SlideShare a Scribd company logo
1 of 49
Download to read offline
PHẦN A
Câu 1: Ngoại khoa là một liên khoa gồm:
A. Phòng mổ và phòng hồi sức.
B. Phòng mổ và phòng cấp cứu hồi sức.
C. Phòng mổ, phòng gây mê hồi sức và khoa ngoại.
D. Phòng mổ, khoa khác, phòng hồi sức, cấp cứu và khoa ngoại.
Câu 2: Can thiệp điều dưỡng cho chẩn đoán điều dưỡng “Đau vết mổ do mất cơ” (người
bệnh hậu phẫu vỡ tạng rỗng ngày thứ nhất) là:
A. Chăm sóc vệ sinh da cho người bệnh
B. Chăm sóc hỗ trợ tâm lý cho người
C. Thực hiện y lệnh thuốc giảm đau
D. Cho người bệnh vận động sớm
Câu 3: Can thiệp điều dưỡng cho chẩn đoán điều dưỡng “Đau vết mổ do mất cơ” (người
bệnh hậu phẫu vỡ tạng rỗng ngày thứ nhất) là:
A. Đánh giá thang điểm đau
B. Chăm sóc hỗ trợ tâm lý cho người
C. Chăm sóc vệ sinh da cho người bệnh
D. Cho người bệnh vận động sớm
Câu 4: Can thiệp điều dưỡng cho chẩn đoán điều dưỡng “Đau vết mổ do mất cơ” (người
bệnh hậu phẫu vỡ tạng rỗng ngày thứ nhất) là:
A. Chăm sóc hỗ trợ tâm lý cho người
B. Hỗ trợ tư thế giảm đau cho người bệnh
C. Chăm sóc vệ sinh da cho người bệnh
D. Cho người bệnh vận động sớm
Câu 5: Nhiệm vụ nào sau đây không phải của điều dưỡng khoa ngoại là:
A. Nhận người bệnh từ khoa cấp cứu, phòng hồi sức, phòng mổ
B. Công tác tư tưởng và giáo dục cho người bệnh trước mổ
C. Chuẩn bị người bệnh trước mổ và chăm sóc người bệnh sau mổ
D. Các đáp án A, B và C đều đúng
Câu 6: Nhiệm vụ của điều dưỡng phòng mổ là:
A. Lượng giá tình trạng người bệnh
B. Duy trì sự an toàn cho người bệnh
C. Di chuyển người bệnh an toàn về phòng hồi sức
D. Các đáp án A, B và C đều đúng
Câu 7: Nhiệm vụ của người điều dưỡng phòng hồi sức là:
A. Nhận định tình trạng người bệnh sau mổ
B. Sử dụng thành thạo các máy móc, dụng cụ hồi sức
C. Biết thực hiện và hiểu được tác dụng phụ của thuốc hồi sức
D. Các đáp án A, B và C đều đúng
Câu 8: Chức năng của điều dưỡng vòng trong kíp mổ là:
A. Kiểm tra người bệnh, lấy dấu hiệu sinh tồn
B. Kiểm tra xem có đúng tên người bệnh bằng hỏi tên người bệnh và đối chiếu hồ sơ
C. Kiểm tra lại dụng cụ, gạc trước khi đóng vết mổ.
D. Kiểm tra bằng đếm các dụng cụ báo cho điều dưỡng trưởng
Câu 9: Nhiêm vụ của điều dưỡng vòng ngoài trong khi mổ là:
A. Điều chỉnh đèn mổ, nhiệt độ phòng mổ, đư dụng cụ cho phẫu thuật viên
B. Lấy thêm dụng cụ, thuốc, hỗ trợ điều dưỡng vòng trong, đếm gạc trước khi phẫu
thuật viên đóng vết mổ.
C. Hấp dụng cụ để bổ sung khi phẫu thuật viên yêu cầu, nâng đỡ người bệnh
D. Tiếp dụng cụ cho phẫu thuật viên và đếm gạc đóng vết mổ
Câu 10: Nhiệm vụ của điều dưỡng vòng ngoài sau mổ:
A. Băng vết mổ, chuyển người bệnh cùng với KTV gây mê về phòng hồi sức
B. Băng vết mổ, đếm lại dụng cụ báo cáo điều dưỡng trưởng
C. Vận chuyển người bệnh về phòng hồi sức và báo cho người nhà biết
D. Vận chuyển người bệnh về phòng hồi sức, cố định giữ an toàn cho người bệnh
Câu 11: Mục đích của việc sơ cứu vết thương là:
A. Chăm sóc hỗ trợ tâm lý cho người
B. Khống chế sự chảy máu
C. Chăm sóc vệ sinh da cho người bệnh
D. Giảm đau cho người bệnh
Câu 12: Mục đích của việc sơ cứu vết thương là:
A. Chăm sóc hỗ trợ tâm lý cho người
B. Hạn chế nhiễm trùng
C. Chăm sóc vệ sinh da cho người bệnh
D. Giảm đau cho người bệnh
Câu 13: Mục đích của việc sơ cứu vết thương là:
A. Chăm sóc hỗ trợ tâm lý cho người
B. Chăm sóc vệ sinh da cho người bệnh
C. Duy trì các chức năng sinh tồn
D. Giảm đau cho người bệnh
Câu 14: Lợi ích ủa việc cho người bệnh ngồi dậy vận động sớm sau phẫu thuật.
A. Hỗ trợ cải thiện tâm lý cho người bệnh
B. Chăm sóc cho người bệnh
C. Đề phòng loét
D. Giảm đau cho người bệnh
Câu 15: Lợi ích ủa việc cho người bệnh ngồi dậy vận động sớm sau phẫu thuật.
A. Hỗ trợ cải thiện tâm lý cho người bệnh
B. Chăm sóc cho người bệnh
C. Đề phòng ứ đọng phổi
D. Giảm đau cho người bệnh
Câu 16: Lợi ích ủa việc cho người bệnh ngồi dậy vận động sớm sau phẫu thuật.
A. Hỗ trợ cải thiện tâm lý cho người bệnh
B. Chăm sóc cho người bệnh
C. Sớm có nhu động ruột
D. Giảm đau cho người bệnh
Câu 17: Nhận định tình trạng hô hấp của người bệnh, Điều dưỡng cần:
A. Đo huyết áp cho người bệnh
B. Quan sát tình trạng da, niêm
C. Đếm tần số nhu động ruột cho người bệnh
D. Hướng dẫn người người bệnh hít thở sâu
Câu 18: Nhận định tình trạng hô hấp của người bệnh, Điều dưỡng cần:
A. Đo huyết áp cho người bệnh
B. Quan sát các cơ hô hấp phụ
C. Đếm tần số nhu động ruột cho người bệnh
D. Hướng dẫn người người bệnh hít thở sâu
Câu 19: Nhận định tình trạng hô hấp của người bệnh, Điều dưỡng cần:
A. Đo huyết áp cho người bệnh
B. Đánh giá tần số thở
C. Đếm tần số nhu động ruột cho người bệnh
D. Hướng dẫn người người bệnh hít thở sâu
Câu 20: Nhận định tình trạng lưu thông đường tiêu hóa của người bệnh sau mổ:
A. Đo huyết áp cho người bệnh
B. Đánh giá tần số thở
C. Tình trạng trung tiện
D. Hướng dẫn người người bệnh hít thở sâu
Câu 21: Nhận định tình trạng lưu thông đường tiêu hóa của người bệnh sau mổ:
A. Đo huyết áp cho người bệnh
B. Đánh giá tần số thở
C. Tiếng nhu động ruột
D. Hướng dẫn người người bệnh hít thở sâu
Câu 22: Dấu hiệu khi nhận định người bệnh để có thể đưa ra vấn đề nhiễm trùng vết mổ:
A. Huyết áp tăng
B. Máu thấm băng vết thương nhiều
C. Đau vết mổ
D. Khó thở
Câu 23: Dấu hiệu khi nhận định người bệnh để có thể đưa ra vấn đề nhiễm trùng vết mổ:
A. Huyết áp tăng
B. Máu thấm băng vết thương nhiều
C. Vết mổ đỏ, sưng nề, tiết dịch mủ
D. Khó thở
Câu 24: Dấu hiệu khi nhận định người bệnh để có thể đưa ra vấn đề nhiễm trùng vết mổ:
A. Huyết áp tăng
B. Máu thấm băng vết thương nhiều
C. Tăng thân nhiệt
D. Khó thở
Câu 25: Người điều dưỡng tiến hành garo vết thương cầm máu khi:
A. Vết thương hoặc chi thể bị đứt gần lìa
B. Vết thương chảy máu nhiều
C. Đa chấn thương
D. Vết thương dập nát
Câu 26: Người điều dưỡng tiến hành garo vết thương cầm máu khi:
A. Chi bị giập nát, không thể bảo tồn được
B. Vết thương chảy máu nhiều
C. Đa chấn thương
D. Vết thương dập nát
Câu 27: Người điều dưỡng tiến hành garo vết thương cầm máu khi:
A. Đã áp dụng những biện pháp cầm máu tạm thời mà không có kết quả
B. Vết thương chảy máu nhiều
C. Đa chấn thương
D. Vết thương dập nát
Câu 28: Người điều dưỡng tiến hành garo vết thương cầm máu khi:
A. Vết thương chảy máu ồ ạt ở chi khi không có điều kiện làm băng ép
B. Vết thương chảy máu nhiều
C. Đa chấn thương
D. Vết thương dập nát
Câu 29: Nhận định cơ bản trên người bệnh có dẫn lưu kín màng phổi là:
A. Tình trạng trung tiện
B. Tình trạng dinh dưỡng
C. Tình trạng tiểu tiện
D. Tình trạng hô hấp
Câu 30: Nhận định cơ bản trên người bệnh có dẫn lưu kín màng phổi là:
A. Tình trạng trung tiện
B. Tình trạng dinh dưỡng
C. Tình trạng tiểu tiện
D. Hoạt động của hệ thống dẫn lưu
Câu 31: Nhận định cơ bản trên người bệnh có dẫn lưu kín màng phổi là:
A. Tình trạng trung tiện
B. Tình trạng dinh dưỡng
C. Tình trạng tiểu tiện
D. Tình trạng vết thương
Câu 32: Mục đích của việc sơ cứu gãy xương là:
A. Ngăn ngừa chảy máu
B. Giúp giảm đau
C. Giúp người bệnh thoải mái
D. Giảm tải công việc cho Bác sỹ phẫu thuật
Câu 33: Mục đích của việc sơ cứu gãy xương là:
A. Ngăn ngừa chảy máu
B. Không làm tổn thương thêm do di lệch đầu xương gãy
C. Giúp người bệnh thoải mái
D. Giảm tải công việc cho Bác sỹ phẫu thuật
Câu 34: Mục đích của việc sơ cứu gãy xương là:
A. Ngăn ngừa chảy máu
B. Dự phòng shock và chống shock.
C. Giúp người bệnh thoải mái
D. Giảm tải công việc cho Bác sỹ phẫu thuật
Câu 35: Can thiệp điều dưỡng cho người bệnh bị bong gân (Độ 1, 2 giai đoạn sưng nề) là:
A. Băng ép vùng bong gân bằng băng thun giữ ít nhất trong 48 giờ đầu
B. Chuyển người bệnh lên tuyến trên
C. Đặt tư thế Fowler cho người bệnh
D. Sử dụng thuốc an thần
Câu 36: Can thiệp điều dưỡng cho người bệnh bị bong gân (Độ 1, 2 giai đoạn sưng nề) là:
A. Chườm lạnh
B. Chuyển người bệnh lên tuyến trên
C. Đặt tư thế Fowler cho người bệnh
D. Sử dụng thuốc an thần
Câu 37: Can thiệp điều dưỡng cho người bệnh bị bong gân (Độ 1, 2 giai đoạn sưng nề) là:
A. Nghỉ ngơi, sử dụng thuốc giảm đau
B. Chuyển người bệnh lên tuyến trên
C. Đặt tư thế Fowler cho người bệnh
D. Sử dụng thuốc an thần
Câu 38: Can thiệp điều dưỡng cho người bệnh bị bong gân (Độ 1, 2 giai đoạn sưng nề) là:
A. Kê cao chi tổn thương
B. Chuyển người bệnh lên tuyến trên
C. Đặt tư thế Fowler cho người bệnh
D. Sử dụng thuốc an thần
Câu 39: Khi bình dẫn lưu màng phổi bị vỡ, Điều dưỡng cần
A. Kê cao chi cho người bệnh
B. Báo Bác sỹ phụ trách
C. Nhanh chóng kẹp ống.
D. Sử dụng thuốc an thần
Câu 40: Khi bình dẫn lưu màng phổi bị vỡ, Điều dưỡng cần
A. Kê cao chi cho người bệnh
B. Báo Bác sỹ phụ trách
C. Thay bình
D. Sử dụng thuốc an thần
Câu 41: Vấn đề điều dưỡng thường gặp trên người bệnh trước mổ sỏi đường niệu.
A. Nguy cơ té ngã
B. Nguy cơ nhiễm trùng vết mổ
C. Đau bụng hố chậu phải
D. Bí tiểu
Câu 41: Chẩn đoán điều dưỡng thường gặp trên người bệnh trước mổ sỏi đường niệu.
A. Nguy cơ té ngã
B. Nguy cơ nhiễm trùng vết mổ
C. Đau bụng hố chậu phải
D. Đau ở vùng bàng quang, niệu đạo liên quan đến tăng áp lực
Câu 42: Chẩn đoán điều đưỡng cho người bệnh sau mổ sỏi niệu ngày thứ 3.
A) Đau vết mổ
B) Người bệnh có dẫn lưu bàng quang niệu đạo.
C) Nguy cơ nhiễm trùng vết mổ
D) Lo lắng
Câu 22: Ba dấu hiệu cần nhận định trên người bệnh viêm phúc mạc
A) Đau
B) Nhiệt độ, mạch
C) Nôn ói
Câu 23: Ba vấn đề thường gặp trên người bệnh chấn thương thận - bàng quang.
A) Mất dịch
B) Đau
C) Lo lắng, hoảng hốt
Câu 24: Bốn nội dung cần nhận định trên người bệnh sau phẫu thuật xương.
A) Vết mổ, dẫn lưu
B) Sức cơ
C) Tình trạng dinh dưỡng, vận động sau mổ
D) Biến chứng tắc mạch, huyết khối, mất mạch do hoại tử
Câu 25: Nhận định người bệnh trật khớp ?
A) Hỏi cơ chế, thời gian xảy ra chấn thương
B) Nhìn: biến dạng khớp
C) Sờ: dấu hiệu lò xo, ổ khớp rỗng
D) Đau
E) Suy giảm chức năng vận động
Câu 26: Các chẩn đoán điều dưỡng thường gặp trên người bệnh sau mổ sỏi đường niệu.
A) Đau do vết mổ
B) Thở không hiệu quả do đau
C) Nguy cơ nhiễm trùng tiểu do kẹt sỏi
D) Nguy cơ mất dịch do rối loạn nước xuất nhập
E) Nguy cơ sỏi tái phát
Câu 27: Thăm khám khi nhận định người bệnh thủng dạ dày trước mổ?
A) Nhìn: Bụng ít/không tham gia nhịp thở
B) Sờ: Bụng cứng như gỗ, co cứng
C) Gõ: Mất vùng đục trước gan, gõ đục vùng thấp
D) Nghe: Nhu động ruột giảm/mất
Câu 28: Các vấn đề thường gặp trên người bệnh sau mổ do chấn thương thận.
A) Đau do vết mổ
B) Thở không hiệu quả do đau,do tư thế.
C) Tổn thương da do vết mổ.
D) Nguy cơ chảy máu sau mổ.
Câu 29: Nhận định nơi gãy và mô chung quanh trên người bệnh gãy xương?
A) Màu da thay đổi, bầm máu, chảy máu, tụ máu
B) Biến dạng chi tổn thương
C) Tiếng lạo xạo của xương gãy
D) Đau
E) Dấu hiệu chèn ép khoang
Câu 30: Hoạch định can thiệp cho chẩn đoán điều dưỡng “Vết mổ tiết nhiều dịch mủ do
nhiễm trùng”:
A) Thực hiện cắt chỉ bỏ mối
B) Thay băng 2 lần/ngày hằng ngày
C) Lấy mủ làm kháng sinh đồ
D) Tuân thủ tuyệt đối nguyên tắc vô khuẩn khi thay băng
E) Thực hiện y lệnh thuốc kháng sinh theo kháng sinh đồ
F) Theo dõi DSH, chú ý nhiệt độ
G) Hướng dẫn người bệnh chế độ ăn tăng cường dinh dưỡng
Câu 31: Gãy xương là sự phá hủy đột ngột các cấu trúc bên trong của xương do nguyên
nhân cơ học dẫn đến gián đoạn truyền lực qua xương.
Câu 32: Nêu 2 mục đích của điều trị gãy xương:
A) Làm liền xương gãy
B) Phục hồi tốt chức năng vận động
Câu 33: Có 2 loại gãy xương: Gãy xương hở và gãy xương kín
Câu 34: Hai yếu tố gây choáng trong gãy xương là:
A) Mất máu
B) Đau
Câu 35. Khi theo dõi người bệnh chấn thương sọ não thấy giãn đồng tử cùng bên với bên
chấn thương, tri giác giảm chứng tỏ có máu tụ nội sọ.
Câu 36 : Biểu hiện lâm sàng của viêm đường mật ( tam chứng Charcot) là: (1) đau bụng
vùng hạ sườn phải, sau đó xuất hiện (2) sốt và (3) …………………..
A. Vàng da
B. Vàng mắt
C. Viêm da
D. Viêm mắt
II. Chọn câu đúng/sai:
Câu
Nội dung
Đúng Sai
Câu 36
Thay băng vết bỏng có ghép da thường xuyên giúp vết
thương nhanh lành
Câu 37
Nếu da xung quanh hậu môn nhân tạo loét phải rửa
sạch, thấm khô, bôi mỡ oxit kẽm.
Câu 38
Người bệnh sau phẩu thuật bụng không được ăn uống
trong 3 ngày đầu
Câu 39
Người bệnh bong gân cần chườm nóng bằng các loại
dầu nóng có sẵn.
Câu 40
Trước mổ người bệnh cần được cạo sạch lông tóc để
tránh nhiễm trùng sau mổ.
Câu 41
Sau mổ chấn thương thận người bệnh cần vận động sớm
sau mổ để phòng dính ruột.
Câu 42
Khuyên người bệnh không được tắm rửa khi có hậu
môn nhân tạo
Câu 43
Phòng ngừa biến chứng sau mổ và tập vật lý trị liệu cho
người bệnh cũng là nhiệm vụ của người điều dưỡng
ngoại khoa)
Câu 44
Người bệnh ngồi dậy vận động sớm sau mổ đường tiêu
hóa là giúp có nhu động ruột sớm.
Câu 45
Khi nhận định vết loét do tỳ đè người điều dưỡng sẽ
thấy tổ chức hoại tử đen bẩn, tiết ra một chất nước mùi
thối khẳm như mùi cóc chết.
Câu 46
Điều dưỡng trưởng phân công cho các điều dưỡng phụ
gây mê, tiếp dụng cụ, chạy vòng ngoài, trực tiếp tham
gia phiên mổ theo lịch.
Câu 47
Khi chăm sóc vết thương có ống dẫn lưu cần chăm sóc
ống dẫn lưu trước sau đó chăm sóc vết thương sau.
Câu 48
Khi chuẩn bị người bệnh trước mổ ung thư đại tràng
cần thụt tháo 2 ngày trước mổ.
Câu 49
Trước mổ sỏi đường niệu cần phải đặt ống thông tiểu
liên tục
Câu 50
Phải thực hiện thuốc giảm đau ngay cho người bệnh khi
thấy người bệnh có dấu hiệu của đau bụng cấp.
Câu 51
Khi bị bong gân nên đắp các loại lá cây để giảm đau
nhanh hơn
Câu 52
Khi trật khớp người bệnh rất đau nhưng khi được cố
định khớp sẽ giảm đau nhanh.
Câu 53
Trên người bệnh có gãy xương, mất máu chỉ xảy ra
trong các trường hợp gãy xương hở
Câu 54
Trường hợp bất động gãy xương hở, điều dưỡng nên cố
gắng ấn đầu xương vào trong để đặt chi gãy đúng tư thế
cơ năng nhằm góp phần hạn chế biến chứng khi vận
chuyển.
Câu 55
Người bệnh có bó bột, người điều dưỡng phải hướng
dẫn người bệnh cách tập cơ tĩnh trong bột để tránh teo
cơ.
Câu 56 Mèche sau mổ trĩ sẽ được rút sau 24h
Câu 57
Sau phẫu thuật xương cần kê cao chi phẩu thuật để
tránh phù nề.
Câu 58
Người bệnh tắc ruột nôn nhiều cần đặt ống sonde mũi-
dạ dày để giảm nôn.
Câu 59 Người bệnh tắc ruột có nguy cơ thiếu dịch do nôn ói.
Câu 60
Vấn đề nhiễm trùng vết mổ thường xảy ra trên người
bệnh hậu phẫu ngày thứ 4 trở đi.
Câu 61
Trước mổ viêm phúc mạc, người bệnh cần được thụt
tháo phân.
Câu 62
Khi vết mổ có biểu hiện sưng đỏ, vết chân chỉ căng cần
phải cắt cách múi chỉ để tháo dịch ra ngoài.
Câu 63
Vận động sớm sau mổ không chỉ giúp đường tiêu hóa
sớm lưu thông trở lại mà còn giúp người bệnh giảm đau
vết mổ.
Câu 64
Khi gặp một người bệnh bong gân vịêc đầu tiên điều
dưỡng nên làm là massage, xoa bóp giúp người bệnh
giảm đau.
Câu 65
Dẫn lưu màng phổi kín chỉ được rút khi áp lực âm trong
khoang màng phổi được tạo lập trở lại.
Câu 66
Cho người bệnh ăn các thức ăn nhuận tràng để tránh
tình trạng tăng áp lực nội sọ do táo bón
Câu 67
Dẫn lưu màng phổi kín là một dẫn lưu dự phòng nếu có
dịch.
Câu 68
Người bệnh mổ sỏi bàng quang được ăn ngay sau khi
người bệnh tỉnh dậy.
Câu 69
Sau khi mổ trĩ người bệnh cần ngâm hậu môn trong
nước ấm sau khi mỗi lần đi vệ sinh và trước khi đi ngủ.
Câu 70
Khi chăm sóc người bệnh mở khí quản còn tỉnh táo phải
cung cấp chuông báo động, giấy, viết bên cạnh vì người
bệnh cần được tiếp tục giao tiếp với mọi người khi cần.
Câu 72
Sau phẫu thuật, người bệnh xuất hiện vấn đề “Thở
không hiệu quả” do người bệnh sợ đau không dám thở.
Câu 73
Khi quan sát hệ thống dẫn lưu màng phổi kín thấy mức
nước trong ống dài không nhấp nhô theo nhịp thở nửa
chứng tỏ ống đã bị tắt, cần báo bác sĩ thay ống.
Câu 74
Chỉ tiến hành cố định gãy xương khi xác định được dấu
hiệu chắc chắn gãy xương.
Câu 75
Thổi bong bóng là một trong những can thiệp giúp giảm
nguy cơ dày dính màng phổi sau khi rút ống dẫn lưu
màng phổi kín.
Câu 76 Nên phơi nắng trong thời gian điều trị gãy xương
Câu 77
Thay băng vết mổ ngay sau mổ xương khi thấy băng
thấm máu
Câu 78
Điểm đau chói là dấu hiệu quan trọng khi khám cho
người bệnh gãy xương
Câu 79
Người bị gãy xương ở chi có triệu chứng giảm hoặc mất
vận động
Câu 80 Khi chi bị gãy xương ta thấy dài hơn chi lành
Câu 81
Khi theo dõi người bệnh chấn thương sọ não thấy mạch
giảm, huyết áp tăng, độ mê tăng là chứng tỏ có máu tụ
nội sọ
Câu 82 Thang điểm Glasgow: mở mắt tự nhiên = 6 điểm
Câu 83 Thang điểm Glasgow: gấp cứng chi trên = 3 điểm
Câu 84
Người bệnh cần được cung cấp thông tin trước mổ giúp
họ an tâm
Câu 85 Lấy răng giả trước mổ
Câu 86
Những người đã làm các động tác vô khuẩn phải ở trong
khu vực mổ, nếu rời phòng mổ thì tình trạng vô khuẩn
của người đó đã mất
Câu 87
Nếu có bất kỳ nghi ngờ nào về sự vô khuẩn của một đồ
dùng hoặc bề mặt nào đó thì coi đó là không vô khuẩn
III. Chọn câu đúng nhất:
Câu 84: Nhận định nào sau đây là đúng nhất của chẩn đoán “Vết mổ nhiễm trùng” .
A) Đau bụng, nôn ói
B) Từ ngày thứ 3 trở đi đau vết mổ, sốt, vết mổ tiết dịch thấm băng
C) Sốt, đau vết mổ
D) Sốt vào ngày thứ 1, 2
E) Dịch thấm băng nhiều kèm nôn ói
Câu 85: Thụt tháo cho người bệnh mổ kế hoạch trong khoảng thời gian nào.
A) Trước mổ 3-4 giờ
B) Trước mổ 12 giờ
C) Trước mổ 1 ngày
D) Trước mổ 3 ngày
E) Trước mổ 1-2 giờ
Câu 86: Đánh giá thang điểm Glasgow: mở mắt khi gọi tên, ú ớ không nói thành lời, đáp
ứng không chính xác kích thích đau.
A) 9 điểm
B) 10 điểm
C) 11 điểm
D) 12 điểm
E) 13 điểm
Câu 87: Chọn câu sai trong các câu sau đây khi chăm sóc người bệnh có dẫn lưu màng
phổi.
A) Theo dõi tình trạng hô hấp
B) Súc rửa bình dẫn lưu đúng kỹ thuật
C) Khi quan sát bình dẫn lưu cần đưa lên cao
D) Nếu mức nước trong ống nhấp nhô theo nhịp thở là hệ thống đẫn lưu thông.
Câu 88: Can thiệp nào sau đây của người điều dưỡng là đúng nhất đối với vấn đề điều
đưỡng “thiếu dịch” trên người bệnh.
A) Cho người bệnh nằm đầu cao
B) Cho người bệnh uống nhiều nước
C) Khuyên người bệnh nên đi lại quanh phòng
D) Cho người bệnh nằm đầu bằng, thực hiện y lệnh truyền dịch (máu)
Câu 89: Lượng giá tình trạng đau vết mổ sau khi đã thực hiện các can thiệp điều dưỡng:
A) Người bệnh trả lời đã hết đau
B) Quan sát sắc mặt người bệnh
C) Người bệnh ăn uống được
D) Người bệnh không rên la nữa
E) Người bệnh tự đánh giá lại thang điểm đau của họ so với thang điểm đau ban đầu
Câu 90: Mục tiêu của vấn đề điều dưỡng “Đường thở không thông” trên người bệnh
A) Thông đường thở cho người bệnh.
B) Đường thở người bệnh thông thoáng.
C) Hút đờm giải cho người bệnh.
D) Người bệnh hết khó thở.
Câu 91: Chuẩn bị tâm lý cho người bệnh trước mổ chương trình:
A) Giải thích rõ cho người bệnh về tình trạng bệnh nặng
B) Giải thích cho người bệnh về cuộc mổ bằng từ chuyên môn
C) Giải thích cho người bệnh về cuộc mổ bằng từ thông dụng dễ hiểu
D) Chỉ giải thích cho người nhà người bệnh
E) Không giải thích tránh lo lắng
Câu 92: Người bệnh nào sau đây nên rửa vết thương cuối cùng:
A) Người bệnh hậu phẫu nội soi viêm ruột thừa ngày thứ 2
B) Người bệnh hẫu phẫu vỡ tá tràng ngày thứ 1
C) Người bệnh có hậu môn nhân tạo
D) Người bệnh hậu phẫu cắt túi mật
E) Người bệnh có dẫn lưu màng phổi kín
Câu 93: Người bệnh nào sau đây nên rửa vết thương đầu tiên:
A) Người bệnh hậu phẫu thủng dạ dày, vết mổ có dấu hiệu nhiễm trùng
B) Người bệnh mổ nội soi ruột thừa viêm.
C) Người bệnh mổ trĩ
D) Người bệnh có ổ áp xe vùng mông
E) Rửa người bệnh nào trước cũng được
Câu 94: Các nguyên nhân gây nên shock ngày thứ 1 sau bỏng:
A) Nhiễm trùng
B) Mất nước và điện giải
C) Nhiễm độc
D) Quá đau đớn
Câu 95: Mục đích của can thiệp hút dịch dạ dày trên người bệnh sau mổ đường tiêu hóa:
A) Giảm đau vết mổ
B) Bụng bớt căng chướng sau mổ
C) Hết tình trạng viêm nhiễm
D) Dễ thở hơn
Câu 96: Biến chứng nào sau đây không phải là biến chứng của viêm phúc mạC)
A) Viêm phúc mạc tái phát
B) Abces tồn lưu
C) Tắc ruột
D) Thủng tạng rỗng
Câu 97: Hành động nào sau đây là không được làm khi tiến hành sơ cứu người bệnh bị rắn
độc cắn.
A) Nặn nọc độc ra ngay lập tức bằng mọi cách
B) Băng ép
C) Rửa vết cắn
D) Giảm phù nề
E) Tiêm huyết thanh kháng nọc rắn
Câu 98: Khi nhận định cơn đau trên người bệnh thủng dạ dày tá tràng người điều dưỡng sẽ
đưa ra và phân tích được các định hướng
A) Đau âm ỉ vài ngày trước, đau vùng thượng vị sau đó lan xuống hạ vị
B) Đau dữ dội, đột ngột, vùng thượng vị sau đó lan ra khắp bụng, không có tư thế giảm
đau
C) Đau sau bữa ăn thịnh soạn
D) Đau dữ dội, đột ngột vùng thượng vị, ngồi dậy đỡ đau hẳn, đau kèm theo nôn nhiều
E) Đau dữ dội, đi vệ sinh xong người bệnh hết đau sau đó lại tiếp tục cơn đau mới
Câu 99: Can thiệp chăm sóc quan trọng nhất người điều dưỡng cần làm cho người bệnh
sau mổ trĩ.
A) Cho người bệnh nhịn ăn uống
B) Chăm sóc đảm bảo vệ sinh vết mổ trĩ tránh nguy cơ nhiễm trùng
C) Khuyên người bệnh tập đi lại, vận động
D) Khuyên người bệnh ăn thức ăn mềm, dễ tiêu, uống nhiều nước tránh táo bón
Câu 100: Vấn đề điều dưỡng hay gặp ở người bệnh thủng dạ dày sau mổ từ ngày thứ 7 đến
15 là?
A) Nguy cơ nhiễm trùng vết mổ
B) Chảy máu vết mổ
C) Thở không hiệu quả
D) Nguy cơ loét vùng tỳ đè
E) Nguy cơ bục xì vết khâu dạ dày
Câu 101:Tiêu chuẩn nào sau đây mà người điều dưỡng dùng để lượng giá cho vấn đề “thở
không hiệu quả”.
A) Người bệnh thở hiệu quả.
B) Người bệnh không khó thở
C) Người bệnh thở đều
D) Sắc mặc hồng hào, không co kéo các cơ hô hấp phụ, tần số thở 18 đến 20 lần/phút
Câu 102: Khi chăm sóc người bệnh 3 giờ đầu sau mổ điều dưỡng cần theo dõi dấu sinh
hiệu:
A) 1 giờ/ lần
B) 2 giờ/lần
C) 30 phút/lần
D) 5 phút/lần
E) 15 phút/lần
Câu 103: Chẩn đoán nào sau đây người điều dưỡng cần phải ưu tiên trong chăm sóc bệnh
nhân tắc ruột.
A) Lo lắng do phải mổ cấp cứu
B) Mât nước và điện giải do nôn ói
C) Không ăn uống bằng đường miệng do tắc nghẽn đường ruột
D) Đau bụng
Câu 104: Mục tiêu của chẩn đoán điều dưỡng “Thiếu dịch do nôn ói”.
A) Thể tích dịch được bồi hoàn
B) Bồi hoàn thể tích dịch cho người bệnh
C) Không còn giảm thể tích dịch
D) Người bệnh không shock
Câu 105: Người bệnh hậu phẫu tắc ruột ngày thứ 2 có các dấu hiệu: đau bụng nhẹ từng
cơn, buồn nôn người điều dưỡng sẽ nghĩ đến:
A) Tắc ruột tái phát
B) Đường tiêu hóa lưu thông trở lại
C) Phản ứng bình thường của cơ thể sau mổ
D) Nguy cơ tắc ruột tái phát
Câu 106: Khi nhận người bệnh bị rắn độc cắn thấy sắc mặt người bệnh tím tái, cơ hô hấp
không tham gia vào nhịp thở, nhịp thở 27 lần/phút chẩn đoán điều dưỡng:
A) Khó thở đo bụng chướng
B) Khó thở do liệt cơ hô hấp
C) Thở không hiệu quả do liệt cơ hô hấp
D) Tắc nghẽn đường thở do sưng nề vùng hầu họng
Câu 107: Hãy cho biết lý do của hành động đánh giá thang điểm đau trên người bệnh có
chẩn đoán điều đưỡng đau vết mổ do mất cơ.
A) Để người bệnh tự đánh giá thang điểm đau để đánh giá được mức độ đau.
B) Đề vết mổ hết đau.
C) Để đánh giá mức độ đau.
D) Đánh giá mức độ đau chính xác, đưa ra các hành động phù hợp và là cơ sở để lượng
giá.
Câu 108: Khi nhận định người bệnh viêm xương thấy bệnh chi phù nề, co cơ, đi lại khó
khăn từ đó người điều dưỡng có thể đưa ra chẩn đoán điều dưỡng gì?
A) Người bệnh đau liên quan đến tình trạng viêm
B) Suy giảm chức năng vận động do đau, phù nề, co cơ
C) Hạn chế vận động
D) Nguy cơ teo cơ cứng khớp do ít vận động
Câu 109: Hãy cho biết lý do của hành động kê cao chi tổn thương khi bị người bệnh bị
bong gân.
A) Giảm đau nhức
B) Máu về chi tốt hơn
C) Giảm sưng nề
D) Không làm tổn thương thêm
Câu 110: Vấn đề cần được chú ý nhất trong chăm sóc sau mổ chấn thương sọ não là:
A) Vệ sinh các hốc tự nhiên hằng ngày
B) Xoay trở tư thế tránh loét
C) Theo dõi lượng nước tiểu hằng ngày
D) Hút đờm dãi, dịch tiết ở mũi miệng, ống nội khí quản
Câu 111: Nhiệt độ và độ ẩm thích hợp trong phòng mổ là:
A) 250
C và 85%
B) 200
C và 60%
C) 100
C và 75%
D) 150
C và 50%
Câu 112 : Nhiệm vụ nào sau đây không phải của người điều dưỡng ngoại khoa:
A) Chuẩn bị tinh thần cho người bệnh và thân nhân người bệnh trước mổ
B) Trợ giúp kíp mổ, theo dõi dấu sinh hiệu của người bệnh trong cuộc mổ
C) Chuẩn bị đầy đủ dụng cụ cho cuộc mổ
D) Khám tiền phẫu cho người bệnh trước cuộc mổ
Câu 113: Tiêu chuẩn lượng giá nào là đúng nhất cho vấn đề “tăng thân nhiệt”.
A) Nhiệt độ giảm.
B) Người bệnh không sốt
C) Nhiệt độ trở về mức bình thường
D) Người bệnh cảm thấy hết sốt
E) Nhiệt độ đo ở nách bằng 37+0,5o
C
Câu 114: Yếu tố nào không phải là yếu tố nguy cơ gây nên sỏi đường tiết niệu.
A) Người bệnh tiểu đường
B) Người bệnh nằm bất động lâu ngày
C) Chế độ ăn uống nhiều chất tạo sỏi
D) Uống ít nước
Câu 115:Nguyên nhân có thể gây nên chấn thương niệu đạo trướC)
A) Thông tiểu bằng ống thông cứng thô bạo
B) Bí tiểu,
C) Nhịn tiểu nhiều lần
D) Cầu bàng quang (+)
Câu 116: Người điều dưỡng không được thụt tháo trên người bệnh:
A) Táo bón mạn tính
B) Trước phẫu thuật đường tiêu hóa theo chương trình
C) Trước khi chụp đại tràng có cản quang
D) Xuất huyết tiêu hóa
Câu 117: Sau mổ tuỵ phẫu thuật viên thường đặt rất nhiều dẫn lưu, vì thế điều dưỡng cần
chăm sóc da vì:
A) Ngăn ngừa tình trạng mất nước qua da
B) Tránh tình trạng viêm lở da do dịch tụy
C) Người bệnh nhịn ăn uống để giảm lượng dịch qua dẫn lưu
D) Người bệnh cần được câu nối dẫn lưu xuống thấp
Câu 118: Người bệnh được hút Levine sau mổ là giúp:
A) Giảm đau vết mổ
B) Bụng bớt căng chướng sau mổ
C) Hết tình trạng viêm tụy
D) Dễ thở
Câu 119: Khi người bệnh bụng chướng sau mổ sỏi mật, điều dưỡng cần chăm sóc:
A) Dấu chứng sinh tồn
B) Tình trạng bụng ngoại khoa
C) Nghe nhu động ruột
D) Cho người bệnh nằm tư thế Fowler, xoay trở, hít thở sâu
Câu 120: Khi ống dẫn lưu Kehr ra ± 50ml/ngày vào những ngày đầu sau mổ là do:
A) Người bệnh chưa có nhu động ruột
B) Người bệnh không đủ nước, ống thông bị nghẹt
C) Người bệnh chưa ăn được nên dịch mật không tiết ra
D) Người bệnh không xoay trở nhiều sau mổ
Câu 121: Chăm sóc người bệnh bong gân giai đoạn đầu:
A) Đắp nóng để giảm đau
B) Đắp ấm để giảm đau và phù nề
C) Đắp lạnh để giảm đau
D) Đắp lạnh để giảm đau và giảm phù nề
Câu 122:Theo dõi nhiệt độ sau mổ ngoài việc theo dõi nhiễm trùng còn có mục đích theo
dõi:
A) Sự mất máu
B) Sự mất nước
C) Sự phục hồi sau mổ
D) Phản ứng cơ thể với các loại thuốc kháng sinh
E) Shock sau mổ
Câu 123: Chế độ dinh dưỡng cho người bệnh sau mổ trên đường tiêu hóa?
A) Uống nước đường ngay sau mổ
B) Cho ăn cơm khi có trung tiện
C) Cho ăn từ lỏng tới đặc khi có trung tiện
D) Cho ăn từ lỏng tới đặc khi có đại tiện
Câu 124: Nguyên tắc quan trọng nhất trong chăm sóc dẫn lưu màng phổi là gì:
A) Kín, một chiều
B) Vô khuẩn
C) Thay bình dẫn lưu hàng ngày
D) Theo dõi số lượng, tính chất dịch thoát ra
Câu 125: Chấn thương sọ não có biểu hiện tăng áp lực nội sọ là:
A) Tăng huyết áp
B) Nhiệt độ cơ thể hạ
C) Tri giác giảm
D) Mạch nhanh, huyết áp tụt
E) Mạch chậm, huyết áp tăng nhẹ, nhịp thở nhanh, nhiệt độ tăng
Câu 126: Hội chứng chèn ép khoang có những tổn thương không phục hồi khi qua mấy giờ
mà không xử lý:
A) 6 giờ
B) 10 giờ
C) 12 giờ
D) 15 giờ
E) 24 giờ
Câu 127: Đặc điểm đau trong thoát vị bẹn.
A) Đau liên tục
B) Đau từng cơn
C) Đau khi thay đổi tư thế
D) Đau khi nằm
E) Đau khi đứng
Câu 128: Khi chi bó bột có dấu hiệu chèn ép bột điều dưỡng cần.
A) Kê cao chi
B) Nới rộng suốt chiều dài của chi.
C) Tiếp tục theo dõi màu sắc, vận động của chi
D) Tiến hành tháo bột
Câu 129: Việc điều dưỡng cần làm trước nhất khi người bệnh chấn thương sọ não là:
A) Đưa người bệnh đi chụp sọ không chuẩn bị
B) Kiểm tra vết thương
C) Truyền dịch chống phù não
D) Đảm bảo thông khí tránh phù não
E) Lấy máu xét nghiệm
Câu 130: Nước để bơm rửa bàng quang là:
A) Dung dịch Nacl 0,9%
B) Dung dịch betadin đậm đặc
C) Dung dịch glucoza các nồng độ khác nhau
D) Nước cất
Câu 131: Theo Wallace phân loại diện tích bỏng.
A) Đầu, mặt, cổ: 10%
B) Mặt trước chi trên: 9%
C) Chi dưới : 18%
D) Lưng 18%
E) Thân sau(lưng, mông): 18%
Câu 132: Mục đích nào sau đây không phải của kéo tạ.
A) Chống viêm xương
B) Giúp xương trở về với vị trí ban đầu
C) Giảm co cơ sau chấn thương
D) Chỉnh biến dạng bởi co cơ
E) Giảm đau cho người bệnh
Câu 133: Nêu tiêu chuẩn lượng giá cho vấn đề “ suy giảm thể tích dịch”.
A) Hết suy giảm thể tích dịch.
B) Người bệnh được bù dịch đầy đủ.
C) Thực hiện y lệnh truyền dịch.
D) Mạch, huyết áp (trong giới hạn bình thường),chỉ số cân bằng bilant?
E) Môi hết khô, mắt không trũng.
Câu 134: Tư thế cơ năng của chi trên có góc độ là:
A) 450
B) 600
C) 900
D) 1800
Câu 135: Tư thế cơ năng của chi dưới có góc độ là:
A) 900
B) 1200
C) 1600
D) 1800
Câu 136: Khi người bệnh gãy xương đùi công việc người điều dưỡng phải làm ngay:
A) Phòng chống sốc
B) Theo dõi tuần hoàn đầu chi
C) Xác định vị trí gãy
D) Chuẩn bị phương tiện cố định
Câu 137. Vấn đề cần được chú ý nhất trong chăm sóc sau mổ chấn thương sọ não là:
A) Hút đờm dãi, dịch tiết ở mũi miệng, ống nội khí quản.
B) Vệ sinh hàng ngày các hốc tự nhiên.
C) Xoay trở tư thế người bệnh để tránh loét.
D) Theo dõi lượng nước tiểu hàng ngày
IV. Nghiên cứu tình huống:
 Người bệnh nam, 45 tuổi, làm nông.
 Vào viện với lý do đau âm ỉ vùng hạ sườn phải kèm buồn nôn
 Trước đây chưa từng phát hiện sỏi.
 Vào viện được chẩn đoán: Sỏi túi mật
 Tình trạng hiện tại:
- Hậu phẫu cắt túi mật ngày thứ 3
- Người bệnh mệt mỏi, chưa có nhu động ruột.
- Ngứa da, tay chân người bệnh có nhiều vết cào gãi.
- Người bệnh đau nhiều ở vết mổ, không dám xoay trở, ngồi dậy
- Vết mổ tấy đỏ, tiết nhiều dịch, có mủ.
- Mạch 82 lần/phút; Nhịp thở 25 lần/phút; Nhiệt độ đo ở nách: 38,7oC; Huyết áp
120/70 mmHg.
- Dẫn lưu Kehr: 300ml, dịch vàng óng, không lợn cợn; chân dẫn lưu khô, không tấy
đỏ.
Trả lời các câu hỏi sau bằng cách điền vào chỗ trống:
Câu 138: Nêu 4 chẩn đoán điều dưỡng trên người bệnh này (theo thứ tự ưu tiên).
Chẩn đoán 1: Đau do vết mổ
Chẩn đoán 2: Tăng thân nhiệt
Chẩn đoán 3: Ngứa da do sắc tố mật ngấm qua da
Chẩn đoán 4: Vết mổ tiết nhiều dịch mủ do nhiễm trùng
Câu 139: Nêu 4 mục tiêu chăm sóc tương ứng với các chẩn đoán điều dưỡng đã nêu trên.
Mục tiêu 1: Người bệnh giảm đau
Mục tiêu 2: Thân nhiệt người bệnh trong giới hạn bình thường
Mục tiêu 3: Người bệnh giảm ngứa, không tổn thương thêm do cào gãi
Mục tiêu 4: Vết mổ khô sạch
Câu 140: Đánh giá đau trên người bệnh trên bằng cách:
A) Quan sát sắc mặt người bệnh
B) Sử dụng thang điểm đau
C) Ghi nhận lời than đau của người bệnh
D) Đánh giá sinh hiệu người bệnh
Câu 141: Sau khi thực hiện các biện pháp giảm đau, người điều dưỡng lượng giá đau ít
nhất là:
A) 30 phút/lần
B) 2 giờ/lần
Câu 142: Sau khi thực hiện y lệnh thuốc giảm đau cho người bệnh, người điều dưỡng cần
theo dõi và ghi lại:
A) Mức độ đau
B) Đáp ứng của người bệnh với thuốc
C) Tác dụng phụ
Câu 143: Người bệnh có cắt túi mật, thời gian đầu hạn chế thức ăn
A) Nhiều mỡ, dầu, chất béo.
B) Trứng, sữa,
Câu 144: Người bệnh mổ sỏi đường mật nên:
A) Tẩy giun định kỳ
B) Kiểm tra siêu âm đường mật định kỳ
Phần II. Câu hỏi khó
I Điền khuyết:
Câu 145: Người bệnh sau bó bột có triệu chứng đau, căng tức, dị cảm, liệt vận động, đây
là dấu hiệu của:
A) Chèn ép khoang
B) Chèn ép toàn thể
C) Chèn ép điểm
D) A,B đúng
Câu 146: Điểm Mac-Burney trong viêm ruột thừa cấp là:
A) Điểm nằm trên đường nối rốn và gai chậu trước trên bên phải và cách gai chậu
5cm
B) Giao điểm bờ ngoài cơ thẳng bụng với đường nối 2 gai chậu trước trên
C) Điểm mà ở đó ấn vào bệnh nhân đau nhất
D) A,C đúng
Câu 147: Thứ tự chăm sóc vết thương và dẫn lưu:
A) Vết mổ, dẫn lưu manh tràng , dẫn lưu dưới gan , hậu môn nhân tạo.
B) Dẫn lưu manh tràng, dẫn lưu dưới gan , vết mổ, hậu môn nhân tạo,
C) Vết mổ, dẫn lưu dưới gan , dẫn lưu manh tràng, hậu môn nhân tạo.
D) Vết mổ, , dẫn lưu dưới gan, hậu môn nhân tạo,dẫn lưu manh tràng.
Câu 148: Chế độ dinh dưỡng cho người bệnh sau mổ ruột thừa viêm :
A) Cho ăn cơm khi có trung tiện
B) Uống nước đường ngay sau mổ
C) Cho ăn từ lỏng tới đặc khi có trung tiện
D) Cho ăn từ lỏng tới đặc khi có đại tiện.
Câu 149: : Mục đích của hệ thống tưới rửa trên bệnh nhân sau mổ u xơ tiền liệt tuyến
A) Theo dõi chảy máu
B) Tưới rửa cục máu đông
C) Cầm máu
D) A,B đúng
E) A,B,C đúng
Câu 150: Diễn tiến có thể gây tử vong của hội chứng tắc mạch máu do mỡ là:
A) Hoại tử chi
B) Tắc nghẽn mạch vành
C) Suy hô hấp
D) A,B,C đúng
Câu 151: Dấu hiệu tăng áp lực nội sọ là:
A) Mạch chậm dần, huyết áp tụt dần
B) Mạch chậm dần, huyết áp tăng dần
C) Mạch nhanh dần, huyết áp tăng dần
D) Mạch nhanh dần, huyết áp tụt dần
Câu 152: Đau bụng do tắc nghẽn đường mật, tư thế giảm đau cho người bệnh thường là
A) Tư thế Semi-Fowler
B) Tư thế Sim phải
C) Tư thế Fowler
D) Tư thế Sim trái
Câu 153: Người bệnh chấn thương niệu đạo, khi khám thấy cầu bàng quang, cách xử trí sẽ
là:
A) Đặt ống thông qua đường niệu đạo
B) Dẫn lưu bàng quang ra da
C) Chọc dò lấy nước tiểu
D) B,C đúng
E) A,C đúng
Câu 154: Dấu hiệu nào sau đây chứng tỏ máu đang chảy trong ổ bụng
A) Huyết áp tụt dần
B) Tụt huyết áp khi thay đổi tư thế
C) Huyết áp dao động phụ thuộc vào truyền dịch
D) A,B,C đúng
Câu 155: Gọi là chậm liền xương khi xương vẫn chưa liền sau
A) 3 tháng bất động
B) 6 tháng bất động
C) Tùy vào loại xương gãy
D) Tùy vào tuổi người bệnh
Câu 156: Thương tổn gây xuất huyết nội thường gặp nhất trong chấn thương bụng kín là:
A) Vỡ lách
B) Vỡ gan
C) Vỡ thận
D) A,B,C đúng
Câu 157: Người bệnh sau mổ cắt túi mật do sỏi, cần hạn chế
A) Thức ăn nhiều dầu mỡ
B) Thức ăn nhiều đạm.
C) Rau có màu xanh đậm
D) Thức ăn giàu calci
Câu 158: Nguyên tắc chính trong điều trị gãy xương sườn là:
A) Giảm đau
B) Đảm bảo thông khí
C) Bất động xương
D) A,B đúng
E) A,C đúng
Câu 159 : Yếu tố làm tăng nguy cơ nhiễm trùng vết mổ:
A) Kỹ thuật băng không phù hợp
B) Bệnh nhân lớn tuổi
C) Thiếu máu, chảy máu
D) B,C đúng
E) A,B,C đúng
Câu 160: Vấn đề quan trọng nhất khi chăm sóc người bệnh sau dẫn lưu màng phổi là:
A) Đảm bảo dinh dưỡng cho người bệnh
B) Cho người bệnh tập ho và thở sâu
C) Vệ sinh răng miệng và thân thể
D) Cho người bệnh nằm đầu thấp.
Câu 161: Khi bể bình dẫn lưu màng phổi, việc điều dưỡng cần làm ngay:
A) Cho bệnh nhân thở oxy
B) Kẹp ống lại
C) Thay bình mới
D) B,C đúng
Câu 162: Cách xử lý của người điều dưỡng khi ống dẫn lưu Kehr bị tắc sau mổ lấy sỏi ống
mật chủ là:
A) Rút ống dẫn lưu Kehr
B) Theo dõi tiếp
C) Bơm rửa ống dẫn lưu Kehr.
D) Buộc ống dẫn lưu Kehr lại
Câu 163: Dịch mật chảy qua Kehr bình thường có màu:
A) Vàng chanh
B) Xanh rêu
C) Vàng trong,óng ánh
D) Nâu nhạt
Câu 164: Nguyên tắc garô:
A) Không được để garô quá 6h, cứ 1h nới một lần, mỗi lần 2 – 3 phút
B) Không được để garô quá 5h, cứ 30 phút nới một lần, mỗi lần 1 – 2 phút
C) Không được để garô quá 6h, cứ 1h nới một lần, mỗi lần 1 – 2 phút
D) Không được để garô quá 5h, cứ 30 phút nới một lần, mỗi lần 2 – 3 phút
Câu 165: Cách xử lý của người điều dưỡng khi ống dẫn lưu Kehr bị tắc sau mổ lấy sỏi ống
mật chủ là:
A) Rút ống dẫn lưu Kehr
B) Theo dõi tiếp
C) Bơm rửa ống dẫn lưu Kehr.
D) Buộc ống dẫn lưu Kehr lại
Câu 166: Người bệnh chấn thương niệu đạo, khi khám thấy cầu bàng quang, cách xử trí sẽ
là:
A) Đặt ống thông qua đường niệu đạo
B) Dẫn lưu bàng quang ra da
C) Chọc dò lấy nước tiểu
D) B,C đúng
E) A,C đúng
Câu 167: Yếu tố làm tăng nguy cơ nhiễm trùng vết mổ:
A) Kỹ thuật băng không phù hợp
B) Thiếu máu, chảy máu
C) Bệnh nhân lớn tuổi
D) B,C đúng
E) A,B,C đúng
Câu 168 : Đối với trường hợp mổ viêm ruột thừa cấp có biến chứng, vết mổ để hở da:
A) Thay băng hằng ngày
B) Thay băng 2 lần/ngày
C) Khâu da thì 2 sau 7-10 ngày
D) A,C đúng
Câu 169: Xử trí ngay sau bị bong gân theo thứ tự:
A) Nghỉ ngơi, kê cao chi, chườm đá, băng ép,
B) Chườm đá, băng ép, kê cao chi, nghỉ ngơi
C) Nghỉ ngơi, chườm đá, băng ép, kê cao chi
D) Chườm đá, kê cao chi, băng ép, nghỉ ngơi
Câu 170: Bảo quản bàn mổ thì không cần:
A) Để bàn mổ ở ngoài phòng mổ, khi mổ mới chuyển vào phòng mổ
B) Lau sạch mặt bàn và các khe bàn mổ
C) Định kỳ cho dầu vào bánh xe và các khớp của bàn mổ
D) Định kỳ rửa bàn mổ bằng nước xà phòng toàn bộ bàn mổ
Câu 171: Phòng mổ không cần các chế độ kiểm tra như:
A) Kiểm tra vi khuẩn định kỳ không khí buồng mổ
B) Đánh giá kết quả phẫu thuật và các tai biến sau mổ
C) Kiểm tra vi khuẩn ở tay nhân viên sau khi rửa tay vô khuẩn
D) Đánh giá tỷ lệ nhiễm khuẩn sau mổ cùng với phòng điều trị
Câu 172: Số khuẩn lạc trong không khí buồng mổ đã được lọc là:
A) 14 khuẩn lạc mọc trên môi trường nuôi cấy vi khuẩn sau 55 phút
B) 10 khuẩn lạc mọc trên môi trường nuôi cấy vi khuẩn sau 53 phút
C) 7 khuẩn lạc mọc trên môi trường nuôi cấy vi khuẩn sau 63 phút
D) 8 khuẩn lạc mọc trên môi trường nuôi cấy vi khuẩn sau 45 phút
Câu 173: Một trong những yêu cầu về vị trí của phòng mổ là:
A) Cửa của khu mổ hướng về phía phòng điều trị
B) Gần với các khu điều trị
C) Gần lối đi lại nhiều
D) Đặt ở nơi cao ráo thoáng khí có ánh sáng mặt trời
Câu
Nội dung
Đúng Sai
Câu 170
Bình thường nước trong bình dẫn lưu màng phổi sẽ dao
động lên xuống trong ống dài theo nhịp thở của người
bệnh
172
Tắc ruột là một bệnh, được định nghĩa bởi sự ngưng trệ
lưu thông của các chất rắn, hơi, dịch trong lòng ruột.
173
Abces lạnh là một ổ mủ hình thành chậm, thường điều
trị bằng cách rạch tháo mủ
174 Cần nhịn ăn uống trước mổ 5-7 giờ
175 Mép của các gói vô khuẩn hoặc mép ngoài của các chai
lọ chứa các dung dịch vô khuẩn được coi là vô khuẩn
176 Tay không vô khuẩn của điều dưỡng cơ động được phép
đưa lên phía trên của khu vực vô khuẩn
Phần III. Câu hỏi rất khó
I.Điền khuyết
Câu 1. Vết thương phần mềm là vết thương làm...(1)... tới cấu trúc của da, ,..(2)...và cân
cơ.
A) mạch máu
B) tổn hại
C) tổn thương
D) tổ chức dưới da
Câu 2. Đối với người bệnh có vết thương ở...(1)...vùng vận động của khớp, người điều
dưỡng cần phải hướng dẫn họ tập luyện vận động, nhất là những vết thương phần
mềm củA) ..(2) ........
A) bàn tay
B) đùi
C) gần
D) xa
Câu 3. Với vết thương phần mềm, nếu gạc dính...(1)...vào vết thương thì cần thấm ướt gạc
bằng dung dịch nước muối vô khuẩn hoặc ..(2)... để thuận lợi khi mở kiểm tra
A) nhẹ
B) nhiều
C) nước oxy già
D) nước muối sinh lý 9%0
Câu 4. Đối với vết thương có lộ..(1).., cần phải dùng gạc sạch đã vô trùng hoặc ..(2)...đắp
lên vết thương rồi cố định lại bằng băng cuộn hoặc băng dính.
A) tổ chức hạt
B) mủ và giả mạc
C) gạc mỡ kháng sinh
D) gạc tẩm nước muối ưu trương
Câu 5. Đối với các vết thương phần mềm...(1)...ở chi, cần phải kiểm tra mức độ thương
tổn, sự chèn ép giây thần kinh (cảm giác, vận động...) và...(2)...đi qua vùng đó.
A) lớn
B) trung bình
C) mạch máu
D) cân cơ, dây chằng
Câu 8. Vết thương bàn tay là thương tổn...(1)..., thường xảy ra trong cuộc sống hàng ngày,
trong đó tổn thương thường gặp là tổn thương da, cân, gân, ..(2).., thần kinh và
xương.
A) nặng
B) phối hợp
C) mạch máu
D) bạch mạch
Câu 9. Gãy xương hở có nguy cơ...(1)...cao, do vậy việc chăm sóc và theo dõi...(2)... là
công việc hết sức quan trọng và cần thiết.
A) Sốc
B) sau mổ
C) trước mổ
D) nhiễm trùng
Câu 10. Người bệnh sau mổ gãy xương hở cần phải luyện tập thụ động và chủ động sau
mổ để tránh thoái hoá, ...(1)...và cứng khớp.
A) tê
B) liệt
C) teo cơ
D) biến dạng
Câu 11. Gãy trên lồi cầu xương cánh tay là loại gãy thường gặp nhất trong loại gãy xương
chi trên ở...(1)..., nhưng lại rất hiếm gặp ở..(2)...
A) trẻ em (2)
B) người già (1)
C) phụ nữ có thai
D) người trưởng thành
Câu 12. Gẫy trên lồi cầu xương cánh tay thường được điều trị bảo tồn là chính; điều trị
phẫu thuật được đặt ra khi gãy có kèm theo biến chứng...(1)..., hoặc gãy di lệch
nhiều mà nắn bó bột khó đạt kết quả như mong muốn.
A) nhiễm trùng
B) thần kinh
C) mạch máu
D) mạch máu và/hoặc thần kinh
Câu 13. Gãy cổ xương đùi thường gặp ở...(1)...sau chấn thương, đôi khi có thể gặp ở người
trưởng thành hoặc trẻ nhỏ sau những chấn thương mạnh.
A) trẻ lớn
B) phụ nữ
C) phụ nữ có thai
D) người cao tuổi
Câu 14. Vỡ xương bánh chè thường gây biến chứng...(1)...sau phẫu thuật. Do vậy theo dõi,
chăm sóc, hướng dẫn vận động...(2)...là một công việc hết sức quan trọng.
A) trước mổ
B) sau mổ
C) thần kinh
D) teo cơ, cứng khớp
Câu 15. Sau mổ vỡ xương bánh chè, cần phải tập vận động thụ động và chủ động, nhằm
tránh các biến chứng...(1)...
A) tê bì chân
B) tắc mạch
C) thoái hoá khớp gối
D) teo cơ, cứng khớp
Câu 24. Đối với người bệnh sau mổ cắt gan, nếu có tai biến tràn dịch màng phổi, thì người
bệnh sẽ kêu...(1)...và khám phổi sẽ thấy hội chứng...(2)..., chụp phổi sẽ thấy hình
ảnh tràn dịch màng phổi.
A) 3 giảm
B) khó thở
C) tức ngực
D) tràn máu
Câu 40. Khi chăm sóc người bệnh sau phẫu thuật có dẫn lưu màng phổi, người điều dưỡng
cần phối hợp với kỹ thuật viên lý liệu pháp để giúp người bệnh tập ...(1)...với số lần
tập là...(2)...lần trong một ngày phụ thuộc vào tình trạng của người bệnh.
A) 2-3 '
B) 4-6
C) thở
D) vận động
Câu 43. Theo dõi chặt chẽ những diễn biến của người bệnh chấn thương vùng bụng, phát
hiện và báo cáo kịp thời những...(1)... cho bác sĩ để có những biện pháp xử trí thích
hợp, đảm bảo hiệu quả và...(2)...cao nhất cho người bệnh.
A) diễn biến bất thường
B) biểu hiện bất thường
C) đáp ứng yêu cầu
D) sự an toàn
Câu 44. Ngay sau khi có chỉ định của bác sĩ phẫu thuật cho người bệnh chấn thương vùng
bụng, người điều dưỡng phải kiểm tra mạch,...(1)..., nhịp thở, làm vệ sinh thân thể,
vệ sinh ...(2)...và thay quần áo cho người bệnh.
A) thân nhiệt
B) huyết áp
C) vùng mổ
D) tại chỗ
Câu 45. Trước khi đưa người bệnh vào phòng mổ, người điều dưỡng phải hướng dẫn để
người bệnh tháo hết...(1)..., răng giả... giao cho người nhà; nếu không có người nhà
thì...(2)...có người chứng kiến sau đó giao cho người chịu trách nhiệm quản lý; khi
người bệnh ra viện sẽ bàn giao trả họ.
A) đổ trang sức
B) đổ dùng cá nhân
C) phải lập biên bản
D) giao cho điều dưỡng phụ trách buổng bệnh
Câu 46. Ngay sau khi đón người bệnh sau mổ về buổng bệnh, người điều dưỡng phải
theo dõi...(1)..., huyết áp, nhịp thở, thân nhiệt, môi, đầu chi và...(2)...của người bệnh
A) mạch
B) tri giác
C) cảm giác
D) tình trạng vết mổ
Câu 47. Khi đón người bệnh sau mổ về, nếu có dịch dẫn lưu thì phải theo dõi số lượng
và...(1)...của dịch 1 giờ 1 lần trong 6 giờ đầu. Các giờ tiếp theo có thể 3 giờ, 6 giờ
hoặc 12 giờ 1 lần tuỳ theo...(2)...cuộc mổ.
A) tình trạng
B) tính chất
C) mầu sắc
D) vị trí
Câu 48. Sau mổ người điều dưỡng cần phải theo dõi...(1)...để đánh giá sự thải mê của người
bệnh. Nếu người bệnh kêu...(2)...thì phải báo bác sĩ để cho thuốc điều trị.
A) đau
B) đau đầu
C) đau nhiều
D) khó chịu
Câu 49. Đối với người bệnh sau mổ chấn thương vùng bụng từ giờ thứ 25 trở đi, cần cho
người bệnh...(1)...sớm để tạo điều kiện cho...(2)...sớm hoạt động.
A) đi lại
B) tập vận động
C) nhu động ruột
D) các phủ tạng trong ổ bụng
Câu 50. Đối với người bệnh sau mổ ở vùng bụng, người điều dưỡng cần phải theo
dõi...(1)...của họ để có hướng về điều trị và khuyên nhủ về chế độ...(2)...của người
bệnh.
A) đi lại
B) ăn uống
C) trung tiện
D) thân nhiệt
Câu 51. Người điều dưỡng cần ghi vào hổ sơ theo dõi các chỉ số thu thập được như
mạch,...(1)..., nhiệt độ, tình trạng ống dẫn lưu,...(2)..., ống thông bàng quang ở người
bệnh sau mổ chấn thương vùng bụng.
A) ống thông dạ dày
B) cầu bàng quang
C) dịch dẫn lưu
D) huyết áp
Câu 52. Đối với người bệnh và gia đình người bệnh sau mổ chấn thương vùng bụng, khi ra
viện cần phải hướng dẫn họ về...(1)..., nghỉ ngơi, lao động phù hợp và khi đến khám
lại phải mang theo các giấy tờ cần thiết như ...(2)..., giấy mổ
A) chế độ ăn uống
B) chế độ sinh hoạt
C) giấy ra viện
D) giấy chứng nhận thương tật
Câu 53. Cắt gan là một phẫu thuật lớn, do vậy cuộc mổ có thể kéo dài, có thể mất nhiều
máu và có thể có rối loạn ...(1)...
A) chức năng tuần hoàn
B) chức năng hô hấp
C) đông máu
D) cảm giác
Câu 54. Chuẩn bị người bệnh trước mổ cắt gan cũng giống như chuẩn bị người bệnh trước
mổ...(1)..., nhưng cần phải lưu ý đến vấn đề hổ sơ bệnh án như xét nghiệm cơ bản,
yếu tố...(2)..., các xét nghiệm chẩn đoán hình ảnh, chụp cắt lớp vi tính (CT), siêu
âm.
A) các cơ quan khác trong ổ bụng
B) gan mật
C) đông máu
D) dinh dưỡng
Câu 55. Khi đưa người bệnh sau mổ cắt gan từ cáng xuống giường cũng được tiến hành
giống như đưa những người bệnh ...(1).... khác, nhưng cần phải lưu ý để tránh
làm...(2)...dẫn lưu, vì người bệnh thường có nhiều ống dẫn lưu ở cả hai bên bụng
A) tụt
B) gập
C) mổ lớn
D) thông thường
Câu 56. Đối với người bệnh sau mổ cắt gan, nếu các dẫn lưu ổ bụng chảy ít hoặc ...(1)...(trừ
dẫn lưu kehr hoặc dẫn lưu đường mật), thì thường được các bác sĩ chỉ định rút dẫn
lưu sau...(2)...giờ.
A) 12- 36
B) 48-72
C) không chảy
D) không chảy vì tắc ống dẫn lưu
Câu 57. Đối với người bệnh sau mổ cắt gan, nếu thấy ống dẫn lưu có máu đỏ tươi chảy ra
và...(1)...hoặc có thể có ống dẫn lưu không ra máu do bị tắc, thì phải...(2)...ống dẫn
lưu
A) thông
B) có lẫn mật
C) đông thành dây
D) thông hoặc thay
Câu 58. Đối với người bệnh sau mổ cắt gan, nếu có tai biến rò mật, thì khám bụng sẽ
thấy...(1)..., có cảm ứng phúc mạc và thăm túi cùng Douglas sẽ thấy ...(2)...
A) phổng
B) đau bụng
C) bụng chướng
D) phổng và đau
III. Chọn câu đúng nhất:
Câu 19: Dấu hiệu nào sau đây không phải là dấu hiệu sớm của shock
A) Tím tái ngoại biên
B) Da tứ chi tái, lạnh
C) Huyết áp động mạch thấp
D) Nhịp tim nhanh
Câu 1: Mô tả đúng về triệu chứng đau trong trật khớp
A) Đau xảy ra sau chấn thương,tiếp theo là cảm giác tê bì, hết đau.
B) Đau xảy ra sau chấn thương, bất động giảm đau
C)Đau xảy ra sau chấn thương, bất động vẫn đau
D) Đau chói xảy ra sau chấn thương,tiếp theo là cảm giác tê bì, đau tăng.
Câu 3: Nhiệt độ và độ ẩm thích hợp trong buồng mổ là:
A) 250
C và độ ẩm là 85%
B) 200
C và độ ẩm là 60%
C) 100
C và độ ẩm là 75%
D) 150
C và độ ẩm là 50%
Câu 4: Muốn cho không khí buồng mổ được vô khuẩn cần:
A) Đưa không khí buồng mổ đi từ sàng nhà lên trần nhà.
B) Sau mổ không bật đèn tia cực tím.
C) Thường xuyên mở cửa phòng mổ để lấy không khí từ môi trường bên ngoài
D) Hạn chế tối thiểu việc mở cửa phòng mổ.
Câu 5: Lượng gía chức năng hô hấp, điều dưỡng cần thăm khám về:
A) Nhịp thở
B) Kiểu thở
C) Nghe phổi
D) PaO2
Câu 1. Vết thương phần mềm là vết thương làm...(1)... tới cấu trúc của da, ,..(2)...và cân
cơ.
A) mạch máu
B) tổn hại
C) tổn thương
D) tổ chức dưới da
Câu 2. Đối với người bệnh có vết thương ở...(1)...vùng vận động của khớp, người điều
dưỡng cần phải hướng dẫn họ tập luyện vận động, nhất là những vết thương phần
mềm của ..(2)...........
A) bàn tay
B) đùi
C) gần
D) xa
Câu 3. Với vết thương phần mềm, nếu gạc dính...(1)...vào vết thương thì cần thấm ướt gạc
bằng dung dịch nước muối vô khuẩn hoặc ..(2)... để thuận lợi khi mở kiểm tra
A) nhẹ
B) nhiều
C) nước oxy già
D) nước muối sinh lý 0,9%
Câu 4. Đối với vết thương có lộ..(1).., cần phải dùng gạc sạch đã vô trùng hoặc ..(2)...đắp
lên vết thương rồi cố định lại bằng băng cuộn hoặc băng dính.
A) tổ chức hạt
B) mủ và giả mạc
C) gạc mỡ kháng sinh
D) gạc tẩm nước muối ưu trương
II. Chọn câu đúng/sai:
Câu
Nội dung
Đúng Sai
Người điều dưỡng cần phải tìm hiểu tâm sinh lý, hoàn
cảnh gia đình, kinh tế người bệnh trước mổ một cách tỉ
mỉ, kĩ lưỡng
Không cần thiết phải kiểm tra cân nặng, chiều cao
người bệnh trước mổ
Dẫn lưu màng phổi phải đảm bảo kín
Không cần phải cặp lại ống dẫn lưu màng phổi trong
khi thay đổi tư thế hoặc vận chuyển người bệnh.
Khi người bệnh ra viện, người điều dưỡng cần phải
hướng dẫn cho họ đầy đủ về bệnh tật và những điều cần
làm khi ra viện.
Người điều dưỡng cần phải giải thích cho người bệnh
về cuộc mổ, khó khăn và các biến chứng có thể xảy ra
Nhất thiết phải cạo lông ở bộ phần sinh dục người bệnh
trước mổ đường tiêu hoá trên
Sáng hôm mổ, người điều dưỡng cần đặc biệt lưu ý hỏi
người bệnh có ăn uống gì thêm không?
Cần phải đánh giá bilan về lượng dịch vào và lượng
dịch ra đối với người bệnh có hậu môn nhân tạo
Người bệnh không được vận động sớm sau phẫu thuật
hậu môn nhân tạo
Người điều dưỡng có thể hướng dẫn người nhà người
bệnh thay túi hậu môn nhân tạo
Đối với người bệnh mổ nội soi cắt túi mật, sau 3 ngày
có thể cho xuất viện nếu không có bất thường
Để tránh táo bón, cần dùng thuốc nhuận tràng đối với
bệnh nhân sau mổ trĩ 24 giờ
Sau mổ lổng ruột, cần cho trẻ bú sữa mẹ ngay nếu thấy
trẻ khóc
Khi rút dẫn lưu áp xe gan, để tránh gây kẹt ống do các
cơ thành bụng co kéo theo các hướng khác nhau và để
đỡ đau hơn, nên yêu cầu người bệnh thở nhanh.
Đối với người bệnh mổ dẫn lưu áp xe gan, cần phải rút
Mèche nhanh và rút sớm sau 6 giờ.
Trong trường hợp người bệnh mổ dẫn lưu áp xe gan,
khi rút Mèche nếu thấy Mèche ướt đẫm dịch và có dịch
chảy ra thì phải ngừng rút và phải kiểm tra lại các dẫn
lưu.
Đối với người bệnh tạo hình thực quản, nên bắt đầu cho
ăn bằng đường miệng ngay sau khi thấy bệnh nhân có
trung tiện
Có thể chụp đường mật qua dẫn lưu kehr ở người bệnh
sau mổ sỏi mật
Trong khi theo dõi và chăm sóc người bệnh sau mổ sọ
não, cần phải đánh giá đổng tử hai bên
Trong dẫn lưu não thất, cần phải để lọ dẫn lưu cao hơn
đầu người bệnh từ 8 - 10 cm
Sau mổ cắt thận bán phần, nên cho người bệnh nằm bất
động
Sau mổ nội soi cắt u tuyến tiền liệt, không được rửa
bàng quang
Khi tiến hành thay băng cho bệnh nhân, người điều
dưỡng phải đảm bảo tránh nhiễm khuẩn chéo trong
bệnh viện.
Hằng ngày phải thay băng một lần đối với những
trường hợp mổ vô trùng
Khi thay băng, người điều dưỡng không cần phải giải
thích cho người bệnh biết mục đích của công việc mình
sắp tiến hành
Khi thay băng, phải luôn luôn để người bệnh nằm ngửa
thoải mái
Sáng ngày mổ sọ não theo chương trình, cần phải cạo
tóc và vệ sinh da đầu, băng kín vết thuơng da đầu nếu
có, lau sạch sơn móng chân, móng tay.
IV. Câu hỏi tình huống (Chọn trả lời đúng nhất trong các tình huống sau)
Câu 53. Bệnh nhân Trần Văn An, 50 tuổi, vào viện trong tình trạng: Thể trạng hơi gầy,
không sốt, có vết loét rộng ở vùng mông bên phải do nằm lâu ngày. Vết loét có nhiều tổ
chức hoại tử, rỉ dịch viêm thấm ướt băng. Điều dưỡng Nguyễn Thị T đã được giao nhiệm
vụ thay băng rửa vết thương cho bệnh nhân An.
Loại dung dịch khử khuẩn tốt nhất để rửa vết thương cho bệnh nhân An là:
A) Iod 1% B) Cồn 700
○
C. Betadine
D) Thuốc đỏ
Câu 54. Bệnh nhân Trần Văn An, 50 tuổi, vào viện trong tình trạng: Thể trạng hơi gầy,
không sốt, có vết loét rộng ở vùng mông bên phải do nằm lâu ngày. Vết loét có nhiều tổ
chức hoại tử, rỉ dịch viêm thấm ướt băng. Điều dưỡng Nguyễn Thị T đã được giao nhiệm
vụ thay băng rửa vết thương cho bệnh nhân An.
Điều quan trọng nhất mà điều dưỡng T phải làm khi tiến hành kỹ thuật thay băng
rửa vết thương cho bệnh nhân An là:
A) Tháo băng cũ nhẹ nhàng
○
B. Cắt lọc hết tổ chức hoại tử
C) Cầm máu nếu chảy máu
D) Rửa vết thương sạch
PHẦN B
Câu 1: Nhiệm vụ của điều dưỡng khoa ngoại:
A. Nhận người bệnh từ khoa cấp cứu, phòng hồi sức, phòng mổ
B. Công tác tư tưởng và giáo dục cho người bệnh trước mổ
C. Chuẩn bị người bệnh trước mổ và chăm sóc người bệnh sau mổ
D. Luôn hướng dẫn người bệnh thực hiện vô trùng ngoại khoa tuyệt đối
Câu 2: Nhiệm vụ của điều dưỡng phòng mổ:
A. Lượng giá tình trạng người bệnh
B. Duy trì sự an toàn cho người bệnh
C. Di chuyển người bệnh an toàn về phòng hồi sức
D. Bàn giao người bệnh cùng thân nhân tại phòng hồi sức
Câu 3: Nhiệm vụ người điều dưỡng phòng hồi sức:
A. Nhận định tình trạng người bệnh sau mổ
B. Sử dụng thành thạo các máy móc, dụng cụ hồi sức
C. Biết thực hiện và hiểu được tác dụng phụ của thuốc hồi sức
D. Luôn áp dụng vô trùng ngoại khoa với các máy móc
Câu 4: Ngoại khoa là một liên khoa gồm:
A. Phòng mổ và phòng hồi sức
B. Phòng mổ và phòng cấp cứu hồi sức
C. Phòng mổ, phòng gây mê hồi sức và khoa ngoại
D. Phòng mổ, khoa khác, phòng hồi sức, cấp cứu và khoa ngoại
Câu 5: Hồ sơ người bệnh mổ chương trình:
A. Hồ sơ bệnh án, giấy giới thiệu, giấy cam kết trước mổ
B. Hồ sơ bệnh án , giấy cam kết trước mổ, biên bản hội chẩn
C. Hồ sơ bệnh án, đầy đủ giấy xét nghiệm, ký cam kết mổ
D. Hồ sơ bệnh án, giấy giới thiệu, thẻ bảo hiểm y tế
Câu 6: Các xét nghiệm cận lâm sàng cần thiết:
A. XN máu, HIV, công thức máu, nhóm máu, và khám chuyên khoa
B. XN máu, XN nước tiểu, chẩn đoán hình ảnh và khám chuyện khoa
C. XN máu, HIV, nhóm máu, nước tiểu, x quang và khám chuyên khoa
D. XN máu, tổng phân tích nước tiểu và khám chuyên khoa
Câu 7: Người bệnh nhiễm trùng trước mổ chương trình:
A. Nhiễm trùng cấp và mãn tính đều phải mổ
B. Nhiễm trùng cấp tính và mãn tính điều trị ổn định rồi mổ
C. Nhiễm trùng cấp tính phải huỷ cuộc mổ
D. Nhiễm trùng cấp tính huỷ cuộc mổ,còn mãn tính thì mổ
Câu 8: Chuẩn bị người bệnh ngày trước mổ:
A. Cho người bệnh vệ sinh, nghỉ ngơi tại giường, nhịn ăn, cởi bỏ tư tang
B. Cho người bệnh vệ sinh, nhịn ăn, thụt tháo, gặp người nhà, cởi bỏ tư trang
C. Cho người bệnh gặp gỡ người nhà cho ăn uống nhẹ, cởi bỏ tư trang
D. Cho người bệnh đi vệ sinh, nhịn ăn hoàn toàn, cởi bỏ tư trang
Câu 9: Chuẩn bị người bệnh mổ cấp cứu:
A. Hồi sức, làm các XN cơ bản, thủ tục hành chính,chuyển lên phòng mổ
B. Thủ tục hành chính khẩn trương, XN nhóm máu, chuyển lên phòng mổ
C. Thực hiện y lệnh khẩn trương, chính xác, xét nghiệm cơ bản chuyển mổ
D. Hồi sức tích cực, khẩn trương chuyển người bệnh lên phòng mổ cấp cứu
Câu 10: Khi di chuyển người bệnh từ phòng mổ về phòng hồi sức hậu phẫu điều dưỡng
cần chú ý các vấn đề sau:
A. An toàn trong di chuyển duy trì hô hấp thời gian di chuyển ngắn nhất
B. An toàn trong di chuyển,giữ thông hô hấp, theo dõi ngưng thở, tím tái
C. An toàn trong di chuyển duy trì hô hấp , tuần hoàn, giữ ấm
D. An toàn trong di chuyển, vết mổ vừa mới khâu còn căng phải di chuyển nhẹ nhàng
Câu 11: Khi đón người bệnh từ phòng mổ về người điều dưỡng cần làm những việc sau.
A. Kiểm tra ngươì bệnh và thông báo cho người nhà biết cuộc mổ đã thành công.
B. Thực hiện truyền dịch để duy trì tuần hoàn và báo cho người nhà biết
C. Đánh giá thông khí, dấu hiêụ sịnh tồn, các loại dẫn lưu, thông tin từ phòng mổ
D. Nhận người bệnh về phòng, cho gặp người nhà, ghi nhận thông tin từ bác sĩ phẫu thuật
Câu 12: Theo dõi sát tình trạng hô hấp người bệnh ngay sau nhận người bệnh từ phòng
mổ về điều dưỡng cần:
A. Theo dõi tần số, tính chất nhịp thở, dấu hiệu khó thở nếu nhịp thở nhanh hay chậm thì
báo cáo.
B. Theo dõi tần số, tính chất nhịp thở, chỉ số oxy, dấu hiệu thiếu oxy trên người bệnh.
C. Theo dõi sự khó thở, cho người bệnh thở oxy, hút đàm nhớt liên tục
D. Theo dõi thiếu oxy trên người bệnh, di động của ngực kém, cho nằm đầu cao kê gối
dưới vai
Câu 13: Các nguy cơ khi người bệnh chịu không vận động sau mổ thường gặp là:
A. Tụ máu tại vết mổ, khó lành vết thương, cơ nhẽo
B. Nhiễm trùng vết mổ, da khô, mệt mỏi, loét, ứ đọng dịch tiết
C. Ứ đọng dịch tiết dẫn đến nhiễm trùng
D. Viêm phổi, thuyên tắc mạch, tắc ruột, loét
Câu 14: Xử trí biến chứng choáng sau mổ
A. Nếu choáng cho nằm đầu cao 30o
B. Theo dỏi vết mổ
C. Phục hồi thể tích dịch, máu
D. Thực hiện thuốc giảm đau
Câu 15: Nhận định nào sau đây là đúng nhất của vấn đề “Vết mổ nhiễm trùng” :
A.Từ ngày thứ 3 trở đi đau vết mổ, sốt, vết mổ tiết dịch thấm băng
B. Sốt, đau vết mổ
C. Sốt vào ngày thứ 1, 2
D.Dịch thấm băng nhiều kèm nôn ói
Câu 16: Thụt tháo cho người bệnh mổ kế hoạch trong khoảng thời gian nào:
A. Trước mổ 1-2 giờ
B. Trước mổ 3-4 giờ
C. Trước mổ 12 giờ
D. Trước mổ 1 ngày
Câu 17: Khi chăm sóc người bệnh có dẫn lưu màng phổi:
A. Cung cấp đủ nước cho hệ thống
B. Súc rửa dẫn lưu nên xoay ống
C. Khi quan sát bình dẫn lưu cần đưa lên cao
D.Nếu mức nước trong ống nhấp nhô theo nhịp thở là hệ thống đẫn lưu thông
Câu 18: Can thiệp nào sau đây của người điều dưỡng là đúng nhất đối với vấn đề điều
đưỡng “thiếu dịch” trên người bệnh:
A. Cho người bệnh nằm đầu cao
B. Cho người bệnh uống nhiều nước
C. Khuyên người bệnh nên đi lại quanh phòng
D.Cho người bệnh nằm đầu bằng, thực hiện y lệnh truyền dịch (máu)
Câu 19: Lượng giá tình trạng đau vết mổ sau khi đã thực hiện các can thiệp điều dưỡng:
A.Người bệnh trả lời đã hết đau
B. Quan sát sắc mặt người bệnh
C. Người bệnh không rên la nữa
D. Người bệnh tự đánh giá lại thang điểm đau của họ so với thang điểm đau ban đầu
Câu 20. Chăm sóc hệ thống dẫn lưu màng phổi:
A. Ống ngắn luôn ngập trong nước 2-3cm
B. Hai ống ngập trong nước 2-3cm
C. Ống dài ngập trong nước 2- 3cm
D. Khi thở vào ống ngập trong nước 2-3cm
Câu 21. Khi di chuyển người bệnh có dẫn lưu khoang màng phổi cần:
A. Hết sức nhẹ nhàng
B. Không để người bệnh đè lên ống
C. Kẹp chặt ống lại
D. Cho người bệnh ngồi trên xe
Câu 22. Khi ống dẫn lưu bị sút điều dưỡng cần:
A. Báo ngay cho bác sĩ
B. Dùng tay, gạc vaselin kẹp kín mí da
C. Dùng gạc tẩm betadine đắp lên mí da
D. Đặt gạc cho người bệnh nằm đè lên
Câu 23. Để đảm bảo an toàn cho người bệnh:
A. Khi chăm sóc luôn để hai kềm to trên giường bệnh
B. Luôn để bông gạc bên cạnh giường bệnh
C. Luôn có người thân bên cạnh người bệnh
D. Dặn người bệnh và người thân hợp tác chăm sóc
Câu 24: Mục tiêu của vấn đề điều dưỡng “Đường thở không thông” trên người bệnh
A.Thông đường thở cho người bệnh.
B. Đường thở người bệnh thông thoáng
C. Hút đờm giải cho người bệnh
D. Người bệnh hết khó thở
Câu 25: Chuẩn bị tâm lý cho người bệnh trước mổ chương trình:
A. Giải thích rõ cho người bệnh về tình trạng bệnh nặng
B. Giải thích cho người bệnh về cuộc mổ bằng từ chuyên môn
C. Giải thích cho người bệnh về cuộc mổ bằng từ thông dụng dễ hiểu
D. Chỉ giải thích cho người nhà người bệnh
Câu 26: Người bệnh nào sau đây nên rửa vết thương sau cùng:
A. Người bệnh hẫu phẫu vỡ tá tràng ngày thứ 1
B. Người bệnh có hậu môn nhân tạo
C. Người bệnh hậu phẫu cắt túi mật
D. Người bệnh có dẫn lưu màng phổi kín
Câu 27: Người bệnh nào sau đây nên rửa vết thương đầu tiên:
A. Người bệnh hậu phẫu thủng dạ dày, vết mổ có dấu hiệu nhiễm trùng
B. Người bệnh mổ nội soi ruột thừa viêm.
C. Người bệnh mổ trĩ
D. Người bệnh có ổ áp xe vùng mông
Câu 28: Các nguyên nhân gây nên shock ngày thứ 1 sau bỏng:
A. Nhiễm trùng
B. Mất nước và điện giải
C. Nhiễm độc
D. Quá đau đớn
Câu 29: Mục đích của can thiệp hút dịch dạ dày trên người bệnh sau mổ đường tiêu hóa:
A. Giảm đau vết mổ
B. Bụng bớt căng chướng sau mổ
C. Hết tình trạng viêm nhiễm
D. Dễ thở hơn
Câu 30. Người bệnh thủng dạ dày đau bụng gia tăng khi thở, khi cử động can thiệp điều
dưỡng cần:
A. Thực hiện thuốc giảm đau, cho người bệnh nghỉ ngơi
B. Thực hiện thuốc giảm đau khi đã có chẩn đoán xác định
C. Thực hiện ngay thuốc giảm đau, truyền dịch ưu trương
D. Không dùng thuốc giảm đau, không cho ăn uống
Câu 31. Nguy cơ thiếu oxy do người bệnh thở kém vì không dám thở do đau, điều dưỡng
viên cần:
A. Cho người bệnh nghỉ ngơi, đặt nằm nghiêng về bên đau
B. Hướng dẫn cho người bệnh ngồi ôm một gối bông mềm vào bụng
C. Hướng dẫn người bệnh cách thở, cho nằm tư thế Sơmi Fowler
D. Hướng dẫn người bệnh nín thở khi đau, cho nằm ngửa thẳng kê gối dưới vai
Câu 32. Mục đích của đặt tube Levine trước mổ thủng dạ dày:
A. Hút dịch dạ dày để hạn chế bớt phần nào dịch trong dạ dày
B. Giảm đau bụng
C. Cho bệnh nhân ăn sau mổ
D. Lấy dịch dạ dày làm xét nghiệm
Câu 33. Điều dưỡng chăm sóc dẫn lưu dưới gan sau mổ thủng dạ dày:
A. Đảm bảo hoạt động tốt rút khi dịch không còn chảy
B. Đảm bảo hoạt động tốt rút sau 5-6 ngày
C. Đảm bảo hoạt động tốt rút càng sớm càng tốt
D. Đảm bảo hoạt động tốt rút khi có chỉ định
Câu 34. Chăm sóc về dinh dưỡng phòng hội chứng Dumping:
A. Tránh ăn quá no
B. Khuyên người bệnh kiêng cữ ăn, nhai kỹ
C. Khuyên người bệnh ăn nhiều đạm để mau lành vết mổ
D. Khuyên người bệnh ăn tăng đường để dễ hấp thu
Câu 35: Khi nhận định cơn đau trên người bệnh thủng dạ dày tá tràng người điều dưỡng sẽ
đưa ra được các định hướng:
A. Đau âm ỉ vài ngày trước, đau vùng thượng vị sau đó lan xuống hạ vị
B. Đau dữ dội, đột ngột, vùng thượng vị sau đó lan ra khắp bụng, không có tư thế giảm đau
C. Đau sau bữa ăn thịnh soạn
D. Đau dữ dội, đột ngột vùng thượng vị, ngồi dậy đỡ đau hẳn, đau kèm theo nôn nhiều
Câu 36: Vấn đề điều dưỡng hay gặp ở người bệnh thủng dạ dày sau mổ từ ngày thứ 7 đến
ngày thứ 15 là :
A. Nguy cơ nhiễm trùng vết mổ
B. Chảy máu vết mổ
C. Nguy cơ loét vùng tỳ đè
D. Nguy cơ bục xì vết khâu dạ dày
Câu 37: Chẩn đoán nào sau đây người điều dưỡng cần phải ưu tiên trong chăm sóc bệnh
nhân tắc ruột:
A. Lo lắng do phải mổ cấp cứu
B. Mât nước và điện giải do nôn ói
C. Không ăn uống bằng đường miệng do tắc nghẽn đường ruột
D. Đau bụng
Câu 38: Mục tiêu của chẩn đoán điều dưỡng “Thiếu dịch do nôn ói”:
A. Thể tích dịch được bồi hoàn
B. Bồi hoàn thể tích dịch cho người bệnh
C. Không còn giảm thể tích dịch
D. Người bệnh không shock
Câu 39: Người bệnh hậu phẫu tắc ruột ngày thứ 2 có các dấu hiệu đau bụng nhẹ từng cơn,
buồn nôn điều dưỡng viên nghĩ đến:
A. Tắc ruột tái phát
B. Đường tiêu hóa lưu thông trở lại
C. Phản ứng bình thường của cơ thể sau mổ
D. Nguy cơ tắc ruột tái phát
Câu 40: Yếu tố nào không phải là yếu tố nguy cơ gây nên sỏi đường tiết niệu:
A. Người bệnh tiểu đường
B. Người bệnh nằm bất động lâu ngày
C. Chế độ ăn uống nhiều chất tạo sỏi
D. Uống ít nước
Câu 41: Mức bài xuất nước tiểu của người bình thường là:
A. 10-20ml/giờ
B. 20-30ml/giờ
C. 30-40ml/giờ
D. 30-50ml/giờ
Câu 42: Nước để bơm rửa cặn lắng trong bàng quang là:
A. Dung dịch Nacl 0,9%
B. Dung dịch betadin đậm đặc
C. Dung dịch glucoza
D. Nước cất
Câu 43: Nhiệt độ và độ ẩm thích hợp trong buồng mổ là:
A.250
C và độ ẩm là 85%
B. 200
C và độ ẩm là 60%
C. 100
C và độ ẩm là 75%
D. 150
C và độ ẩm là 50%
Câu 44: Muốn cho không khí buồng mổ được vô khuẩn cần:
A. Đưa không khí buồng mổ đi từ sàng nhà lên trần nhà.
B. Sau mổ không bật đèn tia cực tím.
C. Thường xuyên mở cửa phòng mổ để lấy không khí từ môi trường bên ngoài
D. Hạn chế tối thiểu việc mở cửa phòng mổ
Câu 45: Một trong những yêu cầu về vị trí của phòng mổ là:
A. Cửa của khu mổ hướng về phía phòng điều trị
B. Gần với các khu điều trị
C.Gần lối đi lại nhiều
D.Đặt ở nơi cao ráo thoáng khí có ánh sáng mặt trời
Câu 46: Thứ tự chăm sóc vết thương và dẫn lưu:
A. Vết mổ, dẫn lưu manh tràng , dẫn lưu dưới gan , hậu môn nhân tạo
B. Dẫn lưu manh tràng, dẫn lưu dưới gan , vết mổ, hậu môn nhân tạo
C. Vết mổ, dẫn lưu dưới gan, dẫn lưu manh tràng, hậu môn nhân tạo
D. Vết mổ, dẫn lưu dưới gan, hậu môn nhân tạo,dẫn lưu manh tràng
Câu 47: Chế độ dinh dưỡng cho người bệnh sau mổ ruột thừa viêm:
A. Cho ăn cơm khi có trung tiện
B. Uống nước đường ngay sau mổ
C. Cho ăn từ lỏng tới đặc khi có trung tiện
D. Cho ăn từ lỏng tới đặc khi có đại tiện
Câu 48: Nêu tiêu chuẩn lượng giá cho vấn đề “ suy giảm thể tích dịch”:
A. Hết suy giảm thể tích dịch
B. Người bệnh được bù dịch đầy đủ
C. Mạch, huyết áp (trong giới hạn bình thường),chỉ số cân bằng bilant
D. Môi hết khô, mắt không trũng
Câu 49: Theo dõi nhiệt độ sau mổ ngoài việc theo dõi nhiễm trùng còn có mục đích theo
dõi:
A. Sự mất máu
B. Sự mất nước
C. Sự phục hồi sau mổ
D. Phản ứng cơ thể với các loại thuốc kháng sinh
Câu 50: Chế độ dinh dưỡng cho người bệnh sau mổ trên đường tiêu hóa:
A.Uống nước đường ngay sau mổ
B. Cho ăn cơm khi có trung tiện
C. Cho ăn từ lỏng tới đặc khi có trung tiện
D. Cho ăn từ lỏng tới đặc khi có đại tiện
Câu 51: Chẩn đoán điều dưỡng của người bệnh viêm xương thấy bệnh chi phù nề, co cơ, đi lại khó
khăn:
A. Người bệnh đau liên quan đến tình trạng viêm
B. Suy giảm chức năng vận động do đau, phù nề, co cơ
C. Hạn chế vận động
D. Nguy cơ teo cơ cứng khớp do ít vận động
Câu 52: Mục đích của hành động kê cao chi tổn thương khi bị người bệnh bị bong gân:
A. Giảm đau nhức
B. Máu về chi tốt hơn
C. Giảm sưng nề
D. Không làm tổn thương thêm
Câu 53: Vấn đề cần được chú ý nhất trong chăm sóc sau mổ chấn thương sọ não là:
A. Vệ sinh các hốc tự nhiên hằng ngày
B. Xoay trở tư thế tránh loét
C. Theo dõi lượng nước tiểu hằng ngày
D. Hút đờm dãi, dịch tiết ở mũi miệng, ống nội khí quản
Câu 54: Nhiệm vụ nào sau đây không phải của người điều dưỡng ngoại khoa:
A. Chuẩn bị tinh thần cho người bệnh và thân nhân người bệnh trước mổ
B. Trợ giúp kíp mổ, theo dõi dấu sinh hiệu của người bệnh trong cuộc mổ
C. Chuẩn bị đầy đủ dụng cụ cho cuộc mổ
D. Khám tiền phẫu cho người bệnh trước cuộc mổ
Câu 55: Hoạch định chăm sóc người bệnh bong gân giai đoạn đầu:
A. Đắp nóng để giảm đau
B. Đắp ấm để giảm đau và phù nề
C. Đắp lạnh để giảm đau
D. Đắp lạnh để giảm đau và giảm phù nề
Câu 56: Chấn thương sọ não có biểu hiện tăng áp lực nội sọ là:
A. Tăng huyết áp
B. Nhiệt độ cơ thể hạ
C. Mạch chậm, huyết áp tăng nhẹ, nhịp thở nhanh, nhiệt độ tăng
D. Mạch nhanh, huyết áp tụt
Câu 57: Thời gian cần xử lý sớm hội chứng chèn ép khoang có những tổn thương không phục hồi:
A. 6 giờ
B. 10 giờ
C. 12 giờ
D. 15 giờ
Câu 58: Khi chi bó bột có dấu hiệu chèn ép bột người điều dưỡng cần thực hiện:
A. Kê cao chi
B. Nới rộng suốt chiều dài của chi.
C. Tiếp tục theo dõi màu sắc, vận động của chi
D. Tiến hành tháo bột
Câu 59: Thứ tự ưu tiên của người điều dưỡng khi chăm sóc người bệnh chấn thương sọ não là:
A. Đưa người bệnh đi chụp sọ không chuẩn bị
B. Lấy máu làm xét nghiệm
C. Truyền dịch chống phù não
D. Đảm bảo thông khí tránh phù não
Câu 60: Mục đích nào sau đây không phải của kéo tạ:
A. Chống viêm xương
B. Giúp xương trở về với vị trí ban đầu
C. Giảm co cơ sau chấn thương
D. Chỉnh biến dạng bởi co cơ
Câu 61: Khi chăm sóc người bệnh ngoại khoa tư thế cơ năng của chi trên có góc độ là:
A. 450
B. 600
C. 900
D. 1800
Câu 62: Khi chăm sóc người bệnh ngoại khoa tư thế cơ năng của chi dưới có góc độ là:
A. 900
B. 1200
C. 1600
D. 1800
Câu 63: Khi người bệnh gãy xương đùi công việc người điều dưỡng phải làm ngay:
A. Phòng chống sốc
B. Theo dõi tuần hoàn đầu chi
C. Xác định vị trí gãy
D. Chuẩn bị phương tiện cố định
Câu 64: Chọn hoạt động cần được chú ý nhất trong chăm sóc sau mổ chấn thương sọ não:
A. Hút đờm dãi, dịch tiết ở mũi miệng, ống nội khí quản.
B. Vệ sinh hàng ngày các hốc tự nhiên
C. Xoay trở tư thế người bệnh để tránh loét
D. Theo dõi lượng nước tiểu hàng ngày
Câu 65: Gọi là chậm liền xương khi xương vẫn chưa liền sau thời gian:
A. 3 tháng bất động
B. 6 tháng bất động
C. Tùy vào loại xương gãy
D. Tùy vào tuổi người bệnh
Câu 66: Trước khi nắn khớp, ĐD cần thực hiện:
A. Động viên tinh thần, giải thích
B. Thực hiện thuốc gây tê
C. Thực hiện kháng sinh dự phòng
D. Thực hiện thuốc giảm đau và an thần
Câu 67: Nguyên tắc garô:
A. Không được để garô quá 6h, cứ 1h nới một lần, mỗi lần 2 – 3 phút
B. Không được để garô quá 5h, cứ 30 phút nới một lần, mỗi lần 1 – 2 phút
C. Không được để garô quá 6h, cứ 1h nới một lần, mỗi lần 1 – 2 phút
D. Không được để garô quá 5h, cứ 30 phút nới một lần, mỗi lần 2 – 3 phút
Câu 68: Dấu hiệu nào sau đây không phải là dấu hiệu sớm của shock:
A. Tím tái ngoại biên
B. Da tứ chi tái, lạnh
C. Huyết áp động mạch thấp
D. Nhịp tim nhanh
Câu 69: Điều trị máu tụ nội sọ quan trọng nhất là:
A. Truyền dịch nâng huyết áp
B. Mổ lấy máu tụ và cầm máu
C. Chống nhiễm trùng
D. Nâng cao thể trạng
Câu 70: Dấu hiện cần lưu ý của người bệnh chấn thương sọ não có máu tụ:
A. Mạch chậm dần
B. Mạch nhanh dần
C. Nhiệt độ cơ thể xuống thấp
D. Huyết áp giảm dần
Câu 71: Triệu chứng có giá trị nhất để chẩn đoán sai khớp là:
A. Đau khớp khi bị trấn thương
B. Giảm hoặc mất cơ năng hoàn toàn
C. Khớp sưng nề, bấp tím
D. Có dấu hiệu lò xo
Câu 72: Việc cần tránh của người bệnh trong điều trị sai khớp là:
A. Bất động khớp
B. Kéo nắn khớp
C. Xoa dầu nóng
D. Tập vận động
Câu 73: Việc làm bắt buộc trong điều trị sai khớp là:
A. Kéo nắn sai khớp
B. Bất động để phục hồi bao khớp
C. Dùng thuốc giảm đau
D. Tập vận động sau khi hết đau
Câu 74: Điều trị bong gân độ 1, độ 2 quan trọng nhất là:
A. Xoa bóp vùng bong gân bằng dầu nóng
B. Băng ép vùng bong gân bằng băng chun, giữ ít nhất 48 giờ
C. Chọc hút máu tụ tại vùng bong gân
D. Vận động sớm vùng bong gân
Câu 75: Yêu cầu điều trị bong gân độ III:
A. Chỉ cần bất động vùng bong gân độ I
B. Chỉ cần dùng thuốc giảm đau, giảm nề
C. Phẫu thuật khâu phục hồi gân
D. Tập vật lý trị liệu
Câu 76: Di chứng của bong gân là:
A. Đau kéo dài
B. Bong gân tái phát
C. Khớp lỏng lẻo
D. Thoái hóa khớp
Câu 77: Thời gian giữa hai lần chườm lạnh đối với bong gân là:
A. 5 phút – 10 phút
B. 10 phút – 20 phút
C. 20 phút – 30 phút
D. 30 phút – 40 phút
Câu 78: Thời gian bất động bằng bột đối với bong gân độ II ở chi trên là:
A. 1 tuần
B. 2 tuần
C. 3 tuần
D. 4 tuần
Câu 79: Giai đoạn sưng nề ở người bệnh bong gân xuất hiện trong vòng:
A. 48 giờ
B. 24 giờ
C. 36 giờ
D. 72 giờ
Câu 80: Biến chứng quan trọng của gãy thân xương cánh tay là:
A. Chèn ép động mạch cánh tay sâu
B. Đứt thần kinh quay
C. Teo cơ cánh tay
D. Cứng khớp vai
Câu 81: Triệu chứng có giá trị nhất để nhận định thân xương cánh tay là:
A. Đau ở cánh tay sau chấn thương
B. Mất cơ năng hoàn toàn
C. Cử động bất thường
D. Cánh tay sưng nề, bầm tím
Câu 82: Triệu chứng chắc chắn nhất để nhận định gãy hai xương cẳng tay là:
A. Đau sau khi bị chấn thương
B. Mất hoàn toàn động tác sấp ngửa bàn tay
C. Cẳng tay sưng nề bầm tím
D. Cổ tay rũ hình cổ cò
Câu 83: Triệu chứng có giá trị nhất để chẩn đoán hãy hai xương cẳng chân là:
A. Đau ngay khi bị chấn thương
B. Bắp chân sưng to và mất mạch mu chân
C. Cẳng chân bị sưng nề và bầm tím
D. Có điểm đau chói và tiếng lạo xạo xương gãy
Câu 84: Biến chứng sớm nguy hiểm nhất của gãy hai xương cẳng chân là:
A. Tổn thương mạch máu, thần kinh
B. Rối loạn dinh dưỡng vùng cẳng chân
C. Can lệch vẹo trục, gấp góc
D. Khớp giả gây mất vận động
Câu 85: Việc làm quan trọng nhất sau tháo bột với người bệnh gãy hai xương cẳng chân là:
A. Ngâm chân trong nước ấm
B. Tập vận động để phục hồi chức năng
C. Hạn chế đi lại
D. Tăng cường dinh dưỡng cho người bệnh
Câu 86: Gãy cổ giải phẩu xương đùi thường gặp ở đối tượng nào?
E) Trẻ lớn
F) Phụ nữ
G)Phụ nữ có thai
H)Người cao tuổi
Câu 87: Gãy xương kín độ 1 có những đặc điểm sau, ngoại trừ:
A. Có xây xát da nông
B. Gãy xương đơn giản
C. Không tổn thương mô mềm
D. Gãy xương mức độ trung bình
Câu 88: Dấu hiệu sớm nhất để phát hiện chèn ép khoang sau gãy xương là:
A. Mất mạch
B. Giảm cảm giác
C. Tê
D. Đau
Câu 89: Người bệnh bị chèn ép khoang sau gãy xương với thời gian chèn ép là 8 giờ, sẽ được điều
trị:
A. Điều trị bảo tồn
B. Có thể phẫu thuật
C. Được phẫu thuật và giữ lại chi
D. Được phẫu thuật và đoạn chi
Câu 90: Những điều nên làm khi cấp cứu nạn nhân gãy xương:
A. Bất động chi gãy và giảm đau
B. Bất động chi gãy trên khớp
C. Đưa nạn nhân vào cơ sở y tế gần nhất
D. Bất động chi gãy dưới khớp
Câu 91: Để giảm đau cho nạn nhân gãy xương, điều cần thiết phải làm là:
A. Cho nạn nhân uống thuốc giảm đau
B. Bất động tốt xương gãy
C. Tiêm thuốc tê nơi tổn thương
D. Chườm nóng nơi tổn thương
Câu 92: Người bệnh sau mổ xương điều dưỡng viên cần theo dõi và chăm sóc vấn đề nào, ngoại
trừ:
A. Cần nâng cao chi sau phẫu thuật xương
B. Theo dõi dấu hiệu chèn ép khoang
C. Cho người bệnh ăn bình thường khi không nôn ói
D. Thay băng vết mổ ngay khi thấy băng thấm máu
Câu 93: Người bệnh Nguyễn Văn An, 50 tuổi, vào viện trong tình trạng: Thể trạng hơi gầy, không
sốt, có vết loét rộng ở vùng mông bên phải do nằm lâu ngày. Vết loét có nhiều tổ chức hoại tử, rỉ
dịch viêm thấm ướt băng. Điều dưỡng Nguyễn Thị T đã được giao nhiệm vụ thay băng rửa vết
thương cho bệnh nhân An. Điều quan trọng nhất mà điều dưỡng T phải làm khi tiến hành kỹ thuật
thay băng rửa vết thương cho bệnh nhân An là:
A. Tháo băng cũ nhẹ nhàng
○
B. Cắt lọc hết tổ chức hoại tử
C. Cầm máu nếu chảy máu
D. Rửa vết thương sạch
Câu 94: Sau mổ xương người bệnh đau nhiều, điều dưỡng viên cần chăm sóc:
A. Cho người bệnh nằm nghỉ tại giường
B. Cho người bệnh gồng cơ chi mổ
C. Hướng dẫn người bệnh tập chủ động chi lành
D. Bất động tốt, người bệnh sẽ được giảm đau
Câu 95: Những điểm cần lưu ý khi chăm sóc mỏm cụt:
A. Chỉ thay băng khi băng thấm dịch
B. Không rửa vết thương bằng dung dịch sát khuẩn có màu
C. Che chở vết thương bằng gạt có tẩm dung dịch mù u
D. Phải băng ép vết thương
Câu 96: Việc cần làm ngay sau bị bong gân:
A. Xoa dầu nóng.
B. Chườm nóng
C. Xoa bóp với rượu thuốc
D. Đắp lạnh vùng tổn thương
Câu 97: Cần hướng dẫn cho người bệnh bong gân:
A. Vận động nhẹ nhàng khi bị bong gân
B. Xoa dầu nóng lên vùng tổn thương
C. Không vận động trong giai đoạn viêm tấy
D. Tập vật lý trị liệu mỗi ngày
Câu 98: Sau mổ bong gân Điều dưỡng viên cần theo dõi:
A. Tình trạng mất máu
B. Dấu hiệu chèn ép
C. Dấu hiệu liệt
D. Dấu hiệu nhiễm trùng
Câu 99: Sau khi nắn khớp người bệnh cần được:
A. Bất động tương đối vùng trật khớp
B. Bất động tuyệt đối vùng trật khớp
C. Xoa thuốc giảm sưng
D. Vận động nhẹ nhàng vùng trật khớp
Câu 100: Nắn khớp thực hiện khi:
A. Càng sớm, càng tốt
B. Bệnh nhân hết đau
C. 24 giờ sau tổn thương
D. BN còn trẻ, không loãng xương
TÌNH HUỐNG:
Bệnh nhân nam 46 tuổi nhập ngày 12/6/2018 đau bụng vùng hố chậu phải 3 ngày trước
đó, kèm theo sốt, bụng chướng nhẹ, đi cầu phân lỏng.
Dấu sinh hiệu: M 100 lần/phút; nhiệt độ 39o
C; HA 130/80 mmHg; Nhịp thở 22 lần /phút.
Chẩn đoán trước mổ: TD Viêm ruột thừa.
Chẩn đoán sau mổ: Ruột thừa vỡ mủ.
Hiện tại: Người bệnh hậu phẩu ngày thứ 3. Dẫn lưu dịch hố chậu (P) 100 ml màu hồng nhạt, bụng
chướng, chưa trung tiện, môi khô, nhiệt độ; 38o
C, mạch 90 lần /phút, HA 120/80 mmHg. Người
bệnh than đau vết mổ không dám cử động, vết mổ khô chân chỉ ửng đỏ, không rỉ dịch.
Câu 101: Vấn đề ưu tiên chăm sóc ở người bệnh hậu phẩu ruột thừa vỡ mủ ngày thứ 3:
A. Tăng thân nhiệt
B. Người bệnh đau vết mổ, vết mổ chân chỉ ửng đỏ
C. Bụng chướng nhẹ, chưa có trung tiện
D. Dịch dẫn lưu 100ml màu hồng
Câu 102: Mục tiêu chăm sóc của người bệnh hậu phẩu ngày thứ 3 ruột thừa vỡ mủ, có vấn
đề bụng chướng nhẹ, chưa có trung tiện:
A. Người bệnh hết chướng bụng
B. Người bệnh có nhu động ruột
C.Người bệnh vận động được
D.Người bệnh hết đau vết mổ
Câu 102: Hoạch định chăm sóc ưu tiên trên người bệnh này là:
A. Tập người bệnh vận động xoay trở tại giường
B. Chăm sóc vết mổ tránh nhiễm trùng
C. Theo dõi ống dõi dẫn lưu
D. Theo dõi dấu sinh hiệu.
Câu 104: Chế độ vận động của người bệnh hậu phẩu ngày thứ 3 có vấn đề bụng chướng
nhẹ, chưa có trung tiện:
A. Cho nằm bất động tại giường tránh bục vết mổ
B. Không nên cho người bệnh vận động sớm
C. Cho nằm tại giường vận động nhẹ nhàng
D. Xoay trở tại gường
Câu 105: Dinh dưỡng hợp lý nhất trên người bệnh này là:
A.Nuôi ăn qua thông dạ dày
B. Nuôi qua các đường truyền tĩnh mạch
C. Nuôi ăn từ lỏng tới đặc
D. Nuôi ăn ngay sau rút thông dạ dày

More Related Content

What's hot

VIÊM RUỘT THỪA - TÌNH HUỐNG
VIÊM RUỘT THỪA - TÌNH HUỐNGVIÊM RUỘT THỪA - TÌNH HUỐNG
VIÊM RUỘT THỪA - TÌNH HUỐNGSoM
 
Bệnh án PHCN: TAI BIẾN MẠCH MÁU NÃO
Bệnh án PHCN: TAI BIẾN MẠCH MÁU NÃOBệnh án PHCN: TAI BIẾN MẠCH MÁU NÃO
Bệnh án PHCN: TAI BIẾN MẠCH MÁU NÃOBão Tố
 
CÂU HỎI ÔN TẬP THI TAY NGHỀ BÁC SĨ TRẺ NĂM 2022.docx
CÂU HỎI ÔN TẬP THI TAY NGHỀ BÁC SĨ TRẺ NĂM 2022.docxCÂU HỎI ÔN TẬP THI TAY NGHỀ BÁC SĨ TRẺ NĂM 2022.docx
CÂU HỎI ÔN TẬP THI TAY NGHỀ BÁC SĨ TRẺ NĂM 2022.docxSoM
 
CHẤN THƯƠNG CỘT SỐNG _ TỦY SỐNG
CHẤN THƯƠNG CỘT SỐNG _ TỦY SỐNGCHẤN THƯƠNG CỘT SỐNG _ TỦY SỐNG
CHẤN THƯƠNG CỘT SỐNG _ TỦY SỐNGSoM
 
KỸ NĂNG HỎI BỆNH
KỸ NĂNG HỎI BỆNHKỸ NĂNG HỎI BỆNH
KỸ NĂNG HỎI BỆNHSoM
 
Bệnh Án Hậu Phẫu Gãy Xương Hở
Bệnh Án Hậu Phẫu Gãy Xương HởBệnh Án Hậu Phẫu Gãy Xương Hở
Bệnh Án Hậu Phẫu Gãy Xương HởTBFTTH
 
Bệnh án PHCN: Tai biến mạch não
Bệnh án PHCN: Tai biến mạch nãoBệnh án PHCN: Tai biến mạch não
Bệnh án PHCN: Tai biến mạch nãoDucha254
 
Những khó khăn trong thực hành y học bằng chứng
Những khó khăn trong thực hành y học bằng chứngNhững khó khăn trong thực hành y học bằng chứng
Những khó khăn trong thực hành y học bằng chứngSoM
 
Bệnh án khoa phục hồi chức năng
Bệnh án khoa phục hồi chức năngBệnh án khoa phục hồi chức năng
Bệnh án khoa phục hồi chức năngDr NgocSâm
 
KHÁM VÀ CHẨN ĐOÁN PHÙ
KHÁM VÀ CHẨN ĐOÁN PHÙKHÁM VÀ CHẨN ĐOÁN PHÙ
KHÁM VÀ CHẨN ĐOÁN PHÙSoM
 
KHÁM THAI
KHÁM THAIKHÁM THAI
KHÁM THAISoM
 
Mang sườn di động tóm tắt đt cấp bộ
Mang sườn di động tóm tắt đt cấp bộMang sườn di động tóm tắt đt cấp bộ
Mang sườn di động tóm tắt đt cấp bộvinhvd12
 
Trắc Nghiệm Sản Phụ Khoa - Đại Học Y Hà Nội HMU 3000 Câu
Trắc Nghiệm Sản Phụ Khoa - Đại Học Y Hà Nội HMU 3000 Câu Trắc Nghiệm Sản Phụ Khoa - Đại Học Y Hà Nội HMU 3000 Câu
Trắc Nghiệm Sản Phụ Khoa - Đại Học Y Hà Nội HMU 3000 Câu TBFTTH
 
BỆNH ÁN 2
BỆNH ÁN 2BỆNH ÁN 2
BỆNH ÁN 2SoM
 
CHỌC DÒ DỊCH NÃO TỦY
CHỌC DÒ DỊCH NÃO TỦYCHỌC DÒ DỊCH NÃO TỦY
CHỌC DÒ DỊCH NÃO TỦYSoM
 

What's hot (20)

VIÊM RUỘT THỪA - TÌNH HUỐNG
VIÊM RUỘT THỪA - TÌNH HUỐNGVIÊM RUỘT THỪA - TÌNH HUỐNG
VIÊM RUỘT THỪA - TÌNH HUỐNG
 
Bệnh án PHCN: TAI BIẾN MẠCH MÁU NÃO
Bệnh án PHCN: TAI BIẾN MẠCH MÁU NÃOBệnh án PHCN: TAI BIẾN MẠCH MÁU NÃO
Bệnh án PHCN: TAI BIẾN MẠCH MÁU NÃO
 
CÂU HỎI ÔN TẬP THI TAY NGHỀ BÁC SĨ TRẺ NĂM 2022.docx
CÂU HỎI ÔN TẬP THI TAY NGHỀ BÁC SĨ TRẺ NĂM 2022.docxCÂU HỎI ÔN TẬP THI TAY NGHỀ BÁC SĨ TRẺ NĂM 2022.docx
CÂU HỎI ÔN TẬP THI TAY NGHỀ BÁC SĨ TRẺ NĂM 2022.docx
 
CHẤN THƯƠNG CỘT SỐNG _ TỦY SỐNG
CHẤN THƯƠNG CỘT SỐNG _ TỦY SỐNGCHẤN THƯƠNG CỘT SỐNG _ TỦY SỐNG
CHẤN THƯƠNG CỘT SỐNG _ TỦY SỐNG
 
ECG CƠ BẢN
ECG CƠ BẢNECG CƠ BẢN
ECG CƠ BẢN
 
Dẫn lưu kehr
Dẫn lưu kehrDẫn lưu kehr
Dẫn lưu kehr
 
GMHS - Chăm sóc bệnh nhân sau mổ
GMHS - Chăm sóc bệnh nhân sau mổGMHS - Chăm sóc bệnh nhân sau mổ
GMHS - Chăm sóc bệnh nhân sau mổ
 
KỸ NĂNG HỎI BỆNH
KỸ NĂNG HỎI BỆNHKỸ NĂNG HỎI BỆNH
KỸ NĂNG HỎI BỆNH
 
Bệnh Án Hậu Phẫu Gãy Xương Hở
Bệnh Án Hậu Phẫu Gãy Xương HởBệnh Án Hậu Phẫu Gãy Xương Hở
Bệnh Án Hậu Phẫu Gãy Xương Hở
 
Bệnh án PHCN: Tai biến mạch não
Bệnh án PHCN: Tai biến mạch nãoBệnh án PHCN: Tai biến mạch não
Bệnh án PHCN: Tai biến mạch não
 
Những khó khăn trong thực hành y học bằng chứng
Những khó khăn trong thực hành y học bằng chứngNhững khó khăn trong thực hành y học bằng chứng
Những khó khăn trong thực hành y học bằng chứng
 
Bệnh án khoa phục hồi chức năng
Bệnh án khoa phục hồi chức năngBệnh án khoa phục hồi chức năng
Bệnh án khoa phục hồi chức năng
 
KHÁM VÀ CHẨN ĐOÁN PHÙ
KHÁM VÀ CHẨN ĐOÁN PHÙKHÁM VÀ CHẨN ĐOÁN PHÙ
KHÁM VÀ CHẨN ĐOÁN PHÙ
 
KHÁM THAI
KHÁM THAIKHÁM THAI
KHÁM THAI
 
Phù phổi cấp
Phù phổi cấpPhù phổi cấp
Phù phổi cấp
 
Sốc phản vệ
Sốc phản vệSốc phản vệ
Sốc phản vệ
 
Mang sườn di động tóm tắt đt cấp bộ
Mang sườn di động tóm tắt đt cấp bộMang sườn di động tóm tắt đt cấp bộ
Mang sườn di động tóm tắt đt cấp bộ
 
Trắc Nghiệm Sản Phụ Khoa - Đại Học Y Hà Nội HMU 3000 Câu
Trắc Nghiệm Sản Phụ Khoa - Đại Học Y Hà Nội HMU 3000 Câu Trắc Nghiệm Sản Phụ Khoa - Đại Học Y Hà Nội HMU 3000 Câu
Trắc Nghiệm Sản Phụ Khoa - Đại Học Y Hà Nội HMU 3000 Câu
 
BỆNH ÁN 2
BỆNH ÁN 2BỆNH ÁN 2
BỆNH ÁN 2
 
CHỌC DÒ DỊCH NÃO TỦY
CHỌC DÒ DỊCH NÃO TỦYCHỌC DÒ DỊCH NÃO TỦY
CHỌC DÒ DỊCH NÃO TỦY
 

Similar to CAU HOI LUONG GIA ON TAP THI CD6 GIAI.pdf

CÂU HỎI ÔN TẬP PHẦN THI LÝ THUYẾT - HỘI THI ĐIỀU DƯỠNG TRƯỞNG GIỎI THANH LỊCH
CÂU HỎI ÔN TẬP PHẦN THI LÝ THUYẾT - HỘI THI ĐIỀU DƯỠNG TRƯỞNG GIỎI THANH LỊCH CÂU HỎI ÔN TẬP PHẦN THI LÝ THUYẾT - HỘI THI ĐIỀU DƯỠNG TRƯỞNG GIỎI THANH LỊCH
CÂU HỎI ÔN TẬP PHẦN THI LÝ THUYẾT - HỘI THI ĐIỀU DƯỠNG TRƯỞNG GIỎI THANH LỊCH nataliej4
 
Câu hỏi kiểm tra tay nghề bác sĩ dưới năm năm công tác
Câu hỏi kiểm tra tay nghề bác sĩ dưới năm năm công tácCâu hỏi kiểm tra tay nghề bác sĩ dưới năm năm công tác
Câu hỏi kiểm tra tay nghề bác sĩ dưới năm năm công tácSoM
 
TIEP CAN BENH NHAN DA CHAN THUONG
TIEP CAN BENH NHAN DA CHAN THUONGTIEP CAN BENH NHAN DA CHAN THUONG
TIEP CAN BENH NHAN DA CHAN THUONGDuyKhngL
 
Quy trinh-phau-thuat-tim-mach
Quy trinh-phau-thuat-tim-machQuy trinh-phau-thuat-tim-mach
Quy trinh-phau-thuat-tim-machbanbientap
 
TỔNG-HỢP ĐỀ THI-NỘI.docx
TỔNG-HỢP ĐỀ THI-NỘI.docxTỔNG-HỢP ĐỀ THI-NỘI.docx
TỔNG-HỢP ĐỀ THI-NỘI.docxSoM
 
Gây mê nội khí quản là gì Những điều cần biết khi gây mê.docx
Gây mê nội khí quản là gì Những điều cần biết khi gây mê.docxGây mê nội khí quản là gì Những điều cần biết khi gây mê.docx
Gây mê nội khí quản là gì Những điều cần biết khi gây mê.docxThuốc Mê 247
 
TÀI LIỆU ĐÀO TẠO THỰC HÀNH LÂM SÀNG CHO ĐIỀU DƯỠNG VIÊN MỚI Thực hành
TÀI LIỆU ĐÀO TẠO THỰC HÀNH LÂM SÀNG CHO ĐIỀU DƯỠNG VIÊN MỚI Thực hành TÀI LIỆU ĐÀO TẠO THỰC HÀNH LÂM SÀNG CHO ĐIỀU DƯỠNG VIÊN MỚI Thực hành
TÀI LIỆU ĐÀO TẠO THỰC HÀNH LÂM SÀNG CHO ĐIỀU DƯỠNG VIÊN MỚI Thực hành nataliej4
 
Bai giang pp yersin 1
Bai giang pp yersin 1Bai giang pp yersin 1
Bai giang pp yersin 1Flower Phan
 
Chẩn đoán và dự phòng viêm phổi liên quan đến thở máy
Chẩn đoán và dự phòng viêm phổi liên quan đến thở máyChẩn đoán và dự phòng viêm phổi liên quan đến thở máy
Chẩn đoán và dự phòng viêm phổi liên quan đến thở máySoM
 
2000 câu TN Nội bệnh lí.pdf
2000 câu TN Nội bệnh lí.pdf2000 câu TN Nội bệnh lí.pdf
2000 câu TN Nội bệnh lí.pdfPhannhVng1
 
Câu hỏi trắc nghiệm bệnh học có đáp án
Câu hỏi trắc nghiệm bệnh học có đáp ánCâu hỏi trắc nghiệm bệnh học có đáp án
Câu hỏi trắc nghiệm bệnh học có đáp ánKiuAnhTran
 
Nội khoa hô hấp.pdf
Nội khoa hô hấp.pdfNội khoa hô hấp.pdf
Nội khoa hô hấp.pdfPHANNGUYNANHTH4
 
3.Chuyên đề dẫn lưu màng phổi - 18 tháng.pptx
3.Chuyên đề dẫn lưu màng phổi - 18 tháng.pptx3.Chuyên đề dẫn lưu màng phổi - 18 tháng.pptx
3.Chuyên đề dẫn lưu màng phổi - 18 tháng.pptxsodiepngoc
 
thông khí nằm sấp từ lý thuyết đến thực hành
thông khí nằm sấp từ lý thuyết đến thực hànhthông khí nằm sấp từ lý thuyết đến thực hành
thông khí nằm sấp từ lý thuyết đến thực hànhSoM
 
Số tay hồi sức tích cực
Số tay hồi sức tích cựcSố tay hồi sức tích cực
Số tay hồi sức tích cựcSoM
 

Similar to CAU HOI LUONG GIA ON TAP THI CD6 GIAI.pdf (20)

CÂU HỎI ÔN TẬP PHẦN THI LÝ THUYẾT - HỘI THI ĐIỀU DƯỠNG TRƯỞNG GIỎI THANH LỊCH
CÂU HỎI ÔN TẬP PHẦN THI LÝ THUYẾT - HỘI THI ĐIỀU DƯỠNG TRƯỞNG GIỎI THANH LỊCH CÂU HỎI ÔN TẬP PHẦN THI LÝ THUYẾT - HỘI THI ĐIỀU DƯỠNG TRƯỞNG GIỎI THANH LỊCH
CÂU HỎI ÔN TẬP PHẦN THI LÝ THUYẾT - HỘI THI ĐIỀU DƯỠNG TRƯỞNG GIỎI THANH LỊCH
 
Câu hỏi kiểm tra tay nghề bác sĩ dưới năm năm công tác
Câu hỏi kiểm tra tay nghề bác sĩ dưới năm năm công tácCâu hỏi kiểm tra tay nghề bác sĩ dưới năm năm công tác
Câu hỏi kiểm tra tay nghề bác sĩ dưới năm năm công tác
 
TIEP CAN BENH NHAN DA CHAN THUONG
TIEP CAN BENH NHAN DA CHAN THUONGTIEP CAN BENH NHAN DA CHAN THUONG
TIEP CAN BENH NHAN DA CHAN THUONG
 
Central line insertion
Central line insertionCentral line insertion
Central line insertion
 
Icu
IcuIcu
Icu
 
Quy trinh-phau-thuat-tim-mach
Quy trinh-phau-thuat-tim-machQuy trinh-phau-thuat-tim-mach
Quy trinh-phau-thuat-tim-mach
 
TỔNG-HỢP ĐỀ THI-NỘI.docx
TỔNG-HỢP ĐỀ THI-NỘI.docxTỔNG-HỢP ĐỀ THI-NỘI.docx
TỔNG-HỢP ĐỀ THI-NỘI.docx
 
De i ddnoi.thi hk1dddk2
De i ddnoi.thi hk1dddk2De i ddnoi.thi hk1dddk2
De i ddnoi.thi hk1dddk2
 
Gây mê nội khí quản là gì Những điều cần biết khi gây mê.docx
Gây mê nội khí quản là gì Những điều cần biết khi gây mê.docxGây mê nội khí quản là gì Những điều cần biết khi gây mê.docx
Gây mê nội khí quản là gì Những điều cần biết khi gây mê.docx
 
TÀI LIỆU ĐÀO TẠO THỰC HÀNH LÂM SÀNG CHO ĐIỀU DƯỠNG VIÊN MỚI Thực hành
TÀI LIỆU ĐÀO TẠO THỰC HÀNH LÂM SÀNG CHO ĐIỀU DƯỠNG VIÊN MỚI Thực hành TÀI LIỆU ĐÀO TẠO THỰC HÀNH LÂM SÀNG CHO ĐIỀU DƯỠNG VIÊN MỚI Thực hành
TÀI LIỆU ĐÀO TẠO THỰC HÀNH LÂM SÀNG CHO ĐIỀU DƯỠNG VIÊN MỚI Thực hành
 
Bai giang pp yersin 1
Bai giang pp yersin 1Bai giang pp yersin 1
Bai giang pp yersin 1
 
Chẩn đoán và dự phòng viêm phổi liên quan đến thở máy
Chẩn đoán và dự phòng viêm phổi liên quan đến thở máyChẩn đoán và dự phòng viêm phổi liên quan đến thở máy
Chẩn đoán và dự phòng viêm phổi liên quan đến thở máy
 
2000 câu TN Nội bệnh lí.pdf
2000 câu TN Nội bệnh lí.pdf2000 câu TN Nội bệnh lí.pdf
2000 câu TN Nội bệnh lí.pdf
 
Câu hỏi trắc nghiệm bệnh học có đáp án
Câu hỏi trắc nghiệm bệnh học có đáp ánCâu hỏi trắc nghiệm bệnh học có đáp án
Câu hỏi trắc nghiệm bệnh học có đáp án
 
Nội khoa hô hấp.pdf
Nội khoa hô hấp.pdfNội khoa hô hấp.pdf
Nội khoa hô hấp.pdf
 
3.Chuyên đề dẫn lưu màng phổi - 18 tháng.pptx
3.Chuyên đề dẫn lưu màng phổi - 18 tháng.pptx3.Chuyên đề dẫn lưu màng phổi - 18 tháng.pptx
3.Chuyên đề dẫn lưu màng phổi - 18 tháng.pptx
 
thông khí nằm sấp từ lý thuyết đến thực hành
thông khí nằm sấp từ lý thuyết đến thực hànhthông khí nằm sấp từ lý thuyết đến thực hành
thông khí nằm sấp từ lý thuyết đến thực hành
 
Số tay hồi sức tích cực
Số tay hồi sức tích cựcSố tay hồi sức tích cực
Số tay hồi sức tích cực
 
Cap cuu ban dau
Cap cuu ban dauCap cuu ban dau
Cap cuu ban dau
 
Ổ cặn MP.pptx
Ổ cặn MP.pptxỔ cặn MP.pptx
Ổ cặn MP.pptx
 

More from SoM

Hấp thu của ruột non
Hấp thu của ruột nonHấp thu của ruột non
Hấp thu của ruột nonSoM
 
Điều hòa dịch tụy
Điều hòa dịch tụy Điều hòa dịch tụy
Điều hòa dịch tụy SoM
 
Điều hòa hô hấp
Điều hòa hô hấpĐiều hòa hô hấp
Điều hòa hô hấpSoM
 
Quá trình trao đổi và vận chuyển khí
Quá trình trao đổi và vận chuyển khíQuá trình trao đổi và vận chuyển khí
Quá trình trao đổi và vận chuyển khíSoM
 
Các yếu tố ảnh hưởng đến huyết áp
Các yếu tố ảnh hưởng đến huyết ápCác yếu tố ảnh hưởng đến huyết áp
Các yếu tố ảnh hưởng đến huyết ápSoM
 
Điều hòa hoạt động của tim
Điều hòa hoạt động của timĐiều hòa hoạt động của tim
Điều hòa hoạt động của timSoM
 
Chu kỳ hoạt động của tim
Chu kỳ hoạt động của timChu kỳ hoạt động của tim
Chu kỳ hoạt động của timSoM
 
Nhóm máu hệ rhesus
Nhóm máu hệ rhesusNhóm máu hệ rhesus
Nhóm máu hệ rhesusSoM
 
Cấu trúc và chức năng của hồng cầu
Cấu trúc và chức năng của hồng cầuCấu trúc và chức năng của hồng cầu
Cấu trúc và chức năng của hồng cầuSoM
 
Vận chuyển vật chất qua màng tế bào
Vận chuyển vật chất qua màng tế bào Vận chuyển vật chất qua màng tế bào
Vận chuyển vật chất qua màng tế bào SoM
 
bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính.pdf
bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính.pdfbệnh phổi tắc nghẽn mạn tính.pdf
bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính.pdfSoM
 
hen phế quản.pdf
hen phế quản.pdfhen phế quản.pdf
hen phế quản.pdfSoM
 
cơn hen cấp.pdf
cơn hen cấp.pdfcơn hen cấp.pdf
cơn hen cấp.pdfSoM
 
đợt cấp bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính.pdf
đợt cấp bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính.pdfđợt cấp bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính.pdf
đợt cấp bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính.pdfSoM
 
khó thở.pdf
khó thở.pdfkhó thở.pdf
khó thở.pdfSoM
 
các test chức năng phổi.pdf
các test chức năng phổi.pdfcác test chức năng phổi.pdf
các test chức năng phổi.pdfSoM
 
ngất.pdf
ngất.pdfngất.pdf
ngất.pdfSoM
 
rung nhĩ.pdf
rung nhĩ.pdfrung nhĩ.pdf
rung nhĩ.pdfSoM
 
đánh gia nguy cơ tim mạch cho phẫu thuật.pdf
đánh gia nguy cơ tim mạch cho phẫu thuật.pdfđánh gia nguy cơ tim mạch cho phẫu thuật.pdf
đánh gia nguy cơ tim mạch cho phẫu thuật.pdfSoM
 
thiết bị tim mạch.pdf
thiết bị tim mạch.pdfthiết bị tim mạch.pdf
thiết bị tim mạch.pdfSoM
 

More from SoM (20)

Hấp thu của ruột non
Hấp thu của ruột nonHấp thu của ruột non
Hấp thu của ruột non
 
Điều hòa dịch tụy
Điều hòa dịch tụy Điều hòa dịch tụy
Điều hòa dịch tụy
 
Điều hòa hô hấp
Điều hòa hô hấpĐiều hòa hô hấp
Điều hòa hô hấp
 
Quá trình trao đổi và vận chuyển khí
Quá trình trao đổi và vận chuyển khíQuá trình trao đổi và vận chuyển khí
Quá trình trao đổi và vận chuyển khí
 
Các yếu tố ảnh hưởng đến huyết áp
Các yếu tố ảnh hưởng đến huyết ápCác yếu tố ảnh hưởng đến huyết áp
Các yếu tố ảnh hưởng đến huyết áp
 
Điều hòa hoạt động của tim
Điều hòa hoạt động của timĐiều hòa hoạt động của tim
Điều hòa hoạt động của tim
 
Chu kỳ hoạt động của tim
Chu kỳ hoạt động của timChu kỳ hoạt động của tim
Chu kỳ hoạt động của tim
 
Nhóm máu hệ rhesus
Nhóm máu hệ rhesusNhóm máu hệ rhesus
Nhóm máu hệ rhesus
 
Cấu trúc và chức năng của hồng cầu
Cấu trúc và chức năng của hồng cầuCấu trúc và chức năng của hồng cầu
Cấu trúc và chức năng của hồng cầu
 
Vận chuyển vật chất qua màng tế bào
Vận chuyển vật chất qua màng tế bào Vận chuyển vật chất qua màng tế bào
Vận chuyển vật chất qua màng tế bào
 
bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính.pdf
bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính.pdfbệnh phổi tắc nghẽn mạn tính.pdf
bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính.pdf
 
hen phế quản.pdf
hen phế quản.pdfhen phế quản.pdf
hen phế quản.pdf
 
cơn hen cấp.pdf
cơn hen cấp.pdfcơn hen cấp.pdf
cơn hen cấp.pdf
 
đợt cấp bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính.pdf
đợt cấp bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính.pdfđợt cấp bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính.pdf
đợt cấp bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính.pdf
 
khó thở.pdf
khó thở.pdfkhó thở.pdf
khó thở.pdf
 
các test chức năng phổi.pdf
các test chức năng phổi.pdfcác test chức năng phổi.pdf
các test chức năng phổi.pdf
 
ngất.pdf
ngất.pdfngất.pdf
ngất.pdf
 
rung nhĩ.pdf
rung nhĩ.pdfrung nhĩ.pdf
rung nhĩ.pdf
 
đánh gia nguy cơ tim mạch cho phẫu thuật.pdf
đánh gia nguy cơ tim mạch cho phẫu thuật.pdfđánh gia nguy cơ tim mạch cho phẫu thuật.pdf
đánh gia nguy cơ tim mạch cho phẫu thuật.pdf
 
thiết bị tim mạch.pdf
thiết bị tim mạch.pdfthiết bị tim mạch.pdf
thiết bị tim mạch.pdf
 

CAU HOI LUONG GIA ON TAP THI CD6 GIAI.pdf

  • 1. PHẦN A Câu 1: Ngoại khoa là một liên khoa gồm: A. Phòng mổ và phòng hồi sức. B. Phòng mổ và phòng cấp cứu hồi sức. C. Phòng mổ, phòng gây mê hồi sức và khoa ngoại. D. Phòng mổ, khoa khác, phòng hồi sức, cấp cứu và khoa ngoại. Câu 2: Can thiệp điều dưỡng cho chẩn đoán điều dưỡng “Đau vết mổ do mất cơ” (người bệnh hậu phẫu vỡ tạng rỗng ngày thứ nhất) là: A. Chăm sóc vệ sinh da cho người bệnh B. Chăm sóc hỗ trợ tâm lý cho người C. Thực hiện y lệnh thuốc giảm đau D. Cho người bệnh vận động sớm Câu 3: Can thiệp điều dưỡng cho chẩn đoán điều dưỡng “Đau vết mổ do mất cơ” (người bệnh hậu phẫu vỡ tạng rỗng ngày thứ nhất) là: A. Đánh giá thang điểm đau B. Chăm sóc hỗ trợ tâm lý cho người C. Chăm sóc vệ sinh da cho người bệnh D. Cho người bệnh vận động sớm Câu 4: Can thiệp điều dưỡng cho chẩn đoán điều dưỡng “Đau vết mổ do mất cơ” (người bệnh hậu phẫu vỡ tạng rỗng ngày thứ nhất) là: A. Chăm sóc hỗ trợ tâm lý cho người B. Hỗ trợ tư thế giảm đau cho người bệnh C. Chăm sóc vệ sinh da cho người bệnh D. Cho người bệnh vận động sớm Câu 5: Nhiệm vụ nào sau đây không phải của điều dưỡng khoa ngoại là: A. Nhận người bệnh từ khoa cấp cứu, phòng hồi sức, phòng mổ B. Công tác tư tưởng và giáo dục cho người bệnh trước mổ C. Chuẩn bị người bệnh trước mổ và chăm sóc người bệnh sau mổ D. Các đáp án A, B và C đều đúng Câu 6: Nhiệm vụ của điều dưỡng phòng mổ là: A. Lượng giá tình trạng người bệnh B. Duy trì sự an toàn cho người bệnh C. Di chuyển người bệnh an toàn về phòng hồi sức D. Các đáp án A, B và C đều đúng Câu 7: Nhiệm vụ của người điều dưỡng phòng hồi sức là: A. Nhận định tình trạng người bệnh sau mổ B. Sử dụng thành thạo các máy móc, dụng cụ hồi sức C. Biết thực hiện và hiểu được tác dụng phụ của thuốc hồi sức D. Các đáp án A, B và C đều đúng Câu 8: Chức năng của điều dưỡng vòng trong kíp mổ là: A. Kiểm tra người bệnh, lấy dấu hiệu sinh tồn
  • 2. B. Kiểm tra xem có đúng tên người bệnh bằng hỏi tên người bệnh và đối chiếu hồ sơ C. Kiểm tra lại dụng cụ, gạc trước khi đóng vết mổ. D. Kiểm tra bằng đếm các dụng cụ báo cho điều dưỡng trưởng Câu 9: Nhiêm vụ của điều dưỡng vòng ngoài trong khi mổ là: A. Điều chỉnh đèn mổ, nhiệt độ phòng mổ, đư dụng cụ cho phẫu thuật viên B. Lấy thêm dụng cụ, thuốc, hỗ trợ điều dưỡng vòng trong, đếm gạc trước khi phẫu thuật viên đóng vết mổ. C. Hấp dụng cụ để bổ sung khi phẫu thuật viên yêu cầu, nâng đỡ người bệnh D. Tiếp dụng cụ cho phẫu thuật viên và đếm gạc đóng vết mổ Câu 10: Nhiệm vụ của điều dưỡng vòng ngoài sau mổ: A. Băng vết mổ, chuyển người bệnh cùng với KTV gây mê về phòng hồi sức B. Băng vết mổ, đếm lại dụng cụ báo cáo điều dưỡng trưởng C. Vận chuyển người bệnh về phòng hồi sức và báo cho người nhà biết D. Vận chuyển người bệnh về phòng hồi sức, cố định giữ an toàn cho người bệnh Câu 11: Mục đích của việc sơ cứu vết thương là: A. Chăm sóc hỗ trợ tâm lý cho người B. Khống chế sự chảy máu C. Chăm sóc vệ sinh da cho người bệnh D. Giảm đau cho người bệnh Câu 12: Mục đích của việc sơ cứu vết thương là: A. Chăm sóc hỗ trợ tâm lý cho người B. Hạn chế nhiễm trùng C. Chăm sóc vệ sinh da cho người bệnh D. Giảm đau cho người bệnh Câu 13: Mục đích của việc sơ cứu vết thương là: A. Chăm sóc hỗ trợ tâm lý cho người B. Chăm sóc vệ sinh da cho người bệnh C. Duy trì các chức năng sinh tồn D. Giảm đau cho người bệnh Câu 14: Lợi ích ủa việc cho người bệnh ngồi dậy vận động sớm sau phẫu thuật. A. Hỗ trợ cải thiện tâm lý cho người bệnh B. Chăm sóc cho người bệnh C. Đề phòng loét D. Giảm đau cho người bệnh Câu 15: Lợi ích ủa việc cho người bệnh ngồi dậy vận động sớm sau phẫu thuật. A. Hỗ trợ cải thiện tâm lý cho người bệnh B. Chăm sóc cho người bệnh C. Đề phòng ứ đọng phổi D. Giảm đau cho người bệnh Câu 16: Lợi ích ủa việc cho người bệnh ngồi dậy vận động sớm sau phẫu thuật. A. Hỗ trợ cải thiện tâm lý cho người bệnh
  • 3. B. Chăm sóc cho người bệnh C. Sớm có nhu động ruột D. Giảm đau cho người bệnh Câu 17: Nhận định tình trạng hô hấp của người bệnh, Điều dưỡng cần: A. Đo huyết áp cho người bệnh B. Quan sát tình trạng da, niêm C. Đếm tần số nhu động ruột cho người bệnh D. Hướng dẫn người người bệnh hít thở sâu Câu 18: Nhận định tình trạng hô hấp của người bệnh, Điều dưỡng cần: A. Đo huyết áp cho người bệnh B. Quan sát các cơ hô hấp phụ C. Đếm tần số nhu động ruột cho người bệnh D. Hướng dẫn người người bệnh hít thở sâu Câu 19: Nhận định tình trạng hô hấp của người bệnh, Điều dưỡng cần: A. Đo huyết áp cho người bệnh B. Đánh giá tần số thở C. Đếm tần số nhu động ruột cho người bệnh D. Hướng dẫn người người bệnh hít thở sâu Câu 20: Nhận định tình trạng lưu thông đường tiêu hóa của người bệnh sau mổ: A. Đo huyết áp cho người bệnh B. Đánh giá tần số thở C. Tình trạng trung tiện D. Hướng dẫn người người bệnh hít thở sâu Câu 21: Nhận định tình trạng lưu thông đường tiêu hóa của người bệnh sau mổ: A. Đo huyết áp cho người bệnh B. Đánh giá tần số thở C. Tiếng nhu động ruột D. Hướng dẫn người người bệnh hít thở sâu Câu 22: Dấu hiệu khi nhận định người bệnh để có thể đưa ra vấn đề nhiễm trùng vết mổ: A. Huyết áp tăng B. Máu thấm băng vết thương nhiều C. Đau vết mổ D. Khó thở Câu 23: Dấu hiệu khi nhận định người bệnh để có thể đưa ra vấn đề nhiễm trùng vết mổ: A. Huyết áp tăng B. Máu thấm băng vết thương nhiều C. Vết mổ đỏ, sưng nề, tiết dịch mủ D. Khó thở Câu 24: Dấu hiệu khi nhận định người bệnh để có thể đưa ra vấn đề nhiễm trùng vết mổ: A. Huyết áp tăng B. Máu thấm băng vết thương nhiều C. Tăng thân nhiệt D. Khó thở
  • 4. Câu 25: Người điều dưỡng tiến hành garo vết thương cầm máu khi: A. Vết thương hoặc chi thể bị đứt gần lìa B. Vết thương chảy máu nhiều C. Đa chấn thương D. Vết thương dập nát Câu 26: Người điều dưỡng tiến hành garo vết thương cầm máu khi: A. Chi bị giập nát, không thể bảo tồn được B. Vết thương chảy máu nhiều C. Đa chấn thương D. Vết thương dập nát Câu 27: Người điều dưỡng tiến hành garo vết thương cầm máu khi: A. Đã áp dụng những biện pháp cầm máu tạm thời mà không có kết quả B. Vết thương chảy máu nhiều C. Đa chấn thương D. Vết thương dập nát Câu 28: Người điều dưỡng tiến hành garo vết thương cầm máu khi: A. Vết thương chảy máu ồ ạt ở chi khi không có điều kiện làm băng ép B. Vết thương chảy máu nhiều C. Đa chấn thương D. Vết thương dập nát Câu 29: Nhận định cơ bản trên người bệnh có dẫn lưu kín màng phổi là: A. Tình trạng trung tiện B. Tình trạng dinh dưỡng C. Tình trạng tiểu tiện D. Tình trạng hô hấp Câu 30: Nhận định cơ bản trên người bệnh có dẫn lưu kín màng phổi là: A. Tình trạng trung tiện B. Tình trạng dinh dưỡng C. Tình trạng tiểu tiện D. Hoạt động của hệ thống dẫn lưu Câu 31: Nhận định cơ bản trên người bệnh có dẫn lưu kín màng phổi là: A. Tình trạng trung tiện B. Tình trạng dinh dưỡng C. Tình trạng tiểu tiện D. Tình trạng vết thương Câu 32: Mục đích của việc sơ cứu gãy xương là: A. Ngăn ngừa chảy máu B. Giúp giảm đau C. Giúp người bệnh thoải mái D. Giảm tải công việc cho Bác sỹ phẫu thuật Câu 33: Mục đích của việc sơ cứu gãy xương là: A. Ngăn ngừa chảy máu B. Không làm tổn thương thêm do di lệch đầu xương gãy
  • 5. C. Giúp người bệnh thoải mái D. Giảm tải công việc cho Bác sỹ phẫu thuật Câu 34: Mục đích của việc sơ cứu gãy xương là: A. Ngăn ngừa chảy máu B. Dự phòng shock và chống shock. C. Giúp người bệnh thoải mái D. Giảm tải công việc cho Bác sỹ phẫu thuật Câu 35: Can thiệp điều dưỡng cho người bệnh bị bong gân (Độ 1, 2 giai đoạn sưng nề) là: A. Băng ép vùng bong gân bằng băng thun giữ ít nhất trong 48 giờ đầu B. Chuyển người bệnh lên tuyến trên C. Đặt tư thế Fowler cho người bệnh D. Sử dụng thuốc an thần Câu 36: Can thiệp điều dưỡng cho người bệnh bị bong gân (Độ 1, 2 giai đoạn sưng nề) là: A. Chườm lạnh B. Chuyển người bệnh lên tuyến trên C. Đặt tư thế Fowler cho người bệnh D. Sử dụng thuốc an thần Câu 37: Can thiệp điều dưỡng cho người bệnh bị bong gân (Độ 1, 2 giai đoạn sưng nề) là: A. Nghỉ ngơi, sử dụng thuốc giảm đau B. Chuyển người bệnh lên tuyến trên C. Đặt tư thế Fowler cho người bệnh D. Sử dụng thuốc an thần Câu 38: Can thiệp điều dưỡng cho người bệnh bị bong gân (Độ 1, 2 giai đoạn sưng nề) là: A. Kê cao chi tổn thương B. Chuyển người bệnh lên tuyến trên C. Đặt tư thế Fowler cho người bệnh D. Sử dụng thuốc an thần Câu 39: Khi bình dẫn lưu màng phổi bị vỡ, Điều dưỡng cần A. Kê cao chi cho người bệnh B. Báo Bác sỹ phụ trách C. Nhanh chóng kẹp ống. D. Sử dụng thuốc an thần Câu 40: Khi bình dẫn lưu màng phổi bị vỡ, Điều dưỡng cần A. Kê cao chi cho người bệnh B. Báo Bác sỹ phụ trách C. Thay bình D. Sử dụng thuốc an thần Câu 41: Vấn đề điều dưỡng thường gặp trên người bệnh trước mổ sỏi đường niệu. A. Nguy cơ té ngã B. Nguy cơ nhiễm trùng vết mổ C. Đau bụng hố chậu phải D. Bí tiểu Câu 41: Chẩn đoán điều dưỡng thường gặp trên người bệnh trước mổ sỏi đường niệu.
  • 6. A. Nguy cơ té ngã B. Nguy cơ nhiễm trùng vết mổ C. Đau bụng hố chậu phải D. Đau ở vùng bàng quang, niệu đạo liên quan đến tăng áp lực Câu 42: Chẩn đoán điều đưỡng cho người bệnh sau mổ sỏi niệu ngày thứ 3. A) Đau vết mổ B) Người bệnh có dẫn lưu bàng quang niệu đạo. C) Nguy cơ nhiễm trùng vết mổ D) Lo lắng Câu 22: Ba dấu hiệu cần nhận định trên người bệnh viêm phúc mạc A) Đau B) Nhiệt độ, mạch C) Nôn ói Câu 23: Ba vấn đề thường gặp trên người bệnh chấn thương thận - bàng quang. A) Mất dịch B) Đau C) Lo lắng, hoảng hốt Câu 24: Bốn nội dung cần nhận định trên người bệnh sau phẫu thuật xương. A) Vết mổ, dẫn lưu B) Sức cơ C) Tình trạng dinh dưỡng, vận động sau mổ D) Biến chứng tắc mạch, huyết khối, mất mạch do hoại tử Câu 25: Nhận định người bệnh trật khớp ? A) Hỏi cơ chế, thời gian xảy ra chấn thương B) Nhìn: biến dạng khớp C) Sờ: dấu hiệu lò xo, ổ khớp rỗng D) Đau E) Suy giảm chức năng vận động Câu 26: Các chẩn đoán điều dưỡng thường gặp trên người bệnh sau mổ sỏi đường niệu. A) Đau do vết mổ B) Thở không hiệu quả do đau C) Nguy cơ nhiễm trùng tiểu do kẹt sỏi D) Nguy cơ mất dịch do rối loạn nước xuất nhập E) Nguy cơ sỏi tái phát Câu 27: Thăm khám khi nhận định người bệnh thủng dạ dày trước mổ? A) Nhìn: Bụng ít/không tham gia nhịp thở B) Sờ: Bụng cứng như gỗ, co cứng
  • 7. C) Gõ: Mất vùng đục trước gan, gõ đục vùng thấp D) Nghe: Nhu động ruột giảm/mất Câu 28: Các vấn đề thường gặp trên người bệnh sau mổ do chấn thương thận. A) Đau do vết mổ B) Thở không hiệu quả do đau,do tư thế. C) Tổn thương da do vết mổ. D) Nguy cơ chảy máu sau mổ. Câu 29: Nhận định nơi gãy và mô chung quanh trên người bệnh gãy xương? A) Màu da thay đổi, bầm máu, chảy máu, tụ máu B) Biến dạng chi tổn thương C) Tiếng lạo xạo của xương gãy D) Đau E) Dấu hiệu chèn ép khoang Câu 30: Hoạch định can thiệp cho chẩn đoán điều dưỡng “Vết mổ tiết nhiều dịch mủ do nhiễm trùng”: A) Thực hiện cắt chỉ bỏ mối B) Thay băng 2 lần/ngày hằng ngày C) Lấy mủ làm kháng sinh đồ D) Tuân thủ tuyệt đối nguyên tắc vô khuẩn khi thay băng E) Thực hiện y lệnh thuốc kháng sinh theo kháng sinh đồ F) Theo dõi DSH, chú ý nhiệt độ G) Hướng dẫn người bệnh chế độ ăn tăng cường dinh dưỡng Câu 31: Gãy xương là sự phá hủy đột ngột các cấu trúc bên trong của xương do nguyên nhân cơ học dẫn đến gián đoạn truyền lực qua xương. Câu 32: Nêu 2 mục đích của điều trị gãy xương: A) Làm liền xương gãy B) Phục hồi tốt chức năng vận động Câu 33: Có 2 loại gãy xương: Gãy xương hở và gãy xương kín Câu 34: Hai yếu tố gây choáng trong gãy xương là: A) Mất máu B) Đau Câu 35. Khi theo dõi người bệnh chấn thương sọ não thấy giãn đồng tử cùng bên với bên chấn thương, tri giác giảm chứng tỏ có máu tụ nội sọ. Câu 36 : Biểu hiện lâm sàng của viêm đường mật ( tam chứng Charcot) là: (1) đau bụng vùng hạ sườn phải, sau đó xuất hiện (2) sốt và (3) ………………….. A. Vàng da B. Vàng mắt C. Viêm da
  • 8. D. Viêm mắt II. Chọn câu đúng/sai: Câu Nội dung Đúng Sai Câu 36 Thay băng vết bỏng có ghép da thường xuyên giúp vết thương nhanh lành Câu 37 Nếu da xung quanh hậu môn nhân tạo loét phải rửa sạch, thấm khô, bôi mỡ oxit kẽm. Câu 38 Người bệnh sau phẩu thuật bụng không được ăn uống trong 3 ngày đầu Câu 39 Người bệnh bong gân cần chườm nóng bằng các loại dầu nóng có sẵn. Câu 40 Trước mổ người bệnh cần được cạo sạch lông tóc để tránh nhiễm trùng sau mổ. Câu 41 Sau mổ chấn thương thận người bệnh cần vận động sớm sau mổ để phòng dính ruột. Câu 42 Khuyên người bệnh không được tắm rửa khi có hậu môn nhân tạo Câu 43 Phòng ngừa biến chứng sau mổ và tập vật lý trị liệu cho người bệnh cũng là nhiệm vụ của người điều dưỡng ngoại khoa) Câu 44 Người bệnh ngồi dậy vận động sớm sau mổ đường tiêu hóa là giúp có nhu động ruột sớm. Câu 45 Khi nhận định vết loét do tỳ đè người điều dưỡng sẽ thấy tổ chức hoại tử đen bẩn, tiết ra một chất nước mùi thối khẳm như mùi cóc chết. Câu 46 Điều dưỡng trưởng phân công cho các điều dưỡng phụ gây mê, tiếp dụng cụ, chạy vòng ngoài, trực tiếp tham gia phiên mổ theo lịch. Câu 47 Khi chăm sóc vết thương có ống dẫn lưu cần chăm sóc ống dẫn lưu trước sau đó chăm sóc vết thương sau. Câu 48 Khi chuẩn bị người bệnh trước mổ ung thư đại tràng cần thụt tháo 2 ngày trước mổ. Câu 49 Trước mổ sỏi đường niệu cần phải đặt ống thông tiểu liên tục
  • 9. Câu 50 Phải thực hiện thuốc giảm đau ngay cho người bệnh khi thấy người bệnh có dấu hiệu của đau bụng cấp. Câu 51 Khi bị bong gân nên đắp các loại lá cây để giảm đau nhanh hơn Câu 52 Khi trật khớp người bệnh rất đau nhưng khi được cố định khớp sẽ giảm đau nhanh. Câu 53 Trên người bệnh có gãy xương, mất máu chỉ xảy ra trong các trường hợp gãy xương hở Câu 54 Trường hợp bất động gãy xương hở, điều dưỡng nên cố gắng ấn đầu xương vào trong để đặt chi gãy đúng tư thế cơ năng nhằm góp phần hạn chế biến chứng khi vận chuyển. Câu 55 Người bệnh có bó bột, người điều dưỡng phải hướng dẫn người bệnh cách tập cơ tĩnh trong bột để tránh teo cơ. Câu 56 Mèche sau mổ trĩ sẽ được rút sau 24h Câu 57 Sau phẫu thuật xương cần kê cao chi phẩu thuật để tránh phù nề. Câu 58 Người bệnh tắc ruột nôn nhiều cần đặt ống sonde mũi- dạ dày để giảm nôn. Câu 59 Người bệnh tắc ruột có nguy cơ thiếu dịch do nôn ói. Câu 60 Vấn đề nhiễm trùng vết mổ thường xảy ra trên người bệnh hậu phẫu ngày thứ 4 trở đi. Câu 61 Trước mổ viêm phúc mạc, người bệnh cần được thụt tháo phân. Câu 62 Khi vết mổ có biểu hiện sưng đỏ, vết chân chỉ căng cần phải cắt cách múi chỉ để tháo dịch ra ngoài. Câu 63 Vận động sớm sau mổ không chỉ giúp đường tiêu hóa sớm lưu thông trở lại mà còn giúp người bệnh giảm đau vết mổ. Câu 64 Khi gặp một người bệnh bong gân vịêc đầu tiên điều dưỡng nên làm là massage, xoa bóp giúp người bệnh giảm đau. Câu 65 Dẫn lưu màng phổi kín chỉ được rút khi áp lực âm trong khoang màng phổi được tạo lập trở lại. Câu 66 Cho người bệnh ăn các thức ăn nhuận tràng để tránh tình trạng tăng áp lực nội sọ do táo bón Câu 67 Dẫn lưu màng phổi kín là một dẫn lưu dự phòng nếu có dịch. Câu 68 Người bệnh mổ sỏi bàng quang được ăn ngay sau khi người bệnh tỉnh dậy.
  • 10. Câu 69 Sau khi mổ trĩ người bệnh cần ngâm hậu môn trong nước ấm sau khi mỗi lần đi vệ sinh và trước khi đi ngủ. Câu 70 Khi chăm sóc người bệnh mở khí quản còn tỉnh táo phải cung cấp chuông báo động, giấy, viết bên cạnh vì người bệnh cần được tiếp tục giao tiếp với mọi người khi cần. Câu 72 Sau phẫu thuật, người bệnh xuất hiện vấn đề “Thở không hiệu quả” do người bệnh sợ đau không dám thở. Câu 73 Khi quan sát hệ thống dẫn lưu màng phổi kín thấy mức nước trong ống dài không nhấp nhô theo nhịp thở nửa chứng tỏ ống đã bị tắt, cần báo bác sĩ thay ống. Câu 74 Chỉ tiến hành cố định gãy xương khi xác định được dấu hiệu chắc chắn gãy xương. Câu 75 Thổi bong bóng là một trong những can thiệp giúp giảm nguy cơ dày dính màng phổi sau khi rút ống dẫn lưu màng phổi kín. Câu 76 Nên phơi nắng trong thời gian điều trị gãy xương Câu 77 Thay băng vết mổ ngay sau mổ xương khi thấy băng thấm máu Câu 78 Điểm đau chói là dấu hiệu quan trọng khi khám cho người bệnh gãy xương Câu 79 Người bị gãy xương ở chi có triệu chứng giảm hoặc mất vận động Câu 80 Khi chi bị gãy xương ta thấy dài hơn chi lành Câu 81 Khi theo dõi người bệnh chấn thương sọ não thấy mạch giảm, huyết áp tăng, độ mê tăng là chứng tỏ có máu tụ nội sọ Câu 82 Thang điểm Glasgow: mở mắt tự nhiên = 6 điểm Câu 83 Thang điểm Glasgow: gấp cứng chi trên = 3 điểm Câu 84 Người bệnh cần được cung cấp thông tin trước mổ giúp họ an tâm Câu 85 Lấy răng giả trước mổ Câu 86 Những người đã làm các động tác vô khuẩn phải ở trong khu vực mổ, nếu rời phòng mổ thì tình trạng vô khuẩn của người đó đã mất Câu 87 Nếu có bất kỳ nghi ngờ nào về sự vô khuẩn của một đồ dùng hoặc bề mặt nào đó thì coi đó là không vô khuẩn
  • 11. III. Chọn câu đúng nhất: Câu 84: Nhận định nào sau đây là đúng nhất của chẩn đoán “Vết mổ nhiễm trùng” . A) Đau bụng, nôn ói B) Từ ngày thứ 3 trở đi đau vết mổ, sốt, vết mổ tiết dịch thấm băng C) Sốt, đau vết mổ D) Sốt vào ngày thứ 1, 2 E) Dịch thấm băng nhiều kèm nôn ói Câu 85: Thụt tháo cho người bệnh mổ kế hoạch trong khoảng thời gian nào. A) Trước mổ 3-4 giờ B) Trước mổ 12 giờ C) Trước mổ 1 ngày D) Trước mổ 3 ngày E) Trước mổ 1-2 giờ Câu 86: Đánh giá thang điểm Glasgow: mở mắt khi gọi tên, ú ớ không nói thành lời, đáp ứng không chính xác kích thích đau. A) 9 điểm B) 10 điểm C) 11 điểm D) 12 điểm E) 13 điểm Câu 87: Chọn câu sai trong các câu sau đây khi chăm sóc người bệnh có dẫn lưu màng phổi. A) Theo dõi tình trạng hô hấp B) Súc rửa bình dẫn lưu đúng kỹ thuật C) Khi quan sát bình dẫn lưu cần đưa lên cao D) Nếu mức nước trong ống nhấp nhô theo nhịp thở là hệ thống đẫn lưu thông. Câu 88: Can thiệp nào sau đây của người điều dưỡng là đúng nhất đối với vấn đề điều đưỡng “thiếu dịch” trên người bệnh. A) Cho người bệnh nằm đầu cao B) Cho người bệnh uống nhiều nước
  • 12. C) Khuyên người bệnh nên đi lại quanh phòng D) Cho người bệnh nằm đầu bằng, thực hiện y lệnh truyền dịch (máu) Câu 89: Lượng giá tình trạng đau vết mổ sau khi đã thực hiện các can thiệp điều dưỡng: A) Người bệnh trả lời đã hết đau B) Quan sát sắc mặt người bệnh C) Người bệnh ăn uống được D) Người bệnh không rên la nữa E) Người bệnh tự đánh giá lại thang điểm đau của họ so với thang điểm đau ban đầu Câu 90: Mục tiêu của vấn đề điều dưỡng “Đường thở không thông” trên người bệnh A) Thông đường thở cho người bệnh. B) Đường thở người bệnh thông thoáng. C) Hút đờm giải cho người bệnh. D) Người bệnh hết khó thở. Câu 91: Chuẩn bị tâm lý cho người bệnh trước mổ chương trình: A) Giải thích rõ cho người bệnh về tình trạng bệnh nặng B) Giải thích cho người bệnh về cuộc mổ bằng từ chuyên môn C) Giải thích cho người bệnh về cuộc mổ bằng từ thông dụng dễ hiểu D) Chỉ giải thích cho người nhà người bệnh E) Không giải thích tránh lo lắng Câu 92: Người bệnh nào sau đây nên rửa vết thương cuối cùng: A) Người bệnh hậu phẫu nội soi viêm ruột thừa ngày thứ 2 B) Người bệnh hẫu phẫu vỡ tá tràng ngày thứ 1 C) Người bệnh có hậu môn nhân tạo D) Người bệnh hậu phẫu cắt túi mật E) Người bệnh có dẫn lưu màng phổi kín Câu 93: Người bệnh nào sau đây nên rửa vết thương đầu tiên: A) Người bệnh hậu phẫu thủng dạ dày, vết mổ có dấu hiệu nhiễm trùng B) Người bệnh mổ nội soi ruột thừa viêm. C) Người bệnh mổ trĩ D) Người bệnh có ổ áp xe vùng mông E) Rửa người bệnh nào trước cũng được Câu 94: Các nguyên nhân gây nên shock ngày thứ 1 sau bỏng: A) Nhiễm trùng B) Mất nước và điện giải C) Nhiễm độc D) Quá đau đớn
  • 13. Câu 95: Mục đích của can thiệp hút dịch dạ dày trên người bệnh sau mổ đường tiêu hóa: A) Giảm đau vết mổ B) Bụng bớt căng chướng sau mổ C) Hết tình trạng viêm nhiễm D) Dễ thở hơn Câu 96: Biến chứng nào sau đây không phải là biến chứng của viêm phúc mạC) A) Viêm phúc mạc tái phát B) Abces tồn lưu C) Tắc ruột D) Thủng tạng rỗng Câu 97: Hành động nào sau đây là không được làm khi tiến hành sơ cứu người bệnh bị rắn độc cắn. A) Nặn nọc độc ra ngay lập tức bằng mọi cách B) Băng ép C) Rửa vết cắn D) Giảm phù nề E) Tiêm huyết thanh kháng nọc rắn Câu 98: Khi nhận định cơn đau trên người bệnh thủng dạ dày tá tràng người điều dưỡng sẽ đưa ra và phân tích được các định hướng A) Đau âm ỉ vài ngày trước, đau vùng thượng vị sau đó lan xuống hạ vị B) Đau dữ dội, đột ngột, vùng thượng vị sau đó lan ra khắp bụng, không có tư thế giảm đau C) Đau sau bữa ăn thịnh soạn D) Đau dữ dội, đột ngột vùng thượng vị, ngồi dậy đỡ đau hẳn, đau kèm theo nôn nhiều E) Đau dữ dội, đi vệ sinh xong người bệnh hết đau sau đó lại tiếp tục cơn đau mới Câu 99: Can thiệp chăm sóc quan trọng nhất người điều dưỡng cần làm cho người bệnh sau mổ trĩ. A) Cho người bệnh nhịn ăn uống B) Chăm sóc đảm bảo vệ sinh vết mổ trĩ tránh nguy cơ nhiễm trùng C) Khuyên người bệnh tập đi lại, vận động D) Khuyên người bệnh ăn thức ăn mềm, dễ tiêu, uống nhiều nước tránh táo bón Câu 100: Vấn đề điều dưỡng hay gặp ở người bệnh thủng dạ dày sau mổ từ ngày thứ 7 đến 15 là? A) Nguy cơ nhiễm trùng vết mổ B) Chảy máu vết mổ C) Thở không hiệu quả D) Nguy cơ loét vùng tỳ đè E) Nguy cơ bục xì vết khâu dạ dày
  • 14. Câu 101:Tiêu chuẩn nào sau đây mà người điều dưỡng dùng để lượng giá cho vấn đề “thở không hiệu quả”. A) Người bệnh thở hiệu quả. B) Người bệnh không khó thở C) Người bệnh thở đều D) Sắc mặc hồng hào, không co kéo các cơ hô hấp phụ, tần số thở 18 đến 20 lần/phút Câu 102: Khi chăm sóc người bệnh 3 giờ đầu sau mổ điều dưỡng cần theo dõi dấu sinh hiệu: A) 1 giờ/ lần B) 2 giờ/lần C) 30 phút/lần D) 5 phút/lần E) 15 phút/lần Câu 103: Chẩn đoán nào sau đây người điều dưỡng cần phải ưu tiên trong chăm sóc bệnh nhân tắc ruột. A) Lo lắng do phải mổ cấp cứu B) Mât nước và điện giải do nôn ói C) Không ăn uống bằng đường miệng do tắc nghẽn đường ruột D) Đau bụng Câu 104: Mục tiêu của chẩn đoán điều dưỡng “Thiếu dịch do nôn ói”. A) Thể tích dịch được bồi hoàn B) Bồi hoàn thể tích dịch cho người bệnh C) Không còn giảm thể tích dịch D) Người bệnh không shock Câu 105: Người bệnh hậu phẫu tắc ruột ngày thứ 2 có các dấu hiệu: đau bụng nhẹ từng cơn, buồn nôn người điều dưỡng sẽ nghĩ đến: A) Tắc ruột tái phát B) Đường tiêu hóa lưu thông trở lại C) Phản ứng bình thường của cơ thể sau mổ D) Nguy cơ tắc ruột tái phát Câu 106: Khi nhận người bệnh bị rắn độc cắn thấy sắc mặt người bệnh tím tái, cơ hô hấp không tham gia vào nhịp thở, nhịp thở 27 lần/phút chẩn đoán điều dưỡng: A) Khó thở đo bụng chướng B) Khó thở do liệt cơ hô hấp C) Thở không hiệu quả do liệt cơ hô hấp D) Tắc nghẽn đường thở do sưng nề vùng hầu họng
  • 15. Câu 107: Hãy cho biết lý do của hành động đánh giá thang điểm đau trên người bệnh có chẩn đoán điều đưỡng đau vết mổ do mất cơ. A) Để người bệnh tự đánh giá thang điểm đau để đánh giá được mức độ đau. B) Đề vết mổ hết đau. C) Để đánh giá mức độ đau. D) Đánh giá mức độ đau chính xác, đưa ra các hành động phù hợp và là cơ sở để lượng giá. Câu 108: Khi nhận định người bệnh viêm xương thấy bệnh chi phù nề, co cơ, đi lại khó khăn từ đó người điều dưỡng có thể đưa ra chẩn đoán điều dưỡng gì? A) Người bệnh đau liên quan đến tình trạng viêm B) Suy giảm chức năng vận động do đau, phù nề, co cơ C) Hạn chế vận động D) Nguy cơ teo cơ cứng khớp do ít vận động Câu 109: Hãy cho biết lý do của hành động kê cao chi tổn thương khi bị người bệnh bị bong gân. A) Giảm đau nhức B) Máu về chi tốt hơn C) Giảm sưng nề D) Không làm tổn thương thêm Câu 110: Vấn đề cần được chú ý nhất trong chăm sóc sau mổ chấn thương sọ não là: A) Vệ sinh các hốc tự nhiên hằng ngày B) Xoay trở tư thế tránh loét C) Theo dõi lượng nước tiểu hằng ngày D) Hút đờm dãi, dịch tiết ở mũi miệng, ống nội khí quản Câu 111: Nhiệt độ và độ ẩm thích hợp trong phòng mổ là: A) 250 C và 85% B) 200 C và 60% C) 100 C và 75% D) 150 C và 50% Câu 112 : Nhiệm vụ nào sau đây không phải của người điều dưỡng ngoại khoa: A) Chuẩn bị tinh thần cho người bệnh và thân nhân người bệnh trước mổ B) Trợ giúp kíp mổ, theo dõi dấu sinh hiệu của người bệnh trong cuộc mổ C) Chuẩn bị đầy đủ dụng cụ cho cuộc mổ D) Khám tiền phẫu cho người bệnh trước cuộc mổ Câu 113: Tiêu chuẩn lượng giá nào là đúng nhất cho vấn đề “tăng thân nhiệt”. A) Nhiệt độ giảm. B) Người bệnh không sốt C) Nhiệt độ trở về mức bình thường
  • 16. D) Người bệnh cảm thấy hết sốt E) Nhiệt độ đo ở nách bằng 37+0,5o C Câu 114: Yếu tố nào không phải là yếu tố nguy cơ gây nên sỏi đường tiết niệu. A) Người bệnh tiểu đường B) Người bệnh nằm bất động lâu ngày C) Chế độ ăn uống nhiều chất tạo sỏi D) Uống ít nước Câu 115:Nguyên nhân có thể gây nên chấn thương niệu đạo trướC) A) Thông tiểu bằng ống thông cứng thô bạo B) Bí tiểu, C) Nhịn tiểu nhiều lần D) Cầu bàng quang (+) Câu 116: Người điều dưỡng không được thụt tháo trên người bệnh: A) Táo bón mạn tính B) Trước phẫu thuật đường tiêu hóa theo chương trình C) Trước khi chụp đại tràng có cản quang D) Xuất huyết tiêu hóa Câu 117: Sau mổ tuỵ phẫu thuật viên thường đặt rất nhiều dẫn lưu, vì thế điều dưỡng cần chăm sóc da vì: A) Ngăn ngừa tình trạng mất nước qua da B) Tránh tình trạng viêm lở da do dịch tụy C) Người bệnh nhịn ăn uống để giảm lượng dịch qua dẫn lưu D) Người bệnh cần được câu nối dẫn lưu xuống thấp Câu 118: Người bệnh được hút Levine sau mổ là giúp: A) Giảm đau vết mổ B) Bụng bớt căng chướng sau mổ C) Hết tình trạng viêm tụy D) Dễ thở Câu 119: Khi người bệnh bụng chướng sau mổ sỏi mật, điều dưỡng cần chăm sóc: A) Dấu chứng sinh tồn B) Tình trạng bụng ngoại khoa C) Nghe nhu động ruột D) Cho người bệnh nằm tư thế Fowler, xoay trở, hít thở sâu
  • 17. Câu 120: Khi ống dẫn lưu Kehr ra ± 50ml/ngày vào những ngày đầu sau mổ là do: A) Người bệnh chưa có nhu động ruột B) Người bệnh không đủ nước, ống thông bị nghẹt C) Người bệnh chưa ăn được nên dịch mật không tiết ra D) Người bệnh không xoay trở nhiều sau mổ Câu 121: Chăm sóc người bệnh bong gân giai đoạn đầu: A) Đắp nóng để giảm đau B) Đắp ấm để giảm đau và phù nề C) Đắp lạnh để giảm đau D) Đắp lạnh để giảm đau và giảm phù nề Câu 122:Theo dõi nhiệt độ sau mổ ngoài việc theo dõi nhiễm trùng còn có mục đích theo dõi: A) Sự mất máu B) Sự mất nước C) Sự phục hồi sau mổ D) Phản ứng cơ thể với các loại thuốc kháng sinh E) Shock sau mổ Câu 123: Chế độ dinh dưỡng cho người bệnh sau mổ trên đường tiêu hóa? A) Uống nước đường ngay sau mổ B) Cho ăn cơm khi có trung tiện C) Cho ăn từ lỏng tới đặc khi có trung tiện D) Cho ăn từ lỏng tới đặc khi có đại tiện Câu 124: Nguyên tắc quan trọng nhất trong chăm sóc dẫn lưu màng phổi là gì: A) Kín, một chiều B) Vô khuẩn C) Thay bình dẫn lưu hàng ngày D) Theo dõi số lượng, tính chất dịch thoát ra Câu 125: Chấn thương sọ não có biểu hiện tăng áp lực nội sọ là: A) Tăng huyết áp B) Nhiệt độ cơ thể hạ C) Tri giác giảm
  • 18. D) Mạch nhanh, huyết áp tụt E) Mạch chậm, huyết áp tăng nhẹ, nhịp thở nhanh, nhiệt độ tăng Câu 126: Hội chứng chèn ép khoang có những tổn thương không phục hồi khi qua mấy giờ mà không xử lý: A) 6 giờ B) 10 giờ C) 12 giờ D) 15 giờ E) 24 giờ Câu 127: Đặc điểm đau trong thoát vị bẹn. A) Đau liên tục B) Đau từng cơn C) Đau khi thay đổi tư thế D) Đau khi nằm E) Đau khi đứng Câu 128: Khi chi bó bột có dấu hiệu chèn ép bột điều dưỡng cần. A) Kê cao chi B) Nới rộng suốt chiều dài của chi. C) Tiếp tục theo dõi màu sắc, vận động của chi D) Tiến hành tháo bột Câu 129: Việc điều dưỡng cần làm trước nhất khi người bệnh chấn thương sọ não là: A) Đưa người bệnh đi chụp sọ không chuẩn bị B) Kiểm tra vết thương C) Truyền dịch chống phù não D) Đảm bảo thông khí tránh phù não E) Lấy máu xét nghiệm Câu 130: Nước để bơm rửa bàng quang là: A) Dung dịch Nacl 0,9% B) Dung dịch betadin đậm đặc C) Dung dịch glucoza các nồng độ khác nhau D) Nước cất Câu 131: Theo Wallace phân loại diện tích bỏng. A) Đầu, mặt, cổ: 10% B) Mặt trước chi trên: 9%
  • 19. C) Chi dưới : 18% D) Lưng 18% E) Thân sau(lưng, mông): 18% Câu 132: Mục đích nào sau đây không phải của kéo tạ. A) Chống viêm xương B) Giúp xương trở về với vị trí ban đầu C) Giảm co cơ sau chấn thương D) Chỉnh biến dạng bởi co cơ E) Giảm đau cho người bệnh Câu 133: Nêu tiêu chuẩn lượng giá cho vấn đề “ suy giảm thể tích dịch”. A) Hết suy giảm thể tích dịch. B) Người bệnh được bù dịch đầy đủ. C) Thực hiện y lệnh truyền dịch. D) Mạch, huyết áp (trong giới hạn bình thường),chỉ số cân bằng bilant? E) Môi hết khô, mắt không trũng. Câu 134: Tư thế cơ năng của chi trên có góc độ là: A) 450 B) 600 C) 900 D) 1800 Câu 135: Tư thế cơ năng của chi dưới có góc độ là: A) 900 B) 1200 C) 1600 D) 1800 Câu 136: Khi người bệnh gãy xương đùi công việc người điều dưỡng phải làm ngay: A) Phòng chống sốc B) Theo dõi tuần hoàn đầu chi C) Xác định vị trí gãy D) Chuẩn bị phương tiện cố định Câu 137. Vấn đề cần được chú ý nhất trong chăm sóc sau mổ chấn thương sọ não là: A) Hút đờm dãi, dịch tiết ở mũi miệng, ống nội khí quản. B) Vệ sinh hàng ngày các hốc tự nhiên. C) Xoay trở tư thế người bệnh để tránh loét. D) Theo dõi lượng nước tiểu hàng ngày IV. Nghiên cứu tình huống:  Người bệnh nam, 45 tuổi, làm nông.
  • 20.  Vào viện với lý do đau âm ỉ vùng hạ sườn phải kèm buồn nôn  Trước đây chưa từng phát hiện sỏi.  Vào viện được chẩn đoán: Sỏi túi mật  Tình trạng hiện tại: - Hậu phẫu cắt túi mật ngày thứ 3 - Người bệnh mệt mỏi, chưa có nhu động ruột. - Ngứa da, tay chân người bệnh có nhiều vết cào gãi. - Người bệnh đau nhiều ở vết mổ, không dám xoay trở, ngồi dậy - Vết mổ tấy đỏ, tiết nhiều dịch, có mủ. - Mạch 82 lần/phút; Nhịp thở 25 lần/phút; Nhiệt độ đo ở nách: 38,7oC; Huyết áp 120/70 mmHg. - Dẫn lưu Kehr: 300ml, dịch vàng óng, không lợn cợn; chân dẫn lưu khô, không tấy đỏ. Trả lời các câu hỏi sau bằng cách điền vào chỗ trống: Câu 138: Nêu 4 chẩn đoán điều dưỡng trên người bệnh này (theo thứ tự ưu tiên). Chẩn đoán 1: Đau do vết mổ Chẩn đoán 2: Tăng thân nhiệt Chẩn đoán 3: Ngứa da do sắc tố mật ngấm qua da Chẩn đoán 4: Vết mổ tiết nhiều dịch mủ do nhiễm trùng Câu 139: Nêu 4 mục tiêu chăm sóc tương ứng với các chẩn đoán điều dưỡng đã nêu trên. Mục tiêu 1: Người bệnh giảm đau Mục tiêu 2: Thân nhiệt người bệnh trong giới hạn bình thường Mục tiêu 3: Người bệnh giảm ngứa, không tổn thương thêm do cào gãi Mục tiêu 4: Vết mổ khô sạch Câu 140: Đánh giá đau trên người bệnh trên bằng cách: A) Quan sát sắc mặt người bệnh B) Sử dụng thang điểm đau C) Ghi nhận lời than đau của người bệnh D) Đánh giá sinh hiệu người bệnh Câu 141: Sau khi thực hiện các biện pháp giảm đau, người điều dưỡng lượng giá đau ít nhất là: A) 30 phút/lần B) 2 giờ/lần Câu 142: Sau khi thực hiện y lệnh thuốc giảm đau cho người bệnh, người điều dưỡng cần theo dõi và ghi lại: A) Mức độ đau B) Đáp ứng của người bệnh với thuốc
  • 21. C) Tác dụng phụ Câu 143: Người bệnh có cắt túi mật, thời gian đầu hạn chế thức ăn A) Nhiều mỡ, dầu, chất béo. B) Trứng, sữa, Câu 144: Người bệnh mổ sỏi đường mật nên: A) Tẩy giun định kỳ B) Kiểm tra siêu âm đường mật định kỳ Phần II. Câu hỏi khó I Điền khuyết: Câu 145: Người bệnh sau bó bột có triệu chứng đau, căng tức, dị cảm, liệt vận động, đây là dấu hiệu của: A) Chèn ép khoang B) Chèn ép toàn thể C) Chèn ép điểm D) A,B đúng Câu 146: Điểm Mac-Burney trong viêm ruột thừa cấp là: A) Điểm nằm trên đường nối rốn và gai chậu trước trên bên phải và cách gai chậu 5cm B) Giao điểm bờ ngoài cơ thẳng bụng với đường nối 2 gai chậu trước trên C) Điểm mà ở đó ấn vào bệnh nhân đau nhất D) A,C đúng Câu 147: Thứ tự chăm sóc vết thương và dẫn lưu: A) Vết mổ, dẫn lưu manh tràng , dẫn lưu dưới gan , hậu môn nhân tạo. B) Dẫn lưu manh tràng, dẫn lưu dưới gan , vết mổ, hậu môn nhân tạo, C) Vết mổ, dẫn lưu dưới gan , dẫn lưu manh tràng, hậu môn nhân tạo. D) Vết mổ, , dẫn lưu dưới gan, hậu môn nhân tạo,dẫn lưu manh tràng. Câu 148: Chế độ dinh dưỡng cho người bệnh sau mổ ruột thừa viêm : A) Cho ăn cơm khi có trung tiện B) Uống nước đường ngay sau mổ
  • 22. C) Cho ăn từ lỏng tới đặc khi có trung tiện D) Cho ăn từ lỏng tới đặc khi có đại tiện. Câu 149: : Mục đích của hệ thống tưới rửa trên bệnh nhân sau mổ u xơ tiền liệt tuyến A) Theo dõi chảy máu B) Tưới rửa cục máu đông C) Cầm máu D) A,B đúng E) A,B,C đúng Câu 150: Diễn tiến có thể gây tử vong của hội chứng tắc mạch máu do mỡ là: A) Hoại tử chi B) Tắc nghẽn mạch vành C) Suy hô hấp D) A,B,C đúng Câu 151: Dấu hiệu tăng áp lực nội sọ là: A) Mạch chậm dần, huyết áp tụt dần B) Mạch chậm dần, huyết áp tăng dần C) Mạch nhanh dần, huyết áp tăng dần D) Mạch nhanh dần, huyết áp tụt dần Câu 152: Đau bụng do tắc nghẽn đường mật, tư thế giảm đau cho người bệnh thường là A) Tư thế Semi-Fowler B) Tư thế Sim phải C) Tư thế Fowler D) Tư thế Sim trái Câu 153: Người bệnh chấn thương niệu đạo, khi khám thấy cầu bàng quang, cách xử trí sẽ là: A) Đặt ống thông qua đường niệu đạo B) Dẫn lưu bàng quang ra da C) Chọc dò lấy nước tiểu D) B,C đúng E) A,C đúng Câu 154: Dấu hiệu nào sau đây chứng tỏ máu đang chảy trong ổ bụng A) Huyết áp tụt dần B) Tụt huyết áp khi thay đổi tư thế C) Huyết áp dao động phụ thuộc vào truyền dịch D) A,B,C đúng Câu 155: Gọi là chậm liền xương khi xương vẫn chưa liền sau A) 3 tháng bất động B) 6 tháng bất động C) Tùy vào loại xương gãy D) Tùy vào tuổi người bệnh Câu 156: Thương tổn gây xuất huyết nội thường gặp nhất trong chấn thương bụng kín là:
  • 23. A) Vỡ lách B) Vỡ gan C) Vỡ thận D) A,B,C đúng Câu 157: Người bệnh sau mổ cắt túi mật do sỏi, cần hạn chế A) Thức ăn nhiều dầu mỡ B) Thức ăn nhiều đạm. C) Rau có màu xanh đậm D) Thức ăn giàu calci Câu 158: Nguyên tắc chính trong điều trị gãy xương sườn là: A) Giảm đau B) Đảm bảo thông khí C) Bất động xương D) A,B đúng E) A,C đúng Câu 159 : Yếu tố làm tăng nguy cơ nhiễm trùng vết mổ: A) Kỹ thuật băng không phù hợp B) Bệnh nhân lớn tuổi C) Thiếu máu, chảy máu D) B,C đúng E) A,B,C đúng Câu 160: Vấn đề quan trọng nhất khi chăm sóc người bệnh sau dẫn lưu màng phổi là: A) Đảm bảo dinh dưỡng cho người bệnh B) Cho người bệnh tập ho và thở sâu C) Vệ sinh răng miệng và thân thể D) Cho người bệnh nằm đầu thấp. Câu 161: Khi bể bình dẫn lưu màng phổi, việc điều dưỡng cần làm ngay: A) Cho bệnh nhân thở oxy B) Kẹp ống lại C) Thay bình mới D) B,C đúng Câu 162: Cách xử lý của người điều dưỡng khi ống dẫn lưu Kehr bị tắc sau mổ lấy sỏi ống mật chủ là: A) Rút ống dẫn lưu Kehr B) Theo dõi tiếp C) Bơm rửa ống dẫn lưu Kehr. D) Buộc ống dẫn lưu Kehr lại
  • 24. Câu 163: Dịch mật chảy qua Kehr bình thường có màu: A) Vàng chanh B) Xanh rêu C) Vàng trong,óng ánh D) Nâu nhạt Câu 164: Nguyên tắc garô: A) Không được để garô quá 6h, cứ 1h nới một lần, mỗi lần 2 – 3 phút B) Không được để garô quá 5h, cứ 30 phút nới một lần, mỗi lần 1 – 2 phút C) Không được để garô quá 6h, cứ 1h nới một lần, mỗi lần 1 – 2 phút D) Không được để garô quá 5h, cứ 30 phút nới một lần, mỗi lần 2 – 3 phút Câu 165: Cách xử lý của người điều dưỡng khi ống dẫn lưu Kehr bị tắc sau mổ lấy sỏi ống mật chủ là: A) Rút ống dẫn lưu Kehr B) Theo dõi tiếp C) Bơm rửa ống dẫn lưu Kehr. D) Buộc ống dẫn lưu Kehr lại Câu 166: Người bệnh chấn thương niệu đạo, khi khám thấy cầu bàng quang, cách xử trí sẽ là: A) Đặt ống thông qua đường niệu đạo B) Dẫn lưu bàng quang ra da C) Chọc dò lấy nước tiểu D) B,C đúng E) A,C đúng Câu 167: Yếu tố làm tăng nguy cơ nhiễm trùng vết mổ: A) Kỹ thuật băng không phù hợp B) Thiếu máu, chảy máu C) Bệnh nhân lớn tuổi D) B,C đúng E) A,B,C đúng Câu 168 : Đối với trường hợp mổ viêm ruột thừa cấp có biến chứng, vết mổ để hở da: A) Thay băng hằng ngày B) Thay băng 2 lần/ngày C) Khâu da thì 2 sau 7-10 ngày D) A,C đúng Câu 169: Xử trí ngay sau bị bong gân theo thứ tự: A) Nghỉ ngơi, kê cao chi, chườm đá, băng ép, B) Chườm đá, băng ép, kê cao chi, nghỉ ngơi C) Nghỉ ngơi, chườm đá, băng ép, kê cao chi D) Chườm đá, kê cao chi, băng ép, nghỉ ngơi
  • 25. Câu 170: Bảo quản bàn mổ thì không cần: A) Để bàn mổ ở ngoài phòng mổ, khi mổ mới chuyển vào phòng mổ B) Lau sạch mặt bàn và các khe bàn mổ C) Định kỳ cho dầu vào bánh xe và các khớp của bàn mổ D) Định kỳ rửa bàn mổ bằng nước xà phòng toàn bộ bàn mổ Câu 171: Phòng mổ không cần các chế độ kiểm tra như: A) Kiểm tra vi khuẩn định kỳ không khí buồng mổ B) Đánh giá kết quả phẫu thuật và các tai biến sau mổ C) Kiểm tra vi khuẩn ở tay nhân viên sau khi rửa tay vô khuẩn D) Đánh giá tỷ lệ nhiễm khuẩn sau mổ cùng với phòng điều trị Câu 172: Số khuẩn lạc trong không khí buồng mổ đã được lọc là: A) 14 khuẩn lạc mọc trên môi trường nuôi cấy vi khuẩn sau 55 phút B) 10 khuẩn lạc mọc trên môi trường nuôi cấy vi khuẩn sau 53 phút C) 7 khuẩn lạc mọc trên môi trường nuôi cấy vi khuẩn sau 63 phút D) 8 khuẩn lạc mọc trên môi trường nuôi cấy vi khuẩn sau 45 phút Câu 173: Một trong những yêu cầu về vị trí của phòng mổ là: A) Cửa của khu mổ hướng về phía phòng điều trị B) Gần với các khu điều trị C) Gần lối đi lại nhiều D) Đặt ở nơi cao ráo thoáng khí có ánh sáng mặt trời Câu Nội dung Đúng Sai Câu 170 Bình thường nước trong bình dẫn lưu màng phổi sẽ dao động lên xuống trong ống dài theo nhịp thở của người bệnh
  • 26. 172 Tắc ruột là một bệnh, được định nghĩa bởi sự ngưng trệ lưu thông của các chất rắn, hơi, dịch trong lòng ruột. 173 Abces lạnh là một ổ mủ hình thành chậm, thường điều trị bằng cách rạch tháo mủ 174 Cần nhịn ăn uống trước mổ 5-7 giờ 175 Mép của các gói vô khuẩn hoặc mép ngoài của các chai lọ chứa các dung dịch vô khuẩn được coi là vô khuẩn 176 Tay không vô khuẩn của điều dưỡng cơ động được phép đưa lên phía trên của khu vực vô khuẩn Phần III. Câu hỏi rất khó I.Điền khuyết Câu 1. Vết thương phần mềm là vết thương làm...(1)... tới cấu trúc của da, ,..(2)...và cân cơ. A) mạch máu B) tổn hại C) tổn thương D) tổ chức dưới da Câu 2. Đối với người bệnh có vết thương ở...(1)...vùng vận động của khớp, người điều dưỡng cần phải hướng dẫn họ tập luyện vận động, nhất là những vết thương phần mềm củA) ..(2) ........ A) bàn tay B) đùi C) gần D) xa Câu 3. Với vết thương phần mềm, nếu gạc dính...(1)...vào vết thương thì cần thấm ướt gạc bằng dung dịch nước muối vô khuẩn hoặc ..(2)... để thuận lợi khi mở kiểm tra A) nhẹ B) nhiều C) nước oxy già D) nước muối sinh lý 9%0 Câu 4. Đối với vết thương có lộ..(1).., cần phải dùng gạc sạch đã vô trùng hoặc ..(2)...đắp lên vết thương rồi cố định lại bằng băng cuộn hoặc băng dính. A) tổ chức hạt B) mủ và giả mạc C) gạc mỡ kháng sinh D) gạc tẩm nước muối ưu trương Câu 5. Đối với các vết thương phần mềm...(1)...ở chi, cần phải kiểm tra mức độ thương
  • 27. tổn, sự chèn ép giây thần kinh (cảm giác, vận động...) và...(2)...đi qua vùng đó. A) lớn B) trung bình C) mạch máu D) cân cơ, dây chằng Câu 8. Vết thương bàn tay là thương tổn...(1)..., thường xảy ra trong cuộc sống hàng ngày, trong đó tổn thương thường gặp là tổn thương da, cân, gân, ..(2).., thần kinh và xương. A) nặng B) phối hợp C) mạch máu D) bạch mạch Câu 9. Gãy xương hở có nguy cơ...(1)...cao, do vậy việc chăm sóc và theo dõi...(2)... là công việc hết sức quan trọng và cần thiết. A) Sốc B) sau mổ C) trước mổ D) nhiễm trùng Câu 10. Người bệnh sau mổ gãy xương hở cần phải luyện tập thụ động và chủ động sau mổ để tránh thoái hoá, ...(1)...và cứng khớp. A) tê B) liệt C) teo cơ D) biến dạng Câu 11. Gãy trên lồi cầu xương cánh tay là loại gãy thường gặp nhất trong loại gãy xương chi trên ở...(1)..., nhưng lại rất hiếm gặp ở..(2)... A) trẻ em (2) B) người già (1) C) phụ nữ có thai D) người trưởng thành Câu 12. Gẫy trên lồi cầu xương cánh tay thường được điều trị bảo tồn là chính; điều trị phẫu thuật được đặt ra khi gãy có kèm theo biến chứng...(1)..., hoặc gãy di lệch nhiều mà nắn bó bột khó đạt kết quả như mong muốn. A) nhiễm trùng B) thần kinh C) mạch máu D) mạch máu và/hoặc thần kinh Câu 13. Gãy cổ xương đùi thường gặp ở...(1)...sau chấn thương, đôi khi có thể gặp ở người trưởng thành hoặc trẻ nhỏ sau những chấn thương mạnh. A) trẻ lớn B) phụ nữ C) phụ nữ có thai D) người cao tuổi Câu 14. Vỡ xương bánh chè thường gây biến chứng...(1)...sau phẫu thuật. Do vậy theo dõi,
  • 28. chăm sóc, hướng dẫn vận động...(2)...là một công việc hết sức quan trọng. A) trước mổ B) sau mổ C) thần kinh D) teo cơ, cứng khớp Câu 15. Sau mổ vỡ xương bánh chè, cần phải tập vận động thụ động và chủ động, nhằm tránh các biến chứng...(1)... A) tê bì chân B) tắc mạch C) thoái hoá khớp gối D) teo cơ, cứng khớp Câu 24. Đối với người bệnh sau mổ cắt gan, nếu có tai biến tràn dịch màng phổi, thì người bệnh sẽ kêu...(1)...và khám phổi sẽ thấy hội chứng...(2)..., chụp phổi sẽ thấy hình ảnh tràn dịch màng phổi. A) 3 giảm B) khó thở C) tức ngực D) tràn máu Câu 40. Khi chăm sóc người bệnh sau phẫu thuật có dẫn lưu màng phổi, người điều dưỡng cần phối hợp với kỹ thuật viên lý liệu pháp để giúp người bệnh tập ...(1)...với số lần tập là...(2)...lần trong một ngày phụ thuộc vào tình trạng của người bệnh. A) 2-3 ' B) 4-6 C) thở D) vận động Câu 43. Theo dõi chặt chẽ những diễn biến của người bệnh chấn thương vùng bụng, phát hiện và báo cáo kịp thời những...(1)... cho bác sĩ để có những biện pháp xử trí thích hợp, đảm bảo hiệu quả và...(2)...cao nhất cho người bệnh. A) diễn biến bất thường B) biểu hiện bất thường C) đáp ứng yêu cầu D) sự an toàn Câu 44. Ngay sau khi có chỉ định của bác sĩ phẫu thuật cho người bệnh chấn thương vùng bụng, người điều dưỡng phải kiểm tra mạch,...(1)..., nhịp thở, làm vệ sinh thân thể, vệ sinh ...(2)...và thay quần áo cho người bệnh. A) thân nhiệt B) huyết áp C) vùng mổ D) tại chỗ Câu 45. Trước khi đưa người bệnh vào phòng mổ, người điều dưỡng phải hướng dẫn để
  • 29. người bệnh tháo hết...(1)..., răng giả... giao cho người nhà; nếu không có người nhà thì...(2)...có người chứng kiến sau đó giao cho người chịu trách nhiệm quản lý; khi người bệnh ra viện sẽ bàn giao trả họ. A) đổ trang sức B) đổ dùng cá nhân C) phải lập biên bản D) giao cho điều dưỡng phụ trách buổng bệnh Câu 46. Ngay sau khi đón người bệnh sau mổ về buổng bệnh, người điều dưỡng phải theo dõi...(1)..., huyết áp, nhịp thở, thân nhiệt, môi, đầu chi và...(2)...của người bệnh A) mạch B) tri giác C) cảm giác D) tình trạng vết mổ Câu 47. Khi đón người bệnh sau mổ về, nếu có dịch dẫn lưu thì phải theo dõi số lượng và...(1)...của dịch 1 giờ 1 lần trong 6 giờ đầu. Các giờ tiếp theo có thể 3 giờ, 6 giờ hoặc 12 giờ 1 lần tuỳ theo...(2)...cuộc mổ. A) tình trạng B) tính chất C) mầu sắc D) vị trí Câu 48. Sau mổ người điều dưỡng cần phải theo dõi...(1)...để đánh giá sự thải mê của người bệnh. Nếu người bệnh kêu...(2)...thì phải báo bác sĩ để cho thuốc điều trị. A) đau B) đau đầu C) đau nhiều D) khó chịu Câu 49. Đối với người bệnh sau mổ chấn thương vùng bụng từ giờ thứ 25 trở đi, cần cho người bệnh...(1)...sớm để tạo điều kiện cho...(2)...sớm hoạt động. A) đi lại B) tập vận động C) nhu động ruột D) các phủ tạng trong ổ bụng Câu 50. Đối với người bệnh sau mổ ở vùng bụng, người điều dưỡng cần phải theo dõi...(1)...của họ để có hướng về điều trị và khuyên nhủ về chế độ...(2)...của người bệnh. A) đi lại B) ăn uống C) trung tiện D) thân nhiệt Câu 51. Người điều dưỡng cần ghi vào hổ sơ theo dõi các chỉ số thu thập được như mạch,...(1)..., nhiệt độ, tình trạng ống dẫn lưu,...(2)..., ống thông bàng quang ở người bệnh sau mổ chấn thương vùng bụng. A) ống thông dạ dày
  • 30. B) cầu bàng quang C) dịch dẫn lưu D) huyết áp Câu 52. Đối với người bệnh và gia đình người bệnh sau mổ chấn thương vùng bụng, khi ra viện cần phải hướng dẫn họ về...(1)..., nghỉ ngơi, lao động phù hợp và khi đến khám lại phải mang theo các giấy tờ cần thiết như ...(2)..., giấy mổ A) chế độ ăn uống B) chế độ sinh hoạt C) giấy ra viện D) giấy chứng nhận thương tật Câu 53. Cắt gan là một phẫu thuật lớn, do vậy cuộc mổ có thể kéo dài, có thể mất nhiều máu và có thể có rối loạn ...(1)... A) chức năng tuần hoàn B) chức năng hô hấp C) đông máu D) cảm giác Câu 54. Chuẩn bị người bệnh trước mổ cắt gan cũng giống như chuẩn bị người bệnh trước mổ...(1)..., nhưng cần phải lưu ý đến vấn đề hổ sơ bệnh án như xét nghiệm cơ bản, yếu tố...(2)..., các xét nghiệm chẩn đoán hình ảnh, chụp cắt lớp vi tính (CT), siêu âm. A) các cơ quan khác trong ổ bụng B) gan mật C) đông máu D) dinh dưỡng Câu 55. Khi đưa người bệnh sau mổ cắt gan từ cáng xuống giường cũng được tiến hành giống như đưa những người bệnh ...(1).... khác, nhưng cần phải lưu ý để tránh làm...(2)...dẫn lưu, vì người bệnh thường có nhiều ống dẫn lưu ở cả hai bên bụng A) tụt B) gập C) mổ lớn D) thông thường Câu 56. Đối với người bệnh sau mổ cắt gan, nếu các dẫn lưu ổ bụng chảy ít hoặc ...(1)...(trừ dẫn lưu kehr hoặc dẫn lưu đường mật), thì thường được các bác sĩ chỉ định rút dẫn lưu sau...(2)...giờ. A) 12- 36 B) 48-72 C) không chảy D) không chảy vì tắc ống dẫn lưu Câu 57. Đối với người bệnh sau mổ cắt gan, nếu thấy ống dẫn lưu có máu đỏ tươi chảy ra và...(1)...hoặc có thể có ống dẫn lưu không ra máu do bị tắc, thì phải...(2)...ống dẫn lưu A) thông B) có lẫn mật C) đông thành dây D) thông hoặc thay
  • 31. Câu 58. Đối với người bệnh sau mổ cắt gan, nếu có tai biến rò mật, thì khám bụng sẽ thấy...(1)..., có cảm ứng phúc mạc và thăm túi cùng Douglas sẽ thấy ...(2)... A) phổng B) đau bụng C) bụng chướng D) phổng và đau III. Chọn câu đúng nhất: Câu 19: Dấu hiệu nào sau đây không phải là dấu hiệu sớm của shock A) Tím tái ngoại biên B) Da tứ chi tái, lạnh C) Huyết áp động mạch thấp D) Nhịp tim nhanh Câu 1: Mô tả đúng về triệu chứng đau trong trật khớp A) Đau xảy ra sau chấn thương,tiếp theo là cảm giác tê bì, hết đau. B) Đau xảy ra sau chấn thương, bất động giảm đau C)Đau xảy ra sau chấn thương, bất động vẫn đau D) Đau chói xảy ra sau chấn thương,tiếp theo là cảm giác tê bì, đau tăng. Câu 3: Nhiệt độ và độ ẩm thích hợp trong buồng mổ là: A) 250 C và độ ẩm là 85% B) 200 C và độ ẩm là 60% C) 100 C và độ ẩm là 75% D) 150 C và độ ẩm là 50% Câu 4: Muốn cho không khí buồng mổ được vô khuẩn cần: A) Đưa không khí buồng mổ đi từ sàng nhà lên trần nhà. B) Sau mổ không bật đèn tia cực tím. C) Thường xuyên mở cửa phòng mổ để lấy không khí từ môi trường bên ngoài D) Hạn chế tối thiểu việc mở cửa phòng mổ. Câu 5: Lượng gía chức năng hô hấp, điều dưỡng cần thăm khám về: A) Nhịp thở B) Kiểu thở C) Nghe phổi D) PaO2 Câu 1. Vết thương phần mềm là vết thương làm...(1)... tới cấu trúc của da, ,..(2)...và cân cơ.
  • 32. A) mạch máu B) tổn hại C) tổn thương D) tổ chức dưới da Câu 2. Đối với người bệnh có vết thương ở...(1)...vùng vận động của khớp, người điều dưỡng cần phải hướng dẫn họ tập luyện vận động, nhất là những vết thương phần mềm của ..(2)........... A) bàn tay B) đùi C) gần D) xa Câu 3. Với vết thương phần mềm, nếu gạc dính...(1)...vào vết thương thì cần thấm ướt gạc bằng dung dịch nước muối vô khuẩn hoặc ..(2)... để thuận lợi khi mở kiểm tra A) nhẹ B) nhiều C) nước oxy già D) nước muối sinh lý 0,9% Câu 4. Đối với vết thương có lộ..(1).., cần phải dùng gạc sạch đã vô trùng hoặc ..(2)...đắp lên vết thương rồi cố định lại bằng băng cuộn hoặc băng dính. A) tổ chức hạt B) mủ và giả mạc C) gạc mỡ kháng sinh D) gạc tẩm nước muối ưu trương II. Chọn câu đúng/sai: Câu Nội dung Đúng Sai Người điều dưỡng cần phải tìm hiểu tâm sinh lý, hoàn cảnh gia đình, kinh tế người bệnh trước mổ một cách tỉ mỉ, kĩ lưỡng Không cần thiết phải kiểm tra cân nặng, chiều cao người bệnh trước mổ Dẫn lưu màng phổi phải đảm bảo kín Không cần phải cặp lại ống dẫn lưu màng phổi trong khi thay đổi tư thế hoặc vận chuyển người bệnh.
  • 33. Khi người bệnh ra viện, người điều dưỡng cần phải hướng dẫn cho họ đầy đủ về bệnh tật và những điều cần làm khi ra viện. Người điều dưỡng cần phải giải thích cho người bệnh về cuộc mổ, khó khăn và các biến chứng có thể xảy ra Nhất thiết phải cạo lông ở bộ phần sinh dục người bệnh trước mổ đường tiêu hoá trên Sáng hôm mổ, người điều dưỡng cần đặc biệt lưu ý hỏi người bệnh có ăn uống gì thêm không? Cần phải đánh giá bilan về lượng dịch vào và lượng dịch ra đối với người bệnh có hậu môn nhân tạo Người bệnh không được vận động sớm sau phẫu thuật hậu môn nhân tạo Người điều dưỡng có thể hướng dẫn người nhà người bệnh thay túi hậu môn nhân tạo Đối với người bệnh mổ nội soi cắt túi mật, sau 3 ngày có thể cho xuất viện nếu không có bất thường Để tránh táo bón, cần dùng thuốc nhuận tràng đối với bệnh nhân sau mổ trĩ 24 giờ Sau mổ lổng ruột, cần cho trẻ bú sữa mẹ ngay nếu thấy trẻ khóc Khi rút dẫn lưu áp xe gan, để tránh gây kẹt ống do các cơ thành bụng co kéo theo các hướng khác nhau và để đỡ đau hơn, nên yêu cầu người bệnh thở nhanh. Đối với người bệnh mổ dẫn lưu áp xe gan, cần phải rút Mèche nhanh và rút sớm sau 6 giờ. Trong trường hợp người bệnh mổ dẫn lưu áp xe gan, khi rút Mèche nếu thấy Mèche ướt đẫm dịch và có dịch chảy ra thì phải ngừng rút và phải kiểm tra lại các dẫn lưu. Đối với người bệnh tạo hình thực quản, nên bắt đầu cho ăn bằng đường miệng ngay sau khi thấy bệnh nhân có trung tiện Có thể chụp đường mật qua dẫn lưu kehr ở người bệnh sau mổ sỏi mật Trong khi theo dõi và chăm sóc người bệnh sau mổ sọ não, cần phải đánh giá đổng tử hai bên Trong dẫn lưu não thất, cần phải để lọ dẫn lưu cao hơn đầu người bệnh từ 8 - 10 cm Sau mổ cắt thận bán phần, nên cho người bệnh nằm bất động
  • 34. Sau mổ nội soi cắt u tuyến tiền liệt, không được rửa bàng quang Khi tiến hành thay băng cho bệnh nhân, người điều dưỡng phải đảm bảo tránh nhiễm khuẩn chéo trong bệnh viện. Hằng ngày phải thay băng một lần đối với những trường hợp mổ vô trùng Khi thay băng, người điều dưỡng không cần phải giải thích cho người bệnh biết mục đích của công việc mình sắp tiến hành Khi thay băng, phải luôn luôn để người bệnh nằm ngửa thoải mái Sáng ngày mổ sọ não theo chương trình, cần phải cạo tóc và vệ sinh da đầu, băng kín vết thuơng da đầu nếu có, lau sạch sơn móng chân, móng tay. IV. Câu hỏi tình huống (Chọn trả lời đúng nhất trong các tình huống sau) Câu 53. Bệnh nhân Trần Văn An, 50 tuổi, vào viện trong tình trạng: Thể trạng hơi gầy, không sốt, có vết loét rộng ở vùng mông bên phải do nằm lâu ngày. Vết loét có nhiều tổ chức hoại tử, rỉ dịch viêm thấm ướt băng. Điều dưỡng Nguyễn Thị T đã được giao nhiệm vụ thay băng rửa vết thương cho bệnh nhân An. Loại dung dịch khử khuẩn tốt nhất để rửa vết thương cho bệnh nhân An là: A) Iod 1% B) Cồn 700 ○ C. Betadine D) Thuốc đỏ Câu 54. Bệnh nhân Trần Văn An, 50 tuổi, vào viện trong tình trạng: Thể trạng hơi gầy, không sốt, có vết loét rộng ở vùng mông bên phải do nằm lâu ngày. Vết loét có nhiều tổ chức hoại tử, rỉ dịch viêm thấm ướt băng. Điều dưỡng Nguyễn Thị T đã được giao nhiệm vụ thay băng rửa vết thương cho bệnh nhân An. Điều quan trọng nhất mà điều dưỡng T phải làm khi tiến hành kỹ thuật thay băng rửa vết thương cho bệnh nhân An là: A) Tháo băng cũ nhẹ nhàng ○ B. Cắt lọc hết tổ chức hoại tử C) Cầm máu nếu chảy máu D) Rửa vết thương sạch
  • 35. PHẦN B Câu 1: Nhiệm vụ của điều dưỡng khoa ngoại: A. Nhận người bệnh từ khoa cấp cứu, phòng hồi sức, phòng mổ B. Công tác tư tưởng và giáo dục cho người bệnh trước mổ C. Chuẩn bị người bệnh trước mổ và chăm sóc người bệnh sau mổ D. Luôn hướng dẫn người bệnh thực hiện vô trùng ngoại khoa tuyệt đối Câu 2: Nhiệm vụ của điều dưỡng phòng mổ: A. Lượng giá tình trạng người bệnh B. Duy trì sự an toàn cho người bệnh C. Di chuyển người bệnh an toàn về phòng hồi sức D. Bàn giao người bệnh cùng thân nhân tại phòng hồi sức Câu 3: Nhiệm vụ người điều dưỡng phòng hồi sức: A. Nhận định tình trạng người bệnh sau mổ B. Sử dụng thành thạo các máy móc, dụng cụ hồi sức C. Biết thực hiện và hiểu được tác dụng phụ của thuốc hồi sức D. Luôn áp dụng vô trùng ngoại khoa với các máy móc Câu 4: Ngoại khoa là một liên khoa gồm: A. Phòng mổ và phòng hồi sức B. Phòng mổ và phòng cấp cứu hồi sức C. Phòng mổ, phòng gây mê hồi sức và khoa ngoại D. Phòng mổ, khoa khác, phòng hồi sức, cấp cứu và khoa ngoại Câu 5: Hồ sơ người bệnh mổ chương trình: A. Hồ sơ bệnh án, giấy giới thiệu, giấy cam kết trước mổ B. Hồ sơ bệnh án , giấy cam kết trước mổ, biên bản hội chẩn C. Hồ sơ bệnh án, đầy đủ giấy xét nghiệm, ký cam kết mổ D. Hồ sơ bệnh án, giấy giới thiệu, thẻ bảo hiểm y tế Câu 6: Các xét nghiệm cận lâm sàng cần thiết: A. XN máu, HIV, công thức máu, nhóm máu, và khám chuyên khoa B. XN máu, XN nước tiểu, chẩn đoán hình ảnh và khám chuyện khoa C. XN máu, HIV, nhóm máu, nước tiểu, x quang và khám chuyên khoa D. XN máu, tổng phân tích nước tiểu và khám chuyên khoa Câu 7: Người bệnh nhiễm trùng trước mổ chương trình: A. Nhiễm trùng cấp và mãn tính đều phải mổ B. Nhiễm trùng cấp tính và mãn tính điều trị ổn định rồi mổ C. Nhiễm trùng cấp tính phải huỷ cuộc mổ D. Nhiễm trùng cấp tính huỷ cuộc mổ,còn mãn tính thì mổ
  • 36. Câu 8: Chuẩn bị người bệnh ngày trước mổ: A. Cho người bệnh vệ sinh, nghỉ ngơi tại giường, nhịn ăn, cởi bỏ tư tang B. Cho người bệnh vệ sinh, nhịn ăn, thụt tháo, gặp người nhà, cởi bỏ tư trang C. Cho người bệnh gặp gỡ người nhà cho ăn uống nhẹ, cởi bỏ tư trang D. Cho người bệnh đi vệ sinh, nhịn ăn hoàn toàn, cởi bỏ tư trang Câu 9: Chuẩn bị người bệnh mổ cấp cứu: A. Hồi sức, làm các XN cơ bản, thủ tục hành chính,chuyển lên phòng mổ B. Thủ tục hành chính khẩn trương, XN nhóm máu, chuyển lên phòng mổ C. Thực hiện y lệnh khẩn trương, chính xác, xét nghiệm cơ bản chuyển mổ D. Hồi sức tích cực, khẩn trương chuyển người bệnh lên phòng mổ cấp cứu Câu 10: Khi di chuyển người bệnh từ phòng mổ về phòng hồi sức hậu phẫu điều dưỡng cần chú ý các vấn đề sau: A. An toàn trong di chuyển duy trì hô hấp thời gian di chuyển ngắn nhất B. An toàn trong di chuyển,giữ thông hô hấp, theo dõi ngưng thở, tím tái C. An toàn trong di chuyển duy trì hô hấp , tuần hoàn, giữ ấm D. An toàn trong di chuyển, vết mổ vừa mới khâu còn căng phải di chuyển nhẹ nhàng Câu 11: Khi đón người bệnh từ phòng mổ về người điều dưỡng cần làm những việc sau. A. Kiểm tra ngươì bệnh và thông báo cho người nhà biết cuộc mổ đã thành công. B. Thực hiện truyền dịch để duy trì tuần hoàn và báo cho người nhà biết C. Đánh giá thông khí, dấu hiêụ sịnh tồn, các loại dẫn lưu, thông tin từ phòng mổ D. Nhận người bệnh về phòng, cho gặp người nhà, ghi nhận thông tin từ bác sĩ phẫu thuật Câu 12: Theo dõi sát tình trạng hô hấp người bệnh ngay sau nhận người bệnh từ phòng mổ về điều dưỡng cần: A. Theo dõi tần số, tính chất nhịp thở, dấu hiệu khó thở nếu nhịp thở nhanh hay chậm thì báo cáo. B. Theo dõi tần số, tính chất nhịp thở, chỉ số oxy, dấu hiệu thiếu oxy trên người bệnh. C. Theo dõi sự khó thở, cho người bệnh thở oxy, hút đàm nhớt liên tục D. Theo dõi thiếu oxy trên người bệnh, di động của ngực kém, cho nằm đầu cao kê gối dưới vai Câu 13: Các nguy cơ khi người bệnh chịu không vận động sau mổ thường gặp là: A. Tụ máu tại vết mổ, khó lành vết thương, cơ nhẽo B. Nhiễm trùng vết mổ, da khô, mệt mỏi, loét, ứ đọng dịch tiết C. Ứ đọng dịch tiết dẫn đến nhiễm trùng D. Viêm phổi, thuyên tắc mạch, tắc ruột, loét Câu 14: Xử trí biến chứng choáng sau mổ A. Nếu choáng cho nằm đầu cao 30o
  • 37. B. Theo dỏi vết mổ C. Phục hồi thể tích dịch, máu D. Thực hiện thuốc giảm đau Câu 15: Nhận định nào sau đây là đúng nhất của vấn đề “Vết mổ nhiễm trùng” : A.Từ ngày thứ 3 trở đi đau vết mổ, sốt, vết mổ tiết dịch thấm băng B. Sốt, đau vết mổ C. Sốt vào ngày thứ 1, 2 D.Dịch thấm băng nhiều kèm nôn ói Câu 16: Thụt tháo cho người bệnh mổ kế hoạch trong khoảng thời gian nào: A. Trước mổ 1-2 giờ B. Trước mổ 3-4 giờ C. Trước mổ 12 giờ D. Trước mổ 1 ngày Câu 17: Khi chăm sóc người bệnh có dẫn lưu màng phổi: A. Cung cấp đủ nước cho hệ thống B. Súc rửa dẫn lưu nên xoay ống C. Khi quan sát bình dẫn lưu cần đưa lên cao D.Nếu mức nước trong ống nhấp nhô theo nhịp thở là hệ thống đẫn lưu thông Câu 18: Can thiệp nào sau đây của người điều dưỡng là đúng nhất đối với vấn đề điều đưỡng “thiếu dịch” trên người bệnh: A. Cho người bệnh nằm đầu cao B. Cho người bệnh uống nhiều nước C. Khuyên người bệnh nên đi lại quanh phòng D.Cho người bệnh nằm đầu bằng, thực hiện y lệnh truyền dịch (máu) Câu 19: Lượng giá tình trạng đau vết mổ sau khi đã thực hiện các can thiệp điều dưỡng: A.Người bệnh trả lời đã hết đau B. Quan sát sắc mặt người bệnh C. Người bệnh không rên la nữa D. Người bệnh tự đánh giá lại thang điểm đau của họ so với thang điểm đau ban đầu Câu 20. Chăm sóc hệ thống dẫn lưu màng phổi: A. Ống ngắn luôn ngập trong nước 2-3cm B. Hai ống ngập trong nước 2-3cm C. Ống dài ngập trong nước 2- 3cm D. Khi thở vào ống ngập trong nước 2-3cm Câu 21. Khi di chuyển người bệnh có dẫn lưu khoang màng phổi cần: A. Hết sức nhẹ nhàng B. Không để người bệnh đè lên ống
  • 38. C. Kẹp chặt ống lại D. Cho người bệnh ngồi trên xe Câu 22. Khi ống dẫn lưu bị sút điều dưỡng cần: A. Báo ngay cho bác sĩ B. Dùng tay, gạc vaselin kẹp kín mí da C. Dùng gạc tẩm betadine đắp lên mí da D. Đặt gạc cho người bệnh nằm đè lên Câu 23. Để đảm bảo an toàn cho người bệnh: A. Khi chăm sóc luôn để hai kềm to trên giường bệnh B. Luôn để bông gạc bên cạnh giường bệnh C. Luôn có người thân bên cạnh người bệnh D. Dặn người bệnh và người thân hợp tác chăm sóc Câu 24: Mục tiêu của vấn đề điều dưỡng “Đường thở không thông” trên người bệnh A.Thông đường thở cho người bệnh. B. Đường thở người bệnh thông thoáng C. Hút đờm giải cho người bệnh D. Người bệnh hết khó thở Câu 25: Chuẩn bị tâm lý cho người bệnh trước mổ chương trình: A. Giải thích rõ cho người bệnh về tình trạng bệnh nặng B. Giải thích cho người bệnh về cuộc mổ bằng từ chuyên môn C. Giải thích cho người bệnh về cuộc mổ bằng từ thông dụng dễ hiểu D. Chỉ giải thích cho người nhà người bệnh Câu 26: Người bệnh nào sau đây nên rửa vết thương sau cùng: A. Người bệnh hẫu phẫu vỡ tá tràng ngày thứ 1 B. Người bệnh có hậu môn nhân tạo C. Người bệnh hậu phẫu cắt túi mật D. Người bệnh có dẫn lưu màng phổi kín Câu 27: Người bệnh nào sau đây nên rửa vết thương đầu tiên: A. Người bệnh hậu phẫu thủng dạ dày, vết mổ có dấu hiệu nhiễm trùng B. Người bệnh mổ nội soi ruột thừa viêm. C. Người bệnh mổ trĩ D. Người bệnh có ổ áp xe vùng mông Câu 28: Các nguyên nhân gây nên shock ngày thứ 1 sau bỏng: A. Nhiễm trùng B. Mất nước và điện giải C. Nhiễm độc
  • 39. D. Quá đau đớn Câu 29: Mục đích của can thiệp hút dịch dạ dày trên người bệnh sau mổ đường tiêu hóa: A. Giảm đau vết mổ B. Bụng bớt căng chướng sau mổ C. Hết tình trạng viêm nhiễm D. Dễ thở hơn Câu 30. Người bệnh thủng dạ dày đau bụng gia tăng khi thở, khi cử động can thiệp điều dưỡng cần: A. Thực hiện thuốc giảm đau, cho người bệnh nghỉ ngơi B. Thực hiện thuốc giảm đau khi đã có chẩn đoán xác định C. Thực hiện ngay thuốc giảm đau, truyền dịch ưu trương D. Không dùng thuốc giảm đau, không cho ăn uống Câu 31. Nguy cơ thiếu oxy do người bệnh thở kém vì không dám thở do đau, điều dưỡng viên cần: A. Cho người bệnh nghỉ ngơi, đặt nằm nghiêng về bên đau B. Hướng dẫn cho người bệnh ngồi ôm một gối bông mềm vào bụng C. Hướng dẫn người bệnh cách thở, cho nằm tư thế Sơmi Fowler D. Hướng dẫn người bệnh nín thở khi đau, cho nằm ngửa thẳng kê gối dưới vai Câu 32. Mục đích của đặt tube Levine trước mổ thủng dạ dày: A. Hút dịch dạ dày để hạn chế bớt phần nào dịch trong dạ dày B. Giảm đau bụng C. Cho bệnh nhân ăn sau mổ D. Lấy dịch dạ dày làm xét nghiệm Câu 33. Điều dưỡng chăm sóc dẫn lưu dưới gan sau mổ thủng dạ dày: A. Đảm bảo hoạt động tốt rút khi dịch không còn chảy B. Đảm bảo hoạt động tốt rút sau 5-6 ngày C. Đảm bảo hoạt động tốt rút càng sớm càng tốt D. Đảm bảo hoạt động tốt rút khi có chỉ định Câu 34. Chăm sóc về dinh dưỡng phòng hội chứng Dumping: A. Tránh ăn quá no B. Khuyên người bệnh kiêng cữ ăn, nhai kỹ C. Khuyên người bệnh ăn nhiều đạm để mau lành vết mổ D. Khuyên người bệnh ăn tăng đường để dễ hấp thu Câu 35: Khi nhận định cơn đau trên người bệnh thủng dạ dày tá tràng người điều dưỡng sẽ đưa ra được các định hướng: A. Đau âm ỉ vài ngày trước, đau vùng thượng vị sau đó lan xuống hạ vị B. Đau dữ dội, đột ngột, vùng thượng vị sau đó lan ra khắp bụng, không có tư thế giảm đau
  • 40. C. Đau sau bữa ăn thịnh soạn D. Đau dữ dội, đột ngột vùng thượng vị, ngồi dậy đỡ đau hẳn, đau kèm theo nôn nhiều Câu 36: Vấn đề điều dưỡng hay gặp ở người bệnh thủng dạ dày sau mổ từ ngày thứ 7 đến ngày thứ 15 là : A. Nguy cơ nhiễm trùng vết mổ B. Chảy máu vết mổ C. Nguy cơ loét vùng tỳ đè D. Nguy cơ bục xì vết khâu dạ dày Câu 37: Chẩn đoán nào sau đây người điều dưỡng cần phải ưu tiên trong chăm sóc bệnh nhân tắc ruột: A. Lo lắng do phải mổ cấp cứu B. Mât nước và điện giải do nôn ói C. Không ăn uống bằng đường miệng do tắc nghẽn đường ruột D. Đau bụng Câu 38: Mục tiêu của chẩn đoán điều dưỡng “Thiếu dịch do nôn ói”: A. Thể tích dịch được bồi hoàn B. Bồi hoàn thể tích dịch cho người bệnh C. Không còn giảm thể tích dịch D. Người bệnh không shock Câu 39: Người bệnh hậu phẫu tắc ruột ngày thứ 2 có các dấu hiệu đau bụng nhẹ từng cơn, buồn nôn điều dưỡng viên nghĩ đến: A. Tắc ruột tái phát B. Đường tiêu hóa lưu thông trở lại C. Phản ứng bình thường của cơ thể sau mổ D. Nguy cơ tắc ruột tái phát Câu 40: Yếu tố nào không phải là yếu tố nguy cơ gây nên sỏi đường tiết niệu: A. Người bệnh tiểu đường B. Người bệnh nằm bất động lâu ngày C. Chế độ ăn uống nhiều chất tạo sỏi D. Uống ít nước Câu 41: Mức bài xuất nước tiểu của người bình thường là: A. 10-20ml/giờ B. 20-30ml/giờ C. 30-40ml/giờ D. 30-50ml/giờ Câu 42: Nước để bơm rửa cặn lắng trong bàng quang là: A. Dung dịch Nacl 0,9%
  • 41. B. Dung dịch betadin đậm đặc C. Dung dịch glucoza D. Nước cất Câu 43: Nhiệt độ và độ ẩm thích hợp trong buồng mổ là: A.250 C và độ ẩm là 85% B. 200 C và độ ẩm là 60% C. 100 C và độ ẩm là 75% D. 150 C và độ ẩm là 50% Câu 44: Muốn cho không khí buồng mổ được vô khuẩn cần: A. Đưa không khí buồng mổ đi từ sàng nhà lên trần nhà. B. Sau mổ không bật đèn tia cực tím. C. Thường xuyên mở cửa phòng mổ để lấy không khí từ môi trường bên ngoài D. Hạn chế tối thiểu việc mở cửa phòng mổ Câu 45: Một trong những yêu cầu về vị trí của phòng mổ là: A. Cửa của khu mổ hướng về phía phòng điều trị B. Gần với các khu điều trị C.Gần lối đi lại nhiều D.Đặt ở nơi cao ráo thoáng khí có ánh sáng mặt trời Câu 46: Thứ tự chăm sóc vết thương và dẫn lưu: A. Vết mổ, dẫn lưu manh tràng , dẫn lưu dưới gan , hậu môn nhân tạo B. Dẫn lưu manh tràng, dẫn lưu dưới gan , vết mổ, hậu môn nhân tạo C. Vết mổ, dẫn lưu dưới gan, dẫn lưu manh tràng, hậu môn nhân tạo D. Vết mổ, dẫn lưu dưới gan, hậu môn nhân tạo,dẫn lưu manh tràng Câu 47: Chế độ dinh dưỡng cho người bệnh sau mổ ruột thừa viêm: A. Cho ăn cơm khi có trung tiện B. Uống nước đường ngay sau mổ C. Cho ăn từ lỏng tới đặc khi có trung tiện D. Cho ăn từ lỏng tới đặc khi có đại tiện Câu 48: Nêu tiêu chuẩn lượng giá cho vấn đề “ suy giảm thể tích dịch”: A. Hết suy giảm thể tích dịch B. Người bệnh được bù dịch đầy đủ C. Mạch, huyết áp (trong giới hạn bình thường),chỉ số cân bằng bilant D. Môi hết khô, mắt không trũng Câu 49: Theo dõi nhiệt độ sau mổ ngoài việc theo dõi nhiễm trùng còn có mục đích theo dõi:
  • 42. A. Sự mất máu B. Sự mất nước C. Sự phục hồi sau mổ D. Phản ứng cơ thể với các loại thuốc kháng sinh Câu 50: Chế độ dinh dưỡng cho người bệnh sau mổ trên đường tiêu hóa: A.Uống nước đường ngay sau mổ B. Cho ăn cơm khi có trung tiện C. Cho ăn từ lỏng tới đặc khi có trung tiện D. Cho ăn từ lỏng tới đặc khi có đại tiện Câu 51: Chẩn đoán điều dưỡng của người bệnh viêm xương thấy bệnh chi phù nề, co cơ, đi lại khó khăn: A. Người bệnh đau liên quan đến tình trạng viêm B. Suy giảm chức năng vận động do đau, phù nề, co cơ C. Hạn chế vận động D. Nguy cơ teo cơ cứng khớp do ít vận động Câu 52: Mục đích của hành động kê cao chi tổn thương khi bị người bệnh bị bong gân: A. Giảm đau nhức B. Máu về chi tốt hơn C. Giảm sưng nề D. Không làm tổn thương thêm Câu 53: Vấn đề cần được chú ý nhất trong chăm sóc sau mổ chấn thương sọ não là: A. Vệ sinh các hốc tự nhiên hằng ngày B. Xoay trở tư thế tránh loét C. Theo dõi lượng nước tiểu hằng ngày D. Hút đờm dãi, dịch tiết ở mũi miệng, ống nội khí quản Câu 54: Nhiệm vụ nào sau đây không phải của người điều dưỡng ngoại khoa: A. Chuẩn bị tinh thần cho người bệnh và thân nhân người bệnh trước mổ B. Trợ giúp kíp mổ, theo dõi dấu sinh hiệu của người bệnh trong cuộc mổ C. Chuẩn bị đầy đủ dụng cụ cho cuộc mổ D. Khám tiền phẫu cho người bệnh trước cuộc mổ Câu 55: Hoạch định chăm sóc người bệnh bong gân giai đoạn đầu: A. Đắp nóng để giảm đau B. Đắp ấm để giảm đau và phù nề C. Đắp lạnh để giảm đau D. Đắp lạnh để giảm đau và giảm phù nề Câu 56: Chấn thương sọ não có biểu hiện tăng áp lực nội sọ là: A. Tăng huyết áp B. Nhiệt độ cơ thể hạ C. Mạch chậm, huyết áp tăng nhẹ, nhịp thở nhanh, nhiệt độ tăng
  • 43. D. Mạch nhanh, huyết áp tụt Câu 57: Thời gian cần xử lý sớm hội chứng chèn ép khoang có những tổn thương không phục hồi: A. 6 giờ B. 10 giờ C. 12 giờ D. 15 giờ Câu 58: Khi chi bó bột có dấu hiệu chèn ép bột người điều dưỡng cần thực hiện: A. Kê cao chi B. Nới rộng suốt chiều dài của chi. C. Tiếp tục theo dõi màu sắc, vận động của chi D. Tiến hành tháo bột Câu 59: Thứ tự ưu tiên của người điều dưỡng khi chăm sóc người bệnh chấn thương sọ não là: A. Đưa người bệnh đi chụp sọ không chuẩn bị B. Lấy máu làm xét nghiệm C. Truyền dịch chống phù não D. Đảm bảo thông khí tránh phù não Câu 60: Mục đích nào sau đây không phải của kéo tạ: A. Chống viêm xương B. Giúp xương trở về với vị trí ban đầu C. Giảm co cơ sau chấn thương D. Chỉnh biến dạng bởi co cơ Câu 61: Khi chăm sóc người bệnh ngoại khoa tư thế cơ năng của chi trên có góc độ là: A. 450 B. 600 C. 900 D. 1800 Câu 62: Khi chăm sóc người bệnh ngoại khoa tư thế cơ năng của chi dưới có góc độ là: A. 900 B. 1200 C. 1600 D. 1800 Câu 63: Khi người bệnh gãy xương đùi công việc người điều dưỡng phải làm ngay: A. Phòng chống sốc B. Theo dõi tuần hoàn đầu chi C. Xác định vị trí gãy D. Chuẩn bị phương tiện cố định Câu 64: Chọn hoạt động cần được chú ý nhất trong chăm sóc sau mổ chấn thương sọ não: A. Hút đờm dãi, dịch tiết ở mũi miệng, ống nội khí quản.
  • 44. B. Vệ sinh hàng ngày các hốc tự nhiên C. Xoay trở tư thế người bệnh để tránh loét D. Theo dõi lượng nước tiểu hàng ngày Câu 65: Gọi là chậm liền xương khi xương vẫn chưa liền sau thời gian: A. 3 tháng bất động B. 6 tháng bất động C. Tùy vào loại xương gãy D. Tùy vào tuổi người bệnh Câu 66: Trước khi nắn khớp, ĐD cần thực hiện: A. Động viên tinh thần, giải thích B. Thực hiện thuốc gây tê C. Thực hiện kháng sinh dự phòng D. Thực hiện thuốc giảm đau và an thần Câu 67: Nguyên tắc garô: A. Không được để garô quá 6h, cứ 1h nới một lần, mỗi lần 2 – 3 phút B. Không được để garô quá 5h, cứ 30 phút nới một lần, mỗi lần 1 – 2 phút C. Không được để garô quá 6h, cứ 1h nới một lần, mỗi lần 1 – 2 phút D. Không được để garô quá 5h, cứ 30 phút nới một lần, mỗi lần 2 – 3 phút Câu 68: Dấu hiệu nào sau đây không phải là dấu hiệu sớm của shock: A. Tím tái ngoại biên B. Da tứ chi tái, lạnh C. Huyết áp động mạch thấp D. Nhịp tim nhanh Câu 69: Điều trị máu tụ nội sọ quan trọng nhất là: A. Truyền dịch nâng huyết áp B. Mổ lấy máu tụ và cầm máu C. Chống nhiễm trùng D. Nâng cao thể trạng Câu 70: Dấu hiện cần lưu ý của người bệnh chấn thương sọ não có máu tụ: A. Mạch chậm dần B. Mạch nhanh dần C. Nhiệt độ cơ thể xuống thấp D. Huyết áp giảm dần Câu 71: Triệu chứng có giá trị nhất để chẩn đoán sai khớp là: A. Đau khớp khi bị trấn thương B. Giảm hoặc mất cơ năng hoàn toàn C. Khớp sưng nề, bấp tím
  • 45. D. Có dấu hiệu lò xo Câu 72: Việc cần tránh của người bệnh trong điều trị sai khớp là: A. Bất động khớp B. Kéo nắn khớp C. Xoa dầu nóng D. Tập vận động Câu 73: Việc làm bắt buộc trong điều trị sai khớp là: A. Kéo nắn sai khớp B. Bất động để phục hồi bao khớp C. Dùng thuốc giảm đau D. Tập vận động sau khi hết đau Câu 74: Điều trị bong gân độ 1, độ 2 quan trọng nhất là: A. Xoa bóp vùng bong gân bằng dầu nóng B. Băng ép vùng bong gân bằng băng chun, giữ ít nhất 48 giờ C. Chọc hút máu tụ tại vùng bong gân D. Vận động sớm vùng bong gân Câu 75: Yêu cầu điều trị bong gân độ III: A. Chỉ cần bất động vùng bong gân độ I B. Chỉ cần dùng thuốc giảm đau, giảm nề C. Phẫu thuật khâu phục hồi gân D. Tập vật lý trị liệu Câu 76: Di chứng của bong gân là: A. Đau kéo dài B. Bong gân tái phát C. Khớp lỏng lẻo D. Thoái hóa khớp Câu 77: Thời gian giữa hai lần chườm lạnh đối với bong gân là: A. 5 phút – 10 phút B. 10 phút – 20 phút C. 20 phút – 30 phút D. 30 phút – 40 phút Câu 78: Thời gian bất động bằng bột đối với bong gân độ II ở chi trên là: A. 1 tuần B. 2 tuần C. 3 tuần D. 4 tuần Câu 79: Giai đoạn sưng nề ở người bệnh bong gân xuất hiện trong vòng:
  • 46. A. 48 giờ B. 24 giờ C. 36 giờ D. 72 giờ Câu 80: Biến chứng quan trọng của gãy thân xương cánh tay là: A. Chèn ép động mạch cánh tay sâu B. Đứt thần kinh quay C. Teo cơ cánh tay D. Cứng khớp vai Câu 81: Triệu chứng có giá trị nhất để nhận định thân xương cánh tay là: A. Đau ở cánh tay sau chấn thương B. Mất cơ năng hoàn toàn C. Cử động bất thường D. Cánh tay sưng nề, bầm tím Câu 82: Triệu chứng chắc chắn nhất để nhận định gãy hai xương cẳng tay là: A. Đau sau khi bị chấn thương B. Mất hoàn toàn động tác sấp ngửa bàn tay C. Cẳng tay sưng nề bầm tím D. Cổ tay rũ hình cổ cò Câu 83: Triệu chứng có giá trị nhất để chẩn đoán hãy hai xương cẳng chân là: A. Đau ngay khi bị chấn thương B. Bắp chân sưng to và mất mạch mu chân C. Cẳng chân bị sưng nề và bầm tím D. Có điểm đau chói và tiếng lạo xạo xương gãy Câu 84: Biến chứng sớm nguy hiểm nhất của gãy hai xương cẳng chân là: A. Tổn thương mạch máu, thần kinh B. Rối loạn dinh dưỡng vùng cẳng chân C. Can lệch vẹo trục, gấp góc D. Khớp giả gây mất vận động Câu 85: Việc làm quan trọng nhất sau tháo bột với người bệnh gãy hai xương cẳng chân là: A. Ngâm chân trong nước ấm B. Tập vận động để phục hồi chức năng C. Hạn chế đi lại D. Tăng cường dinh dưỡng cho người bệnh Câu 86: Gãy cổ giải phẩu xương đùi thường gặp ở đối tượng nào? E) Trẻ lớn F) Phụ nữ G)Phụ nữ có thai H)Người cao tuổi
  • 47. Câu 87: Gãy xương kín độ 1 có những đặc điểm sau, ngoại trừ: A. Có xây xát da nông B. Gãy xương đơn giản C. Không tổn thương mô mềm D. Gãy xương mức độ trung bình Câu 88: Dấu hiệu sớm nhất để phát hiện chèn ép khoang sau gãy xương là: A. Mất mạch B. Giảm cảm giác C. Tê D. Đau Câu 89: Người bệnh bị chèn ép khoang sau gãy xương với thời gian chèn ép là 8 giờ, sẽ được điều trị: A. Điều trị bảo tồn B. Có thể phẫu thuật C. Được phẫu thuật và giữ lại chi D. Được phẫu thuật và đoạn chi Câu 90: Những điều nên làm khi cấp cứu nạn nhân gãy xương: A. Bất động chi gãy và giảm đau B. Bất động chi gãy trên khớp C. Đưa nạn nhân vào cơ sở y tế gần nhất D. Bất động chi gãy dưới khớp Câu 91: Để giảm đau cho nạn nhân gãy xương, điều cần thiết phải làm là: A. Cho nạn nhân uống thuốc giảm đau B. Bất động tốt xương gãy C. Tiêm thuốc tê nơi tổn thương D. Chườm nóng nơi tổn thương Câu 92: Người bệnh sau mổ xương điều dưỡng viên cần theo dõi và chăm sóc vấn đề nào, ngoại trừ: A. Cần nâng cao chi sau phẫu thuật xương B. Theo dõi dấu hiệu chèn ép khoang C. Cho người bệnh ăn bình thường khi không nôn ói D. Thay băng vết mổ ngay khi thấy băng thấm máu Câu 93: Người bệnh Nguyễn Văn An, 50 tuổi, vào viện trong tình trạng: Thể trạng hơi gầy, không sốt, có vết loét rộng ở vùng mông bên phải do nằm lâu ngày. Vết loét có nhiều tổ chức hoại tử, rỉ dịch viêm thấm ướt băng. Điều dưỡng Nguyễn Thị T đã được giao nhiệm vụ thay băng rửa vết thương cho bệnh nhân An. Điều quan trọng nhất mà điều dưỡng T phải làm khi tiến hành kỹ thuật thay băng rửa vết thương cho bệnh nhân An là: A. Tháo băng cũ nhẹ nhàng ○ B. Cắt lọc hết tổ chức hoại tử
  • 48. C. Cầm máu nếu chảy máu D. Rửa vết thương sạch Câu 94: Sau mổ xương người bệnh đau nhiều, điều dưỡng viên cần chăm sóc: A. Cho người bệnh nằm nghỉ tại giường B. Cho người bệnh gồng cơ chi mổ C. Hướng dẫn người bệnh tập chủ động chi lành D. Bất động tốt, người bệnh sẽ được giảm đau Câu 95: Những điểm cần lưu ý khi chăm sóc mỏm cụt: A. Chỉ thay băng khi băng thấm dịch B. Không rửa vết thương bằng dung dịch sát khuẩn có màu C. Che chở vết thương bằng gạt có tẩm dung dịch mù u D. Phải băng ép vết thương Câu 96: Việc cần làm ngay sau bị bong gân: A. Xoa dầu nóng. B. Chườm nóng C. Xoa bóp với rượu thuốc D. Đắp lạnh vùng tổn thương Câu 97: Cần hướng dẫn cho người bệnh bong gân: A. Vận động nhẹ nhàng khi bị bong gân B. Xoa dầu nóng lên vùng tổn thương C. Không vận động trong giai đoạn viêm tấy D. Tập vật lý trị liệu mỗi ngày Câu 98: Sau mổ bong gân Điều dưỡng viên cần theo dõi: A. Tình trạng mất máu B. Dấu hiệu chèn ép C. Dấu hiệu liệt D. Dấu hiệu nhiễm trùng Câu 99: Sau khi nắn khớp người bệnh cần được: A. Bất động tương đối vùng trật khớp B. Bất động tuyệt đối vùng trật khớp C. Xoa thuốc giảm sưng D. Vận động nhẹ nhàng vùng trật khớp Câu 100: Nắn khớp thực hiện khi: A. Càng sớm, càng tốt B. Bệnh nhân hết đau C. 24 giờ sau tổn thương D. BN còn trẻ, không loãng xương TÌNH HUỐNG:
  • 49. Bệnh nhân nam 46 tuổi nhập ngày 12/6/2018 đau bụng vùng hố chậu phải 3 ngày trước đó, kèm theo sốt, bụng chướng nhẹ, đi cầu phân lỏng. Dấu sinh hiệu: M 100 lần/phút; nhiệt độ 39o C; HA 130/80 mmHg; Nhịp thở 22 lần /phút. Chẩn đoán trước mổ: TD Viêm ruột thừa. Chẩn đoán sau mổ: Ruột thừa vỡ mủ. Hiện tại: Người bệnh hậu phẩu ngày thứ 3. Dẫn lưu dịch hố chậu (P) 100 ml màu hồng nhạt, bụng chướng, chưa trung tiện, môi khô, nhiệt độ; 38o C, mạch 90 lần /phút, HA 120/80 mmHg. Người bệnh than đau vết mổ không dám cử động, vết mổ khô chân chỉ ửng đỏ, không rỉ dịch. Câu 101: Vấn đề ưu tiên chăm sóc ở người bệnh hậu phẩu ruột thừa vỡ mủ ngày thứ 3: A. Tăng thân nhiệt B. Người bệnh đau vết mổ, vết mổ chân chỉ ửng đỏ C. Bụng chướng nhẹ, chưa có trung tiện D. Dịch dẫn lưu 100ml màu hồng Câu 102: Mục tiêu chăm sóc của người bệnh hậu phẩu ngày thứ 3 ruột thừa vỡ mủ, có vấn đề bụng chướng nhẹ, chưa có trung tiện: A. Người bệnh hết chướng bụng B. Người bệnh có nhu động ruột C.Người bệnh vận động được D.Người bệnh hết đau vết mổ Câu 102: Hoạch định chăm sóc ưu tiên trên người bệnh này là: A. Tập người bệnh vận động xoay trở tại giường B. Chăm sóc vết mổ tránh nhiễm trùng C. Theo dõi ống dõi dẫn lưu D. Theo dõi dấu sinh hiệu. Câu 104: Chế độ vận động của người bệnh hậu phẩu ngày thứ 3 có vấn đề bụng chướng nhẹ, chưa có trung tiện: A. Cho nằm bất động tại giường tránh bục vết mổ B. Không nên cho người bệnh vận động sớm C. Cho nằm tại giường vận động nhẹ nhàng D. Xoay trở tại gường Câu 105: Dinh dưỡng hợp lý nhất trên người bệnh này là: A.Nuôi ăn qua thông dạ dày B. Nuôi qua các đường truyền tĩnh mạch C. Nuôi ăn từ lỏng tới đặc D. Nuôi ăn ngay sau rút thông dạ dày