SlideShare a Scribd company logo
1 of 61
Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com
Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
ĐẠI HỌC HUẾ
TRƯỜNG DU LỊCH
BÁO CÁO TỔNG KẾT
ĐỀ TÀI KHOA HỌC CÔNG NGHỆ CẤP ĐẠI HỌC HUẾ
NGHIÊN CỨU CẤC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN
QUYẾT ĐỊNH LỰA CHỌN ĐIỂM ĐẾN CỦA KHÁCH DU LỊCH
HÀN QUỐC: TRƯỜNG HỢP ĐIỂM ĐẾN MIỀN TRUNG VIỆT NAM
Mã số: DHH 2019-10-17
Chủ nhiệm đề tài:
TS. Nguyễn Hoàng Đông
Huế
Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com
Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864 ii
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
ĐẠI HỌC HUẾ
TRƯỜNG DU LỊCH
BÁO CÁO TỔNG KẾT
ĐỀ TÀI KHOA HỌC CÔNG NGHỆ CẤP ĐẠI HỌC HUẾ
NGHIÊN CỨU CẤC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN
QUYẾT ĐỊNH LỰA CHỌN ĐIỂM ĐẾN CỦA KHÁCH DU LỊCH
HÀN QUỐC: TRƯỜNG HỢP ĐIỂM ĐẾN MIỀN TRUNG VIỆT NAM
Mã số: DHH 2019-10-17
Xác nhận của cơ quan chủ trì đề tài
(Ký, họ tên, đóng dấu)
Chủ nhiệm đề tài
(Ký, họ tên)
TS. Nguyễn Hoàng Đông
Huế
Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com
Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864 iii
DANH SÁCH THÀNH VIÊN THAM GIA ĐỀ TÀI
1. TS Lê Nam Hải
Ban Đào tạo và Công tác sinh viên, Đại học Huế, số 01 Điện Biên Phủ,
TP.Huế, Việt Nam.
2. TS Hoàng Thế Hải
Giảng viên khoa Tâm lý – Giáo dục, trường đại học Sư phạm, Đại học Đà Nẵng.
3. Trần Chí Vĩnh Long
Giảng viên khoa Tâm lý – Giáo dục trường Đại học Sư phạm thành phố Hồ
Chí Minh
4. Hoàng Thị Mộng Liên
Bộ môn Quản trị dịch vụ du lịch và Lữ Hành, Trường Du Lịch – Đại học Huế
Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com
Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864 iv
LỜI CẢM ƠN
Hoàn thành báo cáo nghiên cứu khoa học này, bên cạnh sự nỗ lực của nhóm
nghiên cứu, chúng tôi đã nhận được rất nhiều sự giúp đỡ của các tổ chức và cá
nhân trong và ngoài đơn vị.
Chúng tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới Ban Giám đốc Đại học Huế,
Ban KHCN&QHQT - Đại học Huế và Lãnh đạo Trường Du lịch, Tổ
KHCN&HTQT của Trường Du lịch – Đại học Huế đã tạo điều kiện cho tôi và các
thành viên được thực hiện đề tài khoa học công nghệ này.
Xin trân trọng cám ơn những du khách Hàn Quốc tham gia khảo sát đã
nhiệt tình và sẵn sàng hợp tác trong việc cung cấp thông tin liên quan phục vụ cho
nghiên cứu.
Chúng tôi cũng xin bày tỏ lòng biết ơn tới các đồng nghiệp đã tạo điều kiện
tốt nhất để giúp đỡ nhóm hoàn thành đề tài nghiên cứu khoa học này.
Huế, ngày 3 tháng 12 năm 2020
Chủ nhiệm đề tài
TS. Nguyễn Hoàng Đông
Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com
Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864 v
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
ĐẠI HỌC HUẾ
TRƯỜNG DU LỊCH
THÔNG TIN KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU
1. Thông tin chung
1.1 Tên đề tài: NGHIÊN CỨU CẤC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN
QUYẾT ĐỊNH LỰA CHỌN ĐIỂM ĐẾN CỦA KHÁCH DU LỊCH
HÀN QUỐC: TRƯỜNG HỢP ĐIỂM ĐẾN MIỀN TRUNG VIỆT NAM
1.2 Mã số: DHH 2019-10-17
1.3 Chủ nhiệm đề tài: TS. Nguyễn Hoàng Đông
1.4 Cơ quan chủ trì: Trường Du Lịch – Đại học Huế
1.5 Thời gian thực hiện: 1.1.2019 – 30.12.2020
2. Mục tiêu nghiên cứu
2.1 Mục tiêu chung
Trên cơ sở đo lường các yếu tố ảnh hướng đến quyết định lựa chọn đển đến
của du khách. Từ đó đề xuất một số gợi ý chính sách cho các bên liên quan trong
việc xây dựng những giải pháp nhằm đáp ứng nhu cầu của khách du lịch Hàn Quốc
khi lựa chọn điểm đến Miền trung Việt Nam
2.2 Mục tiêu cụ thể
Hệ thống hóa những vấn đề lý luận liên quan đến các nhân tố ảnh hưởng
đến quyết định lựa chọn điểm đến của du khách.
Đo lường thực trạng các nhân tố ảnh hưởng đến quyết định lựa chọn điểm
đến của khách du lịch Hàn Quốc khi đến du lịch ở Miền trung Việt Nam.
Đề xuất một số gợi ý chính sách cho các bên liên quan trong việc xây dựng
những giải pháp nhằm đáp ứng nhu cầu của khách du lịch Hàn Quốc khi lựa chọn
điểm đến Miền trung Việt Nam
3. Kết quả nghiên cứu thu được
Kết quả nghiên cứu của đề tài đã đạt được các mục tiêu đề ra, cụ thể:
Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com
Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864 vi
+ Nghiên cứu đã hệ thống hóa được những vấn đề lý luận liên quan đến
các nhân tố ảnh hưởng đến quyết định lựa chọn điểm đến của du khách của các
nghiên cứu tiêu biểu trong và ngoài nước.
+ Trên cơ sở khoa học của vấn đề ngheien cứu, nghiên cứu đã phân tích
được thực trạng ảnh hưởng của các nhân tố liên quan đến “động cơ đẩy” và “động
cơ kéo” trong việc lựa chọn điểm đến Miền trung Việt Nam.
+ Từ kết quả nghiên cứu đạt được, nghiên cứu này cũng đã đưa ra được
một số gợi ý chính sách cho các bên liên quan trong việc xây dựng những giải pháp
nhằm đáp ứng nhu cầu của khách du lịch Hàn Quốc khi lựa chọn điểm đến Miền
trung Việt Nam
4. Các sản phẩm của đề tài
4.1 Sản phẩm khoa học: (02 bài báo, bao gồm 01 bài báo quốc tế và 01 bài báo
trong nược)
-NguyễnHoàngĐông,HoàngThếHải,LêNgọcHậu,TrầnChíVĩnhLong(2020)
“FACTORS AFFECTING THE DECISION OF THE SELECTION OF KOREAN
TOURISTS FOR A TOURIST DESTINATION: A STUDY IN CENTRAL
VIETNAM” International Journal of Mechanical and Production Engineering Research
and Development (IJMPERD) Vol. 10, Issue 3, Jun 2020, 7473–7482
- Nguyễn Hoàng Đông, Hoàng Thế Hải, Lê Nam Hải, Trần Chí Vĩnh Long,
Hoàng Thị Mộng Liên (2020) “ĐỘNG CƠ LỰA CHỌN ĐIỂM ĐẾN CỦA KHÁCH
DU LỊCH HÀN QUỐC ĐẾN MIỀN TRUNG, VIỆT NAM” , tạp chí Khoa học Đại
học Huế: Kinh tế và Phát triền, tập 129, số 5B, trang 139 – 151.
4.2 Sản phẩm đào tạo
Đã hướng dẫn 01 học viên cao học sẽ tiến hành bảo vệ luận văn thạc sỹ với
đề tài có liên quan đến vấn đề nghiên cứu trong tháng 12/2020:
Nguyễn Văn Hoàng (2020) “Các yếu tố ảnh hưởng đến sự lựa chọn điểm
đến của khách du lịch Đông Nam Bộ: nghiên cứu trường hợp điểm đến Đà Lạt”
Cơ quan chủ trì đề tài
(Ký, họ tên, đóng dấu)
Chủ nhiệm đề tài
(Ký, họ tên)
Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com
Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864 vii
TS. Nguyễn Hoàng Đông
ACKNOWLEDGEMENT
Completing this research project, besides the efforts of the research team, we
received a huge support from different organizations and individuals, which are from
inside and outside our employer.
We express our deep sense of gratitude to Board of Directors of Hue University,
Technology and International Affairs - Hue University, Board of Management of School
of Hospitality and Tourism, and Research management and International Cooperation
office of School of Hospitality and Tourism for kindly opening ways for us to carrying
out this project.
We are very much thankful to those Korean tourist who are enthusiastic and willing
to cooperate in providing relevant information for research.
Finally, we would like to acknowledge our collegues who also support us to finish
this research project.
Hue,
Project manager
Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com
Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864 viii
MINISTRY OF EDUCATION AND TRAINING
HUE UNIVERSITY
SCHOOL OF HOSPITALITY AND TOURISM
INFORMATION ON STUDY RESULTS
RESEARCH PROJECT
1. General information
1.1 Project title
1.2 Code
1.3 Project coordinator(s)
1.4 Administering organization School of hospitality and tourism – Hue University
1.5 Duration
2. Research objective(s)
2.1 general objectives:
On the basis of measuring the factors that influence the decisions of choosing
destinations of visitors, proposing some posible suggestions for stakeholders to build a
holistic approach that meets the needs of Korean tourists when choosing a destination in
Central Vietnam.
2.2 Specific objective(s)
Systematize the theoretical issues related to the factors that affect the decision to
choose a destination for tourists.
Measuring the current situation of factors affecting the decision of Korean tourists
to choose destinations when traveling in Central Vietnam.
Proposing some posible suggestions for stakeholders to build a holistic approach
that meets the needs of Korean tourists when choosing a destination in Central Vietnam.
3. Main research result
The research results have achieved the set of proposed objectives, specifically:
+ Theresearchhas systemizedthetheoretical issues relatedtofactors affectingthedecision
to choose the destination of tourists by litterature riviews domestic and foreign studies.
+ On the scientific basis of the research problem, the research has analyzed the
current situation of the influence of factors related to "push engine" and "pull engine" in
choosing destinations in Central Vietnam.
Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com
Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864 ix
+ From the research results achieved, this study has also given a number of posible
suggestions for stakeholders to build a holistic approach that meets the needs of Korean
tourists when choosing a destination in Central Vietnam.
4. Project output(s)
4.1 Publications
Scientific products (02 articles, including 01 international article and 01 domestic
article)
Nguyen Hoang Dong, Hoang The Hai, Le Ngoc Hau, Tran Chi Vinh Long (2020)
“FACTORS AFFECTING THE DECISION OF THE SELECTION OF KOREAN
TOURISTS FOR A TOURIST DESTINATION: A STUDY IN CENTRAL VIETNAM”
International Journal of Mechanical and Production Engineering Research and
Development (IJMPERD) Vol. 10, Issue 3, Jun 2020, 7473–7482
Nguyen Hoang Dong, Hoang The Hai, Le Nam Hai, Tran Chi Vinh Long, Hoang
Thi Mong Lien (2020) " FACTORS AFFECTING THE DECISION OF THE
SELECTION OF KOREAN TOURISTS FOR A TOURIST DESTINATION: A STUDY
IN CENTRAL VIETNAM ", Hue University science journal: Economics and
Development, vol. 129, No. 5B, pages 139 - 151.
4.2 Training and education
Instructed 01 graduate student to defend his master's thesis with topics related to
research issues in December 2020:
Nguyen Van Hoang (2020) "Factors affecting the choice of destinations for tourists
from the Southeast region of Vietnam: a case study of Da Lat"
Administering organization
Project coordinator
Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com
Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864 x
MỤC LỤC
MỞ ĐẦU............................................................................................................... 1
1. Lý do chọn đề tài............................................................................................ 1
2. Mục tiêu nghiên cứu....................................................................................... 2
3. Nhiệm vụ nghiên cứu ..................................................................................... 2
4. Đối tượng và khách thể nghiên cứu ............................................................... 3
5. Cách tiếp cận, phương pháp nghiên cứu ........................................................ 3
6. Cấu trúc của đề tài.......................................................................................... 4
CHƯƠNG 1: LÝ LUẬN CHUNG VỀ CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG
ĐẾN QUYẾT ĐỊNH LỰA CHỌN ĐIỂM ĐẾN CỦA KHÁCH DU LỊCH...... 5
1.1. Tổng quan các nghiên cứu về các nhân tố hưởng hưởng đến quyết định
lựa chọn điểm đến của khách du lịch................................................................. 5
1.1.1. Ở nước ngoài ........................................................................................ 5
1.1.2. Ở Việt Nam........................................................................................... 7
1.2. Lý luận chung về các nhân tố ảnh hưởng đến quyết định lựa chọn điểm
đến của du khách................................................................................................ 8
1.2.1. Một số khái niệm liên quan .................................................................. 8
1.2.1.1. Khái niệm về du lịch...................................................................... 8
1.2.1.2. Khái niệm khách du lịch................................................................ 9
1.2.1.3. Khái niệm điểm đến du lịch......................................................... 10
1.2.1.4. Lòng trung thành của khách du lịch ............................................ 14
1.2.2. Các mô hình về hành vi người tiêu dùng du lịch và sự lựa chọn
điểm đến ....................................................................................................... 14
1.2.2.1. Khái niệm Hành vi tiêu dùng du lịch........................................... 14
1.2.2.2. Mô hình nghiên cứu hành vi tiêu dùng trong du lịch .................. 16
1.3. Các nhân tố ảnh hưởng tới sự lựa chọn điểm đến du lịch......................... 25
1.4. Mô hình nghiên cứu lý thuyết và giả thuyết ............................................. 27
TIỂU KẾT CHƯƠNG 1.................................................................................... 32
CHƯƠNG 2: TỔ CHỨC VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ................. 33
2.1. Phương pháp nghiên cứu........................................................................... 33
2.1.1. Nghiên cứu lý luận ............................................................................. 33
Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com
Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864 xi
2.1.2. Nghiên cứu thực trạng ........................................................................ 33
2.1.2.1. Nghiên cứu sơ bộ ......................................................................... 33
2.1.2.2. Nghiên cứu chính thức................................................................. 34
2.2. Quy trình nghiên cứu................................................................................. 34
2.3. Chọn mẫu nghiên cứu................................................................................ 35
2.3.1. Khách thể/mẫu nghiên cứu ................................................................. 35
2.3.1.1. Mẫu nghiên cứu sơ bộ.................................................................. 35
2.3.1.2. Mẫu nghiên cứu chính thức ......................................................... 35
2.4. Xây dựng thang đo .................................................................................... 35
2.4.1. Thang đo các nhân tố ảnh hưởng........................................................ 35
2.4.2. Thang đo các quyết định lựa chọn điểm đến ...................................... 37
2.5. Thiết kế bảng hỏi....................................................................................... 38
2.5.1. Câu hỏi phỏng vấn sâu........................................................................ 38
2.5.2. Bảng hỏi điều tra khảo sát .................................................................. 39
2.6. Phương pháp thu thập và xử lý số liệu ...................................................... 39
2.6.1. Phương pháp thu thập dữ liệu............................................................. 39
2.6.2. Phương pháp xử lý số liệu .................................................................. 39
2.7. Vài nét về khách thể và địa bàn nghiên cứu.............................................. 41
2.7.1. Vài nét về khách thể nghiên cứu......................................................... 41
2.7.2. Vài nét về địa bàn nghiên cứu ............................................................ 42
TIỂU KẾT CHƯƠNG 2 .................................................................................... 44
CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU......................................................... 45
3.1. Mô tả mẫu nghiên cứu chính thức............. Error! Bookmark not defined.
3.2. Độ tin cậy của thang đo............................. Error! Bookmark not defined.
3.3. Kiểm tra tính phân phối chuẩn của mẫu.... Error! Bookmark not defined.
3.4. Mô tả chung về các đặc điểm của khái niệm nghiên cứuError! Bookmark
not defined.
3.5. Kiểm định mô hình và giả thuyết nghiên cứuError! Bookmark not
defined.
3.5.1. Kiểm định mô hình ............................. Error! Bookmark not defined.
Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com
Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864 xii
3.5.2. Kiểm tra vi phạm giả định phân phối chuẩn của phần dư........... Error!
Bookmark not defined.
3.5.3. Kiểm tra vi phạm liên hệ tuyến tính giữa biến phụ thuộc với biến
độc lập............................................................Error! Bookmark not defined.
3.5.4. Kiểm định giả thuyết ...........................Error! Bookmark not defined.
TIỂU KẾT CHƯƠNG 3.....................................Error! Bookmark not defined.
CHƯƠNG 4 : ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP VÀ KHUYẾN NGHỊ................. Error!
Bookmark not defined.
4.1. Đề xuất biện pháp.......................................Error! Bookmark not defined.
4.2. Các khuyến nghị.........................................Error! Bookmark not defined.
4.2.1. Khuyến nghị với Chính phủ ................Error! Bookmark not defined.
4.2.2. Khuyến nghị với Bộ Văn hóa Thể thao và Du lịchError! Bookmark
not defined.
4.2.3. Khuyến nghị với Cơ quan quản lý du lịch địa phương ............... Error!
Bookmark not defined.
4.3.4. Khuyến nghị với Hiệp hội du lịch .......Error! Bookmark not defined.
4.3.5. Khuyến nghị với các doanh nghiệp du lịchError! Bookmark not
defined.
TIỂU KẾT CHƯƠNG 4.....................................Error! Bookmark not defined.
KẾT LUẬN..........................................................Error! Bookmark not defined.
TÀI LIỆU THAM KHẢO..................................Error! Bookmark not defined.
Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com
Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864 xiii
DANH MỤC CÁC BẢNG
Bảng 2.1. Thang đo các nhân tố ảnh hưởng đến sự lựa chọn điểm đến của
khách du lịch....................................................................................... 36
Bảng 2.2. Thang đo sự lựa chọn điểm đến........................................................... 38
Bảng 3.1. Đặc điểm mẫu khảo sát........................ Error! Bookmark not defined.
Bảng 3.2. Độ tin cậy của thang đo ....................... Error! Bookmark not defined.
Bảng 3.3. Kiểm tra tính phân phối chuẩn của mẫuError! Bookmark not defined.
Bảng 3.4. Các nhân tố bên ảnh hưởng và Sự lựa chọn điểm đến .................Error!
Bookmark not defined.
Bảng 3.5. Các nhân tố ảnh hưởng và Sự lựa chọn điểm đến dưới góc độ giới
tính....................................................... Error! Bookmark not defined.
Bảng 3.6. Các nhân tố bên ảnh hưởng và Sự lựa chọn điểm đến dưới góc độ
tuổi tác ................................................ Error! Bookmark not defined.
Bảng 3.7. Các nhân tố bên ảnh hưởng và Sự lựa chọn điểm đến dưới góc độ
học vấn................................................ Error! Bookmark not defined.
Bảng 3.8. Các nhân tố ảnh hưởng và Sự lựa chọn điểm đến dưới góc độ nghề
nghiệp ................................................. Error! Bookmark not defined.
Bảng 3.9. Các nhân tố bên ảnh hưởng và Sự lựa chọn điểm đến dưới góc độ
khu vực ............................................... Error! Bookmark not defined.
Bảng 3.10. Kết quả phân tích tương quan giữa các biến độc lập và biến phụ
thuộc.................................................... Error! Bookmark not defined.
Bảng 3.11. Kết quả phân tích hồi quy giữa các biến độc lập với biến phụ thuộcError!
Bookmark not defined.
Bảng 3.12. Tổng hợp kết quả kiểm định các giả thuyếtError! Bookmark not
defined.
Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com
Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864 xiv
DANH MỤC CÁC HÌNH
Hình 1.1: Mô hình tổng quát về hành vi tiêu dùng của du khách........................ 17
Hình hình 1.2: Mô hình hành vi tiêu dùng du lịch chi tiết................................... 17
Hình 1.3. Mô hình cổ vũ hành động du lịch - Chapin (1974).............................. 18
Hình 1.4: Tiến trình ra quyết định và các nhân tố ảnh hưởng tới sự lựa chọn
điểm đến và các dịch vụ du lịch (Mathieson and Wall, 1982)........... 19
Hình 1.5: Mô hình sự nhận thức và lựa chọn điểm đến tham quan giải trí
(Woodside and Lysonski, 1989)......................................................... 19
Hình 1.6: Mô hình ra quyết định của người tiêu dùng (Gilbert, 1991) ............... 21
Hình 1.7: Mô hình tiến trình ra quyết định lựa chọn điểm đến (Um and
Crompton, 1991)................................................................................. 22
Hình 1.8: Cấu trúc các giai đoạn của sự lựa chọn điểm đến (Um and
Crompton, 1992)................................................................................. 22
Hình 1.9: Mô hình các nhân tố tác động tới sự lựa chọn điểm đến (Hill, 2000)........ 23
Hình 1.10: Mối quan hệ giữa các nhân tố ảnh hưởng tới thái độ và dự định du
lịch (Jalilvand và cộng sự, 2012)........................................................ 24
Hình 1.11: Tổng hợp các nhân tố ảnh hưởng tới sự lựa chọn điểm đến du lịch.. 27
Hình 1.12. Mô hình nghiên cứu và giả thuyết nghiên cứu .................................. 31
Hình 2.1. Quy trình nghiên cứu ........................................................................... 34
Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com
Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864 xv
DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ
Biểu đồ 3.1. Kiểm tra giả định phân phối chuẩn của phần dư - Histogram..Error!
Bookmark not defined.
Biểu đồ 3.2. Kiểm tra giả định phân phối chuẩn của phần dư - Normal P-P
lot.................................................... Error! Bookmark not defined.
Biểu đồ 3.3. Kiểm tra liên hệ tuyến tính giữa biến phụ thuộc với biến độc lập -
Scatter P lot .................................... Error! Bookmark not defined.
Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864 0
Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864 1
MỞ ĐẦU
1. Lý do chọn đề tài
Du lịch đang trở thành ngành kinh tế mũi nhọn trong thời gian gần đây nhờ
sự phát triển vượt bậc của hệ thống giao thông vận tải cũng như mạng lưới công
nghệ thông tin toàn cầu. Cụ thể, du lịch mang lại nguồn tài chính khổng lồ cho
nhiều quốc gia trên thế giới, đi đôi với việc tạo ra nhiều việc làm, thúc đẩy phát
triển các ngành dịch vụ, cơ sở hạ tầng, thúc đẩy hòa bình và giao lưu văn hóa, từ
đó tạo ra những giá trị vô hình nhưng bền chặt (Nguyễn Thị Bích Thủy, 2010).
Điều nãy dẫn đến tính cạnh tranh giữa các điểm đến ngày càng gay gắt và khách
du lịch có quyền lựa chọn điểm đến mà họ yêu thích. Vì thế, các nhà quản lý và
điều hành du lịch và điểm đến cần không ngừng nghiên cứu các yếu tố ảnh hưởng
đến việc lựa chọn điểm đến của khách du lịch nhằm đưa ra những chiến lược phù
hợp nhằm thu hút khách du lịch đến với điểm đến mà nhà quản lý và điều hành du
lịch mong đợi.
Số dân Hàn Quốc đi du lịch nước ngoài đạt kỷ lục 10 triệu lần đầu tiên vào năm
2005. Người Hàn Quốc thích đi du lịch các nước châu Á trong đó Trung Quốc và Nhật
Bản là hai điểm đến được ưa chuộng nhất. Gần đây, người Hàn Quốc quan tâm nhiều
hơn đến thị trường các nước Đông Nam Á trong đó Thái Lan đứng đầu tiếp theo là
Philippine và Việt Nam xếp thứ ba (Tổng cục Du Lịch, 2012).
Từ năm 1990 đến nay Hàn Quốc và Việt Nam đã có sự hợp tác song phương
trên nhiều lĩnh vực như kinh tế, giáo dục, khoa học và giao lưu văn hóa nghệ thuật.
Hằng năm, Đại sứ quán Việt Nam tại Hàn Quốc đã phối hợp với Bộ Ngoại giao và
Thương mại, Bộ Văn hóa và Du lịch cùng Ủy ban Thông tin quốc gia của Hàn
Quốc tổ chức Lễ hội Văn hóa Việt Nam tại Hàn Quốc nhằm giới thiệu về cuộc
sống, con người, những nét đặc trưng của nền văn hóa truyền thống, phong phú,
giàu bản sắc dân tộc của Việt Nam. Những sự kiện quan trọng trong quan hệ Việt
Nam - Hàn Quốc cũng được giới thiệu với người dân Hàn Quốc trong dịp này (Vũ
Tuyết Loan, 2007). Trong những năm gần đây, Hàn Quốc đã trở thành một thị
trường cung cấp khách du lịch trọng điểm của Việt Nam với lượng khách du lịch
Hàn Quốc vào Việt Nam tăng trung bình 30%/năm, với 7.5 vạn lượt khách vào
năm 2001, 10 vạn lượt khách vào năm 2002, năm 2003 là 13 vạn lượt khách, năm
2004 hơn 20 vạn lượt khách, một phần là nhờ Việt Nam thực hiện chính sách miễn
thị thực cho khách du lịch Hàn Quốc đến Việt Nam dưới 15 ngày kể từ ngày 1
tháng 7 năm 2004. Điều này đã góp phần khuyến khích khách du lịch Hàn Quốc
Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864 2
đến với Việt Nam (Vũ Tuyết Loan, 2007). Tính chung tám tháng đầu năm 2018,
khách quốc tế đến Việt Nam đạt 10.4 triệu lượt người, trong đó khách du lịch Hàn
Quốc đạt 2.28 triệu lượt người tăng mạnh nhất trong số khách châu Á, với sự tăng
trưởng 52,4% so với cùng kỳ năm ngoái, lần lượt xếp sau là Trung Quốc, Đài Loan,
Malaysia, Thái Lan, Singapore, và Nhật Bản (Duyên Duyên, 2018).
Trong đó, khu vực miền Trung khách du lịch Hàn Quốc đang ở nhóm dẫn
đầu về thị trường khách du lịch quốc tế tại Huế, Đà Nẵng, Quảng Nam, Khánh Hòa
Tuy nhiên, khách du lịch Hàn Quốc chủ yếu đến tham quan ít mua sắm, lượng
khách Hàn tăng cao đã bắt đầu phát sinh những tiêu cực như gây ồn ào, ảnh hưởng
tới di sản cũng như môi trường chung, nhất là đối với khách du lịch châu Âu thích
sự bình yên, nhẹ nhàng, hay việc xuất hiện tình trạng bán tour khép kín, tour giá
rẻ do người Hàn Quốc trực tiếp bán, hướng dẫn khách tham quan (Thái Phương;
Trần Thường; Bích Vân, 2018). Ngoài ra, sinh viên du lịch ra trường còn bỡ ngỡ
chưa thích ứng ngay được với công việc vốn đòi hỏi kỹ năng thực hành nghề
nghiệp cao. Trong khi đó các trường Cao Đẳng, Đại học ở Miền Trung chưa chú
tâm nhiều cho việc đào tạo kỹ năng thực hành, tiếp cận thực tế, vốn ngoại ngữ
thành thạo và đa ngôn ngữ trong giao tiếp với khách du lịch. Vì vậy, các công ty
du lịch phải đào tạo lại, điều này tốn thời gian và sức lực không nhỏ. Bên cạnh đó
các công ty du lịch chưa phân nhóm khách hàng và xây dựng lòng trung thành của
du khách khi đi du lịch tại các tỉnh trọng điểm Miền Trung (Nguyễn Thị Lãnh,
2014).
Từ những lý do trên, chúng tôi nhận thấy khách du lịch Hàn Quốc đến miền
Trung không chỉ có đóng góp tích cực và mà còn tác động tiêu cực đến nhiều mặt
như tăng trưởng kinh tế và giải quyết việc làm, phát triển cơ sở hạ tầng, thúc đẩy
hòa bình và giao lưu văn hóa của miền Trung. Tuy nhiên, chưa có công trình nào
nghiên cứu về các yếu tố ảnh hưởng đến quyết định lựa chọn Việt Nam là điểm
đến của khách du lịch Hàn Quốc. Do đó đề tài “Nghiên cứu các nhân tố ảnh
hưởng đến quyết định lựa chọn điểm đến của khách du lịch Hàn Quốc: Trường
hợp điểm đến Miền trung Việt Nam” được đề xuất.
2. Mục tiêu nghiên cứu
2.1 Mục tiêu chung
Trên cơ sở đo lường các yếu tố ảnh hướng đến quyết định lựa chọn đển đến
của du khách. Từ đó đề xuất một số gợi ý chính sách cho các bên liên quan trong
việc xây dựng những giải pháp nhằm đáp ứng nhu cầu của khách du lịch Hàn Quốc
khi lựa chọn điểm đến Miền trung Việt Nam
2.2 Mục tiêu cụ thể
Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864 3
Hệ thống hóa những vấn đề lý luận liên quan đến các nhân tố ảnh hưởng
đến quyết định lựa chọn điểm đến của du khách.
Đo lường thực trạng các nhân tố ảnh hưởng đến quyết định lựa chọn điểm
đến của khách du lịch Hàn Quốc khi đến du lịch ở Miền trung Việt Nam.
Đề xuất một số gợi ý chính sách cho các bên liên quan trong việc xây dựng
những giải pháp nhằm đáp ứng nhu cầu của khách du lịch Hàn Quốc khi lựa chọn
điểm đến Miền trung Việt Nam
3. Nhiệm vụ nghiên cứu
- Nghiên cứu cơ sở lý luận về nhân tố ảnh hưởng đến quyết định lựa chọn
điểm đến của khách du lịch
- Khảo sát thực trạng ảnh hưởng của các nhân tố đến quyết định lựa chọn
điểm đến của khách du lịch Hàn Quốc, trường hợp Miền Trung Việt Nam
- Đề xuất các giải pháp nhằm đáp ứng những nhu cầu của khách du lịch Hàn
Quốc thông qua đó nâng cao khả năng thu hút khách du lịch Hàn Quốc cho điểm
du lịch Miền Trung Việt Nam
4. Đối tượng và khách thể nghiên cứu
4.1 Đối tượng nghiên cứu
Mối quan hệ bản chất giữa các nhân tố ảnh hưởng đến quyết định lựa chọn
điểm đến du lịch.
4.2. Khách thể nghiên cứu
Khách du lịch Hàn Quốc đang đi du lịch các tỉnh và thành phố của Miền
Trung Việt Nam (Huế, Đà Nẵng, Hội An).
5. Cách tiếp cận, phương pháp nghiên cứu
5.1 Cách tiếp cận
Nghiên cứu được thực hiện gồm 2 bước chính: nghiên cứu sơ bộ (kết hợp
định tính và định lượng) và nghiên cứu chính thức (định lượng).
5.2. Phương pháp nghiên cứu
5.2.1. Phương pháp nghiên cứu lý luận
Các phương pháp nghiên cứu lý luận nhằm tìm hiểu tổng quan, cơ sở lý
luận và lựa chọn công cụ khảo sát được thực hiện bằng các phương pháp sau:
- Phương pháp phân tích, tổng hợp lý thuyết
- Phương pháp phân loại và hệ thống hóa lý thuyết.
5.2.2. Phương pháp nghiên cứu thực tiễn
Để đánh giá mối quan hệ giữa các nhân tố ảnh hưởng đến quyết định lựa
chọn điểm đến du lịch của khách du lịch Hàn Quốc: điểm đến Miền Trung, đề tài
sử dụng kết hợp các phương pháp sau:
Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864 4
- Phương pháp điều tra bằng bảng hỏi
- Phương pháp phỏng vấn sâu
- Phương pháp chuyên gia.
5.2.3. Phương pháp thống kê toán học
Phương pháp thống kê toán học được sử dụng để xử lý kết quả thu được
từ nghiên cứu thực tiễn. Các phép thống kê được sử dụng trên phần mềm SPSS
23.0.
6. Cấu trúc của đề tài
Phần mở đầu
Chương 1: Lý luận chung về các nhân tố ảnh hưởng đến quyết định lựa chọn
điểm đến của khách du lịch
Chương 2: Tổ chức và phương pháp nghiên cứu
Chương 3: Kết quả nghiên cứu
Chương 4: Đề xuất biện pháp và kiến nghị
Kết luận
Tài liệu tham khảo
Phụ lục
Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864 5
CHƯƠNG 1:
LÝ LUẬN CHUNG VỀ CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN
QUYẾT ĐỊNH LỰA CHỌN ĐIỂM ĐẾN CỦA KHÁCH DU LỊCH
1.1. Tổng quan các nghiên cứu về các nhân tố hưởng hưởng đến quyết định
lựa chọn điểm đến của khách du lịch
1.1.1. Ở nước ngoài
Nghiên cứu về các nhân tố ảnh hưởng quyết định lựa chọn điểm đến của
khách du lịch đã được nghiên cứu từ nhiều thập niên trước trên thế giới. Điển hình
các nghiên cứu của Chapin (1974), (Mathieeson & Wall, 1982a), (A. G. Woodside
& S. Lysonski, 1989), Seoho Um and John L Crompton (1990), Ercan Sirakaya,
Robert W McLellan, and Muzaffer Uysal (1996), Muzaffer Uysal (1998),
Harrison-Hill (2000), B. Keating and A. Kriz (2008). Nghiên cứu của Chapin
(1974) đề xuất mô hình tham gia hành động du lịch (Activity Pattern Model) trong
tác phẩm “Mô hình hành động của con người trong thành phố: Những điều mọi
người thực hiện trong không gian và thời gian” về các nhân tố ảnh hưởng đến
quyết định lựa chọn điểm đến du lịch bao gồm sở thích (Personal characteristics),
kinh nghiệm (Roles), động cơ (Motivations), thái độ (Ways of thinking, khả năng
sẵn có về địa điểm, chương trình, dịch vụ (Availablibity of facilities and services)
và chất lượng về địa điểm, chương trình, dịch vụ (Quality of facilities and services)
(Chapin, 1974). Nghiên cứu của (Mathieeson & Wall, 1982b) đã đề xuất mô hình
tiến trình ra quyết định và các nhân tố ảnh hưởng đến sự lựa chọn điểm đến và các
dịch vụ du lịch, trong tác phẩm “Du lịch, kinh tế, tác động tự nhiên và xã hội” gồm
5 giai đoạn (1) nhận biết nhu cầu và mong muốn đi du lịch, (2) tìm kiếm và đánh
giá các thông tin liên quan, (3) quyết định đi du lịch, (4) chuẩn bị và trải nghiệm
chuyến đi, (5) đánh giá sự hài lòng sau chuyến đi. Theo nhóm tác giả, trong mỗi
giai đoạn đều có những tác động nhất định từ các nhân tố bên trong và bên ngoài
ở những mức độ khác nhau (Mathieson & Wall, 1982). Nghiên cứu của Arch G
Woodside and Steven Lysonski (1989) đề xuất mô hình sự nhận thức và lựa chọn
điểm đến tham quan giải trí trong bài báo “Một mô hình chung về lựa chọn điểm
đến của khách du lịch” công bố trên tạp chí “Nghiên cứu du lịch”. Nhóm tác giả
cho rằng quyết định lựa chọn điểm đến của khách du lịch là kết quả của một quá
trình nhận thức dẫn đến một sự yêu thích, ưu đãi đặc biệt trong số các điểm đến
khác nhau. Sự yêu thích, ưu đãi đặc biệt này bị chi phối bởi nhận thức điểm đến
và những tình cảm nhất định mà khách du lịch dành cho những điểm đến khác
Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864 6
nhau. Quyết định lựa chọn điểm đến cũng phụ thuộc vào đặc điểm giá trị, động lực
và thái độ của khách du lịch trước ảnh hưởng của các chiến lược chiêu thị, cũng
như sự ấn tượng từ hình ảnh ban đầu của điểm đến đủ để phân loại một cách có
hiệu quả trạng thái tình cảm tích cực, tiêu cực, hay trung tính đối với các địa điểm
khác nhau (Arch G Woodside & Steven Lysonski, 1989).
Nghiên cứu của (S. Um & J. L. Crompton, 1990) đề xuất mô hình tiến trình
ra quyết định lựa chọn điểm đến trong bài báo “Định hướng thái độ trong quyết
định lựa chọn điểm đến du lịch” công bố trên tạp chí “Biên niên sử về nghiên cứu
du lịch” đã phát triển mô hình của Chapin (1974) về các nhân tố ảnh hưởng đến
quyết định lựa chọn điểm đến của khách du lịch gồm nhân tố bên ngoài và nhân tố
bên trong. Nhân tố bên ngoài gồm thuộc tính sản phẩm du lịch (Significative) như
khả năng sẵn có, chất lượng, giá cả điểm đến, biểu tượng (Symbolic) hay truyền
thông, kích thích xã hội (Social stimuli) hay nhóm tham khảo. Nhân tố bên trong
gồm sở thích (Personal characteristics), động cơ (Motives), giá trị (Values) và thái
độ (Attitudes) (Um & Crompton, 1990). Nghiên cứu của (E. Sirakaya, R. W.
McLellan, & M. Uysal, 1996) trong bài báo “Mô hình hóa quyết định điểm đến
cho kỳ nghỉ: Tiếp cận theo khoa học hành vi” công bố trên tạp chí “Du lịch và
Marketing du lịch”, được Uysal (1998) khẳng định trong chương 5 có tên “Xác
định nhu cầu du lịch” trong tác phẩm “Địa lý kinh tế của ngành du lịch: Phân tích
nguồn cung”. Nhóm đã đưa ra các nhân tố ảnh hưởng quyết định lựa chọn điểm
đến của khách du lịch gồm nhóm nhân tố nhân khẩu (Demographic factors), động
cơ (Motivations), sở thích du lịch (Travel preferences), lợi ích tìm kiếm từ sản
phẩm (Benefits sought), hình ảnh điểm đến (Images of destinations), cảm nhận về
điểm đến (Perceptions of destinations), nhận thức về cơ hội (Awareness of
opportunities), nhận thức khoảng cách (Cognitive distance), thái độ về điểm đến
(Attitudes about destinations), số tiền trả dịch vụ giải trí (Amount of leisure time),
số tiền trả dịch vụ đi lại (Amount of travel time), ngày nghỉ có lương (Paid
vacations), kinh nghiệm trước đây (Past experience), tuổi thọ (Life span), sức khỏe
thể chất và tinh thần (Physical capacity, health and wellness), văn hóa tương đồng
(Cultural similarities), gắn kết cộng đồng (Affiliations) (Sirakaya et al., 1996;
Uysal, 1998). Nghiên cứu của Harrison-Hill (2000) trong bài báo “Khảo sát nhận
thức về khoảng cách và vận chuyển đường dài đến các điểm đến” công bố trên tạp
chí “Phân tích du lịch” đã phát triển mô hình của Mathieson and Wall (1982) để
đề xuất mô hình các nhân tố tác động tới sự lựa chọn điểm đến gồm hai nhóm nhân
tố khách quan và chủ quan. Trong đó, tác giả tập trung vào nhóm nhân tố khoảng
cách, thời gian đi du lịch, chi phí cho chuyến đi, các rủi ro có thể gặp phải cũng
Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864 7
như kiến thức và tính hấp dẫn của điểm đến. Đặc biệt, sự lựa chọn điểm đến được
chia thành 3 giai đoạn: (1) xem xét, (2) cam kết, và (3) lựa chọn điểm đến cuối
cùng. Khi khách du lịch biết về điểm đến, họ có thể cam kết sẽ lựa chọn (Evoked
set), hoặc nhóm điểm đến không được chấp nhận (Insert set), hoặc nhóm điểm đến
không muốn lựa chọn hay không quan tâm (Inept set) (Harrison-Hill, 2000).
1.1.2. Ở Việt Nam
Ở Việt Nam, đã có một số nghiên cứu đã được thực hiện như nghiên cứu
của Hoàng Thị Diệu Thúy (2010), Nguyễn Thị Thu Vân (2012), Nguyễn Thị Bích
Thủy (2013), Nguyễn Bùi Thanh Thảo (2017) phần lớn các nghiên cứu này chỉ
tập trung phân tích năng lực cạnh tranh hay hình ảnh điểm đến của một địa phương
mà chưa đi sâu khám phá vấn đề quyết định lựa chọn điểm đến của khách du lịch.
Đến những năm gần đây, có một số nhà nghiên cứu trong nước đã quan tâm hơn
đến đề tài nghiên cứu về quyết định lựa chọn điểm đến của khách du lịch như
nghiên cứu của Nguyễn Thị Kim Liên (2015), Trần Thị Kim Thoa (2015). Nghiên
cứu của Nguyễn Thị Kim Liên (2015) chủ yếu dựa vào lý thuyết và mô hình của
Chapin (1974) về các nhân tố ảnh hưởng đến quyết định lựa chọn chương trình/tour
du lịch (gồm sở thích, kinh nghiệm, động cơ, thái độ, khả năng sẵn có và chất
lượng tour); đồng thời tham khảo nghiên cứu của Poupineau and Pouzadoux
(2013) bổ sung ảnh hưởng của nhóm tham khảo; giá, quảng cáo và địa điểm đặt
tour. Theo đó, tác giả đề xuất các nhân tố ảnh hưởng đến quyết định lựa chọn sản
phẩm tour du lịch sinh thái của du khách quốc tế tại Hội An gồm (1) Sở thích du
lịch sinh thái, (2) Động cơ du lịch sinh thái, (3) Thái độ du lịch sinh thái, (4) Kinh
nghiệm du lịch sinh thái được xem là các nhân tố bên trong (động lực đẩy); đồng
thời (5) Sự sẵn có và chất lượng tour, (6) Giá tour, (7) Quảng cáo, (8) Địa điểm đặt
tour và (9) Nhóm tham khảo được xem là các nhân tố bên ngoài (động lực kéo)
(Nguyễn Thị Kim Liên, 2015).
Nghiên cứu của Trần Thị Kim Thoa (2015) đã đề xuyết mô hình các yếu tố
ảnh hưởng đến quyết định lựa chọn điểm đến du lịch của du khách-Trường hợp lựa
chọn điểm đến Hội An của khách du lịch Tây Âu-Bắc Mỹ gồm các nhân tố gồm (1)
Động cơ đi du lịch; (2) Thái độ; (3) Kinh nghiệm điểm đến; (4) Hình ảnh điểm đến;
(5) Nhóm tham khảo; (6) Giá tour du lịch; (7) Truyền thông; (8) Đặc điểm chuyến
đi (Trần Thị Kim Thoa, 2015). Nghiên cứu của Nguyễn Xuân Hiệp (2016) khám
phá và đo lường các nhân tố ảnh hưởng đến quyết định lựa chọn điểm đến thành phố
Hồ Chí Minh của khách du lịch, bằng phương pháp kết hợp nghiên cứu định tính và
định lượng, dữ liệu được thu thập khách du lịch nội địa và quốc tế đã tham quan du
Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864 8
lịch tại thành phố Hồ Chí Minh. Kết quả nghiên cứu cho thấy các nhân tố ảnh hưởng
đến quyết định lựa chọn điểm đến thành phố Hồ Chí Minh của khách du lịch bao
gồm: (1) Động lực du lịch; (2) Hình ảnh điểm đến; và (3) Nguồn thông tin điểm đến.
Trong đó, thông tin điểm đến có ảnh hưởng đến động lực du lịch, và động lực du
lịch có ảnh hưởng mạnh đến hình ảnh điểm đến (Nguyễn Xuân Hiệp, 2016). Nghiên
cứu của Hoàng Thị Thu Hương (2017) đã xây dựng mô hình về mối quan hệ giữa
các nhân tố tác động đến thái độ, sự cam kết lựa chọn cũng như lòng trung thành
của khách du lịch đối với điểm đến. Các quyết định lựa chọn điểm đến cũng được
xét trên hai đối tượng khách chưa từng tới điểm đến (cam kết sẽ tham quan điểm
đến) và khách du lịch đã tới điểm đến (dự định quay trở lại và giới thiệu cho người
khác). Kết quả nghiên cứu cho thấy các nhân tố ảnh hưởng tới sự lựa chọn điểm đến
của người dân Hà Nội: nghiên cứu trường hợp điểm đến Huế, Đà Nẵng gồm: (1)
Nguồn thông tin về điểm đến; (2) Cảm nhận về điểm đến; và (3) Động cơ nội tại;
(4) Thái độ đối với điểm đến; (5) Sự lựa chọn điểm đến (Hoàng Thị Thu Hương,
2017).
1.2. Lý luận chung về các nhân tố ảnh hưởng đến quyết định lựa chọn điểm
đến của du khách
1.2.1. Một số khái niệm liên quan
1.2.1.1. Khái niệm về du lịch
Du lịch là một ngành “công nghiệp không khói” góp phần tăng thu nhập
quốc gia và giải quyết công ăn việc làm cho một bộ phận lớn lao động. Ngày nay
nhiều nước trên thế giới trong đó có Việt Nam đã ưu tiên phát triển ngành du lịch
như một ngành mũi nhọn quốc gia mình. Vì vậy trước tiên để có thể khai thác hiệu
quả ngành này chúng ta cần phải hiểu được bản chất của nó.
Xã hội càng phát triển thì nhu cầu đi du lịch của con người càng cao. Ngày
nay du lịch trở thành một hiện tượng kinh tế xã hội phổ biến. Hiệp hội lữ hành
quốc tế đã công nhận du lịch là một ngành kinh tế lớn nhất thế giới vượt lên cả
ngành sản xuất ô tô, thép điện tử và nông nghiệp. Vì vậy, du lịch đã trở thành một
ngành kinh tế mũi nhọn của nhiều quốc gia và Việt Nam cũng không là ngoại lệ,
góp phần tăng thu nhập quốc gia và giải quyết công ăn việc làm cho một bộ phận
lớn lao động. Thuật ngữ du lịch đã trở nên khá thông dụng, bắt nguồn từ tiếng Hy
Lạp cổ với ý nghĩa là đi một vòng.
Thuật ngữ này đã trở nên thông dụng và trở thành phạm trù kinh tế du lịch
từ những năm cuối thế kỷ thứ XVIII. Đặc thù của du lịch là gắn liền với nghỉ ngơi,
Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864 9
giải trí, tuy nhiên do hoàn cảnh, thời gian và khu vực khác nhau, dưới mỗi góc độ
nghiên cứu khác nhau nên khái niệm du lịch cũng không giống nhau.
Theo Jafari (1977), du lịch là hoạt động con người rời khỏi nơi cư trú thường
xuyên, hoạt động này chịu sự tác động của văn hóa-xã hội, kinh tế và môi trường.
Đồng tình với quan điểm khi cho rằng du lịch là hoạt động của con người rời khỏi
nơi cư trú thường xuyên, (Leiper, 1997) đã bổ sung thêm thời gian đi có thể là một
hoặc nhiều đêm và hoạt động này không nhằm mục đích kiếm tiền. Theo Liên hiệp
Quốc tế Tổ chức các Cơ quan Lữ hành (International Union of Official Travel
Oragnization: IUOTO): Du lịch được hiểu là hành động du hành đến một nơi khác
với địa điểm cư trú thường xuyên cuả mình nhằm mục đích không phải để làm ăn,
tức không phải để làm một nghề hay một việc kiếm tiền sinh sống... Theo Tổ chức
du lịch thế giới (World Tourism Organization): Du lịch bao gồm tất cả mọi hoạt
động của những người du hành tạm trú với mục đích tham quan, khám phá và tìm
hiểu, trải nghiệm hoặc với mục đích nghỉ ngơi, giải trí, thư giãn cũng như mục đích
hành nghề và những mục đích khác nữa trong thời gian liên tục nhưng không quá
một năm ở bên ngoài môi trường sống định cư nhưng loại trừ các du hành mà có
mục đích chính là kiếm tiền. Luật Du lịch Việt Nam 2017 đã đưa ra khái niệm như
sau: “Du lịch là các hoạt động có liên quan đến chuyến đi của con người ngoài nơi
cư trú thường xuyên trong thời gian không quá 01 năm liên tục nhằm đáp ứng nhu
cầu tham quan, nghỉ dưỡng, giải trí, tìm hiểu, khám phá tài nguyên du lịch hoặc
kết hợp với mục đích hợp pháp khác”[1].
Qua thời gian, khái niệm về du lịch được bổ sung và hoàn thiện về nội hàm.
Tuy nhiên, nội dung của khái niệm này có thể khái quát qua 03 nhân tố cơ bản là:
(1) du lịch là sự di chuyển một cách tạm thời trong một thời gian nhất định, có
điểm xuất phát và quay trở về điểm bắt đầu; (2) du lịch là hành trình tới điểm đến,
sử dụng các dịch vụ như dịch vụ lưu trú, ăn uống… và tham gia các hoạt động
nhằm thỏa mãn nhu cầu của du khách ở các điểm đến. (3) chuyến đi có thể có nhiều
mục đích riêng hoặc kết hợp, loại trừ mục đích định cư và làm việc tại điểm đến.
1.2.1.2. Khái niệm khách du lịch
Cũng như khái niệm du lịch, có rất nhiều quan niệm khác nhau về khách du
lịch. Định nghĩa đầu tiên xuất hiện vào cuối thế kỷ XVIII tại Pháp, theo đó khách
du lịch là người thực hiện một cuộc hành trình lớn “Faire le grand tour”. Cuộc
hành trình lớn là cuộc hành trình từ Paris đến Đông nam nước Pháp. Căn cứ vào
nội hàm của khái niệm du lịch, khách du lịch có thể được xác định dựa vào các
hoạt động của họ, du khách là những người có các các hoạt động liên quan đến
Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864 10
một kỳ nghỉ xa và rời khỏi nơi cư trú thường xuyên ít nhất một đêm (Leiper, 1979).
Theo một cách hiểu khác, khách du lịch là người tiêu dùng tại các điểm đến du lịch
bằng các hoạt động sử dụng các tài nguyên nơi mà họ đến tham quan. Tất cả các
hoạt động của du khách đều loại trừ hoạt động kiếm tiền tại nơi đến.
Luật Du lịch Việt Nam 2017 có quy định về khái niệm và phân loại của
khách du lịch như sau: “Khách du lịch là người đi du lịch hoặc kết hợp đi du lịch,
trừ trường hợp đi học, làm việc để nhận thu nhập ở nơi đến”[1]. Theo đó, khách
du lịch bao gồm: khách du lịch nội địa, khách du lịch quốc tế đến Việt Nam và
khách du lịch ra nước ngoài. Cụ thể, các loại khách du lịch này được định nghĩa
như sau: (1) Khách du lịch nội địa là công dân Việt Nam, người nước ngoài cư trú
ở Việt Nam đi du lịch trong lãnh thổ Việt Nam; (2) Khách du lịch quốc tế đến Việt
Nam là người nước ngoài, người Việt Nam định cư ở nước ngoài vào Việt Nam
du lịch.; (3) Khách du lịch ra nước ngoài là công dân Việt Nam và người nước
ngoài cư trú ở Việt Nam đi du lịch nước ngoài.
1.2.1.3. Khái niệm điểm đến du lịch
Du lịch là hoạt động đặc thù, có hướng đích không gian. Người đi du lịch
rời khỏi nơi cư trú thường xuyên để đến một địa điểm cụ thể nhằm thỏa mãn nhu
cầu theo mục đích chuyến đi. Nhiều nghiên cứu về sự điểm đến du lịch ở những
góc độ khác nhau nên cũng đưa ra các khái niệm về điểm đến du lịch chưa có sự
thống nhất.
Trong tiếng Anh, từ “Tourism Destination” được dịch ra tiếng Việt là điểm
đến du lịch. Tổ chức Du lịch Thế giới (UN-WTO), đã đưa ra quan niệm về điểm
đến du lịch (Tourism Destination) như sau: “Điểm đến du lịch là vùng không gian
địa lý mà khách du lịch ở lại ít nhất một đêm, bao gồm các sản phẩm du lịch, các
dịch vụ cung cấp, các tài nguyên du lịch thu hút khách, có ranh giới hành chính để
quản lý và có sự nhận diện về hình ảnh để xác định khả năng cạnh tranh trên thị
trường” (UNWTO, 2005).[1]
Một khái niệm khác trong du lịch, đó là điểm tham quan du lịch, trong tiếng
Anh gọi là tourist attraction.
“Tourist attraction là một điểm thu hút khách du lịch, nơi khách du lịch
tham quan, thường có các giá trị vốn có của nó hoặc trưng bày các giá trị văn hóa,
ý nghĩa lịch sử hoặc được xây dựng, cung cấp các dịch vụ về phiêu lưu, mạo hiểm,
vui chơi giải trí hoặc khám phá, trải nghiệm những điều mới lạ” (University, 2007).
Điểm tham quan du lịch về cơ bản có những điểm giống như định nghĩa về
điểm đến du lịch, nhưng khác cơ bản với điểm đến du lịch đó là khách chỉ đến
Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864 11
tham quan sử dụng các dịch vụ tại đây, nhưng không ngủ lại 1 đêm. Mặt khác,
điểm tham quan du lịch thường nằm trong một điểm đến du lịch và điểm tham
quan du lịch rất đa dạng, phụ thuộc vào sự sáng tạo của những người làm du lịch.
Như vậy, điểm đến du lịch (Tourism destination) là một trong những khái
niệm rất rộng và đa dạng. Điểm đến du lịch là nơi diễn ra quản trị cầu đối với du
lịch, và quản trị sự tác động của nó tới điểm đến. Hay điểm đến du lịch là nơi có
các nhân tố hấp dẫn, các nhân tố bổ sung và các sản phẩm kết hợp những nhân
tố này để đáp ứng các nhu cầu và mong muốn của du khách (Đảng., 2007). Theo
cách tiếp cận truyền thống, điểm đến du lịch như một nơi được xác định đơn thuần
bởi nhân tố địa lý hay phạm vi không gian lãnh thổ. Theo cách hiểu này, điểm đến
dùng để chỉ một địa điểm có sức hút du khách bởi tính đa dạng của tài nguyên,
chất lượng và một loạt các tiện nghi và các dịch vụ khác cung cấp cho khách. Điểm
đến có thể là một Châu lục, một đất nước, một hòn đảo hay một thị trấn, nơi mà
khách du lịch đến tham quan, nơi có thể chế chính trị và khuôn khổ pháp lý riêng
biệt, và được áp dụng các kế hoạch Marketing cũng như cung cấp các sản phẩm,
dịch vụ du lịch cho khách, đặc biệt là nơi đó phải được đặt tên hiệu cụ thể (
(Davison & Maitland, 2000) ; (Buhalis, 2000)). Điểm đến cũng được xem là một
vùng địa lý được xác định bởi khách du lịch, nơi có các cơ sở vật chất kỹ thuật và
các dịch vụ đáp ứng nhu cầu của du khách (Cooper, Fletcher, Gilbert, Shepherd,
& Wanhill, 2004). Đồng quan điểm đó, (Nguyễn Văn Mạnh, 2007) cho rằng điểm
đến du lịch là một địa điểm mà chúng ta có thể cảm nhận được bằng đường biên
giới về địa lý, đường biên giới về chính trị hay đường biên giới về kinh tế có tài
nguyên du lịch hấp dẫn, có khả năng thu hút và đáp ứng được nhu cầu của khách
du lịch. Trên cơ sở khái niệm về điểm đến du lịch và xét theo tiêu chí về địa lý, tác
giả phân chia điểm đến du lịch theo các mức độ hay qui mô cơ bản sau đây: (1)
các điểm đến có qui mô lớn là điểm đến của một vùng lãnh thổ hay ở cấp độ Châu
lục như khu vực Đông Nam Á, Nam Mỹ, Châu Âu, Châu Á, Châu Phi…; (2) điểm
đến vĩ mô là các điểm đến ở cấp độ của một quốc gia; (3) điểm đến vi mô gồm các
vùng, tỉnh, thành phố, quận huyện thậm chí là 1 xã, thị trấn… Có nhiều căn cứ để
phân loại điểm đến, cụ thể như: (1) căn cứ vào hình thức sở hữu: có thể phân loại
đó là điểm đến thuộc sở hữu nhà nước hay tư nhân; (2) căn cứ vào vị trí: có thể
phân loại điểm đến là ở vùng biển hay vùng núi, là thành phố hay nông thôn; (3)
căn cứ vào giá trị tài nguyên du lịch: có thể phân loại đó là điểm đến có giá trị
tài nguyên tự nhiên hay nhân văn; (4) căn cứ vào đất nước: có thể phân loại điểm
đến là điểm đến du lịch là một đất nước hay một nhóm đất nước, hay có thể là một
hay một nhóm đất nước, hay có thể là một khu vực; (5) căn cứ vào mục đích: có
Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864 12
thể phân loại điểm đến sử dụng với mục đích khác nhau; (6) căn cứ vào vị trí quy
hoạch: đó là điểm đến thuộc trung tâm du lịch của vùng hay là những điểm đến
phụ cận.
Đứng ở góc độ của những người làm kinh doanh, một số các nhà nghiên
cứu khác lại có cách nhìn nhận điểm đến du lịch như một sản phẩm hay một thương
hiệu mang tính tổng hợp gồm nhiều nhân tố cấu thành như điều kiện thời tiết khí
hậu, cơ sở hạ tầng, cơ sở vật chất hay kiến trúc thượng tầng, các dịch vụ, đặc điểm
tự nhiên và văn hóa nhằm mang lại một trải nghiệm cho du khách ( (Kozak, 2002);
(Beerli & Martin, 2004); (Yoon & Uysal, 2005); Mike and Caster, 2007). Ví dụ
như (Van Raaij, 1986) xem điểm đến như một sản phẩm du lịch được cấu thành
bởi các đặc điểm tự nhiên như khí hậu, cảnh quan, các công trình kiến trúc văn
hóa-lịch sử... và các nhân tố do con người tạo nên như các khách sạn, điều kiện
giao thông vận tải, cơ sở vật chất kỹ thuật, các hoạt động vui chơi giải trí. Theo
quan điểm chiến lược, điểm đến được xem như một thương hiệu cần được quản
lý và phát triển (Beerli and Martin, 2004). Các sản phẩm du lịch được mua trước
khi chúng được sử dụng tại các điểm đến. Vì thế, sự lựa chọn điểm đến của khách
du lịch phụ thuộc vào mức độ nổi tiếng hay uy tín của thương hiệu điểm đến.
Thông tin kịp thời, chính xác về thương hiệu và thích hợp với nhu cầu của du khách
góp phần tạo nên sự hài lòng của du khách cũng như tăng tính cạnh tranh của điểm
đến ((Buhalis, 1998); (Kiralova & Pavliceka, 2015) ).
Đồng quan điểm khi xem điểm đến như một sản phẩm hay một thương hiệu,
(Mike & Caster, 2007) cho rằng một điểm đến du lịch là sự tổng hợp của 6 thành
tố nhằm thu hút du khách. Bao gồm: Các điểm thu hút khách, trang thiết bị tiện
nghi, khả năng tiếp cận, nguồn nhân lực, hình ảnh và nét đặc trưng, giá cả.
Sự cung cấp và mức độ thỏa mãn của 6 thành tố này sẽ ảnh hưởng đến quyết
định lựa chọn điểm đến cũng như sự hài lòng của du khách sau khi tham quan điểm
đến, bao gồm: (1) Các điểm thu hút khách (attractions) là các điểm tham quan, một
điểm đến thường có nhiều điểm thu hút; (2) Trang thiết bị tiện nghi công và tư
(Public and Private Amenities) như các tiện nghi như đường sá, điện, nước và các
dịch vụ trực tiếp như hệ thống cơ sở lưu trú, cơ sở ăn uống, trung tâm mua sắm,
trung tâm thông tin, dịch vụ hướng dẫn…; (3) Khả năng tiếp cận (Accessibility)
thể hiện ở tính dễ dàng và thuận tiện trong việc di chuyển tới điểm đến và di chuyển
tại điểm đến hay các yêu cầu về thị thực, hải quan và các điều kiện xuất nhập cảnh
khác; (4) Nguồn nhân lực (Human resources) gồm có nguồn lao động trong ngành
và người dân địa phương tại điểm đến; (5) Hình ảnh và nét đặc trưng của điểm đến
Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864 13
(image và character) là nét đặc trưng cho điểm đến là một nhân tố rất quan trọng
để thu hút khách đến với một điểm đến bất kỳ, nó nhấn mạnh ở các khía cạnh như:
tính đặc trưng, phong cảnh, văn hóa, môi trường, mức độ an toàn, mức độ tiện
nghi, tính thân thiện của người dân địa phương hoặc là sự kết hợp của các nhân tố
này; (6) giá (Price) là một trong những nhân tố ảnh hưởng đến mức độ cạnh tranh
của điểm đến cũng như quyết định lựa chọn điểm đến của khách du lịch, giá gồm
tất cả các chi phí đối với khách du lịch, bắt đầu từ chi phí để di chuyển tới điểm
đến, chi phí sử dụng sản phẩm/dịch vụ tại điểm đến và cuối cùng là rời khỏi điểm
đến.
Trong 6 thành tố đó, điểm thu hút khách du lịch là thành tố trung tâm, đóng
vai trò quan trọng trong việc tạo ra động cơ thúc đẩy khách lựa chọn điểm đến. Các
điểm thu hút khách bao gồm điểm thu hút chính bởi giá trị tài nguyên thiên nhiên,
giá trị tài nguyên nhân tạo và giá trị tài nguyên lịch sử - văn hóa. Ngoài ra, tính đặc
trưng hay những trải nghiệm riêng biệt ở điểm đến cũng có thể coi là những nhân tố
vô hình để thu hút khách. Một trong những lý do khiến điểm đến được nhiều du
khách lựa chọn đó chính là sức hấp dẫn hay sức hút của nó. Khả năng thu hút của
điểm đến “phản ánh cảm nhận, niềm tin, và ý kiến mà mỗi cá nhân có được về khả
năng làm hài lòng khách hàng của điểm đến trong mối liên hệ với nhu cầu chuyến
đi cụ thể của họ” (Hu & Ritchie, 1993). Có thể nói một điểm đến càng có những
đặc điểm phù hợp với mong muốn, nhu cầu của du khách thì điểm đến đấy được lựa
chọn nhiều hơn. Quan điểm này cũng phù hợp với ý kiến của (Mayo & Jarvis, 1981)
cho rằng khả năng thu hút của điểm đến là khả năng của điểm đến mang lại các lợi
ích cho du khách. Các khả năng này phụ thuộc vào các thuộc tính của điểm đến và
cũng là những nhân tố thúc đẩy du khách đến với điểm đến ( (Vengesayi, 2003);
(Tasci, Cavusgil, & Gartner, 2007)).
Sự phát triển của khu du lịch gắn bó chặt chẽ với sự phát triển của điểm đến
du lịch, các điểm du lịch cũng trải qua chu kỳ phát triển tương tự chu kỳ sống của
sản phẩm đồng thời trong mỗi giai đoạn của chu kỳ sống sức chứa của khu du lịch
là nhân tố quyết định sự tồn tại cũng như kéo dài của giai đoạn và là vấn đề trung
tâm của phát triển du lịch bền vững ở khu vực.
Tóm lại, từ góc độ khoa học về du lịch, khái niệm điểm đến du lịch trở thành
đối tượng nghiên cứu gắn với sự chuyển động của dòng du khách cũng như ý nghĩa
và sự tác động của dòng du khách đối với điểm đến. Nghiên cứu này tiếp cận khái
niệm điểm đến du lịch như là một sản phẩm du lịch gồm cả nhân tố hữu hình như
Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864 14
biên giới địa lý, điểm thu hút, cơ sở hạ tầng... lẫn vô hình như thương hiệu, danh
tiếng của điểm đến.
1.2.1.4. Lòng trung thành của khách du lịch
Một vài nghiên cứu trong quá khứ đã phân tích tầm quan trọng của việc
xem xét hai khía cạnh hành vi và thái độ của lòng trung thành đã đề xuất chỉ số
lòng trung thành dựa trên cơ sở của việc đo lường thái độ và hành vi (Dick & and
Basu, 1994; Engel & Blackwell, 1982) định nghĩa lòng trung thành là thái độ và
hành vi đáp ứng tốt hướng tới một hoặc một vài nhãn hiệu đối với một loại sản
phẩm, dịch vụ trong một thời kỳ bởi một khách hàng. Đặc biệt lòng trung thành
cần phải được thể hiện qua việc sử dụng lâu dài cùng một loại sản phẩm, dịch vụ
trong những giai đoạn khó khăn trong vòng đời của sản phẩm hay dịch vụ đó.
Lòng trung thành cũng được định nghĩa như là sự cam kết sâu sắc mua lại
sản phẩm hoặc ghé thăm lại sản phẩm/dịch vụ ưu thích trong tương lai, do đó gay
ra sự lặp lại cùng nhãn hiệu cùng nhãn hiệu hoặc đặt hàng lại, dù những ảnh hưởng
hoàn cảnh và nỗ lực marketing có khả năng dẫn đến việc chuyển đổi hành vi
(Oliver, 1999).
Tóm lại, khái niệm về lòng trung thành được đa phần các học giả đồng ý
với quan điểm là việc du khách quay lại mua một sản phẩm, dịch vụ và giới thiệu
cho người khác mua sản phẩm, dịch vụ đó. Các khái niệm và mức độ lòng trung
thành là một trong những chỉ số quan trọng được sử dụng để đo sự thành công của
chiến lược Marketing.
1.2.2. Các mô hình về hành vi người tiêu dùng du lịch và sự lựa chọn điểm đến
1.2.2.1. Khái niệm Hành vi tiêu dùng du lịch
Hành vi tiêu dùng trong du lịch được hiểu là hành vi mà du khách thể hiện
trong việc tìm kiếm mua, sử dụng, đánh giá và loại bỏ các sản phẩm du lịch mà họ
mong muốn sẽ thỏa mãn nhu cầu trong chuyến đi. Hành vi tiêu dùng du lịch tập
trung vào việc các cá nhân ra quyết định như thế nào để việc sử dụng các nguồn
lực hiện có (thời gian, tiền bạc, công sức) và việc tiêu thụ các sản phẩm du lịch
liên quan trong chuyến đi. Trên góc độ này, hành vi tiêu dùng du lịch trả lời câu
hỏi du khách mua sản phẩm du lịch gì? Tại sao họ mua sản phẩm đó? Mua sản
phẩm du lịch ở đâu? Mức độ tường xuyên mua sản phẩm du lịch như thế nào? Việc
đánh giá sản phẩm du lịch của du khách trước/trong/và sau khi mua sản phẩm?
Mức độ ảnh hưởng của việc đánh giá đó đến hành vi mua sản phẩm du lịch cho
các lần mua tiếp theo như thế nào?. Các nghiên cứu chỉ ra rằng, hành vi tiêu dùng
trong du lịch bao gồm hai khía cạnh, đó là những quyết định mang tính trí óc (ý
Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864 15
nghĩ) và những hành động vật chất của cơ thể được tạo ra từ những quyết định đó
(Nguyễn Văn Mạnh, 2009b). Theo tác giả (Trần Minh Đạo, 2012), hành vi mua
của người tiêu dùng là toàn bộ hành động mà người tiêu dùng bộc lộ trong quá
trình trao đổi sản phẩm. Hay nói cách khác, hành vi mua của người tiêu dùng là
một quá trình ra quyết định từ việc nhận biết nhu cầu, đến tìm kiếm thông tin, đánh
giá các phương án, quyết định mua và đánh giá sau khi mua. Bản chất của hành vi
người tiêu dùng là một quá trình phức tạp bởi nó xuất phát từ những nhân tố tâm
lý bên trong. Khi áp dụng vào trong du lịch, quá trình này trở nên phức tạp hơn bởi
tính vô hình của sản phẩm du lịch cũng như tính gián đoạn và tích lũy trong khi
tiêu dùng (Corria, Santos, & Pestana Barros, 2007). Việc nghiên cứu hành vi của
người tiêu dùng là nghiên cứu cách thức mà người tiêu dùng đưa ra quyết định để
sử dụng nguồn lực sẵn có của mình như tiền bạc, thời gian... đến việc tiêu dùng
hàng hóa và dịch vụ nhằm thỏa mãn nhu cầu cá nhân (Kotler, 2000). Tiến trình ra
quyết định tiêu dùng của du khách là một chuỗi phức tạp của các quyết định như
lựa chọn điểm đến nào, tham quan ở đâu, tham quan cái gì, khi nào đi du lịch, đi
với ai, đi bao lâu, chi phí khoảng bao nhiêu ( (A. G. Woodside & S. Lysonski,
1989); (Woodside & MacDonald, 1994); (Hyde, 2008); (Oppewal, Huyber, &
Crouch, 2015)). Trong đó, sự lựa chọn điểm đến là một trong những quyết định
quan trọng của chuyến đi, nó được các nhà nghiên cứu lựa chọn căn cứ vào vị trí
địa lý để đến tham quan và du lịch ( (Kim, Hallab, & Kim, 2012); (Byon & Zhang,
2010)). Khi nghiên cứu hành vi chọn điểm đến du lịch của khách cần trả lời ba câu
hỏi: (1) tại sao người ta tới nơi đó?, (2) người ta tới nơi đó để làm gì?, và (3) người
ta đến nơi đó bằng cách nào?. Hay hành vi lựa chọn điểm đến du lịch được hiểu là
lý do, mục đích và cách thức trong quá trình tiêu dùng du lịch của du khách.
Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864 16
1.2.2.2. Mô hình nghiên cứu hành vi tiêu dùng trong du lịch
Việc tìm hiểu và nắm bắt hành vi tiêu dùng trong du lịch có ý nghĩa hết sức
quan trọng trong việc phát triển các sản phẩm và dịch vụ mới của doanh nghiệp và
ngành du lịch. Để thực hiện được vấn đề này, các nhà quản lý và nghiên cứu hành
vi tiêu dùng du lịch cần tìm hiểu đâu là các nhân tố có ảnh hưởng cũng như mức độ
ảnh hưởng của chúng đến hành vi tiêu dùng trong du lịch để từ đó có những tác động
phù hợp lên từng nhân tố, nhóm nhân tố nhằm kích thích du khách tiêu dùng nhiều
hơn sản phẩm du lịch. Cho đến nay, đã có khá nhiều mô hình khác nhau đề cập đến
hành vi tiêu dùng trong lĩnh vực du lịch. Các nhà nghiên cứu tập trung xem xét đến
mô hình tổng quát cũng như mô hình đề xuất cụ thể làm căn cứ phát triển các nghiên
cứu hành vi tiêu dùng trong du lịch.
Mô hình tổng quát về hành vi tiêu dùng trong du lịch: Mô hình này nhấn
mạnh đến khía cạnh cá nhân đưa ra quyết định tiêu dùng trong du lịch phụ thuộc
vào hai nhóm nhân tố. Nhóm thứ nhất chính là các nhân tố kích thích từ bên ngoài
được tập hợp từ môi trường kinh doanh (môi trường kinh tế, môi trường chính trị-
pháp luật, môi trường văn hóa-xã hội và môi trường tự nhiên). Đồng thời, nhóm
này còn bao gồm những tác nhân từ đơn vị kinh doanh du lịch thông qua các chiến
lược Marketing Mix (chiến lược sản phẩm, chiến lược giá, chiến lược phân phối
và chiến lược xúc tiến) của họ. Trong khi nhóm thứ hai là các nhân tố bên trong
người tiêu dùng du lịch. Nhóm này cũng được chia làm hai thành phần bao gồm
các nhân tố thuộc về đặc điểm cá nhân người tiêu dùng như: văn hóa, xã hội, cá
tính và đặc điểm tâm lý. Thành phần thứ hai đề cập đến các diễn biến tâm lý của
người tiêu dùng du lịch như quá trình nhận thức, sự quan tâm, tìm kiếm thông tin
sản phẩm du lịch, đánh giá chất lượng sản phẩm/dịch vụ du lịch, thái độ đối với
các sản phẩm du lịch được lựa chọn, và những quyết định lựa chọn sản phẩm du
lịch. Quá trình ra quyết định mua sản phẩm du lịch của du khách thường được
doanh nghiệp du lịch xem xét thông qua các câu hỏi: (1) Du khách mua sản phẩm
du lịch gì? (2) Tại sao họ mua sản phẩm du lịch đó? Du khách có thể mua sản
phẩm du lịch ở đâu? Mức độ tường xuyên mua sản phẩm du lịch của du khách như
thế nào? Như vậy, mô hình tổng quát về hành vi tiêu dùng của du khách bao gồm
3 nhân tố: (1) Các nhân tố kích thích; (2) các nhân tố bên trong người mua; và (3)
phản ứng đáp lại của người mua (Nguyễn Đăng Mạnh, 2009). Thể hiện ở sơ đồ
sau:
Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864 17
Hình 1.1: Mô hình tổng quát về hành vi tiêu dùng của du khách
Mô hình hành vi tiêu dùng du lịch chi tiết: Mô hình này đề cập đến việc
ra quyết định tiêu dùng trong du lịch của du khách chịu ảnh hưởng của bốn nhóm
nhân tố theo cấp độ từ tổng quát đến cụ thể. Theo đó, nhóm nhân tố thứ nhất bao
trùm lên tất cả và chính là những ảnh hưởng từ môi trường văn hóa: môi trường
văn hóa quốc gia, điểm đến, giai tầng xã hội; văn hóa bộ phận. Nhóm thứ hai đề
cập đến các khía cạnh xã hội có liên quan như: nhóm tham chiếu (bạn bè, đồng
nghiệp), gia đình và vị trí của cá nhân trong xã hội. Nhóm thứ ba mô tả chi tiết đến
cá nhân như các đặc điểm nhân khẩu học của họ như: độ tuổi, nghề nghiệp, thu
nhập, tình trạng hôn nhân, giới tính, tình trạng sức khỏe. Cuối cùng, nhóm thứ tư
đề cập sâu hơn đến diễn biến tâm lý bên trong của mỗi cá nhân thông qua động cơ
du lịch, nhận thức tầm quan trọng của du lịch, những trải nghiệm trong cuộc
sống/du lịch và thái độ của họ đối với mua sản phẩm du lịch (Nguyễn Văn Mạnh,
2009a).
Hình hình 1.2: Mô hình hành vi tiêu dùng du lịch chi tiết
Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864 18
Mô hình cổ vũ hành động tham gia chương trình du lịch:
Chapin (1974) đóng góp lý thuyết thông qua mô hình hành động lựa chọn
sản phẩm/chương trình du lịch, xác định bởi hai nhân tố: Xu hướng và cơ hội cổ
vũ hành động. Ưu điểm là mô hình trình bày được cả tác động bên trong và bên
ngoài cổ vũ hành động lựa chọn. Hạn chế là nhân tố cơ hội chỉ mới đề cập khả
năng sẵn có và chất lượng, trong khi giá cả và địa điểm cũng có ảnh hưởng đến
quyết định hành động (Middleton, 1994).
Hình 1.3. Mô hình cổ vũ hành động du lịch - Chapin (1974)
Mô hình tiến trình ra quyết định và các nhân tố ảnh hưởng tới sự lựa
chọn điểm đến và các dịch vụ du lịch của Mathieson & Wall, 1982:
Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864 19
Hình 1.4: Tiến trình ra quyết định và các nhân tố ảnh hưởng tới sự lựa chọn
điểm đến và các dịch vụ du lịch (Mathieson and Wall, 1982)
Nhằm khái quát hóa các nhóm nhân tố ảnh hưởng dựa vào các bước ra
quyết định đi du lịch của du khách, Mathieson and Wall (1982) đã xây dựng nên
mô hình lý thuyết dựa trên 5 giai đoạn của quá trình ra quyết định đi du lịch là: (1)
nhận biết nhu cầu và mong muốn đi du lịch, (2) tìm kiếm và đánh giá các thông tin
liên quan, (3) quyết định đi du lịch, (4) chuẩn bị và trải nghiệm chuyến đi, (5) đánh
giá sự hài lòng sau chuyến đi. Theo tác giả, trong quá trình đó, mỗi giai đoạn đều
có những tác động nhất định từ môi trường và bên ngoài ở những mức độ khác
nhau.
Mô hình sự nhận thức và lựa chọn điểm đến tham quan giải trí của
Woodside and Lysonski, 1989:
Hình 1.5: Mô hình sự nhận thức và lựa chọn điểm đến tham quan giải trí
(Woodside and Lysonski, 1989)
Woodside and Lysonski (1989) cũng đã nghiên cứu và phát triển mô hình
tiến trình lựa chọn điểm đến của khách tham quan du lịch dựa trên kết quả nghiên
cứu đó là nhận thức và tâm lý hành vi dưới sự tác động của hoạt động Marketing
Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864 20
du lịch và lữ hành. Các tác giả đã kiểm tra mô hình và kết luận rằng một sản phẩm
hay dịch vụ đều được khách hàng xem xét trong một thời gian nhất định trước khi
đưa ra quyết định cuối cùng, đó là kết quả của quá trình nhận thức về điểm đến,
tham khảo, so sánh với các điểm đến khác, dự định tham quan và quyết định lựa
chọn điểm đến trên cơ sở sự tác động của các tình huống, hoàn cảnh thuận lợi hay
không. Kết quả này chịu sự chi phối của các quảng cáo và hoạt động truyền thông
media ( (Shih, 1986); (Muller, 1991)). Những nhân tố Marketing tác động mạnh
mẽ đến nhận thức của du khách khi họ trải qua giai đoạn tìm kiếm thông tin về
điểm đến khi xuất hiện nhu cầu và mong muốn đi du lịch. Những thông tin này có
thể tác động tích cực lẫn tiêu cực đến nhận thức về hình ảnh của một điểm đến
hiện lên trong tâm trí của họ. Dựa vào mô hình này, các nhà làm Marketing đánh
giá được năng lực cạnh tranh của điểm đến và hiểu nguyên nhân vì sao du khách
lựa chọn điểm đến này thay vì một điểm đến khác.
Mô hình ra quyết định của người tiêu dùng của Gilbert, 1991:
Theo Gilbert, 1991, mô hình của Mathieson and Wall (1982) thiếu một số
thành phần quan trọng như sự cảm nhận của khách du lịch, kinh nghiệm, đặc điểm
tính cách của khách và tiến trình thu nhận cũng như xử lý thông tin (Gilbert, 1991).
Để bổ sung những nhân tố này này, năm 1991 Gilbert đã đề xuất mô hình các nhân
tố ảnh hưởng đến việc ra quyết định lựa chọn và tiêu dùng của khách hàng gồm
hai nhóm tương đương với 2 mức độ ảnh hưởng. Nhóm nhân tố ảnh hưởng thứ
nhất là các nhân tố thuộc về đặc điểm cá nhân như động cơ, cá tính hay tính cách,
nhận thức cũng như kinh nghiệm của khách hàng liên quan đến sản phẩm hay dịch
vụ; Nhóm nhân tố ảnh hưởng thứ hai thuộc về các nhân tố môi trường như sự tác
động của tình hình kinh tế, văn hóa, xã hội, sự tham vấn của nhóm tham khảo và
gia đình trong việc ra quyết định lựa chọn mua một sản phẩm, dịch vụ bất kì, trong
đó có lựa chọn điểm đến cho chuyến đi du lịch của mình (dẫn theo Hoàng Thị
Thu Hương, 2016).
Kinh tế-xã hội Văn hóa
Động cơ Nhận thức
Du khách – người ra
quyết định
Cá tính, tính cách Kinh nghiệm
Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864 21
Nhóm tham khảo Gia đình
Hình 1.6: Mô hình ra quyết định của người tiêu dùng (Gilbert, 1991)
Mô hình tiến trình ra quyết định lựa chọn điểm đến của Um và
Crompton, 1991:
Kế thừa lý thuyết của Chapin (1974) về hai nhóm nhân tố ảnh hưởng đến
lựa chọn điểm du lịch, Um and Crompton (1990) đã nghiên cứu về vai trò của các
thuộc tính cũng như các giai đoạn trong tiến trình lựa chọn điểm đến bao gồm giai
đoạn nhận thức, cam kết lựa chọn và lựa chọn điểm đến cuối cùng. Các khái niệm
được đề cập đến trong mô hình là nhân tố bên ngoài, các nhân tố bên trong và các
thành tố nhận thức. Cụ thể: Các nhân tố bên ngoài được nhìn nhận là sự tổng hợp
của các những tác động qua lại mang tính xã hội (social interactions) và các hoạt
động truyền thông Marketing đến những người tham quan tiềm năng. Các nhân tố
bên trong bắt nguồn từ các nhân tố tâm lý – xã hội của khách du lịch, nó bao gồm
đặc điểm tính cách của mỗi cá nhân, các động lực thúc đẩy hoạt động du lịch hay
chính là động cơ đi du lịch, các giá trị và thái độ của khách du lịch. Các thành tố
thuộc về nhận thức là hệ quả của sự tác động của các nhân tố bên trong và bên
ngoài vào nhận thức cũng như nhận biết hay gợi nhớ về điểm đến của mỗi du
khách.
Dựa trên kết quả nghiên cứu của mình, năm 1991, Um và Crompton đã xây
dựng mô hình ra quyết định lựa chọn điểm đến gồm năm giai đoạn, trong đó một
lần nữa nhân tố Marketing được bổ sung và khai thác. Cụ thể như sau: (1) thông
qua các thông tin về điểm đến mà du khách tiếp cận được sẽ hình thành nên niềm
tin về điểm đến hay chính là sự nhận biết về điểm đến; (2) khi lựa chọn điểm đến
du khách còn phải xem xét những nhân tố ràng buộc về tâm lý-xã hội; (3) sự tiến
triển của nhận thức còn bị tác động của sự nhận biết về điểm đến đó như thế nào;
(4) sự hình thành của niềm tin về điểm đến còn được thông qua những thông tin
về điểm đến mà du khách tiếp cận được; (5) sự lựa chọn một điểm đến cụ thể từ
sự gợi nhớ về hình ảnh của điểm đến đó.
Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864 22
Hình 1.7: Mô hình tiến trình ra quyết định lựa chọn điểm đến
(Um and Crompton, 1991)
Hình 1.8: Cấu trúc các giai đoạn của sự lựa chọn điểm đến
(Um and Crompton, 1992)
Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864 23
Mô hình các nhân tố tác động tới sự lựa chọn điểm đến của Hill, 2000.
Hình 1.9: Mô hình các nhân tố tác động tới sự lựa chọn điểm đến (Hill, 2000)
Kế thừa mô hình của Mathieson and Wall (1982), Hill (2000) hướng vào
đánh giá vai trò của các nhân tố ảnh hướng tới tiến trình ra quyết định lựa chọn
điểm đến du lịch. Hill (2000) cho rằng hành vi lựa chọn điểm đến chịu sự tác động
của 2 nhóm nhân tố khách quan và chủ quan. Trong đó, tác giả tập trung vào nhóm
nhân tố là khoảng cách, thời gian đi du lịch, chi phí cho chuyến đi, các rủi ro có
thể gặp phải cũng như kiến thức và tính hấp dẫn của điểm đến. Ông chia sự lựa
chọn điểm đến được chia thành 3 giai đoạn: (1) giai đoạn xem xét, (2) giai đoạn
cam kết, và (3) giai đoạn lựa chọn điểm đến cuối cùng. Khi du khách biết về điểm
đến, họ có thể cam kết sẽ lựa chọn (evoked set), hoặc nhóm điểm đến không được
chấp nhận (inert set), hoặc nhóm điểm đến không muốn lựa chọn hay không quan
tâm (inept set) (Hill, 2000) .
Mô hình mối quan hệ giữa các nhân tố ảnh hưởng tới thái độ và dự
định du lịch của Jalilvand và cộng sự, 2012: Theo Jalilvand và cộng sự (2012,
trên cơ sở những điểm đến đã được xem xét và cam kết lựa chọn, du khách sẽ lựa
chọn những điểm đến cuối cùng cho chuyến du lịch của mình. Những thông tin
cùng với kinh nghiệm của bản thân giúp hình thành nên hình ảnh về điểm đến
thông qua cảm nhận đánh giá của du khách, từ đó hình thành nên thái độ và thúc
Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864 24
đẩy cho dự định hay hành vi lựa chọn điểm đến xảy ra (Jalilvand, Samiei, Dini, &
Manzari, 2012) . Thể ở mô hình dưới đây:
Hình 1.10: Mối quan hệ giữa các nhân tố ảnh hưởng tới thái độ và dự định
du lịch (Jalilvand và cộng sự, 2012)
Tóm lại, từ sự phân tích các mô hình hành vi tiêu dùng của du khách cho
thấy, các nhà nghiên cứu cùng đồng quan điểm khi xem các nhân tố ảnh hưởng bên
trong và bên ngoài là nhân tố đầu vào và sự lựa chọn điểm đến là nhân tố đầu ra. Sự
lựa chọn điểm đến du lịch trải qua 3 giai đoạn: (1) phát triển các ý tưởng ban đầu về
các điểm đến hay chính là quan tâm tới các điểm đến; (2) xem xét kỹ về các điểm
đến mà nhận thức/quan tâm chuyển thành những cam kết chặt chẽ hơn gắn với một
số điểm đến cụ thể; (3) sự lựa chọn điểm đến cuối cùng. Trong đó, các nghiên cứu
về hành vi người tiêu dùng du lịch thường tập trung lý giải nguyên nhân hay các
nhân tố ảnh hưởng đến quyết định của du khách gồm các quyết định trước chuyến
đi hay trước khi tiêu dùng, trong chuyến đi và các đánh giá sau chuyến đi (
(Thompton & Cooper, 1979); (A. G. Woodside & S. Lysonski, 1989); (Crompton,
1992); (Crompton & Ankomah, 1993); (Middleton, 1994); (Um & Crompton, 1990,
1991, 1992); Correia, 2002; (Corria & Pimpao, 2008)).
Như vậy, nghiên cứu hành vi của người tiêu dùng là một khía cạnh rất quan
trọng phải được nghiên cứu trong mọi hoạt động tiếp thị, trong đó có lĩnh vực kinh
doanh du lịch. Đặc biệt, việc xác định các nhân tố ảnh hưởng đến hành vi tiêu dùng
du lịch không chỉ giúp nhà nghiên cứu, nhà quản lý hiểu rõ hơn nhu cầu của du
khách trong các quyết định mua sản phẩm du lịch mà còn hiểu được các quyết định
sau khi mua của họ. Quyết định sau khi mua thường liên quan đến việc đánh giá
sự thỏa mãn với chất lượng dịch vụ du lịch tại các điểm đến cũng như kế hoạch
quay trở lại du lịch, ý định giới thiệu cho người khác đến du lịch. Đây chính là một
Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864 25
trong những nội dung quan trọng giúp các nhà quản lý kinh doanh du lịch ở những
cấp độ khác nhau hiểu rõ để có những chính sách phù hợp nhằm xây dựng lòng
trung thành của du khách. Đồng thời, các lý thuyết cơ bản về hành vi tiêu dùng
trong du lịch sẽ định hướng cho khung lý thuyết tiếp cận về sự lựa chọn điểm đến
của du khách đối với các điểm đến du lịch.
1.3. Các nhân tố ảnh hưởng tới sự lựa chọn điểm đến du lịch
Nghiên cứu các nhân tố ảnh hưởng tới sự lựa chọn điểm đến du lịch cũng
thu hút được sự quan tâm của nhiều tác giả. Từ đó cũng cho thấy các tác nhân tới
quyết định chọn điểm tham quan rất đa dạng và phức tạp.
Các tác giả Haider and Ewing (1990), Morey và cộng sự (1991), Crompton
(1979), Hsu và cộng sự (2009), Schroeder và Louviere (1999) cho rằng, đặc
điểm/đặc trưng của điểm đến là nhân tố ảnh hưởng lớn nhất đến sự lựa chọn đến
đến du lịch, bao gồm các nhân tố: giá cả, quy mô và dịch vụ lưu trú, điểm đến gần
biển, điểm đến gần trung tâm, khoảng cách từ điểm đến tới sân bay, khoảng cách
của các cơ sở lưu trú, cửa hàng mua sắm, các hoạt động tại điểm đến, các vấn đề
liên quan đến sức khỏe và các nhân tố an ninh an toàn ( (Haider & Ewing, 1990b);
(Morey, Shaw, & Rove, 1991); (Hsu, Tsai, & Wu, 2009b); (Schroeder & Louviere,
1999b) .
Các tác giả Eymann and Ronning (1992), Morley (1994), Eymann and
Ronning (1997), Lim (1999) xác định 2 nhân tố cơ bản ảnh sự lựa chọn điểm đến
du lịch của du khách, đó là: Đặc điểm/đặc trưng của điểm đến như Giá (vé máy
bay, giá khách sạn, giá tham quan, tỷ giá) và Đặc điểm cá nhân/Nhân khẩu học
như Động cơ (thư giãn, tìm hiểu về văn hóa…), kinh nghiệm đi du lịch tới điểm
đến, thu nhập…( (A. Eymann & Ronning, 1992); (Morley, 1994); (A. Eymann &
Ronning, 1997); (Lim, 1999)).
Chen and Tsai (2007) chỉ ra 3 nhân tố chính ảnh hưởng đến lựa chọn điểm
đến du lịch của du khách bao gồm: Một là, nguồn thông tin, như: Thông tin từ bạn
bè, gia đình, đồng nghiệp; Thông tin truyền miệng; Thông tin thương mại (thông
qua các phương tiện thông tin đại chúng: Tivi, báo chí, mạng xã hội, website…);
Hai là, đánh giá của du khách về điểm đến, như: Đánh giá hình ảnh thương hiệu
điểm đến; Giá cả; Các nhân tố hữu hình khác (tài nguyên, giao thông, dịch vụ…);
Ba là, động cơ, như: Xu hướng của xã hội (nơi đang sinh sống); Thỏa mãn tính tò
mò, hiếu kỳ (khám phá ẩm thực, văn hóa, lịch sử, ); Muốn trải nghiệm cảm giác
khác lạ so với cuộc sống hàng ngày (thoát khỏi nơi cư trú thường xuyên, rời xa
Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864 26
căng thẳng stress hàng ngày, gặp gỡ những người mới, tham gia các hoạt động thể
thao mạo hiểm, thử thách bản thân) (Chen & Tsai, 2007) .
Correia and Pimpao (2008), cũng chỉ ra 3 nhân tố chính ảnh hưởng đến
lựa chọn điểm đến du lịch của du khách bao gồm: Một là, nguồn thông tin, gồm:
Nguồn trung lập (các văn phòng Du lịch); Nguồn mang tính thương mại (các
công ty/đại lý lữ hành); Nguồn từ xã hội (từ người thân, bạn bè, gia đình); Nguồn
thông tin quảng cáo, xúc tiến hỗn hợp (Tập gấp brochures, báo chí, phim ảnh,
radio, TV, internet); Hai là, đặc điểm, đặc trưng của điểm đến, gồm: Ẩm thực,
môi trường xã hội, khả năng tiếp cận, bầu không khí thư giãn, an ninh an toàn,
thời tiết, phong cảnh, hoạt động mua sắm, các hoạt động về đêm, trang thiết bị
thể dục thể thao, dịch vụ lưu trú, dịch vụ vui chơi giải trí, có tính độc đáo, kỳ lạ..;
Ba là, đặc điểm cá nhân, gồm: Có thêm trải nghiệm với nhiều nền văn hóa và lối
sống, có thêm nhiều kiến thức về điểm đến, làm giàu hiểu biết của bản thân, thăm
quan nhiều địa danh mới, được vui chơi giải trí, đến những địa danh mà bạn bè
chưa bao giờ đến, muốn kể cho mọi người nghe về điểm đến, gắn kết thêm tình
bạn, giải tỏa stress, rời khỏi nơi cư trú thường xuyên, gặp gỡ, giao lưu với những
người bạn mới, trải nghiệm cảm giác phiêu lưu mạo hiểm (Correai & Pimpao,
2008) .
Ferencova (2012) cho rằng Hình ảnh của công ty du lịch, như: Danh tiếng
và hình ảnh của công ty/đại lý du lịch, kinh nghiệm sử dụng dịch vụ của công ty
du lịch, sự tư vấn, gợi ý của người quen về công ty du lịch, sử dụng các dịch vụ
phụ thuộc của công ty du lịch, sử dụng các dịch vụ phụ thuộc công ty du lịch tại
điểm đến, các ưu điểm nổi bật của công ty du lịch so với các công ty khác là yế tố
quyết định nhất (Ferencova, 2012) .
Như vậy, hầu hết các nghiên cứu về các nhân tố ảnh hưởng đến lựa chọn
điểm đến du lịch của du khách đều đề cập đến các nhân tố bên trong (nhân tố cá
nhân), và nhân tố bên ngoài (nhân tố môi trường). Tuy nhiên, mỗi nghiên cứu chỉ
đề cập đến một nhóm nhân tố hay một vài nhân tố nhất định tùy thuộc vào mục
đích và bối cảnh nghiên cứu. Tổng hợp hai nhóm nhân tố bên trong và bên ngoài
thể hiện ở sơ đồ dưới đây:
Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864 27
Hình 1.11: Tổng hợp các nhân tố ảnh hưởng tới sự lựa chọn điểm đến du lịch
Tóm lại, nghiên cứu tiếp cận các nhân tố ảnh hưởng đến sự lựa chọn điểm
đến từ mô hình tổng quát về động cơ đi du lịch của Crompton (1979), mô hình
các nhân tố ảnh hưởng tới sự lựa chọn điểm đến của Woodside and Lysonski
(1989), Um and Crompton (1991, 1992) và Hill (2000). Trong đó các nhân tố ảnh
hưởng được chia làm 2 nhóm chính là các nhân tố bên trong thuộc cá nhân du
khách (động cơ, tính cách, kinh nghiệm đi du lịch tới điểm đến); các nhân tố thuộc
về môi trường bên ngoài (nguồn thông tin, văn hóa, gia đình, lối sống và đặc trưng
của điểm đến). Ngoài ra, các nhân tố khác như nguồn thông tin về điểm đến, kế
hoạch chuyến đi, vấn đề tài chính…cũng được xem xét trong mối quan hệ giữa các
nhân tố trong tiến trình ra quyết định lựa chọn điểm đến.
1.4. Mô hình nghiên cứu lý thuyết và giả thuyết
Cơ sở lý thuyết làm nền tảng để đề xuất mô hình nghiên cứu lý thuyết và
giả thuyết cho nghiên cứu này là mô hình tổng quát về động cơ đi du lịch của
Crompton (1979), mô hình các nhân tố ảnh hưởng tới sự lựa chọn điểm đến của
Woodside and Lysonski (1989), Um and Crompton (1991, 1992) và Hill (2000).
Căn cứ vào những khoảng trống lý thuyết, cùng với những gợi ý của các nhà nghiên
cứu, nghiên cứu xác định các nhân tố ảnh hưởng đến quyết định lựa chọn điểm đến
của khách du lịch Hàn Quốc đối với trường hợp điểm đến Miền Trung Việt Nam
để phỏng vấn và khảo sát bao gồm: Nhóm nhân tố bên trong cá nhân (động cơ đi
du lịch: Kiến thức và khám phá, giải trí và thư giản, văn hóa và tôn giáo, gia đình
và bạn bè, tự hào về chuyến đi) và Nhóm nhân tố bên ngoài cá nhân (thông tin
điểm đến, an toàn cá nhân, đặc trưng của điểm đến, vấn đề tài chính và kế hoạch
chuyến đi). Cụ thể:
NHÂN TỐ BÊN
NGOÀI
Đặc điểm/đặc trưng /hình ảnh của điểmđến
Nguồn thông tin về điểm đến
Các hoạt động truyền thông Marketing
SỰ LỰA CHỌN
ĐIỂM ĐẾN
Sự cam kết lựa chọn
(Muntinda and Mayaka,
2012)
Lòng trung thành đối
với điểm đến (Bigne ´và
cộng sự, 2001; Lam and
Hsu, 2005; Correia and
Pimpao, 2008; Pietro và
cộng sự, 2012)
NHÂN TỐ BÊN TRONG
- Đặc điểm nhân khẩu học
Tâm lý
Thể chất
Tương tác xã hội
Động cơ, mục đích chuyến đi
Giá trị cá nhân (personal value)
Nghiên cứu các nhân tố ảnh hưởng đến quyết định lựa chọn điểm đến của khách du lịch Hàn Quốc.docx
Nghiên cứu các nhân tố ảnh hưởng đến quyết định lựa chọn điểm đến của khách du lịch Hàn Quốc.docx
Nghiên cứu các nhân tố ảnh hưởng đến quyết định lựa chọn điểm đến của khách du lịch Hàn Quốc.docx
Nghiên cứu các nhân tố ảnh hưởng đến quyết định lựa chọn điểm đến của khách du lịch Hàn Quốc.docx
Nghiên cứu các nhân tố ảnh hưởng đến quyết định lựa chọn điểm đến của khách du lịch Hàn Quốc.docx
Nghiên cứu các nhân tố ảnh hưởng đến quyết định lựa chọn điểm đến của khách du lịch Hàn Quốc.docx
Nghiên cứu các nhân tố ảnh hưởng đến quyết định lựa chọn điểm đến của khách du lịch Hàn Quốc.docx
Nghiên cứu các nhân tố ảnh hưởng đến quyết định lựa chọn điểm đến của khách du lịch Hàn Quốc.docx
Nghiên cứu các nhân tố ảnh hưởng đến quyết định lựa chọn điểm đến của khách du lịch Hàn Quốc.docx
Nghiên cứu các nhân tố ảnh hưởng đến quyết định lựa chọn điểm đến của khách du lịch Hàn Quốc.docx
Nghiên cứu các nhân tố ảnh hưởng đến quyết định lựa chọn điểm đến của khách du lịch Hàn Quốc.docx
Nghiên cứu các nhân tố ảnh hưởng đến quyết định lựa chọn điểm đến của khách du lịch Hàn Quốc.docx
Nghiên cứu các nhân tố ảnh hưởng đến quyết định lựa chọn điểm đến của khách du lịch Hàn Quốc.docx
Nghiên cứu các nhân tố ảnh hưởng đến quyết định lựa chọn điểm đến của khách du lịch Hàn Quốc.docx
Nghiên cứu các nhân tố ảnh hưởng đến quyết định lựa chọn điểm đến của khách du lịch Hàn Quốc.docx
Nghiên cứu các nhân tố ảnh hưởng đến quyết định lựa chọn điểm đến của khách du lịch Hàn Quốc.docx
Nghiên cứu các nhân tố ảnh hưởng đến quyết định lựa chọn điểm đến của khách du lịch Hàn Quốc.docx
Nghiên cứu các nhân tố ảnh hưởng đến quyết định lựa chọn điểm đến của khách du lịch Hàn Quốc.docx

More Related Content

What's hot

Quản trị dịch vụ bổ sung 1
Quản trị dịch vụ bổ sung 1Quản trị dịch vụ bổ sung 1
Quản trị dịch vụ bổ sung 1Nokeh Mai
 
Phát triển du lịch homestay tại đà lạt_08315912092019
Phát triển du lịch homestay tại đà lạt_08315912092019Phát triển du lịch homestay tại đà lạt_08315912092019
Phát triển du lịch homestay tại đà lạt_08315912092019PinkHandmade
 
Bài 16: Du lịch có trách nhiệm với các doanh nghiệp lữ hành
Bài 16: Du lịch có trách nhiệm với các doanh nghiệp lữ hànhBài 16: Du lịch có trách nhiệm với các doanh nghiệp lữ hành
Bài 16: Du lịch có trách nhiệm với các doanh nghiệp lữ hànhduanesrt
 
Luận văn: Giải pháp phát triển du lịch bền vững tại khu du lịch biển Thiên Cầm
Luận văn: Giải pháp phát triển du lịch bền vững tại khu du lịch biển Thiên CầmLuận văn: Giải pháp phát triển du lịch bền vững tại khu du lịch biển Thiên Cầm
Luận văn: Giải pháp phát triển du lịch bền vững tại khu du lịch biển Thiên CầmViết Thuê Khóa Luận _ ZALO 0917.193.864 default
 
Đề tài: Nghiên cứu động cơ sử dụng dịch vụ lưu trú của khách du lịch, 9 ĐIỂM!
Đề tài: Nghiên cứu động cơ sử dụng dịch vụ lưu trú của khách du lịch, 9 ĐIỂM!Đề tài: Nghiên cứu động cơ sử dụng dịch vụ lưu trú của khách du lịch, 9 ĐIỂM!
Đề tài: Nghiên cứu động cơ sử dụng dịch vụ lưu trú của khách du lịch, 9 ĐIỂM!Viết thuê trọn gói ZALO 0934573149
 
Bài 3: Tiếp thị và truyền thông du lịch có trách nhiệm
Bài 3: Tiếp thị và truyền thông du lịch có trách nhiệmBài 3: Tiếp thị và truyền thông du lịch có trách nhiệm
Bài 3: Tiếp thị và truyền thông du lịch có trách nhiệmduanesrt
 
kinh doanh vận chuyển khách du lịch
kinh doanh vận chuyển khách du lịchkinh doanh vận chuyển khách du lịch
kinh doanh vận chuyển khách du lịchSHINee
 
Nghiên cứu phát triển du lịch văn hóa ở tỉnh quảng ninh
Nghiên cứu phát triển du lịch văn hóa ở tỉnh quảng ninhNghiên cứu phát triển du lịch văn hóa ở tỉnh quảng ninh
Nghiên cứu phát triển du lịch văn hóa ở tỉnh quảng ninhMan_Ebook
 
Đề tài: Phát triển bền vững ngành du lịch Đà Nẵng năm 2020 - Gửi miễn phí qua...
Đề tài: Phát triển bền vững ngành du lịch Đà Nẵng năm 2020 - Gửi miễn phí qua...Đề tài: Phát triển bền vững ngành du lịch Đà Nẵng năm 2020 - Gửi miễn phí qua...
Đề tài: Phát triển bền vững ngành du lịch Đà Nẵng năm 2020 - Gửi miễn phí qua...Dịch vụ viết bài trọn gói ZALO: 0909232620
 

What's hot (20)

Đề tài: Phát triển du lịch Homestay tại huyện đảo Lý Sơn, HOT
Đề tài: Phát triển du lịch Homestay tại huyện đảo Lý Sơn, HOTĐề tài: Phát triển du lịch Homestay tại huyện đảo Lý Sơn, HOT
Đề tài: Phát triển du lịch Homestay tại huyện đảo Lý Sơn, HOT
 
Quản trị dịch vụ bổ sung 1
Quản trị dịch vụ bổ sung 1Quản trị dịch vụ bổ sung 1
Quản trị dịch vụ bổ sung 1
 
Đề tài: Chương trình du lịch kết hợp với hoạt động tình nguyện, HOT
Đề tài: Chương trình du lịch kết hợp với hoạt động tình nguyện, HOTĐề tài: Chương trình du lịch kết hợp với hoạt động tình nguyện, HOT
Đề tài: Chương trình du lịch kết hợp với hoạt động tình nguyện, HOT
 
Luận văn: Phát triển tuyến du lịch sinh thái tỉnh Nghệ An, HOT
Luận văn: Phát triển tuyến du lịch sinh thái tỉnh Nghệ An, HOTLuận văn: Phát triển tuyến du lịch sinh thái tỉnh Nghệ An, HOT
Luận văn: Phát triển tuyến du lịch sinh thái tỉnh Nghệ An, HOT
 
Luận văn: Phát triển du lịch biển, đảo tại tỉnh Kiên Giang, HAY, 9đ
Luận văn: Phát triển du lịch biển, đảo tại tỉnh Kiên Giang, HAY, 9đLuận văn: Phát triển du lịch biển, đảo tại tỉnh Kiên Giang, HAY, 9đ
Luận văn: Phát triển du lịch biển, đảo tại tỉnh Kiên Giang, HAY, 9đ
 
Phát triển du lịch homestay tại đà lạt_08315912092019
Phát triển du lịch homestay tại đà lạt_08315912092019Phát triển du lịch homestay tại đà lạt_08315912092019
Phát triển du lịch homestay tại đà lạt_08315912092019
 
Bài 16: Du lịch có trách nhiệm với các doanh nghiệp lữ hành
Bài 16: Du lịch có trách nhiệm với các doanh nghiệp lữ hànhBài 16: Du lịch có trách nhiệm với các doanh nghiệp lữ hành
Bài 16: Du lịch có trách nhiệm với các doanh nghiệp lữ hành
 
Đề tài: Chất lượng dịch vụ của một số công ty du lịch tại Hạ Long
Đề tài: Chất lượng dịch vụ của một số công ty du lịch tại Hạ LongĐề tài: Chất lượng dịch vụ của một số công ty du lịch tại Hạ Long
Đề tài: Chất lượng dịch vụ của một số công ty du lịch tại Hạ Long
 
Luận văn: Giải pháp phát triển du lịch bền vững tại khu du lịch biển Thiên Cầm
Luận văn: Giải pháp phát triển du lịch bền vững tại khu du lịch biển Thiên CầmLuận văn: Giải pháp phát triển du lịch bền vững tại khu du lịch biển Thiên Cầm
Luận văn: Giải pháp phát triển du lịch bền vững tại khu du lịch biển Thiên Cầm
 
Đề tài: Nghiên cứu động cơ sử dụng dịch vụ lưu trú của khách du lịch, 9 ĐIỂM!
Đề tài: Nghiên cứu động cơ sử dụng dịch vụ lưu trú của khách du lịch, 9 ĐIỂM!Đề tài: Nghiên cứu động cơ sử dụng dịch vụ lưu trú của khách du lịch, 9 ĐIỂM!
Đề tài: Nghiên cứu động cơ sử dụng dịch vụ lưu trú của khách du lịch, 9 ĐIỂM!
 
Đề tài: Tìm hiểu tiềm năng phát triển du lịch huyện Côn Đảo, HAY
Đề tài: Tìm hiểu tiềm năng phát triển du lịch huyện Côn Đảo, HAYĐề tài: Tìm hiểu tiềm năng phát triển du lịch huyện Côn Đảo, HAY
Đề tài: Tìm hiểu tiềm năng phát triển du lịch huyện Côn Đảo, HAY
 
Đề tài: Tìm hiểu loại hình du lịch phượt trong giới trẻ hiện nay, HOT
Đề tài: Tìm hiểu loại hình du lịch phượt trong giới trẻ hiện nay, HOTĐề tài: Tìm hiểu loại hình du lịch phượt trong giới trẻ hiện nay, HOT
Đề tài: Tìm hiểu loại hình du lịch phượt trong giới trẻ hiện nay, HOT
 
Luận văn: Thực hiện chính sách phát triển du lịch biển Đà Nẵng
Luận văn: Thực hiện chính sách phát triển du lịch biển Đà NẵngLuận văn: Thực hiện chính sách phát triển du lịch biển Đà Nẵng
Luận văn: Thực hiện chính sách phát triển du lịch biển Đà Nẵng
 
Báo cáo thực tế Tour du lịch miền Trung Tây Nguyên. HAY!
Báo cáo thực tế Tour du lịch miền Trung Tây Nguyên. HAY!Báo cáo thực tế Tour du lịch miền Trung Tây Nguyên. HAY!
Báo cáo thực tế Tour du lịch miền Trung Tây Nguyên. HAY!
 
Luận án: Kinh tế du lịch theo hướng phát triển bền vững ở Huế
Luận án: Kinh tế du lịch theo hướng phát triển bền vững ở HuếLuận án: Kinh tế du lịch theo hướng phát triển bền vững ở Huế
Luận án: Kinh tế du lịch theo hướng phát triển bền vững ở Huế
 
Bài 3: Tiếp thị và truyền thông du lịch có trách nhiệm
Bài 3: Tiếp thị và truyền thông du lịch có trách nhiệmBài 3: Tiếp thị và truyền thông du lịch có trách nhiệm
Bài 3: Tiếp thị và truyền thông du lịch có trách nhiệm
 
kinh doanh vận chuyển khách du lịch
kinh doanh vận chuyển khách du lịchkinh doanh vận chuyển khách du lịch
kinh doanh vận chuyển khách du lịch
 
Đề tài: Giao tiếp ứng xử của hướng dẫn viên tại cty du lịch Hạ Long
Đề tài: Giao tiếp ứng xử của hướng dẫn viên tại cty du lịch Hạ LongĐề tài: Giao tiếp ứng xử của hướng dẫn viên tại cty du lịch Hạ Long
Đề tài: Giao tiếp ứng xử của hướng dẫn viên tại cty du lịch Hạ Long
 
Nghiên cứu phát triển du lịch văn hóa ở tỉnh quảng ninh
Nghiên cứu phát triển du lịch văn hóa ở tỉnh quảng ninhNghiên cứu phát triển du lịch văn hóa ở tỉnh quảng ninh
Nghiên cứu phát triển du lịch văn hóa ở tỉnh quảng ninh
 
Đề tài: Phát triển bền vững ngành du lịch Đà Nẵng năm 2020 - Gửi miễn phí qua...
Đề tài: Phát triển bền vững ngành du lịch Đà Nẵng năm 2020 - Gửi miễn phí qua...Đề tài: Phát triển bền vững ngành du lịch Đà Nẵng năm 2020 - Gửi miễn phí qua...
Đề tài: Phát triển bền vững ngành du lịch Đà Nẵng năm 2020 - Gửi miễn phí qua...
 

Similar to Nghiên cứu các nhân tố ảnh hưởng đến quyết định lựa chọn điểm đến của khách du lịch Hàn Quốc.docx

NGHIEN_CUU_CAC_YEU_TO_ANH_HUONG_DEN_QUYET_DINH_LUA_CHON_DIEM_DEN_CUA_KDL_HAN_...
NGHIEN_CUU_CAC_YEU_TO_ANH_HUONG_DEN_QUYET_DINH_LUA_CHON_DIEM_DEN_CUA_KDL_HAN_...NGHIEN_CUU_CAC_YEU_TO_ANH_HUONG_DEN_QUYET_DINH_LUA_CHON_DIEM_DEN_CUA_KDL_HAN_...
NGHIEN_CUU_CAC_YEU_TO_ANH_HUONG_DEN_QUYET_DINH_LUA_CHON_DIEM_DEN_CUA_KDL_HAN_...HongLanNguynTh
 
Đồ Án Tốt Nghiệp Thư Viện Văn Hóa Thiếu Nhi Thành Phố Hải Phòng.docx
Đồ Án Tốt Nghiệp Thư Viện Văn Hóa Thiếu Nhi Thành Phố Hải Phòng.docxĐồ Án Tốt Nghiệp Thư Viện Văn Hóa Thiếu Nhi Thành Phố Hải Phòng.docx
Đồ Án Tốt Nghiệp Thư Viện Văn Hóa Thiếu Nhi Thành Phố Hải Phòng.docxsividocz
 
Báo Cáo Nghiên Cứu Khoa Học Kỹ Năng Tự Học Của Sinh Viên Ngành Quản Trị Nhân ...
Báo Cáo Nghiên Cứu Khoa Học Kỹ Năng Tự Học Của Sinh Viên Ngành Quản Trị Nhân ...Báo Cáo Nghiên Cứu Khoa Học Kỹ Năng Tự Học Của Sinh Viên Ngành Quản Trị Nhân ...
Báo Cáo Nghiên Cứu Khoa Học Kỹ Năng Tự Học Của Sinh Viên Ngành Quản Trị Nhân ...Nhận Viết Đề Tài Trọn Gói ZALO 0932091562
 
Luận Văn Trường Trung Học Quốc Tế Hải Phòng.doc
Luận Văn Trường Trung Học Quốc Tế Hải Phòng.docLuận Văn Trường Trung Học Quốc Tế Hải Phòng.doc
Luận Văn Trường Trung Học Quốc Tế Hải Phòng.docsividocz
 
2011 vepr awards for undergraduate students
2011 vepr awards for undergraduate students2011 vepr awards for undergraduate students
2011 vepr awards for undergraduate studentsPhương Lưu
 
Luận Văn Ngàng Kiến Trúc Trung Tâm Văn Hóa-Ẩm Thực Hải Phòng.doc
Luận Văn Ngàng Kiến Trúc Trung Tâm Văn Hóa-Ẩm Thực Hải Phòng.docLuận Văn Ngàng Kiến Trúc Trung Tâm Văn Hóa-Ẩm Thực Hải Phòng.doc
Luận Văn Ngàng Kiến Trúc Trung Tâm Văn Hóa-Ẩm Thực Hải Phòng.docsividocz
 
Khóa Luận Phân Tích Hình Ảnh Điểm Đến Du Lịch Thành Phố Hải Phòng.docx
Khóa Luận Phân Tích Hình Ảnh Điểm Đến Du Lịch Thành Phố Hải Phòng.docxKhóa Luận Phân Tích Hình Ảnh Điểm Đến Du Lịch Thành Phố Hải Phòng.docx
Khóa Luận Phân Tích Hình Ảnh Điểm Đến Du Lịch Thành Phố Hải Phòng.docxtcoco3199
 
Luận văn xây dựng website hỗ trợ đăng ký Xét Tuyển Vào Đại Học.doc
Luận văn xây dựng website hỗ trợ đăng ký Xét Tuyển Vào Đại Học.docLuận văn xây dựng website hỗ trợ đăng ký Xét Tuyển Vào Đại Học.doc
Luận văn xây dựng website hỗ trợ đăng ký Xét Tuyển Vào Đại Học.docsividocz
 
Luận Văn Xây Dựng Ontology Từ Kho Ngữ Liệu Dạng Văn Bản.doc
Luận Văn Xây Dựng Ontology Từ Kho Ngữ Liệu Dạng Văn Bản.docLuận Văn Xây Dựng Ontology Từ Kho Ngữ Liệu Dạng Văn Bản.doc
Luận Văn Xây Dựng Ontology Từ Kho Ngữ Liệu Dạng Văn Bản.doctcoco3199
 
Luận Văn Xây Dựng Ontology Từ Kho Ngữ Liệu Dạng Văn Bản.doc
Luận Văn Xây Dựng Ontology Từ Kho Ngữ Liệu Dạng Văn Bản.docLuận Văn Xây Dựng Ontology Từ Kho Ngữ Liệu Dạng Văn Bản.doc
Luận Văn Xây Dựng Ontology Từ Kho Ngữ Liệu Dạng Văn Bản.doctcoco3199
 
Phân tích các nhân tố ảnh hưởng đến ý định sử dụng dịch vụ di động 4G của khá...
Phân tích các nhân tố ảnh hưởng đến ý định sử dụng dịch vụ di động 4G của khá...Phân tích các nhân tố ảnh hưởng đến ý định sử dụng dịch vụ di động 4G của khá...
Phân tích các nhân tố ảnh hưởng đến ý định sử dụng dịch vụ di động 4G của khá...dịch vụ viết đề tài trọn gói 0973287149
 

Similar to Nghiên cứu các nhân tố ảnh hưởng đến quyết định lựa chọn điểm đến của khách du lịch Hàn Quốc.docx (20)

NGHIEN_CUU_CAC_YEU_TO_ANH_HUONG_DEN_QUYET_DINH_LUA_CHON_DIEM_DEN_CUA_KDL_HAN_...
NGHIEN_CUU_CAC_YEU_TO_ANH_HUONG_DEN_QUYET_DINH_LUA_CHON_DIEM_DEN_CUA_KDL_HAN_...NGHIEN_CUU_CAC_YEU_TO_ANH_HUONG_DEN_QUYET_DINH_LUA_CHON_DIEM_DEN_CUA_KDL_HAN_...
NGHIEN_CUU_CAC_YEU_TO_ANH_HUONG_DEN_QUYET_DINH_LUA_CHON_DIEM_DEN_CUA_KDL_HAN_...
 
Tìm hiểu về kỹ năng ứng dụng công nghệ thông tin vào học tập tại Phân hiệu tr...
Tìm hiểu về kỹ năng ứng dụng công nghệ thông tin vào học tập tại Phân hiệu tr...Tìm hiểu về kỹ năng ứng dụng công nghệ thông tin vào học tập tại Phân hiệu tr...
Tìm hiểu về kỹ năng ứng dụng công nghệ thông tin vào học tập tại Phân hiệu tr...
 
Nâng cao hiệu quả hoạt động cho vay tiêu dùng tín chấp tại ngân hàng thương m...
Nâng cao hiệu quả hoạt động cho vay tiêu dùng tín chấp tại ngân hàng thương m...Nâng cao hiệu quả hoạt động cho vay tiêu dùng tín chấp tại ngân hàng thương m...
Nâng cao hiệu quả hoạt động cho vay tiêu dùng tín chấp tại ngân hàng thương m...
 
Luận Văn Các Yếu Tố Ảnh Hưởng Đến Sự Hài Lòng Của Khách Du Lịch Quốc Tế.doc
Luận Văn Các Yếu Tố Ảnh Hưởng Đến Sự Hài Lòng Của Khách Du Lịch Quốc Tế.docLuận Văn Các Yếu Tố Ảnh Hưởng Đến Sự Hài Lòng Của Khách Du Lịch Quốc Tế.doc
Luận Văn Các Yếu Tố Ảnh Hưởng Đến Sự Hài Lòng Của Khách Du Lịch Quốc Tế.doc
 
Đồ Án Tốt Nghiệp Thư Viện Văn Hóa Thiếu Nhi Thành Phố Hải Phòng.docx
Đồ Án Tốt Nghiệp Thư Viện Văn Hóa Thiếu Nhi Thành Phố Hải Phòng.docxĐồ Án Tốt Nghiệp Thư Viện Văn Hóa Thiếu Nhi Thành Phố Hải Phòng.docx
Đồ Án Tốt Nghiệp Thư Viện Văn Hóa Thiếu Nhi Thành Phố Hải Phòng.docx
 
Báo Cáo Nghiên Cứu Khoa Học Kỹ Năng Tự Học Của Sinh Viên Ngành Quản Trị Nhân ...
Báo Cáo Nghiên Cứu Khoa Học Kỹ Năng Tự Học Của Sinh Viên Ngành Quản Trị Nhân ...Báo Cáo Nghiên Cứu Khoa Học Kỹ Năng Tự Học Của Sinh Viên Ngành Quản Trị Nhân ...
Báo Cáo Nghiên Cứu Khoa Học Kỹ Năng Tự Học Của Sinh Viên Ngành Quản Trị Nhân ...
 
Luận Văn Trường Trung Học Quốc Tế Hải Phòng.doc
Luận Văn Trường Trung Học Quốc Tế Hải Phòng.docLuận Văn Trường Trung Học Quốc Tế Hải Phòng.doc
Luận Văn Trường Trung Học Quốc Tế Hải Phòng.doc
 
Hoàn thiện công tác kiểm soát chi vốn đầu tư xây dựng cơ bản từ nguồn ngân sá...
Hoàn thiện công tác kiểm soát chi vốn đầu tư xây dựng cơ bản từ nguồn ngân sá...Hoàn thiện công tác kiểm soát chi vốn đầu tư xây dựng cơ bản từ nguồn ngân sá...
Hoàn thiện công tác kiểm soát chi vốn đầu tư xây dựng cơ bản từ nguồn ngân sá...
 
2011 vepr awards for undergraduate students
2011 vepr awards for undergraduate students2011 vepr awards for undergraduate students
2011 vepr awards for undergraduate students
 
Luận Văn Ngàng Kiến Trúc Trung Tâm Văn Hóa-Ẩm Thực Hải Phòng.doc
Luận Văn Ngàng Kiến Trúc Trung Tâm Văn Hóa-Ẩm Thực Hải Phòng.docLuận Văn Ngàng Kiến Trúc Trung Tâm Văn Hóa-Ẩm Thực Hải Phòng.doc
Luận Văn Ngàng Kiến Trúc Trung Tâm Văn Hóa-Ẩm Thực Hải Phòng.doc
 
Khóa Luận Phân Tích Hình Ảnh Điểm Đến Du Lịch Thành Phố Hải Phòng.docx
Khóa Luận Phân Tích Hình Ảnh Điểm Đến Du Lịch Thành Phố Hải Phòng.docxKhóa Luận Phân Tích Hình Ảnh Điểm Đến Du Lịch Thành Phố Hải Phòng.docx
Khóa Luận Phân Tích Hình Ảnh Điểm Đến Du Lịch Thành Phố Hải Phòng.docx
 
Luận văn xây dựng website hỗ trợ đăng ký Xét Tuyển Vào Đại Học.doc
Luận văn xây dựng website hỗ trợ đăng ký Xét Tuyển Vào Đại Học.docLuận văn xây dựng website hỗ trợ đăng ký Xét Tuyển Vào Đại Học.doc
Luận văn xây dựng website hỗ trợ đăng ký Xét Tuyển Vào Đại Học.doc
 
Các nhân tố ảnh hưởng đến xây dựng thương hiệu du lịch Vĩnh Long.doc
Các nhân tố ảnh hưởng đến xây dựng thương hiệu du lịch Vĩnh Long.docCác nhân tố ảnh hưởng đến xây dựng thương hiệu du lịch Vĩnh Long.doc
Các nhân tố ảnh hưởng đến xây dựng thương hiệu du lịch Vĩnh Long.doc
 
Luận Văn Xây Dựng Ontology Từ Kho Ngữ Liệu Dạng Văn Bản.doc
Luận Văn Xây Dựng Ontology Từ Kho Ngữ Liệu Dạng Văn Bản.docLuận Văn Xây Dựng Ontology Từ Kho Ngữ Liệu Dạng Văn Bản.doc
Luận Văn Xây Dựng Ontology Từ Kho Ngữ Liệu Dạng Văn Bản.doc
 
Luận Văn Xây Dựng Ontology Từ Kho Ngữ Liệu Dạng Văn Bản.doc
Luận Văn Xây Dựng Ontology Từ Kho Ngữ Liệu Dạng Văn Bản.docLuận Văn Xây Dựng Ontology Từ Kho Ngữ Liệu Dạng Văn Bản.doc
Luận Văn Xây Dựng Ontology Từ Kho Ngữ Liệu Dạng Văn Bản.doc
 
Phân tích các nhân tố ảnh hưởng đến ý định sử dụng dịch vụ di động 4G của khá...
Phân tích các nhân tố ảnh hưởng đến ý định sử dụng dịch vụ di động 4G của khá...Phân tích các nhân tố ảnh hưởng đến ý định sử dụng dịch vụ di động 4G của khá...
Phân tích các nhân tố ảnh hưởng đến ý định sử dụng dịch vụ di động 4G của khá...
 
Phát triển du lịch sinh thái bền vững cho tỉnh Bình Thuận thời kỳ 2014-2...
Phát triển du lịch sinh thái bền vững cho tỉnh Bình Thuận thời kỳ 2014-2...Phát triển du lịch sinh thái bền vững cho tỉnh Bình Thuận thời kỳ 2014-2...
Phát triển du lịch sinh thái bền vững cho tỉnh Bình Thuận thời kỳ 2014-2...
 
Đồ Án Tốt Nghiệp Về Thiết Kế Công Trình Bảo Tàng Văn Hóa Biển 9 Điểm.docx
Đồ Án Tốt Nghiệp Về Thiết Kế Công Trình  Bảo Tàng Văn Hóa Biển 9 Điểm.docxĐồ Án Tốt Nghiệp Về Thiết Kế Công Trình  Bảo Tàng Văn Hóa Biển 9 Điểm.docx
Đồ Án Tốt Nghiệp Về Thiết Kế Công Trình Bảo Tàng Văn Hóa Biển 9 Điểm.docx
 
Khóa Luận Nghiên Cứu Phát Triển Du Lịch Sinh Thái Khu Vực Hồ Núi Cốc, Thái Ng...
Khóa Luận Nghiên Cứu Phát Triển Du Lịch Sinh Thái Khu Vực Hồ Núi Cốc, Thái Ng...Khóa Luận Nghiên Cứu Phát Triển Du Lịch Sinh Thái Khu Vực Hồ Núi Cốc, Thái Ng...
Khóa Luận Nghiên Cứu Phát Triển Du Lịch Sinh Thái Khu Vực Hồ Núi Cốc, Thái Ng...
 
Khoá Luận Tác Động Của Đại Dịch Covid-19 Đến Ngành Du Lịch Việt Nam.
Khoá Luận Tác Động Của Đại Dịch Covid-19 Đến Ngành Du Lịch Việt Nam.Khoá Luận Tác Động Của Đại Dịch Covid-19 Đến Ngành Du Lịch Việt Nam.
Khoá Luận Tác Động Của Đại Dịch Covid-19 Đến Ngành Du Lịch Việt Nam.
 

More from Dịch vụ viết thuê đề tài trọn gói 👉👉 Liên hệ ZALO/TELE: 0917.193.864 ❤❤

More from Dịch vụ viết thuê đề tài trọn gói 👉👉 Liên hệ ZALO/TELE: 0917.193.864 ❤❤ (20)

Danh Sách 200 Đề Tài Khoá Luận Tốt Nghiệp Về Giáo Dục, Từ Sinh Viên Giỏi.docx
Danh Sách 200 Đề Tài Khoá Luận Tốt Nghiệp Về Giáo Dục, Từ Sinh Viên Giỏi.docxDanh Sách 200 Đề Tài Khoá Luận Tốt Nghiệp Về Giáo Dục, Từ Sinh Viên Giỏi.docx
Danh Sách 200 Đề Tài Khoá Luận Tốt Nghiệp Về Giáo Dục, Từ Sinh Viên Giỏi.docx
 
474 Đề tài luận văn thạc sĩ học viện tài chính, 9 điểm.docx
474 Đề tài luận văn thạc sĩ học viện tài chính, 9 điểm.docx474 Đề tài luận văn thạc sĩ học viện tài chính, 9 điểm.docx
474 Đề tài luận văn thạc sĩ học viện tài chính, 9 điểm.docx
 
200 Đề Tài Luận Văn Về Kỹ Năng Làm Việc Nhóm, Hay Nhất.docx
200 Đề Tài Luận Văn Về Kỹ Năng Làm Việc Nhóm, Hay Nhất.docx200 Đề Tài Luận Văn Về Kỹ Năng Làm Việc Nhóm, Hay Nhất.docx
200 Đề Tài Luận Văn Về Kỹ Năng Làm Việc Nhóm, Hay Nhất.docx
 
Danh Sách 200 Đề Tài Luận Văn Quản Lý Giáo Dục,Từ Sinh Viên Giỏi.docx
Danh Sách 200 Đề Tài Luận Văn Quản Lý Giáo Dục,Từ Sinh Viên Giỏi.docxDanh Sách 200 Đề Tài Luận Văn Quản Lý Giáo Dục,Từ Sinh Viên Giỏi.docx
Danh Sách 200 Đề Tài Luận Văn Quản Lý Giáo Dục,Từ Sinh Viên Giỏi.docx
 
201 đề tài luận văn thạc sĩ sư phạm kỹ thuật, 9 điểm.docx
201 đề tài luận văn thạc sĩ sư phạm kỹ thuật, 9 điểm.docx201 đề tài luận văn thạc sĩ sư phạm kỹ thuật, 9 điểm.docx
201 đề tài luận văn thạc sĩ sư phạm kỹ thuật, 9 điểm.docx
 
Danh Sách 200 đề tài luận văn thạc sĩ lịch sử việt nam, đạt điểm cao.docx
Danh Sách 200 đề tài luận văn thạc sĩ lịch sử việt nam, đạt điểm cao.docxDanh Sách 200 đề tài luận văn thạc sĩ lịch sử việt nam, đạt điểm cao.docx
Danh Sách 200 đề tài luận văn thạc sĩ lịch sử việt nam, đạt điểm cao.docx
 
Kho 200 Đề Tài Luận Văn Thạc Sĩ Về Oxford, Điểm Cao.docx
Kho 200 Đề Tài Luận Văn Thạc Sĩ Về Oxford, Điểm Cao.docxKho 200 Đề Tài Luận Văn Thạc Sĩ Về Oxford, Điểm Cao.docx
Kho 200 Đề Tài Luận Văn Thạc Sĩ Về Oxford, Điểm Cao.docx
 
200 Đề Tài Luận Văn Sử Dụng Phương Pháp Định Tính, Mới Nhất.docx
200 Đề Tài Luận Văn Sử Dụng Phương Pháp Định Tính, Mới Nhất.docx200 Đề Tài Luận Văn Sử Dụng Phương Pháp Định Tính, Mới Nhất.docx
200 Đề Tài Luận Văn Sử Dụng Phương Pháp Định Tính, Mới Nhất.docx
 
Danh Sách 200 Đề Tài Khóa Luận Tốt Nghiệp Báo Chí, Từ Sinh Viên Giỏi.docx
Danh Sách 200 Đề Tài Khóa Luận Tốt Nghiệp Báo Chí, Từ Sinh Viên Giỏi.docxDanh Sách 200 Đề Tài Khóa Luận Tốt Nghiệp Báo Chí, Từ Sinh Viên Giỏi.docx
Danh Sách 200 Đề Tài Khóa Luận Tốt Nghiệp Báo Chí, Từ Sinh Viên Giỏi.docx
 
Kho 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Về Chứng Thực, 9 Điểm.docx
Kho 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Về Chứng Thực, 9 Điểm.docxKho 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Về Chứng Thực, 9 Điểm.docx
Kho 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Về Chứng Thực, 9 Điểm.docx
 
180 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Ngành Esg, Hay Nhất.docx
180 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Ngành Esg, Hay Nhất.docx180 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Ngành Esg, Hay Nhất.docx
180 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Ngành Esg, Hay Nhất.docx
 
Danh Sách 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Về Zalo, Mới Nhất.docx
Danh Sách 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Về Zalo, Mới Nhất.docxDanh Sách 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Về Zalo, Mới Nhất.docx
Danh Sách 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Về Zalo, Mới Nhất.docx
 
201 Đề Tài Luận Văn Thạc Sĩ Về Quản Lý Đất Đai, Mới Nhất.docx
201 Đề Tài Luận Văn Thạc Sĩ Về Quản Lý Đất Đai, Mới Nhất.docx201 Đề Tài Luận Văn Thạc Sĩ Về Quản Lý Đất Đai, Mới Nhất.docx
201 Đề Tài Luận Văn Thạc Sĩ Về Quản Lý Đất Đai, Mới Nhất.docx
 
Top 200 đề tài luận văn thạc sĩ về giáo dục, mới nhất.docx
Top 200 đề tài luận văn thạc sĩ về giáo dục, mới nhất.docxTop 200 đề tài luận văn thạc sĩ về giáo dục, mới nhất.docx
Top 200 đề tài luận văn thạc sĩ về giáo dục, mới nhất.docx
 
201 Đề tài luận văn thạc sĩ về công tác dân vận, điểm cao.docx
201 Đề tài luận văn thạc sĩ về công tác dân vận, điểm cao.docx201 Đề tài luận văn thạc sĩ về công tác dân vận, điểm cao.docx
201 Đề tài luận văn thạc sĩ về công tác dân vận, điểm cao.docx
 
Kho 200 đề tài luận văn thạc sĩ giảm nghèo bền vững, để làm bài tốt nhất.docx
Kho 200 đề tài luận văn thạc sĩ giảm nghèo bền vững, để làm bài tốt nhất.docxKho 200 đề tài luận văn thạc sĩ giảm nghèo bền vững, để làm bài tốt nhất.docx
Kho 200 đề tài luận văn thạc sĩ giảm nghèo bền vững, để làm bài tốt nhất.docx
 
211 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Về Văn Hóa Công Sở, Mới Nhất.docx
211 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Về Văn Hóa Công Sở, Mới Nhất.docx211 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Về Văn Hóa Công Sở, Mới Nhất.docx
211 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Về Văn Hóa Công Sở, Mới Nhất.docx
 
Các yếu tố ảnh hưởng đến động lực làm việc của người lao động tại công ty Phư...
Các yếu tố ảnh hưởng đến động lực làm việc của người lao động tại công ty Phư...Các yếu tố ảnh hưởng đến động lực làm việc của người lao động tại công ty Phư...
Các yếu tố ảnh hưởng đến động lực làm việc của người lao động tại công ty Phư...
 
The effects of consuming fortified rice with iron and zinc on the nutritional...
The effects of consuming fortified rice with iron and zinc on the nutritional...The effects of consuming fortified rice with iron and zinc on the nutritional...
The effects of consuming fortified rice with iron and zinc on the nutritional...
 
Cơ sở lý luận và thực tiễn về hoạt động bán hàng.docx
Cơ sở lý luận và thực tiễn về hoạt động bán hàng.docxCơ sở lý luận và thực tiễn về hoạt động bán hàng.docx
Cơ sở lý luận và thực tiễn về hoạt động bán hàng.docx
 

Recently uploaded

NQA Lợi ích Từ ISO và ESG Tăng Trưởng và Bền Vững ver01.pdf
NQA Lợi ích Từ ISO và ESG Tăng Trưởng và Bền Vững ver01.pdfNQA Lợi ích Từ ISO và ESG Tăng Trưởng và Bền Vững ver01.pdf
NQA Lợi ích Từ ISO và ESG Tăng Trưởng và Bền Vững ver01.pdfNguyễn Đăng Quang
 
TỔNG HỢP ĐỀ THI CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT MÔN NGỮ VĂN NĂM ...
TỔNG HỢP ĐỀ THI CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT MÔN NGỮ VĂN NĂM ...TỔNG HỢP ĐỀ THI CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT MÔN NGỮ VĂN NĂM ...
TỔNG HỢP ĐỀ THI CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT MÔN NGỮ VĂN NĂM ...Nguyen Thanh Tu Collection
 
10 ĐỀ KIỂM TRA + 6 ĐỀ ÔN TẬP CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO C...
10 ĐỀ KIỂM TRA + 6 ĐỀ ÔN TẬP CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO C...10 ĐỀ KIỂM TRA + 6 ĐỀ ÔN TẬP CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO C...
10 ĐỀ KIỂM TRA + 6 ĐỀ ÔN TẬP CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO C...Nguyen Thanh Tu Collection
 
BỘ ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
BỘ ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...BỘ ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
BỘ ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...Nguyen Thanh Tu Collection
 
Kiểm tra chạy trạm lí thuyết giữa kì giải phẫu sinh lí
Kiểm tra chạy trạm lí thuyết giữa kì giải phẫu sinh líKiểm tra chạy trạm lí thuyết giữa kì giải phẫu sinh lí
Kiểm tra chạy trạm lí thuyết giữa kì giải phẫu sinh líDr K-OGN
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...Nguyen Thanh Tu Collection
 
bài 5.1.docx Sinh học di truyền đại cương năm nhất của học sinh y đa khoa
bài 5.1.docx Sinh học di truyền đại cương năm nhất của học sinh y đa khoabài 5.1.docx Sinh học di truyền đại cương năm nhất của học sinh y đa khoa
bài 5.1.docx Sinh học di truyền đại cương năm nhất của học sinh y đa khoa2353020138
 
Trích dẫn trắc nghiệm tư tưởng HCM5.docx
Trích dẫn trắc nghiệm tư tưởng HCM5.docxTrích dẫn trắc nghiệm tư tưởng HCM5.docx
Trích dẫn trắc nghiệm tư tưởng HCM5.docxnhungdt08102004
 
Sáng kiến “Sử dụng ứng dụng Quizizz nhằm nâng cao chất lượng ôn thi tốt nghiệ...
Sáng kiến “Sử dụng ứng dụng Quizizz nhằm nâng cao chất lượng ôn thi tốt nghiệ...Sáng kiến “Sử dụng ứng dụng Quizizz nhằm nâng cao chất lượng ôn thi tốt nghiệ...
Sáng kiến “Sử dụng ứng dụng Quizizz nhằm nâng cao chất lượng ôn thi tốt nghiệ...Nguyen Thanh Tu Collection
 
Chàm - Bệnh án (da liễu - bvdlct ctump) .pptx
Chàm - Bệnh án (da liễu - bvdlct ctump) .pptxChàm - Bệnh án (da liễu - bvdlct ctump) .pptx
Chàm - Bệnh án (da liễu - bvdlct ctump) .pptxendkay31
 
Sáng kiến Dạy học theo định hướng STEM một số chủ đề phần “vật sống”, Khoa họ...
Sáng kiến Dạy học theo định hướng STEM một số chủ đề phần “vật sống”, Khoa họ...Sáng kiến Dạy học theo định hướng STEM một số chủ đề phần “vật sống”, Khoa họ...
Sáng kiến Dạy học theo định hướng STEM một số chủ đề phần “vật sống”, Khoa họ...Nguyen Thanh Tu Collection
 
SÁNG KIẾN “THIẾT KẾ VÀ SỬ DỤNG INFOGRAPHIC TRONG DẠY HỌC ĐỊA LÍ 11 (BỘ SÁCH K...
SÁNG KIẾN “THIẾT KẾ VÀ SỬ DỤNG INFOGRAPHIC TRONG DẠY HỌC ĐỊA LÍ 11 (BỘ SÁCH K...SÁNG KIẾN “THIẾT KẾ VÀ SỬ DỤNG INFOGRAPHIC TRONG DẠY HỌC ĐỊA LÍ 11 (BỘ SÁCH K...
SÁNG KIẾN “THIẾT KẾ VÀ SỬ DỤNG INFOGRAPHIC TRONG DẠY HỌC ĐỊA LÍ 11 (BỘ SÁCH K...Nguyen Thanh Tu Collection
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...Nguyen Thanh Tu Collection
 
Chuong trinh dao tao Su pham Khoa hoc tu nhien, ma nganh - 7140247.pdf
Chuong trinh dao tao Su pham Khoa hoc tu nhien, ma nganh - 7140247.pdfChuong trinh dao tao Su pham Khoa hoc tu nhien, ma nganh - 7140247.pdf
Chuong trinh dao tao Su pham Khoa hoc tu nhien, ma nganh - 7140247.pdfhoangtuansinh1
 
Sơ đồ tư duy môn sinh học bậc THPT.pdf
Sơ đồ tư duy môn sinh học bậc THPT.pdfSơ đồ tư duy môn sinh học bậc THPT.pdf
Sơ đồ tư duy môn sinh học bậc THPT.pdftohoanggiabao81
 
ôn tập lịch sử hhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhh
ôn tập lịch sử hhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhôn tập lịch sử hhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhh
ôn tập lịch sử hhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhvanhathvc
 
Thong bao 337-DHPY (24.4.2024) thi sat hach Ngoai ngu dap ung Chuan dau ra do...
Thong bao 337-DHPY (24.4.2024) thi sat hach Ngoai ngu dap ung Chuan dau ra do...Thong bao 337-DHPY (24.4.2024) thi sat hach Ngoai ngu dap ung Chuan dau ra do...
Thong bao 337-DHPY (24.4.2024) thi sat hach Ngoai ngu dap ung Chuan dau ra do...hoangtuansinh1
 
QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC KỸ NĂNG SỐNG CHO HỌC SINH CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ ...
QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC KỸ NĂNG SỐNG CHO HỌC SINH CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ ...QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC KỸ NĂNG SỐNG CHO HỌC SINH CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ ...
QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC KỸ NĂNG SỐNG CHO HỌC SINH CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ ...ThunTrn734461
 
BỘ ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO CẤU TRÚC ĐỀ MIN...
BỘ ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO CẤU TRÚC ĐỀ MIN...BỘ ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO CẤU TRÚC ĐỀ MIN...
BỘ ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO CẤU TRÚC ĐỀ MIN...Nguyen Thanh Tu Collection
 

Recently uploaded (19)

NQA Lợi ích Từ ISO và ESG Tăng Trưởng và Bền Vững ver01.pdf
NQA Lợi ích Từ ISO và ESG Tăng Trưởng và Bền Vững ver01.pdfNQA Lợi ích Từ ISO và ESG Tăng Trưởng và Bền Vững ver01.pdf
NQA Lợi ích Từ ISO và ESG Tăng Trưởng và Bền Vững ver01.pdf
 
TỔNG HỢP ĐỀ THI CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT MÔN NGỮ VĂN NĂM ...
TỔNG HỢP ĐỀ THI CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT MÔN NGỮ VĂN NĂM ...TỔNG HỢP ĐỀ THI CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT MÔN NGỮ VĂN NĂM ...
TỔNG HỢP ĐỀ THI CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT MÔN NGỮ VĂN NĂM ...
 
10 ĐỀ KIỂM TRA + 6 ĐỀ ÔN TẬP CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO C...
10 ĐỀ KIỂM TRA + 6 ĐỀ ÔN TẬP CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO C...10 ĐỀ KIỂM TRA + 6 ĐỀ ÔN TẬP CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO C...
10 ĐỀ KIỂM TRA + 6 ĐỀ ÔN TẬP CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO C...
 
BỘ ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
BỘ ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...BỘ ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
BỘ ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
 
Kiểm tra chạy trạm lí thuyết giữa kì giải phẫu sinh lí
Kiểm tra chạy trạm lí thuyết giữa kì giải phẫu sinh líKiểm tra chạy trạm lí thuyết giữa kì giải phẫu sinh lí
Kiểm tra chạy trạm lí thuyết giữa kì giải phẫu sinh lí
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
 
bài 5.1.docx Sinh học di truyền đại cương năm nhất của học sinh y đa khoa
bài 5.1.docx Sinh học di truyền đại cương năm nhất của học sinh y đa khoabài 5.1.docx Sinh học di truyền đại cương năm nhất của học sinh y đa khoa
bài 5.1.docx Sinh học di truyền đại cương năm nhất của học sinh y đa khoa
 
Trích dẫn trắc nghiệm tư tưởng HCM5.docx
Trích dẫn trắc nghiệm tư tưởng HCM5.docxTrích dẫn trắc nghiệm tư tưởng HCM5.docx
Trích dẫn trắc nghiệm tư tưởng HCM5.docx
 
Sáng kiến “Sử dụng ứng dụng Quizizz nhằm nâng cao chất lượng ôn thi tốt nghiệ...
Sáng kiến “Sử dụng ứng dụng Quizizz nhằm nâng cao chất lượng ôn thi tốt nghiệ...Sáng kiến “Sử dụng ứng dụng Quizizz nhằm nâng cao chất lượng ôn thi tốt nghiệ...
Sáng kiến “Sử dụng ứng dụng Quizizz nhằm nâng cao chất lượng ôn thi tốt nghiệ...
 
Chàm - Bệnh án (da liễu - bvdlct ctump) .pptx
Chàm - Bệnh án (da liễu - bvdlct ctump) .pptxChàm - Bệnh án (da liễu - bvdlct ctump) .pptx
Chàm - Bệnh án (da liễu - bvdlct ctump) .pptx
 
Sáng kiến Dạy học theo định hướng STEM một số chủ đề phần “vật sống”, Khoa họ...
Sáng kiến Dạy học theo định hướng STEM một số chủ đề phần “vật sống”, Khoa họ...Sáng kiến Dạy học theo định hướng STEM một số chủ đề phần “vật sống”, Khoa họ...
Sáng kiến Dạy học theo định hướng STEM một số chủ đề phần “vật sống”, Khoa họ...
 
SÁNG KIẾN “THIẾT KẾ VÀ SỬ DỤNG INFOGRAPHIC TRONG DẠY HỌC ĐỊA LÍ 11 (BỘ SÁCH K...
SÁNG KIẾN “THIẾT KẾ VÀ SỬ DỤNG INFOGRAPHIC TRONG DẠY HỌC ĐỊA LÍ 11 (BỘ SÁCH K...SÁNG KIẾN “THIẾT KẾ VÀ SỬ DỤNG INFOGRAPHIC TRONG DẠY HỌC ĐỊA LÍ 11 (BỘ SÁCH K...
SÁNG KIẾN “THIẾT KẾ VÀ SỬ DỤNG INFOGRAPHIC TRONG DẠY HỌC ĐỊA LÍ 11 (BỘ SÁCH K...
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
 
Chuong trinh dao tao Su pham Khoa hoc tu nhien, ma nganh - 7140247.pdf
Chuong trinh dao tao Su pham Khoa hoc tu nhien, ma nganh - 7140247.pdfChuong trinh dao tao Su pham Khoa hoc tu nhien, ma nganh - 7140247.pdf
Chuong trinh dao tao Su pham Khoa hoc tu nhien, ma nganh - 7140247.pdf
 
Sơ đồ tư duy môn sinh học bậc THPT.pdf
Sơ đồ tư duy môn sinh học bậc THPT.pdfSơ đồ tư duy môn sinh học bậc THPT.pdf
Sơ đồ tư duy môn sinh học bậc THPT.pdf
 
ôn tập lịch sử hhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhh
ôn tập lịch sử hhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhôn tập lịch sử hhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhh
ôn tập lịch sử hhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhh
 
Thong bao 337-DHPY (24.4.2024) thi sat hach Ngoai ngu dap ung Chuan dau ra do...
Thong bao 337-DHPY (24.4.2024) thi sat hach Ngoai ngu dap ung Chuan dau ra do...Thong bao 337-DHPY (24.4.2024) thi sat hach Ngoai ngu dap ung Chuan dau ra do...
Thong bao 337-DHPY (24.4.2024) thi sat hach Ngoai ngu dap ung Chuan dau ra do...
 
QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC KỸ NĂNG SỐNG CHO HỌC SINH CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ ...
QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC KỸ NĂNG SỐNG CHO HỌC SINH CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ ...QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC KỸ NĂNG SỐNG CHO HỌC SINH CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ ...
QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC KỸ NĂNG SỐNG CHO HỌC SINH CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ ...
 
BỘ ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO CẤU TRÚC ĐỀ MIN...
BỘ ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO CẤU TRÚC ĐỀ MIN...BỘ ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO CẤU TRÚC ĐỀ MIN...
BỘ ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO CẤU TRÚC ĐỀ MIN...
 

Nghiên cứu các nhân tố ảnh hưởng đến quyết định lựa chọn điểm đến của khách du lịch Hàn Quốc.docx

  • 1. Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC HUẾ TRƯỜNG DU LỊCH BÁO CÁO TỔNG KẾT ĐỀ TÀI KHOA HỌC CÔNG NGHỆ CẤP ĐẠI HỌC HUẾ NGHIÊN CỨU CẤC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN QUYẾT ĐỊNH LỰA CHỌN ĐIỂM ĐẾN CỦA KHÁCH DU LỊCH HÀN QUỐC: TRƯỜNG HỢP ĐIỂM ĐẾN MIỀN TRUNG VIỆT NAM Mã số: DHH 2019-10-17 Chủ nhiệm đề tài: TS. Nguyễn Hoàng Đông Huế
  • 2. Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864 ii BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC HUẾ TRƯỜNG DU LỊCH BÁO CÁO TỔNG KẾT ĐỀ TÀI KHOA HỌC CÔNG NGHỆ CẤP ĐẠI HỌC HUẾ NGHIÊN CỨU CẤC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN QUYẾT ĐỊNH LỰA CHỌN ĐIỂM ĐẾN CỦA KHÁCH DU LỊCH HÀN QUỐC: TRƯỜNG HỢP ĐIỂM ĐẾN MIỀN TRUNG VIỆT NAM Mã số: DHH 2019-10-17 Xác nhận của cơ quan chủ trì đề tài (Ký, họ tên, đóng dấu) Chủ nhiệm đề tài (Ký, họ tên) TS. Nguyễn Hoàng Đông Huế
  • 3. Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864 iii DANH SÁCH THÀNH VIÊN THAM GIA ĐỀ TÀI 1. TS Lê Nam Hải Ban Đào tạo và Công tác sinh viên, Đại học Huế, số 01 Điện Biên Phủ, TP.Huế, Việt Nam. 2. TS Hoàng Thế Hải Giảng viên khoa Tâm lý – Giáo dục, trường đại học Sư phạm, Đại học Đà Nẵng. 3. Trần Chí Vĩnh Long Giảng viên khoa Tâm lý – Giáo dục trường Đại học Sư phạm thành phố Hồ Chí Minh 4. Hoàng Thị Mộng Liên Bộ môn Quản trị dịch vụ du lịch và Lữ Hành, Trường Du Lịch – Đại học Huế
  • 4. Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864 iv LỜI CẢM ƠN Hoàn thành báo cáo nghiên cứu khoa học này, bên cạnh sự nỗ lực của nhóm nghiên cứu, chúng tôi đã nhận được rất nhiều sự giúp đỡ của các tổ chức và cá nhân trong và ngoài đơn vị. Chúng tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới Ban Giám đốc Đại học Huế, Ban KHCN&QHQT - Đại học Huế và Lãnh đạo Trường Du lịch, Tổ KHCN&HTQT của Trường Du lịch – Đại học Huế đã tạo điều kiện cho tôi và các thành viên được thực hiện đề tài khoa học công nghệ này. Xin trân trọng cám ơn những du khách Hàn Quốc tham gia khảo sát đã nhiệt tình và sẵn sàng hợp tác trong việc cung cấp thông tin liên quan phục vụ cho nghiên cứu. Chúng tôi cũng xin bày tỏ lòng biết ơn tới các đồng nghiệp đã tạo điều kiện tốt nhất để giúp đỡ nhóm hoàn thành đề tài nghiên cứu khoa học này. Huế, ngày 3 tháng 12 năm 2020 Chủ nhiệm đề tài TS. Nguyễn Hoàng Đông
  • 5. Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864 v BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC HUẾ TRƯỜNG DU LỊCH THÔNG TIN KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 1. Thông tin chung 1.1 Tên đề tài: NGHIÊN CỨU CẤC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN QUYẾT ĐỊNH LỰA CHỌN ĐIỂM ĐẾN CỦA KHÁCH DU LỊCH HÀN QUỐC: TRƯỜNG HỢP ĐIỂM ĐẾN MIỀN TRUNG VIỆT NAM 1.2 Mã số: DHH 2019-10-17 1.3 Chủ nhiệm đề tài: TS. Nguyễn Hoàng Đông 1.4 Cơ quan chủ trì: Trường Du Lịch – Đại học Huế 1.5 Thời gian thực hiện: 1.1.2019 – 30.12.2020 2. Mục tiêu nghiên cứu 2.1 Mục tiêu chung Trên cơ sở đo lường các yếu tố ảnh hướng đến quyết định lựa chọn đển đến của du khách. Từ đó đề xuất một số gợi ý chính sách cho các bên liên quan trong việc xây dựng những giải pháp nhằm đáp ứng nhu cầu của khách du lịch Hàn Quốc khi lựa chọn điểm đến Miền trung Việt Nam 2.2 Mục tiêu cụ thể Hệ thống hóa những vấn đề lý luận liên quan đến các nhân tố ảnh hưởng đến quyết định lựa chọn điểm đến của du khách. Đo lường thực trạng các nhân tố ảnh hưởng đến quyết định lựa chọn điểm đến của khách du lịch Hàn Quốc khi đến du lịch ở Miền trung Việt Nam. Đề xuất một số gợi ý chính sách cho các bên liên quan trong việc xây dựng những giải pháp nhằm đáp ứng nhu cầu của khách du lịch Hàn Quốc khi lựa chọn điểm đến Miền trung Việt Nam 3. Kết quả nghiên cứu thu được Kết quả nghiên cứu của đề tài đã đạt được các mục tiêu đề ra, cụ thể:
  • 6. Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864 vi + Nghiên cứu đã hệ thống hóa được những vấn đề lý luận liên quan đến các nhân tố ảnh hưởng đến quyết định lựa chọn điểm đến của du khách của các nghiên cứu tiêu biểu trong và ngoài nước. + Trên cơ sở khoa học của vấn đề ngheien cứu, nghiên cứu đã phân tích được thực trạng ảnh hưởng của các nhân tố liên quan đến “động cơ đẩy” và “động cơ kéo” trong việc lựa chọn điểm đến Miền trung Việt Nam. + Từ kết quả nghiên cứu đạt được, nghiên cứu này cũng đã đưa ra được một số gợi ý chính sách cho các bên liên quan trong việc xây dựng những giải pháp nhằm đáp ứng nhu cầu của khách du lịch Hàn Quốc khi lựa chọn điểm đến Miền trung Việt Nam 4. Các sản phẩm của đề tài 4.1 Sản phẩm khoa học: (02 bài báo, bao gồm 01 bài báo quốc tế và 01 bài báo trong nược) -NguyễnHoàngĐông,HoàngThếHải,LêNgọcHậu,TrầnChíVĩnhLong(2020) “FACTORS AFFECTING THE DECISION OF THE SELECTION OF KOREAN TOURISTS FOR A TOURIST DESTINATION: A STUDY IN CENTRAL VIETNAM” International Journal of Mechanical and Production Engineering Research and Development (IJMPERD) Vol. 10, Issue 3, Jun 2020, 7473–7482 - Nguyễn Hoàng Đông, Hoàng Thế Hải, Lê Nam Hải, Trần Chí Vĩnh Long, Hoàng Thị Mộng Liên (2020) “ĐỘNG CƠ LỰA CHỌN ĐIỂM ĐẾN CỦA KHÁCH DU LỊCH HÀN QUỐC ĐẾN MIỀN TRUNG, VIỆT NAM” , tạp chí Khoa học Đại học Huế: Kinh tế và Phát triền, tập 129, số 5B, trang 139 – 151. 4.2 Sản phẩm đào tạo Đã hướng dẫn 01 học viên cao học sẽ tiến hành bảo vệ luận văn thạc sỹ với đề tài có liên quan đến vấn đề nghiên cứu trong tháng 12/2020: Nguyễn Văn Hoàng (2020) “Các yếu tố ảnh hưởng đến sự lựa chọn điểm đến của khách du lịch Đông Nam Bộ: nghiên cứu trường hợp điểm đến Đà Lạt” Cơ quan chủ trì đề tài (Ký, họ tên, đóng dấu) Chủ nhiệm đề tài (Ký, họ tên)
  • 7. Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864 vii TS. Nguyễn Hoàng Đông ACKNOWLEDGEMENT Completing this research project, besides the efforts of the research team, we received a huge support from different organizations and individuals, which are from inside and outside our employer. We express our deep sense of gratitude to Board of Directors of Hue University, Technology and International Affairs - Hue University, Board of Management of School of Hospitality and Tourism, and Research management and International Cooperation office of School of Hospitality and Tourism for kindly opening ways for us to carrying out this project. We are very much thankful to those Korean tourist who are enthusiastic and willing to cooperate in providing relevant information for research. Finally, we would like to acknowledge our collegues who also support us to finish this research project. Hue, Project manager
  • 8. Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864 viii MINISTRY OF EDUCATION AND TRAINING HUE UNIVERSITY SCHOOL OF HOSPITALITY AND TOURISM INFORMATION ON STUDY RESULTS RESEARCH PROJECT 1. General information 1.1 Project title 1.2 Code 1.3 Project coordinator(s) 1.4 Administering organization School of hospitality and tourism – Hue University 1.5 Duration 2. Research objective(s) 2.1 general objectives: On the basis of measuring the factors that influence the decisions of choosing destinations of visitors, proposing some posible suggestions for stakeholders to build a holistic approach that meets the needs of Korean tourists when choosing a destination in Central Vietnam. 2.2 Specific objective(s) Systematize the theoretical issues related to the factors that affect the decision to choose a destination for tourists. Measuring the current situation of factors affecting the decision of Korean tourists to choose destinations when traveling in Central Vietnam. Proposing some posible suggestions for stakeholders to build a holistic approach that meets the needs of Korean tourists when choosing a destination in Central Vietnam. 3. Main research result The research results have achieved the set of proposed objectives, specifically: + Theresearchhas systemizedthetheoretical issues relatedtofactors affectingthedecision to choose the destination of tourists by litterature riviews domestic and foreign studies. + On the scientific basis of the research problem, the research has analyzed the current situation of the influence of factors related to "push engine" and "pull engine" in choosing destinations in Central Vietnam.
  • 9. Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864 ix + From the research results achieved, this study has also given a number of posible suggestions for stakeholders to build a holistic approach that meets the needs of Korean tourists when choosing a destination in Central Vietnam. 4. Project output(s) 4.1 Publications Scientific products (02 articles, including 01 international article and 01 domestic article) Nguyen Hoang Dong, Hoang The Hai, Le Ngoc Hau, Tran Chi Vinh Long (2020) “FACTORS AFFECTING THE DECISION OF THE SELECTION OF KOREAN TOURISTS FOR A TOURIST DESTINATION: A STUDY IN CENTRAL VIETNAM” International Journal of Mechanical and Production Engineering Research and Development (IJMPERD) Vol. 10, Issue 3, Jun 2020, 7473–7482 Nguyen Hoang Dong, Hoang The Hai, Le Nam Hai, Tran Chi Vinh Long, Hoang Thi Mong Lien (2020) " FACTORS AFFECTING THE DECISION OF THE SELECTION OF KOREAN TOURISTS FOR A TOURIST DESTINATION: A STUDY IN CENTRAL VIETNAM ", Hue University science journal: Economics and Development, vol. 129, No. 5B, pages 139 - 151. 4.2 Training and education Instructed 01 graduate student to defend his master's thesis with topics related to research issues in December 2020: Nguyen Van Hoang (2020) "Factors affecting the choice of destinations for tourists from the Southeast region of Vietnam: a case study of Da Lat" Administering organization Project coordinator
  • 10. Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864 x MỤC LỤC MỞ ĐẦU............................................................................................................... 1 1. Lý do chọn đề tài............................................................................................ 1 2. Mục tiêu nghiên cứu....................................................................................... 2 3. Nhiệm vụ nghiên cứu ..................................................................................... 2 4. Đối tượng và khách thể nghiên cứu ............................................................... 3 5. Cách tiếp cận, phương pháp nghiên cứu ........................................................ 3 6. Cấu trúc của đề tài.......................................................................................... 4 CHƯƠNG 1: LÝ LUẬN CHUNG VỀ CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN QUYẾT ĐỊNH LỰA CHỌN ĐIỂM ĐẾN CỦA KHÁCH DU LỊCH...... 5 1.1. Tổng quan các nghiên cứu về các nhân tố hưởng hưởng đến quyết định lựa chọn điểm đến của khách du lịch................................................................. 5 1.1.1. Ở nước ngoài ........................................................................................ 5 1.1.2. Ở Việt Nam........................................................................................... 7 1.2. Lý luận chung về các nhân tố ảnh hưởng đến quyết định lựa chọn điểm đến của du khách................................................................................................ 8 1.2.1. Một số khái niệm liên quan .................................................................. 8 1.2.1.1. Khái niệm về du lịch...................................................................... 8 1.2.1.2. Khái niệm khách du lịch................................................................ 9 1.2.1.3. Khái niệm điểm đến du lịch......................................................... 10 1.2.1.4. Lòng trung thành của khách du lịch ............................................ 14 1.2.2. Các mô hình về hành vi người tiêu dùng du lịch và sự lựa chọn điểm đến ....................................................................................................... 14 1.2.2.1. Khái niệm Hành vi tiêu dùng du lịch........................................... 14 1.2.2.2. Mô hình nghiên cứu hành vi tiêu dùng trong du lịch .................. 16 1.3. Các nhân tố ảnh hưởng tới sự lựa chọn điểm đến du lịch......................... 25 1.4. Mô hình nghiên cứu lý thuyết và giả thuyết ............................................. 27 TIỂU KẾT CHƯƠNG 1.................................................................................... 32 CHƯƠNG 2: TỔ CHỨC VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ................. 33 2.1. Phương pháp nghiên cứu........................................................................... 33 2.1.1. Nghiên cứu lý luận ............................................................................. 33
  • 11. Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864 xi 2.1.2. Nghiên cứu thực trạng ........................................................................ 33 2.1.2.1. Nghiên cứu sơ bộ ......................................................................... 33 2.1.2.2. Nghiên cứu chính thức................................................................. 34 2.2. Quy trình nghiên cứu................................................................................. 34 2.3. Chọn mẫu nghiên cứu................................................................................ 35 2.3.1. Khách thể/mẫu nghiên cứu ................................................................. 35 2.3.1.1. Mẫu nghiên cứu sơ bộ.................................................................. 35 2.3.1.2. Mẫu nghiên cứu chính thức ......................................................... 35 2.4. Xây dựng thang đo .................................................................................... 35 2.4.1. Thang đo các nhân tố ảnh hưởng........................................................ 35 2.4.2. Thang đo các quyết định lựa chọn điểm đến ...................................... 37 2.5. Thiết kế bảng hỏi....................................................................................... 38 2.5.1. Câu hỏi phỏng vấn sâu........................................................................ 38 2.5.2. Bảng hỏi điều tra khảo sát .................................................................. 39 2.6. Phương pháp thu thập và xử lý số liệu ...................................................... 39 2.6.1. Phương pháp thu thập dữ liệu............................................................. 39 2.6.2. Phương pháp xử lý số liệu .................................................................. 39 2.7. Vài nét về khách thể và địa bàn nghiên cứu.............................................. 41 2.7.1. Vài nét về khách thể nghiên cứu......................................................... 41 2.7.2. Vài nét về địa bàn nghiên cứu ............................................................ 42 TIỂU KẾT CHƯƠNG 2 .................................................................................... 44 CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU......................................................... 45 3.1. Mô tả mẫu nghiên cứu chính thức............. Error! Bookmark not defined. 3.2. Độ tin cậy của thang đo............................. Error! Bookmark not defined. 3.3. Kiểm tra tính phân phối chuẩn của mẫu.... Error! Bookmark not defined. 3.4. Mô tả chung về các đặc điểm của khái niệm nghiên cứuError! Bookmark not defined. 3.5. Kiểm định mô hình và giả thuyết nghiên cứuError! Bookmark not defined. 3.5.1. Kiểm định mô hình ............................. Error! Bookmark not defined.
  • 12. Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864 xii 3.5.2. Kiểm tra vi phạm giả định phân phối chuẩn của phần dư........... Error! Bookmark not defined. 3.5.3. Kiểm tra vi phạm liên hệ tuyến tính giữa biến phụ thuộc với biến độc lập............................................................Error! Bookmark not defined. 3.5.4. Kiểm định giả thuyết ...........................Error! Bookmark not defined. TIỂU KẾT CHƯƠNG 3.....................................Error! Bookmark not defined. CHƯƠNG 4 : ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP VÀ KHUYẾN NGHỊ................. Error! Bookmark not defined. 4.1. Đề xuất biện pháp.......................................Error! Bookmark not defined. 4.2. Các khuyến nghị.........................................Error! Bookmark not defined. 4.2.1. Khuyến nghị với Chính phủ ................Error! Bookmark not defined. 4.2.2. Khuyến nghị với Bộ Văn hóa Thể thao và Du lịchError! Bookmark not defined. 4.2.3. Khuyến nghị với Cơ quan quản lý du lịch địa phương ............... Error! Bookmark not defined. 4.3.4. Khuyến nghị với Hiệp hội du lịch .......Error! Bookmark not defined. 4.3.5. Khuyến nghị với các doanh nghiệp du lịchError! Bookmark not defined. TIỂU KẾT CHƯƠNG 4.....................................Error! Bookmark not defined. KẾT LUẬN..........................................................Error! Bookmark not defined. TÀI LIỆU THAM KHẢO..................................Error! Bookmark not defined.
  • 13. Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864 xiii DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 2.1. Thang đo các nhân tố ảnh hưởng đến sự lựa chọn điểm đến của khách du lịch....................................................................................... 36 Bảng 2.2. Thang đo sự lựa chọn điểm đến........................................................... 38 Bảng 3.1. Đặc điểm mẫu khảo sát........................ Error! Bookmark not defined. Bảng 3.2. Độ tin cậy của thang đo ....................... Error! Bookmark not defined. Bảng 3.3. Kiểm tra tính phân phối chuẩn của mẫuError! Bookmark not defined. Bảng 3.4. Các nhân tố bên ảnh hưởng và Sự lựa chọn điểm đến .................Error! Bookmark not defined. Bảng 3.5. Các nhân tố ảnh hưởng và Sự lựa chọn điểm đến dưới góc độ giới tính....................................................... Error! Bookmark not defined. Bảng 3.6. Các nhân tố bên ảnh hưởng và Sự lựa chọn điểm đến dưới góc độ tuổi tác ................................................ Error! Bookmark not defined. Bảng 3.7. Các nhân tố bên ảnh hưởng và Sự lựa chọn điểm đến dưới góc độ học vấn................................................ Error! Bookmark not defined. Bảng 3.8. Các nhân tố ảnh hưởng và Sự lựa chọn điểm đến dưới góc độ nghề nghiệp ................................................. Error! Bookmark not defined. Bảng 3.9. Các nhân tố bên ảnh hưởng và Sự lựa chọn điểm đến dưới góc độ khu vực ............................................... Error! Bookmark not defined. Bảng 3.10. Kết quả phân tích tương quan giữa các biến độc lập và biến phụ thuộc.................................................... Error! Bookmark not defined. Bảng 3.11. Kết quả phân tích hồi quy giữa các biến độc lập với biến phụ thuộcError! Bookmark not defined. Bảng 3.12. Tổng hợp kết quả kiểm định các giả thuyếtError! Bookmark not defined.
  • 14. Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864 xiv DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 1.1: Mô hình tổng quát về hành vi tiêu dùng của du khách........................ 17 Hình hình 1.2: Mô hình hành vi tiêu dùng du lịch chi tiết................................... 17 Hình 1.3. Mô hình cổ vũ hành động du lịch - Chapin (1974).............................. 18 Hình 1.4: Tiến trình ra quyết định và các nhân tố ảnh hưởng tới sự lựa chọn điểm đến và các dịch vụ du lịch (Mathieson and Wall, 1982)........... 19 Hình 1.5: Mô hình sự nhận thức và lựa chọn điểm đến tham quan giải trí (Woodside and Lysonski, 1989)......................................................... 19 Hình 1.6: Mô hình ra quyết định của người tiêu dùng (Gilbert, 1991) ............... 21 Hình 1.7: Mô hình tiến trình ra quyết định lựa chọn điểm đến (Um and Crompton, 1991)................................................................................. 22 Hình 1.8: Cấu trúc các giai đoạn của sự lựa chọn điểm đến (Um and Crompton, 1992)................................................................................. 22 Hình 1.9: Mô hình các nhân tố tác động tới sự lựa chọn điểm đến (Hill, 2000)........ 23 Hình 1.10: Mối quan hệ giữa các nhân tố ảnh hưởng tới thái độ và dự định du lịch (Jalilvand và cộng sự, 2012)........................................................ 24 Hình 1.11: Tổng hợp các nhân tố ảnh hưởng tới sự lựa chọn điểm đến du lịch.. 27 Hình 1.12. Mô hình nghiên cứu và giả thuyết nghiên cứu .................................. 31 Hình 2.1. Quy trình nghiên cứu ........................................................................... 34
  • 15. Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864 xv DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 3.1. Kiểm tra giả định phân phối chuẩn của phần dư - Histogram..Error! Bookmark not defined. Biểu đồ 3.2. Kiểm tra giả định phân phối chuẩn của phần dư - Normal P-P lot.................................................... Error! Bookmark not defined. Biểu đồ 3.3. Kiểm tra liên hệ tuyến tính giữa biến phụ thuộc với biến độc lập - Scatter P lot .................................... Error! Bookmark not defined.
  • 16. Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864 0
  • 17. Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864 1 MỞ ĐẦU 1. Lý do chọn đề tài Du lịch đang trở thành ngành kinh tế mũi nhọn trong thời gian gần đây nhờ sự phát triển vượt bậc của hệ thống giao thông vận tải cũng như mạng lưới công nghệ thông tin toàn cầu. Cụ thể, du lịch mang lại nguồn tài chính khổng lồ cho nhiều quốc gia trên thế giới, đi đôi với việc tạo ra nhiều việc làm, thúc đẩy phát triển các ngành dịch vụ, cơ sở hạ tầng, thúc đẩy hòa bình và giao lưu văn hóa, từ đó tạo ra những giá trị vô hình nhưng bền chặt (Nguyễn Thị Bích Thủy, 2010). Điều nãy dẫn đến tính cạnh tranh giữa các điểm đến ngày càng gay gắt và khách du lịch có quyền lựa chọn điểm đến mà họ yêu thích. Vì thế, các nhà quản lý và điều hành du lịch và điểm đến cần không ngừng nghiên cứu các yếu tố ảnh hưởng đến việc lựa chọn điểm đến của khách du lịch nhằm đưa ra những chiến lược phù hợp nhằm thu hút khách du lịch đến với điểm đến mà nhà quản lý và điều hành du lịch mong đợi. Số dân Hàn Quốc đi du lịch nước ngoài đạt kỷ lục 10 triệu lần đầu tiên vào năm 2005. Người Hàn Quốc thích đi du lịch các nước châu Á trong đó Trung Quốc và Nhật Bản là hai điểm đến được ưa chuộng nhất. Gần đây, người Hàn Quốc quan tâm nhiều hơn đến thị trường các nước Đông Nam Á trong đó Thái Lan đứng đầu tiếp theo là Philippine và Việt Nam xếp thứ ba (Tổng cục Du Lịch, 2012). Từ năm 1990 đến nay Hàn Quốc và Việt Nam đã có sự hợp tác song phương trên nhiều lĩnh vực như kinh tế, giáo dục, khoa học và giao lưu văn hóa nghệ thuật. Hằng năm, Đại sứ quán Việt Nam tại Hàn Quốc đã phối hợp với Bộ Ngoại giao và Thương mại, Bộ Văn hóa và Du lịch cùng Ủy ban Thông tin quốc gia của Hàn Quốc tổ chức Lễ hội Văn hóa Việt Nam tại Hàn Quốc nhằm giới thiệu về cuộc sống, con người, những nét đặc trưng của nền văn hóa truyền thống, phong phú, giàu bản sắc dân tộc của Việt Nam. Những sự kiện quan trọng trong quan hệ Việt Nam - Hàn Quốc cũng được giới thiệu với người dân Hàn Quốc trong dịp này (Vũ Tuyết Loan, 2007). Trong những năm gần đây, Hàn Quốc đã trở thành một thị trường cung cấp khách du lịch trọng điểm của Việt Nam với lượng khách du lịch Hàn Quốc vào Việt Nam tăng trung bình 30%/năm, với 7.5 vạn lượt khách vào năm 2001, 10 vạn lượt khách vào năm 2002, năm 2003 là 13 vạn lượt khách, năm 2004 hơn 20 vạn lượt khách, một phần là nhờ Việt Nam thực hiện chính sách miễn thị thực cho khách du lịch Hàn Quốc đến Việt Nam dưới 15 ngày kể từ ngày 1 tháng 7 năm 2004. Điều này đã góp phần khuyến khích khách du lịch Hàn Quốc
  • 18. Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864 2 đến với Việt Nam (Vũ Tuyết Loan, 2007). Tính chung tám tháng đầu năm 2018, khách quốc tế đến Việt Nam đạt 10.4 triệu lượt người, trong đó khách du lịch Hàn Quốc đạt 2.28 triệu lượt người tăng mạnh nhất trong số khách châu Á, với sự tăng trưởng 52,4% so với cùng kỳ năm ngoái, lần lượt xếp sau là Trung Quốc, Đài Loan, Malaysia, Thái Lan, Singapore, và Nhật Bản (Duyên Duyên, 2018). Trong đó, khu vực miền Trung khách du lịch Hàn Quốc đang ở nhóm dẫn đầu về thị trường khách du lịch quốc tế tại Huế, Đà Nẵng, Quảng Nam, Khánh Hòa Tuy nhiên, khách du lịch Hàn Quốc chủ yếu đến tham quan ít mua sắm, lượng khách Hàn tăng cao đã bắt đầu phát sinh những tiêu cực như gây ồn ào, ảnh hưởng tới di sản cũng như môi trường chung, nhất là đối với khách du lịch châu Âu thích sự bình yên, nhẹ nhàng, hay việc xuất hiện tình trạng bán tour khép kín, tour giá rẻ do người Hàn Quốc trực tiếp bán, hướng dẫn khách tham quan (Thái Phương; Trần Thường; Bích Vân, 2018). Ngoài ra, sinh viên du lịch ra trường còn bỡ ngỡ chưa thích ứng ngay được với công việc vốn đòi hỏi kỹ năng thực hành nghề nghiệp cao. Trong khi đó các trường Cao Đẳng, Đại học ở Miền Trung chưa chú tâm nhiều cho việc đào tạo kỹ năng thực hành, tiếp cận thực tế, vốn ngoại ngữ thành thạo và đa ngôn ngữ trong giao tiếp với khách du lịch. Vì vậy, các công ty du lịch phải đào tạo lại, điều này tốn thời gian và sức lực không nhỏ. Bên cạnh đó các công ty du lịch chưa phân nhóm khách hàng và xây dựng lòng trung thành của du khách khi đi du lịch tại các tỉnh trọng điểm Miền Trung (Nguyễn Thị Lãnh, 2014). Từ những lý do trên, chúng tôi nhận thấy khách du lịch Hàn Quốc đến miền Trung không chỉ có đóng góp tích cực và mà còn tác động tiêu cực đến nhiều mặt như tăng trưởng kinh tế và giải quyết việc làm, phát triển cơ sở hạ tầng, thúc đẩy hòa bình và giao lưu văn hóa của miền Trung. Tuy nhiên, chưa có công trình nào nghiên cứu về các yếu tố ảnh hưởng đến quyết định lựa chọn Việt Nam là điểm đến của khách du lịch Hàn Quốc. Do đó đề tài “Nghiên cứu các nhân tố ảnh hưởng đến quyết định lựa chọn điểm đến của khách du lịch Hàn Quốc: Trường hợp điểm đến Miền trung Việt Nam” được đề xuất. 2. Mục tiêu nghiên cứu 2.1 Mục tiêu chung Trên cơ sở đo lường các yếu tố ảnh hướng đến quyết định lựa chọn đển đến của du khách. Từ đó đề xuất một số gợi ý chính sách cho các bên liên quan trong việc xây dựng những giải pháp nhằm đáp ứng nhu cầu của khách du lịch Hàn Quốc khi lựa chọn điểm đến Miền trung Việt Nam 2.2 Mục tiêu cụ thể
  • 19. Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864 3 Hệ thống hóa những vấn đề lý luận liên quan đến các nhân tố ảnh hưởng đến quyết định lựa chọn điểm đến của du khách. Đo lường thực trạng các nhân tố ảnh hưởng đến quyết định lựa chọn điểm đến của khách du lịch Hàn Quốc khi đến du lịch ở Miền trung Việt Nam. Đề xuất một số gợi ý chính sách cho các bên liên quan trong việc xây dựng những giải pháp nhằm đáp ứng nhu cầu của khách du lịch Hàn Quốc khi lựa chọn điểm đến Miền trung Việt Nam 3. Nhiệm vụ nghiên cứu - Nghiên cứu cơ sở lý luận về nhân tố ảnh hưởng đến quyết định lựa chọn điểm đến của khách du lịch - Khảo sát thực trạng ảnh hưởng của các nhân tố đến quyết định lựa chọn điểm đến của khách du lịch Hàn Quốc, trường hợp Miền Trung Việt Nam - Đề xuất các giải pháp nhằm đáp ứng những nhu cầu của khách du lịch Hàn Quốc thông qua đó nâng cao khả năng thu hút khách du lịch Hàn Quốc cho điểm du lịch Miền Trung Việt Nam 4. Đối tượng và khách thể nghiên cứu 4.1 Đối tượng nghiên cứu Mối quan hệ bản chất giữa các nhân tố ảnh hưởng đến quyết định lựa chọn điểm đến du lịch. 4.2. Khách thể nghiên cứu Khách du lịch Hàn Quốc đang đi du lịch các tỉnh và thành phố của Miền Trung Việt Nam (Huế, Đà Nẵng, Hội An). 5. Cách tiếp cận, phương pháp nghiên cứu 5.1 Cách tiếp cận Nghiên cứu được thực hiện gồm 2 bước chính: nghiên cứu sơ bộ (kết hợp định tính và định lượng) và nghiên cứu chính thức (định lượng). 5.2. Phương pháp nghiên cứu 5.2.1. Phương pháp nghiên cứu lý luận Các phương pháp nghiên cứu lý luận nhằm tìm hiểu tổng quan, cơ sở lý luận và lựa chọn công cụ khảo sát được thực hiện bằng các phương pháp sau: - Phương pháp phân tích, tổng hợp lý thuyết - Phương pháp phân loại và hệ thống hóa lý thuyết. 5.2.2. Phương pháp nghiên cứu thực tiễn Để đánh giá mối quan hệ giữa các nhân tố ảnh hưởng đến quyết định lựa chọn điểm đến du lịch của khách du lịch Hàn Quốc: điểm đến Miền Trung, đề tài sử dụng kết hợp các phương pháp sau:
  • 20. Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864 4 - Phương pháp điều tra bằng bảng hỏi - Phương pháp phỏng vấn sâu - Phương pháp chuyên gia. 5.2.3. Phương pháp thống kê toán học Phương pháp thống kê toán học được sử dụng để xử lý kết quả thu được từ nghiên cứu thực tiễn. Các phép thống kê được sử dụng trên phần mềm SPSS 23.0. 6. Cấu trúc của đề tài Phần mở đầu Chương 1: Lý luận chung về các nhân tố ảnh hưởng đến quyết định lựa chọn điểm đến của khách du lịch Chương 2: Tổ chức và phương pháp nghiên cứu Chương 3: Kết quả nghiên cứu Chương 4: Đề xuất biện pháp và kiến nghị Kết luận Tài liệu tham khảo Phụ lục
  • 21. Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864 5 CHƯƠNG 1: LÝ LUẬN CHUNG VỀ CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN QUYẾT ĐỊNH LỰA CHỌN ĐIỂM ĐẾN CỦA KHÁCH DU LỊCH 1.1. Tổng quan các nghiên cứu về các nhân tố hưởng hưởng đến quyết định lựa chọn điểm đến của khách du lịch 1.1.1. Ở nước ngoài Nghiên cứu về các nhân tố ảnh hưởng quyết định lựa chọn điểm đến của khách du lịch đã được nghiên cứu từ nhiều thập niên trước trên thế giới. Điển hình các nghiên cứu của Chapin (1974), (Mathieeson & Wall, 1982a), (A. G. Woodside & S. Lysonski, 1989), Seoho Um and John L Crompton (1990), Ercan Sirakaya, Robert W McLellan, and Muzaffer Uysal (1996), Muzaffer Uysal (1998), Harrison-Hill (2000), B. Keating and A. Kriz (2008). Nghiên cứu của Chapin (1974) đề xuất mô hình tham gia hành động du lịch (Activity Pattern Model) trong tác phẩm “Mô hình hành động của con người trong thành phố: Những điều mọi người thực hiện trong không gian và thời gian” về các nhân tố ảnh hưởng đến quyết định lựa chọn điểm đến du lịch bao gồm sở thích (Personal characteristics), kinh nghiệm (Roles), động cơ (Motivations), thái độ (Ways of thinking, khả năng sẵn có về địa điểm, chương trình, dịch vụ (Availablibity of facilities and services) và chất lượng về địa điểm, chương trình, dịch vụ (Quality of facilities and services) (Chapin, 1974). Nghiên cứu của (Mathieeson & Wall, 1982b) đã đề xuất mô hình tiến trình ra quyết định và các nhân tố ảnh hưởng đến sự lựa chọn điểm đến và các dịch vụ du lịch, trong tác phẩm “Du lịch, kinh tế, tác động tự nhiên và xã hội” gồm 5 giai đoạn (1) nhận biết nhu cầu và mong muốn đi du lịch, (2) tìm kiếm và đánh giá các thông tin liên quan, (3) quyết định đi du lịch, (4) chuẩn bị và trải nghiệm chuyến đi, (5) đánh giá sự hài lòng sau chuyến đi. Theo nhóm tác giả, trong mỗi giai đoạn đều có những tác động nhất định từ các nhân tố bên trong và bên ngoài ở những mức độ khác nhau (Mathieson & Wall, 1982). Nghiên cứu của Arch G Woodside and Steven Lysonski (1989) đề xuất mô hình sự nhận thức và lựa chọn điểm đến tham quan giải trí trong bài báo “Một mô hình chung về lựa chọn điểm đến của khách du lịch” công bố trên tạp chí “Nghiên cứu du lịch”. Nhóm tác giả cho rằng quyết định lựa chọn điểm đến của khách du lịch là kết quả của một quá trình nhận thức dẫn đến một sự yêu thích, ưu đãi đặc biệt trong số các điểm đến khác nhau. Sự yêu thích, ưu đãi đặc biệt này bị chi phối bởi nhận thức điểm đến và những tình cảm nhất định mà khách du lịch dành cho những điểm đến khác
  • 22. Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864 6 nhau. Quyết định lựa chọn điểm đến cũng phụ thuộc vào đặc điểm giá trị, động lực và thái độ của khách du lịch trước ảnh hưởng của các chiến lược chiêu thị, cũng như sự ấn tượng từ hình ảnh ban đầu của điểm đến đủ để phân loại một cách có hiệu quả trạng thái tình cảm tích cực, tiêu cực, hay trung tính đối với các địa điểm khác nhau (Arch G Woodside & Steven Lysonski, 1989). Nghiên cứu của (S. Um & J. L. Crompton, 1990) đề xuất mô hình tiến trình ra quyết định lựa chọn điểm đến trong bài báo “Định hướng thái độ trong quyết định lựa chọn điểm đến du lịch” công bố trên tạp chí “Biên niên sử về nghiên cứu du lịch” đã phát triển mô hình của Chapin (1974) về các nhân tố ảnh hưởng đến quyết định lựa chọn điểm đến của khách du lịch gồm nhân tố bên ngoài và nhân tố bên trong. Nhân tố bên ngoài gồm thuộc tính sản phẩm du lịch (Significative) như khả năng sẵn có, chất lượng, giá cả điểm đến, biểu tượng (Symbolic) hay truyền thông, kích thích xã hội (Social stimuli) hay nhóm tham khảo. Nhân tố bên trong gồm sở thích (Personal characteristics), động cơ (Motives), giá trị (Values) và thái độ (Attitudes) (Um & Crompton, 1990). Nghiên cứu của (E. Sirakaya, R. W. McLellan, & M. Uysal, 1996) trong bài báo “Mô hình hóa quyết định điểm đến cho kỳ nghỉ: Tiếp cận theo khoa học hành vi” công bố trên tạp chí “Du lịch và Marketing du lịch”, được Uysal (1998) khẳng định trong chương 5 có tên “Xác định nhu cầu du lịch” trong tác phẩm “Địa lý kinh tế của ngành du lịch: Phân tích nguồn cung”. Nhóm đã đưa ra các nhân tố ảnh hưởng quyết định lựa chọn điểm đến của khách du lịch gồm nhóm nhân tố nhân khẩu (Demographic factors), động cơ (Motivations), sở thích du lịch (Travel preferences), lợi ích tìm kiếm từ sản phẩm (Benefits sought), hình ảnh điểm đến (Images of destinations), cảm nhận về điểm đến (Perceptions of destinations), nhận thức về cơ hội (Awareness of opportunities), nhận thức khoảng cách (Cognitive distance), thái độ về điểm đến (Attitudes about destinations), số tiền trả dịch vụ giải trí (Amount of leisure time), số tiền trả dịch vụ đi lại (Amount of travel time), ngày nghỉ có lương (Paid vacations), kinh nghiệm trước đây (Past experience), tuổi thọ (Life span), sức khỏe thể chất và tinh thần (Physical capacity, health and wellness), văn hóa tương đồng (Cultural similarities), gắn kết cộng đồng (Affiliations) (Sirakaya et al., 1996; Uysal, 1998). Nghiên cứu của Harrison-Hill (2000) trong bài báo “Khảo sát nhận thức về khoảng cách và vận chuyển đường dài đến các điểm đến” công bố trên tạp chí “Phân tích du lịch” đã phát triển mô hình của Mathieson and Wall (1982) để đề xuất mô hình các nhân tố tác động tới sự lựa chọn điểm đến gồm hai nhóm nhân tố khách quan và chủ quan. Trong đó, tác giả tập trung vào nhóm nhân tố khoảng cách, thời gian đi du lịch, chi phí cho chuyến đi, các rủi ro có thể gặp phải cũng
  • 23. Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864 7 như kiến thức và tính hấp dẫn của điểm đến. Đặc biệt, sự lựa chọn điểm đến được chia thành 3 giai đoạn: (1) xem xét, (2) cam kết, và (3) lựa chọn điểm đến cuối cùng. Khi khách du lịch biết về điểm đến, họ có thể cam kết sẽ lựa chọn (Evoked set), hoặc nhóm điểm đến không được chấp nhận (Insert set), hoặc nhóm điểm đến không muốn lựa chọn hay không quan tâm (Inept set) (Harrison-Hill, 2000). 1.1.2. Ở Việt Nam Ở Việt Nam, đã có một số nghiên cứu đã được thực hiện như nghiên cứu của Hoàng Thị Diệu Thúy (2010), Nguyễn Thị Thu Vân (2012), Nguyễn Thị Bích Thủy (2013), Nguyễn Bùi Thanh Thảo (2017) phần lớn các nghiên cứu này chỉ tập trung phân tích năng lực cạnh tranh hay hình ảnh điểm đến của một địa phương mà chưa đi sâu khám phá vấn đề quyết định lựa chọn điểm đến của khách du lịch. Đến những năm gần đây, có một số nhà nghiên cứu trong nước đã quan tâm hơn đến đề tài nghiên cứu về quyết định lựa chọn điểm đến của khách du lịch như nghiên cứu của Nguyễn Thị Kim Liên (2015), Trần Thị Kim Thoa (2015). Nghiên cứu của Nguyễn Thị Kim Liên (2015) chủ yếu dựa vào lý thuyết và mô hình của Chapin (1974) về các nhân tố ảnh hưởng đến quyết định lựa chọn chương trình/tour du lịch (gồm sở thích, kinh nghiệm, động cơ, thái độ, khả năng sẵn có và chất lượng tour); đồng thời tham khảo nghiên cứu của Poupineau and Pouzadoux (2013) bổ sung ảnh hưởng của nhóm tham khảo; giá, quảng cáo và địa điểm đặt tour. Theo đó, tác giả đề xuất các nhân tố ảnh hưởng đến quyết định lựa chọn sản phẩm tour du lịch sinh thái của du khách quốc tế tại Hội An gồm (1) Sở thích du lịch sinh thái, (2) Động cơ du lịch sinh thái, (3) Thái độ du lịch sinh thái, (4) Kinh nghiệm du lịch sinh thái được xem là các nhân tố bên trong (động lực đẩy); đồng thời (5) Sự sẵn có và chất lượng tour, (6) Giá tour, (7) Quảng cáo, (8) Địa điểm đặt tour và (9) Nhóm tham khảo được xem là các nhân tố bên ngoài (động lực kéo) (Nguyễn Thị Kim Liên, 2015). Nghiên cứu của Trần Thị Kim Thoa (2015) đã đề xuyết mô hình các yếu tố ảnh hưởng đến quyết định lựa chọn điểm đến du lịch của du khách-Trường hợp lựa chọn điểm đến Hội An của khách du lịch Tây Âu-Bắc Mỹ gồm các nhân tố gồm (1) Động cơ đi du lịch; (2) Thái độ; (3) Kinh nghiệm điểm đến; (4) Hình ảnh điểm đến; (5) Nhóm tham khảo; (6) Giá tour du lịch; (7) Truyền thông; (8) Đặc điểm chuyến đi (Trần Thị Kim Thoa, 2015). Nghiên cứu của Nguyễn Xuân Hiệp (2016) khám phá và đo lường các nhân tố ảnh hưởng đến quyết định lựa chọn điểm đến thành phố Hồ Chí Minh của khách du lịch, bằng phương pháp kết hợp nghiên cứu định tính và định lượng, dữ liệu được thu thập khách du lịch nội địa và quốc tế đã tham quan du
  • 24. Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864 8 lịch tại thành phố Hồ Chí Minh. Kết quả nghiên cứu cho thấy các nhân tố ảnh hưởng đến quyết định lựa chọn điểm đến thành phố Hồ Chí Minh của khách du lịch bao gồm: (1) Động lực du lịch; (2) Hình ảnh điểm đến; và (3) Nguồn thông tin điểm đến. Trong đó, thông tin điểm đến có ảnh hưởng đến động lực du lịch, và động lực du lịch có ảnh hưởng mạnh đến hình ảnh điểm đến (Nguyễn Xuân Hiệp, 2016). Nghiên cứu của Hoàng Thị Thu Hương (2017) đã xây dựng mô hình về mối quan hệ giữa các nhân tố tác động đến thái độ, sự cam kết lựa chọn cũng như lòng trung thành của khách du lịch đối với điểm đến. Các quyết định lựa chọn điểm đến cũng được xét trên hai đối tượng khách chưa từng tới điểm đến (cam kết sẽ tham quan điểm đến) và khách du lịch đã tới điểm đến (dự định quay trở lại và giới thiệu cho người khác). Kết quả nghiên cứu cho thấy các nhân tố ảnh hưởng tới sự lựa chọn điểm đến của người dân Hà Nội: nghiên cứu trường hợp điểm đến Huế, Đà Nẵng gồm: (1) Nguồn thông tin về điểm đến; (2) Cảm nhận về điểm đến; và (3) Động cơ nội tại; (4) Thái độ đối với điểm đến; (5) Sự lựa chọn điểm đến (Hoàng Thị Thu Hương, 2017). 1.2. Lý luận chung về các nhân tố ảnh hưởng đến quyết định lựa chọn điểm đến của du khách 1.2.1. Một số khái niệm liên quan 1.2.1.1. Khái niệm về du lịch Du lịch là một ngành “công nghiệp không khói” góp phần tăng thu nhập quốc gia và giải quyết công ăn việc làm cho một bộ phận lớn lao động. Ngày nay nhiều nước trên thế giới trong đó có Việt Nam đã ưu tiên phát triển ngành du lịch như một ngành mũi nhọn quốc gia mình. Vì vậy trước tiên để có thể khai thác hiệu quả ngành này chúng ta cần phải hiểu được bản chất của nó. Xã hội càng phát triển thì nhu cầu đi du lịch của con người càng cao. Ngày nay du lịch trở thành một hiện tượng kinh tế xã hội phổ biến. Hiệp hội lữ hành quốc tế đã công nhận du lịch là một ngành kinh tế lớn nhất thế giới vượt lên cả ngành sản xuất ô tô, thép điện tử và nông nghiệp. Vì vậy, du lịch đã trở thành một ngành kinh tế mũi nhọn của nhiều quốc gia và Việt Nam cũng không là ngoại lệ, góp phần tăng thu nhập quốc gia và giải quyết công ăn việc làm cho một bộ phận lớn lao động. Thuật ngữ du lịch đã trở nên khá thông dụng, bắt nguồn từ tiếng Hy Lạp cổ với ý nghĩa là đi một vòng. Thuật ngữ này đã trở nên thông dụng và trở thành phạm trù kinh tế du lịch từ những năm cuối thế kỷ thứ XVIII. Đặc thù của du lịch là gắn liền với nghỉ ngơi,
  • 25. Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864 9 giải trí, tuy nhiên do hoàn cảnh, thời gian và khu vực khác nhau, dưới mỗi góc độ nghiên cứu khác nhau nên khái niệm du lịch cũng không giống nhau. Theo Jafari (1977), du lịch là hoạt động con người rời khỏi nơi cư trú thường xuyên, hoạt động này chịu sự tác động của văn hóa-xã hội, kinh tế và môi trường. Đồng tình với quan điểm khi cho rằng du lịch là hoạt động của con người rời khỏi nơi cư trú thường xuyên, (Leiper, 1997) đã bổ sung thêm thời gian đi có thể là một hoặc nhiều đêm và hoạt động này không nhằm mục đích kiếm tiền. Theo Liên hiệp Quốc tế Tổ chức các Cơ quan Lữ hành (International Union of Official Travel Oragnization: IUOTO): Du lịch được hiểu là hành động du hành đến một nơi khác với địa điểm cư trú thường xuyên cuả mình nhằm mục đích không phải để làm ăn, tức không phải để làm một nghề hay một việc kiếm tiền sinh sống... Theo Tổ chức du lịch thế giới (World Tourism Organization): Du lịch bao gồm tất cả mọi hoạt động của những người du hành tạm trú với mục đích tham quan, khám phá và tìm hiểu, trải nghiệm hoặc với mục đích nghỉ ngơi, giải trí, thư giãn cũng như mục đích hành nghề và những mục đích khác nữa trong thời gian liên tục nhưng không quá một năm ở bên ngoài môi trường sống định cư nhưng loại trừ các du hành mà có mục đích chính là kiếm tiền. Luật Du lịch Việt Nam 2017 đã đưa ra khái niệm như sau: “Du lịch là các hoạt động có liên quan đến chuyến đi của con người ngoài nơi cư trú thường xuyên trong thời gian không quá 01 năm liên tục nhằm đáp ứng nhu cầu tham quan, nghỉ dưỡng, giải trí, tìm hiểu, khám phá tài nguyên du lịch hoặc kết hợp với mục đích hợp pháp khác”[1]. Qua thời gian, khái niệm về du lịch được bổ sung và hoàn thiện về nội hàm. Tuy nhiên, nội dung của khái niệm này có thể khái quát qua 03 nhân tố cơ bản là: (1) du lịch là sự di chuyển một cách tạm thời trong một thời gian nhất định, có điểm xuất phát và quay trở về điểm bắt đầu; (2) du lịch là hành trình tới điểm đến, sử dụng các dịch vụ như dịch vụ lưu trú, ăn uống… và tham gia các hoạt động nhằm thỏa mãn nhu cầu của du khách ở các điểm đến. (3) chuyến đi có thể có nhiều mục đích riêng hoặc kết hợp, loại trừ mục đích định cư và làm việc tại điểm đến. 1.2.1.2. Khái niệm khách du lịch Cũng như khái niệm du lịch, có rất nhiều quan niệm khác nhau về khách du lịch. Định nghĩa đầu tiên xuất hiện vào cuối thế kỷ XVIII tại Pháp, theo đó khách du lịch là người thực hiện một cuộc hành trình lớn “Faire le grand tour”. Cuộc hành trình lớn là cuộc hành trình từ Paris đến Đông nam nước Pháp. Căn cứ vào nội hàm của khái niệm du lịch, khách du lịch có thể được xác định dựa vào các hoạt động của họ, du khách là những người có các các hoạt động liên quan đến
  • 26. Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864 10 một kỳ nghỉ xa và rời khỏi nơi cư trú thường xuyên ít nhất một đêm (Leiper, 1979). Theo một cách hiểu khác, khách du lịch là người tiêu dùng tại các điểm đến du lịch bằng các hoạt động sử dụng các tài nguyên nơi mà họ đến tham quan. Tất cả các hoạt động của du khách đều loại trừ hoạt động kiếm tiền tại nơi đến. Luật Du lịch Việt Nam 2017 có quy định về khái niệm và phân loại của khách du lịch như sau: “Khách du lịch là người đi du lịch hoặc kết hợp đi du lịch, trừ trường hợp đi học, làm việc để nhận thu nhập ở nơi đến”[1]. Theo đó, khách du lịch bao gồm: khách du lịch nội địa, khách du lịch quốc tế đến Việt Nam và khách du lịch ra nước ngoài. Cụ thể, các loại khách du lịch này được định nghĩa như sau: (1) Khách du lịch nội địa là công dân Việt Nam, người nước ngoài cư trú ở Việt Nam đi du lịch trong lãnh thổ Việt Nam; (2) Khách du lịch quốc tế đến Việt Nam là người nước ngoài, người Việt Nam định cư ở nước ngoài vào Việt Nam du lịch.; (3) Khách du lịch ra nước ngoài là công dân Việt Nam và người nước ngoài cư trú ở Việt Nam đi du lịch nước ngoài. 1.2.1.3. Khái niệm điểm đến du lịch Du lịch là hoạt động đặc thù, có hướng đích không gian. Người đi du lịch rời khỏi nơi cư trú thường xuyên để đến một địa điểm cụ thể nhằm thỏa mãn nhu cầu theo mục đích chuyến đi. Nhiều nghiên cứu về sự điểm đến du lịch ở những góc độ khác nhau nên cũng đưa ra các khái niệm về điểm đến du lịch chưa có sự thống nhất. Trong tiếng Anh, từ “Tourism Destination” được dịch ra tiếng Việt là điểm đến du lịch. Tổ chức Du lịch Thế giới (UN-WTO), đã đưa ra quan niệm về điểm đến du lịch (Tourism Destination) như sau: “Điểm đến du lịch là vùng không gian địa lý mà khách du lịch ở lại ít nhất một đêm, bao gồm các sản phẩm du lịch, các dịch vụ cung cấp, các tài nguyên du lịch thu hút khách, có ranh giới hành chính để quản lý và có sự nhận diện về hình ảnh để xác định khả năng cạnh tranh trên thị trường” (UNWTO, 2005).[1] Một khái niệm khác trong du lịch, đó là điểm tham quan du lịch, trong tiếng Anh gọi là tourist attraction. “Tourist attraction là một điểm thu hút khách du lịch, nơi khách du lịch tham quan, thường có các giá trị vốn có của nó hoặc trưng bày các giá trị văn hóa, ý nghĩa lịch sử hoặc được xây dựng, cung cấp các dịch vụ về phiêu lưu, mạo hiểm, vui chơi giải trí hoặc khám phá, trải nghiệm những điều mới lạ” (University, 2007). Điểm tham quan du lịch về cơ bản có những điểm giống như định nghĩa về điểm đến du lịch, nhưng khác cơ bản với điểm đến du lịch đó là khách chỉ đến
  • 27. Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864 11 tham quan sử dụng các dịch vụ tại đây, nhưng không ngủ lại 1 đêm. Mặt khác, điểm tham quan du lịch thường nằm trong một điểm đến du lịch và điểm tham quan du lịch rất đa dạng, phụ thuộc vào sự sáng tạo của những người làm du lịch. Như vậy, điểm đến du lịch (Tourism destination) là một trong những khái niệm rất rộng và đa dạng. Điểm đến du lịch là nơi diễn ra quản trị cầu đối với du lịch, và quản trị sự tác động của nó tới điểm đến. Hay điểm đến du lịch là nơi có các nhân tố hấp dẫn, các nhân tố bổ sung và các sản phẩm kết hợp những nhân tố này để đáp ứng các nhu cầu và mong muốn của du khách (Đảng., 2007). Theo cách tiếp cận truyền thống, điểm đến du lịch như một nơi được xác định đơn thuần bởi nhân tố địa lý hay phạm vi không gian lãnh thổ. Theo cách hiểu này, điểm đến dùng để chỉ một địa điểm có sức hút du khách bởi tính đa dạng của tài nguyên, chất lượng và một loạt các tiện nghi và các dịch vụ khác cung cấp cho khách. Điểm đến có thể là một Châu lục, một đất nước, một hòn đảo hay một thị trấn, nơi mà khách du lịch đến tham quan, nơi có thể chế chính trị và khuôn khổ pháp lý riêng biệt, và được áp dụng các kế hoạch Marketing cũng như cung cấp các sản phẩm, dịch vụ du lịch cho khách, đặc biệt là nơi đó phải được đặt tên hiệu cụ thể ( (Davison & Maitland, 2000) ; (Buhalis, 2000)). Điểm đến cũng được xem là một vùng địa lý được xác định bởi khách du lịch, nơi có các cơ sở vật chất kỹ thuật và các dịch vụ đáp ứng nhu cầu của du khách (Cooper, Fletcher, Gilbert, Shepherd, & Wanhill, 2004). Đồng quan điểm đó, (Nguyễn Văn Mạnh, 2007) cho rằng điểm đến du lịch là một địa điểm mà chúng ta có thể cảm nhận được bằng đường biên giới về địa lý, đường biên giới về chính trị hay đường biên giới về kinh tế có tài nguyên du lịch hấp dẫn, có khả năng thu hút và đáp ứng được nhu cầu của khách du lịch. Trên cơ sở khái niệm về điểm đến du lịch và xét theo tiêu chí về địa lý, tác giả phân chia điểm đến du lịch theo các mức độ hay qui mô cơ bản sau đây: (1) các điểm đến có qui mô lớn là điểm đến của một vùng lãnh thổ hay ở cấp độ Châu lục như khu vực Đông Nam Á, Nam Mỹ, Châu Âu, Châu Á, Châu Phi…; (2) điểm đến vĩ mô là các điểm đến ở cấp độ của một quốc gia; (3) điểm đến vi mô gồm các vùng, tỉnh, thành phố, quận huyện thậm chí là 1 xã, thị trấn… Có nhiều căn cứ để phân loại điểm đến, cụ thể như: (1) căn cứ vào hình thức sở hữu: có thể phân loại đó là điểm đến thuộc sở hữu nhà nước hay tư nhân; (2) căn cứ vào vị trí: có thể phân loại điểm đến là ở vùng biển hay vùng núi, là thành phố hay nông thôn; (3) căn cứ vào giá trị tài nguyên du lịch: có thể phân loại đó là điểm đến có giá trị tài nguyên tự nhiên hay nhân văn; (4) căn cứ vào đất nước: có thể phân loại điểm đến là điểm đến du lịch là một đất nước hay một nhóm đất nước, hay có thể là một hay một nhóm đất nước, hay có thể là một khu vực; (5) căn cứ vào mục đích: có
  • 28. Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864 12 thể phân loại điểm đến sử dụng với mục đích khác nhau; (6) căn cứ vào vị trí quy hoạch: đó là điểm đến thuộc trung tâm du lịch của vùng hay là những điểm đến phụ cận. Đứng ở góc độ của những người làm kinh doanh, một số các nhà nghiên cứu khác lại có cách nhìn nhận điểm đến du lịch như một sản phẩm hay một thương hiệu mang tính tổng hợp gồm nhiều nhân tố cấu thành như điều kiện thời tiết khí hậu, cơ sở hạ tầng, cơ sở vật chất hay kiến trúc thượng tầng, các dịch vụ, đặc điểm tự nhiên và văn hóa nhằm mang lại một trải nghiệm cho du khách ( (Kozak, 2002); (Beerli & Martin, 2004); (Yoon & Uysal, 2005); Mike and Caster, 2007). Ví dụ như (Van Raaij, 1986) xem điểm đến như một sản phẩm du lịch được cấu thành bởi các đặc điểm tự nhiên như khí hậu, cảnh quan, các công trình kiến trúc văn hóa-lịch sử... và các nhân tố do con người tạo nên như các khách sạn, điều kiện giao thông vận tải, cơ sở vật chất kỹ thuật, các hoạt động vui chơi giải trí. Theo quan điểm chiến lược, điểm đến được xem như một thương hiệu cần được quản lý và phát triển (Beerli and Martin, 2004). Các sản phẩm du lịch được mua trước khi chúng được sử dụng tại các điểm đến. Vì thế, sự lựa chọn điểm đến của khách du lịch phụ thuộc vào mức độ nổi tiếng hay uy tín của thương hiệu điểm đến. Thông tin kịp thời, chính xác về thương hiệu và thích hợp với nhu cầu của du khách góp phần tạo nên sự hài lòng của du khách cũng như tăng tính cạnh tranh của điểm đến ((Buhalis, 1998); (Kiralova & Pavliceka, 2015) ). Đồng quan điểm khi xem điểm đến như một sản phẩm hay một thương hiệu, (Mike & Caster, 2007) cho rằng một điểm đến du lịch là sự tổng hợp của 6 thành tố nhằm thu hút du khách. Bao gồm: Các điểm thu hút khách, trang thiết bị tiện nghi, khả năng tiếp cận, nguồn nhân lực, hình ảnh và nét đặc trưng, giá cả. Sự cung cấp và mức độ thỏa mãn của 6 thành tố này sẽ ảnh hưởng đến quyết định lựa chọn điểm đến cũng như sự hài lòng của du khách sau khi tham quan điểm đến, bao gồm: (1) Các điểm thu hút khách (attractions) là các điểm tham quan, một điểm đến thường có nhiều điểm thu hút; (2) Trang thiết bị tiện nghi công và tư (Public and Private Amenities) như các tiện nghi như đường sá, điện, nước và các dịch vụ trực tiếp như hệ thống cơ sở lưu trú, cơ sở ăn uống, trung tâm mua sắm, trung tâm thông tin, dịch vụ hướng dẫn…; (3) Khả năng tiếp cận (Accessibility) thể hiện ở tính dễ dàng và thuận tiện trong việc di chuyển tới điểm đến và di chuyển tại điểm đến hay các yêu cầu về thị thực, hải quan và các điều kiện xuất nhập cảnh khác; (4) Nguồn nhân lực (Human resources) gồm có nguồn lao động trong ngành và người dân địa phương tại điểm đến; (5) Hình ảnh và nét đặc trưng của điểm đến
  • 29. Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864 13 (image và character) là nét đặc trưng cho điểm đến là một nhân tố rất quan trọng để thu hút khách đến với một điểm đến bất kỳ, nó nhấn mạnh ở các khía cạnh như: tính đặc trưng, phong cảnh, văn hóa, môi trường, mức độ an toàn, mức độ tiện nghi, tính thân thiện của người dân địa phương hoặc là sự kết hợp của các nhân tố này; (6) giá (Price) là một trong những nhân tố ảnh hưởng đến mức độ cạnh tranh của điểm đến cũng như quyết định lựa chọn điểm đến của khách du lịch, giá gồm tất cả các chi phí đối với khách du lịch, bắt đầu từ chi phí để di chuyển tới điểm đến, chi phí sử dụng sản phẩm/dịch vụ tại điểm đến và cuối cùng là rời khỏi điểm đến. Trong 6 thành tố đó, điểm thu hút khách du lịch là thành tố trung tâm, đóng vai trò quan trọng trong việc tạo ra động cơ thúc đẩy khách lựa chọn điểm đến. Các điểm thu hút khách bao gồm điểm thu hút chính bởi giá trị tài nguyên thiên nhiên, giá trị tài nguyên nhân tạo và giá trị tài nguyên lịch sử - văn hóa. Ngoài ra, tính đặc trưng hay những trải nghiệm riêng biệt ở điểm đến cũng có thể coi là những nhân tố vô hình để thu hút khách. Một trong những lý do khiến điểm đến được nhiều du khách lựa chọn đó chính là sức hấp dẫn hay sức hút của nó. Khả năng thu hút của điểm đến “phản ánh cảm nhận, niềm tin, và ý kiến mà mỗi cá nhân có được về khả năng làm hài lòng khách hàng của điểm đến trong mối liên hệ với nhu cầu chuyến đi cụ thể của họ” (Hu & Ritchie, 1993). Có thể nói một điểm đến càng có những đặc điểm phù hợp với mong muốn, nhu cầu của du khách thì điểm đến đấy được lựa chọn nhiều hơn. Quan điểm này cũng phù hợp với ý kiến của (Mayo & Jarvis, 1981) cho rằng khả năng thu hút của điểm đến là khả năng của điểm đến mang lại các lợi ích cho du khách. Các khả năng này phụ thuộc vào các thuộc tính của điểm đến và cũng là những nhân tố thúc đẩy du khách đến với điểm đến ( (Vengesayi, 2003); (Tasci, Cavusgil, & Gartner, 2007)). Sự phát triển của khu du lịch gắn bó chặt chẽ với sự phát triển của điểm đến du lịch, các điểm du lịch cũng trải qua chu kỳ phát triển tương tự chu kỳ sống của sản phẩm đồng thời trong mỗi giai đoạn của chu kỳ sống sức chứa của khu du lịch là nhân tố quyết định sự tồn tại cũng như kéo dài của giai đoạn và là vấn đề trung tâm của phát triển du lịch bền vững ở khu vực. Tóm lại, từ góc độ khoa học về du lịch, khái niệm điểm đến du lịch trở thành đối tượng nghiên cứu gắn với sự chuyển động của dòng du khách cũng như ý nghĩa và sự tác động của dòng du khách đối với điểm đến. Nghiên cứu này tiếp cận khái niệm điểm đến du lịch như là một sản phẩm du lịch gồm cả nhân tố hữu hình như
  • 30. Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864 14 biên giới địa lý, điểm thu hút, cơ sở hạ tầng... lẫn vô hình như thương hiệu, danh tiếng của điểm đến. 1.2.1.4. Lòng trung thành của khách du lịch Một vài nghiên cứu trong quá khứ đã phân tích tầm quan trọng của việc xem xét hai khía cạnh hành vi và thái độ của lòng trung thành đã đề xuất chỉ số lòng trung thành dựa trên cơ sở của việc đo lường thái độ và hành vi (Dick & and Basu, 1994; Engel & Blackwell, 1982) định nghĩa lòng trung thành là thái độ và hành vi đáp ứng tốt hướng tới một hoặc một vài nhãn hiệu đối với một loại sản phẩm, dịch vụ trong một thời kỳ bởi một khách hàng. Đặc biệt lòng trung thành cần phải được thể hiện qua việc sử dụng lâu dài cùng một loại sản phẩm, dịch vụ trong những giai đoạn khó khăn trong vòng đời của sản phẩm hay dịch vụ đó. Lòng trung thành cũng được định nghĩa như là sự cam kết sâu sắc mua lại sản phẩm hoặc ghé thăm lại sản phẩm/dịch vụ ưu thích trong tương lai, do đó gay ra sự lặp lại cùng nhãn hiệu cùng nhãn hiệu hoặc đặt hàng lại, dù những ảnh hưởng hoàn cảnh và nỗ lực marketing có khả năng dẫn đến việc chuyển đổi hành vi (Oliver, 1999). Tóm lại, khái niệm về lòng trung thành được đa phần các học giả đồng ý với quan điểm là việc du khách quay lại mua một sản phẩm, dịch vụ và giới thiệu cho người khác mua sản phẩm, dịch vụ đó. Các khái niệm và mức độ lòng trung thành là một trong những chỉ số quan trọng được sử dụng để đo sự thành công của chiến lược Marketing. 1.2.2. Các mô hình về hành vi người tiêu dùng du lịch và sự lựa chọn điểm đến 1.2.2.1. Khái niệm Hành vi tiêu dùng du lịch Hành vi tiêu dùng trong du lịch được hiểu là hành vi mà du khách thể hiện trong việc tìm kiếm mua, sử dụng, đánh giá và loại bỏ các sản phẩm du lịch mà họ mong muốn sẽ thỏa mãn nhu cầu trong chuyến đi. Hành vi tiêu dùng du lịch tập trung vào việc các cá nhân ra quyết định như thế nào để việc sử dụng các nguồn lực hiện có (thời gian, tiền bạc, công sức) và việc tiêu thụ các sản phẩm du lịch liên quan trong chuyến đi. Trên góc độ này, hành vi tiêu dùng du lịch trả lời câu hỏi du khách mua sản phẩm du lịch gì? Tại sao họ mua sản phẩm đó? Mua sản phẩm du lịch ở đâu? Mức độ tường xuyên mua sản phẩm du lịch như thế nào? Việc đánh giá sản phẩm du lịch của du khách trước/trong/và sau khi mua sản phẩm? Mức độ ảnh hưởng của việc đánh giá đó đến hành vi mua sản phẩm du lịch cho các lần mua tiếp theo như thế nào?. Các nghiên cứu chỉ ra rằng, hành vi tiêu dùng trong du lịch bao gồm hai khía cạnh, đó là những quyết định mang tính trí óc (ý
  • 31. Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864 15 nghĩ) và những hành động vật chất của cơ thể được tạo ra từ những quyết định đó (Nguyễn Văn Mạnh, 2009b). Theo tác giả (Trần Minh Đạo, 2012), hành vi mua của người tiêu dùng là toàn bộ hành động mà người tiêu dùng bộc lộ trong quá trình trao đổi sản phẩm. Hay nói cách khác, hành vi mua của người tiêu dùng là một quá trình ra quyết định từ việc nhận biết nhu cầu, đến tìm kiếm thông tin, đánh giá các phương án, quyết định mua và đánh giá sau khi mua. Bản chất của hành vi người tiêu dùng là một quá trình phức tạp bởi nó xuất phát từ những nhân tố tâm lý bên trong. Khi áp dụng vào trong du lịch, quá trình này trở nên phức tạp hơn bởi tính vô hình của sản phẩm du lịch cũng như tính gián đoạn và tích lũy trong khi tiêu dùng (Corria, Santos, & Pestana Barros, 2007). Việc nghiên cứu hành vi của người tiêu dùng là nghiên cứu cách thức mà người tiêu dùng đưa ra quyết định để sử dụng nguồn lực sẵn có của mình như tiền bạc, thời gian... đến việc tiêu dùng hàng hóa và dịch vụ nhằm thỏa mãn nhu cầu cá nhân (Kotler, 2000). Tiến trình ra quyết định tiêu dùng của du khách là một chuỗi phức tạp của các quyết định như lựa chọn điểm đến nào, tham quan ở đâu, tham quan cái gì, khi nào đi du lịch, đi với ai, đi bao lâu, chi phí khoảng bao nhiêu ( (A. G. Woodside & S. Lysonski, 1989); (Woodside & MacDonald, 1994); (Hyde, 2008); (Oppewal, Huyber, & Crouch, 2015)). Trong đó, sự lựa chọn điểm đến là một trong những quyết định quan trọng của chuyến đi, nó được các nhà nghiên cứu lựa chọn căn cứ vào vị trí địa lý để đến tham quan và du lịch ( (Kim, Hallab, & Kim, 2012); (Byon & Zhang, 2010)). Khi nghiên cứu hành vi chọn điểm đến du lịch của khách cần trả lời ba câu hỏi: (1) tại sao người ta tới nơi đó?, (2) người ta tới nơi đó để làm gì?, và (3) người ta đến nơi đó bằng cách nào?. Hay hành vi lựa chọn điểm đến du lịch được hiểu là lý do, mục đích và cách thức trong quá trình tiêu dùng du lịch của du khách.
  • 32. Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864 16 1.2.2.2. Mô hình nghiên cứu hành vi tiêu dùng trong du lịch Việc tìm hiểu và nắm bắt hành vi tiêu dùng trong du lịch có ý nghĩa hết sức quan trọng trong việc phát triển các sản phẩm và dịch vụ mới của doanh nghiệp và ngành du lịch. Để thực hiện được vấn đề này, các nhà quản lý và nghiên cứu hành vi tiêu dùng du lịch cần tìm hiểu đâu là các nhân tố có ảnh hưởng cũng như mức độ ảnh hưởng của chúng đến hành vi tiêu dùng trong du lịch để từ đó có những tác động phù hợp lên từng nhân tố, nhóm nhân tố nhằm kích thích du khách tiêu dùng nhiều hơn sản phẩm du lịch. Cho đến nay, đã có khá nhiều mô hình khác nhau đề cập đến hành vi tiêu dùng trong lĩnh vực du lịch. Các nhà nghiên cứu tập trung xem xét đến mô hình tổng quát cũng như mô hình đề xuất cụ thể làm căn cứ phát triển các nghiên cứu hành vi tiêu dùng trong du lịch. Mô hình tổng quát về hành vi tiêu dùng trong du lịch: Mô hình này nhấn mạnh đến khía cạnh cá nhân đưa ra quyết định tiêu dùng trong du lịch phụ thuộc vào hai nhóm nhân tố. Nhóm thứ nhất chính là các nhân tố kích thích từ bên ngoài được tập hợp từ môi trường kinh doanh (môi trường kinh tế, môi trường chính trị- pháp luật, môi trường văn hóa-xã hội và môi trường tự nhiên). Đồng thời, nhóm này còn bao gồm những tác nhân từ đơn vị kinh doanh du lịch thông qua các chiến lược Marketing Mix (chiến lược sản phẩm, chiến lược giá, chiến lược phân phối và chiến lược xúc tiến) của họ. Trong khi nhóm thứ hai là các nhân tố bên trong người tiêu dùng du lịch. Nhóm này cũng được chia làm hai thành phần bao gồm các nhân tố thuộc về đặc điểm cá nhân người tiêu dùng như: văn hóa, xã hội, cá tính và đặc điểm tâm lý. Thành phần thứ hai đề cập đến các diễn biến tâm lý của người tiêu dùng du lịch như quá trình nhận thức, sự quan tâm, tìm kiếm thông tin sản phẩm du lịch, đánh giá chất lượng sản phẩm/dịch vụ du lịch, thái độ đối với các sản phẩm du lịch được lựa chọn, và những quyết định lựa chọn sản phẩm du lịch. Quá trình ra quyết định mua sản phẩm du lịch của du khách thường được doanh nghiệp du lịch xem xét thông qua các câu hỏi: (1) Du khách mua sản phẩm du lịch gì? (2) Tại sao họ mua sản phẩm du lịch đó? Du khách có thể mua sản phẩm du lịch ở đâu? Mức độ tường xuyên mua sản phẩm du lịch của du khách như thế nào? Như vậy, mô hình tổng quát về hành vi tiêu dùng của du khách bao gồm 3 nhân tố: (1) Các nhân tố kích thích; (2) các nhân tố bên trong người mua; và (3) phản ứng đáp lại của người mua (Nguyễn Đăng Mạnh, 2009). Thể hiện ở sơ đồ sau:
  • 33. Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864 17 Hình 1.1: Mô hình tổng quát về hành vi tiêu dùng của du khách Mô hình hành vi tiêu dùng du lịch chi tiết: Mô hình này đề cập đến việc ra quyết định tiêu dùng trong du lịch của du khách chịu ảnh hưởng của bốn nhóm nhân tố theo cấp độ từ tổng quát đến cụ thể. Theo đó, nhóm nhân tố thứ nhất bao trùm lên tất cả và chính là những ảnh hưởng từ môi trường văn hóa: môi trường văn hóa quốc gia, điểm đến, giai tầng xã hội; văn hóa bộ phận. Nhóm thứ hai đề cập đến các khía cạnh xã hội có liên quan như: nhóm tham chiếu (bạn bè, đồng nghiệp), gia đình và vị trí của cá nhân trong xã hội. Nhóm thứ ba mô tả chi tiết đến cá nhân như các đặc điểm nhân khẩu học của họ như: độ tuổi, nghề nghiệp, thu nhập, tình trạng hôn nhân, giới tính, tình trạng sức khỏe. Cuối cùng, nhóm thứ tư đề cập sâu hơn đến diễn biến tâm lý bên trong của mỗi cá nhân thông qua động cơ du lịch, nhận thức tầm quan trọng của du lịch, những trải nghiệm trong cuộc sống/du lịch và thái độ của họ đối với mua sản phẩm du lịch (Nguyễn Văn Mạnh, 2009a). Hình hình 1.2: Mô hình hành vi tiêu dùng du lịch chi tiết
  • 34. Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864 18 Mô hình cổ vũ hành động tham gia chương trình du lịch: Chapin (1974) đóng góp lý thuyết thông qua mô hình hành động lựa chọn sản phẩm/chương trình du lịch, xác định bởi hai nhân tố: Xu hướng và cơ hội cổ vũ hành động. Ưu điểm là mô hình trình bày được cả tác động bên trong và bên ngoài cổ vũ hành động lựa chọn. Hạn chế là nhân tố cơ hội chỉ mới đề cập khả năng sẵn có và chất lượng, trong khi giá cả và địa điểm cũng có ảnh hưởng đến quyết định hành động (Middleton, 1994). Hình 1.3. Mô hình cổ vũ hành động du lịch - Chapin (1974) Mô hình tiến trình ra quyết định và các nhân tố ảnh hưởng tới sự lựa chọn điểm đến và các dịch vụ du lịch của Mathieson & Wall, 1982:
  • 35. Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864 19 Hình 1.4: Tiến trình ra quyết định và các nhân tố ảnh hưởng tới sự lựa chọn điểm đến và các dịch vụ du lịch (Mathieson and Wall, 1982) Nhằm khái quát hóa các nhóm nhân tố ảnh hưởng dựa vào các bước ra quyết định đi du lịch của du khách, Mathieson and Wall (1982) đã xây dựng nên mô hình lý thuyết dựa trên 5 giai đoạn của quá trình ra quyết định đi du lịch là: (1) nhận biết nhu cầu và mong muốn đi du lịch, (2) tìm kiếm và đánh giá các thông tin liên quan, (3) quyết định đi du lịch, (4) chuẩn bị và trải nghiệm chuyến đi, (5) đánh giá sự hài lòng sau chuyến đi. Theo tác giả, trong quá trình đó, mỗi giai đoạn đều có những tác động nhất định từ môi trường và bên ngoài ở những mức độ khác nhau. Mô hình sự nhận thức và lựa chọn điểm đến tham quan giải trí của Woodside and Lysonski, 1989: Hình 1.5: Mô hình sự nhận thức và lựa chọn điểm đến tham quan giải trí (Woodside and Lysonski, 1989) Woodside and Lysonski (1989) cũng đã nghiên cứu và phát triển mô hình tiến trình lựa chọn điểm đến của khách tham quan du lịch dựa trên kết quả nghiên cứu đó là nhận thức và tâm lý hành vi dưới sự tác động của hoạt động Marketing
  • 36. Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864 20 du lịch và lữ hành. Các tác giả đã kiểm tra mô hình và kết luận rằng một sản phẩm hay dịch vụ đều được khách hàng xem xét trong một thời gian nhất định trước khi đưa ra quyết định cuối cùng, đó là kết quả của quá trình nhận thức về điểm đến, tham khảo, so sánh với các điểm đến khác, dự định tham quan và quyết định lựa chọn điểm đến trên cơ sở sự tác động của các tình huống, hoàn cảnh thuận lợi hay không. Kết quả này chịu sự chi phối của các quảng cáo và hoạt động truyền thông media ( (Shih, 1986); (Muller, 1991)). Những nhân tố Marketing tác động mạnh mẽ đến nhận thức của du khách khi họ trải qua giai đoạn tìm kiếm thông tin về điểm đến khi xuất hiện nhu cầu và mong muốn đi du lịch. Những thông tin này có thể tác động tích cực lẫn tiêu cực đến nhận thức về hình ảnh của một điểm đến hiện lên trong tâm trí của họ. Dựa vào mô hình này, các nhà làm Marketing đánh giá được năng lực cạnh tranh của điểm đến và hiểu nguyên nhân vì sao du khách lựa chọn điểm đến này thay vì một điểm đến khác. Mô hình ra quyết định của người tiêu dùng của Gilbert, 1991: Theo Gilbert, 1991, mô hình của Mathieson and Wall (1982) thiếu một số thành phần quan trọng như sự cảm nhận của khách du lịch, kinh nghiệm, đặc điểm tính cách của khách và tiến trình thu nhận cũng như xử lý thông tin (Gilbert, 1991). Để bổ sung những nhân tố này này, năm 1991 Gilbert đã đề xuất mô hình các nhân tố ảnh hưởng đến việc ra quyết định lựa chọn và tiêu dùng của khách hàng gồm hai nhóm tương đương với 2 mức độ ảnh hưởng. Nhóm nhân tố ảnh hưởng thứ nhất là các nhân tố thuộc về đặc điểm cá nhân như động cơ, cá tính hay tính cách, nhận thức cũng như kinh nghiệm của khách hàng liên quan đến sản phẩm hay dịch vụ; Nhóm nhân tố ảnh hưởng thứ hai thuộc về các nhân tố môi trường như sự tác động của tình hình kinh tế, văn hóa, xã hội, sự tham vấn của nhóm tham khảo và gia đình trong việc ra quyết định lựa chọn mua một sản phẩm, dịch vụ bất kì, trong đó có lựa chọn điểm đến cho chuyến đi du lịch của mình (dẫn theo Hoàng Thị Thu Hương, 2016). Kinh tế-xã hội Văn hóa Động cơ Nhận thức Du khách – người ra quyết định Cá tính, tính cách Kinh nghiệm
  • 37. Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864 21 Nhóm tham khảo Gia đình Hình 1.6: Mô hình ra quyết định của người tiêu dùng (Gilbert, 1991) Mô hình tiến trình ra quyết định lựa chọn điểm đến của Um và Crompton, 1991: Kế thừa lý thuyết của Chapin (1974) về hai nhóm nhân tố ảnh hưởng đến lựa chọn điểm du lịch, Um and Crompton (1990) đã nghiên cứu về vai trò của các thuộc tính cũng như các giai đoạn trong tiến trình lựa chọn điểm đến bao gồm giai đoạn nhận thức, cam kết lựa chọn và lựa chọn điểm đến cuối cùng. Các khái niệm được đề cập đến trong mô hình là nhân tố bên ngoài, các nhân tố bên trong và các thành tố nhận thức. Cụ thể: Các nhân tố bên ngoài được nhìn nhận là sự tổng hợp của các những tác động qua lại mang tính xã hội (social interactions) và các hoạt động truyền thông Marketing đến những người tham quan tiềm năng. Các nhân tố bên trong bắt nguồn từ các nhân tố tâm lý – xã hội của khách du lịch, nó bao gồm đặc điểm tính cách của mỗi cá nhân, các động lực thúc đẩy hoạt động du lịch hay chính là động cơ đi du lịch, các giá trị và thái độ của khách du lịch. Các thành tố thuộc về nhận thức là hệ quả của sự tác động của các nhân tố bên trong và bên ngoài vào nhận thức cũng như nhận biết hay gợi nhớ về điểm đến của mỗi du khách. Dựa trên kết quả nghiên cứu của mình, năm 1991, Um và Crompton đã xây dựng mô hình ra quyết định lựa chọn điểm đến gồm năm giai đoạn, trong đó một lần nữa nhân tố Marketing được bổ sung và khai thác. Cụ thể như sau: (1) thông qua các thông tin về điểm đến mà du khách tiếp cận được sẽ hình thành nên niềm tin về điểm đến hay chính là sự nhận biết về điểm đến; (2) khi lựa chọn điểm đến du khách còn phải xem xét những nhân tố ràng buộc về tâm lý-xã hội; (3) sự tiến triển của nhận thức còn bị tác động của sự nhận biết về điểm đến đó như thế nào; (4) sự hình thành của niềm tin về điểm đến còn được thông qua những thông tin về điểm đến mà du khách tiếp cận được; (5) sự lựa chọn một điểm đến cụ thể từ sự gợi nhớ về hình ảnh của điểm đến đó.
  • 38. Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864 22 Hình 1.7: Mô hình tiến trình ra quyết định lựa chọn điểm đến (Um and Crompton, 1991) Hình 1.8: Cấu trúc các giai đoạn của sự lựa chọn điểm đến (Um and Crompton, 1992)
  • 39. Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864 23 Mô hình các nhân tố tác động tới sự lựa chọn điểm đến của Hill, 2000. Hình 1.9: Mô hình các nhân tố tác động tới sự lựa chọn điểm đến (Hill, 2000) Kế thừa mô hình của Mathieson and Wall (1982), Hill (2000) hướng vào đánh giá vai trò của các nhân tố ảnh hướng tới tiến trình ra quyết định lựa chọn điểm đến du lịch. Hill (2000) cho rằng hành vi lựa chọn điểm đến chịu sự tác động của 2 nhóm nhân tố khách quan và chủ quan. Trong đó, tác giả tập trung vào nhóm nhân tố là khoảng cách, thời gian đi du lịch, chi phí cho chuyến đi, các rủi ro có thể gặp phải cũng như kiến thức và tính hấp dẫn của điểm đến. Ông chia sự lựa chọn điểm đến được chia thành 3 giai đoạn: (1) giai đoạn xem xét, (2) giai đoạn cam kết, và (3) giai đoạn lựa chọn điểm đến cuối cùng. Khi du khách biết về điểm đến, họ có thể cam kết sẽ lựa chọn (evoked set), hoặc nhóm điểm đến không được chấp nhận (inert set), hoặc nhóm điểm đến không muốn lựa chọn hay không quan tâm (inept set) (Hill, 2000) . Mô hình mối quan hệ giữa các nhân tố ảnh hưởng tới thái độ và dự định du lịch của Jalilvand và cộng sự, 2012: Theo Jalilvand và cộng sự (2012, trên cơ sở những điểm đến đã được xem xét và cam kết lựa chọn, du khách sẽ lựa chọn những điểm đến cuối cùng cho chuyến du lịch của mình. Những thông tin cùng với kinh nghiệm của bản thân giúp hình thành nên hình ảnh về điểm đến thông qua cảm nhận đánh giá của du khách, từ đó hình thành nên thái độ và thúc
  • 40. Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864 24 đẩy cho dự định hay hành vi lựa chọn điểm đến xảy ra (Jalilvand, Samiei, Dini, & Manzari, 2012) . Thể ở mô hình dưới đây: Hình 1.10: Mối quan hệ giữa các nhân tố ảnh hưởng tới thái độ và dự định du lịch (Jalilvand và cộng sự, 2012) Tóm lại, từ sự phân tích các mô hình hành vi tiêu dùng của du khách cho thấy, các nhà nghiên cứu cùng đồng quan điểm khi xem các nhân tố ảnh hưởng bên trong và bên ngoài là nhân tố đầu vào và sự lựa chọn điểm đến là nhân tố đầu ra. Sự lựa chọn điểm đến du lịch trải qua 3 giai đoạn: (1) phát triển các ý tưởng ban đầu về các điểm đến hay chính là quan tâm tới các điểm đến; (2) xem xét kỹ về các điểm đến mà nhận thức/quan tâm chuyển thành những cam kết chặt chẽ hơn gắn với một số điểm đến cụ thể; (3) sự lựa chọn điểm đến cuối cùng. Trong đó, các nghiên cứu về hành vi người tiêu dùng du lịch thường tập trung lý giải nguyên nhân hay các nhân tố ảnh hưởng đến quyết định của du khách gồm các quyết định trước chuyến đi hay trước khi tiêu dùng, trong chuyến đi và các đánh giá sau chuyến đi ( (Thompton & Cooper, 1979); (A. G. Woodside & S. Lysonski, 1989); (Crompton, 1992); (Crompton & Ankomah, 1993); (Middleton, 1994); (Um & Crompton, 1990, 1991, 1992); Correia, 2002; (Corria & Pimpao, 2008)). Như vậy, nghiên cứu hành vi của người tiêu dùng là một khía cạnh rất quan trọng phải được nghiên cứu trong mọi hoạt động tiếp thị, trong đó có lĩnh vực kinh doanh du lịch. Đặc biệt, việc xác định các nhân tố ảnh hưởng đến hành vi tiêu dùng du lịch không chỉ giúp nhà nghiên cứu, nhà quản lý hiểu rõ hơn nhu cầu của du khách trong các quyết định mua sản phẩm du lịch mà còn hiểu được các quyết định sau khi mua của họ. Quyết định sau khi mua thường liên quan đến việc đánh giá sự thỏa mãn với chất lượng dịch vụ du lịch tại các điểm đến cũng như kế hoạch quay trở lại du lịch, ý định giới thiệu cho người khác đến du lịch. Đây chính là một
  • 41. Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864 25 trong những nội dung quan trọng giúp các nhà quản lý kinh doanh du lịch ở những cấp độ khác nhau hiểu rõ để có những chính sách phù hợp nhằm xây dựng lòng trung thành của du khách. Đồng thời, các lý thuyết cơ bản về hành vi tiêu dùng trong du lịch sẽ định hướng cho khung lý thuyết tiếp cận về sự lựa chọn điểm đến của du khách đối với các điểm đến du lịch. 1.3. Các nhân tố ảnh hưởng tới sự lựa chọn điểm đến du lịch Nghiên cứu các nhân tố ảnh hưởng tới sự lựa chọn điểm đến du lịch cũng thu hút được sự quan tâm của nhiều tác giả. Từ đó cũng cho thấy các tác nhân tới quyết định chọn điểm tham quan rất đa dạng và phức tạp. Các tác giả Haider and Ewing (1990), Morey và cộng sự (1991), Crompton (1979), Hsu và cộng sự (2009), Schroeder và Louviere (1999) cho rằng, đặc điểm/đặc trưng của điểm đến là nhân tố ảnh hưởng lớn nhất đến sự lựa chọn đến đến du lịch, bao gồm các nhân tố: giá cả, quy mô và dịch vụ lưu trú, điểm đến gần biển, điểm đến gần trung tâm, khoảng cách từ điểm đến tới sân bay, khoảng cách của các cơ sở lưu trú, cửa hàng mua sắm, các hoạt động tại điểm đến, các vấn đề liên quan đến sức khỏe và các nhân tố an ninh an toàn ( (Haider & Ewing, 1990b); (Morey, Shaw, & Rove, 1991); (Hsu, Tsai, & Wu, 2009b); (Schroeder & Louviere, 1999b) . Các tác giả Eymann and Ronning (1992), Morley (1994), Eymann and Ronning (1997), Lim (1999) xác định 2 nhân tố cơ bản ảnh sự lựa chọn điểm đến du lịch của du khách, đó là: Đặc điểm/đặc trưng của điểm đến như Giá (vé máy bay, giá khách sạn, giá tham quan, tỷ giá) và Đặc điểm cá nhân/Nhân khẩu học như Động cơ (thư giãn, tìm hiểu về văn hóa…), kinh nghiệm đi du lịch tới điểm đến, thu nhập…( (A. Eymann & Ronning, 1992); (Morley, 1994); (A. Eymann & Ronning, 1997); (Lim, 1999)). Chen and Tsai (2007) chỉ ra 3 nhân tố chính ảnh hưởng đến lựa chọn điểm đến du lịch của du khách bao gồm: Một là, nguồn thông tin, như: Thông tin từ bạn bè, gia đình, đồng nghiệp; Thông tin truyền miệng; Thông tin thương mại (thông qua các phương tiện thông tin đại chúng: Tivi, báo chí, mạng xã hội, website…); Hai là, đánh giá của du khách về điểm đến, như: Đánh giá hình ảnh thương hiệu điểm đến; Giá cả; Các nhân tố hữu hình khác (tài nguyên, giao thông, dịch vụ…); Ba là, động cơ, như: Xu hướng của xã hội (nơi đang sinh sống); Thỏa mãn tính tò mò, hiếu kỳ (khám phá ẩm thực, văn hóa, lịch sử, ); Muốn trải nghiệm cảm giác khác lạ so với cuộc sống hàng ngày (thoát khỏi nơi cư trú thường xuyên, rời xa
  • 42. Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864 26 căng thẳng stress hàng ngày, gặp gỡ những người mới, tham gia các hoạt động thể thao mạo hiểm, thử thách bản thân) (Chen & Tsai, 2007) . Correia and Pimpao (2008), cũng chỉ ra 3 nhân tố chính ảnh hưởng đến lựa chọn điểm đến du lịch của du khách bao gồm: Một là, nguồn thông tin, gồm: Nguồn trung lập (các văn phòng Du lịch); Nguồn mang tính thương mại (các công ty/đại lý lữ hành); Nguồn từ xã hội (từ người thân, bạn bè, gia đình); Nguồn thông tin quảng cáo, xúc tiến hỗn hợp (Tập gấp brochures, báo chí, phim ảnh, radio, TV, internet); Hai là, đặc điểm, đặc trưng của điểm đến, gồm: Ẩm thực, môi trường xã hội, khả năng tiếp cận, bầu không khí thư giãn, an ninh an toàn, thời tiết, phong cảnh, hoạt động mua sắm, các hoạt động về đêm, trang thiết bị thể dục thể thao, dịch vụ lưu trú, dịch vụ vui chơi giải trí, có tính độc đáo, kỳ lạ..; Ba là, đặc điểm cá nhân, gồm: Có thêm trải nghiệm với nhiều nền văn hóa và lối sống, có thêm nhiều kiến thức về điểm đến, làm giàu hiểu biết của bản thân, thăm quan nhiều địa danh mới, được vui chơi giải trí, đến những địa danh mà bạn bè chưa bao giờ đến, muốn kể cho mọi người nghe về điểm đến, gắn kết thêm tình bạn, giải tỏa stress, rời khỏi nơi cư trú thường xuyên, gặp gỡ, giao lưu với những người bạn mới, trải nghiệm cảm giác phiêu lưu mạo hiểm (Correai & Pimpao, 2008) . Ferencova (2012) cho rằng Hình ảnh của công ty du lịch, như: Danh tiếng và hình ảnh của công ty/đại lý du lịch, kinh nghiệm sử dụng dịch vụ của công ty du lịch, sự tư vấn, gợi ý của người quen về công ty du lịch, sử dụng các dịch vụ phụ thuộc của công ty du lịch, sử dụng các dịch vụ phụ thuộc công ty du lịch tại điểm đến, các ưu điểm nổi bật của công ty du lịch so với các công ty khác là yế tố quyết định nhất (Ferencova, 2012) . Như vậy, hầu hết các nghiên cứu về các nhân tố ảnh hưởng đến lựa chọn điểm đến du lịch của du khách đều đề cập đến các nhân tố bên trong (nhân tố cá nhân), và nhân tố bên ngoài (nhân tố môi trường). Tuy nhiên, mỗi nghiên cứu chỉ đề cập đến một nhóm nhân tố hay một vài nhân tố nhất định tùy thuộc vào mục đích và bối cảnh nghiên cứu. Tổng hợp hai nhóm nhân tố bên trong và bên ngoài thể hiện ở sơ đồ dưới đây:
  • 43. Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864 27 Hình 1.11: Tổng hợp các nhân tố ảnh hưởng tới sự lựa chọn điểm đến du lịch Tóm lại, nghiên cứu tiếp cận các nhân tố ảnh hưởng đến sự lựa chọn điểm đến từ mô hình tổng quát về động cơ đi du lịch của Crompton (1979), mô hình các nhân tố ảnh hưởng tới sự lựa chọn điểm đến của Woodside and Lysonski (1989), Um and Crompton (1991, 1992) và Hill (2000). Trong đó các nhân tố ảnh hưởng được chia làm 2 nhóm chính là các nhân tố bên trong thuộc cá nhân du khách (động cơ, tính cách, kinh nghiệm đi du lịch tới điểm đến); các nhân tố thuộc về môi trường bên ngoài (nguồn thông tin, văn hóa, gia đình, lối sống và đặc trưng của điểm đến). Ngoài ra, các nhân tố khác như nguồn thông tin về điểm đến, kế hoạch chuyến đi, vấn đề tài chính…cũng được xem xét trong mối quan hệ giữa các nhân tố trong tiến trình ra quyết định lựa chọn điểm đến. 1.4. Mô hình nghiên cứu lý thuyết và giả thuyết Cơ sở lý thuyết làm nền tảng để đề xuất mô hình nghiên cứu lý thuyết và giả thuyết cho nghiên cứu này là mô hình tổng quát về động cơ đi du lịch của Crompton (1979), mô hình các nhân tố ảnh hưởng tới sự lựa chọn điểm đến của Woodside and Lysonski (1989), Um and Crompton (1991, 1992) và Hill (2000). Căn cứ vào những khoảng trống lý thuyết, cùng với những gợi ý của các nhà nghiên cứu, nghiên cứu xác định các nhân tố ảnh hưởng đến quyết định lựa chọn điểm đến của khách du lịch Hàn Quốc đối với trường hợp điểm đến Miền Trung Việt Nam để phỏng vấn và khảo sát bao gồm: Nhóm nhân tố bên trong cá nhân (động cơ đi du lịch: Kiến thức và khám phá, giải trí và thư giản, văn hóa và tôn giáo, gia đình và bạn bè, tự hào về chuyến đi) và Nhóm nhân tố bên ngoài cá nhân (thông tin điểm đến, an toàn cá nhân, đặc trưng của điểm đến, vấn đề tài chính và kế hoạch chuyến đi). Cụ thể: NHÂN TỐ BÊN NGOÀI Đặc điểm/đặc trưng /hình ảnh của điểmđến Nguồn thông tin về điểm đến Các hoạt động truyền thông Marketing SỰ LỰA CHỌN ĐIỂM ĐẾN Sự cam kết lựa chọn (Muntinda and Mayaka, 2012) Lòng trung thành đối với điểm đến (Bigne ´và cộng sự, 2001; Lam and Hsu, 2005; Correia and Pimpao, 2008; Pietro và cộng sự, 2012) NHÂN TỐ BÊN TRONG - Đặc điểm nhân khẩu học Tâm lý Thể chất Tương tác xã hội Động cơ, mục đích chuyến đi Giá trị cá nhân (personal value)