SlideShare a Scribd company logo
1 of 43
Download to read offline
TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP.HCM
        KHOA VẬT LÝ




                                           Chương trình Dạy học của Intel
                                                        Khóa học Cơ bản
                                                                                                                          Lớp Lý 3SP - 2012


Copyright © 2008, Intel Corporation. All rights reserved. Intel, the Intel logo, Intel Education Initiative, and Intel Teach Program are trademarks
of Intel Corporation in the U.S. and other countries. *Other names and brands may be claimed as the property of others.
Câu chuyện 4 ngọn nến




                 Quyết tâm theo đuổi ước mơ
Chúng ta đang ở đâu?

     • Module 1: Dạy học theo dự án
       Xác định dự án (bài dạy, tiêu đề, tóm tắt), ấn phẩm giới thiệu
       DHDA, thư mục bài dạy.
     • Module 2: Lập kế hoạch bài dạy
       Xác định chuẩn, mục tiêu bài dạy, xây dựng Bộ câu hỏi định hướng;
       xác định chiến lược đánh giá, tạo lịch trình đánh giá, bảng tìm hiểu
       nhu cầu HS.
     • Module 3: Xây dựng liên kết
      Tạo danh mục tài liệu tham khảo; chọn hình thức công tác và giao
      tiếp trên Internet (tạo một trang blog), bài trình diễn hồ sơ bài dạy.
     • Module 3: Tạo mẫu sản phẩm học sinh
      Tạo mẫu sản phẩm học sinh; chỉnh sửa hồ sơ bài dạy


 3
Nhiệm vụ sắp tới

     • Module 5: Đánh giá dự án của học sinh
        Tạo điều kiện để HS tham gia đánh giá; khảo sát các
       chiến lược đánh giá; tạo các công cụ đánh giá; chỉnh
       sửa mẫu sản phẩm HS.
     • Module 6: Lập kế hoạch để học sinh thành công
      Dạy học phân hóa đối tượng, xây dựng các tài liệu hỗ trợ
       học tập
     • Module 7: Hướng dẫn học tập với sự trợ giúp của
       công nghệ
       Các chiến luợc dạy học, tổ chức thực hiện dự án
     • Module 8: Trình diễn hồ sơ bài dạy

 4
5
Câu hỏi Module 5

    • Bạn đánh giá việc học của học sinh như thế nào?

    • Làm thế nào học sinh có thể tham giá quá trình đánh
      giá?




6
Nội dung chính của Module 5

    Lý thuyết
    -   Làm thế nào để HS có thể tham gia quá trình đánh giá hiệu
        quả?
    -   Các công cụ đánh giá nào có thể hỗ trợ việc đánh giá:
            Trước dự án?
            Trong dự án?
            Sau dự án?
    Thực hành
        - Cập nhật KHBD phần “Kế hoạch đánh giá”
             + Tinh chỉnh lịch trình đánh giá
             + Tóm tắt kế hoạch đánh giá
        - Xây dựng bảng khảo sát tìm hiểu nhu cầu HS, bảng đánh giá
        mẫu sản phẩm HS và các công cụ đánh giá khác.

7
THỰC HÀNH SƯ PHẠM:
          Tạo điều kiện để HS tham gia đánh giá

    • Khi cho HS tham gia vào quá trình đánh giá :

       – Các khó khăn mà GV và HS có thể gặp phải? Khó
          khăn lớn nhất là gì?

       – Các giải pháp để tạo điều kiện cho HS tham gia
          đánh giá?


    Xem tài liệu trang 5.03
     Thảo luận nhóm: 10 phút
     GV chỉ định người trình bày.



8
9   Mai Hoàng Phương - Khoa Lý
http://educate.intel.com/vn/AssessingProjects/




10
• Tìm hiểu nhu cầu HS




11
• Tìm hiểu nhu cầu HS
 • Khuyến khích tự định hướng và cộng tác




12
• Tìm hiểu nhu cầu HS
 • Khuyến khích tự định hướng và cộng tác
 • Theo dõi sự tiến bộ




13
•   Tìm hiểu nhu cầu HS
 •   Khuyến khích tự định hướng và cộng tác
 •   Theo dõi sự tiến bộ
 •   Kiểm tra mức độ hiểu và khuyến khích siêu nhận
     thức




14
• Tìm hiểu nhu cầu HS
 • Khuyến khích tự định hướng và cộng tác
 • Theo dõi sự tiến bộ
 • Kiểm tra mức độ hiểu và khuyến khích siêu nhận
   thức
 • Thể hiện mức độ hiểu và kĩ năng




15
Chiến lược đánh giá

     • Tìm hiểu nhu cầu HS

     • Khuyến khích tự định hướng và cộng
       tác
     • Theo dõi sự tiến bộ

     • Kiểm tra mức độ hiểu và khuyến khích
       siêu nhận thức
     • Thể hiện mức độ hiểu và kĩ năng
16
17   Mai Hoàng Phương - Khoa Lý
2-1- Trước DA?

  • Tìm hiểu nhu cầu HS
     – Kiến thức
     – Kĩ năng
     – Nguyện vọng
        GV thiết kế bài dạy theo hướng xây dựng những
       kiến thức mới dựa trên nền tảng kiến thức, kĩ
       năng đã có của HS.




 18
2-1- PP đánh giá tìm hiểu nhu cầu HS

  •   Khảo sát HS
  •   Công cụ bảng biểu
  •   Biểu đồ K-W-L
  •   Suy nghĩ-chia sẻ theo cặp
  •   Động não

  Tham khảo thêm thông tin trên website:
    http://educate.intel.com/vn/AssessingProjects
  thẻ Chiến lược đánh giá, phần Đánh giá Nhu cầu HS




 19
2-2- Trong tiến trình thực hiện DA?

  • HS được cung cấp một bức tranh rõ ràng về những
    gì cần học.
  • Nhận đuợc phản hồi liên tục về tiến độ liên quan đến
    các mục tiêu học tập
  • Tự đánh giá được tiến độ của chính mình.
  • GV cung cấp các hướng dẫn qua những bước cụ thể
    mà HS phải làm để thành công.
  => Vượt xa ý nghĩa của việc đi tìm lỗi, nhuần nhuyễn
    hóa các chuẩn kiến thức mà công việc và sản phẩm
    của HS được đánh giá dựa trên đó.
  Tham khảo:
    http://educate.intel.com/vn/AssessingProjects
 20
2-2- Trong tiến trình thực hiện DA?

  • Theo dõi tiến bộ
  • Khuyến khích tự định hướng và hợp tác
  • Kiểm tra mức độ hiểu và khuyến khích siêu nhận
    thức




 21
2-2- Phương pháp đánh giá sự tiến bộ của HS

  •   Quan sát thân thiện và ghi chép nhỏ
  •   Ghi chép học tập (nhật kí)
  •   Bảng kiểm mục tiến độ
  •   Báo cáo tiến độ
  •   Họp và hội nghị dự án

  Tham khảo thêm thông tin trên website:
    http://educate.intel.com/vn/AssessingProjects
  thẻ Chiến lược đánh giá, phần Theo dõi sự tiến bộ




 22
2-2 Phương pháp đánh giá để khuyến khích
tự định hướng và cộng tác
  •   Kế hoạch dự án
  •   Tự đánh giá và phản hồi
  •   Phản hồi qua bạn học
  •   Các nhóm quan sát

  Tham khảo thêm thông tin trên website:
    http://educate.intel.com/vn/AssessingProjects
  thẻ Chiến lược đánh giá, phần Khuyến khích tự định
    hướng và cộng tác




 23
2-3- Phương pháp đánh giá mức độ hiểu và
khuyến khích siêu nhận thức
 Siêu nhận thức, hoặc “tư duy về tư duy”, là các quá trình
 trí tuệ có khả năng điều khiển và điều chỉnh cách thức
 suy nghĩ của con người. Siêu nhận thức có vai trò đặc
 biệt quan trọng trong việc thực hiện dự án bởi vì học sinh
 phải quyết định phương pháp nào sẽ sử dụng và sử dụng
 ra sao.

 Nghiên cứu của Marzano (1998) về 4000 phương thức
 can thiệp trong giáo dục đã cho thấy phương thức có
 hiệu quả nhất đối với việc cải thiện quá trình học tập của
 học sinh là tập trung vào cách thức học sinh suy nghĩ về
 quá trình tư duy của mình và cách thức học sinh cảm
 nhận về bản thân với vai trò là người học.

 24                             Hoàng Đỗ Ngọc Trầm- Khoa Lý
Jason được giao một    một dự án khoa học,
 nhưng dường như em không biết phải bắt đầu dự án
 như thế nào.




 Em ngồi và nhìn ra cửa sổ một lúc, sau đó giơ tay phát
 biểu ý kiến với giáo viên: “Thưa cô, em không hiểu”.


25                           Hoàng Đỗ Ngọc Trầm- Khoa Lý
- À, giáo viên nói, hãy nghĩ về một vài thứ mà em có thể làm
để bắt đầu…
- Thưa cô, em có thể lập ra một danh sách những việc mà em
phải làm…
- Em có thể làm gì nữa?
- Thưa cô, em có thể suy nghĩ về những gì em đã làm trong
dự án vừa qua…
- Ý kiến của em hay đấy..
- Lần trước em đã đi thư viện và tìm kiếm trên máy tính. Em
đã mất rất nhiều thời gian mà không tìm thấy gì.
- Vậy lần này em có thể làm việc gì khác?
-Thưa cô, có lẽ em sẽ nhờ Holly giúp em chọn đúng các từ
khoá tìm kiếm. Bạn ấy thật sự giỏi việc đó.
- Có vẻ đây là điểm khởi đầu cho một kế hoạch tốt đấy…

 26                               Hoàng Đỗ Ngọc Trầm- Khoa Lý
Jason rất thông minh và rất ham mê khoa học, nhưng
em thiếu các khả năng giúp em thực hiện những dự án
phức tạp. Khi trao đổi với Jason, giáo viên đã giúp em
suy nghĩ một cách siêu nhận thức, vì vậy em bắt đầu
có ý thức về các quá trình tư duy của mình, vạch ra
chiến lược để hoàn thành dự án, và theo dõi tính hiệu
quả của những chiến lược này.




27                           Hoàng Đỗ Ngọc Trầm- Khoa Lý
2-3- Phương pháp đánh giá mức độ hiểu và
khuyến khích siêu nhận thức
  •   Sổ ghi chép
  •   Nhật kí ảnh và phim
  •   Phỏng vấn có hệ thống
  •   Đặt câu hỏi tuỳ ý
  •   Kiểm tra viết, nói, câu đố

  Tham khảo thêm thông tin trên website:
    http://educate.intel.com/vn/AssessingProjects
  thẻ Chiến lược đánh giá, phần Kiểm tra mức độ hiểu và
    khuyến khích siêu nhận thức



 28
2-3- Vì sao cần đánh giá cuối dự án

  • Đánh giá kiến thức kĩ năng của HS khi kết thúc DA
  • Tổng kết, rút kinh nghiệm




 29
2-3-Phương pháp đánh giá cuối dự án

  Thể hiện mức độ hiểu và kĩ năng.
  • Đánh giá sản phẩm
  • Đánh giá sự thể hiện của HS
  • Đánh giá hồ sơ học tập
  • Đánh giá thông qua hội thảo do HS tự điều khiển

  Tham khảo thêm thông tin trên website:
    http://educate.intel.com/vn/AssessingProjects
  thẻ Chiến lược đánh giá, phần Thể hiện mức độ hiểu
    và kĩ năng.



 30
Hoạt động 2:
                     (P. 5.08-14)
                   Hoạt động 2:
                   (P. 6.05-07)


31   1 November 2012      Mai Hoàng Phương - Khoa Lý
1- Tinh chỉnh lịch trình đánh giá

   • Lựa chọn ít nhất một phương pháp để đánh giá
     trước, trong và cuối dự án.
   • Cập nhật vào lịch trình đánh giá
   • Suy nghĩ về cách tiến hành các phương pháp đánh
     giá này trong quá trình triển khai và thực hiện dự án.
   • Cập nhật vào phần Tóm tắt kế hoạch đánh giá




  32
2.1- Tạo bảng đánh giá tìm hiểu nhu cầu HS

 Tìm hiểu
 - Kiến thức sẵn có, đo lường hiểu biết của HS về chủ đề
 - Mối quan tâm
 - Lĩnh vực còn yếu, hiểu biết sai lệch liên quan nội dung
   bài học
 Công cụ
   Câu hỏi khái quát, câu hỏi bài học
   Công cụ khác
 Cách thức: Xem 2.15-2.20



 33
2.2- Tạo bảng đánh giá mẫu sản phẩm HS

 Xem xét các yếu tố
 - Những khái niệm, kỹ năng và kiến thức nào sẽ được
   đánh giá?
 - Bộ Câu hỏi Định hướng sẽ được đánh giá như thế nào?
 - Các kỹ năng tư duy bậc cao sẽ được đánh giá như thế
   nào?
 - Những kỹ năng của thế kỷ 21 nào sẽ được đánh giá?
 Công cụ: Bảng kiểm mục, bảng tiêu chí, bảng cho điểm,…
 Cách thức: Xem 5.10-5.15



 34
2.3.- Xây dựng các phiếu đánh giá khác


 - Xây dựng các mẫu phiếu đánh giá: bảng kiểm mục,
   bảng tiêu chí đánh giá, mẫu phiếu KWH,…

 - Lưu trong thư mục …HSBDten nhómDanhgia

 - Cập nhật lại phần Tổng hợp đánh giá trong KHBD
   (có liên kết đến các mẫu phiếu vừa thiết kế)




 35
3- Chỉnh sửa sản phẩm HS và KHBD

      Chỉnh sửa sản phẩm HS:
        Từ phản hồi
        Từ kết quả đánh giá
      Chỉnh sửa KHBD
        Từ phản hồi
        Từ ghi chú, ý tưởng mới
        Xem bảng kiểm mục KHBD và bảng kiểm mục KH
        đánh giá




 36
4- Chia sẻ-Phản hồi

      Cập nhật blog của nhóm các nội dung:
        KHBD
        Bài trình diễn giới thiệu bài dạy
        Các mẫu phiếu đánh giá
        Ấn phẩm giới thiệu dự án (nếu có thay đổi)
        Ấn phẩm HS
      Phản hồi các nội dung trong trang của các nhóm bạn




 37
38   1 November 2012   Mai Hoàng Phương - Khoa Lý
Chuẩn bị

      Tìm hiểu về dạy học phân hóa đối tượng,




 39
40   1 November 2012
Trao đổi về cách đánh giá trong lớp học của bạn


 Xem trang 5.05 trong giáo trình, thực hiện phiếu
     thăm dò.

          Thời gian: 3 phút




41
Xem kế hoạch đánh giá
Truy cập trang web http://educate.intel.com/vn/AssessingProjects/
Xem các ví dụ ở thẻ “Kế hoạch đánh giá-Kế hoạch đánh giá cấp 2”

- Đánh giá nào là quan trọng nhất với bạn và HS của bạn?

- Những bản đánh giá này giúp:
     + Bạn và HS của bạn có được loại thông tin nào?
     + HS tự định hướng và biết cộng tác ntn?
   + Đánh giá được tư duy bậc cao, các kĩ năng của TK 21 và khả năng
trả lời các câu hỏi định hướng ntn?

- HS cần hướng dẫn gì để sử dụng những bản đánh giá này hiệu quả?

Xem thêm thẻ “Các chiến lược đánh giá” để làm quen
với các công cụ đánh giá.

                                         Thời gian: 15 phút
42
Chia sẻ: Giúp HS tham gia quá trình đánh giá

• Thiết lập các mục tiêu – các hoạt động.
• Viết hướng dẫn chấm điểm (thang điểm)
• Yêu cầu HS xác định mục tiêu học tập của bản
  thân (đưa ra một số mục tiêu cá nhân => viết ra
  bảng mục tiêu => thang điểm đánh giá tiến bộ).
• Đánh giá HS bằng các phương pháp đánh giá
  trong quá trình học.
• Yêu cầu HS biểu diễn bằng biểu đồ về sự tiến bộ
  đối với từng mục tiêu học tập.
• Công nhận và khen ngợi thành tích học tập.

More Related Content

What's hot

Học qua dự án (Project-based Learning)
Học qua dự án (Project-based Learning)Học qua dự án (Project-based Learning)
Học qua dự án (Project-based Learning)DUONG Trong Tan
 
Xây dựng ý tưởng dự án cho bài học
Xây dựng ý tưởng dự án cho bài học Xây dựng ý tưởng dự án cho bài học
Xây dựng ý tưởng dự án cho bài học Pham Diem
 
HSBD Day hoc theo du an
HSBD Day hoc theo du anHSBD Day hoc theo du an
HSBD Day hoc theo du ank38103027
 
KẾ HOẠCH BÀI DẠY
KẾ HOẠCH BÀI DẠYKẾ HOẠCH BÀI DẠY
KẾ HOẠCH BÀI DẠYhatranthithu
 
Một số công cụ đánh giá năng lực
Một số công cụ đánh giá năng lựcMột số công cụ đánh giá năng lực
Một số công cụ đánh giá năng lựcDiu Diu
 
Một số phương pháp và kỹ thuật dạy học tích cực .
Một số phương pháp và kỹ thuật dạy học tích cực .Một số phương pháp và kỹ thuật dạy học tích cực .
Một số phương pháp và kỹ thuật dạy học tích cực .Nguyễn Bá Quý
 
KẾ HOẠCH BÀI DẠY
KẾ HOẠCH BÀI DẠYKẾ HOẠCH BÀI DẠY
KẾ HOẠCH BÀI DẠYHuỳnh Như
 
Sơ Đồ Tư Duy Và Ứng Dụng Trong Việc Dạy Học Môn Tin Học Đại Cương
Sơ Đồ Tư Duy Và Ứng Dụng Trong Việc Dạy Học Môn Tin Học Đại Cương Sơ Đồ Tư Duy Và Ứng Dụng Trong Việc Dạy Học Môn Tin Học Đại Cương
Sơ Đồ Tư Duy Và Ứng Dụng Trong Việc Dạy Học Môn Tin Học Đại Cương nataliej4
 
kế hoạch bài giảng
kế hoạch bài giảngkế hoạch bài giảng
kế hoạch bài giảngmachtritin
 
Bai trinh dien_nhom_cauvong
Bai trinh dien_nhom_cauvongBai trinh dien_nhom_cauvong
Bai trinh dien_nhom_cauvongthanhtamlyly
 
Unit plan template
Unit plan templateUnit plan template
Unit plan templateQuang Codon
 
Tổ chứ dạy học theo dự án phần sinh thái học sinh học lớp 12 trung học phổ t...
Tổ chứ dạy học theo dự án phần sinh thái học sinh học  lớp 12 trung học phổ t...Tổ chứ dạy học theo dự án phần sinh thái học sinh học  lớp 12 trung học phổ t...
Tổ chứ dạy học theo dự án phần sinh thái học sinh học lớp 12 trung học phổ t...Nguyên Phạm
 

What's hot (19)

Học qua dự án (Project-based Learning)
Học qua dự án (Project-based Learning)Học qua dự án (Project-based Learning)
Học qua dự án (Project-based Learning)
 
Xây dựng ý tưởng dự án cho bài học
Xây dựng ý tưởng dự án cho bài học Xây dựng ý tưởng dự án cho bài học
Xây dựng ý tưởng dự án cho bài học
 
Gioi thieu bai_day
Gioi thieu bai_dayGioi thieu bai_day
Gioi thieu bai_day
 
HSBD Day hoc theo du an
HSBD Day hoc theo du anHSBD Day hoc theo du an
HSBD Day hoc theo du an
 
Unit6 training
Unit6 trainingUnit6 training
Unit6 training
 
KẾ HOẠCH BÀI DẠY
KẾ HOẠCH BÀI DẠYKẾ HOẠCH BÀI DẠY
KẾ HOẠCH BÀI DẠY
 
Một số công cụ đánh giá năng lực
Một số công cụ đánh giá năng lựcMột số công cụ đánh giá năng lực
Một số công cụ đánh giá năng lực
 
Một số phương pháp và kỹ thuật dạy học tích cực .
Một số phương pháp và kỹ thuật dạy học tích cực .Một số phương pháp và kỹ thuật dạy học tích cực .
Một số phương pháp và kỹ thuật dạy học tích cực .
 
KẾ HOẠCH BÀI DẠY
KẾ HOẠCH BÀI DẠYKẾ HOẠCH BÀI DẠY
KẾ HOẠCH BÀI DẠY
 
Sơ Đồ Tư Duy Và Ứng Dụng Trong Việc Dạy Học Môn Tin Học Đại Cương
Sơ Đồ Tư Duy Và Ứng Dụng Trong Việc Dạy Học Môn Tin Học Đại Cương Sơ Đồ Tư Duy Và Ứng Dụng Trong Việc Dạy Học Môn Tin Học Đại Cương
Sơ Đồ Tư Duy Và Ứng Dụng Trong Việc Dạy Học Môn Tin Học Đại Cương
 
Day hoc theo du an
Day hoc theo du anDay hoc theo du an
Day hoc theo du an
 
kế hoạch bài giảng
kế hoạch bài giảngkế hoạch bài giảng
kế hoạch bài giảng
 
Bao cao da
Bao cao daBao cao da
Bao cao da
 
Bai trinh dien_nhom_cauvong
Bai trinh dien_nhom_cauvongBai trinh dien_nhom_cauvong
Bai trinh dien_nhom_cauvong
 
HO SO BAI DAY
HO SO BAI DAYHO SO BAI DAY
HO SO BAI DAY
 
Unit plan template
Unit plan templateUnit plan template
Unit plan template
 
Kehoachbaiday
KehoachbaidayKehoachbaiday
Kehoachbaiday
 
Tổ chứ dạy học theo dự án phần sinh thái học sinh học lớp 12 trung học phổ t...
Tổ chứ dạy học theo dự án phần sinh thái học sinh học  lớp 12 trung học phổ t...Tổ chứ dạy học theo dự án phần sinh thái học sinh học  lớp 12 trung học phổ t...
Tổ chứ dạy học theo dự án phần sinh thái học sinh học lớp 12 trung học phổ t...
 
Bai trinh dien
Bai trinh dienBai trinh dien
Bai trinh dien
 

Similar to 5 module5 danhgia_1

Lịch trình đánh giá
Lịch trình đánh giáLịch trình đánh giá
Lịch trình đánh giáQuang Codon
 
Trinh dien baiday
Trinh dien baidayTrinh dien baiday
Trinh dien baidayk38103027
 
Trinh dienbaiday
Trinh dienbaidayTrinh dienbaiday
Trinh dienbaidayk38103027
 
3 module3 lienket_4_module4_anphamhs_review
3 module3 lienket_4_module4_anphamhs_review3 module3 lienket_4_module4_anphamhs_review
3 module3 lienket_4_module4_anphamhs_reviewgvhoangphuong
 
3 module3 lienket_4_module4_anphamhs_review01
3 module3 lienket_4_module4_anphamhs_review013 module3 lienket_4_module4_anphamhs_review01
3 module3 lienket_4_module4_anphamhs_review01gvhoangphuong
 
Slideshow kehoach duan_vu tru trong tam mat
Slideshow kehoach duan_vu tru trong tam matSlideshow kehoach duan_vu tru trong tam mat
Slideshow kehoach duan_vu tru trong tam mathuyrua2112
 
Unit plan template
Unit plan templateUnit plan template
Unit plan templateQuang Codon
 
Unit plan template
Unit plan templateUnit plan template
Unit plan templateMy Hoài
 
Các nguyên lí giáo dục
Các nguyên lí giáo dụcCác nguyên lí giáo dục
Các nguyên lí giáo dụcDUONG Trong Tan
 
Unit plan template (1)
Unit plan template (1)Unit plan template (1)
Unit plan template (1)Quang Codon
 
Lập kế hoạch để học sinh thành công
Lập kế hoạch để học sinh thành côngLập kế hoạch để học sinh thành công
Lập kế hoạch để học sinh thành côngPhú Nguyễn Ngọc
 
Sotay p pgiangdayvadanhgia
Sotay p pgiangdayvadanhgiaSotay p pgiangdayvadanhgia
Sotay p pgiangdayvadanhgiaVu Han
 
Tài liệu tập huấn NCKH SP ứng dụng
Tài liệu tập huấn NCKH SP ứng dụngTài liệu tập huấn NCKH SP ứng dụng
Tài liệu tập huấn NCKH SP ứng dụngNguyen Van Nghiem
 
Bài tập đánh giá copy
Bài tập đánh giá   copyBài tập đánh giá   copy
Bài tập đánh giá copyKham Sang
 
Kehoachbaiday nhom3
Kehoachbaiday nhom3Kehoachbaiday nhom3
Kehoachbaiday nhom3Quang Codon
 
NGHIÊN CỨU VỀ PHƯƠNG PHÁP TỰ HỌC CỦA SINH VIÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC
NGHIÊN CỨU VỀ PHƯƠNG PHÁP TỰ HỌC CỦA SINH VIÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌCNGHIÊN CỨU VỀ PHƯƠNG PHÁP TỰ HỌC CỦA SINH VIÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC
NGHIÊN CỨU VỀ PHƯƠNG PHÁP TỰ HỌC CỦA SINH VIÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌCphamtoan47
 
Kehoachbaiday nhom3 (1)
Kehoachbaiday nhom3 (1)Kehoachbaiday nhom3 (1)
Kehoachbaiday nhom3 (1)Quang Codon
 

Similar to 5 module5 danhgia_1 (20)

Lịch trình đánh giá
Lịch trình đánh giáLịch trình đánh giá
Lịch trình đánh giá
 
Trinh dien baiday
Trinh dien baidayTrinh dien baiday
Trinh dien baiday
 
Trinh dienbaiday
Trinh dienbaidayTrinh dienbaiday
Trinh dienbaiday
 
3 module3 lienket_4_module4_anphamhs_review
3 module3 lienket_4_module4_anphamhs_review3 module3 lienket_4_module4_anphamhs_review
3 module3 lienket_4_module4_anphamhs_review
 
3 module3 lienket_4_module4_anphamhs_review01
3 module3 lienket_4_module4_anphamhs_review013 module3 lienket_4_module4_anphamhs_review01
3 module3 lienket_4_module4_anphamhs_review01
 
Slideshow kehoach duan_vu tru trong tam mat
Slideshow kehoach duan_vu tru trong tam matSlideshow kehoach duan_vu tru trong tam mat
Slideshow kehoach duan_vu tru trong tam mat
 
Unit plan template
Unit plan templateUnit plan template
Unit plan template
 
Unit plan template
Unit plan templateUnit plan template
Unit plan template
 
Các nguyên lí giáo dục
Các nguyên lí giáo dụcCác nguyên lí giáo dục
Các nguyên lí giáo dục
 
Unit plan template (1)
Unit plan template (1)Unit plan template (1)
Unit plan template (1)
 
Lập kế hoạch để học sinh thành công
Lập kế hoạch để học sinh thành côngLập kế hoạch để học sinh thành công
Lập kế hoạch để học sinh thành công
 
Sotay p pgiangdayvadanhgia
Sotay p pgiangdayvadanhgiaSotay p pgiangdayvadanhgia
Sotay p pgiangdayvadanhgia
 
Tài liệu tập huấn NCKH SP ứng dụng
Tài liệu tập huấn NCKH SP ứng dụngTài liệu tập huấn NCKH SP ứng dụng
Tài liệu tập huấn NCKH SP ứng dụng
 
Bài tập đánh giá copy
Bài tập đánh giá   copyBài tập đánh giá   copy
Bài tập đánh giá copy
 
Kehoachbaiday nhom3
Kehoachbaiday nhom3Kehoachbaiday nhom3
Kehoachbaiday nhom3
 
Ke hoach bai_day_jp
Ke hoach bai_day_jpKe hoach bai_day_jp
Ke hoach bai_day_jp
 
NGHIÊN CỨU VỀ PHƯƠNG PHÁP TỰ HỌC CỦA SINH VIÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC
NGHIÊN CỨU VỀ PHƯƠNG PHÁP TỰ HỌC CỦA SINH VIÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌCNGHIÊN CỨU VỀ PHƯƠNG PHÁP TỰ HỌC CỦA SINH VIÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC
NGHIÊN CỨU VỀ PHƯƠNG PHÁP TỰ HỌC CỦA SINH VIÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC
 
Yeucau modun02
Yeucau modun02Yeucau modun02
Yeucau modun02
 
Yeucau modun02
Yeucau modun02Yeucau modun02
Yeucau modun02
 
Kehoachbaiday nhom3 (1)
Kehoachbaiday nhom3 (1)Kehoachbaiday nhom3 (1)
Kehoachbaiday nhom3 (1)
 

More from hoangtv

Ke hoach du an huong toi nhung vi sao hoan chinh
Ke hoach du an huong toi nhung vi sao hoan chinhKe hoach du an huong toi nhung vi sao hoan chinh
Ke hoach du an huong toi nhung vi sao hoan chinhhoangtv
 
7 module7 h_dhoctapvoitrogiup_cn
7 module7 h_dhoctapvoitrogiup_cn7 module7 h_dhoctapvoitrogiup_cn
7 module7 h_dhoctapvoitrogiup_cnhoangtv
 
6 module6 h_sthanhcong [compatibility mode]
6 module6 h_sthanhcong [compatibility mode]6 module6 h_sthanhcong [compatibility mode]
6 module6 h_sthanhcong [compatibility mode]hoangtv
 
Kinh thien van (hoan chinh)2
Kinh thien van (hoan chinh)2Kinh thien van (hoan chinh)2
Kinh thien van (hoan chinh)2hoangtv
 
Phan hai vl12
Phan hai vl12Phan hai vl12
Phan hai vl12hoangtv
 
Phan hai vl11
Phan hai vl11Phan hai vl11
Phan hai vl11hoangtv
 
Phan hai vl10
Phan hai vl10Phan hai vl10
Phan hai vl10hoangtv
 
Chuan kt kn 10 nc
Chuan kt  kn 10 ncChuan kt  kn 10 nc
Chuan kt kn 10 nchoangtv
 
4 module4 anphamhs
4 module4 anphamhs4 module4 anphamhs
4 module4 anphamhshoangtv
 
3 module3 lienket
3 module3 lienket3 module3 lienket
3 module3 lienkethoangtv
 
2 module2 lap_khbd
2 module2 lap_khbd2 module2 lap_khbd
2 module2 lap_khbdhoangtv
 
1 module1
1 module11 module1
1 module1hoangtv
 
Kinh thien van (hoan chinh)
Kinh thien van (hoan chinh)Kinh thien van (hoan chinh)
Kinh thien van (hoan chinh)hoangtv
 
Bai tap module ii
Bai tap module iiBai tap module ii
Bai tap module iihoangtv
 
Bai tap module 2
Bai tap module 2Bai tap module 2
Bai tap module 2hoangtv
 
Mau ke hoach bai day
Mau ke hoach bai dayMau ke hoach bai day
Mau ke hoach bai dayhoangtv
 
Kính thiên văn
Kính thiên vănKính thiên văn
Kính thiên vănhoangtv
 

More from hoangtv (19)

Ke hoach du an huong toi nhung vi sao hoan chinh
Ke hoach du an huong toi nhung vi sao hoan chinhKe hoach du an huong toi nhung vi sao hoan chinh
Ke hoach du an huong toi nhung vi sao hoan chinh
 
7 module7 h_dhoctapvoitrogiup_cn
7 module7 h_dhoctapvoitrogiup_cn7 module7 h_dhoctapvoitrogiup_cn
7 module7 h_dhoctapvoitrogiup_cn
 
6 module6 h_sthanhcong [compatibility mode]
6 module6 h_sthanhcong [compatibility mode]6 module6 h_sthanhcong [compatibility mode]
6 module6 h_sthanhcong [compatibility mode]
 
Kinh thien van (hoan chinh)2
Kinh thien van (hoan chinh)2Kinh thien van (hoan chinh)2
Kinh thien van (hoan chinh)2
 
Phan hai vl12
Phan hai vl12Phan hai vl12
Phan hai vl12
 
Phan hai vl11
Phan hai vl11Phan hai vl11
Phan hai vl11
 
Phan hai vl10
Phan hai vl10Phan hai vl10
Phan hai vl10
 
Chuan kt kn 10 nc
Chuan kt  kn 10 ncChuan kt  kn 10 nc
Chuan kt kn 10 nc
 
4 module4 anphamhs
4 module4 anphamhs4 module4 anphamhs
4 module4 anphamhs
 
3 module3 lienket
3 module3 lienket3 module3 lienket
3 module3 lienket
 
2 module2 lap_khbd
2 module2 lap_khbd2 module2 lap_khbd
2 module2 lap_khbd
 
1 module1
1 module11 module1
1 module1
 
Kinh thien van (hoan chinh)
Kinh thien van (hoan chinh)Kinh thien van (hoan chinh)
Kinh thien van (hoan chinh)
 
Bai tap module ii
Bai tap module iiBai tap module ii
Bai tap module ii
 
Bai tap module 2
Bai tap module 2Bai tap module 2
Bai tap module 2
 
Mau ke hoach bai day
Mau ke hoach bai dayMau ke hoach bai day
Mau ke hoach bai day
 
An pham
An phamAn pham
An pham
 
Vutru
VutruVutru
Vutru
 
Kính thiên văn
Kính thiên vănKính thiên văn
Kính thiên văn
 

5 module5 danhgia_1

  • 1. TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP.HCM KHOA VẬT LÝ Chương trình Dạy học của Intel Khóa học Cơ bản Lớp Lý 3SP - 2012 Copyright © 2008, Intel Corporation. All rights reserved. Intel, the Intel logo, Intel Education Initiative, and Intel Teach Program are trademarks of Intel Corporation in the U.S. and other countries. *Other names and brands may be claimed as the property of others.
  • 2. Câu chuyện 4 ngọn nến Quyết tâm theo đuổi ước mơ
  • 3. Chúng ta đang ở đâu? • Module 1: Dạy học theo dự án Xác định dự án (bài dạy, tiêu đề, tóm tắt), ấn phẩm giới thiệu DHDA, thư mục bài dạy. • Module 2: Lập kế hoạch bài dạy Xác định chuẩn, mục tiêu bài dạy, xây dựng Bộ câu hỏi định hướng; xác định chiến lược đánh giá, tạo lịch trình đánh giá, bảng tìm hiểu nhu cầu HS. • Module 3: Xây dựng liên kết Tạo danh mục tài liệu tham khảo; chọn hình thức công tác và giao tiếp trên Internet (tạo một trang blog), bài trình diễn hồ sơ bài dạy. • Module 3: Tạo mẫu sản phẩm học sinh Tạo mẫu sản phẩm học sinh; chỉnh sửa hồ sơ bài dạy 3
  • 4. Nhiệm vụ sắp tới • Module 5: Đánh giá dự án của học sinh Tạo điều kiện để HS tham gia đánh giá; khảo sát các chiến lược đánh giá; tạo các công cụ đánh giá; chỉnh sửa mẫu sản phẩm HS. • Module 6: Lập kế hoạch để học sinh thành công Dạy học phân hóa đối tượng, xây dựng các tài liệu hỗ trợ học tập • Module 7: Hướng dẫn học tập với sự trợ giúp của công nghệ Các chiến luợc dạy học, tổ chức thực hiện dự án • Module 8: Trình diễn hồ sơ bài dạy 4
  • 5. 5
  • 6. Câu hỏi Module 5 • Bạn đánh giá việc học của học sinh như thế nào? • Làm thế nào học sinh có thể tham giá quá trình đánh giá? 6
  • 7. Nội dung chính của Module 5 Lý thuyết - Làm thế nào để HS có thể tham gia quá trình đánh giá hiệu quả? - Các công cụ đánh giá nào có thể hỗ trợ việc đánh giá: Trước dự án? Trong dự án? Sau dự án? Thực hành - Cập nhật KHBD phần “Kế hoạch đánh giá” + Tinh chỉnh lịch trình đánh giá + Tóm tắt kế hoạch đánh giá - Xây dựng bảng khảo sát tìm hiểu nhu cầu HS, bảng đánh giá mẫu sản phẩm HS và các công cụ đánh giá khác. 7
  • 8. THỰC HÀNH SƯ PHẠM: Tạo điều kiện để HS tham gia đánh giá • Khi cho HS tham gia vào quá trình đánh giá : – Các khó khăn mà GV và HS có thể gặp phải? Khó khăn lớn nhất là gì? – Các giải pháp để tạo điều kiện cho HS tham gia đánh giá? Xem tài liệu trang 5.03 Thảo luận nhóm: 10 phút GV chỉ định người trình bày. 8
  • 9. 9 Mai Hoàng Phương - Khoa Lý
  • 11. • Tìm hiểu nhu cầu HS 11
  • 12. • Tìm hiểu nhu cầu HS • Khuyến khích tự định hướng và cộng tác 12
  • 13. • Tìm hiểu nhu cầu HS • Khuyến khích tự định hướng và cộng tác • Theo dõi sự tiến bộ 13
  • 14. Tìm hiểu nhu cầu HS • Khuyến khích tự định hướng và cộng tác • Theo dõi sự tiến bộ • Kiểm tra mức độ hiểu và khuyến khích siêu nhận thức 14
  • 15. • Tìm hiểu nhu cầu HS • Khuyến khích tự định hướng và cộng tác • Theo dõi sự tiến bộ • Kiểm tra mức độ hiểu và khuyến khích siêu nhận thức • Thể hiện mức độ hiểu và kĩ năng 15
  • 16. Chiến lược đánh giá • Tìm hiểu nhu cầu HS • Khuyến khích tự định hướng và cộng tác • Theo dõi sự tiến bộ • Kiểm tra mức độ hiểu và khuyến khích siêu nhận thức • Thể hiện mức độ hiểu và kĩ năng 16
  • 17. 17 Mai Hoàng Phương - Khoa Lý
  • 18. 2-1- Trước DA? • Tìm hiểu nhu cầu HS – Kiến thức – Kĩ năng – Nguyện vọng GV thiết kế bài dạy theo hướng xây dựng những kiến thức mới dựa trên nền tảng kiến thức, kĩ năng đã có của HS. 18
  • 19. 2-1- PP đánh giá tìm hiểu nhu cầu HS • Khảo sát HS • Công cụ bảng biểu • Biểu đồ K-W-L • Suy nghĩ-chia sẻ theo cặp • Động não Tham khảo thêm thông tin trên website: http://educate.intel.com/vn/AssessingProjects thẻ Chiến lược đánh giá, phần Đánh giá Nhu cầu HS 19
  • 20. 2-2- Trong tiến trình thực hiện DA? • HS được cung cấp một bức tranh rõ ràng về những gì cần học. • Nhận đuợc phản hồi liên tục về tiến độ liên quan đến các mục tiêu học tập • Tự đánh giá được tiến độ của chính mình. • GV cung cấp các hướng dẫn qua những bước cụ thể mà HS phải làm để thành công. => Vượt xa ý nghĩa của việc đi tìm lỗi, nhuần nhuyễn hóa các chuẩn kiến thức mà công việc và sản phẩm của HS được đánh giá dựa trên đó. Tham khảo: http://educate.intel.com/vn/AssessingProjects 20
  • 21. 2-2- Trong tiến trình thực hiện DA? • Theo dõi tiến bộ • Khuyến khích tự định hướng và hợp tác • Kiểm tra mức độ hiểu và khuyến khích siêu nhận thức 21
  • 22. 2-2- Phương pháp đánh giá sự tiến bộ của HS • Quan sát thân thiện và ghi chép nhỏ • Ghi chép học tập (nhật kí) • Bảng kiểm mục tiến độ • Báo cáo tiến độ • Họp và hội nghị dự án Tham khảo thêm thông tin trên website: http://educate.intel.com/vn/AssessingProjects thẻ Chiến lược đánh giá, phần Theo dõi sự tiến bộ 22
  • 23. 2-2 Phương pháp đánh giá để khuyến khích tự định hướng và cộng tác • Kế hoạch dự án • Tự đánh giá và phản hồi • Phản hồi qua bạn học • Các nhóm quan sát Tham khảo thêm thông tin trên website: http://educate.intel.com/vn/AssessingProjects thẻ Chiến lược đánh giá, phần Khuyến khích tự định hướng và cộng tác 23
  • 24. 2-3- Phương pháp đánh giá mức độ hiểu và khuyến khích siêu nhận thức Siêu nhận thức, hoặc “tư duy về tư duy”, là các quá trình trí tuệ có khả năng điều khiển và điều chỉnh cách thức suy nghĩ của con người. Siêu nhận thức có vai trò đặc biệt quan trọng trong việc thực hiện dự án bởi vì học sinh phải quyết định phương pháp nào sẽ sử dụng và sử dụng ra sao. Nghiên cứu của Marzano (1998) về 4000 phương thức can thiệp trong giáo dục đã cho thấy phương thức có hiệu quả nhất đối với việc cải thiện quá trình học tập của học sinh là tập trung vào cách thức học sinh suy nghĩ về quá trình tư duy của mình và cách thức học sinh cảm nhận về bản thân với vai trò là người học. 24 Hoàng Đỗ Ngọc Trầm- Khoa Lý
  • 25. Jason được giao một một dự án khoa học, nhưng dường như em không biết phải bắt đầu dự án như thế nào. Em ngồi và nhìn ra cửa sổ một lúc, sau đó giơ tay phát biểu ý kiến với giáo viên: “Thưa cô, em không hiểu”. 25 Hoàng Đỗ Ngọc Trầm- Khoa Lý
  • 26. - À, giáo viên nói, hãy nghĩ về một vài thứ mà em có thể làm để bắt đầu… - Thưa cô, em có thể lập ra một danh sách những việc mà em phải làm… - Em có thể làm gì nữa? - Thưa cô, em có thể suy nghĩ về những gì em đã làm trong dự án vừa qua… - Ý kiến của em hay đấy.. - Lần trước em đã đi thư viện và tìm kiếm trên máy tính. Em đã mất rất nhiều thời gian mà không tìm thấy gì. - Vậy lần này em có thể làm việc gì khác? -Thưa cô, có lẽ em sẽ nhờ Holly giúp em chọn đúng các từ khoá tìm kiếm. Bạn ấy thật sự giỏi việc đó. - Có vẻ đây là điểm khởi đầu cho một kế hoạch tốt đấy… 26 Hoàng Đỗ Ngọc Trầm- Khoa Lý
  • 27. Jason rất thông minh và rất ham mê khoa học, nhưng em thiếu các khả năng giúp em thực hiện những dự án phức tạp. Khi trao đổi với Jason, giáo viên đã giúp em suy nghĩ một cách siêu nhận thức, vì vậy em bắt đầu có ý thức về các quá trình tư duy của mình, vạch ra chiến lược để hoàn thành dự án, và theo dõi tính hiệu quả của những chiến lược này. 27 Hoàng Đỗ Ngọc Trầm- Khoa Lý
  • 28. 2-3- Phương pháp đánh giá mức độ hiểu và khuyến khích siêu nhận thức • Sổ ghi chép • Nhật kí ảnh và phim • Phỏng vấn có hệ thống • Đặt câu hỏi tuỳ ý • Kiểm tra viết, nói, câu đố Tham khảo thêm thông tin trên website: http://educate.intel.com/vn/AssessingProjects thẻ Chiến lược đánh giá, phần Kiểm tra mức độ hiểu và khuyến khích siêu nhận thức 28
  • 29. 2-3- Vì sao cần đánh giá cuối dự án • Đánh giá kiến thức kĩ năng của HS khi kết thúc DA • Tổng kết, rút kinh nghiệm 29
  • 30. 2-3-Phương pháp đánh giá cuối dự án Thể hiện mức độ hiểu và kĩ năng. • Đánh giá sản phẩm • Đánh giá sự thể hiện của HS • Đánh giá hồ sơ học tập • Đánh giá thông qua hội thảo do HS tự điều khiển Tham khảo thêm thông tin trên website: http://educate.intel.com/vn/AssessingProjects thẻ Chiến lược đánh giá, phần Thể hiện mức độ hiểu và kĩ năng. 30
  • 31. Hoạt động 2: (P. 5.08-14) Hoạt động 2: (P. 6.05-07) 31 1 November 2012 Mai Hoàng Phương - Khoa Lý
  • 32. 1- Tinh chỉnh lịch trình đánh giá • Lựa chọn ít nhất một phương pháp để đánh giá trước, trong và cuối dự án. • Cập nhật vào lịch trình đánh giá • Suy nghĩ về cách tiến hành các phương pháp đánh giá này trong quá trình triển khai và thực hiện dự án. • Cập nhật vào phần Tóm tắt kế hoạch đánh giá 32
  • 33. 2.1- Tạo bảng đánh giá tìm hiểu nhu cầu HS Tìm hiểu - Kiến thức sẵn có, đo lường hiểu biết của HS về chủ đề - Mối quan tâm - Lĩnh vực còn yếu, hiểu biết sai lệch liên quan nội dung bài học Công cụ Câu hỏi khái quát, câu hỏi bài học Công cụ khác Cách thức: Xem 2.15-2.20 33
  • 34. 2.2- Tạo bảng đánh giá mẫu sản phẩm HS Xem xét các yếu tố - Những khái niệm, kỹ năng và kiến thức nào sẽ được đánh giá? - Bộ Câu hỏi Định hướng sẽ được đánh giá như thế nào? - Các kỹ năng tư duy bậc cao sẽ được đánh giá như thế nào? - Những kỹ năng của thế kỷ 21 nào sẽ được đánh giá? Công cụ: Bảng kiểm mục, bảng tiêu chí, bảng cho điểm,… Cách thức: Xem 5.10-5.15 34
  • 35. 2.3.- Xây dựng các phiếu đánh giá khác - Xây dựng các mẫu phiếu đánh giá: bảng kiểm mục, bảng tiêu chí đánh giá, mẫu phiếu KWH,… - Lưu trong thư mục …HSBDten nhómDanhgia - Cập nhật lại phần Tổng hợp đánh giá trong KHBD (có liên kết đến các mẫu phiếu vừa thiết kế) 35
  • 36. 3- Chỉnh sửa sản phẩm HS và KHBD Chỉnh sửa sản phẩm HS: Từ phản hồi Từ kết quả đánh giá Chỉnh sửa KHBD Từ phản hồi Từ ghi chú, ý tưởng mới Xem bảng kiểm mục KHBD và bảng kiểm mục KH đánh giá 36
  • 37. 4- Chia sẻ-Phản hồi Cập nhật blog của nhóm các nội dung: KHBD Bài trình diễn giới thiệu bài dạy Các mẫu phiếu đánh giá Ấn phẩm giới thiệu dự án (nếu có thay đổi) Ấn phẩm HS Phản hồi các nội dung trong trang của các nhóm bạn 37
  • 38. 38 1 November 2012 Mai Hoàng Phương - Khoa Lý
  • 39. Chuẩn bị Tìm hiểu về dạy học phân hóa đối tượng, 39
  • 40. 40 1 November 2012
  • 41. Trao đổi về cách đánh giá trong lớp học của bạn Xem trang 5.05 trong giáo trình, thực hiện phiếu thăm dò. Thời gian: 3 phút 41
  • 42. Xem kế hoạch đánh giá Truy cập trang web http://educate.intel.com/vn/AssessingProjects/ Xem các ví dụ ở thẻ “Kế hoạch đánh giá-Kế hoạch đánh giá cấp 2” - Đánh giá nào là quan trọng nhất với bạn và HS của bạn? - Những bản đánh giá này giúp: + Bạn và HS của bạn có được loại thông tin nào? + HS tự định hướng và biết cộng tác ntn? + Đánh giá được tư duy bậc cao, các kĩ năng của TK 21 và khả năng trả lời các câu hỏi định hướng ntn? - HS cần hướng dẫn gì để sử dụng những bản đánh giá này hiệu quả? Xem thêm thẻ “Các chiến lược đánh giá” để làm quen với các công cụ đánh giá. Thời gian: 15 phút 42
  • 43. Chia sẻ: Giúp HS tham gia quá trình đánh giá • Thiết lập các mục tiêu – các hoạt động. • Viết hướng dẫn chấm điểm (thang điểm) • Yêu cầu HS xác định mục tiêu học tập của bản thân (đưa ra một số mục tiêu cá nhân => viết ra bảng mục tiêu => thang điểm đánh giá tiến bộ). • Đánh giá HS bằng các phương pháp đánh giá trong quá trình học. • Yêu cầu HS biểu diễn bằng biểu đồ về sự tiến bộ đối với từng mục tiêu học tập. • Công nhận và khen ngợi thành tích học tập.