SlideShare a Scribd company logo
1 of 76
Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com
Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
ĐẠI HỌC HUẾ
TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM
HUỲNH THỊ DIỄM VỮNG
ĐÁNH GIÁ TỔNG HỢP ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN
PHỤC VỤ ĐỊNH HƯỚNG SẢN XUẤT NÔNG - LÂM
NGHIỆP
Ở THỊ XÃ HƯƠNG THỦY, TỈNH THỪA THIÊN HUẾ
Chuyên ngành: ĐỊA LÝ TỰ NHIÊN
Mã số: 60 44 02 17
LUẬN VĂN THẠC SĨ ĐỊA LÝ
NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC
PGS.TS. NGUYỄN THÁM
Thừa Thiên Huế, năm
i
Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com
Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864
LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu độc
lập của bản thân. Các số liệu và kết quả nghiên cứu nêu
trong luận văn là trung thực, đƣợc các đồng tác giả cho
phép sử dụng và chƣa từng đƣợc công bố trong bất kỳ
một công trình nào khác.
Tác giả
Huỳnh Thị Diễm Vững
ii
Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com
Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864
LỜI CẢM ƠN
Tác giả xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến Thầy giáo - PGS.TS. Nguyễn
Thám, đã hƣớng dẫn tận tình trong quá trình thực hiện luận văn.
Xin chân thành cảm ơn qu ý thầy cô giáo phòng Đào tạo Sau đại học,
Khoa Địa lý Trƣờng Đại học Sƣ phạm Huế đã quan tâm, giúp đỡ nhiều mặt
cho tác giả trong thời gian học tập và nghiên cứu.
Xin cảm ơn Sở Tài nguyên và Môi trƣờng, Cục Thống kê tỉnh Thừa Thiên
Huế, Chi cục Thống kê, phòng Kinh tế, UBND thị xã Hƣơng Thủy, đã cung cấp
nhiều thông tin, tƣ liệu thực tiễn về các đặc điểm tự nhiên, kinh tế xã
- hội, các hoạt động sản xuất nông - lâm nghiệp ở địa phƣơng để tác giả có
thêm nhiều thông tin hữu ích, bổ sung vào đề tài.
Cám ơn gia đình, đồng nghiệp và bạn bè, đã giúp đỡ, động viên tác giả
trong quá trình hoàn thành luận văn.
Xin trân trọng cám ơn!
Tác giả
Huỳnh Thị Diễm Vững
iii
Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com
Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864
MỤC LỤC
Trang
TRANG PHỤ BÌA.................................................................................................................................... i
LỜI CAM ĐOAN .................................................................................................................................... ii
LỜI CẢM ƠN...........................................................................................................................................iii
MỤC LỤC................................................................................................................................................... 1
DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT.............................................................................................. 5
DANH MỤC CÁC HÌNH.................................................................................................................... 6
DANH MỤC CÁC SƠ ĐỒ.................................................................................................................. 6
DANH MỤC CÁC BẢNG................................................................................................................... 7
DANH MỤC PHỤ LỤC....................................................................................................................... 8
MỞ ĐẦU...................................................................................................................................................10
1. Tính cấp thiết của đề tài............................................................................................................ 10
2. Mục tiêu và nhiệm vụ nghiên cứu........................................................................................ 11
3. Giới hạn phạm vi nghiên cứu................................................................................................. 11
4. Phƣơng pháp nghiên cứu......................................................................................................... 12
5. Những điểm mới của đề tài..................................................................................................... 13
6. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn............................................................................................... 13
7. Cấu trúc luận văn......................................................................................................................... 13
NỘI DUNG..............................................................................................................................................14
Chƣơng 1. CƠ SỞ LÍ LUẬN CỦA VIỆC ĐÁNH GIÁ TỔNG HỢP CÁC ĐIỀU
KIỆN TỰ NHIÊN PHỤC VỤ ĐỊNH HƢỚNG SẢN XUẤT NÔNG - LÂM
NGHIỆP....................................................................................................................................................14
1.1. Một số khái niệm đƣợc sử dụng trong đề tài .............................................................. 14
1.1.1. Điều kiện tự nhiên, tài nguyên thiên nhiên...........................................................14
1.1.1.1. Điều kiện tự nhiên.................................................................................................. 14
1.1.1.2. Tài nguyên thiên nhiên (TNTN)...................................................................... 14
1.1.2. Đánh giá điều kiện tự nhiên ........................................................................................14
1.1.3. Cảnh quan và sinh thái cảnh quan............................................................................15
1.1.3.1. Cảnh quan.................................................................................................................. 15
1.1.3.2. Sinh thái cảnh quan ............................................................................................... 16
1
Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com
Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864
1.1.4. Mối liên hệ giữa điều kiện tự nhiên và tài nguyên thiên nhiên với cấu
trúc cảnh quan ................................................................................................................................17
1.1.5. Mối liên hệ giữa cảnh quan và hoạt động nông - lâm nghiệp ......................18
1.1.6. Phát triển và phát triển bền vững ..............................................................................19
1.1.6.1. Phát triển .................................................................................................................... 19
1.1.6.2. Phát triển bền vững................................................................................................ 19
1.2. Tổng quan có chọn lọc các công trình nghiên cứu, đánh giá điều kiện tự
nhiên có liên quan đến đề tài....................................................................................................... 19
1.2.1. Trên thế giới.......................................................................................................................20
1.2.2. Ở Việt Nam.........................................................................................................................21
1.3. Quan điểm và phƣơng pháp đánh giá tổng hợp điều kiện tự nhiên phục vụ
định hƣớng sản xuất nông - lâm nghiệp................................................................................. 23
1.3.1. Quan điểm tiếp cận..........................................................................................................23
1.3.1.1. Quan điểm tổng hợp.............................................................................................. 23
1.3.1.2. Quan điểm lãnh thổ ............................................................................................... 23
1.3.1.3. Quan điểm hệ thống.............................................................................................. 23
1.3.1.4. Quan điểm sinh thái - kinh tế............................................................................ 24
1.3.1.5. Quan điểm phát triển bền vững........................................................................ 24
1.3.2. Phƣơng pháp đánh giá và phân hạng thích nghi................................................24
1.4. Quy trình đánh giá tổng hợp điều kiện tự nhiên phục vụ định hƣớng sản xuất
nông- lâm nghiệp thị xã Hƣơng Thủy, tỉnh Thừa Thiên Huế....................................... 26
Chƣơng 2. ĐÁNH GIÁ TỔNG HỢP ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN PHỤC VỤ ĐỊNH
HƢỚNG SẢN XUẤT NÔNG - LÂM NGHIỆP Ở THỊ XÃ HƢƠNG THỦY,
TỈNH THỪA THIÊN HUẾ............................................................................................................30
2.1. Đặc điểm các nhân tố sinh thái và sự hình thành các đơn vị cảnh quan ở thị
xã Hƣơng Thủy, tỉnh Thừa Thiên Huế................................................................................... 30
2.1.1. Các nhân tố sinh thái tự nhiên....................................................................................30
2.1.1.1. Vị trí địa lý ................................................................................................................ 30
2.1.1.2. Địa chất, địa hình.................................................................................................... 30
2.1.1.3. Khí hậu........................................................................................................................ 35
2.1.1.4. Thủy văn..................................................................................................................... 36
2
Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com
Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864
2.1.1.5. Thổ nhƣỡng.............................................................................................................. 36
2.1.1.6. Thảm thực vật.......................................................................................................... 43
2.1.2. Các nhân tố sinh thái nhân văn..................................................................................44
2.1.2.1. Khái quát tình hình kinh tế - xã hội ở thị xã Hƣơng Thủy, tỉnh Thừa
Thiên Huế................................................................................................................................... 44
2.1.2.2. Dân cƣ và nguồn lao động................................................................................. 46
2.1.2.3. Cơ sở vật chất - kỹ thuật phục vụ sản xuất nông nghiệp ...................... 48
2.1.3. Sự phân hoá tự nhiên và sự hình thành các đơn vị cảnh quan ở lãnh thổ
nghiên cứu........................................................................................................................................50
2.1.3.1. Những nhân tố ảnh hƣởng đến sự phân hoá lãnh thổ ............................ 50
2.1.3.2. Các đơn vị cảnh quan ở thị xã Hƣơng Thủy, tỉnh Thừa Thiên Huế . 52
2.1.4. Phân vùng sinh thái cảnh quan lãnh thổ nghiên cứu ........................................56
2.2. Đánh giá tổng hợp ĐKTN phục vụ định hƣớng sản xuất nông - lâm nghiệp ở
thị xã Hƣơng Thủy, tỉnh Thừa Thiên Huế ............................................................................ 59
2.2.1. Xây dựng hệ thống chỉ tiêu đánh giá tổng hợp điều kiện tự nhiên theo
đơn vị cảnh quan ở thị xã Hƣơng Thủy, tỉnh Thừa Thiên Huế................................59
2.1.1.1. Lựa chọn loại hình sử dụng nông - lâm nghiệp phục vụ mục tiêu
đánh giá ....................................................................................................................................... 59
2.1.1.2. Lựa chọn đơn vị đánh giá ................................................................................... 60
2.1.1.3. Nguyên tắc và phƣơng pháp lựa chọn chỉ tiêu đánh giá....................... 60
2.2.2. Đánh giá, phân hạng thích nghi các loại sinh thái cảnh quan phục vụ định
hƣớng sản xuất nông - lâm nghiệp ở thị xã Hƣơng Thủy, tỉnh Thừa Thiên Huế64
2.2.2.1. Xác định nhu cầu sinh thái của một số loại hình sử dụng nông - lâm
nghiệp chủ yếu ở thị xã Hƣơng Thủy............................................................................ 65
2.2.2.2. Kết quả đánh giá và phân hạng thích nghi.................................................. 67
Chƣơng 3. ĐỀ XUẤT ĐỊNH HƢỚNG SẢN XUẤT NÔNG - LÂM NGHIỆP
BỀN VỮNG Ở THỊ XÃ HƢƠNG THỦY, TỈNH THỪA THIÊN HUẾ...............71
3.1. Cơ sở khoa học của việc đề xuất....................................................................................... 71
3.1.1. Hiện trạng sử dụng đất...................................................................................................71
3.1.2. Hiện trạng phát triển nông - lâm nghiệp ở thị xã Hƣơng Thủy ..................72
3.1.2.1. Nông nghiệp ............................................................................................................. 72
3
Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com
Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864
3.1.3. Định hƣớng phát triển nông - lâm nghiệp ở thị xã Hƣơng Thủy đến năm
2020 ................................................................................................................... 73
3.1.4. Phân tích hiệu quả kinh tế - xã hội và môi trƣờng của các loại hình sử
dụng nông - lâm nghiệp chủ yếu ........................................................................ 76
3.1.4.1. Hiệu quả kinh tế - xã hội ................................................................... 77
3.1.4.2. Hiệu quả về môi trƣờng .................................................................... 79
3.1.4.3. Kết quả đánh giá hiệu quả kinh tế - xã hội và môi trƣờng của các loại
hình sử dụng nông - lâm nghiệp chủ yếu ở thị xã Hƣơng Thủy .................... 80
3.2. Đề xuất quy hoạch phát triển nông - lâm nghiệp bền vững ở thị xã Hƣơng
Thủy, tỉnh Thừa Thiên Huế ................................................................................... 81
3.2.1. Đề xuất quy hoạch sử dụng hợp lý lãnh thổ theo các loại hình STCQ ... 81
3.2.2. Đề xuất quy hoạch sử dụng hợp lý lãnh thổ theo các tiểu vùng sinh thái
cảnh quan ........................................................................................................... 82
3.2.2.1. Hiện trạng phát triển một số mô hình kinh tế sinh thái nông hộ ở các
tiểu vùng ......................................................................................................... 82
3.2.2.2. Đề xuất quy hoạch sử dụng hợp lý lãnh thổ theo các tiểu vùng sinh
thái cảnh quan ................................................................................................ 89
3.3. Một số giải pháp chủ yếu góp phần phát triển sản xuất nông - lâm nghiệp bền
vững ở thị xã Hƣơng Thủy, tỉnh Thừa Thiên Huế ................................................ 92
3.3.1. Giải pháp về khoa học công nghệ ............................................................ 92
3.3.2. Giải pháp về vốn ...................................................................................... 93
3.3.3. Giải pháp về chính sách ........................................................................... 94
3.3.4. Giải pháp về bảo vệ môi trƣờng .............................................................. 95
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ.................................................................................... 96
1. Những kết quả của luận văn .............................................................................. 96
2. Tồn tại ................................................................................................................ 97
3. Kiến nghị ........................................................................................................... 97
TÀI LIỆU THAM KHẢO.......................................................................................... 99
PHỤ LỤC
4
Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com
Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864
DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT
Chữ viết tắt Chú thích
ĐKTN Điều kiện tự nhiên
TNTN Tài nguyên thiên nhiên
PTBV Phát triển bền vững
HST Hệ sinh thái
NLKH Nông - lâm kết hợp
LNKH Lâm - nông kết hợp
GIS Hệ thống thông tin Địa lí (Geographic Information System)
KT- XH Kinh tế - xã hội
UBND Ủy ban nhân dân
FAO Tổ chức Nông lƣơng thế giới (Food and Agriculture Organization World)
STCQ Sinh thái cảnh quan
CQ Cảnh quan
CNNN Công nghiệp ngắn ngày
CNDN Công nghiệp dài ngày
5
Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com
Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864
DANH MỤC CÁC HÌNH
TT Tên hình Trang
Chƣơng 2
2.1 Bản đồ hành chính ở thị xã Hƣơng Thủy, tỉnh Thừa Thiên Huế 31
2.2 Bản đồ độ cao địa hình ở thị xã Hƣơng Thủy, tỉnh Thừa Thiên Huế 33
2.3 Bản đồ độ dốc ở thị xã Hƣơng Thủy, tỉnh Thừa Thiên Huế 34
2.4
Bản đồ lƣợng mƣa trung bình năm ở thị xã Hƣơng Thủy, tỉnh
37
Thừa Thiên Huế
2.5
Bản đồ mạng lƣới thủy văn ở thị xã Hƣơng Thủy, tỉnh Thừa
38
Thiên Huế
2.6 Bản đồ thổ nhƣỡng ở thị xã Hƣơng Thủy, tỉnh Thừa Thiên Huế 40
2.7
Bản đồ thành phần cơ giới ở thị xã Hƣơng Thủy, tỉnh Thừa
41
Thiên Huế
2.8 Bản đồ độ dày tầng đất ở thị xã Hƣơng Thủy, tỉnh Thừa Thiên Huế 42
2.9 Bản đồ hiện trạng rừng ở thị xã Hƣơng Thủy, tỉnh Thừa Thiên Huế 45
2.10
Bản đồ các đơn vị cảnh quan ở thị xã Hƣơng Thủy, tỉnh Thừa
70
Thiên Huế
Chƣơng 3
3.1
Bản đồ phân hạng thích nghi cho lúa nƣớc 2 vụ có tƣới ở thị xã
83
Hƣơng Thủy, tỉnh Thừa Thiên Huế
3.2
Bản đồ phân hạng thích nghi cho cây trồng cạn ngắn ngày ở thị
84
xã Hƣơng Thủy, tỉnh Thừa Thiên Huế
3.3
Bản đồ phân hạng thích nghi cho cây công nghiệp dài ngày và
85
cây ăn quả ở thị xã Hƣơng Thủy, tỉnh Thừa Thiên Huế
3.4
Bản đồ phân hạng thích nghi cho nông - lâm kết hợp ở thị xã
86
Hƣơng Thủy, tỉnh Thừa Thiên Huế
3.5
Bản đồ phân hạng thích nghi cho loại hình trồng rừng ở thị xã
87
Hƣơng Thủy, tỉnh Thừa Thiên Huế
3.6
Bản đồ đề xuất định hƣớng sử dụng lãnh thổ theo loại hình
90
STCQ ở thị xã Hƣơng Thủy, tỉnh Thừa Thiên Huế
3.7 Bản đồ tiểu vùng STCQ ở thị xã Hƣơng Thủy, tỉnh Thừa Thiên Huế 91
6
Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com
Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864
DANH MỤC CÁC SƠ ĐỒ
Trang
Sơ đồ 1.1. Mô hình địa - hệ sinh thái..........................................................................................17
Sơ đồ 1.2. Mô hình đánh giá tự nhiên đối với hoạt động kinh tế ...................................21
Sơ đồ 1.3. Các bƣớc đánh giá tổng hợp ĐKTN phục vụ định hƣớng sản xuất
nông - lâm nghiệp thị xã Hƣơng Thủy, tỉnh Thừa Thiên Huế 29
7
Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com
Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864
DANH MỤC CÁC BẢNG
Trang
Bảng 1.1. So sánh các yếu tố tự nhiên và cấu trúc cảnh quan...........................................18
Bảng 1.2. Quan hệ giữa cảnh quan và hoạt động sản xuất nông - lâm nghiệp ..........19
Bảng 2.1. Nhiệt độ không khí trung bình tháng và bình quân năm (0
C)......................36
Bảng 2.2. Lƣợng mƣa các tháng và bình quân năm (mm)................................................36
Bảng 2.3. Thống kê các cơ sở chế biến nông - lâm - thủy sản ở thị xã Hƣơng Thủy
50
Bảng 2.4. Hệ thống và chỉ tiêu phân loại cảnh quan ở thị xã Hƣơng Thủy................54
Bảng 2.5. Bảng chú giải ma trận bản đồ sinh thái cảnh quan ở thị xã Hƣơng Thủy,
tỉnh Thừa Thiên Huế 57
Bảng 2.6. Phân cấp chỉ tiêu đánh giá tổng hợp ĐKTN phục vụ định hƣớng
phát triển nông - lâm nghiệp ở thị xã Hƣơng Thủy .........................................61
Bảng 2.7. Nhu cầu sinh thái của một số loại hình sử dụng nông - lâm nghiệp
chủ yếu ở thị xã Hƣơng Thủy, tỉnh Thừa Thiên Huế......................................66
Bảng 2.8. Kết quả đánh giá và phân hạng thích nghi theo loại hình sử dụng
ở thị xã Hƣơng Thủy, tỉnh Thừa Thiên Huế .......................................................68
Bảng 3.1. Hiện trạng sử dụng đất ở thị xã Hƣơng Thủy năm 2016 ...............................71
Bảng 3.2. Diện tích, năng suất, sản lƣợng của một số cây trồng ở thị xã
Hƣơng Thủy năm 2016 ................................................................................................72
Bảng 3.3. Lâm nghiệp ở thị xã Hƣơng Thủy năm 2016......................................................73
Bảng 3.4. Phân cấp các chỉ tiêu đánh giá về kinh tế ở thị xã Hƣơng Thủy................77
Bảng 3.5. Hiệu quả kinh tế của một số loại cây trồng ở thị xã Hƣơng Thủy.............78
Bảng 3.6. Phân cấp một số chỉ tiêu đánh giá theo các loại hình sử dụng chủ yếu
ở thị xã Hƣơng Thủy .....................................................................................................80
Bảng 3.7. Kết quả đánh giá hiệu quả kinh tế - xã hội và môi trƣờng của các
loại hình sử dụng chủ yếu ở thị xã Hƣơng Thủy...............................................80
Bảng 3.8. Đề xuất định hƣớng sử dụng lãnh thổ theo loại hình STCQ ở thị xã
Hƣơng Thủy, tỉnh Thừa Thiên Huế ........................................................................82
8
Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com
Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864
DANH MỤC PHỤ LỤC
Trang
Phụ lục 1: Phiếu điều tra hiện trạng sử dụng đất
Phụ lục 2: Giá vật tƣ nông nghiệp và một số mặt hàng nông sản tại thị trƣờng các
xã, phƣờng ở thị xã Hƣơng Thủy, tỉnh Thừa Thiên Huế (năm 2017)
Phụ lục 3. Đặc điểm các loại sinh thái cảnh quan ở thị xã Hƣơng Thủy, tỉnh Thừa
Thiên Huế
Phụ lục 4: Kết quả đánh giá và phân hạng thích nghi cho lúa nƣớc 2 vụ có tƣới ở
thị xã Hƣơng Thủy, tỉnh Thừa Thiên Huế
Phụ lục 5: Kết quả đánh giá và phân hạng thích nghi cho cây trồng cạn ngắn ngày
ở thị xã Hƣơng Thủy, tỉnh Thừa Thiên Huế
Phụ lục 6: Kết quả đánh giá và phân hạng thích nghi cho cây công nghiệp dài
ngày và cây ăn quả ở thị xã Hƣơng Thủy, tỉnh Thừa Thiên Huế
Phụ lục 7: Kết quả đánh giá và phân hạng thích nghi cho nông - lâm kết hợp ở thị
xã Hƣơng Thủy, tỉnh Thừa Thiên Huế
Phụ lục 8: Kết quả đánh giá và phân hạng thích nghi cho trồng rừng ở thị xã
Hƣơng Thủy, tỉnh Thừa Thiên Huế
Phụ lục 9: Một số hình ảnh về các loại hình sản xuất nông - lâm nghiệp ở thị xã
Hƣơng Thủy, tỉnh Thừa Thiên Huế
9
Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com
Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864
MỞ ĐẦU
1. Tính cấp thiết của đề tài
Nghiên cứu, đánh giá điều kiện tự nhiên nhằm xác định tiềm năng tự nhiên
làm tiền đề phục vụ mục tiêu quy hoạch sử dụng hợp lý lãnh thổ, giúp cho các nhà
quản lý đƣa ra những định hƣớng khai thác tài nguyên theo hƣớng bền vững là một
vấn đề đang đƣợc quan tâm hiện nay.
Thị xã Hƣơng Thủy có tổng diện tích 45.465,98 ha, nằm ở khu vực gần trung
tâm của tỉnh Thừa Thiên Huế, có đƣờng sắt Bắc - Nam, đƣờng quốc lộ 1A, đƣờng
tránh ở phía tây đi ngang qua địa bàn thị xã, tạo điều kiện thuận lợi cho việc giao
lƣu kinh tế với các vùng trong tỉnh và các tỉnh trong cả nƣớc. Đây là vùng có nhiều
tiềm năng cho phát triển nông - lâm nghiệp. Tuy nhiên, các điều kiện sinh thái tự
nhiên của lãnh thổ có sự phân hoá đa dạng và phức tạp. Do đó, việc đánh giá tiềm
năng tự nhiên phục vụ quy hoạch nông - lâm nghiệp hợp lý, đảm bảo các yêu cầu về
phòng hộ, bảo tồn và sản xuất cho toàn khu vực phục vụ mục tiêu phát triển bền
vững (PTBV) là vấn đề mang tính cấp thiết.
Do quá trình khai thác lâu dài và ảnh hƣởng của hậu quả chiến tranh trƣớc
đây đã dẫn đến tiềm năng tự nhiên ở thị xã Hƣơng Thủy suy giảm. Đây là biểu hiện
của sự mất cân bằng sinh thái. Vì vậy, việc tổ chức sản xuất nông - lâm nghiệp cần
đƣợc định hƣớng có cơ sở khoa học nhằm bố trí các loại hình sử dụng theo mục
tiêu phát triển lâu bền.
Hơn 70% cƣ dân ở địa phƣơng hoạt động trong lĩnh vực sản xuất nông - lâm
nghiệp. Tuy nhiên, hiệu quả kinh tế của hoạt động này chƣa tƣơng xứng với tiềm
năng sinh thái tự nhiên của lãnh thổ, việc chuyển đổi cơ cấu kinh tế còn nhiều
vƣớng mắc, đời sống ngƣời dân nói chung còn gặp nhiều khó khăn, đòi hỏi cần có
hình thức tổ chức sản xuất lãnh thổ và các mô hình nông - lâm nghiệp phù hợp với
sự phân hoá của tự nhiên nhằm thúc đẩy sự phát triển kinh tế - xã hội (KT - XH),
nâng cao chất lƣợng cuộc sống cho ngƣời dân, đồng thời góp phần vào việc bảo vệ
môi trƣờng.
Xuất phát từ thực tiễn và mong muốn đƣợc góp phần vào sự phát triển kinh
tế- xã hội của địa phƣơng theo hƣớng sử dụng hợp lý điều kiện tự nhiên (ĐKTN)
và tài nguyên thiên nhiên (TNTN), góp phần PTBV đã thúc đẩy tác giả chọn đề tài
nghiên cứu: “Đánh giá tổng hợp điều kiện tự nhiên phục vụ định hướng sản xuất
nông - lâm nghiệp ở thị xã Hương Thủy, tỉnh Thừa Thiên Huế”.
10
Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com
Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864
2. Mục tiêu và nhiệm vụ nghiên cứu
2.1. Mục tiêu nghiên cứu
Đánh giá các điều kiện tự nhiên nhằm xác lập cơ sở khoa học phục vụ quy
hoạch sản xuất nông - lâm nghiệp ở thị xã Hƣơng Thủy, tỉnh Thừa Thiên Huế theo
hƣớng phát triển bền vững.
2.2. Nhiệm vụ nghiên cứu
- Xác lập cơ sở khoa học và quy trình nghiên cứu, đánh giá các ĐKTN phục
vụ quy hoạch phát triển bền vững nông - lâm nghiệp.
- Xác định các tính chất đặc thù của lãnh thổ, nghiên cứu sự phân hóa tự
nhiên theo các đơn vị sinh thái cảnh quan, xây dựng bản đồ cảnh quan ở thị xã
Hƣơng Thủy phục vụ mục tiêu đánh giá.
- Đánh giá tổng hợp các ĐKTN phục vụ mục tiêu quy hoạch phát triển nông
- lâm nghiệp ở thị xã Hƣơng Thủy theo hƣớng phát triển bền vững.
- Phân tích hiện trạng sử dụng đất, đánh giá hiệu quả kinh tế, xã hội và môi
trƣờng của một số loại hình sử dụng nông - lâm nghiệp.
- Đề xuất sử dụng hợp lý lãnh thổ theo đơn vị cảnh quan (CQ) và theo tiểu
vùng sinh thái cảnh quan (STCQ); kiến nghị các giải pháp nhằm góp phần thúc đẩy
phát triển nông - lâm nghiệp bền vững ở khu vực nghiên cứu.
3. Giới hạn phạm vi nghiên cứu
3.1. Giới hạn phạm vi lãnh thổ
Thị xã Hƣơng Thủy, tỉnh Thừa Thiên Huế.
3.2. Giới hạn nội dung nghiên cứu
- Đánh giá các ĐKTN nhằm xác định tiềm năng tự nhiên lãnh thổ, trong đó
chú trọng các yếu tố mang tính đặc thù của khu vực nghiên cứu và có liên quan trực
tiếp đến sản xuất nông - lâm nghiệp.
- Nội dung đánh giá phục vụ mục tiêu quy hoạch phát triển nông - lâm
nghiệp của đề tài đƣợc xét trên quan điểm địa lý ứng dụng.
- Trong đánh giá và đề xuất quy hoạch phát triển nông - lâm nghiệp khu vực, đề
tài chú trọng đến các ĐKTN và kỹ thuật canh tác chỉ đƣợc đề cập một cách khái quát.
- Đề tài chú trọng các loại hình sử dụng nông - lâm nghiệp, do đó các loại
hình sử dụng khác không đƣợc đề cập đến.
- Trên cơ sở khảo sát các mô hình nông - lâm nghiệp có hiệu quả về kinh tế,
xã hội và môi trƣờng, đề tài đề xuất một số mô hình đặc trƣng cho từng vùng nhằm
góp phần sử dụng hợp lý lãnh thổ.
11
Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com
Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864
4. Phƣơng pháp nghiên cứu
4.1. Phương pháp thu thập, phân tích, xử lí số liệu
Bao gồm các tƣ liệu và bản đồ về các ĐKTN nhƣ: địa chất - địa mạo, địa
hình, khí hậu, thủy văn, thổ nhƣỡng, sinh vật. Các thông tin về dân cƣ, KT - XH
các xã, phƣờng trong địa bàn nghiên cứu (dân số, lao động, tập quán canh tác, sản
xuất nông - lâm nghiệp...). Một số tài liệu thuộc các chƣơng trình, dự án phát triển
KT - XH khu vực Bắc Trung Bộ và tỉnh Thừa Thiên Huế.
4.2. Phương pháp bản đồ và GIS
Phƣơng pháp bản đồ đƣợc áp dụng trong việc xây dựng các bản đồ thành
phần tự nhiên đơn tính, bản đồ cảnh quan, bản đồ phân vùng cảnh quan, bản đồ
đánh giá tiềm năng sinh thái cảnh quan, bản đồ phân hạng thích nghi cho các loại
hình nông - lâm nghiệp, bản đồ đề xuất quy hoạch nông - lâm nghiệp ở thị xã
Hƣơng Thủy.
Đề tài sử dụng hệ thống thông tin Địa lý (GIS) để chồng xếp bản đồ, xây
dựng cơ sở dữ liệu, xử lý, phân tích các bản đồ. Phần mềm đƣợc sử dụng là
Mapinfo.
4.3. Phương pháp ma trận
Đƣợc áp dụng trong việc xây dựng bản chú giải ma trận cho bản đồ cảnh
quan ở thị xã Hƣơng Thủy, tỉnh Thừa Thiên Huế tỉ lệ 1/50.000. Đồng thời, phƣơng
pháp ma trận còn đƣợc sử dụng trong việc phân hạng thích nghi cho các đơn vị
STCQ.
4.4. Phương pháp so sánh địa lí
Vận dụng trong đánh giá và phân hạng mức độ thích nghi của các loại sinh
thái cảnh quan phục vụ định hƣớng sản xuất một số loại hình nông - lâm nghiệp chủ
yếu trên địa bàn nghiên cứu.
4.5. Phương pháp khảo sát thực địa
Đây là phƣơng pháp truyền thống và không thể thiếu đƣợc trong nghiên cứu
địa lý học hiện đại, thực địa giúp kiểm tra và điều chỉnh những giá trị đã nghiên
cứu, thu thập đƣợc. Đề tài đã tiến hành khảo sát thực địa trên các tuyến dựa trên
phƣơng pháp khảo sát cho các mục tiêu đề tài đặt ra:
Tuyến: + Thủy Bằng, Dƣơng Hòa, Phú Sơn.
+ Thủy Dƣơng, Thủy Phƣơng, Thủy Châu, Phú Bài.
+ Thủy Vân, Thủy Thanh, Thủy Lƣơng, Thủy Tân, Thủy Phù.
12
Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com
Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864
4.6. Phương pháp chuyên gia
Đƣợc vận dụng trong quá trình nghiên cứu nhằm lấy ý kiến của các nhà khoa
học trong việc lựa chọn chỉ tiêu và xác định mức độ thích nghi của các đơn vị cảnh
quan trong quy hoạch phát triển nông - lâm nghiệp. Đồng thời, đề tài còn tham khảo ý
kiến các nhà quản lý của các ban ngành có liên quan, cán bộ và nhân dân địa phƣơng.
5. Những điểm mới của đề tài
- Xây dựng bản đồ STCQ tỷ lệ 1/50.000 cho lãnh thổ ở thị xã Hƣơng Thủy,
làm cơ sở cho đánh giá ĐKTN phục vụ phát triển nông - lâm nghiệp.
- Đánh giá, phân hạng mức độ thích nghi của các đơn vị loại STCQ cho một
số loại hình sử dụng nông - lâm nghiệp ở lãnh thổ nghiên cứu.
- Trên cơ sở kết quả đánh giá và phân hạng thích nghi kết hợp với phân tích
hiệu quả KT - XH và môi trƣờng, đề tài tiến hành đề xuất định hƣớng sử dụng hợp
lý lãnh thổ trong sản xuất nông - lâm nghiệp theo hƣớng phát triển bền vững.
6. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn
6.1. Ý nghĩa khoa học
Kết quả nghiên cứu của đề tài góp phần vào việc hoàn thiện cơ sở lý luận
đánh giá tổng hợp ĐKTN và làm phong phú thêm hƣớng nghiên cứu của địa lý
cảnh quan ứng dụng phục vụ mục tiêu định hƣớng sử dụng hợp lý lãnh thổ theo
hƣớng bền vững.
6.2. Ý nghĩa thực tiễn
- Đề tài góp phần cung cấp các thông tin cần thiết phục vụ cho việc định
hƣớng các loại hình sản xuất nông - lâm nghiệp phù hợp với tiềm năng STCQ ở thị
xã Hƣơng Thủy.
- Kết quả nghiên cứu đề tài có thể làm tài liệu tham khảo cho các nhà quản lý
ở địa phƣơng trong việc hoạch định các chính sách phát triển nông - lâm nghiệp và
bảo vệ môi trƣờng.
7. Cấu trúc luận văn
Ngoài phần mở đầu và kết luận, nội dung chính bao gồm các chƣơng:
Chƣơng 1: Cơ sở lí luận của việc đánh giá tổng hợp điều kiện tự nhiên phục
vụ định hƣớng sản xuất nông - lâm nghiệp
Chƣơng 2: Đánh giá tổng hợp điều kiện tự nhiên phục vụ định hƣớng sản
xuất nông - lâm nghiệp ở thị xã Hƣơng Thủy, tỉnh Thừa Thiên Huế
Chƣơng 3: Đề xuất định hƣớng sản xuất nông - lâm nghiệp bền vững ở thị
xã Hƣơng Thủy, tỉnh Thừa Thiên Huế.
13
Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com
Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864
NỘI DUNG
Chƣơng 1
CƠ SỞ LÍ LUẬN CỦA VIỆC ĐÁNH GIÁ TỔNG HỢP CÁC ĐIỀU
KIỆN TỰ NHIÊN PHỤC VỤ ĐỊNH HƢỚNG SẢN XUẤT NÔNG -
LÂM NGHIỆP
1.1. Một số khái niệm đƣợc sử dụng trong đề tài
1.1.1. Điều kiện tự nhiên, tài nguyên thiên nhiên
1.1.1.1. Điều kiện tự nhiên
Điều kiện tự nhiên (ĐKTN) là nhân tố môi trƣờng tự nhiên, không trực tiếp
sử dụng làm các nguồn năng lƣợng thực phẩm, các nguyên liệu cho công nghiệp,
nhƣng nếu không có sự tham gia của chúng thì không thể tiến hành sản xuất đƣợc
ví dụ nhƣ địa hình, đất đai, nguồn nƣớc, độ ẩm…[24].
Nhƣ vậy, ĐKTN tuy không tham gia trực tiếp vào sản xuất xã hội nhƣng là
yếu tố cần thiết để xã hội tồn tại và phát triển. Nếu thiếu các ĐKTN thì sản xuất xã
hội không thể thực hiện đƣợc.
1.1.1.2. Tài nguyên thiên nhiên (TNTN)
Theo D.L. Armand: “Tài nguyên thiên nhiên là các nhân tố tự nhiên đƣợc sử
dụng vào phát triển kinh tế làm phƣơng tiện tồn tại của xã hội loài ngƣời…” [1].
Theo Từ điển Bách khoa Việt Nam: “Tài nguyên thiên nhiên là toàn bộ giá trị
vật chất có trong tự nhiên mà ở một trình độ nhất định của sự phát triển lực lƣợng sản
xuất chúng đƣợc sử dụng hoặc có thể đƣợc sử dụng làm phƣơng tiện sản xuất và đối
tƣợng tiêu dùng” (Nguồn: Từ điển Bách khoa Việt Nam, tập 4, Hà Nội, 2005).
Ngày nay, cùng với sự phát triển mạnh mẽ của các ngành kinh tế và những
tiến bộ của khoa học kỹ thuật đã làm phong phú, đa dạng thêm mối quan hệ nhiều
chiều của hệ thống “tự nhiên - xã hội”. Vì thế, khái niệm TNTN ngày càng đƣợc
mở rộng cùng với sự phát triển của lực lƣợng sản xuất và phát triển xã hội.
1.1.2. Đánh giá điều kiện tự nhiên
Đánh giá là xem xét một đối tƣợng nào đó dƣới hình thức so sánh đối chiếu
với những tiêu chuẩn hay yêu cầu nhất định.
Trong nghiên cứu đánh giá ĐKTN thì đánh giá là sự phản ánh giá trị của tự
nhiên đối với một yêu cầu KT - XH cụ thể. Đó chính là sự thể hiện thái độ của chủ
thể đối với khách thể về phƣơng diện giá trị sử dụng, khả năng và kết quả sử dụng
14
Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com
Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864
của khách thể. Trong đó chủ thể là yêu cầu KT - XH nhƣ các công trình kỹ thuật,
các ngành kinh tế, nền kinh tế nói chung, bản thân con ngƣời và xã hội; khách thể là
môi trƣờng tự nhiên, tài nguyên thiên nhiên. “Bản chất của việc đánh giá ĐKTN và
TNTN là so sánh, đối chiếu các tính chất của môi trƣờng tự nhiên và các nhân tố
hợp phần của chúng với những đòi hỏi, những yêu cầu các mặt khác nhau của đời
sống và các hoạt động kinh tế - xã hội của con ngƣời” [dẫn theo 17, tr. 30].
Đặc điểm của tự nhiên là đơn trị nhƣng giá trị KT - XH của nó là đa trị nên
bất kì thành phần nào của tự nhiên cũng có thể là đối tƣợng đánh giá. Song, vì các
thành phần tự nhiên luôn nằm trong mối tác động tƣơng hỗ nên cần thực hiện đánh
giá tổng hợp. Hoạt động đánh giá tổng hợp ĐKTN là dựa vào sự hiểu biết đặc điểm
của các hệ thống tự nhiên và hệ thống KT - XH để xác định chính xác mối quan hệ
giữa chúng. Vì thế, nhiệm vụ chính của đánh giá là điều khiển mối quan hệ này sao
cho có hiệu quả cao nhất mà vẫn đảm bảo cân bằng sinh thái. “Việc xác định đối
tƣợng đánh giá dựa trên mối quan hệ tác động tƣơng hỗ giữa tự nhiên và xã hội,
cũng chính là cơ sở khoa học quan trọng của công tác đánh giá tổng hợp các ĐKTN
và TNTN” [dẫn theo 17, tr. 30]. Trong đánh giá tổng hợp ĐKTN phục vụ định
hƣớng sản xuất nông - lâm nghiệp thì đánh giá chính là xác định mức độ thích hợp
của các tổng thể tự nhiên cho loại hình sản xuất nông- lâm nghiệp và cũng là tiền đề
cho định hƣớng, đề xuất nhằm góp phần vào quy hoạch phát triển sản xuất nông
nghiệp và lâm nghiệp.
1.1.3. Cảnh quan và sinh thái cảnh quan
1.1.3.1. Cảnh quan
Cảnh quan là thuật ngữ phổ biến trong khoa học Địa lý. Theo quan niệm
chung, cảnh quan là khái niệm dùng để chỉ diện mạo bên ngoài của địa cầu - một
thể tự nhiên hoàn chỉnh mang tính đặc biệt, đặc thù riêng của Trái đất - lớp vỏ CQ.
Cảnh quan cũng là khái niệm riêng chỉ một đơn vị địa lý tự nhiên tổng hợp - cảnh
địa lý. Xét về khái niệm riêng, hiện nay trên thế giới có rất nhiều quan niệm khác
nhau về cảnh quan. Nếu xét theo thời gian và sự phát triển của khoa học cảnh quan
có một số quan niệm sau:
Theo L.C. Berge (1931): “Cảnh quan địa lý là một tập hợp hay một nhóm các sự
vật, hiện tƣợng, trong đó đặc biệt địa hình, khí hậu, nƣớc, đất, lớp phủ thực vật và
động vật cũng nhƣ hoạt động của con ngƣời trà trộn với nhau vào một thể thống
nhất hòa hợp, lặp lại một cách điển hình trên một đới nhất định nào đó của Trái
đất”. Theo N.A. Xolsev (1948): “Cảnh quan địa lý đƣợc gọi là một lãnh thổ đồng
15
Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com
Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864
nhất về mặt phát sinh, trong đó có sự lặp lại một cách điển hình và có quy luật của một
và chỉ một tập hợp liên kết tƣơng hỗ gồm: cấu trúc địa chất, dạng địa hình, nƣớc mặt
và nƣớc ngầm, vi khí hậu, các biến chứng đất, các quần xã thực - động vật”. Cũng theo
N.A. Xolsev, các điều kiện chủ yếu cho các cảnh quan độc lập (cá thể):
- Lãnh thổ mà các cảnh quan hình thành phải trên nền địa chất đồng nhất.
- Sau khi cải tạo nền, lịch sử phát triển tiếp theo của cảnh quan phải đồng
nhất về không gian.
- Phải có một kiểu khí hậu đồng nhất trong phạm vi của cảnh quan, trong đó
mọi biến đổi của các điều kiện khí hậu đều đồng dạng. Cảnh quan là một hệ thống
cấu tạo có quy luật của các tổng thể tự nhiên bậc thấp.
Theo Vũ Tự Lập (1976): “Cảnh quan địa lý là một địa tổng thể đƣợc phân
hóa trong phạm vi một đới ngang ở đồng bằng và một đai cao ở miền núi, có một
cấu trúc thẳng đứng đồng nhất về nền địa chất, về kiểu địa hình, kiểu khí hậu, kiểu
thủy văn, về đại tổ hợp thổ nhƣỡng và đại tổ hợp thực vật, và bao gồm một tập hợp
có quy luật của những dạng địa lý và những đơn vị cấu tạo nhỏ khác theo một cấu
trúc ngang đồng nhất” [14].
A.G. Ixatsenco (1991), đã đƣa ra định nghĩa mới về cảnh quan: “Cảnh quan
là một địa hệ thống nhất về mặt phát sinh, đồng nhất về các dấu hiệu địa đới và phi
địa đới, bao gồm một tập hợp đặc trƣng của các địa hệ liên kết bậc thấp”.
Quan niệm CQ ngày càng đƣợc coi là một đơn vị phân hóa chung của một
địa hệ tự nhiên bất kì nào đó và nó không chỉ sử dụng trong lĩnh vực cảnh quan học
thuần túy mà ở các lĩnh vực khoa học khác nhau khi nói đến sự phân dị lãnh thổ.
Trong giai đoạn phát triển hiện nay của Địa lý học, một số ý kiến cho rằng khái
niệm CQ không chỉ hạn chế ở việc phân tích các dấu hiệu thuần túy của tự nhiên (tự
nhiên chƣa bị đụng chạm bởi con ngƣời) mà cần phân tích cả các mối quan hệ tồn
tại giữa các hợp phần tự nhiên của cảnh quan với các hợp phần “dân cƣ và nền văn
hóa con ngƣời”. Theo L.C. Berge, chính sự hợp nhất hai loại hợp phần đó mới tạo
thành một thể thống nhất hoàn chỉnh là cảnh quan.
16
Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com
Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864
1.1.3.2. Sinh thái cảnh quan
“STCQ là một hệ thống tự
nhiên đƣợc cấu thành từ hai khối hữu
sinh và vô sinh trong điều kiện cân
bằng sinh thái của tự nhiên, đƣợc quy
định bởi mối tƣơng quan trao đổi vật
chất, năng lƣợng, thông tin và những
đặc trƣng biến đổi trạng thái (động
lực) theo thời gian” [33].
KH
TV TN
ĐH Đ
SV
Sơ đồ 1.1. Mô hình địa - hệ sinh thái [24]
1. Hƣớng tác động qua lại các thành phần cảnh quan:
2. Hƣớng tác động qua lại của HST trong hệ địa - sinh thái:
SV: Sinh vật ĐH: Địa hình TV: Thủy văn
KH: Khí hậu TN: Thổ nhƣỡng Đ: Đá
Nhƣ vậy, STCQ vừa có cấu trúc của cảnh quan vừa có chức năng sinh thái
của HST đang tồn tại và phát triển trên CQ. Vậy, STCQ nó chứa đựng hai khía cạnh
cơ bản là cảnh quan và HST.
Hai khía cạnh này độc lập nhƣng thống nhất với nhau trong một hệ địa - sinh
thái (Geo - ecosystem).
1.1.4. Mối liên hệ giữa điều kiện tự nhiên và tài nguyên thiên nhiên với cấu trúc
cảnh quan
Mối liên hệ giữa ĐKTN và TNTN với cấu trúc cảnh quan thể hiện ở sự
tƣơng đồng giữa các yếu tố tự nhiên và con ngƣời thông qua những hoạt động phát
triển KT - XH đƣợc thể hiện ở bảng 1.1.
17
Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com
Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864
Bảng 1.1. So sánh các yếu tố tự nhiên và cấu trúc cảnh quan
Stt
Các điều kiện tự
Các loại tài nguyên Cấu trúc cảnh quan
nhiên và nhân văn
1 Địa chất và địa hình Tài nguyên khoáng sản Nền tảng vật chất rắn
2 Khí hậu và thủy văn Tài nguyên khí hậu Nền tảng nhiệt ẩm
3 Thổ nhƣỡng và sinh vật
Tài nguyên đất Dinh dƣỡng đất và vật
Tài nguyên động, thực vật chất hữu cơ
4 Con ngƣời Tài nguyên lao động Mức độ tƣơng tác
Qua bảng 1.1, cho thấy:
- Các hợp phần cấu trúc tạo nên đơn vị cảnh quan vừa là nơi diễn ra những
hoạt động KT - XH, vừa là TNTN - đối tƣợng để khai thác sử dụng. Ngƣợc lại,
TNTN là những nhân tố, chất liệu để tạo nên tiềm năng sản xuất cảnh quan.
- Tính tƣơng đồng ở đây bắt nguồn từ quy luật hình thành nên các đơn vị
lãnh thổ địa lý.
- Ở các nhóm tổ hợp những yếu tố tự nhiên (1, 2 và 3) thì hầu nhƣ những
loại tài nguyên và yếu tố tự nhiên cấu tạo nên các đơn vị CQ có độ tƣơng đồng lớn.
- Yếu tố con ngƣời - một hợp phần của cấu trúc CQ thì tài nguyên lao động là sản
phẩm của quá trình vận động, phát triển của dân cƣ, đồng thời yếu tố nhân tác trong cấu
trúc cảnh quan lại là sản phẩm của chính tài nguyên lao động trên lãnh thổ đó [23].
1.1.5. Mối liên hệ giữa cảnh quan và hoạt động nông - lâm nghiệp
Hoạt động sản xuất nông - lâm nghiệp đƣợc hình thành và phát triển dựa
trên cơ sở các hợp phần cấu trúc nên CQ.
Thông qua hoạt động này, con ngƣời đã tác động lên CQ làm thay đổi cấu
trúc và thành phần của nó theo hƣớng tích cực và tiêu cực.
Nếu trong sản xuất nông - lâm nghiệp, con ngƣời biết khai thác, sử dụng các
yếu tố tự nhiên và TNTN một cách hợp lý thì sẽ tác động tích cực lên CQ, cụ thể là
hình thành nên các cảnh quan nhân sinh với các loại cây trồng trong HST nông
nghiệp, HST nông - lâm kết hợp và các thảm thực vật trong HST lâm nghiệp... làm
tăng tính cân bằng, tính ổn định và tính nhịp điệu của CQ.
Ngƣợc lại, những hoạt động khai thác tài nguyên một cách bất hợp lý và
18
Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com
Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864
thiếu quy hoạch sẽ dẫn tới phá vỡ cân bằng sinh học, tuần hoàn vật chất trong CQ,
làm CQ biến đổi và cuối cùng làm thoái hóa CQ hiện có để hình thành CQ mới.
Có thể nói, giữa CQ và hoạt động sản xuất nông - lâm nghiệp có mối quan hệ
chặt chẽ, tác động tƣơng hỗ lẫn nhau và đƣợc thể hiện ở bảng 1.2.
Bảng 1.2. Quan hệ giữa cảnh quan và hoạt động sản xuất nông - lâm nghiệp
Các yếu tố đầu vào của sản xuất
Cấu trúc cảnh quan
nông - lâm nghiệp
- Cấu trúc địa chất - Đá tạo đất
- Các dạng địa hình - Mặt bằng sản xuất
- Các kiểu khí hậu - Chế độ nhiệt - ẩm và nhịp điệu mùa
- Chế độ thủy văn - Nguồn nƣớc tƣới
- Đại tổ hợp thổ nhƣỡng - Đất
- Đại tổ hợp thực vật - Thực vật
- Các tác động nhân sinh - Sức lao động và tri thức khoa học
Nhƣ vậy, CQ là tiền đề để hình thành và cũng là nơi diễn ra các hoạt động
sản xuất nông - lâm nghiệp, các thành phần cấu trúc của CQ là đối tƣợng sản xuất
nông - lâm nghiệp của con ngƣời [24].
1.1.6. Phát triển và phát triển bền vững
1.1.6.1. Phát triển
Là quá trình xã hội đạt đến thỏa mãn các nhu cầu mà xã hội ấy coi là cơ bản.
Phát triển chỉ sự đạt đƣợc những đòi hỏi về chất, trƣớc hết là phúc lợi của con
ngƣời và với nghĩa rộng hơn, còn bao gồm các đòi hỏi về chính trị [23].
1.1.6.2. Phát triển bền vững
Khái niệm PTBV lần đầu tiên đƣợc Ngân hàng thế giới (WB) đƣa ra vào năm
1987: “PTBV là sự phát triển nhằm thỏa mãn các nhu cầu hiện tại của con ngƣời nhƣng
không tổn hại tới sự thỏa mãn các nhu cầu của thế hệ tƣơng lai”. Hội nghị thƣợng đỉnh
về PTBV (2002) tổ chức tại Johannesbug đã xác định: Phát triển bền vững là quá trình
phát triển có sự kết hợp chặt chẽ, hợp lý, hài hòa giữa 3 mặt của sự phát triển bao gồm:
tăng trƣởng kinh tế, cải thiện các vấn đề xã hội và môi trƣờng [17].
19
Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com
Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864
1.2. Tổng quan có chọn lọc các công trình nghiên cứu, đánh giá điều kiện tự
nhiên có liên quan đến đề tài
1.2.1. Trên thế giới
Việc nghiên cứu, đánh giá các ĐKTN phục vụ đề xuất sử dụng hợp lý lãnh
thổ trong sản xuất nông - lâm nghiệp đã trải qua một thời gian khá dài với nội dung
phong phú đƣợc thể hiện trong nhiều công trình từ các hƣớng tiếp cận và sử dụng
các phƣơng pháp đánh giá khác nhau. Việc nghiên cứu, đánh giá ĐKTN của đề tài
đƣợc tiếp cận theo hƣớng cảnh quan.
Nền móng của cảnh quan học đã đƣợc xây dựng từ cuối thế kỉ XIX và đầu thế kỉ
XX trong các công trình nghiên cứu, phân chia Địa lý tự nhiên bề mặt Trái đất của các nhà
địa lí Nga nhƣ V.V. Docusaev, L.X. Berge, G.N. Vysotski, G.F. Morozov... [12].
Từ giữa thế kỉ XX, các trƣờng phái này phát triển mạnh ở Liên Xô (cũ) và
các nƣớc Đông Âu. Các công trình thuộc hƣớng này tiến hành đo vẽ cảnh quan cho
việc đánh giá, quy hoạch sử dụng đất nông - lâm nghiệp và cải tạo đất, điển hình là
một số tác giả nhƣ: K.V. Pascan, G.Iu. Pritula (1980); B.A. Macximov (1978); K.B.
Zvorukin (1984). Cùng trƣờng phái này còn có các công trình nghiên cứu của các
tác giả Hungari nhƣ Marosi, Szilard (1964), ở Rumani nhƣ Grumazescu (1966), ở
Ba Lan nhƣ Rozycka (1965)...[dẫn theo 17, tr.18]. Các công trình nghiên cứu, đặc
biệt là nghiên cứu ứng dụng đều có sự thống nhất:
- Về quan điểm nghiên cứu, đánh giá: Lấy học thuyết về CQ làm cơ sở cho việc
đánh giá đất đai nông - lâm nghiệp và quy hoạch lãnh thổ nhằm sử dụng tối ƣu cho các
đặc điểm sinh thái của CQ và thiết lập mối quan hệ hài hòa giữa sử dụng lãnh thổ, con
ngƣời và môi trƣờng. Đơn vị đánh giá là các địa tổng thể (hệ địa - sinh thái) theo hệ
thống phân vị CQ. Việc chọn đơn vị cấp nào phải tƣơng ứng với phạm
vi và mục tiêu đánh giá. Đơn vị sử dụng làm cơ sở đánh giá có thể là các đơn vị
phân vùng cá thể hoặc phân loại CQ.
- Về phƣơng pháp đánh giá tổng hợp: Các phƣơng pháp đánh giá thƣờng
đƣợc sử dụng gồm: Phƣơng pháp mô hình chuẩn (mô hình hóa tối ƣu), phƣơng
pháp bản đồ, phân tích tổng hợp, so sánh định tính và phƣơng pháp thang điểm tổng
hợp có trọng số... Nhìn chung, các công trình đánh giá tổng hợp thƣờng dựa trên
mức độ thuận lợi của các yếu tố tự nhiên cho các đối tƣợng kinh tế trong sử dụng
đất đai. Mô hình đánh giá chung có tính điển hình là:
20
Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com
Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864
Đặc trƣng các đơn vị tổng
hợp tự nhiên lãnh thổ
Đặc điểm sinh thái công
trình đặc trƣng kĩ thuật -
công nghiệp của các ngành
sản xuất
Đánh giá tổng hợp
Xác định mức độ thích hợp
của các thể tổng hợp tự
nhiên đối với các mục tiêu
thực tiễn cụ thể
Đề xuất các kiến nghị sử
dụng hợp lý tài nguyên
thiên nhiên và bảo vệ môi
trƣờng
Sơ đồ 1.2. Mô hình đánh giá tự nhiên đối với hoạt động kinh tế [12]
1.2.2. Ở Việt Nam
Ở nƣớc ta, việc nghiên cứu đánh giá các ĐKTN theo hƣớng CQ ứng dụng
cho mục đích nông - lâm nghiệp bắt đầu từ thập niên 1960 - 1970, chịu ảnh hƣởng
rất lớn của trƣờng phái cảnh quan Liên Xô (cũ). Mặc dù ra đời muộn nhƣng các
công trình nghiên cứu về lĩnh vực này tăng rất nhanh với số lƣợng công trình lớn.
Dựa vào mục tiêu, nhiệm vụ nghiên cứu và thời gian ra đời, chúng tôi chia các công
trình nghiên cứu CQ và CQ ứng dụng thành một số nhóm sau:
- Nhóm các công trình nghiên cứu lý thuyết CQ, CQ ứng dụng và phân vùng
địa lý tự nhiên Việt Nam: Bao gồm các công trình nghiên cứu góp phần hoàn thiện
lý thuyết CQ, nhƣ xây dựng hệ thống phân vị, chỉ tiêu chuẩn đoán các cấp, vận
dụng lý thuyết CQ để phân vùng Địa lý tự nhiên, tiêu biểu có “Sơ đồ phân vùng địa
lý tự nhiên miền Bắc Việt Nam” của Tổ phân vùng địa lý tự nhiên tổng hợp - Ủy
ban Khoa học Nhà nƣớc, “Cơ sở cảnh quan học và phân vùng địa lý tự nhiên”
(1969) và “Cảnh quan địa lý miền Bắc Việt Nam” (1976) [14], “Quan niệm về cảnh
21
Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com
Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864
quan, hệ sinh thái, sự phát triển của cảnh quan học và sinh thái học cảnh quan”,
“Cảnh quan và phân vùng địa lý tự nhiên (phần lục địa)” [dẫn theo 17, tr.19]...
Trong đó, công trình “Cảnh quan địa lý miền Bắc Việt Nam” của tác giả Vũ Tự lập
là công trình có giá trị lớn nhất trong việc góp phần hoàn thiện lí thuyết CQ, định
hƣớng cho việc phân vùng Địa lý tự nhiên Việt Nam.
- Nhóm các công trình nghiên cứu CQ ứng dụng: Bao gồm các công trình
nghiên cứu CQ định hƣớng cho việc sử dụng TNTN trên bình diện cả nƣớc, tiêu
biểu có: “Đánh giá cảnh quan (theo hƣớng tiếp cận sinh thái)” của tác giả Nguyễn
Cao Huần, “Cơ sở cảnh quan học của việc sử dụng hợp lý tài nguyên thiên nhiên,,
bảo vệ môi trƣờng lãnh thổ Việt Nam” của tác giả Phạm Hoàng Hải (1997) [12]
“Nghiên cứu và đánh giá cảnh quan cho việc quy hoạch và phát triển kinh tế” của
tác giả Nguyễn Thế Thôn (1993) [23]... Các công trình này tiến hành đánh giá mối
quan hệ giữa cấu trúc CQ và các hoạt động sản xuất, xã hội trên cơ sở đó đề xuất
định hƣớng sử dụng hợp lý tự nhiên, bảo vệ môi trƣờng theo đơn vị CQ, phục vụ
quy hoạch và phát triển kinh tế.
- Nhóm các công trình nghiên cứu CQ ứng dụng cho các loại hình sản xuất theo
lãnh thổ: Đây là nhóm công trình mới ra đời từ những năm 1980 nhƣng phát triển
mạnh mẽ nhất vì các công trình này có tính ứng dụng cao, loại hình sản xuất và lãnh
thổ đa dạng, số lƣợng đơn vị hành chính rất lớn. Nhóm này dựa trên các cơ sở lý luận
chung là lý thuyết CQ và quy trình đánh giá CQ, tiến hành nghiên cứu sự phân hóa tự
nhiên tại địa bàn hoặc lãnh thổ nghiên cứu và phân chia ra các đơn vị ĐLTN, xây dựng
cơ sở khoa học cho việc đánh giá và tiến hành đánh giá đơn vị CQ phù hợp cho một
hoạt động sản xuất, đồng thời đề xuất mang tính định hƣớng sử dụng hợp lý lãnh thổ.
Tiêu biểu có các tác giả và công trình tiêu biểu: “Đánh giá, phân hạng điều kiện sinh
thái tự nhiên lãnh thổ trung du Quảng Trị và Thừa Thiên - Huế cho nhóm cây công
nghiệp nhiệt đới dài ngày” của tác giả Lê Văn Thăng (1995), [21], “Đánh giá điều kiện
tự nhiên phục vụ định hướng sử dụng đất đai nông - lâm nghiệp vùng đồi núi tỉnh Thừa
Thiên - Huế” của tác giả Lê Năm (2004) [17], “Đánh giá tổng hợp các điều kiện tự
nhiên phục vụ cho phát triển nông - lâm nghiệp bền vững ở huyện Phú Lộc, tỉnh Thừa
Thiên Huế” của tác giả Bùi Thị Thu (2005) [24].
Qua phân tích, xem xét các tài liệu có liên quan đến nội dung và lãnh thổ
nghiên cứu của luận văn có thể nhận thấy:
- Những tài liệu trên là những công trình khoa học có giá trị về lý luận và
thực tiễn để tham khảo khi nghiên cứu.
22
Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com
Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864
- Ở thị xã Hƣơng Thủy chƣa có công trình nghiên cứu nào đề cập đến đánh
giá tổng hợp ĐKTN phục vụ định hƣớng phát triển nông - lâm nghiệp theo quan
điểm phát triển bền vững.
1.3. Quan điểm và phƣơng pháp đánh giá tổng hợp điều kiện tự nhiên phục vụ
định hƣớng sản xuất nông - lâm nghiệp
1.3.1. Quan điểm tiếp cận
1.3.1.1. Quan điểm tổng hợp
Quan điểm tổng hợp đòi hỏi nghiên cứu các thành phần tự nhiên trong mối quan
hệ tƣơng hỗ, tác động lẫn nhau, gắn bó chặt chẽ với nhau nhƣ một tổng thể. Tuy nhiên,
theo quan điểm này không yêu cầu nhất thiết phải đánh giá tất cả các chỉ tiêu thuộc các
thành phần mà tùy thuộc vào mục tiêu đánh giá để lựa chọn chỉ tiêu phù hợp.
Trong đề tài, quan điểm này đƣợc thể hiện qua việc lựa chọn và xử lý chỉ
tiêu đại diện cho các thành phần: địa hình (độ cao, độ dốc), khí hậu (tƣơng quan
nhiệt - ẩm), thủy văn (điều kiện tƣới, khả năng thoát nƣớc), nham thạch và thổ
nhƣỡng (loại đất, độ dày tầng đất), sinh vật (hiện trạng rừng).
1.3.1.2. Quan điểm lãnh thổ
Do địa bàn của thị xã Hƣơng Thủy có sự phân hóa đa dạng về độ cao, kiểu khí hậu,
độ dốc, dộ dày tầng đất, loại đất... nên việc phân cấp lãnh thổ thành những đơn vị có sự
đồng nhất tƣơng đối về các yếu tố tự nhiên phục vụ cho mục tiêu đánh giá là cần thiết.
Dựa trên cơ sở chỉ tiêu đánh giá, đề tài đã phân cấp lãnh thổ về độ cao, độ dốc,
độ dày tầng đất, loại đất, điều kiện tƣới, thành phần cơ giới, nhiệt độ trung bình năm,
lƣợng mƣa trung bình năm, vị trí và tổng hợp lại theo các đơn vị lãnh thổ cơ sở.
Trong đề tài, đơn vị cơ sở là các loại STCQ. Mỗi loại CQ có sự đồng nhất
tƣơng đối về các ĐKTN và việc đánh giá đƣợc dựa trên cơ sở so sánh chỉ tiêu yêu
cầu sinh thái của các loại hình sử dụng nông - lâm nghiệp với các đặc điểm của các
đơn vị cảnh quan để xác định loại hình nông - lâm nghiệp thích hợp.
1.3.1.3. Quan điểm hệ thống
Mọi bộ phận lãnh thổ với quy mô nào đều có những phân hệ tác động qua lại
với nhau và phụ thuộc lẫn nhau, đó là các phân hệ tự nhiên và các phân hệ KT - XH.
Mỗi phân hệ tồn tại và phát triển theo những đặc thù riêng nhƣng đồng thời phát
triển trong mối quan hệ thống biện chứng. Do vậy, khi nghiên cứu sự phân hóa CQ
của một đơn vị lãnh thổ nhất định, phải đặt nó trong tổng thể tự nhiên của khu vực
xác lập, đồng thời phải đặt nó trong mối quan hệ với hệ thống của các khu vực khác.
Quan điểm hệ thống trong nghiên cứu lãnh thổ chính là việc xem xét, phân
23
Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com
Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864
tích các hiện tƣợng, đối tƣợng theo quy luật địa lý tự nhiên chi phối lên đối tƣợng
với quy mô và mức độ khác nhau.
Quan điểm hệ thống đƣợc vận dụng trong nghiên cứu đánh giá CQ tại thị xã
Hƣơng Thủy là xem xét, phân tích cấu trúc và chức năng các đơn vị CQ, xem xét
các mô hình kinh tế mang tính hệ thống để định hƣớng và tìm ra các giải pháp đồng
bộ sử dụng hợp lý lãnh thổ.
1.3.1.4. Quan điểm sinh thái - kinh tế
Việc nghiên cứu CQ đòi hỏi phải phân tích đƣợc các mối quan hệ qua lại
giữa các quần thể sinh vật với môi trƣờng, giữa các thành phần tự nhiên với nhau
cũng nhƣ sự tác động của con ngƣời đến các yếu tố tự nhiên thông qua những hoạt
động KT - XH.
Chính vì vậy, khi nghiên cứu CQ phục vụ cho việc định hƣớng phát triển
nông - lâm nghiệp chúng ta phải dựa vào những chỉ tiêu, kết quả đánh giá, phân
hạng mức độ thích nghi của các loại cây trồng, vật nuôi đối với những ĐKTN cụ
thể, giúp cho sự phát triển KT - XH thông qua các hoạt động sản xuất nông - lâm
nghiệp tại địa phƣơng đạt hiệu quả cao.
1.3.1.5. Quan điểm phát triển bền vững
Dựa vào ĐKTN và hiện trạng phát triển phát triển nông - lâm nghiệp của các
địa phƣơng thuộc thị xã Hƣơng Thủy, từ đó xác định tiềm năng của từng đơn vị CQ
để bố trí sản xuất nông nghiệp, nông - lâm nghiệp kết hợp (NLKH), lâm - nông kết
hợp (LNKH), lâm nghiệp phù hợp với yêu cầu sinh thái, yêu cầu kinh tế, quản lý và
bảo tồn, góp phần định hƣớng phát triển nông - lâm nghiệp theo hƣớng bền vững.
Ngoài ra, quan điểm này còn đƣợc đề tài vận dụng trong việc phân tích các mô hình
nông - lâm nghiệp trên các địa phƣơng thuộc thị xã Hƣơng Thủy và đề xuất các mô
hình kinh tế nông hộ dựa trên hiện trạng sử dụng đất, hiện trạng rừng, phân bố dân
cƣ và các đặc thù khác của lãnh thổ nghiên cứu.
1.3.2. Phương pháp đánh giá và phân hạng thích nghi
Hiện nay trên thế giới có nhiều phƣơng pháp đánh giá, phân hạng thích nghi
các ĐKTN khác nhau. Quá trình đánh giá, phân hạng thích nghi tùy thuộc vào mục
đích mà ngƣời đánh giá lựa chọn nội dung cũng nhƣ phƣơng pháp đánh giá phù
hợp. Việc đánh giá mức độ thuận lợi của các ĐKTN cho một số đối tƣợng kinh tế
đã đƣợc tiến hành từ lâu ở các nƣớc tiên tiến, nhất là ở Liên Xô (cũ). Những học
giả có nhiều công trình đánh giá nhƣ L.I. Mukhina (1973), D.L. Armand (1975).
24
Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com
Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864
Ở Việt Nam, mặc dù đánh giá ĐKTN cho các mục đích phát triển KT - XH
còn “trẻ” so với thế giới nhƣng trong thời gian gần đây đã có những bƣớc phát triển
mạnh mẽ cả về số lƣợng công trình cũng nhƣ ý nghĩa thực tiễn. Các công trình
nghiên cứu về lĩnh vực này có các tác giả nhƣ: tập thể Phòng Sinh thái cảnh quan
thuộc Viện Địa lý Việt Nam (1984), Lê Văn Thăng (1995), Nguyễn Trọng Tiến
(1996), Hoàng Đức Triêm (2003), Nguyễn Cao Huần (2005)... Các công trình
nghiên cứu ở Việt Nam nhìn chung đều vận dụng kết quả nghiên cứu các công trình
trên thế giới vào việc nghiên cứu cho một khu vực cụ thể. Vì thế, việc lựa chọn hệ
thống các chỉ tiêu và các phƣơng pháp đánh giá có sự khác nhau. Các phƣơng pháp
đánh giá đã đƣợc sử dụng nhƣ: Phƣơng pháp mô hình chuẩn, phƣơng pháp bản đồ,
phƣơng pháp đánh giá định lƣợng, phƣơng pháp đánh giá định tính, phƣơng pháp
thang điểm tổng hợp, phƣơng pháp trọng số... Trong đó, phƣơng pháp đánh giá
định lƣợng đã cho những kết quả đáng tin cậy và có sức thuyết phục cao.
Xuất phát từ mục tiêu và nhiệm vụ đặt ra, đề tài đã sử dụng phƣơng pháp
đánh giá định lƣợng thông qua việc áp dụng bài toán trung bình nhân theo công
thức đề nghị của nhà cảnh quan học D. L. Armand (1975) để đánh giá mức độ thích
nghi của các loại cảnh quan, công thức có dạng:
Mon a .a .a ...a
1 2 3n
Trong đó:Mo: Điểm đánh giá của đơn vị cảnh quan.
a1, a2, a3... an: Điểm của chỉ tiêu 1 đến chỉ tiêu n.
n: Số lƣợng chỉ tiêu dùng để đánh giá.
Để đánh giá hiệu quả kinh tế một số loại hình sử dụng tài nguyên trên địa bàn
thị xã Hƣơng Thủy, (đề tài sử dụng phƣơng pháp phân tích chi phí lợi ích kinh tế
đƣợc trình bày chi tiết ở mục 3.1.4).
Về phân hạng mức độ thích nghi, hiện nay trên thế giới có rất nhiều phƣơng
pháp phân hạng. Theo tổng kết và hƣớng dẫn của FAO (Bullentin N0
52), có 4
phƣơng pháp phân hạng phổ biến có thể vận dụng là:
- Phân hạng chủ quan: Phƣơng pháp này thƣờng đƣợc sử dụng bởi các
chuyên gia nhiều kinh nghiệm và hiểu biết rất rõ về lãnh thổ nghiên cứu. Ƣu điểm
của phƣơng pháp này là nhanh và sát thực tế, nhƣng có hạn chế là mang tính chủ
quan nên khó thuyết phục.
25
Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com
Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864
- Phân hạng theo điều kiện giới hạn: Đây là phƣơng pháp tƣơng đối đơn
giản vì dựa vào quy luật tối thiểu của Liebig, coi nhân tố tối thiểu sẽ quyết định
năng suất và chất lƣợng cây trồng. Do đó, căn cứ vào yếu tố hạn chế cao nhất mà
có thể xác định hạng. Hạn chế của phƣơng pháp này là hơi máy móc và không giải
thích hết những mối tác động quan lại giữa các yếu tố sinh thái.
- Phân hạnh theo phương pháp làm mẫu: Đây là phƣơng pháp chỉ thực hiện
đƣợc trong các nghiên cứu chuyên sâu với quy mô nhỏ. Phƣơng pháp phân hạng
này khá tỉ mỉ nhƣng tốn nhiều công sức và tiền của.
- Phương pháp phân hạng theo toán học: Đƣợc thực hiện bằng các phép toán
với ƣu điểm là xây dựng thang phân hạng một cách khách quan, có chứa những
tham số của vùng nghiên cứu một cách cụ thể, nhƣng hạn chế của phƣơng pháp này
là hệ thống số liệu đƣa vào làm các tham số tính toán rất khó đầy đủ, khó đồng bộ,
nhất là ở các nƣớc kém phát triển.
Tham khảo công trình phân hạng của FAO (Dent. D và Young A. 1981; Young
A.1989) và của một số tác giả đi trƣớc, đề tài lựa chọn bậc phân hạng đến lớp (class);
bao gồm: S1 (rất thích nghi), S2 (thích nghi), S3 (ít thích nghi), N (không thích nghi).
Để tính khoảng cách giữa các hạng, đề tài vận dụng công thức của Aivasian (1983).
Công thức có dạng:
S
m axS
min
S 1 lg H
Trong đó:
S: Giá trị của khoảng cách điểm trong mỗi hạng.
Smax: Giá trị điểm tối đa.
Smin: Giá trị điểm tối thiểu.
H: Số lƣợng loại CQ đƣợc đƣa vào tính toán để đánh giá và phân hạng.
Với sự trợ giúp của GIS, sau khi xác định điểm cho từng chỉ tiêu đánh giá, ta
có thể tạo và nhập các trƣờng với thuộc tính từng điểm đánh giá của từng chỉ tiêu,
sau đó tính toán và phân hạng theo từng loại STCQ và thể hiện trên bản đồ kết quả
phân hạng cho từng loại hình sử dụng.
1.4. Quy trình đánh giá tổng hợp điều kiện tự nhiên phục vụ định hƣớng sản
xuất nông- lâm nghiệp thị xã Hƣơng Thủy, tỉnh Thừa Thiên Huế
Việc đánh giá ĐKTN ở thị xã Hƣơng Thủy đƣợc thực hiện theo hƣớng đánh
giá CQ với quy trình gồm 5 bƣớc có nội dung cụ thể nhƣ sau:
Bước 1. Công tác chuẩn bị, xác định mục tiêu, nội dung, phương pháp
26
Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com
Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864
Đây là bƣớc khởi đầu quan trọng trong quy trình đánh giá vì nó xác định
trƣớc mục tiêu, đối tƣợng, nội dung, quan điểm và phƣơng pháp nghiên cứu. Việc
xác định này đƣợc thực hiện chính xác sẽ đảm bảo công tác nghiên cứu đi đúng
hƣớng và đánh giá đúng đối tƣợng.
Các công việc chủ yếu của giai đoạn này là:
- Khảo sát sơ bộ để xác định các loại hình sản xuất ở địa bàn nghiên cứu.
- Tiến hành điều tra, phỏng vấn để xác định nhu cầu và nguyện vọng của
ngƣời sử dụng cũng nhƣ của cộng đồng.
- Lựa chọn hình thức đánh giá và xây dựng kế hoạch.
Bước 2. Thu thập số liệu, tài liệu về ĐKTN và KT - XH của lãnh thổ
Việc thu thập số liệu, tài liệu đƣợc thực hiện theo quy trình sau:
- Tập trung thu thập các số liệu, tài liệu thực sự cần thiết cho việc đánh giá tự nhiên.
- Phân loại, sử dụng tối ƣu các số liệu đã có sẵn.
- Sử dụng công nghệ mới trong thu thập số liệu, nhƣ: ngân hàng dữ liệu, GIS...
Xuất phát từ mục tiêu, nội dung nghiên cứu, đề tài đã thu thập các tài liệu về
địa hình, khí hậu, thủy văn, thổ nhƣỡng, sinh vật và các số liệu về KT - XH khác.
Ngoài ra, các loại bản đồ nhƣ: bản đồ địa hình, bản đồ thổ nhƣỡng, bản đồ
hiện trạng sử dụng đất, bản đồ khí hậu, bản đồ thủy văn... ở thị xã Hƣơng Thủy
cũng đƣợc thu thập nhằm phục vụ cho việc thành lập bản đồ sinh thái cảnh quan.
Bước 3. Nghiên cứu đặc điểm phân hóa tự nhiên ở thị xã Hương Thủy
Trên cơ sở các loại bản đồ nêu trên, kết hợp với công tác nghiên cứu thực địa
để xác định sự phân hóa lãnh thổ. Trong phạm vi lãnh thổ nghiên cứu, sự phân hóa
các ĐKTN và CQ bị chi phối đồng thời bởi quy luật địa đới và phi địa đới.
Theo kinh nghiệm của các nhà cảnh quan học, tùy thuộc vào tỷ lệ bản đồ và
mức độ chi tiết mà các yếu tố chủ đạo khác nhau để vạch ranh giới các đơn vị CQ.
Chẳng hạn, khi đánh giá CQ ở một diện tích nhỏ thì chỉ cần một sự khác biệt rất ít
về thổ nhƣỡng, thực vật... cũng có thể đƣợc biểu thị bằng các đơn vị CQ, trong khi
yếu tố khí hậu đƣợc coi là đồng nhất trên toàn bộ khu vực và ít ảnh hƣởng đến việc
vạch ranh giới của chúng.
Ngƣợc lại, khi đánh giá CQ trên một lãnh thổ rộng lớn thì khí hậu là một
trong những yếu tố để vạch ranh giới các kiểu CQ. Việc mô tả đặc tính các loại CQ
tƣơng đối đơn giản vì các đặc tính đó có thể đo đếm đƣợc nhƣ: độ dốc, tầng dày,
lƣợng mƣa trung bình năm, số tháng khô hạn...
27
Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com
Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864
Mỗi một loại hay nhóm CQ chỉ thích hợp với một vài loại hình sử dụng nhất
định nên mục đích chính của việc xác định các đơn vị CQ là tìm ra mức độ thích
nghi tối đa để bố trí sử dụng hợp lý tài nguyên nhằm đƣa lại hiệu quả kinh tế cao và
bảo vệ môi trƣờng.
Bước 4. Đánh giá tổng hợp ĐKTN cho các loại hình sử dụng nông - lâm
nghiệp ở thị xã Hương Thủy
Đánh giá tổng hợp ĐKTN bao gồm các công đoạn sau:
- Xác định hệ thống các đơn vị đánh giá.
- Lựa chọn và phân cấp chỉ tiêu đánh giá.
- Đánh giá, phân hạng mức độ thích nghi của từng loại cảnh quan cho các
loại hình sử dụng nông - lâm nghiệp chủ yếu ở địa bàn nghiên cứu.
- Đánh giá hiệu quả KT - XH và tác dụng môi trƣờng sinh thái của một số
mô hình nông- lâm nghiệp nhằm sử dụng hợp lý lãnh thổ.
Bước 5. Đề xuất định hướng sử dụng hợp lí lãnh thổ cho phát triển sản xuất
nông- lâm nghiệp
Việc đề xuất định hƣớng sử dụng hợp lý lãnh thổ đƣợc thực hiện dựa trên cơ sở:
- Kết quả đánh giá và phân hạng thích nghi của các loại hình sinh thái cảnh
quan cho từng loại hình sử dụng.
- Kết quả đánh giá hiệu quả KT - XH và môi trƣờng của loại hình sử dụng.
- Phân tích hiện trạng khai thác tài nguyên ở lãnh thổ nghiên cứu.
- Định hƣớng phát triển sản xuất nông - lâm nghiệp.
28
Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com
Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864
CÔNG TÁC CHUẨN BỊ
- Xác định mục tiêu, nhiệm vụ, nội dung, quan điểm và
phƣơng pháp nghiên cứu.
- Khảo sát sơ bộ, tiến hành điều tra.
- Lựa chọn hình thức đánh giá và xây dựng kế hoạch.
THU THẬP SỐ LIỆU, TÀI LIỆU
ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN
- Địa chất, địa hình.
- Khí hậu, thủy văn.
- Thổ nhƣỡng, sinh vật
ĐIỀU KIỆN KT- XH
- Tình hình KT- XH.
- Dân cƣ và nguồn lao động.
- Các ngành kinh tế.
Phân tích
hiện trạng
NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM
PHÂN HÓA TỰ NHIÊN Ở THỊ
XÃ HƢƠNG THỦY
ĐÁNH GIÁ TỔNG HỢP ĐKTN
CHO CÁC LOẠI HÌNH SỬ
DỤNG NÔNG – LÂM NGHIỆP Ở
THỊ XÃ HƢƠNG THỦY
ĐỀ XUẤT SỬ DỤNG
HỢP LÍ LÃNH THỔ
Định hƣớng
phát triển
Sơ đồ 1.3. Các bước đánh giá tổng hợp ĐKTN phục vụ định hướng
sản xuất nông - lâm nghiệp thị xã Hương Thủy, tỉnh Thừa Thiên Huế
29
Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com
Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864
Chƣơng 2
ĐÁNH GIÁ TỔNG HỢP ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN PHỤC VỤ ĐỊNH
HƢỚNG SẢN XUẤT NÔNG - LÂM NGHIỆP Ở THỊ XÃ HƢƠNG
THỦY, TỈNH THỪA THIÊN HUẾ
2.1. Đặc điểm các nhân tố sinh thái và sự hình thành các đơn vị cảnh quan ở thị
xã Hƣơng Thủy, tỉnh Thừa Thiên Huế
2.1.1. Các nhân tố sinh thái tự nhiên
2.1.1.1. Vị trí địa lý
Thị xã Hƣơng Thủy nằm về phía đông nam, có tổng diện tích 45.465,98 ha
chiếm 9,25% diện tích của tỉnh Thừa Thiên Huế.
Hệ tọa độ địa lý thị xã Hƣơng Thủy:
- Từ 160
08’vĩ độ Bắc đến 160
29’ vĩ độ Bắc.
- Từ 1070
32’ kinh độ Đông đến 1070
45’ kinh độ
Đông. Đƣợc giới hạn bởi:
- Phía Bắc giáp thành phố Huế và huyện Phú Vang.
- Phía Nam giáp huyện Nam Đông.
- Phía Đông giáp huyện Phú Lộc.
- Phía Tây giáp thị xã Hƣơng Trà và huyện A lƣới.
Bao gồm 5 phƣờng: Thủy Dƣơng, Thủy Phƣơng, Thủy Châu, Phú Bài,
Thủy Lƣơng và 7 xã: Thủy Vân, Thủy Thanh, Thủy Bằng, Thủy Tân, Thủy Phù,
Dƣơng Hoà, Phú Sơn.
Nằm ở khu vực gần trung tâm của tỉnh Thừa Thiên Huế, có đƣờng sắt Bắc -
Nam, đƣờng quốc lộ 1A, đƣờng tránh ở phía tây, đi ngang qua địa bàn thị xã, ngoài ra
còn có khu công nghiệp Phú Bài, Cảng hàng không quốc tế Phú Bài, tạo điều kiện
thuận lợi cho việc giao lƣu kinh tế với các vùng trong tỉnh và các tỉnh trong cả nƣớc.
2.1.1.2. Địa chất, địa hình
* Địa chất
- Các đá trầm tích cổ (Palêôzôi) bao gồm:
+ Trầm tích hệ tầng A-Vƣơng (thuộc hệ Cambri-hệ Ocdovic, thống hạ: C-O1av).
+ Trầm tích hệ tầng Long Đại (thuộc hệ Ocdovic thống thƣợng-hệ Silua
thống hạ: O3 -S1ld).
+ Trầm tích thuộc hệ tầng Tân Lâm (thuộc hệ Devon thống hạ-thống trung:D1-2 tl).
30
Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com
Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864
31
Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com
Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864
Đá chủ yếu là cuội kết, cát kết, bột kết, bề dày của vỏ phong hóa đạt 15 m. Nhìn
chung, đất hình thành trên vỏ phong hóa này thuận lợi cho việc sản xuất nông - lâm
nghiệp và cây rừng phát triển.
- Trầm tích kỉ thứ tƣ (thuộc hệ đệ tứ) với trầm tích sông bậc thềm I (aQ4
1-2
),
bậc thềm III (aN2 - Q1) có diện tích phân bố rộng hai bên bờ Tả Trạch, phân bố ở
các xã: Dƣơng Hòa, Thủy Bằng.
Nhƣ vậy, sự phân hóa đa dạng của các nền địa chất khu vực dẫn đến sự
phong phú của lớp vỏ thổ nhƣỡng trong vùng tạo điều kiện cho việc quy hoạch
nông - lâm nghiệp.
* Địa hình
Địa hình của thị xã thấp dần từ Tây Nam sang Đông Bắc, đƣợc chia thành 2
vùng với đặc điểm khác biệt:
+ Vùng đồi núi: Chiếm phần lớn diện tích đất tự nhiên của thị xã (khoảng
76,33%), nằm về phía Tây Nam quốc lộ 1A, bao gồm các xã: Dƣơng Hòa, Phú Sơn
và phần lớn diện tích của các xã Thủy Bằng, Thủy Phù, Thủy châu; Phƣờng Thủy
Phƣơng, phƣờng Thủy Dƣơng.
Vùng này gồm những dãy đồi với độ cao trung bình từ 400 - 500m, đặc biệt
có động Man Chan ở về phía Tây Nam của thị xã, gần giáp với huyện Nam Đông, A
Lƣới có độ cao 861m. Địa hình đồi núi đƣợc thể hiện rõ nét nhất ở khu vực phía
Tây, Tây Nam của thị xã (chủ yếu là hai xã Dƣơng Hòa và Phú Sơn).
+ Vùng đồng bằng: Nằm về phía Đông Bắc của quốc lộ 1 A, bao gồm các
phƣờng, xã: Thủy Vân, Thủy Thanh, Thủy Lƣơng, Thủy Châu, Thủy Phù….,
chiếm 23,67% diện tích diện tích tự nhiên của thị xã. Vùng này có địa hình thấp dần
theo hƣớng Đông Nam, độ cao trung bình từ 2-5m so với mặt nƣớc biển.
Theo số liệu kiểm kê đất đai ngày 31/12/2016, tổng diện tích tự nhiên của thị
xã là 45.465,98 ha. Hiện tại 99,23% diện tích tự nhiên đã đƣợc sử dụng vào các
mục đích nông nghiệp và phi nông nghiệp; còn 0,77% diện tích đất tự nhiên (trong
đó có khoảng 351,68 ha là đất chƣa sử dụng).
Dự kiến trong thời gian tới đất chƣa sử dụng sẽ đƣợc khai thác và đƣa vào
sử dụng. Nhƣ vậy, tỷ lệ đất đai phục vụ mục đích dân sinh kinh tế khá cao, nguồn
đất đai dự trữ vẫn còn để có thể khai thác sử dụng vào các mục đích.
32
Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com
Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864
33
Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com
Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864
34
Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com
Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864
Diện tích đất năm 2016 phân theo loại đất
TỔNG SỐ
Diện tích (ha) Tỷ lệ (%)
45.465,98 100,00
1.Đất nông nghiệp 36.822,87 80,99
2.Đất phi nông nghiệp 8.291,42 18,24
3.Đất chƣa sử dụng 351,69 0,77
Nguồn: [4]
Tiềm năng đất đai của thị xã thể hiện chủ yếu trên phƣơng diện khai thác sử
dụng đất nông nghiệp theo chiều sâu (thâm canh tăng vụ, chuyển đổi cơ cấu cây
trồng) và mở rộng diện tích đất cây hàng năm, cây lâu năm, trồng rừng.
Nhƣ vậy, tiềm năng đất đai của thị xã Hƣơng Thủy có khả năng đáp ứng nhu
cầu về chất lƣợng, số lƣợng cho các mục đích trong kỳ quy hoạch đến năm 2020.
2.1.1.3. Khí hậu
Địa phƣơng chịu ảnh hƣởng của khí hậu nhiệt đới gió mùa ẩm, điều kiện
nhiệt phong phú. Nhiệt độ trung bình năm 25,20
C, nhiệt độ trung bình của tháng
lạnh nhất là < 200
C. Tổng số giờ nắng là >1900 giờ/năm.
Điều kiện ẩm dồi dào. Tổng lƣợng mƣa trung bình năm từ 3.000 - 3.200 mm.
Độ ẩm không khí trung bình 83 - 84%. Bị thiếu ẩm khá nhiều từ tháng 4 đến tháng 8.
Mùa mƣa, bão: kéo dài khoảng 1 - 3 tháng, lƣợng mƣa trung bình mỗi đợt là
200 - 300 mm, nếu kết hợp không khí lạnh có thể tăng lên 500 - 600 mm. Gió mạnh
gây đổ ngã cây cối, nhà cửa… Thời gian thƣờng bị ảnh hƣởng của bão nhất là vào
tháng 10 (35%), đến tháng 11 (28%) và tháng 9 (18%).
Gió Tây khô nóng: Thời kỳ cực thịnh của gió tây khô nóng vào tháng 5 đến
tháng 8 với cực đại vào tháng 6, 7 (10 ngày). Trung bình mỗi đợt kéo dài từ 3 - 5
ngày vào giữa mùa và 2 - 3 ngày vào đầu thời kỳ và cuối mùa. Trong trƣờng hợp
cực đoan gió Tây khô nóng có thể kéo dài trên một tháng gây ra hạn hán trầm trọng.
Gió mùa Đông Bắc ẩm lạnh: Trung bình hàng năm chịu ảnh hƣởng từ 10 -
14 đợt gió mùa Đông Bắc từ tháng 9 đến tháng 3 năm sau. Vào thời kỳ chuyển tiếp
từ mùa hè sang mùa đông (tháng 9 đến tháng 11) gió mùa Đông Bắc kết hợp với các
nhiễu động ở phía nam gây mƣa lớn. Vào cuối mùa đông không khí lạnh, mƣa nhỏ.
Chế độ nhiệt: nhiệt độ trung bình năm ở vùng đồng bằng khoảng 24 - 250
C
và lên vùng đồi núi giảm khoảng 1 - 1,50
C, tháng nóng nhất là VI, VII, VIII. Nhiệt
độ thấp nhất tháng XII, I, II.
35
Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com
Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864
Bảng 2.1. Nhiệt độ không khí trung bình tháng và bình quân năm (0
C)
Tháng,
I II III IV V VI VII VIII IX X XI XII
Bình
Năm quân
2013 19,8 22,9 24,6 26,2 28,7 28,5 27,9 28,4 26,6 24,6 23,6 18,3 25,0
2014 18,7 20,4 23,0 27,2 29,3 30,4 29,0 28,6 27,8 25,2 24,7 19,7 25,3
2015 19,5 21,8 25,1 25,9 29,5 29,5 28,2 28,9 28,3 25,1 25,4 21,8 25,8
(Nguồn : Trạm khí tượng Huế)
Chế độ mƣa: tập trung vào tháng 9 đến tháng 12, lƣợng mƣa trung bình năm
là 2205,5mm (năm 2015) nhƣng hiện nay do sự biến đổi khí hậu nên lƣợng mƣa
qua các năm đã có sự thay đổi đáng kể. Ngoài ra, ở Hƣơng Thủy, khả năng bốc hơi
lớn, mƣa ít, nhiệt độ cao đã gây ra thời kì khô hạn ở một số nơi nhƣ: xã Phú Sơn,
xã Dƣơng Hòa, làm ảnh hƣởng đến hoạt động sản xuất (bảng 2.2).
Bảng 2.2. Lượng mưa các tháng và bình quân năm (mm)
Tháng,
I II III IV V VI VII VIII IX X XI XII Bình
năm quân
2013 47,3 27,0 64,0 25,4 43,4 46,0 118,3 39,3 569,0 520,6 1091,8 89,9 268,2
2014 75,9 30,3 16,7 5,3 79,5 6,4 224,7 135,6 44,9 698,6 274,7 775,82368,4
2015 70,8 64,2 180,1 151,7 40,3 33,8 69,0 51,7 246,6 457,6 526,6 313,12205,5
(Nguồn : Trạm khí tượng Huế)
2.1.1.4. Thủy văn
Trên địa phận Hƣơng Thủy, sông Hƣơng chảy qua các xã ở trung lƣu nhƣ
Phú Sơn, Dƣơng Hòa, Thủy Bằng (nhánh Tả Trạch), các phƣờng, xã ở hạ lƣu nhƣ
Thủy Dƣơng, Thủy Phƣơng, Thủy Châu (nhánh Lợi Nông)... Sông Hƣơng vùng
đầu nguồn và trung lƣu chảy qua vùng địa hình dốc đá cứng, tạo nên nhiều ghềnh
thác (Tả Trạch có 55 thác, Hữu Trạch có 14 thác).
Ở vùng đồng bằng, có sông Lợi Nông, sông Nhƣ Ý, sông Đại Giang, sông
Phú Bài, sông Vực, có vai trò quan trọng trong việc điều tiết lƣợng nƣớc vào mùa
khô cũng nhƣ mùa mƣa
Ngoài các sông tự nhiên, thị xã Hƣơng Thủy còn gặp các hồ nhân tạo nhƣ
hồ Châu Sơn (Thủy Châu), hồ Phù Bài (Phú Bài), hồ Tả Trạch (Dƣơng Hòa).
36
Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com
Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864
37
Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com
Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864
38
Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com
Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864
2.1.1.5. Thổ nhưỡng
- Các loại đá tạo đất:
Các đá tạo đất là đá nền trên đó diễn ra sự hình thành đất nhiều tính chất của
đất nhƣ thành phần khoáng và thành phần cơ giới phụ thuộc vào đặc điểm của các
loại đá tạo đất. Hình thành đất của lãnh thổ có các loại sau:
+ Đá cát kết: là loại đá hình thành do sự gắn kết các hạt lại mà thành vì vậy
thành phần khoáng vật của đá cát chủ yếu là silic, chất gắn kết thƣờng là canxi, sắt,
khoáng sét, đất đƣợc hình thành từ đá này thƣờng có màu nhạt ở địa hình đồi núi bị
xói mòn. Ở địa hình đồi núi bị xói mòn, rửa trôi mạnh nên đất này thƣờng nghèo
dinh dƣỡng, thành phần cơ giới nhẹ, nhiều nơi đất có tầng dày mỏng, loại đất đƣợc
hình thành trên loại đá này phân bố chủ yếu ở Dƣơng Hoà.
+ Đá phiến sét: phân bố chủ yếu ở vùng gò đồi, trên phạm vi rộng ở xã
Dƣơng Hoà, xã Phú Sơn, xã Thủy Bằng, phƣờng Thủy Lƣơng, phƣờng Thủy
Phƣơng… đá này có thành phần chủ yếu là thạch anh, màu sắc thƣờng là màu
trắng, xám hoặc đen. Đây là loại đá trầm tích phân lớp, dễ bị phong hoá hình thành
nên đất tầng này khá dày.
+ Đá macma axit và biến chất: có màu vàng nhạt, giàu silic, thành phần cơ giới
nhẹ. Tầng đất mặt có độ dày trung bình, độ phì nhiêu tự nhiên nghèo. Khả năng giữ nƣớc
và thấm nƣớc kém. phân bố chủ yếu ở xã Dƣơng Hoà, xã Phú Sơn và xã Thủy Bằng.
+ Sản phẩm bồi tụ gồm phù sa, có nguồn gốc do sông suối và dòng chảy mặt
bồi đắp. Đất đƣợc hình thành trên sản phẩm này có hàm lƣợng dinh dƣỡng cao hơn
các loại đất hình thành trên các loại đá khác.
- Đặc điểm tài nguyên đất:
Theo điều tra thổ nhƣỡng với bản đồ đất tỉ lệ 1:50.000, đất ở thị xã Hƣơng
Thủy đƣợc chia làm 8 loại đất chính sau đây:
+ Đất cát: diện tích là 3.398 ha bao gồm đất cát, đất ít mặn và trung bình.
Đặc điểm của loại đất này có phân hoá phẫu diện không rõ, tầng dày mỏng thƣờng
<50cm, thành phần cơ giới từ cát đến cát pha, hạt thô khả năng giữ nƣớc và độ phì
kém. Loại đất này chỉ thích hợp cho việc trồng các loại cây hoa màu, cây công
nghiệp ngắn ngày… phân bố chủ yếu ở các phƣờng: Thủy Lƣơng, Phú Bài và xã
Thủy Tân.
+ Đất phù sa không đƣợc bồi đắp hằng năm và đất phù sa có tầng loang lỗ đỏ
vàng: Có diện tích là 3.673,50 ha. Phân bố chủ yếu ở các phƣờng: Thủy Châu, Thủy
39
Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com
Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864
Lƣơng và các xã Thủy Thanh, Thủy Vân. Đất này thƣờng có phản ứng chua, thành
phần cơ giới từ thịt nhẹ đến thịt nặng, tầng đất dày > 70cm. Loại đất này rất thích
hợp khi trồng lúa và các loại cây hoa màu.
40
Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com
Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864
41
Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com
Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864
42
Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com
Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864
+ Đất đỏ vàng nhạt trên đá sét và đất nâu vàng trên phù sa cổ: Diện tích là
17.236,92 ha. Loại đất này hình thành và phát triển trên loại đá macmabazơ và đá
vôi trung tính… phân bố chủ yếu ở địa hình tƣơng đối cao, bằng và thoải, lƣợn
sóng. Đất có thành phần cơ giới trung bình đến nặng, hàm lƣợng dinh dƣỡng cao,
tầng đất dày đến trung bình, khả năng thoát nƣớc tốt. Nhóm đất này thích hợp cho
việc trồng cây ăn quả, kết hợp nông - lâm nghiệp.
+ Đất vàng trên đá macma axit và biến chất: Diện tích là 19.759,96 ha. Đất
có màu vàng nhạt, giàu silic, thành phần cơ giới nhẹ. Tầng đất mặt có độ dày trung
bình, độ phì nhiêu tự nhiên nghèo. Khả năng giữ nƣớc và thẩm nƣớc kém. Nhìn
chung loại đất này có khả năng khai thác để trồng cây công nghiệp ngắn ngày và dài
ngày nhƣ hồ tiêu, cao su, cây ăn quả keo tai tƣợng…phân bố chủ yếu ở xã Dƣơng
Hoà, xã Phú Sơn và xã Thủy Bằng.
+ Đất xói mòn trơ sỏi đá. Diện tích là 1.397,60 ha. Loại đất này phân bố chủ
yếu trên đất dốc, tầng đất mặt bị xói mòn, rửa trôi, chỉ có khả năng sử dụng cho việc
khai thác làm nguyên vật liệu xây dựng hoặc khoanh nuôi bảo vệ rừng.
Ngoài ra trên lãnh thổ thị xã Hƣơng Thủy còn có một số loại đất khác nhƣ
đất phèn, đất phù sa cổ, đất phù sa…các loại đất này diện tích rất nhỏ.
Tóm lại:
- Ở gò đồi: lớp đất phủ trên mặt tạo thành do phong hoá đá gốc tại chỗ sƣờn
tích hay bồi tích của khu vực suối nhỏ. Các thành phần cơ giới thƣờng gặp là: sét,
thịt, cát pha, màu nâu. Theo kết quả phân tích tại trƣờng Đại học Nông Lâm – Đại
học Huế: đất vùng này chua (độ pH = 4,56), hàm lƣợng mùn thuộc loại trung bình
(1,88%), độ dày tầng đất trung bình 30-50cm.
- Ở đồng bằng, có 2 loại: đất cát nội đồng và đất phù sa.
+ Loại đất cát nội đồng: phân bố chủ yếu ở các phƣờng Thủy Châu, Thủy
Lƣơng và xã Thủy Tân,. Đặc điểm của loại đất này là sự phân hoá phẫu diện không
rõ ràng, thành phần cơ giới rời rạc, khả năng giữ nƣớc kém.
+ Loại đất phù sa: thành phần cơ giới chủ yếu là thịt nhẹ và thịt trung bình.
Loại đất này thích hợp cho trồng lúa và trồng một số cây hoa màu có giá trị.
2.1.1.6. Thảm thực vật
Thảm thực vật rừng: Với đặc điểm khí hậu nhiệt đới ẩm gió mùa có sự phân
hoá theo độ cao cùng với địa hình, đất đai phức tạp đã tạo điều kiện thuận lợi cho
các kiểu thảm thực vật phát triển.
43
Đánh giá tổng hợp điều kiện tự nhiên phục vụ định hướng sản xuất nông - lâm nghiệp ở tỉnh Thừa Thiên Huế.doc
Đánh giá tổng hợp điều kiện tự nhiên phục vụ định hướng sản xuất nông - lâm nghiệp ở tỉnh Thừa Thiên Huế.doc
Đánh giá tổng hợp điều kiện tự nhiên phục vụ định hướng sản xuất nông - lâm nghiệp ở tỉnh Thừa Thiên Huế.doc
Đánh giá tổng hợp điều kiện tự nhiên phục vụ định hướng sản xuất nông - lâm nghiệp ở tỉnh Thừa Thiên Huế.doc
Đánh giá tổng hợp điều kiện tự nhiên phục vụ định hướng sản xuất nông - lâm nghiệp ở tỉnh Thừa Thiên Huế.doc
Đánh giá tổng hợp điều kiện tự nhiên phục vụ định hướng sản xuất nông - lâm nghiệp ở tỉnh Thừa Thiên Huế.doc
Đánh giá tổng hợp điều kiện tự nhiên phục vụ định hướng sản xuất nông - lâm nghiệp ở tỉnh Thừa Thiên Huế.doc
Đánh giá tổng hợp điều kiện tự nhiên phục vụ định hướng sản xuất nông - lâm nghiệp ở tỉnh Thừa Thiên Huế.doc
Đánh giá tổng hợp điều kiện tự nhiên phục vụ định hướng sản xuất nông - lâm nghiệp ở tỉnh Thừa Thiên Huế.doc
Đánh giá tổng hợp điều kiện tự nhiên phục vụ định hướng sản xuất nông - lâm nghiệp ở tỉnh Thừa Thiên Huế.doc
Đánh giá tổng hợp điều kiện tự nhiên phục vụ định hướng sản xuất nông - lâm nghiệp ở tỉnh Thừa Thiên Huế.doc
Đánh giá tổng hợp điều kiện tự nhiên phục vụ định hướng sản xuất nông - lâm nghiệp ở tỉnh Thừa Thiên Huế.doc
Đánh giá tổng hợp điều kiện tự nhiên phục vụ định hướng sản xuất nông - lâm nghiệp ở tỉnh Thừa Thiên Huế.doc
Đánh giá tổng hợp điều kiện tự nhiên phục vụ định hướng sản xuất nông - lâm nghiệp ở tỉnh Thừa Thiên Huế.doc
Đánh giá tổng hợp điều kiện tự nhiên phục vụ định hướng sản xuất nông - lâm nghiệp ở tỉnh Thừa Thiên Huế.doc
Đánh giá tổng hợp điều kiện tự nhiên phục vụ định hướng sản xuất nông - lâm nghiệp ở tỉnh Thừa Thiên Huế.doc
Đánh giá tổng hợp điều kiện tự nhiên phục vụ định hướng sản xuất nông - lâm nghiệp ở tỉnh Thừa Thiên Huế.doc
Đánh giá tổng hợp điều kiện tự nhiên phục vụ định hướng sản xuất nông - lâm nghiệp ở tỉnh Thừa Thiên Huế.doc
Đánh giá tổng hợp điều kiện tự nhiên phục vụ định hướng sản xuất nông - lâm nghiệp ở tỉnh Thừa Thiên Huế.doc
Đánh giá tổng hợp điều kiện tự nhiên phục vụ định hướng sản xuất nông - lâm nghiệp ở tỉnh Thừa Thiên Huế.doc
Đánh giá tổng hợp điều kiện tự nhiên phục vụ định hướng sản xuất nông - lâm nghiệp ở tỉnh Thừa Thiên Huế.doc
Đánh giá tổng hợp điều kiện tự nhiên phục vụ định hướng sản xuất nông - lâm nghiệp ở tỉnh Thừa Thiên Huế.doc
Đánh giá tổng hợp điều kiện tự nhiên phục vụ định hướng sản xuất nông - lâm nghiệp ở tỉnh Thừa Thiên Huế.doc
Đánh giá tổng hợp điều kiện tự nhiên phục vụ định hướng sản xuất nông - lâm nghiệp ở tỉnh Thừa Thiên Huế.doc
Đánh giá tổng hợp điều kiện tự nhiên phục vụ định hướng sản xuất nông - lâm nghiệp ở tỉnh Thừa Thiên Huế.doc
Đánh giá tổng hợp điều kiện tự nhiên phục vụ định hướng sản xuất nông - lâm nghiệp ở tỉnh Thừa Thiên Huế.doc
Đánh giá tổng hợp điều kiện tự nhiên phục vụ định hướng sản xuất nông - lâm nghiệp ở tỉnh Thừa Thiên Huế.doc
Đánh giá tổng hợp điều kiện tự nhiên phục vụ định hướng sản xuất nông - lâm nghiệp ở tỉnh Thừa Thiên Huế.doc
Đánh giá tổng hợp điều kiện tự nhiên phục vụ định hướng sản xuất nông - lâm nghiệp ở tỉnh Thừa Thiên Huế.doc
Đánh giá tổng hợp điều kiện tự nhiên phục vụ định hướng sản xuất nông - lâm nghiệp ở tỉnh Thừa Thiên Huế.doc

More Related Content

Similar to Đánh giá tổng hợp điều kiện tự nhiên phục vụ định hướng sản xuất nông - lâm nghiệp ở tỉnh Thừa Thiên Huế.doc

Giải pháp hoàn thiện công tác đào tạo và phát triển nguồn nhân lực tại doanh ...
Giải pháp hoàn thiện công tác đào tạo và phát triển nguồn nhân lực tại doanh ...Giải pháp hoàn thiện công tác đào tạo và phát triển nguồn nhân lực tại doanh ...
Giải pháp hoàn thiện công tác đào tạo và phát triển nguồn nhân lực tại doanh ...
Dịch vụ viết thuê đề tài trọn gói 👍👍 Liên hệ Zalo/Tele: 0917.193.864
 
Chính sách phát triển kinh tế nông thôn trên địa bàn thành phố Điện Biên Phủ.doc
Chính sách phát triển kinh tế nông thôn trên địa bàn thành phố Điện Biên Phủ.docChính sách phát triển kinh tế nông thôn trên địa bàn thành phố Điện Biên Phủ.doc
Chính sách phát triển kinh tế nông thôn trên địa bàn thành phố Điện Biên Phủ.doc
Dịch vụ viết thuê đề tài trọn gói 👉👉 Liên hệ ZALO/TELE: 0917.193.864 ❤❤
 
Quản lý hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp theo hướng xã hội hóa ở trường t...
Quản lý hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp theo hướng xã hội hóa ở trường t...Quản lý hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp theo hướng xã hội hóa ở trường t...
Quản lý hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp theo hướng xã hội hóa ở trường t...
Dịch vụ viết thuê đề tài trọn gói ☎☎☎ Liên hệ ZALO/TELE: 0973.287.149 👍👍
 

Similar to Đánh giá tổng hợp điều kiện tự nhiên phục vụ định hướng sản xuất nông - lâm nghiệp ở tỉnh Thừa Thiên Huế.doc (20)

Giải pháp hoàn thiện công tác đào tạo và phát triển nguồn nhân lực tại doanh ...
Giải pháp hoàn thiện công tác đào tạo và phát triển nguồn nhân lực tại doanh ...Giải pháp hoàn thiện công tác đào tạo và phát triển nguồn nhân lực tại doanh ...
Giải pháp hoàn thiện công tác đào tạo và phát triển nguồn nhân lực tại doanh ...
 
Đánh giá tác động kinh tế, xã hội và môi trường của dịch vụ du lịch hộ gia đì...
Đánh giá tác động kinh tế, xã hội và môi trường của dịch vụ du lịch hộ gia đì...Đánh giá tác động kinh tế, xã hội và môi trường của dịch vụ du lịch hộ gia đì...
Đánh giá tác động kinh tế, xã hội và môi trường của dịch vụ du lịch hộ gia đì...
 
Nghiên cứu biến động sử dụng đất nông nghiệp huyện Quảng Điền, tỉnh Thừa Thiê...
Nghiên cứu biến động sử dụng đất nông nghiệp huyện Quảng Điền, tỉnh Thừa Thiê...Nghiên cứu biến động sử dụng đất nông nghiệp huyện Quảng Điền, tỉnh Thừa Thiê...
Nghiên cứu biến động sử dụng đất nông nghiệp huyện Quảng Điền, tỉnh Thừa Thiê...
 
Liên Kết Giữa Hộ Nông Dân Với Doanh Nghiệp Trong Kinh Doanh Nông Nghiệp Trên ...
Liên Kết Giữa Hộ Nông Dân Với Doanh Nghiệp Trong Kinh Doanh Nông Nghiệp Trên ...Liên Kết Giữa Hộ Nông Dân Với Doanh Nghiệp Trong Kinh Doanh Nông Nghiệp Trên ...
Liên Kết Giữa Hộ Nông Dân Với Doanh Nghiệp Trong Kinh Doanh Nông Nghiệp Trên ...
 
Chính sách phát triển kinh tế nông thôn trên địa bàn thành phố Điện Biên Phủ.doc
Chính sách phát triển kinh tế nông thôn trên địa bàn thành phố Điện Biên Phủ.docChính sách phát triển kinh tế nông thôn trên địa bàn thành phố Điện Biên Phủ.doc
Chính sách phát triển kinh tế nông thôn trên địa bàn thành phố Điện Biên Phủ.doc
 
Phân tích tình hình tiêu thụ sản phẩm của công ty Mỹ Hoàng.doc
Phân tích tình hình tiêu thụ sản phẩm của công ty Mỹ Hoàng.docPhân tích tình hình tiêu thụ sản phẩm của công ty Mỹ Hoàng.doc
Phân tích tình hình tiêu thụ sản phẩm của công ty Mỹ Hoàng.doc
 
Các Nhân Tố Ảnh Hưởng Đến Trải Nghiệm Mua Sắm Tại Siêu Thị Co.Opmart Huế.docx
Các Nhân Tố Ảnh Hưởng Đến Trải Nghiệm Mua Sắm Tại Siêu Thị Co.Opmart Huế.docxCác Nhân Tố Ảnh Hưởng Đến Trải Nghiệm Mua Sắm Tại Siêu Thị Co.Opmart Huế.docx
Các Nhân Tố Ảnh Hưởng Đến Trải Nghiệm Mua Sắm Tại Siêu Thị Co.Opmart Huế.docx
 
Cho vay ngắn hạn đối với hộ gia đình, cá nhân sản xuất kinh doanh tại Ngân hà...
Cho vay ngắn hạn đối với hộ gia đình, cá nhân sản xuất kinh doanh tại Ngân hà...Cho vay ngắn hạn đối với hộ gia đình, cá nhân sản xuất kinh doanh tại Ngân hà...
Cho vay ngắn hạn đối với hộ gia đình, cá nhân sản xuất kinh doanh tại Ngân hà...
 
Chính sách nhập khẩu dịch vụ giáo dục đại học trong thời kỳ hội nhập quốc tế ...
Chính sách nhập khẩu dịch vụ giáo dục đại học trong thời kỳ hội nhập quốc tế ...Chính sách nhập khẩu dịch vụ giáo dục đại học trong thời kỳ hội nhập quốc tế ...
Chính sách nhập khẩu dịch vụ giáo dục đại học trong thời kỳ hội nhập quốc tế ...
 
Phát triển kinh tế trang trại ở huyện lệ thuỷ, tỉnh quảng bình.doc
Phát triển kinh tế trang trại ở huyện lệ thuỷ, tỉnh quảng bình.docPhát triển kinh tế trang trại ở huyện lệ thuỷ, tỉnh quảng bình.doc
Phát triển kinh tế trang trại ở huyện lệ thuỷ, tỉnh quảng bình.doc
 
Đánh giá mức độ tổn thương do biến đổi khí hậu đối với sản xuất nông nghiệp ở...
Đánh giá mức độ tổn thương do biến đổi khí hậu đối với sản xuất nông nghiệp ở...Đánh giá mức độ tổn thương do biến đổi khí hậu đối với sản xuất nông nghiệp ở...
Đánh giá mức độ tổn thương do biến đổi khí hậu đối với sản xuất nông nghiệp ở...
 
Hoàn thiện hệ thống kênh phân phối thịt bò vàng nội địa tại thừa thiên Huế.doc
Hoàn thiện hệ thống kênh phân phối thịt bò vàng nội địa tại thừa thiên Huế.docHoàn thiện hệ thống kênh phân phối thịt bò vàng nội địa tại thừa thiên Huế.doc
Hoàn thiện hệ thống kênh phân phối thịt bò vàng nội địa tại thừa thiên Huế.doc
 
Luận Văn Phát Triển Nguồn Nhân Lực Ngành Nông Nghiệp Tỉnh Hoà Bình.doc
Luận Văn Phát Triển Nguồn Nhân Lực Ngành Nông Nghiệp Tỉnh Hoà Bình.docLuận Văn Phát Triển Nguồn Nhân Lực Ngành Nông Nghiệp Tỉnh Hoà Bình.doc
Luận Văn Phát Triển Nguồn Nhân Lực Ngành Nông Nghiệp Tỉnh Hoà Bình.doc
 
Nghiên cứu hiện trạng và định hướng khai thác lễ hội truyền thống phục vụ phá...
Nghiên cứu hiện trạng và định hướng khai thác lễ hội truyền thống phục vụ phá...Nghiên cứu hiện trạng và định hướng khai thác lễ hội truyền thống phục vụ phá...
Nghiên cứu hiện trạng và định hướng khai thác lễ hội truyền thống phục vụ phá...
 
Tăng cường quản lý dự án mở rộng quy mô sản xuất của nhà máy Z115 - bộ quốc p...
Tăng cường quản lý dự án mở rộng quy mô sản xuất của nhà máy Z115 - bộ quốc p...Tăng cường quản lý dự án mở rộng quy mô sản xuất của nhà máy Z115 - bộ quốc p...
Tăng cường quản lý dự án mở rộng quy mô sản xuất của nhà máy Z115 - bộ quốc p...
 
Đánh giá hiệu quả chăn nuôi gà thịt quy mô trang trại trên địa bàn tỉnh Thái ...
Đánh giá hiệu quả chăn nuôi gà thịt quy mô trang trại trên địa bàn tỉnh Thái ...Đánh giá hiệu quả chăn nuôi gà thịt quy mô trang trại trên địa bàn tỉnh Thái ...
Đánh giá hiệu quả chăn nuôi gà thịt quy mô trang trại trên địa bàn tỉnh Thái ...
 
Quản lý hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp theo hướng xã hội hóa ở trường t...
Quản lý hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp theo hướng xã hội hóa ở trường t...Quản lý hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp theo hướng xã hội hóa ở trường t...
Quản lý hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp theo hướng xã hội hóa ở trường t...
 
Quản lý nhà nước về giảm nghèo bền vững trên địa bàn quận 4, thành phố hồ chí...
Quản lý nhà nước về giảm nghèo bền vững trên địa bàn quận 4, thành phố hồ chí...Quản lý nhà nước về giảm nghèo bền vững trên địa bàn quận 4, thành phố hồ chí...
Quản lý nhà nước về giảm nghèo bền vững trên địa bàn quận 4, thành phố hồ chí...
 
Phát triển kinh tế trang trại huyện Phú Bình, tỉnh Thái Nguyên.doc
Phát triển kinh tế trang trại huyện Phú Bình, tỉnh Thái Nguyên.docPhát triển kinh tế trang trại huyện Phú Bình, tỉnh Thái Nguyên.doc
Phát triển kinh tế trang trại huyện Phú Bình, tỉnh Thái Nguyên.doc
 
Luận Văn Nghiên Cứu Tác Động Của Khu Kinh Tế Đông Nam Nghệ An Đến Quản Lý Sử ...
Luận Văn Nghiên Cứu Tác Động Của Khu Kinh Tế Đông Nam Nghệ An Đến Quản Lý Sử ...Luận Văn Nghiên Cứu Tác Động Của Khu Kinh Tế Đông Nam Nghệ An Đến Quản Lý Sử ...
Luận Văn Nghiên Cứu Tác Động Của Khu Kinh Tế Đông Nam Nghệ An Đến Quản Lý Sử ...
 

More from Dịch vụ viết thuê đề tài trọn gói 🥰🥰 Liên hệ ZALO/TELE: 0917.193.864 ❤❤

More from Dịch vụ viết thuê đề tài trọn gói 🥰🥰 Liên hệ ZALO/TELE: 0917.193.864 ❤❤ (20)

Kho 200 Đề Tài Luận Văn Giảm Nghèo Đa Chiều, Từ Sinh Viên Giỏi.docx
Kho 200 Đề Tài Luận Văn Giảm Nghèo Đa Chiều, Từ Sinh Viên Giỏi.docxKho 200 Đề Tài Luận Văn Giảm Nghèo Đa Chiều, Từ Sinh Viên Giỏi.docx
Kho 200 Đề Tài Luận Văn Giảm Nghèo Đa Chiều, Từ Sinh Viên Giỏi.docx
 
Top 200 Đề Tài Khóa Luận Tốt Nghiệp Sư Phạm Tiếng Anh, Mới Nhất.docx
Top 200 Đề Tài Khóa Luận Tốt Nghiệp Sư Phạm Tiếng Anh, Mới Nhất.docxTop 200 Đề Tài Khóa Luận Tốt Nghiệp Sư Phạm Tiếng Anh, Mới Nhất.docx
Top 200 Đề Tài Khóa Luận Tốt Nghiệp Sư Phạm Tiếng Anh, Mới Nhất.docx
 
Đừng bỏ qua 220 Đề Tài Luận Văn Du Học, 9 Điểm.docx
Đừng bỏ qua 220 Đề Tài Luận Văn Du Học, 9 Điểm.docxĐừng bỏ qua 220 Đề Tài Luận Văn Du Học, 9 Điểm.docx
Đừng bỏ qua 220 Đề Tài Luận Văn Du Học, 9 Điểm.docx
 
200 Đề Tài Luận Văn Du Lịch Cộng Đồng, Từ Trường Đại Học.docx
200 Đề Tài Luận Văn Du Lịch Cộng Đồng, Từ Trường Đại Học.docx200 Đề Tài Luận Văn Du Lịch Cộng Đồng, Từ Trường Đại Học.docx
200 Đề Tài Luận Văn Du Lịch Cộng Đồng, Từ Trường Đại Học.docx
 
List 200 Đề Tài Khóa Luận Tốt Nghiệp Công Nghệ Thông Tin, 9 Điểm.docx
List 200 Đề Tài Khóa Luận Tốt Nghiệp Công Nghệ Thông Tin, 9 Điểm.docxList 200 Đề Tài Khóa Luận Tốt Nghiệp Công Nghệ Thông Tin, 9 Điểm.docx
List 200 Đề Tài Khóa Luận Tốt Nghiệp Công Nghệ Thông Tin, 9 Điểm.docx
 
Xem Ngay 170 Đề Tài Khóa Luận Tốt Nghiệp Hcmue, Mới Nhất.docx
Xem Ngay 170 Đề Tài Khóa Luận Tốt Nghiệp Hcmue, Mới Nhất.docxXem Ngay 170 Đề Tài Khóa Luận Tốt Nghiệp Hcmue, Mới Nhất.docx
Xem Ngay 170 Đề Tài Khóa Luận Tốt Nghiệp Hcmue, Mới Nhất.docx
 
Kho 200 Đề Tài Luận Văn Quản Lý Giáo Dục,Từ Sinh Viên Giỏi.docx
Kho 200 Đề Tài Luận Văn Quản Lý Giáo Dục,Từ Sinh Viên Giỏi.docxKho 200 Đề Tài Luận Văn Quản Lý Giáo Dục,Từ Sinh Viên Giỏi.docx
Kho 200 Đề Tài Luận Văn Quản Lý Giáo Dục,Từ Sinh Viên Giỏi.docx
 
Top 200 Đề Tài Luận Văn Thạc Sĩ Về Oxford, Điểm Cao.docx
Top 200 Đề Tài Luận Văn Thạc Sĩ Về Oxford, Điểm Cao.docxTop 200 Đề Tài Luận Văn Thạc Sĩ Về Oxford, Điểm Cao.docx
Top 200 Đề Tài Luận Văn Thạc Sĩ Về Oxford, Điểm Cao.docx
 
Hơn 200 đề tài luận văn thạc sĩ sư phạm kỹ thuật, 9 điểm.docx
Hơn 200 đề tài luận văn thạc sĩ sư phạm kỹ thuật, 9 điểm.docxHơn 200 đề tài luận văn thạc sĩ sư phạm kỹ thuật, 9 điểm.docx
Hơn 200 đề tài luận văn thạc sĩ sư phạm kỹ thuật, 9 điểm.docx
 
Top 200 Đề Tài Khóa Luận Tốt Nghiệp Báo Chí, Từ Sinh Viên Giỏi.docx
Top 200 Đề Tài Khóa Luận Tốt Nghiệp Báo Chí, Từ Sinh Viên Giỏi.docxTop 200 Đề Tài Khóa Luận Tốt Nghiệp Báo Chí, Từ Sinh Viên Giỏi.docx
Top 200 Đề Tài Khóa Luận Tốt Nghiệp Báo Chí, Từ Sinh Viên Giỏi.docx
 
Top 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Về Chứng Thực, 9 Điểm.docx
Top 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Về Chứng Thực, 9 Điểm.docxTop 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Về Chứng Thực, 9 Điểm.docx
Top 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Về Chứng Thực, 9 Điểm.docx
 
201 Đề Tài Luận Văn Thạc Sĩ Về Quản Lý Đất Đai, Mới Nhất.docx
201 Đề Tài Luận Văn Thạc Sĩ Về Quản Lý Đất Đai, Mới Nhất.docx201 Đề Tài Luận Văn Thạc Sĩ Về Quản Lý Đất Đai, Mới Nhất.docx
201 Đề Tài Luận Văn Thạc Sĩ Về Quản Lý Đất Đai, Mới Nhất.docx
 
200 đề tài luận văn thạc sĩ giảm nghèo bền vững, để làm bài tốt nhất.docx
200 đề tài luận văn thạc sĩ giảm nghèo bền vững, để làm bài tốt nhất.docx200 đề tài luận văn thạc sĩ giảm nghèo bền vững, để làm bài tốt nhất.docx
200 đề tài luận văn thạc sĩ giảm nghèo bền vững, để làm bài tốt nhất.docx
 
Top 200 đề tài luận văn thạc sĩ về công chứng, mới nhất.docx
Top 200 đề tài luận văn thạc sĩ về công chứng, mới nhất.docxTop 200 đề tài luận văn thạc sĩ về công chứng, mới nhất.docx
Top 200 đề tài luận văn thạc sĩ về công chứng, mới nhất.docx
 
Kho 200 đề tài luận văn thạc sĩ về giáo dục, mới nhất.docx
Kho 200 đề tài luận văn thạc sĩ về giáo dục, mới nhất.docxKho 200 đề tài luận văn thạc sĩ về giáo dục, mới nhất.docx
Kho 200 đề tài luận văn thạc sĩ về giáo dục, mới nhất.docx
 
201 đề tài luận văn thạc sĩ về công tác dân vận, điểm cao.docx
201 đề tài luận văn thạc sĩ về công tác dân vận, điểm cao.docx201 đề tài luận văn thạc sĩ về công tác dân vận, điểm cao.docx
201 đề tài luận văn thạc sĩ về công tác dân vận, điểm cao.docx
 
Nghiên cứu thành phần loài nấm lớn ở huyện Quảng Điền, tỉnh Thừa Thiên Huế.doc
Nghiên cứu thành phần loài nấm lớn ở huyện Quảng Điền, tỉnh Thừa Thiên Huế.docNghiên cứu thành phần loài nấm lớn ở huyện Quảng Điền, tỉnh Thừa Thiên Huế.doc
Nghiên cứu thành phần loài nấm lớn ở huyện Quảng Điền, tỉnh Thừa Thiên Huế.doc
 
Nghiên cứu biến động tài nguyên rừng ở lưu vực sông Hương, tỉnh Thừa Thiên Hu...
Nghiên cứu biến động tài nguyên rừng ở lưu vực sông Hương, tỉnh Thừa Thiên Hu...Nghiên cứu biến động tài nguyên rừng ở lưu vực sông Hương, tỉnh Thừa Thiên Hu...
Nghiên cứu biến động tài nguyên rừng ở lưu vực sông Hương, tỉnh Thừa Thiên Hu...
 
Nghiên cứu đặc điểm sinh học, năng suất và phẩm chất một số giống lúa chịu hạ...
Nghiên cứu đặc điểm sinh học, năng suất và phẩm chất một số giống lúa chịu hạ...Nghiên cứu đặc điểm sinh học, năng suất và phẩm chất một số giống lúa chịu hạ...
Nghiên cứu đặc điểm sinh học, năng suất và phẩm chất một số giống lúa chịu hạ...
 
Luận văn thạc sĩ hóa học - Nghiên cứu tổng hợp vật liệu Ag-Fe3O4-Graphene oxi...
Luận văn thạc sĩ hóa học - Nghiên cứu tổng hợp vật liệu Ag-Fe3O4-Graphene oxi...Luận văn thạc sĩ hóa học - Nghiên cứu tổng hợp vật liệu Ag-Fe3O4-Graphene oxi...
Luận văn thạc sĩ hóa học - Nghiên cứu tổng hợp vật liệu Ag-Fe3O4-Graphene oxi...
 

Recently uploaded

ĐỀ SỐ 1 Của sở giáo dục đào tạo tỉnh NA.pdf
ĐỀ SỐ 1 Của sở giáo dục đào tạo tỉnh NA.pdfĐỀ SỐ 1 Của sở giáo dục đào tạo tỉnh NA.pdf
ĐỀ SỐ 1 Của sở giáo dục đào tạo tỉnh NA.pdf
levanthu03031984
 
Everybody Up 1 - Unit 5 - worksheet grade 1
Everybody Up 1 - Unit 5 - worksheet grade 1Everybody Up 1 - Unit 5 - worksheet grade 1
Everybody Up 1 - Unit 5 - worksheet grade 1
mskellyworkmail
 

Recently uploaded (20)

Mở rộng hoạt động cho vay tiêu dùng tại Ngân hàng TMCP Hàng Hải Việt Nam (Mar...
Mở rộng hoạt động cho vay tiêu dùng tại Ngân hàng TMCP Hàng Hải Việt Nam (Mar...Mở rộng hoạt động cho vay tiêu dùng tại Ngân hàng TMCP Hàng Hải Việt Nam (Mar...
Mở rộng hoạt động cho vay tiêu dùng tại Ngân hàng TMCP Hàng Hải Việt Nam (Mar...
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
 
20 ĐỀ DỰ ĐOÁN - PHÁT TRIỂN ĐỀ MINH HỌA BGD KỲ THI TỐT NGHIỆP THPT NĂM 2024 MÔ...
20 ĐỀ DỰ ĐOÁN - PHÁT TRIỂN ĐỀ MINH HỌA BGD KỲ THI TỐT NGHIỆP THPT NĂM 2024 MÔ...20 ĐỀ DỰ ĐOÁN - PHÁT TRIỂN ĐỀ MINH HỌA BGD KỲ THI TỐT NGHIỆP THPT NĂM 2024 MÔ...
20 ĐỀ DỰ ĐOÁN - PHÁT TRIỂN ĐỀ MINH HỌA BGD KỲ THI TỐT NGHIỆP THPT NĂM 2024 MÔ...
 
TUYỂN TẬP 50 ĐỀ LUYỆN THI TUYỂN SINH LỚP 10 THPT MÔN TOÁN NĂM 2024 CÓ LỜI GIẢ...
TUYỂN TẬP 50 ĐỀ LUYỆN THI TUYỂN SINH LỚP 10 THPT MÔN TOÁN NĂM 2024 CÓ LỜI GIẢ...TUYỂN TẬP 50 ĐỀ LUYỆN THI TUYỂN SINH LỚP 10 THPT MÔN TOÁN NĂM 2024 CÓ LỜI GIẢ...
TUYỂN TẬP 50 ĐỀ LUYỆN THI TUYỂN SINH LỚP 10 THPT MÔN TOÁN NĂM 2024 CÓ LỜI GIẢ...
 
ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ 2 BIÊN SOẠN THEO ĐỊNH HƯỚNG ĐỀ BGD 2025 MÔN TOÁN 10 - CÁN...
ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ 2 BIÊN SOẠN THEO ĐỊNH HƯỚNG ĐỀ BGD 2025 MÔN TOÁN 10 - CÁN...ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ 2 BIÊN SOẠN THEO ĐỊNH HƯỚNG ĐỀ BGD 2025 MÔN TOÁN 10 - CÁN...
ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ 2 BIÊN SOẠN THEO ĐỊNH HƯỚNG ĐỀ BGD 2025 MÔN TOÁN 10 - CÁN...
 
Trắc nghiệm CHƯƠNG 5 môn Chủ nghĩa xã hội
Trắc nghiệm CHƯƠNG 5 môn Chủ nghĩa xã hộiTrắc nghiệm CHƯƠNG 5 môn Chủ nghĩa xã hội
Trắc nghiệm CHƯƠNG 5 môn Chủ nghĩa xã hội
 
Giới Thiệu Về Kabala | Hành Trình Thấu Hiểu Bản Thân | Kabala.vn
Giới Thiệu Về Kabala | Hành Trình Thấu Hiểu Bản Thân | Kabala.vnGiới Thiệu Về Kabala | Hành Trình Thấu Hiểu Bản Thân | Kabala.vn
Giới Thiệu Về Kabala | Hành Trình Thấu Hiểu Bản Thân | Kabala.vn
 
Luận Văn: HOÀNG TỬ BÉ TỪ GÓC NHÌN CẢI BIÊN HỌC
Luận Văn: HOÀNG TỬ BÉ TỪ GÓC NHÌN CẢI BIÊN HỌCLuận Văn: HOÀNG TỬ BÉ TỪ GÓC NHÌN CẢI BIÊN HỌC
Luận Văn: HOÀNG TỬ BÉ TỪ GÓC NHÌN CẢI BIÊN HỌC
 
[123doc] - ao-dai-truyen-thong-viet-nam-va-xuong-xam-trung-quoc-trong-nen-van...
[123doc] - ao-dai-truyen-thong-viet-nam-va-xuong-xam-trung-quoc-trong-nen-van...[123doc] - ao-dai-truyen-thong-viet-nam-va-xuong-xam-trung-quoc-trong-nen-van...
[123doc] - ao-dai-truyen-thong-viet-nam-va-xuong-xam-trung-quoc-trong-nen-van...
 
Đề thi tin học HK2 lớp 3 Chân Trời Sáng Tạo
Đề thi tin học HK2 lớp 3 Chân Trời Sáng TạoĐề thi tin học HK2 lớp 3 Chân Trời Sáng Tạo
Đề thi tin học HK2 lớp 3 Chân Trời Sáng Tạo
 
Hướng dẫn viết tiểu luận cuối khóa lớp bồi dưỡng chức danh biên tập viên hạng 3
Hướng dẫn viết tiểu luận cuối khóa lớp bồi dưỡng chức danh biên tập viên hạng 3Hướng dẫn viết tiểu luận cuối khóa lớp bồi dưỡng chức danh biên tập viên hạng 3
Hướng dẫn viết tiểu luận cuối khóa lớp bồi dưỡng chức danh biên tập viên hạng 3
 
GIỮ GÌN VÀ PHÁT HUY GIÁ TRỊ MỘT SỐ BÀI HÁT DÂN CA CÁC DÂN TỘC BẢN ĐỊA CHO HỌC...
GIỮ GÌN VÀ PHÁT HUY GIÁ TRỊ MỘT SỐ BÀI HÁT DÂN CA CÁC DÂN TỘC BẢN ĐỊA CHO HỌC...GIỮ GÌN VÀ PHÁT HUY GIÁ TRỊ MỘT SỐ BÀI HÁT DÂN CA CÁC DÂN TỘC BẢN ĐỊA CHO HỌC...
GIỮ GÌN VÀ PHÁT HUY GIÁ TRỊ MỘT SỐ BÀI HÁT DÂN CA CÁC DÂN TỘC BẢN ĐỊA CHO HỌC...
 
ĐỀ SỐ 1 Của sở giáo dục đào tạo tỉnh NA.pdf
ĐỀ SỐ 1 Của sở giáo dục đào tạo tỉnh NA.pdfĐỀ SỐ 1 Của sở giáo dục đào tạo tỉnh NA.pdf
ĐỀ SỐ 1 Của sở giáo dục đào tạo tỉnh NA.pdf
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
 
Quản trị cơ sở Giáo dục nghề nghiệp
Quản trị cơ sở Giáo dục nghề nghiệpQuản trị cơ sở Giáo dục nghề nghiệp
Quản trị cơ sở Giáo dục nghề nghiệp
 
Everybody Up 1 - Unit 5 - worksheet grade 1
Everybody Up 1 - Unit 5 - worksheet grade 1Everybody Up 1 - Unit 5 - worksheet grade 1
Everybody Up 1 - Unit 5 - worksheet grade 1
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
 
Luận văn 2024 Thực trạng và giải pháp nâng cao hiệu quả công tác quản lý hành...
Luận văn 2024 Thực trạng và giải pháp nâng cao hiệu quả công tác quản lý hành...Luận văn 2024 Thực trạng và giải pháp nâng cao hiệu quả công tác quản lý hành...
Luận văn 2024 Thực trạng và giải pháp nâng cao hiệu quả công tác quản lý hành...
 
Luận văn 2024 Tạo động lực lao động tại Trung tâm nghiên cứu gia cầm Thụy Phương
Luận văn 2024 Tạo động lực lao động tại Trung tâm nghiên cứu gia cầm Thụy PhươngLuận văn 2024 Tạo động lực lao động tại Trung tâm nghiên cứu gia cầm Thụy Phương
Luận văn 2024 Tạo động lực lao động tại Trung tâm nghiên cứu gia cầm Thụy Phương
 
Luận văn 2024 Tuyển dụng nhân lực tại Công ty cổ phần in Hồng Hà
Luận văn 2024 Tuyển dụng nhân lực tại Công ty cổ phần in Hồng HàLuận văn 2024 Tuyển dụng nhân lực tại Công ty cổ phần in Hồng Hà
Luận văn 2024 Tuyển dụng nhân lực tại Công ty cổ phần in Hồng Hà
 

Đánh giá tổng hợp điều kiện tự nhiên phục vụ định hướng sản xuất nông - lâm nghiệp ở tỉnh Thừa Thiên Huế.doc

  • 1. Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC HUẾ TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM HUỲNH THỊ DIỄM VỮNG ĐÁNH GIÁ TỔNG HỢP ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN PHỤC VỤ ĐỊNH HƯỚNG SẢN XUẤT NÔNG - LÂM NGHIỆP Ở THỊ XÃ HƯƠNG THỦY, TỈNH THỪA THIÊN HUẾ Chuyên ngành: ĐỊA LÝ TỰ NHIÊN Mã số: 60 44 02 17 LUẬN VĂN THẠC SĨ ĐỊA LÝ NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC PGS.TS. NGUYỄN THÁM Thừa Thiên Huế, năm i
  • 2. Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu độc lập của bản thân. Các số liệu và kết quả nghiên cứu nêu trong luận văn là trung thực, đƣợc các đồng tác giả cho phép sử dụng và chƣa từng đƣợc công bố trong bất kỳ một công trình nào khác. Tác giả Huỳnh Thị Diễm Vững ii
  • 3. Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864 LỜI CẢM ƠN Tác giả xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến Thầy giáo - PGS.TS. Nguyễn Thám, đã hƣớng dẫn tận tình trong quá trình thực hiện luận văn. Xin chân thành cảm ơn qu ý thầy cô giáo phòng Đào tạo Sau đại học, Khoa Địa lý Trƣờng Đại học Sƣ phạm Huế đã quan tâm, giúp đỡ nhiều mặt cho tác giả trong thời gian học tập và nghiên cứu. Xin cảm ơn Sở Tài nguyên và Môi trƣờng, Cục Thống kê tỉnh Thừa Thiên Huế, Chi cục Thống kê, phòng Kinh tế, UBND thị xã Hƣơng Thủy, đã cung cấp nhiều thông tin, tƣ liệu thực tiễn về các đặc điểm tự nhiên, kinh tế xã - hội, các hoạt động sản xuất nông - lâm nghiệp ở địa phƣơng để tác giả có thêm nhiều thông tin hữu ích, bổ sung vào đề tài. Cám ơn gia đình, đồng nghiệp và bạn bè, đã giúp đỡ, động viên tác giả trong quá trình hoàn thành luận văn. Xin trân trọng cám ơn! Tác giả Huỳnh Thị Diễm Vững iii
  • 4. Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864 MỤC LỤC Trang TRANG PHỤ BÌA.................................................................................................................................... i LỜI CAM ĐOAN .................................................................................................................................... ii LỜI CẢM ƠN...........................................................................................................................................iii MỤC LỤC................................................................................................................................................... 1 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT.............................................................................................. 5 DANH MỤC CÁC HÌNH.................................................................................................................... 6 DANH MỤC CÁC SƠ ĐỒ.................................................................................................................. 6 DANH MỤC CÁC BẢNG................................................................................................................... 7 DANH MỤC PHỤ LỤC....................................................................................................................... 8 MỞ ĐẦU...................................................................................................................................................10 1. Tính cấp thiết của đề tài............................................................................................................ 10 2. Mục tiêu và nhiệm vụ nghiên cứu........................................................................................ 11 3. Giới hạn phạm vi nghiên cứu................................................................................................. 11 4. Phƣơng pháp nghiên cứu......................................................................................................... 12 5. Những điểm mới của đề tài..................................................................................................... 13 6. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn............................................................................................... 13 7. Cấu trúc luận văn......................................................................................................................... 13 NỘI DUNG..............................................................................................................................................14 Chƣơng 1. CƠ SỞ LÍ LUẬN CỦA VIỆC ĐÁNH GIÁ TỔNG HỢP CÁC ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN PHỤC VỤ ĐỊNH HƢỚNG SẢN XUẤT NÔNG - LÂM NGHIỆP....................................................................................................................................................14 1.1. Một số khái niệm đƣợc sử dụng trong đề tài .............................................................. 14 1.1.1. Điều kiện tự nhiên, tài nguyên thiên nhiên...........................................................14 1.1.1.1. Điều kiện tự nhiên.................................................................................................. 14 1.1.1.2. Tài nguyên thiên nhiên (TNTN)...................................................................... 14 1.1.2. Đánh giá điều kiện tự nhiên ........................................................................................14 1.1.3. Cảnh quan và sinh thái cảnh quan............................................................................15 1.1.3.1. Cảnh quan.................................................................................................................. 15 1.1.3.2. Sinh thái cảnh quan ............................................................................................... 16 1
  • 5. Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864 1.1.4. Mối liên hệ giữa điều kiện tự nhiên và tài nguyên thiên nhiên với cấu trúc cảnh quan ................................................................................................................................17 1.1.5. Mối liên hệ giữa cảnh quan và hoạt động nông - lâm nghiệp ......................18 1.1.6. Phát triển và phát triển bền vững ..............................................................................19 1.1.6.1. Phát triển .................................................................................................................... 19 1.1.6.2. Phát triển bền vững................................................................................................ 19 1.2. Tổng quan có chọn lọc các công trình nghiên cứu, đánh giá điều kiện tự nhiên có liên quan đến đề tài....................................................................................................... 19 1.2.1. Trên thế giới.......................................................................................................................20 1.2.2. Ở Việt Nam.........................................................................................................................21 1.3. Quan điểm và phƣơng pháp đánh giá tổng hợp điều kiện tự nhiên phục vụ định hƣớng sản xuất nông - lâm nghiệp................................................................................. 23 1.3.1. Quan điểm tiếp cận..........................................................................................................23 1.3.1.1. Quan điểm tổng hợp.............................................................................................. 23 1.3.1.2. Quan điểm lãnh thổ ............................................................................................... 23 1.3.1.3. Quan điểm hệ thống.............................................................................................. 23 1.3.1.4. Quan điểm sinh thái - kinh tế............................................................................ 24 1.3.1.5. Quan điểm phát triển bền vững........................................................................ 24 1.3.2. Phƣơng pháp đánh giá và phân hạng thích nghi................................................24 1.4. Quy trình đánh giá tổng hợp điều kiện tự nhiên phục vụ định hƣớng sản xuất nông- lâm nghiệp thị xã Hƣơng Thủy, tỉnh Thừa Thiên Huế....................................... 26 Chƣơng 2. ĐÁNH GIÁ TỔNG HỢP ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN PHỤC VỤ ĐỊNH HƢỚNG SẢN XUẤT NÔNG - LÂM NGHIỆP Ở THỊ XÃ HƢƠNG THỦY, TỈNH THỪA THIÊN HUẾ............................................................................................................30 2.1. Đặc điểm các nhân tố sinh thái và sự hình thành các đơn vị cảnh quan ở thị xã Hƣơng Thủy, tỉnh Thừa Thiên Huế................................................................................... 30 2.1.1. Các nhân tố sinh thái tự nhiên....................................................................................30 2.1.1.1. Vị trí địa lý ................................................................................................................ 30 2.1.1.2. Địa chất, địa hình.................................................................................................... 30 2.1.1.3. Khí hậu........................................................................................................................ 35 2.1.1.4. Thủy văn..................................................................................................................... 36 2
  • 6. Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864 2.1.1.5. Thổ nhƣỡng.............................................................................................................. 36 2.1.1.6. Thảm thực vật.......................................................................................................... 43 2.1.2. Các nhân tố sinh thái nhân văn..................................................................................44 2.1.2.1. Khái quát tình hình kinh tế - xã hội ở thị xã Hƣơng Thủy, tỉnh Thừa Thiên Huế................................................................................................................................... 44 2.1.2.2. Dân cƣ và nguồn lao động................................................................................. 46 2.1.2.3. Cơ sở vật chất - kỹ thuật phục vụ sản xuất nông nghiệp ...................... 48 2.1.3. Sự phân hoá tự nhiên và sự hình thành các đơn vị cảnh quan ở lãnh thổ nghiên cứu........................................................................................................................................50 2.1.3.1. Những nhân tố ảnh hƣởng đến sự phân hoá lãnh thổ ............................ 50 2.1.3.2. Các đơn vị cảnh quan ở thị xã Hƣơng Thủy, tỉnh Thừa Thiên Huế . 52 2.1.4. Phân vùng sinh thái cảnh quan lãnh thổ nghiên cứu ........................................56 2.2. Đánh giá tổng hợp ĐKTN phục vụ định hƣớng sản xuất nông - lâm nghiệp ở thị xã Hƣơng Thủy, tỉnh Thừa Thiên Huế ............................................................................ 59 2.2.1. Xây dựng hệ thống chỉ tiêu đánh giá tổng hợp điều kiện tự nhiên theo đơn vị cảnh quan ở thị xã Hƣơng Thủy, tỉnh Thừa Thiên Huế................................59 2.1.1.1. Lựa chọn loại hình sử dụng nông - lâm nghiệp phục vụ mục tiêu đánh giá ....................................................................................................................................... 59 2.1.1.2. Lựa chọn đơn vị đánh giá ................................................................................... 60 2.1.1.3. Nguyên tắc và phƣơng pháp lựa chọn chỉ tiêu đánh giá....................... 60 2.2.2. Đánh giá, phân hạng thích nghi các loại sinh thái cảnh quan phục vụ định hƣớng sản xuất nông - lâm nghiệp ở thị xã Hƣơng Thủy, tỉnh Thừa Thiên Huế64 2.2.2.1. Xác định nhu cầu sinh thái của một số loại hình sử dụng nông - lâm nghiệp chủ yếu ở thị xã Hƣơng Thủy............................................................................ 65 2.2.2.2. Kết quả đánh giá và phân hạng thích nghi.................................................. 67 Chƣơng 3. ĐỀ XUẤT ĐỊNH HƢỚNG SẢN XUẤT NÔNG - LÂM NGHIỆP BỀN VỮNG Ở THỊ XÃ HƢƠNG THỦY, TỈNH THỪA THIÊN HUẾ...............71 3.1. Cơ sở khoa học của việc đề xuất....................................................................................... 71 3.1.1. Hiện trạng sử dụng đất...................................................................................................71 3.1.2. Hiện trạng phát triển nông - lâm nghiệp ở thị xã Hƣơng Thủy ..................72 3.1.2.1. Nông nghiệp ............................................................................................................. 72 3
  • 7. Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864 3.1.3. Định hƣớng phát triển nông - lâm nghiệp ở thị xã Hƣơng Thủy đến năm 2020 ................................................................................................................... 73 3.1.4. Phân tích hiệu quả kinh tế - xã hội và môi trƣờng của các loại hình sử dụng nông - lâm nghiệp chủ yếu ........................................................................ 76 3.1.4.1. Hiệu quả kinh tế - xã hội ................................................................... 77 3.1.4.2. Hiệu quả về môi trƣờng .................................................................... 79 3.1.4.3. Kết quả đánh giá hiệu quả kinh tế - xã hội và môi trƣờng của các loại hình sử dụng nông - lâm nghiệp chủ yếu ở thị xã Hƣơng Thủy .................... 80 3.2. Đề xuất quy hoạch phát triển nông - lâm nghiệp bền vững ở thị xã Hƣơng Thủy, tỉnh Thừa Thiên Huế ................................................................................... 81 3.2.1. Đề xuất quy hoạch sử dụng hợp lý lãnh thổ theo các loại hình STCQ ... 81 3.2.2. Đề xuất quy hoạch sử dụng hợp lý lãnh thổ theo các tiểu vùng sinh thái cảnh quan ........................................................................................................... 82 3.2.2.1. Hiện trạng phát triển một số mô hình kinh tế sinh thái nông hộ ở các tiểu vùng ......................................................................................................... 82 3.2.2.2. Đề xuất quy hoạch sử dụng hợp lý lãnh thổ theo các tiểu vùng sinh thái cảnh quan ................................................................................................ 89 3.3. Một số giải pháp chủ yếu góp phần phát triển sản xuất nông - lâm nghiệp bền vững ở thị xã Hƣơng Thủy, tỉnh Thừa Thiên Huế ................................................ 92 3.3.1. Giải pháp về khoa học công nghệ ............................................................ 92 3.3.2. Giải pháp về vốn ...................................................................................... 93 3.3.3. Giải pháp về chính sách ........................................................................... 94 3.3.4. Giải pháp về bảo vệ môi trƣờng .............................................................. 95 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ.................................................................................... 96 1. Những kết quả của luận văn .............................................................................. 96 2. Tồn tại ................................................................................................................ 97 3. Kiến nghị ........................................................................................................... 97 TÀI LIỆU THAM KHẢO.......................................................................................... 99 PHỤ LỤC 4
  • 8. Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT Chữ viết tắt Chú thích ĐKTN Điều kiện tự nhiên TNTN Tài nguyên thiên nhiên PTBV Phát triển bền vững HST Hệ sinh thái NLKH Nông - lâm kết hợp LNKH Lâm - nông kết hợp GIS Hệ thống thông tin Địa lí (Geographic Information System) KT- XH Kinh tế - xã hội UBND Ủy ban nhân dân FAO Tổ chức Nông lƣơng thế giới (Food and Agriculture Organization World) STCQ Sinh thái cảnh quan CQ Cảnh quan CNNN Công nghiệp ngắn ngày CNDN Công nghiệp dài ngày 5
  • 9. Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864 DANH MỤC CÁC HÌNH TT Tên hình Trang Chƣơng 2 2.1 Bản đồ hành chính ở thị xã Hƣơng Thủy, tỉnh Thừa Thiên Huế 31 2.2 Bản đồ độ cao địa hình ở thị xã Hƣơng Thủy, tỉnh Thừa Thiên Huế 33 2.3 Bản đồ độ dốc ở thị xã Hƣơng Thủy, tỉnh Thừa Thiên Huế 34 2.4 Bản đồ lƣợng mƣa trung bình năm ở thị xã Hƣơng Thủy, tỉnh 37 Thừa Thiên Huế 2.5 Bản đồ mạng lƣới thủy văn ở thị xã Hƣơng Thủy, tỉnh Thừa 38 Thiên Huế 2.6 Bản đồ thổ nhƣỡng ở thị xã Hƣơng Thủy, tỉnh Thừa Thiên Huế 40 2.7 Bản đồ thành phần cơ giới ở thị xã Hƣơng Thủy, tỉnh Thừa 41 Thiên Huế 2.8 Bản đồ độ dày tầng đất ở thị xã Hƣơng Thủy, tỉnh Thừa Thiên Huế 42 2.9 Bản đồ hiện trạng rừng ở thị xã Hƣơng Thủy, tỉnh Thừa Thiên Huế 45 2.10 Bản đồ các đơn vị cảnh quan ở thị xã Hƣơng Thủy, tỉnh Thừa 70 Thiên Huế Chƣơng 3 3.1 Bản đồ phân hạng thích nghi cho lúa nƣớc 2 vụ có tƣới ở thị xã 83 Hƣơng Thủy, tỉnh Thừa Thiên Huế 3.2 Bản đồ phân hạng thích nghi cho cây trồng cạn ngắn ngày ở thị 84 xã Hƣơng Thủy, tỉnh Thừa Thiên Huế 3.3 Bản đồ phân hạng thích nghi cho cây công nghiệp dài ngày và 85 cây ăn quả ở thị xã Hƣơng Thủy, tỉnh Thừa Thiên Huế 3.4 Bản đồ phân hạng thích nghi cho nông - lâm kết hợp ở thị xã 86 Hƣơng Thủy, tỉnh Thừa Thiên Huế 3.5 Bản đồ phân hạng thích nghi cho loại hình trồng rừng ở thị xã 87 Hƣơng Thủy, tỉnh Thừa Thiên Huế 3.6 Bản đồ đề xuất định hƣớng sử dụng lãnh thổ theo loại hình 90 STCQ ở thị xã Hƣơng Thủy, tỉnh Thừa Thiên Huế 3.7 Bản đồ tiểu vùng STCQ ở thị xã Hƣơng Thủy, tỉnh Thừa Thiên Huế 91 6
  • 10. Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864 DANH MỤC CÁC SƠ ĐỒ Trang Sơ đồ 1.1. Mô hình địa - hệ sinh thái..........................................................................................17 Sơ đồ 1.2. Mô hình đánh giá tự nhiên đối với hoạt động kinh tế ...................................21 Sơ đồ 1.3. Các bƣớc đánh giá tổng hợp ĐKTN phục vụ định hƣớng sản xuất nông - lâm nghiệp thị xã Hƣơng Thủy, tỉnh Thừa Thiên Huế 29 7
  • 11. Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864 DANH MỤC CÁC BẢNG Trang Bảng 1.1. So sánh các yếu tố tự nhiên và cấu trúc cảnh quan...........................................18 Bảng 1.2. Quan hệ giữa cảnh quan và hoạt động sản xuất nông - lâm nghiệp ..........19 Bảng 2.1. Nhiệt độ không khí trung bình tháng và bình quân năm (0 C)......................36 Bảng 2.2. Lƣợng mƣa các tháng và bình quân năm (mm)................................................36 Bảng 2.3. Thống kê các cơ sở chế biến nông - lâm - thủy sản ở thị xã Hƣơng Thủy 50 Bảng 2.4. Hệ thống và chỉ tiêu phân loại cảnh quan ở thị xã Hƣơng Thủy................54 Bảng 2.5. Bảng chú giải ma trận bản đồ sinh thái cảnh quan ở thị xã Hƣơng Thủy, tỉnh Thừa Thiên Huế 57 Bảng 2.6. Phân cấp chỉ tiêu đánh giá tổng hợp ĐKTN phục vụ định hƣớng phát triển nông - lâm nghiệp ở thị xã Hƣơng Thủy .........................................61 Bảng 2.7. Nhu cầu sinh thái của một số loại hình sử dụng nông - lâm nghiệp chủ yếu ở thị xã Hƣơng Thủy, tỉnh Thừa Thiên Huế......................................66 Bảng 2.8. Kết quả đánh giá và phân hạng thích nghi theo loại hình sử dụng ở thị xã Hƣơng Thủy, tỉnh Thừa Thiên Huế .......................................................68 Bảng 3.1. Hiện trạng sử dụng đất ở thị xã Hƣơng Thủy năm 2016 ...............................71 Bảng 3.2. Diện tích, năng suất, sản lƣợng của một số cây trồng ở thị xã Hƣơng Thủy năm 2016 ................................................................................................72 Bảng 3.3. Lâm nghiệp ở thị xã Hƣơng Thủy năm 2016......................................................73 Bảng 3.4. Phân cấp các chỉ tiêu đánh giá về kinh tế ở thị xã Hƣơng Thủy................77 Bảng 3.5. Hiệu quả kinh tế của một số loại cây trồng ở thị xã Hƣơng Thủy.............78 Bảng 3.6. Phân cấp một số chỉ tiêu đánh giá theo các loại hình sử dụng chủ yếu ở thị xã Hƣơng Thủy .....................................................................................................80 Bảng 3.7. Kết quả đánh giá hiệu quả kinh tế - xã hội và môi trƣờng của các loại hình sử dụng chủ yếu ở thị xã Hƣơng Thủy...............................................80 Bảng 3.8. Đề xuất định hƣớng sử dụng lãnh thổ theo loại hình STCQ ở thị xã Hƣơng Thủy, tỉnh Thừa Thiên Huế ........................................................................82 8
  • 12. Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864 DANH MỤC PHỤ LỤC Trang Phụ lục 1: Phiếu điều tra hiện trạng sử dụng đất Phụ lục 2: Giá vật tƣ nông nghiệp và một số mặt hàng nông sản tại thị trƣờng các xã, phƣờng ở thị xã Hƣơng Thủy, tỉnh Thừa Thiên Huế (năm 2017) Phụ lục 3. Đặc điểm các loại sinh thái cảnh quan ở thị xã Hƣơng Thủy, tỉnh Thừa Thiên Huế Phụ lục 4: Kết quả đánh giá và phân hạng thích nghi cho lúa nƣớc 2 vụ có tƣới ở thị xã Hƣơng Thủy, tỉnh Thừa Thiên Huế Phụ lục 5: Kết quả đánh giá và phân hạng thích nghi cho cây trồng cạn ngắn ngày ở thị xã Hƣơng Thủy, tỉnh Thừa Thiên Huế Phụ lục 6: Kết quả đánh giá và phân hạng thích nghi cho cây công nghiệp dài ngày và cây ăn quả ở thị xã Hƣơng Thủy, tỉnh Thừa Thiên Huế Phụ lục 7: Kết quả đánh giá và phân hạng thích nghi cho nông - lâm kết hợp ở thị xã Hƣơng Thủy, tỉnh Thừa Thiên Huế Phụ lục 8: Kết quả đánh giá và phân hạng thích nghi cho trồng rừng ở thị xã Hƣơng Thủy, tỉnh Thừa Thiên Huế Phụ lục 9: Một số hình ảnh về các loại hình sản xuất nông - lâm nghiệp ở thị xã Hƣơng Thủy, tỉnh Thừa Thiên Huế 9
  • 13. Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864 MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài Nghiên cứu, đánh giá điều kiện tự nhiên nhằm xác định tiềm năng tự nhiên làm tiền đề phục vụ mục tiêu quy hoạch sử dụng hợp lý lãnh thổ, giúp cho các nhà quản lý đƣa ra những định hƣớng khai thác tài nguyên theo hƣớng bền vững là một vấn đề đang đƣợc quan tâm hiện nay. Thị xã Hƣơng Thủy có tổng diện tích 45.465,98 ha, nằm ở khu vực gần trung tâm của tỉnh Thừa Thiên Huế, có đƣờng sắt Bắc - Nam, đƣờng quốc lộ 1A, đƣờng tránh ở phía tây đi ngang qua địa bàn thị xã, tạo điều kiện thuận lợi cho việc giao lƣu kinh tế với các vùng trong tỉnh và các tỉnh trong cả nƣớc. Đây là vùng có nhiều tiềm năng cho phát triển nông - lâm nghiệp. Tuy nhiên, các điều kiện sinh thái tự nhiên của lãnh thổ có sự phân hoá đa dạng và phức tạp. Do đó, việc đánh giá tiềm năng tự nhiên phục vụ quy hoạch nông - lâm nghiệp hợp lý, đảm bảo các yêu cầu về phòng hộ, bảo tồn và sản xuất cho toàn khu vực phục vụ mục tiêu phát triển bền vững (PTBV) là vấn đề mang tính cấp thiết. Do quá trình khai thác lâu dài và ảnh hƣởng của hậu quả chiến tranh trƣớc đây đã dẫn đến tiềm năng tự nhiên ở thị xã Hƣơng Thủy suy giảm. Đây là biểu hiện của sự mất cân bằng sinh thái. Vì vậy, việc tổ chức sản xuất nông - lâm nghiệp cần đƣợc định hƣớng có cơ sở khoa học nhằm bố trí các loại hình sử dụng theo mục tiêu phát triển lâu bền. Hơn 70% cƣ dân ở địa phƣơng hoạt động trong lĩnh vực sản xuất nông - lâm nghiệp. Tuy nhiên, hiệu quả kinh tế của hoạt động này chƣa tƣơng xứng với tiềm năng sinh thái tự nhiên của lãnh thổ, việc chuyển đổi cơ cấu kinh tế còn nhiều vƣớng mắc, đời sống ngƣời dân nói chung còn gặp nhiều khó khăn, đòi hỏi cần có hình thức tổ chức sản xuất lãnh thổ và các mô hình nông - lâm nghiệp phù hợp với sự phân hoá của tự nhiên nhằm thúc đẩy sự phát triển kinh tế - xã hội (KT - XH), nâng cao chất lƣợng cuộc sống cho ngƣời dân, đồng thời góp phần vào việc bảo vệ môi trƣờng. Xuất phát từ thực tiễn và mong muốn đƣợc góp phần vào sự phát triển kinh tế- xã hội của địa phƣơng theo hƣớng sử dụng hợp lý điều kiện tự nhiên (ĐKTN) và tài nguyên thiên nhiên (TNTN), góp phần PTBV đã thúc đẩy tác giả chọn đề tài nghiên cứu: “Đánh giá tổng hợp điều kiện tự nhiên phục vụ định hướng sản xuất nông - lâm nghiệp ở thị xã Hương Thủy, tỉnh Thừa Thiên Huế”. 10
  • 14. Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864 2. Mục tiêu và nhiệm vụ nghiên cứu 2.1. Mục tiêu nghiên cứu Đánh giá các điều kiện tự nhiên nhằm xác lập cơ sở khoa học phục vụ quy hoạch sản xuất nông - lâm nghiệp ở thị xã Hƣơng Thủy, tỉnh Thừa Thiên Huế theo hƣớng phát triển bền vững. 2.2. Nhiệm vụ nghiên cứu - Xác lập cơ sở khoa học và quy trình nghiên cứu, đánh giá các ĐKTN phục vụ quy hoạch phát triển bền vững nông - lâm nghiệp. - Xác định các tính chất đặc thù của lãnh thổ, nghiên cứu sự phân hóa tự nhiên theo các đơn vị sinh thái cảnh quan, xây dựng bản đồ cảnh quan ở thị xã Hƣơng Thủy phục vụ mục tiêu đánh giá. - Đánh giá tổng hợp các ĐKTN phục vụ mục tiêu quy hoạch phát triển nông - lâm nghiệp ở thị xã Hƣơng Thủy theo hƣớng phát triển bền vững. - Phân tích hiện trạng sử dụng đất, đánh giá hiệu quả kinh tế, xã hội và môi trƣờng của một số loại hình sử dụng nông - lâm nghiệp. - Đề xuất sử dụng hợp lý lãnh thổ theo đơn vị cảnh quan (CQ) và theo tiểu vùng sinh thái cảnh quan (STCQ); kiến nghị các giải pháp nhằm góp phần thúc đẩy phát triển nông - lâm nghiệp bền vững ở khu vực nghiên cứu. 3. Giới hạn phạm vi nghiên cứu 3.1. Giới hạn phạm vi lãnh thổ Thị xã Hƣơng Thủy, tỉnh Thừa Thiên Huế. 3.2. Giới hạn nội dung nghiên cứu - Đánh giá các ĐKTN nhằm xác định tiềm năng tự nhiên lãnh thổ, trong đó chú trọng các yếu tố mang tính đặc thù của khu vực nghiên cứu và có liên quan trực tiếp đến sản xuất nông - lâm nghiệp. - Nội dung đánh giá phục vụ mục tiêu quy hoạch phát triển nông - lâm nghiệp của đề tài đƣợc xét trên quan điểm địa lý ứng dụng. - Trong đánh giá và đề xuất quy hoạch phát triển nông - lâm nghiệp khu vực, đề tài chú trọng đến các ĐKTN và kỹ thuật canh tác chỉ đƣợc đề cập một cách khái quát. - Đề tài chú trọng các loại hình sử dụng nông - lâm nghiệp, do đó các loại hình sử dụng khác không đƣợc đề cập đến. - Trên cơ sở khảo sát các mô hình nông - lâm nghiệp có hiệu quả về kinh tế, xã hội và môi trƣờng, đề tài đề xuất một số mô hình đặc trƣng cho từng vùng nhằm góp phần sử dụng hợp lý lãnh thổ. 11
  • 15. Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864 4. Phƣơng pháp nghiên cứu 4.1. Phương pháp thu thập, phân tích, xử lí số liệu Bao gồm các tƣ liệu và bản đồ về các ĐKTN nhƣ: địa chất - địa mạo, địa hình, khí hậu, thủy văn, thổ nhƣỡng, sinh vật. Các thông tin về dân cƣ, KT - XH các xã, phƣờng trong địa bàn nghiên cứu (dân số, lao động, tập quán canh tác, sản xuất nông - lâm nghiệp...). Một số tài liệu thuộc các chƣơng trình, dự án phát triển KT - XH khu vực Bắc Trung Bộ và tỉnh Thừa Thiên Huế. 4.2. Phương pháp bản đồ và GIS Phƣơng pháp bản đồ đƣợc áp dụng trong việc xây dựng các bản đồ thành phần tự nhiên đơn tính, bản đồ cảnh quan, bản đồ phân vùng cảnh quan, bản đồ đánh giá tiềm năng sinh thái cảnh quan, bản đồ phân hạng thích nghi cho các loại hình nông - lâm nghiệp, bản đồ đề xuất quy hoạch nông - lâm nghiệp ở thị xã Hƣơng Thủy. Đề tài sử dụng hệ thống thông tin Địa lý (GIS) để chồng xếp bản đồ, xây dựng cơ sở dữ liệu, xử lý, phân tích các bản đồ. Phần mềm đƣợc sử dụng là Mapinfo. 4.3. Phương pháp ma trận Đƣợc áp dụng trong việc xây dựng bản chú giải ma trận cho bản đồ cảnh quan ở thị xã Hƣơng Thủy, tỉnh Thừa Thiên Huế tỉ lệ 1/50.000. Đồng thời, phƣơng pháp ma trận còn đƣợc sử dụng trong việc phân hạng thích nghi cho các đơn vị STCQ. 4.4. Phương pháp so sánh địa lí Vận dụng trong đánh giá và phân hạng mức độ thích nghi của các loại sinh thái cảnh quan phục vụ định hƣớng sản xuất một số loại hình nông - lâm nghiệp chủ yếu trên địa bàn nghiên cứu. 4.5. Phương pháp khảo sát thực địa Đây là phƣơng pháp truyền thống và không thể thiếu đƣợc trong nghiên cứu địa lý học hiện đại, thực địa giúp kiểm tra và điều chỉnh những giá trị đã nghiên cứu, thu thập đƣợc. Đề tài đã tiến hành khảo sát thực địa trên các tuyến dựa trên phƣơng pháp khảo sát cho các mục tiêu đề tài đặt ra: Tuyến: + Thủy Bằng, Dƣơng Hòa, Phú Sơn. + Thủy Dƣơng, Thủy Phƣơng, Thủy Châu, Phú Bài. + Thủy Vân, Thủy Thanh, Thủy Lƣơng, Thủy Tân, Thủy Phù. 12
  • 16. Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864 4.6. Phương pháp chuyên gia Đƣợc vận dụng trong quá trình nghiên cứu nhằm lấy ý kiến của các nhà khoa học trong việc lựa chọn chỉ tiêu và xác định mức độ thích nghi của các đơn vị cảnh quan trong quy hoạch phát triển nông - lâm nghiệp. Đồng thời, đề tài còn tham khảo ý kiến các nhà quản lý của các ban ngành có liên quan, cán bộ và nhân dân địa phƣơng. 5. Những điểm mới của đề tài - Xây dựng bản đồ STCQ tỷ lệ 1/50.000 cho lãnh thổ ở thị xã Hƣơng Thủy, làm cơ sở cho đánh giá ĐKTN phục vụ phát triển nông - lâm nghiệp. - Đánh giá, phân hạng mức độ thích nghi của các đơn vị loại STCQ cho một số loại hình sử dụng nông - lâm nghiệp ở lãnh thổ nghiên cứu. - Trên cơ sở kết quả đánh giá và phân hạng thích nghi kết hợp với phân tích hiệu quả KT - XH và môi trƣờng, đề tài tiến hành đề xuất định hƣớng sử dụng hợp lý lãnh thổ trong sản xuất nông - lâm nghiệp theo hƣớng phát triển bền vững. 6. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn 6.1. Ý nghĩa khoa học Kết quả nghiên cứu của đề tài góp phần vào việc hoàn thiện cơ sở lý luận đánh giá tổng hợp ĐKTN và làm phong phú thêm hƣớng nghiên cứu của địa lý cảnh quan ứng dụng phục vụ mục tiêu định hƣớng sử dụng hợp lý lãnh thổ theo hƣớng bền vững. 6.2. Ý nghĩa thực tiễn - Đề tài góp phần cung cấp các thông tin cần thiết phục vụ cho việc định hƣớng các loại hình sản xuất nông - lâm nghiệp phù hợp với tiềm năng STCQ ở thị xã Hƣơng Thủy. - Kết quả nghiên cứu đề tài có thể làm tài liệu tham khảo cho các nhà quản lý ở địa phƣơng trong việc hoạch định các chính sách phát triển nông - lâm nghiệp và bảo vệ môi trƣờng. 7. Cấu trúc luận văn Ngoài phần mở đầu và kết luận, nội dung chính bao gồm các chƣơng: Chƣơng 1: Cơ sở lí luận của việc đánh giá tổng hợp điều kiện tự nhiên phục vụ định hƣớng sản xuất nông - lâm nghiệp Chƣơng 2: Đánh giá tổng hợp điều kiện tự nhiên phục vụ định hƣớng sản xuất nông - lâm nghiệp ở thị xã Hƣơng Thủy, tỉnh Thừa Thiên Huế Chƣơng 3: Đề xuất định hƣớng sản xuất nông - lâm nghiệp bền vững ở thị xã Hƣơng Thủy, tỉnh Thừa Thiên Huế. 13
  • 17. Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864 NỘI DUNG Chƣơng 1 CƠ SỞ LÍ LUẬN CỦA VIỆC ĐÁNH GIÁ TỔNG HỢP CÁC ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN PHỤC VỤ ĐỊNH HƢỚNG SẢN XUẤT NÔNG - LÂM NGHIỆP 1.1. Một số khái niệm đƣợc sử dụng trong đề tài 1.1.1. Điều kiện tự nhiên, tài nguyên thiên nhiên 1.1.1.1. Điều kiện tự nhiên Điều kiện tự nhiên (ĐKTN) là nhân tố môi trƣờng tự nhiên, không trực tiếp sử dụng làm các nguồn năng lƣợng thực phẩm, các nguyên liệu cho công nghiệp, nhƣng nếu không có sự tham gia của chúng thì không thể tiến hành sản xuất đƣợc ví dụ nhƣ địa hình, đất đai, nguồn nƣớc, độ ẩm…[24]. Nhƣ vậy, ĐKTN tuy không tham gia trực tiếp vào sản xuất xã hội nhƣng là yếu tố cần thiết để xã hội tồn tại và phát triển. Nếu thiếu các ĐKTN thì sản xuất xã hội không thể thực hiện đƣợc. 1.1.1.2. Tài nguyên thiên nhiên (TNTN) Theo D.L. Armand: “Tài nguyên thiên nhiên là các nhân tố tự nhiên đƣợc sử dụng vào phát triển kinh tế làm phƣơng tiện tồn tại của xã hội loài ngƣời…” [1]. Theo Từ điển Bách khoa Việt Nam: “Tài nguyên thiên nhiên là toàn bộ giá trị vật chất có trong tự nhiên mà ở một trình độ nhất định của sự phát triển lực lƣợng sản xuất chúng đƣợc sử dụng hoặc có thể đƣợc sử dụng làm phƣơng tiện sản xuất và đối tƣợng tiêu dùng” (Nguồn: Từ điển Bách khoa Việt Nam, tập 4, Hà Nội, 2005). Ngày nay, cùng với sự phát triển mạnh mẽ của các ngành kinh tế và những tiến bộ của khoa học kỹ thuật đã làm phong phú, đa dạng thêm mối quan hệ nhiều chiều của hệ thống “tự nhiên - xã hội”. Vì thế, khái niệm TNTN ngày càng đƣợc mở rộng cùng với sự phát triển của lực lƣợng sản xuất và phát triển xã hội. 1.1.2. Đánh giá điều kiện tự nhiên Đánh giá là xem xét một đối tƣợng nào đó dƣới hình thức so sánh đối chiếu với những tiêu chuẩn hay yêu cầu nhất định. Trong nghiên cứu đánh giá ĐKTN thì đánh giá là sự phản ánh giá trị của tự nhiên đối với một yêu cầu KT - XH cụ thể. Đó chính là sự thể hiện thái độ của chủ thể đối với khách thể về phƣơng diện giá trị sử dụng, khả năng và kết quả sử dụng 14
  • 18. Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864 của khách thể. Trong đó chủ thể là yêu cầu KT - XH nhƣ các công trình kỹ thuật, các ngành kinh tế, nền kinh tế nói chung, bản thân con ngƣời và xã hội; khách thể là môi trƣờng tự nhiên, tài nguyên thiên nhiên. “Bản chất của việc đánh giá ĐKTN và TNTN là so sánh, đối chiếu các tính chất của môi trƣờng tự nhiên và các nhân tố hợp phần của chúng với những đòi hỏi, những yêu cầu các mặt khác nhau của đời sống và các hoạt động kinh tế - xã hội của con ngƣời” [dẫn theo 17, tr. 30]. Đặc điểm của tự nhiên là đơn trị nhƣng giá trị KT - XH của nó là đa trị nên bất kì thành phần nào của tự nhiên cũng có thể là đối tƣợng đánh giá. Song, vì các thành phần tự nhiên luôn nằm trong mối tác động tƣơng hỗ nên cần thực hiện đánh giá tổng hợp. Hoạt động đánh giá tổng hợp ĐKTN là dựa vào sự hiểu biết đặc điểm của các hệ thống tự nhiên và hệ thống KT - XH để xác định chính xác mối quan hệ giữa chúng. Vì thế, nhiệm vụ chính của đánh giá là điều khiển mối quan hệ này sao cho có hiệu quả cao nhất mà vẫn đảm bảo cân bằng sinh thái. “Việc xác định đối tƣợng đánh giá dựa trên mối quan hệ tác động tƣơng hỗ giữa tự nhiên và xã hội, cũng chính là cơ sở khoa học quan trọng của công tác đánh giá tổng hợp các ĐKTN và TNTN” [dẫn theo 17, tr. 30]. Trong đánh giá tổng hợp ĐKTN phục vụ định hƣớng sản xuất nông - lâm nghiệp thì đánh giá chính là xác định mức độ thích hợp của các tổng thể tự nhiên cho loại hình sản xuất nông- lâm nghiệp và cũng là tiền đề cho định hƣớng, đề xuất nhằm góp phần vào quy hoạch phát triển sản xuất nông nghiệp và lâm nghiệp. 1.1.3. Cảnh quan và sinh thái cảnh quan 1.1.3.1. Cảnh quan Cảnh quan là thuật ngữ phổ biến trong khoa học Địa lý. Theo quan niệm chung, cảnh quan là khái niệm dùng để chỉ diện mạo bên ngoài của địa cầu - một thể tự nhiên hoàn chỉnh mang tính đặc biệt, đặc thù riêng của Trái đất - lớp vỏ CQ. Cảnh quan cũng là khái niệm riêng chỉ một đơn vị địa lý tự nhiên tổng hợp - cảnh địa lý. Xét về khái niệm riêng, hiện nay trên thế giới có rất nhiều quan niệm khác nhau về cảnh quan. Nếu xét theo thời gian và sự phát triển của khoa học cảnh quan có một số quan niệm sau: Theo L.C. Berge (1931): “Cảnh quan địa lý là một tập hợp hay một nhóm các sự vật, hiện tƣợng, trong đó đặc biệt địa hình, khí hậu, nƣớc, đất, lớp phủ thực vật và động vật cũng nhƣ hoạt động của con ngƣời trà trộn với nhau vào một thể thống nhất hòa hợp, lặp lại một cách điển hình trên một đới nhất định nào đó của Trái đất”. Theo N.A. Xolsev (1948): “Cảnh quan địa lý đƣợc gọi là một lãnh thổ đồng 15
  • 19. Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864 nhất về mặt phát sinh, trong đó có sự lặp lại một cách điển hình và có quy luật của một và chỉ một tập hợp liên kết tƣơng hỗ gồm: cấu trúc địa chất, dạng địa hình, nƣớc mặt và nƣớc ngầm, vi khí hậu, các biến chứng đất, các quần xã thực - động vật”. Cũng theo N.A. Xolsev, các điều kiện chủ yếu cho các cảnh quan độc lập (cá thể): - Lãnh thổ mà các cảnh quan hình thành phải trên nền địa chất đồng nhất. - Sau khi cải tạo nền, lịch sử phát triển tiếp theo của cảnh quan phải đồng nhất về không gian. - Phải có một kiểu khí hậu đồng nhất trong phạm vi của cảnh quan, trong đó mọi biến đổi của các điều kiện khí hậu đều đồng dạng. Cảnh quan là một hệ thống cấu tạo có quy luật của các tổng thể tự nhiên bậc thấp. Theo Vũ Tự Lập (1976): “Cảnh quan địa lý là một địa tổng thể đƣợc phân hóa trong phạm vi một đới ngang ở đồng bằng và một đai cao ở miền núi, có một cấu trúc thẳng đứng đồng nhất về nền địa chất, về kiểu địa hình, kiểu khí hậu, kiểu thủy văn, về đại tổ hợp thổ nhƣỡng và đại tổ hợp thực vật, và bao gồm một tập hợp có quy luật của những dạng địa lý và những đơn vị cấu tạo nhỏ khác theo một cấu trúc ngang đồng nhất” [14]. A.G. Ixatsenco (1991), đã đƣa ra định nghĩa mới về cảnh quan: “Cảnh quan là một địa hệ thống nhất về mặt phát sinh, đồng nhất về các dấu hiệu địa đới và phi địa đới, bao gồm một tập hợp đặc trƣng của các địa hệ liên kết bậc thấp”. Quan niệm CQ ngày càng đƣợc coi là một đơn vị phân hóa chung của một địa hệ tự nhiên bất kì nào đó và nó không chỉ sử dụng trong lĩnh vực cảnh quan học thuần túy mà ở các lĩnh vực khoa học khác nhau khi nói đến sự phân dị lãnh thổ. Trong giai đoạn phát triển hiện nay của Địa lý học, một số ý kiến cho rằng khái niệm CQ không chỉ hạn chế ở việc phân tích các dấu hiệu thuần túy của tự nhiên (tự nhiên chƣa bị đụng chạm bởi con ngƣời) mà cần phân tích cả các mối quan hệ tồn tại giữa các hợp phần tự nhiên của cảnh quan với các hợp phần “dân cƣ và nền văn hóa con ngƣời”. Theo L.C. Berge, chính sự hợp nhất hai loại hợp phần đó mới tạo thành một thể thống nhất hoàn chỉnh là cảnh quan. 16
  • 20. Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864 1.1.3.2. Sinh thái cảnh quan “STCQ là một hệ thống tự nhiên đƣợc cấu thành từ hai khối hữu sinh và vô sinh trong điều kiện cân bằng sinh thái của tự nhiên, đƣợc quy định bởi mối tƣơng quan trao đổi vật chất, năng lƣợng, thông tin và những đặc trƣng biến đổi trạng thái (động lực) theo thời gian” [33]. KH TV TN ĐH Đ SV Sơ đồ 1.1. Mô hình địa - hệ sinh thái [24] 1. Hƣớng tác động qua lại các thành phần cảnh quan: 2. Hƣớng tác động qua lại của HST trong hệ địa - sinh thái: SV: Sinh vật ĐH: Địa hình TV: Thủy văn KH: Khí hậu TN: Thổ nhƣỡng Đ: Đá Nhƣ vậy, STCQ vừa có cấu trúc của cảnh quan vừa có chức năng sinh thái của HST đang tồn tại và phát triển trên CQ. Vậy, STCQ nó chứa đựng hai khía cạnh cơ bản là cảnh quan và HST. Hai khía cạnh này độc lập nhƣng thống nhất với nhau trong một hệ địa - sinh thái (Geo - ecosystem). 1.1.4. Mối liên hệ giữa điều kiện tự nhiên và tài nguyên thiên nhiên với cấu trúc cảnh quan Mối liên hệ giữa ĐKTN và TNTN với cấu trúc cảnh quan thể hiện ở sự tƣơng đồng giữa các yếu tố tự nhiên và con ngƣời thông qua những hoạt động phát triển KT - XH đƣợc thể hiện ở bảng 1.1. 17
  • 21. Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864 Bảng 1.1. So sánh các yếu tố tự nhiên và cấu trúc cảnh quan Stt Các điều kiện tự Các loại tài nguyên Cấu trúc cảnh quan nhiên và nhân văn 1 Địa chất và địa hình Tài nguyên khoáng sản Nền tảng vật chất rắn 2 Khí hậu và thủy văn Tài nguyên khí hậu Nền tảng nhiệt ẩm 3 Thổ nhƣỡng và sinh vật Tài nguyên đất Dinh dƣỡng đất và vật Tài nguyên động, thực vật chất hữu cơ 4 Con ngƣời Tài nguyên lao động Mức độ tƣơng tác Qua bảng 1.1, cho thấy: - Các hợp phần cấu trúc tạo nên đơn vị cảnh quan vừa là nơi diễn ra những hoạt động KT - XH, vừa là TNTN - đối tƣợng để khai thác sử dụng. Ngƣợc lại, TNTN là những nhân tố, chất liệu để tạo nên tiềm năng sản xuất cảnh quan. - Tính tƣơng đồng ở đây bắt nguồn từ quy luật hình thành nên các đơn vị lãnh thổ địa lý. - Ở các nhóm tổ hợp những yếu tố tự nhiên (1, 2 và 3) thì hầu nhƣ những loại tài nguyên và yếu tố tự nhiên cấu tạo nên các đơn vị CQ có độ tƣơng đồng lớn. - Yếu tố con ngƣời - một hợp phần của cấu trúc CQ thì tài nguyên lao động là sản phẩm của quá trình vận động, phát triển của dân cƣ, đồng thời yếu tố nhân tác trong cấu trúc cảnh quan lại là sản phẩm của chính tài nguyên lao động trên lãnh thổ đó [23]. 1.1.5. Mối liên hệ giữa cảnh quan và hoạt động nông - lâm nghiệp Hoạt động sản xuất nông - lâm nghiệp đƣợc hình thành và phát triển dựa trên cơ sở các hợp phần cấu trúc nên CQ. Thông qua hoạt động này, con ngƣời đã tác động lên CQ làm thay đổi cấu trúc và thành phần của nó theo hƣớng tích cực và tiêu cực. Nếu trong sản xuất nông - lâm nghiệp, con ngƣời biết khai thác, sử dụng các yếu tố tự nhiên và TNTN một cách hợp lý thì sẽ tác động tích cực lên CQ, cụ thể là hình thành nên các cảnh quan nhân sinh với các loại cây trồng trong HST nông nghiệp, HST nông - lâm kết hợp và các thảm thực vật trong HST lâm nghiệp... làm tăng tính cân bằng, tính ổn định và tính nhịp điệu của CQ. Ngƣợc lại, những hoạt động khai thác tài nguyên một cách bất hợp lý và 18
  • 22. Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864 thiếu quy hoạch sẽ dẫn tới phá vỡ cân bằng sinh học, tuần hoàn vật chất trong CQ, làm CQ biến đổi và cuối cùng làm thoái hóa CQ hiện có để hình thành CQ mới. Có thể nói, giữa CQ và hoạt động sản xuất nông - lâm nghiệp có mối quan hệ chặt chẽ, tác động tƣơng hỗ lẫn nhau và đƣợc thể hiện ở bảng 1.2. Bảng 1.2. Quan hệ giữa cảnh quan và hoạt động sản xuất nông - lâm nghiệp Các yếu tố đầu vào của sản xuất Cấu trúc cảnh quan nông - lâm nghiệp - Cấu trúc địa chất - Đá tạo đất - Các dạng địa hình - Mặt bằng sản xuất - Các kiểu khí hậu - Chế độ nhiệt - ẩm và nhịp điệu mùa - Chế độ thủy văn - Nguồn nƣớc tƣới - Đại tổ hợp thổ nhƣỡng - Đất - Đại tổ hợp thực vật - Thực vật - Các tác động nhân sinh - Sức lao động và tri thức khoa học Nhƣ vậy, CQ là tiền đề để hình thành và cũng là nơi diễn ra các hoạt động sản xuất nông - lâm nghiệp, các thành phần cấu trúc của CQ là đối tƣợng sản xuất nông - lâm nghiệp của con ngƣời [24]. 1.1.6. Phát triển và phát triển bền vững 1.1.6.1. Phát triển Là quá trình xã hội đạt đến thỏa mãn các nhu cầu mà xã hội ấy coi là cơ bản. Phát triển chỉ sự đạt đƣợc những đòi hỏi về chất, trƣớc hết là phúc lợi của con ngƣời và với nghĩa rộng hơn, còn bao gồm các đòi hỏi về chính trị [23]. 1.1.6.2. Phát triển bền vững Khái niệm PTBV lần đầu tiên đƣợc Ngân hàng thế giới (WB) đƣa ra vào năm 1987: “PTBV là sự phát triển nhằm thỏa mãn các nhu cầu hiện tại của con ngƣời nhƣng không tổn hại tới sự thỏa mãn các nhu cầu của thế hệ tƣơng lai”. Hội nghị thƣợng đỉnh về PTBV (2002) tổ chức tại Johannesbug đã xác định: Phát triển bền vững là quá trình phát triển có sự kết hợp chặt chẽ, hợp lý, hài hòa giữa 3 mặt của sự phát triển bao gồm: tăng trƣởng kinh tế, cải thiện các vấn đề xã hội và môi trƣờng [17]. 19
  • 23. Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864 1.2. Tổng quan có chọn lọc các công trình nghiên cứu, đánh giá điều kiện tự nhiên có liên quan đến đề tài 1.2.1. Trên thế giới Việc nghiên cứu, đánh giá các ĐKTN phục vụ đề xuất sử dụng hợp lý lãnh thổ trong sản xuất nông - lâm nghiệp đã trải qua một thời gian khá dài với nội dung phong phú đƣợc thể hiện trong nhiều công trình từ các hƣớng tiếp cận và sử dụng các phƣơng pháp đánh giá khác nhau. Việc nghiên cứu, đánh giá ĐKTN của đề tài đƣợc tiếp cận theo hƣớng cảnh quan. Nền móng của cảnh quan học đã đƣợc xây dựng từ cuối thế kỉ XIX và đầu thế kỉ XX trong các công trình nghiên cứu, phân chia Địa lý tự nhiên bề mặt Trái đất của các nhà địa lí Nga nhƣ V.V. Docusaev, L.X. Berge, G.N. Vysotski, G.F. Morozov... [12]. Từ giữa thế kỉ XX, các trƣờng phái này phát triển mạnh ở Liên Xô (cũ) và các nƣớc Đông Âu. Các công trình thuộc hƣớng này tiến hành đo vẽ cảnh quan cho việc đánh giá, quy hoạch sử dụng đất nông - lâm nghiệp và cải tạo đất, điển hình là một số tác giả nhƣ: K.V. Pascan, G.Iu. Pritula (1980); B.A. Macximov (1978); K.B. Zvorukin (1984). Cùng trƣờng phái này còn có các công trình nghiên cứu của các tác giả Hungari nhƣ Marosi, Szilard (1964), ở Rumani nhƣ Grumazescu (1966), ở Ba Lan nhƣ Rozycka (1965)...[dẫn theo 17, tr.18]. Các công trình nghiên cứu, đặc biệt là nghiên cứu ứng dụng đều có sự thống nhất: - Về quan điểm nghiên cứu, đánh giá: Lấy học thuyết về CQ làm cơ sở cho việc đánh giá đất đai nông - lâm nghiệp và quy hoạch lãnh thổ nhằm sử dụng tối ƣu cho các đặc điểm sinh thái của CQ và thiết lập mối quan hệ hài hòa giữa sử dụng lãnh thổ, con ngƣời và môi trƣờng. Đơn vị đánh giá là các địa tổng thể (hệ địa - sinh thái) theo hệ thống phân vị CQ. Việc chọn đơn vị cấp nào phải tƣơng ứng với phạm vi và mục tiêu đánh giá. Đơn vị sử dụng làm cơ sở đánh giá có thể là các đơn vị phân vùng cá thể hoặc phân loại CQ. - Về phƣơng pháp đánh giá tổng hợp: Các phƣơng pháp đánh giá thƣờng đƣợc sử dụng gồm: Phƣơng pháp mô hình chuẩn (mô hình hóa tối ƣu), phƣơng pháp bản đồ, phân tích tổng hợp, so sánh định tính và phƣơng pháp thang điểm tổng hợp có trọng số... Nhìn chung, các công trình đánh giá tổng hợp thƣờng dựa trên mức độ thuận lợi của các yếu tố tự nhiên cho các đối tƣợng kinh tế trong sử dụng đất đai. Mô hình đánh giá chung có tính điển hình là: 20
  • 24. Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864 Đặc trƣng các đơn vị tổng hợp tự nhiên lãnh thổ Đặc điểm sinh thái công trình đặc trƣng kĩ thuật - công nghiệp của các ngành sản xuất Đánh giá tổng hợp Xác định mức độ thích hợp của các thể tổng hợp tự nhiên đối với các mục tiêu thực tiễn cụ thể Đề xuất các kiến nghị sử dụng hợp lý tài nguyên thiên nhiên và bảo vệ môi trƣờng Sơ đồ 1.2. Mô hình đánh giá tự nhiên đối với hoạt động kinh tế [12] 1.2.2. Ở Việt Nam Ở nƣớc ta, việc nghiên cứu đánh giá các ĐKTN theo hƣớng CQ ứng dụng cho mục đích nông - lâm nghiệp bắt đầu từ thập niên 1960 - 1970, chịu ảnh hƣởng rất lớn của trƣờng phái cảnh quan Liên Xô (cũ). Mặc dù ra đời muộn nhƣng các công trình nghiên cứu về lĩnh vực này tăng rất nhanh với số lƣợng công trình lớn. Dựa vào mục tiêu, nhiệm vụ nghiên cứu và thời gian ra đời, chúng tôi chia các công trình nghiên cứu CQ và CQ ứng dụng thành một số nhóm sau: - Nhóm các công trình nghiên cứu lý thuyết CQ, CQ ứng dụng và phân vùng địa lý tự nhiên Việt Nam: Bao gồm các công trình nghiên cứu góp phần hoàn thiện lý thuyết CQ, nhƣ xây dựng hệ thống phân vị, chỉ tiêu chuẩn đoán các cấp, vận dụng lý thuyết CQ để phân vùng Địa lý tự nhiên, tiêu biểu có “Sơ đồ phân vùng địa lý tự nhiên miền Bắc Việt Nam” của Tổ phân vùng địa lý tự nhiên tổng hợp - Ủy ban Khoa học Nhà nƣớc, “Cơ sở cảnh quan học và phân vùng địa lý tự nhiên” (1969) và “Cảnh quan địa lý miền Bắc Việt Nam” (1976) [14], “Quan niệm về cảnh 21
  • 25. Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864 quan, hệ sinh thái, sự phát triển của cảnh quan học và sinh thái học cảnh quan”, “Cảnh quan và phân vùng địa lý tự nhiên (phần lục địa)” [dẫn theo 17, tr.19]... Trong đó, công trình “Cảnh quan địa lý miền Bắc Việt Nam” của tác giả Vũ Tự lập là công trình có giá trị lớn nhất trong việc góp phần hoàn thiện lí thuyết CQ, định hƣớng cho việc phân vùng Địa lý tự nhiên Việt Nam. - Nhóm các công trình nghiên cứu CQ ứng dụng: Bao gồm các công trình nghiên cứu CQ định hƣớng cho việc sử dụng TNTN trên bình diện cả nƣớc, tiêu biểu có: “Đánh giá cảnh quan (theo hƣớng tiếp cận sinh thái)” của tác giả Nguyễn Cao Huần, “Cơ sở cảnh quan học của việc sử dụng hợp lý tài nguyên thiên nhiên,, bảo vệ môi trƣờng lãnh thổ Việt Nam” của tác giả Phạm Hoàng Hải (1997) [12] “Nghiên cứu và đánh giá cảnh quan cho việc quy hoạch và phát triển kinh tế” của tác giả Nguyễn Thế Thôn (1993) [23]... Các công trình này tiến hành đánh giá mối quan hệ giữa cấu trúc CQ và các hoạt động sản xuất, xã hội trên cơ sở đó đề xuất định hƣớng sử dụng hợp lý tự nhiên, bảo vệ môi trƣờng theo đơn vị CQ, phục vụ quy hoạch và phát triển kinh tế. - Nhóm các công trình nghiên cứu CQ ứng dụng cho các loại hình sản xuất theo lãnh thổ: Đây là nhóm công trình mới ra đời từ những năm 1980 nhƣng phát triển mạnh mẽ nhất vì các công trình này có tính ứng dụng cao, loại hình sản xuất và lãnh thổ đa dạng, số lƣợng đơn vị hành chính rất lớn. Nhóm này dựa trên các cơ sở lý luận chung là lý thuyết CQ và quy trình đánh giá CQ, tiến hành nghiên cứu sự phân hóa tự nhiên tại địa bàn hoặc lãnh thổ nghiên cứu và phân chia ra các đơn vị ĐLTN, xây dựng cơ sở khoa học cho việc đánh giá và tiến hành đánh giá đơn vị CQ phù hợp cho một hoạt động sản xuất, đồng thời đề xuất mang tính định hƣớng sử dụng hợp lý lãnh thổ. Tiêu biểu có các tác giả và công trình tiêu biểu: “Đánh giá, phân hạng điều kiện sinh thái tự nhiên lãnh thổ trung du Quảng Trị và Thừa Thiên - Huế cho nhóm cây công nghiệp nhiệt đới dài ngày” của tác giả Lê Văn Thăng (1995), [21], “Đánh giá điều kiện tự nhiên phục vụ định hướng sử dụng đất đai nông - lâm nghiệp vùng đồi núi tỉnh Thừa Thiên - Huế” của tác giả Lê Năm (2004) [17], “Đánh giá tổng hợp các điều kiện tự nhiên phục vụ cho phát triển nông - lâm nghiệp bền vững ở huyện Phú Lộc, tỉnh Thừa Thiên Huế” của tác giả Bùi Thị Thu (2005) [24]. Qua phân tích, xem xét các tài liệu có liên quan đến nội dung và lãnh thổ nghiên cứu của luận văn có thể nhận thấy: - Những tài liệu trên là những công trình khoa học có giá trị về lý luận và thực tiễn để tham khảo khi nghiên cứu. 22
  • 26. Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864 - Ở thị xã Hƣơng Thủy chƣa có công trình nghiên cứu nào đề cập đến đánh giá tổng hợp ĐKTN phục vụ định hƣớng phát triển nông - lâm nghiệp theo quan điểm phát triển bền vững. 1.3. Quan điểm và phƣơng pháp đánh giá tổng hợp điều kiện tự nhiên phục vụ định hƣớng sản xuất nông - lâm nghiệp 1.3.1. Quan điểm tiếp cận 1.3.1.1. Quan điểm tổng hợp Quan điểm tổng hợp đòi hỏi nghiên cứu các thành phần tự nhiên trong mối quan hệ tƣơng hỗ, tác động lẫn nhau, gắn bó chặt chẽ với nhau nhƣ một tổng thể. Tuy nhiên, theo quan điểm này không yêu cầu nhất thiết phải đánh giá tất cả các chỉ tiêu thuộc các thành phần mà tùy thuộc vào mục tiêu đánh giá để lựa chọn chỉ tiêu phù hợp. Trong đề tài, quan điểm này đƣợc thể hiện qua việc lựa chọn và xử lý chỉ tiêu đại diện cho các thành phần: địa hình (độ cao, độ dốc), khí hậu (tƣơng quan nhiệt - ẩm), thủy văn (điều kiện tƣới, khả năng thoát nƣớc), nham thạch và thổ nhƣỡng (loại đất, độ dày tầng đất), sinh vật (hiện trạng rừng). 1.3.1.2. Quan điểm lãnh thổ Do địa bàn của thị xã Hƣơng Thủy có sự phân hóa đa dạng về độ cao, kiểu khí hậu, độ dốc, dộ dày tầng đất, loại đất... nên việc phân cấp lãnh thổ thành những đơn vị có sự đồng nhất tƣơng đối về các yếu tố tự nhiên phục vụ cho mục tiêu đánh giá là cần thiết. Dựa trên cơ sở chỉ tiêu đánh giá, đề tài đã phân cấp lãnh thổ về độ cao, độ dốc, độ dày tầng đất, loại đất, điều kiện tƣới, thành phần cơ giới, nhiệt độ trung bình năm, lƣợng mƣa trung bình năm, vị trí và tổng hợp lại theo các đơn vị lãnh thổ cơ sở. Trong đề tài, đơn vị cơ sở là các loại STCQ. Mỗi loại CQ có sự đồng nhất tƣơng đối về các ĐKTN và việc đánh giá đƣợc dựa trên cơ sở so sánh chỉ tiêu yêu cầu sinh thái của các loại hình sử dụng nông - lâm nghiệp với các đặc điểm của các đơn vị cảnh quan để xác định loại hình nông - lâm nghiệp thích hợp. 1.3.1.3. Quan điểm hệ thống Mọi bộ phận lãnh thổ với quy mô nào đều có những phân hệ tác động qua lại với nhau và phụ thuộc lẫn nhau, đó là các phân hệ tự nhiên và các phân hệ KT - XH. Mỗi phân hệ tồn tại và phát triển theo những đặc thù riêng nhƣng đồng thời phát triển trong mối quan hệ thống biện chứng. Do vậy, khi nghiên cứu sự phân hóa CQ của một đơn vị lãnh thổ nhất định, phải đặt nó trong tổng thể tự nhiên của khu vực xác lập, đồng thời phải đặt nó trong mối quan hệ với hệ thống của các khu vực khác. Quan điểm hệ thống trong nghiên cứu lãnh thổ chính là việc xem xét, phân 23
  • 27. Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864 tích các hiện tƣợng, đối tƣợng theo quy luật địa lý tự nhiên chi phối lên đối tƣợng với quy mô và mức độ khác nhau. Quan điểm hệ thống đƣợc vận dụng trong nghiên cứu đánh giá CQ tại thị xã Hƣơng Thủy là xem xét, phân tích cấu trúc và chức năng các đơn vị CQ, xem xét các mô hình kinh tế mang tính hệ thống để định hƣớng và tìm ra các giải pháp đồng bộ sử dụng hợp lý lãnh thổ. 1.3.1.4. Quan điểm sinh thái - kinh tế Việc nghiên cứu CQ đòi hỏi phải phân tích đƣợc các mối quan hệ qua lại giữa các quần thể sinh vật với môi trƣờng, giữa các thành phần tự nhiên với nhau cũng nhƣ sự tác động của con ngƣời đến các yếu tố tự nhiên thông qua những hoạt động KT - XH. Chính vì vậy, khi nghiên cứu CQ phục vụ cho việc định hƣớng phát triển nông - lâm nghiệp chúng ta phải dựa vào những chỉ tiêu, kết quả đánh giá, phân hạng mức độ thích nghi của các loại cây trồng, vật nuôi đối với những ĐKTN cụ thể, giúp cho sự phát triển KT - XH thông qua các hoạt động sản xuất nông - lâm nghiệp tại địa phƣơng đạt hiệu quả cao. 1.3.1.5. Quan điểm phát triển bền vững Dựa vào ĐKTN và hiện trạng phát triển phát triển nông - lâm nghiệp của các địa phƣơng thuộc thị xã Hƣơng Thủy, từ đó xác định tiềm năng của từng đơn vị CQ để bố trí sản xuất nông nghiệp, nông - lâm nghiệp kết hợp (NLKH), lâm - nông kết hợp (LNKH), lâm nghiệp phù hợp với yêu cầu sinh thái, yêu cầu kinh tế, quản lý và bảo tồn, góp phần định hƣớng phát triển nông - lâm nghiệp theo hƣớng bền vững. Ngoài ra, quan điểm này còn đƣợc đề tài vận dụng trong việc phân tích các mô hình nông - lâm nghiệp trên các địa phƣơng thuộc thị xã Hƣơng Thủy và đề xuất các mô hình kinh tế nông hộ dựa trên hiện trạng sử dụng đất, hiện trạng rừng, phân bố dân cƣ và các đặc thù khác của lãnh thổ nghiên cứu. 1.3.2. Phương pháp đánh giá và phân hạng thích nghi Hiện nay trên thế giới có nhiều phƣơng pháp đánh giá, phân hạng thích nghi các ĐKTN khác nhau. Quá trình đánh giá, phân hạng thích nghi tùy thuộc vào mục đích mà ngƣời đánh giá lựa chọn nội dung cũng nhƣ phƣơng pháp đánh giá phù hợp. Việc đánh giá mức độ thuận lợi của các ĐKTN cho một số đối tƣợng kinh tế đã đƣợc tiến hành từ lâu ở các nƣớc tiên tiến, nhất là ở Liên Xô (cũ). Những học giả có nhiều công trình đánh giá nhƣ L.I. Mukhina (1973), D.L. Armand (1975). 24
  • 28. Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864 Ở Việt Nam, mặc dù đánh giá ĐKTN cho các mục đích phát triển KT - XH còn “trẻ” so với thế giới nhƣng trong thời gian gần đây đã có những bƣớc phát triển mạnh mẽ cả về số lƣợng công trình cũng nhƣ ý nghĩa thực tiễn. Các công trình nghiên cứu về lĩnh vực này có các tác giả nhƣ: tập thể Phòng Sinh thái cảnh quan thuộc Viện Địa lý Việt Nam (1984), Lê Văn Thăng (1995), Nguyễn Trọng Tiến (1996), Hoàng Đức Triêm (2003), Nguyễn Cao Huần (2005)... Các công trình nghiên cứu ở Việt Nam nhìn chung đều vận dụng kết quả nghiên cứu các công trình trên thế giới vào việc nghiên cứu cho một khu vực cụ thể. Vì thế, việc lựa chọn hệ thống các chỉ tiêu và các phƣơng pháp đánh giá có sự khác nhau. Các phƣơng pháp đánh giá đã đƣợc sử dụng nhƣ: Phƣơng pháp mô hình chuẩn, phƣơng pháp bản đồ, phƣơng pháp đánh giá định lƣợng, phƣơng pháp đánh giá định tính, phƣơng pháp thang điểm tổng hợp, phƣơng pháp trọng số... Trong đó, phƣơng pháp đánh giá định lƣợng đã cho những kết quả đáng tin cậy và có sức thuyết phục cao. Xuất phát từ mục tiêu và nhiệm vụ đặt ra, đề tài đã sử dụng phƣơng pháp đánh giá định lƣợng thông qua việc áp dụng bài toán trung bình nhân theo công thức đề nghị của nhà cảnh quan học D. L. Armand (1975) để đánh giá mức độ thích nghi của các loại cảnh quan, công thức có dạng: Mon a .a .a ...a 1 2 3n Trong đó:Mo: Điểm đánh giá của đơn vị cảnh quan. a1, a2, a3... an: Điểm của chỉ tiêu 1 đến chỉ tiêu n. n: Số lƣợng chỉ tiêu dùng để đánh giá. Để đánh giá hiệu quả kinh tế một số loại hình sử dụng tài nguyên trên địa bàn thị xã Hƣơng Thủy, (đề tài sử dụng phƣơng pháp phân tích chi phí lợi ích kinh tế đƣợc trình bày chi tiết ở mục 3.1.4). Về phân hạng mức độ thích nghi, hiện nay trên thế giới có rất nhiều phƣơng pháp phân hạng. Theo tổng kết và hƣớng dẫn của FAO (Bullentin N0 52), có 4 phƣơng pháp phân hạng phổ biến có thể vận dụng là: - Phân hạng chủ quan: Phƣơng pháp này thƣờng đƣợc sử dụng bởi các chuyên gia nhiều kinh nghiệm và hiểu biết rất rõ về lãnh thổ nghiên cứu. Ƣu điểm của phƣơng pháp này là nhanh và sát thực tế, nhƣng có hạn chế là mang tính chủ quan nên khó thuyết phục. 25
  • 29. Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864 - Phân hạng theo điều kiện giới hạn: Đây là phƣơng pháp tƣơng đối đơn giản vì dựa vào quy luật tối thiểu của Liebig, coi nhân tố tối thiểu sẽ quyết định năng suất và chất lƣợng cây trồng. Do đó, căn cứ vào yếu tố hạn chế cao nhất mà có thể xác định hạng. Hạn chế của phƣơng pháp này là hơi máy móc và không giải thích hết những mối tác động quan lại giữa các yếu tố sinh thái. - Phân hạnh theo phương pháp làm mẫu: Đây là phƣơng pháp chỉ thực hiện đƣợc trong các nghiên cứu chuyên sâu với quy mô nhỏ. Phƣơng pháp phân hạng này khá tỉ mỉ nhƣng tốn nhiều công sức và tiền của. - Phương pháp phân hạng theo toán học: Đƣợc thực hiện bằng các phép toán với ƣu điểm là xây dựng thang phân hạng một cách khách quan, có chứa những tham số của vùng nghiên cứu một cách cụ thể, nhƣng hạn chế của phƣơng pháp này là hệ thống số liệu đƣa vào làm các tham số tính toán rất khó đầy đủ, khó đồng bộ, nhất là ở các nƣớc kém phát triển. Tham khảo công trình phân hạng của FAO (Dent. D và Young A. 1981; Young A.1989) và của một số tác giả đi trƣớc, đề tài lựa chọn bậc phân hạng đến lớp (class); bao gồm: S1 (rất thích nghi), S2 (thích nghi), S3 (ít thích nghi), N (không thích nghi). Để tính khoảng cách giữa các hạng, đề tài vận dụng công thức của Aivasian (1983). Công thức có dạng: S m axS min S 1 lg H Trong đó: S: Giá trị của khoảng cách điểm trong mỗi hạng. Smax: Giá trị điểm tối đa. Smin: Giá trị điểm tối thiểu. H: Số lƣợng loại CQ đƣợc đƣa vào tính toán để đánh giá và phân hạng. Với sự trợ giúp của GIS, sau khi xác định điểm cho từng chỉ tiêu đánh giá, ta có thể tạo và nhập các trƣờng với thuộc tính từng điểm đánh giá của từng chỉ tiêu, sau đó tính toán và phân hạng theo từng loại STCQ và thể hiện trên bản đồ kết quả phân hạng cho từng loại hình sử dụng. 1.4. Quy trình đánh giá tổng hợp điều kiện tự nhiên phục vụ định hƣớng sản xuất nông- lâm nghiệp thị xã Hƣơng Thủy, tỉnh Thừa Thiên Huế Việc đánh giá ĐKTN ở thị xã Hƣơng Thủy đƣợc thực hiện theo hƣớng đánh giá CQ với quy trình gồm 5 bƣớc có nội dung cụ thể nhƣ sau: Bước 1. Công tác chuẩn bị, xác định mục tiêu, nội dung, phương pháp 26
  • 30. Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864 Đây là bƣớc khởi đầu quan trọng trong quy trình đánh giá vì nó xác định trƣớc mục tiêu, đối tƣợng, nội dung, quan điểm và phƣơng pháp nghiên cứu. Việc xác định này đƣợc thực hiện chính xác sẽ đảm bảo công tác nghiên cứu đi đúng hƣớng và đánh giá đúng đối tƣợng. Các công việc chủ yếu của giai đoạn này là: - Khảo sát sơ bộ để xác định các loại hình sản xuất ở địa bàn nghiên cứu. - Tiến hành điều tra, phỏng vấn để xác định nhu cầu và nguyện vọng của ngƣời sử dụng cũng nhƣ của cộng đồng. - Lựa chọn hình thức đánh giá và xây dựng kế hoạch. Bước 2. Thu thập số liệu, tài liệu về ĐKTN và KT - XH của lãnh thổ Việc thu thập số liệu, tài liệu đƣợc thực hiện theo quy trình sau: - Tập trung thu thập các số liệu, tài liệu thực sự cần thiết cho việc đánh giá tự nhiên. - Phân loại, sử dụng tối ƣu các số liệu đã có sẵn. - Sử dụng công nghệ mới trong thu thập số liệu, nhƣ: ngân hàng dữ liệu, GIS... Xuất phát từ mục tiêu, nội dung nghiên cứu, đề tài đã thu thập các tài liệu về địa hình, khí hậu, thủy văn, thổ nhƣỡng, sinh vật và các số liệu về KT - XH khác. Ngoài ra, các loại bản đồ nhƣ: bản đồ địa hình, bản đồ thổ nhƣỡng, bản đồ hiện trạng sử dụng đất, bản đồ khí hậu, bản đồ thủy văn... ở thị xã Hƣơng Thủy cũng đƣợc thu thập nhằm phục vụ cho việc thành lập bản đồ sinh thái cảnh quan. Bước 3. Nghiên cứu đặc điểm phân hóa tự nhiên ở thị xã Hương Thủy Trên cơ sở các loại bản đồ nêu trên, kết hợp với công tác nghiên cứu thực địa để xác định sự phân hóa lãnh thổ. Trong phạm vi lãnh thổ nghiên cứu, sự phân hóa các ĐKTN và CQ bị chi phối đồng thời bởi quy luật địa đới và phi địa đới. Theo kinh nghiệm của các nhà cảnh quan học, tùy thuộc vào tỷ lệ bản đồ và mức độ chi tiết mà các yếu tố chủ đạo khác nhau để vạch ranh giới các đơn vị CQ. Chẳng hạn, khi đánh giá CQ ở một diện tích nhỏ thì chỉ cần một sự khác biệt rất ít về thổ nhƣỡng, thực vật... cũng có thể đƣợc biểu thị bằng các đơn vị CQ, trong khi yếu tố khí hậu đƣợc coi là đồng nhất trên toàn bộ khu vực và ít ảnh hƣởng đến việc vạch ranh giới của chúng. Ngƣợc lại, khi đánh giá CQ trên một lãnh thổ rộng lớn thì khí hậu là một trong những yếu tố để vạch ranh giới các kiểu CQ. Việc mô tả đặc tính các loại CQ tƣơng đối đơn giản vì các đặc tính đó có thể đo đếm đƣợc nhƣ: độ dốc, tầng dày, lƣợng mƣa trung bình năm, số tháng khô hạn... 27
  • 31. Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864 Mỗi một loại hay nhóm CQ chỉ thích hợp với một vài loại hình sử dụng nhất định nên mục đích chính của việc xác định các đơn vị CQ là tìm ra mức độ thích nghi tối đa để bố trí sử dụng hợp lý tài nguyên nhằm đƣa lại hiệu quả kinh tế cao và bảo vệ môi trƣờng. Bước 4. Đánh giá tổng hợp ĐKTN cho các loại hình sử dụng nông - lâm nghiệp ở thị xã Hương Thủy Đánh giá tổng hợp ĐKTN bao gồm các công đoạn sau: - Xác định hệ thống các đơn vị đánh giá. - Lựa chọn và phân cấp chỉ tiêu đánh giá. - Đánh giá, phân hạng mức độ thích nghi của từng loại cảnh quan cho các loại hình sử dụng nông - lâm nghiệp chủ yếu ở địa bàn nghiên cứu. - Đánh giá hiệu quả KT - XH và tác dụng môi trƣờng sinh thái của một số mô hình nông- lâm nghiệp nhằm sử dụng hợp lý lãnh thổ. Bước 5. Đề xuất định hướng sử dụng hợp lí lãnh thổ cho phát triển sản xuất nông- lâm nghiệp Việc đề xuất định hƣớng sử dụng hợp lý lãnh thổ đƣợc thực hiện dựa trên cơ sở: - Kết quả đánh giá và phân hạng thích nghi của các loại hình sinh thái cảnh quan cho từng loại hình sử dụng. - Kết quả đánh giá hiệu quả KT - XH và môi trƣờng của loại hình sử dụng. - Phân tích hiện trạng khai thác tài nguyên ở lãnh thổ nghiên cứu. - Định hƣớng phát triển sản xuất nông - lâm nghiệp. 28
  • 32. Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864 CÔNG TÁC CHUẨN BỊ - Xác định mục tiêu, nhiệm vụ, nội dung, quan điểm và phƣơng pháp nghiên cứu. - Khảo sát sơ bộ, tiến hành điều tra. - Lựa chọn hình thức đánh giá và xây dựng kế hoạch. THU THẬP SỐ LIỆU, TÀI LIỆU ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN - Địa chất, địa hình. - Khí hậu, thủy văn. - Thổ nhƣỡng, sinh vật ĐIỀU KIỆN KT- XH - Tình hình KT- XH. - Dân cƣ và nguồn lao động. - Các ngành kinh tế. Phân tích hiện trạng NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM PHÂN HÓA TỰ NHIÊN Ở THỊ XÃ HƢƠNG THỦY ĐÁNH GIÁ TỔNG HỢP ĐKTN CHO CÁC LOẠI HÌNH SỬ DỤNG NÔNG – LÂM NGHIỆP Ở THỊ XÃ HƢƠNG THỦY ĐỀ XUẤT SỬ DỤNG HỢP LÍ LÃNH THỔ Định hƣớng phát triển Sơ đồ 1.3. Các bước đánh giá tổng hợp ĐKTN phục vụ định hướng sản xuất nông - lâm nghiệp thị xã Hương Thủy, tỉnh Thừa Thiên Huế 29
  • 33. Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864 Chƣơng 2 ĐÁNH GIÁ TỔNG HỢP ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN PHỤC VỤ ĐỊNH HƢỚNG SẢN XUẤT NÔNG - LÂM NGHIỆP Ở THỊ XÃ HƢƠNG THỦY, TỈNH THỪA THIÊN HUẾ 2.1. Đặc điểm các nhân tố sinh thái và sự hình thành các đơn vị cảnh quan ở thị xã Hƣơng Thủy, tỉnh Thừa Thiên Huế 2.1.1. Các nhân tố sinh thái tự nhiên 2.1.1.1. Vị trí địa lý Thị xã Hƣơng Thủy nằm về phía đông nam, có tổng diện tích 45.465,98 ha chiếm 9,25% diện tích của tỉnh Thừa Thiên Huế. Hệ tọa độ địa lý thị xã Hƣơng Thủy: - Từ 160 08’vĩ độ Bắc đến 160 29’ vĩ độ Bắc. - Từ 1070 32’ kinh độ Đông đến 1070 45’ kinh độ Đông. Đƣợc giới hạn bởi: - Phía Bắc giáp thành phố Huế và huyện Phú Vang. - Phía Nam giáp huyện Nam Đông. - Phía Đông giáp huyện Phú Lộc. - Phía Tây giáp thị xã Hƣơng Trà và huyện A lƣới. Bao gồm 5 phƣờng: Thủy Dƣơng, Thủy Phƣơng, Thủy Châu, Phú Bài, Thủy Lƣơng và 7 xã: Thủy Vân, Thủy Thanh, Thủy Bằng, Thủy Tân, Thủy Phù, Dƣơng Hoà, Phú Sơn. Nằm ở khu vực gần trung tâm của tỉnh Thừa Thiên Huế, có đƣờng sắt Bắc - Nam, đƣờng quốc lộ 1A, đƣờng tránh ở phía tây, đi ngang qua địa bàn thị xã, ngoài ra còn có khu công nghiệp Phú Bài, Cảng hàng không quốc tế Phú Bài, tạo điều kiện thuận lợi cho việc giao lƣu kinh tế với các vùng trong tỉnh và các tỉnh trong cả nƣớc. 2.1.1.2. Địa chất, địa hình * Địa chất - Các đá trầm tích cổ (Palêôzôi) bao gồm: + Trầm tích hệ tầng A-Vƣơng (thuộc hệ Cambri-hệ Ocdovic, thống hạ: C-O1av). + Trầm tích hệ tầng Long Đại (thuộc hệ Ocdovic thống thƣợng-hệ Silua thống hạ: O3 -S1ld). + Trầm tích thuộc hệ tầng Tân Lâm (thuộc hệ Devon thống hạ-thống trung:D1-2 tl). 30
  • 34. Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864 31
  • 35. Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864 Đá chủ yếu là cuội kết, cát kết, bột kết, bề dày của vỏ phong hóa đạt 15 m. Nhìn chung, đất hình thành trên vỏ phong hóa này thuận lợi cho việc sản xuất nông - lâm nghiệp và cây rừng phát triển. - Trầm tích kỉ thứ tƣ (thuộc hệ đệ tứ) với trầm tích sông bậc thềm I (aQ4 1-2 ), bậc thềm III (aN2 - Q1) có diện tích phân bố rộng hai bên bờ Tả Trạch, phân bố ở các xã: Dƣơng Hòa, Thủy Bằng. Nhƣ vậy, sự phân hóa đa dạng của các nền địa chất khu vực dẫn đến sự phong phú của lớp vỏ thổ nhƣỡng trong vùng tạo điều kiện cho việc quy hoạch nông - lâm nghiệp. * Địa hình Địa hình của thị xã thấp dần từ Tây Nam sang Đông Bắc, đƣợc chia thành 2 vùng với đặc điểm khác biệt: + Vùng đồi núi: Chiếm phần lớn diện tích đất tự nhiên của thị xã (khoảng 76,33%), nằm về phía Tây Nam quốc lộ 1A, bao gồm các xã: Dƣơng Hòa, Phú Sơn và phần lớn diện tích của các xã Thủy Bằng, Thủy Phù, Thủy châu; Phƣờng Thủy Phƣơng, phƣờng Thủy Dƣơng. Vùng này gồm những dãy đồi với độ cao trung bình từ 400 - 500m, đặc biệt có động Man Chan ở về phía Tây Nam của thị xã, gần giáp với huyện Nam Đông, A Lƣới có độ cao 861m. Địa hình đồi núi đƣợc thể hiện rõ nét nhất ở khu vực phía Tây, Tây Nam của thị xã (chủ yếu là hai xã Dƣơng Hòa và Phú Sơn). + Vùng đồng bằng: Nằm về phía Đông Bắc của quốc lộ 1 A, bao gồm các phƣờng, xã: Thủy Vân, Thủy Thanh, Thủy Lƣơng, Thủy Châu, Thủy Phù…., chiếm 23,67% diện tích diện tích tự nhiên của thị xã. Vùng này có địa hình thấp dần theo hƣớng Đông Nam, độ cao trung bình từ 2-5m so với mặt nƣớc biển. Theo số liệu kiểm kê đất đai ngày 31/12/2016, tổng diện tích tự nhiên của thị xã là 45.465,98 ha. Hiện tại 99,23% diện tích tự nhiên đã đƣợc sử dụng vào các mục đích nông nghiệp và phi nông nghiệp; còn 0,77% diện tích đất tự nhiên (trong đó có khoảng 351,68 ha là đất chƣa sử dụng). Dự kiến trong thời gian tới đất chƣa sử dụng sẽ đƣợc khai thác và đƣa vào sử dụng. Nhƣ vậy, tỷ lệ đất đai phục vụ mục đích dân sinh kinh tế khá cao, nguồn đất đai dự trữ vẫn còn để có thể khai thác sử dụng vào các mục đích. 32
  • 36. Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864 33
  • 37. Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864 34
  • 38. Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864 Diện tích đất năm 2016 phân theo loại đất TỔNG SỐ Diện tích (ha) Tỷ lệ (%) 45.465,98 100,00 1.Đất nông nghiệp 36.822,87 80,99 2.Đất phi nông nghiệp 8.291,42 18,24 3.Đất chƣa sử dụng 351,69 0,77 Nguồn: [4] Tiềm năng đất đai của thị xã thể hiện chủ yếu trên phƣơng diện khai thác sử dụng đất nông nghiệp theo chiều sâu (thâm canh tăng vụ, chuyển đổi cơ cấu cây trồng) và mở rộng diện tích đất cây hàng năm, cây lâu năm, trồng rừng. Nhƣ vậy, tiềm năng đất đai của thị xã Hƣơng Thủy có khả năng đáp ứng nhu cầu về chất lƣợng, số lƣợng cho các mục đích trong kỳ quy hoạch đến năm 2020. 2.1.1.3. Khí hậu Địa phƣơng chịu ảnh hƣởng của khí hậu nhiệt đới gió mùa ẩm, điều kiện nhiệt phong phú. Nhiệt độ trung bình năm 25,20 C, nhiệt độ trung bình của tháng lạnh nhất là < 200 C. Tổng số giờ nắng là >1900 giờ/năm. Điều kiện ẩm dồi dào. Tổng lƣợng mƣa trung bình năm từ 3.000 - 3.200 mm. Độ ẩm không khí trung bình 83 - 84%. Bị thiếu ẩm khá nhiều từ tháng 4 đến tháng 8. Mùa mƣa, bão: kéo dài khoảng 1 - 3 tháng, lƣợng mƣa trung bình mỗi đợt là 200 - 300 mm, nếu kết hợp không khí lạnh có thể tăng lên 500 - 600 mm. Gió mạnh gây đổ ngã cây cối, nhà cửa… Thời gian thƣờng bị ảnh hƣởng của bão nhất là vào tháng 10 (35%), đến tháng 11 (28%) và tháng 9 (18%). Gió Tây khô nóng: Thời kỳ cực thịnh của gió tây khô nóng vào tháng 5 đến tháng 8 với cực đại vào tháng 6, 7 (10 ngày). Trung bình mỗi đợt kéo dài từ 3 - 5 ngày vào giữa mùa và 2 - 3 ngày vào đầu thời kỳ và cuối mùa. Trong trƣờng hợp cực đoan gió Tây khô nóng có thể kéo dài trên một tháng gây ra hạn hán trầm trọng. Gió mùa Đông Bắc ẩm lạnh: Trung bình hàng năm chịu ảnh hƣởng từ 10 - 14 đợt gió mùa Đông Bắc từ tháng 9 đến tháng 3 năm sau. Vào thời kỳ chuyển tiếp từ mùa hè sang mùa đông (tháng 9 đến tháng 11) gió mùa Đông Bắc kết hợp với các nhiễu động ở phía nam gây mƣa lớn. Vào cuối mùa đông không khí lạnh, mƣa nhỏ. Chế độ nhiệt: nhiệt độ trung bình năm ở vùng đồng bằng khoảng 24 - 250 C và lên vùng đồi núi giảm khoảng 1 - 1,50 C, tháng nóng nhất là VI, VII, VIII. Nhiệt độ thấp nhất tháng XII, I, II. 35
  • 39. Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864 Bảng 2.1. Nhiệt độ không khí trung bình tháng và bình quân năm (0 C) Tháng, I II III IV V VI VII VIII IX X XI XII Bình Năm quân 2013 19,8 22,9 24,6 26,2 28,7 28,5 27,9 28,4 26,6 24,6 23,6 18,3 25,0 2014 18,7 20,4 23,0 27,2 29,3 30,4 29,0 28,6 27,8 25,2 24,7 19,7 25,3 2015 19,5 21,8 25,1 25,9 29,5 29,5 28,2 28,9 28,3 25,1 25,4 21,8 25,8 (Nguồn : Trạm khí tượng Huế) Chế độ mƣa: tập trung vào tháng 9 đến tháng 12, lƣợng mƣa trung bình năm là 2205,5mm (năm 2015) nhƣng hiện nay do sự biến đổi khí hậu nên lƣợng mƣa qua các năm đã có sự thay đổi đáng kể. Ngoài ra, ở Hƣơng Thủy, khả năng bốc hơi lớn, mƣa ít, nhiệt độ cao đã gây ra thời kì khô hạn ở một số nơi nhƣ: xã Phú Sơn, xã Dƣơng Hòa, làm ảnh hƣởng đến hoạt động sản xuất (bảng 2.2). Bảng 2.2. Lượng mưa các tháng và bình quân năm (mm) Tháng, I II III IV V VI VII VIII IX X XI XII Bình năm quân 2013 47,3 27,0 64,0 25,4 43,4 46,0 118,3 39,3 569,0 520,6 1091,8 89,9 268,2 2014 75,9 30,3 16,7 5,3 79,5 6,4 224,7 135,6 44,9 698,6 274,7 775,82368,4 2015 70,8 64,2 180,1 151,7 40,3 33,8 69,0 51,7 246,6 457,6 526,6 313,12205,5 (Nguồn : Trạm khí tượng Huế) 2.1.1.4. Thủy văn Trên địa phận Hƣơng Thủy, sông Hƣơng chảy qua các xã ở trung lƣu nhƣ Phú Sơn, Dƣơng Hòa, Thủy Bằng (nhánh Tả Trạch), các phƣờng, xã ở hạ lƣu nhƣ Thủy Dƣơng, Thủy Phƣơng, Thủy Châu (nhánh Lợi Nông)... Sông Hƣơng vùng đầu nguồn và trung lƣu chảy qua vùng địa hình dốc đá cứng, tạo nên nhiều ghềnh thác (Tả Trạch có 55 thác, Hữu Trạch có 14 thác). Ở vùng đồng bằng, có sông Lợi Nông, sông Nhƣ Ý, sông Đại Giang, sông Phú Bài, sông Vực, có vai trò quan trọng trong việc điều tiết lƣợng nƣớc vào mùa khô cũng nhƣ mùa mƣa Ngoài các sông tự nhiên, thị xã Hƣơng Thủy còn gặp các hồ nhân tạo nhƣ hồ Châu Sơn (Thủy Châu), hồ Phù Bài (Phú Bài), hồ Tả Trạch (Dƣơng Hòa). 36
  • 40. Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864 37
  • 41. Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864 38
  • 42. Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864 2.1.1.5. Thổ nhưỡng - Các loại đá tạo đất: Các đá tạo đất là đá nền trên đó diễn ra sự hình thành đất nhiều tính chất của đất nhƣ thành phần khoáng và thành phần cơ giới phụ thuộc vào đặc điểm của các loại đá tạo đất. Hình thành đất của lãnh thổ có các loại sau: + Đá cát kết: là loại đá hình thành do sự gắn kết các hạt lại mà thành vì vậy thành phần khoáng vật của đá cát chủ yếu là silic, chất gắn kết thƣờng là canxi, sắt, khoáng sét, đất đƣợc hình thành từ đá này thƣờng có màu nhạt ở địa hình đồi núi bị xói mòn. Ở địa hình đồi núi bị xói mòn, rửa trôi mạnh nên đất này thƣờng nghèo dinh dƣỡng, thành phần cơ giới nhẹ, nhiều nơi đất có tầng dày mỏng, loại đất đƣợc hình thành trên loại đá này phân bố chủ yếu ở Dƣơng Hoà. + Đá phiến sét: phân bố chủ yếu ở vùng gò đồi, trên phạm vi rộng ở xã Dƣơng Hoà, xã Phú Sơn, xã Thủy Bằng, phƣờng Thủy Lƣơng, phƣờng Thủy Phƣơng… đá này có thành phần chủ yếu là thạch anh, màu sắc thƣờng là màu trắng, xám hoặc đen. Đây là loại đá trầm tích phân lớp, dễ bị phong hoá hình thành nên đất tầng này khá dày. + Đá macma axit và biến chất: có màu vàng nhạt, giàu silic, thành phần cơ giới nhẹ. Tầng đất mặt có độ dày trung bình, độ phì nhiêu tự nhiên nghèo. Khả năng giữ nƣớc và thấm nƣớc kém. phân bố chủ yếu ở xã Dƣơng Hoà, xã Phú Sơn và xã Thủy Bằng. + Sản phẩm bồi tụ gồm phù sa, có nguồn gốc do sông suối và dòng chảy mặt bồi đắp. Đất đƣợc hình thành trên sản phẩm này có hàm lƣợng dinh dƣỡng cao hơn các loại đất hình thành trên các loại đá khác. - Đặc điểm tài nguyên đất: Theo điều tra thổ nhƣỡng với bản đồ đất tỉ lệ 1:50.000, đất ở thị xã Hƣơng Thủy đƣợc chia làm 8 loại đất chính sau đây: + Đất cát: diện tích là 3.398 ha bao gồm đất cát, đất ít mặn và trung bình. Đặc điểm của loại đất này có phân hoá phẫu diện không rõ, tầng dày mỏng thƣờng <50cm, thành phần cơ giới từ cát đến cát pha, hạt thô khả năng giữ nƣớc và độ phì kém. Loại đất này chỉ thích hợp cho việc trồng các loại cây hoa màu, cây công nghiệp ngắn ngày… phân bố chủ yếu ở các phƣờng: Thủy Lƣơng, Phú Bài và xã Thủy Tân. + Đất phù sa không đƣợc bồi đắp hằng năm và đất phù sa có tầng loang lỗ đỏ vàng: Có diện tích là 3.673,50 ha. Phân bố chủ yếu ở các phƣờng: Thủy Châu, Thủy 39
  • 43. Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864 Lƣơng và các xã Thủy Thanh, Thủy Vân. Đất này thƣờng có phản ứng chua, thành phần cơ giới từ thịt nhẹ đến thịt nặng, tầng đất dày > 70cm. Loại đất này rất thích hợp khi trồng lúa và các loại cây hoa màu. 40
  • 44. Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864 41
  • 45. Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864 42
  • 46. Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864 + Đất đỏ vàng nhạt trên đá sét và đất nâu vàng trên phù sa cổ: Diện tích là 17.236,92 ha. Loại đất này hình thành và phát triển trên loại đá macmabazơ và đá vôi trung tính… phân bố chủ yếu ở địa hình tƣơng đối cao, bằng và thoải, lƣợn sóng. Đất có thành phần cơ giới trung bình đến nặng, hàm lƣợng dinh dƣỡng cao, tầng đất dày đến trung bình, khả năng thoát nƣớc tốt. Nhóm đất này thích hợp cho việc trồng cây ăn quả, kết hợp nông - lâm nghiệp. + Đất vàng trên đá macma axit và biến chất: Diện tích là 19.759,96 ha. Đất có màu vàng nhạt, giàu silic, thành phần cơ giới nhẹ. Tầng đất mặt có độ dày trung bình, độ phì nhiêu tự nhiên nghèo. Khả năng giữ nƣớc và thẩm nƣớc kém. Nhìn chung loại đất này có khả năng khai thác để trồng cây công nghiệp ngắn ngày và dài ngày nhƣ hồ tiêu, cao su, cây ăn quả keo tai tƣợng…phân bố chủ yếu ở xã Dƣơng Hoà, xã Phú Sơn và xã Thủy Bằng. + Đất xói mòn trơ sỏi đá. Diện tích là 1.397,60 ha. Loại đất này phân bố chủ yếu trên đất dốc, tầng đất mặt bị xói mòn, rửa trôi, chỉ có khả năng sử dụng cho việc khai thác làm nguyên vật liệu xây dựng hoặc khoanh nuôi bảo vệ rừng. Ngoài ra trên lãnh thổ thị xã Hƣơng Thủy còn có một số loại đất khác nhƣ đất phèn, đất phù sa cổ, đất phù sa…các loại đất này diện tích rất nhỏ. Tóm lại: - Ở gò đồi: lớp đất phủ trên mặt tạo thành do phong hoá đá gốc tại chỗ sƣờn tích hay bồi tích của khu vực suối nhỏ. Các thành phần cơ giới thƣờng gặp là: sét, thịt, cát pha, màu nâu. Theo kết quả phân tích tại trƣờng Đại học Nông Lâm – Đại học Huế: đất vùng này chua (độ pH = 4,56), hàm lƣợng mùn thuộc loại trung bình (1,88%), độ dày tầng đất trung bình 30-50cm. - Ở đồng bằng, có 2 loại: đất cát nội đồng và đất phù sa. + Loại đất cát nội đồng: phân bố chủ yếu ở các phƣờng Thủy Châu, Thủy Lƣơng và xã Thủy Tân,. Đặc điểm của loại đất này là sự phân hoá phẫu diện không rõ ràng, thành phần cơ giới rời rạc, khả năng giữ nƣớc kém. + Loại đất phù sa: thành phần cơ giới chủ yếu là thịt nhẹ và thịt trung bình. Loại đất này thích hợp cho trồng lúa và trồng một số cây hoa màu có giá trị. 2.1.1.6. Thảm thực vật Thảm thực vật rừng: Với đặc điểm khí hậu nhiệt đới ẩm gió mùa có sự phân hoá theo độ cao cùng với địa hình, đất đai phức tạp đã tạo điều kiện thuận lợi cho các kiểu thảm thực vật phát triển. 43