SlideShare a Scribd company logo
1 of 76
Download to read offline
1. Liệt kê các bệnh cảnh ấu trùng lạc chủ (ATLC) ở người và
các tác nhân tương ứng.
2. Trính bày và giải thìch hiện tượng ngõ cụt ký sinh
3. Trính bày phương thức nhiễm và đặc điểm ATLC do
Gnasthostoma spinigerum.
4. Trính bày phương thức nhiễm và đặc điểm ATLC do
Angiostrongylus, Echinococcus.
5. Trính bày phương thức nhiễm và đặc điểm ATLC nội tạng
do giun đũa chó mèo.
6. Nêu đặc điểm viêm da do sán máng.
7. Cảnh giác với bệnh ký sinh trùng lây truyền từ động vật
quanh người (chó, mèo, chuột…) và từ hải sản (cá, mực,
ốc…)
1. Đại cương
2. Bệnh do ấu trùng giun sán
3. Kết luận
KÝ SINH TRÙNG trong
NÔI SINH THÁI
(niche échologique)
ngoại cảnh
cơ thể ký chủ
Tình đặc hiệu ký chủ:
-Hẹp (stenoxene)
-TG đối hẹp (oligoxene)
-Rộng (euryxene)
-Rất rộng (holoxene)
Giai đoạn phát triển:
-Trưởng thành: KCVV
-Ấu trùng: KC TG
 ngõ cụt KS
(KST thú  người)
THÍCH ỨNG
(adaptation)
• Lý: ánh sáng, T°
• Hóa: pH
• Cơ: nhu động ruột
• Sinh: men, miễn dịch…
• Thức ăn…
Ký sinh trùng
động vật xâm
nhập NGƯỜI
Tình năng
động cao
(giun tròn)
HC ATLC
Nội tạng
Toxocara
Gnathostoma
Ngoài da
Ancylostoma
Uncinaria
Tình năng động
ít/không có
(sán, đơn bào,
một số giun)
Viêm da do sán máng
Sparganum
Cenurus
Echinococcus
Toxoplasma
Angiotrongylus
HỘI CHỨNG LÂM
SÀNG
KÝ SINH TRÙNG KÝ CHỦ VĨNH VIỄN
ATLC nội tạng
Toxocara canis
Toxocara cati
Chó
Mèo
ATLC da
Ancylostoma braziliense
Ancylostoma caninum
Chó
Mèo
Viêm dạ dày, ruột tăng E
Anisaki pp
Phocanema spp
Động vật có vú ở biển
Viêm màng não tăng E
A.cantonensis
G.spinigerum
Chuột,
Mèo, ĐV có vú
U phổi, da Dirofilaria spp Chó, ĐV có vú
Angiostrongyliasis A.costaricensis Chuột
Capillariasis C.philippinensis Khỉ, chim, người
Tiêu chảy Nanophetus salmincola ĐV có vú, chim
Ngứa ở người bơi lội Trichobilharzia Chim
2.1.ATLC ngoài da:
 Tác nhân gây bệnh:
Ancylostoma caninum, Ancylostoma braziliensis,
Uncinaria stenocephala sống trong ruột chó mèo. Trứng
theo phân ra ngoài, dình vào đất, cát, cỏ…  nở ra ấu
trùng rhabditiform  ấu trùng filariform. Khi người
tiếp xúc với đất, cát  ấu trùng chui qua da, bò ở mô
dưới da.
 Dịch tễ: vùng nhiệt đới nóng ẩm (châu Phi, Nam
Mỹ, Đông Nam Á…)
2.1.ATLC ngoài da:
 Lâm sàng: vùng da tiếp xúc có sẩn đỏ, ngứa. Sau vài
giờ đến 2-3 ngày tạo thành đường gồ ngoằn ngoèo,
rất ngứa, có thể có bóng nước, bội nhiễm do gãi.
Bệnh tự lành sau vài tuần đến vài tháng, sang
thương da từ từ phẳng xuống, thâm lại, mờ dần.
Một số trường hợp hiếm: AT lên phổi gây hội chứng
Loëffler: thâm nhiễm phổi, tăng E trong máu và
đàm.
Ancylostoma caninum filariform larvae
2.1.ATLC ngoài da:
 Chẩn đoán:
› Lâm sàng + dịch tễ, đáp ứng điều trị
› Sinh thiết da: u hạt chứa E, ± ấu trùng nằm giữa
 Điều trị:
› Thiabendazol (Mintezol) 25mg/kg 2 lần/ngày x 2 ngày
› Flubendazol (Fluvermal) 500mg/kg x 7 ngày
› Albendazol (Zentel) 400-800mg/ngày x 3-5 ngày
› Ivermectin 200μg/kg/lần (12mg liều duy nhất)
› Thoa kem Lindanne hoặc dung dịch Thiabendazol 10%, 4
lần/ngày.
 Dự phòng: xổ giun cho chó
2.2.ATLC nội tạng:
 Giun đũa ký sinh trong ruột non chó, mèo, heo, ngựa…
› Toxocara canis gặp ở 80% chó vùng nhiệt đới, 17-20% chó vùng ôn
đới. Giun trưởng thành sống trong ruột non chó con. Mỗi ngày giun
đẻ khoảng 200.000 trứng; trứng có thể sống nhiều tháng ở ngoại
cảnh.
› Người bị nhiễm thường là trẻ em chơi với chó, người lớn làm nghề
gần gũi với chó.
› Ấu trùng giai đoạn 2 chui khỏi trứng vào vách ruột non theo máu
đến gan, phổi, não, tim… và sống được nhiều tháng
› Nếu chó con nuốt trứng giun, một số ấu trùng phát triển thành giun
trưởng thành ở ruột; một số khác tiếp tục chu du trong các cơ quan
nội tạng. Khi chó lớn lên và có thai, ấu trùng chui qua nhau, nhiễm
vào bào thai hoặc vào tuyến vú gây nhiễm cho chó con khi chúng bú
mẹ.
2.2.ATLC nội tạng:
 Dịch tễ: bệnh phổ biến thường ở trẻ 1-4 tuổi
trong nhà có nuôi chó mèo. Tần suất 2.8-23.1%
 Lâm sàng: thay đổi từ nhiễm trùng không triệu
chứng  tối cấp, tử vong
› Bệnh toxocara nội tạng
 Ở trẻ em: khởi phát từ từ với sốt nhẹ, ăn kém, gầy ốm,
tiêu chảy, buồn nôn, đau cơ, khớp, ho khạc đàm, khó thở
dạng suyễn, da nổi dát đỏ hoặc mề đay, hồng ban, phù
Quinck, gan lách lớn, thâm nhiễm phổi trên Xquang (32-
44%, hiếm khi có suy hô hấp).
 Triệu chứng thần kinh ìt gặp: yếu cơ, co giật, rối loạn
cảm giác, rối loạn tâm thần
 Hiếm hơn nữa: viêm cơ, viêm mô dưới da, báng bụng…
2.2.ATLC nội tạng:
 Lâm sàng:
› Bệnh toxocara ở mắt (thường gặp ở trẻ em): giảm thị
lực một bên, đau mắt, lé mắt, viêm màng bồ đào, áp
xe thủy tinh thể, viêm thần kinh thị giác, mủ tiền
phòng…
› Bệnh toxocara không điển hính (thường gặp ở người
lớn): không triệu chứng  sốt nhẹ, mẩn đỏ, ngứa, khó
thở dạng suyễn, đau bụng, rối loạn giấc ngủ…
2.2.ATLC nội tạng:
 Chẩn đoán:
› Gợi ý: tăng bạch cầu với E 50-80%, tăng γ globulin,
IgE, IgG
› Chẩn đoán xác định:
 Sinh thiết gan.
 Phản ứng miễn dịch.
 Đáp ứng tốt với điều trị đặc hiệu.
› Chẩn đoán phân biệt: sán lá gan, apxe gan…
2.2.ATLC nội tạng:
 Điều trị: đa số bệnh nhân khỏi bệnh không cần điều trị.
Dùng kháng viêm, thuốc diệt giun trong các trường hợp có
tổn thương não, phổi, tim. Cần lưu ý KST bị tiêu hủy có
thể gây đáp ứng viêm mạnh mẽ và làm diễn tiến bệnh xấu
đi.
› Mebendazol 25mg/kg/ngày x 4 tuần
› Thiabendazol 500mg/kg/ngày x 7-10 ngày
› Diethyl carbamazin 3-4mg/kg/ngày x 4 tuần
› Albendazol 10mg/kg/ngày x 4 tuần
 Dự phòng:
› Không cho trẻ chơi với chó, đặc biệt là chó con.
› Không thả rong chó
› Xổ giun cho chó con và chó có thai.
› Tránh tiếp xúc với đất, rửa tay trước khi ăn.
2.3.ATLC do Gnasthostoma spinigerum:
 Tác nhân: giun trưởng thành sống trong bướu ở vách
dạ dày của động vật ăn thịt sống (chó, mèo, chồn,
chim…) G.hispidum, G.doloresi, G.nipponicum
› Giun đẻ trứng ở vách dạ dày, trứng theo phân ra ngoài  ấu
trùng thực quản ụ phình  cyclops sp nuốt  ấu trùng giai
đoạn II  cá, ếch, lươn, rắn nuốt  ấu trùng giai đoạn III
 giun trưởng thành ở vách dạ dày của chó, mèo, chồn,
chim.
› Người ăn cá, rắn, lươn, ếch… nấu chưa chín  ấu trùng giai
đoạn III chui qua vách dạ dày đi khắp nơi trong cơ thể. Ký
sinh trùng có thể phát triển thành giun non nhưng không
trưởng thành được.
2.3.ATLC do Gnasthostoma spinigerum:
 Dịch tễ: Đông Nam Á, Trung Quốc, Nhật, Philippine,
Indonesia…
 Lâm sàng:
› Giun từ vách dạ dày lên gan: buồn nôn, đau thượng vị hạ sườn
phải, sốt.
› Triệu chứng tùy thuộc cơ quan giun đang di chuyển: gan (gan
to, sốt, đau), mắt, da (u di động dưới da, viêm, phù…), não,
màng não (tổn thương trầm trọng hơn A.cantonensis)
 Chẩn đoán:
› Bạch cầu máu tăng, E 50-80%.
› Bắt được ấu trùng hoặc giun non từ sang thương.
› Phản ứng nội bí.
2.3.ATLC do Gnasthostoma spinigerum:
 Điều trị:
› Ivermectin 200μg/kg liều duy nhất, hoặc
› Albendazol 400mg/ngày x 21 ngày
› Diethyl carbamazin 6mg/kg/ngày chia 3 lần x 10 ngày
› Thiabendazole 500mg uống 2 lần x 7 ngày
› Mebendazole 100mg 2 lần/ngày x 3 ngày
 Dự phòng: ăn cá, ếch, nhái, rắn, lươn… nấu chìn
2.4.Viêm não, màng não do Angiostrongylus cantonensis:
 Tác nhân: giun trưởng thành sống trong động mạch phổi của
chuột. Trứng giun đến vách phế nang, thành lập phôi trong 6 ngày.
Ấu trùng  phế quản  ống tiêu hóa  theo phân ra ngoài. Ấu
trùng giai đoạn III được ốc nuốt vào. Khi chuột nuốt ốc, ấu trùng
theo máu lên não  thành giun non  theo dòng máu xuống phổi
và trưởng thành tại động mạch phổi.
Khi người ăn ốc, rau sống, tôm cua… chứa ấu trùng giun, ấu trùng sẽ
theo đường máu đến não, màng não gây viêm.
Hính ảnh phóng to 200 lần
Angiostrongylus cantonensis. Larvae in the spinal cord
2.4.Viêm não, màng não do Angiostrongylus cantonensis:
 Dịch tễ: Viễn Đông, Đông Nam Á, Úc, Cuba, Thái Lan,
Trung Quốc…
 Lâm sàng: ủ bệnh 2-3 tuần
› Triệu chứng viêm màng não cấp.
› Bướu não: tăng áp lực nội sọ.
› Các dấu hiệu khác: dấu thần kinh định vị (liệt dây VI, IV), rối loạn tri
giác (hôn mê).
 Chẩn đoán:
› Dịch não tủy: đạm tăng, bạch cầu tăng 400-500/mm3, 40-50% E
› Phản ứng nội bí.
 Điều trị: chỉ điều trị triệu chứng bằng thuốc giảm đau, kháng
viêm, không có điều trị đặc hiệu. Giết ấu trùng trong não có
thể làm diễn tiến bệnh xấu đi. Chọc dò tủy sống lặp lại có thể
giúp làm giảm đau đầu. Hồi phục sau 2 tháng.
 Phòng bệnh: tránh ăn ốc, tôm, cua còn sống
2.5.Bệnh do ấu trùng Anisakinae:
 Tác nhân:
› Giun trưởng thành ký sinh ở dạ dày động vật có vú ở biển
(cá voi, cá heo…). Con cái đẻ trứng theo phân ra ngoài, nở
ra ấu trùng sau 20-30 ngày trong nước biển.
› Tôm nuốt ấu trùng giai đoạn II  ấu trùng giai đoạn III
trong cá, mực, bạch tuộc  lây nhiễm cho ký chủ vĩnh viễn.
› Khi người hay động vật ăn cá, mực nấu không chín, ấu
trùng chui vào vách ống tiêu hóa  u hạt giàu E.
 Dịch tễ: vùng dân có thói quen ăn cá biển sống (muối,
hun khói, gỏi…) như Hà Lan, Pháp, Đan Mạch, Anh,
Đức, Bỉ, Nhật, lục địa châu Mỹ…
2.5.Bệnh do ấu trùng Anisakinae:
 Lâm sàng:
› Dạ dày: hội chứng giả loét, xuất huyết tiêu hóa.
› Ruột: triệu chứng tắc ruột hoặc giả tắc ruột, # VRT
 Chẩn đoán: thường khó, dựa vào:
› Triệu chứng lâm sàng, tiền sử, thói quen ăn cá sống.
› Thiếu máu nhược sắc.
› Nội soi, sinh thiết: thấy ấu trùng.
 Điều trị: chưa có thuốc đặc trị. Cắt bỏ u hạt có ký
sinh trùng là phương pháp duy nhất hiệu quả.
 Dự phòng: ăn cá nấu chìn.
2.6.Bệnh do ấu trùng Echinococcus granulosus
(hydatidose):
 Tác nhân: sán trưởng thành nhỏ 3-6mm, đầu có 4 đĩa
hút, cổ ngắn, thân có ba đốt, đốt cuối cùng có vài trăm
trứng. Trứng sán theo phân chó ra ngoài, 45x35μm,
sống vài tuần ở ngoại cảnh.
Sán trưởng thành sống trong ruột non chó, chó sói, chó
rừng, chồn… Các động vật này nhiễm sán khi ăn phải
nội tạng chứa ấu trùng sán của động vật ăn cỏ như
trâu, bò, cừu, ngựa…
2.6.Bệnh do ấu trùng Echinococcus granulosus
(hydatidose):
 Tác nhân:
Khi động vật ăn cỏ nuốt trứng, người ăn rau sống dình
trứng, phôi 6 móc sẽ ra khỏi trứng và chui vào vách ruột
non, theo mạch bạch huyết hoặc máu về tim và đi khắp
nơi trong cơ thể  lớn dần thành ấu trùng dạng bướu
(hydatid cyst), kìch thước khoảng 10mm sau 5 tháng.
Bướu có cấu tạo từ ngoài vào trong: màng phiến, lớp sinh
mầm, bọc sinh mầm, bướu con, cát sán, nằm trong một
dịch chất vô khuẩn.
Bướu lớn dần như một bướu lành, đến một mức độ nào đó
sẽ ngừng tăng trưởng, chết và khô lại.
2.6.Bệnh do ấu trùng Echinococcus granulosus
(hydatidose):
 Dịch tễ: hay gặp ở xứ có nuôi cừu: Alaska, Nam Mỹ,
Nam Phi, Tây và Nam châu Âu, Nam châu Úc, Tân
Tây Lan, Trung Á, Bắc Trung Quốc…
 Lâm sàng: triệu chứng tùy thuộc nơi bướu sán ký
sinh: 66% ở gan, phúc mạc, 22% ở phổi…
› Khi bướu vỡ có triệu chứng dị ứng như ngứa, mề đay, khó
thở, tìm. Nếu dịch chất thoát vào máu  sốc phản vệ, có
thể gây tử vong.
› Sau vài năm bướu chết và hóa vôi.
› Tiên lượng tốt khi bướu có thể mổ được.
› Tiên lượng xấu: bướu không mổ được, bội nhiễm, bướu vỡ
tạo bướu thứ phát, bướu ở xương.
2.6.Bệnh do ấu trùng Echinococcus granulosus
(hydatidose):
 Chẩn đoán:
› Lâm sàng: bướu lành + tiền sử tiếp xúc với chó.
› Xquang khi bướu hóa vôi.
› Tím đầu sán, bọc sinh mầm, bướu con trong đàm, nước tiểu…
Tuyệt đối không được chọc hút bướu sán.
› Chẩn đoán miễn dịch học: thử nghiệm nội bí, cố định bổ thể,
BFT, ngưng kết hồng cầu gián tiếp.
 Điều trị:
› Giải phẫu cắt bướu
› Điều trị nội khoa: Albendazol 800mg/ngày x 28 ngày
 Dự phòng:
› Không cho chó đến gần lò sát sinh
› Không cho chó ăn thịt, cơ quan động vật còn sống
› Xổ sán cho chó 1-2 lần/năm
› Giữ vệ sinh cá nhân.
2.7.Bệnh do Sparganum:
 Tác nhân: sán Spirometra mansoni ký sinh trong
ruột non chó mèo  trứng nở ra phôi có lông tơ
(coracidium)  cyclops nuốt  ấu trùng giai
đoạn II (sparganum) ở ếch nhái. Chó mèo ăn thịt
ký chủ trung gian II, sparganum thành sán trưởng
thành trong ruột non.
 Dịch tễ: Đông Nam Á, Nhật, Indonesia, châu Phi,
châu Âu, châu Úc, Bắc và Nam Mỹ.
2.7.Bệnh do Sparganum:
 Người nhiễm sán do:
› Điều trị viêm kết mạc bằng cách đắp thịt ếch nhái giã nát
lên mắt.
› Ăn thịt rắn, ếch nhái nấu chưa chìn.
› Uống nước có cyclops nhiễm sán.
Sau khi xâm nhập qua đường miệng, sparganum chui qua
vách ruột, di chuyển dần ra ngoài da. Ký sinh trùng không
phát triển xa hơn, vẫn ở giai đoạn sparganum, dài 10-15cm,
gây phản ứng viêm mạnh.
• Lâm sàng:
‒ Ở mắt:
• Hốc mắt: lồi mắt, nhãn cầu cố định, không nhắm mắt được
 viêm kết mạc, loét giác mạc.
• Mi mắt: viêm, phù, bội nhiễm…
2.7.Bệnh do Sparganum:
 Lâm sàng:
› Ở mắt:
 Quanh hốc mắt: u cứng dưới da ở trán, thái dương, mũi…
› Ở các cơ quan khác: da, mô dưới phúc mạc, màng phổi,
bàng quang…
 Chẩn đoán:
› Tiền sử có đắp thịt ếch nhái lên mắt, thói quen ăn rắn,
chuột, lươn… nấu chưa kỹ.
› Lâm sàng: tím sparganum từ vết thương.
 Điều trị: rạch, gắp ký sinh trùng ra.
 Phòng ngừa: uống nước chìn, ăn thịt rắn, lươn, ếch
nấu chìn, không đắp thịt ếch lên mắt.
2.8.Viêm da do sán máng:
 Tác nhân:
› Sán máng Trichobilharzia spp ký sinh trong tĩnh mạch mạc
treo của vịt và chim vùng nước ngọt, Microbilharzia ở vịt,
chim vùng nước mặn, Schistosomatium spp ở chuột, chuột xạ.
› Trứng sán theo phân ra ngoài  ấu trùng có lông tơ
(miracidium) chui vào các loại ốc thìch hợp  bào tử nang mẹ
 bào tử nang con  cercaria rời ốc, bơi tự do trong nước 
chui qua da của người tắm sông, tắm biển  viêm da.
 Dịch tễ: ở miền Bắc, người mắc bệnh thường là nông
dân canh tác ở ruộng có nuôi vịt nhiễm Trichobilharzia,
ký chủ trung gia là ốc Radix ovata.
Ốc Radix ovata
2.8.Viêm da do sán máng:
 Lâm sàng: trong vài giờ đầu, bệnh nhân ngứa dữ dội,
da phù, nổi mẩn đỏ  sẩn (papule) sau 24h.
Sau 1 tuần, sẩn từ từ lặn. Có thể bội nhiễm do gãi.
 Chẩn đoán: dựa trên bệnh sử, tiếp xúc với nước
nhiễm cercaria.
 Điều trị: không có điều trị đặc hiệu. Có thể thoa kem
histamin lên chỗ ngứa; dùng kháng sinh khi bội
nhiễm
 Dự phòng: diệt ốc quanh bãi tắm; thoa da bằng dầu
rái cá trước khi xuống sông có thể ngăn ấu trùng xâm
nhập.
2.9.Bệnh do ấu trùng Angiostrongylus ở bụng:
 Tác nhân: A.costaricensis trưởng thành sống ở động
mạch và tiểu động mạch vùng hồi manh tràng của
chuột. Ấu trùng thoát ra phân, được ốc sên nuốt vào;
chuột sẽ bị nhiễm khi nuốt ốc sên. Ấu trùng xâm
nhập vào động mạch và tiểu động mạch vùng hồi
manh tràng. Ở người, ký sinh trùng theo cách tương
tự ở chuột, trứng ở trong mô và ấu trùng không xuất
hiện trong phân.
 Dịch tễ: thường ở trẻ em, vùng Trung Nam Mỹ, châu
Phi, xảy ra sau ăn ốc sên bị nhiễm hoặc thức ăn dình
ấu trùng bám trên nhớt của ốc sên để lại.
Angiostrongylus
costaricensis eggs
and larva in
intestinal tissue
2.9.Bệnh do ấu trùng Angiostrongylus ở bụng:
 Lâm sàng # VRT: đau bụng, nôn, sốt, khối u hố chậu
phải (50% các trường hợp).
 Chẩn đoán: lâm sàng + sinh thiết + huyết thanh chẩn
đoán.
 Điều trị: Mebendazol, Thiabendazol…
2.10.Dirofilariasis: gây u phổi, u dưới da.
 Dirofilaria immitis: KST của chó, ấu trùng truyền qua
muỗi.
› Ở người, giun còn non di chuyển đến tim phải, mạch máu phổi,
chết đi gây viêm mao mạch tại chỗ  nhồi máu phổi.
› Triệu chứng thường là ho ra máu, đau ngực.
 Nochtiella: u viêm dưới da ở người chứa nhiều E, chẩn
đoán bằng sinh thiết.
Dog heart
infested with
Dirofilaria
A solitary
smooth round
nodule in right
lower lobe
without any
clinical
symptoms
A solitary pulmonary nodule in the right upper lobe of a different patient
2.11.Capillariasis:
 Capillaria philippinensis thường ở Philippines, Thái Lan,
Nhật, Đài Loan, Hàn Quốc… Dịch với 1800 ca năm 1967 tại
Luzon (Philippines).
 Cá tươi chứa ấu trùng gây nhiễm cho người và chim
 Sau khi ăn cá sống, ấu trùng xâm nhập ruột non  con
trưởng thành  đẻ trứng  ấu trùng. Cả ba dạng này đều có
trong lòng ruột và lớp niêm mạc. Thành ruột phù, dày, niêm
mạc bị bào mòn tẩm nhuận tế bào đơn nhân.
 Triệu chứng mơ hồ: đau bụng, nôn, sụt cân, tiêu chảy do rối
loạn hấp thu.
 Chẩn đoán: phát hiện trứng hoặc ấu trùng trong phân.
 Điều trị: Thiabendazol, Mebendazol
 Dự phòng: ăn cá chìn.
2.12.Nanophyetiasis:
 Nhiễm Nanophyetus salmincola ở người, động vật có
vú, chim, sau khi ăn cá sống (thường là cá hồi) hoặc
trứng cá.
 Triệu chứng tiêu hóa: tiêu chảy, đau bụng; nhưng
thường gặp là nhiễm trùng không triệu chứng.
 Chẩn đoán: tím trứng trong phân + tăng E
 Điều trị:
› Praziquantel 20mg/kg, 3 lần/ngày.
› Mebendazole không hiệu quả.
Nanophyetus salmincola
adult EGG
 Bệnh ấu trùng có khi nhẹ, nhưng có khi rất nặng,
nguy hiểm đến tình mạng.
 Cần cảnh giác với thú sống quanh người.
 Sửa đổi các tập quán, thói quen sinh hoạt, ăn
uống không hợp vệ sinh, giáo dục sức khỏe cho
người dân là phương thức phòng bệnh hiệu quả.
ẤU TRÙNG LẠC CHỦ

More Related Content

What's hot

TIẾP CẬN BỆNH NHÂN PHÙ
TIẾP CẬN BỆNH NHÂN PHÙTIẾP CẬN BỆNH NHÂN PHÙ
TIẾP CẬN BỆNH NHÂN PHÙ
SoM
 
HÔN MÊ NHIỄM CETON ACID VÀ TĂNG ÁP LỰC THẨM THẤU
HÔN MÊ NHIỄM CETON ACID VÀ TĂNG  ÁP LỰC THẨM THẤUHÔN MÊ NHIỄM CETON ACID VÀ TĂNG  ÁP LỰC THẨM THẤU
HÔN MÊ NHIỄM CETON ACID VÀ TĂNG ÁP LỰC THẨM THẤU
SoM
 
BỆNH ÁN MẪU NHIỄM TRÙNG TIỂU
BỆNH ÁN MẪU NHIỄM TRÙNG TIỂUBỆNH ÁN MẪU NHIỄM TRÙNG TIỂU
BỆNH ÁN MẪU NHIỄM TRÙNG TIỂU
SoM
 
HỘI CHỨNG MÀNG NÃO
HỘI CHỨNG MÀNG NÃOHỘI CHỨNG MÀNG NÃO
HỘI CHỨNG MÀNG NÃO
SoM
 
TIÊU CHẢY CẤP _ HỘI CHỨNG LỴ
TIÊU CHẢY CẤP _ HỘI CHỨNG LỴTIÊU CHẢY CẤP _ HỘI CHỨNG LỴ
TIÊU CHẢY CẤP _ HỘI CHỨNG LỴ
SoM
 
SUY HÔ HẤP CẤP TRẺ SƠ SINH
SUY HÔ HẤP CẤP TRẺ SƠ SINHSUY HÔ HẤP CẤP TRẺ SƠ SINH
SUY HÔ HẤP CẤP TRẺ SƠ SINH
SoM
 
HỘI CHỨNG THẬN HƯ
HỘI CHỨNG THẬN HƯHỘI CHỨNG THẬN HƯ
HỘI CHỨNG THẬN HƯ
SoM
 

What's hot (20)

TIẾP CẬN BỆNH NHÂN PHÙ
TIẾP CẬN BỆNH NHÂN PHÙTIẾP CẬN BỆNH NHÂN PHÙ
TIẾP CẬN BỆNH NHÂN PHÙ
 
HÔN MÊ NHIỄM CETON ACID VÀ TĂNG ÁP LỰC THẨM THẤU
HÔN MÊ NHIỄM CETON ACID VÀ TĂNG  ÁP LỰC THẨM THẤUHÔN MÊ NHIỄM CETON ACID VÀ TĂNG  ÁP LỰC THẨM THẤU
HÔN MÊ NHIỄM CETON ACID VÀ TĂNG ÁP LỰC THẨM THẤU
 
Bệnh án Nhi Hen phế quản.docx
Bệnh án Nhi Hen phế quản.docxBệnh án Nhi Hen phế quản.docx
Bệnh án Nhi Hen phế quản.docx
 
BỆNH ÁN MẪU NHIỄM TRÙNG TIỂU
BỆNH ÁN MẪU NHIỄM TRÙNG TIỂUBỆNH ÁN MẪU NHIỄM TRÙNG TIỂU
BỆNH ÁN MẪU NHIỄM TRÙNG TIỂU
 
KHÁM BỤNG
KHÁM BỤNGKHÁM BỤNG
KHÁM BỤNG
 
Lao phổi
Lao phổiLao phổi
Lao phổi
 
Phân tích nước tiểu.ppt
 Phân tích nước tiểu.ppt Phân tích nước tiểu.ppt
Phân tích nước tiểu.ppt
 
HỘI CHỨNG MÀNG NÃO
HỘI CHỨNG MÀNG NÃOHỘI CHỨNG MÀNG NÃO
HỘI CHỨNG MÀNG NÃO
 
GIÁO TRÌNH BỆNH HỌC NGOẠI TIẾT NIỆU
GIÁO TRÌNH BỆNH HỌC NGOẠI TIẾT NIỆU GIÁO TRÌNH BỆNH HỌC NGOẠI TIẾT NIỆU
GIÁO TRÌNH BỆNH HỌC NGOẠI TIẾT NIỆU
 
TIÊU CHẢY CẤP _ HỘI CHỨNG LỴ
TIÊU CHẢY CẤP _ HỘI CHỨNG LỴTIÊU CHẢY CẤP _ HỘI CHỨNG LỴ
TIÊU CHẢY CẤP _ HỘI CHỨNG LỴ
 
HỘI CHỨNG THẬN HƯ
HỘI CHỨNG THẬN HƯHỘI CHỨNG THẬN HƯ
HỘI CHỨNG THẬN HƯ
 
BỎNG BỆNH LÝ
BỎNG BỆNH LÝBỎNG BỆNH LÝ
BỎNG BỆNH LÝ
 
SUY HÔ HẤP CẤP TRẺ SƠ SINH
SUY HÔ HẤP CẤP TRẺ SƠ SINHSUY HÔ HẤP CẤP TRẺ SƠ SINH
SUY HÔ HẤP CẤP TRẺ SƠ SINH
 
Viêm tụy cấp
Viêm tụy cấpViêm tụy cấp
Viêm tụy cấp
 
Bệnh án Xơ gan/viêm gan B mạn tính tiến triển
Bệnh án Xơ gan/viêm gan B mạn tính tiến triểnBệnh án Xơ gan/viêm gan B mạn tính tiến triển
Bệnh án Xơ gan/viêm gan B mạn tính tiến triển
 
Bệnh án Nhi Viêm phổi.docx
Bệnh án Nhi Viêm phổi.docxBệnh án Nhi Viêm phổi.docx
Bệnh án Nhi Viêm phổi.docx
 
VIÊM PHỔI.docx
VIÊM PHỔI.docxVIÊM PHỔI.docx
VIÊM PHỔI.docx
 
Tổng phân tích nước tiểu
Tổng phân tích nước tiểuTổng phân tích nước tiểu
Tổng phân tích nước tiểu
 
TRÀN DỊCH MÀNG PHỔI
TRÀN DỊCH MÀNG PHỔITRÀN DỊCH MÀNG PHỔI
TRÀN DỊCH MÀNG PHỔI
 
HỘI CHỨNG THẬN HƯ
HỘI CHỨNG THẬN HƯHỘI CHỨNG THẬN HƯ
HỘI CHỨNG THẬN HƯ
 

Viewers also liked (11)

Tn slb hv quan y
Tn slb hv quan yTn slb hv quan y
Tn slb hv quan y
 
Bài Giảng Sinh lý (sau đại hoc)
Bài Giảng Sinh lý (sau đại hoc)Bài Giảng Sinh lý (sau đại hoc)
Bài Giảng Sinh lý (sau đại hoc)
 
Sinh lý học
Sinh lý họcSinh lý học
Sinh lý học
 
14.tuần hoàn
14.tuần hoàn14.tuần hoàn
14.tuần hoàn
 
1 đại cương sinh lý bệnh học 8p
1 đại cương sinh lý bệnh học 8p1 đại cương sinh lý bệnh học 8p
1 đại cương sinh lý bệnh học 8p
 
Miễn dịch học đh y hn
Miễn dịch học  đh y hnMiễn dịch học  đh y hn
Miễn dịch học đh y hn
 
Ky sinh trung
Ky sinh trungKy sinh trung
Ky sinh trung
 
mien dich dac hieu va khong dac hieu
mien dich dac hieu va khong dac hieumien dich dac hieu va khong dac hieu
mien dich dac hieu va khong dac hieu
 
Dai cuong pt benh tbs
Dai cuong pt benh tbsDai cuong pt benh tbs
Dai cuong pt benh tbs
 
Ebook; Miễn Dịch HỌC
Ebook; Miễn Dịch HỌCEbook; Miễn Dịch HỌC
Ebook; Miễn Dịch HỌC
 
Sinh ly he noi tiet
Sinh ly he noi tietSinh ly he noi tiet
Sinh ly he noi tiet
 

Similar to ẤU TRÙNG LẠC CHỦ

Thu y c4. bệnh nhiệt thán
Thu y   c4. bệnh nhiệt thánThu y   c4. bệnh nhiệt thán
Thu y c4. bệnh nhiệt thán
SinhKy-HaNam
 
Vikhuanthuonggap 130109070359-phpapp02
Vikhuanthuonggap 130109070359-phpapp02Vikhuanthuonggap 130109070359-phpapp02
Vikhuanthuonggap 130109070359-phpapp02
Quỳnh Tjểu Quỷ
 
VIÊM NÃO SIÊU VI
VIÊM NÃO SIÊU VIVIÊM NÃO SIÊU VI
VIÊM NÃO SIÊU VI
SoM
 
Thu y c4. bệnh lợn đóng dấu
Thu y   c4. bệnh lợn đóng dấuThu y   c4. bệnh lợn đóng dấu
Thu y c4. bệnh lợn đóng dấu
SinhKy-HaNam
 
Thu y c4. bệnh tụ huyết trùng trâu bò
Thu y   c4. bệnh tụ huyết trùng trâu bòThu y   c4. bệnh tụ huyết trùng trâu bò
Thu y c4. bệnh tụ huyết trùng trâu bò
SinhKy-HaNam
 
Các loại vi khuẩn gây độc
Các loại vi khuẩn gây độcCác loại vi khuẩn gây độc
Các loại vi khuẩn gây độc
Luong NguyenThanh
 
Thu y c3. bệnh sán chó
Thu y   c3. bệnh sán chóThu y   c3. bệnh sán chó
Thu y c3. bệnh sán chó
SinhKy-HaNam
 
Thu y c4. bệnh dại
Thu y   c4. bệnh dạiThu y   c4. bệnh dại
Thu y c4. bệnh dại
SinhKy-HaNam
 
vikhuan lien cau lon.pdf
vikhuan lien cau lon.pdfvikhuan lien cau lon.pdf
vikhuan lien cau lon.pdf
vanluom2
 

Similar to ẤU TRÙNG LẠC CHỦ (20)

Vi khuan thuong gap
Vi khuan thuong gapVi khuan thuong gap
Vi khuan thuong gap
 
BAI GIANG BENH NOI KHOA GIA SUC.ppt
BAI GIANG BENH NOI KHOA GIA SUC.pptBAI GIANG BENH NOI KHOA GIA SUC.ppt
BAI GIANG BENH NOI KHOA GIA SUC.ppt
 
Dai Cuong Vi Sinh
Dai Cuong Vi SinhDai Cuong Vi Sinh
Dai Cuong Vi Sinh
 
Thu y c4. bệnh nhiệt thán
Thu y   c4. bệnh nhiệt thánThu y   c4. bệnh nhiệt thán
Thu y c4. bệnh nhiệt thán
 
Bệnh uốn ván.doccccccccccccccccccccccccccc
Bệnh uốn ván.docccccccccccccccccccccccccccBệnh uốn ván.doccccccccccccccccccccccccccc
Bệnh uốn ván.doccccccccccccccccccccccccccc
 
Vikhuanthuonggap 130109070359-phpapp02
Vikhuanthuonggap 130109070359-phpapp02Vikhuanthuonggap 130109070359-phpapp02
Vikhuanthuonggap 130109070359-phpapp02
 
VIÊM NÃO SIÊU VI
VIÊM NÃO SIÊU VIVIÊM NÃO SIÊU VI
VIÊM NÃO SIÊU VI
 
Lỵ trực trùng - Lỵ amip - 2019 - Đại học Y dược TPHCM
Lỵ trực trùng - Lỵ amip - 2019 - Đại học Y dược TPHCMLỵ trực trùng - Lỵ amip - 2019 - Đại học Y dược TPHCM
Lỵ trực trùng - Lỵ amip - 2019 - Đại học Y dược TPHCM
 
SỐT-MÒ (1).ppt
SỐT-MÒ (1).pptSỐT-MÒ (1).ppt
SỐT-MÒ (1).ppt
 
Thu y c4. bệnh lợn đóng dấu
Thu y   c4. bệnh lợn đóng dấuThu y   c4. bệnh lợn đóng dấu
Thu y c4. bệnh lợn đóng dấu
 
Thu y c4. bệnh tụ huyết trùng trâu bò
Thu y   c4. bệnh tụ huyết trùng trâu bòThu y   c4. bệnh tụ huyết trùng trâu bò
Thu y c4. bệnh tụ huyết trùng trâu bò
 
chẩn đoán và điều trị bệnh do liên cầu lợn ở người
chẩn đoán và điều trị bệnh do liên cầu lợn ở ngườichẩn đoán và điều trị bệnh do liên cầu lợn ở người
chẩn đoán và điều trị bệnh do liên cầu lợn ở người
 
Các loại vi khuẩn gây độc
Các loại vi khuẩn gây độcCác loại vi khuẩn gây độc
Các loại vi khuẩn gây độc
 
Ong dot - SDH.pdf
Ong dot - SDH.pdfOng dot - SDH.pdf
Ong dot - SDH.pdf
 
Thu y c3. bệnh sán chó
Thu y   c3. bệnh sán chóThu y   c3. bệnh sán chó
Thu y c3. bệnh sán chó
 
Thu y c4. bệnh dại
Thu y   c4. bệnh dạiThu y   c4. bệnh dại
Thu y c4. bệnh dại
 
vikhuan lien cau lon.pdf
vikhuan lien cau lon.pdfvikhuan lien cau lon.pdf
vikhuan lien cau lon.pdf
 
Bệnh uốn ván - 2019 - Đại học Y dược TPHCM
Bệnh uốn ván - 2019 - Đại học Y dược TPHCMBệnh uốn ván - 2019 - Đại học Y dược TPHCM
Bệnh uốn ván - 2019 - Đại học Y dược TPHCM
 
Sốt mò - 2018- Đại học Y dược TPHCM
Sốt mò - 2018- Đại học Y dược TPHCMSốt mò - 2018- Đại học Y dược TPHCM
Sốt mò - 2018- Đại học Y dược TPHCM
 
Virus vi sinh hoc y khoa
Virus vi sinh hoc y khoaVirus vi sinh hoc y khoa
Virus vi sinh hoc y khoa
 

More from SoM

More from SoM (20)

Hấp thu của ruột non
Hấp thu của ruột nonHấp thu của ruột non
Hấp thu của ruột non
 
Điều hòa dịch tụy
Điều hòa dịch tụy Điều hòa dịch tụy
Điều hòa dịch tụy
 
Điều hòa hô hấp
Điều hòa hô hấpĐiều hòa hô hấp
Điều hòa hô hấp
 
Quá trình trao đổi và vận chuyển khí
Quá trình trao đổi và vận chuyển khíQuá trình trao đổi và vận chuyển khí
Quá trình trao đổi và vận chuyển khí
 
CÂU HỎI ÔN TẬP THI TAY NGHỀ BÁC SĨ TRẺ NĂM 2022.docx
CÂU HỎI ÔN TẬP THI TAY NGHỀ BÁC SĨ TRẺ NĂM 2022.docxCÂU HỎI ÔN TẬP THI TAY NGHỀ BÁC SĨ TRẺ NĂM 2022.docx
CÂU HỎI ÔN TẬP THI TAY NGHỀ BÁC SĨ TRẺ NĂM 2022.docx
 
Các yếu tố ảnh hưởng đến huyết áp
Các yếu tố ảnh hưởng đến huyết ápCác yếu tố ảnh hưởng đến huyết áp
Các yếu tố ảnh hưởng đến huyết áp
 
Điều hòa hoạt động của tim
Điều hòa hoạt động của timĐiều hòa hoạt động của tim
Điều hòa hoạt động của tim
 
Chu kỳ hoạt động của tim
Chu kỳ hoạt động của timChu kỳ hoạt động của tim
Chu kỳ hoạt động của tim
 
Nhóm máu hệ rhesus
Nhóm máu hệ rhesusNhóm máu hệ rhesus
Nhóm máu hệ rhesus
 
Cấu trúc và chức năng của hồng cầu
Cấu trúc và chức năng của hồng cầuCấu trúc và chức năng của hồng cầu
Cấu trúc và chức năng của hồng cầu
 
Vận chuyển vật chất qua màng tế bào
Vận chuyển vật chất qua màng tế bào Vận chuyển vật chất qua màng tế bào
Vận chuyển vật chất qua màng tế bào
 
bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính.pdf
bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính.pdfbệnh phổi tắc nghẽn mạn tính.pdf
bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính.pdf
 
hen phế quản.pdf
hen phế quản.pdfhen phế quản.pdf
hen phế quản.pdf
 
cơn hen cấp.pdf
cơn hen cấp.pdfcơn hen cấp.pdf
cơn hen cấp.pdf
 
đợt cấp bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính.pdf
đợt cấp bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính.pdfđợt cấp bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính.pdf
đợt cấp bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính.pdf
 
khó thở.pdf
khó thở.pdfkhó thở.pdf
khó thở.pdf
 
các test chức năng phổi.pdf
các test chức năng phổi.pdfcác test chức năng phổi.pdf
các test chức năng phổi.pdf
 
ngất.pdf
ngất.pdfngất.pdf
ngất.pdf
 
rung nhĩ.pdf
rung nhĩ.pdfrung nhĩ.pdf
rung nhĩ.pdf
 
đánh gia nguy cơ tim mạch cho phẫu thuật.pdf
đánh gia nguy cơ tim mạch cho phẫu thuật.pdfđánh gia nguy cơ tim mạch cho phẫu thuật.pdf
đánh gia nguy cơ tim mạch cho phẫu thuật.pdf
 

Recently uploaded

SGK mới bệnh còi xương ở trẻ em.pdf hay nha
SGK mới bệnh còi xương ở trẻ em.pdf hay nhaSGK mới bệnh còi xương ở trẻ em.pdf hay nha
SGK mới bệnh còi xương ở trẻ em.pdf hay nha
HongBiThi1
 
SGK YDS mới chửa ngoài tử cung.pdf hay nha
SGK YDS mới chửa ngoài tử cung.pdf hay nhaSGK YDS mới chửa ngoài tử cung.pdf hay nha
SGK YDS mới chửa ngoài tử cung.pdf hay nha
HongBiThi1
 
SGK cũ hội chứng thận hư ở trẻ em.pdf cần thiết các bác sĩ ạ
SGK cũ hội chứng thận hư ở trẻ em.pdf cần thiết các bác sĩ ạSGK cũ hội chứng thận hư ở trẻ em.pdf cần thiết các bác sĩ ạ
SGK cũ hội chứng thận hư ở trẻ em.pdf cần thiết các bác sĩ ạ
HongBiThi1
 
SGK mới tăng sản thượng thận bẩm sinh ở trẻ em.pdf
SGK mới tăng sản thượng thận bẩm sinh ở trẻ em.pdfSGK mới tăng sản thượng thận bẩm sinh ở trẻ em.pdf
SGK mới tăng sản thượng thận bẩm sinh ở trẻ em.pdf
HongBiThi1
 
SGK cũ tăng sản thượng thận bẩm sinh ở trẻ em.pdf
SGK cũ tăng sản thượng thận bẩm sinh ở trẻ em.pdfSGK cũ tăng sản thượng thận bẩm sinh ở trẻ em.pdf
SGK cũ tăng sản thượng thận bẩm sinh ở trẻ em.pdf
HongBiThi1
 
SGK cũ đặc điểm da cơ xương trẻ em.pdf rất hay
SGK cũ đặc điểm da cơ xương trẻ em.pdf rất haySGK cũ đặc điểm da cơ xương trẻ em.pdf rất hay
SGK cũ đặc điểm da cơ xương trẻ em.pdf rất hay
HongBiThi1
 
SGK mới sẩy thai.pdf rất hay nha các bạn
SGK mới sẩy thai.pdf rất hay nha các bạnSGK mới sẩy thai.pdf rất hay nha các bạn
SGK mới sẩy thai.pdf rất hay nha các bạn
HongBiThi1
 
SGK cũ sẩy thai.pdf cũ nhưng rất đầy đủ hay
SGK cũ sẩy thai.pdf cũ nhưng rất đầy đủ haySGK cũ sẩy thai.pdf cũ nhưng rất đầy đủ hay
SGK cũ sẩy thai.pdf cũ nhưng rất đầy đủ hay
HongBiThi1
 
Slide Nhi Thận các bài đã ghi chú năm 2023.pdf
Slide Nhi Thận  các bài đã ghi chú năm 2023.pdfSlide Nhi Thận  các bài đã ghi chú năm 2023.pdf
Slide Nhi Thận các bài đã ghi chú năm 2023.pdf
HongBiThi1
 
Nội tiết - Tăng sản thượng thận BS.pdf rất hay các bạn ạ
Nội tiết - Tăng sản thượng thận BS.pdf rất hay các bạn ạNội tiết - Tăng sản thượng thận BS.pdf rất hay các bạn ạ
Nội tiết - Tăng sản thượng thận BS.pdf rất hay các bạn ạ
HongBiThi1
 
Nội tiết - Suy giáp_PGS.Đạt.ppt rất hay nha
Nội tiết - Suy giáp_PGS.Đạt.ppt rất hay nhaNội tiết - Suy giáp_PGS.Đạt.ppt rất hay nha
Nội tiết - Suy giáp_PGS.Đạt.ppt rất hay nha
HongBiThi1
 
SGK Bệnh trĩ.pdf hay các bạn ạ cần lắm nhé
SGK Bệnh trĩ.pdf hay các bạn ạ cần lắm nhéSGK Bệnh trĩ.pdf hay các bạn ạ cần lắm nhé
SGK Bệnh trĩ.pdf hay các bạn ạ cần lắm nhé
HongBiThi1
 
NTH_Thoát vị bẹn TS. Tuấn.pdf rất hay các bạn ạ
NTH_Thoát vị bẹn TS. Tuấn.pdf rất hay các bạn ạNTH_Thoát vị bẹn TS. Tuấn.pdf rất hay các bạn ạ
NTH_Thoát vị bẹn TS. Tuấn.pdf rất hay các bạn ạ
HongBiThi1
 
SGK Bệnh phình giãn thực quản.pdf rất hay nha
SGK Bệnh phình giãn thực quản.pdf rất hay nhaSGK Bệnh phình giãn thực quản.pdf rất hay nha
SGK Bệnh phình giãn thực quản.pdf rất hay nha
HongBiThi1
 
SGK mới Viêm cầu thận cấp sau nhiễm liên cầu.pdf
SGK mới Viêm cầu thận cấp sau nhiễm liên cầu.pdfSGK mới Viêm cầu thận cấp sau nhiễm liên cầu.pdf
SGK mới Viêm cầu thận cấp sau nhiễm liên cầu.pdf
HongBiThi1
 
CÁC BỆNH THIẾU VTM.pdf hay nha các bạn bác sĩ
CÁC BỆNH THIẾU VTM.pdf hay nha các bạn bác sĩCÁC BỆNH THIẾU VTM.pdf hay nha các bạn bác sĩ
CÁC BỆNH THIẾU VTM.pdf hay nha các bạn bác sĩ
HongBiThi1
 
SGK cũ đặc điểm giải phẫu và sinh lý thận tiết niệu.pdf
SGK cũ đặc điểm giải phẫu và sinh lý thận tiết niệu.pdfSGK cũ đặc điểm giải phẫu và sinh lý thận tiết niệu.pdf
SGK cũ đặc điểm giải phẫu và sinh lý thận tiết niệu.pdf
HongBiThi1
 

Recently uploaded (20)

gp mũi xoang và các mốc ứng dụng trong pt.ppt
gp mũi xoang và các mốc ứng dụng trong pt.pptgp mũi xoang và các mốc ứng dụng trong pt.ppt
gp mũi xoang và các mốc ứng dụng trong pt.ppt
 
SGK mới bệnh còi xương ở trẻ em.pdf hay nha
SGK mới bệnh còi xương ở trẻ em.pdf hay nhaSGK mới bệnh còi xương ở trẻ em.pdf hay nha
SGK mới bệnh còi xương ở trẻ em.pdf hay nha
 
SGK YDS mới chửa ngoài tử cung.pdf hay nha
SGK YDS mới chửa ngoài tử cung.pdf hay nhaSGK YDS mới chửa ngoài tử cung.pdf hay nha
SGK YDS mới chửa ngoài tử cung.pdf hay nha
 
SGK cũ hội chứng thận hư ở trẻ em.pdf cần thiết các bác sĩ ạ
SGK cũ hội chứng thận hư ở trẻ em.pdf cần thiết các bác sĩ ạSGK cũ hội chứng thận hư ở trẻ em.pdf cần thiết các bác sĩ ạ
SGK cũ hội chứng thận hư ở trẻ em.pdf cần thiết các bác sĩ ạ
 
SGK mới tăng sản thượng thận bẩm sinh ở trẻ em.pdf
SGK mới tăng sản thượng thận bẩm sinh ở trẻ em.pdfSGK mới tăng sản thượng thận bẩm sinh ở trẻ em.pdf
SGK mới tăng sản thượng thận bẩm sinh ở trẻ em.pdf
 
SGK cũ tăng sản thượng thận bẩm sinh ở trẻ em.pdf
SGK cũ tăng sản thượng thận bẩm sinh ở trẻ em.pdfSGK cũ tăng sản thượng thận bẩm sinh ở trẻ em.pdf
SGK cũ tăng sản thượng thận bẩm sinh ở trẻ em.pdf
 
SGK cũ đặc điểm da cơ xương trẻ em.pdf rất hay
SGK cũ đặc điểm da cơ xương trẻ em.pdf rất haySGK cũ đặc điểm da cơ xương trẻ em.pdf rất hay
SGK cũ đặc điểm da cơ xương trẻ em.pdf rất hay
 
SGK mới sẩy thai.pdf rất hay nha các bạn
SGK mới sẩy thai.pdf rất hay nha các bạnSGK mới sẩy thai.pdf rất hay nha các bạn
SGK mới sẩy thai.pdf rất hay nha các bạn
 
SGK cũ sẩy thai.pdf cũ nhưng rất đầy đủ hay
SGK cũ sẩy thai.pdf cũ nhưng rất đầy đủ haySGK cũ sẩy thai.pdf cũ nhưng rất đầy đủ hay
SGK cũ sẩy thai.pdf cũ nhưng rất đầy đủ hay
 
Slide Nhi Thận các bài đã ghi chú năm 2023.pdf
Slide Nhi Thận  các bài đã ghi chú năm 2023.pdfSlide Nhi Thận  các bài đã ghi chú năm 2023.pdf
Slide Nhi Thận các bài đã ghi chú năm 2023.pdf
 
Nội tiết - Tăng sản thượng thận BS.pdf rất hay các bạn ạ
Nội tiết - Tăng sản thượng thận BS.pdf rất hay các bạn ạNội tiết - Tăng sản thượng thận BS.pdf rất hay các bạn ạ
Nội tiết - Tăng sản thượng thận BS.pdf rất hay các bạn ạ
 
Nội tiết - Suy giáp_PGS.Đạt.ppt rất hay nha
Nội tiết - Suy giáp_PGS.Đạt.ppt rất hay nhaNội tiết - Suy giáp_PGS.Đạt.ppt rất hay nha
Nội tiết - Suy giáp_PGS.Đạt.ppt rất hay nha
 
SGK cũ còi xương, thiếu vitamin A, D ở trẻ em.pdf
SGK cũ còi xương, thiếu vitamin A, D ở trẻ em.pdfSGK cũ còi xương, thiếu vitamin A, D ở trẻ em.pdf
SGK cũ còi xương, thiếu vitamin A, D ở trẻ em.pdf
 
Nguyên tắc, tiêu chuẩn thực hành tốt sản xuất thuốc của Liên minh Châu Âu
Nguyên tắc, tiêu chuẩn thực hành tốt sản xuất thuốc của Liên minh Châu ÂuNguyên tắc, tiêu chuẩn thực hành tốt sản xuất thuốc của Liên minh Châu Âu
Nguyên tắc, tiêu chuẩn thực hành tốt sản xuất thuốc của Liên minh Châu Âu
 
SGK Bệnh trĩ.pdf hay các bạn ạ cần lắm nhé
SGK Bệnh trĩ.pdf hay các bạn ạ cần lắm nhéSGK Bệnh trĩ.pdf hay các bạn ạ cần lắm nhé
SGK Bệnh trĩ.pdf hay các bạn ạ cần lắm nhé
 
NTH_Thoát vị bẹn TS. Tuấn.pdf rất hay các bạn ạ
NTH_Thoát vị bẹn TS. Tuấn.pdf rất hay các bạn ạNTH_Thoát vị bẹn TS. Tuấn.pdf rất hay các bạn ạ
NTH_Thoát vị bẹn TS. Tuấn.pdf rất hay các bạn ạ
 
SGK Bệnh phình giãn thực quản.pdf rất hay nha
SGK Bệnh phình giãn thực quản.pdf rất hay nhaSGK Bệnh phình giãn thực quản.pdf rất hay nha
SGK Bệnh phình giãn thực quản.pdf rất hay nha
 
SGK mới Viêm cầu thận cấp sau nhiễm liên cầu.pdf
SGK mới Viêm cầu thận cấp sau nhiễm liên cầu.pdfSGK mới Viêm cầu thận cấp sau nhiễm liên cầu.pdf
SGK mới Viêm cầu thận cấp sau nhiễm liên cầu.pdf
 
CÁC BỆNH THIẾU VTM.pdf hay nha các bạn bác sĩ
CÁC BỆNH THIẾU VTM.pdf hay nha các bạn bác sĩCÁC BỆNH THIẾU VTM.pdf hay nha các bạn bác sĩ
CÁC BỆNH THIẾU VTM.pdf hay nha các bạn bác sĩ
 
SGK cũ đặc điểm giải phẫu và sinh lý thận tiết niệu.pdf
SGK cũ đặc điểm giải phẫu và sinh lý thận tiết niệu.pdfSGK cũ đặc điểm giải phẫu và sinh lý thận tiết niệu.pdf
SGK cũ đặc điểm giải phẫu và sinh lý thận tiết niệu.pdf
 

ẤU TRÙNG LẠC CHỦ

  • 1.
  • 2. 1. Liệt kê các bệnh cảnh ấu trùng lạc chủ (ATLC) ở người và các tác nhân tương ứng. 2. Trính bày và giải thìch hiện tượng ngõ cụt ký sinh 3. Trính bày phương thức nhiễm và đặc điểm ATLC do Gnasthostoma spinigerum. 4. Trính bày phương thức nhiễm và đặc điểm ATLC do Angiostrongylus, Echinococcus. 5. Trính bày phương thức nhiễm và đặc điểm ATLC nội tạng do giun đũa chó mèo. 6. Nêu đặc điểm viêm da do sán máng. 7. Cảnh giác với bệnh ký sinh trùng lây truyền từ động vật quanh người (chó, mèo, chuột…) và từ hải sản (cá, mực, ốc…)
  • 3. 1. Đại cương 2. Bệnh do ấu trùng giun sán 3. Kết luận
  • 4. KÝ SINH TRÙNG trong NÔI SINH THÁI (niche échologique) ngoại cảnh cơ thể ký chủ Tình đặc hiệu ký chủ: -Hẹp (stenoxene) -TG đối hẹp (oligoxene) -Rộng (euryxene) -Rất rộng (holoxene) Giai đoạn phát triển: -Trưởng thành: KCVV -Ấu trùng: KC TG  ngõ cụt KS (KST thú  người) THÍCH ỨNG (adaptation) • Lý: ánh sáng, T° • Hóa: pH • Cơ: nhu động ruột • Sinh: men, miễn dịch… • Thức ăn…
  • 5. Ký sinh trùng động vật xâm nhập NGƯỜI Tình năng động cao (giun tròn) HC ATLC Nội tạng Toxocara Gnathostoma Ngoài da Ancylostoma Uncinaria Tình năng động ít/không có (sán, đơn bào, một số giun) Viêm da do sán máng Sparganum Cenurus Echinococcus Toxoplasma Angiotrongylus
  • 6. HỘI CHỨNG LÂM SÀNG KÝ SINH TRÙNG KÝ CHỦ VĨNH VIỄN ATLC nội tạng Toxocara canis Toxocara cati Chó Mèo ATLC da Ancylostoma braziliense Ancylostoma caninum Chó Mèo Viêm dạ dày, ruột tăng E Anisaki pp Phocanema spp Động vật có vú ở biển Viêm màng não tăng E A.cantonensis G.spinigerum Chuột, Mèo, ĐV có vú U phổi, da Dirofilaria spp Chó, ĐV có vú Angiostrongyliasis A.costaricensis Chuột Capillariasis C.philippinensis Khỉ, chim, người Tiêu chảy Nanophetus salmincola ĐV có vú, chim Ngứa ở người bơi lội Trichobilharzia Chim
  • 7. 2.1.ATLC ngoài da:  Tác nhân gây bệnh: Ancylostoma caninum, Ancylostoma braziliensis, Uncinaria stenocephala sống trong ruột chó mèo. Trứng theo phân ra ngoài, dình vào đất, cát, cỏ…  nở ra ấu trùng rhabditiform  ấu trùng filariform. Khi người tiếp xúc với đất, cát  ấu trùng chui qua da, bò ở mô dưới da.  Dịch tễ: vùng nhiệt đới nóng ẩm (châu Phi, Nam Mỹ, Đông Nam Á…)
  • 8. 2.1.ATLC ngoài da:  Lâm sàng: vùng da tiếp xúc có sẩn đỏ, ngứa. Sau vài giờ đến 2-3 ngày tạo thành đường gồ ngoằn ngoèo, rất ngứa, có thể có bóng nước, bội nhiễm do gãi. Bệnh tự lành sau vài tuần đến vài tháng, sang thương da từ từ phẳng xuống, thâm lại, mờ dần. Một số trường hợp hiếm: AT lên phổi gây hội chứng Loëffler: thâm nhiễm phổi, tăng E trong máu và đàm.
  • 9.
  • 11.
  • 12. 2.1.ATLC ngoài da:  Chẩn đoán: › Lâm sàng + dịch tễ, đáp ứng điều trị › Sinh thiết da: u hạt chứa E, ± ấu trùng nằm giữa  Điều trị: › Thiabendazol (Mintezol) 25mg/kg 2 lần/ngày x 2 ngày › Flubendazol (Fluvermal) 500mg/kg x 7 ngày › Albendazol (Zentel) 400-800mg/ngày x 3-5 ngày › Ivermectin 200μg/kg/lần (12mg liều duy nhất) › Thoa kem Lindanne hoặc dung dịch Thiabendazol 10%, 4 lần/ngày.  Dự phòng: xổ giun cho chó
  • 13. 2.2.ATLC nội tạng:  Giun đũa ký sinh trong ruột non chó, mèo, heo, ngựa… › Toxocara canis gặp ở 80% chó vùng nhiệt đới, 17-20% chó vùng ôn đới. Giun trưởng thành sống trong ruột non chó con. Mỗi ngày giun đẻ khoảng 200.000 trứng; trứng có thể sống nhiều tháng ở ngoại cảnh. › Người bị nhiễm thường là trẻ em chơi với chó, người lớn làm nghề gần gũi với chó. › Ấu trùng giai đoạn 2 chui khỏi trứng vào vách ruột non theo máu đến gan, phổi, não, tim… và sống được nhiều tháng › Nếu chó con nuốt trứng giun, một số ấu trùng phát triển thành giun trưởng thành ở ruột; một số khác tiếp tục chu du trong các cơ quan nội tạng. Khi chó lớn lên và có thai, ấu trùng chui qua nhau, nhiễm vào bào thai hoặc vào tuyến vú gây nhiễm cho chó con khi chúng bú mẹ.
  • 14.
  • 15.
  • 16. 2.2.ATLC nội tạng:  Dịch tễ: bệnh phổ biến thường ở trẻ 1-4 tuổi trong nhà có nuôi chó mèo. Tần suất 2.8-23.1%  Lâm sàng: thay đổi từ nhiễm trùng không triệu chứng  tối cấp, tử vong › Bệnh toxocara nội tạng  Ở trẻ em: khởi phát từ từ với sốt nhẹ, ăn kém, gầy ốm, tiêu chảy, buồn nôn, đau cơ, khớp, ho khạc đàm, khó thở dạng suyễn, da nổi dát đỏ hoặc mề đay, hồng ban, phù Quinck, gan lách lớn, thâm nhiễm phổi trên Xquang (32- 44%, hiếm khi có suy hô hấp).  Triệu chứng thần kinh ìt gặp: yếu cơ, co giật, rối loạn cảm giác, rối loạn tâm thần  Hiếm hơn nữa: viêm cơ, viêm mô dưới da, báng bụng…
  • 17. 2.2.ATLC nội tạng:  Lâm sàng: › Bệnh toxocara ở mắt (thường gặp ở trẻ em): giảm thị lực một bên, đau mắt, lé mắt, viêm màng bồ đào, áp xe thủy tinh thể, viêm thần kinh thị giác, mủ tiền phòng… › Bệnh toxocara không điển hính (thường gặp ở người lớn): không triệu chứng  sốt nhẹ, mẩn đỏ, ngứa, khó thở dạng suyễn, đau bụng, rối loạn giấc ngủ…
  • 18. 2.2.ATLC nội tạng:  Chẩn đoán: › Gợi ý: tăng bạch cầu với E 50-80%, tăng γ globulin, IgE, IgG › Chẩn đoán xác định:  Sinh thiết gan.  Phản ứng miễn dịch.  Đáp ứng tốt với điều trị đặc hiệu. › Chẩn đoán phân biệt: sán lá gan, apxe gan…
  • 19. 2.2.ATLC nội tạng:  Điều trị: đa số bệnh nhân khỏi bệnh không cần điều trị. Dùng kháng viêm, thuốc diệt giun trong các trường hợp có tổn thương não, phổi, tim. Cần lưu ý KST bị tiêu hủy có thể gây đáp ứng viêm mạnh mẽ và làm diễn tiến bệnh xấu đi. › Mebendazol 25mg/kg/ngày x 4 tuần › Thiabendazol 500mg/kg/ngày x 7-10 ngày › Diethyl carbamazin 3-4mg/kg/ngày x 4 tuần › Albendazol 10mg/kg/ngày x 4 tuần  Dự phòng: › Không cho trẻ chơi với chó, đặc biệt là chó con. › Không thả rong chó › Xổ giun cho chó con và chó có thai. › Tránh tiếp xúc với đất, rửa tay trước khi ăn.
  • 20. 2.3.ATLC do Gnasthostoma spinigerum:  Tác nhân: giun trưởng thành sống trong bướu ở vách dạ dày của động vật ăn thịt sống (chó, mèo, chồn, chim…) G.hispidum, G.doloresi, G.nipponicum › Giun đẻ trứng ở vách dạ dày, trứng theo phân ra ngoài  ấu trùng thực quản ụ phình  cyclops sp nuốt  ấu trùng giai đoạn II  cá, ếch, lươn, rắn nuốt  ấu trùng giai đoạn III  giun trưởng thành ở vách dạ dày của chó, mèo, chồn, chim. › Người ăn cá, rắn, lươn, ếch… nấu chưa chín  ấu trùng giai đoạn III chui qua vách dạ dày đi khắp nơi trong cơ thể. Ký sinh trùng có thể phát triển thành giun non nhưng không trưởng thành được.
  • 21.
  • 22.
  • 23. 2.3.ATLC do Gnasthostoma spinigerum:  Dịch tễ: Đông Nam Á, Trung Quốc, Nhật, Philippine, Indonesia…  Lâm sàng: › Giun từ vách dạ dày lên gan: buồn nôn, đau thượng vị hạ sườn phải, sốt. › Triệu chứng tùy thuộc cơ quan giun đang di chuyển: gan (gan to, sốt, đau), mắt, da (u di động dưới da, viêm, phù…), não, màng não (tổn thương trầm trọng hơn A.cantonensis)  Chẩn đoán: › Bạch cầu máu tăng, E 50-80%. › Bắt được ấu trùng hoặc giun non từ sang thương. › Phản ứng nội bí.
  • 24.
  • 25.
  • 26.
  • 27. 2.3.ATLC do Gnasthostoma spinigerum:  Điều trị: › Ivermectin 200μg/kg liều duy nhất, hoặc › Albendazol 400mg/ngày x 21 ngày › Diethyl carbamazin 6mg/kg/ngày chia 3 lần x 10 ngày › Thiabendazole 500mg uống 2 lần x 7 ngày › Mebendazole 100mg 2 lần/ngày x 3 ngày  Dự phòng: ăn cá, ếch, nhái, rắn, lươn… nấu chìn 2.4.Viêm não, màng não do Angiostrongylus cantonensis:  Tác nhân: giun trưởng thành sống trong động mạch phổi của chuột. Trứng giun đến vách phế nang, thành lập phôi trong 6 ngày. Ấu trùng  phế quản  ống tiêu hóa  theo phân ra ngoài. Ấu trùng giai đoạn III được ốc nuốt vào. Khi chuột nuốt ốc, ấu trùng theo máu lên não  thành giun non  theo dòng máu xuống phổi và trưởng thành tại động mạch phổi. Khi người ăn ốc, rau sống, tôm cua… chứa ấu trùng giun, ấu trùng sẽ theo đường máu đến não, màng não gây viêm.
  • 28.
  • 29. Hính ảnh phóng to 200 lần
  • 30.
  • 32.
  • 33. 2.4.Viêm não, màng não do Angiostrongylus cantonensis:  Dịch tễ: Viễn Đông, Đông Nam Á, Úc, Cuba, Thái Lan, Trung Quốc…  Lâm sàng: ủ bệnh 2-3 tuần › Triệu chứng viêm màng não cấp. › Bướu não: tăng áp lực nội sọ. › Các dấu hiệu khác: dấu thần kinh định vị (liệt dây VI, IV), rối loạn tri giác (hôn mê).  Chẩn đoán: › Dịch não tủy: đạm tăng, bạch cầu tăng 400-500/mm3, 40-50% E › Phản ứng nội bí.  Điều trị: chỉ điều trị triệu chứng bằng thuốc giảm đau, kháng viêm, không có điều trị đặc hiệu. Giết ấu trùng trong não có thể làm diễn tiến bệnh xấu đi. Chọc dò tủy sống lặp lại có thể giúp làm giảm đau đầu. Hồi phục sau 2 tháng.  Phòng bệnh: tránh ăn ốc, tôm, cua còn sống
  • 34. 2.5.Bệnh do ấu trùng Anisakinae:  Tác nhân: › Giun trưởng thành ký sinh ở dạ dày động vật có vú ở biển (cá voi, cá heo…). Con cái đẻ trứng theo phân ra ngoài, nở ra ấu trùng sau 20-30 ngày trong nước biển. › Tôm nuốt ấu trùng giai đoạn II  ấu trùng giai đoạn III trong cá, mực, bạch tuộc  lây nhiễm cho ký chủ vĩnh viễn. › Khi người hay động vật ăn cá, mực nấu không chín, ấu trùng chui vào vách ống tiêu hóa  u hạt giàu E.  Dịch tễ: vùng dân có thói quen ăn cá biển sống (muối, hun khói, gỏi…) như Hà Lan, Pháp, Đan Mạch, Anh, Đức, Bỉ, Nhật, lục địa châu Mỹ…
  • 35. 2.5.Bệnh do ấu trùng Anisakinae:  Lâm sàng: › Dạ dày: hội chứng giả loét, xuất huyết tiêu hóa. › Ruột: triệu chứng tắc ruột hoặc giả tắc ruột, # VRT  Chẩn đoán: thường khó, dựa vào: › Triệu chứng lâm sàng, tiền sử, thói quen ăn cá sống. › Thiếu máu nhược sắc. › Nội soi, sinh thiết: thấy ấu trùng.  Điều trị: chưa có thuốc đặc trị. Cắt bỏ u hạt có ký sinh trùng là phương pháp duy nhất hiệu quả.  Dự phòng: ăn cá nấu chìn.
  • 36.
  • 37.
  • 38.
  • 39.
  • 40.
  • 41.
  • 42. 2.6.Bệnh do ấu trùng Echinococcus granulosus (hydatidose):  Tác nhân: sán trưởng thành nhỏ 3-6mm, đầu có 4 đĩa hút, cổ ngắn, thân có ba đốt, đốt cuối cùng có vài trăm trứng. Trứng sán theo phân chó ra ngoài, 45x35μm, sống vài tuần ở ngoại cảnh. Sán trưởng thành sống trong ruột non chó, chó sói, chó rừng, chồn… Các động vật này nhiễm sán khi ăn phải nội tạng chứa ấu trùng sán của động vật ăn cỏ như trâu, bò, cừu, ngựa…
  • 43. 2.6.Bệnh do ấu trùng Echinococcus granulosus (hydatidose):  Tác nhân: Khi động vật ăn cỏ nuốt trứng, người ăn rau sống dình trứng, phôi 6 móc sẽ ra khỏi trứng và chui vào vách ruột non, theo mạch bạch huyết hoặc máu về tim và đi khắp nơi trong cơ thể  lớn dần thành ấu trùng dạng bướu (hydatid cyst), kìch thước khoảng 10mm sau 5 tháng. Bướu có cấu tạo từ ngoài vào trong: màng phiến, lớp sinh mầm, bọc sinh mầm, bướu con, cát sán, nằm trong một dịch chất vô khuẩn. Bướu lớn dần như một bướu lành, đến một mức độ nào đó sẽ ngừng tăng trưởng, chết và khô lại.
  • 44.
  • 45.
  • 46. 2.6.Bệnh do ấu trùng Echinococcus granulosus (hydatidose):  Dịch tễ: hay gặp ở xứ có nuôi cừu: Alaska, Nam Mỹ, Nam Phi, Tây và Nam châu Âu, Nam châu Úc, Tân Tây Lan, Trung Á, Bắc Trung Quốc…  Lâm sàng: triệu chứng tùy thuộc nơi bướu sán ký sinh: 66% ở gan, phúc mạc, 22% ở phổi… › Khi bướu vỡ có triệu chứng dị ứng như ngứa, mề đay, khó thở, tìm. Nếu dịch chất thoát vào máu  sốc phản vệ, có thể gây tử vong. › Sau vài năm bướu chết và hóa vôi. › Tiên lượng tốt khi bướu có thể mổ được. › Tiên lượng xấu: bướu không mổ được, bội nhiễm, bướu vỡ tạo bướu thứ phát, bướu ở xương.
  • 47. 2.6.Bệnh do ấu trùng Echinococcus granulosus (hydatidose):  Chẩn đoán: › Lâm sàng: bướu lành + tiền sử tiếp xúc với chó. › Xquang khi bướu hóa vôi. › Tím đầu sán, bọc sinh mầm, bướu con trong đàm, nước tiểu… Tuyệt đối không được chọc hút bướu sán. › Chẩn đoán miễn dịch học: thử nghiệm nội bí, cố định bổ thể, BFT, ngưng kết hồng cầu gián tiếp.  Điều trị: › Giải phẫu cắt bướu › Điều trị nội khoa: Albendazol 800mg/ngày x 28 ngày  Dự phòng: › Không cho chó đến gần lò sát sinh › Không cho chó ăn thịt, cơ quan động vật còn sống › Xổ sán cho chó 1-2 lần/năm › Giữ vệ sinh cá nhân.
  • 48. 2.7.Bệnh do Sparganum:  Tác nhân: sán Spirometra mansoni ký sinh trong ruột non chó mèo  trứng nở ra phôi có lông tơ (coracidium)  cyclops nuốt  ấu trùng giai đoạn II (sparganum) ở ếch nhái. Chó mèo ăn thịt ký chủ trung gian II, sparganum thành sán trưởng thành trong ruột non.  Dịch tễ: Đông Nam Á, Nhật, Indonesia, châu Phi, châu Âu, châu Úc, Bắc và Nam Mỹ.
  • 49. 2.7.Bệnh do Sparganum:  Người nhiễm sán do: › Điều trị viêm kết mạc bằng cách đắp thịt ếch nhái giã nát lên mắt. › Ăn thịt rắn, ếch nhái nấu chưa chìn. › Uống nước có cyclops nhiễm sán. Sau khi xâm nhập qua đường miệng, sparganum chui qua vách ruột, di chuyển dần ra ngoài da. Ký sinh trùng không phát triển xa hơn, vẫn ở giai đoạn sparganum, dài 10-15cm, gây phản ứng viêm mạnh. • Lâm sàng: ‒ Ở mắt: • Hốc mắt: lồi mắt, nhãn cầu cố định, không nhắm mắt được  viêm kết mạc, loét giác mạc. • Mi mắt: viêm, phù, bội nhiễm…
  • 50.
  • 51.
  • 52.
  • 53. 2.7.Bệnh do Sparganum:  Lâm sàng: › Ở mắt:  Quanh hốc mắt: u cứng dưới da ở trán, thái dương, mũi… › Ở các cơ quan khác: da, mô dưới phúc mạc, màng phổi, bàng quang…  Chẩn đoán: › Tiền sử có đắp thịt ếch nhái lên mắt, thói quen ăn rắn, chuột, lươn… nấu chưa kỹ. › Lâm sàng: tím sparganum từ vết thương.  Điều trị: rạch, gắp ký sinh trùng ra.  Phòng ngừa: uống nước chìn, ăn thịt rắn, lươn, ếch nấu chìn, không đắp thịt ếch lên mắt.
  • 54. 2.8.Viêm da do sán máng:  Tác nhân: › Sán máng Trichobilharzia spp ký sinh trong tĩnh mạch mạc treo của vịt và chim vùng nước ngọt, Microbilharzia ở vịt, chim vùng nước mặn, Schistosomatium spp ở chuột, chuột xạ. › Trứng sán theo phân ra ngoài  ấu trùng có lông tơ (miracidium) chui vào các loại ốc thìch hợp  bào tử nang mẹ  bào tử nang con  cercaria rời ốc, bơi tự do trong nước  chui qua da của người tắm sông, tắm biển  viêm da.  Dịch tễ: ở miền Bắc, người mắc bệnh thường là nông dân canh tác ở ruộng có nuôi vịt nhiễm Trichobilharzia, ký chủ trung gia là ốc Radix ovata.
  • 55.
  • 57.
  • 58.
  • 59. 2.8.Viêm da do sán máng:  Lâm sàng: trong vài giờ đầu, bệnh nhân ngứa dữ dội, da phù, nổi mẩn đỏ  sẩn (papule) sau 24h. Sau 1 tuần, sẩn từ từ lặn. Có thể bội nhiễm do gãi.  Chẩn đoán: dựa trên bệnh sử, tiếp xúc với nước nhiễm cercaria.  Điều trị: không có điều trị đặc hiệu. Có thể thoa kem histamin lên chỗ ngứa; dùng kháng sinh khi bội nhiễm  Dự phòng: diệt ốc quanh bãi tắm; thoa da bằng dầu rái cá trước khi xuống sông có thể ngăn ấu trùng xâm nhập.
  • 60.
  • 61. 2.9.Bệnh do ấu trùng Angiostrongylus ở bụng:  Tác nhân: A.costaricensis trưởng thành sống ở động mạch và tiểu động mạch vùng hồi manh tràng của chuột. Ấu trùng thoát ra phân, được ốc sên nuốt vào; chuột sẽ bị nhiễm khi nuốt ốc sên. Ấu trùng xâm nhập vào động mạch và tiểu động mạch vùng hồi manh tràng. Ở người, ký sinh trùng theo cách tương tự ở chuột, trứng ở trong mô và ấu trùng không xuất hiện trong phân.  Dịch tễ: thường ở trẻ em, vùng Trung Nam Mỹ, châu Phi, xảy ra sau ăn ốc sên bị nhiễm hoặc thức ăn dình ấu trùng bám trên nhớt của ốc sên để lại.
  • 62.
  • 63.
  • 64.
  • 66. 2.9.Bệnh do ấu trùng Angiostrongylus ở bụng:  Lâm sàng # VRT: đau bụng, nôn, sốt, khối u hố chậu phải (50% các trường hợp).  Chẩn đoán: lâm sàng + sinh thiết + huyết thanh chẩn đoán.  Điều trị: Mebendazol, Thiabendazol… 2.10.Dirofilariasis: gây u phổi, u dưới da.  Dirofilaria immitis: KST của chó, ấu trùng truyền qua muỗi. › Ở người, giun còn non di chuyển đến tim phải, mạch máu phổi, chết đi gây viêm mao mạch tại chỗ  nhồi máu phổi. › Triệu chứng thường là ho ra máu, đau ngực.  Nochtiella: u viêm dưới da ở người chứa nhiều E, chẩn đoán bằng sinh thiết.
  • 68. A solitary smooth round nodule in right lower lobe without any clinical symptoms
  • 69. A solitary pulmonary nodule in the right upper lobe of a different patient
  • 70. 2.11.Capillariasis:  Capillaria philippinensis thường ở Philippines, Thái Lan, Nhật, Đài Loan, Hàn Quốc… Dịch với 1800 ca năm 1967 tại Luzon (Philippines).  Cá tươi chứa ấu trùng gây nhiễm cho người và chim  Sau khi ăn cá sống, ấu trùng xâm nhập ruột non  con trưởng thành  đẻ trứng  ấu trùng. Cả ba dạng này đều có trong lòng ruột và lớp niêm mạc. Thành ruột phù, dày, niêm mạc bị bào mòn tẩm nhuận tế bào đơn nhân.  Triệu chứng mơ hồ: đau bụng, nôn, sụt cân, tiêu chảy do rối loạn hấp thu.  Chẩn đoán: phát hiện trứng hoặc ấu trùng trong phân.  Điều trị: Thiabendazol, Mebendazol  Dự phòng: ăn cá chìn.
  • 71.
  • 72.
  • 73. 2.12.Nanophyetiasis:  Nhiễm Nanophyetus salmincola ở người, động vật có vú, chim, sau khi ăn cá sống (thường là cá hồi) hoặc trứng cá.  Triệu chứng tiêu hóa: tiêu chảy, đau bụng; nhưng thường gặp là nhiễm trùng không triệu chứng.  Chẩn đoán: tím trứng trong phân + tăng E  Điều trị: › Praziquantel 20mg/kg, 3 lần/ngày. › Mebendazole không hiệu quả.
  • 75.  Bệnh ấu trùng có khi nhẹ, nhưng có khi rất nặng, nguy hiểm đến tình mạng.  Cần cảnh giác với thú sống quanh người.  Sửa đổi các tập quán, thói quen sinh hoạt, ăn uống không hợp vệ sinh, giáo dục sức khỏe cho người dân là phương thức phòng bệnh hiệu quả.