SlideShare a Scribd company logo
1 of 95
1
Hướng dẫn an toàn phòng thí nghiệm
Huỳnh Lê Tâm biên dịch
Theo Tài liệu “Lab Safety Training Guide” của trường Đại học Princeton – Hoa Kỳ:
http://web.princeton.edu/sites/ehs/labguide/index.htm
Tham khảo bản dịch tiếng Việt đến phần 6 của bạn Mạch Thảo – Câu lạc bộ tiếng Anh Trường
Đại học Nha Trang: http://csvtsnt.ning.com/group/englishlearning/forum/topics/d-ch-h-ng-d-n-
an-to-n-ph-ng-th-nghi-m
Sau một số năm làm việc ở một cơ quan kiểm nghiệm trong điều kiện không an toàn, các đồng
nghiệp của tôi nhiều người mắc bệnh nặng và một số người đã ra đi vì những căn bệnh hiểm
nghèo. Khi đó chúng tôi thiếu thông tin để đảm bảo an toàn sức khoẻ của bản thân và những
người xung quanh. Tôi hiện đang điều trị ung thư phúc mạc. Trong thời gian trị bệnh, tôi tranh
thủ biên dịch tài liệu này để tặng cho những ai sẽ và đang làm việc trong hoặc gần môi trường
phòng thí nghiệm / kiểm nghiệm hay có sử dụng hóa chất, nhằm giúp các bạn phòng tránh
những nguy cơ về an toàn và sức khỏe. Các bạn có thể tham khảo và biên soạn lại thành tài
liệu riêng phù hợp cho phòng thí nghiệm / kiểm nghiệm, cơ sở, trường của bạn. Tài liệu được
trình bày theo hình thức song ngữ (phần tiếng Anh của Trường Đại học Princeton), mong rằng
các bạn sinh viên trẻ sẽ dành thời gian học tiếng Anh trong chuyên môn.
Những ai đã từng làm việc trong các phòng thí nghiệm cũng có thể tham khảo tài liệu này, tùy
vào mức độ tiếp xúc với hóa chất, nên kịp thời và định kỳ đi khám hoặc tham vấn bác sỹ về
nguy cơ đối với sức khỏe và mức phơi nhiễm.
Chúc các bạn làm việc an toàn, hiệu quả, đảm bảo sức khỏe bản thân, bảo vệ môi trường và
cộng đồng.
Các bạn cũng có thể tham khảo thêm Sổ tay An toàn Phòng Thí nghiệm của trường Đại học
Princeton theo đường dẫn http://web.princeton.edu/sites/ehs/labsafetymanual/TOC.htm
Trong quá trình biên dịch không thể tránh những thiếu sót. Xin trân trọng đón nhận mọi ý kiến
trao đổi, góp ý về email: hletam@gmail.com.
Phiên bản 2, tháng 6 năm 2014
Lab Safety Training Guide
 Introduction
 Emergencies
 General Info
 Hazard Identification
 Flammable Liquids
 Peroxides
 Corrosives
 Compressed Gases
 Cryogenics
 Safety Equipment
Hướng dẫn an toàn phòng thí nghiệm
 Giới thiệu
 Những trường hợp khẩn cấp
 Thông tin chung
 Nhận diện mối nguy
 Chất lỏng dễ cháy
 Peroxides
 Các chất ăn mòn
 Khí nén
 Hỗn hợp sinh hàn
 Thiết bị an toàn
2
 Fume Hoods
 Electrical
 Pressure and Vacuums
 Ergonomics
 Spills
 Waste Disposal
 Hygiene Plan
 EHS Policy
 Training Matrix
 MSDS Info
 References
 Hazard Checklist
 Các loại tủ hút
 Điện
 Áp suất / áp lực và chân không
 Khoa học nghiên cứu về lao động
 Sự rơi rớt, đổ vãi / tràn / trào (hóa chất)
 Loại bỏ chất thải
 Kế hoạch làm vệ sinh
 Chính sách môi trường, sức khỏe và an
toàn
 Ma trận đào tạo
 Thông tin về “Bảng Dữ liệu an toàn vật
liệu/ hóa chất”
 Tài liệu tham khảo
 Biểu mẫu kiểm tra mối nguy
Introduction
 Purpose of This Guide
 Environmental Health & Safety (EHS)
 Responsibility for Laboratory Safety
 Princeton University Policies
 Training
 For More Information
GIỚI THIỆU
 Mục đích của Tài liệu hướng dẫn này
 Môi trường, sức khỏe và an toàn (EHS)
 Trách nhiệm đảm bảo Phòng thí
nghiệm an toàn
 Chính sách của Đại Học Princeton
 Đào tạo
 Các thông tin khác
Purpose of This Guide (top)
This training guide provides basic information for
working safely with laboratory chemicals and
equipment. The guide is intended to
supplement, but not replace, your department’s
Chemical Hygiene Plan. The Chemical Hygiene
Plan offers laboratory safety information and
outlines how the department complies with the
federal Occupational Safety and Health
Administration (OSHA) Laboratory Standard
(see Appendix A for more information about the
standard). More detailed information is available
through the EHS web page, in the Princeton
University Laboratory Safety Manual and in your
departmental Chemical Hygiene Plan.
Mục đích của Tài liệu hướng dẫn này
Tài liệu hướng dẫn này cung cấp những kiến
thức cơ bản để làm việc an toàn với các hóa
chất và thiết bị phòng thí nghiệm. Tài liệu có xu
hướng bổ sung nhưng không thay thế Kế
hoạch vệ sinh hóa chất (Chemical Hygiene
Plan) của đơn vị / khoa/ bộ phận của bạn. Kế
hoạch này sẽ cung cấp thông tin và phác thảo
cách thức để đơn vị bạn thực hành phù hợp
với các quy định trong Tiêu chuẩn phòng thí
nghiệm (xem phụ lục A - để có thông tin thêm
về tiêu chuẩn) của Cơ quan Quản lý Liên bang
về an toàn và sức khỏe nghề nghiệp
(Occupational Safety and Health Administration
(OSHA). Những nội dung khác có trên website
EHS, Sổ tay Hướng dẫn sử dụng phòng thí
nghiệm an toàn của Đại Học Princeton
(Laboratory Safety Manual) và Kế hoạch vệ
sinh hóa chất của đơn vị bạn.
Environmental Health & Safety (EHS) (top)
The Princeton University Environmental Health
Môi trường, sức khỏe và an toàn (EHS)
Văn phòng Môi Trường, Sức Khỏe và An Toàn
3
& Safety Office serves the University community
by providing technical support, information and
training, consultation, and periodic audits of
health and safety practices and regulatory
compliance. The EHS staff comprises University
employees working in a coordinated effort to
address health and safety issues in four broad
areas of expertise: general safety, chemical
safety, radiation safety, and biosafety and
sanitation.
trường Đại Học Princeton phục vụ cộng đồng
trường ĐH bằng cách cung cấp hỗ trợ kỹ thuật,
thông tin và đào tạo, tư vấn; kiểm tra định kì
đối với sức khỏe và thực hành an toàn và kiểm
tra sự tuân thủ các quy định. Những nhân viên
EHS bao gồm nhân viên của trường Đại Học
làm việc trong một nỗ lực phối hợp để giải
quyết các vấn đề về sức khỏe và an toàn trong
bốn lĩnh vực chuyên môn rộng: an toàn chung,
an toàn hóa chất, an toàn bức xạ, an toàn sinh
học và vệ sinh.
Responsibility for Laboratory Safety (top)
Departmental Safety Manager
Each science and engineering department has
appointed a Departmental Safety Manager to act
as a liaison between the department and EHS.
In most academic departments, the Department
Manager has taken on this role. Individuals may
contact the Department Manager or their
supervisor to determine who acts in this role in
their department.
The Departmental Safety Manager has
responsibility for oversight of health and safety
within the department and is a principal contact
for faculty, staff and students to address health
and safety issues or concerns. The
Departmental Safety Manager works with
faculty, management, and supervisory personnel
in the department to identify potential hazards
associated with their operations and activities.
The main objective is to clearly identify and
understand safety responsibilities, while
providing the means and authority necessary to
carry out those responsibilities.
Trách nhiệm đối với an toàn PTN
Người quản lý an toàn của bộ phận/ phòng
Mỗi phòng/ bộ phận khoa học hay kỹ thuật phải
chỉ định một người quản lý an toàn của bộ
phận/phòng, để làm đầu mối liên lạc giữa các
bộ phận và EHS. Trong hầu hết các khoa,
quản lý khoa chịu trách nhiệm này. Các cá
nhân có thể liên lạc với người quản lý Bộ phận
hoặc người giám sát để xác định ai là người
thực hiện nhiệm vụ này tại bộ phận/ khoa.
Người quản lý an toàn của bộ phận có trách
nhiệm giám sát sức khỏe và an toàn trong văn
phòng và nhiệm vụ chính là liên lạc giữa khoa,
các nhân viên và sinh viên để giải quyết vấn đề
liên quan tới an toàn. Người này làm việc với
các khoa, các nhà quản lý và giám sát nhân sự
trong đơn vị để xác định mối nguy tiềm ẩn liên
quan tới các hoạt động và việc vận hành thiết
bị. Mục tiêu chính là xác định và hiểu rõ về
trách nhiệm an toàn, trong khi cung cấp
phương tiện và thẩm quyền cần thiết để thực
hiện trách nhiệm.
Chemical Hygiene Officer
The OSHA Laboratory Standard requires the
appointment of a Chemical Hygiene Officer.
Each science and engineering department has a
Chemical Hygiene Officer responsible for
developing and implementing the departmental
chemical safety program. In most cases, the
Chemical Hygiene Officer is the same individual
as the Department Safety Manager. Check with
your department manager or EHS to identify the
Chemical Hygiene Officer for your department. A
list of Chemical Hygiene Officers is available in
the Laboratory Safety Manual.
Cán bộ phụ trách vệ sinh hóa chất
Tiêu chuẩn Phòng thí nghiệm của OSHA (ND-
Tiêu chuẩn về đảm bảo an toàn PTN) yêu cầu
bổ nhiệm một cán bộ vệ sinh hóa chất. Mỗi bộ
phận khoa học và kỹ thuật phải có một cán bộ
phụ trách vệ sinh hóa chất chịu trách nhiệm về
xây dựng và thực hiện chương trình an toàn
hóa chất của phòng ban. Trong hầu hết các
trường hợp, nhân viên phụ trách vệ sinh hóa
chất là người chịu trách nhiệm tương tự như
cán bộ quản lý an toàn của bộ phận. Hãy hỏi
người quản lý của bộ phận hoặc EHS kiểm tra
để xác định cán bộ phụ trách vệ sinh hóa chất
4
trong bộ phận của mình. Danh sách các cán bộ
phụ trách vệ sinh hóa chất có trong Số tay
Hướng dẫn an toàn phòng thí nghiệm
Supervisors and Principal Investigators
Supervisors and Principal Investigators are
responsible for ensuring that laboratory workers
attend Laboratory Safety Training provided by
EHS and work safely. More specifically,
supervisors and Principal Investigators are
expected to do the following:
 Ensure laboratory workers, including staff,
students and volunteers, attend Laboratory
Safety Training.
 Ensure laboratory workers understand the
potential health and physical hazards of the
chemicals and equipment used in the
laboratory;
 Explain proper and safe procedures for
handling, under all circumstances, the
hazardous substances used in the
laboratory;
 Provide appropriate engineering controls and
personal protective equipment to allow
laboratory workers to work safely; and
 Provide laboratory workers with the location
and availability of the Departmental
Chemical Hygiene Plan and reference
materials, including material safety data
sheets (MSDSs).
 Review and approve work with particularly
hazardous substances.
Người giám sát và người nghiên cứu chính
Người giám sát và người nghiên cứu chính có
trách nhiệm bảo đảm rằng mọi nhân viên
phòng thí nghiệm đều được tham gia đào tạo
về An toàn Phòng thí nghiệm do EHS cung cấp
(thực hiện) và làm việc một cách an toàn. Cụ
thể hơn, người giám sát và người nghiên cứu
chính được yêu cầu thực hiện những điều sau:
 Đảm bảo mọi người làm việc trong phòng
thí nghiệm bao gồm nhân viên, sinh viên và
tình nguyện viên đều phải tham gia lớp tập
huấn Hướng dẫn an toàn phòng thí
nghiệm.
 Đảm bảo người làm trong phòng thí nghiệm
hiểu về những mối nguy tiềm ẩn đối với
sức khỏe và mối nguy vật lý (cháy, nổ, …)
của hóa chất cững như thiết bị sử dụng
trong phòng thí nghiệm.
 Giải thích những thủ tục phù hợp và an
toàn khi sử dụng các hóa chất nguy hiểm
trong phòng thí nghiệm trong mọi tình
huống.
 Cung cấp các thiết bị kiểm soát kỹ thuật
thích hợp và trang thiết bị bảo hộ cá nhân
để đảm bảo mọi người làm việc an toàn
 Bố trí nơi làm việc cho mọi người trong
PTN, tại đó cần có sẵn Kế hoạch vệ sinh
quản lý hóa chất của Bộ phận và tài liệu
tham khảo, bao gồm các Bảng Dữ liệu an
toàn hóa chất/ vật liệu (Material safety data
sheets - MSDSs).
 Soát xét và phê chuẩn những việc phải
dùng đến các hóa chất đặc biệt nguy hại
Laboratory Workers
Each undergraduate, graduate student, faculty
and staff member working in a research
laboratory is expected to:
 Attend Laboratory Safety Training
provided by EHS
 Review the departmental Chemical
Hygiene Plan
 Follow procedures and laboratory
practices outlined in the Chemical
Hygiene Plan and this training guide
 Use engineering controls and personal
Những người làm việc trong PTN
Mỗi sinh viên đại học, sinh viên cao học, giảng
viên và các nhân viên phòng thí nghiệm được
yêu cầu phải:
 Tham gia khóa học Hướng dẫn an toàn
phòng thí nghiệm của EHS
 Xem lại Kế hoạch quản lý vệ sinh hóa
chất của phòng ban
 Tuân theo các thủ tục và qui phạm thực
hành PTN theo Kế hoạch quản lý vệ
sinh hóa chất và cuốn hướng dẫn này
 Sử dụng các thiết bị kỹ thuật kiểm soát
5
protective equipment, as appropriate
 Report all accidents, near misses, and
potential chemical exposures to your
supervisor and/or Chemical Hygiene
Officer
và trang thiết bị bảo vệ cá nhân phù
hợp
 Báo cáo tất cả các tai nạn, những sự cố
đã tránh được, và khả năng phơi nhiễm
hóa chất tới người giám sát hoặc cán
bộ quản lý vệ sinh hóa chất
Princeton UniversityPolicies (top)
Environmental, Health and Safety Policy
Princeton University is committed to providing a
safe and healthful environment for its
employees, students and visitors and managing
the University in an environmentally sensitive
and responsible manner. We further recognize
an obligation to demonstrate safety and
environmental leadership by maintaining the
highest standards and serving as an example to
our students as well as the community at large.
For more information on Princeton University’s
Environmental, Health and Safety Policy, please
see Appendix B
Chính sách của Đại học Princeton
Chính sách Môi trường, sức khỏe và an
toàn
Đại học Princeton cam kết cung cấp một môi
trường an toàn và lành mạnh cho nhân viên,
sinh viên và khách tới làm việc; đồng thời cam
kết quản lý trường đại học một cách linh hoạt
và có trách nhiệm với môi trường. Chúng tôi
nhận thức nghĩa vụ của lãnh đạo trường phải
chứng minh được sự tuân thủ các vấn đề về
an toàn và môi trường bằng cách duy trì các
tiêu chuẩn cao nhất và gương mẫu phục vụ
sinh viên của chúng tôi cũng như cộng đồng
nói chung.
Để có thêm thông tin về chính sách môi trường
sức khỏe và an toàn của Đại học Princeton, xin
vui lòng xem Phụ lục B
Laboratory Security Policy
Safeguarding University resources from
unauthorized access, misuse or removal is a
duty of all faculty and staff. In laboratories, this
obligation rests primarily with the Principal
Investigator; however, all laboratory personnel
have a responsibility to take reasonable
precautions against theft or misuse of materials,
particularly those that could threaten the public.
Any extraordinary laboratory security measures
should be commensurate with the potential risks
and imposed in a manner that does not
unreasonably hamper research.
At a minimum, the institution expects all
laboratory personnel to comply with the following
security procedures:
 Question the presence of unfamiliar
individuals in laboratories and report all
suspicious activity immediately to Public
Safety by calling 8-3134
 After normal business hours, all
laboratories must be locked when not in
Chính sách an ninh phòng thí nghiệm
Bảo vệ giữ gìn tài nguyên của trường Đại Học,
không cho truy cập trái phép, lạm dụng hoặc di
chuyển là trách nhiệm của mọi giảng viên và
nhân viên. Trong các phòng thí nghiệm, nghĩa
vụ này trước tiên thuộc về người Nghiên cứu
chính, tuy nhiên tất cả các nhân viên đều có
trách nhiệm phòng ngừa việc mất trộm hoặc
lạm dụng nguyên vật liệu, nhất là những thứ có
thể dùng để đe dọa công chúng. Bất kỳ các
biện pháp đặc biệt nào được thiết lập để bảo
đảm an ninh tại phòng thí nghiệm đều buộc
phải tương xứng với những mối nguy tiềm ẩn
và không làm ảnh hưởng tới quá trình nghiên
cứu.
Ở mức tối thiểu, trường mong muốn tất cả các
nhân viên phòng thí nghiệm tuân thủ theo các
thủ tục an ninh sau đây:
 Đặt câu hỏi về sự hiện diện của bất cứ
cá nhân lạ nào trong các phòng thí
nghiệm và ngay lập tức báo cáo về mọi
hoạt động khả nghi tới Bộ phận An toàn
Công cộng bằng cách gọi 8-3134
 Sau giờ làm việc, tất cả phòng thí
6
use
Laboratory building exterior doors are secured
after normal business hours. To minimize the
likelihood of unauthorized access, all after-hours
building users should:
 Avoid providing building access to
unfamiliar individuals
 Secure doors behind them
 Immediately report any building security
problem to Public Safety at 8-3134
Research or other activities involving the use of
lab space, materials or equipment without the
knowledge and approval of the responsible
Principal Investigator is strictly prohibited.
Violation of this prohibition may result in
disciplinary action up to and including
termination.
nghiệm phải được khóa khi xong việc
Phòng thí nghiệm được xây dựng bên ngoài
phải đảm bảo an ninh sau giờ làm việc bình
thường. Nhằm hạn chế sự thâm nhập trái
phép, những người sử dụng phòng thí nghiệm
sau giờ làm việc cần tuân thủ:
 Tránh mở cửa cho vào những cá nhân
không quen vào tòa nhà (PTN)
 Đóng chặt cửa ra vào đằng sau họ (kẻ
lạ)
 Báo cáo ngay lập tức sự cố an ninh tới
Bộ phận An toàn Công cộng bằng cách
gọi 8-3134
Nghiêm cấm việc nghiên cứu hoặc các hoạt
động khác có sử dụng không gian phòng thí
nghiêm, tài nguyên hay thiết bị mà không có
kiến thức và chưa được phê duyệt trách nhiệm
bởi Nghiên cứu viên trưởng (Principal
Investigator). Vi phạm điều luật này có thể bị kỷ
luật thích đáng, kể cả chấm dứt sử dụng PTN.
Training
In addition to Laboratory Safety Training,
additional training from EHS may be required
depending on the work and materials involved,
including work with radioactive materials or
radiation-producing equipment, biological
materials, lasers, or use of respirators or self-
contained breathing apparatus. See Appendix C:
Training Matrix for guidance.
Đào tạo
Ngoài việc tham gia khóa đào tạo Hướng dẫn
an toàn phòng thí nghiệm, có thể cần được
EHS yêu cầu đào tạo thêm tùy thuộc vào công
việc và các nguyên vật liệu có liên quan đến
công việc như những việc có liên quan tới các
vật liệu phóng xạ hoặc thiết bị sinh bức xạ, vật
liệu sinh học, laser, hoặc sử dụng mặt nạ hay
các thiết bị thở khép kín. Xem thêm phụ lục C:
Ma trận đào tạo để được hướng dẫn
For more information
For more information about working safely in
your laboratory, consult your laboratory
supervisor, principal investigator, Chemical
Hygiene Officer or Departmental Safety
Manager. If additional information is needed,
contact EHS at 8-5294 or visit our web page at
www.princeton.edu/ehs. A list of additional
health and safety reference materials is provided
in Appendix E of this guide.
Để có thêm thông tin
Để có thêm thông tin về làm việc an toàn trong
phòng thí nghiệm, cần tham khảo ý kiến người
giám sát PTN, người nghiên cứu chính, cán bộ
quản lý vệ sinh hóa chất hoặc người quản lý an
toàn của phòng/ban. Nếu cần thêm thông tin,
liên hệ với EHS theo số điện thoại 8-5294 hoặc
truy cập vào trang web của chúng tôi tại
www.princeton.edu / ehs. Danh sách các tài
liệu tham khảo thêm về an toàn và sức khỏe
được cung cấp tại Phụ lục E của hướng dẫn
này.
SECTION 1:Emergency Procedures
 Fire Emergencies
PHẦN 1: Thủ tục đối với tình trạng khẩn cấp
 Các trường hợp hỏa hoạn
7
 Chemical Exposures
 Emergency Information Posters
 Emergency Response Guidelines
For any emergency, including fires, chemical
spills, injuries, accidents, explosions, and
medical emergencies, dial 911 from any
University phone including blue-light phones,
located in common areas throughout campus
www.princeton.edu/pep/phone-map.html. If a
University phone is unavailable or inaccessible
during an emergency, dial (609) 258-3333 from
a cell phone. Public Safety personnel will
respond, determine whether additional
assistance is needed and alert others who can
help.
 Phơi nhiễm hóa chất
 Áp phích thông tin khẩn cấp
 Hướng dẫn ứng phó tình trạng khẩn
cấp
Đối với bất kỳ trường hợp khẩn cấp nào, bao
gồm hỏa hoạn, rò rỉ hóa chất, chấn thương, tai
nạn, nổ, và các trường hợp khẩn cấp về y tế,
quay số 911 từ bất kỳ điện thoại nào của
Trường đại học, kể cả điện thoại có ánh sáng
màu xanh nằm ở khu vực chung tại các tòa
nhà www.princeton.edu/pep/phone-map.html.
Nếu không dùng được điện thoại của trường
hoặc liên lạc không được có thể quay số theo
trường hợp khẩn cấp (609) 258-3333 từ điện
thoại di động. Nhân viên An toàn cộng đồng sẽ
đáp ứng, xác định hỗ trợ thêm và kêu gọi
những người có thể giúp đỡ.
Fire Emergencies (top)
In the event of a fire, Public Safety should be
notified immediately at 911 and the following
actions are recommended:
1. Put the fire out if you know how to do so
without endangering yourself or others.
University policy states that individuals are not
required to fight fires, but that those who choose
to do so may put out small, incipient stage fires
(no bigger than a wastepaper basket) as long as
they have been trained in the proper use of fire
extinguishers.
 If you have been trained in the
use of a fire extinguisher, fight
the fire from a position where you
can escape, only if you are
confident that you will be
successful. Small fires can often be
extinguished. Be sure to use the correct fire
extinguisher. See here for guidance.
Trường hợp hỏa hoạn
Trong trường hợp có hỏa hoạn, phải thông báo
ngay lập tức theo số 911 cho Bộ phận An toàn
công cộng và thực hiện các hành động sau:
1. Dập tắt lửa nếu biết cách dập mà không
gây nguy hiểm cho bản thân và người
khác. Quy định của Trường đại học không
bắt buộc cá nhân phải thực hiện chữa
cháy, nhưng mọi người có thể chọn cách
dập lửa đối với những đám cháy nhỏ,
những đám lửa mới cháy (không lớn hơn
giỏ rác) khi họ đã được học /hướng dẫn về
sử dụng đúng cách các bình chữa cháy.
 Nếu bạn đã được hướng dẫn sử
dụng bình chữa cháy, hãy đứng tại vị
trí mà bạn có thể thoát ra, chỉ thực hiện
hành động khi bạn tự tin rằng sẽ thành
công. Thường có thể dễ dàng dập
những đám cháy nhỏ bằng bình chữa
cháy. Hãy đảm bảo chắc chắn rằng bạn
sử dụng bình cứu hỏa phù hợp. Xem
hướng dẫn sử dụng tại đây (here)*
*(Hướng dẫn sử dụng bình chữa cháy được
trình bày cuối phần Trường hợp hỏa hoạn -ND)
 A fire contained in a small vessel can
usually be suffocated by covering the vessel
with a lid of some sort.
2. If your clothing catches fire, drop to the
floor and roll to smother the fire. If a co-worker’s
clothing catches fire, get the person to the floor
and roll him or her to smother the flames. Use a
safety shower immediately thereafter.
 Đám cháy trong một cái bình nhỏ
thường có thể dập tắt được bằng cách
đậy nắp thùng / bình một cách phù hợp.
2. Nếu quần áo của bạn bắt lửa, hãy nằm
xuống nền nhà và lăn để dập tắt lửa. Nếu
quần áo của đồng nghiệp bén lửa, để
người đó xuống sàn nhà và lăn người đó
để dập lửa. Sử dụng vòi sen an toàn ngay
8
3. If the fire is large or spreading, activate the
fire alarm to alert building occupants. If possible,
shut down any equipment which may add fuel to
the fire. Do not turn off any hoods in the
immediate area, as they will tend to keep the
area free from smoke and fumes. Leave the fire
area and prevent the fire’s spread by closing the
doors behind you.
4. Evacuate the building and await the arrival of
Public Safety. Be prepared to inform them of the
exact location, details of the fire, and chemicals
that are stored and used in the area.
5. Do not re-enter the building until you are
told to do so by Public Safety or the municipal
fire official.
6. Contact Building Services at 8-3490 to
replace used fire extinguishers.
sau đó.
3. Nếu đám cháy quá lớn hoặc lan rộng,
kích hoạt chuông báo động cháy để cảnh
báo những người khác trong tòa nhà. Nếu
có thể, đóng tất cả các thiết bị có dùng
nhiên liệu cháy. Không đóng các nắp hút
mùi trong khu vực lân cận, vì các ống này
giúp thoát bớt hơi và khói. Rời khỏi khu vực
cháy, ngăn chặn sự lây lan của lửa bằng
cách đóng các cửa sau khi đã thoát ra.
4. Sơ tán khỏi tòa nhà và chờ đợi người có
trách nhiệm của Cơ quan An toàn công
cộng tới. Hãy chuẩn bị để thông báo cho họ
về vị trí chính xác, chi tiết đám cháy, nơi đã
lưu trữ và sử dụng hóa chất.
5. Đừng vào lại tòa nhà cho đến khi bạn
được phép vào lại bởi người có thẩm
quyền của cơ quan An toàn Công Cộng
hoặc cơ quan cứu hỏa địa phương.
6. Liên hệ với Bộ phận dịch vụ theo số 8-3490
để thay thế các bình chữa cháy đã qua sử
dụng.
Fire Extinguishers and Fire Safety in a
Science & Engineering Laboratory
Introduction
Since fire is a common hazard that one faces in
a science and engineering laboratory, it is
important to be prepared and to know how to
deal with a fire emergency. Fire extinguishers
are a first line of defense, only if used properly,
and under the right conditions. Fire
extinguishers are appropriate for small, incipient
stage fires, no bigger than a wastepaper basket.
University policy states that individuals are not
required to fight fires, but that those who choose
to do so must have been trained in the proper
use of fire extinguisher. Training is provided by
the University Fire Marshall and can be
arranged by calling 8-6805.
Bình chữa cháy và an toàn cháy trong một
phòng thí nghiệm Khoa học & Kỹ thuật
Giới thiệu
Vì lửa là một mối nguy phổ biến mà một phòng
thí nghiệm khoa học và kỹ thuật phải đối mặt,
điều quan trọng là phải được chuẩn bị và biết
làm thế nào để đối phó với tình trạng hỏa hoạn
khẩn cấp. Bình chữa cháy là tuyến phòng thủ
đầu tiên, nếu chúng được sử dụng đúng cách
và theo đúng các điều kiện. Bình chữa cháy
phù hợp với đám cháy nhỏ, lửa ở giai đoạn
phôi thai, không lớn hơn một sọt rác. Chính
sách của Trường Princeton tuyên bố rằng cá
nhân không bắt buộc phải chữa cháy, nhưng
những người chọn để làm điều này phải được
đào tạo về việc sử dụng bình chữa cháy đúng
cách. Khóa đào tạo do Trường Đại học Cứu
hỏa cung cấp và có thể sắp xếp được bằng
cách gọi tới 8-6805.
9
Fire Triangle
A fire needs three elements to survive: oxygen,
heat and fuel. This is known as the fire
triangle. Fires are extinguished by removing
one of the three elements of the triangle.
Tam giác cháy
Một ngọn lửa cần ba yếu tố để tồn tại: oxy,
nhiệt và nhiên liệu. Ba yếu tố này được gọi là
tam giác lửa/ cháy. Đám cháy được dập tắt
bằng cách loại bỏ một trong ba yếu tố của tam
giác.
Oxy
gen
Makes up about 21% if the air that we
breathe. To sustain a fire, a ratio of
16% oxygen or greater is needed
Fuel
Can be combustible or flammable
material, and may be solid, a liquid or
a gas
Heat
Is needed both to initially ignite the fire
and also to sustain the fire.
Oxy
Chiếm khoảng 21% không khí mà
chúng ta hít thở. Để duy trì một đám
cháy, một tỷ lệ 16% oxy hoặc cao
hơn là cần thiết
Nhiên
liệu
Có thể là chất đốt hoặc vật liệu dễ
cháy, và có thể rắn, lỏng hoặc khí
Nhiệt
Là cần thiết để nhóm được ngọn lửa
ban đầu và cũng để duy trì ngọn lửa.
Fire Classifications
Fires are classified based on the type of fuel that
is burning.
Class A - Wood, paper, cloth, trash and
plastics (solid combustible materials that are not
metals)
Class B - Flammable liquids such as gasoline,
oil, kerosene and solvents
Class C - Electrical equipment (as long as it's
"plugged in" it is considered a Class C fire)
Class D - Combustible Metals such as
magnesium, potassium and sodium as well as
organometallic reagents such as alkyllithiums,
Grignards and diethylzine.
Phân loại cháy
Cháy được phân loại dựa vào loại nhiên liệu
được đốt cháy.
Loại A – Gỗ, giấy, vải, rác bã mía và các loại
nhựa (vật liệu rắn dễ cháy không phải là kim
loại)
Loại B – Các chất lỏng dễ cháy như xăng, dầu,
dầu hỏa và các dung môi
Loại C – Thiết bị điện (miễn là thiết bị đó có
"cắm vào ổ điện" được coi là cháy loại C)
Loại D - Kim loại dễ cháy như magiê, kali và
natri cũng như chất phản ứng / thuốc thử cơ
kim như alkyllithiums, Grignards và diethylzine
Types of Fire Extinguishers Các loại bình cứu hỏa
1. Pressurized Water - Class A fire
only
a. Water stored under air pressure - 2.5
gallon cylinder
b. Discharge approximately 1 minute,
with a range of 10-20 feet
c. Extinguishes the fire by removing
1. Nước áp lực cao - Chỉ dùng để dập đám
cháy loại A
a. Nước được lưu trữ bằng áp suất không khí
– trong xi lanh / bình bơm 2,5 gallon
b. Xả khoảng 1 phút, với một phạm vi 10-20
feet
c. Dập tắt đám cháy bằng cách loại bỏ nhiệt
10
heat
d. WATER-FILLED EXTINGUISHERS ARE
NOT ACCEPTABLE FOR LABORATORY
USE. If you have a water-filled extinguisher,
have it replaced immediately by calling Building
Services at 8-3490.
d. BÌNH CHỮA CHÁY ĐỔ NƯỚC THÊM
KHÔNG ĐƯỢC CHẤP NHẬN ĐỂ SỬ DỤNG
CHO PHÒNG THÍ NGHIỆM. Nếu bạn có một
bình chữa cháy loại có thể đổ nước thêm, nên
thay ngay lập tức bằng cách gọi cho Bộ phận
Dịch vụ Xây dựng tại 8-3490.
2. Dry Chemical - Class A, B
& C fires
a. Dry chemical powder (ABC
- Ammonium phosphate, BC -
Sodium or potassium
bicarbonate) stored under
nitrogen pressure
b. Discharge approximately 8 to 15 seconds,
with a range of 6-15 feet
c. Extinguishes fire by removing the oxygen
through smothering
d. Dry chemical fire extinguishers are suitable
for labs, but can cause a tremendous mess. Dry
chemical powder can infiltrate sensitive electrical
equipment and ruin optics, mirrors and other
laboratory equipment.
2. Hóa chất khô - dập cháy Loại A, B & C
a. Bột hóa chất khô (ABC - Ammonium
phosphate, BC - Sodium hoặc potassium
bicarbonate) được trữ bằng áp suất nitrogen
b. Xả khoảng 8 - 15 giây, với phạm vi 6-15
feet
c. Dập tắt lửa bằng cách loại bỏ oxy thông qua
quá trình cháy âm ỉ
d. Bình chữa cháy hóa chất khô thích hợp cho
các phòng thí nghiệm nhưng có thể gây ra một
mớ hỗn độn to lớn. Bột hóa chất khô có thể
thâm nhập vào thiết bị điện và hủy hoại thiết bị
quang học nhạy cảm, gương và các thiết bị
phòng thí nghiệm khác.
3. Carbon Dioxide (CO2) - Class B & C fires
a. CO2 stored under pressure
b. Discharge approximately 8 to 15 seconds,
range 3-5 feet
c. Extinguishes fire by reducing the amount of
oxygen around the fire
d. WARNING: CO2 can cause
severe chemical burns and
freezing of body parts. DO
NOT HOLD THE HORN - grip
the handle part of the
extinguisher.
e. WARNING: CO2 can reduce
the percent of oxygen in air when in a confined
area. Use only in well ventilated areas.
3. Carbon Dioxide (CO2) – Dập đám cháy
Loại B & C
a. CO2 được lưu trữ bằng áp lực
b. Xả khoảng 8 đến 15 giây, phạm vi 3-5 feet
c. Dập tắt lửa bằng cách giảm lượng ôxy
quanh đám lửa
d. CẢNH BÁO: CO2 có thể gây bỏng hóa chất
nghiêm trọng và đóng băng các bộ phận cơ
thể. KHÔNG GIỮ ĐẦU VÒI - nắm phần tay
cầm của bình chữa cháy.
e. CẢNH BÁO: CO2 có thể làm giảm tỷ lệ phần
trăm của oxy trong không khí trong một khu
vực giới hạn. Chỉ sử dụng tại các khu vực có
thông gió tốt.
4. Dry Powder (Sodium Chloride/Sand) -
Class D fires
a. This agent can be stored in both
extinguishers and storage bins. The
agent is applied gently at a sufficient
amount to cover the burning metal
b. Extinguishes fires by forming a crust
over the burning metal, thus smothering
it.
4. Bột khô (Sodium Chloride/Cát ) – Dập
đám cháy Loại D
a. Tác nhân/ chất này có thể được lưu trữ
trong cả bình chữa cháy và thùng chứa. Tác
nhân được áp dụng một cách nhẹ nhàng với
một lượng vừa đủ để bao phủ các kim loại
đang cháy
b. Dập tắt đám cháy bằng cách hình thành một
lớp vỏ cứng trên bề mặt kim loại đang cháy, vì
vậy làm cho nó cháy âm ỉ (rồi tắt dần).
11
Components of a Fire Extinguisher
 Cylinder - Holds extinguishing agent and
expelling gases
 Handle - Used to carry and hold extinguisher
 Trigger - When pressed, releases
extinguishing agent through hose and nozzle
 Nozzle or Horn - Agent expelled through
these items
 Pressure Gauge - Shows pressure of the
extinguishing agent being stored in the
cylinder. The indicator should be in the
green area. CO2 extinguishers do not have
a pressure gauge.
Thành phần cấu tạo của bình chữa cháy
 Bình Xi lanh – Giữ tác nhân dập cháy và
tống khí ra
 Tay cầm - Được sử dụng để mang/ đeo và
giữ bình chữa cháy
 Bộ phận kích hoạt / cần bóp - Khi được
bóp/ấn, phát ra tác nhân dập tắt lửa thông
qua ống và vòi phun
 Vòi phun hoặc đầu vòi – tác nhân được đẩy
ra thông qua các đầu này
 Đồng hồ đo áp suất - Hiển thị áp lực của
tác nhân dập tắt lửa được lưu trữ trong các
xi lanh. Chỉ số này phải nằm trong khu vực
màu xanh lá cây. Bình CO2 không có đồng
hồ đo áp suất.
Rules for Fighting Fires
 Public Safety should be notified immediately
at 911
 If the fire is large or spreading, alert building
occupants verbally or activate the fire alarm
 NEVER FIGHT A FIRE IF:
o You don't know what is burning
o The fire is spreading rapidly beyond
the spot where it started
o You don't have adequate or
appropriate equipment
o You may inhale toxic smoke
o Your instincts tell you not to
 Always position yourself with an exit or
means of escape at your back before you
attempt to extinguish a fire.
 If the fire is not out after you have completely
discharged the extinguisher, exit the building
immediately.
Các qui tắc chữa cháy
 Bộ phân An toàn công cộng cần được
thông báo ngay lập tức theo số 911
 Nếu ngọn lửa lớn hoặc lan rộng, phải báo
động cho mọi người trong tòa nhà bằng lời
nói (hô cháy) hoặc kích hoạt hệ thống
chuông báo cháy
 KHÔNG BAO GIỜ CHỮA CHÁY NẾU :
o Bạn không biết những gì đang cháy
o Lửa đang lan rộng nhanh chóng vượt
ra ngoài nơi mà nó bắt đầu
o Bạn không có đủ thiết bị chữa cháy
hoặc thiết bị chữa cháy không phù hợp
o Bạn có thể hít phải khói độc
o Bản năng của bạn cho bạn biết không
nên làm
 Luôn luôn xác định vị trí của mình tới một
lối ra hoặc lối thoát ở phía sau lưng bạn
trước khi bạn cố gắng để dập tắt một đám
cháy.
 Nếu ngọn lửa không bị dập tắt hẳn sau khi
bạn đã xả hết hoàn toàn các bình chữa
cháy, hãy thoát khỏi tòa nhà ngay lập tức.
PASS Procedure
P ull the Pin - This unlocks the operating lever
and allows the agent to discharge from the
extinguisher
Aim Low - Point the nozzle at the base of the
fire
S queeze the Lever - Discharge the agent from
the extinguisher. If you release the lever, the
discharge stops.
Qui trình PASS
P ull the Pin - Kéo chốt - Động tác này mở
cho đòn bẩy hoạt động và cho phép các tác
nhân dập cháy chảy ra từ bình
Aim Low - Nhằm vào đích thấp - Chĩa vòi vào
đáy của ngọn lửa
S queeze the Lever - Bóp đòn bẩy - Xả các
tác nhân từ bình chữa cháy. Nếu bạn ngừng
bóp đòn bẩy, chất xả cũng dừng chảy.
12
S weep from Side to Side - Move carefully
toward the fire, keeping the extinguisher aimed
at the base of the fire. Sweep back and forth
until the fire is out.
S weep from Side to Side – Lướt từ bên này
sang bên kia - Di chuyển cẩn thận về phía
ngọn lửa, giữ bình nhằm vào đáy của ngọn
lửa. Lướt đi lướt lại cho đến khi ngọn lửa được
dập tắt hết.
NEVER TURN YOUR BACK ON THE FIRE! ĐỪNG BAO GIỜ QUAY LƯNG LẠI PHÍA CÓ
LỬA CHÁY!
Notification
Princeton Telephone and E-mail Notification
System (PTENS) is an emergency notification
system that allows authorized Princeton officials
to send news and instructions simultaneously to
individuals through landline phones, cellular
phones, text messaging and e-mail. Should
your building be evacuated during an
emergency, this system may be used to
communicate important information via cell
phone or e-mail. Faculty and staff should enter
emergency contact information through the
Office of Human Resources self-service
website:https://ps8web.princeton.edu/pu_pages/
HRSERVE-index.htm.
Graduate and undergraduate students should
enter emergency contact information through the
self-service Student Course Online Registration
Engine (SCORE)
database:https://ps8web.princeton.edu/pu_page
s/SCORE-index.htm.
If you have additional questions about the
PTENS system, e-mail your question
to emergenc@princeton.edu
Hệ thống thông báo
Hệ thống thông báo qua điện thoại và email
của Princeton là hệ thống thông báo khẩn cấp
cho phép cán bộ có thẩm quyền của trường
Đại Học Princeton gửi tin tức và hướng dẫn
cho các cá nhân thông qua điện thoại cố định,
điện thoại di động, tin nhắn và email. Nếu phải
sơ tán ra khỏi tòa nhà trong trường hợp khẩn
cấp, hệ thống này có thể được sử dụng để
giao tiếp thông tin quan trọng thông qua di
động hoặc email. Giảng viên và nhân viên nên
nhập thông tin liên lạc khẩn cấp thông qua
phòng Nhân Sự tại
website: https://ps8web.princeton.edu/pu_page
s/HRSERVE-index.htm
Sinh viên cao học và sinh viên đại học nên
nhập thông tin để liên lạc khẩn cấp vào Cơ sở
dữ liệu tự đăng ký trực tuyến dành cho sinh
viên đang theo học
tại: https://ps8web.princeton.edu/pu_pages/SC
ORE-index.htm
Nếu bạn có câu hỏi cần giải đáp thêm, gửi thư
điện tử tới emergenc@princeton.edu để được
trả lời.
13
Chemical Exposures (top)
The following procedures should be followed in
the event of chemical exposure. In all cases, the
incident should be reported to your laboratory
manager, supervisor, or
principal investigator, regardless
of severity. Consult your
department manager and
Employee Health at
University Health Services at
McCosh to determine whether or
not a First Report of Accidental Injury or
Occupational Illness should be completed for
Workers’ Compensation benefits.
In all cases, review the MSDS to determine if
delayed effects are expected.
Phơi nhiễm hóa chất
Các thủ tục dưới đây cần được thực hiện theo
trong trường hợp bị phơi nhiễm hóa chất.
Trong mọi trường có sự cố cần báo cáo với
người phụ trách phòng thí nghiệm, cán bộ
giám sát hoặc nghiên cứu viên trưởng, bất kể
mức độ nghiêm trọng, đồng thời thông báo
luôn về mức độ của sự cố. Tham vấn quản lý
bộ phận và bộ phân Y tế của Trường tại
University Health Services at McCosh nhằm
xác minh xem có cần làm báo cáo về thương
tật hoặc bệnh nghề nghiệp để giải quyết bồi
thường cho người lao động.
Trong mọi trường hợp, cần xem xét Bảng dữ
liệu an toàn vật liệu/hóa chất (MSDS) nhằm
xác định xem liệu có ảnh hưởng nào sau đó
không.
Chemicals on Skin
1. Immediately flush with water for no less than
fifteen minutes. For larger spills the safety
shower should be used. While using the safety
shower, remove any contaminated jewelry or
clothing. For pullover shirts and sweaters, it may
be beneficial to cut garments off to prevent
contamination of the eyes.
Hydrofluoric Acid: Flush with water for 5
minutes. Apply 2.5% calcium gluconate gel, a
tube for your lab can be obtained prior through
EHS. If not readily available, continue rinsing for
15 minutes. In all cases, seek medical attention
immediately. See Section 2E for more
information.
Phenol (>10%): Flush with water until affected
area turns from white to pink. Apply a solution
of 400 molecular weight polyethylene glycol if
available. Do not use ethanol.
Water-reactive Solids:Brush off as much solid
as possible. Proceed with rinsing.
2. If immediate medical attention is needed, call
Public Safety at 911 for an ambulance or
transportation to University Health Services at
McCosh. Explain carefully what chemicals were
involved.
3. Discard contaminated clothing or launder
Hóa chất tiếp xúc với da
1. Ngay lập tức dội nước sạch không ít hơn
15 phút. Trường hợp bị đổ hóa chất diện
rộng, nên dùng vói sen an toàn tắm toàn
thân. Khi dung vòi sen an toàn phải loại bỏ
tất cả đồ trang sức và quần áo bị nhiễm
hóa chất. Đối với áo thun hay áo len nên
cắt để cởi ra, không nên cởi trùm qua đầu
nhằm tránh tiếp xúc với mắt.
Acid Hydrofluoric: Dội nước sạch trong 5
phút. Bôi gel calcium gluconate 2,5% (Phòng
thí nghiệm có thể nhận tuýp gel do EHS cung
cấp từ trước); nếu không có sẵn thì tráng rửa
bằng nước trong 15 phút. Trong mọi trường
hợp cần phải được chăm sóc về y tế ngay lập
tức. Xem phần 2E để có thêm thông tin.
Phenol (>10%): Dội rửa bằng nước sạch cho
đến khi khu vực bị nhiễm chuyển từ màu trắng
sang hồng. Dùng dung dịch polyethylene glycol
trọng lượng phân tử 400 nếu có sẵn để rửa.
Không được sử dụng cồn ethanol.
Chất rắn phản ứng với nước: Chải chất rắn
càng sạch càng tốt.Tiến hành dội rửa.
2. Nếu cần thiết chăm sóc y tế, gọi khẩn cấp
tới Bộ phận An toàn Cộng cộng theo số
911 để gọi xe cứu thương hoặc vận chuyển
tới Bộ phận dịch vụ sức khỏe của Trường
ĐH tại McCosh. Giải thích rõ những hóa
chất nào đã bị nhiễm.
3. Vứt bỏ những quần áo bị nhiễm hoặc giặt
14
them separately. Do not reuse leather materials. chúng riêng biệt. Không sử dụng lại quần
áo làm bằng da.
Chemicals in Eyes
1. Flush eye(s) with water for at least fifteen
minutes. The eyes must be forcibly held open to
wash, and the eyeballs must be rotated so all
surface area is rinsed. The use of an eye wash
fountain is desirable so hands are free to hold
the eyes open. If no eyewash is available, rinse
from the nose outward to avoid contaminating
the unaffected eye.
2. Remove contact lenses while rinsing. Do not
attempt to rinse and reinsert contact lenses.
3. Seek medical attention regardless of the
severity or apparent lack of severity. If an
ambulance or transportation to University Health
Services at McCosh is needed, contact Public
Safety at 911. Explain carefully what chemicals
were involved.
Hóa chất tiếp xúc với mắt
1. Rửa mắt với nước ít nhất trong 15 phút.
Mắt phải được mở khi rửa và nhãn cầu
phải dịch chuyển để tất cả bề mặt nhãn cầu
được rửa sạch. Sử dụng vòi nước rửa mắt
sẽ tốt hơn để tay có thể giữ đôi mắt được
mở. Nếu không có vòi rửa mắt thì rửa mũi
ra ngoài để tránh nhiễm độc vào con mắt
chưa bị ảnh hưởng.
2. Tháo bỏ kính áp tròng khi rửa. Đừng cố
gắng rửa và gài lại kính áp tròng.
3. Yêu cầu phải chăm sóc y tế, không kể tới
mức độ nghiêm trọng hoặc biểu hiện không
nghiêm trọng. Nếu cần xe cứu thương hoặc
vận chuyển tới Bộ phận dịch vụ Sức khỏe
của Trường tại McCosh, thì liên hệ với An
toàn Công cộng bằng cách gọi 911. Giải
thích rõ loại hóa chất nhiễm phải.
Chemical Inhalation
1. Close containers, open windows or otherwise
increase ventilation, and move to fresh air.
2. If symptoms, such as
headaches, nose or throat
irritation, dizziness, or
drowsiness persist, seek medical
attention by calling Public
Safety at 911 or going
to University Health Services at
McCosh. Explain carefully what chemicals were
involved.
Hít phải hóa chất
1. Đóng / đậy dụng cụ chứa hóa chất, mở cửa
sổ hoặc tăng cường thông gió, di chuyển
tới nơi có không khí trong lành.
2. Nếu các triệu chứng như đau đầu, rát mũi
hoặc họng, chóng mặt hay lơ mơ buồn ngủ
kéo dài, cần phải chăm sóc y tế gấp bằng
cách gọi 911 tới An toàn Cộng Cộng hoặc
tới Trung tâm chăm sóc sức khỏe của
trường. Giải thích một cách cẩn thận về
loại hóa chất bị nhiễm (hít) phải.
Accidental Ingestion of Chemicals
Immediately go to University Health Services at
McCosh or contact the Poison Control Center at
800-962-1253 for instructions. Do not induce
vomiting unless directed to do so by a health
care provider. Explain carefully what chemicals
were involved.
Tai nạn nuốt phải hóa chất
Lập tức tới Trung tâm chăm sóc sức khỏe ở
của Trường tại McCosh hoặc liên lạc tới Trung
tâm kiểm soát độc chất theo số 800-962-
1253 để được hướng dẫn. Không được gây
nôn trừ khi được hướng dẫn bắt buộc bởi
người có chuyên môn. Giải thích rõ loại hóa
chất nuốt phải.
Accidental Injection of Chemicals
1. Wash the area with soap and water.
2. Seek medical attention, if necessary. Explain
carefully what chemicals were involved.
Tai nạn tiêm phải hóa chất
1. Rửa sạch khu vực đó với xà phòng và nước.
2. Yêu cầu chăm sóc y tế nếu cần. Giải thích rõ
bị nhiễm loại hóa chất nào.
15
Emergency Information Posters (top)
When fires or other emergencies occur in
University facilities, several agencies may
respond, including the University’s Department
of Public Safety, the Princeton Police and Fire
Departments, Hazardous Materials Response
Teams from Trenton or Hamilton Township, the
Princeton First Aid and Rescue Squad, or the
New Jersey Department of Environmental
Protection. In most instances, the individuals
that respond have little or no familiarity with
either the building or the specific activities that
take place within.
The purpose of the Emergency Information
Poster is to provide an easily recognizable and
consistent means of displaying essential
information about the status and content of
laboratories or other facilities, primarily for the
benefit of the emergency responders. Such
information is not only important for the safety of
emergency personnel, but is often of
considerable value in evaluating and mitigating
the emergency.
Bảng / Áp phích thông tin khẩn cấp
Khi có sự cố hỏa hoạn hoặc khẩn cấp xảy ra
tại nơi nào đó của Trường, một số bộ phận có
thể ứng phó, bao gồm Phòng an toàn cộng
đồng của Trường, Cảnh sát Princeton, Đơn vị
chữa cháy, các nhóm ứng phó với vật liệu
nguy hại ở hạt Trenton hoặc Haminton, Đội cấp
cứu và cứu nguy của Princeton, Cơ quan bảo
vệ môi trường của New Jersey. Trong nhiều
trường hợp, các cá nhân tham gia ứng phó ít
biết hoặc không thông thạo với tòa nhà hoặc
các hoạt động cụ thể bên trong tòa nhà.
Mục đích của Bảng / áp phích thông tin khẩn
cấp là cung cấp những phương kế phù hợp và
dễ nhận biết các thông tin thiết yếu về hiện
trạng và hoạt động của những phòng thí
nghiệm hoặc tiện nghi khác, để tạo thuận lợi
ban đầu cho những người ứng phó với trường
hợp khẩn cấp. Các thông tin này không chỉ
quan trọng để đảm bảo an toàn cho nhân viên
cứu trợ, mà còn có giá trị để xem xét đánh giá
và làm giảm thiểu mức độ nguy cấp.
Emergency Information Posters are required for
any room or space where there are hazardous
materials used or stored. Posters may also be
used for other rooms with lesser hazards at the
discretion of the person responsible for that
room.
Phải có Bảng / Áp phích thông tin khẩn cấp tại
bất cứ phòng hoặc nơi nào có vật liệu độc hại
được sử dụng hoặc lưu trữ. Các tấm áp phích
cũng có thể được sử dụng cho phòng khác với
mức độ nguy hại thấp hơn tùy theo sự đánh giá
của người có trách nhiệm tại đó.
16
During an emergency, the poster may be used
as the primary source of information about a
room or space. Therefore, the information on
the poster should be complete and accurate.
The following information should be supplied on
every poster:
 Responsible individuals - List those who
are most familiar with the activities in
the room.
 Room diagram - A drawing of the room,
showing important items such as fume
hoods, storage cabinets, lab benches,
etc.
 Hazard class - Hazardous materials
found in the room should be identified
and listed on the poster when quantities
exceed the threshold levels.
 Posting/Review Dates - Posters should
be reviewed to insure all information is
current and initialed at six month
intervals, and replaced every two years.
 Additional information - This allows
narrative comments by the user on
material, storage conditions, unusual
hazards, etc.
A copy of the poster should be placed on or
near every entrance to the room. One copy
should also be sent to the Department of Public
Safety.
Posters and instructions on how to complete
them are available through the Office of
Environmental Health and Safety (EHS).
Trong trường hợp khẩn cấp, tấm áp phích có
thể được sử dụng như là nguồn thông tin ban
đầu về hiện trạng phòng hoặc khu vực. Vì thế,
thông tin phải đầy đủ và chính xác. Những
thông tin sau cần được cung cấp trên mỗi tấm
áp phích:
 Các cá nhân có trách nhiệm – Danh
sách những người quen thuộc nhất với
các hoạt động trong phòng
 Sơ đồ phòng – Bản vẽ của phòng, mô tả
các vị trí các vật dụng quan trọng như tủ
hút, tủ chứa hóa chất, bàn thí nghiệm,
vv…
 Phân loại độc hại – Những vật liệu
nguy hại có trong phòng nên được xác
định và ghi trên áp phích khi số lượng
vượt quá mức ngưỡng
 Ngày đăng/xem xét – 6 tháng một lần,
áp phích phải được soát xét để đảm bảo
tất cả thông tin hiện tại là chính xác; và
phải thay phiên bản mới ít nhất 2
năm/lần
 Thông tin bổ sung – Tại đây cho phép
người sử dụng bình luận, tường thuật
thêm về các thiết bị, điều kiện bảo quản,
mối nguy bất thường…
Bản sao của áp phích nên đặt tại lối vào mỗi
phòng. Bản sao khác nên gửi tới Bộ phận an
toàn công cộng.
Tại Văn phòng Môi trường Sức Khỏe và An
Toàn (EHS) sẵn có áp phích và các chỉ dẫn để
hoàn thiện các áp phích.
Emergency Response Guidelines (top)
The Emergency Response Guidelines for
Laboratory Workers booklet is intended to
provide simple guidelines that may be useful in
the event of a fire, medical emergency,
chemical, biological or radiological spill or
personal contamination in the laboratory.
The booklets are designed to be posted on the
wall with Velcro® and should be located in
each laboratory. The cover of the booklet lists
the Department Safety Manager, Chemical
Hygiene Officer and Evacuation Assembly Area
for the appropriate building/department.
Emergency Response Guidelines booklets are
available through the Office of Environmental
Health and Safety (EHS).
Hướng dẫn ứng cứu khẩn cấp
Sổ tay Hướng dẫn ứng cứu khẩn cấp cho nhân
viên phòng thí nghiệm được thiết kế để cung
cấp các hướng dẫn đơn giản có thể hữu ích
trong trường hợp có hỏa hoạn, cấp cứu y tế,
hóa học, sinh học hoặc tràn ô nhiễm phóng xạ
hoặc nhân viên bị nhiễm trong phòng thí
nghiệm. Các sổ tay được thiết kế để treo trên
các bức tường với Velcro ® và nên được đặt
trong mỗi phòng thí nghiệm. Trang bìa của sổ
tay ghi danh sách của Cán bộ quản lý an toàn
của bộ phận, Nhân viên quản lý vệ sinh hóa
chất, Khu vực tập hợp di tản đối với mỗi tòa
nhà hoặc bộ phận. Sổ tay Hướng dẫn ứng cứu
khẩn cấp sẵn có tại văn phòng Môi trường, Sức
khỏe và an toàn (EHS)
17
SECTION 2:General Information About
Chemical Safety
 Routes of Entry
 Toxic Effects of Chemical Exposure
 High Acute Toxicity
 Carcinogens
 Reproductive Toxins
PHẦN 2: Thông tin chung về an toàn hóa
chất
 Các đường xâm nhập
 Ảnh hưởng độc hại do phơi nhiễm hóa
chất
 Độc cấp tính cao
 Chất gây ung thư
 Các độc tố sinh sản
The decisions you make concerning the use of
chemicals in the laboratory should be based on
an objective analysis of the hazards, rather
than merely the perception of the risks involved.
Once this has been accomplished, a
reasonable means of controlling the hazards
through experimental protocol, work practices,
ventilation, use of protective clothing, etc., can
be evaluated.
In order to assess the hazards of a particular
chemical, both the physical and health hazards
of the chemical must be considered.
The physical hazards of a chemical include
its flammability, corrosivity
and reactivity. Flammability is the tendency
of a chemical to burn. The flashpoint,
autoignition temperature and flammable limits
of the material may be found in the material
safety data sheet (MSDS), and are helpful in
assessing the potential for a fire hazard under
specified conditions. Corrosivity is a
chemical’s potential to degrade materials by a
chemical reaction. Corrosivity of acidic and
basic liquids is measured by their pH, or
concentration of (H+) protons. Reactivityis
the potential of the material to explode or react
violently with air, water or other substances
upon contact. The MSDS furnishes this
information in theReactivity Data section.
Before using any chemical, the MSDS or other
appropriate source should be reviewed to
determine what conditions of use might pose a
hazard. Accidents with hazardous chemicals
can happen quickly and may be quite severe.
The key to prevention of these accidents is
awareness. Once the hazards are known, the
risk of an accident may be significantly reduced
by using safe work practices.
Những quyết định của bạn liên quan đến việc
sử dụng các hóa chất trong phòng thí nghiệm
nên được dựa trên sự phân tích khách quan về
các mối nguy, chứ không phải chỉ đơn thuần là
nhận thức các rủi ro liên quan. Một khi hoàn
thành việc phân tích mối nguy, những phương
kế hợp lý để kiểm soát các mối nguy thông qua
qui trình thí nghiệm, qui phạm thực hành công
việc, thông gió, sử dụng quần áo bảo hộ, v.v..,
có thể đánh giá được.
Để đánh giá các mối nguy của một hóa chất cụ
thể, cả hai mối nguy về vật lý và sức khỏe của
hóa chất đều phải được xem xét.
Những mối nguy vật lý của một hóa chất bao
gồm tính dễ cháy, tính ăn mòn và mức độ
phản ứng. Tính dễ cháy là xu hướng cháy của
một hóa chất. Điểm bốc cháy, nhiệt độ tự bốc
cháy và giới hạn dễ cháy của vật liệu có thể
được tìm thấy trong Bảng dữ liệu an toàn hóa
chất (MSDS), và là hữu ích trong việc đánh giá
khả năng gây cháy nguy hại theo những điều
kiện đã quy định. Tính ăn mòn là một tiềm năng
của hóa chất làm thoái hóa, tan rã các vật liệu
bằng một phản ứng hóa học. Sự ăn mòn của
các chất lỏng tính acid và kiềm được đo bằng
độ pH của chúng, hoặc nồng độ proton (H
+). Mức độ phản ứng là tiềm năng của vật liệu
bùng nổ hoặc phản ứng mạnh với nước, không
khí hoặc các chất khác khi tiếp xúc. Bảng dữ
liệu an toàn hóa chất (MSDS) cung cấp thông
tin này trong phần dữ liệu về Mức độ phản ứng.
Trước khi sử dụng bất kỳ hóa chất, nên kiểm
tra Bảng dữ liệu an toàn hóa chất (MSDS) hoặc
các nguồn tài liệu tham khảo thích hợp khác để
xác định những điều kiện nào có thể gây nguy
hại. Tai nạn với hoá chất độc hại có thể xảy ra
một cách nhanh chóng và có thể khá nghiêm
trọng. Hiểu biết kiến thức là then chốt để phòng
ngừa những tai nạn này. Một khi các mối nguy
được nhận biết, nguy cơ xảy ra tai nạn có thể
được giảm đáng kể bằng cách thực hiện các
18
biện pháp làm việc an toàn.
2A. Health Hazards of Chemicals
The health effects of hazardous chemicals are
often less clear than the physical hazards. Data
on the health effects of chemical exposure,
especially from chronic exposure, are often
incomplete. When discussing the health effects
of chemicals, two terms are often used
interchangeably - toxicity and hazard. However,
the actual meanings of these words are quite
different. Toxicity is an inherent property of a
material, similar to its physical constants. It is
the ability of a chemical substance to cause an
undesirable effect in a biological
system. Hazard is the likelihood that a material
will exert its toxic effects under the conditions of
use. Thus, with proper handling, highly toxic
chemicals can be used safely. Conversely, less
toxic chemicals can be extremely hazardous if
handled improperly.
RISK = TOXICITY X EXPOSURE
The health risk of a chemical is a function of the
toxicity and the exposure. No matter how toxic
the material may be, there is little risk involved
unless it enters the body. An assessment of the
toxicity of the chemicals and the possible routes
of entry will help determine what protective
measures should be taken.
2A. Mối nguy về sức khỏe của hóa chất
Sự ảnh hưởng về sức khỏe của hoá chất độc
hại thường ít rõ ràng hơn so với các mối nguy
vật lý. Dữ liệu về ảnh hưởng sức khỏe của việc
tiếp xúc với hóa chất, đặc biệt là tiếp xúc hường
xuyên, thường không đầy đủ. Khi thảo luận về
ảnh hưởng sức khỏe của các hóa chất, hai
thuật ngữ thường được sử dụng thay thế cho
nhau - độc tính và mối nguy. Tuy nhiên, ý nghĩa
thực tế của những từ này là khá khác nhau. Độc
tính là tính năng vốn có của vật liệu, tương tự
như các hằng số vật lý của nó. Đó là khả năng
mà một hóa chất gây ra một hiệu ứng không
mong muốn trong một hệ thống sinh học. Mối
nguy là khả năng một vật liệu sẽ gây ảnh hưởng
độc hại của nó theo các điều kiện sử dụng. Như
vậy, với sự xử lý thích hợp, hóa chất có độc tính
cao có thể được sử dụng một cách an
toàn. Ngược lại, hóa chất ít độc hại hơn có thể
cực kỳ nguy hiểm nếu xử lý không đúng.
RỦI RO/NGUY CƠ = ĐỘC TÍNH X TIẾP XÚC
Nguy cơ đối với sức khỏe của một hóa chất là
một hàm số của độc tính và sự tiếp xúc (phơi
nhiễm). Không kể tới mức độ độc của vật liệu,
nếu nó đã vào cơ thể thì chắc chắc có thể có rủi
ro liên quan. Việc đánh giá độc tính của các hoá
chất và các con đường xâm nhập sẽ giúp xác
định những biện pháp bảo vệ cần được thực
hiện.
Routes of Entry (top)
Skin and Eye Contact
The simplest way for
chemicals to enter the body is
through direct contact with the
skin or eyes. Skin contact with
a chemical may result in a local reaction, such
as a burn or rash, or absorption into the
bloodstream. Absorption into the bloodstream
may then allow the chemical to cause toxic
effects on other parts of the body. The MSDS
usually includes information regarding whether
or not skin absorption is a significant route of
exposure.
The absorption of a chemical through intact
skin is influenced by the health of the skin and
Các đường xâm nhập
Tiếp xúc với da và mắt
Cách đơn giản nhất đối với hóa chất vào cơ thể
là thông qua tiếp xúc trực tiếp với da hoặc
mắt. Da tiếp xúc với một hóa chất có thể dẫn tới
phản ứng tại chỗ, như bỏng hoặc phát ban,
hoặc thấm vào dòng máu trong cơ thể. Sau đó,
sự hấp thụ vào máu có thể cho phép các chất
hóa học gây ảnh hưởng độc hại trên các bộ
phận khác của cơ thể. Bảng dữ liệu an toàn hóa
chất (MSDS) thường bao gồm thông tin về việc
hấp thụ qua da có phải là con đường tiếp xúc
quan trọng hay không.
Sự hấp thụ hóa chất qua chỗ da còn nguyên
lành bị ảnh hưởng bởi sức khỏe của da và các
19
the properties of the chemical. Skin that is dry
or cracked or has lacerations offers less
resistance. Fat-soluble substances, such as
many organic solvents, can easily penetrate
skin and, in some instances, can alter the skin’s
ability to resist absorption of other substances.
Wear gloves and other protective clothing to
minimize skin exposure. See Section 3,
Personal Protective Equipment for more
information. Symptoms of skin exposure
include dry, whitened skin, redness and
swelling, rashes or blisters, and itching. In the
event of chemical contact on skin, rinse the
affected area with water for at least 15 minutes,
removing contaminated clothing while rinsing, if
necessary.
Chemical contact with eyes can be particularly
dangerous, resulting in painful injury or loss of
sight. Wearing safety glasses or chemical
splash goggles can reduce the risk of eye
contact. Eyes that have been in contact with
chemicals should be rinsed immediately with
water continuously for at least 15 minutes.
Contact lenses should be removed while
rinsing—do not delay rinsing to remove the
lenses. Medical attention is necessary if
symptoms persist. See Section 1, Emergency
Procedures, for more information.
đặc tính của hóa chất. Da khô hoặc nứt hoặc có
vết rách thường có sức đề kháng kém. Hợp
chất tan trong chất béo, như dung môi hữu cơ,
có thể dễ dàng thâm nhập vào da; và trong một
số trường hợp, có thể làm thay đổi khả năng đề
kháng của da để chống lại sự hấp thụ các chất
khác.
Đeo găng tay và mặc quần áo bảo hộ để giảm
thiểu tiếp xúc với da. Xem Phần 3, Thiết bị bảo
vệ cá nhân để biết thêm thông tin. Các triệu
chứng da bị phơi nhiễm bao gồm da khô, trắng
bệch, tấy đỏ và sưng, da mẩn đỏ hoặc mụn
nước, ngứa. Trong trường hợp tiếp xúc hóa
chất trên da, rửa sạch khu vực bị ảnh hưởng
với nước ít nhất 15 phút, cởi bỏ quần áo bị ô
nhiễm trong khi rửa, nếu cần thiết.
Hóa chất tiếp xúc với mắt có thể là đặc biệt
nguy hiểm, dẫn đến chấn thương đau đớn hoặc
mất thị lực. Đeo kính an toàn hoặc kính chống
văng hóa chất có thể làm giảm nguy cơ tiếp xúc
mắt. Mắt đã bị tiếp xúc với hóa chất nên được
rửa sạch ngay lập tức với nước liên tục trong ít
nhất 15 phút. Kính áp tròng phải được tháo bỏ
trong khi rửa, không trì hoãn rửa để tháo bỏ
kính. Chăm sóc y tế là cần thiết nếu các triệu
chứng vẫn tồn tại. Xem Phần 1 Các thủ tục
khẩn cấp, để biết thêm thông tin.
Inhalation
The respiratory tract is the most common route
of entry for gases, vapors and particles. These
materials may be transported into the lungs and
exert localized effects, or be absorbed into the
bloodstream. Factors that influence the
absorption of these materials may include the
vapor pressure of the material, solubility,
particle size, its concentration in the inhaled air,
and the chemical properties of the material. The
vapor pressure describes how quickly a
substance evaporates into the air
– higher concentrations in air
cause greater exposure in the
lungs and greater absorption in
the bloodstream.
Most chemicals have an odor that
is perceptible at a certain concentration,
referred to as the odor threshold. There is
considerable individual variability in the
perception of odor. Olfactory fatigue may occur
Hô hấp
Đường hô hấp là con đường xâm nhập phổ biến
nhất đối với khí, hơi nước và các hạt
nhỏ. Những vật liệu này có thể được vận
chuyển vào phổi và gây ảnh hưởng tại đây,
hoặc được hấp thu vào máu. Các yếu tố ảnh
hưởng đến sự hấp thu của các vật liệu này có
thể bao gồm áp suất hơi của vật chất, độ hòa
tan, kích thước hạt, nồng độ của nó trong không
khí hít vào, và tính chất hóa học của vật liệu. Áp
suất hơi biểu đạt một chất bay hơi vào không
khí nhanh như thế nào - nồng độ cao hơn trong
không khí gây ra tiếp xúc lớn hơn trong phổi và
hấp thụ nhiều hơn trong máu.
Hầu hết các hóa chất đều có mùi và cảm nhận
được ở một nồng độ nhất định, được gọi là
ngưỡng mùi. Tùy vào mỗi cá nhân mà ngưỡng
nhận biết mùi khác nhau. Khứu giác mệt mỏi có
thể xảy ra khi tiếp xúc với một số chất ở nồng
20
when exposed to high concentrations or after
prolonged exposure to some substances. This
may cause the odor to seem to diminish or
disappear, while the danger of overexposure
remains.
Symptoms of over-exposure may include
headaches, increased mucus production, and
eye, nose and throat irritation. Narcotic effects,
including confusion, dizziness, drowsiness or
collapse, may result from exposure to some
substances, particularly to many solvents. In
the event of exposure, close containers, open
windows or otherwise increase ventilation, and
move to fresh air. If symptoms persist, seek
medical attention.
Volatile hazardous materials should be used in
a well-ventilated area, preferably a fume hood,
to reduce the potential of exposure.
Occasionally, ventilation may not be adequate
and a fume hood may not be practical,
necessitating the use of a respirator. The use of
a respirator is subject to prior review by EHS
according to University policy, since the federal
Occupational Safety and Health Administration
Respiratory Protection Standard regulates their
use. See Section 3, Personal Protective
Equipment for more information.
độ cao hoặc sau khi tiếp xúc kéo dài. Điều này
có thể gây ra tình trạng nhận biết mùi có vẻ
giảm đi hoặc biến mất, trong khi nguy cơ tiếp
xúc vẫn còn quá nhiều.
Các triệu chứng phơi nhiễm quá mức có thể
bao gồm đau đầu, tăng chất nhầy trong mắt,
mũi và kích thích cổ họng. Các tác dụng gây
mê, bao gồm cả sự nhầm lẫn, buồn ngủ, chóng
mặt hoặc ngã quỵ xuống, có thể do tiếp xúc với
một số chất, đặc biệt là nhiều dung môi. Trong
trường hợp phơi nhiễm, nên đậy dụng cụ đựng
hóa chất, mở cửa sổ hoặc tăng thông gió, và di
chuyển tới nơi có không khí trong lành. Nếu các
triệu chứng vẫn tồn tại, phải tìm kiếm sự chăm
sóc y tế.
Vật liệu dễ bay hơi độc hại cần phải được sử
dụng trong một khu vực thông gió tốt, tốt nhất là
nơi có tủ hút để làm giảm khả năng phơi
nhiễm. Đôi khi, thông gió có thể chưa đủ và tủ
hút có thể không thực tế, cần phải sử dụng mặt
nạ phòng hơi độc. Việc sử dụng mặt nạ phòng
hơi độc là chủ đề phải được EHS xem xét trước
theo chính sách của trường, vì Tiêu chuẩn bảo
vệ hô hấp của Cơ quan Y tế và An toàn nghề
nghiệp Liên bang qui định việc sử dụng mặt nạ
phòng hơi độc. Xem Phần 3, Thiết bị bảo vệ cá
nhân để biết thêm thông tin.
Ingestion
The gastrointestinal tract is another
possible route of entry for toxic
substances. Although direct
ingestion of a laboratory chemical is
unlikely, exposure may occur as a
result of ingesting contaminated
food or beverages, touching the
mouth with contaminated fingers, or swallowing
inhaled particles which have been cleared from
the respiratory system. The possibility of
exposure by this route may be reduced by not
eating, drinking, smoking, or storing food in the
laboratory, and by washing hands thoroughly
after working with chemicals, even when gloves
were worn.
Direct ingestion may occur as a result of the
outdated and dangerous practice of mouth
pipetting. In the event of accidental ingestion,
immediately go to McCosh Health Center or
contact the Poison Control Center, at 800-962-
1253 for instructions. Do not induce vomiting
Ăn vào bụng / Nuốt phải
Bộ máy tiêu hóa là một tuyến đường khác có
thể bị các chất độc hại xâm nhập. Mặc dù không
thể trực tiếp ăn phải một loại hóa chất phòng thí
nghiệm, phơi nhiễm có thể xảy ra do ăn phải
thực phẩm hoặc đồ uống bị nhiễm độc, chạm
ngón tay bị nhiễm vào miệng, hoặc nuốt hít hạt
đã được thông từ hệ thống hô hấp. Khả năng
tiếp xúc theo đường này có thể được giảm bằng
cách không ăn, uống, hút thuốc lá, hoặc lưu trữ
thực phẩm trong phòng thí nghiệm, và bằng
cách rửa tay kỹ sau khi làm việc với hóa chất,
ngay cả khi đã đeo găng tay.
Uống trực tiếp có thể xảy ra khi thực hành theo
kiểu lỗi thời và nguy hiểm do sử dụng pipep
bằng miệng. Trong trường hợp tình cờ uống
phải, ngay lập tức đến Trung tâm Y tế McCosh
hoặc liên lạc với Trung tâm kiểm soát độc, theo
số điện thoại 800-962-1253 để được hướng
21
unless directed to do so by a health care
provider.
dẫn. Không được hạn chế nôn, trừ khi được
một nhà cung cấp dịch vụ chăm sóc sức khỏe
hướng dẫn.
Injection
The final possible route of exposure to
chemicals is by injection. Injection effectively
bypasses the protection provided by intact skin
and provides direct access to the bloodstream,
thus, to internal organ systems. Injection may
occur through mishaps with syringe needles,
when handling animals, or through accidents
with pipettes, broken glassware or other sharp
objects that have been contaminated with toxic
substances.
If injection has occurred, wash the
area with soap and water and seek
medical attention, if necessary.
Cautious use of any sharp object is
always important. Substituting
cannulas for syringes and wearing gloves may
also reduce the possibility of injection.
Tiêm / chích / bị đâm
Con đường có thể bị phơi nhiễm cuối cùng với
hóa chất là tiêm / bị đâm / chích. Tiêm có thể
vượt qua dễ dàng sự bảo vệ của da nguyên
lành và đi trực tiếp vào máu, sau đó tới các cơ
quan nội tạng. Tiêm có thể xảy ra thông qua các
rủi ro với kim tiêm ống chích, khi xử lý động vật,
hoặc thông qua tai nạn với ống hút, thủy tinh vỡ
hoặc các vật sắc nhọn khác đã bị nhiễm với các
chất độc hại.
Nếu lỡ bị tiêm /đâm/ chích, rửa với xà phòng và
nước và tìm kiếm sự chăm sóc y tế, nếu cần
thiết. Luôn luôn quan trọng là phải thận trọng khi
sử dụng bất kỳ đồ vật sắc bén nào. Thay ống
thông dò cho ống tiêm và đeo găng tay cũng có
thể làm giảm khả năng bị tiêm.
Toxic Effects Of Chemical Exposure (top)
How a chemical exposure affects a person
depends on many factors. The dose is the
amount of a chemical that actually enters the
body. The actual dose that a person receives
depends on the concentration of the chemical
and the frequency and duration of the
exposure. The sum of all routes of exposure
must be considered when determining the
dose.
In addition to the dose, the outcome of
exposure is determined by (1) the way the
chemical enters the body, (2) the physical
properties of the chemical, and (3) the
susceptibility of the individual receiving the
dose.
Ảnh hưởng độc hại do phơi nhiễm hóa chất
Hóa chất ảnh hưởng đến mỗi cá nhân phụ
thuộc vào nhiều yếu tố. Liều lượng là lượng hóa
chất thực sự đi vào cơ thể. Liều lượng thực tế
mà một người nhận được phụ thuộc vào nồng
độ của hóa chất và tần suất và thời gian phơi
nhiễm. Tổng hợp của tất cả các con đường tiếp
xúc phải được xem xét khi xác định liều.
Ngoài liều lượng, kết quả của phơi nhiễm được
xác định bởi (1) cách hóa chất đi vào cơ thể, (2)
các đặc tính vật lý của hóa chất, và (3) tính nhạy
cảm của cá nhân khi tiếp nhận liều lượng đó.
Toxic Effects of Chemicals
The toxic effects of a chemical may
be local or systemic. Local injuries involve the
area of the body in contact with the chemical
and are typically caused by reactive or
corrosive chemicals, such as strong acids,
alkalis or oxidizing agents. Systemic injuries
involve tissues or organs unrelated to or
removed from the contact site when toxins have
been transported through the bloodstream. For
example, methanol that has been ingested may
Ảnh hưởng độc hại của hóa chất
Các tác dụng độc hại của một hóa chất có thể là
cục bộ hoặc hệ thống. Thương tích cục bộ liên
quan đến các vùng của cơ thể tiếp xúc với hóa
chất và điển hình gây ra bởi các hóa chất phản
ứng hoặc ăn mòn, chẳng hạn như axit mạnh,
kiềm hoặc các tác nhân oxy hóa. Thương tích
hệ thống liên quan đến các mô hoặc bộ phận cơ
thể không liên quan đến hoặc đã di chuyển khỏi
vị trí tiếp xúc khi chất độc đã được vận chuyển
qua dòng máu. Ví dụ, methanol khi nuốt vào
22
cause blindness, while a significant skin
exposure to nitrobenzene may effect the central
nervous system.
Certain chemicals may affect a target organ.
For example, lead primarily affects the brain,
kidney and red blood cells; isocyanates may
induce an allergic reaction (immune system);
and chloroform may cause tumors in the liver
and kidneys.
It is important to distinguish
between acute and chronic exposure and
toxicity. Acute toxicity results from a single,
short exposure. Effects usually appear quickly
and are usually reversible. Chronic toxicity
results from repeated exposure over a long
period of time. Effects are usually delayed and
gradual, and may be irreversible. For example,
the acute effect of alcohol exposure (ingestion)
is intoxication, while the chronic effect is
cirrhosis of the liver. Acute and chronic effects
are distinguished in the MSDS, usually with
more information about acute exposures than
chronic.
bụng có thể gây mù lòa, trong khi nitrobenzene
tiếp xúc với da có thể ảnh hưởng tới hệ thống
thần kinh trung ương.
Một số hóa chất có thể ảnh hưởng đến một cơ
quan nhất định. Ví dụ, chì chủ yếu ảnh hưởng
đến não, thận và các hồng huyết cầu;
isocyanates có thể gây ra một phản ứng dị ứng
(hệ thống miễn dịch) và chloroform có thể gây ra
các khối u ở gan và thận.
Điều quan trọng là để phân biệt giữa phơi nhiễm
và độ độc cấp tính và mãn tính. Độ độc cấp tính
do một lần phơi nhiễm ngắn. Hiệu ứng thường
xuất hiện một cách nhanh chóng và thường hồi
phục. Độ độc mãn tính do phơi nhiễm lặp đi lặp
lại trong một thời gian dài. Ảnh hưởng này
thường chậm và từ từ, và có thể là không thể
khắc phục. Ví dụ, ảnh hưởng cấp tính tiếp xúc
với rượu (uống) là nhiễm độc, trong khi ảnh
hưởng mãn tính là bệnh xơ gan. Ảnh hưởng
cấp tính và mãn tính được phân biệt trong Bảng
dữ liệu an toàn hóa chất/ vật liệu, thường là có
các thông tin thêm về phơi nhiễm cấp tính hơn
so với thông tin về phơi nhiễm mãn tính.
Evaluating Toxicity Data
The toxicity of a chemical is usually expressed
as the quantityof the material or
the dose required to exert a specific effect. It is
difficult to obtain useful data on chemical
toxicity. Most estimates of human toxicity are
based on animal studies, which may or may not
relate to human toxicity. In most animal studies,
the effect measured is usually death. This
measure of toxicity is often expressed as an
LD50 (lethal dose 50) – the dose required to kill
50% of the test population. The LD50 is usually
measured in milligrams of the material per
kilogram of body weight of the test animal. The
concentration in air that kills half of the
population is the LC50. See Table 1 for
examples.
Đánh giá dữ liệu mức độ độc
Mức độ độc của một hóa chất thường được
biểu hiện bằng lượng của vật liệu hoặc liều cần
thiết để gây một hiệu ứng cụ thể. Đó là khó
khăn để có được các dữ liệu hữu ích về độ độc
hóa học. Hầu hết các ước tính về mức độ độc
đối với con người được dựa trên các nghiên
cứu động vật, mà có thể hoặc không có thể liên
quan đến mức độ độc đối với con người. Trong
hầu hết các nghiên cứu trên động vật, hiệu quả
đo thường là cái chết. Số đo mức độ độc này
thường được thể hiện là LD50 (liều gây tử vong
50) - liều lượng cần thiết để giết chết 50% động
vật thử nghiệm. LD50 thường được đo bằng
milligram (mg) vật liệu cho mỗi kg trọng lượng
cơ thể của động vật thử nghiệm. Nồng độ trong
không khí giết chết một nửa đông vật thử
nghiệm là LC50. Xem Bảng 1 về các ví dụ.
Table 1: Toxicity Ratings Based on LD50
Class LD50
Lethal
Dose
based
on 70
kg
person
Examples
Bảng 1: Phân loại mức độ độc dựa trên LD50
Phân loại LD50
Liều gây tử
vong với
người >70kg
Ví dụ
Siêu độc
<5mg/
kg
Nếm (7 giọt
hoặc ít hơn)
Dioxin,
Botulinum
Vô
cùng độc
5-
50mg/
1 muỗng nhỏ
Arsenic
trioxide,
23
Super
Toxic
<5mg/
kg
A taste (7
drops or
less)
Dioxin,
Botulinum
Extremely
Toxic
5-
50mg/
kg
1
teaspoon
Arsenic
trioxide,
Strychnine
Very Toxic
50-500
mg/kg
1 ounce
Phenol,
Caffeine
Moderately
Toxic
0.5-
5g/kg
1 pint
Aspirin,
Sodium
chloride
Slightly
Toxic
5-
15g/kg
1 quart
Ethanol,
Acetone
kg Strychnine
Rất độc
50-500
mg/kg
1 ounce
(28,35g)
Phenol,
Caffeine
Độc vừa
0,5-
5g/kg
1 pint (0,473
lít)
Aspirin,
Sodium
chloride
Ít độc
5-
15g/kg
1 quart (1,14
lít)
Ethanol,
Aceton
To estimate a lethal dose for a human based on
animal tests, the LD50 must be multiplied by
the weight of an average person. Using this
method, it is evident that just a few drops of a
highly toxic substance, such as dioxin, may be
lethal, while much larger quantities of a slightly
toxic substance, such as acetone, would be
necessary for the same effect.
Very few chemicals have been evaluated for
chronic effects, given the complexity of that
type of study. Chronic exposure may have very
different effects than acute exposure. Usually,
studies of chronic exposure evaluate its cancer
causing potential or other long-term health
problems.
Để ước tính một liều gây chết cho một con
người dựa vào những thử nghiệm trên động vật,
LD50 phải được nhân với trọng lượng của một
người trung bình. Sử dụng phương pháp này,
hiển nhiên rằng chỉ có một vài giọt của một chất
có độc tính cao, chẳng hạn như dioxin, có thể
gây tử vong, trong khi số lượng lớn hơn nhiều
của một chất ít độc, chẳng hạn như acetone
mới cho tác dụng tương tự.
Rất ít hóa chất được đánh giá về các hiệu ứng
mãn tính, do sự phức tạp của kiểu nghiên cứu
này. Phơi nhiễm kinh niên / mãn tính có thể có
tác dụng rất khác với phơi nhiễm cấp
tính. Thông thường, các nghiên cứu về phơi
nhiễm mãn tính đánh giá nguyên nhân tiềm ẩn
gây ung thư hoặc gây ra những vấn đề sức
khỏe dài hạn khác.
Susceptibility of Individuals
Factors that influence the susceptibility of an
individual to the effects of toxic substances
include nutritional habits, physical condition,
obesity, medical conditions, drinking and
smoking, and pregnancy. Due to individual
variation and uncertainties in estimating human
health hazards, it is difficult to determine a dose
of a chemical that is totally risk-free.
Over a period of time, regular exposure to
some substances can lead to the development
of an allergic rash, breathing difficulty, or other
reactions. This phenomenon is referred to
as sensitization. Over time, these effects may
occur with exposure to smaller and smaller
amounts of the chemical, but will disappear
Tính nhạy cảm của các cá nhân
Các yếu tố ảnh hưởng đến tính nhạy cảm của
một cá nhân đối với tác động của các chất độc
hại bao gồm những thói quen dinh dưỡng, tình
trạng thể chất, sự béo phì, điều kiện y tế, thói
quen nghiện bia rượu và hút thuốc lá, thời kỳ
mang thai. Do sự khác nhau của từng cá nhân
và một số điều không chắc chắn trong việc đánh
giá các mối nguy đối với sức khỏe con người,
rất khó để xác định liều hoàn toàn không có rủi
ro của một loại hóa chất.
Trong một khoảng thời gian, thường xuyên tiếp
xúc với một số chất có thể dẫn đến sự tiến triển
của phát ban dị ứng, khó thở, hoặc phản ứng
khác. Hiện tượng này được gọi là sự nhạy
cảm. Theo thời gian, các hiệu ứng này có thể
xảy ra khi tiếp xúc với số lượng hóa chất ngày
càng nhỏ hơn, nhưng sẽ biến mất ngay sau khi
24
soon after the exposure stops. For reasons not
fully understood, not everyone exposed to a
sensitizer will experience this reaction.
Examples of sensitizers include epoxy resins,
nickel salts, isocyanates and formaldehyde.
dừng tiếp xúc. Vì những lý do chưa hiểu đầy đủ,
không phải tất cả mọi người tiếp xúc với các
chất gây dị ứng đều sẽ trải nghiệm với phản
ứng này. Ví dụ về các chất gây dị ứng bao gồm
nhựa epoxy, muối niken, isocyanates và
formaldehyde.
Particularly Hazardous Substances
The OSHA Laboratory Standard defines a
particularly hazardous substance as “select
carcinogens”, reproductive toxins, and
substances that have a high degree of acute
toxicity. The Chemical Hygiene Plan and
Laboratory Safety Manual outline provisions for
additional protection when working with these
agents, including establishment of a designated
area, use of containment devices such as a
fume hood or glove box, procedures for safe
removal of contaminated waste, and
decontamination procedures. For more
information on handling particularly hazardous
substances, contact your departmental
Chemical Hygiene Officer or Section 7.10 of the
Lab Safety Manual.
Các chất đặc biệt nguy hại
Tiêu chuẩn phòng thí nghiệm của OSHA định
nghĩa một chất đặc biệt nguy hại là "các chất
gây ung thư chọn lọc", những chất độc ảnh
hưởng tới khả năng sinh sản, và các chất có
mức độ độc cấp tính cao. Kế hoạch vệ sinh Hóa
chất và Sổ tay an toàn phòng thí nghiệm quy
định những điều khoản để bảo vệ bổ sung khi
làm việc với các tác nhân/ hóa chất này, bao
gồm cả việc thiết lập một khu vực quy định, sử
dụng các thiết bị ngăn chặn như tủ hút hoặc hộp
thò găng tay, thủ tục để loại bỏ an toàn chất thải
bị ô nhiễm và các thủ tục khử nhiễm. Để biết
thêm thông tin về xử lý các chất đặc biệt nguy
hại, liên hệ với Cán bộ vệ sinh hóa chất của
phòng ban hoặc xem Phần 7.10 của Sổ tay
hướng dẫn an toàn phòng thí nghiệm.
High Acute Toxicity (top)
Substances with high acute toxicity may be
fatal or cause damage to a target organ as a
result of a single exposure or an exposure of
short duration. Examples include hydrogen
cyanide, dimethylmercury, and diisopropyl
fluorophosphate. Special care must be taken
when working with these substances.
Mức độ độc cấp tính cao
Các chất có mức độ độc cấp tính cao có thể gây
tử vong hoặc gây nguy hiểm cho các cơ quan
nào đó trong cơ thể do một lần tiếp xúc hoặc
tiếp xúc trong thời gian ngắn. Ví dụ như
hydrogen cyanide, dimethylmercury, và
fluorophosphate diisopropyl. Phải chú ý thực
hiện thao tác cẩn thận đặc biệt khi làm việc với
các chất này.
Carcinogens (top)
Many chemicals have been evaluated for their
ability to cause cancer. The latency period for
most cancers ranges from twenty to forty years.
The risk of developing cancer from exposure to
a chemical increases with the length of
exposure and with the exposure concentration.
It is important to understand the distinction
between human carcinogens and suspected
human carcinogens. The termhuman
carcinogen is used when there is clear
evidence of the ability to cause cancer in
humans. Suspected human carcinogen refers
to chemicals that have been shown to cause
cancer in two or more animal species and are
Chất gây ung thư
Nhiều hóa chất đã được đánh giá về khả năng
gây ung thư. Giai đoạn ủ cho hầu hết các bệnh
ung thư khoảng 20-40 năm. Nguy cơ phát triển
ung thư do phơi nhiễm với một hóa chất càng
lớn khi thời gian tiếp xúc và nồng độ tiếp xúc
càng lớn.
Điều quan trọng là phải hiểu sự khác biệt giữa
chất gây ung thư ở người và chất nghi ngờ
gây ung thư ở người. Thuật ngữ “chất gây ung
thư ở người” được sử dụng khi có bằng chứng
rõ ràng về khả năng gây ra ung thư ở
người. Chất nghi ngờ gây ung thư ở con người
là nói đến những hóa chất đã gây ung thư ở hai
hay nhiều loài động vật và vì vậy chúng bị nghi
25
therefore suspect in humans. Prudent behavior
dictates that a suspected human carcinogen be
handled in the laboratory the same as a known
human carcinogen.
Anyone who works with, or plans to work with
carcinogens or suspected carcinogens must
follow the guidelines outlined in the Particularly
Hazardous Substances section of the Lab
Safety Manual. Lists of known and suspected
carcinogens may be found in the appendices of
the Lab Safety Manual. For a particular
substance, the Toxicity Data section of the
Material Safety Data Sheet may be consulted to
determine whether or not the substance is
considered a carcinogen by the Occupational
Safety and Health Administration (OSHA), the
National Toxicology Program (NTP) or
the International Association for Research on
Cancer (IARC).
ngờ là gây ung thư ở người. Hành vi thận trọng
cho thấy rằng một chất bị nghi ngờ gây ung thư
cho con người phải được xử lý trong phòng thí
nghiệm giống như một chất gây ung thư đã
được biết đến.
Bất cứ ai làm việc với, hoặc có kế hoạch làm
việc với các chất gây ung thư hoặc chất bị nghi
ngờ gây ung thư phải tuân theo các nguyên tắc
nêu trong phần Các hóa chất đặc biệt nguy
hiểm của Sổ tay An toàn phòng thí
nghiệm. Danh mục các chất gây ung thư được
biết đến và nghi ngờ có thể được tìm thấy trong
các phụ lục của Sổ tay Hướng dẫn an toàn
phòng thí nghiệm. Đối với một chất cụ thể, có
thể tham khảo Phần Dữ liệu mức độ độc của
Bảng dữ liệu hướng dẫn An toàn vật liệu để xác
định có hay không chất được coi là một chất
gây ung thư theo Cơ quan quản lý Y tế và An
toàn nghề nghiệp (OSHA), Chương trình nghiên
cứu khoa học về Chất độc quốc gia (NTP), hoặc
Hiệp hội quốc tế Nghiên cứu về Ung thư (IARC).
Reproductive Toxins (top)
Reproductive toxins are chemicals which affect
the reproductive system, including mutagens
(those which cause chromosomal damage) and
embryotoxins. Embryotoxins may be lethal to
the fertilized egg, embryo or fetus, may be
teratogenic (able to cause fetal malformations),
may retard growth or may cause post-natal
functional deficiencies. Other reproductive
toxins may cause sterility or may affect sperm
motility.
Some chemicals may cross the
placenta, exposing the fetus. A
developing fetus may be more
sensitive to some chemicals than
its pregnant mother, particularly
during the first twelve weeks of
pregnancy, when the mother may not know she
is pregnant. Proper handling of chemicals and
use of protective equipment is especially
important to reduce fetal exposure to
chemicals.
Known human teratogens include organic
mercury compounds, lead compounds, glycol
ethers, ionizing radiation, some drugs, alcohol
ingestion, and cigarette smoking. Some
substances that may cause adverse
reproductive effects in males include 1,2-
Độc tố sinh sản
Các độc tố sinh sản là những hóa chất có ảnh
hưởng đến hệ thống sinh sản, bao gồm cả tác
nhân gây đột biến (gây tổn hại nhiễm sắc thể)
và các độc tố gây hoại thai. Độc tố gây hoại thai
có thể gây tử vong cho các trứng được thụ tinh,
phôi thai hoặc bào thai, có thể gây quái thai (có
thể gây dị tật thai nhi), có thể làm chậm tăng
trưởng hoặc có thể gây ra thiếu hụt chức năng
sau khi sinh. Độc tố sinh sản khác có thể gây vô
sinh hoặc có thể ảnh hưởng đến khả năng di
chuyển của tinh trùng.
Một số hóa chất có thể qua nhau thai, làm
nhiễm độc bào thai. Một bào thai đang phát triển
có thể nhạy cảm với một số hóa chất hơn người
mẹ mang thai, đặc biệt là trong mười hai tuần
đầu của thai kỳ, khi người mẹ có thể không biết
mình đang mang thai. Việc xử lý hóa chất đúng
cách và sử dụng các thiết bị bảo vệ đặc biệt
quan trọng để giảm tiếp xúc thai với hóa chất.
Các chất gây quái thai ở người được biết, bao
gồm các hợp chất thủy ngân hữu cơ, các hợp
chất chì, ete glycol, bức xạ ion hóa, một số loại
thuốc, uống rượu và hút thuốc lá. Một số chất
có thể gây tác dụng bất lợi tới sinh sản ở nam
giới bao gồm 1,2-dibromo-3-chloropropane,
26
dibromo-3-chloropropane, cadmium, mercury,
boron, lead, some pesticides, and some drugs.
More than 800 chemicals have been shown to
be teratogenic in animal models - many of
these are suspected human teratogens. A
partial list is included in the appendices of the
Laboratory Safety Manual.
Laboratory workers who are contemplating
pregnancy or are pregnant should review the
toxicity of the chemicals in their laboratory and
may consult with the departmental Chemical
Hygiene Officer or EHS to determine whether
any of the materials used in the laboratory pose
additional risk during pregnancy. EHS provides
confidential counseling to help determine what
actions are recommended.
cadmium, thủy ngân, bo, chì, một số thuốc trừ
sâu, và một số loại thuốc. Hơn 800 hóa chất đã
được chứng minh là gây quái thai ở động vật -
nhiều chất trong số này bị nghi ngờ gây quái
thai ở người. Một phần danh mục các chất
được liệt kê trong những phụ lục của Sổ tay
Hướng dẫn an toàn phòng thí nghiệm.
Nhân viên phòng thí nghiệm, những người đang
dự tính mang thai hoặc đang mang thai nên
xem xét lại độc tính của các hóa chất trong
phòng thí nghiệm của họ và có thể tham khảo ý
kiến với Cán bộ vệ sinh Hóa chất của phòng
ban hoặc EHS để xác định xem có các vật liệu
nào được sử dụng trong phòng thí nghiệm tạo
ra nguy cơ trong thời kỳ mang thai. EHS cung
cấp những lời hướng dẫn tin cẩn để giúp xác
định những hành động được khuyến cáo.
Where To Find Toxicity Information
Toxicity information may be found in Material
Safety Data Sheets, under the “Health Hazard
Data” section, on product labels, in the Registry
of Toxic Effects of Chemical Substances
(RTECS), or in many other sources listed in the
Health and Safety Reference Guide
in Appendix E. For more information, contact
Environmental Health and Safety at x8-5294.
Nơi để tìm thông tin về mức độ độc
Thông tin độc tính có thể được tìm thấy trong
các bảng dữ liệu an toàn vật liệu (Material
Safety Data Sheets), dưới phần "Dữ liệu mối
nguy đối với sức khỏe ", trên nhãn sản phẩm,
trong Đăng kí các hiệu ứng độc hại của các hóa
chất (RTECS), hoặc các nguồn tài liệu tham
khảo khác được liệt kê trong Phụ lục E – Tài
liệu tham khảo Hướng dẫn An toàn và sức
khỏe. Để biết thêm thông tin, liên hệ với Bộ
phận sức khoẻ môi trường và an toàn (EHS) tại
x8-5294.
SECTION 2B:Chemical and Hazard
Identification
 Labels
 Material Safety Data Sheets
PHẦN 2B: Xác định hóa chất và mối nguy
 Các loại nhãn
 Bảng dữ liệu chỉ dẫn an toàn hóa
chất(MSDS)
Chemical manufacturers are required to
perform an
assessment of the
physical and health
hazards of the
chemicals they
produce. This
information must be
made available in
two places: the chemical label and the material
safety data sheet (MSDS). Thus, the
information found on the original container label
Nhà sản xuất hóa chất được yêu cầu phải thực
hiện đánh giá của các mối nguy vật lý và sức
khoẻ của các hoá chất mà họ sản xuất.Thông
tin này phải được hiện diện ở hai nơi: các nhãn
hóa chất và Bảng dữ liệu an toàn hóa chất/ vật
liệu (MSDS). Vì vậy, thông tin tìm thấy trên nhãn
thùng chứa ban đầu và Bảng dữ liệu an toàn
hóa chất có thể cung cấp rất nhiều thông tin về
danh tính của các thành phần hóa học cũng
như các mối nguy vật lý và sức khỏe của chúng.
Tài Liệu Hướng Dẫn an toàn sinh học
Tài Liệu Hướng Dẫn an toàn sinh học
Tài Liệu Hướng Dẫn an toàn sinh học
Tài Liệu Hướng Dẫn an toàn sinh học
Tài Liệu Hướng Dẫn an toàn sinh học
Tài Liệu Hướng Dẫn an toàn sinh học
Tài Liệu Hướng Dẫn an toàn sinh học
Tài Liệu Hướng Dẫn an toàn sinh học
Tài Liệu Hướng Dẫn an toàn sinh học
Tài Liệu Hướng Dẫn an toàn sinh học
Tài Liệu Hướng Dẫn an toàn sinh học
Tài Liệu Hướng Dẫn an toàn sinh học
Tài Liệu Hướng Dẫn an toàn sinh học
Tài Liệu Hướng Dẫn an toàn sinh học
Tài Liệu Hướng Dẫn an toàn sinh học
Tài Liệu Hướng Dẫn an toàn sinh học
Tài Liệu Hướng Dẫn an toàn sinh học
Tài Liệu Hướng Dẫn an toàn sinh học
Tài Liệu Hướng Dẫn an toàn sinh học
Tài Liệu Hướng Dẫn an toàn sinh học
Tài Liệu Hướng Dẫn an toàn sinh học
Tài Liệu Hướng Dẫn an toàn sinh học
Tài Liệu Hướng Dẫn an toàn sinh học
Tài Liệu Hướng Dẫn an toàn sinh học
Tài Liệu Hướng Dẫn an toàn sinh học
Tài Liệu Hướng Dẫn an toàn sinh học
Tài Liệu Hướng Dẫn an toàn sinh học
Tài Liệu Hướng Dẫn an toàn sinh học
Tài Liệu Hướng Dẫn an toàn sinh học
Tài Liệu Hướng Dẫn an toàn sinh học
Tài Liệu Hướng Dẫn an toàn sinh học
Tài Liệu Hướng Dẫn an toàn sinh học
Tài Liệu Hướng Dẫn an toàn sinh học
Tài Liệu Hướng Dẫn an toàn sinh học
Tài Liệu Hướng Dẫn an toàn sinh học
Tài Liệu Hướng Dẫn an toàn sinh học
Tài Liệu Hướng Dẫn an toàn sinh học
Tài Liệu Hướng Dẫn an toàn sinh học
Tài Liệu Hướng Dẫn an toàn sinh học
Tài Liệu Hướng Dẫn an toàn sinh học
Tài Liệu Hướng Dẫn an toàn sinh học
Tài Liệu Hướng Dẫn an toàn sinh học
Tài Liệu Hướng Dẫn an toàn sinh học
Tài Liệu Hướng Dẫn an toàn sinh học
Tài Liệu Hướng Dẫn an toàn sinh học
Tài Liệu Hướng Dẫn an toàn sinh học
Tài Liệu Hướng Dẫn an toàn sinh học
Tài Liệu Hướng Dẫn an toàn sinh học
Tài Liệu Hướng Dẫn an toàn sinh học
Tài Liệu Hướng Dẫn an toàn sinh học
Tài Liệu Hướng Dẫn an toàn sinh học
Tài Liệu Hướng Dẫn an toàn sinh học
Tài Liệu Hướng Dẫn an toàn sinh học
Tài Liệu Hướng Dẫn an toàn sinh học
Tài Liệu Hướng Dẫn an toàn sinh học
Tài Liệu Hướng Dẫn an toàn sinh học
Tài Liệu Hướng Dẫn an toàn sinh học
Tài Liệu Hướng Dẫn an toàn sinh học
Tài Liệu Hướng Dẫn an toàn sinh học
Tài Liệu Hướng Dẫn an toàn sinh học
Tài Liệu Hướng Dẫn an toàn sinh học
Tài Liệu Hướng Dẫn an toàn sinh học
Tài Liệu Hướng Dẫn an toàn sinh học
Tài Liệu Hướng Dẫn an toàn sinh học
Tài Liệu Hướng Dẫn an toàn sinh học
Tài Liệu Hướng Dẫn an toàn sinh học
Tài Liệu Hướng Dẫn an toàn sinh học
Tài Liệu Hướng Dẫn an toàn sinh học
Tài Liệu Hướng Dẫn an toàn sinh học

More Related Content

What's hot

Đề Cương Chi Tiết Môn Học Kỹ Thuật Phòng Thí Nghiệm
Đề Cương Chi Tiết Môn Học Kỹ Thuật Phòng Thí Nghiệm Đề Cương Chi Tiết Môn Học Kỹ Thuật Phòng Thí Nghiệm
Đề Cương Chi Tiết Môn Học Kỹ Thuật Phòng Thí Nghiệm nataliej4
 
An toan sinh hoc trong xet nghiem lao
An toan sinh hoc trong xet nghiem laoAn toan sinh hoc trong xet nghiem lao
An toan sinh hoc trong xet nghiem laovisinhyhoc
 
Lay nhiem lien quan den pxn
Lay nhiem lien quan den pxnLay nhiem lien quan den pxn
Lay nhiem lien quan den pxnvisinhyhoc
 
A04. thu thap mau xn covid 19
A04. thu thap mau xn covid 19A04. thu thap mau xn covid 19
A04. thu thap mau xn covid 19Nguyen Thuan
 
Su dung khang sinh a4 bv cho ray
Su dung khang sinh a4   bv cho raySu dung khang sinh a4   bv cho ray
Su dung khang sinh a4 bv cho rayTran Huy Quang
 
Tình hình đề kháng kháng sinh của một số vi khuẩn gây nhiễm khuẩn vết mổ tại ...
Tình hình đề kháng kháng sinh của một số vi khuẩn gây nhiễm khuẩn vết mổ tại ...Tình hình đề kháng kháng sinh của một số vi khuẩn gây nhiễm khuẩn vết mổ tại ...
Tình hình đề kháng kháng sinh của một số vi khuẩn gây nhiễm khuẩn vết mổ tại ...hieu anh
 
Covid Reference 3 - Phiên bản Tiếng Việt
Covid Reference 3 - Phiên bản Tiếng Việt Covid Reference 3 - Phiên bản Tiếng Việt
Covid Reference 3 - Phiên bản Tiếng Việt Yhoccongdong.com
 
Hướng dẫn sử dụng kháng sinh - NXB Y Học
Hướng dẫn sử dụng kháng sinh - NXB Y HọcHướng dẫn sử dụng kháng sinh - NXB Y Học
Hướng dẫn sử dụng kháng sinh - NXB Y Họcvisinhyhoc
 
Dac diem lam sang, can lam sang va tinh hinh vi khuan khang thuoc o benh nhan...
Dac diem lam sang, can lam sang va tinh hinh vi khuan khang thuoc o benh nhan...Dac diem lam sang, can lam sang va tinh hinh vi khuan khang thuoc o benh nhan...
Dac diem lam sang, can lam sang va tinh hinh vi khuan khang thuoc o benh nhan...Luanvanyhoc.com-Zalo 0927.007.596
 
Tinh khang thuoc oseltamivir cua vi rut cum a luu hanh tai mien bac viet nam
Tinh khang thuoc oseltamivir cua vi rut cum a luu hanh tai mien bac viet namTinh khang thuoc oseltamivir cua vi rut cum a luu hanh tai mien bac viet nam
Tinh khang thuoc oseltamivir cua vi rut cum a luu hanh tai mien bac viet namLuanvanyhoc.com-Zalo 0927.007.596
 
Thuc trang nhiem khuan vet mo o mot so benh vien tuyen tinh va trung uong, hi...
Thuc trang nhiem khuan vet mo o mot so benh vien tuyen tinh va trung uong, hi...Thuc trang nhiem khuan vet mo o mot so benh vien tuyen tinh va trung uong, hi...
Thuc trang nhiem khuan vet mo o mot so benh vien tuyen tinh va trung uong, hi...Luanvanyhoc.com-Zalo 0927.007.596
 
Các phương pháp chẩn đoán vsv gây bệnh
Các phương pháp chẩn đoán vsv gây bệnhCác phương pháp chẩn đoán vsv gây bệnh
Các phương pháp chẩn đoán vsv gây bệnhvisinhyhoc
 
Huong dan xn khang nguyen 24.4.2021 c h ng s a b n cu i 19h.signed
Huong dan xn khang nguyen 24.4.2021 c h ng s a   b n cu i 19h.signedHuong dan xn khang nguyen 24.4.2021 c h ng s a   b n cu i 19h.signed
Huong dan xn khang nguyen 24.4.2021 c h ng s a b n cu i 19h.signedTrinhNguyn215
 

What's hot (18)

Đề Cương Chi Tiết Môn Học Kỹ Thuật Phòng Thí Nghiệm
Đề Cương Chi Tiết Môn Học Kỹ Thuật Phòng Thí Nghiệm Đề Cương Chi Tiết Môn Học Kỹ Thuật Phòng Thí Nghiệm
Đề Cương Chi Tiết Môn Học Kỹ Thuật Phòng Thí Nghiệm
 
An toan sinh hoc trong xet nghiem lao
An toan sinh hoc trong xet nghiem laoAn toan sinh hoc trong xet nghiem lao
An toan sinh hoc trong xet nghiem lao
 
Sản xuất các gam chuẩn cho RT-PCR trong chẩn đoán cúm, HAY
Sản xuất các gam chuẩn cho RT-PCR trong chẩn đoán cúm, HAYSản xuất các gam chuẩn cho RT-PCR trong chẩn đoán cúm, HAY
Sản xuất các gam chuẩn cho RT-PCR trong chẩn đoán cúm, HAY
 
Lay nhiem lien quan den pxn
Lay nhiem lien quan den pxnLay nhiem lien quan den pxn
Lay nhiem lien quan den pxn
 
A04. thu thap mau xn covid 19
A04. thu thap mau xn covid 19A04. thu thap mau xn covid 19
A04. thu thap mau xn covid 19
 
Su dung khang sinh a4 bv cho ray
Su dung khang sinh a4   bv cho raySu dung khang sinh a4   bv cho ray
Su dung khang sinh a4 bv cho ray
 
A07. su dung ppe
A07. su dung ppeA07. su dung ppe
A07. su dung ppe
 
Tình hình đề kháng kháng sinh của một số vi khuẩn gây nhiễm khuẩn vết mổ tại ...
Tình hình đề kháng kháng sinh của một số vi khuẩn gây nhiễm khuẩn vết mổ tại ...Tình hình đề kháng kháng sinh của một số vi khuẩn gây nhiễm khuẩn vết mổ tại ...
Tình hình đề kháng kháng sinh của một số vi khuẩn gây nhiễm khuẩn vết mổ tại ...
 
Covid Reference 3 - Phiên bản Tiếng Việt
Covid Reference 3 - Phiên bản Tiếng Việt Covid Reference 3 - Phiên bản Tiếng Việt
Covid Reference 3 - Phiên bản Tiếng Việt
 
Hướng dẫn sử dụng kháng sinh - NXB Y Học
Hướng dẫn sử dụng kháng sinh - NXB Y HọcHướng dẫn sử dụng kháng sinh - NXB Y Học
Hướng dẫn sử dụng kháng sinh - NXB Y Học
 
Dac diem lam sang, can lam sang va tinh hinh vi khuan khang thuoc o benh nhan...
Dac diem lam sang, can lam sang va tinh hinh vi khuan khang thuoc o benh nhan...Dac diem lam sang, can lam sang va tinh hinh vi khuan khang thuoc o benh nhan...
Dac diem lam sang, can lam sang va tinh hinh vi khuan khang thuoc o benh nhan...
 
Luận án: Đặc điểm dịch tễ học bệnh viêm phổi tái nhiễm ở trẻ em
Luận án: Đặc điểm dịch tễ học bệnh viêm phổi tái nhiễm ở trẻ emLuận án: Đặc điểm dịch tễ học bệnh viêm phổi tái nhiễm ở trẻ em
Luận án: Đặc điểm dịch tễ học bệnh viêm phổi tái nhiễm ở trẻ em
 
Tạo kháng thể đối với vắcxin phòng viêm gan B ở trẻ có mẹ mang HBsAg
Tạo kháng thể đối với vắcxin phòng viêm gan B ở trẻ có mẹ mang HBsAgTạo kháng thể đối với vắcxin phòng viêm gan B ở trẻ có mẹ mang HBsAg
Tạo kháng thể đối với vắcxin phòng viêm gan B ở trẻ có mẹ mang HBsAg
 
Tinh khang thuoc oseltamivir cua vi rut cum a luu hanh tai mien bac viet nam
Tinh khang thuoc oseltamivir cua vi rut cum a luu hanh tai mien bac viet namTinh khang thuoc oseltamivir cua vi rut cum a luu hanh tai mien bac viet nam
Tinh khang thuoc oseltamivir cua vi rut cum a luu hanh tai mien bac viet nam
 
Thuc trang nhiem khuan vet mo o mot so benh vien tuyen tinh va trung uong, hi...
Thuc trang nhiem khuan vet mo o mot so benh vien tuyen tinh va trung uong, hi...Thuc trang nhiem khuan vet mo o mot so benh vien tuyen tinh va trung uong, hi...
Thuc trang nhiem khuan vet mo o mot so benh vien tuyen tinh va trung uong, hi...
 
Luận văn: Hạt nano kim loại trong chẩn đoán vi khuẩn lao, HOT, 9đ
Luận văn: Hạt nano kim loại trong chẩn đoán vi khuẩn lao, HOT, 9đLuận văn: Hạt nano kim loại trong chẩn đoán vi khuẩn lao, HOT, 9đ
Luận văn: Hạt nano kim loại trong chẩn đoán vi khuẩn lao, HOT, 9đ
 
Các phương pháp chẩn đoán vsv gây bệnh
Các phương pháp chẩn đoán vsv gây bệnhCác phương pháp chẩn đoán vsv gây bệnh
Các phương pháp chẩn đoán vsv gây bệnh
 
Huong dan xn khang nguyen 24.4.2021 c h ng s a b n cu i 19h.signed
Huong dan xn khang nguyen 24.4.2021 c h ng s a   b n cu i 19h.signedHuong dan xn khang nguyen 24.4.2021 c h ng s a   b n cu i 19h.signed
Huong dan xn khang nguyen 24.4.2021 c h ng s a b n cu i 19h.signed
 

Similar to Tài Liệu Hướng Dẫn an toàn sinh học

8. p. 289 to 302 quality improvement module vietnamese
8. p. 289 to 302 quality improvement module vietnamese8. p. 289 to 302 quality improvement module vietnamese
8. p. 289 to 302 quality improvement module vietnameseNguyen Phong Trung
 
Sức khỏe nghề nghiệp
Sức khỏe nghề nghiệpSức khỏe nghề nghiệp
Sức khỏe nghề nghiệpTS DUOC
 
Sức khỏe nghề nghiệp
Sức khỏe nghề nghiệpSức khỏe nghề nghiệp
Sức khỏe nghề nghiệpĐiều Dưỡng
 
Hướng dẫn của ASHP về thao tác với thuốc độc
Hướng dẫn của ASHP về thao tác với thuốc độcHướng dẫn của ASHP về thao tác với thuốc độc
Hướng dẫn của ASHP về thao tác với thuốc độcHA VO THI
 
Phòng thí nghiệm cấp 3
Phòng thí nghiệm cấp 3Phòng thí nghiệm cấp 3
Phòng thí nghiệm cấp 3Luong NguyenThanh
 
Môi trường và độc chất - ĐH Thái Nguyên
Môi trường và độc chất - ĐH Thái NguyênMôi trường và độc chất - ĐH Thái Nguyên
Môi trường và độc chất - ĐH Thái NguyênTS DUOC
 
Luận án tiến sĩ y học thực trạng môi trường, sức khỏe, bệnh tật ở công nhân m...
Luận án tiến sĩ y học thực trạng môi trường, sức khỏe, bệnh tật ở công nhân m...Luận án tiến sĩ y học thực trạng môi trường, sức khỏe, bệnh tật ở công nhân m...
Luận án tiến sĩ y học thực trạng môi trường, sức khỏe, bệnh tật ở công nhân m...https://www.facebook.com/garmentspace
 
Effectiveness of pharmacist’s intervention in the management of using antibio...
Effectiveness of pharmacist’s intervention in the management of using antibio...Effectiveness of pharmacist’s intervention in the management of using antibio...
Effectiveness of pharmacist’s intervention in the management of using antibio...Son Nguyen
 
Nghiên cứu thực trạng, yếu tố liên quan đến tồn dư kháng sinh, hormone trong ...
Nghiên cứu thực trạng, yếu tố liên quan đến tồn dư kháng sinh, hormone trong ...Nghiên cứu thực trạng, yếu tố liên quan đến tồn dư kháng sinh, hormone trong ...
Nghiên cứu thực trạng, yếu tố liên quan đến tồn dư kháng sinh, hormone trong ...https://www.facebook.com/garmentspace
 
Luận văn thạc sĩ dược học.
Luận văn thạc sĩ dược học.Luận văn thạc sĩ dược học.
Luận văn thạc sĩ dược học.ssuser499fca
 
Luận Văn Thực Trạng Đảm Bảo Chất Lượng Giáo Dục Cơ Sở Đào Tạo Bác Sĩ Đa Khoa,...
Luận Văn Thực Trạng Đảm Bảo Chất Lượng Giáo Dục Cơ Sở Đào Tạo Bác Sĩ Đa Khoa,...Luận Văn Thực Trạng Đảm Bảo Chất Lượng Giáo Dục Cơ Sở Đào Tạo Bác Sĩ Đa Khoa,...
Luận Văn Thực Trạng Đảm Bảo Chất Lượng Giáo Dục Cơ Sở Đào Tạo Bác Sĩ Đa Khoa,...tcoco3199
 
Nhóm-10-Y1YK4-CBA5-S1.7.pptx
Nhóm-10-Y1YK4-CBA5-S1.7.pptxNhóm-10-Y1YK4-CBA5-S1.7.pptx
Nhóm-10-Y1YK4-CBA5-S1.7.pptxiNguynXun7
 

Similar to Tài Liệu Hướng Dẫn an toàn sinh học (20)

8. p. 289 to 302 quality improvement module vietnamese
8. p. 289 to 302 quality improvement module vietnamese8. p. 289 to 302 quality improvement module vietnamese
8. p. 289 to 302 quality improvement module vietnamese
 
Sức khỏe nghề nghiệp
Sức khỏe nghề nghiệpSức khỏe nghề nghiệp
Sức khỏe nghề nghiệp
 
Sức khỏe nghề nghiệp
Sức khỏe nghề nghiệpSức khỏe nghề nghiệp
Sức khỏe nghề nghiệp
 
Hướng dẫn của ASHP về thao tác với thuốc độc
Hướng dẫn của ASHP về thao tác với thuốc độcHướng dẫn của ASHP về thao tác với thuốc độc
Hướng dẫn của ASHP về thao tác với thuốc độc
 
Phòng thí nghiệm cấp 3
Phòng thí nghiệm cấp 3Phòng thí nghiệm cấp 3
Phòng thí nghiệm cấp 3
 
Luận văn: Nghiên cứu tác dụng kiểu androgen của cây Sâm cau
Luận văn: Nghiên cứu tác dụng kiểu androgen của cây Sâm cauLuận văn: Nghiên cứu tác dụng kiểu androgen của cây Sâm cau
Luận văn: Nghiên cứu tác dụng kiểu androgen của cây Sâm cau
 
Môi trường và độc chất - ĐH Thái Nguyên
Môi trường và độc chất - ĐH Thái NguyênMôi trường và độc chất - ĐH Thái Nguyên
Môi trường và độc chất - ĐH Thái Nguyên
 
Luận án tiến sĩ y học thực trạng môi trường, sức khỏe, bệnh tật ở công nhân m...
Luận án tiến sĩ y học thực trạng môi trường, sức khỏe, bệnh tật ở công nhân m...Luận án tiến sĩ y học thực trạng môi trường, sức khỏe, bệnh tật ở công nhân m...
Luận án tiến sĩ y học thực trạng môi trường, sức khỏe, bệnh tật ở công nhân m...
 
Luận án: Môi trường, sức khỏe, bệnh tật ở công nhân may, HAY
Luận án: Môi trường, sức khỏe, bệnh tật ở công nhân may, HAYLuận án: Môi trường, sức khỏe, bệnh tật ở công nhân may, HAY
Luận án: Môi trường, sức khỏe, bệnh tật ở công nhân may, HAY
 
Đề tài: Nghiên cứu sản xuất các gam chuẩn cho RT-PCR, ứng dụng trong chẩn đoá...
Đề tài: Nghiên cứu sản xuất các gam chuẩn cho RT-PCR, ứng dụng trong chẩn đoá...Đề tài: Nghiên cứu sản xuất các gam chuẩn cho RT-PCR, ứng dụng trong chẩn đoá...
Đề tài: Nghiên cứu sản xuất các gam chuẩn cho RT-PCR, ứng dụng trong chẩn đoá...
 
Đề tài: Nghiên cứu hiệu quả và tính an toàn của mifepriston phối hợp với miso...
Đề tài: Nghiên cứu hiệu quả và tính an toàn của mifepriston phối hợp với miso...Đề tài: Nghiên cứu hiệu quả và tính an toàn của mifepriston phối hợp với miso...
Đề tài: Nghiên cứu hiệu quả và tính an toàn của mifepriston phối hợp với miso...
 
Kiệu quả và an toàn của mifepriston với misoprostol để kết thúc thai nghén
Kiệu quả và an toàn của mifepriston với misoprostol để kết thúc thai nghénKiệu quả và an toàn của mifepriston với misoprostol để kết thúc thai nghén
Kiệu quả và an toàn của mifepriston với misoprostol để kết thúc thai nghén
 
Effectiveness of pharmacist’s intervention in the management of using antibio...
Effectiveness of pharmacist’s intervention in the management of using antibio...Effectiveness of pharmacist’s intervention in the management of using antibio...
Effectiveness of pharmacist’s intervention in the management of using antibio...
 
Nghiên cứu thực trạng, yếu tố liên quan đến tồn dư kháng sinh, hormone trong ...
Nghiên cứu thực trạng, yếu tố liên quan đến tồn dư kháng sinh, hormone trong ...Nghiên cứu thực trạng, yếu tố liên quan đến tồn dư kháng sinh, hormone trong ...
Nghiên cứu thực trạng, yếu tố liên quan đến tồn dư kháng sinh, hormone trong ...
 
Luận văn thạc sĩ dược học.
Luận văn thạc sĩ dược học.Luận văn thạc sĩ dược học.
Luận văn thạc sĩ dược học.
 
Luận Văn Thực Trạng Đảm Bảo Chất Lượng Giáo Dục Cơ Sở Đào Tạo Bác Sĩ Đa Khoa,...
Luận Văn Thực Trạng Đảm Bảo Chất Lượng Giáo Dục Cơ Sở Đào Tạo Bác Sĩ Đa Khoa,...Luận Văn Thực Trạng Đảm Bảo Chất Lượng Giáo Dục Cơ Sở Đào Tạo Bác Sĩ Đa Khoa,...
Luận Văn Thực Trạng Đảm Bảo Chất Lượng Giáo Dục Cơ Sở Đào Tạo Bác Sĩ Đa Khoa,...
 
Luận Văn Quản Lý Nhà Nước Về An Toàn Thực Phẩm Trong Lĩnh Vực Y Tế.
Luận Văn Quản Lý Nhà Nước Về An Toàn Thực Phẩm Trong Lĩnh Vực Y Tế.Luận Văn Quản Lý Nhà Nước Về An Toàn Thực Phẩm Trong Lĩnh Vực Y Tế.
Luận Văn Quản Lý Nhà Nước Về An Toàn Thực Phẩm Trong Lĩnh Vực Y Tế.
 
Nhóm-10-Y1YK4-CBA5-S1.7.pptx
Nhóm-10-Y1YK4-CBA5-S1.7.pptxNhóm-10-Y1YK4-CBA5-S1.7.pptx
Nhóm-10-Y1YK4-CBA5-S1.7.pptx
 
Đề tài: Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng và kết quả điều trị dậy th...
Đề tài: Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng và kết quả điều trị dậy th...Đề tài: Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng và kết quả điều trị dậy th...
Đề tài: Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng và kết quả điều trị dậy th...
 
Luận án: Điều trị dậy thì sớm vô căn ở trẻ gái bằng triptorelin, HAY
Luận án: Điều trị dậy thì sớm vô căn ở trẻ gái bằng triptorelin, HAYLuận án: Điều trị dậy thì sớm vô căn ở trẻ gái bằng triptorelin, HAY
Luận án: Điều trị dậy thì sớm vô căn ở trẻ gái bằng triptorelin, HAY
 

Recently uploaded

Y4- Encephalitis Quỳnh.pptx rất hay nha các bạn
Y4- Encephalitis Quỳnh.pptx rất hay nha các bạnY4- Encephalitis Quỳnh.pptx rất hay nha các bạn
Y4- Encephalitis Quỳnh.pptx rất hay nha các bạnHongBiThi1
 
SGK mới Sốt ở trẻ em.pdf rất hay nha các bác sĩ
SGK mới Sốt ở trẻ em.pdf rất hay nha các bác sĩSGK mới Sốt ở trẻ em.pdf rất hay nha các bác sĩ
SGK mới Sốt ở trẻ em.pdf rất hay nha các bác sĩHongBiThi1
 
Ung thư đại tràng.pptx Thầy Sơn rất chi tiết
Ung thư đại tràng.pptx Thầy Sơn rất chi tiếtUng thư đại tràng.pptx Thầy Sơn rất chi tiết
Ung thư đại tràng.pptx Thầy Sơn rất chi tiếtHongBiThi1
 
SGK mới Phát triển tâm thần vận động ở trẻ em.pdf
SGK mới Phát triển tâm thần vận động ở trẻ em.pdfSGK mới Phát triển tâm thần vận động ở trẻ em.pdf
SGK mới Phát triển tâm thần vận động ở trẻ em.pdfHongBiThi1
 
Tin tức Phòng Khám Đa Khoa Tân Bình lừa đảo có đúng không_.pdf
Tin tức Phòng Khám Đa Khoa Tân Bình lừa đảo có đúng không_.pdfTin tức Phòng Khám Đa Khoa Tân Bình lừa đảo có đúng không_.pdf
Tin tức Phòng Khám Đa Khoa Tân Bình lừa đảo có đúng không_.pdfPhngKhmaKhoaTnBnh495
 
SGK cũ Viêm màng não mủ ở trẻ em.pdf hay đấy
SGK cũ Viêm màng não mủ ở trẻ em.pdf hay đấySGK cũ Viêm màng não mủ ở trẻ em.pdf hay đấy
SGK cũ Viêm màng não mủ ở trẻ em.pdf hay đấyHongBiThi1
 
SGK Viêm tụy cấp Y4.pdf rất hay nha các bạn
SGK Viêm tụy cấp Y4.pdf rất hay nha các bạnSGK Viêm tụy cấp Y4.pdf rất hay nha các bạn
SGK Viêm tụy cấp Y4.pdf rất hay nha các bạnHongBiThi1
 
Tim mạch - Suy tim.pdf ở trẻ em rất hay nha
Tim mạch - Suy tim.pdf ở trẻ em rất hay nhaTim mạch - Suy tim.pdf ở trẻ em rất hay nha
Tim mạch - Suy tim.pdf ở trẻ em rất hay nhaHongBiThi1
 
Bản sao của VIÊM MÀNG NÃO NHIỄM KHUẨN Ở TRẺ EM Y42012.pptx
Bản sao của VIÊM MÀNG NÃO NHIỄM KHUẨN Ở TRẺ EM Y42012.pptxBản sao của VIÊM MÀNG NÃO NHIỄM KHUẨN Ở TRẺ EM Y42012.pptx
Bản sao của VIÊM MÀNG NÃO NHIỄM KHUẨN Ở TRẺ EM Y42012.pptxHongBiThi1
 
SGK cũ hậu sản thường.pdf rất hay các bạn ạ
SGK cũ hậu sản thường.pdf rất hay các bạn ạSGK cũ hậu sản thường.pdf rất hay các bạn ạ
SGK cũ hậu sản thường.pdf rất hay các bạn ạHongBiThi1
 
Lây - Viêm não.pptx PGS Nhật An cực kỳ hay
Lây - Viêm não.pptx PGS Nhật An cực kỳ hayLây - Viêm não.pptx PGS Nhật An cực kỳ hay
Lây - Viêm não.pptx PGS Nhật An cực kỳ hayHongBiThi1
 
SGK mới viêm não ở trẻ em.pdf rất hay nha các bạn
SGK mới viêm não ở trẻ em.pdf rất hay nha các bạnSGK mới viêm não ở trẻ em.pdf rất hay nha các bạn
SGK mới viêm não ở trẻ em.pdf rất hay nha các bạnHongBiThi1
 
Dac diem he tuan hoan tre em sv.pdf rất hay
Dac diem he tuan hoan tre em sv.pdf rất hayDac diem he tuan hoan tre em sv.pdf rất hay
Dac diem he tuan hoan tre em sv.pdf rất hayHongBiThi1
 
SGK Ung thư đại tràng Y4.pdf rất hay nha các bạn
SGK Ung thư đại tràng Y4.pdf rất hay nha các bạnSGK Ung thư đại tràng Y4.pdf rất hay nha các bạn
SGK Ung thư đại tràng Y4.pdf rất hay nha các bạnHongBiThi1
 
SGK Hội chứng tắc ruột Y4.pdf rất hay nha các bạn trẻ
SGK Hội chứng tắc ruột Y4.pdf rất hay nha các bạn trẻSGK Hội chứng tắc ruột Y4.pdf rất hay nha các bạn trẻ
SGK Hội chứng tắc ruột Y4.pdf rất hay nha các bạn trẻHongBiThi1
 
SGK Ung thư biểu mô tế bào gan Y6.pdf rất hay nha
SGK Ung thư biểu mô tế bào gan Y6.pdf rất hay nhaSGK Ung thư biểu mô tế bào gan Y6.pdf rất hay nha
SGK Ung thư biểu mô tế bào gan Y6.pdf rất hay nhaHongBiThi1
 
SGK cũ Tiêm chủng ở trẻ em.pdf rất hay nha
SGK cũ Tiêm chủng ở trẻ em.pdf rất hay nhaSGK cũ Tiêm chủng ở trẻ em.pdf rất hay nha
SGK cũ Tiêm chủng ở trẻ em.pdf rất hay nhaHongBiThi1
 
SGK Hẹp môn vị Y4.pdf rất hay nha các bạn
SGK Hẹp môn vị Y4.pdf rất hay nha các bạnSGK Hẹp môn vị Y4.pdf rất hay nha các bạn
SGK Hẹp môn vị Y4.pdf rất hay nha các bạnHongBiThi1
 
Sự chuyển vị trong hóa học hữu cơ
Sự chuyển vị trong hóa học hữu cơ Sự chuyển vị trong hóa học hữu cơ
Sự chuyển vị trong hóa học hữu cơ 19BiPhng
 
SGK mới Viêm màng não mủ ở trẻ em.pdf rất hay nha các bạn
SGK mới Viêm màng não mủ ở trẻ em.pdf rất hay nha các bạnSGK mới Viêm màng não mủ ở trẻ em.pdf rất hay nha các bạn
SGK mới Viêm màng não mủ ở trẻ em.pdf rất hay nha các bạnHongBiThi1
 

Recently uploaded (20)

Y4- Encephalitis Quỳnh.pptx rất hay nha các bạn
Y4- Encephalitis Quỳnh.pptx rất hay nha các bạnY4- Encephalitis Quỳnh.pptx rất hay nha các bạn
Y4- Encephalitis Quỳnh.pptx rất hay nha các bạn
 
SGK mới Sốt ở trẻ em.pdf rất hay nha các bác sĩ
SGK mới Sốt ở trẻ em.pdf rất hay nha các bác sĩSGK mới Sốt ở trẻ em.pdf rất hay nha các bác sĩ
SGK mới Sốt ở trẻ em.pdf rất hay nha các bác sĩ
 
Ung thư đại tràng.pptx Thầy Sơn rất chi tiết
Ung thư đại tràng.pptx Thầy Sơn rất chi tiếtUng thư đại tràng.pptx Thầy Sơn rất chi tiết
Ung thư đại tràng.pptx Thầy Sơn rất chi tiết
 
SGK mới Phát triển tâm thần vận động ở trẻ em.pdf
SGK mới Phát triển tâm thần vận động ở trẻ em.pdfSGK mới Phát triển tâm thần vận động ở trẻ em.pdf
SGK mới Phát triển tâm thần vận động ở trẻ em.pdf
 
Tin tức Phòng Khám Đa Khoa Tân Bình lừa đảo có đúng không_.pdf
Tin tức Phòng Khám Đa Khoa Tân Bình lừa đảo có đúng không_.pdfTin tức Phòng Khám Đa Khoa Tân Bình lừa đảo có đúng không_.pdf
Tin tức Phòng Khám Đa Khoa Tân Bình lừa đảo có đúng không_.pdf
 
SGK cũ Viêm màng não mủ ở trẻ em.pdf hay đấy
SGK cũ Viêm màng não mủ ở trẻ em.pdf hay đấySGK cũ Viêm màng não mủ ở trẻ em.pdf hay đấy
SGK cũ Viêm màng não mủ ở trẻ em.pdf hay đấy
 
SGK Viêm tụy cấp Y4.pdf rất hay nha các bạn
SGK Viêm tụy cấp Y4.pdf rất hay nha các bạnSGK Viêm tụy cấp Y4.pdf rất hay nha các bạn
SGK Viêm tụy cấp Y4.pdf rất hay nha các bạn
 
Tim mạch - Suy tim.pdf ở trẻ em rất hay nha
Tim mạch - Suy tim.pdf ở trẻ em rất hay nhaTim mạch - Suy tim.pdf ở trẻ em rất hay nha
Tim mạch - Suy tim.pdf ở trẻ em rất hay nha
 
Bản sao của VIÊM MÀNG NÃO NHIỄM KHUẨN Ở TRẺ EM Y42012.pptx
Bản sao của VIÊM MÀNG NÃO NHIỄM KHUẨN Ở TRẺ EM Y42012.pptxBản sao của VIÊM MÀNG NÃO NHIỄM KHUẨN Ở TRẺ EM Y42012.pptx
Bản sao của VIÊM MÀNG NÃO NHIỄM KHUẨN Ở TRẺ EM Y42012.pptx
 
SGK cũ hậu sản thường.pdf rất hay các bạn ạ
SGK cũ hậu sản thường.pdf rất hay các bạn ạSGK cũ hậu sản thường.pdf rất hay các bạn ạ
SGK cũ hậu sản thường.pdf rất hay các bạn ạ
 
Lây - Viêm não.pptx PGS Nhật An cực kỳ hay
Lây - Viêm não.pptx PGS Nhật An cực kỳ hayLây - Viêm não.pptx PGS Nhật An cực kỳ hay
Lây - Viêm não.pptx PGS Nhật An cực kỳ hay
 
SGK mới viêm não ở trẻ em.pdf rất hay nha các bạn
SGK mới viêm não ở trẻ em.pdf rất hay nha các bạnSGK mới viêm não ở trẻ em.pdf rất hay nha các bạn
SGK mới viêm não ở trẻ em.pdf rất hay nha các bạn
 
Dac diem he tuan hoan tre em sv.pdf rất hay
Dac diem he tuan hoan tre em sv.pdf rất hayDac diem he tuan hoan tre em sv.pdf rất hay
Dac diem he tuan hoan tre em sv.pdf rất hay
 
SGK Ung thư đại tràng Y4.pdf rất hay nha các bạn
SGK Ung thư đại tràng Y4.pdf rất hay nha các bạnSGK Ung thư đại tràng Y4.pdf rất hay nha các bạn
SGK Ung thư đại tràng Y4.pdf rất hay nha các bạn
 
SGK Hội chứng tắc ruột Y4.pdf rất hay nha các bạn trẻ
SGK Hội chứng tắc ruột Y4.pdf rất hay nha các bạn trẻSGK Hội chứng tắc ruột Y4.pdf rất hay nha các bạn trẻ
SGK Hội chứng tắc ruột Y4.pdf rất hay nha các bạn trẻ
 
SGK Ung thư biểu mô tế bào gan Y6.pdf rất hay nha
SGK Ung thư biểu mô tế bào gan Y6.pdf rất hay nhaSGK Ung thư biểu mô tế bào gan Y6.pdf rất hay nha
SGK Ung thư biểu mô tế bào gan Y6.pdf rất hay nha
 
SGK cũ Tiêm chủng ở trẻ em.pdf rất hay nha
SGK cũ Tiêm chủng ở trẻ em.pdf rất hay nhaSGK cũ Tiêm chủng ở trẻ em.pdf rất hay nha
SGK cũ Tiêm chủng ở trẻ em.pdf rất hay nha
 
SGK Hẹp môn vị Y4.pdf rất hay nha các bạn
SGK Hẹp môn vị Y4.pdf rất hay nha các bạnSGK Hẹp môn vị Y4.pdf rất hay nha các bạn
SGK Hẹp môn vị Y4.pdf rất hay nha các bạn
 
Sự chuyển vị trong hóa học hữu cơ
Sự chuyển vị trong hóa học hữu cơ Sự chuyển vị trong hóa học hữu cơ
Sự chuyển vị trong hóa học hữu cơ
 
SGK mới Viêm màng não mủ ở trẻ em.pdf rất hay nha các bạn
SGK mới Viêm màng não mủ ở trẻ em.pdf rất hay nha các bạnSGK mới Viêm màng não mủ ở trẻ em.pdf rất hay nha các bạn
SGK mới Viêm màng não mủ ở trẻ em.pdf rất hay nha các bạn
 

Tài Liệu Hướng Dẫn an toàn sinh học

  • 1. 1 Hướng dẫn an toàn phòng thí nghiệm Huỳnh Lê Tâm biên dịch Theo Tài liệu “Lab Safety Training Guide” của trường Đại học Princeton – Hoa Kỳ: http://web.princeton.edu/sites/ehs/labguide/index.htm Tham khảo bản dịch tiếng Việt đến phần 6 của bạn Mạch Thảo – Câu lạc bộ tiếng Anh Trường Đại học Nha Trang: http://csvtsnt.ning.com/group/englishlearning/forum/topics/d-ch-h-ng-d-n- an-to-n-ph-ng-th-nghi-m Sau một số năm làm việc ở một cơ quan kiểm nghiệm trong điều kiện không an toàn, các đồng nghiệp của tôi nhiều người mắc bệnh nặng và một số người đã ra đi vì những căn bệnh hiểm nghèo. Khi đó chúng tôi thiếu thông tin để đảm bảo an toàn sức khoẻ của bản thân và những người xung quanh. Tôi hiện đang điều trị ung thư phúc mạc. Trong thời gian trị bệnh, tôi tranh thủ biên dịch tài liệu này để tặng cho những ai sẽ và đang làm việc trong hoặc gần môi trường phòng thí nghiệm / kiểm nghiệm hay có sử dụng hóa chất, nhằm giúp các bạn phòng tránh những nguy cơ về an toàn và sức khỏe. Các bạn có thể tham khảo và biên soạn lại thành tài liệu riêng phù hợp cho phòng thí nghiệm / kiểm nghiệm, cơ sở, trường của bạn. Tài liệu được trình bày theo hình thức song ngữ (phần tiếng Anh của Trường Đại học Princeton), mong rằng các bạn sinh viên trẻ sẽ dành thời gian học tiếng Anh trong chuyên môn. Những ai đã từng làm việc trong các phòng thí nghiệm cũng có thể tham khảo tài liệu này, tùy vào mức độ tiếp xúc với hóa chất, nên kịp thời và định kỳ đi khám hoặc tham vấn bác sỹ về nguy cơ đối với sức khỏe và mức phơi nhiễm. Chúc các bạn làm việc an toàn, hiệu quả, đảm bảo sức khỏe bản thân, bảo vệ môi trường và cộng đồng. Các bạn cũng có thể tham khảo thêm Sổ tay An toàn Phòng Thí nghiệm của trường Đại học Princeton theo đường dẫn http://web.princeton.edu/sites/ehs/labsafetymanual/TOC.htm Trong quá trình biên dịch không thể tránh những thiếu sót. Xin trân trọng đón nhận mọi ý kiến trao đổi, góp ý về email: hletam@gmail.com. Phiên bản 2, tháng 6 năm 2014 Lab Safety Training Guide  Introduction  Emergencies  General Info  Hazard Identification  Flammable Liquids  Peroxides  Corrosives  Compressed Gases  Cryogenics  Safety Equipment Hướng dẫn an toàn phòng thí nghiệm  Giới thiệu  Những trường hợp khẩn cấp  Thông tin chung  Nhận diện mối nguy  Chất lỏng dễ cháy  Peroxides  Các chất ăn mòn  Khí nén  Hỗn hợp sinh hàn  Thiết bị an toàn
  • 2. 2  Fume Hoods  Electrical  Pressure and Vacuums  Ergonomics  Spills  Waste Disposal  Hygiene Plan  EHS Policy  Training Matrix  MSDS Info  References  Hazard Checklist  Các loại tủ hút  Điện  Áp suất / áp lực và chân không  Khoa học nghiên cứu về lao động  Sự rơi rớt, đổ vãi / tràn / trào (hóa chất)  Loại bỏ chất thải  Kế hoạch làm vệ sinh  Chính sách môi trường, sức khỏe và an toàn  Ma trận đào tạo  Thông tin về “Bảng Dữ liệu an toàn vật liệu/ hóa chất”  Tài liệu tham khảo  Biểu mẫu kiểm tra mối nguy Introduction  Purpose of This Guide  Environmental Health & Safety (EHS)  Responsibility for Laboratory Safety  Princeton University Policies  Training  For More Information GIỚI THIỆU  Mục đích của Tài liệu hướng dẫn này  Môi trường, sức khỏe và an toàn (EHS)  Trách nhiệm đảm bảo Phòng thí nghiệm an toàn  Chính sách của Đại Học Princeton  Đào tạo  Các thông tin khác Purpose of This Guide (top) This training guide provides basic information for working safely with laboratory chemicals and equipment. The guide is intended to supplement, but not replace, your department’s Chemical Hygiene Plan. The Chemical Hygiene Plan offers laboratory safety information and outlines how the department complies with the federal Occupational Safety and Health Administration (OSHA) Laboratory Standard (see Appendix A for more information about the standard). More detailed information is available through the EHS web page, in the Princeton University Laboratory Safety Manual and in your departmental Chemical Hygiene Plan. Mục đích của Tài liệu hướng dẫn này Tài liệu hướng dẫn này cung cấp những kiến thức cơ bản để làm việc an toàn với các hóa chất và thiết bị phòng thí nghiệm. Tài liệu có xu hướng bổ sung nhưng không thay thế Kế hoạch vệ sinh hóa chất (Chemical Hygiene Plan) của đơn vị / khoa/ bộ phận của bạn. Kế hoạch này sẽ cung cấp thông tin và phác thảo cách thức để đơn vị bạn thực hành phù hợp với các quy định trong Tiêu chuẩn phòng thí nghiệm (xem phụ lục A - để có thông tin thêm về tiêu chuẩn) của Cơ quan Quản lý Liên bang về an toàn và sức khỏe nghề nghiệp (Occupational Safety and Health Administration (OSHA). Những nội dung khác có trên website EHS, Sổ tay Hướng dẫn sử dụng phòng thí nghiệm an toàn của Đại Học Princeton (Laboratory Safety Manual) và Kế hoạch vệ sinh hóa chất của đơn vị bạn. Environmental Health & Safety (EHS) (top) The Princeton University Environmental Health Môi trường, sức khỏe và an toàn (EHS) Văn phòng Môi Trường, Sức Khỏe và An Toàn
  • 3. 3 & Safety Office serves the University community by providing technical support, information and training, consultation, and periodic audits of health and safety practices and regulatory compliance. The EHS staff comprises University employees working in a coordinated effort to address health and safety issues in four broad areas of expertise: general safety, chemical safety, radiation safety, and biosafety and sanitation. trường Đại Học Princeton phục vụ cộng đồng trường ĐH bằng cách cung cấp hỗ trợ kỹ thuật, thông tin và đào tạo, tư vấn; kiểm tra định kì đối với sức khỏe và thực hành an toàn và kiểm tra sự tuân thủ các quy định. Những nhân viên EHS bao gồm nhân viên của trường Đại Học làm việc trong một nỗ lực phối hợp để giải quyết các vấn đề về sức khỏe và an toàn trong bốn lĩnh vực chuyên môn rộng: an toàn chung, an toàn hóa chất, an toàn bức xạ, an toàn sinh học và vệ sinh. Responsibility for Laboratory Safety (top) Departmental Safety Manager Each science and engineering department has appointed a Departmental Safety Manager to act as a liaison between the department and EHS. In most academic departments, the Department Manager has taken on this role. Individuals may contact the Department Manager or their supervisor to determine who acts in this role in their department. The Departmental Safety Manager has responsibility for oversight of health and safety within the department and is a principal contact for faculty, staff and students to address health and safety issues or concerns. The Departmental Safety Manager works with faculty, management, and supervisory personnel in the department to identify potential hazards associated with their operations and activities. The main objective is to clearly identify and understand safety responsibilities, while providing the means and authority necessary to carry out those responsibilities. Trách nhiệm đối với an toàn PTN Người quản lý an toàn của bộ phận/ phòng Mỗi phòng/ bộ phận khoa học hay kỹ thuật phải chỉ định một người quản lý an toàn của bộ phận/phòng, để làm đầu mối liên lạc giữa các bộ phận và EHS. Trong hầu hết các khoa, quản lý khoa chịu trách nhiệm này. Các cá nhân có thể liên lạc với người quản lý Bộ phận hoặc người giám sát để xác định ai là người thực hiện nhiệm vụ này tại bộ phận/ khoa. Người quản lý an toàn của bộ phận có trách nhiệm giám sát sức khỏe và an toàn trong văn phòng và nhiệm vụ chính là liên lạc giữa khoa, các nhân viên và sinh viên để giải quyết vấn đề liên quan tới an toàn. Người này làm việc với các khoa, các nhà quản lý và giám sát nhân sự trong đơn vị để xác định mối nguy tiềm ẩn liên quan tới các hoạt động và việc vận hành thiết bị. Mục tiêu chính là xác định và hiểu rõ về trách nhiệm an toàn, trong khi cung cấp phương tiện và thẩm quyền cần thiết để thực hiện trách nhiệm. Chemical Hygiene Officer The OSHA Laboratory Standard requires the appointment of a Chemical Hygiene Officer. Each science and engineering department has a Chemical Hygiene Officer responsible for developing and implementing the departmental chemical safety program. In most cases, the Chemical Hygiene Officer is the same individual as the Department Safety Manager. Check with your department manager or EHS to identify the Chemical Hygiene Officer for your department. A list of Chemical Hygiene Officers is available in the Laboratory Safety Manual. Cán bộ phụ trách vệ sinh hóa chất Tiêu chuẩn Phòng thí nghiệm của OSHA (ND- Tiêu chuẩn về đảm bảo an toàn PTN) yêu cầu bổ nhiệm một cán bộ vệ sinh hóa chất. Mỗi bộ phận khoa học và kỹ thuật phải có một cán bộ phụ trách vệ sinh hóa chất chịu trách nhiệm về xây dựng và thực hiện chương trình an toàn hóa chất của phòng ban. Trong hầu hết các trường hợp, nhân viên phụ trách vệ sinh hóa chất là người chịu trách nhiệm tương tự như cán bộ quản lý an toàn của bộ phận. Hãy hỏi người quản lý của bộ phận hoặc EHS kiểm tra để xác định cán bộ phụ trách vệ sinh hóa chất
  • 4. 4 trong bộ phận của mình. Danh sách các cán bộ phụ trách vệ sinh hóa chất có trong Số tay Hướng dẫn an toàn phòng thí nghiệm Supervisors and Principal Investigators Supervisors and Principal Investigators are responsible for ensuring that laboratory workers attend Laboratory Safety Training provided by EHS and work safely. More specifically, supervisors and Principal Investigators are expected to do the following:  Ensure laboratory workers, including staff, students and volunteers, attend Laboratory Safety Training.  Ensure laboratory workers understand the potential health and physical hazards of the chemicals and equipment used in the laboratory;  Explain proper and safe procedures for handling, under all circumstances, the hazardous substances used in the laboratory;  Provide appropriate engineering controls and personal protective equipment to allow laboratory workers to work safely; and  Provide laboratory workers with the location and availability of the Departmental Chemical Hygiene Plan and reference materials, including material safety data sheets (MSDSs).  Review and approve work with particularly hazardous substances. Người giám sát và người nghiên cứu chính Người giám sát và người nghiên cứu chính có trách nhiệm bảo đảm rằng mọi nhân viên phòng thí nghiệm đều được tham gia đào tạo về An toàn Phòng thí nghiệm do EHS cung cấp (thực hiện) và làm việc một cách an toàn. Cụ thể hơn, người giám sát và người nghiên cứu chính được yêu cầu thực hiện những điều sau:  Đảm bảo mọi người làm việc trong phòng thí nghiệm bao gồm nhân viên, sinh viên và tình nguyện viên đều phải tham gia lớp tập huấn Hướng dẫn an toàn phòng thí nghiệm.  Đảm bảo người làm trong phòng thí nghiệm hiểu về những mối nguy tiềm ẩn đối với sức khỏe và mối nguy vật lý (cháy, nổ, …) của hóa chất cững như thiết bị sử dụng trong phòng thí nghiệm.  Giải thích những thủ tục phù hợp và an toàn khi sử dụng các hóa chất nguy hiểm trong phòng thí nghiệm trong mọi tình huống.  Cung cấp các thiết bị kiểm soát kỹ thuật thích hợp và trang thiết bị bảo hộ cá nhân để đảm bảo mọi người làm việc an toàn  Bố trí nơi làm việc cho mọi người trong PTN, tại đó cần có sẵn Kế hoạch vệ sinh quản lý hóa chất của Bộ phận và tài liệu tham khảo, bao gồm các Bảng Dữ liệu an toàn hóa chất/ vật liệu (Material safety data sheets - MSDSs).  Soát xét và phê chuẩn những việc phải dùng đến các hóa chất đặc biệt nguy hại Laboratory Workers Each undergraduate, graduate student, faculty and staff member working in a research laboratory is expected to:  Attend Laboratory Safety Training provided by EHS  Review the departmental Chemical Hygiene Plan  Follow procedures and laboratory practices outlined in the Chemical Hygiene Plan and this training guide  Use engineering controls and personal Những người làm việc trong PTN Mỗi sinh viên đại học, sinh viên cao học, giảng viên và các nhân viên phòng thí nghiệm được yêu cầu phải:  Tham gia khóa học Hướng dẫn an toàn phòng thí nghiệm của EHS  Xem lại Kế hoạch quản lý vệ sinh hóa chất của phòng ban  Tuân theo các thủ tục và qui phạm thực hành PTN theo Kế hoạch quản lý vệ sinh hóa chất và cuốn hướng dẫn này  Sử dụng các thiết bị kỹ thuật kiểm soát
  • 5. 5 protective equipment, as appropriate  Report all accidents, near misses, and potential chemical exposures to your supervisor and/or Chemical Hygiene Officer và trang thiết bị bảo vệ cá nhân phù hợp  Báo cáo tất cả các tai nạn, những sự cố đã tránh được, và khả năng phơi nhiễm hóa chất tới người giám sát hoặc cán bộ quản lý vệ sinh hóa chất Princeton UniversityPolicies (top) Environmental, Health and Safety Policy Princeton University is committed to providing a safe and healthful environment for its employees, students and visitors and managing the University in an environmentally sensitive and responsible manner. We further recognize an obligation to demonstrate safety and environmental leadership by maintaining the highest standards and serving as an example to our students as well as the community at large. For more information on Princeton University’s Environmental, Health and Safety Policy, please see Appendix B Chính sách của Đại học Princeton Chính sách Môi trường, sức khỏe và an toàn Đại học Princeton cam kết cung cấp một môi trường an toàn và lành mạnh cho nhân viên, sinh viên và khách tới làm việc; đồng thời cam kết quản lý trường đại học một cách linh hoạt và có trách nhiệm với môi trường. Chúng tôi nhận thức nghĩa vụ của lãnh đạo trường phải chứng minh được sự tuân thủ các vấn đề về an toàn và môi trường bằng cách duy trì các tiêu chuẩn cao nhất và gương mẫu phục vụ sinh viên của chúng tôi cũng như cộng đồng nói chung. Để có thêm thông tin về chính sách môi trường sức khỏe và an toàn của Đại học Princeton, xin vui lòng xem Phụ lục B Laboratory Security Policy Safeguarding University resources from unauthorized access, misuse or removal is a duty of all faculty and staff. In laboratories, this obligation rests primarily with the Principal Investigator; however, all laboratory personnel have a responsibility to take reasonable precautions against theft or misuse of materials, particularly those that could threaten the public. Any extraordinary laboratory security measures should be commensurate with the potential risks and imposed in a manner that does not unreasonably hamper research. At a minimum, the institution expects all laboratory personnel to comply with the following security procedures:  Question the presence of unfamiliar individuals in laboratories and report all suspicious activity immediately to Public Safety by calling 8-3134  After normal business hours, all laboratories must be locked when not in Chính sách an ninh phòng thí nghiệm Bảo vệ giữ gìn tài nguyên của trường Đại Học, không cho truy cập trái phép, lạm dụng hoặc di chuyển là trách nhiệm của mọi giảng viên và nhân viên. Trong các phòng thí nghiệm, nghĩa vụ này trước tiên thuộc về người Nghiên cứu chính, tuy nhiên tất cả các nhân viên đều có trách nhiệm phòng ngừa việc mất trộm hoặc lạm dụng nguyên vật liệu, nhất là những thứ có thể dùng để đe dọa công chúng. Bất kỳ các biện pháp đặc biệt nào được thiết lập để bảo đảm an ninh tại phòng thí nghiệm đều buộc phải tương xứng với những mối nguy tiềm ẩn và không làm ảnh hưởng tới quá trình nghiên cứu. Ở mức tối thiểu, trường mong muốn tất cả các nhân viên phòng thí nghiệm tuân thủ theo các thủ tục an ninh sau đây:  Đặt câu hỏi về sự hiện diện của bất cứ cá nhân lạ nào trong các phòng thí nghiệm và ngay lập tức báo cáo về mọi hoạt động khả nghi tới Bộ phận An toàn Công cộng bằng cách gọi 8-3134  Sau giờ làm việc, tất cả phòng thí
  • 6. 6 use Laboratory building exterior doors are secured after normal business hours. To minimize the likelihood of unauthorized access, all after-hours building users should:  Avoid providing building access to unfamiliar individuals  Secure doors behind them  Immediately report any building security problem to Public Safety at 8-3134 Research or other activities involving the use of lab space, materials or equipment without the knowledge and approval of the responsible Principal Investigator is strictly prohibited. Violation of this prohibition may result in disciplinary action up to and including termination. nghiệm phải được khóa khi xong việc Phòng thí nghiệm được xây dựng bên ngoài phải đảm bảo an ninh sau giờ làm việc bình thường. Nhằm hạn chế sự thâm nhập trái phép, những người sử dụng phòng thí nghiệm sau giờ làm việc cần tuân thủ:  Tránh mở cửa cho vào những cá nhân không quen vào tòa nhà (PTN)  Đóng chặt cửa ra vào đằng sau họ (kẻ lạ)  Báo cáo ngay lập tức sự cố an ninh tới Bộ phận An toàn Công cộng bằng cách gọi 8-3134 Nghiêm cấm việc nghiên cứu hoặc các hoạt động khác có sử dụng không gian phòng thí nghiêm, tài nguyên hay thiết bị mà không có kiến thức và chưa được phê duyệt trách nhiệm bởi Nghiên cứu viên trưởng (Principal Investigator). Vi phạm điều luật này có thể bị kỷ luật thích đáng, kể cả chấm dứt sử dụng PTN. Training In addition to Laboratory Safety Training, additional training from EHS may be required depending on the work and materials involved, including work with radioactive materials or radiation-producing equipment, biological materials, lasers, or use of respirators or self- contained breathing apparatus. See Appendix C: Training Matrix for guidance. Đào tạo Ngoài việc tham gia khóa đào tạo Hướng dẫn an toàn phòng thí nghiệm, có thể cần được EHS yêu cầu đào tạo thêm tùy thuộc vào công việc và các nguyên vật liệu có liên quan đến công việc như những việc có liên quan tới các vật liệu phóng xạ hoặc thiết bị sinh bức xạ, vật liệu sinh học, laser, hoặc sử dụng mặt nạ hay các thiết bị thở khép kín. Xem thêm phụ lục C: Ma trận đào tạo để được hướng dẫn For more information For more information about working safely in your laboratory, consult your laboratory supervisor, principal investigator, Chemical Hygiene Officer or Departmental Safety Manager. If additional information is needed, contact EHS at 8-5294 or visit our web page at www.princeton.edu/ehs. A list of additional health and safety reference materials is provided in Appendix E of this guide. Để có thêm thông tin Để có thêm thông tin về làm việc an toàn trong phòng thí nghiệm, cần tham khảo ý kiến người giám sát PTN, người nghiên cứu chính, cán bộ quản lý vệ sinh hóa chất hoặc người quản lý an toàn của phòng/ban. Nếu cần thêm thông tin, liên hệ với EHS theo số điện thoại 8-5294 hoặc truy cập vào trang web của chúng tôi tại www.princeton.edu / ehs. Danh sách các tài liệu tham khảo thêm về an toàn và sức khỏe được cung cấp tại Phụ lục E của hướng dẫn này. SECTION 1:Emergency Procedures  Fire Emergencies PHẦN 1: Thủ tục đối với tình trạng khẩn cấp  Các trường hợp hỏa hoạn
  • 7. 7  Chemical Exposures  Emergency Information Posters  Emergency Response Guidelines For any emergency, including fires, chemical spills, injuries, accidents, explosions, and medical emergencies, dial 911 from any University phone including blue-light phones, located in common areas throughout campus www.princeton.edu/pep/phone-map.html. If a University phone is unavailable or inaccessible during an emergency, dial (609) 258-3333 from a cell phone. Public Safety personnel will respond, determine whether additional assistance is needed and alert others who can help.  Phơi nhiễm hóa chất  Áp phích thông tin khẩn cấp  Hướng dẫn ứng phó tình trạng khẩn cấp Đối với bất kỳ trường hợp khẩn cấp nào, bao gồm hỏa hoạn, rò rỉ hóa chất, chấn thương, tai nạn, nổ, và các trường hợp khẩn cấp về y tế, quay số 911 từ bất kỳ điện thoại nào của Trường đại học, kể cả điện thoại có ánh sáng màu xanh nằm ở khu vực chung tại các tòa nhà www.princeton.edu/pep/phone-map.html. Nếu không dùng được điện thoại của trường hoặc liên lạc không được có thể quay số theo trường hợp khẩn cấp (609) 258-3333 từ điện thoại di động. Nhân viên An toàn cộng đồng sẽ đáp ứng, xác định hỗ trợ thêm và kêu gọi những người có thể giúp đỡ. Fire Emergencies (top) In the event of a fire, Public Safety should be notified immediately at 911 and the following actions are recommended: 1. Put the fire out if you know how to do so without endangering yourself or others. University policy states that individuals are not required to fight fires, but that those who choose to do so may put out small, incipient stage fires (no bigger than a wastepaper basket) as long as they have been trained in the proper use of fire extinguishers.  If you have been trained in the use of a fire extinguisher, fight the fire from a position where you can escape, only if you are confident that you will be successful. Small fires can often be extinguished. Be sure to use the correct fire extinguisher. See here for guidance. Trường hợp hỏa hoạn Trong trường hợp có hỏa hoạn, phải thông báo ngay lập tức theo số 911 cho Bộ phận An toàn công cộng và thực hiện các hành động sau: 1. Dập tắt lửa nếu biết cách dập mà không gây nguy hiểm cho bản thân và người khác. Quy định của Trường đại học không bắt buộc cá nhân phải thực hiện chữa cháy, nhưng mọi người có thể chọn cách dập lửa đối với những đám cháy nhỏ, những đám lửa mới cháy (không lớn hơn giỏ rác) khi họ đã được học /hướng dẫn về sử dụng đúng cách các bình chữa cháy.  Nếu bạn đã được hướng dẫn sử dụng bình chữa cháy, hãy đứng tại vị trí mà bạn có thể thoát ra, chỉ thực hiện hành động khi bạn tự tin rằng sẽ thành công. Thường có thể dễ dàng dập những đám cháy nhỏ bằng bình chữa cháy. Hãy đảm bảo chắc chắn rằng bạn sử dụng bình cứu hỏa phù hợp. Xem hướng dẫn sử dụng tại đây (here)* *(Hướng dẫn sử dụng bình chữa cháy được trình bày cuối phần Trường hợp hỏa hoạn -ND)  A fire contained in a small vessel can usually be suffocated by covering the vessel with a lid of some sort. 2. If your clothing catches fire, drop to the floor and roll to smother the fire. If a co-worker’s clothing catches fire, get the person to the floor and roll him or her to smother the flames. Use a safety shower immediately thereafter.  Đám cháy trong một cái bình nhỏ thường có thể dập tắt được bằng cách đậy nắp thùng / bình một cách phù hợp. 2. Nếu quần áo của bạn bắt lửa, hãy nằm xuống nền nhà và lăn để dập tắt lửa. Nếu quần áo của đồng nghiệp bén lửa, để người đó xuống sàn nhà và lăn người đó để dập lửa. Sử dụng vòi sen an toàn ngay
  • 8. 8 3. If the fire is large or spreading, activate the fire alarm to alert building occupants. If possible, shut down any equipment which may add fuel to the fire. Do not turn off any hoods in the immediate area, as they will tend to keep the area free from smoke and fumes. Leave the fire area and prevent the fire’s spread by closing the doors behind you. 4. Evacuate the building and await the arrival of Public Safety. Be prepared to inform them of the exact location, details of the fire, and chemicals that are stored and used in the area. 5. Do not re-enter the building until you are told to do so by Public Safety or the municipal fire official. 6. Contact Building Services at 8-3490 to replace used fire extinguishers. sau đó. 3. Nếu đám cháy quá lớn hoặc lan rộng, kích hoạt chuông báo động cháy để cảnh báo những người khác trong tòa nhà. Nếu có thể, đóng tất cả các thiết bị có dùng nhiên liệu cháy. Không đóng các nắp hút mùi trong khu vực lân cận, vì các ống này giúp thoát bớt hơi và khói. Rời khỏi khu vực cháy, ngăn chặn sự lây lan của lửa bằng cách đóng các cửa sau khi đã thoát ra. 4. Sơ tán khỏi tòa nhà và chờ đợi người có trách nhiệm của Cơ quan An toàn công cộng tới. Hãy chuẩn bị để thông báo cho họ về vị trí chính xác, chi tiết đám cháy, nơi đã lưu trữ và sử dụng hóa chất. 5. Đừng vào lại tòa nhà cho đến khi bạn được phép vào lại bởi người có thẩm quyền của cơ quan An toàn Công Cộng hoặc cơ quan cứu hỏa địa phương. 6. Liên hệ với Bộ phận dịch vụ theo số 8-3490 để thay thế các bình chữa cháy đã qua sử dụng. Fire Extinguishers and Fire Safety in a Science & Engineering Laboratory Introduction Since fire is a common hazard that one faces in a science and engineering laboratory, it is important to be prepared and to know how to deal with a fire emergency. Fire extinguishers are a first line of defense, only if used properly, and under the right conditions. Fire extinguishers are appropriate for small, incipient stage fires, no bigger than a wastepaper basket. University policy states that individuals are not required to fight fires, but that those who choose to do so must have been trained in the proper use of fire extinguisher. Training is provided by the University Fire Marshall and can be arranged by calling 8-6805. Bình chữa cháy và an toàn cháy trong một phòng thí nghiệm Khoa học & Kỹ thuật Giới thiệu Vì lửa là một mối nguy phổ biến mà một phòng thí nghiệm khoa học và kỹ thuật phải đối mặt, điều quan trọng là phải được chuẩn bị và biết làm thế nào để đối phó với tình trạng hỏa hoạn khẩn cấp. Bình chữa cháy là tuyến phòng thủ đầu tiên, nếu chúng được sử dụng đúng cách và theo đúng các điều kiện. Bình chữa cháy phù hợp với đám cháy nhỏ, lửa ở giai đoạn phôi thai, không lớn hơn một sọt rác. Chính sách của Trường Princeton tuyên bố rằng cá nhân không bắt buộc phải chữa cháy, nhưng những người chọn để làm điều này phải được đào tạo về việc sử dụng bình chữa cháy đúng cách. Khóa đào tạo do Trường Đại học Cứu hỏa cung cấp và có thể sắp xếp được bằng cách gọi tới 8-6805.
  • 9. 9 Fire Triangle A fire needs three elements to survive: oxygen, heat and fuel. This is known as the fire triangle. Fires are extinguished by removing one of the three elements of the triangle. Tam giác cháy Một ngọn lửa cần ba yếu tố để tồn tại: oxy, nhiệt và nhiên liệu. Ba yếu tố này được gọi là tam giác lửa/ cháy. Đám cháy được dập tắt bằng cách loại bỏ một trong ba yếu tố của tam giác. Oxy gen Makes up about 21% if the air that we breathe. To sustain a fire, a ratio of 16% oxygen or greater is needed Fuel Can be combustible or flammable material, and may be solid, a liquid or a gas Heat Is needed both to initially ignite the fire and also to sustain the fire. Oxy Chiếm khoảng 21% không khí mà chúng ta hít thở. Để duy trì một đám cháy, một tỷ lệ 16% oxy hoặc cao hơn là cần thiết Nhiên liệu Có thể là chất đốt hoặc vật liệu dễ cháy, và có thể rắn, lỏng hoặc khí Nhiệt Là cần thiết để nhóm được ngọn lửa ban đầu và cũng để duy trì ngọn lửa. Fire Classifications Fires are classified based on the type of fuel that is burning. Class A - Wood, paper, cloth, trash and plastics (solid combustible materials that are not metals) Class B - Flammable liquids such as gasoline, oil, kerosene and solvents Class C - Electrical equipment (as long as it's "plugged in" it is considered a Class C fire) Class D - Combustible Metals such as magnesium, potassium and sodium as well as organometallic reagents such as alkyllithiums, Grignards and diethylzine. Phân loại cháy Cháy được phân loại dựa vào loại nhiên liệu được đốt cháy. Loại A – Gỗ, giấy, vải, rác bã mía và các loại nhựa (vật liệu rắn dễ cháy không phải là kim loại) Loại B – Các chất lỏng dễ cháy như xăng, dầu, dầu hỏa và các dung môi Loại C – Thiết bị điện (miễn là thiết bị đó có "cắm vào ổ điện" được coi là cháy loại C) Loại D - Kim loại dễ cháy như magiê, kali và natri cũng như chất phản ứng / thuốc thử cơ kim như alkyllithiums, Grignards và diethylzine Types of Fire Extinguishers Các loại bình cứu hỏa 1. Pressurized Water - Class A fire only a. Water stored under air pressure - 2.5 gallon cylinder b. Discharge approximately 1 minute, with a range of 10-20 feet c. Extinguishes the fire by removing 1. Nước áp lực cao - Chỉ dùng để dập đám cháy loại A a. Nước được lưu trữ bằng áp suất không khí – trong xi lanh / bình bơm 2,5 gallon b. Xả khoảng 1 phút, với một phạm vi 10-20 feet c. Dập tắt đám cháy bằng cách loại bỏ nhiệt
  • 10. 10 heat d. WATER-FILLED EXTINGUISHERS ARE NOT ACCEPTABLE FOR LABORATORY USE. If you have a water-filled extinguisher, have it replaced immediately by calling Building Services at 8-3490. d. BÌNH CHỮA CHÁY ĐỔ NƯỚC THÊM KHÔNG ĐƯỢC CHẤP NHẬN ĐỂ SỬ DỤNG CHO PHÒNG THÍ NGHIỆM. Nếu bạn có một bình chữa cháy loại có thể đổ nước thêm, nên thay ngay lập tức bằng cách gọi cho Bộ phận Dịch vụ Xây dựng tại 8-3490. 2. Dry Chemical - Class A, B & C fires a. Dry chemical powder (ABC - Ammonium phosphate, BC - Sodium or potassium bicarbonate) stored under nitrogen pressure b. Discharge approximately 8 to 15 seconds, with a range of 6-15 feet c. Extinguishes fire by removing the oxygen through smothering d. Dry chemical fire extinguishers are suitable for labs, but can cause a tremendous mess. Dry chemical powder can infiltrate sensitive electrical equipment and ruin optics, mirrors and other laboratory equipment. 2. Hóa chất khô - dập cháy Loại A, B & C a. Bột hóa chất khô (ABC - Ammonium phosphate, BC - Sodium hoặc potassium bicarbonate) được trữ bằng áp suất nitrogen b. Xả khoảng 8 - 15 giây, với phạm vi 6-15 feet c. Dập tắt lửa bằng cách loại bỏ oxy thông qua quá trình cháy âm ỉ d. Bình chữa cháy hóa chất khô thích hợp cho các phòng thí nghiệm nhưng có thể gây ra một mớ hỗn độn to lớn. Bột hóa chất khô có thể thâm nhập vào thiết bị điện và hủy hoại thiết bị quang học nhạy cảm, gương và các thiết bị phòng thí nghiệm khác. 3. Carbon Dioxide (CO2) - Class B & C fires a. CO2 stored under pressure b. Discharge approximately 8 to 15 seconds, range 3-5 feet c. Extinguishes fire by reducing the amount of oxygen around the fire d. WARNING: CO2 can cause severe chemical burns and freezing of body parts. DO NOT HOLD THE HORN - grip the handle part of the extinguisher. e. WARNING: CO2 can reduce the percent of oxygen in air when in a confined area. Use only in well ventilated areas. 3. Carbon Dioxide (CO2) – Dập đám cháy Loại B & C a. CO2 được lưu trữ bằng áp lực b. Xả khoảng 8 đến 15 giây, phạm vi 3-5 feet c. Dập tắt lửa bằng cách giảm lượng ôxy quanh đám lửa d. CẢNH BÁO: CO2 có thể gây bỏng hóa chất nghiêm trọng và đóng băng các bộ phận cơ thể. KHÔNG GIỮ ĐẦU VÒI - nắm phần tay cầm của bình chữa cháy. e. CẢNH BÁO: CO2 có thể làm giảm tỷ lệ phần trăm của oxy trong không khí trong một khu vực giới hạn. Chỉ sử dụng tại các khu vực có thông gió tốt. 4. Dry Powder (Sodium Chloride/Sand) - Class D fires a. This agent can be stored in both extinguishers and storage bins. The agent is applied gently at a sufficient amount to cover the burning metal b. Extinguishes fires by forming a crust over the burning metal, thus smothering it. 4. Bột khô (Sodium Chloride/Cát ) – Dập đám cháy Loại D a. Tác nhân/ chất này có thể được lưu trữ trong cả bình chữa cháy và thùng chứa. Tác nhân được áp dụng một cách nhẹ nhàng với một lượng vừa đủ để bao phủ các kim loại đang cháy b. Dập tắt đám cháy bằng cách hình thành một lớp vỏ cứng trên bề mặt kim loại đang cháy, vì vậy làm cho nó cháy âm ỉ (rồi tắt dần).
  • 11. 11 Components of a Fire Extinguisher  Cylinder - Holds extinguishing agent and expelling gases  Handle - Used to carry and hold extinguisher  Trigger - When pressed, releases extinguishing agent through hose and nozzle  Nozzle or Horn - Agent expelled through these items  Pressure Gauge - Shows pressure of the extinguishing agent being stored in the cylinder. The indicator should be in the green area. CO2 extinguishers do not have a pressure gauge. Thành phần cấu tạo của bình chữa cháy  Bình Xi lanh – Giữ tác nhân dập cháy và tống khí ra  Tay cầm - Được sử dụng để mang/ đeo và giữ bình chữa cháy  Bộ phận kích hoạt / cần bóp - Khi được bóp/ấn, phát ra tác nhân dập tắt lửa thông qua ống và vòi phun  Vòi phun hoặc đầu vòi – tác nhân được đẩy ra thông qua các đầu này  Đồng hồ đo áp suất - Hiển thị áp lực của tác nhân dập tắt lửa được lưu trữ trong các xi lanh. Chỉ số này phải nằm trong khu vực màu xanh lá cây. Bình CO2 không có đồng hồ đo áp suất. Rules for Fighting Fires  Public Safety should be notified immediately at 911  If the fire is large or spreading, alert building occupants verbally or activate the fire alarm  NEVER FIGHT A FIRE IF: o You don't know what is burning o The fire is spreading rapidly beyond the spot where it started o You don't have adequate or appropriate equipment o You may inhale toxic smoke o Your instincts tell you not to  Always position yourself with an exit or means of escape at your back before you attempt to extinguish a fire.  If the fire is not out after you have completely discharged the extinguisher, exit the building immediately. Các qui tắc chữa cháy  Bộ phân An toàn công cộng cần được thông báo ngay lập tức theo số 911  Nếu ngọn lửa lớn hoặc lan rộng, phải báo động cho mọi người trong tòa nhà bằng lời nói (hô cháy) hoặc kích hoạt hệ thống chuông báo cháy  KHÔNG BAO GIỜ CHỮA CHÁY NẾU : o Bạn không biết những gì đang cháy o Lửa đang lan rộng nhanh chóng vượt ra ngoài nơi mà nó bắt đầu o Bạn không có đủ thiết bị chữa cháy hoặc thiết bị chữa cháy không phù hợp o Bạn có thể hít phải khói độc o Bản năng của bạn cho bạn biết không nên làm  Luôn luôn xác định vị trí của mình tới một lối ra hoặc lối thoát ở phía sau lưng bạn trước khi bạn cố gắng để dập tắt một đám cháy.  Nếu ngọn lửa không bị dập tắt hẳn sau khi bạn đã xả hết hoàn toàn các bình chữa cháy, hãy thoát khỏi tòa nhà ngay lập tức. PASS Procedure P ull the Pin - This unlocks the operating lever and allows the agent to discharge from the extinguisher Aim Low - Point the nozzle at the base of the fire S queeze the Lever - Discharge the agent from the extinguisher. If you release the lever, the discharge stops. Qui trình PASS P ull the Pin - Kéo chốt - Động tác này mở cho đòn bẩy hoạt động và cho phép các tác nhân dập cháy chảy ra từ bình Aim Low - Nhằm vào đích thấp - Chĩa vòi vào đáy của ngọn lửa S queeze the Lever - Bóp đòn bẩy - Xả các tác nhân từ bình chữa cháy. Nếu bạn ngừng bóp đòn bẩy, chất xả cũng dừng chảy.
  • 12. 12 S weep from Side to Side - Move carefully toward the fire, keeping the extinguisher aimed at the base of the fire. Sweep back and forth until the fire is out. S weep from Side to Side – Lướt từ bên này sang bên kia - Di chuyển cẩn thận về phía ngọn lửa, giữ bình nhằm vào đáy của ngọn lửa. Lướt đi lướt lại cho đến khi ngọn lửa được dập tắt hết. NEVER TURN YOUR BACK ON THE FIRE! ĐỪNG BAO GIỜ QUAY LƯNG LẠI PHÍA CÓ LỬA CHÁY! Notification Princeton Telephone and E-mail Notification System (PTENS) is an emergency notification system that allows authorized Princeton officials to send news and instructions simultaneously to individuals through landline phones, cellular phones, text messaging and e-mail. Should your building be evacuated during an emergency, this system may be used to communicate important information via cell phone or e-mail. Faculty and staff should enter emergency contact information through the Office of Human Resources self-service website:https://ps8web.princeton.edu/pu_pages/ HRSERVE-index.htm. Graduate and undergraduate students should enter emergency contact information through the self-service Student Course Online Registration Engine (SCORE) database:https://ps8web.princeton.edu/pu_page s/SCORE-index.htm. If you have additional questions about the PTENS system, e-mail your question to emergenc@princeton.edu Hệ thống thông báo Hệ thống thông báo qua điện thoại và email của Princeton là hệ thống thông báo khẩn cấp cho phép cán bộ có thẩm quyền của trường Đại Học Princeton gửi tin tức và hướng dẫn cho các cá nhân thông qua điện thoại cố định, điện thoại di động, tin nhắn và email. Nếu phải sơ tán ra khỏi tòa nhà trong trường hợp khẩn cấp, hệ thống này có thể được sử dụng để giao tiếp thông tin quan trọng thông qua di động hoặc email. Giảng viên và nhân viên nên nhập thông tin liên lạc khẩn cấp thông qua phòng Nhân Sự tại website: https://ps8web.princeton.edu/pu_page s/HRSERVE-index.htm Sinh viên cao học và sinh viên đại học nên nhập thông tin để liên lạc khẩn cấp vào Cơ sở dữ liệu tự đăng ký trực tuyến dành cho sinh viên đang theo học tại: https://ps8web.princeton.edu/pu_pages/SC ORE-index.htm Nếu bạn có câu hỏi cần giải đáp thêm, gửi thư điện tử tới emergenc@princeton.edu để được trả lời.
  • 13. 13 Chemical Exposures (top) The following procedures should be followed in the event of chemical exposure. In all cases, the incident should be reported to your laboratory manager, supervisor, or principal investigator, regardless of severity. Consult your department manager and Employee Health at University Health Services at McCosh to determine whether or not a First Report of Accidental Injury or Occupational Illness should be completed for Workers’ Compensation benefits. In all cases, review the MSDS to determine if delayed effects are expected. Phơi nhiễm hóa chất Các thủ tục dưới đây cần được thực hiện theo trong trường hợp bị phơi nhiễm hóa chất. Trong mọi trường có sự cố cần báo cáo với người phụ trách phòng thí nghiệm, cán bộ giám sát hoặc nghiên cứu viên trưởng, bất kể mức độ nghiêm trọng, đồng thời thông báo luôn về mức độ của sự cố. Tham vấn quản lý bộ phận và bộ phân Y tế của Trường tại University Health Services at McCosh nhằm xác minh xem có cần làm báo cáo về thương tật hoặc bệnh nghề nghiệp để giải quyết bồi thường cho người lao động. Trong mọi trường hợp, cần xem xét Bảng dữ liệu an toàn vật liệu/hóa chất (MSDS) nhằm xác định xem liệu có ảnh hưởng nào sau đó không. Chemicals on Skin 1. Immediately flush with water for no less than fifteen minutes. For larger spills the safety shower should be used. While using the safety shower, remove any contaminated jewelry or clothing. For pullover shirts and sweaters, it may be beneficial to cut garments off to prevent contamination of the eyes. Hydrofluoric Acid: Flush with water for 5 minutes. Apply 2.5% calcium gluconate gel, a tube for your lab can be obtained prior through EHS. If not readily available, continue rinsing for 15 minutes. In all cases, seek medical attention immediately. See Section 2E for more information. Phenol (>10%): Flush with water until affected area turns from white to pink. Apply a solution of 400 molecular weight polyethylene glycol if available. Do not use ethanol. Water-reactive Solids:Brush off as much solid as possible. Proceed with rinsing. 2. If immediate medical attention is needed, call Public Safety at 911 for an ambulance or transportation to University Health Services at McCosh. Explain carefully what chemicals were involved. 3. Discard contaminated clothing or launder Hóa chất tiếp xúc với da 1. Ngay lập tức dội nước sạch không ít hơn 15 phút. Trường hợp bị đổ hóa chất diện rộng, nên dùng vói sen an toàn tắm toàn thân. Khi dung vòi sen an toàn phải loại bỏ tất cả đồ trang sức và quần áo bị nhiễm hóa chất. Đối với áo thun hay áo len nên cắt để cởi ra, không nên cởi trùm qua đầu nhằm tránh tiếp xúc với mắt. Acid Hydrofluoric: Dội nước sạch trong 5 phút. Bôi gel calcium gluconate 2,5% (Phòng thí nghiệm có thể nhận tuýp gel do EHS cung cấp từ trước); nếu không có sẵn thì tráng rửa bằng nước trong 15 phút. Trong mọi trường hợp cần phải được chăm sóc về y tế ngay lập tức. Xem phần 2E để có thêm thông tin. Phenol (>10%): Dội rửa bằng nước sạch cho đến khi khu vực bị nhiễm chuyển từ màu trắng sang hồng. Dùng dung dịch polyethylene glycol trọng lượng phân tử 400 nếu có sẵn để rửa. Không được sử dụng cồn ethanol. Chất rắn phản ứng với nước: Chải chất rắn càng sạch càng tốt.Tiến hành dội rửa. 2. Nếu cần thiết chăm sóc y tế, gọi khẩn cấp tới Bộ phận An toàn Cộng cộng theo số 911 để gọi xe cứu thương hoặc vận chuyển tới Bộ phận dịch vụ sức khỏe của Trường ĐH tại McCosh. Giải thích rõ những hóa chất nào đã bị nhiễm. 3. Vứt bỏ những quần áo bị nhiễm hoặc giặt
  • 14. 14 them separately. Do not reuse leather materials. chúng riêng biệt. Không sử dụng lại quần áo làm bằng da. Chemicals in Eyes 1. Flush eye(s) with water for at least fifteen minutes. The eyes must be forcibly held open to wash, and the eyeballs must be rotated so all surface area is rinsed. The use of an eye wash fountain is desirable so hands are free to hold the eyes open. If no eyewash is available, rinse from the nose outward to avoid contaminating the unaffected eye. 2. Remove contact lenses while rinsing. Do not attempt to rinse and reinsert contact lenses. 3. Seek medical attention regardless of the severity or apparent lack of severity. If an ambulance or transportation to University Health Services at McCosh is needed, contact Public Safety at 911. Explain carefully what chemicals were involved. Hóa chất tiếp xúc với mắt 1. Rửa mắt với nước ít nhất trong 15 phút. Mắt phải được mở khi rửa và nhãn cầu phải dịch chuyển để tất cả bề mặt nhãn cầu được rửa sạch. Sử dụng vòi nước rửa mắt sẽ tốt hơn để tay có thể giữ đôi mắt được mở. Nếu không có vòi rửa mắt thì rửa mũi ra ngoài để tránh nhiễm độc vào con mắt chưa bị ảnh hưởng. 2. Tháo bỏ kính áp tròng khi rửa. Đừng cố gắng rửa và gài lại kính áp tròng. 3. Yêu cầu phải chăm sóc y tế, không kể tới mức độ nghiêm trọng hoặc biểu hiện không nghiêm trọng. Nếu cần xe cứu thương hoặc vận chuyển tới Bộ phận dịch vụ Sức khỏe của Trường tại McCosh, thì liên hệ với An toàn Công cộng bằng cách gọi 911. Giải thích rõ loại hóa chất nhiễm phải. Chemical Inhalation 1. Close containers, open windows or otherwise increase ventilation, and move to fresh air. 2. If symptoms, such as headaches, nose or throat irritation, dizziness, or drowsiness persist, seek medical attention by calling Public Safety at 911 or going to University Health Services at McCosh. Explain carefully what chemicals were involved. Hít phải hóa chất 1. Đóng / đậy dụng cụ chứa hóa chất, mở cửa sổ hoặc tăng cường thông gió, di chuyển tới nơi có không khí trong lành. 2. Nếu các triệu chứng như đau đầu, rát mũi hoặc họng, chóng mặt hay lơ mơ buồn ngủ kéo dài, cần phải chăm sóc y tế gấp bằng cách gọi 911 tới An toàn Cộng Cộng hoặc tới Trung tâm chăm sóc sức khỏe của trường. Giải thích một cách cẩn thận về loại hóa chất bị nhiễm (hít) phải. Accidental Ingestion of Chemicals Immediately go to University Health Services at McCosh or contact the Poison Control Center at 800-962-1253 for instructions. Do not induce vomiting unless directed to do so by a health care provider. Explain carefully what chemicals were involved. Tai nạn nuốt phải hóa chất Lập tức tới Trung tâm chăm sóc sức khỏe ở của Trường tại McCosh hoặc liên lạc tới Trung tâm kiểm soát độc chất theo số 800-962- 1253 để được hướng dẫn. Không được gây nôn trừ khi được hướng dẫn bắt buộc bởi người có chuyên môn. Giải thích rõ loại hóa chất nuốt phải. Accidental Injection of Chemicals 1. Wash the area with soap and water. 2. Seek medical attention, if necessary. Explain carefully what chemicals were involved. Tai nạn tiêm phải hóa chất 1. Rửa sạch khu vực đó với xà phòng và nước. 2. Yêu cầu chăm sóc y tế nếu cần. Giải thích rõ bị nhiễm loại hóa chất nào.
  • 15. 15 Emergency Information Posters (top) When fires or other emergencies occur in University facilities, several agencies may respond, including the University’s Department of Public Safety, the Princeton Police and Fire Departments, Hazardous Materials Response Teams from Trenton or Hamilton Township, the Princeton First Aid and Rescue Squad, or the New Jersey Department of Environmental Protection. In most instances, the individuals that respond have little or no familiarity with either the building or the specific activities that take place within. The purpose of the Emergency Information Poster is to provide an easily recognizable and consistent means of displaying essential information about the status and content of laboratories or other facilities, primarily for the benefit of the emergency responders. Such information is not only important for the safety of emergency personnel, but is often of considerable value in evaluating and mitigating the emergency. Bảng / Áp phích thông tin khẩn cấp Khi có sự cố hỏa hoạn hoặc khẩn cấp xảy ra tại nơi nào đó của Trường, một số bộ phận có thể ứng phó, bao gồm Phòng an toàn cộng đồng của Trường, Cảnh sát Princeton, Đơn vị chữa cháy, các nhóm ứng phó với vật liệu nguy hại ở hạt Trenton hoặc Haminton, Đội cấp cứu và cứu nguy của Princeton, Cơ quan bảo vệ môi trường của New Jersey. Trong nhiều trường hợp, các cá nhân tham gia ứng phó ít biết hoặc không thông thạo với tòa nhà hoặc các hoạt động cụ thể bên trong tòa nhà. Mục đích của Bảng / áp phích thông tin khẩn cấp là cung cấp những phương kế phù hợp và dễ nhận biết các thông tin thiết yếu về hiện trạng và hoạt động của những phòng thí nghiệm hoặc tiện nghi khác, để tạo thuận lợi ban đầu cho những người ứng phó với trường hợp khẩn cấp. Các thông tin này không chỉ quan trọng để đảm bảo an toàn cho nhân viên cứu trợ, mà còn có giá trị để xem xét đánh giá và làm giảm thiểu mức độ nguy cấp. Emergency Information Posters are required for any room or space where there are hazardous materials used or stored. Posters may also be used for other rooms with lesser hazards at the discretion of the person responsible for that room. Phải có Bảng / Áp phích thông tin khẩn cấp tại bất cứ phòng hoặc nơi nào có vật liệu độc hại được sử dụng hoặc lưu trữ. Các tấm áp phích cũng có thể được sử dụng cho phòng khác với mức độ nguy hại thấp hơn tùy theo sự đánh giá của người có trách nhiệm tại đó.
  • 16. 16 During an emergency, the poster may be used as the primary source of information about a room or space. Therefore, the information on the poster should be complete and accurate. The following information should be supplied on every poster:  Responsible individuals - List those who are most familiar with the activities in the room.  Room diagram - A drawing of the room, showing important items such as fume hoods, storage cabinets, lab benches, etc.  Hazard class - Hazardous materials found in the room should be identified and listed on the poster when quantities exceed the threshold levels.  Posting/Review Dates - Posters should be reviewed to insure all information is current and initialed at six month intervals, and replaced every two years.  Additional information - This allows narrative comments by the user on material, storage conditions, unusual hazards, etc. A copy of the poster should be placed on or near every entrance to the room. One copy should also be sent to the Department of Public Safety. Posters and instructions on how to complete them are available through the Office of Environmental Health and Safety (EHS). Trong trường hợp khẩn cấp, tấm áp phích có thể được sử dụng như là nguồn thông tin ban đầu về hiện trạng phòng hoặc khu vực. Vì thế, thông tin phải đầy đủ và chính xác. Những thông tin sau cần được cung cấp trên mỗi tấm áp phích:  Các cá nhân có trách nhiệm – Danh sách những người quen thuộc nhất với các hoạt động trong phòng  Sơ đồ phòng – Bản vẽ của phòng, mô tả các vị trí các vật dụng quan trọng như tủ hút, tủ chứa hóa chất, bàn thí nghiệm, vv…  Phân loại độc hại – Những vật liệu nguy hại có trong phòng nên được xác định và ghi trên áp phích khi số lượng vượt quá mức ngưỡng  Ngày đăng/xem xét – 6 tháng một lần, áp phích phải được soát xét để đảm bảo tất cả thông tin hiện tại là chính xác; và phải thay phiên bản mới ít nhất 2 năm/lần  Thông tin bổ sung – Tại đây cho phép người sử dụng bình luận, tường thuật thêm về các thiết bị, điều kiện bảo quản, mối nguy bất thường… Bản sao của áp phích nên đặt tại lối vào mỗi phòng. Bản sao khác nên gửi tới Bộ phận an toàn công cộng. Tại Văn phòng Môi trường Sức Khỏe và An Toàn (EHS) sẵn có áp phích và các chỉ dẫn để hoàn thiện các áp phích. Emergency Response Guidelines (top) The Emergency Response Guidelines for Laboratory Workers booklet is intended to provide simple guidelines that may be useful in the event of a fire, medical emergency, chemical, biological or radiological spill or personal contamination in the laboratory. The booklets are designed to be posted on the wall with Velcro® and should be located in each laboratory. The cover of the booklet lists the Department Safety Manager, Chemical Hygiene Officer and Evacuation Assembly Area for the appropriate building/department. Emergency Response Guidelines booklets are available through the Office of Environmental Health and Safety (EHS). Hướng dẫn ứng cứu khẩn cấp Sổ tay Hướng dẫn ứng cứu khẩn cấp cho nhân viên phòng thí nghiệm được thiết kế để cung cấp các hướng dẫn đơn giản có thể hữu ích trong trường hợp có hỏa hoạn, cấp cứu y tế, hóa học, sinh học hoặc tràn ô nhiễm phóng xạ hoặc nhân viên bị nhiễm trong phòng thí nghiệm. Các sổ tay được thiết kế để treo trên các bức tường với Velcro ® và nên được đặt trong mỗi phòng thí nghiệm. Trang bìa của sổ tay ghi danh sách của Cán bộ quản lý an toàn của bộ phận, Nhân viên quản lý vệ sinh hóa chất, Khu vực tập hợp di tản đối với mỗi tòa nhà hoặc bộ phận. Sổ tay Hướng dẫn ứng cứu khẩn cấp sẵn có tại văn phòng Môi trường, Sức khỏe và an toàn (EHS)
  • 17. 17 SECTION 2:General Information About Chemical Safety  Routes of Entry  Toxic Effects of Chemical Exposure  High Acute Toxicity  Carcinogens  Reproductive Toxins PHẦN 2: Thông tin chung về an toàn hóa chất  Các đường xâm nhập  Ảnh hưởng độc hại do phơi nhiễm hóa chất  Độc cấp tính cao  Chất gây ung thư  Các độc tố sinh sản The decisions you make concerning the use of chemicals in the laboratory should be based on an objective analysis of the hazards, rather than merely the perception of the risks involved. Once this has been accomplished, a reasonable means of controlling the hazards through experimental protocol, work practices, ventilation, use of protective clothing, etc., can be evaluated. In order to assess the hazards of a particular chemical, both the physical and health hazards of the chemical must be considered. The physical hazards of a chemical include its flammability, corrosivity and reactivity. Flammability is the tendency of a chemical to burn. The flashpoint, autoignition temperature and flammable limits of the material may be found in the material safety data sheet (MSDS), and are helpful in assessing the potential for a fire hazard under specified conditions. Corrosivity is a chemical’s potential to degrade materials by a chemical reaction. Corrosivity of acidic and basic liquids is measured by their pH, or concentration of (H+) protons. Reactivityis the potential of the material to explode or react violently with air, water or other substances upon contact. The MSDS furnishes this information in theReactivity Data section. Before using any chemical, the MSDS or other appropriate source should be reviewed to determine what conditions of use might pose a hazard. Accidents with hazardous chemicals can happen quickly and may be quite severe. The key to prevention of these accidents is awareness. Once the hazards are known, the risk of an accident may be significantly reduced by using safe work practices. Những quyết định của bạn liên quan đến việc sử dụng các hóa chất trong phòng thí nghiệm nên được dựa trên sự phân tích khách quan về các mối nguy, chứ không phải chỉ đơn thuần là nhận thức các rủi ro liên quan. Một khi hoàn thành việc phân tích mối nguy, những phương kế hợp lý để kiểm soát các mối nguy thông qua qui trình thí nghiệm, qui phạm thực hành công việc, thông gió, sử dụng quần áo bảo hộ, v.v.., có thể đánh giá được. Để đánh giá các mối nguy của một hóa chất cụ thể, cả hai mối nguy về vật lý và sức khỏe của hóa chất đều phải được xem xét. Những mối nguy vật lý của một hóa chất bao gồm tính dễ cháy, tính ăn mòn và mức độ phản ứng. Tính dễ cháy là xu hướng cháy của một hóa chất. Điểm bốc cháy, nhiệt độ tự bốc cháy và giới hạn dễ cháy của vật liệu có thể được tìm thấy trong Bảng dữ liệu an toàn hóa chất (MSDS), và là hữu ích trong việc đánh giá khả năng gây cháy nguy hại theo những điều kiện đã quy định. Tính ăn mòn là một tiềm năng của hóa chất làm thoái hóa, tan rã các vật liệu bằng một phản ứng hóa học. Sự ăn mòn của các chất lỏng tính acid và kiềm được đo bằng độ pH của chúng, hoặc nồng độ proton (H +). Mức độ phản ứng là tiềm năng của vật liệu bùng nổ hoặc phản ứng mạnh với nước, không khí hoặc các chất khác khi tiếp xúc. Bảng dữ liệu an toàn hóa chất (MSDS) cung cấp thông tin này trong phần dữ liệu về Mức độ phản ứng. Trước khi sử dụng bất kỳ hóa chất, nên kiểm tra Bảng dữ liệu an toàn hóa chất (MSDS) hoặc các nguồn tài liệu tham khảo thích hợp khác để xác định những điều kiện nào có thể gây nguy hại. Tai nạn với hoá chất độc hại có thể xảy ra một cách nhanh chóng và có thể khá nghiêm trọng. Hiểu biết kiến thức là then chốt để phòng ngừa những tai nạn này. Một khi các mối nguy được nhận biết, nguy cơ xảy ra tai nạn có thể được giảm đáng kể bằng cách thực hiện các
  • 18. 18 biện pháp làm việc an toàn. 2A. Health Hazards of Chemicals The health effects of hazardous chemicals are often less clear than the physical hazards. Data on the health effects of chemical exposure, especially from chronic exposure, are often incomplete. When discussing the health effects of chemicals, two terms are often used interchangeably - toxicity and hazard. However, the actual meanings of these words are quite different. Toxicity is an inherent property of a material, similar to its physical constants. It is the ability of a chemical substance to cause an undesirable effect in a biological system. Hazard is the likelihood that a material will exert its toxic effects under the conditions of use. Thus, with proper handling, highly toxic chemicals can be used safely. Conversely, less toxic chemicals can be extremely hazardous if handled improperly. RISK = TOXICITY X EXPOSURE The health risk of a chemical is a function of the toxicity and the exposure. No matter how toxic the material may be, there is little risk involved unless it enters the body. An assessment of the toxicity of the chemicals and the possible routes of entry will help determine what protective measures should be taken. 2A. Mối nguy về sức khỏe của hóa chất Sự ảnh hưởng về sức khỏe của hoá chất độc hại thường ít rõ ràng hơn so với các mối nguy vật lý. Dữ liệu về ảnh hưởng sức khỏe của việc tiếp xúc với hóa chất, đặc biệt là tiếp xúc hường xuyên, thường không đầy đủ. Khi thảo luận về ảnh hưởng sức khỏe của các hóa chất, hai thuật ngữ thường được sử dụng thay thế cho nhau - độc tính và mối nguy. Tuy nhiên, ý nghĩa thực tế của những từ này là khá khác nhau. Độc tính là tính năng vốn có của vật liệu, tương tự như các hằng số vật lý của nó. Đó là khả năng mà một hóa chất gây ra một hiệu ứng không mong muốn trong một hệ thống sinh học. Mối nguy là khả năng một vật liệu sẽ gây ảnh hưởng độc hại của nó theo các điều kiện sử dụng. Như vậy, với sự xử lý thích hợp, hóa chất có độc tính cao có thể được sử dụng một cách an toàn. Ngược lại, hóa chất ít độc hại hơn có thể cực kỳ nguy hiểm nếu xử lý không đúng. RỦI RO/NGUY CƠ = ĐỘC TÍNH X TIẾP XÚC Nguy cơ đối với sức khỏe của một hóa chất là một hàm số của độc tính và sự tiếp xúc (phơi nhiễm). Không kể tới mức độ độc của vật liệu, nếu nó đã vào cơ thể thì chắc chắc có thể có rủi ro liên quan. Việc đánh giá độc tính của các hoá chất và các con đường xâm nhập sẽ giúp xác định những biện pháp bảo vệ cần được thực hiện. Routes of Entry (top) Skin and Eye Contact The simplest way for chemicals to enter the body is through direct contact with the skin or eyes. Skin contact with a chemical may result in a local reaction, such as a burn or rash, or absorption into the bloodstream. Absorption into the bloodstream may then allow the chemical to cause toxic effects on other parts of the body. The MSDS usually includes information regarding whether or not skin absorption is a significant route of exposure. The absorption of a chemical through intact skin is influenced by the health of the skin and Các đường xâm nhập Tiếp xúc với da và mắt Cách đơn giản nhất đối với hóa chất vào cơ thể là thông qua tiếp xúc trực tiếp với da hoặc mắt. Da tiếp xúc với một hóa chất có thể dẫn tới phản ứng tại chỗ, như bỏng hoặc phát ban, hoặc thấm vào dòng máu trong cơ thể. Sau đó, sự hấp thụ vào máu có thể cho phép các chất hóa học gây ảnh hưởng độc hại trên các bộ phận khác của cơ thể. Bảng dữ liệu an toàn hóa chất (MSDS) thường bao gồm thông tin về việc hấp thụ qua da có phải là con đường tiếp xúc quan trọng hay không. Sự hấp thụ hóa chất qua chỗ da còn nguyên lành bị ảnh hưởng bởi sức khỏe của da và các
  • 19. 19 the properties of the chemical. Skin that is dry or cracked or has lacerations offers less resistance. Fat-soluble substances, such as many organic solvents, can easily penetrate skin and, in some instances, can alter the skin’s ability to resist absorption of other substances. Wear gloves and other protective clothing to minimize skin exposure. See Section 3, Personal Protective Equipment for more information. Symptoms of skin exposure include dry, whitened skin, redness and swelling, rashes or blisters, and itching. In the event of chemical contact on skin, rinse the affected area with water for at least 15 minutes, removing contaminated clothing while rinsing, if necessary. Chemical contact with eyes can be particularly dangerous, resulting in painful injury or loss of sight. Wearing safety glasses or chemical splash goggles can reduce the risk of eye contact. Eyes that have been in contact with chemicals should be rinsed immediately with water continuously for at least 15 minutes. Contact lenses should be removed while rinsing—do not delay rinsing to remove the lenses. Medical attention is necessary if symptoms persist. See Section 1, Emergency Procedures, for more information. đặc tính của hóa chất. Da khô hoặc nứt hoặc có vết rách thường có sức đề kháng kém. Hợp chất tan trong chất béo, như dung môi hữu cơ, có thể dễ dàng thâm nhập vào da; và trong một số trường hợp, có thể làm thay đổi khả năng đề kháng của da để chống lại sự hấp thụ các chất khác. Đeo găng tay và mặc quần áo bảo hộ để giảm thiểu tiếp xúc với da. Xem Phần 3, Thiết bị bảo vệ cá nhân để biết thêm thông tin. Các triệu chứng da bị phơi nhiễm bao gồm da khô, trắng bệch, tấy đỏ và sưng, da mẩn đỏ hoặc mụn nước, ngứa. Trong trường hợp tiếp xúc hóa chất trên da, rửa sạch khu vực bị ảnh hưởng với nước ít nhất 15 phút, cởi bỏ quần áo bị ô nhiễm trong khi rửa, nếu cần thiết. Hóa chất tiếp xúc với mắt có thể là đặc biệt nguy hiểm, dẫn đến chấn thương đau đớn hoặc mất thị lực. Đeo kính an toàn hoặc kính chống văng hóa chất có thể làm giảm nguy cơ tiếp xúc mắt. Mắt đã bị tiếp xúc với hóa chất nên được rửa sạch ngay lập tức với nước liên tục trong ít nhất 15 phút. Kính áp tròng phải được tháo bỏ trong khi rửa, không trì hoãn rửa để tháo bỏ kính. Chăm sóc y tế là cần thiết nếu các triệu chứng vẫn tồn tại. Xem Phần 1 Các thủ tục khẩn cấp, để biết thêm thông tin. Inhalation The respiratory tract is the most common route of entry for gases, vapors and particles. These materials may be transported into the lungs and exert localized effects, or be absorbed into the bloodstream. Factors that influence the absorption of these materials may include the vapor pressure of the material, solubility, particle size, its concentration in the inhaled air, and the chemical properties of the material. The vapor pressure describes how quickly a substance evaporates into the air – higher concentrations in air cause greater exposure in the lungs and greater absorption in the bloodstream. Most chemicals have an odor that is perceptible at a certain concentration, referred to as the odor threshold. There is considerable individual variability in the perception of odor. Olfactory fatigue may occur Hô hấp Đường hô hấp là con đường xâm nhập phổ biến nhất đối với khí, hơi nước và các hạt nhỏ. Những vật liệu này có thể được vận chuyển vào phổi và gây ảnh hưởng tại đây, hoặc được hấp thu vào máu. Các yếu tố ảnh hưởng đến sự hấp thu của các vật liệu này có thể bao gồm áp suất hơi của vật chất, độ hòa tan, kích thước hạt, nồng độ của nó trong không khí hít vào, và tính chất hóa học của vật liệu. Áp suất hơi biểu đạt một chất bay hơi vào không khí nhanh như thế nào - nồng độ cao hơn trong không khí gây ra tiếp xúc lớn hơn trong phổi và hấp thụ nhiều hơn trong máu. Hầu hết các hóa chất đều có mùi và cảm nhận được ở một nồng độ nhất định, được gọi là ngưỡng mùi. Tùy vào mỗi cá nhân mà ngưỡng nhận biết mùi khác nhau. Khứu giác mệt mỏi có thể xảy ra khi tiếp xúc với một số chất ở nồng
  • 20. 20 when exposed to high concentrations or after prolonged exposure to some substances. This may cause the odor to seem to diminish or disappear, while the danger of overexposure remains. Symptoms of over-exposure may include headaches, increased mucus production, and eye, nose and throat irritation. Narcotic effects, including confusion, dizziness, drowsiness or collapse, may result from exposure to some substances, particularly to many solvents. In the event of exposure, close containers, open windows or otherwise increase ventilation, and move to fresh air. If symptoms persist, seek medical attention. Volatile hazardous materials should be used in a well-ventilated area, preferably a fume hood, to reduce the potential of exposure. Occasionally, ventilation may not be adequate and a fume hood may not be practical, necessitating the use of a respirator. The use of a respirator is subject to prior review by EHS according to University policy, since the federal Occupational Safety and Health Administration Respiratory Protection Standard regulates their use. See Section 3, Personal Protective Equipment for more information. độ cao hoặc sau khi tiếp xúc kéo dài. Điều này có thể gây ra tình trạng nhận biết mùi có vẻ giảm đi hoặc biến mất, trong khi nguy cơ tiếp xúc vẫn còn quá nhiều. Các triệu chứng phơi nhiễm quá mức có thể bao gồm đau đầu, tăng chất nhầy trong mắt, mũi và kích thích cổ họng. Các tác dụng gây mê, bao gồm cả sự nhầm lẫn, buồn ngủ, chóng mặt hoặc ngã quỵ xuống, có thể do tiếp xúc với một số chất, đặc biệt là nhiều dung môi. Trong trường hợp phơi nhiễm, nên đậy dụng cụ đựng hóa chất, mở cửa sổ hoặc tăng thông gió, và di chuyển tới nơi có không khí trong lành. Nếu các triệu chứng vẫn tồn tại, phải tìm kiếm sự chăm sóc y tế. Vật liệu dễ bay hơi độc hại cần phải được sử dụng trong một khu vực thông gió tốt, tốt nhất là nơi có tủ hút để làm giảm khả năng phơi nhiễm. Đôi khi, thông gió có thể chưa đủ và tủ hút có thể không thực tế, cần phải sử dụng mặt nạ phòng hơi độc. Việc sử dụng mặt nạ phòng hơi độc là chủ đề phải được EHS xem xét trước theo chính sách của trường, vì Tiêu chuẩn bảo vệ hô hấp của Cơ quan Y tế và An toàn nghề nghiệp Liên bang qui định việc sử dụng mặt nạ phòng hơi độc. Xem Phần 3, Thiết bị bảo vệ cá nhân để biết thêm thông tin. Ingestion The gastrointestinal tract is another possible route of entry for toxic substances. Although direct ingestion of a laboratory chemical is unlikely, exposure may occur as a result of ingesting contaminated food or beverages, touching the mouth with contaminated fingers, or swallowing inhaled particles which have been cleared from the respiratory system. The possibility of exposure by this route may be reduced by not eating, drinking, smoking, or storing food in the laboratory, and by washing hands thoroughly after working with chemicals, even when gloves were worn. Direct ingestion may occur as a result of the outdated and dangerous practice of mouth pipetting. In the event of accidental ingestion, immediately go to McCosh Health Center or contact the Poison Control Center, at 800-962- 1253 for instructions. Do not induce vomiting Ăn vào bụng / Nuốt phải Bộ máy tiêu hóa là một tuyến đường khác có thể bị các chất độc hại xâm nhập. Mặc dù không thể trực tiếp ăn phải một loại hóa chất phòng thí nghiệm, phơi nhiễm có thể xảy ra do ăn phải thực phẩm hoặc đồ uống bị nhiễm độc, chạm ngón tay bị nhiễm vào miệng, hoặc nuốt hít hạt đã được thông từ hệ thống hô hấp. Khả năng tiếp xúc theo đường này có thể được giảm bằng cách không ăn, uống, hút thuốc lá, hoặc lưu trữ thực phẩm trong phòng thí nghiệm, và bằng cách rửa tay kỹ sau khi làm việc với hóa chất, ngay cả khi đã đeo găng tay. Uống trực tiếp có thể xảy ra khi thực hành theo kiểu lỗi thời và nguy hiểm do sử dụng pipep bằng miệng. Trong trường hợp tình cờ uống phải, ngay lập tức đến Trung tâm Y tế McCosh hoặc liên lạc với Trung tâm kiểm soát độc, theo số điện thoại 800-962-1253 để được hướng
  • 21. 21 unless directed to do so by a health care provider. dẫn. Không được hạn chế nôn, trừ khi được một nhà cung cấp dịch vụ chăm sóc sức khỏe hướng dẫn. Injection The final possible route of exposure to chemicals is by injection. Injection effectively bypasses the protection provided by intact skin and provides direct access to the bloodstream, thus, to internal organ systems. Injection may occur through mishaps with syringe needles, when handling animals, or through accidents with pipettes, broken glassware or other sharp objects that have been contaminated with toxic substances. If injection has occurred, wash the area with soap and water and seek medical attention, if necessary. Cautious use of any sharp object is always important. Substituting cannulas for syringes and wearing gloves may also reduce the possibility of injection. Tiêm / chích / bị đâm Con đường có thể bị phơi nhiễm cuối cùng với hóa chất là tiêm / bị đâm / chích. Tiêm có thể vượt qua dễ dàng sự bảo vệ của da nguyên lành và đi trực tiếp vào máu, sau đó tới các cơ quan nội tạng. Tiêm có thể xảy ra thông qua các rủi ro với kim tiêm ống chích, khi xử lý động vật, hoặc thông qua tai nạn với ống hút, thủy tinh vỡ hoặc các vật sắc nhọn khác đã bị nhiễm với các chất độc hại. Nếu lỡ bị tiêm /đâm/ chích, rửa với xà phòng và nước và tìm kiếm sự chăm sóc y tế, nếu cần thiết. Luôn luôn quan trọng là phải thận trọng khi sử dụng bất kỳ đồ vật sắc bén nào. Thay ống thông dò cho ống tiêm và đeo găng tay cũng có thể làm giảm khả năng bị tiêm. Toxic Effects Of Chemical Exposure (top) How a chemical exposure affects a person depends on many factors. The dose is the amount of a chemical that actually enters the body. The actual dose that a person receives depends on the concentration of the chemical and the frequency and duration of the exposure. The sum of all routes of exposure must be considered when determining the dose. In addition to the dose, the outcome of exposure is determined by (1) the way the chemical enters the body, (2) the physical properties of the chemical, and (3) the susceptibility of the individual receiving the dose. Ảnh hưởng độc hại do phơi nhiễm hóa chất Hóa chất ảnh hưởng đến mỗi cá nhân phụ thuộc vào nhiều yếu tố. Liều lượng là lượng hóa chất thực sự đi vào cơ thể. Liều lượng thực tế mà một người nhận được phụ thuộc vào nồng độ của hóa chất và tần suất và thời gian phơi nhiễm. Tổng hợp của tất cả các con đường tiếp xúc phải được xem xét khi xác định liều. Ngoài liều lượng, kết quả của phơi nhiễm được xác định bởi (1) cách hóa chất đi vào cơ thể, (2) các đặc tính vật lý của hóa chất, và (3) tính nhạy cảm của cá nhân khi tiếp nhận liều lượng đó. Toxic Effects of Chemicals The toxic effects of a chemical may be local or systemic. Local injuries involve the area of the body in contact with the chemical and are typically caused by reactive or corrosive chemicals, such as strong acids, alkalis or oxidizing agents. Systemic injuries involve tissues or organs unrelated to or removed from the contact site when toxins have been transported through the bloodstream. For example, methanol that has been ingested may Ảnh hưởng độc hại của hóa chất Các tác dụng độc hại của một hóa chất có thể là cục bộ hoặc hệ thống. Thương tích cục bộ liên quan đến các vùng của cơ thể tiếp xúc với hóa chất và điển hình gây ra bởi các hóa chất phản ứng hoặc ăn mòn, chẳng hạn như axit mạnh, kiềm hoặc các tác nhân oxy hóa. Thương tích hệ thống liên quan đến các mô hoặc bộ phận cơ thể không liên quan đến hoặc đã di chuyển khỏi vị trí tiếp xúc khi chất độc đã được vận chuyển qua dòng máu. Ví dụ, methanol khi nuốt vào
  • 22. 22 cause blindness, while a significant skin exposure to nitrobenzene may effect the central nervous system. Certain chemicals may affect a target organ. For example, lead primarily affects the brain, kidney and red blood cells; isocyanates may induce an allergic reaction (immune system); and chloroform may cause tumors in the liver and kidneys. It is important to distinguish between acute and chronic exposure and toxicity. Acute toxicity results from a single, short exposure. Effects usually appear quickly and are usually reversible. Chronic toxicity results from repeated exposure over a long period of time. Effects are usually delayed and gradual, and may be irreversible. For example, the acute effect of alcohol exposure (ingestion) is intoxication, while the chronic effect is cirrhosis of the liver. Acute and chronic effects are distinguished in the MSDS, usually with more information about acute exposures than chronic. bụng có thể gây mù lòa, trong khi nitrobenzene tiếp xúc với da có thể ảnh hưởng tới hệ thống thần kinh trung ương. Một số hóa chất có thể ảnh hưởng đến một cơ quan nhất định. Ví dụ, chì chủ yếu ảnh hưởng đến não, thận và các hồng huyết cầu; isocyanates có thể gây ra một phản ứng dị ứng (hệ thống miễn dịch) và chloroform có thể gây ra các khối u ở gan và thận. Điều quan trọng là để phân biệt giữa phơi nhiễm và độ độc cấp tính và mãn tính. Độ độc cấp tính do một lần phơi nhiễm ngắn. Hiệu ứng thường xuất hiện một cách nhanh chóng và thường hồi phục. Độ độc mãn tính do phơi nhiễm lặp đi lặp lại trong một thời gian dài. Ảnh hưởng này thường chậm và từ từ, và có thể là không thể khắc phục. Ví dụ, ảnh hưởng cấp tính tiếp xúc với rượu (uống) là nhiễm độc, trong khi ảnh hưởng mãn tính là bệnh xơ gan. Ảnh hưởng cấp tính và mãn tính được phân biệt trong Bảng dữ liệu an toàn hóa chất/ vật liệu, thường là có các thông tin thêm về phơi nhiễm cấp tính hơn so với thông tin về phơi nhiễm mãn tính. Evaluating Toxicity Data The toxicity of a chemical is usually expressed as the quantityof the material or the dose required to exert a specific effect. It is difficult to obtain useful data on chemical toxicity. Most estimates of human toxicity are based on animal studies, which may or may not relate to human toxicity. In most animal studies, the effect measured is usually death. This measure of toxicity is often expressed as an LD50 (lethal dose 50) – the dose required to kill 50% of the test population. The LD50 is usually measured in milligrams of the material per kilogram of body weight of the test animal. The concentration in air that kills half of the population is the LC50. See Table 1 for examples. Đánh giá dữ liệu mức độ độc Mức độ độc của một hóa chất thường được biểu hiện bằng lượng của vật liệu hoặc liều cần thiết để gây một hiệu ứng cụ thể. Đó là khó khăn để có được các dữ liệu hữu ích về độ độc hóa học. Hầu hết các ước tính về mức độ độc đối với con người được dựa trên các nghiên cứu động vật, mà có thể hoặc không có thể liên quan đến mức độ độc đối với con người. Trong hầu hết các nghiên cứu trên động vật, hiệu quả đo thường là cái chết. Số đo mức độ độc này thường được thể hiện là LD50 (liều gây tử vong 50) - liều lượng cần thiết để giết chết 50% động vật thử nghiệm. LD50 thường được đo bằng milligram (mg) vật liệu cho mỗi kg trọng lượng cơ thể của động vật thử nghiệm. Nồng độ trong không khí giết chết một nửa đông vật thử nghiệm là LC50. Xem Bảng 1 về các ví dụ. Table 1: Toxicity Ratings Based on LD50 Class LD50 Lethal Dose based on 70 kg person Examples Bảng 1: Phân loại mức độ độc dựa trên LD50 Phân loại LD50 Liều gây tử vong với người >70kg Ví dụ Siêu độc <5mg/ kg Nếm (7 giọt hoặc ít hơn) Dioxin, Botulinum Vô cùng độc 5- 50mg/ 1 muỗng nhỏ Arsenic trioxide,
  • 23. 23 Super Toxic <5mg/ kg A taste (7 drops or less) Dioxin, Botulinum Extremely Toxic 5- 50mg/ kg 1 teaspoon Arsenic trioxide, Strychnine Very Toxic 50-500 mg/kg 1 ounce Phenol, Caffeine Moderately Toxic 0.5- 5g/kg 1 pint Aspirin, Sodium chloride Slightly Toxic 5- 15g/kg 1 quart Ethanol, Acetone kg Strychnine Rất độc 50-500 mg/kg 1 ounce (28,35g) Phenol, Caffeine Độc vừa 0,5- 5g/kg 1 pint (0,473 lít) Aspirin, Sodium chloride Ít độc 5- 15g/kg 1 quart (1,14 lít) Ethanol, Aceton To estimate a lethal dose for a human based on animal tests, the LD50 must be multiplied by the weight of an average person. Using this method, it is evident that just a few drops of a highly toxic substance, such as dioxin, may be lethal, while much larger quantities of a slightly toxic substance, such as acetone, would be necessary for the same effect. Very few chemicals have been evaluated for chronic effects, given the complexity of that type of study. Chronic exposure may have very different effects than acute exposure. Usually, studies of chronic exposure evaluate its cancer causing potential or other long-term health problems. Để ước tính một liều gây chết cho một con người dựa vào những thử nghiệm trên động vật, LD50 phải được nhân với trọng lượng của một người trung bình. Sử dụng phương pháp này, hiển nhiên rằng chỉ có một vài giọt của một chất có độc tính cao, chẳng hạn như dioxin, có thể gây tử vong, trong khi số lượng lớn hơn nhiều của một chất ít độc, chẳng hạn như acetone mới cho tác dụng tương tự. Rất ít hóa chất được đánh giá về các hiệu ứng mãn tính, do sự phức tạp của kiểu nghiên cứu này. Phơi nhiễm kinh niên / mãn tính có thể có tác dụng rất khác với phơi nhiễm cấp tính. Thông thường, các nghiên cứu về phơi nhiễm mãn tính đánh giá nguyên nhân tiềm ẩn gây ung thư hoặc gây ra những vấn đề sức khỏe dài hạn khác. Susceptibility of Individuals Factors that influence the susceptibility of an individual to the effects of toxic substances include nutritional habits, physical condition, obesity, medical conditions, drinking and smoking, and pregnancy. Due to individual variation and uncertainties in estimating human health hazards, it is difficult to determine a dose of a chemical that is totally risk-free. Over a period of time, regular exposure to some substances can lead to the development of an allergic rash, breathing difficulty, or other reactions. This phenomenon is referred to as sensitization. Over time, these effects may occur with exposure to smaller and smaller amounts of the chemical, but will disappear Tính nhạy cảm của các cá nhân Các yếu tố ảnh hưởng đến tính nhạy cảm của một cá nhân đối với tác động của các chất độc hại bao gồm những thói quen dinh dưỡng, tình trạng thể chất, sự béo phì, điều kiện y tế, thói quen nghiện bia rượu và hút thuốc lá, thời kỳ mang thai. Do sự khác nhau của từng cá nhân và một số điều không chắc chắn trong việc đánh giá các mối nguy đối với sức khỏe con người, rất khó để xác định liều hoàn toàn không có rủi ro của một loại hóa chất. Trong một khoảng thời gian, thường xuyên tiếp xúc với một số chất có thể dẫn đến sự tiến triển của phát ban dị ứng, khó thở, hoặc phản ứng khác. Hiện tượng này được gọi là sự nhạy cảm. Theo thời gian, các hiệu ứng này có thể xảy ra khi tiếp xúc với số lượng hóa chất ngày càng nhỏ hơn, nhưng sẽ biến mất ngay sau khi
  • 24. 24 soon after the exposure stops. For reasons not fully understood, not everyone exposed to a sensitizer will experience this reaction. Examples of sensitizers include epoxy resins, nickel salts, isocyanates and formaldehyde. dừng tiếp xúc. Vì những lý do chưa hiểu đầy đủ, không phải tất cả mọi người tiếp xúc với các chất gây dị ứng đều sẽ trải nghiệm với phản ứng này. Ví dụ về các chất gây dị ứng bao gồm nhựa epoxy, muối niken, isocyanates và formaldehyde. Particularly Hazardous Substances The OSHA Laboratory Standard defines a particularly hazardous substance as “select carcinogens”, reproductive toxins, and substances that have a high degree of acute toxicity. The Chemical Hygiene Plan and Laboratory Safety Manual outline provisions for additional protection when working with these agents, including establishment of a designated area, use of containment devices such as a fume hood or glove box, procedures for safe removal of contaminated waste, and decontamination procedures. For more information on handling particularly hazardous substances, contact your departmental Chemical Hygiene Officer or Section 7.10 of the Lab Safety Manual. Các chất đặc biệt nguy hại Tiêu chuẩn phòng thí nghiệm của OSHA định nghĩa một chất đặc biệt nguy hại là "các chất gây ung thư chọn lọc", những chất độc ảnh hưởng tới khả năng sinh sản, và các chất có mức độ độc cấp tính cao. Kế hoạch vệ sinh Hóa chất và Sổ tay an toàn phòng thí nghiệm quy định những điều khoản để bảo vệ bổ sung khi làm việc với các tác nhân/ hóa chất này, bao gồm cả việc thiết lập một khu vực quy định, sử dụng các thiết bị ngăn chặn như tủ hút hoặc hộp thò găng tay, thủ tục để loại bỏ an toàn chất thải bị ô nhiễm và các thủ tục khử nhiễm. Để biết thêm thông tin về xử lý các chất đặc biệt nguy hại, liên hệ với Cán bộ vệ sinh hóa chất của phòng ban hoặc xem Phần 7.10 của Sổ tay hướng dẫn an toàn phòng thí nghiệm. High Acute Toxicity (top) Substances with high acute toxicity may be fatal or cause damage to a target organ as a result of a single exposure or an exposure of short duration. Examples include hydrogen cyanide, dimethylmercury, and diisopropyl fluorophosphate. Special care must be taken when working with these substances. Mức độ độc cấp tính cao Các chất có mức độ độc cấp tính cao có thể gây tử vong hoặc gây nguy hiểm cho các cơ quan nào đó trong cơ thể do một lần tiếp xúc hoặc tiếp xúc trong thời gian ngắn. Ví dụ như hydrogen cyanide, dimethylmercury, và fluorophosphate diisopropyl. Phải chú ý thực hiện thao tác cẩn thận đặc biệt khi làm việc với các chất này. Carcinogens (top) Many chemicals have been evaluated for their ability to cause cancer. The latency period for most cancers ranges from twenty to forty years. The risk of developing cancer from exposure to a chemical increases with the length of exposure and with the exposure concentration. It is important to understand the distinction between human carcinogens and suspected human carcinogens. The termhuman carcinogen is used when there is clear evidence of the ability to cause cancer in humans. Suspected human carcinogen refers to chemicals that have been shown to cause cancer in two or more animal species and are Chất gây ung thư Nhiều hóa chất đã được đánh giá về khả năng gây ung thư. Giai đoạn ủ cho hầu hết các bệnh ung thư khoảng 20-40 năm. Nguy cơ phát triển ung thư do phơi nhiễm với một hóa chất càng lớn khi thời gian tiếp xúc và nồng độ tiếp xúc càng lớn. Điều quan trọng là phải hiểu sự khác biệt giữa chất gây ung thư ở người và chất nghi ngờ gây ung thư ở người. Thuật ngữ “chất gây ung thư ở người” được sử dụng khi có bằng chứng rõ ràng về khả năng gây ra ung thư ở người. Chất nghi ngờ gây ung thư ở con người là nói đến những hóa chất đã gây ung thư ở hai hay nhiều loài động vật và vì vậy chúng bị nghi
  • 25. 25 therefore suspect in humans. Prudent behavior dictates that a suspected human carcinogen be handled in the laboratory the same as a known human carcinogen. Anyone who works with, or plans to work with carcinogens or suspected carcinogens must follow the guidelines outlined in the Particularly Hazardous Substances section of the Lab Safety Manual. Lists of known and suspected carcinogens may be found in the appendices of the Lab Safety Manual. For a particular substance, the Toxicity Data section of the Material Safety Data Sheet may be consulted to determine whether or not the substance is considered a carcinogen by the Occupational Safety and Health Administration (OSHA), the National Toxicology Program (NTP) or the International Association for Research on Cancer (IARC). ngờ là gây ung thư ở người. Hành vi thận trọng cho thấy rằng một chất bị nghi ngờ gây ung thư cho con người phải được xử lý trong phòng thí nghiệm giống như một chất gây ung thư đã được biết đến. Bất cứ ai làm việc với, hoặc có kế hoạch làm việc với các chất gây ung thư hoặc chất bị nghi ngờ gây ung thư phải tuân theo các nguyên tắc nêu trong phần Các hóa chất đặc biệt nguy hiểm của Sổ tay An toàn phòng thí nghiệm. Danh mục các chất gây ung thư được biết đến và nghi ngờ có thể được tìm thấy trong các phụ lục của Sổ tay Hướng dẫn an toàn phòng thí nghiệm. Đối với một chất cụ thể, có thể tham khảo Phần Dữ liệu mức độ độc của Bảng dữ liệu hướng dẫn An toàn vật liệu để xác định có hay không chất được coi là một chất gây ung thư theo Cơ quan quản lý Y tế và An toàn nghề nghiệp (OSHA), Chương trình nghiên cứu khoa học về Chất độc quốc gia (NTP), hoặc Hiệp hội quốc tế Nghiên cứu về Ung thư (IARC). Reproductive Toxins (top) Reproductive toxins are chemicals which affect the reproductive system, including mutagens (those which cause chromosomal damage) and embryotoxins. Embryotoxins may be lethal to the fertilized egg, embryo or fetus, may be teratogenic (able to cause fetal malformations), may retard growth or may cause post-natal functional deficiencies. Other reproductive toxins may cause sterility or may affect sperm motility. Some chemicals may cross the placenta, exposing the fetus. A developing fetus may be more sensitive to some chemicals than its pregnant mother, particularly during the first twelve weeks of pregnancy, when the mother may not know she is pregnant. Proper handling of chemicals and use of protective equipment is especially important to reduce fetal exposure to chemicals. Known human teratogens include organic mercury compounds, lead compounds, glycol ethers, ionizing radiation, some drugs, alcohol ingestion, and cigarette smoking. Some substances that may cause adverse reproductive effects in males include 1,2- Độc tố sinh sản Các độc tố sinh sản là những hóa chất có ảnh hưởng đến hệ thống sinh sản, bao gồm cả tác nhân gây đột biến (gây tổn hại nhiễm sắc thể) và các độc tố gây hoại thai. Độc tố gây hoại thai có thể gây tử vong cho các trứng được thụ tinh, phôi thai hoặc bào thai, có thể gây quái thai (có thể gây dị tật thai nhi), có thể làm chậm tăng trưởng hoặc có thể gây ra thiếu hụt chức năng sau khi sinh. Độc tố sinh sản khác có thể gây vô sinh hoặc có thể ảnh hưởng đến khả năng di chuyển của tinh trùng. Một số hóa chất có thể qua nhau thai, làm nhiễm độc bào thai. Một bào thai đang phát triển có thể nhạy cảm với một số hóa chất hơn người mẹ mang thai, đặc biệt là trong mười hai tuần đầu của thai kỳ, khi người mẹ có thể không biết mình đang mang thai. Việc xử lý hóa chất đúng cách và sử dụng các thiết bị bảo vệ đặc biệt quan trọng để giảm tiếp xúc thai với hóa chất. Các chất gây quái thai ở người được biết, bao gồm các hợp chất thủy ngân hữu cơ, các hợp chất chì, ete glycol, bức xạ ion hóa, một số loại thuốc, uống rượu và hút thuốc lá. Một số chất có thể gây tác dụng bất lợi tới sinh sản ở nam giới bao gồm 1,2-dibromo-3-chloropropane,
  • 26. 26 dibromo-3-chloropropane, cadmium, mercury, boron, lead, some pesticides, and some drugs. More than 800 chemicals have been shown to be teratogenic in animal models - many of these are suspected human teratogens. A partial list is included in the appendices of the Laboratory Safety Manual. Laboratory workers who are contemplating pregnancy or are pregnant should review the toxicity of the chemicals in their laboratory and may consult with the departmental Chemical Hygiene Officer or EHS to determine whether any of the materials used in the laboratory pose additional risk during pregnancy. EHS provides confidential counseling to help determine what actions are recommended. cadmium, thủy ngân, bo, chì, một số thuốc trừ sâu, và một số loại thuốc. Hơn 800 hóa chất đã được chứng minh là gây quái thai ở động vật - nhiều chất trong số này bị nghi ngờ gây quái thai ở người. Một phần danh mục các chất được liệt kê trong những phụ lục của Sổ tay Hướng dẫn an toàn phòng thí nghiệm. Nhân viên phòng thí nghiệm, những người đang dự tính mang thai hoặc đang mang thai nên xem xét lại độc tính của các hóa chất trong phòng thí nghiệm của họ và có thể tham khảo ý kiến với Cán bộ vệ sinh Hóa chất của phòng ban hoặc EHS để xác định xem có các vật liệu nào được sử dụng trong phòng thí nghiệm tạo ra nguy cơ trong thời kỳ mang thai. EHS cung cấp những lời hướng dẫn tin cẩn để giúp xác định những hành động được khuyến cáo. Where To Find Toxicity Information Toxicity information may be found in Material Safety Data Sheets, under the “Health Hazard Data” section, on product labels, in the Registry of Toxic Effects of Chemical Substances (RTECS), or in many other sources listed in the Health and Safety Reference Guide in Appendix E. For more information, contact Environmental Health and Safety at x8-5294. Nơi để tìm thông tin về mức độ độc Thông tin độc tính có thể được tìm thấy trong các bảng dữ liệu an toàn vật liệu (Material Safety Data Sheets), dưới phần "Dữ liệu mối nguy đối với sức khỏe ", trên nhãn sản phẩm, trong Đăng kí các hiệu ứng độc hại của các hóa chất (RTECS), hoặc các nguồn tài liệu tham khảo khác được liệt kê trong Phụ lục E – Tài liệu tham khảo Hướng dẫn An toàn và sức khỏe. Để biết thêm thông tin, liên hệ với Bộ phận sức khoẻ môi trường và an toàn (EHS) tại x8-5294. SECTION 2B:Chemical and Hazard Identification  Labels  Material Safety Data Sheets PHẦN 2B: Xác định hóa chất và mối nguy  Các loại nhãn  Bảng dữ liệu chỉ dẫn an toàn hóa chất(MSDS) Chemical manufacturers are required to perform an assessment of the physical and health hazards of the chemicals they produce. This information must be made available in two places: the chemical label and the material safety data sheet (MSDS). Thus, the information found on the original container label Nhà sản xuất hóa chất được yêu cầu phải thực hiện đánh giá của các mối nguy vật lý và sức khoẻ của các hoá chất mà họ sản xuất.Thông tin này phải được hiện diện ở hai nơi: các nhãn hóa chất và Bảng dữ liệu an toàn hóa chất/ vật liệu (MSDS). Vì vậy, thông tin tìm thấy trên nhãn thùng chứa ban đầu và Bảng dữ liệu an toàn hóa chất có thể cung cấp rất nhiều thông tin về danh tính của các thành phần hóa học cũng như các mối nguy vật lý và sức khỏe của chúng.