SlideShare a Scribd company logo
1 of 60
Download to read offline
MỤC TIÊU
1. Nêu được khái niệm, nguồn gốc, đặc điểm của u.
2. Nêu được cấu tạo mô u, tiến triển của u.
3. Nêu được các phân loại u và cho thí dụ minh hoạ.
4. Nêu nguyên nhân sinh u, bệnh sinh, cho thí dụ minh hoạ.
5. Nêu được định nghĩa u ác tính, một số đặc điểm về dịch tễ, bệnh sinh.
6. Mô tả được các đặc điểm đại thể, vi thể của u lành tính và ung thư.
7. Nêu được các đặc điểm của mô ung thư, tiến triển của ung thư.
8. Nêu được một số PP chẩn đoán u/ung thư.
KHÁI NIỆM
- U (tân sản) về ngôn ngữ có nghĩa là “phát triển mới”.
- Là mô PT mạnh gồm những TB sinh ra từ một dòng đã trở thành bất thường, sinh sản thừa, vượt quá yêu cầu của cơ
thể, không tuân theo quy luật đồng tồn của cơ thể đó, thể hiện một sự mất thăng bằng liên tục, không hồi phục được.
- Những TB u được gọi là TB chuyển dạng vì chúng tiếp tục phân chia, bỏ qua các điều hòa kiểm soát sự phát triển của
tế bào bình thường.
- TB u mất khả năng đáp ứng với sự kiểm soát phát triển bình thường.
KHÁI NIỆM
- U có sự sinh sản tế bào bất thường, không phù hợp với yêu cầu cơ thể. Sự sinh sản này thay đổi cả
số lượng và chất lượng trên 1 loại tb nhất định và hầu như không ngừng.
- U biểu hiện dưới dạng khối sưng to (trừ bệnh UT máu), tiến triển nhanh hoặc chậm, có thể nhầm
với viêm.
- Từ khi có kính HV, có bằng chứng phân định viêm và u.
- Việc phân định lành tính và ác tính là quan trọng
THUẬT NGỮ
Tumor: u
1
Neoplasm:
Mô u/Mô tân sản
3
Neoplasia:
Tân sản
2
NGUỒN GỐC U
u
Bất kỳ vị trí nào
U biểu mô >5-10 lần u liên kết
Mô hay gặp: Tiêu hóa, hô hấp và tạo
máu
MÔ BIỆT HÓA CAO HiẾM GẶP U
Đa số u sinh ra từ 1 nguồn tb, số ít từ cả biểu
mô và lk
Tần suất u phụ thuộc vào địa dư, môi trường,
chủng tộc
U phát sinh từ những TB biến đổi của bản thân cơ thể trừ u nguyên bào
nuôi
ĐẶC ĐIỂM CỦA U
1. U tồn tại mãi mãi
- Mô BT chỉ sinh sản khi bị mất chất, bị kích thích, khi nguyên nhân hết, sự sinh sản ngừng lại.
- Khi u đã xuất hiện, dù nguyên nhân gây bệnh đã hết, u vẫn tiếp tục phát triển
2. U sinh sản thừa
- Trong cơ thể BT, tế bào và mô phát triển theo chương trình hung đã quy định đảm bảo sự hợp đồng giữa
chúng, phục vụ cho sự tồn tại của cơ thể đó
- U sinh ra, dòng TB nào đó sẽ lấn át các dòng khác.
ĐẶC ĐIỂM CỦA U
3. U kí sinh trên cơ thể
- Tế bào u là các tế bào đã bị biến đổi, không còn là thành phần hữu cơ của cơ thể, chúng cướp chất dinh dưỡng nhưng vẫn
được dung thứ. U càng phát triển, cơ thể càng suy kiệt.
4. U biểu hiện một sự mất thăng bằng liên tục
- U là hiện tượng bất thường làm rối loạn tính đồng tồn của cơ thể, hầu như không tự chấm dứt, muốn hết phải
phẫu thuật, xạ trị hay hoá trị. Viêm, quá sản, loạn sản cũng có những sinh sản đột xuất, có thể kéo dài nhưng bản
chất khác u hoàn toàn.
SO SÁNH VIÊM VÀ U
U VIÊM
-U TẠO RA MỘT MÔ MỚI: MÔ NÀY BẤT THƯỜNG VỀ SỐ LƯỢNG VÀ
CHẤT LƯỢNG
- U LÀ MÔ THỪA, KÝ SINH TRÊN CƠ THỂ, KHI TỒN TẠI CHỈ GÂY HẠI.
- TB SINH SẢN KHÔNG CÓ GIỚI HẠN VỀ KHÔNG GIAN VÀ THỜI GIAN
- QUÁ SẢN KHÔNG NGỪNG KHI KÍCH THÍCH ĐÃ HẾT.
- NGUYÊN NHÂN CHƯA RÕ, CHƯA NGĂN CHẶN ĐƯỢC TIẾN TRIỂN
- VIÊM LÀM THAY ĐỔI MỘT MÔ SẴN CÓ, HUY ĐỘNG RẤT NHIỀU LOẠI TẾ BÀO
NHƯNG CÙNG ĐẢM NHẬN CHỨC NĂNG VỆ CƠ THỂ
- VIÊM CHỊU SỰ CHỈ HUY CỦA CƠ THỂ, TIẾN TRIỂN TUỲ THEO NHU CẦU ĐỂ ĐÁP
ỨNG VỚI TỪNG TÁC NHÂN, THAY ĐỔI TUỲ THEO CƠ THỂ.
- TB SINH SẢN CÓ GIỚI HẠN VỀ KHÔNG GIAN VÀ THỜI GIAN
- VIÊM NGỪNG LẠI KHI KÍCH THÍCH ĐÃ HẾT
- NGUYÊN NHÂN ĐÃ RÕ, NHIỀU TH NGĂN CHẶN ĐƯỢC TIẾN TRIỂN CỦA VIÊM.
VIÊM VÀ UNG THƯ PHẾ QUẢN
U KHÁC QUÁ SẢN VÀ LOẠN SẢN
QUÁ SẢN CỦA U KHÁC QUÁ SẢN TÁI TẠO HOẶC QS CHỨC NĂNG: KHÔNG HẠN CHẾ SỐ LƯỢNG, KHÔNG
DỪNG LẠI KHI NGUYÊN NHÂN GÂY QUÁ SẢN ĐÃ HẾT.
LOẠN SẢN: TỔN THƯƠNG LOẠN SẢN CÓ SỰ QUÁ SẢN ĐI KÈM VỚI SỰ THAY ĐỔI PHẦN NÀO CHẤT LƯỢNG
TẾ BÀO NHƯNG LOẠN SẢN VẪN TRONG SỰ ĐIỀU CHỈNH CỦA CƠ THỂ, CÁC TẾ BÀO SINH SẢN VẪN HẠN
CHẾ, VẪN CÓ SỰ BIỆT HÓA MẶC DÙ CÓ NHIỀU TẾ BÀO NON HƠN BÌNH THƯỜNG
CTC BÌNH THƯỜNG, QUÁ SẢN, LOẠN SẢN VÀ UT
CẤU TẠO MÔ U
- CƠ BẢN U
- ĐỆM U:
+ Mô liên kết
+ Mạch máu và mạch lympho
+ Các nhánh thần kinh
+ Các tế bào phản ứng: lympho, đại thực bào, bạch cầu đa nhân.
ĐỆM U VÀ CƠ BẢN U
DANH PHÁP VÀ PHÂN LOẠI
1.DANH PHÁP
+ GỌI TÊN VÀ XẾP LOẠI THEO HÌNH THÁI, CẤU TRÚC CỦA TẾ BÀO U: U MỠ, U CƠ TRƠN TỬ CUNG…
+ GỌI THEO QUÁ TRÌNH TẠO PHÔI, TẠO MÔ: U BUỒNG TRỨNG ĐƯỢC TẠO BỞI THÀNH PHẦN CỦA 3 LÁ THAI GỌI LÀ U
QUÁI, U DÂY SỐNG
+ THEO TIẾN TRIỂN LÂM SÀNG: U LÀNH, U ÁC, U GIÁP BIÊN.
+ TRONG DANH PHÁP QUỐC TẾ
- U LÀNH ĐẶT TÊN BẰNG CÁCH GHÉP TÊN TIỀN TỐ (BIỂU THỊ CẤU TRÚC TẾ BÀO VÀ MÔ U) + TIẾP TỐ “OMA”:
FIBRE (TIỀN TỐ = MÔ XƠ) + OMA = FIBROMA (U XƠ).
CHONDRO (TIỀN TỐ = MÔ SỤN) + OMA = CHONDROMA (U SỤN)
- U ÁC: CARCINOMA (UT BIỂU MÔ), SARCOMA: UT LIÊN KẾT
PHÂN LOẠI U
Mô bình thường U lành U ác
Biểu mô phủ Carcinoma
Biểu mô vảy U nhú Ung thư tế bào vảy
Tế bào đáy U lồi Ung thư tế bào đáy
Biểu mô tuyến U tuyến Ung thư biểu mô tuyến
Nguyên bào nuôi Chửa trứng lành tính Ung thư biểu mô màng đệm
U LIÊN KẾT
Mô bình thường U lành U ác
Mô xơ U xơ (Fibroma) Sacôm xơ (Fbrosarcoma)
Mô mỡ U mỡ (Lipoma) Sacôm mỡ (Liposarcoma)
Mô cơ trơn Leiomyoma Leiomyosarcoma
Mô cơ vân Rhabdomyoma Rhabdomyosarcoma
Mô xơng Osteoma Osteosarcoma
Mô sụn Chondroma Chondrosarcoma
Trung biểu mô Benign Mesothelioma Malignant Mesothelioma
Trung mô Benign Mensenchymoma Malignant Malignant
Mô tạo huyết Bệnh bạch cầu (Leukemia)
U thần kinh ngoại bì phôi
Mô bình thường U lành U ác
Mô thần kinh đệm U thần kinh đệm (glioma) U nguyên bào TK đệm (glioblastoma)
Dây TK ngoại vi U dây TK (neurinoma) U dây TK ác (malignant neurinoma)
Hạch thần kinh U hạch thần kinh (Ganglioneuroma) U nguyên bào hạch giao cảm
(Sympathoblastoma)
Bao Schwann Schwannoma Malignant Schwannoma
Mô sắc tố Nêvi sắc tố (pigmented nevus) U hắc tố ác (Malignant melanoma)
U PHÔI
Mô bình thường U lành U ác
Lá phôi U quái lành U quái ác tính
Phôi (blastema) U tế bào phôi (Blastocytoma) U nguyên bào thận (u Wilms)
Tế bào mầm (Blastocyte) U nguyên bào gan (Hepatoblastoma)
Phân loại theo mức độ ác tính
- U lành: Khi những đặc điểm đại thể và vi thể của nó được coi là lành tính, có nghĩa là nó sẽ còn khu trú, không lan
tràn tới các vị trí khác và bệnh nhân không bị tử vong do u.
- U ác tính: Những u ác tính được gọi chung là ung thư, chỉ một tổn thương có thể xâm nhập và phá hủy những cấu
trúc xung quanh và lan tràn tới các vị trí ở xa, gây tử vong cho bệnh nhân.
- U giáp biên: Chỉ các u mà người ta chưa chắc chắn được tiến triển của nó.
U lành U ác tính
Phát triển chậm Phát triển nhanh
Tăng trưởng chèn ép Phát triển bằng cách xâm lấn, gieo hạt hay di căn qua mạch máu,
mạch lympho
Điển hình không lây lan đến mô khác Lây lan đến mô khác
Thường tiến triển dần và chậm, có thể dừng lại hoặc thoái triển, hình nhân
chia hiếm gặp và bình thường
Thất thường và có thể chậm hoặc nhanh; những hình ảnh nhân chia có thể
nhiều và bất thường
Các tế bào có kết dính với nhau Mất kết dính
Không tái phát sau khi cắt bỏ, không di căn Có thể tái phát, di căn
Hình dạng các tế bào u giống nhau Hình dạng tế bào ít giống nhau
Biệt hóa cao, cấu trúc đôi khi điển hình của mô nguồn gốc Một số không có biệt hóa tới mất biệt hóa, cấu trúc không điển hình
Mạch máu trong mô u ít Mô u giàu mạch
Không đe dọa tới tính mạng Đe dọa tính mạng
ĐẠI THỂ
- Hình dạng: U có nhiều hình dạng: Hình tròn, bầu dục, có ít hay nhiều thuỳ.
- Kích thước: U có kích thước rất khác nhau, tuỳ thời điểm phát hiện. U có thể có kích thước từ 1-3, 5, 10
cm…hay rất lớn.
- Vỏ bọc: U có hay không có vỏ, dính (không) mô kế cận. U lành thường có vỏ bọc rõ, không xâm lấn mô kế
cận. U ác tính thường không có vỏ bọc, khó phân tách mô u và mô lành do u xâm nhập và phá huỷ vào mô
lành.
- Màu sắc: Màu sắc của u khá phong phú, tuỳ vào tứng loại mô và tính chất của u. Màu vàng (u mỡ), đỏ rực (u
máu), nhiều màu sắc… U lành thường có một màu thuần nhất, u ác tính thường loang lổ do chảy máu, hoại
tử.
- Mật độ: Mềm (u mỡ), chắc (u cơ nhẵn tử cung)…
- Chất chứa: Dịch trong (u thanh dịch buồng trứng), dịch nhầy …
HÌNH ẢNH ĐẠI THỂ MỘT SỐ LOẠI U
VI THỂ
- Quá sản tế bào: Là đặc điểm nổi bật nhất và không thể thiếu, là yếu tố để phân biệt với tổn
thương giả u và viêm.
- Biệt hoá tế bào và mô
- Dị sản: Ít gặp ở u lành nhưng hay gặp ở u ác.
- Loạn sản: Loạn sản xảy ra chủ yếu trong biểu mô.
- Biến đổi nhân và bào tương
SINH HỌC TẾ BÀO U
- DNA nhân bất thường
- Hoạt tính phân bào tăng (Ki67, KN nhân TB tăng sinh- Proliferating cell nuclear antigen tăng)
- Bất thường chuyển hóa:
+ Sản phẩm u: Có thể tương ứng với các TB gốc tạo ra (sừng) hoặc không do TB gốc tạo ra (ACTH trong UTP
TBN), các chất trong thời kỳ bào thai (CEA), các yếu tố cần thiết cho sự tăng trưởng u và xâm nhập (tạo mạch,
collagenase), một số sản phẩm được coi là các marker hữu ích cho chẩn đoán.
+ Các yếu tố tăng trưởng và thụ thể.
UNG THƯ BIỂU MÔ VẢY CỦA DA VÀ U NHÚ LÀNH TÍNH
Nhân chia
UT nhú TG
Bệnh BC
TIẾN TRIỂN CỦA U
Tại chỗ: U tiến triển tại chỗ trong thời gian lâu.
- U lành: Phát triển đồng đều, chậm nên người bệnh ít để ý, khi kích thước lớn gây chèn ép mô xung quanh. Hiếm khi thành ác tính; thí dụ u mỡ
lành tính.
- U ác: Phát triển nhanh, chia nhiều nhánh chui vào mô lành, xâm nhập mạch gây huyết khối, chỉ sau khi xâm nhập mới có di căn. Sự xâm nhập do
các yếu tố:
+ Cơ học: Do áp suất trong mô tại chỗ tăng do gia tăng số lượng tế bào.
+ Lực dính các tế bào u giảm: Lực dính tế bào của ung thư tế bào vảy <4 lần tế bào vảy bình thường do thiếu ion canxi và phóng thích
enzym từ tế bào u.
+ Tế bào ung thư sau khi tách rời nhau di động như amib, di chuyển trong mô đệm và mô quanh u.
+ Tế bào u có khuynh hướng xâm nhập dọc theo bờ cơ quan, theo bao dây thần kinh, theo bao mạch máu.
Toàn thể - Di căn (u ác)
+ Sự phân phối của di căn đến các tạng: UT có thể di căn đến hạch vùng, các mô, cơ quan không phải
hạch.
- Tuỳ vị trí, di căn cũng thay đổi nhưng có sự chọn lọc di căn của một số UT. Một số mô hiếm có di
căn: lách, vú, ống tiêu hoá, cơ vân...
+ UT biểu mô hay di căn hạch
+ Di căn theo đường hốc tự nhiên (U Krukenberg)
Điều kiện di căn:
+ Các tế bào UT phải có khả năng thoát khỏi khối u.
+ TB UT phải có khả năng di chuyển khắp không gian giữa các tế bào cho đến khi nó gặp mạch máu;
ở giai đoạn này là ung thư xâm lấn tại chỗ
+ Tế bào ung thư phải có khả năng xâm nhập vào mạch máu đến một vị trí mới, nơi hình thành các
khối u mới.
* Một gen, được gọi là Rho, cho thấy sự gia tăng biểu hiện trong ung thư di căn, gen này có liên
quan đến điều hòa nhu động tế bào trong sinh vật đơn bào và đại thực bào.
CÁC CON ĐƯỜNG DI CĂN
- ĐƯỜNG MÁU
- MẠCH LYMPHO
- HỐC TỰ NHIÊN: U Krukenberg
What can we learn from
liquid biopsies?
Liquid Biopsy: The Future Work for Clinical Pathologist
Tóm tắt quá trình di căn
CÁC BƯỚC CHẤT TRUNG GIAN HẬU QUẢ
Giảm dính Mất các PT dính bề mặt như cadherin Di tản từng TB u riêng lẻ
Xâm nhập Metalloproteinase
Tăng khả năng bộc lộ intergin
Giảm chất ức chế Metalloproteinase
nguồn gốc mô
Gặm nhấm mô
Đi vào mạch máu Metalloproteinase
Giảm chất ức chế Metalloproteinase
nguồn gốc mô
Vào mạch máu hay mạch lympho
Né tránh cơ chế miễn dịch của vật chủ Cởi bỏ ICAM-1 nhằm phong tỏa thụ thể tế bào T Chống lại khả năng tự bảo vệ của vật chủ
Dừng lại Gắn CD44 với phân tử dính tế bào nội mô Gắn vào tế bào nội mô
Thoát mạch Intergin
Thụ thể laminin
Chiếm lĩnh vị trí di căn
- Tái phát
- U lành cắt bỏ triệt để sẽ hết, tái phát thường do cắt bỏ không hết.
- U ác dễ tái phát kể cả tại chỗ và các cơ quan khác.
- Ung thư tự khỏi
Một vài tác giả xác nhận có khoảng 1/100.000 ung thư thoái triển tự nhiên và khỏi hẳn.
- Ung thư chuyển dạng biệt hoá
Có ung thư không biệt hoá (chẩn đoán trước điều trị) nhưng sau điều trị lại biệt hoá và trưởng thành, người ta gọi là
hiện tượng “tiến triển trưởng thành”. Thí dụ như loại u nguyên bào thần kinh ở trẻ em.
NGUYÊN NHÂN
- 1713 , Bernardino Ramazzini – Ý báo cáo về những TH không UTCTC và vú ở nữ tu
- 1775, Percival Pott- BV Saint Bartholomew-London mô tả bệnh UT nghề nghiệp
trong quét ống khói, ung thư dương vật do muội than thu trong các nếp gấp da bìu
Protective clothing worn
by a German sweep in 1785
An English chimney sweep in 1851
-1620, Thomas Venner - London là một trong những người đầu tiên cảnh báo về mối nguy hiểm thuốc lá ở Via Recta. Ông đã viết rằng " sử
dụng thái quá thuốc lá làm tổn thương não và mắt và gây ra run rẩy của các chi và tim. "
Nguyªn nh©n sinh u
Lo¹i tù nhiªn (nature) Lo¹i t©n sinh (epigene)
U x¶y ra ë trÎ nhá mang gen bÊt th
êng lóc míi sinh:
-Neurofibromatois (u x¬ thÇn kinh) liªn
quan ®Õn gen NF2
-Nephroblastoma (u Wilms) liªn quan
®Õn gen WT1
-Hót thuèc l¸ - Uèng rîu - Thuèc phiÖn
-Thøc ¨n tõ thÞt - Thøc ¨n mì
-Thøc ¨n nhiÔm aflatoxin - NhiÔm vi khuÈn, VR
-Thuèc trõ s©u - Néi tiÕt tè - Tia phãng x¹, tia V
-C¸c lo¹i thuèc men - Sîi amiang
-C¸c aldehyte cã trong m«i trêng…
1. §a nguyªn nh©n, cã nhiÒu nguyªn nh©n cßn cha râ.
2. Cã thÓ ph©n lo¹i thµnh 2 nhãm lín
CÓ THỂ PHÂN THÀNH CÁC NHÓM NGUYÊN NHÂN:
- NGUYÊN NHÂN SINH HỌC
- NGUYÊN NHÂN VẬT LÝ
- NGUYÊN NHÂN HÓA HỌC
- NGUYÊN NHÂN DI TRUYỀN
- BÀO THAI
- GIẢM SÚT MIỄN DỊCH
1. Nguyªn nh©n sinh häc
+ Do nhiÔm KST: ë ch©u ¸ vµ ch©u phi c¸c ut bµng quang, gan, ®êng mËt cã liªn quan ®Õn
nhiÔm kst nh shistosom vµ s¸n l¸ gan
+ NhiÔm vi khuÈn helicobacter pilory : ut d¹ dµy, u lympho d¹ dµy
+ nhiÔm virus viªm gan B: g©y ung th tÕ bµo gan
+ nhiÔm virus viªm gan c (rna): g©y ung th tÕ bµo gan
+ nhiÔm virus sinh u nhó ë ngêi (HPV): ut ctc, häng, da
+ NhiÔm epstein barr virus: u lympho, k vßm, s. kaposi
+ nhiÔm khuÈn m¹n tÝnh: kh«ng râ nhng cã thÓ nhiÔm khuÈn m¹n tÝnh sinh ra nitrosamin lµ
chÊt g©y ung th
NGUYÊN NHÂN DO HPV
- TYP NGUY CƠ THẤP (6,11, 40, 42, 43, 44, ): GÂY RA CÁC U LÀNH TÍNH NHƯ MỤN CƠM, MỤN CÓC VÀ U NHÚ…
- TYP NGUY CƠ CAO (16, 18, 26, 31, 33, 35): GÂY RA CÁC U ÁC TÍNH CTC, ÂM ĐẠO, HẬU MÔN, DƯƠNG VẬT, VÒM HỌNG, THANH
QUẢN, THỰC QUẢN…
HÌNH ẢNH
U DO HPV
HẠT CƠM THƯỜNG
CONDYLOMA CTC
• Click to edit Master text styles
– Second level
• Third level
– Fourth level
» Fifth level
UT CTC
NGUYÊN NHÂN VẬT LÝ
+ Bức xạ ion: Tia PX phát ra từ các chất PX tự nhiên/nhân tạo có khả năng ion hoá vật chất. Tác động gây UT phụ thuộc 3 yếu tố: Tuổi, liều và
cơ quan nhạy cảm (T giáp, tuỷ xương). Nó gây ra khoảng 4% số ca UT. Bức xạ radon trong nhà có thể giảm đi nếu có quạt thông gió hoặc điều
hoà nhiệt độ.
+Tia cực tím: gây UT hắc tố và TB đáy. Hiện người ta cho rằng tia cực tím còn là NN gây ra u LP ác tính và bệnh bạch cầu LPB.
+ Sóng radio và sóng tần số cực thấp: khi điện thế cao có thể sinh ra từ trường 0.2 aT (bt 0.05 aT ) có thể gây bệnh bạch cầu ở trẻ nhỏ.
Đt di động gây ung thư não chưa rõ.
2. Nguyªn nh©n ho¸ häc
+ Hót thuèc l¸
+ Rîu: g©y ung th gan, thùc qu¶n..
+ Thùc phÈm hun khãi, íp muèi: UTDD, ë nam Trung Quèc c¸
muèi liªn quan chÆt chÏ víi ung th vßm
+ Mì ®éng vËt: dÔ g©y ung th vó, trùc trµng, tiÒn liÖt tuyÕn
+ ThÞt ®á: UT ®¹i trµng, tiÒn liÖt tuyÕn
+ Néi tiÕt tè: thuèc tr¸nh thai cã thÓ g©y ut trùc trµng, vó,
buång trøng
+ ChÕ phÈm CN: than ®¸, nhùa ®êng, amiang g©y UT phæi,
da
+ Thuèc trõ s©u: lµ c¸c carcinogen
+ Níc uèng nhiÔm bÈn: níc nhiÔm trihalomethanes g©y ra
bëi chÊt chlorin g©y ung th bµng quang.
MỘT SỐ HÓA CHẤT GÂY UNG THƯ MỚI PHÁT HIỆN
1. Axít Aristolochie: Có trong một số nông sản, đặc biệt là dược liệu chữa
bệnh thấp khớp, goutte; gây UT bàng quang, đường tiết niệu.
2. Formaldehyde: Gây UT vòm, mũi họng, bệnh bạch cầu
3. Captofol: Loại thuốc diệt nấm thường được dùng để bảo quản rau xanh,
hoa quả, nông sản…bị cấm từ 1999
4. Cobalt-tungsten Carbide: Hợp chất dùng chế tạo dụng cụ cắt gọt, chống
mài mòn, thủ phạm gây bệnh ung thư phổi.
5. Bông thủy tinh: Gây UT phổi do hít vào đường hô hấp.
6. O-Nitrotuluene có trong công nghiệp nhuộm, thuộc da
7. Riddelline: Có nhiều trong loài cây trồng có tên là Senecio ở miền Tây
nước Mỹ, gây UT phổi, gan..
8. Styrene: Loại vật liệu để sản xuất cao su, chi tiết xe hơi, bình đựng thực
phẩm…Người tiếp xúc lâu dài với Styrene tăng nguy cơ UT phổi.
Điều duy nhất không nên tin
• Tôi sẽ báo cho các bạn biết một tin: Không đâu, tôi không định ra tranh cử Tổng thống đâu, mà tôi sẽ kiện công ty
thuốc lá Brown & Williamson, nhà sản xuất thuốc lá hiệu Pall Mall đòi bồi thường 1 tỷ đô. Từ khi mới12 tuổi tôi
chưa bao giờ hút liền tù tì cái gì khác ngoài thuốc lá không đầu lọc Pall Mall. Và đã nhiều năm nay, ngay trên bao
thuốc Brown & Williamson hứa sẽ giết tôi.
Nhưng giờ thì tôi 82 tuổi rồi.
Trích cuốn “ Người không quê hương” của Kurt Vonnegut- 2008.
Tác giả được coi là “Một Mark Twain thời hiện đại”của nước Mỹ
3. NGUYÊN NHÂN DI TRUYỀN
LOẠI UNG THƯ VỊ TRÍ GEN
Retinoblastoma (U nguyên bào võng mạc) Võng mạc RB1
Polyp adenomatous gia đình Đại trực tràng APC
Ung thư tuyến yên, cận giáp, tụy MEN 1
Ung thư tuyến giáp, thượng thận RET
Nephroblastoma WT1
BµO THAI
- Cã nh÷ng TB bµo thai n»m im trong c¬ thÓ ®Õn khi ®îc ph¸t ®éng vµ
sinh s¶n thµnh TB u.
- C¬ chÕ cha râ.
Gi¶m sót miÔn dÞch
- Bệnh nhân suy giảm MD dễ bị Sarcoma Kaposi, u lympho ác tính…
CƠ CHẾ SINH U
Những điểm căn bản:
+ DNA bị hư hại là nguyên nhân gốc rễ của tất cả các loại ung thư.
+ Mô u đòi hỏi các chất dinh dưỡng và cung cấp máu đầy đủ để sống.
+ Mô u cần nhiều năm để phát triển đến một kích thước có thể phát hiện được trên lâm sàng.
+ Sự biến đổi của các tế bào từ lành tính đến ác tính là chậm.
+ Các tế bào ác tính có đặc trưng về hình thái và hành vi.
+ Các tế bào ác tính không lây lan trừ khi nó xâm nhập vào mạch lympho hoặc máu.
+ Hệ thống miễn dịch đóng vai trò quan trọng trong phòng chống ung thư.
C¬ chÕ sinh u
- Người BT, có 1 tỷ phân bào/ngày lại thấy đột biến soma ở tế bào.
- Phần lớn các đột biến này bị huỷ bỏ do cơ chế bảo vệ miễn dịch và tiến triển cân bằng nội môi.
- Khi các đột biến đó tồn tại do ảnh hưởng của các yếu tố tạo ung sẽ sản sinh ra các dòng TB mới để hình thành u.
- Cơ chế tạo u là một quá trình gây biến đổi của khối gen (genome) và truyền trực tiếp cho các TB con cháu đồng thời quyết định tính
chất ác tính của dòng TB mới hình thành.
- Các yếu tố vật lý, hoá học, bức xạ ion hoá làm thay đổi thông tin gây đột biến thân TB (soma) còn các VR lại chuyển mật mã di truyền
của DNA VR thay thế cho DNA TB để tạo nên dòng TB mới hoàn toàn khác trước.
CƠ CHẾ TẠO U
Quá trình PT của u thường có 3 GĐ:
- Khởi phát: Khi tiếp cận với yếu tố tạo ung, các TB bình thường chuyển thành TB có tiềm năng ác tính.
- Xúc tác (tăng hoạt): Dưới ảnh hưởng của yếu tố tạo ung hay đồng tạo ung, các TB có khả năng nhân lên và trở thành
các clon (dòng tế bào).
- Tiến triển: thành phần DNA tế bào cũng như sự tổng hợp DNA và phân bào đều bị tác động làm biến đổi sự biệt hoá tế
bào và gây rối loạn thông tin tế bào.
Tác động của các yếu tố sinh u
U LÀNH TÍNH
1. Có thể xuất phát từ bất kỳ mô, tạng nào
2. Các tế bào u có hình thái giống hệt như tế bào của mô đã phát sinh ra u
3. U chỉ phát triển tại chỗ, chèn ép chứ không xâm nhập, không di căn
4. U không tái phát nếu điều trị cắt bỏ tận gốc
5. Một số u lành ở vị trí hiểm yếu được coi như u ác tính
ĐẠI THỂ
- U thường có vỏ bọc
- Thường đơn độc, trừ 1 số u như u cơ trơn tử cung
- Kích thước thường nhỏ, trừ khi u phát triển trong thời gian dài
- Tiến triển chậm, tại chỗ
- Dễ di động
- Ranh giới rõ
- Diện cắt thuần nhất, hiếm khi có hoại tử
- Có thể gây chèn ép, không xâm nhập.
Vi thể
U GIÁP BIÊN
[123doc] - benh-u-hoc-giai-phau-benh-slide.pdf

More Related Content

What's hot

HỆ THẦN KINH
HỆ THẦN KINHHỆ THẦN KINH
HỆ THẦN KINHSoM
 
Tuần hoàn
Tuần hoànTuần hoàn
Tuần hoànchấn ly
 
MÔ HỌC HỆ NỘI TIẾT
MÔ HỌC HỆ NỘI TIẾTMÔ HỌC HỆ NỘI TIẾT
MÔ HỌC HỆ NỘI TIẾTSoM
 
[Bài giảng, ngực bụng] bài 19.hệ sinh dục nữ
[Bài giảng, ngực bụng] bài 19.hệ sinh dục nữ[Bài giảng, ngực bụng] bài 19.hệ sinh dục nữ
[Bài giảng, ngực bụng] bài 19.hệ sinh dục nữtailieuhoctapctump
 
[Bài giảng, ngực bụng] phoi t.that 2014a
[Bài giảng, ngực bụng] phoi t.that 2014a[Bài giảng, ngực bụng] phoi t.that 2014a
[Bài giảng, ngực bụng] phoi t.that 2014atailieuhoctapctump
 
BỆNH HỌC HỆ BẠCH HUYẾT
BỆNH HỌC HỆ BẠCH HUYẾTBỆNH HỌC HỆ BẠCH HUYẾT
BỆNH HỌC HỆ BẠCH HUYẾTNguyễn Hạnh
 
MÔ SỤN
MÔ SỤNMÔ SỤN
MÔ SỤNSoM
 
Lách - spleen - mô phôi y1f-DHY
Lách - spleen - mô phôi y1f-DHYLách - spleen - mô phôi y1f-DHY
Lách - spleen - mô phôi y1f-DHYHoàng Văn Bắc
 
MÔ HỌC HỆ TIẾT NIỆU
MÔ HỌC HỆ TIẾT NIỆUMÔ HỌC HỆ TIẾT NIỆU
MÔ HỌC HỆ TIẾT NIỆUSoM
 
MÔ HỌC - GIẢI PHẪU BỆNH HỆ NÔI TIẾT
MÔ HỌC - GIẢI PHẪU BỆNH HỆ NÔI TIẾTMÔ HỌC - GIẢI PHẪU BỆNH HỆ NÔI TIẾT
MÔ HỌC - GIẢI PHẪU BỆNH HỆ NÔI TIẾTSoM
 
Sinh ly noron
Sinh ly noronSinh ly noron
Sinh ly noronVũ Thanh
 
GIẢI PHẪU PHÁT TRIỄN HỆ SINH DỤC
GIẢI PHẪU PHÁT TRIỄN HỆ SINH DỤCGIẢI PHẪU PHÁT TRIỄN HỆ SINH DỤC
GIẢI PHẪU PHÁT TRIỄN HỆ SINH DỤCSoM
 
Miễn dịch không đặc hiệu
Miễn dịch không đặc hiệuMiễn dịch không đặc hiệu
Miễn dịch không đặc hiệuLam Nguyen
 

What's hot (20)

HỆ THẦN KINH
HỆ THẦN KINHHỆ THẦN KINH
HỆ THẦN KINH
 
Tuần hoàn
Tuần hoànTuần hoàn
Tuần hoàn
 
Mô sụn
Mô sụnMô sụn
Mô sụn
 
MÔ HỌC HỆ NỘI TIẾT
MÔ HỌC HỆ NỘI TIẾTMÔ HỌC HỆ NỘI TIẾT
MÔ HỌC HỆ NỘI TIẾT
 
Mô cơ
Mô cơMô cơ
Mô cơ
 
[Bài giảng, ngực bụng] bài 19.hệ sinh dục nữ
[Bài giảng, ngực bụng] bài 19.hệ sinh dục nữ[Bài giảng, ngực bụng] bài 19.hệ sinh dục nữ
[Bài giảng, ngực bụng] bài 19.hệ sinh dục nữ
 
[Bài giảng, ngực bụng] phoi t.that 2014a
[Bài giảng, ngực bụng] phoi t.that 2014a[Bài giảng, ngực bụng] phoi t.that 2014a
[Bài giảng, ngực bụng] phoi t.that 2014a
 
BỆNH HỌC HỆ BẠCH HUYẾT
BỆNH HỌC HỆ BẠCH HUYẾTBỆNH HỌC HỆ BẠCH HUYẾT
BỆNH HỌC HỆ BẠCH HUYẾT
 
MÔ SỤN
MÔ SỤNMÔ SỤN
MÔ SỤN
 
Lách - spleen - mô phôi y1f-DHY
Lách - spleen - mô phôi y1f-DHYLách - spleen - mô phôi y1f-DHY
Lách - spleen - mô phôi y1f-DHY
 
Bệnh học U
Bệnh học UBệnh học U
Bệnh học U
 
MÔ HỌC HỆ TIẾT NIỆU
MÔ HỌC HỆ TIẾT NIỆUMÔ HỌC HỆ TIẾT NIỆU
MÔ HỌC HỆ TIẾT NIỆU
 
MÔ HỌC - GIẢI PHẪU BỆNH HỆ NÔI TIẾT
MÔ HỌC - GIẢI PHẪU BỆNH HỆ NÔI TIẾTMÔ HỌC - GIẢI PHẪU BỆNH HỆ NÔI TIẾT
MÔ HỌC - GIẢI PHẪU BỆNH HỆ NÔI TIẾT
 
Sinh ly noron
Sinh ly noronSinh ly noron
Sinh ly noron
 
Giải phẫu thận
Giải phẫu thậnGiải phẫu thận
Giải phẫu thận
 
GP hệ tiết niệu
GP hệ tiết niệuGP hệ tiết niệu
GP hệ tiết niệu
 
GIẢI PHẪU PHÁT TRIỄN HỆ SINH DỤC
GIẢI PHẪU PHÁT TRIỄN HỆ SINH DỤCGIẢI PHẪU PHÁT TRIỄN HỆ SINH DỤC
GIẢI PHẪU PHÁT TRIỄN HỆ SINH DỤC
 
Miễn dịch không đặc hiệu
Miễn dịch không đặc hiệuMiễn dịch không đặc hiệu
Miễn dịch không đặc hiệu
 
Bg 1 2 gtbm tebao
Bg 1 2 gtbm tebaoBg 1 2 gtbm tebao
Bg 1 2 gtbm tebao
 
Bai 5 TH GPB
Bai 5 TH GPBBai 5 TH GPB
Bai 5 TH GPB
 

Similar to [123doc] - benh-u-hoc-giai-phau-benh-slide.pdf

ĐHYHN | Giải phẫu bệnh | Bệnh học u
ĐHYHN | Giải phẫu bệnh | Bệnh học uĐHYHN | Giải phẫu bệnh | Bệnh học u
ĐHYHN | Giải phẫu bệnh | Bệnh học uHồng Hạnh
 
BỆNH LÝ HỆ SINH DỤC NAM
BỆNH LÝ HỆ SINH DỤC NAMBỆNH LÝ HỆ SINH DỤC NAM
BỆNH LÝ HỆ SINH DỤC NAMSoM
 
UNG THƯ-Y HỌC CỔ TRUYỀN-NGỘ ĐỘC THUỐC
UNG THƯ-Y HỌC CỔ TRUYỀN-NGỘ ĐỘC THUỐCUNG THƯ-Y HỌC CỔ TRUYỀN-NGỘ ĐỘC THUỐC
UNG THƯ-Y HỌC CỔ TRUYỀN-NGỘ ĐỘC THUỐCDr Hoc
 
U xơ vú- k đại trực tràng
U xơ vú- k đại trực tràngU xơ vú- k đại trực tràng
U xơ vú- k đại trực tràngVi Văn Thượng
 
Ung thư cổ tử cung PNTU.pdf
Ung thư cổ tử cung PNTU.pdfUng thư cổ tử cung PNTU.pdf
Ung thư cổ tử cung PNTU.pdfmemp2
 
Giải phẫu bệnh | Bệnh tuyến vú, Ung thư đại tràng (K đại tràng)
Giải phẫu bệnh | Bệnh tuyến vú, Ung thư đại tràng (K đại tràng)Giải phẫu bệnh | Bệnh tuyến vú, Ung thư đại tràng (K đại tràng)
Giải phẫu bệnh | Bệnh tuyến vú, Ung thư đại tràng (K đại tràng)Khởi Quân
 
GIẢI PHẪU BỆNH HỌC HỆ NỘI TIẾT
GIẢI PHẪU BỆNH HỌC HỆ NỘI TIẾTGIẢI PHẪU BỆNH HỌC HỆ NỘI TIẾT
GIẢI PHẪU BỆNH HỌC HỆ NỘI TIẾTSoM
 
ĐẠI CƯƠNG BƯỚU ĐƯỜNG TIẾT NIỆU
ĐẠI CƯƠNG BƯỚU ĐƯỜNG TIẾT NIỆUĐẠI CƯƠNG BƯỚU ĐƯỜNG TIẾT NIỆU
ĐẠI CƯƠNG BƯỚU ĐƯỜNG TIẾT NIỆUSoM
 
PHYLLODES TUMOR tumor.pptx
PHYLLODES TUMOR tumor.pptxPHYLLODES TUMOR tumor.pptx
PHYLLODES TUMOR tumor.pptxssuser4826c0
 
Dấu hiệu nhận biết bệnh ung thư - trungtamungbuou.com
Dấu hiệu nhận biết bệnh ung thư - trungtamungbuou.comDấu hiệu nhận biết bệnh ung thư - trungtamungbuou.com
Dấu hiệu nhận biết bệnh ung thư - trungtamungbuou.comVu Quynh
 
Các dấu hiệu nhận biết bệnh ung thư
Các dấu hiệu nhận biết bệnh ung thưCác dấu hiệu nhận biết bệnh ung thư
Các dấu hiệu nhận biết bệnh ung thưVũ Quynh
 
Nhóm 15 - CHK25 - TIỂU LUẬN HÓA TRỊ LIỆU.pptx
Nhóm 15 - CHK25 - TIỂU LUẬN HÓA TRỊ LIỆU.pptxNhóm 15 - CHK25 - TIỂU LUẬN HÓA TRỊ LIỆU.pptx
Nhóm 15 - CHK25 - TIỂU LUẬN HÓA TRỊ LIỆU.pptxyenphuongngocn
 
Siêu âm đánh giá buồng trứng theo IOTA
Siêu âm đánh giá buồng trứng theo IOTASiêu âm đánh giá buồng trứng theo IOTA
Siêu âm đánh giá buồng trứng theo IOTANguyenVietPhuong1
 
H.ảnh SA tổn thương vú-Bs Đoàn Tiến Lưu.pdf
H.ảnh SA tổn thương vú-Bs Đoàn Tiến Lưu.pdfH.ảnh SA tổn thương vú-Bs Đoàn Tiến Lưu.pdf
H.ảnh SA tổn thương vú-Bs Đoàn Tiến Lưu.pdfNgoc Khue Nguyen
 

Similar to [123doc] - benh-u-hoc-giai-phau-benh-slide.pdf (20)

ĐHYHN | Giải phẫu bệnh | Bệnh học u
ĐHYHN | Giải phẫu bệnh | Bệnh học uĐHYHN | Giải phẫu bệnh | Bệnh học u
ĐHYHN | Giải phẫu bệnh | Bệnh học u
 
Khái niệm về ung thư.pptx
Khái niệm về ung thư.pptxKhái niệm về ung thư.pptx
Khái niệm về ung thư.pptx
 
BỆNH LÝ HỆ SINH DỤC NAM
BỆNH LÝ HỆ SINH DỤC NAMBỆNH LÝ HỆ SINH DỤC NAM
BỆNH LÝ HỆ SINH DỤC NAM
 
UNG THƯ-Y HỌC CỔ TRUYỀN-NGỘ ĐỘC THUỐC
UNG THƯ-Y HỌC CỔ TRUYỀN-NGỘ ĐỘC THUỐCUNG THƯ-Y HỌC CỔ TRUYỀN-NGỘ ĐỘC THUỐC
UNG THƯ-Y HỌC CỔ TRUYỀN-NGỘ ĐỘC THUỐC
 
U xơ vú- k đại trực tràng
U xơ vú- k đại trực tràngU xơ vú- k đại trực tràng
U xơ vú- k đại trực tràng
 
Benh tuyen vu
Benh tuyen vuBenh tuyen vu
Benh tuyen vu
 
Ung thư cổ tử cung PNTU.pdf
Ung thư cổ tử cung PNTU.pdfUng thư cổ tử cung PNTU.pdf
Ung thư cổ tử cung PNTU.pdf
 
Giải phẫu bệnh | Bệnh tuyến vú, Ung thư đại tràng (K đại tràng)
Giải phẫu bệnh | Bệnh tuyến vú, Ung thư đại tràng (K đại tràng)Giải phẫu bệnh | Bệnh tuyến vú, Ung thư đại tràng (K đại tràng)
Giải phẫu bệnh | Bệnh tuyến vú, Ung thư đại tràng (K đại tràng)
 
Phyllodes tumor
Phyllodes tumorPhyllodes tumor
Phyllodes tumor
 
GIẢI PHẪU BỆNH HỌC HỆ NỘI TIẾT
GIẢI PHẪU BỆNH HỌC HỆ NỘI TIẾTGIẢI PHẪU BỆNH HỌC HỆ NỘI TIẾT
GIẢI PHẪU BỆNH HỌC HỆ NỘI TIẾT
 
ĐẠI CƯƠNG BƯỚU ĐƯỜNG TIẾT NIỆU
ĐẠI CƯƠNG BƯỚU ĐƯỜNG TIẾT NIỆUĐẠI CƯƠNG BƯỚU ĐƯỜNG TIẾT NIỆU
ĐẠI CƯƠNG BƯỚU ĐƯỜNG TIẾT NIỆU
 
bio.pptx
bio.pptxbio.pptx
bio.pptx
 
PHYLLODES TUMOR tumor.pptx
PHYLLODES TUMOR tumor.pptxPHYLLODES TUMOR tumor.pptx
PHYLLODES TUMOR tumor.pptx
 
Dấu hiệu nhận biết bệnh ung thư - trungtamungbuou.com
Dấu hiệu nhận biết bệnh ung thư - trungtamungbuou.comDấu hiệu nhận biết bệnh ung thư - trungtamungbuou.com
Dấu hiệu nhận biết bệnh ung thư - trungtamungbuou.com
 
Các dấu hiệu nhận biết bệnh ung thư
Các dấu hiệu nhận biết bệnh ung thưCác dấu hiệu nhận biết bệnh ung thư
Các dấu hiệu nhận biết bệnh ung thư
 
Bg 8 ung thu
Bg 8 ung thuBg 8 ung thu
Bg 8 ung thu
 
Nhóm 15 - CHK25 - TIỂU LUẬN HÓA TRỊ LIỆU.pptx
Nhóm 15 - CHK25 - TIỂU LUẬN HÓA TRỊ LIỆU.pptxNhóm 15 - CHK25 - TIỂU LUẬN HÓA TRỊ LIỆU.pptx
Nhóm 15 - CHK25 - TIỂU LUẬN HÓA TRỊ LIỆU.pptx
 
U hỗn hợp tuyến nước bọt
U hỗn hợp tuyến nước bọtU hỗn hợp tuyến nước bọt
U hỗn hợp tuyến nước bọt
 
Siêu âm đánh giá buồng trứng theo IOTA
Siêu âm đánh giá buồng trứng theo IOTASiêu âm đánh giá buồng trứng theo IOTA
Siêu âm đánh giá buồng trứng theo IOTA
 
H.ảnh SA tổn thương vú-Bs Đoàn Tiến Lưu.pdf
H.ảnh SA tổn thương vú-Bs Đoàn Tiến Lưu.pdfH.ảnh SA tổn thương vú-Bs Đoàn Tiến Lưu.pdf
H.ảnh SA tổn thương vú-Bs Đoàn Tiến Lưu.pdf
 

More from ChinNg10

x quang hoi chung long nguc trong dieu tri va chan doan
x quang hoi chung long nguc trong dieu tri va chan doanx quang hoi chung long nguc trong dieu tri va chan doan
x quang hoi chung long nguc trong dieu tri va chan doanChinNg10
 
bai-giang-thoat-vi-dia-dem-cau-lac-bo-noi-khoa-sinh-vien.pdf
bai-giang-thoat-vi-dia-dem-cau-lac-bo-noi-khoa-sinh-vien.pdfbai-giang-thoat-vi-dia-dem-cau-lac-bo-noi-khoa-sinh-vien.pdf
bai-giang-thoat-vi-dia-dem-cau-lac-bo-noi-khoa-sinh-vien.pdfChinNg10
 
BÀI GIẢNG KỸ THUẬT PHỤC HỒI CHỨC NĂNG CỘNG ĐỒNG.pptx
BÀI GIẢNG KỸ THUẬT PHỤC HỒI CHỨC NĂNG CỘNG ĐỒNG.pptxBÀI GIẢNG KỸ THUẬT PHỤC HỒI CHỨC NĂNG CỘNG ĐỒNG.pptx
BÀI GIẢNG KỸ THUẬT PHỤC HỒI CHỨC NĂNG CỘNG ĐỒNG.pptxChinNg10
 
[123doc] - bai-giang-benh-thalassemia.pdf
[123doc] - bai-giang-benh-thalassemia.pdf[123doc] - bai-giang-benh-thalassemia.pdf
[123doc] - bai-giang-benh-thalassemia.pdfChinNg10
 
b2 Đ D GIẢI PHẪU SL TRẺ.pdf
b2 Đ D GIẢI PHẪU SL TRẺ.pdfb2 Đ D GIẢI PHẪU SL TRẺ.pdf
b2 Đ D GIẢI PHẪU SL TRẺ.pdfChinNg10
 
BÀI 5. HỘI CHỨNG CƯỜNG GIÁP.pptx
BÀI 5.  HỘI CHỨNG CƯỜNG GIÁP.pptxBÀI 5.  HỘI CHỨNG CƯỜNG GIÁP.pptx
BÀI 5. HỘI CHỨNG CƯỜNG GIÁP.pptxChinNg10
 

More from ChinNg10 (6)

x quang hoi chung long nguc trong dieu tri va chan doan
x quang hoi chung long nguc trong dieu tri va chan doanx quang hoi chung long nguc trong dieu tri va chan doan
x quang hoi chung long nguc trong dieu tri va chan doan
 
bai-giang-thoat-vi-dia-dem-cau-lac-bo-noi-khoa-sinh-vien.pdf
bai-giang-thoat-vi-dia-dem-cau-lac-bo-noi-khoa-sinh-vien.pdfbai-giang-thoat-vi-dia-dem-cau-lac-bo-noi-khoa-sinh-vien.pdf
bai-giang-thoat-vi-dia-dem-cau-lac-bo-noi-khoa-sinh-vien.pdf
 
BÀI GIẢNG KỸ THUẬT PHỤC HỒI CHỨC NĂNG CỘNG ĐỒNG.pptx
BÀI GIẢNG KỸ THUẬT PHỤC HỒI CHỨC NĂNG CỘNG ĐỒNG.pptxBÀI GIẢNG KỸ THUẬT PHỤC HỒI CHỨC NĂNG CỘNG ĐỒNG.pptx
BÀI GIẢNG KỸ THUẬT PHỤC HỒI CHỨC NĂNG CỘNG ĐỒNG.pptx
 
[123doc] - bai-giang-benh-thalassemia.pdf
[123doc] - bai-giang-benh-thalassemia.pdf[123doc] - bai-giang-benh-thalassemia.pdf
[123doc] - bai-giang-benh-thalassemia.pdf
 
b2 Đ D GIẢI PHẪU SL TRẺ.pdf
b2 Đ D GIẢI PHẪU SL TRẺ.pdfb2 Đ D GIẢI PHẪU SL TRẺ.pdf
b2 Đ D GIẢI PHẪU SL TRẺ.pdf
 
BÀI 5. HỘI CHỨNG CƯỜNG GIÁP.pptx
BÀI 5.  HỘI CHỨNG CƯỜNG GIÁP.pptxBÀI 5.  HỘI CHỨNG CƯỜNG GIÁP.pptx
BÀI 5. HỘI CHỨNG CƯỜNG GIÁP.pptx
 

[123doc] - benh-u-hoc-giai-phau-benh-slide.pdf

  • 1.
  • 2. MỤC TIÊU 1. Nêu được khái niệm, nguồn gốc, đặc điểm của u. 2. Nêu được cấu tạo mô u, tiến triển của u. 3. Nêu được các phân loại u và cho thí dụ minh hoạ. 4. Nêu nguyên nhân sinh u, bệnh sinh, cho thí dụ minh hoạ. 5. Nêu được định nghĩa u ác tính, một số đặc điểm về dịch tễ, bệnh sinh. 6. Mô tả được các đặc điểm đại thể, vi thể của u lành tính và ung thư. 7. Nêu được các đặc điểm của mô ung thư, tiến triển của ung thư. 8. Nêu được một số PP chẩn đoán u/ung thư.
  • 3. KHÁI NIỆM - U (tân sản) về ngôn ngữ có nghĩa là “phát triển mới”. - Là mô PT mạnh gồm những TB sinh ra từ một dòng đã trở thành bất thường, sinh sản thừa, vượt quá yêu cầu của cơ thể, không tuân theo quy luật đồng tồn của cơ thể đó, thể hiện một sự mất thăng bằng liên tục, không hồi phục được. - Những TB u được gọi là TB chuyển dạng vì chúng tiếp tục phân chia, bỏ qua các điều hòa kiểm soát sự phát triển của tế bào bình thường. - TB u mất khả năng đáp ứng với sự kiểm soát phát triển bình thường.
  • 4. KHÁI NIỆM - U có sự sinh sản tế bào bất thường, không phù hợp với yêu cầu cơ thể. Sự sinh sản này thay đổi cả số lượng và chất lượng trên 1 loại tb nhất định và hầu như không ngừng. - U biểu hiện dưới dạng khối sưng to (trừ bệnh UT máu), tiến triển nhanh hoặc chậm, có thể nhầm với viêm. - Từ khi có kính HV, có bằng chứng phân định viêm và u. - Việc phân định lành tính và ác tính là quan trọng
  • 5. THUẬT NGỮ Tumor: u 1 Neoplasm: Mô u/Mô tân sản 3 Neoplasia: Tân sản 2
  • 6. NGUỒN GỐC U u Bất kỳ vị trí nào U biểu mô >5-10 lần u liên kết Mô hay gặp: Tiêu hóa, hô hấp và tạo máu MÔ BIỆT HÓA CAO HiẾM GẶP U Đa số u sinh ra từ 1 nguồn tb, số ít từ cả biểu mô và lk Tần suất u phụ thuộc vào địa dư, môi trường, chủng tộc U phát sinh từ những TB biến đổi của bản thân cơ thể trừ u nguyên bào nuôi
  • 7. ĐẶC ĐIỂM CỦA U 1. U tồn tại mãi mãi - Mô BT chỉ sinh sản khi bị mất chất, bị kích thích, khi nguyên nhân hết, sự sinh sản ngừng lại. - Khi u đã xuất hiện, dù nguyên nhân gây bệnh đã hết, u vẫn tiếp tục phát triển 2. U sinh sản thừa - Trong cơ thể BT, tế bào và mô phát triển theo chương trình hung đã quy định đảm bảo sự hợp đồng giữa chúng, phục vụ cho sự tồn tại của cơ thể đó - U sinh ra, dòng TB nào đó sẽ lấn át các dòng khác.
  • 8. ĐẶC ĐIỂM CỦA U 3. U kí sinh trên cơ thể - Tế bào u là các tế bào đã bị biến đổi, không còn là thành phần hữu cơ của cơ thể, chúng cướp chất dinh dưỡng nhưng vẫn được dung thứ. U càng phát triển, cơ thể càng suy kiệt. 4. U biểu hiện một sự mất thăng bằng liên tục - U là hiện tượng bất thường làm rối loạn tính đồng tồn của cơ thể, hầu như không tự chấm dứt, muốn hết phải phẫu thuật, xạ trị hay hoá trị. Viêm, quá sản, loạn sản cũng có những sinh sản đột xuất, có thể kéo dài nhưng bản chất khác u hoàn toàn.
  • 9.
  • 10. SO SÁNH VIÊM VÀ U U VIÊM -U TẠO RA MỘT MÔ MỚI: MÔ NÀY BẤT THƯỜNG VỀ SỐ LƯỢNG VÀ CHẤT LƯỢNG - U LÀ MÔ THỪA, KÝ SINH TRÊN CƠ THỂ, KHI TỒN TẠI CHỈ GÂY HẠI. - TB SINH SẢN KHÔNG CÓ GIỚI HẠN VỀ KHÔNG GIAN VÀ THỜI GIAN - QUÁ SẢN KHÔNG NGỪNG KHI KÍCH THÍCH ĐÃ HẾT. - NGUYÊN NHÂN CHƯA RÕ, CHƯA NGĂN CHẶN ĐƯỢC TIẾN TRIỂN - VIÊM LÀM THAY ĐỔI MỘT MÔ SẴN CÓ, HUY ĐỘNG RẤT NHIỀU LOẠI TẾ BÀO NHƯNG CÙNG ĐẢM NHẬN CHỨC NĂNG VỆ CƠ THỂ - VIÊM CHỊU SỰ CHỈ HUY CỦA CƠ THỂ, TIẾN TRIỂN TUỲ THEO NHU CẦU ĐỂ ĐÁP ỨNG VỚI TỪNG TÁC NHÂN, THAY ĐỔI TUỲ THEO CƠ THỂ. - TB SINH SẢN CÓ GIỚI HẠN VỀ KHÔNG GIAN VÀ THỜI GIAN - VIÊM NGỪNG LẠI KHI KÍCH THÍCH ĐÃ HẾT - NGUYÊN NHÂN ĐÃ RÕ, NHIỀU TH NGĂN CHẶN ĐƯỢC TIẾN TRIỂN CỦA VIÊM.
  • 11. VIÊM VÀ UNG THƯ PHẾ QUẢN
  • 12. U KHÁC QUÁ SẢN VÀ LOẠN SẢN QUÁ SẢN CỦA U KHÁC QUÁ SẢN TÁI TẠO HOẶC QS CHỨC NĂNG: KHÔNG HẠN CHẾ SỐ LƯỢNG, KHÔNG DỪNG LẠI KHI NGUYÊN NHÂN GÂY QUÁ SẢN ĐÃ HẾT. LOẠN SẢN: TỔN THƯƠNG LOẠN SẢN CÓ SỰ QUÁ SẢN ĐI KÈM VỚI SỰ THAY ĐỔI PHẦN NÀO CHẤT LƯỢNG TẾ BÀO NHƯNG LOẠN SẢN VẪN TRONG SỰ ĐIỀU CHỈNH CỦA CƠ THỂ, CÁC TẾ BÀO SINH SẢN VẪN HẠN CHẾ, VẪN CÓ SỰ BIỆT HÓA MẶC DÙ CÓ NHIỀU TẾ BÀO NON HƠN BÌNH THƯỜNG
  • 13. CTC BÌNH THƯỜNG, QUÁ SẢN, LOẠN SẢN VÀ UT
  • 14. CẤU TẠO MÔ U - CƠ BẢN U - ĐỆM U: + Mô liên kết + Mạch máu và mạch lympho + Các nhánh thần kinh + Các tế bào phản ứng: lympho, đại thực bào, bạch cầu đa nhân.
  • 15. ĐỆM U VÀ CƠ BẢN U
  • 16. DANH PHÁP VÀ PHÂN LOẠI 1.DANH PHÁP + GỌI TÊN VÀ XẾP LOẠI THEO HÌNH THÁI, CẤU TRÚC CỦA TẾ BÀO U: U MỠ, U CƠ TRƠN TỬ CUNG… + GỌI THEO QUÁ TRÌNH TẠO PHÔI, TẠO MÔ: U BUỒNG TRỨNG ĐƯỢC TẠO BỞI THÀNH PHẦN CỦA 3 LÁ THAI GỌI LÀ U QUÁI, U DÂY SỐNG + THEO TIẾN TRIỂN LÂM SÀNG: U LÀNH, U ÁC, U GIÁP BIÊN. + TRONG DANH PHÁP QUỐC TẾ - U LÀNH ĐẶT TÊN BẰNG CÁCH GHÉP TÊN TIỀN TỐ (BIỂU THỊ CẤU TRÚC TẾ BÀO VÀ MÔ U) + TIẾP TỐ “OMA”: FIBRE (TIỀN TỐ = MÔ XƠ) + OMA = FIBROMA (U XƠ). CHONDRO (TIỀN TỐ = MÔ SỤN) + OMA = CHONDROMA (U SỤN) - U ÁC: CARCINOMA (UT BIỂU MÔ), SARCOMA: UT LIÊN KẾT
  • 17. PHÂN LOẠI U Mô bình thường U lành U ác Biểu mô phủ Carcinoma Biểu mô vảy U nhú Ung thư tế bào vảy Tế bào đáy U lồi Ung thư tế bào đáy Biểu mô tuyến U tuyến Ung thư biểu mô tuyến Nguyên bào nuôi Chửa trứng lành tính Ung thư biểu mô màng đệm
  • 18. U LIÊN KẾT Mô bình thường U lành U ác Mô xơ U xơ (Fibroma) Sacôm xơ (Fbrosarcoma) Mô mỡ U mỡ (Lipoma) Sacôm mỡ (Liposarcoma) Mô cơ trơn Leiomyoma Leiomyosarcoma Mô cơ vân Rhabdomyoma Rhabdomyosarcoma Mô xơng Osteoma Osteosarcoma Mô sụn Chondroma Chondrosarcoma Trung biểu mô Benign Mesothelioma Malignant Mesothelioma Trung mô Benign Mensenchymoma Malignant Malignant Mô tạo huyết Bệnh bạch cầu (Leukemia)
  • 19. U thần kinh ngoại bì phôi Mô bình thường U lành U ác Mô thần kinh đệm U thần kinh đệm (glioma) U nguyên bào TK đệm (glioblastoma) Dây TK ngoại vi U dây TK (neurinoma) U dây TK ác (malignant neurinoma) Hạch thần kinh U hạch thần kinh (Ganglioneuroma) U nguyên bào hạch giao cảm (Sympathoblastoma) Bao Schwann Schwannoma Malignant Schwannoma Mô sắc tố Nêvi sắc tố (pigmented nevus) U hắc tố ác (Malignant melanoma)
  • 20. U PHÔI Mô bình thường U lành U ác Lá phôi U quái lành U quái ác tính Phôi (blastema) U tế bào phôi (Blastocytoma) U nguyên bào thận (u Wilms) Tế bào mầm (Blastocyte) U nguyên bào gan (Hepatoblastoma)
  • 21. Phân loại theo mức độ ác tính - U lành: Khi những đặc điểm đại thể và vi thể của nó được coi là lành tính, có nghĩa là nó sẽ còn khu trú, không lan tràn tới các vị trí khác và bệnh nhân không bị tử vong do u. - U ác tính: Những u ác tính được gọi chung là ung thư, chỉ một tổn thương có thể xâm nhập và phá hủy những cấu trúc xung quanh và lan tràn tới các vị trí ở xa, gây tử vong cho bệnh nhân. - U giáp biên: Chỉ các u mà người ta chưa chắc chắn được tiến triển của nó.
  • 22. U lành U ác tính Phát triển chậm Phát triển nhanh Tăng trưởng chèn ép Phát triển bằng cách xâm lấn, gieo hạt hay di căn qua mạch máu, mạch lympho Điển hình không lây lan đến mô khác Lây lan đến mô khác Thường tiến triển dần và chậm, có thể dừng lại hoặc thoái triển, hình nhân chia hiếm gặp và bình thường Thất thường và có thể chậm hoặc nhanh; những hình ảnh nhân chia có thể nhiều và bất thường Các tế bào có kết dính với nhau Mất kết dính Không tái phát sau khi cắt bỏ, không di căn Có thể tái phát, di căn Hình dạng các tế bào u giống nhau Hình dạng tế bào ít giống nhau Biệt hóa cao, cấu trúc đôi khi điển hình của mô nguồn gốc Một số không có biệt hóa tới mất biệt hóa, cấu trúc không điển hình Mạch máu trong mô u ít Mô u giàu mạch Không đe dọa tới tính mạng Đe dọa tính mạng
  • 23. ĐẠI THỂ - Hình dạng: U có nhiều hình dạng: Hình tròn, bầu dục, có ít hay nhiều thuỳ. - Kích thước: U có kích thước rất khác nhau, tuỳ thời điểm phát hiện. U có thể có kích thước từ 1-3, 5, 10 cm…hay rất lớn. - Vỏ bọc: U có hay không có vỏ, dính (không) mô kế cận. U lành thường có vỏ bọc rõ, không xâm lấn mô kế cận. U ác tính thường không có vỏ bọc, khó phân tách mô u và mô lành do u xâm nhập và phá huỷ vào mô lành. - Màu sắc: Màu sắc của u khá phong phú, tuỳ vào tứng loại mô và tính chất của u. Màu vàng (u mỡ), đỏ rực (u máu), nhiều màu sắc… U lành thường có một màu thuần nhất, u ác tính thường loang lổ do chảy máu, hoại tử. - Mật độ: Mềm (u mỡ), chắc (u cơ nhẵn tử cung)… - Chất chứa: Dịch trong (u thanh dịch buồng trứng), dịch nhầy …
  • 24.
  • 25. HÌNH ẢNH ĐẠI THỂ MỘT SỐ LOẠI U
  • 26. VI THỂ - Quá sản tế bào: Là đặc điểm nổi bật nhất và không thể thiếu, là yếu tố để phân biệt với tổn thương giả u và viêm. - Biệt hoá tế bào và mô - Dị sản: Ít gặp ở u lành nhưng hay gặp ở u ác. - Loạn sản: Loạn sản xảy ra chủ yếu trong biểu mô. - Biến đổi nhân và bào tương
  • 27. SINH HỌC TẾ BÀO U - DNA nhân bất thường - Hoạt tính phân bào tăng (Ki67, KN nhân TB tăng sinh- Proliferating cell nuclear antigen tăng) - Bất thường chuyển hóa: + Sản phẩm u: Có thể tương ứng với các TB gốc tạo ra (sừng) hoặc không do TB gốc tạo ra (ACTH trong UTP TBN), các chất trong thời kỳ bào thai (CEA), các yếu tố cần thiết cho sự tăng trưởng u và xâm nhập (tạo mạch, collagenase), một số sản phẩm được coi là các marker hữu ích cho chẩn đoán. + Các yếu tố tăng trưởng và thụ thể.
  • 28. UNG THƯ BIỂU MÔ VẢY CỦA DA VÀ U NHÚ LÀNH TÍNH
  • 29. Nhân chia UT nhú TG Bệnh BC
  • 30. TIẾN TRIỂN CỦA U Tại chỗ: U tiến triển tại chỗ trong thời gian lâu. - U lành: Phát triển đồng đều, chậm nên người bệnh ít để ý, khi kích thước lớn gây chèn ép mô xung quanh. Hiếm khi thành ác tính; thí dụ u mỡ lành tính. - U ác: Phát triển nhanh, chia nhiều nhánh chui vào mô lành, xâm nhập mạch gây huyết khối, chỉ sau khi xâm nhập mới có di căn. Sự xâm nhập do các yếu tố: + Cơ học: Do áp suất trong mô tại chỗ tăng do gia tăng số lượng tế bào. + Lực dính các tế bào u giảm: Lực dính tế bào của ung thư tế bào vảy <4 lần tế bào vảy bình thường do thiếu ion canxi và phóng thích enzym từ tế bào u. + Tế bào ung thư sau khi tách rời nhau di động như amib, di chuyển trong mô đệm và mô quanh u. + Tế bào u có khuynh hướng xâm nhập dọc theo bờ cơ quan, theo bao dây thần kinh, theo bao mạch máu.
  • 31. Toàn thể - Di căn (u ác) + Sự phân phối của di căn đến các tạng: UT có thể di căn đến hạch vùng, các mô, cơ quan không phải hạch. - Tuỳ vị trí, di căn cũng thay đổi nhưng có sự chọn lọc di căn của một số UT. Một số mô hiếm có di căn: lách, vú, ống tiêu hoá, cơ vân... + UT biểu mô hay di căn hạch + Di căn theo đường hốc tự nhiên (U Krukenberg)
  • 32. Điều kiện di căn: + Các tế bào UT phải có khả năng thoát khỏi khối u. + TB UT phải có khả năng di chuyển khắp không gian giữa các tế bào cho đến khi nó gặp mạch máu; ở giai đoạn này là ung thư xâm lấn tại chỗ + Tế bào ung thư phải có khả năng xâm nhập vào mạch máu đến một vị trí mới, nơi hình thành các khối u mới. * Một gen, được gọi là Rho, cho thấy sự gia tăng biểu hiện trong ung thư di căn, gen này có liên quan đến điều hòa nhu động tế bào trong sinh vật đơn bào và đại thực bào.
  • 33.
  • 34. CÁC CON ĐƯỜNG DI CĂN - ĐƯỜNG MÁU - MẠCH LYMPHO - HỐC TỰ NHIÊN: U Krukenberg
  • 35. What can we learn from liquid biopsies? Liquid Biopsy: The Future Work for Clinical Pathologist
  • 36. Tóm tắt quá trình di căn CÁC BƯỚC CHẤT TRUNG GIAN HẬU QUẢ Giảm dính Mất các PT dính bề mặt như cadherin Di tản từng TB u riêng lẻ Xâm nhập Metalloproteinase Tăng khả năng bộc lộ intergin Giảm chất ức chế Metalloproteinase nguồn gốc mô Gặm nhấm mô Đi vào mạch máu Metalloproteinase Giảm chất ức chế Metalloproteinase nguồn gốc mô Vào mạch máu hay mạch lympho Né tránh cơ chế miễn dịch của vật chủ Cởi bỏ ICAM-1 nhằm phong tỏa thụ thể tế bào T Chống lại khả năng tự bảo vệ của vật chủ Dừng lại Gắn CD44 với phân tử dính tế bào nội mô Gắn vào tế bào nội mô Thoát mạch Intergin Thụ thể laminin Chiếm lĩnh vị trí di căn
  • 37. - Tái phát - U lành cắt bỏ triệt để sẽ hết, tái phát thường do cắt bỏ không hết. - U ác dễ tái phát kể cả tại chỗ và các cơ quan khác. - Ung thư tự khỏi Một vài tác giả xác nhận có khoảng 1/100.000 ung thư thoái triển tự nhiên và khỏi hẳn. - Ung thư chuyển dạng biệt hoá Có ung thư không biệt hoá (chẩn đoán trước điều trị) nhưng sau điều trị lại biệt hoá và trưởng thành, người ta gọi là hiện tượng “tiến triển trưởng thành”. Thí dụ như loại u nguyên bào thần kinh ở trẻ em.
  • 38. NGUYÊN NHÂN - 1713 , Bernardino Ramazzini – Ý báo cáo về những TH không UTCTC và vú ở nữ tu - 1775, Percival Pott- BV Saint Bartholomew-London mô tả bệnh UT nghề nghiệp trong quét ống khói, ung thư dương vật do muội than thu trong các nếp gấp da bìu Protective clothing worn by a German sweep in 1785 An English chimney sweep in 1851 -1620, Thomas Venner - London là một trong những người đầu tiên cảnh báo về mối nguy hiểm thuốc lá ở Via Recta. Ông đã viết rằng " sử dụng thái quá thuốc lá làm tổn thương não và mắt và gây ra run rẩy của các chi và tim. "
  • 39. Nguyªn nh©n sinh u Lo¹i tù nhiªn (nature) Lo¹i t©n sinh (epigene) U x¶y ra ë trÎ nhá mang gen bÊt th êng lóc míi sinh: -Neurofibromatois (u x¬ thÇn kinh) liªn quan ®Õn gen NF2 -Nephroblastoma (u Wilms) liªn quan ®Õn gen WT1 -Hót thuèc l¸ - Uèng rîu - Thuèc phiÖn -Thøc ¨n tõ thÞt - Thøc ¨n mì -Thøc ¨n nhiÔm aflatoxin - NhiÔm vi khuÈn, VR -Thuèc trõ s©u - Néi tiÕt tè - Tia phãng x¹, tia V -C¸c lo¹i thuèc men - Sîi amiang -C¸c aldehyte cã trong m«i trêng… 1. §a nguyªn nh©n, cã nhiÒu nguyªn nh©n cßn cha râ. 2. Cã thÓ ph©n lo¹i thµnh 2 nhãm lín
  • 40. CÓ THỂ PHÂN THÀNH CÁC NHÓM NGUYÊN NHÂN: - NGUYÊN NHÂN SINH HỌC - NGUYÊN NHÂN VẬT LÝ - NGUYÊN NHÂN HÓA HỌC - NGUYÊN NHÂN DI TRUYỀN - BÀO THAI - GIẢM SÚT MIỄN DỊCH
  • 41. 1. Nguyªn nh©n sinh häc + Do nhiÔm KST: ë ch©u ¸ vµ ch©u phi c¸c ut bµng quang, gan, ®êng mËt cã liªn quan ®Õn nhiÔm kst nh shistosom vµ s¸n l¸ gan + NhiÔm vi khuÈn helicobacter pilory : ut d¹ dµy, u lympho d¹ dµy + nhiÔm virus viªm gan B: g©y ung th tÕ bµo gan + nhiÔm virus viªm gan c (rna): g©y ung th tÕ bµo gan + nhiÔm virus sinh u nhó ë ngêi (HPV): ut ctc, häng, da + NhiÔm epstein barr virus: u lympho, k vßm, s. kaposi + nhiÔm khuÈn m¹n tÝnh: kh«ng râ nhng cã thÓ nhiÔm khuÈn m¹n tÝnh sinh ra nitrosamin lµ chÊt g©y ung th
  • 42. NGUYÊN NHÂN DO HPV - TYP NGUY CƠ THẤP (6,11, 40, 42, 43, 44, ): GÂY RA CÁC U LÀNH TÍNH NHƯ MỤN CƠM, MỤN CÓC VÀ U NHÚ… - TYP NGUY CƠ CAO (16, 18, 26, 31, 33, 35): GÂY RA CÁC U ÁC TÍNH CTC, ÂM ĐẠO, HẬU MÔN, DƯƠNG VẬT, VÒM HỌNG, THANH QUẢN, THỰC QUẢN…
  • 43. HÌNH ẢNH U DO HPV HẠT CƠM THƯỜNG CONDYLOMA CTC • Click to edit Master text styles – Second level • Third level – Fourth level » Fifth level UT CTC
  • 44. NGUYÊN NHÂN VẬT LÝ + Bức xạ ion: Tia PX phát ra từ các chất PX tự nhiên/nhân tạo có khả năng ion hoá vật chất. Tác động gây UT phụ thuộc 3 yếu tố: Tuổi, liều và cơ quan nhạy cảm (T giáp, tuỷ xương). Nó gây ra khoảng 4% số ca UT. Bức xạ radon trong nhà có thể giảm đi nếu có quạt thông gió hoặc điều hoà nhiệt độ. +Tia cực tím: gây UT hắc tố và TB đáy. Hiện người ta cho rằng tia cực tím còn là NN gây ra u LP ác tính và bệnh bạch cầu LPB. + Sóng radio và sóng tần số cực thấp: khi điện thế cao có thể sinh ra từ trường 0.2 aT (bt 0.05 aT ) có thể gây bệnh bạch cầu ở trẻ nhỏ. Đt di động gây ung thư não chưa rõ.
  • 45. 2. Nguyªn nh©n ho¸ häc + Hót thuèc l¸ + Rîu: g©y ung th gan, thùc qu¶n.. + Thùc phÈm hun khãi, íp muèi: UTDD, ë nam Trung Quèc c¸ muèi liªn quan chÆt chÏ víi ung th vßm + Mì ®éng vËt: dÔ g©y ung th vó, trùc trµng, tiÒn liÖt tuyÕn + ThÞt ®á: UT ®¹i trµng, tiÒn liÖt tuyÕn + Néi tiÕt tè: thuèc tr¸nh thai cã thÓ g©y ut trùc trµng, vó, buång trøng + ChÕ phÈm CN: than ®¸, nhùa ®êng, amiang g©y UT phæi, da + Thuèc trõ s©u: lµ c¸c carcinogen + Níc uèng nhiÔm bÈn: níc nhiÔm trihalomethanes g©y ra bëi chÊt chlorin g©y ung th bµng quang.
  • 46. MỘT SỐ HÓA CHẤT GÂY UNG THƯ MỚI PHÁT HIỆN 1. Axít Aristolochie: Có trong một số nông sản, đặc biệt là dược liệu chữa bệnh thấp khớp, goutte; gây UT bàng quang, đường tiết niệu. 2. Formaldehyde: Gây UT vòm, mũi họng, bệnh bạch cầu 3. Captofol: Loại thuốc diệt nấm thường được dùng để bảo quản rau xanh, hoa quả, nông sản…bị cấm từ 1999 4. Cobalt-tungsten Carbide: Hợp chất dùng chế tạo dụng cụ cắt gọt, chống mài mòn, thủ phạm gây bệnh ung thư phổi. 5. Bông thủy tinh: Gây UT phổi do hít vào đường hô hấp. 6. O-Nitrotuluene có trong công nghiệp nhuộm, thuộc da 7. Riddelline: Có nhiều trong loài cây trồng có tên là Senecio ở miền Tây nước Mỹ, gây UT phổi, gan.. 8. Styrene: Loại vật liệu để sản xuất cao su, chi tiết xe hơi, bình đựng thực phẩm…Người tiếp xúc lâu dài với Styrene tăng nguy cơ UT phổi.
  • 47. Điều duy nhất không nên tin • Tôi sẽ báo cho các bạn biết một tin: Không đâu, tôi không định ra tranh cử Tổng thống đâu, mà tôi sẽ kiện công ty thuốc lá Brown & Williamson, nhà sản xuất thuốc lá hiệu Pall Mall đòi bồi thường 1 tỷ đô. Từ khi mới12 tuổi tôi chưa bao giờ hút liền tù tì cái gì khác ngoài thuốc lá không đầu lọc Pall Mall. Và đã nhiều năm nay, ngay trên bao thuốc Brown & Williamson hứa sẽ giết tôi. Nhưng giờ thì tôi 82 tuổi rồi. Trích cuốn “ Người không quê hương” của Kurt Vonnegut- 2008. Tác giả được coi là “Một Mark Twain thời hiện đại”của nước Mỹ
  • 48. 3. NGUYÊN NHÂN DI TRUYỀN LOẠI UNG THƯ VỊ TRÍ GEN Retinoblastoma (U nguyên bào võng mạc) Võng mạc RB1 Polyp adenomatous gia đình Đại trực tràng APC Ung thư tuyến yên, cận giáp, tụy MEN 1 Ung thư tuyến giáp, thượng thận RET Nephroblastoma WT1
  • 49. BµO THAI - Cã nh÷ng TB bµo thai n»m im trong c¬ thÓ ®Õn khi ®îc ph¸t ®éng vµ sinh s¶n thµnh TB u. - C¬ chÕ cha râ. Gi¶m sót miÔn dÞch - Bệnh nhân suy giảm MD dễ bị Sarcoma Kaposi, u lympho ác tính…
  • 50. CƠ CHẾ SINH U Những điểm căn bản: + DNA bị hư hại là nguyên nhân gốc rễ của tất cả các loại ung thư. + Mô u đòi hỏi các chất dinh dưỡng và cung cấp máu đầy đủ để sống. + Mô u cần nhiều năm để phát triển đến một kích thước có thể phát hiện được trên lâm sàng. + Sự biến đổi của các tế bào từ lành tính đến ác tính là chậm. + Các tế bào ác tính có đặc trưng về hình thái và hành vi. + Các tế bào ác tính không lây lan trừ khi nó xâm nhập vào mạch lympho hoặc máu. + Hệ thống miễn dịch đóng vai trò quan trọng trong phòng chống ung thư.
  • 51. C¬ chÕ sinh u - Người BT, có 1 tỷ phân bào/ngày lại thấy đột biến soma ở tế bào. - Phần lớn các đột biến này bị huỷ bỏ do cơ chế bảo vệ miễn dịch và tiến triển cân bằng nội môi. - Khi các đột biến đó tồn tại do ảnh hưởng của các yếu tố tạo ung sẽ sản sinh ra các dòng TB mới để hình thành u. - Cơ chế tạo u là một quá trình gây biến đổi của khối gen (genome) và truyền trực tiếp cho các TB con cháu đồng thời quyết định tính chất ác tính của dòng TB mới hình thành. - Các yếu tố vật lý, hoá học, bức xạ ion hoá làm thay đổi thông tin gây đột biến thân TB (soma) còn các VR lại chuyển mật mã di truyền của DNA VR thay thế cho DNA TB để tạo nên dòng TB mới hoàn toàn khác trước.
  • 52. CƠ CHẾ TẠO U Quá trình PT của u thường có 3 GĐ: - Khởi phát: Khi tiếp cận với yếu tố tạo ung, các TB bình thường chuyển thành TB có tiềm năng ác tính. - Xúc tác (tăng hoạt): Dưới ảnh hưởng của yếu tố tạo ung hay đồng tạo ung, các TB có khả năng nhân lên và trở thành các clon (dòng tế bào). - Tiến triển: thành phần DNA tế bào cũng như sự tổng hợp DNA và phân bào đều bị tác động làm biến đổi sự biệt hoá tế bào và gây rối loạn thông tin tế bào.
  • 53. Tác động của các yếu tố sinh u
  • 54. U LÀNH TÍNH 1. Có thể xuất phát từ bất kỳ mô, tạng nào 2. Các tế bào u có hình thái giống hệt như tế bào của mô đã phát sinh ra u 3. U chỉ phát triển tại chỗ, chèn ép chứ không xâm nhập, không di căn 4. U không tái phát nếu điều trị cắt bỏ tận gốc 5. Một số u lành ở vị trí hiểm yếu được coi như u ác tính
  • 55. ĐẠI THỂ - U thường có vỏ bọc - Thường đơn độc, trừ 1 số u như u cơ trơn tử cung - Kích thước thường nhỏ, trừ khi u phát triển trong thời gian dài - Tiến triển chậm, tại chỗ - Dễ di động - Ranh giới rõ - Diện cắt thuần nhất, hiếm khi có hoại tử - Có thể gây chèn ép, không xâm nhập.
  • 56.
  • 58.