SlideShare a Scribd company logo
1 of 102
PGS.TS . Nguyễn Tất Thắng
Hình ảnh được tổng hợp từ Leprsy 1989 của R.H. THANGARAJ vaø S.J. YAWALKAR
6. Phong u
Lâm sàng: Vô số và đa dạng gồm dát, sẩn,
cục, mảng, u phong, thâm nhiễm lan tỏa, màu
đỏ, đỏ đồng, bóng, giới hạn không rõ.TT rải rác
tòan thân, nhiều nhất ở mặt, tai, đầu chi: sưng
bóng, đối xứng… Vẻ mặt sư tử, rụng lông mày,
lông mi, … xẹp mũi, viêm tinh hòan, vú to (ở
nam giới). Cảm giác ở TT không giảm, có khi
còn tăng . Mất cảm giác ở bàn tay, cẳng tay,
bàn chân, cẳng chân đối xứng theo hình mang
găng.
TK ngoại biên: xảy ra trễ với nhiều dây TK bị
TT, đều đặn, đối xứng.
 Vi trùng học: Dương tính 4 (+) hoặc 6 (+)
 Miễn dịch học: Mitsuda luôn luôn Âm tính.
 Giải phẫu bệnh lý: Thượng bì teo đét. Mô
bì thâm nhiễm lan tỏa đại thực bào, bọt bào
Virchow (lepra cells) chứa nhiều trực khuẩn
phong. Dải sáng Unna rất rõ.
 Diễn tiến: Nếu không điều trị, bệnh nhanh
nặng lên, nhiều biến chứng và dự hậu xấu.
Có thể cho phản ứng hồng ban nút phong.
CHẨN ĐÓAN BỆNH PHONG
 Những dấu hiệu chính của bệnh phong :
Ở một quốc gia hoặc một vùng nội dịch, một người
được xem là mắc bệnh phong nếu có một trong
những dấu hiệu sau :
Một hoặc nhiều thương tổn da bạc màu hoặc hơi đỏ
và bị mất cảm giác rõ ràng .
Tổn hại dây thần king ngoại biên, được biểu hiện qua
mất cảm giác và yếu , liệt các cơ ở bàn tay, bàn chân
hoặc ở mặt.
Phiến phết da dương tính với trực khuẩn kháng acid.
và người đó chưa được điều trị bệnh phong.
- Thương tổn da có thể đơn độc hay nhiều
cái, thường nhạt màu hơn vùng da lành xung
quanh, đôi khi có màu đỏ nhạt hoặc màu
đồng. Thương tổn da rất đa dạng nhưng
thường là dát, mảng, sẩn, cục, hoặc nốt. Mất
cảm giác là dấu hiệu đặc trưng của bệnh
phong. Thương tổn da có thể mất cảm giác
đối với các kích thích bằng đầu kim hoặc
chạm nhẹ.
- Tổn thương thần kinh,chủ yếu là các dây thần
kinh ngoại biên, cấu thành một đặc thù khác của
bệnh phong, được biểu hiện bởi mất cảm giác ở
da và yếu các cơ do thần kinh chi phối bị tổn
thương. Nếu chỉ có dây thần kinh to tự nhiên,
không kèm theo các dấu hiệu như mất cảm giác
và yếu liệt cơ, thì thông thường không phải là
dấu hiệu đáng tin cậy để chẩn đoán bệnh phong.
- Phiến phết da dương tính : có một tỷ lệ nhỏ
các trường hợp, khi nhuộm một phiến phết lấy từ
vùng da bị bệnh rồi quan sát dưới kính hiển vi,
có thể thấy được trực khuẩn phong hình que, bắt
màu đỏ- yếu tố chẩn đoán xác định.
 Hội chẩn :
Nghi ngờ một trong các trường hợp sau đây:
Một hoặc nhiều thư tổn da gợi ý b phong nhưng cảm giác bình
thường
Mất cảm giác rộng ở tay hoặc chân mà không có gì khác chứng
tỏ là bệnh phong
Một hoặc nhiều dây thần kinh ngoại biên to mà không mất cảm
giác hoặc không có thương tổn da đi kèm
Nhiều dây th kinh đau mà không có tr ch nào khác của b phong
Những vết loét không đau ở tay chân mà không có triệu chứng
nào khác của bệnh phong
Nhiều cục trên da mà không có triệu chứng nào khác.
Những trường hợp này có thể cần được thăm khám chi tiết hơn
và thực hiện các xét nghiệm cần thiết.
Không bao giờ được chẩn đoán là bệnh phong khi thiếu
chứng cớ xác định
V. MỘT SỐ THỬ NGHIỆM TRONG BỆNH
PHONG
Thử nghiệm Histamine:
Dùng để chẩn đóan Tổn Thương TK hậu
hạch. Nhỏ một giọt dung dịch histamine
diphosphate 1/100 trên vùng TT phong nghi
ngờ và trên da thường. Dùng kim đâm qua.
Một sẩn phù sẽ tạo thành ở mỗi chỗ châm.
Quầng đỏ quanh sẩn phù sẽ không có ở
vùng da bị bệnh và khó nhìn ở những người
da đen.
2. Thử nghiệm rạch da: (Slit – Skin Smaear,
FB)
Dái tai và thương tổn da. Vùng da làm thử
nghiệm phải được lau sạch bằng cồn. Dùng
ngón cái và ngón trỏ của tay trái bóp chặt vị trí
định rạch. Dùng dao mổ rạch một đường dài
chừng 5mm, sâu 2-8mm, quay lưỡi dao vuông
góc với đường rạch rồi cạo trên vết rạch 2-3
lần cùng chiều để lấy một giọt dịch mô.
3. Phản ứng Mitsuda: (Thử nghiệm Lepromin)
 Định nghĩa: Là một thử nghiệm miễn dịch học để
đánh giá sức đề kháng của cơ thể đối với M. leprae,
không phải để chẩn đóan xác định
 Kỹ thuật: Tiêm trong da mặt trước cẳng tay 1/10ml
kháng nguyên lepromin.
 Lần thứ nhất: đọc sau 48 giờ, gọi là phản ứng sớm
của Fernandez.
 Lần thứ hai: đọc sau 3 tuần, gọi là ph ứ trễ hay là
ph ứ Mitsuda. Ph ứ dương tính khi đ k cục hơn 3 mm.
Ý nghĩa của phản ứng Mitsuda
 Đánh giá đáp ứng miễn dịch qua trung gian
tế bào của cơ thể đối với M. leprae. Phản ứng
(+) ở người bệnh có sức đề kháng mạnh và ở
đa số người bình thường.
 Giúp ích chẩn đóan Phân loại bệnh phong.
 Giúp dự hậu: ph ứng (+) cho dự hậu tốt
hơn.
 Đánh giá ảnh hưởng của điều trị
ĐIỀU TRỊ BỆNH PHONG
MỤC ĐÍCH:
 Điều trị khỏi bệnh phong.
 Cắt đứt lây lan cho xã hội.
NGUYÊN TẮC:
 Điều trị đúng thuốc, đủ liều lượng và đều .
 Kết hợp với vật lý trị liệu để phòng ngừa tàn tật.
 Trong điều trị phải săn sóc về tâm lý và sức khỏe chung
cho bệnh nhân, kết hợp với giáo dục sức khỏe.
 Phải theo dõi kỹ về lâm sàng và chú ý đến các biến
chuyển của bệnh, các phản ứng phụ của thuốc để ngăn
cản kịp thời các biến chứng.
 Nếu bệnh nhân bị lao thì vừa điều trị lao và bệnh phong
đồng thời nhưng bỏ liều Rifampicine trong phác đồ
ĐHTL bệnh phong, vì các thuốc chống lao trong công
thức đa hóa đã có Rifampicine.
Điều trị bệnh phong cũng đơn giản.Việc điều trị được
miễn phí, và các thuốc được cung cấp trong những vĩ
đặc biệt chứa đủ liều cho một người trong 4 tuần
Vĩ thuốc MB Vĩ thuốc PB
Đa hóa trị liệu cho bệnh phong MB Đa hóa trị liệu cho bệnh phong PB
Liều mỗi tháng: Ngày 1
Rifampicin 600 mg
Clofazimine 300 mg
Dapsone 100 mg
Liều mỗi ngày: Ngày 2-28:
Clofazimine 50 mg
Dapsone 100 mg
Thời gian điều trị: 12 vỉ (tháng
thuốc ) uống trong 12 – 18 tháng
Liều mỗi tháng: Ngày 1
Rifampicin 600 mg
Dapsone 100 mg
Liều mỗi ngày: Ngày 2-28:
Dapsone 100 mg
Thời gian điều trị: 6 vỉ (tháng
thuốc ) uống trong 6 – 9 tháng
ÑIEÀUTRÒ BEÄNH PHONG
ÑHTL cho treû
em Döôù
i 10 tuoå
i 10-14 tuoå
i
Rifampicin 300mg 450mg
Lieà
u moã
i thaù
ng
Dapsone 25mg 50mg
Chæ
duø
ng cho MB Clofazimine 100mg 150mg
Lieà
u haø
ng ngaø
y Dapsone 25mg 50mg
Chæ
duø
ng cho MB Clofazimine 50mg 2 laà
n moã
i tuaà
n 50mg caù
ch ngaø
y
TÁC DỤNG và TÁC DỤNG PHỤ của THUỐC CHỐNG PHONG:
Dapsone:
Viên nén 25mg, 50 mg, 100 mg
Sulfone vẫn còn giữ vai trò quan trọng hàng đầu trong
điều trị bệnh phong. Dapsone có tác dụng vừa kìm
khuẩn vừa diệt khuẩn yếu chống lại M. leprae, với
nồng độ ức chế tối thiểu đối với vi khuẩn còn nhạy cảm
hoàn toàn xấp xỉ 0,003 micrograms/ml. Tuy nhiên,
điều trị kéo dài bằng dapsone đơn dược có thể làm
nẩy sinh dòng vi khuẩn mới (de novo) kháng thuốc
Sau khi uống, dapsone được phân bố rộng khắp
trong các mô của cơ thể rồi sau đó được giữ lại
một cách chọn lọc ở da, cơ, gan và thận. Một
phần thuốc sẽ được acetyl hóa koặc được kết
hợp trong gan và cuối cùng được bài tiết trong
nước tiểu. Liều uống 100 mg sẽ tạo ra một nồng
độ đỉnh trong huyết tương xấp xỉ 2 µgrams/ml,
sau đó giảm dần với thời gian bán hủy 1-2 ngày.
Chống chỉ định:
Có tiền sử quá mẫn với sulfone. Thiếu máu
nặng.
Thận trọng:
Nếu bệnh nhân có bị thiếu máu nặng, cần điều trị
thiếu máu trước khi dùng dapsone. Dapsone có
thể gây thiếu máu tán huyết, đặc biệt ở những bệnh
nhân thiếu men G6PD, và người bị methemoglobin
huyết do lệ thuộc liều dùng có thể làm gián đoạn
điều trị ̣. Vì thế, sự đáp ứng lâm sàng và công thức
máu ở những bệnh nhân nhạy cảm phải được theo
dõi chặt trong các tuần lễ đầu của đợt điều trị. Phải
ngưng ngay trị liệu dapsone khi có triệu chứng lâm
sàng bùng phát nặng.
Tác dụng phụ:
- Triệu chứng kích thích đường tiêu hóa thỉnh thoảng
xảy ra.
- Nhức đầu, lo lắng, và chứng mất ngủ ít gặ̣p hơn.
- Nhìn mờ, dị cảm, bệnh thần kinh có thể hồi phục, sốt
do thuốc, mẩn đỏ ở da và rối loạn tâm thần đã được
báo cáo.
- Viêm gan, phản ứng Herxheimer và mất bạch cầu
hạt: hiếm
Tương tác thuốc:
Dùng dapsone cùng lúc với clofazimine và rifampicin,
có thể làm giảm tỷ lệ hấp thu của rifampicin và làm
chậm thời gian đạt đến nồng độ đỉnh trong huyết
tương.
1. CLOFAZIMINE
Nhóm: thuốc kháng mycobacteria
Viên nang 50 mg, 100mg
Là thuốc có tính kháng phong vừa có tính kháng viêm.
Thuộc tính diệt khuẩn yếu chống M. leprae và hoạt tính
chống vi khuẩn có thể được chứng minh ở người chỉ sau khi
dùng thuốc được khoảng 50 ngày. Khi uống, nó được hấp
thu tốt, và liều dùng cách khoảng vẫn có hiệu lực do thuốc
được tích tụ trong mô mỡ và các tế bào thuộc hệ thống võng
nội mô. Thuốc được thải trừ rất chậm trong phân với thời
gian bán hủy khoảng 70 ngày. Cho đến nay, rất hiếm gặp
trường hợp kháng thuốc với clofazimine.
Thận trọng:
Bệnh nhân trước đây có bệnh về dạ dày, ruột và gan, cần được
giám sát chặt chẽ về mặt y khoa. Nếu các triệu chứng đó trở nên trầm
trọng, có thể giảm liều hoặc kéo dài khoảng cách giữa các liều. Cần
theo dõi chức năng gan và độ thanh thải creatinine.
Tác dụng phụ:
 Rối loạn sắc tố hồi phục được xảy ra trong thời gian điều trị, một số
người có làn da nhạt mầu cảm thấy khó chấp nhận.
 Nhiễm sắc ở lông, giác mạc, kết mạc, nước mắt, mồ hôi, đàm, phân
và nước tiểu.
 Triệu chứng dạ dày-ruột liên quan đến liều dùng, như đau bụng,
buồn nôn, nôn và tiêu chảy.
 Clofazimine có khuynh hướng tích tụ trong đại thực bào đơn
nhân ở ruột non. Điều trị kéo dài với liều cao hơn liều
khuyến cáo cho bệnh nhân MB  phù niêm mạc và dưới
niêm mạc trầm trọng,  tắc nghẽn ruột non bán cấp. Điều
nầy hiếm khi xảy ra, nhưng do tác dụng có hại nghiêm trọng,
 khuyến cáo chỉ nên điều trị liều cao cho hồng ban nút
phong u, khi bệnh nhân được giám sát y khoa chặt chẽ và
không được kéo dài quá 3 tháng.
Tương tác thuốc:
Bệnh nhân phong dùng clofazimine cùng lúc với rifampicin,
có hay không có dapsone, có thể làm giảm tỷ lệ hấp thu của
rifampicin và làm chậm đạt nồng độ đỉnh trong huyết tương.
MINOCYCLINE
Nhóm: thuốc kháng khuẩn nhóm tetracyclines
Viên nén 50 mg, 100 mg
Minocycline là một loại tetracycline bán tổng hợp.
Có tính kìm khuẩn do ức chế sinh tổng hợp protein
của vi khuẩn. Thuốc được tập trung một cách chọn
lọc ở những cơ quan nhạy cảm.
Thuốc được hấp thu chủ yếu ở dạ dày và ruột non.
Nồng độ đỉnh trong huyết tương xảy ra sau 1-4 giờ
rồi giảm dần với thời gian bán hủy khoảng 12-30
giờ. Minocycline được chuyển hóa ở gan và được
thải ra trong phân và nước tiểu. Có thể do được giữ
lại trong mô mỡ, thuốc vẫn còn tồn tại trong cơ thể
một thời gian sau khi ngừng uống.
 Chỉ định:
 Điều trị bệnh phong PB một thương tổn, dùng kết
hợp với rifampicin và ofloxacin .
 Điều trị bệnh phong MB không dùng được
rifampicin.
 Điều trị bệnh phong MB từ chối dùng clofazimine.
 Liều dùng:
 Điều trị bệnh nhân phong PB một thương tổn (kết
hợp với rifampicin và ofloxacin)
 Người lớn: liều duy nhất 100 mg.
Thời gian điều trị Thuốc Liều dùng
6 tháng clofazimine
ofloxacin
minocycline
50 mg/ngày
400 mg/mgày
100mg/ngày
Sau đó bổ sung thêm
18 tháng clofazimine
thêm
ofloxacin
hoặc
minocycline
50 mg/ngày
400 mg/ngày
100 mg/ngày
Điều trị bệnh nhân phong MB không dùng được
rifampicin. Phác đồ điều trị 24 tháng:
- rifampicin 600 mg/lần/tháng trong 24 tháng
- ofloxacin 400 mg/lần /tháng trong 24 tháng, và
- minocycline 100 mg/lần /tháng trong 24 tháng
Điều trị bệnh nhân phong MB từ chối dùng clofazimine
•Thay thế clofazimine trong phác đồ đa hóa trị liệu bình
thường 12 tháng bằng:
minocycline 100 mg/ngày.
•Phác đồ thay thế đa hóa trị liệu 24 tháng (3 loại thuốc), cho
bệnh nhân từ chối dùng clofazimine:
Chống chỉ định:
Có tiền sử quá mẫn với minocycline.
Suy thận nặng.
Phụ nữ có thai và trẻ em nhỏ.
Không dùng chung với muối sắt hoặc với các thuốc
antacids chứa calcium, magnesium hoặc aluminum.
Thận trọng:
- Theo dõi chức năng gan trước khi cho thuốc. Ở
người suy chức năng gan, thuốc có thể được bài tiết
chậm hơn bình thường.
- Dùng tetracyclines có thể bị nhạy cảm với ánh
sáng, nên bệnh nhân cần tránh tiếp xúc với ánh sáng
mặt trời.
Có thể tránh được chứng viêm thực quản khó chịu bằng cách
ngay sau khi nuốt viên thuốc, phải uống thêm một ly nước
đầy để làm thuốc trôi thẳng xuống dạ dày.
Không nên dùng minocycline (viên nang hoặc viên nén)
chung với sữa, với muối magnesium hoặc muối aluminum, vì
các chất nầy làm giảm hấp thu minocycline.
Sử dụng cho phụ nữ có thai:
Nói chung, minocycline được chống chỉ định dùng cho phụ
nữ có thai và trẻ em nhỏ, do nó sẽ lắng đọng trong răng và
xương đang phát triển và làm giảm sự hóa vôi ở khung
xương, có thể dẫn đến sự tạo xương bất thường, nhuộm
màu răng vĩnh viễn, và đôi khi làm mất độ bóng men răng.
Tác dụng phụ:
Rối loạn tiền đình, gây choáng váng, chóng mặt,
thường xảy ra hơn các thuốc tetracyclines khác.
Kích thích dạ dày-ruột thường gặp, do làm suy yếu
dòng vi khuẩn thường trú ở ruột, cho phép phát triển
các dòng vi khuẩn kháng thuốc.
Tiêu chảy do kích thích nên được phân biệt với viêm
ruột do bội nhiễm, đặc biệt do staphylococci có
coagulase (+), và viêm đại tràng giả mạc do
Clostridium difficile.
Đôi khi có phản ứng quang độc, dẫn đến thay đổi da
giống porphyria và nhuộm màu các móng.
Phản ứng quá mẫn hiếm.
Phát ban dạng sởi, mày đay, hồng ban sắc tố cố
định, viêm môi, viêm lưỡi, ngứa, và viêm âm đạo
đã được báo cáo, cũng như có các hiện tượng phù
mạch, choáng phản vệ, và giả u não.
Liều duy nhất minocycline đã được dùng để điều trị
bệnh phong PB một thương tổn ở trẻ em. Các
cuộc thử nghiệm trên thực địa cho thấy rằng, liều
duy nhất minocycline được dung nạp tốt, và chưa
phát hiện thấy có tác dụng phụ nào có ý nghĩa do
dùng liều duy nhất minocycline cho trẻ em
Tương tác thuốc:
Có thể làm tăng tác dụng của các thuốc chống
đông đường uống.
Có trường hợp suy thận nặng đã được báo cáo ở
những bệnh nhân được gây mê bằng chất có
halogen khi đang dùng tetracyclines.
Các thuốc antacids, muối calcium và thuốc chữa
lành loét (như sucralfate) làm giảm hấp thu
minocycline.
Các thuốc chống động kinh làm tăng chuyển hóa
minocycline, dẫn đến làm giảm nồng độ
minocycline trong huyết tương.
OFLOXACIN
Nhóm: thuốc kháng khuẩn nhóm quinolones
Viên nén 200 mg, 400 mg
Là một fluoroquinolone tổng hợp, tác dụng như một
chất đặc hiệu ức chế DNA gyrase của vi khuẩn, Đã
có các báo cáo cho thấy có chủng vi khuẩn đề
kháng theo kiểu thay đổi nhiễm sắc thể, nhưng
tương đối ít có ý nghĩa về mặt lâm sàng
Ofloxacin được hấp thu nhanh qua đường tiêu hóa,
và đạt đến nồng độ đỉnh trong huyết tương khoảng
0,5 đến 1,5 giờ sau khi dùng thuốc. Nó được phân
bố rộng rãi trong dịch cơ thể, và tập trung nhiều ở
mật. TG bán hủy là 4 giờ, được bài tiết nguyên
dạng, chủ yếu qua nước tiểu.
Thời gian điều trị Thuốc Liều dùng
6 tháng clofazimine
ofloxacin
minocycline
50 mg/ngày
400 mg/mgày
100mg/ngày
Sau đó bổ sung thêm
18 tháng clofazimine
thêm
ofloxacinT
hoặc
minocycline
50 mg/ngày
400 mg/ngày
100 mg/ngày
Liều dùng:
Điều trị bệnh phong PB một thương tổn, dùng kết
hợp với rifampicin và minocycline.
•Người lớn: liều duy nhất 400 mg. Trẻ em: liều duy
nhất 200 mg.
Điều trị bệnh nhân phong MB không dùng được
rifampicin. Phác đồ điều trị 24 tháng:
- rifampicin 600 mg/lần/tháng trong 24 tháng
- ofloxacin 400 mg/lần /tháng trong 24 tháng, VÀ
- minocycline 100 mg/lần /tháng trong 24 tháng
Điều trị bệnh nhân phong MB từ chối dùng
clofazimine
•Thay thế clofazimine trong phác đồ đa hóa trị liệu
bình thường 12 tháng bằng:
- ofloxacin 400 mg/ngày.
•Phác đồ thay thế đa hóa trị liệu 24 tháng (3 loại
thuốc), cho bệnh nhân từ chối dùng clofazimine:
Bệnh nhân nên tránh tiếp xúc với ánh sáng mặt trời.
Trong vòng 4 giờ sau khi uống ofloxacin, không
dùng những chế phẩm có chứa muối nhôm, sắt
hoặc magnesium. Nên uống thuốc với một ly nước
đầy.
Tác dụng phụ:
Nói chung, ofloxacin được dung nạp tốt. Những tác
dụng phụ thường gặp nhất là buồn nôn, tiêu chảy,
ói, khó tiêu, đau bụng, nhức đầu, bồn chồn, mẩn đỏ
ở da, ù tai,và ngứa.
Tương tác thuốc:
Dùng kháng viêm không chứa steroid chung với
ofloxacin có thể gây ra co giật.
Các antacids làm giảm hấp thu ofloxacin.
Ofloxacin làm tăng tác dụng chống đông của
coumarin và warfarin.
Có tác dụng chống tiểu đường do làm tăng tác dụng
của các sulfonylureas.
Uống thuốc có chất sắt hoặc sucralfate làm giảm hấp
thu ofloxacin.
.
Chống chỉ định:
Có tiền sử quá mẫn với bất kỳ loại quinolone nào.
Thận trọng:
Bệnh nhân suy thận hoặc suy gan có thể cần giảm liều.
Thận trọng khi dùng cho bệnh nhân động kinh vì có thể thúc
đẩy cơn co giật. Nên uống thuốc với nhiều nước để tránh
tinh thể có thể xuất hiện trong nước tiểu (crystaluria).
Các quinolones, như ofloxacin, cho thấy có gây nên bệnh lý
khớp (thoái hóa ở các khớp chịu lực) ở các sinh vật trẻ, nên
phải cẩn thận khi dùng cho trẻ em và tuổi dậy thì, phụ nữ
mang thai và cho con bú. Các thử nghiệm trên thực địa
dùng ofloxacin liều duy nhất để điều trị bệnh phong PB một
thương tổn ở trẻ em chưa thấy có tác dụng phụ.
RIFAMPICIN
Nhóm: thuốc kháng mycobacteria
Viên nang hoặc viên nén 150 mg, 300 mg
Thông tin tổng quát
Dẫn xuất bán tổng hợp của rifamycin, một phức
hợp kháng sinh vòng lớn, có tác dụng ức chế sự
sinh tổng hợp ribonucleic acid ở một số lớn vi
khuẩn sinh bệnh.
Rifampicin là một thuốc tan trong mỡ. Sau khi
uống, nó được hấp thu nhanh chóng và được phân
bố khắp mô tế bào và các dịch cơ thể; nếu màng
não bị viêm, một lượng thuốc đáng kể sẽ đi vào
dịch não tủy.
Uống liều duy nhất 600 mg sẽ tạo ra nồng độ đỉnh
10 micrograms/ml huyết tương trong 2-4 giờ, sau đó
giảm dần với thời gian bán hủy 2-3 giờ. Thuốc
được tái sinh một cách rộng rãi trong vòng tuần
hoàn ruột-gan, và chất chuyển hóa tạo thành do
khử gốc acetyl ở gan cuối cùng được bài tiết ra
phân.
Từ khi có kháng thuốc phát triển, phải luôn luôn
dùng rifampicin kết hợp với các thuốc chống
mycobateria khác có hiệu quả.
Chống chỉ định:
Có tiền sử quá mẫn với các thuốc thuộc họ
rifamycins. Rối loạn chức năng gan.
Thận trọng:
Phản ứng miễn dịch nghiêm trọng, dẫn đến suy
thận, tán huyết hoặc giảm tiểu cầu, đã được ghi
nhận ở những bệnh nhân bắt đầu điều trị lại với
rifampicin sau một thời gian dài gián đoạn điều trị.
Đối với trường hợp hiếm hoi nầy, phải ngừng thuốc
ngay lập tức và dứt khoát, sau nầy không bao giờ
được dùng đến nữa. Cần cẩn thận theo dõi chức
năng gan cho những người già, người nghiện rượu
hoặc có bệnh về gan.
Bệnh nhân nên được báo trước rằng, uống thuốc
vào có thể làm biến đổi màu sắc của nước tiểu,
nước mắt, nước bọt và đàm thành màu đỏ, và kính
sát tròng (contact lens) có thể bị nhuộm màu không
hồi phục.
Tác dụng phụ:
Rifampicin được dung nạp tốt ở phần lớn bệnh
nhân dùng liều thông thường đang được khuyến
cáo, mặc dù cũng có trường hợp đường tiêu hóa
có vấn đề nghiêm trọng khiến thuốc không được
dung nạp. Các hiệu ứng phụ khác như mẩn đỏ ở
da, sốt, hội chứng giống cúm và giảm tiểu cầu, xảy
ra nhiều hơn khi dùng liều cách khoảng so với liều
hàng ngày. Thiểu niệu tạm thời, khó thở, và thiếu
máu tán huyết cũng đã được báo cáo. Những
phản ứng nầy sẽ giảm đi khi thay thế lại bằng liều
dùng hàng ngày.
Nồng độ bilirubin và các transaminases tăng
vừa phải, hay gặp ở những bệnh nhân bắt
đầu điều trị, thường thoáng qua và không có
ý nghĩa về mặt lâm sàng. Tuy nhiên, viêm
gan có liên quan với liều lượng dùng thuốc,
có thể xảy ra và có khả năng dẫn đến tử
vong. Điều quan trọng là không nên vượt
quá liều tối đa hàng ngày đã được khuyến
cáo là 10 mg/kg (600 mg).
Tương tác thuốc:
Rifampicin là thuốc có gây ảnh hưởng đến men gan, và có
thể làm tăng nhu cầu về liều lượng của một số thuốc vốn
được chuyển hóa trong gan. Những thuốc nầy có thể là
corticosteroids, thuốc ngừa thai có steroid, thuốc uống làm
hạ đường huyết, thuốc chống đông đường uống, phenytoin,
cimetidine, quinidine, ciclosporin và các digitalis glycosides.
Do đó, bệnh nhân được khuyên nên dùng thuốc ngừa thai
không chứa steroid trong suốt quá trình điều trị và ít nhất
thêm một tháng sau đó.
Sự bài tiết của chất cản quang và sulfobromophtalein
sodium qua đường mật có thể bị giảm, còn các thử nghiệm
về folic acid và vitamin B12 có thể bị xáo trộn.
VI. PHẢN ỨNG BỆNH PHONG
Do nhiều yếu tố :do điều trị, nhiễm trùng gian phát,
stress, thai nghén, sinh đẻ, phẫuu thuật.
Phản ứng loại 1: Xảy ra ở các thể phong tr gian:
- Phản ứng lên cấp: hay phản ứng đảo nghịch.
Liên quan đến gia tăng miễn dịch tế bào. Thường
xuất hiện trong 6 th đầu đ trị, các TT da có từ trước
sưng lên, tiến đến hoại tử loét, viêm th k cấp và áp
xe dây th k, tổng trạng ít thay đổi.
- Phản ứng xuống cấp (downgrading reaction)
Liên quan đến sự giảm sút miễn dịch tế bào, số
lượng TT tăng thêm và ít có tính chất viêm.
2. Phản ứng loại 2
 Hay còn gọi là hồng ban nút phong
Chủ yếu xảy ra ở bệnh nhân phong u, thỉnh
thỏang tr gian gần u, do lắng đọng phức hợp
miễn dịch ở thành mạch. Ph ứ xuất hiện
thường 1-2 năm sau điều trị. Bệnh nhân bị nổi
đột ngột những cục hồng ban đau nhức, + mụn
nước, bóng nước, hoại thư và loét, kèm theo
viêm khớp, viêm tinh hòan, viêm mào tinh, sốt,
khó chịu, thay đổi tổng trạng. Viêm d th k cấp
có thể xảy ra
ĐIỀU TRỊ PHẢN ỨNG PHONG:
Khi xảy ra phản ứng phong, bệnh hân vẫn
tiếp tục dùng thuốc đặc hiệu nhưng cần
được xử trí thêm tùy loại phản ứng và tình
trạng nặng nhẹ.
Phản ứng lên cấp: Cho corticoid trong
trường hợp kèm viêm thần kinh cấp, nếu
không bớt sau một tuần điều trị cần phẫu
thuật giải chèn ép thần kinh
-
Phản ứng loại 2:
- Nhẹ: cho thuốc chống viêm không
corticoid
- Nặng: Cho corticoid, lamprene đặc biệt
nếu có viêm thần kinh cấp cần sử dụng
corticoid sớm và nếu điều trị nội khoa
không bớt cũng cần phẫu thuật giải chèn
ép thần kinh
Thalidomide có tác dụng tốt trong điều trị
Phản ứng loại 2, bao gồm cả viêm thần kinh
và viêm mống mắt, nhưng chống chỉ định ở
phụ nữ trong độ tuổi sinh đẻ
Benh Phong 2 PPT.ppt
Benh Phong 2 PPT.ppt
Benh Phong 2 PPT.ppt
Benh Phong 2 PPT.ppt
Benh Phong 2 PPT.ppt
Benh Phong 2 PPT.ppt
Benh Phong 2 PPT.ppt
Benh Phong 2 PPT.ppt
Benh Phong 2 PPT.ppt
Benh Phong 2 PPT.ppt
Benh Phong 2 PPT.ppt
Benh Phong 2 PPT.ppt
Benh Phong 2 PPT.ppt
Benh Phong 2 PPT.ppt
Benh Phong 2 PPT.ppt
Benh Phong 2 PPT.ppt
Benh Phong 2 PPT.ppt
Benh Phong 2 PPT.ppt

More Related Content

What's hot

TIẾP CẬN LÂM SÀNG BỆNH NHI TIÊU CHẢY CẤP
TIẾP CẬN LÂM SÀNG BỆNH NHI TIÊU CHẢY CẤPTIẾP CẬN LÂM SÀNG BỆNH NHI TIÊU CHẢY CẤP
TIẾP CẬN LÂM SÀNG BỆNH NHI TIÊU CHẢY CẤPSoM
 
Dò hậu môn
Dò hậu mônDò hậu môn
Dò hậu mônHùng Lê
 
BỆNH VẨY NẾN : NGUYÊN NHÂN, CHẨN ĐOÁN & ĐIỀU TRỊ
BỆNH VẨY NẾN : NGUYÊN NHÂN, CHẨN ĐOÁN & ĐIỀU TRỊBỆNH VẨY NẾN : NGUYÊN NHÂN, CHẨN ĐOÁN & ĐIỀU TRỊ
BỆNH VẨY NẾN : NGUYÊN NHÂN, CHẨN ĐOÁN & ĐIỀU TRỊSoM
 
BỆNH PHONG
BỆNH PHONGBỆNH PHONG
BỆNH PHONGSoM
 
SỐT PHÁT BAN
SỐT PHÁT BANSỐT PHÁT BAN
SỐT PHÁT BANSoM
 
HỘI CHỨNG THIẾU MÁU
HỘI CHỨNG THIẾU MÁUHỘI CHỨNG THIẾU MÁU
HỘI CHỨNG THIẾU MÁUSoM
 
BỆNH LANG BEN
BỆNH LANG BENBỆNH LANG BEN
BỆNH LANG BENSoM
 
máu tụ ngoài màng cứng - chiaseykhoa.com
máu tụ ngoài màng cứng - chiaseykhoa.commáu tụ ngoài màng cứng - chiaseykhoa.com
máu tụ ngoài màng cứng - chiaseykhoa.comBác sĩ nhà quê
 
Bệnh thủy đậu - 2019 - Đại học Y dược TPHCM
Bệnh thủy đậu - 2019 - Đại học Y dược TPHCMBệnh thủy đậu - 2019 - Đại học Y dược TPHCM
Bệnh thủy đậu - 2019 - Đại học Y dược TPHCMUpdate Y học
 
Giới thiệu đặc điểm lâm sàng sốt
Giới thiệu đặc điểm lâm sàng sốtGiới thiệu đặc điểm lâm sàng sốt
Giới thiệu đặc điểm lâm sàng sốtThanh Liem Vo
 
Lỵ trực trùng - Lỵ amip - 2019 - Đại học Y dược TPHCM
Lỵ trực trùng - Lỵ amip - 2019 - Đại học Y dược TPHCMLỵ trực trùng - Lỵ amip - 2019 - Đại học Y dược TPHCM
Lỵ trực trùng - Lỵ amip - 2019 - Đại học Y dược TPHCMUpdate Y học
 
PHÂN LOẠI MIGRAINE
PHÂN LOẠI MIGRAINEPHÂN LOẠI MIGRAINE
PHÂN LOẠI MIGRAINESoM
 
CHẨN ĐOÁN VÀ ĐIỀU TRỊ SUY GIÁP
CHẨN ĐOÁN VÀ ĐIỀU TRỊ SUY GIÁPCHẨN ĐOÁN VÀ ĐIỀU TRỊ SUY GIÁP
CHẨN ĐOÁN VÀ ĐIỀU TRỊ SUY GIÁPSoM
 
LUPUS BAN ĐỎ HỆ THỐNG
LUPUS BAN ĐỎ HỆ THỐNGLUPUS BAN ĐỎ HỆ THỐNG
LUPUS BAN ĐỎ HỆ THỐNGSoM
 
ĐAU ĐẦU CĂNG CƠ
ĐAU ĐẦU CĂNG CƠĐAU ĐẦU CĂNG CƠ
ĐAU ĐẦU CĂNG CƠSoM
 
Viêm cầu thận cấp
Viêm cầu thận cấpViêm cầu thận cấp
Viêm cầu thận cấpThanh Liem Vo
 
CUNG CẤP OXY VÀ SUY HÔ HẤP
CUNG CẤP OXY VÀ SUY HÔ HẤPCUNG CẤP OXY VÀ SUY HÔ HẤP
CUNG CẤP OXY VÀ SUY HÔ HẤPSoM
 

What's hot (20)

TIẾP CẬN LÂM SÀNG BỆNH NHI TIÊU CHẢY CẤP
TIẾP CẬN LÂM SÀNG BỆNH NHI TIÊU CHẢY CẤPTIẾP CẬN LÂM SÀNG BỆNH NHI TIÊU CHẢY CẤP
TIẾP CẬN LÂM SÀNG BỆNH NHI TIÊU CHẢY CẤP
 
Dau khop o tre em
Dau khop o tre emDau khop o tre em
Dau khop o tre em
 
Dò hậu môn
Dò hậu mônDò hậu môn
Dò hậu môn
 
BỆNH VẨY NẾN : NGUYÊN NHÂN, CHẨN ĐOÁN & ĐIỀU TRỊ
BỆNH VẨY NẾN : NGUYÊN NHÂN, CHẨN ĐOÁN & ĐIỀU TRỊBỆNH VẨY NẾN : NGUYÊN NHÂN, CHẨN ĐOÁN & ĐIỀU TRỊ
BỆNH VẨY NẾN : NGUYÊN NHÂN, CHẨN ĐOÁN & ĐIỀU TRỊ
 
Bệnh sởi - Nguyên nhân, triệu chứng và cách điều trị
Bệnh sởi - Nguyên nhân, triệu chứng và cách điều trị Bệnh sởi - Nguyên nhân, triệu chứng và cách điều trị
Bệnh sởi - Nguyên nhân, triệu chứng và cách điều trị
 
BỆNH PHONG
BỆNH PHONGBỆNH PHONG
BỆNH PHONG
 
Thuy dau zona mp
Thuy dau zona mpThuy dau zona mp
Thuy dau zona mp
 
SỐT PHÁT BAN
SỐT PHÁT BANSỐT PHÁT BAN
SỐT PHÁT BAN
 
HỘI CHỨNG THIẾU MÁU
HỘI CHỨNG THIẾU MÁUHỘI CHỨNG THIẾU MÁU
HỘI CHỨNG THIẾU MÁU
 
BỆNH LANG BEN
BỆNH LANG BENBỆNH LANG BEN
BỆNH LANG BEN
 
máu tụ ngoài màng cứng - chiaseykhoa.com
máu tụ ngoài màng cứng - chiaseykhoa.commáu tụ ngoài màng cứng - chiaseykhoa.com
máu tụ ngoài màng cứng - chiaseykhoa.com
 
Bệnh thủy đậu - 2019 - Đại học Y dược TPHCM
Bệnh thủy đậu - 2019 - Đại học Y dược TPHCMBệnh thủy đậu - 2019 - Đại học Y dược TPHCM
Bệnh thủy đậu - 2019 - Đại học Y dược TPHCM
 
Giới thiệu đặc điểm lâm sàng sốt
Giới thiệu đặc điểm lâm sàng sốtGiới thiệu đặc điểm lâm sàng sốt
Giới thiệu đặc điểm lâm sàng sốt
 
Lỵ trực trùng - Lỵ amip - 2019 - Đại học Y dược TPHCM
Lỵ trực trùng - Lỵ amip - 2019 - Đại học Y dược TPHCMLỵ trực trùng - Lỵ amip - 2019 - Đại học Y dược TPHCM
Lỵ trực trùng - Lỵ amip - 2019 - Đại học Y dược TPHCM
 
PHÂN LOẠI MIGRAINE
PHÂN LOẠI MIGRAINEPHÂN LOẠI MIGRAINE
PHÂN LOẠI MIGRAINE
 
CHẨN ĐOÁN VÀ ĐIỀU TRỊ SUY GIÁP
CHẨN ĐOÁN VÀ ĐIỀU TRỊ SUY GIÁPCHẨN ĐOÁN VÀ ĐIỀU TRỊ SUY GIÁP
CHẨN ĐOÁN VÀ ĐIỀU TRỊ SUY GIÁP
 
LUPUS BAN ĐỎ HỆ THỐNG
LUPUS BAN ĐỎ HỆ THỐNGLUPUS BAN ĐỎ HỆ THỐNG
LUPUS BAN ĐỎ HỆ THỐNG
 
ĐAU ĐẦU CĂNG CƠ
ĐAU ĐẦU CĂNG CƠĐAU ĐẦU CĂNG CƠ
ĐAU ĐẦU CĂNG CƠ
 
Viêm cầu thận cấp
Viêm cầu thận cấpViêm cầu thận cấp
Viêm cầu thận cấp
 
CUNG CẤP OXY VÀ SUY HÔ HẤP
CUNG CẤP OXY VÀ SUY HÔ HẤPCUNG CẤP OXY VÀ SUY HÔ HẤP
CUNG CẤP OXY VÀ SUY HÔ HẤP
 

Similar to Benh Phong 2 PPT.ppt

Bài hực tập dược lý
Bài hực tập dược lýBài hực tập dược lý
Bài hực tập dược lýNguyễn Cung
 
LUPUS BAN ĐỎ HỆ THỐNG (2).pptx
LUPUS BAN ĐỎ HỆ THỐNG (2).pptxLUPUS BAN ĐỎ HỆ THỐNG (2).pptx
LUPUS BAN ĐỎ HỆ THỐNG (2).pptxSoM
 
Chú giải thuật ngữ Y học Anh Việt
Chú giải thuật ngữ Y học Anh ViệtChú giải thuật ngữ Y học Anh Việt
Chú giải thuật ngữ Y học Anh Việtyoungunoistalented1995
 
GIÁO TRÌNH LÀM BÁO CÁO THỰC TẬP NGÀNH ĐIỀU DƯỠNG VỀ CHĂM SÓC NGƯỜI BỆNH HÔN MÊ
GIÁO TRÌNH LÀM BÁO CÁO THỰC TẬP NGÀNH ĐIỀU DƯỠNG VỀ CHĂM SÓC NGƯỜI BỆNH HÔN MÊGIÁO TRÌNH LÀM BÁO CÁO THỰC TẬP NGÀNH ĐIỀU DƯỠNG VỀ CHĂM SÓC NGƯỜI BỆNH HÔN MÊ
GIÁO TRÌNH LÀM BÁO CÁO THỰC TẬP NGÀNH ĐIỀU DƯỠNG VỀ CHĂM SÓC NGƯỜI BỆNH HÔN MÊOnTimeVitThu
 
Viem da khop dang thap BS Tuan
Viem da khop dang thap BS TuanViem da khop dang thap BS Tuan
Viem da khop dang thap BS TuanNguyễn Tuấn
 
Phương pháp giúp giảm độc hại khi chữa vẩy nến lâu dài
Phương pháp giúp giảm độc hại khi chữa vẩy nến lâu dàiPhương pháp giúp giảm độc hại khi chữa vẩy nến lâu dài
Phương pháp giúp giảm độc hại khi chữa vẩy nến lâu dàiEnigma
 
BÀI GIẢNG CẢM CÚM.pptx
BÀI GIẢNG CẢM CÚM.pptxBÀI GIẢNG CẢM CÚM.pptx
BÀI GIẢNG CẢM CÚM.pptxThanhHiPhm10
 
Chăm sóc người bệnh sốc phản vệ.pdf
Chăm sóc người bệnh sốc phản vệ.pdfChăm sóc người bệnh sốc phản vệ.pdf
Chăm sóc người bệnh sốc phản vệ.pdfjackjohn45
 
Viêm da,gando thuoc lao.pptx
Viêm da,gando thuoc lao.pptxViêm da,gando thuoc lao.pptx
Viêm da,gando thuoc lao.pptxThinNgVnHongThin
 
VIÊM KHỚP DẠNG THẤP THIẾU NIÊN
VIÊM KHỚP DẠNG THẤP THIẾU NIÊNVIÊM KHỚP DẠNG THẤP THIẾU NIÊN
VIÊM KHỚP DẠNG THẤP THIẾU NIÊNSoM
 
Những lưu ý trong quá trình điều trị viêm khớp
Những lưu ý trong quá trình điều trị viêm khớpNhững lưu ý trong quá trình điều trị viêm khớp
Những lưu ý trong quá trình điều trị viêm khớpnancie292
 
PHÁC ĐỒ ĐIỀU TRỊ VẢY NẾN 2009
PHÁC ĐỒ ĐIỀU TRỊ VẢY NẾN 2009PHÁC ĐỒ ĐIỀU TRỊ VẢY NẾN 2009
PHÁC ĐỒ ĐIỀU TRỊ VẢY NẾN 2009Dao Truong
 
[123doc] - thuoc-chong-lao-ppt-duoc-ly-chuan-nganh-duoc.ppt
[123doc] - thuoc-chong-lao-ppt-duoc-ly-chuan-nganh-duoc.ppt[123doc] - thuoc-chong-lao-ppt-duoc-ly-chuan-nganh-duoc.ppt
[123doc] - thuoc-chong-lao-ppt-duoc-ly-chuan-nganh-duoc.pptMaiTrn829941
 
LUPUS
LUPUSLUPUS
LUPUSSoM
 
5 thuoc-khang-lao-thong-dung
5 thuoc-khang-lao-thong-dung5 thuoc-khang-lao-thong-dung
5 thuoc-khang-lao-thong-dungKhai Le Phuoc
 
2- CSNB HoaTri_2021.pdf
2- CSNB HoaTri_2021.pdf2- CSNB HoaTri_2021.pdf
2- CSNB HoaTri_2021.pdfOnlyonePhanTan
 
Bài giảng thuốc giảm đau loại Morphin
Bài giảng thuốc giảm đau loại MorphinBài giảng thuốc giảm đau loại Morphin
Bài giảng thuốc giảm đau loại MorphinNghia Nguyen Trong
 
[Duoc ly] thuoc giam dau loai morphin th s duong
[Duoc ly] thuoc giam dau loai morphin   th s duong[Duoc ly] thuoc giam dau loai morphin   th s duong
[Duoc ly] thuoc giam dau loai morphin th s duongk1351010236
 

Similar to Benh Phong 2 PPT.ppt (20)

Bài hực tập dược lý
Bài hực tập dược lýBài hực tập dược lý
Bài hực tập dược lý
 
LUPUS BAN ĐỎ HỆ THỐNG (2).pptx
LUPUS BAN ĐỎ HỆ THỐNG (2).pptxLUPUS BAN ĐỎ HỆ THỐNG (2).pptx
LUPUS BAN ĐỎ HỆ THỐNG (2).pptx
 
Chú giải thuật ngữ Y học Anh Việt
Chú giải thuật ngữ Y học Anh ViệtChú giải thuật ngữ Y học Anh Việt
Chú giải thuật ngữ Y học Anh Việt
 
GIÁO TRÌNH LÀM BÁO CÁO THỰC TẬP NGÀNH ĐIỀU DƯỠNG VỀ CHĂM SÓC NGƯỜI BỆNH HÔN MÊ
GIÁO TRÌNH LÀM BÁO CÁO THỰC TẬP NGÀNH ĐIỀU DƯỠNG VỀ CHĂM SÓC NGƯỜI BỆNH HÔN MÊGIÁO TRÌNH LÀM BÁO CÁO THỰC TẬP NGÀNH ĐIỀU DƯỠNG VỀ CHĂM SÓC NGƯỜI BỆNH HÔN MÊ
GIÁO TRÌNH LÀM BÁO CÁO THỰC TẬP NGÀNH ĐIỀU DƯỠNG VỀ CHĂM SÓC NGƯỜI BỆNH HÔN MÊ
 
Viem da khop dang thap BS Tuan
Viem da khop dang thap BS TuanViem da khop dang thap BS Tuan
Viem da khop dang thap BS Tuan
 
Phương pháp giúp giảm độc hại khi chữa vẩy nến lâu dài
Phương pháp giúp giảm độc hại khi chữa vẩy nến lâu dàiPhương pháp giúp giảm độc hại khi chữa vẩy nến lâu dài
Phương pháp giúp giảm độc hại khi chữa vẩy nến lâu dài
 
BÀI GIẢNG CẢM CÚM.pptx
BÀI GIẢNG CẢM CÚM.pptxBÀI GIẢNG CẢM CÚM.pptx
BÀI GIẢNG CẢM CÚM.pptx
 
Chăm sóc người bệnh sốc phản vệ.pdf
Chăm sóc người bệnh sốc phản vệ.pdfChăm sóc người bệnh sốc phản vệ.pdf
Chăm sóc người bệnh sốc phản vệ.pdf
 
Viêm da,gando thuoc lao.pptx
Viêm da,gando thuoc lao.pptxViêm da,gando thuoc lao.pptx
Viêm da,gando thuoc lao.pptx
 
VIÊM KHỚP DẠNG THẤP THIẾU NIÊN
VIÊM KHỚP DẠNG THẤP THIẾU NIÊNVIÊM KHỚP DẠNG THẤP THIẾU NIÊN
VIÊM KHỚP DẠNG THẤP THIẾU NIÊN
 
Những lưu ý trong quá trình điều trị viêm khớp
Những lưu ý trong quá trình điều trị viêm khớpNhững lưu ý trong quá trình điều trị viêm khớp
Những lưu ý trong quá trình điều trị viêm khớp
 
PHÁC ĐỒ ĐIỀU TRỊ VẢY NẾN 2009
PHÁC ĐỒ ĐIỀU TRỊ VẢY NẾN 2009PHÁC ĐỒ ĐIỀU TRỊ VẢY NẾN 2009
PHÁC ĐỒ ĐIỀU TRỊ VẢY NẾN 2009
 
[123doc] - thuoc-chong-lao-ppt-duoc-ly-chuan-nganh-duoc.ppt
[123doc] - thuoc-chong-lao-ppt-duoc-ly-chuan-nganh-duoc.ppt[123doc] - thuoc-chong-lao-ppt-duoc-ly-chuan-nganh-duoc.ppt
[123doc] - thuoc-chong-lao-ppt-duoc-ly-chuan-nganh-duoc.ppt
 
cach chua viem hong hat dut diem.docx
cach chua viem hong hat dut diem.docxcach chua viem hong hat dut diem.docx
cach chua viem hong hat dut diem.docx
 
LUPUS
LUPUSLUPUS
LUPUS
 
5 thuoc-khang-lao-thong-dung
5 thuoc-khang-lao-thong-dung5 thuoc-khang-lao-thong-dung
5 thuoc-khang-lao-thong-dung
 
2- CSNB HoaTri_2021.pdf
2- CSNB HoaTri_2021.pdf2- CSNB HoaTri_2021.pdf
2- CSNB HoaTri_2021.pdf
 
Giun san
Giun sanGiun san
Giun san
 
Bài giảng thuốc giảm đau loại Morphin
Bài giảng thuốc giảm đau loại MorphinBài giảng thuốc giảm đau loại Morphin
Bài giảng thuốc giảm đau loại Morphin
 
[Duoc ly] thuoc giam dau loai morphin th s duong
[Duoc ly] thuoc giam dau loai morphin   th s duong[Duoc ly] thuoc giam dau loai morphin   th s duong
[Duoc ly] thuoc giam dau loai morphin th s duong
 

Recently uploaded

SGK Viêm ruột thừa Y4.pdf rất hay nha các bạn
SGK Viêm ruột thừa Y4.pdf rất hay nha các bạnSGK Viêm ruột thừa Y4.pdf rất hay nha các bạn
SGK Viêm ruột thừa Y4.pdf rất hay nha các bạnHongBiThi1
 
SGK mới Cơ chế đẻ và chẩn đoán ngôi thế kiểu thể.pdf
SGK mới Cơ chế đẻ và chẩn đoán ngôi thế kiểu thể.pdfSGK mới Cơ chế đẻ và chẩn đoán ngôi thế kiểu thể.pdf
SGK mới Cơ chế đẻ và chẩn đoán ngôi thế kiểu thể.pdfHongBiThi1
 
Sự chuyển vị trong hóa học hữu cơ
Sự chuyển vị trong hóa học hữu cơ Sự chuyển vị trong hóa học hữu cơ
Sự chuyển vị trong hóa học hữu cơ 19BiPhng
 
SGK Hội chứng tắc ruột Y4.pdf rất hay nha các bạn trẻ
SGK Hội chứng tắc ruột Y4.pdf rất hay nha các bạn trẻSGK Hội chứng tắc ruột Y4.pdf rất hay nha các bạn trẻ
SGK Hội chứng tắc ruột Y4.pdf rất hay nha các bạn trẻHongBiThi1
 
SGK cũ sự thụ tinh. Sự làm tổ và sự phát triển của trứng..pdf
SGK cũ sự thụ tinh. Sự làm tổ và sự phát triển của trứng..pdfSGK cũ sự thụ tinh. Sự làm tổ và sự phát triển của trứng..pdf
SGK cũ sự thụ tinh. Sự làm tổ và sự phát triển của trứng..pdfHongBiThi1
 
SGK cũ suy tim ở trẻ em.pdf rất là hay luôn
SGK cũ suy tim ở trẻ em.pdf rất là hay luônSGK cũ suy tim ở trẻ em.pdf rất là hay luôn
SGK cũ suy tim ở trẻ em.pdf rất là hay luônHongBiThi1
 
23.Tim bẩm sinh.pdf rất hay các bác sĩ ạ
23.Tim bẩm sinh.pdf rất hay các bác sĩ ạ23.Tim bẩm sinh.pdf rất hay các bác sĩ ạ
23.Tim bẩm sinh.pdf rất hay các bác sĩ ạHongBiThi1
 
SGK Viêm phúc mạc và các ổ áp xe trong ổ bụng Y4.pdf
SGK Viêm phúc mạc và các ổ áp xe trong ổ bụng Y4.pdfSGK Viêm phúc mạc và các ổ áp xe trong ổ bụng Y4.pdf
SGK Viêm phúc mạc và các ổ áp xe trong ổ bụng Y4.pdfHongBiThi1
 
SINH LÝ TẾ BÀO.doc rất hay nha các bạn bs
SINH LÝ TẾ BÀO.doc rất hay nha các bạn bsSINH LÝ TẾ BÀO.doc rất hay nha các bạn bs
SINH LÝ TẾ BÀO.doc rất hay nha các bạn bsHongBiThi1
 
SGK cũ Bệnh giun sán ở trẻ em.pdf rất hay
SGK cũ Bệnh giun sán ở trẻ em.pdf rất haySGK cũ Bệnh giun sán ở trẻ em.pdf rất hay
SGK cũ Bệnh giun sán ở trẻ em.pdf rất hayHongBiThi1
 
SGK cũ Tiêu chảy cấp trẻ em.pdf rất hay nha các bạn
SGK cũ Tiêu chảy cấp trẻ em.pdf rất hay nha các bạnSGK cũ Tiêu chảy cấp trẻ em.pdf rất hay nha các bạn
SGK cũ Tiêu chảy cấp trẻ em.pdf rất hay nha các bạnHongBiThi1
 
Dac diem he tuan hoan tre em sv.pdf rất hay
Dac diem he tuan hoan tre em sv.pdf rất hayDac diem he tuan hoan tre em sv.pdf rất hay
Dac diem he tuan hoan tre em sv.pdf rất hayHongBiThi1
 
SGK cũ Tính chất thai nhi đủ tháng.pdf rất hay
SGK cũ Tính chất thai nhi đủ tháng.pdf rất haySGK cũ Tính chất thai nhi đủ tháng.pdf rất hay
SGK cũ Tính chất thai nhi đủ tháng.pdf rất hayHongBiThi1
 
SGK mới Bệnh giun sán ở trẻ em.pdf rất hay nha
SGK mới Bệnh giun sán ở trẻ em.pdf rất hay nhaSGK mới Bệnh giun sán ở trẻ em.pdf rất hay nha
SGK mới Bệnh giun sán ở trẻ em.pdf rất hay nhaHongBiThi1
 
SGK cũ sự thay đổi giải phẫu và sinh lý ở phụ nữ khi có thai.pdf
SGK cũ sự thay đổi giải phẫu và sinh lý ở phụ nữ khi có thai.pdfSGK cũ sự thay đổi giải phẫu và sinh lý ở phụ nữ khi có thai.pdf
SGK cũ sự thay đổi giải phẫu và sinh lý ở phụ nữ khi có thai.pdfHongBiThi1
 
SGK mới sự thay đổi giải phẫu và sinh lý ở phụ nữ khi có thai.pdf
SGK mới sự thay đổi giải phẫu và sinh lý ở phụ nữ khi có thai.pdfSGK mới sự thay đổi giải phẫu và sinh lý ở phụ nữ khi có thai.pdf
SGK mới sự thay đổi giải phẫu và sinh lý ở phụ nữ khi có thai.pdfHongBiThi1
 
Tiêu hóa - Tiêu chảy cấp.pdf rất hay và khó
Tiêu hóa - Tiêu chảy cấp.pdf rất hay và khóTiêu hóa - Tiêu chảy cấp.pdf rất hay và khó
Tiêu hóa - Tiêu chảy cấp.pdf rất hay và khóHongBiThi1
 
Tiêu hóa - Tiêu chảy kéo dài.pdf rất hay luôn
Tiêu hóa - Tiêu chảy kéo dài.pdf rất hay luônTiêu hóa - Tiêu chảy kéo dài.pdf rất hay luôn
Tiêu hóa - Tiêu chảy kéo dài.pdf rất hay luônHongBiThi1
 
Y4.SUA.DIEU TRI SOI MAT VÀ VIEM TUY CAP.pdf
Y4.SUA.DIEU TRI SOI MAT VÀ VIEM TUY CAP.pdfY4.SUA.DIEU TRI SOI MAT VÀ VIEM TUY CAP.pdf
Y4.SUA.DIEU TRI SOI MAT VÀ VIEM TUY CAP.pdfHongBiThi1
 
Tim mạch - Suy tim.pdf ở trẻ em rất hay nha
Tim mạch - Suy tim.pdf ở trẻ em rất hay nhaTim mạch - Suy tim.pdf ở trẻ em rất hay nha
Tim mạch - Suy tim.pdf ở trẻ em rất hay nhaHongBiThi1
 

Recently uploaded (20)

SGK Viêm ruột thừa Y4.pdf rất hay nha các bạn
SGK Viêm ruột thừa Y4.pdf rất hay nha các bạnSGK Viêm ruột thừa Y4.pdf rất hay nha các bạn
SGK Viêm ruột thừa Y4.pdf rất hay nha các bạn
 
SGK mới Cơ chế đẻ và chẩn đoán ngôi thế kiểu thể.pdf
SGK mới Cơ chế đẻ và chẩn đoán ngôi thế kiểu thể.pdfSGK mới Cơ chế đẻ và chẩn đoán ngôi thế kiểu thể.pdf
SGK mới Cơ chế đẻ và chẩn đoán ngôi thế kiểu thể.pdf
 
Sự chuyển vị trong hóa học hữu cơ
Sự chuyển vị trong hóa học hữu cơ Sự chuyển vị trong hóa học hữu cơ
Sự chuyển vị trong hóa học hữu cơ
 
SGK Hội chứng tắc ruột Y4.pdf rất hay nha các bạn trẻ
SGK Hội chứng tắc ruột Y4.pdf rất hay nha các bạn trẻSGK Hội chứng tắc ruột Y4.pdf rất hay nha các bạn trẻ
SGK Hội chứng tắc ruột Y4.pdf rất hay nha các bạn trẻ
 
SGK cũ sự thụ tinh. Sự làm tổ và sự phát triển của trứng..pdf
SGK cũ sự thụ tinh. Sự làm tổ và sự phát triển của trứng..pdfSGK cũ sự thụ tinh. Sự làm tổ và sự phát triển của trứng..pdf
SGK cũ sự thụ tinh. Sự làm tổ và sự phát triển của trứng..pdf
 
SGK cũ suy tim ở trẻ em.pdf rất là hay luôn
SGK cũ suy tim ở trẻ em.pdf rất là hay luônSGK cũ suy tim ở trẻ em.pdf rất là hay luôn
SGK cũ suy tim ở trẻ em.pdf rất là hay luôn
 
23.Tim bẩm sinh.pdf rất hay các bác sĩ ạ
23.Tim bẩm sinh.pdf rất hay các bác sĩ ạ23.Tim bẩm sinh.pdf rất hay các bác sĩ ạ
23.Tim bẩm sinh.pdf rất hay các bác sĩ ạ
 
SGK Viêm phúc mạc và các ổ áp xe trong ổ bụng Y4.pdf
SGK Viêm phúc mạc và các ổ áp xe trong ổ bụng Y4.pdfSGK Viêm phúc mạc và các ổ áp xe trong ổ bụng Y4.pdf
SGK Viêm phúc mạc và các ổ áp xe trong ổ bụng Y4.pdf
 
SINH LÝ TẾ BÀO.doc rất hay nha các bạn bs
SINH LÝ TẾ BÀO.doc rất hay nha các bạn bsSINH LÝ TẾ BÀO.doc rất hay nha các bạn bs
SINH LÝ TẾ BÀO.doc rất hay nha các bạn bs
 
SGK cũ Bệnh giun sán ở trẻ em.pdf rất hay
SGK cũ Bệnh giun sán ở trẻ em.pdf rất haySGK cũ Bệnh giun sán ở trẻ em.pdf rất hay
SGK cũ Bệnh giun sán ở trẻ em.pdf rất hay
 
SGK cũ Tiêu chảy cấp trẻ em.pdf rất hay nha các bạn
SGK cũ Tiêu chảy cấp trẻ em.pdf rất hay nha các bạnSGK cũ Tiêu chảy cấp trẻ em.pdf rất hay nha các bạn
SGK cũ Tiêu chảy cấp trẻ em.pdf rất hay nha các bạn
 
Dac diem he tuan hoan tre em sv.pdf rất hay
Dac diem he tuan hoan tre em sv.pdf rất hayDac diem he tuan hoan tre em sv.pdf rất hay
Dac diem he tuan hoan tre em sv.pdf rất hay
 
SGK cũ Tính chất thai nhi đủ tháng.pdf rất hay
SGK cũ Tính chất thai nhi đủ tháng.pdf rất haySGK cũ Tính chất thai nhi đủ tháng.pdf rất hay
SGK cũ Tính chất thai nhi đủ tháng.pdf rất hay
 
SGK mới Bệnh giun sán ở trẻ em.pdf rất hay nha
SGK mới Bệnh giun sán ở trẻ em.pdf rất hay nhaSGK mới Bệnh giun sán ở trẻ em.pdf rất hay nha
SGK mới Bệnh giun sán ở trẻ em.pdf rất hay nha
 
SGK cũ sự thay đổi giải phẫu và sinh lý ở phụ nữ khi có thai.pdf
SGK cũ sự thay đổi giải phẫu và sinh lý ở phụ nữ khi có thai.pdfSGK cũ sự thay đổi giải phẫu và sinh lý ở phụ nữ khi có thai.pdf
SGK cũ sự thay đổi giải phẫu và sinh lý ở phụ nữ khi có thai.pdf
 
SGK mới sự thay đổi giải phẫu và sinh lý ở phụ nữ khi có thai.pdf
SGK mới sự thay đổi giải phẫu và sinh lý ở phụ nữ khi có thai.pdfSGK mới sự thay đổi giải phẫu và sinh lý ở phụ nữ khi có thai.pdf
SGK mới sự thay đổi giải phẫu và sinh lý ở phụ nữ khi có thai.pdf
 
Tiêu hóa - Tiêu chảy cấp.pdf rất hay và khó
Tiêu hóa - Tiêu chảy cấp.pdf rất hay và khóTiêu hóa - Tiêu chảy cấp.pdf rất hay và khó
Tiêu hóa - Tiêu chảy cấp.pdf rất hay và khó
 
Tiêu hóa - Tiêu chảy kéo dài.pdf rất hay luôn
Tiêu hóa - Tiêu chảy kéo dài.pdf rất hay luônTiêu hóa - Tiêu chảy kéo dài.pdf rất hay luôn
Tiêu hóa - Tiêu chảy kéo dài.pdf rất hay luôn
 
Y4.SUA.DIEU TRI SOI MAT VÀ VIEM TUY CAP.pdf
Y4.SUA.DIEU TRI SOI MAT VÀ VIEM TUY CAP.pdfY4.SUA.DIEU TRI SOI MAT VÀ VIEM TUY CAP.pdf
Y4.SUA.DIEU TRI SOI MAT VÀ VIEM TUY CAP.pdf
 
Tim mạch - Suy tim.pdf ở trẻ em rất hay nha
Tim mạch - Suy tim.pdf ở trẻ em rất hay nhaTim mạch - Suy tim.pdf ở trẻ em rất hay nha
Tim mạch - Suy tim.pdf ở trẻ em rất hay nha
 

Benh Phong 2 PPT.ppt

  • 1. PGS.TS . Nguyễn Tất Thắng Hình ảnh được tổng hợp từ Leprsy 1989 của R.H. THANGARAJ vaø S.J. YAWALKAR
  • 2. 6. Phong u Lâm sàng: Vô số và đa dạng gồm dát, sẩn, cục, mảng, u phong, thâm nhiễm lan tỏa, màu đỏ, đỏ đồng, bóng, giới hạn không rõ.TT rải rác tòan thân, nhiều nhất ở mặt, tai, đầu chi: sưng bóng, đối xứng… Vẻ mặt sư tử, rụng lông mày, lông mi, … xẹp mũi, viêm tinh hòan, vú to (ở nam giới). Cảm giác ở TT không giảm, có khi còn tăng . Mất cảm giác ở bàn tay, cẳng tay, bàn chân, cẳng chân đối xứng theo hình mang găng. TK ngoại biên: xảy ra trễ với nhiều dây TK bị TT, đều đặn, đối xứng.
  • 3.
  • 4.
  • 5.
  • 6.
  • 7.
  • 8.
  • 9.
  • 10.
  • 11.
  • 12.
  • 13.
  • 14.
  • 15.  Vi trùng học: Dương tính 4 (+) hoặc 6 (+)  Miễn dịch học: Mitsuda luôn luôn Âm tính.  Giải phẫu bệnh lý: Thượng bì teo đét. Mô bì thâm nhiễm lan tỏa đại thực bào, bọt bào Virchow (lepra cells) chứa nhiều trực khuẩn phong. Dải sáng Unna rất rõ.  Diễn tiến: Nếu không điều trị, bệnh nhanh nặng lên, nhiều biến chứng và dự hậu xấu. Có thể cho phản ứng hồng ban nút phong.
  • 16.
  • 17.
  • 18. CHẨN ĐÓAN BỆNH PHONG  Những dấu hiệu chính của bệnh phong : Ở một quốc gia hoặc một vùng nội dịch, một người được xem là mắc bệnh phong nếu có một trong những dấu hiệu sau : Một hoặc nhiều thương tổn da bạc màu hoặc hơi đỏ và bị mất cảm giác rõ ràng . Tổn hại dây thần king ngoại biên, được biểu hiện qua mất cảm giác và yếu , liệt các cơ ở bàn tay, bàn chân hoặc ở mặt. Phiến phết da dương tính với trực khuẩn kháng acid. và người đó chưa được điều trị bệnh phong.
  • 19. - Thương tổn da có thể đơn độc hay nhiều cái, thường nhạt màu hơn vùng da lành xung quanh, đôi khi có màu đỏ nhạt hoặc màu đồng. Thương tổn da rất đa dạng nhưng thường là dát, mảng, sẩn, cục, hoặc nốt. Mất cảm giác là dấu hiệu đặc trưng của bệnh phong. Thương tổn da có thể mất cảm giác đối với các kích thích bằng đầu kim hoặc chạm nhẹ.
  • 20. - Tổn thương thần kinh,chủ yếu là các dây thần kinh ngoại biên, cấu thành một đặc thù khác của bệnh phong, được biểu hiện bởi mất cảm giác ở da và yếu các cơ do thần kinh chi phối bị tổn thương. Nếu chỉ có dây thần kinh to tự nhiên, không kèm theo các dấu hiệu như mất cảm giác và yếu liệt cơ, thì thông thường không phải là dấu hiệu đáng tin cậy để chẩn đoán bệnh phong. - Phiến phết da dương tính : có một tỷ lệ nhỏ các trường hợp, khi nhuộm một phiến phết lấy từ vùng da bị bệnh rồi quan sát dưới kính hiển vi, có thể thấy được trực khuẩn phong hình que, bắt màu đỏ- yếu tố chẩn đoán xác định.
  • 21.  Hội chẩn : Nghi ngờ một trong các trường hợp sau đây: Một hoặc nhiều thư tổn da gợi ý b phong nhưng cảm giác bình thường Mất cảm giác rộng ở tay hoặc chân mà không có gì khác chứng tỏ là bệnh phong Một hoặc nhiều dây thần kinh ngoại biên to mà không mất cảm giác hoặc không có thương tổn da đi kèm Nhiều dây th kinh đau mà không có tr ch nào khác của b phong Những vết loét không đau ở tay chân mà không có triệu chứng nào khác của bệnh phong Nhiều cục trên da mà không có triệu chứng nào khác. Những trường hợp này có thể cần được thăm khám chi tiết hơn và thực hiện các xét nghiệm cần thiết. Không bao giờ được chẩn đoán là bệnh phong khi thiếu chứng cớ xác định
  • 22.
  • 23.
  • 24.
  • 25.
  • 26.
  • 27.
  • 28.
  • 29.
  • 30.
  • 31.
  • 32.
  • 33.
  • 34.
  • 35. V. MỘT SỐ THỬ NGHIỆM TRONG BỆNH PHONG Thử nghiệm Histamine: Dùng để chẩn đóan Tổn Thương TK hậu hạch. Nhỏ một giọt dung dịch histamine diphosphate 1/100 trên vùng TT phong nghi ngờ và trên da thường. Dùng kim đâm qua. Một sẩn phù sẽ tạo thành ở mỗi chỗ châm. Quầng đỏ quanh sẩn phù sẽ không có ở vùng da bị bệnh và khó nhìn ở những người da đen.
  • 36. 2. Thử nghiệm rạch da: (Slit – Skin Smaear, FB) Dái tai và thương tổn da. Vùng da làm thử nghiệm phải được lau sạch bằng cồn. Dùng ngón cái và ngón trỏ của tay trái bóp chặt vị trí định rạch. Dùng dao mổ rạch một đường dài chừng 5mm, sâu 2-8mm, quay lưỡi dao vuông góc với đường rạch rồi cạo trên vết rạch 2-3 lần cùng chiều để lấy một giọt dịch mô.
  • 37. 3. Phản ứng Mitsuda: (Thử nghiệm Lepromin)  Định nghĩa: Là một thử nghiệm miễn dịch học để đánh giá sức đề kháng của cơ thể đối với M. leprae, không phải để chẩn đóan xác định  Kỹ thuật: Tiêm trong da mặt trước cẳng tay 1/10ml kháng nguyên lepromin.  Lần thứ nhất: đọc sau 48 giờ, gọi là phản ứng sớm của Fernandez.  Lần thứ hai: đọc sau 3 tuần, gọi là ph ứ trễ hay là ph ứ Mitsuda. Ph ứ dương tính khi đ k cục hơn 3 mm.
  • 38. Ý nghĩa của phản ứng Mitsuda  Đánh giá đáp ứng miễn dịch qua trung gian tế bào của cơ thể đối với M. leprae. Phản ứng (+) ở người bệnh có sức đề kháng mạnh và ở đa số người bình thường.  Giúp ích chẩn đóan Phân loại bệnh phong.  Giúp dự hậu: ph ứng (+) cho dự hậu tốt hơn.  Đánh giá ảnh hưởng của điều trị
  • 39. ĐIỀU TRỊ BỆNH PHONG MỤC ĐÍCH:  Điều trị khỏi bệnh phong.  Cắt đứt lây lan cho xã hội. NGUYÊN TẮC:  Điều trị đúng thuốc, đủ liều lượng và đều .  Kết hợp với vật lý trị liệu để phòng ngừa tàn tật.  Trong điều trị phải săn sóc về tâm lý và sức khỏe chung cho bệnh nhân, kết hợp với giáo dục sức khỏe.  Phải theo dõi kỹ về lâm sàng và chú ý đến các biến chuyển của bệnh, các phản ứng phụ của thuốc để ngăn cản kịp thời các biến chứng.  Nếu bệnh nhân bị lao thì vừa điều trị lao và bệnh phong đồng thời nhưng bỏ liều Rifampicine trong phác đồ ĐHTL bệnh phong, vì các thuốc chống lao trong công thức đa hóa đã có Rifampicine.
  • 40. Điều trị bệnh phong cũng đơn giản.Việc điều trị được miễn phí, và các thuốc được cung cấp trong những vĩ đặc biệt chứa đủ liều cho một người trong 4 tuần Vĩ thuốc MB Vĩ thuốc PB
  • 41. Đa hóa trị liệu cho bệnh phong MB Đa hóa trị liệu cho bệnh phong PB Liều mỗi tháng: Ngày 1 Rifampicin 600 mg Clofazimine 300 mg Dapsone 100 mg Liều mỗi ngày: Ngày 2-28: Clofazimine 50 mg Dapsone 100 mg Thời gian điều trị: 12 vỉ (tháng thuốc ) uống trong 12 – 18 tháng Liều mỗi tháng: Ngày 1 Rifampicin 600 mg Dapsone 100 mg Liều mỗi ngày: Ngày 2-28: Dapsone 100 mg Thời gian điều trị: 6 vỉ (tháng thuốc ) uống trong 6 – 9 tháng
  • 42. ÑIEÀUTRÒ BEÄNH PHONG ÑHTL cho treû em Döôù i 10 tuoå i 10-14 tuoå i Rifampicin 300mg 450mg Lieà u moã i thaù ng Dapsone 25mg 50mg Chæ duø ng cho MB Clofazimine 100mg 150mg Lieà u haø ng ngaø y Dapsone 25mg 50mg Chæ duø ng cho MB Clofazimine 50mg 2 laà n moã i tuaà n 50mg caù ch ngaø y
  • 43. TÁC DỤNG và TÁC DỤNG PHỤ của THUỐC CHỐNG PHONG: Dapsone: Viên nén 25mg, 50 mg, 100 mg Sulfone vẫn còn giữ vai trò quan trọng hàng đầu trong điều trị bệnh phong. Dapsone có tác dụng vừa kìm khuẩn vừa diệt khuẩn yếu chống lại M. leprae, với nồng độ ức chế tối thiểu đối với vi khuẩn còn nhạy cảm hoàn toàn xấp xỉ 0,003 micrograms/ml. Tuy nhiên, điều trị kéo dài bằng dapsone đơn dược có thể làm nẩy sinh dòng vi khuẩn mới (de novo) kháng thuốc
  • 44. Sau khi uống, dapsone được phân bố rộng khắp trong các mô của cơ thể rồi sau đó được giữ lại một cách chọn lọc ở da, cơ, gan và thận. Một phần thuốc sẽ được acetyl hóa koặc được kết hợp trong gan và cuối cùng được bài tiết trong nước tiểu. Liều uống 100 mg sẽ tạo ra một nồng độ đỉnh trong huyết tương xấp xỉ 2 µgrams/ml, sau đó giảm dần với thời gian bán hủy 1-2 ngày. Chống chỉ định: Có tiền sử quá mẫn với sulfone. Thiếu máu nặng.
  • 45. Thận trọng: Nếu bệnh nhân có bị thiếu máu nặng, cần điều trị thiếu máu trước khi dùng dapsone. Dapsone có thể gây thiếu máu tán huyết, đặc biệt ở những bệnh nhân thiếu men G6PD, và người bị methemoglobin huyết do lệ thuộc liều dùng có thể làm gián đoạn điều trị ̣. Vì thế, sự đáp ứng lâm sàng và công thức máu ở những bệnh nhân nhạy cảm phải được theo dõi chặt trong các tuần lễ đầu của đợt điều trị. Phải ngưng ngay trị liệu dapsone khi có triệu chứng lâm sàng bùng phát nặng.
  • 46. Tác dụng phụ: - Triệu chứng kích thích đường tiêu hóa thỉnh thoảng xảy ra. - Nhức đầu, lo lắng, và chứng mất ngủ ít gặ̣p hơn. - Nhìn mờ, dị cảm, bệnh thần kinh có thể hồi phục, sốt do thuốc, mẩn đỏ ở da và rối loạn tâm thần đã được báo cáo. - Viêm gan, phản ứng Herxheimer và mất bạch cầu hạt: hiếm Tương tác thuốc: Dùng dapsone cùng lúc với clofazimine và rifampicin, có thể làm giảm tỷ lệ hấp thu của rifampicin và làm chậm thời gian đạt đến nồng độ đỉnh trong huyết tương.
  • 47. 1. CLOFAZIMINE Nhóm: thuốc kháng mycobacteria Viên nang 50 mg, 100mg Là thuốc có tính kháng phong vừa có tính kháng viêm. Thuộc tính diệt khuẩn yếu chống M. leprae và hoạt tính chống vi khuẩn có thể được chứng minh ở người chỉ sau khi dùng thuốc được khoảng 50 ngày. Khi uống, nó được hấp thu tốt, và liều dùng cách khoảng vẫn có hiệu lực do thuốc được tích tụ trong mô mỡ và các tế bào thuộc hệ thống võng nội mô. Thuốc được thải trừ rất chậm trong phân với thời gian bán hủy khoảng 70 ngày. Cho đến nay, rất hiếm gặp trường hợp kháng thuốc với clofazimine.
  • 48. Thận trọng: Bệnh nhân trước đây có bệnh về dạ dày, ruột và gan, cần được giám sát chặt chẽ về mặt y khoa. Nếu các triệu chứng đó trở nên trầm trọng, có thể giảm liều hoặc kéo dài khoảng cách giữa các liều. Cần theo dõi chức năng gan và độ thanh thải creatinine. Tác dụng phụ:  Rối loạn sắc tố hồi phục được xảy ra trong thời gian điều trị, một số người có làn da nhạt mầu cảm thấy khó chấp nhận.  Nhiễm sắc ở lông, giác mạc, kết mạc, nước mắt, mồ hôi, đàm, phân và nước tiểu.  Triệu chứng dạ dày-ruột liên quan đến liều dùng, như đau bụng, buồn nôn, nôn và tiêu chảy.
  • 49.  Clofazimine có khuynh hướng tích tụ trong đại thực bào đơn nhân ở ruột non. Điều trị kéo dài với liều cao hơn liều khuyến cáo cho bệnh nhân MB  phù niêm mạc và dưới niêm mạc trầm trọng,  tắc nghẽn ruột non bán cấp. Điều nầy hiếm khi xảy ra, nhưng do tác dụng có hại nghiêm trọng,  khuyến cáo chỉ nên điều trị liều cao cho hồng ban nút phong u, khi bệnh nhân được giám sát y khoa chặt chẽ và không được kéo dài quá 3 tháng. Tương tác thuốc: Bệnh nhân phong dùng clofazimine cùng lúc với rifampicin, có hay không có dapsone, có thể làm giảm tỷ lệ hấp thu của rifampicin và làm chậm đạt nồng độ đỉnh trong huyết tương.
  • 50. MINOCYCLINE Nhóm: thuốc kháng khuẩn nhóm tetracyclines Viên nén 50 mg, 100 mg Minocycline là một loại tetracycline bán tổng hợp. Có tính kìm khuẩn do ức chế sinh tổng hợp protein của vi khuẩn. Thuốc được tập trung một cách chọn lọc ở những cơ quan nhạy cảm. Thuốc được hấp thu chủ yếu ở dạ dày và ruột non. Nồng độ đỉnh trong huyết tương xảy ra sau 1-4 giờ rồi giảm dần với thời gian bán hủy khoảng 12-30 giờ. Minocycline được chuyển hóa ở gan và được thải ra trong phân và nước tiểu. Có thể do được giữ lại trong mô mỡ, thuốc vẫn còn tồn tại trong cơ thể một thời gian sau khi ngừng uống.
  • 51.  Chỉ định:  Điều trị bệnh phong PB một thương tổn, dùng kết hợp với rifampicin và ofloxacin .  Điều trị bệnh phong MB không dùng được rifampicin.  Điều trị bệnh phong MB từ chối dùng clofazimine.  Liều dùng:  Điều trị bệnh nhân phong PB một thương tổn (kết hợp với rifampicin và ofloxacin)  Người lớn: liều duy nhất 100 mg.
  • 52. Thời gian điều trị Thuốc Liều dùng 6 tháng clofazimine ofloxacin minocycline 50 mg/ngày 400 mg/mgày 100mg/ngày Sau đó bổ sung thêm 18 tháng clofazimine thêm ofloxacin hoặc minocycline 50 mg/ngày 400 mg/ngày 100 mg/ngày Điều trị bệnh nhân phong MB không dùng được rifampicin. Phác đồ điều trị 24 tháng:
  • 53. - rifampicin 600 mg/lần/tháng trong 24 tháng - ofloxacin 400 mg/lần /tháng trong 24 tháng, và - minocycline 100 mg/lần /tháng trong 24 tháng Điều trị bệnh nhân phong MB từ chối dùng clofazimine •Thay thế clofazimine trong phác đồ đa hóa trị liệu bình thường 12 tháng bằng: minocycline 100 mg/ngày. •Phác đồ thay thế đa hóa trị liệu 24 tháng (3 loại thuốc), cho bệnh nhân từ chối dùng clofazimine:
  • 54. Chống chỉ định: Có tiền sử quá mẫn với minocycline. Suy thận nặng. Phụ nữ có thai và trẻ em nhỏ. Không dùng chung với muối sắt hoặc với các thuốc antacids chứa calcium, magnesium hoặc aluminum. Thận trọng: - Theo dõi chức năng gan trước khi cho thuốc. Ở người suy chức năng gan, thuốc có thể được bài tiết chậm hơn bình thường. - Dùng tetracyclines có thể bị nhạy cảm với ánh sáng, nên bệnh nhân cần tránh tiếp xúc với ánh sáng mặt trời.
  • 55. Có thể tránh được chứng viêm thực quản khó chịu bằng cách ngay sau khi nuốt viên thuốc, phải uống thêm một ly nước đầy để làm thuốc trôi thẳng xuống dạ dày. Không nên dùng minocycline (viên nang hoặc viên nén) chung với sữa, với muối magnesium hoặc muối aluminum, vì các chất nầy làm giảm hấp thu minocycline. Sử dụng cho phụ nữ có thai: Nói chung, minocycline được chống chỉ định dùng cho phụ nữ có thai và trẻ em nhỏ, do nó sẽ lắng đọng trong răng và xương đang phát triển và làm giảm sự hóa vôi ở khung xương, có thể dẫn đến sự tạo xương bất thường, nhuộm màu răng vĩnh viễn, và đôi khi làm mất độ bóng men răng.
  • 56. Tác dụng phụ: Rối loạn tiền đình, gây choáng váng, chóng mặt, thường xảy ra hơn các thuốc tetracyclines khác. Kích thích dạ dày-ruột thường gặp, do làm suy yếu dòng vi khuẩn thường trú ở ruột, cho phép phát triển các dòng vi khuẩn kháng thuốc. Tiêu chảy do kích thích nên được phân biệt với viêm ruột do bội nhiễm, đặc biệt do staphylococci có coagulase (+), và viêm đại tràng giả mạc do Clostridium difficile. Đôi khi có phản ứng quang độc, dẫn đến thay đổi da giống porphyria và nhuộm màu các móng.
  • 57. Phản ứng quá mẫn hiếm. Phát ban dạng sởi, mày đay, hồng ban sắc tố cố định, viêm môi, viêm lưỡi, ngứa, và viêm âm đạo đã được báo cáo, cũng như có các hiện tượng phù mạch, choáng phản vệ, và giả u não. Liều duy nhất minocycline đã được dùng để điều trị bệnh phong PB một thương tổn ở trẻ em. Các cuộc thử nghiệm trên thực địa cho thấy rằng, liều duy nhất minocycline được dung nạp tốt, và chưa phát hiện thấy có tác dụng phụ nào có ý nghĩa do dùng liều duy nhất minocycline cho trẻ em
  • 58. Tương tác thuốc: Có thể làm tăng tác dụng của các thuốc chống đông đường uống. Có trường hợp suy thận nặng đã được báo cáo ở những bệnh nhân được gây mê bằng chất có halogen khi đang dùng tetracyclines. Các thuốc antacids, muối calcium và thuốc chữa lành loét (như sucralfate) làm giảm hấp thu minocycline. Các thuốc chống động kinh làm tăng chuyển hóa minocycline, dẫn đến làm giảm nồng độ minocycline trong huyết tương.
  • 59. OFLOXACIN Nhóm: thuốc kháng khuẩn nhóm quinolones Viên nén 200 mg, 400 mg Là một fluoroquinolone tổng hợp, tác dụng như một chất đặc hiệu ức chế DNA gyrase của vi khuẩn, Đã có các báo cáo cho thấy có chủng vi khuẩn đề kháng theo kiểu thay đổi nhiễm sắc thể, nhưng tương đối ít có ý nghĩa về mặt lâm sàng Ofloxacin được hấp thu nhanh qua đường tiêu hóa, và đạt đến nồng độ đỉnh trong huyết tương khoảng 0,5 đến 1,5 giờ sau khi dùng thuốc. Nó được phân bố rộng rãi trong dịch cơ thể, và tập trung nhiều ở mật. TG bán hủy là 4 giờ, được bài tiết nguyên dạng, chủ yếu qua nước tiểu.
  • 60. Thời gian điều trị Thuốc Liều dùng 6 tháng clofazimine ofloxacin minocycline 50 mg/ngày 400 mg/mgày 100mg/ngày Sau đó bổ sung thêm 18 tháng clofazimine thêm ofloxacinT hoặc minocycline 50 mg/ngày 400 mg/ngày 100 mg/ngày Liều dùng: Điều trị bệnh phong PB một thương tổn, dùng kết hợp với rifampicin và minocycline. •Người lớn: liều duy nhất 400 mg. Trẻ em: liều duy nhất 200 mg. Điều trị bệnh nhân phong MB không dùng được rifampicin. Phác đồ điều trị 24 tháng:
  • 61. - rifampicin 600 mg/lần/tháng trong 24 tháng - ofloxacin 400 mg/lần /tháng trong 24 tháng, VÀ - minocycline 100 mg/lần /tháng trong 24 tháng Điều trị bệnh nhân phong MB từ chối dùng clofazimine •Thay thế clofazimine trong phác đồ đa hóa trị liệu bình thường 12 tháng bằng: - ofloxacin 400 mg/ngày. •Phác đồ thay thế đa hóa trị liệu 24 tháng (3 loại thuốc), cho bệnh nhân từ chối dùng clofazimine:
  • 62. Bệnh nhân nên tránh tiếp xúc với ánh sáng mặt trời. Trong vòng 4 giờ sau khi uống ofloxacin, không dùng những chế phẩm có chứa muối nhôm, sắt hoặc magnesium. Nên uống thuốc với một ly nước đầy. Tác dụng phụ: Nói chung, ofloxacin được dung nạp tốt. Những tác dụng phụ thường gặp nhất là buồn nôn, tiêu chảy, ói, khó tiêu, đau bụng, nhức đầu, bồn chồn, mẩn đỏ ở da, ù tai,và ngứa.
  • 63. Tương tác thuốc: Dùng kháng viêm không chứa steroid chung với ofloxacin có thể gây ra co giật. Các antacids làm giảm hấp thu ofloxacin. Ofloxacin làm tăng tác dụng chống đông của coumarin và warfarin. Có tác dụng chống tiểu đường do làm tăng tác dụng của các sulfonylureas. Uống thuốc có chất sắt hoặc sucralfate làm giảm hấp thu ofloxacin. .
  • 64. Chống chỉ định: Có tiền sử quá mẫn với bất kỳ loại quinolone nào. Thận trọng: Bệnh nhân suy thận hoặc suy gan có thể cần giảm liều. Thận trọng khi dùng cho bệnh nhân động kinh vì có thể thúc đẩy cơn co giật. Nên uống thuốc với nhiều nước để tránh tinh thể có thể xuất hiện trong nước tiểu (crystaluria). Các quinolones, như ofloxacin, cho thấy có gây nên bệnh lý khớp (thoái hóa ở các khớp chịu lực) ở các sinh vật trẻ, nên phải cẩn thận khi dùng cho trẻ em và tuổi dậy thì, phụ nữ mang thai và cho con bú. Các thử nghiệm trên thực địa dùng ofloxacin liều duy nhất để điều trị bệnh phong PB một thương tổn ở trẻ em chưa thấy có tác dụng phụ.
  • 65. RIFAMPICIN Nhóm: thuốc kháng mycobacteria Viên nang hoặc viên nén 150 mg, 300 mg Thông tin tổng quát Dẫn xuất bán tổng hợp của rifamycin, một phức hợp kháng sinh vòng lớn, có tác dụng ức chế sự sinh tổng hợp ribonucleic acid ở một số lớn vi khuẩn sinh bệnh. Rifampicin là một thuốc tan trong mỡ. Sau khi uống, nó được hấp thu nhanh chóng và được phân bố khắp mô tế bào và các dịch cơ thể; nếu màng não bị viêm, một lượng thuốc đáng kể sẽ đi vào dịch não tủy.
  • 66. Uống liều duy nhất 600 mg sẽ tạo ra nồng độ đỉnh 10 micrograms/ml huyết tương trong 2-4 giờ, sau đó giảm dần với thời gian bán hủy 2-3 giờ. Thuốc được tái sinh một cách rộng rãi trong vòng tuần hoàn ruột-gan, và chất chuyển hóa tạo thành do khử gốc acetyl ở gan cuối cùng được bài tiết ra phân. Từ khi có kháng thuốc phát triển, phải luôn luôn dùng rifampicin kết hợp với các thuốc chống mycobateria khác có hiệu quả. Chống chỉ định: Có tiền sử quá mẫn với các thuốc thuộc họ rifamycins. Rối loạn chức năng gan.
  • 67. Thận trọng: Phản ứng miễn dịch nghiêm trọng, dẫn đến suy thận, tán huyết hoặc giảm tiểu cầu, đã được ghi nhận ở những bệnh nhân bắt đầu điều trị lại với rifampicin sau một thời gian dài gián đoạn điều trị. Đối với trường hợp hiếm hoi nầy, phải ngừng thuốc ngay lập tức và dứt khoát, sau nầy không bao giờ được dùng đến nữa. Cần cẩn thận theo dõi chức năng gan cho những người già, người nghiện rượu hoặc có bệnh về gan. Bệnh nhân nên được báo trước rằng, uống thuốc vào có thể làm biến đổi màu sắc của nước tiểu, nước mắt, nước bọt và đàm thành màu đỏ, và kính sát tròng (contact lens) có thể bị nhuộm màu không hồi phục.
  • 68. Tác dụng phụ: Rifampicin được dung nạp tốt ở phần lớn bệnh nhân dùng liều thông thường đang được khuyến cáo, mặc dù cũng có trường hợp đường tiêu hóa có vấn đề nghiêm trọng khiến thuốc không được dung nạp. Các hiệu ứng phụ khác như mẩn đỏ ở da, sốt, hội chứng giống cúm và giảm tiểu cầu, xảy ra nhiều hơn khi dùng liều cách khoảng so với liều hàng ngày. Thiểu niệu tạm thời, khó thở, và thiếu máu tán huyết cũng đã được báo cáo. Những phản ứng nầy sẽ giảm đi khi thay thế lại bằng liều dùng hàng ngày.
  • 69. Nồng độ bilirubin và các transaminases tăng vừa phải, hay gặp ở những bệnh nhân bắt đầu điều trị, thường thoáng qua và không có ý nghĩa về mặt lâm sàng. Tuy nhiên, viêm gan có liên quan với liều lượng dùng thuốc, có thể xảy ra và có khả năng dẫn đến tử vong. Điều quan trọng là không nên vượt quá liều tối đa hàng ngày đã được khuyến cáo là 10 mg/kg (600 mg).
  • 70. Tương tác thuốc: Rifampicin là thuốc có gây ảnh hưởng đến men gan, và có thể làm tăng nhu cầu về liều lượng của một số thuốc vốn được chuyển hóa trong gan. Những thuốc nầy có thể là corticosteroids, thuốc ngừa thai có steroid, thuốc uống làm hạ đường huyết, thuốc chống đông đường uống, phenytoin, cimetidine, quinidine, ciclosporin và các digitalis glycosides. Do đó, bệnh nhân được khuyên nên dùng thuốc ngừa thai không chứa steroid trong suốt quá trình điều trị và ít nhất thêm một tháng sau đó. Sự bài tiết của chất cản quang và sulfobromophtalein sodium qua đường mật có thể bị giảm, còn các thử nghiệm về folic acid và vitamin B12 có thể bị xáo trộn.
  • 71. VI. PHẢN ỨNG BỆNH PHONG Do nhiều yếu tố :do điều trị, nhiễm trùng gian phát, stress, thai nghén, sinh đẻ, phẫuu thuật. Phản ứng loại 1: Xảy ra ở các thể phong tr gian: - Phản ứng lên cấp: hay phản ứng đảo nghịch. Liên quan đến gia tăng miễn dịch tế bào. Thường xuất hiện trong 6 th đầu đ trị, các TT da có từ trước sưng lên, tiến đến hoại tử loét, viêm th k cấp và áp xe dây th k, tổng trạng ít thay đổi. - Phản ứng xuống cấp (downgrading reaction) Liên quan đến sự giảm sút miễn dịch tế bào, số lượng TT tăng thêm và ít có tính chất viêm.
  • 72.
  • 73.
  • 74.
  • 75.
  • 76.
  • 77. 2. Phản ứng loại 2  Hay còn gọi là hồng ban nút phong Chủ yếu xảy ra ở bệnh nhân phong u, thỉnh thỏang tr gian gần u, do lắng đọng phức hợp miễn dịch ở thành mạch. Ph ứ xuất hiện thường 1-2 năm sau điều trị. Bệnh nhân bị nổi đột ngột những cục hồng ban đau nhức, + mụn nước, bóng nước, hoại thư và loét, kèm theo viêm khớp, viêm tinh hòan, viêm mào tinh, sốt, khó chịu, thay đổi tổng trạng. Viêm d th k cấp có thể xảy ra
  • 78.
  • 79.
  • 80.
  • 81.
  • 82.
  • 83. ĐIỀU TRỊ PHẢN ỨNG PHONG: Khi xảy ra phản ứng phong, bệnh hân vẫn tiếp tục dùng thuốc đặc hiệu nhưng cần được xử trí thêm tùy loại phản ứng và tình trạng nặng nhẹ. Phản ứng lên cấp: Cho corticoid trong trường hợp kèm viêm thần kinh cấp, nếu không bớt sau một tuần điều trị cần phẫu thuật giải chèn ép thần kinh -
  • 84. Phản ứng loại 2: - Nhẹ: cho thuốc chống viêm không corticoid - Nặng: Cho corticoid, lamprene đặc biệt nếu có viêm thần kinh cấp cần sử dụng corticoid sớm và nếu điều trị nội khoa không bớt cũng cần phẫu thuật giải chèn ép thần kinh Thalidomide có tác dụng tốt trong điều trị Phản ứng loại 2, bao gồm cả viêm thần kinh và viêm mống mắt, nhưng chống chỉ định ở phụ nữ trong độ tuổi sinh đẻ