SlideShare a Scribd company logo
1 of 45
Download to read offline
RỐI LOẠN NƯỚC - ĐIỆN GIẢI
Giảng viên
TS.BS. HOÀNG BÙI HẢI
Phân bố dịch cơ thể
• Dịch ~50%–60% toàn bộ trọng lượng cơ thể
– Các ion hoà tan gọi là điện giải
– Các khoảng dịch
• Nội bào
– Lượng nước thay đổi tuỳ thuộc mô: Mỡ hay cơ
– Cách khu vực ngoại bào bằng mang vận chuyển
• Ngoại bào
» Dịch khoảng kẽ
» Thể tích máu (nữ < nam)
CÂN BẰNG NƯỚC
• CÂN BẰNG DỊCH
– Lâu dài ổn định nhờ
• Giữ nước
– Hấp thu suốt dọc đường tiêu hoá
– Hấp thu dinh dưỡng và ion, sự chênh lệch thẩm thấu gây
nên hấp thu nước bị động
• Mất nước
– Chủ yếu qua đi tiểu (> 50%)
– Tăng tiết ở đường tiêu hoá, tái hấp thu một lượng nước từ
thức ăn
Figure 24.1 1
Từ thức ăn Dịch tiết tiêu hoá
Tái hấp thu nước
Ăn và uống 2200 mL
Cân đối dịch vào-ra
Ruột non tái hấp thu 8000 mL
Đại tràng tái hấp thu 1250 mLT
150 mL mất qua phân
1400
mL
1200 mL
9200 mL
5200 mL
Niêm mạc đại tràng tiết
200 mL
Ruột non tiết 2000 mL
Gan (mật) 1000 mL
Tuỵ (dịch tuỵ) 1000 mL
Djch tiết dạ dày 1500 mL
Nước bọt 1500 mL
CÂN BẰNG DỊCH
• Cân bằng dịch nội-ngoại bào
– Khác nhau về thành phần
– Cân bằng về thẩm thấu
– Mất nước dịch ngoại bào: thay bằng nước trong
tế bào
• Dịch chuyển
– Sau vài phút-giờ: cân bằng thẩm thấu
• Mất nước
– Kéo dài thì sự dịch chuyển này sẽ không bù trừ được nữa
– Cơ chế chuyển nước sẽ được thay thế.
Một số yếu tố chính ảnh hưởng đến thể tích dịch ngoại bào
Dịch nội bào
Dịch ngoại bào
Nước hấp thu qu niêm mạc đường tiêu hoá
(2000 mL)
chuyển hoá
(300 mL)
Nước bay hơi
qua hơi thở, qua da
(1150 mL)
Nước mất
qua phân (150 mL)
Nước bài tiết
qua mồ hôi
(thay đổi)
Mất qua nước tiểu
(1000 mL)
Màng plasma
Thay đổi dịch nội-ngoại bào khi nước mất nhanh hơn nước nhập
Intracellular
fluid (ICF)
Extracellular
fluid (ECF)
The ECF and ICF are in
balance, with the two
solutions isotonic.
ECF water loss Water loss from ECF
reduces volume and
makes this solution
hypertonic with respect
to the ICF.
Increased
ECF volume
Decreased ICF volume
An osmotic water shift
from the ICF into the
ECF restores osmotic
equilibrium but
reduces the ICF
volume.
CÂN BẰNG -NƯỚC
• Cân bằng natri (khi natri nhập và mất bằng
nhau)
– Thay đổi nhỏ tương đối của Na+ bằng việc thay
đổi thể tích dịch ngoại bào
• Đáp ứng nội môi theo:
1. ADH: kiểm soát thải/giữ nước qua thận,
khát
2. Trao đổi dịch trong-ngoài tế bào.
CÂN BẰNG NATRI-NƯỚC
• Cân bằng Na+ (tiếp)
– Trao đổi thay đổi Na+ thông qua thay đổi huyết
áp và thể tích (tiếp)
• Tăng thể tích máu và huyết áp
– Giải phóng peptides bài niệu
» Tăng thải Na+ và nước qua nước tiểu
» Giảm khát
» Ức chế giải phóng ADH, aldosterone, epinephrine, và
norepinephrine
• Giảm thể tích máu và huyết áp
– Đáp ứng nội tiết
» Tăng ADH, aldosterone, cơ chế RAAS
» Ngược lại cơ chế trên
CÂN BẰNG NATRI-NƯỚC
• Cân bằng Na+ (tiếp)
– Trao đổi Na+ thông qua thay đổi huyết áp và thể
tích
• Hạ Na+ máu
– Giảm nồng độ ở dịch ngoại bào Na+
– Có thể xuất hiện do nhập quá nhiều nước hoặc nhập ít muối.
• Tăng Na+ máu
– Tăng nồng độ Na+ ở dịch ngoại bào
– Thường gặp do mất nước
Hạ Natri máu
• Là rối loạn điện giải thường gặp
• Na+ máu < 135 mmol/l
• Hạ Na+ máu nặng:
– Na+ máu < 120 mmol/l
– Có triệu chứng
• Cấp tính: thời gian hạ Na+ máu < 48h
Hạ Na+ (<135mEq/L)
• Triệu chứng:
– Thần kinh – Mệt, yếu cơ. Đau đầu/thay đổi
nhân cách.
– Hô hấp – Thở nông
– Tim mạch – Thay đổi phụ thuộc lượng dịch
mất
– Dạ dày-ruột – Tăng nhu động ruột, buồn nôn,
tiêu chảy
– Tiết niệu – Tiểu nhiều
Hạ Na+ máu (<135mEq/L)
• Nguyên nhân
– Mồ hôi quá nhiều
– Dẫn lưu vết thương
– Nhịn ăn
– Suy tim mạn
– Chế độ ăn ít muối
– Bệnh thận
– Lợi tiểu
Khi nào cần điều trị
• Có triệu chứng lâm sàng
• Na+ máu < 120 mmol/l
Tốc độ điều chỉnh Natri?
• Quan trọng
• Phụ thuộc:
o Hạ Na+ là cấp hay mạn (mốc 48h)
o Hạ Na+ có triệu chứng?
• Tốc độ điều chỉnh:
o < 0,5 mmol/L/h, < 10 mmol/L/24h
o Na+ < 120 và có triệu chứng:
 điều chỉnh 1-2 mmol/L/h trong vài giờ đầu
 Sau đó < 0,5 mmol/L/h, < 10 mmol/L/24h
Tốc độ điều chỉnh Natri?
• Công thức Adrogue’-Madias:
The Bottle:
0.9% = 154 mEq/L
Ringer’s = 130 mEq/L
0.45% = 77 mEq/L
3% = 513 mEq/L( 23 ống NaCl 10% 385ml NaCL 9‰)
2% = 342 mEq/l (12 ống NaCl 10% + 440ml NaCL 9‰)
TBW = 0,6 * P (kg) Nam
TBW = 0,5 8 P (kg) Nữ
Căn cứ vào thể tích dịch ngoại bào
• Thể tích dịch ngoại bào:
Tăng: Hạn chế nước, lợi tiểu, điều trị nguyên
nhân
Giảm: Bù dịch (NaCl 0,9%), điều trị nguyên nhân
Bình thường: Điều trị phụ thuộc nguyên nhân
Tăng Na+ (>145mEq/L)
• Triệu chứng:
– Thần kinh – Giảm chuyển động cơ tự nhiên.
Co cơ không đều. Yếu cơ. Giảm phản xạ gân
xương
– Hô hấp – Phù phổi
– Tim mạch – Giảm cung lượng tim: Nhịp tim và
huyết áp phụ thuộc vào thể tích dịch.
– Tiết niệu – Giảm số lượng nước tiểu, khi tăng
Na mức độ nặng
– Da – Khô, bong da.
• Gây giảm thể tích và hội chứng ưu
trương:
– Giảm thể tích: giảm tưới máu các cơ quan,
khó xảy ra vì khi mất nước nhược trương,
dịch ngoại bào trở nên ưu trương và kéo
nước từ trong ra ngoài TB giúp duy trì thể tích
trong lòng mạch.
– Ưu trương: dịch ngoài TB ưu trương sẽ làm
tăng nguy cơ mất nước bên trong TB, bệnh
não do chuyển hóa (tỷ lệ tử vong 50%),
TĂNG NATRI MÁU
DỊCH NGOẠI BÀO THẤP/BÌNH THƯỜNG
(mất dịch nhược trương)
1. Thay thế lượng dịch mất:
• Mục tiêu: thay thế lượng dịch mất và duy trì cung lượng
tim. Dựa theo: CVP, CO, nước tiểu….
• Khi có ảnh hưởng huyết động, sử dụng dịch keo (5%
albumin hoặc 6% hetastarch).
• Khi dịch tinh thể được sử dụng: nên dùng dịch đẳng
trương hơn dịch nhược trương (giảm nguy cơ phù não).
TĂNG NATRI MÁU
DỊCH NGOẠI BÀO THẤP/BÌNH THƯỜNG
ĐIỀU TRỊ
2. Thay thế lượng nước tự do bị thiếu hụt:
• Sau khi tình trạng giảm V đã được điều chỉnh, tính toán
lượng nước tự do mất dựa vào:
TBW (BN) * PNa (BN) = TBW (bt) * PNa (bt)
Lượng nước bị thiếu hụt = TBW (bt) – TBW (BN)
= TBW (bt) * {1- 140 / PNa (BN)}
= 0.5 * cân nặng * {1- 140 / PNa (BN)} (ở phụ nữ là
0.4)
TĂNG NATRI MÁU
DỊCH NGOẠI BÀO THẤP/BÌNH THƯỜNG
ĐIỀU TRỊ
TBW: total body water, X = [Na+] dịch thay thế/ [Na+] đẳng trương
2. Thay thế lượng nước tự do bị thiếu hụt (tiếp):
• Truyền nước tự do phải cẩn thận để tránh nguy cơ phù
não.
• Mục tiêu [Na+] máu không giảm nhanh quá 0.5
mEq/L/giờ (thường kéo dài 48 -72 giờ).
• Nếu dùng dịch có chứa Na+ (Vd: NaCl 0.45%), dung dịch
thay thế = Lượng nước thiếu hụt * (1/1-X)
TĂNG NATRI MÁU
DỊCH NGOẠI BÀO THẤP/BÌNH THƯỜNG
ĐIỀU TRỊ
TBW: total body water, X = [Na+] dịch thay thế/ [Na+] đẳng trương
• Nguyên nhân: nhập ưu trương, quá nhiều NaHCO3 trong
nhiễm toan chuyển hóa, chế độ ăn nhiều muối.
• Thận bt, lượng muối và nước dư sẽ nhanh chóng được
bài tiết.
• Khi thận bị suy, phải tăng đào thải lượng muối dư bằng
lợi tiểu (Lasix). [Na]/NT ~ 75mEq/L (nhược trương hơn
so với huyết tương) do đó sẽ làm nặng thêm tình trạng
tăng Na+. Do đó thể tích NT mất sẽ được thay thế bằng
dịch nhược trương hơn so với NT.
TĂNG NATRI MÁU
THỂ TÍCH DỊCH NGOẠI BÀO TĂNG
( Nhập dịch ưu trương)
RỐI LOẠN KALI
• Cân bằng kali (K+ nhập=mất)
– Cơ chế nhập chính: Hấp thu ở đường tiêu hoá
• ~100 mEq (1.9–5.8 g)/ngày
– Mất chính là bài xuất qua thận
• Điều hoà kali dịch ngoại bào qua thận nếu nhập ổn định
• Được kiểm soát thông qua aldosterone điều hoà bơm Na+/K+ ở
ống lượn xa và tập hợp ở ống góp.
– pH dịch ngoại bào thấp làm cho H+ bị thay thế bởi K+
– Kali cao nhất ở dịch nội bào nhờ bơm trao đổi Na+/K+
• ~135 mEq/L ở dịch nội bào / ~5 mEq/L ở dịch ngoại bào
• Rối loạn cân bằng kali máu
– Hạ kali máu
• Kali máu < 3.5 mEq/L
• Nguyên nhân:
– Lợi tiểu
– Cường Aldosteron (tăng tiết aldosterone)
• Triệu chứng
– Mệt cơ, sau đó liệt
» Thay đổi điện tim: T dẹt, âm; xoắn đỉnh, NNT, RT
RỐI LOẠN KALI MÁU
Định nghĩa
• Kali huyết tương ≤ 3.5 mmol/l.
• Mức độ:
– Nhẹ: 3.0 – 3.5 mmol/l
– Trung bình: 2.5 – 3 mmol/l
– Nặng: < 2.5 mmol/l
Thần kinh cơ
• Yếu mệt, giảm phản xạ gân xương, dị cảm,
ngủ gà.
• Liệt Westphall
– Liệt chu kỳ, liệt mềm tứ chi, thường chi dưới nặng
hơn.
– Kéo dài 24-72h
• Liệt chi do thiếu kali
– Liệt nhẹ gốc chi, chủ yếu là cảm giác nặng chân
tay, chuột rút.
– Đôi khi thấy dấu hiệu tetanie
• Liệt ruột: Liệt ruột chức năng, chướng bụng, rối
loạn tiêu hoá.
Rối loạn chuyển hóa
• Hạ kali máu ảnh hưởng đến chức năng
ống thận gây đái nhạt, giảm khả năng cô
đặc nước tiểu
• Tiêu cơ vân cấp
Điều trị
• Mục đích: phòng ngừa các tình trạng đe dọa tính
mạng do hạ kali máu
– Bù kali
– Chẩn đoán nguyên nhân, điều trị bệnh nền.
• Bù kali:
– Thiếu thật sự
– Thận trọng trong trường hợp hạ kali do tái phân bố,
suy thận, các thuốc đang dùng
– Đưa kali lên giới hạn an toàn nhanh, bù chậm hơn.
– BN suy tim, Ts loạn nhịp tim, NMCT, digoxin,
quinidin… nên duy trì K ≥4.0 (thậm chí ≥ 4.5)
• Định lượng và bù thêm Magne.
Điều trị
• Nên bù kali khi Kali ≤ 3.0
• Các đối tượng nguy cơ: ≤ 3.5
• potassium chloride, potassium phosphate,
potassium bicarbonate, potassium gluconate.
– potassium phosphate: thiếu phosphate đi kèm
(toan ceton ĐTĐ)
– potassium bicarbonate: toan CH
– potassium chloride:
• Kiềm CH: mất clo qua thận (lợi tiểu), qua TH (nôn
nhiều)
• Đa số các trường hợp còn lại: vì làm tăng Kali máu
nhanh hơn.
• Nếu chỉ mất kali đơn thuần: Ước tính: 1mEq/l
tương đương thiếu 200-400mEq
Điều trị
• Hạn chế bù kali đường TM
– Không uống được
– Tr/C nặng đe dọa tính mạng
• Đường uống:
– Có thể bù nhanh, thậm chí nhanh hơn đường
TM
• uống 75mmol K, K máu tăng 0.4mEq/ 60-90ph
• Uống 125-165mmol K, K máu tăng 1mEq/1-2h
– Phù hợp với các TH hạ K nặng, không triệu
chứng
• Bù Kali TM: để trực tiếp kiểm soát triệu
chứng, sau đó nên bổ sung đường uống.
Điều trị
• Bù Kali đường TM
– Dịch truyền:
• ≤ 40mEq/l nếu truyền ngoại biên (3g/l)
• ≤ 100 mEq/l nếu truyền qua Catheter TMTT
(7.5g/l)
• Trong trường hợp đặc biệt: 400mEq/l
–Tốc độ truyền: ≤ 20mEq/h (có thể lên tới
40mEq/h)
• Nếu không có biến đổi ĐTĐ/triệu chứng:
bù đường uống
• Theo dõi sát Monitor điện tim
trong quá trình truyền Kali
• Rối loạn cân bằng kali máu (tiếp)
– Tăng kali
• Kali máu > 5 mEq/L
• Nguyên nhân:
– pH thấp mạn tính
– Suy thận
– Thuốc lợi tiểu giữ kali ức chế bơm Na+/K+
• Triệu chứng
– Co rút cơ và rối loạn nhịp tim
RỐI LOẠN KALI MÁU
Tăng kali máu (>5.0mEq/L)
• SLB – Tăng K+ làm tế bào dễ bị kích thích.
• Khác với hạ K+ máu thường được dung nạp tốt, tăng K+
máu có thể gây tử vong.
• Tăng kali máu giả tạo:
– Hiện tượng tán huyết trong quá trình chọc TM (20%)
– Phóng thích từ phần cơ ở xa khi buột ga rô chi
– Phóng thích từ các TB khi có tăng BC hoặc TC nặng (BC
> 50.000/mm3, TC > 900.000/mm3) trong ống nghiệm
 thận trọng trước khi ∆ tăng K+ máu.
TĂNG K+ MÁU
Tăng K+ máu
Loại trừ
tăng K+
máu giả
K+ nước tiểu
< 30 mEq/L
> 30 mEq/L
Suy thận
Dịch chuyển K+
từ trong TB
Toan hóa máu
Suy thượng thận
Gỉảm bài tiết K+
qua thận
Truyền
máu
Thuốc làm tăng
dịch chuyển
kali
(ức chế β2,
digitalis)
Ly giải cơ
Vận động quá mức
ở BN suy thận
Thuốc làm giảm
bài tiết kali qua thận
(bảng)
1 ĐV MTP (250 ml)
làm tăng 0.25
mEq K+/ ngày.
Các thuốc gây tăng K+ máu
Ức chế men chuyển
Ức chế β
Cyclosporine
Digitalis
Lợi tiểu giữ kali
Heparin
NSAIDs
Pentamidine
Potassium penicillin
Tacrolimus
TMP-SMX
Succinylcholine
CÁC THUỐC LÀM TĂNG K+ MÁU
• Ít có triệu chứng
• ĐTĐ:
– Tăng K+ máu gây chậm dẫn truyền, thường khi
[K+] ≥ 6 mEq/L, thường xuyên khi [K+] ≥ 8 mEq/L.
– Sớm sóng T (cao, nhọn), rồi giảm biên độ sóng P,
PR kéo dài, mất sóng P, QRS rộng, cuối cùng là
rung thất và vô tâm thu.
Lâm sàng và ĐTĐ
ĐTĐ
[K+] mEq/L
• Dựa vào [K+]/máu và biểu hiện trên ĐTĐ.
Dựa vào 3 cơ chế:
– Ức chế màng tế bào: Calcium
– Vận chuyển vào trong tế bào: Insulin – Dextrose,
NaHCO3 (44 – 88 mEq)
– Tăng đào thải: trao đổi Resin, lợi tiểu quai (ít có
hiệu quả trong suy thận), lọc máu (ngắt quãng
hoặc liên tục)
ĐIỀU TRỊ TĂNG KALI MÁU
ĐIỀU TRỊ CẤP CỨU TĂNG K+
Lâm sàng Điều trị Ghi chú
Thay đổi ĐTĐ
hoặc K > 7 mEq/L
Ca Gluconate 10% 10ml IV~3ph, ±
lặp lại sau 5 ph
Đáp ứng kéo dài ~30ph
Không dùng NaHCO3 sau
dùng Calcium
Thay đổi ĐTĐ và
suy tuần hoàn
Ca chloride (10%) 10ml
IV 3ph
CaCl2 có thành phần Ca
gấp 3 lần Ca Gluconate
(tăng co bóp cơ tim, duy
trì trương lực MMNB)
Block AV kháng
trị với Calcium
1. 10U Insulin regular/500ml
dextrose 20%, TTM/1 giờ
2. PM tạm thời qua lòng mạch
Theo dõi sao cho giảm kali
máu 1 mEq/ 1 - 2 giờ
Ngộ độc Digitalis
1. Mg sulfate 2g IV bolus
2. KT kháng Digitalis
nếu cần thiết
Không dùng Ca khi tăng
kali máu trong ngộ độc
digitalis
Sau điều trị cấp
hoặc không có
thay đổi trên ECG
Keyexalate: 30g/ 50ml sorbitol
20%, PO hoặc 50g/200ml sorbitol
20%, bơm HM
Đường uống ưa chuộng
hơn đường HM
XIN CHÂN THÀNH CẢM ƠN!

More Related Content

What's hot

TỔN THƯƠNG THẬN CẤP TRƯỚC THẬN - TIẾP CẬN CHẨN ĐOÁN VÀ ĐIỀU TRỊ
TỔN THƯƠNG THẬN CẤP TRƯỚC THẬN - TIẾP CẬN CHẨN ĐOÁN VÀ ĐIỀU TRỊTỔN THƯƠNG THẬN CẤP TRƯỚC THẬN - TIẾP CẬN CHẨN ĐOÁN VÀ ĐIỀU TRỊ
TỔN THƯƠNG THẬN CẤP TRƯỚC THẬN - TIẾP CẬN CHẨN ĐOÁN VÀ ĐIỀU TRỊSoM
 
HẠ NATRI MÁU BS BIÊN
HẠ NATRI MÁU BS BIÊNHẠ NATRI MÁU BS BIÊN
HẠ NATRI MÁU BS BIÊNSoM
 
BỆNH ĐỘNG MẠCH VÀNH
BỆNH ĐỘNG MẠCH VÀNHBỆNH ĐỘNG MẠCH VÀNH
BỆNH ĐỘNG MẠCH VÀNHSoM
 
Chọc dò dịch não tủy
Chọc dò dịch não tủyChọc dò dịch não tủy
Chọc dò dịch não tủySoM
 
PHÂN TÍCH KẾT QUẢ KHÍ MÁU ĐỘNG MẠCH
PHÂN TÍCH KẾT QUẢ KHÍ MÁU ĐỘNG MẠCHPHÂN TÍCH KẾT QUẢ KHÍ MÁU ĐỘNG MẠCH
PHÂN TÍCH KẾT QUẢ KHÍ MÁU ĐỘNG MẠCHSoM
 
TIẾP CẬN CHẨN ĐOÁN BỆNH THẬN MẠN
TIẾP CẬN CHẨN ĐOÁN BỆNH THẬN MẠNTIẾP CẬN CHẨN ĐOÁN BỆNH THẬN MẠN
TIẾP CẬN CHẨN ĐOÁN BỆNH THẬN MẠNSoM
 
THỞ ÁP LỰC DƯƠNG LIÊN TỤC - NCPAP
THỞ ÁP LỰC DƯƠNG LIÊN TỤC - NCPAPTHỞ ÁP LỰC DƯƠNG LIÊN TỤC - NCPAP
THỞ ÁP LỰC DƯƠNG LIÊN TỤC - NCPAPSoM
 
Hạ đường máu
Hạ đường máuHạ đường máu
Hạ đường máuFan Ntkh
 
Chuyên đề xuất huyết tiêu hóa (XHTH)
Chuyên đề xuất huyết tiêu hóa (XHTH)Chuyên đề xuất huyết tiêu hóa (XHTH)
Chuyên đề xuất huyết tiêu hóa (XHTH)vinhnguyn258
 
Dat catheter-tinh-mach-trung-tam
Dat catheter-tinh-mach-trung-tamDat catheter-tinh-mach-trung-tam
Dat catheter-tinh-mach-trung-tambanbientap
 
Cập nhật định nghĩa và xử trí nhiễm khuẩn huyết và sốc nhiễm khuẩn
Cập nhật định nghĩa và xử trí nhiễm khuẩn huyết và sốc nhiễm khuẩn Cập nhật định nghĩa và xử trí nhiễm khuẩn huyết và sốc nhiễm khuẩn
Cập nhật định nghĩa và xử trí nhiễm khuẩn huyết và sốc nhiễm khuẩn SỨC KHỎE VÀ CUỘC SỐNG
 
Viêm tụy cấp
Viêm tụy cấpViêm tụy cấp
Viêm tụy cấpYen Ha
 

What's hot (20)

Khí máu động mạch
Khí máu động mạchKhí máu động mạch
Khí máu động mạch
 
Hyponatremia
HyponatremiaHyponatremia
Hyponatremia
 
TỔN THƯƠNG THẬN CẤP TRƯỚC THẬN - TIẾP CẬN CHẨN ĐOÁN VÀ ĐIỀU TRỊ
TỔN THƯƠNG THẬN CẤP TRƯỚC THẬN - TIẾP CẬN CHẨN ĐOÁN VÀ ĐIỀU TRỊTỔN THƯƠNG THẬN CẤP TRƯỚC THẬN - TIẾP CẬN CHẨN ĐOÁN VÀ ĐIỀU TRỊ
TỔN THƯƠNG THẬN CẤP TRƯỚC THẬN - TIẾP CẬN CHẨN ĐOÁN VÀ ĐIỀU TRỊ
 
Hướng dẫn thở máy cho bệnh nhân ards
Hướng dẫn thở máy cho bệnh nhân ardsHướng dẫn thở máy cho bệnh nhân ards
Hướng dẫn thở máy cho bệnh nhân ards
 
HẠ NATRI MÁU BS BIÊN
HẠ NATRI MÁU BS BIÊNHẠ NATRI MÁU BS BIÊN
HẠ NATRI MÁU BS BIÊN
 
BỆNH ĐỘNG MẠCH VÀNH
BỆNH ĐỘNG MẠCH VÀNHBỆNH ĐỘNG MẠCH VÀNH
BỆNH ĐỘNG MẠCH VÀNH
 
Chọc dò dịch não tủy
Chọc dò dịch não tủyChọc dò dịch não tủy
Chọc dò dịch não tủy
 
PHÂN TÍCH KẾT QUẢ KHÍ MÁU ĐỘNG MẠCH
PHÂN TÍCH KẾT QUẢ KHÍ MÁU ĐỘNG MẠCHPHÂN TÍCH KẾT QUẢ KHÍ MÁU ĐỘNG MẠCH
PHÂN TÍCH KẾT QUẢ KHÍ MÁU ĐỘNG MẠCH
 
TIẾP CẬN CHẨN ĐOÁN BỆNH THẬN MẠN
TIẾP CẬN CHẨN ĐOÁN BỆNH THẬN MẠNTIẾP CẬN CHẨN ĐOÁN BỆNH THẬN MẠN
TIẾP CẬN CHẨN ĐOÁN BỆNH THẬN MẠN
 
THỞ ÁP LỰC DƯƠNG LIÊN TỤC - NCPAP
THỞ ÁP LỰC DƯƠNG LIÊN TỤC - NCPAPTHỞ ÁP LỰC DƯƠNG LIÊN TỤC - NCPAP
THỞ ÁP LỰC DƯƠNG LIÊN TỤC - NCPAP
 
Hạ đường máu
Hạ đường máuHạ đường máu
Hạ đường máu
 
Chuyên đề xuất huyết tiêu hóa (XHTH)
Chuyên đề xuất huyết tiêu hóa (XHTH)Chuyên đề xuất huyết tiêu hóa (XHTH)
Chuyên đề xuất huyết tiêu hóa (XHTH)
 
Xuất huyết tiêu hóa
Xuất huyết tiêu hóaXuất huyết tiêu hóa
Xuất huyết tiêu hóa
 
Bệnh thận mạn và suy thận mạn
Bệnh thận mạn và suy thận mạnBệnh thận mạn và suy thận mạn
Bệnh thận mạn và suy thận mạn
 
Sốc tim
Sốc timSốc tim
Sốc tim
 
Lactate trong ICU
Lactate trong ICULactate trong ICU
Lactate trong ICU
 
KHÍ MÁU ĐỘNG MẠCH
KHÍ MÁU ĐỘNG MẠCHKHÍ MÁU ĐỘNG MẠCH
KHÍ MÁU ĐỘNG MẠCH
 
Dat catheter-tinh-mach-trung-tam
Dat catheter-tinh-mach-trung-tamDat catheter-tinh-mach-trung-tam
Dat catheter-tinh-mach-trung-tam
 
Cập nhật định nghĩa và xử trí nhiễm khuẩn huyết và sốc nhiễm khuẩn
Cập nhật định nghĩa và xử trí nhiễm khuẩn huyết và sốc nhiễm khuẩn Cập nhật định nghĩa và xử trí nhiễm khuẩn huyết và sốc nhiễm khuẩn
Cập nhật định nghĩa và xử trí nhiễm khuẩn huyết và sốc nhiễm khuẩn
 
Viêm tụy cấp
Viêm tụy cấpViêm tụy cấp
Viêm tụy cấp
 

Similar to RỐI LOẠN NƯỚC ĐIỆN GIẢI

rối loạn Nước Và điện giải sinh lý sinh lý bệnh chuyển hoá natri kali canxi ...
rối loạn Nước Và điện giải  sinh lý sinh lý bệnh chuyển hoá natri kali canxi ...rối loạn Nước Và điện giải  sinh lý sinh lý bệnh chuyển hoá natri kali canxi ...
rối loạn Nước Và điện giải sinh lý sinh lý bệnh chuyển hoá natri kali canxi ...TBFTTH
 
RỐI LOẠN NƯỚC ĐIỆN GIẢI VÀ TOAN KIỀM
RỐI LOẠN NƯỚC ĐIỆN GIẢI VÀ TOAN KIỀMRỐI LOẠN NƯỚC ĐIỆN GIẢI VÀ TOAN KIỀM
RỐI LOẠN NƯỚC ĐIỆN GIẢI VÀ TOAN KIỀMSoM
 
18. rl dien giai thang bang kiem toan
18. rl dien giai thang bang kiem toan18. rl dien giai thang bang kiem toan
18. rl dien giai thang bang kiem toanNguyễn Như
 
Rối loạn Thăng Bằng Toan Kiềm ĐH Y Khoa Vinh VMU
Rối loạn Thăng Bằng Toan Kiềm ĐH Y Khoa Vinh VMURối loạn Thăng Bằng Toan Kiềm ĐH Y Khoa Vinh VMU
Rối loạn Thăng Bằng Toan Kiềm ĐH Y Khoa Vinh VMUTBFTTH
 
RỐI LOẠN NƯỚC ĐIỆN GIẢI - KIỀM TOAN
RỐI LOẠN NƯỚC ĐIỆN GIẢI - KIỀM TOANRỐI LOẠN NƯỚC ĐIỆN GIẢI - KIỀM TOAN
RỐI LOẠN NƯỚC ĐIỆN GIẢI - KIỀM TOANSoM
 
01 can-bang-nuoc-va-dien-giai-2007
01 can-bang-nuoc-va-dien-giai-200701 can-bang-nuoc-va-dien-giai-2007
01 can-bang-nuoc-va-dien-giai-2007Chu Hung
 
Suy than cap moi
Suy than cap moiSuy than cap moi
Suy than cap moituntam
 
TĂNG NATRI MÁU BS BIÊN
TĂNG NATRI MÁU BS BIÊNTĂNG NATRI MÁU BS BIÊN
TĂNG NATRI MÁU BS BIÊNSoM
 
Ngoại Khoa Lâm Sàng
Ngoại Khoa Lâm SàngNgoại Khoa Lâm Sàng
Ngoại Khoa Lâm SàngLuong Manh
 
chuyên đề tổn thương thận cấp.pptx.pdf
chuyên đề tổn thương thận cấp.pptx.pdfchuyên đề tổn thương thận cấp.pptx.pdf
chuyên đề tổn thương thận cấp.pptx.pdfMạnh Hồ
 
Chuyên đề Hạ Natri máu - Cập nhật 2023.pptx
Chuyên đề Hạ Natri máu - Cập nhật 2023.pptxChuyên đề Hạ Natri máu - Cập nhật 2023.pptx
Chuyên đề Hạ Natri máu - Cập nhật 2023.pptxUpdate Y học
 
STC benh bdai thao dhg potrjsmdjdgngdkfndk
STC benh bdai thao dhg potrjsmdjdgngdkfndkSTC benh bdai thao dhg potrjsmdjdgngdkfndk
STC benh bdai thao dhg potrjsmdjdgngdkfndkNguynThMinhThi
 
01 can bang nuoc dien giai-2007
01 can bang nuoc dien giai-200701 can bang nuoc dien giai-2007
01 can bang nuoc dien giai-2007Hùng Lê
 
Cân bằng nước-điện giải
Cân bằng nước-điện giảiCân bằng nước-điện giải
Cân bằng nước-điện giảiHùng Lê
 
Rối Loan Kali máu- ThS_BS_ Tu.pdf
Rối Loan Kali máu- ThS_BS_ Tu.pdfRối Loan Kali máu- ThS_BS_ Tu.pdf
Rối Loan Kali máu- ThS_BS_ Tu.pdfSoM
 
Nước điện giải kiềm toan khí máu tham khảo(Hóa sinh LS)
Nước điện giải kiềm toan khí máu  tham khảo(Hóa sinh LS)Nước điện giải kiềm toan khí máu  tham khảo(Hóa sinh LS)
Nước điện giải kiềm toan khí máu tham khảo(Hóa sinh LS)Wind Nguyễn
 
CẤP CỨU TĂNG HẠ ĐƯỜNG HUYẾT Ở BỆNH NHÂN ĐÁI THAO ĐƯỜNG
CẤP CỨU TĂNG HẠ ĐƯỜNG HUYẾT Ở BỆNH NHÂN ĐÁI THAO ĐƯỜNGCẤP CỨU TĂNG HẠ ĐƯỜNG HUYẾT Ở BỆNH NHÂN ĐÁI THAO ĐƯỜNG
CẤP CỨU TĂNG HẠ ĐƯỜNG HUYẾT Ở BỆNH NHÂN ĐÁI THAO ĐƯỜNGSoM
 
Cấp Cứu Tăng Kali Máu - Hyperkalemia emergency
Cấp Cứu Tăng Kali Máu - Hyperkalemia emergencyCấp Cứu Tăng Kali Máu - Hyperkalemia emergency
Cấp Cứu Tăng Kali Máu - Hyperkalemia emergencyTBFTTH
 

Similar to RỐI LOẠN NƯỚC ĐIỆN GIẢI (20)

rối loạn Nước Và điện giải sinh lý sinh lý bệnh chuyển hoá natri kali canxi ...
rối loạn Nước Và điện giải  sinh lý sinh lý bệnh chuyển hoá natri kali canxi ...rối loạn Nước Và điện giải  sinh lý sinh lý bệnh chuyển hoá natri kali canxi ...
rối loạn Nước Và điện giải sinh lý sinh lý bệnh chuyển hoá natri kali canxi ...
 
RỐI LOẠN NƯỚC ĐIỆN GIẢI VÀ TOAN KIỀM
RỐI LOẠN NƯỚC ĐIỆN GIẢI VÀ TOAN KIỀMRỐI LOẠN NƯỚC ĐIỆN GIẢI VÀ TOAN KIỀM
RỐI LOẠN NƯỚC ĐIỆN GIẢI VÀ TOAN KIỀM
 
18. rl dien giai thang bang kiem toan
18. rl dien giai thang bang kiem toan18. rl dien giai thang bang kiem toan
18. rl dien giai thang bang kiem toan
 
Rối loạn Thăng Bằng Toan Kiềm ĐH Y Khoa Vinh VMU
Rối loạn Thăng Bằng Toan Kiềm ĐH Y Khoa Vinh VMURối loạn Thăng Bằng Toan Kiềm ĐH Y Khoa Vinh VMU
Rối loạn Thăng Bằng Toan Kiềm ĐH Y Khoa Vinh VMU
 
RỐI LOẠN NƯỚC ĐIỆN GIẢI - KIỀM TOAN
RỐI LOẠN NƯỚC ĐIỆN GIẢI - KIỀM TOANRỐI LOẠN NƯỚC ĐIỆN GIẢI - KIỀM TOAN
RỐI LOẠN NƯỚC ĐIỆN GIẢI - KIỀM TOAN
 
Roiloannuoc
RoiloannuocRoiloannuoc
Roiloannuoc
 
01 can-bang-nuoc-va-dien-giai-2007
01 can-bang-nuoc-va-dien-giai-200701 can-bang-nuoc-va-dien-giai-2007
01 can-bang-nuoc-va-dien-giai-2007
 
Suy than cap moi
Suy than cap moiSuy than cap moi
Suy than cap moi
 
TĂNG NATRI MÁU BS BIÊN
TĂNG NATRI MÁU BS BIÊNTĂNG NATRI MÁU BS BIÊN
TĂNG NATRI MÁU BS BIÊN
 
Ngoại Khoa Lâm Sàng
Ngoại Khoa Lâm SàngNgoại Khoa Lâm Sàng
Ngoại Khoa Lâm Sàng
 
chuyên đề tổn thương thận cấp.pptx.pdf
chuyên đề tổn thương thận cấp.pptx.pdfchuyên đề tổn thương thận cấp.pptx.pdf
chuyên đề tổn thương thận cấp.pptx.pdf
 
Chuyên đề Hạ Natri máu - Cập nhật 2023.pptx
Chuyên đề Hạ Natri máu - Cập nhật 2023.pptxChuyên đề Hạ Natri máu - Cập nhật 2023.pptx
Chuyên đề Hạ Natri máu - Cập nhật 2023.pptx
 
STC benh bdai thao dhg potrjsmdjdgngdkfndk
STC benh bdai thao dhg potrjsmdjdgngdkfndkSTC benh bdai thao dhg potrjsmdjdgngdkfndk
STC benh bdai thao dhg potrjsmdjdgngdkfndk
 
01 can bang nuoc dien giai-2007
01 can bang nuoc dien giai-200701 can bang nuoc dien giai-2007
01 can bang nuoc dien giai-2007
 
01 can bang nuoc dien giai-2007
01 can bang nuoc dien giai-200701 can bang nuoc dien giai-2007
01 can bang nuoc dien giai-2007
 
Cân bằng nước-điện giải
Cân bằng nước-điện giảiCân bằng nước-điện giải
Cân bằng nước-điện giải
 
Rối Loan Kali máu- ThS_BS_ Tu.pdf
Rối Loan Kali máu- ThS_BS_ Tu.pdfRối Loan Kali máu- ThS_BS_ Tu.pdf
Rối Loan Kali máu- ThS_BS_ Tu.pdf
 
Nước điện giải kiềm toan khí máu tham khảo(Hóa sinh LS)
Nước điện giải kiềm toan khí máu  tham khảo(Hóa sinh LS)Nước điện giải kiềm toan khí máu  tham khảo(Hóa sinh LS)
Nước điện giải kiềm toan khí máu tham khảo(Hóa sinh LS)
 
CẤP CỨU TĂNG HẠ ĐƯỜNG HUYẾT Ở BỆNH NHÂN ĐÁI THAO ĐƯỜNG
CẤP CỨU TĂNG HẠ ĐƯỜNG HUYẾT Ở BỆNH NHÂN ĐÁI THAO ĐƯỜNGCẤP CỨU TĂNG HẠ ĐƯỜNG HUYẾT Ở BỆNH NHÂN ĐÁI THAO ĐƯỜNG
CẤP CỨU TĂNG HẠ ĐƯỜNG HUYẾT Ở BỆNH NHÂN ĐÁI THAO ĐƯỜNG
 
Cấp Cứu Tăng Kali Máu - Hyperkalemia emergency
Cấp Cứu Tăng Kali Máu - Hyperkalemia emergencyCấp Cứu Tăng Kali Máu - Hyperkalemia emergency
Cấp Cứu Tăng Kali Máu - Hyperkalemia emergency
 

More from SoM

Hấp thu của ruột non
Hấp thu của ruột nonHấp thu của ruột non
Hấp thu của ruột nonSoM
 
Điều hòa dịch tụy
Điều hòa dịch tụy Điều hòa dịch tụy
Điều hòa dịch tụy SoM
 
Điều hòa hô hấp
Điều hòa hô hấpĐiều hòa hô hấp
Điều hòa hô hấpSoM
 
Quá trình trao đổi và vận chuyển khí
Quá trình trao đổi và vận chuyển khíQuá trình trao đổi và vận chuyển khí
Quá trình trao đổi và vận chuyển khíSoM
 
CÂU HỎI ÔN TẬP THI TAY NGHỀ BÁC SĨ TRẺ NĂM 2022.docx
CÂU HỎI ÔN TẬP THI TAY NGHỀ BÁC SĨ TRẺ NĂM 2022.docxCÂU HỎI ÔN TẬP THI TAY NGHỀ BÁC SĨ TRẺ NĂM 2022.docx
CÂU HỎI ÔN TẬP THI TAY NGHỀ BÁC SĨ TRẺ NĂM 2022.docxSoM
 
Các yếu tố ảnh hưởng đến huyết áp
Các yếu tố ảnh hưởng đến huyết ápCác yếu tố ảnh hưởng đến huyết áp
Các yếu tố ảnh hưởng đến huyết ápSoM
 
Điều hòa hoạt động của tim
Điều hòa hoạt động của timĐiều hòa hoạt động của tim
Điều hòa hoạt động của timSoM
 
Chu kỳ hoạt động của tim
Chu kỳ hoạt động của timChu kỳ hoạt động của tim
Chu kỳ hoạt động của timSoM
 
Nhóm máu hệ rhesus
Nhóm máu hệ rhesusNhóm máu hệ rhesus
Nhóm máu hệ rhesusSoM
 
Cấu trúc và chức năng của hồng cầu
Cấu trúc và chức năng của hồng cầuCấu trúc và chức năng của hồng cầu
Cấu trúc và chức năng của hồng cầuSoM
 
Vận chuyển vật chất qua màng tế bào
Vận chuyển vật chất qua màng tế bào Vận chuyển vật chất qua màng tế bào
Vận chuyển vật chất qua màng tế bào SoM
 
bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính.pdf
bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính.pdfbệnh phổi tắc nghẽn mạn tính.pdf
bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính.pdfSoM
 
hen phế quản.pdf
hen phế quản.pdfhen phế quản.pdf
hen phế quản.pdfSoM
 
cơn hen cấp.pdf
cơn hen cấp.pdfcơn hen cấp.pdf
cơn hen cấp.pdfSoM
 
đợt cấp bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính.pdf
đợt cấp bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính.pdfđợt cấp bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính.pdf
đợt cấp bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính.pdfSoM
 
khó thở.pdf
khó thở.pdfkhó thở.pdf
khó thở.pdfSoM
 
các test chức năng phổi.pdf
các test chức năng phổi.pdfcác test chức năng phổi.pdf
các test chức năng phổi.pdfSoM
 
ngất.pdf
ngất.pdfngất.pdf
ngất.pdfSoM
 
rung nhĩ.pdf
rung nhĩ.pdfrung nhĩ.pdf
rung nhĩ.pdfSoM
 
đánh gia nguy cơ tim mạch cho phẫu thuật.pdf
đánh gia nguy cơ tim mạch cho phẫu thuật.pdfđánh gia nguy cơ tim mạch cho phẫu thuật.pdf
đánh gia nguy cơ tim mạch cho phẫu thuật.pdfSoM
 

More from SoM (20)

Hấp thu của ruột non
Hấp thu của ruột nonHấp thu của ruột non
Hấp thu của ruột non
 
Điều hòa dịch tụy
Điều hòa dịch tụy Điều hòa dịch tụy
Điều hòa dịch tụy
 
Điều hòa hô hấp
Điều hòa hô hấpĐiều hòa hô hấp
Điều hòa hô hấp
 
Quá trình trao đổi và vận chuyển khí
Quá trình trao đổi và vận chuyển khíQuá trình trao đổi và vận chuyển khí
Quá trình trao đổi và vận chuyển khí
 
CÂU HỎI ÔN TẬP THI TAY NGHỀ BÁC SĨ TRẺ NĂM 2022.docx
CÂU HỎI ÔN TẬP THI TAY NGHỀ BÁC SĨ TRẺ NĂM 2022.docxCÂU HỎI ÔN TẬP THI TAY NGHỀ BÁC SĨ TRẺ NĂM 2022.docx
CÂU HỎI ÔN TẬP THI TAY NGHỀ BÁC SĨ TRẺ NĂM 2022.docx
 
Các yếu tố ảnh hưởng đến huyết áp
Các yếu tố ảnh hưởng đến huyết ápCác yếu tố ảnh hưởng đến huyết áp
Các yếu tố ảnh hưởng đến huyết áp
 
Điều hòa hoạt động của tim
Điều hòa hoạt động của timĐiều hòa hoạt động của tim
Điều hòa hoạt động của tim
 
Chu kỳ hoạt động của tim
Chu kỳ hoạt động của timChu kỳ hoạt động của tim
Chu kỳ hoạt động của tim
 
Nhóm máu hệ rhesus
Nhóm máu hệ rhesusNhóm máu hệ rhesus
Nhóm máu hệ rhesus
 
Cấu trúc và chức năng của hồng cầu
Cấu trúc và chức năng của hồng cầuCấu trúc và chức năng của hồng cầu
Cấu trúc và chức năng của hồng cầu
 
Vận chuyển vật chất qua màng tế bào
Vận chuyển vật chất qua màng tế bào Vận chuyển vật chất qua màng tế bào
Vận chuyển vật chất qua màng tế bào
 
bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính.pdf
bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính.pdfbệnh phổi tắc nghẽn mạn tính.pdf
bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính.pdf
 
hen phế quản.pdf
hen phế quản.pdfhen phế quản.pdf
hen phế quản.pdf
 
cơn hen cấp.pdf
cơn hen cấp.pdfcơn hen cấp.pdf
cơn hen cấp.pdf
 
đợt cấp bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính.pdf
đợt cấp bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính.pdfđợt cấp bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính.pdf
đợt cấp bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính.pdf
 
khó thở.pdf
khó thở.pdfkhó thở.pdf
khó thở.pdf
 
các test chức năng phổi.pdf
các test chức năng phổi.pdfcác test chức năng phổi.pdf
các test chức năng phổi.pdf
 
ngất.pdf
ngất.pdfngất.pdf
ngất.pdf
 
rung nhĩ.pdf
rung nhĩ.pdfrung nhĩ.pdf
rung nhĩ.pdf
 
đánh gia nguy cơ tim mạch cho phẫu thuật.pdf
đánh gia nguy cơ tim mạch cho phẫu thuật.pdfđánh gia nguy cơ tim mạch cho phẫu thuật.pdf
đánh gia nguy cơ tim mạch cho phẫu thuật.pdf
 

Recently uploaded

SGK cũ đặc điểm hệ tiêu hóa trẻ em rất hay nha.pdf
SGK cũ đặc điểm hệ tiêu hóa trẻ em rất hay nha.pdfSGK cũ đặc điểm hệ tiêu hóa trẻ em rất hay nha.pdf
SGK cũ đặc điểm hệ tiêu hóa trẻ em rất hay nha.pdfHongBiThi1
 
Viêm tiểu phế quản cô thúy gốc rất hay nha.pdf
Viêm tiểu phế quản cô thúy gốc rất hay nha.pdfViêm tiểu phế quản cô thúy gốc rất hay nha.pdf
Viêm tiểu phế quản cô thúy gốc rất hay nha.pdfHongBiThi1
 
Tiêu hóa - Tiêu chảy kéo dài.pdf rất hay luôn
Tiêu hóa - Tiêu chảy kéo dài.pdf rất hay luônTiêu hóa - Tiêu chảy kéo dài.pdf rất hay luôn
Tiêu hóa - Tiêu chảy kéo dài.pdf rất hay luônHongBiThi1
 
SGK cũ hội chứng nôn trớ ở trẻ em.pdf rất hay nha
SGK cũ hội chứng nôn trớ ở trẻ em.pdf rất hay nhaSGK cũ hội chứng nôn trớ ở trẻ em.pdf rất hay nha
SGK cũ hội chứng nôn trớ ở trẻ em.pdf rất hay nhaHongBiThi1
 
SGK cũ Tiêu chảy cấp trẻ em.pdf rất hay nha các bạn
SGK cũ Tiêu chảy cấp trẻ em.pdf rất hay nha các bạnSGK cũ Tiêu chảy cấp trẻ em.pdf rất hay nha các bạn
SGK cũ Tiêu chảy cấp trẻ em.pdf rất hay nha các bạnHongBiThi1
 
5.SIÊU ÂM KHỚP GỐI (SATQ2020).pdf- BS Nguyễn Thị Minh Trang
5.SIÊU ÂM KHỚP GỐI (SATQ2020).pdf- BS Nguyễn Thị Minh Trang5.SIÊU ÂM KHỚP GỐI (SATQ2020).pdf- BS Nguyễn Thị Minh Trang
5.SIÊU ÂM KHỚP GỐI (SATQ2020).pdf- BS Nguyễn Thị Minh TrangMinhTTrn14
 
SGK Viêm ruột thừa Y4.pdf rất hay nha các bạn
SGK Viêm ruột thừa Y4.pdf rất hay nha các bạnSGK Viêm ruột thừa Y4.pdf rất hay nha các bạn
SGK Viêm ruột thừa Y4.pdf rất hay nha các bạnHongBiThi1
 
Tiêu hóa - Nôn trớ, táo bón, biếng ăn rất hay nha.pdf
Tiêu hóa - Nôn trớ, táo bón, biếng ăn rất hay nha.pdfTiêu hóa - Nôn trớ, táo bón, biếng ăn rất hay nha.pdf
Tiêu hóa - Nôn trớ, táo bón, biếng ăn rất hay nha.pdfHongBiThi1
 
Hô hấp - Viêm phế quản phổi.ppt hay nha các bạn
Hô hấp - Viêm phế quản phổi.ppt hay nha các bạnHô hấp - Viêm phế quản phổi.ppt hay nha các bạn
Hô hấp - Viêm phế quản phổi.ppt hay nha các bạnHongBiThi1
 
Hot SGK mớiTiêu chảy kéo dài ở trẻ em.pdf
Hot SGK mớiTiêu chảy kéo dài ở trẻ em.pdfHot SGK mớiTiêu chảy kéo dài ở trẻ em.pdf
Hot SGK mớiTiêu chảy kéo dài ở trẻ em.pdfHongBiThi1
 
SGK cũ táo bón ở trẻ em.pdf rất hay nha các bạn
SGK cũ táo bón ở trẻ em.pdf rất hay nha các bạnSGK cũ táo bón ở trẻ em.pdf rất hay nha các bạn
SGK cũ táo bón ở trẻ em.pdf rất hay nha các bạnHongBiThi1
 
SGK mới táo bón ở trẻ em.pdf rất hay nha các bạn
SGK mới táo bón ở trẻ em.pdf rất hay nha các bạnSGK mới táo bón ở trẻ em.pdf rất hay nha các bạn
SGK mới táo bón ở trẻ em.pdf rất hay nha các bạnHongBiThi1
 
Bài giảng Siêu âm chẩn đoán tử cung - BS Nguyễn Quang Trọng_1214682.pdf
Bài giảng Siêu âm chẩn đoán tử cung - BS Nguyễn Quang Trọng_1214682.pdfBài giảng Siêu âm chẩn đoán tử cung - BS Nguyễn Quang Trọng_1214682.pdf
Bài giảng Siêu âm chẩn đoán tử cung - BS Nguyễn Quang Trọng_1214682.pdfMinhTTrn14
 
SGK mới nhiễm khuẩn hô hấp ở trẻ em.pdf hay
SGK mới nhiễm khuẩn hô hấp ở trẻ em.pdf haySGK mới nhiễm khuẩn hô hấp ở trẻ em.pdf hay
SGK mới nhiễm khuẩn hô hấp ở trẻ em.pdf hayHongBiThi1
 
SGK cũ Đau bụng ở trẻ em.pdf rất hay luôn nha các bạn
SGK cũ Đau bụng ở trẻ em.pdf rất hay luôn nha các bạnSGK cũ Đau bụng ở trẻ em.pdf rất hay luôn nha các bạn
SGK cũ Đau bụng ở trẻ em.pdf rất hay luôn nha các bạnHongBiThi1
 
SGK mới Hen phế quản.pdf cực kỳ hay nha các bạn
SGK mới Hen phế quản.pdf cực kỳ hay nha các bạnSGK mới Hen phế quản.pdf cực kỳ hay nha các bạn
SGK mới Hen phế quản.pdf cực kỳ hay nha các bạnHongBiThi1
 
Tiêu hóa - ĐĐ giải phẫu, sinh lí.pdf rất hay nha
Tiêu hóa - ĐĐ giải phẫu, sinh lí.pdf rất hay nhaTiêu hóa - ĐĐ giải phẫu, sinh lí.pdf rất hay nha
Tiêu hóa - ĐĐ giải phẫu, sinh lí.pdf rất hay nhaHongBiThi1
 
SGK cũ nhiễm khuẩn hô hấp ở trẻ em.pdf rất hay
SGK cũ nhiễm khuẩn hô hấp ở trẻ em.pdf rất haySGK cũ nhiễm khuẩn hô hấp ở trẻ em.pdf rất hay
SGK cũ nhiễm khuẩn hô hấp ở trẻ em.pdf rất hayHongBiThi1
 
SGK Thủng ổ loét dạ dày tá tràng Y4.pdf rất hay
SGK Thủng ổ loét dạ dày tá tràng Y4.pdf rất haySGK Thủng ổ loét dạ dày tá tràng Y4.pdf rất hay
SGK Thủng ổ loét dạ dày tá tràng Y4.pdf rất hayHongBiThi1
 
Hen-trẻ-em-Y6.ppt rất hay nha cá bạn bác sĩ
Hen-trẻ-em-Y6.ppt rất hay nha cá bạn bác sĩHen-trẻ-em-Y6.ppt rất hay nha cá bạn bác sĩ
Hen-trẻ-em-Y6.ppt rất hay nha cá bạn bác sĩHongBiThi1
 

Recently uploaded (20)

SGK cũ đặc điểm hệ tiêu hóa trẻ em rất hay nha.pdf
SGK cũ đặc điểm hệ tiêu hóa trẻ em rất hay nha.pdfSGK cũ đặc điểm hệ tiêu hóa trẻ em rất hay nha.pdf
SGK cũ đặc điểm hệ tiêu hóa trẻ em rất hay nha.pdf
 
Viêm tiểu phế quản cô thúy gốc rất hay nha.pdf
Viêm tiểu phế quản cô thúy gốc rất hay nha.pdfViêm tiểu phế quản cô thúy gốc rất hay nha.pdf
Viêm tiểu phế quản cô thúy gốc rất hay nha.pdf
 
Tiêu hóa - Tiêu chảy kéo dài.pdf rất hay luôn
Tiêu hóa - Tiêu chảy kéo dài.pdf rất hay luônTiêu hóa - Tiêu chảy kéo dài.pdf rất hay luôn
Tiêu hóa - Tiêu chảy kéo dài.pdf rất hay luôn
 
SGK cũ hội chứng nôn trớ ở trẻ em.pdf rất hay nha
SGK cũ hội chứng nôn trớ ở trẻ em.pdf rất hay nhaSGK cũ hội chứng nôn trớ ở trẻ em.pdf rất hay nha
SGK cũ hội chứng nôn trớ ở trẻ em.pdf rất hay nha
 
SGK cũ Tiêu chảy cấp trẻ em.pdf rất hay nha các bạn
SGK cũ Tiêu chảy cấp trẻ em.pdf rất hay nha các bạnSGK cũ Tiêu chảy cấp trẻ em.pdf rất hay nha các bạn
SGK cũ Tiêu chảy cấp trẻ em.pdf rất hay nha các bạn
 
5.SIÊU ÂM KHỚP GỐI (SATQ2020).pdf- BS Nguyễn Thị Minh Trang
5.SIÊU ÂM KHỚP GỐI (SATQ2020).pdf- BS Nguyễn Thị Minh Trang5.SIÊU ÂM KHỚP GỐI (SATQ2020).pdf- BS Nguyễn Thị Minh Trang
5.SIÊU ÂM KHỚP GỐI (SATQ2020).pdf- BS Nguyễn Thị Minh Trang
 
SGK Viêm ruột thừa Y4.pdf rất hay nha các bạn
SGK Viêm ruột thừa Y4.pdf rất hay nha các bạnSGK Viêm ruột thừa Y4.pdf rất hay nha các bạn
SGK Viêm ruột thừa Y4.pdf rất hay nha các bạn
 
Tiêu hóa - Nôn trớ, táo bón, biếng ăn rất hay nha.pdf
Tiêu hóa - Nôn trớ, táo bón, biếng ăn rất hay nha.pdfTiêu hóa - Nôn trớ, táo bón, biếng ăn rất hay nha.pdf
Tiêu hóa - Nôn trớ, táo bón, biếng ăn rất hay nha.pdf
 
Hô hấp - Viêm phế quản phổi.ppt hay nha các bạn
Hô hấp - Viêm phế quản phổi.ppt hay nha các bạnHô hấp - Viêm phế quản phổi.ppt hay nha các bạn
Hô hấp - Viêm phế quản phổi.ppt hay nha các bạn
 
Hot SGK mớiTiêu chảy kéo dài ở trẻ em.pdf
Hot SGK mớiTiêu chảy kéo dài ở trẻ em.pdfHot SGK mớiTiêu chảy kéo dài ở trẻ em.pdf
Hot SGK mớiTiêu chảy kéo dài ở trẻ em.pdf
 
SGK cũ táo bón ở trẻ em.pdf rất hay nha các bạn
SGK cũ táo bón ở trẻ em.pdf rất hay nha các bạnSGK cũ táo bón ở trẻ em.pdf rất hay nha các bạn
SGK cũ táo bón ở trẻ em.pdf rất hay nha các bạn
 
SGK mới táo bón ở trẻ em.pdf rất hay nha các bạn
SGK mới táo bón ở trẻ em.pdf rất hay nha các bạnSGK mới táo bón ở trẻ em.pdf rất hay nha các bạn
SGK mới táo bón ở trẻ em.pdf rất hay nha các bạn
 
Bài giảng Siêu âm chẩn đoán tử cung - BS Nguyễn Quang Trọng_1214682.pdf
Bài giảng Siêu âm chẩn đoán tử cung - BS Nguyễn Quang Trọng_1214682.pdfBài giảng Siêu âm chẩn đoán tử cung - BS Nguyễn Quang Trọng_1214682.pdf
Bài giảng Siêu âm chẩn đoán tử cung - BS Nguyễn Quang Trọng_1214682.pdf
 
SGK mới nhiễm khuẩn hô hấp ở trẻ em.pdf hay
SGK mới nhiễm khuẩn hô hấp ở trẻ em.pdf haySGK mới nhiễm khuẩn hô hấp ở trẻ em.pdf hay
SGK mới nhiễm khuẩn hô hấp ở trẻ em.pdf hay
 
SGK cũ Đau bụng ở trẻ em.pdf rất hay luôn nha các bạn
SGK cũ Đau bụng ở trẻ em.pdf rất hay luôn nha các bạnSGK cũ Đau bụng ở trẻ em.pdf rất hay luôn nha các bạn
SGK cũ Đau bụng ở trẻ em.pdf rất hay luôn nha các bạn
 
SGK mới Hen phế quản.pdf cực kỳ hay nha các bạn
SGK mới Hen phế quản.pdf cực kỳ hay nha các bạnSGK mới Hen phế quản.pdf cực kỳ hay nha các bạn
SGK mới Hen phế quản.pdf cực kỳ hay nha các bạn
 
Tiêu hóa - ĐĐ giải phẫu, sinh lí.pdf rất hay nha
Tiêu hóa - ĐĐ giải phẫu, sinh lí.pdf rất hay nhaTiêu hóa - ĐĐ giải phẫu, sinh lí.pdf rất hay nha
Tiêu hóa - ĐĐ giải phẫu, sinh lí.pdf rất hay nha
 
SGK cũ nhiễm khuẩn hô hấp ở trẻ em.pdf rất hay
SGK cũ nhiễm khuẩn hô hấp ở trẻ em.pdf rất haySGK cũ nhiễm khuẩn hô hấp ở trẻ em.pdf rất hay
SGK cũ nhiễm khuẩn hô hấp ở trẻ em.pdf rất hay
 
SGK Thủng ổ loét dạ dày tá tràng Y4.pdf rất hay
SGK Thủng ổ loét dạ dày tá tràng Y4.pdf rất haySGK Thủng ổ loét dạ dày tá tràng Y4.pdf rất hay
SGK Thủng ổ loét dạ dày tá tràng Y4.pdf rất hay
 
Hen-trẻ-em-Y6.ppt rất hay nha cá bạn bác sĩ
Hen-trẻ-em-Y6.ppt rất hay nha cá bạn bác sĩHen-trẻ-em-Y6.ppt rất hay nha cá bạn bác sĩ
Hen-trẻ-em-Y6.ppt rất hay nha cá bạn bác sĩ
 

RỐI LOẠN NƯỚC ĐIỆN GIẢI

  • 1. RỐI LOẠN NƯỚC - ĐIỆN GIẢI Giảng viên TS.BS. HOÀNG BÙI HẢI
  • 2. Phân bố dịch cơ thể • Dịch ~50%–60% toàn bộ trọng lượng cơ thể – Các ion hoà tan gọi là điện giải – Các khoảng dịch • Nội bào – Lượng nước thay đổi tuỳ thuộc mô: Mỡ hay cơ – Cách khu vực ngoại bào bằng mang vận chuyển • Ngoại bào » Dịch khoảng kẽ » Thể tích máu (nữ < nam)
  • 3. CÂN BẰNG NƯỚC • CÂN BẰNG DỊCH – Lâu dài ổn định nhờ • Giữ nước – Hấp thu suốt dọc đường tiêu hoá – Hấp thu dinh dưỡng và ion, sự chênh lệch thẩm thấu gây nên hấp thu nước bị động • Mất nước – Chủ yếu qua đi tiểu (> 50%) – Tăng tiết ở đường tiêu hoá, tái hấp thu một lượng nước từ thức ăn
  • 5. Từ thức ăn Dịch tiết tiêu hoá Tái hấp thu nước Ăn và uống 2200 mL Cân đối dịch vào-ra Ruột non tái hấp thu 8000 mL Đại tràng tái hấp thu 1250 mLT 150 mL mất qua phân 1400 mL 1200 mL 9200 mL 5200 mL Niêm mạc đại tràng tiết 200 mL Ruột non tiết 2000 mL Gan (mật) 1000 mL Tuỵ (dịch tuỵ) 1000 mL Djch tiết dạ dày 1500 mL Nước bọt 1500 mL
  • 6. CÂN BẰNG DỊCH • Cân bằng dịch nội-ngoại bào – Khác nhau về thành phần – Cân bằng về thẩm thấu – Mất nước dịch ngoại bào: thay bằng nước trong tế bào • Dịch chuyển – Sau vài phút-giờ: cân bằng thẩm thấu • Mất nước – Kéo dài thì sự dịch chuyển này sẽ không bù trừ được nữa – Cơ chế chuyển nước sẽ được thay thế.
  • 7. Một số yếu tố chính ảnh hưởng đến thể tích dịch ngoại bào Dịch nội bào Dịch ngoại bào Nước hấp thu qu niêm mạc đường tiêu hoá (2000 mL) chuyển hoá (300 mL) Nước bay hơi qua hơi thở, qua da (1150 mL) Nước mất qua phân (150 mL) Nước bài tiết qua mồ hôi (thay đổi) Mất qua nước tiểu (1000 mL) Màng plasma
  • 8. Thay đổi dịch nội-ngoại bào khi nước mất nhanh hơn nước nhập Intracellular fluid (ICF) Extracellular fluid (ECF) The ECF and ICF are in balance, with the two solutions isotonic. ECF water loss Water loss from ECF reduces volume and makes this solution hypertonic with respect to the ICF. Increased ECF volume Decreased ICF volume An osmotic water shift from the ICF into the ECF restores osmotic equilibrium but reduces the ICF volume.
  • 9. CÂN BẰNG -NƯỚC • Cân bằng natri (khi natri nhập và mất bằng nhau) – Thay đổi nhỏ tương đối của Na+ bằng việc thay đổi thể tích dịch ngoại bào • Đáp ứng nội môi theo: 1. ADH: kiểm soát thải/giữ nước qua thận, khát 2. Trao đổi dịch trong-ngoài tế bào.
  • 10. CÂN BẰNG NATRI-NƯỚC • Cân bằng Na+ (tiếp) – Trao đổi thay đổi Na+ thông qua thay đổi huyết áp và thể tích (tiếp) • Tăng thể tích máu và huyết áp – Giải phóng peptides bài niệu » Tăng thải Na+ và nước qua nước tiểu » Giảm khát » Ức chế giải phóng ADH, aldosterone, epinephrine, và norepinephrine • Giảm thể tích máu và huyết áp – Đáp ứng nội tiết » Tăng ADH, aldosterone, cơ chế RAAS » Ngược lại cơ chế trên
  • 11. CÂN BẰNG NATRI-NƯỚC • Cân bằng Na+ (tiếp) – Trao đổi Na+ thông qua thay đổi huyết áp và thể tích • Hạ Na+ máu – Giảm nồng độ ở dịch ngoại bào Na+ – Có thể xuất hiện do nhập quá nhiều nước hoặc nhập ít muối. • Tăng Na+ máu – Tăng nồng độ Na+ ở dịch ngoại bào – Thường gặp do mất nước
  • 12. Hạ Natri máu • Là rối loạn điện giải thường gặp • Na+ máu < 135 mmol/l • Hạ Na+ máu nặng: – Na+ máu < 120 mmol/l – Có triệu chứng • Cấp tính: thời gian hạ Na+ máu < 48h
  • 13. Hạ Na+ (<135mEq/L) • Triệu chứng: – Thần kinh – Mệt, yếu cơ. Đau đầu/thay đổi nhân cách. – Hô hấp – Thở nông – Tim mạch – Thay đổi phụ thuộc lượng dịch mất – Dạ dày-ruột – Tăng nhu động ruột, buồn nôn, tiêu chảy – Tiết niệu – Tiểu nhiều
  • 14. Hạ Na+ máu (<135mEq/L) • Nguyên nhân – Mồ hôi quá nhiều – Dẫn lưu vết thương – Nhịn ăn – Suy tim mạn – Chế độ ăn ít muối – Bệnh thận – Lợi tiểu
  • 15. Khi nào cần điều trị • Có triệu chứng lâm sàng • Na+ máu < 120 mmol/l
  • 16. Tốc độ điều chỉnh Natri? • Quan trọng • Phụ thuộc: o Hạ Na+ là cấp hay mạn (mốc 48h) o Hạ Na+ có triệu chứng? • Tốc độ điều chỉnh: o < 0,5 mmol/L/h, < 10 mmol/L/24h o Na+ < 120 và có triệu chứng:  điều chỉnh 1-2 mmol/L/h trong vài giờ đầu  Sau đó < 0,5 mmol/L/h, < 10 mmol/L/24h
  • 17. Tốc độ điều chỉnh Natri? • Công thức Adrogue’-Madias: The Bottle: 0.9% = 154 mEq/L Ringer’s = 130 mEq/L 0.45% = 77 mEq/L 3% = 513 mEq/L( 23 ống NaCl 10% 385ml NaCL 9‰) 2% = 342 mEq/l (12 ống NaCl 10% + 440ml NaCL 9‰) TBW = 0,6 * P (kg) Nam TBW = 0,5 8 P (kg) Nữ
  • 18. Căn cứ vào thể tích dịch ngoại bào • Thể tích dịch ngoại bào: Tăng: Hạn chế nước, lợi tiểu, điều trị nguyên nhân Giảm: Bù dịch (NaCl 0,9%), điều trị nguyên nhân Bình thường: Điều trị phụ thuộc nguyên nhân
  • 19. Tăng Na+ (>145mEq/L) • Triệu chứng: – Thần kinh – Giảm chuyển động cơ tự nhiên. Co cơ không đều. Yếu cơ. Giảm phản xạ gân xương – Hô hấp – Phù phổi – Tim mạch – Giảm cung lượng tim: Nhịp tim và huyết áp phụ thuộc vào thể tích dịch. – Tiết niệu – Giảm số lượng nước tiểu, khi tăng Na mức độ nặng – Da – Khô, bong da.
  • 20. • Gây giảm thể tích và hội chứng ưu trương: – Giảm thể tích: giảm tưới máu các cơ quan, khó xảy ra vì khi mất nước nhược trương, dịch ngoại bào trở nên ưu trương và kéo nước từ trong ra ngoài TB giúp duy trì thể tích trong lòng mạch. – Ưu trương: dịch ngoài TB ưu trương sẽ làm tăng nguy cơ mất nước bên trong TB, bệnh não do chuyển hóa (tỷ lệ tử vong 50%), TĂNG NATRI MÁU DỊCH NGOẠI BÀO THẤP/BÌNH THƯỜNG (mất dịch nhược trương)
  • 21. 1. Thay thế lượng dịch mất: • Mục tiêu: thay thế lượng dịch mất và duy trì cung lượng tim. Dựa theo: CVP, CO, nước tiểu…. • Khi có ảnh hưởng huyết động, sử dụng dịch keo (5% albumin hoặc 6% hetastarch). • Khi dịch tinh thể được sử dụng: nên dùng dịch đẳng trương hơn dịch nhược trương (giảm nguy cơ phù não). TĂNG NATRI MÁU DỊCH NGOẠI BÀO THẤP/BÌNH THƯỜNG ĐIỀU TRỊ
  • 22. 2. Thay thế lượng nước tự do bị thiếu hụt: • Sau khi tình trạng giảm V đã được điều chỉnh, tính toán lượng nước tự do mất dựa vào: TBW (BN) * PNa (BN) = TBW (bt) * PNa (bt) Lượng nước bị thiếu hụt = TBW (bt) – TBW (BN) = TBW (bt) * {1- 140 / PNa (BN)} = 0.5 * cân nặng * {1- 140 / PNa (BN)} (ở phụ nữ là 0.4) TĂNG NATRI MÁU DỊCH NGOẠI BÀO THẤP/BÌNH THƯỜNG ĐIỀU TRỊ TBW: total body water, X = [Na+] dịch thay thế/ [Na+] đẳng trương
  • 23. 2. Thay thế lượng nước tự do bị thiếu hụt (tiếp): • Truyền nước tự do phải cẩn thận để tránh nguy cơ phù não. • Mục tiêu [Na+] máu không giảm nhanh quá 0.5 mEq/L/giờ (thường kéo dài 48 -72 giờ). • Nếu dùng dịch có chứa Na+ (Vd: NaCl 0.45%), dung dịch thay thế = Lượng nước thiếu hụt * (1/1-X) TĂNG NATRI MÁU DỊCH NGOẠI BÀO THẤP/BÌNH THƯỜNG ĐIỀU TRỊ TBW: total body water, X = [Na+] dịch thay thế/ [Na+] đẳng trương
  • 24. • Nguyên nhân: nhập ưu trương, quá nhiều NaHCO3 trong nhiễm toan chuyển hóa, chế độ ăn nhiều muối. • Thận bt, lượng muối và nước dư sẽ nhanh chóng được bài tiết. • Khi thận bị suy, phải tăng đào thải lượng muối dư bằng lợi tiểu (Lasix). [Na]/NT ~ 75mEq/L (nhược trương hơn so với huyết tương) do đó sẽ làm nặng thêm tình trạng tăng Na+. Do đó thể tích NT mất sẽ được thay thế bằng dịch nhược trương hơn so với NT. TĂNG NATRI MÁU THỂ TÍCH DỊCH NGOẠI BÀO TĂNG ( Nhập dịch ưu trương)
  • 25. RỐI LOẠN KALI • Cân bằng kali (K+ nhập=mất) – Cơ chế nhập chính: Hấp thu ở đường tiêu hoá • ~100 mEq (1.9–5.8 g)/ngày – Mất chính là bài xuất qua thận • Điều hoà kali dịch ngoại bào qua thận nếu nhập ổn định • Được kiểm soát thông qua aldosterone điều hoà bơm Na+/K+ ở ống lượn xa và tập hợp ở ống góp. – pH dịch ngoại bào thấp làm cho H+ bị thay thế bởi K+ – Kali cao nhất ở dịch nội bào nhờ bơm trao đổi Na+/K+ • ~135 mEq/L ở dịch nội bào / ~5 mEq/L ở dịch ngoại bào
  • 26. • Rối loạn cân bằng kali máu – Hạ kali máu • Kali máu < 3.5 mEq/L • Nguyên nhân: – Lợi tiểu – Cường Aldosteron (tăng tiết aldosterone) • Triệu chứng – Mệt cơ, sau đó liệt » Thay đổi điện tim: T dẹt, âm; xoắn đỉnh, NNT, RT RỐI LOẠN KALI MÁU
  • 27. Định nghĩa • Kali huyết tương ≤ 3.5 mmol/l. • Mức độ: – Nhẹ: 3.0 – 3.5 mmol/l – Trung bình: 2.5 – 3 mmol/l – Nặng: < 2.5 mmol/l
  • 28. Thần kinh cơ • Yếu mệt, giảm phản xạ gân xương, dị cảm, ngủ gà. • Liệt Westphall – Liệt chu kỳ, liệt mềm tứ chi, thường chi dưới nặng hơn. – Kéo dài 24-72h • Liệt chi do thiếu kali – Liệt nhẹ gốc chi, chủ yếu là cảm giác nặng chân tay, chuột rút. – Đôi khi thấy dấu hiệu tetanie • Liệt ruột: Liệt ruột chức năng, chướng bụng, rối loạn tiêu hoá.
  • 29. Rối loạn chuyển hóa • Hạ kali máu ảnh hưởng đến chức năng ống thận gây đái nhạt, giảm khả năng cô đặc nước tiểu • Tiêu cơ vân cấp
  • 30.
  • 31. Điều trị • Mục đích: phòng ngừa các tình trạng đe dọa tính mạng do hạ kali máu – Bù kali – Chẩn đoán nguyên nhân, điều trị bệnh nền. • Bù kali: – Thiếu thật sự – Thận trọng trong trường hợp hạ kali do tái phân bố, suy thận, các thuốc đang dùng – Đưa kali lên giới hạn an toàn nhanh, bù chậm hơn. – BN suy tim, Ts loạn nhịp tim, NMCT, digoxin, quinidin… nên duy trì K ≥4.0 (thậm chí ≥ 4.5) • Định lượng và bù thêm Magne.
  • 32. Điều trị • Nên bù kali khi Kali ≤ 3.0 • Các đối tượng nguy cơ: ≤ 3.5 • potassium chloride, potassium phosphate, potassium bicarbonate, potassium gluconate. – potassium phosphate: thiếu phosphate đi kèm (toan ceton ĐTĐ) – potassium bicarbonate: toan CH – potassium chloride: • Kiềm CH: mất clo qua thận (lợi tiểu), qua TH (nôn nhiều) • Đa số các trường hợp còn lại: vì làm tăng Kali máu nhanh hơn. • Nếu chỉ mất kali đơn thuần: Ước tính: 1mEq/l tương đương thiếu 200-400mEq
  • 33. Điều trị • Hạn chế bù kali đường TM – Không uống được – Tr/C nặng đe dọa tính mạng • Đường uống: – Có thể bù nhanh, thậm chí nhanh hơn đường TM • uống 75mmol K, K máu tăng 0.4mEq/ 60-90ph • Uống 125-165mmol K, K máu tăng 1mEq/1-2h – Phù hợp với các TH hạ K nặng, không triệu chứng • Bù Kali TM: để trực tiếp kiểm soát triệu chứng, sau đó nên bổ sung đường uống.
  • 34. Điều trị • Bù Kali đường TM – Dịch truyền: • ≤ 40mEq/l nếu truyền ngoại biên (3g/l) • ≤ 100 mEq/l nếu truyền qua Catheter TMTT (7.5g/l) • Trong trường hợp đặc biệt: 400mEq/l –Tốc độ truyền: ≤ 20mEq/h (có thể lên tới 40mEq/h) • Nếu không có biến đổi ĐTĐ/triệu chứng: bù đường uống
  • 35. • Theo dõi sát Monitor điện tim trong quá trình truyền Kali
  • 36. • Rối loạn cân bằng kali máu (tiếp) – Tăng kali • Kali máu > 5 mEq/L • Nguyên nhân: – pH thấp mạn tính – Suy thận – Thuốc lợi tiểu giữ kali ức chế bơm Na+/K+ • Triệu chứng – Co rút cơ và rối loạn nhịp tim RỐI LOẠN KALI MÁU
  • 37. Tăng kali máu (>5.0mEq/L) • SLB – Tăng K+ làm tế bào dễ bị kích thích.
  • 38. • Khác với hạ K+ máu thường được dung nạp tốt, tăng K+ máu có thể gây tử vong. • Tăng kali máu giả tạo: – Hiện tượng tán huyết trong quá trình chọc TM (20%) – Phóng thích từ phần cơ ở xa khi buột ga rô chi – Phóng thích từ các TB khi có tăng BC hoặc TC nặng (BC > 50.000/mm3, TC > 900.000/mm3) trong ống nghiệm  thận trọng trước khi ∆ tăng K+ máu. TĂNG K+ MÁU
  • 39. Tăng K+ máu Loại trừ tăng K+ máu giả K+ nước tiểu < 30 mEq/L > 30 mEq/L Suy thận Dịch chuyển K+ từ trong TB Toan hóa máu Suy thượng thận Gỉảm bài tiết K+ qua thận Truyền máu Thuốc làm tăng dịch chuyển kali (ức chế β2, digitalis) Ly giải cơ Vận động quá mức ở BN suy thận Thuốc làm giảm bài tiết kali qua thận (bảng) 1 ĐV MTP (250 ml) làm tăng 0.25 mEq K+/ ngày.
  • 40. Các thuốc gây tăng K+ máu Ức chế men chuyển Ức chế β Cyclosporine Digitalis Lợi tiểu giữ kali Heparin NSAIDs Pentamidine Potassium penicillin Tacrolimus TMP-SMX Succinylcholine CÁC THUỐC LÀM TĂNG K+ MÁU
  • 41. • Ít có triệu chứng • ĐTĐ: – Tăng K+ máu gây chậm dẫn truyền, thường khi [K+] ≥ 6 mEq/L, thường xuyên khi [K+] ≥ 8 mEq/L. – Sớm sóng T (cao, nhọn), rồi giảm biên độ sóng P, PR kéo dài, mất sóng P, QRS rộng, cuối cùng là rung thất và vô tâm thu. Lâm sàng và ĐTĐ
  • 43. • Dựa vào [K+]/máu và biểu hiện trên ĐTĐ. Dựa vào 3 cơ chế: – Ức chế màng tế bào: Calcium – Vận chuyển vào trong tế bào: Insulin – Dextrose, NaHCO3 (44 – 88 mEq) – Tăng đào thải: trao đổi Resin, lợi tiểu quai (ít có hiệu quả trong suy thận), lọc máu (ngắt quãng hoặc liên tục) ĐIỀU TRỊ TĂNG KALI MÁU
  • 44. ĐIỀU TRỊ CẤP CỨU TĂNG K+ Lâm sàng Điều trị Ghi chú Thay đổi ĐTĐ hoặc K > 7 mEq/L Ca Gluconate 10% 10ml IV~3ph, ± lặp lại sau 5 ph Đáp ứng kéo dài ~30ph Không dùng NaHCO3 sau dùng Calcium Thay đổi ĐTĐ và suy tuần hoàn Ca chloride (10%) 10ml IV 3ph CaCl2 có thành phần Ca gấp 3 lần Ca Gluconate (tăng co bóp cơ tim, duy trì trương lực MMNB) Block AV kháng trị với Calcium 1. 10U Insulin regular/500ml dextrose 20%, TTM/1 giờ 2. PM tạm thời qua lòng mạch Theo dõi sao cho giảm kali máu 1 mEq/ 1 - 2 giờ Ngộ độc Digitalis 1. Mg sulfate 2g IV bolus 2. KT kháng Digitalis nếu cần thiết Không dùng Ca khi tăng kali máu trong ngộ độc digitalis Sau điều trị cấp hoặc không có thay đổi trên ECG Keyexalate: 30g/ 50ml sorbitol 20%, PO hoặc 50g/200ml sorbitol 20%, bơm HM Đường uống ưa chuộng hơn đường HM
  • 45. XIN CHÂN THÀNH CẢM ƠN!