SlideShare a Scribd company logo
1 of 20
Download to read offline
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ
TRƢỜNG ĐẠI HỌC DƢỢC HÀ NỘI
PHẠM THỊ THÙY AN
XÁC ĐỊNH CÁC VẤN ĐỀ LIÊN QUAN ĐẾN SỬ
DỤNG THUỐC THÔNG QUA HOẠT ĐỘNG
THỰC HÀNH DƢỢC LÂM SÀNG TẠI KHOA
MŨI XOANG BỆNH VIỆN TAI MŨI HỌNG
TRUNG ƢƠNG
LUẬN VĂN THẠC SĨ DƢỢC HỌC
HÀ NỘI 2014
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ
TRƢỜNG ĐẠI HỌC DƢỢC HÀ NỘI
PHẠM THỊ THÙY AN
LUẬN VĂN THẠC SĨ DƢỢC HỌC
XÁC ĐỊNH CÁC VẤN ĐỀ LIÊN QUAN ĐẾN
SỬ DỤNG THUỐC THÔNG QUA HOẠT ĐỘNG
THỰC HÀNH DƢỢC LÂM SÀNG TẠI KHOA
MŨI XOANG BỆNH VIỆN TAI MŨI HỌNG
TRUNG ƢƠNG
CHUYÊN NGÀNH DƢỢC LÝ – DƢỢC LÂM SÀNG
MÃ SỐ 60720405
Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: 1. TS. Phạm Thị Thúy Vân
2. PGS.TS. Võ Thanh Quang
HÀ NỘI 2014
MỤC LỤC
LỜI CẢM ƠN
DANH MỤC KÝ HIỆU, CHỮ VIẾT TẮT
DANH MỤC BẢNG
DANH MỤC HÌNH
ĐẶT VẤN ĐỀ ...................................................................................................1
CHƢƠNG 1: TỔNG QUAN............................................................................3
1.1. ĐẠI CƢƠNG VỀ HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH DƢỢC LÂM SÀNG
VÀ CAN THIỆP DƢỢC LÂM SÀNG......................................................... 3
1.1.1 Định nghĩa........................................................................................ 3
1.1.2 Tình hình triển khai thực hành dƣợc lâm sàng ................................ 6
1.1.3 Can thiệp dƣợc lâm sàng - khái niệm, hình thức triển khai và hiệu
quả đạt đƣợc............................................................................................10
1.2 TỔNG QUAN NHỮNG VẤN ĐỀ LIÊN QUAN ĐẾN THUỐC ........16
1.2.1 Khái niệm.......................................................................................16
1.2.2 Mối quan hệ giữa các vấn đề liên quan đến thuốc và can thiệp dƣợc
lâm sàng...................................................................................................17
1.2.3 Phân nhóm các vấn đề liên quan đến thuốc...................................18
1.3 TỔNG QUAN VỀ CÁC BỆNH LÝ LIÊN QUAN ..............................19
1.3.1 Tổng quan về bệnh lý viêm mũi xoang và phẫu thuật nội soi mũi
xoang.......................................................................................................19
1.3.2 Tổng quan về viêm amiđan và phẫu thuật cắt amiđan...................21
CHƢƠNG 2: ...................................................................................................24
ĐỐI TƢỢNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU .................................24
2.1 Phát hiện vấn đề liên quan đến sử dụng thuốc trƣớc can thiệp.............24
2.1.1 Phát hiện vấn đề trong quá trình phân tích bệnh án.......................24
2.1.2 Phát hiện vấn đề trong quá trình trực tiếp đi buồng bệnh..............27
2.2 Can thiệp của dƣợc sỹ lâm sàng............................................................28
2.2.1 Đối tƣợng can thiệp........................................................................28
2.2.2 Phƣơng pháp can thiệp...................................................................28
2.3 Đánh giá hiệu quả hoạt động dƣợc lâm sàng........................................29
2.3.1 Đánh giá lại qua DRPs phát hiện sau can thiệp.............................29
2.3.2 Đánh giá qua phỏng vấn bác sỹ .....................................................29
2.4 Phƣơng pháp xử lý số liệu.....................................................................30
CHƢƠNG 3: KẾT QUẢ................................................................................31
3.1 Phát hiện vấn đề liên quan đến sử dụng thuốc trƣớc can thiệp.............31
3.1.1 Khảo sát bệnh án và phát hiện DRPs.............................................31
3.1.2 Khảo sát trong quá trình trực tiếp đi buồng bệnh và phát hiện DRPs
.................................................................................................................37
3.2 Các nội dung can thiệp dƣợc lâm sàng .................................................40
3.2.1 Thảo luận về DRPs tại khoa lâm sàng ...........................................40
3.2.2 Xây dựng hƣớng dẫn điều trị thống nhất áp dụng toàn khoa.........42
3.3 Đánh giá hiệu quả hoạt động dƣợc lâm sàng........................................46
3.3.1 Đánh giá lại qua DRPs phát hiện sau can thiệp.............................46
3.3.2 Đánh giá qua phỏng vấn bác sỹ .....................................................49
CHƢƠNG 4 : BÀN LUẬN ............................................................................51
4.1 Phƣơng pháp phát hiện vấn đề liên quan đến sử dụng thuốc................51
4.2 Các kết quả nghiên cứu.........................................................................52
4.2.1 Đặc điểm ngƣời bệnh nghiên cứu..................................................52
4.2.2 Các vấn đề phát hiện liên quan đến sử dụng thuốc........................52
4.2.3 Biện pháp can thiệp áp dụng và hiệu quả đạt đƣợc .......................58
4.3 Quy trình thực hành dƣợc lâm sàng đề xuất áp dụng tại Bệnh viện
TMHTW......................................................................................................60
CHƢƠNG 5: KẾT LUẬN VÀ ĐỀ XUẤT....................................................62
5.1 Kết luận .................................................................................................62
5.2 Đề xuất ..................................................................................................63
Phụ lục 1: Phân nhóm DRPs và các biện pháp can thiệp của Hội dƣợc
sỹ Úc.
Phụ lục 2:Mẫu phân nhóm các vấn đề liên quan đến thuốc.
Phụ lục 3: Một số phƣơng pháp và thuật ngữ áp dụng trong nghiên cứu
Phụ lục 4:Bài báo cáo can thiệp lần 1: ―Chia sẻ một số vấn đề liên quan
đến sử dụng thuốc tại Khoa Mũi Xoang Bệnh viện Tai mũi họng Trung
ƣơng‖.
Phụ lục 5: Bài báo cáo can thiệp lần 2: ―Một số điểm cần trao đổi liên
quan đến sử dụng corticoid đƣờng tiêm trên ngƣời bệnh viêm mũi xoang mạn
tính và phẫu thuật nội soi mũi xoang‖.
Phụ lục 6:Phiếu thăm dò ý kiến của bác sỹ với dự thảo ―Hƣớng dẫn sử
dụng thuốc cho ngƣời lớn sau phẫu thuật nội soi mũi xoang‖.
Phụ lục 7: Phiếu đánh giá hoạt động triển khai thí điểm công tác dƣợc
lâm sàng.
Phụ lục 8:Hƣớng dẫn sử dụng thuốc cho ngƣời lớn sau phẫu thuật nội
soi mũi xoang.
Phụ lục 9: Quy trình thực hành dƣợc lâm sàng đề xuất áp dụng tại
Bệnh viện Tai mũi họng Trung ƣơng.
Phụ lục 10: Danh sách bệnh nhân tiến cứu bệnh án trƣớc can thiệp.
Phụ lục 11: Danh sách bệnh nhân tiến cứu bệnh án sau can thiệp.
LỜI CẢM ƠN
Trƣớc hết, em xin đƣợc bày tỏ lòng biết ơn chân thành tới:
TS. Phạm Thị Thúy Vân
PSG.TS. Võ Thanh Quang
Là hai ngƣời thầy đã hết lòng chỉ bảo, hƣớng dẫn tận tình, tạo mọi điều
kiện thuận lợi và động viên giúp đỡem hoàn thành luận văn này.
Em cũng xin gửi lời cảm ơn sâu sắc tới Ban Giám hiệu, Phòng Đào tạo
Sau đại học, các thầy cô Bộ môn Dƣợc lâm sàng – trƣờng Đại học Dƣợc Hà
Nội đã tạo điều kiện giúp đỡ em trong suốt quá trình học tập và thực hiện luận
văn.
Tôi cũng xin chân thành cảm ơn:
Tập thể bác sỹ, y tá, nhân viên khoa Mũi Xoang – Bệnh viện Tai mũi
họng Trung ƣơng, các anh/chị phòng Kế hoạch tổng hợp, bộ phận lƣu trữ hồ
sơ của Bệnh viện đã giúp đỡ tôi nhiệt tình trong quá trình thực hiện luận văn.
Tập thể cán bộ Khoa Dƣợc, đặc biệt là ThS.Bùi Văn Đạm – Trƣởng
khoa Dƣợc Bệnh viện Tai mũi họng Trung ƣơng ngƣời đã trực tiếp động viên,
giúp đỡ và tạo mọi điều kiện thuận lợi giúp tôi hoàn thành luận văn.
Tôi cũng xin cảm ơn ban lãnh đạo Bệnh viện Tai mũi họng Trung ƣơng
đã tạo điều kiệncho tôi trong suốt thời gian học tập vàthực hiện đề tài.
Cuối cùng, tôi vô cùng cảm ơn bố mẹ, gia đình, ngƣời thân và bạn bè,
những ngƣời đã luôn bên tôi, động viên, giúp đỡ tôi trong cuộc sống và trong
học tập.
Hà Nội, tháng 10 năm 2014
Học Viên
Phạm Thị Thùy An
DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT
ACCP : Trƣờng môn dƣợc lâm sàng Mỹ
America College of Clinical Pharmacy
BA : Bệnh án
BN : Bệnh nhân
BV : Bệnh viện
BYT : Bộ Y tế
CĐ : Chỉ định
Clcr : Hệ số thanh thải creatinin
(Clearance creatinin)
DBC : Dạng bào chế
DLS : Dƣợc lâm sàng
DRPs : Các vấn đề liên quan đến thuốc
ESCP : Hội dƣợc sỹ lâm sàng châu Âu
(European Society of Clinical Pharmacy)
HDĐT : Hƣớng dẫn điều trị
HDSD : Hƣớng dẫn sử dụng
NSAIDs : Thuốc giảm đau hạ sốt chống viêm non-steroids
PSA : Hội dƣợc sỹ Úc
(Pharmaceutical Society Australia)
PT cắt A : Phẫu thuật cắt amiđan
PTNSMX : Phẫu thuật nội soi mũi xoang
SHPA : Hội dƣợc sỹ bệnh viện Úc
(The Society of Hospital Pharmacist of Australia)
SL : Số lƣợng
SPlus 8.0 : Phần mềm xử lý thống kê
STT : Số thứ tự
TDM : Giám sát điều trị thuốc
(Therapeutic Drug Monitoring)
X ± SD : Giá trị trung bình ± độ lệch chuẩn
DANH MỤC BẢNG
Bảng Tên bảng Trang
1.1 Phân nhóm các hình thức can thiệp 13
3.1 Đặc điểm tuổi, giới tính, phân nhóm bệnh của bệnh nhân 31
3.2 Thông tin ghi chép bệnh án 32
3.3 Phân nhóm chức năng thận của ngƣời bệnh 33
3.4 Thuốc, nhóm thuốc sử dụng và tần suất sử dụng 35
3.5 Các vấn đề phát hiện liên quan đến sử dụng thuốc trong
quá trình phân tích bệnh án
36
3.6 Thời gian tiêm thuốc cho bệnh nhân 38
3.7 Các vấn đề phát hiện liên quan đến sử dụng thuốc trong
quá trình trực tiếp đi buồng bệnh
39
3.8 Tỷ lệ bác sỹ đồng thuận với nội dung của hƣớng dẫn điều
trị
43
3.9 So sánh các vấn đề phát hiện liên quan đến sử dụng thuốc
trƣớc và sau can thiệp
47
DANH MỤC HÌNH
Hình Tên hình Trang
1.1 Sơ đồ tổng quan về can thiệp dƣợc lâm sàng 11
1.2 Sơ đồ tổng quan về những vấn đề liên quan đến thuốc 17
1
ĐẶT VẤN ĐỀ
Hoạt động thực hành dƣợc lâm sàng đã và đang đƣợc thực hiện hiệu quả ở
nhiều quốc gia trên thế giới nhƣ: Mỹ, Pháp, Úc…Tại các nƣớc này, dƣợc sĩ trực
tiếp đi buồng bệnh, tƣ vấn cho thầy thuốc kê đơn và hƣớng dẫn ngƣời
bệnh/ngƣời nhà ngƣời bệnh sử dụng thuốc,phát hiện các vấn đề liên quan đến
thuốc và đƣa ra những can thiệp dƣợc lâm sàng hợp lý để nâng cao chất lƣợng sử
dụng thuốc.
Tại nƣớc ta, dƣợc lâm sàng đƣợc biết đến thông qua sách báo, qua các
chƣơng trình hợp tác quốc tế và các cán bộ y tế đi học hoặc công tác từ nƣớc
ngoài về. Từ những năm 70 đã có cuộc vận động ―sử dụng thuốc hợp lý – an
toàn‖ ở hệ bệnh viện. Cuối những năm 80, vụ Dƣợc (Bộ Y tế) đã thành lập một
nhóm nghiên cứu thực nghiệm ở Bạch Mai do dƣợc sĩ Phan Bá Hùng làm trƣởng
nhóm cùng một số bác sĩ hoạt động với mục đích tham vấn về sử dụng thuốc hợp
lý cho thầy thuốc kê đơn. Kể từ đó dƣợc lâm sàng bệnh viện từng bƣớc phát triển
và triển khai thêm ở một số viện khác. Tuy nhiên, nhìn chung lại, hoạt động của
dƣợc sĩ bệnh viện trong lĩnh vực dƣợc lâm sàng còn lẻ tẻ và chỉ mới thực hiện
đƣợc một số chức năng khá ―khiêm tốn‖[4].
Mới đây, ngày 20/12/2012 Bộ Y tế chính thức ban hành thông tƣ
31/2012/TT-BYT: ―Hƣớng dẫn hoạt động dƣợc lâm sàng trong bệnh viện‖
hƣớng dẫn các bệnh viện triển khai công tác dƣợc lâm sàng, trong đó có hoạt
động dƣợc sĩ lâm sàng tham gia đi buồng bệnh, phân tích sử dụng thuốc của từng
ngƣời bệnh trên khoa lâm sàng[1]. Một câu hỏi lớn hầu hết các viện đều đặt ra
là: ―Phải triển khai công tác dƣợc lâm sàngnhƣ thế nào và bắt đầu từ đâu để phù
hợp với mô hình bệnh tật, cơ cấu tổ chức cũng nhƣ hoạt động của từng bệnh
viện?‖Bệnh viện Tai Mũi Họng Trung ƣơng cũng không nằm ngoài trong số đó.
2
Công tác Dƣợc lâm sàng tại Bệnh viện thực sự mới bắt đầu đƣợc triển khai và
còn rất nhiều điều trăn trở từ phía nhà quản lý cũng nhƣ từ dƣợc sỹ đảm nhận
nhiệm vụ triển khai hoạt động dƣợc lâm sàng tai bệnh viện. Trƣớc thực tế đó,
chúng tôi tiến hành đề tài ―Xác định các vấn đề liên quan đếnsử dụng thuốc
thông qua hoạt động thực hành dƣợc lâm sàng tại Khoa Mũi Xoang Bệnh viện
Tai Mũi Họng Trung ƣơng‖nhằm 3 mục tiêu chính:
1/ Phát hiện các vấn đề liên quan đến sử dụng thuốc tại Khoa Mũi Xoang Bệnh
viện Tai mũi họng Trung ương.
2/ Thực hiện các biện pháp can thiệp dược lâm sàng để hạn chế các vấn đề liên
quan đến sử dụng thuốc
3/Đánh giá hiệu quả của can thiệpdược lâm sàng đã thực hiện.
3
CHƢƠNG1: TỔNG QUAN
1.1. ĐẠI CƢƠNG VỀ HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH DƢỢC LÂM SÀNG
VÀ CAN THIỆP DƢỢC LÂM SÀNG
1.1.1 Định nghĩa
1.1.1.1 Khái niệm về dược lâm sàng trên thế giới
Trong suốt nhiều thập kỷ qua, dƣợc lâm sàng đã đƣợc phát triển mạnh mẽ
trên toàn thế giới. Mặc dù khái niệm về ―dƣợc lâm sàng‖chƣa có sự thống nhất
chung, nhƣng tất cả các định nghĩa đƣa ra đều hƣớng tới cùng một ý nghĩarằng
dƣợc lâm sàng là hoạt động thực hành của ngƣời dƣợc sỹ hƣớng đến đảm bảo sử
dụng thuốc hợp lý, chất lƣợng [84].
Thuật ngữ ―dƣợc lâm sàng‖ đã đƣợc sử dụng sớm từ những năm 1960 tại
châu Mỹ khi dƣợc sỹ bắt đầu hình thành nên các nền tảng cơ sở và thực hiện các
dịch vụ dƣợc lâm sàng đầu tiên [52]. Tại châu lục này[90], khái niệm về dƣợc
lâm sàng đƣợc đƣa ra bởi trƣờng môn dƣợc lâm sàng Mỹ (American College of
Clinical Pharmacy - ACCP) nhƣ sau: ―Dược lâm sàng là một nhánh của hệ
thống chăm sóc sức khỏe đa ngành, với mục đích nâng cao chất lượng chăm sóc
y tế thông qua các hoạt động chuyên môn nhằm tối ưu hóa điều trị thuốc, nâng
cao sức khỏe và phòng tránh bệnh tật cho người bệnh‖. Bên cạnh đó, dƣợc lâm
sàng cũng có nhiệm vụ tham gia vào công tác giảng dậy, đào tạo nhằm truyền tải
những kiến thức mới, tiến bộ hƣớng đến mục đích hoạt động chung.
Ngƣời dược sỹ lâm sàng là người làm việc trực tiếp với các bác sỹ, các
cán bộ y tế khác và người bệnh để đảm bảo rằng thuốc được kê cho người bệnh
sẽ đạt được kết quả điều trị tối ưu nhất. Dƣợc sỹ lâm sàng thực hành tại các cơ
sở y tế - nơi họ sẽ thƣờng xuyên tƣơng tác với các bác sỹ cũng nhƣ các cán bộ y
4
tế khác để có đƣợc sự phối hợp tốt hơn, hƣớng tới mục tiêu chung nâng cao chất
lƣợng chăm sóc sức khỏe cho ngƣời bệnh.
Họ chịu trách nhiệmthiết lập và trực tiếp quản lý điều trị thuốc cho người
bệnhthông qua việc thực hành độc lập hoặc tư vấn/phối hợp với các chuyên gia
chăm sóc sức khỏe khác. Là chuyên gia về thuốc, ngƣời dƣợc sỹ lâm sàng có
nhiệm vụ thƣờng xuyên cung cấp các hƣớng dẫn điều trị cho các cán bộ y tế và
các khuyến nghị cần thiết cho ngƣời bệnh. Dƣợc sỹ lâm sàng phải đảm bảo
nguồn thông tin tƣ vấn mang tính khoa học, cập nhật, phù hợp với điều kiện thực
tế và đáp ứng các tiêu chuẩn chung về lựa chọn thuốc hợp lýnhƣ: tính an toàn,
tính hiệu quả, tính kinh tế và tính tiện dụng[90].
Tại châu Úc[83], Hội dƣợc sỹ bệnh viện Úc (The Society of Hospital of
Australia - SHPA) cũng đƣa ra khái niệm về dƣợc lâm sàng nhƣ sau: ―Dược lâm
sàng là một nhánh của hệ thống chăm sóc sức khỏe đa ngành, thông qua các
hoạt động chuyên môn của người dược sỹ,nhằm hướng đến mục đích sử dụng
thuốc chất lượng‖. Trong đó bao gồm các nhiệm vụ sau: (1) tham gia vào việc
quản lý ngƣời bệnh; (2) áp dụng những bằng chứng y khoa tốt nhất trong thực
hành dƣợc lâm sàng hàng ngày; (3) đóng góp những kiến thức lâm sàng và kỹ
năng lâm sàng vào nhóm chăm sóc sức khỏe, (4) xác định và giảm thiểu đƣợc
những phản ứng có hại liên quan đến thuốc; (5) tham gia vào việc giáo dục
ngƣời bệnh, ngƣời nhà ngƣời bệnh và cung cấp thông tin cho các chuyên gia
chăm sóc sức khỏe khác; (6) tham gia nghiên cứu.
Còn tại châu Âu[91], Hội dƣợc lâm sàng châu Âu (European Society of
Clinical Pharmacy - ESCP) gần đây đƣa ra khái niệm mới nhất về dƣợc lâm
sàng, theo đó ―dƣợc lâm sàng‖ là một thuật ngữ được sử dụng để chỉ hoạt động
thực hành dược nhằm mục đích phát triển, thúc đẩy việc sử dụng thuốc hợp lý và
phù hợp với danh mục thuốc cũng như điều kiện khoa học công nghệ về điều trị
5
hiện có. Dƣợc lâm sàng trong đó bao gồm tất cả các dịch vụ dƣợc đƣợc thực hiện
bởi các dƣợc sỹ thực hành tại các bệnh viện, nhà thuốc cộng đồng, nhà điều
dƣỡng, dịch vụ chăm sóc tại nhà, phòng khám và các cơ sở y tế khác mà thuốc
đƣợc sử dụng vào phòng và trị bệnh. Điều này có nghĩa rằng, thuật ngữ ―lâm
sàng‖ không nhất thiết có nghĩa là một hoạt động chỉ đƣợc thực hiện tại bệnh
viện, cả 2 đối tƣợng dƣợc sỹ cộng đồng và dƣợc sỹ bệnh viện đều có thể thực
hiện các hoạt động dƣợc lâm sàng.Và hiện tại, khái niệm mới này đang đƣợc sử
dụng rộng rãi trên toàn lãnh thổ châu Âu. Nhƣ chúng ta đã biết, dƣợc lâm sàng
đầu tiên chỉ thể hiện rõ vai trò thực hành dƣợc trong bệnh viện, tuy nhiên 20 năm
trở lại đây, dƣợc lâm sàng đã có những bƣớc phát triển và xác lập đƣợc vị trí của
mình trong dƣợc cộng đồng. Sự chuyển biến này đã cho thấy sự phát triển không
ngừng của các dịch vụ dƣợc lâm sàng trong hệ thống chăm sóc sức khỏe. Và
định nghĩa về dƣợc lâm sàng mà ESCP đƣa ra bao hàm đƣợc rộng hơn cho tất cả
các dịch vụ thực hành dƣợc đƣợc thực hiện bởi dƣợc sỹ trong hệ thống chăm sóc
sức khỏe[34].
1.1.1.2Khái niệm về dược lâm sàng tại Việt Nam
Tại Việt Nam, mới đây năm 2012, Bộ Y tế đã ban hành thông tƣ
31/2012/TT-BYT- Hƣớng dẫn hoạt động dƣợc lâm sàng trong bệnh viện, trong
đó đã đƣa ra khái niệm về dƣợc lâm sàng và những quy định cụ thể về chức
năng, nhiệm vụ cũng nhƣ yêu cầu cần đáp ứng của 1 dƣợc sỹ chuyên trách công
tác dƣợc lâm sàng. Cụ thể nhƣ sau[1]:
Dược lâm sàng là hoạt động thực hành thuộc lĩnh vực khoa học sức khỏe,
trong đó ngƣời dƣợc sỹ thực hiện vai trò tƣ vấn về thuốc cho thầy thuốc, giúp tối
ƣu hóa phác đồ điều trị; đồng thời thực hiện vai trò cung cấp thông tin, tƣ vấn,
hƣớng dẫn sử dụng thuốc an toàn, hợp lý, hiệu quả cho cán bộ y tế và cho ngƣời
bệnh.
6
Dược sỹ lâm sàng là những dƣợc sỹ làm việc trong lĩnh vực dƣợc lâm
sàng tại các cơ sở khám bệnh, chữa bệnh; thực hiện tƣ vấn về thuốc cho thầy
thuốc trong chỉ định, điều trị và hƣớng dẫn sử dụng thuốc cho cán bộ y tế và cho
ngƣời bệnh.Dƣợc sỹ chuyên trách làm công tác dƣợc lâm sàng yêu cầu là dƣợc
sỹ đại học và phải đáp ứng một trong ba điều kiện: (1) đƣợc đào tạo liên tục và
có chứng chỉ thực hành dƣợc lâm sàng; (2) đƣợc đào tạo đại học chuyên ngành
định hƣớng dƣợc lâm sàng; (3) đƣợc đào tạo sau đại học chuyên ngành dƣợc lý –
dƣợc lâm sàng.
Về nhiệm vụ của ngƣời dƣợc sỹ lâm sàng trong bệnh viện, nội dung thông
tƣ cũng quy định rõ, trong đó bao gồm 2 nhóm nhiệm vụ chính:
Nhiệm vụ chung: tham gia phân tích, đánh giá sử dụng thuốc trong bệnh
viện; tham gia tƣ vấn xây dựng danh mục thuốc của đơn vị; tham gia xây dựng
quy trình chuyên môn liên quan đến sử dụng thuốc, xây dựng quy trình giám sát
sử dụng thuốc; thông tin thuốc cho ngƣời bệnh và cán bộ y tế; tham gia hội chẩn,
bình ca lâm sàng; tập huấn, đào tạo về dƣợc lâm sàng…
Nhiệm vụ tại khoa lâm sàng: dƣợc sỹ lâm sàng tham gia đi buồng bệnh và
phân tích về sử dụng thuốc của ngƣời bệnh. Tùy theo đặc thù của từng bệnh
viện, mỗi bệnh viện sẽ lựa chọn khoa lâm sàng và đối tƣợng ngƣời bệnh ƣu tiên
để triển khai các hoạt động thực hành dƣợc lâm sàng.
1.1.2 Tình hình triển khai thực hành dược lâm sàng
1.1.2.1 Tình hình triển khai thực hành dược lâm sàng trên thế giới
Dƣợc lâm sàng là mộtngành nghề tƣơng đối mới, đƣợc phát triển từ những
năm 1960. Đối tƣợng chính mà ngành dược lâm sàng hƣớng tới đó là ngƣời
bệnh và công tác đào tạo thực hành tại bệnh viện hơnlà hƣớng đến lĩnh vực
nghiên cứu lâm sàng nhƣ định hƣớng của ngành dược lýlâm sàng[52].
7
Tại Pháp, vào cuối thế kỷ 18 và nửa đầu thế kỷ 19, giảng dạy về y khoa
lâm sàng và dƣợc lâm sàng đã đƣợc tổ chức bởi hệ thống cải cách y tế tại cộng
hòa Pháp.Michel Foucaul, năm 1963[81]đã nói trong cuốn sách của ông viết về
dƣợc lâm sàng rằng: ―dược lâm sàng thực sự đã phát triển từ thế kỷ 18, nhưng
đó mới chỉ là những kinh nghiệm cơ bản. Dược lâm sàng không chỉ có thế, nó
không phải là câu hỏi đặt ra sau mỗi một tình huống hay là một kinh nghiệm đơn
thuần đã được hình thành từ trước để cho sự hiểu biết bị tiêu tan. Đó là câu hỏi,
là tình huống không hề có cấu trúc trước của một vấn đề do chính kinh nghiệm
thực tế và những con người tham gia vào tình huống thực tế ấy tạo nên.Và ngôi
trường đáp ứng được cả 2 tiêu chí ấy không đâu khác chính là bệnh viện”.Kể
từđó, dƣợc lâm sàng chính thức bắt đầu đƣợc giảng dậy tại các trƣờng đại học và
các bệnh viện ở Pháp. Michel Foucaul khẳng định rằng, đây chính là ngày sinh
của thực hành dƣợc lâm sàng tại Pháp.
Một quốc gia khác thuộc châu Âu cũng có lịch sử phát triển dƣợc lâm
sàng từ rất sớm, đó là Vƣơng quốc Anh. Tại quốc gia này, dƣợc lâm sàng đã
đƣợc khởi đầu phát triển bởi 2 dƣợc sỹ, ngƣời tiên phong cho lĩnh vực này là
Graham Calder tại bệnh viện Aberdeen bằng việc xem xét tính an toàn của các
đơn thuốc đƣợc kê[19]. Ngƣời tiếp theo có vai trò khởi đầu cho công tác dƣợc
lâm sàng phải kể đến ở Anh là dƣợc sỹ John Baker của bệnh viện Westminster,
vào cuối những năm 60 đã phát triển vai trò của dƣợc sỹ nhƣ một phần của hệ
thống kê đơn[14]. Nhiều bệnh viện khác thuộc nƣớc Anh cũng có những cuộc
cách mạng dƣợc lâm sàng bắt đầu bằng sự hiện diện của dƣợc sỹ tại các khoa
lâm sàng từ những năm 60 và 70[20].
Tính từ thời điểm sáng lập cho tới nay, dƣợc lâm sàng đã không ngừng
phát triển và khẳng định đƣợc ý nghĩa mà nó mang lại. Bắt đầu từ những năm
1987, các dự án thí điểm với quy mô lớn đã đƣợc áp dụng tại các bệnh viện
8
Great Lakes ở Mỹ, tiếp sau đó là các nghiên cứu quốc gia đƣợc thực hiện vào
năm 1989, 1992, 1995 và 1998 đã cung cấp những bằng chứng thực tế cho thấy
vai trò của dƣợc lâm sàng[66], [67],[68], [69], [70]….Và mới đây nhất, năm
2013, quốc gia nàyđã tiến hành một cuộc khảo sát quy mô quốc gia đánh giá
toàn diện hoạt động thực hành dƣợc tại các bệnh viện. Kết quả của cuộc khảo sát
khẳng định rằng: dịch vụ dƣợc lâm sàng của các dƣợc sỹ đang phát triển rất
mạnh mẽ và có ý nghĩa đặc biệt quan trọng trong việc xác định và giải quyết các
vấn đề liên quan đến thuốc, cụ thể nhƣ sau:trao đổi về phƣơng pháp điều trị với
dƣợc sỹ lâm sàng đã đƣợc áp dụng 87,2% ở các bệnh viện; tham khảo ý kiến
dƣợc sỹ để cải thiện việc kê đơn đã là một việc diễn ra phổ biến, đƣợc áp dụng
100% tại các bệnh viện; bệnh án điện tử đƣợc áp dụng 92,6% và kê đơn thuốc
bằng máy tính với sự trợ giúp của công cụ hỗ trợ ra quyết định kê đơn là 65,2%
tại các các bệnh viện[62].
1.1.2.2 Tình hình triển khai thực hành dược lâm sàng tại Việt Nam
Trong khi đó, tại Việt Nam, trƣớc năm 1970 không có khái niệm về dƣợc
lâm sàng, nhƣng vấn đề sử dụng thuốc an toàn hợp lý rất đƣợc quan tâm. Nhóm
các bác sĩ và dƣợc sĩ ở Bệnh viện Bạch Mai – Hà Nội là những ngƣời đi tiên
phong trong lĩnh vực tƣ vấn kê đơn hợp lý[4].
Từ năm 1993 đến năm 1998, Bộ môn Dƣợc lâm sàng đầu tiên đƣợc thành
lập tại trƣờng Đại học Dƣợc Hà Nội và sau đó tại trƣờng Đại học Y Dƣợc Thành
phố Hồ Chí Minh (1999).Đây chính là thời điểm đánh dấu bắt đầu triển khai đào
tạo dƣợc lâm sàng trong đại học và sau đại học, từng bƣớc nâng cao năng lực cán
bộ để triển khai hoạt động dƣợc lâm sàng tại các cơ sở thực hành[4]. Tuy nhiên,
cho tới nay chƣơng trình giáo dục Dƣợc tại Việt Nam vẫn còn nặng về nghiên
cứu sản xuất, bào chế thuốc nhiều hơn, đào tạo dƣợc lâm sàng vẫn chƣa nhận
đƣợc sự quan tâm đầy đủ. So với Pháp, Anh, Mỹ thì Việt Nam có sự đa dạng hơn
9
và bất đồng hơn về các loại bằng dƣợc sỹ, trong đó có thể kể ra nhƣ: bằng sơ cấp
dƣợc, bằng trung cấp dƣợc, bằng đại học dƣợc, thạc sỹ dƣợc và tiến sỹ dƣợc
học;ngoài ra còn có hệ văn bằng 2, hệ chuyên tu, cử tuyển[86]…Vào năm 2011,
một cuộc khảo sát quốc gia về công tác dƣợc lâm sàng đã đƣợc thực hiện ở các
bệnh viện tuyến trung ƣơng và tuyến tỉnh trên toàn quốc. Cuộc khảo sát đƣợc
thực hiện bởi trƣờng Đại học Dƣợc Hà Nội và Tổ chức Y tế thế giới (World
Health Organization – WHO) nhằm làm cơ sở cho các cơ quan chính phủ ban
hành chính sách tiếp tục phát triển ngành dƣợc lâm sàng trong toàn quốc. Kết
quả của cuộc khảo sát cho thấy 47,4% các bệnh viện đƣợc khảo sát có triển khai
công tác dƣợc lâm sàng, tức là có dƣợc sỹ phụ trách công tác dƣợc lâm sàng,
nhƣng hầu hết là kiêm nhiệm và chỉ giành một phần nhỏ thời gian cho công tác
này.Số lƣợng nhân viên khoa dƣợc và số lƣợng dƣợc sỹ tính trên mỗi 100 giƣờng
bệnh tƣơng ứng là 5,3 ± 1,9 và 1,4 ± 1,0.Trong số 137 dƣợc sỹ đảm nhận trách
nhiệm dƣợc lâm sàng, gần 40% trong số họ không hề đƣợc đào tạo theo định
hƣớng dƣợc lâm sàng ở trƣờng đại học và chỉ 58% trong số đó đã tham gia vào
khóa đào tạo dƣợc lâm sàng liên tục[86]. Nhƣ vậy, với kết quả khảo sát này,
chúng ta có thể nhận thấy rõ ràng là dƣợc lâm sàng tại Việt Nam còn yếu kém
nhiều so với thế giới và cần có thêm những chính sách, hoạch định và đầu tƣ
phát triển cho công tác này.
Vào ngày 20/12/2012 Bộ Y tế chính thức ban hành thông tƣ 31/2012/TT-
BYT: ―Hƣớng dẫn hoạt động dƣợc lâm sàng trong bệnh viện‖, trong đó có quy
định cụ thể nhiệm vụ của dƣợc sĩ lâm sàng tại khoa lâm sàng.Đây là cơ sở pháp
lý quan trọng làm căn cứ để tiếp tục triển khai và phát triển công tác dƣợc lâm
sàng đảm bảo chất lƣợng và hệ thống hơn nữa.
10
1.1.3 Can thiệp dược lâm sàng - khái niệm, hình thức triển khai và hiệu quả
đạt được
1.1.3.1 Khái niệm
Trong mục tiêu chung hƣớng vào sử dụng thuốc chất lƣợng, hoạt động
can thiệp dược lâm sàng là một trong những hoạt động thƣờng quy đƣợc thực
hiện bởi dƣợc sỹ lâm sàng[65]:―Can thiệp dược lâm sàng là hoạt động chuyên
môn của dược sỹ lâm sàng nhằm nâng cao chất lượng sử dụng thuốc dựa trên
việc đưa ra khuyến cáo nhằm thay đổi hành vi kê đơn của bác sỹ”. Một can thiệp
dƣợc lâm sàng đƣợc thực hiện là quá trình ngƣời dƣợc sỹ lâm sàng xác định
đƣợc vấn đề liên quan đến sử dụng thuốc và tạo lập khuyến cáo để phòng và
khắc phục các vấn đề liên quan đến thuốc đã phát hiện đƣợc đó.
Ý nghĩa cũng nhƣ mục đích của hành động can thiệp dƣợc lâm sàng mang
lại cho ngƣời bệnh có thể kể ra bao gồm[65]:
- Nâng cao kiểm soát triệu chứng với đáp ứng điều trị;
- Giảm phản ứng phụ liên quan đến sử dụng thuốc;
- Giảm tình trạng cấp cứu và nhập viện do các vấn đề liên quan đến thuốc;
- Nâng cao hiệu quả, giảm tỷ lệ kết hợp không hợp lý trong phối hợp thuốc;
- Nâng cao kiến thức về thuốc và kiến thức về bệnh học;
- Tiết kiệm chi phí điều trị cho ngƣời bệnh.
Can thiệp dược lâm sàng được thực hiện nhằm vào mục tiêu chăm sóc sức
khỏe toàn diện cho người bệnh hơn là chỉ tập trung vào riêng vấn đề điều trị
thuốc.Nhiệm vụ này đặt ra yêu cầu ngƣời dƣợc sỹ lâm sàng phải thu thập thông
tin, phân tích thông tin, lên kế hoạch hành động, thực hiện can thiệp và ghi chép
hoạt động can thiệp phù hợp (hình 1.1).

More Related Content

Similar to Luận văn thạc sĩ dược học.

Luận án: Nghiên cứu típ, độ mô học và một số yếu tố tiên lượng ung thư biểu m...
Luận án: Nghiên cứu típ, độ mô học và một số yếu tố tiên lượng ung thư biểu m...Luận án: Nghiên cứu típ, độ mô học và một số yếu tố tiên lượng ung thư biểu m...
Luận án: Nghiên cứu típ, độ mô học và một số yếu tố tiên lượng ung thư biểu m...Dịch vụ viết thuê Khóa Luận - ZALO 0932091562
 
Luận án tiến sĩ y học nghiên cứu đặc điểm giải phẫu lâm sàng và kết quả sớm đ...
Luận án tiến sĩ y học nghiên cứu đặc điểm giải phẫu lâm sàng và kết quả sớm đ...Luận án tiến sĩ y học nghiên cứu đặc điểm giải phẫu lâm sàng và kết quả sớm đ...
Luận án tiến sĩ y học nghiên cứu đặc điểm giải phẫu lâm sàng và kết quả sớm đ...https://www.facebook.com/garmentspace
 
Đề tài: Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng và ứng dụng phân loại mô b...
Đề tài: Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng và ứng dụng phân loại mô b...Đề tài: Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng và ứng dụng phân loại mô b...
Đề tài: Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng và ứng dụng phân loại mô b...Dịch vụ viết thuê Khóa Luận - ZALO 0932091562
 
Khóa luận: Hệ thống về đặc điểm sử dụng kháng sinh trong điểm sử dụng kháng s...
Khóa luận: Hệ thống về đặc điểm sử dụng kháng sinh trong điểm sử dụng kháng s...Khóa luận: Hệ thống về đặc điểm sử dụng kháng sinh trong điểm sử dụng kháng s...
Khóa luận: Hệ thống về đặc điểm sử dụng kháng sinh trong điểm sử dụng kháng s...Viết Thuê Khóa Luận _ ZALO 0917.193.864 default
 
Đề tài: Nghiên cứu đặc điểm di căn hạch và kết quả điều trị phẫu thuật ung th...
Đề tài: Nghiên cứu đặc điểm di căn hạch và kết quả điều trị phẫu thuật ung th...Đề tài: Nghiên cứu đặc điểm di căn hạch và kết quả điều trị phẫu thuật ung th...
Đề tài: Nghiên cứu đặc điểm di căn hạch và kết quả điều trị phẫu thuật ung th...Dịch vụ viết thuê Khóa Luận - ZALO 0932091562
 
Nghiên cứu kết quả điều trị viêm ruột thừa cấp ở trẻ em bằng phẫu thuật nội soi
Nghiên cứu kết quả điều trị viêm ruột thừa cấp ở trẻ em bằng phẫu thuật nội soiNghiên cứu kết quả điều trị viêm ruột thừa cấp ở trẻ em bằng phẫu thuật nội soi
Nghiên cứu kết quả điều trị viêm ruột thừa cấp ở trẻ em bằng phẫu thuật nội soihttps://www.facebook.com/garmentspace
 
Kết quả sử dụng surfactant điều trị suy hô hấp ở trẻ sơ sinh non tháng tại th...
Kết quả sử dụng surfactant điều trị suy hô hấp ở trẻ sơ sinh non tháng tại th...Kết quả sử dụng surfactant điều trị suy hô hấp ở trẻ sơ sinh non tháng tại th...
Kết quả sử dụng surfactant điều trị suy hô hấp ở trẻ sơ sinh non tháng tại th...https://www.facebook.com/garmentspace
 
Ứng dụng hóa trị trước phối hợp hóa xạ trị đồng thời ung thư hạ họng
Ứng dụng hóa trị trước phối hợp hóa xạ trị đồng thời ung thư hạ họngỨng dụng hóa trị trước phối hợp hóa xạ trị đồng thời ung thư hạ họng
Ứng dụng hóa trị trước phối hợp hóa xạ trị đồng thời ung thư hạ họngDịch Vụ Viết Bài Trọn Gói ZALO 0917193864
 

Similar to Luận văn thạc sĩ dược học. (20)

Luận án: Nghiên cứu típ, độ mô học và một số yếu tố tiên lượng ung thư biểu m...
Luận án: Nghiên cứu típ, độ mô học và một số yếu tố tiên lượng ung thư biểu m...Luận án: Nghiên cứu típ, độ mô học và một số yếu tố tiên lượng ung thư biểu m...
Luận án: Nghiên cứu típ, độ mô học và một số yếu tố tiên lượng ung thư biểu m...
 
Đề tài: Nghiên cứu đặc điểm giải phẫu lâm sàng và kết quả sớm điều trị phẫu t...
Đề tài: Nghiên cứu đặc điểm giải phẫu lâm sàng và kết quả sớm điều trị phẫu t...Đề tài: Nghiên cứu đặc điểm giải phẫu lâm sàng và kết quả sớm điều trị phẫu t...
Đề tài: Nghiên cứu đặc điểm giải phẫu lâm sàng và kết quả sớm điều trị phẫu t...
 
Luận án tiến sĩ y học nghiên cứu đặc điểm giải phẫu lâm sàng và kết quả sớm đ...
Luận án tiến sĩ y học nghiên cứu đặc điểm giải phẫu lâm sàng và kết quả sớm đ...Luận án tiến sĩ y học nghiên cứu đặc điểm giải phẫu lâm sàng và kết quả sớm đ...
Luận án tiến sĩ y học nghiên cứu đặc điểm giải phẫu lâm sàng và kết quả sớm đ...
 
Luận án: Điều trị phẫu thuật sửa toàn bộ bệnh tim thất phải, HAY
Luận án: Điều trị phẫu thuật sửa toàn bộ bệnh tim thất phải, HAYLuận án: Điều trị phẫu thuật sửa toàn bộ bệnh tim thất phải, HAY
Luận án: Điều trị phẫu thuật sửa toàn bộ bệnh tim thất phải, HAY
 
Luận án: Mô bệnh học ung thư biểu mô tuyến phế quản, HAY
Luận án: Mô bệnh học ung thư biểu mô tuyến phế quản, HAYLuận án: Mô bệnh học ung thư biểu mô tuyến phế quản, HAY
Luận án: Mô bệnh học ung thư biểu mô tuyến phế quản, HAY
 
Đề tài: Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng và ứng dụng phân loại mô b...
Đề tài: Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng và ứng dụng phân loại mô b...Đề tài: Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng và ứng dụng phân loại mô b...
Đề tài: Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng và ứng dụng phân loại mô b...
 
Đề tài: Hiệu quả điều chỉnh huyết động theo đích mục tiêu dựa trên hướng dẫn ...
Đề tài: Hiệu quả điều chỉnh huyết động theo đích mục tiêu dựa trên hướng dẫn ...Đề tài: Hiệu quả điều chỉnh huyết động theo đích mục tiêu dựa trên hướng dẫn ...
Đề tài: Hiệu quả điều chỉnh huyết động theo đích mục tiêu dựa trên hướng dẫn ...
 
Đặc điểm huyết động bằng phương pháp PICCO trong sốc nhiễm khuẩn
Đặc điểm huyết động bằng phương pháp PICCO trong sốc nhiễm khuẩnĐặc điểm huyết động bằng phương pháp PICCO trong sốc nhiễm khuẩn
Đặc điểm huyết động bằng phương pháp PICCO trong sốc nhiễm khuẩn
 
Đề tài: Nghiên cứu hiệu quả và tính an toàn của mifepriston phối hợp với miso...
Đề tài: Nghiên cứu hiệu quả và tính an toàn của mifepriston phối hợp với miso...Đề tài: Nghiên cứu hiệu quả và tính an toàn của mifepriston phối hợp với miso...
Đề tài: Nghiên cứu hiệu quả và tính an toàn của mifepriston phối hợp với miso...
 
Kiệu quả và an toàn của mifepriston với misoprostol để kết thúc thai nghén
Kiệu quả và an toàn của mifepriston với misoprostol để kết thúc thai nghénKiệu quả và an toàn của mifepriston với misoprostol để kết thúc thai nghén
Kiệu quả và an toàn của mifepriston với misoprostol để kết thúc thai nghén
 
Khóa luận: Hệ thống về đặc điểm sử dụng kháng sinh trong điểm sử dụng kháng s...
Khóa luận: Hệ thống về đặc điểm sử dụng kháng sinh trong điểm sử dụng kháng s...Khóa luận: Hệ thống về đặc điểm sử dụng kháng sinh trong điểm sử dụng kháng s...
Khóa luận: Hệ thống về đặc điểm sử dụng kháng sinh trong điểm sử dụng kháng s...
 
Luận án: Đặc điểm di căn hạch, điều trị phẫu thuật ung thư trực tràng
Luận án: Đặc điểm di căn hạch, điều trị phẫu thuật ung thư trực tràngLuận án: Đặc điểm di căn hạch, điều trị phẫu thuật ung thư trực tràng
Luận án: Đặc điểm di căn hạch, điều trị phẫu thuật ung thư trực tràng
 
Đề tài: Nghiên cứu đặc điểm di căn hạch và kết quả điều trị phẫu thuật ung th...
Đề tài: Nghiên cứu đặc điểm di căn hạch và kết quả điều trị phẫu thuật ung th...Đề tài: Nghiên cứu đặc điểm di căn hạch và kết quả điều trị phẫu thuật ung th...
Đề tài: Nghiên cứu đặc điểm di căn hạch và kết quả điều trị phẫu thuật ung th...
 
Nghiên cứu kết quả điều trị viêm ruột thừa cấp ở trẻ em bằng phẫu thuật nội soi
Nghiên cứu kết quả điều trị viêm ruột thừa cấp ở trẻ em bằng phẫu thuật nội soiNghiên cứu kết quả điều trị viêm ruột thừa cấp ở trẻ em bằng phẫu thuật nội soi
Nghiên cứu kết quả điều trị viêm ruột thừa cấp ở trẻ em bằng phẫu thuật nội soi
 
Ứng dụng phẫu thuật nội soi một cổng khâu lỗ thủng ổ loét tá tràng, HAY
Ứng dụng phẫu thuật nội soi một cổng khâu lỗ thủng ổ loét tá tràng, HAYỨng dụng phẫu thuật nội soi một cổng khâu lỗ thủng ổ loét tá tràng, HAY
Ứng dụng phẫu thuật nội soi một cổng khâu lỗ thủng ổ loét tá tràng, HAY
 
Đề tài: Nghiên cứu ứng dụng phẫu thuật nội soi một cổng khâu lỗ thủng ổ loét ...
Đề tài: Nghiên cứu ứng dụng phẫu thuật nội soi một cổng khâu lỗ thủng ổ loét ...Đề tài: Nghiên cứu ứng dụng phẫu thuật nội soi một cổng khâu lỗ thủng ổ loét ...
Đề tài: Nghiên cứu ứng dụng phẫu thuật nội soi một cổng khâu lỗ thủng ổ loét ...
 
Luận án: Phẫu thuật nội soi một cổng khâu lỗ thủng ổ loét tá tràng
Luận án: Phẫu thuật nội soi một cổng khâu lỗ thủng ổ loét tá tràngLuận án: Phẫu thuật nội soi một cổng khâu lỗ thủng ổ loét tá tràng
Luận án: Phẫu thuật nội soi một cổng khâu lỗ thủng ổ loét tá tràng
 
Luận án: Điều trị ung thư phổi không tế bào nhỏ giai đoạn IIIB, IV
Luận án: Điều trị ung thư phổi không tế bào nhỏ giai đoạn IIIB, IVLuận án: Điều trị ung thư phổi không tế bào nhỏ giai đoạn IIIB, IV
Luận án: Điều trị ung thư phổi không tế bào nhỏ giai đoạn IIIB, IV
 
Kết quả sử dụng surfactant điều trị suy hô hấp ở trẻ sơ sinh non tháng tại th...
Kết quả sử dụng surfactant điều trị suy hô hấp ở trẻ sơ sinh non tháng tại th...Kết quả sử dụng surfactant điều trị suy hô hấp ở trẻ sơ sinh non tháng tại th...
Kết quả sử dụng surfactant điều trị suy hô hấp ở trẻ sơ sinh non tháng tại th...
 
Ứng dụng hóa trị trước phối hợp hóa xạ trị đồng thời ung thư hạ họng
Ứng dụng hóa trị trước phối hợp hóa xạ trị đồng thời ung thư hạ họngỨng dụng hóa trị trước phối hợp hóa xạ trị đồng thời ung thư hạ họng
Ứng dụng hóa trị trước phối hợp hóa xạ trị đồng thời ung thư hạ họng
 

More from ssuser499fca

Luận văn thạc sĩ máy tính.
Luận văn thạc sĩ máy tính.Luận văn thạc sĩ máy tính.
Luận văn thạc sĩ máy tính.ssuser499fca
 
Luận văn thạc sĩ máy tính.
Luận văn thạc sĩ máy tính.Luận văn thạc sĩ máy tính.
Luận văn thạc sĩ máy tính.ssuser499fca
 
Luận văn thạc sĩ máy tính.
Luận văn thạc sĩ máy tính.Luận văn thạc sĩ máy tính.
Luận văn thạc sĩ máy tính.ssuser499fca
 
Luận văn thạc sĩ máy tính.
Luận văn thạc sĩ máy tính.Luận văn thạc sĩ máy tính.
Luận văn thạc sĩ máy tính.ssuser499fca
 
Luận văn thạc sĩ máy tính.
Luận văn thạc sĩ máy tính.Luận văn thạc sĩ máy tính.
Luận văn thạc sĩ máy tính.ssuser499fca
 
Luận văn thạc sĩ máy tính.
Luận văn thạc sĩ máy tính.Luận văn thạc sĩ máy tính.
Luận văn thạc sĩ máy tính.ssuser499fca
 
Khóa luận hóa hữu cơ.
Khóa luận hóa hữu cơ.Khóa luận hóa hữu cơ.
Khóa luận hóa hữu cơ.ssuser499fca
 
Khóa luận hóa hữu cơ.
Khóa luận hóa hữu cơ.Khóa luận hóa hữu cơ.
Khóa luận hóa hữu cơ.ssuser499fca
 
Khóa luận hóa hữu cơ.
Khóa luận hóa hữu cơ.Khóa luận hóa hữu cơ.
Khóa luận hóa hữu cơ.ssuser499fca
 
Khóa luận hóa hữu cơ.
Khóa luận hóa hữu cơ.Khóa luận hóa hữu cơ.
Khóa luận hóa hữu cơ.ssuser499fca
 
Khóa luận hóa hữu cơ.
Khóa luận hóa hữu cơ.Khóa luận hóa hữu cơ.
Khóa luận hóa hữu cơ.ssuser499fca
 
Khóa luận hóa hữu cơ.
Khóa luận hóa hữu cơ.Khóa luận hóa hữu cơ.
Khóa luận hóa hữu cơ.ssuser499fca
 
Khóa luận kinh tế.
Khóa luận kinh tế.Khóa luận kinh tế.
Khóa luận kinh tế.ssuser499fca
 
Khóa luận kinh tế.
Khóa luận kinh tế.Khóa luận kinh tế.
Khóa luận kinh tế.ssuser499fca
 
Khóa luận kinh tế.
Khóa luận kinh tế.Khóa luận kinh tế.
Khóa luận kinh tế.ssuser499fca
 
Khóa luận kinh tế.
Khóa luận kinh tế.Khóa luận kinh tế.
Khóa luận kinh tế.ssuser499fca
 
Khóa luận kinh tế.
Khóa luận kinh tế.Khóa luận kinh tế.
Khóa luận kinh tế.ssuser499fca
 
Khóa luận kinh tế.
Khóa luận kinh tế.Khóa luận kinh tế.
Khóa luận kinh tế.ssuser499fca
 
Khóa luận kế toán kiểm toán.
Khóa luận kế toán kiểm toán.Khóa luận kế toán kiểm toán.
Khóa luận kế toán kiểm toán.ssuser499fca
 
Khóa luận quản trị doanh nghiêp.
Khóa luận quản trị doanh nghiêp.Khóa luận quản trị doanh nghiêp.
Khóa luận quản trị doanh nghiêp.ssuser499fca
 

More from ssuser499fca (20)

Luận văn thạc sĩ máy tính.
Luận văn thạc sĩ máy tính.Luận văn thạc sĩ máy tính.
Luận văn thạc sĩ máy tính.
 
Luận văn thạc sĩ máy tính.
Luận văn thạc sĩ máy tính.Luận văn thạc sĩ máy tính.
Luận văn thạc sĩ máy tính.
 
Luận văn thạc sĩ máy tính.
Luận văn thạc sĩ máy tính.Luận văn thạc sĩ máy tính.
Luận văn thạc sĩ máy tính.
 
Luận văn thạc sĩ máy tính.
Luận văn thạc sĩ máy tính.Luận văn thạc sĩ máy tính.
Luận văn thạc sĩ máy tính.
 
Luận văn thạc sĩ máy tính.
Luận văn thạc sĩ máy tính.Luận văn thạc sĩ máy tính.
Luận văn thạc sĩ máy tính.
 
Luận văn thạc sĩ máy tính.
Luận văn thạc sĩ máy tính.Luận văn thạc sĩ máy tính.
Luận văn thạc sĩ máy tính.
 
Khóa luận hóa hữu cơ.
Khóa luận hóa hữu cơ.Khóa luận hóa hữu cơ.
Khóa luận hóa hữu cơ.
 
Khóa luận hóa hữu cơ.
Khóa luận hóa hữu cơ.Khóa luận hóa hữu cơ.
Khóa luận hóa hữu cơ.
 
Khóa luận hóa hữu cơ.
Khóa luận hóa hữu cơ.Khóa luận hóa hữu cơ.
Khóa luận hóa hữu cơ.
 
Khóa luận hóa hữu cơ.
Khóa luận hóa hữu cơ.Khóa luận hóa hữu cơ.
Khóa luận hóa hữu cơ.
 
Khóa luận hóa hữu cơ.
Khóa luận hóa hữu cơ.Khóa luận hóa hữu cơ.
Khóa luận hóa hữu cơ.
 
Khóa luận hóa hữu cơ.
Khóa luận hóa hữu cơ.Khóa luận hóa hữu cơ.
Khóa luận hóa hữu cơ.
 
Khóa luận kinh tế.
Khóa luận kinh tế.Khóa luận kinh tế.
Khóa luận kinh tế.
 
Khóa luận kinh tế.
Khóa luận kinh tế.Khóa luận kinh tế.
Khóa luận kinh tế.
 
Khóa luận kinh tế.
Khóa luận kinh tế.Khóa luận kinh tế.
Khóa luận kinh tế.
 
Khóa luận kinh tế.
Khóa luận kinh tế.Khóa luận kinh tế.
Khóa luận kinh tế.
 
Khóa luận kinh tế.
Khóa luận kinh tế.Khóa luận kinh tế.
Khóa luận kinh tế.
 
Khóa luận kinh tế.
Khóa luận kinh tế.Khóa luận kinh tế.
Khóa luận kinh tế.
 
Khóa luận kế toán kiểm toán.
Khóa luận kế toán kiểm toán.Khóa luận kế toán kiểm toán.
Khóa luận kế toán kiểm toán.
 
Khóa luận quản trị doanh nghiêp.
Khóa luận quản trị doanh nghiêp.Khóa luận quản trị doanh nghiêp.
Khóa luận quản trị doanh nghiêp.
 

Recently uploaded

Danh sách sinh viên tốt nghiệp Đại học - Cao đẳng Trường Đại học Phú Yên năm ...
Danh sách sinh viên tốt nghiệp Đại học - Cao đẳng Trường Đại học Phú Yên năm ...Danh sách sinh viên tốt nghiệp Đại học - Cao đẳng Trường Đại học Phú Yên năm ...
Danh sách sinh viên tốt nghiệp Đại học - Cao đẳng Trường Đại học Phú Yên năm ...hoangtuansinh1
 
bài tập lớn môn kiến trúc máy tính và hệ điều hành
bài tập lớn môn kiến trúc máy tính và hệ điều hànhbài tập lớn môn kiến trúc máy tính và hệ điều hành
bài tập lớn môn kiến trúc máy tính và hệ điều hànhdangdinhkien2k4
 
kinh tế chính trị mác lênin chương hai và hàng hoá và sxxhh
kinh tế chính trị mác lênin chương hai và hàng hoá và sxxhhkinh tế chính trị mác lênin chương hai và hàng hoá và sxxhh
kinh tế chính trị mác lênin chương hai và hàng hoá và sxxhhdtlnnm
 
Campbell _2011_ - Sinh học - Tế bào - Ref.pdf
Campbell _2011_ - Sinh học - Tế bào - Ref.pdfCampbell _2011_ - Sinh học - Tế bào - Ref.pdf
Campbell _2011_ - Sinh học - Tế bào - Ref.pdfTrnHoa46
 
3-BẢNG MÃ LỖI CỦA CÁC HÃNG ĐIỀU HÒA .pdf - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘI
3-BẢNG MÃ LỖI CỦA CÁC HÃNG ĐIỀU HÒA .pdf - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘI3-BẢNG MÃ LỖI CỦA CÁC HÃNG ĐIỀU HÒA .pdf - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘI
3-BẢNG MÃ LỖI CỦA CÁC HÃNG ĐIỀU HÒA .pdf - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘIĐiện Lạnh Bách Khoa Hà Nội
 
Bài giảng môn Truyền thông đa phương tiện
Bài giảng môn Truyền thông đa phương tiệnBài giảng môn Truyền thông đa phương tiện
Bài giảng môn Truyền thông đa phương tiệnpmtiendhti14a5hn
 
Trắc nghiệm CHƯƠNG 5 môn Chủ nghĩa xã hội
Trắc nghiệm CHƯƠNG 5 môn Chủ nghĩa xã hộiTrắc nghiệm CHƯƠNG 5 môn Chủ nghĩa xã hội
Trắc nghiệm CHƯƠNG 5 môn Chủ nghĩa xã hộiNgocNguyen591215
 
TUYỂN TẬP 50 ĐỀ LUYỆN THI TUYỂN SINH LỚP 10 THPT MÔN TOÁN NĂM 2024 CÓ LỜI GIẢ...
TUYỂN TẬP 50 ĐỀ LUYỆN THI TUYỂN SINH LỚP 10 THPT MÔN TOÁN NĂM 2024 CÓ LỜI GIẢ...TUYỂN TẬP 50 ĐỀ LUYỆN THI TUYỂN SINH LỚP 10 THPT MÔN TOÁN NĂM 2024 CÓ LỜI GIẢ...
TUYỂN TẬP 50 ĐỀ LUYỆN THI TUYỂN SINH LỚP 10 THPT MÔN TOÁN NĂM 2024 CÓ LỜI GIẢ...Nguyen Thanh Tu Collection
 
ĐỀ CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT CÁC TỈNH THÀNH NĂM HỌC 2020 –...
ĐỀ CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT CÁC TỈNH THÀNH NĂM HỌC 2020 –...ĐỀ CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT CÁC TỈNH THÀNH NĂM HỌC 2020 –...
ĐỀ CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT CÁC TỈNH THÀNH NĂM HỌC 2020 –...Nguyen Thanh Tu Collection
 
Access: Chuong III Thiet ke truy van Query.ppt
Access: Chuong III Thiet ke truy van Query.pptAccess: Chuong III Thiet ke truy van Query.ppt
Access: Chuong III Thiet ke truy van Query.pptPhamThiThuThuy1
 
cac-cau-noi-tthcm.pdf-cac-cau-noi-tthcm-
cac-cau-noi-tthcm.pdf-cac-cau-noi-tthcm-cac-cau-noi-tthcm.pdf-cac-cau-noi-tthcm-
cac-cau-noi-tthcm.pdf-cac-cau-noi-tthcm-KhnhHuyn546843
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...Nguyen Thanh Tu Collection
 
xemsomenh.com-Vòng Thái Tuế và Ý Nghĩa Các Sao Tại Cung Mệnh.pdf
xemsomenh.com-Vòng Thái Tuế và Ý Nghĩa Các Sao Tại Cung Mệnh.pdfxemsomenh.com-Vòng Thái Tuế và Ý Nghĩa Các Sao Tại Cung Mệnh.pdf
xemsomenh.com-Vòng Thái Tuế và Ý Nghĩa Các Sao Tại Cung Mệnh.pdfXem Số Mệnh
 
BỘ LUYỆN NGHE VÀO 10 TIẾNG ANH DẠNG TRẮC NGHIỆM 4 CÂU TRẢ LỜI - CÓ FILE NGHE.pdf
BỘ LUYỆN NGHE VÀO 10 TIẾNG ANH DẠNG TRẮC NGHIỆM 4 CÂU TRẢ LỜI - CÓ FILE NGHE.pdfBỘ LUYỆN NGHE VÀO 10 TIẾNG ANH DẠNG TRẮC NGHIỆM 4 CÂU TRẢ LỜI - CÓ FILE NGHE.pdf
BỘ LUYỆN NGHE VÀO 10 TIẾNG ANH DẠNG TRẮC NGHIỆM 4 CÂU TRẢ LỜI - CÓ FILE NGHE.pdfNguyen Thanh Tu Collection
 
SÁNG KIẾN ÁP DỤNG CLT (COMMUNICATIVE LANGUAGE TEACHING) VÀO QUÁ TRÌNH DẠY - H...
SÁNG KIẾN ÁP DỤNG CLT (COMMUNICATIVE LANGUAGE TEACHING) VÀO QUÁ TRÌNH DẠY - H...SÁNG KIẾN ÁP DỤNG CLT (COMMUNICATIVE LANGUAGE TEACHING) VÀO QUÁ TRÌNH DẠY - H...
SÁNG KIẾN ÁP DỤNG CLT (COMMUNICATIVE LANGUAGE TEACHING) VÀO QUÁ TRÌNH DẠY - H...Nguyen Thanh Tu Collection
 
GIÁO TRÌNH KHỐI NGUỒN CÁC LOẠI - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘI
GIÁO TRÌNH  KHỐI NGUỒN CÁC LOẠI - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘIGIÁO TRÌNH  KHỐI NGUỒN CÁC LOẠI - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘI
GIÁO TRÌNH KHỐI NGUỒN CÁC LOẠI - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘIĐiện Lạnh Bách Khoa Hà Nội
 
PHƯƠNG THỨC VẬN TẢI ĐƯỜNG SẮT TRONG VẬN TẢI
PHƯƠNG THỨC VẬN TẢI ĐƯỜNG SẮT TRONG VẬN TẢIPHƯƠNG THỨC VẬN TẢI ĐƯỜNG SẮT TRONG VẬN TẢI
PHƯƠNG THỨC VẬN TẢI ĐƯỜNG SẮT TRONG VẬN TẢImyvh40253
 
Các điều kiện bảo hiểm trong bảo hiểm hàng hoá
Các điều kiện bảo hiểm trong bảo hiểm hàng hoáCác điều kiện bảo hiểm trong bảo hiểm hàng hoá
Các điều kiện bảo hiểm trong bảo hiểm hàng hoámyvh40253
 
SLIDE - Tu van, huong dan cong tac tuyen sinh-2024 (đầy đủ chi tiết).pdf
SLIDE - Tu van, huong dan cong tac tuyen sinh-2024 (đầy đủ chi tiết).pdfSLIDE - Tu van, huong dan cong tac tuyen sinh-2024 (đầy đủ chi tiết).pdf
SLIDE - Tu van, huong dan cong tac tuyen sinh-2024 (đầy đủ chi tiết).pdfhoangtuansinh1
 

Recently uploaded (20)

Danh sách sinh viên tốt nghiệp Đại học - Cao đẳng Trường Đại học Phú Yên năm ...
Danh sách sinh viên tốt nghiệp Đại học - Cao đẳng Trường Đại học Phú Yên năm ...Danh sách sinh viên tốt nghiệp Đại học - Cao đẳng Trường Đại học Phú Yên năm ...
Danh sách sinh viên tốt nghiệp Đại học - Cao đẳng Trường Đại học Phú Yên năm ...
 
bài tập lớn môn kiến trúc máy tính và hệ điều hành
bài tập lớn môn kiến trúc máy tính và hệ điều hànhbài tập lớn môn kiến trúc máy tính và hệ điều hành
bài tập lớn môn kiến trúc máy tính và hệ điều hành
 
kinh tế chính trị mác lênin chương hai và hàng hoá và sxxhh
kinh tế chính trị mác lênin chương hai và hàng hoá và sxxhhkinh tế chính trị mác lênin chương hai và hàng hoá và sxxhh
kinh tế chính trị mác lênin chương hai và hàng hoá và sxxhh
 
Campbell _2011_ - Sinh học - Tế bào - Ref.pdf
Campbell _2011_ - Sinh học - Tế bào - Ref.pdfCampbell _2011_ - Sinh học - Tế bào - Ref.pdf
Campbell _2011_ - Sinh học - Tế bào - Ref.pdf
 
3-BẢNG MÃ LỖI CỦA CÁC HÃNG ĐIỀU HÒA .pdf - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘI
3-BẢNG MÃ LỖI CỦA CÁC HÃNG ĐIỀU HÒA .pdf - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘI3-BẢNG MÃ LỖI CỦA CÁC HÃNG ĐIỀU HÒA .pdf - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘI
3-BẢNG MÃ LỖI CỦA CÁC HÃNG ĐIỀU HÒA .pdf - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘI
 
Bài giảng môn Truyền thông đa phương tiện
Bài giảng môn Truyền thông đa phương tiệnBài giảng môn Truyền thông đa phương tiện
Bài giảng môn Truyền thông đa phương tiện
 
Trắc nghiệm CHƯƠNG 5 môn Chủ nghĩa xã hội
Trắc nghiệm CHƯƠNG 5 môn Chủ nghĩa xã hộiTrắc nghiệm CHƯƠNG 5 môn Chủ nghĩa xã hội
Trắc nghiệm CHƯƠNG 5 môn Chủ nghĩa xã hội
 
TUYỂN TẬP 50 ĐỀ LUYỆN THI TUYỂN SINH LỚP 10 THPT MÔN TOÁN NĂM 2024 CÓ LỜI GIẢ...
TUYỂN TẬP 50 ĐỀ LUYỆN THI TUYỂN SINH LỚP 10 THPT MÔN TOÁN NĂM 2024 CÓ LỜI GIẢ...TUYỂN TẬP 50 ĐỀ LUYỆN THI TUYỂN SINH LỚP 10 THPT MÔN TOÁN NĂM 2024 CÓ LỜI GIẢ...
TUYỂN TẬP 50 ĐỀ LUYỆN THI TUYỂN SINH LỚP 10 THPT MÔN TOÁN NĂM 2024 CÓ LỜI GIẢ...
 
ĐỀ CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT CÁC TỈNH THÀNH NĂM HỌC 2020 –...
ĐỀ CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT CÁC TỈNH THÀNH NĂM HỌC 2020 –...ĐỀ CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT CÁC TỈNH THÀNH NĂM HỌC 2020 –...
ĐỀ CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT CÁC TỈNH THÀNH NĂM HỌC 2020 –...
 
Access: Chuong III Thiet ke truy van Query.ppt
Access: Chuong III Thiet ke truy van Query.pptAccess: Chuong III Thiet ke truy van Query.ppt
Access: Chuong III Thiet ke truy van Query.ppt
 
cac-cau-noi-tthcm.pdf-cac-cau-noi-tthcm-
cac-cau-noi-tthcm.pdf-cac-cau-noi-tthcm-cac-cau-noi-tthcm.pdf-cac-cau-noi-tthcm-
cac-cau-noi-tthcm.pdf-cac-cau-noi-tthcm-
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
 
xemsomenh.com-Vòng Thái Tuế và Ý Nghĩa Các Sao Tại Cung Mệnh.pdf
xemsomenh.com-Vòng Thái Tuế và Ý Nghĩa Các Sao Tại Cung Mệnh.pdfxemsomenh.com-Vòng Thái Tuế và Ý Nghĩa Các Sao Tại Cung Mệnh.pdf
xemsomenh.com-Vòng Thái Tuế và Ý Nghĩa Các Sao Tại Cung Mệnh.pdf
 
BỘ LUYỆN NGHE VÀO 10 TIẾNG ANH DẠNG TRẮC NGHIỆM 4 CÂU TRẢ LỜI - CÓ FILE NGHE.pdf
BỘ LUYỆN NGHE VÀO 10 TIẾNG ANH DẠNG TRẮC NGHIỆM 4 CÂU TRẢ LỜI - CÓ FILE NGHE.pdfBỘ LUYỆN NGHE VÀO 10 TIẾNG ANH DẠNG TRẮC NGHIỆM 4 CÂU TRẢ LỜI - CÓ FILE NGHE.pdf
BỘ LUYỆN NGHE VÀO 10 TIẾNG ANH DẠNG TRẮC NGHIỆM 4 CÂU TRẢ LỜI - CÓ FILE NGHE.pdf
 
SÁNG KIẾN ÁP DỤNG CLT (COMMUNICATIVE LANGUAGE TEACHING) VÀO QUÁ TRÌNH DẠY - H...
SÁNG KIẾN ÁP DỤNG CLT (COMMUNICATIVE LANGUAGE TEACHING) VÀO QUÁ TRÌNH DẠY - H...SÁNG KIẾN ÁP DỤNG CLT (COMMUNICATIVE LANGUAGE TEACHING) VÀO QUÁ TRÌNH DẠY - H...
SÁNG KIẾN ÁP DỤNG CLT (COMMUNICATIVE LANGUAGE TEACHING) VÀO QUÁ TRÌNH DẠY - H...
 
GIÁO TRÌNH KHỐI NGUỒN CÁC LOẠI - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘI
GIÁO TRÌNH  KHỐI NGUỒN CÁC LOẠI - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘIGIÁO TRÌNH  KHỐI NGUỒN CÁC LOẠI - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘI
GIÁO TRÌNH KHỐI NGUỒN CÁC LOẠI - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘI
 
PHƯƠNG THỨC VẬN TẢI ĐƯỜNG SẮT TRONG VẬN TẢI
PHƯƠNG THỨC VẬN TẢI ĐƯỜNG SẮT TRONG VẬN TẢIPHƯƠNG THỨC VẬN TẢI ĐƯỜNG SẮT TRONG VẬN TẢI
PHƯƠNG THỨC VẬN TẢI ĐƯỜNG SẮT TRONG VẬN TẢI
 
1 - MÃ LỖI SỬA CHỮA BOARD MẠCH BẾP TỪ.pdf
1 - MÃ LỖI SỬA CHỮA BOARD MẠCH BẾP TỪ.pdf1 - MÃ LỖI SỬA CHỮA BOARD MẠCH BẾP TỪ.pdf
1 - MÃ LỖI SỬA CHỮA BOARD MẠCH BẾP TỪ.pdf
 
Các điều kiện bảo hiểm trong bảo hiểm hàng hoá
Các điều kiện bảo hiểm trong bảo hiểm hàng hoáCác điều kiện bảo hiểm trong bảo hiểm hàng hoá
Các điều kiện bảo hiểm trong bảo hiểm hàng hoá
 
SLIDE - Tu van, huong dan cong tac tuyen sinh-2024 (đầy đủ chi tiết).pdf
SLIDE - Tu van, huong dan cong tac tuyen sinh-2024 (đầy đủ chi tiết).pdfSLIDE - Tu van, huong dan cong tac tuyen sinh-2024 (đầy đủ chi tiết).pdf
SLIDE - Tu van, huong dan cong tac tuyen sinh-2024 (đầy đủ chi tiết).pdf
 

Luận văn thạc sĩ dược học.

  • 1. BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƢỜNG ĐẠI HỌC DƢỢC HÀ NỘI PHẠM THỊ THÙY AN XÁC ĐỊNH CÁC VẤN ĐỀ LIÊN QUAN ĐẾN SỬ DỤNG THUỐC THÔNG QUA HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH DƢỢC LÂM SÀNG TẠI KHOA MŨI XOANG BỆNH VIỆN TAI MŨI HỌNG TRUNG ƢƠNG LUẬN VĂN THẠC SĨ DƢỢC HỌC HÀ NỘI 2014
  • 2. BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƢỜNG ĐẠI HỌC DƢỢC HÀ NỘI PHẠM THỊ THÙY AN LUẬN VĂN THẠC SĨ DƢỢC HỌC XÁC ĐỊNH CÁC VẤN ĐỀ LIÊN QUAN ĐẾN SỬ DỤNG THUỐC THÔNG QUA HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH DƢỢC LÂM SÀNG TẠI KHOA MŨI XOANG BỆNH VIỆN TAI MŨI HỌNG TRUNG ƢƠNG CHUYÊN NGÀNH DƢỢC LÝ – DƢỢC LÂM SÀNG MÃ SỐ 60720405 Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: 1. TS. Phạm Thị Thúy Vân 2. PGS.TS. Võ Thanh Quang HÀ NỘI 2014
  • 3. MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN DANH MỤC KÝ HIỆU, CHỮ VIẾT TẮT DANH MỤC BẢNG DANH MỤC HÌNH ĐẶT VẤN ĐỀ ...................................................................................................1 CHƢƠNG 1: TỔNG QUAN............................................................................3 1.1. ĐẠI CƢƠNG VỀ HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH DƢỢC LÂM SÀNG VÀ CAN THIỆP DƢỢC LÂM SÀNG......................................................... 3 1.1.1 Định nghĩa........................................................................................ 3 1.1.2 Tình hình triển khai thực hành dƣợc lâm sàng ................................ 6 1.1.3 Can thiệp dƣợc lâm sàng - khái niệm, hình thức triển khai và hiệu quả đạt đƣợc............................................................................................10 1.2 TỔNG QUAN NHỮNG VẤN ĐỀ LIÊN QUAN ĐẾN THUỐC ........16 1.2.1 Khái niệm.......................................................................................16 1.2.2 Mối quan hệ giữa các vấn đề liên quan đến thuốc và can thiệp dƣợc lâm sàng...................................................................................................17 1.2.3 Phân nhóm các vấn đề liên quan đến thuốc...................................18 1.3 TỔNG QUAN VỀ CÁC BỆNH LÝ LIÊN QUAN ..............................19 1.3.1 Tổng quan về bệnh lý viêm mũi xoang và phẫu thuật nội soi mũi xoang.......................................................................................................19 1.3.2 Tổng quan về viêm amiđan và phẫu thuật cắt amiđan...................21 CHƢƠNG 2: ...................................................................................................24 ĐỐI TƢỢNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU .................................24 2.1 Phát hiện vấn đề liên quan đến sử dụng thuốc trƣớc can thiệp.............24 2.1.1 Phát hiện vấn đề trong quá trình phân tích bệnh án.......................24
  • 4. 2.1.2 Phát hiện vấn đề trong quá trình trực tiếp đi buồng bệnh..............27 2.2 Can thiệp của dƣợc sỹ lâm sàng............................................................28 2.2.1 Đối tƣợng can thiệp........................................................................28 2.2.2 Phƣơng pháp can thiệp...................................................................28 2.3 Đánh giá hiệu quả hoạt động dƣợc lâm sàng........................................29 2.3.1 Đánh giá lại qua DRPs phát hiện sau can thiệp.............................29 2.3.2 Đánh giá qua phỏng vấn bác sỹ .....................................................29 2.4 Phƣơng pháp xử lý số liệu.....................................................................30 CHƢƠNG 3: KẾT QUẢ................................................................................31 3.1 Phát hiện vấn đề liên quan đến sử dụng thuốc trƣớc can thiệp.............31 3.1.1 Khảo sát bệnh án và phát hiện DRPs.............................................31 3.1.2 Khảo sát trong quá trình trực tiếp đi buồng bệnh và phát hiện DRPs .................................................................................................................37 3.2 Các nội dung can thiệp dƣợc lâm sàng .................................................40 3.2.1 Thảo luận về DRPs tại khoa lâm sàng ...........................................40 3.2.2 Xây dựng hƣớng dẫn điều trị thống nhất áp dụng toàn khoa.........42 3.3 Đánh giá hiệu quả hoạt động dƣợc lâm sàng........................................46 3.3.1 Đánh giá lại qua DRPs phát hiện sau can thiệp.............................46 3.3.2 Đánh giá qua phỏng vấn bác sỹ .....................................................49 CHƢƠNG 4 : BÀN LUẬN ............................................................................51 4.1 Phƣơng pháp phát hiện vấn đề liên quan đến sử dụng thuốc................51 4.2 Các kết quả nghiên cứu.........................................................................52 4.2.1 Đặc điểm ngƣời bệnh nghiên cứu..................................................52 4.2.2 Các vấn đề phát hiện liên quan đến sử dụng thuốc........................52 4.2.3 Biện pháp can thiệp áp dụng và hiệu quả đạt đƣợc .......................58
  • 5. 4.3 Quy trình thực hành dƣợc lâm sàng đề xuất áp dụng tại Bệnh viện TMHTW......................................................................................................60 CHƢƠNG 5: KẾT LUẬN VÀ ĐỀ XUẤT....................................................62 5.1 Kết luận .................................................................................................62 5.2 Đề xuất ..................................................................................................63 Phụ lục 1: Phân nhóm DRPs và các biện pháp can thiệp của Hội dƣợc sỹ Úc. Phụ lục 2:Mẫu phân nhóm các vấn đề liên quan đến thuốc. Phụ lục 3: Một số phƣơng pháp và thuật ngữ áp dụng trong nghiên cứu Phụ lục 4:Bài báo cáo can thiệp lần 1: ―Chia sẻ một số vấn đề liên quan đến sử dụng thuốc tại Khoa Mũi Xoang Bệnh viện Tai mũi họng Trung ƣơng‖. Phụ lục 5: Bài báo cáo can thiệp lần 2: ―Một số điểm cần trao đổi liên quan đến sử dụng corticoid đƣờng tiêm trên ngƣời bệnh viêm mũi xoang mạn tính và phẫu thuật nội soi mũi xoang‖. Phụ lục 6:Phiếu thăm dò ý kiến của bác sỹ với dự thảo ―Hƣớng dẫn sử dụng thuốc cho ngƣời lớn sau phẫu thuật nội soi mũi xoang‖. Phụ lục 7: Phiếu đánh giá hoạt động triển khai thí điểm công tác dƣợc lâm sàng. Phụ lục 8:Hƣớng dẫn sử dụng thuốc cho ngƣời lớn sau phẫu thuật nội soi mũi xoang. Phụ lục 9: Quy trình thực hành dƣợc lâm sàng đề xuất áp dụng tại Bệnh viện Tai mũi họng Trung ƣơng. Phụ lục 10: Danh sách bệnh nhân tiến cứu bệnh án trƣớc can thiệp. Phụ lục 11: Danh sách bệnh nhân tiến cứu bệnh án sau can thiệp.
  • 6. LỜI CẢM ƠN Trƣớc hết, em xin đƣợc bày tỏ lòng biết ơn chân thành tới: TS. Phạm Thị Thúy Vân PSG.TS. Võ Thanh Quang Là hai ngƣời thầy đã hết lòng chỉ bảo, hƣớng dẫn tận tình, tạo mọi điều kiện thuận lợi và động viên giúp đỡem hoàn thành luận văn này. Em cũng xin gửi lời cảm ơn sâu sắc tới Ban Giám hiệu, Phòng Đào tạo Sau đại học, các thầy cô Bộ môn Dƣợc lâm sàng – trƣờng Đại học Dƣợc Hà Nội đã tạo điều kiện giúp đỡ em trong suốt quá trình học tập và thực hiện luận văn. Tôi cũng xin chân thành cảm ơn: Tập thể bác sỹ, y tá, nhân viên khoa Mũi Xoang – Bệnh viện Tai mũi họng Trung ƣơng, các anh/chị phòng Kế hoạch tổng hợp, bộ phận lƣu trữ hồ sơ của Bệnh viện đã giúp đỡ tôi nhiệt tình trong quá trình thực hiện luận văn. Tập thể cán bộ Khoa Dƣợc, đặc biệt là ThS.Bùi Văn Đạm – Trƣởng khoa Dƣợc Bệnh viện Tai mũi họng Trung ƣơng ngƣời đã trực tiếp động viên, giúp đỡ và tạo mọi điều kiện thuận lợi giúp tôi hoàn thành luận văn. Tôi cũng xin cảm ơn ban lãnh đạo Bệnh viện Tai mũi họng Trung ƣơng đã tạo điều kiệncho tôi trong suốt thời gian học tập vàthực hiện đề tài. Cuối cùng, tôi vô cùng cảm ơn bố mẹ, gia đình, ngƣời thân và bạn bè, những ngƣời đã luôn bên tôi, động viên, giúp đỡ tôi trong cuộc sống và trong học tập. Hà Nội, tháng 10 năm 2014 Học Viên Phạm Thị Thùy An
  • 7. DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT ACCP : Trƣờng môn dƣợc lâm sàng Mỹ America College of Clinical Pharmacy BA : Bệnh án BN : Bệnh nhân BV : Bệnh viện BYT : Bộ Y tế CĐ : Chỉ định Clcr : Hệ số thanh thải creatinin (Clearance creatinin) DBC : Dạng bào chế DLS : Dƣợc lâm sàng DRPs : Các vấn đề liên quan đến thuốc ESCP : Hội dƣợc sỹ lâm sàng châu Âu (European Society of Clinical Pharmacy) HDĐT : Hƣớng dẫn điều trị HDSD : Hƣớng dẫn sử dụng NSAIDs : Thuốc giảm đau hạ sốt chống viêm non-steroids PSA : Hội dƣợc sỹ Úc (Pharmaceutical Society Australia) PT cắt A : Phẫu thuật cắt amiđan PTNSMX : Phẫu thuật nội soi mũi xoang SHPA : Hội dƣợc sỹ bệnh viện Úc (The Society of Hospital Pharmacist of Australia) SL : Số lƣợng
  • 8. SPlus 8.0 : Phần mềm xử lý thống kê STT : Số thứ tự TDM : Giám sát điều trị thuốc (Therapeutic Drug Monitoring) X ± SD : Giá trị trung bình ± độ lệch chuẩn
  • 9. DANH MỤC BẢNG Bảng Tên bảng Trang 1.1 Phân nhóm các hình thức can thiệp 13 3.1 Đặc điểm tuổi, giới tính, phân nhóm bệnh của bệnh nhân 31 3.2 Thông tin ghi chép bệnh án 32 3.3 Phân nhóm chức năng thận của ngƣời bệnh 33 3.4 Thuốc, nhóm thuốc sử dụng và tần suất sử dụng 35 3.5 Các vấn đề phát hiện liên quan đến sử dụng thuốc trong quá trình phân tích bệnh án 36 3.6 Thời gian tiêm thuốc cho bệnh nhân 38 3.7 Các vấn đề phát hiện liên quan đến sử dụng thuốc trong quá trình trực tiếp đi buồng bệnh 39 3.8 Tỷ lệ bác sỹ đồng thuận với nội dung của hƣớng dẫn điều trị 43 3.9 So sánh các vấn đề phát hiện liên quan đến sử dụng thuốc trƣớc và sau can thiệp 47
  • 10. DANH MỤC HÌNH Hình Tên hình Trang 1.1 Sơ đồ tổng quan về can thiệp dƣợc lâm sàng 11 1.2 Sơ đồ tổng quan về những vấn đề liên quan đến thuốc 17
  • 11. 1 ĐẶT VẤN ĐỀ Hoạt động thực hành dƣợc lâm sàng đã và đang đƣợc thực hiện hiệu quả ở nhiều quốc gia trên thế giới nhƣ: Mỹ, Pháp, Úc…Tại các nƣớc này, dƣợc sĩ trực tiếp đi buồng bệnh, tƣ vấn cho thầy thuốc kê đơn và hƣớng dẫn ngƣời bệnh/ngƣời nhà ngƣời bệnh sử dụng thuốc,phát hiện các vấn đề liên quan đến thuốc và đƣa ra những can thiệp dƣợc lâm sàng hợp lý để nâng cao chất lƣợng sử dụng thuốc. Tại nƣớc ta, dƣợc lâm sàng đƣợc biết đến thông qua sách báo, qua các chƣơng trình hợp tác quốc tế và các cán bộ y tế đi học hoặc công tác từ nƣớc ngoài về. Từ những năm 70 đã có cuộc vận động ―sử dụng thuốc hợp lý – an toàn‖ ở hệ bệnh viện. Cuối những năm 80, vụ Dƣợc (Bộ Y tế) đã thành lập một nhóm nghiên cứu thực nghiệm ở Bạch Mai do dƣợc sĩ Phan Bá Hùng làm trƣởng nhóm cùng một số bác sĩ hoạt động với mục đích tham vấn về sử dụng thuốc hợp lý cho thầy thuốc kê đơn. Kể từ đó dƣợc lâm sàng bệnh viện từng bƣớc phát triển và triển khai thêm ở một số viện khác. Tuy nhiên, nhìn chung lại, hoạt động của dƣợc sĩ bệnh viện trong lĩnh vực dƣợc lâm sàng còn lẻ tẻ và chỉ mới thực hiện đƣợc một số chức năng khá ―khiêm tốn‖[4]. Mới đây, ngày 20/12/2012 Bộ Y tế chính thức ban hành thông tƣ 31/2012/TT-BYT: ―Hƣớng dẫn hoạt động dƣợc lâm sàng trong bệnh viện‖ hƣớng dẫn các bệnh viện triển khai công tác dƣợc lâm sàng, trong đó có hoạt động dƣợc sĩ lâm sàng tham gia đi buồng bệnh, phân tích sử dụng thuốc của từng ngƣời bệnh trên khoa lâm sàng[1]. Một câu hỏi lớn hầu hết các viện đều đặt ra là: ―Phải triển khai công tác dƣợc lâm sàngnhƣ thế nào và bắt đầu từ đâu để phù hợp với mô hình bệnh tật, cơ cấu tổ chức cũng nhƣ hoạt động của từng bệnh viện?‖Bệnh viện Tai Mũi Họng Trung ƣơng cũng không nằm ngoài trong số đó.
  • 12. 2 Công tác Dƣợc lâm sàng tại Bệnh viện thực sự mới bắt đầu đƣợc triển khai và còn rất nhiều điều trăn trở từ phía nhà quản lý cũng nhƣ từ dƣợc sỹ đảm nhận nhiệm vụ triển khai hoạt động dƣợc lâm sàng tai bệnh viện. Trƣớc thực tế đó, chúng tôi tiến hành đề tài ―Xác định các vấn đề liên quan đếnsử dụng thuốc thông qua hoạt động thực hành dƣợc lâm sàng tại Khoa Mũi Xoang Bệnh viện Tai Mũi Họng Trung ƣơng‖nhằm 3 mục tiêu chính: 1/ Phát hiện các vấn đề liên quan đến sử dụng thuốc tại Khoa Mũi Xoang Bệnh viện Tai mũi họng Trung ương. 2/ Thực hiện các biện pháp can thiệp dược lâm sàng để hạn chế các vấn đề liên quan đến sử dụng thuốc 3/Đánh giá hiệu quả của can thiệpdược lâm sàng đã thực hiện.
  • 13. 3 CHƢƠNG1: TỔNG QUAN 1.1. ĐẠI CƢƠNG VỀ HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH DƢỢC LÂM SÀNG VÀ CAN THIỆP DƢỢC LÂM SÀNG 1.1.1 Định nghĩa 1.1.1.1 Khái niệm về dược lâm sàng trên thế giới Trong suốt nhiều thập kỷ qua, dƣợc lâm sàng đã đƣợc phát triển mạnh mẽ trên toàn thế giới. Mặc dù khái niệm về ―dƣợc lâm sàng‖chƣa có sự thống nhất chung, nhƣng tất cả các định nghĩa đƣa ra đều hƣớng tới cùng một ý nghĩarằng dƣợc lâm sàng là hoạt động thực hành của ngƣời dƣợc sỹ hƣớng đến đảm bảo sử dụng thuốc hợp lý, chất lƣợng [84]. Thuật ngữ ―dƣợc lâm sàng‖ đã đƣợc sử dụng sớm từ những năm 1960 tại châu Mỹ khi dƣợc sỹ bắt đầu hình thành nên các nền tảng cơ sở và thực hiện các dịch vụ dƣợc lâm sàng đầu tiên [52]. Tại châu lục này[90], khái niệm về dƣợc lâm sàng đƣợc đƣa ra bởi trƣờng môn dƣợc lâm sàng Mỹ (American College of Clinical Pharmacy - ACCP) nhƣ sau: ―Dược lâm sàng là một nhánh của hệ thống chăm sóc sức khỏe đa ngành, với mục đích nâng cao chất lượng chăm sóc y tế thông qua các hoạt động chuyên môn nhằm tối ưu hóa điều trị thuốc, nâng cao sức khỏe và phòng tránh bệnh tật cho người bệnh‖. Bên cạnh đó, dƣợc lâm sàng cũng có nhiệm vụ tham gia vào công tác giảng dậy, đào tạo nhằm truyền tải những kiến thức mới, tiến bộ hƣớng đến mục đích hoạt động chung. Ngƣời dược sỹ lâm sàng là người làm việc trực tiếp với các bác sỹ, các cán bộ y tế khác và người bệnh để đảm bảo rằng thuốc được kê cho người bệnh sẽ đạt được kết quả điều trị tối ưu nhất. Dƣợc sỹ lâm sàng thực hành tại các cơ sở y tế - nơi họ sẽ thƣờng xuyên tƣơng tác với các bác sỹ cũng nhƣ các cán bộ y
  • 14. 4 tế khác để có đƣợc sự phối hợp tốt hơn, hƣớng tới mục tiêu chung nâng cao chất lƣợng chăm sóc sức khỏe cho ngƣời bệnh. Họ chịu trách nhiệmthiết lập và trực tiếp quản lý điều trị thuốc cho người bệnhthông qua việc thực hành độc lập hoặc tư vấn/phối hợp với các chuyên gia chăm sóc sức khỏe khác. Là chuyên gia về thuốc, ngƣời dƣợc sỹ lâm sàng có nhiệm vụ thƣờng xuyên cung cấp các hƣớng dẫn điều trị cho các cán bộ y tế và các khuyến nghị cần thiết cho ngƣời bệnh. Dƣợc sỹ lâm sàng phải đảm bảo nguồn thông tin tƣ vấn mang tính khoa học, cập nhật, phù hợp với điều kiện thực tế và đáp ứng các tiêu chuẩn chung về lựa chọn thuốc hợp lýnhƣ: tính an toàn, tính hiệu quả, tính kinh tế và tính tiện dụng[90]. Tại châu Úc[83], Hội dƣợc sỹ bệnh viện Úc (The Society of Hospital of Australia - SHPA) cũng đƣa ra khái niệm về dƣợc lâm sàng nhƣ sau: ―Dược lâm sàng là một nhánh của hệ thống chăm sóc sức khỏe đa ngành, thông qua các hoạt động chuyên môn của người dược sỹ,nhằm hướng đến mục đích sử dụng thuốc chất lượng‖. Trong đó bao gồm các nhiệm vụ sau: (1) tham gia vào việc quản lý ngƣời bệnh; (2) áp dụng những bằng chứng y khoa tốt nhất trong thực hành dƣợc lâm sàng hàng ngày; (3) đóng góp những kiến thức lâm sàng và kỹ năng lâm sàng vào nhóm chăm sóc sức khỏe, (4) xác định và giảm thiểu đƣợc những phản ứng có hại liên quan đến thuốc; (5) tham gia vào việc giáo dục ngƣời bệnh, ngƣời nhà ngƣời bệnh và cung cấp thông tin cho các chuyên gia chăm sóc sức khỏe khác; (6) tham gia nghiên cứu. Còn tại châu Âu[91], Hội dƣợc lâm sàng châu Âu (European Society of Clinical Pharmacy - ESCP) gần đây đƣa ra khái niệm mới nhất về dƣợc lâm sàng, theo đó ―dƣợc lâm sàng‖ là một thuật ngữ được sử dụng để chỉ hoạt động thực hành dược nhằm mục đích phát triển, thúc đẩy việc sử dụng thuốc hợp lý và phù hợp với danh mục thuốc cũng như điều kiện khoa học công nghệ về điều trị
  • 15. 5 hiện có. Dƣợc lâm sàng trong đó bao gồm tất cả các dịch vụ dƣợc đƣợc thực hiện bởi các dƣợc sỹ thực hành tại các bệnh viện, nhà thuốc cộng đồng, nhà điều dƣỡng, dịch vụ chăm sóc tại nhà, phòng khám và các cơ sở y tế khác mà thuốc đƣợc sử dụng vào phòng và trị bệnh. Điều này có nghĩa rằng, thuật ngữ ―lâm sàng‖ không nhất thiết có nghĩa là một hoạt động chỉ đƣợc thực hiện tại bệnh viện, cả 2 đối tƣợng dƣợc sỹ cộng đồng và dƣợc sỹ bệnh viện đều có thể thực hiện các hoạt động dƣợc lâm sàng.Và hiện tại, khái niệm mới này đang đƣợc sử dụng rộng rãi trên toàn lãnh thổ châu Âu. Nhƣ chúng ta đã biết, dƣợc lâm sàng đầu tiên chỉ thể hiện rõ vai trò thực hành dƣợc trong bệnh viện, tuy nhiên 20 năm trở lại đây, dƣợc lâm sàng đã có những bƣớc phát triển và xác lập đƣợc vị trí của mình trong dƣợc cộng đồng. Sự chuyển biến này đã cho thấy sự phát triển không ngừng của các dịch vụ dƣợc lâm sàng trong hệ thống chăm sóc sức khỏe. Và định nghĩa về dƣợc lâm sàng mà ESCP đƣa ra bao hàm đƣợc rộng hơn cho tất cả các dịch vụ thực hành dƣợc đƣợc thực hiện bởi dƣợc sỹ trong hệ thống chăm sóc sức khỏe[34]. 1.1.1.2Khái niệm về dược lâm sàng tại Việt Nam Tại Việt Nam, mới đây năm 2012, Bộ Y tế đã ban hành thông tƣ 31/2012/TT-BYT- Hƣớng dẫn hoạt động dƣợc lâm sàng trong bệnh viện, trong đó đã đƣa ra khái niệm về dƣợc lâm sàng và những quy định cụ thể về chức năng, nhiệm vụ cũng nhƣ yêu cầu cần đáp ứng của 1 dƣợc sỹ chuyên trách công tác dƣợc lâm sàng. Cụ thể nhƣ sau[1]: Dược lâm sàng là hoạt động thực hành thuộc lĩnh vực khoa học sức khỏe, trong đó ngƣời dƣợc sỹ thực hiện vai trò tƣ vấn về thuốc cho thầy thuốc, giúp tối ƣu hóa phác đồ điều trị; đồng thời thực hiện vai trò cung cấp thông tin, tƣ vấn, hƣớng dẫn sử dụng thuốc an toàn, hợp lý, hiệu quả cho cán bộ y tế và cho ngƣời bệnh.
  • 16. 6 Dược sỹ lâm sàng là những dƣợc sỹ làm việc trong lĩnh vực dƣợc lâm sàng tại các cơ sở khám bệnh, chữa bệnh; thực hiện tƣ vấn về thuốc cho thầy thuốc trong chỉ định, điều trị và hƣớng dẫn sử dụng thuốc cho cán bộ y tế và cho ngƣời bệnh.Dƣợc sỹ chuyên trách làm công tác dƣợc lâm sàng yêu cầu là dƣợc sỹ đại học và phải đáp ứng một trong ba điều kiện: (1) đƣợc đào tạo liên tục và có chứng chỉ thực hành dƣợc lâm sàng; (2) đƣợc đào tạo đại học chuyên ngành định hƣớng dƣợc lâm sàng; (3) đƣợc đào tạo sau đại học chuyên ngành dƣợc lý – dƣợc lâm sàng. Về nhiệm vụ của ngƣời dƣợc sỹ lâm sàng trong bệnh viện, nội dung thông tƣ cũng quy định rõ, trong đó bao gồm 2 nhóm nhiệm vụ chính: Nhiệm vụ chung: tham gia phân tích, đánh giá sử dụng thuốc trong bệnh viện; tham gia tƣ vấn xây dựng danh mục thuốc của đơn vị; tham gia xây dựng quy trình chuyên môn liên quan đến sử dụng thuốc, xây dựng quy trình giám sát sử dụng thuốc; thông tin thuốc cho ngƣời bệnh và cán bộ y tế; tham gia hội chẩn, bình ca lâm sàng; tập huấn, đào tạo về dƣợc lâm sàng… Nhiệm vụ tại khoa lâm sàng: dƣợc sỹ lâm sàng tham gia đi buồng bệnh và phân tích về sử dụng thuốc của ngƣời bệnh. Tùy theo đặc thù của từng bệnh viện, mỗi bệnh viện sẽ lựa chọn khoa lâm sàng và đối tƣợng ngƣời bệnh ƣu tiên để triển khai các hoạt động thực hành dƣợc lâm sàng. 1.1.2 Tình hình triển khai thực hành dược lâm sàng 1.1.2.1 Tình hình triển khai thực hành dược lâm sàng trên thế giới Dƣợc lâm sàng là mộtngành nghề tƣơng đối mới, đƣợc phát triển từ những năm 1960. Đối tƣợng chính mà ngành dược lâm sàng hƣớng tới đó là ngƣời bệnh và công tác đào tạo thực hành tại bệnh viện hơnlà hƣớng đến lĩnh vực nghiên cứu lâm sàng nhƣ định hƣớng của ngành dược lýlâm sàng[52].
  • 17. 7 Tại Pháp, vào cuối thế kỷ 18 và nửa đầu thế kỷ 19, giảng dạy về y khoa lâm sàng và dƣợc lâm sàng đã đƣợc tổ chức bởi hệ thống cải cách y tế tại cộng hòa Pháp.Michel Foucaul, năm 1963[81]đã nói trong cuốn sách của ông viết về dƣợc lâm sàng rằng: ―dược lâm sàng thực sự đã phát triển từ thế kỷ 18, nhưng đó mới chỉ là những kinh nghiệm cơ bản. Dược lâm sàng không chỉ có thế, nó không phải là câu hỏi đặt ra sau mỗi một tình huống hay là một kinh nghiệm đơn thuần đã được hình thành từ trước để cho sự hiểu biết bị tiêu tan. Đó là câu hỏi, là tình huống không hề có cấu trúc trước của một vấn đề do chính kinh nghiệm thực tế và những con người tham gia vào tình huống thực tế ấy tạo nên.Và ngôi trường đáp ứng được cả 2 tiêu chí ấy không đâu khác chính là bệnh viện”.Kể từđó, dƣợc lâm sàng chính thức bắt đầu đƣợc giảng dậy tại các trƣờng đại học và các bệnh viện ở Pháp. Michel Foucaul khẳng định rằng, đây chính là ngày sinh của thực hành dƣợc lâm sàng tại Pháp. Một quốc gia khác thuộc châu Âu cũng có lịch sử phát triển dƣợc lâm sàng từ rất sớm, đó là Vƣơng quốc Anh. Tại quốc gia này, dƣợc lâm sàng đã đƣợc khởi đầu phát triển bởi 2 dƣợc sỹ, ngƣời tiên phong cho lĩnh vực này là Graham Calder tại bệnh viện Aberdeen bằng việc xem xét tính an toàn của các đơn thuốc đƣợc kê[19]. Ngƣời tiếp theo có vai trò khởi đầu cho công tác dƣợc lâm sàng phải kể đến ở Anh là dƣợc sỹ John Baker của bệnh viện Westminster, vào cuối những năm 60 đã phát triển vai trò của dƣợc sỹ nhƣ một phần của hệ thống kê đơn[14]. Nhiều bệnh viện khác thuộc nƣớc Anh cũng có những cuộc cách mạng dƣợc lâm sàng bắt đầu bằng sự hiện diện của dƣợc sỹ tại các khoa lâm sàng từ những năm 60 và 70[20]. Tính từ thời điểm sáng lập cho tới nay, dƣợc lâm sàng đã không ngừng phát triển và khẳng định đƣợc ý nghĩa mà nó mang lại. Bắt đầu từ những năm 1987, các dự án thí điểm với quy mô lớn đã đƣợc áp dụng tại các bệnh viện
  • 18. 8 Great Lakes ở Mỹ, tiếp sau đó là các nghiên cứu quốc gia đƣợc thực hiện vào năm 1989, 1992, 1995 và 1998 đã cung cấp những bằng chứng thực tế cho thấy vai trò của dƣợc lâm sàng[66], [67],[68], [69], [70]….Và mới đây nhất, năm 2013, quốc gia nàyđã tiến hành một cuộc khảo sát quy mô quốc gia đánh giá toàn diện hoạt động thực hành dƣợc tại các bệnh viện. Kết quả của cuộc khảo sát khẳng định rằng: dịch vụ dƣợc lâm sàng của các dƣợc sỹ đang phát triển rất mạnh mẽ và có ý nghĩa đặc biệt quan trọng trong việc xác định và giải quyết các vấn đề liên quan đến thuốc, cụ thể nhƣ sau:trao đổi về phƣơng pháp điều trị với dƣợc sỹ lâm sàng đã đƣợc áp dụng 87,2% ở các bệnh viện; tham khảo ý kiến dƣợc sỹ để cải thiện việc kê đơn đã là một việc diễn ra phổ biến, đƣợc áp dụng 100% tại các bệnh viện; bệnh án điện tử đƣợc áp dụng 92,6% và kê đơn thuốc bằng máy tính với sự trợ giúp của công cụ hỗ trợ ra quyết định kê đơn là 65,2% tại các các bệnh viện[62]. 1.1.2.2 Tình hình triển khai thực hành dược lâm sàng tại Việt Nam Trong khi đó, tại Việt Nam, trƣớc năm 1970 không có khái niệm về dƣợc lâm sàng, nhƣng vấn đề sử dụng thuốc an toàn hợp lý rất đƣợc quan tâm. Nhóm các bác sĩ và dƣợc sĩ ở Bệnh viện Bạch Mai – Hà Nội là những ngƣời đi tiên phong trong lĩnh vực tƣ vấn kê đơn hợp lý[4]. Từ năm 1993 đến năm 1998, Bộ môn Dƣợc lâm sàng đầu tiên đƣợc thành lập tại trƣờng Đại học Dƣợc Hà Nội và sau đó tại trƣờng Đại học Y Dƣợc Thành phố Hồ Chí Minh (1999).Đây chính là thời điểm đánh dấu bắt đầu triển khai đào tạo dƣợc lâm sàng trong đại học và sau đại học, từng bƣớc nâng cao năng lực cán bộ để triển khai hoạt động dƣợc lâm sàng tại các cơ sở thực hành[4]. Tuy nhiên, cho tới nay chƣơng trình giáo dục Dƣợc tại Việt Nam vẫn còn nặng về nghiên cứu sản xuất, bào chế thuốc nhiều hơn, đào tạo dƣợc lâm sàng vẫn chƣa nhận đƣợc sự quan tâm đầy đủ. So với Pháp, Anh, Mỹ thì Việt Nam có sự đa dạng hơn
  • 19. 9 và bất đồng hơn về các loại bằng dƣợc sỹ, trong đó có thể kể ra nhƣ: bằng sơ cấp dƣợc, bằng trung cấp dƣợc, bằng đại học dƣợc, thạc sỹ dƣợc và tiến sỹ dƣợc học;ngoài ra còn có hệ văn bằng 2, hệ chuyên tu, cử tuyển[86]…Vào năm 2011, một cuộc khảo sát quốc gia về công tác dƣợc lâm sàng đã đƣợc thực hiện ở các bệnh viện tuyến trung ƣơng và tuyến tỉnh trên toàn quốc. Cuộc khảo sát đƣợc thực hiện bởi trƣờng Đại học Dƣợc Hà Nội và Tổ chức Y tế thế giới (World Health Organization – WHO) nhằm làm cơ sở cho các cơ quan chính phủ ban hành chính sách tiếp tục phát triển ngành dƣợc lâm sàng trong toàn quốc. Kết quả của cuộc khảo sát cho thấy 47,4% các bệnh viện đƣợc khảo sát có triển khai công tác dƣợc lâm sàng, tức là có dƣợc sỹ phụ trách công tác dƣợc lâm sàng, nhƣng hầu hết là kiêm nhiệm và chỉ giành một phần nhỏ thời gian cho công tác này.Số lƣợng nhân viên khoa dƣợc và số lƣợng dƣợc sỹ tính trên mỗi 100 giƣờng bệnh tƣơng ứng là 5,3 ± 1,9 và 1,4 ± 1,0.Trong số 137 dƣợc sỹ đảm nhận trách nhiệm dƣợc lâm sàng, gần 40% trong số họ không hề đƣợc đào tạo theo định hƣớng dƣợc lâm sàng ở trƣờng đại học và chỉ 58% trong số đó đã tham gia vào khóa đào tạo dƣợc lâm sàng liên tục[86]. Nhƣ vậy, với kết quả khảo sát này, chúng ta có thể nhận thấy rõ ràng là dƣợc lâm sàng tại Việt Nam còn yếu kém nhiều so với thế giới và cần có thêm những chính sách, hoạch định và đầu tƣ phát triển cho công tác này. Vào ngày 20/12/2012 Bộ Y tế chính thức ban hành thông tƣ 31/2012/TT- BYT: ―Hƣớng dẫn hoạt động dƣợc lâm sàng trong bệnh viện‖, trong đó có quy định cụ thể nhiệm vụ của dƣợc sĩ lâm sàng tại khoa lâm sàng.Đây là cơ sở pháp lý quan trọng làm căn cứ để tiếp tục triển khai và phát triển công tác dƣợc lâm sàng đảm bảo chất lƣợng và hệ thống hơn nữa.
  • 20. 10 1.1.3 Can thiệp dược lâm sàng - khái niệm, hình thức triển khai và hiệu quả đạt được 1.1.3.1 Khái niệm Trong mục tiêu chung hƣớng vào sử dụng thuốc chất lƣợng, hoạt động can thiệp dược lâm sàng là một trong những hoạt động thƣờng quy đƣợc thực hiện bởi dƣợc sỹ lâm sàng[65]:―Can thiệp dược lâm sàng là hoạt động chuyên môn của dược sỹ lâm sàng nhằm nâng cao chất lượng sử dụng thuốc dựa trên việc đưa ra khuyến cáo nhằm thay đổi hành vi kê đơn của bác sỹ”. Một can thiệp dƣợc lâm sàng đƣợc thực hiện là quá trình ngƣời dƣợc sỹ lâm sàng xác định đƣợc vấn đề liên quan đến sử dụng thuốc và tạo lập khuyến cáo để phòng và khắc phục các vấn đề liên quan đến thuốc đã phát hiện đƣợc đó. Ý nghĩa cũng nhƣ mục đích của hành động can thiệp dƣợc lâm sàng mang lại cho ngƣời bệnh có thể kể ra bao gồm[65]: - Nâng cao kiểm soát triệu chứng với đáp ứng điều trị; - Giảm phản ứng phụ liên quan đến sử dụng thuốc; - Giảm tình trạng cấp cứu và nhập viện do các vấn đề liên quan đến thuốc; - Nâng cao hiệu quả, giảm tỷ lệ kết hợp không hợp lý trong phối hợp thuốc; - Nâng cao kiến thức về thuốc và kiến thức về bệnh học; - Tiết kiệm chi phí điều trị cho ngƣời bệnh. Can thiệp dược lâm sàng được thực hiện nhằm vào mục tiêu chăm sóc sức khỏe toàn diện cho người bệnh hơn là chỉ tập trung vào riêng vấn đề điều trị thuốc.Nhiệm vụ này đặt ra yêu cầu ngƣời dƣợc sỹ lâm sàng phải thu thập thông tin, phân tích thông tin, lên kế hoạch hành động, thực hiện can thiệp và ghi chép hoạt động can thiệp phù hợp (hình 1.1).