SlideShare a Scribd company logo
1 of 113
1
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
------------/------------
BỘ NỘI VỤ
----/----
HỌC VIỆN HÀNH CHÍNH QUỐC GIA
MAILOEI PHIMMASONE
QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC VỀ ĐẦU TƢ TRỰC TIẾP
NƢỚC NGOÀI TẠI TỈNH HỦA PHĂN,
NƢỚC CHDCND LÀO
LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ CÔNG
HÀ NỘI - NĂM 2016
2
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
------------/------------
BỘ NỘI VỤ
----/----
HỌC VIỆN HÀNH CHÍNH QUỐC GIA
MAILOEI PHIMMASONE
QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC VỀ ĐẦU TƢ TRỰC TIẾP
NƢỚC NGOÀI TẠI TỈNH HỦA PHĂN,
NƢỚC CHDCND LÀO
Chuyên ngành: Quản lý công
Mã số: 60.34.04.03
Ngƣời hƣớng dẫn khoa học:TS. NGUYỄN HOÀNG QUY
HÀ NỘI - NĂM 2016
3
MỤC LỤC
MỞ ĐẦU............................................................................................................ 1
Chƣơng 1: CƠ SỞ KHOA HỌC QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC VỀ ĐẦU TƢ
TRỰC TIẾP NƢỚC NGOÀI ............................................................................ 7
1.1. Lý luận về đầu tƣ trực tiếp nƣớc ngoài ................................................. 7
1.1.1 khái niệm đầu tƣ...................................................................................... 7
1.1.2 Khai niệm đầu tƣ về trực tiếp nƣớc ngoài ............................................. 7
1.1.3. Vai trò của đầu tƣ trực tiếp nƣớc ngoài. ........................................... 15
1.2. Quản lý nhà nƣớc về đầu tƣ trực tiếp nƣớc ngoài..................................... 22
1.2.1. khai niệm quản lý nhà nƣớc về đầu tƣ trực tiếp nƣớcngoài ................... 22
1.2.2. Sự cần thiết quản lý nhà nƣớc đối với đầu tƣ trực tiếp nƣớc ngoài........ 23
1.2.3. Nội dung, phƣơng pháp và công cụ quản lý nhà nƣớc về đầu tƣ trực tiếp
nƣớc ngoài......................................................................................................... 24
1.3. kinh nghiệm quản lý nhà nƣớc về đầu tƣ nƣớc ngoài và bài học cho tỉnh
Hủa Phăn. .......................................................................................................... 28
1.3.1. kinh nghiệm của một số quốc gia trên thế giới....................................... 28
1.3.2. Kinh nghiệm của một số địa phƣơng của Việt Nam............................... 31
1.3.3. Bài học tỉnh Hủa Phăn............................................................................. 34
Chƣơng 2: THỰC TRẠNG QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC VỀ ĐẦU TƢ TRỰC
TIẾP NƢỚC NGOÀI TẠI TỈNH HỦA PHĂN, CỘNG HOÀ DÂN CHỦ
NHÂN DÂN LÀO ............................................................................................ 37
2.1. Các điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội ảnh hƣởng đến việc thu hút đầu tƣ
trực tiếp nƣớc ngaòi của tỉnh Hủa Phăn, nứoc cộng dân chủ nhân lào............. 37
2.1.1. Điều kiện vị trí địa lý và điều kiện tự nhiên............................................ 37
2.1.2. Điều kiện chính trị - hành chính.............................................................. 39
2.1.3. Điều kiện kinh tế - xã hội........................................................................ 39
4
2.2. thực trạng thu hút và thực hiện vốn đầu tƣ trực tiếp nƣớc ngoài của tỉnh
Hủa Phăn. ............................................................................................................
2.2.1. thu hút đầu tƣ năm 2005 đến 2015.......................................................... 41
2.2.2. Kết quả thực hiện .................................................................................... 48
2.3. Thực trạng quản lý nhà nƣớc về đầu tƣ trực tiếp nƣớc ngoài tại tỉnh Hủa
Phăn 49
2.3.1. về căn cứ pháp lý quy định về chức năng nhiệm vụ, quyền hạn của tỉnh
trong công tác quản lý Nhà nƣớc đối với đầu tƣ nƣớc ngoài............................ 49
2.3.2. Công tác lập qui hoạch, kế hoạch và chính sách khuyến khích đâu tƣ... 54
2.3.3. Tổ chức bộ máy và đội ngũ cán bộ, công chức nhà nƣớc về quản lý đầu
tƣ trực tiếp nƣớc ngoài ...................................................................................... 56
2.3.4. Về thủ tục đăng ký và cấp phép đầu tƣ trực tiếp nƣớc ngoài. ................ 60
2.3.5. về ngân sách cho hoạt động quản lý FDI................................................ 66
2.3.6. Về công tác thanh tra, kiểm tra, giám sát đầu tƣ trực tiếp nƣớc ngoà .... 67
2.4. Đánh giá thực trạng quản lý nhà nƣớc đối với vốn đầu tƣ nƣớc ngoài tại
tỉnhHủa Phăn..................................................................................................... 68
2.4.1. Kết quả đặt đựoc quản lý ........................................................................ 68
2.4.2. Hạn chế của quản lý................................................................................ 70
Chƣơng 3: PHƢONG HƢÓNG VÀ GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN QUẢN LÝ
NHÀ NƢỚC VỀ ĐẦU TƢ TRỰC TIẾP NƢỚC NGOÀI TẠI TỈNH HỦA
PHĂN, CỘNG HOÁ DÂN CHỦ NHÂN DÂN LÀO...................................... 74
3.1. Quan điểm và phƣơng hƣớng của tỉnh Hủa phăn về quản lý nhà nƣớc về
đầu tƣ trực tiếp nƣớc ngoài. .............................................................................. 74
3.1.1. Quan điểm và mục tiêu của tỉnh Hủa Phăn về thu hút đầu tƣ trực tiếp
nƣớc ngoài trong thời gian tới........................................................................... 74
3.1.2. Phƣơng hƣớng quản lý nhà nƣớc về đầu tƣ trực tiếp nƣớc ngoài trên địa
bàn tỉnh Hủa Phăn. ............................................................................................ 75
5
3.2. Một số giải pháp hoàn thiện quản lý nhà nƣớc về đầu tƣ trực tiếp nƣớc
ngoài tại tỉnh Hủa Phăn..................................................................................... 76
3.2.1. Hoàn thiện hệ thống pháp luật về đầu tƣ nói chung về đầu tƣ trực tiếp
nói riêng............................................................................................................. 76
3.2.2. Hoàn thiện quy hoạch và kế hoạch hoá các hoạt động đầu tƣ trực tiếp
nƣớc ngoài......................................................................................................... 79
3.2.3. Hoàn thiện cơ chế và các chính sách ƣu đãi thu hút FDI ....................... 82
3.2.4. Đẩy mạnh hoạt động cải cách hành chính tronh lĩnh vực đầu tƣ trực tiếp
nƣớc ngoài.......................................................................................................................87
3.2.5. Nâng cao chất lƣợng đội ngũ cán bộ, công chức làm công tác quản lý
đầu tƣ trực tiếp nƣớc ngoài. .............................................................................. 91
3.2.6. Đẩy mạnh các hoạt động xúc tiến đầu tƣ................................................ 94
3.2.7. Đổi mới cơ chế kiểm tra, giám sát, thanh tra các hoạt động đầu tƣ trực
tiếp nƣớc ngoài.................................................................................................. 98
3.2.8. Tăng cƣờng ngân sách Nhà nƣớc cho hoạt động quản lý FDI. ............. 100
KẾT LUẬN...................................................................................................... 101
TÀI LIỆU THAM KHẢO................................................................................ 103
6
LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu khoa học của tôi, Các số
tài liệu, số liệu đƣợc sử dụng trong đề tài đƣợc trích dẫn nguồn tài liệu tham
khảo cụ thể và có nguồn gốc rõ ràng chƣa từng đƣợc công bố trong đề tài nào
khác.
Tác giả
MAILOEI PHIMMASONE
7
LỜI CẢM ƠN
Trong suốt quá trình học tập và hoàn thành luận văn này, tôi đã nhận
đƣợc sự hƣớng dẫn, giúp đ quý báu của các thầy cô, các anh chị và các
bạn. Với l ng kính trọng và biết ơn sâu s c tôi xin đƣợc bày t lới cảm ơn
chân thành tới:
Hội đồng khoa học thuộc học viện hành chính, chấm luận văn đã cho tôi
nh ng đóng góp quý báu để hoàn chỉnh luận văn này.
Ts. Nguyễn Hoàng Quy ngƣời hƣớng dẫn khoa học hết l ng giúp đ , dạy
bảo, động viên và tạo mọi điều kiện thuận lợi cho tôi trong suốt quá trình học
tập và hoàn thành luận văn tốt nghiệp.
n c n t n c m n
Tác giả
MAILOEI PHIMMASONE
8
DANH MỤC BẢNG CHỮ CÁI VIẾT TẮT
CBCC :Cán bộ, công chức
CNH-HĐH :Công nghiệp hóa – hiện đại hóa
CHDCND :Cộng hòa dân chủ nhân dân Lào
ĐTNN :Đầu tƣ nƣớc ngoài
FDI (Foreign Direct Investment) :Đầu tƣ trực tiếp nƣớc ngoài
GDP (Gross Domestic Produc) :Tổng sản phẩm quốc nội
GCNĐT :Giấy chứng nhận đầu tƣ
KT-XH :Kinh tế - xã hội
NSNN :Ngân sách nhà nƣớc
QLNN :Quản lý nhà nƣớc
TTHC :Thủ tục hành chính
9
MỞ ĐẦU
1. Tính cấp thiết của đề tài
Ngày nay, gi a sự tác động mạnh mẽ của quá trình toàn cầu hoá và hội
nhập kinh tế quốc tế cùng với sự bùng nổ của cuộc cách mạng khoa học –
công nghệ tiên tiến. Chúng ta, đang chứng kiến việc di chuyển nguồn lực gi a
các quốc gia trên thế giới. Sự di chuyển các nguồn lực này ngày càng có ý
nghĩa quan trọng, tác động rất lớn đến sự nghiệp phát triển kinh tế - xã hội
(KT-XH) của mỗi quốc gia. Có thể nói toàn cầu hoá và hội nhập quốc tế là
một tất yếu khách quan.
Một trong nh ng nguồn lực lớn tham gia vào quá trình di chuyển đó chính
là nguồn vốn đầu tƣ trực tiếp từ nƣớc ngoài. Thực tiễn cho thấy, tại nhiều quốc
gia kém và đang phát triển hiện nay. Nƣớc nào thu hút đƣợc nhiều nguồn vốn
đầu tƣ quốc tế và sử dụng nó có hiệu quả cao thì có nhiều có cơ hội tăng trƣởng
và phát triển kinh tế hơn, qua đó có khả năng rút ng n nhanh hơn khoảng cách
với các nƣớc phát triển. Chính vì vậy, các nƣớc đang phát triển phải cạnh tranh
với nhau trong việc thu hút nguồn vốn đầu tƣ trực tiếp từ nƣớc ngoài. Để giành
t ng lợi của việc cạnh tranh này, vài trò của Nhà nƣớc trong tổ chức, quản lý
hoạt động FDI hết sức quan trọng, đặc biệt đối với các nƣớc kém phát triển,
trong đó có Nhà nƣớc Cộng Hoà Dân Chủ Nhân Dân Lào
(CHDCND Lào) nói chung tỉnh Hủa Phăn nói riêng.
Bên cạnh đó, xuất phát từ nh ng bài học của các nƣớc thành công trong
khu vực hút vốn FDI cũng nhƣ sự thất bại của nh ng quốc gia thuộc Liên Xô
cũ đã không mở cửa để đón nhận nguồn vốn đầu tƣ từ nƣớc ngoài. Nhận thức
đƣợc vấn đề này nên ngay từ nh ng ngày đầu thực hiện công cuộc đổi mới đất
nƣớc, CHDCND Lào đã ban hành cách chính sách nhằm thu hút nguồn vốn
đầu tƣ vào phát triển đất nƣớc. Vào năm 1986, Chính phủ cũng ban hành qui
định đầu tiên để thu hut FDI. Qua các năm 1992, 1996, quy định này đã lần
10
lƣợt sửa đổi, bổ sung cho phù hợp với nhiều ý khiến thực tiễn. Cho đến năm
2002, Luật khuyến khích đầu tƣ trong và nƣớc ngoài đƣợc ban hành đến năm
2009 chính thức đƣợc tách riêng thành Luật khuyến khích FDI tạo thành
hành lang pháp lý thuận lợi hơn cho việc quản lý và kêu gọi nguồn vốn đầu tƣ
nƣớc ngoài tại Lào.
Trên cơ sở đó cùng với cả nƣớc, tỉnh Hủa Phăn cũng không ngừng thu
hút FDI vào tỉnh cho đến đã thu hút đƣợc 56 dự án FDI, có tổng vốn đầu tƣ
483,631,524 triệu USD, là một nguồn vốn đầu tƣ quan trọng góp phần tăng
trƣởng kinh tế, chuyển dịch cơ cấu kinh tế, tạo công ăn việc làm cho dân và
giúp phát triển hạ tầng kinh tế- kỹ thuật của tỉnh. v.v. Tuy nhiên từ nh ng kết
quả đạt đƣợc vẫn tồn tại một số hạn chế nhƣ: nhiều dự án đã cấp phép rồi hoạt
động không hiệu quả, nhiều dự án rút giấy phép đầu tƣ trƣớc thời hạn, và một
số dự án gây ảnh hƣởng đến môi trƣờng tự nhiên và xã hội, việc tạo môi
trƣờng thông thoáng thu hút các nhà đầu tƣ tiềm năng cũng c n hạn chế…Các
tồn tại này xuất phát từ nguyên nhân chủ quan và khách quan khác nhau trong
đó nguyên nhân quan trọng nhất do công tác QLNN về FDI chƣa đạt hiệu
quả cao. Đặc biệt là các vấn đề về cơ chế; Chính sách quản lý tổ chức bộ máy
và trình độ đội ngũ CBCC vẫn còn nhiều hạn chế chƣa thể đáp ứng yêu cầu.
Trong khi đó, trong bối cảnh toàn cầu hoá và hội nhập kinh tế quốc tế nhƣ
hiện nay tạo ra nhiều hình thức đầu tƣ ngày càng đa dạng, phức tạp, sâu rộng
nên chúng ta cần có cơ chế phù hợp, có đội ngũ CBCC có trình độ để quản lý
có hiệu quả hoạt động FDI và vừa hạn chế các rủi ro do hoạt động đầu tƣ
mang lại.
Xuất phát từ nh ng lý do trên, cho thấy còn có nh ng vấn đề tồn tại đặt
ra cho nhà nƣớc Lào nói chung, chính quyền tỉnh Hủa Phăn nói riêng cần phải
giải quyết. Do vậy, tôi đã chọn đề tài nguyên cứu “ Quản lý Nhà về đầu tƣ
11
trực tiếp nƣớc ngoài tại tỉnh Hủa Phăn, CHDCND Lào” để làm luận văn tốt
nghiệp thạc sỹ chuyên ngành quản lý hành chính công.
2. Tình hình nghiên cứu đề tài
QLNN đối với FDI là một vấn đề luôn Đảng và Nhà nƣớc lào cũng nhƣ
nhà kinh tế, quản lý, nhà nghiên cứu quan tâm và trên thực tế cũng có rất
nhiều đề tài trong và nƣớc ngoài nghiên cứu về vấn đề này với nhiều mục
đích, phạm vi và khía cạnh nghiên cứu khác nhau, nh ng đề tài nghiên cứu đó
đã có nh ng góp phần nhất định về mặt lý luận và thực tiễn. Hiện này tại
CHDCND Lào cũng có nhiều đề tài nghiên cứu liên quan nhƣ:
Đề tài “Cải cách TTHC nhằm thúc đẩy thu hút FDI vào nƣớc CHDCND
Lào” của tác giả Phonesavanh Latavong, luận văn thạc sỹ quản lý hành chính
công , học viện hành chính, năm 2010;
Đề tài “ tạo lập môi trƣờng đầu tƣ ở nƣớc CHDCND Lào” do tác giả
Vinith Xan xay, luận văn thác sỹ, học viện hành chính quốc gia Hồ Chí Mình
năm 2011;
Đề tài “Đầu tƣ trực tiếp của các nƣớc Asia vào Lào” của tác giả
Manivanh Phichìt luận văn thác sỹ, học viện hành chính quốc gia Hồ Chí
Minh, năm 2009;
Bên cạnh đó có rất nhiều các bài cáo, các bài nghiên cứu tài liệu hội
thảo…nghiên cứu về đề tài này. Tuy nhiên chƣa có đề tài nào nghiên cứu về
QLNN về FDI tại tỉnh Hủa Phăn, CHDCND Lào. Trên cơ sở của đề tài ma tác
giả đã thực hiện, tác giả mong muốn tiếp tục sửa đổi, bổ sung nh ng cở sở lý
luận và thực tiễn, đồng thời cập nhật tình hình quản lý cũng nhƣ nh ng thay
đổi quan trọng công tác QLNN đối với FDI trên địa bàn nghiên cứu cho tới
thời điểm hiện nay.
12
3. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu đề tài.
3.1. Mục đíc ng ên cứu
Mục đích nghiên cứu của luận văn là tổng quan nh ng căn cứ lý luận và
thực tiễn về QLNN đối với FDI, tại tỉnh Hủa phăn, nƣớc CHDCND Lào nhằm
kiến nghị các giải pháp có cơ bản nhằm góp phần giải quyết các vấn đề tồn tại
trong QLNN đối với FDI tại tỉnh Hủa Phăn.
3.2. Để đạt được mục đíc ng ên cứu trên, đề tài luận văn có n ệm
vụ:
- Tổng quan nh ng căn cứ lý luân và thực tiễn về công tác QLNN đối
với FDI.
- Nghiên cứu và phân tích thực trạng công tác QLNN đối với tỉnh Hủa
Phăn.
- Đánh giá nh ng kết quả đạt đƣợc, xác định các vấn đề còn tại trong
công tác QLNN đối với FDI tại tỉnh Hủa Phăn, tìm nguyên nhân của nh ng
tồn tại trên nhằm để xuất phƣơng hƣớng và một số giải pháp để giải quyết vấn
đề.
4. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu của đề tài.
Đối tƣợng nghiên cứu của đề tài là công tác QLNN đối với FDI tại tỉnh
Hủa Phăn
4.1. Phạm vi nghiên cứu
QLNN đối với FDI là một phạm vi nghiên cứu rộng, phức tạp và mang
tính vĩ mô, liên quan đến nhiều cấp, nhiều ngành. Tuy nhiên ở đề tài, tác giả
chỉ tập trung nghiên cứu theo hƣớng sau:
- Về không gian: tập trung nghiên cứu về tổ chức QLNN về FDI trên
địa bàn tỉnh Hủa Phăn, CHDCND Lào.
- Về thời gian: sử dụng nguồn tƣ liệu và số liệu thứ cấp để phân tích
năm 2010 đến nay.
13
5. Phƣơng pháp nghiên cức của đề tài.
5.1. P ư ng p áp luận.
Đề tài luận văn sử dụng phƣơng pháp duy vật biện chứng và quan điểm
duy vật lịch sử làm cho cở sở lý luận và phƣơng pháp nghiên cứu cho đề tài.
Bên cạnh đó vận dụng Tƣ tƣởng Hồ Chí Minh, tƣ tƣợng chủ tịch Kay S n
Phôm Vi Hản và các quan điểm, đƣờng lối, chủ trƣơng, chính sách của Đảng
và Nhà nƣớc CHDCND Lào, Việt Nam về kinh tế đối ngoại đƣợc vận dụng
trong quá trình nghiên cứu.
5.2. P ư ng p áp ng ên cứu
Đề tài sử dụng các phƣơng pháp nghiên cứu cụ thể sau:
- Phƣơng pháp phân tích và xử lý thông tin: nghiên cúƣcác tài liệu lý
thuyết, các văn bản hiện hành liên quan đến QLNN đối với FDI. Phƣơng pháp
này đƣợc sử dụng để phân tích các số liệu thông kê và tình hình thực tiễn để
đánh giá hạn chế của hoạt động quản lý FDI và xác định nh ng vấn đề cần
giải quyết.
- Phƣơng pháp tổng hợp: nghiên cứu và liên kết các mặt, các bộ, các
thông tin liên quan tác động tới công tác quản lý FDI tại tỉnh Hủa Phăn nói
riêng và CHDCND Lào nói chung hiện nay.
- Phƣơng pháp hệ thống hoá: s p xếp các tri thức của đối tƣợng nghiên
cứu trong đề tài hoạt động QLNN đối với FDI đã đƣợc phân tích và tổng hợp
theo một cấu trúc nhất định nhằm tạo thành một hệ thống QLNN đối với FDI,
giúp cho sử hiểu biết QLNN về FDI đƣợc đầy đủ và chuyên sâu.
- Phƣơng pháp thống kê: sử dụng các số liệu thống kê để phân tích và
làm rõ các xu hƣớng vận động của nh ng vấn đề có liên quan để lập luận
nhằm minh chứng cho nh ng nhận xét và kết luận của tác giả.
6. Những đóng góp mới của đề tài
14
- Luận văn góp phần làm sáng t nh ng cơ sở lý luận và thực tiễn về
QLNN đối với FDI dƣới góc độ quản lý hành chính công cho chính quyền
tỉnh Hủa Phăn.
- Từ nh ng phân tích thực trạng về mặt hạn chế, yếu kém, luận văn
cũng đƣa ra một số giải pháp dƣới góc độ quản lý hành chính công để làm tài
liệu tham khảo cho tỉnh Hủa Phăn trong quá trình tổ chức quản lý FDI.
7. Cấu trúc đề tài
Ngoài phần mở đầu, phần kết luận và danh mục các tài liệu tham khảo,
luận văn đƣợc kết cấu thành 3 chƣơng:
Chƣơng 1: Cở sở khoa học về quản lý Nhà nƣớc về đầu tƣ trực tiếp nƣớc
ngoài.
Chƣơng 2 : Thƣc trạng QLNN về đầu tƣ trực tiếp nƣớc ngoài tại tỉnh
Hủa Phăn, nƣớc CHDCND Lào.
Chƣơng 3 : Một số giải Pháp nâng cao hiệu quả quản lý Nhà nƣớc về
FDI tại tỉnh Hủa Phăn, nƣớc CHDCND Lào.
15
Chƣơng 1
CƠ SỞ KHOA HỌC QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC VỀ ĐẦU TƢ TRỰC
TIẾP NƢỚC NGOÀI
1.1. Lý luận về đầu tƣ trực tiếp nƣớc ngoài
1.1.1. khái niệm đầu tư
Hoạt động đầu tƣ là quá trình sử dụng các nguồn lực về tài chính, lao
động tài nguyên thiên nhiên và các tài sản vậy chất khác nhằm trực tiếp hoặc
gian tiếp tái sản xuất giản đơn và tái sản xuất mở rộng các cơ sở vật chết kỹ
thuật của nền kinh tế nói chung.
Xuất phát từ phạm vi phát huy tác dụng của các kết quả đầu tƣ, có thể có
nh ng cách hiểu khác nhau về đầu tƣ.
Đầu tƣ theo nghĩa rộng , đƣợc hiểu là sử hy sinh các nguồn lực ở hiện tại
để tiến hành các hoạt đông nào đó nhằm thu về cho ngƣời đầu tƣ các kết quả
trong định cho tƣơng lai lớn hơn các nguồn lực đã b ra để đạt đƣợc các kết
quả đó. Nguồn lực có thể là tiền, là tài nguyên thiên nhiên, là sức lao động và
trí tuệ. Các kết quả đạt đƣợc có thể là sử tăng thêm các tài sản tài chính, tài
sản vật chất, tài sản trí tuệ và nguồn lực.
Đầu tƣ theo nghĩa hẹp chỉ bao gồm nh ng hoạt động sử dụng các nguồn
lực ở hiện tại nhằm đem lại cho nền KT-XH nh ng kết quả trong tƣơng lai
lớn hơn các nguồn lực đã sử dụng để đạt đƣợc các kết quả đó.
Từ đây có khái niệm về đầu tƣ nhƣ sau: đầu tƣ là hoạt động sử dụng các
nguồn lực tài chính, nguồn lực vật chất, nguồn lực lao động và trí tuệ để sản
xuất kinh doanh trong một thời gian tƣơng đối dài nhằm thu về lợi nhuận và
lợi ích kinh tế xã hội.
1.1.2. Khai niệm đầu tư về trực tiếp nước ngoài
ĐTNN hay c n là đầu tƣ quốc tế, là một hoạt đông của nền kinh tế thế
giới. Do đó, nó có mối quan hệ chặt chẽ với các hoạt đồng khác nhƣ: thƣơng
16
mại, cho vay vốn viện trợ, chuyển giao công nghệ quốc tế, dich vụ tài chính,
ngân hàng, du lịch quốc tế …Tuy các hoạt động đầu tƣ xuất hiện muộn hơn so
với các hoạt đông thƣơng mại hàng hoá, nhƣng trong thời đại ngày , ĐTNN
đã phát hiện rất mạnh mẽ và nó g n liền với hai xu hƣớng lớn là tòan cầu hoá
và hội nhập kinh tế quốc tế.
Trên thế giới hiện nay còn có nhiều khái niệm khác nhau về ĐTNN, cụ thể:
- Theo các nhà kinh tế Trung Quốc: ĐTNN là ngƣời sở h u cơ bản
nƣớc này đầu tƣ vào nƣớc khác. Có hai loại ĐTNN là đầu tƣ trực tiếp và đầu
tƣ gían tiếp. sử khác nhau cơ bản gi a hai loại này là ở chỗ ngƣời đầu tƣ có
quyền kiểm soát thực tế đối với xí nghiệp mà họ đầu tƣ ở nƣớc ngoài hay
không(4 tr, 20).
- Các nhà kinh tế Việt Nam cho rằng: ĐTNN là quá trình vận động của
nguồn lực(tƣ bản) từ quốc gia này sang quốc gia khác nhằm mục đích thu
đƣợc lợi ích lớn hơn chi phí ban đầu.
Bên cạnh đó khái niệm này cũng đƣợc cụ thể hoá trong văn bản quy
phạm pháp luật nhƣ:
- Theo luật ĐTNN của Việt Nam “ ĐTNN là việc tổ chức, cá nhân nƣớc
ngoài trực tiếp đƣa vào Việt Nam vốn bằng tiền nƣớc ngoài hoặc bất cứ tài
sản nào đƣợc Chính phủ Việt Nam chấp thuận để hợp tác kinh doanh trên cơ
sở hợp đồng hoặc thành lập xí nghiệp liên doanh hoặc xí nghiệp100% vốn
nƣớc ngoài theo quy định của pháp luật này” (14, tr. 8).
- Theo luật khuyến khích ĐTNN của CHDCND Lào: “ ĐTNN là quá
trình nhà ĐTNN đƣa vốn gồm tiền, tài sản, công nghệ và kinh nghiệm sản
xuất kinh doanh vào CHDCND Lào để kinh doanh theo thoả thuận ký kết và
hai bên cùng có lợi”.
Các quan niệm và định nghĩa trên đều có nh ng điểm chung:
17
Một là: nguồn vốn ( dƣới các hình thức khác nhau) đựơc đƣa ra kh i biên
giới của quốc gia này đi vào sử dụng một quốc gia khác. Tiêu chí này sẽ giúp
chúng ta phân biệt hoạt đông ĐTNN với hoạt động thƣơng mại hàgng hoá trong
quan hệ kinh tế quốc tế. khi đƣa vốn nƣớc này sang nƣớc khác, quyền sở h u vốn
đó thƣờng vẫn đƣợc về các chủ thể đầu tƣ của nƣớc xuất khẩu vốn.
Hai là, hành vi ĐTNN có thể mang tính ng n hạn, trung hạn và dài hạn
bao gồm cả một quá trình đƣa vốn có tổ chức để xây dƣng công trình, sản
xuất kinh doanh … đây cũng là nh ng tiêu chí cơ bản giúp phân biệt ĐTNN
với thƣơng mại hàng hoá và hoạt động tín dụng quốc tế.
Ba là, mục đích của ĐTNN, là nhằm thu lợi nhuận lớn hơn khi đầu tƣ
trong nƣớc mình.
Bốn là, hoạt động ĐTNN phải phù hợp với pháp luật quốc gia của nƣớc
xuất khẩu vốn, nƣớc tiếp nhận vốn và pháp luật quốc tế.
Có thể nói rằng có nhiều quan niệm khác nhau về đầu tƣ tuỳ theo tính
chất, mục đích và phạm vi hoạt đồng cuả đầu tƣ. Tuy nhiên đầu tƣ trong hoạt
động kinh tế nhằm mục đích lợi nhuận đƣợc coi là bản chất của đầu tƣ. Điều
nay đƣợc chủ nghĩa Mác-Lênin khẳng định trong tác phẩm “ chủ nghĩa đế
quốc giai đoạn tột cùng của chủ nghĩa tƣ bản”, V.I. Lênin cho rằng, trong
thời kỳ độc quyền tƣ bản chủ nghĩa, khi lực lƣợng sản xuất phát triển, nhất là
sự phát triển mạnh mẽ của khoa học-kỹ thuật, làm cho cấu tạo h u cơ trong
toàn bộ nền kinh tế tăng cao, dẫn đến tỷ suất lợi nhuận có xu hƣớng giảm sút.
Cùng với nó là quá trình tích tụ và tập trung tƣ bản tăng lên dƣới tác động
trực tiếp của quy luật giá trị và quy luật tích luỹ tƣ bản. trong khi đó giá trị
sức lao đông cũng tăng, làm tăng tiền công và chi phí sản xuất tƣơng ứng, dẫn
đến xuất hiện phổ biến trong nền kinh tế các nƣớc tƣ bản phát triển: “ hiện
tƣợng thừa tƣ bản”. Thừa tƣ bản ở đây là do không tìm đƣợc nơi đầu tƣ
trong nội địa có lợi nhuận độc quyền cao, chứ không phải thừa so với nhu cầu
18
nền kinh tế của nƣớc tƣ bản đó. Nhƣ vậy, V.I. Lênin đã đề cập đến tính thiếu
hấp dẫn của môi trƣờng đầu tƣ nội địa ( Môi trƣờng kinh doanh), cho nên nhà
tƣ bản phải xuất khẩu tƣ bản ra nƣớc ngoài vào nh ng nơi, nh ng nƣớc có
môi trƣờng đầu tƣ thuận lợi có khả năng kiếm lợi nhuận cao.
Theo Lênin: “Chừng nào chủ nghĩa tƣ bản vẫn còn là chủ nghĩa tƣ bản, số
tƣ bản thừa vẫn c n đƣợc dùng không phải để nâng cao mức sống của quần
chúng trong nƣớc đó, vì nhƣ thế sẽ đi đến kết quả là giảm bớt lợi nhuận của bọn
tƣ bản, mà là để tăng thêm lợi nhuận bằng cách xuất khẩu tƣ bản ra nƣớc ngoài
vào nh ng nƣớc lạc hậu. trong các nƣớc lạc hậu này lợi nhuận thƣơng cao: vì tƣ
bản hãy c n ít, giá đất đai tƣơng đối thấp, tiền công hạ, nguyên liệu rẻ.
ĐTNN thƣờng đƣợc thực hiện dƣới dạng FDI (FDI- Foreign Direct
Investment) và đầu tƣ gian tiếp nƣớc ngoài. Đầu tƣ gian tiếp nƣớc ngoài “Là
một loại hình trao vốn quốc tế trong đó chủ đầu tƣ b vốn đầu tƣ nhƣng
không trực tiếp quản lý và điêu hành hoạt động sử dụng vốn” Hiện này, đầu
tƣ gían tiếp nƣớc ngoài chủ yếu đƣợc tiến hành dƣới 3 hình thực sau:
(sơ đồ so sánh hoạt động FDI và ODA)
Đầu tƣ trực tiếp
Đầu tƣ gián tiếp
Ngƣơi
đầu tƣ
Ngƣời
quảnlý và
sử dụng vốn
Sản xuất kinh
doanh hàng
hoá, dịch vụ
Vốn thu hồi
19
+ Viện trợ phát triển chính thức ( Otticial Development Asistance) viết
t t là ODA. Đây là nguồn viện trợ song phƣơng hoặc đa phƣơng dƣới dạng
viện trợ không hoàn lại hoặc cho vay với lãi suất thấp và thƣờng đi kèm với
các điều kiện khác nhau.
+Tín dụng thƣơng mại: là hoạt động vay và cho vay vốn với lãi suất thị
trƣờng gi a các ngân hàng, các tổ chức tài chính quốc tế, các chính phủ
+ Đầu tƣ vào cổ phiếu, trái phiếu của nƣớc ngoài (Foregn Portfolio
Investment), viết t t là FDI. Với loại hình này, ngƣời nƣớc ngoài tham gia đầu
tƣ vào trái phiếu chính phủ, trái phiếu hoặc mua cổ phếu của công ty nƣớc
ngoài với chỉ gia thấp chƣa đủ để tham giam vào các ban điều hành doanh
nghiệp (theo luật doanh nghiệp từng bƣớc). Chủ đầu tƣ đƣợc hƣởng lãi suất
cho vay hoặc lợi tức cổ phần.
Nhƣ vậy, có thể thấy ĐTNN có nhiều hình thức phong phú và đa dạng,
tuy nhiên trong khuân khổ luận văn này, tác giả tập trung nghiên cứu về lĩnh
vực FDI.
1.1.2.1.Khái niệm đầu tư trực tiếp nước ngoài
FDI là hình thức đầu tƣ dài hạn của cá nhân hay công ty nƣớc này vào
nƣớc khác bằng cách thiết lập cơ sở sản xuất kinh doanh. Cá nhân hay công ty
nƣớc ngoài đó sẽ n m qyuền quản lý cơ sở sản xuất kinh doanh này.
Tổ chức thƣơng mại thế giới đƣa ra định nghĩa nhƣ sau về FDI xảy ra
khi một nhà đầu tƣ từ một nƣớc ( Nƣớc chủ đầu tƣ) có đƣớc một tài sản ở
một nƣớc khác(nƣớc thu hút đầu tƣ) cùng với quyền quản lý tài sản đó
phƣơng diện quản lý là một thứ để phân biệt FDI với các công cụ tài chính
khác. Trong phần lớn trƣờng hợp, cả nhà đầu tƣ lẫn tài sản mà ngƣời đó quản
lý ở nƣớc ngoài là các cơ sở kinh doanh. Trong nh ng trƣờng hợp đó, nhà đầu
tƣ thƣờng hay đƣợc gọi là “ công ty mẹ” và các tài sản đƣợc gọi là “ công ty
con” hay “ chi nhánh công ty”.
20
Có nhiều quan niệm khác nhau, tuy nhiên xét chung, FDI có nh ng đặc
điểm cơ bản sau:
+ Nhà đầu tƣ quyết định đầu tƣ, quyết định sản xuất, kinh doanh. Lợi
nhuận của nhà đầu tƣ thu đƣợc phụ thuộc vào kết quả hoạt động sản xuất kinh
doanh đƣợc chia theo tỷ lệ góp vốn trong vốn pháp định sau khi đã nộp thuế
thu nhập và các khoản đóng góp khác cho nƣớc sở tại
+ Nhà đầu tƣ nƣớc ngoài, điều hành, quản lý toàn bộ mọi hoạt động đầu
tƣ đối với doanh nghiệp 100% vốn nƣớc ngoài; tham gia điều hành doanh
nghiệp lien doanh theo tỷ lệ vốn góp của minh.
+ FDI không có chỉ có sự lƣu chuyển vốn mà c n thƣờng đi kém theo
công nghệ, kiến thức quản lý, kinh doanh và g n với mạng lƣới phân phồi
rộng lớn lên phạm vi toàn cầu. Vì thế, đối với các nƣớc nhận đầu tƣ, đặc biệt
các nƣớc đang phát triển, thì hình thức đầu tƣ này t ra có nhiều ƣu thế hơn
các hình thức khác.
+ Nguồn FDI không bao gồm vốn đầu tƣ ban đầugi a hình thức vốn
pháp định, mà trong quá trình hoạt động, nó còn bao gồm vốn vay của doanh
nghiệp và vốn tái đầu tƣ từ lợi nhuận thu đƣợc.
1.1.2.2. Các hình thức đầu tư trực tiếp nước ngoài
Để thuận lợi trong việc nghiên cứu và quản lý các hoạt động ĐTNN nói
chung và FDI nói rieng thì hoạt động ĐTNN đƣợc xác định các hình thức
thông qua việc phân loại theo các tiêu chí khác nhau, cụ thể.
▪ Phân theo hình thức đầu tƣ
Phân theo hình thức đầu tƣ thì hai hoạt động FDI đƣợc phân thành:
+ Hình thức hợp đồng hợp tác kinh doanh: đây là một văn bản đƣợc ký
kết gi a một chủ đầu tƣ nƣớc ngoài và một chủ đầu tƣ trong nƣớc ( nƣớc
nhận đầu tƣ) để tiến hành một hay nhiều hoạt động sản xuất kinh doanh ở
nƣớc chủ nhà trên cơ sở quy định về trách nhiệm và phân phối kết quả kinh
21
doanh mà không thành lập một công ty, xí nghiệp hay không ra đời một tƣ
cách pháp nhân mới nào.
Hình thức FDI này có đặc điểm:
- Cả hai bên cùng hợp tác kinh doanh trên cơ sở văn bản hợp đồng đã
ký kết gi a các bên về sự phân định trách nhiệm, quyền lợi và nghĩa vụ.
- Không thành lập một pháp nhân mới, tức là không cho ra đời một
công ty mới.
- Thời gian của hợp đồng hợp tác kinh doanh do hai bên thoả thuận, phù
hợp với tính chất hoạt động kinh doanhvà sự cần thiết để hoàn thành mục tiêu
của hoạt đồng.
Vấn đề vốn kinh doanh không nhất thuyết phải đƣợc đề cập trong văn
bản hợp đồng hợp tác kinh doanh.
+ Hình thức công ty hay xí nghiệp liên doanh: xí nghiệp và công ty liên
doanh đƣợc thành lập gi a một bên là một thành viên của nƣớc nhận đầu tƣ
và một bên là các chủ đầu tƣ ở nƣớc khác tham gia. Một xí nghiệp liên doanh
có thể gồm hai hoặc nhiều bên tham gia liên doanh. Điểm của hình thức liên
doanh này là:
- Cho ra đời một công ty hay một xí nghiệp mới, với tƣ cách pháp nhân
mới và đƣợc thành lập dƣới dạng công ty trách nhiệm h u hạn.
- Thời gian hoạt động, cơ cấu tổ chức quan lý của công ty, xí nghiệp
kinh doanh đƣợc quy định tuy thuộc vào luật pháp cụ thể của mỗi nƣớc.
- Các bên tham gia liên doanh phải có trách nhiệm góp vốn liên doanh,
đồng thời phân chia lợi nhuận và rủi ra theo tỷ lệ góp vốn.
+ Hình thức công ty hay xí nghiệp 100% vốn từ nƣớc ngoài: Đây là hình
thức các công ty hay xí nghiệp hoàn toàn thuộc quyền sở h u của tổ chức cá
nhân nƣớc ngoài và do bên nƣớc ngoài tự thành lập, tự quản lý và hoàn toàn
chịu trách nhiệm về kết quả kinh doanh. Đăc điểm của các công ty này là:
22
- Đƣợc thành lập dƣới hình thức công ty trách nhiệm h u hạn và là một
pháp nhân mới ở nƣớc nhận đầu tƣ.
+ Các hình thức khác: Đầu tƣ vào các khu chế xuất, khu phát triển kinh
tế, thực hiện nh ng hợp đồng xây dựng – vận hành – chuyển giao (B.O.T).
Nh ng dự án B.O.T thƣờng đƣợc chính phủ các nƣớc đang phát triển tạo mọi
điều kiện thuận lợi để thực hiện việc nâng cấp cơ sở hạ tầng kinh tế.
▪ Phân theo bản chất đầu tƣ
Theo bản chất đầu tƣ thì hoạt động FDI đƣợc chia thành các hình thức :
+ Đầu tƣ phƣơng tiện hoạt đồng: là hình thực FDI trong đó công ty mẹ
đầu tƣ mua s m và thiết lập các phƣơng tiện kinh doanh mới ở nƣớc nhận đầu
tƣ. Hình thức này làm tăng khối lƣợng đầu tƣ vào.
+ Mua lại và sáp nhập: Là hình thức FDI sáp nhập vào nhau hoặc một
doanh nghiệp này ( có thể đang hoạt động ở nƣớc nhận đầu tƣ hay ở nƣớc
ngoài) mua lại một doanh nghiệp có vốn FDI ở nƣớc nhận đầu tƣ. Hình thức
này không nhất thiết dẫn đến tăng khối lƣợng đầu tƣ vào.
▪ Phân theo tính chất dòng vốn
Theo cách này thì FDI đƣợc chia thành:
+ Vốn chứng khoán: Nhà đầu tƣ nƣớc ngoài có thể mua cổ phần do một
công ty trong nƣớc phát hành ở một mức đủ lớn để có quyền tham gia vào các
quyết định quản lý của công ty.
+ Vốn tái đầu tƣ: Doanh nghiệp có vốn FDI có thể dụng lợi nhuận thu
đƣợc từ hoạt động kinh doanh trong quá khứ để đầu tƣ thêm.
+ Vốn vay nội bộ hay giao dịch nợ nội bộ: Gi a các chi nhánh hay công
ty con trong cùng một công ty đa quốc gia có thể cho nhau vay để đầu tƣ hay
mua cổ phiếu, trái phiếu doanh nghiệp của nhau.
▪ Phân theo đồng cơ của nhà đầu tƣ
Với động cơ của nhà đầu tƣ thì FDI đƣợc phân loại thành:
23
+ Vốn tìm kiếm tài nguyên: Đây là các d ng vốn nhằm khai thác nguồn
tài nguyên thiên nhiên rẻ và dồi dào ở nƣớc tiếp nhận, khái thác nguồn lao
động có thể kém về kỹ năng nhƣng giá thấp hoặc khái thác nguồn lao động kỹ
năng dồi dào. Nguồn vốn loại này còn nhằm mục đích khai thác các tài sản
sẵn có thƣơng hiệu ở nƣớc tiếp nhận ( nhƣ các điểm du lịch nổi tiếng ). Nó
cũng c n nhằm khai thác các tài sản trí tuệ của nƣớc tiếp nhận. Ngoài ra, hình
thức vốn này còn nhằm tranh giành các nguồn tài nguyên chiến lƣợc để kh i
lọt vào tay đối thủ cạnh tranh.
+ Vốn kiếm hiệu quả: Đây là nguồn vốn nhằm tận dụng giá thành đầu
vào kinh doanh thấp ở nƣớc tiếp nhận nhƣ giá nguyên liệu rẻ, giá nhân công
rẻ, giá các yếu tố sản xuất nhƣ điện nƣớc, chi phí thông tin liên lạc, giao thông
vận tải, mặt bằng sản xuất kinh doanh rẻ, thuế suất ƣu đãi.v.v...
+ Vốn tìm kiếm thị trƣờng: Đây là hình thức đầu tƣ nhằm mở rộng thị
trƣờng hoặc gi thị trƣờng kh i bị đối thủ cạnh tranh giành mất. Ngoài ra
hình thức đầu tƣ nay c n nhằm tận dụng các hiệp địn hợp tác kinh tế gi a
nƣớc tiếp nhận với các nƣớc và khu vực khác, lấy nƣớc tiếp nhận làm bàn đạp
để thâm nhập vào các thị trƣờng khu vực và toàn cầu.
Nhƣ vậy, FDI là một hoạt động có phạm vi rộng lớn nó bao quát nhiều
vấn đề liên quan đến việc các nhà ĐTNN trong quá trình sử dụng vốn, tài sản
cuả họ để tiến hành sản xuất kinh doanh, dịch vụ, chuyển giao công nghệ ở
nƣớc nhận đầu tƣ nhằm mục đích tìm kiếm lợi nhuận. Đồng thời ĐTNN cũng
phải đạt đƣợc nh ng mục tiêu KT-XH nhất định của nƣớc nhận đầu tƣ: tuân
thủ theo quy định pháp luật của hai bên và pháp luật quốc tế, dƣới sự quản ly,
kiểm tra giám sát của nƣớc nhận đầu tƣ trong hoạt động của nhà ĐTNN.
1.1.3. Vai trò của đầu tư trực tiếp nước ngoài.
1.1.3.1. Đối với nước đi đầu tư
* Đứng trên góc độ quốc gia
24
Hình thức đầu tƣ trực tiếp ra nƣớc ngoài là cách để các quốc gia có thể
mở rộng và nâng cao quan hệ hợp tác về nhiều mặt đối với các quốc gia mình
sẽ đầu tƣ. Khi một nƣớc đầu tƣ sang nƣớc khác một mặt hàng thì nƣớc đó
thƣờng có ng ng ƣu thế nhất định về mặt hàng nhƣ về chất lƣợng năng suất
và giá cả cùng với chính sách hứơng xuất khẩu của nƣớc này: thêm vào đó là
sự có một sự sẵn sàng hợp tác chấp nhận sự đầu tƣ đó của nƣớc sở tại cùng
với nh ng nguồn lực thích hợp cho sản phẩm đó. Mặt khác thì đầu tƣ FDI
nƣớc đi đầu tƣ có rất nhiều có lợi về kinh tế cũng nhƣ chính trị.
Thứ nhất: quan hệ hợp tác với nƣớc sở tại đƣợc tăng cƣờng và vị thế của
nƣớc đi đầu tƣ đƣợc nâng lên trên trƣờng quốc tế.
Thứ hai, mở rộng đƣợc thị trƣờng tiêu thụ sản phẩm, khi trong nƣớc sản
phẩm đang thừa mà nƣớc sở tại lại thiếu.
Thứ ba, giải quyết công ăn việc làm cho một số lao động, vì khi đầu tƣ
sang nứoc khác, thì nƣớc đó cần có nh ng ngƣời hƣớng đẫn, hay còn gọi là
các chuyên gia trong lĩnh vực này. Đồng thời tránh đƣợc việc phải khai thác
các nguồn lực trong nƣớc, nhƣ tài nguyên thiên nhiên hay ô nhiễm môi
trƣờng.
Thứ tƣ, đó là vấn đề chính trị, các nhà đầu tƣ nƣớc ngoài có thể lợi dụng
nh ng kẻ hở của pháp luật, sự yếu kém về quản lý hay sự ƣu đãi của Chính
phủ nƣớc sở tại sẽ có nh ng mục đích khác nhƣ làm gián điệp.
* Đứng trên góc độ doanh nghiệp.
Mục đích của doanh nghiệp cũng nhƣ mục đích của một quốc gia thƣờng
là lợi nhuận, lợi nhuận càng nhiếu càng tốt. Một khi trong nƣớc hay các thị
trƣờng quên thuộc bị tràn ngập nh ng sản phẩm của họ và sản phẩm cùng loại
của đối thủ cạnh tranh thì họ phải đầu tƣ ra nƣớc khác để tiêu thụ số sản phẩm
đó. Trong khi đầu tƣ ra nƣớc ngoài, họ ch c ch n sẽ tìm thấy ở các nƣớc sở
25
tại nh ng lợi thế so sánh so với thị trƣờng cũ nhƣ lao động rẻ hay tài nguyên
chƣa bị khai thác nhiều.
Một nguyên nhân n a họ có thể bán đƣợc nh ng máy mọc và công nghệ
cũ kỹ lạc hậu hay bị hao mòn vô hình do thời gian vói giá cao nhƣng lại là
mới đối với nƣớc nhận đầu tƣ ( khi nƣớc đầu tƣ là nƣớc đang phát triển).
Thêm vào đó, sản phẩm của họ đƣợc bán lại tại thị trƣờng này sẽ ngày
càng tăng uy tín và tiếng tăm cho nó và làm tăng sức mạnh cạnh tranh đối với
các đối thủ có sản phẩm cùng laọi
1.1.3.2. Đối với nước nhận đầu tư
* Lợi ích
Đối với nh ng quốc gia đƣợc nhận FDI sẽ có rất nhiếu lợi ích, cụ thể:
+ Đƣợc chuyển giao vốn, công nghệ và kinh nghiệm làm qủan lý (
chuyển giao nguồn lực) đối với một nƣớc lạc hậu, trình độ sản xuất kém, tăng
lực sản xuất chƣa đƣợc phát huy kèm với cơ sở vật chất kỹ thuật nghèo nàn
thì việc tiếp thu đƣợc một nguồn vối lớn, công nghệ phù hợp để tăng năng
suất và cải tiến chất lƣợng sảm phẩm, trình độ quản lý chặt chẽ là một điều
hết sức cần thiết.
Nhƣ ta đã biết thì công nghệ chính là trung tâm của sự nghiệp công
nghiệp hoá, hiện đại hoá một đất nƣớc đang phát triển nhƣ nƣớc ta. Chúng ta
cần có vốn và công nghẹ để có thể thực hiện đƣợc nó. Khi đầu tƣ trực tiếp
diễn ra thì công nghiệp đƣợc du nhập vào trong đó có cả một số công nghệ bị
cấm xuất theo con đƣờng ngoại thƣơng, các chuyên gia cùng với các kỹ năng
quản lý sẽ góp phần nâng cao hiệu quả của công nghệ này. Do vậy các cán bộ
bản địa có thể học h i kinh nghiệm của họ.
+ Các nhà đầu tƣ gánh chịu rủi ro: đầu tƣ trực tiếp khác với đầu tƣ gián
tiếp là nhà đầu tƣ phải tự đứng ra quản lý đồng vốn của mình, do vậy độ rủi ro
cao hơn so với đầu tƣ gián tiếp. Các nƣớc nhận đầu tƣ trực tiếp do vậy cũng
26
không phải lo trả nợ hay nhƣ đầu tƣ gián tiếp theo mức lãi suất nào đó hay
phải trách nhiệm trứơc sự phá sản hay giải thể các nhà đầu tƣ nƣớc ngoài.
+ Tăng năng suất và thu nhập quốc dân: cạnh tranh hơn, hiệu quả kinh tế
hơn: Do có công nghệ cùng với trình độ quản lý đƣợc nâng lên nên đối với
các ngành sản xuất thi công việc tăng năng suất là điều tất yếu. Không nh ng
thể nh ng công nghệ này còn cho ra nh ng sản phẩm có chất lƣợng cao hơn,
tính năng đa dạng hơn, bền hơn và với nh ng mẫu mã đa dạng, hàng hoá lúc
này sẽ nhiều và tất nhiên sẽ rẻ hơn so với trƣớc. Điều này cũng tăng lên
nh ng thực ra nó tăng lên để đáp ứng lại lƣợng cầu cung tăng lên rất nhanh
cho quá trình đầu tƣ có tác động vào. Tốc độ quay của vòng vốn tăng lên
nhanh hơn, do vậy sản phẩm cũng đƣợc sản xuất ra nhiều hơn và tiêu thụ
cũng nhiều hơn. Do sự tiêu thụ đƣợc tăng lên do vậy các ngành sản xuất , dịch
vụ đƣợc tiếp thêm luồng sức sống mới, nhân lực, máy mọc và các nguyên vật
liệu đƣợc đem ngay vào sản xuất, từ đó sức đóng góp của các ngành này vào
GDP cũng đã tăng lên.
Việc có đƣợc nh ng công ty có hiệu quả với khả năng cạnh tranh trên thị
trƣờng thế giới có thể đƣa lại một sự khai thông quan trọng, tiềm tàng cho
việc chuyển giao các kỹ năng quản lý và công nghệ cho các nƣớc chủ nhà.
Điều này có thể xây ra ở bên trong một ngành công nghiệp riêng rẽ, trong dó
có các ngƣời cung ứng các đầu vào cho các chi nhánh nƣớc ngoài, nh ng
ngƣời tiêu dụng trong nƣớc đối với các sản phẩm của chi nhánh này và đối
thủ cạnh tranh của chúng, tất cả đều muốn lựa chọn nh ng phƣơng pháp kỹ
thuật có hiệu quảhơn. Nó có diễn ra một cách rộng rãi hơn trong nội bộ nền
kinh tế thông qua sự tăng cƣơng có kết quả công tác đạo tạo và kinh nghiệm
lực lƣợng lao đông và thông qua sự khuyến khích có thể có đối với các ngành
hỗ trợ tài chính và kỹ thuật có khả năng diễn tới sự hạ thấp toàn bộ chi phí
công nghiệp.
27
+ Khuyến khích năng lực kinh doanh trong nƣớc: Do có các nhà đầu tƣ
nƣớc ngoài nhảy vào các thị trƣờng vốn có các nhà đầu tƣ trong nƣớc chiếm
gi phần lớn thị phần, nhƣng ƣu thế này sẽ không kéo dài đối với nhà đầu tƣ
trong nƣớc khi ƣu thế về nguồn lực của nhà đầu tƣ nƣớc ngoài trội hơn hẳn.
Chính vì vâỵ các nhà đầu tƣ trong nƣớc phải đổi mới cả quá trình sản xuất của
mình từ trƣớc từ khâu sản xuất đến khâu tiêu thụ bằng việc cải tiến công nghệ
và phƣơng pháp quản lý để có thể trụ v ng trên thị trƣờng đó. Đó chính là
một trong nh ng thử thách tất yếu của nền kinh tế thị trƣờng đối với các nhà
sản xuất trong nƣớc, không có kẻ yếu nào có thể tồn tại nếu không tự nó làm
mình mạnh lên để sống trong cơ chế đó.
+ Tiếp cận với thị trƣờng nƣớc ngoài: Nếu nhƣ trƣớc đây khi chƣa có
FDI, các doanh nghiệp trong nƣớc chỉ biết đến có thị trƣờng trong nƣớc,
nhƣng khi có FDI thì họ đƣợc làm quen với các đối tác kinh tế mới không
phải trong nƣớc. Họ ch c ch c sẽ nhận thấy rất nhiều nơi cần cái họ đang có,
và họ cũng đang cần thì ở nơi đối tác lại có, do vậy cần phải tăng cƣờng hợp
tác sẽ nhiều sản phẩm đƣợc xuất khẩu để thu ngoại tệ về cho đất nƣớc đồng
thời cũng phải nhập khẩu một số loại mặt hàng mà trong nƣớc đang cần. Từ
các việc trao đổi thƣơng mại này sẽ lại thúc đẩy các công cuộc đầu tƣ gi a
các nƣớc. Nhƣ vậy quá trình đầu tƣ nƣớc ngoài và thƣơng mại cuộc tế là một
quá trình luôn luôn thúc đẩy nhau, hỗ trợ nhau và cùng phát triển.
+ Chuyên đổi cơ cấu kinh tế: ĐTNN góp phần tích cực trong việc
chuyển đổi cơ cấu kinh tế của nƣớc sở tại theo chiều hƣớng tích cực hơn. Nó
thừơng tập trung vào nh ng ngành công nghệ cao có sức mạnh cạnh tranh
nhƣ công nghiệp hay thông tin. Nếu là một nƣớc công nghiệp thì bây giờ
trong cơ cấu kinh tế các ngành đ i h i cao hơn nhƣ công nghiệp và công
nghiệp và dịch vụ đã tăng lên về tỷ trọng và sức đóng góp cho ngân sách,
GDP và cho xã hội nói chung. Ngoài ra về cơ cấu lãnh thổ, đƣa nh ng vùng
28
kém phát triển thoát kh i tình trạng nghèo đón, phát huy tối đa nh ng lợi thế
so sánh vệ tài nguyên, đuă nh ng tiềm năng chƣa khai phá vào quá trình sản
xuất và dịch vụ, và làm bàn đạp thúc đẩy nh ng vùng khác cùng phát triển.
* Nh ng hạn chế
+ Vốn nƣớc ngoài rất hạn chế: Mặc dù tính tổng thể vốn đầu tƣ trực tiếp
lớn hơn và quan trọng hơn đầu tƣ gian tiếp, nh ng so với đầu tƣ gián tiếp thì
mức vốn trung bình của một dự án đầu tƣ là thừơng nh hơn nhiều. Do vây
tác động kịp thời của một dự án đầu tƣ trực tiếp cũng không tức thì nhƣ dự án
đầu tƣ gián tiếp. Hơn thế n a các nhà đầu tƣ gian tiếp thừơng thiếu sự trung
thành đối với thị trƣờng đang đầu tƣ, do vậy luồng vốn đầu tƣ trực tiếp cũng
rất thất thƣờng, đặc biệt khi cần vốn đầu tƣ trực tiếp thì nó lại rất ít làm ảnh
hƣởng đến kế hoạch kinh tế chung của đất nƣớc nhận đầu tƣ.
+ Công nghệ không thích hợp: “ Giá chuyển nhƣợng nội bộ” cùng với
việc làm tính linh hoạt trong xuất khẩu, ảnh hƣởng đến cán cân thanh toán:
ngƣời ta cho rằng các công ty có sự kiểm soát nƣớc ngoài có thể sử dụng các
kỹ thuất sản xuất sử dụng nhiều tƣ bản là chủ yếu ( mà chung sẵn có, nhƣng
không thích hợp) diễn tới sự chuyển giao công nghệ không đẩy đủ ở mức chi
phí quá cao ( để duy trì ƣu thế công nghệ) định ra nh ng giá cả chuyển
nhƣợng giao cao một cách giả tạo (để bòn rút lợi nhuận quá mức), gây ra sự
căng thẳng cho cán cân thanh toán (bởi vì với tƣ cách là một bộ phận của các
chi nhánh sản xuất đa quốc gia các doanh nghiệp đó có thể có ít khả năng hơn
so với các công ty thuộc quyền kiểm soát trong nƣớc việc mở rộng mất khẩu,
và có thể phải lệ thuộc nhiều vào hàng nhập khẩu). Bản chất thông tin của
công nghệ đƣợc chuyển giao, cho nên nó đƣợc chuyển giao trong một thị
trƣờng không hoàn hảo cao độ mà trong đó thƣờng khó có thể cố định giá cả
một cách chính xác. Các nƣớc đang phát triển thƣờng xuyên ở vào vị trí
thƣờng lƣợng yếu hơn trong các thị trƣờng này, đặc biệt là khi họ thiếu lực
29
lƣợng cán bộ chuyên môn để có thể giúp xác định mức đóng góp thích hợp
của hoạt động chuyển giao công nghệ cần thiết. điều có đặc biệt đúng khi
công nghệ đƣợc chuyển giao nhƣ một yếu tố trong hệ thống các nguồn lực do
FDI đƣa vào, bởi vì thừơng không đựoc biết rõ các chi phí chính xác các công
nghệ đó. Một số nƣớc đang phát triển đã cố g ng tăng cƣờng vị trí thƣơng
lƣợng của họ bằng cách đặt ra nh ng giới hạn cho các khoản tiền trả sự dụng
bản quyền phát minh (chẳng hạn trả theo tỷ lệ cố định phần trăm của doanh
thu) hoặc bằng cách thiết lập các thủ tục xem xét lại đối với toàn bộ các hoạt
đồng công nghệ có thể khác nhau-bao gồm việc cấp giấy phép đặc quyền sử
dụng và cho bao thầu lại – cóthể giúp để hạ thấp các khoản chi phí chuyển
giao này, đặc biệt là cho các nƣớc chủ nhà mà họ có thể không cần tới các yếu
tố khác trong hệ thống FDI trọn gói, chẳng hạn nhƣ kỹ năng về quản lý và
maketing.
Giá chuyển nhƣợng nội bộ đƣợc áp dụng trong các hoạt động giao dịch
kinh doanh nội bộ công ty nhƣ vậy có thể khác xa với giá thị trƣờng tƣơng
ứng nằm ngoài tầm kiển soát của nó có thể phải trả trong quan hệ buôn bán
gi a các bên không có quan hệ với nhau. Việc lập hoá đơn hàng thấp hơn này
cao hơn so với số thực có nhằm thay đổi mức lợi nhụân tính thuế, hay để
tránh thuế ngoại thƣơng, nhƣ cơ hội cho các hoạt động nhƣ vây rõ ràng lớn
hơn trong nội bộ công ty. Điều này là gánh nặng tƣơng ứng lên khả năng
kiểm soát hải quan đặc biệt đối với các sản phẩm có thể phân chia nh đƣợc
(chẳng hạn nhƣ các loại dƣơc phẩm), hoặc đối với các cấu chuyên dùng
không có một mức giá nhất định với khách hàng bên ngoài.
+ Và nh ng vấn đề khác: các vấn đề ô nhiễm môi trƣờng cùng với tai
nguyên bị cạn kiệt và nh nh lợi dụng về chính trị đó là một trong nh ng điều
tất yếu mà nƣớc chủ nhà phải hứng chịu khi quá trình đầu tƣ nƣớc ngoài diễn
ra.
30
1.2. Quản lý nhà nƣớc về đầu tƣ trực tiếp nƣớc ngoài
1.2.1. Khái niệm qu n lý n nước về đầu tư trực tiếp nước
ngoài
QLNN đối với FDI là một hoạt động thuộc chức năng quản lý kinh tế
của nhà nƣớc. Do vậy để hiểu biết bản chất của QLNN đối với FDI trƣớc hết
phải nghiên cứu về vai trò, chức năng quan lý của nhà nƣớc.
Theo giáo trình QLNN trên các lĩnh vực kinh tế, QLNN đối với kinh tế
là tác động có tổ chức bằng pháp quyền và thông qua các hệ thông các các
chính sách với các công cụ quản lý kinh tế lên nền kinh tế nhằm đạt đƣợc mục
tiêu phát triển kinh tế đất nƣớc đã đặt ra trên cơ sở sử dụng có hiệu của các
nguồn lực kinh tế trong và ngoài nƣớc trong điều kiện mở cửa và hội nhập
kinh tế quốc tế.
Quản lý kinh tế của nhà nƣớc là một dạng của lý xã hội của nhà nƣớc,
nó rất quan trọng đối với sự phát triển KT – XH, nhƣng cũng rất phức tạp,
nhà nƣớc thực hiện quản lý toàn bộ nền kinh tế quốc dân trên tất cả các lĩnh
vực, các ngành kinh tế, các lãnh thổ kinh tế, các thành phần kinh tế và chủ thể
kinh tế hoạt động trong toàn bộ nền KT – XH.
Trong QLNN về kinh tế, nhà nƣớc sử dụng hệ thống các công cụ cần
thiết để thực hiện chức năng quản lý của mình nhƣ công cụ định hƣớng ( kế
hoạch, qui hoạch, chiến lƣợc phát triển kinh tế xã hội…), công cụ kinh tế, tài
chính, tiền tệ ( chính sách đầu tƣ, thuế khoá, chi tiêu ngân sách, hệ thống ngân
hàng, lãi suất, điều kiện tín dụng), công cụ pháp lý ( hệ thống pháp luật, các
văn bản pháp quy), công cụ tổ chức giáo dụng và các công cụ kháctuỳ theo
tính chất của đối tƣợng quản lý và nội dung vấn đề pảỉ giải quyết mà nƣớc lựa
chọn công cụ, phƣơng pháp quản lý và cách thức sử dụng chúng một cách
thích ứng, đạt hiệu quả.
Từ nh ng nhận định và phân tích trên đây có thể đƣa ra khái niệm:
31
QLNN đối với FDI là hoạt động điều hành cảu các cơ quan hành chính
Nhà nƣớc đƣợc tiến hành trên cơ sở pháp luật trên cơ sở để thi hành pháp luật
về FDI nhằm khuyến khích và bảo đảm cho các nhà đầu tƣ nƣớc ngoài tiến
hành các hoạt động đầu tƣ trên cở sở tuân thủ pháp luật và hai bên cùng có
lợi.
QLNN đối với FDI là bộ phần QLNN về kinh tế. Vì vậy, nó chịu sự tác
động và chi phối của cơ chế quản lý và phƣơng pháp quản lý. Một khi Nhà
nƣớc trực tiếp tiến hành quản lý nền sản xuất xã hội, điều tiết nền kinh tế
bằng các công cụ quản lý vĩ mô thì việc điều hành các quan hệ đầu tƣ trực
tiếp, hƣớng các quan hệ này phát triển này trong khuôn khổ luật định. bất kỳ
quốc gia tiếp nhận đầu tƣ nào cũng n m ch c các công cụ quan trong nhất là
pháp luật về kế hoạch để thu hút, kiểm soát và điều tiết đầu tƣ trực tiếp theo
nh ng mục tiêu trong từng giai đoạn nhất định.
1.2.2. Sự cần thiết qu n lý n nước về đầu tư trực tiếp nước ngoài
FDI là một hoạt động kinh tế quan trọng và khá phức tạp liên quan đến
rất nhiều vấn đề KT-XH của cả nƣớc đi đầu tƣ và nhất là đất nƣớc nhận đầu
tƣ. Do vây, QLNN đối với FDI là công tác cần thiết khách quan nhằm nâng
cao hiệu quả đầu tƣ kinh tế nói chúng.
Xét theo góc độ vĩ mô, QLNN đối với FDI sẽ đảm bảo thực hiện thành
công các mục tiêu chiến lƣợc phát triển KT-XH trong từng thời kỳ của quốc
gia, từng ngành, từng địa phƣơng nhất định. Đồng thời huy động tối đa và sử
dụng hiệu quả cao nguồn vốn FDI, các nguồn tài lực, vật lực của ngành, địa
phƣơng và của toàn xã hội. Trong quá trình đầu tƣ sẽ sử dụng rất nhiều nguồn
vốn từ bên ngoài, do vậy tực hiện QLNN về FDI là nhằm sử dụng hợp lý, tiết
kiệm và khai thác có hiệu quả từng loại nguồn vốn, tài nguyên thiên nhiên,
đất đai, lao đọng và các tiềm năng khác. Bên cạnh đó QLNN đối với FDI sẽ
g n với việc bảo vệ môi trƣờng sinh thái, chống lại mọi hành vi tham ô, lãng
32
phí trong việc sử dụng vốn đầu tƣ và khai thác kết quả đầu tƣ. Một mức tiêu
quan trọng khi thực hiện QLNN đối với FDI sẽ bảo đảm thực hiện đúng
nh ng quy định pháp luật và yêu cầu kinh tế - kỹ thuật trong lĩnh vực đầu tƣ
thực hiện hoạt động đầu tƣ theo đúng thiết kế, quy hoạch đã đƣợc phê duyệt,
đảo bao sự bền v ng, mỹ quan và áp dụng công nghệ xây dựng tiên tiến, đảm
bảo chất lƣợng với thời gian và chi phí hợp lý.
Xét theomục tiêu quản lý của từng địa phƣơng, cơ sở, tiêu quản lý FDI
của từng cơ sở là nhằm thực hiện t ng lợi mục tiêu hoạt động, chiến lƣợc phát
triển của đơn vị, của ngành, với nh ng mục tiêu xác định nhƣ nâng cao hiệu
quả sản xuất kinh doanh, hiệu quả sử dụng vốn đầu tƣ, nâng cao năng xuất lao
động, đổi mới công nghệ và tiết kiệm chi phí…
Xét theo theo mục tiêu quản lý đầu tƣ với từng dự án, đối với từng dự
án đầu tƣ cụ thể cũng cần có sự quản lý nhằm thực hiện mục tiêu của dự án,
nâng cao hiệu quả KT-XH của vốn đầu tƣ trên cơ sở thực hiện đúng thời gian
quy định, trong phạm vi chi phí đã duyệt với tiêu chuẩn hoàn thiện cao nhất.
1.2.3. Nộ dung, p ư ng p áp v c ng cụ qu n lý n nước về đầu tư
trực tiếp nước ngoài
1.2.3.1. Nội dung quản lý nhà nước về đầu tư trực tiếp nước ngoài
Nhà nƣớc thống nhất việc quản ly FDI bao gồm nh ng nội dung cơ
bản sau:
1. Xây dựng chiến lƣợc, quy hoạch, kế hoạch và chính sách đầu tƣ nuớc
ngoài.
2. Ban hành các văn bản pháp luật về hoạt động đầu tƣ nƣớc ngoài.
3. Hƣớng dẫn các ngành, địa phƣơng trong việc thực hiện các hoạt động
liên quan tới hợp tác đầu tƣ nƣớc ngoài.
4. Cấp, thu hồi Giấy phép đầu tƣ.
33
5. Quy định việc phối hợp gi a các cơ quan nhà nƣớc trong việc quan lý
hoạt động đầu tƣ nƣớc ngoài.
6. Công tác xây dựng cơ sở hạ tầng, hạ tầng kỹ thuật và hạ tầng xã hội
nhƣ việc xây dựng cơ sở giáo dục, y tế để đảm bảo nguồn nhân lực có chất
lƣợng đạp ứng nhu cầu của các nhà đầu tƣ.
7. Kiểm tra, thanh tra và giám sát các hoạt động đầu tƣ nƣớc ngoài.
1.2.3.2. Phƣơng pháp quản lý nhà nƣớc về đầu tƣ trực tiếp nƣớc ngoài.
Cũng nhƣ các hoạt động kinh tế khác, quản lý hoạt động FDI cũng sử
dụnh một số phƣơng pháp nhƣ quản lý các hoạt đọng kinh tế nói chúng.
+ Phƣơng pháp kinh tế
Phƣơng pháp kinh tế trong quản lý là phƣơng pháp tác động của chủ thể
vào đối tƣợng quản lý bằng các chính sách và đ n bẩy kinh tế nhƣ thuế, tiền
thƣởng, tiền phạt, giá cả, tín dụng… quản lý hoạt động FDI bằng phƣơng
pháp kinh tế nghĩa là thông qua các chính sách và đ n bẩy kinh tế để hƣớng
dẫn, kích thích, động viên và điều chỉnh các hành vì và nh ng đối tƣợng tham
gia quá trình thực hiện FDI theo một mục tiêu nhất định. Nhƣ vậy, phƣơng
pháp kinh tế là phƣơng pháp chủ yếu dựa vào lợi ích kinh tế của đối tƣợng
tham gia vào quá trinhFDI, kết hợp hai hoà lợi ích của Nhà nƣớc, xã hội, chủ
đầu tƣ và của tập thể.
+ Phƣơng pháp hành chính
Đây là phƣơng pháp đƣợc sử dụng trong lĩnh vực kinh tế và xã hội. đó là
cách thức tác động trực tiếp của chủ thể quản lý lên đối tƣợng quản lý bằng
nh ng quyết định hành chính và hành vi hành chính. Phƣơng pháp này thể
hiện ở hai mặt, tĩnh và động. Về mặt tĩnh. Thể hiện ở nh ng tác động có tính
ổn định về mặt tổ chức thông qua việc thể hiện hoá và tiêu chuẩn hoá tổ chức.
Về mặt động của phƣơng pháp là sƣ tác động thông qua quá trình điều kiển
tức thời khi xuất hiện nh ng vấn đề cần giải quyết trong quá trình quản lý.
34
+ Phƣơng pháp giáo dục
Giao dục cũng là phƣơng pháp đƣợc coi trọng sử dụng trong quá trình
quản lý hoạt động FDI. Bởi lẽ trong hoạt động quản lý, con ngƣời là đối
tƣợng trung tâm, nên phải giao dụng và hƣớng các cá nhân phát triển theo
hƣớng có lợi cho sự phát triển chung của toàn xã hội. phƣơng pháp này tập
chung vào giáo dục thái độ với lao động, ý thức tổ chức kỹ luật, tinh thần
trách nhiệm, khuyến khích phát huy sang kiến trong quá trình lao động, gi
gìn uy tín trong quá trình đầu tƣ….Khác với lĩnh vực khác, phƣơng pháp này
đặc biệt quan trọng trong lĩnh vực quản lý đầu tƣ vì lĩnh vực này đ i h i lao
động có chuyên môn cao, đa nghề, lại hay phải di chuyển nên đ i h i phải có
tính tự giáo dục
Giáo dục ý thức và trách nhiệm phải luôn đi đôi với khuyến khích lợi ích
vật chất.
+ Áp dụng phƣơng pháp tính toán và thống kê
Để quan lý hoạt đông FDI hiệu quả bên cạnh nh ng phƣơng pháp định
tính còn cần phải áp dụng các phƣơng pháp mang tính định hƣớng nhƣ các
phƣơng pháp toán và thống kê. Với việc vận dụng các phƣơng pháp này trong
quản lý FDI cho phép nhận thức sau s c hơn các quá trình kinh tế dẫn ra trong
lĩnh vực đầu tƣ, cho phép lƣợng hoá để chọn ra dự án đầu tƣ tốt nhất, phƣơng
pháp đầu tƣ tối ƣu, nhà thầu có năng lực. tuy nhiên việc áp dụng hiệu quả
phƣơng pháp này cần có đƣợc một cơ chế quản lý hợp lý đi kèm.
+ Vận dụng tổng hợp các phƣơng pháp quản lý.
Để quản lý hiệu lực và hiệu quả hoạt động quản lý FDI cần vận dụng kết
hợp các phƣơng pháp quản lý. Điều này đƣợc giải thích với nh ng lý do sau
đây:
35
Thứ nhất: các kỹ luật kinh tế tác động lên hoạt động đầu tƣ một cách
tổng hợp và có hệ thống nên khi tiến hành quản lý cũng phải vận dụng một
cách tổng hợp và có hệ thống.
Thứ hai: hệ thống quản lý kinh tế và quản lý hoạt động đầu tƣ không
phải là hai hệ thống riêng lẻ mà nó là sự tổng hợp các quan hệ kinh tế, xã hội,
chính trị, pháp luật… Do vây, chỉ trên cơ sở tổng hợp các phƣơng pháp quản
lý mới có thể điều hành tốt hoạt động này.
Thứ ba, đối tƣợng tác động của chủ yếu của quản lý là con ngƣời, con
ngừoi lại tổng hoá các mối quan hệ xã hội với nhiều động cơ, nhu cầu, khả
năng, tính cách khác nhau nên khi tác động lên con ngƣời cũng cần sử dụng
phƣơng pháp tổng hợp.
Thứ tƣ, các phƣơng pháp quản lý có mối quan hệ với nhau, luân hỗ trợ
và bổ sung cho nhau. Vận dụng tốt phƣơng pháp quản lý này sẽ tạo điều kiện
sử dụng hiệu quả phƣơng pháp kia.
Tuy nhiên, khi vận dụng kết hợp các phƣơng pháp để quản lý hoạt động
đầu tƣ phát triển KT-XH xác định phƣơng pháp áp dụng chủ yếu trên cơ sở
hoàn cảnh cụ thể và mục tiêu quản lý.
1.2.3.3. Các công cụ quản lý nhà nước về đầu tư trực tiếp nước ngoài.
Trong hoạt động QLNN có thể sử dụng nhiều công cụ để quản lý FDI,
dƣới đây là một công cụ chủ yếu:
+ Các kế hoạch tổng thể và chi tiết, các kế hoạch tổng thể và chi tiết của
ngành, các địa phƣơng về đầu tƣ phát triển là nh ng công cụ con trọng để
quan lý hoạt động FDI.
+ Các quy hoạch, các kế hoạch định hƣớng và các kế hoạch triển khai cụ
thể về đầu tƣ của từng ngành, từng đơn vị cụ thể.
+ Hệ thống pháp luât, hệ thống pháp luật về đầu tƣ hệ thống pháp luật có
liên quan nhƣ luât doanh nghiệp, luật đấu thầu, luật ngân sách nhà nƣớc, luật
36
xây dựng, luật đất đai….và nh ng văn bản hƣớng dẫn thi hành luật sẽ tạo
thành hệ thống pháp luật hoàn chỉ để nhà nƣớc sử dụng để quản lý hoạt động
FDI một cách hiệu quả.
+ Các định mức và tiêu chuẩn, là nh ng căn cƣ quan trọng để các cơ
quan quản lý nhà nƣớc tiến hành hoạt động quản lý FDI một cách hiệu quản.
Ngoài ra, các cơ quan thực hiện chức năng quản lý nhà nƣớc còn sử
dụng một số biện pháp hỗ trợ trong quá trình quản lý, nhƣ các chính sách và
đ n bẩy về kinh tế. Nh ng chính sách và đ n bẩy thƣơng đƣợc vận dụng và
quản lý hoạt động FDI ngoài bao gồm chính sách giá cả, chính sách tiền
lƣơng, chính sách tài chính tín dụng, chính sách khuyến khich đầu tƣ … cùng
với các chính sach thì hệ thống thông tin cần thiết nhƣ thông tin thị trƣờng,
thông tin giá cả… các thông tin lƣu tr có liên quan đến hoạt động đầu tƣ đều
có thể trở thành công cụ quản lý quan trọng và hiệu quả.
1.3. kinh nghiệm quản lý nhà nƣớc về đầu tƣ nƣớc ngoài và bài học
cho tỉnh Hủa Phăn.
1.3.1. kinh nghiệm của một số quốc gia trên thế giới.
Trung Quốc, là quốc gia đƣợc đánh gia có phƣơng thức “ lợi dụng vốn
ngoại” một cách hiệu quả. Quá trình thu hút FDI của một quốc gia này có
diễn tiến từ “ điểm” tới “ tuyến” , từ tuyến” tới “ diện”, từ Nam lên B c, từ
động sang Tây, từng bƣớc đƣợc mở rộng trong các lĩnh vực với tầng nấc khác
nhau.
Trong thời kỳ đầu cải cách mở cửa, Trung Quốc thành lập 4 đặc khu
kinh tế, mở cửa 14 thành phố ven biển, đẩy mạnh thu hút vốn và kỹ thuật của
nƣớc ngoài với nh ng ƣu đãi về thuế, đất đai, lao động… trong giai đoạn
này, FDI vào Trung Quốc chủ yếu đầu tƣ vào các ngành gia công, chế tạo, sử
dụng nhiều lao động. phƣơng thức “ lợi dụng vốn ngoại” của Trung Quốc
37
trong giai đoạn này là cùng góp vốn với công ty nƣớc ngoài” khuyến khích
doanh nghiệp FDI nghiên cứu và thực nghiệm tại Trung Quốc.
Sau khi gia nhập tổ chức thƣơng mại thế giới (WTO) vào cuối năm
2001, chính sách thƣ hút FDI của Trung Quốc có sự điều chỉnh phù hợp với
các quy định của WTO với việc từng bƣớc mở cửa thu hút đầu tƣ FDI vào
các ngành dịch vụ, bất động sản, tiền tệ…trong giai đoạn 2010 – 2020, Trung
Quốc nêu rõ quan điểm thu hút FDI vào các ngành kỹ thuật cao, kinh nghiệm
quản lý, nhân lực chất lƣợng cao. Trung Quốc cũng tiến hành sửa đổi bổ sung
“ Danh mục hƣớng dẫn ngành nghề đầu tƣ nƣớc ngoài” đồng thời cho phép
chính quyền địa phƣơng đƣợc phê chuẩn dự án đầu tƣ từ 100 triệu USD lên
300 triệu USD.
Singgapore, để thu hút và quản lý hiệu quả FDI Chính phủ thực hiện
nhiều chính sách ƣu đãi và hiệu quả, cụ thể:
Singapore đã xác định rõ việc thu hút nguồn vốn FDI tập trung vào ba
lĩnh vực cần ƣu tiên là: ngành sản xuất mới, xây dụng và xuất khẩu. Bên cạnh
đó, tuy từng điều kiện cụ thể của mỗi thời kỳ, Singapore chủ trƣơng thu hút
FDI vào các ngành thích hợp.
Singapore đã tạo nên một môi trƣơng kinh doanh ổn định, hợp dẫn cho
các nhà đầu tƣ nƣớc ngoài. Chính phủ đã công khai khẳng định, không quốc
h u hoá cho các doanh nghiệp nƣớc ngoài. Bên cạnh đó Singapore cũng rất
chú trọng xây dụng kết cấu hạ tầng, phục vụ cho hoạt động sản xuất. thủ tục
cấp giấy phép rồi đi vào sản xuất chỉ trong v ng vai tháng, nhũng dự án chỉ
trong v ng 49 ngày đã có thể đi vào sản xuất. Hiện tƣợng này đƣợc gọi là “
lỳ tích 49 ngày” ở Singapore.
Singapore đã xây dựng đƣợc hệ thống pháp luật hoàn thiện, nghiêm
minh, công bằng và hiệu quả. Tệ nạn tham nhũng đƣợc xét xử rất nghiêm, tất
cả các doanh nghiệp không kể trong nƣớc, ngoài nƣớc đều đƣợc đối xử nhƣ
38
nhau, mọi ngƣời đều làm việc, tuân thủ theo pháp luật. Bên cạnh đó nhà nƣớc
trả lƣơng rất cao cho viên chức. hàng tháng họ phải trích lại một phần coi nhƣ
là một khoản tiền tiết kiệm khi về hƣu, nếu trong quá trìng công tác mà phạm
tội tham ô thì sẽ c t khoản tích luỹ này và cách chức. Họ không nh ng mất số
tiền do minh tích cóp nhiều năm, mà có thể phải chịu hình phạt tù. Nhiều
ngƣời gọi đây là quỹ dƣ ng liêm cho công chức.
Singapore đã ban hành nh ng chính sách khuyến khích các nhà tƣ bản
nƣớc ngoài b vốn vào đầu tƣ. Singapore áp dụng chính sách ƣu đãi rất đặc
biệt, đó là: khi kinh doanh có lợi nhuận, nhà đầu tƣ nƣớc ngoài đƣợc tự do
chuyển lợi nhuận về nƣớc; Nhà đầu tƣ có quyền cƣ trú nhập cảnh ( đặc quyền
về nhập cảnh và nhập quốc tích); Nhà đầu tƣ nào có số vốn ký thác tại
Singapore từ 250.000 Đôla Singapore trở lên và có dự án đầu tƣ thì gia đình
họ đƣợc hƣởng quyền công dân Singapore.
Malaysia, thì lựa chọn cách thu hút và quản lý FDI một cách chọn lọc
bằng khuyến khích thu hút FDI đầu tƣ vào nh ng ngành xuất khẩu bằng việc
giảm thuế thu nhập tới 3 năm cho các doanh nghiệp đầu tƣ vào nh ng ngành
đƣợc lựa chọn. Ngay từ nh ng năm 90 đến này, Malaysia khuyến khích thu
hút FDI vào nh ng ngành sử dụng công nghệ cao, ít pháp triển thải bằng việc
phân loại rất rõ nh ng ngành ƣu đãi đầu tƣ.
Thái Lan, chúng ta cũng nhận thừa rằngFDI là một trong nh ng yếu tố
góp phần thúc đẩy nền kinh tế Thái Lan trở thành nh ng “ Ngôi sao” mới của
khu vực đồng Á. Chủ phủ Thái Lan đã rất khéo léo trong việc kết hợp FDI với
chiến lƣợc công nghiệp hoá của từng thời kỳ. Để có triển khai các dự án đầu
tƣ nhanh, thuận lợi và có hiệu quả, chính phủ Thái Lan đã có chính sách
khuyến khích mạnh các nguồn vốn trong nƣớc cùng tham gia đầu tƣ với các
dự án có vốn đầu tƣ nƣớc ngoài. Tỷ lệ vốn trong nƣớc trong các dự án này lên
tới 71,7% ( thời kỳ 1960-1985) và 71,6% ( 1986-1995). Về chính sách tiếp
39
nhận FDI của Thái Lan đƣợc đánh giá là một trong nh ng chính sách khá
thông thoáng và có sức hấp dẫn các nhà đầu tƣ’
1.3.2. Kinh nghiệm của một số địa p ư ng của Việt Nam.
FDI vào Việt Nam từ nh ng 1998, đến này đã trải qua hơn 10 năm thu
hút FDI tại một số địa phƣơng đạt đƣợc một số kết quả khả quan.
Bình Dƣơng,trong quy hoạch KT-XH tỉnh luôn xác định hình thành các
khu công nghiệp nhằm mở rộng thu hút FDI. Với một dịa phƣơng thuần nông,
kinh tế chủ yếu tự cung tự cấp, công nghiệp-dịch vụ gần nhƣ trống v ng, thì
nay cơ cấu kinh tế của Bình Dƣong đảo ngƣợc hoàn toàn, công nghiệp - dịc
vụ chiếm 96,2%, nông nghiệp một thời thống trị, này chỉ chiếm khiêm tốn
3,8% và đang chuyển sang nông nghiệp kỹ thuật cao. hàng chục nghìn ha đất
hoang hoá, đất trồng cây một vụ, năng suất thấp, nay đƣợc phủ đầy 28 khu
công nghiệp, tám cụm công nghiệp tâp trung, với hơn 3000 nhà đầu tƣ nƣớc
ngoài. Cũng từ các nhà máy, xí nghiệp này mà hàng trăm nghìn lao động,
công nhân có tay nghề, từ các vùng, miền trên cả nƣớc hội tụ về, chung tay
biển ƣớc mơ CNH, HĐH của Bình Dƣơng và cả nƣớc sớm thành hiện thực.
Nếu năm 1997, khu vực kinh tế vốn FDI đóng góp cho ngân sách chỉ
817 tỷ đồng, khi đến năm 2001, khu vực này đã đóng góp vào ngân sách nhà
nƣớc gần 4.000 tỷ đồng và số thu nộp ngân sách năm 2012 là hơn 7.500 tỷ
đồng. Hiện này, sản phẩm sản xuất tại Bình Dƣơng đã có trên quầy hàng,
trong đó các mặt hàng có hàm lƣợng công nghẹ cao, nhƣ máy tính và linh
kiện điện tử… tại 193 quốc gia, vùng lãnh thổ. Trong năm 2012, trứoc tác
động của suy thoái kinh tế thế giới, trong nƣớc, nhƣng chỉ riêng xuất khẩu,
Bình Dƣơng đã thu về 12,2 tỷ USD, và là tỉnh duy nhất cả nƣớc xuất siêu hai
tỷ USD.
Bên cạnh nh ng tác đọng tích cực về mặt kinh tế, nguồn vốn FDI cũng
gián tiếp thúc đẩy đổi mới cơ chế quản lý, cải cách thủ tục hành chính, nâng
40
cấp cơ sở hạ tầng, kích thích các ngành dịch vụ phát triển, vốn FDI là nguồn
vốn bổ sung quan trọng cho nhu cầu đầu tƣ phát triển xã hội và tăng trƣởng
kinh tế, là nguồn lực góp phần phục vụ sự nghiệp CNH, HĐH của Bình
Dƣơng. Cơ cấu kinh tế thay đổi, kéo theo cơ sở hạ tầng và đô thị hoá cũng
diễn ra nhanh, làm thay đổi bộ mặt của Bình Dƣơng.
Cùng với việc xây dƣng môi trƣờng đầu tƣ thông thoáng, Bình Dƣơng
đặc biệt quan tân hoàn thiện dịch vụ đi kèm, nâng cao nguồn lực, đáp ứng nhu
cầu của các nhà đầu tƣ. Ngoài hợp tác liên kết phát triển các dự án giáo dụcvà
đạo tạo, tỉnh cũng đầu tƣ 12 trƣờng đại học cao đẳng và 42 cơ sở dạy nghề, để
năm 2020, đáp ứng nhu cầu đạo tạo khoảng 24.000 sinh viên/năm. Mức GDP
đầu ngƣời hang năm liên tục tăng, nếu năm 2010, bình quân là 30 triệu
đồng/năm, thì năm 2012 đã là 41,6 triệu đồng. Hiện này bình dƣơng đang
hƣớng tới nâng cao chất lƣợng cuộc sống, giáo dục, ý tế của nhân dân, ngƣời
lao động.
Đồng Nai, đã khai thác triệt để lợi thế và truyền thống để tiến hành khu
công nghiệp trong địa phƣơng nhằm thu hút FDI. Đồng Nai có một lợi thế so
sánh về địa lý, thuộc vùng ít bị lũ lụt, thiên tại, cở sở hạ tầng kinh tế xã hội và
dịch vụ tƣơng đối phát triển, điều kiện địa hình thuận lợi cho việc xây dựng
các công trình đối với chi phi thấp. Bên cạnh đó có sự thống nhất cao gi a các
cấp, các ngành trong nội bộ chính quyền tỉnh, thực thi một cách nhất quán các
biên pháp thu hút về quản lý hiệu quả nguồn vốn FDI. Đó là công khai quy
hoạch, công khai quy trình thủ tục, tổ chức quản theo cơ chế một cửa, một
đầu mối tập trung qua cơ quan quản lý nhà nƣớc về đầu tƣ là Sở kế hoạch và
đầu tƣ và ban quan lý khu công nghiệp, hạn chế phải qua nhiều tầng lới trung
gian, giải quyết kịp thời các kiến nghị của các doanh nghiệp có vốn FDI, tạo
đƣợc long tin cho các nhà đầu tƣ.
41
Bên cạnh đó, tỉnhcòn tạo đƣợc nguồn nhân lực tại chỗ tƣơng đối dồi dào
kết hợp với việc sử dụng đối ngũ trí thức nên có khả năng đáp ứng phần lớn
nhu cầu tuyển dụng của các nhà đầu tƣ.
Vĩnh phúc, tỉnh đã chỉ đạo chính quyền các cấp và các ngành chức năng
tập trung ráo riết thực hiện đồng bộ các giải pháp nhằm cải thiện môi trƣờng
đầu tƣ, nâng cao chỉ số năng lực cạnh tranh của tỉnh. Đồng thời, linh hoạt
trong khuân khổ pháp luật nhằm tạo môi trƣờng kinh doanh thuận lợi cho các
doanh nghiệp tƣ nhân, sáng tạo cho việc giải quyết nh ng trở ngại đối với
công đồng doanh nghiệp. bên cạnh việc cải thiện môi trƣờng đầu tƣ thì việc
nâng cao hiệu quả điều hành của bộ máy chính quyền các cấp cũng đƣợc coi
là nhiệm vụ trọng tâm trong công tác quản lý đầu tƣ nƣớc ngoài trong giai
đoạn hiện nay và cũng là nhiệm vụ thƣờng xuyên, lâu dài phải kiên trì thực
hiện. UBND tỉnh thành lập Ban giải phóng mặt bằng và phát triển quỹ đất; tổ
chức công bố quy hoạch chung đồ thị Vĩnh Phúc; Quy hoạch ngành, lĩnh vực;
Quy hoạch phát triển KT-XH và Quy hoạch sử dụng đất tại các địa phƣơng.
Cùng với đó là đẩy mạnh thi công kết cấu hạ tầng giao thông; Ban hành chính
sách hỗ trợ đào tạo nghề và tăng cƣờng công tác xúc tiến đầu tƣ tại nh ng thị
trƣờng tiềm năng và truyền thống. Tỉnh cũng chú trọng đẩy mạnh cải cách
TTHC với nh ng bƣợc đi đột phá nhƣ xây dựng thành công mô hình “ Một
cửa và một cửa liên thông hiện đại” giúp doanh nghiệp và ngƣời dân tiết giảm
tối đa thời gian, công sức, tạo sự công khai, minh bạch trong tiếp nhận và giải
quyết các TTHC của cơ quan nhà nƣớc chỉ đạo các cơ quan chức năng tiến
hành ra soát toàn bộ các TTHC và loại b , đơn giản hoá các thủ tục không cần
thiết. Đặc biệt, tỉnh vừa thành lập và chính thức đƣa vào hoạt động Ban xúc
tiến đầu tƣ trực thuộc văn ph ng UBND tỉnh.
Trong điều kiện kinh tế thế giới có nhiều biến động, lãnh đạo tỉnh
thƣơng xuyên gặp mặt, động viên doanh nghiệp; l ng nghe và bàn giải pháp
42
tháo g khó khăn cho doanh nghiệp. Nhiều chính sách, kế hoạch cụ thể và hỗ
trợ vốn đầu tƣ; miễn, giảm, giãn thuế; hỗ trợ đền bù, giải phóng mặt bằng;
giúp doanh nghiệp vay vốn ƣu đãi đã đƣợc triển khai hiệu quả. Tỉnh cũng đã
thành lập nguồn quỹ phát triển doanh nghiệp nhằm giúp đ về vốn, quỹ bảo
lãnh tín dụng nhằm phòng tránh rủi ro cho doanh nghiệp. Tỉnh tiếp tục đầu tƣ
có trong tâm, trọng điểm và dứt điểm nh ng công trình kết cấu hạ tầng then
chốt; tăng cƣờng huy động mọi nguồn lực, đặc biệt là tranh thủ sự hỗ trợ cuả
chính phủ, các Bộ, ngành Trung ƣong để đầu tƣ phát triển cơ sở hạ tầng kinh
tế - xã hội theo hƣớng động bộ, hiện đại.
Lãnh đạo tỉnh các ngành chức năng đã có nhiều chuyến xúc tiến dầu tƣ
trong và nƣớc ngoài nhằm quảng bá, giới thiệu môi trƣờng đầu tƣ cảu tỉnh.
Đồng thời, hỗ trợ doanh nghiệp về đầu tƣ pháp lý, thông tin thị trƣờng, tƣ vấn
xây dựng chiến lƣợc kinh doanh, chiến lƣợc sản phẩm, quảng bá thƣơng hiệu,
đào tạo lao động; tăng cƣờng xúc tiến thƣơng mại, giúp doanh nghiệp tiếp cận
và mở rộng thị trƣờng, tiêu thụ sản phẩm.
1.3.3. Bài học tỉnh Hủa P ăn.
Từ nh ng kinh nghiệm mang tầm vĩ mô của một số quốc gia trong khu
vực Đông Nam Á, đến kinh nghiệm của các địa phƣơng trực tiếp thực hiện
việc thu hút FDI của Việt Nam có thể rút ra nh ng bai học cần thiết sau:
Một là, tiếp tục đẩy mạnh công tác xây dựng, hoàn thiện hệ thống luật
pháp, chính sách liên quan đến đầu tƣ, kinh doanh. Sửa đổi các nội dung
không còn phù hợp, không đồng bộ, thiếu nhất quán, còn bất cấp, chƣa rõ, bổ
sung các nội dung còn thiếu. Đặc biệt, chính sách thu hút và ƣu đãi đầu tƣ
phải đuợc xây dựng theo hƣớng thuận lợi và có tính cạnh tranh hơn, nhất là
môi trƣờng đầu tƣ phải ổn định, có tính tiên lƣợng và minh bạch.
Hai là, công bố rộng rãi các quy hoạch đã phê duyệt, tạo điều kiện thuận
lợi cho các nhà đầu tƣ nƣớc ngoài tiếp cận thông tin về quy hoạch để xây
43
dựng kế hoạch đầu tƣ. Tập trung hoàn thiện thể chế về quy hoạch nhằm nâng
cao chất lƣợng của các quy hoạch khi phê duyệt và tăng cƣờng hiệu quả quản
lý nhà nƣớc đối với công tác quy hoạch phục vụ đầu tƣ phát triển. Tăng
cƣờng căn kết gi a quy hoạch sử dụng đất với quy hoạch tổng thể phát triển
kinh tế - xã hội theo hƣớng ƣu đãi quỹ đất để thực hiện dự án có trong quy
hoạch đã đƣợc phê duyệt.
Bà là, đẩy mạnh thu hút đầu tƣ vào kết cấu hạ tầng KT – XH; lựa chọn
các dự án tiềm năng hấp dẫn, có tính khả thi theo các lĩnh vực ƣu đãi để đƣa
vào danh mục dự án đối tác công-tƣ (PPP), bố trí nguồn vốn ngân sách để đầu
tƣ đối ứng cho các dự án PPP kêu gọi nhà đầu tƣ nƣớc ngoài. Đồng thời có
chính sách ƣu đãi đủ sức hấp dẫn đối với một số dự án hạ tầng KT-XH có quy
mô lớn, có tính lan toả cao và tác động tích cực đến sử phát triển chung của
tỉnh, của đất nƣớc.
Bốn là, tập trung phát triển công nghiệp hỗ trợ theo hƣớng tập trung vào
một số ngành, sản phẩm trọng điểm. Đặc biệt, cụ thể hoá các tiêu chí xác định
ngành, sản phẩm đƣợc hƣởng ƣu đãi theo diện công nghiệp hỗ trợ. Trong đó,
đặc biệt ƣu đãi cao hơn cho các doanh nghiệp đầu tƣ theo chuỗi dự án sản
xuất sản phẩm lĩnh vực công nghiệp hỗ trợ so với các dự án đơn lẻ.
Năm là, bên cạnh việc xúc tiến thu hút vối FDI mới, cần tăng cƣờng hỗ
trợ, ƣu đãi tài chính cho các nhà đầu tƣ đang hoạt động có hiệu quả tại tỉnh, cụ
thể là:
- Thông qua việc áp dụng hệ thống giá cả đối với các nhà đầu tƣ nƣớc
ngoài và các doanh nghiệp trong nƣớc thống nhất theo cơ chế “ một giá” nhƣ:
giá điện, nƣớc, vận tải, bƣu điện.
- Đổi mới chế độ quy định cho doanh nghiệp lập báo cáo thuế, báo cáo
tài chính theo hƣớng minh bạch, đơn giản, tiết kiệm thời gian và chi phí của
doanh nghiệp, nhƣ: nộp qua đƣờng bƣu điện, hoặc internet có mã tài khoản.
44
Tổ chức triển khai tốt và nghiêm túc quy chế giải quyết các yêu cầu, TTHC
cho ngƣời nộp thuế theo “ cơ chế một cửa” để thuận lợi cho ngƣời nộp thuế.
- Thƣờng xuyên thực hiện việc đào tạo, đào tạo lại đội ngũ cán bộ, đảm
bảo các bộ thuế có trình độ, kiến thức, kỹ năng quản lý thuế tiên tiến, đồng
thời có đào đức nghề nghiệp, văn hoá ứng sự tốt. Kiện toàn và tăng cƣờng hệ
thống kiểm tra nội bộ trong toàn ngành thuế để kiểm soát, giảm thuế và từng
bƣớc đi đến xoá b hành vi gây phiền hà, sách mẫu doanh nghiệp.
- Sau là, tăng cƣờng và lập kế hoạch đào tạo nguồn nhân lực chất lƣợng
cao để đáp ứng yêu cầu của doanh nghiệp. Hoàn thiện các quy định của pháp
luật để tăng cƣờng quản lý theo hƣớng tạo điều kiện thuận lợi cho lao động
nuớc ngoài tại tỉnh Hủa Phăn có trình độ chuyên môn kỹ thuật cao, cũng cần
tính đến các trƣờng hợp đặc thù và đảm bảo quản lý hiệu quả.
45
Chƣơng 2
THỰC TRẠNG QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC VỀ ĐẦU TƢ TRỰC TIẾP
NƢỚC NGOÀI TẠI TỈNH HỦA PHĂN, CỘNG HOÀ
DÂN CHỦ NHÂN DÂN LÀO
2.1. Các điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội ảnh hƣởng đến việc thu
hút đầu tƣ trực tiếp nƣớc ngaòi của tỉnh Hủa Phăn, nứoc cộng dân chủ
nhân lào
2.1.1. Đ ều kiện vị trí địa lý v đ ều kiện tự nhiên
+ Vị trí địa lý:Hủa phăn là một tỉnh thuộc Tây B c nƣớc CHDCND Lào
có diện tích 16.500km2
, chiếm 5,89% tổng diện tích cả nƣớc, tỉnh có đƣờng
biên giới giáp với các tỉnh thành nhƣ sau:
- Phía B c giáp với tỉnh Sơn La,có đƣ ng biên giới dài 250 Km
- Phía Nam giáp với tỉnh Xiêng Khoảng có đƣ ng tiếp giáp126 Km
- Phía Đông giáp với tỉnh Thanh Hoá và Nghệ An có đƣ ng biên giới
dài 192 Km
- Phia Tây giáp với tỉnh Luông Pha Bang có đƣ ng tiếp giáp143 Km
Nhƣ vậy, có thể thấy tỉnh Hủa Phăn có vị trí địa lý khá thuận lợi cho việc
giao thƣơng và thu hút nguồn vốn đầu tƣ từ bên ngoài. Với vị trí trung của các
tỉnh Tây B c Lào, tỉnh Hủa Phăn c n nằm gi a 2 đƣờng kinh tế trọng điểm
nhƣ: đƣờng kinh tế Thanh Hoá-Hủa Phăn,Sơn La – Hủa Phăn, Nghệ An –
Hủa Phăn.
Đây là lợi thế rất lớn để tỉnh Hủa Phăn phát triển kinh tế và thu hút
nguồn vốn đầu tƣ nƣớc ngoài đặc biệt là từ Việt Nam, Trung Quốc, vào phát
triển kinh tế của địa phƣơng.
+Điều kiện địa hình, là một tỉnh thuộc khu vực miền núi Phía B c nên
có địa hình núi non, có độ cao so với mặt biển là 1.350m, địa hình tỉnh Hủa
Phăn 85% là núi, xen kẽ là các vùng đồng bằng nh đồng bằng huyện Ad,
46
huyện Xiêng Khò, huyện Sóp Bao và huyện Xăm Tớ . Với điều kiện đia hình
này thuận lợi cho việc phát triển các loaị cây.
+ Điều kiện khí hậu, tỉnh Hủa Phăn là một tỉnh trong khu vực khí hậu
nhiệt đời, thời tiết đƣợc phân thành 2 mùa rõ rệt, mùa đông nhiệt độ thấp nhất
từ 8-20 độ C và mùa hè nhiệt độ từ cao nhất là 20-30 độ, có ánh sáng chiều 7
tiếng/ngày, lƣợng nƣớc mƣa 1.350mm/năm. Có thể thấy đây là khu vực có
điều kiện khí hậu khá thuận lợi cho việc phát triển các ngành kinh tế công
nghiệp.
+ Tài nguyên thiên nhiên, tỉnh Hủa Phăn có diện tích đất trồng trọt
72.000 ha trong năm 2015 diện tích trồng trọt đã đƣợc khai thác vào sản xuất
61,000 ha và có đƣợc tổng sản lƣợng 332,000 tấn, điển hình là trồng ngô
chiếm diện tích 19.000 ha, có sản lƣợng 120.000 tấn; trồng lúa 25.500 ha, có
sản lƣợng 102,000 tấn. Trồng các loại đậu,loại khai có diện tích 1,700 ha,có
sản lƣợng 3,800 tấn.các loại hoa quả nhƣ chuối,nhãn,xoài có diện tích 15,000
ha, có sản lƣợng 106,200 tấn.
Diện tích rừng có 1.209.572 ha, cung cấp nhiều loại hàng hoá qúi hiếm
nhƣ: nấm, các loại măng, các loại cây có giá trị kinh tế cao…bên cạnh đó
tỉnh Hủa Phăn có nhiều con sông đi qua có thể khai thác để phục vụ các
ngành nông nghiệp và theo khảo sát cơ bản có thể sản xuất thuỷ điện
nhƣ:sông Mã,sông Át,sông Nơn,sông Săm,sông Lịch,sông Dƣ ng.
Bên cạnh nh ng điều kiện trên tỉnh Hủa phăn cũng có nhiều danh lam
th ng cảnh và văn hoá lịch sử đẹp có thể khai thác và phát triển thành nh ng
khu du lịch trong tƣơng lai. Theo khảo sát, toàn tỉnh có 124 điểm khu du lịch
có tiềm năng trong đó điểm du lịch thiên nhiên 37 điểm, điểm du lịch về văn
hoá có 30 điểm, điểm du lịch về lịch sử 57.
Ngoài ra, tỉnh Hủa Phăn có nhiều loại khoáng sản có thể thu hút đầu tƣ
trƣớc m t, và lâu dài. Theo khảo sát ban đầu, toàn tỉnh xuất hiện hiện tƣợng
47
khoáng sản 69 điểm, các khoáng sản xuất hiện chủ yếu là Than đá . S t,
Đồng, vàng, chì, tôn….đến này đã cho phép khảo sát 14 điểm, khai tác 8 dự
án.
Từ nh ng đặc điểm về điều kiện tự nhiên có thể thấy tỉnh Hủa Phăn có
thể mạnh khá nhiều trong việc thu hút đầu tƣ FDI trƣớc m t và lâu dài, các
điều kiện tự nhiên đó nếu đƣợc qui hoạch và sử dụng hợp lý, có thể tác động
tích cực đến quá trình phát triển KT- XH của tỉnh trong tƣơng lai.
2.1.2. Đ ều kiện chính trị - hành chính
+ Về chính trị và an ninh trật tự xãhội, tỉnh Hủa Phăn là nằm trong
B c Lào giáp với nƣớc láng giềng lân cận, nên nhiều cơ hội phát triển KT-XH
nhƣng cũng tồn tại nhiều thách thức về trật tự an ninh xã hội. tuy nhiên dƣới
sự lãnh đạo của Đảng, nhà nƣớc Lào cũng nhƣ chính quyền tỉnh, trong thời
gian qua , chính trị, an ninh trật tự xã hội trên địa bàn tỉnh luôn đƣợc đảm bảo,
kinh tế xã hội không ngừng phát triển, đời sông ngƣời dân ngày càng đƣợc cải
thiện, tạo niềm tin cho các nhà ĐTNN.
+ Về quản lý hành chính, tỉnh Hủa Phăn bao gồm 10 huyện, có 718
bản,91 cụm bản, 48, 091 hộ gia đình và có dân số 299.941 ngƣời, trong đó n
147.999 ngƣời, mật độ dân số 18 ngƣời/km2
. Bao gồm 9 dân tộc nhƣ:
lào,Tay,Mồng,kha Mu,phòng,Xinh Mun,Dào,Mọi,Hó.có nh ng điểm đặc về
lối sống, tiếng nói, trang phục và tập quán khác nhau. Đây là một thế mạnh để
tỉnh có thể phát triển các hoạt động du lịch văn hoá.
2.1.3. Đ ều kiện kinh tế - xã hội
+ Về cơ sở hạ tầng - kỹ thuật
- Giao thông vận tải: tỉnh Hủa phăn là một tỉnh nằm ở các tỉnh Tây B c
Lào, một đƣờng giao thông qua lại gi a các tỉnh B c Lào và nƣớc láng giềng
lân cận đều thông qua các tỉnh Hủa Phăn, ngoài các đƣờng giao thông gi a
các tỉnh B c Lào, tỉnh Hủa Phăn nằm trong 3 trung tâm kinh tế trọng điểm
48
nhƣ: đƣờng kinh tế Sơn La-Hủa Phăn,Thanh Hoá – Hủa Phăn, Nghệ An –
Hua Phăn. Tạo điều kiện thuận lợi cho việc vận chuyển hàng hoá và lƣu thông
đi lại. Do thuận lợi giao thông nên tỉnh cũng chú trọng đầu tƣ phát triển hạ
tầng giao thông. Theo thông kê toàn tỉnh có 718 bản có đƣờng liên bản,liên
xã, liên huyện chiếm 100%, có đƣờng giao thông đi đựoc hai mùa chiếm
52,95%. Ngoài hệ thống đƣờng giao thông, tỉnh cũng có sân bay với chuyến
bay nối gi a thủ đô Viêng Chăn- Hủa Phăn.
- Về bƣu chính viễn thông: Đến này, sóng điện thoại và internetbao
gồm 4 mạng lƣới nhƣ: mạng lƣới của đoàn ETL, tập đoàn LTC, tập đoàn
Unitel và tập đoàn Tigo đã phủ song trên 574 bản, chiếm 80% của 718 bản
toàn tỉnh.
- Về hệ thống điện: có 2 trạm điện 150 kw và 0.4 kw tại huyện Săm
Nƣa và Sôp Bao, có 429 bản sử dụng mạng lƣới điện quốc gia, tỷ lệ sử dụng
điện của hộ gia đình chiếm 59,75%, bên cạnh đó 40,25% của hộ gia đình chƣa
có điện sử dụng.
+ Về điều kiện xã hội
- Về nƣớc sạch: tại trung tâm tỉnh,và 7 huyện có hệ thống nƣớc sinh
hoạt dịch vụ đẩy đủ nhu cầu sinh hoạt hàng năm.
- Về hệ thống tài chính ngân hàng: hiện này, trong tỉnh có 5 chi nhánh
ngân hàng có thể phục vụ nhu cầu tài chính trong và ngoài nƣớc một cách
thuận lợi, nhanh chóng. Tuy nhiên hệ thống này vẫn chƣa đáp ứng đƣợc nhu
cầu chuyển tài chính của các nhà đầu tƣ.
- Về lao động: Dân số trong độ tuổi lao động chiếm khoảng 40.5%,
trong khi đó hoạt động đƣợc đào tạo bài bản khoảng hơn 20%. Lao động luôn
là một vấn đề ảnh hƣởng đến FDI tại Lào nói chung và tỉnh Hủa Phăn nói
riêng, dân số ít, lao động ít và nh ng lao động đƣợc đào tạo trình độ chuyên
môn tay nghề bài bàn còn hạn chế.
49
+ Về điều kiện kinh tế
Là tỉnh tây B c Lào, với vị trí đặc địa , ở khu vực thuận lợi, thuận giang
nên tỉnh Hủa Phăn đã tận dụng lợi chế, thời cơ chủ động mở rộng quan hệ hợp
tác với các tỉnh của Việt Nam. Trong nh ng năm qua cơ cấu kinh tế đã phát
triển mạnh mẽ theo hƣớng nâng cao năng lƣợng ngành nông nghiệp g n liền
với công nghiệp chế biến và dịch vụ. Năm 2015 kinh tế tăng trƣởng ở mức
12,63%, tổng thu nhập GDP 2,047,52 tỷ kíp, ngành nông nghiệp phát triển
14% chiếm 56,54% của GDP, công nghiệp 11% chiếm 18,30% GDP và dịch
vụ 11,50% chiếm 25,15% của GDP.
Huy động vốn đầu tƣ đoàn xã hội cho phát triển kinh tế xã hội của tỉnh
trong năm 2015 là 8,630.57 tỷ kíp trong đó:
- Đầu tƣ nhà nƣớc là 6,501.85 tỷ Kíp.
- Vốn ODA 144,56 tỷ Kíp.
- Vốn FDI 1,367.20 tỷ Kíp.
- Vốn ngân hàng 616,96 tỷ Kíp.
Có thể thấy cơ cấu kinh tế của tỉnh Hủa Phăn mặc dù vẫn còn lạc hậu,
ngành nông nghiệp vẫn chiếm tỷ lệ lớn, nhƣng tốc độ tăng trƣởng kinh tế ở
mức cao, đó thể hiện đƣờng lối, chính sách đúng đ n của tỉnh và là một tín
hiệu tốt để thu hút các nhà đầu tƣ nƣớc ngoài vào Hủa Phăn ngày càng nhiều.
2.2. thực trạng thu hút và thực hiện vốn đầu tƣ trực tiếp nƣớc ngoài
của tỉnh Hủa Phăn.
2.2.1. thu út đầu tư năm 2005 đến 2015
Ngay từ năm 1986, CHDCND Lào b t đầu thực hiện chính sách đối
ngoại đa phƣơng và chính sách kinh tế mở cửa thu hút vốn ĐTNN vào phát
triển KT-XH. Để tạo hành lang pháp lý cho các hoạt động thu hút và quan lý
nguồn vốn ĐTNN thì ngày từ năm 1986, CHDCND Lào đã ban hành nh ng
chính sách và văn bản qui phạm pháp luật về kinh tế đối ngoại và thu hút đầu
Luận văn: Quản lý Nhà về đầu tư trực tiếp nước ngoài, HOT
Luận văn: Quản lý Nhà về đầu tư trực tiếp nước ngoài, HOT
Luận văn: Quản lý Nhà về đầu tư trực tiếp nước ngoài, HOT
Luận văn: Quản lý Nhà về đầu tư trực tiếp nước ngoài, HOT
Luận văn: Quản lý Nhà về đầu tư trực tiếp nước ngoài, HOT
Luận văn: Quản lý Nhà về đầu tư trực tiếp nước ngoài, HOT
Luận văn: Quản lý Nhà về đầu tư trực tiếp nước ngoài, HOT
Luận văn: Quản lý Nhà về đầu tư trực tiếp nước ngoài, HOT
Luận văn: Quản lý Nhà về đầu tư trực tiếp nước ngoài, HOT
Luận văn: Quản lý Nhà về đầu tư trực tiếp nước ngoài, HOT
Luận văn: Quản lý Nhà về đầu tư trực tiếp nước ngoài, HOT
Luận văn: Quản lý Nhà về đầu tư trực tiếp nước ngoài, HOT
Luận văn: Quản lý Nhà về đầu tư trực tiếp nước ngoài, HOT
Luận văn: Quản lý Nhà về đầu tư trực tiếp nước ngoài, HOT
Luận văn: Quản lý Nhà về đầu tư trực tiếp nước ngoài, HOT
Luận văn: Quản lý Nhà về đầu tư trực tiếp nước ngoài, HOT
Luận văn: Quản lý Nhà về đầu tư trực tiếp nước ngoài, HOT
Luận văn: Quản lý Nhà về đầu tư trực tiếp nước ngoài, HOT
Luận văn: Quản lý Nhà về đầu tư trực tiếp nước ngoài, HOT
Luận văn: Quản lý Nhà về đầu tư trực tiếp nước ngoài, HOT
Luận văn: Quản lý Nhà về đầu tư trực tiếp nước ngoài, HOT
Luận văn: Quản lý Nhà về đầu tư trực tiếp nước ngoài, HOT
Luận văn: Quản lý Nhà về đầu tư trực tiếp nước ngoài, HOT
Luận văn: Quản lý Nhà về đầu tư trực tiếp nước ngoài, HOT
Luận văn: Quản lý Nhà về đầu tư trực tiếp nước ngoài, HOT
Luận văn: Quản lý Nhà về đầu tư trực tiếp nước ngoài, HOT
Luận văn: Quản lý Nhà về đầu tư trực tiếp nước ngoài, HOT
Luận văn: Quản lý Nhà về đầu tư trực tiếp nước ngoài, HOT
Luận văn: Quản lý Nhà về đầu tư trực tiếp nước ngoài, HOT
Luận văn: Quản lý Nhà về đầu tư trực tiếp nước ngoài, HOT
Luận văn: Quản lý Nhà về đầu tư trực tiếp nước ngoài, HOT
Luận văn: Quản lý Nhà về đầu tư trực tiếp nước ngoài, HOT
Luận văn: Quản lý Nhà về đầu tư trực tiếp nước ngoài, HOT
Luận văn: Quản lý Nhà về đầu tư trực tiếp nước ngoài, HOT
Luận văn: Quản lý Nhà về đầu tư trực tiếp nước ngoài, HOT
Luận văn: Quản lý Nhà về đầu tư trực tiếp nước ngoài, HOT
Luận văn: Quản lý Nhà về đầu tư trực tiếp nước ngoài, HOT
Luận văn: Quản lý Nhà về đầu tư trực tiếp nước ngoài, HOT
Luận văn: Quản lý Nhà về đầu tư trực tiếp nước ngoài, HOT
Luận văn: Quản lý Nhà về đầu tư trực tiếp nước ngoài, HOT
Luận văn: Quản lý Nhà về đầu tư trực tiếp nước ngoài, HOT
Luận văn: Quản lý Nhà về đầu tư trực tiếp nước ngoài, HOT
Luận văn: Quản lý Nhà về đầu tư trực tiếp nước ngoài, HOT
Luận văn: Quản lý Nhà về đầu tư trực tiếp nước ngoài, HOT
Luận văn: Quản lý Nhà về đầu tư trực tiếp nước ngoài, HOT
Luận văn: Quản lý Nhà về đầu tư trực tiếp nước ngoài, HOT
Luận văn: Quản lý Nhà về đầu tư trực tiếp nước ngoài, HOT
Luận văn: Quản lý Nhà về đầu tư trực tiếp nước ngoài, HOT
Luận văn: Quản lý Nhà về đầu tư trực tiếp nước ngoài, HOT
Luận văn: Quản lý Nhà về đầu tư trực tiếp nước ngoài, HOT
Luận văn: Quản lý Nhà về đầu tư trực tiếp nước ngoài, HOT
Luận văn: Quản lý Nhà về đầu tư trực tiếp nước ngoài, HOT
Luận văn: Quản lý Nhà về đầu tư trực tiếp nước ngoài, HOT
Luận văn: Quản lý Nhà về đầu tư trực tiếp nước ngoài, HOT
Luận văn: Quản lý Nhà về đầu tư trực tiếp nước ngoài, HOT
Luận văn: Quản lý Nhà về đầu tư trực tiếp nước ngoài, HOT
Luận văn: Quản lý Nhà về đầu tư trực tiếp nước ngoài, HOT
Luận văn: Quản lý Nhà về đầu tư trực tiếp nước ngoài, HOT
Luận văn: Quản lý Nhà về đầu tư trực tiếp nước ngoài, HOT
Luận văn: Quản lý Nhà về đầu tư trực tiếp nước ngoài, HOT
Luận văn: Quản lý Nhà về đầu tư trực tiếp nước ngoài, HOT
Luận văn: Quản lý Nhà về đầu tư trực tiếp nước ngoài, HOT
Luận văn: Quản lý Nhà về đầu tư trực tiếp nước ngoài, HOT
Luận văn: Quản lý Nhà về đầu tư trực tiếp nước ngoài, HOT

More Related Content

What's hot

What's hot (20)

Phân tích và hoàn thiện cấu trúc tài chính tại công ty cổ phần kết cấu thép c...
Phân tích và hoàn thiện cấu trúc tài chính tại công ty cổ phần kết cấu thép c...Phân tích và hoàn thiện cấu trúc tài chính tại công ty cổ phần kết cấu thép c...
Phân tích và hoàn thiện cấu trúc tài chính tại công ty cổ phần kết cấu thép c...
 
Luận văn: Lợi nhuận và các biện pháp chủ yếu phấn đấu tăng lợi nhuận ở Công ty
Luận văn: Lợi nhuận và các biện pháp chủ yếu phấn đấu tăng lợi nhuận ở Công tyLuận văn: Lợi nhuận và các biện pháp chủ yếu phấn đấu tăng lợi nhuận ở Công ty
Luận văn: Lợi nhuận và các biện pháp chủ yếu phấn đấu tăng lợi nhuận ở Công ty
 
Đề tài: Ảnh hưởng của lãi suất tới kinh doanh bất động sản, HOT
Đề tài: Ảnh hưởng của lãi suất tới kinh doanh bất động sản, HOTĐề tài: Ảnh hưởng của lãi suất tới kinh doanh bất động sản, HOT
Đề tài: Ảnh hưởng của lãi suất tới kinh doanh bất động sản, HOT
 
Nghiên cứu các nhân tố ảnh hưởng đến sự ổn định tài chính của hệ thống ngân h...
Nghiên cứu các nhân tố ảnh hưởng đến sự ổn định tài chính của hệ thống ngân h...Nghiên cứu các nhân tố ảnh hưởng đến sự ổn định tài chính của hệ thống ngân h...
Nghiên cứu các nhân tố ảnh hưởng đến sự ổn định tài chính của hệ thống ngân h...
 
Phân tích và hoàn thiện cấu trúc vốn tại công ty cổ phần hoàng anh gia lai
Phân tích và hoàn thiện cấu trúc vốn tại công ty cổ phần hoàng anh gia laiPhân tích và hoàn thiện cấu trúc vốn tại công ty cổ phần hoàng anh gia lai
Phân tích và hoàn thiện cấu trúc vốn tại công ty cổ phần hoàng anh gia lai
 
Luận văn: Phân tích báo cáo tài chính của Công ty bánh Bibica
Luận văn: Phân tích báo cáo tài chính của Công ty bánh BibicaLuận văn: Phân tích báo cáo tài chính của Công ty bánh Bibica
Luận văn: Phân tích báo cáo tài chính của Công ty bánh Bibica
 
Luận văn Thạc sĩ xây dựng chương trình hỗ trợ tính lương thưởng cho lái xe củ...
Luận văn Thạc sĩ xây dựng chương trình hỗ trợ tính lương thưởng cho lái xe củ...Luận văn Thạc sĩ xây dựng chương trình hỗ trợ tính lương thưởng cho lái xe củ...
Luận văn Thạc sĩ xây dựng chương trình hỗ trợ tính lương thưởng cho lái xe củ...
 
CƠ CẤU VỐN MỤC TIÊU CHO CÁC CÔNG TY NGÀNH XÂY DỰNG NIÊM YẾT TRÊN THỊ TRƢỜNG C...
CƠ CẤU VỐN MỤC TIÊU CHO CÁC CÔNG TY NGÀNH XÂY DỰNG NIÊM YẾT TRÊN THỊ TRƢỜNG C...CƠ CẤU VỐN MỤC TIÊU CHO CÁC CÔNG TY NGÀNH XÂY DỰNG NIÊM YẾT TRÊN THỊ TRƢỜNG C...
CƠ CẤU VỐN MỤC TIÊU CHO CÁC CÔNG TY NGÀNH XÂY DỰNG NIÊM YẾT TRÊN THỊ TRƢỜNG C...
 
Phân tích tình tài chính tại công ty tnhh xây dựng và thương mại nam hải
Phân tích tình tài chính tại công ty tnhh xây dựng và thương mại nam hảiPhân tích tình tài chính tại công ty tnhh xây dựng và thương mại nam hải
Phân tích tình tài chính tại công ty tnhh xây dựng và thương mại nam hải
 
đáNh giá tình hình sử dụng vốn lưu động tại công ty cổ phần thiết bị thương mại
đáNh giá tình hình sử dụng vốn lưu động tại công ty cổ phần thiết bị thương mạiđáNh giá tình hình sử dụng vốn lưu động tại công ty cổ phần thiết bị thương mại
đáNh giá tình hình sử dụng vốn lưu động tại công ty cổ phần thiết bị thương mại
 
Cấu trúc vốn các doanh nghiệp ngành xây dựng chứng khoán, HOT
Cấu trúc vốn các doanh nghiệp ngành xây dựng chứng khoán, HOTCấu trúc vốn các doanh nghiệp ngành xây dựng chứng khoán, HOT
Cấu trúc vốn các doanh nghiệp ngành xây dựng chứng khoán, HOT
 
Phân tích khả năng thanh toán và một số giải pháp nâng cao khả năng thanh toá...
Phân tích khả năng thanh toán và một số giải pháp nâng cao khả năng thanh toá...Phân tích khả năng thanh toán và một số giải pháp nâng cao khả năng thanh toá...
Phân tích khả năng thanh toán và một số giải pháp nâng cao khả năng thanh toá...
 
Đề tài: Xây dựng chiến lược kinh doanh tại Công ty Mía đường Cần Thơ
Đề tài: Xây dựng chiến lược kinh doanh tại Công ty Mía đường Cần ThơĐề tài: Xây dựng chiến lược kinh doanh tại Công ty Mía đường Cần Thơ
Đề tài: Xây dựng chiến lược kinh doanh tại Công ty Mía đường Cần Thơ
 
Đề tài: Kế toán chi phí sản xuất tại Công ty Thương mại Lan Thành
Đề tài: Kế toán chi phí sản xuất tại Công ty Thương mại Lan ThànhĐề tài: Kế toán chi phí sản xuất tại Công ty Thương mại Lan Thành
Đề tài: Kế toán chi phí sản xuất tại Công ty Thương mại Lan Thành
 
Khóa luận tốt nghiệp: Đề tài: Phân tích mối quan hệ giữa cơ cấu vốn và h...
Khóa luận tốt nghiệp: Đề tài: Phân tích mối quan hệ giữa cơ cấu vốn và h...Khóa luận tốt nghiệp: Đề tài: Phân tích mối quan hệ giữa cơ cấu vốn và h...
Khóa luận tốt nghiệp: Đề tài: Phân tích mối quan hệ giữa cơ cấu vốn và h...
 
Đề tài phân tích báo cáo tài chính ngân hàng, RẤT HAY, ĐIỂM CAO
Đề tài  phân tích báo cáo tài chính ngân hàng, RẤT HAY, ĐIỂM CAOĐề tài  phân tích báo cáo tài chính ngân hàng, RẤT HAY, ĐIỂM CAO
Đề tài phân tích báo cáo tài chính ngân hàng, RẤT HAY, ĐIỂM CAO
 
Đề tài: Hiệu quả sử dụng vốn tại Ngân hàng Thương mại, HAY
Đề tài: Hiệu quả sử dụng vốn tại Ngân hàng Thương mại, HAYĐề tài: Hiệu quả sử dụng vốn tại Ngân hàng Thương mại, HAY
Đề tài: Hiệu quả sử dụng vốn tại Ngân hàng Thương mại, HAY
 
Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng vốn lưu động tại công ty cổ p...
Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng vốn lưu động tại công ty cổ p...Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng vốn lưu động tại công ty cổ p...
Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng vốn lưu động tại công ty cổ p...
 
Đề tài: Quản trị rủi ro tín dụng tại ngân hàng Nông nghiệp, 9 ĐIỂM!
Đề tài: Quản trị rủi ro tín dụng tại ngân hàng Nông nghiệp, 9 ĐIỂM!Đề tài: Quản trị rủi ro tín dụng tại ngân hàng Nông nghiệp, 9 ĐIỂM!
Đề tài: Quản trị rủi ro tín dụng tại ngân hàng Nông nghiệp, 9 ĐIỂM!
 
Một số giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động cho thuê tài chính tại công ty c...
Một số giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động cho thuê tài chính tại công ty c...Một số giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động cho thuê tài chính tại công ty c...
Một số giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động cho thuê tài chính tại công ty c...
 

Similar to Luận văn: Quản lý Nhà về đầu tư trực tiếp nước ngoài, HOT

Similar to Luận văn: Quản lý Nhà về đầu tư trực tiếp nước ngoài, HOT (20)

Luận văn: Quản lý nhà nước đối với lao động nước ngoài, HOT
Luận văn: Quản lý nhà nước đối với lao động nước ngoài, HOTLuận văn: Quản lý nhà nước đối với lao động nước ngoài, HOT
Luận văn: Quản lý nhà nước đối với lao động nước ngoài, HOT
 
Đề tài cấu trúc tài chính công ty du lịch và thương mại, ĐIỂM 8, HAY
Đề tài cấu trúc tài chính công ty du lịch và thương mại, ĐIỂM 8, HAYĐề tài cấu trúc tài chính công ty du lịch và thương mại, ĐIỂM 8, HAY
Đề tài cấu trúc tài chính công ty du lịch và thương mại, ĐIỂM 8, HAY
 
đáNh giá công tác quản lý tiền mặt tại công ty cổ phần in sách giáo khoa tại ...
đáNh giá công tác quản lý tiền mặt tại công ty cổ phần in sách giáo khoa tại ...đáNh giá công tác quản lý tiền mặt tại công ty cổ phần in sách giáo khoa tại ...
đáNh giá công tác quản lý tiền mặt tại công ty cổ phần in sách giáo khoa tại ...
 
đáNh giá công tác quản lý tiền mặt tại công ty cổ phần in sách giáo khoa tại ...
đáNh giá công tác quản lý tiền mặt tại công ty cổ phần in sách giáo khoa tại ...đáNh giá công tác quản lý tiền mặt tại công ty cổ phần in sách giáo khoa tại ...
đáNh giá công tác quản lý tiền mặt tại công ty cổ phần in sách giáo khoa tại ...
 
Đề tài đánh giá công tác quản lý tiền mặt, RẤT HAY
Đề tài  đánh giá công tác quản lý tiền mặt, RẤT HAYĐề tài  đánh giá công tác quản lý tiền mặt, RẤT HAY
Đề tài đánh giá công tác quản lý tiền mặt, RẤT HAY
 
đáNh giá công tác quản lý tiền mặt tại công ty cổ phần in sách giáo khoa tại ...
đáNh giá công tác quản lý tiền mặt tại công ty cổ phần in sách giáo khoa tại ...đáNh giá công tác quản lý tiền mặt tại công ty cổ phần in sách giáo khoa tại ...
đáNh giá công tác quản lý tiền mặt tại công ty cổ phần in sách giáo khoa tại ...
 
Luận án: Phát triển các doanh nghiệp quân đội nhân dân Lào trong quá trình xâ...
Luận án: Phát triển các doanh nghiệp quân đội nhân dân Lào trong quá trình xâ...Luận án: Phát triển các doanh nghiệp quân đội nhân dân Lào trong quá trình xâ...
Luận án: Phát triển các doanh nghiệp quân đội nhân dân Lào trong quá trình xâ...
 
Giải pháp nâng cao hiệu quả sử dụng vốn tại công ty cổ phần sữa việt nam
Giải pháp nâng cao hiệu quả sử dụng vốn tại công ty cổ phần sữa việt namGiải pháp nâng cao hiệu quả sử dụng vốn tại công ty cổ phần sữa việt nam
Giải pháp nâng cao hiệu quả sử dụng vốn tại công ty cổ phần sữa việt nam
 
Giải pháp nâng cao hiệu quả sử dụng vốn tại công ty cổ phần sữa việt nam
Giải pháp nâng cao hiệu quả sử dụng vốn tại công ty cổ phần sữa việt namGiải pháp nâng cao hiệu quả sử dụng vốn tại công ty cổ phần sữa việt nam
Giải pháp nâng cao hiệu quả sử dụng vốn tại công ty cổ phần sữa việt nam
 
Đề tài hiệu quả sử dụng vốn công ty sữa Việt Nam, ĐIỂM 8
Đề tài hiệu quả sử dụng vốn công ty sữa Việt Nam, ĐIỂM 8Đề tài hiệu quả sử dụng vốn công ty sữa Việt Nam, ĐIỂM 8
Đề tài hiệu quả sử dụng vốn công ty sữa Việt Nam, ĐIỂM 8
 
Giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động thanh toán quốc tế tại hội sở ngân hàng...
Giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động thanh toán quốc tế tại hội sở ngân hàng...Giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động thanh toán quốc tế tại hội sở ngân hàng...
Giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động thanh toán quốc tế tại hội sở ngân hàng...
 
Đề tài hoạt động thanh toán quốc tế tại hội sở ngân hàng
Đề tài hoạt động thanh toán quốc tế tại hội sở ngân hàngĐề tài hoạt động thanh toán quốc tế tại hội sở ngân hàng
Đề tài hoạt động thanh toán quốc tế tại hội sở ngân hàng
 
Đề tài: Quản lý nhà nước đối với doanh nghiệp nhà nước, HAY
Đề tài: Quản lý nhà nước đối với doanh nghiệp nhà nước, HAYĐề tài: Quản lý nhà nước đối với doanh nghiệp nhà nước, HAY
Đề tài: Quản lý nhà nước đối với doanh nghiệp nhà nước, HAY
 
Luận văn: Quản lý đối với doanh nghiệp nhà nước tại tỉnh Nghệ An
Luận văn: Quản lý đối với doanh nghiệp nhà nước tại tỉnh Nghệ AnLuận văn: Quản lý đối với doanh nghiệp nhà nước tại tỉnh Nghệ An
Luận văn: Quản lý đối với doanh nghiệp nhà nước tại tỉnh Nghệ An
 
Luận văn: Quản lý nhà nước đối với doanh nghiệp nhà nước, HOT
Luận văn: Quản lý nhà nước đối với doanh nghiệp nhà nước, HOTLuận văn: Quản lý nhà nước đối với doanh nghiệp nhà nước, HOT
Luận văn: Quản lý nhà nước đối với doanh nghiệp nhà nước, HOT
 
Luận văn: Quản lý nhà nước đối với doanh nghiệp nhà nước, HOT
Luận văn: Quản lý nhà nước đối với doanh nghiệp nhà nước, HOTLuận văn: Quản lý nhà nước đối với doanh nghiệp nhà nước, HOT
Luận văn: Quản lý nhà nước đối với doanh nghiệp nhà nước, HOT
 
Các yếu tố ảnh hưởng đến sự hài lòng trong công việc của nhân viên tại Vinaph...
Các yếu tố ảnh hưởng đến sự hài lòng trong công việc của nhân viên tại Vinaph...Các yếu tố ảnh hưởng đến sự hài lòng trong công việc của nhân viên tại Vinaph...
Các yếu tố ảnh hưởng đến sự hài lòng trong công việc của nhân viên tại Vinaph...
 
Luận văn: Nâng cao năng lực cạnh tranh trong hoạt động Của Mhb Cần Thơ trong ...
Luận văn: Nâng cao năng lực cạnh tranh trong hoạt động Của Mhb Cần Thơ trong ...Luận văn: Nâng cao năng lực cạnh tranh trong hoạt động Của Mhb Cần Thơ trong ...
Luận văn: Nâng cao năng lực cạnh tranh trong hoạt động Của Mhb Cần Thơ trong ...
 
Luận Văn Phân Tích Báo Cáo Tài Chính Tại Công Ty Vinacomin
Luận Văn Phân Tích Báo Cáo Tài Chính Tại Công Ty VinacominLuận Văn Phân Tích Báo Cáo Tài Chính Tại Công Ty Vinacomin
Luận Văn Phân Tích Báo Cáo Tài Chính Tại Công Ty Vinacomin
 
Đề tài mở rộng hoạt động thanh toán quốc tế, ĐIỂM 8
Đề tài mở rộng hoạt động thanh toán quốc tế,  ĐIỂM 8Đề tài mở rộng hoạt động thanh toán quốc tế,  ĐIỂM 8
Đề tài mở rộng hoạt động thanh toán quốc tế, ĐIỂM 8
 

More from Dịch vụ viết bài trọn gói ZALO: 0909232620

More from Dịch vụ viết bài trọn gói ZALO: 0909232620 (20)

Danh Sách 200 Đề Tài Tiểu Luận Chuyên Viên Chính Về Bảo Hiểm Xã Hội Mới Nhất
Danh Sách 200 Đề Tài Tiểu Luận Chuyên Viên Chính Về Bảo Hiểm Xã Hội Mới NhấtDanh Sách 200 Đề Tài Tiểu Luận Chuyên Viên Chính Về Bảo Hiểm Xã Hội Mới Nhất
Danh Sách 200 Đề Tài Tiểu Luận Chuyên Viên Chính Về Bảo Hiểm Xã Hội Mới Nhất
 
Danh Sách 200 Đề Tài Luận Văn Thạc Sĩ Quản Trị Nguồn Nhân Lực, 9 Điểm
Danh Sách 200 Đề Tài Luận Văn Thạc Sĩ Quản Trị Nguồn Nhân Lực, 9 ĐiểmDanh Sách 200 Đề Tài Luận Văn Thạc Sĩ Quản Trị Nguồn Nhân Lực, 9 Điểm
Danh Sách 200 Đề Tài Luận Văn Thạc Sĩ Quản Trị Nguồn Nhân Lực, 9 Điểm
 
Danh Sách 200 Đề Tài Luận Văn Thạc Sĩ Quản Lý Văn Hóa Giúp Bạn Thêm Ý Tưởng
Danh Sách 200 Đề Tài Luận Văn Thạc Sĩ Quản Lý Văn Hóa Giúp Bạn Thêm Ý TưởngDanh Sách 200 Đề Tài Luận Văn Thạc Sĩ Quản Lý Văn Hóa Giúp Bạn Thêm Ý Tưởng
Danh Sách 200 Đề Tài Luận Văn Thạc Sĩ Quản Lý Văn Hóa Giúp Bạn Thêm Ý Tưởng
 
Danh Sách 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Quản Lý Giáo Dục Dễ Làm Điểm Cao
Danh Sách 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Quản Lý Giáo Dục Dễ Làm Điểm CaoDanh Sách 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Quản Lý Giáo Dục Dễ Làm Điểm Cao
Danh Sách 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Quản Lý Giáo Dục Dễ Làm Điểm Cao
 
Danh Sách 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Quan Hệ Lao Động Từ Sinh Viên Giỏi
Danh Sách 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Quan Hệ Lao Động Từ Sinh Viên GiỏiDanh Sách 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Quan Hệ Lao Động Từ Sinh Viên Giỏi
Danh Sách 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Quan Hệ Lao Động Từ Sinh Viên Giỏi
 
Danh Sách 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Nuôi Trồng Thủy Sản Dễ Làm Nhất
Danh Sách 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Nuôi Trồng Thủy Sản Dễ Làm NhấtDanh Sách 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Nuôi Trồng Thủy Sản Dễ Làm Nhất
Danh Sách 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Nuôi Trồng Thủy Sản Dễ Làm Nhất
 
Danh Sách 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Luật Sư, Mới Nhất, Điểm Cao
Danh Sách 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Luật Sư, Mới Nhất, Điểm CaoDanh Sách 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Luật Sư, Mới Nhất, Điểm Cao
Danh Sách 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Luật Sư, Mới Nhất, Điểm Cao
 
Danh Sách 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Luật Phòng, Chống Hiv, Mới Nhất, Điểm Cao
Danh Sách 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Luật Phòng, Chống Hiv, Mới Nhất, Điểm CaoDanh Sách 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Luật Phòng, Chống Hiv, Mới Nhất, Điểm Cao
Danh Sách 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Luật Phòng, Chống Hiv, Mới Nhất, Điểm Cao
 
Danh Sách 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Luật Phá Sản, Mới Nhất
Danh Sách 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Luật Phá Sản, Mới NhấtDanh Sách 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Luật Phá Sản, Mới Nhất
Danh Sách 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Luật Phá Sản, Mới Nhất
 
Danh Sách 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Luật Nhà Ở, Điểm Cao
Danh Sách 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Luật Nhà Ở, Điểm CaoDanh Sách 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Luật Nhà Ở, Điểm Cao
Danh Sách 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Luật Nhà Ở, Điểm Cao
 
Danh Sách 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Luật Ngân Hàng, Mới Nhất
Danh Sách 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Luật Ngân Hàng, Mới NhấtDanh Sách 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Luật Ngân Hàng, Mới Nhất
Danh Sách 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Luật Ngân Hàng, Mới Nhất
 
Danh Sách 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Luật Môi Trường, Mới Nhất
Danh Sách 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Luật Môi Trường, Mới NhấtDanh Sách 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Luật Môi Trường, Mới Nhất
Danh Sách 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Luật Môi Trường, Mới Nhất
 
Danh Sách 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Luật Hộ Tịch, Điểm Cao
Danh Sách 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Luật Hộ Tịch, Điểm CaoDanh Sách 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Luật Hộ Tịch, Điểm Cao
Danh Sách 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Luật Hộ Tịch, Điểm Cao
 
Danh Sách 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Luật Hình Sự , Dễ Làm Điểm Cao
Danh Sách 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Luật Hình Sự , Dễ Làm Điểm CaoDanh Sách 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Luật Hình Sự , Dễ Làm Điểm Cao
Danh Sách 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Luật Hình Sự , Dễ Làm Điểm Cao
 
Danh Sách 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Luật Hành Chính, Dễ Làm Điểm Cao
Danh Sách 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Luật Hành Chính, Dễ Làm Điểm CaoDanh Sách 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Luật Hành Chính, Dễ Làm Điểm Cao
Danh Sách 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Luật Hành Chính, Dễ Làm Điểm Cao
 
Danh Sách 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Luật Giáo Dục, Điểm Cao
Danh Sách 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Luật Giáo Dục, Điểm CaoDanh Sách 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Luật Giáo Dục, Điểm Cao
Danh Sách 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Luật Giáo Dục, Điểm Cao
 
Danh Sách 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Luật Đấu Thầu, Từ Sinh Viên Khá Giỏi
Danh Sách 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Luật Đấu Thầu, Từ Sinh Viên Khá GiỏiDanh Sách 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Luật Đấu Thầu, Từ Sinh Viên Khá Giỏi
Danh Sách 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Luật Đấu Thầu, Từ Sinh Viên Khá Giỏi
 
Danh Sách 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Luật Đầu Tư, Dễ Làm Điểm Cao
Danh Sách 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Luật Đầu Tư, Dễ Làm Điểm CaoDanh Sách 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Luật Đầu Tư, Dễ Làm Điểm Cao
Danh Sách 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Luật Đầu Tư, Dễ Làm Điểm Cao
 
Danh Sách 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Luật Đầu Tư Công, Dễ Làm Điểm Cao
Danh Sách 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Luật Đầu Tư Công, Dễ Làm Điểm CaoDanh Sách 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Luật Đầu Tư Công, Dễ Làm Điểm Cao
Danh Sách 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Luật Đầu Tư Công, Dễ Làm Điểm Cao
 
Danh Sách 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Luật Đất Đai, Từ Sinh Viên Khá Giỏi
Danh Sách 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Luật Đất Đai, Từ Sinh Viên Khá GiỏiDanh Sách 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Luật Đất Đai, Từ Sinh Viên Khá Giỏi
Danh Sách 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Luật Đất Đai, Từ Sinh Viên Khá Giỏi
 

Recently uploaded

SLIDE - Tu van, huong dan cong tac tuyen sinh-2024 (đầy đủ chi tiết).pdf
SLIDE - Tu van, huong dan cong tac tuyen sinh-2024 (đầy đủ chi tiết).pdfSLIDE - Tu van, huong dan cong tac tuyen sinh-2024 (đầy đủ chi tiết).pdf
SLIDE - Tu van, huong dan cong tac tuyen sinh-2024 (đầy đủ chi tiết).pdf
hoangtuansinh1
 
xemsomenh.com-Vòng Tràng Sinh - Cách An 12 Sao Và Ý Nghĩa Từng Sao.pdf
xemsomenh.com-Vòng Tràng Sinh - Cách An 12 Sao Và Ý Nghĩa Từng Sao.pdfxemsomenh.com-Vòng Tràng Sinh - Cách An 12 Sao Và Ý Nghĩa Từng Sao.pdf
xemsomenh.com-Vòng Tràng Sinh - Cách An 12 Sao Và Ý Nghĩa Từng Sao.pdf
Xem Số Mệnh
 
Bài tập nhóm Kỹ Năng Gỉai Quyết Tranh Chấp Lao Động (1).pptx
Bài tập nhóm Kỹ Năng Gỉai Quyết Tranh Chấp Lao Động (1).pptxBài tập nhóm Kỹ Năng Gỉai Quyết Tranh Chấp Lao Động (1).pptx
Bài tập nhóm Kỹ Năng Gỉai Quyết Tranh Chấp Lao Động (1).pptx
DungxPeach
 
C6. Van de dan toc va ton giao ....pdf . Chu nghia xa hoi
C6. Van de dan toc va ton giao ....pdf . Chu nghia xa hoiC6. Van de dan toc va ton giao ....pdf . Chu nghia xa hoi
C6. Van de dan toc va ton giao ....pdf . Chu nghia xa hoi
dnghia2002
 

Recently uploaded (20)

SLIDE - Tu van, huong dan cong tac tuyen sinh-2024 (đầy đủ chi tiết).pdf
SLIDE - Tu van, huong dan cong tac tuyen sinh-2024 (đầy đủ chi tiết).pdfSLIDE - Tu van, huong dan cong tac tuyen sinh-2024 (đầy đủ chi tiết).pdf
SLIDE - Tu van, huong dan cong tac tuyen sinh-2024 (đầy đủ chi tiết).pdf
 
20 ĐỀ DỰ ĐOÁN - PHÁT TRIỂN ĐỀ MINH HỌA BGD KỲ THI TỐT NGHIỆP THPT NĂM 2024 MÔ...
20 ĐỀ DỰ ĐOÁN - PHÁT TRIỂN ĐỀ MINH HỌA BGD KỲ THI TỐT NGHIỆP THPT NĂM 2024 MÔ...20 ĐỀ DỰ ĐOÁN - PHÁT TRIỂN ĐỀ MINH HỌA BGD KỲ THI TỐT NGHIỆP THPT NĂM 2024 MÔ...
20 ĐỀ DỰ ĐOÁN - PHÁT TRIỂN ĐỀ MINH HỌA BGD KỲ THI TỐT NGHIỆP THPT NĂM 2024 MÔ...
 
Giáo trình nhập môn lập trình - Đặng Bình Phương
Giáo trình nhập môn lập trình - Đặng Bình PhươngGiáo trình nhập môn lập trình - Đặng Bình Phương
Giáo trình nhập môn lập trình - Đặng Bình Phương
 
Đề thi tin học HK2 lớp 3 Chân Trời Sáng Tạo
Đề thi tin học HK2 lớp 3 Chân Trời Sáng TạoĐề thi tin học HK2 lớp 3 Chân Trời Sáng Tạo
Đề thi tin học HK2 lớp 3 Chân Trời Sáng Tạo
 
Giới thiệu Dự án Sản Phụ Khoa - Y Học Cộng Đồng
Giới thiệu Dự án Sản Phụ Khoa - Y Học Cộng ĐồngGiới thiệu Dự án Sản Phụ Khoa - Y Học Cộng Đồng
Giới thiệu Dự án Sản Phụ Khoa - Y Học Cộng Đồng
 
các nội dung phòng chống xâm hại tình dục ở trẻ em
các nội dung phòng chống xâm hại tình dục ở trẻ emcác nội dung phòng chống xâm hại tình dục ở trẻ em
các nội dung phòng chống xâm hại tình dục ở trẻ em
 
ĐỀ CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT CÁC TỈNH THÀNH NĂM HỌC 2020 –...
ĐỀ CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT CÁC TỈNH THÀNH NĂM HỌC 2020 –...ĐỀ CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT CÁC TỈNH THÀNH NĂM HỌC 2020 –...
ĐỀ CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT CÁC TỈNH THÀNH NĂM HỌC 2020 –...
 
60 CÂU HỎI ÔN TẬP LÝ LUẬN CHÍNH TRỊ NĂM 2024.docx
60 CÂU HỎI ÔN TẬP LÝ LUẬN CHÍNH TRỊ NĂM 2024.docx60 CÂU HỎI ÔN TẬP LÝ LUẬN CHÍNH TRỊ NĂM 2024.docx
60 CÂU HỎI ÔN TẬP LÝ LUẬN CHÍNH TRỊ NĂM 2024.docx
 
xemsomenh.com-Vòng Tràng Sinh - Cách An 12 Sao Và Ý Nghĩa Từng Sao.pdf
xemsomenh.com-Vòng Tràng Sinh - Cách An 12 Sao Và Ý Nghĩa Từng Sao.pdfxemsomenh.com-Vòng Tràng Sinh - Cách An 12 Sao Và Ý Nghĩa Từng Sao.pdf
xemsomenh.com-Vòng Tràng Sinh - Cách An 12 Sao Và Ý Nghĩa Từng Sao.pdf
 
Bài giảng môn Truyền thông đa phương tiện
Bài giảng môn Truyền thông đa phương tiệnBài giảng môn Truyền thông đa phương tiện
Bài giảng môn Truyền thông đa phương tiện
 
bài thi bảo vệ nền tảng tư tưởng của Đảng.docx
bài thi bảo vệ nền tảng tư tưởng của Đảng.docxbài thi bảo vệ nền tảng tư tưởng của Đảng.docx
bài thi bảo vệ nền tảng tư tưởng của Đảng.docx
 
Bài học phòng cháy chữa cháy - PCCC tại tòa nhà
Bài học phòng cháy chữa cháy - PCCC tại tòa nhàBài học phòng cháy chữa cháy - PCCC tại tòa nhà
Bài học phòng cháy chữa cháy - PCCC tại tòa nhà
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
 
TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI KỸ NĂNG VIẾT ĐOẠN VĂN NGHỊ LUẬN XÃ HỘI 200 C...
TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI KỸ NĂNG VIẾT ĐOẠN VĂN NGHỊ LUẬN XÃ HỘI 200 C...TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI KỸ NĂNG VIẾT ĐOẠN VĂN NGHỊ LUẬN XÃ HỘI 200 C...
TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI KỸ NĂNG VIẾT ĐOẠN VĂN NGHỊ LUẬN XÃ HỘI 200 C...
 
Giáo trình xây dựng thực đơn. Ths Hoang Ngoc Hien.pdf
Giáo trình xây dựng thực đơn. Ths Hoang Ngoc Hien.pdfGiáo trình xây dựng thực đơn. Ths Hoang Ngoc Hien.pdf
Giáo trình xây dựng thực đơn. Ths Hoang Ngoc Hien.pdf
 
Bài tập nhóm Kỹ Năng Gỉai Quyết Tranh Chấp Lao Động (1).pptx
Bài tập nhóm Kỹ Năng Gỉai Quyết Tranh Chấp Lao Động (1).pptxBài tập nhóm Kỹ Năng Gỉai Quyết Tranh Chấp Lao Động (1).pptx
Bài tập nhóm Kỹ Năng Gỉai Quyết Tranh Chấp Lao Động (1).pptx
 
ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ 2 BIÊN SOẠN THEO ĐỊNH HƯỚNG ĐỀ BGD 2025 MÔN TOÁN 10 - CÁN...
ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ 2 BIÊN SOẠN THEO ĐỊNH HƯỚNG ĐỀ BGD 2025 MÔN TOÁN 10 - CÁN...ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ 2 BIÊN SOẠN THEO ĐỊNH HƯỚNG ĐỀ BGD 2025 MÔN TOÁN 10 - CÁN...
ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ 2 BIÊN SOẠN THEO ĐỊNH HƯỚNG ĐỀ BGD 2025 MÔN TOÁN 10 - CÁN...
 
C6. Van de dan toc va ton giao ....pdf . Chu nghia xa hoi
C6. Van de dan toc va ton giao ....pdf . Chu nghia xa hoiC6. Van de dan toc va ton giao ....pdf . Chu nghia xa hoi
C6. Van de dan toc va ton giao ....pdf . Chu nghia xa hoi
 
Trắc nghiệm CHƯƠNG 5 môn Chủ nghĩa xã hội
Trắc nghiệm CHƯƠNG 5 môn Chủ nghĩa xã hộiTrắc nghiệm CHƯƠNG 5 môn Chủ nghĩa xã hội
Trắc nghiệm CHƯƠNG 5 môn Chủ nghĩa xã hội
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
 

Luận văn: Quản lý Nhà về đầu tư trực tiếp nước ngoài, HOT

  • 1. 1 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ------------/------------ BỘ NỘI VỤ ----/---- HỌC VIỆN HÀNH CHÍNH QUỐC GIA MAILOEI PHIMMASONE QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC VỀ ĐẦU TƢ TRỰC TIẾP NƢỚC NGOÀI TẠI TỈNH HỦA PHĂN, NƢỚC CHDCND LÀO LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ CÔNG HÀ NỘI - NĂM 2016
  • 2. 2 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ------------/------------ BỘ NỘI VỤ ----/---- HỌC VIỆN HÀNH CHÍNH QUỐC GIA MAILOEI PHIMMASONE QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC VỀ ĐẦU TƢ TRỰC TIẾP NƢỚC NGOÀI TẠI TỈNH HỦA PHĂN, NƢỚC CHDCND LÀO Chuyên ngành: Quản lý công Mã số: 60.34.04.03 Ngƣời hƣớng dẫn khoa học:TS. NGUYỄN HOÀNG QUY HÀ NỘI - NĂM 2016
  • 3. 3 MỤC LỤC MỞ ĐẦU............................................................................................................ 1 Chƣơng 1: CƠ SỞ KHOA HỌC QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC VỀ ĐẦU TƢ TRỰC TIẾP NƢỚC NGOÀI ............................................................................ 7 1.1. Lý luận về đầu tƣ trực tiếp nƣớc ngoài ................................................. 7 1.1.1 khái niệm đầu tƣ...................................................................................... 7 1.1.2 Khai niệm đầu tƣ về trực tiếp nƣớc ngoài ............................................. 7 1.1.3. Vai trò của đầu tƣ trực tiếp nƣớc ngoài. ........................................... 15 1.2. Quản lý nhà nƣớc về đầu tƣ trực tiếp nƣớc ngoài..................................... 22 1.2.1. khai niệm quản lý nhà nƣớc về đầu tƣ trực tiếp nƣớcngoài ................... 22 1.2.2. Sự cần thiết quản lý nhà nƣớc đối với đầu tƣ trực tiếp nƣớc ngoài........ 23 1.2.3. Nội dung, phƣơng pháp và công cụ quản lý nhà nƣớc về đầu tƣ trực tiếp nƣớc ngoài......................................................................................................... 24 1.3. kinh nghiệm quản lý nhà nƣớc về đầu tƣ nƣớc ngoài và bài học cho tỉnh Hủa Phăn. .......................................................................................................... 28 1.3.1. kinh nghiệm của một số quốc gia trên thế giới....................................... 28 1.3.2. Kinh nghiệm của một số địa phƣơng của Việt Nam............................... 31 1.3.3. Bài học tỉnh Hủa Phăn............................................................................. 34 Chƣơng 2: THỰC TRẠNG QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC VỀ ĐẦU TƢ TRỰC TIẾP NƢỚC NGOÀI TẠI TỈNH HỦA PHĂN, CỘNG HOÀ DÂN CHỦ NHÂN DÂN LÀO ............................................................................................ 37 2.1. Các điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội ảnh hƣởng đến việc thu hút đầu tƣ trực tiếp nƣớc ngaòi của tỉnh Hủa Phăn, nứoc cộng dân chủ nhân lào............. 37 2.1.1. Điều kiện vị trí địa lý và điều kiện tự nhiên............................................ 37 2.1.2. Điều kiện chính trị - hành chính.............................................................. 39 2.1.3. Điều kiện kinh tế - xã hội........................................................................ 39
  • 4. 4 2.2. thực trạng thu hút và thực hiện vốn đầu tƣ trực tiếp nƣớc ngoài của tỉnh Hủa Phăn. ............................................................................................................ 2.2.1. thu hút đầu tƣ năm 2005 đến 2015.......................................................... 41 2.2.2. Kết quả thực hiện .................................................................................... 48 2.3. Thực trạng quản lý nhà nƣớc về đầu tƣ trực tiếp nƣớc ngoài tại tỉnh Hủa Phăn 49 2.3.1. về căn cứ pháp lý quy định về chức năng nhiệm vụ, quyền hạn của tỉnh trong công tác quản lý Nhà nƣớc đối với đầu tƣ nƣớc ngoài............................ 49 2.3.2. Công tác lập qui hoạch, kế hoạch và chính sách khuyến khích đâu tƣ... 54 2.3.3. Tổ chức bộ máy và đội ngũ cán bộ, công chức nhà nƣớc về quản lý đầu tƣ trực tiếp nƣớc ngoài ...................................................................................... 56 2.3.4. Về thủ tục đăng ký và cấp phép đầu tƣ trực tiếp nƣớc ngoài. ................ 60 2.3.5. về ngân sách cho hoạt động quản lý FDI................................................ 66 2.3.6. Về công tác thanh tra, kiểm tra, giám sát đầu tƣ trực tiếp nƣớc ngoà .... 67 2.4. Đánh giá thực trạng quản lý nhà nƣớc đối với vốn đầu tƣ nƣớc ngoài tại tỉnhHủa Phăn..................................................................................................... 68 2.4.1. Kết quả đặt đựoc quản lý ........................................................................ 68 2.4.2. Hạn chế của quản lý................................................................................ 70 Chƣơng 3: PHƢONG HƢÓNG VÀ GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC VỀ ĐẦU TƢ TRỰC TIẾP NƢỚC NGOÀI TẠI TỈNH HỦA PHĂN, CỘNG HOÁ DÂN CHỦ NHÂN DÂN LÀO...................................... 74 3.1. Quan điểm và phƣơng hƣớng của tỉnh Hủa phăn về quản lý nhà nƣớc về đầu tƣ trực tiếp nƣớc ngoài. .............................................................................. 74 3.1.1. Quan điểm và mục tiêu của tỉnh Hủa Phăn về thu hút đầu tƣ trực tiếp nƣớc ngoài trong thời gian tới........................................................................... 74 3.1.2. Phƣơng hƣớng quản lý nhà nƣớc về đầu tƣ trực tiếp nƣớc ngoài trên địa bàn tỉnh Hủa Phăn. ............................................................................................ 75
  • 5. 5 3.2. Một số giải pháp hoàn thiện quản lý nhà nƣớc về đầu tƣ trực tiếp nƣớc ngoài tại tỉnh Hủa Phăn..................................................................................... 76 3.2.1. Hoàn thiện hệ thống pháp luật về đầu tƣ nói chung về đầu tƣ trực tiếp nói riêng............................................................................................................. 76 3.2.2. Hoàn thiện quy hoạch và kế hoạch hoá các hoạt động đầu tƣ trực tiếp nƣớc ngoài......................................................................................................... 79 3.2.3. Hoàn thiện cơ chế và các chính sách ƣu đãi thu hút FDI ....................... 82 3.2.4. Đẩy mạnh hoạt động cải cách hành chính tronh lĩnh vực đầu tƣ trực tiếp nƣớc ngoài.......................................................................................................................87 3.2.5. Nâng cao chất lƣợng đội ngũ cán bộ, công chức làm công tác quản lý đầu tƣ trực tiếp nƣớc ngoài. .............................................................................. 91 3.2.6. Đẩy mạnh các hoạt động xúc tiến đầu tƣ................................................ 94 3.2.7. Đổi mới cơ chế kiểm tra, giám sát, thanh tra các hoạt động đầu tƣ trực tiếp nƣớc ngoài.................................................................................................. 98 3.2.8. Tăng cƣờng ngân sách Nhà nƣớc cho hoạt động quản lý FDI. ............. 100 KẾT LUẬN...................................................................................................... 101 TÀI LIỆU THAM KHẢO................................................................................ 103
  • 6. 6 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu khoa học của tôi, Các số tài liệu, số liệu đƣợc sử dụng trong đề tài đƣợc trích dẫn nguồn tài liệu tham khảo cụ thể và có nguồn gốc rõ ràng chƣa từng đƣợc công bố trong đề tài nào khác. Tác giả MAILOEI PHIMMASONE
  • 7. 7 LỜI CẢM ƠN Trong suốt quá trình học tập và hoàn thành luận văn này, tôi đã nhận đƣợc sự hƣớng dẫn, giúp đ quý báu của các thầy cô, các anh chị và các bạn. Với l ng kính trọng và biết ơn sâu s c tôi xin đƣợc bày t lới cảm ơn chân thành tới: Hội đồng khoa học thuộc học viện hành chính, chấm luận văn đã cho tôi nh ng đóng góp quý báu để hoàn chỉnh luận văn này. Ts. Nguyễn Hoàng Quy ngƣời hƣớng dẫn khoa học hết l ng giúp đ , dạy bảo, động viên và tạo mọi điều kiện thuận lợi cho tôi trong suốt quá trình học tập và hoàn thành luận văn tốt nghiệp. n c n t n c m n Tác giả MAILOEI PHIMMASONE
  • 8. 8 DANH MỤC BẢNG CHỮ CÁI VIẾT TẮT CBCC :Cán bộ, công chức CNH-HĐH :Công nghiệp hóa – hiện đại hóa CHDCND :Cộng hòa dân chủ nhân dân Lào ĐTNN :Đầu tƣ nƣớc ngoài FDI (Foreign Direct Investment) :Đầu tƣ trực tiếp nƣớc ngoài GDP (Gross Domestic Produc) :Tổng sản phẩm quốc nội GCNĐT :Giấy chứng nhận đầu tƣ KT-XH :Kinh tế - xã hội NSNN :Ngân sách nhà nƣớc QLNN :Quản lý nhà nƣớc TTHC :Thủ tục hành chính
  • 9. 9 MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài Ngày nay, gi a sự tác động mạnh mẽ của quá trình toàn cầu hoá và hội nhập kinh tế quốc tế cùng với sự bùng nổ của cuộc cách mạng khoa học – công nghệ tiên tiến. Chúng ta, đang chứng kiến việc di chuyển nguồn lực gi a các quốc gia trên thế giới. Sự di chuyển các nguồn lực này ngày càng có ý nghĩa quan trọng, tác động rất lớn đến sự nghiệp phát triển kinh tế - xã hội (KT-XH) của mỗi quốc gia. Có thể nói toàn cầu hoá và hội nhập quốc tế là một tất yếu khách quan. Một trong nh ng nguồn lực lớn tham gia vào quá trình di chuyển đó chính là nguồn vốn đầu tƣ trực tiếp từ nƣớc ngoài. Thực tiễn cho thấy, tại nhiều quốc gia kém và đang phát triển hiện nay. Nƣớc nào thu hút đƣợc nhiều nguồn vốn đầu tƣ quốc tế và sử dụng nó có hiệu quả cao thì có nhiều có cơ hội tăng trƣởng và phát triển kinh tế hơn, qua đó có khả năng rút ng n nhanh hơn khoảng cách với các nƣớc phát triển. Chính vì vậy, các nƣớc đang phát triển phải cạnh tranh với nhau trong việc thu hút nguồn vốn đầu tƣ trực tiếp từ nƣớc ngoài. Để giành t ng lợi của việc cạnh tranh này, vài trò của Nhà nƣớc trong tổ chức, quản lý hoạt động FDI hết sức quan trọng, đặc biệt đối với các nƣớc kém phát triển, trong đó có Nhà nƣớc Cộng Hoà Dân Chủ Nhân Dân Lào (CHDCND Lào) nói chung tỉnh Hủa Phăn nói riêng. Bên cạnh đó, xuất phát từ nh ng bài học của các nƣớc thành công trong khu vực hút vốn FDI cũng nhƣ sự thất bại của nh ng quốc gia thuộc Liên Xô cũ đã không mở cửa để đón nhận nguồn vốn đầu tƣ từ nƣớc ngoài. Nhận thức đƣợc vấn đề này nên ngay từ nh ng ngày đầu thực hiện công cuộc đổi mới đất nƣớc, CHDCND Lào đã ban hành cách chính sách nhằm thu hút nguồn vốn đầu tƣ vào phát triển đất nƣớc. Vào năm 1986, Chính phủ cũng ban hành qui định đầu tiên để thu hut FDI. Qua các năm 1992, 1996, quy định này đã lần
  • 10. 10 lƣợt sửa đổi, bổ sung cho phù hợp với nhiều ý khiến thực tiễn. Cho đến năm 2002, Luật khuyến khích đầu tƣ trong và nƣớc ngoài đƣợc ban hành đến năm 2009 chính thức đƣợc tách riêng thành Luật khuyến khích FDI tạo thành hành lang pháp lý thuận lợi hơn cho việc quản lý và kêu gọi nguồn vốn đầu tƣ nƣớc ngoài tại Lào. Trên cơ sở đó cùng với cả nƣớc, tỉnh Hủa Phăn cũng không ngừng thu hút FDI vào tỉnh cho đến đã thu hút đƣợc 56 dự án FDI, có tổng vốn đầu tƣ 483,631,524 triệu USD, là một nguồn vốn đầu tƣ quan trọng góp phần tăng trƣởng kinh tế, chuyển dịch cơ cấu kinh tế, tạo công ăn việc làm cho dân và giúp phát triển hạ tầng kinh tế- kỹ thuật của tỉnh. v.v. Tuy nhiên từ nh ng kết quả đạt đƣợc vẫn tồn tại một số hạn chế nhƣ: nhiều dự án đã cấp phép rồi hoạt động không hiệu quả, nhiều dự án rút giấy phép đầu tƣ trƣớc thời hạn, và một số dự án gây ảnh hƣởng đến môi trƣờng tự nhiên và xã hội, việc tạo môi trƣờng thông thoáng thu hút các nhà đầu tƣ tiềm năng cũng c n hạn chế…Các tồn tại này xuất phát từ nguyên nhân chủ quan và khách quan khác nhau trong đó nguyên nhân quan trọng nhất do công tác QLNN về FDI chƣa đạt hiệu quả cao. Đặc biệt là các vấn đề về cơ chế; Chính sách quản lý tổ chức bộ máy và trình độ đội ngũ CBCC vẫn còn nhiều hạn chế chƣa thể đáp ứng yêu cầu. Trong khi đó, trong bối cảnh toàn cầu hoá và hội nhập kinh tế quốc tế nhƣ hiện nay tạo ra nhiều hình thức đầu tƣ ngày càng đa dạng, phức tạp, sâu rộng nên chúng ta cần có cơ chế phù hợp, có đội ngũ CBCC có trình độ để quản lý có hiệu quả hoạt động FDI và vừa hạn chế các rủi ro do hoạt động đầu tƣ mang lại. Xuất phát từ nh ng lý do trên, cho thấy còn có nh ng vấn đề tồn tại đặt ra cho nhà nƣớc Lào nói chung, chính quyền tỉnh Hủa Phăn nói riêng cần phải giải quyết. Do vậy, tôi đã chọn đề tài nguyên cứu “ Quản lý Nhà về đầu tƣ
  • 11. 11 trực tiếp nƣớc ngoài tại tỉnh Hủa Phăn, CHDCND Lào” để làm luận văn tốt nghiệp thạc sỹ chuyên ngành quản lý hành chính công. 2. Tình hình nghiên cứu đề tài QLNN đối với FDI là một vấn đề luôn Đảng và Nhà nƣớc lào cũng nhƣ nhà kinh tế, quản lý, nhà nghiên cứu quan tâm và trên thực tế cũng có rất nhiều đề tài trong và nƣớc ngoài nghiên cứu về vấn đề này với nhiều mục đích, phạm vi và khía cạnh nghiên cứu khác nhau, nh ng đề tài nghiên cứu đó đã có nh ng góp phần nhất định về mặt lý luận và thực tiễn. Hiện này tại CHDCND Lào cũng có nhiều đề tài nghiên cứu liên quan nhƣ: Đề tài “Cải cách TTHC nhằm thúc đẩy thu hút FDI vào nƣớc CHDCND Lào” của tác giả Phonesavanh Latavong, luận văn thạc sỹ quản lý hành chính công , học viện hành chính, năm 2010; Đề tài “ tạo lập môi trƣờng đầu tƣ ở nƣớc CHDCND Lào” do tác giả Vinith Xan xay, luận văn thác sỹ, học viện hành chính quốc gia Hồ Chí Mình năm 2011; Đề tài “Đầu tƣ trực tiếp của các nƣớc Asia vào Lào” của tác giả Manivanh Phichìt luận văn thác sỹ, học viện hành chính quốc gia Hồ Chí Minh, năm 2009; Bên cạnh đó có rất nhiều các bài cáo, các bài nghiên cứu tài liệu hội thảo…nghiên cứu về đề tài này. Tuy nhiên chƣa có đề tài nào nghiên cứu về QLNN về FDI tại tỉnh Hủa Phăn, CHDCND Lào. Trên cơ sở của đề tài ma tác giả đã thực hiện, tác giả mong muốn tiếp tục sửa đổi, bổ sung nh ng cở sở lý luận và thực tiễn, đồng thời cập nhật tình hình quản lý cũng nhƣ nh ng thay đổi quan trọng công tác QLNN đối với FDI trên địa bàn nghiên cứu cho tới thời điểm hiện nay.
  • 12. 12 3. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu đề tài. 3.1. Mục đíc ng ên cứu Mục đích nghiên cứu của luận văn là tổng quan nh ng căn cứ lý luận và thực tiễn về QLNN đối với FDI, tại tỉnh Hủa phăn, nƣớc CHDCND Lào nhằm kiến nghị các giải pháp có cơ bản nhằm góp phần giải quyết các vấn đề tồn tại trong QLNN đối với FDI tại tỉnh Hủa Phăn. 3.2. Để đạt được mục đíc ng ên cứu trên, đề tài luận văn có n ệm vụ: - Tổng quan nh ng căn cứ lý luân và thực tiễn về công tác QLNN đối với FDI. - Nghiên cứu và phân tích thực trạng công tác QLNN đối với tỉnh Hủa Phăn. - Đánh giá nh ng kết quả đạt đƣợc, xác định các vấn đề còn tại trong công tác QLNN đối với FDI tại tỉnh Hủa Phăn, tìm nguyên nhân của nh ng tồn tại trên nhằm để xuất phƣơng hƣớng và một số giải pháp để giải quyết vấn đề. 4. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu của đề tài. Đối tƣợng nghiên cứu của đề tài là công tác QLNN đối với FDI tại tỉnh Hủa Phăn 4.1. Phạm vi nghiên cứu QLNN đối với FDI là một phạm vi nghiên cứu rộng, phức tạp và mang tính vĩ mô, liên quan đến nhiều cấp, nhiều ngành. Tuy nhiên ở đề tài, tác giả chỉ tập trung nghiên cứu theo hƣớng sau: - Về không gian: tập trung nghiên cứu về tổ chức QLNN về FDI trên địa bàn tỉnh Hủa Phăn, CHDCND Lào. - Về thời gian: sử dụng nguồn tƣ liệu và số liệu thứ cấp để phân tích năm 2010 đến nay.
  • 13. 13 5. Phƣơng pháp nghiên cức của đề tài. 5.1. P ư ng p áp luận. Đề tài luận văn sử dụng phƣơng pháp duy vật biện chứng và quan điểm duy vật lịch sử làm cho cở sở lý luận và phƣơng pháp nghiên cứu cho đề tài. Bên cạnh đó vận dụng Tƣ tƣởng Hồ Chí Minh, tƣ tƣợng chủ tịch Kay S n Phôm Vi Hản và các quan điểm, đƣờng lối, chủ trƣơng, chính sách của Đảng và Nhà nƣớc CHDCND Lào, Việt Nam về kinh tế đối ngoại đƣợc vận dụng trong quá trình nghiên cứu. 5.2. P ư ng p áp ng ên cứu Đề tài sử dụng các phƣơng pháp nghiên cứu cụ thể sau: - Phƣơng pháp phân tích và xử lý thông tin: nghiên cúƣcác tài liệu lý thuyết, các văn bản hiện hành liên quan đến QLNN đối với FDI. Phƣơng pháp này đƣợc sử dụng để phân tích các số liệu thông kê và tình hình thực tiễn để đánh giá hạn chế của hoạt động quản lý FDI và xác định nh ng vấn đề cần giải quyết. - Phƣơng pháp tổng hợp: nghiên cứu và liên kết các mặt, các bộ, các thông tin liên quan tác động tới công tác quản lý FDI tại tỉnh Hủa Phăn nói riêng và CHDCND Lào nói chung hiện nay. - Phƣơng pháp hệ thống hoá: s p xếp các tri thức của đối tƣợng nghiên cứu trong đề tài hoạt động QLNN đối với FDI đã đƣợc phân tích và tổng hợp theo một cấu trúc nhất định nhằm tạo thành một hệ thống QLNN đối với FDI, giúp cho sử hiểu biết QLNN về FDI đƣợc đầy đủ và chuyên sâu. - Phƣơng pháp thống kê: sử dụng các số liệu thống kê để phân tích và làm rõ các xu hƣớng vận động của nh ng vấn đề có liên quan để lập luận nhằm minh chứng cho nh ng nhận xét và kết luận của tác giả. 6. Những đóng góp mới của đề tài
  • 14. 14 - Luận văn góp phần làm sáng t nh ng cơ sở lý luận và thực tiễn về QLNN đối với FDI dƣới góc độ quản lý hành chính công cho chính quyền tỉnh Hủa Phăn. - Từ nh ng phân tích thực trạng về mặt hạn chế, yếu kém, luận văn cũng đƣa ra một số giải pháp dƣới góc độ quản lý hành chính công để làm tài liệu tham khảo cho tỉnh Hủa Phăn trong quá trình tổ chức quản lý FDI. 7. Cấu trúc đề tài Ngoài phần mở đầu, phần kết luận và danh mục các tài liệu tham khảo, luận văn đƣợc kết cấu thành 3 chƣơng: Chƣơng 1: Cở sở khoa học về quản lý Nhà nƣớc về đầu tƣ trực tiếp nƣớc ngoài. Chƣơng 2 : Thƣc trạng QLNN về đầu tƣ trực tiếp nƣớc ngoài tại tỉnh Hủa Phăn, nƣớc CHDCND Lào. Chƣơng 3 : Một số giải Pháp nâng cao hiệu quả quản lý Nhà nƣớc về FDI tại tỉnh Hủa Phăn, nƣớc CHDCND Lào.
  • 15. 15 Chƣơng 1 CƠ SỞ KHOA HỌC QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC VỀ ĐẦU TƢ TRỰC TIẾP NƢỚC NGOÀI 1.1. Lý luận về đầu tƣ trực tiếp nƣớc ngoài 1.1.1. khái niệm đầu tư Hoạt động đầu tƣ là quá trình sử dụng các nguồn lực về tài chính, lao động tài nguyên thiên nhiên và các tài sản vậy chất khác nhằm trực tiếp hoặc gian tiếp tái sản xuất giản đơn và tái sản xuất mở rộng các cơ sở vật chết kỹ thuật của nền kinh tế nói chung. Xuất phát từ phạm vi phát huy tác dụng của các kết quả đầu tƣ, có thể có nh ng cách hiểu khác nhau về đầu tƣ. Đầu tƣ theo nghĩa rộng , đƣợc hiểu là sử hy sinh các nguồn lực ở hiện tại để tiến hành các hoạt đông nào đó nhằm thu về cho ngƣời đầu tƣ các kết quả trong định cho tƣơng lai lớn hơn các nguồn lực đã b ra để đạt đƣợc các kết quả đó. Nguồn lực có thể là tiền, là tài nguyên thiên nhiên, là sức lao động và trí tuệ. Các kết quả đạt đƣợc có thể là sử tăng thêm các tài sản tài chính, tài sản vật chất, tài sản trí tuệ và nguồn lực. Đầu tƣ theo nghĩa hẹp chỉ bao gồm nh ng hoạt động sử dụng các nguồn lực ở hiện tại nhằm đem lại cho nền KT-XH nh ng kết quả trong tƣơng lai lớn hơn các nguồn lực đã sử dụng để đạt đƣợc các kết quả đó. Từ đây có khái niệm về đầu tƣ nhƣ sau: đầu tƣ là hoạt động sử dụng các nguồn lực tài chính, nguồn lực vật chất, nguồn lực lao động và trí tuệ để sản xuất kinh doanh trong một thời gian tƣơng đối dài nhằm thu về lợi nhuận và lợi ích kinh tế xã hội. 1.1.2. Khai niệm đầu tư về trực tiếp nước ngoài ĐTNN hay c n là đầu tƣ quốc tế, là một hoạt đông của nền kinh tế thế giới. Do đó, nó có mối quan hệ chặt chẽ với các hoạt đồng khác nhƣ: thƣơng
  • 16. 16 mại, cho vay vốn viện trợ, chuyển giao công nghệ quốc tế, dich vụ tài chính, ngân hàng, du lịch quốc tế …Tuy các hoạt động đầu tƣ xuất hiện muộn hơn so với các hoạt đông thƣơng mại hàng hoá, nhƣng trong thời đại ngày , ĐTNN đã phát hiện rất mạnh mẽ và nó g n liền với hai xu hƣớng lớn là tòan cầu hoá và hội nhập kinh tế quốc tế. Trên thế giới hiện nay còn có nhiều khái niệm khác nhau về ĐTNN, cụ thể: - Theo các nhà kinh tế Trung Quốc: ĐTNN là ngƣời sở h u cơ bản nƣớc này đầu tƣ vào nƣớc khác. Có hai loại ĐTNN là đầu tƣ trực tiếp và đầu tƣ gían tiếp. sử khác nhau cơ bản gi a hai loại này là ở chỗ ngƣời đầu tƣ có quyền kiểm soát thực tế đối với xí nghiệp mà họ đầu tƣ ở nƣớc ngoài hay không(4 tr, 20). - Các nhà kinh tế Việt Nam cho rằng: ĐTNN là quá trình vận động của nguồn lực(tƣ bản) từ quốc gia này sang quốc gia khác nhằm mục đích thu đƣợc lợi ích lớn hơn chi phí ban đầu. Bên cạnh đó khái niệm này cũng đƣợc cụ thể hoá trong văn bản quy phạm pháp luật nhƣ: - Theo luật ĐTNN của Việt Nam “ ĐTNN là việc tổ chức, cá nhân nƣớc ngoài trực tiếp đƣa vào Việt Nam vốn bằng tiền nƣớc ngoài hoặc bất cứ tài sản nào đƣợc Chính phủ Việt Nam chấp thuận để hợp tác kinh doanh trên cơ sở hợp đồng hoặc thành lập xí nghiệp liên doanh hoặc xí nghiệp100% vốn nƣớc ngoài theo quy định của pháp luật này” (14, tr. 8). - Theo luật khuyến khích ĐTNN của CHDCND Lào: “ ĐTNN là quá trình nhà ĐTNN đƣa vốn gồm tiền, tài sản, công nghệ và kinh nghiệm sản xuất kinh doanh vào CHDCND Lào để kinh doanh theo thoả thuận ký kết và hai bên cùng có lợi”. Các quan niệm và định nghĩa trên đều có nh ng điểm chung:
  • 17. 17 Một là: nguồn vốn ( dƣới các hình thức khác nhau) đựơc đƣa ra kh i biên giới của quốc gia này đi vào sử dụng một quốc gia khác. Tiêu chí này sẽ giúp chúng ta phân biệt hoạt đông ĐTNN với hoạt động thƣơng mại hàgng hoá trong quan hệ kinh tế quốc tế. khi đƣa vốn nƣớc này sang nƣớc khác, quyền sở h u vốn đó thƣờng vẫn đƣợc về các chủ thể đầu tƣ của nƣớc xuất khẩu vốn. Hai là, hành vi ĐTNN có thể mang tính ng n hạn, trung hạn và dài hạn bao gồm cả một quá trình đƣa vốn có tổ chức để xây dƣng công trình, sản xuất kinh doanh … đây cũng là nh ng tiêu chí cơ bản giúp phân biệt ĐTNN với thƣơng mại hàng hoá và hoạt động tín dụng quốc tế. Ba là, mục đích của ĐTNN, là nhằm thu lợi nhuận lớn hơn khi đầu tƣ trong nƣớc mình. Bốn là, hoạt động ĐTNN phải phù hợp với pháp luật quốc gia của nƣớc xuất khẩu vốn, nƣớc tiếp nhận vốn và pháp luật quốc tế. Có thể nói rằng có nhiều quan niệm khác nhau về đầu tƣ tuỳ theo tính chất, mục đích và phạm vi hoạt đồng cuả đầu tƣ. Tuy nhiên đầu tƣ trong hoạt động kinh tế nhằm mục đích lợi nhuận đƣợc coi là bản chất của đầu tƣ. Điều nay đƣợc chủ nghĩa Mác-Lênin khẳng định trong tác phẩm “ chủ nghĩa đế quốc giai đoạn tột cùng của chủ nghĩa tƣ bản”, V.I. Lênin cho rằng, trong thời kỳ độc quyền tƣ bản chủ nghĩa, khi lực lƣợng sản xuất phát triển, nhất là sự phát triển mạnh mẽ của khoa học-kỹ thuật, làm cho cấu tạo h u cơ trong toàn bộ nền kinh tế tăng cao, dẫn đến tỷ suất lợi nhuận có xu hƣớng giảm sút. Cùng với nó là quá trình tích tụ và tập trung tƣ bản tăng lên dƣới tác động trực tiếp của quy luật giá trị và quy luật tích luỹ tƣ bản. trong khi đó giá trị sức lao đông cũng tăng, làm tăng tiền công và chi phí sản xuất tƣơng ứng, dẫn đến xuất hiện phổ biến trong nền kinh tế các nƣớc tƣ bản phát triển: “ hiện tƣợng thừa tƣ bản”. Thừa tƣ bản ở đây là do không tìm đƣợc nơi đầu tƣ trong nội địa có lợi nhuận độc quyền cao, chứ không phải thừa so với nhu cầu
  • 18. 18 nền kinh tế của nƣớc tƣ bản đó. Nhƣ vậy, V.I. Lênin đã đề cập đến tính thiếu hấp dẫn của môi trƣờng đầu tƣ nội địa ( Môi trƣờng kinh doanh), cho nên nhà tƣ bản phải xuất khẩu tƣ bản ra nƣớc ngoài vào nh ng nơi, nh ng nƣớc có môi trƣờng đầu tƣ thuận lợi có khả năng kiếm lợi nhuận cao. Theo Lênin: “Chừng nào chủ nghĩa tƣ bản vẫn còn là chủ nghĩa tƣ bản, số tƣ bản thừa vẫn c n đƣợc dùng không phải để nâng cao mức sống của quần chúng trong nƣớc đó, vì nhƣ thế sẽ đi đến kết quả là giảm bớt lợi nhuận của bọn tƣ bản, mà là để tăng thêm lợi nhuận bằng cách xuất khẩu tƣ bản ra nƣớc ngoài vào nh ng nƣớc lạc hậu. trong các nƣớc lạc hậu này lợi nhuận thƣơng cao: vì tƣ bản hãy c n ít, giá đất đai tƣơng đối thấp, tiền công hạ, nguyên liệu rẻ. ĐTNN thƣờng đƣợc thực hiện dƣới dạng FDI (FDI- Foreign Direct Investment) và đầu tƣ gian tiếp nƣớc ngoài. Đầu tƣ gian tiếp nƣớc ngoài “Là một loại hình trao vốn quốc tế trong đó chủ đầu tƣ b vốn đầu tƣ nhƣng không trực tiếp quản lý và điêu hành hoạt động sử dụng vốn” Hiện này, đầu tƣ gían tiếp nƣớc ngoài chủ yếu đƣợc tiến hành dƣới 3 hình thực sau: (sơ đồ so sánh hoạt động FDI và ODA) Đầu tƣ trực tiếp Đầu tƣ gián tiếp Ngƣơi đầu tƣ Ngƣời quảnlý và sử dụng vốn Sản xuất kinh doanh hàng hoá, dịch vụ Vốn thu hồi
  • 19. 19 + Viện trợ phát triển chính thức ( Otticial Development Asistance) viết t t là ODA. Đây là nguồn viện trợ song phƣơng hoặc đa phƣơng dƣới dạng viện trợ không hoàn lại hoặc cho vay với lãi suất thấp và thƣờng đi kèm với các điều kiện khác nhau. +Tín dụng thƣơng mại: là hoạt động vay và cho vay vốn với lãi suất thị trƣờng gi a các ngân hàng, các tổ chức tài chính quốc tế, các chính phủ + Đầu tƣ vào cổ phiếu, trái phiếu của nƣớc ngoài (Foregn Portfolio Investment), viết t t là FDI. Với loại hình này, ngƣời nƣớc ngoài tham gia đầu tƣ vào trái phiếu chính phủ, trái phiếu hoặc mua cổ phếu của công ty nƣớc ngoài với chỉ gia thấp chƣa đủ để tham giam vào các ban điều hành doanh nghiệp (theo luật doanh nghiệp từng bƣớc). Chủ đầu tƣ đƣợc hƣởng lãi suất cho vay hoặc lợi tức cổ phần. Nhƣ vậy, có thể thấy ĐTNN có nhiều hình thức phong phú và đa dạng, tuy nhiên trong khuân khổ luận văn này, tác giả tập trung nghiên cứu về lĩnh vực FDI. 1.1.2.1.Khái niệm đầu tư trực tiếp nước ngoài FDI là hình thức đầu tƣ dài hạn của cá nhân hay công ty nƣớc này vào nƣớc khác bằng cách thiết lập cơ sở sản xuất kinh doanh. Cá nhân hay công ty nƣớc ngoài đó sẽ n m qyuền quản lý cơ sở sản xuất kinh doanh này. Tổ chức thƣơng mại thế giới đƣa ra định nghĩa nhƣ sau về FDI xảy ra khi một nhà đầu tƣ từ một nƣớc ( Nƣớc chủ đầu tƣ) có đƣớc một tài sản ở một nƣớc khác(nƣớc thu hút đầu tƣ) cùng với quyền quản lý tài sản đó phƣơng diện quản lý là một thứ để phân biệt FDI với các công cụ tài chính khác. Trong phần lớn trƣờng hợp, cả nhà đầu tƣ lẫn tài sản mà ngƣời đó quản lý ở nƣớc ngoài là các cơ sở kinh doanh. Trong nh ng trƣờng hợp đó, nhà đầu tƣ thƣờng hay đƣợc gọi là “ công ty mẹ” và các tài sản đƣợc gọi là “ công ty con” hay “ chi nhánh công ty”.
  • 20. 20 Có nhiều quan niệm khác nhau, tuy nhiên xét chung, FDI có nh ng đặc điểm cơ bản sau: + Nhà đầu tƣ quyết định đầu tƣ, quyết định sản xuất, kinh doanh. Lợi nhuận của nhà đầu tƣ thu đƣợc phụ thuộc vào kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh đƣợc chia theo tỷ lệ góp vốn trong vốn pháp định sau khi đã nộp thuế thu nhập và các khoản đóng góp khác cho nƣớc sở tại + Nhà đầu tƣ nƣớc ngoài, điều hành, quản lý toàn bộ mọi hoạt động đầu tƣ đối với doanh nghiệp 100% vốn nƣớc ngoài; tham gia điều hành doanh nghiệp lien doanh theo tỷ lệ vốn góp của minh. + FDI không có chỉ có sự lƣu chuyển vốn mà c n thƣờng đi kém theo công nghệ, kiến thức quản lý, kinh doanh và g n với mạng lƣới phân phồi rộng lớn lên phạm vi toàn cầu. Vì thế, đối với các nƣớc nhận đầu tƣ, đặc biệt các nƣớc đang phát triển, thì hình thức đầu tƣ này t ra có nhiều ƣu thế hơn các hình thức khác. + Nguồn FDI không bao gồm vốn đầu tƣ ban đầugi a hình thức vốn pháp định, mà trong quá trình hoạt động, nó còn bao gồm vốn vay của doanh nghiệp và vốn tái đầu tƣ từ lợi nhuận thu đƣợc. 1.1.2.2. Các hình thức đầu tư trực tiếp nước ngoài Để thuận lợi trong việc nghiên cứu và quản lý các hoạt động ĐTNN nói chung và FDI nói rieng thì hoạt động ĐTNN đƣợc xác định các hình thức thông qua việc phân loại theo các tiêu chí khác nhau, cụ thể. ▪ Phân theo hình thức đầu tƣ Phân theo hình thức đầu tƣ thì hai hoạt động FDI đƣợc phân thành: + Hình thức hợp đồng hợp tác kinh doanh: đây là một văn bản đƣợc ký kết gi a một chủ đầu tƣ nƣớc ngoài và một chủ đầu tƣ trong nƣớc ( nƣớc nhận đầu tƣ) để tiến hành một hay nhiều hoạt động sản xuất kinh doanh ở nƣớc chủ nhà trên cơ sở quy định về trách nhiệm và phân phối kết quả kinh
  • 21. 21 doanh mà không thành lập một công ty, xí nghiệp hay không ra đời một tƣ cách pháp nhân mới nào. Hình thức FDI này có đặc điểm: - Cả hai bên cùng hợp tác kinh doanh trên cơ sở văn bản hợp đồng đã ký kết gi a các bên về sự phân định trách nhiệm, quyền lợi và nghĩa vụ. - Không thành lập một pháp nhân mới, tức là không cho ra đời một công ty mới. - Thời gian của hợp đồng hợp tác kinh doanh do hai bên thoả thuận, phù hợp với tính chất hoạt động kinh doanhvà sự cần thiết để hoàn thành mục tiêu của hoạt đồng. Vấn đề vốn kinh doanh không nhất thuyết phải đƣợc đề cập trong văn bản hợp đồng hợp tác kinh doanh. + Hình thức công ty hay xí nghiệp liên doanh: xí nghiệp và công ty liên doanh đƣợc thành lập gi a một bên là một thành viên của nƣớc nhận đầu tƣ và một bên là các chủ đầu tƣ ở nƣớc khác tham gia. Một xí nghiệp liên doanh có thể gồm hai hoặc nhiều bên tham gia liên doanh. Điểm của hình thức liên doanh này là: - Cho ra đời một công ty hay một xí nghiệp mới, với tƣ cách pháp nhân mới và đƣợc thành lập dƣới dạng công ty trách nhiệm h u hạn. - Thời gian hoạt động, cơ cấu tổ chức quan lý của công ty, xí nghiệp kinh doanh đƣợc quy định tuy thuộc vào luật pháp cụ thể của mỗi nƣớc. - Các bên tham gia liên doanh phải có trách nhiệm góp vốn liên doanh, đồng thời phân chia lợi nhuận và rủi ra theo tỷ lệ góp vốn. + Hình thức công ty hay xí nghiệp 100% vốn từ nƣớc ngoài: Đây là hình thức các công ty hay xí nghiệp hoàn toàn thuộc quyền sở h u của tổ chức cá nhân nƣớc ngoài và do bên nƣớc ngoài tự thành lập, tự quản lý và hoàn toàn chịu trách nhiệm về kết quả kinh doanh. Đăc điểm của các công ty này là:
  • 22. 22 - Đƣợc thành lập dƣới hình thức công ty trách nhiệm h u hạn và là một pháp nhân mới ở nƣớc nhận đầu tƣ. + Các hình thức khác: Đầu tƣ vào các khu chế xuất, khu phát triển kinh tế, thực hiện nh ng hợp đồng xây dựng – vận hành – chuyển giao (B.O.T). Nh ng dự án B.O.T thƣờng đƣợc chính phủ các nƣớc đang phát triển tạo mọi điều kiện thuận lợi để thực hiện việc nâng cấp cơ sở hạ tầng kinh tế. ▪ Phân theo bản chất đầu tƣ Theo bản chất đầu tƣ thì hoạt động FDI đƣợc chia thành các hình thức : + Đầu tƣ phƣơng tiện hoạt đồng: là hình thực FDI trong đó công ty mẹ đầu tƣ mua s m và thiết lập các phƣơng tiện kinh doanh mới ở nƣớc nhận đầu tƣ. Hình thức này làm tăng khối lƣợng đầu tƣ vào. + Mua lại và sáp nhập: Là hình thức FDI sáp nhập vào nhau hoặc một doanh nghiệp này ( có thể đang hoạt động ở nƣớc nhận đầu tƣ hay ở nƣớc ngoài) mua lại một doanh nghiệp có vốn FDI ở nƣớc nhận đầu tƣ. Hình thức này không nhất thiết dẫn đến tăng khối lƣợng đầu tƣ vào. ▪ Phân theo tính chất dòng vốn Theo cách này thì FDI đƣợc chia thành: + Vốn chứng khoán: Nhà đầu tƣ nƣớc ngoài có thể mua cổ phần do một công ty trong nƣớc phát hành ở một mức đủ lớn để có quyền tham gia vào các quyết định quản lý của công ty. + Vốn tái đầu tƣ: Doanh nghiệp có vốn FDI có thể dụng lợi nhuận thu đƣợc từ hoạt động kinh doanh trong quá khứ để đầu tƣ thêm. + Vốn vay nội bộ hay giao dịch nợ nội bộ: Gi a các chi nhánh hay công ty con trong cùng một công ty đa quốc gia có thể cho nhau vay để đầu tƣ hay mua cổ phiếu, trái phiếu doanh nghiệp của nhau. ▪ Phân theo đồng cơ của nhà đầu tƣ Với động cơ của nhà đầu tƣ thì FDI đƣợc phân loại thành:
  • 23. 23 + Vốn tìm kiếm tài nguyên: Đây là các d ng vốn nhằm khai thác nguồn tài nguyên thiên nhiên rẻ và dồi dào ở nƣớc tiếp nhận, khái thác nguồn lao động có thể kém về kỹ năng nhƣng giá thấp hoặc khái thác nguồn lao động kỹ năng dồi dào. Nguồn vốn loại này còn nhằm mục đích khai thác các tài sản sẵn có thƣơng hiệu ở nƣớc tiếp nhận ( nhƣ các điểm du lịch nổi tiếng ). Nó cũng c n nhằm khai thác các tài sản trí tuệ của nƣớc tiếp nhận. Ngoài ra, hình thức vốn này còn nhằm tranh giành các nguồn tài nguyên chiến lƣợc để kh i lọt vào tay đối thủ cạnh tranh. + Vốn kiếm hiệu quả: Đây là nguồn vốn nhằm tận dụng giá thành đầu vào kinh doanh thấp ở nƣớc tiếp nhận nhƣ giá nguyên liệu rẻ, giá nhân công rẻ, giá các yếu tố sản xuất nhƣ điện nƣớc, chi phí thông tin liên lạc, giao thông vận tải, mặt bằng sản xuất kinh doanh rẻ, thuế suất ƣu đãi.v.v... + Vốn tìm kiếm thị trƣờng: Đây là hình thức đầu tƣ nhằm mở rộng thị trƣờng hoặc gi thị trƣờng kh i bị đối thủ cạnh tranh giành mất. Ngoài ra hình thức đầu tƣ nay c n nhằm tận dụng các hiệp địn hợp tác kinh tế gi a nƣớc tiếp nhận với các nƣớc và khu vực khác, lấy nƣớc tiếp nhận làm bàn đạp để thâm nhập vào các thị trƣờng khu vực và toàn cầu. Nhƣ vậy, FDI là một hoạt động có phạm vi rộng lớn nó bao quát nhiều vấn đề liên quan đến việc các nhà ĐTNN trong quá trình sử dụng vốn, tài sản cuả họ để tiến hành sản xuất kinh doanh, dịch vụ, chuyển giao công nghệ ở nƣớc nhận đầu tƣ nhằm mục đích tìm kiếm lợi nhuận. Đồng thời ĐTNN cũng phải đạt đƣợc nh ng mục tiêu KT-XH nhất định của nƣớc nhận đầu tƣ: tuân thủ theo quy định pháp luật của hai bên và pháp luật quốc tế, dƣới sự quản ly, kiểm tra giám sát của nƣớc nhận đầu tƣ trong hoạt động của nhà ĐTNN. 1.1.3. Vai trò của đầu tư trực tiếp nước ngoài. 1.1.3.1. Đối với nước đi đầu tư * Đứng trên góc độ quốc gia
  • 24. 24 Hình thức đầu tƣ trực tiếp ra nƣớc ngoài là cách để các quốc gia có thể mở rộng và nâng cao quan hệ hợp tác về nhiều mặt đối với các quốc gia mình sẽ đầu tƣ. Khi một nƣớc đầu tƣ sang nƣớc khác một mặt hàng thì nƣớc đó thƣờng có ng ng ƣu thế nhất định về mặt hàng nhƣ về chất lƣợng năng suất và giá cả cùng với chính sách hứơng xuất khẩu của nƣớc này: thêm vào đó là sự có một sự sẵn sàng hợp tác chấp nhận sự đầu tƣ đó của nƣớc sở tại cùng với nh ng nguồn lực thích hợp cho sản phẩm đó. Mặt khác thì đầu tƣ FDI nƣớc đi đầu tƣ có rất nhiều có lợi về kinh tế cũng nhƣ chính trị. Thứ nhất: quan hệ hợp tác với nƣớc sở tại đƣợc tăng cƣờng và vị thế của nƣớc đi đầu tƣ đƣợc nâng lên trên trƣờng quốc tế. Thứ hai, mở rộng đƣợc thị trƣờng tiêu thụ sản phẩm, khi trong nƣớc sản phẩm đang thừa mà nƣớc sở tại lại thiếu. Thứ ba, giải quyết công ăn việc làm cho một số lao động, vì khi đầu tƣ sang nứoc khác, thì nƣớc đó cần có nh ng ngƣời hƣớng đẫn, hay còn gọi là các chuyên gia trong lĩnh vực này. Đồng thời tránh đƣợc việc phải khai thác các nguồn lực trong nƣớc, nhƣ tài nguyên thiên nhiên hay ô nhiễm môi trƣờng. Thứ tƣ, đó là vấn đề chính trị, các nhà đầu tƣ nƣớc ngoài có thể lợi dụng nh ng kẻ hở của pháp luật, sự yếu kém về quản lý hay sự ƣu đãi của Chính phủ nƣớc sở tại sẽ có nh ng mục đích khác nhƣ làm gián điệp. * Đứng trên góc độ doanh nghiệp. Mục đích của doanh nghiệp cũng nhƣ mục đích của một quốc gia thƣờng là lợi nhuận, lợi nhuận càng nhiếu càng tốt. Một khi trong nƣớc hay các thị trƣờng quên thuộc bị tràn ngập nh ng sản phẩm của họ và sản phẩm cùng loại của đối thủ cạnh tranh thì họ phải đầu tƣ ra nƣớc khác để tiêu thụ số sản phẩm đó. Trong khi đầu tƣ ra nƣớc ngoài, họ ch c ch n sẽ tìm thấy ở các nƣớc sở
  • 25. 25 tại nh ng lợi thế so sánh so với thị trƣờng cũ nhƣ lao động rẻ hay tài nguyên chƣa bị khai thác nhiều. Một nguyên nhân n a họ có thể bán đƣợc nh ng máy mọc và công nghệ cũ kỹ lạc hậu hay bị hao mòn vô hình do thời gian vói giá cao nhƣng lại là mới đối với nƣớc nhận đầu tƣ ( khi nƣớc đầu tƣ là nƣớc đang phát triển). Thêm vào đó, sản phẩm của họ đƣợc bán lại tại thị trƣờng này sẽ ngày càng tăng uy tín và tiếng tăm cho nó và làm tăng sức mạnh cạnh tranh đối với các đối thủ có sản phẩm cùng laọi 1.1.3.2. Đối với nước nhận đầu tư * Lợi ích Đối với nh ng quốc gia đƣợc nhận FDI sẽ có rất nhiếu lợi ích, cụ thể: + Đƣợc chuyển giao vốn, công nghệ và kinh nghiệm làm qủan lý ( chuyển giao nguồn lực) đối với một nƣớc lạc hậu, trình độ sản xuất kém, tăng lực sản xuất chƣa đƣợc phát huy kèm với cơ sở vật chất kỹ thuật nghèo nàn thì việc tiếp thu đƣợc một nguồn vối lớn, công nghệ phù hợp để tăng năng suất và cải tiến chất lƣợng sảm phẩm, trình độ quản lý chặt chẽ là một điều hết sức cần thiết. Nhƣ ta đã biết thì công nghệ chính là trung tâm của sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá một đất nƣớc đang phát triển nhƣ nƣớc ta. Chúng ta cần có vốn và công nghẹ để có thể thực hiện đƣợc nó. Khi đầu tƣ trực tiếp diễn ra thì công nghiệp đƣợc du nhập vào trong đó có cả một số công nghệ bị cấm xuất theo con đƣờng ngoại thƣơng, các chuyên gia cùng với các kỹ năng quản lý sẽ góp phần nâng cao hiệu quả của công nghệ này. Do vậy các cán bộ bản địa có thể học h i kinh nghiệm của họ. + Các nhà đầu tƣ gánh chịu rủi ro: đầu tƣ trực tiếp khác với đầu tƣ gián tiếp là nhà đầu tƣ phải tự đứng ra quản lý đồng vốn của mình, do vậy độ rủi ro cao hơn so với đầu tƣ gián tiếp. Các nƣớc nhận đầu tƣ trực tiếp do vậy cũng
  • 26. 26 không phải lo trả nợ hay nhƣ đầu tƣ gián tiếp theo mức lãi suất nào đó hay phải trách nhiệm trứơc sự phá sản hay giải thể các nhà đầu tƣ nƣớc ngoài. + Tăng năng suất và thu nhập quốc dân: cạnh tranh hơn, hiệu quả kinh tế hơn: Do có công nghệ cùng với trình độ quản lý đƣợc nâng lên nên đối với các ngành sản xuất thi công việc tăng năng suất là điều tất yếu. Không nh ng thể nh ng công nghệ này còn cho ra nh ng sản phẩm có chất lƣợng cao hơn, tính năng đa dạng hơn, bền hơn và với nh ng mẫu mã đa dạng, hàng hoá lúc này sẽ nhiều và tất nhiên sẽ rẻ hơn so với trƣớc. Điều này cũng tăng lên nh ng thực ra nó tăng lên để đáp ứng lại lƣợng cầu cung tăng lên rất nhanh cho quá trình đầu tƣ có tác động vào. Tốc độ quay của vòng vốn tăng lên nhanh hơn, do vậy sản phẩm cũng đƣợc sản xuất ra nhiều hơn và tiêu thụ cũng nhiều hơn. Do sự tiêu thụ đƣợc tăng lên do vậy các ngành sản xuất , dịch vụ đƣợc tiếp thêm luồng sức sống mới, nhân lực, máy mọc và các nguyên vật liệu đƣợc đem ngay vào sản xuất, từ đó sức đóng góp của các ngành này vào GDP cũng đã tăng lên. Việc có đƣợc nh ng công ty có hiệu quả với khả năng cạnh tranh trên thị trƣờng thế giới có thể đƣa lại một sự khai thông quan trọng, tiềm tàng cho việc chuyển giao các kỹ năng quản lý và công nghệ cho các nƣớc chủ nhà. Điều này có thể xây ra ở bên trong một ngành công nghiệp riêng rẽ, trong dó có các ngƣời cung ứng các đầu vào cho các chi nhánh nƣớc ngoài, nh ng ngƣời tiêu dụng trong nƣớc đối với các sản phẩm của chi nhánh này và đối thủ cạnh tranh của chúng, tất cả đều muốn lựa chọn nh ng phƣơng pháp kỹ thuật có hiệu quảhơn. Nó có diễn ra một cách rộng rãi hơn trong nội bộ nền kinh tế thông qua sự tăng cƣơng có kết quả công tác đạo tạo và kinh nghiệm lực lƣợng lao đông và thông qua sự khuyến khích có thể có đối với các ngành hỗ trợ tài chính và kỹ thuật có khả năng diễn tới sự hạ thấp toàn bộ chi phí công nghiệp.
  • 27. 27 + Khuyến khích năng lực kinh doanh trong nƣớc: Do có các nhà đầu tƣ nƣớc ngoài nhảy vào các thị trƣờng vốn có các nhà đầu tƣ trong nƣớc chiếm gi phần lớn thị phần, nhƣng ƣu thế này sẽ không kéo dài đối với nhà đầu tƣ trong nƣớc khi ƣu thế về nguồn lực của nhà đầu tƣ nƣớc ngoài trội hơn hẳn. Chính vì vâỵ các nhà đầu tƣ trong nƣớc phải đổi mới cả quá trình sản xuất của mình từ trƣớc từ khâu sản xuất đến khâu tiêu thụ bằng việc cải tiến công nghệ và phƣơng pháp quản lý để có thể trụ v ng trên thị trƣờng đó. Đó chính là một trong nh ng thử thách tất yếu của nền kinh tế thị trƣờng đối với các nhà sản xuất trong nƣớc, không có kẻ yếu nào có thể tồn tại nếu không tự nó làm mình mạnh lên để sống trong cơ chế đó. + Tiếp cận với thị trƣờng nƣớc ngoài: Nếu nhƣ trƣớc đây khi chƣa có FDI, các doanh nghiệp trong nƣớc chỉ biết đến có thị trƣờng trong nƣớc, nhƣng khi có FDI thì họ đƣợc làm quen với các đối tác kinh tế mới không phải trong nƣớc. Họ ch c ch c sẽ nhận thấy rất nhiều nơi cần cái họ đang có, và họ cũng đang cần thì ở nơi đối tác lại có, do vậy cần phải tăng cƣờng hợp tác sẽ nhiều sản phẩm đƣợc xuất khẩu để thu ngoại tệ về cho đất nƣớc đồng thời cũng phải nhập khẩu một số loại mặt hàng mà trong nƣớc đang cần. Từ các việc trao đổi thƣơng mại này sẽ lại thúc đẩy các công cuộc đầu tƣ gi a các nƣớc. Nhƣ vậy quá trình đầu tƣ nƣớc ngoài và thƣơng mại cuộc tế là một quá trình luôn luôn thúc đẩy nhau, hỗ trợ nhau và cùng phát triển. + Chuyên đổi cơ cấu kinh tế: ĐTNN góp phần tích cực trong việc chuyển đổi cơ cấu kinh tế của nƣớc sở tại theo chiều hƣớng tích cực hơn. Nó thừơng tập trung vào nh ng ngành công nghệ cao có sức mạnh cạnh tranh nhƣ công nghiệp hay thông tin. Nếu là một nƣớc công nghiệp thì bây giờ trong cơ cấu kinh tế các ngành đ i h i cao hơn nhƣ công nghiệp và công nghiệp và dịch vụ đã tăng lên về tỷ trọng và sức đóng góp cho ngân sách, GDP và cho xã hội nói chung. Ngoài ra về cơ cấu lãnh thổ, đƣa nh ng vùng
  • 28. 28 kém phát triển thoát kh i tình trạng nghèo đón, phát huy tối đa nh ng lợi thế so sánh vệ tài nguyên, đuă nh ng tiềm năng chƣa khai phá vào quá trình sản xuất và dịch vụ, và làm bàn đạp thúc đẩy nh ng vùng khác cùng phát triển. * Nh ng hạn chế + Vốn nƣớc ngoài rất hạn chế: Mặc dù tính tổng thể vốn đầu tƣ trực tiếp lớn hơn và quan trọng hơn đầu tƣ gian tiếp, nh ng so với đầu tƣ gián tiếp thì mức vốn trung bình của một dự án đầu tƣ là thừơng nh hơn nhiều. Do vây tác động kịp thời của một dự án đầu tƣ trực tiếp cũng không tức thì nhƣ dự án đầu tƣ gián tiếp. Hơn thế n a các nhà đầu tƣ gian tiếp thừơng thiếu sự trung thành đối với thị trƣờng đang đầu tƣ, do vậy luồng vốn đầu tƣ trực tiếp cũng rất thất thƣờng, đặc biệt khi cần vốn đầu tƣ trực tiếp thì nó lại rất ít làm ảnh hƣởng đến kế hoạch kinh tế chung của đất nƣớc nhận đầu tƣ. + Công nghệ không thích hợp: “ Giá chuyển nhƣợng nội bộ” cùng với việc làm tính linh hoạt trong xuất khẩu, ảnh hƣởng đến cán cân thanh toán: ngƣời ta cho rằng các công ty có sự kiểm soát nƣớc ngoài có thể sử dụng các kỹ thuất sản xuất sử dụng nhiều tƣ bản là chủ yếu ( mà chung sẵn có, nhƣng không thích hợp) diễn tới sự chuyển giao công nghệ không đẩy đủ ở mức chi phí quá cao ( để duy trì ƣu thế công nghệ) định ra nh ng giá cả chuyển nhƣợng giao cao một cách giả tạo (để bòn rút lợi nhuận quá mức), gây ra sự căng thẳng cho cán cân thanh toán (bởi vì với tƣ cách là một bộ phận của các chi nhánh sản xuất đa quốc gia các doanh nghiệp đó có thể có ít khả năng hơn so với các công ty thuộc quyền kiểm soát trong nƣớc việc mở rộng mất khẩu, và có thể phải lệ thuộc nhiều vào hàng nhập khẩu). Bản chất thông tin của công nghệ đƣợc chuyển giao, cho nên nó đƣợc chuyển giao trong một thị trƣờng không hoàn hảo cao độ mà trong đó thƣờng khó có thể cố định giá cả một cách chính xác. Các nƣớc đang phát triển thƣờng xuyên ở vào vị trí thƣờng lƣợng yếu hơn trong các thị trƣờng này, đặc biệt là khi họ thiếu lực
  • 29. 29 lƣợng cán bộ chuyên môn để có thể giúp xác định mức đóng góp thích hợp của hoạt động chuyển giao công nghệ cần thiết. điều có đặc biệt đúng khi công nghệ đƣợc chuyển giao nhƣ một yếu tố trong hệ thống các nguồn lực do FDI đƣa vào, bởi vì thừơng không đựoc biết rõ các chi phí chính xác các công nghệ đó. Một số nƣớc đang phát triển đã cố g ng tăng cƣờng vị trí thƣơng lƣợng của họ bằng cách đặt ra nh ng giới hạn cho các khoản tiền trả sự dụng bản quyền phát minh (chẳng hạn trả theo tỷ lệ cố định phần trăm của doanh thu) hoặc bằng cách thiết lập các thủ tục xem xét lại đối với toàn bộ các hoạt đồng công nghệ có thể khác nhau-bao gồm việc cấp giấy phép đặc quyền sử dụng và cho bao thầu lại – cóthể giúp để hạ thấp các khoản chi phí chuyển giao này, đặc biệt là cho các nƣớc chủ nhà mà họ có thể không cần tới các yếu tố khác trong hệ thống FDI trọn gói, chẳng hạn nhƣ kỹ năng về quản lý và maketing. Giá chuyển nhƣợng nội bộ đƣợc áp dụng trong các hoạt động giao dịch kinh doanh nội bộ công ty nhƣ vậy có thể khác xa với giá thị trƣờng tƣơng ứng nằm ngoài tầm kiển soát của nó có thể phải trả trong quan hệ buôn bán gi a các bên không có quan hệ với nhau. Việc lập hoá đơn hàng thấp hơn này cao hơn so với số thực có nhằm thay đổi mức lợi nhụân tính thuế, hay để tránh thuế ngoại thƣơng, nhƣ cơ hội cho các hoạt động nhƣ vây rõ ràng lớn hơn trong nội bộ công ty. Điều này là gánh nặng tƣơng ứng lên khả năng kiểm soát hải quan đặc biệt đối với các sản phẩm có thể phân chia nh đƣợc (chẳng hạn nhƣ các loại dƣơc phẩm), hoặc đối với các cấu chuyên dùng không có một mức giá nhất định với khách hàng bên ngoài. + Và nh ng vấn đề khác: các vấn đề ô nhiễm môi trƣờng cùng với tai nguyên bị cạn kiệt và nh nh lợi dụng về chính trị đó là một trong nh ng điều tất yếu mà nƣớc chủ nhà phải hứng chịu khi quá trình đầu tƣ nƣớc ngoài diễn ra.
  • 30. 30 1.2. Quản lý nhà nƣớc về đầu tƣ trực tiếp nƣớc ngoài 1.2.1. Khái niệm qu n lý n nước về đầu tư trực tiếp nước ngoài QLNN đối với FDI là một hoạt động thuộc chức năng quản lý kinh tế của nhà nƣớc. Do vậy để hiểu biết bản chất của QLNN đối với FDI trƣớc hết phải nghiên cứu về vai trò, chức năng quan lý của nhà nƣớc. Theo giáo trình QLNN trên các lĩnh vực kinh tế, QLNN đối với kinh tế là tác động có tổ chức bằng pháp quyền và thông qua các hệ thông các các chính sách với các công cụ quản lý kinh tế lên nền kinh tế nhằm đạt đƣợc mục tiêu phát triển kinh tế đất nƣớc đã đặt ra trên cơ sở sử dụng có hiệu của các nguồn lực kinh tế trong và ngoài nƣớc trong điều kiện mở cửa và hội nhập kinh tế quốc tế. Quản lý kinh tế của nhà nƣớc là một dạng của lý xã hội của nhà nƣớc, nó rất quan trọng đối với sự phát triển KT – XH, nhƣng cũng rất phức tạp, nhà nƣớc thực hiện quản lý toàn bộ nền kinh tế quốc dân trên tất cả các lĩnh vực, các ngành kinh tế, các lãnh thổ kinh tế, các thành phần kinh tế và chủ thể kinh tế hoạt động trong toàn bộ nền KT – XH. Trong QLNN về kinh tế, nhà nƣớc sử dụng hệ thống các công cụ cần thiết để thực hiện chức năng quản lý của mình nhƣ công cụ định hƣớng ( kế hoạch, qui hoạch, chiến lƣợc phát triển kinh tế xã hội…), công cụ kinh tế, tài chính, tiền tệ ( chính sách đầu tƣ, thuế khoá, chi tiêu ngân sách, hệ thống ngân hàng, lãi suất, điều kiện tín dụng), công cụ pháp lý ( hệ thống pháp luật, các văn bản pháp quy), công cụ tổ chức giáo dụng và các công cụ kháctuỳ theo tính chất của đối tƣợng quản lý và nội dung vấn đề pảỉ giải quyết mà nƣớc lựa chọn công cụ, phƣơng pháp quản lý và cách thức sử dụng chúng một cách thích ứng, đạt hiệu quả. Từ nh ng nhận định và phân tích trên đây có thể đƣa ra khái niệm:
  • 31. 31 QLNN đối với FDI là hoạt động điều hành cảu các cơ quan hành chính Nhà nƣớc đƣợc tiến hành trên cơ sở pháp luật trên cơ sở để thi hành pháp luật về FDI nhằm khuyến khích và bảo đảm cho các nhà đầu tƣ nƣớc ngoài tiến hành các hoạt động đầu tƣ trên cở sở tuân thủ pháp luật và hai bên cùng có lợi. QLNN đối với FDI là bộ phần QLNN về kinh tế. Vì vậy, nó chịu sự tác động và chi phối của cơ chế quản lý và phƣơng pháp quản lý. Một khi Nhà nƣớc trực tiếp tiến hành quản lý nền sản xuất xã hội, điều tiết nền kinh tế bằng các công cụ quản lý vĩ mô thì việc điều hành các quan hệ đầu tƣ trực tiếp, hƣớng các quan hệ này phát triển này trong khuôn khổ luật định. bất kỳ quốc gia tiếp nhận đầu tƣ nào cũng n m ch c các công cụ quan trong nhất là pháp luật về kế hoạch để thu hút, kiểm soát và điều tiết đầu tƣ trực tiếp theo nh ng mục tiêu trong từng giai đoạn nhất định. 1.2.2. Sự cần thiết qu n lý n nước về đầu tư trực tiếp nước ngoài FDI là một hoạt động kinh tế quan trọng và khá phức tạp liên quan đến rất nhiều vấn đề KT-XH của cả nƣớc đi đầu tƣ và nhất là đất nƣớc nhận đầu tƣ. Do vây, QLNN đối với FDI là công tác cần thiết khách quan nhằm nâng cao hiệu quả đầu tƣ kinh tế nói chúng. Xét theo góc độ vĩ mô, QLNN đối với FDI sẽ đảm bảo thực hiện thành công các mục tiêu chiến lƣợc phát triển KT-XH trong từng thời kỳ của quốc gia, từng ngành, từng địa phƣơng nhất định. Đồng thời huy động tối đa và sử dụng hiệu quả cao nguồn vốn FDI, các nguồn tài lực, vật lực của ngành, địa phƣơng và của toàn xã hội. Trong quá trình đầu tƣ sẽ sử dụng rất nhiều nguồn vốn từ bên ngoài, do vậy tực hiện QLNN về FDI là nhằm sử dụng hợp lý, tiết kiệm và khai thác có hiệu quả từng loại nguồn vốn, tài nguyên thiên nhiên, đất đai, lao đọng và các tiềm năng khác. Bên cạnh đó QLNN đối với FDI sẽ g n với việc bảo vệ môi trƣờng sinh thái, chống lại mọi hành vi tham ô, lãng
  • 32. 32 phí trong việc sử dụng vốn đầu tƣ và khai thác kết quả đầu tƣ. Một mức tiêu quan trọng khi thực hiện QLNN đối với FDI sẽ bảo đảm thực hiện đúng nh ng quy định pháp luật và yêu cầu kinh tế - kỹ thuật trong lĩnh vực đầu tƣ thực hiện hoạt động đầu tƣ theo đúng thiết kế, quy hoạch đã đƣợc phê duyệt, đảo bao sự bền v ng, mỹ quan và áp dụng công nghệ xây dựng tiên tiến, đảm bảo chất lƣợng với thời gian và chi phí hợp lý. Xét theomục tiêu quản lý của từng địa phƣơng, cơ sở, tiêu quản lý FDI của từng cơ sở là nhằm thực hiện t ng lợi mục tiêu hoạt động, chiến lƣợc phát triển của đơn vị, của ngành, với nh ng mục tiêu xác định nhƣ nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh, hiệu quả sử dụng vốn đầu tƣ, nâng cao năng xuất lao động, đổi mới công nghệ và tiết kiệm chi phí… Xét theo theo mục tiêu quản lý đầu tƣ với từng dự án, đối với từng dự án đầu tƣ cụ thể cũng cần có sự quản lý nhằm thực hiện mục tiêu của dự án, nâng cao hiệu quả KT-XH của vốn đầu tƣ trên cơ sở thực hiện đúng thời gian quy định, trong phạm vi chi phí đã duyệt với tiêu chuẩn hoàn thiện cao nhất. 1.2.3. Nộ dung, p ư ng p áp v c ng cụ qu n lý n nước về đầu tư trực tiếp nước ngoài 1.2.3.1. Nội dung quản lý nhà nước về đầu tư trực tiếp nước ngoài Nhà nƣớc thống nhất việc quản ly FDI bao gồm nh ng nội dung cơ bản sau: 1. Xây dựng chiến lƣợc, quy hoạch, kế hoạch và chính sách đầu tƣ nuớc ngoài. 2. Ban hành các văn bản pháp luật về hoạt động đầu tƣ nƣớc ngoài. 3. Hƣớng dẫn các ngành, địa phƣơng trong việc thực hiện các hoạt động liên quan tới hợp tác đầu tƣ nƣớc ngoài. 4. Cấp, thu hồi Giấy phép đầu tƣ.
  • 33. 33 5. Quy định việc phối hợp gi a các cơ quan nhà nƣớc trong việc quan lý hoạt động đầu tƣ nƣớc ngoài. 6. Công tác xây dựng cơ sở hạ tầng, hạ tầng kỹ thuật và hạ tầng xã hội nhƣ việc xây dựng cơ sở giáo dục, y tế để đảm bảo nguồn nhân lực có chất lƣợng đạp ứng nhu cầu của các nhà đầu tƣ. 7. Kiểm tra, thanh tra và giám sát các hoạt động đầu tƣ nƣớc ngoài. 1.2.3.2. Phƣơng pháp quản lý nhà nƣớc về đầu tƣ trực tiếp nƣớc ngoài. Cũng nhƣ các hoạt động kinh tế khác, quản lý hoạt động FDI cũng sử dụnh một số phƣơng pháp nhƣ quản lý các hoạt đọng kinh tế nói chúng. + Phƣơng pháp kinh tế Phƣơng pháp kinh tế trong quản lý là phƣơng pháp tác động của chủ thể vào đối tƣợng quản lý bằng các chính sách và đ n bẩy kinh tế nhƣ thuế, tiền thƣởng, tiền phạt, giá cả, tín dụng… quản lý hoạt động FDI bằng phƣơng pháp kinh tế nghĩa là thông qua các chính sách và đ n bẩy kinh tế để hƣớng dẫn, kích thích, động viên và điều chỉnh các hành vì và nh ng đối tƣợng tham gia quá trình thực hiện FDI theo một mục tiêu nhất định. Nhƣ vậy, phƣơng pháp kinh tế là phƣơng pháp chủ yếu dựa vào lợi ích kinh tế của đối tƣợng tham gia vào quá trinhFDI, kết hợp hai hoà lợi ích của Nhà nƣớc, xã hội, chủ đầu tƣ và của tập thể. + Phƣơng pháp hành chính Đây là phƣơng pháp đƣợc sử dụng trong lĩnh vực kinh tế và xã hội. đó là cách thức tác động trực tiếp của chủ thể quản lý lên đối tƣợng quản lý bằng nh ng quyết định hành chính và hành vi hành chính. Phƣơng pháp này thể hiện ở hai mặt, tĩnh và động. Về mặt tĩnh. Thể hiện ở nh ng tác động có tính ổn định về mặt tổ chức thông qua việc thể hiện hoá và tiêu chuẩn hoá tổ chức. Về mặt động của phƣơng pháp là sƣ tác động thông qua quá trình điều kiển tức thời khi xuất hiện nh ng vấn đề cần giải quyết trong quá trình quản lý.
  • 34. 34 + Phƣơng pháp giáo dục Giao dục cũng là phƣơng pháp đƣợc coi trọng sử dụng trong quá trình quản lý hoạt động FDI. Bởi lẽ trong hoạt động quản lý, con ngƣời là đối tƣợng trung tâm, nên phải giao dụng và hƣớng các cá nhân phát triển theo hƣớng có lợi cho sự phát triển chung của toàn xã hội. phƣơng pháp này tập chung vào giáo dục thái độ với lao động, ý thức tổ chức kỹ luật, tinh thần trách nhiệm, khuyến khích phát huy sang kiến trong quá trình lao động, gi gìn uy tín trong quá trình đầu tƣ….Khác với lĩnh vực khác, phƣơng pháp này đặc biệt quan trọng trong lĩnh vực quản lý đầu tƣ vì lĩnh vực này đ i h i lao động có chuyên môn cao, đa nghề, lại hay phải di chuyển nên đ i h i phải có tính tự giáo dục Giáo dục ý thức và trách nhiệm phải luôn đi đôi với khuyến khích lợi ích vật chất. + Áp dụng phƣơng pháp tính toán và thống kê Để quan lý hoạt đông FDI hiệu quả bên cạnh nh ng phƣơng pháp định tính còn cần phải áp dụng các phƣơng pháp mang tính định hƣớng nhƣ các phƣơng pháp toán và thống kê. Với việc vận dụng các phƣơng pháp này trong quản lý FDI cho phép nhận thức sau s c hơn các quá trình kinh tế dẫn ra trong lĩnh vực đầu tƣ, cho phép lƣợng hoá để chọn ra dự án đầu tƣ tốt nhất, phƣơng pháp đầu tƣ tối ƣu, nhà thầu có năng lực. tuy nhiên việc áp dụng hiệu quả phƣơng pháp này cần có đƣợc một cơ chế quản lý hợp lý đi kèm. + Vận dụng tổng hợp các phƣơng pháp quản lý. Để quản lý hiệu lực và hiệu quả hoạt động quản lý FDI cần vận dụng kết hợp các phƣơng pháp quản lý. Điều này đƣợc giải thích với nh ng lý do sau đây:
  • 35. 35 Thứ nhất: các kỹ luật kinh tế tác động lên hoạt động đầu tƣ một cách tổng hợp và có hệ thống nên khi tiến hành quản lý cũng phải vận dụng một cách tổng hợp và có hệ thống. Thứ hai: hệ thống quản lý kinh tế và quản lý hoạt động đầu tƣ không phải là hai hệ thống riêng lẻ mà nó là sự tổng hợp các quan hệ kinh tế, xã hội, chính trị, pháp luật… Do vây, chỉ trên cơ sở tổng hợp các phƣơng pháp quản lý mới có thể điều hành tốt hoạt động này. Thứ ba, đối tƣợng tác động của chủ yếu của quản lý là con ngƣời, con ngừoi lại tổng hoá các mối quan hệ xã hội với nhiều động cơ, nhu cầu, khả năng, tính cách khác nhau nên khi tác động lên con ngƣời cũng cần sử dụng phƣơng pháp tổng hợp. Thứ tƣ, các phƣơng pháp quản lý có mối quan hệ với nhau, luân hỗ trợ và bổ sung cho nhau. Vận dụng tốt phƣơng pháp quản lý này sẽ tạo điều kiện sử dụng hiệu quả phƣơng pháp kia. Tuy nhiên, khi vận dụng kết hợp các phƣơng pháp để quản lý hoạt động đầu tƣ phát triển KT-XH xác định phƣơng pháp áp dụng chủ yếu trên cơ sở hoàn cảnh cụ thể và mục tiêu quản lý. 1.2.3.3. Các công cụ quản lý nhà nước về đầu tư trực tiếp nước ngoài. Trong hoạt động QLNN có thể sử dụng nhiều công cụ để quản lý FDI, dƣới đây là một công cụ chủ yếu: + Các kế hoạch tổng thể và chi tiết, các kế hoạch tổng thể và chi tiết của ngành, các địa phƣơng về đầu tƣ phát triển là nh ng công cụ con trọng để quan lý hoạt động FDI. + Các quy hoạch, các kế hoạch định hƣớng và các kế hoạch triển khai cụ thể về đầu tƣ của từng ngành, từng đơn vị cụ thể. + Hệ thống pháp luât, hệ thống pháp luật về đầu tƣ hệ thống pháp luật có liên quan nhƣ luât doanh nghiệp, luật đấu thầu, luật ngân sách nhà nƣớc, luật
  • 36. 36 xây dựng, luật đất đai….và nh ng văn bản hƣớng dẫn thi hành luật sẽ tạo thành hệ thống pháp luật hoàn chỉ để nhà nƣớc sử dụng để quản lý hoạt động FDI một cách hiệu quả. + Các định mức và tiêu chuẩn, là nh ng căn cƣ quan trọng để các cơ quan quản lý nhà nƣớc tiến hành hoạt động quản lý FDI một cách hiệu quản. Ngoài ra, các cơ quan thực hiện chức năng quản lý nhà nƣớc còn sử dụng một số biện pháp hỗ trợ trong quá trình quản lý, nhƣ các chính sách và đ n bẩy về kinh tế. Nh ng chính sách và đ n bẩy thƣơng đƣợc vận dụng và quản lý hoạt động FDI ngoài bao gồm chính sách giá cả, chính sách tiền lƣơng, chính sách tài chính tín dụng, chính sách khuyến khich đầu tƣ … cùng với các chính sach thì hệ thống thông tin cần thiết nhƣ thông tin thị trƣờng, thông tin giá cả… các thông tin lƣu tr có liên quan đến hoạt động đầu tƣ đều có thể trở thành công cụ quản lý quan trọng và hiệu quả. 1.3. kinh nghiệm quản lý nhà nƣớc về đầu tƣ nƣớc ngoài và bài học cho tỉnh Hủa Phăn. 1.3.1. kinh nghiệm của một số quốc gia trên thế giới. Trung Quốc, là quốc gia đƣợc đánh gia có phƣơng thức “ lợi dụng vốn ngoại” một cách hiệu quả. Quá trình thu hút FDI của một quốc gia này có diễn tiến từ “ điểm” tới “ tuyến” , từ tuyến” tới “ diện”, từ Nam lên B c, từ động sang Tây, từng bƣớc đƣợc mở rộng trong các lĩnh vực với tầng nấc khác nhau. Trong thời kỳ đầu cải cách mở cửa, Trung Quốc thành lập 4 đặc khu kinh tế, mở cửa 14 thành phố ven biển, đẩy mạnh thu hút vốn và kỹ thuật của nƣớc ngoài với nh ng ƣu đãi về thuế, đất đai, lao động… trong giai đoạn này, FDI vào Trung Quốc chủ yếu đầu tƣ vào các ngành gia công, chế tạo, sử dụng nhiều lao động. phƣơng thức “ lợi dụng vốn ngoại” của Trung Quốc
  • 37. 37 trong giai đoạn này là cùng góp vốn với công ty nƣớc ngoài” khuyến khích doanh nghiệp FDI nghiên cứu và thực nghiệm tại Trung Quốc. Sau khi gia nhập tổ chức thƣơng mại thế giới (WTO) vào cuối năm 2001, chính sách thƣ hút FDI của Trung Quốc có sự điều chỉnh phù hợp với các quy định của WTO với việc từng bƣớc mở cửa thu hút đầu tƣ FDI vào các ngành dịch vụ, bất động sản, tiền tệ…trong giai đoạn 2010 – 2020, Trung Quốc nêu rõ quan điểm thu hút FDI vào các ngành kỹ thuật cao, kinh nghiệm quản lý, nhân lực chất lƣợng cao. Trung Quốc cũng tiến hành sửa đổi bổ sung “ Danh mục hƣớng dẫn ngành nghề đầu tƣ nƣớc ngoài” đồng thời cho phép chính quyền địa phƣơng đƣợc phê chuẩn dự án đầu tƣ từ 100 triệu USD lên 300 triệu USD. Singgapore, để thu hút và quản lý hiệu quả FDI Chính phủ thực hiện nhiều chính sách ƣu đãi và hiệu quả, cụ thể: Singapore đã xác định rõ việc thu hút nguồn vốn FDI tập trung vào ba lĩnh vực cần ƣu tiên là: ngành sản xuất mới, xây dụng và xuất khẩu. Bên cạnh đó, tuy từng điều kiện cụ thể của mỗi thời kỳ, Singapore chủ trƣơng thu hút FDI vào các ngành thích hợp. Singapore đã tạo nên một môi trƣơng kinh doanh ổn định, hợp dẫn cho các nhà đầu tƣ nƣớc ngoài. Chính phủ đã công khai khẳng định, không quốc h u hoá cho các doanh nghiệp nƣớc ngoài. Bên cạnh đó Singapore cũng rất chú trọng xây dụng kết cấu hạ tầng, phục vụ cho hoạt động sản xuất. thủ tục cấp giấy phép rồi đi vào sản xuất chỉ trong v ng vai tháng, nhũng dự án chỉ trong v ng 49 ngày đã có thể đi vào sản xuất. Hiện tƣợng này đƣợc gọi là “ lỳ tích 49 ngày” ở Singapore. Singapore đã xây dựng đƣợc hệ thống pháp luật hoàn thiện, nghiêm minh, công bằng và hiệu quả. Tệ nạn tham nhũng đƣợc xét xử rất nghiêm, tất cả các doanh nghiệp không kể trong nƣớc, ngoài nƣớc đều đƣợc đối xử nhƣ
  • 38. 38 nhau, mọi ngƣời đều làm việc, tuân thủ theo pháp luật. Bên cạnh đó nhà nƣớc trả lƣơng rất cao cho viên chức. hàng tháng họ phải trích lại một phần coi nhƣ là một khoản tiền tiết kiệm khi về hƣu, nếu trong quá trìng công tác mà phạm tội tham ô thì sẽ c t khoản tích luỹ này và cách chức. Họ không nh ng mất số tiền do minh tích cóp nhiều năm, mà có thể phải chịu hình phạt tù. Nhiều ngƣời gọi đây là quỹ dƣ ng liêm cho công chức. Singapore đã ban hành nh ng chính sách khuyến khích các nhà tƣ bản nƣớc ngoài b vốn vào đầu tƣ. Singapore áp dụng chính sách ƣu đãi rất đặc biệt, đó là: khi kinh doanh có lợi nhuận, nhà đầu tƣ nƣớc ngoài đƣợc tự do chuyển lợi nhuận về nƣớc; Nhà đầu tƣ có quyền cƣ trú nhập cảnh ( đặc quyền về nhập cảnh và nhập quốc tích); Nhà đầu tƣ nào có số vốn ký thác tại Singapore từ 250.000 Đôla Singapore trở lên và có dự án đầu tƣ thì gia đình họ đƣợc hƣởng quyền công dân Singapore. Malaysia, thì lựa chọn cách thu hút và quản lý FDI một cách chọn lọc bằng khuyến khích thu hút FDI đầu tƣ vào nh ng ngành xuất khẩu bằng việc giảm thuế thu nhập tới 3 năm cho các doanh nghiệp đầu tƣ vào nh ng ngành đƣợc lựa chọn. Ngay từ nh ng năm 90 đến này, Malaysia khuyến khích thu hút FDI vào nh ng ngành sử dụng công nghệ cao, ít pháp triển thải bằng việc phân loại rất rõ nh ng ngành ƣu đãi đầu tƣ. Thái Lan, chúng ta cũng nhận thừa rằngFDI là một trong nh ng yếu tố góp phần thúc đẩy nền kinh tế Thái Lan trở thành nh ng “ Ngôi sao” mới của khu vực đồng Á. Chủ phủ Thái Lan đã rất khéo léo trong việc kết hợp FDI với chiến lƣợc công nghiệp hoá của từng thời kỳ. Để có triển khai các dự án đầu tƣ nhanh, thuận lợi và có hiệu quả, chính phủ Thái Lan đã có chính sách khuyến khích mạnh các nguồn vốn trong nƣớc cùng tham gia đầu tƣ với các dự án có vốn đầu tƣ nƣớc ngoài. Tỷ lệ vốn trong nƣớc trong các dự án này lên tới 71,7% ( thời kỳ 1960-1985) và 71,6% ( 1986-1995). Về chính sách tiếp
  • 39. 39 nhận FDI của Thái Lan đƣợc đánh giá là một trong nh ng chính sách khá thông thoáng và có sức hấp dẫn các nhà đầu tƣ’ 1.3.2. Kinh nghiệm của một số địa p ư ng của Việt Nam. FDI vào Việt Nam từ nh ng 1998, đến này đã trải qua hơn 10 năm thu hút FDI tại một số địa phƣơng đạt đƣợc một số kết quả khả quan. Bình Dƣơng,trong quy hoạch KT-XH tỉnh luôn xác định hình thành các khu công nghiệp nhằm mở rộng thu hút FDI. Với một dịa phƣơng thuần nông, kinh tế chủ yếu tự cung tự cấp, công nghiệp-dịch vụ gần nhƣ trống v ng, thì nay cơ cấu kinh tế của Bình Dƣong đảo ngƣợc hoàn toàn, công nghiệp - dịc vụ chiếm 96,2%, nông nghiệp một thời thống trị, này chỉ chiếm khiêm tốn 3,8% và đang chuyển sang nông nghiệp kỹ thuật cao. hàng chục nghìn ha đất hoang hoá, đất trồng cây một vụ, năng suất thấp, nay đƣợc phủ đầy 28 khu công nghiệp, tám cụm công nghiệp tâp trung, với hơn 3000 nhà đầu tƣ nƣớc ngoài. Cũng từ các nhà máy, xí nghiệp này mà hàng trăm nghìn lao động, công nhân có tay nghề, từ các vùng, miền trên cả nƣớc hội tụ về, chung tay biển ƣớc mơ CNH, HĐH của Bình Dƣơng và cả nƣớc sớm thành hiện thực. Nếu năm 1997, khu vực kinh tế vốn FDI đóng góp cho ngân sách chỉ 817 tỷ đồng, khi đến năm 2001, khu vực này đã đóng góp vào ngân sách nhà nƣớc gần 4.000 tỷ đồng và số thu nộp ngân sách năm 2012 là hơn 7.500 tỷ đồng. Hiện này, sản phẩm sản xuất tại Bình Dƣơng đã có trên quầy hàng, trong đó các mặt hàng có hàm lƣợng công nghẹ cao, nhƣ máy tính và linh kiện điện tử… tại 193 quốc gia, vùng lãnh thổ. Trong năm 2012, trứoc tác động của suy thoái kinh tế thế giới, trong nƣớc, nhƣng chỉ riêng xuất khẩu, Bình Dƣơng đã thu về 12,2 tỷ USD, và là tỉnh duy nhất cả nƣớc xuất siêu hai tỷ USD. Bên cạnh nh ng tác đọng tích cực về mặt kinh tế, nguồn vốn FDI cũng gián tiếp thúc đẩy đổi mới cơ chế quản lý, cải cách thủ tục hành chính, nâng
  • 40. 40 cấp cơ sở hạ tầng, kích thích các ngành dịch vụ phát triển, vốn FDI là nguồn vốn bổ sung quan trọng cho nhu cầu đầu tƣ phát triển xã hội và tăng trƣởng kinh tế, là nguồn lực góp phần phục vụ sự nghiệp CNH, HĐH của Bình Dƣơng. Cơ cấu kinh tế thay đổi, kéo theo cơ sở hạ tầng và đô thị hoá cũng diễn ra nhanh, làm thay đổi bộ mặt của Bình Dƣơng. Cùng với việc xây dƣng môi trƣờng đầu tƣ thông thoáng, Bình Dƣơng đặc biệt quan tân hoàn thiện dịch vụ đi kèm, nâng cao nguồn lực, đáp ứng nhu cầu của các nhà đầu tƣ. Ngoài hợp tác liên kết phát triển các dự án giáo dụcvà đạo tạo, tỉnh cũng đầu tƣ 12 trƣờng đại học cao đẳng và 42 cơ sở dạy nghề, để năm 2020, đáp ứng nhu cầu đạo tạo khoảng 24.000 sinh viên/năm. Mức GDP đầu ngƣời hang năm liên tục tăng, nếu năm 2010, bình quân là 30 triệu đồng/năm, thì năm 2012 đã là 41,6 triệu đồng. Hiện này bình dƣơng đang hƣớng tới nâng cao chất lƣợng cuộc sống, giáo dục, ý tế của nhân dân, ngƣời lao động. Đồng Nai, đã khai thác triệt để lợi thế và truyền thống để tiến hành khu công nghiệp trong địa phƣơng nhằm thu hút FDI. Đồng Nai có một lợi thế so sánh về địa lý, thuộc vùng ít bị lũ lụt, thiên tại, cở sở hạ tầng kinh tế xã hội và dịch vụ tƣơng đối phát triển, điều kiện địa hình thuận lợi cho việc xây dựng các công trình đối với chi phi thấp. Bên cạnh đó có sự thống nhất cao gi a các cấp, các ngành trong nội bộ chính quyền tỉnh, thực thi một cách nhất quán các biên pháp thu hút về quản lý hiệu quả nguồn vốn FDI. Đó là công khai quy hoạch, công khai quy trình thủ tục, tổ chức quản theo cơ chế một cửa, một đầu mối tập trung qua cơ quan quản lý nhà nƣớc về đầu tƣ là Sở kế hoạch và đầu tƣ và ban quan lý khu công nghiệp, hạn chế phải qua nhiều tầng lới trung gian, giải quyết kịp thời các kiến nghị của các doanh nghiệp có vốn FDI, tạo đƣợc long tin cho các nhà đầu tƣ.
  • 41. 41 Bên cạnh đó, tỉnhcòn tạo đƣợc nguồn nhân lực tại chỗ tƣơng đối dồi dào kết hợp với việc sử dụng đối ngũ trí thức nên có khả năng đáp ứng phần lớn nhu cầu tuyển dụng của các nhà đầu tƣ. Vĩnh phúc, tỉnh đã chỉ đạo chính quyền các cấp và các ngành chức năng tập trung ráo riết thực hiện đồng bộ các giải pháp nhằm cải thiện môi trƣờng đầu tƣ, nâng cao chỉ số năng lực cạnh tranh của tỉnh. Đồng thời, linh hoạt trong khuân khổ pháp luật nhằm tạo môi trƣờng kinh doanh thuận lợi cho các doanh nghiệp tƣ nhân, sáng tạo cho việc giải quyết nh ng trở ngại đối với công đồng doanh nghiệp. bên cạnh việc cải thiện môi trƣờng đầu tƣ thì việc nâng cao hiệu quả điều hành của bộ máy chính quyền các cấp cũng đƣợc coi là nhiệm vụ trọng tâm trong công tác quản lý đầu tƣ nƣớc ngoài trong giai đoạn hiện nay và cũng là nhiệm vụ thƣờng xuyên, lâu dài phải kiên trì thực hiện. UBND tỉnh thành lập Ban giải phóng mặt bằng và phát triển quỹ đất; tổ chức công bố quy hoạch chung đồ thị Vĩnh Phúc; Quy hoạch ngành, lĩnh vực; Quy hoạch phát triển KT-XH và Quy hoạch sử dụng đất tại các địa phƣơng. Cùng với đó là đẩy mạnh thi công kết cấu hạ tầng giao thông; Ban hành chính sách hỗ trợ đào tạo nghề và tăng cƣờng công tác xúc tiến đầu tƣ tại nh ng thị trƣờng tiềm năng và truyền thống. Tỉnh cũng chú trọng đẩy mạnh cải cách TTHC với nh ng bƣợc đi đột phá nhƣ xây dựng thành công mô hình “ Một cửa và một cửa liên thông hiện đại” giúp doanh nghiệp và ngƣời dân tiết giảm tối đa thời gian, công sức, tạo sự công khai, minh bạch trong tiếp nhận và giải quyết các TTHC của cơ quan nhà nƣớc chỉ đạo các cơ quan chức năng tiến hành ra soát toàn bộ các TTHC và loại b , đơn giản hoá các thủ tục không cần thiết. Đặc biệt, tỉnh vừa thành lập và chính thức đƣa vào hoạt động Ban xúc tiến đầu tƣ trực thuộc văn ph ng UBND tỉnh. Trong điều kiện kinh tế thế giới có nhiều biến động, lãnh đạo tỉnh thƣơng xuyên gặp mặt, động viên doanh nghiệp; l ng nghe và bàn giải pháp
  • 42. 42 tháo g khó khăn cho doanh nghiệp. Nhiều chính sách, kế hoạch cụ thể và hỗ trợ vốn đầu tƣ; miễn, giảm, giãn thuế; hỗ trợ đền bù, giải phóng mặt bằng; giúp doanh nghiệp vay vốn ƣu đãi đã đƣợc triển khai hiệu quả. Tỉnh cũng đã thành lập nguồn quỹ phát triển doanh nghiệp nhằm giúp đ về vốn, quỹ bảo lãnh tín dụng nhằm phòng tránh rủi ro cho doanh nghiệp. Tỉnh tiếp tục đầu tƣ có trong tâm, trọng điểm và dứt điểm nh ng công trình kết cấu hạ tầng then chốt; tăng cƣờng huy động mọi nguồn lực, đặc biệt là tranh thủ sự hỗ trợ cuả chính phủ, các Bộ, ngành Trung ƣong để đầu tƣ phát triển cơ sở hạ tầng kinh tế - xã hội theo hƣớng động bộ, hiện đại. Lãnh đạo tỉnh các ngành chức năng đã có nhiều chuyến xúc tiến dầu tƣ trong và nƣớc ngoài nhằm quảng bá, giới thiệu môi trƣờng đầu tƣ cảu tỉnh. Đồng thời, hỗ trợ doanh nghiệp về đầu tƣ pháp lý, thông tin thị trƣờng, tƣ vấn xây dựng chiến lƣợc kinh doanh, chiến lƣợc sản phẩm, quảng bá thƣơng hiệu, đào tạo lao động; tăng cƣờng xúc tiến thƣơng mại, giúp doanh nghiệp tiếp cận và mở rộng thị trƣờng, tiêu thụ sản phẩm. 1.3.3. Bài học tỉnh Hủa P ăn. Từ nh ng kinh nghiệm mang tầm vĩ mô của một số quốc gia trong khu vực Đông Nam Á, đến kinh nghiệm của các địa phƣơng trực tiếp thực hiện việc thu hút FDI của Việt Nam có thể rút ra nh ng bai học cần thiết sau: Một là, tiếp tục đẩy mạnh công tác xây dựng, hoàn thiện hệ thống luật pháp, chính sách liên quan đến đầu tƣ, kinh doanh. Sửa đổi các nội dung không còn phù hợp, không đồng bộ, thiếu nhất quán, còn bất cấp, chƣa rõ, bổ sung các nội dung còn thiếu. Đặc biệt, chính sách thu hút và ƣu đãi đầu tƣ phải đuợc xây dựng theo hƣớng thuận lợi và có tính cạnh tranh hơn, nhất là môi trƣờng đầu tƣ phải ổn định, có tính tiên lƣợng và minh bạch. Hai là, công bố rộng rãi các quy hoạch đã phê duyệt, tạo điều kiện thuận lợi cho các nhà đầu tƣ nƣớc ngoài tiếp cận thông tin về quy hoạch để xây
  • 43. 43 dựng kế hoạch đầu tƣ. Tập trung hoàn thiện thể chế về quy hoạch nhằm nâng cao chất lƣợng của các quy hoạch khi phê duyệt và tăng cƣờng hiệu quả quản lý nhà nƣớc đối với công tác quy hoạch phục vụ đầu tƣ phát triển. Tăng cƣờng căn kết gi a quy hoạch sử dụng đất với quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội theo hƣớng ƣu đãi quỹ đất để thực hiện dự án có trong quy hoạch đã đƣợc phê duyệt. Bà là, đẩy mạnh thu hút đầu tƣ vào kết cấu hạ tầng KT – XH; lựa chọn các dự án tiềm năng hấp dẫn, có tính khả thi theo các lĩnh vực ƣu đãi để đƣa vào danh mục dự án đối tác công-tƣ (PPP), bố trí nguồn vốn ngân sách để đầu tƣ đối ứng cho các dự án PPP kêu gọi nhà đầu tƣ nƣớc ngoài. Đồng thời có chính sách ƣu đãi đủ sức hấp dẫn đối với một số dự án hạ tầng KT-XH có quy mô lớn, có tính lan toả cao và tác động tích cực đến sử phát triển chung của tỉnh, của đất nƣớc. Bốn là, tập trung phát triển công nghiệp hỗ trợ theo hƣớng tập trung vào một số ngành, sản phẩm trọng điểm. Đặc biệt, cụ thể hoá các tiêu chí xác định ngành, sản phẩm đƣợc hƣởng ƣu đãi theo diện công nghiệp hỗ trợ. Trong đó, đặc biệt ƣu đãi cao hơn cho các doanh nghiệp đầu tƣ theo chuỗi dự án sản xuất sản phẩm lĩnh vực công nghiệp hỗ trợ so với các dự án đơn lẻ. Năm là, bên cạnh việc xúc tiến thu hút vối FDI mới, cần tăng cƣờng hỗ trợ, ƣu đãi tài chính cho các nhà đầu tƣ đang hoạt động có hiệu quả tại tỉnh, cụ thể là: - Thông qua việc áp dụng hệ thống giá cả đối với các nhà đầu tƣ nƣớc ngoài và các doanh nghiệp trong nƣớc thống nhất theo cơ chế “ một giá” nhƣ: giá điện, nƣớc, vận tải, bƣu điện. - Đổi mới chế độ quy định cho doanh nghiệp lập báo cáo thuế, báo cáo tài chính theo hƣớng minh bạch, đơn giản, tiết kiệm thời gian và chi phí của doanh nghiệp, nhƣ: nộp qua đƣờng bƣu điện, hoặc internet có mã tài khoản.
  • 44. 44 Tổ chức triển khai tốt và nghiêm túc quy chế giải quyết các yêu cầu, TTHC cho ngƣời nộp thuế theo “ cơ chế một cửa” để thuận lợi cho ngƣời nộp thuế. - Thƣờng xuyên thực hiện việc đào tạo, đào tạo lại đội ngũ cán bộ, đảm bảo các bộ thuế có trình độ, kiến thức, kỹ năng quản lý thuế tiên tiến, đồng thời có đào đức nghề nghiệp, văn hoá ứng sự tốt. Kiện toàn và tăng cƣờng hệ thống kiểm tra nội bộ trong toàn ngành thuế để kiểm soát, giảm thuế và từng bƣớc đi đến xoá b hành vi gây phiền hà, sách mẫu doanh nghiệp. - Sau là, tăng cƣờng và lập kế hoạch đào tạo nguồn nhân lực chất lƣợng cao để đáp ứng yêu cầu của doanh nghiệp. Hoàn thiện các quy định của pháp luật để tăng cƣờng quản lý theo hƣớng tạo điều kiện thuận lợi cho lao động nuớc ngoài tại tỉnh Hủa Phăn có trình độ chuyên môn kỹ thuật cao, cũng cần tính đến các trƣờng hợp đặc thù và đảm bảo quản lý hiệu quả.
  • 45. 45 Chƣơng 2 THỰC TRẠNG QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC VỀ ĐẦU TƢ TRỰC TIẾP NƢỚC NGOÀI TẠI TỈNH HỦA PHĂN, CỘNG HOÀ DÂN CHỦ NHÂN DÂN LÀO 2.1. Các điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội ảnh hƣởng đến việc thu hút đầu tƣ trực tiếp nƣớc ngaòi của tỉnh Hủa Phăn, nứoc cộng dân chủ nhân lào 2.1.1. Đ ều kiện vị trí địa lý v đ ều kiện tự nhiên + Vị trí địa lý:Hủa phăn là một tỉnh thuộc Tây B c nƣớc CHDCND Lào có diện tích 16.500km2 , chiếm 5,89% tổng diện tích cả nƣớc, tỉnh có đƣờng biên giới giáp với các tỉnh thành nhƣ sau: - Phía B c giáp với tỉnh Sơn La,có đƣ ng biên giới dài 250 Km - Phía Nam giáp với tỉnh Xiêng Khoảng có đƣ ng tiếp giáp126 Km - Phía Đông giáp với tỉnh Thanh Hoá và Nghệ An có đƣ ng biên giới dài 192 Km - Phia Tây giáp với tỉnh Luông Pha Bang có đƣ ng tiếp giáp143 Km Nhƣ vậy, có thể thấy tỉnh Hủa Phăn có vị trí địa lý khá thuận lợi cho việc giao thƣơng và thu hút nguồn vốn đầu tƣ từ bên ngoài. Với vị trí trung của các tỉnh Tây B c Lào, tỉnh Hủa Phăn c n nằm gi a 2 đƣờng kinh tế trọng điểm nhƣ: đƣờng kinh tế Thanh Hoá-Hủa Phăn,Sơn La – Hủa Phăn, Nghệ An – Hủa Phăn. Đây là lợi thế rất lớn để tỉnh Hủa Phăn phát triển kinh tế và thu hút nguồn vốn đầu tƣ nƣớc ngoài đặc biệt là từ Việt Nam, Trung Quốc, vào phát triển kinh tế của địa phƣơng. +Điều kiện địa hình, là một tỉnh thuộc khu vực miền núi Phía B c nên có địa hình núi non, có độ cao so với mặt biển là 1.350m, địa hình tỉnh Hủa Phăn 85% là núi, xen kẽ là các vùng đồng bằng nh đồng bằng huyện Ad,
  • 46. 46 huyện Xiêng Khò, huyện Sóp Bao và huyện Xăm Tớ . Với điều kiện đia hình này thuận lợi cho việc phát triển các loaị cây. + Điều kiện khí hậu, tỉnh Hủa Phăn là một tỉnh trong khu vực khí hậu nhiệt đời, thời tiết đƣợc phân thành 2 mùa rõ rệt, mùa đông nhiệt độ thấp nhất từ 8-20 độ C và mùa hè nhiệt độ từ cao nhất là 20-30 độ, có ánh sáng chiều 7 tiếng/ngày, lƣợng nƣớc mƣa 1.350mm/năm. Có thể thấy đây là khu vực có điều kiện khí hậu khá thuận lợi cho việc phát triển các ngành kinh tế công nghiệp. + Tài nguyên thiên nhiên, tỉnh Hủa Phăn có diện tích đất trồng trọt 72.000 ha trong năm 2015 diện tích trồng trọt đã đƣợc khai thác vào sản xuất 61,000 ha và có đƣợc tổng sản lƣợng 332,000 tấn, điển hình là trồng ngô chiếm diện tích 19.000 ha, có sản lƣợng 120.000 tấn; trồng lúa 25.500 ha, có sản lƣợng 102,000 tấn. Trồng các loại đậu,loại khai có diện tích 1,700 ha,có sản lƣợng 3,800 tấn.các loại hoa quả nhƣ chuối,nhãn,xoài có diện tích 15,000 ha, có sản lƣợng 106,200 tấn. Diện tích rừng có 1.209.572 ha, cung cấp nhiều loại hàng hoá qúi hiếm nhƣ: nấm, các loại măng, các loại cây có giá trị kinh tế cao…bên cạnh đó tỉnh Hủa Phăn có nhiều con sông đi qua có thể khai thác để phục vụ các ngành nông nghiệp và theo khảo sát cơ bản có thể sản xuất thuỷ điện nhƣ:sông Mã,sông Át,sông Nơn,sông Săm,sông Lịch,sông Dƣ ng. Bên cạnh nh ng điều kiện trên tỉnh Hủa phăn cũng có nhiều danh lam th ng cảnh và văn hoá lịch sử đẹp có thể khai thác và phát triển thành nh ng khu du lịch trong tƣơng lai. Theo khảo sát, toàn tỉnh có 124 điểm khu du lịch có tiềm năng trong đó điểm du lịch thiên nhiên 37 điểm, điểm du lịch về văn hoá có 30 điểm, điểm du lịch về lịch sử 57. Ngoài ra, tỉnh Hủa Phăn có nhiều loại khoáng sản có thể thu hút đầu tƣ trƣớc m t, và lâu dài. Theo khảo sát ban đầu, toàn tỉnh xuất hiện hiện tƣợng
  • 47. 47 khoáng sản 69 điểm, các khoáng sản xuất hiện chủ yếu là Than đá . S t, Đồng, vàng, chì, tôn….đến này đã cho phép khảo sát 14 điểm, khai tác 8 dự án. Từ nh ng đặc điểm về điều kiện tự nhiên có thể thấy tỉnh Hủa Phăn có thể mạnh khá nhiều trong việc thu hút đầu tƣ FDI trƣớc m t và lâu dài, các điều kiện tự nhiên đó nếu đƣợc qui hoạch và sử dụng hợp lý, có thể tác động tích cực đến quá trình phát triển KT- XH của tỉnh trong tƣơng lai. 2.1.2. Đ ều kiện chính trị - hành chính + Về chính trị và an ninh trật tự xãhội, tỉnh Hủa Phăn là nằm trong B c Lào giáp với nƣớc láng giềng lân cận, nên nhiều cơ hội phát triển KT-XH nhƣng cũng tồn tại nhiều thách thức về trật tự an ninh xã hội. tuy nhiên dƣới sự lãnh đạo của Đảng, nhà nƣớc Lào cũng nhƣ chính quyền tỉnh, trong thời gian qua , chính trị, an ninh trật tự xã hội trên địa bàn tỉnh luôn đƣợc đảm bảo, kinh tế xã hội không ngừng phát triển, đời sông ngƣời dân ngày càng đƣợc cải thiện, tạo niềm tin cho các nhà ĐTNN. + Về quản lý hành chính, tỉnh Hủa Phăn bao gồm 10 huyện, có 718 bản,91 cụm bản, 48, 091 hộ gia đình và có dân số 299.941 ngƣời, trong đó n 147.999 ngƣời, mật độ dân số 18 ngƣời/km2 . Bao gồm 9 dân tộc nhƣ: lào,Tay,Mồng,kha Mu,phòng,Xinh Mun,Dào,Mọi,Hó.có nh ng điểm đặc về lối sống, tiếng nói, trang phục và tập quán khác nhau. Đây là một thế mạnh để tỉnh có thể phát triển các hoạt động du lịch văn hoá. 2.1.3. Đ ều kiện kinh tế - xã hội + Về cơ sở hạ tầng - kỹ thuật - Giao thông vận tải: tỉnh Hủa phăn là một tỉnh nằm ở các tỉnh Tây B c Lào, một đƣờng giao thông qua lại gi a các tỉnh B c Lào và nƣớc láng giềng lân cận đều thông qua các tỉnh Hủa Phăn, ngoài các đƣờng giao thông gi a các tỉnh B c Lào, tỉnh Hủa Phăn nằm trong 3 trung tâm kinh tế trọng điểm
  • 48. 48 nhƣ: đƣờng kinh tế Sơn La-Hủa Phăn,Thanh Hoá – Hủa Phăn, Nghệ An – Hua Phăn. Tạo điều kiện thuận lợi cho việc vận chuyển hàng hoá và lƣu thông đi lại. Do thuận lợi giao thông nên tỉnh cũng chú trọng đầu tƣ phát triển hạ tầng giao thông. Theo thông kê toàn tỉnh có 718 bản có đƣờng liên bản,liên xã, liên huyện chiếm 100%, có đƣờng giao thông đi đựoc hai mùa chiếm 52,95%. Ngoài hệ thống đƣờng giao thông, tỉnh cũng có sân bay với chuyến bay nối gi a thủ đô Viêng Chăn- Hủa Phăn. - Về bƣu chính viễn thông: Đến này, sóng điện thoại và internetbao gồm 4 mạng lƣới nhƣ: mạng lƣới của đoàn ETL, tập đoàn LTC, tập đoàn Unitel và tập đoàn Tigo đã phủ song trên 574 bản, chiếm 80% của 718 bản toàn tỉnh. - Về hệ thống điện: có 2 trạm điện 150 kw và 0.4 kw tại huyện Săm Nƣa và Sôp Bao, có 429 bản sử dụng mạng lƣới điện quốc gia, tỷ lệ sử dụng điện của hộ gia đình chiếm 59,75%, bên cạnh đó 40,25% của hộ gia đình chƣa có điện sử dụng. + Về điều kiện xã hội - Về nƣớc sạch: tại trung tâm tỉnh,và 7 huyện có hệ thống nƣớc sinh hoạt dịch vụ đẩy đủ nhu cầu sinh hoạt hàng năm. - Về hệ thống tài chính ngân hàng: hiện này, trong tỉnh có 5 chi nhánh ngân hàng có thể phục vụ nhu cầu tài chính trong và ngoài nƣớc một cách thuận lợi, nhanh chóng. Tuy nhiên hệ thống này vẫn chƣa đáp ứng đƣợc nhu cầu chuyển tài chính của các nhà đầu tƣ. - Về lao động: Dân số trong độ tuổi lao động chiếm khoảng 40.5%, trong khi đó hoạt động đƣợc đào tạo bài bản khoảng hơn 20%. Lao động luôn là một vấn đề ảnh hƣởng đến FDI tại Lào nói chung và tỉnh Hủa Phăn nói riêng, dân số ít, lao động ít và nh ng lao động đƣợc đào tạo trình độ chuyên môn tay nghề bài bàn còn hạn chế.
  • 49. 49 + Về điều kiện kinh tế Là tỉnh tây B c Lào, với vị trí đặc địa , ở khu vực thuận lợi, thuận giang nên tỉnh Hủa Phăn đã tận dụng lợi chế, thời cơ chủ động mở rộng quan hệ hợp tác với các tỉnh của Việt Nam. Trong nh ng năm qua cơ cấu kinh tế đã phát triển mạnh mẽ theo hƣớng nâng cao năng lƣợng ngành nông nghiệp g n liền với công nghiệp chế biến và dịch vụ. Năm 2015 kinh tế tăng trƣởng ở mức 12,63%, tổng thu nhập GDP 2,047,52 tỷ kíp, ngành nông nghiệp phát triển 14% chiếm 56,54% của GDP, công nghiệp 11% chiếm 18,30% GDP và dịch vụ 11,50% chiếm 25,15% của GDP. Huy động vốn đầu tƣ đoàn xã hội cho phát triển kinh tế xã hội của tỉnh trong năm 2015 là 8,630.57 tỷ kíp trong đó: - Đầu tƣ nhà nƣớc là 6,501.85 tỷ Kíp. - Vốn ODA 144,56 tỷ Kíp. - Vốn FDI 1,367.20 tỷ Kíp. - Vốn ngân hàng 616,96 tỷ Kíp. Có thể thấy cơ cấu kinh tế của tỉnh Hủa Phăn mặc dù vẫn còn lạc hậu, ngành nông nghiệp vẫn chiếm tỷ lệ lớn, nhƣng tốc độ tăng trƣởng kinh tế ở mức cao, đó thể hiện đƣờng lối, chính sách đúng đ n của tỉnh và là một tín hiệu tốt để thu hút các nhà đầu tƣ nƣớc ngoài vào Hủa Phăn ngày càng nhiều. 2.2. thực trạng thu hút và thực hiện vốn đầu tƣ trực tiếp nƣớc ngoài của tỉnh Hủa Phăn. 2.2.1. thu út đầu tư năm 2005 đến 2015 Ngay từ năm 1986, CHDCND Lào b t đầu thực hiện chính sách đối ngoại đa phƣơng và chính sách kinh tế mở cửa thu hút vốn ĐTNN vào phát triển KT-XH. Để tạo hành lang pháp lý cho các hoạt động thu hút và quan lý nguồn vốn ĐTNN thì ngày từ năm 1986, CHDCND Lào đã ban hành nh ng chính sách và văn bản qui phạm pháp luật về kinh tế đối ngoại và thu hút đầu