SlideShare a Scribd company logo
1 of 233
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HỌC VIỆN CHÍNH TRỊ QUỐC GIA
HỒ CHÍ MINH
HỌC VIỆN BÁO CHÍ VÀ TUYÊN TRUYỀN
LÊ KHÁNH LY
TU T U Ề GIÁ TRỊ V
CỦ TÍ GƯỠNG THỜ MẪU
Ở ĐỒNG BẰNG BẮC BỘ V ỆT ỆN NAY
LUẬN ÁN TIẾ SĨ C Í T Ị HỌC
HÀ NỘI - 2019
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HỌC VIỆN CHÍNH TRỊ QUỐC GIA
HỒ CHÍ MINH
HỌC VIỆN BÁO CHÍ VÀ TUYÊN TRUYỀN
LÊ KHÁNH LY
TU T U Ề GIÁ TRỊ V
CỦ TÍ GƯỠNG THỜ MẪU
Ở ĐỒNG BẰNG BẮC BỘ V ỆT ỆN NAY
Chuyên ngành: Công tác tư tưởng
Mã số : 9 31 02 01
LUẬN ÁN TIẾ SĨ C Í T Ị HỌC
NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS, TS. Hoàng Quốc Bảo
PGS, TS h gọc Trung
HÀ NỘI - 2019
LỜ C ĐO
Tôi xin cam đoan, đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi. Hệ thống dữ
liệu, kết quả nêu trong luận án này là trung thực và chưa từng được ai công bố
trong bất cứ công trình nghiên cứu nào khác.
Hà Nội, ngày.....tháng..... năm 2019
Tác giả luận án
Lê Khánh Ly
MỤC LỤC
MỞ ĐẦU .......................................................................................................... 1
TỔ G U T G CỨU................................................ 7
Chương 1: TUY N TRUY N GIÁ TRỊ V N H Ủ TÍN NGƯỠNG
THỜ MẪU - MỘT SỐ VẤN Đ LÝ LUẬN .................................................31
1 1 Tuyên truy n và công t c tuyên truy n .........................................31
1 2 Tín ngưỡng thờ Mẫu và giá trị văn hóa của tín ngưỡng thờ Mẫu.....35
1 3 Tuyên truy n gi trị văn hóa của tín ngưỡng thờ Mẫu và c c yếu tố
cấu thành ...............................................................................................51
1.4. Tuyên truy n giá trị văn hóa của tín ngưỡng thờ Mẫu ở đồng bằng
Bắc bộ Việt Nam và sự cần thiết phải tuyên truy n gi trị văn hóa của
tín ngưỡng thờ Mẫu ở đồng ằng ắc ộ Việt Nam hiện nay..............60
Chương 2: TUY N TRUY N GI TRỊ V N H Ủ TÍN NGƯỠNG
THỜ MẪU Ở ĐỒNG BẰNG BẮC BỘ VIỆT NAM HIỆN NAY - THỰC
TRẠNG VÀ NHỮNG VẤN Đ ĐẶT RA.....................................................68
2.1. Những yếu tố t c động đến tuyên truy n gi trị văn hóa của tín
ngưỡng thờ Mẫu ở đồng bằng Bắc bộ Việt Nam..................................68
2.2. Thực trạng tuyên truy n gi trị văn hóa của tín ngưỡng thờ Mẫu ở
đồng bằng Bắc bộ Việt Nam hiện nay..................................................84
2.3. Những vấn đ đặt ra trong tuyên truy n gi trị văn hóa của tín
ngưỡng thờ Mẫu ở đồng bằng Bắc bộ Việt Nam hiện nay.................125
Chương 3: QU N ĐIỂM VÀ GIẢI PH P T NG ƯỜNG TUY N
TRUY N GI TRỊ V N H Ủ TÍN NGƯỠNG THỜ MẪU Ở ĐỒNG
BẰNG BẮC BỘ VIỆT NAM THỜI GIAN TỚI..............................................136
3 1 Quan điểm v tăng cường tuyên truy n gi trị văn hóa của tín
ngưỡng thờ Mẫu ở đồng ằng ắc ộ Việt Nam................................136
3 2 Một số giải ph p tăng cường tuyên truy n gi trị văn hóa của tín
ngưỡng thờ Mẫu ở đồng ằng ắc ộ Việt Nam................................143
KẾT LUẬN..................................................................................................170
DANH MỤC CÁC CÔNG TRÌNH KHOA HỌC CỦA TÁC GIẢ ĐÃ
CÔNG BỐ C L U ĐẾ ĐỀ TÀI.............................................172
TÀI LIỆU THAM KHẢO ..........................................................................173
PHỤ LỤC.....................................................................................................181
DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT
Đ : Đồng bằng Bắc bộ
GTVH : Giá trị văn hóa
TNTM : Tín ngưỡng thờ Mẫu
1
MỞ ĐẦU
“Khi ta lớn lên đất nước đã có rồi
Đất nước có trong những c i “ngày xửa ngày xưa…” mẹ thường hay kể
Đất nước bắt đầu với miếng trầu bây giờ à ăn
Đất nước lớn lên khi dân mình biết trồng tre mà đ nh giặc
… Những ai đã khuất
Những ai bây giờ
Yêu nhau và sinh con đẻ cái
Gánh vác phần người đi trước để lại
Dặn dò con cháu chuyện mai sau”…
(Trích: “Đất nước”, Nguyễn Khoa Điềm)
Hàng nghìn năm đã qua, lịch sử ựng nước và giữ nước của ân tộc,
c ng là lịch sử mà cha ông ta… đời nối đời gìn giữ, trao truy n những gi trị
văn hóa Đi qua “thời gian đằng đẵng, hông gian mênh mông”, qua mọi chế
độ xã hội với biết ao thăng trầm, nồng đượm ấp iu ngay trong khói lửa của
chiến tranh, từng lớp phù sa văn hóa được chắt chiu, bồi đắp ấy đã làm nên
diện mạo của một n n văn hóa với vẻ đẹp rất riêng - n n văn hóa “ ản sắc
Việt”; đồng thời trở thành nguồn sức sống mãnh liệt, sợi dây b n chặt cố kết
cộng đồng trong quá khứ, hiện tại và tương lai
Hồn cốt văn hóa Việt được chung đúc ởi rất nhi u yếu tố, là sự tổng
hòa của những giá trị được hình thành, chắt lọc qua nhi u không gian, thời
gian văn hóa, ết tinh và mang đặc điểm của sự thống nhất trong đa ạng và
hiển hiện, hoặc âm thầm gửi gắm trong đời sống xã hội. Một phần của những
giá trị văn hóa đó, được thể hiện sinh động trong các tập quán xã hội và tín
ngưỡng ân gian, trong đó có ni m tin tâm linh v Mẹ - tín ngưỡng thờ Mẫu.
Năm 2013, “Nghi lễ Chầu văn của người Việt” (ở tỉnh Nam Định và
tỉnh Hà Nam), “Lễ hội phủ Dầy” (tỉnh Nam Định) được công nhận là di sản
văn hóa phi vật thể cấp quốc gia; tháng 12-2016, “Thực hành tín ngưỡng thờ
Mẫu Tam phủ của người Việt” được UNESCO thông qua không tranh luận,
trở thành di sản văn hóa phi vật thể đại diện của nhân loại. Sự ghi nhận ở bình
diện quốc gia cho đến thế giới đối với các yếu tố cấu thành TNTM, không chỉ
khẳng định những giá trị văn hóa của tín ngưỡng, mà còn cho thấy vai trò của
hoạt động tuyên truy n GTVH của TNTM trong thời gian qua là vô cùng quan
2
trọng. Thông qua các nội ung, phương ph p, hình thức, phương tiện, hoạt
động tuyên truy n đã truy n tải được những giá trị nhân văn của tín ngưỡng tới
đông đảo nhân dân cả nước, góp phần làm thay đổi nhận thức ở nhi u tầng lớp;
đồng thời giới thiệu, quảng bá những GTVH đặc sắc đó với bạn bè thế giới.
Tuy nhiên, thực tiễn hoạt động tuyên truy n GTVH của TNTM thời gian qua
(đặc biệt là sau tháng 12-2016) c ng cho thấy không ít những biểu hiện tiêu
cực, đặt ra yêu cầu, đòi hỏi phải có những giải pháp tổng thể và quyết liệt v
tuyên truy n để bảo tồn và phát huy những GTVH của tín ngưỡng.
Hoạt động tuyên truy n GTVH của tín ngưỡng nói chung là quá trình
truy n tải các giá trị tự thân của tín ngưỡng; uốn nắn những hạn chế, biểu
hiện lệch chuẩn trong thực hành tín ngưỡng; nâng cao/thay đổi nhận thức
của nhân ân/người thực hành v tín ngưỡng; thể hiện quan điểm, chủ
trương của Đảng, chính sách, pháp luật của Nhà nước trên lĩnh vực văn hóa,
tín ngưỡng, tôn giáo vào thực tiễn đất nước, góp phần bảo tồn bản sắc văn
hóa Việt; phổ biến và nâng cao nhận thức v quy n tự o tín ngưỡng, tôn
giáo, quy n con người…
Đối với TNTM, là một tín ngưỡng nội sinh được ra đời trong cái nôi
văn hóa vùng Đ , với n n văn hóa nông nghiệp trồng lúa nước vốn coi
trọng vai trò của người phụ nữ, lịch sử hình thành tín ngưỡng từng trải qua
hông ít giai đoạn khủng hoảng, thậm chí có lúc bị cấm thực hành, bị cho là
“mê tín ị đoan” Đi u này đã hình thành nên những “định kiến”, “ c cảm” đối
với tín ngưỡng, gây khó hăn trong việc thực hành tín ngưỡng; nghiên cứu, tìm
hiểu, hệ thống hóa c c GTVH, c ng như lựa chọn nội ung để triển khai hoạt
động tuyên truy n GTVH của tín ngưỡng.
Thực tiễn tuyên truy n GTVH của TNTM ở c c địa phương vùng Đ
thời gian qua cho thấy, mặc ù là nơi tín ngưỡng ra đời và phát triển mạnh mẽ,
với số lượng lớn cơ sở thờ tự và đội ng thực hành tín ngưỡng; đồng thời có thiết
chế văn hóa h mạnh cùng đội ng c n ộ tuyên truy n có chất lượng, song
việc triển khai các hoạt động tuyên truy n v nội dung này còn nhi u hạn chế, bị
động, thiếu quy hoạch tổng thể, thậm chí tự phát, khó kiểm soát hoặc khiên
cưỡng, thiếu thuyết phục... Ngay cả hi “Thực hành tín ngưỡng thờ Mẫu Tam
phủ của người Việt” được công nhận là di sản văn hóa phi vật thể của nhân loại,
vẫn còn có những nhận thức khác nhau v GTVH của tín ngưỡng, hoặc nghi
3
ngại, đồng nhất tín ngưỡng với các biểu hiện tiêu cực của thực hành tín ngưỡng
do hoạt động tuyên truy n thiếu kịp thời, thiếu sự định hướng... Nhìn tổng thể,
những hạn chế này không chỉ có t c động tiêu cực đến đời sống tín ngưỡng, ảnh
hưởng đến tình hình trật tự, đời sống của cộng đồng, mà lâu dài, sẽ làm mai một,
hoặc làm méo mó, biến dạng những GTVH của tín ngưỡng, gây trở ngại cho nỗ
lực xây dựng một n n văn hóa tiên tiến, đậm bản sắc dân tộc và gây mâu thuẫn
giữa những người có và hông có tín ngưỡng, ảnh hưởng đến khối đại đoàn ết
toàn dân tộc.
Từ yêu cầu cấp thiết của việc phát huy các GTVH truy n thống trong xây
dựng n n văn hóa Việt Nam tiên tiến, đậm bản sắc dân tộc giữa bối cảnh hội
nhập quốc tế, từ những GTVH cần được ảo tồn và ph t huy của TNTM và
những hạn chế trong thực tiễn tuyên truy n GTVH của tín ngưỡng thời gian qua
ở khu vực Đ , nghiên cứu sinh lựa chọn đ tài: GTVH của
TNTM ở ĐBBB n nay làm đ tài luận n tiến sĩ của mình.
2. Mục đích, nhiệ vụ nghiên cứu
- Mục đích nghiên cứu:
Làm rõ những vấn đ lý luận và thực trạng hoạt động tuyên truy n gi trị
văn hóa của TNTM ở Đ , từ đó đ xuất phương hướng, giải pháp nhằm tăng
cường tuyên truy n gi trị văn hóa của tín ngưỡng ở Đ nước ta hiện nay.
- Nhiệm vụ nghiên cứu:
+ Hệ thống hóa và làm sáng tỏ một số vấn đ lý luận v tuyên truy n,
giá trị văn hóa và tuyên truy n gi trị văn hóa của TNTM;
+ Khảo sát, phân tích, đ nh gi thực trạng tuyên truy n gi trị văn hóa
của TNTM ở Đ và những vấn đ đặt ra hiện nay;
+ Đ xuất quan điểm và giải pháp nhằm tăng cường tuyên truy n gi trị
văn hóa của TNTM ở Đ trong thời kỳ hội nhập và phát triển.
3. Đối tượng, ph m vi nghiên cứu
- Đối tượng nghiên cứu của luận án là hoạt động tuyên truy n gi trị
văn hóa của TNTM ở Đ Việt Nam.
- Phạm vi nghiên cứu:
V giới hạn không gian nghiên cứu, luận án tập trung khảo sát, nghiên cứu
ở các tỉnh, thành phố thuộc Đ là: Hà Nội, Nam Định, Hà Nam, Thái Bình,
Hải Phòng Đặc biệt ở ba tỉnh, thành phố là Hà Nội, Hà Nam, Nam Định.
4
V giới hạn thời gian nghiên cứu, luận án nghiên cứu trong quá trình từ
năm 2012 (từ khi nghi lễ chầu văn của người Việt được chính thức lập hồ sơ,
công nhận di sản văn hóa phi vật thể cấp quốc gia) đến nay.
4 Cơ sở lý luận và phương pháp nghiên cứu
ở ậ
ơ sở lý luận của luận n là chủ nghĩa M c - Lênin, tư tưởng Hồ Chí
Minh, quan điểm, đường lối của Đảng v công t c tư tưởng, văn hóa, tôn
gi o, tín ngưỡng.
ậ
- Đ tài được thực hiện trên cơ sở phương ph p luận của chủ nghĩa uy
vật biện chứng và chủ nghĩa uy vật lịch sử.
- Luận án sử dụng cách tiếp cận liên ngành chính trị học - công t c tư
tưởng và văn hóa học khi nghiên cứu v hoạt động của tín ngưỡng thờ Mẫu và
tuyên truy n các GTVH của TNTM.
- c phương ph p cụ thể được sử dụng trong luận án là:
Phương pháp phân tích, tổng hợp: Đây là phương ph p giúp t c giả
luận n đi từ cái chung đến c i riêng, đó là c c h i niệm, phạm trù c ng như
những vấn đ lý luận cơ ản, cần thiết v tuyên truy n; v GTVH của TNTM
và tuyên truy n những GTVH của TNTM ở Đ (nhất là ở các tỉnh được
chọn mẫu khảo s t) Sau đó, t c giả lại đi từ cái riêng, cái cụ thể - đó là tuyên
truy n GTVH của TNTM ở các tỉnh được chọn mẫu để khái quát thành nội
ung, phương thức giáo dục GTVH của TNTM ở Đ Trên cơ sở đó, liên
kết từng vấn đ nghiên cứu đã được phân tích để hình thành khung lý thuyết
chung v GTVH của TNTM và tuyên truy n GTVH của TNTM cho những
người thực hành TNTM và cho nhân ân trong nước c ng như ạn bè quốc tế.
Phương pháp xã hội học: Phương ph p này được triển khai thông qua
việc xây dựng 500 bảng hỏi với c c đối tượng là đội ng thực hành tín ngưỡng,
người nghiên cứu và người quan tâm đến tín ngưỡng, từ đó thu thập số liệu v
thực trạng các yếu tố của hoạt động tuyên truy n GTVH của TNTM, như vai
trò của các chủ thể tuyên truy n, sự tiếp nhận các GTVH của TNTM của các
đối tượng tuyên truy n, phương pháp, hình thức tuyên truy n… Nội dung bảng
hỏi được xây dựng căn cứ vào khung lý thuyết ở hương 1 và những số liệu
cần thiết để đ nh gi khách quan v thực trạng tuyên truy n GTVH của TNTM
5
ở Đ Việc phát phiếu đi u tra được tiến hành chủ yếu ở các tỉnh, thành
phố thuộc Đ là Hà Nội, Nam Định, Hà Nam, Thái Bình, Hải Phòng. Các
địa phương này là nơi tập trung tương đối nhi u cơ sở thờ tự của TNTM và
thường xuyên diễn ra các hoạt động của tín ngưỡng Đặc biệt, tỉnh Nam Định
được coi là nơi ph t tích của TNTM với 2 cụm di tích gắn li n với huy n tích
v 2 lần giáng sinh của Thánh Mẫu Liễu Hạnh; tỉnh Nam Định và tỉnh Hà
Nam là hai địa phương đầu tiên có “Nghi lễ chầu văn” được công nhận di sản
văn hóa phi vật thể cấp quốc gia. Riêng thành phố Hà Nội, với vị trí Thủ đô
của cả nước, các hoạt động tín ngưỡng và tuyên truy n GTVH của tín ngưỡng
ở đây có sức lan tỏa cao, tầm ảnh hưởng rộng rãi đối với giới thực hành tín
ngưỡng ở c c địa phương trong vùng
Phương pháp điền dã thực tế: Phương ph p này được triển khai thông
qua quá trình thâm nhập thực tế, quan sát, ghi chép việc thực hành TNTM và
tuyên truy n v GTVH của tín ngưỡng ở một số cơ sở thờ tự được coi là trung
tâm thực hành tín ngưỡng trên địa bàn các tỉnh, thành phố vùng Đ
Phương ph p này giúp cung cấp c i nhìn tương đối tổng thể v thực trạng
hoạt động TNTM, việc tuyên truy n GTVH của tín ngưỡng trong quá trình
thực hành tín ngưỡng ở khu vực Đ
Ngoài a phương ph p chính như đã nêu trên, luận án còn sử dụng các
phương ph p, như: nghiên cứu tài liệu, kế thừa các kết quả nghiên cứu có liên
quan; phương ph p logic - lịch sử, phương ph p ết hợp giữa lý luận với thực
tiễn; phương ph p đối chiếu, so sánh...
5 Đóng góp ới của đề tài
Đ tài nghiên cứu một cách hệ thống v tuyên truy n GTVH của TNTM
ở Đ hiện nay, từ đó đ xuất những quan điểm và giải pháp nhằm tăng
cường việc tuyên truy n gi trị văn hóa của tín ngưỡng này Đây là một lĩnh
vực nghiên cứu còn mới và không bị trùng lặp.
6 ngh a uận và thực ti n của đề tài
Đ tài góp phần làm r những vấn đ l luận v tuyên truy n GTVH; làm
rõ thực trạng hoạt động tuyên truy n GTVH của TNTM ở Đ thời gian qua
(từ năm 2012 đến nay).
Những ết quả của đ tài sẽ góp phần cung cấp các luận cứ khoa học và
thực tiễn v hoạt động tuyên truy n GTVH ở Việt Nam nói chung, tuyên
6
truy n GTVH của TNTM nói riêng. Các luận cứ này sẽ là cơ sở để phát huy,
đi u chỉnh hoạt động tuyên truy n GTVH ở Việt Nam trong thời gian tới; góp
phần bảo tồn GTVH của TNTM và nâng cao nhận thức của người dân v loại
hình văn hóa ân gian đặc biệt này.
7 t cấu của uận án
Ngoài phần mở đầu, ết luận, tổng quan tình hình nghiên cứu, nội ung
luận n gồm 3 chương, 9 tiết
7
TỔ G U T G CỨU
1. Tuyên truyền và tuyên truyền giá trị văn hóa
1.1. Các tài li u v công tác tuyên truy n
- Các tài liệu của nước ngoài:
Các tài liệu nghiên cứu có liên quan đến hoạt động tuyên truy n từ góc
độ của đ tài luận án, chủ yếu là các công trình v công tác tuyên truy n - một
trong 3 bộ phận của công t c tư tưởng của đảng cộng sản. Trong quá trình xây
dựng chủ nghĩa xã hội ở Liên Xô (c ), nghiên cứu v hoạt động tuyên truy n
tư tưởng của Đảng Cộng sản có một số tác phẩm, như Về giáo dục cộng sản
chủ nghĩa của M.I. Calinin [70] và Những cơ sở tâm lý học của V.A.
Cruchetxki [102]. Các tác giả trong công trình nghiên cứu của mình, đ u
khẳng định vai trò, tầm quan trọng của sự nghiệp giáo dục cộng sản, đồng
thời chỉ ra nhiệm vụ và một số yêu cầu của công t c này, như “ ần phải đến
với từng người, đ nh gi họ, làm nổi bật những mặt tốt của họ bởi vì không
thể chỉ giáo dục dựa trên mặt tiêu cực” (M I alinin) [70], hay “ ựa trên
những tri thức v quy luật tâm lý của sự hình thành nhân cách tích cực và có
mục đích, v những quy luật phát triển đạo đức của nó c ng như sự hiểu biết
đầy đủ những đặc điểm c nhân” (V ruchetx i) [102].
Bên cạnh đó, một số công trình nghiên cứu của các nhà khoa học ở các
trường đại học ở Mỹ c ng đ cập đến vấn đ tuyên truy n trong mối tương
quan với khái niệm v truy n thông từ rất sớm cho đến gần đây, như L. John
Martin, “Effectiveness of International Propagan a”, Annals of the American
Academy of Political and Social Science, Vol. 398, 1971; Richard C Vincent,
“Glo al ommunication an Propagan a”, Global Communication, Belmont:
Thomson Wadworth, 2007; Garth Jowett & Victoria O’Donnell, Propaganda
and Persuasion, 5th
Edition, SAGE Publications Inc, 2012; Ineji, P. U.,
Bassey – Du e, V , & rown, N J , “ pplication of Political Propagan a y
Government in the Resolution of SUU/FGN In ustrial onflict of 2013”,
Advances in Journalism and Commutication, Vol. 2, 2014… [93]
Ở Trung Quốc, cuốn Công tác tuyên truyền tư tưởng trong thời kỳ mới
[10] là gi o trình đào tạo, bồi ưỡng cán bộ tuyên truy n do Cục Cán bộ, Ban
Tuyên huấn Trung ương Đảng Cộng sản Trung Quốc biên soạn. Cuốn sách
phản ánh những phương châm, chính s ch, yêu cầu của công tác tuyên truy n
8
tư tưởng và khái quát, tổng kết những kinh nghiệm của Trung ương Đảng
Cộng sản Trung Quốc trong công tác này. Một số phương tiện tuyên truy n
được các tác giả tập trung phân tích trong cuốn s ch, như truy n thông báo
chí, văn học nghệ thuật, xuất bản,… Trong đó, nhi u nội dung có giá trị tham
khảo đối với đ tài luận n, như 7 nguyên tắc, 7 yêu cầu trong công tác truy n
thông báo chí (các nguyên tắc phục vụ nhân dân, phục vụ chủ nghĩa xã hội,
giữ vững đoàn ết, ổn định, lấy tuyên truy n mặt tích cực làm chính, kiên trì
ùng ư luận đúng đắn để hướng dẫn quần chúng, nắm chắc phương hướng
chỉ đạo ư luận đúng đắn; các yêu cầu tuyên truy n toàn diện, kịp thời, chuẩn
x c, r ràng, sinh động, coi trọng tuyên truy n điển hình, hình thành sức mạnh
tổng hợp, đi sâu vào thực tế…); 6 phương thức, phương ph p công t c chính
trị tư tưởng (tổ chức giáo dục, hướng dẫn ư luận, tổ chức hoạt động, nêu
gương điển hình, giáo dục thông qua sản phẩm và hoạt động văn hóa, chuẩn
mực hóa quản lý). Ngoài ra, những nội dung v xây dựng văn minh tinh thần,
xây dựng đội ng những người làm công tác tuyên truy n tư tưởng… được
trình bày trong cuốn s ch c ng cung cấp nhi u kinh nghiệm của Đảng Cộng
sản Trung Quốc v các vấn đ này.
Một số bài viết đăng trên tạp chí Trung Quốc viết v công t c tư tưởng,
trong đó có àn đến vai trò, tầm quan trọng của công tác tuyên truy n và nội
ung, phương ph p tuyên truy n trong tình hình mới, như “Tăng cường công
t c tư tưởng trong oanh nghiệp để đối phó với cuộc hủng hoảng tài chính
toàn cầu” của t c giả L Quần đăng trên Tạp chí Nghi n c u tư tưởng chính tr ,
số 4-2009; “Làm thế nào để làm tốt công t c tư tưởng trong thời ỳ mới” của
c c t c giả Triệu Văn Như, Trương Vệ Đông, Lí iêu đăng trên Tạp chí ch
s Đảng Trung u c, th ng 1-2008… ài viết “Nâng cao l luận và trình độ
của công t c chính trị, tư tưởng trong tình hình mới” của tác giả Vương Yến,
đăng trên Tạp chí ch s Đảng Trung u c, th ng 10-2007, đặc biệt nhấn
mạnh tầm quan trọng của một phương ph p tuyên truy n là “xây ựng c c tấm
gương điển hình, chú trọng ph t hiện c c tấm gương điển hình, tuyên truy n
c c tấm gương điển hình một c ch thực sự cầu thị” [82, tr 33-34].
- Các tài liệu ở trong nước:
Ở nước ta, các vấn đ v hoạt động tuyên truy n thường được đ cập
đến trong các công trình nghiên cứu v công tác tuyên truy n, hay công t c tư
tưởng của Đảng nói chung.
9
Giáo trình Nguyên lý tuyên truyền của Khoa Tuyên truy n, Học viện
Báo chí và Tuyên truy n là là công trình hệ thống lại những vấn đ cơ ản
nhất v tuyên truy n với nghĩa là một hoạt động xã hội đặc biệt, “là một
hình thái của công t c tư tưởng, nhằm truy n bá hệ tư tưởng và đường lối
chiến lược, sách lược đấu tranh của giai cấp trong quần chúng, xây dựng cho
quần chúng thế giới quan phù hợp với lợi ích của chủ thể hệ tư tưởng, bồi
ưỡng tình cảm, củng cố ni m tin và tập hợp, cổ v quần chúng hành động
theo thế giới quan và ni m tin đó” [43, tr 38-39]. Không chỉ h i lược v sự
ra đời của khái niệm, hệ thống lại quá trình phát triển của hoạt động tuyên
truy n trong lịch sử nhân loại và trong lịch sử cách mạng nước ta, giáo trình
còn nêu một số nguyên tắc tuyên truy n vô sản, như tính tư tưởng và tính
chiến đấu, tính khoa học và tính chân thật, thống nhất lý luận với thực tiễn,
thống nhất mục tiêu trước mắt với mục đích lâu ài, tính nhân ân, tính ân
tộc, tính nghệ thuật; đồng thời, làm rõ vai trò của c c phương tiện tuyên
truy n, như s ch, xuất bản, o chí, văn hóa - văn nghệ…
Những yếu tố cấu thành hoạt động tuyên truy n, như chủ thể tuyên
truy n, đối tượng tuyên truy n, phương ph p, phương tiện tuyên truy n…
c ng được nhi u nhà nghiên cứu đ cập đến từ góc độ công t c tư tưởng. Một
số công trình có thể kể đến như:
Cuốn Tâm lý học tuyên truyền của tác giả Đào Duy Qu t (chủ biên) tiếp
cận tuyên truy n từ góc độ tâm lý học, nghiên cứu bản chất xã hội của hoạt
động tuyên truy n, cơ chế, phương ph p của hoạt động tuyên truy n và sự hình
thành tâm lý xã hội... Những nội dung trình bày trong cuốn sách v cơ sở tâm
lý xã hội của hành động con người; những yếu tố tâm lý ảnh hưởng đến sự thu
nhận thông tin của đối tượng tuyên truy n; vai trò của quan hệ liên nhân cách
trong tuyên truy n; các quy luật tâm lý trong tuyên truy n; đặc điểm tâm lý giai
cấp công nhân, nông dân, tầng lớp trí thức; đặc điểm tâm lý phụ nữ, thanh
niên… là nguồn tham khảo quan trọng trong việc nghiên cứu v đối tượng
tuyên truy n và là cơ sở để triển khai có hiệu quả hoạt động tuyên truy n.
Cuốn sách Học tập phương pháp tuy n truyền cách mạng Hồ Chí Minh
của tác giả Hoàng Quốc Bảo là công trình nghiên cứu khoa học khá công phu
và toàn diện v phương ph p tuyên truy n và phương ph p tuyên truy n cách
mạng Hồ Chí Minh. Trong cuốn sách này, tác giả không chỉ khẳng định vai trò
10
quan trọng của phương ph p tuyên truy n, mà còn chỉ ra và phân tích hệ thống
các nhân tố có t c động, ảnh hưởng đến việc lựa chọn sử dụng phương ph p
tuyên truy n, như mục đích tuyên truy n, đối tượng tuyên truy n, nội dung
tuyên truy n; c c đặc trưng của phương ph p tuyên truy n Hồ hí Minh; đồng
thời, chỉ ra cách vận dụng phương ph p tuyên truy n cách mạng của Chủ tịch
Hồ hí Minh để đổi mới phương ph p tuyên truy n của cán bộ tư tưởng trong
thời kỳ mới...
Luận án tiến sĩ tâm l học Tìm hiểu nhu cầu thông tin của khách thể
tuyên truyền của tác giả Hà Thị Bình Hòa (2001) nghiên cứu v nhu cầu
thông tin của các khách thể tuyên truy n, làm rõ sự khác biệt v nhu cầu này
giữa các nhóm khách thể và mối quan hệ giữa nhu cầu thông tin và sự liên
quan của nội dung thông tin với lợi ích của các nhóm khách thể Trong đó, t c
giả nêu quan điểm, “ ưới góc độ tâm lý học, tuyên truy n được x c định là
một qu trình t c động có mục đích, có ế hoạch của người tuyên truy n
nhằm hình thành ở các cá nhân, các nhóm xã hội những trạng thái tâm lý, ý
thức, những định hướng giá trị có tác dụng hướng dẫn nhận thức và hành
động của họ phù hợp với mục đích tuyên truy n”
Luận án tiến sĩ tâm l học Kỹ năng tuy n truyền bằng lời tư tưởng Hồ
Chí Minh về đạo đ c của báo cáo viên của tác giả Đinh Thị Mai (2013) đ
cập đến kỹ năng thiết lập mối quan hệ, kỹ năng quan s t, ỹ năng thuyết phục,
kỹ năng đối thoại… của báo cáo viên trong tuyên truy n.
Một số công trình nghiên cứu khoa học h c có đ cập đến các vấn
đ v chủ thể, đối tượng, nội ung, phương ph p, hình thức, phương tiện tuyên
truy n trong giai đoạn hiện nay, như s ch Công tác tư tưởng trong sự nghiệp
công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước và Công tác tư tưởng và vấn đề đào
tạo cán bộ làm công tác tư tưởng của tác giả Trần Thị nh Đào; Một s vấn đề
lý luận và thực tiễn của công tác tư tưởng, lý luận và Công tác tư tưởng, lý
luận thời kỳ mới: Thực trạng, quan điểm và giải pháp của tác giả Phạm Tất
Thắng (Chủ biên); Một s vấn đề đổi mới nội dung, phương th c công tác
tuyên giáo trong tình hình mới của tác giả Phạm Văn Linh (chủ iên) năm
2016; Luận án tiến sĩ chính trị học Đổi mới công tác tuyên truyền của Đảng
đáp ng yêu cầu hội nhập qu c tế ở Việt Nam hiện nay của tác giả Lê Mai
Trang (2016); Luận án tiến sĩ chính trị học Tuyên truyền hình ảnh Việt Nam ra
thế giới qua báo chí đ i ngoại của tác giả Lưu Trần Toàn…
11
Đặc biệt, sách chuyên khảo Cơ sở lý luận công tác tư tưởng của Đảng
Cộng sản Việt Nam của tác giả Lương Khắc Hiếu là công trình nghiên cứu
khoa học rất công phu, làm r cơ sở lý luận của công t c tư tưởng. Các nội
dung v chủ thể, khách thể, đối tượng công t c tư tưởng, mục đích công t c
tư tưởng và phương thức t c động để đạt mục đích, nội dung giáo dục tư
tưởng, phương ph p, hình thức, phương tiện công t c tư tưởng, hiệu quả
công t c tư tưởng được tác giả phân tích, trình bày trong cuốn sách là tài liệu
tham khảo quan trọng để tác giả luận án vận dụng, soi chiếu vào phần lý
luận trong nghiên cứu của mình Trước đó, t c giả Lương Khắc Hiếu còn
chủ biên cuốn Nguy n lý công tác tư tưởng với 2 tập, hệ thống các vấn đ v
phương ph p, hình thức, phương tiện của công t c tư tưởng, trong đó có nội
dung v tuyên truy n.
1.2. Các tài li q đến tuyên truy n giá trị ă ó
V tuyên truy n giá trị văn hóa, t c giả Éc-hác Dôn của Cộng hòa Dân
chủ Đức trong chuyên khảo Giá tr cuộc s ng, giá tr văn hóa [26] trên cơ sở
phân tích, làm sáng tỏ đặc trưng, ản chất và chức năng xã hội của GTVH với
tư c ch là một trong những nội dung quan trọng của các giá trị chủ nghĩa xã
hội, vận dụng quan điểm của chủ nghĩa M c, t c giả khẳng định tầm quan trọng
của việc tổ chức một cách có nghệ thuật những hoạt động văn hóa - tư tưởng
trong việc “định hướng xã hội đối với giá trị” Trong cuốn sách này, nhi u kết
quả đi u tra xã hội học được tác giả dẫn chứng đã đưa đến những nhận thức v
nhiệm vụ, mục tiêu của hoạt động tuyên truy n, đặc biệt trong việc định hướng
giá trị cho các tầng lớp nhân dân trong chế độ xã hội chủ nghĩa
Ở trong nước, chưa có công trình riêng bàn v vấn đ “tuyên truy n giá
trị văn hóa” Tuy nhiên, có thể nhận thấy những nội ung liên quan đến vấn
đ “tuyên truy n giá trị văn hóa” đã được trình bày lồng ghép trong các cuốn
sách bàn v vấn đ văn hóa - tư tưởng hoặc các sách viết v giá trị văn hóa, là
những nội dung có thể kế thừa, vận dung trong nghiên cứu v tuyên truy n
GTVH của TNTM trong luận án. Có thể điểm qua như sau:
- Tuyên truyền giá tr văn hóa dưới góc độ văn hóa - tư tưởng:
Vấn đ này đã được trình bày trong cuốn sách Một s vấn đề về văn
hóa dưới góc độ công tác tư tưởng của tác giả Đỗ Khánh Tặng [81] với nhi u
chuyên luận khẳng định mối quan hệ giữa văn hóa và tư tưởng như hai ộ
phận gắn bó hữu cơ hông thể tách rời Trong đó, văn hóa là n n tảng của tư
12
tưởng, tư tưởng là biểu hiện của văn hóa ở một trình độ nhất định và công tác
tư tưởng nhìn từ góc độ văn hóa c ng được coi là một dạng đặc thù của hoạt
động văn hóa Hai chuyên luận được trình bày trong cuốn s ch là: “Tiếp cận
các GTVH từ góc độ công t c tư tưởng” và “Làm cho các GTVH thấm sâu
vào toàn bộ đời sống xã hội”, gợi mở những vấn đ v vai trò của văn hóa
trong công t c tư tưởng và vai trò của công t c tư tưởng trong đời sống văn
hóa hiện nay ở nước ta… Tuy nhiên, o là tập hợp nhi u bài viết riêng lẻ, nên
việc trình bày những nội ung văn hóa từ góc độ công t c tư tưởng của cuốn
sách còn nhi u hạn chế, chưa thật hệ thống.
Cuốn sách Văn hóa trong chiến lược phát triển của Việt Nam của tác
giả Đinh Xuân D ng ( hủ biên) [27] với cách tiếp cận chú trọng tính tổng
hợp, hệ thống, đi sâu vào phân tích, nhận diện văn hóa với tư c ch là hệ giá trị
và vị trí, vai trò của văn hóa trong chiến lược phát triển của Việt Nam. Ngoài
ra, cuốn sách còn trình bày mối quan hệ biện chứng giữa văn hóa và c c thành
tố cơ ản của đời sống xã hội, đặc biệt là mối quan hệ giữa văn hóa và chính
trị, văn hóa và đạo đức... là những nội dung có thể kế thừa, vận dụng trong
nghiên cứu đ tài luận án.
Ngoài ra, giáo trình Quản lý hoạt động tư tưởng - văn hóa của Khoa
tuyên truy n, Học viện Báo chí và tuyên truy n [47] với nội ung đ cập
một c ch cơ ản cơ sở lý luận của quản lý hoạt động tư tưởng - văn hóa, c c
nội dung cụ thể trong quản lý hoạt động văn hóa - văn nghệ và vấn đ nâng
cao hiệu quả quản lý hoạt động tư tưởng, văn hóa c ng là những tài liệu rất
đ ng qu hi nghiên cứu v đ tài luận án. Sách Một s vấn đề lý luận và
thực tiễn của công tác tư tưởng, lý luận của tác giả Phạm Tất Thắng (Chủ
iên) [83] có ài “Gắn công t c tư tưởng với đẩy mạnh cuộc vận động
“Toàn ân đoàn ết xây dựng đời sống văn hóa” của tác giả Văn Đức
Thanh, trong đó chỉ ra mối quan hệ của công t c tư tưởng - lý luận và công
t c văn hóa, hẳng định tầm quan trọng của việc giáo dục con người bằng
văn hóa thông qua việc xác lập và thực hiện các hệ chuẩn chân, thiện, mỹ
trong công t c tư tưởng - lý luận, nhằm hướng đến những mục tiêu chung.
Đi u này c ng giúp cho việc x c định nội dung, vị trí của hoạt động tuyên
truy n GTVH trong công t c tư tưởng và công t c văn hóa từ góc độ nghiên
cứu của đ tài luận án.
13
- Tuyên truyền về các giá tr văn hóa, và sự biến đổi giá tr văn hóa
hiện nay:
Cuốn sách Sự biến đổi các giá tr văn hóa trong b i cảnh xây dựng
nền kinh tế th trường ở Việt Nam hiện nay của tác giả Nguyễn Duy Bắc
(Chủ biên) [12] với 2 phần, trình bày các vấn đ lý luận và thực tiễn v sự
biến đổi các GTVH trong quá trình phát triển n n kinh tế thị trường định
hướng xã hội chủ nghĩa ở nước ta Trong đó, nội dung trình bày v sự biến
đổi các GTVH trong bối cảnh mới ở nước ta rất có nghĩa tham hảo khi
nghiên cứu v những yếu tố t c động, ảnh hưởng hoạt động tuyên truy n
GTVH. Cùng trục nội dung này còn có các công trình nghiên cứu khoa
học, như s ch Giá tr truyền th ng trước những thách th c của toàn cầu
hóa của tác giả Nguyễn Trọng Chuẩn và Nguyễn Văn Huyên (Đồng chủ
biên) [23]; Động lực và tạo động lực phát triển xã hội của tác giả Hồ Bá
Thâm [80]…
Cuốn sách Xây dựng và phát triển nền văn hóa Việt Nam tiên tiến đậm
đà bản sắc dân tộc: Thành tựu và kinh nghiệm do tác giả Đỗ Thị Minh Thúy
(Chủ biên) [92] tập hợp các bài viết v những vấn đ , như quan điểm chỉ đạo
cơ ản của Nghị quyết Hội nghị Trung ương 5 hóa VIII; xây ựng tư tưởng,
đạo đức, lối sống và đời sống văn hóa; ảo tồn và phát huy các di sản văn hóa;
một số vấn đ v xây dựng chính s ch văn hóa, củng cố xây dựng và hoàn thiện
thể chế văn hóa, tăng cường nguồn lực và phương tiện cho hoạt động văn hóa,
mở rộng hợp tác quốc tế. Những nội dung này cùng với phần phân tích v hệ
GTVH dân tộc trước xu hướng toàn cầu hóa, tầm quan trọng của việc phát huy
vai trò của văn hóa như là một động lực, mục tiêu của sự phát triển kinh tế đất
nước, việc bảo tồn và phát huy di sản văn hóa ân tộc trong bối cảnh toàn cầu
hóa, v truy n thông đại chúng… là những nội dung có thể kế thừa, vận dung
trong nghiên cứu v tuyên truy n GTVH của TNTM.
Sách Đổi mới công tác tuyên truyền kinh tế trong quá trình hội nhập qu c
tế ở Việt Nam hiện nay của tác giả Nguyễn Thị Thu Hà (Chủ biên) [41] là công
trình phân tích khá toàn diện v công tác tuyên truy n ở một lĩnh vực cụ thể là
kinh tế. Mặc dù không nghiên cứu v tuyên truy n GTVH, song cách thức tiếp
cận và triển khai các nội dung nghiên cứu v công tác tuyên truy n ở một lĩnh
vực cụ thể của đời sống xã hội trong cuốn s ch, như h i niệm, các yếu tố cấu
14
thành công tác tuyên truy n,… c ng có giá trị tham khảo đối với đ tài luận án
khi nghiên cứu hoạt động tuyên truy n trong lĩnh vực văn hóa
Bên cạnh các công trình nghiên cứu nói trên, một số công trình nghiên
cứu v văn hóa, gi trị văn hóa của các tác giả nước ngoài và trong nước, như
L. White, rnol ov, M S Kagan, F Sartiaux, Đào Duy nh, Nguyễn Văn
Huyên, Trần Văn Giàu, Nguyễn Hồng Phong, Trần Quốc Vượng, Phan Huy
Lê, Hà Văn Tấn, Phan Ngọc, ao Huy Đỉnh, Đinh Gia Kh nh, Nguyễn Tài
Cẩn, Ngô Đức Thịnh, Trần Ngọc Thêm, Phạm Ngọc Trung… cung cấp cái
nhìn hệ thống v văn hóa và gi trị văn hóa Việt Nam, đi u này không chỉ có
nghĩa đối với việc nghiên cứu nội dung của hoạt động tuyên truy n giá trị
văn hóa mà còn là yếu tố có t c động, ảnh hưởng trực tiếp đến phương ph p,
hình thức, phương tiện khi tuyên truy n v nội dung này.
2. Tuyên truyền giá trị văn hóa của tín ngưỡng
ho đến nay, gần như chưa có công trình nghiên cứu một cách hệ thống
và toàn diện v vấn đ tuyên truy n giá trị văn hóa của tín ngưỡng nói chung,
tuyên truy n GTVH của TNTM nói riêng, mà chủ yếu là những nghiên cứu có
đ cập đến, hoặc đ cập đến từng mặt, từng yếu tố trong tuyên truy n GTVH
của tín ngưỡng này. Vì vậy, trong nội dung này sẽ điểm qua những công trình
có đ cập đến các vấn đ có liên quan đến tuyên truy n giá trị văn hóa của tín
ngưỡng nói chung để từ đó làm cơ sở cho việc tìm hiểu các nội dung liên
quan đến tuyên truy n GTVH của TNTM trong đ tài luận án.
2.1. Các tài li đ cậ đến nội dung tuyên truy n quả ớc
v í ỡng
Quản l nhà nước v tín ngưỡng c ng là một nội dung quan trọng trong
tuyên truy n GTVH của TNTM Theo đó, một số công trình nghiên cứu tiếp cận
từ góc độ này, như s ch uan điểm, đường l i của Đảng về tôn giáo và những
vấn đề tôn giáo ở Việt Nam hiện nay của tác giả Nguyễn Hồng Dương với 4
chương, phản ánh khá rõ quá trình nhận thức của Đảng ta v vấn đ tôn giáo, tín
ngưỡng, công tác tôn giáo; những đặc điểm, tình hình tôn gi o, tín ngưỡng ở
nước ta hiện nay và kinh nghiệm trong giải quyết các vấn đ tôn giáo ở Việt
Nam, trong đó phân tích và hẳng định vai trò, tầm quan trọng của việc giữ gìn
và phát huy bản sắc văn hóa ân tộc trong tín ngưỡng, tôn giáo và dự o: “có lẽ
thời kỳ qu độ lên chủ nghĩa xã hội, theo chúng tôi văn hóa tín ngưỡng sẽ nổi
15
trội hơn ởi tín ngưỡng là văn hóa ân gian, được ân gian nuôi ưỡng Văn
hóa tín ngưỡng dù có chịu ảnh hưởng nào đó từ tôn gi o nhưng căn ản nó vẫn
là văn hóa căn cội Văn hóa của người Việt, o người Việt hun đúc, ồi đắp nên”
[30, tr. 50-51]. Ngoài ra, còn có Tài liệu phổ biến Pháp lệnh Tín ngưỡng, tôn
giáo và Văn bản pháp luật Việt Nam về tín ngưỡng, tôn giáo của Ban Tôn giáo
Chính phủ Đặc biệt là cuốn sách Tín ngưỡng tôn giáo và thực hiện chính sách
tín ngưỡng tôn giáo ở Việt Nam hiện nay, của Nguyễn Minh Khải (Chủ iên) đ
cập tình hình, đặc điểm c c tín ngưỡng, tôn giáo ở Việt Nam, trong đó có TNTM
và nêu quan điểm, chính s ch tín ngưỡng, tôn giáo của Đảng và Nhà nước ta…
Từ c c góc độ nghiên cứu khác, có thể kể đến những công trình, như Lễ
hội truyền th ng trong đời s ng xã hội hiện đại của các tác giả Đinh Gia
Khánh, Lê Hữu Tầng (Chủ biên); Về tín ngưỡng, tôn giáo Việt Nam hiện nay
của tác giả Đặng Nghiêm Vạn; Tín ngưỡng - mê tín của các tác giả Hà Văn
Tăng, Trương Thìn ( hủ biên); Góp phần tìm hiểu tín ngưỡng dân gian ở Việt
Nam của tác giả Nguyễn Đức Lữ (Chủ biên); Các hình thái tín ngưỡng, tôn
giáo ở Việt Nam và Văn hóa tâm linh của tác giả Nguyễn Đăng Duy; Sự tác
động của kinh tế th trường vào lễ hội tín ngưỡng của tác giả Lê Hồng Lý; Tín
ngưỡng tôn giáo và xã hội dân gian của Viện Nghiên cứu Tôn giáo; Một s
vấn đề về tín ngưỡng, tôn giáo ở Việt Nam hiện nay của tác giả Trương Hải
ường;... Các công trình nghiên cứu này trên cơ sở khắc họa khái quát v loại
hình tín ngưỡng và các hình thức sinh hoạt tín ngưỡng đặc sắc ở Việt Nam, đã
phác họa v vị trí, vai trò, những giá trị truy n thống của các loại hình tín
ngưỡng trong đời sống tâm linh của cộng đồng dân tộc, từ đó hẳng định tầm
quan trọng và những nội dung của tuyên truy n GTVH của c c tín ngưỡng
trong bối cảnh hiện nay. Ngoài ra, còn có một số bài nghiên cứu đăng trên c c
tạp chí, như ài “Ph t huy gi trị văn hóa tín ngưỡng truy n thống của các dân
tộc thiểu số hiện nay” của tác giả Lê Văn Lợi đăng Tạp chí L ch s Đảng, số
294, tháng 5-2015 trên cơ sở phân tích các GTVH phi vật thể trầm tích trong
c c tín ngưỡng truy n thống của đồng bào dân tộc thiểu số, c ng đưa ra một số
giải pháp có tính tham khảo trong việc bảo tồn và ph t huy văn hóa tín ngưỡng
có nghĩa tham hảo đối với tuyên truy n GTVH của TNTM, như nâng cao
nhận thức, x c định rõ chủ thể của việc bảo tồn và ph t huy, “ ảo tồn động” c c
loại hình văn hóa tín ngưỡng, làm cho văn hóa tín ngưỡng trở nên sống động
16
trong cộng đồng. Tác giả ao Văn Thanh trong ài Bảo tồn và phát huy những
giá tr văn hóa truyền th ng của tín ngưỡng dân gian Việt Nam đăng trên Tạp
chí Giáo dục Lý luận số 109, tháng 4-2006 đi vào l giải những hiện tượng tiêu
cực trong hoạt động tín ngưỡng ở nước ta c ng chỉ ra xu hướng vận động của
các hình thức tín ngưỡng ân gian làm tư liệu tham khảo để x c định các
phương hướng, giải pháp trong tuyên truy n GTVH của TNTM thời gian tới.
2.2. Các tài liệu liên quan đến tuyên truyền giá trị văn hóa của tín ngưỡng
- Nhận diện về giá tr văn hóa của tín ngưỡng nói chung:
Cuốn sách Tín ngưỡng và văn hóa tín ngưỡng ở Việt Nam do tác giả
Ngô Đức Thịnh chủ biên (2001) nghiên cứu sáu loại hình tín ngưỡng dân
gian tiêu biểu ở nước ta, trong đó trình ày v các yếu tố cấu thành tín
ngưỡng mang những GTVH, như điện thờ, lễ hội, các nghi lễ của TNTM
(mà tác giả gọi tên là Đạo Mẫu). Trong cuốn sách này, tác giả phân tích và
làm rõ mối quan hệ giữa tín ngưỡng và văn hóa ân gian; nhận diện những
giá trị và phản giá trị của tín ngưỡng trong việc chế định c c chính s ch đối
với tôn gi o, tín ngưỡng và bảo tồn văn hóa truy n thống của dân tộc.
Trong khuôn khổ của đ tài cấp Nhà nước KX.03.14/06-10: “ ảo tồn và
phát huy các giá trị văn hóa truy n thống Việt Nam trong đổi mới và hội nhập”,
tác giả Ngô Đức Thịnh còn chủ biên cuốn sách “Những giá tr văn hóa truyền
th ng Việt Nam”. Nội dung của cuốn sách bên cạnh những lý thuyết nghiên
cứu v giá trị và hệ giá trị tổng qu t văn hóa truy n thống Việt Nam, hi đi vào
phân tích v những GTVH ở từng lĩnh vực cụ thể, các tác giả c ng đ cập trực
tiếp đến những giá trị và phản giá trị của TNTM Trong đó, c c gi trị của tín
ngưỡng được đ cập đến ở cuốn sách này là giá trị nhận thức thế giới (thế giới
quan), giá trị nhân sinh, ý thức lịch sử và ý thức xã hội, GTVH nghệ thuật.
Một số ài o hoa học h c đi sâu phản nh sự tồn tại, iểu hiện của c c
GTVH của tín ngưỡng nói chung trong đời sống cộng đồng, tiêu iểu như: T c
giả Nguyễn Th i Sơn trong ài “GTVH và những khía cạnh tích cực trong đời
sống tâm linh”, Tạp chí Triết học số 8 (207), tháng 8-2008, khẳng định đời sống
tâm linh là một hình thức đặc biệt của ý thức con người và ý thức xã hội; hướng
đến thế giới tâm linh ường như là một nhu cầu trong đời sống tinh thần của con
người, đồng thời là một c ch để con người sống lương thiện hơn, tốt đẹp hơn.
Đời sống tâm linh còn tạo ra sự kết nối quá khứ - hiện tại - tương lai, có sức lan
17
truy n mạnh mẽ, tạo ra những cảm xúc, rung động thiêng liêng và o đó, có t c
dụng tập hợp, đoàn ết, gắn ó con người một cách có hiệu quả.
Hay tác giả Nguyễn Thọ Khang trong ài “Đặc điểm và giá trị văn hóa
của tín ngưỡng dân gian ở Việt Nam” đăng trên Tạp chí Nghiên c u Tôn giáo
số 120, tháng 6-2013 lại khẳng định những giá trị nổi bật và cốt lõi nhất trong
những GTVH truy n thống của tín ngưỡng dân gian ở Việt Nam là lòng yêu
nước nồng nàn và ý chí tự cường dân tộc, tức chủ nghĩa yêu nước Việt Nam….
- Về giá tr văn hóa của tín ngưỡng ở một s tộc người thiểu s :
Liên quan đến tuyên truy n GTVH của c c tín ngưỡng, còn phải kể đến các
bài viết, công trình bàn v giá trị của các thực hành văn hóa tín ngưỡng ở các tộc
người thiểu số Việt Nam. Chẳng hạn, ài “Tín ngưỡng vòng đời trong đời sống xã
hội của người Thái ở Việt Nam và một số vấn đ đặt ra hiện nay” của tác giả
Hoàng Thị Lan và Phạm Thanh Hằng, đăng trên Tạp chí Nghiên c u Tôn giáo số
116, tháng 2-2013, phân tích nhi u giá trị nhân văn, gi trị luân l , đạo đức và giá
trị nghệ thuật đặc sắc trong tín ngưỡng vòng đời của người Thái ở nước ta.
Tác giả Nguyễn Thị Yên trong các công trình nghiên cứu v tín ngưỡng
dân gian của người Tày, Nùng, Th i đ u dành những nội dung cần thiết để
bàn v các giá trị văn hóa nghệ thuật và nghĩa văn hóa xã hội của các hình
thức văn hóa tín ngưỡng trong đời sống của người Tày, Nùng, Thái. Chẳng
hạn, trong cuốn Then Tày, tác giả có dành riêng chương 4 với tiêu đ “Gi trị
của Then”, trong đó tập trung phân tích hai giá trị cơ ản là “Tính đa ạng và
thống nhất của Then” và “Gi trị văn hóa và xã hội của Then” [105, tr. 231 -
276]. Còn trong cuốn Tín ngưỡng dân gian Tày, Nùng, vấn đ giá trị của các
hình thức văn hóa tín ngưỡng Tày, Nùng được tác giả trình bày lồng ghép ở
chương 5 với tiêu đ “Vai trò của các hình thức văn hóa tín ngưỡng trong đời
sống của người Tày, Nùng” với việc chỉ ra 4 vai trò cơ ản của các hình thức
văn hóa tín ngưỡng Tày, Nùng là: 1) Góp phần bảo lưu c c hình thức văn hóa
nghệ thuật cổ truy n dân tộc; 2) Góp phần gìn giữ, bảo lưu c c thuần phong
mỹ tục (Đ cao truy n thống giáo dục gia đình - Củng cố ý thức đoàn ết gia
đình và cố kết cộng đồng - Đ cao tinh thần tôn sư trọng đạo); 3) Góp phần
làm nên sự đa ạng văn hóa ở c c địa phương Tày, Nùng; 4) Góp phần cân
bằng đời sống tinh thần, ổn định xã hội [106, tr. 359 - 396] Để chứng minh
cho luận điểm nói trên, ở phần 2 của cuốn sách này tác giả đã lần lượt giới
18
thiệu 7 nghi lễ tiêu biểu liên quan đến vòng đời người của người Tày, Nùng
(đ m tang, cấp sắc Then, Pụt, lễ đầy tháng của Pụt, lễ chúc thọ và chữa bệnh
của Then), ở mỗi ài đ u có mục bàn v giá trị văn hóa nghệ thuật và nghĩa
văn hóa xã hội của các nghi lễ [106, tr. 435 - 682] ng theo mạch nghiên
cứu này, trong cuốn Đời s ng tín ngưỡng của người Tày ven biên giới Hạ
Lang, Cao Bằng, tác giả có ành chương 4 àn v “Vai trò của các hình thức
sinh hoạt văn hóa tín ngưỡng trong đời sống người Tày khu vực biên giới Hạ
Lang, Cao Bằng” tập trung vào hai vấn đ : 1) Vai trò của đội ng thầy cúng
trong đời sống của người địa phương; 2) Vai trò của các hình thức văn hóa tín
ngưỡng trong đời sống người ân địa phương [107, tr. 220 - 257];…
Gần đây, trong cuốn Then giải hạn của người Thái Trắng ở th xã
Mường ay tỉnh Điện Bi n, ở phần giới thiệu nghi lễ, t c giả Nguyễn Thị Yên
c ng ành riêng mục 4 àn v “Gi trị của then Th i Trắng” với việc chỉ ra 4
gi trị tiêu iểu của then Th i Trắng là: 1) Giá trị bảo lưu tín ngưỡng dân gian
cổ truy n ; 2) Giá trị văn hóa nghệ thuật ; 3) Giá trị phản ánh lịch sử xã hội
tộc người Thái trong quá khứ ; 4) Giá trị nhân văn [109];…
Ta biết rằng các hình thức văn hóa tín ngưỡng nói chung của người Tày
(mo, then, pụt, ) và người Thái (then, mo, một,…) đ u là những nghi lễ
shaman có nhi u điểm tương đồng với các nghi lễ vòng đời người trong
TNTM. Việc tìm hiểu c c GTVH tín ngưỡng của các tộc người thiểu số theo
đó sẽ là việc làm cần thiết trong việc tham khảo x c định GTVH của TNTM,
một hình thức shaman tiêu biểu của người Việt, bởi trong việc thực hành
TNTM, c ng có rất nhi u nghi lễ theo vòng đời của con người.
Ở khía cạnh khác, trong bài “Tôn gi o tín ngưỡng với sự hình thành lối
sống của các tộc người tại chỗ ở Tây Nguyên” [112], tác giả Nguyễn Thị Yên lại
chỉ ra vai trò của tôn gi o tín ngưỡng đối với sự hình thành lối sống của các tộc
người tại chỗ Tây Nguyên trong truy n thống và trong cuộc sống đương đại.
3. Tuyên truyền giá trị văn hóa của tín ngưỡng thờ Mẫu ở đồng
bằng Bắc bộ
3.1. Các tài li đ cậ đến vấ đ tuyên truy n giá trị ă ó ủa
í ỡng thờ Mẫu nói chung
ng như vấn đ tuyên truy n GTVH của tín ngưỡng nói chung, vấn đ
tuyên truy n GTVH của TNTM c ng mới được đ cập đến ở một số khía
19
cạnh trong các công trình, bài viết v TNTM. Theo đó, những công trình
nghiên cứu tiếp cận giá trị của TNTM từ nhi u góc độ đã góp phần làm rõ
GTVH của tín ngưỡng trên nhi u phương iện. Mặc dù không phải là tài liệu
tuyên truy n, song những công trình này là tư liệu tham khảo v nội dung
tuyên truy n GTVH của TNTM, đồng thời phản ánh một phương ph p,
phương tiện trong tuyên truy n GTVH của tín ngưỡng. Có thể điểm qua một
số tài liệu như sau:
- Các tài liệu đề cập đến vấn đề tuyên truyền giá tr văn hóa của tín ngưỡng
thờ Mẫu từ góc độ quản lý nhà nước và chủ thể của thực hành tín ngưỡng:
Cuốn sách Tín ngưỡng thờ Mẫu và nghi lễ hầu đồng do tác giả Ngô Đức
Thịnh và các tác giả Lưu Minh Trị, Trần Quang D ng đồng chủ biên là công
trình nghiên cứu có sự tham gia của nhi u nhà khoa học, nhà quản l và đội
ng trực tiếp thực hành TNTM. Một số bài viết của các nhà nghiên cứu, nhà
quản lý trong cuốn sách này, từ góc độ quản l , c ng đ cập đến vai trò, tầm
quan trọng và một số khía cạnh của công tác tuyên truy n trong giữ gìn và phát
huy giá trị văn hóa của tín ngưỡng, như c c ài viết “Đạo Mẫu Việt Nam - nhìn
từ góc độ quản l nhà nước” của tác giả Đặng Văn ài; “Một số suy nghĩ v
công tác quản l nhà nước đối với các hoạt động thờ Mẫu ở Việt Nam” của tác
giả Dương Văn Kh ; “ ông t c quản l nhà nước đối với hoạt động tín ngưỡng
thờ Mẫu tại c c đ n, điện thờ Mẫu ở Hà Nội” của tác giả Trần Quốc hiêm…
Bên cạnh đó, ài viết “Lên đồng và hành trình nhận ạng gi trị i sản”
của t c giả Lê Thị Minh L ẫn iến của Fran Proschan, nhà ân tộc học
Hoa Kỳ v iện ph p để ảo vệ iểu đạt văn hóa đó là trao cho chủ thể quy n
tự ảo vệ và ph t huy những gi trị văn hóa của chính mình - là một gợi mở
trong việc x c định chủ thể trong tuyên truy n GTVH. C ng trong ài viết này,
t c giả đã đ cập đến một số phương ph p, phương tiện tuyên truy n cụ thể,
như trình iễn tự giới thiệu văn hóa, tọa đàm hoa học,…
Cuốn sách Tín ngưỡng thờ Mẫu T phủ - Ch n thi ng nơi cõi thực do
tác giả Trần Quang D ng ( hủ biên) với sự tham gia của một số thanh đồng
có uy tín trong đội ng thực hành TNTM, mặc dù cung cấp lượng kiến thức
khá phổ thông, dễ tiếp cận v tín ngưỡng, song c ng h i qu t, hệ thống cơ
bản đầy đủ các hình thức thực hành tín ngưỡng. Trong đó, c c t c giả trình
bày khá cụ thể, rõ ràng v cách thức tổ chức, tiến hành một số loại hình nghi
20
lễ trong TNTM Điểm đặc biệt trong cuốn sách là phần trình bày của chính
c c thanh đồng v những biến đổi trong thực hành tín ngưỡng có mặt t c động
tiêu cực đến những GTVH truy n thống của tín ngưỡng, như sự cách tân thái
quá trong trang phục, h t văn, cung c ch, lễ nghi hầu thánh, một số biểu hiện
thương mại hóa… Đây là nguồn tư liệu tham khảo bổ ích trong việc nhìn
nhận, đ nh gi v những GTVH của TNTM và những biến đổi của nó trong
bối cảnh hiện nay.
Trong ài “ àn v vai trò đồng thầy trong việc chấn hưng văn hóa thờ
Mẫu” [111, tr. 41 - 46], tác giả Nguyễn Thị Yên lại đi từ việc chỉ ra nguyên
nhân của các hiện tượng lệch chuẩn trong thực hành tín ngưỡng thờ Mẫu hiện
nay, từ đó cho rằng c c đồng thầy với tư c ch là cha, là mẹ của các con nhang
đệ tử sẽ là những người góp phần quan trọng vào việc chấn hưng văn hóa thờ
Mẫu, bắt đầu từ chính bản hội của họ ng trong ài viết này tác giả có đ
xuất v việc cần thiết phải có sự phối hợp tham gia của nhi u thành phần khác
nhau trong xã hội vào việc chấn hưng văn hóa thờ Mẫu, trong đó “ít nhất là
phải có: nhà khoa học, nhà quản l và c c thanh đồng, các tín chủ với tư c ch
là chủ thể của thực hành tín ngưỡng… ”
- Các tài liệu li n quan đến tuyên truyền giá tr văn hóa của tín ngưỡng
thờ Mẫu:
Học giả Léopold Michel Cadière, Chủ bút Tạp chí Bulletin des amis du
vieux e Hue (Đô thành hiếu cổ) (1914 - 1944) trong một số công trình nghiên
cứu của mình v tôn giáo tín ngưỡng của người Việt, có trực tiếp đ cập đến
TNTM và vị trí, vai trò của tín ngưỡng trong đời sống tâm linh của người Việt.
Những nghiên cứu của ông chủ yếu dựa trên quan sát việc thực hành tín
ngưỡng ở Huế và chưa đ cập trực tiếp đến GTVH của tín ngưỡng [46].
Năm 1959, Maurice Duran có công trình nghiên cứu bằng tiếng Pháp
v TNTM với tên gọi Điện thờ và nghi lễ hầu đồng ở Việt Nam [105]. Đây là
công trình nghiên cứu công phu, phản nh qu trình đi n dã của tác giả trong
suốt thời gian dài. Trong công trình này, tác giả tập trung mô tả nghi lễ lên
đồng - hình thức thực hành tín ngưỡng rất đặc sắc và đặt nó trong mối liên hệ
với Shaman gi o: “Nghi lễ này ường như gắn chặt với nghi lễ đối với Thánh
Mẫu từ xa xưa và c c uổi hầu đồng gắn với Shaman gi o” [105]. Bên cạnh
đó, t c giả còn ghi chép lại nhi u huy n tích lưu truy n trong dân gian v các
21
vị thánh trong thần điện của TNTM, v các chủ thể thực hành tín ngưỡng và
đưa ra l giải v một số khái niệm trong thực hành tín ngưỡng, như đồng cốt,
hầu óng… Hai t c giả người Pháp khác là Pierre I. Simon và Ida Simon
arouh năm 1973 có cuốn sách Hầu bóng, một th lễ th c nhập hồn của Việt
Nam được mang sang Pháp [88] c ng phản ánh v nghi lễ hầu đồng trong
thực hành TNTM. Trong các công trình nghiên cứu này, các tác giả c ng sưu
tầm và tập hợp được rất nhi u bản văn chầu được sử dụng đương thời trong
thực hành tín ngưỡng Đây là những tài liệu có thể tham khảo và đối chiếu
trong việc x c định những nội dung tuyên truy n v những GTVH của TNTM
và sự biến đổi của nó trong lịch sử, từ đó có sự định hướng trong hoạt động
tuyên truy n hiện nay.
Tác giả Ngô Đức Thịnh là người có công đầu trong nghiên cứu v
TNTM ở Việt Nam, trong đó đầy đủ và toàn diện nhất là cuốn Đạo Mẫu qua 5
lần tái bản nay mang tên Đạo Mẫu Việt Nam. Đây là công trình nghiên cứu
công phu, hệ thống hóa toàn bộ các hình thức thờ Mẫu ở cả 3 mi n Bắc,
Trung, Nam. Cuốn sách có một phần riêng v hệ giá trị văn hóa trong thờ
Mẫu, bao gồm 2 chương Trong đó, t c giả nhấn mạnh đến hệ thống văn hóa
gắn li n với giới tính nữ khi nhìn nhận v TNTM. Khẳng định hiếm thấy một
hình thức tôn gi o tín ngưỡng ân gian nào như TNTM mà ở đó, thể hiện quá
trình nảy sinh và tích hợp các hiện tượng và giá trị văn hóa mang sắc thái dân
tộc độc đ o, như nghệ thuật ngôn từ, nghệ thuật diễn xướng và tạo hình dân
gian, các hình thức sinh hoạt cộng đồng…, t c giả đi sâu phân tích v sự tích
hợp các giá trị văn hóa nghệ thuật của tín ngưỡng, như v hiện tượng văn học
ân gian trong tín ngưỡng (văn chầu, thần tích, thần phả, c c ài thơ gi ng út,
c c câu đối, văn ia…), iễn xướng trong tín ngưỡng (hầu bóng ở Bắc bộ và
múa bóng ở Trung, Nam bộ), mảng nghệ thuật tạo hình (kiến trúc đ n, phủ;
tranh và tranh thờ; màu sắc, trang trí, trang phục) và sinh hoạt văn hóa cộng
đồng của tín ngưỡng. Ngoài ra, tác giả còn đ cập đến giá trị nhận thức thế giới
(thế giới quan), giá trị nhân sinh, ý thức lịch sử và ý thức xã hội… trong tín
ngưỡng; chỉ ra một số hạn chế và “phản giá trị” của tín ngưỡng trong xã hội
đương đại, như hiện tượng lợi dụng tín ngưỡng để trục lợi, tình trạng thương
mại hóa tín ngưỡng, hay tính phân tán, tản mạn, sự buông lỏng trong quản lý
hoạt động tín ngưỡng…
22
T c giả Nguyễn Thị Yên trong ài “ ảo tồn và ph t huy văn hóa thờ
Mẫu của người Việt” [108, tr. 3 - 12] đã phân tích v gi trị của văn hóa thờ
Mẫu qua việc chỉ ra c c “Nét đẹp trong văn hóa thờ Mẫu của người Việt”
như: Sự tôn vinh truy n thống yêu nước, tinh thần hướng v nguồn cội; Tinh
thần đoàn ết, ý thức cộng đồng; góp phần xây dựng và tôn vinh vẻ đẹp của
người phụ nữ Việt Nam trong truy n thống; tích hợp được những giá trị văn
hóa nghệ thuật đặc sắc góp phần vào việc giữ gìn bản sắc văn hóa của người
Việt Nam nói chung. Bên cạnh đó t c giả c ng chỉ ra những mặt còn hạn chế
của TNTM như: hiện tượng cục bộ trong giới thanh đồng, sự thiếu chuẩn mực
trong thực hành nghi lễ hầu đồng, hiện tượng đốt vàng mã quá nhi u, việc lợi
dụng tín ngưỡng để trục lợi,…
Trong ài “Mẫu Thượng ngàn: Sự tham gia của tín ngưỡng c c tộc
người thiểu số vào điện thần Tứ phủ” [109, tr. 23 - 32], tuy hông trực tiếp
àn v gi trị của văn hóa thờ Mẫu nhưng thông qua iểu tượng Mẫu Thượng
ngàn, t c giả Nguyễn Thị Yên đã chứng minh sự tham gia của tín ngưỡng c c
tộc người thiểu số vào điện thần tín ngưỡng Tứ phủ như là một c ch đoàn ết,
hòa hợp ân tộc với ết luận “…đó là cả một quá trình nỗ lực của ông cha ta
trong suốt chi u dài lịch sử của dân tộc nhằm đi đến một sự hòa hợp và thống
nhất dân tộc v mặt tư tưởng và văn hóa”
Nhìn chung, trong các nghiên cứu của mình, các tác giả trong khi bàn
v các giá trị văn hóa của TNTM (c i hay, c i đẹp) thì c ng chỉ ra những mặt
còn hạn chế cần khắc phục (c i chưa đẹp) của TNTM Đây c ng là một lưu
cần thiết trong xây dựng nội dung tuyên truy n v GTVH của TNTM.
3.2. Các tài li đ cậ đến vấ đ tuyên truy n giá trị ă ó ủa
í ỡng thờ Mẫu ở đồng bằng Bắc bộ
ng như mảng nghiên cứu v tuyên tuy n GTVH của TNTM, các
nghiên cứu v tuyên truy n GTVH của TNTM ở Đ cho đến nay vẫn còn
khá hạn chế. Trong nhi u năm nay, với những lý do khác nhau nên hầu như
chưa có công trình nào nghiên cứu chuyên biệt v việc tuyên truy n GTVH
của TNTM ở Đ một cách có hệ thống, chuyên sâu. Tuy nhiên, các công
trình nghiên cứu v TNTM, GTVH của TNTM và tuyên truy n GTVH của
TNTM chính là những tài liệu tham khảo quan trọng đối với nội dung tuyên
truy n GTVH của TNTM ở Đ ên cạnh đó, c c công trình nghiên cứu
23
có đ cập đến TNTM ở Đ , hay sự biến đổi trong giá trị và thực hành
TNTM ở c c địa phương vùng Đ c ng góp phần làm rõ những yếu tố có
t c động trực tiếp đến việc lựa chọn các nội ung, phương ph p, hình thức,
phương tiện trong tuyên truy n, c ng như x c định nội dung v tuyên truy n
GTVH của TNTM ở Đ Ở đây, có thể kể đến một số công trình như sau:
- Tuyên truyền giá tr văn hóa của tín ngưỡng thờ Mẫu ở đồng bằng
Bắc bộ từ góc độ nhận th c giá tr :
Kỷ yếu hội thảo khoa học Nghi lễ hầu đồng - cổ truyền và những vấn
đề thực tiễn và Thực hành TNTM tr n đ a bàn Hà Nội - nhận diện, bảo tồn và
phát triển do Hội Di sản văn hóa Thăng Long - Hà Nội tổ chức năm 2015 và
2017 trong nội dung có một số ài đ cập trực tiếp đến sự hình thành, biến đổi
và những giá trị cơ ản của TNTM ở thành phố Hà Nội, như gi trị nhận thức
thế giới, giá trị nhân sinh, sự gắn bó với dân tộc, di sản văn hóa nghệ thuật độc
đ o, vấn đ bảo vệ và phát huy giá trị di sản thực hành TNTM Tam phủ của
người Việt và có đ cập đến vấn đ tuyên truy n di sản cho giới trẻ,… T c giả
Dương Văn Kh trong ài “Một số suy nghĩ v công t c quản l nhà nước đối
với hoạt động thờ Mẫu ở Việt Nam” nêu ra nhi u nỗ lực của c c nhà nghiên
cứu, c c nhà quản l cùng với cộng đồng trong việc xây ựng c c chính s ch,
triển hai c c ế hoạch để trao truy n và ph t huy gi trị văn hóa của tín
ngưỡng thờ Mẫu, đồng thời nhấn mạnh tầm quan trọng của việc tăng cường
tuyên truy n, phổ iến ph p luật v tín ngưỡng, tôn gi o, đưa ph p luật đi vào
đời sống của nhân ân và làm cho nhân ân hiểu được những gi trị tích cực
c ng như mặt tr i của nó để từ đó, ph t huy c i tốt, tẩy chay c i xấu
Các công trình nghiên cứu có liên quan, là tư liệu tham khảo để xác
định những GTVH của TNTM ở Đ trong nghiên cứu nội dung tuyên
truy n GTVH của TNTM ở Đ còn ao gồm những ghi chép, nghiên cứu,
sưu tầm, s ng t c… v tục thờ Mẫu và Thánh Mẫu Liễu Hạnh ở c c địa
phương vùng Đ , như Luận án phó tiến sĩ hoa học lịch sử Việc phụng
thờ Mẫu Liễu ở Phủ Giầy của tác giả Nguyễn Đình San x c định những đặc
trưng cơ ản của tục thờ Mẫu ở Phủ Giầy và quá trình vận động, phát triển và
sắc thái riêng của tục thờ Mẫu của người Việt ở c c vùng đất khác nhau trong
quá trình chuyển cư v phía Nam; Việc thờ cúng các v Thần bất t ở Việt
Nam của tác giả Nguyễn Văn Huyên xuất bản năm 1944 ằng tiếng Pháp; Vân
24
Cát thần nữ của tác giả V Ngọc Khánh (1990), Tam tòa Thánh Mẫu của tác
giả Đặng Văn Lung;…
Ngoài ra, trong tư liệu Hán Nôm ở Việt Nam, năm 1811, t c giả Đoàn
Thị Điểm có cuốn Truyền kỳ tân phả viết tay bằng chữ Hán. Cuốn này bao gồm
7 câu chuyện được coi là kỳ lạ, được tác giả sưu tầm và viết lại, như Hải Khẩu
Linh từ lục, Vân Cát thần nữ truyện, An ấp liệt nữ lục, Bích Câu kỳ ngộ ký,
Tùng bách huyết thoại, Long hổ đấu kỳ … Trong đó, Vân t thần nữ truyện
chính là ghi chép lại những chuyện được lưu truy n v “tam thế gi ng sinh” và
những lần giáng hiện của Thánh Mẫu Liễu Hạnh - Thần chủ của TNTM, tác
phẩm này của tác giả Đoàn Thị Điểm góp phần khắc họa hình dung trong dân
gian v Thánh Mẫu đầy quy n năng, nhưng rất đời thường, với những phẩm
chất đ ng trân trọng của người phụ nữ Việt Nam truy n thống.
Sách Đại Nam qu c âm ca khúc do tác giả Nguyễn Công Trứ soạn,
trong tập II có ài “Liễu Hạnh công chúa diễn âm” viết bằng chữ Nôm, với
khoảng 200 câu thể song thất lục bát. Tuy nhiên theo lời chú của tác giả V
Ngọc Khánh trong sách Vân Cát thần nữ, tác phẩm này không thể khẳng định
là của tác giả Nguyễn Công Trứ. Vân Cát thần nữ cổ lục diễn âm lại là một tư
liệu chữ Nôm khuyết danh v Thánh Mẫu Liễu Hạnh, nội dung gần như giống
với Truyền kỳ tân phả của tác giả Đoàn Thị Điểm, song có thêm bớt một vài
chi tiết. Sách Tiên phả d ch lục của tác giả Ki u Oánh Mậu c ng là ản truyện
thơ Nôm v việc giáng sinh, giáng hiện của Thánh Mẫu Liễu Hạnh ở chốn
nhân gian… Theo thống kê của Bảo tàng tỉnh Nam Định và Viện Văn hóa
Nghệ thuật quốc gia Việt Nam, có khoảng 60 tuyển tập truyện kể bằng văn
xuôi, thơ ằng chữ Nôm v sự tích của Thánh Mẫu Liễu Hạnh và c c ài văn
chầu; hàng trăm cuốn sách, bài viết bằng tiếng Anh, Pháp, Nga, Việt in ở
trong và ngoài nước liên quan đến tín ngưỡng này [69] Đây là tư liệu có ý
nghĩa tham hảo khi tuyên truy n v những giá trị văn học - nghệ thuật của
TNTM ở Đ Việt Nam hiện nay.
- Tuyên truyền giá tr văn hóa của tín ngưỡng thờ Mẫu ở đồng bằng
Bắc bộ từ góc độ thực hành nghi lễ:
Luận án tiến sĩ văn hóa học Hiện tượng l n đồng trong b i cảnh đổi
mới (nghiên c u trường hợp ở ĐBBB) của tác giả Nguyễn Ngọc Mai là một
công trình nghiên cứu công phu, sử dụng phương ph p luận chủ nghĩa uy vật
25
nhân văn hi tìm hiểu v sự phát triển, quá trình vận động và bản chất của
hiện tượng lên đồng, những yếu tố kinh tế - xã hội t c động, ảnh hưởng và tác
dụng của nghi lễ này đối với đời sống văn hóa c nhân ở vùng Đ Trong
luận án, tác giả đã phân tích những t c động của kinh tế thị trường vào cơ cấu
tổ chức bản hội, làm tái xuất hiện và phát triển của một số việc làm với tư
cách một ngh , hay vào mô hình quản lý, tổ chức lên đồng hầu bóng tại các di
tích lịch sử văn hóa ở đồng bằng Bắc bộ… Đây là những nội dung có liên
quan đến chủ thể, đối tượng và phương ph p, hình thức, phương tiện trong
tuyên truy n GTVH của TNTM ở Đ
Tiếp nối hướng nghiên cứu của đ tài luận án, tác giả Nguyễn Ngọc
Mai sau đó có cuốn Nghi lễ l n đồng: L ch s và giá tr với cách tiếp cận
nhân học tôn giáo, tâm lý học tôn giáo, tâm lý bệnh học. Những nội dung
được trình bày trong luận n, c ng như trong cuốn sách v lịch sử phát triển
của nghi lễ lên đồng ở Đ Việt Nam, trang phục trong nghi lễ lên đồng,
chủ thể thực hành và giá trị của nghi lễ lên đồng, ý nghĩa của nghi lễ này đối
với văn hóa vùng Đ … là tư liệu tham khảo để nghiên cứu v những tác
động, ảnh hưởng của việc thực hành tín ngưỡng đến đời sống văn hóa cộng
đồng và những yếu tố có thể t c động, ảnh hưởng đến quá trình tuyên truy n
GTVH của tín ngưỡng.
Luận án tiến sĩ văn hóa học Lễ hội Phủ Dầy trong đời s ng văn hóa
cộng đồng hiện nay của tác giả Nguyễn Duy Hùng nghiên cứu v sự hình
thành, phát triển của lễ hội Phủ Dầy - một lễ hội đặc sắc trong TNTM ở Nam
Định - một trung tâm thực hành tín ngưỡng của khu vực Đ Trong đó,
nội dung v t c động của lễ hội này đối với đời sống văn hóa cộng đồng được
tác giả trình bày có thể tham khảo từ góc độ là một hình thức, phương tiện
tuyên truy n GTVH của tín ngưỡng. Hay luận án tiến sĩ văn hóa học “Tục thờ
nước của người Việt ở châu thổ sông Hồng” của Võ Thị Hoàng Lan c ng là
công trình nghiên cứu có đ cập đến tục thờ Mẫu Thoải - một trong “Tam tòa
Thánh Mẫu” của thần điện TNTM, từ đó cung cấp một số tư liệu tham khảo
v sự tồn tại của tín ngưỡng ở Đ , là cơ sở để khái quát v những giá trị
của tín ngưỡng đối với đời sống cộng đồng.
Một công trình nghiên cứu khoa học h c có liên quan đến tuyên
truy n GTVH của TNTM ở Đ , như luận án tiến sĩ triết học Những khía
26
cạnh triết học trong tín ngưỡng thờ cúng tổ tiên của người Việt ở đồng bằng
Bắc bộ hiện nay của tác giả Trần Đăng Sinh xem xét hiện tượng tín ngưỡng từ
c c quan điểm thực tiễn, lịch sử - cụ thể, hệ thống - cấu trúc, nghiên cứu tín
ngưỡng theo 5 đặc trưng là: gắn với đời sống tinh thần nói chung; là kết quả
của sự hình thành và phát triển các quan hệ xã hội, có t c động trở lại các
quan hệ đó; là phương thức biểu hiện ni m tin của con người vào cái thiêng
liêng, biểu hiện sự bất lực của họ trước sức mạnh thống trị của lực lượng tự
nhiên và xã hội; là một hiện tượng lịch sử - văn hóa có quy luật hình thành và
vận động, biến đổi riêng; là một bộ phận của ý thức xã hội trong mối quan hệ
với tôn gi o, văn hóa, ngôn ngữ, triết học, lịch sử, nghệ thuật, khoa học… Luận
n c ng h i qu t nhi u yếu tố v đi u kiện tự nhiên và văn hóa của khu vực
đồng bằng Bắc bộ trong mối liên hệ với sự tồn tại của một tín ngưỡng cụ thể là
tín ngưỡng thờ cúng tổ tiên. Những nội ung này c ng có nghĩa nhất định
trong nghiên cứu, tuyên truy n GTVH của TNTM ở Đ , ởi trên thực tế
hiện nay ở tỉnh Nam Định, một trung tâm thực hành TNTM, việc thờ cúng
Thánh Mẫu Liễu Hạnh còn mang dấu ấn rất đậm nét của tục thờ cúng tổ tiên.
4. K t quả của các công trình nghiên cứu có iên quan đ n đề tài
luận án và những vấn đề cần ti p tục nghiên cứu
4.1. Kết quả của các công trình nghiên c ó q đế đ tài
luận án
ho đến nay, các công trình nghiên cứu khoa học ở trong nước và nước
ngoài v tuyên truy n và tuyên truy n GTVH; tuyên truy n GTVH của tín
ngưỡng và tuyên truy n GTVH của TNTM ở Đ đã cung cấp những kiến
thức n n tảng và thiết thực cho việc nghiên cứu đ tài luận án “Tuy n truyền
GTVH của TNTM ở ĐBBB Việt Nam hiện nay”. Các công trình nghiên cứu này
từ nhi u góc độ, không chỉ góp phần khẳng định, làm rõ tầm quan trọng, sự cần
thiết của việc tuyên truy n GTVH của TNTM, mà còn là cơ sở để kế thừa, vận
dụng trong xây dựng khung lý thuyết của đ tài luận án.
- Th nhất, về tuyên truyền và tuyên truyền GTVH:
Các công trình nghiên cứu v tuyên truy n trên cơ sở chủ nghĩa M c -
Lênin đã làm r lịch sử và nội hàm của khái niệm “tuyên truy n” trong công
tác tuyên truy n - một trong 3 bộ phận của công t c tư tưởng của đảng cộng
sản Trong đó, nhi u công trình đi vào phân tích, làm r những yếu tố cấu
27
thành công tác tuyên truy n và c c đặc điểm, mối quan hệ biện chứng của
những yếu tố đó, như x c định các chủ thể, đối tượng, nội ung, phương
ph p, phương tiện, kết quả tuyên truy n; chỉ ra mối quan hệ biện chứng, tác
động qua lại giữa mục đích tuyên truy n - đối tượng tuyên truy n - nội dung
tuyên truy n - phương ph p, hình thức, phương tiện tuyên truy n… Một số
công trình nghiên cứu còn đ cập đến các vấn đ v tuyên truy n với tư c ch
là một dạng hoạt động xã hội đặc biệt.
Mặc dù chủ yếu nghiên cứu v công tác tuyên truy n chính trị, song các
công trình nghiên cứu đã góp phần định hình khung lý thuyết chung khá thống
nhất v công tác tuyên truy n của đảng cộng sản và công tác tuyên truy n của
Đảng Cộng sản Việt Nam; phân tích các yếu tố t c động, ảnh hưởng đến hoạt
động tuyên truy n, như các yếu tố môi trường xã hội, đặc điểm tâm lý của đối
tượng tuyên truy n, phẩm chất của cán bộ tuyên truy n… Đồng thời, chỉ ra
những yêu cầu cụ thể đối với từng yếu tố cấu thành công tác tuyên truy n, như
đối với chủ thể tuyên truy n, đặc biệt là đối với cán bộ tuyên truy n, phải am
hiểu, nắm vững vấn đ , có khả năng giải thích, tranh luận, thuyết phục, phải học
tập và thu thập kinh nghiệm…; đối với nội dung thông tin trong tuyên truy n
phải đầy đủ, thuyết phục, có khả năng hơi ậy tình cảm cách mạng, dẫn dắt, cổ
v hành động cách mạng Định hướng việc phân loại c c nhóm phương ph p
tuyên truy n tư tưởng, phân tích ưu thế của từng nhóm phương ph p, nhấn mạnh
nhóm phương ùng lời. V phương tiện tuyên truy n, các công trình nghiên cứu
từ nhi u khía cạnh nhấn mạnh vai trò, tầm quan trọng của báo chí, tuyên truy n
thông qua các tấm gương điển hình.
Vấn đ v tuyên truy n văn hóa ù chưa được tác giả nào nghiên cứu một
cách hệ thống và toàn diện, song các nội ung liên quan đến vấn đ này đã ước
đầu được đ cập, hoặc trình bày lồng ghép trong các công trình nghiên cứu v
tuyên truy n từ góc độ văn hóa - tư tưởng, v những GTVH của tín ngưỡng và
sự biến đổi của các GTVH trong bối cảnh đương đại Qua đó, góp phần làm rõ
mối quan hệ giữa tuyên truy n và văn hóa, tầm quan trọng của hoạt động tuyên
truy n văn hóa; đồng thời, cung cấp tư liệu để tham khảo trong việc x c định các
nội dung của hoạt động tuyên truy n GTVH.
- Th hai, về tuyên truyền GTVH của tín ngưỡng:
ho đến nay, chưa có công trình nghiên cứu chuyên biệt v vấn đ tuyên
28
truy n GTVH của tín ngưỡng, tuy nhiên từng mặt, từng yếu tố của vấn đ này
c ng đã được một số tác giả đ cập đến, chủ yếu từ góc độ quản l nhà nước v
tín ngưỡng, hay trong công trình nghiên cứu v c c tín ngưỡng ở Việt Nam hiện
nay Theo đó, c c công trình nghiên cứu v quản l nhà nước đối với hoạt động
tín ngưỡng, tôn giáo vừa là cơ sở để triển khai hoạt động tuyên truy n, vừa là
một nội dung quan trọng trong tuyên truy n GTVH của tín ngưỡng; các nghiên
cứu v tín ngưỡng, đặc biệt là các bài báo v tín ngưỡng của người dân tộc thiểu
số, với nhi u nét tương đồng trong việc thực hành với TNTM, đã góp phần làm
rõ vị trí, vai trò của tín ngưỡng trong đời sống của cộng đồng, là nguồn tham
khảo trong việc nhận diện các GTVH của tín ngưỡng và những biến đổi của các
giá trị này trong bối cảnh hiện nay. Bên cạnh việc chỉ ra những giá trị nhân văn,
giá trị đạo đức, giá trị nghệ thuật, giá trị phản ánh lịch sử xã hội… trong c c tín
ngưỡng, nhi u tác giả còn nhận diện, lý giải v một số hiện tượng tiêu cực trong
hoạt động tín ngưỡng ở nước ta; đưa ra ự báo v xu hướng vận động của các
hình thức tín ngưỡng trong thời gian tới, như từng ước phục hồi lại những giá
trị truy n thống, đời thường hóa, gắn kết hoạt động tâm linh với sinh hoạt văn
hóa cộng đồng, thiên v hình thức, cầu kỳ hóa các hoạt động lễ nghi, coi nặng
sức mạnh tâm linh nên dễ bị lợi dụng để đẩy lên thành hoạt động mê tín dị
đoan… Những nội ung này có nghĩa tham hảo trong việc nghiên cứu, đ
xuất các giải pháp nhằm phát huy vai trò của hoạt động tuyên truy n trong bảo
tồn và phát huy GTVH của tín ngưỡng.
- Th ba, về tuyên truyền GTVH của TNTM ở ĐBBB:
Vấn đ tuyên truy n GTVH của TNTM nói chung, tuyên truy n GTVH
của TNTM ở Đ nói riêng cho đến nay chủ yếu mới được đ cập ở một số
khía cạnh trong các công trình, bài báo v TNTM và TNTM ở Đ Mặc dù
có sự đứt quãng trong nghiên cứu v TNTM trong quá khứ, song số lượng công
trình nghiên cứu v tín ngưỡng này từ năm 1990 trở lại đây vẫn h đồ sộ. Một
số công trình nghiên cứu công phu, đ cập toàn diện v TNTM (như của tác giả
Ngô Đức Thịnh) là nguồn tư liệu tham khảo có giá trị trong việc x c định nội
dung tuyên truy n GTVH của tín ngưỡng này. Các công trình nghiên cứu v
TNTM từ góc độ thực hành nghi lễ ở c c địa phương vùng ĐBBB cung cấp cơ
sở thực tiễn để x c định những GTVH của tín ngưỡng thờ Mẫu hiện nay và
những yếu tố t c động, hiện tượng tiêu cực ảnh hưởng trực tiếp đến việc tuyên
29
truy n GTVH của tín ngưỡng ở khu vực này. Bên cạnh đó, từ góc độ quản lý
nhà nước và chủ thể của thực hành tín ngưỡng, có những tác giả trong nghiên
cứu của mình còn chỉ ra sự cần thiết phải huy động và vai trò của nhi u chủ thể
khác nhau trong việc bảo tồn và phát huy GTVH của TNTM, là cơ sở để xác
định các chủ thể tuyên truy n và phương hướng, giải ph p tăng cường tuyên
truy n GTVH của TNTM ở Đ trong thời gian tới.
4.2. Những vấ đ cần tiếp tục nghiên c u
Nhìn tổng thể, hệ thống công trình nghiên cứu có liên quan đến các vấn
đ tuyên truy n và tuyên truy n GTVH; tuyên truy n GTVH của tín ngưỡng
và tuyên truy n GTVH của TNTM ở Đ đã tạo ra những cơ sở, là nguồn tư
liệu tham khảo quan trọng cho việc nghiên cứu đ tài “Tuy n truyền GTVH
của TNTM ở ĐBBB Việt Nam hiện nay”. Tuy nhiên, ngoài các công trình
nghiên cứu v công tác tuyên truy n được trình bày khá hệ thống từ góc độ
chính trị học - công t c tư tưởng; các nghiên cứu v TNTM, GTVH của
TNTM và GTVH của TNTM ở Đ hầu như chỉ được tiếp cận từ các góc
độ tôn giáo học, văn hóa học, quản l nhà nước, o đó c c nội dung liên quan
trực tiếp đến vấn đ tuyên truy n GTVH của TNTM vẫn còn khá rời rạc,
thiếu hệ thống. Ngay trong các công trình nghiên cứu v công tác tuyên
truy n, mặc dù có nội dung trình bày khá hệ thống v các yếu tố như chủ thể
tuyên truy n, đối tượng tuyên truy n, nội dung tuyên truy n, phương ph p,
hình thức, phương tiện tuyên truy n và mối quan hệ giữa chúng, cùng các
yếu tố t c động, ảnh hưởng…; nhưng lại chưa có công trình nghiên cứu
chuyên biệt nào v vấn đ tuyên truy n GTVH, tuyên truy n GTVH của tín
ngưỡng, hay tuyên truy n GTVH của TNTM Đi u này khiến cho việc định
hình khung lý thuyết, x c định các yếu tố cấu thành và cơ sở để triển khai
phân tích, đ nh gi thực tiễn tuyên truy n GTVH của TNTM ở Đ gặp
hông ít hó hăn, hạn chế.
Quá trình tổng thuật các công trình nghiên cứu liên quan đến vấn đ
tuyên truy n GTVH của TNTM ở Đ hông chỉ tạo n n tảng tri thức để
nghiên cứu sinh kế thừa, vận dụng trong việc triển khai nghiên cứu, mà còn
đặt ra nhi u yêu cầu, gợi mở nhi u nội dung cần được tiếp tục làm rõ trong
đ tài luận án“Tuy n truyền giá tr văn hóa của tín ngưỡng thờ Mẫu ở đồng
bằng Bắc bộ Việt Nam hiện nay”, cụ thể như sau:
30
- Th nhất, trên cơ sở vận dụng các khái niệm chung v tuyên truy n,
GTVH, TNTM, cần bổ sung, làm rõ nội hàm của khái niệm tuyên truy n
GTVH của TNTM và tuyên truy n GTVH của TNTM ở Đ Đồng thời,
xây dựng khung lý thuyết v hoạt động tuyên truy n GTVH của TNTM.
- Th hai, x c định, làm rõ các yếu tố cấu thành hoạt động tuyên truy n
GTVH của TNTM, bao gồm mục đích, chủ thể, đối tượng, nội ung, phương
pháp, hình thức, phương tiện tuyên truy n, cùng với những yếu tố chủ quan
và h ch quan t c động đến hoạt động tuyên truy n GTVH của TNTM Đồng
thời, làm rõ một số vấn đ mang tính tất yếu khách quan của việc tuyên truy n
GTVH của TNTM ở nước ta hiện nay.
- Th ba, vận dụng khung lý thuyết đã xây ựng, tiến hành nghiên cứu,
tổng hợp tài liệu và khảo s t, phân tích, đ nh gi thực trạng hoạt động tuyên
truy n GTVH của TNTM ở vùng Đ và chỉ ra nguyên nhân.
- Th tư, ước đầu đ xuất một số quan điểm, giải ph p để tăng cường
tuyên truy n GTVH của TNTM, góp phần bảo tồn và phát huy di sản văn hóa
phi vật thể đại diện của nhân loại “Thực hành TNTM Tam phủ của người
Việt” và gìn giữ, phát huy GTVH của TNTM trong công cuộc xây dựng n n
văn hóa Việt Nam tiên tiến, đậm bản sắc dân tộc ở nước ta hiện nay.
31
Chương 1
Ị
CỦ Í ƯỠNG THỜ MẪU - MỘT SỐ VẤ Đ LÝ LUẬN
1 1 Tuyên truyền và công tác tuyên truyền
Thuật ngữ tuyên truy n, theo một số tài liệu nghiên cứu, xuất hiện
khoảng gần nửa thế kỷ trước, được nhà thờ La Mã sử dụng để chỉ hoạt động
thuyết phục, lôi kéo mọi người theo đạo Kitô của các nhà truy n giáo. Trong
tiếng Latinh, tuyên truy n (propagan a) là truy n bá, truy n đạt một quan
điểm nào đó
Đại bách khoa toàn thư i n Xô giải thích thuật ngữ tuyên truy n với
hai nghĩa rộng và nghĩa hẹp Theo nghĩa rộng, tuyên truy n là sự truy n bá
những quan điểm, tư tưởng v chính trị, triết học, khoa học, nghệ thuật…
nhằm biến quan điểm, tư tưởng ấy thành ý thức xã hội, thành hành động cụ
thể của quần chúng Theo nghĩa hẹp, tuyên truy n là truy n bá những quan
điểm lý luận nhằm xây dựng cho quần chúng một thế giới quan nhất định phù
hợp với lợi ích của chủ thể tuyên truy n và kích thích những hoạt động thực tế
phù hợp với thế giới quan ấy [43, tr. 53-54].
Như vậy, theo nghĩa chung nhất, có thể hiểu tuyên truy n là một ạng
hoạt động xã hội đặc iệt mà trong đó, c c chủ thể truy n những quan
điểm, tư tưởng làm thay đổi nhận thức và thúc đẩy thay đổi hành vi của một
đối tượng hoặc một nhóm đối tượng nhất định theo mong muốn của mình
Trong hoạt động tuyên truy n, chủ thể tuyên truy n chính là người truy n đạt
c c quan điểm, tư tưởng - những nội ung tuyên truy n, đồng thời quyết định
việc sử ụng c c phương pháp, hình thức, phương tiện tuyên truy n Do đó,
để có thể truy n đạt một c ch thuyết phục, c c chủ thể tuyên truy n vừa phải
am hiểu sâu sắc v c c nội ung tuyên truy n, vừa phải hiểu c c đặc điểm của
đối tượng tuyên truy n, như trình độ nhận thức, đặc điểm tâm l , văn hóa ;
từ đó lựa chọn và vận ụng linh hoạt c c phương ph p, hình thức, phương
tiện nhằm đạt được mục đích tuyên truy n c đối tượng tuyên truy n là chủ
thể tiếp nhận nội ung tuyên truy n, o chịu sự chi phối của c c đặc điểm
riêng có thể tạo thuận lợi hoặc hó hăn cho qu trình tuyên truy n, ảnh
hưởng trực tiếp đến ết quả tuyên truy n
32
Nội ung tuyên truy n ( ao gồm những quan điểm, tư tưởng, ) để có
tính thuyết phục, cần phải toàn iện, hoa học, hợp l , hợp tình và phù hợp
với đặc điểm tiếp nhận thông tin của đối tượng tuyên truy n c phương
ph p, hình thức, phương tiện tuyên truy n với nghĩa là những c ch thức t c
động, c ch thức tổ chức, phối hợp, ố trí, sắp xếp, quy trình, công cụ, cần
m s t và phù hợp với nội ung, đối tượng tuyên truy n, hay c c đi u iện
của chủ thể thì mới có thể ph t huy t c ụng. Trong hoạt động tuyên truy n,
mục đích tuyên truy n là yếu tố trung tâm chi phối toàn ộ qu trình tuyên
truy n, ởi nó chính là ết quả mong muốn và là cơ sở để đ nh gi ết quả
tuyên truy n
ó thể nói, mỗi yếu tố chủ thể, đối tượng, mục đích, nội ung, phương
ph p, hình thức, phương tiện tuyên truy n đ u có vai trò, nghĩa nhất định,
đồng thời có mối quan hệ mật thiết và t c động lẫn nhau Kết quả của qu
trình tuyên truy n phụ thuộc rất lớn vào sự phối hợp, vận hành tổng thể của
tất cả c c yếu tố trong qu trình đó
Hoạt động tuyên truy n hi được tổ chức thành một quy trình và hướng
đến việc không ngừng nâng cao hiệu quả của hoạt động tuyên truy n, gọi là
công tác tuyên truy n Theo quan điểm m c-xít, công t c tuyên truy n là một
nội ung công t c quan trọng của đảng cộng sản Trong c c t c phẩm của
mình, M c và Ph ngghen tuy chưa đ cập trực tiếp đến thuật ngữ tuyên
truy n hay công tác tuyên truy n, song c ng phần nào iễn đạt nội hàm của
nó thông qua c c phân tích v vai trò, tầm quan trọng, hay mục đích, nghĩa
của việc vận động và gi o ục
C. Mác khẳng định: “L luận c ng sẽ trở thành lực lượng vật chất, một
khi nó thâm nhập vào quần chúng”; còn theo Ph ngghen, “chủ nghĩa cộng
sản không phải là một học thuyết mà là một cuộc vận động” [63, tr 399]
Đi u này có thể hiểu là, để hiện thực hóa chủ nghĩa cộng sản, việc trước tiên
và quan trọng nhất chính là truy n tải, thuyết phục, đưa quan điểm, l luận
của chủ nghĩa cộng sản thẩm thấu vào quần chúng nhân ân và iến nó thành
hành động c ch mạng Trong t c phẩm Tuyên ngôn của Đảng Cộng sản - một
tài liệu tuyên truy n inh điển của c c đảng cộng sản, M c và Ph ngghen
khẳng định: “ hông một phút nào Đảng Cộng sản lại quên giáo dục cho công
nhân một ý thức hết sức sáng rõ v sự đối kháng kịch liệt giữa giai cấp tư sản
33
và giai cấp vô sản”… [64] Qua đó, nhấn mạnh vai trò chủ thể của đảng cộng
sản trong việc tổ chức gi o ục thức cho công nhân và tầm quan trọng có
nghĩa sống còn của công t c này trong qu trình mà c c đảng cộng sản thực
hiện sứ mệnh lịch sử của mình
Phát triển học thuyết Mác trong thực tế phong trào cách mạng của nước
Nga, V I Lênin đã trực tiếp đ cập đến thuật ngữ tuyên truy n và coi công t c
tuyên truy n, cổ động như là những công cụ sắc én để “ ết hợp chủ nghĩa xã
hội với phong trào công nhân Nga”, nâng cao phong trào c ch mạng từ tự phát
lên tự gi c… Trong c c ài nói, ài viết của mình, V I Lênin có nhi u iến
chỉ đạo sâu sắc v c c vấn đ của công t c tuyên truy n, như vị trí, tính chất,
chức năng, nhiệm vụ, biện ph p, phương thức tuyên truy n Đặc iệt, trong
tác phẩm Làm gì?, V.I. Lênin viết: “Những nhà lý luận thảo những bản nghiên
cứu v chính sách thuế, trong đó họ “ êu gọi”, chẳng hạn, đấu tranh đòi c c
hiệp ước uôn n và đòi tự o uôn n; người tuyên truy n c ng viết như thế
trên tạp chí, và người cổ động c ng nói như thế trong các cuộc diễn thuyết
trước công chúng” [54, tr 85], c ng chính từ c ch viết này của V.I. Lênin mà
sau này, công t c tuyên truy n thường được coi là một bộ phận của công t c tư
tưởng của đảng cộng sản.
Ở một số nước tư ản phát triển, như Mỹ, vấn đ tuyên truy n được các
trường đại học nghiên cứu như một khoa học và thường gắn với khái niệm v
truy n thông, hoặc nhấn mạnh tính kỹ thuật của hoạt động này, như theo John
Martin, “tuyên truy n là hoạt động truy n thông mang tính thuyết phục” [93, tr.
8], R. C. Vincent cho rằng: “Tuyên truy n là việc sử dụng các kênh truy n
thông, thông qua kỹ thuật thuyết phục và gây ảnh hưởng nhằm hình thành hay
thay đổi ư luận xã hội” [93, tr. 8], còn với Everette E. Dennis và John C.
Merrill, “tuyên truy n là thực hiện một quá trình truy n thông với những kỹ
thuật, thủ thuật nhất định nhằm truy n bá ni m tin và ý tưởng của người tuyên
truy n đến đối tượng tuyên truy n, làm cho đối tượng tuyên truy n làm theo
mình, đi theo mình hoặc ủng hộ cho ni m tin và tưởng của mình” [93, tr 9] .
Một số nhà nghiên cứu có cách hiểu khá tiêu cực v tuyên truy n như là việc
truy n đi c c thông tin một chi u, như R Nelson: “Tuyên truy n được định
nghĩa một cách trung tính là một dạng thuyết phục chủ đích có hệ thống nhằm
t c động đến cảm xúc, th i độ, ý kiến và hành động của một nhóm công chúng,
34
mục tiêu x c định vì mục đích tư tưởng chính trị hay thương mại, thông qua
việc truy n c c thông điệp một chi u (có thể có hoặc không có thật) thông qua
các kênh truy n thông đại chúng và truy n thông trực tiếp [93, tr. 8]; một số
người nhấn mạnh tính mục đích của hoạt động tuyên truy n, như Garth Jowett
và Victoria O’Donnell: “Tuyên truy n là một nỗ lực hệ thống có chủ đích nhằm
hình thành nhận thức, t c động đến hiểu biết và hướng dẫn hành vi để đạt được
phản hồi theo mong muốn của người tuyên truy n” [93, tr 9]… Các nhà khoa
học Pháp lại cho rằng, tuyên truy n là cách giới thiệu và phổ biến một thông tin
chính trị theo c ch nào để người tiếp nhận vừa đồng ý, vừa thấy mình không
còn khả năng chọn thứ khác [93, tr. 9].
Chủ tịch Hồ hí Minh, từ thực tiễn c ch mạng Việt Nam, có c ch nói
rất ngắn gọn và dễ hiểu v tuyên truy n là “đem một việc gì đó nói cho dân
hiểu, dân nhớ, dân theo, dân làm”. Theo đó, tuyên truy n là việc giải thích
cặn ẽ, thuyết phục một việc gì đó theo c ch thức phù hợp, ễ tiếp nhận nhất
cho đối tượng tuyên truy n, nhằm t c động đến nhận thức, tình cảm để c c
đối tượng tích cực hành động theo đúng mục tiêu mà chủ thể tuyên truy n đặt
ra Để làm được đi u này, nội ung tuyên truy n phải thật đúng đắn, đầy đủ,
thuyết phục, phương thức tuyên truy n phải phù hợp với nhận thức, tình cảm
của đối tượng, đồng thời hông được p đặt mà cần chú trọng hơi gợi, ph t
huy tính tích cực của c c đối tượng tuyên truy n
Nhìn từ góc độ công t c tư tưởng, trong Cơ sở lý luận công tác tư
tưởng của Đảng Cộng sản Việt Nam, t c giả Lương Khắc Hiếu cho rằng:
“ ông t c tuyên truy n là một hình thái, một bộ phận cấu thành
của công t c tư tưởng nhằm truy n bá hệ tư tưởng và đường lối chiến
lược, s ch lược trong quần chúng, xây dựng cho quần chúng thế giới
quan phù hợp với lợi ích của chủ thể hệ tư tưởng, hình thành và củng
cố ni m tin, tập hợp và cổ v quần chúng hành động theo thế giới quan
và ni m tin đó” [44]
Tác giả Lưu Trần Toàn trong Tuyên truyền hình ảnh Việt Nam ra thế giới
qua báo chí đ i ngoại đưa ra định nghĩa: “Tuyên truy n là hoạt động mang tính
thuyết phục có chủ đích để chuyển tải, cung cấp, chia sẻ quan điểm, tư tưởng, tri
thức, kinh nghiệm v chính trị, kinh tế, văn hóa, hoa học, nghệ thuật nhằm thay
đổi nhận thức, th i độ và hành vi của đối tượng” [93, tr 11] ó thể nói, cách tiếp
Luận án: Tuyên truyền giá trị văn hóa của tín ngưỡng thờ mẫu, HAY - Gửi miễn phí qua zalo=> 0909232620
Luận án: Tuyên truyền giá trị văn hóa của tín ngưỡng thờ mẫu, HAY - Gửi miễn phí qua zalo=> 0909232620
Luận án: Tuyên truyền giá trị văn hóa của tín ngưỡng thờ mẫu, HAY - Gửi miễn phí qua zalo=> 0909232620
Luận án: Tuyên truyền giá trị văn hóa của tín ngưỡng thờ mẫu, HAY - Gửi miễn phí qua zalo=> 0909232620
Luận án: Tuyên truyền giá trị văn hóa của tín ngưỡng thờ mẫu, HAY - Gửi miễn phí qua zalo=> 0909232620
Luận án: Tuyên truyền giá trị văn hóa của tín ngưỡng thờ mẫu, HAY - Gửi miễn phí qua zalo=> 0909232620
Luận án: Tuyên truyền giá trị văn hóa của tín ngưỡng thờ mẫu, HAY - Gửi miễn phí qua zalo=> 0909232620
Luận án: Tuyên truyền giá trị văn hóa của tín ngưỡng thờ mẫu, HAY - Gửi miễn phí qua zalo=> 0909232620
Luận án: Tuyên truyền giá trị văn hóa của tín ngưỡng thờ mẫu, HAY - Gửi miễn phí qua zalo=> 0909232620
Luận án: Tuyên truyền giá trị văn hóa của tín ngưỡng thờ mẫu, HAY - Gửi miễn phí qua zalo=> 0909232620
Luận án: Tuyên truyền giá trị văn hóa của tín ngưỡng thờ mẫu, HAY - Gửi miễn phí qua zalo=> 0909232620
Luận án: Tuyên truyền giá trị văn hóa của tín ngưỡng thờ mẫu, HAY - Gửi miễn phí qua zalo=> 0909232620
Luận án: Tuyên truyền giá trị văn hóa của tín ngưỡng thờ mẫu, HAY - Gửi miễn phí qua zalo=> 0909232620
Luận án: Tuyên truyền giá trị văn hóa của tín ngưỡng thờ mẫu, HAY - Gửi miễn phí qua zalo=> 0909232620
Luận án: Tuyên truyền giá trị văn hóa của tín ngưỡng thờ mẫu, HAY - Gửi miễn phí qua zalo=> 0909232620
Luận án: Tuyên truyền giá trị văn hóa của tín ngưỡng thờ mẫu, HAY - Gửi miễn phí qua zalo=> 0909232620
Luận án: Tuyên truyền giá trị văn hóa của tín ngưỡng thờ mẫu, HAY - Gửi miễn phí qua zalo=> 0909232620
Luận án: Tuyên truyền giá trị văn hóa của tín ngưỡng thờ mẫu, HAY - Gửi miễn phí qua zalo=> 0909232620
Luận án: Tuyên truyền giá trị văn hóa của tín ngưỡng thờ mẫu, HAY - Gửi miễn phí qua zalo=> 0909232620
Luận án: Tuyên truyền giá trị văn hóa của tín ngưỡng thờ mẫu, HAY - Gửi miễn phí qua zalo=> 0909232620
Luận án: Tuyên truyền giá trị văn hóa của tín ngưỡng thờ mẫu, HAY - Gửi miễn phí qua zalo=> 0909232620
Luận án: Tuyên truyền giá trị văn hóa của tín ngưỡng thờ mẫu, HAY - Gửi miễn phí qua zalo=> 0909232620
Luận án: Tuyên truyền giá trị văn hóa của tín ngưỡng thờ mẫu, HAY - Gửi miễn phí qua zalo=> 0909232620
Luận án: Tuyên truyền giá trị văn hóa của tín ngưỡng thờ mẫu, HAY - Gửi miễn phí qua zalo=> 0909232620
Luận án: Tuyên truyền giá trị văn hóa của tín ngưỡng thờ mẫu, HAY - Gửi miễn phí qua zalo=> 0909232620
Luận án: Tuyên truyền giá trị văn hóa của tín ngưỡng thờ mẫu, HAY - Gửi miễn phí qua zalo=> 0909232620
Luận án: Tuyên truyền giá trị văn hóa của tín ngưỡng thờ mẫu, HAY - Gửi miễn phí qua zalo=> 0909232620
Luận án: Tuyên truyền giá trị văn hóa của tín ngưỡng thờ mẫu, HAY - Gửi miễn phí qua zalo=> 0909232620
Luận án: Tuyên truyền giá trị văn hóa của tín ngưỡng thờ mẫu, HAY - Gửi miễn phí qua zalo=> 0909232620
Luận án: Tuyên truyền giá trị văn hóa của tín ngưỡng thờ mẫu, HAY - Gửi miễn phí qua zalo=> 0909232620
Luận án: Tuyên truyền giá trị văn hóa của tín ngưỡng thờ mẫu, HAY - Gửi miễn phí qua zalo=> 0909232620
Luận án: Tuyên truyền giá trị văn hóa của tín ngưỡng thờ mẫu, HAY - Gửi miễn phí qua zalo=> 0909232620
Luận án: Tuyên truyền giá trị văn hóa của tín ngưỡng thờ mẫu, HAY - Gửi miễn phí qua zalo=> 0909232620
Luận án: Tuyên truyền giá trị văn hóa của tín ngưỡng thờ mẫu, HAY - Gửi miễn phí qua zalo=> 0909232620
Luận án: Tuyên truyền giá trị văn hóa của tín ngưỡng thờ mẫu, HAY - Gửi miễn phí qua zalo=> 0909232620
Luận án: Tuyên truyền giá trị văn hóa của tín ngưỡng thờ mẫu, HAY - Gửi miễn phí qua zalo=> 0909232620
Luận án: Tuyên truyền giá trị văn hóa của tín ngưỡng thờ mẫu, HAY - Gửi miễn phí qua zalo=> 0909232620
Luận án: Tuyên truyền giá trị văn hóa của tín ngưỡng thờ mẫu, HAY - Gửi miễn phí qua zalo=> 0909232620
Luận án: Tuyên truyền giá trị văn hóa của tín ngưỡng thờ mẫu, HAY - Gửi miễn phí qua zalo=> 0909232620
Luận án: Tuyên truyền giá trị văn hóa của tín ngưỡng thờ mẫu, HAY - Gửi miễn phí qua zalo=> 0909232620
Luận án: Tuyên truyền giá trị văn hóa của tín ngưỡng thờ mẫu, HAY - Gửi miễn phí qua zalo=> 0909232620
Luận án: Tuyên truyền giá trị văn hóa của tín ngưỡng thờ mẫu, HAY - Gửi miễn phí qua zalo=> 0909232620
Luận án: Tuyên truyền giá trị văn hóa của tín ngưỡng thờ mẫu, HAY - Gửi miễn phí qua zalo=> 0909232620
Luận án: Tuyên truyền giá trị văn hóa của tín ngưỡng thờ mẫu, HAY - Gửi miễn phí qua zalo=> 0909232620
Luận án: Tuyên truyền giá trị văn hóa của tín ngưỡng thờ mẫu, HAY - Gửi miễn phí qua zalo=> 0909232620
Luận án: Tuyên truyền giá trị văn hóa của tín ngưỡng thờ mẫu, HAY - Gửi miễn phí qua zalo=> 0909232620
Luận án: Tuyên truyền giá trị văn hóa của tín ngưỡng thờ mẫu, HAY - Gửi miễn phí qua zalo=> 0909232620
Luận án: Tuyên truyền giá trị văn hóa của tín ngưỡng thờ mẫu, HAY - Gửi miễn phí qua zalo=> 0909232620
Luận án: Tuyên truyền giá trị văn hóa của tín ngưỡng thờ mẫu, HAY - Gửi miễn phí qua zalo=> 0909232620
Luận án: Tuyên truyền giá trị văn hóa của tín ngưỡng thờ mẫu, HAY - Gửi miễn phí qua zalo=> 0909232620
Luận án: Tuyên truyền giá trị văn hóa của tín ngưỡng thờ mẫu, HAY - Gửi miễn phí qua zalo=> 0909232620
Luận án: Tuyên truyền giá trị văn hóa của tín ngưỡng thờ mẫu, HAY - Gửi miễn phí qua zalo=> 0909232620
Luận án: Tuyên truyền giá trị văn hóa của tín ngưỡng thờ mẫu, HAY - Gửi miễn phí qua zalo=> 0909232620
Luận án: Tuyên truyền giá trị văn hóa của tín ngưỡng thờ mẫu, HAY - Gửi miễn phí qua zalo=> 0909232620
Luận án: Tuyên truyền giá trị văn hóa của tín ngưỡng thờ mẫu, HAY - Gửi miễn phí qua zalo=> 0909232620
Luận án: Tuyên truyền giá trị văn hóa của tín ngưỡng thờ mẫu, HAY - Gửi miễn phí qua zalo=> 0909232620
Luận án: Tuyên truyền giá trị văn hóa của tín ngưỡng thờ mẫu, HAY - Gửi miễn phí qua zalo=> 0909232620
Luận án: Tuyên truyền giá trị văn hóa của tín ngưỡng thờ mẫu, HAY - Gửi miễn phí qua zalo=> 0909232620
Luận án: Tuyên truyền giá trị văn hóa của tín ngưỡng thờ mẫu, HAY - Gửi miễn phí qua zalo=> 0909232620
Luận án: Tuyên truyền giá trị văn hóa của tín ngưỡng thờ mẫu, HAY - Gửi miễn phí qua zalo=> 0909232620
Luận án: Tuyên truyền giá trị văn hóa của tín ngưỡng thờ mẫu, HAY - Gửi miễn phí qua zalo=> 0909232620
Luận án: Tuyên truyền giá trị văn hóa của tín ngưỡng thờ mẫu, HAY - Gửi miễn phí qua zalo=> 0909232620
Luận án: Tuyên truyền giá trị văn hóa của tín ngưỡng thờ mẫu, HAY - Gửi miễn phí qua zalo=> 0909232620
Luận án: Tuyên truyền giá trị văn hóa của tín ngưỡng thờ mẫu, HAY - Gửi miễn phí qua zalo=> 0909232620
Luận án: Tuyên truyền giá trị văn hóa của tín ngưỡng thờ mẫu, HAY - Gửi miễn phí qua zalo=> 0909232620
Luận án: Tuyên truyền giá trị văn hóa của tín ngưỡng thờ mẫu, HAY - Gửi miễn phí qua zalo=> 0909232620
Luận án: Tuyên truyền giá trị văn hóa của tín ngưỡng thờ mẫu, HAY - Gửi miễn phí qua zalo=> 0909232620
Luận án: Tuyên truyền giá trị văn hóa của tín ngưỡng thờ mẫu, HAY - Gửi miễn phí qua zalo=> 0909232620
Luận án: Tuyên truyền giá trị văn hóa của tín ngưỡng thờ mẫu, HAY - Gửi miễn phí qua zalo=> 0909232620
Luận án: Tuyên truyền giá trị văn hóa của tín ngưỡng thờ mẫu, HAY - Gửi miễn phí qua zalo=> 0909232620
Luận án: Tuyên truyền giá trị văn hóa của tín ngưỡng thờ mẫu, HAY - Gửi miễn phí qua zalo=> 0909232620
Luận án: Tuyên truyền giá trị văn hóa của tín ngưỡng thờ mẫu, HAY - Gửi miễn phí qua zalo=> 0909232620
Luận án: Tuyên truyền giá trị văn hóa của tín ngưỡng thờ mẫu, HAY - Gửi miễn phí qua zalo=> 0909232620
Luận án: Tuyên truyền giá trị văn hóa của tín ngưỡng thờ mẫu, HAY - Gửi miễn phí qua zalo=> 0909232620
Luận án: Tuyên truyền giá trị văn hóa của tín ngưỡng thờ mẫu, HAY - Gửi miễn phí qua zalo=> 0909232620
Luận án: Tuyên truyền giá trị văn hóa của tín ngưỡng thờ mẫu, HAY - Gửi miễn phí qua zalo=> 0909232620
Luận án: Tuyên truyền giá trị văn hóa của tín ngưỡng thờ mẫu, HAY - Gửi miễn phí qua zalo=> 0909232620
Luận án: Tuyên truyền giá trị văn hóa của tín ngưỡng thờ mẫu, HAY - Gửi miễn phí qua zalo=> 0909232620
Luận án: Tuyên truyền giá trị văn hóa của tín ngưỡng thờ mẫu, HAY - Gửi miễn phí qua zalo=> 0909232620
Luận án: Tuyên truyền giá trị văn hóa của tín ngưỡng thờ mẫu, HAY - Gửi miễn phí qua zalo=> 0909232620
Luận án: Tuyên truyền giá trị văn hóa của tín ngưỡng thờ mẫu, HAY - Gửi miễn phí qua zalo=> 0909232620
Luận án: Tuyên truyền giá trị văn hóa của tín ngưỡng thờ mẫu, HAY - Gửi miễn phí qua zalo=> 0909232620
Luận án: Tuyên truyền giá trị văn hóa của tín ngưỡng thờ mẫu, HAY - Gửi miễn phí qua zalo=> 0909232620
Luận án: Tuyên truyền giá trị văn hóa của tín ngưỡng thờ mẫu, HAY - Gửi miễn phí qua zalo=> 0909232620
Luận án: Tuyên truyền giá trị văn hóa của tín ngưỡng thờ mẫu, HAY - Gửi miễn phí qua zalo=> 0909232620
Luận án: Tuyên truyền giá trị văn hóa của tín ngưỡng thờ mẫu, HAY - Gửi miễn phí qua zalo=> 0909232620
Luận án: Tuyên truyền giá trị văn hóa của tín ngưỡng thờ mẫu, HAY - Gửi miễn phí qua zalo=> 0909232620
Luận án: Tuyên truyền giá trị văn hóa của tín ngưỡng thờ mẫu, HAY - Gửi miễn phí qua zalo=> 0909232620
Luận án: Tuyên truyền giá trị văn hóa của tín ngưỡng thờ mẫu, HAY - Gửi miễn phí qua zalo=> 0909232620
Luận án: Tuyên truyền giá trị văn hóa của tín ngưỡng thờ mẫu, HAY - Gửi miễn phí qua zalo=> 0909232620
Luận án: Tuyên truyền giá trị văn hóa của tín ngưỡng thờ mẫu, HAY - Gửi miễn phí qua zalo=> 0909232620
Luận án: Tuyên truyền giá trị văn hóa của tín ngưỡng thờ mẫu, HAY - Gửi miễn phí qua zalo=> 0909232620
Luận án: Tuyên truyền giá trị văn hóa của tín ngưỡng thờ mẫu, HAY - Gửi miễn phí qua zalo=> 0909232620
Luận án: Tuyên truyền giá trị văn hóa của tín ngưỡng thờ mẫu, HAY - Gửi miễn phí qua zalo=> 0909232620
Luận án: Tuyên truyền giá trị văn hóa của tín ngưỡng thờ mẫu, HAY - Gửi miễn phí qua zalo=> 0909232620
Luận án: Tuyên truyền giá trị văn hóa của tín ngưỡng thờ mẫu, HAY - Gửi miễn phí qua zalo=> 0909232620
Luận án: Tuyên truyền giá trị văn hóa của tín ngưỡng thờ mẫu, HAY - Gửi miễn phí qua zalo=> 0909232620
Luận án: Tuyên truyền giá trị văn hóa của tín ngưỡng thờ mẫu, HAY - Gửi miễn phí qua zalo=> 0909232620
Luận án: Tuyên truyền giá trị văn hóa của tín ngưỡng thờ mẫu, HAY - Gửi miễn phí qua zalo=> 0909232620
Luận án: Tuyên truyền giá trị văn hóa của tín ngưỡng thờ mẫu, HAY - Gửi miễn phí qua zalo=> 0909232620
Luận án: Tuyên truyền giá trị văn hóa của tín ngưỡng thờ mẫu, HAY - Gửi miễn phí qua zalo=> 0909232620
Luận án: Tuyên truyền giá trị văn hóa của tín ngưỡng thờ mẫu, HAY - Gửi miễn phí qua zalo=> 0909232620
Luận án: Tuyên truyền giá trị văn hóa của tín ngưỡng thờ mẫu, HAY - Gửi miễn phí qua zalo=> 0909232620
Luận án: Tuyên truyền giá trị văn hóa của tín ngưỡng thờ mẫu, HAY - Gửi miễn phí qua zalo=> 0909232620
Luận án: Tuyên truyền giá trị văn hóa của tín ngưỡng thờ mẫu, HAY - Gửi miễn phí qua zalo=> 0909232620
Luận án: Tuyên truyền giá trị văn hóa của tín ngưỡng thờ mẫu, HAY - Gửi miễn phí qua zalo=> 0909232620
Luận án: Tuyên truyền giá trị văn hóa của tín ngưỡng thờ mẫu, HAY - Gửi miễn phí qua zalo=> 0909232620
Luận án: Tuyên truyền giá trị văn hóa của tín ngưỡng thờ mẫu, HAY - Gửi miễn phí qua zalo=> 0909232620
Luận án: Tuyên truyền giá trị văn hóa của tín ngưỡng thờ mẫu, HAY - Gửi miễn phí qua zalo=> 0909232620
Luận án: Tuyên truyền giá trị văn hóa của tín ngưỡng thờ mẫu, HAY - Gửi miễn phí qua zalo=> 0909232620
Luận án: Tuyên truyền giá trị văn hóa của tín ngưỡng thờ mẫu, HAY - Gửi miễn phí qua zalo=> 0909232620
Luận án: Tuyên truyền giá trị văn hóa của tín ngưỡng thờ mẫu, HAY - Gửi miễn phí qua zalo=> 0909232620
Luận án: Tuyên truyền giá trị văn hóa của tín ngưỡng thờ mẫu, HAY - Gửi miễn phí qua zalo=> 0909232620
Luận án: Tuyên truyền giá trị văn hóa của tín ngưỡng thờ mẫu, HAY - Gửi miễn phí qua zalo=> 0909232620
Luận án: Tuyên truyền giá trị văn hóa của tín ngưỡng thờ mẫu, HAY - Gửi miễn phí qua zalo=> 0909232620
Luận án: Tuyên truyền giá trị văn hóa của tín ngưỡng thờ mẫu, HAY - Gửi miễn phí qua zalo=> 0909232620
Luận án: Tuyên truyền giá trị văn hóa của tín ngưỡng thờ mẫu, HAY - Gửi miễn phí qua zalo=> 0909232620
Luận án: Tuyên truyền giá trị văn hóa của tín ngưỡng thờ mẫu, HAY - Gửi miễn phí qua zalo=> 0909232620
Luận án: Tuyên truyền giá trị văn hóa của tín ngưỡng thờ mẫu, HAY - Gửi miễn phí qua zalo=> 0909232620
Luận án: Tuyên truyền giá trị văn hóa của tín ngưỡng thờ mẫu, HAY - Gửi miễn phí qua zalo=> 0909232620
Luận án: Tuyên truyền giá trị văn hóa của tín ngưỡng thờ mẫu, HAY - Gửi miễn phí qua zalo=> 0909232620
Luận án: Tuyên truyền giá trị văn hóa của tín ngưỡng thờ mẫu, HAY - Gửi miễn phí qua zalo=> 0909232620
Luận án: Tuyên truyền giá trị văn hóa của tín ngưỡng thờ mẫu, HAY - Gửi miễn phí qua zalo=> 0909232620
Luận án: Tuyên truyền giá trị văn hóa của tín ngưỡng thờ mẫu, HAY - Gửi miễn phí qua zalo=> 0909232620
Luận án: Tuyên truyền giá trị văn hóa của tín ngưỡng thờ mẫu, HAY - Gửi miễn phí qua zalo=> 0909232620
Luận án: Tuyên truyền giá trị văn hóa của tín ngưỡng thờ mẫu, HAY - Gửi miễn phí qua zalo=> 0909232620
Luận án: Tuyên truyền giá trị văn hóa của tín ngưỡng thờ mẫu, HAY - Gửi miễn phí qua zalo=> 0909232620
Luận án: Tuyên truyền giá trị văn hóa của tín ngưỡng thờ mẫu, HAY - Gửi miễn phí qua zalo=> 0909232620
Luận án: Tuyên truyền giá trị văn hóa của tín ngưỡng thờ mẫu, HAY - Gửi miễn phí qua zalo=> 0909232620
Luận án: Tuyên truyền giá trị văn hóa của tín ngưỡng thờ mẫu, HAY - Gửi miễn phí qua zalo=> 0909232620
Luận án: Tuyên truyền giá trị văn hóa của tín ngưỡng thờ mẫu, HAY - Gửi miễn phí qua zalo=> 0909232620
Luận án: Tuyên truyền giá trị văn hóa của tín ngưỡng thờ mẫu, HAY - Gửi miễn phí qua zalo=> 0909232620
Luận án: Tuyên truyền giá trị văn hóa của tín ngưỡng thờ mẫu, HAY - Gửi miễn phí qua zalo=> 0909232620
Luận án: Tuyên truyền giá trị văn hóa của tín ngưỡng thờ mẫu, HAY - Gửi miễn phí qua zalo=> 0909232620
Luận án: Tuyên truyền giá trị văn hóa của tín ngưỡng thờ mẫu, HAY - Gửi miễn phí qua zalo=> 0909232620
Luận án: Tuyên truyền giá trị văn hóa của tín ngưỡng thờ mẫu, HAY - Gửi miễn phí qua zalo=> 0909232620
Luận án: Tuyên truyền giá trị văn hóa của tín ngưỡng thờ mẫu, HAY - Gửi miễn phí qua zalo=> 0909232620
Luận án: Tuyên truyền giá trị văn hóa của tín ngưỡng thờ mẫu, HAY - Gửi miễn phí qua zalo=> 0909232620
Luận án: Tuyên truyền giá trị văn hóa của tín ngưỡng thờ mẫu, HAY - Gửi miễn phí qua zalo=> 0909232620
Luận án: Tuyên truyền giá trị văn hóa của tín ngưỡng thờ mẫu, HAY - Gửi miễn phí qua zalo=> 0909232620
Luận án: Tuyên truyền giá trị văn hóa của tín ngưỡng thờ mẫu, HAY - Gửi miễn phí qua zalo=> 0909232620
Luận án: Tuyên truyền giá trị văn hóa của tín ngưỡng thờ mẫu, HAY - Gửi miễn phí qua zalo=> 0909232620
Luận án: Tuyên truyền giá trị văn hóa của tín ngưỡng thờ mẫu, HAY - Gửi miễn phí qua zalo=> 0909232620
Luận án: Tuyên truyền giá trị văn hóa của tín ngưỡng thờ mẫu, HAY - Gửi miễn phí qua zalo=> 0909232620
Luận án: Tuyên truyền giá trị văn hóa của tín ngưỡng thờ mẫu, HAY - Gửi miễn phí qua zalo=> 0909232620
Luận án: Tuyên truyền giá trị văn hóa của tín ngưỡng thờ mẫu, HAY - Gửi miễn phí qua zalo=> 0909232620
Luận án: Tuyên truyền giá trị văn hóa của tín ngưỡng thờ mẫu, HAY - Gửi miễn phí qua zalo=> 0909232620
Luận án: Tuyên truyền giá trị văn hóa của tín ngưỡng thờ mẫu, HAY - Gửi miễn phí qua zalo=> 0909232620
Luận án: Tuyên truyền giá trị văn hóa của tín ngưỡng thờ mẫu, HAY - Gửi miễn phí qua zalo=> 0909232620
Luận án: Tuyên truyền giá trị văn hóa của tín ngưỡng thờ mẫu, HAY - Gửi miễn phí qua zalo=> 0909232620
Luận án: Tuyên truyền giá trị văn hóa của tín ngưỡng thờ mẫu, HAY - Gửi miễn phí qua zalo=> 0909232620
Luận án: Tuyên truyền giá trị văn hóa của tín ngưỡng thờ mẫu, HAY - Gửi miễn phí qua zalo=> 0909232620
Luận án: Tuyên truyền giá trị văn hóa của tín ngưỡng thờ mẫu, HAY - Gửi miễn phí qua zalo=> 0909232620
Luận án: Tuyên truyền giá trị văn hóa của tín ngưỡng thờ mẫu, HAY - Gửi miễn phí qua zalo=> 0909232620
Luận án: Tuyên truyền giá trị văn hóa của tín ngưỡng thờ mẫu, HAY - Gửi miễn phí qua zalo=> 0909232620
Luận án: Tuyên truyền giá trị văn hóa của tín ngưỡng thờ mẫu, HAY - Gửi miễn phí qua zalo=> 0909232620
Luận án: Tuyên truyền giá trị văn hóa của tín ngưỡng thờ mẫu, HAY - Gửi miễn phí qua zalo=> 0909232620
Luận án: Tuyên truyền giá trị văn hóa của tín ngưỡng thờ mẫu, HAY - Gửi miễn phí qua zalo=> 0909232620
Luận án: Tuyên truyền giá trị văn hóa của tín ngưỡng thờ mẫu, HAY - Gửi miễn phí qua zalo=> 0909232620
Luận án: Tuyên truyền giá trị văn hóa của tín ngưỡng thờ mẫu, HAY - Gửi miễn phí qua zalo=> 0909232620
Luận án: Tuyên truyền giá trị văn hóa của tín ngưỡng thờ mẫu, HAY - Gửi miễn phí qua zalo=> 0909232620
Luận án: Tuyên truyền giá trị văn hóa của tín ngưỡng thờ mẫu, HAY - Gửi miễn phí qua zalo=> 0909232620
Luận án: Tuyên truyền giá trị văn hóa của tín ngưỡng thờ mẫu, HAY - Gửi miễn phí qua zalo=> 0909232620
Luận án: Tuyên truyền giá trị văn hóa của tín ngưỡng thờ mẫu, HAY - Gửi miễn phí qua zalo=> 0909232620
Luận án: Tuyên truyền giá trị văn hóa của tín ngưỡng thờ mẫu, HAY - Gửi miễn phí qua zalo=> 0909232620
Luận án: Tuyên truyền giá trị văn hóa của tín ngưỡng thờ mẫu, HAY - Gửi miễn phí qua zalo=> 0909232620
Luận án: Tuyên truyền giá trị văn hóa của tín ngưỡng thờ mẫu, HAY - Gửi miễn phí qua zalo=> 0909232620
Luận án: Tuyên truyền giá trị văn hóa của tín ngưỡng thờ mẫu, HAY - Gửi miễn phí qua zalo=> 0909232620
Luận án: Tuyên truyền giá trị văn hóa của tín ngưỡng thờ mẫu, HAY - Gửi miễn phí qua zalo=> 0909232620
Luận án: Tuyên truyền giá trị văn hóa của tín ngưỡng thờ mẫu, HAY - Gửi miễn phí qua zalo=> 0909232620
Luận án: Tuyên truyền giá trị văn hóa của tín ngưỡng thờ mẫu, HAY - Gửi miễn phí qua zalo=> 0909232620
Luận án: Tuyên truyền giá trị văn hóa của tín ngưỡng thờ mẫu, HAY - Gửi miễn phí qua zalo=> 0909232620
Luận án: Tuyên truyền giá trị văn hóa của tín ngưỡng thờ mẫu, HAY - Gửi miễn phí qua zalo=> 0909232620
Luận án: Tuyên truyền giá trị văn hóa của tín ngưỡng thờ mẫu, HAY - Gửi miễn phí qua zalo=> 0909232620
Luận án: Tuyên truyền giá trị văn hóa của tín ngưỡng thờ mẫu, HAY - Gửi miễn phí qua zalo=> 0909232620
Luận án: Tuyên truyền giá trị văn hóa của tín ngưỡng thờ mẫu, HAY - Gửi miễn phí qua zalo=> 0909232620
Luận án: Tuyên truyền giá trị văn hóa của tín ngưỡng thờ mẫu, HAY - Gửi miễn phí qua zalo=> 0909232620
Luận án: Tuyên truyền giá trị văn hóa của tín ngưỡng thờ mẫu, HAY - Gửi miễn phí qua zalo=> 0909232620
Luận án: Tuyên truyền giá trị văn hóa của tín ngưỡng thờ mẫu, HAY - Gửi miễn phí qua zalo=> 0909232620
Luận án: Tuyên truyền giá trị văn hóa của tín ngưỡng thờ mẫu, HAY - Gửi miễn phí qua zalo=> 0909232620
Luận án: Tuyên truyền giá trị văn hóa của tín ngưỡng thờ mẫu, HAY - Gửi miễn phí qua zalo=> 0909232620
Luận án: Tuyên truyền giá trị văn hóa của tín ngưỡng thờ mẫu, HAY - Gửi miễn phí qua zalo=> 0909232620
Luận án: Tuyên truyền giá trị văn hóa của tín ngưỡng thờ mẫu, HAY - Gửi miễn phí qua zalo=> 0909232620
Luận án: Tuyên truyền giá trị văn hóa của tín ngưỡng thờ mẫu, HAY - Gửi miễn phí qua zalo=> 0909232620
Luận án: Tuyên truyền giá trị văn hóa của tín ngưỡng thờ mẫu, HAY - Gửi miễn phí qua zalo=> 0909232620
Luận án: Tuyên truyền giá trị văn hóa của tín ngưỡng thờ mẫu, HAY - Gửi miễn phí qua zalo=> 0909232620
Luận án: Tuyên truyền giá trị văn hóa của tín ngưỡng thờ mẫu, HAY - Gửi miễn phí qua zalo=> 0909232620
Luận án: Tuyên truyền giá trị văn hóa của tín ngưỡng thờ mẫu, HAY - Gửi miễn phí qua zalo=> 0909232620
Luận án: Tuyên truyền giá trị văn hóa của tín ngưỡng thờ mẫu, HAY - Gửi miễn phí qua zalo=> 0909232620
Luận án: Tuyên truyền giá trị văn hóa của tín ngưỡng thờ mẫu, HAY - Gửi miễn phí qua zalo=> 0909232620
Luận án: Tuyên truyền giá trị văn hóa của tín ngưỡng thờ mẫu, HAY - Gửi miễn phí qua zalo=> 0909232620
Luận án: Tuyên truyền giá trị văn hóa của tín ngưỡng thờ mẫu, HAY - Gửi miễn phí qua zalo=> 0909232620
Luận án: Tuyên truyền giá trị văn hóa của tín ngưỡng thờ mẫu, HAY - Gửi miễn phí qua zalo=> 0909232620
Luận án: Tuyên truyền giá trị văn hóa của tín ngưỡng thờ mẫu, HAY - Gửi miễn phí qua zalo=> 0909232620

More Related Content

What's hot

BẢO VỆ VÀ PHÁT HUY GIÁ TRỊ DI SẢN TÍN NGƢỠNG THỜ CÚNG HÙNG VƢƠNG VÀ HÁT XOAN ...
BẢO VỆ VÀ PHÁT HUY GIÁ TRỊ DI SẢN TÍN NGƢỠNG THỜ CÚNG HÙNG VƢƠNG VÀ HÁT XOAN ...BẢO VỆ VÀ PHÁT HUY GIÁ TRỊ DI SẢN TÍN NGƢỠNG THỜ CÚNG HÙNG VƢƠNG VÀ HÁT XOAN ...
BẢO VỆ VÀ PHÁT HUY GIÁ TRỊ DI SẢN TÍN NGƢỠNG THỜ CÚNG HÙNG VƢƠNG VÀ HÁT XOAN ...nataliej4
 
Luận Văn Thạc Sĩ Quản Lý Nhà Nước Về Di Sản Văn Hóa Thế Giới
Luận Văn Thạc Sĩ Quản Lý Nhà Nước Về Di Sản Văn Hóa Thế GiớiLuận Văn Thạc Sĩ Quản Lý Nhà Nước Về Di Sản Văn Hóa Thế Giới
Luận Văn Thạc Sĩ Quản Lý Nhà Nước Về Di Sản Văn Hóa Thế GiớiDịch vụ Làm Luận Văn 0936885877
 

What's hot (20)

Luận văn: Tìm hiểu công trình kiến trúc cổ tiêu biểu ở Hà Nội, HAY
Luận văn: Tìm hiểu công trình kiến trúc cổ tiêu biểu ở Hà Nội, HAYLuận văn: Tìm hiểu công trình kiến trúc cổ tiêu biểu ở Hà Nội, HAY
Luận văn: Tìm hiểu công trình kiến trúc cổ tiêu biểu ở Hà Nội, HAY
 
Luận văn: Quản lý Nhà nước về di tích lịch sử - văn hóa tỉnh Đắk Lắk
Luận văn: Quản lý Nhà nước về di tích lịch sử - văn hóa tỉnh Đắk LắkLuận văn: Quản lý Nhà nước về di tích lịch sử - văn hóa tỉnh Đắk Lắk
Luận văn: Quản lý Nhà nước về di tích lịch sử - văn hóa tỉnh Đắk Lắk
 
Luận văn: Từ ngữ Hán Việt trong ca dao Nam Bộ, HAY, 9đ
Luận văn: Từ ngữ Hán Việt trong ca dao Nam Bộ, HAY, 9đLuận văn: Từ ngữ Hán Việt trong ca dao Nam Bộ, HAY, 9đ
Luận văn: Từ ngữ Hán Việt trong ca dao Nam Bộ, HAY, 9đ
 
PHÁT TRIỂN DU LỊCH TÂM LINH KHU VỰC PHÍA TÂY HÀ NỘI - TẢI FREE ZALO: 093 457...
PHÁT TRIỂN DU LỊCH TÂM LINH KHU VỰC PHÍA TÂY HÀ NỘI  - TẢI FREE ZALO: 093 457...PHÁT TRIỂN DU LỊCH TÂM LINH KHU VỰC PHÍA TÂY HÀ NỘI  - TẢI FREE ZALO: 093 457...
PHÁT TRIỂN DU LỊCH TÂM LINH KHU VỰC PHÍA TÂY HÀ NỘI - TẢI FREE ZALO: 093 457...
 
Luận án: Bảo tồn và phát huy giá trị di sản văn hoá (1998 - 2014)
Luận án: Bảo tồn và phát huy giá trị di sản văn hoá (1998 - 2014)Luận án: Bảo tồn và phát huy giá trị di sản văn hoá (1998 - 2014)
Luận án: Bảo tồn và phát huy giá trị di sản văn hoá (1998 - 2014)
 
BẢO VỆ VÀ PHÁT HUY GIÁ TRỊ DI SẢN TÍN NGƢỠNG THỜ CÚNG HÙNG VƢƠNG VÀ HÁT XOAN ...
BẢO VỆ VÀ PHÁT HUY GIÁ TRỊ DI SẢN TÍN NGƢỠNG THỜ CÚNG HÙNG VƢƠNG VÀ HÁT XOAN ...BẢO VỆ VÀ PHÁT HUY GIÁ TRỊ DI SẢN TÍN NGƢỠNG THỜ CÚNG HÙNG VƢƠNG VÀ HÁT XOAN ...
BẢO VỆ VÀ PHÁT HUY GIÁ TRỊ DI SẢN TÍN NGƢỠNG THỜ CÚNG HÙNG VƢƠNG VÀ HÁT XOAN ...
 
Luận văn: Phát huy giá trị văn hóa dân tộc Xơ Đăng tỉnh Kon Tum
Luận văn: Phát huy giá trị văn hóa dân tộc Xơ Đăng tỉnh Kon TumLuận văn: Phát huy giá trị văn hóa dân tộc Xơ Đăng tỉnh Kon Tum
Luận văn: Phát huy giá trị văn hóa dân tộc Xơ Đăng tỉnh Kon Tum
 
Đề tài: Hoạt động văn hóa của trung tâm văn hóa TP Hải Dương
Đề tài: Hoạt động văn hóa của trung tâm văn hóa TP Hải DươngĐề tài: Hoạt động văn hóa của trung tâm văn hóa TP Hải Dương
Đề tài: Hoạt động văn hóa của trung tâm văn hóa TP Hải Dương
 
Đề tài: Quản lý hoạt động Nhà hát Nghệ thuật đương đại, HAY, 9đ
Đề tài: Quản lý hoạt động Nhà hát Nghệ thuật đương đại, HAY, 9đĐề tài: Quản lý hoạt động Nhà hát Nghệ thuật đương đại, HAY, 9đ
Đề tài: Quản lý hoạt động Nhà hát Nghệ thuật đương đại, HAY, 9đ
 
Đề tài: Quản lý di tích lịch sử văn hóa đình Vĩnh Khê, Hải Phòng
Đề tài: Quản lý di tích lịch sử văn hóa đình Vĩnh Khê, Hải PhòngĐề tài: Quản lý di tích lịch sử văn hóa đình Vĩnh Khê, Hải Phòng
Đề tài: Quản lý di tích lịch sử văn hóa đình Vĩnh Khê, Hải Phòng
 
Luận văn: Trang phục nữ người Dao Quần Trắng tại Tuyên Quang
Luận văn: Trang phục nữ người Dao Quần Trắng tại Tuyên QuangLuận văn: Trang phục nữ người Dao Quần Trắng tại Tuyên Quang
Luận văn: Trang phục nữ người Dao Quần Trắng tại Tuyên Quang
 
Đề tài: Giá trị các công trình kiến trúc cổ tiêu biểu trong khu Phố cổ
Đề tài: Giá trị các công trình kiến trúc cổ tiêu biểu trong khu Phố cổĐề tài: Giá trị các công trình kiến trúc cổ tiêu biểu trong khu Phố cổ
Đề tài: Giá trị các công trình kiến trúc cổ tiêu biểu trong khu Phố cổ
 
Đề tài: Bảo tồn văn hóa truyền thống của người Dao Thanh Phán, 9đ
Đề tài: Bảo tồn văn hóa truyền thống của người Dao Thanh Phán, 9đĐề tài: Bảo tồn văn hóa truyền thống của người Dao Thanh Phán, 9đ
Đề tài: Bảo tồn văn hóa truyền thống của người Dao Thanh Phán, 9đ
 
Đề tài: Bảo tồn và phát triển Thăng Long Tứ trấn thành khu du lịch
Đề tài: Bảo tồn và phát triển Thăng Long Tứ trấn thành khu du lịchĐề tài: Bảo tồn và phát triển Thăng Long Tứ trấn thành khu du lịch
Đề tài: Bảo tồn và phát triển Thăng Long Tứ trấn thành khu du lịch
 
Luận văn: Nghi lễ hôn nhân của người Tu Dí ở tỉnh Lào Cai, HAY
Luận văn: Nghi lễ hôn nhân của người Tu Dí ở tỉnh Lào Cai, HAYLuận văn: Nghi lễ hôn nhân của người Tu Dí ở tỉnh Lào Cai, HAY
Luận văn: Nghi lễ hôn nhân của người Tu Dí ở tỉnh Lào Cai, HAY
 
Luận Văn Thạc Sĩ Quản Lý Nhà Nước Về Di Sản Văn Hóa Thế Giới
Luận Văn Thạc Sĩ Quản Lý Nhà Nước Về Di Sản Văn Hóa Thế GiớiLuận Văn Thạc Sĩ Quản Lý Nhà Nước Về Di Sản Văn Hóa Thế Giới
Luận Văn Thạc Sĩ Quản Lý Nhà Nước Về Di Sản Văn Hóa Thế Giới
 
Luận văn: Quản lý nhà nước về lễ hội truyền thống, HAY
Luận văn: Quản lý nhà nước về lễ hội truyền thống, HAYLuận văn: Quản lý nhà nước về lễ hội truyền thống, HAY
Luận văn: Quản lý nhà nước về lễ hội truyền thống, HAY
 
Đề tài: Quản lý hoạt động văn hóa tại Trung tâm văn hóa Bắc Ninh
Đề tài: Quản lý hoạt động văn hóa tại Trung tâm văn hóa Bắc NinhĐề tài: Quản lý hoạt động văn hóa tại Trung tâm văn hóa Bắc Ninh
Đề tài: Quản lý hoạt động văn hóa tại Trung tâm văn hóa Bắc Ninh
 
Đề tài: Quản lý nhà nước về văn hóa huyện Tam Nông, Phú Thọ
Đề tài: Quản lý nhà nước về văn hóa huyện Tam Nông, Phú ThọĐề tài: Quản lý nhà nước về văn hóa huyện Tam Nông, Phú Thọ
Đề tài: Quản lý nhà nước về văn hóa huyện Tam Nông, Phú Thọ
 
Luận văn: Văn hóa của người Khmer trong phát triển du lịch, HAY
Luận văn: Văn hóa của người Khmer trong phát triển du lịch, HAYLuận văn: Văn hóa của người Khmer trong phát triển du lịch, HAY
Luận văn: Văn hóa của người Khmer trong phát triển du lịch, HAY
 

Similar to Luận án: Tuyên truyền giá trị văn hóa của tín ngưỡng thờ mẫu, HAY - Gửi miễn phí qua zalo=> 0909232620

[123doc] - tin-nguong-tho-cung-to-tien-va-nhung-gia-tri-cua-no-trong-doi-song...
[123doc] - tin-nguong-tho-cung-to-tien-va-nhung-gia-tri-cua-no-trong-doi-song...[123doc] - tin-nguong-tho-cung-to-tien-va-nhung-gia-tri-cua-no-trong-doi-song...
[123doc] - tin-nguong-tho-cung-to-tien-va-nhung-gia-tri-cua-no-trong-doi-song...NuioKila
 
Chủ nghĩa mác lênin, tư tưởng hồ chí minh về tôn giáo và việc thực hiện chính...
Chủ nghĩa mác lênin, tư tưởng hồ chí minh về tôn giáo và việc thực hiện chính...Chủ nghĩa mác lênin, tư tưởng hồ chí minh về tôn giáo và việc thực hiện chính...
Chủ nghĩa mác lênin, tư tưởng hồ chí minh về tôn giáo và việc thực hiện chính...Man_Ebook
 
Luận văn: Phật giáo với văn hóa đạo đức Việt Nam nói chung và thời đại Lý - Trần
Luận văn: Phật giáo với văn hóa đạo đức Việt Nam nói chung và thời đại Lý - TrầnLuận văn: Phật giáo với văn hóa đạo đức Việt Nam nói chung và thời đại Lý - Trần
Luận văn: Phật giáo với văn hóa đạo đức Việt Nam nói chung và thời đại Lý - TrầnViết Thuê Khóa Luận _ ZALO 0917.193.864 default
 
LUẬN VĂN: ẢNH HƯỞNG CỦA CÔNG GIÁO ĐẾN ĐỜI SỐNG VĂN HÓA TINH THẦN CỦA NGƯỜI DÂ...
LUẬN VĂN: ẢNH HƯỞNG CỦA CÔNG GIÁO ĐẾN ĐỜI SỐNG VĂN HÓA TINH THẦN CỦA NGƯỜI DÂ...LUẬN VĂN: ẢNH HƯỞNG CỦA CÔNG GIÁO ĐẾN ĐỜI SỐNG VĂN HÓA TINH THẦN CỦA NGƯỜI DÂ...
LUẬN VĂN: ẢNH HƯỞNG CỦA CÔNG GIÁO ĐẾN ĐỜI SỐNG VĂN HÓA TINH THẦN CỦA NGƯỜI DÂ...OnTimeVitThu
 
Tư tưởng nhân văn và đạo đức kitô giáo với văn hóa việt nam
Tư tưởng nhân văn và đạo đức kitô giáo với văn hóa việt namTư tưởng nhân văn và đạo đức kitô giáo với văn hóa việt nam
Tư tưởng nhân văn và đạo đức kitô giáo với văn hóa việt namMan_Ebook
 
Ảnh hưởng của công giáo đến đời sống văn hóa tinh thần của người dân tỉnh Nin...
Ảnh hưởng của công giáo đến đời sống văn hóa tinh thần của người dân tỉnh Nin...Ảnh hưởng của công giáo đến đời sống văn hóa tinh thần của người dân tỉnh Nin...
Ảnh hưởng của công giáo đến đời sống văn hóa tinh thần của người dân tỉnh Nin...HanaTiti
 
Luận án: Sự biến đổi của đạo hiếu ở Việt Nam hiện nay
Luận án: Sự biến đổi của đạo hiếu ở Việt Nam hiện nayLuận án: Sự biến đổi của đạo hiếu ở Việt Nam hiện nay
Luận án: Sự biến đổi của đạo hiếu ở Việt Nam hiện nayViết thuê trọn gói ZALO 0934573149
 
Luận án: Đạo làm người trong tục ngữ, ca dao Việt Nam và ý nghĩa - Gửi miễn p...
Luận án: Đạo làm người trong tục ngữ, ca dao Việt Nam và ý nghĩa - Gửi miễn p...Luận án: Đạo làm người trong tục ngữ, ca dao Việt Nam và ý nghĩa - Gửi miễn p...
Luận án: Đạo làm người trong tục ngữ, ca dao Việt Nam và ý nghĩa - Gửi miễn p...Dịch vụ viết bài trọn gói ZALO: 0909232620
 
Luận án: Phát huy giá trị gia đình truyền thống trong xây dựng gia đình văn h...
Luận án: Phát huy giá trị gia đình truyền thống trong xây dựng gia đình văn h...Luận án: Phát huy giá trị gia đình truyền thống trong xây dựng gia đình văn h...
Luận án: Phát huy giá trị gia đình truyền thống trong xây dựng gia đình văn h...Viết thuê trọn gói ZALO 0934573149
 
Luận văn: Tìm hiểu một số ảnh hưởng của tôn giáo đến đời sống văn hóa tinh th...
Luận văn: Tìm hiểu một số ảnh hưởng của tôn giáo đến đời sống văn hóa tinh th...Luận văn: Tìm hiểu một số ảnh hưởng của tôn giáo đến đời sống văn hóa tinh th...
Luận văn: Tìm hiểu một số ảnh hưởng của tôn giáo đến đời sống văn hóa tinh th...Dịch vụ viết thuê Khóa Luận - ZALO 0932091562
 
đạO đức phật giáo và sự ảnh hưởng của nó đến đạo đức con người việt nam hiện nay
đạO đức phật giáo và sự ảnh hưởng của nó đến đạo đức con người việt nam hiện nayđạO đức phật giáo và sự ảnh hưởng của nó đến đạo đức con người việt nam hiện nay
đạO đức phật giáo và sự ảnh hưởng của nó đến đạo đức con người việt nam hiện nayMan_Ebook
 
LUẬN VĂN: SỰ HỘI NHẬP PHẬT GIÁO VỚI TÍN NGƯỠNG THỜ CÚNG TRUYỀN THỐNG CỦA NGƯỜ...
LUẬN VĂN: SỰ HỘI NHẬP PHẬT GIÁO VỚI TÍN NGƯỠNG THỜ CÚNG TRUYỀN THỐNG CỦA NGƯỜ...LUẬN VĂN: SỰ HỘI NHẬP PHẬT GIÁO VỚI TÍN NGƯỠNG THỜ CÚNG TRUYỀN THỐNG CỦA NGƯỜ...
LUẬN VĂN: SỰ HỘI NHẬP PHẬT GIÁO VỚI TÍN NGƯỠNG THỜ CÚNG TRUYỀN THỐNG CỦA NGƯỜ...OnTimeVitThu
 

Similar to Luận án: Tuyên truyền giá trị văn hóa của tín ngưỡng thờ mẫu, HAY - Gửi miễn phí qua zalo=> 0909232620 (20)

Luận án: Giá trị văn hóa của đạo Cao Đài trong đời sống Nam Bộ
Luận án: Giá trị văn hóa của đạo Cao Đài trong đời sống Nam BộLuận án: Giá trị văn hóa của đạo Cao Đài trong đời sống Nam Bộ
Luận án: Giá trị văn hóa của đạo Cao Đài trong đời sống Nam Bộ
 
[123doc] - tin-nguong-tho-cung-to-tien-va-nhung-gia-tri-cua-no-trong-doi-song...
[123doc] - tin-nguong-tho-cung-to-tien-va-nhung-gia-tri-cua-no-trong-doi-song...[123doc] - tin-nguong-tho-cung-to-tien-va-nhung-gia-tri-cua-no-trong-doi-song...
[123doc] - tin-nguong-tho-cung-to-tien-va-nhung-gia-tri-cua-no-trong-doi-song...
 
Luận án giá trị văn hóa của đạo cao đài trong đời sống cư dân nam bộ.doc
Luận án giá trị văn hóa của đạo cao đài trong đời sống cư dân nam bộ.docLuận án giá trị văn hóa của đạo cao đài trong đời sống cư dân nam bộ.doc
Luận án giá trị văn hóa của đạo cao đài trong đời sống cư dân nam bộ.doc
 
Chủ nghĩa mác lênin, tư tưởng hồ chí minh về tôn giáo và việc thực hiện chính...
Chủ nghĩa mác lênin, tư tưởng hồ chí minh về tôn giáo và việc thực hiện chính...Chủ nghĩa mác lênin, tư tưởng hồ chí minh về tôn giáo và việc thực hiện chính...
Chủ nghĩa mác lênin, tư tưởng hồ chí minh về tôn giáo và việc thực hiện chính...
 
Luận văn: Quản lý lễ hội truyền thống Phủ Quảng Cung, 9 ĐIỂM
Luận văn: Quản lý lễ hội truyền thống Phủ Quảng Cung, 9 ĐIỂMLuận văn: Quản lý lễ hội truyền thống Phủ Quảng Cung, 9 ĐIỂM
Luận văn: Quản lý lễ hội truyền thống Phủ Quảng Cung, 9 ĐIỂM
 
Luận văn: Phật giáo với văn hóa đạo đức Việt Nam nói chung và thời đại Lý - Trần
Luận văn: Phật giáo với văn hóa đạo đức Việt Nam nói chung và thời đại Lý - TrầnLuận văn: Phật giáo với văn hóa đạo đức Việt Nam nói chung và thời đại Lý - Trần
Luận văn: Phật giáo với văn hóa đạo đức Việt Nam nói chung và thời đại Lý - Trần
 
LUẬN VĂN: ẢNH HƯỞNG CỦA CÔNG GIÁO ĐẾN ĐỜI SỐNG VĂN HÓA TINH THẦN CỦA NGƯỜI DÂ...
LUẬN VĂN: ẢNH HƯỞNG CỦA CÔNG GIÁO ĐẾN ĐỜI SỐNG VĂN HÓA TINH THẦN CỦA NGƯỜI DÂ...LUẬN VĂN: ẢNH HƯỞNG CỦA CÔNG GIÁO ĐẾN ĐỜI SỐNG VĂN HÓA TINH THẦN CỦA NGƯỜI DÂ...
LUẬN VĂN: ẢNH HƯỞNG CỦA CÔNG GIÁO ĐẾN ĐỜI SỐNG VĂN HÓA TINH THẦN CỦA NGƯỜI DÂ...
 
Tư tưởng nhân văn và đạo đức kitô giáo với văn hóa việt nam
Tư tưởng nhân văn và đạo đức kitô giáo với văn hóa việt namTư tưởng nhân văn và đạo đức kitô giáo với văn hóa việt nam
Tư tưởng nhân văn và đạo đức kitô giáo với văn hóa việt nam
 
Ảnh hưởng của công giáo đến đời sống văn hóa tinh thần của người dân tỉnh Nin...
Ảnh hưởng của công giáo đến đời sống văn hóa tinh thần của người dân tỉnh Nin...Ảnh hưởng của công giáo đến đời sống văn hóa tinh thần của người dân tỉnh Nin...
Ảnh hưởng của công giáo đến đời sống văn hóa tinh thần của người dân tỉnh Nin...
 
Ảnh hưởng của đạo đức Phật giáo đối với đạo đức thanh niên, HAY
Ảnh hưởng của đạo đức Phật giáo đối với đạo đức thanh niên, HAYẢnh hưởng của đạo đức Phật giáo đối với đạo đức thanh niên, HAY
Ảnh hưởng của đạo đức Phật giáo đối với đạo đức thanh niên, HAY
 
Luận án: Sự biến đổi của đạo hiếu ở Việt Nam hiện nay
Luận án: Sự biến đổi của đạo hiếu ở Việt Nam hiện nayLuận án: Sự biến đổi của đạo hiếu ở Việt Nam hiện nay
Luận án: Sự biến đổi của đạo hiếu ở Việt Nam hiện nay
 
Luận án: Sự biến đổi của đạo hiếu ở Việt Nam hiện nay, HAY
Luận án: Sự biến đổi của đạo hiếu ở Việt Nam hiện nay, HAYLuận án: Sự biến đổi của đạo hiếu ở Việt Nam hiện nay, HAY
Luận án: Sự biến đổi của đạo hiếu ở Việt Nam hiện nay, HAY
 
Luận án: Đạo làm người trong tục ngữ, ca dao Việt Nam và ý nghĩa - Gửi miễn p...
Luận án: Đạo làm người trong tục ngữ, ca dao Việt Nam và ý nghĩa - Gửi miễn p...Luận án: Đạo làm người trong tục ngữ, ca dao Việt Nam và ý nghĩa - Gửi miễn p...
Luận án: Đạo làm người trong tục ngữ, ca dao Việt Nam và ý nghĩa - Gửi miễn p...
 
Phát huy giá trị gia đình truyền thống trong xây dựng gia đình văn hóa - Gửi ...
Phát huy giá trị gia đình truyền thống trong xây dựng gia đình văn hóa - Gửi ...Phát huy giá trị gia đình truyền thống trong xây dựng gia đình văn hóa - Gửi ...
Phát huy giá trị gia đình truyền thống trong xây dựng gia đình văn hóa - Gửi ...
 
Luận án: Phát huy giá trị gia đình truyền thống trong xây dựng gia đình văn h...
Luận án: Phát huy giá trị gia đình truyền thống trong xây dựng gia đình văn h...Luận án: Phát huy giá trị gia đình truyền thống trong xây dựng gia đình văn h...
Luận án: Phát huy giá trị gia đình truyền thống trong xây dựng gia đình văn h...
 
Luận văn: Tìm hiểu một số ảnh hưởng của tôn giáo đến đời sống văn hóa tinh th...
Luận văn: Tìm hiểu một số ảnh hưởng của tôn giáo đến đời sống văn hóa tinh th...Luận văn: Tìm hiểu một số ảnh hưởng của tôn giáo đến đời sống văn hóa tinh th...
Luận văn: Tìm hiểu một số ảnh hưởng của tôn giáo đến đời sống văn hóa tinh th...
 
Tóm Tắt Luận Văn Thạc Sĩ Nhân sinh quan trong kinh tân ước của Kitô giáo.doc
Tóm Tắt Luận Văn Thạc Sĩ  Nhân sinh quan trong kinh tân ước của Kitô giáo.docTóm Tắt Luận Văn Thạc Sĩ  Nhân sinh quan trong kinh tân ước của Kitô giáo.doc
Tóm Tắt Luận Văn Thạc Sĩ Nhân sinh quan trong kinh tân ước của Kitô giáo.doc
 
Luận Văn Về Nhân Sinh Quan Trong Kinh Tân Ước Của Kitô Giáo.docx
Luận Văn Về Nhân Sinh Quan Trong Kinh Tân Ước Của Kitô Giáo.docxLuận Văn Về Nhân Sinh Quan Trong Kinh Tân Ước Của Kitô Giáo.docx
Luận Văn Về Nhân Sinh Quan Trong Kinh Tân Ước Của Kitô Giáo.docx
 
đạO đức phật giáo và sự ảnh hưởng của nó đến đạo đức con người việt nam hiện nay
đạO đức phật giáo và sự ảnh hưởng của nó đến đạo đức con người việt nam hiện nayđạO đức phật giáo và sự ảnh hưởng của nó đến đạo đức con người việt nam hiện nay
đạO đức phật giáo và sự ảnh hưởng của nó đến đạo đức con người việt nam hiện nay
 
LUẬN VĂN: SỰ HỘI NHẬP PHẬT GIÁO VỚI TÍN NGƯỠNG THỜ CÚNG TRUYỀN THỐNG CỦA NGƯỜ...
LUẬN VĂN: SỰ HỘI NHẬP PHẬT GIÁO VỚI TÍN NGƯỠNG THỜ CÚNG TRUYỀN THỐNG CỦA NGƯỜ...LUẬN VĂN: SỰ HỘI NHẬP PHẬT GIÁO VỚI TÍN NGƯỠNG THỜ CÚNG TRUYỀN THỐNG CỦA NGƯỜ...
LUẬN VĂN: SỰ HỘI NHẬP PHẬT GIÁO VỚI TÍN NGƯỠNG THỜ CÚNG TRUYỀN THỐNG CỦA NGƯỜ...
 

More from Dịch vụ viết bài trọn gói ZALO: 0909232620

Danh Sách 200 Đề Tài Tiểu Luận Chuyên Viên Chính Về Bảo Hiểm Xã Hội Mới Nhất
Danh Sách 200 Đề Tài Tiểu Luận Chuyên Viên Chính Về Bảo Hiểm Xã Hội Mới NhấtDanh Sách 200 Đề Tài Tiểu Luận Chuyên Viên Chính Về Bảo Hiểm Xã Hội Mới Nhất
Danh Sách 200 Đề Tài Tiểu Luận Chuyên Viên Chính Về Bảo Hiểm Xã Hội Mới NhấtDịch vụ viết bài trọn gói ZALO: 0909232620
 
Danh Sách 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Luật Phòng, Chống Hiv, Mới Nhất, Điểm Cao
Danh Sách 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Luật Phòng, Chống Hiv, Mới Nhất, Điểm CaoDanh Sách 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Luật Phòng, Chống Hiv, Mới Nhất, Điểm Cao
Danh Sách 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Luật Phòng, Chống Hiv, Mới Nhất, Điểm CaoDịch vụ viết bài trọn gói ZALO: 0909232620
 

More from Dịch vụ viết bài trọn gói ZALO: 0909232620 (20)

Danh Sách 200 Đề Tài Tiểu Luận Chuyên Viên Chính Về Bảo Hiểm Xã Hội Mới Nhất
Danh Sách 200 Đề Tài Tiểu Luận Chuyên Viên Chính Về Bảo Hiểm Xã Hội Mới NhấtDanh Sách 200 Đề Tài Tiểu Luận Chuyên Viên Chính Về Bảo Hiểm Xã Hội Mới Nhất
Danh Sách 200 Đề Tài Tiểu Luận Chuyên Viên Chính Về Bảo Hiểm Xã Hội Mới Nhất
 
Danh Sách 200 Đề Tài Luận Văn Thạc Sĩ Quản Trị Nguồn Nhân Lực, 9 Điểm
Danh Sách 200 Đề Tài Luận Văn Thạc Sĩ Quản Trị Nguồn Nhân Lực, 9 ĐiểmDanh Sách 200 Đề Tài Luận Văn Thạc Sĩ Quản Trị Nguồn Nhân Lực, 9 Điểm
Danh Sách 200 Đề Tài Luận Văn Thạc Sĩ Quản Trị Nguồn Nhân Lực, 9 Điểm
 
Danh Sách 200 Đề Tài Luận Văn Thạc Sĩ Quản Lý Văn Hóa Giúp Bạn Thêm Ý Tưởng
Danh Sách 200 Đề Tài Luận Văn Thạc Sĩ Quản Lý Văn Hóa Giúp Bạn Thêm Ý TưởngDanh Sách 200 Đề Tài Luận Văn Thạc Sĩ Quản Lý Văn Hóa Giúp Bạn Thêm Ý Tưởng
Danh Sách 200 Đề Tài Luận Văn Thạc Sĩ Quản Lý Văn Hóa Giúp Bạn Thêm Ý Tưởng
 
Danh Sách 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Quản Lý Giáo Dục Dễ Làm Điểm Cao
Danh Sách 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Quản Lý Giáo Dục Dễ Làm Điểm CaoDanh Sách 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Quản Lý Giáo Dục Dễ Làm Điểm Cao
Danh Sách 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Quản Lý Giáo Dục Dễ Làm Điểm Cao
 
Danh Sách 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Quan Hệ Lao Động Từ Sinh Viên Giỏi
Danh Sách 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Quan Hệ Lao Động Từ Sinh Viên GiỏiDanh Sách 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Quan Hệ Lao Động Từ Sinh Viên Giỏi
Danh Sách 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Quan Hệ Lao Động Từ Sinh Viên Giỏi
 
Danh Sách 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Nuôi Trồng Thủy Sản Dễ Làm Nhất
Danh Sách 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Nuôi Trồng Thủy Sản Dễ Làm NhấtDanh Sách 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Nuôi Trồng Thủy Sản Dễ Làm Nhất
Danh Sách 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Nuôi Trồng Thủy Sản Dễ Làm Nhất
 
Danh Sách 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Luật Sư, Mới Nhất, Điểm Cao
Danh Sách 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Luật Sư, Mới Nhất, Điểm CaoDanh Sách 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Luật Sư, Mới Nhất, Điểm Cao
Danh Sách 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Luật Sư, Mới Nhất, Điểm Cao
 
Danh Sách 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Luật Phòng, Chống Hiv, Mới Nhất, Điểm Cao
Danh Sách 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Luật Phòng, Chống Hiv, Mới Nhất, Điểm CaoDanh Sách 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Luật Phòng, Chống Hiv, Mới Nhất, Điểm Cao
Danh Sách 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Luật Phòng, Chống Hiv, Mới Nhất, Điểm Cao
 
Danh Sách 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Luật Phá Sản, Mới Nhất
Danh Sách 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Luật Phá Sản, Mới NhấtDanh Sách 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Luật Phá Sản, Mới Nhất
Danh Sách 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Luật Phá Sản, Mới Nhất
 
Danh Sách 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Luật Nhà Ở, Điểm Cao
Danh Sách 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Luật Nhà Ở, Điểm CaoDanh Sách 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Luật Nhà Ở, Điểm Cao
Danh Sách 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Luật Nhà Ở, Điểm Cao
 
Danh Sách 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Luật Ngân Hàng, Mới Nhất
Danh Sách 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Luật Ngân Hàng, Mới NhấtDanh Sách 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Luật Ngân Hàng, Mới Nhất
Danh Sách 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Luật Ngân Hàng, Mới Nhất
 
Danh Sách 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Luật Môi Trường, Mới Nhất
Danh Sách 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Luật Môi Trường, Mới NhấtDanh Sách 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Luật Môi Trường, Mới Nhất
Danh Sách 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Luật Môi Trường, Mới Nhất
 
Danh Sách 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Luật Hộ Tịch, Điểm Cao
Danh Sách 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Luật Hộ Tịch, Điểm CaoDanh Sách 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Luật Hộ Tịch, Điểm Cao
Danh Sách 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Luật Hộ Tịch, Điểm Cao
 
Danh Sách 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Luật Hình Sự , Dễ Làm Điểm Cao
Danh Sách 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Luật Hình Sự , Dễ Làm Điểm CaoDanh Sách 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Luật Hình Sự , Dễ Làm Điểm Cao
Danh Sách 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Luật Hình Sự , Dễ Làm Điểm Cao
 
Danh Sách 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Luật Hành Chính, Dễ Làm Điểm Cao
Danh Sách 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Luật Hành Chính, Dễ Làm Điểm CaoDanh Sách 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Luật Hành Chính, Dễ Làm Điểm Cao
Danh Sách 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Luật Hành Chính, Dễ Làm Điểm Cao
 
Danh Sách 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Luật Giáo Dục, Điểm Cao
Danh Sách 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Luật Giáo Dục, Điểm CaoDanh Sách 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Luật Giáo Dục, Điểm Cao
Danh Sách 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Luật Giáo Dục, Điểm Cao
 
Danh Sách 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Luật Đấu Thầu, Từ Sinh Viên Khá Giỏi
Danh Sách 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Luật Đấu Thầu, Từ Sinh Viên Khá GiỏiDanh Sách 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Luật Đấu Thầu, Từ Sinh Viên Khá Giỏi
Danh Sách 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Luật Đấu Thầu, Từ Sinh Viên Khá Giỏi
 
Danh Sách 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Luật Đầu Tư, Dễ Làm Điểm Cao
Danh Sách 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Luật Đầu Tư, Dễ Làm Điểm CaoDanh Sách 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Luật Đầu Tư, Dễ Làm Điểm Cao
Danh Sách 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Luật Đầu Tư, Dễ Làm Điểm Cao
 
Danh Sách 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Luật Đầu Tư Công, Dễ Làm Điểm Cao
Danh Sách 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Luật Đầu Tư Công, Dễ Làm Điểm CaoDanh Sách 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Luật Đầu Tư Công, Dễ Làm Điểm Cao
Danh Sách 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Luật Đầu Tư Công, Dễ Làm Điểm Cao
 
Danh Sách 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Luật Đất Đai, Từ Sinh Viên Khá Giỏi
Danh Sách 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Luật Đất Đai, Từ Sinh Viên Khá GiỏiDanh Sách 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Luật Đất Đai, Từ Sinh Viên Khá Giỏi
Danh Sách 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Luật Đất Đai, Từ Sinh Viên Khá Giỏi
 

Recently uploaded

Trích dẫn trắc nghiệm tư tưởng HCM5.docx
Trích dẫn trắc nghiệm tư tưởng HCM5.docxTrích dẫn trắc nghiệm tư tưởng HCM5.docx
Trích dẫn trắc nghiệm tư tưởng HCM5.docxnhungdt08102004
 
Sáng kiến Dạy học theo định hướng STEM một số chủ đề phần “vật sống”, Khoa họ...
Sáng kiến Dạy học theo định hướng STEM một số chủ đề phần “vật sống”, Khoa họ...Sáng kiến Dạy học theo định hướng STEM một số chủ đề phần “vật sống”, Khoa họ...
Sáng kiến Dạy học theo định hướng STEM một số chủ đề phần “vật sống”, Khoa họ...Nguyen Thanh Tu Collection
 
Thong bao 337-DHPY (24.4.2024) thi sat hach Ngoai ngu dap ung Chuan dau ra do...
Thong bao 337-DHPY (24.4.2024) thi sat hach Ngoai ngu dap ung Chuan dau ra do...Thong bao 337-DHPY (24.4.2024) thi sat hach Ngoai ngu dap ung Chuan dau ra do...
Thong bao 337-DHPY (24.4.2024) thi sat hach Ngoai ngu dap ung Chuan dau ra do...hoangtuansinh1
 
Sáng kiến “Sử dụng ứng dụng Quizizz nhằm nâng cao chất lượng ôn thi tốt nghiệ...
Sáng kiến “Sử dụng ứng dụng Quizizz nhằm nâng cao chất lượng ôn thi tốt nghiệ...Sáng kiến “Sử dụng ứng dụng Quizizz nhằm nâng cao chất lượng ôn thi tốt nghiệ...
Sáng kiến “Sử dụng ứng dụng Quizizz nhằm nâng cao chất lượng ôn thi tốt nghiệ...Nguyen Thanh Tu Collection
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...Nguyen Thanh Tu Collection
 
TỔNG HỢP ĐỀ THI CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT MÔN NGỮ VĂN NĂM ...
TỔNG HỢP ĐỀ THI CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT MÔN NGỮ VĂN NĂM ...TỔNG HỢP ĐỀ THI CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT MÔN NGỮ VĂN NĂM ...
TỔNG HỢP ĐỀ THI CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT MÔN NGỮ VĂN NĂM ...Nguyen Thanh Tu Collection
 
Chuong trinh dao tao Su pham Khoa hoc tu nhien, ma nganh - 7140247.pdf
Chuong trinh dao tao Su pham Khoa hoc tu nhien, ma nganh - 7140247.pdfChuong trinh dao tao Su pham Khoa hoc tu nhien, ma nganh - 7140247.pdf
Chuong trinh dao tao Su pham Khoa hoc tu nhien, ma nganh - 7140247.pdfhoangtuansinh1
 
Sơ đồ tư duy môn sinh học bậc THPT.pdf
Sơ đồ tư duy môn sinh học bậc THPT.pdfSơ đồ tư duy môn sinh học bậc THPT.pdf
Sơ đồ tư duy môn sinh học bậc THPT.pdftohoanggiabao81
 
bài 5.1.docx Sinh học di truyền đại cương năm nhất của học sinh y đa khoa
bài 5.1.docx Sinh học di truyền đại cương năm nhất của học sinh y đa khoabài 5.1.docx Sinh học di truyền đại cương năm nhất của học sinh y đa khoa
bài 5.1.docx Sinh học di truyền đại cương năm nhất của học sinh y đa khoa2353020138
 
QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC KỸ NĂNG SỐNG CHO HỌC SINH CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ ...
QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC KỸ NĂNG SỐNG CHO HỌC SINH CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ ...QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC KỸ NĂNG SỐNG CHO HỌC SINH CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ ...
QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC KỸ NĂNG SỐNG CHO HỌC SINH CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ ...ThunTrn734461
 
Kiểm tra chạy trạm lí thuyết giữa kì giải phẫu sinh lí
Kiểm tra chạy trạm lí thuyết giữa kì giải phẫu sinh líKiểm tra chạy trạm lí thuyết giữa kì giải phẫu sinh lí
Kiểm tra chạy trạm lí thuyết giữa kì giải phẫu sinh líDr K-OGN
 
10 ĐỀ KIỂM TRA + 6 ĐỀ ÔN TẬP CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO C...
10 ĐỀ KIỂM TRA + 6 ĐỀ ÔN TẬP CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO C...10 ĐỀ KIỂM TRA + 6 ĐỀ ÔN TẬP CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO C...
10 ĐỀ KIỂM TRA + 6 ĐỀ ÔN TẬP CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO C...Nguyen Thanh Tu Collection
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...Nguyen Thanh Tu Collection
 
SÁNG KIẾN “THIẾT KẾ VÀ SỬ DỤNG INFOGRAPHIC TRONG DẠY HỌC ĐỊA LÍ 11 (BỘ SÁCH K...
SÁNG KIẾN “THIẾT KẾ VÀ SỬ DỤNG INFOGRAPHIC TRONG DẠY HỌC ĐỊA LÍ 11 (BỘ SÁCH K...SÁNG KIẾN “THIẾT KẾ VÀ SỬ DỤNG INFOGRAPHIC TRONG DẠY HỌC ĐỊA LÍ 11 (BỘ SÁCH K...
SÁNG KIẾN “THIẾT KẾ VÀ SỬ DỤNG INFOGRAPHIC TRONG DẠY HỌC ĐỊA LÍ 11 (BỘ SÁCH K...Nguyen Thanh Tu Collection
 
BỘ ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO CẤU TRÚC ĐỀ MIN...
BỘ ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO CẤU TRÚC ĐỀ MIN...BỘ ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO CẤU TRÚC ĐỀ MIN...
BỘ ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO CẤU TRÚC ĐỀ MIN...Nguyen Thanh Tu Collection
 
BỘ ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
BỘ ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...BỘ ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
BỘ ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...Nguyen Thanh Tu Collection
 
Chàm - Bệnh án (da liễu - bvdlct ctump) .pptx
Chàm - Bệnh án (da liễu - bvdlct ctump) .pptxChàm - Bệnh án (da liễu - bvdlct ctump) .pptx
Chàm - Bệnh án (da liễu - bvdlct ctump) .pptxendkay31
 
NQA Lợi ích Từ ISO và ESG Tăng Trưởng và Bền Vững ver01.pdf
NQA Lợi ích Từ ISO và ESG Tăng Trưởng và Bền Vững ver01.pdfNQA Lợi ích Từ ISO và ESG Tăng Trưởng và Bền Vững ver01.pdf
NQA Lợi ích Từ ISO và ESG Tăng Trưởng và Bền Vững ver01.pdfNguyễn Đăng Quang
 
ôn tập lịch sử hhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhh
ôn tập lịch sử hhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhôn tập lịch sử hhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhh
ôn tập lịch sử hhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhvanhathvc
 

Recently uploaded (19)

Trích dẫn trắc nghiệm tư tưởng HCM5.docx
Trích dẫn trắc nghiệm tư tưởng HCM5.docxTrích dẫn trắc nghiệm tư tưởng HCM5.docx
Trích dẫn trắc nghiệm tư tưởng HCM5.docx
 
Sáng kiến Dạy học theo định hướng STEM một số chủ đề phần “vật sống”, Khoa họ...
Sáng kiến Dạy học theo định hướng STEM một số chủ đề phần “vật sống”, Khoa họ...Sáng kiến Dạy học theo định hướng STEM một số chủ đề phần “vật sống”, Khoa họ...
Sáng kiến Dạy học theo định hướng STEM một số chủ đề phần “vật sống”, Khoa họ...
 
Thong bao 337-DHPY (24.4.2024) thi sat hach Ngoai ngu dap ung Chuan dau ra do...
Thong bao 337-DHPY (24.4.2024) thi sat hach Ngoai ngu dap ung Chuan dau ra do...Thong bao 337-DHPY (24.4.2024) thi sat hach Ngoai ngu dap ung Chuan dau ra do...
Thong bao 337-DHPY (24.4.2024) thi sat hach Ngoai ngu dap ung Chuan dau ra do...
 
Sáng kiến “Sử dụng ứng dụng Quizizz nhằm nâng cao chất lượng ôn thi tốt nghiệ...
Sáng kiến “Sử dụng ứng dụng Quizizz nhằm nâng cao chất lượng ôn thi tốt nghiệ...Sáng kiến “Sử dụng ứng dụng Quizizz nhằm nâng cao chất lượng ôn thi tốt nghiệ...
Sáng kiến “Sử dụng ứng dụng Quizizz nhằm nâng cao chất lượng ôn thi tốt nghiệ...
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
 
TỔNG HỢP ĐỀ THI CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT MÔN NGỮ VĂN NĂM ...
TỔNG HỢP ĐỀ THI CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT MÔN NGỮ VĂN NĂM ...TỔNG HỢP ĐỀ THI CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT MÔN NGỮ VĂN NĂM ...
TỔNG HỢP ĐỀ THI CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT MÔN NGỮ VĂN NĂM ...
 
Chuong trinh dao tao Su pham Khoa hoc tu nhien, ma nganh - 7140247.pdf
Chuong trinh dao tao Su pham Khoa hoc tu nhien, ma nganh - 7140247.pdfChuong trinh dao tao Su pham Khoa hoc tu nhien, ma nganh - 7140247.pdf
Chuong trinh dao tao Su pham Khoa hoc tu nhien, ma nganh - 7140247.pdf
 
Sơ đồ tư duy môn sinh học bậc THPT.pdf
Sơ đồ tư duy môn sinh học bậc THPT.pdfSơ đồ tư duy môn sinh học bậc THPT.pdf
Sơ đồ tư duy môn sinh học bậc THPT.pdf
 
bài 5.1.docx Sinh học di truyền đại cương năm nhất của học sinh y đa khoa
bài 5.1.docx Sinh học di truyền đại cương năm nhất của học sinh y đa khoabài 5.1.docx Sinh học di truyền đại cương năm nhất của học sinh y đa khoa
bài 5.1.docx Sinh học di truyền đại cương năm nhất của học sinh y đa khoa
 
QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC KỸ NĂNG SỐNG CHO HỌC SINH CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ ...
QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC KỸ NĂNG SỐNG CHO HỌC SINH CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ ...QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC KỸ NĂNG SỐNG CHO HỌC SINH CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ ...
QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC KỸ NĂNG SỐNG CHO HỌC SINH CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ ...
 
Kiểm tra chạy trạm lí thuyết giữa kì giải phẫu sinh lí
Kiểm tra chạy trạm lí thuyết giữa kì giải phẫu sinh líKiểm tra chạy trạm lí thuyết giữa kì giải phẫu sinh lí
Kiểm tra chạy trạm lí thuyết giữa kì giải phẫu sinh lí
 
10 ĐỀ KIỂM TRA + 6 ĐỀ ÔN TẬP CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO C...
10 ĐỀ KIỂM TRA + 6 ĐỀ ÔN TẬP CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO C...10 ĐỀ KIỂM TRA + 6 ĐỀ ÔN TẬP CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO C...
10 ĐỀ KIỂM TRA + 6 ĐỀ ÔN TẬP CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO C...
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
 
SÁNG KIẾN “THIẾT KẾ VÀ SỬ DỤNG INFOGRAPHIC TRONG DẠY HỌC ĐỊA LÍ 11 (BỘ SÁCH K...
SÁNG KIẾN “THIẾT KẾ VÀ SỬ DỤNG INFOGRAPHIC TRONG DẠY HỌC ĐỊA LÍ 11 (BỘ SÁCH K...SÁNG KIẾN “THIẾT KẾ VÀ SỬ DỤNG INFOGRAPHIC TRONG DẠY HỌC ĐỊA LÍ 11 (BỘ SÁCH K...
SÁNG KIẾN “THIẾT KẾ VÀ SỬ DỤNG INFOGRAPHIC TRONG DẠY HỌC ĐỊA LÍ 11 (BỘ SÁCH K...
 
BỘ ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO CẤU TRÚC ĐỀ MIN...
BỘ ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO CẤU TRÚC ĐỀ MIN...BỘ ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO CẤU TRÚC ĐỀ MIN...
BỘ ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO CẤU TRÚC ĐỀ MIN...
 
BỘ ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
BỘ ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...BỘ ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
BỘ ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
 
Chàm - Bệnh án (da liễu - bvdlct ctump) .pptx
Chàm - Bệnh án (da liễu - bvdlct ctump) .pptxChàm - Bệnh án (da liễu - bvdlct ctump) .pptx
Chàm - Bệnh án (da liễu - bvdlct ctump) .pptx
 
NQA Lợi ích Từ ISO và ESG Tăng Trưởng và Bền Vững ver01.pdf
NQA Lợi ích Từ ISO và ESG Tăng Trưởng và Bền Vững ver01.pdfNQA Lợi ích Từ ISO và ESG Tăng Trưởng và Bền Vững ver01.pdf
NQA Lợi ích Từ ISO và ESG Tăng Trưởng và Bền Vững ver01.pdf
 
ôn tập lịch sử hhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhh
ôn tập lịch sử hhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhôn tập lịch sử hhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhh
ôn tập lịch sử hhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhh
 

Luận án: Tuyên truyền giá trị văn hóa của tín ngưỡng thờ mẫu, HAY - Gửi miễn phí qua zalo=> 0909232620

  • 1. BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HỌC VIỆN CHÍNH TRỊ QUỐC GIA HỒ CHÍ MINH HỌC VIỆN BÁO CHÍ VÀ TUYÊN TRUYỀN LÊ KHÁNH LY TU T U Ề GIÁ TRỊ V CỦ TÍ GƯỠNG THỜ MẪU Ở ĐỒNG BẰNG BẮC BỘ V ỆT ỆN NAY LUẬN ÁN TIẾ SĨ C Í T Ị HỌC HÀ NỘI - 2019
  • 2. BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HỌC VIỆN CHÍNH TRỊ QUỐC GIA HỒ CHÍ MINH HỌC VIỆN BÁO CHÍ VÀ TUYÊN TRUYỀN LÊ KHÁNH LY TU T U Ề GIÁ TRỊ V CỦ TÍ GƯỠNG THỜ MẪU Ở ĐỒNG BẰNG BẮC BỘ V ỆT ỆN NAY Chuyên ngành: Công tác tư tưởng Mã số : 9 31 02 01 LUẬN ÁN TIẾ SĨ C Í T Ị HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS, TS. Hoàng Quốc Bảo PGS, TS h gọc Trung HÀ NỘI - 2019
  • 3. LỜ C ĐO Tôi xin cam đoan, đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi. Hệ thống dữ liệu, kết quả nêu trong luận án này là trung thực và chưa từng được ai công bố trong bất cứ công trình nghiên cứu nào khác. Hà Nội, ngày.....tháng..... năm 2019 Tác giả luận án Lê Khánh Ly
  • 4. MỤC LỤC MỞ ĐẦU .......................................................................................................... 1 TỔ G U T G CỨU................................................ 7 Chương 1: TUY N TRUY N GIÁ TRỊ V N H Ủ TÍN NGƯỠNG THỜ MẪU - MỘT SỐ VẤN Đ LÝ LUẬN .................................................31 1 1 Tuyên truy n và công t c tuyên truy n .........................................31 1 2 Tín ngưỡng thờ Mẫu và giá trị văn hóa của tín ngưỡng thờ Mẫu.....35 1 3 Tuyên truy n gi trị văn hóa của tín ngưỡng thờ Mẫu và c c yếu tố cấu thành ...............................................................................................51 1.4. Tuyên truy n giá trị văn hóa của tín ngưỡng thờ Mẫu ở đồng bằng Bắc bộ Việt Nam và sự cần thiết phải tuyên truy n gi trị văn hóa của tín ngưỡng thờ Mẫu ở đồng ằng ắc ộ Việt Nam hiện nay..............60 Chương 2: TUY N TRUY N GI TRỊ V N H Ủ TÍN NGƯỠNG THỜ MẪU Ở ĐỒNG BẰNG BẮC BỘ VIỆT NAM HIỆN NAY - THỰC TRẠNG VÀ NHỮNG VẤN Đ ĐẶT RA.....................................................68 2.1. Những yếu tố t c động đến tuyên truy n gi trị văn hóa của tín ngưỡng thờ Mẫu ở đồng bằng Bắc bộ Việt Nam..................................68 2.2. Thực trạng tuyên truy n gi trị văn hóa của tín ngưỡng thờ Mẫu ở đồng bằng Bắc bộ Việt Nam hiện nay..................................................84 2.3. Những vấn đ đặt ra trong tuyên truy n gi trị văn hóa của tín ngưỡng thờ Mẫu ở đồng bằng Bắc bộ Việt Nam hiện nay.................125 Chương 3: QU N ĐIỂM VÀ GIẢI PH P T NG ƯỜNG TUY N TRUY N GI TRỊ V N H Ủ TÍN NGƯỠNG THỜ MẪU Ở ĐỒNG BẰNG BẮC BỘ VIỆT NAM THỜI GIAN TỚI..............................................136 3 1 Quan điểm v tăng cường tuyên truy n gi trị văn hóa của tín ngưỡng thờ Mẫu ở đồng ằng ắc ộ Việt Nam................................136 3 2 Một số giải ph p tăng cường tuyên truy n gi trị văn hóa của tín ngưỡng thờ Mẫu ở đồng ằng ắc ộ Việt Nam................................143 KẾT LUẬN..................................................................................................170 DANH MỤC CÁC CÔNG TRÌNH KHOA HỌC CỦA TÁC GIẢ ĐÃ CÔNG BỐ C L U ĐẾ ĐỀ TÀI.............................................172 TÀI LIỆU THAM KHẢO ..........................................................................173 PHỤ LỤC.....................................................................................................181
  • 5. DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT Đ : Đồng bằng Bắc bộ GTVH : Giá trị văn hóa TNTM : Tín ngưỡng thờ Mẫu
  • 6. 1 MỞ ĐẦU “Khi ta lớn lên đất nước đã có rồi Đất nước có trong những c i “ngày xửa ngày xưa…” mẹ thường hay kể Đất nước bắt đầu với miếng trầu bây giờ à ăn Đất nước lớn lên khi dân mình biết trồng tre mà đ nh giặc … Những ai đã khuất Những ai bây giờ Yêu nhau và sinh con đẻ cái Gánh vác phần người đi trước để lại Dặn dò con cháu chuyện mai sau”… (Trích: “Đất nước”, Nguyễn Khoa Điềm) Hàng nghìn năm đã qua, lịch sử ựng nước và giữ nước của ân tộc, c ng là lịch sử mà cha ông ta… đời nối đời gìn giữ, trao truy n những gi trị văn hóa Đi qua “thời gian đằng đẵng, hông gian mênh mông”, qua mọi chế độ xã hội với biết ao thăng trầm, nồng đượm ấp iu ngay trong khói lửa của chiến tranh, từng lớp phù sa văn hóa được chắt chiu, bồi đắp ấy đã làm nên diện mạo của một n n văn hóa với vẻ đẹp rất riêng - n n văn hóa “ ản sắc Việt”; đồng thời trở thành nguồn sức sống mãnh liệt, sợi dây b n chặt cố kết cộng đồng trong quá khứ, hiện tại và tương lai Hồn cốt văn hóa Việt được chung đúc ởi rất nhi u yếu tố, là sự tổng hòa của những giá trị được hình thành, chắt lọc qua nhi u không gian, thời gian văn hóa, ết tinh và mang đặc điểm của sự thống nhất trong đa ạng và hiển hiện, hoặc âm thầm gửi gắm trong đời sống xã hội. Một phần của những giá trị văn hóa đó, được thể hiện sinh động trong các tập quán xã hội và tín ngưỡng ân gian, trong đó có ni m tin tâm linh v Mẹ - tín ngưỡng thờ Mẫu. Năm 2013, “Nghi lễ Chầu văn của người Việt” (ở tỉnh Nam Định và tỉnh Hà Nam), “Lễ hội phủ Dầy” (tỉnh Nam Định) được công nhận là di sản văn hóa phi vật thể cấp quốc gia; tháng 12-2016, “Thực hành tín ngưỡng thờ Mẫu Tam phủ của người Việt” được UNESCO thông qua không tranh luận, trở thành di sản văn hóa phi vật thể đại diện của nhân loại. Sự ghi nhận ở bình diện quốc gia cho đến thế giới đối với các yếu tố cấu thành TNTM, không chỉ khẳng định những giá trị văn hóa của tín ngưỡng, mà còn cho thấy vai trò của hoạt động tuyên truy n GTVH của TNTM trong thời gian qua là vô cùng quan
  • 7. 2 trọng. Thông qua các nội ung, phương ph p, hình thức, phương tiện, hoạt động tuyên truy n đã truy n tải được những giá trị nhân văn của tín ngưỡng tới đông đảo nhân dân cả nước, góp phần làm thay đổi nhận thức ở nhi u tầng lớp; đồng thời giới thiệu, quảng bá những GTVH đặc sắc đó với bạn bè thế giới. Tuy nhiên, thực tiễn hoạt động tuyên truy n GTVH của TNTM thời gian qua (đặc biệt là sau tháng 12-2016) c ng cho thấy không ít những biểu hiện tiêu cực, đặt ra yêu cầu, đòi hỏi phải có những giải pháp tổng thể và quyết liệt v tuyên truy n để bảo tồn và phát huy những GTVH của tín ngưỡng. Hoạt động tuyên truy n GTVH của tín ngưỡng nói chung là quá trình truy n tải các giá trị tự thân của tín ngưỡng; uốn nắn những hạn chế, biểu hiện lệch chuẩn trong thực hành tín ngưỡng; nâng cao/thay đổi nhận thức của nhân ân/người thực hành v tín ngưỡng; thể hiện quan điểm, chủ trương của Đảng, chính sách, pháp luật của Nhà nước trên lĩnh vực văn hóa, tín ngưỡng, tôn giáo vào thực tiễn đất nước, góp phần bảo tồn bản sắc văn hóa Việt; phổ biến và nâng cao nhận thức v quy n tự o tín ngưỡng, tôn giáo, quy n con người… Đối với TNTM, là một tín ngưỡng nội sinh được ra đời trong cái nôi văn hóa vùng Đ , với n n văn hóa nông nghiệp trồng lúa nước vốn coi trọng vai trò của người phụ nữ, lịch sử hình thành tín ngưỡng từng trải qua hông ít giai đoạn khủng hoảng, thậm chí có lúc bị cấm thực hành, bị cho là “mê tín ị đoan” Đi u này đã hình thành nên những “định kiến”, “ c cảm” đối với tín ngưỡng, gây khó hăn trong việc thực hành tín ngưỡng; nghiên cứu, tìm hiểu, hệ thống hóa c c GTVH, c ng như lựa chọn nội ung để triển khai hoạt động tuyên truy n GTVH của tín ngưỡng. Thực tiễn tuyên truy n GTVH của TNTM ở c c địa phương vùng Đ thời gian qua cho thấy, mặc ù là nơi tín ngưỡng ra đời và phát triển mạnh mẽ, với số lượng lớn cơ sở thờ tự và đội ng thực hành tín ngưỡng; đồng thời có thiết chế văn hóa h mạnh cùng đội ng c n ộ tuyên truy n có chất lượng, song việc triển khai các hoạt động tuyên truy n v nội dung này còn nhi u hạn chế, bị động, thiếu quy hoạch tổng thể, thậm chí tự phát, khó kiểm soát hoặc khiên cưỡng, thiếu thuyết phục... Ngay cả hi “Thực hành tín ngưỡng thờ Mẫu Tam phủ của người Việt” được công nhận là di sản văn hóa phi vật thể của nhân loại, vẫn còn có những nhận thức khác nhau v GTVH của tín ngưỡng, hoặc nghi
  • 8. 3 ngại, đồng nhất tín ngưỡng với các biểu hiện tiêu cực của thực hành tín ngưỡng do hoạt động tuyên truy n thiếu kịp thời, thiếu sự định hướng... Nhìn tổng thể, những hạn chế này không chỉ có t c động tiêu cực đến đời sống tín ngưỡng, ảnh hưởng đến tình hình trật tự, đời sống của cộng đồng, mà lâu dài, sẽ làm mai một, hoặc làm méo mó, biến dạng những GTVH của tín ngưỡng, gây trở ngại cho nỗ lực xây dựng một n n văn hóa tiên tiến, đậm bản sắc dân tộc và gây mâu thuẫn giữa những người có và hông có tín ngưỡng, ảnh hưởng đến khối đại đoàn ết toàn dân tộc. Từ yêu cầu cấp thiết của việc phát huy các GTVH truy n thống trong xây dựng n n văn hóa Việt Nam tiên tiến, đậm bản sắc dân tộc giữa bối cảnh hội nhập quốc tế, từ những GTVH cần được ảo tồn và ph t huy của TNTM và những hạn chế trong thực tiễn tuyên truy n GTVH của tín ngưỡng thời gian qua ở khu vực Đ , nghiên cứu sinh lựa chọn đ tài: GTVH của TNTM ở ĐBBB n nay làm đ tài luận n tiến sĩ của mình. 2. Mục đích, nhiệ vụ nghiên cứu - Mục đích nghiên cứu: Làm rõ những vấn đ lý luận và thực trạng hoạt động tuyên truy n gi trị văn hóa của TNTM ở Đ , từ đó đ xuất phương hướng, giải pháp nhằm tăng cường tuyên truy n gi trị văn hóa của tín ngưỡng ở Đ nước ta hiện nay. - Nhiệm vụ nghiên cứu: + Hệ thống hóa và làm sáng tỏ một số vấn đ lý luận v tuyên truy n, giá trị văn hóa và tuyên truy n gi trị văn hóa của TNTM; + Khảo sát, phân tích, đ nh gi thực trạng tuyên truy n gi trị văn hóa của TNTM ở Đ và những vấn đ đặt ra hiện nay; + Đ xuất quan điểm và giải pháp nhằm tăng cường tuyên truy n gi trị văn hóa của TNTM ở Đ trong thời kỳ hội nhập và phát triển. 3. Đối tượng, ph m vi nghiên cứu - Đối tượng nghiên cứu của luận án là hoạt động tuyên truy n gi trị văn hóa của TNTM ở Đ Việt Nam. - Phạm vi nghiên cứu: V giới hạn không gian nghiên cứu, luận án tập trung khảo sát, nghiên cứu ở các tỉnh, thành phố thuộc Đ là: Hà Nội, Nam Định, Hà Nam, Thái Bình, Hải Phòng Đặc biệt ở ba tỉnh, thành phố là Hà Nội, Hà Nam, Nam Định.
  • 9. 4 V giới hạn thời gian nghiên cứu, luận án nghiên cứu trong quá trình từ năm 2012 (từ khi nghi lễ chầu văn của người Việt được chính thức lập hồ sơ, công nhận di sản văn hóa phi vật thể cấp quốc gia) đến nay. 4 Cơ sở lý luận và phương pháp nghiên cứu ở ậ ơ sở lý luận của luận n là chủ nghĩa M c - Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh, quan điểm, đường lối của Đảng v công t c tư tưởng, văn hóa, tôn gi o, tín ngưỡng. ậ - Đ tài được thực hiện trên cơ sở phương ph p luận của chủ nghĩa uy vật biện chứng và chủ nghĩa uy vật lịch sử. - Luận án sử dụng cách tiếp cận liên ngành chính trị học - công t c tư tưởng và văn hóa học khi nghiên cứu v hoạt động của tín ngưỡng thờ Mẫu và tuyên truy n các GTVH của TNTM. - c phương ph p cụ thể được sử dụng trong luận án là: Phương pháp phân tích, tổng hợp: Đây là phương ph p giúp t c giả luận n đi từ cái chung đến c i riêng, đó là c c h i niệm, phạm trù c ng như những vấn đ lý luận cơ ản, cần thiết v tuyên truy n; v GTVH của TNTM và tuyên truy n những GTVH của TNTM ở Đ (nhất là ở các tỉnh được chọn mẫu khảo s t) Sau đó, t c giả lại đi từ cái riêng, cái cụ thể - đó là tuyên truy n GTVH của TNTM ở các tỉnh được chọn mẫu để khái quát thành nội ung, phương thức giáo dục GTVH của TNTM ở Đ Trên cơ sở đó, liên kết từng vấn đ nghiên cứu đã được phân tích để hình thành khung lý thuyết chung v GTVH của TNTM và tuyên truy n GTVH của TNTM cho những người thực hành TNTM và cho nhân ân trong nước c ng như ạn bè quốc tế. Phương pháp xã hội học: Phương ph p này được triển khai thông qua việc xây dựng 500 bảng hỏi với c c đối tượng là đội ng thực hành tín ngưỡng, người nghiên cứu và người quan tâm đến tín ngưỡng, từ đó thu thập số liệu v thực trạng các yếu tố của hoạt động tuyên truy n GTVH của TNTM, như vai trò của các chủ thể tuyên truy n, sự tiếp nhận các GTVH của TNTM của các đối tượng tuyên truy n, phương pháp, hình thức tuyên truy n… Nội dung bảng hỏi được xây dựng căn cứ vào khung lý thuyết ở hương 1 và những số liệu cần thiết để đ nh gi khách quan v thực trạng tuyên truy n GTVH của TNTM
  • 10. 5 ở Đ Việc phát phiếu đi u tra được tiến hành chủ yếu ở các tỉnh, thành phố thuộc Đ là Hà Nội, Nam Định, Hà Nam, Thái Bình, Hải Phòng. Các địa phương này là nơi tập trung tương đối nhi u cơ sở thờ tự của TNTM và thường xuyên diễn ra các hoạt động của tín ngưỡng Đặc biệt, tỉnh Nam Định được coi là nơi ph t tích của TNTM với 2 cụm di tích gắn li n với huy n tích v 2 lần giáng sinh của Thánh Mẫu Liễu Hạnh; tỉnh Nam Định và tỉnh Hà Nam là hai địa phương đầu tiên có “Nghi lễ chầu văn” được công nhận di sản văn hóa phi vật thể cấp quốc gia. Riêng thành phố Hà Nội, với vị trí Thủ đô của cả nước, các hoạt động tín ngưỡng và tuyên truy n GTVH của tín ngưỡng ở đây có sức lan tỏa cao, tầm ảnh hưởng rộng rãi đối với giới thực hành tín ngưỡng ở c c địa phương trong vùng Phương pháp điền dã thực tế: Phương ph p này được triển khai thông qua quá trình thâm nhập thực tế, quan sát, ghi chép việc thực hành TNTM và tuyên truy n v GTVH của tín ngưỡng ở một số cơ sở thờ tự được coi là trung tâm thực hành tín ngưỡng trên địa bàn các tỉnh, thành phố vùng Đ Phương ph p này giúp cung cấp c i nhìn tương đối tổng thể v thực trạng hoạt động TNTM, việc tuyên truy n GTVH của tín ngưỡng trong quá trình thực hành tín ngưỡng ở khu vực Đ Ngoài a phương ph p chính như đã nêu trên, luận án còn sử dụng các phương ph p, như: nghiên cứu tài liệu, kế thừa các kết quả nghiên cứu có liên quan; phương ph p logic - lịch sử, phương ph p ết hợp giữa lý luận với thực tiễn; phương ph p đối chiếu, so sánh... 5 Đóng góp ới của đề tài Đ tài nghiên cứu một cách hệ thống v tuyên truy n GTVH của TNTM ở Đ hiện nay, từ đó đ xuất những quan điểm và giải pháp nhằm tăng cường việc tuyên truy n gi trị văn hóa của tín ngưỡng này Đây là một lĩnh vực nghiên cứu còn mới và không bị trùng lặp. 6 ngh a uận và thực ti n của đề tài Đ tài góp phần làm r những vấn đ l luận v tuyên truy n GTVH; làm rõ thực trạng hoạt động tuyên truy n GTVH của TNTM ở Đ thời gian qua (từ năm 2012 đến nay). Những ết quả của đ tài sẽ góp phần cung cấp các luận cứ khoa học và thực tiễn v hoạt động tuyên truy n GTVH ở Việt Nam nói chung, tuyên
  • 11. 6 truy n GTVH của TNTM nói riêng. Các luận cứ này sẽ là cơ sở để phát huy, đi u chỉnh hoạt động tuyên truy n GTVH ở Việt Nam trong thời gian tới; góp phần bảo tồn GTVH của TNTM và nâng cao nhận thức của người dân v loại hình văn hóa ân gian đặc biệt này. 7 t cấu của uận án Ngoài phần mở đầu, ết luận, tổng quan tình hình nghiên cứu, nội ung luận n gồm 3 chương, 9 tiết
  • 12. 7 TỔ G U T G CỨU 1. Tuyên truyền và tuyên truyền giá trị văn hóa 1.1. Các tài li u v công tác tuyên truy n - Các tài liệu của nước ngoài: Các tài liệu nghiên cứu có liên quan đến hoạt động tuyên truy n từ góc độ của đ tài luận án, chủ yếu là các công trình v công tác tuyên truy n - một trong 3 bộ phận của công t c tư tưởng của đảng cộng sản. Trong quá trình xây dựng chủ nghĩa xã hội ở Liên Xô (c ), nghiên cứu v hoạt động tuyên truy n tư tưởng của Đảng Cộng sản có một số tác phẩm, như Về giáo dục cộng sản chủ nghĩa của M.I. Calinin [70] và Những cơ sở tâm lý học của V.A. Cruchetxki [102]. Các tác giả trong công trình nghiên cứu của mình, đ u khẳng định vai trò, tầm quan trọng của sự nghiệp giáo dục cộng sản, đồng thời chỉ ra nhiệm vụ và một số yêu cầu của công t c này, như “ ần phải đến với từng người, đ nh gi họ, làm nổi bật những mặt tốt của họ bởi vì không thể chỉ giáo dục dựa trên mặt tiêu cực” (M I alinin) [70], hay “ ựa trên những tri thức v quy luật tâm lý của sự hình thành nhân cách tích cực và có mục đích, v những quy luật phát triển đạo đức của nó c ng như sự hiểu biết đầy đủ những đặc điểm c nhân” (V ruchetx i) [102]. Bên cạnh đó, một số công trình nghiên cứu của các nhà khoa học ở các trường đại học ở Mỹ c ng đ cập đến vấn đ tuyên truy n trong mối tương quan với khái niệm v truy n thông từ rất sớm cho đến gần đây, như L. John Martin, “Effectiveness of International Propagan a”, Annals of the American Academy of Political and Social Science, Vol. 398, 1971; Richard C Vincent, “Glo al ommunication an Propagan a”, Global Communication, Belmont: Thomson Wadworth, 2007; Garth Jowett & Victoria O’Donnell, Propaganda and Persuasion, 5th Edition, SAGE Publications Inc, 2012; Ineji, P. U., Bassey – Du e, V , & rown, N J , “ pplication of Political Propagan a y Government in the Resolution of SUU/FGN In ustrial onflict of 2013”, Advances in Journalism and Commutication, Vol. 2, 2014… [93] Ở Trung Quốc, cuốn Công tác tuyên truyền tư tưởng trong thời kỳ mới [10] là gi o trình đào tạo, bồi ưỡng cán bộ tuyên truy n do Cục Cán bộ, Ban Tuyên huấn Trung ương Đảng Cộng sản Trung Quốc biên soạn. Cuốn sách phản ánh những phương châm, chính s ch, yêu cầu của công tác tuyên truy n
  • 13. 8 tư tưởng và khái quát, tổng kết những kinh nghiệm của Trung ương Đảng Cộng sản Trung Quốc trong công tác này. Một số phương tiện tuyên truy n được các tác giả tập trung phân tích trong cuốn s ch, như truy n thông báo chí, văn học nghệ thuật, xuất bản,… Trong đó, nhi u nội dung có giá trị tham khảo đối với đ tài luận n, như 7 nguyên tắc, 7 yêu cầu trong công tác truy n thông báo chí (các nguyên tắc phục vụ nhân dân, phục vụ chủ nghĩa xã hội, giữ vững đoàn ết, ổn định, lấy tuyên truy n mặt tích cực làm chính, kiên trì ùng ư luận đúng đắn để hướng dẫn quần chúng, nắm chắc phương hướng chỉ đạo ư luận đúng đắn; các yêu cầu tuyên truy n toàn diện, kịp thời, chuẩn x c, r ràng, sinh động, coi trọng tuyên truy n điển hình, hình thành sức mạnh tổng hợp, đi sâu vào thực tế…); 6 phương thức, phương ph p công t c chính trị tư tưởng (tổ chức giáo dục, hướng dẫn ư luận, tổ chức hoạt động, nêu gương điển hình, giáo dục thông qua sản phẩm và hoạt động văn hóa, chuẩn mực hóa quản lý). Ngoài ra, những nội dung v xây dựng văn minh tinh thần, xây dựng đội ng những người làm công tác tuyên truy n tư tưởng… được trình bày trong cuốn s ch c ng cung cấp nhi u kinh nghiệm của Đảng Cộng sản Trung Quốc v các vấn đ này. Một số bài viết đăng trên tạp chí Trung Quốc viết v công t c tư tưởng, trong đó có àn đến vai trò, tầm quan trọng của công tác tuyên truy n và nội ung, phương ph p tuyên truy n trong tình hình mới, như “Tăng cường công t c tư tưởng trong oanh nghiệp để đối phó với cuộc hủng hoảng tài chính toàn cầu” của t c giả L Quần đăng trên Tạp chí Nghi n c u tư tưởng chính tr , số 4-2009; “Làm thế nào để làm tốt công t c tư tưởng trong thời ỳ mới” của c c t c giả Triệu Văn Như, Trương Vệ Đông, Lí iêu đăng trên Tạp chí ch s Đảng Trung u c, th ng 1-2008… ài viết “Nâng cao l luận và trình độ của công t c chính trị, tư tưởng trong tình hình mới” của tác giả Vương Yến, đăng trên Tạp chí ch s Đảng Trung u c, th ng 10-2007, đặc biệt nhấn mạnh tầm quan trọng của một phương ph p tuyên truy n là “xây ựng c c tấm gương điển hình, chú trọng ph t hiện c c tấm gương điển hình, tuyên truy n c c tấm gương điển hình một c ch thực sự cầu thị” [82, tr 33-34]. - Các tài liệu ở trong nước: Ở nước ta, các vấn đ v hoạt động tuyên truy n thường được đ cập đến trong các công trình nghiên cứu v công tác tuyên truy n, hay công t c tư tưởng của Đảng nói chung.
  • 14. 9 Giáo trình Nguyên lý tuyên truyền của Khoa Tuyên truy n, Học viện Báo chí và Tuyên truy n là là công trình hệ thống lại những vấn đ cơ ản nhất v tuyên truy n với nghĩa là một hoạt động xã hội đặc biệt, “là một hình thái của công t c tư tưởng, nhằm truy n bá hệ tư tưởng và đường lối chiến lược, sách lược đấu tranh của giai cấp trong quần chúng, xây dựng cho quần chúng thế giới quan phù hợp với lợi ích của chủ thể hệ tư tưởng, bồi ưỡng tình cảm, củng cố ni m tin và tập hợp, cổ v quần chúng hành động theo thế giới quan và ni m tin đó” [43, tr 38-39]. Không chỉ h i lược v sự ra đời của khái niệm, hệ thống lại quá trình phát triển của hoạt động tuyên truy n trong lịch sử nhân loại và trong lịch sử cách mạng nước ta, giáo trình còn nêu một số nguyên tắc tuyên truy n vô sản, như tính tư tưởng và tính chiến đấu, tính khoa học và tính chân thật, thống nhất lý luận với thực tiễn, thống nhất mục tiêu trước mắt với mục đích lâu ài, tính nhân ân, tính ân tộc, tính nghệ thuật; đồng thời, làm rõ vai trò của c c phương tiện tuyên truy n, như s ch, xuất bản, o chí, văn hóa - văn nghệ… Những yếu tố cấu thành hoạt động tuyên truy n, như chủ thể tuyên truy n, đối tượng tuyên truy n, phương ph p, phương tiện tuyên truy n… c ng được nhi u nhà nghiên cứu đ cập đến từ góc độ công t c tư tưởng. Một số công trình có thể kể đến như: Cuốn Tâm lý học tuyên truyền của tác giả Đào Duy Qu t (chủ biên) tiếp cận tuyên truy n từ góc độ tâm lý học, nghiên cứu bản chất xã hội của hoạt động tuyên truy n, cơ chế, phương ph p của hoạt động tuyên truy n và sự hình thành tâm lý xã hội... Những nội dung trình bày trong cuốn sách v cơ sở tâm lý xã hội của hành động con người; những yếu tố tâm lý ảnh hưởng đến sự thu nhận thông tin của đối tượng tuyên truy n; vai trò của quan hệ liên nhân cách trong tuyên truy n; các quy luật tâm lý trong tuyên truy n; đặc điểm tâm lý giai cấp công nhân, nông dân, tầng lớp trí thức; đặc điểm tâm lý phụ nữ, thanh niên… là nguồn tham khảo quan trọng trong việc nghiên cứu v đối tượng tuyên truy n và là cơ sở để triển khai có hiệu quả hoạt động tuyên truy n. Cuốn sách Học tập phương pháp tuy n truyền cách mạng Hồ Chí Minh của tác giả Hoàng Quốc Bảo là công trình nghiên cứu khoa học khá công phu và toàn diện v phương ph p tuyên truy n và phương ph p tuyên truy n cách mạng Hồ Chí Minh. Trong cuốn sách này, tác giả không chỉ khẳng định vai trò
  • 15. 10 quan trọng của phương ph p tuyên truy n, mà còn chỉ ra và phân tích hệ thống các nhân tố có t c động, ảnh hưởng đến việc lựa chọn sử dụng phương ph p tuyên truy n, như mục đích tuyên truy n, đối tượng tuyên truy n, nội dung tuyên truy n; c c đặc trưng của phương ph p tuyên truy n Hồ hí Minh; đồng thời, chỉ ra cách vận dụng phương ph p tuyên truy n cách mạng của Chủ tịch Hồ hí Minh để đổi mới phương ph p tuyên truy n của cán bộ tư tưởng trong thời kỳ mới... Luận án tiến sĩ tâm l học Tìm hiểu nhu cầu thông tin của khách thể tuyên truyền của tác giả Hà Thị Bình Hòa (2001) nghiên cứu v nhu cầu thông tin của các khách thể tuyên truy n, làm rõ sự khác biệt v nhu cầu này giữa các nhóm khách thể và mối quan hệ giữa nhu cầu thông tin và sự liên quan của nội dung thông tin với lợi ích của các nhóm khách thể Trong đó, t c giả nêu quan điểm, “ ưới góc độ tâm lý học, tuyên truy n được x c định là một qu trình t c động có mục đích, có ế hoạch của người tuyên truy n nhằm hình thành ở các cá nhân, các nhóm xã hội những trạng thái tâm lý, ý thức, những định hướng giá trị có tác dụng hướng dẫn nhận thức và hành động của họ phù hợp với mục đích tuyên truy n” Luận án tiến sĩ tâm l học Kỹ năng tuy n truyền bằng lời tư tưởng Hồ Chí Minh về đạo đ c của báo cáo viên của tác giả Đinh Thị Mai (2013) đ cập đến kỹ năng thiết lập mối quan hệ, kỹ năng quan s t, ỹ năng thuyết phục, kỹ năng đối thoại… của báo cáo viên trong tuyên truy n. Một số công trình nghiên cứu khoa học h c có đ cập đến các vấn đ v chủ thể, đối tượng, nội ung, phương ph p, hình thức, phương tiện tuyên truy n trong giai đoạn hiện nay, như s ch Công tác tư tưởng trong sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước và Công tác tư tưởng và vấn đề đào tạo cán bộ làm công tác tư tưởng của tác giả Trần Thị nh Đào; Một s vấn đề lý luận và thực tiễn của công tác tư tưởng, lý luận và Công tác tư tưởng, lý luận thời kỳ mới: Thực trạng, quan điểm và giải pháp của tác giả Phạm Tất Thắng (Chủ biên); Một s vấn đề đổi mới nội dung, phương th c công tác tuyên giáo trong tình hình mới của tác giả Phạm Văn Linh (chủ iên) năm 2016; Luận án tiến sĩ chính trị học Đổi mới công tác tuyên truyền của Đảng đáp ng yêu cầu hội nhập qu c tế ở Việt Nam hiện nay của tác giả Lê Mai Trang (2016); Luận án tiến sĩ chính trị học Tuyên truyền hình ảnh Việt Nam ra thế giới qua báo chí đ i ngoại của tác giả Lưu Trần Toàn…
  • 16. 11 Đặc biệt, sách chuyên khảo Cơ sở lý luận công tác tư tưởng của Đảng Cộng sản Việt Nam của tác giả Lương Khắc Hiếu là công trình nghiên cứu khoa học rất công phu, làm r cơ sở lý luận của công t c tư tưởng. Các nội dung v chủ thể, khách thể, đối tượng công t c tư tưởng, mục đích công t c tư tưởng và phương thức t c động để đạt mục đích, nội dung giáo dục tư tưởng, phương ph p, hình thức, phương tiện công t c tư tưởng, hiệu quả công t c tư tưởng được tác giả phân tích, trình bày trong cuốn sách là tài liệu tham khảo quan trọng để tác giả luận án vận dụng, soi chiếu vào phần lý luận trong nghiên cứu của mình Trước đó, t c giả Lương Khắc Hiếu còn chủ biên cuốn Nguy n lý công tác tư tưởng với 2 tập, hệ thống các vấn đ v phương ph p, hình thức, phương tiện của công t c tư tưởng, trong đó có nội dung v tuyên truy n. 1.2. Các tài li q đến tuyên truy n giá trị ă ó V tuyên truy n giá trị văn hóa, t c giả Éc-hác Dôn của Cộng hòa Dân chủ Đức trong chuyên khảo Giá tr cuộc s ng, giá tr văn hóa [26] trên cơ sở phân tích, làm sáng tỏ đặc trưng, ản chất và chức năng xã hội của GTVH với tư c ch là một trong những nội dung quan trọng của các giá trị chủ nghĩa xã hội, vận dụng quan điểm của chủ nghĩa M c, t c giả khẳng định tầm quan trọng của việc tổ chức một cách có nghệ thuật những hoạt động văn hóa - tư tưởng trong việc “định hướng xã hội đối với giá trị” Trong cuốn sách này, nhi u kết quả đi u tra xã hội học được tác giả dẫn chứng đã đưa đến những nhận thức v nhiệm vụ, mục tiêu của hoạt động tuyên truy n, đặc biệt trong việc định hướng giá trị cho các tầng lớp nhân dân trong chế độ xã hội chủ nghĩa Ở trong nước, chưa có công trình riêng bàn v vấn đ “tuyên truy n giá trị văn hóa” Tuy nhiên, có thể nhận thấy những nội ung liên quan đến vấn đ “tuyên truy n giá trị văn hóa” đã được trình bày lồng ghép trong các cuốn sách bàn v vấn đ văn hóa - tư tưởng hoặc các sách viết v giá trị văn hóa, là những nội dung có thể kế thừa, vận dung trong nghiên cứu v tuyên truy n GTVH của TNTM trong luận án. Có thể điểm qua như sau: - Tuyên truyền giá tr văn hóa dưới góc độ văn hóa - tư tưởng: Vấn đ này đã được trình bày trong cuốn sách Một s vấn đề về văn hóa dưới góc độ công tác tư tưởng của tác giả Đỗ Khánh Tặng [81] với nhi u chuyên luận khẳng định mối quan hệ giữa văn hóa và tư tưởng như hai ộ phận gắn bó hữu cơ hông thể tách rời Trong đó, văn hóa là n n tảng của tư
  • 17. 12 tưởng, tư tưởng là biểu hiện của văn hóa ở một trình độ nhất định và công tác tư tưởng nhìn từ góc độ văn hóa c ng được coi là một dạng đặc thù của hoạt động văn hóa Hai chuyên luận được trình bày trong cuốn s ch là: “Tiếp cận các GTVH từ góc độ công t c tư tưởng” và “Làm cho các GTVH thấm sâu vào toàn bộ đời sống xã hội”, gợi mở những vấn đ v vai trò của văn hóa trong công t c tư tưởng và vai trò của công t c tư tưởng trong đời sống văn hóa hiện nay ở nước ta… Tuy nhiên, o là tập hợp nhi u bài viết riêng lẻ, nên việc trình bày những nội ung văn hóa từ góc độ công t c tư tưởng của cuốn sách còn nhi u hạn chế, chưa thật hệ thống. Cuốn sách Văn hóa trong chiến lược phát triển của Việt Nam của tác giả Đinh Xuân D ng ( hủ biên) [27] với cách tiếp cận chú trọng tính tổng hợp, hệ thống, đi sâu vào phân tích, nhận diện văn hóa với tư c ch là hệ giá trị và vị trí, vai trò của văn hóa trong chiến lược phát triển của Việt Nam. Ngoài ra, cuốn sách còn trình bày mối quan hệ biện chứng giữa văn hóa và c c thành tố cơ ản của đời sống xã hội, đặc biệt là mối quan hệ giữa văn hóa và chính trị, văn hóa và đạo đức... là những nội dung có thể kế thừa, vận dụng trong nghiên cứu đ tài luận án. Ngoài ra, giáo trình Quản lý hoạt động tư tưởng - văn hóa của Khoa tuyên truy n, Học viện Báo chí và tuyên truy n [47] với nội ung đ cập một c ch cơ ản cơ sở lý luận của quản lý hoạt động tư tưởng - văn hóa, c c nội dung cụ thể trong quản lý hoạt động văn hóa - văn nghệ và vấn đ nâng cao hiệu quả quản lý hoạt động tư tưởng, văn hóa c ng là những tài liệu rất đ ng qu hi nghiên cứu v đ tài luận án. Sách Một s vấn đề lý luận và thực tiễn của công tác tư tưởng, lý luận của tác giả Phạm Tất Thắng (Chủ iên) [83] có ài “Gắn công t c tư tưởng với đẩy mạnh cuộc vận động “Toàn ân đoàn ết xây dựng đời sống văn hóa” của tác giả Văn Đức Thanh, trong đó chỉ ra mối quan hệ của công t c tư tưởng - lý luận và công t c văn hóa, hẳng định tầm quan trọng của việc giáo dục con người bằng văn hóa thông qua việc xác lập và thực hiện các hệ chuẩn chân, thiện, mỹ trong công t c tư tưởng - lý luận, nhằm hướng đến những mục tiêu chung. Đi u này c ng giúp cho việc x c định nội dung, vị trí của hoạt động tuyên truy n GTVH trong công t c tư tưởng và công t c văn hóa từ góc độ nghiên cứu của đ tài luận án.
  • 18. 13 - Tuyên truyền về các giá tr văn hóa, và sự biến đổi giá tr văn hóa hiện nay: Cuốn sách Sự biến đổi các giá tr văn hóa trong b i cảnh xây dựng nền kinh tế th trường ở Việt Nam hiện nay của tác giả Nguyễn Duy Bắc (Chủ biên) [12] với 2 phần, trình bày các vấn đ lý luận và thực tiễn v sự biến đổi các GTVH trong quá trình phát triển n n kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa ở nước ta Trong đó, nội dung trình bày v sự biến đổi các GTVH trong bối cảnh mới ở nước ta rất có nghĩa tham hảo khi nghiên cứu v những yếu tố t c động, ảnh hưởng hoạt động tuyên truy n GTVH. Cùng trục nội dung này còn có các công trình nghiên cứu khoa học, như s ch Giá tr truyền th ng trước những thách th c của toàn cầu hóa của tác giả Nguyễn Trọng Chuẩn và Nguyễn Văn Huyên (Đồng chủ biên) [23]; Động lực và tạo động lực phát triển xã hội của tác giả Hồ Bá Thâm [80]… Cuốn sách Xây dựng và phát triển nền văn hóa Việt Nam tiên tiến đậm đà bản sắc dân tộc: Thành tựu và kinh nghiệm do tác giả Đỗ Thị Minh Thúy (Chủ biên) [92] tập hợp các bài viết v những vấn đ , như quan điểm chỉ đạo cơ ản của Nghị quyết Hội nghị Trung ương 5 hóa VIII; xây ựng tư tưởng, đạo đức, lối sống và đời sống văn hóa; ảo tồn và phát huy các di sản văn hóa; một số vấn đ v xây dựng chính s ch văn hóa, củng cố xây dựng và hoàn thiện thể chế văn hóa, tăng cường nguồn lực và phương tiện cho hoạt động văn hóa, mở rộng hợp tác quốc tế. Những nội dung này cùng với phần phân tích v hệ GTVH dân tộc trước xu hướng toàn cầu hóa, tầm quan trọng của việc phát huy vai trò của văn hóa như là một động lực, mục tiêu của sự phát triển kinh tế đất nước, việc bảo tồn và phát huy di sản văn hóa ân tộc trong bối cảnh toàn cầu hóa, v truy n thông đại chúng… là những nội dung có thể kế thừa, vận dung trong nghiên cứu v tuyên truy n GTVH của TNTM. Sách Đổi mới công tác tuyên truyền kinh tế trong quá trình hội nhập qu c tế ở Việt Nam hiện nay của tác giả Nguyễn Thị Thu Hà (Chủ biên) [41] là công trình phân tích khá toàn diện v công tác tuyên truy n ở một lĩnh vực cụ thể là kinh tế. Mặc dù không nghiên cứu v tuyên truy n GTVH, song cách thức tiếp cận và triển khai các nội dung nghiên cứu v công tác tuyên truy n ở một lĩnh vực cụ thể của đời sống xã hội trong cuốn s ch, như h i niệm, các yếu tố cấu
  • 19. 14 thành công tác tuyên truy n,… c ng có giá trị tham khảo đối với đ tài luận án khi nghiên cứu hoạt động tuyên truy n trong lĩnh vực văn hóa Bên cạnh các công trình nghiên cứu nói trên, một số công trình nghiên cứu v văn hóa, gi trị văn hóa của các tác giả nước ngoài và trong nước, như L. White, rnol ov, M S Kagan, F Sartiaux, Đào Duy nh, Nguyễn Văn Huyên, Trần Văn Giàu, Nguyễn Hồng Phong, Trần Quốc Vượng, Phan Huy Lê, Hà Văn Tấn, Phan Ngọc, ao Huy Đỉnh, Đinh Gia Kh nh, Nguyễn Tài Cẩn, Ngô Đức Thịnh, Trần Ngọc Thêm, Phạm Ngọc Trung… cung cấp cái nhìn hệ thống v văn hóa và gi trị văn hóa Việt Nam, đi u này không chỉ có nghĩa đối với việc nghiên cứu nội dung của hoạt động tuyên truy n giá trị văn hóa mà còn là yếu tố có t c động, ảnh hưởng trực tiếp đến phương ph p, hình thức, phương tiện khi tuyên truy n v nội dung này. 2. Tuyên truyền giá trị văn hóa của tín ngưỡng ho đến nay, gần như chưa có công trình nghiên cứu một cách hệ thống và toàn diện v vấn đ tuyên truy n giá trị văn hóa của tín ngưỡng nói chung, tuyên truy n GTVH của TNTM nói riêng, mà chủ yếu là những nghiên cứu có đ cập đến, hoặc đ cập đến từng mặt, từng yếu tố trong tuyên truy n GTVH của tín ngưỡng này. Vì vậy, trong nội dung này sẽ điểm qua những công trình có đ cập đến các vấn đ có liên quan đến tuyên truy n giá trị văn hóa của tín ngưỡng nói chung để từ đó làm cơ sở cho việc tìm hiểu các nội dung liên quan đến tuyên truy n GTVH của TNTM trong đ tài luận án. 2.1. Các tài li đ cậ đến nội dung tuyên truy n quả ớc v í ỡng Quản l nhà nước v tín ngưỡng c ng là một nội dung quan trọng trong tuyên truy n GTVH của TNTM Theo đó, một số công trình nghiên cứu tiếp cận từ góc độ này, như s ch uan điểm, đường l i của Đảng về tôn giáo và những vấn đề tôn giáo ở Việt Nam hiện nay của tác giả Nguyễn Hồng Dương với 4 chương, phản ánh khá rõ quá trình nhận thức của Đảng ta v vấn đ tôn giáo, tín ngưỡng, công tác tôn giáo; những đặc điểm, tình hình tôn gi o, tín ngưỡng ở nước ta hiện nay và kinh nghiệm trong giải quyết các vấn đ tôn giáo ở Việt Nam, trong đó phân tích và hẳng định vai trò, tầm quan trọng của việc giữ gìn và phát huy bản sắc văn hóa ân tộc trong tín ngưỡng, tôn giáo và dự o: “có lẽ thời kỳ qu độ lên chủ nghĩa xã hội, theo chúng tôi văn hóa tín ngưỡng sẽ nổi
  • 20. 15 trội hơn ởi tín ngưỡng là văn hóa ân gian, được ân gian nuôi ưỡng Văn hóa tín ngưỡng dù có chịu ảnh hưởng nào đó từ tôn gi o nhưng căn ản nó vẫn là văn hóa căn cội Văn hóa của người Việt, o người Việt hun đúc, ồi đắp nên” [30, tr. 50-51]. Ngoài ra, còn có Tài liệu phổ biến Pháp lệnh Tín ngưỡng, tôn giáo và Văn bản pháp luật Việt Nam về tín ngưỡng, tôn giáo của Ban Tôn giáo Chính phủ Đặc biệt là cuốn sách Tín ngưỡng tôn giáo và thực hiện chính sách tín ngưỡng tôn giáo ở Việt Nam hiện nay, của Nguyễn Minh Khải (Chủ iên) đ cập tình hình, đặc điểm c c tín ngưỡng, tôn giáo ở Việt Nam, trong đó có TNTM và nêu quan điểm, chính s ch tín ngưỡng, tôn giáo của Đảng và Nhà nước ta… Từ c c góc độ nghiên cứu khác, có thể kể đến những công trình, như Lễ hội truyền th ng trong đời s ng xã hội hiện đại của các tác giả Đinh Gia Khánh, Lê Hữu Tầng (Chủ biên); Về tín ngưỡng, tôn giáo Việt Nam hiện nay của tác giả Đặng Nghiêm Vạn; Tín ngưỡng - mê tín của các tác giả Hà Văn Tăng, Trương Thìn ( hủ biên); Góp phần tìm hiểu tín ngưỡng dân gian ở Việt Nam của tác giả Nguyễn Đức Lữ (Chủ biên); Các hình thái tín ngưỡng, tôn giáo ở Việt Nam và Văn hóa tâm linh của tác giả Nguyễn Đăng Duy; Sự tác động của kinh tế th trường vào lễ hội tín ngưỡng của tác giả Lê Hồng Lý; Tín ngưỡng tôn giáo và xã hội dân gian của Viện Nghiên cứu Tôn giáo; Một s vấn đề về tín ngưỡng, tôn giáo ở Việt Nam hiện nay của tác giả Trương Hải ường;... Các công trình nghiên cứu này trên cơ sở khắc họa khái quát v loại hình tín ngưỡng và các hình thức sinh hoạt tín ngưỡng đặc sắc ở Việt Nam, đã phác họa v vị trí, vai trò, những giá trị truy n thống của các loại hình tín ngưỡng trong đời sống tâm linh của cộng đồng dân tộc, từ đó hẳng định tầm quan trọng và những nội dung của tuyên truy n GTVH của c c tín ngưỡng trong bối cảnh hiện nay. Ngoài ra, còn có một số bài nghiên cứu đăng trên c c tạp chí, như ài “Ph t huy gi trị văn hóa tín ngưỡng truy n thống của các dân tộc thiểu số hiện nay” của tác giả Lê Văn Lợi đăng Tạp chí L ch s Đảng, số 294, tháng 5-2015 trên cơ sở phân tích các GTVH phi vật thể trầm tích trong c c tín ngưỡng truy n thống của đồng bào dân tộc thiểu số, c ng đưa ra một số giải pháp có tính tham khảo trong việc bảo tồn và ph t huy văn hóa tín ngưỡng có nghĩa tham hảo đối với tuyên truy n GTVH của TNTM, như nâng cao nhận thức, x c định rõ chủ thể của việc bảo tồn và ph t huy, “ ảo tồn động” c c loại hình văn hóa tín ngưỡng, làm cho văn hóa tín ngưỡng trở nên sống động
  • 21. 16 trong cộng đồng. Tác giả ao Văn Thanh trong ài Bảo tồn và phát huy những giá tr văn hóa truyền th ng của tín ngưỡng dân gian Việt Nam đăng trên Tạp chí Giáo dục Lý luận số 109, tháng 4-2006 đi vào l giải những hiện tượng tiêu cực trong hoạt động tín ngưỡng ở nước ta c ng chỉ ra xu hướng vận động của các hình thức tín ngưỡng ân gian làm tư liệu tham khảo để x c định các phương hướng, giải pháp trong tuyên truy n GTVH của TNTM thời gian tới. 2.2. Các tài liệu liên quan đến tuyên truyền giá trị văn hóa của tín ngưỡng - Nhận diện về giá tr văn hóa của tín ngưỡng nói chung: Cuốn sách Tín ngưỡng và văn hóa tín ngưỡng ở Việt Nam do tác giả Ngô Đức Thịnh chủ biên (2001) nghiên cứu sáu loại hình tín ngưỡng dân gian tiêu biểu ở nước ta, trong đó trình ày v các yếu tố cấu thành tín ngưỡng mang những GTVH, như điện thờ, lễ hội, các nghi lễ của TNTM (mà tác giả gọi tên là Đạo Mẫu). Trong cuốn sách này, tác giả phân tích và làm rõ mối quan hệ giữa tín ngưỡng và văn hóa ân gian; nhận diện những giá trị và phản giá trị của tín ngưỡng trong việc chế định c c chính s ch đối với tôn gi o, tín ngưỡng và bảo tồn văn hóa truy n thống của dân tộc. Trong khuôn khổ của đ tài cấp Nhà nước KX.03.14/06-10: “ ảo tồn và phát huy các giá trị văn hóa truy n thống Việt Nam trong đổi mới và hội nhập”, tác giả Ngô Đức Thịnh còn chủ biên cuốn sách “Những giá tr văn hóa truyền th ng Việt Nam”. Nội dung của cuốn sách bên cạnh những lý thuyết nghiên cứu v giá trị và hệ giá trị tổng qu t văn hóa truy n thống Việt Nam, hi đi vào phân tích v những GTVH ở từng lĩnh vực cụ thể, các tác giả c ng đ cập trực tiếp đến những giá trị và phản giá trị của TNTM Trong đó, c c gi trị của tín ngưỡng được đ cập đến ở cuốn sách này là giá trị nhận thức thế giới (thế giới quan), giá trị nhân sinh, ý thức lịch sử và ý thức xã hội, GTVH nghệ thuật. Một số ài o hoa học h c đi sâu phản nh sự tồn tại, iểu hiện của c c GTVH của tín ngưỡng nói chung trong đời sống cộng đồng, tiêu iểu như: T c giả Nguyễn Th i Sơn trong ài “GTVH và những khía cạnh tích cực trong đời sống tâm linh”, Tạp chí Triết học số 8 (207), tháng 8-2008, khẳng định đời sống tâm linh là một hình thức đặc biệt của ý thức con người và ý thức xã hội; hướng đến thế giới tâm linh ường như là một nhu cầu trong đời sống tinh thần của con người, đồng thời là một c ch để con người sống lương thiện hơn, tốt đẹp hơn. Đời sống tâm linh còn tạo ra sự kết nối quá khứ - hiện tại - tương lai, có sức lan
  • 22. 17 truy n mạnh mẽ, tạo ra những cảm xúc, rung động thiêng liêng và o đó, có t c dụng tập hợp, đoàn ết, gắn ó con người một cách có hiệu quả. Hay tác giả Nguyễn Thọ Khang trong ài “Đặc điểm và giá trị văn hóa của tín ngưỡng dân gian ở Việt Nam” đăng trên Tạp chí Nghiên c u Tôn giáo số 120, tháng 6-2013 lại khẳng định những giá trị nổi bật và cốt lõi nhất trong những GTVH truy n thống của tín ngưỡng dân gian ở Việt Nam là lòng yêu nước nồng nàn và ý chí tự cường dân tộc, tức chủ nghĩa yêu nước Việt Nam…. - Về giá tr văn hóa của tín ngưỡng ở một s tộc người thiểu s : Liên quan đến tuyên truy n GTVH của c c tín ngưỡng, còn phải kể đến các bài viết, công trình bàn v giá trị của các thực hành văn hóa tín ngưỡng ở các tộc người thiểu số Việt Nam. Chẳng hạn, ài “Tín ngưỡng vòng đời trong đời sống xã hội của người Thái ở Việt Nam và một số vấn đ đặt ra hiện nay” của tác giả Hoàng Thị Lan và Phạm Thanh Hằng, đăng trên Tạp chí Nghiên c u Tôn giáo số 116, tháng 2-2013, phân tích nhi u giá trị nhân văn, gi trị luân l , đạo đức và giá trị nghệ thuật đặc sắc trong tín ngưỡng vòng đời của người Thái ở nước ta. Tác giả Nguyễn Thị Yên trong các công trình nghiên cứu v tín ngưỡng dân gian của người Tày, Nùng, Th i đ u dành những nội dung cần thiết để bàn v các giá trị văn hóa nghệ thuật và nghĩa văn hóa xã hội của các hình thức văn hóa tín ngưỡng trong đời sống của người Tày, Nùng, Thái. Chẳng hạn, trong cuốn Then Tày, tác giả có dành riêng chương 4 với tiêu đ “Gi trị của Then”, trong đó tập trung phân tích hai giá trị cơ ản là “Tính đa ạng và thống nhất của Then” và “Gi trị văn hóa và xã hội của Then” [105, tr. 231 - 276]. Còn trong cuốn Tín ngưỡng dân gian Tày, Nùng, vấn đ giá trị của các hình thức văn hóa tín ngưỡng Tày, Nùng được tác giả trình bày lồng ghép ở chương 5 với tiêu đ “Vai trò của các hình thức văn hóa tín ngưỡng trong đời sống của người Tày, Nùng” với việc chỉ ra 4 vai trò cơ ản của các hình thức văn hóa tín ngưỡng Tày, Nùng là: 1) Góp phần bảo lưu c c hình thức văn hóa nghệ thuật cổ truy n dân tộc; 2) Góp phần gìn giữ, bảo lưu c c thuần phong mỹ tục (Đ cao truy n thống giáo dục gia đình - Củng cố ý thức đoàn ết gia đình và cố kết cộng đồng - Đ cao tinh thần tôn sư trọng đạo); 3) Góp phần làm nên sự đa ạng văn hóa ở c c địa phương Tày, Nùng; 4) Góp phần cân bằng đời sống tinh thần, ổn định xã hội [106, tr. 359 - 396] Để chứng minh cho luận điểm nói trên, ở phần 2 của cuốn sách này tác giả đã lần lượt giới
  • 23. 18 thiệu 7 nghi lễ tiêu biểu liên quan đến vòng đời người của người Tày, Nùng (đ m tang, cấp sắc Then, Pụt, lễ đầy tháng của Pụt, lễ chúc thọ và chữa bệnh của Then), ở mỗi ài đ u có mục bàn v giá trị văn hóa nghệ thuật và nghĩa văn hóa xã hội của các nghi lễ [106, tr. 435 - 682] ng theo mạch nghiên cứu này, trong cuốn Đời s ng tín ngưỡng của người Tày ven biên giới Hạ Lang, Cao Bằng, tác giả có ành chương 4 àn v “Vai trò của các hình thức sinh hoạt văn hóa tín ngưỡng trong đời sống người Tày khu vực biên giới Hạ Lang, Cao Bằng” tập trung vào hai vấn đ : 1) Vai trò của đội ng thầy cúng trong đời sống của người địa phương; 2) Vai trò của các hình thức văn hóa tín ngưỡng trong đời sống người ân địa phương [107, tr. 220 - 257];… Gần đây, trong cuốn Then giải hạn của người Thái Trắng ở th xã Mường ay tỉnh Điện Bi n, ở phần giới thiệu nghi lễ, t c giả Nguyễn Thị Yên c ng ành riêng mục 4 àn v “Gi trị của then Th i Trắng” với việc chỉ ra 4 gi trị tiêu iểu của then Th i Trắng là: 1) Giá trị bảo lưu tín ngưỡng dân gian cổ truy n ; 2) Giá trị văn hóa nghệ thuật ; 3) Giá trị phản ánh lịch sử xã hội tộc người Thái trong quá khứ ; 4) Giá trị nhân văn [109];… Ta biết rằng các hình thức văn hóa tín ngưỡng nói chung của người Tày (mo, then, pụt, ) và người Thái (then, mo, một,…) đ u là những nghi lễ shaman có nhi u điểm tương đồng với các nghi lễ vòng đời người trong TNTM. Việc tìm hiểu c c GTVH tín ngưỡng của các tộc người thiểu số theo đó sẽ là việc làm cần thiết trong việc tham khảo x c định GTVH của TNTM, một hình thức shaman tiêu biểu của người Việt, bởi trong việc thực hành TNTM, c ng có rất nhi u nghi lễ theo vòng đời của con người. Ở khía cạnh khác, trong bài “Tôn gi o tín ngưỡng với sự hình thành lối sống của các tộc người tại chỗ ở Tây Nguyên” [112], tác giả Nguyễn Thị Yên lại chỉ ra vai trò của tôn gi o tín ngưỡng đối với sự hình thành lối sống của các tộc người tại chỗ Tây Nguyên trong truy n thống và trong cuộc sống đương đại. 3. Tuyên truyền giá trị văn hóa của tín ngưỡng thờ Mẫu ở đồng bằng Bắc bộ 3.1. Các tài li đ cậ đến vấ đ tuyên truy n giá trị ă ó ủa í ỡng thờ Mẫu nói chung ng như vấn đ tuyên truy n GTVH của tín ngưỡng nói chung, vấn đ tuyên truy n GTVH của TNTM c ng mới được đ cập đến ở một số khía
  • 24. 19 cạnh trong các công trình, bài viết v TNTM. Theo đó, những công trình nghiên cứu tiếp cận giá trị của TNTM từ nhi u góc độ đã góp phần làm rõ GTVH của tín ngưỡng trên nhi u phương iện. Mặc dù không phải là tài liệu tuyên truy n, song những công trình này là tư liệu tham khảo v nội dung tuyên truy n GTVH của TNTM, đồng thời phản ánh một phương ph p, phương tiện trong tuyên truy n GTVH của tín ngưỡng. Có thể điểm qua một số tài liệu như sau: - Các tài liệu đề cập đến vấn đề tuyên truyền giá tr văn hóa của tín ngưỡng thờ Mẫu từ góc độ quản lý nhà nước và chủ thể của thực hành tín ngưỡng: Cuốn sách Tín ngưỡng thờ Mẫu và nghi lễ hầu đồng do tác giả Ngô Đức Thịnh và các tác giả Lưu Minh Trị, Trần Quang D ng đồng chủ biên là công trình nghiên cứu có sự tham gia của nhi u nhà khoa học, nhà quản l và đội ng trực tiếp thực hành TNTM. Một số bài viết của các nhà nghiên cứu, nhà quản lý trong cuốn sách này, từ góc độ quản l , c ng đ cập đến vai trò, tầm quan trọng và một số khía cạnh của công tác tuyên truy n trong giữ gìn và phát huy giá trị văn hóa của tín ngưỡng, như c c ài viết “Đạo Mẫu Việt Nam - nhìn từ góc độ quản l nhà nước” của tác giả Đặng Văn ài; “Một số suy nghĩ v công tác quản l nhà nước đối với các hoạt động thờ Mẫu ở Việt Nam” của tác giả Dương Văn Kh ; “ ông t c quản l nhà nước đối với hoạt động tín ngưỡng thờ Mẫu tại c c đ n, điện thờ Mẫu ở Hà Nội” của tác giả Trần Quốc hiêm… Bên cạnh đó, ài viết “Lên đồng và hành trình nhận ạng gi trị i sản” của t c giả Lê Thị Minh L ẫn iến của Fran Proschan, nhà ân tộc học Hoa Kỳ v iện ph p để ảo vệ iểu đạt văn hóa đó là trao cho chủ thể quy n tự ảo vệ và ph t huy những gi trị văn hóa của chính mình - là một gợi mở trong việc x c định chủ thể trong tuyên truy n GTVH. C ng trong ài viết này, t c giả đã đ cập đến một số phương ph p, phương tiện tuyên truy n cụ thể, như trình iễn tự giới thiệu văn hóa, tọa đàm hoa học,… Cuốn sách Tín ngưỡng thờ Mẫu T phủ - Ch n thi ng nơi cõi thực do tác giả Trần Quang D ng ( hủ biên) với sự tham gia của một số thanh đồng có uy tín trong đội ng thực hành TNTM, mặc dù cung cấp lượng kiến thức khá phổ thông, dễ tiếp cận v tín ngưỡng, song c ng h i qu t, hệ thống cơ bản đầy đủ các hình thức thực hành tín ngưỡng. Trong đó, c c t c giả trình bày khá cụ thể, rõ ràng v cách thức tổ chức, tiến hành một số loại hình nghi
  • 25. 20 lễ trong TNTM Điểm đặc biệt trong cuốn sách là phần trình bày của chính c c thanh đồng v những biến đổi trong thực hành tín ngưỡng có mặt t c động tiêu cực đến những GTVH truy n thống của tín ngưỡng, như sự cách tân thái quá trong trang phục, h t văn, cung c ch, lễ nghi hầu thánh, một số biểu hiện thương mại hóa… Đây là nguồn tư liệu tham khảo bổ ích trong việc nhìn nhận, đ nh gi v những GTVH của TNTM và những biến đổi của nó trong bối cảnh hiện nay. Trong ài “ àn v vai trò đồng thầy trong việc chấn hưng văn hóa thờ Mẫu” [111, tr. 41 - 46], tác giả Nguyễn Thị Yên lại đi từ việc chỉ ra nguyên nhân của các hiện tượng lệch chuẩn trong thực hành tín ngưỡng thờ Mẫu hiện nay, từ đó cho rằng c c đồng thầy với tư c ch là cha, là mẹ của các con nhang đệ tử sẽ là những người góp phần quan trọng vào việc chấn hưng văn hóa thờ Mẫu, bắt đầu từ chính bản hội của họ ng trong ài viết này tác giả có đ xuất v việc cần thiết phải có sự phối hợp tham gia của nhi u thành phần khác nhau trong xã hội vào việc chấn hưng văn hóa thờ Mẫu, trong đó “ít nhất là phải có: nhà khoa học, nhà quản l và c c thanh đồng, các tín chủ với tư c ch là chủ thể của thực hành tín ngưỡng… ” - Các tài liệu li n quan đến tuyên truyền giá tr văn hóa của tín ngưỡng thờ Mẫu: Học giả Léopold Michel Cadière, Chủ bút Tạp chí Bulletin des amis du vieux e Hue (Đô thành hiếu cổ) (1914 - 1944) trong một số công trình nghiên cứu của mình v tôn giáo tín ngưỡng của người Việt, có trực tiếp đ cập đến TNTM và vị trí, vai trò của tín ngưỡng trong đời sống tâm linh của người Việt. Những nghiên cứu của ông chủ yếu dựa trên quan sát việc thực hành tín ngưỡng ở Huế và chưa đ cập trực tiếp đến GTVH của tín ngưỡng [46]. Năm 1959, Maurice Duran có công trình nghiên cứu bằng tiếng Pháp v TNTM với tên gọi Điện thờ và nghi lễ hầu đồng ở Việt Nam [105]. Đây là công trình nghiên cứu công phu, phản nh qu trình đi n dã của tác giả trong suốt thời gian dài. Trong công trình này, tác giả tập trung mô tả nghi lễ lên đồng - hình thức thực hành tín ngưỡng rất đặc sắc và đặt nó trong mối liên hệ với Shaman gi o: “Nghi lễ này ường như gắn chặt với nghi lễ đối với Thánh Mẫu từ xa xưa và c c uổi hầu đồng gắn với Shaman gi o” [105]. Bên cạnh đó, t c giả còn ghi chép lại nhi u huy n tích lưu truy n trong dân gian v các
  • 26. 21 vị thánh trong thần điện của TNTM, v các chủ thể thực hành tín ngưỡng và đưa ra l giải v một số khái niệm trong thực hành tín ngưỡng, như đồng cốt, hầu óng… Hai t c giả người Pháp khác là Pierre I. Simon và Ida Simon arouh năm 1973 có cuốn sách Hầu bóng, một th lễ th c nhập hồn của Việt Nam được mang sang Pháp [88] c ng phản ánh v nghi lễ hầu đồng trong thực hành TNTM. Trong các công trình nghiên cứu này, các tác giả c ng sưu tầm và tập hợp được rất nhi u bản văn chầu được sử dụng đương thời trong thực hành tín ngưỡng Đây là những tài liệu có thể tham khảo và đối chiếu trong việc x c định những nội dung tuyên truy n v những GTVH của TNTM và sự biến đổi của nó trong lịch sử, từ đó có sự định hướng trong hoạt động tuyên truy n hiện nay. Tác giả Ngô Đức Thịnh là người có công đầu trong nghiên cứu v TNTM ở Việt Nam, trong đó đầy đủ và toàn diện nhất là cuốn Đạo Mẫu qua 5 lần tái bản nay mang tên Đạo Mẫu Việt Nam. Đây là công trình nghiên cứu công phu, hệ thống hóa toàn bộ các hình thức thờ Mẫu ở cả 3 mi n Bắc, Trung, Nam. Cuốn sách có một phần riêng v hệ giá trị văn hóa trong thờ Mẫu, bao gồm 2 chương Trong đó, t c giả nhấn mạnh đến hệ thống văn hóa gắn li n với giới tính nữ khi nhìn nhận v TNTM. Khẳng định hiếm thấy một hình thức tôn gi o tín ngưỡng ân gian nào như TNTM mà ở đó, thể hiện quá trình nảy sinh và tích hợp các hiện tượng và giá trị văn hóa mang sắc thái dân tộc độc đ o, như nghệ thuật ngôn từ, nghệ thuật diễn xướng và tạo hình dân gian, các hình thức sinh hoạt cộng đồng…, t c giả đi sâu phân tích v sự tích hợp các giá trị văn hóa nghệ thuật của tín ngưỡng, như v hiện tượng văn học ân gian trong tín ngưỡng (văn chầu, thần tích, thần phả, c c ài thơ gi ng út, c c câu đối, văn ia…), iễn xướng trong tín ngưỡng (hầu bóng ở Bắc bộ và múa bóng ở Trung, Nam bộ), mảng nghệ thuật tạo hình (kiến trúc đ n, phủ; tranh và tranh thờ; màu sắc, trang trí, trang phục) và sinh hoạt văn hóa cộng đồng của tín ngưỡng. Ngoài ra, tác giả còn đ cập đến giá trị nhận thức thế giới (thế giới quan), giá trị nhân sinh, ý thức lịch sử và ý thức xã hội… trong tín ngưỡng; chỉ ra một số hạn chế và “phản giá trị” của tín ngưỡng trong xã hội đương đại, như hiện tượng lợi dụng tín ngưỡng để trục lợi, tình trạng thương mại hóa tín ngưỡng, hay tính phân tán, tản mạn, sự buông lỏng trong quản lý hoạt động tín ngưỡng…
  • 27. 22 T c giả Nguyễn Thị Yên trong ài “ ảo tồn và ph t huy văn hóa thờ Mẫu của người Việt” [108, tr. 3 - 12] đã phân tích v gi trị của văn hóa thờ Mẫu qua việc chỉ ra c c “Nét đẹp trong văn hóa thờ Mẫu của người Việt” như: Sự tôn vinh truy n thống yêu nước, tinh thần hướng v nguồn cội; Tinh thần đoàn ết, ý thức cộng đồng; góp phần xây dựng và tôn vinh vẻ đẹp của người phụ nữ Việt Nam trong truy n thống; tích hợp được những giá trị văn hóa nghệ thuật đặc sắc góp phần vào việc giữ gìn bản sắc văn hóa của người Việt Nam nói chung. Bên cạnh đó t c giả c ng chỉ ra những mặt còn hạn chế của TNTM như: hiện tượng cục bộ trong giới thanh đồng, sự thiếu chuẩn mực trong thực hành nghi lễ hầu đồng, hiện tượng đốt vàng mã quá nhi u, việc lợi dụng tín ngưỡng để trục lợi,… Trong ài “Mẫu Thượng ngàn: Sự tham gia của tín ngưỡng c c tộc người thiểu số vào điện thần Tứ phủ” [109, tr. 23 - 32], tuy hông trực tiếp àn v gi trị của văn hóa thờ Mẫu nhưng thông qua iểu tượng Mẫu Thượng ngàn, t c giả Nguyễn Thị Yên đã chứng minh sự tham gia của tín ngưỡng c c tộc người thiểu số vào điện thần tín ngưỡng Tứ phủ như là một c ch đoàn ết, hòa hợp ân tộc với ết luận “…đó là cả một quá trình nỗ lực của ông cha ta trong suốt chi u dài lịch sử của dân tộc nhằm đi đến một sự hòa hợp và thống nhất dân tộc v mặt tư tưởng và văn hóa” Nhìn chung, trong các nghiên cứu của mình, các tác giả trong khi bàn v các giá trị văn hóa của TNTM (c i hay, c i đẹp) thì c ng chỉ ra những mặt còn hạn chế cần khắc phục (c i chưa đẹp) của TNTM Đây c ng là một lưu cần thiết trong xây dựng nội dung tuyên truy n v GTVH của TNTM. 3.2. Các tài li đ cậ đến vấ đ tuyên truy n giá trị ă ó ủa í ỡng thờ Mẫu ở đồng bằng Bắc bộ ng như mảng nghiên cứu v tuyên tuy n GTVH của TNTM, các nghiên cứu v tuyên truy n GTVH của TNTM ở Đ cho đến nay vẫn còn khá hạn chế. Trong nhi u năm nay, với những lý do khác nhau nên hầu như chưa có công trình nào nghiên cứu chuyên biệt v việc tuyên truy n GTVH của TNTM ở Đ một cách có hệ thống, chuyên sâu. Tuy nhiên, các công trình nghiên cứu v TNTM, GTVH của TNTM và tuyên truy n GTVH của TNTM chính là những tài liệu tham khảo quan trọng đối với nội dung tuyên truy n GTVH của TNTM ở Đ ên cạnh đó, c c công trình nghiên cứu
  • 28. 23 có đ cập đến TNTM ở Đ , hay sự biến đổi trong giá trị và thực hành TNTM ở c c địa phương vùng Đ c ng góp phần làm rõ những yếu tố có t c động trực tiếp đến việc lựa chọn các nội ung, phương ph p, hình thức, phương tiện trong tuyên truy n, c ng như x c định nội dung v tuyên truy n GTVH của TNTM ở Đ Ở đây, có thể kể đến một số công trình như sau: - Tuyên truyền giá tr văn hóa của tín ngưỡng thờ Mẫu ở đồng bằng Bắc bộ từ góc độ nhận th c giá tr : Kỷ yếu hội thảo khoa học Nghi lễ hầu đồng - cổ truyền và những vấn đề thực tiễn và Thực hành TNTM tr n đ a bàn Hà Nội - nhận diện, bảo tồn và phát triển do Hội Di sản văn hóa Thăng Long - Hà Nội tổ chức năm 2015 và 2017 trong nội dung có một số ài đ cập trực tiếp đến sự hình thành, biến đổi và những giá trị cơ ản của TNTM ở thành phố Hà Nội, như gi trị nhận thức thế giới, giá trị nhân sinh, sự gắn bó với dân tộc, di sản văn hóa nghệ thuật độc đ o, vấn đ bảo vệ và phát huy giá trị di sản thực hành TNTM Tam phủ của người Việt và có đ cập đến vấn đ tuyên truy n di sản cho giới trẻ,… T c giả Dương Văn Kh trong ài “Một số suy nghĩ v công t c quản l nhà nước đối với hoạt động thờ Mẫu ở Việt Nam” nêu ra nhi u nỗ lực của c c nhà nghiên cứu, c c nhà quản l cùng với cộng đồng trong việc xây ựng c c chính s ch, triển hai c c ế hoạch để trao truy n và ph t huy gi trị văn hóa của tín ngưỡng thờ Mẫu, đồng thời nhấn mạnh tầm quan trọng của việc tăng cường tuyên truy n, phổ iến ph p luật v tín ngưỡng, tôn gi o, đưa ph p luật đi vào đời sống của nhân ân và làm cho nhân ân hiểu được những gi trị tích cực c ng như mặt tr i của nó để từ đó, ph t huy c i tốt, tẩy chay c i xấu Các công trình nghiên cứu có liên quan, là tư liệu tham khảo để xác định những GTVH của TNTM ở Đ trong nghiên cứu nội dung tuyên truy n GTVH của TNTM ở Đ còn ao gồm những ghi chép, nghiên cứu, sưu tầm, s ng t c… v tục thờ Mẫu và Thánh Mẫu Liễu Hạnh ở c c địa phương vùng Đ , như Luận án phó tiến sĩ hoa học lịch sử Việc phụng thờ Mẫu Liễu ở Phủ Giầy của tác giả Nguyễn Đình San x c định những đặc trưng cơ ản của tục thờ Mẫu ở Phủ Giầy và quá trình vận động, phát triển và sắc thái riêng của tục thờ Mẫu của người Việt ở c c vùng đất khác nhau trong quá trình chuyển cư v phía Nam; Việc thờ cúng các v Thần bất t ở Việt Nam của tác giả Nguyễn Văn Huyên xuất bản năm 1944 ằng tiếng Pháp; Vân
  • 29. 24 Cát thần nữ của tác giả V Ngọc Khánh (1990), Tam tòa Thánh Mẫu của tác giả Đặng Văn Lung;… Ngoài ra, trong tư liệu Hán Nôm ở Việt Nam, năm 1811, t c giả Đoàn Thị Điểm có cuốn Truyền kỳ tân phả viết tay bằng chữ Hán. Cuốn này bao gồm 7 câu chuyện được coi là kỳ lạ, được tác giả sưu tầm và viết lại, như Hải Khẩu Linh từ lục, Vân Cát thần nữ truyện, An ấp liệt nữ lục, Bích Câu kỳ ngộ ký, Tùng bách huyết thoại, Long hổ đấu kỳ … Trong đó, Vân t thần nữ truyện chính là ghi chép lại những chuyện được lưu truy n v “tam thế gi ng sinh” và những lần giáng hiện của Thánh Mẫu Liễu Hạnh - Thần chủ của TNTM, tác phẩm này của tác giả Đoàn Thị Điểm góp phần khắc họa hình dung trong dân gian v Thánh Mẫu đầy quy n năng, nhưng rất đời thường, với những phẩm chất đ ng trân trọng của người phụ nữ Việt Nam truy n thống. Sách Đại Nam qu c âm ca khúc do tác giả Nguyễn Công Trứ soạn, trong tập II có ài “Liễu Hạnh công chúa diễn âm” viết bằng chữ Nôm, với khoảng 200 câu thể song thất lục bát. Tuy nhiên theo lời chú của tác giả V Ngọc Khánh trong sách Vân Cát thần nữ, tác phẩm này không thể khẳng định là của tác giả Nguyễn Công Trứ. Vân Cát thần nữ cổ lục diễn âm lại là một tư liệu chữ Nôm khuyết danh v Thánh Mẫu Liễu Hạnh, nội dung gần như giống với Truyền kỳ tân phả của tác giả Đoàn Thị Điểm, song có thêm bớt một vài chi tiết. Sách Tiên phả d ch lục của tác giả Ki u Oánh Mậu c ng là ản truyện thơ Nôm v việc giáng sinh, giáng hiện của Thánh Mẫu Liễu Hạnh ở chốn nhân gian… Theo thống kê của Bảo tàng tỉnh Nam Định và Viện Văn hóa Nghệ thuật quốc gia Việt Nam, có khoảng 60 tuyển tập truyện kể bằng văn xuôi, thơ ằng chữ Nôm v sự tích của Thánh Mẫu Liễu Hạnh và c c ài văn chầu; hàng trăm cuốn sách, bài viết bằng tiếng Anh, Pháp, Nga, Việt in ở trong và ngoài nước liên quan đến tín ngưỡng này [69] Đây là tư liệu có ý nghĩa tham hảo khi tuyên truy n v những giá trị văn học - nghệ thuật của TNTM ở Đ Việt Nam hiện nay. - Tuyên truyền giá tr văn hóa của tín ngưỡng thờ Mẫu ở đồng bằng Bắc bộ từ góc độ thực hành nghi lễ: Luận án tiến sĩ văn hóa học Hiện tượng l n đồng trong b i cảnh đổi mới (nghiên c u trường hợp ở ĐBBB) của tác giả Nguyễn Ngọc Mai là một công trình nghiên cứu công phu, sử dụng phương ph p luận chủ nghĩa uy vật
  • 30. 25 nhân văn hi tìm hiểu v sự phát triển, quá trình vận động và bản chất của hiện tượng lên đồng, những yếu tố kinh tế - xã hội t c động, ảnh hưởng và tác dụng của nghi lễ này đối với đời sống văn hóa c nhân ở vùng Đ Trong luận án, tác giả đã phân tích những t c động của kinh tế thị trường vào cơ cấu tổ chức bản hội, làm tái xuất hiện và phát triển của một số việc làm với tư cách một ngh , hay vào mô hình quản lý, tổ chức lên đồng hầu bóng tại các di tích lịch sử văn hóa ở đồng bằng Bắc bộ… Đây là những nội dung có liên quan đến chủ thể, đối tượng và phương ph p, hình thức, phương tiện trong tuyên truy n GTVH của TNTM ở Đ Tiếp nối hướng nghiên cứu của đ tài luận án, tác giả Nguyễn Ngọc Mai sau đó có cuốn Nghi lễ l n đồng: L ch s và giá tr với cách tiếp cận nhân học tôn giáo, tâm lý học tôn giáo, tâm lý bệnh học. Những nội dung được trình bày trong luận n, c ng như trong cuốn sách v lịch sử phát triển của nghi lễ lên đồng ở Đ Việt Nam, trang phục trong nghi lễ lên đồng, chủ thể thực hành và giá trị của nghi lễ lên đồng, ý nghĩa của nghi lễ này đối với văn hóa vùng Đ … là tư liệu tham khảo để nghiên cứu v những tác động, ảnh hưởng của việc thực hành tín ngưỡng đến đời sống văn hóa cộng đồng và những yếu tố có thể t c động, ảnh hưởng đến quá trình tuyên truy n GTVH của tín ngưỡng. Luận án tiến sĩ văn hóa học Lễ hội Phủ Dầy trong đời s ng văn hóa cộng đồng hiện nay của tác giả Nguyễn Duy Hùng nghiên cứu v sự hình thành, phát triển của lễ hội Phủ Dầy - một lễ hội đặc sắc trong TNTM ở Nam Định - một trung tâm thực hành tín ngưỡng của khu vực Đ Trong đó, nội dung v t c động của lễ hội này đối với đời sống văn hóa cộng đồng được tác giả trình bày có thể tham khảo từ góc độ là một hình thức, phương tiện tuyên truy n GTVH của tín ngưỡng. Hay luận án tiến sĩ văn hóa học “Tục thờ nước của người Việt ở châu thổ sông Hồng” của Võ Thị Hoàng Lan c ng là công trình nghiên cứu có đ cập đến tục thờ Mẫu Thoải - một trong “Tam tòa Thánh Mẫu” của thần điện TNTM, từ đó cung cấp một số tư liệu tham khảo v sự tồn tại của tín ngưỡng ở Đ , là cơ sở để khái quát v những giá trị của tín ngưỡng đối với đời sống cộng đồng. Một công trình nghiên cứu khoa học h c có liên quan đến tuyên truy n GTVH của TNTM ở Đ , như luận án tiến sĩ triết học Những khía
  • 31. 26 cạnh triết học trong tín ngưỡng thờ cúng tổ tiên của người Việt ở đồng bằng Bắc bộ hiện nay của tác giả Trần Đăng Sinh xem xét hiện tượng tín ngưỡng từ c c quan điểm thực tiễn, lịch sử - cụ thể, hệ thống - cấu trúc, nghiên cứu tín ngưỡng theo 5 đặc trưng là: gắn với đời sống tinh thần nói chung; là kết quả của sự hình thành và phát triển các quan hệ xã hội, có t c động trở lại các quan hệ đó; là phương thức biểu hiện ni m tin của con người vào cái thiêng liêng, biểu hiện sự bất lực của họ trước sức mạnh thống trị của lực lượng tự nhiên và xã hội; là một hiện tượng lịch sử - văn hóa có quy luật hình thành và vận động, biến đổi riêng; là một bộ phận của ý thức xã hội trong mối quan hệ với tôn gi o, văn hóa, ngôn ngữ, triết học, lịch sử, nghệ thuật, khoa học… Luận n c ng h i qu t nhi u yếu tố v đi u kiện tự nhiên và văn hóa của khu vực đồng bằng Bắc bộ trong mối liên hệ với sự tồn tại của một tín ngưỡng cụ thể là tín ngưỡng thờ cúng tổ tiên. Những nội ung này c ng có nghĩa nhất định trong nghiên cứu, tuyên truy n GTVH của TNTM ở Đ , ởi trên thực tế hiện nay ở tỉnh Nam Định, một trung tâm thực hành TNTM, việc thờ cúng Thánh Mẫu Liễu Hạnh còn mang dấu ấn rất đậm nét của tục thờ cúng tổ tiên. 4. K t quả của các công trình nghiên cứu có iên quan đ n đề tài luận án và những vấn đề cần ti p tục nghiên cứu 4.1. Kết quả của các công trình nghiên c ó q đế đ tài luận án ho đến nay, các công trình nghiên cứu khoa học ở trong nước và nước ngoài v tuyên truy n và tuyên truy n GTVH; tuyên truy n GTVH của tín ngưỡng và tuyên truy n GTVH của TNTM ở Đ đã cung cấp những kiến thức n n tảng và thiết thực cho việc nghiên cứu đ tài luận án “Tuy n truyền GTVH của TNTM ở ĐBBB Việt Nam hiện nay”. Các công trình nghiên cứu này từ nhi u góc độ, không chỉ góp phần khẳng định, làm rõ tầm quan trọng, sự cần thiết của việc tuyên truy n GTVH của TNTM, mà còn là cơ sở để kế thừa, vận dụng trong xây dựng khung lý thuyết của đ tài luận án. - Th nhất, về tuyên truyền và tuyên truyền GTVH: Các công trình nghiên cứu v tuyên truy n trên cơ sở chủ nghĩa M c - Lênin đã làm r lịch sử và nội hàm của khái niệm “tuyên truy n” trong công tác tuyên truy n - một trong 3 bộ phận của công t c tư tưởng của đảng cộng sản Trong đó, nhi u công trình đi vào phân tích, làm r những yếu tố cấu
  • 32. 27 thành công tác tuyên truy n và c c đặc điểm, mối quan hệ biện chứng của những yếu tố đó, như x c định các chủ thể, đối tượng, nội ung, phương ph p, phương tiện, kết quả tuyên truy n; chỉ ra mối quan hệ biện chứng, tác động qua lại giữa mục đích tuyên truy n - đối tượng tuyên truy n - nội dung tuyên truy n - phương ph p, hình thức, phương tiện tuyên truy n… Một số công trình nghiên cứu còn đ cập đến các vấn đ v tuyên truy n với tư c ch là một dạng hoạt động xã hội đặc biệt. Mặc dù chủ yếu nghiên cứu v công tác tuyên truy n chính trị, song các công trình nghiên cứu đã góp phần định hình khung lý thuyết chung khá thống nhất v công tác tuyên truy n của đảng cộng sản và công tác tuyên truy n của Đảng Cộng sản Việt Nam; phân tích các yếu tố t c động, ảnh hưởng đến hoạt động tuyên truy n, như các yếu tố môi trường xã hội, đặc điểm tâm lý của đối tượng tuyên truy n, phẩm chất của cán bộ tuyên truy n… Đồng thời, chỉ ra những yêu cầu cụ thể đối với từng yếu tố cấu thành công tác tuyên truy n, như đối với chủ thể tuyên truy n, đặc biệt là đối với cán bộ tuyên truy n, phải am hiểu, nắm vững vấn đ , có khả năng giải thích, tranh luận, thuyết phục, phải học tập và thu thập kinh nghiệm…; đối với nội dung thông tin trong tuyên truy n phải đầy đủ, thuyết phục, có khả năng hơi ậy tình cảm cách mạng, dẫn dắt, cổ v hành động cách mạng Định hướng việc phân loại c c nhóm phương ph p tuyên truy n tư tưởng, phân tích ưu thế của từng nhóm phương ph p, nhấn mạnh nhóm phương ùng lời. V phương tiện tuyên truy n, các công trình nghiên cứu từ nhi u khía cạnh nhấn mạnh vai trò, tầm quan trọng của báo chí, tuyên truy n thông qua các tấm gương điển hình. Vấn đ v tuyên truy n văn hóa ù chưa được tác giả nào nghiên cứu một cách hệ thống và toàn diện, song các nội ung liên quan đến vấn đ này đã ước đầu được đ cập, hoặc trình bày lồng ghép trong các công trình nghiên cứu v tuyên truy n từ góc độ văn hóa - tư tưởng, v những GTVH của tín ngưỡng và sự biến đổi của các GTVH trong bối cảnh đương đại Qua đó, góp phần làm rõ mối quan hệ giữa tuyên truy n và văn hóa, tầm quan trọng của hoạt động tuyên truy n văn hóa; đồng thời, cung cấp tư liệu để tham khảo trong việc x c định các nội dung của hoạt động tuyên truy n GTVH. - Th hai, về tuyên truyền GTVH của tín ngưỡng: ho đến nay, chưa có công trình nghiên cứu chuyên biệt v vấn đ tuyên
  • 33. 28 truy n GTVH của tín ngưỡng, tuy nhiên từng mặt, từng yếu tố của vấn đ này c ng đã được một số tác giả đ cập đến, chủ yếu từ góc độ quản l nhà nước v tín ngưỡng, hay trong công trình nghiên cứu v c c tín ngưỡng ở Việt Nam hiện nay Theo đó, c c công trình nghiên cứu v quản l nhà nước đối với hoạt động tín ngưỡng, tôn giáo vừa là cơ sở để triển khai hoạt động tuyên truy n, vừa là một nội dung quan trọng trong tuyên truy n GTVH của tín ngưỡng; các nghiên cứu v tín ngưỡng, đặc biệt là các bài báo v tín ngưỡng của người dân tộc thiểu số, với nhi u nét tương đồng trong việc thực hành với TNTM, đã góp phần làm rõ vị trí, vai trò của tín ngưỡng trong đời sống của cộng đồng, là nguồn tham khảo trong việc nhận diện các GTVH của tín ngưỡng và những biến đổi của các giá trị này trong bối cảnh hiện nay. Bên cạnh việc chỉ ra những giá trị nhân văn, giá trị đạo đức, giá trị nghệ thuật, giá trị phản ánh lịch sử xã hội… trong c c tín ngưỡng, nhi u tác giả còn nhận diện, lý giải v một số hiện tượng tiêu cực trong hoạt động tín ngưỡng ở nước ta; đưa ra ự báo v xu hướng vận động của các hình thức tín ngưỡng trong thời gian tới, như từng ước phục hồi lại những giá trị truy n thống, đời thường hóa, gắn kết hoạt động tâm linh với sinh hoạt văn hóa cộng đồng, thiên v hình thức, cầu kỳ hóa các hoạt động lễ nghi, coi nặng sức mạnh tâm linh nên dễ bị lợi dụng để đẩy lên thành hoạt động mê tín dị đoan… Những nội ung này có nghĩa tham hảo trong việc nghiên cứu, đ xuất các giải pháp nhằm phát huy vai trò của hoạt động tuyên truy n trong bảo tồn và phát huy GTVH của tín ngưỡng. - Th ba, về tuyên truyền GTVH của TNTM ở ĐBBB: Vấn đ tuyên truy n GTVH của TNTM nói chung, tuyên truy n GTVH của TNTM ở Đ nói riêng cho đến nay chủ yếu mới được đ cập ở một số khía cạnh trong các công trình, bài báo v TNTM và TNTM ở Đ Mặc dù có sự đứt quãng trong nghiên cứu v TNTM trong quá khứ, song số lượng công trình nghiên cứu v tín ngưỡng này từ năm 1990 trở lại đây vẫn h đồ sộ. Một số công trình nghiên cứu công phu, đ cập toàn diện v TNTM (như của tác giả Ngô Đức Thịnh) là nguồn tư liệu tham khảo có giá trị trong việc x c định nội dung tuyên truy n GTVH của tín ngưỡng này. Các công trình nghiên cứu v TNTM từ góc độ thực hành nghi lễ ở c c địa phương vùng ĐBBB cung cấp cơ sở thực tiễn để x c định những GTVH của tín ngưỡng thờ Mẫu hiện nay và những yếu tố t c động, hiện tượng tiêu cực ảnh hưởng trực tiếp đến việc tuyên
  • 34. 29 truy n GTVH của tín ngưỡng ở khu vực này. Bên cạnh đó, từ góc độ quản lý nhà nước và chủ thể của thực hành tín ngưỡng, có những tác giả trong nghiên cứu của mình còn chỉ ra sự cần thiết phải huy động và vai trò của nhi u chủ thể khác nhau trong việc bảo tồn và phát huy GTVH của TNTM, là cơ sở để xác định các chủ thể tuyên truy n và phương hướng, giải ph p tăng cường tuyên truy n GTVH của TNTM ở Đ trong thời gian tới. 4.2. Những vấ đ cần tiếp tục nghiên c u Nhìn tổng thể, hệ thống công trình nghiên cứu có liên quan đến các vấn đ tuyên truy n và tuyên truy n GTVH; tuyên truy n GTVH của tín ngưỡng và tuyên truy n GTVH của TNTM ở Đ đã tạo ra những cơ sở, là nguồn tư liệu tham khảo quan trọng cho việc nghiên cứu đ tài “Tuy n truyền GTVH của TNTM ở ĐBBB Việt Nam hiện nay”. Tuy nhiên, ngoài các công trình nghiên cứu v công tác tuyên truy n được trình bày khá hệ thống từ góc độ chính trị học - công t c tư tưởng; các nghiên cứu v TNTM, GTVH của TNTM và GTVH của TNTM ở Đ hầu như chỉ được tiếp cận từ các góc độ tôn giáo học, văn hóa học, quản l nhà nước, o đó c c nội dung liên quan trực tiếp đến vấn đ tuyên truy n GTVH của TNTM vẫn còn khá rời rạc, thiếu hệ thống. Ngay trong các công trình nghiên cứu v công tác tuyên truy n, mặc dù có nội dung trình bày khá hệ thống v các yếu tố như chủ thể tuyên truy n, đối tượng tuyên truy n, nội dung tuyên truy n, phương ph p, hình thức, phương tiện tuyên truy n và mối quan hệ giữa chúng, cùng các yếu tố t c động, ảnh hưởng…; nhưng lại chưa có công trình nghiên cứu chuyên biệt nào v vấn đ tuyên truy n GTVH, tuyên truy n GTVH của tín ngưỡng, hay tuyên truy n GTVH của TNTM Đi u này khiến cho việc định hình khung lý thuyết, x c định các yếu tố cấu thành và cơ sở để triển khai phân tích, đ nh gi thực tiễn tuyên truy n GTVH của TNTM ở Đ gặp hông ít hó hăn, hạn chế. Quá trình tổng thuật các công trình nghiên cứu liên quan đến vấn đ tuyên truy n GTVH của TNTM ở Đ hông chỉ tạo n n tảng tri thức để nghiên cứu sinh kế thừa, vận dụng trong việc triển khai nghiên cứu, mà còn đặt ra nhi u yêu cầu, gợi mở nhi u nội dung cần được tiếp tục làm rõ trong đ tài luận án“Tuy n truyền giá tr văn hóa của tín ngưỡng thờ Mẫu ở đồng bằng Bắc bộ Việt Nam hiện nay”, cụ thể như sau:
  • 35. 30 - Th nhất, trên cơ sở vận dụng các khái niệm chung v tuyên truy n, GTVH, TNTM, cần bổ sung, làm rõ nội hàm của khái niệm tuyên truy n GTVH của TNTM và tuyên truy n GTVH của TNTM ở Đ Đồng thời, xây dựng khung lý thuyết v hoạt động tuyên truy n GTVH của TNTM. - Th hai, x c định, làm rõ các yếu tố cấu thành hoạt động tuyên truy n GTVH của TNTM, bao gồm mục đích, chủ thể, đối tượng, nội ung, phương pháp, hình thức, phương tiện tuyên truy n, cùng với những yếu tố chủ quan và h ch quan t c động đến hoạt động tuyên truy n GTVH của TNTM Đồng thời, làm rõ một số vấn đ mang tính tất yếu khách quan của việc tuyên truy n GTVH của TNTM ở nước ta hiện nay. - Th ba, vận dụng khung lý thuyết đã xây ựng, tiến hành nghiên cứu, tổng hợp tài liệu và khảo s t, phân tích, đ nh gi thực trạng hoạt động tuyên truy n GTVH của TNTM ở vùng Đ và chỉ ra nguyên nhân. - Th tư, ước đầu đ xuất một số quan điểm, giải ph p để tăng cường tuyên truy n GTVH của TNTM, góp phần bảo tồn và phát huy di sản văn hóa phi vật thể đại diện của nhân loại “Thực hành TNTM Tam phủ của người Việt” và gìn giữ, phát huy GTVH của TNTM trong công cuộc xây dựng n n văn hóa Việt Nam tiên tiến, đậm bản sắc dân tộc ở nước ta hiện nay.
  • 36. 31 Chương 1 Ị CỦ Í ƯỠNG THỜ MẪU - MỘT SỐ VẤ Đ LÝ LUẬN 1 1 Tuyên truyền và công tác tuyên truyền Thuật ngữ tuyên truy n, theo một số tài liệu nghiên cứu, xuất hiện khoảng gần nửa thế kỷ trước, được nhà thờ La Mã sử dụng để chỉ hoạt động thuyết phục, lôi kéo mọi người theo đạo Kitô của các nhà truy n giáo. Trong tiếng Latinh, tuyên truy n (propagan a) là truy n bá, truy n đạt một quan điểm nào đó Đại bách khoa toàn thư i n Xô giải thích thuật ngữ tuyên truy n với hai nghĩa rộng và nghĩa hẹp Theo nghĩa rộng, tuyên truy n là sự truy n bá những quan điểm, tư tưởng v chính trị, triết học, khoa học, nghệ thuật… nhằm biến quan điểm, tư tưởng ấy thành ý thức xã hội, thành hành động cụ thể của quần chúng Theo nghĩa hẹp, tuyên truy n là truy n bá những quan điểm lý luận nhằm xây dựng cho quần chúng một thế giới quan nhất định phù hợp với lợi ích của chủ thể tuyên truy n và kích thích những hoạt động thực tế phù hợp với thế giới quan ấy [43, tr. 53-54]. Như vậy, theo nghĩa chung nhất, có thể hiểu tuyên truy n là một ạng hoạt động xã hội đặc iệt mà trong đó, c c chủ thể truy n những quan điểm, tư tưởng làm thay đổi nhận thức và thúc đẩy thay đổi hành vi của một đối tượng hoặc một nhóm đối tượng nhất định theo mong muốn của mình Trong hoạt động tuyên truy n, chủ thể tuyên truy n chính là người truy n đạt c c quan điểm, tư tưởng - những nội ung tuyên truy n, đồng thời quyết định việc sử ụng c c phương pháp, hình thức, phương tiện tuyên truy n Do đó, để có thể truy n đạt một c ch thuyết phục, c c chủ thể tuyên truy n vừa phải am hiểu sâu sắc v c c nội ung tuyên truy n, vừa phải hiểu c c đặc điểm của đối tượng tuyên truy n, như trình độ nhận thức, đặc điểm tâm l , văn hóa ; từ đó lựa chọn và vận ụng linh hoạt c c phương ph p, hình thức, phương tiện nhằm đạt được mục đích tuyên truy n c đối tượng tuyên truy n là chủ thể tiếp nhận nội ung tuyên truy n, o chịu sự chi phối của c c đặc điểm riêng có thể tạo thuận lợi hoặc hó hăn cho qu trình tuyên truy n, ảnh hưởng trực tiếp đến ết quả tuyên truy n
  • 37. 32 Nội ung tuyên truy n ( ao gồm những quan điểm, tư tưởng, ) để có tính thuyết phục, cần phải toàn iện, hoa học, hợp l , hợp tình và phù hợp với đặc điểm tiếp nhận thông tin của đối tượng tuyên truy n c phương ph p, hình thức, phương tiện tuyên truy n với nghĩa là những c ch thức t c động, c ch thức tổ chức, phối hợp, ố trí, sắp xếp, quy trình, công cụ, cần m s t và phù hợp với nội ung, đối tượng tuyên truy n, hay c c đi u iện của chủ thể thì mới có thể ph t huy t c ụng. Trong hoạt động tuyên truy n, mục đích tuyên truy n là yếu tố trung tâm chi phối toàn ộ qu trình tuyên truy n, ởi nó chính là ết quả mong muốn và là cơ sở để đ nh gi ết quả tuyên truy n ó thể nói, mỗi yếu tố chủ thể, đối tượng, mục đích, nội ung, phương ph p, hình thức, phương tiện tuyên truy n đ u có vai trò, nghĩa nhất định, đồng thời có mối quan hệ mật thiết và t c động lẫn nhau Kết quả của qu trình tuyên truy n phụ thuộc rất lớn vào sự phối hợp, vận hành tổng thể của tất cả c c yếu tố trong qu trình đó Hoạt động tuyên truy n hi được tổ chức thành một quy trình và hướng đến việc không ngừng nâng cao hiệu quả của hoạt động tuyên truy n, gọi là công tác tuyên truy n Theo quan điểm m c-xít, công t c tuyên truy n là một nội ung công t c quan trọng của đảng cộng sản Trong c c t c phẩm của mình, M c và Ph ngghen tuy chưa đ cập trực tiếp đến thuật ngữ tuyên truy n hay công tác tuyên truy n, song c ng phần nào iễn đạt nội hàm của nó thông qua c c phân tích v vai trò, tầm quan trọng, hay mục đích, nghĩa của việc vận động và gi o ục C. Mác khẳng định: “L luận c ng sẽ trở thành lực lượng vật chất, một khi nó thâm nhập vào quần chúng”; còn theo Ph ngghen, “chủ nghĩa cộng sản không phải là một học thuyết mà là một cuộc vận động” [63, tr 399] Đi u này có thể hiểu là, để hiện thực hóa chủ nghĩa cộng sản, việc trước tiên và quan trọng nhất chính là truy n tải, thuyết phục, đưa quan điểm, l luận của chủ nghĩa cộng sản thẩm thấu vào quần chúng nhân ân và iến nó thành hành động c ch mạng Trong t c phẩm Tuyên ngôn của Đảng Cộng sản - một tài liệu tuyên truy n inh điển của c c đảng cộng sản, M c và Ph ngghen khẳng định: “ hông một phút nào Đảng Cộng sản lại quên giáo dục cho công nhân một ý thức hết sức sáng rõ v sự đối kháng kịch liệt giữa giai cấp tư sản
  • 38. 33 và giai cấp vô sản”… [64] Qua đó, nhấn mạnh vai trò chủ thể của đảng cộng sản trong việc tổ chức gi o ục thức cho công nhân và tầm quan trọng có nghĩa sống còn của công t c này trong qu trình mà c c đảng cộng sản thực hiện sứ mệnh lịch sử của mình Phát triển học thuyết Mác trong thực tế phong trào cách mạng của nước Nga, V I Lênin đã trực tiếp đ cập đến thuật ngữ tuyên truy n và coi công t c tuyên truy n, cổ động như là những công cụ sắc én để “ ết hợp chủ nghĩa xã hội với phong trào công nhân Nga”, nâng cao phong trào c ch mạng từ tự phát lên tự gi c… Trong c c ài nói, ài viết của mình, V I Lênin có nhi u iến chỉ đạo sâu sắc v c c vấn đ của công t c tuyên truy n, như vị trí, tính chất, chức năng, nhiệm vụ, biện ph p, phương thức tuyên truy n Đặc iệt, trong tác phẩm Làm gì?, V.I. Lênin viết: “Những nhà lý luận thảo những bản nghiên cứu v chính sách thuế, trong đó họ “ êu gọi”, chẳng hạn, đấu tranh đòi c c hiệp ước uôn n và đòi tự o uôn n; người tuyên truy n c ng viết như thế trên tạp chí, và người cổ động c ng nói như thế trong các cuộc diễn thuyết trước công chúng” [54, tr 85], c ng chính từ c ch viết này của V.I. Lênin mà sau này, công t c tuyên truy n thường được coi là một bộ phận của công t c tư tưởng của đảng cộng sản. Ở một số nước tư ản phát triển, như Mỹ, vấn đ tuyên truy n được các trường đại học nghiên cứu như một khoa học và thường gắn với khái niệm v truy n thông, hoặc nhấn mạnh tính kỹ thuật của hoạt động này, như theo John Martin, “tuyên truy n là hoạt động truy n thông mang tính thuyết phục” [93, tr. 8], R. C. Vincent cho rằng: “Tuyên truy n là việc sử dụng các kênh truy n thông, thông qua kỹ thuật thuyết phục và gây ảnh hưởng nhằm hình thành hay thay đổi ư luận xã hội” [93, tr. 8], còn với Everette E. Dennis và John C. Merrill, “tuyên truy n là thực hiện một quá trình truy n thông với những kỹ thuật, thủ thuật nhất định nhằm truy n bá ni m tin và ý tưởng của người tuyên truy n đến đối tượng tuyên truy n, làm cho đối tượng tuyên truy n làm theo mình, đi theo mình hoặc ủng hộ cho ni m tin và tưởng của mình” [93, tr 9] . Một số nhà nghiên cứu có cách hiểu khá tiêu cực v tuyên truy n như là việc truy n đi c c thông tin một chi u, như R Nelson: “Tuyên truy n được định nghĩa một cách trung tính là một dạng thuyết phục chủ đích có hệ thống nhằm t c động đến cảm xúc, th i độ, ý kiến và hành động của một nhóm công chúng,
  • 39. 34 mục tiêu x c định vì mục đích tư tưởng chính trị hay thương mại, thông qua việc truy n c c thông điệp một chi u (có thể có hoặc không có thật) thông qua các kênh truy n thông đại chúng và truy n thông trực tiếp [93, tr. 8]; một số người nhấn mạnh tính mục đích của hoạt động tuyên truy n, như Garth Jowett và Victoria O’Donnell: “Tuyên truy n là một nỗ lực hệ thống có chủ đích nhằm hình thành nhận thức, t c động đến hiểu biết và hướng dẫn hành vi để đạt được phản hồi theo mong muốn của người tuyên truy n” [93, tr 9]… Các nhà khoa học Pháp lại cho rằng, tuyên truy n là cách giới thiệu và phổ biến một thông tin chính trị theo c ch nào để người tiếp nhận vừa đồng ý, vừa thấy mình không còn khả năng chọn thứ khác [93, tr. 9]. Chủ tịch Hồ hí Minh, từ thực tiễn c ch mạng Việt Nam, có c ch nói rất ngắn gọn và dễ hiểu v tuyên truy n là “đem một việc gì đó nói cho dân hiểu, dân nhớ, dân theo, dân làm”. Theo đó, tuyên truy n là việc giải thích cặn ẽ, thuyết phục một việc gì đó theo c ch thức phù hợp, ễ tiếp nhận nhất cho đối tượng tuyên truy n, nhằm t c động đến nhận thức, tình cảm để c c đối tượng tích cực hành động theo đúng mục tiêu mà chủ thể tuyên truy n đặt ra Để làm được đi u này, nội ung tuyên truy n phải thật đúng đắn, đầy đủ, thuyết phục, phương thức tuyên truy n phải phù hợp với nhận thức, tình cảm của đối tượng, đồng thời hông được p đặt mà cần chú trọng hơi gợi, ph t huy tính tích cực của c c đối tượng tuyên truy n Nhìn từ góc độ công t c tư tưởng, trong Cơ sở lý luận công tác tư tưởng của Đảng Cộng sản Việt Nam, t c giả Lương Khắc Hiếu cho rằng: “ ông t c tuyên truy n là một hình thái, một bộ phận cấu thành của công t c tư tưởng nhằm truy n bá hệ tư tưởng và đường lối chiến lược, s ch lược trong quần chúng, xây dựng cho quần chúng thế giới quan phù hợp với lợi ích của chủ thể hệ tư tưởng, hình thành và củng cố ni m tin, tập hợp và cổ v quần chúng hành động theo thế giới quan và ni m tin đó” [44] Tác giả Lưu Trần Toàn trong Tuyên truyền hình ảnh Việt Nam ra thế giới qua báo chí đ i ngoại đưa ra định nghĩa: “Tuyên truy n là hoạt động mang tính thuyết phục có chủ đích để chuyển tải, cung cấp, chia sẻ quan điểm, tư tưởng, tri thức, kinh nghiệm v chính trị, kinh tế, văn hóa, hoa học, nghệ thuật nhằm thay đổi nhận thức, th i độ và hành vi của đối tượng” [93, tr 11] ó thể nói, cách tiếp