SlideShare a Scribd company logo
1 of 251
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC
VÀ CÔNG NGHỆ VIỆT NAM
HỌC VIỆN KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ
-----------------------------
NGUYỄN VĂN THẮNG
NGHIÊN CỨU THÀNH PHẦN HÓA HỌC VÀ HOẠT TÍNH GÂY ĐỘC
TẾ BÀO CỦA LOÀI SÓC CHỤM (GLOCHIDION GLOMERULATUM)
VÀ LOÀI SÓC LÔNG (GLOCHIDION HIRSUTUM) Ở VIỆT NAM
LUẬN ÁN TIẾN SỸ HÓA HỌC
Hà Nội – 2018
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC
VÀ CÔNG NGHỆ VIỆT NAM
HỌC VIỆN KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ
-----------------------------
NGUYỄN VĂN THẮNG
NGHIÊN CỨU THÀNH PHẦN HÓA HỌC VÀ HOẠT TÍNH GÂY ĐỘC
TẾ BÀO CỦA LOÀI SÓC CHỤM (GLOCHIDION GLOMERULATUM)
VÀ LOÀI SÓC LÔNG (GLOCHIDION HIRSUTUM) Ở VIỆT NAM
Chuyên ngành: Hóa hữu cơ
Mã số: 9.44.01.14
LUẬN ÁN TIẾN SỸ HÓA HỌC
NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC:
1. PGS. TS. Phan Văn Kiệm
2. TS. Vũ Kim Thƣ
Hà Nội – 2018
i
LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan:
Luận án này là công trình nghiên cứu của tôi dƣới sự hƣớng dẫn khoa học
của PGS. TS. Phan Văn Kiệm và TS. Vũ Kim Thƣ.
Các số liệu, kết quả trong luận án là trung thực và chƣa đƣợc công bố trong
bất kỳ công trình nào khác.
Hà Nội, ngày tháng năm 2018
Tác giả luận án
Nguyễn Văn Thắng
ii
LỜI CẢM ƠN
Luận án này được hoàn thành tại Viện Hóa Sinh Biển - Viện Hàn lâm Khoa
học và Công nghệ Việt Nam. Trong quá trình nghiên cứu, tác giả đã nhận được
nhiều sự giúp đỡ quý báu của các thầy cô, các nhà khoa học, các đồng nghiệp, bạn
bè và gia đình.
Tôi xin bày tỏ lời cảm ơn sâu sắc, sự cảm phục và kính trọng nhất tới PGS.
TS. Phan Văn Kiệm và TS. Vũ Kim Thư - những người Thầy đã tận tâm hướng dẫn
khoa học, động viên, khích lệ và tạo mọi điều kiện thuận lợi nhất cho tôi trong suốt
thời gian thực hiện luận án.
Tôi xin trân trọng cảm ơn Ban lãnh đạo Viện Hóa sinh biển cùng tập thể cán
bộ của Viện đã quan tâm giúp đỡ và đã tạo mọi điều kiện thuận lợi cho tôi trong
suốt quá trình học tập và nghiên cứu.
Tôi xin chân thành cảm ơn Phòng Nghiên cứu cấu trúc - Viện Hóa Sinh Biển
đặc biệt là TS. Nguyễn Xuân Nhiệm, TS. Hoàng Lê Tuấn Anh, TS. Bùi Hữu Tài, TS.
Phạm Hải Yến và TS. Trần Hồng Quang về sự ủng hộ to lớn, những lời khuyên bổ
ích và những góp ý quý báu trong việc thực hiện và hoàn thiện luận án.
Tôi xin chân thành cảm ơn tới Lãnh đạo Trường THPT Chuyên KHTN, Đại
học Khoa học Tự nhiên, Đại học Quốc Gia Hà Nội và các đồng nghiệp đã ủng hộ,
tạo điều kiện thuận lợi cho tôi trong suốt thời gian làm nghiên cứu sinh.
Tôi xin chân thành cảm ơn Quỹ phát triển khoa học và công nghệ Việt Nam
(NAFOSTED) đã tài trợ kinh phí theo mã số đề tài 104.01-2012.24.
Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành và sâu sắc nhất tới toàn thể gia đình,
bạn bè và những người thân đã luôn luôn quan tâm, khích lệ, động viên tôi trong
suốt quá trình học tập và nghiên cứu.
Xin trân trọng cảm ơn!
Tác giả
Nguyễn Văn Thắng
iii
MỤC LỤC
DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT .................................................................................vi
DANH MỤC BẢNG..................................................................................................ix
DANH MỤC HÌNH...................................................................................................xi
MỞ ĐẦU.....................................................................................................................1
CHƢƠNG 1. TỔNG QUAN.......................................................................................3
1.1. Giới thiệu về chi Glochidion ...........................................................................3
1.1.1. Đặc điểm thực vật của chi Glochidion .....................................................3
1.1.2. Các nghiên cứu về thành phần hóa học của chi Glochidion ....................4
1.1.2.1. Các hợp chất ankenyl glycoside .....................................................5
1.1.2.2. Các hợp chất butenolide .................................................................6
1.1.2.3. Các hợp chất flavonoid...................................................................7
1.1.2.4. Các hợp chất lignan ........................................................................8
1.1.2.5. Các hợp chất megastigmane .........................................................10
1.1.2.6. Các hợp chất phenolic và tannin...................................................11
1.1.2.7. Các hợp chất sesquiterpene...........................................................13
1.1.2.8. Các hợp chất triterpenoid..............................................................13
1.1.2.9. Các hợp chất khác.........................................................................21
1.1.3. Các nghiên cứu về hoạt tính sinh học của chi Glochidion.....................23
1.1.3.1. Hoạt tính gây độc tế bào ung thƣ..................................................23
1.1.3.2. Hoạt tính chống oxi hóa................................................................26
1.1.3.3. Hoạt tính kháng vi sinh vật...........................................................27
1.1.3.4. Tác dụng chống nhiễm trùng, kháng viêm ...................................28
1.1.3.5. Các hoạt tính khác.........................................................................29
1.2. Giới thiệu về hai loài G. glomerulatum, G. hirsutum....................................31
1.2.1. Loài Glochidion glomerulatum ..............................................................31
1.2.2. Loài Glochidion hirsutum ......................................................................31
1.2.3. Tình hình nghiên cứu về hai loài G. glomerulatum, G. hirsutum trên thế
giới và ở Việt Nam ...........................................................................................32
CHƢƠNG 2. THỰC NGHIỆM VÀ KẾT QUẢ.......................................................34
2.1. Đối tƣợng nghiên cứu ....................................................................................34
iv
2.1.1. Loài Glochidion glomerulatum ..............................................................34
2.1.2. Loài Glochidion hirsutum ......................................................................34
2.2. Phƣơng pháp nghiên cứu ...............................................................................35
2.2.1. Phƣơng pháp phân lập các hợp chất.......................................................35
2.2.2. Phƣơng pháp xác định cấu trúc ..............................................................35
2.2.3. Phƣơng pháp đánh giá hoạt tính gây độc tế bào.....................................37
2.3. Phân lập các hợp chất ....................................................................................39
2.3.1. Phân lập các hợp chất từ loài G. glomerulatum .....................................39
2.3.2. Phân lập các hợp chất từ loài G. hirsutum .............................................42
2.4. Thông số vật lý và dữ kiện phổ của các hợp chất phân lập đƣợc..................44
2.4.1. Thông số vật lý và dữ kiện phổ của các hợp chất phân lập từ loài G.
glomerulatum....................................................................................................44
2.4.1.1. Hợp chất GG1: Glomeruloside I...................................................44
2.4.1.2. Hợp chất GG2: Glomeruloside II .................................................44
2.4.1.3. Hợp chất GG3: Glomeruloside A .................................................44
2.4.1.4. Hợp chất GG4: Glomeruloside B .................................................44
2.4.1.5. Hợp chất GG5: Glomeruloside C .................................................44
2.4.1.6. Hợp chất GG6: Glomeruloside D .................................................44
2.4.1.7. Hợp chất GG7: Glomeruloside E..................................................45
2.4.1.8. Hợp chất GG8: Glomeruloside F..................................................45
2.4.1.9. Hợp chất GG9: Glomeruloside G .................................................45
2.4.1.10. Hợp chất GG10: Glomeruloside H .............................................45
2.4.2. Thông số vật lý và dữ kiện phổ của các hợp chất phân lập từ loài G.
hirsutum............................................................................................................45
2.4.2.1. Hợp chất GH1: Hirsutoside A ......................................................45
2.4.2.2. Hợp chất GH2: Hirsutoside B.......................................................46
2.4.2.3. Hợp chất GH3: Hirsutoside C.......................................................46
2.4.2.4. Hợp chất GH4: Hirsutoside D ......................................................46
2.4.2.5. Hợp chất GH5: Hirsutoside E.......................................................46
2.5. Kết quả thử hoạt tính gây độc tế bào của các hợp chất phân lập đƣợc..........46
2.5.1. Kết quả thử hoạt tính gây độc tế bào ung thƣ của các hợp chất phân lập
từ loài G. glomerutum.......................................................................................46
v
2.5.2. Kết quả thử hoạt tính gây độc tế bào ung thƣ của các hợp chất phân lập
đƣợc từ loài G. hirsutum...................................................................................48
CHƢƠNG 3. THẢO LUẬN KẾT QUẢ...................................................................49
3.1. Xác định cấu trúc các hợp chất phân lập từ loài G. glomerulatum ...............49
3.1.1. Hợp chất GG1: Glomeruloside I ............................................................49
3.1.2. Hợp chất GG2: Glomeruloside II...........................................................58
3.1.3. Hợp chất GG3: Glomeruloside A...........................................................65
3.1.4. Hợp chất GG4: Glomeruloside B...........................................................73
3.1.5. Hợp chất GG5: Glomeruloside C...........................................................80
3.1.6. Hợp chất GG6: Glomeruloside D...........................................................86
3.1.7. Hợp chất GG7: Glomeruloside E ...........................................................91
3.1.8. Hợp chất GG8: Glomeruloside F ...........................................................97
3.1.9. Hợp chất GG9: Glomeruloside G.........................................................102
3.1.10. Hợp chất GG10: Glomeruloside H.....................................................108
3.2. Xác định cấu trúc các hợp chất phân lập từ loài G. hirsutum......................115
3.2.1. Hợp chất GH1: Hirsutoside A..............................................................115
3.2.2. Hợp chất GH2: Hirsutoside B ..............................................................121
3.2.3. Hợp chất GH3: Hirsutoside C ..............................................................126
3.2.4. Hợp chất GH4: Hirsutoside D..............................................................131
3.2.5. Hợp chất GH5: Hirsutoside E ..............................................................137
3.3. Hoạt tính gây độc tế bào của các hợp chất phân lập đƣợc...........................143
3.3.1. Hoạt tính gây độc tế bào ung thƣ của các hợp chất phân lập từ loài Sóc
chụm (G. glomerulatum)................................................................................143
3.3.2. Hoạt tính gây độc tế bào ung thƣ của các hợp chất phân lập từ loài Sóc
lông (G. hirsutum) ..........................................................................................144
KẾT LUẬN.............................................................................................................145
KIẾN NGHỊ ............................................................................................................147
DANH MỤC CÔNG TRÌNH CỦA TÁC GIẢ.......................................................148
TÀI LIỆU THAM KHẢO.......................................................................................149
DANH MỤC CÁC PHỤ LỤC................................................................................158
vi
DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT
Kí hiệu Tiếng Anh Diễn giải
Ac Acetyl Acetyl
Ara Arabinose Arabinozơ
A2780 Human ovarian carcinoma cell
line
Dòng tế bào ung thƣ buồng
trứng
A-549 Adenocarcinomic human
alveolar basal epithelial cells
Dòng tế bào ung thƣ phổi
BEL-7402 Hepatocellular carcinoma cell Dòng tế bào tiền ung thƣ gan
BSA Bovine serum albumin Albumin huyết thanh bò
Bz Benzoyl Benzoyl
13
C-NMR Cacbon-13 nuclear magnetic
resonance spectroscopy
Phổ cộng hƣởng từ hạt nhân
cacbon 13
CC Column chromatography Sắc kí cột
COSY 1
H-1
H- correlation spectroscopy Phổ 1
H-1
H COSY
DEPT Distortionless enhancement by
polarisation transfer
Phổ DEPT
Daoy Human primary
medulloblastoma cell line
U nguyên tủy bào
DMSO Dimethylsulfoxide (CH3)2SO
DPPH 1,1-Diphenyl-2-picrylhydrazyl 1,1-Diphenyl-2-picrylhydrazyl
DU-145 Human prostate cancer cell line Dòng tế bào ung thƣ tiền liệt
tuyến
EBV-EA Epstein – Barr Virus Vi rút Epstein – Barr
EC50 Half maximal effective
concentration
Nồng độ có hiệu lực 50% đối
tƣợng thí nghiệm
ED50 Median effective dose Liều lƣợng có hiệu quả ở 50%
đối tƣợng thử nghiệm
ESI-MS Electron spray ionization mass
spectra
Phổ khối ion hóa phun m điện
tử
FBS Fetal bovine serum Huyết thanh bò
G. Glochidion Chi Glochidion
Gal Galactose Galactozơ
GC Gas Chromatography Sắc ký khí
GI50 Growth inhibition Nồng độ ức chế 50% sự tăng
trƣởng
Gl Galic acid Axit galic
vii
Kí hiệu Tiếng Anh Diễn giải
Glc Glucose Glucozơ
GLC4 Human small cell lung cancer
cell line
Tế bào ung thƣ phổi nhỏ ở
ngƣời
1
H-NMR Proton nuclear magnetic
resonance spectroscopy
Phổ cộng hƣởng từ hạt nhân
proton
HCT15 human colon cancer cell line Dòng tế bào ung thƣ đại tràng
HeLa HeLa cell Tế bào ung thƣ cổ tử cung
HL-60 Human promyelocytic leukemia
cell
Tế bào ung thƣ máu cấp
HMBC Heteronuclear mutiple bond
connectivity
Phổ tƣơng tác dị hạt nhân qua
nhiều liên kết
HPLC High performance liquid
chromatography
Sắc ký lỏng hiệu năng cao
HR-ESI-MS High resolution electronspray
ionization mass spectrum
Phổ khối lƣợng phân giải cao
phun m điện tử
HSQC Heteronuclear single-quantum
coherence
Phổ tƣơng tác dị hạt nhân qua 1
liên kết
HT-29 Colon adenocarcinoma cell line Tế bào ung thƣ đại tràng ngƣời
IC50 Inhibitory concentration at 50% Nồng độ ức chế 50% đối tƣợng
thử nghiệm
K562 human leukemic cell line Tế bào ung thƣ bạch cầu
LN CaP Prostatic carcinoma cell line Dòng tế bào ung thƣ tuyến tiền
liệt
LPS Lipopolysaccharide Lipopolysaccharide
LU-1 Lung carcinoma cell line Dòng tế bào ung thƣ phổi
MCF-7 Human breast carcinoma Tế bào ung thƣ vú ngƣời
Me Methyl Gốc metyl
MIC Minimum inhibitory
concentration
Nồng độ ức chế tối thiểu
Mp Melt point Điểm nóng chảy
MTT 3-[4,5-dimethylthiazol-2-yl]-
2,5-Diphenyltetrazolium
bromide
3-[4,5-dimethylthiazol-2-yl]-
2,5-Diphenyltetrazolium
bromide
NCI-H460 Human lung cancer Tế bào ung thƣ phổi ngƣời
NMR Nuclear magnetic resonance Cộng hƣởng từ hạt nhân
NOESY Nuclear overhauser
enhancement spectroscopy
Phổ NOESY
viii
Kí hiệu Tiếng Anh Diễn giải
OD Optical density Mật độ quang
ORAC Oxygen radical absorbance
capacity
Khả năng hấp thụ gốc tự do
OVCAR Human ovarian carcinoma cell
line
Dòng tế bào ung thƣ buồng
trứng
PAF Platelet Activating factor Yếu tố kích hoạt tiểu cầu
PMN Polymorphonuclear leukocytes Bạch cầu đa hạt nhân
Rha Rhamnose Rhamnozơ
ROESY Rotating frame Overhause
Effect Spectroscopy
Phổ ROESY
RPMI Roswell park memorial institute Môi trƣờng nuôi cấy tế bào
RPMI
SF-268 Central nervous system cancer
cell
Tế bào ung thƣ thần kinh trung
ƣơng
SKOV3 Ovarian cell line Dòng tế bào ung thƣ buồng
trứng
SK-MEL-2 Melanoma cell line Dòng tế bào ung thƣ da
SRB Sulforhodamine B Sulforhodamine B
SW-626 Ovarian cancer cell line Tế bào ung thƣ buồng trứng
TCA Trichloroacetic acid Axit tricloaxetic
TLC Thin layer chromatography Sắc ký lớp mỏng
TMS Tetramethylsilane (CH3)4Si
Xyl Xylose Xylozơ
ix
DANH MỤC BẢNG
Bảng 1.1. Danh sách các loài thuộc chi Glochidion ở Việt Nam...........................................4
Bảng 1.2. Các loài từ chi Glochidion đã công bố về thành phần hóa học............................5
Bảng 1.3. Các hợp chất ankenyl glycoside từ chi Glochidion................................................6
Bảng 1.4. Các hợp chất butenolide từ chi Glochidion............................................................6
Bảng 1.5. Các hợp chất flavonoid từ chi Glochidion..............................................................7
Bảng 1.6. Các hợp chất lignan từ chi Glochidion...................................................................9
Bảng 1.7. Các hợp chất megastigmane từ chi Glochidion ...................................................11
Bảng 1.8. Các hợp chất phenolic và tannin từ chi Glochidion.............................................12
Bảng 1.9. Các hợp chất sesquiterpene từ chi Glochidion.....................................................13
Bảng 1.10. Các hợp chất triterpene từ chi Glochidion .........................................................14
Bảng 1.11. Các hợp chất khác được phân lập từ chi Glochidion ........................................21
Bảng 2.1. % Ức chế sự phát triển tế bào của các hợp chất GG1-GG10 tại nồng độ 100
µM.............................................................................................................................................47
Bảng 2.2. Kết quả đánh giá hoạt tính gây độc tế bào của các hợp chất GG1-GG10.........47
Bảng 2.3. % Ức chế sự phát triển tế bào của các hợp chất GH1 - GH5 tại nồng độ 100
µM.............................................................................................................................................48
Bảng 2.4. Kết quả đánh giá hoạt tính gây độc tế bào của các hợp chất GH1-GH5..........48
Bảng 3.1. Số liệu phổ NMR của hợp chất GG1 và hợp chất tham khảo .............................57
Bảng 3.2. Số liệu phổ NMR của hợp chất GG2 và hợp chất tham khảo .............................64
Bảng 3.3. Số liệu phổ NMR của hợp chất GG3 và hợp chất tham khảo .............................71
Bảng 3.4. Số liệu phổ NMR của hợp chất GG4 và hợp chất tham khảo .............................76
Bảng 3.5. Số liệu phổ NMR của hợp chất GG5 và hợp chất tham khảo .............................83
Bảng 3.6. Số liệu phổ NMR của hợp chất GG6 và hợp chất tham khảo .............................88
Bảng 3.7. Số liệu phổ NMR của hợp chất GG7 và hợp chất tham khảo .............................93
Bảng 3.8. Số liệu phổ NMR của hợp chất GG8 và hợp chất tham khảo .............................99
Bảng 3.9. Số liệu phổ NMR của hợp chất GG9 và hợp chất tham khảo ...........................106
Bảng 3.10. Số liệu phổ NMR của hợp chất GG10 và hợp chất tham khảo.......................112
Bảng 3.11. Thống kê 10 hợp chất mới phân lập được từ loài G. glomerulatum...............114
Bảng 3.12. Số liệu phổ NMR của hợp chất GH1 và hợp chất tham khảo.........................120
x
Bảng 3.13. Số liệu phổ NMR của hợp chất GH2 và chất tham khảo.................................124
Bảng 3.14. Số liệu phổ NMR của hợp chất GH3 và chất tham khảo.................................128
Bảng 3.15. Số liệu phổ NMR của hợp chất GH4 và chất tham khảo.................................135
Bảng 3.16. Số liệu phổ NMR của hợp chất GH5 và chất tham khảo.................................139
Bảng 3.17. Thống kê 5 hợp chất mới phân lập được từ loài G. hirsutum..........................141
xi
DANH MỤC HÌNH
Hình 1.1. Cấu trúc của triterpene khung olean-12-ene.........................................................19
Hình 2.1. Mẫu thực vật loài Glochidion glomerulatum (Miq.) Boerl..................................34
Hình 2.2. Mẫu thực vật loài Glochidion hirsutum (Roxb.) Voigt.........................................34
Hình 2.3. Sơ đồ chiết các phân đoạn mẫu G. glomerulatum................................................40
Hình 2.4. Sơ đồ phân lập các hợp chất từ cặn nước loài G. glomerulatum........................41
Hình 2.5. Sơ đồ chiết các phân đoạn mẫu G. hirsutum ........................................................42
Hình 2.6. Sơ đồ phân lập các hợp chất từ cặn ethyl acetate loài G. hirsutum....................43
Hình 3.1. Cấu trúc hóa học của hợp chất GG1 và hợp chất tham khảo GG1A .................49
Hình 3.2. Phổ HR-ESI-MS của hợp chất GG1......................................................................49
Hình 3.3. Phổ 1
H-NMR của hợp chất GG1 ...........................................................................50
Hình 3.4. Phổ 13
C-NMR và phổ DEPT của hợp chất GG1..................................................51
Hình 3.5. Phổ HSQC của hợp chất GG1...............................................................................52
Hình 3.6. Phổ HMBC của hợp chất GG1..............................................................................52
Hình 3.7. Phổ 1
H – 1
H COSY của hợp chất GG1..................................................................53
Hình 3.8. Phổ ROESY của hợp chất GG1..............................................................................54
Hình 3.9. Kết quả phân tích GC các đường chuẩn và hỗn hợp đường của hợp chất GG1
sau khi thủy phân. ....................................................................................................................55
Hình 3.10. Các tương tác COSY, HMBC và ROESY chính của hợp chất GG1 .................56
Hình 3.11. Cấu trúc hóa học của hợp chất GG2 và hợp chất tham khảo GG1..................58
Hình 3.12. Phổ HR-ESI-MS của hợp chất GG2....................................................................59
Hình 3.13. Phổ 1
H-NMR của hợp chất GG2.........................................................................59
Hình 3.14. Phổ 13
C-NMR của hợp chất GG2........................................................................60
Hình 3.15. Phổ HSQC của hợp chất GG2.............................................................................61
Hình 3.16. Phổ HMBC của hợp chất GG2............................................................................61
Hình 3.17. Phổ 1
H – 1
H COSY của hợp chất GG2................................................................62
Hình 3.18. Phổ ROESY của hợp chất GG2 ...........................................................................62
Hình 3.19. Các tương tác chính HMBC, COSY và ROESY của hợp chất GG2 .................63
Hình 3.20. Phổ HR-ESI-MS của hợp chất GG3....................................................................65
Hình 3.21. Phổ 1
H-NMR của hợp chất GG3.........................................................................66
Hình 3.22. Phổ 13
C-NMR của hợp chất GG3........................................................................67
xii
Hình 3.23. Phổ HSQC của hợp chất GG3.............................................................................68
Hình 3.24. Cấu trúc hóa học của hợp chất GG3 và hợp chất tham khảo GG1A ...............68
Hình 3.25. Phổ HMBC của hợp chất GG3............................................................................69
Hình 3.26. Phổ 1
H – 1
H COSY của hợp chất GG3................................................................70
Hình 3.27. Phổ ROESY của hợp chất GG3 ...........................................................................71
Hình 3.28. Các tương tác chính COSY, HMBC và ROESY của hợp chất GG3 .................71
Hình 3.29. Cấu trúc hóa học của hợp chất GG4 và hợp chất tham khảo GG3..................73
Hình 3.30. Phổ HR-ESI-MS của hợp chất GG4....................................................................73
Hình 3.31. Phổ 1
H-NMR của hợp chất GG4.........................................................................74
Hình 3.32. Phổ 13
C-NMR của hợp chất GG4........................................................................75
Hình 3.33. Phổ HSQC của hợp chất GG4.............................................................................75
Hình 3.34. Các tương tác chính COSY, HMBC và ROESY của hợp chất GG4 .................76
Hình 3.35. Phổ HMBC của hợp chất GG4............................................................................78
Hình 3.36. Phổ 1
H – 1
H COSY của hợp chất GG4................................................................79
Hình 3.37. Phổ ROESY của hợp chất GG4 ...........................................................................79
Hình 3.38. Cấu trúc hóa học của hợp chất GG5 và hợp chất tham khảo GG1A ...............80
Hình 3.39. Phổ 1
H-NMR của hợp chất GG5.........................................................................80
Hình 3.40. Phổ 13
C-NMR của hợp chất GG5........................................................................81
Hình 3.41. Phổ HSQC của hợp chất GG5.............................................................................82
Hình 3.42. Các tương tác chính COSY, HMBC và ROESY của hợp chất GG5 .................83
Hình 3.43. Phổ HR-ESI-MS của hợp chất GG5....................................................................85
Hình 3.44. Phổ HMBC của hợp chất GG5............................................................................85
Hình 3.45. Cấu trúc hóa học của hợp chất GG6 và hợp chất tham khảo GG5..................86
Hình 3.46. Các tương tác chính COSY, HMBC và ROESY của hợp chất GG6 .................87
Hình 3.47. Phổ HR-ESI-MS của hợp chất GG6....................................................................90
Hình 3.48. Phổ 1
H-NMR của hợp chất GG6.........................................................................90
Hình 3.49. Phổ 13
C-NMR của hợp chất GG6........................................................................91
Hình 3.50. Cấu trúc hóa học của hợp chất GG7 và hợp chất tham khảo GG5..................91
Hình 3.51. Các tương tác chính COSY, HMBC và ROERY của hợp chất GG7.................92
Hình 3.52. Phổ HR-ESI-MS của hợp chất GG7....................................................................95
Hình 3.53. Phổ 1
H-NMR của hợp chất GG7.........................................................................95
xiii
Hình 3.54. Phổ 13
C-NMR của hợp chất GG7........................................................................96
Hình 3.55. Phổ HSQC của hợp chất GG7.............................................................................96
Hình 3.56. Cấu trúc hóa học của hợp chất GG8 và hợp chất tham khảo GG5..................97
Hình 3.57. Các tương tác chính COSY, HMBC và ROESY của hợp chất GG8 .................98
Hình 3.58. Phổ HR-ESI-MS của hợp chất GG8..................................................................100
Hình 3.59. Phổ 1
H-NMR của hợp chất GG8.......................................................................101
Hình 3.60. Phổ 13
C-NMR của hợp chất GG8......................................................................101
Hình 3.61. Phổ HSQC của hợp chất GG8...........................................................................102
Hình 3.62. Cấu trúc hóa học của hợp chất GG9 và hợp chất tham khảo GG7................102
Hình 3.63. Phổ HR-ESI-MS của hợp chất GG9..................................................................103
Hình 3.64. Phổ 1
H-NMR của hợp chất GG9.......................................................................103
Hình 3.65. Phổ 13
C-NMR của hợp chất GG9......................................................................104
Hình 3.66. Phổ HSQC của hợp chất GG9...........................................................................105
Hình 3.67. Các tương tác chính COSY, HMBC và ROESY của hợp chất GG9 ...............105
Hình 3.68. Phổ HMBC của hợp chất GG9..........................................................................107
Hình 3.69. Cấu trúc hóa học của hợp chất GG10 và hợp chất tham khảo GG2..............108
Hình 3.70. Phổ HR-ESI-MS của hợp chất GG10................................................................108
Hình 3.71. Phổ 1
H-NMR của hợp chất GG10.....................................................................109
Hình 3.72. Phổ 13
C-NMR của hợp chất GG10....................................................................110
Hình 3.73. Phổ HMBC của hợp chất GG10........................................................................111
Hình 3.74. Các tương tác chính COSY, HMBC và ROERY của hợp chất GG10.............111
Hình 3.76. Cấu trúc hóa học của hợp chất GH1 và hợp chất tham khảo GH1B.............115
Hình 3.77. Phổ HR-ESI-MS của hợp chất GH1..................................................................115
Hình 3.78. Phổ 1
H-NMR của hợp chất GH1.......................................................................116
Hình 3.79. Phổ 13
C-NMR của hợp chất GH1......................................................................116
Hình 3.80. Phổ HSQC của hợp chất GH1...........................................................................117
Hình 3.81. Phổ HMBC của hợp chất GH1..........................................................................117
Hình 3.82. Phổ 1
H – 1
H COSY của hợp chất GH1..............................................................118
Hình 3.83. Phổ NOESY của hợp chất GH1.........................................................................118
Hình 3.84. Các tương tác COSY, HMBC và NOESY chính của hợp chất GH1...............119
Hình 3.85. Cấu trúc hóa học của hợp chất GH2 và hợp chất tham khảo GH1................121
xiv
Hình 3.86. Phổ HR-ESI-MS của hợp chất GH2..................................................................122
Hình 3.87. Phổ 1
H-NMR của hợp chất GH2.......................................................................122
Hình 3.88. Phổ 13
C-NMR của hợp chất GH2......................................................................123
Hình 3.89. Các tương tác chính COSY, HMBC và NOESY của hợp chất GH2...............124
Hình 3.90. Phổ HSQC của hợp chất GH2...........................................................................126
Hình 3.91. Cấu trúc hóa học của hợp chất GH3 và hợp chất tham khảo GH2................126
Hình 3.92. Các tương tác chính COSY, HMBC và NOESY của hợp chất GH3...............128
Hình 3.93. Phổ 1
H-NMR của hợp chất GH3.......................................................................130
Hình 3.94. Phổ 13
C-NMR của hợp chất GH3......................................................................130
Hình 3.95. Cấu trúc hóa học của hợp chất GH4 và hợp chất tham khảo GH1................131
Hình 3.96. Phổ HR-ESI-MS của hợp chất GH4..................................................................131
Hình 3.97. Phổ 1
H-NMR của hợp chất GH4.......................................................................132
Hình 3.98. Phổ 13
C-NMR của hợp chất GH4......................................................................132
Hình 3.99. Phổ HSQC của hợp chất GH4...........................................................................133
Hình 3.100. Phổ HMBC của hợp chất GH4........................................................................133
Hình 3.101. Phổ 1
H – 1
H COSY của hợp chất GH4 ...........................................................134
Hình 3.102. Phổ NOESY của hợp chất GH4.......................................................................134
Hình 3.103. Các tương tác chính COSY, HMBC và NOESY của hợp chất GH4.............135
Hình 3.104. Cấu trúc hóa học của hợp chất GH5 và hợp chất tham khảo GH4..............137
Hình 3.105. Phổ HR-ESI-MS của hợp chất GH5................................................................137
Hình 3.106. Các tương tác chính COSY, HMBC và NOESY của hợp chất GH5.............138
Hình 3.107. Phổ 1
H-NMR của hợp chất GH5.....................................................................140
Hình 3.108. Phổ 13
C-NMR của hợp chất GH5....................................................................140
Hình 3.109. Phổ HSQC của hợp chất GH5.........................................................................141
Hình 3.110. Cấu trúc hóa học của 15 hợp chất phân lập được từ loài G. glomerulatum
(GG1 – GG10) và loài G. hirsutum (GH1 – GH5).............................................................142
1
MỞ ĐẦU
Thế giới thực vật là nguồn tài nguyên đa dạng, phong phú và đặc biệt quý giá
bởi chúng chứa những hợp chất thiên nhiên có hoạt tính sinh học. Nhiều hợp chất có
hoạt tính sinh học tốt đã đƣợc phân lập và đƣa vào sử dụng với mục đích chữa bệnh.
Xu hƣớng đi sâu nghiên cứu và tìm kiếm các hợp chất tự nhiên có hoạt tính sinh học
cao từ các loài thực vật để sử dụng làm dƣợc phẩm chữa bệnh đã thu hút đƣợc sự
quan tâm của các nhà khoa học bởi ƣu điểm của chúng là độc tính thấp, dễ hấp thu
và chuyển hóa trong cơ thể hơn so với các dƣợc phẩm tổng hợp.
Việt Nam là đất nƣớc có hệ thực vật đa dạng và phong phú. Theo ƣớc tính, ở
Việt Nam có khoảng gần 13.000 loài thực vật bậc cao, trong đó có khoảng hơn
4.700 loài đƣợc sử dụng làm thuốc [1, 2]. Việc sử dụng nguồn tài nguyên này để
phòng, chữa bệnh và nâng cao sức khoẻ cho ngƣời dân đã có quá trình lịch sử hàng
nghìn năm. Các cây thuốc đƣợc sử dụng dƣới hình thức độc vị hay phối hợp với
nhau tạo nên các bài thuốc quý giá.
Theo Từ điển cây thuốc Việt Nam, chi Bọt ếch (Glochidion) ở Việt Nam có
nhiều loài đƣợc sử dụng làm thuốc và dƣợc liệu chữa các bệnh nhƣ: Sóc Dalton
chữa lỵ trực tr ng; Bòn bọt chữa viêm ruột và lỵ, viêm da do tiếp xúc, ngứa, viêm
da tróc vảy, mày đay, eczema; ở Viện Dƣợc liệu, lá cây Sóc mốc d ng làm thuốc
mạnh gân xƣơng và hàn vết thƣơng; cây Sóc lông thƣờng d ng chữa tiêu chảy, ăn
uống không tiêu, sôi bụng, lá cây d ng trị rắn cắn,...[3]. Các nghiên cứu về thành
phần hóa học cho thấy chi Glochidion chứa nhiều lớp chất đáng quan tâm nhƣ
terpenoid, steroid, megastigmane, flavonoid, lignanoid và một số dạng phenolic
khác. Các nghiên cứu đánh giá hoạt tính sinh học cho thấy dịch chiết và các hợp
chất phân lập từ các loài thuộc chi này có các hoạt tính đáng quan tâm nhƣ: gây độc
tế bào ung thƣ, kháng nấm, kháng khuẩn, chống oxi hóa,...
Tuy nhiên, theo cơ sở dữ liệu Scifinder đến năm 2014 mới có khoảng 30 công
trình nghiên cứu về thành phần hóa học và hoạt tính sinh học các loài thuộc chi
Glochidion. Ở Việt Nam, số công trình nghiên cứu về thành phần hóa học và hoạt
tính sinh học các loài thuộc chi Glochidion còn rất hạn chế. Chính vì vậy, nhằm
mục đích nghiên cứu làm rõ thành phần hóa học và hoạt tính sinh học các loài thuộc
2
chi Glochidion ở Việt Nam tạo cơ sở khoa học trong việc sử dụng bền vững tài
nguyên cây thuốc này, chúng tôi lựa chọn đề tài: “Nghiên cứu thành phần hóa học
và hoạt tính gây độc tế bào của loài Sóc chụm (Glochidion glomerulatum) và
loài Sóc lông (Glochidion hirsutum) ở Việt Nam”.
Mục tiêu của luận án: Nghiên cứu để làm rõ thành phần hóa học chủ yếu của
hai loài G. glomerulatum, G. hirsutum ở Việt Nam. Đánh giá hoạt tính gây độc tế
bào của các hợp chất phân lập đƣợc để tìm kiếm các hợp chất có hoạt tính sinh học,
làm cơ sở khoa học cho những nghiên cứu tiếp theo để tạo ra sản phẩm chăm sóc
sức khỏe cho cộng đồng và góp phần giải thích tác dụng chữa bệnh từ các loài này.
Nội dung luận án bao gồm:
1. Phân lập các hợp chất từ cành và lá hai loài G. glomerulatum và G. hirsutum
ở Việt Nam bằng các phƣơng pháp sắc ký;
2. Xác định cấu trúc hóa học của các hợp chất phân lập đƣợc bằng các phƣơng
pháp vật lý, hóa học;
3. Đánh giá hoạt tính gây độc tế bào của các hợp chất phân lập đƣợc.
3
CHƢƠNG 1. TỔNG QUAN
1.1. Giới thiệu về chi Glochidion
1.1.1. Đặc điểm thực vật của chi Glochidion
Chi Glochidion (Bọt ếch) là một chi lớn thuộc họ Thầu dầu (Euphorbiaceae),
với khoảng 264 loài đã đƣợc phát hiện. Trên thế giới, các loài thuộc chi Glochidion
phân bố ở vùng nhiệt đới châu Á, các đảo Thái Bình Dƣơng, một phần ở vùng nhiệt
đới châu Mỹ và châu Phi [4]. Các loài thuộc chi Glochidion đƣợc tìm thấy thƣờng là
các cây gỗ hoặc cây bụi. Lá cây xếp so le, thành hai hàng hoặc thành hình xoắn ốc.
Cuống lá ngắn, lá thƣờng là lá đơn, viền lá không có răng cƣa và gân lá có cấu trúc
lông chim. Hoa xuất hiện ở nách lá hoặc gần nách lá. Hoa thƣờng mọc thành cụm
hoặc khóm nhỏ. Hoa đực đặc trƣng với cuống nhỏ hoặc không có cuống, có năm
đến sáu lá đài, không có cánh, thƣờng có từ ba đến tám nhị. Hoa cái có cuống hoa
dày, cũng có lá đài nhƣ ở hoa đực nhƣng dày hơn, nhụy hoa hình cầu. Quả thƣờng
có hình cầu hoặc gần hình cầu, có các rãnh dài trên quả, quả có thể có lông. Hạt
hình cầu, hoặc bị dẹt về hai bên (giống hạt đậu), nội nhũ dày và có lá mầm dẹt [5].
Ở Việt Nam, theo tác giả Phạm Hoàng Hộ [1], chi Glochidion đã ghi nhận
khoảng 25 loài. Chúng đƣợc phân bố khá rộng từ miền bắc đến miền nam, từ v ng
núi đến vùng đồng bằng ven biển. Các loài thuộc chi Glochidion có thể đƣợc tìm
thấy ở nhiều nơi nhƣ trong các khu rừng dày, rừng bán thay lá, rừng thƣa hay rừng
thứ sinh, mà độ cao thƣờng không vƣợt quá 1200m; ngoài ra còn có thể bắt gặp các
loài thuộc chi này ở v ng đất lầy, rừng còi ven biển, thậm chí là v ng núi đá vôi.
Trong số các loài thuộc chi Glochidion, nhiều loài ghi nhận đƣợc sử dụng làm
thuốc hoặc sử dụng làm thực phẩm trong đời sống. Chẳng hạn, ở Vân Nam (Trung
Quốc) lá loài G. assamicum đƣợc dùng làm thuốc trị mẩn ngứa và mụn nhọt sƣng lở.
Lá và rễ cây G. obscurum ở Malaixia đƣợc sắc lấy nƣớc uống để trị bệnh tiêu chảy và
bệnh đau dạ dày, còn ở Inđônêxia lá của loài này và vỏ loài G. glomerulatum d ng để
trị bệnh lỵ. Từ quả loài G. daltonii, ngƣời dân Vân Nam (Trung Quốc) dùng làm thuốc
trị ho, còn ở Việt Nam cây này d ng để chữa lỵ trực trùng. Ở Đông Dƣơng và
Inđônêxia, lá non loài G. rubrum d ng để ăn, còn lá già d ng làm thuốc long đờm.
Ngoài ra, lá và rễ loài G. hirsutum d ng để tiêu viêm, giải độc, chỉ khái, thu liễm, trị ho
và đòn ngã; cành và lá loài G. lanceolarium có tác dụng tiêu viêm, kháng ứ, d ng để trị
viêm lợi răng, viêm xoang miệng. Thêm nữa, lá loài G. obliquum đƣợc vò ra ngâm vào
4
nƣớc có thể trị ghẻ; cành lá cùng vỏ rễ, vỏ thân loài G. zeylanicum có thể trị viêm gan,
trị đau bụng, chảy máu mũi hay trị ho đòn ngã [1].
Bảng 1.1. Danh sách các loài thuộc chi Glochidion ở Việt Nam
STT Tên khoa học Tên thƣờng gọi
1 G. assamicum (Muell.-Arg.) Hook. f. Sóc Asam
2 G. balansae Belle. Sóc Balansa
3 G. coccineum (Bucg.-Ham.) Muell.-Arg. Sóc đỏ
4 G. daltonii (Muell.-Arg.) Kurz Sóc Dalton
5 G. eriocarpum Champ. Bòn bọt, bọt ếch lông
6 G. fagifolium Muell.-Arg. Sóc lá dẽ
7 G. gamblei Hook. f. Sóc Gamble
8 G. glomerulatum (Miq.) Boerl. Sóc chụm
9 G. hirsutum (Roxb.) Voigt Sóc lông
10 G. hongkongense Benth. Sóc Hồng Kông
11 G. hypoleucum (Miq.) Boerl. Sóc mốc, Sóc dƣới trắng
12 G. laevigatum Muell.-Arg. Sóc láng
13 G. lanceolarium (Roxb.) Voigt Sóc thon, bòn bọt lá to,
bọt ếch lƣỡi mác
14 G. littorale Bt. Bọt ếch biển, trâm bột
15 G. molle Hook. & Arn. Sóc mềm
16 G. obliquum Dence Ghẻ, Sóc xéo
17 G. obscurum Bl. Sóc che
18 G. pilosum (Lour.) Merr. Sóc nam, cơm nguội
19 G. rigidum Muell.-Arg. Sóc cứng
20 G. rubrum Bl. Sóc đỏ, muối ăn trái
21 G. sphaerogynum (Muell.-Arg.) Kurz Sóc cái tròn
22 G. talmyanum Beille. Sóc Talmy
23 G. triloculare Merr. Sóc ba buồng
24 G. velutinum Wight Bọt ếch, Sóc lông
25 G. zeylanicum A. Juss. Sóc Tích lan
1.1.2. Các nghiên cứu về thành phần hóa học của chi Glochidion
Thống kê theo cơ sở dữ liệu Scifinder năm 2016, trong khoảng 264 loài của
chi Glochidion, có 15 loài đã đƣợc công bố về thành phần hóa học bao gồm: G.
acuminatum, G. assamicum, G. coccineum, G. eriocarpum, G. heyneanum, G.
heypoleucum, G. hirsutum, G. obliquum, G. obovatum, G. puberum, G. rubrum, G.
sphaerogynum, G. sumatranum, G. wrightii, G. zeylanicum. Các nghiên cứu về
thành phần hóa học cho thấy, các lớp chất đƣợc phân lập từ các loài trong chi
Glochidion gồm triterpenoid, triterpenoid glycoside, flavonoid, megastigmane,
lignan, secquiterpene, butenolide, phenolic, tannin và một số nhóm chất khác.
5
Bảng 1.2. Các loài từ chi Glochidion đã công bố về thành phần hóa học
TT Tên khoa học Năm, nƣớc công bố
nghiên cứu
Bộ phận
nghiên cứu
TLTK
1 G. acuminatum 1998, 2004, Nhật Bản Lá [6, 7]
2 G. assamicum 2011, 2013, Trung Quốc Cành và lá [8, 9]
3 G. coccineum 2007, 2008, Trung Quốc Rễ và thân [10-12]
4 G. eriocarpum 1999, 2008, 2012,
Việt Nam
1976, 2014, Trung Quốc
Cành và lá
Thân và lá
[13-15]
[16, 17]
5 G. heyneanum 1986, 1988, Ấn Độ
2003, Nhật Bản
Rễ và thân
Lá
[18, 19]
[20]
6 G. heypoleucum 2015, Thái Lan Lá [21]
7 G. hirsutum 2007, Trung Quốc Thân và lá [22, 23]
8 G. obliquum 2013, Việt Nam Cành và lá [24]
9 G. obovatum 1998, Nhật Bản Lá [25]
10 G. puberum 2008, 2009, 2011,
Trung Quốc
Phần trên mặt
đất
[26-28]
[29-31]
11 G. rubrum 1985, Trung Quốc
1995, Đài Loan
2009, Nhật Bản
Rễ
Vỏ và thân
Lá
[32]
[33]
[34]
12 G. sphaerogynum 2005, Thái Lan Rễ và thân [35]
13 G. sumatranum 2010, Australia Cành và lá [36]
14 G. wrightii 2012, Trung Quốc Lá và thân cây [37]
15 G. zeylanicum 2000, 2001, 2003,
2004, Nhật Bản
Lá, vỏ cây [4, 38-41]
1.1.2.1. Các hợp chất ankenyl glycoside
Các hợp chất ankenyl glycoside tuy không phải là thành phần hóa học chính
nhƣng cũng đã đƣợc thông báo phân lập từ các loài G. puberum, G. hirsutum, G.
acuminatum và G. eriocarpum. Có 5 hợp chất ankenyl glycoside (1-5) đƣợc tìm
thấy từ các loài chi Glochidion, chúng đều có cấu trúc hóa học đơn giản gồm một
gốc hidrocacbon liên kết với một đơn vị phân tử đƣờng.
6
Bảng 1.3. Các hợp chất ankenyl glycoside từ chi Glochidion
KH Tên chất Bộ phận Loài TLTK
1 n-butyl--D-fructofuranoside Thân, lá G. hirsutum [23]
2 n-butyl-β-D-fructofuranoside Thân, lá G. hirsutum [23]
3 (Z)-3-hexenyl-β-D-
glucopyranoside
Phần trên
mặt đất
Cành, lá
G. puberum
G. eriocarpum
[29]
[14]
4 (E)-2-hexenyl-β-D-
glucopyranoside
Phần trên
mặt đất
G. puberum [29]
5 (Z)-hex-3-en-1-ol-O-β-D-
glucopyranoside
Lá G. acuminatum [7]
1.1.2.2. Các hợp chất butenolide
Từ các loài G. acuminatum, G. zeylanicum và G. eriocarpum có 9 hợp chất
butenolide đã đƣợc phân lập (6-14), trong đó các hợp chất (6-12) là các butenolide
glycoside có gắn một phân tử đƣờng glucose (6-9, 11) hoặc gắn đƣờng kèm theo
một gốc gallate ở vị trí C-6 của vòng butenolide (10, 12). Hợp chất 13 là một
butenolide dạng đime có cấu trúc hiếm gặp.
Bảng 1.4. Các hợp chất butenolide từ chi Glochidion
KH Tên chất Bộ phận Loài TLTK
6 phyllanthurinolactone Lá G. zeylanicum [40]
7-
10
glochidionlactone A-E Lá G. zeylanicum [40]
11 glochidionlactone E Lá
Cành, lá
G. zeylanicum
G. eriocarpum
[40]
[14]
12 glochidionlactone F Lá G. zeylanicum [40]
13 glochidiolide Lá G. acuminatum [7]
14 isoglochidiolide Lá G. acuminatum [7]
7
1.1.2.3. Các hợp chất flavonoid
Bảng 1.5. Các hợp chất flavonoid từ chi Glochidion
KH Tên chất Bộ phận Tên loài TLTK
Các hợp chất flavone
15 vitexin Lá
Phần trên
mặt đất
Lá
Cành, lá
Lá
G. rubrum
G. puberum
G. zeylanicum
G. obliquum
G. hypoleucum
[34]
[29]
[38]
[24]
[21]
16 orientin Lá G. hypoleucum [21]
17 isoorientin Lá
Lá
G. zeylanicum
G. hypoleucum
[38]
[21]
18 isovitexin Thân, lá G. hirsutum [23]
19 isovitexin-7-O-xyloside Thân, lá G. hirsutum [23]
20 globlin A Cành, lá G. obliquum [24, 42]
Các hợp chất flavanonol
21 (2R,3R)-dihydromyricetin-4′-
O-(3′′-O-methyl)-gallate
Thân, lá G. sumatranum [36]
22 (2R,3R)-dihydromyricetin-3′-
O-(3′′-O-methyl)-gallate
Thân, lá G. sumatranum [36]
23 (2R,3R)-dihydromyricetin-4′-
O-gallate
Thân, lá G. sumatranum [36]
24 (2R,3R)-dihydromyricetin-3′-
O-gallate
Thân, lá G. sumatranum [36]
25 (2R,3R)-dihydromyricetin Thân, lá G. sumatranum [36]
26 naringenin Cành, lá G. wrightii [37]
Các hợp chất flavanol
27-
30
glochiflavanoside A-D Lá G. zeylanicum [38]
31 3-O-(3-methylgalloyl)catechin Thân, lá G. hirsutum [22]
32 3-O-(3-
methylgalloyl)gallocatechin
Thân, lá G. hirsutum [22]
33 3-O- galloylgallocatechin Thân, lá G. hirsutum [22]
34 gallocatechin Thân, lá G. hirsutum [22]
35 catechin Thân, lá
Cành, lá
G. hirsutum
G. eriocarpum
[22]
[14]
36 5,7,3′,4′-tetra-O-methyl-ent-
epicatechin-3-O-D-
glucopyranoside
Cành, lá G. eriocarpum [14]
37 5,7,3′,4′-tetra-O-
methylepicatechin
Cành, lá G. eriocarpum [14]
Flavonoid là một thành phần thƣờng thấy trong các loài đã nghiên cứu thuộc
chi Glochidion. Đã có khoảng 23 hợp chất flavonoid (15-37) đƣợc phân lập từ các
8
loài G. eriocarpum, G. heypoleucum, G. hirsutum, G. obliquum, G. puberum, G.
rubrum, G. sumatranum, G. wrightii và G. zeylanicum. Kết quả xác định cấu trúc hóa
học cho thấy các hợp chất phân lập đƣợc thuộc 3 loại khung chất tiêu biểu là khung
flavone (6 hợp chất 15-20), khung flavanonol (6 hợp chất 21-26) và khung flavanol
nhiều nhất với 11 hợp chất (27-37), trong đó 11 hợp chất (15-20, 27-30, 36) là các
flavonoid glycoside.
1.1.2.4. Các hợp chất lignan
Các nhà khoa học cũng đã phân lập và công bố đƣợc 13 hợp chất lignan (38-
50) từ 5 loài thuộc chi Glochidion là loài G. coccineum, G. obovatum, G. puberum,
9
G. rubrum và G. zeylanicum. Trong đó, các hợp chất có cấu trúc dạng aryltetralin
lignan (38-39), cấu trúc dạng neolignan (8-O-4') (40-41), dạng neolignan (8-5') (42-
45) và dạng furanoid lignan (47-50).
Bảng 1.6. Các hợp chất lignan từ chi Glochidion
KH Tên chất Bộ phận Loài TLTK
38 (+)-isolarisiresinol-3a-O-β-D-
glucopyranoside
Lá
Lá
G. rubrum
G. zeylanicum
[34]
[39]
39 (+)-isolarisiresinol-2a-O-β-D-
glucopyranoside
Lá
Lá
G. rubrum
G. zeylanicum
[34]
[39]
40 (7R,8S)-4,7,9,9-tetrahydroxy-3,3-
dimethoxy-8-O-4-neolignan-7-O-β-
D-glucopyranoside
Lá G. rubrum [34]
41 (7R,8R)-4,7,9,9-tetrahydroxy-3,3-
dimethoxy-8-O-4-Neolignan-7-O-β-
D-glucopyranoside
Lá G. rubrum [34]
42 dihydrodehydrodiconiferyl alcohol-
4-O-β-D-glucopyranoside
Lá G. zeylanicum [39]
43 dihydrodehydrodiconiferyl alcohol-
9-O-β-D-glucopyranoside
Lá G. zeylanicum [39]
44 dihydrodehydrodiconiferyl alcohol-
9'-O-β-D-glucopyranoside
Lá
Lá
G. zeylanicum
G. obovatum
[39]
[25]
45 dihydrodehydrodiconiferyl alcohol-
9'-O-sulfate
Lá G. zeylanicum [39]
46 glochinin A Phần trên
mặt đất
G. puberum [26]
47 syringaresinol Phần trên
mặt đất
Cành, lá
G. puberum
G. wrightii
[29]
[37]
48 4,4-dimethoxy-3-hydroxy-7,9:7,9-
diepoxylignan-3-O-β-D-
glucopyranoside
Rễ, thân G. coccineum [21]
49 pinoresinol Cành, lá G. wrightii [37]
50 lariciresinol Cành, lá G. wrightii [37]
10
1.1.2.5. Các hợp chất megastigmane
Các hợp chất có cấu trúc khung của megastigmane cũng đƣợc tìm thấy trong
một số loài thuộc chi Glochidion nhƣ G. obvatum, G. rubrum và G. zeylanicum.
Theo các tài liệu đã công bố, có 11 hợp chất megastigmane (51-61) đã phân lập và
xác định đƣợc cấu trúc. Trong đó, tất cả 11 chất đều là các megastigmane glycoside,
các đơn vị đƣờng thƣờng liên kết với khung megastigmane tại C-9 (51, 55-58) hay
C-3 (55, 59-61) hoặc C-13 (52-54), tại vị trí C-3 thƣờng xuất hiện nhóm keton (51-
54, 57-58).
11
Bảng 1.7. Các hợp chất megastigmane từ chi Glochidion
KH Tên chất Bộ phận Tên loài TLTK
51 blumenol C-O-β-D-glucopyranoside Lá G. zeylanicum [4]
52 glochidionionoside A Lá
Lá
G. rubrum
G. zeylanicum
[34]
[4]
53 glochidionionoside B Lá
Lá
G. rubrum
G. zeylanicum
[34]
[4]
54 glochidionionoside C Lá
Lá
G. rubrum
G. zeylanicum
[34]
[4]
55 (3S,5R,6R,7E,9S)-megastigman-7-
ene-3,5,6,9-tetraol-3-O-β-D-
glucopyranoside
Lá G. zeylanicum [20]
56 (3S,5R,6R,7E,9S)-megastigman-7-
ene-3,5,6,9-tetraol-9-O-β-D-
glucopyranoside
Lá G. zeylanicum [20]
57 blumenol C glucoside Lá G. obovatum [25]
58 corchoionoside C Lá G. rubrum [34]
59 dendranthemoside B Lá G. obovatum [25]
60 glochidionionoside D Lá G. zeylanicum [4]
61 icariside B1 Lá G. obovatum [25]
1.1.2.6. Các hợp chất phenolic và tannin
Ngoài các hợp chất dạng flavonoid, lignan các hợp chất phenolic khác và
tannin tuy không phải là thành phần chính, song nó cũng đƣợc thông báo có trong thành
phần của nhiều loài thuộc chi Glochidion nhƣ các loài G. acuminatum, G. eriocarpum,
G. hirsutum, G. obliquum, G. puberum, G. rubrum. Chúng chủ yếu có cấu trúc hóa
học là dẫn xuất của phenolic acid nhƣ: axit galic hay tanin.
12
Bảng 1.8. Các hợp chất phenolic và tannin từ chi Glochidion
KH Tên chất Bộ phận Loài TLTK
62 4-O-ethyl gallic acid Thân, lá
Phần trên
mặt đất
G. hirsutum
G. puberum
[23]
[29]
63 gallic acid Lá, cành non
Phần trên
mặt đất
G. eriocarpum
G. puberum
[13]
[29]
64 glochidacuminoside A Lá G. acuminatum [7]
65 decoumaroylibotanolide Thân, lá G. hirsutum [23]
66 ethyl gallate Lá, cành non G. eriocarpum [13]
67 3-O-methyl gallic acid Thân, lá G. hirsutum [23]
68 glochiin M1 Vỏ, thân G. rubrum [33]
69 glochiin M2 Vỏ, thân G. rubrum [33]
70 glochidacuminoside D Lá G. acuminatum [7]
71 tachioside-2-O-4-O-
methylgallate
Lá G. rubrum [34]
72 glochiin C1 Vỏ, thân G. rubrum [33]
73 syringin Lá
Cành, lá
G. rubrum
G. obliquum
[34]
[24]
74 Glochierioside F Cành, lá G. eriocarpum [14]
13
1.1.2.7. Các hợp chất sesquiterpene
Từ loài G. coccineum, nhóm tác giả Xiao Hai-Tao công bố phân lập đƣợc 8
hợp chất có cấu trúc của khung sesquiterpene (75-82). Trong đó một hợp chất có
cấu trúc dạng bisabolane sesquiterpenoid lactone (75), năm hợp chất dạng
norbisabolane sesquiterpenoid (76-80), hai hợp chất dạng norbisabolane
sesquiterpenoid glycoside (81-82).
Bảng 1.9. Các hợp chất sesquiterpene từ chi Glochidion
KH Tên chất Bộ phận Loài TLTK
75-
78
glochicoccin A-D Rễ, thân G. coccineum [10]
79 phyllaemblic acid Rễ, thân G. coccineum [10]
80 phyllaemblic acid methyl ester Rễ, thân G. coccineum [10]
81 glochicoccinoside A Rễ, thân G. coccineum [12]
82 glochicoccinoside B Rễ, thân G. coccineum [12]
1.1.2.8. Các hợp chất triterpenoid
Từ các nghiên cứu của các nhà khoa học về thành phần hóa học của nhiều
loài trong chi Glochidion cho thấy chúng đều chứa thành phần là triterpene. Từ các
loài G. assamicum, G. coccineum, G. eriocarpum, G. heyneanu, G. obliquum, G.
puberum, G. rubrum, G. wrightii và G. zeylanicum, đã phân lập đƣợc 56 hợp chất
trong lớp chất triterpenoid với các kiểu khung carbon khác nhau nhƣ olean-12-ene
(83-107), lup-20(29)-ene (108-119), friedelane (120-122), ursan (123-126), sterol
(127-134), taraxerane (135-136), glutine (137) và simiarene (138), trong đó có 17
hợp chất thuộc loại triterpenoid glycoside. Từ tổng số hợp chất đã đƣợc thông báo
phân lập từ các loài thuộc Glochidion (khoảng 155 chất), các hợp chất thuộc loại
14
triterpenoid là 56, cho thấy triterpenoid là lớp chất chính trong thành phần hóa học
của các loài đã công bố thuộc chi Glochidion.
Bảng 1.10. Các hợp chất triterpene từ chi Glochidion
KH Tên chất Bộ phận Tên loài TLTK
Các hợp chất triterpene khung oleane-12-ene
83 3β,19,23-trihydroxyolean-12-
ene-28-oic acid
Rễ, thân
Phần trên
mặt đất
G. coccineum
G. puberum
[11]
[30]
84 2β,3β,23-trihydroxyolean-12-
ene-28-oic acid
Rễ, thân
Phần trên
mặt đất
G. coccineum
G. puberum
[11]
[30]
85 epimachaerinic acid Thân, lá G. heyneanum [19]
86 β-amyrin Thân, lá G. heyneanum [19]
87 2α,3β-dihydroxyolean-12-ene-28-
oic acid
Cành, lá G. wrightii [37]
88 glochidioside Rễ, thân G. heyneanum [18]
89 glochidioside N Thân, lá G. heyneanum [19]
90 glochidioside Q Thân, lá G. heyneanum [19]
91-
92
puberoside A-B Phần trên
mặt đất
G. puberum [28]
93-
95
puberoside C-E Phần trên
mặt đất
G. puberum [31]
96-
100
glochierioside A-E Cành, lá G. eriocarpum [14]
101 glochieriol Cành, lá G. eriocarpum [14]
102 3β-O-[β-D-glucopyranosyl-
(1→3)-α-L-arabinopyranosyl]-
gymnestrogenin
Phần trên
mặt đất
G. assamicum [8]
103 21β-(benzoyloxy)olean-12-ene-
3β,16β,23,28-tetraol
Cành, lá G. assamicum [9]
104 21β-(benzoyloxy)olean-12-ene-
3β,16β,28-triol
Cành, lá G. assamicum [9]
105 21β-{(E)-cinnamoyloxy]olean-
12-ene-3β,16β,23, 28-tetraol
Cành, lá G. assamicum [9]
106 21β-[(Z)-cinnamoyloxy]olean-
12-ene-3β,16β,23,28-tetraol
Cành, lá G. assamicum [9]
107 3β-hydroxyolean-12-ene-28-oic
acid
Cành, lá G. wrightii [37]
Các hợp chất triterpene khung lup-20(29)-ene
108 lup-20(29)-ene-1,23-diol Rễ, thân G. coccineum [11]
109 3-epi-lupeol Rễ, thân
Rễ, thân
Cành, lá
G. sphaerogynum
G. coccineum
G. eriocarpum
[35]
[11]
[14]
110 glochidonol Rễ, thân G. sphaerogynum [35]
15
Rễ
Vỏ thân
Cành, lá
G. rubrum
G. zeylanicum
G. wrightii
[32]
[41]
[37]
111 glochidiol Rễ, thân
Thân, lá
Vỏ thân
Rễ, thân
Cành, lá
G. sphaerogynum
G. heyneanum
G. zeylanicum
G. coccineum
G. eriocarpum
[35]
[19]
[41]
[11]
[14]
112 lup-20(29)-ene-1β,3β-diol Rễ, thân
Thân, lá
Vỏ thân
Cành, lá
Cành, lá
G. sphaerogynum
G. heyneanum
G. zeylanicum
G. eriocarpum
G. wrightii
[35]
[19]
[41]
[14]
[37]
113 glochidone Rễ
Rễ, thân
Thân, lá
Vỏ thân
Thân, lá
Cành, lá
Rễ, thân
Cành, lá
G. rubrum
G. sphaerogynum
G. heyneanum
G. zeylanicum
G. eriocarpum
G. eriocarpum
G. coccineum
G. wrightii
[32]
[35]
[19]
[41]
[16]
[14]
[11]
[37]
114 lup-20(29)-ene-3,23-diol Rễ, thân
Thân, lá
Cành, lá
G. sphaerogynum
G. eriocarpum
G. eriocarpum
[35]
[16]
[14]
115 3β-tetradecanoyloxy-1β-
hydroxylup-20(29)-ene
Cành, lá G. wrightii [37]
116 lup-20(29)-ene-3β-ol Cành, lá G. wrightii [37]
117 lup-20(29)-ene-3β,28-diol Cành, lá G. wrightii [37]
118 lup-20(29)-ene-3β,16β-diol Cành, lá G. wrightii [37]
119 lup-20(30)-ene-3β,16β,29-triol Cành, lá G. wrightii [37]
Các hợp chất triterpene khung friedelane
120 friedelin Cành, lá G. wrightii [37]
121 friedelan-3β-ol Cành, lá G. wrightii [37]
122 3,4-secofriedelan-3-oic acid Cành, lá G. wrightii [37]
Các hợp chất triterpene khung ursan
123 rotundic acid Cành, lá G. obliquum [24]
124 pedunculoside Cành, lá G. obliquum [24]
125 2,3,24-trihydroxyurs-12-ene-28-
oic acid
Cành, lá G. obliquum [24]
126 3β-hydroxyurs-12-ene-28-oic
acid
Cành, lá G. wrightii [37]
Các hợp chất triterpene khung sterol
127 β-sitosterol Phần trên
mặt đất
Rễ
Cành, lá
G. puberum
G. rubrum
G. obliquum
[27]
[32]
[24]
16
Cành, lá G. wrightii [37]
128 β-daucosterol Phần trên
mặt đất
Phần trên
mặt đất
Cành, lá
G. obliquum
G. puberum
G. wrightii
[24]
[27]
[37]
129 stigmasterol Thân, lá G. heyneanum [19]
130 7-oxo-β-daucosterol Phần trên
mặt đất
G. puberum [27]
131 3β-hydroxysistosterol-5-ene-7-
one
Cành, lá G. wrightii [37]
132 3β,7α-dihydroxysistosterol-5-ene Cành, lá G. wrightii [37]
133 3β,7β-dihydroxysistosterol-5-ene Cành, lá G. wrightii [37]
134 6β-hydroxystigmast-4-ene-3-one Cành, lá G. wrightii [37]
Các hợp chất triterpene khung taraxerane
135 taraxerol Lá
Cành, lá
G. rubrum
G. obliquum
[34]
[24]
136 euphorginol Lá
Cành, lá
G. puberum
G. obliquum
[34]
[24]
Hợp chất triterpene khung glutine
137 glutinol Cành, lá G. wrightii [37]
Hợp chất triterpene khung simiarene
138 simiarenol Cành, lá G. wrightii [37]
17
KH R1 R2 R3 R4 R5 R6
88 β-O-S1 OH β-OCOC6H5 OH H β-OH
89 β-O-Glc OH β-OCOC6H5 OH H β-OH
90 β-O-S2 OH β-OCOC6H5 OH H β-OH
91 α-O-S1 H α-OH OH α-OCOC6H5 H
92 α-O-S1 H α-OH OCOC6H5 α-OH H
93 α-O-S1 H α-OH OH α-O-B1 H
94 α-O-S1 H α-OH OH α-O-B2 H
95 α-O-S2 H α-OH OH α-OCOC6H5 H
96 β-O-S1 H β-OH OH β-OCOC6H5 H
97 β-O-S3 H β-OH OH β-OCOC6H5 H
98 β-O-Ara H β-OH OH β-OCOC6H5 H
99 β-O-S1 H β-OH H β-OCOC6H5 H
100 β-O-S1 H β-OH OCOC6H5 β-OH H
101 β-OH H β-OH OH β-OCOC6H5 H
102 β-O-S1 OH β-OH OH H β-OH
103 β-OH OH β-OH OH H β-OCOC6H5
104 β-OH H β-OH OH H β-OCOC6H5
105 β-OH OH β-OH OH H β-O-B1
106 β-OH OH β-OH OH H β-O-B2
107 H H H COOH H H
KH R1 R2 R3 R4 R5 R6
108 α-OH H OH H H H
109 H α-OH H H H H
110 β-OH =O H H H H
111 β-OH α-OH H H H H
112 β-OH β-OH H H H H
113 H, =O H H H H
114 H α-OH OH H H H
115 β-OH
β-
nC13H27COO-
H H H H
116 H β-OH H H OH H
117 H β-OH H H OH H
118 H β-OH H β-OH H H
119 H β-OH H β-OH H OH
18
19
Một số đặc điểm nhận dạng các hợp chất triterpene khung olean-12-ene
trên phổ 1
H-NMR và 13
C-NMR:
Trong tổng số 56 triterpenoid đã đƣợc phân lập từ chi Glochidion thì
triterpene khung olean-12-ene chiếm số lƣợng lớn nhất với 25 hợp chất (83-107).
Các hợp chất triterpene khung olean-12-ene có cấu trúc hóa học và cách đánh số
nguyên tử carbon đƣợc mô tả nhƣ sau:
Hình 1.1. Cấu trúc của triterpene khung olean-12-ene
Có thể thấy, cấu trúc hóa học của các hợp chất này bao gồm một hệ thống
năm vòng cyclohexane, với một liên kết đôi C=C tại C-12/C-13 và tám nhóm
methyl tại các vị trí C-4 (2 nhóm); C-20 (2 nhóm) và C-8, C-10, C-14, C-17 (mỗi vị
trí có 1 nhóm CH3). Do đó, trên phổ 1
H-NMR của các hợp chất triterpene khung
olean-12-ene, tất cả các nhóm methyl đều có dạng singlet với cƣờng độ cao ở v ng
trƣờng mạnh trong khoảng δH từ 0,7-1,35 ppm mà không có tín hiệu doublet nào
[43]. Trên thực tế có rất ít trƣờng hợp các hợp chất tồn tại với 8 nhóm thế methyl
mà chúng thƣờng bị thay thế tạo thành một số dạng nhóm chức nhƣ acid, aldehyde,
alcol… Trong các triterpene khung olean-12-ene đã phân lập từ chi Glochidion
thƣờng gặp các chất có từ 6-7 nhóm CH3, tƣơng ứng trên phổ 1
H-NMR sẽ cho 6-7
pic dạng singlet với cƣờng độ cao đặc trƣng. Ngoài ra, ở khung olean-12-ene còn
xuất hiện 1 tín hiệu cộng hƣởng trong khoảng δH 5,2-5,4 ppm của proton H-12 và có
dạng triplet với hằng số tƣơng tác J khá nhỏ (khoảng 2-3 Hz) hoặc ở dạng broad
singlet. Thêm nữa, cũng giống nhƣ các hợp chất triterpene nói chung, trên phổ 1
H-
NMR của các hợp chất này còn nhận thấy có một dải tín hiệu cộng hƣởng chồng lấp
của nhiều proton thuộc các nhóm methylene (CH2), methin (CH) trong khoảng δH từ
0,75-2,8 ppm. Trong đó, các nhóm CH2 thƣờng có giá trị δH trong khoảng 0,9-2,0
ppm; các nhóm CH ở C-5, C-9, C-18 cộng hƣởng với các giá trị δH khác nhau, δ (H-
20
5) từ 0,75-1,5 ppm, δ (H-9) thƣờng từ 1,5-1,7 ppm, còn δ (H-18) trong v ng trƣờng
yếu hơn thƣờng từ 2,1-2,8 ppm.
Trong các hợp chất triterpene khung olean-12-ene phân lập từ chi
Glochidion, ta thƣờng gặp tại C-3 có nhóm thế hydroxyl ở dạng tự do (OH) hoặc
dƣới dạng nhóm thế O-glycoside để hình thành các hợp chất saponin. Khi đó proton
H-3 có độ chuyển dịch hóa học dịch chuyển về phía trƣờng yếu với δH thƣờng gặp
từ 3,1-3,7 ppm. Tại C-16 cũng thƣờng xuất hiện nhóm thế OH, khi đó H-16 có tín
hiệu cộng hƣởng δH từ 4,2-4,5 ppm [9, 14, 28, 43].
Phân tích các phổ 13
C-NMR của các hợp chất triterpene khung olean-12-ene
phân lập từ chi Glochidion cho ta xác định các tín hiệu đặc trƣng của khung olean-
12-ene là có 6-7 nhóm methyl (CH3) cộng hƣởng ở v ng trƣờng mạnh δC từ 13-35
ppm; trong đó C-24, C-25, C-26 thƣờng có giá trị δC từ 13-18 ppm; C-23, C-27, C-
30 có tín hiệu cộng hƣởng δC từ 27-30 ppm [9, 14, 28]. Ngoài ra, các hợp chất
triterpene khung olean-12-ene còn có tín hiệu đặc trƣng của hai cacbon olefin, C-12
có tín hiệu cộng hƣởng δC từ 123-125 ppm, còn C-13 thì δC thƣờng nhận giá trị 141-
145 ppm và xuất hiện dƣới dạng tín hiệu của một carbon bậc 4.
Các hợp chất triterpene khung olean-12-ene phân lập từ chi Glochidion
thƣờng có mặt một số nhóm thế nhƣ OH, OR (R là gốc của các phân tử đƣờng),
R’COO- (R’ là gốc hydrocarbon)… vị trí của các nhóm thế thƣờng ở tại C-3, C-16,
C-21, C-22, C-23, C-28. Việc gắn các nhóm thế này vào khung olean-12-ene làm độ
dịch chuyển hóa học của các nguyên tử carbon có nhóm thế dịch chuyển mạnh về
phía trƣờng yếu. Chẳng hạn, với trƣờng hợp nhóm thế OH tại C-3 thƣờng nhận thấy
tín hiệu của C-3 ở δC có giá trị từ 73–74 ppm [9], tuy nhiên tín hiệu này dịch chuyển
mạnh về v ng trƣờng yếu khi nhóm thế là O-glycoside, thƣờng xuất hiện tại δC 89-
91 ppm [14]. Ngoài ra, sự dịch chuyển tín hiệu cộng hƣởng của C-3 cũng phụ thuộc
vào sự có mặt của một nhóm thế hydroxy tại C-23. Thông thƣờng, các nhóm thế
hydroxy ở C-23 sẽ làm tín hiệu của C-3 dịch chuyển về phía trƣờng yếu [14, 28].
Với trƣờng hợp các hợp chất có nhóm thế hydroxy tại C-16, khi đó tín hiệu
cộng hƣởng của C-16 xuất hiện trong khoảng δC 67-70 ppm. Tín hiệu của C-21, C-
22 ở dạng cacbon methylen thƣờng chỉ xuất hiện ở δC trong khoảng 30-38 ppm. Tuy
nhiên, khi có các nhóm thế dạng carboxyl ester thì các tín hiệu này dịch chuyển
mạnh về v ng trƣờng yếu tại δC 72-77 ppm [14]. Bên cạnh đó, tại C-23 và C-28
thƣờng xuất hiện các nhóm thế chứa oxy và cho tín hiệu cộng hƣởng của C-23/C-28
21
có độ chuyển dịch hóa học trong khoảng δC 63-70 ppm với nhóm OH, OR [43-46]
hoặc δC 175-182 ppm khi C-28 là carbon thuộc nhóm COOR [47-50].
1.1.2.9. Các hợp chất khác
Ngoài ra, thống kê các hợp chất phân lập từ chi Glochidion còn thấy có các
hợp chất khác nhƣ: hợp chất xanthone (139-141), hợp chất dạng đime phenylethane
glycoside (142), disaccharide (143), polyol (144-145), icariside (146, 147), benzyl
glycoside (151) dẫn xuất của isovalerophenone (152), tocopheroid (153-154) và
diterpene (155),…
Bảng 1.11. Các hợp chất khác đƣợc phân lập từ chi Glochidion
KH Tên chất Bộ phận Loài TLTK
139 2-hydroxy-6-methyl-8-methoxy-
9-oxo-9H-xanthene-1-carboxylic
acid
Lá và cành
non
G. eriocarpum [13]
140 2-hydroxy-6-hydroxymethyl-8-
methoxy-9-oxo-9H-xanthene-1-
carboxylic acid
Lá và cành
non
G. eriocarpum [13]
141 2,8-dimethoxy-6-methyl-9-oxo-
9H-xanthene-1-carboxylic acid
methyl ester
Lá và cành
non
G. eriocarpum [13]
142 acuminaminoside Lá G. acuminatum [7]
143 β-D-galactopyranosyl-(3→3)-O-
β-D-galactopyranose
Phần trên
mặt đất
G. puberum [29]
144 D-mannitol Thân, lá G. heyneanum [19]
145 myo-inositol Lá
Cành, lá
G. rubrum
G. obliquum
[34]
[24]
146 icariside D1 Lá G. rubrum [34]
147 icariside F2 Lá G. rubrum [34]
148 bergenin Lá
Cành, lá
Thân, lá
G. rubrum
G. obliquum
G. hirsutum
[34]
[24]
[23]
149 glochidacuminoside B Lá G. acuminatum [7]
150 glochidacuminoside C Lá G. acuminatum [7]
151 benzyl glucopyranoside Lá
Cành, lá
G. obovatum
G. eriocarpum
[25]
[14]
152 2-- D-glucopyranosyloxy-4-
methoxy-6-hydroxy-isovalero-
phenone
Lá, vỏ G. eriocarpum [17]
153 α-tocospiro Cành, lá G. wrightii [37]
154 β-tocospiro Cành, lá G. wrightii [37]
155 5-methyl-5-(4,8,12-trimethyl
tridecyl)-dihydro-furan-2-one
Cành, lá G. wrightii [37]
22
Kết luận: Qua các nghiên cứu đã công bố về thành phần hóa học của các loài thuộc
chi Glochidion cho thấy, các lớp chất phân lập đƣợc từ các loài trong chi này khá đa
dạng, bao gồm: ankenyl glycoside (5), butenolide (9), flavonoid (23), lignan (11),
megastigmane (13), phenolic và tannin (13), sesquiterpene (8), triterpenoid (56) và
23
các nhóm chất khác (17). Trong đó, các triterpenoid có thể coi là lớp chất chính của
chi Glochidion khi đã có 56 trên tổng số 155 hợp chất đã đƣợc phân lập từ chi này,
trong đó triterpenoid glycoside khung olean-12-ene với nhóm thế bezoyl hoặc
cinnamoyl tại C-16, C-21, C-22 là đặc trƣng (hợp chất 88-107), lớp chất này cho
đến nay mới chỉ đƣợc công bố từ các loài thuộc chi Glochidion. Ngoài ra, các hợp
chất butenolide cũng khá đặc trƣng cho chi Glochidion, các hợp chất 6-14 mới chỉ
đƣợc phân lập từ loài G. zeylanicum và G. acuminatum, trong đó hợp chất
Glochidiolide (13) và Isoglochidiolide (14) có cấu trúc hiếm gặp.
1.1.3. Các nghiên cứu về hoạt tính sinh học của chi Glochidion
1.1.3.1. Hoạt tính gây độc tế bào ung thư
Năm 2004, trong nghiên cứu về loài G. zeylanicum, nhóm tác giả Tanaka và
cộng sự đã sử dụng các hợp chất 110-113 để tiến hành thử nghiệm in vitro ức chế sự
tăng sinh đối với dòng virus Epstein-Barr (EBV-EA). Kết quả cho thấy các chất
110-113 đều thể hiện khả năng ức chế tốt với giá trị IC50 trong khoảng 290-341
mol/pmol TPA, cả bốn chất đều thể hiện khả năng ức chế tốt hơn chất d ng làm đối
chứng dƣơng là curcumin (với giá trị IC50 là 343 mol/ pmol TPA), trong đó hợp
chất 111 và 112 thể hiện hoạt tính mạnh hơn các chất còn lại. Dựa trên kết quả này,
hợp chất 111 tiếp tục đƣợc tiến hành thử nghiệm in vivo với chuột mang u bƣớu trên
da ở giai đoạn 2, sự tăng trƣởng về cân nặng của chuột không bị ảnh hƣởng khi
đƣợc xử lí với hợp chất 111 và sự phát triển của khối u trên da của chuột đã chậm
lại [41].
Năm 2005, các hợp chất 109-114 đã đƣợc phân lập từ loài G. eriocarpum bởi
nhóm tác giả Prapawadee Puapairoj. Các hợp chất này sau đó đƣợc thử nghiệm hoạt
tính chống tăng sinh tế bào của 3 dòng tế bào là ung thƣ tuyến vú (MCF-7), ung thƣ
phổi (NCI-H460) và ung thƣ thần kinh trung ƣơng (SF-268). Kết quả thử nghiệm cho
thấy các chất 110, 111, 114 thể hiện hoạt tính mạnh, ức chế sự tăng sinh cả 3 dòng tế
bào trên với giá trị GI50 cho mỗi chất trên 3 dòng tế bào có giá trị từ 4,9 - 19,9 (M).
Hợp chất 109 thì thể hiện hoạt tính yếu hơn, trong khi đó hợp chất 112 thể hiện hoạt
tính trung bình với chỉ một dòng tế bào MCF-7 (GI50 = 79,2  2,4 M). Hai chất 110
và 111 ức chế sự phát triển của tế bào mạnh nhất, nên các tác giả đã tiếp tục nghiên cứu
sâu hơn về hoạt tính của hai chất này thông qua cơ chế kích thích quá trình chết theo
24
chƣơng trình (apoptosis) của tế bào. Kết quả nghiên cứu cho thấy, chất 111 đã gây chết
đến 35,7% tế bào so với mẫu đối chứng tế bào chỉ tự chết 2,9% [35].
Trong nghiên cứu về loài G. coccineum, nhóm tác giả Xiao Haitao thông
báo đã phân lập đƣợc 6 hợp chất (83-84, 108-109, 111,113) từ thân và rễ của loài
này. Các hợp chất trên tiến hành thử nghiệm in vitro về hoạt tính gây độc tế bào
đối với dòng tế bào tiền ung thƣ gan (BEL-7402) và dòng tế bào ung thƣ phổi
(A549). Kết quả cho thấy các hợp chất 108, 109, 111 và 113 thể hiện khả năng
ức chế với dòng tiền ung thƣ gan (BEL-7402), trong đó hợp chất 109 có giá trị
IC50 nhỏ nhất là 34 M; còn hai hợp chất 83 và 84 lại thể hiện hoạt tính ức chế
trên dòng tế bào ung thƣ phổi (A549) với giá trị IC50 lần lƣợt là 35,7 M và 38,9
M [11].
Tiếp tục có những nghiên cứu thêm về các hợp chất 3-epi-lupeol (109) và
glochidone (113), năm 2010 nhóm tác giả Sakkrom Patiwat và cộng sự đã công bố
khả năng chống ung thƣ thông qua sự ức chế tăng sinh trên các dòng tế bào ung thƣ
là K562, K562/Adr, GLC4 và GLC4/Adr với giá trị IC50 tƣơng ứng là 2,3  0,6,
4,5 1,7, 2,3  0,5 và 2,6  0,5 (g/ml) đối với hợp chất 109 và 2,2  0,6, 4,2  1,5,
3,1  1,0 và 3,2  0,9 (g/ml) đối với hợp chất 113. Cũng theo báo cáo này hai hợp
chất triterpenoid 109 và 113 đã thể hiện bằng chứng về hoạt tính chống ung thƣ cả
về độ nhạy và khả năng kháng chứng tăng sinh nguyên hồng cầu [51].
Năm 2011, Bagalkotkar Gururaj và cộng sự tiến hành nghiên cứu thử
nghiệm hoạt tính gây độc tế bào chống lại 3 dòng tế bào ung thƣ ngƣời là ung
thƣ vú (MCF-7), ung thƣ phổi dạng tế bào lớn (NCI-H460) và ung thƣ tiền liệt
tuyến (DU-145) sử dụng hợp chất glochidonol 110, một hợp chất đã đƣợc phân
lập từ nhiều loài thuộc chi Glochidion nhƣ là G. eriocarpum, G. rubrum, G.
sphaerogynum, G. wrightii và G. zeylanicum [14, 32, 35, 37, 41]. Kết quả thử
nghiệm cho thấy hoạt tính gây độc tế bào mạnh của hợp chất 110 trên các dòng
tế bào đã nghiên cứu với giá trị IC50 trong khoảng từ 7,5  13,4 g/ml [52].
Năm 2008, hợp chất 2,3,24-trihydroxyurs-12-ene-28-oic acid (125) (hợp
chất đƣợc phân lập từ lá cây G. obliquum [24]) đã đƣợc tác giả Lee Il Kyun và
nhóm nghiên cứu thử hoạt tính gây độc tế bào in vitro bằng phƣơng pháp SRB
chống lại các dòng tế bào ung thƣ phổi (A549), ung thƣ buồng trứng (SKOV3),
25
ung thƣ da (SK-MEL-2) và ung thƣ đại tràng (HCT15) với các giá trị ED50 tƣơng
ứng là 12,64, 15,28, 18,03 và 12,81(M) [53].
Rotundic acid (123) là một triterpene thuộc khung ursan cũng có trong thành
phần của loài G. obliquum thể hiện mạnh hoạt tính gây độc tế bào và chống viêm.
Trong thử nghiệm in vitro chống lại các dòng tế bào ung thƣ Daoy (u nguyên tủy
bào), ung thƣ thanh quản (Hep-2) và ung thƣ vú (MCF-7), kết quả đƣợc thông báo
với các giá trị EC50 tƣơng ứng là 24,67±0,43, 29,22±1,00 và 29,43±1,13 (μM),
nghiên cứu đƣợc công bố bởi Trần Đình Thắng và cộng sự năm 2011 [24, 42].
Các hợp chất triterpene nhƣ β-amyrin (86), 3-epi-lupeol (109) và taraxerol
(135) đƣợc nhóm tác giả V. S. Prakash Chaturvedula thử nghiệm hoạt tính gây độc
tế bào chống lại dòng tế bào ung thƣ buồng trứng (A2780) với chất đối chứng là
actinomycin D (IC50 1-3 µg/mL), giá trị IC50 đƣợc thông báo tƣơng ứng là 20,6,
26,4 và 21,8 (g/ml) [54].
Ngoài ra, còn có rất nhiều các công trình nghiên cứu khác về tác dụng gây độc
tế bào và hoạt tính chống ung thƣ của các chất đƣợc tách ra từ các loài trong chi
Glochidion. Gần đây, trong nghiên cứu của tác giả Vũ Kim Thƣ đã thử hoạt tính gây
độc tế bào của 10 hợp chất phân lập từ loài G. eriocarpum trên 8 dòng tế bào ung thƣ
khác nhau với chất đối chứng là Ellipticine [14]. Những kết quả thử nghiệm trên cho
thấy có 2 hoạt chất glochierioside A (96) và glochidonol (110) thể hiện hoạt tính tốt
trên hầu hết cả 8 dòng tế bào ung thƣ. Hoạt chất glochidonol (110) cho kết quả ức
chế 7 dòng tế bào ung thƣ trên tổng số 8 dòng thử nghiệm với các giá trị IC50 từ 0,54
 1,95 g/ml, trong đó glochierioside A (96) có khả năng ức chế mạnh nhất đối với
dòng tế bào ung thƣ vú ngƣời (MCF-7) với giá trị IC50 là 0,54 g/ml. Hoạt chất
glochidonol (110) ức chế cả 8 dòng tế bào ung thƣ thử nghiệm với giá trị IC50 từ 0,76
 2,86 g/ml, trong đó glochidonol (110) có khả năng ức chế mạnh nhất trên dòng tế
bào ung thƣ máu cấp tính (HL-60) với giá trị IC50 là 0,76 g/ml.
Những tìm hiểu về các công trình nghiên cứu đến hoạt tính gây độc tế bào và
chống ung thƣ của các chất đƣợc phân lập từ chi Glochidion cho thấy có rất nhiều
các hợp chất triterpene với khung lupane, oleane, ursan, taraxerane thể hiện tốt hoạt
tính gây độc tế bào trên nhiều dòng tế bào ung thƣ khác nhau. Hơn nữa triterpene là
thành phần hóa học chính của các loài trong chi Glochidion (thống kê đƣợc 56 trên
26
tổng số 155 hợp chất đã phân lập đƣợc từ chi này), thế nên chi Glochidion hứa hẹn
một tiềm năng lớn chứa các hợp chất có hoạt tính gây độc tế bào và chống ung thƣ.
1.1.3.2. Hoạt tính chống oxi hóa
Oxi hóa-khử là các quá trình tồn tại tự nhiên trong cơ thể sống. Các phản
ứng oxi hóa thông thƣờng tạo ra các gốc tự do theo cơ chế dây truyền. Tuy vậy,
sự sản sinh dƣ thừa các gốc tự do lại dễ gây ra ảnh hƣởng làm phá hủy tế bào
sinh vật. Chất chống oxi hóa giúp ngăn hoặc làm chậm quá trình phá hủy này bằng
cách khử đi các gốc tự do, kìm hãm sự oxi hóa.
Có nhiều thử nghiệm đánh giá hoạt tính chống oxi hóa, trong đó thử nghiệm
chống oxi hóa dựa theo phƣơng pháp DPPH thông qua phản ứng bao vây gốc tự do.
Phƣơng pháp DPPH (2,2-diphenyl-1-picrylhydrazyl) có khả năng tạo ra các gốc tự
do bền trong dung dịch EtOH bão hoà. Khi cho các chất thử nghiệm vào hỗn hợp
này, nếu chất có khả năng làm trung hoà hoặc bao vây các gốc tự do sẽ làm giảm
cƣờng độ hấp thụ ánh sáng của các gốc tự do DPPH. Hoạt tính chống oxi hóa đƣợc
đánh giá thông qua giá trị hấp phụ ánh sáng của dịch thí nghiệm so với đối chứng
khi đọc trên máy ở bƣớc sóng 515-528 nm [55].
Năm 2008, Agnihotri Vijai và cộng sự (Khoa dƣợc, Đại học Tổng hợp
Mississippi, Mỹ), đã thử nghiệm hoạt tính chống oxi hóa của acid gallic (63) cho
kết quả giá trị IC50 là 0,95 M [56]. Một thử nghiệm khác về khả năng chống oxi
hóa của chất này bằng phƣơng pháp DPPH thu dọn gốc tự do của tác giả Zocoler và
cộng sự (Khoa dƣợc, Đại học Maringa, Brazil) cho giá trị IC50 là 8,89 M [57].
Năm 2011, một công bố nghiên cứu của nhóm tác giả Phan Văn Kiệm (Viện
Hàn lâm Khoa học và Công nghệ Việt Nam), bằng phƣơng pháp ORAC (Oxygen
Radical Absorbance Capacity) để thử nghiệm về tiềm năng chống oxi hóa của hợp
chất isovitexin (18) (một chất có trong thành phần của loài G. hirsutum) cho thấy
hợp chất 18 với nồng độ 1M đã thu dọn gốc tự do đến 60%, ở nồng độ 2 M thu
dọn gốc tự do tới 83% [58].
Hợp chất bergenin (148) đƣợc tách ra từ loài G. rubrum Blume [34] đã đƣợc
Zamarrud và nhóm nghiên cứu xác định hoạt tính chống oxi hóa trong thử nghiệm
in vitro theo phƣơng pháp thu dọn gốc tự do (DPPH) cho kết quả ức chế đến 81,8%,
27
thể hiện tính chống oxi hóa mạnh, so sánh với axit ascorbic chất d ng làm đối
chứng, khả năng thu dọn gốc tự do là 84% [59].
Năm 2017, nhóm nghiên cứu của MD. Selim Hossain đã xác định và so sánh
hoạt tính chống oxi hóa của các dịch chiết methanol, ethanol, hexanee và
chloroform từ loài G. velutinum theo phƣơng pháp thu dọn gốc tự do (DPPH). Kết
quả cho thấy hoạt tính chống oxi hóa của dịch chiết methanol, ethanol cao hơn
nhiều so với dịch chiết hexanee và chloroform của G. velutinum, với kết quả giá trị
IC50 lần lƣợt là 0,755μg/ml, 2,6 μg/ml, 30 μg/ml và 25,4 μg/ml [60].
Trong các báo cáo của các nhà khoa học về thành phần hóa học của các loài
thuộc chi Glochidion cũng chứa nhiều hợp chất polyphenol, một số chất polyphenol
đƣợc tách ra từ loài Glochidion đã đƣợc nghiên cứu về tác dụng chống oxi hóa và
các loài thuộc chi này hứa hẹn có giá trị rất tốt đối với sức khoẻ, đặc biệt là vai trò
chống oxi hóa.
1.1.3.3. Hoạt tính kháng vi sinh vật
Các hợp chất có nguồn gốc thiên nhiên có hoạt tính kháng vi sinh vật đã
đƣợc biết từ lâu và khá phong phú. Tuy nhiên, đến nay chƣa có nhiều công trình
công bố về hoạt tính kháng vi sinh vật của các hợp chất phân lập từ chi Glochidion.
Các công bố thƣờng chỉ tập trung vào số ít hợp chất nhất định hoặc là các nghiên
cứu về hoạt tính của dịch chiết.
Năm 2010, hợp chất β-amyrin (86) phân lập từ cây G. heyneanum [19] đƣợc
nghiên cứu hoạt tính kháng khuẩn và kháng nấm bởi nhóm tác giả Sharma Swati và
cộng sự. Trong 5 dòng vi khuẩn là Bacilius subtilis (vi khuẩn Gram dƣơng),
Escherichia coli, Pseudomonas aeruginosa, Salmonella typhi, Klebsiela pneumoniae
(vi khuẩn Gram âm) và 4 loại nấm sợi là Aspergillus flavus, Aspergillus niger,
Fusarium oxysporium, Penicillium chrysogenum thì hợp chất β-amyrin (86) cho kết
quả cao nhất chống lại dòng vi khuẩn Pseudomonas aeruginosa (vùng ức chế là 19 mm
và chỉ số hoạt tính là 0,76) và dòng nấm Fusarium oxysporium (vùng ức chế là 14,7
mm và chỉ số hoạt tính là 0,99) [61].
Năm 2011, hợp chất β-amyrin (86) cũng đƣợc đề cập tới trong nghiên cứu
của Jabeen và cộng sự, trong các hợp chất có tác dụng kháng nấm Ascochyta rabiei
28
là β-sitosterol, β-amyrin, axit ursolic, axit benzoic, axit 3,5-dimetoxybenzoic và
maesol thì β-amyrin có hiệu quả nhất với giá trị MIC từ 0,0156 mg/mL [62].
Công trình nghiên cứu của Yan Zhenga và cộng sự năm 2011 tiếp tục đề cập về
kết quả thử nghiệm in vitro của hợp chất β-amyrin (86) chống lại sự phát triển của các
loại vi khuẩn miệng Gram âm (-) là Streptococcus mutans, Fusobacterium nucleatum
với giá trị MIC đều là 48,80 là (g/ml) [63].
Một nghiên cứu khác về khả năng kháng vi sinh vật kiểm định của nhóm tác
giả Haraguchi Hiroyuki (Trƣờng Đại học Fukuyama, Fukuyama, Nhật Bản) đối với
hợp chất rotundic acid (123) (một thành phần có trong loài G. obliquum [24]) cho
thấy rotundic acid thể hiện mạnh khả năng kháng nấm sợi và nấm men [64].
Năm 2017, nhóm nghiên cứu của MD. Selim Hossain đã nghiên cứu và so
sánh khả năng kháng khuẩn của các dịch chiết methanol, ethanol, hexanee và
chloroform từ loài G. velutinum trên 6 dòng vi khuẩn thử nghiệm là S. aureus, B.
subtilis, P. aeruginosa, S. dysenteriae, E. coli và S. pyogenes. Kết quả cho thấy
chiết xuất methanol và ethanol thể hiện hoạt tính tốt hơn chiết xuất hexanee và
chloroform. Chiết xuất methanol cho thấy độ nhạy cảm cao với E. coli. Các chiết
xuất từ hexanee, chloroform và ethanol đã không cho thấy bất kỳ độ nhạy nào đối
với vi khuẩn này [60].
1.1.3.4. Tác dụng chống nhiễm trùng, kháng viêm
Viêm là một chuỗi các hiện tƣợng do nhiều tác nhân nhƣ nhiễm tr ng, các
phản ứng miễn dịch, tổn thƣơng do nhiệt hoặc vật lý... gây ra các dấu hiệu lâm sàng
đặc trƣng: sƣng, nóng, đỏ, đau. Các chất kháng viêm hầu hết hoạt động dựa trên cơ
chế kìm hãm hoạt động của các enzyme xúc tác cho quá trình tạo các chất gây viêm
nhƣ cyclooxygenase (COX) làm giảm tổng hợp PGE2 và F1α là chất trung gian hóa
học của phản ứng gây viêm, hoặc làm bền màng lysosome (thể tiêu bào) ngăn cản
giải phóng các enzyme phân giải nên ức chế quá trình viêm, hoặc ức chế vận
chuyển bạch cầu...
Năm 2003, nhóm tác giả Vuotto Maria Luisa đã công bố về vai trò của hợp
chất catechin (35) (một thành phần đƣợc phân lập từ loài G. hirsutum [22]) khi cho
thêm lƣợng chất 35 vào mẫu thí nghiệm nó có tác dụng kích thích dự báo điều biến
bạch cầu của thuốc, ứng dụng để điều trị cho mạch và các bệnh do viêm [65].
29
Năm 2008, Su Dongmin và cộng sự nghiên cứu về hoạt tính chống viêm nhiễm
của chất dihydrodehydrodiconiferyl alcohol-9-O-β-D-glucopyranoside (43) (một thành
phần có trong loài G. zeylanicum [48]) đƣợc xác định bằng việc đo sự giảm lƣợng β-
glucuronidase ở bạch cầu nhiều nhân (PMN: polymorphonuclear leukocytes) đƣợc cảm
ứng bởi chỉ số hoạt hoá tiểu huyết cầu (PAF: Platelet-activating factor) với kết quả ức
chế là 31,1  2,5% ở nồng độ 10-5
mol/lít [66].
Nhóm tác giả Catapan Elizabete (Brazil, 2009) đã công bố hai hợp chất
triterpene là glochidone (113) (có trong thành phần của nhiều loài thuộc họ
Glochidion) và stigmasterol (129) (đƣợc phân lập từ loài G. heyneanum [19]) thể
hiện mạnh hoạt tính chống đau thần kinh và đau do viêm nhiễm [67].
Gần đây Somkant V. Jawarkar (2015) và cộng sự tiến hành thí nghiệm in
vitro đánh giá hoạt tính kháng viêm của dịch chiết ethanol từ lá G. ellipticum trên
BSA (albumin huyết thanh bò). Kết quả cho thấy dịch chiết ethanol từ lá G.
ellipticum thể hiện khả năng ức chế đáng kể so với thuốc aspirin, ở nồng độ 50
µg/ml với phần trăm ức chế là 79,25% so với 82,26% của aspirin [68].
Năm 2015, báo cáo đầu tiên về khả năng chống khối u, giảm đau và kháng
viêm từ dịch chiết chloroform của G. multiloculare đã đƣợc công bố bởi Selina
Kabir và cộng sự. Theo báo cáo này, ở liều dùng 20 mg/kg thể trọng có thể kéo dài
thời gian sống sót của chuột bị ung thƣ cổ tử cung lên tới 27 ngày, so với 20 ngày
của nhóm đối chứng. Với liều dùng 100 mg/kg thể trọng, dịch chiết thể hiện hoạt
tính kháng viêm và giảm đau trên chuột thí nghiệm [69].
Thêm nữa, trong thử nghiệm in vivo, hợp chất taraxerol (135) đã thể hiện
hoạt tính giảm đau với chuột bạch swiss, tuy nhiên so với aspirin thì hiệu quả thấp
hơn [70]. Hợp chất β-amyrin (86) cũng đƣợc chứng tỏ hoạt động mạnh gấp 6 lần
thuốc aspirin trong việc ngăn ngừa sự tích tụ tiểu cầu kích ứng collagen, giá trị IC50
của β-amyrin là 4,5 μg/ml (10,5 μM) trong khi aspirin là 11 μg/ml (62,7 μM) [71].
1.1.3.5. Các hoạt tính khác
Ngoài các hoạt tính gây độc tế bào, chống oxi hóa, kháng nấm, kháng khuẩn
chi Glochidion còn đƣợc thông báo có nhiều thử nghiệm khác nhau về tác dụng của
các hợp chất đƣợc phân lập từ chi này nhƣ: tác dụng giảm đau, điều hòa mỡ máu,
giảm cholesterol, ngăn ngừa và điều trị bệnh tim mạch, huyết não,...
30
Năm 1999, nhóm tác giả Jahromi, M. A. (Ấn Độ) đã công bố nghiên cứu về
hợp chất pedunculoside (124) (một thành phần có trong cây G. obliquum [24])
thể hiện mạnh hoạt tính giảm cholesterol-huyết khi đƣợc thử nghiệm làm thuốc
uống cho chuột bạch nhiễm mỡ cao [72].
Hợp chất vitexin (15) có trong thành phần của một số loài nhƣ G. zeylanicum,
G. puberum và G. obliquum [24, 29, 38] cũng đƣợc thử hoạt tính chống đau nhức
trên chuột, với liều 10 mg/kg đã cho kết quả ức chế đến 91% [73]. Kết quả này cho
thấy hoạt tính mạnh của vitexin có vai trò chính đến tác dụng giảm đau của các cây
thuốc này.
Năm 2013, Thatikonda Vijaya và nhóm nghiên cứu của mình (Ấn Độ) đã đánh
giá ảnh hƣởng của dịch chiết methanol từ loài G. velutinium trong điều trị
urolithiasis trên thí nghiệm ở chuột. Phân tích mô bệnh học ở thận của chuột cho
thấy có sự giảm đáng kể các thành phần tạo sỏi [74].
Năm 2017, Sandeep R. Kane đã cho biết dịch chiết ethanol của loài G.
ellipticum có khả năng gây mê đáng kể đối với loài giun sán Pheretima posthuma
và Ascardia galli. Ở Bắc Ấn Độ, nƣớc từ cây G. ellipticum đƣợc xem là thuốc kích
thích và nhuận tràng. Tại Konkan, nƣớc ép đƣợc d ng để chữa bệnh giun gai. G.
ellipticum cũng đã cho thấy tác dụng có lợi khi sử dụng để điều trị tiêu chảy. Loài
này còn sở hữu hoạt tính chống oxy hoá và chống vi rút. Nhiều nhà máy ở Ấn Độ sử
dụng G. ellipticum sản xuất thuốc thảo dƣợc [75].
Còn có nhiều công bố nghiên cứu thử nghiệm về tác dụng của các hợp chất
phân lập từ chi Glochidion. Năm 2010, chất isoorientin (17) (có trong cây G.
zeylanicum [38]) đƣợc kiểm chứng đã thể hiện tiềm năng hoạt tính ngăn ngừa lipaza
tuyến tụy với giá trị IC50 là 44,6  1,3 M [76]. Rotundic acid còn đƣợc ứng dụng
trong ngăn ngừa và điều trị bệnh tim mạch, huyết não nhƣ nhồi máu cơ tim và nhồi
máu não [77]. Thêm nữa, nhóm tác giả Zhao, Quancheng còn công bố nghiên cứu
về thử nghiệm rotundic acid trong việc dùng làm thuốc để điều hòa mỡ máu [78].
Nhƣ vậy: Chi Glochidion có hoạt tính sinh học rộng và mạnh, có tiềm năng to
lớn để phát triển thành thuốc và thực phẩm chức năng. Một số hoạt tính quan trọng
của chi Glochidion có thể kể đến là gây độc tế bào ung thƣ, kháng viêm, kháng
khuẩn, chống oxy hóa... Phần lớn các hợp chất thể hiện hoạt tính đều thuộc nhóm
31
chất triterpenoid và flavonoid. Vì vậy, hoạt tính sinh học của chi này cần đƣợc tiếp
tục nghiên cứu sâu rộng hơn nhằm khám phá các hoạt tính mới, làm sáng tỏ cơ chế
tác dụng cũng nhƣ mối quan hệ cấu trúc – hoạt tính của các hoạt chất. Điều này góp
phần định hƣớng cho chúng tôi khi nghiên cứu hoạt tính sinh học các loài G.
glomerulatum và loài G. hirsutum.
1.2. Giới thiệu về hai loài G. glomerulatum, G. hirsutum
1.2.1. Loài Glochidion glomerulatum
Tên khoa học : Glochidion glomerulatum (Miq.) Boerl.
Tên Việt Nam : Sóc chụm, Bọt ếch l n.
Chi : Glochidion
Họ : Euphorbiaceae
Đặc điểm thực vật: Cây bụi hoặc cây gỗ nhỏ. Lá có phiến bầu dục, dài 8 –
9 cm, rộng 2,7 – 5,5 cm, hơi không cân, chóp hơi thon; gân bên 2 đôi, mặt trên đen,
mặt dƣới nâu đen; cuống lá dài 7 – 8 cm. Cụm hoa ở nách lá có rất nhiều hoa cái và
1 – 2 hoa đực; cuống hoa dài 1 cm. Hoa đực có 3 nhị. Hoa cái có 6 lá đài, bầu có
lông cứng, vòi nhụy hình ch y. Quả nang dẹp, rộng 4 mm, chia 5 mảnh. Hạt bóng,
màu đỏ nâu, to 3 mm [2].
Phân bố và sinh thái: Ấn Độ, các nƣớc Đông Nam Á nhƣ Thái Lan,
Malaysia, Indonesia, Myanma và Việt Nam. Ở nƣớc ta, cây sóc chụm có ở Vĩnh
Phúc và một số tỉnh phía bắc [2].
Công dụng: D ng vỏ nạo sạch hòa với nƣớc uống chữa lỵ [2].
1.2.2. Loài Glochidion hirsutum
Tên khoa học : Glochidion hirsutum (Roxb.) Voigt.
Tên Việt Nam : Sóc lông.
Chi : Glochidion
Họ : Euphorbiaceae
Đặc điểm thực vật: Cây bụi hay cây gỗ, cao 1 – 5m, có thể tới 10 – 12 m, nhánh có
cạnh và có lông dày màu vàng. Lá xếp 2 dãy, phiến mỏng hình trứng hay hình trứng
thuôn; lá dài 7 – 15 cm, rộng 4 – 7cm, đầu tù, gốc không cân dạng tim, mặt trên có
lông mềm ngắn trên gân, mặt dƣới thƣờng có màu trắng tro, phủ đầy lông mịn ngắn;
cuống lá dài 5 – 7 mm; lá kèm 1,5 – 2 mm. Cụm hoa tán ngắn và nhỏ, mọc ở nách
32
lá, cuống chung dài 5 – 7 mm hoặc rất ngắn. Hoa đực có 6 lá đài, 5 – 8 nhị. Hoa cái
có 6 lá đài; bầu hình cầu, có 5 – 6 ô, có lông; vòi nhụy hình trụ nhọn đầu lớn gần
bằng bầu, quả nang hình cầu dẹp, đƣờng kính 5 – 10 mm, nứt thành 5 – 6 mảnh; hạt
màu đỏ, nhẵn [2].
Phân bố và sinh thái: Ấn độ, Trung Quốc, khu vực Đông Dƣơng. Ở Việt
Nam cây sóc lông phân bố khá phổ biến từ Yên Bái vào tới Lâm Đồng [2].
Công dụng: Tiêu viêm, giải độc, chỉ khái, thu liễm, ở Vân Nam (Trung
Quốc) d ng trị ho, đòn ngã.
1.2.3. Tình hình nghiên cứu về hai loài G. glomerulatum, G. hirsutum trên thế
giới và ở Việt Nam
Hiện nay, ở Việt Nam chƣa có công trình nào công bố thành phần hóa học
cũng nhƣ hoạt tính sinh học từ các loài G. glomerulatum và G. hirsutum. Trên thế
giới đến nay chƣa có công bố nào về thành phần hóa học và hoạt tính sinh học của
loài G. glomerulatum. Tra cứu trên Scifinder đến năm 2016, các nghiên cứu về loài
G. hirsutum cũng rất ít, chỉ có hai công trình của c ng một tác giả [22, 23] công bố
về thành phần hóa học và chƣa có công trình nào công bố về hoạt tính sinh học của
loài này.
Nghiên cứu về thành phần hóa học:
Năm 2007, Yang và cộng sự thông báo đã phân lập đƣợc 13 hợp chất từ thân và lá
cây của loài G. hirsutum, trong đó có hai hợp chất ankenyl glycoside là n-butyl--
D-fructofuranoside (1) và n-butyl-β-D-fructofuranoside (2); bảy hợp chất flavonoid
là: isovitexin (18), isovitexin 7-O-xyloside (19), 3-O-(3-methylgalloyl) catechin
(31), 3-O-(3-methylgalloyl) gallocatechin (32), 3-O-galloylgallocatechin (33),
gallocatechin (34), catechin (35); ba hợp chất phenolic là decoumaroylibotanolide
(65), 4-O-ethylgallic acid (62) và 3-O-methylgallic acid (67); hợp chất thứ 13 là
bergenin (148). Theo thông báo của nhóm Yang và cộng sự, 13 chất ở trên lần đầu
tiên đƣợc phân lập từ loài G. hirsutum [22, 23].
Nghiên cứu về hoạt tính sinh học:
Năm 2011, một công bố nghiên cứu của nhóm tác giả Phan Văn Kiệm (Viện
Khoa học và Công nghệ Việt Nam), bằng phƣơng pháp ORAC (Oxygen Radical
Absorbance Capacity) đã thử nghiệm về tiềm năng chống oxi hóa của hợp chất
33
isovitexin (18) (một chất có trong thành phần của loài G. hirsutum) và kết quả cho
thấy hợp chất 18 với nồng độ 1M đã thu dọn gốc tự do đến 60%, ở nồng độ 2 M
thu dọn gốc tự do tới 83% [58].
Hợp chất bergenin (148) đƣợc tách ra từ loài G. hirsutum [23] đã đƣợc xác
định hoạt tính chống oxi hóa trong thử nghiệm in vitro theo phƣơng pháp thu dọn
gốc tự do (DPPH) cho kết quả ức chế đến 81,8% [59].
Năm 2003, nhóm tác giả Vuotto Maria Luisa đã công bố về vai trò của hợp
chất catechin (35) (một thành phần đƣợc phân lập từ loài G. hirsutum [22]) khi cho
thêm lƣợng chất 35 vào mẫu thí nghiệm nó có tác dụng kích thích dự báo điều biến
bạch cầu của thuốc, ứng dụng để điều trị cho mạch và các bệnh do viêm [65].
Nhƣ vậy đến nay, các công trình nghiên cứu về thành phần hóa học và hoạt
tính sinh học các loài G. glomerulatum và G. hirsutum vẫn cón rất ít. Vì vậy, nghiên
cứu thành phần hóa học và hoạt tính sinh học sẽ góp phần làm sáng tỏ thêm thành
phần hóa học cũng nhƣ các kinh nghiệm sử dụng cây thuốc này trong dân gian để
định hƣớng cho những nghiên cứu ứng dụng tiếp theo.
34
CHƢƠNG 2. THỰC NGHIỆM VÀ KẾT QUẢ
2.1. Đối tƣợng nghiên cứu
2.1.1. Loài Glochidion glomerulatum
Mẫu thực vật, có lá, cành và quả của loài Glochidion glomerulatum (Miq.)
Boerl (cây sóc chụm, cây bọt ếch l n) đƣợc thu hái vào tháng 09 năm 2012 tại Phúc
Yên, Vĩnh Phúc. Tên khoa học đƣợc xác định bởi TS. Nguyễn Thế Cƣờng, Viện
Sinh thái và Tài nguyên Sinh vật. Mẫu tiêu bản số GG1209 đƣợc lƣu tại Viện Hóa
sinh biển, Viện Hàn lâm Khoa học và Công nghệ Việt Nam.
Hình 2.1. Mẫu thực vật loài Glochidion glomerulatum (Miq.) Boerl
2.1.2. Loài Glochidion hirsutum
Hình 2.2. Mẫu thực vật loài Glochidion hirsutum (Roxb.) Voigt
Mẫu thực vật, có lá, cành và quả của loài Glochidion hirsutum (Roxb.) Voigt
(cây sóc lông) đƣợc thu hái vào tháng 12 năm 2012 tại Sơn Động, Bắc Giang. Tên
khoa học đƣợc xác định bởi TS. Nguyễn Thế Cƣờng, Viện Sinh thái và Tài nguyên
Thành phần hóa học và hoạt tính gây độc tế bào của loài Sóc, HAY
Thành phần hóa học và hoạt tính gây độc tế bào của loài Sóc, HAY
Thành phần hóa học và hoạt tính gây độc tế bào của loài Sóc, HAY
Thành phần hóa học và hoạt tính gây độc tế bào của loài Sóc, HAY
Thành phần hóa học và hoạt tính gây độc tế bào của loài Sóc, HAY
Thành phần hóa học và hoạt tính gây độc tế bào của loài Sóc, HAY
Thành phần hóa học và hoạt tính gây độc tế bào của loài Sóc, HAY
Thành phần hóa học và hoạt tính gây độc tế bào của loài Sóc, HAY
Thành phần hóa học và hoạt tính gây độc tế bào của loài Sóc, HAY
Thành phần hóa học và hoạt tính gây độc tế bào của loài Sóc, HAY
Thành phần hóa học và hoạt tính gây độc tế bào của loài Sóc, HAY
Thành phần hóa học và hoạt tính gây độc tế bào của loài Sóc, HAY
Thành phần hóa học và hoạt tính gây độc tế bào của loài Sóc, HAY
Thành phần hóa học và hoạt tính gây độc tế bào của loài Sóc, HAY
Thành phần hóa học và hoạt tính gây độc tế bào của loài Sóc, HAY
Thành phần hóa học và hoạt tính gây độc tế bào của loài Sóc, HAY
Thành phần hóa học và hoạt tính gây độc tế bào của loài Sóc, HAY
Thành phần hóa học và hoạt tính gây độc tế bào của loài Sóc, HAY
Thành phần hóa học và hoạt tính gây độc tế bào của loài Sóc, HAY
Thành phần hóa học và hoạt tính gây độc tế bào của loài Sóc, HAY
Thành phần hóa học và hoạt tính gây độc tế bào của loài Sóc, HAY
Thành phần hóa học và hoạt tính gây độc tế bào của loài Sóc, HAY
Thành phần hóa học và hoạt tính gây độc tế bào của loài Sóc, HAY
Thành phần hóa học và hoạt tính gây độc tế bào của loài Sóc, HAY
Thành phần hóa học và hoạt tính gây độc tế bào của loài Sóc, HAY
Thành phần hóa học và hoạt tính gây độc tế bào của loài Sóc, HAY
Thành phần hóa học và hoạt tính gây độc tế bào của loài Sóc, HAY
Thành phần hóa học và hoạt tính gây độc tế bào của loài Sóc, HAY
Thành phần hóa học và hoạt tính gây độc tế bào của loài Sóc, HAY
Thành phần hóa học và hoạt tính gây độc tế bào của loài Sóc, HAY
Thành phần hóa học và hoạt tính gây độc tế bào của loài Sóc, HAY
Thành phần hóa học và hoạt tính gây độc tế bào của loài Sóc, HAY
Thành phần hóa học và hoạt tính gây độc tế bào của loài Sóc, HAY
Thành phần hóa học và hoạt tính gây độc tế bào của loài Sóc, HAY
Thành phần hóa học và hoạt tính gây độc tế bào của loài Sóc, HAY
Thành phần hóa học và hoạt tính gây độc tế bào của loài Sóc, HAY
Thành phần hóa học và hoạt tính gây độc tế bào của loài Sóc, HAY
Thành phần hóa học và hoạt tính gây độc tế bào của loài Sóc, HAY
Thành phần hóa học và hoạt tính gây độc tế bào của loài Sóc, HAY
Thành phần hóa học và hoạt tính gây độc tế bào của loài Sóc, HAY
Thành phần hóa học và hoạt tính gây độc tế bào của loài Sóc, HAY
Thành phần hóa học và hoạt tính gây độc tế bào của loài Sóc, HAY
Thành phần hóa học và hoạt tính gây độc tế bào của loài Sóc, HAY
Thành phần hóa học và hoạt tính gây độc tế bào của loài Sóc, HAY
Thành phần hóa học và hoạt tính gây độc tế bào của loài Sóc, HAY
Thành phần hóa học và hoạt tính gây độc tế bào của loài Sóc, HAY
Thành phần hóa học và hoạt tính gây độc tế bào của loài Sóc, HAY
Thành phần hóa học và hoạt tính gây độc tế bào của loài Sóc, HAY
Thành phần hóa học và hoạt tính gây độc tế bào của loài Sóc, HAY
Thành phần hóa học và hoạt tính gây độc tế bào của loài Sóc, HAY
Thành phần hóa học và hoạt tính gây độc tế bào của loài Sóc, HAY
Thành phần hóa học và hoạt tính gây độc tế bào của loài Sóc, HAY
Thành phần hóa học và hoạt tính gây độc tế bào của loài Sóc, HAY
Thành phần hóa học và hoạt tính gây độc tế bào của loài Sóc, HAY
Thành phần hóa học và hoạt tính gây độc tế bào của loài Sóc, HAY
Thành phần hóa học và hoạt tính gây độc tế bào của loài Sóc, HAY
Thành phần hóa học và hoạt tính gây độc tế bào của loài Sóc, HAY
Thành phần hóa học và hoạt tính gây độc tế bào của loài Sóc, HAY
Thành phần hóa học và hoạt tính gây độc tế bào của loài Sóc, HAY
Thành phần hóa học và hoạt tính gây độc tế bào của loài Sóc, HAY
Thành phần hóa học và hoạt tính gây độc tế bào của loài Sóc, HAY
Thành phần hóa học và hoạt tính gây độc tế bào của loài Sóc, HAY
Thành phần hóa học và hoạt tính gây độc tế bào của loài Sóc, HAY
Thành phần hóa học và hoạt tính gây độc tế bào của loài Sóc, HAY
Thành phần hóa học và hoạt tính gây độc tế bào của loài Sóc, HAY
Thành phần hóa học và hoạt tính gây độc tế bào của loài Sóc, HAY
Thành phần hóa học và hoạt tính gây độc tế bào của loài Sóc, HAY
Thành phần hóa học và hoạt tính gây độc tế bào của loài Sóc, HAY
Thành phần hóa học và hoạt tính gây độc tế bào của loài Sóc, HAY
Thành phần hóa học và hoạt tính gây độc tế bào của loài Sóc, HAY
Thành phần hóa học và hoạt tính gây độc tế bào của loài Sóc, HAY
Thành phần hóa học và hoạt tính gây độc tế bào của loài Sóc, HAY
Thành phần hóa học và hoạt tính gây độc tế bào của loài Sóc, HAY
Thành phần hóa học và hoạt tính gây độc tế bào của loài Sóc, HAY
Thành phần hóa học và hoạt tính gây độc tế bào của loài Sóc, HAY
Thành phần hóa học và hoạt tính gây độc tế bào của loài Sóc, HAY
Thành phần hóa học và hoạt tính gây độc tế bào của loài Sóc, HAY
Thành phần hóa học và hoạt tính gây độc tế bào của loài Sóc, HAY
Thành phần hóa học và hoạt tính gây độc tế bào của loài Sóc, HAY
Thành phần hóa học và hoạt tính gây độc tế bào của loài Sóc, HAY
Thành phần hóa học và hoạt tính gây độc tế bào của loài Sóc, HAY
Thành phần hóa học và hoạt tính gây độc tế bào của loài Sóc, HAY
Thành phần hóa học và hoạt tính gây độc tế bào của loài Sóc, HAY
Thành phần hóa học và hoạt tính gây độc tế bào của loài Sóc, HAY
Thành phần hóa học và hoạt tính gây độc tế bào của loài Sóc, HAY
Thành phần hóa học và hoạt tính gây độc tế bào của loài Sóc, HAY
Thành phần hóa học và hoạt tính gây độc tế bào của loài Sóc, HAY
Thành phần hóa học và hoạt tính gây độc tế bào của loài Sóc, HAY
Thành phần hóa học và hoạt tính gây độc tế bào của loài Sóc, HAY
Thành phần hóa học và hoạt tính gây độc tế bào của loài Sóc, HAY
Thành phần hóa học và hoạt tính gây độc tế bào của loài Sóc, HAY
Thành phần hóa học và hoạt tính gây độc tế bào của loài Sóc, HAY
Thành phần hóa học và hoạt tính gây độc tế bào của loài Sóc, HAY
Thành phần hóa học và hoạt tính gây độc tế bào của loài Sóc, HAY
Thành phần hóa học và hoạt tính gây độc tế bào của loài Sóc, HAY
Thành phần hóa học và hoạt tính gây độc tế bào của loài Sóc, HAY
Thành phần hóa học và hoạt tính gây độc tế bào của loài Sóc, HAY
Thành phần hóa học và hoạt tính gây độc tế bào của loài Sóc, HAY
Thành phần hóa học và hoạt tính gây độc tế bào của loài Sóc, HAY
Thành phần hóa học và hoạt tính gây độc tế bào của loài Sóc, HAY
Thành phần hóa học và hoạt tính gây độc tế bào của loài Sóc, HAY
Thành phần hóa học và hoạt tính gây độc tế bào của loài Sóc, HAY
Thành phần hóa học và hoạt tính gây độc tế bào của loài Sóc, HAY
Thành phần hóa học và hoạt tính gây độc tế bào của loài Sóc, HAY
Thành phần hóa học và hoạt tính gây độc tế bào của loài Sóc, HAY
Thành phần hóa học và hoạt tính gây độc tế bào của loài Sóc, HAY
Thành phần hóa học và hoạt tính gây độc tế bào của loài Sóc, HAY
Thành phần hóa học và hoạt tính gây độc tế bào của loài Sóc, HAY
Thành phần hóa học và hoạt tính gây độc tế bào của loài Sóc, HAY
Thành phần hóa học và hoạt tính gây độc tế bào của loài Sóc, HAY
Thành phần hóa học và hoạt tính gây độc tế bào của loài Sóc, HAY
Thành phần hóa học và hoạt tính gây độc tế bào của loài Sóc, HAY
Thành phần hóa học và hoạt tính gây độc tế bào của loài Sóc, HAY
Thành phần hóa học và hoạt tính gây độc tế bào của loài Sóc, HAY
Thành phần hóa học và hoạt tính gây độc tế bào của loài Sóc, HAY
Thành phần hóa học và hoạt tính gây độc tế bào của loài Sóc, HAY
Thành phần hóa học và hoạt tính gây độc tế bào của loài Sóc, HAY
Thành phần hóa học và hoạt tính gây độc tế bào của loài Sóc, HAY
Thành phần hóa học và hoạt tính gây độc tế bào của loài Sóc, HAY
Thành phần hóa học và hoạt tính gây độc tế bào của loài Sóc, HAY
Thành phần hóa học và hoạt tính gây độc tế bào của loài Sóc, HAY
Thành phần hóa học và hoạt tính gây độc tế bào của loài Sóc, HAY
Thành phần hóa học và hoạt tính gây độc tế bào của loài Sóc, HAY
Thành phần hóa học và hoạt tính gây độc tế bào của loài Sóc, HAY
Thành phần hóa học và hoạt tính gây độc tế bào của loài Sóc, HAY
Thành phần hóa học và hoạt tính gây độc tế bào của loài Sóc, HAY
Thành phần hóa học và hoạt tính gây độc tế bào của loài Sóc, HAY
Thành phần hóa học và hoạt tính gây độc tế bào của loài Sóc, HAY
Thành phần hóa học và hoạt tính gây độc tế bào của loài Sóc, HAY
Thành phần hóa học và hoạt tính gây độc tế bào của loài Sóc, HAY
Thành phần hóa học và hoạt tính gây độc tế bào của loài Sóc, HAY
Thành phần hóa học và hoạt tính gây độc tế bào của loài Sóc, HAY
Thành phần hóa học và hoạt tính gây độc tế bào của loài Sóc, HAY
Thành phần hóa học và hoạt tính gây độc tế bào của loài Sóc, HAY
Thành phần hóa học và hoạt tính gây độc tế bào của loài Sóc, HAY
Thành phần hóa học và hoạt tính gây độc tế bào của loài Sóc, HAY
Thành phần hóa học và hoạt tính gây độc tế bào của loài Sóc, HAY
Thành phần hóa học và hoạt tính gây độc tế bào của loài Sóc, HAY
Thành phần hóa học và hoạt tính gây độc tế bào của loài Sóc, HAY
Thành phần hóa học và hoạt tính gây độc tế bào của loài Sóc, HAY
Thành phần hóa học và hoạt tính gây độc tế bào của loài Sóc, HAY
Thành phần hóa học và hoạt tính gây độc tế bào của loài Sóc, HAY
Thành phần hóa học và hoạt tính gây độc tế bào của loài Sóc, HAY
Thành phần hóa học và hoạt tính gây độc tế bào của loài Sóc, HAY
Thành phần hóa học và hoạt tính gây độc tế bào của loài Sóc, HAY
Thành phần hóa học và hoạt tính gây độc tế bào của loài Sóc, HAY
Thành phần hóa học và hoạt tính gây độc tế bào của loài Sóc, HAY
Thành phần hóa học và hoạt tính gây độc tế bào của loài Sóc, HAY
Thành phần hóa học và hoạt tính gây độc tế bào của loài Sóc, HAY
Thành phần hóa học và hoạt tính gây độc tế bào của loài Sóc, HAY
Thành phần hóa học và hoạt tính gây độc tế bào của loài Sóc, HAY
Thành phần hóa học và hoạt tính gây độc tế bào của loài Sóc, HAY
Thành phần hóa học và hoạt tính gây độc tế bào của loài Sóc, HAY
Thành phần hóa học và hoạt tính gây độc tế bào của loài Sóc, HAY
Thành phần hóa học và hoạt tính gây độc tế bào của loài Sóc, HAY
Thành phần hóa học và hoạt tính gây độc tế bào của loài Sóc, HAY
Thành phần hóa học và hoạt tính gây độc tế bào của loài Sóc, HAY
Thành phần hóa học và hoạt tính gây độc tế bào của loài Sóc, HAY
Thành phần hóa học và hoạt tính gây độc tế bào của loài Sóc, HAY
Thành phần hóa học và hoạt tính gây độc tế bào của loài Sóc, HAY
Thành phần hóa học và hoạt tính gây độc tế bào của loài Sóc, HAY
Thành phần hóa học và hoạt tính gây độc tế bào của loài Sóc, HAY
Thành phần hóa học và hoạt tính gây độc tế bào của loài Sóc, HAY
Thành phần hóa học và hoạt tính gây độc tế bào của loài Sóc, HAY
Thành phần hóa học và hoạt tính gây độc tế bào của loài Sóc, HAY
Thành phần hóa học và hoạt tính gây độc tế bào của loài Sóc, HAY
Thành phần hóa học và hoạt tính gây độc tế bào của loài Sóc, HAY
Thành phần hóa học và hoạt tính gây độc tế bào của loài Sóc, HAY
Thành phần hóa học và hoạt tính gây độc tế bào của loài Sóc, HAY
Thành phần hóa học và hoạt tính gây độc tế bào của loài Sóc, HAY
Thành phần hóa học và hoạt tính gây độc tế bào của loài Sóc, HAY
Thành phần hóa học và hoạt tính gây độc tế bào của loài Sóc, HAY
Thành phần hóa học và hoạt tính gây độc tế bào của loài Sóc, HAY
Thành phần hóa học và hoạt tính gây độc tế bào của loài Sóc, HAY
Thành phần hóa học và hoạt tính gây độc tế bào của loài Sóc, HAY
Thành phần hóa học và hoạt tính gây độc tế bào của loài Sóc, HAY
Thành phần hóa học và hoạt tính gây độc tế bào của loài Sóc, HAY
Thành phần hóa học và hoạt tính gây độc tế bào của loài Sóc, HAY
Thành phần hóa học và hoạt tính gây độc tế bào của loài Sóc, HAY
Thành phần hóa học và hoạt tính gây độc tế bào của loài Sóc, HAY
Thành phần hóa học và hoạt tính gây độc tế bào của loài Sóc, HAY
Thành phần hóa học và hoạt tính gây độc tế bào của loài Sóc, HAY
Thành phần hóa học và hoạt tính gây độc tế bào của loài Sóc, HAY
Thành phần hóa học và hoạt tính gây độc tế bào của loài Sóc, HAY
Thành phần hóa học và hoạt tính gây độc tế bào của loài Sóc, HAY
Thành phần hóa học và hoạt tính gây độc tế bào của loài Sóc, HAY
Thành phần hóa học và hoạt tính gây độc tế bào của loài Sóc, HAY
Thành phần hóa học và hoạt tính gây độc tế bào của loài Sóc, HAY
Thành phần hóa học và hoạt tính gây độc tế bào của loài Sóc, HAY
Thành phần hóa học và hoạt tính gây độc tế bào của loài Sóc, HAY
Thành phần hóa học và hoạt tính gây độc tế bào của loài Sóc, HAY
Thành phần hóa học và hoạt tính gây độc tế bào của loài Sóc, HAY
Thành phần hóa học và hoạt tính gây độc tế bào của loài Sóc, HAY
Thành phần hóa học và hoạt tính gây độc tế bào của loài Sóc, HAY
Thành phần hóa học và hoạt tính gây độc tế bào của loài Sóc, HAY
Thành phần hóa học và hoạt tính gây độc tế bào của loài Sóc, HAY
Thành phần hóa học và hoạt tính gây độc tế bào của loài Sóc, HAY
Thành phần hóa học và hoạt tính gây độc tế bào của loài Sóc, HAY
Thành phần hóa học và hoạt tính gây độc tế bào của loài Sóc, HAY
Thành phần hóa học và hoạt tính gây độc tế bào của loài Sóc, HAY
Thành phần hóa học và hoạt tính gây độc tế bào của loài Sóc, HAY

More Related Content

What's hot

Bài giảng chương 3 xử lý mẫu
Bài giảng chương 3 xử lý mẫuBài giảng chương 3 xử lý mẫu
Bài giảng chương 3 xử lý mẫu
Nhat Tam Nhat Tam
 

What's hot (20)

Luận án: Thành phần và hoạt tính sinh học loài Tacca vietnamensis
Luận án: Thành phần và hoạt tính sinh học loài Tacca vietnamensisLuận án: Thành phần và hoạt tính sinh học loài Tacca vietnamensis
Luận án: Thành phần và hoạt tính sinh học loài Tacca vietnamensis
 
đáNh giá hiện trạng nước thải làng nghề sản xuất miến dong làng so xã tân hòa...
đáNh giá hiện trạng nước thải làng nghề sản xuất miến dong làng so xã tân hòa...đáNh giá hiện trạng nước thải làng nghề sản xuất miến dong làng so xã tân hòa...
đáNh giá hiện trạng nước thải làng nghề sản xuất miến dong làng so xã tân hòa...
 
Dược điển việt nam iv 2009 (1)
Dược điển việt nam iv 2009 (1)Dược điển việt nam iv 2009 (1)
Dược điển việt nam iv 2009 (1)
 
Đề tài: Tiêu chuẩn kiểm nghiệm nguyên liệu cao chiết từ Dâu tằm
Đề tài: Tiêu chuẩn kiểm nghiệm nguyên liệu cao chiết từ Dâu tằmĐề tài: Tiêu chuẩn kiểm nghiệm nguyên liệu cao chiết từ Dâu tằm
Đề tài: Tiêu chuẩn kiểm nghiệm nguyên liệu cao chiết từ Dâu tằm
 
So tay pha che hoa chat
So tay pha che hoa chatSo tay pha che hoa chat
So tay pha che hoa chat
 
Báo cáo hóa sinh
Báo cáo hóa sinhBáo cáo hóa sinh
Báo cáo hóa sinh
 
Đề tài: Hoạt tính kháng khuẩn từ dịch chiết của củ cải trắng, HAY
Đề tài: Hoạt tính kháng khuẩn từ dịch chiết của củ cải trắng, HAYĐề tài: Hoạt tính kháng khuẩn từ dịch chiết của củ cải trắng, HAY
Đề tài: Hoạt tính kháng khuẩn từ dịch chiết của củ cải trắng, HAY
 
Nghiên cứu bảo quản thanh long ruột trắng sau thu hoạch bằng màng gelatin kết...
Nghiên cứu bảo quản thanh long ruột trắng sau thu hoạch bằng màng gelatin kết...Nghiên cứu bảo quản thanh long ruột trắng sau thu hoạch bằng màng gelatin kết...
Nghiên cứu bảo quản thanh long ruột trắng sau thu hoạch bằng màng gelatin kết...
 
Tham dinh phuong_phap_9426
Tham dinh phuong_phap_9426Tham dinh phuong_phap_9426
Tham dinh phuong_phap_9426
 
Bài giảng chương 3 xử lý mẫu
Bài giảng chương 3 xử lý mẫuBài giảng chương 3 xử lý mẫu
Bài giảng chương 3 xử lý mẫu
 
Quang pho hong ngoai
Quang pho hong ngoaiQuang pho hong ngoai
Quang pho hong ngoai
 
Đề tài: Thẩm định quy trình định lượng meloxicam bằng UV – Vis
Đề tài: Thẩm định quy trình định lượng meloxicam bằng UV – VisĐề tài: Thẩm định quy trình định lượng meloxicam bằng UV – Vis
Đề tài: Thẩm định quy trình định lượng meloxicam bằng UV – Vis
 
Báo cáo thực tập (2)
Báo cáo thực tập (2)Báo cáo thực tập (2)
Báo cáo thực tập (2)
 
Sac ky long hieu nang cao hplc
Sac ky long hieu nang cao hplcSac ky long hieu nang cao hplc
Sac ky long hieu nang cao hplc
 
Anthranoid va duoc lieu chua anthranoid
Anthranoid va duoc lieu chua anthranoidAnthranoid va duoc lieu chua anthranoid
Anthranoid va duoc lieu chua anthranoid
 
Phan tich sac ky chuong 3 sac ky long hieu nang cao hplc
Phan tich sac ky chuong 3 sac ky long hieu nang cao hplcPhan tich sac ky chuong 3 sac ky long hieu nang cao hplc
Phan tich sac ky chuong 3 sac ky long hieu nang cao hplc
 
Luận văn: Thực trạng tiêu thụ kháng sinh tại bệnh viện đa khoa, 9đ
Luận văn: Thực trạng tiêu thụ kháng sinh tại bệnh viện đa khoa, 9đLuận văn: Thực trạng tiêu thụ kháng sinh tại bệnh viện đa khoa, 9đ
Luận văn: Thực trạng tiêu thụ kháng sinh tại bệnh viện đa khoa, 9đ
 
Sxttdl
SxttdlSxttdl
Sxttdl
 
HPLC - MS
HPLC - MSHPLC - MS
HPLC - MS
 
Nghiên cứu trích ly thành phần flavonoid từ lá củ đậu và thử nghiệm độc tính ...
Nghiên cứu trích ly thành phần flavonoid từ lá củ đậu và thử nghiệm độc tính ...Nghiên cứu trích ly thành phần flavonoid từ lá củ đậu và thử nghiệm độc tính ...
Nghiên cứu trích ly thành phần flavonoid từ lá củ đậu và thử nghiệm độc tính ...
 

Similar to Thành phần hóa học và hoạt tính gây độc tế bào của loài Sóc, HAY

Similar to Thành phần hóa học và hoạt tính gây độc tế bào của loài Sóc, HAY (20)

Luận án: Tính chất hấp phụ chất hữu cơ độc hại trong nước của cacbon
Luận án: Tính chất hấp phụ chất hữu cơ độc hại trong nước của cacbonLuận án: Tính chất hấp phụ chất hữu cơ độc hại trong nước của cacbon
Luận án: Tính chất hấp phụ chất hữu cơ độc hại trong nước của cacbon
 
Hoạt tính kháng sinh, gây độc tế bào của chủng xạ khuẩn Streptomyces
Hoạt tính kháng sinh, gây độc tế bào của chủng xạ khuẩn StreptomycesHoạt tính kháng sinh, gây độc tế bào của chủng xạ khuẩn Streptomyces
Hoạt tính kháng sinh, gây độc tế bào của chủng xạ khuẩn Streptomyces
 
Luận án: Cấu trúc và chức năng cảnh quan lưu vực sông Mã, HAY
Luận án: Cấu trúc và chức năng cảnh quan lưu vực sông Mã, HAYLuận án: Cấu trúc và chức năng cảnh quan lưu vực sông Mã, HAY
Luận án: Cấu trúc và chức năng cảnh quan lưu vực sông Mã, HAY
 
Luận án: Nghiên cứu sinh thái cảnh quan tỉnh Sơn La, HAY
Luận án: Nghiên cứu sinh thái cảnh quan tỉnh Sơn La, HAYLuận án: Nghiên cứu sinh thái cảnh quan tỉnh Sơn La, HAY
Luận án: Nghiên cứu sinh thái cảnh quan tỉnh Sơn La, HAY
 
Luận án: Chế tạo lớp phủ hydroxyapatit tương thích trên nền titan
Luận án: Chế tạo lớp phủ hydroxyapatit tương thích trên nền titanLuận án: Chế tạo lớp phủ hydroxyapatit tương thích trên nền titan
Luận án: Chế tạo lớp phủ hydroxyapatit tương thích trên nền titan
 
Luận án: Thành phần loài và phân bố của giáp xác nước ngọt, HAY
Luận án: Thành phần loài và phân bố của giáp xác nước ngọt, HAYLuận án: Thành phần loài và phân bố của giáp xác nước ngọt, HAY
Luận án: Thành phần loài và phân bố của giáp xác nước ngọt, HAY
 
Quy trình phân tích metyl thủy ngân trong các mẫu sinh học và môi trường - Gử...
Quy trình phân tích metyl thủy ngân trong các mẫu sinh học và môi trường - Gử...Quy trình phân tích metyl thủy ngân trong các mẫu sinh học và môi trường - Gử...
Quy trình phân tích metyl thủy ngân trong các mẫu sinh học và môi trường - Gử...
 
Luận án: Tổng hợp hydrotalxit mang ức chế ăn mòn, HAY
Luận án: Tổng hợp hydrotalxit mang ức chế ăn mòn, HAYLuận án: Tổng hợp hydrotalxit mang ức chế ăn mòn, HAY
Luận án: Tổng hợp hydrotalxit mang ức chế ăn mòn, HAY
 
Luận án: Tổng hợp hoạt tính gây độc tế bào của hợp chất quinazolin - Gửi miễn...
Luận án: Tổng hợp hoạt tính gây độc tế bào của hợp chất quinazolin - Gửi miễn...Luận án: Tổng hợp hoạt tính gây độc tế bào của hợp chất quinazolin - Gửi miễn...
Luận án: Tổng hợp hoạt tính gây độc tế bào của hợp chất quinazolin - Gửi miễn...
 
Luận án: Hoạt tính sinh học của hợp chất từ vi nấm biển phân lập - Gửi miễn p...
Luận án: Hoạt tính sinh học của hợp chất từ vi nấm biển phân lập - Gửi miễn p...Luận án: Hoạt tính sinh học của hợp chất từ vi nấm biển phân lập - Gửi miễn p...
Luận án: Hoạt tính sinh học của hợp chất từ vi nấm biển phân lập - Gửi miễn p...
 
Hiệu quả tác động của hệ nano đa chức năng lên tế bào ung thư
Hiệu quả tác động của hệ nano đa chức năng lên tế bào ung thưHiệu quả tác động của hệ nano đa chức năng lên tế bào ung thư
Hiệu quả tác động của hệ nano đa chức năng lên tế bào ung thư
 
Luan van thac si kinh te (25)
Luan van thac si kinh te (25)Luan van thac si kinh te (25)
Luan van thac si kinh te (25)
 
Nghiên cứu làm sạch CO2 từ khí thải đốt than bằng kĩ thuật Xúc tác
Nghiên cứu làm sạch CO2 từ khí thải đốt than bằng kĩ thuật Xúc tácNghiên cứu làm sạch CO2 từ khí thải đốt than bằng kĩ thuật Xúc tác
Nghiên cứu làm sạch CO2 từ khí thải đốt than bằng kĩ thuật Xúc tác
 
Làm sạch khí CO2 từ khí thải đốt than bằng xúc tác hấp phụ, HAY
Làm sạch khí CO2 từ khí thải đốt than bằng xúc tác hấp phụ, HAYLàm sạch khí CO2 từ khí thải đốt than bằng xúc tác hấp phụ, HAY
Làm sạch khí CO2 từ khí thải đốt than bằng xúc tác hấp phụ, HAY
 
Nghiên cứu ứng dụng màng chitosan nano bạc - tinh dầu nghệ trong bảo quản nhằ...
Nghiên cứu ứng dụng màng chitosan nano bạc - tinh dầu nghệ trong bảo quản nhằ...Nghiên cứu ứng dụng màng chitosan nano bạc - tinh dầu nghệ trong bảo quản nhằ...
Nghiên cứu ứng dụng màng chitosan nano bạc - tinh dầu nghệ trong bảo quản nhằ...
 
Nghiên cứu quy trình lên men chìm nấm Thượng Hoàng (Phellinus linteus).pdf
Nghiên cứu quy trình lên men chìm nấm Thượng Hoàng (Phellinus linteus).pdfNghiên cứu quy trình lên men chìm nấm Thượng Hoàng (Phellinus linteus).pdf
Nghiên cứu quy trình lên men chìm nấm Thượng Hoàng (Phellinus linteus).pdf
 
Phân loại một số loài rong biển thuộc chi Ulva (Chlorophyta) phân bố tại khu ...
Phân loại một số loài rong biển thuộc chi Ulva (Chlorophyta) phân bố tại khu ...Phân loại một số loài rong biển thuộc chi Ulva (Chlorophyta) phân bố tại khu ...
Phân loại một số loài rong biển thuộc chi Ulva (Chlorophyta) phân bố tại khu ...
 
Ảnh hưởng của chế độ tưới nước đến sinh trưởng giống lúa Khang
Ảnh hưởng của chế độ tưới nước đến sinh trưởng giống lúa KhangẢnh hưởng của chế độ tưới nước đến sinh trưởng giống lúa Khang
Ảnh hưởng của chế độ tưới nước đến sinh trưởng giống lúa Khang
 
Luận án: Biện pháp kỹ thuật đối với giống bưởi Diễn tại Thái Nguyên
Luận án: Biện pháp kỹ thuật đối với giống bưởi Diễn tại Thái NguyênLuận án: Biện pháp kỹ thuật đối với giống bưởi Diễn tại Thái Nguyên
Luận án: Biện pháp kỹ thuật đối với giống bưởi Diễn tại Thái Nguyên
 
Luận án: Nghiên cứu mưa, lũ cực hạn lưu vực sông Vu Gia Thu Bồn
Luận án: Nghiên cứu mưa, lũ cực hạn lưu vực sông Vu Gia Thu BồnLuận án: Nghiên cứu mưa, lũ cực hạn lưu vực sông Vu Gia Thu Bồn
Luận án: Nghiên cứu mưa, lũ cực hạn lưu vực sông Vu Gia Thu Bồn
 

More from Dịch Vụ Viết Bài Trọn Gói ZALO 0917193864

More from Dịch Vụ Viết Bài Trọn Gói ZALO 0917193864 (20)

Yếu Tố Tự Truyện Trong Truyện Ngắn Thạch Lam Và Thanh Tịnh.doc
Yếu Tố Tự Truyện Trong Truyện Ngắn Thạch Lam Và Thanh Tịnh.docYếu Tố Tự Truyện Trong Truyện Ngắn Thạch Lam Và Thanh Tịnh.doc
Yếu Tố Tự Truyện Trong Truyện Ngắn Thạch Lam Và Thanh Tịnh.doc
 
Từ Ngữ Biểu Thị Tâm Lí – Tình Cảm Trong Ca Dao Người Việt.doc
Từ Ngữ Biểu Thị Tâm Lí – Tình Cảm Trong Ca Dao Người Việt.docTừ Ngữ Biểu Thị Tâm Lí – Tình Cảm Trong Ca Dao Người Việt.doc
Từ Ngữ Biểu Thị Tâm Lí – Tình Cảm Trong Ca Dao Người Việt.doc
 
Quản Lý Hoạt Động Dạy Học Các Môn Khoa Học Tự Nhiên Theo Chuẩn Kiến Thức Và K...
Quản Lý Hoạt Động Dạy Học Các Môn Khoa Học Tự Nhiên Theo Chuẩn Kiến Thức Và K...Quản Lý Hoạt Động Dạy Học Các Môn Khoa Học Tự Nhiên Theo Chuẩn Kiến Thức Và K...
Quản Lý Hoạt Động Dạy Học Các Môn Khoa Học Tự Nhiên Theo Chuẩn Kiến Thức Và K...
 
Quản Lý Thu Thuế Giá Trị Gia Tăng Đối Với Doanh Nghiệp Ngoài Quốc Doanh Trên ...
Quản Lý Thu Thuế Giá Trị Gia Tăng Đối Với Doanh Nghiệp Ngoài Quốc Doanh Trên ...Quản Lý Thu Thuế Giá Trị Gia Tăng Đối Với Doanh Nghiệp Ngoài Quốc Doanh Trên ...
Quản Lý Thu Thuế Giá Trị Gia Tăng Đối Với Doanh Nghiệp Ngoài Quốc Doanh Trên ...
 
Thu Hút Nguồn Nhân Lực Trình Độ Cao Vào Các Cơ Quan Hành Chính Nhà Nước Tỉnh ...
Thu Hút Nguồn Nhân Lực Trình Độ Cao Vào Các Cơ Quan Hành Chính Nhà Nước Tỉnh ...Thu Hút Nguồn Nhân Lực Trình Độ Cao Vào Các Cơ Quan Hành Chính Nhà Nước Tỉnh ...
Thu Hút Nguồn Nhân Lực Trình Độ Cao Vào Các Cơ Quan Hành Chính Nhà Nước Tỉnh ...
 
Quản Trị Rủi Ro Tín Dụng Trong Cho Vay Doanh Nghiệp Tại Ngân Hàng Thương Mại ...
Quản Trị Rủi Ro Tín Dụng Trong Cho Vay Doanh Nghiệp Tại Ngân Hàng Thương Mại ...Quản Trị Rủi Ro Tín Dụng Trong Cho Vay Doanh Nghiệp Tại Ngân Hàng Thương Mại ...
Quản Trị Rủi Ro Tín Dụng Trong Cho Vay Doanh Nghiệp Tại Ngân Hàng Thương Mại ...
 
Vaporisation Of Single And Binary Component Droplets In Heated Flowing Gas St...
Vaporisation Of Single And Binary Component Droplets In Heated Flowing Gas St...Vaporisation Of Single And Binary Component Droplets In Heated Flowing Gas St...
Vaporisation Of Single And Binary Component Droplets In Heated Flowing Gas St...
 
Quản Lý Hoạt Động Dạy Học Các Trường Thpt Trên Địa Bàn Huyện Sơn Hà Tỉnh Quản...
Quản Lý Hoạt Động Dạy Học Các Trường Thpt Trên Địa Bàn Huyện Sơn Hà Tỉnh Quản...Quản Lý Hoạt Động Dạy Học Các Trường Thpt Trên Địa Bàn Huyện Sơn Hà Tỉnh Quản...
Quản Lý Hoạt Động Dạy Học Các Trường Thpt Trên Địa Bàn Huyện Sơn Hà Tỉnh Quản...
 
Tác Giả Hàm Ẩn Trong Tiểu Thuyết Nguyễn Việt Hà.doc
Tác Giả Hàm Ẩn Trong Tiểu Thuyết Nguyễn Việt Hà.docTác Giả Hàm Ẩn Trong Tiểu Thuyết Nguyễn Việt Hà.doc
Tác Giả Hàm Ẩn Trong Tiểu Thuyết Nguyễn Việt Hà.doc
 
Quản Trị Rủi Ro Tín Dụng Trong Cho Vay Ngắn Hạn Tại Ngân Hàng Công Thƣơng Chi...
Quản Trị Rủi Ro Tín Dụng Trong Cho Vay Ngắn Hạn Tại Ngân Hàng Công Thƣơng Chi...Quản Trị Rủi Ro Tín Dụng Trong Cho Vay Ngắn Hạn Tại Ngân Hàng Công Thƣơng Chi...
Quản Trị Rủi Ro Tín Dụng Trong Cho Vay Ngắn Hạn Tại Ngân Hàng Công Thƣơng Chi...
 
Quản Lý Nhà Nước Về Nuôi Trồng Thủy Sản Nước Ngọt Trên Địa Bàn Thành Phố Hải ...
Quản Lý Nhà Nước Về Nuôi Trồng Thủy Sản Nước Ngọt Trên Địa Bàn Thành Phố Hải ...Quản Lý Nhà Nước Về Nuôi Trồng Thủy Sản Nước Ngọt Trên Địa Bàn Thành Phố Hải ...
Quản Lý Nhà Nước Về Nuôi Trồng Thủy Sản Nước Ngọt Trên Địa Bàn Thành Phố Hải ...
 
Song Song Hóa Các Thuật Toán Trên Mạng Đồ Thị.doc
Song Song Hóa Các Thuật Toán Trên Mạng Đồ Thị.docSong Song Hóa Các Thuật Toán Trên Mạng Đồ Thị.doc
Song Song Hóa Các Thuật Toán Trên Mạng Đồ Thị.doc
 
Ứng Dụng Số Phức Trong Các Bài Toán Sơ Cấp.doc
Ứng Dụng Số Phức Trong Các Bài Toán Sơ Cấp.docỨng Dụng Số Phức Trong Các Bài Toán Sơ Cấp.doc
Ứng Dụng Số Phức Trong Các Bài Toán Sơ Cấp.doc
 
Vai Trò Của Cái Bi Trong Giáo Dục Thẩm Mỹ.doc
Vai Trò Của Cái Bi Trong Giáo Dục Thẩm Mỹ.docVai Trò Của Cái Bi Trong Giáo Dục Thẩm Mỹ.doc
Vai Trò Của Cái Bi Trong Giáo Dục Thẩm Mỹ.doc
 
Quản Lý Hoạt Động Giáo Dục Ngoài Giờ Lên Lớp Ở Các Trường Thcs Huyện Chư Păh ...
Quản Lý Hoạt Động Giáo Dục Ngoài Giờ Lên Lớp Ở Các Trường Thcs Huyện Chư Păh ...Quản Lý Hoạt Động Giáo Dục Ngoài Giờ Lên Lớp Ở Các Trường Thcs Huyện Chư Păh ...
Quản Lý Hoạt Động Giáo Dục Ngoài Giờ Lên Lớp Ở Các Trường Thcs Huyện Chư Păh ...
 
Thu Hút Vốn Đầu Tư Vào Lĩnh Vực Nông Nghiệp Trên Địa Bàn Tỉnh Gia Lai.doc
Thu Hút Vốn Đầu Tư Vào Lĩnh Vực Nông Nghiệp Trên Địa Bàn Tỉnh Gia Lai.docThu Hút Vốn Đầu Tư Vào Lĩnh Vực Nông Nghiệp Trên Địa Bàn Tỉnh Gia Lai.doc
Thu Hút Vốn Đầu Tư Vào Lĩnh Vực Nông Nghiệp Trên Địa Bàn Tỉnh Gia Lai.doc
 
Quản Lý Hoạt Động Dạy Học Ngoại Ngữ Tại Các Trung Tâm Ngoại Ngữ - Tin Học Trê...
Quản Lý Hoạt Động Dạy Học Ngoại Ngữ Tại Các Trung Tâm Ngoại Ngữ - Tin Học Trê...Quản Lý Hoạt Động Dạy Học Ngoại Ngữ Tại Các Trung Tâm Ngoại Ngữ - Tin Học Trê...
Quản Lý Hoạt Động Dạy Học Ngoại Ngữ Tại Các Trung Tâm Ngoại Ngữ - Tin Học Trê...
 
Quản Trị Rủi Ro Tín Dụng Trong Cho Vay Doanh Nghiệp Tại Ngân Hàng Thƣơng Mại ...
Quản Trị Rủi Ro Tín Dụng Trong Cho Vay Doanh Nghiệp Tại Ngân Hàng Thƣơng Mại ...Quản Trị Rủi Ro Tín Dụng Trong Cho Vay Doanh Nghiệp Tại Ngân Hàng Thƣơng Mại ...
Quản Trị Rủi Ro Tín Dụng Trong Cho Vay Doanh Nghiệp Tại Ngân Hàng Thƣơng Mại ...
 
Tạo Việc Làm Cho Thanh Niên Trên Địa Bàn Quận Thanh Khê, Thành Phố Đà Nẵng.doc
Tạo Việc Làm Cho Thanh Niên Trên Địa Bàn Quận Thanh Khê, Thành Phố Đà Nẵng.docTạo Việc Làm Cho Thanh Niên Trên Địa Bàn Quận Thanh Khê, Thành Phố Đà Nẵng.doc
Tạo Việc Làm Cho Thanh Niên Trên Địa Bàn Quận Thanh Khê, Thành Phố Đà Nẵng.doc
 
Quản Trị Rủi Ro Tín Dụng Trong Cho Vay Trung Và Dài Hạn Tại Ngân Hàng Thương ...
Quản Trị Rủi Ro Tín Dụng Trong Cho Vay Trung Và Dài Hạn Tại Ngân Hàng Thương ...Quản Trị Rủi Ro Tín Dụng Trong Cho Vay Trung Và Dài Hạn Tại Ngân Hàng Thương ...
Quản Trị Rủi Ro Tín Dụng Trong Cho Vay Trung Và Dài Hạn Tại Ngân Hàng Thương ...
 

Recently uploaded

Bài tập nhóm Kỹ Năng Gỉai Quyết Tranh Chấp Lao Động (1).pptx
Bài tập nhóm Kỹ Năng Gỉai Quyết Tranh Chấp Lao Động (1).pptxBài tập nhóm Kỹ Năng Gỉai Quyết Tranh Chấp Lao Động (1).pptx
Bài tập nhóm Kỹ Năng Gỉai Quyết Tranh Chấp Lao Động (1).pptx
DungxPeach
 

Recently uploaded (20)

Bài giảng môn Truyền thông đa phương tiện
Bài giảng môn Truyền thông đa phương tiệnBài giảng môn Truyền thông đa phương tiện
Bài giảng môn Truyền thông đa phương tiện
 
1 - MÃ LỖI SỬA CHỮA BOARD MẠCH BẾP TỪ.pdf
1 - MÃ LỖI SỬA CHỮA BOARD MẠCH BẾP TỪ.pdf1 - MÃ LỖI SỬA CHỮA BOARD MẠCH BẾP TỪ.pdf
1 - MÃ LỖI SỬA CHỮA BOARD MẠCH BẾP TỪ.pdf
 
GIÁO TRÌNH KHỐI NGUỒN CÁC LOẠI - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘI
GIÁO TRÌNH  KHỐI NGUỒN CÁC LOẠI - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘIGIÁO TRÌNH  KHỐI NGUỒN CÁC LOẠI - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘI
GIÁO TRÌNH KHỐI NGUỒN CÁC LOẠI - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘI
 
SÁNG KIẾN ÁP DỤNG CLT (COMMUNICATIVE LANGUAGE TEACHING) VÀO QUÁ TRÌNH DẠY - H...
SÁNG KIẾN ÁP DỤNG CLT (COMMUNICATIVE LANGUAGE TEACHING) VÀO QUÁ TRÌNH DẠY - H...SÁNG KIẾN ÁP DỤNG CLT (COMMUNICATIVE LANGUAGE TEACHING) VÀO QUÁ TRÌNH DẠY - H...
SÁNG KIẾN ÁP DỤNG CLT (COMMUNICATIVE LANGUAGE TEACHING) VÀO QUÁ TRÌNH DẠY - H...
 
Đề cương môn giải phẫu......................
Đề cương môn giải phẫu......................Đề cương môn giải phẫu......................
Đề cương môn giải phẫu......................
 
TUYỂN TẬP 50 ĐỀ LUYỆN THI TUYỂN SINH LỚP 10 THPT MÔN TOÁN NĂM 2024 CÓ LỜI GIẢ...
TUYỂN TẬP 50 ĐỀ LUYỆN THI TUYỂN SINH LỚP 10 THPT MÔN TOÁN NĂM 2024 CÓ LỜI GIẢ...TUYỂN TẬP 50 ĐỀ LUYỆN THI TUYỂN SINH LỚP 10 THPT MÔN TOÁN NĂM 2024 CÓ LỜI GIẢ...
TUYỂN TẬP 50 ĐỀ LUYỆN THI TUYỂN SINH LỚP 10 THPT MÔN TOÁN NĂM 2024 CÓ LỜI GIẢ...
 
xemsomenh.com-Vòng Thái Tuế và Ý Nghĩa Các Sao Tại Cung Mệnh.pdf
xemsomenh.com-Vòng Thái Tuế và Ý Nghĩa Các Sao Tại Cung Mệnh.pdfxemsomenh.com-Vòng Thái Tuế và Ý Nghĩa Các Sao Tại Cung Mệnh.pdf
xemsomenh.com-Vòng Thái Tuế và Ý Nghĩa Các Sao Tại Cung Mệnh.pdf
 
cac-cau-noi-tthcm.pdf-cac-cau-noi-tthcm-
cac-cau-noi-tthcm.pdf-cac-cau-noi-tthcm-cac-cau-noi-tthcm.pdf-cac-cau-noi-tthcm-
cac-cau-noi-tthcm.pdf-cac-cau-noi-tthcm-
 
Bài tập nhóm Kỹ Năng Gỉai Quyết Tranh Chấp Lao Động (1).pptx
Bài tập nhóm Kỹ Năng Gỉai Quyết Tranh Chấp Lao Động (1).pptxBài tập nhóm Kỹ Năng Gỉai Quyết Tranh Chấp Lao Động (1).pptx
Bài tập nhóm Kỹ Năng Gỉai Quyết Tranh Chấp Lao Động (1).pptx
 
TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI KỸ NĂNG VIẾT ĐOẠN VĂN NGHỊ LUẬN XÃ HỘI 200 C...
TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI KỸ NĂNG VIẾT ĐOẠN VĂN NGHỊ LUẬN XÃ HỘI 200 C...TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI KỸ NĂNG VIẾT ĐOẠN VĂN NGHỊ LUẬN XÃ HỘI 200 C...
TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI KỸ NĂNG VIẾT ĐOẠN VĂN NGHỊ LUẬN XÃ HỘI 200 C...
 
Trắc nghiệm CHƯƠNG 5 môn Chủ nghĩa xã hội
Trắc nghiệm CHƯƠNG 5 môn Chủ nghĩa xã hộiTrắc nghiệm CHƯƠNG 5 môn Chủ nghĩa xã hội
Trắc nghiệm CHƯƠNG 5 môn Chủ nghĩa xã hội
 
BỘ LUYỆN NGHE VÀO 10 TIẾNG ANH DẠNG TRẮC NGHIỆM 4 CÂU TRẢ LỜI - CÓ FILE NGHE.pdf
BỘ LUYỆN NGHE VÀO 10 TIẾNG ANH DẠNG TRẮC NGHIỆM 4 CÂU TRẢ LỜI - CÓ FILE NGHE.pdfBỘ LUYỆN NGHE VÀO 10 TIẾNG ANH DẠNG TRẮC NGHIỆM 4 CÂU TRẢ LỜI - CÓ FILE NGHE.pdf
BỘ LUYỆN NGHE VÀO 10 TIẾNG ANH DẠNG TRẮC NGHIỆM 4 CÂU TRẢ LỜI - CÓ FILE NGHE.pdf
 
Các điều kiện bảo hiểm trong bảo hiểm hàng hoá
Các điều kiện bảo hiểm trong bảo hiểm hàng hoáCác điều kiện bảo hiểm trong bảo hiểm hàng hoá
Các điều kiện bảo hiểm trong bảo hiểm hàng hoá
 
Danh sách sinh viên tốt nghiệp Đại học - Cao đẳng Trường Đại học Phú Yên năm ...
Danh sách sinh viên tốt nghiệp Đại học - Cao đẳng Trường Đại học Phú Yên năm ...Danh sách sinh viên tốt nghiệp Đại học - Cao đẳng Trường Đại học Phú Yên năm ...
Danh sách sinh viên tốt nghiệp Đại học - Cao đẳng Trường Đại học Phú Yên năm ...
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
 
powerpoint mẫu họp phụ huynh cuối kì 2 học sinh lớp 7 bgs
powerpoint mẫu họp phụ huynh cuối kì 2 học sinh lớp 7 bgspowerpoint mẫu họp phụ huynh cuối kì 2 học sinh lớp 7 bgs
powerpoint mẫu họp phụ huynh cuối kì 2 học sinh lớp 7 bgs
 
1.DOANNGOCPHUONGTHAO-APDUNGSTEMTHIETKEBTHHHGIUPHSHOCHIEUQUA (1).docx
1.DOANNGOCPHUONGTHAO-APDUNGSTEMTHIETKEBTHHHGIUPHSHOCHIEUQUA (1).docx1.DOANNGOCPHUONGTHAO-APDUNGSTEMTHIETKEBTHHHGIUPHSHOCHIEUQUA (1).docx
1.DOANNGOCPHUONGTHAO-APDUNGSTEMTHIETKEBTHHHGIUPHSHOCHIEUQUA (1).docx
 
GIÁO ÁN DẠY THÊM (KẾ HOẠCH BÀI DẠY BUỔI 2) - TIẾNG ANH 7 GLOBAL SUCCESS (2 CỘ...
GIÁO ÁN DẠY THÊM (KẾ HOẠCH BÀI DẠY BUỔI 2) - TIẾNG ANH 7 GLOBAL SUCCESS (2 CỘ...GIÁO ÁN DẠY THÊM (KẾ HOẠCH BÀI DẠY BUỔI 2) - TIẾNG ANH 7 GLOBAL SUCCESS (2 CỘ...
GIÁO ÁN DẠY THÊM (KẾ HOẠCH BÀI DẠY BUỔI 2) - TIẾNG ANH 7 GLOBAL SUCCESS (2 CỘ...
 
Giới thiệu Dự án Sản Phụ Khoa - Y Học Cộng Đồng
Giới thiệu Dự án Sản Phụ Khoa - Y Học Cộng ĐồngGiới thiệu Dự án Sản Phụ Khoa - Y Học Cộng Đồng
Giới thiệu Dự án Sản Phụ Khoa - Y Học Cộng Đồng
 
Access: Chuong III Thiet ke truy van Query.ppt
Access: Chuong III Thiet ke truy van Query.pptAccess: Chuong III Thiet ke truy van Query.ppt
Access: Chuong III Thiet ke truy van Query.ppt
 

Thành phần hóa học và hoạt tính gây độc tế bào của loài Sóc, HAY

  • 1. BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ ----------------------------- NGUYỄN VĂN THẮNG NGHIÊN CỨU THÀNH PHẦN HÓA HỌC VÀ HOẠT TÍNH GÂY ĐỘC TẾ BÀO CỦA LOÀI SÓC CHỤM (GLOCHIDION GLOMERULATUM) VÀ LOÀI SÓC LÔNG (GLOCHIDION HIRSUTUM) Ở VIỆT NAM LUẬN ÁN TIẾN SỸ HÓA HỌC Hà Nội – 2018
  • 2. BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ ----------------------------- NGUYỄN VĂN THẮNG NGHIÊN CỨU THÀNH PHẦN HÓA HỌC VÀ HOẠT TÍNH GÂY ĐỘC TẾ BÀO CỦA LOÀI SÓC CHỤM (GLOCHIDION GLOMERULATUM) VÀ LOÀI SÓC LÔNG (GLOCHIDION HIRSUTUM) Ở VIỆT NAM Chuyên ngành: Hóa hữu cơ Mã số: 9.44.01.14 LUẬN ÁN TIẾN SỸ HÓA HỌC NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC: 1. PGS. TS. Phan Văn Kiệm 2. TS. Vũ Kim Thƣ Hà Nội – 2018
  • 3. i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan: Luận án này là công trình nghiên cứu của tôi dƣới sự hƣớng dẫn khoa học của PGS. TS. Phan Văn Kiệm và TS. Vũ Kim Thƣ. Các số liệu, kết quả trong luận án là trung thực và chƣa đƣợc công bố trong bất kỳ công trình nào khác. Hà Nội, ngày tháng năm 2018 Tác giả luận án Nguyễn Văn Thắng
  • 4. ii LỜI CẢM ƠN Luận án này được hoàn thành tại Viện Hóa Sinh Biển - Viện Hàn lâm Khoa học và Công nghệ Việt Nam. Trong quá trình nghiên cứu, tác giả đã nhận được nhiều sự giúp đỡ quý báu của các thầy cô, các nhà khoa học, các đồng nghiệp, bạn bè và gia đình. Tôi xin bày tỏ lời cảm ơn sâu sắc, sự cảm phục và kính trọng nhất tới PGS. TS. Phan Văn Kiệm và TS. Vũ Kim Thư - những người Thầy đã tận tâm hướng dẫn khoa học, động viên, khích lệ và tạo mọi điều kiện thuận lợi nhất cho tôi trong suốt thời gian thực hiện luận án. Tôi xin trân trọng cảm ơn Ban lãnh đạo Viện Hóa sinh biển cùng tập thể cán bộ của Viện đã quan tâm giúp đỡ và đã tạo mọi điều kiện thuận lợi cho tôi trong suốt quá trình học tập và nghiên cứu. Tôi xin chân thành cảm ơn Phòng Nghiên cứu cấu trúc - Viện Hóa Sinh Biển đặc biệt là TS. Nguyễn Xuân Nhiệm, TS. Hoàng Lê Tuấn Anh, TS. Bùi Hữu Tài, TS. Phạm Hải Yến và TS. Trần Hồng Quang về sự ủng hộ to lớn, những lời khuyên bổ ích và những góp ý quý báu trong việc thực hiện và hoàn thiện luận án. Tôi xin chân thành cảm ơn tới Lãnh đạo Trường THPT Chuyên KHTN, Đại học Khoa học Tự nhiên, Đại học Quốc Gia Hà Nội và các đồng nghiệp đã ủng hộ, tạo điều kiện thuận lợi cho tôi trong suốt thời gian làm nghiên cứu sinh. Tôi xin chân thành cảm ơn Quỹ phát triển khoa học và công nghệ Việt Nam (NAFOSTED) đã tài trợ kinh phí theo mã số đề tài 104.01-2012.24. Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành và sâu sắc nhất tới toàn thể gia đình, bạn bè và những người thân đã luôn luôn quan tâm, khích lệ, động viên tôi trong suốt quá trình học tập và nghiên cứu. Xin trân trọng cảm ơn! Tác giả Nguyễn Văn Thắng
  • 5. iii MỤC LỤC DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT .................................................................................vi DANH MỤC BẢNG..................................................................................................ix DANH MỤC HÌNH...................................................................................................xi MỞ ĐẦU.....................................................................................................................1 CHƢƠNG 1. TỔNG QUAN.......................................................................................3 1.1. Giới thiệu về chi Glochidion ...........................................................................3 1.1.1. Đặc điểm thực vật của chi Glochidion .....................................................3 1.1.2. Các nghiên cứu về thành phần hóa học của chi Glochidion ....................4 1.1.2.1. Các hợp chất ankenyl glycoside .....................................................5 1.1.2.2. Các hợp chất butenolide .................................................................6 1.1.2.3. Các hợp chất flavonoid...................................................................7 1.1.2.4. Các hợp chất lignan ........................................................................8 1.1.2.5. Các hợp chất megastigmane .........................................................10 1.1.2.6. Các hợp chất phenolic và tannin...................................................11 1.1.2.7. Các hợp chất sesquiterpene...........................................................13 1.1.2.8. Các hợp chất triterpenoid..............................................................13 1.1.2.9. Các hợp chất khác.........................................................................21 1.1.3. Các nghiên cứu về hoạt tính sinh học của chi Glochidion.....................23 1.1.3.1. Hoạt tính gây độc tế bào ung thƣ..................................................23 1.1.3.2. Hoạt tính chống oxi hóa................................................................26 1.1.3.3. Hoạt tính kháng vi sinh vật...........................................................27 1.1.3.4. Tác dụng chống nhiễm trùng, kháng viêm ...................................28 1.1.3.5. Các hoạt tính khác.........................................................................29 1.2. Giới thiệu về hai loài G. glomerulatum, G. hirsutum....................................31 1.2.1. Loài Glochidion glomerulatum ..............................................................31 1.2.2. Loài Glochidion hirsutum ......................................................................31 1.2.3. Tình hình nghiên cứu về hai loài G. glomerulatum, G. hirsutum trên thế giới và ở Việt Nam ...........................................................................................32 CHƢƠNG 2. THỰC NGHIỆM VÀ KẾT QUẢ.......................................................34 2.1. Đối tƣợng nghiên cứu ....................................................................................34
  • 6. iv 2.1.1. Loài Glochidion glomerulatum ..............................................................34 2.1.2. Loài Glochidion hirsutum ......................................................................34 2.2. Phƣơng pháp nghiên cứu ...............................................................................35 2.2.1. Phƣơng pháp phân lập các hợp chất.......................................................35 2.2.2. Phƣơng pháp xác định cấu trúc ..............................................................35 2.2.3. Phƣơng pháp đánh giá hoạt tính gây độc tế bào.....................................37 2.3. Phân lập các hợp chất ....................................................................................39 2.3.1. Phân lập các hợp chất từ loài G. glomerulatum .....................................39 2.3.2. Phân lập các hợp chất từ loài G. hirsutum .............................................42 2.4. Thông số vật lý và dữ kiện phổ của các hợp chất phân lập đƣợc..................44 2.4.1. Thông số vật lý và dữ kiện phổ của các hợp chất phân lập từ loài G. glomerulatum....................................................................................................44 2.4.1.1. Hợp chất GG1: Glomeruloside I...................................................44 2.4.1.2. Hợp chất GG2: Glomeruloside II .................................................44 2.4.1.3. Hợp chất GG3: Glomeruloside A .................................................44 2.4.1.4. Hợp chất GG4: Glomeruloside B .................................................44 2.4.1.5. Hợp chất GG5: Glomeruloside C .................................................44 2.4.1.6. Hợp chất GG6: Glomeruloside D .................................................44 2.4.1.7. Hợp chất GG7: Glomeruloside E..................................................45 2.4.1.8. Hợp chất GG8: Glomeruloside F..................................................45 2.4.1.9. Hợp chất GG9: Glomeruloside G .................................................45 2.4.1.10. Hợp chất GG10: Glomeruloside H .............................................45 2.4.2. Thông số vật lý và dữ kiện phổ của các hợp chất phân lập từ loài G. hirsutum............................................................................................................45 2.4.2.1. Hợp chất GH1: Hirsutoside A ......................................................45 2.4.2.2. Hợp chất GH2: Hirsutoside B.......................................................46 2.4.2.3. Hợp chất GH3: Hirsutoside C.......................................................46 2.4.2.4. Hợp chất GH4: Hirsutoside D ......................................................46 2.4.2.5. Hợp chất GH5: Hirsutoside E.......................................................46 2.5. Kết quả thử hoạt tính gây độc tế bào của các hợp chất phân lập đƣợc..........46 2.5.1. Kết quả thử hoạt tính gây độc tế bào ung thƣ của các hợp chất phân lập từ loài G. glomerutum.......................................................................................46
  • 7. v 2.5.2. Kết quả thử hoạt tính gây độc tế bào ung thƣ của các hợp chất phân lập đƣợc từ loài G. hirsutum...................................................................................48 CHƢƠNG 3. THẢO LUẬN KẾT QUẢ...................................................................49 3.1. Xác định cấu trúc các hợp chất phân lập từ loài G. glomerulatum ...............49 3.1.1. Hợp chất GG1: Glomeruloside I ............................................................49 3.1.2. Hợp chất GG2: Glomeruloside II...........................................................58 3.1.3. Hợp chất GG3: Glomeruloside A...........................................................65 3.1.4. Hợp chất GG4: Glomeruloside B...........................................................73 3.1.5. Hợp chất GG5: Glomeruloside C...........................................................80 3.1.6. Hợp chất GG6: Glomeruloside D...........................................................86 3.1.7. Hợp chất GG7: Glomeruloside E ...........................................................91 3.1.8. Hợp chất GG8: Glomeruloside F ...........................................................97 3.1.9. Hợp chất GG9: Glomeruloside G.........................................................102 3.1.10. Hợp chất GG10: Glomeruloside H.....................................................108 3.2. Xác định cấu trúc các hợp chất phân lập từ loài G. hirsutum......................115 3.2.1. Hợp chất GH1: Hirsutoside A..............................................................115 3.2.2. Hợp chất GH2: Hirsutoside B ..............................................................121 3.2.3. Hợp chất GH3: Hirsutoside C ..............................................................126 3.2.4. Hợp chất GH4: Hirsutoside D..............................................................131 3.2.5. Hợp chất GH5: Hirsutoside E ..............................................................137 3.3. Hoạt tính gây độc tế bào của các hợp chất phân lập đƣợc...........................143 3.3.1. Hoạt tính gây độc tế bào ung thƣ của các hợp chất phân lập từ loài Sóc chụm (G. glomerulatum)................................................................................143 3.3.2. Hoạt tính gây độc tế bào ung thƣ của các hợp chất phân lập từ loài Sóc lông (G. hirsutum) ..........................................................................................144 KẾT LUẬN.............................................................................................................145 KIẾN NGHỊ ............................................................................................................147 DANH MỤC CÔNG TRÌNH CỦA TÁC GIẢ.......................................................148 TÀI LIỆU THAM KHẢO.......................................................................................149 DANH MỤC CÁC PHỤ LỤC................................................................................158
  • 8. vi DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT Kí hiệu Tiếng Anh Diễn giải Ac Acetyl Acetyl Ara Arabinose Arabinozơ A2780 Human ovarian carcinoma cell line Dòng tế bào ung thƣ buồng trứng A-549 Adenocarcinomic human alveolar basal epithelial cells Dòng tế bào ung thƣ phổi BEL-7402 Hepatocellular carcinoma cell Dòng tế bào tiền ung thƣ gan BSA Bovine serum albumin Albumin huyết thanh bò Bz Benzoyl Benzoyl 13 C-NMR Cacbon-13 nuclear magnetic resonance spectroscopy Phổ cộng hƣởng từ hạt nhân cacbon 13 CC Column chromatography Sắc kí cột COSY 1 H-1 H- correlation spectroscopy Phổ 1 H-1 H COSY DEPT Distortionless enhancement by polarisation transfer Phổ DEPT Daoy Human primary medulloblastoma cell line U nguyên tủy bào DMSO Dimethylsulfoxide (CH3)2SO DPPH 1,1-Diphenyl-2-picrylhydrazyl 1,1-Diphenyl-2-picrylhydrazyl DU-145 Human prostate cancer cell line Dòng tế bào ung thƣ tiền liệt tuyến EBV-EA Epstein – Barr Virus Vi rút Epstein – Barr EC50 Half maximal effective concentration Nồng độ có hiệu lực 50% đối tƣợng thí nghiệm ED50 Median effective dose Liều lƣợng có hiệu quả ở 50% đối tƣợng thử nghiệm ESI-MS Electron spray ionization mass spectra Phổ khối ion hóa phun m điện tử FBS Fetal bovine serum Huyết thanh bò G. Glochidion Chi Glochidion Gal Galactose Galactozơ GC Gas Chromatography Sắc ký khí GI50 Growth inhibition Nồng độ ức chế 50% sự tăng trƣởng Gl Galic acid Axit galic
  • 9. vii Kí hiệu Tiếng Anh Diễn giải Glc Glucose Glucozơ GLC4 Human small cell lung cancer cell line Tế bào ung thƣ phổi nhỏ ở ngƣời 1 H-NMR Proton nuclear magnetic resonance spectroscopy Phổ cộng hƣởng từ hạt nhân proton HCT15 human colon cancer cell line Dòng tế bào ung thƣ đại tràng HeLa HeLa cell Tế bào ung thƣ cổ tử cung HL-60 Human promyelocytic leukemia cell Tế bào ung thƣ máu cấp HMBC Heteronuclear mutiple bond connectivity Phổ tƣơng tác dị hạt nhân qua nhiều liên kết HPLC High performance liquid chromatography Sắc ký lỏng hiệu năng cao HR-ESI-MS High resolution electronspray ionization mass spectrum Phổ khối lƣợng phân giải cao phun m điện tử HSQC Heteronuclear single-quantum coherence Phổ tƣơng tác dị hạt nhân qua 1 liên kết HT-29 Colon adenocarcinoma cell line Tế bào ung thƣ đại tràng ngƣời IC50 Inhibitory concentration at 50% Nồng độ ức chế 50% đối tƣợng thử nghiệm K562 human leukemic cell line Tế bào ung thƣ bạch cầu LN CaP Prostatic carcinoma cell line Dòng tế bào ung thƣ tuyến tiền liệt LPS Lipopolysaccharide Lipopolysaccharide LU-1 Lung carcinoma cell line Dòng tế bào ung thƣ phổi MCF-7 Human breast carcinoma Tế bào ung thƣ vú ngƣời Me Methyl Gốc metyl MIC Minimum inhibitory concentration Nồng độ ức chế tối thiểu Mp Melt point Điểm nóng chảy MTT 3-[4,5-dimethylthiazol-2-yl]- 2,5-Diphenyltetrazolium bromide 3-[4,5-dimethylthiazol-2-yl]- 2,5-Diphenyltetrazolium bromide NCI-H460 Human lung cancer Tế bào ung thƣ phổi ngƣời NMR Nuclear magnetic resonance Cộng hƣởng từ hạt nhân NOESY Nuclear overhauser enhancement spectroscopy Phổ NOESY
  • 10. viii Kí hiệu Tiếng Anh Diễn giải OD Optical density Mật độ quang ORAC Oxygen radical absorbance capacity Khả năng hấp thụ gốc tự do OVCAR Human ovarian carcinoma cell line Dòng tế bào ung thƣ buồng trứng PAF Platelet Activating factor Yếu tố kích hoạt tiểu cầu PMN Polymorphonuclear leukocytes Bạch cầu đa hạt nhân Rha Rhamnose Rhamnozơ ROESY Rotating frame Overhause Effect Spectroscopy Phổ ROESY RPMI Roswell park memorial institute Môi trƣờng nuôi cấy tế bào RPMI SF-268 Central nervous system cancer cell Tế bào ung thƣ thần kinh trung ƣơng SKOV3 Ovarian cell line Dòng tế bào ung thƣ buồng trứng SK-MEL-2 Melanoma cell line Dòng tế bào ung thƣ da SRB Sulforhodamine B Sulforhodamine B SW-626 Ovarian cancer cell line Tế bào ung thƣ buồng trứng TCA Trichloroacetic acid Axit tricloaxetic TLC Thin layer chromatography Sắc ký lớp mỏng TMS Tetramethylsilane (CH3)4Si Xyl Xylose Xylozơ
  • 11. ix DANH MỤC BẢNG Bảng 1.1. Danh sách các loài thuộc chi Glochidion ở Việt Nam...........................................4 Bảng 1.2. Các loài từ chi Glochidion đã công bố về thành phần hóa học............................5 Bảng 1.3. Các hợp chất ankenyl glycoside từ chi Glochidion................................................6 Bảng 1.4. Các hợp chất butenolide từ chi Glochidion............................................................6 Bảng 1.5. Các hợp chất flavonoid từ chi Glochidion..............................................................7 Bảng 1.6. Các hợp chất lignan từ chi Glochidion...................................................................9 Bảng 1.7. Các hợp chất megastigmane từ chi Glochidion ...................................................11 Bảng 1.8. Các hợp chất phenolic và tannin từ chi Glochidion.............................................12 Bảng 1.9. Các hợp chất sesquiterpene từ chi Glochidion.....................................................13 Bảng 1.10. Các hợp chất triterpene từ chi Glochidion .........................................................14 Bảng 1.11. Các hợp chất khác được phân lập từ chi Glochidion ........................................21 Bảng 2.1. % Ức chế sự phát triển tế bào của các hợp chất GG1-GG10 tại nồng độ 100 µM.............................................................................................................................................47 Bảng 2.2. Kết quả đánh giá hoạt tính gây độc tế bào của các hợp chất GG1-GG10.........47 Bảng 2.3. % Ức chế sự phát triển tế bào của các hợp chất GH1 - GH5 tại nồng độ 100 µM.............................................................................................................................................48 Bảng 2.4. Kết quả đánh giá hoạt tính gây độc tế bào của các hợp chất GH1-GH5..........48 Bảng 3.1. Số liệu phổ NMR của hợp chất GG1 và hợp chất tham khảo .............................57 Bảng 3.2. Số liệu phổ NMR của hợp chất GG2 và hợp chất tham khảo .............................64 Bảng 3.3. Số liệu phổ NMR của hợp chất GG3 và hợp chất tham khảo .............................71 Bảng 3.4. Số liệu phổ NMR của hợp chất GG4 và hợp chất tham khảo .............................76 Bảng 3.5. Số liệu phổ NMR của hợp chất GG5 và hợp chất tham khảo .............................83 Bảng 3.6. Số liệu phổ NMR của hợp chất GG6 và hợp chất tham khảo .............................88 Bảng 3.7. Số liệu phổ NMR của hợp chất GG7 và hợp chất tham khảo .............................93 Bảng 3.8. Số liệu phổ NMR của hợp chất GG8 và hợp chất tham khảo .............................99 Bảng 3.9. Số liệu phổ NMR của hợp chất GG9 và hợp chất tham khảo ...........................106 Bảng 3.10. Số liệu phổ NMR của hợp chất GG10 và hợp chất tham khảo.......................112 Bảng 3.11. Thống kê 10 hợp chất mới phân lập được từ loài G. glomerulatum...............114 Bảng 3.12. Số liệu phổ NMR của hợp chất GH1 và hợp chất tham khảo.........................120
  • 12. x Bảng 3.13. Số liệu phổ NMR của hợp chất GH2 và chất tham khảo.................................124 Bảng 3.14. Số liệu phổ NMR của hợp chất GH3 và chất tham khảo.................................128 Bảng 3.15. Số liệu phổ NMR của hợp chất GH4 và chất tham khảo.................................135 Bảng 3.16. Số liệu phổ NMR của hợp chất GH5 và chất tham khảo.................................139 Bảng 3.17. Thống kê 5 hợp chất mới phân lập được từ loài G. hirsutum..........................141
  • 13. xi DANH MỤC HÌNH Hình 1.1. Cấu trúc của triterpene khung olean-12-ene.........................................................19 Hình 2.1. Mẫu thực vật loài Glochidion glomerulatum (Miq.) Boerl..................................34 Hình 2.2. Mẫu thực vật loài Glochidion hirsutum (Roxb.) Voigt.........................................34 Hình 2.3. Sơ đồ chiết các phân đoạn mẫu G. glomerulatum................................................40 Hình 2.4. Sơ đồ phân lập các hợp chất từ cặn nước loài G. glomerulatum........................41 Hình 2.5. Sơ đồ chiết các phân đoạn mẫu G. hirsutum ........................................................42 Hình 2.6. Sơ đồ phân lập các hợp chất từ cặn ethyl acetate loài G. hirsutum....................43 Hình 3.1. Cấu trúc hóa học của hợp chất GG1 và hợp chất tham khảo GG1A .................49 Hình 3.2. Phổ HR-ESI-MS của hợp chất GG1......................................................................49 Hình 3.3. Phổ 1 H-NMR của hợp chất GG1 ...........................................................................50 Hình 3.4. Phổ 13 C-NMR và phổ DEPT của hợp chất GG1..................................................51 Hình 3.5. Phổ HSQC của hợp chất GG1...............................................................................52 Hình 3.6. Phổ HMBC của hợp chất GG1..............................................................................52 Hình 3.7. Phổ 1 H – 1 H COSY của hợp chất GG1..................................................................53 Hình 3.8. Phổ ROESY của hợp chất GG1..............................................................................54 Hình 3.9. Kết quả phân tích GC các đường chuẩn và hỗn hợp đường của hợp chất GG1 sau khi thủy phân. ....................................................................................................................55 Hình 3.10. Các tương tác COSY, HMBC và ROESY chính của hợp chất GG1 .................56 Hình 3.11. Cấu trúc hóa học của hợp chất GG2 và hợp chất tham khảo GG1..................58 Hình 3.12. Phổ HR-ESI-MS của hợp chất GG2....................................................................59 Hình 3.13. Phổ 1 H-NMR của hợp chất GG2.........................................................................59 Hình 3.14. Phổ 13 C-NMR của hợp chất GG2........................................................................60 Hình 3.15. Phổ HSQC của hợp chất GG2.............................................................................61 Hình 3.16. Phổ HMBC của hợp chất GG2............................................................................61 Hình 3.17. Phổ 1 H – 1 H COSY của hợp chất GG2................................................................62 Hình 3.18. Phổ ROESY của hợp chất GG2 ...........................................................................62 Hình 3.19. Các tương tác chính HMBC, COSY và ROESY của hợp chất GG2 .................63 Hình 3.20. Phổ HR-ESI-MS của hợp chất GG3....................................................................65 Hình 3.21. Phổ 1 H-NMR của hợp chất GG3.........................................................................66 Hình 3.22. Phổ 13 C-NMR của hợp chất GG3........................................................................67
  • 14. xii Hình 3.23. Phổ HSQC của hợp chất GG3.............................................................................68 Hình 3.24. Cấu trúc hóa học của hợp chất GG3 và hợp chất tham khảo GG1A ...............68 Hình 3.25. Phổ HMBC của hợp chất GG3............................................................................69 Hình 3.26. Phổ 1 H – 1 H COSY của hợp chất GG3................................................................70 Hình 3.27. Phổ ROESY của hợp chất GG3 ...........................................................................71 Hình 3.28. Các tương tác chính COSY, HMBC và ROESY của hợp chất GG3 .................71 Hình 3.29. Cấu trúc hóa học của hợp chất GG4 và hợp chất tham khảo GG3..................73 Hình 3.30. Phổ HR-ESI-MS của hợp chất GG4....................................................................73 Hình 3.31. Phổ 1 H-NMR của hợp chất GG4.........................................................................74 Hình 3.32. Phổ 13 C-NMR của hợp chất GG4........................................................................75 Hình 3.33. Phổ HSQC của hợp chất GG4.............................................................................75 Hình 3.34. Các tương tác chính COSY, HMBC và ROESY của hợp chất GG4 .................76 Hình 3.35. Phổ HMBC của hợp chất GG4............................................................................78 Hình 3.36. Phổ 1 H – 1 H COSY của hợp chất GG4................................................................79 Hình 3.37. Phổ ROESY của hợp chất GG4 ...........................................................................79 Hình 3.38. Cấu trúc hóa học của hợp chất GG5 và hợp chất tham khảo GG1A ...............80 Hình 3.39. Phổ 1 H-NMR của hợp chất GG5.........................................................................80 Hình 3.40. Phổ 13 C-NMR của hợp chất GG5........................................................................81 Hình 3.41. Phổ HSQC của hợp chất GG5.............................................................................82 Hình 3.42. Các tương tác chính COSY, HMBC và ROESY của hợp chất GG5 .................83 Hình 3.43. Phổ HR-ESI-MS của hợp chất GG5....................................................................85 Hình 3.44. Phổ HMBC của hợp chất GG5............................................................................85 Hình 3.45. Cấu trúc hóa học của hợp chất GG6 và hợp chất tham khảo GG5..................86 Hình 3.46. Các tương tác chính COSY, HMBC và ROESY của hợp chất GG6 .................87 Hình 3.47. Phổ HR-ESI-MS của hợp chất GG6....................................................................90 Hình 3.48. Phổ 1 H-NMR của hợp chất GG6.........................................................................90 Hình 3.49. Phổ 13 C-NMR của hợp chất GG6........................................................................91 Hình 3.50. Cấu trúc hóa học của hợp chất GG7 và hợp chất tham khảo GG5..................91 Hình 3.51. Các tương tác chính COSY, HMBC và ROERY của hợp chất GG7.................92 Hình 3.52. Phổ HR-ESI-MS của hợp chất GG7....................................................................95 Hình 3.53. Phổ 1 H-NMR của hợp chất GG7.........................................................................95
  • 15. xiii Hình 3.54. Phổ 13 C-NMR của hợp chất GG7........................................................................96 Hình 3.55. Phổ HSQC của hợp chất GG7.............................................................................96 Hình 3.56. Cấu trúc hóa học của hợp chất GG8 và hợp chất tham khảo GG5..................97 Hình 3.57. Các tương tác chính COSY, HMBC và ROESY của hợp chất GG8 .................98 Hình 3.58. Phổ HR-ESI-MS của hợp chất GG8..................................................................100 Hình 3.59. Phổ 1 H-NMR của hợp chất GG8.......................................................................101 Hình 3.60. Phổ 13 C-NMR của hợp chất GG8......................................................................101 Hình 3.61. Phổ HSQC của hợp chất GG8...........................................................................102 Hình 3.62. Cấu trúc hóa học của hợp chất GG9 và hợp chất tham khảo GG7................102 Hình 3.63. Phổ HR-ESI-MS của hợp chất GG9..................................................................103 Hình 3.64. Phổ 1 H-NMR của hợp chất GG9.......................................................................103 Hình 3.65. Phổ 13 C-NMR của hợp chất GG9......................................................................104 Hình 3.66. Phổ HSQC của hợp chất GG9...........................................................................105 Hình 3.67. Các tương tác chính COSY, HMBC và ROESY của hợp chất GG9 ...............105 Hình 3.68. Phổ HMBC của hợp chất GG9..........................................................................107 Hình 3.69. Cấu trúc hóa học của hợp chất GG10 và hợp chất tham khảo GG2..............108 Hình 3.70. Phổ HR-ESI-MS của hợp chất GG10................................................................108 Hình 3.71. Phổ 1 H-NMR của hợp chất GG10.....................................................................109 Hình 3.72. Phổ 13 C-NMR của hợp chất GG10....................................................................110 Hình 3.73. Phổ HMBC của hợp chất GG10........................................................................111 Hình 3.74. Các tương tác chính COSY, HMBC và ROERY của hợp chất GG10.............111 Hình 3.76. Cấu trúc hóa học của hợp chất GH1 và hợp chất tham khảo GH1B.............115 Hình 3.77. Phổ HR-ESI-MS của hợp chất GH1..................................................................115 Hình 3.78. Phổ 1 H-NMR của hợp chất GH1.......................................................................116 Hình 3.79. Phổ 13 C-NMR của hợp chất GH1......................................................................116 Hình 3.80. Phổ HSQC của hợp chất GH1...........................................................................117 Hình 3.81. Phổ HMBC của hợp chất GH1..........................................................................117 Hình 3.82. Phổ 1 H – 1 H COSY của hợp chất GH1..............................................................118 Hình 3.83. Phổ NOESY của hợp chất GH1.........................................................................118 Hình 3.84. Các tương tác COSY, HMBC và NOESY chính của hợp chất GH1...............119 Hình 3.85. Cấu trúc hóa học của hợp chất GH2 và hợp chất tham khảo GH1................121
  • 16. xiv Hình 3.86. Phổ HR-ESI-MS của hợp chất GH2..................................................................122 Hình 3.87. Phổ 1 H-NMR của hợp chất GH2.......................................................................122 Hình 3.88. Phổ 13 C-NMR của hợp chất GH2......................................................................123 Hình 3.89. Các tương tác chính COSY, HMBC và NOESY của hợp chất GH2...............124 Hình 3.90. Phổ HSQC của hợp chất GH2...........................................................................126 Hình 3.91. Cấu trúc hóa học của hợp chất GH3 và hợp chất tham khảo GH2................126 Hình 3.92. Các tương tác chính COSY, HMBC và NOESY của hợp chất GH3...............128 Hình 3.93. Phổ 1 H-NMR của hợp chất GH3.......................................................................130 Hình 3.94. Phổ 13 C-NMR của hợp chất GH3......................................................................130 Hình 3.95. Cấu trúc hóa học của hợp chất GH4 và hợp chất tham khảo GH1................131 Hình 3.96. Phổ HR-ESI-MS của hợp chất GH4..................................................................131 Hình 3.97. Phổ 1 H-NMR của hợp chất GH4.......................................................................132 Hình 3.98. Phổ 13 C-NMR của hợp chất GH4......................................................................132 Hình 3.99. Phổ HSQC của hợp chất GH4...........................................................................133 Hình 3.100. Phổ HMBC của hợp chất GH4........................................................................133 Hình 3.101. Phổ 1 H – 1 H COSY của hợp chất GH4 ...........................................................134 Hình 3.102. Phổ NOESY của hợp chất GH4.......................................................................134 Hình 3.103. Các tương tác chính COSY, HMBC và NOESY của hợp chất GH4.............135 Hình 3.104. Cấu trúc hóa học của hợp chất GH5 và hợp chất tham khảo GH4..............137 Hình 3.105. Phổ HR-ESI-MS của hợp chất GH5................................................................137 Hình 3.106. Các tương tác chính COSY, HMBC và NOESY của hợp chất GH5.............138 Hình 3.107. Phổ 1 H-NMR của hợp chất GH5.....................................................................140 Hình 3.108. Phổ 13 C-NMR của hợp chất GH5....................................................................140 Hình 3.109. Phổ HSQC của hợp chất GH5.........................................................................141 Hình 3.110. Cấu trúc hóa học của 15 hợp chất phân lập được từ loài G. glomerulatum (GG1 – GG10) và loài G. hirsutum (GH1 – GH5).............................................................142
  • 17. 1 MỞ ĐẦU Thế giới thực vật là nguồn tài nguyên đa dạng, phong phú và đặc biệt quý giá bởi chúng chứa những hợp chất thiên nhiên có hoạt tính sinh học. Nhiều hợp chất có hoạt tính sinh học tốt đã đƣợc phân lập và đƣa vào sử dụng với mục đích chữa bệnh. Xu hƣớng đi sâu nghiên cứu và tìm kiếm các hợp chất tự nhiên có hoạt tính sinh học cao từ các loài thực vật để sử dụng làm dƣợc phẩm chữa bệnh đã thu hút đƣợc sự quan tâm của các nhà khoa học bởi ƣu điểm của chúng là độc tính thấp, dễ hấp thu và chuyển hóa trong cơ thể hơn so với các dƣợc phẩm tổng hợp. Việt Nam là đất nƣớc có hệ thực vật đa dạng và phong phú. Theo ƣớc tính, ở Việt Nam có khoảng gần 13.000 loài thực vật bậc cao, trong đó có khoảng hơn 4.700 loài đƣợc sử dụng làm thuốc [1, 2]. Việc sử dụng nguồn tài nguyên này để phòng, chữa bệnh và nâng cao sức khoẻ cho ngƣời dân đã có quá trình lịch sử hàng nghìn năm. Các cây thuốc đƣợc sử dụng dƣới hình thức độc vị hay phối hợp với nhau tạo nên các bài thuốc quý giá. Theo Từ điển cây thuốc Việt Nam, chi Bọt ếch (Glochidion) ở Việt Nam có nhiều loài đƣợc sử dụng làm thuốc và dƣợc liệu chữa các bệnh nhƣ: Sóc Dalton chữa lỵ trực tr ng; Bòn bọt chữa viêm ruột và lỵ, viêm da do tiếp xúc, ngứa, viêm da tróc vảy, mày đay, eczema; ở Viện Dƣợc liệu, lá cây Sóc mốc d ng làm thuốc mạnh gân xƣơng và hàn vết thƣơng; cây Sóc lông thƣờng d ng chữa tiêu chảy, ăn uống không tiêu, sôi bụng, lá cây d ng trị rắn cắn,...[3]. Các nghiên cứu về thành phần hóa học cho thấy chi Glochidion chứa nhiều lớp chất đáng quan tâm nhƣ terpenoid, steroid, megastigmane, flavonoid, lignanoid và một số dạng phenolic khác. Các nghiên cứu đánh giá hoạt tính sinh học cho thấy dịch chiết và các hợp chất phân lập từ các loài thuộc chi này có các hoạt tính đáng quan tâm nhƣ: gây độc tế bào ung thƣ, kháng nấm, kháng khuẩn, chống oxi hóa,... Tuy nhiên, theo cơ sở dữ liệu Scifinder đến năm 2014 mới có khoảng 30 công trình nghiên cứu về thành phần hóa học và hoạt tính sinh học các loài thuộc chi Glochidion. Ở Việt Nam, số công trình nghiên cứu về thành phần hóa học và hoạt tính sinh học các loài thuộc chi Glochidion còn rất hạn chế. Chính vì vậy, nhằm mục đích nghiên cứu làm rõ thành phần hóa học và hoạt tính sinh học các loài thuộc
  • 18. 2 chi Glochidion ở Việt Nam tạo cơ sở khoa học trong việc sử dụng bền vững tài nguyên cây thuốc này, chúng tôi lựa chọn đề tài: “Nghiên cứu thành phần hóa học và hoạt tính gây độc tế bào của loài Sóc chụm (Glochidion glomerulatum) và loài Sóc lông (Glochidion hirsutum) ở Việt Nam”. Mục tiêu của luận án: Nghiên cứu để làm rõ thành phần hóa học chủ yếu của hai loài G. glomerulatum, G. hirsutum ở Việt Nam. Đánh giá hoạt tính gây độc tế bào của các hợp chất phân lập đƣợc để tìm kiếm các hợp chất có hoạt tính sinh học, làm cơ sở khoa học cho những nghiên cứu tiếp theo để tạo ra sản phẩm chăm sóc sức khỏe cho cộng đồng và góp phần giải thích tác dụng chữa bệnh từ các loài này. Nội dung luận án bao gồm: 1. Phân lập các hợp chất từ cành và lá hai loài G. glomerulatum và G. hirsutum ở Việt Nam bằng các phƣơng pháp sắc ký; 2. Xác định cấu trúc hóa học của các hợp chất phân lập đƣợc bằng các phƣơng pháp vật lý, hóa học; 3. Đánh giá hoạt tính gây độc tế bào của các hợp chất phân lập đƣợc.
  • 19. 3 CHƢƠNG 1. TỔNG QUAN 1.1. Giới thiệu về chi Glochidion 1.1.1. Đặc điểm thực vật của chi Glochidion Chi Glochidion (Bọt ếch) là một chi lớn thuộc họ Thầu dầu (Euphorbiaceae), với khoảng 264 loài đã đƣợc phát hiện. Trên thế giới, các loài thuộc chi Glochidion phân bố ở vùng nhiệt đới châu Á, các đảo Thái Bình Dƣơng, một phần ở vùng nhiệt đới châu Mỹ và châu Phi [4]. Các loài thuộc chi Glochidion đƣợc tìm thấy thƣờng là các cây gỗ hoặc cây bụi. Lá cây xếp so le, thành hai hàng hoặc thành hình xoắn ốc. Cuống lá ngắn, lá thƣờng là lá đơn, viền lá không có răng cƣa và gân lá có cấu trúc lông chim. Hoa xuất hiện ở nách lá hoặc gần nách lá. Hoa thƣờng mọc thành cụm hoặc khóm nhỏ. Hoa đực đặc trƣng với cuống nhỏ hoặc không có cuống, có năm đến sáu lá đài, không có cánh, thƣờng có từ ba đến tám nhị. Hoa cái có cuống hoa dày, cũng có lá đài nhƣ ở hoa đực nhƣng dày hơn, nhụy hoa hình cầu. Quả thƣờng có hình cầu hoặc gần hình cầu, có các rãnh dài trên quả, quả có thể có lông. Hạt hình cầu, hoặc bị dẹt về hai bên (giống hạt đậu), nội nhũ dày và có lá mầm dẹt [5]. Ở Việt Nam, theo tác giả Phạm Hoàng Hộ [1], chi Glochidion đã ghi nhận khoảng 25 loài. Chúng đƣợc phân bố khá rộng từ miền bắc đến miền nam, từ v ng núi đến vùng đồng bằng ven biển. Các loài thuộc chi Glochidion có thể đƣợc tìm thấy ở nhiều nơi nhƣ trong các khu rừng dày, rừng bán thay lá, rừng thƣa hay rừng thứ sinh, mà độ cao thƣờng không vƣợt quá 1200m; ngoài ra còn có thể bắt gặp các loài thuộc chi này ở v ng đất lầy, rừng còi ven biển, thậm chí là v ng núi đá vôi. Trong số các loài thuộc chi Glochidion, nhiều loài ghi nhận đƣợc sử dụng làm thuốc hoặc sử dụng làm thực phẩm trong đời sống. Chẳng hạn, ở Vân Nam (Trung Quốc) lá loài G. assamicum đƣợc dùng làm thuốc trị mẩn ngứa và mụn nhọt sƣng lở. Lá và rễ cây G. obscurum ở Malaixia đƣợc sắc lấy nƣớc uống để trị bệnh tiêu chảy và bệnh đau dạ dày, còn ở Inđônêxia lá của loài này và vỏ loài G. glomerulatum d ng để trị bệnh lỵ. Từ quả loài G. daltonii, ngƣời dân Vân Nam (Trung Quốc) dùng làm thuốc trị ho, còn ở Việt Nam cây này d ng để chữa lỵ trực trùng. Ở Đông Dƣơng và Inđônêxia, lá non loài G. rubrum d ng để ăn, còn lá già d ng làm thuốc long đờm. Ngoài ra, lá và rễ loài G. hirsutum d ng để tiêu viêm, giải độc, chỉ khái, thu liễm, trị ho và đòn ngã; cành và lá loài G. lanceolarium có tác dụng tiêu viêm, kháng ứ, d ng để trị viêm lợi răng, viêm xoang miệng. Thêm nữa, lá loài G. obliquum đƣợc vò ra ngâm vào
  • 20. 4 nƣớc có thể trị ghẻ; cành lá cùng vỏ rễ, vỏ thân loài G. zeylanicum có thể trị viêm gan, trị đau bụng, chảy máu mũi hay trị ho đòn ngã [1]. Bảng 1.1. Danh sách các loài thuộc chi Glochidion ở Việt Nam STT Tên khoa học Tên thƣờng gọi 1 G. assamicum (Muell.-Arg.) Hook. f. Sóc Asam 2 G. balansae Belle. Sóc Balansa 3 G. coccineum (Bucg.-Ham.) Muell.-Arg. Sóc đỏ 4 G. daltonii (Muell.-Arg.) Kurz Sóc Dalton 5 G. eriocarpum Champ. Bòn bọt, bọt ếch lông 6 G. fagifolium Muell.-Arg. Sóc lá dẽ 7 G. gamblei Hook. f. Sóc Gamble 8 G. glomerulatum (Miq.) Boerl. Sóc chụm 9 G. hirsutum (Roxb.) Voigt Sóc lông 10 G. hongkongense Benth. Sóc Hồng Kông 11 G. hypoleucum (Miq.) Boerl. Sóc mốc, Sóc dƣới trắng 12 G. laevigatum Muell.-Arg. Sóc láng 13 G. lanceolarium (Roxb.) Voigt Sóc thon, bòn bọt lá to, bọt ếch lƣỡi mác 14 G. littorale Bt. Bọt ếch biển, trâm bột 15 G. molle Hook. & Arn. Sóc mềm 16 G. obliquum Dence Ghẻ, Sóc xéo 17 G. obscurum Bl. Sóc che 18 G. pilosum (Lour.) Merr. Sóc nam, cơm nguội 19 G. rigidum Muell.-Arg. Sóc cứng 20 G. rubrum Bl. Sóc đỏ, muối ăn trái 21 G. sphaerogynum (Muell.-Arg.) Kurz Sóc cái tròn 22 G. talmyanum Beille. Sóc Talmy 23 G. triloculare Merr. Sóc ba buồng 24 G. velutinum Wight Bọt ếch, Sóc lông 25 G. zeylanicum A. Juss. Sóc Tích lan 1.1.2. Các nghiên cứu về thành phần hóa học của chi Glochidion Thống kê theo cơ sở dữ liệu Scifinder năm 2016, trong khoảng 264 loài của chi Glochidion, có 15 loài đã đƣợc công bố về thành phần hóa học bao gồm: G. acuminatum, G. assamicum, G. coccineum, G. eriocarpum, G. heyneanum, G. heypoleucum, G. hirsutum, G. obliquum, G. obovatum, G. puberum, G. rubrum, G. sphaerogynum, G. sumatranum, G. wrightii, G. zeylanicum. Các nghiên cứu về thành phần hóa học cho thấy, các lớp chất đƣợc phân lập từ các loài trong chi Glochidion gồm triterpenoid, triterpenoid glycoside, flavonoid, megastigmane, lignan, secquiterpene, butenolide, phenolic, tannin và một số nhóm chất khác.
  • 21. 5 Bảng 1.2. Các loài từ chi Glochidion đã công bố về thành phần hóa học TT Tên khoa học Năm, nƣớc công bố nghiên cứu Bộ phận nghiên cứu TLTK 1 G. acuminatum 1998, 2004, Nhật Bản Lá [6, 7] 2 G. assamicum 2011, 2013, Trung Quốc Cành và lá [8, 9] 3 G. coccineum 2007, 2008, Trung Quốc Rễ và thân [10-12] 4 G. eriocarpum 1999, 2008, 2012, Việt Nam 1976, 2014, Trung Quốc Cành và lá Thân và lá [13-15] [16, 17] 5 G. heyneanum 1986, 1988, Ấn Độ 2003, Nhật Bản Rễ và thân Lá [18, 19] [20] 6 G. heypoleucum 2015, Thái Lan Lá [21] 7 G. hirsutum 2007, Trung Quốc Thân và lá [22, 23] 8 G. obliquum 2013, Việt Nam Cành và lá [24] 9 G. obovatum 1998, Nhật Bản Lá [25] 10 G. puberum 2008, 2009, 2011, Trung Quốc Phần trên mặt đất [26-28] [29-31] 11 G. rubrum 1985, Trung Quốc 1995, Đài Loan 2009, Nhật Bản Rễ Vỏ và thân Lá [32] [33] [34] 12 G. sphaerogynum 2005, Thái Lan Rễ và thân [35] 13 G. sumatranum 2010, Australia Cành và lá [36] 14 G. wrightii 2012, Trung Quốc Lá và thân cây [37] 15 G. zeylanicum 2000, 2001, 2003, 2004, Nhật Bản Lá, vỏ cây [4, 38-41] 1.1.2.1. Các hợp chất ankenyl glycoside Các hợp chất ankenyl glycoside tuy không phải là thành phần hóa học chính nhƣng cũng đã đƣợc thông báo phân lập từ các loài G. puberum, G. hirsutum, G. acuminatum và G. eriocarpum. Có 5 hợp chất ankenyl glycoside (1-5) đƣợc tìm thấy từ các loài chi Glochidion, chúng đều có cấu trúc hóa học đơn giản gồm một gốc hidrocacbon liên kết với một đơn vị phân tử đƣờng.
  • 22. 6 Bảng 1.3. Các hợp chất ankenyl glycoside từ chi Glochidion KH Tên chất Bộ phận Loài TLTK 1 n-butyl--D-fructofuranoside Thân, lá G. hirsutum [23] 2 n-butyl-β-D-fructofuranoside Thân, lá G. hirsutum [23] 3 (Z)-3-hexenyl-β-D- glucopyranoside Phần trên mặt đất Cành, lá G. puberum G. eriocarpum [29] [14] 4 (E)-2-hexenyl-β-D- glucopyranoside Phần trên mặt đất G. puberum [29] 5 (Z)-hex-3-en-1-ol-O-β-D- glucopyranoside Lá G. acuminatum [7] 1.1.2.2. Các hợp chất butenolide Từ các loài G. acuminatum, G. zeylanicum và G. eriocarpum có 9 hợp chất butenolide đã đƣợc phân lập (6-14), trong đó các hợp chất (6-12) là các butenolide glycoside có gắn một phân tử đƣờng glucose (6-9, 11) hoặc gắn đƣờng kèm theo một gốc gallate ở vị trí C-6 của vòng butenolide (10, 12). Hợp chất 13 là một butenolide dạng đime có cấu trúc hiếm gặp. Bảng 1.4. Các hợp chất butenolide từ chi Glochidion KH Tên chất Bộ phận Loài TLTK 6 phyllanthurinolactone Lá G. zeylanicum [40] 7- 10 glochidionlactone A-E Lá G. zeylanicum [40] 11 glochidionlactone E Lá Cành, lá G. zeylanicum G. eriocarpum [40] [14] 12 glochidionlactone F Lá G. zeylanicum [40] 13 glochidiolide Lá G. acuminatum [7] 14 isoglochidiolide Lá G. acuminatum [7]
  • 23. 7 1.1.2.3. Các hợp chất flavonoid Bảng 1.5. Các hợp chất flavonoid từ chi Glochidion KH Tên chất Bộ phận Tên loài TLTK Các hợp chất flavone 15 vitexin Lá Phần trên mặt đất Lá Cành, lá Lá G. rubrum G. puberum G. zeylanicum G. obliquum G. hypoleucum [34] [29] [38] [24] [21] 16 orientin Lá G. hypoleucum [21] 17 isoorientin Lá Lá G. zeylanicum G. hypoleucum [38] [21] 18 isovitexin Thân, lá G. hirsutum [23] 19 isovitexin-7-O-xyloside Thân, lá G. hirsutum [23] 20 globlin A Cành, lá G. obliquum [24, 42] Các hợp chất flavanonol 21 (2R,3R)-dihydromyricetin-4′- O-(3′′-O-methyl)-gallate Thân, lá G. sumatranum [36] 22 (2R,3R)-dihydromyricetin-3′- O-(3′′-O-methyl)-gallate Thân, lá G. sumatranum [36] 23 (2R,3R)-dihydromyricetin-4′- O-gallate Thân, lá G. sumatranum [36] 24 (2R,3R)-dihydromyricetin-3′- O-gallate Thân, lá G. sumatranum [36] 25 (2R,3R)-dihydromyricetin Thân, lá G. sumatranum [36] 26 naringenin Cành, lá G. wrightii [37] Các hợp chất flavanol 27- 30 glochiflavanoside A-D Lá G. zeylanicum [38] 31 3-O-(3-methylgalloyl)catechin Thân, lá G. hirsutum [22] 32 3-O-(3- methylgalloyl)gallocatechin Thân, lá G. hirsutum [22] 33 3-O- galloylgallocatechin Thân, lá G. hirsutum [22] 34 gallocatechin Thân, lá G. hirsutum [22] 35 catechin Thân, lá Cành, lá G. hirsutum G. eriocarpum [22] [14] 36 5,7,3′,4′-tetra-O-methyl-ent- epicatechin-3-O-D- glucopyranoside Cành, lá G. eriocarpum [14] 37 5,7,3′,4′-tetra-O- methylepicatechin Cành, lá G. eriocarpum [14] Flavonoid là một thành phần thƣờng thấy trong các loài đã nghiên cứu thuộc chi Glochidion. Đã có khoảng 23 hợp chất flavonoid (15-37) đƣợc phân lập từ các
  • 24. 8 loài G. eriocarpum, G. heypoleucum, G. hirsutum, G. obliquum, G. puberum, G. rubrum, G. sumatranum, G. wrightii và G. zeylanicum. Kết quả xác định cấu trúc hóa học cho thấy các hợp chất phân lập đƣợc thuộc 3 loại khung chất tiêu biểu là khung flavone (6 hợp chất 15-20), khung flavanonol (6 hợp chất 21-26) và khung flavanol nhiều nhất với 11 hợp chất (27-37), trong đó 11 hợp chất (15-20, 27-30, 36) là các flavonoid glycoside. 1.1.2.4. Các hợp chất lignan Các nhà khoa học cũng đã phân lập và công bố đƣợc 13 hợp chất lignan (38- 50) từ 5 loài thuộc chi Glochidion là loài G. coccineum, G. obovatum, G. puberum,
  • 25. 9 G. rubrum và G. zeylanicum. Trong đó, các hợp chất có cấu trúc dạng aryltetralin lignan (38-39), cấu trúc dạng neolignan (8-O-4') (40-41), dạng neolignan (8-5') (42- 45) và dạng furanoid lignan (47-50). Bảng 1.6. Các hợp chất lignan từ chi Glochidion KH Tên chất Bộ phận Loài TLTK 38 (+)-isolarisiresinol-3a-O-β-D- glucopyranoside Lá Lá G. rubrum G. zeylanicum [34] [39] 39 (+)-isolarisiresinol-2a-O-β-D- glucopyranoside Lá Lá G. rubrum G. zeylanicum [34] [39] 40 (7R,8S)-4,7,9,9-tetrahydroxy-3,3- dimethoxy-8-O-4-neolignan-7-O-β- D-glucopyranoside Lá G. rubrum [34] 41 (7R,8R)-4,7,9,9-tetrahydroxy-3,3- dimethoxy-8-O-4-Neolignan-7-O-β- D-glucopyranoside Lá G. rubrum [34] 42 dihydrodehydrodiconiferyl alcohol- 4-O-β-D-glucopyranoside Lá G. zeylanicum [39] 43 dihydrodehydrodiconiferyl alcohol- 9-O-β-D-glucopyranoside Lá G. zeylanicum [39] 44 dihydrodehydrodiconiferyl alcohol- 9'-O-β-D-glucopyranoside Lá Lá G. zeylanicum G. obovatum [39] [25] 45 dihydrodehydrodiconiferyl alcohol- 9'-O-sulfate Lá G. zeylanicum [39] 46 glochinin A Phần trên mặt đất G. puberum [26] 47 syringaresinol Phần trên mặt đất Cành, lá G. puberum G. wrightii [29] [37] 48 4,4-dimethoxy-3-hydroxy-7,9:7,9- diepoxylignan-3-O-β-D- glucopyranoside Rễ, thân G. coccineum [21] 49 pinoresinol Cành, lá G. wrightii [37] 50 lariciresinol Cành, lá G. wrightii [37]
  • 26. 10 1.1.2.5. Các hợp chất megastigmane Các hợp chất có cấu trúc khung của megastigmane cũng đƣợc tìm thấy trong một số loài thuộc chi Glochidion nhƣ G. obvatum, G. rubrum và G. zeylanicum. Theo các tài liệu đã công bố, có 11 hợp chất megastigmane (51-61) đã phân lập và xác định đƣợc cấu trúc. Trong đó, tất cả 11 chất đều là các megastigmane glycoside, các đơn vị đƣờng thƣờng liên kết với khung megastigmane tại C-9 (51, 55-58) hay C-3 (55, 59-61) hoặc C-13 (52-54), tại vị trí C-3 thƣờng xuất hiện nhóm keton (51- 54, 57-58).
  • 27. 11 Bảng 1.7. Các hợp chất megastigmane từ chi Glochidion KH Tên chất Bộ phận Tên loài TLTK 51 blumenol C-O-β-D-glucopyranoside Lá G. zeylanicum [4] 52 glochidionionoside A Lá Lá G. rubrum G. zeylanicum [34] [4] 53 glochidionionoside B Lá Lá G. rubrum G. zeylanicum [34] [4] 54 glochidionionoside C Lá Lá G. rubrum G. zeylanicum [34] [4] 55 (3S,5R,6R,7E,9S)-megastigman-7- ene-3,5,6,9-tetraol-3-O-β-D- glucopyranoside Lá G. zeylanicum [20] 56 (3S,5R,6R,7E,9S)-megastigman-7- ene-3,5,6,9-tetraol-9-O-β-D- glucopyranoside Lá G. zeylanicum [20] 57 blumenol C glucoside Lá G. obovatum [25] 58 corchoionoside C Lá G. rubrum [34] 59 dendranthemoside B Lá G. obovatum [25] 60 glochidionionoside D Lá G. zeylanicum [4] 61 icariside B1 Lá G. obovatum [25] 1.1.2.6. Các hợp chất phenolic và tannin Ngoài các hợp chất dạng flavonoid, lignan các hợp chất phenolic khác và tannin tuy không phải là thành phần chính, song nó cũng đƣợc thông báo có trong thành phần của nhiều loài thuộc chi Glochidion nhƣ các loài G. acuminatum, G. eriocarpum, G. hirsutum, G. obliquum, G. puberum, G. rubrum. Chúng chủ yếu có cấu trúc hóa học là dẫn xuất của phenolic acid nhƣ: axit galic hay tanin.
  • 28. 12 Bảng 1.8. Các hợp chất phenolic và tannin từ chi Glochidion KH Tên chất Bộ phận Loài TLTK 62 4-O-ethyl gallic acid Thân, lá Phần trên mặt đất G. hirsutum G. puberum [23] [29] 63 gallic acid Lá, cành non Phần trên mặt đất G. eriocarpum G. puberum [13] [29] 64 glochidacuminoside A Lá G. acuminatum [7] 65 decoumaroylibotanolide Thân, lá G. hirsutum [23] 66 ethyl gallate Lá, cành non G. eriocarpum [13] 67 3-O-methyl gallic acid Thân, lá G. hirsutum [23] 68 glochiin M1 Vỏ, thân G. rubrum [33] 69 glochiin M2 Vỏ, thân G. rubrum [33] 70 glochidacuminoside D Lá G. acuminatum [7] 71 tachioside-2-O-4-O- methylgallate Lá G. rubrum [34] 72 glochiin C1 Vỏ, thân G. rubrum [33] 73 syringin Lá Cành, lá G. rubrum G. obliquum [34] [24] 74 Glochierioside F Cành, lá G. eriocarpum [14]
  • 29. 13 1.1.2.7. Các hợp chất sesquiterpene Từ loài G. coccineum, nhóm tác giả Xiao Hai-Tao công bố phân lập đƣợc 8 hợp chất có cấu trúc của khung sesquiterpene (75-82). Trong đó một hợp chất có cấu trúc dạng bisabolane sesquiterpenoid lactone (75), năm hợp chất dạng norbisabolane sesquiterpenoid (76-80), hai hợp chất dạng norbisabolane sesquiterpenoid glycoside (81-82). Bảng 1.9. Các hợp chất sesquiterpene từ chi Glochidion KH Tên chất Bộ phận Loài TLTK 75- 78 glochicoccin A-D Rễ, thân G. coccineum [10] 79 phyllaemblic acid Rễ, thân G. coccineum [10] 80 phyllaemblic acid methyl ester Rễ, thân G. coccineum [10] 81 glochicoccinoside A Rễ, thân G. coccineum [12] 82 glochicoccinoside B Rễ, thân G. coccineum [12] 1.1.2.8. Các hợp chất triterpenoid Từ các nghiên cứu của các nhà khoa học về thành phần hóa học của nhiều loài trong chi Glochidion cho thấy chúng đều chứa thành phần là triterpene. Từ các loài G. assamicum, G. coccineum, G. eriocarpum, G. heyneanu, G. obliquum, G. puberum, G. rubrum, G. wrightii và G. zeylanicum, đã phân lập đƣợc 56 hợp chất trong lớp chất triterpenoid với các kiểu khung carbon khác nhau nhƣ olean-12-ene (83-107), lup-20(29)-ene (108-119), friedelane (120-122), ursan (123-126), sterol (127-134), taraxerane (135-136), glutine (137) và simiarene (138), trong đó có 17 hợp chất thuộc loại triterpenoid glycoside. Từ tổng số hợp chất đã đƣợc thông báo phân lập từ các loài thuộc Glochidion (khoảng 155 chất), các hợp chất thuộc loại
  • 30. 14 triterpenoid là 56, cho thấy triterpenoid là lớp chất chính trong thành phần hóa học của các loài đã công bố thuộc chi Glochidion. Bảng 1.10. Các hợp chất triterpene từ chi Glochidion KH Tên chất Bộ phận Tên loài TLTK Các hợp chất triterpene khung oleane-12-ene 83 3β,19,23-trihydroxyolean-12- ene-28-oic acid Rễ, thân Phần trên mặt đất G. coccineum G. puberum [11] [30] 84 2β,3β,23-trihydroxyolean-12- ene-28-oic acid Rễ, thân Phần trên mặt đất G. coccineum G. puberum [11] [30] 85 epimachaerinic acid Thân, lá G. heyneanum [19] 86 β-amyrin Thân, lá G. heyneanum [19] 87 2α,3β-dihydroxyolean-12-ene-28- oic acid Cành, lá G. wrightii [37] 88 glochidioside Rễ, thân G. heyneanum [18] 89 glochidioside N Thân, lá G. heyneanum [19] 90 glochidioside Q Thân, lá G. heyneanum [19] 91- 92 puberoside A-B Phần trên mặt đất G. puberum [28] 93- 95 puberoside C-E Phần trên mặt đất G. puberum [31] 96- 100 glochierioside A-E Cành, lá G. eriocarpum [14] 101 glochieriol Cành, lá G. eriocarpum [14] 102 3β-O-[β-D-glucopyranosyl- (1→3)-α-L-arabinopyranosyl]- gymnestrogenin Phần trên mặt đất G. assamicum [8] 103 21β-(benzoyloxy)olean-12-ene- 3β,16β,23,28-tetraol Cành, lá G. assamicum [9] 104 21β-(benzoyloxy)olean-12-ene- 3β,16β,28-triol Cành, lá G. assamicum [9] 105 21β-{(E)-cinnamoyloxy]olean- 12-ene-3β,16β,23, 28-tetraol Cành, lá G. assamicum [9] 106 21β-[(Z)-cinnamoyloxy]olean- 12-ene-3β,16β,23,28-tetraol Cành, lá G. assamicum [9] 107 3β-hydroxyolean-12-ene-28-oic acid Cành, lá G. wrightii [37] Các hợp chất triterpene khung lup-20(29)-ene 108 lup-20(29)-ene-1,23-diol Rễ, thân G. coccineum [11] 109 3-epi-lupeol Rễ, thân Rễ, thân Cành, lá G. sphaerogynum G. coccineum G. eriocarpum [35] [11] [14] 110 glochidonol Rễ, thân G. sphaerogynum [35]
  • 31. 15 Rễ Vỏ thân Cành, lá G. rubrum G. zeylanicum G. wrightii [32] [41] [37] 111 glochidiol Rễ, thân Thân, lá Vỏ thân Rễ, thân Cành, lá G. sphaerogynum G. heyneanum G. zeylanicum G. coccineum G. eriocarpum [35] [19] [41] [11] [14] 112 lup-20(29)-ene-1β,3β-diol Rễ, thân Thân, lá Vỏ thân Cành, lá Cành, lá G. sphaerogynum G. heyneanum G. zeylanicum G. eriocarpum G. wrightii [35] [19] [41] [14] [37] 113 glochidone Rễ Rễ, thân Thân, lá Vỏ thân Thân, lá Cành, lá Rễ, thân Cành, lá G. rubrum G. sphaerogynum G. heyneanum G. zeylanicum G. eriocarpum G. eriocarpum G. coccineum G. wrightii [32] [35] [19] [41] [16] [14] [11] [37] 114 lup-20(29)-ene-3,23-diol Rễ, thân Thân, lá Cành, lá G. sphaerogynum G. eriocarpum G. eriocarpum [35] [16] [14] 115 3β-tetradecanoyloxy-1β- hydroxylup-20(29)-ene Cành, lá G. wrightii [37] 116 lup-20(29)-ene-3β-ol Cành, lá G. wrightii [37] 117 lup-20(29)-ene-3β,28-diol Cành, lá G. wrightii [37] 118 lup-20(29)-ene-3β,16β-diol Cành, lá G. wrightii [37] 119 lup-20(30)-ene-3β,16β,29-triol Cành, lá G. wrightii [37] Các hợp chất triterpene khung friedelane 120 friedelin Cành, lá G. wrightii [37] 121 friedelan-3β-ol Cành, lá G. wrightii [37] 122 3,4-secofriedelan-3-oic acid Cành, lá G. wrightii [37] Các hợp chất triterpene khung ursan 123 rotundic acid Cành, lá G. obliquum [24] 124 pedunculoside Cành, lá G. obliquum [24] 125 2,3,24-trihydroxyurs-12-ene-28- oic acid Cành, lá G. obliquum [24] 126 3β-hydroxyurs-12-ene-28-oic acid Cành, lá G. wrightii [37] Các hợp chất triterpene khung sterol 127 β-sitosterol Phần trên mặt đất Rễ Cành, lá G. puberum G. rubrum G. obliquum [27] [32] [24]
  • 32. 16 Cành, lá G. wrightii [37] 128 β-daucosterol Phần trên mặt đất Phần trên mặt đất Cành, lá G. obliquum G. puberum G. wrightii [24] [27] [37] 129 stigmasterol Thân, lá G. heyneanum [19] 130 7-oxo-β-daucosterol Phần trên mặt đất G. puberum [27] 131 3β-hydroxysistosterol-5-ene-7- one Cành, lá G. wrightii [37] 132 3β,7α-dihydroxysistosterol-5-ene Cành, lá G. wrightii [37] 133 3β,7β-dihydroxysistosterol-5-ene Cành, lá G. wrightii [37] 134 6β-hydroxystigmast-4-ene-3-one Cành, lá G. wrightii [37] Các hợp chất triterpene khung taraxerane 135 taraxerol Lá Cành, lá G. rubrum G. obliquum [34] [24] 136 euphorginol Lá Cành, lá G. puberum G. obliquum [34] [24] Hợp chất triterpene khung glutine 137 glutinol Cành, lá G. wrightii [37] Hợp chất triterpene khung simiarene 138 simiarenol Cành, lá G. wrightii [37]
  • 33. 17 KH R1 R2 R3 R4 R5 R6 88 β-O-S1 OH β-OCOC6H5 OH H β-OH 89 β-O-Glc OH β-OCOC6H5 OH H β-OH 90 β-O-S2 OH β-OCOC6H5 OH H β-OH 91 α-O-S1 H α-OH OH α-OCOC6H5 H 92 α-O-S1 H α-OH OCOC6H5 α-OH H 93 α-O-S1 H α-OH OH α-O-B1 H 94 α-O-S1 H α-OH OH α-O-B2 H 95 α-O-S2 H α-OH OH α-OCOC6H5 H 96 β-O-S1 H β-OH OH β-OCOC6H5 H 97 β-O-S3 H β-OH OH β-OCOC6H5 H 98 β-O-Ara H β-OH OH β-OCOC6H5 H 99 β-O-S1 H β-OH H β-OCOC6H5 H 100 β-O-S1 H β-OH OCOC6H5 β-OH H 101 β-OH H β-OH OH β-OCOC6H5 H 102 β-O-S1 OH β-OH OH H β-OH 103 β-OH OH β-OH OH H β-OCOC6H5 104 β-OH H β-OH OH H β-OCOC6H5 105 β-OH OH β-OH OH H β-O-B1 106 β-OH OH β-OH OH H β-O-B2 107 H H H COOH H H KH R1 R2 R3 R4 R5 R6 108 α-OH H OH H H H 109 H α-OH H H H H 110 β-OH =O H H H H 111 β-OH α-OH H H H H 112 β-OH β-OH H H H H 113 H, =O H H H H 114 H α-OH OH H H H 115 β-OH β- nC13H27COO- H H H H 116 H β-OH H H OH H 117 H β-OH H H OH H 118 H β-OH H β-OH H H 119 H β-OH H β-OH H OH
  • 34. 18
  • 35. 19 Một số đặc điểm nhận dạng các hợp chất triterpene khung olean-12-ene trên phổ 1 H-NMR và 13 C-NMR: Trong tổng số 56 triterpenoid đã đƣợc phân lập từ chi Glochidion thì triterpene khung olean-12-ene chiếm số lƣợng lớn nhất với 25 hợp chất (83-107). Các hợp chất triterpene khung olean-12-ene có cấu trúc hóa học và cách đánh số nguyên tử carbon đƣợc mô tả nhƣ sau: Hình 1.1. Cấu trúc của triterpene khung olean-12-ene Có thể thấy, cấu trúc hóa học của các hợp chất này bao gồm một hệ thống năm vòng cyclohexane, với một liên kết đôi C=C tại C-12/C-13 và tám nhóm methyl tại các vị trí C-4 (2 nhóm); C-20 (2 nhóm) và C-8, C-10, C-14, C-17 (mỗi vị trí có 1 nhóm CH3). Do đó, trên phổ 1 H-NMR của các hợp chất triterpene khung olean-12-ene, tất cả các nhóm methyl đều có dạng singlet với cƣờng độ cao ở v ng trƣờng mạnh trong khoảng δH từ 0,7-1,35 ppm mà không có tín hiệu doublet nào [43]. Trên thực tế có rất ít trƣờng hợp các hợp chất tồn tại với 8 nhóm thế methyl mà chúng thƣờng bị thay thế tạo thành một số dạng nhóm chức nhƣ acid, aldehyde, alcol… Trong các triterpene khung olean-12-ene đã phân lập từ chi Glochidion thƣờng gặp các chất có từ 6-7 nhóm CH3, tƣơng ứng trên phổ 1 H-NMR sẽ cho 6-7 pic dạng singlet với cƣờng độ cao đặc trƣng. Ngoài ra, ở khung olean-12-ene còn xuất hiện 1 tín hiệu cộng hƣởng trong khoảng δH 5,2-5,4 ppm của proton H-12 và có dạng triplet với hằng số tƣơng tác J khá nhỏ (khoảng 2-3 Hz) hoặc ở dạng broad singlet. Thêm nữa, cũng giống nhƣ các hợp chất triterpene nói chung, trên phổ 1 H- NMR của các hợp chất này còn nhận thấy có một dải tín hiệu cộng hƣởng chồng lấp của nhiều proton thuộc các nhóm methylene (CH2), methin (CH) trong khoảng δH từ 0,75-2,8 ppm. Trong đó, các nhóm CH2 thƣờng có giá trị δH trong khoảng 0,9-2,0 ppm; các nhóm CH ở C-5, C-9, C-18 cộng hƣởng với các giá trị δH khác nhau, δ (H-
  • 36. 20 5) từ 0,75-1,5 ppm, δ (H-9) thƣờng từ 1,5-1,7 ppm, còn δ (H-18) trong v ng trƣờng yếu hơn thƣờng từ 2,1-2,8 ppm. Trong các hợp chất triterpene khung olean-12-ene phân lập từ chi Glochidion, ta thƣờng gặp tại C-3 có nhóm thế hydroxyl ở dạng tự do (OH) hoặc dƣới dạng nhóm thế O-glycoside để hình thành các hợp chất saponin. Khi đó proton H-3 có độ chuyển dịch hóa học dịch chuyển về phía trƣờng yếu với δH thƣờng gặp từ 3,1-3,7 ppm. Tại C-16 cũng thƣờng xuất hiện nhóm thế OH, khi đó H-16 có tín hiệu cộng hƣởng δH từ 4,2-4,5 ppm [9, 14, 28, 43]. Phân tích các phổ 13 C-NMR của các hợp chất triterpene khung olean-12-ene phân lập từ chi Glochidion cho ta xác định các tín hiệu đặc trƣng của khung olean- 12-ene là có 6-7 nhóm methyl (CH3) cộng hƣởng ở v ng trƣờng mạnh δC từ 13-35 ppm; trong đó C-24, C-25, C-26 thƣờng có giá trị δC từ 13-18 ppm; C-23, C-27, C- 30 có tín hiệu cộng hƣởng δC từ 27-30 ppm [9, 14, 28]. Ngoài ra, các hợp chất triterpene khung olean-12-ene còn có tín hiệu đặc trƣng của hai cacbon olefin, C-12 có tín hiệu cộng hƣởng δC từ 123-125 ppm, còn C-13 thì δC thƣờng nhận giá trị 141- 145 ppm và xuất hiện dƣới dạng tín hiệu của một carbon bậc 4. Các hợp chất triterpene khung olean-12-ene phân lập từ chi Glochidion thƣờng có mặt một số nhóm thế nhƣ OH, OR (R là gốc của các phân tử đƣờng), R’COO- (R’ là gốc hydrocarbon)… vị trí của các nhóm thế thƣờng ở tại C-3, C-16, C-21, C-22, C-23, C-28. Việc gắn các nhóm thế này vào khung olean-12-ene làm độ dịch chuyển hóa học của các nguyên tử carbon có nhóm thế dịch chuyển mạnh về phía trƣờng yếu. Chẳng hạn, với trƣờng hợp nhóm thế OH tại C-3 thƣờng nhận thấy tín hiệu của C-3 ở δC có giá trị từ 73–74 ppm [9], tuy nhiên tín hiệu này dịch chuyển mạnh về v ng trƣờng yếu khi nhóm thế là O-glycoside, thƣờng xuất hiện tại δC 89- 91 ppm [14]. Ngoài ra, sự dịch chuyển tín hiệu cộng hƣởng của C-3 cũng phụ thuộc vào sự có mặt của một nhóm thế hydroxy tại C-23. Thông thƣờng, các nhóm thế hydroxy ở C-23 sẽ làm tín hiệu của C-3 dịch chuyển về phía trƣờng yếu [14, 28]. Với trƣờng hợp các hợp chất có nhóm thế hydroxy tại C-16, khi đó tín hiệu cộng hƣởng của C-16 xuất hiện trong khoảng δC 67-70 ppm. Tín hiệu của C-21, C- 22 ở dạng cacbon methylen thƣờng chỉ xuất hiện ở δC trong khoảng 30-38 ppm. Tuy nhiên, khi có các nhóm thế dạng carboxyl ester thì các tín hiệu này dịch chuyển mạnh về v ng trƣờng yếu tại δC 72-77 ppm [14]. Bên cạnh đó, tại C-23 và C-28 thƣờng xuất hiện các nhóm thế chứa oxy và cho tín hiệu cộng hƣởng của C-23/C-28
  • 37. 21 có độ chuyển dịch hóa học trong khoảng δC 63-70 ppm với nhóm OH, OR [43-46] hoặc δC 175-182 ppm khi C-28 là carbon thuộc nhóm COOR [47-50]. 1.1.2.9. Các hợp chất khác Ngoài ra, thống kê các hợp chất phân lập từ chi Glochidion còn thấy có các hợp chất khác nhƣ: hợp chất xanthone (139-141), hợp chất dạng đime phenylethane glycoside (142), disaccharide (143), polyol (144-145), icariside (146, 147), benzyl glycoside (151) dẫn xuất của isovalerophenone (152), tocopheroid (153-154) và diterpene (155),… Bảng 1.11. Các hợp chất khác đƣợc phân lập từ chi Glochidion KH Tên chất Bộ phận Loài TLTK 139 2-hydroxy-6-methyl-8-methoxy- 9-oxo-9H-xanthene-1-carboxylic acid Lá và cành non G. eriocarpum [13] 140 2-hydroxy-6-hydroxymethyl-8- methoxy-9-oxo-9H-xanthene-1- carboxylic acid Lá và cành non G. eriocarpum [13] 141 2,8-dimethoxy-6-methyl-9-oxo- 9H-xanthene-1-carboxylic acid methyl ester Lá và cành non G. eriocarpum [13] 142 acuminaminoside Lá G. acuminatum [7] 143 β-D-galactopyranosyl-(3→3)-O- β-D-galactopyranose Phần trên mặt đất G. puberum [29] 144 D-mannitol Thân, lá G. heyneanum [19] 145 myo-inositol Lá Cành, lá G. rubrum G. obliquum [34] [24] 146 icariside D1 Lá G. rubrum [34] 147 icariside F2 Lá G. rubrum [34] 148 bergenin Lá Cành, lá Thân, lá G. rubrum G. obliquum G. hirsutum [34] [24] [23] 149 glochidacuminoside B Lá G. acuminatum [7] 150 glochidacuminoside C Lá G. acuminatum [7] 151 benzyl glucopyranoside Lá Cành, lá G. obovatum G. eriocarpum [25] [14] 152 2-- D-glucopyranosyloxy-4- methoxy-6-hydroxy-isovalero- phenone Lá, vỏ G. eriocarpum [17] 153 α-tocospiro Cành, lá G. wrightii [37] 154 β-tocospiro Cành, lá G. wrightii [37] 155 5-methyl-5-(4,8,12-trimethyl tridecyl)-dihydro-furan-2-one Cành, lá G. wrightii [37]
  • 38. 22 Kết luận: Qua các nghiên cứu đã công bố về thành phần hóa học của các loài thuộc chi Glochidion cho thấy, các lớp chất phân lập đƣợc từ các loài trong chi này khá đa dạng, bao gồm: ankenyl glycoside (5), butenolide (9), flavonoid (23), lignan (11), megastigmane (13), phenolic và tannin (13), sesquiterpene (8), triterpenoid (56) và
  • 39. 23 các nhóm chất khác (17). Trong đó, các triterpenoid có thể coi là lớp chất chính của chi Glochidion khi đã có 56 trên tổng số 155 hợp chất đã đƣợc phân lập từ chi này, trong đó triterpenoid glycoside khung olean-12-ene với nhóm thế bezoyl hoặc cinnamoyl tại C-16, C-21, C-22 là đặc trƣng (hợp chất 88-107), lớp chất này cho đến nay mới chỉ đƣợc công bố từ các loài thuộc chi Glochidion. Ngoài ra, các hợp chất butenolide cũng khá đặc trƣng cho chi Glochidion, các hợp chất 6-14 mới chỉ đƣợc phân lập từ loài G. zeylanicum và G. acuminatum, trong đó hợp chất Glochidiolide (13) và Isoglochidiolide (14) có cấu trúc hiếm gặp. 1.1.3. Các nghiên cứu về hoạt tính sinh học của chi Glochidion 1.1.3.1. Hoạt tính gây độc tế bào ung thư Năm 2004, trong nghiên cứu về loài G. zeylanicum, nhóm tác giả Tanaka và cộng sự đã sử dụng các hợp chất 110-113 để tiến hành thử nghiệm in vitro ức chế sự tăng sinh đối với dòng virus Epstein-Barr (EBV-EA). Kết quả cho thấy các chất 110-113 đều thể hiện khả năng ức chế tốt với giá trị IC50 trong khoảng 290-341 mol/pmol TPA, cả bốn chất đều thể hiện khả năng ức chế tốt hơn chất d ng làm đối chứng dƣơng là curcumin (với giá trị IC50 là 343 mol/ pmol TPA), trong đó hợp chất 111 và 112 thể hiện hoạt tính mạnh hơn các chất còn lại. Dựa trên kết quả này, hợp chất 111 tiếp tục đƣợc tiến hành thử nghiệm in vivo với chuột mang u bƣớu trên da ở giai đoạn 2, sự tăng trƣởng về cân nặng của chuột không bị ảnh hƣởng khi đƣợc xử lí với hợp chất 111 và sự phát triển của khối u trên da của chuột đã chậm lại [41]. Năm 2005, các hợp chất 109-114 đã đƣợc phân lập từ loài G. eriocarpum bởi nhóm tác giả Prapawadee Puapairoj. Các hợp chất này sau đó đƣợc thử nghiệm hoạt tính chống tăng sinh tế bào của 3 dòng tế bào là ung thƣ tuyến vú (MCF-7), ung thƣ phổi (NCI-H460) và ung thƣ thần kinh trung ƣơng (SF-268). Kết quả thử nghiệm cho thấy các chất 110, 111, 114 thể hiện hoạt tính mạnh, ức chế sự tăng sinh cả 3 dòng tế bào trên với giá trị GI50 cho mỗi chất trên 3 dòng tế bào có giá trị từ 4,9 - 19,9 (M). Hợp chất 109 thì thể hiện hoạt tính yếu hơn, trong khi đó hợp chất 112 thể hiện hoạt tính trung bình với chỉ một dòng tế bào MCF-7 (GI50 = 79,2  2,4 M). Hai chất 110 và 111 ức chế sự phát triển của tế bào mạnh nhất, nên các tác giả đã tiếp tục nghiên cứu sâu hơn về hoạt tính của hai chất này thông qua cơ chế kích thích quá trình chết theo
  • 40. 24 chƣơng trình (apoptosis) của tế bào. Kết quả nghiên cứu cho thấy, chất 111 đã gây chết đến 35,7% tế bào so với mẫu đối chứng tế bào chỉ tự chết 2,9% [35]. Trong nghiên cứu về loài G. coccineum, nhóm tác giả Xiao Haitao thông báo đã phân lập đƣợc 6 hợp chất (83-84, 108-109, 111,113) từ thân và rễ của loài này. Các hợp chất trên tiến hành thử nghiệm in vitro về hoạt tính gây độc tế bào đối với dòng tế bào tiền ung thƣ gan (BEL-7402) và dòng tế bào ung thƣ phổi (A549). Kết quả cho thấy các hợp chất 108, 109, 111 và 113 thể hiện khả năng ức chế với dòng tiền ung thƣ gan (BEL-7402), trong đó hợp chất 109 có giá trị IC50 nhỏ nhất là 34 M; còn hai hợp chất 83 và 84 lại thể hiện hoạt tính ức chế trên dòng tế bào ung thƣ phổi (A549) với giá trị IC50 lần lƣợt là 35,7 M và 38,9 M [11]. Tiếp tục có những nghiên cứu thêm về các hợp chất 3-epi-lupeol (109) và glochidone (113), năm 2010 nhóm tác giả Sakkrom Patiwat và cộng sự đã công bố khả năng chống ung thƣ thông qua sự ức chế tăng sinh trên các dòng tế bào ung thƣ là K562, K562/Adr, GLC4 và GLC4/Adr với giá trị IC50 tƣơng ứng là 2,3  0,6, 4,5 1,7, 2,3  0,5 và 2,6  0,5 (g/ml) đối với hợp chất 109 và 2,2  0,6, 4,2  1,5, 3,1  1,0 và 3,2  0,9 (g/ml) đối với hợp chất 113. Cũng theo báo cáo này hai hợp chất triterpenoid 109 và 113 đã thể hiện bằng chứng về hoạt tính chống ung thƣ cả về độ nhạy và khả năng kháng chứng tăng sinh nguyên hồng cầu [51]. Năm 2011, Bagalkotkar Gururaj và cộng sự tiến hành nghiên cứu thử nghiệm hoạt tính gây độc tế bào chống lại 3 dòng tế bào ung thƣ ngƣời là ung thƣ vú (MCF-7), ung thƣ phổi dạng tế bào lớn (NCI-H460) và ung thƣ tiền liệt tuyến (DU-145) sử dụng hợp chất glochidonol 110, một hợp chất đã đƣợc phân lập từ nhiều loài thuộc chi Glochidion nhƣ là G. eriocarpum, G. rubrum, G. sphaerogynum, G. wrightii và G. zeylanicum [14, 32, 35, 37, 41]. Kết quả thử nghiệm cho thấy hoạt tính gây độc tế bào mạnh của hợp chất 110 trên các dòng tế bào đã nghiên cứu với giá trị IC50 trong khoảng từ 7,5  13,4 g/ml [52]. Năm 2008, hợp chất 2,3,24-trihydroxyurs-12-ene-28-oic acid (125) (hợp chất đƣợc phân lập từ lá cây G. obliquum [24]) đã đƣợc tác giả Lee Il Kyun và nhóm nghiên cứu thử hoạt tính gây độc tế bào in vitro bằng phƣơng pháp SRB chống lại các dòng tế bào ung thƣ phổi (A549), ung thƣ buồng trứng (SKOV3),
  • 41. 25 ung thƣ da (SK-MEL-2) và ung thƣ đại tràng (HCT15) với các giá trị ED50 tƣơng ứng là 12,64, 15,28, 18,03 và 12,81(M) [53]. Rotundic acid (123) là một triterpene thuộc khung ursan cũng có trong thành phần của loài G. obliquum thể hiện mạnh hoạt tính gây độc tế bào và chống viêm. Trong thử nghiệm in vitro chống lại các dòng tế bào ung thƣ Daoy (u nguyên tủy bào), ung thƣ thanh quản (Hep-2) và ung thƣ vú (MCF-7), kết quả đƣợc thông báo với các giá trị EC50 tƣơng ứng là 24,67±0,43, 29,22±1,00 và 29,43±1,13 (μM), nghiên cứu đƣợc công bố bởi Trần Đình Thắng và cộng sự năm 2011 [24, 42]. Các hợp chất triterpene nhƣ β-amyrin (86), 3-epi-lupeol (109) và taraxerol (135) đƣợc nhóm tác giả V. S. Prakash Chaturvedula thử nghiệm hoạt tính gây độc tế bào chống lại dòng tế bào ung thƣ buồng trứng (A2780) với chất đối chứng là actinomycin D (IC50 1-3 µg/mL), giá trị IC50 đƣợc thông báo tƣơng ứng là 20,6, 26,4 và 21,8 (g/ml) [54]. Ngoài ra, còn có rất nhiều các công trình nghiên cứu khác về tác dụng gây độc tế bào và hoạt tính chống ung thƣ của các chất đƣợc tách ra từ các loài trong chi Glochidion. Gần đây, trong nghiên cứu của tác giả Vũ Kim Thƣ đã thử hoạt tính gây độc tế bào của 10 hợp chất phân lập từ loài G. eriocarpum trên 8 dòng tế bào ung thƣ khác nhau với chất đối chứng là Ellipticine [14]. Những kết quả thử nghiệm trên cho thấy có 2 hoạt chất glochierioside A (96) và glochidonol (110) thể hiện hoạt tính tốt trên hầu hết cả 8 dòng tế bào ung thƣ. Hoạt chất glochidonol (110) cho kết quả ức chế 7 dòng tế bào ung thƣ trên tổng số 8 dòng thử nghiệm với các giá trị IC50 từ 0,54  1,95 g/ml, trong đó glochierioside A (96) có khả năng ức chế mạnh nhất đối với dòng tế bào ung thƣ vú ngƣời (MCF-7) với giá trị IC50 là 0,54 g/ml. Hoạt chất glochidonol (110) ức chế cả 8 dòng tế bào ung thƣ thử nghiệm với giá trị IC50 từ 0,76  2,86 g/ml, trong đó glochidonol (110) có khả năng ức chế mạnh nhất trên dòng tế bào ung thƣ máu cấp tính (HL-60) với giá trị IC50 là 0,76 g/ml. Những tìm hiểu về các công trình nghiên cứu đến hoạt tính gây độc tế bào và chống ung thƣ của các chất đƣợc phân lập từ chi Glochidion cho thấy có rất nhiều các hợp chất triterpene với khung lupane, oleane, ursan, taraxerane thể hiện tốt hoạt tính gây độc tế bào trên nhiều dòng tế bào ung thƣ khác nhau. Hơn nữa triterpene là thành phần hóa học chính của các loài trong chi Glochidion (thống kê đƣợc 56 trên
  • 42. 26 tổng số 155 hợp chất đã phân lập đƣợc từ chi này), thế nên chi Glochidion hứa hẹn một tiềm năng lớn chứa các hợp chất có hoạt tính gây độc tế bào và chống ung thƣ. 1.1.3.2. Hoạt tính chống oxi hóa Oxi hóa-khử là các quá trình tồn tại tự nhiên trong cơ thể sống. Các phản ứng oxi hóa thông thƣờng tạo ra các gốc tự do theo cơ chế dây truyền. Tuy vậy, sự sản sinh dƣ thừa các gốc tự do lại dễ gây ra ảnh hƣởng làm phá hủy tế bào sinh vật. Chất chống oxi hóa giúp ngăn hoặc làm chậm quá trình phá hủy này bằng cách khử đi các gốc tự do, kìm hãm sự oxi hóa. Có nhiều thử nghiệm đánh giá hoạt tính chống oxi hóa, trong đó thử nghiệm chống oxi hóa dựa theo phƣơng pháp DPPH thông qua phản ứng bao vây gốc tự do. Phƣơng pháp DPPH (2,2-diphenyl-1-picrylhydrazyl) có khả năng tạo ra các gốc tự do bền trong dung dịch EtOH bão hoà. Khi cho các chất thử nghiệm vào hỗn hợp này, nếu chất có khả năng làm trung hoà hoặc bao vây các gốc tự do sẽ làm giảm cƣờng độ hấp thụ ánh sáng của các gốc tự do DPPH. Hoạt tính chống oxi hóa đƣợc đánh giá thông qua giá trị hấp phụ ánh sáng của dịch thí nghiệm so với đối chứng khi đọc trên máy ở bƣớc sóng 515-528 nm [55]. Năm 2008, Agnihotri Vijai và cộng sự (Khoa dƣợc, Đại học Tổng hợp Mississippi, Mỹ), đã thử nghiệm hoạt tính chống oxi hóa của acid gallic (63) cho kết quả giá trị IC50 là 0,95 M [56]. Một thử nghiệm khác về khả năng chống oxi hóa của chất này bằng phƣơng pháp DPPH thu dọn gốc tự do của tác giả Zocoler và cộng sự (Khoa dƣợc, Đại học Maringa, Brazil) cho giá trị IC50 là 8,89 M [57]. Năm 2011, một công bố nghiên cứu của nhóm tác giả Phan Văn Kiệm (Viện Hàn lâm Khoa học và Công nghệ Việt Nam), bằng phƣơng pháp ORAC (Oxygen Radical Absorbance Capacity) để thử nghiệm về tiềm năng chống oxi hóa của hợp chất isovitexin (18) (một chất có trong thành phần của loài G. hirsutum) cho thấy hợp chất 18 với nồng độ 1M đã thu dọn gốc tự do đến 60%, ở nồng độ 2 M thu dọn gốc tự do tới 83% [58]. Hợp chất bergenin (148) đƣợc tách ra từ loài G. rubrum Blume [34] đã đƣợc Zamarrud và nhóm nghiên cứu xác định hoạt tính chống oxi hóa trong thử nghiệm in vitro theo phƣơng pháp thu dọn gốc tự do (DPPH) cho kết quả ức chế đến 81,8%,
  • 43. 27 thể hiện tính chống oxi hóa mạnh, so sánh với axit ascorbic chất d ng làm đối chứng, khả năng thu dọn gốc tự do là 84% [59]. Năm 2017, nhóm nghiên cứu của MD. Selim Hossain đã xác định và so sánh hoạt tính chống oxi hóa của các dịch chiết methanol, ethanol, hexanee và chloroform từ loài G. velutinum theo phƣơng pháp thu dọn gốc tự do (DPPH). Kết quả cho thấy hoạt tính chống oxi hóa của dịch chiết methanol, ethanol cao hơn nhiều so với dịch chiết hexanee và chloroform của G. velutinum, với kết quả giá trị IC50 lần lƣợt là 0,755μg/ml, 2,6 μg/ml, 30 μg/ml và 25,4 μg/ml [60]. Trong các báo cáo của các nhà khoa học về thành phần hóa học của các loài thuộc chi Glochidion cũng chứa nhiều hợp chất polyphenol, một số chất polyphenol đƣợc tách ra từ loài Glochidion đã đƣợc nghiên cứu về tác dụng chống oxi hóa và các loài thuộc chi này hứa hẹn có giá trị rất tốt đối với sức khoẻ, đặc biệt là vai trò chống oxi hóa. 1.1.3.3. Hoạt tính kháng vi sinh vật Các hợp chất có nguồn gốc thiên nhiên có hoạt tính kháng vi sinh vật đã đƣợc biết từ lâu và khá phong phú. Tuy nhiên, đến nay chƣa có nhiều công trình công bố về hoạt tính kháng vi sinh vật của các hợp chất phân lập từ chi Glochidion. Các công bố thƣờng chỉ tập trung vào số ít hợp chất nhất định hoặc là các nghiên cứu về hoạt tính của dịch chiết. Năm 2010, hợp chất β-amyrin (86) phân lập từ cây G. heyneanum [19] đƣợc nghiên cứu hoạt tính kháng khuẩn và kháng nấm bởi nhóm tác giả Sharma Swati và cộng sự. Trong 5 dòng vi khuẩn là Bacilius subtilis (vi khuẩn Gram dƣơng), Escherichia coli, Pseudomonas aeruginosa, Salmonella typhi, Klebsiela pneumoniae (vi khuẩn Gram âm) và 4 loại nấm sợi là Aspergillus flavus, Aspergillus niger, Fusarium oxysporium, Penicillium chrysogenum thì hợp chất β-amyrin (86) cho kết quả cao nhất chống lại dòng vi khuẩn Pseudomonas aeruginosa (vùng ức chế là 19 mm và chỉ số hoạt tính là 0,76) và dòng nấm Fusarium oxysporium (vùng ức chế là 14,7 mm và chỉ số hoạt tính là 0,99) [61]. Năm 2011, hợp chất β-amyrin (86) cũng đƣợc đề cập tới trong nghiên cứu của Jabeen và cộng sự, trong các hợp chất có tác dụng kháng nấm Ascochyta rabiei
  • 44. 28 là β-sitosterol, β-amyrin, axit ursolic, axit benzoic, axit 3,5-dimetoxybenzoic và maesol thì β-amyrin có hiệu quả nhất với giá trị MIC từ 0,0156 mg/mL [62]. Công trình nghiên cứu của Yan Zhenga và cộng sự năm 2011 tiếp tục đề cập về kết quả thử nghiệm in vitro của hợp chất β-amyrin (86) chống lại sự phát triển của các loại vi khuẩn miệng Gram âm (-) là Streptococcus mutans, Fusobacterium nucleatum với giá trị MIC đều là 48,80 là (g/ml) [63]. Một nghiên cứu khác về khả năng kháng vi sinh vật kiểm định của nhóm tác giả Haraguchi Hiroyuki (Trƣờng Đại học Fukuyama, Fukuyama, Nhật Bản) đối với hợp chất rotundic acid (123) (một thành phần có trong loài G. obliquum [24]) cho thấy rotundic acid thể hiện mạnh khả năng kháng nấm sợi và nấm men [64]. Năm 2017, nhóm nghiên cứu của MD. Selim Hossain đã nghiên cứu và so sánh khả năng kháng khuẩn của các dịch chiết methanol, ethanol, hexanee và chloroform từ loài G. velutinum trên 6 dòng vi khuẩn thử nghiệm là S. aureus, B. subtilis, P. aeruginosa, S. dysenteriae, E. coli và S. pyogenes. Kết quả cho thấy chiết xuất methanol và ethanol thể hiện hoạt tính tốt hơn chiết xuất hexanee và chloroform. Chiết xuất methanol cho thấy độ nhạy cảm cao với E. coli. Các chiết xuất từ hexanee, chloroform và ethanol đã không cho thấy bất kỳ độ nhạy nào đối với vi khuẩn này [60]. 1.1.3.4. Tác dụng chống nhiễm trùng, kháng viêm Viêm là một chuỗi các hiện tƣợng do nhiều tác nhân nhƣ nhiễm tr ng, các phản ứng miễn dịch, tổn thƣơng do nhiệt hoặc vật lý... gây ra các dấu hiệu lâm sàng đặc trƣng: sƣng, nóng, đỏ, đau. Các chất kháng viêm hầu hết hoạt động dựa trên cơ chế kìm hãm hoạt động của các enzyme xúc tác cho quá trình tạo các chất gây viêm nhƣ cyclooxygenase (COX) làm giảm tổng hợp PGE2 và F1α là chất trung gian hóa học của phản ứng gây viêm, hoặc làm bền màng lysosome (thể tiêu bào) ngăn cản giải phóng các enzyme phân giải nên ức chế quá trình viêm, hoặc ức chế vận chuyển bạch cầu... Năm 2003, nhóm tác giả Vuotto Maria Luisa đã công bố về vai trò của hợp chất catechin (35) (một thành phần đƣợc phân lập từ loài G. hirsutum [22]) khi cho thêm lƣợng chất 35 vào mẫu thí nghiệm nó có tác dụng kích thích dự báo điều biến bạch cầu của thuốc, ứng dụng để điều trị cho mạch và các bệnh do viêm [65].
  • 45. 29 Năm 2008, Su Dongmin và cộng sự nghiên cứu về hoạt tính chống viêm nhiễm của chất dihydrodehydrodiconiferyl alcohol-9-O-β-D-glucopyranoside (43) (một thành phần có trong loài G. zeylanicum [48]) đƣợc xác định bằng việc đo sự giảm lƣợng β- glucuronidase ở bạch cầu nhiều nhân (PMN: polymorphonuclear leukocytes) đƣợc cảm ứng bởi chỉ số hoạt hoá tiểu huyết cầu (PAF: Platelet-activating factor) với kết quả ức chế là 31,1  2,5% ở nồng độ 10-5 mol/lít [66]. Nhóm tác giả Catapan Elizabete (Brazil, 2009) đã công bố hai hợp chất triterpene là glochidone (113) (có trong thành phần của nhiều loài thuộc họ Glochidion) và stigmasterol (129) (đƣợc phân lập từ loài G. heyneanum [19]) thể hiện mạnh hoạt tính chống đau thần kinh và đau do viêm nhiễm [67]. Gần đây Somkant V. Jawarkar (2015) và cộng sự tiến hành thí nghiệm in vitro đánh giá hoạt tính kháng viêm của dịch chiết ethanol từ lá G. ellipticum trên BSA (albumin huyết thanh bò). Kết quả cho thấy dịch chiết ethanol từ lá G. ellipticum thể hiện khả năng ức chế đáng kể so với thuốc aspirin, ở nồng độ 50 µg/ml với phần trăm ức chế là 79,25% so với 82,26% của aspirin [68]. Năm 2015, báo cáo đầu tiên về khả năng chống khối u, giảm đau và kháng viêm từ dịch chiết chloroform của G. multiloculare đã đƣợc công bố bởi Selina Kabir và cộng sự. Theo báo cáo này, ở liều dùng 20 mg/kg thể trọng có thể kéo dài thời gian sống sót của chuột bị ung thƣ cổ tử cung lên tới 27 ngày, so với 20 ngày của nhóm đối chứng. Với liều dùng 100 mg/kg thể trọng, dịch chiết thể hiện hoạt tính kháng viêm và giảm đau trên chuột thí nghiệm [69]. Thêm nữa, trong thử nghiệm in vivo, hợp chất taraxerol (135) đã thể hiện hoạt tính giảm đau với chuột bạch swiss, tuy nhiên so với aspirin thì hiệu quả thấp hơn [70]. Hợp chất β-amyrin (86) cũng đƣợc chứng tỏ hoạt động mạnh gấp 6 lần thuốc aspirin trong việc ngăn ngừa sự tích tụ tiểu cầu kích ứng collagen, giá trị IC50 của β-amyrin là 4,5 μg/ml (10,5 μM) trong khi aspirin là 11 μg/ml (62,7 μM) [71]. 1.1.3.5. Các hoạt tính khác Ngoài các hoạt tính gây độc tế bào, chống oxi hóa, kháng nấm, kháng khuẩn chi Glochidion còn đƣợc thông báo có nhiều thử nghiệm khác nhau về tác dụng của các hợp chất đƣợc phân lập từ chi này nhƣ: tác dụng giảm đau, điều hòa mỡ máu, giảm cholesterol, ngăn ngừa và điều trị bệnh tim mạch, huyết não,...
  • 46. 30 Năm 1999, nhóm tác giả Jahromi, M. A. (Ấn Độ) đã công bố nghiên cứu về hợp chất pedunculoside (124) (một thành phần có trong cây G. obliquum [24]) thể hiện mạnh hoạt tính giảm cholesterol-huyết khi đƣợc thử nghiệm làm thuốc uống cho chuột bạch nhiễm mỡ cao [72]. Hợp chất vitexin (15) có trong thành phần của một số loài nhƣ G. zeylanicum, G. puberum và G. obliquum [24, 29, 38] cũng đƣợc thử hoạt tính chống đau nhức trên chuột, với liều 10 mg/kg đã cho kết quả ức chế đến 91% [73]. Kết quả này cho thấy hoạt tính mạnh của vitexin có vai trò chính đến tác dụng giảm đau của các cây thuốc này. Năm 2013, Thatikonda Vijaya và nhóm nghiên cứu của mình (Ấn Độ) đã đánh giá ảnh hƣởng của dịch chiết methanol từ loài G. velutinium trong điều trị urolithiasis trên thí nghiệm ở chuột. Phân tích mô bệnh học ở thận của chuột cho thấy có sự giảm đáng kể các thành phần tạo sỏi [74]. Năm 2017, Sandeep R. Kane đã cho biết dịch chiết ethanol của loài G. ellipticum có khả năng gây mê đáng kể đối với loài giun sán Pheretima posthuma và Ascardia galli. Ở Bắc Ấn Độ, nƣớc từ cây G. ellipticum đƣợc xem là thuốc kích thích và nhuận tràng. Tại Konkan, nƣớc ép đƣợc d ng để chữa bệnh giun gai. G. ellipticum cũng đã cho thấy tác dụng có lợi khi sử dụng để điều trị tiêu chảy. Loài này còn sở hữu hoạt tính chống oxy hoá và chống vi rút. Nhiều nhà máy ở Ấn Độ sử dụng G. ellipticum sản xuất thuốc thảo dƣợc [75]. Còn có nhiều công bố nghiên cứu thử nghiệm về tác dụng của các hợp chất phân lập từ chi Glochidion. Năm 2010, chất isoorientin (17) (có trong cây G. zeylanicum [38]) đƣợc kiểm chứng đã thể hiện tiềm năng hoạt tính ngăn ngừa lipaza tuyến tụy với giá trị IC50 là 44,6  1,3 M [76]. Rotundic acid còn đƣợc ứng dụng trong ngăn ngừa và điều trị bệnh tim mạch, huyết não nhƣ nhồi máu cơ tim và nhồi máu não [77]. Thêm nữa, nhóm tác giả Zhao, Quancheng còn công bố nghiên cứu về thử nghiệm rotundic acid trong việc dùng làm thuốc để điều hòa mỡ máu [78]. Nhƣ vậy: Chi Glochidion có hoạt tính sinh học rộng và mạnh, có tiềm năng to lớn để phát triển thành thuốc và thực phẩm chức năng. Một số hoạt tính quan trọng của chi Glochidion có thể kể đến là gây độc tế bào ung thƣ, kháng viêm, kháng khuẩn, chống oxy hóa... Phần lớn các hợp chất thể hiện hoạt tính đều thuộc nhóm
  • 47. 31 chất triterpenoid và flavonoid. Vì vậy, hoạt tính sinh học của chi này cần đƣợc tiếp tục nghiên cứu sâu rộng hơn nhằm khám phá các hoạt tính mới, làm sáng tỏ cơ chế tác dụng cũng nhƣ mối quan hệ cấu trúc – hoạt tính của các hoạt chất. Điều này góp phần định hƣớng cho chúng tôi khi nghiên cứu hoạt tính sinh học các loài G. glomerulatum và loài G. hirsutum. 1.2. Giới thiệu về hai loài G. glomerulatum, G. hirsutum 1.2.1. Loài Glochidion glomerulatum Tên khoa học : Glochidion glomerulatum (Miq.) Boerl. Tên Việt Nam : Sóc chụm, Bọt ếch l n. Chi : Glochidion Họ : Euphorbiaceae Đặc điểm thực vật: Cây bụi hoặc cây gỗ nhỏ. Lá có phiến bầu dục, dài 8 – 9 cm, rộng 2,7 – 5,5 cm, hơi không cân, chóp hơi thon; gân bên 2 đôi, mặt trên đen, mặt dƣới nâu đen; cuống lá dài 7 – 8 cm. Cụm hoa ở nách lá có rất nhiều hoa cái và 1 – 2 hoa đực; cuống hoa dài 1 cm. Hoa đực có 3 nhị. Hoa cái có 6 lá đài, bầu có lông cứng, vòi nhụy hình ch y. Quả nang dẹp, rộng 4 mm, chia 5 mảnh. Hạt bóng, màu đỏ nâu, to 3 mm [2]. Phân bố và sinh thái: Ấn Độ, các nƣớc Đông Nam Á nhƣ Thái Lan, Malaysia, Indonesia, Myanma và Việt Nam. Ở nƣớc ta, cây sóc chụm có ở Vĩnh Phúc và một số tỉnh phía bắc [2]. Công dụng: D ng vỏ nạo sạch hòa với nƣớc uống chữa lỵ [2]. 1.2.2. Loài Glochidion hirsutum Tên khoa học : Glochidion hirsutum (Roxb.) Voigt. Tên Việt Nam : Sóc lông. Chi : Glochidion Họ : Euphorbiaceae Đặc điểm thực vật: Cây bụi hay cây gỗ, cao 1 – 5m, có thể tới 10 – 12 m, nhánh có cạnh và có lông dày màu vàng. Lá xếp 2 dãy, phiến mỏng hình trứng hay hình trứng thuôn; lá dài 7 – 15 cm, rộng 4 – 7cm, đầu tù, gốc không cân dạng tim, mặt trên có lông mềm ngắn trên gân, mặt dƣới thƣờng có màu trắng tro, phủ đầy lông mịn ngắn; cuống lá dài 5 – 7 mm; lá kèm 1,5 – 2 mm. Cụm hoa tán ngắn và nhỏ, mọc ở nách
  • 48. 32 lá, cuống chung dài 5 – 7 mm hoặc rất ngắn. Hoa đực có 6 lá đài, 5 – 8 nhị. Hoa cái có 6 lá đài; bầu hình cầu, có 5 – 6 ô, có lông; vòi nhụy hình trụ nhọn đầu lớn gần bằng bầu, quả nang hình cầu dẹp, đƣờng kính 5 – 10 mm, nứt thành 5 – 6 mảnh; hạt màu đỏ, nhẵn [2]. Phân bố và sinh thái: Ấn độ, Trung Quốc, khu vực Đông Dƣơng. Ở Việt Nam cây sóc lông phân bố khá phổ biến từ Yên Bái vào tới Lâm Đồng [2]. Công dụng: Tiêu viêm, giải độc, chỉ khái, thu liễm, ở Vân Nam (Trung Quốc) d ng trị ho, đòn ngã. 1.2.3. Tình hình nghiên cứu về hai loài G. glomerulatum, G. hirsutum trên thế giới và ở Việt Nam Hiện nay, ở Việt Nam chƣa có công trình nào công bố thành phần hóa học cũng nhƣ hoạt tính sinh học từ các loài G. glomerulatum và G. hirsutum. Trên thế giới đến nay chƣa có công bố nào về thành phần hóa học và hoạt tính sinh học của loài G. glomerulatum. Tra cứu trên Scifinder đến năm 2016, các nghiên cứu về loài G. hirsutum cũng rất ít, chỉ có hai công trình của c ng một tác giả [22, 23] công bố về thành phần hóa học và chƣa có công trình nào công bố về hoạt tính sinh học của loài này. Nghiên cứu về thành phần hóa học: Năm 2007, Yang và cộng sự thông báo đã phân lập đƣợc 13 hợp chất từ thân và lá cây của loài G. hirsutum, trong đó có hai hợp chất ankenyl glycoside là n-butyl-- D-fructofuranoside (1) và n-butyl-β-D-fructofuranoside (2); bảy hợp chất flavonoid là: isovitexin (18), isovitexin 7-O-xyloside (19), 3-O-(3-methylgalloyl) catechin (31), 3-O-(3-methylgalloyl) gallocatechin (32), 3-O-galloylgallocatechin (33), gallocatechin (34), catechin (35); ba hợp chất phenolic là decoumaroylibotanolide (65), 4-O-ethylgallic acid (62) và 3-O-methylgallic acid (67); hợp chất thứ 13 là bergenin (148). Theo thông báo của nhóm Yang và cộng sự, 13 chất ở trên lần đầu tiên đƣợc phân lập từ loài G. hirsutum [22, 23]. Nghiên cứu về hoạt tính sinh học: Năm 2011, một công bố nghiên cứu của nhóm tác giả Phan Văn Kiệm (Viện Khoa học và Công nghệ Việt Nam), bằng phƣơng pháp ORAC (Oxygen Radical Absorbance Capacity) đã thử nghiệm về tiềm năng chống oxi hóa của hợp chất
  • 49. 33 isovitexin (18) (một chất có trong thành phần của loài G. hirsutum) và kết quả cho thấy hợp chất 18 với nồng độ 1M đã thu dọn gốc tự do đến 60%, ở nồng độ 2 M thu dọn gốc tự do tới 83% [58]. Hợp chất bergenin (148) đƣợc tách ra từ loài G. hirsutum [23] đã đƣợc xác định hoạt tính chống oxi hóa trong thử nghiệm in vitro theo phƣơng pháp thu dọn gốc tự do (DPPH) cho kết quả ức chế đến 81,8% [59]. Năm 2003, nhóm tác giả Vuotto Maria Luisa đã công bố về vai trò của hợp chất catechin (35) (một thành phần đƣợc phân lập từ loài G. hirsutum [22]) khi cho thêm lƣợng chất 35 vào mẫu thí nghiệm nó có tác dụng kích thích dự báo điều biến bạch cầu của thuốc, ứng dụng để điều trị cho mạch và các bệnh do viêm [65]. Nhƣ vậy đến nay, các công trình nghiên cứu về thành phần hóa học và hoạt tính sinh học các loài G. glomerulatum và G. hirsutum vẫn cón rất ít. Vì vậy, nghiên cứu thành phần hóa học và hoạt tính sinh học sẽ góp phần làm sáng tỏ thêm thành phần hóa học cũng nhƣ các kinh nghiệm sử dụng cây thuốc này trong dân gian để định hƣớng cho những nghiên cứu ứng dụng tiếp theo.
  • 50. 34 CHƢƠNG 2. THỰC NGHIỆM VÀ KẾT QUẢ 2.1. Đối tƣợng nghiên cứu 2.1.1. Loài Glochidion glomerulatum Mẫu thực vật, có lá, cành và quả của loài Glochidion glomerulatum (Miq.) Boerl (cây sóc chụm, cây bọt ếch l n) đƣợc thu hái vào tháng 09 năm 2012 tại Phúc Yên, Vĩnh Phúc. Tên khoa học đƣợc xác định bởi TS. Nguyễn Thế Cƣờng, Viện Sinh thái và Tài nguyên Sinh vật. Mẫu tiêu bản số GG1209 đƣợc lƣu tại Viện Hóa sinh biển, Viện Hàn lâm Khoa học và Công nghệ Việt Nam. Hình 2.1. Mẫu thực vật loài Glochidion glomerulatum (Miq.) Boerl 2.1.2. Loài Glochidion hirsutum Hình 2.2. Mẫu thực vật loài Glochidion hirsutum (Roxb.) Voigt Mẫu thực vật, có lá, cành và quả của loài Glochidion hirsutum (Roxb.) Voigt (cây sóc lông) đƣợc thu hái vào tháng 12 năm 2012 tại Sơn Động, Bắc Giang. Tên khoa học đƣợc xác định bởi TS. Nguyễn Thế Cƣờng, Viện Sinh thái và Tài nguyên