SlideShare a Scribd company logo
1 of 69
Download to read offline
Bài 2. ĐẶC ĐIỂM GIẢI
PHẪU SINH LÝ TRẺ EM
Ths. BS. NGUYỄN THỊ DUYÊN
Mục tiêu học tập
◼ 1. Trình bày được đặc điểm giải phẫu sinh lý các hệ thống cơ
quan của trẻ em.
◼ 2. Trình bày được đặc điểm bệnh lý của các hệ thông cơ quan
trẻ
A. DA - CƠ - XƯƠNG
I. HỆ DA.
1.1. Cấu tạo da của trẻ em:
1.1.1. Da của trẻ sơ sinh:
 Mỏng xốp chứa nhiều nước.
 Các sợi cơ còn chưa phát triển.
 Trên da phủ một lớp gọi là chất gây, tác dụng bảo vệ, DD cho
da, làm cơ thể đỡ mất nhiệt và tác dụng miễn dịch.
◼ Những biểu hiện thường gặp ở da của trẻ sơ sinh:
 Đỏ da sinh lý. Vàng da sinh lý: 80 - 85% ở trẻ sơ sinh xuất hiện
từ ngày thứ 2 - 5 kéo dài đến ngày thứ 7 – 8 (đẻ non có thể kéo
dài 3-4 tuần).
 Vàng da bệnh lý
A. DA - CƠ - XƯƠNG
1.1.2. Da của trẻ em: mềm mại, có nhiều mao mạch, lớp thượng bì
mỏng, sờ vào mịn như nhung.
 Tuyến mồ hôi trong 3 - 4 tuần đã có nhưng chưa hoạt động.
 TT điều hoà nhiệt chưa hoàn chỉnh.
 Tuyến mỡ phát triển tốt.
1.1.3. Lông và tóc.
 Trẻ em có lông tơ, nhiều vai và lưng.
 Dậy thì lông mọc nhiều ở hõm nách, bộ phận sinh dục, cằm,
mép.
 Tóc trẻ em có thể rậm, thưa, đen hoặc hơi vàng.
 Tóc trẻ nhỏ thường mềm mại vì chưa có lõi tóc ở trong như
người lớn.
A. DA - CƠ - XƯƠNG
1.2. Lớp mỡ dưới da: Hình thành lúc thai nhi 7 - 8 tháng => trẻ đẻ non
lớp mỡ PT yếu.
 6 tháng đầu PT mạnh,
 Bề dày tuy theo giới, lứa tuổi trung bình dầy từ 6 - 15 mm,
 Trẻ gái phát triển hơn trẻ trai.
◼ Lớp mỡ dưới da chứa nhiều axit béo hơn người lớn có nhiệt độ
nóng chảy cao hơn nên mùa đông dễ bị cứng bì. Trong điều trị tránh
tiêm các loại thuốc tan trong dầu dễ gây áp xe.
A. DA - CƠ - XƯƠNG
1.3. Đặc điểm sinh lý của da. . Diện tích da ở trẻ em được tính theo
công thức: S = 1/10 x 3 p2 (S: diện tích da, p: trọng lượng cơ thể).
1.3.1. Chức năng bảo vệ: ở trẻ yếu so với người lớn => bị tổn thương
1.3.2. Chức năng hô hấp và bài tiết: Trong những tháng đầu tuyến mồ
hôi chưa làm việc nên da chưa có tác dụng tiết mồ hôi.
1.3.3. Chức năng điều hoà nhiệt: điều hoà nhiệt còn kém => bị nóng
quá hay lạnh quá.
1.3.4. Chức năng chuyển hoá: ngoài CH hơi nước, đặc biệt là CH tiền
vitamin D thành vitamin D
A. DA - CƠ - XƯƠNG
II. HỆ CƠ.
1. Cấu tạo.
2.1. Hệ cơ trẻ sơ sinh:
◼ 25% trọng lượng cơ thể =>trưởng thành chiếm 42%.
◼ Nhiều nước, ít đạm, mỡ và các muối vô cơ => ỉa chảy sụt cân
nhanh.
2.2. Hệ cơ trẻ em: phát triển không đồng đều, dưới 6 tuổi.
◼ Cơ ở đùi, vai, cẳng chân cánh tay phát triển sớm hơn.
◼ Cơ nhỏ như ở bàn tay, ngón tay phát triển chậm hơn => trẻ chưa
làm được các động tác khéo léo, tỷ mỷ.
A. DA - CƠ - XƯƠNG
2. Đặc điểm sinh lý.
2.1. Cơ lực: trẻ em còn yếu nên không cho trẻ luyện tập quá mức.
2.2. Trương lực cơ: những tháng đầu sau sinh tăng TL cơ sinh lý,
2.3. Điện cơ: tính chịu KT của TK cơ trẻ em kém hơn so với người lớn.
3. Một số bệnh lý về hệ cơ thường gặp ở trẻ em.
◼ Thiếu cơ bẩm sinh: thường gặp ở cơ ngực, hoặc bó ức sườn.
◼ Nhược cơ bẩm sinh.
◼ Bệnh nhược cơ nặng ở tuổi thiếu niên.
◼ Bệnh loạn dưỡng cơ tiến triển.
A. DA - CƠ - XƯƠNG
III. HỆ XƯƠNG.
1. Xương thai nhi: hầu hết là tổ chức sụn.
2. Xương sơ sinh: chứa nhiều nước, ít muối khoáng => mềm và có độ
chun dãn hơn.
3. Điểm cốt hoá: thường ở các đầu xương và xuất hiện theo từng thời
kỳ. Người ta có thể dựa vào điểm cốt hoá để xác định lứa tuổi của
trẻ.
 Từ 3-6 tháng xuất hiện điểm cốt hoá ở xương cả và xương móc
 3 tuổi: điểm cốt hoá ở xương tháp
 4 - 6 tuổi: điểm cốt hoá xương bán nguyệt, xương thang, xương thê
 5-7 tuổi: điểm cốt hoá ở xương thuyền
 10-13 tuổi: điểm cốt hóa ở xương đậu
A. DA - CƠ - XƯƠNG
4. Đặc điểm của một số xương.
4.1. Xương sọ: Hộp sọ to so với kích thước của cơ thể, PT nhanh
trong năm đầu.
4.2. Xương sống: xương cột sống chưa ổn định.
 Sơ sinh cột sống rất thẳng.
 2 tháng tuổi: trục sống lưng quay về phía trước.
 6 tháng tuổi: cột sống quay về phía sau.
 1 năm tuổi: cột sống vùng lưng cong về phía trước.
 7 tuổi: xương sống có 2 đoạn uốn cong ở cổ và ngực.
 Tuổi dậy thì: cong ở vùng thắt lưng.
A. DA - CƠ - XƯƠNG
3.3. Lồng ngực: <1 tuổi, ĐK trước-sau của lồng ngực = ĐK ngang.
Càng lớn lồng ngực càng dẹt.
3.4. Xương chi.
◼ Mới đẻ có hiện tượng cong xương sinh lý, 1-2 tháng sau thì hết.
◼ Cổ tay 10-13 tuổi mới thành xương nên ko đè nặng lên cổ tay trẻ.
3.5. Xương chậu.
◼ Cấu tạo bởi xương cùng, xương cụt và 2 xương cánh chậu.
◼ <6-7 tuổi xương chậu trẻ trai và trẻ gái giống nhau. Tuổi dậy thì
xương chậu nữ phát triển hơn nam.
A. DA - CƠ - XƯƠNG
3.6. Răng: sơ sinh chưa có răng, bắt đầu mọc răng vào tháng thứ 6.
◼ 2 tuổi hết thời kỳ mọc răng sữa. Tổng số răng sữa là 20 cái.
◼ Có thể tính số răng theo công thức sau:
Số răng = số tháng - 4.
◼ 5 - 7 tuổi mọc răng hàm, 6-7 tuổi bắt đầu thay răng, tổng số răng
vĩnh viễn là 32 cái.
◼ Trẻ bị còi xương răng mọc chậm, men răng xấu…
B. ĐẶC ĐIỂM HỆ MÁU
I. ĐẶC ĐIỂM SỰ TẠO MÁU.
1. Trong thời kỳ bào thai.
◼ Tuần thứ 3 TB máu đầu tiên được sinh ra từ túi noãn hoàng ở mô
giữa. các bộ phận tham gia tạo máu được hình thành và biệt hoá
dần.
◼ Gan được hình thành và tham gia tạo máu từ tuần lễ thứ năm.
◼ Tuỷ xương tham gia tạo máu từ tháng thứ 4, mạnh dần và sau đó
giữ vai trò chủ yếu .
◼ Lách tham gia tạo máu từ tháng thứ 4.
◼ Hạch bạch huyết +tuyến hung tham gia muộn hơn.
B. ĐẶC ĐIỂM HỆ MÁU
2. Sự tạo máu sau đẻ.
◼ Sau đẻ tuỷ xương là cơ quan chủ yếu sinh ra TB máu,
◼ Trẻ nhỏ, tất cả các tuỷ xương đều hoạt động sinh tế bào máu.
◼ Trẻ lớn trên 4 tuổi tạo máu chủ yếu ở đầu các xương dài, xương dẹt
và NN gây bệnh ở trẻ đều ảnh hưởng đến sự tạo máu.
◼ Trẻ dễ bị thiếu máu nhưng cũng dễ phục hồi.
◼ Các CQ tạo máu cũng dễ bị loạn sản => bệnh máu ác tính cũng hay
gặp ở trẻ em.
B. ĐẶC ĐIỂM HỆ MÁU
II. ĐẶC ĐIỂM MÁU NGOẠI BIÊN.
1. Hồng cầu.
1.1. Số lượng.
1.1.1. Sơ sinh
◼ Mới đẻ số lượng HC cao ≈ 4,5-6.1012/l
◼ Sau 2-3 ngày số lượng HC giảm nhanh, đến cuối thời kỳ sơ sinh ≈
4,0-4,5.1012/l.
1.1.2. <1 tuổi: số lượng HC tiếp tục giảm, 6-12 tháng ≈ 3,2-3,5.1012/l.
Do lớn nhanh, nhu cầu tạo máu cao nên  thiếu một số yếu tố tạo
máu sự tạo máu chưa đáp ứng được
1.1.3. >1 tuổi: số lượng HC tăng dần. Từ 2 tuổi ổn định ≈ 4,0.1012/l.
B. ĐẶC ĐIỂM HỆ MÁU
1.2. Hình thể.
◼ ĐK hồng cầu: sơ sinh HC to nhỏ không đều, ĐK HC 3,25-10,25 m,
có nhiều HC to=>3 tháng tuổi kích thước HC như trẻ lớn.
◼ Bề dầy của HC: 2,3 m
◼ V HC trung bình (MCV: Mean corpuscular volum)
 Mới sinh: 119 fl (fl: femtolit) hay m3
 6-24 tháng: 77 fl
 2-6 tuổi: 81 fl
 6-12 tuổi: 85 fl
 Trưởng thành: 90 fl (dao động: 80-100 fl)
◼ HC lưới: 0,5-2%, trẻ mới đẻ có thể 8-10%. sơ sinh, 2 tháng có một
số nguyên HC đa sắc ở máu ngoại biên
B. ĐẶC ĐIỂM HỆ MÁU
2. Huyết cầu tố.
2.1. Số lượng: số lượng HCT thay đổi ǁ với số lượng HC.
 Mới đẻ rất cao: 170 - 190 g/l; 2 - 3 ngày, HCT giảm dần, cuối sơ
sinh ≈140 - 150 g/l.
 <1 tuổi: HCT tiếp tục giảm, 6-12 tháng còn 100-120 g/l.
 >1 tuổi HCT lại tăng dần, 3 tuổi HCT ổn định 130-140 g/l.
2.2. Huyết cầu tố trung bình hồng cầu.
 Sơ sinh HCT trung bình HC tương đối cao (36,9 pg).
 6-12 tháng giảm thấp, HCnhược sắc nhẹ (28 pg).
 >1 tuổi tăng dần và ổn định, trung bình từ 28-32 pg.
2.3. Nồng độ huyết cầu tố trung bình hồng cầu.
 6-12 tháng nồng độ HCT trung bình HC thấp (29,6  4,0 g%),
HC nhược sắc.
 Từ trên 1 tuổi thì ổn định, trung bình từ 30-32 g%.
2.4. Thành phần huyết cầu tố. Ở trẻ nhỏ có một tỷ lệ đáng kể HbF.
B. ĐẶC ĐIỂM HỆ MÁU
3. Bạch cầu.
 Sơ sinh: 10.000-30.000 /mm3 máu.
 7-15 ngày: 10.000-12.000 /mm3 máu.
 1 tuổi: 10.000-12.000 /mm3 máu.
 >1 tuổi: 6.000-8.000 /mm3 máu.
4. Tiểu cầu.
 Số lượng TC ít thay đổi.
 Sơ sinh đủ tháng: từ 100.000-400.000/ mm3 máu.
 Lứa tuổi khác: 150.000-300.000/ mm3 máu.
◼ Nếu tiểu cầu giảm xuống
 < 100.000/ mm3 máu được phép nghi ngờ giảm TC,
 Nếu dưới 80.000/ mm3 máu chắc chắn là giảm TC.
B. ĐẶC ĐIỂM HỆ MÁU
III. ĐẶC ĐIỂM MÁU TỦY XƯƠNG.
◼ Số lượng tế bào tuỷ: 30-100. 109/l hay 30-100.103/ mm3
◼ Công thức tế bào tuỷ: các loại tế bào tủy thay đổi theo tuổi, ở trẻ lớn
tỷ lệ các dòng tế bào tủy như sau:
 Dòng HC: 20-30%.
 Dòng BC hạt: 50-60%.
 Dòng Lympho: 5-15%.
 Dòng mono: 1-3%.
B. ĐẶC ĐIỂM HỆ MÁU
Tuổi Bạch cầu đa nhân
trung tính (N)
Bạch cầu lymphocid
(L)
Mới đẻ 60 - 65% 20 - 30%
Từ 5 - 7 ngày sau sinh 45% 45%
Từ 9 - 10 tháng 30% 60%
Từ 5 - 7 tuổi 45% 45%
Từ trên14 tuổi  người
lớn
60 - 65% 30%
Bảng Tỷ lệ bạch cầu ở trẻ em theo tuổi
C. HỆ TUẦN HOÀN
1. Vòng tuần hoàn rau thai và sau đẻ.
◼ Trong bụng mẹ là vòng tuần hoàn rau thai
◼ Trong bào thai: sự trao đổi chất và dưỡng khí thực hiện tại rau thai.
◼ Đặc điểm của vòng tuần hoàn rau thai là không phân chia rõ đại
tuần hoàn và tiểu tuần hoàn.
◼ Sau đẻ trẻ bắt đầu thở bằng phổi: vòng tuần hoàn chính thức hoạt
động,
2. Vị trí của tim trên lồng ngực.
◼ Những tháng đầu nằm cao và ngang hơn so với người lớn.
◼ 1 tuổi tim ở tư thế chéo nghiêng
◼ 4 tuổi tim ở tư thế thẳng như người lớn
C. HỆ TUẦN HOÀN
3. Mạch.
◼ Mạch trẻ em nhanh hơn người lớn, trẻ càng nhỏ tuổi mạch càng
nhanh.
◼ Mạch trẻ dễ thay đổi khi: khóc, sốt, sợ hãi, gắng sức...
◼ Tần số nhịp mạch trẻ em theo các tuổi như sau:
 Sơ sinh: 140-160 lần/phút.
 1 tuổi: 120-125 lần/phút.
 5 tuổi: 100 lần/phút.
 7 tuổi: 90 lần/phút.
 15 tuổi: 80 lần/phút.
C. HỆ TUẦN HOÀN
4. Huyết áp.
4.1. Huyết áp động mạch.
◼ Sơ sinh: tối đa 75 mmHg, tối thiểu 45 mmHg.
◼ 3-12 tháng: tối đa 75-80 mmHg, tối thiểu 50 mmHg.
◼ Công thức tính huyết áp trẻ trên 1 tuổi:
HATĐ = 80 + 2n
HATT = HATĐ / 2 + 10 mmHg
 n: số tuổi
 HATĐ : huyết áp tối đa
 HATT : huyết áp tối thiểu
 80 mmHg là huyết áp tối đa trung bình của trẻ 1 tuổi
 2: là trị số gia tăng huyết áp hàng năm của trẻ
C. HỆ TUẦN HOÀN
4.2. Huyết áp tĩnh mạch.
◼ 2-15 tuổi lúc nằm yên tĩnh, HÁ TM ≈ 35 - 105 mm nước.
◼ Khi thay đổi tư thế, quấy khóc, HÁ TM sẽ tăng hơn.
5. Khối lượng máu tuần hoàn.
◼ Khối lượng máu tuần hoàn /1 kg cơ thể ở trẻ em > người lớn.
◼ Sơ sinh 110-190 ml/kg cơ thể.
◼ < 1 tuổi 75-100 ml/kg cơ thể.
◼ > 6 tuổi 50-90 ml/kg cơ thể.
D. ĐẶC ĐIỂM GIẢI PHẪU VÀ SINH LÝ BỘ
MÁY HÔ HẤP Ở TRẺ EM.
I. SỰ PHÁT TRIỂN CỦA BỘ MÁY HÔ HẤP TRƯỚC VÀ SAU SINH.
1. Vùng mũi họng hầu.
1.1. Mũi và xoang xương cạnh mũi.
◼ Sơ sinh chưa hoàn thiện, PT dần theo tuổi.
◼ Đã có xoang hàm, xoang sàng PT dần hoàn thiện lúc 2 tuổi, xoang
bướm và xoang trán phát triển từ 2 tuổi đến dậy thì.
◼ Khoang hầu họng rất hẹp.
1.2. Niêm mạc và hệ bạch huyết.
◼ Trẻ càng nhỏ niêm mạc càng mỏng, nhiều MM dễ xung huyết,
◼ Hệ thống hạnh nhân PT tối đa từ 4-10 tuổi teo dần tuổi dậy thì.
1.3. Thanh quản. Lòng hẹp, thành mềm, nên dễ bị chít hẹp
D. ĐẶC ĐIỂM GIẢI PHẪU VÀ SINH LÝ BỘ
MÁY HÔ HẤP Ở TRẺ EM.
2. Đường dẫn khí.
◼ KQ→PN có 23 lần phân nhánh, tiểu PQ tính từ phân nhánh 20.
◼ Lần phân nhánh 17 mới có chức năng trao đổi khí,
◼ Hệ cơ trơn đường dẫn khí chịu tác động trực tiếp của Adrenalin và
Noradrenalin trong máu gây giãn PQ.
◼ Hệ TK phó giao cảm thông qua dây X gây co cơ trơn. Atropin ức
chế phó giao cảm gây giãn PQ
◼ Vòng sụn nhỏ dần và biến mất ở các tiểu PQ. PN rất dễ bị xẹp.
◼ ĐK PQ gấp 2 lần lúc 5 tuổi.
D. ĐẶC ĐIỂM GIẢI PHẪU VÀ SINH LÝ BỘ
MÁY HÔ HẤP Ở TRẺ EM.
3. Cơ hô hấp-lồng ngực.
◼ Số lượng sợi cơ còn tiếp tục phát triển sau sinh.
◼ Trẻ sinh non, cơ hoành rất mau “mệt”.
◼ Hệ sụn xương, cơ hô hấp tiếp tục phát triển.
◼ Lúc sinh lồng ngực mềm, dễ biến dạng.
◼ Từ 1 tuổi lồng ngực giống như người lớn.
D. ĐẶC ĐIỂM GIẢI PHẪU VÀ SINH LÝ BỘ
MÁY HÔ HẤP Ở TRẺ EM.
4. Sự phát triển của phổi.
4.1. Giai đoạn trước sinh.
◼ QT biệt hóa hệ HH từ tuần thứ 5, mầm phổi nguyên thủy phân chia
thành TB đảm trách các chức năng khác nhau .
◼ Biệt hóa của phế nang bắt đầu từ tuần 25 đến lúc sinh có khoảng 70
triệu đơn vị PN hoàn chỉnh.
◼ Người trưởng thành có 300 triệu PN.
◼ Muốn duy trì sức căng bề mặt của phế nang sau cử động hô hấp
đầu tiên cần phải có đủ chất surfactant, có đủ tuần thứ 32 của thai.
D. ĐẶC ĐIỂM GIẢI PHẪU VÀ SINH LÝ BỘ
MÁY HÔ HẤP Ở TRẺ EM.
Định luật Laplace:
◼ Trong một cấu trúc hình cầu như phế nang, khi ĐK không đổi, ta có
1 trạng thái cân bằng giữa 2 lực P và T:
◼ lực P làm nở phế nang,
◼ T tạo sức căng bề mặt, tránh xẹp phế nang. Theo định luật Laplace:
p = 2T/r.
p: áp suất phế nang, lực căng thành T, r: bán kính phế nang.
D. ĐẶC ĐIỂM GIẢI PHẪU VÀ SINH LÝ BỘ
MÁY HÔ HẤP Ở TRẺ EM.
Surfactant:
◼ Surfactant: có 2 loại TB PN. TB thứ 2 bài tiết chất surfactant từ tuần
thứ 24, hoàn thiện sau tuần thứ 32.
◼ Surfactant gồm 3 TP chính: Dipalmitoyl lecithine, Surfactant,
Apoproteine và ion calci.
◼ Surfactant làm giảm sức căng bề mặt lớp dịch PN. Sơ sinh nhỏ
tháng, chưa có đủ Surfactant dễ bị SHH.
◼ Sự tạo Surfactant được KT bởi Glucocorticoides, hormone giáp
trạng.
◼ Trong bào thai, phổi là 1 tạng đặc không chứa khí, sự HH TB chủ
yếu nhờ vào sự trao đổi chất dinh dưỡng và O2 từ máu mẹ
D. ĐẶC ĐIỂM GIẢI PHẪU VÀ SINH LÝ BỘ
MÁY HÔ HẤP Ở TRẺ EM.
4.2. Sự thích nghi của hệ hô hấp - tuần hoàn sau sInh: là ĐK tiên
quyết để duy trì HĐ sống.
◼ Động tác thở đầu tiên do PX sinh vật + sự điều hòa HH (O2 thấp
CO2 cao) và cơ học.
◼ Lượng máu lên phổi tăng, O2 máu tăng →giãn hệ MM phổi. Nhiều
hóa chất trung gian giúp làm giãn MM phổi như Histamin, …
◼ Máu về tim trái tăng gấp đôi. Cơ tim phải thích nghi ngay nhờ
cathecolamin được phóng thích → luồng máu qua ống thông ĐM
đổi chiều máu lên phổi nhiều hơn. Ống ĐM sẽ đóng dần
◼ Các tuyến nhày, các tế bào chén, tế bào có lông chuyển, hệ lympho
của niêm mạc đường HH tiếp tục PT.
◼ Cơ cấu chức năng phổi tăng dần thể hiện bằng sự tăng dần
PaO2 từ 70-80 mmHg
D. ĐẶC ĐIỂM GIẢI PHẪU VÀ SINH LÝ BỘ
MÁY HÔ HẤP Ở TRẺ EM.
II. ĐẶC ĐIỂM TRIỆU CHỨNG HỌC VÀ BỆNH LÝ
1. Tần số hô hấp.
 Trẻ sơ sinh: 40-50 l/p.
 Nhũ nhi: 25-30 l/p.
 Trẻ lớn: 18-20 l/p.
2. Kiểu thở.
 Thở bằng đường mũi,
 Kiểu thở bụng.
 Thường có những cơn ngưng thở SL dưới 10 giây không kèm
suy hô hấp.
 Nhũ nhi: thở kiểu ngực bụng.
D. ĐẶC ĐIỂM GIẢI PHẪU VÀ SINH LÝ BỘ
MÁY HÔ HẤP Ở TRẺ EM.
3. Các đặc điểm bệnh lý hô hấp ở trẻ em.
◼ Tuổi KP bệnh tùy thuôc sự phát triển của bộ máy HH theo tuổi: viêm
xoang trán chỉ sau 5 tuổi…
◼ Đường HH ĐK nhỏ → trẻ sớm SHH khi có tắc nghẽn.
◼ Viêm nhiễm thường có khuynh hướng lan tỏa ở trẻ càng nhỏ vì
đường HH còn ngắn mà số lượng đơn vị HH cao.
D. ĐẶC ĐIỂM GIẢI PHẪU VÀ SINH LÝ BỘ
MÁY HÔ HẤP Ở TRẺ EM.
Sơ sinh Người lớn
Diện tích da (m2)
Trọng lượng phổi (g)
Số phế nang (x 106)
Diện tích phế nang (m2)
Đường kính: Khí quản
(mm)
Phế quản nhỏ (mm)
Phế nang (µm)
0,21
50
24
4
8
0,1
50-100
1,9
800
296
80
18
0,2
200-300
Bảng Các thông số so sánh phổi trẻ em và người lớn.
D. ĐẶC ĐIỂM HỆ TIÊU HOÁ TRẺ EM
1. Miệng.
1.1. Hốc miệng: hốc miệng nhỏ, vòm thẳng, các cơ môi phát triển
mạnh, lợi có nhiều nếp nhăn..
1.2. Lưỡi: tương đối to, rộng và dày ở lứa tuổi sơ sinh và bú mẹ.
1.3. Tuyến nước bọt: tuyến nước bọt chưa biệt hóa. Đến tháng 3-4
PT hoàn toàn, lượng nước bọt tăng dần → tháng 4-5.
D. ĐẶC ĐIỂM HỆ TIÊU HOÁ TRẺ EM
2. Răng:
◼ Mọc răng từ 5-6 tháng →24 tháng thì hết. Từ 6 tuổi được thay bằng
răng vĩnh viễn..
3. Thực quản:
◼ ĐK ống TQ trẻ em:
 Dưới 2 tháng: 0,9 cm.
 2-6 tháng: 0,9-1,2 cm.
 9-18 tháng: 1,2-1,5 cm.
 2-6 tuổi: 1,3-1,7 cm.
◼ Chiều dài ống TQ (X) được tính từ răng đến tâm vị theo công thức:
X = 1/5 chiều cao cơ thể + 6,3 cm.
D. ĐẶC ĐIỂM HỆ TIÊU HOÁ TRẺ EM
4. Dạ dày.
4.1. Đặc điểm giải phẫu và tổ chức học.
 ĐĐ GP: nằm ngang và tương đối cao,
 Dung tích sơ sinh: 30-35 ml, 3 tháng: 100 ml, 1 tuổi: 250 ml.
 Tổ chức học: cơ thắt tâm vị PT yếu, cơ thắt môn vị phát triển tốt
và đóng rất chặt.
4.2. Cử động của dạ dày:
 Cử động DD là các sóng nhu động đi từ tâm vị đến môn vị
 Những co bóp đóng mở môn vị và tâm vị.
4.3. Chức phận bài tiết của dạ dày:
 Độ toan dịch vị từ 5,8-3,8, tăng lên theo tuổi.
 TP như người lớn nhưng hoạt tính kém hơn,
4.4. Chức phận tiêu hóa thức ăn ở dạ dày: TG sữa mẹ ở DD 2-2 giờ
30, sữa bò 3-4 giờ.
D. ĐẶC ĐIỂM HỆ TIÊU HOÁ TRẺ EM
5. Ruột.
5.1. ĐĐ GP và SL : ruột dài hơn ruột người lớn (so với chiều cao).
◼ Niêm mạc ruột có nhiều nhung mao, nếp nhăn, mạch máu nhưng
cũng làm cho vi khuẩn dễ xâm nhập.
◼ vị trí ruột thừa không cố định.
◼ Trực tràng tương đối dài, niêm mạc lỏng lẻo,
D. ĐẶC ĐIỂM HỆ TIÊU HOÁ TRẺ EM
5.2. Chức phận của ruột: có 3 chức năng chính
 Tiêu hóa,
 Hấp thu
 Vận động.
◼ Các men TH ở ruột : Erepsin, Amylaza, Lipaza, Maltaza, Invectin,
Enterokinaza.
◼ Hoạt tính của các men còn kém.
 Thời gian thức ăn ở ruột TB12 - 16 giờ.
 Thời gian thức ăn lưu lại ở trẻ bú mẹ nhanh hơn trẻ lớn và
người lớn.
 Ở trẻ bú mẹ, TB là 6 - 8 giờ,
Thời gian này còn phụ thuộc vào tính chất của thức ăn.
D. ĐẶC ĐIỂM HỆ TIÊU HOÁ TRẺ EM
5.3. Đặc điểm vi trùng ở ruột trẻ em.
◼ Sau sinh ruột vô trùng ≈10-12 h. VK → cơ thể qua miệng.
◼ Những VK thường gặp là: tụ cầu, liên cầu, phế cầu, perfringens.
 Trẻ bú mẹ thì VK Bifidus, B. lactis aerogenes, B. acidophilus
chiếm ưu thế.
 Trẻ ăn nhân tạo thì VK E. Coli có nhiều trong sữa bò
 Tác dụng tích cực VK có lợi là làm thành hàng rào ngăn VK gây
bệnh xâm nhập, làm tăng quá trình tiêu hóa chất đạm, mỡ,
đường, VTM
◼ Khi khuẩn chí đường ruột bị RL→tăng các sản phẩm độc, ức chế
các men tiêu hoá.
◼ Những yếu tố ảnh hưởng xấu đến khuẩn chí đường ruột là SDD sử
dụng KS bừa bãi.
D. ĐẶC ĐIỂM HỆ TIÊU HOÁ TRẺ EM
6. Phân của trẻ em và sự thải phân.
6.1. Phân su: có từ tháng thứ 4 của bào thai và bài tiết ra ngoài trong
những trường hợp:
 Khi thai bị ngạt trong tử cung,
 Trong quá trình sinh, 36 - 48 giờ sau đẻ.
 Tính chất : xanh thẫm, dẻo, không có mùi. không có VK. Trẻ đi
tiêu từ 4-6 lần/ngày trong 2-3 ngày đầu của đời sống.
6.2. Phân của trẻ bú mẹ và bú sữa bò:
◼ Trẻ bú mẹ thì có màu vàng ánh, thường chua. pH acide 4,5-5. Đi
tiêu 2- 4 lần/ngày trong những tuần đầu.
◼ Phân của trẻ bú sữa bò: đặc hơn, dẻo hơn, màu nhạt hơn, có mùi
thối, pH phân từ 4,6 - 8,3.
D. ĐẶC ĐIỂM HỆ TIÊU HOÁ TRẺ EM
7. Tụy.
◼ Mới sinh, chức phận tụy PT và HĐ. Dịch tụy được bài tiết ngay sau
khi ăn.
 Các men của tuỵ gồm Trypsin, Lipaza, Amylaza, Maltaza;
 Tác dụng của các men này cũng như ở người lớn.
 Tuỵ có 2 chức phận: nội tiết sản xuất ra Insulin; ngoại tiết sản
xuất ra các men tuỵ đổ vào tá tràng.
8. Gan.
◼ Tương đối lớn. chiếm 4,4% trọng lượng cơ thể,
◼ Thùy gan trái to hơn thùy gan phải, sau đó gan phải PT rất nhanh và
to hơn. :
D. ĐẶC ĐIỂM HỆ TIÊU HOÁ TRẺ EM
Dưới mũi ức Dưới bờ sườn phải
Trẻ sơ sinh 3 - 4 cm 2,5 - 3cm
1 - 2 tuổi 3 - 4 cm 2 cm
3 - 7 tuổi 2 - 3 cm 1 cm
Hình chiếu của gan trên thành bụng khác với người lớn, giới hạn trên theo
đường vú phải ở gian sườn V và VI, giới hạn dưới
D. ĐẶC ĐIỂM HỆ TIÊU HOÁ TRẺ EM
8.1. Đặc điểm giải phẫu và tổ chức học.
◼ TB gan <8 tuổi chưa PT đầy đủ, nhiều MM. Trong TB gan còn có
những hốc sinh sản máu. Rất dễ bị phản ứng khi bị NK NĐ…
8.2. Chức phận của gan.
◼ Trao đổi các chất protid, glucid, lipid và các vitamin.
◼ Tạo và bài tiết mật
◼ Sinh ra tế bào máu trong thời kỳ bào thai.
◼ Là bộ phận chống độc quan trọng.
◼ Là nguồn sinh nhiệt vì gan tạo ra và tích trữ glycogen từ đường và
các chất không phải đường.
F. ĐẶC ĐIỂM BỘ MÁY TIẾT NIỆU
1. Đặc điểm giải phẫu.
1.1. Thận.
◼ Trong những tháng đầu còn giữ cấu tạo thuỳ TK bào thai, Tổ chức
mỡ xung quanh thận chưa PT, nên thận trẻ em dễ di động.
◼ Kích thước tăng dần theo lứa tuổi. Chiều dài ương đương với độ
dài 4 đốt sống thắt lưng đầu tiên
◼ Trọng lượng thận phát triển rất nhanh
 Sơ sinh: 11-12 gam.
 1 tuổi: gấp 3 lần lúc đẻ. 36-37 gam.
 15 tuổi: gấp 10 lần lúc đẻ. 115-120 gam.
◼ So với cân nặng toàn thân: thận trẻ em lớn hơn với thận người lớn.
F. ĐẶC ĐIỂM BỘ MÁY TIẾT NIỆU
◼ Tỷ lệ phần vỏ/ phần tuỷ: sơ sinh: 1/ 4, bú mẹ: 1/2,5, người lớn: 1/2.
◼ Khi thai nhi được 25 tuần đơn vị thận khoảng 2 triệu và sau này
cũng không tăng thêm nữa..
◼ Tuần hoàn trong thận :
 ĐK tiểu ĐM đến lớn gấp 2 lần ĐK TĐM đi, thuận lợi cho CN lọc
của cầu thận.
 Hệ thống MM kép ở phần vỏ.
 Hệ thống MM thẳng: gồm các MM đi dọc theo ống Henlle của
các Nephron nằm ở gần tuỷ thận.
 Sự phân bố máu không đồng đều: phần vỏ được cung cấp nhiều
nhất: 90%. Phần tuỷ ngoài: 6-8%. Phần tuỷ trong: 1-2%.
 Hai hệ thống TH ở phần vỏ và phần tuỷ tương đối độc lập với
nhau.
 Tuần hoàn thận có khả năng tự điều hoà
F. ĐẶC ĐIỂM BỘ MÁY TIẾT NIỆU
1.2. Đài bể thận.
◼ Số lượng: mỗi thận có 10-12 đài thận và xếp thành 3 nhóm: trên,
giữa, dưới
◼ Hình dáng của HT đài bể thận
 Rất khác nhau,
 Thay đổi theo từng lứa tuổi
1.3. Niệu quản.
◼ Tương đối dài, rộng nên dễ bị gấp và xoắn.
◼ Chỗ niệu quản đi ra vuông góc với bể thận, ở trẻ lớn là một góc tù.
F. ĐẶC ĐIỂM BỘ MÁY TIẾT NIỆU
1.4. Bàng quang.
◼ Nằm cao hơn người lớn, đa số ở ngoài hố chậu nhỏ
◼ Dung tích cầu BQ lớn dần theo tuổi:
 Sơ sinh: 30-60 ml, bú mẹ: 60-100 ml,
 Trẻ 6 tuổi: 100-250 ml,
 Trẻ 10 tuổi: 150-350 ml,
 Trẻ 15 tuổi: 200-400 ml.
1.5. Niệu đạo.
◼ Niệu đạo tương đối dài.
◼ Trẻ gái niệu đạo ngắn, rộng hơn niệu đạo trẻ trai:
 Sơ sinh trẻ gái dài 1-3 cm còn trẻ trai dài 5-6 cm.
 Tuổi dậy trẻ gái 3-6 cm còn trẻ trai dài 10-12 cm.
F. ĐẶC ĐIỂM BỘ MÁY TIẾT NIỆU
2. Đặc điểm sinh lý.
2.1. Sự phát triển chức năng thận trẻ em.
◼ TK tử cung: ≈cuối TK bào thai, thận HĐ, đã có thể bài tiết ra nước
tiểu và bài tiết các chất lạ đối với cơ thể.
◼ TK sơ sinh: ngay sau đẻ CN thận PT mạnh, đảm bảo sự hằng định
các môi trường trong cơ thể. Khả năng cô đặc nước tiểu kém.
◼ Sự TT về chức năng thận:
 2 năm đầu, chức năng thận phát triển và hoàn thiện rất nhanh.
 Từ 2 tuổi =>chức năng thận của trẻ đã đạt được các trị số BT của
người lớn.
F. ĐẶC ĐIỂM BỘ MÁY TIẾT NIỆU
2.2. Đặc điểm sinh lý nước tiểu.
2.2.1. Số lần tiểu tiện.
 Ngay sau đẻ: đái rất ít, có thể không đái do mất nước sinh lý
 Tháng đầu: 10-25 lần/ngày.
 3 tháng: 15-20 lần/ngày.
 1 tuổi: 12-16 lần/ngày.
 3 tuổi: 8 lần/ngày.
 10 tuổi: 6 lần/ngày.
◼ Số lần tiểu giảm dần theo tuổi do sự tăng dần của dung tích bàng
quang và do khả năng kiểm soát của TKTW với sự bài tiết nước
tiểu.
F. ĐẶC ĐIỂM BỘ MÁY TIẾT NIỆU
2.2.2. Số lượng nước tiểu.
◼ SL nước tiểu được quyết định bởi
 chế độ ăn uống,
 tình trạng chức năng thận
 nhiều bệnh lý ngoài thận khác liên quan đến lưu lượng TH.
◼ Tính theo tuổi: tính số lượng nước tiểu TB trẻ trên 1 tuổi, dùng công
thức sau: (áp dụng cho trẻ < 10 tuổi).
M = 600 ml + 100 (N - 1)
 M: số lượng nước tiểu 1 ngày
 600: số lượng nước tiểu trung bình của trẻ 1 tuổi.
 100: số lượng nước tiểu tăng lên hàng năm của trẻ trên 1 tuổi
 N: số tuổi.
G. ĐẶC ĐIỂM HỆ THẦN KINH
1. Đặc điểm giải phẫu, tổ chức học.
1.1. Não bộ.
1.1.1. Trọng lượng.
 Tỷ lệ chất não/TL cơ thể thì não trẻ em >người lớn.
 TL não bộ ở trẻ sơ sinh từ 370-390 g chiếm 12-13% TLcơ thể.
 Cuối năm 1 TL não gấp 2,5 lần lúc mới đẻ.
 7-8 tuổi não PTchậm dần và kết thúc khi 30 - 40 tuổi
G. ĐẶC ĐIỂM HỆ THẦN KINH
1.1.2. Hình thể ngoài: não bộ trẻ em cũng giống như người lớn
◼ Có 14 tỷ TB như người lớn, vỏ não chia 6 lớp. Biệt hóa dần theo
tuổi.
◼ Vị trí của thân TB TK: nằm cả ngoài vỏ não và chất trắng,
◼ Sợi dây TK: Myelin hoá theo tuổi..
◼ TK sơ sinh: võ não và thể vân mới chưa phát triển.
◼ Lưới MM trong sọ não PT mạnh, các đám rối HQ chưa PT.
◼ Thành phần HH:nhiều nước, Protit . It Lipit hơn não người lớn..
1.2. Tiểu não.
◼ Tháng 9-11 TB TK ở bán cầu não biệt hoá hoàn toàn.→chức phận
phối hợp ĐT hoàn thiện dần dần.
G. ĐẶC ĐIỂM HỆ THẦN KINH
1.3. Tuỷ sống
◼ Tuỷ sống đã PT hơn về cấu tạo cũng như về chức phận.
◼ Hình dáng: hình trụ, hơi dẹt từ trước ra sau
◼ TL: trẻ sơ sinh 2-6 g, 5 tuổi gấp 3 lần (18 g), 13-14 tuổi gấp 4-5 lần,
dậy nặng ≈24-30 g.
◼ Cấu tạo: từ 2 tuổi tuỷ sống cấu tạo giống như tuỷ sống người lớn.
◼ Nón cùng tuỷ sống lúc mới đẻ tương ứng LIII, đến 4 tuổi thì ngang
mức LI - LII như ở người lớn.
◼ SL nước não tuỷ
 ≈60 ml: 20 ml ở não thất và 40 ml ở tuỷ sống
 ở trẻ sơ sinh màu hơi vàng,
 Protein hơi cao (từ 0,4 - 0,8 g/l),
G. ĐẶC ĐIỂM HỆ THẦN KINH
2. Đặc điểm sinh lý.
◼ PƯ vỏ não có xu hướng lan toả.
◼ TK sơ sinh, những KT ngoại cảnh thường là quá mức nên dẫn đến
tình trạng ức chế bảo vệ của vỏ não.
◼ Do võ não và thể vân mới chưa PT => HĐ dưới vỏ chiếm ưu thế. →
trẻ sơ sinh có những VĐ ngoại tháp.
◼ PX Babinsky có thể dương tính ở trẻ dưới 2 tuổi.
◼ EEG khác nhiều so với người lớn và trong từng lứa tuổi khác nhau,
G. ĐẶC ĐIỂM HỆ THẦN KINH
3. Đặc điểm bệnh lý.
◼ Trẻ em dễ bị KT gây co giật, đặc biệt những bệnh của những CQ
khác cũng có thể gây co giật, gây ra hội chứng màng não (gọi là PỨ
màng não).
◼ Hệ thống MM của não và thành mạch kém bền vững → trẻ nhỏ dễ
bị XHN- MN.
◼ Não trẻ em có PỨ nặng nề hơn so với người lớn khi bị ngộ độc
◼ Ít tổ chức đệm nâng đỡ nên chấn thương nhỏ có thể gây liệt nửa
thân, liệt chi.
H. ĐẶC ĐIỂM HỆ NỘI TIẾT TRẺ EM
I. TRỤC HẠ ĐỒI - TUYẾN YÊN - TUYẾN GIÁP.
1. Đặc điểm giải phẫu - mô - phôi học.
1.1. Giải phẫu.
1.1.1. Hạ đồi Các TB TK nội tiết tổng hợp các hormon TK, có khả năng
KT hay ức chế các hormon tuyến yên..
1.1.2. Tuyến yên gồm có 2 thùy, thùy trước tuyến yên là: tuyến yên -
tuyến bài tiết ra các hormon chịu sự kiểm soát của hormon hạ đồi,
thùy sau tuyến yên là: tuyến yên – TK dự trữ hormon ADH của hạ
đồi.
1.1.3. Tuyến giáp là tuyến nội tiết đơn nằm phía trước dưới cổ. Các TB
nang tuyến sản xuất ra Thyroxin.
H. ĐẶC ĐIỂM HỆ NỘI TIẾT TRẺ EM
1.2. Phôi học.
◼ Túi não trước của ống TK NP→Gian não,→tạo nên hạ đồi, thuỳ sau
tuyến yên, cuống yên vào tuần thứ 5 của thai nhi. Sự vận chuyển
các hormon TK qua HTcửa bắt đầu từ tuần 14-18.
◼ Thuỳ trước tuyến yên phát sinh từ chỗ dày lên của thành bên túi
Rathke vào tuần 3, cố định ở vùng trước hạ đồi vào tuần 6.
◼ Mầm giáp PT từ chỗ dày lên của liên bào nền hầu (đáy họng) vào
tuần lễ 3 của bào thai. tuần lễ 9, tuyến giáp có vị trí và hình dạng cố
định.
◼ QTdi chuyển nụ mầm giáp có thể PT bất thường tạo nên các dị tật
mô giáp lạc chỗ và u nang giáp,
H. ĐẶC ĐIỂM HỆ NỘI TIẾT TRẺ EM
2. Phát triển chức năng SL trong TK bào thai và sơ sinh.
◼ Tuyến giáp HĐ vào cuối tuần thứ 10
◼ T3, T4 đã có trong máu thai nhi
◼ TRH XH ở hạ đồi vào tuần 8.
◼ TSH có ở tuyến yên vào tuần 10.
◼ Tại tuyến giáp, thyroglobulin được tổng hợp vào tuần thứ 4.
◼ T3, T4 Vào tuần thứ 10, hormon giáp đã có trong máu thai nhi.
Nồng độ T4 (từ tuần 11), T3 (từ tuần 30) tăng cao dần lên cùng với
tuổi thai.
◼
H. ĐẶC ĐIỂM HỆ NỘI TIẾT TRẺ EM
◼ TK đầu của TK , tuyến giáp HĐ không phụ thuộc vào trục hạ đồi -
tuyến yên.
◼ TK sau của TK, HĐ của tuyến giáp chịu sự kiểm soát của trục hạ đồi
- tuyến yên..
◼ Nồng độ TSH đột ngột tăng cao lên đến 10 - 15 lần, cao nhất là 30
phút sau sinh và giảm nhanh chóng.
◼ Nồng độ T3 tăng cao đột ngột đến mức cao nhất vào 24 giờ sau
sinh và sau đó giảm dần.
◼ Do đó CT sàng lọc sớm bệnh suy giáp bẩm sinh, chỉ lấy máu trẻ sơ
sinh từ 3-5 ngày tuổi khi mà nồng độ TSH đã ổn định.
H. ĐẶC ĐIỂM HỆ NỘI TIẾT TRẺ EM
II. TRỤC HẠ ĐỒI - TUYẾN YÊN - THƯỢNG THẬN.
1. Đặc điểm giải phẫu - phôi học:
1.1. Tuyến thượng thận là hai tuyến hình tam giác nằm ở cực trên 2
thận,
◼ Về phôi thai học: vỏ thượng thận có nguồn gốc từ trung bì, tuỷ
thượng thận có nguồn gốc từ ngoại bì TK.
◼ 3 năm sau sinh vùng phôi thai co lại. Các TB của lớp ngoài sẽ PT
thành vỏ thượng thận TT gồm 3 vùng: vùng cầu, vùng bó và vùng
lưới.
◼ Vỏ thượng thận có thể nằm ngoài vị trí bình thường.
H. ĐẶC ĐIỂM HỆ NỘI TIẾT TRẺ EM
2. Phát triển chức năng sinh lý.
◼ Tuyến TT tham gia TH các hormonsteroid. Màng TB tuyến tham gia
QT hoạt hoá các enzym tổng hợp hormon vỏ thượng thận
◼ Vùng bó, vùng lưới →cortisol, androgen và một ít estrogen.
◼ Thai T 35, vỏ TT tăng sản xuất cortisol →surfactan Cortisol trong
bào thai tác dụng tăng tốc độ phát triển một số hệ thống và cơ quan
thai nhi và các mô đang biệt hoá.
◼ Sự SX hormon steroid của tuyến TT chịu sự điều hoà của trục hạ
đồi - tuyến yên ngay từ 3 tháng đầu của thai kỳ.
H. ĐẶC ĐIỂM HỆ NỘI TIẾT TRẺ EM
III. TRỤC HẠ ĐỒI - TUYẾN YÊN - TUYẾN SINH DỤC.
1. Tinh hoàn.
1.1. Đặc điểm phôi học - giải phẫu.
◼ Sự tạo ra tuyến sinh dục trung tính vào tuần thai thứ 4, được tạo ra
từ các TB trung bì
◼ Về phôi học: từ tuần thai thứ 7, ở phôi có giới tính mầm gốc thân
chung bắt đầu biệt hoá thành các dây tinh hoàn Sự biệt hoá của tinh
hoàn là do NST Y.
◼ Về GP học: GĐ bào thai, tinh hoàn nằm ở vùng thắt lưng của bào
thai. Tháng 3 tinh hoàn →xuống dưới dọc theo dây bìu. Cuối tháng
8 →vị trí BT. nhờ hormon androgen.
H. ĐẶC ĐIỂM HỆ NỘI TIẾT TRẺ EM
1.2. Đặc điểm sinh lý học.
◼ GĐ bào thai: tinh hoàn làm cho cơ quan SD nam biệt hoá và PT BT.
TB kẽ của tinh hoàn TH testosteron tuần thai thứ 8. PT thành cơ
quan sinh dục nam bên ngoài nhờ được cảm ứng với
dihydrotestosteron (DHT).
◼ GĐ đầu sự bài tiết này được ĐH bởi hormon HCG của màng đệm
nhau thai. GĐ sau hormon hướng sinh dục của hạ đồi LHRH là FSH
và LH kiểm soát sự bài tiết hormon nam tính.
◼ GĐ sau sinh: Testosterone hoặc trực tiếp hoặc gián tiếp qua DHT
gây ra một loạt các thay đổi ở TB → tuổi dậy thì XH các tính SD
chính và phụ.
H. ĐẶC ĐIỂM HỆ NỘI TIẾT TRẺ EM
2. Buồng trứng.
2.1. Phôi học - mô học và giải phẫu.
◼ Buồng trứng bắt đầu PT thành đường SD nữ vào tuần thai thứ 8. do
NST giới tính XX quyết định.
◼ Biệt hoá buồng trứng và PT đường SD nữ do không có TB Sertoli,
TB Leydig cũng không được tạo ra AMH không được SX, ống
Muller sẽ biệt hoá và PT thành đường SD nữ.
◼ Testosteron và DHT không được SX ống trung thận dọc - ống Wolff
không chịu TĐ cảm ứng của các chất này sẽ bị teo và biến mất.
H. ĐẶC ĐIỂM HỆ NỘI TIẾT TRẺ EM
2.2. Chức năng nội tiết của buồng trứng.
◼ HĐ buồng trứng ở thời kỳ dậy thì. có các HĐ khác nhau.
 TB vỏ nang TH các androgen - testosterone từ cholesterol.
 TB hạt thì có khả năng arom hoá các androgen của vỏ nang để
tạo ra estrogen (estron “E1”, estradiol “E2”) nhờ enzym
aromatase.
 TB của rốn buồng trứng góp phần sản xuất androgen.
 Các tế bào lớp hạt và vỏ nang sau khi đã phóng noãn tiết ra
progesteron “P” và “E”.
◼ Điều hoà bài tiết: Các chất tiết của buồng trứng bị kiểm soát bởi
hormon hướng SD- tuyến yên là FSH - LH.
H. ĐẶC ĐIỂM HỆ NỘI TIẾT TRẺ EM
2.3. Bộ phận sinh dục không rõ ràng (BPSDKRR).
◼ BPSDKRR là những trẻ sinh ra mà bộ phận SD ngoài có đồng thời
những tính chất vừa nam vừa nữ. Tuỳ theo tuyến SD theo giới nào
hiện diện và theo công thức NST có các thể lâm sàng sau:
2.3.1. Ái nam ái nữ giả ở nữ (lưỡng tính giả ở nữ): là một hình thái của
BPSDKRR do sự nam hoá bộ phận sinh dục ngoài ở một bào thai
giới nữ,
2.3.2. Ái nam ái nữ giả ở nam (lưỡng tính giả ở nam): Là các trường
hợp bộ phận SD không rõ ràng bên ngoài, trẻ có giới tính di truyền
là nam 46XY.
H. ĐẶC ĐIỂM HỆ NỘI TIẾT TRẺ EM
* Các nguyên nhân hay gặp:
◼ Bất thường sinh tổng hợp testoterone:
◼ NN bất thường ở tế bào đích (không nhạy cảm với androgen):
 Thiếu thụ thể androgen hoàn toàn:
 Thiếu thụ thể androgen không hoàn toàn:
◼ Do thiếu enzym 5 - reductase:
2.3.3. Ái nam ái nữ thực thụ: hiếm gặp, có đồng thời tinh hoàn và
buồng trứng trên cùng một cá thể. Công thức NST thường là 46 XX,
đôi khi 46 XY
Cám ơn sự theo dõi
của đồng nghiệp

More Related Content

Similar to b2 Đ D GIẢI PHẪU SL TRẺ.pdf

SỰ CẤU TẠO MÁU VÀ MÁU.pdf
SỰ CẤU TẠO MÁU VÀ MÁU.pdfSỰ CẤU TẠO MÁU VÀ MÁU.pdf
SỰ CẤU TẠO MÁU VÀ MÁU.pdfThanhBi85
 
Các Thời Kỳ của Tuổi Trẻ - Ths.Bs. Phạm Diệp Thùy Dương (BV. Nhi Đồng 2)
Các Thời Kỳ của Tuổi Trẻ - Ths.Bs. Phạm Diệp Thùy Dương (BV. Nhi Đồng 2)Các Thời Kỳ của Tuổi Trẻ - Ths.Bs. Phạm Diệp Thùy Dương (BV. Nhi Đồng 2)
Các Thời Kỳ của Tuổi Trẻ - Ths.Bs. Phạm Diệp Thùy Dương (BV. Nhi Đồng 2)Phiều Phơ Tơ Ráp
 
Các thời kỳ của tuổi trẻ (Nhi khoa)
Các thời kỳ của tuổi trẻ (Nhi khoa)Các thời kỳ của tuổi trẻ (Nhi khoa)
Các thời kỳ của tuổi trẻ (Nhi khoa)youngunoistalented1995
 
Giáo Trình Sinh Lý Trẻ Mầm Non
Giáo Trình Sinh Lý Trẻ Mầm Non Giáo Trình Sinh Lý Trẻ Mầm Non
Giáo Trình Sinh Lý Trẻ Mầm Non nataliej4
 
ĐẶC ĐIỂM HỆ TUẦN HOÀN TRẺ EM
ĐẶC ĐIỂM HỆ TUẦN HOÀN TRẺ EMĐẶC ĐIỂM HỆ TUẦN HOÀN TRẺ EM
ĐẶC ĐIỂM HỆ TUẦN HOÀN TRẺ EMSoM
 
Bai 1. các thoi ky cua tuoi tre
Bai 1. các thoi ky cua tuoi treBai 1. các thoi ky cua tuoi tre
Bai 1. các thoi ky cua tuoi treLe Khac Thien Luan
 
ĐẶC ĐIỂM CỦA TRẺ SƠ SINH ĐỦ THÁNG, THIẾU THÁNG VÀ CÁCH CHĂM SÓC
ĐẶC ĐIỂM CỦA TRẺ SƠ SINH ĐỦ THÁNG, THIẾU THÁNG VÀ CÁCH CHĂM SÓCĐẶC ĐIỂM CỦA TRẺ SƠ SINH ĐỦ THÁNG, THIẾU THÁNG VÀ CÁCH CHĂM SÓC
ĐẶC ĐIỂM CỦA TRẺ SƠ SINH ĐỦ THÁNG, THIẾU THÁNG VÀ CÁCH CHĂM SÓCSoM
 
Bệnh án hô hấp
Bệnh án hô hấpBệnh án hô hấp
Bệnh án hô hấpSoM
 
Đặc điểm da cơ xương.pdf
Đặc điểm da cơ xương.pdfĐặc điểm da cơ xương.pdf
Đặc điểm da cơ xương.pdfThi Hien Uyen Mai
 
Bai 307 phat trien the chat tinh than o tre
Bai 307 phat trien the chat tinh than o treBai 307 phat trien the chat tinh than o tre
Bai 307 phat trien the chat tinh than o treThanh Liem Vo
 
300 cau hoi cua bo me tre
300 cau hoi cua bo me tre300 cau hoi cua bo me tre
300 cau hoi cua bo me trebigwalltt
 
1. dac diem tre nhu nhi &amp; cac van de thuong gap
1. dac diem tre nhu nhi &amp; cac van de thuong gap1. dac diem tre nhu nhi &amp; cac van de thuong gap
1. dac diem tre nhu nhi &amp; cac van de thuong gapSoM
 
ĐẶC ĐIỂM TRẺ NHŨ NHI VÀ CÁC VẤN ĐỀ THƯỜNG GẶP
ĐẶC ĐIỂM TRẺ NHŨ NHI VÀ CÁC VẤN ĐỀ THƯỜNG GẶPĐẶC ĐIỂM TRẺ NHŨ NHI VÀ CÁC VẤN ĐỀ THƯỜNG GẶP
ĐẶC ĐIỂM TRẺ NHŨ NHI VÀ CÁC VẤN ĐỀ THƯỜNG GẶPSoM
 
DINH DƯỠNG VÀ CHẾ ĐỘ ĂN TRẺ EM
DINH DƯỠNG VÀ CHẾ ĐỘ ĂN TRẺ EMDINH DƯỠNG VÀ CHẾ ĐỘ ĂN TRẺ EM
DINH DƯỠNG VÀ CHẾ ĐỘ ĂN TRẺ EMSoM
 
Cẩm nang mang thai
Cẩm nang mang thaiCẩm nang mang thai
Cẩm nang mang thaikembo2
 
Bai 7 .bệnh suy dinh dưỡng
Bai 7 .bệnh suy dinh dưỡngBai 7 .bệnh suy dinh dưỡng
Bai 7 .bệnh suy dinh dưỡngLe Khac Thien Luan
 
Bai 7 .bệnh suy dinh dưỡng
Bai 7 .bệnh suy dinh dưỡngBai 7 .bệnh suy dinh dưỡng
Bai 7 .bệnh suy dinh dưỡngLe Khac Thien Luan
 

Similar to b2 Đ D GIẢI PHẪU SL TRẺ.pdf (20)

SỰ CẤU TẠO MÁU VÀ MÁU.pdf
SỰ CẤU TẠO MÁU VÀ MÁU.pdfSỰ CẤU TẠO MÁU VÀ MÁU.pdf
SỰ CẤU TẠO MÁU VÀ MÁU.pdf
 
Các Thời Kỳ của Tuổi Trẻ - Ths.Bs. Phạm Diệp Thùy Dương (BV. Nhi Đồng 2)
Các Thời Kỳ của Tuổi Trẻ - Ths.Bs. Phạm Diệp Thùy Dương (BV. Nhi Đồng 2)Các Thời Kỳ của Tuổi Trẻ - Ths.Bs. Phạm Diệp Thùy Dương (BV. Nhi Đồng 2)
Các Thời Kỳ của Tuổi Trẻ - Ths.Bs. Phạm Diệp Thùy Dương (BV. Nhi Đồng 2)
 
Các thời kỳ của tuổi trẻ (Nhi khoa)
Các thời kỳ của tuổi trẻ (Nhi khoa)Các thời kỳ của tuổi trẻ (Nhi khoa)
Các thời kỳ của tuổi trẻ (Nhi khoa)
 
Giáo Trình Sinh Lý Trẻ Mầm Non
Giáo Trình Sinh Lý Trẻ Mầm Non Giáo Trình Sinh Lý Trẻ Mầm Non
Giáo Trình Sinh Lý Trẻ Mầm Non
 
ĐẶC ĐIỂM HỆ TUẦN HOÀN TRẺ EM
ĐẶC ĐIỂM HỆ TUẦN HOÀN TRẺ EMĐẶC ĐIỂM HỆ TUẦN HOÀN TRẺ EM
ĐẶC ĐIỂM HỆ TUẦN HOÀN TRẺ EM
 
Bai 1. các thoi ky cua tuoi tre
Bai 1. các thoi ky cua tuoi treBai 1. các thoi ky cua tuoi tre
Bai 1. các thoi ky cua tuoi tre
 
ĐẶC ĐIỂM CỦA TRẺ SƠ SINH ĐỦ THÁNG, THIẾU THÁNG VÀ CÁCH CHĂM SÓC
ĐẶC ĐIỂM CỦA TRẺ SƠ SINH ĐỦ THÁNG, THIẾU THÁNG VÀ CÁCH CHĂM SÓCĐẶC ĐIỂM CỦA TRẺ SƠ SINH ĐỦ THÁNG, THIẾU THÁNG VÀ CÁCH CHĂM SÓC
ĐẶC ĐIỂM CỦA TRẺ SƠ SINH ĐỦ THÁNG, THIẾU THÁNG VÀ CÁCH CHĂM SÓC
 
Bệnh án hô hấp
Bệnh án hô hấpBệnh án hô hấp
Bệnh án hô hấp
 
Đặc điểm da cơ xương.pdf
Đặc điểm da cơ xương.pdfĐặc điểm da cơ xương.pdf
Đặc điểm da cơ xương.pdf
 
Bai 307 phat trien the chat tinh than o tre
Bai 307 phat trien the chat tinh than o treBai 307 phat trien the chat tinh than o tre
Bai 307 phat trien the chat tinh than o tre
 
300 cau hoi cua bo me tre
300 cau hoi cua bo me tre300 cau hoi cua bo me tre
300 cau hoi cua bo me tre
 
Sinh lý phát triển trẻ sơ sinh
Sinh lý phát triển trẻ sơ sinhSinh lý phát triển trẻ sơ sinh
Sinh lý phát triển trẻ sơ sinh
 
1. dac diem tre nhu nhi &amp; cac van de thuong gap
1. dac diem tre nhu nhi &amp; cac van de thuong gap1. dac diem tre nhu nhi &amp; cac van de thuong gap
1. dac diem tre nhu nhi &amp; cac van de thuong gap
 
ĐẶC ĐIỂM TRẺ NHŨ NHI VÀ CÁC VẤN ĐỀ THƯỜNG GẶP
ĐẶC ĐIỂM TRẺ NHŨ NHI VÀ CÁC VẤN ĐỀ THƯỜNG GẶPĐẶC ĐIỂM TRẺ NHŨ NHI VÀ CÁC VẤN ĐỀ THƯỜNG GẶP
ĐẶC ĐIỂM TRẺ NHŨ NHI VÀ CÁC VẤN ĐỀ THƯỜNG GẶP
 
DINH DƯỠNG VÀ CHẾ ĐỘ ĂN TRẺ EM
DINH DƯỠNG VÀ CHẾ ĐỘ ĂN TRẺ EMDINH DƯỠNG VÀ CHẾ ĐỘ ĂN TRẺ EM
DINH DƯỠNG VÀ CHẾ ĐỘ ĂN TRẺ EM
 
Cẩm nang mang thai
Cẩm nang mang thaiCẩm nang mang thai
Cẩm nang mang thai
 
Ddsltss (nx power lite)
Ddsltss (nx power lite)Ddsltss (nx power lite)
Ddsltss (nx power lite)
 
Me va be
Me va beMe va be
Me va be
 
Bai 7 .bệnh suy dinh dưỡng
Bai 7 .bệnh suy dinh dưỡngBai 7 .bệnh suy dinh dưỡng
Bai 7 .bệnh suy dinh dưỡng
 
Bai 7 .bệnh suy dinh dưỡng
Bai 7 .bệnh suy dinh dưỡngBai 7 .bệnh suy dinh dưỡng
Bai 7 .bệnh suy dinh dưỡng
 

More from ChinNg10

x quang hoi chung long nguc trong dieu tri va chan doan
x quang hoi chung long nguc trong dieu tri va chan doanx quang hoi chung long nguc trong dieu tri va chan doan
x quang hoi chung long nguc trong dieu tri va chan doanChinNg10
 
bai-giang-thoat-vi-dia-dem-cau-lac-bo-noi-khoa-sinh-vien.pdf
bai-giang-thoat-vi-dia-dem-cau-lac-bo-noi-khoa-sinh-vien.pdfbai-giang-thoat-vi-dia-dem-cau-lac-bo-noi-khoa-sinh-vien.pdf
bai-giang-thoat-vi-dia-dem-cau-lac-bo-noi-khoa-sinh-vien.pdfChinNg10
 
BÀI GIẢNG KỸ THUẬT PHỤC HỒI CHỨC NĂNG CỘNG ĐỒNG.pptx
BÀI GIẢNG KỸ THUẬT PHỤC HỒI CHỨC NĂNG CỘNG ĐỒNG.pptxBÀI GIẢNG KỸ THUẬT PHỤC HỒI CHỨC NĂNG CỘNG ĐỒNG.pptx
BÀI GIẢNG KỸ THUẬT PHỤC HỒI CHỨC NĂNG CỘNG ĐỒNG.pptxChinNg10
 
[123doc] - bai-giang-benh-thalassemia.pdf
[123doc] - bai-giang-benh-thalassemia.pdf[123doc] - bai-giang-benh-thalassemia.pdf
[123doc] - bai-giang-benh-thalassemia.pdfChinNg10
 
[123doc] - benh-u-hoc-giai-phau-benh-slide.pdf
[123doc] - benh-u-hoc-giai-phau-benh-slide.pdf[123doc] - benh-u-hoc-giai-phau-benh-slide.pdf
[123doc] - benh-u-hoc-giai-phau-benh-slide.pdfChinNg10
 
BÀI 5. HỘI CHỨNG CƯỜNG GIÁP.pptx
BÀI 5.  HỘI CHỨNG CƯỜNG GIÁP.pptxBÀI 5.  HỘI CHỨNG CƯỜNG GIÁP.pptx
BÀI 5. HỘI CHỨNG CƯỜNG GIÁP.pptxChinNg10
 

More from ChinNg10 (6)

x quang hoi chung long nguc trong dieu tri va chan doan
x quang hoi chung long nguc trong dieu tri va chan doanx quang hoi chung long nguc trong dieu tri va chan doan
x quang hoi chung long nguc trong dieu tri va chan doan
 
bai-giang-thoat-vi-dia-dem-cau-lac-bo-noi-khoa-sinh-vien.pdf
bai-giang-thoat-vi-dia-dem-cau-lac-bo-noi-khoa-sinh-vien.pdfbai-giang-thoat-vi-dia-dem-cau-lac-bo-noi-khoa-sinh-vien.pdf
bai-giang-thoat-vi-dia-dem-cau-lac-bo-noi-khoa-sinh-vien.pdf
 
BÀI GIẢNG KỸ THUẬT PHỤC HỒI CHỨC NĂNG CỘNG ĐỒNG.pptx
BÀI GIẢNG KỸ THUẬT PHỤC HỒI CHỨC NĂNG CỘNG ĐỒNG.pptxBÀI GIẢNG KỸ THUẬT PHỤC HỒI CHỨC NĂNG CỘNG ĐỒNG.pptx
BÀI GIẢNG KỸ THUẬT PHỤC HỒI CHỨC NĂNG CỘNG ĐỒNG.pptx
 
[123doc] - bai-giang-benh-thalassemia.pdf
[123doc] - bai-giang-benh-thalassemia.pdf[123doc] - bai-giang-benh-thalassemia.pdf
[123doc] - bai-giang-benh-thalassemia.pdf
 
[123doc] - benh-u-hoc-giai-phau-benh-slide.pdf
[123doc] - benh-u-hoc-giai-phau-benh-slide.pdf[123doc] - benh-u-hoc-giai-phau-benh-slide.pdf
[123doc] - benh-u-hoc-giai-phau-benh-slide.pdf
 
BÀI 5. HỘI CHỨNG CƯỜNG GIÁP.pptx
BÀI 5.  HỘI CHỨNG CƯỜNG GIÁP.pptxBÀI 5.  HỘI CHỨNG CƯỜNG GIÁP.pptx
BÀI 5. HỘI CHỨNG CƯỜNG GIÁP.pptx
 

b2 Đ D GIẢI PHẪU SL TRẺ.pdf

  • 1. Bài 2. ĐẶC ĐIỂM GIẢI PHẪU SINH LÝ TRẺ EM Ths. BS. NGUYỄN THỊ DUYÊN
  • 2. Mục tiêu học tập ◼ 1. Trình bày được đặc điểm giải phẫu sinh lý các hệ thống cơ quan của trẻ em. ◼ 2. Trình bày được đặc điểm bệnh lý của các hệ thông cơ quan trẻ
  • 3. A. DA - CƠ - XƯƠNG I. HỆ DA. 1.1. Cấu tạo da của trẻ em: 1.1.1. Da của trẻ sơ sinh:  Mỏng xốp chứa nhiều nước.  Các sợi cơ còn chưa phát triển.  Trên da phủ một lớp gọi là chất gây, tác dụng bảo vệ, DD cho da, làm cơ thể đỡ mất nhiệt và tác dụng miễn dịch. ◼ Những biểu hiện thường gặp ở da của trẻ sơ sinh:  Đỏ da sinh lý. Vàng da sinh lý: 80 - 85% ở trẻ sơ sinh xuất hiện từ ngày thứ 2 - 5 kéo dài đến ngày thứ 7 – 8 (đẻ non có thể kéo dài 3-4 tuần).  Vàng da bệnh lý
  • 4. A. DA - CƠ - XƯƠNG 1.1.2. Da của trẻ em: mềm mại, có nhiều mao mạch, lớp thượng bì mỏng, sờ vào mịn như nhung.  Tuyến mồ hôi trong 3 - 4 tuần đã có nhưng chưa hoạt động.  TT điều hoà nhiệt chưa hoàn chỉnh.  Tuyến mỡ phát triển tốt. 1.1.3. Lông và tóc.  Trẻ em có lông tơ, nhiều vai và lưng.  Dậy thì lông mọc nhiều ở hõm nách, bộ phận sinh dục, cằm, mép.  Tóc trẻ em có thể rậm, thưa, đen hoặc hơi vàng.  Tóc trẻ nhỏ thường mềm mại vì chưa có lõi tóc ở trong như người lớn.
  • 5. A. DA - CƠ - XƯƠNG 1.2. Lớp mỡ dưới da: Hình thành lúc thai nhi 7 - 8 tháng => trẻ đẻ non lớp mỡ PT yếu.  6 tháng đầu PT mạnh,  Bề dày tuy theo giới, lứa tuổi trung bình dầy từ 6 - 15 mm,  Trẻ gái phát triển hơn trẻ trai. ◼ Lớp mỡ dưới da chứa nhiều axit béo hơn người lớn có nhiệt độ nóng chảy cao hơn nên mùa đông dễ bị cứng bì. Trong điều trị tránh tiêm các loại thuốc tan trong dầu dễ gây áp xe.
  • 6. A. DA - CƠ - XƯƠNG 1.3. Đặc điểm sinh lý của da. . Diện tích da ở trẻ em được tính theo công thức: S = 1/10 x 3 p2 (S: diện tích da, p: trọng lượng cơ thể). 1.3.1. Chức năng bảo vệ: ở trẻ yếu so với người lớn => bị tổn thương 1.3.2. Chức năng hô hấp và bài tiết: Trong những tháng đầu tuyến mồ hôi chưa làm việc nên da chưa có tác dụng tiết mồ hôi. 1.3.3. Chức năng điều hoà nhiệt: điều hoà nhiệt còn kém => bị nóng quá hay lạnh quá. 1.3.4. Chức năng chuyển hoá: ngoài CH hơi nước, đặc biệt là CH tiền vitamin D thành vitamin D
  • 7. A. DA - CƠ - XƯƠNG II. HỆ CƠ. 1. Cấu tạo. 2.1. Hệ cơ trẻ sơ sinh: ◼ 25% trọng lượng cơ thể =>trưởng thành chiếm 42%. ◼ Nhiều nước, ít đạm, mỡ và các muối vô cơ => ỉa chảy sụt cân nhanh. 2.2. Hệ cơ trẻ em: phát triển không đồng đều, dưới 6 tuổi. ◼ Cơ ở đùi, vai, cẳng chân cánh tay phát triển sớm hơn. ◼ Cơ nhỏ như ở bàn tay, ngón tay phát triển chậm hơn => trẻ chưa làm được các động tác khéo léo, tỷ mỷ.
  • 8. A. DA - CƠ - XƯƠNG 2. Đặc điểm sinh lý. 2.1. Cơ lực: trẻ em còn yếu nên không cho trẻ luyện tập quá mức. 2.2. Trương lực cơ: những tháng đầu sau sinh tăng TL cơ sinh lý, 2.3. Điện cơ: tính chịu KT của TK cơ trẻ em kém hơn so với người lớn. 3. Một số bệnh lý về hệ cơ thường gặp ở trẻ em. ◼ Thiếu cơ bẩm sinh: thường gặp ở cơ ngực, hoặc bó ức sườn. ◼ Nhược cơ bẩm sinh. ◼ Bệnh nhược cơ nặng ở tuổi thiếu niên. ◼ Bệnh loạn dưỡng cơ tiến triển.
  • 9. A. DA - CƠ - XƯƠNG III. HỆ XƯƠNG. 1. Xương thai nhi: hầu hết là tổ chức sụn. 2. Xương sơ sinh: chứa nhiều nước, ít muối khoáng => mềm và có độ chun dãn hơn. 3. Điểm cốt hoá: thường ở các đầu xương và xuất hiện theo từng thời kỳ. Người ta có thể dựa vào điểm cốt hoá để xác định lứa tuổi của trẻ.  Từ 3-6 tháng xuất hiện điểm cốt hoá ở xương cả và xương móc  3 tuổi: điểm cốt hoá ở xương tháp  4 - 6 tuổi: điểm cốt hoá xương bán nguyệt, xương thang, xương thê  5-7 tuổi: điểm cốt hoá ở xương thuyền  10-13 tuổi: điểm cốt hóa ở xương đậu
  • 10. A. DA - CƠ - XƯƠNG 4. Đặc điểm của một số xương. 4.1. Xương sọ: Hộp sọ to so với kích thước của cơ thể, PT nhanh trong năm đầu. 4.2. Xương sống: xương cột sống chưa ổn định.  Sơ sinh cột sống rất thẳng.  2 tháng tuổi: trục sống lưng quay về phía trước.  6 tháng tuổi: cột sống quay về phía sau.  1 năm tuổi: cột sống vùng lưng cong về phía trước.  7 tuổi: xương sống có 2 đoạn uốn cong ở cổ và ngực.  Tuổi dậy thì: cong ở vùng thắt lưng.
  • 11. A. DA - CƠ - XƯƠNG 3.3. Lồng ngực: <1 tuổi, ĐK trước-sau của lồng ngực = ĐK ngang. Càng lớn lồng ngực càng dẹt. 3.4. Xương chi. ◼ Mới đẻ có hiện tượng cong xương sinh lý, 1-2 tháng sau thì hết. ◼ Cổ tay 10-13 tuổi mới thành xương nên ko đè nặng lên cổ tay trẻ. 3.5. Xương chậu. ◼ Cấu tạo bởi xương cùng, xương cụt và 2 xương cánh chậu. ◼ <6-7 tuổi xương chậu trẻ trai và trẻ gái giống nhau. Tuổi dậy thì xương chậu nữ phát triển hơn nam.
  • 12. A. DA - CƠ - XƯƠNG 3.6. Răng: sơ sinh chưa có răng, bắt đầu mọc răng vào tháng thứ 6. ◼ 2 tuổi hết thời kỳ mọc răng sữa. Tổng số răng sữa là 20 cái. ◼ Có thể tính số răng theo công thức sau: Số răng = số tháng - 4. ◼ 5 - 7 tuổi mọc răng hàm, 6-7 tuổi bắt đầu thay răng, tổng số răng vĩnh viễn là 32 cái. ◼ Trẻ bị còi xương răng mọc chậm, men răng xấu…
  • 13. B. ĐẶC ĐIỂM HỆ MÁU I. ĐẶC ĐIỂM SỰ TẠO MÁU. 1. Trong thời kỳ bào thai. ◼ Tuần thứ 3 TB máu đầu tiên được sinh ra từ túi noãn hoàng ở mô giữa. các bộ phận tham gia tạo máu được hình thành và biệt hoá dần. ◼ Gan được hình thành và tham gia tạo máu từ tuần lễ thứ năm. ◼ Tuỷ xương tham gia tạo máu từ tháng thứ 4, mạnh dần và sau đó giữ vai trò chủ yếu . ◼ Lách tham gia tạo máu từ tháng thứ 4. ◼ Hạch bạch huyết +tuyến hung tham gia muộn hơn.
  • 14. B. ĐẶC ĐIỂM HỆ MÁU 2. Sự tạo máu sau đẻ. ◼ Sau đẻ tuỷ xương là cơ quan chủ yếu sinh ra TB máu, ◼ Trẻ nhỏ, tất cả các tuỷ xương đều hoạt động sinh tế bào máu. ◼ Trẻ lớn trên 4 tuổi tạo máu chủ yếu ở đầu các xương dài, xương dẹt và NN gây bệnh ở trẻ đều ảnh hưởng đến sự tạo máu. ◼ Trẻ dễ bị thiếu máu nhưng cũng dễ phục hồi. ◼ Các CQ tạo máu cũng dễ bị loạn sản => bệnh máu ác tính cũng hay gặp ở trẻ em.
  • 15. B. ĐẶC ĐIỂM HỆ MÁU II. ĐẶC ĐIỂM MÁU NGOẠI BIÊN. 1. Hồng cầu. 1.1. Số lượng. 1.1.1. Sơ sinh ◼ Mới đẻ số lượng HC cao ≈ 4,5-6.1012/l ◼ Sau 2-3 ngày số lượng HC giảm nhanh, đến cuối thời kỳ sơ sinh ≈ 4,0-4,5.1012/l. 1.1.2. <1 tuổi: số lượng HC tiếp tục giảm, 6-12 tháng ≈ 3,2-3,5.1012/l. Do lớn nhanh, nhu cầu tạo máu cao nên  thiếu một số yếu tố tạo máu sự tạo máu chưa đáp ứng được 1.1.3. >1 tuổi: số lượng HC tăng dần. Từ 2 tuổi ổn định ≈ 4,0.1012/l.
  • 16. B. ĐẶC ĐIỂM HỆ MÁU 1.2. Hình thể. ◼ ĐK hồng cầu: sơ sinh HC to nhỏ không đều, ĐK HC 3,25-10,25 m, có nhiều HC to=>3 tháng tuổi kích thước HC như trẻ lớn. ◼ Bề dầy của HC: 2,3 m ◼ V HC trung bình (MCV: Mean corpuscular volum)  Mới sinh: 119 fl (fl: femtolit) hay m3  6-24 tháng: 77 fl  2-6 tuổi: 81 fl  6-12 tuổi: 85 fl  Trưởng thành: 90 fl (dao động: 80-100 fl) ◼ HC lưới: 0,5-2%, trẻ mới đẻ có thể 8-10%. sơ sinh, 2 tháng có một số nguyên HC đa sắc ở máu ngoại biên
  • 17. B. ĐẶC ĐIỂM HỆ MÁU 2. Huyết cầu tố. 2.1. Số lượng: số lượng HCT thay đổi ǁ với số lượng HC.  Mới đẻ rất cao: 170 - 190 g/l; 2 - 3 ngày, HCT giảm dần, cuối sơ sinh ≈140 - 150 g/l.  <1 tuổi: HCT tiếp tục giảm, 6-12 tháng còn 100-120 g/l.  >1 tuổi HCT lại tăng dần, 3 tuổi HCT ổn định 130-140 g/l. 2.2. Huyết cầu tố trung bình hồng cầu.  Sơ sinh HCT trung bình HC tương đối cao (36,9 pg).  6-12 tháng giảm thấp, HCnhược sắc nhẹ (28 pg).  >1 tuổi tăng dần và ổn định, trung bình từ 28-32 pg. 2.3. Nồng độ huyết cầu tố trung bình hồng cầu.  6-12 tháng nồng độ HCT trung bình HC thấp (29,6  4,0 g%), HC nhược sắc.  Từ trên 1 tuổi thì ổn định, trung bình từ 30-32 g%. 2.4. Thành phần huyết cầu tố. Ở trẻ nhỏ có một tỷ lệ đáng kể HbF.
  • 18. B. ĐẶC ĐIỂM HỆ MÁU 3. Bạch cầu.  Sơ sinh: 10.000-30.000 /mm3 máu.  7-15 ngày: 10.000-12.000 /mm3 máu.  1 tuổi: 10.000-12.000 /mm3 máu.  >1 tuổi: 6.000-8.000 /mm3 máu. 4. Tiểu cầu.  Số lượng TC ít thay đổi.  Sơ sinh đủ tháng: từ 100.000-400.000/ mm3 máu.  Lứa tuổi khác: 150.000-300.000/ mm3 máu. ◼ Nếu tiểu cầu giảm xuống  < 100.000/ mm3 máu được phép nghi ngờ giảm TC,  Nếu dưới 80.000/ mm3 máu chắc chắn là giảm TC.
  • 19. B. ĐẶC ĐIỂM HỆ MÁU III. ĐẶC ĐIỂM MÁU TỦY XƯƠNG. ◼ Số lượng tế bào tuỷ: 30-100. 109/l hay 30-100.103/ mm3 ◼ Công thức tế bào tuỷ: các loại tế bào tủy thay đổi theo tuổi, ở trẻ lớn tỷ lệ các dòng tế bào tủy như sau:  Dòng HC: 20-30%.  Dòng BC hạt: 50-60%.  Dòng Lympho: 5-15%.  Dòng mono: 1-3%.
  • 20. B. ĐẶC ĐIỂM HỆ MÁU Tuổi Bạch cầu đa nhân trung tính (N) Bạch cầu lymphocid (L) Mới đẻ 60 - 65% 20 - 30% Từ 5 - 7 ngày sau sinh 45% 45% Từ 9 - 10 tháng 30% 60% Từ 5 - 7 tuổi 45% 45% Từ trên14 tuổi  người lớn 60 - 65% 30% Bảng Tỷ lệ bạch cầu ở trẻ em theo tuổi
  • 21. C. HỆ TUẦN HOÀN 1. Vòng tuần hoàn rau thai và sau đẻ. ◼ Trong bụng mẹ là vòng tuần hoàn rau thai ◼ Trong bào thai: sự trao đổi chất và dưỡng khí thực hiện tại rau thai. ◼ Đặc điểm của vòng tuần hoàn rau thai là không phân chia rõ đại tuần hoàn và tiểu tuần hoàn. ◼ Sau đẻ trẻ bắt đầu thở bằng phổi: vòng tuần hoàn chính thức hoạt động, 2. Vị trí của tim trên lồng ngực. ◼ Những tháng đầu nằm cao và ngang hơn so với người lớn. ◼ 1 tuổi tim ở tư thế chéo nghiêng ◼ 4 tuổi tim ở tư thế thẳng như người lớn
  • 22. C. HỆ TUẦN HOÀN 3. Mạch. ◼ Mạch trẻ em nhanh hơn người lớn, trẻ càng nhỏ tuổi mạch càng nhanh. ◼ Mạch trẻ dễ thay đổi khi: khóc, sốt, sợ hãi, gắng sức... ◼ Tần số nhịp mạch trẻ em theo các tuổi như sau:  Sơ sinh: 140-160 lần/phút.  1 tuổi: 120-125 lần/phút.  5 tuổi: 100 lần/phút.  7 tuổi: 90 lần/phút.  15 tuổi: 80 lần/phút.
  • 23. C. HỆ TUẦN HOÀN 4. Huyết áp. 4.1. Huyết áp động mạch. ◼ Sơ sinh: tối đa 75 mmHg, tối thiểu 45 mmHg. ◼ 3-12 tháng: tối đa 75-80 mmHg, tối thiểu 50 mmHg. ◼ Công thức tính huyết áp trẻ trên 1 tuổi: HATĐ = 80 + 2n HATT = HATĐ / 2 + 10 mmHg  n: số tuổi  HATĐ : huyết áp tối đa  HATT : huyết áp tối thiểu  80 mmHg là huyết áp tối đa trung bình của trẻ 1 tuổi  2: là trị số gia tăng huyết áp hàng năm của trẻ
  • 24. C. HỆ TUẦN HOÀN 4.2. Huyết áp tĩnh mạch. ◼ 2-15 tuổi lúc nằm yên tĩnh, HÁ TM ≈ 35 - 105 mm nước. ◼ Khi thay đổi tư thế, quấy khóc, HÁ TM sẽ tăng hơn. 5. Khối lượng máu tuần hoàn. ◼ Khối lượng máu tuần hoàn /1 kg cơ thể ở trẻ em > người lớn. ◼ Sơ sinh 110-190 ml/kg cơ thể. ◼ < 1 tuổi 75-100 ml/kg cơ thể. ◼ > 6 tuổi 50-90 ml/kg cơ thể.
  • 25. D. ĐẶC ĐIỂM GIẢI PHẪU VÀ SINH LÝ BỘ MÁY HÔ HẤP Ở TRẺ EM. I. SỰ PHÁT TRIỂN CỦA BỘ MÁY HÔ HẤP TRƯỚC VÀ SAU SINH. 1. Vùng mũi họng hầu. 1.1. Mũi và xoang xương cạnh mũi. ◼ Sơ sinh chưa hoàn thiện, PT dần theo tuổi. ◼ Đã có xoang hàm, xoang sàng PT dần hoàn thiện lúc 2 tuổi, xoang bướm và xoang trán phát triển từ 2 tuổi đến dậy thì. ◼ Khoang hầu họng rất hẹp. 1.2. Niêm mạc và hệ bạch huyết. ◼ Trẻ càng nhỏ niêm mạc càng mỏng, nhiều MM dễ xung huyết, ◼ Hệ thống hạnh nhân PT tối đa từ 4-10 tuổi teo dần tuổi dậy thì. 1.3. Thanh quản. Lòng hẹp, thành mềm, nên dễ bị chít hẹp
  • 26. D. ĐẶC ĐIỂM GIẢI PHẪU VÀ SINH LÝ BỘ MÁY HÔ HẤP Ở TRẺ EM. 2. Đường dẫn khí. ◼ KQ→PN có 23 lần phân nhánh, tiểu PQ tính từ phân nhánh 20. ◼ Lần phân nhánh 17 mới có chức năng trao đổi khí, ◼ Hệ cơ trơn đường dẫn khí chịu tác động trực tiếp của Adrenalin và Noradrenalin trong máu gây giãn PQ. ◼ Hệ TK phó giao cảm thông qua dây X gây co cơ trơn. Atropin ức chế phó giao cảm gây giãn PQ ◼ Vòng sụn nhỏ dần và biến mất ở các tiểu PQ. PN rất dễ bị xẹp. ◼ ĐK PQ gấp 2 lần lúc 5 tuổi.
  • 27. D. ĐẶC ĐIỂM GIẢI PHẪU VÀ SINH LÝ BỘ MÁY HÔ HẤP Ở TRẺ EM. 3. Cơ hô hấp-lồng ngực. ◼ Số lượng sợi cơ còn tiếp tục phát triển sau sinh. ◼ Trẻ sinh non, cơ hoành rất mau “mệt”. ◼ Hệ sụn xương, cơ hô hấp tiếp tục phát triển. ◼ Lúc sinh lồng ngực mềm, dễ biến dạng. ◼ Từ 1 tuổi lồng ngực giống như người lớn.
  • 28. D. ĐẶC ĐIỂM GIẢI PHẪU VÀ SINH LÝ BỘ MÁY HÔ HẤP Ở TRẺ EM. 4. Sự phát triển của phổi. 4.1. Giai đoạn trước sinh. ◼ QT biệt hóa hệ HH từ tuần thứ 5, mầm phổi nguyên thủy phân chia thành TB đảm trách các chức năng khác nhau . ◼ Biệt hóa của phế nang bắt đầu từ tuần 25 đến lúc sinh có khoảng 70 triệu đơn vị PN hoàn chỉnh. ◼ Người trưởng thành có 300 triệu PN. ◼ Muốn duy trì sức căng bề mặt của phế nang sau cử động hô hấp đầu tiên cần phải có đủ chất surfactant, có đủ tuần thứ 32 của thai.
  • 29. D. ĐẶC ĐIỂM GIẢI PHẪU VÀ SINH LÝ BỘ MÁY HÔ HẤP Ở TRẺ EM. Định luật Laplace: ◼ Trong một cấu trúc hình cầu như phế nang, khi ĐK không đổi, ta có 1 trạng thái cân bằng giữa 2 lực P và T: ◼ lực P làm nở phế nang, ◼ T tạo sức căng bề mặt, tránh xẹp phế nang. Theo định luật Laplace: p = 2T/r. p: áp suất phế nang, lực căng thành T, r: bán kính phế nang.
  • 30. D. ĐẶC ĐIỂM GIẢI PHẪU VÀ SINH LÝ BỘ MÁY HÔ HẤP Ở TRẺ EM. Surfactant: ◼ Surfactant: có 2 loại TB PN. TB thứ 2 bài tiết chất surfactant từ tuần thứ 24, hoàn thiện sau tuần thứ 32. ◼ Surfactant gồm 3 TP chính: Dipalmitoyl lecithine, Surfactant, Apoproteine và ion calci. ◼ Surfactant làm giảm sức căng bề mặt lớp dịch PN. Sơ sinh nhỏ tháng, chưa có đủ Surfactant dễ bị SHH. ◼ Sự tạo Surfactant được KT bởi Glucocorticoides, hormone giáp trạng. ◼ Trong bào thai, phổi là 1 tạng đặc không chứa khí, sự HH TB chủ yếu nhờ vào sự trao đổi chất dinh dưỡng và O2 từ máu mẹ
  • 31. D. ĐẶC ĐIỂM GIẢI PHẪU VÀ SINH LÝ BỘ MÁY HÔ HẤP Ở TRẺ EM. 4.2. Sự thích nghi của hệ hô hấp - tuần hoàn sau sInh: là ĐK tiên quyết để duy trì HĐ sống. ◼ Động tác thở đầu tiên do PX sinh vật + sự điều hòa HH (O2 thấp CO2 cao) và cơ học. ◼ Lượng máu lên phổi tăng, O2 máu tăng →giãn hệ MM phổi. Nhiều hóa chất trung gian giúp làm giãn MM phổi như Histamin, … ◼ Máu về tim trái tăng gấp đôi. Cơ tim phải thích nghi ngay nhờ cathecolamin được phóng thích → luồng máu qua ống thông ĐM đổi chiều máu lên phổi nhiều hơn. Ống ĐM sẽ đóng dần ◼ Các tuyến nhày, các tế bào chén, tế bào có lông chuyển, hệ lympho của niêm mạc đường HH tiếp tục PT. ◼ Cơ cấu chức năng phổi tăng dần thể hiện bằng sự tăng dần PaO2 từ 70-80 mmHg
  • 32. D. ĐẶC ĐIỂM GIẢI PHẪU VÀ SINH LÝ BỘ MÁY HÔ HẤP Ở TRẺ EM. II. ĐẶC ĐIỂM TRIỆU CHỨNG HỌC VÀ BỆNH LÝ 1. Tần số hô hấp.  Trẻ sơ sinh: 40-50 l/p.  Nhũ nhi: 25-30 l/p.  Trẻ lớn: 18-20 l/p. 2. Kiểu thở.  Thở bằng đường mũi,  Kiểu thở bụng.  Thường có những cơn ngưng thở SL dưới 10 giây không kèm suy hô hấp.  Nhũ nhi: thở kiểu ngực bụng.
  • 33. D. ĐẶC ĐIỂM GIẢI PHẪU VÀ SINH LÝ BỘ MÁY HÔ HẤP Ở TRẺ EM. 3. Các đặc điểm bệnh lý hô hấp ở trẻ em. ◼ Tuổi KP bệnh tùy thuôc sự phát triển của bộ máy HH theo tuổi: viêm xoang trán chỉ sau 5 tuổi… ◼ Đường HH ĐK nhỏ → trẻ sớm SHH khi có tắc nghẽn. ◼ Viêm nhiễm thường có khuynh hướng lan tỏa ở trẻ càng nhỏ vì đường HH còn ngắn mà số lượng đơn vị HH cao.
  • 34. D. ĐẶC ĐIỂM GIẢI PHẪU VÀ SINH LÝ BỘ MÁY HÔ HẤP Ở TRẺ EM. Sơ sinh Người lớn Diện tích da (m2) Trọng lượng phổi (g) Số phế nang (x 106) Diện tích phế nang (m2) Đường kính: Khí quản (mm) Phế quản nhỏ (mm) Phế nang (µm) 0,21 50 24 4 8 0,1 50-100 1,9 800 296 80 18 0,2 200-300 Bảng Các thông số so sánh phổi trẻ em và người lớn.
  • 35. D. ĐẶC ĐIỂM HỆ TIÊU HOÁ TRẺ EM 1. Miệng. 1.1. Hốc miệng: hốc miệng nhỏ, vòm thẳng, các cơ môi phát triển mạnh, lợi có nhiều nếp nhăn.. 1.2. Lưỡi: tương đối to, rộng và dày ở lứa tuổi sơ sinh và bú mẹ. 1.3. Tuyến nước bọt: tuyến nước bọt chưa biệt hóa. Đến tháng 3-4 PT hoàn toàn, lượng nước bọt tăng dần → tháng 4-5.
  • 36. D. ĐẶC ĐIỂM HỆ TIÊU HOÁ TRẺ EM 2. Răng: ◼ Mọc răng từ 5-6 tháng →24 tháng thì hết. Từ 6 tuổi được thay bằng răng vĩnh viễn.. 3. Thực quản: ◼ ĐK ống TQ trẻ em:  Dưới 2 tháng: 0,9 cm.  2-6 tháng: 0,9-1,2 cm.  9-18 tháng: 1,2-1,5 cm.  2-6 tuổi: 1,3-1,7 cm. ◼ Chiều dài ống TQ (X) được tính từ răng đến tâm vị theo công thức: X = 1/5 chiều cao cơ thể + 6,3 cm.
  • 37. D. ĐẶC ĐIỂM HỆ TIÊU HOÁ TRẺ EM 4. Dạ dày. 4.1. Đặc điểm giải phẫu và tổ chức học.  ĐĐ GP: nằm ngang và tương đối cao,  Dung tích sơ sinh: 30-35 ml, 3 tháng: 100 ml, 1 tuổi: 250 ml.  Tổ chức học: cơ thắt tâm vị PT yếu, cơ thắt môn vị phát triển tốt và đóng rất chặt. 4.2. Cử động của dạ dày:  Cử động DD là các sóng nhu động đi từ tâm vị đến môn vị  Những co bóp đóng mở môn vị và tâm vị. 4.3. Chức phận bài tiết của dạ dày:  Độ toan dịch vị từ 5,8-3,8, tăng lên theo tuổi.  TP như người lớn nhưng hoạt tính kém hơn, 4.4. Chức phận tiêu hóa thức ăn ở dạ dày: TG sữa mẹ ở DD 2-2 giờ 30, sữa bò 3-4 giờ.
  • 38. D. ĐẶC ĐIỂM HỆ TIÊU HOÁ TRẺ EM 5. Ruột. 5.1. ĐĐ GP và SL : ruột dài hơn ruột người lớn (so với chiều cao). ◼ Niêm mạc ruột có nhiều nhung mao, nếp nhăn, mạch máu nhưng cũng làm cho vi khuẩn dễ xâm nhập. ◼ vị trí ruột thừa không cố định. ◼ Trực tràng tương đối dài, niêm mạc lỏng lẻo,
  • 39. D. ĐẶC ĐIỂM HỆ TIÊU HOÁ TRẺ EM 5.2. Chức phận của ruột: có 3 chức năng chính  Tiêu hóa,  Hấp thu  Vận động. ◼ Các men TH ở ruột : Erepsin, Amylaza, Lipaza, Maltaza, Invectin, Enterokinaza. ◼ Hoạt tính của các men còn kém.  Thời gian thức ăn ở ruột TB12 - 16 giờ.  Thời gian thức ăn lưu lại ở trẻ bú mẹ nhanh hơn trẻ lớn và người lớn.  Ở trẻ bú mẹ, TB là 6 - 8 giờ, Thời gian này còn phụ thuộc vào tính chất của thức ăn.
  • 40. D. ĐẶC ĐIỂM HỆ TIÊU HOÁ TRẺ EM 5.3. Đặc điểm vi trùng ở ruột trẻ em. ◼ Sau sinh ruột vô trùng ≈10-12 h. VK → cơ thể qua miệng. ◼ Những VK thường gặp là: tụ cầu, liên cầu, phế cầu, perfringens.  Trẻ bú mẹ thì VK Bifidus, B. lactis aerogenes, B. acidophilus chiếm ưu thế.  Trẻ ăn nhân tạo thì VK E. Coli có nhiều trong sữa bò  Tác dụng tích cực VK có lợi là làm thành hàng rào ngăn VK gây bệnh xâm nhập, làm tăng quá trình tiêu hóa chất đạm, mỡ, đường, VTM ◼ Khi khuẩn chí đường ruột bị RL→tăng các sản phẩm độc, ức chế các men tiêu hoá. ◼ Những yếu tố ảnh hưởng xấu đến khuẩn chí đường ruột là SDD sử dụng KS bừa bãi.
  • 41. D. ĐẶC ĐIỂM HỆ TIÊU HOÁ TRẺ EM 6. Phân của trẻ em và sự thải phân. 6.1. Phân su: có từ tháng thứ 4 của bào thai và bài tiết ra ngoài trong những trường hợp:  Khi thai bị ngạt trong tử cung,  Trong quá trình sinh, 36 - 48 giờ sau đẻ.  Tính chất : xanh thẫm, dẻo, không có mùi. không có VK. Trẻ đi tiêu từ 4-6 lần/ngày trong 2-3 ngày đầu của đời sống. 6.2. Phân của trẻ bú mẹ và bú sữa bò: ◼ Trẻ bú mẹ thì có màu vàng ánh, thường chua. pH acide 4,5-5. Đi tiêu 2- 4 lần/ngày trong những tuần đầu. ◼ Phân của trẻ bú sữa bò: đặc hơn, dẻo hơn, màu nhạt hơn, có mùi thối, pH phân từ 4,6 - 8,3.
  • 42. D. ĐẶC ĐIỂM HỆ TIÊU HOÁ TRẺ EM 7. Tụy. ◼ Mới sinh, chức phận tụy PT và HĐ. Dịch tụy được bài tiết ngay sau khi ăn.  Các men của tuỵ gồm Trypsin, Lipaza, Amylaza, Maltaza;  Tác dụng của các men này cũng như ở người lớn.  Tuỵ có 2 chức phận: nội tiết sản xuất ra Insulin; ngoại tiết sản xuất ra các men tuỵ đổ vào tá tràng. 8. Gan. ◼ Tương đối lớn. chiếm 4,4% trọng lượng cơ thể, ◼ Thùy gan trái to hơn thùy gan phải, sau đó gan phải PT rất nhanh và to hơn. :
  • 43. D. ĐẶC ĐIỂM HỆ TIÊU HOÁ TRẺ EM Dưới mũi ức Dưới bờ sườn phải Trẻ sơ sinh 3 - 4 cm 2,5 - 3cm 1 - 2 tuổi 3 - 4 cm 2 cm 3 - 7 tuổi 2 - 3 cm 1 cm Hình chiếu của gan trên thành bụng khác với người lớn, giới hạn trên theo đường vú phải ở gian sườn V và VI, giới hạn dưới
  • 44. D. ĐẶC ĐIỂM HỆ TIÊU HOÁ TRẺ EM 8.1. Đặc điểm giải phẫu và tổ chức học. ◼ TB gan <8 tuổi chưa PT đầy đủ, nhiều MM. Trong TB gan còn có những hốc sinh sản máu. Rất dễ bị phản ứng khi bị NK NĐ… 8.2. Chức phận của gan. ◼ Trao đổi các chất protid, glucid, lipid và các vitamin. ◼ Tạo và bài tiết mật ◼ Sinh ra tế bào máu trong thời kỳ bào thai. ◼ Là bộ phận chống độc quan trọng. ◼ Là nguồn sinh nhiệt vì gan tạo ra và tích trữ glycogen từ đường và các chất không phải đường.
  • 45. F. ĐẶC ĐIỂM BỘ MÁY TIẾT NIỆU 1. Đặc điểm giải phẫu. 1.1. Thận. ◼ Trong những tháng đầu còn giữ cấu tạo thuỳ TK bào thai, Tổ chức mỡ xung quanh thận chưa PT, nên thận trẻ em dễ di động. ◼ Kích thước tăng dần theo lứa tuổi. Chiều dài ương đương với độ dài 4 đốt sống thắt lưng đầu tiên ◼ Trọng lượng thận phát triển rất nhanh  Sơ sinh: 11-12 gam.  1 tuổi: gấp 3 lần lúc đẻ. 36-37 gam.  15 tuổi: gấp 10 lần lúc đẻ. 115-120 gam. ◼ So với cân nặng toàn thân: thận trẻ em lớn hơn với thận người lớn.
  • 46. F. ĐẶC ĐIỂM BỘ MÁY TIẾT NIỆU ◼ Tỷ lệ phần vỏ/ phần tuỷ: sơ sinh: 1/ 4, bú mẹ: 1/2,5, người lớn: 1/2. ◼ Khi thai nhi được 25 tuần đơn vị thận khoảng 2 triệu và sau này cũng không tăng thêm nữa.. ◼ Tuần hoàn trong thận :  ĐK tiểu ĐM đến lớn gấp 2 lần ĐK TĐM đi, thuận lợi cho CN lọc của cầu thận.  Hệ thống MM kép ở phần vỏ.  Hệ thống MM thẳng: gồm các MM đi dọc theo ống Henlle của các Nephron nằm ở gần tuỷ thận.  Sự phân bố máu không đồng đều: phần vỏ được cung cấp nhiều nhất: 90%. Phần tuỷ ngoài: 6-8%. Phần tuỷ trong: 1-2%.  Hai hệ thống TH ở phần vỏ và phần tuỷ tương đối độc lập với nhau.  Tuần hoàn thận có khả năng tự điều hoà
  • 47. F. ĐẶC ĐIỂM BỘ MÁY TIẾT NIỆU 1.2. Đài bể thận. ◼ Số lượng: mỗi thận có 10-12 đài thận và xếp thành 3 nhóm: trên, giữa, dưới ◼ Hình dáng của HT đài bể thận  Rất khác nhau,  Thay đổi theo từng lứa tuổi 1.3. Niệu quản. ◼ Tương đối dài, rộng nên dễ bị gấp và xoắn. ◼ Chỗ niệu quản đi ra vuông góc với bể thận, ở trẻ lớn là một góc tù.
  • 48. F. ĐẶC ĐIỂM BỘ MÁY TIẾT NIỆU 1.4. Bàng quang. ◼ Nằm cao hơn người lớn, đa số ở ngoài hố chậu nhỏ ◼ Dung tích cầu BQ lớn dần theo tuổi:  Sơ sinh: 30-60 ml, bú mẹ: 60-100 ml,  Trẻ 6 tuổi: 100-250 ml,  Trẻ 10 tuổi: 150-350 ml,  Trẻ 15 tuổi: 200-400 ml. 1.5. Niệu đạo. ◼ Niệu đạo tương đối dài. ◼ Trẻ gái niệu đạo ngắn, rộng hơn niệu đạo trẻ trai:  Sơ sinh trẻ gái dài 1-3 cm còn trẻ trai dài 5-6 cm.  Tuổi dậy trẻ gái 3-6 cm còn trẻ trai dài 10-12 cm.
  • 49. F. ĐẶC ĐIỂM BỘ MÁY TIẾT NIỆU 2. Đặc điểm sinh lý. 2.1. Sự phát triển chức năng thận trẻ em. ◼ TK tử cung: ≈cuối TK bào thai, thận HĐ, đã có thể bài tiết ra nước tiểu và bài tiết các chất lạ đối với cơ thể. ◼ TK sơ sinh: ngay sau đẻ CN thận PT mạnh, đảm bảo sự hằng định các môi trường trong cơ thể. Khả năng cô đặc nước tiểu kém. ◼ Sự TT về chức năng thận:  2 năm đầu, chức năng thận phát triển và hoàn thiện rất nhanh.  Từ 2 tuổi =>chức năng thận của trẻ đã đạt được các trị số BT của người lớn.
  • 50. F. ĐẶC ĐIỂM BỘ MÁY TIẾT NIỆU 2.2. Đặc điểm sinh lý nước tiểu. 2.2.1. Số lần tiểu tiện.  Ngay sau đẻ: đái rất ít, có thể không đái do mất nước sinh lý  Tháng đầu: 10-25 lần/ngày.  3 tháng: 15-20 lần/ngày.  1 tuổi: 12-16 lần/ngày.  3 tuổi: 8 lần/ngày.  10 tuổi: 6 lần/ngày. ◼ Số lần tiểu giảm dần theo tuổi do sự tăng dần của dung tích bàng quang và do khả năng kiểm soát của TKTW với sự bài tiết nước tiểu.
  • 51. F. ĐẶC ĐIỂM BỘ MÁY TIẾT NIỆU 2.2.2. Số lượng nước tiểu. ◼ SL nước tiểu được quyết định bởi  chế độ ăn uống,  tình trạng chức năng thận  nhiều bệnh lý ngoài thận khác liên quan đến lưu lượng TH. ◼ Tính theo tuổi: tính số lượng nước tiểu TB trẻ trên 1 tuổi, dùng công thức sau: (áp dụng cho trẻ < 10 tuổi). M = 600 ml + 100 (N - 1)  M: số lượng nước tiểu 1 ngày  600: số lượng nước tiểu trung bình của trẻ 1 tuổi.  100: số lượng nước tiểu tăng lên hàng năm của trẻ trên 1 tuổi  N: số tuổi.
  • 52. G. ĐẶC ĐIỂM HỆ THẦN KINH 1. Đặc điểm giải phẫu, tổ chức học. 1.1. Não bộ. 1.1.1. Trọng lượng.  Tỷ lệ chất não/TL cơ thể thì não trẻ em >người lớn.  TL não bộ ở trẻ sơ sinh từ 370-390 g chiếm 12-13% TLcơ thể.  Cuối năm 1 TL não gấp 2,5 lần lúc mới đẻ.  7-8 tuổi não PTchậm dần và kết thúc khi 30 - 40 tuổi
  • 53. G. ĐẶC ĐIỂM HỆ THẦN KINH 1.1.2. Hình thể ngoài: não bộ trẻ em cũng giống như người lớn ◼ Có 14 tỷ TB như người lớn, vỏ não chia 6 lớp. Biệt hóa dần theo tuổi. ◼ Vị trí của thân TB TK: nằm cả ngoài vỏ não và chất trắng, ◼ Sợi dây TK: Myelin hoá theo tuổi.. ◼ TK sơ sinh: võ não và thể vân mới chưa phát triển. ◼ Lưới MM trong sọ não PT mạnh, các đám rối HQ chưa PT. ◼ Thành phần HH:nhiều nước, Protit . It Lipit hơn não người lớn.. 1.2. Tiểu não. ◼ Tháng 9-11 TB TK ở bán cầu não biệt hoá hoàn toàn.→chức phận phối hợp ĐT hoàn thiện dần dần.
  • 54. G. ĐẶC ĐIỂM HỆ THẦN KINH 1.3. Tuỷ sống ◼ Tuỷ sống đã PT hơn về cấu tạo cũng như về chức phận. ◼ Hình dáng: hình trụ, hơi dẹt từ trước ra sau ◼ TL: trẻ sơ sinh 2-6 g, 5 tuổi gấp 3 lần (18 g), 13-14 tuổi gấp 4-5 lần, dậy nặng ≈24-30 g. ◼ Cấu tạo: từ 2 tuổi tuỷ sống cấu tạo giống như tuỷ sống người lớn. ◼ Nón cùng tuỷ sống lúc mới đẻ tương ứng LIII, đến 4 tuổi thì ngang mức LI - LII như ở người lớn. ◼ SL nước não tuỷ  ≈60 ml: 20 ml ở não thất và 40 ml ở tuỷ sống  ở trẻ sơ sinh màu hơi vàng,  Protein hơi cao (từ 0,4 - 0,8 g/l),
  • 55. G. ĐẶC ĐIỂM HỆ THẦN KINH 2. Đặc điểm sinh lý. ◼ PƯ vỏ não có xu hướng lan toả. ◼ TK sơ sinh, những KT ngoại cảnh thường là quá mức nên dẫn đến tình trạng ức chế bảo vệ của vỏ não. ◼ Do võ não và thể vân mới chưa PT => HĐ dưới vỏ chiếm ưu thế. → trẻ sơ sinh có những VĐ ngoại tháp. ◼ PX Babinsky có thể dương tính ở trẻ dưới 2 tuổi. ◼ EEG khác nhiều so với người lớn và trong từng lứa tuổi khác nhau,
  • 56. G. ĐẶC ĐIỂM HỆ THẦN KINH 3. Đặc điểm bệnh lý. ◼ Trẻ em dễ bị KT gây co giật, đặc biệt những bệnh của những CQ khác cũng có thể gây co giật, gây ra hội chứng màng não (gọi là PỨ màng não). ◼ Hệ thống MM của não và thành mạch kém bền vững → trẻ nhỏ dễ bị XHN- MN. ◼ Não trẻ em có PỨ nặng nề hơn so với người lớn khi bị ngộ độc ◼ Ít tổ chức đệm nâng đỡ nên chấn thương nhỏ có thể gây liệt nửa thân, liệt chi.
  • 57. H. ĐẶC ĐIỂM HỆ NỘI TIẾT TRẺ EM I. TRỤC HẠ ĐỒI - TUYẾN YÊN - TUYẾN GIÁP. 1. Đặc điểm giải phẫu - mô - phôi học. 1.1. Giải phẫu. 1.1.1. Hạ đồi Các TB TK nội tiết tổng hợp các hormon TK, có khả năng KT hay ức chế các hormon tuyến yên.. 1.1.2. Tuyến yên gồm có 2 thùy, thùy trước tuyến yên là: tuyến yên - tuyến bài tiết ra các hormon chịu sự kiểm soát của hormon hạ đồi, thùy sau tuyến yên là: tuyến yên – TK dự trữ hormon ADH của hạ đồi. 1.1.3. Tuyến giáp là tuyến nội tiết đơn nằm phía trước dưới cổ. Các TB nang tuyến sản xuất ra Thyroxin.
  • 58. H. ĐẶC ĐIỂM HỆ NỘI TIẾT TRẺ EM 1.2. Phôi học. ◼ Túi não trước của ống TK NP→Gian não,→tạo nên hạ đồi, thuỳ sau tuyến yên, cuống yên vào tuần thứ 5 của thai nhi. Sự vận chuyển các hormon TK qua HTcửa bắt đầu từ tuần 14-18. ◼ Thuỳ trước tuyến yên phát sinh từ chỗ dày lên của thành bên túi Rathke vào tuần 3, cố định ở vùng trước hạ đồi vào tuần 6. ◼ Mầm giáp PT từ chỗ dày lên của liên bào nền hầu (đáy họng) vào tuần lễ 3 của bào thai. tuần lễ 9, tuyến giáp có vị trí và hình dạng cố định. ◼ QTdi chuyển nụ mầm giáp có thể PT bất thường tạo nên các dị tật mô giáp lạc chỗ và u nang giáp,
  • 59. H. ĐẶC ĐIỂM HỆ NỘI TIẾT TRẺ EM 2. Phát triển chức năng SL trong TK bào thai và sơ sinh. ◼ Tuyến giáp HĐ vào cuối tuần thứ 10 ◼ T3, T4 đã có trong máu thai nhi ◼ TRH XH ở hạ đồi vào tuần 8. ◼ TSH có ở tuyến yên vào tuần 10. ◼ Tại tuyến giáp, thyroglobulin được tổng hợp vào tuần thứ 4. ◼ T3, T4 Vào tuần thứ 10, hormon giáp đã có trong máu thai nhi. Nồng độ T4 (từ tuần 11), T3 (từ tuần 30) tăng cao dần lên cùng với tuổi thai. ◼
  • 60. H. ĐẶC ĐIỂM HỆ NỘI TIẾT TRẺ EM ◼ TK đầu của TK , tuyến giáp HĐ không phụ thuộc vào trục hạ đồi - tuyến yên. ◼ TK sau của TK, HĐ của tuyến giáp chịu sự kiểm soát của trục hạ đồi - tuyến yên.. ◼ Nồng độ TSH đột ngột tăng cao lên đến 10 - 15 lần, cao nhất là 30 phút sau sinh và giảm nhanh chóng. ◼ Nồng độ T3 tăng cao đột ngột đến mức cao nhất vào 24 giờ sau sinh và sau đó giảm dần. ◼ Do đó CT sàng lọc sớm bệnh suy giáp bẩm sinh, chỉ lấy máu trẻ sơ sinh từ 3-5 ngày tuổi khi mà nồng độ TSH đã ổn định.
  • 61. H. ĐẶC ĐIỂM HỆ NỘI TIẾT TRẺ EM II. TRỤC HẠ ĐỒI - TUYẾN YÊN - THƯỢNG THẬN. 1. Đặc điểm giải phẫu - phôi học: 1.1. Tuyến thượng thận là hai tuyến hình tam giác nằm ở cực trên 2 thận, ◼ Về phôi thai học: vỏ thượng thận có nguồn gốc từ trung bì, tuỷ thượng thận có nguồn gốc từ ngoại bì TK. ◼ 3 năm sau sinh vùng phôi thai co lại. Các TB của lớp ngoài sẽ PT thành vỏ thượng thận TT gồm 3 vùng: vùng cầu, vùng bó và vùng lưới. ◼ Vỏ thượng thận có thể nằm ngoài vị trí bình thường.
  • 62. H. ĐẶC ĐIỂM HỆ NỘI TIẾT TRẺ EM 2. Phát triển chức năng sinh lý. ◼ Tuyến TT tham gia TH các hormonsteroid. Màng TB tuyến tham gia QT hoạt hoá các enzym tổng hợp hormon vỏ thượng thận ◼ Vùng bó, vùng lưới →cortisol, androgen và một ít estrogen. ◼ Thai T 35, vỏ TT tăng sản xuất cortisol →surfactan Cortisol trong bào thai tác dụng tăng tốc độ phát triển một số hệ thống và cơ quan thai nhi và các mô đang biệt hoá. ◼ Sự SX hormon steroid của tuyến TT chịu sự điều hoà của trục hạ đồi - tuyến yên ngay từ 3 tháng đầu của thai kỳ.
  • 63. H. ĐẶC ĐIỂM HỆ NỘI TIẾT TRẺ EM III. TRỤC HẠ ĐỒI - TUYẾN YÊN - TUYẾN SINH DỤC. 1. Tinh hoàn. 1.1. Đặc điểm phôi học - giải phẫu. ◼ Sự tạo ra tuyến sinh dục trung tính vào tuần thai thứ 4, được tạo ra từ các TB trung bì ◼ Về phôi học: từ tuần thai thứ 7, ở phôi có giới tính mầm gốc thân chung bắt đầu biệt hoá thành các dây tinh hoàn Sự biệt hoá của tinh hoàn là do NST Y. ◼ Về GP học: GĐ bào thai, tinh hoàn nằm ở vùng thắt lưng của bào thai. Tháng 3 tinh hoàn →xuống dưới dọc theo dây bìu. Cuối tháng 8 →vị trí BT. nhờ hormon androgen.
  • 64. H. ĐẶC ĐIỂM HỆ NỘI TIẾT TRẺ EM 1.2. Đặc điểm sinh lý học. ◼ GĐ bào thai: tinh hoàn làm cho cơ quan SD nam biệt hoá và PT BT. TB kẽ của tinh hoàn TH testosteron tuần thai thứ 8. PT thành cơ quan sinh dục nam bên ngoài nhờ được cảm ứng với dihydrotestosteron (DHT). ◼ GĐ đầu sự bài tiết này được ĐH bởi hormon HCG của màng đệm nhau thai. GĐ sau hormon hướng sinh dục của hạ đồi LHRH là FSH và LH kiểm soát sự bài tiết hormon nam tính. ◼ GĐ sau sinh: Testosterone hoặc trực tiếp hoặc gián tiếp qua DHT gây ra một loạt các thay đổi ở TB → tuổi dậy thì XH các tính SD chính và phụ.
  • 65. H. ĐẶC ĐIỂM HỆ NỘI TIẾT TRẺ EM 2. Buồng trứng. 2.1. Phôi học - mô học và giải phẫu. ◼ Buồng trứng bắt đầu PT thành đường SD nữ vào tuần thai thứ 8. do NST giới tính XX quyết định. ◼ Biệt hoá buồng trứng và PT đường SD nữ do không có TB Sertoli, TB Leydig cũng không được tạo ra AMH không được SX, ống Muller sẽ biệt hoá và PT thành đường SD nữ. ◼ Testosteron và DHT không được SX ống trung thận dọc - ống Wolff không chịu TĐ cảm ứng của các chất này sẽ bị teo và biến mất.
  • 66. H. ĐẶC ĐIỂM HỆ NỘI TIẾT TRẺ EM 2.2. Chức năng nội tiết của buồng trứng. ◼ HĐ buồng trứng ở thời kỳ dậy thì. có các HĐ khác nhau.  TB vỏ nang TH các androgen - testosterone từ cholesterol.  TB hạt thì có khả năng arom hoá các androgen của vỏ nang để tạo ra estrogen (estron “E1”, estradiol “E2”) nhờ enzym aromatase.  TB của rốn buồng trứng góp phần sản xuất androgen.  Các tế bào lớp hạt và vỏ nang sau khi đã phóng noãn tiết ra progesteron “P” và “E”. ◼ Điều hoà bài tiết: Các chất tiết của buồng trứng bị kiểm soát bởi hormon hướng SD- tuyến yên là FSH - LH.
  • 67. H. ĐẶC ĐIỂM HỆ NỘI TIẾT TRẺ EM 2.3. Bộ phận sinh dục không rõ ràng (BPSDKRR). ◼ BPSDKRR là những trẻ sinh ra mà bộ phận SD ngoài có đồng thời những tính chất vừa nam vừa nữ. Tuỳ theo tuyến SD theo giới nào hiện diện và theo công thức NST có các thể lâm sàng sau: 2.3.1. Ái nam ái nữ giả ở nữ (lưỡng tính giả ở nữ): là một hình thái của BPSDKRR do sự nam hoá bộ phận sinh dục ngoài ở một bào thai giới nữ, 2.3.2. Ái nam ái nữ giả ở nam (lưỡng tính giả ở nam): Là các trường hợp bộ phận SD không rõ ràng bên ngoài, trẻ có giới tính di truyền là nam 46XY.
  • 68. H. ĐẶC ĐIỂM HỆ NỘI TIẾT TRẺ EM * Các nguyên nhân hay gặp: ◼ Bất thường sinh tổng hợp testoterone: ◼ NN bất thường ở tế bào đích (không nhạy cảm với androgen):  Thiếu thụ thể androgen hoàn toàn:  Thiếu thụ thể androgen không hoàn toàn: ◼ Do thiếu enzym 5 - reductase: 2.3.3. Ái nam ái nữ thực thụ: hiếm gặp, có đồng thời tinh hoàn và buồng trứng trên cùng một cá thể. Công thức NST thường là 46 XX, đôi khi 46 XY
  • 69. Cám ơn sự theo dõi của đồng nghiệp