SlideShare a Scribd company logo
1 of 21
Vai trò của hệ thống Y tế
trong phòng tránh các yếu
tố nghề nghiệp ảnh hưởng
đến ~ sức khỏe ~
G10 – YK4
Thành viên
• Hà Vinh Quang
• Nguyễn Phan Lưu Quang
• Nguyễn Tiến Thái Sơn
• Trịnh Thị Phương Thúy
• Trần Thị Thanh
• Trần Thị Thương
• Nguyễn Sơn Tùng
Leader: Nguyễn Thanh Sáng
Tình huống
BV A Trung ương có 4 khối chức năng: Trung tâm, phòng chức năng, khoa lâm sàng và khoa cận lâm sàng
Khối Trung tâm có 06 trung tâm: nội soi, tim mạch, đào tạo và chăm sóc sức khỏe cộng đồng, khám chữa bệnh, tư vấn di truyền,
truyền thông hỗ trợ sinh sản và công nghệ mô ghép
Khối Chức năng: Tổ chức hành chính, Kế hoạch tổng hợp, Quản lý chất lượng, Công tác xã hội, Tài chính kế toán, Điều dưỡng, Công
nghệ thông tin, Vật tư trang thiết bị quản trị, đơn vị Nghiên cứu khoa học và Hợp tác quốc tế.
Khối lâm sàng: khám bệnh, Điều trị nội tổng hợp, Ngoại A-B, cấp cứu và hồi sức tích cực, Ung bướu và CSGN, GMHS và chống đau,
Tai mũi họng, Mắt, Răng hàm mặt, Phẫu thuật thực hành và TM, , Y học cổ truyền, YHTT
Tại khoa Khám bệnh có 30 Bác sĩ (BS), 50 Điều dưỡng, 50 nhân viên hỗ trợ và phục vụ (chào đón, đón tiếp, xét nghiệm…). Thời
gian làm việc sáng từ 6g30 (mùa hè), 7g (-12g, chiều từ 13g30 đến 17 giờ. Khoa làm việc từ thứ hai đến thứ bảy hàng tuần. Số
lượng bệnh nhân dao động từ 500-1500/ngày.
Hàng năm đo quan trắc môi trường lao động 6 tháng/lần. Khoa Khám bệnh được bố trí ở tầng 1, gồm 30 phòng khám. Mỗi phòng
khám có 1 BS, 1-2 Điều dưỡng. Mỗi phòng khám có hai bàn làm việc, 2 máy tính, 2 ống nghe và các trang thiết bị theo từng chuyên
khoa. Thường kết thúc làm việc theo giờ BN đến, sáng thường nghỉ lúc gần 1 giờ chiều. Chiều thì vắng hơn. 1 người đi khám bệnh
có 1-3 người đi theo. Phòng khám có sảnh chờ khoảng 300 m2 và có 10 dãy ghế chờ, mỗi dãy là 4 ghế. Lượng BN thường đến đông
từ 9-11 giờ sáng (dao động 300-800 bệnh nhân)
Các yếu tố tác hại nghề nghiệp cho BS tại khoa Khám bệnh
+Tác nhân sinh học: vi rút (cúm, Rota), VK (TKMX, Lao, Hib),
+Tâm sinh lý lao động, ergonomics: căng thẳng do đông BN (9-11 giờ sáng), bệnh nặng-phức tạp, tư thế lao động gò bó, không
thuận lợi, mắt nhìn máy tính nhiều, tay sử dụng bàn phím liên tục
+Vật lý: tiếng ồn, ánh sáng
+Hóa học: không có
+Tổ chức lao động: thời gian làm việc kéo dài, liên tục
Câu hỏi
Phân tích chức năng, nhiệm vụ của bệnh viện liên
quan tới phòng tránh các yếu tố môi trường nghề
nghiệp ảnh hưởng sức khoẻ.
01
Phân tích chức năng, nhiệm vụ của khoa phòng, lãnh
đạo khoa phòng liên quan tới phòng tránh các yếu tố
môi trường nghề nghiệp ảnh hưởng sức khoẻ.
02
Chính sách y tế nào có liên quan đến giảm thiểu các
yếu tố tác hại nghề nghiệp trong bệnh viện?
03
Chức năng,
nhiệm vụ của
bệnh viện
01
Chức năng, Nhiệm Vụ Chung
● Cấp cứu – Khám bệnh – Chữa bệnh
● Đào tạo cán bộ y tế
● Nghiên cứu khoa học về y học
● Chỉ đạo tuyến dưới về chuyên môn, kỹ thuật
● Phòng bệnh
● Hợp tác quốc tế
● Quản lý kinh tế trong bệnh viện
Áp dụng vào case
Đối với
Tác nhân sinh học
Đối với tác nhân vật
lý, hóa học
Đối với tâm sinh lý lao
động, ergonomic và tổ
chức lao động
Đối với tác nhân sinh học
- Cung cấp đầy đủ trang thiết bị bảo vệ cá nhân cho
bác sĩ và nhân viên y tế tại khoa Khám bệnh
- Vệ sinh, khử trùng, sát khuẩn các khu vực làm việc,
đồng thời tăng cường giám sát vệ sinh môi trường tại
khoa Khám bệnh
Giảm thiểu rủi ro nhiễm bệnh
- Khám sức khỏe định kì và giám
định sức khỏe cho bác sĩ và nhân
viên y tế tại khoa Khám bệnh
- Đưa ra các thông tin, hướng dẫn,
và quy định về an toàn lao động và
bảo vệ sức khỏe cho bác sĩ và nhân
viên y tế tại khoa Khám bệnh
- Đào tạo và huấn luyện nhân viên y
tế về kỹ thuật lao động an toàn và vệ
sinh môi trường.
Thực hiện giám sát, đánh giá và báo cáo tình hình môi trường nghề nghiệp tại khoa Khám bệnh để đưa ra các
biện pháp phòng ngừa, giảm thiểu tác hại và tăng cường sức khỏe cho bác sĩ và nhân viên y tế. Nếu phát hiện
các trường hợp nhiễm bệnh, đưa ra biện pháp cách ly, điều trị kịp thời để ngăn ngừa lây lan của bệnh.
Đối với tác nhân Vật lý, hóa học
- Đánh giá mức độ tiếng ồn và ánh sáng tại
khoa Khám bệnh
Cải thiện môi trường làm việc bằng việc giảm
thiểu tiếng ồn và ánh sáng đến mức an toàn
cho sức khỏe của bác sĩ và nhân viên y tế.
- Cung cấp cho bác sĩ và nhân viên y tế tại
khoa Khám bệnh các trang thiết bị bảo vệ tai
và mắt
Đưa ra hướng dẫn cho bác sĩ và nhân viên y
tế về cách sử dụng các trang thiết bị này
Nâng cao nhận thức về tác hại của ánh sáng
và tiếng ồn đến sức khỏe + Đưa ra các biện
pháp tự bảo vệ
- Đưa ra các thông tin, hướng dẫn, và quy
định về an toàn lao động và bảo vệ sức khỏe
cho bác sĩ và nhân viên y tế tại khoa Khám
bệnh, đào tạo và huấn luyện nhân viên y tế
về kỹ thuật lao động an toàn và vệ sinh môi
trường.
Đối với tâm sinh lý lao động, ergonomic và tổ chức lao
động
- Đánh giá và phân loại công việc của bác sĩ
và nhân viên y tế tại khoa Khám bệnh
Cải thiện môi trường làm việc bằng việc giảm
thiểu yếu tố tâm sinh lý lao động và
ergonomics đến mức an toàn cho sức khỏe
của bác sĩ và nhân viên y tế.
- Cung cấp cho bác sĩ và nhân viên y tế tại khoa
Khám bệnh cácthiết bị và trang thiết bị hỗ trợ để
giảm thiểu tác động của tâm sinh lý lao động và
ergonomics đến sức khỏe của họ
Đưa ra hướng dẫn cho bác sĩ và nhân viên y
tế về cách sử dụng các trang thiết bị này
- Nâng cao nhận thức về tác hại của tâm sinh
lý lao động và ergonomics đến sức khỏe +
Đưa ra các biện pháp tự bảo vệ
- Đưa ra các chính sách và quy định về tổ
chức lao động, đảm bảo rằng bác sĩ và nhân
viên y tế được nghỉ ngơi đầy đủ, và giảm
thiểu thời gian làm việc kéo dài liên tục.
02
Chức năng, nhiệm
vụ của khoa phòng,
lãnh đạo khoa
phòng
Yếu tố tác hại nghề nghiệp liên quan tới quá trình
sản xuất
- Yếu tố vật lý: - Yếu tố sinh học: virus (cúm, rota), VK (Lao,..)
+ Tiếng ồn
+ Ánh sáng
Phòng tổ chức hành chính, Phòng vật
tư trang thiết bị quản trị, Phòng tài
chính kế toán
Đảm bảo các nhân viên trong khoa được
trang bị đầy đủ thiết bị bảo vệ cá nhân, bao
gồm khẩu trang, găng tay, kính bảo hộ, áo
khoác bảo hộ, giày bảo hộ,... để bảo vệ họ khỏi
các tác nhân độc hại và nguy hiểm khác.
Lãnh đạo khoa phòng, Phòng tổ chức hành
chính, Phòng tài chính kế toán
Yếu tố tác hại nghề nghiệp liên quan tới Tổ chức
lao động
+ Thời gian làm việc: dài và không có nghỉ giữa giờ
+ Cường độ làm việc cao: đặc biệt rất đông BN vào giờ
cao điểm
Tổ chức bộ máy, tuyển thêm nhân
viên y tế để giảm áp lực thời gian
=> Phòng tổ chức cán bộ, giám đốc
BV
+ Tư thế làm việc: Nhân viên y tế tại Khoa khám bệnh
thường phải thực hiện các công việc trong thời gian dài
và với tư thế không tốt
+ Sự căng thẳng quá mức của não, mắt, tai khi phải
khám cho bệnh nhân và phải làm việc trong nhiều giờ.
Sắp xếp hợp lý thời gian khám chữa
bệnh, phân loại bệnh nhân trực
tuyến để giảm áp lực cho nhân viên
hỗ trợ => Phòng tổ chức cán bộ,
giám đốc BV, lãnh đạo khoa phòng
Tạo điều kiện đảm bảo an toàn vệ
sinh lao động:Thay mới, cải tiến thiết
bị sao cho phù hợp, ghế ngồi, bàn và
màn hình làm việc thời gian dài
nhưng ít bị mỏi => Phòng tổ chức
hành chính, Phòng vật tư trang thiết
bị quản trị, Phòng tài chính kế toán
Yếu tố tâm lý, ergonomics
+ Tính đơn điệu
+ Căng thẳng do công việc đòi hỏi độ chính xác
cao
+ Căng thẳng TK-giác quan: Do gặp nhiều ca
bệnh nặng, phức tạp
+ Tư thế lao động gò bó, không thuận lợi, mắt
nhìn máy tính nhiều, tay sử dụng bàn phím liên
tục
Sắp xếp phân bổ thời gian làm
việc và nghỉ ngơi hợp lý, phân ca
-> phòng tổ chức cán bộ, các
trưởng khoa, bác sĩ, điều
dưỡng...
Đảm bảo sức khỏe cho nhân viên
y tế, kiểm tra sức khỏe định kì:
nhân viên y tế phải làm công
việc nặng nhọc, độc hại được
kiểm tra định kỳ ít nhất 6 tháng
một lần -> Phòng công tác xã hội
Yếu tố tác hại nghề
nghiệp liên quan tới
quá trình sản xuất
Yếu tố tác hại nghề
nghiệp liên quan tới Tổ
chức lao động
Yếu tố tâm lý,
ergonomics
Phòng tổ chức hành
chính
Có Có Có
Phòng vật tư trang thiết
bị quản trị
Có Có Không
Phòng tài chính kế toán Có Có Không
Lãnh đạo khoa phòng Có Có Không
Phòng tổ chức cán bộ Không Có Có
Giám đốc BV Không Có Không
Các trưởng khoa, bác sĩ,
điều dưỡng...
Không Không Có
Phòng công tác xã hội Không Không Có
03
Chính sách y tế
giảm thiểu yếu
tố tác hại Nghề
Nghiệp
Thông tư 19/2016/TT-BYT hướng dẫn quản lý vệ
sinh lao động và sức khoẻ người lao động do bộ
trưởng bộ y tế ban hành.
Điều 1: Nội dung quản lý vệ sinh lao động
1. Nội dung quản lý vệ sinh lao động tại cơ sở lao động bao gồm:
a) Lập và cập nhật hồ sơ vệ sinh lao động của cơ sở lao động;
b) Quan trắc môi trường lao động;
c) Khám sức khỏe trước khi bố trí việc làm, khám sức khỏe định kỳ, khám phát hiện bệnh nghề
nghiệp và khám định kỳ bệnh nghề nghiệp;
d) Kiểm soát, phòng ngừa và giảm thiểu những ảnh hưởng của yếu tố có hại trong môi trường lao
động đối với sức khỏe;
đ) Vệ sinh phòng chống dịch bệnh, bảo đảm an toàn thực phẩm, nâng cao sức khỏe tại nơi làm việc;
e) Bảo đảm đáp ứng yêu cầu về công trình vệ sinh, phúc lợi tại nơi làm việc quy định tại Phụ lục 1
ban hành kèm theo Thông tư này;
g) Tổ chức lực lượng sơ cứu, cấp cứu tai nạn lao động tại nơi làm việc (sau đây gọi tắt là sơ cứu, cấp
cứu) và bảo đảm trang thiết bị sơ cứu, cấp cứu.
2. Hằng năm, cơ sở lao động sản xuất kinh doanh phải xây dựng nội dung quản lý vệ sinh lao động,
quản lý sức khỏe người lao động trong kế hoạch an toàn vệ sinh lao động đối với cơ sở.
Điều 2: Yêu cầu đối với việc quản lý sức khỏe người lao
động
1. Việc quản lý, chăm sóc sức khỏe, phòng chống bệnh nghề nghiệp cho người lao động phải được
thực hiện từ thời điểm người lao động được tuyển dụng và trong suốt quá trình làm việc tại cơ sở
lao động.
2. Việc bố trí, sắp xếp vị trí việc làm phải phù hợp với tình hình sức khỏe của người lao động đồng
thời đáp ứng các yêu cầu sau:
a) Không bố trí người bị bệnh nghề nghiệp vào làm việc tại các vị trí lao động có tiếp xúc với yếu tố
có hại gây bệnh nghề nghiệp đó khi chưa kiểm soát hoặc giảm thiểu được việc tiếp xúc với các yếu
tố có hại này;
b) Hạn chế bố trí người lao động bị các bệnh mạn tính làm việc tại những vị trí lao động có yếu tố có
hại liên quan đến bệnh đang mắc. Trường hợp phải bố trí người lao động bị các bệnh mạn tính làm
việc tại những vị trí lao động có yếu tố có hại liên quan đến bệnh đang mắc thì người sử dụng lao
động phải giải thích đầy đủ các yếu tố có hại đối với sức khỏe của người lao động và chỉ được bố trí
làm việc sau khi có sự đồng ý bằng văn bản của người lao động.
Một số Chính sách khác:
• Luật An toàn và vệ sinh lao động số 84/2015/QH13
Điều 14: người làm công tác y tế phải tham dự khóa huấn luyện an toàn, vệ sinh lao động và được tổ chức huấn luyện an toàn,
vệ sinh lao động cấp giấy chứng nhận sau khi kiểm tra, sát hạch đạt yêu cầu.
Điều 33: Bộ Y tế chịu trách nhiệm quản lý nhà nước đối với máy, thiết bị, vật tư, chất có yêu cầu nghiêm ngặt về an toàn, vệ sinh
lao động liên quan đến thực phẩm, dược phẩm, vắc xin, sinh phẩm y tế, mỹ phẩm, nguyên liệu sản xuất thuốc, thuốc cho người,
hóa chất gia dụng, chế phẩm diệt côn trùng, diệt khuẩn, trang thiết bị y tế.
• Quy định về tiếp xúc với chất độc hại: Các nhân viên y tế thường xuyên tiếp xúc với các chất độc hại như thuốc trừ sâu, chất
xúc tác, hóa chất, virus và vi khuẩn. Vì vậy, các cơ sở y tế phải đảm bảo đầy đủ trang thiết bị bảo vệ cá nhân để bảo vệ sức
khoẻ của nhân viên.
• Quy định về các loại bệnh nghề nghiệp: Các nhân viên y tế có nguy cơ cao bị nhiễm các bệnh nghề nghiệp như viêm gan B và
C, bệnh phổi liên quan đến tiếp xúc với các tác nhân gây hại trong môi trường lao động. Vì vậy, các cơ sở y tế phải có chế độ
khám sức khỏe định kỳ cho nhân viên, và cung cấp các biện pháp phòng ngừa và điều trị các bệnh này nếu nhân viên bị mắc
phải.
• Chương trình đào tạo về an toàn lao động: Các cơ sở y tế phải cung cấp đầy đủ chương trình đào tạo về an toàn lao động cho
nhân viên. Chương trình này phải giúp nhân viên nhận thức được nguy cơ và rủi ro trong quá trình làm việc, và hướng dẫn
cách sử dụng trang thiết bị bảo vệ cá nhân và biện pháp tránh nguy hiểm khác.
→ Các cơ sở y tế phải chấp hành đầy đủ các quy định này để đảm bảo an toàn cho nhân viên trong quá trình làm việc.
• “Health worker safety: a priority for patient safety” (Hiến chương “An toàn cho nhân viên y tế là chọn lựa ưu tiên cho an
toàn người bệnh) là một Hiến chương đặc biệt mà Tổ chức Y tế Thế giới dành cho nhân viên y tế trên toàn cầu nhân Ngày
An toàn người bệnh Thế giới năm nay
• Nghị quyết về dự toán ngân sách nhà nước 2023: Tăng phụ cấp ưu đãi nghề với cán bộ y tế dự phòng và y tế cơ sở từ
01/01/2023
Một số Chính sách khác:
• Thông tư liên tịch số 13/2014/TTLT-BKHCN-BYT ngày 09 tháng 6 năm 2014 của Bộ trưởng Bộ Khoa học
và Công nghệ và Bộ trưởng Bộ Y tế quy định về bảo đảm an toàn bức xạ trong y tế
Điều 14. Đào tạo an toàn bức xạ
Cơ sở y tế có trách nhiệm đào tạo an toàn bức xạ cho nhân viên bức xạ
Điều 17. Phương tiện bảo hộ cá nhân
Cơ sở y tế phải cung cấp đủ trang thiết bị bảo hộ cá nhân và thiết bị bảo vệ cho nhân viên bức xạ y tế
Điều 18. Khám sức khỏe cho nhân viên bức xạ y tế
• Quyết định 838/QĐ-BYT năm 2022 hướng dẫn An toàn, vệ sinh lao động cho nhân viên y tế trong phòng,
chống dịch COVID-19 do Bộ trưởng Bộ Y tế ban hành
Muc VI: Các biện pháp đảm bảo an toàn và sức khỏe nghề nghiệp cho nhân viên y tế trong phòng, chống
dịch COVID 19
• Luật khám bệnh, chữa bệnh
Luật số: 15/2023/QH15 ngày 09 tháng 01 năm 2023
Điều 43. Quyền được bảo đảm an toàn khi hành nghề khám bệnh, chữa bệnh
CRÉDITOS: Esta plantilla para presentaciones es una
creación de Slidesgo, e incluye iconos de Flaticon,
infografías e imágenes de Freepik
Merci
beaucoup !

More Related Content

Similar to Nhóm-10-Y1YK4-CBA5-S1.7.pptx

Thực trạng văn hóa an toàn người bệnh của nhân viên y tế và một số yếu tố liê...
Thực trạng văn hóa an toàn người bệnh của nhân viên y tế và một số yếu tố liê...Thực trạng văn hóa an toàn người bệnh của nhân viên y tế và một số yếu tố liê...
Thực trạng văn hóa an toàn người bệnh của nhân viên y tế và một số yếu tố liê...
Luanvanyhoc.com-Zalo 0927.007.596
 
Sách (3).pdf
Sách (3).pdfSách (3).pdf
Sách (3).pdf
LhongTrn
 

Similar to Nhóm-10-Y1YK4-CBA5-S1.7.pptx (20)

Cơ sở lý luận về công tác quản lý an toàn lao động.docx
Cơ sở lý luận về công tác quản lý an toàn lao động.docxCơ sở lý luận về công tác quản lý an toàn lao động.docx
Cơ sở lý luận về công tác quản lý an toàn lao động.docx
 
Sức khỏe, bệnh tật của nhân viên y tế tiếp xúc với bức xạ ion hóa
Sức khỏe, bệnh tật của nhân viên y tế tiếp xúc với bức xạ ion hóaSức khỏe, bệnh tật của nhân viên y tế tiếp xúc với bức xạ ion hóa
Sức khỏe, bệnh tật của nhân viên y tế tiếp xúc với bức xạ ion hóa
 
DOWNLOAD BÁO CÁO THỰC TẬP TẠI BỆNH VIỆN ĐIỂM CAO
DOWNLOAD BÁO CÁO THỰC TẬP TẠI BỆNH VIỆN ĐIỂM CAODOWNLOAD BÁO CÁO THỰC TẬP TẠI BỆNH VIỆN ĐIỂM CAO
DOWNLOAD BÁO CÁO THỰC TẬP TẠI BỆNH VIỆN ĐIỂM CAO
 
MẪU BÁO CÁO THỰC TẬP TẠI BỆNH VIỆN, ĐIỂM 10
MẪU BÁO CÁO THỰC TẬP TẠI BỆNH VIỆN, ĐIỂM 10MẪU BÁO CÁO THỰC TẬP TẠI BỆNH VIỆN, ĐIỂM 10
MẪU BÁO CÁO THỰC TẬP TẠI BỆNH VIỆN, ĐIỂM 10
 
Học An toàn lao động 6 nhóm theo Nghị định 44 mới
Học An toàn lao động 6 nhóm theo Nghị định 44 mớiHọc An toàn lao động 6 nhóm theo Nghị định 44 mới
Học An toàn lao động 6 nhóm theo Nghị định 44 mới
 
Thực tập khoa dược tại khoa Dược bệnh viên
Thực tập khoa dược tại khoa Dược bệnh viênThực tập khoa dược tại khoa Dược bệnh viên
Thực tập khoa dược tại khoa Dược bệnh viên
 
Bài giảng An toàn lao động.ppt
Bài giảng An toàn lao động.pptBài giảng An toàn lao động.ppt
Bài giảng An toàn lao động.ppt
 
Thực trạng văn hóa an toàn người bệnh của nhân viên y tế và một số yếu tố liê...
Thực trạng văn hóa an toàn người bệnh của nhân viên y tế và một số yếu tố liê...Thực trạng văn hóa an toàn người bệnh của nhân viên y tế và một số yếu tố liê...
Thực trạng văn hóa an toàn người bệnh của nhân viên y tế và một số yếu tố liê...
 
Giám định mất khả năng lao động cho đối tượng nghỉ hưu trước tuổi
Giám định mất khả năng lao động cho đối tượng nghỉ hưu trước tuổiGiám định mất khả năng lao động cho đối tượng nghỉ hưu trước tuổi
Giám định mất khả năng lao động cho đối tượng nghỉ hưu trước tuổi
 
Học AN toàn Lao động 6 nhóm theo nghị định 44/Cấp chứng chỉ theo đúng quy địn...
Học AN toàn Lao động 6 nhóm theo nghị định 44/Cấp chứng chỉ theo đúng quy địn...Học AN toàn Lao động 6 nhóm theo nghị định 44/Cấp chứng chỉ theo đúng quy địn...
Học AN toàn Lao động 6 nhóm theo nghị định 44/Cấp chứng chỉ theo đúng quy địn...
 
Thuc trang tuan thu quy trinh dat va cham soc kim luon tinh mach ngoai vi cua...
Thuc trang tuan thu quy trinh dat va cham soc kim luon tinh mach ngoai vi cua...Thuc trang tuan thu quy trinh dat va cham soc kim luon tinh mach ngoai vi cua...
Thuc trang tuan thu quy trinh dat va cham soc kim luon tinh mach ngoai vi cua...
 
chuong 1.pdf
chuong 1.pdfchuong 1.pdf
chuong 1.pdf
 
An toàn về điện
An toàn về điệnAn toàn về điện
An toàn về điện
 
An toàn về điện
An toàn về điệnAn toàn về điện
An toàn về điện
 
Báo Cáo Thực Tập Tại Bệnh Viện Đa Khoa Long An, 9 Điểm
Báo Cáo Thực Tập Tại Bệnh Viện Đa Khoa Long An, 9 ĐiểmBáo Cáo Thực Tập Tại Bệnh Viện Đa Khoa Long An, 9 Điểm
Báo Cáo Thực Tập Tại Bệnh Viện Đa Khoa Long An, 9 Điểm
 
Sách (3).pdf
Sách (3).pdfSách (3).pdf
Sách (3).pdf
 
Đề tài: Thực trạng khám chữa bệnh theo BHYT tỉnh Đồng Tháp
Đề tài: Thực trạng khám chữa bệnh theo BHYT tỉnh Đồng ThápĐề tài: Thực trạng khám chữa bệnh theo BHYT tỉnh Đồng Tháp
Đề tài: Thực trạng khám chữa bệnh theo BHYT tỉnh Đồng Tháp
 
Đề tài: Thực trạng khám chữa bệnh theo bảo hiểm y tế tại bệnh viện
Đề tài: Thực trạng khám chữa bệnh theo bảo hiểm y tế tại bệnh việnĐề tài: Thực trạng khám chữa bệnh theo bảo hiểm y tế tại bệnh viện
Đề tài: Thực trạng khám chữa bệnh theo bảo hiểm y tế tại bệnh viện
 
DOWNLOAD BÁO CÁO THỰC TẬP TẠI TRẠM Y TẾ
DOWNLOAD BÁO CÁO THỰC TẬP TẠI TRẠM Y TẾ DOWNLOAD BÁO CÁO THỰC TẬP TẠI TRẠM Y TẾ
DOWNLOAD BÁO CÁO THỰC TẬP TẠI TRẠM Y TẾ
 
BÁO CÁO THỰC TẬP TẠI TRUNG TÂM Y TẾ
BÁO CÁO THỰC TẬP TẠI TRUNG TÂM Y TẾBÁO CÁO THỰC TẬP TẠI TRUNG TÂM Y TẾ
BÁO CÁO THỰC TẬP TẠI TRUNG TÂM Y TẾ
 

Nhóm-10-Y1YK4-CBA5-S1.7.pptx

  • 1. Vai trò của hệ thống Y tế trong phòng tránh các yếu tố nghề nghiệp ảnh hưởng đến ~ sức khỏe ~ G10 – YK4
  • 2. Thành viên • Hà Vinh Quang • Nguyễn Phan Lưu Quang • Nguyễn Tiến Thái Sơn • Trịnh Thị Phương Thúy • Trần Thị Thanh • Trần Thị Thương • Nguyễn Sơn Tùng Leader: Nguyễn Thanh Sáng
  • 3. Tình huống BV A Trung ương có 4 khối chức năng: Trung tâm, phòng chức năng, khoa lâm sàng và khoa cận lâm sàng Khối Trung tâm có 06 trung tâm: nội soi, tim mạch, đào tạo và chăm sóc sức khỏe cộng đồng, khám chữa bệnh, tư vấn di truyền, truyền thông hỗ trợ sinh sản và công nghệ mô ghép Khối Chức năng: Tổ chức hành chính, Kế hoạch tổng hợp, Quản lý chất lượng, Công tác xã hội, Tài chính kế toán, Điều dưỡng, Công nghệ thông tin, Vật tư trang thiết bị quản trị, đơn vị Nghiên cứu khoa học và Hợp tác quốc tế. Khối lâm sàng: khám bệnh, Điều trị nội tổng hợp, Ngoại A-B, cấp cứu và hồi sức tích cực, Ung bướu và CSGN, GMHS và chống đau, Tai mũi họng, Mắt, Răng hàm mặt, Phẫu thuật thực hành và TM, , Y học cổ truyền, YHTT Tại khoa Khám bệnh có 30 Bác sĩ (BS), 50 Điều dưỡng, 50 nhân viên hỗ trợ và phục vụ (chào đón, đón tiếp, xét nghiệm…). Thời gian làm việc sáng từ 6g30 (mùa hè), 7g (-12g, chiều từ 13g30 đến 17 giờ. Khoa làm việc từ thứ hai đến thứ bảy hàng tuần. Số lượng bệnh nhân dao động từ 500-1500/ngày. Hàng năm đo quan trắc môi trường lao động 6 tháng/lần. Khoa Khám bệnh được bố trí ở tầng 1, gồm 30 phòng khám. Mỗi phòng khám có 1 BS, 1-2 Điều dưỡng. Mỗi phòng khám có hai bàn làm việc, 2 máy tính, 2 ống nghe và các trang thiết bị theo từng chuyên khoa. Thường kết thúc làm việc theo giờ BN đến, sáng thường nghỉ lúc gần 1 giờ chiều. Chiều thì vắng hơn. 1 người đi khám bệnh có 1-3 người đi theo. Phòng khám có sảnh chờ khoảng 300 m2 và có 10 dãy ghế chờ, mỗi dãy là 4 ghế. Lượng BN thường đến đông từ 9-11 giờ sáng (dao động 300-800 bệnh nhân) Các yếu tố tác hại nghề nghiệp cho BS tại khoa Khám bệnh +Tác nhân sinh học: vi rút (cúm, Rota), VK (TKMX, Lao, Hib), +Tâm sinh lý lao động, ergonomics: căng thẳng do đông BN (9-11 giờ sáng), bệnh nặng-phức tạp, tư thế lao động gò bó, không thuận lợi, mắt nhìn máy tính nhiều, tay sử dụng bàn phím liên tục +Vật lý: tiếng ồn, ánh sáng +Hóa học: không có +Tổ chức lao động: thời gian làm việc kéo dài, liên tục
  • 4. Câu hỏi Phân tích chức năng, nhiệm vụ của bệnh viện liên quan tới phòng tránh các yếu tố môi trường nghề nghiệp ảnh hưởng sức khoẻ. 01 Phân tích chức năng, nhiệm vụ của khoa phòng, lãnh đạo khoa phòng liên quan tới phòng tránh các yếu tố môi trường nghề nghiệp ảnh hưởng sức khoẻ. 02 Chính sách y tế nào có liên quan đến giảm thiểu các yếu tố tác hại nghề nghiệp trong bệnh viện? 03
  • 5. Chức năng, nhiệm vụ của bệnh viện 01
  • 6. Chức năng, Nhiệm Vụ Chung ● Cấp cứu – Khám bệnh – Chữa bệnh ● Đào tạo cán bộ y tế ● Nghiên cứu khoa học về y học ● Chỉ đạo tuyến dưới về chuyên môn, kỹ thuật ● Phòng bệnh ● Hợp tác quốc tế ● Quản lý kinh tế trong bệnh viện
  • 7. Áp dụng vào case Đối với Tác nhân sinh học Đối với tác nhân vật lý, hóa học Đối với tâm sinh lý lao động, ergonomic và tổ chức lao động
  • 8. Đối với tác nhân sinh học - Cung cấp đầy đủ trang thiết bị bảo vệ cá nhân cho bác sĩ và nhân viên y tế tại khoa Khám bệnh - Vệ sinh, khử trùng, sát khuẩn các khu vực làm việc, đồng thời tăng cường giám sát vệ sinh môi trường tại khoa Khám bệnh Giảm thiểu rủi ro nhiễm bệnh - Khám sức khỏe định kì và giám định sức khỏe cho bác sĩ và nhân viên y tế tại khoa Khám bệnh - Đưa ra các thông tin, hướng dẫn, và quy định về an toàn lao động và bảo vệ sức khỏe cho bác sĩ và nhân viên y tế tại khoa Khám bệnh - Đào tạo và huấn luyện nhân viên y tế về kỹ thuật lao động an toàn và vệ sinh môi trường. Thực hiện giám sát, đánh giá và báo cáo tình hình môi trường nghề nghiệp tại khoa Khám bệnh để đưa ra các biện pháp phòng ngừa, giảm thiểu tác hại và tăng cường sức khỏe cho bác sĩ và nhân viên y tế. Nếu phát hiện các trường hợp nhiễm bệnh, đưa ra biện pháp cách ly, điều trị kịp thời để ngăn ngừa lây lan của bệnh.
  • 9. Đối với tác nhân Vật lý, hóa học - Đánh giá mức độ tiếng ồn và ánh sáng tại khoa Khám bệnh Cải thiện môi trường làm việc bằng việc giảm thiểu tiếng ồn và ánh sáng đến mức an toàn cho sức khỏe của bác sĩ và nhân viên y tế. - Cung cấp cho bác sĩ và nhân viên y tế tại khoa Khám bệnh các trang thiết bị bảo vệ tai và mắt Đưa ra hướng dẫn cho bác sĩ và nhân viên y tế về cách sử dụng các trang thiết bị này Nâng cao nhận thức về tác hại của ánh sáng và tiếng ồn đến sức khỏe + Đưa ra các biện pháp tự bảo vệ - Đưa ra các thông tin, hướng dẫn, và quy định về an toàn lao động và bảo vệ sức khỏe cho bác sĩ và nhân viên y tế tại khoa Khám bệnh, đào tạo và huấn luyện nhân viên y tế về kỹ thuật lao động an toàn và vệ sinh môi trường.
  • 10. Đối với tâm sinh lý lao động, ergonomic và tổ chức lao động - Đánh giá và phân loại công việc của bác sĩ và nhân viên y tế tại khoa Khám bệnh Cải thiện môi trường làm việc bằng việc giảm thiểu yếu tố tâm sinh lý lao động và ergonomics đến mức an toàn cho sức khỏe của bác sĩ và nhân viên y tế. - Cung cấp cho bác sĩ và nhân viên y tế tại khoa Khám bệnh cácthiết bị và trang thiết bị hỗ trợ để giảm thiểu tác động của tâm sinh lý lao động và ergonomics đến sức khỏe của họ Đưa ra hướng dẫn cho bác sĩ và nhân viên y tế về cách sử dụng các trang thiết bị này - Nâng cao nhận thức về tác hại của tâm sinh lý lao động và ergonomics đến sức khỏe + Đưa ra các biện pháp tự bảo vệ - Đưa ra các chính sách và quy định về tổ chức lao động, đảm bảo rằng bác sĩ và nhân viên y tế được nghỉ ngơi đầy đủ, và giảm thiểu thời gian làm việc kéo dài liên tục.
  • 11. 02 Chức năng, nhiệm vụ của khoa phòng, lãnh đạo khoa phòng
  • 12. Yếu tố tác hại nghề nghiệp liên quan tới quá trình sản xuất - Yếu tố vật lý: - Yếu tố sinh học: virus (cúm, rota), VK (Lao,..) + Tiếng ồn + Ánh sáng Phòng tổ chức hành chính, Phòng vật tư trang thiết bị quản trị, Phòng tài chính kế toán Đảm bảo các nhân viên trong khoa được trang bị đầy đủ thiết bị bảo vệ cá nhân, bao gồm khẩu trang, găng tay, kính bảo hộ, áo khoác bảo hộ, giày bảo hộ,... để bảo vệ họ khỏi các tác nhân độc hại và nguy hiểm khác. Lãnh đạo khoa phòng, Phòng tổ chức hành chính, Phòng tài chính kế toán
  • 13. Yếu tố tác hại nghề nghiệp liên quan tới Tổ chức lao động + Thời gian làm việc: dài và không có nghỉ giữa giờ + Cường độ làm việc cao: đặc biệt rất đông BN vào giờ cao điểm Tổ chức bộ máy, tuyển thêm nhân viên y tế để giảm áp lực thời gian => Phòng tổ chức cán bộ, giám đốc BV + Tư thế làm việc: Nhân viên y tế tại Khoa khám bệnh thường phải thực hiện các công việc trong thời gian dài và với tư thế không tốt + Sự căng thẳng quá mức của não, mắt, tai khi phải khám cho bệnh nhân và phải làm việc trong nhiều giờ. Sắp xếp hợp lý thời gian khám chữa bệnh, phân loại bệnh nhân trực tuyến để giảm áp lực cho nhân viên hỗ trợ => Phòng tổ chức cán bộ, giám đốc BV, lãnh đạo khoa phòng Tạo điều kiện đảm bảo an toàn vệ sinh lao động:Thay mới, cải tiến thiết bị sao cho phù hợp, ghế ngồi, bàn và màn hình làm việc thời gian dài nhưng ít bị mỏi => Phòng tổ chức hành chính, Phòng vật tư trang thiết bị quản trị, Phòng tài chính kế toán
  • 14. Yếu tố tâm lý, ergonomics + Tính đơn điệu + Căng thẳng do công việc đòi hỏi độ chính xác cao + Căng thẳng TK-giác quan: Do gặp nhiều ca bệnh nặng, phức tạp + Tư thế lao động gò bó, không thuận lợi, mắt nhìn máy tính nhiều, tay sử dụng bàn phím liên tục Sắp xếp phân bổ thời gian làm việc và nghỉ ngơi hợp lý, phân ca -> phòng tổ chức cán bộ, các trưởng khoa, bác sĩ, điều dưỡng... Đảm bảo sức khỏe cho nhân viên y tế, kiểm tra sức khỏe định kì: nhân viên y tế phải làm công việc nặng nhọc, độc hại được kiểm tra định kỳ ít nhất 6 tháng một lần -> Phòng công tác xã hội
  • 15. Yếu tố tác hại nghề nghiệp liên quan tới quá trình sản xuất Yếu tố tác hại nghề nghiệp liên quan tới Tổ chức lao động Yếu tố tâm lý, ergonomics Phòng tổ chức hành chính Có Có Có Phòng vật tư trang thiết bị quản trị Có Có Không Phòng tài chính kế toán Có Có Không Lãnh đạo khoa phòng Có Có Không Phòng tổ chức cán bộ Không Có Có Giám đốc BV Không Có Không Các trưởng khoa, bác sĩ, điều dưỡng... Không Không Có Phòng công tác xã hội Không Không Có
  • 16. 03 Chính sách y tế giảm thiểu yếu tố tác hại Nghề Nghiệp
  • 17. Thông tư 19/2016/TT-BYT hướng dẫn quản lý vệ sinh lao động và sức khoẻ người lao động do bộ trưởng bộ y tế ban hành.
  • 18. Điều 1: Nội dung quản lý vệ sinh lao động 1. Nội dung quản lý vệ sinh lao động tại cơ sở lao động bao gồm: a) Lập và cập nhật hồ sơ vệ sinh lao động của cơ sở lao động; b) Quan trắc môi trường lao động; c) Khám sức khỏe trước khi bố trí việc làm, khám sức khỏe định kỳ, khám phát hiện bệnh nghề nghiệp và khám định kỳ bệnh nghề nghiệp; d) Kiểm soát, phòng ngừa và giảm thiểu những ảnh hưởng của yếu tố có hại trong môi trường lao động đối với sức khỏe; đ) Vệ sinh phòng chống dịch bệnh, bảo đảm an toàn thực phẩm, nâng cao sức khỏe tại nơi làm việc; e) Bảo đảm đáp ứng yêu cầu về công trình vệ sinh, phúc lợi tại nơi làm việc quy định tại Phụ lục 1 ban hành kèm theo Thông tư này; g) Tổ chức lực lượng sơ cứu, cấp cứu tai nạn lao động tại nơi làm việc (sau đây gọi tắt là sơ cứu, cấp cứu) và bảo đảm trang thiết bị sơ cứu, cấp cứu. 2. Hằng năm, cơ sở lao động sản xuất kinh doanh phải xây dựng nội dung quản lý vệ sinh lao động, quản lý sức khỏe người lao động trong kế hoạch an toàn vệ sinh lao động đối với cơ sở. Điều 2: Yêu cầu đối với việc quản lý sức khỏe người lao động 1. Việc quản lý, chăm sóc sức khỏe, phòng chống bệnh nghề nghiệp cho người lao động phải được thực hiện từ thời điểm người lao động được tuyển dụng và trong suốt quá trình làm việc tại cơ sở lao động. 2. Việc bố trí, sắp xếp vị trí việc làm phải phù hợp với tình hình sức khỏe của người lao động đồng thời đáp ứng các yêu cầu sau: a) Không bố trí người bị bệnh nghề nghiệp vào làm việc tại các vị trí lao động có tiếp xúc với yếu tố có hại gây bệnh nghề nghiệp đó khi chưa kiểm soát hoặc giảm thiểu được việc tiếp xúc với các yếu tố có hại này; b) Hạn chế bố trí người lao động bị các bệnh mạn tính làm việc tại những vị trí lao động có yếu tố có hại liên quan đến bệnh đang mắc. Trường hợp phải bố trí người lao động bị các bệnh mạn tính làm việc tại những vị trí lao động có yếu tố có hại liên quan đến bệnh đang mắc thì người sử dụng lao động phải giải thích đầy đủ các yếu tố có hại đối với sức khỏe của người lao động và chỉ được bố trí làm việc sau khi có sự đồng ý bằng văn bản của người lao động.
  • 19. Một số Chính sách khác: • Luật An toàn và vệ sinh lao động số 84/2015/QH13 Điều 14: người làm công tác y tế phải tham dự khóa huấn luyện an toàn, vệ sinh lao động và được tổ chức huấn luyện an toàn, vệ sinh lao động cấp giấy chứng nhận sau khi kiểm tra, sát hạch đạt yêu cầu. Điều 33: Bộ Y tế chịu trách nhiệm quản lý nhà nước đối với máy, thiết bị, vật tư, chất có yêu cầu nghiêm ngặt về an toàn, vệ sinh lao động liên quan đến thực phẩm, dược phẩm, vắc xin, sinh phẩm y tế, mỹ phẩm, nguyên liệu sản xuất thuốc, thuốc cho người, hóa chất gia dụng, chế phẩm diệt côn trùng, diệt khuẩn, trang thiết bị y tế. • Quy định về tiếp xúc với chất độc hại: Các nhân viên y tế thường xuyên tiếp xúc với các chất độc hại như thuốc trừ sâu, chất xúc tác, hóa chất, virus và vi khuẩn. Vì vậy, các cơ sở y tế phải đảm bảo đầy đủ trang thiết bị bảo vệ cá nhân để bảo vệ sức khoẻ của nhân viên. • Quy định về các loại bệnh nghề nghiệp: Các nhân viên y tế có nguy cơ cao bị nhiễm các bệnh nghề nghiệp như viêm gan B và C, bệnh phổi liên quan đến tiếp xúc với các tác nhân gây hại trong môi trường lao động. Vì vậy, các cơ sở y tế phải có chế độ khám sức khỏe định kỳ cho nhân viên, và cung cấp các biện pháp phòng ngừa và điều trị các bệnh này nếu nhân viên bị mắc phải. • Chương trình đào tạo về an toàn lao động: Các cơ sở y tế phải cung cấp đầy đủ chương trình đào tạo về an toàn lao động cho nhân viên. Chương trình này phải giúp nhân viên nhận thức được nguy cơ và rủi ro trong quá trình làm việc, và hướng dẫn cách sử dụng trang thiết bị bảo vệ cá nhân và biện pháp tránh nguy hiểm khác. → Các cơ sở y tế phải chấp hành đầy đủ các quy định này để đảm bảo an toàn cho nhân viên trong quá trình làm việc. • “Health worker safety: a priority for patient safety” (Hiến chương “An toàn cho nhân viên y tế là chọn lựa ưu tiên cho an toàn người bệnh) là một Hiến chương đặc biệt mà Tổ chức Y tế Thế giới dành cho nhân viên y tế trên toàn cầu nhân Ngày An toàn người bệnh Thế giới năm nay • Nghị quyết về dự toán ngân sách nhà nước 2023: Tăng phụ cấp ưu đãi nghề với cán bộ y tế dự phòng và y tế cơ sở từ 01/01/2023
  • 20. Một số Chính sách khác: • Thông tư liên tịch số 13/2014/TTLT-BKHCN-BYT ngày 09 tháng 6 năm 2014 của Bộ trưởng Bộ Khoa học và Công nghệ và Bộ trưởng Bộ Y tế quy định về bảo đảm an toàn bức xạ trong y tế Điều 14. Đào tạo an toàn bức xạ Cơ sở y tế có trách nhiệm đào tạo an toàn bức xạ cho nhân viên bức xạ Điều 17. Phương tiện bảo hộ cá nhân Cơ sở y tế phải cung cấp đủ trang thiết bị bảo hộ cá nhân và thiết bị bảo vệ cho nhân viên bức xạ y tế Điều 18. Khám sức khỏe cho nhân viên bức xạ y tế • Quyết định 838/QĐ-BYT năm 2022 hướng dẫn An toàn, vệ sinh lao động cho nhân viên y tế trong phòng, chống dịch COVID-19 do Bộ trưởng Bộ Y tế ban hành Muc VI: Các biện pháp đảm bảo an toàn và sức khỏe nghề nghiệp cho nhân viên y tế trong phòng, chống dịch COVID 19 • Luật khám bệnh, chữa bệnh Luật số: 15/2023/QH15 ngày 09 tháng 01 năm 2023 Điều 43. Quyền được bảo đảm an toàn khi hành nghề khám bệnh, chữa bệnh
  • 21. CRÉDITOS: Esta plantilla para presentaciones es una creación de Slidesgo, e incluye iconos de Flaticon, infografías e imágenes de Freepik Merci beaucoup !

Editor's Notes

  1. Pháp có điều dưỡng