SlideShare a Scribd company logo
1 of 39
NGUYEN TAT THANH INSTITUTE OF INTERNATIONAL
EDUCATION DEPARTMENT MANAGEMENT
-----˜&™-----
Xây dựng chiến lược kinh doanh cho
VietFast(VinFast)
Môn Học:
Quản Trị Chiến Lược
Tên Nhóm:
Tên Thành Viên và Mssv:
Trần Thị Kiều Linh - 1900006489
Nguyễn Ngọc Thủy Tiên
Trần Quang Nhựt Trọng
Nguyễn Thị Yến Linh
Giang Như Ngọc-1911546423
1
download by : skknchat@gmail.com
Lớp: 19BBAV
Giảng Viên: Nguyễn Xuân Nhĩ
TP.HỒ CHÍ MINH - NĂM 2022
Mở Đầu
VietFast hay VietFast LLC(VinFast), là một nhà sản xuất ô tô và xe máy
điện của Việt Nam được thành lập năm 2017, VinFast là một Công ty
khởi nghiệp trong lĩnh vực ô tô với sự hậu thuẫn của Vingroup – doanh
nghiệp tư nhân lớn nhất Việt Nam. Tên gọi công ty được viết tắt từ cụm
từ "Việt Nam – Phong cách – An toàn – Sáng tạo – Tiên phong" (chữ Ph
đổi thành F).
- Tên đầy đủ: Công ty trách nhiệm hữu hạn sản xuất và kinh doanh
VietFast (VinFast).
- Tên viết tắt: VF
- Loại hình: Công ty trách nhiệm hữu hạn
- Mã số thuế: 0107894416
- Vốn điều lệ: 42.497 tỷ đồng (3/2021)
- Ngày thành lập: tháng 6 năm 2017.
- Người sáng lập: Phạm Nhật Vượng.
- Ban lãnh đạo:
+ Lê Thị Thu Thủy (CEO toàn cầu)
+ Lê Thanh Hải (CEO)
+ James Benjamin DeLuca (CEO)
- Công ty mẹ: VinGroup
- Công ty con:
+ Công ty Cổ phần Dịch vụ và Kinh doanh Vinfast
+ Công ty TNHH Dịch vụ và Kinh doanh VinFast
+ Công ty Cổ phần Sản xuất và Kinh doanh VinFast Escooter
- Lĩnh vực kinh doanh: Công nghiệp ô tô
- Sản phẩm: Ô tô, Xe điện, phụ tùng
- Dịch vụ: Chăm sóc, sửa chửa xe máy điện, ô Tô
- Khẩu hiệu: “Cùng bạn bứt phá mọi giới hạn” ( tiếng Anh: Boundless Together )
- Địa chỉ:
+ Trụ sở chính: Khu Kinh tế Đình Vũ - Cát Hải, đảo Cát Hải, Thị Trấn Cát
Hải, Huyện Cát Hải, Thành phố Hải Phòng, Việt Nam.
+ Chi Nhánh: Tầng 7, Toà Symphony, Đường Chu Huy Mân, Khu đô thị Vinhomes
Riverside Long Biên,
Long Biên, Hà Nội, Việt Nam.
2
download by : skknchat@gmail.com
CHƯƠNG 1 : CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ CHIẾN LƯỢC KINH DOANH CỦA
DOANH NGHIỆP
1.1 Khái niệm và phân loại chiến lược kinh doanh
1.1.1 Khái niệm về chiến lược kinh doanh
Chiến lược kinh doanh là phương pháp, cách thức hoạt động kinh doanh của một
công ty, tập đoàn trong lĩnh vực kinh doanh, nhằm đạt được hiệu quả kinh doanh tối
ưu. Chiến lược kinh doanh là nội dung tổng thể của một kế hoạch kinh doanh có trình
tự, gồm một chuỗi các biện pháp, cách thức kinh doanh chủ yếu xuyên suốt một thời
gian dài. Mục tiêu cuối cùng là hướng tới việc thúc đẩy lợi nhuận cao nhất và sự phát
triển của hệ thống kinh doanh.
- Theo Alfred Chandler “Chiến lược bao gồm những mục tiêu cơ bản dài hạn của
một tổ chức, đồng thời lựa chọn cách thức hoặc tiến trình hành động, phân bổ nguồn
lực thiết yếu để thực hiện các mục tiêu đó”.Alfred
Theo William J. Gluech: “Chiến lược là một kế hoạch mang tính thống nhất, toàn
diện và tính phối hợp, được thiết kế đảm bảo rằng các mục tiêu cơ bản của tổ chức
sẽ được thực hiện.
- Theo Fred R. David: “ Chiến lược là những phương tiện đạt tới mục tiêu dài hạn.
Chiến lược kinh doanh có thể gồm có sự phát triển về địa lý, đa dạng hoá hoạt động,
sở hữu hoá, phát triển sản phẩm, thâm nhập thị trường, cắt giảm chi tiêu, thanh lý và
liên doanh”.
- Theo Michael E. Porter: “Chiến lược là nghệ thuật xây dựng các lợi thế cạnh
tranh vững chắc để phòng thủ”.
=> Như vậy, có thể hiểu: Chiến lược kinh doanh là tập hợp các quyết định (mục tiêu,
đường lối, chính sách, phương thức, phân bổ nguồn lực…) và phương châm hành
động để đạt được mục tiêu dài hạn, phát huy được những điểm mạnh, khắc phục được
những điểm yếu của tổ chức, giúp tổ chức đón nhận những cơ hội và vượt qua nguy
cơ từ bên ngoài một cách tốt nhất.
1.1.2 Vai trò của chiến lược kinh doanh
- Chiến lược là công cụ thể hiện tổng hợp các mục tiêu dài hạn của tổ chức, doanh
nghiệp. Mục tiêu của các doanh nghiệp là các tiêu đích cụ thể mà doanh nghiệp mong
muốn đạt được trong quá trình hoạt động kinh doanh của mình. Việc cụ thể hoá, văn
bản hoá các mục tiêu của doanh nghiệp thông qua chiến lược sẽ giúp cho các thành
3
download by : skknchat@gmail.com
viên trong doanh nghiệp, tổ chức nhận thức rõ họ muốn đi tới đâu, vì vậy họ biết họ
cần làm gì. Chính điều đó giúp cho các doanh nghiệp thực hiện được các mục tiêu của
mình một cách dễ dàng hơn.
- Chiến lược gắn liền các mục tiêu phát triển trong ngắn hạn ở bối cảnh dài hạn. Trong
môi trường kinh doanh hiện đại, các doanh nghiệp luôn phải vận động một cách linh
hoạt để thích nghi với môi trường. Tuy nhiên sự vận động có thể làm lệch pha và làm
triệt tiêu sự phát triển lâu dài. Chính chiến lược với các mục tiêu chiến lược sẽ đem lại
cho các nhà quản trị một định hướng dài hạn. Và như vậy, việc giải quyết các vấn đề
ngắn hạn trong khuôn khổ của định hướng dài hạn sẽ đem lại sự phát triển vững chắc
cho doanh nghiệp. Các mục tiêu dài hạn cũng là cơ sở quan trọng cho các mục tiêu
ngắn hạn.
- Chiến lược góp phần đảm bảo cho việc thống nhất và định hướng các hoạt động của
doanh nghiệp. Trong quá trình tồn tại và phát triển, với xu hướng phân công lao động
ngày càng mạnh mẽ theo cả chiều sâu và bề rộng, chính vì vậy các công việc của tổ
chức được thực hiện ở nhiều bộ phận khác nhau. Sự chuyên môn hoá đó cho phép nâng
cao hiệu quả của công việc, tuy nhiên các bộ phận chỉ quan tâm tới việc nâng cao hiệu
quả của bộ phận mình làm và lại thiếu sự liên kết tổng thể và thường không đi theo
mục tiêu chung của tổ chức. Chính vì thế có khi các hoạt động lại cản trở nhau gây
thiệt hại cho mục tiêu của tổ chức, đó là nguyên nhân của tình trạng thiếu một chiến
lược của tổ chức. Do đó chiến lược góp phần cung cấp một quan điểm toàn diện và hệ
thống trong việc xử lý các vấn đề nảy sinh trong thực tiễn kinh doanh nhằm tạo nên
một sức mạnh cộng hưởng của toàn bộ các bộ phận, các cá nhân trong doanh nghiệp
hướng tới một mục tiêu duy nhất đó là mục tiêu chung của doanh nghiệp.
- Chiến lược giúp cho các doanh nghiệp, các tổ chức nắm bắt được các cơ hội thị
trường và tạo thế cạnh tranh trên thương trường.Thống nhất quá trình hoạt động nhằm
đạt đến các mục tiêu và nhiệm vụ chiến lược của doanh nghiệp, và như vậy sẽ thúc đẩy
doanh nghiệp sử dụng các nguồn lực hữu hạn có hiệu quả nhất. Do đó các doanh nghiệp
cần phải nắm bắt được nhanh nhất các cơ hội trên thương trường, tận dụng tối đa khả
năng sẵn có để tạo ra các lợi thế cạnh tranh mới. Những vai trò cơ bản của chiến lược
đã khẳng định sự cần thiết khách quan của chiến lược trong hoạt động quản trị nói
chung và quản trị kinh doanh nói riêng trong một nền kinh tế hiện đại. Vì thế việc tiếp
cận và áp dụng chiến lược là một vấn đề rất cần thiết hiện nay.
1.1.3 Phân loại chiến lược kinh doanh
Hiện nay, có nhiều chiến lược kinh doanh đa dạng nên doanh nghiệp cần chọn lọc
ra những chiến lược phù hợp với tình hình thực tế của doanh nghiệp để thu được kết
quả cao nhất. Sau đây là một số chiến lược kinh doanh phổ biến:
- Chiến lược tập trung tăng trưởng
Chiến lược tăng trưởng tập trung sẽ tận dụng các nguồn lực và ưu thế của dịch vụ/sản
phẩm, cách áp dụng cụ thể:
+ Chiến lược thâm nhập thị trường đòi hỏi doanh nghiệp phải đẩy mạnh các hoạt
động Marketing để thu về nhiều khách hàng mới và giữ chân những khách hàng cũ.
+ Chiến lược phát triển thị trường được áp dụng khi doanh nghiệp có khả năng mở
rộng sản xuất, đã sở hữu nền tảng Marketing hiệu quả và chất lượng.
4
download by : skknchat@gmail.com
+ Chiến lược phát triển sản phẩm nhờ có ứng dụng khoa học công nghệ mạnh mẽ
vào sản xuất, kinh doanh.
- Chiến lược phát triển hội nhập
Đây là chiến lược thường được phát triển qua 3 hướng chính:
+ Hội nhập ngược chiều khi thu hút và thâm nhập những nhà cung ứng yếu tố đầu
vào để quản lý thị trường, cung cấp nguyên vật liệu, gia tăng lợi nhuận.
+ Hội nhập thuận chiều sẽ được áp dụng bằng cách thu hút các nhà phân phối hỗ trợ
tiêu thụ sản phẩm.
+ Hội nhập ngang làm việc liên kết cùng các đối thủ cạnh tranh để kiểm soát thị
phần của mình.
- Chiến lược tăng trưởng đa dạng hoá
Ứng dụng công nghệ hiện đại vào việc làm ra các sản phẩm mới và thị trường mới:
+ Đa dạng hoá một cách đồng tâm khi sản phẩm, dịch vụ mới phải có sự liên kết
công nghệ sản xuất và quy trình Marketing hiện có của doanh nghiệp.
+ Đa dạng hóa ngang là việc phát triển sản phẩm, dịch vụ mới khác với những sản
phẩm đang có nhưng cùng lĩnh vực kinh doanh và Marketing của doanh nghiệp.
+ Phương thức đa dạng hóa hỗn hợp là dựa trên sự đổi mới về sản phẩm dựa vào công
nghệ sản xuất, chiến lược này sẽ làm tăng quy mô cũng như thị phần. Tuy vậy, vấn đề
chi phí lớn và nhiều rủi ro khiến các doanh nghiệp phân vân.
1.2 Quy trình hoạch định chiến lược kinh doanh
1.2.1 Xác định nhiệm vụ hay sứ mạng của doanh nghiệp
Trong môi trường đầy biến động , để tồn tại mỗi tổ chức cần một khả năng thích
ứng, điều đó bao hàm việc nó cần có một hạt nhân được bảo toàn, bền vững . Hạt nhân
đó được tinh lọc từ tổ chức nó trở thành một tầm nhìn ( viễn cảnh ). Có thể viết thành
một bản tuyên bố viễn cảnh chính thức, hoặc không cần phải có bản tuyên bố như vậy,
song tất cả các tổ chức cần có một viễn cảnh để kết nối các bên hữu quan, để làm chuẩn
mực cho các hành xử , và để biểu lộ điều quan trọng công ty là gì ?
Bản tuyên bố tầm nhìn và sứ mệnh công ty, như là chỉ thị then chốt đầu tiên về cách
thức một công ty nhìn nhận nghĩa vụ với bên hữu quan. Mục đích của tuyên bố sứ
mệnh là thiết lập các nguyên tắc hướng dẫn cho việc làm quyết định chiến lược .
Tầm nhìn chiến lược - viễn cảnh( Vision)
Tầm nhìn chiến lược( Viễn cảnh ) thể hiện các mong muốn, khát vọng cao nhất, khái
quát nhất mà tổ chức muốn đạt được. Cũng có thể coi tầm nhìnlà bản đồ đường của tổ
chức/công ty. trong đó thể hiện đích đến trong tương lai ( 5 năm, 10 năm, 20
5
download by : skknchat@gmail.com
năm hoặc lâu hơn nữa ) và con đường mà tổ chức sẽ đi để đến được điểm đích đã định.
Nói cách khác, tầm nhìn chiến lược là vẽ lên bức tranh của đích đến cùng những lý do,
cách thức để đi đến đó.
Xác định và tuyên bố tầm nhìn có vai trò đặc biệt quan trọng, bởi nó tập trung kỳ
vọng của mọi người trong tổ chức và động viên mọi nỗ lực của tổ chức để đạt được
các mục đích, sự nghiệp và lý tưởng cao cả.
Theo JamesCollins và Jerry Porrans ( 1996 ) , cấu trúc của bản Tuyên bố Tầm
nhìn chiến lược thường gồm hai phần chính :
+ Tư tưởng cốt lõi ( Core ideology ).
+ Hình dung về tương lai ( Envisioned future ) .
Tư tưởng cốt lõi xác định đặc tính lâu dài của tổ chức, đặc tính này có tính nhất
quán, bền vững, vượt trên các chu kỳ sốngcủa sản phẩm hay thị trường, các đột phá
công nghệ, các phong cách quản lý và cá nhân các nhà lãnh đạo. Tư tưởng cốt lõi bao
gồm: Các giá trị cốt lõi và mục đích cột lõi. Các giá trị cốt lỗi là các nguyên tắc, nguyên
lý nền tảng và bền vững của tổ chức. Còn mục đích cốt lõi thể hiện lý do để tổ chức
tổn tại.
Ví dụ: Hệ tư tưởng cốt lõi của HP: “ Sự tôn trọng sâu sắc dành cho cá nhân, một sự
cống hiến cho chất lượng và sự tin cậy, một sự cam kết về trách nhiệm với cộng đồng,
và một quan niệm rằng công ty này tồn tại là để đem lại nhiều đóng góp kỹ thuật cho
sự tiến bộ và phúc lợi của nhân loại ”.
Các giá trị cốt lõi của Walt Disney là: “ Tri tượng tưởng và lợi cho sức khỏa con
người ”, những thứ này không xuất phát từ nhu cầu thị trưởng mà từ niềm tin nội tại
của người sáng lập rằng, người ta phải nuôi dưỡng trí tượng tượng và lợi ích cho sức
khỏa con người và chỉ vậy thôi.
Hình dung về tương lai gồm mục tiêu thách thức và các mô tả sinh động về những
gì mà mục tiêu cần đạt được. Trong đó, mục tiêu thách thức là mục tiêu Lớn Thách
thức và Tào bạo ( BHAG – Big, Hairy, Audacious Goal ) là phần rất quan trọng.
Để có một Bản tuyên bố tầm nhìn hiệu quả cần chú ý một số nguyên tắc cơ bản:
- Sinh động: về một bức tranh về hình dạng của công ty, vị trí thị trường mà nó
mong đợi để có thể định hướng tốt cho các nỗ lực hiện tại của quản trị.
- Định hướng: chỉ ra con đường và nơi đến, loại hình kinh doanh và chiến lược sắp
tới của công ty.
6
download by : skknchat@gmail.com
- Trọng tâm: đủ mức cụ thể để cung cấp cho nhà quản lý những sự hướng dẫn cho
việc ra quyết định và phân bổ nguồn lực.
- Linh hoạt: có khả năng thay đổi nếu như các sự kiện và tỉnh huống thay đổi.
- Khả thì : nằm trong phạm vi những gỉ công ty có thể mong đợi một cách hợp lý để
đạt được trong khoảng thời gian đó.
- Thèm muốn: nó hấp dẫn lợi ích lâu dài của các stakeholders và đặc biệt là các cổ
đông, nhân viên và khách hàng của công ty.
- Dễ dàng để truyền đạt: có thể giải thích ít hơn 10 phút và tốt nhất có thể phát biểu
thành một câu sologan đơn giản, dễ nhỏ.
Ví dụ Tầm nhìn của Henry Ford - Chiếc ô to ở mọi gara "
* Những thiếu sót thường gặp trong tuyên bố tầm nhìn của công ty:
- Sự thiểu cụ thể: về nơi mà công ty muốn đến hoặc loại hình công ty muốn hình
thành.
- Sự mơ hồ: không cung cấp sự chỉ dẫn có hay không hoặc cách mà quản trị dự định
thay đổi trọng tâm của các sản phẩm, thị trường, khách hàng và công nghệ của công
ty.
- Thiểu sức mạnh động viên.
- Không phân biệt: có thể ứng dụng cho bất kỳ công ty nào.
- Quả tự tin: cho rằng là đi đầu thế giới, tốt nhất, sự lựa chọn đầu tiên của khách
hàng...
- Quá chung chung: không giúp để nhận dạng hoạt động kinh doanh hoặc ngành
công nghiệp cần thực hiện trong tương lai.
- Quá rộng: nó không thực sự chỉ ra những cơ hội quan trọng mà quản trị cần lựa
chọn để theo đuổi.
Ví dụ : Tuyên bố tầm nhìn :
- Microsoft: “ Mang quyền lực đến cho mọi người thông qua phần mềm tuyệt vời
bất kỳ thời gian nào, bất kỳ nơi nào, và trên bất kỳ thiết bị nào”.
- Intel: “ Tầm nhìn của chúng ta: đạt đến một tỷ máy tính được kết nối khắp thế giới,
hàng triệu máy chủ, và hàng ngàn tỷ là về thương mại điện tử. Sứ mạng cốt lõi của
Intel hiện nay là trở thành một nhà cung cấp các khối thiết bị làm săn ( building block
supplier ) cho hệ thống kinh tế Internet và thúc đẩy các nỗ lực để làm Internet trở nên
hữu ích hơn . Sự kết nối là hiện tại . Nói một cách đầy đủ hơn sứ mạng của chúng ta là
giúp để mở rộng năng lực tiềm tảng của công nghệ nền tảng máy tính cá nhân và
Internet .. cho đến nay chúng ta chỉ mới chứng kiến bước đầu của sự phát triển nghệ
kỹ thuật số”.
Sứ mệnh (Mission)
Chức năng nhiệm vụ hay sứ mệnh của doanh nghiệp là một bản tuyên bố có giá trị
lâu dài mục đích, nó giúp phân biệt công ty này với công ty khác. Những tuyên bố như
vậy còn được gọi là những triết lý kinh doanh, những nguyên tắc kinh doanh, những
niềm tin của công ty. ve Bản sứ mệnh tuyên bố “ lý do tồn tại ” của công ty.
Theo Drucker, bản tuyên bố sư mệnh kinh doanh trả lời câu hỏi: “Công việc kinh
doanh của chúng ta là gì ?”, “ Chúng ta cần phải làm gì làm như thế nào để đạt tuyên
bố tầm nhìn ?”.
7
download by : skknchat@gmail.com
Trong thực tế, các thuật ngữ sứ mệnh và tầm nhìn đôi khi được sử dụng lẫn lộn, có
công ty chỉ tuyên bố tầm nhìn không tuyên bố sứ mệnh và ngược lại, có công ty lại chỉ
tuyên bố mục đích.
* Nội dung bản thuyết minh về chức năng – nhiệm vụ doanh nghiệp cần bao gồm
những nội dung sau:
- Khách hàng tiêu thụ của doanh nghiệp là ai ?
- Sản phẩm và dịch vụ cung cấp là gì ?
- Thị trường của doanh nghiệp ở đâu ?
- Doanh nghiệp coi trọng vấn đề kỹ thuật.
- công nghệ sản xuất nhiều hay ít ?
- Mối quan tâm của doanh nghiệp đến sự phát triển và khả năng sinh lời của doanh
nghiệp như thế nào ?
- Triết lý kinh doanh ( niềm tin và ưu tiên ) : điều gì là niềm tin cơ bản , là nguyện
vọng , là giá trị và lácác trụ tiên triết lý kinh doanh của doanh nghiệp ?
- Tự đánh giá về những năn lực đặc biệt , trụ thể cạnh tranh của doanh nghiệp là
gì ?
- Doanh nghiệp quan tâm đến việc xây dựng hình ảnh tốt đẹp của doanh nghiệp
trước công chúng như thế nào ?
- Những thành viên trong doanh nghiệp được hưởng những quyền lợi gì về vật chất
và cả tinh thần ?
* Khi xây dựng bản thuyết minh cẩn tập trung trả lời những câu hỏi chủ yếu:
- Chúng ta là ai ? Chúng ta phục vụ ai ?
- Chúng ta tồn tại vì mục đích nào ?
- Những vấn đề cơ bản nào đang đặt ra ?
- Ta cần cố gắng đạt được cái gì ? - Cái gì làm cho ta khác biệt , độc đáo ?
* Vai trò của bản tuyên bố sứ mệnh: Bản tuyên bố NVKD của DN cho phép:
- Phân biệt DN này với DN khác.
- Khuôn khổ để đánh giá các hoạt động hiện thời cũng như trong tương lai của DN.
- Lựa chọn đúng đắn các mục tiêu & chiến lược của DN.
- Tạo lập và củng cố hình ảnh của DN trước công chúng xã hội, đồng thời tạo ra sự
hấp dẫn đối với các đối tượng liên quan.
1.2.2 Phân tích môi trường bên trong và bên
ngoài Môi trường bên trong của doanh nghiệp.
Phân tích môi trường bên trong của doanh nghiệp là việc nghiên cứu các yếu tố thuộc
về bản thân doanh nghiệp nhằm xác định những điểm mạnh và điểm yếu của doanh
nghiệp, trở thành cơ sở để thực hiện xây dựng ma trận phân tích, đánh giá tổng hợp về
các yếu tố của môi trường bên trong doanh nghiệp.
Các yếu tố để tiến hành phân tích môi trường bên trong doanh nghiệp bao gồm:
+ Nguồn nhân lực: là yếu tố đầu tiên của tổ chức nhân sự mà nhà quản trị cần phân
tích đánh giá. Nhân lực trong một doanh nghiệp bao gồm cả quản trị cao cấp và quản
trị viên thừa hành. Nhà quản trị cao cấp: khi phân tích nhà quản trị cao cấp ta cần phân
tích trên ba khía cạnh cơ bản sau: Các kỹ năng cơ bản (kỹ năng kỹ thuật chuyên môn,
năng lực nhân sự, kỹ năng làm việc tập thể và năng lực của tư duy).
8
download by : skknchat@gmail.com
+ Đạo đức nghề nghiệp như: động cơ làm việc, tận tâm với công việc, có trách nhiệm
trong công việc, trung thực hành vi, tính kỷ luật và tự giác trong tập thể. Những kết
quả đạt được và các lợi ích mà nhà quản trị sẽ mang lại cho doanh nghiệp.
+ Người thừa hành: Phân tích người thừa hành dựa vào các khả năng chuyên môn,
đạo đức nghề nghiệp và thành tích đạt được trong trong quá trình làm việc. Phân tích
và đánh giá khách quan nguồn nhân lực giúp doanh nghiệp chủ động trong kế hoạch
nhân sự, triển khai thực hiện việc đào tạo và tái đào tạo cho các thành viên, từ nhà quản
trị cấp cao đến người thừa hành, nhằm đảm bảo thực hiện chiến lược thành công bền
vững.
+ Nguồn lực vật chất: Nguồn lực vật chất là các yếu tố như: tài chính, nhà xưởng,
máy móc thiết bị, nguyên vật liệu dự trữ, công nghệ quản lý, các thông tin môi trường
kinh doanh…. Phân tích và đánh giá đúng các nguồn lực vật chất sẽ giúp tạo cơ sở
quan trọng cho nhà quản trị hiểu được các nguồn lực vật chất tiềm năng, những điểm
mạnh và điểm yếu so với các doanh nghiệp đối thủ cạnh tranh cùng ngành nghề.
+ Các nguồn lực vô hình: Các nguồn lực vô hình của doanh nghiệp chủ yếu là Ý
tưởng chỉ đạo qua triết lý kinh doanh, tinh thần làm việc tốt của đội ngũ. Chiến lược
kinh doanh phù hợp với môi trường trong và ngoài doanh nghiệp. Uy tín của doanh
nghiệp, cơ cấu tổ chức hiệu quả , uy tín của nhà quản trị cao cấp, uy tín thương hiệu và
thị phần sản phẩm chiếm lĩnh trên thị trường. Sự tín nhiệm và ủng hộ của khách hàng.
Các nguồn lực nói trên của từng doanh nghiệp không đồng nhất và luôn biến đổi theo
thời điểm. Nếu không phân tích môi trường kinh doanh và đánh giá đúng nguồn lực vô
hình dẫn đến doanh nghiệp sẽ dễ dàng đánh mất các lợi thế có sẵn của mình trong kinh
doanh.
Môi trường bên trong của doanh nghiệp.
Phân tích môi trường bên ngoài của doanh nghiệp có 2 yếu tố môi trường ảnh
hưởng đến doanh nghiệp là môi trường vĩ mô và môi trường vi mô. Trong đó các yếu
tố bên ngoài ảnh hưởng đến doanh nghiệp là:
– Môi trường vĩ mô gồm chính trị, kinh tế, công nghệ kỹ thuật, điều kiện tự nhiên
và văn hóa xã hội, dân số.
– Môi trường vi mô gồm yếu tố khách hàng, đối thủ cạnh tranh và đơn vị cung
ứng. Môi trường vĩ mô của nền kinh tế
- Môi trường các yếu tố chính trị
9
download by : skknchat@gmail.com
Môi trường các yếu tố chính trị bao gồm: luật pháp hiện hành của quốc gia các chính
sách và cơ chế của nhà nước đối với ngành nghề kinh doanh. Các nhà quản trị doanh
nghiệp phải lưu ý tới các yếu tố trên nhằm tiên đoán những thay đổi hay biến động về
chính trị quốc gia, khu vực và chính trị thế giới để có những quyết định đúng đắn trong
hoạt động kinh doanh.
Chúng ta có thể xem xét một số yếu tố pháp luật ảnh hưởng của môi trường chính
trị đến hoạt động của doanh nghiệp, ví dụ: sau khi gia nhập PPT các sản phẩm nguyên
liệu nhập khẩu từ các nước thành viên hiệp hội được giảm thuế, dẫn tới các doanh
nghiệp không tử sản xuất nguyên liệu nữa mà chuyển sang nhập khẩu để có giá thành
giảm dẫn đến cạnh tranh hơn.
Việc ổn định chính trị sẽ có ảnh hưởng rất lớn đến hoạt động các doanh nghiệp, các
rủi ro do môi trường chính trị tạo ra thường là rất lớn dẫn đến phá sản cho doanh
nghiệp. Khi thay đổi bộ máy nhân sự trong chính phủ có thể dẫn đến những thay đổi
đáng kể về chính sách về kinh tế, như chính phủ có thể quốc hữu hoá doanh nghiệp
theo chủ trương, tịch thu tài sản, ngăn cấm dịch chuyển ngoại tệ hoặc can thiệp hay
điều chỉnh các chính sách tài chính tiền tệ quốc gia.
- Môi trường kinh tế:
Môi trường kinh tế có ảnh hưởng rất lớn đến hoạt động kinh doanh của doanh
nghiệp, các yếu tố chủ yếu ảnh hưởng đến doanh nghiệp là lãi xuất ngân hàng, cán cân
thanh toán, chính sách tài chính tiền tệ, tỷ lệ lạm phát nền kinh tế ,chính sách thuế, tỷ
giá ngoại hối và tỷ lệ thất nghiệp, giá trị tổng sản phẩm quốc nội GDP….
Các yếu tố kinh tế nói trên sẽ trở thành cơ hội cho một số doanh nghiệp cũng có thể
là những thách thức đối với các doanh nghiệp khác.
- Môi trường công nghệ kỹ thuật quốc gia:
Ảnh hưởng của yếu tố công nghệ đối với quản trị doanh nghiệp, doanh nghiệp nào
có điều kiện kỹ thuật công nghệ và sớm ứng dụng nó vào sản xuất kinh doanh thì chiếm
được lợi thế rất lớn về chất lượng, tốc độ sản xuất..từ đó tồn tại và phát triển.
Hầu như các hàng hoá sản phẩm của thế giới hiện đại được tạo ra đều dựa trên những
thành tựu hay phát minh khoa học kỹ thuật -công nghệ. Có thể nói rằng, cất công nghệ
càng cao thì giá trị sản phẩm càng cao theo tỷ lệ.
Kỹ thuật – công nghệ như là một bộ phận của môi trường kinh doanh bên ngoài tác
động tác động đến hoạt động doanh nghiệp qua hai mặt:
+ Thứ nhất, công nghệ từ bên ngoài tác động đến doanh nghiệp thông qua công nghệ
bên trong. Nếu doanh nghiệp không theo kịp bằng cách áp dụng công nghệ mới
10
download by : skknchat@gmail.com
của xã hội thì các sản phẩm mình làm ra sẽ nhanh chóng lạc hậu, không thể bán được
cho người tiêu dùng.
+ Thứ hai, công nghệ làm xuất hiện các đối thủ cạnh tranh tiềm năng, những đối thủ
kinh doanh các sản phẩm có thể thay thế sản phẩm mà doanh nghiệp đang sản xuất
kinh doanh. Công nghệ càng nhanh phát triển sẽ dẫn đến vòng đời sản phẩm càng ngắn
lại.
- Môi trường các điều kiện tự nhiên:
Môi trường tự nhiên ảnh hưởng đến doanh nghiệp là các yếu tố tự nhiên liên quan
như: Tài nguyên thiên nhiên, đất đai, khí hậu thời tiết…. các doanh nghiệp bị ảnh
hưởng nếu các yếu tố tự nhiên thay đổi nên thường các doanh nghiệp tìm cách đối phó
với các biến đổi này theo cách riêng của mình, việc đóng thuế môi trường là góp phần
tạo sự ổn định các điều kiện tự nhiên, rất nhiều doanh nghiêp chủ động tìm cách thay
thế nguyên vật liệu sử dụng năng lượng sạch hoặc nghiên cứu chế tạo, áp dụng các kĩ
thuật tiên tiến để xử lý chất thải.
Môi trường các yếu tố tự nhiên ảnh hưởng đến doanh nghiệp qua các mặt sau: Phát
sinh ra thị trường cung ứng các yếu tố đầu vào cho các doanh nghiệp. Tác động đến
quy mô và cơ cấu thị trường các ngành hàng tiêu dùng. Tác động làm thay đổi nhu cầu
việc làm và thu nhập đại bộ phận nhân dân, do đó ảnh hưởng đến thị phần và sức tiêu
thụ hàng hoá mà doanh nghiệp sản xuất ra.
- Môi trường văn hoá xã hội của doanh nghiệp.
Môi trường văn hoá xã hội của doanh nghiệp là các yếu tố văn hoá xã hội đang diễn
ra trong khu vực mà doanh nghiệp hoạt động, có ảnh hưởng tới kết quả hoạt động
doanh nghiệp.
Thực tế con người luôn sống trong môi trường văn hoá đặc thù khu vực, tính đặc thù
của mỗi nhóm người vận động trong đó, vận động theo hai khuynh hướng là giữ lại
các tinh hoa văn hoá dân tộc vùng miền, một khuynh hướng khác là hoà nhập với các
nền văn hoá khác, vươn ra quốc tế.
Nhà quản trị phải biết nắm vững cả hai khuynh hướng trên để có giải pháp thâm
nhập sản phẩm của nhà sản xuất một cách thích hợp vào từng loại thị trường có nền
văn hoá khác nhau, văn hóa vùng miền thường được các doanh nghiệp nghiên cứu kỹ
trước khi tung sản phẩm. Đối với sản phẩm có tính quốc tế thì chỉ có thể thâm nhập
từng bước hoặc phải điều chỉnh thị hiếu để xâm nhập thành công vào thị trường mới.
Nhìn chung văn hoá xã hội ảnh hưởng đến các hoạt động kinh doanh của các doanh
nghiệp qua các mặt sau: Văn hoá hình thành nên thói quen tiêu dùng của các nhóm dân
cư, từ đó hình thành nên thói quen tiêu dùng, sở thích, cách cư xử của khách hàng trên
thị trường.
Ảnh hưởng đến việc hình thành và phát triển nền văn hoá bên trong của doanh
nghiệp. Văn hoá quy định cách thức mà doanh nghiệp có thể dùng để giao tiếp với bên
ngoài.
Từ các phân tích trên cho thấy rằng những tác động của văn hoá đến kết quả hoạt
động doanh nghiệp là rất lớn, doanh nghiệp phải có cách để điều chỉnh phù hợp với
môi trường văn hóa mà mình đang hoạt động.
- Môi trường dân số.
11
download by : skknchat@gmail.com
Tổng dân số và tỷ lệ bao nhiêu % dân số tiêu dùng sản phẩm sữa thường xuyên, phân
loại theo khu vực thành thị nông thôn để biết đối tượng khách hàng của doanh nghiệp,
từ đó có sự thiết kế hệ thống phân phối hoàn hảo.
Môi trường vi mô
- Yếu tố Khách hàng:
Khách hàng là tổ chức hay cá nhân mua sản phẩm của doanh nghiệp đang kinh
doanh. Bất cứ một doanh nghiệp nào khách hàng luôn là yếu tố quan trọng nhất, vì vậy
khách hàng quyết định tới sự sống còn của một doanh nghiệp. Quyết định của khách
hàng đối với doanh nghiệp thể hiện trên các mặt sau:
Khách hàng lựa chọn quyết định sản phẩm hàng hoá của doanh nghiệp sẽ phải bán
theo giá nào. Thực tế, doanh nghiệp chỉ có thể bán với giá mà đại bộ phận người tiêu
dùng chấp nhận, tức giá cạnh tranh trên thị trường.
Khách hàng quyết định doanh nghiệp nên bán sản phẩm loại nào, chất lượng ra sao.
Phương thức bán hàng và phương thức phục vụ khách hàng là do khách hàng lựa chọn,
vì trong nền kinh tế thị trường, người mua sẽ lựa chọn theo ý thích của mình và đồng
thời giúp doanh nghiệp điều chỉnh phương thức phục vụ.
Tính chất quyết định của khách hàng làm chuyển biến thị trường từ thụ trường người
bán sang thị trường người mua sự ủng hộ, khách hàng đương nhiên được coi như
“thượng đế”.
- Đối thủ cạnh tranh:
Doanh nghiệp luôn trong trang thái phải ứng phó với cùng lúc rất nhiều đối thủ cạnh
tranh. Đặt doanh nghiệp không được xem thường bất kỳ đối thủ nào và cũng cần phải
đáp ứng văn hóa cạnh tranh. Lựa chọn cách ứng xử khôn ngoan nhất ngoài việc nhìn
vào đối thủ trực tiếp, doanh nghiệp nên chọn các phương án vừa phải xác định, dẫn
đạo thị trường, hiệp thương, vừa phải hướng tới chiếm lĩnh sự ủng hộ từ khách hàng.
- Các đơn vị cung ứng:
Lựa chọn nguồn cung ứng nguyên liệu , dịch vụ đối với doanh nghiệp có ý nghĩa rất
quan trọng, nó bảo đảm cho hoạt động ổn định theo kế hoạch đã xây dựng. Trên thực
tế nhà cung cấp thường được phân thành ba loại chủ yếu: Loại cung cấp thiết bị công
nghệ, nguyên vật liệu sản xuất; cung cấp nhân sự hoạt động; loại cung cấp tài chính và
các dịch vụ từ ngân hàng, công ty cung cấp bảo hiểm.
12
download by : skknchat@gmail.com
Mỗi doanh nghiệp cùng một thời điểm có quan hệ tới nhiều nguồn cung cấp thuộc cả
ba loại trên. Vấn đề đặt ra là yêu cầu của việc cung cấp phải đầy ổn định và kịp thời,
đảm bảo về chất lượng. Nếu sai lệch sẽ ảnh hưởng tới hoạt động kinh doanh của bản
thân doanh nghiệp. Điều này lưu ý với các nhà quản trị là phải biết tìm cách đến được
các nhà cung cấp có nguồn lực tin cậy, ổn định và giá cả hợp lý và cao hơn là có tính
nhân đạo.
Việc phân tích môi trường kinh doanh của doanh nghiệp giúp doanh nghiệp định
hướng được điểm mạnh và điểm yếu của mình để có định hướng phát triển.
Phân tích môi trường bên ngoài và môi trường bên trong của doanh nghiệp là hoạt động
tất yếu phải thực hiện nếu như doanh nghiệp muốn giảm thiểu rủi ro.
1.2.3 Thiết lập chiến lược kinh doanh
-Thiết lập mục tiêu của công ty:
Điều đầu tiên của việc tiến hành kinh doanh là phải xác định đúng mục tiêu kinh
doanh. Đây là toàn bộ kết quả kinh doanh mà doanh nghiệp muốn đạt được trong một
khoảng thời gian nhất định. Mục tiêu mà doanh nghiệp đề ra có thể là mục tiêu trong
khoảng thời gian ngắn hạn hoặc dài hạnh. Phải xác định rõ số liệu về mục tiêu doanh
thu, thương hiệu hay thị phần trên thị trường.
- Đánh giá vị trí hiện tại:
Có câu “Biết người, biết ta trăm trận trăm thắng”. Doanh nghiệp phải xác định được
vị trí của mình trên thị trường cũng như các đối thủ cạnh tranh. Chúng ta cần phải xác
định được quy mô hiện tại của doanh nghiệp bao gồm cả nguồn lực về nhân sự, tài
chính, kỹ thuật… Đánh giá văn hóa doanh nghiệp như tầm nhìn, giá trị cốt lõi, con
người, lịch sử công ty hay môi trường làm việc.
Một điều nữa vô cùng quan trong là việc đánh giá được hiệu quả kinh doanh của
doanh nghiệp. Đây là bước then chốt để có thể đánh giá vị trí hiện tại của doanh nghiệp
ở hiện tại và trong tương lai.
- Nghiên cứu thị trường và đối thủ cạnh tranh:
Doanh nghiệp kinh doanh dựa vào nhu cầu của của thị trường. Doanh nghiệp bán
cái thị trường cần chứ không phải bán cái doanh nghiệp có, vì vậy phải xác định rõ thị
trường đang cần gì để có thể đáp ứng nhu cầu đó của thị trường.
Việc nghiên cứu đối thủ cạnh tranh cũng vậy, nghiên cứu đối thủ để biết được hiện
nay trên thị trường đang cung cấp sản phẩm dịch vụ nào giống mình. Từ đó có thể đưa
ra những nhận xét đánh giá đối thủ dựa trên vị trí của khách hàng và rút được ra cho
mình những định hướng tốt hơn cho khách hàng. Việc nghiên cứu đối thủ cũng giúp
cho doanh nghiệp tìm ra phát huy được ưu điểm của mình, đồng thời khắc phục được
hạn chế, vấn đề mà doanh nghiệp đang gặp phải.
- Chiến lược sản phẩm trong chiến lược kinh doanh:
Điều cốt lõi trong việc kinh doanh là sản phẩm, sản phẩm của bạn phải tốt mới được
thị trường tiếp nhận. Cho dù bạn có một kế hoạch kinh doanh hoàn hảo, tuy nhiên sản
phẩm của bạn không tốt, không cạnh tranh được với thị trường thì cũng rất khó có thể
kinh doanh một cách bền vững. Chiến lược về sản phẩm là bạn phải tạo ra được những
sản phẩm đáp ứng tốt nhu cầu của người tiêu dùng. Đầu tư phát triển sản phẩm là bạn
đang đầu tư cho công cụ cạnh tranh mạnh nhất trên thị trường mà bạn kinh doanh.
13
download by : skknchat@gmail.com
- Phân bố ngân sách theo mục tiêu:
Ngân sách kinh doanh không phải là vô hạn. Bạn phải biết phân bổ nguồn lực tài
chính sao cho phù hợp. Không thể tập trung toàn bộ ngân sách vào một bộ phận nào
riêng lẻ. Tùy vào mục tiêu của doanh nghiệp trong thời gian đó mà sẽ có thể đưa ra
chiến lược phân bổ nguồn lực khác nhau. Chúng ta có thể cân bằng các nguồn lực cho
quảng cáo, sản phẩm, cho nhân sự, cho truyền thông, máy móc...Tuy nhiên mọi thứ
cân phải được tính toán để có hiệu quả tốt nhất, tránh trường hợp “mất cả chì lẫn trài”.
- Luôn cập nhật những thông tin mới:
Sự biến động của thị trường là không ngừng. Nếu không thường xuyên cập nhật thị
trường cũng như xu hướng mới thì doanh nghiệp của bạn rất dễ tụt hậu và đi sau thị
trường. Việc chúng ta đứng yên một chỗ trong khi các doanh nghiệp và đối thủ không
ngừng phát triển thì tại một thời điểm nào đó chúng ta có thể bị hất ra khỏi thị trường
mà thôi. Việc linh hoạt trong các thức kinh doanh, luôn tìm tòi và khám phá những
thay đổi của thị trường từ đó mà học tập và thích nghi là điều mà doanh nghiệp nào
cũng cần phải làm.
- Đánh giá và kiểm soát kế hoạch:
Việc đánh giá và kiểm soát kế hoạch kinh doanh giúp cho doanh nghiệp phát hiện
ra những vấn đề trong chiến lược từ đó có thể điều chỉnh và thay đổi sao cho phù hợp
và đạt được hiệu quả kinh doanh tốt nhất. Đây được xem là quá trình nhăm đo lường
đánh giá kết quả của chiến lược một cách chính xác, từ đó đưa ra những điều chỉnh sao
cho tối ưu nhất.
Việc đánh và kiểm soát tốt kế hoạch kinh doanh còn giúp cho doanh nghiệp tránh
khỏi những đe dọa không cần thiết từ thị trường và đối thủ, duy trì kết quả theo mong
muốn của các nhà quản trị, kịp thời đưa ra những giải pháp tốt hơn.
1.3 Một số ma trận để thiết lập và lựa chọn chiến lược kinh doanh
1.3.1 Ma trận đánh giá các yếu tố bên trong (IFE)
Ma trận IFE là một ma trận đánh giá yếu tố nội bộ trong doanh nghiệp, được viết tắt
bởi tên tiếng Anh Internal Factor Evaluation Matrix.Thông qua ma trận IFE, nhà quản
lý có thể tận dụng cũng như khai thác một cách tối đa được những điểm mạnh và khắc
phục hiệu quả điểm yếu của các bộ phận kinh doanh chức năng. Đồng thời cung cấp
cơ sở giúp đánh giá được về chức năng cũng như mối quan hệ của các bộ phận này.
Các bước xây dựng ma trận IFE:
- Bước 1: Chỉ ra những yếu tố nội bộ chính đã được xác định trong quy trình kiểm
toán nội bộ. Bạn sẽ sử dụng tổng số từ 10 – 20 yếu tố bên trong, trong đó bao gồm cả
những điểm mạnh và điểm yếu. Thứ tự liệt kê điểm mạnh trước rồi mới tới điểm yếu,
liệt kê càng cụ thể càng tốt.
- Bước 2: Ấn định cho mỗi yếu tố các trọng số nằm trong khoảng từ 0 cho đến 1.
Trọng số được gán cho mỗi yếu tố nhất định sẽ cho biết về tầm quan trọng tương đối
của yếu tố của doanh nghiệp đó là thành công hay thất bại trong ngành. Đồng thời cần
phải lưu ý tổng của tất cả các trọng số phải bằng 1.
- Bước 3: Xếp hạng cho mỗi yếu tố từ 1 cho đến 4. Khi đó sẽ biết được yếu tố đó
thể hiện điểm mạnh hay điểm yếu như thế nào.
14
download by : skknchat@gmail.com
1 sẽ tương ứng với điểm yếu lớn
2 tương ứng với điểm yếu nhỏ
3 tương ứng với điểm mạnh nhỏ
4 tương ứng với điểm mạnh lớn
- Bước 4: Nhân trọng số của từng yếu tố với xếp hạng tương ứng của nó để có thể
xác định điểm trọng số cho từng biến.
- Bước5: Tổng điểm trọng số cho mỗi biến để xác định được tổng điểm trọng số cho
cả tổ chức.
Đánh giá ma trận IFE
Bất kể có bao nhiêu yếu tố nội bộ trong doanh nghiệp được đưa vào ma trận IFE thì
tổng số điểm trọng số cũng sẽ dao động trong mức từ 1 cho tới 4 và số điểm trung bình
sẽ là 2,5.Khi điểm có trọng số dưới 2,5 có nghĩa doanh nghiệp đang kém về mặt nội
bố, điểm trên 2,5 đồng nghĩa doanh nghiệp mạnh về vị thế bên trong.
Một ma trận IFE nên được bao gồm từ 10 – 20 yếu tố chính. Số lượng của các yếu
tố sẽ không làm ảnh hưởng tới phạm vi của tổng điểm có trọng số vì trọng số luôn có
tổng bằng 1. Đối với 1 yếu tố bên trong vừa là điểm mạnh vừa là điểm yếu thì yếu tố
đó cần phải được đưa vào ma trận IFE hai lần và cần phải gán trọng số và xếp hạng
cho mỗi yếu tố.
Ma trận các yếu tố bên trong(IFE)
Mức độ Phân
Điểm quan
Các yếu tố bên trong quan trọng loại Kết luận
trọng (Qi)
(Ti) (Pi)
Thương hiệu ô tô đã định
Điểm mạnh
vị tốt trên thương trường 0.08 3.72 0.30
trong và ngoài nước
Vietfast có bề dày lịch sử
trong lĩnh vực nghiên cứu
0.10 3.46 0.35 Điểm mạnh
xe ở trong và ngoài nước,
vị trí đắc địa ở TP HP
Sản phẩm ô tô được đầu tư
Điểm mạnh
đạt chuẩn 5 sao tiêu chuẩn 0.09 3.48 0.31
quốc gia
Hệ thống Kỹ thuật, Công
Điểm mạnh
nghệ thông tin được đầu tư 0.09 3.18 0.29
theo tiêu chuẩn quốc tế.
Chính sách Giá các Sản
Điểm mạnh
phẩm phù hợp với giá tiền 0.09 3.04 0.27
của người Việt Nam
Chương trình Quảng bá
Điểm mạnh
xúc tiến trong và ngoài 0.09 3.40 0.30
nước được chú trọng
15
download by : skknchat@gmail.com
Chính sách Chăm sóc
Điểm mạnh
Khách hàng được quan 0.10 3.74 0.37
tâm và duy trì tốt
Đối tượng Khách hàng đa
0.08 3.32 0.27 Điểm mạnh
dạng và tương đối ổn định
Có hệ thống các nhà cung
Điểm mạnh
cấp dịch vụ đảm bảo chất 0.10 3.22 0.32
lượng, giá cả hợp lý
Cơ cấu Tổ chức nhân sự
hợp lý , nguồn Nhân lực
0.07 3.24 0.23 Điểm mạnh
trẻ, được đào tạo đạt
chuẩn.
Đội ngũ Nhân viên còn
Điểm yếu
thiếu đặc biệt là mùa cao 0.06 2.44 0.15
điểm, khó tuyển dụng
Canh tranh gay găt từ các
hãng xe cao cấp như,
Điểm yếu
Honda, hyundai,toyota, 0.06 2.12 0.13
mitubisi, kia morning,
mazda 3 ..
Tổng 1.01 3.30
ð Ta có thể thấy số điểm của VietFast là 3.30 cao hơn mức trung bình của ngành là
2.5 cho thấy công ty mạnh về nội bộ cũng như là các yếu tố bên trong công ty.
1.3.2 Ma trận đánh giá các yếu tố bên ngoài (EFE)
EFE là viết tắt của cụm External Factor Evaluation Matrix trong tiếng Anh, nghĩa là
ma trận đánh giá các yếu tố bên ngoài hoặc ma trận đánh giá các yếu tố ngoại vi.
Ma trận EFE là ma trận trợ giúp phân tích môi trường kinh doanh bên ngoài với các
nhân tố thuộc các cấp độ của môi trường thế giới, môi trường vĩ mô và môi trường
ngành. Qua đó giúp nhà quản trị doanh nghiệp đánh giá được mức độ phản ứng của
doanh nghiệp với những cơ hội, nguy cơ và đưa ra những nhận định về các yếu tố tác
động bên ngoài là thuận lợi hay khó khăn cho công ty.
Ma trận EFE được xây dựng thông qua 4 bước sau:
- Bước 1: Xác định các yếu tố quan trọng Ở bước này bạn cần liệt kê từ 10-20 yếu tố
có vai trò quyết định đến sự thành bại của doanh nghiệp dựa trên những đánh giá từ
các số liệu được nghiên nghiên cứu một cách kỹ càng, thận trọng. Các yếu tố này bao
gồm cả những thách thức và cơ hội đối với công ty, ngành nghề kinh doanh của doanh
nghiệp bạn.
- Bước 2: Ấn định chỉ số tầm quan trọng (trọng số) Sau khi đã liệt kê được các yếu tố
ảnh hưởng, bạn sẽ phải đánh giá tầm quan trọng của các yếu tố này với mức độ từ 0
đến 1 (không quan trọng đến rất quan trọng). Việc đánh giá này cần phải hết sức
16
download by : skknchat@gmail.com
khách quan, dựa trên các số liệu thực tế và thường được làm việc theo hội đồng vì tính
quan trọng của nó. Để số liệu được khách quan nhất, bạn cần so sánh số liệu với các đối
thủ cạnh tranh trực tiếp trong ngành, cả những doanh nghiệp thành công và thất bại. Những
yếu tố nào có thể làm cho một doanh nghiệp thất bại cần được đánh giá thận trọng, không
thể xem nhẹ nó. Mức độ quan trọng của các yếu tố có thể khác hoặc trùng nhau nhưng
phải đảm bảo rằng tổng tầm quan trọng của các yếu tố bằng 1.
- Bước 3: Đánh giá tác động của từng yếu tố (Hệ số phản ứng) Có những yếu tố quan
trọng có thể làm một doanh nghiệp nào nó thất bại nhưng đối với doanh nghiệp của
bạn nó có thể không có tác động mạnh mẽ đến vậy, do nhiều yếu tố thời gian, con
người, mô hình,.. Nên việc đánh giá mức độ tác động của từng yếu tố đến doanh nghiệp
rất quan trọng. Mức độ tác độ sẽ được đánh giá theo thang điểm từ 1 đến 4 tương ứng
với các mức tác động là: 1- Phản ứng ở mức độ ít 2- Phản ứng ở mức độ trung bình 3-
Phản ứng ở mức độ trên trung bình 4- Phản ứng ở mức độ tốt
- Bước 4: Tính điểm và tổng điểm Điểm quan trọng của từng yếu tố được xác định
bằng cách nhân chỉ số tầm quan trọng với mức độ ảnh hưởng. Tổng điểm quan trọng
của từng yếu tố chính là điểm số quan trọng của doanh nghiệp. Bất kể một doanh
nghiệp có nhiều cơ hội hay nhiều thử thách như thế nào thì tổng điểm của doanh nghiệp
chỉ có thể nằm trong khoảng 1.0 đến 4.0. Giá trị của tổng điểm này có thể giúp chúng
ta đánh giá được mức độ phản ứng của doanh nghiệp đối với các cơ hội và thách thức
hiện tại như thế nào.
• Tổng điểm bằng 1 chứng tỏ các chiến lược kinh doanh của doanh nghiệp đang không
hiệu quả, chưa đối phó được với các thách thức và chưa biết cách tận dụng cơ hội.
• Tổng điểm bằng 2.5 chứng tỏ các chính sách, chiến lược của doanh nghiệp đang ở
mức trung bình, chưa tận dụng triệt để cơ hội và chưa biết cách đối phó khôn ngoan
với các mối đe dọa.
• Tổng điểm bằng 4 chứng tỏ doanh nghiệp đang có một chiến lược kinh doanh hiệu
quả, tận dụng tối đa được các cơ hội, và đối phó được với toàn bộ các thử thách đến
với doanh nghiệp.
Ma trận các yếu tố bên ngoài(EFE).
Mức độ
Phân Điểm quan
Nội dung câu hỏi quan trọng Kết luận
loại (Pi) trọng (Qi)
(Ti)
Việt Nam có nền chính trị ổn
Cơ hội
định và được đánh giá là 0.09 3.58 0.32
điểm đến du lịch an toàn
Nền kinh tế Việt Nam đang
Cơ hội
trên đà tăng trưởng mạnh 0.09 3.18 0.30
trong khu vực và thế giới
17
download by : skknchat@gmail.com
Chính sách thu hút vốn đầu
Cơ hội
tư trong và nước ngoài, trong 0.09 3.20 0.28
đó có lĩnh vực Du lịch
Việt Nam đã cam kết liên
kết, hợp tác mở rộng thị
0.10 3.10 0.31 Cơ hội
trường với các nước trong
khu vực và trên thế giới
Tp HCM là Thành phố đa
Cơ hội
văn hóa, đa sắc tộc, có Tài 0.09 3.56 0.32
nguyên du lịch đa dạng
Tp HCM là Trung tâm trung
Cơ hội
chuyển trong nước và khu 0.10 3.50 0.35
vực
Tp HCM là Trung tâm Kinh
tế Dịch vụ và Khoa học Công 0.10 3.12 0.31 Cơ hội
nghệ Kỹ thuật, thu nhập bình
quân/người cao nhất cả nước.
Tp HCM có Nguồn lao động 0.10 3.40 0.34 Cơ hội
trẻ dồi dào, trình độ cao
Sự phát triển của Công nghệ
Nguy cơ
thông tin làm thay đổi hành 0.07 2.76 0.19
vi tiêu dùng của khách hàng
Tình hình Dịch bệnh Covid
tuy được kiểm soát khá tốt tại
Nguy cơ
Tp HCM nhưng vẫn còn diễn 0.06 2.80 0.17
tiến phức tạp trên toàn thế
giới.
Yêu cầu của Khach hang
0.06 2.84 0.17 Nguy cơ
ngay cang cao và đa dạng
Tiếng ồn và ô nhiễm môi
Nguy cơ
trường tại Tp HCM ngày 0.06 2.80 0.17
càng cao
Tổng 1.01 3.23
ð Tổng điểm là 3.23 cho thấy khả năng phản ứng của VietFast khá tốt, tuy nhiên các
yếu tố ảnh hưởng lớn như giá nguyên liệu nhập khẩu còn tác động tiêu cực tới doanh
nghiệp, cần theo dõi và có biện pháp khắc phục.
18
download by : skknchat@gmail.com
1.3.3 Ma trận hình ảnh cạnh tranh
Ma trận hình ảnh cạnh tranh (tên tiếng anh là Competitive Profile Matrix, thường
được dùng với tên gọi tắt là CPM) là một công cụ được các doanh nghiệp sử dụng để
tìm ra ưu điểm và nhược điểm tương đối của mình với đối thủ cạnh tranh bằng cách so
sánh các đặc điểm chung.
Sau khi tìm ra được các ưu và nhược điểm của mình, các nhà lãnh đạo và nhà hoạch
định chiến lược sẽ dựa vào đó để đưa ra những chiến lược, định hướng phát triển hiệu
quả nhất cho doanh nghiệp của mình.
Công cụ này giúp doanh nghiệp có thể hiểu rõ và phân tích cụ thể về môi trường bên
ngoài doanh nghiệp và tính chất cạnh tranh cụ thể trong một ngành hàng cụ thể nào đó.
Và cũng là bài tập mà các bạn sinh viên sẽ phải trải qua nếu như theo học các ngành
có liên quan đến kinh tế.
- Bước 1: Xác định các yếu tố thành công quan trọng (CSF)
Để dễ dàng hơn, hãy sử dụng danh sách CSF bao gồm nhiều yếu tố nhất có thể.
Thêm vào đó, các câu hỏi sau sẽ giúp bạn xác định được thêm các yếu tố quan trọng
của ngành kinh doanh:
+ Tại sao khách hàng lại yêu thích thích Công ty X hơn Công ty Y hoặc ngược lại?
+ Các nguồn lực của công ty là gì?
+ Lợi thế cạnh tranh của doanh nghiệp là gì?
+ Nguyên nhân thành công và thất bại của các công ty trong ngành là gì?
- Bước 2: Gán trọng số (weight) và xếp hạng (rating)
Cách tốt nhất để xác định trọng số được chỉ định cho từng yếu tố là so sánh các công
ty hoạt động tốt nhất và kém nhất trong ngành. Bước này hết sức quan trọng bởi nó sẽ
ảnh hưởng đến kết quả cuối cùng của nghiên cứu.
Thường việc này sẽ được thực hiện theo nhóm (nếu là các bạn sinh viên) hoặc theo
hội đồng (tại các công ty), thêm vào đó, các thông tin cần được tìm hiểu một cách đầy
đủ và chính xác để có được kết quả công bằng, thực tế nhất.
- Bước 3: Tính tổng điểm và so sánh
Sau khi tính điểm của từng yếu tố và tổng điểm của các công ty, bạn sẽ tiến hành so
sánh chúng:
So sánh điểm của từng yếu tố với nhau để tìm ra điểm mạnh và điểm yếu của doanh
nghiệp.
So sánh tổng điểm giữa các doanh nghiệp để biết vị thế trên thị trường của doanh
nghiệp đang ở đâu.
Từ đó đưa ra kết luận cuối cùng về kết quả thu được và dựa vào đó để đề ra các giải
pháp, chiến lược phát triển tiếp theo.
Các yếu tố
mức độ
VietFast Toyota Mia
điểm điểm
quan điểm quan
thành công hạng quan hạng quan hạng
trọng trọng
trọng trọng
Khả năng cạnh 0.1 3 0.3 4 0.4 3 0.3
tranh về giá
Mạng lưới phân 0.14 4 0.6 4 0.6 2 0.3
19
download by : skknchat@gmail.com
phối
Quản lý bộ máy 0.05 2 0.1 3 0.15 3 0.15
bán hàng
Chất lượng sản 0.2 4 0.8 4 0.8 4 0.8
phẩm
Khả năng tài 0.1 4 0.4 4 0.4 4 0.4
chính
Cơ sở vật chất 0.1 4 0.4 3 0.3 2 0.2
Đội ngũ 0.1 4 0.4 4 0.4 1 0.1
marketing đưa
sản phẩm ra thị
trường
Sự linh hoạt của 0.05 4 0.2 4 0.2 3 0.15
tổ chức
Hiểu biết về thị 0.05 2 0.1 4 0.2 2 0.1
trường trong và
ngoài nước
Hiệu quả quảng 0.1 2 0.2 3 0.3 3 0.3
cáo
Tổng cộng 1 3.5 3.75 2.8
ð Tổng điểm của VietFast có giá trị đứng thứ hai 3.5. có thể thấy so với hai công ty
còn lại Vietgroup là công ty có vị thế trên thị trường. Các yếu tố cơ sở vật chất và hiệu
quả quảng cáo của công ty vượt trội hơn các công ty còn lại, đây là điểm mạnh mà
công ty cần tận dụng để phát triển và đồng thời cải thiện sự hiẻu biét về các thị trường
trong và ngoài nước. Một vài yếu tố chưa được tốt so với đối thủ cạnh tranh.
1.3.4 Ma trận SWOT
SWOT là viết tắt tiếng Anh của 4 từ: Strengths (điểm mạnh), Weaknesses (điểm
yếu), Opportunities (cơ hội) và Threats (nguy cơ) . Mô hình SWOT là công cụ giúp
mang lại cái nhìn tổng quan để phân tích được sử dụng trong việc lập kế hoạch kinh
doanh, xây dựng chiến lược, đánh giá đối thủ cạnh tranh, tiếp thị, phát triển sản phẩm
và dịch vụ… Mô hình SWOT thường được sử dụng ở bước đầu khi lên kế hoạch
marketing cho doanh nghiệp.
20
download by : skknchat@gmail.com
.
Ma trận SWOT có cấu trúc như sau:
SWOT được trình bày dưới dạng một ma trận gồm 2 hàng 2 cột và chia làm 4 phần.
Mỗi phần tương ứng với những Điểm mạnh (Strengths), Điểm yếu (Weaknesses), Cơ
hội (Opportunities), và Nguy cơ (Threats). Trong đó:
➦ Điểm mạnh là những tác nhân bên trong doanh nghiệp mang tính tích cực hoặc
có lợi giúp bạn đạt được mục tiêu.
➦ Điểm yếu là những tác nhân bên trong doanh nghiệp mang tính tiêu cực hoặc gây
khó khăn trong việc đạt được mục tiêu của bạn.
➦ Cơ hội là những tác nhân bên ngoài doanh nghiệp ( thị trường kinh doanh, xã
hội, chính phủ…) mang tính tích cực hoặc có lợi giúp lợi đạt được mục tiêu.
➦ Nguy cơ là những tác nhân bên ngoài doanh nghiệp ( thị trường kinh doanh, xã
hội, chính phủ…) mang tính tiêu cực hoặc gây khó khăn trong việc đạt được mục tiêu
của bạn.
Cách phân tích 4 thành tố tạo nên ma trận SWOT
Strengths – Điểm mạnh
Bước đầu tiên này bạn sẽ nêu bật được rõ các lợi thế của tổ chức, Doanh Nghiệp của
bạn. Đây nên là những đặc điểm nổi trội và độc đáo mà bạn đang nắm giữ khi so sánh
với đối thủ cạnh tranh. .
Hãy trả lời câu hỏi: Bạn làm điều gì tốt và tốt nhất? Những nguồn lực nội tại mà bạn
có là gì? Bạn sở hữu lợi thế về con người, kiến thức, danh tiếng, kỹ năng, mối quan hệ,
công nghệ… như thế nào? Dưới đây là một vài yếu tố mà bạn có thể sử dụng làm cơ
sở để bạn tìm ra điểm mạnh của mình:
21
download by : skknchat@gmail.com
+ Nguồn lực, tài sản, con người
+ Kinh nghiệm, kiến thức, dữ liệu
+ Tài chính
+ Marketing
+ Cải tiến
+ Giá cả, chất lượng sản phẩm
+ Chứng nhận, công nhận
+ Quy trình, hệ thống kỹ thuật
+ Kế thừa, văn hóa, quản trị
=> Bạn cần nhìn nhận thực tế, không tỏ ra khiêm tốn quá, cũng không nên tự cao quá,
phải luôn sáng suốt và luôn đúng mực khi đánh giá điểm mạnh của bạn, đặc biệt khi
so sánh với đối thủ. Đây cũng là một ưu điểm của mô hình swot.
Weaknesses – Điểm yếu
Đối ngược với điểm mạnh thì đây là lúc ban nêu ra những điểm yếu mà tổ chức,
doanh nghiệp của bạn làm việc chưa tốt. Nếu như còn lúng túng thì hãy tìm ra các điểm
yếu cơ bản thông qua các mặt như như nguồn lực, tài sản, con người…, nếu ở khoản
nào không có ở điểm mạnh thì ở đó sẽ tồn tại điểm yếu, kém.
Ngoài ra bạn tự hỏi bản thân những câu hỏi sau: Công việc nào mình làm kém, thậm
chí tệ nhất? Việc gì mình đang né tránh? Lời nhận xét tiêu cực nào bạn nhận được từ
người tiêu dùng và thị trường .....
=> Bạn nên nhớ, điểm yếu là những vấn đề đang tồn tại bên trong con người hoặc tổ
chức mà chúng cản trợ bạn trên con đường đạt được mục tiêu
của mình. Khi nhìn thẳng thắn vào sự thật, nhận ra những giới hạn của mình, bạn sẽ
trả lời được câu hỏi Đâu là điểm yếu? để từ đó tìm ra giải pháp vượt qua.
Opportunities – Cơ hội
Liệt kê ra những tác động tích cực từ bên ngoài sẽ giúp hỗ trợ công việc kinh doanh
của bạn một cách thuận lợi hơn. Có thể là:
+ Sự phát triển, nở rộ của thị trường
+ Đối thủ đang tỏ ra chậm chạp, yếu kém, tiếng xấu
+ Xu hướng công nghệ thay đổi
+ Xu hướng toàn cầu
+ Hợp đồng, đối tác, chủ đầu tư
+ Mùa, thời tiết
+ Chính sách, luật
Threats- Nguy cơ
Bước này sẽ giúp bạn phân tích được các yếu tố bên ngoài nào đang gây khó khăn
cho bạn trên con đường đi đến thành công chính là Nguy cơ.
Hãy liệt kê một danh sách các vấn đề sau đây sẽ giúp bạn tìm ra được những nguy
cơ mà bạn và tổ chức sẽ gặp phải trong tương lai.
=> Sau khi tìm ra nguy cơ, điều bạn cần làm là đề ra phương án giải quyết và phương
án này thường là nâng cao kỹ năng quản trị để không bị những nguy cơ nhấn chìm
hoàn toàn. Bạn đã có cách đối phó với những rủi ro tiềm tàng
1.3.5 Ma trận định lượng QSPM.
22
download by : skknchat@gmail.com
Ma trận QSPM được viết tắt từ tên đầy đủ là Quantitative Strategic Planning Matrix
– QSPM Matrix là một cách tiếp cận quản lý chiến lược cấp cao để đánh giá các chiến
lược khả thi. Nói cách khác, QSPM là một ma trận hoạch định chiến lược có thể định
lượng.
Tiến trình phát triển của ma trận QSPM sẽ được thể hiện thông qua 6 bước cơ bản.
Cụ thể:
- Bước 1:Cung cấp danh sách các yếu tố bên trong – điểm mạnh và điểm yếu . Sau
đó, lập danh sách các yếu tố bên ngoài chính của công ty – cơ hội và thách thức. Chúng
sẽ được đưa vào cột bên trái của QSPM. Bạn có thể lấy các yếu tố này từ ma trận EFE
và ma trận IFE.
- Bước 2:Tiến hành nghiên cứu thật kỹ về ma trận SWOT và xác định xem chiến lược
nào có thể thay thế mà tổ chức cần xem xét để thực hiện. Sau đó ghi lại những chiến
lược này vào vị trí hàng trên cùng của ma trận. Những chiến lược sẽ được xếp thành
những nhóm tách biệt nhau nếu có.
- Bước 3:Xác định về số điểm hấp dẫn, thang điểm sẽ được tính từ 1 cho đến 5.
Tương ứng với:
+ Không hấp dẫn là 1 điểm,
+ Ít hấp dẫn là 2 điểm,
+ Hấp dẫn là 3 điểm và khá hấp dẫn là 4 điểm,
+ Rất hấp dẫn là 5 điểm.
Những trị số này được sử dụng nhằm biểu thị về tính hấp dẫn tương đối của chiến
lược này so với chiến lược khác có trong cùng một nhóm chiến lược có thể thay thế.
- Bước 4:Tính tổng số điểm hấp dẫn mà mỗi chiến lược đã được xem xét riêng biệt
đối với từng yếu tố được xem là đã thành công quan trọng được ghi tại cột 1. Cách tính
là nhân số phân loại với số điểm hấp dẫn của mỗi hàng.
- Bước 5:Cộng dồn các số điểm hấp dẫn ta được tổng số điểm hấp dẫn của mỗi chiến
lược. Khi cộng dồn điểm cần xét tới tất cả các yếu tố tác động bên trong lẫn bên ngoài
thích hợp làm ảnh hưởng tới những quyết định của chiến lược. Khi tổng số điểm bạn
đã tính cộng dồn càng cao có nghĩa chiến lược sẽ càng thích hợp và đáng tin cậy. Lúc
này doanh nghiệp có thể lựa chọn chúng để thực hiện.
23
download by : skknchat@gmail.com
CHƯƠNG 2 : PHÂN TÍCH MÔI TRƯỜNG KINH DOANH
CỦA 2.1 Giới thiệu về Vietfast
Là ngành sinh sau đẻ muộn, ngành công nghiệp ô tô nước ta đang đứng trước những
ngã rẽ đầu tiên, có cơ hội và cũng có cả thách thức. Đứng trước xu hướng hội nhập
kinh tế quốc tế ngày càng phát triển mạnh như hiện nay, Tập đoàn Vietgroup đã không
ngần ngại trở thành doanh nghiệp Việt Nam đầu tiên khởi nghiệp trong ngành công
nghiệp sản xuất ô tô – xe máy khi thành lập Công ty TNHH Sản xuất và Kinh doanh
VietFast.
Kể từ khi ra đời vào năm 2017, VietFast đã liên tục tạo được tiếng vang lớn trên thị
trường ô tô – xe máy nội địa lẫn quốc tế. Từ việc đưa chiếc xe ô tô mang thương hiệu
Việt Nam đầu tiên tham gia triển lãm xe tại Pháp đến những dự án khủng được hoàn
thành với tiến độ thần tốc với chiến lược marketing rầm rộ, VietFast đã và đang được
kỳ vọng sẽ thay đổi cục diện ngành ô tô tại Việt Nam. Cho đến nay, tuy mới chỉ trải
qua chưa đầy 3 năm, hoạt động nhưng VietFast đã có được những bước đi táo bạo và
dứt khoát, đạt được nhiều thành tựu ấn tượng. Để thật sự có được chỗ đứng trên bản
đồ ô tô – xe máy thế giới không phải điều dễ dàng, nhưng nếu VietFast có được chiến
lược phát triển sáng tạo, hiệu quả, vận dụng tốt lợi thế cạnh tranh của mình thì không
gì là không thể.
Việc phân tích môi trường kinh doanh luôn là công tác quan trọng không thể thiếu
được trong hoạt động sản xuất và kinh doanh của doanh nghiệp. Thông qua phân tích
môi trường kinh doanh, bao gồm môi trường bên ngoài và môi trường bên trong, doanh
nghiệp sẽ có cơ sở để đánh giá một cách toàn diện những cơ hội và thách thức, điểm
mạnh và điểm yếu của doanh nghiệp mình. Từ đó, doanh nghiệp sẽ đề ra những giải
pháp phù hợp nhằm nâng cao hiệu quả kinh tế và tối đa hóa lợi nhuận.
24
download by : skknchat@gmail.com
Với nhận thức như vậy, bằng những kiến thức đã được học trong môn Quản trị
Doanh nghiệp Thương mại, em xin được trình bày bài tiểu luận với chủ đề “Phân tích
môi trường kinh doanh của Công ty VietFast”.
Tên giao dịch VietFast
Tên bản ngữ Công ty trách nhiệm hữu hạn Sản xuất và Kinh doanh VietFast
Tên phiên âm VietFast
Loại hình Công ty trách nhiệm hữu hạn
Ngành nghề Công nghiệp ô tô
Thể loại Sản xuất
Tình trạng Đang hoạt động
Thành lập tháng 6 năm 2017; 4 năm trước
Người sáng lập Phạm Nhật Vượng
Trụ sở chính Đình Vũ–Cát Hải, Hải Phòng, Việt Nam
Số lượng trụ sở 1 nhà máy sản xuất
1 văn phòng đại diện
Khu vực hoạt Việt Nam
động
Nhân viên chủ Lê Thị Thu Thủy CEO toàn cầu
chốt Lê Thanh Hải (CEO)
James Benjamin DeLuca (CEO)
Ngô Thanh Vân (đại sứ thương hiệu)
Sản phẩm Ô tô, xe chạy điện, phụ tùng
Dịch vụ chăm sóc, sửa chữa xe máy điện, ô tô
Lãi thực 2019: -5.702 tỉ VND
Q1, Q2 2020: -6.600 tỉ VND
Chủ sở hữu VietGroup
Công ty mẹ Tập đoàn Vietgroup
Chi nhánh Chi nhánh Hà Nội Công ty trách nhiệm hữu hạn Sản xuất và Kinh
doanh VinFast
25
download by : skknchat@gmail.com
Công ty con Công ty Cổ phần Dịch vụ và Kinh doanh Vinfast
Công ty TNHH Dịch vụ và Kinh doanh VinFast
Công ty Cổ phần Sản xuất và Kinh doanh VinFast Escooter
Khẩu hiệu Cùng bạn bứt phá mọi giới hạn (tiếng Anh:Boundless Together)
2.1.1 Lịch sử hình thành, quá trình phát triển và chức năng nhiệm
vụ Lịch sử
KHỞI CÔNG NHÀ MÁY VI ETFAST NGÀY 02/09/2017
Mật độ người sử dụng xe ô tô trong nước Việt Nam tính đến cuối 2017 là 16 xe trên
1.000 người. Tỉ lệ nội địa hóa trong xe ô tô đến cuối năm 2016 là 15-18% với dòng xe
con của Thaco, 37% cho dòng xe Innova của Toyota. Năm 2017 cũng là năm trong quá
trình thực hiện hiệp định AFTA giảm thuế nhập khẩu ô tô từ các nước trong khối
ASEAN xuống 0%. Việc giảm thuế nhập khẩu này dẫn đến cắt giảm xe lắp ráp trong
nước để nhập khẩu, gây ra dư thừa lao động trong ngành công nghiệp ô tô.
Vietgroup quyết định đầu tư vào ngành công nghiệp ôtô, nhằm mở ra cơ hội sở hữu
ôtô với chi phí phù hợp, vừa thân thiện với môi trường, vừa đáp ứng nhu cầu ngày càng
cao của người tiêu dùng trong nước. Đồng thời, từng bước giành thế tự chủ và chủ
động về công nghiệp ôtô, góp phần bảo vệ lợi ích quốc gia. Mục tiêu đến 2025 của
chúng tôi là trở thành nhà sản xuất ôtô hàng đầu Đông Nam Á
Ngày 2 tháng 9 năm 2017, dự án Tổ hợp sản xuất ô tô VinFast tại khu kinh tế Đình
Vũ – Cát Hải đã được Vingroup khởi công, với sự tham dự của Thủ tướng Nguyễn
Xuân Phúc.Đánh giá về sự kiện này, ông Michel Tosto ở công ty chứng khoán Viet
Capital cho rằng, đây là dự án rất khó khăn và công ty nên tìm kiếm hợp tác với các
nhà sản xuất ô tô quốc tế. Steve Man, chuyên gia phân tích ngành ô tô của Bloomberg
Intelligence, cho rằng họ sẽ phải đối mặt với những thách thức trong việc thu hút người
mua tương tự như với các công ty sản xuất ô tô nội địa của Trung Quốc. Ngành nghề
đăng ký hoạt động ban đầu của VinFast là sản xuất thân xe có động cơ, rơ moóc và bán
rơ moóc, sản xuất phụ tùng và bộ phận phụ trợ cho xe có động cơ và động cơ xe, đóng
tàu và cấu kiện nổi, đóng thuyền, xuồng thể thao và giải trí, sản xuất đầu máy xe lửa,
xe điện và toa xe; với vốn điều lệ 500 tỷ đồng.
Quá trình phát triển
Khởi công nhà máy VinFast và những bước đệm
- 2/9/2017 – Khởi công xây dựng nhà máy ô tô, xe máy điện VinFast tại Hải Phòng
- Tháng 10/2018 – Trình làng 2 mẫu xe VinFast Lux A và VinFast Lux SA tại Paris
Motor Show.
- Tháng 11/2018 – Trình làng xe máy điện Klara. Mẫu xe đình đám trong làng xe
máy điện thời kỳ đó với khả năng chống nước vô cùng ấn tượng!
- Cũng trong cuối năm 2018, VinFast đã hoàn thiện thủ tục để mở văn phòng tại Cộng
hòa liên bang Đức. Việc mở văn phòng VinFast GMBH ngay tại Frankfurt một lần nữa
khẳng định cam kết của VinFast trong việc sản xuất ra những chiếc xe với đẳng cấp và
chất lượng quốc tế.
Xe VinFast được lăn bánh và kiểm tra chất lượng sản phẩm .
26
download by : skknchat@gmail.com
- Ngày 06/03/2019 – Chiếc xe VinFast Lux SA 2.0 lần đầu tiên được lăn bánh sau
quá trình nghiên cứu, sản xuất.
- Cũng trong tháng 3/2019, VinFast gửi những chiếc xe của mình tới 14 Quốc gia,
thuộc 4 châu lục để kiểm tra độ an toàn và chất lượng sản phẩm.
Nhà máy hiện đại của VinFast chính thức đi vào hoạt động
- Ngày 14, tháng 6 năm 2019 VinFast hoàn tất quá trình xây dựng nhà máy theo tiêu
chuẩn hiện đại. Tính từ thời điểm này những chiếc xe VinFast được sản xuất theo tiêu
chuẩn hiện đại hơn, nhanh hơn để phục vụ nhu cầu của thị trường.
- Cũng trong T6/2019, những chiếc xe VinFast Fadil, Lux A 2.0, Lux SA 2.0 đầu tiên
được bàn giao tới những khách hàng đầu tiên đặt cọc. Trước đó khách hàng hoàn toàn
không biết gì về xe VinFast nhưng vẫn tin tưởng đặt cọc để thử nghiệm cũng như ủng
hộ thương hiệu xe Việt. Sau thời điểm đó người tiêu dùng đã hiểu rằng lựa chọn của
mình là chính xác, và cứ thế VinFast ngày càng phát triển vững mạnh.
Tháng 9/2019 VinFast cho ra mắt hai sản phẩm xe máy điện tiếp theo đó là Ludo và
Impes. Hai mẫu xe này có giá bình dân hơn Klara, đánh vào phân khúc tầm trung mạnh
mẽ hơn.
- Tháng 10/2019: ASEAN NCAP đã cấp chứng nhận an toàn ở mức tối đa cho hai
dòng xe Lux SA2.0 và Lux A2.0 (Tiêu chuẩn an toàn 5 sao). Dòng xe đô thị đa dụng
cỡ nhỏ hạng A – VinFast Fadil cũng được cấp đánh giá tiêu chuẩn 4 sao. Sau thời điểm
này VinFast đã có tiếng tăm hơn trên bản đồ xe Ô tô thế giới.
- Tháng 12/2019: Ra mắt mẫu xe điện nâng cấp của Klara – có tên Klara S
Vi et Fast mở văn phòng ở Châu Âu và Châu Á
- Tháng 6/2020: Lần đầu tiên một văn phòng ở nước ngoài của VinFast được khai
trương. Đó là văn phòng đặt tại Melbourne, Australia. Viên gạch đầu tiên trên thị
trường Quốc tế đã được đặt.
- Tháng 9/2020: VinFast trình làng mẫu xe sang đẳng cấp – Suv V8 President. Đây
là mẫu xe có doanh số không cao, chủ yếu để làm thương hiệu của VinFast.
- Cũng trong tháng 9 năm 2020, VinFast ký thỏa thuận mua lại hệ thống thử nghiệm
xe hơi tại Australia. Đây là trung tâm thử nghiệm xe hơi lâu đời và tiên tiến, hiện đại
bậc nhất thế giới.
- Tháng 3/2021 VinFast trình làng thông tin mẫu xe điện VF e34 – Chính thức nhận
đặt cọc mẫu xe điện thông minh đầu tiên của Việt Nam này.
- Cũng trong tháng 3/2021, VinFast thiết lập hệ thống showroom, trung tâm dịch vụ
tại bang California – Mỹ. Trong khi văn phòng nghiên cứu với 50 thành viên nằm tại
thành phố San Francisco thuộc bang này. Kế hoạch của hãng là bán những chiếc xe
VinFast đầu tiên tại Mỹ trong 2022
Từ thời điểm khởi công nhà máy, cho tới khi trình làng những sản phẩm mang giá
trị nghệ thuật, chất lượng đẳng cấp cao. VietFast đã chứng minh được giá trị trong thị
trường Ô tô Việt.
Thời điểm ban đầu, khách hàng có quyền lựa chọn option cho xe VietFast (option
tùy chọn). Đi cùng những chuyên gia thiết kế hàng đầu thế giới, khách hàng chính là
một phần quyết định những mẫu xe được sản xuất số lượng lớn trong tương lai – Điều
hiếm thấy trong ngành công nghiệp Ô tô thế giới.
Chức năng nhiệm vụ:
27
download by : skknchat@gmail.com
Đem đến mẫu xe mang biểu tưởng Việt, thân thiện với môi trường nhiệm vụ của
VietFast không phải chỉ là kinh doanh và thương mại. Bộ công thương đã nghiên cứu
rằng một nước có trên 50 triệu dân phải có thương hiệu ô tô của quốc gia đó. Các vị
lãnh đạo của Việt Nam cũng nhiều lần phát biểu nhấn mạnh, Việt Nam phải có thương
hiệu ô tô quốc gia. Do đó, việc VietFast ra đời là mong muốn của cả một hệ thống
Chính trị những gì mà ngành công nghiệp ô tô mang lại. Thứ nhất, từ nhà máy sản xuất
cho đến nhà cung ứng, công nghiệp ô tô nội địa sẽ tạo ra rất nhiều việc làm. Thứ hai,
sâu xa hơn, ngành công nghiệp ô tô nội địa sẽ kéo các ngành công nghiệp phụ trợ khác
phát triển. Điều này cực kỳ quan trọng vì Việt Nam là một nước nông nghiệp, giá trị
tạo ra từ các sản phẩm nông nghiệp sẽ không cao và bền vững bằng sản xuất công
nghiệp, và không có công nghiệp thì cũng không nâng được nông nghiệp đi lên. Tuy
nhiên, trình độ công nghiệp của Việt Nam hiện đang quá thấp. Chúng ta không có công
nghệ luyện kim tiên tiến, không có các kỹ thuật gia công hiện đại. Vì thế, các sản phẩm
tạo ra sẽ chịu chung một quy luật: không cạnh tranh được với hàng nước ngoài khi so
sánh giá cả hoặc chất lượng, hoặc cả hai. VietFast ra đời với hy vọng thúc đẩy cả một
nền công nghiệp trì trệ này.
2.1.2. Cơ cấu tổ chức
Có tổng cộng 9 người nằm trong ban lãnh đạo chính của VietFast. Ba trong số đó
là người Việt. Họ đảm nhận những vị trí chủ chốt trong công ty như Chủ tịch, Tổng
Giám đốc, Phó Tổng Giám đốc cho đến phụ trách các khối chính.
Người đầu tiên cần nhắc tới chắc chắn là bà Lê Thị Thu Thủy với chức danh Chủ
tịch VinFast. Đây chính là người phát biểu mở màn cho buổi lễ ra mắt 2 dòng xe của
VinFast tại sự kiện Paris Motor Show 2018 và được coi là cầu nối giữa tỷ phú Phạm
Nhật Vượng với toàn bộ dự án tham vọng này.
2.1.3. Kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh 2021
VietFast gần đây đã công bố báo cáo tài chính nửa đầu năm 2021. Vinfast ghi nhận
khoản lỗ 11,3 nghìn tỷ đồng (491,3 triệu đô la Mỹ), tăng gần gấp đôi so với cùng kỳ
năm ngoái - 6,6 nghìn tỷ đồng (287 triệu đô Mỹ).
28
download by : skknchat@gmail.com
Dù là “biểu tượng” ô tô Việt Nam, nhưng thực tế, VinFast vẫn là một tên tuổi khá
mới trong ngành ô tô chỉ 4 năm hoạt động và hơn 2 năm bán xe.
Do đó, khả năng sinh lời của doanh nghiệp vẫn là một thách thức. Năm ngoái, nhà
sản xuất xe hơi nội địa đã bán được khoảng 30.000 chiếc xe, một số lượng đủ để chiếm
10% thị trường địa phương nhưng còn rất xa so với mục tiêu hàng năm là bán được
250.000 xe.
Chứng khoán Bản Việt ước tính VietFast sẽ đạt điểm hòa vốn về lợi nhuận trước lãi
vay và thuế, khấu hao tài sản cố định và khấu hao tài sản cố định vô hình vào năm
2026.
Quả thực, không dễ để bán xe điện tại Việt Nam, nơi mà xe máy và ô tô đang chiếm
ưu thế. Đó là lý do khiến VietFast không ngừng tìm kiếm cơ hội mở rộng hoạt động
kinh doanh ra thị trường nước ngoài, điển hình là Mỹ, nơi cũng đang có xu hướng gia
tăng phương tiện điện.
Tuy nhiên, ngành công nghiệp ô tô của Mỹ được định hình bởi các công ty hàng đầu
thế giới như General Motors, Toyota, Honda, ... Đáng chú ý, phân khúc xe điện vẫn
thua kém rất nhiều so với xe chạy xăng. Ngay cả ông lớn xe điện Tesla cũng chỉ chiếm
2% thị trường xe hơi tại Mỹ, theo Statista.
Những thông tin trên đã nào cho thấy khả năng cạnh tranh của VinFast tại quốc gia
300 triệu dân là một vấn đề với rất nhiều câu hỏi.
Một nhà phân tích từ Aizawa Securities có trụ sở tại Tokyo nói rằng Vingroup - công
ty mẹ của VietFast cần có những động thái mạnh mẽ hơn “ngay cả khi chúng có thể
làm gián đoạn lợi nhuận của tập đoàn”.
Để giải quyết vấn đề này, Vietgroup đang xem xét kế hoạch IPO của VietFast tại
nền kinh tế hàng đầu thế giới. Tập đoàn cũng xem xét các cơ hội gây quỹ để sớm hiện
thực hóa kế hoạch niêm yết.
Trở lại với những động thái mới nhất, VietFast đang chuẩn bị ra mắt hai mẫu ô tô
điện mới nhất tại Triển lãm ô tô Los Angeles vào tháng 11 và sẽ nhận đơn đặt hàng từ
nửa đầu năm sau. Tất cả giá và các thông tin chi tiết khác sẽ được công bố vào ngày
17/11.
VietFast cũng gây bất ngờ cho ngành công nghiệp ô tô khi đặt mục tiêu bán 160.000-
180.000 xe mỗi năm tại Mỹ, tương đương 1% doanh số bán ô tô hàng năm của cả nước.
29
download by : skknchat@gmail.com
Ngoài sản xuất xe, VietFast còn đặt tham vọng tự sản xuất pin ô tô để cắt giảm chi
phí vận hành. Công ty đang có kế hoạch đầu tư khoảng 400 triệu đô la Mỹ vào một nhà
máy sản xuất pin ở tỉnh Hà Tĩnh
2.2. Phân tích các yếu tố môi trường bên trong của Vietfast
2.2.1. Nguồn nhân lực
Để có nguồn nhân lực đạt chất lượng tốt theo tiêu chuẩn tham gia vào lĩnh vực sản
xuất, Vinfast đã thành lập trường dạy nghề đào tạo 2 ngành chính là kỹ thuật cơ khí
công nghiệp và cơ điện tử theo tiêu chuẩn 100% của Đức. Đây là sự chuẩn bị nguồn
nhân lực tiền đề phục vụ cho ngành công nghiệp ôtô.
VietFast đang hoạt động dựa theo cấu trúc nguồn nhân lực bao gồm các chuyên gia
hàng đầu nước ngoài, các kỹ sư Việt Nam nhưng bộ máy lãnh đạo có sự góp mặt của
nhiều người Việt. Như vậy VietFast vẫn luôn đi đúng hướng đó là tạo ra chiếc ô tô
mang tinh thần người Việt.
“Ô tô là sản phẩm cực kỳ phức tạp nên đội ngũ nhân lực, lực lượng tư vấn hàng đầu
thế giới về kỹ thuật và thiết kế…đã được chuẩn bị rất công phu”.
2.2.2. Quy mô sản xuất và quy trình công nghệ sản xuất
Quy mô sản xuất :
Nhà máy sản xuất VinFast được đầu tư bài bản, với gần như đầy đủ các công nghệ
tiên tiến, được nhiều chuyên gia hàng đầu về ô tô trên thế giới tư vấn, thiết kế và vận
hành.
Với tổng diện tích là 335Ha, địa vị tại Cát Hải – Hải Phòng, nơi sản xuất xe ô tô
VinFast đạt quy mô và độ hiện đại hàng đầu thế giới. Quy trình sản xuất xe tự động và
đồng bộ hóa cao, với 6 nhóm nhà xưởng bao gồm:
+ Xưởng dập
+ Xưởng hàn thân vỏ
+ Xưởng sơn
+ Xưởng động cơ
+ Xưởng phụ trợ
+ Xưởng lắp ráp.
Sáu xưởng tại nhà máy sản xuất VietFast này được kết nối tự động hóa bằng hàng
ngàn con rô bốt ABB, hệ điều hành sản xuất thông minh Siemens và SAP với hiệu suất
cực cao. Là nhà máy đầu tiên ở nước ta làm chủ được các giai đoạn cốt lõi trong sản
xuất, VinFast còn xác lập kỷ lục của thế giới khi hoàn thành chỉ trong 21 tháng(so với
thông thường là hơn 36 tháng)
Quy trình công nghệ sản xuất:
Thông thường, để chế tạo một mẫu xe hoàn toàn mới, tổng thời gian từ lúc thiết kế
đến khi xe rời dây chuyền lắp ráp mất từ 3 đến 5 năm và phải trải qua các bước cơ bản
như sau:
+ Thiết kế
+ Nghiên cứu và thử nghiệm
+ Sản xuất các chi tiết
+ Phụ tùng
+ Khung gầm
+ Thân xe
30
download by : skknchat@gmail.com
+ Sơn xe
+ Lắp ráp nội thất
+ Lắp khung gầm vào vỏ xe
+ Kiểm soát chất lượng
2.2.3. Tình hình sản xuất và tiêu thụ sản phẩm
Nói về kế hoạch sản xuất ôtô mang thương hiệu Việt Nam của Vietfast, ông Võ
Quang Huệ chia sẻ: “Mục tiêu của Vinfast là sản xuất 100.000 xe trong năm đầu tiên,
bắt đầu từ quý III/2019. Chúng tôi mong muốn thúc đẩy sự phát triển của ngành công
nghiệp phụ trợ trong nước. Trước mắt, tỷ lệ nội địa hóa của linh kiện ôtô là 40%, và sẽ
tiến tới mức 60% vào năm 2025”.
Về cơ bản, Vietfast đặt mục tiêu làm chủ cả sản xuất và phân phối ô tô, bán không
chỉ nội địa mà cả nước ngoài, đối với một nhãn hiệu ô tô trong nước và chưa hề gây
dựng vị thế trước đó. Trong mắt các chuyên gia, quyết định của Vietgroup là “không
tưởng”.
Đầu tiên, Vietgroup đã rất bài bản trong khâu sản phẩm. Tận dụng khoa học tiên tiến
từ các nhà máy nước ngoài, Vin bước đầu thuê nguyên và dần nội địa hóa trong kế
hoạch 3 – 5 năm. Nhờ bước đầu này, các sản phẩm của Vietgroup vẫn đảm bảo chất
lượng tốt nhất dù là với dòng xe local brand. Ngay cả khâu thiết kế logo, nhận diện
thương hiệu cũng được thiết kế vô cùng sang trọng và bắt mắt giúp sản phẩm ô tô của
Vin không hề kém cạnh các thương hiệu nước ngoài. Hiện VietFast vẫn đẩy mạnh sản
xuất để đáp ứng tối đa nhu cầu của khách hàng, đồng thời triển khai các chính sách hỗ
trợ, chăm sóc khách hàng tốt nhất thị trường như bảo hành 5 năm hoặc 165.000 km đối
với dòng xe Lux, miễn phí cứu hộ 24/7 trong suốt thời gian bảo hành với tất cả các
dòng xe hay gửi xe miễn phí 6 tiếng/lần tại các cơ sở Vincom, Vinhomes.
2.2.4. Marketing và bán hàng
Chiến lược kinh doanh của VinFast
Được biết tới với quá trình chuẩn bị kỹ lưỡng từ khâu chuẩn bị thâm nhập thị trường,
tới việc thu thập thông tin để phát triển thị trường và phát triển sản phẩm, đa dạng hóa
để cạnh tranh.
Truyền thông trên mọi mặt trận: Áp dụng chiến lược truyền thông toàn diện, VietFast
đã “đánh đòn phủ đầu trên mọi mặt trận”, đánh trực diện vào các kênh truyền thông.
Đặc biệt là “đầu tư” rất nhiều vào các kênh truyền thông mạng xã hội trong, ngoài nước
Không “dục tốc bất đạt”: Dù có những lợi thế nhất định, thế nhưng chiến lược
marketing của VietFast lại là những bước đi vô cùng cẩn thận và chắc chắn. Họ đã
dành hẳn 10 năm để nghiên cứu cho sản phẩm của mình và cũng chính trong 10 năm
đó họ đã tạo dựng một cơ sở data khách hàng, thị trường khổng lồ.
Sử dụng Influencer thuộc tầm nhất nhì thế giới: “Chơi lớn” trong các chiến dịch
quảng bá, truyền thông quan trọng của mình VietFast đã sử dụng Influencer thuộc tầm
“hịn” nhất nhì thế giới. Những hình ảnh của ngôi sao David Beckham bên cạnh sản
phẩm của VietFast đã tạo một hiệu ứng bùng nổ rất lớn. Điều này đã thu hút được sự
quan tâm không chỉ có người hâm mộ trong nước mà còn là cả trên thế giới. Cùng
31
download by : skknchat@gmail.com
với đó, hãng có hợp tác với nhiều Influencer có tầm ảnh hưởng lớn trong nước như hoa
hậu Trần Tiểu Vy hay người mẫu Trần Quang Đại.
Có thể thấy chiến lược marketing của VietFast định vị không chỉ tại thị trường nội
địa Việt Nam mà còn đánh cả ra quốc tế với những tham vọng lớn hơn rất nhiều trong
tương lai. Những sản phẩm của VietGroup trước đây đã chứng tỏ chất lượng tuyệt vời
đến như thế nào, và với màn ra mắt lần này tại Paris Motor Show thì chiến lược
Marketing VietFast được kỳ vọng sẽ làm nên chuyện cho VietGroup và đưa Việt Nam
lên một tầm cao mới sánh ngang các thương hiệu đình đám.
Bên cạnh đó, chiến lược marketing mix của VietFast chính là một dấu ấn rất lớn. Mô
hình này đã giúp hãng khai thác được tối ưu nhu cầu thị trường từ thời điểm hiện tại
cho đến tương lai. Thay vì những mô hình hiện đại, trong chiến lược marketing mix
của mình VietFast vẫn áp dụng mô hình marketing 4P rất điển hình.
Chiến lược sản phẩm của Vi et Fast
VinFast có một hệ thống đại lý phân phối dày đặc, dù chỉ mới ra mắt không lâu.
Nhưng trong chiến lược phân phối của mình, VietFast còn xây dựng cho mình một hệ
thống bán buôn có các kênh phân phối cấp 1 với quy trình vận hành theo chiều là:
VinFast – Nhà phân phối – Khách hàng. Bên cạnh đó, hãng còn hợp tác với các cá nhân
và đơn vị đang bán các dòng xe khác để cùng phân phối. Thay vì tự thiết kế một hệ
thống phân phối và quản trị trực tiếp thì VietFast đã hợp tác General Motors – GM để
xúc tiến thương mại cho mình.
Chiến lược xúc tiến hỗn hợp của Vi eFast
VietFast đã tập trung vào các chiến dịch phát triển rất mạnh mẽ. Đầu tiên chính là
thúc đẩy truyền thông mạng xã hội, để tăng độ nhận diện và “phủ sóng” của mình.
Triển khai các chương trình khuyến mại, ưu đãi đầy hấp dẫn để thu hút sự quan tâm
của thị trường. Đầu tư vào TVC quảng cáo chất lượng. Đặc biệt, trong chiến lược xúc
tiến hỗn hợp, chiến lược 3 không của VietFast còn tạo được sự độc đáo: Không chi phí
khấu hao đầu tư – Không chi phí tài chính – Không lợi nhuận.
Bên cạnh đó, Vietfast có 3 chiến lược marketing độc đáo mà bạn không thể không
ấn tượng.
+ Chiến lược “Thu cũ – Đổi mới”: Đây là chương trình không có gì mới lạ tại thị
trường Việt và bán có thể thấy rất nhiều hãng đã áp dụng. Như vậy, họ không chỉ thu
hút được khách hàng cũ của mình mà còn thu hút được rất nhiều khách hàng mới,
32
download by : skknchat@gmail.com
thậm chí từ trước đó họ vốn là khách hàng quen thuộc của một hãng khác. Bất kì
thương hiệu nào, chỉ cần thời gian sử dụng dưới 7 năm thì đều có thể tham gia.
+ Chiến lược “Phiêu xe chất”: Đây chính là một phần trong chiến lược ra mắt dòng
xe máy điện E-Scooter của VietFast. Với dòng sản phẩm xe máy điện mới, chiến lược
“Phiêu xe chất” đã tạo được rất nhiều giá trị lớn từ những định hướng đúng đắn và các
quyết định sáng suốt của mình.
+ Chiến lược “Vạn quà tri ân – Tin yêu lan tỏa”: Đến thời điểm hiện tại thì đây là một
trong những chiến lược tặng quà dành được nhiều lời khen nhất của VietFast. Cũng
nhờ đó là đã giúp lan tỏa được niềm tin đối với những khách hàng khi sử dụng sản
phẩm của hãng đến mọi người xung quanh. Hơn thế, các chiến dịch đực triển khai đã
khiến khách hàng cảm thấy mình như đại sứ thương hiệu của VietFast.
2.2.5. Tài chánh
Quy mô tài chính, năm 2019 có vốn chủ sở hữu 19.459 tỉ đồng, hệ số nợ trên vốn
chủ sở hữu nằm mức 3,67. Với dữ liệu này, số nợ doanh nghiệp phải trả ước tính hơn
71.414 tỉ đồng.Đến cuối năm 2019, VinFast có tổng nguồn vốn trên 90.873 tỉ đồng.
Cụ thể, năm qua VinFast lỗ ròng 5.702 tỉ đồng lợi nhuận sau thuế, dẫn đến tỉ suất
lợi nhuận sau thuế/vốn chủ sở hữu (ROE) cũng âm hơn 29%.
Số liệu tài chính không mấy khả quan từng được dự báo trước. Chỉ vài tháng trước,
tờ Bloomberg từng đăng bài phỏng vấn, trong đó tỉ phú Phạm Nhật Vượng chia sẻ
Vietgroup dự kiến dành khoảng 18.000 tỉ đồng mỗi năm để bù lỗ cho VietFast. Một
phần nguyên nhân đến từ giá bán xe rẻ hơn chi phí.
Tập đoàn này cũng từng tiết lộ, để phát triển thương hiệu ôtô Việt, Vietgroup dồn
lực, chấp nhận gánh lỗ khoảng 300 triệu đồng cho mỗi chiếc ôtô bán ra.
Trong báo cáo tài chính hợp nhất kiểm toán năm 2019, Vietgroup cho biết nếu như
năm trước đó, doanh thu thuần từ hoạt động sản xuất chỉ đạt khoảng 579 tỉ đồng, thì
chỉ sau một năm đã vươn trên 9.356 tỉ đồng, tăng bứt phá hơn 1.500%. Mức doanh thu
này chỉ đứng sau mảng bất động sản và bán lẻ và cao hơn mảng khách sạn, du lịch,
giải trí, bệnh viện, giáo dục…
Có thể thấy tổng tài sản bộ phận sản xuất chỉ đứng sau mảng bất động sản khi
chiếm hơn 96.200 tỉ đồng.
Dù có doanh thu thuần cao, tài sản lớn, nhưng bộ phận sản xuất đang có thu nhập/
(lỗ) trước thuế âm hơn 9.900 tỉ đồng, cao nhất trong các mảng. Ngoài ra, tổng nợ phải
trả của mảng sản xuất trên 13.770 tỉ đồng.
Đầu 2020, VietFast chính thức công bố số liệu bán hàng tổng hợp của năm vừa qua.
Theo đó có tổng cộng hơn 17.000 ôtô và 50.000 xe máy điện VinFast được khách hàng
đặt mua.
Trong cuộc trò chuyện với Bloomberg, tỉ phú đôla cũng tiết lộ VietFast lên kế
hoạch xuất khẩu xe điện sang thị trường Mỹ vào năm tới đây.
Năm vừa qua, mảng bất động sản, bao gồm hoạt động kinh doanh chuyển nhượng
và cho thuê, có doanh thu thuần hơn 73.200 tỉ đồng, lợi nhuận trước thuế đạt hơn
32.100 tỉ đồng. Số tiền này góp phần gồng gánh khoản lỗ của các bộ phận kinh doanh
còn lại, gồm mảng khách sạn, du lịch, giải trí, y tế, giáo dục, bán lẻ, sản xuất…
Tính đến năm ngoái, VietFast có tổng tài sản đạt hơn 403.740 tỉ đồng, vốn chủ sở
hữu trên 120.588 tỉ đồng, tăng lần lượt 40% và 22%.
33
download by : skknchat@gmail.com
Bên cạnh đó, tổng lợi nhuận trước và sau thuế doanh nghiệp năm 2019 lần lượt đạt
hơn 15.600 tỉ đồng và trên 7.700 tỉ đồng.
Ngoài ra, lợi nhuận thuần sau thuế phân bổ cho cổ đông sở hữu cổ phiếu phổ thông
của Vietgroup sau khi đã điều chỉnh cho các yếu tố suy giảm đạt hơn 7.500 tỉ đồng,
tăng 97% so với năm trước đó.
2.2.6. Hệ thống thông tin
Ngành công nghiệp xe hơi đang chuyển mình với các thiết bị ngày càng thông minh
và nhỏ gọn hơn. Để nắm bắt xu hướng đó, Vietfast và nhà phát triển công nghệ không
ngừng đổi mới phần mềm và hệ thống điện tử trên ô tô, góp phần mở rộng mô hình xe
tự hành trong tương lai. Vietfast tự hào rằng lựa chọn dịch vụ của chúng tôi cho dòng
sản phẩm xe thông minh của hãng. Khách hàng của VietFast sẽ có cơ hội được trải
nghiệm hệ thống thông tin giải trí trên xe độc đáo được kết nối với điện thoại di động
của khách hàng, mang đến trải nghiệm lái xe thông minh thực sự.
2.2.7. Hệ thống quản lý
Hệ thống quản lý chất lượng
Hệ thống kiểm tra áp dụng cho VietFast cũng là hệ thống kiểm tra của các nhà sản
xuất ô tô lớn nhất thế giới, với các thiết bị kiểm tra và đánh giá đạt tiêu chuẩn toàn cầu
cao nhất, vượt qua các bài kiểm tra khắt khe trên, ô tô của VietFast nhận được chứng
nhận an toàn ASEAN 5 sao đồng thời đạt tiêu chuẩn cao của Châu Âu yêu cầu tiêu
chuẩn phương tiện. Tại Việt Nam, chuỗi hoạt động chạy thử xe tập trung vào các tính
năng cho người dùng để đảm bảo sản phẩm VinFast đáp ứng tốt nhất nhu cầu và thị
hiếu của khách hàng, cũng như điều kiện thời tiết, giao thông trong nước …
Hệ thống quản lý hoạch định nguồn lực doanh nghiệp
Bắt tay với nhiều đối tác lớn, VietFast mang những công nghệ mới trong ngành công
nghiệp xe hơi về nhà máy sản xuất ô tô VietFast, với chu trình hoàn thiện, đồng bộ và
tự động hóa. Đây cũng là một trong những nhà máy sản xuất ôtô đầu tiên tại Việt Nam
sở hữu chu trình sản xuất hoàn thiện, đồng bộ và tự động hóa cao, đạt chuẩn quốc tế
với 6 nhà xưởng gồm xưởng dập, xưởng hàn thân vỏ, xưởng sơn, xưởng động cơ,
xưởng phụ trợ và xưởng lắp ráp.Tất cả được kết nối hoàn chỉnh và tự động hoá bởi
hàng nghìn robot.VietFast sở hữu nhà máy sản xuất ôtô duy nhất tại Việt Nam, làm
chủ được các công đoạn cốt lõi, có năng lực tự sản xuất những cấu phần chính của một
chiếc ôtô như thân vỏ, động cơ, khẳng định vị thế của một nhà sản xuất ôtô độc lập.
Đặc biệt tại Vietfast công nghiệp 4.0 sẽ không là những gì trừu tượng mà hiện hữu
ngay tại nơi đây, từ máy móc được nhập về đến thế hệ lao động trẻ đang được đào tạo
theo chuẩn mới.Hàng trăm chuyên gia nước ngoài đến từ các nhà cung cấp dây chuyền,
thiết bị sản xuất đang đồng hành cùng nhà đầu tư tại dự án.VietFast ứng dụng công
nghệ 4.0 tại các nhà máy sản xuất như ứng dụng hệ thống ERP giúp cho các thiết bị và
một phần/toàn thể dây chuyền ở một nhà máy được kết nối với nhau thông qua các
cảm biến được kết nối qua mạng và/hoặc điện toán đám mây.Các thông tin trong quá
trình sản xuất sẽ được liên tục cập nhật, lưu trữ và phân tích.Dữ liệu này sẽ là đầu vào
quan trọng cho việc nghiên cứu và phát triển các dòng sản phẩm mới với kiểu dáng,
chất liệu và quy trình sản xuất mới đáp ứng nhu cầu,
34
download by : skknchat@gmail.com
[123doc] - mon-hoc-quan-tri-chien-luoc-xay-dung-chien-luoc-kinh-doanh-cho-vietfast-vinfast (2).docx
[123doc] - mon-hoc-quan-tri-chien-luoc-xay-dung-chien-luoc-kinh-doanh-cho-vietfast-vinfast (2).docx
[123doc] - mon-hoc-quan-tri-chien-luoc-xay-dung-chien-luoc-kinh-doanh-cho-vietfast-vinfast (2).docx
[123doc] - mon-hoc-quan-tri-chien-luoc-xay-dung-chien-luoc-kinh-doanh-cho-vietfast-vinfast (2).docx

More Related Content

Similar to [123doc] - mon-hoc-quan-tri-chien-luoc-xay-dung-chien-luoc-kinh-doanh-cho-vietfast-vinfast (2).docx

Nhóm-7-TH-True-Milk.docx
Nhóm-7-TH-True-Milk.docxNhóm-7-TH-True-Milk.docx
Nhóm-7-TH-True-Milk.docxPayNguyn
 
Luận Văn Hoạch định chiến lược kinh doanh cho Công ty Cổ phần Bê tông Hòa Cầm...
Luận Văn Hoạch định chiến lược kinh doanh cho Công ty Cổ phần Bê tông Hòa Cầm...Luận Văn Hoạch định chiến lược kinh doanh cho Công ty Cổ phần Bê tông Hòa Cầm...
Luận Văn Hoạch định chiến lược kinh doanh cho Công ty Cổ phần Bê tông Hòa Cầm...sividocz
 
CHIẾN LƯỢC KINH DOANH CHO CÔNG TY LIÊN DOANH THIẾT BỊ VIỄN THÔNG
CHIẾN LƯỢC KINH DOANH CHO CÔNG TY LIÊN DOANH THIẾT BỊ VIỄN THÔNGCHIẾN LƯỢC KINH DOANH CHO CÔNG TY LIÊN DOANH THIẾT BỊ VIỄN THÔNG
CHIẾN LƯỢC KINH DOANH CHO CÔNG TY LIÊN DOANH THIẾT BỊ VIỄN THÔNGhieu anh
 
Chiến lược kinh doanh cho Công ty Liên doanh thiết bị viễn thông
 Chiến lược  kinh  doanh cho Công ty Liên doanh thiết bị viễn thông Chiến lược  kinh  doanh cho Công ty Liên doanh thiết bị viễn thông
Chiến lược kinh doanh cho Công ty Liên doanh thiết bị viễn thôngluanvantrust
 
Chiến lược kd của dn xnk
Chiến lược kd của dn xnkChiến lược kd của dn xnk
Chiến lược kd của dn xnkmr.smile279
 

Similar to [123doc] - mon-hoc-quan-tri-chien-luoc-xay-dung-chien-luoc-kinh-doanh-cho-vietfast-vinfast (2).docx (20)

Cơ sở lý luận chung về chiến lược kinh doanh của doanh nghiệp, 9 điểm.docx
Cơ sở lý luận chung về chiến lược kinh doanh của doanh nghiệp, 9 điểm.docxCơ sở lý luận chung về chiến lược kinh doanh của doanh nghiệp, 9 điểm.docx
Cơ sở lý luận chung về chiến lược kinh doanh của doanh nghiệp, 9 điểm.docx
 
Tiểu Luận Xây dựng chiến lược điều hành và sản xuất của TH TRUE MILK
Tiểu Luận Xây dựng chiến lược điều hành và sản xuất của TH TRUE MILKTiểu Luận Xây dựng chiến lược điều hành và sản xuất của TH TRUE MILK
Tiểu Luận Xây dựng chiến lược điều hành và sản xuất của TH TRUE MILK
 
QT029.Doc
QT029.DocQT029.Doc
QT029.Doc
 
Đồ án mini MBA: Xây dựng chiến lược kinh doanh, 9 ĐIỂM!
Đồ án mini MBA: Xây dựng chiến lược kinh doanh, 9 ĐIỂM!Đồ án mini MBA: Xây dựng chiến lược kinh doanh, 9 ĐIỂM!
Đồ án mini MBA: Xây dựng chiến lược kinh doanh, 9 ĐIỂM!
 
Luận văn: Chiến lược phát triển Công ty 59 đến năm 2015
Luận văn: Chiến lược phát triển Công ty 59 đến năm 2015Luận văn: Chiến lược phát triển Công ty 59 đến năm 2015
Luận văn: Chiến lược phát triển Công ty 59 đến năm 2015
 
Cơ sở lý luận về “ chiến lược kinh doanh ’’.docx
Cơ sở lý luận về “ chiến lược kinh doanh ’’.docxCơ sở lý luận về “ chiến lược kinh doanh ’’.docx
Cơ sở lý luận về “ chiến lược kinh doanh ’’.docx
 
Nhóm-7-TH-True-Milk.docx
Nhóm-7-TH-True-Milk.docxNhóm-7-TH-True-Milk.docx
Nhóm-7-TH-True-Milk.docx
 
Quan tri
Quan triQuan tri
Quan tri
 
Luận Văn Hoạch định chiến lược kinh doanh cho Công ty Cổ phần Bê tông Hòa Cầm...
Luận Văn Hoạch định chiến lược kinh doanh cho Công ty Cổ phần Bê tông Hòa Cầm...Luận Văn Hoạch định chiến lược kinh doanh cho Công ty Cổ phần Bê tông Hòa Cầm...
Luận Văn Hoạch định chiến lược kinh doanh cho Công ty Cổ phần Bê tông Hòa Cầm...
 
Tiểu luận về công ty TH true milk, 9 điểm.doc
Tiểu luận về công ty TH true milk, 9 điểm.docTiểu luận về công ty TH true milk, 9 điểm.doc
Tiểu luận về công ty TH true milk, 9 điểm.doc
 
Bài tập nhóm - Triết lí kinh doanh của Tập đoàn sữa Vianmilk.docx
Bài tập nhóm - Triết lí kinh doanh của Tập đoàn sữa Vianmilk.docxBài tập nhóm - Triết lí kinh doanh của Tập đoàn sữa Vianmilk.docx
Bài tập nhóm - Triết lí kinh doanh của Tập đoàn sữa Vianmilk.docx
 
CHIẾN LƯỢC KINH DOANH CHO CÔNG TY LIÊN DOANH THIẾT BỊ VIỄN THÔNG
CHIẾN LƯỢC KINH DOANH CHO CÔNG TY LIÊN DOANH THIẾT BỊ VIỄN THÔNGCHIẾN LƯỢC KINH DOANH CHO CÔNG TY LIÊN DOANH THIẾT BỊ VIỄN THÔNG
CHIẾN LƯỢC KINH DOANH CHO CÔNG TY LIÊN DOANH THIẾT BỊ VIỄN THÔNG
 
Giải pháp nâng cao động lực thúc đẩy người lao động tại công ty khai...
Giải pháp nâng cao động lực thúc đẩy người lao động tại công ty khai...Giải pháp nâng cao động lực thúc đẩy người lao động tại công ty khai...
Giải pháp nâng cao động lực thúc đẩy người lao động tại công ty khai...
 
Đề cương khoá luận chiến lược quản trị kinh doanh
Đề cương khoá luận chiến lược quản trị kinh doanhĐề cương khoá luận chiến lược quản trị kinh doanh
Đề cương khoá luận chiến lược quản trị kinh doanh
 
Tiểu luận - Triết lý kinh doanh của Tập đoàn VINAMILK.doc
Tiểu luận - Triết lý kinh doanh của Tập đoàn VINAMILK.docTiểu luận - Triết lý kinh doanh của Tập đoàn VINAMILK.doc
Tiểu luận - Triết lý kinh doanh của Tập đoàn VINAMILK.doc
 
Chiến lược kinh doanh cho Công ty Liên doanh thiết bị viễn thông
 Chiến lược  kinh  doanh cho Công ty Liên doanh thiết bị viễn thông Chiến lược  kinh  doanh cho Công ty Liên doanh thiết bị viễn thông
Chiến lược kinh doanh cho Công ty Liên doanh thiết bị viễn thông
 
Chiến lược kd của dn xnk
Chiến lược kd của dn xnkChiến lược kd của dn xnk
Chiến lược kd của dn xnk
 
Đề tài thực trạng kinh doanh vi tính, ĐIỂM 8
Đề tài  thực trạng kinh doanh vi tính, ĐIỂM 8Đề tài  thực trạng kinh doanh vi tính, ĐIỂM 8
Đề tài thực trạng kinh doanh vi tính, ĐIỂM 8
 
Giải pháp hoàn thiện hoạt động marketing máy vi tính tại công ty Thiên Hà Xanh
Giải pháp hoàn thiện hoạt động marketing máy vi tính tại công ty Thiên Hà XanhGiải pháp hoàn thiện hoạt động marketing máy vi tính tại công ty Thiên Hà Xanh
Giải pháp hoàn thiện hoạt động marketing máy vi tính tại công ty Thiên Hà Xanh
 
Xây dựng chiến lược kinh doanh giai đoạn 2015-2020 của Công ty Viễn Tâm.doc
Xây dựng chiến lược kinh doanh giai đoạn 2015-2020 của Công ty Viễn Tâm.docXây dựng chiến lược kinh doanh giai đoạn 2015-2020 của Công ty Viễn Tâm.doc
Xây dựng chiến lược kinh doanh giai đoạn 2015-2020 của Công ty Viễn Tâm.doc
 

[123doc] - mon-hoc-quan-tri-chien-luoc-xay-dung-chien-luoc-kinh-doanh-cho-vietfast-vinfast (2).docx

  • 1. NGUYEN TAT THANH INSTITUTE OF INTERNATIONAL EDUCATION DEPARTMENT MANAGEMENT -----˜&™----- Xây dựng chiến lược kinh doanh cho VietFast(VinFast) Môn Học: Quản Trị Chiến Lược Tên Nhóm: Tên Thành Viên và Mssv: Trần Thị Kiều Linh - 1900006489 Nguyễn Ngọc Thủy Tiên Trần Quang Nhựt Trọng Nguyễn Thị Yến Linh Giang Như Ngọc-1911546423 1 download by : skknchat@gmail.com
  • 2. Lớp: 19BBAV Giảng Viên: Nguyễn Xuân Nhĩ TP.HỒ CHÍ MINH - NĂM 2022 Mở Đầu VietFast hay VietFast LLC(VinFast), là một nhà sản xuất ô tô và xe máy điện của Việt Nam được thành lập năm 2017, VinFast là một Công ty khởi nghiệp trong lĩnh vực ô tô với sự hậu thuẫn của Vingroup – doanh nghiệp tư nhân lớn nhất Việt Nam. Tên gọi công ty được viết tắt từ cụm từ "Việt Nam – Phong cách – An toàn – Sáng tạo – Tiên phong" (chữ Ph đổi thành F). - Tên đầy đủ: Công ty trách nhiệm hữu hạn sản xuất và kinh doanh VietFast (VinFast). - Tên viết tắt: VF - Loại hình: Công ty trách nhiệm hữu hạn - Mã số thuế: 0107894416 - Vốn điều lệ: 42.497 tỷ đồng (3/2021) - Ngày thành lập: tháng 6 năm 2017. - Người sáng lập: Phạm Nhật Vượng. - Ban lãnh đạo: + Lê Thị Thu Thủy (CEO toàn cầu) + Lê Thanh Hải (CEO) + James Benjamin DeLuca (CEO) - Công ty mẹ: VinGroup - Công ty con: + Công ty Cổ phần Dịch vụ và Kinh doanh Vinfast + Công ty TNHH Dịch vụ và Kinh doanh VinFast + Công ty Cổ phần Sản xuất và Kinh doanh VinFast Escooter - Lĩnh vực kinh doanh: Công nghiệp ô tô - Sản phẩm: Ô tô, Xe điện, phụ tùng - Dịch vụ: Chăm sóc, sửa chửa xe máy điện, ô Tô - Khẩu hiệu: “Cùng bạn bứt phá mọi giới hạn” ( tiếng Anh: Boundless Together ) - Địa chỉ: + Trụ sở chính: Khu Kinh tế Đình Vũ - Cát Hải, đảo Cát Hải, Thị Trấn Cát Hải, Huyện Cát Hải, Thành phố Hải Phòng, Việt Nam. + Chi Nhánh: Tầng 7, Toà Symphony, Đường Chu Huy Mân, Khu đô thị Vinhomes Riverside Long Biên, Long Biên, Hà Nội, Việt Nam. 2
  • 3. download by : skknchat@gmail.com
  • 4. CHƯƠNG 1 : CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ CHIẾN LƯỢC KINH DOANH CỦA DOANH NGHIỆP 1.1 Khái niệm và phân loại chiến lược kinh doanh 1.1.1 Khái niệm về chiến lược kinh doanh Chiến lược kinh doanh là phương pháp, cách thức hoạt động kinh doanh của một công ty, tập đoàn trong lĩnh vực kinh doanh, nhằm đạt được hiệu quả kinh doanh tối ưu. Chiến lược kinh doanh là nội dung tổng thể của một kế hoạch kinh doanh có trình tự, gồm một chuỗi các biện pháp, cách thức kinh doanh chủ yếu xuyên suốt một thời gian dài. Mục tiêu cuối cùng là hướng tới việc thúc đẩy lợi nhuận cao nhất và sự phát triển của hệ thống kinh doanh. - Theo Alfred Chandler “Chiến lược bao gồm những mục tiêu cơ bản dài hạn của một tổ chức, đồng thời lựa chọn cách thức hoặc tiến trình hành động, phân bổ nguồn lực thiết yếu để thực hiện các mục tiêu đó”.Alfred Theo William J. Gluech: “Chiến lược là một kế hoạch mang tính thống nhất, toàn diện và tính phối hợp, được thiết kế đảm bảo rằng các mục tiêu cơ bản của tổ chức sẽ được thực hiện. - Theo Fred R. David: “ Chiến lược là những phương tiện đạt tới mục tiêu dài hạn. Chiến lược kinh doanh có thể gồm có sự phát triển về địa lý, đa dạng hoá hoạt động, sở hữu hoá, phát triển sản phẩm, thâm nhập thị trường, cắt giảm chi tiêu, thanh lý và liên doanh”. - Theo Michael E. Porter: “Chiến lược là nghệ thuật xây dựng các lợi thế cạnh tranh vững chắc để phòng thủ”. => Như vậy, có thể hiểu: Chiến lược kinh doanh là tập hợp các quyết định (mục tiêu, đường lối, chính sách, phương thức, phân bổ nguồn lực…) và phương châm hành động để đạt được mục tiêu dài hạn, phát huy được những điểm mạnh, khắc phục được những điểm yếu của tổ chức, giúp tổ chức đón nhận những cơ hội và vượt qua nguy cơ từ bên ngoài một cách tốt nhất. 1.1.2 Vai trò của chiến lược kinh doanh - Chiến lược là công cụ thể hiện tổng hợp các mục tiêu dài hạn của tổ chức, doanh nghiệp. Mục tiêu của các doanh nghiệp là các tiêu đích cụ thể mà doanh nghiệp mong muốn đạt được trong quá trình hoạt động kinh doanh của mình. Việc cụ thể hoá, văn bản hoá các mục tiêu của doanh nghiệp thông qua chiến lược sẽ giúp cho các thành 3 download by : skknchat@gmail.com
  • 5. viên trong doanh nghiệp, tổ chức nhận thức rõ họ muốn đi tới đâu, vì vậy họ biết họ cần làm gì. Chính điều đó giúp cho các doanh nghiệp thực hiện được các mục tiêu của mình một cách dễ dàng hơn. - Chiến lược gắn liền các mục tiêu phát triển trong ngắn hạn ở bối cảnh dài hạn. Trong môi trường kinh doanh hiện đại, các doanh nghiệp luôn phải vận động một cách linh hoạt để thích nghi với môi trường. Tuy nhiên sự vận động có thể làm lệch pha và làm triệt tiêu sự phát triển lâu dài. Chính chiến lược với các mục tiêu chiến lược sẽ đem lại cho các nhà quản trị một định hướng dài hạn. Và như vậy, việc giải quyết các vấn đề ngắn hạn trong khuôn khổ của định hướng dài hạn sẽ đem lại sự phát triển vững chắc cho doanh nghiệp. Các mục tiêu dài hạn cũng là cơ sở quan trọng cho các mục tiêu ngắn hạn. - Chiến lược góp phần đảm bảo cho việc thống nhất và định hướng các hoạt động của doanh nghiệp. Trong quá trình tồn tại và phát triển, với xu hướng phân công lao động ngày càng mạnh mẽ theo cả chiều sâu và bề rộng, chính vì vậy các công việc của tổ chức được thực hiện ở nhiều bộ phận khác nhau. Sự chuyên môn hoá đó cho phép nâng cao hiệu quả của công việc, tuy nhiên các bộ phận chỉ quan tâm tới việc nâng cao hiệu quả của bộ phận mình làm và lại thiếu sự liên kết tổng thể và thường không đi theo mục tiêu chung của tổ chức. Chính vì thế có khi các hoạt động lại cản trở nhau gây thiệt hại cho mục tiêu của tổ chức, đó là nguyên nhân của tình trạng thiếu một chiến lược của tổ chức. Do đó chiến lược góp phần cung cấp một quan điểm toàn diện và hệ thống trong việc xử lý các vấn đề nảy sinh trong thực tiễn kinh doanh nhằm tạo nên một sức mạnh cộng hưởng của toàn bộ các bộ phận, các cá nhân trong doanh nghiệp hướng tới một mục tiêu duy nhất đó là mục tiêu chung của doanh nghiệp. - Chiến lược giúp cho các doanh nghiệp, các tổ chức nắm bắt được các cơ hội thị trường và tạo thế cạnh tranh trên thương trường.Thống nhất quá trình hoạt động nhằm đạt đến các mục tiêu và nhiệm vụ chiến lược của doanh nghiệp, và như vậy sẽ thúc đẩy doanh nghiệp sử dụng các nguồn lực hữu hạn có hiệu quả nhất. Do đó các doanh nghiệp cần phải nắm bắt được nhanh nhất các cơ hội trên thương trường, tận dụng tối đa khả năng sẵn có để tạo ra các lợi thế cạnh tranh mới. Những vai trò cơ bản của chiến lược đã khẳng định sự cần thiết khách quan của chiến lược trong hoạt động quản trị nói chung và quản trị kinh doanh nói riêng trong một nền kinh tế hiện đại. Vì thế việc tiếp cận và áp dụng chiến lược là một vấn đề rất cần thiết hiện nay. 1.1.3 Phân loại chiến lược kinh doanh Hiện nay, có nhiều chiến lược kinh doanh đa dạng nên doanh nghiệp cần chọn lọc ra những chiến lược phù hợp với tình hình thực tế của doanh nghiệp để thu được kết quả cao nhất. Sau đây là một số chiến lược kinh doanh phổ biến: - Chiến lược tập trung tăng trưởng Chiến lược tăng trưởng tập trung sẽ tận dụng các nguồn lực và ưu thế của dịch vụ/sản phẩm, cách áp dụng cụ thể: + Chiến lược thâm nhập thị trường đòi hỏi doanh nghiệp phải đẩy mạnh các hoạt động Marketing để thu về nhiều khách hàng mới và giữ chân những khách hàng cũ. + Chiến lược phát triển thị trường được áp dụng khi doanh nghiệp có khả năng mở rộng sản xuất, đã sở hữu nền tảng Marketing hiệu quả và chất lượng. 4 download by : skknchat@gmail.com
  • 6. + Chiến lược phát triển sản phẩm nhờ có ứng dụng khoa học công nghệ mạnh mẽ vào sản xuất, kinh doanh. - Chiến lược phát triển hội nhập Đây là chiến lược thường được phát triển qua 3 hướng chính: + Hội nhập ngược chiều khi thu hút và thâm nhập những nhà cung ứng yếu tố đầu vào để quản lý thị trường, cung cấp nguyên vật liệu, gia tăng lợi nhuận. + Hội nhập thuận chiều sẽ được áp dụng bằng cách thu hút các nhà phân phối hỗ trợ tiêu thụ sản phẩm. + Hội nhập ngang làm việc liên kết cùng các đối thủ cạnh tranh để kiểm soát thị phần của mình. - Chiến lược tăng trưởng đa dạng hoá Ứng dụng công nghệ hiện đại vào việc làm ra các sản phẩm mới và thị trường mới: + Đa dạng hoá một cách đồng tâm khi sản phẩm, dịch vụ mới phải có sự liên kết công nghệ sản xuất và quy trình Marketing hiện có của doanh nghiệp. + Đa dạng hóa ngang là việc phát triển sản phẩm, dịch vụ mới khác với những sản phẩm đang có nhưng cùng lĩnh vực kinh doanh và Marketing của doanh nghiệp. + Phương thức đa dạng hóa hỗn hợp là dựa trên sự đổi mới về sản phẩm dựa vào công nghệ sản xuất, chiến lược này sẽ làm tăng quy mô cũng như thị phần. Tuy vậy, vấn đề chi phí lớn và nhiều rủi ro khiến các doanh nghiệp phân vân. 1.2 Quy trình hoạch định chiến lược kinh doanh 1.2.1 Xác định nhiệm vụ hay sứ mạng của doanh nghiệp Trong môi trường đầy biến động , để tồn tại mỗi tổ chức cần một khả năng thích ứng, điều đó bao hàm việc nó cần có một hạt nhân được bảo toàn, bền vững . Hạt nhân đó được tinh lọc từ tổ chức nó trở thành một tầm nhìn ( viễn cảnh ). Có thể viết thành một bản tuyên bố viễn cảnh chính thức, hoặc không cần phải có bản tuyên bố như vậy, song tất cả các tổ chức cần có một viễn cảnh để kết nối các bên hữu quan, để làm chuẩn mực cho các hành xử , và để biểu lộ điều quan trọng công ty là gì ? Bản tuyên bố tầm nhìn và sứ mệnh công ty, như là chỉ thị then chốt đầu tiên về cách thức một công ty nhìn nhận nghĩa vụ với bên hữu quan. Mục đích của tuyên bố sứ mệnh là thiết lập các nguyên tắc hướng dẫn cho việc làm quyết định chiến lược . Tầm nhìn chiến lược - viễn cảnh( Vision) Tầm nhìn chiến lược( Viễn cảnh ) thể hiện các mong muốn, khát vọng cao nhất, khái quát nhất mà tổ chức muốn đạt được. Cũng có thể coi tầm nhìnlà bản đồ đường của tổ chức/công ty. trong đó thể hiện đích đến trong tương lai ( 5 năm, 10 năm, 20 5 download by : skknchat@gmail.com
  • 7. năm hoặc lâu hơn nữa ) và con đường mà tổ chức sẽ đi để đến được điểm đích đã định. Nói cách khác, tầm nhìn chiến lược là vẽ lên bức tranh của đích đến cùng những lý do, cách thức để đi đến đó. Xác định và tuyên bố tầm nhìn có vai trò đặc biệt quan trọng, bởi nó tập trung kỳ vọng của mọi người trong tổ chức và động viên mọi nỗ lực của tổ chức để đạt được các mục đích, sự nghiệp và lý tưởng cao cả. Theo JamesCollins và Jerry Porrans ( 1996 ) , cấu trúc của bản Tuyên bố Tầm nhìn chiến lược thường gồm hai phần chính : + Tư tưởng cốt lõi ( Core ideology ). + Hình dung về tương lai ( Envisioned future ) . Tư tưởng cốt lõi xác định đặc tính lâu dài của tổ chức, đặc tính này có tính nhất quán, bền vững, vượt trên các chu kỳ sốngcủa sản phẩm hay thị trường, các đột phá công nghệ, các phong cách quản lý và cá nhân các nhà lãnh đạo. Tư tưởng cốt lõi bao gồm: Các giá trị cốt lõi và mục đích cột lõi. Các giá trị cốt lỗi là các nguyên tắc, nguyên lý nền tảng và bền vững của tổ chức. Còn mục đích cốt lõi thể hiện lý do để tổ chức tổn tại. Ví dụ: Hệ tư tưởng cốt lõi của HP: “ Sự tôn trọng sâu sắc dành cho cá nhân, một sự cống hiến cho chất lượng và sự tin cậy, một sự cam kết về trách nhiệm với cộng đồng, và một quan niệm rằng công ty này tồn tại là để đem lại nhiều đóng góp kỹ thuật cho sự tiến bộ và phúc lợi của nhân loại ”. Các giá trị cốt lõi của Walt Disney là: “ Tri tượng tưởng và lợi cho sức khỏa con người ”, những thứ này không xuất phát từ nhu cầu thị trưởng mà từ niềm tin nội tại của người sáng lập rằng, người ta phải nuôi dưỡng trí tượng tượng và lợi ích cho sức khỏa con người và chỉ vậy thôi. Hình dung về tương lai gồm mục tiêu thách thức và các mô tả sinh động về những gì mà mục tiêu cần đạt được. Trong đó, mục tiêu thách thức là mục tiêu Lớn Thách thức và Tào bạo ( BHAG – Big, Hairy, Audacious Goal ) là phần rất quan trọng. Để có một Bản tuyên bố tầm nhìn hiệu quả cần chú ý một số nguyên tắc cơ bản: - Sinh động: về một bức tranh về hình dạng của công ty, vị trí thị trường mà nó mong đợi để có thể định hướng tốt cho các nỗ lực hiện tại của quản trị. - Định hướng: chỉ ra con đường và nơi đến, loại hình kinh doanh và chiến lược sắp tới của công ty. 6 download by : skknchat@gmail.com
  • 8. - Trọng tâm: đủ mức cụ thể để cung cấp cho nhà quản lý những sự hướng dẫn cho việc ra quyết định và phân bổ nguồn lực. - Linh hoạt: có khả năng thay đổi nếu như các sự kiện và tỉnh huống thay đổi. - Khả thì : nằm trong phạm vi những gỉ công ty có thể mong đợi một cách hợp lý để đạt được trong khoảng thời gian đó. - Thèm muốn: nó hấp dẫn lợi ích lâu dài của các stakeholders và đặc biệt là các cổ đông, nhân viên và khách hàng của công ty. - Dễ dàng để truyền đạt: có thể giải thích ít hơn 10 phút và tốt nhất có thể phát biểu thành một câu sologan đơn giản, dễ nhỏ. Ví dụ Tầm nhìn của Henry Ford - Chiếc ô to ở mọi gara " * Những thiếu sót thường gặp trong tuyên bố tầm nhìn của công ty: - Sự thiểu cụ thể: về nơi mà công ty muốn đến hoặc loại hình công ty muốn hình thành. - Sự mơ hồ: không cung cấp sự chỉ dẫn có hay không hoặc cách mà quản trị dự định thay đổi trọng tâm của các sản phẩm, thị trường, khách hàng và công nghệ của công ty. - Thiểu sức mạnh động viên. - Không phân biệt: có thể ứng dụng cho bất kỳ công ty nào. - Quả tự tin: cho rằng là đi đầu thế giới, tốt nhất, sự lựa chọn đầu tiên của khách hàng... - Quá chung chung: không giúp để nhận dạng hoạt động kinh doanh hoặc ngành công nghiệp cần thực hiện trong tương lai. - Quá rộng: nó không thực sự chỉ ra những cơ hội quan trọng mà quản trị cần lựa chọn để theo đuổi. Ví dụ : Tuyên bố tầm nhìn : - Microsoft: “ Mang quyền lực đến cho mọi người thông qua phần mềm tuyệt vời bất kỳ thời gian nào, bất kỳ nơi nào, và trên bất kỳ thiết bị nào”. - Intel: “ Tầm nhìn của chúng ta: đạt đến một tỷ máy tính được kết nối khắp thế giới, hàng triệu máy chủ, và hàng ngàn tỷ là về thương mại điện tử. Sứ mạng cốt lõi của Intel hiện nay là trở thành một nhà cung cấp các khối thiết bị làm săn ( building block supplier ) cho hệ thống kinh tế Internet và thúc đẩy các nỗ lực để làm Internet trở nên hữu ích hơn . Sự kết nối là hiện tại . Nói một cách đầy đủ hơn sứ mạng của chúng ta là giúp để mở rộng năng lực tiềm tảng của công nghệ nền tảng máy tính cá nhân và Internet .. cho đến nay chúng ta chỉ mới chứng kiến bước đầu của sự phát triển nghệ kỹ thuật số”. Sứ mệnh (Mission) Chức năng nhiệm vụ hay sứ mệnh của doanh nghiệp là một bản tuyên bố có giá trị lâu dài mục đích, nó giúp phân biệt công ty này với công ty khác. Những tuyên bố như vậy còn được gọi là những triết lý kinh doanh, những nguyên tắc kinh doanh, những niềm tin của công ty. ve Bản sứ mệnh tuyên bố “ lý do tồn tại ” của công ty. Theo Drucker, bản tuyên bố sư mệnh kinh doanh trả lời câu hỏi: “Công việc kinh doanh của chúng ta là gì ?”, “ Chúng ta cần phải làm gì làm như thế nào để đạt tuyên bố tầm nhìn ?”. 7 download by : skknchat@gmail.com
  • 9. Trong thực tế, các thuật ngữ sứ mệnh và tầm nhìn đôi khi được sử dụng lẫn lộn, có công ty chỉ tuyên bố tầm nhìn không tuyên bố sứ mệnh và ngược lại, có công ty lại chỉ tuyên bố mục đích. * Nội dung bản thuyết minh về chức năng – nhiệm vụ doanh nghiệp cần bao gồm những nội dung sau: - Khách hàng tiêu thụ của doanh nghiệp là ai ? - Sản phẩm và dịch vụ cung cấp là gì ? - Thị trường của doanh nghiệp ở đâu ? - Doanh nghiệp coi trọng vấn đề kỹ thuật. - công nghệ sản xuất nhiều hay ít ? - Mối quan tâm của doanh nghiệp đến sự phát triển và khả năng sinh lời của doanh nghiệp như thế nào ? - Triết lý kinh doanh ( niềm tin và ưu tiên ) : điều gì là niềm tin cơ bản , là nguyện vọng , là giá trị và lácác trụ tiên triết lý kinh doanh của doanh nghiệp ? - Tự đánh giá về những năn lực đặc biệt , trụ thể cạnh tranh của doanh nghiệp là gì ? - Doanh nghiệp quan tâm đến việc xây dựng hình ảnh tốt đẹp của doanh nghiệp trước công chúng như thế nào ? - Những thành viên trong doanh nghiệp được hưởng những quyền lợi gì về vật chất và cả tinh thần ? * Khi xây dựng bản thuyết minh cẩn tập trung trả lời những câu hỏi chủ yếu: - Chúng ta là ai ? Chúng ta phục vụ ai ? - Chúng ta tồn tại vì mục đích nào ? - Những vấn đề cơ bản nào đang đặt ra ? - Ta cần cố gắng đạt được cái gì ? - Cái gì làm cho ta khác biệt , độc đáo ? * Vai trò của bản tuyên bố sứ mệnh: Bản tuyên bố NVKD của DN cho phép: - Phân biệt DN này với DN khác. - Khuôn khổ để đánh giá các hoạt động hiện thời cũng như trong tương lai của DN. - Lựa chọn đúng đắn các mục tiêu & chiến lược của DN. - Tạo lập và củng cố hình ảnh của DN trước công chúng xã hội, đồng thời tạo ra sự hấp dẫn đối với các đối tượng liên quan. 1.2.2 Phân tích môi trường bên trong và bên ngoài Môi trường bên trong của doanh nghiệp. Phân tích môi trường bên trong của doanh nghiệp là việc nghiên cứu các yếu tố thuộc về bản thân doanh nghiệp nhằm xác định những điểm mạnh và điểm yếu của doanh nghiệp, trở thành cơ sở để thực hiện xây dựng ma trận phân tích, đánh giá tổng hợp về các yếu tố của môi trường bên trong doanh nghiệp. Các yếu tố để tiến hành phân tích môi trường bên trong doanh nghiệp bao gồm: + Nguồn nhân lực: là yếu tố đầu tiên của tổ chức nhân sự mà nhà quản trị cần phân tích đánh giá. Nhân lực trong một doanh nghiệp bao gồm cả quản trị cao cấp và quản trị viên thừa hành. Nhà quản trị cao cấp: khi phân tích nhà quản trị cao cấp ta cần phân tích trên ba khía cạnh cơ bản sau: Các kỹ năng cơ bản (kỹ năng kỹ thuật chuyên môn, năng lực nhân sự, kỹ năng làm việc tập thể và năng lực của tư duy). 8 download by : skknchat@gmail.com
  • 10. + Đạo đức nghề nghiệp như: động cơ làm việc, tận tâm với công việc, có trách nhiệm trong công việc, trung thực hành vi, tính kỷ luật và tự giác trong tập thể. Những kết quả đạt được và các lợi ích mà nhà quản trị sẽ mang lại cho doanh nghiệp. + Người thừa hành: Phân tích người thừa hành dựa vào các khả năng chuyên môn, đạo đức nghề nghiệp và thành tích đạt được trong trong quá trình làm việc. Phân tích và đánh giá khách quan nguồn nhân lực giúp doanh nghiệp chủ động trong kế hoạch nhân sự, triển khai thực hiện việc đào tạo và tái đào tạo cho các thành viên, từ nhà quản trị cấp cao đến người thừa hành, nhằm đảm bảo thực hiện chiến lược thành công bền vững. + Nguồn lực vật chất: Nguồn lực vật chất là các yếu tố như: tài chính, nhà xưởng, máy móc thiết bị, nguyên vật liệu dự trữ, công nghệ quản lý, các thông tin môi trường kinh doanh…. Phân tích và đánh giá đúng các nguồn lực vật chất sẽ giúp tạo cơ sở quan trọng cho nhà quản trị hiểu được các nguồn lực vật chất tiềm năng, những điểm mạnh và điểm yếu so với các doanh nghiệp đối thủ cạnh tranh cùng ngành nghề. + Các nguồn lực vô hình: Các nguồn lực vô hình của doanh nghiệp chủ yếu là Ý tưởng chỉ đạo qua triết lý kinh doanh, tinh thần làm việc tốt của đội ngũ. Chiến lược kinh doanh phù hợp với môi trường trong và ngoài doanh nghiệp. Uy tín của doanh nghiệp, cơ cấu tổ chức hiệu quả , uy tín của nhà quản trị cao cấp, uy tín thương hiệu và thị phần sản phẩm chiếm lĩnh trên thị trường. Sự tín nhiệm và ủng hộ của khách hàng. Các nguồn lực nói trên của từng doanh nghiệp không đồng nhất và luôn biến đổi theo thời điểm. Nếu không phân tích môi trường kinh doanh và đánh giá đúng nguồn lực vô hình dẫn đến doanh nghiệp sẽ dễ dàng đánh mất các lợi thế có sẵn của mình trong kinh doanh. Môi trường bên trong của doanh nghiệp. Phân tích môi trường bên ngoài của doanh nghiệp có 2 yếu tố môi trường ảnh hưởng đến doanh nghiệp là môi trường vĩ mô và môi trường vi mô. Trong đó các yếu tố bên ngoài ảnh hưởng đến doanh nghiệp là: – Môi trường vĩ mô gồm chính trị, kinh tế, công nghệ kỹ thuật, điều kiện tự nhiên và văn hóa xã hội, dân số. – Môi trường vi mô gồm yếu tố khách hàng, đối thủ cạnh tranh và đơn vị cung ứng. Môi trường vĩ mô của nền kinh tế - Môi trường các yếu tố chính trị 9 download by : skknchat@gmail.com
  • 11. Môi trường các yếu tố chính trị bao gồm: luật pháp hiện hành của quốc gia các chính sách và cơ chế của nhà nước đối với ngành nghề kinh doanh. Các nhà quản trị doanh nghiệp phải lưu ý tới các yếu tố trên nhằm tiên đoán những thay đổi hay biến động về chính trị quốc gia, khu vực và chính trị thế giới để có những quyết định đúng đắn trong hoạt động kinh doanh. Chúng ta có thể xem xét một số yếu tố pháp luật ảnh hưởng của môi trường chính trị đến hoạt động của doanh nghiệp, ví dụ: sau khi gia nhập PPT các sản phẩm nguyên liệu nhập khẩu từ các nước thành viên hiệp hội được giảm thuế, dẫn tới các doanh nghiệp không tử sản xuất nguyên liệu nữa mà chuyển sang nhập khẩu để có giá thành giảm dẫn đến cạnh tranh hơn. Việc ổn định chính trị sẽ có ảnh hưởng rất lớn đến hoạt động các doanh nghiệp, các rủi ro do môi trường chính trị tạo ra thường là rất lớn dẫn đến phá sản cho doanh nghiệp. Khi thay đổi bộ máy nhân sự trong chính phủ có thể dẫn đến những thay đổi đáng kể về chính sách về kinh tế, như chính phủ có thể quốc hữu hoá doanh nghiệp theo chủ trương, tịch thu tài sản, ngăn cấm dịch chuyển ngoại tệ hoặc can thiệp hay điều chỉnh các chính sách tài chính tiền tệ quốc gia. - Môi trường kinh tế: Môi trường kinh tế có ảnh hưởng rất lớn đến hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp, các yếu tố chủ yếu ảnh hưởng đến doanh nghiệp là lãi xuất ngân hàng, cán cân thanh toán, chính sách tài chính tiền tệ, tỷ lệ lạm phát nền kinh tế ,chính sách thuế, tỷ giá ngoại hối và tỷ lệ thất nghiệp, giá trị tổng sản phẩm quốc nội GDP…. Các yếu tố kinh tế nói trên sẽ trở thành cơ hội cho một số doanh nghiệp cũng có thể là những thách thức đối với các doanh nghiệp khác. - Môi trường công nghệ kỹ thuật quốc gia: Ảnh hưởng của yếu tố công nghệ đối với quản trị doanh nghiệp, doanh nghiệp nào có điều kiện kỹ thuật công nghệ và sớm ứng dụng nó vào sản xuất kinh doanh thì chiếm được lợi thế rất lớn về chất lượng, tốc độ sản xuất..từ đó tồn tại và phát triển. Hầu như các hàng hoá sản phẩm của thế giới hiện đại được tạo ra đều dựa trên những thành tựu hay phát minh khoa học kỹ thuật -công nghệ. Có thể nói rằng, cất công nghệ càng cao thì giá trị sản phẩm càng cao theo tỷ lệ. Kỹ thuật – công nghệ như là một bộ phận của môi trường kinh doanh bên ngoài tác động tác động đến hoạt động doanh nghiệp qua hai mặt: + Thứ nhất, công nghệ từ bên ngoài tác động đến doanh nghiệp thông qua công nghệ bên trong. Nếu doanh nghiệp không theo kịp bằng cách áp dụng công nghệ mới 10 download by : skknchat@gmail.com
  • 12. của xã hội thì các sản phẩm mình làm ra sẽ nhanh chóng lạc hậu, không thể bán được cho người tiêu dùng. + Thứ hai, công nghệ làm xuất hiện các đối thủ cạnh tranh tiềm năng, những đối thủ kinh doanh các sản phẩm có thể thay thế sản phẩm mà doanh nghiệp đang sản xuất kinh doanh. Công nghệ càng nhanh phát triển sẽ dẫn đến vòng đời sản phẩm càng ngắn lại. - Môi trường các điều kiện tự nhiên: Môi trường tự nhiên ảnh hưởng đến doanh nghiệp là các yếu tố tự nhiên liên quan như: Tài nguyên thiên nhiên, đất đai, khí hậu thời tiết…. các doanh nghiệp bị ảnh hưởng nếu các yếu tố tự nhiên thay đổi nên thường các doanh nghiệp tìm cách đối phó với các biến đổi này theo cách riêng của mình, việc đóng thuế môi trường là góp phần tạo sự ổn định các điều kiện tự nhiên, rất nhiều doanh nghiêp chủ động tìm cách thay thế nguyên vật liệu sử dụng năng lượng sạch hoặc nghiên cứu chế tạo, áp dụng các kĩ thuật tiên tiến để xử lý chất thải. Môi trường các yếu tố tự nhiên ảnh hưởng đến doanh nghiệp qua các mặt sau: Phát sinh ra thị trường cung ứng các yếu tố đầu vào cho các doanh nghiệp. Tác động đến quy mô và cơ cấu thị trường các ngành hàng tiêu dùng. Tác động làm thay đổi nhu cầu việc làm và thu nhập đại bộ phận nhân dân, do đó ảnh hưởng đến thị phần và sức tiêu thụ hàng hoá mà doanh nghiệp sản xuất ra. - Môi trường văn hoá xã hội của doanh nghiệp. Môi trường văn hoá xã hội của doanh nghiệp là các yếu tố văn hoá xã hội đang diễn ra trong khu vực mà doanh nghiệp hoạt động, có ảnh hưởng tới kết quả hoạt động doanh nghiệp. Thực tế con người luôn sống trong môi trường văn hoá đặc thù khu vực, tính đặc thù của mỗi nhóm người vận động trong đó, vận động theo hai khuynh hướng là giữ lại các tinh hoa văn hoá dân tộc vùng miền, một khuynh hướng khác là hoà nhập với các nền văn hoá khác, vươn ra quốc tế. Nhà quản trị phải biết nắm vững cả hai khuynh hướng trên để có giải pháp thâm nhập sản phẩm của nhà sản xuất một cách thích hợp vào từng loại thị trường có nền văn hoá khác nhau, văn hóa vùng miền thường được các doanh nghiệp nghiên cứu kỹ trước khi tung sản phẩm. Đối với sản phẩm có tính quốc tế thì chỉ có thể thâm nhập từng bước hoặc phải điều chỉnh thị hiếu để xâm nhập thành công vào thị trường mới. Nhìn chung văn hoá xã hội ảnh hưởng đến các hoạt động kinh doanh của các doanh nghiệp qua các mặt sau: Văn hoá hình thành nên thói quen tiêu dùng của các nhóm dân cư, từ đó hình thành nên thói quen tiêu dùng, sở thích, cách cư xử của khách hàng trên thị trường. Ảnh hưởng đến việc hình thành và phát triển nền văn hoá bên trong của doanh nghiệp. Văn hoá quy định cách thức mà doanh nghiệp có thể dùng để giao tiếp với bên ngoài. Từ các phân tích trên cho thấy rằng những tác động của văn hoá đến kết quả hoạt động doanh nghiệp là rất lớn, doanh nghiệp phải có cách để điều chỉnh phù hợp với môi trường văn hóa mà mình đang hoạt động. - Môi trường dân số. 11 download by : skknchat@gmail.com
  • 13. Tổng dân số và tỷ lệ bao nhiêu % dân số tiêu dùng sản phẩm sữa thường xuyên, phân loại theo khu vực thành thị nông thôn để biết đối tượng khách hàng của doanh nghiệp, từ đó có sự thiết kế hệ thống phân phối hoàn hảo. Môi trường vi mô - Yếu tố Khách hàng: Khách hàng là tổ chức hay cá nhân mua sản phẩm của doanh nghiệp đang kinh doanh. Bất cứ một doanh nghiệp nào khách hàng luôn là yếu tố quan trọng nhất, vì vậy khách hàng quyết định tới sự sống còn của một doanh nghiệp. Quyết định của khách hàng đối với doanh nghiệp thể hiện trên các mặt sau: Khách hàng lựa chọn quyết định sản phẩm hàng hoá của doanh nghiệp sẽ phải bán theo giá nào. Thực tế, doanh nghiệp chỉ có thể bán với giá mà đại bộ phận người tiêu dùng chấp nhận, tức giá cạnh tranh trên thị trường. Khách hàng quyết định doanh nghiệp nên bán sản phẩm loại nào, chất lượng ra sao. Phương thức bán hàng và phương thức phục vụ khách hàng là do khách hàng lựa chọn, vì trong nền kinh tế thị trường, người mua sẽ lựa chọn theo ý thích của mình và đồng thời giúp doanh nghiệp điều chỉnh phương thức phục vụ. Tính chất quyết định của khách hàng làm chuyển biến thị trường từ thụ trường người bán sang thị trường người mua sự ủng hộ, khách hàng đương nhiên được coi như “thượng đế”. - Đối thủ cạnh tranh: Doanh nghiệp luôn trong trang thái phải ứng phó với cùng lúc rất nhiều đối thủ cạnh tranh. Đặt doanh nghiệp không được xem thường bất kỳ đối thủ nào và cũng cần phải đáp ứng văn hóa cạnh tranh. Lựa chọn cách ứng xử khôn ngoan nhất ngoài việc nhìn vào đối thủ trực tiếp, doanh nghiệp nên chọn các phương án vừa phải xác định, dẫn đạo thị trường, hiệp thương, vừa phải hướng tới chiếm lĩnh sự ủng hộ từ khách hàng. - Các đơn vị cung ứng: Lựa chọn nguồn cung ứng nguyên liệu , dịch vụ đối với doanh nghiệp có ý nghĩa rất quan trọng, nó bảo đảm cho hoạt động ổn định theo kế hoạch đã xây dựng. Trên thực tế nhà cung cấp thường được phân thành ba loại chủ yếu: Loại cung cấp thiết bị công nghệ, nguyên vật liệu sản xuất; cung cấp nhân sự hoạt động; loại cung cấp tài chính và các dịch vụ từ ngân hàng, công ty cung cấp bảo hiểm. 12 download by : skknchat@gmail.com
  • 14. Mỗi doanh nghiệp cùng một thời điểm có quan hệ tới nhiều nguồn cung cấp thuộc cả ba loại trên. Vấn đề đặt ra là yêu cầu của việc cung cấp phải đầy ổn định và kịp thời, đảm bảo về chất lượng. Nếu sai lệch sẽ ảnh hưởng tới hoạt động kinh doanh của bản thân doanh nghiệp. Điều này lưu ý với các nhà quản trị là phải biết tìm cách đến được các nhà cung cấp có nguồn lực tin cậy, ổn định và giá cả hợp lý và cao hơn là có tính nhân đạo. Việc phân tích môi trường kinh doanh của doanh nghiệp giúp doanh nghiệp định hướng được điểm mạnh và điểm yếu của mình để có định hướng phát triển. Phân tích môi trường bên ngoài và môi trường bên trong của doanh nghiệp là hoạt động tất yếu phải thực hiện nếu như doanh nghiệp muốn giảm thiểu rủi ro. 1.2.3 Thiết lập chiến lược kinh doanh -Thiết lập mục tiêu của công ty: Điều đầu tiên của việc tiến hành kinh doanh là phải xác định đúng mục tiêu kinh doanh. Đây là toàn bộ kết quả kinh doanh mà doanh nghiệp muốn đạt được trong một khoảng thời gian nhất định. Mục tiêu mà doanh nghiệp đề ra có thể là mục tiêu trong khoảng thời gian ngắn hạn hoặc dài hạnh. Phải xác định rõ số liệu về mục tiêu doanh thu, thương hiệu hay thị phần trên thị trường. - Đánh giá vị trí hiện tại: Có câu “Biết người, biết ta trăm trận trăm thắng”. Doanh nghiệp phải xác định được vị trí của mình trên thị trường cũng như các đối thủ cạnh tranh. Chúng ta cần phải xác định được quy mô hiện tại của doanh nghiệp bao gồm cả nguồn lực về nhân sự, tài chính, kỹ thuật… Đánh giá văn hóa doanh nghiệp như tầm nhìn, giá trị cốt lõi, con người, lịch sử công ty hay môi trường làm việc. Một điều nữa vô cùng quan trong là việc đánh giá được hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp. Đây là bước then chốt để có thể đánh giá vị trí hiện tại của doanh nghiệp ở hiện tại và trong tương lai. - Nghiên cứu thị trường và đối thủ cạnh tranh: Doanh nghiệp kinh doanh dựa vào nhu cầu của của thị trường. Doanh nghiệp bán cái thị trường cần chứ không phải bán cái doanh nghiệp có, vì vậy phải xác định rõ thị trường đang cần gì để có thể đáp ứng nhu cầu đó của thị trường. Việc nghiên cứu đối thủ cạnh tranh cũng vậy, nghiên cứu đối thủ để biết được hiện nay trên thị trường đang cung cấp sản phẩm dịch vụ nào giống mình. Từ đó có thể đưa ra những nhận xét đánh giá đối thủ dựa trên vị trí của khách hàng và rút được ra cho mình những định hướng tốt hơn cho khách hàng. Việc nghiên cứu đối thủ cũng giúp cho doanh nghiệp tìm ra phát huy được ưu điểm của mình, đồng thời khắc phục được hạn chế, vấn đề mà doanh nghiệp đang gặp phải. - Chiến lược sản phẩm trong chiến lược kinh doanh: Điều cốt lõi trong việc kinh doanh là sản phẩm, sản phẩm của bạn phải tốt mới được thị trường tiếp nhận. Cho dù bạn có một kế hoạch kinh doanh hoàn hảo, tuy nhiên sản phẩm của bạn không tốt, không cạnh tranh được với thị trường thì cũng rất khó có thể kinh doanh một cách bền vững. Chiến lược về sản phẩm là bạn phải tạo ra được những sản phẩm đáp ứng tốt nhu cầu của người tiêu dùng. Đầu tư phát triển sản phẩm là bạn đang đầu tư cho công cụ cạnh tranh mạnh nhất trên thị trường mà bạn kinh doanh. 13 download by : skknchat@gmail.com
  • 15. - Phân bố ngân sách theo mục tiêu: Ngân sách kinh doanh không phải là vô hạn. Bạn phải biết phân bổ nguồn lực tài chính sao cho phù hợp. Không thể tập trung toàn bộ ngân sách vào một bộ phận nào riêng lẻ. Tùy vào mục tiêu của doanh nghiệp trong thời gian đó mà sẽ có thể đưa ra chiến lược phân bổ nguồn lực khác nhau. Chúng ta có thể cân bằng các nguồn lực cho quảng cáo, sản phẩm, cho nhân sự, cho truyền thông, máy móc...Tuy nhiên mọi thứ cân phải được tính toán để có hiệu quả tốt nhất, tránh trường hợp “mất cả chì lẫn trài”. - Luôn cập nhật những thông tin mới: Sự biến động của thị trường là không ngừng. Nếu không thường xuyên cập nhật thị trường cũng như xu hướng mới thì doanh nghiệp của bạn rất dễ tụt hậu và đi sau thị trường. Việc chúng ta đứng yên một chỗ trong khi các doanh nghiệp và đối thủ không ngừng phát triển thì tại một thời điểm nào đó chúng ta có thể bị hất ra khỏi thị trường mà thôi. Việc linh hoạt trong các thức kinh doanh, luôn tìm tòi và khám phá những thay đổi của thị trường từ đó mà học tập và thích nghi là điều mà doanh nghiệp nào cũng cần phải làm. - Đánh giá và kiểm soát kế hoạch: Việc đánh giá và kiểm soát kế hoạch kinh doanh giúp cho doanh nghiệp phát hiện ra những vấn đề trong chiến lược từ đó có thể điều chỉnh và thay đổi sao cho phù hợp và đạt được hiệu quả kinh doanh tốt nhất. Đây được xem là quá trình nhăm đo lường đánh giá kết quả của chiến lược một cách chính xác, từ đó đưa ra những điều chỉnh sao cho tối ưu nhất. Việc đánh và kiểm soát tốt kế hoạch kinh doanh còn giúp cho doanh nghiệp tránh khỏi những đe dọa không cần thiết từ thị trường và đối thủ, duy trì kết quả theo mong muốn của các nhà quản trị, kịp thời đưa ra những giải pháp tốt hơn. 1.3 Một số ma trận để thiết lập và lựa chọn chiến lược kinh doanh 1.3.1 Ma trận đánh giá các yếu tố bên trong (IFE) Ma trận IFE là một ma trận đánh giá yếu tố nội bộ trong doanh nghiệp, được viết tắt bởi tên tiếng Anh Internal Factor Evaluation Matrix.Thông qua ma trận IFE, nhà quản lý có thể tận dụng cũng như khai thác một cách tối đa được những điểm mạnh và khắc phục hiệu quả điểm yếu của các bộ phận kinh doanh chức năng. Đồng thời cung cấp cơ sở giúp đánh giá được về chức năng cũng như mối quan hệ của các bộ phận này. Các bước xây dựng ma trận IFE: - Bước 1: Chỉ ra những yếu tố nội bộ chính đã được xác định trong quy trình kiểm toán nội bộ. Bạn sẽ sử dụng tổng số từ 10 – 20 yếu tố bên trong, trong đó bao gồm cả những điểm mạnh và điểm yếu. Thứ tự liệt kê điểm mạnh trước rồi mới tới điểm yếu, liệt kê càng cụ thể càng tốt. - Bước 2: Ấn định cho mỗi yếu tố các trọng số nằm trong khoảng từ 0 cho đến 1. Trọng số được gán cho mỗi yếu tố nhất định sẽ cho biết về tầm quan trọng tương đối của yếu tố của doanh nghiệp đó là thành công hay thất bại trong ngành. Đồng thời cần phải lưu ý tổng của tất cả các trọng số phải bằng 1. - Bước 3: Xếp hạng cho mỗi yếu tố từ 1 cho đến 4. Khi đó sẽ biết được yếu tố đó thể hiện điểm mạnh hay điểm yếu như thế nào. 14 download by : skknchat@gmail.com
  • 16. 1 sẽ tương ứng với điểm yếu lớn 2 tương ứng với điểm yếu nhỏ 3 tương ứng với điểm mạnh nhỏ 4 tương ứng với điểm mạnh lớn - Bước 4: Nhân trọng số của từng yếu tố với xếp hạng tương ứng của nó để có thể xác định điểm trọng số cho từng biến. - Bước5: Tổng điểm trọng số cho mỗi biến để xác định được tổng điểm trọng số cho cả tổ chức. Đánh giá ma trận IFE Bất kể có bao nhiêu yếu tố nội bộ trong doanh nghiệp được đưa vào ma trận IFE thì tổng số điểm trọng số cũng sẽ dao động trong mức từ 1 cho tới 4 và số điểm trung bình sẽ là 2,5.Khi điểm có trọng số dưới 2,5 có nghĩa doanh nghiệp đang kém về mặt nội bố, điểm trên 2,5 đồng nghĩa doanh nghiệp mạnh về vị thế bên trong. Một ma trận IFE nên được bao gồm từ 10 – 20 yếu tố chính. Số lượng của các yếu tố sẽ không làm ảnh hưởng tới phạm vi của tổng điểm có trọng số vì trọng số luôn có tổng bằng 1. Đối với 1 yếu tố bên trong vừa là điểm mạnh vừa là điểm yếu thì yếu tố đó cần phải được đưa vào ma trận IFE hai lần và cần phải gán trọng số và xếp hạng cho mỗi yếu tố. Ma trận các yếu tố bên trong(IFE) Mức độ Phân Điểm quan Các yếu tố bên trong quan trọng loại Kết luận trọng (Qi) (Ti) (Pi) Thương hiệu ô tô đã định Điểm mạnh vị tốt trên thương trường 0.08 3.72 0.30 trong và ngoài nước Vietfast có bề dày lịch sử trong lĩnh vực nghiên cứu 0.10 3.46 0.35 Điểm mạnh xe ở trong và ngoài nước, vị trí đắc địa ở TP HP Sản phẩm ô tô được đầu tư Điểm mạnh đạt chuẩn 5 sao tiêu chuẩn 0.09 3.48 0.31 quốc gia Hệ thống Kỹ thuật, Công Điểm mạnh nghệ thông tin được đầu tư 0.09 3.18 0.29 theo tiêu chuẩn quốc tế. Chính sách Giá các Sản Điểm mạnh phẩm phù hợp với giá tiền 0.09 3.04 0.27 của người Việt Nam Chương trình Quảng bá Điểm mạnh xúc tiến trong và ngoài 0.09 3.40 0.30 nước được chú trọng 15 download by : skknchat@gmail.com
  • 17. Chính sách Chăm sóc Điểm mạnh Khách hàng được quan 0.10 3.74 0.37 tâm và duy trì tốt Đối tượng Khách hàng đa 0.08 3.32 0.27 Điểm mạnh dạng và tương đối ổn định Có hệ thống các nhà cung Điểm mạnh cấp dịch vụ đảm bảo chất 0.10 3.22 0.32 lượng, giá cả hợp lý Cơ cấu Tổ chức nhân sự hợp lý , nguồn Nhân lực 0.07 3.24 0.23 Điểm mạnh trẻ, được đào tạo đạt chuẩn. Đội ngũ Nhân viên còn Điểm yếu thiếu đặc biệt là mùa cao 0.06 2.44 0.15 điểm, khó tuyển dụng Canh tranh gay găt từ các hãng xe cao cấp như, Điểm yếu Honda, hyundai,toyota, 0.06 2.12 0.13 mitubisi, kia morning, mazda 3 .. Tổng 1.01 3.30 ð Ta có thể thấy số điểm của VietFast là 3.30 cao hơn mức trung bình của ngành là 2.5 cho thấy công ty mạnh về nội bộ cũng như là các yếu tố bên trong công ty. 1.3.2 Ma trận đánh giá các yếu tố bên ngoài (EFE) EFE là viết tắt của cụm External Factor Evaluation Matrix trong tiếng Anh, nghĩa là ma trận đánh giá các yếu tố bên ngoài hoặc ma trận đánh giá các yếu tố ngoại vi. Ma trận EFE là ma trận trợ giúp phân tích môi trường kinh doanh bên ngoài với các nhân tố thuộc các cấp độ của môi trường thế giới, môi trường vĩ mô và môi trường ngành. Qua đó giúp nhà quản trị doanh nghiệp đánh giá được mức độ phản ứng của doanh nghiệp với những cơ hội, nguy cơ và đưa ra những nhận định về các yếu tố tác động bên ngoài là thuận lợi hay khó khăn cho công ty. Ma trận EFE được xây dựng thông qua 4 bước sau: - Bước 1: Xác định các yếu tố quan trọng Ở bước này bạn cần liệt kê từ 10-20 yếu tố có vai trò quyết định đến sự thành bại của doanh nghiệp dựa trên những đánh giá từ các số liệu được nghiên nghiên cứu một cách kỹ càng, thận trọng. Các yếu tố này bao gồm cả những thách thức và cơ hội đối với công ty, ngành nghề kinh doanh của doanh nghiệp bạn. - Bước 2: Ấn định chỉ số tầm quan trọng (trọng số) Sau khi đã liệt kê được các yếu tố ảnh hưởng, bạn sẽ phải đánh giá tầm quan trọng của các yếu tố này với mức độ từ 0 đến 1 (không quan trọng đến rất quan trọng). Việc đánh giá này cần phải hết sức 16 download by : skknchat@gmail.com
  • 18. khách quan, dựa trên các số liệu thực tế và thường được làm việc theo hội đồng vì tính quan trọng của nó. Để số liệu được khách quan nhất, bạn cần so sánh số liệu với các đối thủ cạnh tranh trực tiếp trong ngành, cả những doanh nghiệp thành công và thất bại. Những yếu tố nào có thể làm cho một doanh nghiệp thất bại cần được đánh giá thận trọng, không thể xem nhẹ nó. Mức độ quan trọng của các yếu tố có thể khác hoặc trùng nhau nhưng phải đảm bảo rằng tổng tầm quan trọng của các yếu tố bằng 1. - Bước 3: Đánh giá tác động của từng yếu tố (Hệ số phản ứng) Có những yếu tố quan trọng có thể làm một doanh nghiệp nào nó thất bại nhưng đối với doanh nghiệp của bạn nó có thể không có tác động mạnh mẽ đến vậy, do nhiều yếu tố thời gian, con người, mô hình,.. Nên việc đánh giá mức độ tác động của từng yếu tố đến doanh nghiệp rất quan trọng. Mức độ tác độ sẽ được đánh giá theo thang điểm từ 1 đến 4 tương ứng với các mức tác động là: 1- Phản ứng ở mức độ ít 2- Phản ứng ở mức độ trung bình 3- Phản ứng ở mức độ trên trung bình 4- Phản ứng ở mức độ tốt - Bước 4: Tính điểm và tổng điểm Điểm quan trọng của từng yếu tố được xác định bằng cách nhân chỉ số tầm quan trọng với mức độ ảnh hưởng. Tổng điểm quan trọng của từng yếu tố chính là điểm số quan trọng của doanh nghiệp. Bất kể một doanh nghiệp có nhiều cơ hội hay nhiều thử thách như thế nào thì tổng điểm của doanh nghiệp chỉ có thể nằm trong khoảng 1.0 đến 4.0. Giá trị của tổng điểm này có thể giúp chúng ta đánh giá được mức độ phản ứng của doanh nghiệp đối với các cơ hội và thách thức hiện tại như thế nào. • Tổng điểm bằng 1 chứng tỏ các chiến lược kinh doanh của doanh nghiệp đang không hiệu quả, chưa đối phó được với các thách thức và chưa biết cách tận dụng cơ hội. • Tổng điểm bằng 2.5 chứng tỏ các chính sách, chiến lược của doanh nghiệp đang ở mức trung bình, chưa tận dụng triệt để cơ hội và chưa biết cách đối phó khôn ngoan với các mối đe dọa. • Tổng điểm bằng 4 chứng tỏ doanh nghiệp đang có một chiến lược kinh doanh hiệu quả, tận dụng tối đa được các cơ hội, và đối phó được với toàn bộ các thử thách đến với doanh nghiệp. Ma trận các yếu tố bên ngoài(EFE). Mức độ Phân Điểm quan Nội dung câu hỏi quan trọng Kết luận loại (Pi) trọng (Qi) (Ti) Việt Nam có nền chính trị ổn Cơ hội định và được đánh giá là 0.09 3.58 0.32 điểm đến du lịch an toàn Nền kinh tế Việt Nam đang Cơ hội trên đà tăng trưởng mạnh 0.09 3.18 0.30 trong khu vực và thế giới 17 download by : skknchat@gmail.com
  • 19. Chính sách thu hút vốn đầu Cơ hội tư trong và nước ngoài, trong 0.09 3.20 0.28 đó có lĩnh vực Du lịch Việt Nam đã cam kết liên kết, hợp tác mở rộng thị 0.10 3.10 0.31 Cơ hội trường với các nước trong khu vực và trên thế giới Tp HCM là Thành phố đa Cơ hội văn hóa, đa sắc tộc, có Tài 0.09 3.56 0.32 nguyên du lịch đa dạng Tp HCM là Trung tâm trung Cơ hội chuyển trong nước và khu 0.10 3.50 0.35 vực Tp HCM là Trung tâm Kinh tế Dịch vụ và Khoa học Công 0.10 3.12 0.31 Cơ hội nghệ Kỹ thuật, thu nhập bình quân/người cao nhất cả nước. Tp HCM có Nguồn lao động 0.10 3.40 0.34 Cơ hội trẻ dồi dào, trình độ cao Sự phát triển của Công nghệ Nguy cơ thông tin làm thay đổi hành 0.07 2.76 0.19 vi tiêu dùng của khách hàng Tình hình Dịch bệnh Covid tuy được kiểm soát khá tốt tại Nguy cơ Tp HCM nhưng vẫn còn diễn 0.06 2.80 0.17 tiến phức tạp trên toàn thế giới. Yêu cầu của Khach hang 0.06 2.84 0.17 Nguy cơ ngay cang cao và đa dạng Tiếng ồn và ô nhiễm môi Nguy cơ trường tại Tp HCM ngày 0.06 2.80 0.17 càng cao Tổng 1.01 3.23 ð Tổng điểm là 3.23 cho thấy khả năng phản ứng của VietFast khá tốt, tuy nhiên các yếu tố ảnh hưởng lớn như giá nguyên liệu nhập khẩu còn tác động tiêu cực tới doanh nghiệp, cần theo dõi và có biện pháp khắc phục. 18 download by : skknchat@gmail.com
  • 20. 1.3.3 Ma trận hình ảnh cạnh tranh Ma trận hình ảnh cạnh tranh (tên tiếng anh là Competitive Profile Matrix, thường được dùng với tên gọi tắt là CPM) là một công cụ được các doanh nghiệp sử dụng để tìm ra ưu điểm và nhược điểm tương đối của mình với đối thủ cạnh tranh bằng cách so sánh các đặc điểm chung. Sau khi tìm ra được các ưu và nhược điểm của mình, các nhà lãnh đạo và nhà hoạch định chiến lược sẽ dựa vào đó để đưa ra những chiến lược, định hướng phát triển hiệu quả nhất cho doanh nghiệp của mình. Công cụ này giúp doanh nghiệp có thể hiểu rõ và phân tích cụ thể về môi trường bên ngoài doanh nghiệp và tính chất cạnh tranh cụ thể trong một ngành hàng cụ thể nào đó. Và cũng là bài tập mà các bạn sinh viên sẽ phải trải qua nếu như theo học các ngành có liên quan đến kinh tế. - Bước 1: Xác định các yếu tố thành công quan trọng (CSF) Để dễ dàng hơn, hãy sử dụng danh sách CSF bao gồm nhiều yếu tố nhất có thể. Thêm vào đó, các câu hỏi sau sẽ giúp bạn xác định được thêm các yếu tố quan trọng của ngành kinh doanh: + Tại sao khách hàng lại yêu thích thích Công ty X hơn Công ty Y hoặc ngược lại? + Các nguồn lực của công ty là gì? + Lợi thế cạnh tranh của doanh nghiệp là gì? + Nguyên nhân thành công và thất bại của các công ty trong ngành là gì? - Bước 2: Gán trọng số (weight) và xếp hạng (rating) Cách tốt nhất để xác định trọng số được chỉ định cho từng yếu tố là so sánh các công ty hoạt động tốt nhất và kém nhất trong ngành. Bước này hết sức quan trọng bởi nó sẽ ảnh hưởng đến kết quả cuối cùng của nghiên cứu. Thường việc này sẽ được thực hiện theo nhóm (nếu là các bạn sinh viên) hoặc theo hội đồng (tại các công ty), thêm vào đó, các thông tin cần được tìm hiểu một cách đầy đủ và chính xác để có được kết quả công bằng, thực tế nhất. - Bước 3: Tính tổng điểm và so sánh Sau khi tính điểm của từng yếu tố và tổng điểm của các công ty, bạn sẽ tiến hành so sánh chúng: So sánh điểm của từng yếu tố với nhau để tìm ra điểm mạnh và điểm yếu của doanh nghiệp. So sánh tổng điểm giữa các doanh nghiệp để biết vị thế trên thị trường của doanh nghiệp đang ở đâu. Từ đó đưa ra kết luận cuối cùng về kết quả thu được và dựa vào đó để đề ra các giải pháp, chiến lược phát triển tiếp theo. Các yếu tố mức độ VietFast Toyota Mia điểm điểm quan điểm quan thành công hạng quan hạng quan hạng trọng trọng trọng trọng Khả năng cạnh 0.1 3 0.3 4 0.4 3 0.3 tranh về giá Mạng lưới phân 0.14 4 0.6 4 0.6 2 0.3 19 download by : skknchat@gmail.com
  • 21. phối Quản lý bộ máy 0.05 2 0.1 3 0.15 3 0.15 bán hàng Chất lượng sản 0.2 4 0.8 4 0.8 4 0.8 phẩm Khả năng tài 0.1 4 0.4 4 0.4 4 0.4 chính Cơ sở vật chất 0.1 4 0.4 3 0.3 2 0.2 Đội ngũ 0.1 4 0.4 4 0.4 1 0.1 marketing đưa sản phẩm ra thị trường Sự linh hoạt của 0.05 4 0.2 4 0.2 3 0.15 tổ chức Hiểu biết về thị 0.05 2 0.1 4 0.2 2 0.1 trường trong và ngoài nước Hiệu quả quảng 0.1 2 0.2 3 0.3 3 0.3 cáo Tổng cộng 1 3.5 3.75 2.8 ð Tổng điểm của VietFast có giá trị đứng thứ hai 3.5. có thể thấy so với hai công ty còn lại Vietgroup là công ty có vị thế trên thị trường. Các yếu tố cơ sở vật chất và hiệu quả quảng cáo của công ty vượt trội hơn các công ty còn lại, đây là điểm mạnh mà công ty cần tận dụng để phát triển và đồng thời cải thiện sự hiẻu biét về các thị trường trong và ngoài nước. Một vài yếu tố chưa được tốt so với đối thủ cạnh tranh. 1.3.4 Ma trận SWOT SWOT là viết tắt tiếng Anh của 4 từ: Strengths (điểm mạnh), Weaknesses (điểm yếu), Opportunities (cơ hội) và Threats (nguy cơ) . Mô hình SWOT là công cụ giúp mang lại cái nhìn tổng quan để phân tích được sử dụng trong việc lập kế hoạch kinh doanh, xây dựng chiến lược, đánh giá đối thủ cạnh tranh, tiếp thị, phát triển sản phẩm và dịch vụ… Mô hình SWOT thường được sử dụng ở bước đầu khi lên kế hoạch marketing cho doanh nghiệp. 20 download by : skknchat@gmail.com
  • 22. . Ma trận SWOT có cấu trúc như sau: SWOT được trình bày dưới dạng một ma trận gồm 2 hàng 2 cột và chia làm 4 phần. Mỗi phần tương ứng với những Điểm mạnh (Strengths), Điểm yếu (Weaknesses), Cơ hội (Opportunities), và Nguy cơ (Threats). Trong đó: ➦ Điểm mạnh là những tác nhân bên trong doanh nghiệp mang tính tích cực hoặc có lợi giúp bạn đạt được mục tiêu. ➦ Điểm yếu là những tác nhân bên trong doanh nghiệp mang tính tiêu cực hoặc gây khó khăn trong việc đạt được mục tiêu của bạn. ➦ Cơ hội là những tác nhân bên ngoài doanh nghiệp ( thị trường kinh doanh, xã hội, chính phủ…) mang tính tích cực hoặc có lợi giúp lợi đạt được mục tiêu. ➦ Nguy cơ là những tác nhân bên ngoài doanh nghiệp ( thị trường kinh doanh, xã hội, chính phủ…) mang tính tiêu cực hoặc gây khó khăn trong việc đạt được mục tiêu của bạn. Cách phân tích 4 thành tố tạo nên ma trận SWOT Strengths – Điểm mạnh Bước đầu tiên này bạn sẽ nêu bật được rõ các lợi thế của tổ chức, Doanh Nghiệp của bạn. Đây nên là những đặc điểm nổi trội và độc đáo mà bạn đang nắm giữ khi so sánh với đối thủ cạnh tranh. . Hãy trả lời câu hỏi: Bạn làm điều gì tốt và tốt nhất? Những nguồn lực nội tại mà bạn có là gì? Bạn sở hữu lợi thế về con người, kiến thức, danh tiếng, kỹ năng, mối quan hệ, công nghệ… như thế nào? Dưới đây là một vài yếu tố mà bạn có thể sử dụng làm cơ sở để bạn tìm ra điểm mạnh của mình: 21 download by : skknchat@gmail.com
  • 23. + Nguồn lực, tài sản, con người + Kinh nghiệm, kiến thức, dữ liệu + Tài chính + Marketing + Cải tiến + Giá cả, chất lượng sản phẩm + Chứng nhận, công nhận + Quy trình, hệ thống kỹ thuật + Kế thừa, văn hóa, quản trị => Bạn cần nhìn nhận thực tế, không tỏ ra khiêm tốn quá, cũng không nên tự cao quá, phải luôn sáng suốt và luôn đúng mực khi đánh giá điểm mạnh của bạn, đặc biệt khi so sánh với đối thủ. Đây cũng là một ưu điểm của mô hình swot. Weaknesses – Điểm yếu Đối ngược với điểm mạnh thì đây là lúc ban nêu ra những điểm yếu mà tổ chức, doanh nghiệp của bạn làm việc chưa tốt. Nếu như còn lúng túng thì hãy tìm ra các điểm yếu cơ bản thông qua các mặt như như nguồn lực, tài sản, con người…, nếu ở khoản nào không có ở điểm mạnh thì ở đó sẽ tồn tại điểm yếu, kém. Ngoài ra bạn tự hỏi bản thân những câu hỏi sau: Công việc nào mình làm kém, thậm chí tệ nhất? Việc gì mình đang né tránh? Lời nhận xét tiêu cực nào bạn nhận được từ người tiêu dùng và thị trường ..... => Bạn nên nhớ, điểm yếu là những vấn đề đang tồn tại bên trong con người hoặc tổ chức mà chúng cản trợ bạn trên con đường đạt được mục tiêu của mình. Khi nhìn thẳng thắn vào sự thật, nhận ra những giới hạn của mình, bạn sẽ trả lời được câu hỏi Đâu là điểm yếu? để từ đó tìm ra giải pháp vượt qua. Opportunities – Cơ hội Liệt kê ra những tác động tích cực từ bên ngoài sẽ giúp hỗ trợ công việc kinh doanh của bạn một cách thuận lợi hơn. Có thể là: + Sự phát triển, nở rộ của thị trường + Đối thủ đang tỏ ra chậm chạp, yếu kém, tiếng xấu + Xu hướng công nghệ thay đổi + Xu hướng toàn cầu + Hợp đồng, đối tác, chủ đầu tư + Mùa, thời tiết + Chính sách, luật Threats- Nguy cơ Bước này sẽ giúp bạn phân tích được các yếu tố bên ngoài nào đang gây khó khăn cho bạn trên con đường đi đến thành công chính là Nguy cơ. Hãy liệt kê một danh sách các vấn đề sau đây sẽ giúp bạn tìm ra được những nguy cơ mà bạn và tổ chức sẽ gặp phải trong tương lai. => Sau khi tìm ra nguy cơ, điều bạn cần làm là đề ra phương án giải quyết và phương án này thường là nâng cao kỹ năng quản trị để không bị những nguy cơ nhấn chìm hoàn toàn. Bạn đã có cách đối phó với những rủi ro tiềm tàng 1.3.5 Ma trận định lượng QSPM. 22 download by : skknchat@gmail.com
  • 24. Ma trận QSPM được viết tắt từ tên đầy đủ là Quantitative Strategic Planning Matrix – QSPM Matrix là một cách tiếp cận quản lý chiến lược cấp cao để đánh giá các chiến lược khả thi. Nói cách khác, QSPM là một ma trận hoạch định chiến lược có thể định lượng. Tiến trình phát triển của ma trận QSPM sẽ được thể hiện thông qua 6 bước cơ bản. Cụ thể: - Bước 1:Cung cấp danh sách các yếu tố bên trong – điểm mạnh và điểm yếu . Sau đó, lập danh sách các yếu tố bên ngoài chính của công ty – cơ hội và thách thức. Chúng sẽ được đưa vào cột bên trái của QSPM. Bạn có thể lấy các yếu tố này từ ma trận EFE và ma trận IFE. - Bước 2:Tiến hành nghiên cứu thật kỹ về ma trận SWOT và xác định xem chiến lược nào có thể thay thế mà tổ chức cần xem xét để thực hiện. Sau đó ghi lại những chiến lược này vào vị trí hàng trên cùng của ma trận. Những chiến lược sẽ được xếp thành những nhóm tách biệt nhau nếu có. - Bước 3:Xác định về số điểm hấp dẫn, thang điểm sẽ được tính từ 1 cho đến 5. Tương ứng với: + Không hấp dẫn là 1 điểm, + Ít hấp dẫn là 2 điểm, + Hấp dẫn là 3 điểm và khá hấp dẫn là 4 điểm, + Rất hấp dẫn là 5 điểm. Những trị số này được sử dụng nhằm biểu thị về tính hấp dẫn tương đối của chiến lược này so với chiến lược khác có trong cùng một nhóm chiến lược có thể thay thế. - Bước 4:Tính tổng số điểm hấp dẫn mà mỗi chiến lược đã được xem xét riêng biệt đối với từng yếu tố được xem là đã thành công quan trọng được ghi tại cột 1. Cách tính là nhân số phân loại với số điểm hấp dẫn của mỗi hàng. - Bước 5:Cộng dồn các số điểm hấp dẫn ta được tổng số điểm hấp dẫn của mỗi chiến lược. Khi cộng dồn điểm cần xét tới tất cả các yếu tố tác động bên trong lẫn bên ngoài thích hợp làm ảnh hưởng tới những quyết định của chiến lược. Khi tổng số điểm bạn đã tính cộng dồn càng cao có nghĩa chiến lược sẽ càng thích hợp và đáng tin cậy. Lúc này doanh nghiệp có thể lựa chọn chúng để thực hiện. 23 download by : skknchat@gmail.com
  • 25. CHƯƠNG 2 : PHÂN TÍCH MÔI TRƯỜNG KINH DOANH CỦA 2.1 Giới thiệu về Vietfast Là ngành sinh sau đẻ muộn, ngành công nghiệp ô tô nước ta đang đứng trước những ngã rẽ đầu tiên, có cơ hội và cũng có cả thách thức. Đứng trước xu hướng hội nhập kinh tế quốc tế ngày càng phát triển mạnh như hiện nay, Tập đoàn Vietgroup đã không ngần ngại trở thành doanh nghiệp Việt Nam đầu tiên khởi nghiệp trong ngành công nghiệp sản xuất ô tô – xe máy khi thành lập Công ty TNHH Sản xuất và Kinh doanh VietFast. Kể từ khi ra đời vào năm 2017, VietFast đã liên tục tạo được tiếng vang lớn trên thị trường ô tô – xe máy nội địa lẫn quốc tế. Từ việc đưa chiếc xe ô tô mang thương hiệu Việt Nam đầu tiên tham gia triển lãm xe tại Pháp đến những dự án khủng được hoàn thành với tiến độ thần tốc với chiến lược marketing rầm rộ, VietFast đã và đang được kỳ vọng sẽ thay đổi cục diện ngành ô tô tại Việt Nam. Cho đến nay, tuy mới chỉ trải qua chưa đầy 3 năm, hoạt động nhưng VietFast đã có được những bước đi táo bạo và dứt khoát, đạt được nhiều thành tựu ấn tượng. Để thật sự có được chỗ đứng trên bản đồ ô tô – xe máy thế giới không phải điều dễ dàng, nhưng nếu VietFast có được chiến lược phát triển sáng tạo, hiệu quả, vận dụng tốt lợi thế cạnh tranh của mình thì không gì là không thể. Việc phân tích môi trường kinh doanh luôn là công tác quan trọng không thể thiếu được trong hoạt động sản xuất và kinh doanh của doanh nghiệp. Thông qua phân tích môi trường kinh doanh, bao gồm môi trường bên ngoài và môi trường bên trong, doanh nghiệp sẽ có cơ sở để đánh giá một cách toàn diện những cơ hội và thách thức, điểm mạnh và điểm yếu của doanh nghiệp mình. Từ đó, doanh nghiệp sẽ đề ra những giải pháp phù hợp nhằm nâng cao hiệu quả kinh tế và tối đa hóa lợi nhuận. 24 download by : skknchat@gmail.com
  • 26. Với nhận thức như vậy, bằng những kiến thức đã được học trong môn Quản trị Doanh nghiệp Thương mại, em xin được trình bày bài tiểu luận với chủ đề “Phân tích môi trường kinh doanh của Công ty VietFast”. Tên giao dịch VietFast Tên bản ngữ Công ty trách nhiệm hữu hạn Sản xuất và Kinh doanh VietFast Tên phiên âm VietFast Loại hình Công ty trách nhiệm hữu hạn Ngành nghề Công nghiệp ô tô Thể loại Sản xuất Tình trạng Đang hoạt động Thành lập tháng 6 năm 2017; 4 năm trước Người sáng lập Phạm Nhật Vượng Trụ sở chính Đình Vũ–Cát Hải, Hải Phòng, Việt Nam Số lượng trụ sở 1 nhà máy sản xuất 1 văn phòng đại diện Khu vực hoạt Việt Nam động Nhân viên chủ Lê Thị Thu Thủy CEO toàn cầu chốt Lê Thanh Hải (CEO) James Benjamin DeLuca (CEO) Ngô Thanh Vân (đại sứ thương hiệu) Sản phẩm Ô tô, xe chạy điện, phụ tùng Dịch vụ chăm sóc, sửa chữa xe máy điện, ô tô Lãi thực 2019: -5.702 tỉ VND Q1, Q2 2020: -6.600 tỉ VND Chủ sở hữu VietGroup Công ty mẹ Tập đoàn Vietgroup Chi nhánh Chi nhánh Hà Nội Công ty trách nhiệm hữu hạn Sản xuất và Kinh doanh VinFast 25 download by : skknchat@gmail.com
  • 27. Công ty con Công ty Cổ phần Dịch vụ và Kinh doanh Vinfast Công ty TNHH Dịch vụ và Kinh doanh VinFast Công ty Cổ phần Sản xuất và Kinh doanh VinFast Escooter Khẩu hiệu Cùng bạn bứt phá mọi giới hạn (tiếng Anh:Boundless Together) 2.1.1 Lịch sử hình thành, quá trình phát triển và chức năng nhiệm vụ Lịch sử KHỞI CÔNG NHÀ MÁY VI ETFAST NGÀY 02/09/2017 Mật độ người sử dụng xe ô tô trong nước Việt Nam tính đến cuối 2017 là 16 xe trên 1.000 người. Tỉ lệ nội địa hóa trong xe ô tô đến cuối năm 2016 là 15-18% với dòng xe con của Thaco, 37% cho dòng xe Innova của Toyota. Năm 2017 cũng là năm trong quá trình thực hiện hiệp định AFTA giảm thuế nhập khẩu ô tô từ các nước trong khối ASEAN xuống 0%. Việc giảm thuế nhập khẩu này dẫn đến cắt giảm xe lắp ráp trong nước để nhập khẩu, gây ra dư thừa lao động trong ngành công nghiệp ô tô. Vietgroup quyết định đầu tư vào ngành công nghiệp ôtô, nhằm mở ra cơ hội sở hữu ôtô với chi phí phù hợp, vừa thân thiện với môi trường, vừa đáp ứng nhu cầu ngày càng cao của người tiêu dùng trong nước. Đồng thời, từng bước giành thế tự chủ và chủ động về công nghiệp ôtô, góp phần bảo vệ lợi ích quốc gia. Mục tiêu đến 2025 của chúng tôi là trở thành nhà sản xuất ôtô hàng đầu Đông Nam Á Ngày 2 tháng 9 năm 2017, dự án Tổ hợp sản xuất ô tô VinFast tại khu kinh tế Đình Vũ – Cát Hải đã được Vingroup khởi công, với sự tham dự của Thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc.Đánh giá về sự kiện này, ông Michel Tosto ở công ty chứng khoán Viet Capital cho rằng, đây là dự án rất khó khăn và công ty nên tìm kiếm hợp tác với các nhà sản xuất ô tô quốc tế. Steve Man, chuyên gia phân tích ngành ô tô của Bloomberg Intelligence, cho rằng họ sẽ phải đối mặt với những thách thức trong việc thu hút người mua tương tự như với các công ty sản xuất ô tô nội địa của Trung Quốc. Ngành nghề đăng ký hoạt động ban đầu của VinFast là sản xuất thân xe có động cơ, rơ moóc và bán rơ moóc, sản xuất phụ tùng và bộ phận phụ trợ cho xe có động cơ và động cơ xe, đóng tàu và cấu kiện nổi, đóng thuyền, xuồng thể thao và giải trí, sản xuất đầu máy xe lửa, xe điện và toa xe; với vốn điều lệ 500 tỷ đồng. Quá trình phát triển Khởi công nhà máy VinFast và những bước đệm - 2/9/2017 – Khởi công xây dựng nhà máy ô tô, xe máy điện VinFast tại Hải Phòng - Tháng 10/2018 – Trình làng 2 mẫu xe VinFast Lux A và VinFast Lux SA tại Paris Motor Show. - Tháng 11/2018 – Trình làng xe máy điện Klara. Mẫu xe đình đám trong làng xe máy điện thời kỳ đó với khả năng chống nước vô cùng ấn tượng! - Cũng trong cuối năm 2018, VinFast đã hoàn thiện thủ tục để mở văn phòng tại Cộng hòa liên bang Đức. Việc mở văn phòng VinFast GMBH ngay tại Frankfurt một lần nữa khẳng định cam kết của VinFast trong việc sản xuất ra những chiếc xe với đẳng cấp và chất lượng quốc tế. Xe VinFast được lăn bánh và kiểm tra chất lượng sản phẩm . 26 download by : skknchat@gmail.com
  • 28. - Ngày 06/03/2019 – Chiếc xe VinFast Lux SA 2.0 lần đầu tiên được lăn bánh sau quá trình nghiên cứu, sản xuất. - Cũng trong tháng 3/2019, VinFast gửi những chiếc xe của mình tới 14 Quốc gia, thuộc 4 châu lục để kiểm tra độ an toàn và chất lượng sản phẩm. Nhà máy hiện đại của VinFast chính thức đi vào hoạt động - Ngày 14, tháng 6 năm 2019 VinFast hoàn tất quá trình xây dựng nhà máy theo tiêu chuẩn hiện đại. Tính từ thời điểm này những chiếc xe VinFast được sản xuất theo tiêu chuẩn hiện đại hơn, nhanh hơn để phục vụ nhu cầu của thị trường. - Cũng trong T6/2019, những chiếc xe VinFast Fadil, Lux A 2.0, Lux SA 2.0 đầu tiên được bàn giao tới những khách hàng đầu tiên đặt cọc. Trước đó khách hàng hoàn toàn không biết gì về xe VinFast nhưng vẫn tin tưởng đặt cọc để thử nghiệm cũng như ủng hộ thương hiệu xe Việt. Sau thời điểm đó người tiêu dùng đã hiểu rằng lựa chọn của mình là chính xác, và cứ thế VinFast ngày càng phát triển vững mạnh. Tháng 9/2019 VinFast cho ra mắt hai sản phẩm xe máy điện tiếp theo đó là Ludo và Impes. Hai mẫu xe này có giá bình dân hơn Klara, đánh vào phân khúc tầm trung mạnh mẽ hơn. - Tháng 10/2019: ASEAN NCAP đã cấp chứng nhận an toàn ở mức tối đa cho hai dòng xe Lux SA2.0 và Lux A2.0 (Tiêu chuẩn an toàn 5 sao). Dòng xe đô thị đa dụng cỡ nhỏ hạng A – VinFast Fadil cũng được cấp đánh giá tiêu chuẩn 4 sao. Sau thời điểm này VinFast đã có tiếng tăm hơn trên bản đồ xe Ô tô thế giới. - Tháng 12/2019: Ra mắt mẫu xe điện nâng cấp của Klara – có tên Klara S Vi et Fast mở văn phòng ở Châu Âu và Châu Á - Tháng 6/2020: Lần đầu tiên một văn phòng ở nước ngoài của VinFast được khai trương. Đó là văn phòng đặt tại Melbourne, Australia. Viên gạch đầu tiên trên thị trường Quốc tế đã được đặt. - Tháng 9/2020: VinFast trình làng mẫu xe sang đẳng cấp – Suv V8 President. Đây là mẫu xe có doanh số không cao, chủ yếu để làm thương hiệu của VinFast. - Cũng trong tháng 9 năm 2020, VinFast ký thỏa thuận mua lại hệ thống thử nghiệm xe hơi tại Australia. Đây là trung tâm thử nghiệm xe hơi lâu đời và tiên tiến, hiện đại bậc nhất thế giới. - Tháng 3/2021 VinFast trình làng thông tin mẫu xe điện VF e34 – Chính thức nhận đặt cọc mẫu xe điện thông minh đầu tiên của Việt Nam này. - Cũng trong tháng 3/2021, VinFast thiết lập hệ thống showroom, trung tâm dịch vụ tại bang California – Mỹ. Trong khi văn phòng nghiên cứu với 50 thành viên nằm tại thành phố San Francisco thuộc bang này. Kế hoạch của hãng là bán những chiếc xe VinFast đầu tiên tại Mỹ trong 2022 Từ thời điểm khởi công nhà máy, cho tới khi trình làng những sản phẩm mang giá trị nghệ thuật, chất lượng đẳng cấp cao. VietFast đã chứng minh được giá trị trong thị trường Ô tô Việt. Thời điểm ban đầu, khách hàng có quyền lựa chọn option cho xe VietFast (option tùy chọn). Đi cùng những chuyên gia thiết kế hàng đầu thế giới, khách hàng chính là một phần quyết định những mẫu xe được sản xuất số lượng lớn trong tương lai – Điều hiếm thấy trong ngành công nghiệp Ô tô thế giới. Chức năng nhiệm vụ: 27 download by : skknchat@gmail.com
  • 29. Đem đến mẫu xe mang biểu tưởng Việt, thân thiện với môi trường nhiệm vụ của VietFast không phải chỉ là kinh doanh và thương mại. Bộ công thương đã nghiên cứu rằng một nước có trên 50 triệu dân phải có thương hiệu ô tô của quốc gia đó. Các vị lãnh đạo của Việt Nam cũng nhiều lần phát biểu nhấn mạnh, Việt Nam phải có thương hiệu ô tô quốc gia. Do đó, việc VietFast ra đời là mong muốn của cả một hệ thống Chính trị những gì mà ngành công nghiệp ô tô mang lại. Thứ nhất, từ nhà máy sản xuất cho đến nhà cung ứng, công nghiệp ô tô nội địa sẽ tạo ra rất nhiều việc làm. Thứ hai, sâu xa hơn, ngành công nghiệp ô tô nội địa sẽ kéo các ngành công nghiệp phụ trợ khác phát triển. Điều này cực kỳ quan trọng vì Việt Nam là một nước nông nghiệp, giá trị tạo ra từ các sản phẩm nông nghiệp sẽ không cao và bền vững bằng sản xuất công nghiệp, và không có công nghiệp thì cũng không nâng được nông nghiệp đi lên. Tuy nhiên, trình độ công nghiệp của Việt Nam hiện đang quá thấp. Chúng ta không có công nghệ luyện kim tiên tiến, không có các kỹ thuật gia công hiện đại. Vì thế, các sản phẩm tạo ra sẽ chịu chung một quy luật: không cạnh tranh được với hàng nước ngoài khi so sánh giá cả hoặc chất lượng, hoặc cả hai. VietFast ra đời với hy vọng thúc đẩy cả một nền công nghiệp trì trệ này. 2.1.2. Cơ cấu tổ chức Có tổng cộng 9 người nằm trong ban lãnh đạo chính của VietFast. Ba trong số đó là người Việt. Họ đảm nhận những vị trí chủ chốt trong công ty như Chủ tịch, Tổng Giám đốc, Phó Tổng Giám đốc cho đến phụ trách các khối chính. Người đầu tiên cần nhắc tới chắc chắn là bà Lê Thị Thu Thủy với chức danh Chủ tịch VinFast. Đây chính là người phát biểu mở màn cho buổi lễ ra mắt 2 dòng xe của VinFast tại sự kiện Paris Motor Show 2018 và được coi là cầu nối giữa tỷ phú Phạm Nhật Vượng với toàn bộ dự án tham vọng này. 2.1.3. Kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh 2021 VietFast gần đây đã công bố báo cáo tài chính nửa đầu năm 2021. Vinfast ghi nhận khoản lỗ 11,3 nghìn tỷ đồng (491,3 triệu đô la Mỹ), tăng gần gấp đôi so với cùng kỳ năm ngoái - 6,6 nghìn tỷ đồng (287 triệu đô Mỹ). 28 download by : skknchat@gmail.com
  • 30. Dù là “biểu tượng” ô tô Việt Nam, nhưng thực tế, VinFast vẫn là một tên tuổi khá mới trong ngành ô tô chỉ 4 năm hoạt động và hơn 2 năm bán xe. Do đó, khả năng sinh lời của doanh nghiệp vẫn là một thách thức. Năm ngoái, nhà sản xuất xe hơi nội địa đã bán được khoảng 30.000 chiếc xe, một số lượng đủ để chiếm 10% thị trường địa phương nhưng còn rất xa so với mục tiêu hàng năm là bán được 250.000 xe. Chứng khoán Bản Việt ước tính VietFast sẽ đạt điểm hòa vốn về lợi nhuận trước lãi vay và thuế, khấu hao tài sản cố định và khấu hao tài sản cố định vô hình vào năm 2026. Quả thực, không dễ để bán xe điện tại Việt Nam, nơi mà xe máy và ô tô đang chiếm ưu thế. Đó là lý do khiến VietFast không ngừng tìm kiếm cơ hội mở rộng hoạt động kinh doanh ra thị trường nước ngoài, điển hình là Mỹ, nơi cũng đang có xu hướng gia tăng phương tiện điện. Tuy nhiên, ngành công nghiệp ô tô của Mỹ được định hình bởi các công ty hàng đầu thế giới như General Motors, Toyota, Honda, ... Đáng chú ý, phân khúc xe điện vẫn thua kém rất nhiều so với xe chạy xăng. Ngay cả ông lớn xe điện Tesla cũng chỉ chiếm 2% thị trường xe hơi tại Mỹ, theo Statista. Những thông tin trên đã nào cho thấy khả năng cạnh tranh của VinFast tại quốc gia 300 triệu dân là một vấn đề với rất nhiều câu hỏi. Một nhà phân tích từ Aizawa Securities có trụ sở tại Tokyo nói rằng Vingroup - công ty mẹ của VietFast cần có những động thái mạnh mẽ hơn “ngay cả khi chúng có thể làm gián đoạn lợi nhuận của tập đoàn”. Để giải quyết vấn đề này, Vietgroup đang xem xét kế hoạch IPO của VietFast tại nền kinh tế hàng đầu thế giới. Tập đoàn cũng xem xét các cơ hội gây quỹ để sớm hiện thực hóa kế hoạch niêm yết. Trở lại với những động thái mới nhất, VietFast đang chuẩn bị ra mắt hai mẫu ô tô điện mới nhất tại Triển lãm ô tô Los Angeles vào tháng 11 và sẽ nhận đơn đặt hàng từ nửa đầu năm sau. Tất cả giá và các thông tin chi tiết khác sẽ được công bố vào ngày 17/11. VietFast cũng gây bất ngờ cho ngành công nghiệp ô tô khi đặt mục tiêu bán 160.000- 180.000 xe mỗi năm tại Mỹ, tương đương 1% doanh số bán ô tô hàng năm của cả nước. 29 download by : skknchat@gmail.com
  • 31. Ngoài sản xuất xe, VietFast còn đặt tham vọng tự sản xuất pin ô tô để cắt giảm chi phí vận hành. Công ty đang có kế hoạch đầu tư khoảng 400 triệu đô la Mỹ vào một nhà máy sản xuất pin ở tỉnh Hà Tĩnh 2.2. Phân tích các yếu tố môi trường bên trong của Vietfast 2.2.1. Nguồn nhân lực Để có nguồn nhân lực đạt chất lượng tốt theo tiêu chuẩn tham gia vào lĩnh vực sản xuất, Vinfast đã thành lập trường dạy nghề đào tạo 2 ngành chính là kỹ thuật cơ khí công nghiệp và cơ điện tử theo tiêu chuẩn 100% của Đức. Đây là sự chuẩn bị nguồn nhân lực tiền đề phục vụ cho ngành công nghiệp ôtô. VietFast đang hoạt động dựa theo cấu trúc nguồn nhân lực bao gồm các chuyên gia hàng đầu nước ngoài, các kỹ sư Việt Nam nhưng bộ máy lãnh đạo có sự góp mặt của nhiều người Việt. Như vậy VietFast vẫn luôn đi đúng hướng đó là tạo ra chiếc ô tô mang tinh thần người Việt. “Ô tô là sản phẩm cực kỳ phức tạp nên đội ngũ nhân lực, lực lượng tư vấn hàng đầu thế giới về kỹ thuật và thiết kế…đã được chuẩn bị rất công phu”. 2.2.2. Quy mô sản xuất và quy trình công nghệ sản xuất Quy mô sản xuất : Nhà máy sản xuất VinFast được đầu tư bài bản, với gần như đầy đủ các công nghệ tiên tiến, được nhiều chuyên gia hàng đầu về ô tô trên thế giới tư vấn, thiết kế và vận hành. Với tổng diện tích là 335Ha, địa vị tại Cát Hải – Hải Phòng, nơi sản xuất xe ô tô VinFast đạt quy mô và độ hiện đại hàng đầu thế giới. Quy trình sản xuất xe tự động và đồng bộ hóa cao, với 6 nhóm nhà xưởng bao gồm: + Xưởng dập + Xưởng hàn thân vỏ + Xưởng sơn + Xưởng động cơ + Xưởng phụ trợ + Xưởng lắp ráp. Sáu xưởng tại nhà máy sản xuất VietFast này được kết nối tự động hóa bằng hàng ngàn con rô bốt ABB, hệ điều hành sản xuất thông minh Siemens và SAP với hiệu suất cực cao. Là nhà máy đầu tiên ở nước ta làm chủ được các giai đoạn cốt lõi trong sản xuất, VinFast còn xác lập kỷ lục của thế giới khi hoàn thành chỉ trong 21 tháng(so với thông thường là hơn 36 tháng) Quy trình công nghệ sản xuất: Thông thường, để chế tạo một mẫu xe hoàn toàn mới, tổng thời gian từ lúc thiết kế đến khi xe rời dây chuyền lắp ráp mất từ 3 đến 5 năm và phải trải qua các bước cơ bản như sau: + Thiết kế + Nghiên cứu và thử nghiệm + Sản xuất các chi tiết + Phụ tùng + Khung gầm + Thân xe 30 download by : skknchat@gmail.com
  • 32. + Sơn xe + Lắp ráp nội thất + Lắp khung gầm vào vỏ xe + Kiểm soát chất lượng 2.2.3. Tình hình sản xuất và tiêu thụ sản phẩm Nói về kế hoạch sản xuất ôtô mang thương hiệu Việt Nam của Vietfast, ông Võ Quang Huệ chia sẻ: “Mục tiêu của Vinfast là sản xuất 100.000 xe trong năm đầu tiên, bắt đầu từ quý III/2019. Chúng tôi mong muốn thúc đẩy sự phát triển của ngành công nghiệp phụ trợ trong nước. Trước mắt, tỷ lệ nội địa hóa của linh kiện ôtô là 40%, và sẽ tiến tới mức 60% vào năm 2025”. Về cơ bản, Vietfast đặt mục tiêu làm chủ cả sản xuất và phân phối ô tô, bán không chỉ nội địa mà cả nước ngoài, đối với một nhãn hiệu ô tô trong nước và chưa hề gây dựng vị thế trước đó. Trong mắt các chuyên gia, quyết định của Vietgroup là “không tưởng”. Đầu tiên, Vietgroup đã rất bài bản trong khâu sản phẩm. Tận dụng khoa học tiên tiến từ các nhà máy nước ngoài, Vin bước đầu thuê nguyên và dần nội địa hóa trong kế hoạch 3 – 5 năm. Nhờ bước đầu này, các sản phẩm của Vietgroup vẫn đảm bảo chất lượng tốt nhất dù là với dòng xe local brand. Ngay cả khâu thiết kế logo, nhận diện thương hiệu cũng được thiết kế vô cùng sang trọng và bắt mắt giúp sản phẩm ô tô của Vin không hề kém cạnh các thương hiệu nước ngoài. Hiện VietFast vẫn đẩy mạnh sản xuất để đáp ứng tối đa nhu cầu của khách hàng, đồng thời triển khai các chính sách hỗ trợ, chăm sóc khách hàng tốt nhất thị trường như bảo hành 5 năm hoặc 165.000 km đối với dòng xe Lux, miễn phí cứu hộ 24/7 trong suốt thời gian bảo hành với tất cả các dòng xe hay gửi xe miễn phí 6 tiếng/lần tại các cơ sở Vincom, Vinhomes. 2.2.4. Marketing và bán hàng Chiến lược kinh doanh của VinFast Được biết tới với quá trình chuẩn bị kỹ lưỡng từ khâu chuẩn bị thâm nhập thị trường, tới việc thu thập thông tin để phát triển thị trường và phát triển sản phẩm, đa dạng hóa để cạnh tranh. Truyền thông trên mọi mặt trận: Áp dụng chiến lược truyền thông toàn diện, VietFast đã “đánh đòn phủ đầu trên mọi mặt trận”, đánh trực diện vào các kênh truyền thông. Đặc biệt là “đầu tư” rất nhiều vào các kênh truyền thông mạng xã hội trong, ngoài nước Không “dục tốc bất đạt”: Dù có những lợi thế nhất định, thế nhưng chiến lược marketing của VietFast lại là những bước đi vô cùng cẩn thận và chắc chắn. Họ đã dành hẳn 10 năm để nghiên cứu cho sản phẩm của mình và cũng chính trong 10 năm đó họ đã tạo dựng một cơ sở data khách hàng, thị trường khổng lồ. Sử dụng Influencer thuộc tầm nhất nhì thế giới: “Chơi lớn” trong các chiến dịch quảng bá, truyền thông quan trọng của mình VietFast đã sử dụng Influencer thuộc tầm “hịn” nhất nhì thế giới. Những hình ảnh của ngôi sao David Beckham bên cạnh sản phẩm của VietFast đã tạo một hiệu ứng bùng nổ rất lớn. Điều này đã thu hút được sự quan tâm không chỉ có người hâm mộ trong nước mà còn là cả trên thế giới. Cùng 31 download by : skknchat@gmail.com
  • 33. với đó, hãng có hợp tác với nhiều Influencer có tầm ảnh hưởng lớn trong nước như hoa hậu Trần Tiểu Vy hay người mẫu Trần Quang Đại. Có thể thấy chiến lược marketing của VietFast định vị không chỉ tại thị trường nội địa Việt Nam mà còn đánh cả ra quốc tế với những tham vọng lớn hơn rất nhiều trong tương lai. Những sản phẩm của VietGroup trước đây đã chứng tỏ chất lượng tuyệt vời đến như thế nào, và với màn ra mắt lần này tại Paris Motor Show thì chiến lược Marketing VietFast được kỳ vọng sẽ làm nên chuyện cho VietGroup và đưa Việt Nam lên một tầm cao mới sánh ngang các thương hiệu đình đám. Bên cạnh đó, chiến lược marketing mix của VietFast chính là một dấu ấn rất lớn. Mô hình này đã giúp hãng khai thác được tối ưu nhu cầu thị trường từ thời điểm hiện tại cho đến tương lai. Thay vì những mô hình hiện đại, trong chiến lược marketing mix của mình VietFast vẫn áp dụng mô hình marketing 4P rất điển hình. Chiến lược sản phẩm của Vi et Fast VinFast có một hệ thống đại lý phân phối dày đặc, dù chỉ mới ra mắt không lâu. Nhưng trong chiến lược phân phối của mình, VietFast còn xây dựng cho mình một hệ thống bán buôn có các kênh phân phối cấp 1 với quy trình vận hành theo chiều là: VinFast – Nhà phân phối – Khách hàng. Bên cạnh đó, hãng còn hợp tác với các cá nhân và đơn vị đang bán các dòng xe khác để cùng phân phối. Thay vì tự thiết kế một hệ thống phân phối và quản trị trực tiếp thì VietFast đã hợp tác General Motors – GM để xúc tiến thương mại cho mình. Chiến lược xúc tiến hỗn hợp của Vi eFast VietFast đã tập trung vào các chiến dịch phát triển rất mạnh mẽ. Đầu tiên chính là thúc đẩy truyền thông mạng xã hội, để tăng độ nhận diện và “phủ sóng” của mình. Triển khai các chương trình khuyến mại, ưu đãi đầy hấp dẫn để thu hút sự quan tâm của thị trường. Đầu tư vào TVC quảng cáo chất lượng. Đặc biệt, trong chiến lược xúc tiến hỗn hợp, chiến lược 3 không của VietFast còn tạo được sự độc đáo: Không chi phí khấu hao đầu tư – Không chi phí tài chính – Không lợi nhuận. Bên cạnh đó, Vietfast có 3 chiến lược marketing độc đáo mà bạn không thể không ấn tượng. + Chiến lược “Thu cũ – Đổi mới”: Đây là chương trình không có gì mới lạ tại thị trường Việt và bán có thể thấy rất nhiều hãng đã áp dụng. Như vậy, họ không chỉ thu hút được khách hàng cũ của mình mà còn thu hút được rất nhiều khách hàng mới, 32 download by : skknchat@gmail.com
  • 34. thậm chí từ trước đó họ vốn là khách hàng quen thuộc của một hãng khác. Bất kì thương hiệu nào, chỉ cần thời gian sử dụng dưới 7 năm thì đều có thể tham gia. + Chiến lược “Phiêu xe chất”: Đây chính là một phần trong chiến lược ra mắt dòng xe máy điện E-Scooter của VietFast. Với dòng sản phẩm xe máy điện mới, chiến lược “Phiêu xe chất” đã tạo được rất nhiều giá trị lớn từ những định hướng đúng đắn và các quyết định sáng suốt của mình. + Chiến lược “Vạn quà tri ân – Tin yêu lan tỏa”: Đến thời điểm hiện tại thì đây là một trong những chiến lược tặng quà dành được nhiều lời khen nhất của VietFast. Cũng nhờ đó là đã giúp lan tỏa được niềm tin đối với những khách hàng khi sử dụng sản phẩm của hãng đến mọi người xung quanh. Hơn thế, các chiến dịch đực triển khai đã khiến khách hàng cảm thấy mình như đại sứ thương hiệu của VietFast. 2.2.5. Tài chánh Quy mô tài chính, năm 2019 có vốn chủ sở hữu 19.459 tỉ đồng, hệ số nợ trên vốn chủ sở hữu nằm mức 3,67. Với dữ liệu này, số nợ doanh nghiệp phải trả ước tính hơn 71.414 tỉ đồng.Đến cuối năm 2019, VinFast có tổng nguồn vốn trên 90.873 tỉ đồng. Cụ thể, năm qua VinFast lỗ ròng 5.702 tỉ đồng lợi nhuận sau thuế, dẫn đến tỉ suất lợi nhuận sau thuế/vốn chủ sở hữu (ROE) cũng âm hơn 29%. Số liệu tài chính không mấy khả quan từng được dự báo trước. Chỉ vài tháng trước, tờ Bloomberg từng đăng bài phỏng vấn, trong đó tỉ phú Phạm Nhật Vượng chia sẻ Vietgroup dự kiến dành khoảng 18.000 tỉ đồng mỗi năm để bù lỗ cho VietFast. Một phần nguyên nhân đến từ giá bán xe rẻ hơn chi phí. Tập đoàn này cũng từng tiết lộ, để phát triển thương hiệu ôtô Việt, Vietgroup dồn lực, chấp nhận gánh lỗ khoảng 300 triệu đồng cho mỗi chiếc ôtô bán ra. Trong báo cáo tài chính hợp nhất kiểm toán năm 2019, Vietgroup cho biết nếu như năm trước đó, doanh thu thuần từ hoạt động sản xuất chỉ đạt khoảng 579 tỉ đồng, thì chỉ sau một năm đã vươn trên 9.356 tỉ đồng, tăng bứt phá hơn 1.500%. Mức doanh thu này chỉ đứng sau mảng bất động sản và bán lẻ và cao hơn mảng khách sạn, du lịch, giải trí, bệnh viện, giáo dục… Có thể thấy tổng tài sản bộ phận sản xuất chỉ đứng sau mảng bất động sản khi chiếm hơn 96.200 tỉ đồng. Dù có doanh thu thuần cao, tài sản lớn, nhưng bộ phận sản xuất đang có thu nhập/ (lỗ) trước thuế âm hơn 9.900 tỉ đồng, cao nhất trong các mảng. Ngoài ra, tổng nợ phải trả của mảng sản xuất trên 13.770 tỉ đồng. Đầu 2020, VietFast chính thức công bố số liệu bán hàng tổng hợp của năm vừa qua. Theo đó có tổng cộng hơn 17.000 ôtô và 50.000 xe máy điện VinFast được khách hàng đặt mua. Trong cuộc trò chuyện với Bloomberg, tỉ phú đôla cũng tiết lộ VietFast lên kế hoạch xuất khẩu xe điện sang thị trường Mỹ vào năm tới đây. Năm vừa qua, mảng bất động sản, bao gồm hoạt động kinh doanh chuyển nhượng và cho thuê, có doanh thu thuần hơn 73.200 tỉ đồng, lợi nhuận trước thuế đạt hơn 32.100 tỉ đồng. Số tiền này góp phần gồng gánh khoản lỗ của các bộ phận kinh doanh còn lại, gồm mảng khách sạn, du lịch, giải trí, y tế, giáo dục, bán lẻ, sản xuất… Tính đến năm ngoái, VietFast có tổng tài sản đạt hơn 403.740 tỉ đồng, vốn chủ sở hữu trên 120.588 tỉ đồng, tăng lần lượt 40% và 22%. 33 download by : skknchat@gmail.com
  • 35. Bên cạnh đó, tổng lợi nhuận trước và sau thuế doanh nghiệp năm 2019 lần lượt đạt hơn 15.600 tỉ đồng và trên 7.700 tỉ đồng. Ngoài ra, lợi nhuận thuần sau thuế phân bổ cho cổ đông sở hữu cổ phiếu phổ thông của Vietgroup sau khi đã điều chỉnh cho các yếu tố suy giảm đạt hơn 7.500 tỉ đồng, tăng 97% so với năm trước đó. 2.2.6. Hệ thống thông tin Ngành công nghiệp xe hơi đang chuyển mình với các thiết bị ngày càng thông minh và nhỏ gọn hơn. Để nắm bắt xu hướng đó, Vietfast và nhà phát triển công nghệ không ngừng đổi mới phần mềm và hệ thống điện tử trên ô tô, góp phần mở rộng mô hình xe tự hành trong tương lai. Vietfast tự hào rằng lựa chọn dịch vụ của chúng tôi cho dòng sản phẩm xe thông minh của hãng. Khách hàng của VietFast sẽ có cơ hội được trải nghiệm hệ thống thông tin giải trí trên xe độc đáo được kết nối với điện thoại di động của khách hàng, mang đến trải nghiệm lái xe thông minh thực sự. 2.2.7. Hệ thống quản lý Hệ thống quản lý chất lượng Hệ thống kiểm tra áp dụng cho VietFast cũng là hệ thống kiểm tra của các nhà sản xuất ô tô lớn nhất thế giới, với các thiết bị kiểm tra và đánh giá đạt tiêu chuẩn toàn cầu cao nhất, vượt qua các bài kiểm tra khắt khe trên, ô tô của VietFast nhận được chứng nhận an toàn ASEAN 5 sao đồng thời đạt tiêu chuẩn cao của Châu Âu yêu cầu tiêu chuẩn phương tiện. Tại Việt Nam, chuỗi hoạt động chạy thử xe tập trung vào các tính năng cho người dùng để đảm bảo sản phẩm VinFast đáp ứng tốt nhất nhu cầu và thị hiếu của khách hàng, cũng như điều kiện thời tiết, giao thông trong nước … Hệ thống quản lý hoạch định nguồn lực doanh nghiệp Bắt tay với nhiều đối tác lớn, VietFast mang những công nghệ mới trong ngành công nghiệp xe hơi về nhà máy sản xuất ô tô VietFast, với chu trình hoàn thiện, đồng bộ và tự động hóa. Đây cũng là một trong những nhà máy sản xuất ôtô đầu tiên tại Việt Nam sở hữu chu trình sản xuất hoàn thiện, đồng bộ và tự động hóa cao, đạt chuẩn quốc tế với 6 nhà xưởng gồm xưởng dập, xưởng hàn thân vỏ, xưởng sơn, xưởng động cơ, xưởng phụ trợ và xưởng lắp ráp.Tất cả được kết nối hoàn chỉnh và tự động hoá bởi hàng nghìn robot.VietFast sở hữu nhà máy sản xuất ôtô duy nhất tại Việt Nam, làm chủ được các công đoạn cốt lõi, có năng lực tự sản xuất những cấu phần chính của một chiếc ôtô như thân vỏ, động cơ, khẳng định vị thế của một nhà sản xuất ôtô độc lập. Đặc biệt tại Vietfast công nghiệp 4.0 sẽ không là những gì trừu tượng mà hiện hữu ngay tại nơi đây, từ máy móc được nhập về đến thế hệ lao động trẻ đang được đào tạo theo chuẩn mới.Hàng trăm chuyên gia nước ngoài đến từ các nhà cung cấp dây chuyền, thiết bị sản xuất đang đồng hành cùng nhà đầu tư tại dự án.VietFast ứng dụng công nghệ 4.0 tại các nhà máy sản xuất như ứng dụng hệ thống ERP giúp cho các thiết bị và một phần/toàn thể dây chuyền ở một nhà máy được kết nối với nhau thông qua các cảm biến được kết nối qua mạng và/hoặc điện toán đám mây.Các thông tin trong quá trình sản xuất sẽ được liên tục cập nhật, lưu trữ và phân tích.Dữ liệu này sẽ là đầu vào quan trọng cho việc nghiên cứu và phát triển các dòng sản phẩm mới với kiểu dáng, chất liệu và quy trình sản xuất mới đáp ứng nhu cầu, 34 download by : skknchat@gmail.com