SlideShare a Scribd company logo
1 of 61
Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com
1
Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864
Lời mở đầu
“ Liên tục-liên tục phát triển” là mục tiêu của mọi doanh nghiệp muốn tồn tại
trong cơ chế thị trường, trong nền kinh tế mà cạnh tranh được coi là “ linh hồn
của thị trường” thì việc khai thác thị trường theo chiều sâu và mở rộng thị
trường theo chiều rộng là nhiệm vụ thường xuyên liên tục của mọi doanh
nghiệp. Cạnh tranh có thể làm cho doanh nghiệp mất đi những khách hàng của
mình nếu như doanh nghiệp không có những chiến lược hợp lý, hơn thế nữa
doanh nghiệp muốn duy trì và phát triển hoạt động kinh doanhcủa mình thì
việc duy trì và mở rộng thị trường là không thể thiếu.
Nhận thức được tầm quan trọng của vấn đề mở rộng thị trường và qua thời
gian thực tập tại công ty Giầy Thượng Đình em chon đề tài “ Các giải pháp
Marketing nhằm duy trì và mở rộng thị trường của công ty Giầy Thượng Đình”
với mục đích tìm hiểu những vấn đề cơ bản của thị trường, các công cụ
marketing trong việc duy trì và mở rộng thị trường nói chung và của công ty
giầy Thượng Đình nói riêng, từ đó đề xuất một số kiến nghị và biện pháp cụ
thể với hy vọng góp phần mở rộng thị trường của công ty
Đề tài được chia làm ba phần
Phần 1: Những tiền đề lý luận về thị trường
Phần 2: Thực trạng hoạt động Marketing đối với mục tiêu phát triển và mở
rộng thị trường của công ty Giâỳ Thượng Đình
Phần 3: Một số giải pháp Marketing nhằm mở rộng thị trường cho công ty
Em xin chân thành cám ơn thầy giáo Trương Đoàn Thể cùng các cô chú, anh
chị phòng Hành chính - Tổ chức đã chỉ bảo tận tình cho em hoàn thành bài viết
này.
Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com
2
Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864
Lời mở đầu 1
Phần 1: Những tiền đề lý luận về thị trường 1
I Vai trò và tầm quan trọng của hoạt động mở rộng thị trường
đối với công ty kinh doanh 2
1 Thị trường và phân loại thị trường 2
1.1 Thị trường và các đặc trưng của thị trường 2
1.1.1 Thị trường 2
1.1.2 Đặc trưng của thị trường 4
1.2 Phân loại thị trường 5
1.2.1 Phân loại theo phạm vi lãnh thổ 6
1.2.2 Phân loại theo mối quan hệ giữa người bán
và người mua 6
1.2.3 Phân loại thị trường theo mục đích sử dụng hàng hoá 7
1.2.4 Phân loại theo quá trình tái sản xuất của doanh nghiệp 7
2 Mở rộng thị trường và các tiêu thức về mở rộng thị trường 8
2.1 Mở rộng thị trường 8
2.2 Nội dung của mở rộng thị trường 9
2.2.1 Nghiên cứu thị trường
2.2.2 Lựa chọn thị trường mục tiêu
2.3 Các chỉ tiêu về mở rộng thị trường
2.3.1 Khu Vực thị trường
2.3.2 Danh mục mặt hàng
2.3.3 Mức tăng kim ngạch xuất khẩu
2.3.4 Doanh lợi
2.3.5 Mức độ triển khai và đánh giá
3 Tầm quan trọng của mở rộng thị trường
II Hệ thống Marketing của doanh nghiêp và...
1 Hệ thống marketing và chức năng của nó
1.1 Khái niệm
1.2 Chức năng của Marketing
1.3 Môi trường Marketing của doanh nghiệp
2 Sự hình thành và quy luật vận động của nhu cầu thị trường trong môi
Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com
3
Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864
trường marketing
2.1 Sự hình thành
2.2 Quy luật vận động
3 Vai trò của hoạt động Marketing với việc mở rộng thị trường
III Các nội dung cơ bản của hoạt động Marketing tại công ty kinh doanh
1 Hoạt động nghiên cứu Marketing
1.1 Nghiên cứu đặc trưng và đo lương khái quát thị trường
1.2 Nghiên cứuc khách hàng
1.3 Nghiên cứu phân đoạn thị trường mục tiêu
1.4 Nghiên cứu cạnh tranh
1.5 Nghiên cứu dự báo xu thế phát triển kinh doanh của công ty
2 Phát triển Marketing mục tiêu
3 Triển khai chương trình Marketing Mix
3.1 Khái niệm
3.2 Nội dung
3.2.1 Chính sách sản phẩm
3.2.2 Chính sách giá
3.2.3 Chính sách phân phối
3.2.4 Chính sách xúc tiến hỗn hợp
Phần 2 Thực trạng
I Quá trình hình thành và phát triển của công ty
II Một số đặc điểm kinh tế kỹ thuật chủ yếu của công ty
1 Bộ máy tổ chức
2 Đặc điểm về sản phẩm và thị trường
3 Đặc điểm về lao động
4Đặc điểm máy móc và quy trình công nghệ
5 Đặc điểm về nguyên vật liệu
6 Đặc điểm về vốn và tình hình tài chính của công ty
II Đánh giá về thị trường và các hoạt động Marketing của công ty
1 Tình hình thị trường
2 tình trạng hoạt độngMarketing của công ty
2.1 Nghiên cứu thị trường và lựa chọn thị trường của công ty
Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com
4
Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864
2.1.1 Thị trường xuất khẩu
2.1.1 Thị trường nội địa
2.2 Nghiên cứu khách hàng và lựa chọn thị trường mục tiêu
2.2.1 Thị trường xuất khẩu
2.2.2 Thị trường nội địa
2.3 Nghiên cứu cạnh tranh
3Triển khai chương trình Marketing Mix
3.1 Chính sách sản phẩm
3.2 Chính sách giá
3.3 Chính sách phân phối
3.4 Chính sách xúc tiến hỗn hợp
4 Đánh giá về hoạt động Marketing
4.1 Thành tựu
4.2 Hạn Chế và nguyên nhân
Phần 3 Giải Pháp
I Phương hướng phát triển của công ty trong thời gian tới
II Các giải pháp Marketing
1 Hoàn thiện công tác nghiên cứu thị trường
1.1 Xây dựng hệ thống thong tin Marketing
1.2 Tăng cường hoàn thiện các biện pháp nghiên cứu Marketing
2 Phân tích Marketing mục tiêu
3 Hoàn thiện chính sách Marketing Mix
3.1 Chính sách sản phẩm
3.2 Chính sách giá
3.3 Chính sách phân phối
3.4 Chính sách xúc tiến hỗn hợp
III Những giải pháp hỗ trợ
1 Đối với công ty
1.1 Hoàn thiệ công tác quản trị doanh nghiệp
1.2 Hoàn thiện công tác quản lý nguồn nhân lực
1.3 Thành lập phòng Marketing
Đối với nhà nước
Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com
5
Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864
Kết luận
Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com
6
Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864
Phần I
NHỮNG TIỀN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ THỊ TRƯỜNG
I . Vai trò và tầm quan trọng của hoạt động duy trì và mở
rộng thị trường đối với sản xuất kinh doanh
1 Thị trường và phân loại thị trường
1.1 Thị trường và các đặc trưng của thị trường
1.1.1 Thị trường:
Ngày nay cùng với sự phát triển mạnh mẽ, thị trường được nhìn dưới
nhiều góc độ khác nhau, nhiều quan điểm khác nhau, nhiều trường phái khác
nhau.
Theo quan điểm của các nhà kinh tế học cổ điển về thị trường thì thị
trường là nơi diễn ra các quá trình trao đổi, mua bán, là cơ cấu cung cầu và
điều kiện diễn ra các tương tác cung cầu thông qua mua bán hàng hoá bằng
tiền tệ. Như vậy trong thị trường theo quan điểm cổ điển thì cả ba yếu tố:
người mua, người bán và hàng hóa xuất hiện trong cùng một không gian, thời
gian.
Khi sản xuất phát triển nó đã làm cho quá trình lưu thông trở nên phức tạp,
các quan hệ mua bán cũng trở nên đa dạng và phong phú với nhiều hình thái
khác nhau. Lúc này nền sản xuất phát triển ở mức độ cao hơn nên quan niệm
thị trường của trường phái cổ điển không còn phù hợp nữa. Vì vây cácquan
điểm hiện đại hơn về thị trường đã ra đời để thay thế quan điểm cũ không còn
phù hợp. Theo quan điểm hiện đại, dưới góc độ thị trường xã hội tổng thể, thị
trường được hiểu là: tập phức hợp và liên tụccác nhân tố môi trường kinh
doanh và các quan hệ trao đổi thương mại được hấp dẫn và thực hiện trong
một không gian mở, hữu hạn các chủ thể cung cầu và phương thức tương tác
giữa chúng nhằm tạo thành điều kiện tồn tại và phát triển cho sản xuất kinh
doanh hàng hoá.
Theo quan điểm hiện đại thì trong thị trường không nhất thiết phải xuất
hiện trong cùng một lúc cả ba nhân tố: người mua, người bán và hàng hoá.
Người sản xuất không cần biết người tiêu dùng của mình là ai và người tiêu
Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com
7
Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864
dùng cuối cùng cũng không cần giao dịch trực tiếp với người sản xuất mà có
thể không qua trung gian.
Theo T. Cannon: Thị trường là một tập người bán và người mua thoả thuận
các điều kiện trao đổi hàng hoá hoặc dịch vụ được tiến hành một cách trực tiếp
hoặc gián tiếp thông qua một mạng lưới trung gian phức hợp để kết nối người
mua và người bán ở những vị trí không gian khác nhau.
Theo G. Audigier: Thị trường là nơi gặp gỡ, trao đổi giữa cung và cầu các
sản phẩm nhằm làm thoả mãn một nhu cầu nhất định
Còn thị trường đối với nhà kinh tế học David Begg lại được hiểu theo hai
nghĩa: Theo nghĩa hẹp ông cho rằng thị trường là các sự thoả thuận, qua đó
người mua và người bán thoả thuận với nhau để trao đổi hàng hoá dịch vụ.
Còn theo nghĩa rộng: Thị trường là biểu hiện thu gọn của quá trình mà thông
qua đó các quyết định của gia đình về tiêu dùng mặt hàng nào đó, các quyết
định của công ty sản xuất cho ai, sản xuất cái gì và sản xuất như thế nào? các
quyết định của công nhân làm bao nhiêu, làm cho ai đều được dung hoà bằng
sự điều chỉnh của giá cả.
Theo Cac-Mac, phân công lao động là cơ sở chung của mọi nền sản xuất
hàng hoá. Ở đâu có phân công lao động xã hội và sản xuất hàng hoá thì ờ đó có
thị trường. Thị trường chẳng qua chỉ là sự biểu hiện của phân công lao động xã
hội và do đó nó có thể phát triển vô cùng tận.
Xét trên tầm vĩ mô, thị trường được xem là tổng hợp của tổng cung, tổng
cầu và của giá cả các loại hàng hoá dịch vụ trên thị trường là trung tâm là nơi
liên hệ, tiếp xúc so sánh giữa những người bán và người mua, giữa những
người sản xuất với nhau, giữa những người tiêu dùng với nhau.
Thị trường là một phạm trù riêng của sản xuất hàng hoá. Hoạt động của nó
được thể hiện qua 3 nhân tố: cung, cầu, giá cả. Là nơi kiểm nghiệm hàng hoá
dịch vụ và ngược lại. Hang hoá của dịch vụ phải đáp ứng được nhu cầu của thị
trường, do đó mọi yếu tố liên quan đến sản xuất kinh doanh đều phải tham gia
vào thị trường.
Đứng trên giác độ quản lý một doanh nghiệp, thị trường được hiểu là một
tập các khách hàng, người cung ứng hiện thực và tiềm năng, có nhu cầu thị
Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com
8
Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864
trường về những mặt hàng mà công ty có dự án kinh doanh và tập người bán-
đối thủ cạnh tranh của nó.
Tóm lại: Thị trường là sản phẩm của sự phân công lao động xã hội cùng
với chuyên môn hoá sản xuất. Khi mà sự phân công lao động phát triển đến
trình độ cao, các quan hệ mua bán, trao đổi ngày càng phong phú đa dạng thì
thị trường ngày càng phát triển trở nên hoàn thiện và phức tạp hơn. Vẫn còn ý
kiến khác nhau về thị trường nhưng trong giai đoạn hiện nay khái niệm: “Thị
trường là một tập các khách hàng, nhà cung ứng hiện thực và tiềm năng, có
nhu cầu thị trường về những mặt hàng mà công ty có dự án kinh doanh và tập
người bán-đối thủ cạnh tranh của nó” có thể coi là đúng đắn vì hiện nay yếu tố
nhu cầu của khách hàng rất được đề cao.
1.1.2 Đặc trưng của thị trường
Mặc dù có rất nhiều những quan điểm khác nhau về thị trường, dưới nhiều
giác độ, nhiều cách hiểu, cách nhìn khác nhau. Nhưng khi nói đến thị trường
thì thị trường luôn có các đặc trưng sau:
- Phải có khách hàng, không nhât thiết phải gắn liền với địa điểm xác định.
Trong nền kinh tế tự nhiên, người sản xuất sẽ là người tiêu dùng những sản
phẩm do chính mình làm ra, do vậy không diễn ra các hoạt động mua bán
trao đổi các sản phẩm làm ra, không có khách hàng và vì vậy cũng không
có khái niệm thị trường. Khi phân công lao động xã hội phát triển, mỗi
người sản xuất chỉ sản xuât một hay một số mặt hàng nhất định, do đó xuất
hiện nhu cầu về những hàng hoá khác, tức là xuât hiện khách hàng, và thị
trường hình thành là chiếc cầu nối giữa người sản xuất và người tiêu dùng.
Ban đầu hoạt động mua bán, trao đổi hàng hoá thường được diễn ra tại
những địa điểm xác định do đó mà người ta thường hiểu rằng thị trường
chính là cái chợ, sau này khi sản xuất và lưu thông phát triển thì hoạt động
mua bán trao đổi không chỉ diễn ra taị một địa điểm như trước nữa mà nó
có thể diễn ra ở mọi lúc mọi nơi. Do vậy khi nói đến thị trường thì chúng ta
hiểu rằng thị trường không nhất thiết phải gắn với một địa điểm xác định
- Khách hàng phải có nhu cầu chưa được thoả mãn, đây chính là cơ sở thúc
đẩy khách hàng mua hàng hoá dịch vụ. Khi nói đến khách hàng cho một
loại hàng hoá dịch vụ nào đó, tức là ta nói đến những nhu cầu có khả năng
Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com
9
Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864
thanh toán nhưng chưa được thoả mãn. Bởi vì nếu như khách hàng không
có nhu cầu hoặc nhu cầu được thoả mãn thì cũng đồng nghĩa với việc
không có khách hàng hay không có thị trường cho hàng hoá hoặc dịch vụ
đó.Trong nền kinh tế thị trường hiện nay, những nhu cầu chưa được thoả
mãn của khách hàng chính là cơ sở cho hoạt động sản xuất kinh doanh của
doanh nghiệp, là động cơ thúc đẩy hàng mua hàng. Do đó muốn hoạt động
sản xuất kinh doanh ngày càng phát triển thì đòi hỏi các nhà sản xuât phải
tìm hiểu và nắm bắt được những nhu cầu chưa được thoả mãn của khách
hàng để đưa ra các hàng hoá dịch vụ đáp ứng nhu cầu đó
- Khách hàng phải có khả năng thanh toán tức là khách hàng phải có khả
năng trả tiền đủ mua hàng. Nhu cầu của con người rất đa dạng và phong
phú song nó không hoàn toàn được đảm bảo về khả năng thanh toán. Nhu
cầu về một loại hàng hoá nào đó sẽ trở thành cầu khi nó có tiền bảo đảm.
Việc xác định nhu cầu là rất dễ nhưng để xác định cầu thì lại rất khó. Vì
vậy để xác định cầu thì yếu tố thu nhập là môt trong những nhân tố quan
trọng cần phải quan tâm.
1.1.2 Phân loại thị trường
Như vậy thị trườnglà nơi gặp gỡ giữa cung và cầu một loại hàng hoá ( dịch
vụ). Cung là lượng hàng hoá dịch vụ mà người bán sẵn sàng nhường lại với
một giá nào đó. Cung và cầu gặp gỡ nhau ở điểm cân bằng, đó là điểm mà lợi
ích của cả người mua và người bán có thể hoà đồng với nhau trên cơ sở sự thoả
thuận và nhân nhượng lẫn nhau. Một trong những điều kiện cơ bản để tổ chức
hiệu quả hoạt động thương mại là doanh nghiệp phải hiểu biết thị trường. Bởi
vậy việc nghiên cứu, phân loại thị trường của doanh nghiệp là rất cần thiết. Có
nhiều cách phân loại thị trường theo những tiêu thức khác nhau, dưới đây là
một số cách phân loại phổ biến:
1.2.1 Phân loại thị trường theo phạm vi lãnh thổ.
-Thị trường địa phương: Tập hợp các khách hàng trong phạm vi địa phương
đoanh nghiệp được phân bố. Khi thực hiện trao đổi hàng hoá trên thị trường
địa phương, hàng hoá không được vận động ra ngoài địa giới của địa phương
đó.
Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com
10
Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864
-Thị trường vùng: Tập hợp những khách hàng ở một vùng địa lý nhất định,
vùng này thường được hiểu như một khu vực địa lý rộng lớn có sự đồng nhất
về kinh tế-xã hội
-Thị trường toàn quốc: Hàng hoá - dịch vụ được lưu thông trên tất cả các
vùng, các địa phương của một đất nước
-Thị trường quốc tế: Nơi diễn ra các hoạt động giao dịch mua bán giữa các
chủ thể kinh tế thuộc các quốc gia khác nhau.
1.2.2: Phân loại theo quan hệ giữa những người mua và những người bán
trên thị trường.
-Thị trường cạnh tranh hoàn hảo. Trên thị trường có nhiều người mua vvà
nhiều người bán cùng một loại hàng hoá: hàng hoá đó hoàn toàn đồng nhất:
những người bán cạnh tranh với nhau và những người mua cạnh tranh với
người bán, giá cả sản phẩm do thị trường quy định. Muốn có lãi, doanh nghiệp
(người bán) phải giảm chi phí sản xuất.
-Thị trường cạnh tranh không hoàn hảo: Trên thị trường có nhiều người mua
và nhiều người bán cùng một loại hàng hoá, nhưng hàng hoá đó không hoàn
toàn đồng nhất. Cùng một loại hàng hoá nhưng có nhiều kiểu cách, nhãn hiệu,
kích cỡ khác nhau, có những hàng hoá có thể thay thế cho nhau: người mua có
quyền tự do chọn lựa và người bán có thể định giá linh hoạt theo sự khác biệt
sản phẩm hàng hoá và phạm vi hoạt động của mình trên thị trường
-Thị trường độc quyền: Trên thị trường có mộ người bán một loại hàng hoá,
người bán hoàn toàn kiểm soát về số lượng và giá cả hàng hoá.
1.2.3 Phân loại thị trường theo mục đích sử dụng của các loại hàng hoá
-Thị trường tư liệu sản xuất: Đối tượng hàng hoá lưu thông trên thị trường là
các loại tư liệu sản xuất như nguyên nhiên vật liệu, năng lượng, động lực, máy
móc, thiết bị, dụng cụ, phụ tùng bán thành phẩm. Người bán các loại tư liệu
sản xuât ấy có thể là các doanh nghiệp thương mại hoặc doanh nghiệp sản
xuất, mục đích chủ yếu của việc mua các loại tư liệu sản xuất là phục vụ quá
trình sản xuất.
Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com
11
Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864
-Thị trường tư liệu tiêu dùng: Đối tượng hàng hoá lưu thông trên thị trường là
các loại vật phẩm tiêu dùng phục vụ trực tiếp nhu cầu tiêu dùng của dân cư
1.2.4 Phân loại theo quá trình tái sản xuất của doanh nghiệp
-Thị trường đầu vào ( còn gọi là thị trường thượng lưu, nếu xét theo dòng
chảy các yếu tố vào doanh nghiệp ) nơi mà doanh nghiệp thực hiên những giao
dịch để mua các yếu tố cần thiết cho quá trình sản xuất sản phẩm. Có bao
nhiêu yếu tố cần thiết cho quá trình sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp có
bấy nhiêu thị trường đầu vào tương ứng.
-Thị trường khoa học công nghệ : Sáng chế phát minh thông tin khoa học –
công nghệ, giấy phép sản xuất, bản quyền sản xuất
-Thị trường tư liệu sản xuất: Nguyên nhiên vật liệu, năng lượng, động lực,
thiết bị, phụ tùng, dụng cụ
+ Thị trường sức lao động
+ Thị trường vốn
-Thị trường đầu ra ( còn gọi là thị trường hạ lưu nếu xét theo dòng chảy sản
phẩm do doanh nghiệp sản xuất và đưa ra thị trường ) nơi doanh nghiệp thực
hiện những giao dịch để bán các sản phẩm đã sản xuất. Thị trường đầu ra của
doanh nghiệp có thể là thị trường tư liệu sản xuất hoặc tư liệu tiêu dùng.
Ngoài ra những người làm marketing còn phân chia thị trường ra làm các
loại sau
-Thị trường tiềm ẩn: Là tập hợp những khách hàng tự công nhận có đủ mức
độquan tâm đến một mặt hàng nhất định của thị trường
-Thị trường hiện có: Là tập hợp những khách hàng có quan tâm, có thu nhập
và có khả năng tiếp cận một sản phẩm của thị trường
-Thị trường đủ tiêu chuẩn: Là thị trường hiện có nhưng có đủ tiêu chuẩn để
có thể tiêu thụ và sử dụng sản phẩm cụ thể.
-Thị trường được phục vụ (thị trường mục tiêu ): Là thị trường đủ tiêu chuẩn
mà công ty quyết định chọn để đạt được mục tiêu của mình
Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com
12
Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864
-Thị trường đã xâm nhập là tập hợp người người tiêu dùng đã mua sản phẩm
đó.
2 Mở rộng thị trưòng và các chỉ tiêu về mở rộng thị trường
2.1. Mở rộng thị trường
Mở rộng thị trường là mở rộng nơi trao đổi mua bán hàng hoá dịch vụ. Đó
là việc doanh nghiệp sử dụng mọi nỗ lực, cố gắng và các lợi thế trong môi
trường kinh doanh nhằm tăng doanh số bán tăng lượng khách hàng trên thị
trường hiện tại và bành trướng ra thị trường mới
Chiến lược mở rộng thị trường của doanh nghiệp là một hệ thống các quan
điểm nhằm hoàn thành các mục tiêu trong việc mở rộng thị trường tiêu thụ sản
phẩm mà doanh nghiệp phải đi tới, thực chất là tìm cách làm tăng thêm khách
hàng cho doanh nghiệp. Đây là điều kiện để doanh nghiệp tồn tại và phát triển.
Như vậy chiến lược mở rộng thị trường tiêu thụ sản phẩm là “ xương sống”
của công tác mở rộng thị trường đồng thời định rõ những đóng góp của chiến
lược vào sự lớn mạnh của doanh nghiệp.
Có 2 dạng chiến lược:
-Chiến lược trải rộng thị trường: Công ty cùng một lúc tấn công một số lớn
thị trường. Chiến lược này có ưu điểm cơ bản là phân tán rủi ro thị trường, tính
linh hoạt trong diều hành hoạt động cao và yêu cầu về chi phí không cao. Vậy
nội cung cơ bản của chiến lược này là phân tán nỗ lực marketing và những khó
khăn trong quản lý.
-Chiến lược tập trung thị trường hay chiến lược phát triển thị trường theo
chiều sâu. Công ty chỉ lựa chọn và áp dụng các chính sách trên một số ít thị
Tổng nhu cầu thị trường : tổng
số dân cưThị trường tiềm ẩn
Thị trường hiện có
Thị trường xâm
nhập
Thị trường được phục
vụ
Thị trường đủ tiêu chuẩn
Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com
13
Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864
trường. Chiến lược này làm cho việc phân chia thị trường rõ nét hơn và củng
cố vị trí cạnh tranh của công ty trên thị trường đó
Ưu điểm của dạng chiến lược này là tận dụng được thế mạnh của chiến
lược cách mạng hoá, tích luỹ kiến thức về thị trường, có khả năng xây dựng
được quan hệ với các đối tác. Tuy nhiên phương pháp này có nhược điểm cơ
bản là yêu cầu đầu tư khá lớn, do đó mức độ rủi ro lớn đặc biệt trong trường
hợp các thị trường được chọn chuyển sang giai đoạn bão hoà hay khi môi
trường phát triển mạnh mẽ
Do cả hai chiến lược này đều có những ưu điểm và nhược điểm riêng của nó
nên các doanh nghiệp trường áp dụng kết hợp cả hai chiến lược trở thành chiến
lược mở rộng và phát triển thị trưòng sao cho phù hợp với mục tiêu và khả
năng của công ty.
2.2 Nội dung của mở rộng thị trưòng
Đặc trưng lớn nhất của hoạt động mở rộng thị trường là tạo cơ hội cho
doanh nghiệp đẩy mạnh sản xuất hàng năm. Trong cùng một ngành các Doanh
nghiệp không ngừng tìm kiếm thị trường cho mình, luôn mong muốn có được
thị trường lớn cả về mặt địa lý lẫn dung lượng thị trường. Chính vì vậy các
Doanh nghiệp ngoài việc đầu tư một khoản kinh phí đáng kể còn phải khéo
léo, linh hoạt và biết chớp thời cơ. Công việc mở rộng thị trường có nhiều
phương pháp tiến hành khác nhau nhưng nhìn chung vẫn có chung một nội
dung cơ bản đó là tiến hành những công việc sau.
2.2.1 Nghiên cứu thị trường là việc nghiên cứu ba vấn đề
- Cung hàng hoá: Là mối quan hệ với lượng hàng hoấ mà người bán muốn
bán trên thị trường ở các mức giá khác nhau trong khoảng thời gian xác
định. Khi nghiên cứu về cung hàng hoá cần phải quan tâm đến khả năng
cung ứng của người bán và tình hình đáp ứng được nhu cầu thị trường .
- Cầu hàng hoá: Là mối quan hệ về số lượng hàng hoá mà khách hàng muốn
mua và có khả năng thanh toán ở các mức giá khác nhau trong một khoảng
thời gian nhất định. Nghiên cứu cầu hàng hoá nghĩa là xác định đến các
thông số khái quát và phân loại kết cấu khách hàng tiềm năng cho các chỉ
tiêu kinh tế – xã hội
Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com
14
Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864
- Giá cả: Là biểu hiện bằng tiền của giá trị hàng hoá . Tuy nhiên trên thực tế,
nó là sự thoả thuận giữa người bán và người mua, chịu ảnh hưởng của quan
hệ cung cầu
2.2.2 Lựa chọn thị trường mục tiêu: Quan điểm lựa chọ thị trường nục tiêu
xuất phát từ mô hình 3C ( Consumer, company, cometitors)
Các Doanh nghiệp chỉ có một khả năng nhất định không thể đáp ứng
được toàn bộ nhu cầu của khách hàng. Trong khi đó, các đối thủ cạnh tranh
thậm chí có thể có lợi hơn trong việc đáp ứng khách hàng của thị trường đó.
Do vậy Doanh nghiệp không thể phân tán lực lượng của mình mà phải lựa
chon thị trường mục tiêu cho mình theo mối quan hệ ba chiều cơ bản là: cơ
hội, mục tiêu và khả năng của công ty. Chỉ có như vậy công ty mới có hy vọng
thành công so với đối thủ cạnh tranh.
2.3 Các chỉ tiêu về mở rộng thị trường
Khi đánh giá về hiệu quả của hoạt động mở rộng thị trường của một
Doanh nghiệp người ta thường dùng một số chỉ tiêu như
2.3. 1 Khu vực thị trường : Chỉ tiêu này được đánh giá thông qua việc xem xét
mức độ thị trường được mở rộng như thế nào thông qua việc đo lường về mặt
địa lý.
2.3.2 Danh mục mặt hàng: được tính bằng tỷ số mặt hàng có khả năng thâm
nhập và phát triển ở thị trường nước ngoài.
2.3.3 Mức tăng kim ngạch xuất khẩu ( M )
Tổng kim ngạch năm thực hiện
Khách
hàng
Công ty
Đối thủ
cạnh
tranh
Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com
15
Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864
M = x 100
Tổng kim ngạch năm trước
2.3.4 Doanh lợi ( P )
P = Kim ngạch xuất khẩu - Giá mua – Chi phí
Tỷ suất doanh lợi p
P
p = x 100
Kim ngạch XK
2.3.5 Mức độ triển khai và đánh giá: Chỉ tiêu này là chỉ tiêu tổng hợp phản
ánh qua hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh nói chung của Doanh nghiệp
đã được thực hiện như thế nào.
3. Tầm quan trọng của hoạt động mở rộng thị trường ở công ty
kinh doanh
Doanh nghiệp là hình thức vận hành cụ thể của lực lượng sản xuất hoá
kết hợp với quan hệ sản xuất nhất định thông qua môi giới của kinh tế hàng
hoá. Trong điều kiện phát triển của nền kinh tế hiện đại xét trên khía cạnh
phạm vi kỹ thuật, cạnh tranh thông tin... các Doanh nghiệp hiện đại cũng cần
vươn lên khẳng định vị trí của mình và đứng vững trên môi trường kinh doanh
hoàn toàn mới. Vì vậy chiến lược mở rộng thị trường là hoạt động không thể
thiếu. Doanh nghiệp có rất nhiều cách để đạt được mục tiêu của mình, Doanh
nghiệp phải đa dạng hoá các nghiệp vụ kinh doanh do đó
-Mở rộng thị trường là điều kiện tồn tại cuả Doanh nghiệp : Trong nền kinh
tế sản xuất hiện đaị, sự xuất hiện ngày càng nhiều những tiến bộ khoa học - kỹ
thuật, quá trình cạnh tranh diễn ra gay gắt trên phạm vi toàn cầu. Bất kỳ một
Doanh nghiệp nào cho dù đang đứng ở đỉnh cao của sự thành đạt cũng có thể
bị lùi lại phía sau nêú không nắm bắt được thị trường một cách kịp thời. Ngược
lại cho dù Doanh nghiệp đang đứng trên bờ vực của sự phá sản cũng có thể
vươn lên chiếm lĩnh và làm chủ thị trường nếu họ nhạy bén phát hiện ra xu thế
thị trường hay những kẽ hở thị trường mà mình có thể len vào được. Muốn
thành công trong kinh doanh thì một Doanh nghiệp không chỉ giành được một
phần thị trường mà hơn thế nữa nó phải vươn lên đứng trong nhóm các Doanh
nghiệp dẫn đầu thị trường trong lĩng vực mình tham gia. Để làm được điều đó
Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com
16
Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864
bắt buộc Doanh nghiệp phải không ngừng mở rông thị trường của mình và có
được chỗ đứng vững chắc
-Mở rộng thị trường giúp cho Doanh nghiệp đẩy nhanh tốc độ tiêu thụ sản
phẩm, khai thác mọi tiềm năng của thị trường một cách triệt để. Nó đồng nghĩa
với việc sản phẩm của Doanh nghiệp có mặt và được tiêu thụ không những
trên thị trường truyền thống mà còn trên các thị trường khác.
-Mở rộng thị trường làm rút ngắn thời gian sản phẩm nằm trong quá trình
lưu thông, do đó đẩy nhanh chu kỳ tái sản xuất mở rộng, tăng vòng quay của
vốn, tăng lợi nhuận, tăng tốc độ khấu hao máy móc thiết bị, giảm hao mòn vô
hình và thuận lợi trong ứng dụng kỹ thuật mới vào sản xuất .
-Mở rộng thị trường giúp Doanh nghiệp phát triển ổn định, tăng thị phần,
nâng cao vị thế của mình trên thị trường trong nước và thế giới. Thực hiện tốt
công tác duy trì và mở rộng thị trường giúp Doanh nghiệp đầu tư nhiều hơn
vào hiện đại hoá sản xuất, tăng sản lượng, chất lượng sản phẩm và ngày càng
tạo được uy tín của mình đối với khách hàng. Thị phần càng lớn thì càng
chứng tỏ thực lực cạnh tranh của Doanh nghiệp ngày càng cao, Doanh nghiệp
có thể xâm nhập vào thị trường mới một cách dễ dàng
II Hệ thống Marketing của Doanh nghiệp và ảnh hưởng
của nó tới sự vận động của thị trường
1 Hệ thống marketing của Doanh nghiệp và chức năng của nó
1.1 Khái niệm.
Đối với người làm kinh doanh “thương trường là chiến trường” bởi vì
thương trường rất quyết liệt và phức tạp. Thay vì một thị trường với những đối
thủ cạnh tranh cố định và đã biết họ phải hoạt động kinh doanh trong một môi
trường cạnh tranh với những đối thủ biến động và khó biết. Cùng với nó là
những tiến bộ về công nghệ, những đạo lụât, những chính sách quản lý thương
mại mới. Trong khi đó sự trung thành của khách hàng ngày càng giảm sút. Các
Doanh nghiệp phải cùng chạy đua trên một tuyến đường với những luật lệ luôn
thay đổi và không có chiến thắng vĩnh cửu. Họ buộc phải không ngừng chạy
đua và hi vọng là đúng phương hướng, tức là mục tiêu của chiến lược đề ra
phaỉ phù hợp với nhu cầu thị trường. Để hy vọng đó thành hiện thực, nghĩa là
Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com
17
Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864
các chiến lược có hiệu quả, các nhà kinh doanh trông cậy vào marketing như
một phương tiện tổng hợp cơ bản để quan sát thị trường và thích nghi với các
biến động đang diễn ra trong đó. Vì vậy mọi Doanh nghiệp đều quan tâm đến
việc quản lý có hiệu quả hoạt động Marketing
Rất nhiều người đã đồng nhất marketing với việc tiêu thụ và kích thích tiêu
thụ nhưng theo Peter Druker thì “mục đích của marketing không cần thiết là
đẩy mạnh tiêu thụ, mục đích của nó là nhận biết và hiểu khách hàng kỹ điến độ
hàng hoá hay dịch vụ sẽ đáp ứng được đúng thị hiếu và tự nó được tiêu
thụ”.Cuối cùng thì khái niêm thị trường đưa ta đến khái niệm két thúc của chu
trình- Marketing . “Marketing là một dạng hoạt động của con người nhằm
thoả mãn các nhu cầu và mong muốn thông qua trao đổi.”
Quá trình trao đổi đòi hỏi phải làm việc. Ai muốn bán thì cần phải tìm người
mua, xác định những nhu cầu của họ, thiết kế những hàng hoá phù hợp, đưa
chúng ra thị trường, xếp vào kho, vận chuyển, thương lượng về giá cả... Nền
tảng của hoạt động Marketing là những việc như tạo ra hàng hoá, khảo sát thiết
lập quan hệ giao dịch, tổ chức phân phối, xác định giá cả, triển khai dịch vụ...
1.2 Chức năng của hoạt động Marketing
Người quản trị Marketing là người có đóng góp quan trọng nhất về mặt
chức năng vào quá trình lập kế hoạch chiến lược với các vai trò lãnh đạo trong
việc xác định xứ mệnh kinh doanh, phân tích tình hình môi trường cạnh tranh
và kinh doanh, xây dựng các mục tiêu, mục đích và chiến lược, xác định các kế
hoạch sản phẩm – thị trường – phân phối và chất lượng để thực hiện chiến lược
của Doanh nghiệp. Mối quan hệ này mở rộng ra cả việc xây dựng những
chương trình và kế hoạch hành động gắn liền với kế hoạch chiến lược.
- Chức năng làm thích ứng sản phẩm với nhu cầu thị trường : Marketing
chỉ ra cho các bộ phận kỹ thuật sản xuất biết cần phải sản xuất cái gì, sản xuất
như thế nào và sản xuất với khối lượng là bao nhiêu và bao giờ thì đưa ra thị
trường. Như vậy Marketing đã giúp cho sản phẩm đáp ứng một cách tốt nhất
nhu cầu thị trường hay nói cách khác Marketing làm cho sản phẩm luôn thích
ứng với nhu cầi thị trường
Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com
18
Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864
-Chức năng phân phối : Marketing giúp cho việc tổ chức sự vận động hàng
hoá từ sau khi nó kết thúc quá trình sản xuất cho đến khi nó được giao cho
những cửa hàng bán buôn bán lẻ hoặc được giao trực tiếp cho người tiêu dùng
một cách tối ưu nhất.
-Chức năng tiêu thụ hàng hoá: Marketing chỉ ra các nghiệp vụ và nghệ thuật
bán hàng, đồng thời nó còn đưa ra các mức giá tối ưu trong các điều kiện khác
nhau.
-Chức năng yểm trợ: Marketing có nhiều hành động phân phối, trong đó nó
bao gồm cả những hoạt động yểm trợ cho việc phân phối bán sản phẩm như
quảng cáo, xúc tiến bán.
1.3 Môi trường Marketing của doanh nghiệp
Môi trường Marketing là tổng hợp tất cả các yếu tố, những lực lượng bên
trong và bên ngoài Doanh nghiệp có ảnh hưởng tích cực hoặc tiêu cực đến hoạt
động hoặc ra các quyết định của bộ phận Marketing trong doanh nghiệp, đến
khả năng thiết lập hoặc duy trì mối quan hệ giữa Doanh nghiệp với khách hàng
Môi trường Marketing bao gồm những lĩnh vực mà ở đó công ty cần phải tìm
cho mình những khả năng mới và theo dõi sự xuất hiện những mối đe doạ tiềm
ẩn. Nó bao gồm tất cả những lực lượng có ảnh hưởng đến khả năng công ty
thiết lập và duy trì sự tiếp xúc với thị trường mục tiêu. Môi trường Marketing
của công ty có môi trường vi mô và môi trường vĩ mô
Lực lượng thứ nhất tác động trong môi trường vi mô là bản thân công ty-
các đơn vị của công ty và đội ngũ quản lý có ảnh hưởng đến việc thông qua
các quyết định của ban lãnh đạo bộ phận Marketing. Lực lượng thứ hai là các
công ty và các cá nhân sản xuất ra những hàng hoá và dịch vụ cần thiết cho
công ty, trước hết là những người cung ứng chúng. Thứ ba là những trung gian
môi giới Marketing ( những môi giới thương mại, các công ty chuyên tổ chức
lưu thông hàng hoá, các công ty làm dịch vụ Marketing, các cơ quan tài chính
tính dụng). Lực lượng thứ tư là năm loại: thị trường khách hàng, thị trường
người tiêu thụ, thị trường các cơ quan nhà nước, thị trường quốc tế, thị trường
người sản xuất, thị trường người buôn bán trung gian... Lực lượng thứ năm là
các đối thủ cạnh tranh khác nhau mà công ty gặp phải. Các đối thủ cạnh tranh
về những mong muốn, mặt hàng, loại hàng, nhãn hiệu kiểu mẫu hàng. Lực
Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com
19
Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864
lượng thứ sáu là các nhóm công chúng trực tiếp có quan tâm đến công ty hoăc
có khả năng ảnh hưởng đến khả nằng công ty đạt tới những mục tiêu đã đề ra:
giới tài chính, các phương tiện thông tin, các cơ quan nhà nước các nhóm hành
động của công dân, công chúng trực tiếp đoạ phương, quảng đại quần chúng
công chúng trực tiếp nội bộ
Môi trường vĩ mô bao gồm những Lực lượng cơ bản xung đột với lợi ích của
công ty: các yếu tố nhân khẩu, kinh tế, tự nhiên, khoa học - kỹ thuật chính trị
và các yếu tố môi trường văn hoá
Những thay đổi của môi trường Marketing ảnh hưởng sâu sắc và mạnh
mẽ tới các Doanh nghiệp bao gồm cả ảnh hưởng tốt và ảnh hưởng xấu tới kinh
doanh. Môi trường không chỉ có những thay đổi những diễn biến từ từ và dễ
dàng phát hiện và dự báo mà nó còn luôn tiềm ẩn những biến động khôn lường
thậm chí những cú sốc
Như vậy môi trường Marketing tạo ra cả những cơ hội thuận lợi và cả
những sức ép, sự đe doạ cho tất cả các nhà khách hàng. Điều căn bản là họ
phải sử dụng các công cụ nghiên cứu Marketing, các hệ thống Marketing để
theo dõi, nắm bắt và xử lý nhạy bén các quyết định Marketing nhằm thích ứng
với những thay đổi từ phía môi trường
2 Sự hình thành và quy luật vận động của nhu cầu thị trường
trong môi trường Marketing
Môi trường
người tiêu
dùng
ấn
tượng
sau
mua
Bên
bán
Hành
vi mua
Không
mua
Nhu cầu
thị
trường
Chon
mua
lại
Hoãn
mua
Tác
nhân
chủ
quan
Động cơ mua
và tiêu dùng
Cầu thị
trường
Chuyển
hoá
Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com
20
Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864
2.1 . Thị trường được hình thành bởi yếu tố nhu cầu do vậy thị trường
cũng bị ảnh hưởng bởi các tác nhân chủ yếu hình thành nên nhu cầu thị trường.
Động cơ mua và tiêu dùng: Đây là tác nhân có tác động trực tiếp đến quy
mô, cơ cấu và hình thức của nhu cầu vì vậy nó cũng tác động đến quy mô, cơ
cấu thị trường. Nhìn chung người tiêu dùng mua một sản phẩm nào đó chủ yếu
là do các động cơ sau: nhu cầu tự nhiên, trí tưởng tượng và mong muốn của
người tiêu dùng.
Môi trường người tiêu dùng: môi trường của người tiêu dùng bao gồm
nhóm bạn bè trao đổi của người tiêu dùng cơ cấu gia đình của họ tầng lớp xã
hội và trình độ văn hoá của người tiêu dùng. Tất cả các yếu tố đó tạo ra nhu
cầu thị trường và từ đó hình thành nên thị trường
Bên bán: thường tác động trực tiếp đến chất lượng, hình dáng, màu sắc,
công dụng, chức năng của sản phẩm được bán trên thị trường, bên bán cũng tác
động tới các yếu tố khác như giá các sản phẩm hiện hành, sản phẩm thay thế,
sản phẩm cạnh tranh ...và các biện pháp chiêu thị nhằm kích thích nhu cầu thị
trường, mở rộng và phát triển thị trường
Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com
21
Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864
2.2 Thị trường luôn vận động có tính quy luật và được thể hiện ở một
số quy luật sau:
Nhu cầu thị trường thường xuyên tăng lên cả về số lượng và chất lượng.
Vơí sự phát triển của khoa học, nó kéo theo sự phát triển của sản xuất, sự tăng
lên của năng suất lao động làm cho thu nhập của người lao động tăng lên.
Cùng với đó trình độ văn hoá xã hội của người lao động được nâng cao, xu hế
và trào lưu trên thế giới ... là những nhân tố khách quan quyết định tính quy
luật trên
Nhu cầu thị trường rất phong phú và đa dạng có phần ổn định và phần
biến động. Thị trường phụ thuộc rất lớn vào thu nhập, thói quen, tiêu dùng, lối
sống và những giới hạn tự nhiên của nhu cầu. Song thu nhập của người tiêu
dùng lại rất khác nhau, mỗi người có một thói quen một cách sống
riêng...Chính những nguyên nhân trên đã tạo ra sự đa dạng và phong phú cho
thị trường, nó tạo nên phần ổn định hay phấn biến động của thị trường
Nhu cầu có khả năng thay thế và chuyển đổi các mặt hàng có liên quan.
Tính liên quan của sản phẩm trong tiêu dùng quyết định tính liên quan của nhu
cầu thị trường những sản phẩm có cùng giá trị sử dụng và cùng thoả mãn một
nhu cầu xác định nhưng ở cấp độ và chất lượng khác nhau đều có khả năng
thay thế trong tiêu dùng. Trong quan hệ mua bán trên thị trường những sản
phẩm không có cùng giá trị sử dụng vẫn có khả năng chuyển đổi cho nhau.
Đặc tính này của thị trường đuợc quyết định bởi tính đa dạng, phong phú trong
nhu cầu của người tiêu dùng
Về mặt không gian thị trường được phân bố không đều. Đây là tính quy luật
rất trọng yếu của thị trường mà tính tất yếu của nó vừa nằm trong tập quán thói
quen tiêu dùng và mua hàng có tính lịch sử, vừa tuân theo định lực sức hút nhu
cầu và hoạt động mua hàng theo khu vực thị trường, công suất bán
3.Vai trò của hoạt đông Marketing với việc mở rộng thị trường
của công ty kinh doanh
Ngày nay không một Doanh nghiệp nào bắt tay vào kinh doanh lại không
muốn gắn kinh doanh của mình với thị trường, vì trong cơ chế thị trường chỉ
có như vậy Doanh nghiệp mới hy vọng tồn tại và phát triển được. Marketing
Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com
22
Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864
đóng vai trò hết sức quan trọng trong quá trình lập kế hoạch chiến lược của
công ty.
*Marketing – trung gian kết nối giữa Doanh nghiệp với thị trường ( khách
hàng). Trong kinh doanh hiện đại, mỗi công ty kinh doanh đều xác định nội
dung quản trị kinh doanh của mình chủ yếu gồm 4 bộ phận: Marketing, tài
chính, sản xuất, tổ chức nhân sự và xác lập tư duy chiến lược định hướng về
thị trường với khách hàng là trung tâm, trong đó Marketing là nhân tố trung
tâm kết nối các nhân tố của công ty để thực hiện chiến lược hướng tơí khách
hàng của công ty.
Từ vị trí đó Marketing kinh doanh của công ty được xác lập thành một hệ
thống mirco-marketing, nó là một tập hợp có chủ đích các kết cấu và các dòng
trọng yếu để kết nối hoà nhập công ty với các thị trường của nó
*Marketing có vai trò kích thích và phát triển nhu cầu thị trường . Như ta
đã biết tổng nhu cầu thị trường không phải là một con số cố định mà là một
hàm số thay đổi theo những điều kiện chuyên biệt
Nhu cầu thị trường trong
thời đoạn chuyên biệt nào đó
Tiềm năng thị trường
Dự đoán thị trường
Mức thị trường tối thiểu Chi phí marketing
Chi phí dự tính Công nghiệp
Qua mô hình trên cho ta thấy hoạt động Marketing đã giúp cho việc phát triển
thị trường từ thị trường tối thiểu tới mức thị trường cao hơn ( thị trường dự
đoán) tuỳ theo chi phí và hiệu quả của hoạt động Marketing
* Marketing giúp công ty dần mở rộng phát triển thị trường lên các bậc
thị trường cao hơn.
Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com
23
Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864
III Các nội dung cơ bản của hoạt động Marketing tại
công ty kinh doanh
1 Hoạt đông nghiên cứu Marketing
Bất kỳ một công ty nào cũng đều phải biết cách phát hiện những khả
năng mới mở ra của thị trường, có như vậy thì mới có thể tồn tại và phát triển
được. Để phát hiện những khả năng mới mở của thị trường thì công ty cần phải
tiến hành nghiên cứu phân tích Marketing
Nghiên cứu Marketing ở các công ty sản xuất kinh doanh là một quá trình
hoạch định thu thập phân tích và thông đạt một cách hệ thống chính xác các dữ
liệu và những phát hiện nhằm tạo cơ sở cho công ty thích ứng đối với các tình
thế Marketing xác định. Nghiên cứu Marketing tại công ty bao gồm.
1.1 Nghiên cứu đặc trưng và đo lường khái quát thị trường : Đây là
hoạt động Nghiên cứu thăm dò xâm nhập thị trường của công ty nhằm mục
tiêu nhận biết và đánh già khái quát khả năng xâm nhập tiềm năng thị trường
để định hướng quyết định lựa chọn thị trường tiềm năng và chiến lược kinh
doanh của công ty
1.2 Nghiên cứu khách hàng và người tiêu thụ. Trước khi soạn thảo các
chương trình Marketing cần phải Nghiên cứu thị trường, trên thị trường người
tiêu dùng người ta mua hàng hoá và dịch vụ cho tiêu dùng cá nhân. Đây là nội
dung Nghiên cứu chi tiết cụ thể thị trường trên hiện trường tập khách hàng
tiềm năng của công ty. Nó là nội dung Nghiên cứu trọng yếu đối với các công
ty, là bí quyết thành công của một công ty trên thị trường, bởi việc xác định,
hiểu biết các dạng khách hàng với tập tính thói quen tiêu dùng mua hàng sẽ tạo
tiền đề trực tiếp cho công ty xác lập mối quan hệ thích ứng, phù hợp và hữu
hiệu với thị trường của mình. Thu thập những thông tin như vậy nhà hoạt động
thị trường sẽ có khả năng phát hiện những tác nhân kích thích hay thu hút sự
quan tâm của cá thể đến hàng hoá hơn những tác nhân khác. Sau đó có thể
soạn thảo các chương trình Marketing có sử dụng các tác nhân kích thích đã
phát hiện được. Một sự hiểu biết như vậy sẽ cho phép các nhà tiếp thị xây
Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com
24
Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864
dựng cho thị trường mục tiêu của mình một chương trình Marketing có ý nghĩa
và có hiệu quả.
1.3 Nghiên cứu phân đọan thị trường mục tiêu: thị trường tổng thể luôn
gồm một số lượng rất lớn khách hàng với những nhu cầu đặc tính mua bán và
khả năng tài chính rất khác nhau. Sẽ không có một Doanh nghiệp nào có thể
với tới tất cả các khách hàng tiềm năng. Mặt khác Doanh nghiệp lại không chỉ
có một mình trên thị trường, họ phải đối mặt với nhiều đối thủ cạnh tranh cùng
những cách thức lôi kéo khách hàng khác nhau. Mỗi Doanh nghiệp chỉ có một
thế mạnh trên một phương diện nào đó trong việc thoả mãn nhu cầu thị trường.
Vì vậy để khai thác tối đa thị trường tiềm năng đòi hỏi các công ty phải xác lập
được các thông số của sự khác biệt nay và phát triển thị phần của công ty
1.4 Nghiên cứu cạnh tranh:Dựa trên cơ sở tìm hiểu toàn diện mục tiêu
chiến lược hoạt động của các đối thủ cạnh tranh để tạo ra một lợi thế cạnh
tranh mạnh nhất có thể có được trong những điều kiện cụ thể của các nguồn
lực của công ty có thể huy động được cũng như trong những điều kiện của môi
trường cạnh tranh luôn luôn biến động đòi hỏi công ty phải thích ứng. Nghiên
cứu cạnh tranh giúp cho công ty xây dựng được kế hoạch phòng thủ chặt chẽ
và kế hoạch tấn công có hiệu quả với đối thủ, giành thắng lợi trên thương
trường
1.5 Nghiên cứu và dự báo xu thế phát triển kinh doanh của công ty:
Nghiên cứu dự báo hướng thay đổi và phát triển kinh doanh nhằm đánh giá
toàn diện ảnh hưởng của các yếu tố chính trị kinh tế xã hội đến khách hàng thị
trường và hiệu quả hoạt động kinh doanh của công ty
Nhờ kết quả nghiên cứu nhu cầu và dự báo xu hướng, công ty luôn có khả
năng chủ động xây dựng kế hoạch chiến lược hợp lý và chuẩn bị tốt được mọi
điều kiện để thích ứng với những thay đổi trong tương lai của môi trường. Vì
vậy trở thành một bộ phận không thể thiếu trong các nội dung nghiên cứu
Marketing của một công ty .
2 Phát triển Marketing mục tiêu
Marketing mục tiêu trong trường hợp này công ty phân định ranh giới
các khúc thị trường đặt mục tiêu vào một hay nhiều khúc thị trường ấy rồi
Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com
25
Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864
nghiên cứu, hoạch định các sản phẩm cùng chương trình Marketing thích ứng
cho từng khúc thị trường đã chọn. Đối với mỗi thị trường mục tiêu công ty có
thể sản xuất một mặt hàng phù hợp với thị trường đó. Để đảm bảo chiếm lĩnh
có hiệu quả từng thị trường như vậy, công ty có thể thay đổi giá cả, các kênh
phân phối, nỗ lực quảng cáo thay vì phân tán nỗ lực Marketing của mình công
ty có thể tập trung vào những người mua quan tâm nhiều nhất đến việc mua
hàng
Cấu trúc Marketing mục tiêu của công ty
Nhận dạng các cơ sở cho phân phối thị trường
Phát triển các trác nghiệm của kết luận phân đoạn
Triển khai đo lường sự hấp dẫn của phân đoạn
Lựa chọn các phân đoạn trọng điểm
Hoạch định vị thế sản phẩm theo phân doạn
Phát triển Marketing – mix cho mỗi đoạn thị trường
Marketing mục tiêu đòi hỏi phải tiến hành 3 biện pháp cơ bản
-Thứ nhất là phân khúc thị trường thành những nhóm người mua rõ ràng
những nhóm nàycó thể đòi hỏi những mătj hàng hay hệ thống Marketing – mix
riêng. Công ty xác định các phương thức phân khúc thị trường, xác định các
đặc điểm của những khúc thị trường thu dược và đánh giá mức độ hấp dẫn của
từng khúc thị trường
-Thứ hai là lựa chọn các khúc thị trường mục tiêu, đánh giá và lựa chọn một
hay nhiều khúc thị trường để đưa hàng hoá của mình xâm nhập vào.
-Thứ ba là xác định vị trí hàng hoá trên thị trường hay định vị thế sản phẩm :
Đảm bảo hàng hoá có vị trí cạnhtranh trên thị trường và soạnt hảo chi tiết hệ
thông Marketing-mix
Việc lựa chọn thị trường cụ thể sẽ quyết định diện đối thủ cạnh tranh của
công ty và khả năng xác lập vị trí của nó. Sau khi nghiên cứu vị trí của các đôí
thủ cạnh tranh công ty quyết định chiếm lĩnh vị trí gần với vị trí của một trong
các đối thủ cạnh tranh, hay lấp đầy “lỗ hổng”đã phát hiện được trên thị trường.
Phân đoạn thị
trường
S:
Segmentating
Định vị mục
tiêu thị
trường (T:
Targeting)
Định vị thế sản
phẩm
P: Positioning
Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com
26
Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864
Nếu công ty chiếm vị trí bên cạnh một trong các đối thủ cạnh tranh thì nó phải
chào bán những mặt hàng với giá cả và chất lượng khác biệt hẳn. Quyết định
xác lập vị trí chính xác cho phép công ty bắt tay vào bước tiếp theo tức là soạn
thảo chi tiết hệ thống Marketing-mix
3.Triển khai chương trình Marketing-mix
3.1 Khái niệm
Marketing-mix ( Marketing hỗn hợp) là một tập hợp các biến số mà công
ty có thể kiểm soát và quản lý được, nó được sử dụng để cố gắng đạt tới
những tác động gây được những ảnh hưởng có lợi cho kế hoạch mục tiêu.
Marketing-mix là một hệ thống với 4 cấu thành là 4P : chiến lược sản phẩm,
chiến lược giá cả, chiến lược phân phối và chiến lược xúc tiến khuếch trương
có mối liên hệ ràng buộc lẫn nhau. Vì vậy khi đưa ta các quyết định không thể
xem xét các yếu tố như những chỉnh thể đơn độc mà phải nghiên cứu trong
tương tác với các hợp phần còn lại một cách đồng bộ và hài hoà.
Việc phát triển lựa chọn thị trường mục tiêu như đã nói ở trên là việc tìm
hiểu xem Doanh nghiệp phải tập trung vào nhóm khách hàng nào và phải cố
gắng thoả mãn những nhu cầu nào. Bốn yếu tố cấu thành của Marketing mix
phải đảm vảo tính thống nhất, liên kết cùng một hướng đồng thời phải được coi
là một tập hợp công cụ tác động vào thị trường mục tiêu, coi trọng tâm hành
động là kế hoạch mục tiêu đã lựa chọn cho đạt kết quả tốt nhất.
3.2 Nội dung
Thị trường mục tiêu phải được đặt ở vị trí trung tâm, Doanh nghiệp tập
trung nỗ lực của mình vào việc phục vụ và thoả mãn nhu cầu thị trường thông
qua công cụ Marketing-mix. Xây dựng chương trình Marketing đòi hỏi Doanh
nghiệp phải căn cứ vào mục tiêu chung của Doanh nghiệp để đề ra mục tiêu
Marketing. Từ đó mới có thể hoạch định ngân sách của tổng chỉ tiêu huy động
cho chương trình Marketing và phân phối hợp lý cho từng công cụ và chương
trình.
3.2.1 Chính sách sản phẩm
Có thể nói rằng chính sách sản phẩm là yếu tố nòng cốt của hệ thống
Marketing. Nó ảnh hưởng quyết định đến 3 yếu tố còn lại của chính sách này
Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com
27
Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864
bắt đầu từ việc tìm kiếm phát hiện nhu cầu nghiên cứu thiết kế sản phẩm và
dịch vụ sau khi tung sản phẩm ra thị trường. Tiếp nhận thông tin phản hồi từ
thị trường làm cơ sở để duy trì, cải tiến hay huỷ bỏ sản phẩm.
Sản phẩm là cầu nối giữa Doanh nghiệp và thị trường cho nên sự quan
tâm của Doanh nghiệp tới sản phẩm phải được xem như là đứa con của mình.
Tuỳ theo từng giai đoạn của chu kỳ sống sản phẩm mà Doanh nghiệp tung sản
phẩm của mình ra thị trường để phục vụ những đối tượng khách hàng khác
nhau. Trong một đoạn thị trường mục tiêu thì tuỳ theo những đặc tính cá nhân
và hành vi mua hàng của người tiêu dùng người ta chia thành các nhóm nhỏ
khác nhau. Ta có thể áp dụng chính sách thâm nhập sâu vào thị trường và phát
triển sản phẩm để đưa sản phẩm tới tay người tiêu dùng có nhu cầu trong thị
trường mục tiêu bằng một danh mục sản phẩm phong phú, đa dạng về mặt
hàng. Cái đó có thể tạo ra bằng cách thay đổi phương thức bao gói khác nhau,
gắn nhãn cho sản phẩm với mức giá khác nhau để đối tượng khách hàng có thể
tiếp cận được và sát thực hơn, tiện lợi hơn cho người tiêu dùng. Chính sách sản
phẩm không đứng độc lập mà nó luôn phải phối hợp với các yếu tố còn lại
trong hệ thống Marketing-mix để đạt được hiệu quả cao.
3.2.2. Chính sách giá
Giá là yếu tố duy nhát trong hệ thống Marketing-mix đem lại doanh thu
và lợi nhuận cho doanh nghiệp. Trên cơ sở về chất lượng sản phẩm và những
nhu cầu mong muốn của khách hàng về sản phẩm công ty cần phải đưa ra các
mức giá hợp lý. Mức giá này quyết định lượng tiêu thụ của hàng hoá, nó có
ảnh hưởng tới lợi nhuận của công ty có thể thu được. Có 6 yếu tố được dùng
làm cơ sở để xác định gía: Mục tiêu của công ty, chi phí sản xuất, độ co giãn
của cầu, giá cả của đối thủ cạnh tranh, phân tích điểm hoà vốn, đánh giá cảm
nhận của khách hàng về sản phẩm. Giá là yếu tố rất linh hoạt và nhạy cảm, để
khai thác tốt thị trường công ty có thể áp dụng một số chiến lược giá.
- Chiến lược giá cho sản phẩm mới: công ty định giá cho sản phẩm mới của
mình theo những cách thức sau:
+ Giá hớt váng: công ty sẽ đặt mức giá cho sản phẩm của mình và chủ yếu bán
cho khách hàng lhai thác. Mục tiêu của chính sách này là thu lợi nhuận cao sau
Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com
28
Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864
đó giảm giá để lôi kéo khách hàng, chiến lược này thường đi kèm với khuyến
mãi mạnh
+ Chiến lược giá thâm nhập: Mục tiêu của công ty là nhanh chóng chiếm được
thị trường tối đa. Tư tưởng cơ bản của chiến lược này là công ty đưa ra mức
giá thấp để ngay từ đầu có thị phần lớn.
+ Chiến lược điều chỉnh giá: công ty thay đổi giá cho phù hợp với điều kiện
thay đổi về cầu thị trường để giành được lợi thế cạnh tranh.
+Định giá theo chủngloại và tập hợp hàng hoá .
-Triết giá và bớt giá. Đây là chính sách mà công ty sử dụng công cụ giá để
khuyến khích người mua tăng việc tiêu dùng các sản phẩm của công ty với
mục tiêu gia tăng tiêu thụ...
Việc áp dụng chính sách định giá ở từng thị trường cần phải xem xét đến cả
các nhân tố khác tác động và tính chất của từng thị trường. Tóm lại để khai
thác thị trường một cách tốt nhất công ty nên đưa ra các mức giá khác nhau với
các nhóm khách hàng khác nhau về thu nhập địa lý thời điểm tiêu dùng..Bên
cạnh đó giá cũng được kết hợp với các chính sách quảng cáo khuyến mãi bằng
cách giảm bớt giá chiết giá chiết khấu. Điều đó làm cho mối quan hệ giữa
Doanh nghiệp và các đại lý hay các thành viên trong kênh của công ty được
thắt chặt.
3.2.3 Chính sách phân phối
Những quyết định vè kênh phân phối thuộc một trong những quyết định
phức tạp và thách thức nhất mà công ty phải thông qua để trả lời câu hỏi là làm
thế nào dể khi mở rộng thị trường, doanh nghiệp có thể đưa hàng hoá của mình
đến tận tay người tiêu dùng cuối cùng.Vai trò của phân phối là vai trò trung
gian giữa nhà sản xuất và người tiêu dùng .
Vai trò của kênh phân phối được đánh giá là ngày càng quan trọng vì
quyết định về phân phối là quyết định dài hạn. Một hệ thống kênh tạo ra một
mức tiêu thụ với mức chi phí khác nhau. Chính vì vậy nó đòi hỏi một sự cân
nhắc hết sức kỹ lưỡng. Để thực hiện tốt công tác duy trì và mở rộng thị trường,
ban lãnh đạo của công ty xác định: lựa chọn kênh theo quan điểm có tính đến
Sản
xuất
Phân
phối
Tiêu
dùng
Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com
29
Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864
môi trường kinh doanh với nhiều khả năng nhất cho tương lai cũng như trong
hiện tại. Vì vậy công việc quản lý kênh là rất quan trọng trong hoạt động quản
lý doanh nghiệp .
Ngày nay không có một công ty nào không phẩi đương đầu với cạnh
tranh. Các nhà kinh doanh hiện nay đang hướng sang cạnh tranh bằng mạng
lưới phân phối. Công ty nào có mạng lưới phân phối tốt hơn sẽ là công ty chiến
thắng. Vì vậy công ty phải thiết lập cho mình một lỗ hổng kênh có hiệu quả để
tạo ra lợi thế cạnh tranh trong dài hạn mà các đối thủ cạnh tranh không dễ gì
bắt chước được. Thông qua đó có thể đưa sản phẩm đến tay người tiêu dùng
đúng lúc, đúng chỗ, giảm thiểu chi phí, tăng mức độ thoả mãn của khách hàng
và thu nhập được thông tin phản hồi.
3.2.4 Chính sách xúc tiến hỗn hợp
Marketing hiện đại đòi hỏi nhiều thứ chứ không chỉ riêng việc tạo ra một
sản phẩm tốt, định giá thấp và đảm bảo cho người tiêu dùng có khả năng tiếp
cận được hàng hoá. Doanh nghiệp cần phải có thông tin đầy đủ cho khách
hàng, thuyết phục khách hàng mua hàng và thúc đẩy họ mua hàng. Cho nên
trong kinh doanh hiện đại, xúc tiến hỗn hợp ngày càng quan trọng, nó được
biểu hiện ở chỗ các Doanh nghiệp chi ngày càng nhiều cho các công cụ của
yếu tố này.
- Quảng cáo là bất cứ hình thức nào của sự hiện diện không trực tiếp của
hàng hoá, dịch vụ hay ý đồ hành động mà người ta phải trả tiền để nhận biết
người quảng cáo. Có nghĩa là công ty thông qua quảng cáo để tuyên truyền
thông tin về sản phẩm đến với công chúng nhằm thay đổi trạng thái tâm lý của
công chúng
- Kích thích tiêu thụ: Là những biện pháp tác động tức thời nhằm kích thích
các thị trường người tiêu dùng, khu vực thương mại và bản thân các nhân viên
bấn hàng của công ty. Các biện pháp thông dụng dể kích thích tiêu thụ là:
phiếu mua hàng, thưởng, bán theo giá ưu đãi, phiếu lĩnh thưởng
-Tuyên truyền: giúp cho công ty duy trì được hình ảnh tốt đẹp của công ty với
công chúng, tránh việc đưa những thông tin sai lệch. Mục đích là đưa những
thông tin có tính chất nhận thức sự hiện vào các phương tiện thông tin đại
Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com
30
Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864
chúng để thu hút sự chú ý của công chúng tới sản phẩm dịch vụ và uy tín của
công ty .
Ngoài ta còn có công cụ khác là bán hàng cá nhân : Đây là công cụ khá
quan trọng với khẩu hiệu “ hãy mua ngay sản phẩm của chúng tôi” và là công
cụ tốn kém khá nhiều. Để thực hiện được yêu cầu Doanh nghiệp phải thiết lập
quá trình quản lý từ việc lựa chọn đội ngũ nhân viên đến việc kiểm tra đánh giá
và khen thưởng khích lệ nhân viên bán hàng
Phần II
THỰC TRẠNG CỦA HOẠT ĐỘNG MARKETING
ĐỐI VỚI MỤC TIÊU MỞ RỘNG THỊ TRƯỜNG TẠI
CÔNG TY GIẦY THƯỢNG ĐÌNH
Tên Doanh nghiệp : Công ty Giầy Thượng Đình
Tên viết tắt: ZIVIHA Tên giao dịch quốc tế: ZIVIHA
Thuộc loại hình Doanh nghiệp Nhà nước trực thuộc sở Công nghiệp Hà Nội
Trụ sở giao dịch:km8 Đường Nguyễn Trãi-Thanh Xuân-Hà Nội
Giấy phép thành lập Doanh nghiệp : số 2753 ngày 10/11/1992
Cơ quan cấp UBND thành phố Hà Nội
Ngành nghề kinh doanh: sản xuất và kinh doanh các loại giầy vải, giầy thể
thaovà dép các loại
I. Quá trình hình thành và phát triển
Công ty giầy Thượng Đình là một Doanh nghiệp Nhà nước trực thuộc sở
Công nghiệp Hà Nội có chức năng và nhiệm vụ là: sản xuất và kinh doanh sản
phẩm giầy dép các loại. Cùng với sự phát triển và hội nhập vào nền kinh tế thế
Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com
31
Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864
giới của đất nước công ty giầy Thượng Đình đã trải qua các giai đoạn hình
thành và phát triển với các mốc thời gian sau
Để đáp ứng nhu cầu của cách mạng, tháng 1/1957 xí nghiệp X30- tiền thân
của công ty giầy Thượng Đình ra đời. Xí nghiệp chịu sự quản lý của Cục quân
nhu Tổng cục Hởu cần- QĐNDVN, có nhiệm vụ sản xuất mũ cứng và giầy vải
cho bộ đội thay thế loại mũ đan bằng tre lồng vải lưới nguỳ trang và dép lốp
cao su. Sản phẩm của xí nghiệp khi đó còn rất khiêm tốn so với ngày nay (hai
năm 1957-1958 tổng số mũ các loại đạt xấp xỉ 50000 chiếc/năm và lên hơn
60000 chiếc vào năm 1960. Cũng năm 1960 đạt trên 200000 dôi giầy vải ngắn
cổ) nhưng cũng góp phần không nhỏ vào mục tiêu xây dựng quân đội tiến lên
chính quy và hiện đại
Ngày 2/1/1961 xí nghiệp X30 chính thức được chuyển giao từ cục quân nhu
tổng cục hậu cần sang cục công nghiệp Hà Nội – UBHC tp Hà Nội . Từ đó
X30 trở thành một thành viên trong đội ngũ các nhà máy xí nghiệp bước đầu
góp sức xây dựng nền Công nghiệp non trẻ của Hà Nội
Khi miền Bắc tiến hành cải tạo công thương nghiệp tư bản chuyển các cơ sở
tư doanh thành các xí nghiệp công tư hơp doanh hoặc các xí nghiệp quốc
doanh ngành giày dépcũng là một trong những ngành sản xuất nằm trong xu
hướng đó vì vậy tháng 6/1965 xí nghiệp X30 tiếp nhận thêm một đơn vị hợp
doanh sản xuất giầy dép là liên xưởng kiến thiết giầy vải ở phố Trần Phú và
phố Kỳ Đồng (nây là phố Tống Duy Tân) và đã đổi tên thành nhà máy cao su
Thuỵ Khuê với quy mô mở rộng và sản lượngtăng lên đáng kể
Cuối năm 1970 theo đà phát triển chung của nền Công nghiệp thủ đô, quy
mô của nhà máy lại được mở rộng.N hà máy cao su Thuỵ Khuê sát nhập thêm
xí nghiệp giầy vải Hà Nội cũ gồm hai cơ sở Văn Hương – Chí Hằng và thay
thế bằng tên gọi mới : Xí nghiệp giầy vải Hà Nội . Sau 14 năm thành lập từ
một X30 gần như tay trắng đến nay xí nghiệp đã có vài ba chiếc máy cán nhỏ,
có sự ổn định về kỹ thuật và quy trình sản xuất giầy vải thủ công với gần 1000
công nhân. Sản phẩm của công ty trong thời gian này cũng phần nào phong
phú hơn, ngoài nũ cứng, bóng bay, dép Thái Lan, xí nghiệp đã sản xuất được
một số loại giầy như: Giầy cao cổ, bata, cao su trẻ em và đặc biệt đã có giầy
Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com
32
Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864
Basket xuất khẩu theo nghị định thư sang Liên Xô và Đông Âu cũ. Trong sản
lượng 2000000đôi giầy vải năm 1970 đã có 390.193 đôi Basket vượt biên giới
Năm 1976, hội đồng nhà thờ thế giới đã viện trợ 2000000 USDcho việc xây
dựng một nhà máy sản xuất giầy vải. Chính vì thế một dây chuyền đầu tiên sản
xuất giầy vải Công nghiệp được lắp đặt tại Thượng Đình cũ. Cùng thời gian
UBND Hà Nội có kế hoạch xây dựng một khu Công nghiệp sản xuất giầy hiện
đại tập trung, điều này dẫn đến sự hợp nhất giữa xí nghiệp giầy vải Hà Nội và
xí nghiệp giầy vải Thượng Đình cũ lấy tên là xí nghiệp giầy vải Thượng Đình (
tháng 6/1978) Lúc này xí nghiệp có gần 2000 CBCNVC, 8 phân xưởng sản
xuất với 10 phòng ban nghiệp vụ. Sản lượng giầy xuất khẩu năm cao nhất
(986)là 2400000 đôi trong đó riêng giầy xuất sang Liên Xôlà 1800000đôi
4/1989 theo yêu cầu phát triển của ngành giầy xí nghiệp đã tách cơ sở 152
Thuỵ Khuê để thành lập xí nghiệp giầy Thuỵ Khuê .
Cuối thập kỷ 80 nền kinh tế Việt Nam bước vào tho;ừi kỳ khủng hoảng trầm
trọng sản phẩm bị đình trệ không có vốn cũng nhưkhông có thị trường , đó là
hệ quả tất yếu của nền kinh tế tập trung quan liêu bao cấp. Nhanh chóng
chuyển nền kinh tế bao cấp sang nền kinh tế thị trường có sự điều tiết vĩ mô
của Nhà nước là một định hướng đúng đắn phù hợp với quy luật khách quan.
Công ty giầy Thượng Đình bước vào giai đoạn mới hết sức khó khăn vốn thiếu
thiết bị máy móc cũ và lạc hậu. Ngoài sản xuất giầy Baskets xuất khẩu Thượng
Đình chưa có khả năng sản xuất một loại sản phẩm nào khác có gía trị xuất
khẩu cao. Năm 1991 Liên xô và các nước Đông âu cũ tan rã đã đẩy Thượng
Đình vào thế hiểm nghèo: Mất thị trường xuất khẩu, thị trường nội địa lại chưa
hình thành nên sản xuất đình trệ, số lượng CBCBVquá đông với gần 2000
người, gánh nặng về việc làm và đảm bảo đời sống cho công nhân đè nặng lên
vai ban lãnh đạo xí nghiệp.Cuối năm 1991 đầu năm 1992 xí nghiệp quyết định
vay vốn ngân hàng ngoại thương đầu tư nhập công nghệ sản xuất giầy cao cấp
từ Đài loan và một số cán bộ đã tới đây để tìm đối tác. Bốn tháng sau khi ký
kết, 3 dây chuyền sản xuất giầy vải hoàn chỉnh đã về và được cả hai bên
Thượng Đình và Ký quốc nỗ lực lắp ráp đồng thời đào tạo công nhân và tổ
chức lại sản xuất .
Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com
33
Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864
Với phương án đúng đấn cùng với sự hỗ trợ có hiệu quả về vốn, tháng
9/1992 lô hàng đầu tiên của xí nghiệp đạt tiêu chuẩn quốc tế được xuất sang thị
trường Pháp và Đức.
Ngày 8/7/1993 theo quyết định số 2556/QĐUB của chủ tịch UBND TPHà
Nội , phạm vi và chức năng của công ty được mở rộng: xí nghiệp trực tiếp xuất
nhập khẩu và kinh doanh giầy dép các loại cũng như nguyên vật liệumáy móc
phục vụ cho nó. Ngoài ra còn kinh doanh dịch vụ và du lịch. Cũng theo quyết
định trên xí nghiệp đổi tên thành Công ty Giầy Thượng Đình, là đơn vị kinh tế
hạch toán kinh doanh độc lập có tư cách pháp nhân, có tài khoản tại ngân hàng
và sử dụng con dấu riêng theo quy định của Nhà nước. Không chỉ coi trong
xuất khẩu công ty luôn chú ý đến sản xuất nội địa để vừa đảm bảo có sản
phẩm tiêu thụ trong nước vừa đảm bảo việc làm cho CBCNVlúc trái vụ. Do
làm tốt công tác giầy nội địa nên công ty đã chiếm được thị trường trong nước
, một mạng lưới đại lý rộng khắp thị trường cả nước được mở ra từ Đăclăc Tây
nguyên về thành phố Hồ Chí Minh qua các tỉnh Nha Trang, Đà Nẵng, Thanh
Hoá tới Hà Nội và lên các tỉnh phía Bắc
Qua hơn 40 năm sản xuất công ty đã liên tục hoành thành nhiệm vụ, kế
hoạch được giao, đã được tặng thưởng 7 huân chương chiến công, huân
chương lao động các hạng 1,2,3...Vừa qua công ty lại được đón nhận Huân
chương lao động hạng nhất. Đặc biệt bằng sự nỗ lực trong hoạt động, tháng
9/2001 công ty đã được cấp giấy chứng nhận hệ thống quản lý chất lượng ISO
9001
Chức năng và nhiệm vụ của công ty
Chức năng:
Công ty giầy Thượng Đình có chức năng chính là sản xuất và kinh doanh
các sản phẩm giầy dép các loại phục vụ tiêu dùng trong nước và xuất khẩu.
Công ty thực hiện chế độ hạch toán kinh doanh độc lập trên cơ sở lấy thu bù
chi, khai thác các nguồn vật tư nhân lực tài nguyên của đất nước đẩy mạnh
hoạt động xuất khẩu nhằm tăng thu ngoaị tệ góp phần vào công cuộc xây dựng
và phát triển kinh tế.
Liên doanh liên kết với các tổ chức kinh tế trong và ngoài nước phù hợp với
quy định của pháp luật.
Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com
34
Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864
Nhiệm vụ
Là một đơn vị kinh tế hoạt động trong lĩnh vực sản xuất hàng tiêu dùng,
công ty giầy Thượng Đình có vai trò quan trọng trong sự nghiệp xây dựng thủ
đô và ngành da giầy Việt Nam , nhiệm vụ của công ty được thể hiện:
- Thực hiện hoạt động sản xuất kinh doanh trên cơ sở chủ động và tuân thủ
nghiêm chỉnh các quy định của luật pháp
- Nghiên cứu khả năng sản xuất nhu cầu thị trường, kiến nghị đề xuất với sở
Công nghiệp Hà Nội giải quyết các vấn đề vướng mắc trong hoạt đông sản
xuất kinh doanh
- Tuân thủ luật pháp nhà nước về quản lý tài chính , quản lý xuất nhập khẩu
và giao dịch đối ngoại, nghiêm chỉnh thực hiện cam kết trong hợp đồng
buôn bán ngoại thương và các hợp đồng liên quan đến sản xuất kinh doanh
của công ty
- Quản lý và sử dụng có hiệu quả nguồn vốn cho sản xuất kinh doanh, đầu tư
mở rộng đổi mới trang thiết bị tự bù đắp chi phí tự cân đối xuất nhập khẩu,
đảm bảo thực hiện sản xuất kinh doanh có lãi và hoàn thành nghĩa vụ nộp
ngân sách nhà nước
- Nghiên cứu thực hiện có hiệu quả việc nâng cao chất lượng sản phẩm do
công ty sản xuất , kinh doanh nhằm tăng doanh thu tiêu thụ.
- Quản ký và đào tạo đội nhũ CBCNV để phù hợp với hoạt động sản xuất
kinh doanh của công ty và theo kịp sự đổi mới của đất nước
II Một số đặc điểm kinh tế kỹ thuật chủ yếu của công ty
1 Bộ máy tổ chức và quản lý kinh doanh
Xuất phát từ tình hình, đặc điểm sản xuất kinh doanh và yêu cầu của thị
trường và để phù hợp với sự phát triển của mình, công ty đã không ngừng nâng
cao, hoàn thiện bộ máy tổ chức quản lý. Mô hình bộ máy tổ chức quản lý của
công ty theo kiểu trực tuyến chức năng gồm 8 phòng ban , 4 phân xưởng chính
và 1 xưởng cơ năng.
Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com
35
Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864
Giám đốc
Phó giám
đốc sản
xuất
Phó giám
đốc
KD-XNK
P giám đốc
thiết bị và
an toàn
P. giám đốc
kỹ thuạt
công nghệ
Phòng
HC-TC
&BP
ISO
Phòng
KH-
VT
Phòn
g
QLCL
Phòng
thống
kê
gia
công
Phòng
tiêu
thụ
Phòn
g
KD-
XNK
Phòng
chế
thử
mẫu
P
Bảo
vệ
PX gò
và
bao
gói
GV
PX gò
và
bao
gói
giầy
TT
PX
cán
PX
Cắt 1
PX
Cắt 2
PX
may
GV
Phòng
kỹ
thuật
công
nghệ
PX
may
giầy
TT
Xưởng
Cơ
năng
Ban
vệ
sinh
lao
động
Trạm
y tế
36
Bộ máy của công ty đứng đầu là Giám đốc chịu sự giám sát của “Hội đồng
công ty” tổ chức quản lý theo chế độ một thủ trưỏng. Giúp việc cho giám đốc
là các phó giám đốc và các phòng ban bao gồm:
*Phó giám đốc sản xuất: Chịu jtrách nhiệm toàn bộ trong quá trình sản xuất
từ khâu mua nguyên vật liệu đến tổ chức sản xuất và tiêu thụ
*Phó giám đốc môi trường và BHXH có trách nhiệm đảm bảo về môi
trường cho sản xuất
*Phó giám đốc thiết bị chịu trách nhiệm hoàn toàn về hệ thống thiết bị máy
móc cho quá trình sản xuất
*Phòng hành chính tổ chức: Quản lý toàn bộ công nhân viên chức trong
công ty. Xắp xếp điều động lao động đúng ngành nghề và phù hợp khả năng
trình độ chuyên môn của người lao động. Chịu trách nhiệm tổ chức đào tạo
mới đào tạo lại và điều hoà số lao động trong công ty. Chịu trách nhịm phân
tích đánh giá và ban hành đơn gía tiền lương sản phẩm, quản lý công tác an
toàn lao động và giải quyết chế độ bảo hiểm xã hội cho người lao động trong
công ty
*Phòng xuất nhập khẩu: Có nhiệm vụ tìm khách hàng, ký kết các hợp đồng
xuất khẩu sản phẩm và nhập các loại vật tư thiết bị
*Phòng kế hoạch vật tư: Xây dựng và tổ chức điều độ kế hoạch sản xuất
hàng tháng, quý năm. Tổ chức cung ứng vật tư cho sản xuất
*Phong tiêu thụ: Chịu trách nhiệm khai thác các nguồn trong nước, nghiên
cứu tìm hiểu thị trường thực hiện các kênh phân phối sản phẩm, tổ chức các
hoạt động Marketing
*Phòng kế toán: Có nhiệm vụ quản lý và sử dụnghợp lý toàn bộ tài sản của
công ty. Cung cấp vốn kịp thời cho sản xuất, hạch toán kết quả sản xuất kinh
doanh của công ty, thanh toán tiền lương cho cán bộ công nhân viên
*Phòng mẫu – công nghệ: Thiết kế mẫu cho chào hàng ký mẫu với khách
hàng. Xây dựng quy trình sản xuất và hướng dẫn sản xuất
*Phòng quản lý kiểm tra chất lượng(QC) Có nhiệm vụ kiểm tra chất lượng
sản phẩm trên từng công đoạn và tổ chức kiểm nghiệm hàng hoá để đảm bảo
chất lượng sản phẩm
*Phòng bảo vệ: giữ gìn an ninh trật tự nội bộ bảo vệ tài sản của công ty,
phòng chống cháy nổ...
37
*Phân xưởng cắt
+ Bộ phận bồi vải có trách nhiệm bồi vải đúng kỹ thuật
+ Bộ phận cắt dập có trách nhiệm cài các chi tiết của giầy
*Phân xưởng may : Lắp ráp các chi tiết thuộc mũ giầy thành giầy hoàn
chỉnh
*Phân xưởng cán : Chuyên chế biến cao su rôì thành đế giầy , chế biến các
loại keo dán và các loại cao su bán thành phẩm khác như: viền, mút pho sinh
pho hậu...
*Phân xưởng gò:Lắp ráp các chi tiết mũ giầy và bấn thành phẩm cao su
thành giầy hoàn chỉnh
*Xưởng cơ năng bao gồm bộ phận kỹ thuật cơ điện, bộ phận năng lượng và
bộ phận cơ điện có nhiệm vụ chuyên quản lý sửa chữa bảo dưỡng máy móc,
thiết bị toàn công ty, đảm bảo an toàn cho quá trình sản xuất
Công ty giầy Thượng Đình cũng như các Doanh nghiệp khác có nhiều
phòng ban trong bộ máy quản lý. Mỗi phòng ban đều có chức năng và nhiệm
vụ khác nhau nhưng đều có mối quan hệ mật thiết tạo thành 3 khối : Nghiệp
vụ-kỹ thuật-đời sống. Sở dĩ như vậy là do công ty đã xây dựngđược hệ thống
kênh thông tin nội bộ: thông tin từ giám đốc xuống các phòng chức năng, các
phân xưởng và thông tin phản hồi từ dưới lên trên, thông tin giữa các bộ phận
trong công ty. Ta có thể thấy được thông qua sơ đồ kênh thông tin của công ty
2 Đặc điểm về sản phẩm và thị trường của công ty
Ngành giầy là ngành công nghiệp nhẹ, sản phẩm của ngành vừa phục vụ
cho sản xuất vừa phục vụ cho tiêu dùng. Đối tượng phục vụ của ngành giầy rất
rộng lớn bởi nhu cầu về chủng loại sản phẩm của khách hàng rất đa dạng cho
các mục đích khác nhau
Giám đốc
Các phòng
ban
Các phó giám
đốc
Các phân
xưởng
38
Sản phẩm giầy là sản phẩm phục vụ nhu cầu tiêu dùng của mọi đối tượng
khách. Mặt khác sản phẩm giày phụ thuộc nhiều vào mục đích sử dụng và thời
tiết. Do đó công ty đã chú trọng sản xuất những sản phẩm chất lượng và yêu
cầu kỹ thuật cao- công nghệ phức tạp giá trị kinh tế cao.
Sản phẩm chính của công ty là giầy dép các loại dùng cho xuất khẩu và tiêu
dùng nội địa ( trên 90% sản phẩm của công ty làm ra dành cho xuất khẩu) với
đặc điểm được thể hiện theo sơ đồ sau.
*Về thị trường: Công ty giầy Thượng Đình sản xuất và kinh doanh nhiều
chủng loại sản phẩm và hoạt động trong phạm vi cả nước và nước ngoài. Do
đó sản phẩm của công ty được tiêu thụ trên thị trường khác nhau. Công ty dành
20-30% sản lượng hàng năm để phục vụ thị trường trong nước thông qua hệ
thống đại lý và ký kết hợp đồng làm sản phẩm cho khách hàng. Do đặc điểm
về phương thức sản xuất kinh doanh, đặc điểm của sản phẩm cho nên thị
trường tiêu thụ của công ty chủ yếu là thị trường nước ngoài. Trong những
năm gần đây thị trường EU là thị trường chính của công ty, nó luôn chiếm tỷ
trọng lớn trong doanh thu xuất khẩu (95% tổng lượng xuất khẩu). Trong EU
các bạn hàng lớn của Thượng Đình là ở các nước như Đức, Anh, Pháp và hàng
năm 3 thị trường này chiếm 70% trong tổng giá trị xuất khẩu của công ty. Đây
là những thị trường truyền thống, người tiêu dụng đã chấp nhận sản phẩm của
công ty. Đối với thị trường Đông Âu, Bắc Âu, Bắc Mỹ, hiện nay các sản phẩm
của công ty đang trong quá trình xâm nhập vào thị trường. Những thị trường
còn lại là Châu á, Châu úc và Châu Phi với số lượng nhập khẩu giầy dép luôn
luôn biến động. Năm 2000 công ty đã thiết lập một đại lý tại Canada để từ đó
tìm hiểu thị trường các nước Châu Mỹ đầy tièem năng (Mỹ, Canada, Braxin).
-Thị trường nội địa: Công ty luôn xác định đây là một thị trường rộng lớn với
gần 80 triệu dân và hàng năm tiêu thụ từ 2,4 đến 2,7 triệu đôi do công ty sản
xuất .Sản phẩm của công ty được phân phối qua các kênh bán hàng các đại lý,
các chi nhánh trên toàn quốc. Công ty đã củng cố mở rộng mạng lưới tiêu thụ
trong cả nước. Đến tháng 6 năm 2000 đã có 36 đại lý bán lẻ trên toàn quốc,
tăng 17 đại lý so với năm 1997.
-Thị trường nội địa cũng gặp không ít những khó khăn như: Hàng nhập lậu,
hàng giả- nhái Thượng Đình giá rẻ, sự cạnh tranh của các nhà sản xuất trong
nước..Công ty đã và sẽ đưa ra nhiều biện pháp để đối phó với tình hình trên
39
như: Liên tục cải tiến mẫu mã, tăng chất lượng và giảm giá thành, đẩy mạnh
quảng cáo, hỗ trợ bán hàng.. Hiện nay, các sản phẩm của công ty sản xuất
không chỉ đáp ứng về mặt chất lượng mà còn phù hợp với điều kiện khí hậu
khác biệt ở nơi sử dụngvà còn đáp ứng được sở thích về kiểu dáng và mẫu mã
mà khách hàng khó tính nhất yêu cầu. Để làm được điều đó công ty đã không
ngừng tạo ra các sản phẩm và mẫu mã phong phú phù hợp yêu cầu của khách
hàng.
Bảng Kết quả tiêu thụ của công ty
Năm Sản lượng tiêu
thụ
( triệu )
Xuất khẩu
(triệu đôi)
Nội địa
(triệu đôi)
1998 4,61 2,032 2,578
1999 4,35 1,789 2,561
2000 4,7 2,381 2,319
2001 5,4 2,721 2,679
3. Đặc điểm về lao động
Trong quá trình hình thành và phát triển, công ty đã có hơn 45 năm hoạt
động, việc đào tạo, tuyển dụng lao động góp phần tăng việc làm cho xã hội
được công ty hết sức coi trọng. Hiện nay độ tuổi bình quân của lao động trong
công ty là 33. Trình độ lao động cũng được nâng lên rõ rệt thể hiện qua bảng.
Chỉ tiêu Số lượng Tỷ lệ %
Tổng số lao động 1927 100
Đại học 56 2,9
Trung học chuyên nghiệp 24 1,24
Công nhân 1560 81
Các loại khác 287 14,9
40
Bảng- Trình độ bậc thợ của công ty giầy Thượng Đình
Bậc 1 Bậc 2 Bậc 3 Bậc 4 Bậc 5 Bậc 6 Bậc 7 Tổng
Số lượng 37 212 567 620 91 25 8 1560
Tỷ lệ % 2,37 13,58 36,35 39,74 5,8 1,6 0,5 100
Lực lượng lao động của công ty giầy Thượng Đình có trình độ chuyên môn
thấp, chủ yếu là lao động phổ thông. Sở dĩ lao động phổ thông chiếm tỷ lệ cao
vì nhiều công đoạn của sản xuất không thể tự động hoá và yêu cầu trình độ
cao. Số công nhân có trình độ tay nghề bậc 4, bậc 5 là 711 người chiếm
45,58%, bậc 6, bậc 7 là 33 người chiếm 2,1%, số còn lại là lao động đã qua các
lớp đào tạo tay nghề từ 3-6 tháng do công ty tổ chức.
Một đặc điểm riêng của công ty là tỷ lệ nữ chiếm tới 60% trong tổng số cán
bộ công nhân viên. Họ có ưu điểm là chịu khó, khéo léo và nhược điểm là
không có khả năng lao động lâu, không khí ồn ào và những nơi độc hại nóng
bức.
4. Đặc điểm về máy móc thiết bị và quy trình công nghệ
*Máy móc.
Từ ngày đổi tên thành công ty giầy Thượng Đình với những máy móc thiết
bị cũ của xí nghiệp và 3 dây truyền sản xuất giầy hoàn chỉnh của Hàn Quốc
đến nay công ty đã đầu tư thêm 4 dây truyền sản xuất và hệ thống máy móc
thiết bị mới có công suất khoảng 5 triệu đôi/năm, cụ thể là:
- 01 Dây chuyền sản xuất lưỡng tính
- 03 Dây chuyền sản xuất giầy vải với số lượng 4 triệu dôi/năm
- 02 dây chuyền sản xuất giầy thể thao và dép với số lượng 1triệu đôi/năm
- 35 Máy cắt dập thủy lực
- 700 Máy may thế hệ mới
- 02 Dàn máy thêu vi tính (18&20 đầu)
- 03 Dàn ép để thủy lực.. .
- 35 Hệ thống máy vi tính...
Công ty đang sử dụng các công nghệ sản xuất giầy vải, giầy thể thao, dép
Sandan của Đài Loan, Hàn Quốc trên cơ sở cải tiến cho phù hợp với khả năng,
41
trình độ, điều kiện của người lao động. Đây là những dây chuyền hoàn toàn
khép kín và có tính tự động hoá.
*Quy trình công nghệ
Các giai đoạn cơ bản của quá trình công nghệ sản xuất giầy vải bao gồm :
Bồi ->Cắt ->Thêu ->May ->Cán ->Gò ->Hấp ->Bao gói
Tất cả các công đoạn trên đều rất quan trọng không thể xem nhẹ khâu nào.
Trong quá trình sản xuất , tại mỗi công đoạn đều có mẫu mã đối xứng để nhân
viên QC (Quanlity Control) tại bộ phận đó đối chiếu kiểm tra nghiệm thu. Một
yêu cầu luôn được đặt ra trong quá trình sản xuất là sai hỏng phải được phát
hiện và ngăn chặn kịp thời. Trong quá trình sản xuất thì giai đoạn tì gò đến lưu
hoà giầy có vâi trò cực kỳ quan trọng, có ảnh hưởng đến tỷ lệ sản phẩm hỏng
vì nếu hỏng ở giai đoạn này không được phát hiện sớm thì đến cuối giai đoạn
chúng không có khả năng sửa chữa được. Các quá trình sản xuất sản phẩm
được liên kết chặt chẽ với nhau.
5. Đặc điểm về nguyên vật liệu
NVL là một trong ba yếu tố quan trọng của quá trình sản xuất, đây là yếu
tố cơ bản cấu thành nên thực thể sản phẩm. Chất lượng của nguyên vật liệu có
ảnh hưởng trực tiếp tới chất lượng sản phẩm dẫn tới ảnh hưởng đến công tác
cung ứng nguyên vật liệu cho sản xuất.Chính vì vậy công ty rất quan tâm tới
công tác cung ứng nguyên vật liệu cho sản xuất, đó là phải đảm bảo đủ về số
lượng, chất lượng kịp thời
Hiện nay việc cung ứng nguyên vật liệu cho sản xuất được tiến hành song
song với hai mùa giầy. Về mùa lạnh – mùa sản xuất chủ yếu với khối lượng
lớn đòi hỏi việc cung ứng nguyên vật liệu phải nhanh chóng kịp thời và đồng
bộ. Về mùa nóng, việc sản xuất giầy có phần chậm lại nên tốc độ cung ứng
cũng không yêu cầu cao. Tuy nhiên việc sản xuất giầy chủ yếu thực hiện theo
đơn đặt hàng nên khi có đơn đặt hàng thì phòng Kế hoạch – Vật tư mới lên kế
hoạch cụ thể cho nguyên vật liệu. Việc cung ứng nguyên vật liệu do đó mà
thực hiện theo hai cách: Đối với nguyên vật liệu dùng chung cho sản phẩm thì
được mua theo định kỳ, còn nguyên vật liệu dùng riêng cho từng loại giầy thì
được mua theo mã giầy.
42
Trong các nguyên vật liệu thì 80% công ty mua ở trong nước, chỉ có 20%là
nhập ở nước ngoài. Chủ yếu là nhữn nguyên vật liệu mà trong nước chưa sản
xuất được hoặc bên đặt hàng tự cung cấp. Cao su hoàn toàn do thị trường trong
nước cung cấp, vải có nhập nhưng không đáng kể. Nguyên vật liệu chủ yếu mà
công ty phải nhập là lùa chất (SiO, ZnO, CaCO3 ...) song đa số do khách hàng
nhập dưới hình thức đầu tư trực tiếp.
Do đặc điểm sản xuất theo đơn đặt hàng nên việc cung cấp nguyên vật liệu
phải phù hợp với từng đơn đặt hàng, điều đó làm cho nguyên vật liệu đa
dạngvà phong phú hơn. Song công ty đã thực hiện khai thác triệt để nguồn vật
liệu trong nước nhằm giảm chi phí sản xuất, tăng khả năng cạnh tranh cho sản
phẩm trên thị trường .
6. Đặc điểm về vốn và tình hình tài chính của công ty
Để tiến hành hoạt động sản xuất kinh doanh, các doanh nghiệp cần phải
có vốn. Doanh nghiệp cần phải tập trung các biện pháp tài chính cần thiết cho
việc huy động hình thành các nguồn vốn nhằm đảm bảo cho qúa trình kinh
doanh được tiến hành liên tục và có hiệu quả. Nguồn vốn của doanh nghiệp
được hình thành từ nhiều nguồn khác nhau. Trước hết là nguồn vốn của bản
thân chủ sở hữu, vốn ngân sách cấp và nguồn vốn bổ xung trong quá trình kinh
doanh, sau đó được hình thành từ các nguồn vay, nợ...
Công ty giầy Thượng Đình là một doanh nghiệp nhà nước nên hàng năm
cũng được ngân sách cấp vốn dưới dạng cho vay với lãi suất ưu đãi, ngoài ra
công ty cón có nguồn vốn tự bổ xung, vốn vay từ các ngân hàng, tổ chức tài
chính. Nguồn vốn vay của công ty chiếm một tỷ lệ lớn trong tổng vốn kinh
doanh, điều này có thể thấy qua biểu sau:
Một số giải pháp Marketing nhằm mở rộng thị trường cho công ty giày thượng đình.doc
Một số giải pháp Marketing nhằm mở rộng thị trường cho công ty giày thượng đình.doc
Một số giải pháp Marketing nhằm mở rộng thị trường cho công ty giày thượng đình.doc
Một số giải pháp Marketing nhằm mở rộng thị trường cho công ty giày thượng đình.doc
Một số giải pháp Marketing nhằm mở rộng thị trường cho công ty giày thượng đình.doc
Một số giải pháp Marketing nhằm mở rộng thị trường cho công ty giày thượng đình.doc
Một số giải pháp Marketing nhằm mở rộng thị trường cho công ty giày thượng đình.doc
Một số giải pháp Marketing nhằm mở rộng thị trường cho công ty giày thượng đình.doc
Một số giải pháp Marketing nhằm mở rộng thị trường cho công ty giày thượng đình.doc
Một số giải pháp Marketing nhằm mở rộng thị trường cho công ty giày thượng đình.doc
Một số giải pháp Marketing nhằm mở rộng thị trường cho công ty giày thượng đình.doc
Một số giải pháp Marketing nhằm mở rộng thị trường cho công ty giày thượng đình.doc
Một số giải pháp Marketing nhằm mở rộng thị trường cho công ty giày thượng đình.doc
Một số giải pháp Marketing nhằm mở rộng thị trường cho công ty giày thượng đình.doc
Một số giải pháp Marketing nhằm mở rộng thị trường cho công ty giày thượng đình.doc
Một số giải pháp Marketing nhằm mở rộng thị trường cho công ty giày thượng đình.doc
Một số giải pháp Marketing nhằm mở rộng thị trường cho công ty giày thượng đình.doc
Một số giải pháp Marketing nhằm mở rộng thị trường cho công ty giày thượng đình.doc
Một số giải pháp Marketing nhằm mở rộng thị trường cho công ty giày thượng đình.doc

More Related Content

Similar to Một số giải pháp Marketing nhằm mở rộng thị trường cho công ty giày thượng đình.doc

Công tác nghiên cứu thị trường ở các doanh nghiệp Việt Nam
Công tác nghiên cứu thị trường ở các doanh nghiệp Việt NamCông tác nghiên cứu thị trường ở các doanh nghiệp Việt Nam
Công tác nghiên cứu thị trường ở các doanh nghiệp Việt Namluanvantrust
 
Công tác nghiên cứu thị trường ở các doanh nghiệp Việt Nam
Công tác nghiên cứu thị trường ở các doanh nghiệp Việt NamCông tác nghiên cứu thị trường ở các doanh nghiệp Việt Nam
Công tác nghiên cứu thị trường ở các doanh nghiệp Việt Namluanvantrust
 
Hoàn Thiện hoạt động marketing của công ty viễn thông Viettel (Viettel telec...
Hoàn Thiện hoạt động  marketing của công ty viễn thông Viettel (Viettel telec...Hoàn Thiện hoạt động  marketing của công ty viễn thông Viettel (Viettel telec...
Hoàn Thiện hoạt động marketing của công ty viễn thông Viettel (Viettel telec...luanvantrust
 
Nâng cao hiệu quả hoạt động bán hàng tại Công ty Cổ Phần Nước Khoáng Khánh Hoà
Nâng cao hiệu quả hoạt động bán hàng tại Công ty Cổ Phần Nước Khoáng Khánh HoàNâng cao hiệu quả hoạt động bán hàng tại Công ty Cổ Phần Nước Khoáng Khánh Hoà
Nâng cao hiệu quả hoạt động bán hàng tại Công ty Cổ Phần Nước Khoáng Khánh Hoàluanvantrust
 
Hoàn thiện kênh phân phối cho sản phẩm của công ty cổ phần đầu tư phát triển ...
Hoàn thiện kênh phân phối cho sản phẩm của công ty cổ phần đầu tư phát triển ...Hoàn thiện kênh phân phối cho sản phẩm của công ty cổ phần đầu tư phát triển ...
Hoàn thiện kênh phân phối cho sản phẩm của công ty cổ phần đầu tư phát triển ...Giang Coffee
 
Bai giang marketing can ban
Bai giang marketing can ban Bai giang marketing can ban
Bai giang marketing can ban Hyo Neul Shin
 
CHUYÊN ĐỀ TỐT NGHIỆP: HOÀN THIỆN KÊNH PHÂN PHỐI CHO SẢN PHẨM CỦA CÔNG TY CỔ P...
CHUYÊN ĐỀ TỐT NGHIỆP: HOÀN THIỆN KÊNH PHÂN PHỐI CHO SẢN PHẨM CỦA CÔNG TY CỔ P...CHUYÊN ĐỀ TỐT NGHIỆP: HOÀN THIỆN KÊNH PHÂN PHỐI CHO SẢN PHẨM CỦA CÔNG TY CỔ P...
CHUYÊN ĐỀ TỐT NGHIỆP: HOÀN THIỆN KÊNH PHÂN PHỐI CHO SẢN PHẨM CỦA CÔNG TY CỔ P...OnTimeVitThu
 
Luận văn: Công tác quản trị kênh phân phối sản phẩm xe máy, HAY
Luận văn: Công tác quản trị kênh phân phối sản phẩm xe máy, HAYLuận văn: Công tác quản trị kênh phân phối sản phẩm xe máy, HAY
Luận văn: Công tác quản trị kênh phân phối sản phẩm xe máy, HAYViết thuê trọn gói ZALO 0934573149
 

Similar to Một số giải pháp Marketing nhằm mở rộng thị trường cho công ty giày thượng đình.doc (20)

Cơ sở lý luận về thị trường và chiến lược marketing nhằm mở rộng thị trường t...
Cơ sở lý luận về thị trường và chiến lược marketing nhằm mở rộng thị trường t...Cơ sở lý luận về thị trường và chiến lược marketing nhằm mở rộng thị trường t...
Cơ sở lý luận về thị trường và chiến lược marketing nhằm mở rộng thị trường t...
 
Công tác nghiên cứu thị trường ở các doanh nghiệp Việt Nam
Công tác nghiên cứu thị trường ở các doanh nghiệp Việt NamCông tác nghiên cứu thị trường ở các doanh nghiệp Việt Nam
Công tác nghiên cứu thị trường ở các doanh nghiệp Việt Nam
 
Cơ sở lý luận chung về truyền thông marketing online.docx
Cơ sở lý luận chung về truyền thông marketing online.docxCơ sở lý luận chung về truyền thông marketing online.docx
Cơ sở lý luận chung về truyền thông marketing online.docx
 
Công tác nghiên cứu thị trường ở các doanh nghiệp Việt Nam
Công tác nghiên cứu thị trường ở các doanh nghiệp Việt NamCông tác nghiên cứu thị trường ở các doanh nghiệp Việt Nam
Công tác nghiên cứu thị trường ở các doanh nghiệp Việt Nam
 
QT100.doc
QT100.docQT100.doc
QT100.doc
 
Cơ sở lý luận về giải pháp marketing nhằm phát triển thị trường trong doanh n...
Cơ sở lý luận về giải pháp marketing nhằm phát triển thị trường trong doanh n...Cơ sở lý luận về giải pháp marketing nhằm phát triển thị trường trong doanh n...
Cơ sở lý luận về giải pháp marketing nhằm phát triển thị trường trong doanh n...
 
Hoàn Thiện hoạt động marketing của công ty viễn thông Viettel (Viettel telec...
Hoàn Thiện hoạt động  marketing của công ty viễn thông Viettel (Viettel telec...Hoàn Thiện hoạt động  marketing của công ty viễn thông Viettel (Viettel telec...
Hoàn Thiện hoạt động marketing của công ty viễn thông Viettel (Viettel telec...
 
Mẫu chuyên đề tốt nghiệp Quản Trị Marketing hay 2017 [TẢI FREE]
Mẫu chuyên đề tốt nghiệp Quản Trị Marketing hay 2017 [TẢI FREE]Mẫu chuyên đề tốt nghiệp Quản Trị Marketing hay 2017 [TẢI FREE]
Mẫu chuyên đề tốt nghiệp Quản Trị Marketing hay 2017 [TẢI FREE]
 
Cơ sở lý luận về marketing trong hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp.docx
Cơ sở lý luận về marketing trong hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp.docxCơ sở lý luận về marketing trong hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp.docx
Cơ sở lý luận về marketing trong hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp.docx
 
Nâng cao hiệu quả hoạt động bán hàng tại Công ty Cổ Phần Nước Khoáng Khánh Hoà
Nâng cao hiệu quả hoạt động bán hàng tại Công ty Cổ Phần Nước Khoáng Khánh HoàNâng cao hiệu quả hoạt động bán hàng tại Công ty Cổ Phần Nước Khoáng Khánh Hoà
Nâng cao hiệu quả hoạt động bán hàng tại Công ty Cổ Phần Nước Khoáng Khánh Hoà
 
Đề tài: Hoàn Thiện hoạt động marketing của công ty viễn thông Viettel
Đề tài: Hoàn Thiện hoạt động marketing của công ty viễn thông ViettelĐề tài: Hoàn Thiện hoạt động marketing của công ty viễn thông Viettel
Đề tài: Hoàn Thiện hoạt động marketing của công ty viễn thông Viettel
 
Hoàn thiện kênh phân phối cho sản phẩm của công ty cổ phần đầu tư phát triển ...
Hoàn thiện kênh phân phối cho sản phẩm của công ty cổ phần đầu tư phát triển ...Hoàn thiện kênh phân phối cho sản phẩm của công ty cổ phần đầu tư phát triển ...
Hoàn thiện kênh phân phối cho sản phẩm của công ty cổ phần đầu tư phát triển ...
 
Phân tích hoạt động tiêu thụ và giải pháp đẩy mạnh tiêu thụ sản phẩm nội địa ...
Phân tích hoạt động tiêu thụ và giải pháp đẩy mạnh tiêu thụ sản phẩm nội địa ...Phân tích hoạt động tiêu thụ và giải pháp đẩy mạnh tiêu thụ sản phẩm nội địa ...
Phân tích hoạt động tiêu thụ và giải pháp đẩy mạnh tiêu thụ sản phẩm nội địa ...
 
Bai giang marketing can ban
Bai giang marketing can ban Bai giang marketing can ban
Bai giang marketing can ban
 
Hoàn thiện công tác quản trị bán hàng tại Công ty TMDV Trí Linh.doc
Hoàn thiện công tác quản trị bán hàng tại Công ty TMDV Trí Linh.docHoàn thiện công tác quản trị bán hàng tại Công ty TMDV Trí Linh.doc
Hoàn thiện công tác quản trị bán hàng tại Công ty TMDV Trí Linh.doc
 
CHUYÊN ĐỀ TỐT NGHIỆP: HOÀN THIỆN KÊNH PHÂN PHỐI CHO SẢN PHẨM CỦA CÔNG TY CỔ P...
CHUYÊN ĐỀ TỐT NGHIỆP: HOÀN THIỆN KÊNH PHÂN PHỐI CHO SẢN PHẨM CỦA CÔNG TY CỔ P...CHUYÊN ĐỀ TỐT NGHIỆP: HOÀN THIỆN KÊNH PHÂN PHỐI CHO SẢN PHẨM CỦA CÔNG TY CỔ P...
CHUYÊN ĐỀ TỐT NGHIỆP: HOÀN THIỆN KÊNH PHÂN PHỐI CHO SẢN PHẨM CỦA CÔNG TY CỔ P...
 
Cơ sở lý luận về marketing và marketing mix trong kinh doanh dịch vụ.docx
Cơ sở lý luận về marketing và marketing mix trong kinh doanh dịch vụ.docxCơ sở lý luận về marketing và marketing mix trong kinh doanh dịch vụ.docx
Cơ sở lý luận về marketing và marketing mix trong kinh doanh dịch vụ.docx
 
Chuyên Đề Thực Tập Giải Pháp Đẩy Mạnh Hoạt Động Bán Hàng Tại Công Ty
Chuyên Đề Thực Tập Giải Pháp Đẩy Mạnh Hoạt Động Bán Hàng Tại Công TyChuyên Đề Thực Tập Giải Pháp Đẩy Mạnh Hoạt Động Bán Hàng Tại Công Ty
Chuyên Đề Thực Tập Giải Pháp Đẩy Mạnh Hoạt Động Bán Hàng Tại Công Ty
 
Luận văn: Công tác quản trị kênh phân phối sản phẩm xe máy, HAY
Luận văn: Công tác quản trị kênh phân phối sản phẩm xe máy, HAYLuận văn: Công tác quản trị kênh phân phối sản phẩm xe máy, HAY
Luận văn: Công tác quản trị kênh phân phối sản phẩm xe máy, HAY
 
Đề tài thực tập hoàn thiện quản trị marketing mix hay nhất 2017
Đề tài  thực tập  hoàn thiện quản trị marketing mix hay nhất 2017Đề tài  thực tập  hoàn thiện quản trị marketing mix hay nhất 2017
Đề tài thực tập hoàn thiện quản trị marketing mix hay nhất 2017
 

More from Dịch vụ viết thuê đề tài trọn gói Liên hệ Zalo/Tele: 0917.193.864

More from Dịch vụ viết thuê đề tài trọn gói Liên hệ Zalo/Tele: 0917.193.864 (20)

Kế toán xác định kết quả kinh doanh tại Công ty Nông Lâm Nghiệp Kiên Giang.doc
Kế toán xác định kết quả kinh doanh tại Công ty Nông Lâm Nghiệp Kiên Giang.docKế toán xác định kết quả kinh doanh tại Công ty Nông Lâm Nghiệp Kiên Giang.doc
Kế toán xác định kết quả kinh doanh tại Công ty Nông Lâm Nghiệp Kiên Giang.doc
 
Chuyên đề thực tập công ty thương mại dịch vụ sản xuất Thép.docx
Chuyên đề thực tập công ty thương mại dịch vụ sản xuất Thép.docxChuyên đề thực tập công ty thương mại dịch vụ sản xuất Thép.docx
Chuyên đề thực tập công ty thương mại dịch vụ sản xuất Thép.docx
 
Báo cáo thực tập dự án kinh doanh bàn ghế gỗ mini.docx
Báo cáo thực tập dự án kinh doanh bàn ghế gỗ mini.docxBáo cáo thực tập dự án kinh doanh bàn ghế gỗ mini.docx
Báo cáo thực tập dự án kinh doanh bàn ghế gỗ mini.docx
 
Báo cáo Quản lý nhà nước về văn hóa ở thành phố kon tum, tỉnh kon tum.doc
Báo cáo Quản lý nhà nước về văn hóa ở thành phố kon tum, tỉnh kon tum.docBáo cáo Quản lý nhà nước về văn hóa ở thành phố kon tum, tỉnh kon tum.doc
Báo cáo Quản lý nhà nước về văn hóa ở thành phố kon tum, tỉnh kon tum.doc
 
Báo cáo kế toán doanh thu, chi phí và xác định kết quả kinh doanh tại công ty...
Báo cáo kế toán doanh thu, chi phí và xác định kết quả kinh doanh tại công ty...Báo cáo kế toán doanh thu, chi phí và xác định kết quả kinh doanh tại công ty...
Báo cáo kế toán doanh thu, chi phí và xác định kết quả kinh doanh tại công ty...
 
Thực trạng bạo hành trẻ nhà trẻ trong giờ ăn ở một số trường mầm non tư thục ...
Thực trạng bạo hành trẻ nhà trẻ trong giờ ăn ở một số trường mầm non tư thục ...Thực trạng bạo hành trẻ nhà trẻ trong giờ ăn ở một số trường mầm non tư thục ...
Thực trạng bạo hành trẻ nhà trẻ trong giờ ăn ở một số trường mầm non tư thục ...
 
Dự án Xây dựng và phát triển quán Cafe JC.doc
Dự án Xây dựng và phát triển quán Cafe JC.docDự án Xây dựng và phát triển quán Cafe JC.doc
Dự án Xây dựng và phát triển quán Cafe JC.doc
 
Tiểu luận các yếu tố ảnh hưởng đến sự hài lòng của người đọc tp.hcm đối với b...
Tiểu luận các yếu tố ảnh hưởng đến sự hài lòng của người đọc tp.hcm đối với b...Tiểu luận các yếu tố ảnh hưởng đến sự hài lòng của người đọc tp.hcm đối với b...
Tiểu luận các yếu tố ảnh hưởng đến sự hài lòng của người đọc tp.hcm đối với b...
 
Kế hoạch sử dụng đất năm 2016 huyện Lập Thạch - tỉnh Vĩnh Phúc.doc
Kế hoạch sử dụng đất năm 2016 huyện Lập Thạch - tỉnh Vĩnh Phúc.docKế hoạch sử dụng đất năm 2016 huyện Lập Thạch - tỉnh Vĩnh Phúc.doc
Kế hoạch sử dụng đất năm 2016 huyện Lập Thạch - tỉnh Vĩnh Phúc.doc
 
Dự án Cơ sở sản xuất và kinh doanh bánh tét Nét Việt.doc
Dự án Cơ sở sản xuất và kinh doanh bánh tét Nét Việt.docDự án Cơ sở sản xuất và kinh doanh bánh tét Nét Việt.doc
Dự án Cơ sở sản xuất và kinh doanh bánh tét Nét Việt.doc
 
Báo cáo xây dựng kế hoạch kinh doanh tour tham quan du lịch của công ty du l...
Báo cáo xây dựng kế hoạch kinh doanh tour tham quan du  lịch của công ty du l...Báo cáo xây dựng kế hoạch kinh doanh tour tham quan du  lịch của công ty du l...
Báo cáo xây dựng kế hoạch kinh doanh tour tham quan du lịch của công ty du l...
 
Các giải pháp Marketing mix nhằm nâng cao năng lực cạnh tranh của Công ty Hoa...
Các giải pháp Marketing mix nhằm nâng cao năng lực cạnh tranh của Công ty Hoa...Các giải pháp Marketing mix nhằm nâng cao năng lực cạnh tranh của Công ty Hoa...
Các giải pháp Marketing mix nhằm nâng cao năng lực cạnh tranh của Công ty Hoa...
 
Study on English speaking skills of students at Au Viet Vocational School.doc
Study on English speaking skills of students at Au Viet Vocational School.docStudy on English speaking skills of students at Au Viet Vocational School.doc
Study on English speaking skills of students at Au Viet Vocational School.doc
 
Public Private Partnerships as an instrument to development of Vietnam Advant...
Public Private Partnerships as an instrument to development of Vietnam Advant...Public Private Partnerships as an instrument to development of Vietnam Advant...
Public Private Partnerships as an instrument to development of Vietnam Advant...
 
Current status of translation activities at sao nam viet company.docx
Current status of translation activities at sao nam viet company.docxCurrent status of translation activities at sao nam viet company.docx
Current status of translation activities at sao nam viet company.docx
 
Kế hoạch kinh doanh Trung Tâm Sinh hoạt dã ngoại Thanh Thiếu Nhi TP đến năm 2...
Kế hoạch kinh doanh Trung Tâm Sinh hoạt dã ngoại Thanh Thiếu Nhi TP đến năm 2...Kế hoạch kinh doanh Trung Tâm Sinh hoạt dã ngoại Thanh Thiếu Nhi TP đến năm 2...
Kế hoạch kinh doanh Trung Tâm Sinh hoạt dã ngoại Thanh Thiếu Nhi TP đến năm 2...
 
INTERNSHIP REPORT KE GO COMPANY LIMITED.docx
INTERNSHIP REPORT KE GO COMPANY LIMITED.docxINTERNSHIP REPORT KE GO COMPANY LIMITED.docx
INTERNSHIP REPORT KE GO COMPANY LIMITED.docx
 
Chuyên đề xây dựng kế hoạch kinh doanh dịch vụ vệ sinh tại công ty inco...
Chuyên đề xây dựng kế hoạch kinh doanh dịch vụ vệ sinh tại công ty inco...Chuyên đề xây dựng kế hoạch kinh doanh dịch vụ vệ sinh tại công ty inco...
Chuyên đề xây dựng kế hoạch kinh doanh dịch vụ vệ sinh tại công ty inco...
 
Một số giải pháp phát triển chương trình du lịch biển đảo của công ty du lịch...
Một số giải pháp phát triển chương trình du lịch biển đảo của công ty du lịch...Một số giải pháp phát triển chương trình du lịch biển đảo của công ty du lịch...
Một số giải pháp phát triển chương trình du lịch biển đảo của công ty du lịch...
 
Một số giải pháp hoàn thiện công tác marketing tại công ty dịch vụ du lịch Hồ...
Một số giải pháp hoàn thiện công tác marketing tại công ty dịch vụ du lịch Hồ...Một số giải pháp hoàn thiện công tác marketing tại công ty dịch vụ du lịch Hồ...
Một số giải pháp hoàn thiện công tác marketing tại công ty dịch vụ du lịch Hồ...
 

Recently uploaded

ôn tập lịch sử hhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhh
ôn tập lịch sử hhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhôn tập lịch sử hhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhh
ôn tập lịch sử hhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhvanhathvc
 
bài 5.1.docx Sinh học di truyền đại cương năm nhất của học sinh y đa khoa
bài 5.1.docx Sinh học di truyền đại cương năm nhất của học sinh y đa khoabài 5.1.docx Sinh học di truyền đại cương năm nhất của học sinh y đa khoa
bài 5.1.docx Sinh học di truyền đại cương năm nhất của học sinh y đa khoa2353020138
 
Trích dẫn trắc nghiệm tư tưởng HCM5.docx
Trích dẫn trắc nghiệm tư tưởng HCM5.docxTrích dẫn trắc nghiệm tư tưởng HCM5.docx
Trích dẫn trắc nghiệm tư tưởng HCM5.docxnhungdt08102004
 
Sáng kiến “Sử dụng ứng dụng Quizizz nhằm nâng cao chất lượng ôn thi tốt nghiệ...
Sáng kiến “Sử dụng ứng dụng Quizizz nhằm nâng cao chất lượng ôn thi tốt nghiệ...Sáng kiến “Sử dụng ứng dụng Quizizz nhằm nâng cao chất lượng ôn thi tốt nghiệ...
Sáng kiến “Sử dụng ứng dụng Quizizz nhằm nâng cao chất lượng ôn thi tốt nghiệ...Nguyen Thanh Tu Collection
 
BỘ ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
BỘ ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...BỘ ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
BỘ ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...Nguyen Thanh Tu Collection
 
QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC KỸ NĂNG SỐNG CHO HỌC SINH CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ ...
QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC KỸ NĂNG SỐNG CHO HỌC SINH CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ ...QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC KỸ NĂNG SỐNG CHO HỌC SINH CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ ...
QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC KỸ NĂNG SỐNG CHO HỌC SINH CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ ...ThunTrn734461
 
Kiểm tra chạy trạm lí thuyết giữa kì giải phẫu sinh lí
Kiểm tra chạy trạm lí thuyết giữa kì giải phẫu sinh líKiểm tra chạy trạm lí thuyết giữa kì giải phẫu sinh lí
Kiểm tra chạy trạm lí thuyết giữa kì giải phẫu sinh líDr K-OGN
 
Thong bao 337-DHPY (24.4.2024) thi sat hach Ngoai ngu dap ung Chuan dau ra do...
Thong bao 337-DHPY (24.4.2024) thi sat hach Ngoai ngu dap ung Chuan dau ra do...Thong bao 337-DHPY (24.4.2024) thi sat hach Ngoai ngu dap ung Chuan dau ra do...
Thong bao 337-DHPY (24.4.2024) thi sat hach Ngoai ngu dap ung Chuan dau ra do...hoangtuansinh1
 
TỔNG HỢP ĐỀ THI CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT MÔN NGỮ VĂN NĂM ...
TỔNG HỢP ĐỀ THI CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT MÔN NGỮ VĂN NĂM ...TỔNG HỢP ĐỀ THI CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT MÔN NGỮ VĂN NĂM ...
TỔNG HỢP ĐỀ THI CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT MÔN NGỮ VĂN NĂM ...Nguyen Thanh Tu Collection
 
NQA Lợi ích Từ ISO và ESG Tăng Trưởng và Bền Vững ver01.pdf
NQA Lợi ích Từ ISO và ESG Tăng Trưởng và Bền Vững ver01.pdfNQA Lợi ích Từ ISO và ESG Tăng Trưởng và Bền Vững ver01.pdf
NQA Lợi ích Từ ISO và ESG Tăng Trưởng và Bền Vững ver01.pdfNguyễn Đăng Quang
 
Sáng kiến Dạy học theo định hướng STEM một số chủ đề phần “vật sống”, Khoa họ...
Sáng kiến Dạy học theo định hướng STEM một số chủ đề phần “vật sống”, Khoa họ...Sáng kiến Dạy học theo định hướng STEM một số chủ đề phần “vật sống”, Khoa họ...
Sáng kiến Dạy học theo định hướng STEM một số chủ đề phần “vật sống”, Khoa họ...Nguyen Thanh Tu Collection
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...Nguyen Thanh Tu Collection
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...Nguyen Thanh Tu Collection
 
BỘ ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO CẤU TRÚC ĐỀ MIN...
BỘ ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO CẤU TRÚC ĐỀ MIN...BỘ ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO CẤU TRÚC ĐỀ MIN...
BỘ ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO CẤU TRÚC ĐỀ MIN...Nguyen Thanh Tu Collection
 
SÁNG KIẾN “THIẾT KẾ VÀ SỬ DỤNG INFOGRAPHIC TRONG DẠY HỌC ĐỊA LÍ 11 (BỘ SÁCH K...
SÁNG KIẾN “THIẾT KẾ VÀ SỬ DỤNG INFOGRAPHIC TRONG DẠY HỌC ĐỊA LÍ 11 (BỘ SÁCH K...SÁNG KIẾN “THIẾT KẾ VÀ SỬ DỤNG INFOGRAPHIC TRONG DẠY HỌC ĐỊA LÍ 11 (BỘ SÁCH K...
SÁNG KIẾN “THIẾT KẾ VÀ SỬ DỤNG INFOGRAPHIC TRONG DẠY HỌC ĐỊA LÍ 11 (BỘ SÁCH K...Nguyen Thanh Tu Collection
 
Chuong trinh dao tao Su pham Khoa hoc tu nhien, ma nganh - 7140247.pdf
Chuong trinh dao tao Su pham Khoa hoc tu nhien, ma nganh - 7140247.pdfChuong trinh dao tao Su pham Khoa hoc tu nhien, ma nganh - 7140247.pdf
Chuong trinh dao tao Su pham Khoa hoc tu nhien, ma nganh - 7140247.pdfhoangtuansinh1
 
10 ĐỀ KIỂM TRA + 6 ĐỀ ÔN TẬP CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO C...
10 ĐỀ KIỂM TRA + 6 ĐỀ ÔN TẬP CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO C...10 ĐỀ KIỂM TRA + 6 ĐỀ ÔN TẬP CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO C...
10 ĐỀ KIỂM TRA + 6 ĐỀ ÔN TẬP CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO C...Nguyen Thanh Tu Collection
 
Chàm - Bệnh án (da liễu - bvdlct ctump) .pptx
Chàm - Bệnh án (da liễu - bvdlct ctump) .pptxChàm - Bệnh án (da liễu - bvdlct ctump) .pptx
Chàm - Bệnh án (da liễu - bvdlct ctump) .pptxendkay31
 
Sơ đồ tư duy môn sinh học bậc THPT.pdf
Sơ đồ tư duy môn sinh học bậc THPT.pdfSơ đồ tư duy môn sinh học bậc THPT.pdf
Sơ đồ tư duy môn sinh học bậc THPT.pdftohoanggiabao81
 

Recently uploaded (19)

ôn tập lịch sử hhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhh
ôn tập lịch sử hhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhôn tập lịch sử hhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhh
ôn tập lịch sử hhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhh
 
bài 5.1.docx Sinh học di truyền đại cương năm nhất của học sinh y đa khoa
bài 5.1.docx Sinh học di truyền đại cương năm nhất của học sinh y đa khoabài 5.1.docx Sinh học di truyền đại cương năm nhất của học sinh y đa khoa
bài 5.1.docx Sinh học di truyền đại cương năm nhất của học sinh y đa khoa
 
Trích dẫn trắc nghiệm tư tưởng HCM5.docx
Trích dẫn trắc nghiệm tư tưởng HCM5.docxTrích dẫn trắc nghiệm tư tưởng HCM5.docx
Trích dẫn trắc nghiệm tư tưởng HCM5.docx
 
Sáng kiến “Sử dụng ứng dụng Quizizz nhằm nâng cao chất lượng ôn thi tốt nghiệ...
Sáng kiến “Sử dụng ứng dụng Quizizz nhằm nâng cao chất lượng ôn thi tốt nghiệ...Sáng kiến “Sử dụng ứng dụng Quizizz nhằm nâng cao chất lượng ôn thi tốt nghiệ...
Sáng kiến “Sử dụng ứng dụng Quizizz nhằm nâng cao chất lượng ôn thi tốt nghiệ...
 
BỘ ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
BỘ ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...BỘ ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
BỘ ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
 
QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC KỸ NĂNG SỐNG CHO HỌC SINH CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ ...
QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC KỸ NĂNG SỐNG CHO HỌC SINH CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ ...QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC KỸ NĂNG SỐNG CHO HỌC SINH CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ ...
QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC KỸ NĂNG SỐNG CHO HỌC SINH CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ ...
 
Kiểm tra chạy trạm lí thuyết giữa kì giải phẫu sinh lí
Kiểm tra chạy trạm lí thuyết giữa kì giải phẫu sinh líKiểm tra chạy trạm lí thuyết giữa kì giải phẫu sinh lí
Kiểm tra chạy trạm lí thuyết giữa kì giải phẫu sinh lí
 
Thong bao 337-DHPY (24.4.2024) thi sat hach Ngoai ngu dap ung Chuan dau ra do...
Thong bao 337-DHPY (24.4.2024) thi sat hach Ngoai ngu dap ung Chuan dau ra do...Thong bao 337-DHPY (24.4.2024) thi sat hach Ngoai ngu dap ung Chuan dau ra do...
Thong bao 337-DHPY (24.4.2024) thi sat hach Ngoai ngu dap ung Chuan dau ra do...
 
TỔNG HỢP ĐỀ THI CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT MÔN NGỮ VĂN NĂM ...
TỔNG HỢP ĐỀ THI CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT MÔN NGỮ VĂN NĂM ...TỔNG HỢP ĐỀ THI CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT MÔN NGỮ VĂN NĂM ...
TỔNG HỢP ĐỀ THI CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT MÔN NGỮ VĂN NĂM ...
 
NQA Lợi ích Từ ISO và ESG Tăng Trưởng và Bền Vững ver01.pdf
NQA Lợi ích Từ ISO và ESG Tăng Trưởng và Bền Vững ver01.pdfNQA Lợi ích Từ ISO và ESG Tăng Trưởng và Bền Vững ver01.pdf
NQA Lợi ích Từ ISO và ESG Tăng Trưởng và Bền Vững ver01.pdf
 
Sáng kiến Dạy học theo định hướng STEM một số chủ đề phần “vật sống”, Khoa họ...
Sáng kiến Dạy học theo định hướng STEM một số chủ đề phần “vật sống”, Khoa họ...Sáng kiến Dạy học theo định hướng STEM một số chủ đề phần “vật sống”, Khoa họ...
Sáng kiến Dạy học theo định hướng STEM một số chủ đề phần “vật sống”, Khoa họ...
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
 
BỘ ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO CẤU TRÚC ĐỀ MIN...
BỘ ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO CẤU TRÚC ĐỀ MIN...BỘ ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO CẤU TRÚC ĐỀ MIN...
BỘ ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO CẤU TRÚC ĐỀ MIN...
 
SÁNG KIẾN “THIẾT KẾ VÀ SỬ DỤNG INFOGRAPHIC TRONG DẠY HỌC ĐỊA LÍ 11 (BỘ SÁCH K...
SÁNG KIẾN “THIẾT KẾ VÀ SỬ DỤNG INFOGRAPHIC TRONG DẠY HỌC ĐỊA LÍ 11 (BỘ SÁCH K...SÁNG KIẾN “THIẾT KẾ VÀ SỬ DỤNG INFOGRAPHIC TRONG DẠY HỌC ĐỊA LÍ 11 (BỘ SÁCH K...
SÁNG KIẾN “THIẾT KẾ VÀ SỬ DỤNG INFOGRAPHIC TRONG DẠY HỌC ĐỊA LÍ 11 (BỘ SÁCH K...
 
Chuong trinh dao tao Su pham Khoa hoc tu nhien, ma nganh - 7140247.pdf
Chuong trinh dao tao Su pham Khoa hoc tu nhien, ma nganh - 7140247.pdfChuong trinh dao tao Su pham Khoa hoc tu nhien, ma nganh - 7140247.pdf
Chuong trinh dao tao Su pham Khoa hoc tu nhien, ma nganh - 7140247.pdf
 
10 ĐỀ KIỂM TRA + 6 ĐỀ ÔN TẬP CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO C...
10 ĐỀ KIỂM TRA + 6 ĐỀ ÔN TẬP CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO C...10 ĐỀ KIỂM TRA + 6 ĐỀ ÔN TẬP CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO C...
10 ĐỀ KIỂM TRA + 6 ĐỀ ÔN TẬP CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO C...
 
Chàm - Bệnh án (da liễu - bvdlct ctump) .pptx
Chàm - Bệnh án (da liễu - bvdlct ctump) .pptxChàm - Bệnh án (da liễu - bvdlct ctump) .pptx
Chàm - Bệnh án (da liễu - bvdlct ctump) .pptx
 
Sơ đồ tư duy môn sinh học bậc THPT.pdf
Sơ đồ tư duy môn sinh học bậc THPT.pdfSơ đồ tư duy môn sinh học bậc THPT.pdf
Sơ đồ tư duy môn sinh học bậc THPT.pdf
 

Một số giải pháp Marketing nhằm mở rộng thị trường cho công ty giày thượng đình.doc

  • 1. Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com 1 Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864 Lời mở đầu “ Liên tục-liên tục phát triển” là mục tiêu của mọi doanh nghiệp muốn tồn tại trong cơ chế thị trường, trong nền kinh tế mà cạnh tranh được coi là “ linh hồn của thị trường” thì việc khai thác thị trường theo chiều sâu và mở rộng thị trường theo chiều rộng là nhiệm vụ thường xuyên liên tục của mọi doanh nghiệp. Cạnh tranh có thể làm cho doanh nghiệp mất đi những khách hàng của mình nếu như doanh nghiệp không có những chiến lược hợp lý, hơn thế nữa doanh nghiệp muốn duy trì và phát triển hoạt động kinh doanhcủa mình thì việc duy trì và mở rộng thị trường là không thể thiếu. Nhận thức được tầm quan trọng của vấn đề mở rộng thị trường và qua thời gian thực tập tại công ty Giầy Thượng Đình em chon đề tài “ Các giải pháp Marketing nhằm duy trì và mở rộng thị trường của công ty Giầy Thượng Đình” với mục đích tìm hiểu những vấn đề cơ bản của thị trường, các công cụ marketing trong việc duy trì và mở rộng thị trường nói chung và của công ty giầy Thượng Đình nói riêng, từ đó đề xuất một số kiến nghị và biện pháp cụ thể với hy vọng góp phần mở rộng thị trường của công ty Đề tài được chia làm ba phần Phần 1: Những tiền đề lý luận về thị trường Phần 2: Thực trạng hoạt động Marketing đối với mục tiêu phát triển và mở rộng thị trường của công ty Giâỳ Thượng Đình Phần 3: Một số giải pháp Marketing nhằm mở rộng thị trường cho công ty Em xin chân thành cám ơn thầy giáo Trương Đoàn Thể cùng các cô chú, anh chị phòng Hành chính - Tổ chức đã chỉ bảo tận tình cho em hoàn thành bài viết này.
  • 2. Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com 2 Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864 Lời mở đầu 1 Phần 1: Những tiền đề lý luận về thị trường 1 I Vai trò và tầm quan trọng của hoạt động mở rộng thị trường đối với công ty kinh doanh 2 1 Thị trường và phân loại thị trường 2 1.1 Thị trường và các đặc trưng của thị trường 2 1.1.1 Thị trường 2 1.1.2 Đặc trưng của thị trường 4 1.2 Phân loại thị trường 5 1.2.1 Phân loại theo phạm vi lãnh thổ 6 1.2.2 Phân loại theo mối quan hệ giữa người bán và người mua 6 1.2.3 Phân loại thị trường theo mục đích sử dụng hàng hoá 7 1.2.4 Phân loại theo quá trình tái sản xuất của doanh nghiệp 7 2 Mở rộng thị trường và các tiêu thức về mở rộng thị trường 8 2.1 Mở rộng thị trường 8 2.2 Nội dung của mở rộng thị trường 9 2.2.1 Nghiên cứu thị trường 2.2.2 Lựa chọn thị trường mục tiêu 2.3 Các chỉ tiêu về mở rộng thị trường 2.3.1 Khu Vực thị trường 2.3.2 Danh mục mặt hàng 2.3.3 Mức tăng kim ngạch xuất khẩu 2.3.4 Doanh lợi 2.3.5 Mức độ triển khai và đánh giá 3 Tầm quan trọng của mở rộng thị trường II Hệ thống Marketing của doanh nghiêp và... 1 Hệ thống marketing và chức năng của nó 1.1 Khái niệm 1.2 Chức năng của Marketing 1.3 Môi trường Marketing của doanh nghiệp 2 Sự hình thành và quy luật vận động của nhu cầu thị trường trong môi
  • 3. Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com 3 Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864 trường marketing 2.1 Sự hình thành 2.2 Quy luật vận động 3 Vai trò của hoạt động Marketing với việc mở rộng thị trường III Các nội dung cơ bản của hoạt động Marketing tại công ty kinh doanh 1 Hoạt động nghiên cứu Marketing 1.1 Nghiên cứu đặc trưng và đo lương khái quát thị trường 1.2 Nghiên cứuc khách hàng 1.3 Nghiên cứu phân đoạn thị trường mục tiêu 1.4 Nghiên cứu cạnh tranh 1.5 Nghiên cứu dự báo xu thế phát triển kinh doanh của công ty 2 Phát triển Marketing mục tiêu 3 Triển khai chương trình Marketing Mix 3.1 Khái niệm 3.2 Nội dung 3.2.1 Chính sách sản phẩm 3.2.2 Chính sách giá 3.2.3 Chính sách phân phối 3.2.4 Chính sách xúc tiến hỗn hợp Phần 2 Thực trạng I Quá trình hình thành và phát triển của công ty II Một số đặc điểm kinh tế kỹ thuật chủ yếu của công ty 1 Bộ máy tổ chức 2 Đặc điểm về sản phẩm và thị trường 3 Đặc điểm về lao động 4Đặc điểm máy móc và quy trình công nghệ 5 Đặc điểm về nguyên vật liệu 6 Đặc điểm về vốn và tình hình tài chính của công ty II Đánh giá về thị trường và các hoạt động Marketing của công ty 1 Tình hình thị trường 2 tình trạng hoạt độngMarketing của công ty 2.1 Nghiên cứu thị trường và lựa chọn thị trường của công ty
  • 4. Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com 4 Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864 2.1.1 Thị trường xuất khẩu 2.1.1 Thị trường nội địa 2.2 Nghiên cứu khách hàng và lựa chọn thị trường mục tiêu 2.2.1 Thị trường xuất khẩu 2.2.2 Thị trường nội địa 2.3 Nghiên cứu cạnh tranh 3Triển khai chương trình Marketing Mix 3.1 Chính sách sản phẩm 3.2 Chính sách giá 3.3 Chính sách phân phối 3.4 Chính sách xúc tiến hỗn hợp 4 Đánh giá về hoạt động Marketing 4.1 Thành tựu 4.2 Hạn Chế và nguyên nhân Phần 3 Giải Pháp I Phương hướng phát triển của công ty trong thời gian tới II Các giải pháp Marketing 1 Hoàn thiện công tác nghiên cứu thị trường 1.1 Xây dựng hệ thống thong tin Marketing 1.2 Tăng cường hoàn thiện các biện pháp nghiên cứu Marketing 2 Phân tích Marketing mục tiêu 3 Hoàn thiện chính sách Marketing Mix 3.1 Chính sách sản phẩm 3.2 Chính sách giá 3.3 Chính sách phân phối 3.4 Chính sách xúc tiến hỗn hợp III Những giải pháp hỗ trợ 1 Đối với công ty 1.1 Hoàn thiệ công tác quản trị doanh nghiệp 1.2 Hoàn thiện công tác quản lý nguồn nhân lực 1.3 Thành lập phòng Marketing Đối với nhà nước
  • 5. Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com 5 Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864 Kết luận
  • 6. Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com 6 Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864 Phần I NHỮNG TIỀN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ THỊ TRƯỜNG I . Vai trò và tầm quan trọng của hoạt động duy trì và mở rộng thị trường đối với sản xuất kinh doanh 1 Thị trường và phân loại thị trường 1.1 Thị trường và các đặc trưng của thị trường 1.1.1 Thị trường: Ngày nay cùng với sự phát triển mạnh mẽ, thị trường được nhìn dưới nhiều góc độ khác nhau, nhiều quan điểm khác nhau, nhiều trường phái khác nhau. Theo quan điểm của các nhà kinh tế học cổ điển về thị trường thì thị trường là nơi diễn ra các quá trình trao đổi, mua bán, là cơ cấu cung cầu và điều kiện diễn ra các tương tác cung cầu thông qua mua bán hàng hoá bằng tiền tệ. Như vậy trong thị trường theo quan điểm cổ điển thì cả ba yếu tố: người mua, người bán và hàng hóa xuất hiện trong cùng một không gian, thời gian. Khi sản xuất phát triển nó đã làm cho quá trình lưu thông trở nên phức tạp, các quan hệ mua bán cũng trở nên đa dạng và phong phú với nhiều hình thái khác nhau. Lúc này nền sản xuất phát triển ở mức độ cao hơn nên quan niệm thị trường của trường phái cổ điển không còn phù hợp nữa. Vì vây cácquan điểm hiện đại hơn về thị trường đã ra đời để thay thế quan điểm cũ không còn phù hợp. Theo quan điểm hiện đại, dưới góc độ thị trường xã hội tổng thể, thị trường được hiểu là: tập phức hợp và liên tụccác nhân tố môi trường kinh doanh và các quan hệ trao đổi thương mại được hấp dẫn và thực hiện trong một không gian mở, hữu hạn các chủ thể cung cầu và phương thức tương tác giữa chúng nhằm tạo thành điều kiện tồn tại và phát triển cho sản xuất kinh doanh hàng hoá. Theo quan điểm hiện đại thì trong thị trường không nhất thiết phải xuất hiện trong cùng một lúc cả ba nhân tố: người mua, người bán và hàng hoá. Người sản xuất không cần biết người tiêu dùng của mình là ai và người tiêu
  • 7. Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com 7 Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864 dùng cuối cùng cũng không cần giao dịch trực tiếp với người sản xuất mà có thể không qua trung gian. Theo T. Cannon: Thị trường là một tập người bán và người mua thoả thuận các điều kiện trao đổi hàng hoá hoặc dịch vụ được tiến hành một cách trực tiếp hoặc gián tiếp thông qua một mạng lưới trung gian phức hợp để kết nối người mua và người bán ở những vị trí không gian khác nhau. Theo G. Audigier: Thị trường là nơi gặp gỡ, trao đổi giữa cung và cầu các sản phẩm nhằm làm thoả mãn một nhu cầu nhất định Còn thị trường đối với nhà kinh tế học David Begg lại được hiểu theo hai nghĩa: Theo nghĩa hẹp ông cho rằng thị trường là các sự thoả thuận, qua đó người mua và người bán thoả thuận với nhau để trao đổi hàng hoá dịch vụ. Còn theo nghĩa rộng: Thị trường là biểu hiện thu gọn của quá trình mà thông qua đó các quyết định của gia đình về tiêu dùng mặt hàng nào đó, các quyết định của công ty sản xuất cho ai, sản xuất cái gì và sản xuất như thế nào? các quyết định của công nhân làm bao nhiêu, làm cho ai đều được dung hoà bằng sự điều chỉnh của giá cả. Theo Cac-Mac, phân công lao động là cơ sở chung của mọi nền sản xuất hàng hoá. Ở đâu có phân công lao động xã hội và sản xuất hàng hoá thì ờ đó có thị trường. Thị trường chẳng qua chỉ là sự biểu hiện của phân công lao động xã hội và do đó nó có thể phát triển vô cùng tận. Xét trên tầm vĩ mô, thị trường được xem là tổng hợp của tổng cung, tổng cầu và của giá cả các loại hàng hoá dịch vụ trên thị trường là trung tâm là nơi liên hệ, tiếp xúc so sánh giữa những người bán và người mua, giữa những người sản xuất với nhau, giữa những người tiêu dùng với nhau. Thị trường là một phạm trù riêng của sản xuất hàng hoá. Hoạt động của nó được thể hiện qua 3 nhân tố: cung, cầu, giá cả. Là nơi kiểm nghiệm hàng hoá dịch vụ và ngược lại. Hang hoá của dịch vụ phải đáp ứng được nhu cầu của thị trường, do đó mọi yếu tố liên quan đến sản xuất kinh doanh đều phải tham gia vào thị trường. Đứng trên giác độ quản lý một doanh nghiệp, thị trường được hiểu là một tập các khách hàng, người cung ứng hiện thực và tiềm năng, có nhu cầu thị
  • 8. Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com 8 Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864 trường về những mặt hàng mà công ty có dự án kinh doanh và tập người bán- đối thủ cạnh tranh của nó. Tóm lại: Thị trường là sản phẩm của sự phân công lao động xã hội cùng với chuyên môn hoá sản xuất. Khi mà sự phân công lao động phát triển đến trình độ cao, các quan hệ mua bán, trao đổi ngày càng phong phú đa dạng thì thị trường ngày càng phát triển trở nên hoàn thiện và phức tạp hơn. Vẫn còn ý kiến khác nhau về thị trường nhưng trong giai đoạn hiện nay khái niệm: “Thị trường là một tập các khách hàng, nhà cung ứng hiện thực và tiềm năng, có nhu cầu thị trường về những mặt hàng mà công ty có dự án kinh doanh và tập người bán-đối thủ cạnh tranh của nó” có thể coi là đúng đắn vì hiện nay yếu tố nhu cầu của khách hàng rất được đề cao. 1.1.2 Đặc trưng của thị trường Mặc dù có rất nhiều những quan điểm khác nhau về thị trường, dưới nhiều giác độ, nhiều cách hiểu, cách nhìn khác nhau. Nhưng khi nói đến thị trường thì thị trường luôn có các đặc trưng sau: - Phải có khách hàng, không nhât thiết phải gắn liền với địa điểm xác định. Trong nền kinh tế tự nhiên, người sản xuất sẽ là người tiêu dùng những sản phẩm do chính mình làm ra, do vậy không diễn ra các hoạt động mua bán trao đổi các sản phẩm làm ra, không có khách hàng và vì vậy cũng không có khái niệm thị trường. Khi phân công lao động xã hội phát triển, mỗi người sản xuất chỉ sản xuât một hay một số mặt hàng nhất định, do đó xuất hiện nhu cầu về những hàng hoá khác, tức là xuât hiện khách hàng, và thị trường hình thành là chiếc cầu nối giữa người sản xuất và người tiêu dùng. Ban đầu hoạt động mua bán, trao đổi hàng hoá thường được diễn ra tại những địa điểm xác định do đó mà người ta thường hiểu rằng thị trường chính là cái chợ, sau này khi sản xuất và lưu thông phát triển thì hoạt động mua bán trao đổi không chỉ diễn ra taị một địa điểm như trước nữa mà nó có thể diễn ra ở mọi lúc mọi nơi. Do vậy khi nói đến thị trường thì chúng ta hiểu rằng thị trường không nhất thiết phải gắn với một địa điểm xác định - Khách hàng phải có nhu cầu chưa được thoả mãn, đây chính là cơ sở thúc đẩy khách hàng mua hàng hoá dịch vụ. Khi nói đến khách hàng cho một loại hàng hoá dịch vụ nào đó, tức là ta nói đến những nhu cầu có khả năng
  • 9. Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com 9 Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864 thanh toán nhưng chưa được thoả mãn. Bởi vì nếu như khách hàng không có nhu cầu hoặc nhu cầu được thoả mãn thì cũng đồng nghĩa với việc không có khách hàng hay không có thị trường cho hàng hoá hoặc dịch vụ đó.Trong nền kinh tế thị trường hiện nay, những nhu cầu chưa được thoả mãn của khách hàng chính là cơ sở cho hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp, là động cơ thúc đẩy hàng mua hàng. Do đó muốn hoạt động sản xuất kinh doanh ngày càng phát triển thì đòi hỏi các nhà sản xuât phải tìm hiểu và nắm bắt được những nhu cầu chưa được thoả mãn của khách hàng để đưa ra các hàng hoá dịch vụ đáp ứng nhu cầu đó - Khách hàng phải có khả năng thanh toán tức là khách hàng phải có khả năng trả tiền đủ mua hàng. Nhu cầu của con người rất đa dạng và phong phú song nó không hoàn toàn được đảm bảo về khả năng thanh toán. Nhu cầu về một loại hàng hoá nào đó sẽ trở thành cầu khi nó có tiền bảo đảm. Việc xác định nhu cầu là rất dễ nhưng để xác định cầu thì lại rất khó. Vì vậy để xác định cầu thì yếu tố thu nhập là môt trong những nhân tố quan trọng cần phải quan tâm. 1.1.2 Phân loại thị trường Như vậy thị trườnglà nơi gặp gỡ giữa cung và cầu một loại hàng hoá ( dịch vụ). Cung là lượng hàng hoá dịch vụ mà người bán sẵn sàng nhường lại với một giá nào đó. Cung và cầu gặp gỡ nhau ở điểm cân bằng, đó là điểm mà lợi ích của cả người mua và người bán có thể hoà đồng với nhau trên cơ sở sự thoả thuận và nhân nhượng lẫn nhau. Một trong những điều kiện cơ bản để tổ chức hiệu quả hoạt động thương mại là doanh nghiệp phải hiểu biết thị trường. Bởi vậy việc nghiên cứu, phân loại thị trường của doanh nghiệp là rất cần thiết. Có nhiều cách phân loại thị trường theo những tiêu thức khác nhau, dưới đây là một số cách phân loại phổ biến: 1.2.1 Phân loại thị trường theo phạm vi lãnh thổ. -Thị trường địa phương: Tập hợp các khách hàng trong phạm vi địa phương đoanh nghiệp được phân bố. Khi thực hiện trao đổi hàng hoá trên thị trường địa phương, hàng hoá không được vận động ra ngoài địa giới của địa phương đó.
  • 10. Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com 10 Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864 -Thị trường vùng: Tập hợp những khách hàng ở một vùng địa lý nhất định, vùng này thường được hiểu như một khu vực địa lý rộng lớn có sự đồng nhất về kinh tế-xã hội -Thị trường toàn quốc: Hàng hoá - dịch vụ được lưu thông trên tất cả các vùng, các địa phương của một đất nước -Thị trường quốc tế: Nơi diễn ra các hoạt động giao dịch mua bán giữa các chủ thể kinh tế thuộc các quốc gia khác nhau. 1.2.2: Phân loại theo quan hệ giữa những người mua và những người bán trên thị trường. -Thị trường cạnh tranh hoàn hảo. Trên thị trường có nhiều người mua vvà nhiều người bán cùng một loại hàng hoá: hàng hoá đó hoàn toàn đồng nhất: những người bán cạnh tranh với nhau và những người mua cạnh tranh với người bán, giá cả sản phẩm do thị trường quy định. Muốn có lãi, doanh nghiệp (người bán) phải giảm chi phí sản xuất. -Thị trường cạnh tranh không hoàn hảo: Trên thị trường có nhiều người mua và nhiều người bán cùng một loại hàng hoá, nhưng hàng hoá đó không hoàn toàn đồng nhất. Cùng một loại hàng hoá nhưng có nhiều kiểu cách, nhãn hiệu, kích cỡ khác nhau, có những hàng hoá có thể thay thế cho nhau: người mua có quyền tự do chọn lựa và người bán có thể định giá linh hoạt theo sự khác biệt sản phẩm hàng hoá và phạm vi hoạt động của mình trên thị trường -Thị trường độc quyền: Trên thị trường có mộ người bán một loại hàng hoá, người bán hoàn toàn kiểm soát về số lượng và giá cả hàng hoá. 1.2.3 Phân loại thị trường theo mục đích sử dụng của các loại hàng hoá -Thị trường tư liệu sản xuất: Đối tượng hàng hoá lưu thông trên thị trường là các loại tư liệu sản xuất như nguyên nhiên vật liệu, năng lượng, động lực, máy móc, thiết bị, dụng cụ, phụ tùng bán thành phẩm. Người bán các loại tư liệu sản xuât ấy có thể là các doanh nghiệp thương mại hoặc doanh nghiệp sản xuất, mục đích chủ yếu của việc mua các loại tư liệu sản xuất là phục vụ quá trình sản xuất.
  • 11. Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com 11 Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864 -Thị trường tư liệu tiêu dùng: Đối tượng hàng hoá lưu thông trên thị trường là các loại vật phẩm tiêu dùng phục vụ trực tiếp nhu cầu tiêu dùng của dân cư 1.2.4 Phân loại theo quá trình tái sản xuất của doanh nghiệp -Thị trường đầu vào ( còn gọi là thị trường thượng lưu, nếu xét theo dòng chảy các yếu tố vào doanh nghiệp ) nơi mà doanh nghiệp thực hiên những giao dịch để mua các yếu tố cần thiết cho quá trình sản xuất sản phẩm. Có bao nhiêu yếu tố cần thiết cho quá trình sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp có bấy nhiêu thị trường đầu vào tương ứng. -Thị trường khoa học công nghệ : Sáng chế phát minh thông tin khoa học – công nghệ, giấy phép sản xuất, bản quyền sản xuất -Thị trường tư liệu sản xuất: Nguyên nhiên vật liệu, năng lượng, động lực, thiết bị, phụ tùng, dụng cụ + Thị trường sức lao động + Thị trường vốn -Thị trường đầu ra ( còn gọi là thị trường hạ lưu nếu xét theo dòng chảy sản phẩm do doanh nghiệp sản xuất và đưa ra thị trường ) nơi doanh nghiệp thực hiện những giao dịch để bán các sản phẩm đã sản xuất. Thị trường đầu ra của doanh nghiệp có thể là thị trường tư liệu sản xuất hoặc tư liệu tiêu dùng. Ngoài ra những người làm marketing còn phân chia thị trường ra làm các loại sau -Thị trường tiềm ẩn: Là tập hợp những khách hàng tự công nhận có đủ mức độquan tâm đến một mặt hàng nhất định của thị trường -Thị trường hiện có: Là tập hợp những khách hàng có quan tâm, có thu nhập và có khả năng tiếp cận một sản phẩm của thị trường -Thị trường đủ tiêu chuẩn: Là thị trường hiện có nhưng có đủ tiêu chuẩn để có thể tiêu thụ và sử dụng sản phẩm cụ thể. -Thị trường được phục vụ (thị trường mục tiêu ): Là thị trường đủ tiêu chuẩn mà công ty quyết định chọn để đạt được mục tiêu của mình
  • 12. Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com 12 Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864 -Thị trường đã xâm nhập là tập hợp người người tiêu dùng đã mua sản phẩm đó. 2 Mở rộng thị trưòng và các chỉ tiêu về mở rộng thị trường 2.1. Mở rộng thị trường Mở rộng thị trường là mở rộng nơi trao đổi mua bán hàng hoá dịch vụ. Đó là việc doanh nghiệp sử dụng mọi nỗ lực, cố gắng và các lợi thế trong môi trường kinh doanh nhằm tăng doanh số bán tăng lượng khách hàng trên thị trường hiện tại và bành trướng ra thị trường mới Chiến lược mở rộng thị trường của doanh nghiệp là một hệ thống các quan điểm nhằm hoàn thành các mục tiêu trong việc mở rộng thị trường tiêu thụ sản phẩm mà doanh nghiệp phải đi tới, thực chất là tìm cách làm tăng thêm khách hàng cho doanh nghiệp. Đây là điều kiện để doanh nghiệp tồn tại và phát triển. Như vậy chiến lược mở rộng thị trường tiêu thụ sản phẩm là “ xương sống” của công tác mở rộng thị trường đồng thời định rõ những đóng góp của chiến lược vào sự lớn mạnh của doanh nghiệp. Có 2 dạng chiến lược: -Chiến lược trải rộng thị trường: Công ty cùng một lúc tấn công một số lớn thị trường. Chiến lược này có ưu điểm cơ bản là phân tán rủi ro thị trường, tính linh hoạt trong diều hành hoạt động cao và yêu cầu về chi phí không cao. Vậy nội cung cơ bản của chiến lược này là phân tán nỗ lực marketing và những khó khăn trong quản lý. -Chiến lược tập trung thị trường hay chiến lược phát triển thị trường theo chiều sâu. Công ty chỉ lựa chọn và áp dụng các chính sách trên một số ít thị Tổng nhu cầu thị trường : tổng số dân cưThị trường tiềm ẩn Thị trường hiện có Thị trường xâm nhập Thị trường được phục vụ Thị trường đủ tiêu chuẩn
  • 13. Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com 13 Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864 trường. Chiến lược này làm cho việc phân chia thị trường rõ nét hơn và củng cố vị trí cạnh tranh của công ty trên thị trường đó Ưu điểm của dạng chiến lược này là tận dụng được thế mạnh của chiến lược cách mạng hoá, tích luỹ kiến thức về thị trường, có khả năng xây dựng được quan hệ với các đối tác. Tuy nhiên phương pháp này có nhược điểm cơ bản là yêu cầu đầu tư khá lớn, do đó mức độ rủi ro lớn đặc biệt trong trường hợp các thị trường được chọn chuyển sang giai đoạn bão hoà hay khi môi trường phát triển mạnh mẽ Do cả hai chiến lược này đều có những ưu điểm và nhược điểm riêng của nó nên các doanh nghiệp trường áp dụng kết hợp cả hai chiến lược trở thành chiến lược mở rộng và phát triển thị trưòng sao cho phù hợp với mục tiêu và khả năng của công ty. 2.2 Nội dung của mở rộng thị trưòng Đặc trưng lớn nhất của hoạt động mở rộng thị trường là tạo cơ hội cho doanh nghiệp đẩy mạnh sản xuất hàng năm. Trong cùng một ngành các Doanh nghiệp không ngừng tìm kiếm thị trường cho mình, luôn mong muốn có được thị trường lớn cả về mặt địa lý lẫn dung lượng thị trường. Chính vì vậy các Doanh nghiệp ngoài việc đầu tư một khoản kinh phí đáng kể còn phải khéo léo, linh hoạt và biết chớp thời cơ. Công việc mở rộng thị trường có nhiều phương pháp tiến hành khác nhau nhưng nhìn chung vẫn có chung một nội dung cơ bản đó là tiến hành những công việc sau. 2.2.1 Nghiên cứu thị trường là việc nghiên cứu ba vấn đề - Cung hàng hoá: Là mối quan hệ với lượng hàng hoấ mà người bán muốn bán trên thị trường ở các mức giá khác nhau trong khoảng thời gian xác định. Khi nghiên cứu về cung hàng hoá cần phải quan tâm đến khả năng cung ứng của người bán và tình hình đáp ứng được nhu cầu thị trường . - Cầu hàng hoá: Là mối quan hệ về số lượng hàng hoá mà khách hàng muốn mua và có khả năng thanh toán ở các mức giá khác nhau trong một khoảng thời gian nhất định. Nghiên cứu cầu hàng hoá nghĩa là xác định đến các thông số khái quát và phân loại kết cấu khách hàng tiềm năng cho các chỉ tiêu kinh tế – xã hội
  • 14. Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com 14 Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864 - Giá cả: Là biểu hiện bằng tiền của giá trị hàng hoá . Tuy nhiên trên thực tế, nó là sự thoả thuận giữa người bán và người mua, chịu ảnh hưởng của quan hệ cung cầu 2.2.2 Lựa chọn thị trường mục tiêu: Quan điểm lựa chọ thị trường nục tiêu xuất phát từ mô hình 3C ( Consumer, company, cometitors) Các Doanh nghiệp chỉ có một khả năng nhất định không thể đáp ứng được toàn bộ nhu cầu của khách hàng. Trong khi đó, các đối thủ cạnh tranh thậm chí có thể có lợi hơn trong việc đáp ứng khách hàng của thị trường đó. Do vậy Doanh nghiệp không thể phân tán lực lượng của mình mà phải lựa chon thị trường mục tiêu cho mình theo mối quan hệ ba chiều cơ bản là: cơ hội, mục tiêu và khả năng của công ty. Chỉ có như vậy công ty mới có hy vọng thành công so với đối thủ cạnh tranh. 2.3 Các chỉ tiêu về mở rộng thị trường Khi đánh giá về hiệu quả của hoạt động mở rộng thị trường của một Doanh nghiệp người ta thường dùng một số chỉ tiêu như 2.3. 1 Khu vực thị trường : Chỉ tiêu này được đánh giá thông qua việc xem xét mức độ thị trường được mở rộng như thế nào thông qua việc đo lường về mặt địa lý. 2.3.2 Danh mục mặt hàng: được tính bằng tỷ số mặt hàng có khả năng thâm nhập và phát triển ở thị trường nước ngoài. 2.3.3 Mức tăng kim ngạch xuất khẩu ( M ) Tổng kim ngạch năm thực hiện Khách hàng Công ty Đối thủ cạnh tranh
  • 15. Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com 15 Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864 M = x 100 Tổng kim ngạch năm trước 2.3.4 Doanh lợi ( P ) P = Kim ngạch xuất khẩu - Giá mua – Chi phí Tỷ suất doanh lợi p P p = x 100 Kim ngạch XK 2.3.5 Mức độ triển khai và đánh giá: Chỉ tiêu này là chỉ tiêu tổng hợp phản ánh qua hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh nói chung của Doanh nghiệp đã được thực hiện như thế nào. 3. Tầm quan trọng của hoạt động mở rộng thị trường ở công ty kinh doanh Doanh nghiệp là hình thức vận hành cụ thể của lực lượng sản xuất hoá kết hợp với quan hệ sản xuất nhất định thông qua môi giới của kinh tế hàng hoá. Trong điều kiện phát triển của nền kinh tế hiện đại xét trên khía cạnh phạm vi kỹ thuật, cạnh tranh thông tin... các Doanh nghiệp hiện đại cũng cần vươn lên khẳng định vị trí của mình và đứng vững trên môi trường kinh doanh hoàn toàn mới. Vì vậy chiến lược mở rộng thị trường là hoạt động không thể thiếu. Doanh nghiệp có rất nhiều cách để đạt được mục tiêu của mình, Doanh nghiệp phải đa dạng hoá các nghiệp vụ kinh doanh do đó -Mở rộng thị trường là điều kiện tồn tại cuả Doanh nghiệp : Trong nền kinh tế sản xuất hiện đaị, sự xuất hiện ngày càng nhiều những tiến bộ khoa học - kỹ thuật, quá trình cạnh tranh diễn ra gay gắt trên phạm vi toàn cầu. Bất kỳ một Doanh nghiệp nào cho dù đang đứng ở đỉnh cao của sự thành đạt cũng có thể bị lùi lại phía sau nêú không nắm bắt được thị trường một cách kịp thời. Ngược lại cho dù Doanh nghiệp đang đứng trên bờ vực của sự phá sản cũng có thể vươn lên chiếm lĩnh và làm chủ thị trường nếu họ nhạy bén phát hiện ra xu thế thị trường hay những kẽ hở thị trường mà mình có thể len vào được. Muốn thành công trong kinh doanh thì một Doanh nghiệp không chỉ giành được một phần thị trường mà hơn thế nữa nó phải vươn lên đứng trong nhóm các Doanh nghiệp dẫn đầu thị trường trong lĩng vực mình tham gia. Để làm được điều đó
  • 16. Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com 16 Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864 bắt buộc Doanh nghiệp phải không ngừng mở rông thị trường của mình và có được chỗ đứng vững chắc -Mở rộng thị trường giúp cho Doanh nghiệp đẩy nhanh tốc độ tiêu thụ sản phẩm, khai thác mọi tiềm năng của thị trường một cách triệt để. Nó đồng nghĩa với việc sản phẩm của Doanh nghiệp có mặt và được tiêu thụ không những trên thị trường truyền thống mà còn trên các thị trường khác. -Mở rộng thị trường làm rút ngắn thời gian sản phẩm nằm trong quá trình lưu thông, do đó đẩy nhanh chu kỳ tái sản xuất mở rộng, tăng vòng quay của vốn, tăng lợi nhuận, tăng tốc độ khấu hao máy móc thiết bị, giảm hao mòn vô hình và thuận lợi trong ứng dụng kỹ thuật mới vào sản xuất . -Mở rộng thị trường giúp Doanh nghiệp phát triển ổn định, tăng thị phần, nâng cao vị thế của mình trên thị trường trong nước và thế giới. Thực hiện tốt công tác duy trì và mở rộng thị trường giúp Doanh nghiệp đầu tư nhiều hơn vào hiện đại hoá sản xuất, tăng sản lượng, chất lượng sản phẩm và ngày càng tạo được uy tín của mình đối với khách hàng. Thị phần càng lớn thì càng chứng tỏ thực lực cạnh tranh của Doanh nghiệp ngày càng cao, Doanh nghiệp có thể xâm nhập vào thị trường mới một cách dễ dàng II Hệ thống Marketing của Doanh nghiệp và ảnh hưởng của nó tới sự vận động của thị trường 1 Hệ thống marketing của Doanh nghiệp và chức năng của nó 1.1 Khái niệm. Đối với người làm kinh doanh “thương trường là chiến trường” bởi vì thương trường rất quyết liệt và phức tạp. Thay vì một thị trường với những đối thủ cạnh tranh cố định và đã biết họ phải hoạt động kinh doanh trong một môi trường cạnh tranh với những đối thủ biến động và khó biết. Cùng với nó là những tiến bộ về công nghệ, những đạo lụât, những chính sách quản lý thương mại mới. Trong khi đó sự trung thành của khách hàng ngày càng giảm sút. Các Doanh nghiệp phải cùng chạy đua trên một tuyến đường với những luật lệ luôn thay đổi và không có chiến thắng vĩnh cửu. Họ buộc phải không ngừng chạy đua và hi vọng là đúng phương hướng, tức là mục tiêu của chiến lược đề ra phaỉ phù hợp với nhu cầu thị trường. Để hy vọng đó thành hiện thực, nghĩa là
  • 17. Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com 17 Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864 các chiến lược có hiệu quả, các nhà kinh doanh trông cậy vào marketing như một phương tiện tổng hợp cơ bản để quan sát thị trường và thích nghi với các biến động đang diễn ra trong đó. Vì vậy mọi Doanh nghiệp đều quan tâm đến việc quản lý có hiệu quả hoạt động Marketing Rất nhiều người đã đồng nhất marketing với việc tiêu thụ và kích thích tiêu thụ nhưng theo Peter Druker thì “mục đích của marketing không cần thiết là đẩy mạnh tiêu thụ, mục đích của nó là nhận biết và hiểu khách hàng kỹ điến độ hàng hoá hay dịch vụ sẽ đáp ứng được đúng thị hiếu và tự nó được tiêu thụ”.Cuối cùng thì khái niêm thị trường đưa ta đến khái niệm két thúc của chu trình- Marketing . “Marketing là một dạng hoạt động của con người nhằm thoả mãn các nhu cầu và mong muốn thông qua trao đổi.” Quá trình trao đổi đòi hỏi phải làm việc. Ai muốn bán thì cần phải tìm người mua, xác định những nhu cầu của họ, thiết kế những hàng hoá phù hợp, đưa chúng ra thị trường, xếp vào kho, vận chuyển, thương lượng về giá cả... Nền tảng của hoạt động Marketing là những việc như tạo ra hàng hoá, khảo sát thiết lập quan hệ giao dịch, tổ chức phân phối, xác định giá cả, triển khai dịch vụ... 1.2 Chức năng của hoạt động Marketing Người quản trị Marketing là người có đóng góp quan trọng nhất về mặt chức năng vào quá trình lập kế hoạch chiến lược với các vai trò lãnh đạo trong việc xác định xứ mệnh kinh doanh, phân tích tình hình môi trường cạnh tranh và kinh doanh, xây dựng các mục tiêu, mục đích và chiến lược, xác định các kế hoạch sản phẩm – thị trường – phân phối và chất lượng để thực hiện chiến lược của Doanh nghiệp. Mối quan hệ này mở rộng ra cả việc xây dựng những chương trình và kế hoạch hành động gắn liền với kế hoạch chiến lược. - Chức năng làm thích ứng sản phẩm với nhu cầu thị trường : Marketing chỉ ra cho các bộ phận kỹ thuật sản xuất biết cần phải sản xuất cái gì, sản xuất như thế nào và sản xuất với khối lượng là bao nhiêu và bao giờ thì đưa ra thị trường. Như vậy Marketing đã giúp cho sản phẩm đáp ứng một cách tốt nhất nhu cầu thị trường hay nói cách khác Marketing làm cho sản phẩm luôn thích ứng với nhu cầi thị trường
  • 18. Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com 18 Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864 -Chức năng phân phối : Marketing giúp cho việc tổ chức sự vận động hàng hoá từ sau khi nó kết thúc quá trình sản xuất cho đến khi nó được giao cho những cửa hàng bán buôn bán lẻ hoặc được giao trực tiếp cho người tiêu dùng một cách tối ưu nhất. -Chức năng tiêu thụ hàng hoá: Marketing chỉ ra các nghiệp vụ và nghệ thuật bán hàng, đồng thời nó còn đưa ra các mức giá tối ưu trong các điều kiện khác nhau. -Chức năng yểm trợ: Marketing có nhiều hành động phân phối, trong đó nó bao gồm cả những hoạt động yểm trợ cho việc phân phối bán sản phẩm như quảng cáo, xúc tiến bán. 1.3 Môi trường Marketing của doanh nghiệp Môi trường Marketing là tổng hợp tất cả các yếu tố, những lực lượng bên trong và bên ngoài Doanh nghiệp có ảnh hưởng tích cực hoặc tiêu cực đến hoạt động hoặc ra các quyết định của bộ phận Marketing trong doanh nghiệp, đến khả năng thiết lập hoặc duy trì mối quan hệ giữa Doanh nghiệp với khách hàng Môi trường Marketing bao gồm những lĩnh vực mà ở đó công ty cần phải tìm cho mình những khả năng mới và theo dõi sự xuất hiện những mối đe doạ tiềm ẩn. Nó bao gồm tất cả những lực lượng có ảnh hưởng đến khả năng công ty thiết lập và duy trì sự tiếp xúc với thị trường mục tiêu. Môi trường Marketing của công ty có môi trường vi mô và môi trường vĩ mô Lực lượng thứ nhất tác động trong môi trường vi mô là bản thân công ty- các đơn vị của công ty và đội ngũ quản lý có ảnh hưởng đến việc thông qua các quyết định của ban lãnh đạo bộ phận Marketing. Lực lượng thứ hai là các công ty và các cá nhân sản xuất ra những hàng hoá và dịch vụ cần thiết cho công ty, trước hết là những người cung ứng chúng. Thứ ba là những trung gian môi giới Marketing ( những môi giới thương mại, các công ty chuyên tổ chức lưu thông hàng hoá, các công ty làm dịch vụ Marketing, các cơ quan tài chính tính dụng). Lực lượng thứ tư là năm loại: thị trường khách hàng, thị trường người tiêu thụ, thị trường các cơ quan nhà nước, thị trường quốc tế, thị trường người sản xuất, thị trường người buôn bán trung gian... Lực lượng thứ năm là các đối thủ cạnh tranh khác nhau mà công ty gặp phải. Các đối thủ cạnh tranh về những mong muốn, mặt hàng, loại hàng, nhãn hiệu kiểu mẫu hàng. Lực
  • 19. Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com 19 Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864 lượng thứ sáu là các nhóm công chúng trực tiếp có quan tâm đến công ty hoăc có khả năng ảnh hưởng đến khả nằng công ty đạt tới những mục tiêu đã đề ra: giới tài chính, các phương tiện thông tin, các cơ quan nhà nước các nhóm hành động của công dân, công chúng trực tiếp đoạ phương, quảng đại quần chúng công chúng trực tiếp nội bộ Môi trường vĩ mô bao gồm những Lực lượng cơ bản xung đột với lợi ích của công ty: các yếu tố nhân khẩu, kinh tế, tự nhiên, khoa học - kỹ thuật chính trị và các yếu tố môi trường văn hoá Những thay đổi của môi trường Marketing ảnh hưởng sâu sắc và mạnh mẽ tới các Doanh nghiệp bao gồm cả ảnh hưởng tốt và ảnh hưởng xấu tới kinh doanh. Môi trường không chỉ có những thay đổi những diễn biến từ từ và dễ dàng phát hiện và dự báo mà nó còn luôn tiềm ẩn những biến động khôn lường thậm chí những cú sốc Như vậy môi trường Marketing tạo ra cả những cơ hội thuận lợi và cả những sức ép, sự đe doạ cho tất cả các nhà khách hàng. Điều căn bản là họ phải sử dụng các công cụ nghiên cứu Marketing, các hệ thống Marketing để theo dõi, nắm bắt và xử lý nhạy bén các quyết định Marketing nhằm thích ứng với những thay đổi từ phía môi trường 2 Sự hình thành và quy luật vận động của nhu cầu thị trường trong môi trường Marketing Môi trường người tiêu dùng ấn tượng sau mua Bên bán Hành vi mua Không mua Nhu cầu thị trường Chon mua lại Hoãn mua Tác nhân chủ quan Động cơ mua và tiêu dùng Cầu thị trường Chuyển hoá
  • 20. Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com 20 Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864 2.1 . Thị trường được hình thành bởi yếu tố nhu cầu do vậy thị trường cũng bị ảnh hưởng bởi các tác nhân chủ yếu hình thành nên nhu cầu thị trường. Động cơ mua và tiêu dùng: Đây là tác nhân có tác động trực tiếp đến quy mô, cơ cấu và hình thức của nhu cầu vì vậy nó cũng tác động đến quy mô, cơ cấu thị trường. Nhìn chung người tiêu dùng mua một sản phẩm nào đó chủ yếu là do các động cơ sau: nhu cầu tự nhiên, trí tưởng tượng và mong muốn của người tiêu dùng. Môi trường người tiêu dùng: môi trường của người tiêu dùng bao gồm nhóm bạn bè trao đổi của người tiêu dùng cơ cấu gia đình của họ tầng lớp xã hội và trình độ văn hoá của người tiêu dùng. Tất cả các yếu tố đó tạo ra nhu cầu thị trường và từ đó hình thành nên thị trường Bên bán: thường tác động trực tiếp đến chất lượng, hình dáng, màu sắc, công dụng, chức năng của sản phẩm được bán trên thị trường, bên bán cũng tác động tới các yếu tố khác như giá các sản phẩm hiện hành, sản phẩm thay thế, sản phẩm cạnh tranh ...và các biện pháp chiêu thị nhằm kích thích nhu cầu thị trường, mở rộng và phát triển thị trường
  • 21. Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com 21 Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864 2.2 Thị trường luôn vận động có tính quy luật và được thể hiện ở một số quy luật sau: Nhu cầu thị trường thường xuyên tăng lên cả về số lượng và chất lượng. Vơí sự phát triển của khoa học, nó kéo theo sự phát triển của sản xuất, sự tăng lên của năng suất lao động làm cho thu nhập của người lao động tăng lên. Cùng với đó trình độ văn hoá xã hội của người lao động được nâng cao, xu hế và trào lưu trên thế giới ... là những nhân tố khách quan quyết định tính quy luật trên Nhu cầu thị trường rất phong phú và đa dạng có phần ổn định và phần biến động. Thị trường phụ thuộc rất lớn vào thu nhập, thói quen, tiêu dùng, lối sống và những giới hạn tự nhiên của nhu cầu. Song thu nhập của người tiêu dùng lại rất khác nhau, mỗi người có một thói quen một cách sống riêng...Chính những nguyên nhân trên đã tạo ra sự đa dạng và phong phú cho thị trường, nó tạo nên phần ổn định hay phấn biến động của thị trường Nhu cầu có khả năng thay thế và chuyển đổi các mặt hàng có liên quan. Tính liên quan của sản phẩm trong tiêu dùng quyết định tính liên quan của nhu cầu thị trường những sản phẩm có cùng giá trị sử dụng và cùng thoả mãn một nhu cầu xác định nhưng ở cấp độ và chất lượng khác nhau đều có khả năng thay thế trong tiêu dùng. Trong quan hệ mua bán trên thị trường những sản phẩm không có cùng giá trị sử dụng vẫn có khả năng chuyển đổi cho nhau. Đặc tính này của thị trường đuợc quyết định bởi tính đa dạng, phong phú trong nhu cầu của người tiêu dùng Về mặt không gian thị trường được phân bố không đều. Đây là tính quy luật rất trọng yếu của thị trường mà tính tất yếu của nó vừa nằm trong tập quán thói quen tiêu dùng và mua hàng có tính lịch sử, vừa tuân theo định lực sức hút nhu cầu và hoạt động mua hàng theo khu vực thị trường, công suất bán 3.Vai trò của hoạt đông Marketing với việc mở rộng thị trường của công ty kinh doanh Ngày nay không một Doanh nghiệp nào bắt tay vào kinh doanh lại không muốn gắn kinh doanh của mình với thị trường, vì trong cơ chế thị trường chỉ có như vậy Doanh nghiệp mới hy vọng tồn tại và phát triển được. Marketing
  • 22. Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com 22 Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864 đóng vai trò hết sức quan trọng trong quá trình lập kế hoạch chiến lược của công ty. *Marketing – trung gian kết nối giữa Doanh nghiệp với thị trường ( khách hàng). Trong kinh doanh hiện đại, mỗi công ty kinh doanh đều xác định nội dung quản trị kinh doanh của mình chủ yếu gồm 4 bộ phận: Marketing, tài chính, sản xuất, tổ chức nhân sự và xác lập tư duy chiến lược định hướng về thị trường với khách hàng là trung tâm, trong đó Marketing là nhân tố trung tâm kết nối các nhân tố của công ty để thực hiện chiến lược hướng tơí khách hàng của công ty. Từ vị trí đó Marketing kinh doanh của công ty được xác lập thành một hệ thống mirco-marketing, nó là một tập hợp có chủ đích các kết cấu và các dòng trọng yếu để kết nối hoà nhập công ty với các thị trường của nó *Marketing có vai trò kích thích và phát triển nhu cầu thị trường . Như ta đã biết tổng nhu cầu thị trường không phải là một con số cố định mà là một hàm số thay đổi theo những điều kiện chuyên biệt Nhu cầu thị trường trong thời đoạn chuyên biệt nào đó Tiềm năng thị trường Dự đoán thị trường Mức thị trường tối thiểu Chi phí marketing Chi phí dự tính Công nghiệp Qua mô hình trên cho ta thấy hoạt động Marketing đã giúp cho việc phát triển thị trường từ thị trường tối thiểu tới mức thị trường cao hơn ( thị trường dự đoán) tuỳ theo chi phí và hiệu quả của hoạt động Marketing * Marketing giúp công ty dần mở rộng phát triển thị trường lên các bậc thị trường cao hơn.
  • 23. Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com 23 Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864 III Các nội dung cơ bản của hoạt động Marketing tại công ty kinh doanh 1 Hoạt đông nghiên cứu Marketing Bất kỳ một công ty nào cũng đều phải biết cách phát hiện những khả năng mới mở ra của thị trường, có như vậy thì mới có thể tồn tại và phát triển được. Để phát hiện những khả năng mới mở của thị trường thì công ty cần phải tiến hành nghiên cứu phân tích Marketing Nghiên cứu Marketing ở các công ty sản xuất kinh doanh là một quá trình hoạch định thu thập phân tích và thông đạt một cách hệ thống chính xác các dữ liệu và những phát hiện nhằm tạo cơ sở cho công ty thích ứng đối với các tình thế Marketing xác định. Nghiên cứu Marketing tại công ty bao gồm. 1.1 Nghiên cứu đặc trưng và đo lường khái quát thị trường : Đây là hoạt động Nghiên cứu thăm dò xâm nhập thị trường của công ty nhằm mục tiêu nhận biết và đánh già khái quát khả năng xâm nhập tiềm năng thị trường để định hướng quyết định lựa chọn thị trường tiềm năng và chiến lược kinh doanh của công ty 1.2 Nghiên cứu khách hàng và người tiêu thụ. Trước khi soạn thảo các chương trình Marketing cần phải Nghiên cứu thị trường, trên thị trường người tiêu dùng người ta mua hàng hoá và dịch vụ cho tiêu dùng cá nhân. Đây là nội dung Nghiên cứu chi tiết cụ thể thị trường trên hiện trường tập khách hàng tiềm năng của công ty. Nó là nội dung Nghiên cứu trọng yếu đối với các công ty, là bí quyết thành công của một công ty trên thị trường, bởi việc xác định, hiểu biết các dạng khách hàng với tập tính thói quen tiêu dùng mua hàng sẽ tạo tiền đề trực tiếp cho công ty xác lập mối quan hệ thích ứng, phù hợp và hữu hiệu với thị trường của mình. Thu thập những thông tin như vậy nhà hoạt động thị trường sẽ có khả năng phát hiện những tác nhân kích thích hay thu hút sự quan tâm của cá thể đến hàng hoá hơn những tác nhân khác. Sau đó có thể soạn thảo các chương trình Marketing có sử dụng các tác nhân kích thích đã phát hiện được. Một sự hiểu biết như vậy sẽ cho phép các nhà tiếp thị xây
  • 24. Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com 24 Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864 dựng cho thị trường mục tiêu của mình một chương trình Marketing có ý nghĩa và có hiệu quả. 1.3 Nghiên cứu phân đọan thị trường mục tiêu: thị trường tổng thể luôn gồm một số lượng rất lớn khách hàng với những nhu cầu đặc tính mua bán và khả năng tài chính rất khác nhau. Sẽ không có một Doanh nghiệp nào có thể với tới tất cả các khách hàng tiềm năng. Mặt khác Doanh nghiệp lại không chỉ có một mình trên thị trường, họ phải đối mặt với nhiều đối thủ cạnh tranh cùng những cách thức lôi kéo khách hàng khác nhau. Mỗi Doanh nghiệp chỉ có một thế mạnh trên một phương diện nào đó trong việc thoả mãn nhu cầu thị trường. Vì vậy để khai thác tối đa thị trường tiềm năng đòi hỏi các công ty phải xác lập được các thông số của sự khác biệt nay và phát triển thị phần của công ty 1.4 Nghiên cứu cạnh tranh:Dựa trên cơ sở tìm hiểu toàn diện mục tiêu chiến lược hoạt động của các đối thủ cạnh tranh để tạo ra một lợi thế cạnh tranh mạnh nhất có thể có được trong những điều kiện cụ thể của các nguồn lực của công ty có thể huy động được cũng như trong những điều kiện của môi trường cạnh tranh luôn luôn biến động đòi hỏi công ty phải thích ứng. Nghiên cứu cạnh tranh giúp cho công ty xây dựng được kế hoạch phòng thủ chặt chẽ và kế hoạch tấn công có hiệu quả với đối thủ, giành thắng lợi trên thương trường 1.5 Nghiên cứu và dự báo xu thế phát triển kinh doanh của công ty: Nghiên cứu dự báo hướng thay đổi và phát triển kinh doanh nhằm đánh giá toàn diện ảnh hưởng của các yếu tố chính trị kinh tế xã hội đến khách hàng thị trường và hiệu quả hoạt động kinh doanh của công ty Nhờ kết quả nghiên cứu nhu cầu và dự báo xu hướng, công ty luôn có khả năng chủ động xây dựng kế hoạch chiến lược hợp lý và chuẩn bị tốt được mọi điều kiện để thích ứng với những thay đổi trong tương lai của môi trường. Vì vậy trở thành một bộ phận không thể thiếu trong các nội dung nghiên cứu Marketing của một công ty . 2 Phát triển Marketing mục tiêu Marketing mục tiêu trong trường hợp này công ty phân định ranh giới các khúc thị trường đặt mục tiêu vào một hay nhiều khúc thị trường ấy rồi
  • 25. Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com 25 Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864 nghiên cứu, hoạch định các sản phẩm cùng chương trình Marketing thích ứng cho từng khúc thị trường đã chọn. Đối với mỗi thị trường mục tiêu công ty có thể sản xuất một mặt hàng phù hợp với thị trường đó. Để đảm bảo chiếm lĩnh có hiệu quả từng thị trường như vậy, công ty có thể thay đổi giá cả, các kênh phân phối, nỗ lực quảng cáo thay vì phân tán nỗ lực Marketing của mình công ty có thể tập trung vào những người mua quan tâm nhiều nhất đến việc mua hàng Cấu trúc Marketing mục tiêu của công ty Nhận dạng các cơ sở cho phân phối thị trường Phát triển các trác nghiệm của kết luận phân đoạn Triển khai đo lường sự hấp dẫn của phân đoạn Lựa chọn các phân đoạn trọng điểm Hoạch định vị thế sản phẩm theo phân doạn Phát triển Marketing – mix cho mỗi đoạn thị trường Marketing mục tiêu đòi hỏi phải tiến hành 3 biện pháp cơ bản -Thứ nhất là phân khúc thị trường thành những nhóm người mua rõ ràng những nhóm nàycó thể đòi hỏi những mătj hàng hay hệ thống Marketing – mix riêng. Công ty xác định các phương thức phân khúc thị trường, xác định các đặc điểm của những khúc thị trường thu dược và đánh giá mức độ hấp dẫn của từng khúc thị trường -Thứ hai là lựa chọn các khúc thị trường mục tiêu, đánh giá và lựa chọn một hay nhiều khúc thị trường để đưa hàng hoá của mình xâm nhập vào. -Thứ ba là xác định vị trí hàng hoá trên thị trường hay định vị thế sản phẩm : Đảm bảo hàng hoá có vị trí cạnhtranh trên thị trường và soạnt hảo chi tiết hệ thông Marketing-mix Việc lựa chọn thị trường cụ thể sẽ quyết định diện đối thủ cạnh tranh của công ty và khả năng xác lập vị trí của nó. Sau khi nghiên cứu vị trí của các đôí thủ cạnh tranh công ty quyết định chiếm lĩnh vị trí gần với vị trí của một trong các đối thủ cạnh tranh, hay lấp đầy “lỗ hổng”đã phát hiện được trên thị trường. Phân đoạn thị trường S: Segmentating Định vị mục tiêu thị trường (T: Targeting) Định vị thế sản phẩm P: Positioning
  • 26. Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com 26 Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864 Nếu công ty chiếm vị trí bên cạnh một trong các đối thủ cạnh tranh thì nó phải chào bán những mặt hàng với giá cả và chất lượng khác biệt hẳn. Quyết định xác lập vị trí chính xác cho phép công ty bắt tay vào bước tiếp theo tức là soạn thảo chi tiết hệ thống Marketing-mix 3.Triển khai chương trình Marketing-mix 3.1 Khái niệm Marketing-mix ( Marketing hỗn hợp) là một tập hợp các biến số mà công ty có thể kiểm soát và quản lý được, nó được sử dụng để cố gắng đạt tới những tác động gây được những ảnh hưởng có lợi cho kế hoạch mục tiêu. Marketing-mix là một hệ thống với 4 cấu thành là 4P : chiến lược sản phẩm, chiến lược giá cả, chiến lược phân phối và chiến lược xúc tiến khuếch trương có mối liên hệ ràng buộc lẫn nhau. Vì vậy khi đưa ta các quyết định không thể xem xét các yếu tố như những chỉnh thể đơn độc mà phải nghiên cứu trong tương tác với các hợp phần còn lại một cách đồng bộ và hài hoà. Việc phát triển lựa chọn thị trường mục tiêu như đã nói ở trên là việc tìm hiểu xem Doanh nghiệp phải tập trung vào nhóm khách hàng nào và phải cố gắng thoả mãn những nhu cầu nào. Bốn yếu tố cấu thành của Marketing mix phải đảm vảo tính thống nhất, liên kết cùng một hướng đồng thời phải được coi là một tập hợp công cụ tác động vào thị trường mục tiêu, coi trọng tâm hành động là kế hoạch mục tiêu đã lựa chọn cho đạt kết quả tốt nhất. 3.2 Nội dung Thị trường mục tiêu phải được đặt ở vị trí trung tâm, Doanh nghiệp tập trung nỗ lực của mình vào việc phục vụ và thoả mãn nhu cầu thị trường thông qua công cụ Marketing-mix. Xây dựng chương trình Marketing đòi hỏi Doanh nghiệp phải căn cứ vào mục tiêu chung của Doanh nghiệp để đề ra mục tiêu Marketing. Từ đó mới có thể hoạch định ngân sách của tổng chỉ tiêu huy động cho chương trình Marketing và phân phối hợp lý cho từng công cụ và chương trình. 3.2.1 Chính sách sản phẩm Có thể nói rằng chính sách sản phẩm là yếu tố nòng cốt của hệ thống Marketing. Nó ảnh hưởng quyết định đến 3 yếu tố còn lại của chính sách này
  • 27. Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com 27 Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864 bắt đầu từ việc tìm kiếm phát hiện nhu cầu nghiên cứu thiết kế sản phẩm và dịch vụ sau khi tung sản phẩm ra thị trường. Tiếp nhận thông tin phản hồi từ thị trường làm cơ sở để duy trì, cải tiến hay huỷ bỏ sản phẩm. Sản phẩm là cầu nối giữa Doanh nghiệp và thị trường cho nên sự quan tâm của Doanh nghiệp tới sản phẩm phải được xem như là đứa con của mình. Tuỳ theo từng giai đoạn của chu kỳ sống sản phẩm mà Doanh nghiệp tung sản phẩm của mình ra thị trường để phục vụ những đối tượng khách hàng khác nhau. Trong một đoạn thị trường mục tiêu thì tuỳ theo những đặc tính cá nhân và hành vi mua hàng của người tiêu dùng người ta chia thành các nhóm nhỏ khác nhau. Ta có thể áp dụng chính sách thâm nhập sâu vào thị trường và phát triển sản phẩm để đưa sản phẩm tới tay người tiêu dùng có nhu cầu trong thị trường mục tiêu bằng một danh mục sản phẩm phong phú, đa dạng về mặt hàng. Cái đó có thể tạo ra bằng cách thay đổi phương thức bao gói khác nhau, gắn nhãn cho sản phẩm với mức giá khác nhau để đối tượng khách hàng có thể tiếp cận được và sát thực hơn, tiện lợi hơn cho người tiêu dùng. Chính sách sản phẩm không đứng độc lập mà nó luôn phải phối hợp với các yếu tố còn lại trong hệ thống Marketing-mix để đạt được hiệu quả cao. 3.2.2. Chính sách giá Giá là yếu tố duy nhát trong hệ thống Marketing-mix đem lại doanh thu và lợi nhuận cho doanh nghiệp. Trên cơ sở về chất lượng sản phẩm và những nhu cầu mong muốn của khách hàng về sản phẩm công ty cần phải đưa ra các mức giá hợp lý. Mức giá này quyết định lượng tiêu thụ của hàng hoá, nó có ảnh hưởng tới lợi nhuận của công ty có thể thu được. Có 6 yếu tố được dùng làm cơ sở để xác định gía: Mục tiêu của công ty, chi phí sản xuất, độ co giãn của cầu, giá cả của đối thủ cạnh tranh, phân tích điểm hoà vốn, đánh giá cảm nhận của khách hàng về sản phẩm. Giá là yếu tố rất linh hoạt và nhạy cảm, để khai thác tốt thị trường công ty có thể áp dụng một số chiến lược giá. - Chiến lược giá cho sản phẩm mới: công ty định giá cho sản phẩm mới của mình theo những cách thức sau: + Giá hớt váng: công ty sẽ đặt mức giá cho sản phẩm của mình và chủ yếu bán cho khách hàng lhai thác. Mục tiêu của chính sách này là thu lợi nhuận cao sau
  • 28. Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com 28 Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864 đó giảm giá để lôi kéo khách hàng, chiến lược này thường đi kèm với khuyến mãi mạnh + Chiến lược giá thâm nhập: Mục tiêu của công ty là nhanh chóng chiếm được thị trường tối đa. Tư tưởng cơ bản của chiến lược này là công ty đưa ra mức giá thấp để ngay từ đầu có thị phần lớn. + Chiến lược điều chỉnh giá: công ty thay đổi giá cho phù hợp với điều kiện thay đổi về cầu thị trường để giành được lợi thế cạnh tranh. +Định giá theo chủngloại và tập hợp hàng hoá . -Triết giá và bớt giá. Đây là chính sách mà công ty sử dụng công cụ giá để khuyến khích người mua tăng việc tiêu dùng các sản phẩm của công ty với mục tiêu gia tăng tiêu thụ... Việc áp dụng chính sách định giá ở từng thị trường cần phải xem xét đến cả các nhân tố khác tác động và tính chất của từng thị trường. Tóm lại để khai thác thị trường một cách tốt nhất công ty nên đưa ra các mức giá khác nhau với các nhóm khách hàng khác nhau về thu nhập địa lý thời điểm tiêu dùng..Bên cạnh đó giá cũng được kết hợp với các chính sách quảng cáo khuyến mãi bằng cách giảm bớt giá chiết giá chiết khấu. Điều đó làm cho mối quan hệ giữa Doanh nghiệp và các đại lý hay các thành viên trong kênh của công ty được thắt chặt. 3.2.3 Chính sách phân phối Những quyết định vè kênh phân phối thuộc một trong những quyết định phức tạp và thách thức nhất mà công ty phải thông qua để trả lời câu hỏi là làm thế nào dể khi mở rộng thị trường, doanh nghiệp có thể đưa hàng hoá của mình đến tận tay người tiêu dùng cuối cùng.Vai trò của phân phối là vai trò trung gian giữa nhà sản xuất và người tiêu dùng . Vai trò của kênh phân phối được đánh giá là ngày càng quan trọng vì quyết định về phân phối là quyết định dài hạn. Một hệ thống kênh tạo ra một mức tiêu thụ với mức chi phí khác nhau. Chính vì vậy nó đòi hỏi một sự cân nhắc hết sức kỹ lưỡng. Để thực hiện tốt công tác duy trì và mở rộng thị trường, ban lãnh đạo của công ty xác định: lựa chọn kênh theo quan điểm có tính đến Sản xuất Phân phối Tiêu dùng
  • 29. Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com 29 Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864 môi trường kinh doanh với nhiều khả năng nhất cho tương lai cũng như trong hiện tại. Vì vậy công việc quản lý kênh là rất quan trọng trong hoạt động quản lý doanh nghiệp . Ngày nay không có một công ty nào không phẩi đương đầu với cạnh tranh. Các nhà kinh doanh hiện nay đang hướng sang cạnh tranh bằng mạng lưới phân phối. Công ty nào có mạng lưới phân phối tốt hơn sẽ là công ty chiến thắng. Vì vậy công ty phải thiết lập cho mình một lỗ hổng kênh có hiệu quả để tạo ra lợi thế cạnh tranh trong dài hạn mà các đối thủ cạnh tranh không dễ gì bắt chước được. Thông qua đó có thể đưa sản phẩm đến tay người tiêu dùng đúng lúc, đúng chỗ, giảm thiểu chi phí, tăng mức độ thoả mãn của khách hàng và thu nhập được thông tin phản hồi. 3.2.4 Chính sách xúc tiến hỗn hợp Marketing hiện đại đòi hỏi nhiều thứ chứ không chỉ riêng việc tạo ra một sản phẩm tốt, định giá thấp và đảm bảo cho người tiêu dùng có khả năng tiếp cận được hàng hoá. Doanh nghiệp cần phải có thông tin đầy đủ cho khách hàng, thuyết phục khách hàng mua hàng và thúc đẩy họ mua hàng. Cho nên trong kinh doanh hiện đại, xúc tiến hỗn hợp ngày càng quan trọng, nó được biểu hiện ở chỗ các Doanh nghiệp chi ngày càng nhiều cho các công cụ của yếu tố này. - Quảng cáo là bất cứ hình thức nào của sự hiện diện không trực tiếp của hàng hoá, dịch vụ hay ý đồ hành động mà người ta phải trả tiền để nhận biết người quảng cáo. Có nghĩa là công ty thông qua quảng cáo để tuyên truyền thông tin về sản phẩm đến với công chúng nhằm thay đổi trạng thái tâm lý của công chúng - Kích thích tiêu thụ: Là những biện pháp tác động tức thời nhằm kích thích các thị trường người tiêu dùng, khu vực thương mại và bản thân các nhân viên bấn hàng của công ty. Các biện pháp thông dụng dể kích thích tiêu thụ là: phiếu mua hàng, thưởng, bán theo giá ưu đãi, phiếu lĩnh thưởng -Tuyên truyền: giúp cho công ty duy trì được hình ảnh tốt đẹp của công ty với công chúng, tránh việc đưa những thông tin sai lệch. Mục đích là đưa những thông tin có tính chất nhận thức sự hiện vào các phương tiện thông tin đại
  • 30. Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com 30 Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864 chúng để thu hút sự chú ý của công chúng tới sản phẩm dịch vụ và uy tín của công ty . Ngoài ta còn có công cụ khác là bán hàng cá nhân : Đây là công cụ khá quan trọng với khẩu hiệu “ hãy mua ngay sản phẩm của chúng tôi” và là công cụ tốn kém khá nhiều. Để thực hiện được yêu cầu Doanh nghiệp phải thiết lập quá trình quản lý từ việc lựa chọn đội ngũ nhân viên đến việc kiểm tra đánh giá và khen thưởng khích lệ nhân viên bán hàng Phần II THỰC TRẠNG CỦA HOẠT ĐỘNG MARKETING ĐỐI VỚI MỤC TIÊU MỞ RỘNG THỊ TRƯỜNG TẠI CÔNG TY GIẦY THƯỢNG ĐÌNH Tên Doanh nghiệp : Công ty Giầy Thượng Đình Tên viết tắt: ZIVIHA Tên giao dịch quốc tế: ZIVIHA Thuộc loại hình Doanh nghiệp Nhà nước trực thuộc sở Công nghiệp Hà Nội Trụ sở giao dịch:km8 Đường Nguyễn Trãi-Thanh Xuân-Hà Nội Giấy phép thành lập Doanh nghiệp : số 2753 ngày 10/11/1992 Cơ quan cấp UBND thành phố Hà Nội Ngành nghề kinh doanh: sản xuất và kinh doanh các loại giầy vải, giầy thể thaovà dép các loại I. Quá trình hình thành và phát triển Công ty giầy Thượng Đình là một Doanh nghiệp Nhà nước trực thuộc sở Công nghiệp Hà Nội có chức năng và nhiệm vụ là: sản xuất và kinh doanh sản phẩm giầy dép các loại. Cùng với sự phát triển và hội nhập vào nền kinh tế thế
  • 31. Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com 31 Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864 giới của đất nước công ty giầy Thượng Đình đã trải qua các giai đoạn hình thành và phát triển với các mốc thời gian sau Để đáp ứng nhu cầu của cách mạng, tháng 1/1957 xí nghiệp X30- tiền thân của công ty giầy Thượng Đình ra đời. Xí nghiệp chịu sự quản lý của Cục quân nhu Tổng cục Hởu cần- QĐNDVN, có nhiệm vụ sản xuất mũ cứng và giầy vải cho bộ đội thay thế loại mũ đan bằng tre lồng vải lưới nguỳ trang và dép lốp cao su. Sản phẩm của xí nghiệp khi đó còn rất khiêm tốn so với ngày nay (hai năm 1957-1958 tổng số mũ các loại đạt xấp xỉ 50000 chiếc/năm và lên hơn 60000 chiếc vào năm 1960. Cũng năm 1960 đạt trên 200000 dôi giầy vải ngắn cổ) nhưng cũng góp phần không nhỏ vào mục tiêu xây dựng quân đội tiến lên chính quy và hiện đại Ngày 2/1/1961 xí nghiệp X30 chính thức được chuyển giao từ cục quân nhu tổng cục hậu cần sang cục công nghiệp Hà Nội – UBHC tp Hà Nội . Từ đó X30 trở thành một thành viên trong đội ngũ các nhà máy xí nghiệp bước đầu góp sức xây dựng nền Công nghiệp non trẻ của Hà Nội Khi miền Bắc tiến hành cải tạo công thương nghiệp tư bản chuyển các cơ sở tư doanh thành các xí nghiệp công tư hơp doanh hoặc các xí nghiệp quốc doanh ngành giày dépcũng là một trong những ngành sản xuất nằm trong xu hướng đó vì vậy tháng 6/1965 xí nghiệp X30 tiếp nhận thêm một đơn vị hợp doanh sản xuất giầy dép là liên xưởng kiến thiết giầy vải ở phố Trần Phú và phố Kỳ Đồng (nây là phố Tống Duy Tân) và đã đổi tên thành nhà máy cao su Thuỵ Khuê với quy mô mở rộng và sản lượngtăng lên đáng kể Cuối năm 1970 theo đà phát triển chung của nền Công nghiệp thủ đô, quy mô của nhà máy lại được mở rộng.N hà máy cao su Thuỵ Khuê sát nhập thêm xí nghiệp giầy vải Hà Nội cũ gồm hai cơ sở Văn Hương – Chí Hằng và thay thế bằng tên gọi mới : Xí nghiệp giầy vải Hà Nội . Sau 14 năm thành lập từ một X30 gần như tay trắng đến nay xí nghiệp đã có vài ba chiếc máy cán nhỏ, có sự ổn định về kỹ thuật và quy trình sản xuất giầy vải thủ công với gần 1000 công nhân. Sản phẩm của công ty trong thời gian này cũng phần nào phong phú hơn, ngoài nũ cứng, bóng bay, dép Thái Lan, xí nghiệp đã sản xuất được một số loại giầy như: Giầy cao cổ, bata, cao su trẻ em và đặc biệt đã có giầy
  • 32. Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com 32 Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864 Basket xuất khẩu theo nghị định thư sang Liên Xô và Đông Âu cũ. Trong sản lượng 2000000đôi giầy vải năm 1970 đã có 390.193 đôi Basket vượt biên giới Năm 1976, hội đồng nhà thờ thế giới đã viện trợ 2000000 USDcho việc xây dựng một nhà máy sản xuất giầy vải. Chính vì thế một dây chuyền đầu tiên sản xuất giầy vải Công nghiệp được lắp đặt tại Thượng Đình cũ. Cùng thời gian UBND Hà Nội có kế hoạch xây dựng một khu Công nghiệp sản xuất giầy hiện đại tập trung, điều này dẫn đến sự hợp nhất giữa xí nghiệp giầy vải Hà Nội và xí nghiệp giầy vải Thượng Đình cũ lấy tên là xí nghiệp giầy vải Thượng Đình ( tháng 6/1978) Lúc này xí nghiệp có gần 2000 CBCNVC, 8 phân xưởng sản xuất với 10 phòng ban nghiệp vụ. Sản lượng giầy xuất khẩu năm cao nhất (986)là 2400000 đôi trong đó riêng giầy xuất sang Liên Xôlà 1800000đôi 4/1989 theo yêu cầu phát triển của ngành giầy xí nghiệp đã tách cơ sở 152 Thuỵ Khuê để thành lập xí nghiệp giầy Thuỵ Khuê . Cuối thập kỷ 80 nền kinh tế Việt Nam bước vào tho;ừi kỳ khủng hoảng trầm trọng sản phẩm bị đình trệ không có vốn cũng nhưkhông có thị trường , đó là hệ quả tất yếu của nền kinh tế tập trung quan liêu bao cấp. Nhanh chóng chuyển nền kinh tế bao cấp sang nền kinh tế thị trường có sự điều tiết vĩ mô của Nhà nước là một định hướng đúng đắn phù hợp với quy luật khách quan. Công ty giầy Thượng Đình bước vào giai đoạn mới hết sức khó khăn vốn thiếu thiết bị máy móc cũ và lạc hậu. Ngoài sản xuất giầy Baskets xuất khẩu Thượng Đình chưa có khả năng sản xuất một loại sản phẩm nào khác có gía trị xuất khẩu cao. Năm 1991 Liên xô và các nước Đông âu cũ tan rã đã đẩy Thượng Đình vào thế hiểm nghèo: Mất thị trường xuất khẩu, thị trường nội địa lại chưa hình thành nên sản xuất đình trệ, số lượng CBCBVquá đông với gần 2000 người, gánh nặng về việc làm và đảm bảo đời sống cho công nhân đè nặng lên vai ban lãnh đạo xí nghiệp.Cuối năm 1991 đầu năm 1992 xí nghiệp quyết định vay vốn ngân hàng ngoại thương đầu tư nhập công nghệ sản xuất giầy cao cấp từ Đài loan và một số cán bộ đã tới đây để tìm đối tác. Bốn tháng sau khi ký kết, 3 dây chuyền sản xuất giầy vải hoàn chỉnh đã về và được cả hai bên Thượng Đình và Ký quốc nỗ lực lắp ráp đồng thời đào tạo công nhân và tổ chức lại sản xuất .
  • 33. Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com 33 Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864 Với phương án đúng đấn cùng với sự hỗ trợ có hiệu quả về vốn, tháng 9/1992 lô hàng đầu tiên của xí nghiệp đạt tiêu chuẩn quốc tế được xuất sang thị trường Pháp và Đức. Ngày 8/7/1993 theo quyết định số 2556/QĐUB của chủ tịch UBND TPHà Nội , phạm vi và chức năng của công ty được mở rộng: xí nghiệp trực tiếp xuất nhập khẩu và kinh doanh giầy dép các loại cũng như nguyên vật liệumáy móc phục vụ cho nó. Ngoài ra còn kinh doanh dịch vụ và du lịch. Cũng theo quyết định trên xí nghiệp đổi tên thành Công ty Giầy Thượng Đình, là đơn vị kinh tế hạch toán kinh doanh độc lập có tư cách pháp nhân, có tài khoản tại ngân hàng và sử dụng con dấu riêng theo quy định của Nhà nước. Không chỉ coi trong xuất khẩu công ty luôn chú ý đến sản xuất nội địa để vừa đảm bảo có sản phẩm tiêu thụ trong nước vừa đảm bảo việc làm cho CBCNVlúc trái vụ. Do làm tốt công tác giầy nội địa nên công ty đã chiếm được thị trường trong nước , một mạng lưới đại lý rộng khắp thị trường cả nước được mở ra từ Đăclăc Tây nguyên về thành phố Hồ Chí Minh qua các tỉnh Nha Trang, Đà Nẵng, Thanh Hoá tới Hà Nội và lên các tỉnh phía Bắc Qua hơn 40 năm sản xuất công ty đã liên tục hoành thành nhiệm vụ, kế hoạch được giao, đã được tặng thưởng 7 huân chương chiến công, huân chương lao động các hạng 1,2,3...Vừa qua công ty lại được đón nhận Huân chương lao động hạng nhất. Đặc biệt bằng sự nỗ lực trong hoạt động, tháng 9/2001 công ty đã được cấp giấy chứng nhận hệ thống quản lý chất lượng ISO 9001 Chức năng và nhiệm vụ của công ty Chức năng: Công ty giầy Thượng Đình có chức năng chính là sản xuất và kinh doanh các sản phẩm giầy dép các loại phục vụ tiêu dùng trong nước và xuất khẩu. Công ty thực hiện chế độ hạch toán kinh doanh độc lập trên cơ sở lấy thu bù chi, khai thác các nguồn vật tư nhân lực tài nguyên của đất nước đẩy mạnh hoạt động xuất khẩu nhằm tăng thu ngoaị tệ góp phần vào công cuộc xây dựng và phát triển kinh tế. Liên doanh liên kết với các tổ chức kinh tế trong và ngoài nước phù hợp với quy định của pháp luật.
  • 34. Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com 34 Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864 Nhiệm vụ Là một đơn vị kinh tế hoạt động trong lĩnh vực sản xuất hàng tiêu dùng, công ty giầy Thượng Đình có vai trò quan trọng trong sự nghiệp xây dựng thủ đô và ngành da giầy Việt Nam , nhiệm vụ của công ty được thể hiện: - Thực hiện hoạt động sản xuất kinh doanh trên cơ sở chủ động và tuân thủ nghiêm chỉnh các quy định của luật pháp - Nghiên cứu khả năng sản xuất nhu cầu thị trường, kiến nghị đề xuất với sở Công nghiệp Hà Nội giải quyết các vấn đề vướng mắc trong hoạt đông sản xuất kinh doanh - Tuân thủ luật pháp nhà nước về quản lý tài chính , quản lý xuất nhập khẩu và giao dịch đối ngoại, nghiêm chỉnh thực hiện cam kết trong hợp đồng buôn bán ngoại thương và các hợp đồng liên quan đến sản xuất kinh doanh của công ty - Quản lý và sử dụng có hiệu quả nguồn vốn cho sản xuất kinh doanh, đầu tư mở rộng đổi mới trang thiết bị tự bù đắp chi phí tự cân đối xuất nhập khẩu, đảm bảo thực hiện sản xuất kinh doanh có lãi và hoàn thành nghĩa vụ nộp ngân sách nhà nước - Nghiên cứu thực hiện có hiệu quả việc nâng cao chất lượng sản phẩm do công ty sản xuất , kinh doanh nhằm tăng doanh thu tiêu thụ. - Quản ký và đào tạo đội nhũ CBCNV để phù hợp với hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty và theo kịp sự đổi mới của đất nước II Một số đặc điểm kinh tế kỹ thuật chủ yếu của công ty 1 Bộ máy tổ chức và quản lý kinh doanh Xuất phát từ tình hình, đặc điểm sản xuất kinh doanh và yêu cầu của thị trường và để phù hợp với sự phát triển của mình, công ty đã không ngừng nâng cao, hoàn thiện bộ máy tổ chức quản lý. Mô hình bộ máy tổ chức quản lý của công ty theo kiểu trực tuyến chức năng gồm 8 phòng ban , 4 phân xưởng chính và 1 xưởng cơ năng.
  • 35. Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com 35 Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864 Giám đốc Phó giám đốc sản xuất Phó giám đốc KD-XNK P giám đốc thiết bị và an toàn P. giám đốc kỹ thuạt công nghệ Phòng HC-TC &BP ISO Phòng KH- VT Phòn g QLCL Phòng thống kê gia công Phòng tiêu thụ Phòn g KD- XNK Phòng chế thử mẫu P Bảo vệ PX gò và bao gói GV PX gò và bao gói giầy TT PX cán PX Cắt 1 PX Cắt 2 PX may GV Phòng kỹ thuật công nghệ PX may giầy TT Xưởng Cơ năng Ban vệ sinh lao động Trạm y tế
  • 36. 36 Bộ máy của công ty đứng đầu là Giám đốc chịu sự giám sát của “Hội đồng công ty” tổ chức quản lý theo chế độ một thủ trưỏng. Giúp việc cho giám đốc là các phó giám đốc và các phòng ban bao gồm: *Phó giám đốc sản xuất: Chịu jtrách nhiệm toàn bộ trong quá trình sản xuất từ khâu mua nguyên vật liệu đến tổ chức sản xuất và tiêu thụ *Phó giám đốc môi trường và BHXH có trách nhiệm đảm bảo về môi trường cho sản xuất *Phó giám đốc thiết bị chịu trách nhiệm hoàn toàn về hệ thống thiết bị máy móc cho quá trình sản xuất *Phòng hành chính tổ chức: Quản lý toàn bộ công nhân viên chức trong công ty. Xắp xếp điều động lao động đúng ngành nghề và phù hợp khả năng trình độ chuyên môn của người lao động. Chịu trách nhiệm tổ chức đào tạo mới đào tạo lại và điều hoà số lao động trong công ty. Chịu trách nhịm phân tích đánh giá và ban hành đơn gía tiền lương sản phẩm, quản lý công tác an toàn lao động và giải quyết chế độ bảo hiểm xã hội cho người lao động trong công ty *Phòng xuất nhập khẩu: Có nhiệm vụ tìm khách hàng, ký kết các hợp đồng xuất khẩu sản phẩm và nhập các loại vật tư thiết bị *Phòng kế hoạch vật tư: Xây dựng và tổ chức điều độ kế hoạch sản xuất hàng tháng, quý năm. Tổ chức cung ứng vật tư cho sản xuất *Phong tiêu thụ: Chịu trách nhiệm khai thác các nguồn trong nước, nghiên cứu tìm hiểu thị trường thực hiện các kênh phân phối sản phẩm, tổ chức các hoạt động Marketing *Phòng kế toán: Có nhiệm vụ quản lý và sử dụnghợp lý toàn bộ tài sản của công ty. Cung cấp vốn kịp thời cho sản xuất, hạch toán kết quả sản xuất kinh doanh của công ty, thanh toán tiền lương cho cán bộ công nhân viên *Phòng mẫu – công nghệ: Thiết kế mẫu cho chào hàng ký mẫu với khách hàng. Xây dựng quy trình sản xuất và hướng dẫn sản xuất *Phòng quản lý kiểm tra chất lượng(QC) Có nhiệm vụ kiểm tra chất lượng sản phẩm trên từng công đoạn và tổ chức kiểm nghiệm hàng hoá để đảm bảo chất lượng sản phẩm *Phòng bảo vệ: giữ gìn an ninh trật tự nội bộ bảo vệ tài sản của công ty, phòng chống cháy nổ...
  • 37. 37 *Phân xưởng cắt + Bộ phận bồi vải có trách nhiệm bồi vải đúng kỹ thuật + Bộ phận cắt dập có trách nhiệm cài các chi tiết của giầy *Phân xưởng may : Lắp ráp các chi tiết thuộc mũ giầy thành giầy hoàn chỉnh *Phân xưởng cán : Chuyên chế biến cao su rôì thành đế giầy , chế biến các loại keo dán và các loại cao su bán thành phẩm khác như: viền, mút pho sinh pho hậu... *Phân xưởng gò:Lắp ráp các chi tiết mũ giầy và bấn thành phẩm cao su thành giầy hoàn chỉnh *Xưởng cơ năng bao gồm bộ phận kỹ thuật cơ điện, bộ phận năng lượng và bộ phận cơ điện có nhiệm vụ chuyên quản lý sửa chữa bảo dưỡng máy móc, thiết bị toàn công ty, đảm bảo an toàn cho quá trình sản xuất Công ty giầy Thượng Đình cũng như các Doanh nghiệp khác có nhiều phòng ban trong bộ máy quản lý. Mỗi phòng ban đều có chức năng và nhiệm vụ khác nhau nhưng đều có mối quan hệ mật thiết tạo thành 3 khối : Nghiệp vụ-kỹ thuật-đời sống. Sở dĩ như vậy là do công ty đã xây dựngđược hệ thống kênh thông tin nội bộ: thông tin từ giám đốc xuống các phòng chức năng, các phân xưởng và thông tin phản hồi từ dưới lên trên, thông tin giữa các bộ phận trong công ty. Ta có thể thấy được thông qua sơ đồ kênh thông tin của công ty 2 Đặc điểm về sản phẩm và thị trường của công ty Ngành giầy là ngành công nghiệp nhẹ, sản phẩm của ngành vừa phục vụ cho sản xuất vừa phục vụ cho tiêu dùng. Đối tượng phục vụ của ngành giầy rất rộng lớn bởi nhu cầu về chủng loại sản phẩm của khách hàng rất đa dạng cho các mục đích khác nhau Giám đốc Các phòng ban Các phó giám đốc Các phân xưởng
  • 38. 38 Sản phẩm giầy là sản phẩm phục vụ nhu cầu tiêu dùng của mọi đối tượng khách. Mặt khác sản phẩm giày phụ thuộc nhiều vào mục đích sử dụng và thời tiết. Do đó công ty đã chú trọng sản xuất những sản phẩm chất lượng và yêu cầu kỹ thuật cao- công nghệ phức tạp giá trị kinh tế cao. Sản phẩm chính của công ty là giầy dép các loại dùng cho xuất khẩu và tiêu dùng nội địa ( trên 90% sản phẩm của công ty làm ra dành cho xuất khẩu) với đặc điểm được thể hiện theo sơ đồ sau. *Về thị trường: Công ty giầy Thượng Đình sản xuất và kinh doanh nhiều chủng loại sản phẩm và hoạt động trong phạm vi cả nước và nước ngoài. Do đó sản phẩm của công ty được tiêu thụ trên thị trường khác nhau. Công ty dành 20-30% sản lượng hàng năm để phục vụ thị trường trong nước thông qua hệ thống đại lý và ký kết hợp đồng làm sản phẩm cho khách hàng. Do đặc điểm về phương thức sản xuất kinh doanh, đặc điểm của sản phẩm cho nên thị trường tiêu thụ của công ty chủ yếu là thị trường nước ngoài. Trong những năm gần đây thị trường EU là thị trường chính của công ty, nó luôn chiếm tỷ trọng lớn trong doanh thu xuất khẩu (95% tổng lượng xuất khẩu). Trong EU các bạn hàng lớn của Thượng Đình là ở các nước như Đức, Anh, Pháp và hàng năm 3 thị trường này chiếm 70% trong tổng giá trị xuất khẩu của công ty. Đây là những thị trường truyền thống, người tiêu dụng đã chấp nhận sản phẩm của công ty. Đối với thị trường Đông Âu, Bắc Âu, Bắc Mỹ, hiện nay các sản phẩm của công ty đang trong quá trình xâm nhập vào thị trường. Những thị trường còn lại là Châu á, Châu úc và Châu Phi với số lượng nhập khẩu giầy dép luôn luôn biến động. Năm 2000 công ty đã thiết lập một đại lý tại Canada để từ đó tìm hiểu thị trường các nước Châu Mỹ đầy tièem năng (Mỹ, Canada, Braxin). -Thị trường nội địa: Công ty luôn xác định đây là một thị trường rộng lớn với gần 80 triệu dân và hàng năm tiêu thụ từ 2,4 đến 2,7 triệu đôi do công ty sản xuất .Sản phẩm của công ty được phân phối qua các kênh bán hàng các đại lý, các chi nhánh trên toàn quốc. Công ty đã củng cố mở rộng mạng lưới tiêu thụ trong cả nước. Đến tháng 6 năm 2000 đã có 36 đại lý bán lẻ trên toàn quốc, tăng 17 đại lý so với năm 1997. -Thị trường nội địa cũng gặp không ít những khó khăn như: Hàng nhập lậu, hàng giả- nhái Thượng Đình giá rẻ, sự cạnh tranh của các nhà sản xuất trong nước..Công ty đã và sẽ đưa ra nhiều biện pháp để đối phó với tình hình trên
  • 39. 39 như: Liên tục cải tiến mẫu mã, tăng chất lượng và giảm giá thành, đẩy mạnh quảng cáo, hỗ trợ bán hàng.. Hiện nay, các sản phẩm của công ty sản xuất không chỉ đáp ứng về mặt chất lượng mà còn phù hợp với điều kiện khí hậu khác biệt ở nơi sử dụngvà còn đáp ứng được sở thích về kiểu dáng và mẫu mã mà khách hàng khó tính nhất yêu cầu. Để làm được điều đó công ty đã không ngừng tạo ra các sản phẩm và mẫu mã phong phú phù hợp yêu cầu của khách hàng. Bảng Kết quả tiêu thụ của công ty Năm Sản lượng tiêu thụ ( triệu ) Xuất khẩu (triệu đôi) Nội địa (triệu đôi) 1998 4,61 2,032 2,578 1999 4,35 1,789 2,561 2000 4,7 2,381 2,319 2001 5,4 2,721 2,679 3. Đặc điểm về lao động Trong quá trình hình thành và phát triển, công ty đã có hơn 45 năm hoạt động, việc đào tạo, tuyển dụng lao động góp phần tăng việc làm cho xã hội được công ty hết sức coi trọng. Hiện nay độ tuổi bình quân của lao động trong công ty là 33. Trình độ lao động cũng được nâng lên rõ rệt thể hiện qua bảng. Chỉ tiêu Số lượng Tỷ lệ % Tổng số lao động 1927 100 Đại học 56 2,9 Trung học chuyên nghiệp 24 1,24 Công nhân 1560 81 Các loại khác 287 14,9
  • 40. 40 Bảng- Trình độ bậc thợ của công ty giầy Thượng Đình Bậc 1 Bậc 2 Bậc 3 Bậc 4 Bậc 5 Bậc 6 Bậc 7 Tổng Số lượng 37 212 567 620 91 25 8 1560 Tỷ lệ % 2,37 13,58 36,35 39,74 5,8 1,6 0,5 100 Lực lượng lao động của công ty giầy Thượng Đình có trình độ chuyên môn thấp, chủ yếu là lao động phổ thông. Sở dĩ lao động phổ thông chiếm tỷ lệ cao vì nhiều công đoạn của sản xuất không thể tự động hoá và yêu cầu trình độ cao. Số công nhân có trình độ tay nghề bậc 4, bậc 5 là 711 người chiếm 45,58%, bậc 6, bậc 7 là 33 người chiếm 2,1%, số còn lại là lao động đã qua các lớp đào tạo tay nghề từ 3-6 tháng do công ty tổ chức. Một đặc điểm riêng của công ty là tỷ lệ nữ chiếm tới 60% trong tổng số cán bộ công nhân viên. Họ có ưu điểm là chịu khó, khéo léo và nhược điểm là không có khả năng lao động lâu, không khí ồn ào và những nơi độc hại nóng bức. 4. Đặc điểm về máy móc thiết bị và quy trình công nghệ *Máy móc. Từ ngày đổi tên thành công ty giầy Thượng Đình với những máy móc thiết bị cũ của xí nghiệp và 3 dây truyền sản xuất giầy hoàn chỉnh của Hàn Quốc đến nay công ty đã đầu tư thêm 4 dây truyền sản xuất và hệ thống máy móc thiết bị mới có công suất khoảng 5 triệu đôi/năm, cụ thể là: - 01 Dây chuyền sản xuất lưỡng tính - 03 Dây chuyền sản xuất giầy vải với số lượng 4 triệu dôi/năm - 02 dây chuyền sản xuất giầy thể thao và dép với số lượng 1triệu đôi/năm - 35 Máy cắt dập thủy lực - 700 Máy may thế hệ mới - 02 Dàn máy thêu vi tính (18&20 đầu) - 03 Dàn ép để thủy lực.. . - 35 Hệ thống máy vi tính... Công ty đang sử dụng các công nghệ sản xuất giầy vải, giầy thể thao, dép Sandan của Đài Loan, Hàn Quốc trên cơ sở cải tiến cho phù hợp với khả năng,
  • 41. 41 trình độ, điều kiện của người lao động. Đây là những dây chuyền hoàn toàn khép kín và có tính tự động hoá. *Quy trình công nghệ Các giai đoạn cơ bản của quá trình công nghệ sản xuất giầy vải bao gồm : Bồi ->Cắt ->Thêu ->May ->Cán ->Gò ->Hấp ->Bao gói Tất cả các công đoạn trên đều rất quan trọng không thể xem nhẹ khâu nào. Trong quá trình sản xuất , tại mỗi công đoạn đều có mẫu mã đối xứng để nhân viên QC (Quanlity Control) tại bộ phận đó đối chiếu kiểm tra nghiệm thu. Một yêu cầu luôn được đặt ra trong quá trình sản xuất là sai hỏng phải được phát hiện và ngăn chặn kịp thời. Trong quá trình sản xuất thì giai đoạn tì gò đến lưu hoà giầy có vâi trò cực kỳ quan trọng, có ảnh hưởng đến tỷ lệ sản phẩm hỏng vì nếu hỏng ở giai đoạn này không được phát hiện sớm thì đến cuối giai đoạn chúng không có khả năng sửa chữa được. Các quá trình sản xuất sản phẩm được liên kết chặt chẽ với nhau. 5. Đặc điểm về nguyên vật liệu NVL là một trong ba yếu tố quan trọng của quá trình sản xuất, đây là yếu tố cơ bản cấu thành nên thực thể sản phẩm. Chất lượng của nguyên vật liệu có ảnh hưởng trực tiếp tới chất lượng sản phẩm dẫn tới ảnh hưởng đến công tác cung ứng nguyên vật liệu cho sản xuất.Chính vì vậy công ty rất quan tâm tới công tác cung ứng nguyên vật liệu cho sản xuất, đó là phải đảm bảo đủ về số lượng, chất lượng kịp thời Hiện nay việc cung ứng nguyên vật liệu cho sản xuất được tiến hành song song với hai mùa giầy. Về mùa lạnh – mùa sản xuất chủ yếu với khối lượng lớn đòi hỏi việc cung ứng nguyên vật liệu phải nhanh chóng kịp thời và đồng bộ. Về mùa nóng, việc sản xuất giầy có phần chậm lại nên tốc độ cung ứng cũng không yêu cầu cao. Tuy nhiên việc sản xuất giầy chủ yếu thực hiện theo đơn đặt hàng nên khi có đơn đặt hàng thì phòng Kế hoạch – Vật tư mới lên kế hoạch cụ thể cho nguyên vật liệu. Việc cung ứng nguyên vật liệu do đó mà thực hiện theo hai cách: Đối với nguyên vật liệu dùng chung cho sản phẩm thì được mua theo định kỳ, còn nguyên vật liệu dùng riêng cho từng loại giầy thì được mua theo mã giầy.
  • 42. 42 Trong các nguyên vật liệu thì 80% công ty mua ở trong nước, chỉ có 20%là nhập ở nước ngoài. Chủ yếu là nhữn nguyên vật liệu mà trong nước chưa sản xuất được hoặc bên đặt hàng tự cung cấp. Cao su hoàn toàn do thị trường trong nước cung cấp, vải có nhập nhưng không đáng kể. Nguyên vật liệu chủ yếu mà công ty phải nhập là lùa chất (SiO, ZnO, CaCO3 ...) song đa số do khách hàng nhập dưới hình thức đầu tư trực tiếp. Do đặc điểm sản xuất theo đơn đặt hàng nên việc cung cấp nguyên vật liệu phải phù hợp với từng đơn đặt hàng, điều đó làm cho nguyên vật liệu đa dạngvà phong phú hơn. Song công ty đã thực hiện khai thác triệt để nguồn vật liệu trong nước nhằm giảm chi phí sản xuất, tăng khả năng cạnh tranh cho sản phẩm trên thị trường . 6. Đặc điểm về vốn và tình hình tài chính của công ty Để tiến hành hoạt động sản xuất kinh doanh, các doanh nghiệp cần phải có vốn. Doanh nghiệp cần phải tập trung các biện pháp tài chính cần thiết cho việc huy động hình thành các nguồn vốn nhằm đảm bảo cho qúa trình kinh doanh được tiến hành liên tục và có hiệu quả. Nguồn vốn của doanh nghiệp được hình thành từ nhiều nguồn khác nhau. Trước hết là nguồn vốn của bản thân chủ sở hữu, vốn ngân sách cấp và nguồn vốn bổ xung trong quá trình kinh doanh, sau đó được hình thành từ các nguồn vay, nợ... Công ty giầy Thượng Đình là một doanh nghiệp nhà nước nên hàng năm cũng được ngân sách cấp vốn dưới dạng cho vay với lãi suất ưu đãi, ngoài ra công ty cón có nguồn vốn tự bổ xung, vốn vay từ các ngân hàng, tổ chức tài chính. Nguồn vốn vay của công ty chiếm một tỷ lệ lớn trong tổng vốn kinh doanh, điều này có thể thấy qua biểu sau: