SlideShare a Scribd company logo
1 of 79
Download to read offline
ỨNG DỤNG THỞ MÁY
TRÊN LÂM SÀNG
BS CKII Hoaøng Ñaïi Thaéng
Khoa HSTC CÑ
Mục Tiêu :
1. Cài đặt mode thở trong một số bệnh lý,
nhất là đợt cấp COPD và ARDS
2. Chăm sóc BN Thở máy : Theo dõi BN và
phát hiện các biến chứng
3. Phát hiện, nhận định và xử trí một số tình
huống báo động trên máy thở
Cài đặt mode thở
trong một số bệnh lý,
nhất là đợt cấp COPD
và ARDS
Thở máy ngắn hạn : hậu phẩu
THÔNG SỐ CÀI ĐẶT
Mode A/C , SIMV
Kiểu thở Thể tích nếu BN > 10kg
Áp lực nếu BN < 10Kg
FiO2 30 – 40%
Tần số Theo tuổi
Tỉ lệ I / E 1/2
Vt 8 – 10 ml/Kg
PEEP 4 – 5 cm H2O
Bệnh lý Thần kinh – Cơ
THÔNG SỐ CÀI ĐẶT
Mode A/C
Kiểu thở Thể tích nếu BN > 10kg
Áp lực nếu BN < 10Kg
FiO2 30 – 40%
Tần số Theo tuổi
Tỉ lệ I / E 1/2
Vt 10– 12 ml/Kg ( ± sigh)
PEEP 4 – 6cm H2O
Tăng áp lực nội sọ
THÔNG SỐ CÀI ĐẶT
Mode A/C
Kiểu thở Thể tích nếu BN > 10kg
Áp lực nếu BN < 10Kg
FiO2 40 – 60%
Tần số Cao hơn theo tuổi  giữ cho
PaCO2 25 – 30 mmHg
Tỉ lệ I / E 1/2 ( không cài Pause)
Vt 8 – 10 ml/Kg (PIP < 30cmH2O)
PEEP 0 – 5 cm H2O
Đợt cấp COPD và Hen phế quản
THÔNG SỐ CÀI ĐẶT
Mode A/C
Kiểu thở Áp lực
FiO2 60%  giữ PaO2 > 60 mmHg
Tần số Thấp hơn theo tuổi
Chấp nhận ứ PaCO2 (50-60mmHg)
Tỉ lệ I / E 1/2  1/3  1/4 Nếu có AutoPeep
Vt 6 – 8 ml/Kg ( P plateau < 30 mmHg)
PEEP 50 – 75% mức AutoPeep
Bệnh lý tại Phổi ( ALI / ARDS )
THÔNG SỐ CÀI ĐẶT
Mode A/C
Kiểu thở Thể tích nếu BN > 10kg
Áp lực nếu BN < 10Kg
FiO2 60%  giữ PaO2 > 60 mmHg
Tần số Cao hơn theo tuổi
Tỉ lệ I / E 1/2  1/1,5  1/1 Nếu thiếu Oxy
máu với FiO2 > 60%
Vt 6 – 8 ml/Kg ( P plateau < 30 mmHg)
Chấp nhận ứ PaCO2 (50-60mmHg)
PEEP > 10 CmH2O ( tỉ lệ theo mức FiO2)
Tóm tắt
TK – Cơ Tăng
ALNS
Tăng R Giảm C
Mode VC VC VC ; PC VC;PC
F    
Vt (ml/kg) 10 -12 8-10 6-8 6-8
I/E 1/2 1/2 1/2 ; 1/3 1/2 ; 1/1
PEEP 5 0 - 5 75% Auto
PEEP
10 – 20
Kháng lực đường thở
Inspiratory Resistance

Độ giãn nở của phổi
Static Compliance ( C st )

Độ giãn nở của phổi
- Độ giãn nở phổi giảm trong các trường hợp sau :
- Suy tim sung huyết - Tràn khí màng phổi
- ARDS - Tràn dịch màng phổi
- Đông đặc phổi - Tăng áp lực ổ bụng
- Xẹp phổi - Phù thành ngực
- Xơ hóa phổi - Dị dạng thành ngực
- Phế nang căng quá mức
THỞ MÁY KHÔNG XÂM LẤN Ở BN ARDS
- Dành cho những trường hợp ARDS nhẹ và không có
chống chỉ định của thở máy không xâm lấn.
- Mode: CPAP, PSV + PEEP, một số máy thở có mode
NIV riêng
THỞ MÁY XÂM LẤN Ở BN ARDS
SỬ DỤNG CHIẾN LƯỢC THÔNG KHÍ BẢO VỆ PHỔI:
- Cài PEEP để cải thiện oxy máu, mục tiêu oxy máu
PaO2 55 – 80 mmHg hoặc SpO2 = 88 – 95%
- Cài Vt thấp để áp lực bình nguyên đường thở  30
cmH2O (4 – 6 ml/kg cân nặng lý tưởng)
- Cài tần số nhanh ≥ 20 lần / phút
- Chấp nhận tăng PaCO2 để duy trì áp lực bình nguyên
đường thở  30 cmH2O
(ARDS network: giảm tử vong 31% vs 39,8%, p=0,007)
Kacmarek, Essentials of mechanical ventilation, 2014.
THỞ MÁY XÂM LẤN Ở BN ARDS
Cài đặt ban đầu :
 Mode A/C, thông khí thể tích hoặc áp lực
 Vt = 6 ml/kg (cân nặng lý tưởng), hoặc cài mức áp lực để
Vt # 6 ml/kg
 Tần số thở: 20 - 30 lần / phút
 Tỉ lệ I:E = 1:1 -1:1,5 (chú ý tránh autoPEEP)
 FiO2 100%
 PEEP: 10 cmH2O
Ghi chú: tính cân nặng lý tưởng ( Predicted Body Weight)
 Nam = 50 + 0,91(chiều cao cm – 152,4)
 Nữ = 45,5 + 0,91(chiều cao cm – 152,4)
Kacmarek, Essentials of mechanical ventilation, 2014.
THỞ MÁY XÂM LẤN Ở BN ARDS
- Chỉnh PEEP để đạt mục tiêu PaO2 55 – 80 mmHg hoặc
SpO2 = 88 – 95%
- Đơn giản nhất: tăng dần PEEP mỗi lần 3 – 5 cmH2O, xem
SpO2 = ?, giảm dần FiO2 để ≤ 60% (40%), PEEP tối đa
20 – 24 cmH2O
- Hoặc sử dụng các cặp FiO2 - PEEP theo ARDS network
FiO2
%
30 40 50 60 70 80 90 100
PEEP 5 5 - 8 8 - 10 10 10 - 14 14 14 - 18 18 - 24
Kacmarek, Essentials of mechanical ventilation, 2014.
THỞ MÁY XÂM LẤN Ở BN ARDS
Mục tiêu áp lực bình nguyên đường thở (Ppla)
≤ 30 cmH2O :
 Cài PEEP sẽ làm tăng Ppla một mức tương
ứng
 Giảm Vt để Ppla ≤ 30 cmH2O, Vt thấp nhất
4 ml/kg
Kacmarek, Essentials of mechanical ventilation, 2014.
THỞ MÁY XÂM LẤN Ở BN ARDS
Mục tiêu pH 7,20 – 7,40
Vì Vt thấp sẽ gây tăng PaCO2 dẫn đến toan hô hấp
 Tăng nhịp thở, có thể đến 35 lần/phút để giảm PaCO2,
chú ý không để xảy ra auto PEEP
 Nếu vẫn tăng PaCO2 , tăng Vt lên 7- 8 ml/kg nhưng Ppla
≤ 30 cmH2O
 Nếu tăng nhịp thở mà PaCO2 chưa về bình thường, và
không thể tăng Vt chấp nhận tăng PaCO2.
 Nếu pH < 7,2  xem xét truyền NaHCO3
Kacmarek, Essentials of mechanical ventilation, 2014.
THỞ MÁY XÂM LẤN Ở BN ARDS
Đổi mode thở chuẩn bị cai máy thở
Khi bệnh tiến triển tốt
 Giảm mức PEEP, FiO2 (theo bảng FiO2 - PEEP
của ARDS network)
 Giảm liều thuốc an thần, ngưng thuốc giãn cơ
 Chuyển sang mode PSV hoặc SIMV + PSV để
giảm tình trạng yếu teo cơ hô hấp
THỞ MÁY XÂM LẤN Ở BN ARDS
Ngưng thở máy
Thử nghiệm thở tự nhiên qua máy thở hoặc ống T
(Spontaneous breathing trial: SBT) khi:
• FiO2 ≤ 50%, PEEP ≤ 8 cmH2O  SpO2 ≥ 95%
• Không còn dùng thuốc an thần
• Huyết động ổn định
• BN có các thông số dự đoán SBT thành công
 nếu SBT thành công (thời gian: 30 phút - 2 giờ), rút nội
khí quản nếu bn có khả năng ho khạc tốt.
Kacmarek, Essentials of mechanical ventilation, 2014.
THỞ MÁY XÂM LẤN Ở BN ARDS
Các thông số dự đoán SBT thành công :
 Đánh giá nỗ lực thông khí (ventilatory drive) :
P0.1 < 6 cmH2O
 Đánh giá sức cơ hô hấp :
Dung tích sống ( Vt ) > 10 mL/kg
Áp lực hít vào tối đa < - 30cmH20
 Đặc điểm thông khí :
• Thông khí phút < 10L/phút
• Thông khí tự ý tối đa (MVV) < 3 lần thông khí phút
• Chỉ số thở nhanh nông (RSBI = RR / Vt) < 105
• Tần số thở < 30 / phút
Kacmarek, Essentials of mechanical ventilation, 2014.
THỞ MÁY XÂM LẤN Ở BN ARDS
Tiêu chuẩn thất bại với thử nghiệm thở tự nhiên
(SBT) :
 Nhịp thở > 35/phút
 Sử dụng cơ hô hấp phụ
 SpO2 < 90%
 Nhịp tim > 140/phút hoặc tăng 20% so với trước SBT
 HA tâm thu > 180 mm Hg, HA tâm trương > 90 mmHg
 Mệt
 Toát mồ hôi 

Kacmarek, Essentials of mechanical ventilation, 2014.
TÁC DỤNG PEEP TRONG ARDS
 Tổn thương phổi ở bn ARDS phân bố không đều, tình
trạng phù phế nang và xẹp phổi trội hơn ở vùng phổi
phụ thuộc
 Phế nang bất thường ở bn
ARDS có 3 loại :
1. Bị xẹp, không dịch phù  PEEP
huy động được
2. Bị xẹp, có ít dịch phù  PEEP
huy động được
3. Tràn ngập dịch phù  PEEP
không huy động được
TÁC DỤNG PEEP TRONG ARDS
- PEEP cải thiện oxy máu do tác dụng :
 Mở (huy động) các phế nang bị xẹp
 Giữ các phế nang ở trạng thái phồng, ngăn phế nang bị
xẹp trở lại
- Hiệu quả:
 Giảm nối tắt trong phổi (Shunt) và cải thiện trao đổi khí
 Cải thiện cơ học phổi (tăng độ giãn nở phổi)
 Ổn định các đơn vị phổi mất ổn định, giảm tổn thương
phổi do thở máy
TÁC DỤNG PEEP TRONG ARDS
Cài PEEP không thích hợp gây xẹp phổi hoặc căng phồng
phế nang quá mức  tổn thương phổi do thở máy
John J. Marini, Alain Broccard. Basics of mechanical ventilation.
Resident ICU course, 2006. Society of critical care medicine.
COPD: VPQ mạn và KPT
HÌNH ẢNH X QUANG CỦA Ứ KHÍ VÀ
CĂNG GIÃN PHỔI QUÁ MỨC
Low, Flattened Diaphragm Increased AP Diameter
Air Trapping
Janssens JP, et al. J Pain Symptom Manage. 2000;19:378-392.
Đợt kịch phát
Thở nhanh
Tăng sức cản
đường thở
Căng giãn phổi quá mức
Auto PEEP Tăng công thở
Tăng tiêu thụ oxy
Mệt mỏi
cơ hô hấp
Giảm hiệu quả
cơ hô hấp
Sinh lý bệnh cơn hen/COPD
Hậu quả của AUTO-PEEP
tăng công thở
TÁC DỤNG CỦA PEEP NGOẠI SINH
Vai trò PEEP ngoài
MỤC TIÊU THÔNG KHÍ TRONG
COPD/HEN
- Cải thiện sự trao đổi khí
- Giảm công thở, phục hồi tình trạng yếu cơ hô hấp
- Giảm tình trạng căng phồng phổi động
- Kiểm soát auto PEEP bằng cách :
 PEEP ngoài
 Giảm thông khí ( Vt )
 Giảm tần số thở
 Kéo dài thời gian thở ra
 Pplateau thấp
COPD: THỞ MÁY KHÔNG XÂM LẤN
Tiêu chuẩn chọn bệnh: ít nhất một tiêu chuẩn sau:
 Toan hô hấp pH ≤ 7.35 và/ hoặc PaCO2 ≥ 45 mmHg.
 Khó thở nặng với các dấu chứng lâm sàng cho thấy mệt cơ hô hấp,
tăng công thở hoặc cả hai, như sử dụng cơ hô hấp phụ , thở đảo
ngược ngực bụng hoặc co rút khoản gian sườn
Tiêu chuẩn loại trừ:
 Ngưng thở
 Huyết động không ổn định (tụt HA, rối loạn nhịp tim, NMCT)
 Thay đổi tri giác
 Đàm nhớt nhiều
 Xuất huyết tiêu hóa đang tiến triển
 Chấn thương hoặc phẫu thuật hàm mặt
 BN không hợp tác.
GOLD 2015
COPD: THỞ MÁY KHÔNG XÂM LẤN
- Kết hợp CPAP (4–8cmH2O) và PSV (10–15 cmH2O) là
phương thức hiệu quả nhất trong NPPV
- Cài đặt ban đầu:
 Mode PSV: mức hỗ trợ áp lực 5 – 8 cmH2O, điều chỉnh
tăng dần để đạt PaCO2 mục tiêu. PEEP 4 – 5 cmH2O.
 BiPAP: EPAP 3 – 5 cmH2O và IPAP 8 – 10 cmH2O
ATS : American Thoracic Society
Chỉ định:
- Không dung nạp NIV hoặc thất bại NIV
- Ngừng hô hấp / tim.
- Thở hổn hển, dọa ngưng thở với giảm tri giác.
- Rối loạn tri giác, vật vả kích động cần kiểm soát
bởi an thần.
- Viêm phổi hít.
COPD: THỞ MÁY XÂM LẤN
GOLD 2015
COPD: THỞ MÁY XÂM LẤN
Chỉ định:
- Không thể ho khạc
- Nhịp tim < 50 lần /p với giảm tri giác
- Rối loạn huyết động không đáp ứng bù dịch,
thuốc vận mạch
- Loạn nhịp thất
- Giảm oxy máu nặng đe dọa tính mạng ở bệnh
nhân không thể dung nạp NIV
GOLD 2015
Cài đặt ban đầu
Hen phế quản
 MODE: PC hoặc AC
 FIO2: 0.5-1.0
 RR: 8 - 12bpm,VT: 6
mL/kg, Flow 60 – 100L/p,
I:E 1:3
 PEEP: 75 % auto-PEEP
COPD/KPT
 MODE: PC hoặc AC
 FIO2: 0.5-1.0
 RR: 10 - 15bpm,VT: 5-8
mL/kg, Flow 60 – 100L/p,
I:E 1:3
 PEEP: 75% auto-PEEP
 Mục tiêu giữ SpO2 từ 88 – 92% (uptodate 2017)
TIÊU CHUẨN CAI MÁY
- Thông khí phút VE < 15L/p
- Nhịp thở < 30 lần/p
- VT > 325 mL
- Dynamic compliance > 22 L/cmH2O
- Static compliance > 33 L/cmH2O
- MAP < - 15 cmH2O
Tóm tắt
1/ Sinh lý bệnh học :
- Tăng kháng lực đường thở ( airway resistance)
- Hiện tượng ứ khí ( air trapping)
- Công thở ( WOB)
- Auto-PEEP ( intrinsic PEEP)
2/ Mục tiêu thông khí :
- Thở máy không xâm lấn : BiPAP, CPAP
- Thở máy xâm lấn : A/C Volume hoặc BiPAP :
 FIO2 . PEEP , VT , Flow, F, I:E
 Mục tiêu giữ SpO2 : 88 – 92%
- Cai máy thở
Chăm sóc BN Thở máy :
Theo dõi BN và phát
hiện các biến chứng
I. Chuẩn bị và cho BN thở máy :
- Lắp đặt hệ thống dây thở, bộ phận làm ẩm, bộ
phận lọc vi khuẩn
- Cắm điện, lắp nguồn oxy, khí nén
- Đổ nước cất vào bình làm ẩm theo mức chỉ dẫn
Chuẩn bị và cho BN thở máy
- Bật máy cho máy chạy thử (phổi giả) để kiểm tra:
 điện
 oxy
 khí nén, áp lực,
 hệ thống các nút chức năng
 bộ phận khí dung
Chuẩn bị và cho BN thở máy
- Đặt các thông số thở yêu cầu (với phổi giả),trước khi nối
máy với BN . Ví dụ :
 Phương thức thở máy : IPPV
 Thể tích lưu thông (Vt) : 10 ml/kg
 Tần số thở : 12 - 14 nhịp/phút
 Thời gian thở vào/thở ra(I/E) : 1 / 2
 Phân xuất oxy khí thở vào(FiO2): 30%
 Trigger (sensivity): 1 cmH2O (1lpm)
 Các giới hạn báo động: áp lực, oxy...
- Nối máy thở vào BN
- Theo dõi tình trạng lâm sàng và sự thích ứng của BN
với máy
II. Chăm sóc bệnh nhân thở máy:
1. Theo dõi bệnh nhân:
- Sự thích ứng của BN với máy thở:
 theo máy
 chống máy (nguy cơ SHH, truỵ mạch, tràn khí MP).
- Các dấu hiệu lâm sàng và cận lâm sàng :
 ý thức
 mạch, HA
 nhịp thở,
 tím, vã mồ hôi,
 SpO2, khí máu.
Chăm sóc bệnh nhân thở máy
2. Phát hiện các biến chứng của thở máy:
2.1. Tràn khí màng phổi :
 Bn Suy hô hấp
 Áp lực đường thở tăng
 Tràn khí dưới da
 Lồng ngực (bên có tràn khí) căng phồng
 Cần chọc hút và đặt dẫn lưu màng phổi
Chăm sóc bệnh nhân thở máy
2.2. Tắc đờm:
 BN suy hô hấp tăng
 Áp lực đường thở tăng
 Nghe phổi âm phế bào giảm hoặc mất
 Triệu chứng cải thiện sau khi hút đờm
2.3. Tuột ống , hở đường thở :
 BN suy hô hấp tăng
 Áp lực đường thở thấp
 Thể tích thở ra thấp
Chăm sóc bệnh nhân thở máy
2.4. Nhiễm trùng phổi :
 BN sốt
 Dịch phế quản nhiều và đục
 Cần: cấy đờm, chụp Xquang phổi
 Phòng tránh: đảm bảo vô trùng khi hút đờm, khử
khuẩn tốt máy thở và dây thở.
Chăm sóc bệnh nhân thở máy
3. Hút dịch PQ và hút đờm dãi họng miệng :
 Định kỳ 2 – 3 giờ/lần và khi có ùn tắc đờm
 Bằng các ống thông hút riêng
 Nếu dùng chung xông hút (tiết kiệm xông): mỗi
lần hút sẽ hút dịch khí phế quản trước sau đó
mới hút dịch hầu họng, miệng sau.
III. Mục đích hút đờm :
1. Làm thông đường thở
2. Lấy bỏ chất tiết - đờm, mủ
3. Giảm thiểu biến chứng do kỹ thuật
4. Lấy bệnh phẩm làm xét nghiệm
1. Chỉ định - chống chỉ định
- Chỉ định:
 Phổi ứ đọng đàm
 Cần lấy đàm xét nghiệm
 Giúp đường thở thông suốt, sạch sẽ
 Kích thích phản xạ ho của BN
- Chống chỉ định: (không tuyệt đối) Thận trọng trong các
trường hợp : rối loạn đông máu, rối loạn nhịp tim,
tăng áp lực nội sọ
2. Kỹ thuật :
- Chuẩn bị BN và dụng cụ
- Tiến hành
- Chăm sóc
- Theo dõi
- Đánh giá BN sau hút đàm
2.1. Chuẩn bị bệnh nhân
- Tư thế nằm ngửa
- Cung cấp oxy FiO2100% hơn 30s trước khi hút
- Tăng thông khí: tăng tần số và hoặc Vt
- Theo dõi SpO2 liên tục
- Nhỏ giọt nước muối sinh lý qua NKQ
2.2. Chuẩn bị dụng cụ
- Hệ thống hút đàm kín
- Catheter, găng tay vô trùng.
- Nước muối sinh lý, chum vô trùng
- Dụng cụ hồi sức (bóng, mask, ống và đèn đặt NKQ)
2.3. Tiến hành thủ thuật
- Rửa tay và mang găng
- Sử dụng catheter vô trùng và hệ thống máy hút
chân không kín.
- Dùng kỹ thuật “không chạm”
- Thao tác nhẹ nhàng, chỉ hút khi kéo ống ra
- Áp lực hút thấp (< 150 mmHg)
- Thời gian < 15s / mỗi lần hút
- Lấy đàm làm xét nghiệm vi sinh (nếu cần)
Kyõ thuaät khoâng chaïm
2.4. Chăm sóc & theo dõi sau hút đàm
- Chăm sóc :
 Tiếp tục cung cấp oxy FiO2 100% >1phút
 Tiếp tục tăng thông khí
 Theo dõi phản ứng bất lợi: Phản xạ co thắt phế quản,
phó giao cảm …
- Theo dõi :
 Nhịp thở, kiểu thở, nghe âm phế bào, phản xạ ho ?
 M, HA, SpO2, ECG/monitor
 Đặc tính đàm (màu sắc, số lượng, đậm độ, mùi)
 Chỉ số cơ học phổi, khí máu ĐM (nếu có chỉ định)
2.5. Đánh giá sau hút đàm
- Cải thiện âm phế bào
- Giảm PIP, giảm R, tăng Vt ; giảm nhịp tim
- Cải thiện khí máu (ABGs) hay SpO2
- Lấy bỏ được đờm
2.6. Nguy cơ và biến chứng
- Hypoxia hoặc Hypoxemia
- Kích thích và tổn thương khí phế quản
- Rối loạn nhịp tim
- Nhiễm trùng bệnh viện
- Tăng áp lực nội sọ
 Tránh giảm oxy máu :
- Tăng FiO2 100% và, hoặc tăng thông khí trước khi hút
- Hạn chế thời gian mỗi lần hút <15s
- Chỉ hút trong lúc rút sonde ra
- Dùng ống hút nhỏ (ID < 1/2 ống nội khí quản )
 Tránh kích thích và tổn thương đường thở:
- Dùng áp lực hút thấp nhất <150mmHg
- Động tác hút “nhẹ nhàng”
- Thời gian hút ngắn nhất
 Chống bội nhiễm :
- Rửa tay trước khi tiến hành thủ thuật
- Mang găng vô trùng.
- Dùng kỹ thuật “không chạm”
- Dùng sonde “ sử dụng một lần”
 Không làm tăng áp nội sọ :
- Chỉ hút khi thực sự cần thiết
- Chuẩn bị BN kỹ trước khi hút :
 Tăng liều thuốc an thần
 Nhỏ giọt Lidocain trước
- Thao tác nhẹ nhàng
- Thời gian hút ngắn nhất
IV. Kiểm tra hoạt động của máy thở
- Điện, khí nén, oxy
- Dây dẫn: hở, có nước đọng
- Các thông số cài đặt
- Bình làm ẩm, làm ấm: kiểm tra mức nước,
nhiệt độ.
V. Các chăm sóc và theo dõi khác
- Đảm bảo nuôi dưỡng, chú ý cung cấp đủ năng
lượng và chất đạm, mỡ, sinh tố
- Chăm sóc chống loét, giúp bệnh nhân vệ sinh cá
nhân răng miệng, tiêu, tiểu, xoay trở
- Chống tắc mạch: thay đổi tư thế, xoa bóp, thuốc
chống đông
VI. Giúp BN có khả năng cai thở máy
- Động viên giải thích giúp BN yên tâm, hợp tác.
- Chăm sóc tốt, xoa bóp, tránh các biến chứng do
thở máy và nằm lâu
- Nuôi dưỡng tốt, đúng quy cách
- Tập vận động và cho BN ngồi dậy khi bắt đầu
khoẻ.
- Thực hiện tốt các phương thức cai thở máy
VII. Đánh giá, ghi hồ sơ và báo cáo
- Sự thích ứng của Bn với máy thở
- Các dấu hiệu lâm sàng và cận lâm sàng
- Các biến chứng nếu có
- Lập kế hoạch chăm sóc tiếp theo
VIII . Hướng dẫn bệnh nhân và gia đình
- Giải thích động viên BN chịu đựng thở máy không chống
máy, không tự rút ống NKQ
- Giải thích cho gia đình tác dụng của máy thở, diễn biến
và tiên lượng của BN
Phát hiện, nhận định và
xử trí một số tình huống
báo động trên máy thở
I. Đặt các giới hạn báo động
- Áp lực thở vào: thường dành cho các mode thể tích.
+ Giới hạn trên: còn gọi là áp lực an toàn
+ Giới hạn dưới: còn gọi là áp lực tối thiểu
- Thể tích phút thở ra: thường dành cho các mode áp lực
- FiO2 : nên đặt max và min 10% mức FiO2 chọn.
- Các sự cố:
+ Ngưng thở (chỉ có ở các mode hỗ trợ)
+ Mất nguồn điện, nguồn khí nén, oxy …
II. Caøi ñaët baùo ñoäng :
- Aùp löïc thaáp : 10 cm H2O
- Aùp löïc cao : 40 cm H2O
- Nhòp thôû cao : > 30 laàn / phuùt
- Nhòp thôû thaáp : < 10 laàn / phuùt
- Ngöng thôû ( Apnea backup)
- Thoâng khí phuùt : < 5ml / kg x F
III. Nhận định và xử lý báo động :
1- Báo động oxy thấp: lắp đường oxy chưa đúng, sụt giảm
áp lực nguồn oxy
2- Báo động ngừng thở: phải tạm tháo máy thở, bóp bóng và
báo bác sĩ trực
3- Báo động áp lực cao :
- chống máy thở
- tắc đờm
- co thắt phế quản,
- Tràn khí màng phổi
4- Báo động áp lực thấp :
- tuột, hở đường thở
- máy mất áp lực
ứng dụng thở máy trên lâm sàng

More Related Content

What's hot

liệu pháp oxy
liệu pháp oxyliệu pháp oxy
liệu pháp oxySoM
 
hướng dẫn chỉ định và cài đặt bước đầu thở máy
hướng dẫn chỉ định và cài đặt bước đầu thở máyhướng dẫn chỉ định và cài đặt bước đầu thở máy
hướng dẫn chỉ định và cài đặt bước đầu thở máySoM
 
KHÍ MÁU ĐỘNG MẠCH
KHÍ MÁU ĐỘNG MẠCHKHÍ MÁU ĐỘNG MẠCH
KHÍ MÁU ĐỘNG MẠCHSoM
 
THUỐC VẬN MẠCH TRONG HỒI SỨC
THUỐC VẬN MẠCH TRONG HỒI SỨCTHUỐC VẬN MẠCH TRONG HỒI SỨC
THUỐC VẬN MẠCH TRONG HỒI SỨCSoM
 
Cập nhật định nghĩa và xử trí nhiễm khuẩn huyết và sốc nhiễm khuẩn
Cập nhật định nghĩa và xử trí nhiễm khuẩn huyết và sốc nhiễm khuẩn Cập nhật định nghĩa và xử trí nhiễm khuẩn huyết và sốc nhiễm khuẩn
Cập nhật định nghĩa và xử trí nhiễm khuẩn huyết và sốc nhiễm khuẩn SỨC KHỎE VÀ CUỘC SỐNG
 
CẬP NHẬT NHIỄM KHUẨN HUYẾT
CẬP NHẬT NHIỄM KHUẨN HUYẾTCẬP NHẬT NHIỄM KHUẨN HUYẾT
CẬP NHẬT NHIỄM KHUẨN HUYẾTSoM
 
Tiếp cận bệnh nhân toan chuyển hóa
Tiếp cận bệnh nhân toan chuyển hóaTiếp cận bệnh nhân toan chuyển hóa
Tiếp cận bệnh nhân toan chuyển hóalong le xuan
 
SUY HÔ HẤP CẤP
SUY HÔ HẤP CẤPSUY HÔ HẤP CẤP
SUY HÔ HẤP CẤPSoM
 
SHOCK
SHOCKSHOCK
SHOCKSoM
 
Khí Máu Động Mạch - Ths.Bs. Bùi Xuân Phúc
Khí Máu Động Mạch - Ths.Bs. Bùi Xuân PhúcKhí Máu Động Mạch - Ths.Bs. Bùi Xuân Phúc
Khí Máu Động Mạch - Ths.Bs. Bùi Xuân PhúcPhiều Phơ Tơ Ráp
 
Hô hấp ký CLS hè 2017 YDS
Hô hấp ký CLS hè 2017 YDSHô hấp ký CLS hè 2017 YDS
Hô hấp ký CLS hè 2017 YDSYen Ha
 
Liệu pháp surfactant trong điều trị suy hô hấp sơ sinh
Liệu pháp surfactant trong điều trị suy hô hấp sơ sinhLiệu pháp surfactant trong điều trị suy hô hấp sơ sinh
Liệu pháp surfactant trong điều trị suy hô hấp sơ sinhBệnh Hô Hấp Mãn Tính
 

What's hot (20)

liệu pháp oxy
liệu pháp oxyliệu pháp oxy
liệu pháp oxy
 
hướng dẫn chỉ định và cài đặt bước đầu thở máy
hướng dẫn chỉ định và cài đặt bước đầu thở máyhướng dẫn chỉ định và cài đặt bước đầu thở máy
hướng dẫn chỉ định và cài đặt bước đầu thở máy
 
Rối loạn nước-điện giải-toan kiềm
Rối loạn nước-điện giải-toan kiềmRối loạn nước-điện giải-toan kiềm
Rối loạn nước-điện giải-toan kiềm
 
KHÍ MÁU ĐỘNG MẠCH
KHÍ MÁU ĐỘNG MẠCHKHÍ MÁU ĐỘNG MẠCH
KHÍ MÁU ĐỘNG MẠCH
 
KHÍ MÁU ĐỘNG MẠCH
KHÍ MÁU ĐỘNG MẠCHKHÍ MÁU ĐỘNG MẠCH
KHÍ MÁU ĐỘNG MẠCH
 
THUỐC VẬN MẠCH TRONG HỒI SỨC
THUỐC VẬN MẠCH TRONG HỒI SỨCTHUỐC VẬN MẠCH TRONG HỒI SỨC
THUỐC VẬN MẠCH TRONG HỒI SỨC
 
Cập nhật định nghĩa và xử trí nhiễm khuẩn huyết và sốc nhiễm khuẩn
Cập nhật định nghĩa và xử trí nhiễm khuẩn huyết và sốc nhiễm khuẩn Cập nhật định nghĩa và xử trí nhiễm khuẩn huyết và sốc nhiễm khuẩn
Cập nhật định nghĩa và xử trí nhiễm khuẩn huyết và sốc nhiễm khuẩn
 
CẬP NHẬT NHIỄM KHUẨN HUYẾT
CẬP NHẬT NHIỄM KHUẨN HUYẾTCẬP NHẬT NHIỄM KHUẨN HUYẾT
CẬP NHẬT NHIỄM KHUẨN HUYẾT
 
RỐI LOẠN TOAN KIỀM
RỐI LOẠN TOAN KIỀMRỐI LOẠN TOAN KIỀM
RỐI LOẠN TOAN KIỀM
 
ECG RỐI LOẠN NHỊP
ECG RỐI LOẠN NHỊPECG RỐI LOẠN NHỊP
ECG RỐI LOẠN NHỊP
 
Khí máu động mạch
Khí máu động mạchKhí máu động mạch
Khí máu động mạch
 
Tiếp cận bệnh nhân toan chuyển hóa
Tiếp cận bệnh nhân toan chuyển hóaTiếp cận bệnh nhân toan chuyển hóa
Tiếp cận bệnh nhân toan chuyển hóa
 
SUY HÔ HẤP CẤP
SUY HÔ HẤP CẤPSUY HÔ HẤP CẤP
SUY HÔ HẤP CẤP
 
10 slide theo doi benh nhan tho may
10 slide theo doi benh nhan tho may10 slide theo doi benh nhan tho may
10 slide theo doi benh nhan tho may
 
13 slide cai may tho va rut nkq
13 slide cai may tho va rut nkq13 slide cai may tho va rut nkq
13 slide cai may tho va rut nkq
 
Phù phổi cấp
Phù phổi cấpPhù phổi cấp
Phù phổi cấp
 
SHOCK
SHOCKSHOCK
SHOCK
 
Khí Máu Động Mạch - Ths.Bs. Bùi Xuân Phúc
Khí Máu Động Mạch - Ths.Bs. Bùi Xuân PhúcKhí Máu Động Mạch - Ths.Bs. Bùi Xuân Phúc
Khí Máu Động Mạch - Ths.Bs. Bùi Xuân Phúc
 
Hô hấp ký CLS hè 2017 YDS
Hô hấp ký CLS hè 2017 YDSHô hấp ký CLS hè 2017 YDS
Hô hấp ký CLS hè 2017 YDS
 
Liệu pháp surfactant trong điều trị suy hô hấp sơ sinh
Liệu pháp surfactant trong điều trị suy hô hấp sơ sinhLiệu pháp surfactant trong điều trị suy hô hấp sơ sinh
Liệu pháp surfactant trong điều trị suy hô hấp sơ sinh
 

Similar to ứng dụng thở máy trên lâm sàng

điều chỉnh tình trạng giảm oxy máu trên bệnh nhân thở máy
điều chỉnh tình trạng giảm oxy máu trên bệnh nhân thở máyđiều chỉnh tình trạng giảm oxy máu trên bệnh nhân thở máy
điều chỉnh tình trạng giảm oxy máu trên bệnh nhân thở máySoM
 
THÔNG KHÍ NHÂN TẠO CHO BỆNH NHÂN HEN VÀ COPD
THÔNG KHÍ NHÂN TẠO CHO BỆNH NHÂN HEN VÀ COPDTHÔNG KHÍ NHÂN TẠO CHO BỆNH NHÂN HEN VÀ COPD
THÔNG KHÍ NHÂN TẠO CHO BỆNH NHÂN HEN VÀ COPDSoM
 
thông khí nhân tạo phần 2
thông khí nhân tạo phần 2thông khí nhân tạo phần 2
thông khí nhân tạo phần 2SoM
 
THỞ MÁY Ở BỆNH NHÂN COVID 19
THỞ MÁY Ở BỆNH NHÂN COVID 19THỞ MÁY Ở BỆNH NHÂN COVID 19
THỞ MÁY Ở BỆNH NHÂN COVID 19SoM
 
HỘI CHỨNG SUY HÔ HẤP CẤP NGUY KỊCH
HỘI CHỨNG SUY HÔ HẤP CẤP NGUY KỊCHHỘI CHỨNG SUY HÔ HẤP CẤP NGUY KỊCH
HỘI CHỨNG SUY HÔ HẤP CẤP NGUY KỊCHSoM
 
Đánh giá hiệu quả oxy hóa máu của biện pháp huy động phế nang bằng phương phá...
Đánh giá hiệu quả oxy hóa máu của biện pháp huy động phế nang bằng phương phá...Đánh giá hiệu quả oxy hóa máu của biện pháp huy động phế nang bằng phương phá...
Đánh giá hiệu quả oxy hóa máu của biện pháp huy động phế nang bằng phương phá...Luanvanyhoc.com-Zalo 0927.007.596
 
Hướng dẫn đọc cnhh update
Hướng dẫn đọc cnhh updateHướng dẫn đọc cnhh update
Hướng dẫn đọc cnhh updateBác sĩ nhà quê
 
thông khí nhân tạo phần 1
thông khí nhân tạo phần 1thông khí nhân tạo phần 1
thông khí nhân tạo phần 1SoM
 
cài đặt ban đầu máy thở theo bệnh lý
cài đặt ban đầu máy thở theo bệnh lýcài đặt ban đầu máy thở theo bệnh lý
cài đặt ban đầu máy thở theo bệnh lýSoM
 
Thở áp lực dương liên tục qua mũi
Thở áp lực dương liên tục qua mũiThở áp lực dương liên tục qua mũi
Thở áp lực dương liên tục qua mũiSon Thanh Nguyen
 
HỘI CHỨNG SUY HÔ HẤP CẤP NGUY KỊCH
HỘI CHỨNG SUY HÔ HẤP CẤP NGUY KỊCHHỘI CHỨNG SUY HÔ HẤP CẤP NGUY KỊCH
HỘI CHỨNG SUY HÔ HẤP CẤP NGUY KỊCHSoM
 
vai trò của ECMO trong điều trị ARDS, kết quả nghiên cứu áp dụng ECMO trong s...
vai trò của ECMO trong điều trị ARDS, kết quả nghiên cứu áp dụng ECMO trong s...vai trò của ECMO trong điều trị ARDS, kết quả nghiên cứu áp dụng ECMO trong s...
vai trò của ECMO trong điều trị ARDS, kết quả nghiên cứu áp dụng ECMO trong s...SoM
 
2.2 tho may tan so cao ts tu
2.2 tho may tan so cao   ts tu2.2 tho may tan so cao   ts tu
2.2 tho may tan so cao ts tuHùng Phạm
 
04 venugopal tv
04 venugopal tv04 venugopal tv
04 venugopal tvDuy Quang
 

Similar to ứng dụng thở máy trên lâm sàng (20)

điều chỉnh tình trạng giảm oxy máu trên bệnh nhân thở máy
điều chỉnh tình trạng giảm oxy máu trên bệnh nhân thở máyđiều chỉnh tình trạng giảm oxy máu trên bệnh nhân thở máy
điều chỉnh tình trạng giảm oxy máu trên bệnh nhân thở máy
 
07 slide dieu chinh pa o2
07 slide dieu chinh pa o207 slide dieu chinh pa o2
07 slide dieu chinh pa o2
 
THÔNG KHÍ NHÂN TẠO CHO BỆNH NHÂN HEN VÀ COPD
THÔNG KHÍ NHÂN TẠO CHO BỆNH NHÂN HEN VÀ COPDTHÔNG KHÍ NHÂN TẠO CHO BỆNH NHÂN HEN VÀ COPD
THÔNG KHÍ NHÂN TẠO CHO BỆNH NHÂN HEN VÀ COPD
 
thông khí nhân tạo phần 2
thông khí nhân tạo phần 2thông khí nhân tạo phần 2
thông khí nhân tạo phần 2
 
THỞ MÁY Ở BỆNH NHÂN COVID 19
THỞ MÁY Ở BỆNH NHÂN COVID 19THỞ MÁY Ở BỆNH NHÂN COVID 19
THỞ MÁY Ở BỆNH NHÂN COVID 19
 
HỘI CHỨNG SUY HÔ HẤP CẤP NGUY KỊCH
HỘI CHỨNG SUY HÔ HẤP CẤP NGUY KỊCHHỘI CHỨNG SUY HÔ HẤP CẤP NGUY KỊCH
HỘI CHỨNG SUY HÔ HẤP CẤP NGUY KỊCH
 
Đánh giá hiệu quả oxy hóa máu của biện pháp huy động phế nang bằng phương phá...
Đánh giá hiệu quả oxy hóa máu của biện pháp huy động phế nang bằng phương phá...Đánh giá hiệu quả oxy hóa máu của biện pháp huy động phế nang bằng phương phá...
Đánh giá hiệu quả oxy hóa máu của biện pháp huy động phế nang bằng phương phá...
 
Thong khi co hoc trong ali ards 2006
Thong khi co hoc trong ali ards 2006Thong khi co hoc trong ali ards 2006
Thong khi co hoc trong ali ards 2006
 
Suy hô hấp
Suy hô hấpSuy hô hấp
Suy hô hấp
 
Hướng dẫn đọc cnhh update
Hướng dẫn đọc cnhh updateHướng dẫn đọc cnhh update
Hướng dẫn đọc cnhh update
 
Thuc hanh thong khi co hoc 1
Thuc hanh thong khi co hoc 1Thuc hanh thong khi co hoc 1
Thuc hanh thong khi co hoc 1
 
thông khí nhân tạo phần 1
thông khí nhân tạo phần 1thông khí nhân tạo phần 1
thông khí nhân tạo phần 1
 
cài đặt ban đầu máy thở theo bệnh lý
cài đặt ban đầu máy thở theo bệnh lýcài đặt ban đầu máy thở theo bệnh lý
cài đặt ban đầu máy thở theo bệnh lý
 
Thong khi nhan tao cho benh nhan suy tim cap
Thong khi nhan tao cho benh nhan suy tim capThong khi nhan tao cho benh nhan suy tim cap
Thong khi nhan tao cho benh nhan suy tim cap
 
Thở áp lực dương liên tục qua mũi
Thở áp lực dương liên tục qua mũiThở áp lực dương liên tục qua mũi
Thở áp lực dương liên tục qua mũi
 
04 slide cai dat ban dau
04 slide cai dat ban dau04 slide cai dat ban dau
04 slide cai dat ban dau
 
HỘI CHỨNG SUY HÔ HẤP CẤP NGUY KỊCH
HỘI CHỨNG SUY HÔ HẤP CẤP NGUY KỊCHHỘI CHỨNG SUY HÔ HẤP CẤP NGUY KỊCH
HỘI CHỨNG SUY HÔ HẤP CẤP NGUY KỊCH
 
vai trò của ECMO trong điều trị ARDS, kết quả nghiên cứu áp dụng ECMO trong s...
vai trò của ECMO trong điều trị ARDS, kết quả nghiên cứu áp dụng ECMO trong s...vai trò của ECMO trong điều trị ARDS, kết quả nghiên cứu áp dụng ECMO trong s...
vai trò của ECMO trong điều trị ARDS, kết quả nghiên cứu áp dụng ECMO trong s...
 
2.2 tho may tan so cao ts tu
2.2 tho may tan so cao   ts tu2.2 tho may tan so cao   ts tu
2.2 tho may tan so cao ts tu
 
04 venugopal tv
04 venugopal tv04 venugopal tv
04 venugopal tv
 

More from SoM

Hấp thu của ruột non
Hấp thu của ruột nonHấp thu của ruột non
Hấp thu của ruột nonSoM
 
Điều hòa dịch tụy
Điều hòa dịch tụy Điều hòa dịch tụy
Điều hòa dịch tụy SoM
 
Điều hòa hô hấp
Điều hòa hô hấpĐiều hòa hô hấp
Điều hòa hô hấpSoM
 
Quá trình trao đổi và vận chuyển khí
Quá trình trao đổi và vận chuyển khíQuá trình trao đổi và vận chuyển khí
Quá trình trao đổi và vận chuyển khíSoM
 
CÂU HỎI ÔN TẬP THI TAY NGHỀ BÁC SĨ TRẺ NĂM 2022.docx
CÂU HỎI ÔN TẬP THI TAY NGHỀ BÁC SĨ TRẺ NĂM 2022.docxCÂU HỎI ÔN TẬP THI TAY NGHỀ BÁC SĨ TRẺ NĂM 2022.docx
CÂU HỎI ÔN TẬP THI TAY NGHỀ BÁC SĨ TRẺ NĂM 2022.docxSoM
 
Các yếu tố ảnh hưởng đến huyết áp
Các yếu tố ảnh hưởng đến huyết ápCác yếu tố ảnh hưởng đến huyết áp
Các yếu tố ảnh hưởng đến huyết ápSoM
 
Điều hòa hoạt động của tim
Điều hòa hoạt động của timĐiều hòa hoạt động của tim
Điều hòa hoạt động của timSoM
 
Chu kỳ hoạt động của tim
Chu kỳ hoạt động của timChu kỳ hoạt động của tim
Chu kỳ hoạt động của timSoM
 
Nhóm máu hệ rhesus
Nhóm máu hệ rhesusNhóm máu hệ rhesus
Nhóm máu hệ rhesusSoM
 
Cấu trúc và chức năng của hồng cầu
Cấu trúc và chức năng của hồng cầuCấu trúc và chức năng của hồng cầu
Cấu trúc và chức năng của hồng cầuSoM
 
Vận chuyển vật chất qua màng tế bào
Vận chuyển vật chất qua màng tế bào Vận chuyển vật chất qua màng tế bào
Vận chuyển vật chất qua màng tế bào SoM
 
bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính.pdf
bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính.pdfbệnh phổi tắc nghẽn mạn tính.pdf
bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính.pdfSoM
 
hen phế quản.pdf
hen phế quản.pdfhen phế quản.pdf
hen phế quản.pdfSoM
 
cơn hen cấp.pdf
cơn hen cấp.pdfcơn hen cấp.pdf
cơn hen cấp.pdfSoM
 
đợt cấp bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính.pdf
đợt cấp bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính.pdfđợt cấp bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính.pdf
đợt cấp bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính.pdfSoM
 
khó thở.pdf
khó thở.pdfkhó thở.pdf
khó thở.pdfSoM
 
các test chức năng phổi.pdf
các test chức năng phổi.pdfcác test chức năng phổi.pdf
các test chức năng phổi.pdfSoM
 
ngất.pdf
ngất.pdfngất.pdf
ngất.pdfSoM
 
rung nhĩ.pdf
rung nhĩ.pdfrung nhĩ.pdf
rung nhĩ.pdfSoM
 
đánh gia nguy cơ tim mạch cho phẫu thuật.pdf
đánh gia nguy cơ tim mạch cho phẫu thuật.pdfđánh gia nguy cơ tim mạch cho phẫu thuật.pdf
đánh gia nguy cơ tim mạch cho phẫu thuật.pdfSoM
 

More from SoM (20)

Hấp thu của ruột non
Hấp thu của ruột nonHấp thu của ruột non
Hấp thu của ruột non
 
Điều hòa dịch tụy
Điều hòa dịch tụy Điều hòa dịch tụy
Điều hòa dịch tụy
 
Điều hòa hô hấp
Điều hòa hô hấpĐiều hòa hô hấp
Điều hòa hô hấp
 
Quá trình trao đổi và vận chuyển khí
Quá trình trao đổi và vận chuyển khíQuá trình trao đổi và vận chuyển khí
Quá trình trao đổi và vận chuyển khí
 
CÂU HỎI ÔN TẬP THI TAY NGHỀ BÁC SĨ TRẺ NĂM 2022.docx
CÂU HỎI ÔN TẬP THI TAY NGHỀ BÁC SĨ TRẺ NĂM 2022.docxCÂU HỎI ÔN TẬP THI TAY NGHỀ BÁC SĨ TRẺ NĂM 2022.docx
CÂU HỎI ÔN TẬP THI TAY NGHỀ BÁC SĨ TRẺ NĂM 2022.docx
 
Các yếu tố ảnh hưởng đến huyết áp
Các yếu tố ảnh hưởng đến huyết ápCác yếu tố ảnh hưởng đến huyết áp
Các yếu tố ảnh hưởng đến huyết áp
 
Điều hòa hoạt động của tim
Điều hòa hoạt động của timĐiều hòa hoạt động của tim
Điều hòa hoạt động của tim
 
Chu kỳ hoạt động của tim
Chu kỳ hoạt động của timChu kỳ hoạt động của tim
Chu kỳ hoạt động của tim
 
Nhóm máu hệ rhesus
Nhóm máu hệ rhesusNhóm máu hệ rhesus
Nhóm máu hệ rhesus
 
Cấu trúc và chức năng của hồng cầu
Cấu trúc và chức năng của hồng cầuCấu trúc và chức năng của hồng cầu
Cấu trúc và chức năng của hồng cầu
 
Vận chuyển vật chất qua màng tế bào
Vận chuyển vật chất qua màng tế bào Vận chuyển vật chất qua màng tế bào
Vận chuyển vật chất qua màng tế bào
 
bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính.pdf
bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính.pdfbệnh phổi tắc nghẽn mạn tính.pdf
bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính.pdf
 
hen phế quản.pdf
hen phế quản.pdfhen phế quản.pdf
hen phế quản.pdf
 
cơn hen cấp.pdf
cơn hen cấp.pdfcơn hen cấp.pdf
cơn hen cấp.pdf
 
đợt cấp bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính.pdf
đợt cấp bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính.pdfđợt cấp bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính.pdf
đợt cấp bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính.pdf
 
khó thở.pdf
khó thở.pdfkhó thở.pdf
khó thở.pdf
 
các test chức năng phổi.pdf
các test chức năng phổi.pdfcác test chức năng phổi.pdf
các test chức năng phổi.pdf
 
ngất.pdf
ngất.pdfngất.pdf
ngất.pdf
 
rung nhĩ.pdf
rung nhĩ.pdfrung nhĩ.pdf
rung nhĩ.pdf
 
đánh gia nguy cơ tim mạch cho phẫu thuật.pdf
đánh gia nguy cơ tim mạch cho phẫu thuật.pdfđánh gia nguy cơ tim mạch cho phẫu thuật.pdf
đánh gia nguy cơ tim mạch cho phẫu thuật.pdf
 

Recently uploaded

SGK mới đau bụng mạn tính ở trẻ em.pdf rất hay luôn
SGK mới đau bụng mạn tính ở trẻ em.pdf rất hay luônSGK mới đau bụng mạn tính ở trẻ em.pdf rất hay luôn
SGK mới đau bụng mạn tính ở trẻ em.pdf rất hay luônHongBiThi1
 
Tiêu hóa - Đau bụng.pdf RẤT HAY CẦN CÁC BẠN PHẢI ĐỌC KỸ
Tiêu hóa - Đau bụng.pdf RẤT HAY CẦN CÁC BẠN PHẢI ĐỌC KỸTiêu hóa - Đau bụng.pdf RẤT HAY CẦN CÁC BẠN PHẢI ĐỌC KỸ
Tiêu hóa - Đau bụng.pdf RẤT HAY CẦN CÁC BẠN PHẢI ĐỌC KỸHongBiThi1
 
TANG-HUYET-AP-2023-1.pdfjkqfbqfbqbfàn ầbfb
TANG-HUYET-AP-2023-1.pdfjkqfbqfbqbfàn ầbfbTANG-HUYET-AP-2023-1.pdfjkqfbqfbqbfàn ầbfb
TANG-HUYET-AP-2023-1.pdfjkqfbqfbqbfàn ầbfbPhNguyn914909
 
SGK cũ hội chứng nôn trớ ở trẻ em.pdf rất hay nha
SGK cũ hội chứng nôn trớ ở trẻ em.pdf rất hay nhaSGK cũ hội chứng nôn trớ ở trẻ em.pdf rất hay nha
SGK cũ hội chứng nôn trớ ở trẻ em.pdf rất hay nhaHongBiThi1
 
SGK cũ táo bón ở trẻ em.pdf rất hay nha các bạn
SGK cũ táo bón ở trẻ em.pdf rất hay nha các bạnSGK cũ táo bón ở trẻ em.pdf rất hay nha các bạn
SGK cũ táo bón ở trẻ em.pdf rất hay nha các bạnHongBiThi1
 
Bài giảng Siêu âm chẩn đoán tử cung - BS Nguyễn Quang Trọng_1214682.pdf
Bài giảng Siêu âm chẩn đoán tử cung - BS Nguyễn Quang Trọng_1214682.pdfBài giảng Siêu âm chẩn đoán tử cung - BS Nguyễn Quang Trọng_1214682.pdf
Bài giảng Siêu âm chẩn đoán tử cung - BS Nguyễn Quang Trọng_1214682.pdfMinhTTrn14
 
Hô hấp - Viêm phế quản phổi.ppt hay nha các bạn
Hô hấp - Viêm phế quản phổi.ppt hay nha các bạnHô hấp - Viêm phế quản phổi.ppt hay nha các bạn
Hô hấp - Viêm phế quản phổi.ppt hay nha các bạnHongBiThi1
 
chuyên đề về trĩ mũi nhóm trình ck.pptx
chuyên đề về  trĩ mũi nhóm trình ck.pptxchuyên đề về  trĩ mũi nhóm trình ck.pptx
chuyên đề về trĩ mũi nhóm trình ck.pptxngocsangchaunguyen
 
SGK chuyển hóa lipid và lipoprotein mới.pdf
SGK chuyển hóa lipid và lipoprotein mới.pdfSGK chuyển hóa lipid và lipoprotein mới.pdf
SGK chuyển hóa lipid và lipoprotein mới.pdfHongBiThi1
 
SGK mới đau bụng cấp tính ở trẻ em.pdf rất hay
SGK mới đau bụng cấp tính ở trẻ em.pdf rất haySGK mới đau bụng cấp tính ở trẻ em.pdf rất hay
SGK mới đau bụng cấp tính ở trẻ em.pdf rất hayHongBiThi1
 
SGK cũ Hen phế quản.pdf rất hay và khó nha
SGK cũ Hen phế quản.pdf rất hay và khó nhaSGK cũ Hen phế quản.pdf rất hay và khó nha
SGK cũ Hen phế quản.pdf rất hay và khó nhaHongBiThi1
 
SGK mới hội chứng nôn trớ ở trẻ em.pdf rất hay
SGK mới hội chứng nôn trớ ở trẻ em.pdf rất haySGK mới hội chứng nôn trớ ở trẻ em.pdf rất hay
SGK mới hội chứng nôn trớ ở trẻ em.pdf rất hayHongBiThi1
 
Tiêu hóa - ĐĐ giải phẫu, sinh lí.pdf rất hay nha
Tiêu hóa - ĐĐ giải phẫu, sinh lí.pdf rất hay nhaTiêu hóa - ĐĐ giải phẫu, sinh lí.pdf rất hay nha
Tiêu hóa - ĐĐ giải phẫu, sinh lí.pdf rất hay nhaHongBiThi1
 
5.SIÊU ÂM KHỚP GỐI (SATQ2020).pdf- BS Nguyễn Thị Minh Trang
5.SIÊU ÂM KHỚP GỐI (SATQ2020).pdf- BS Nguyễn Thị Minh Trang5.SIÊU ÂM KHỚP GỐI (SATQ2020).pdf- BS Nguyễn Thị Minh Trang
5.SIÊU ÂM KHỚP GỐI (SATQ2020).pdf- BS Nguyễn Thị Minh TrangMinhTTrn14
 
Tiêu hóa - Tiêu chảy cấp.pdf rất hay và khó
Tiêu hóa - Tiêu chảy cấp.pdf rất hay và khóTiêu hóa - Tiêu chảy cấp.pdf rất hay và khó
Tiêu hóa - Tiêu chảy cấp.pdf rất hay và khóHongBiThi1
 
Hen-trẻ-em-Y6.ppt rất hay nha cá bạn bác sĩ
Hen-trẻ-em-Y6.ppt rất hay nha cá bạn bác sĩHen-trẻ-em-Y6.ppt rất hay nha cá bạn bác sĩ
Hen-trẻ-em-Y6.ppt rất hay nha cá bạn bác sĩHongBiThi1
 
SGK cũ Đau bụng ở trẻ em.pdf rất hay luôn nha các bạn
SGK cũ Đau bụng ở trẻ em.pdf rất hay luôn nha các bạnSGK cũ Đau bụng ở trẻ em.pdf rất hay luôn nha các bạn
SGK cũ Đau bụng ở trẻ em.pdf rất hay luôn nha các bạnHongBiThi1
 
SGK mới táo bón ở trẻ em.pdf rất hay nha các bạn
SGK mới táo bón ở trẻ em.pdf rất hay nha các bạnSGK mới táo bón ở trẻ em.pdf rất hay nha các bạn
SGK mới táo bón ở trẻ em.pdf rất hay nha các bạnHongBiThi1
 
SGK VIÊM PHỔI CỘNG ĐỒNG Y4 rất hay nha.pdf
SGK VIÊM PHỔI CỘNG ĐỒNG Y4 rất hay nha.pdfSGK VIÊM PHỔI CỘNG ĐỒNG Y4 rất hay nha.pdf
SGK VIÊM PHỔI CỘNG ĐỒNG Y4 rất hay nha.pdfHongBiThi1
 
SGK Hóa học lipid ĐHYHN mới rất hay nha.pdf
SGK Hóa học lipid ĐHYHN mới rất hay nha.pdfSGK Hóa học lipid ĐHYHN mới rất hay nha.pdf
SGK Hóa học lipid ĐHYHN mới rất hay nha.pdfHongBiThi1
 

Recently uploaded (20)

SGK mới đau bụng mạn tính ở trẻ em.pdf rất hay luôn
SGK mới đau bụng mạn tính ở trẻ em.pdf rất hay luônSGK mới đau bụng mạn tính ở trẻ em.pdf rất hay luôn
SGK mới đau bụng mạn tính ở trẻ em.pdf rất hay luôn
 
Tiêu hóa - Đau bụng.pdf RẤT HAY CẦN CÁC BẠN PHẢI ĐỌC KỸ
Tiêu hóa - Đau bụng.pdf RẤT HAY CẦN CÁC BẠN PHẢI ĐỌC KỸTiêu hóa - Đau bụng.pdf RẤT HAY CẦN CÁC BẠN PHẢI ĐỌC KỸ
Tiêu hóa - Đau bụng.pdf RẤT HAY CẦN CÁC BẠN PHẢI ĐỌC KỸ
 
TANG-HUYET-AP-2023-1.pdfjkqfbqfbqbfàn ầbfb
TANG-HUYET-AP-2023-1.pdfjkqfbqfbqbfàn ầbfbTANG-HUYET-AP-2023-1.pdfjkqfbqfbqbfàn ầbfb
TANG-HUYET-AP-2023-1.pdfjkqfbqfbqbfàn ầbfb
 
SGK cũ hội chứng nôn trớ ở trẻ em.pdf rất hay nha
SGK cũ hội chứng nôn trớ ở trẻ em.pdf rất hay nhaSGK cũ hội chứng nôn trớ ở trẻ em.pdf rất hay nha
SGK cũ hội chứng nôn trớ ở trẻ em.pdf rất hay nha
 
SGK cũ táo bón ở trẻ em.pdf rất hay nha các bạn
SGK cũ táo bón ở trẻ em.pdf rất hay nha các bạnSGK cũ táo bón ở trẻ em.pdf rất hay nha các bạn
SGK cũ táo bón ở trẻ em.pdf rất hay nha các bạn
 
Bài giảng Siêu âm chẩn đoán tử cung - BS Nguyễn Quang Trọng_1214682.pdf
Bài giảng Siêu âm chẩn đoán tử cung - BS Nguyễn Quang Trọng_1214682.pdfBài giảng Siêu âm chẩn đoán tử cung - BS Nguyễn Quang Trọng_1214682.pdf
Bài giảng Siêu âm chẩn đoán tử cung - BS Nguyễn Quang Trọng_1214682.pdf
 
Hô hấp - Viêm phế quản phổi.ppt hay nha các bạn
Hô hấp - Viêm phế quản phổi.ppt hay nha các bạnHô hấp - Viêm phế quản phổi.ppt hay nha các bạn
Hô hấp - Viêm phế quản phổi.ppt hay nha các bạn
 
chuyên đề về trĩ mũi nhóm trình ck.pptx
chuyên đề về  trĩ mũi nhóm trình ck.pptxchuyên đề về  trĩ mũi nhóm trình ck.pptx
chuyên đề về trĩ mũi nhóm trình ck.pptx
 
SGK chuyển hóa lipid và lipoprotein mới.pdf
SGK chuyển hóa lipid và lipoprotein mới.pdfSGK chuyển hóa lipid và lipoprotein mới.pdf
SGK chuyển hóa lipid và lipoprotein mới.pdf
 
SGK mới đau bụng cấp tính ở trẻ em.pdf rất hay
SGK mới đau bụng cấp tính ở trẻ em.pdf rất haySGK mới đau bụng cấp tính ở trẻ em.pdf rất hay
SGK mới đau bụng cấp tính ở trẻ em.pdf rất hay
 
SGK cũ Hen phế quản.pdf rất hay và khó nha
SGK cũ Hen phế quản.pdf rất hay và khó nhaSGK cũ Hen phế quản.pdf rất hay và khó nha
SGK cũ Hen phế quản.pdf rất hay và khó nha
 
SGK mới hội chứng nôn trớ ở trẻ em.pdf rất hay
SGK mới hội chứng nôn trớ ở trẻ em.pdf rất haySGK mới hội chứng nôn trớ ở trẻ em.pdf rất hay
SGK mới hội chứng nôn trớ ở trẻ em.pdf rất hay
 
Tiêu hóa - ĐĐ giải phẫu, sinh lí.pdf rất hay nha
Tiêu hóa - ĐĐ giải phẫu, sinh lí.pdf rất hay nhaTiêu hóa - ĐĐ giải phẫu, sinh lí.pdf rất hay nha
Tiêu hóa - ĐĐ giải phẫu, sinh lí.pdf rất hay nha
 
5.SIÊU ÂM KHỚP GỐI (SATQ2020).pdf- BS Nguyễn Thị Minh Trang
5.SIÊU ÂM KHỚP GỐI (SATQ2020).pdf- BS Nguyễn Thị Minh Trang5.SIÊU ÂM KHỚP GỐI (SATQ2020).pdf- BS Nguyễn Thị Minh Trang
5.SIÊU ÂM KHỚP GỐI (SATQ2020).pdf- BS Nguyễn Thị Minh Trang
 
Tiêu hóa - Tiêu chảy cấp.pdf rất hay và khó
Tiêu hóa - Tiêu chảy cấp.pdf rất hay và khóTiêu hóa - Tiêu chảy cấp.pdf rất hay và khó
Tiêu hóa - Tiêu chảy cấp.pdf rất hay và khó
 
Hen-trẻ-em-Y6.ppt rất hay nha cá bạn bác sĩ
Hen-trẻ-em-Y6.ppt rất hay nha cá bạn bác sĩHen-trẻ-em-Y6.ppt rất hay nha cá bạn bác sĩ
Hen-trẻ-em-Y6.ppt rất hay nha cá bạn bác sĩ
 
SGK cũ Đau bụng ở trẻ em.pdf rất hay luôn nha các bạn
SGK cũ Đau bụng ở trẻ em.pdf rất hay luôn nha các bạnSGK cũ Đau bụng ở trẻ em.pdf rất hay luôn nha các bạn
SGK cũ Đau bụng ở trẻ em.pdf rất hay luôn nha các bạn
 
SGK mới táo bón ở trẻ em.pdf rất hay nha các bạn
SGK mới táo bón ở trẻ em.pdf rất hay nha các bạnSGK mới táo bón ở trẻ em.pdf rất hay nha các bạn
SGK mới táo bón ở trẻ em.pdf rất hay nha các bạn
 
SGK VIÊM PHỔI CỘNG ĐỒNG Y4 rất hay nha.pdf
SGK VIÊM PHỔI CỘNG ĐỒNG Y4 rất hay nha.pdfSGK VIÊM PHỔI CỘNG ĐỒNG Y4 rất hay nha.pdf
SGK VIÊM PHỔI CỘNG ĐỒNG Y4 rất hay nha.pdf
 
SGK Hóa học lipid ĐHYHN mới rất hay nha.pdf
SGK Hóa học lipid ĐHYHN mới rất hay nha.pdfSGK Hóa học lipid ĐHYHN mới rất hay nha.pdf
SGK Hóa học lipid ĐHYHN mới rất hay nha.pdf
 

ứng dụng thở máy trên lâm sàng

  • 1. ỨNG DỤNG THỞ MÁY TRÊN LÂM SÀNG BS CKII Hoaøng Ñaïi Thaéng Khoa HSTC CÑ
  • 2. Mục Tiêu : 1. Cài đặt mode thở trong một số bệnh lý, nhất là đợt cấp COPD và ARDS 2. Chăm sóc BN Thở máy : Theo dõi BN và phát hiện các biến chứng 3. Phát hiện, nhận định và xử trí một số tình huống báo động trên máy thở
  • 3. Cài đặt mode thở trong một số bệnh lý, nhất là đợt cấp COPD và ARDS
  • 4. Thở máy ngắn hạn : hậu phẩu THÔNG SỐ CÀI ĐẶT Mode A/C , SIMV Kiểu thở Thể tích nếu BN > 10kg Áp lực nếu BN < 10Kg FiO2 30 – 40% Tần số Theo tuổi Tỉ lệ I / E 1/2 Vt 8 – 10 ml/Kg PEEP 4 – 5 cm H2O
  • 5. Bệnh lý Thần kinh – Cơ THÔNG SỐ CÀI ĐẶT Mode A/C Kiểu thở Thể tích nếu BN > 10kg Áp lực nếu BN < 10Kg FiO2 30 – 40% Tần số Theo tuổi Tỉ lệ I / E 1/2 Vt 10– 12 ml/Kg ( ± sigh) PEEP 4 – 6cm H2O
  • 6. Tăng áp lực nội sọ THÔNG SỐ CÀI ĐẶT Mode A/C Kiểu thở Thể tích nếu BN > 10kg Áp lực nếu BN < 10Kg FiO2 40 – 60% Tần số Cao hơn theo tuổi  giữ cho PaCO2 25 – 30 mmHg Tỉ lệ I / E 1/2 ( không cài Pause) Vt 8 – 10 ml/Kg (PIP < 30cmH2O) PEEP 0 – 5 cm H2O
  • 7. Đợt cấp COPD và Hen phế quản THÔNG SỐ CÀI ĐẶT Mode A/C Kiểu thở Áp lực FiO2 60%  giữ PaO2 > 60 mmHg Tần số Thấp hơn theo tuổi Chấp nhận ứ PaCO2 (50-60mmHg) Tỉ lệ I / E 1/2  1/3  1/4 Nếu có AutoPeep Vt 6 – 8 ml/Kg ( P plateau < 30 mmHg) PEEP 50 – 75% mức AutoPeep
  • 8. Bệnh lý tại Phổi ( ALI / ARDS ) THÔNG SỐ CÀI ĐẶT Mode A/C Kiểu thở Thể tích nếu BN > 10kg Áp lực nếu BN < 10Kg FiO2 60%  giữ PaO2 > 60 mmHg Tần số Cao hơn theo tuổi Tỉ lệ I / E 1/2  1/1,5  1/1 Nếu thiếu Oxy máu với FiO2 > 60% Vt 6 – 8 ml/Kg ( P plateau < 30 mmHg) Chấp nhận ứ PaCO2 (50-60mmHg) PEEP > 10 CmH2O ( tỉ lệ theo mức FiO2)
  • 9. Tóm tắt TK – Cơ Tăng ALNS Tăng R Giảm C Mode VC VC VC ; PC VC;PC F     Vt (ml/kg) 10 -12 8-10 6-8 6-8 I/E 1/2 1/2 1/2 ; 1/3 1/2 ; 1/1 PEEP 5 0 - 5 75% Auto PEEP 10 – 20
  • 10. Kháng lực đường thở Inspiratory Resistance 
  • 11. Độ giãn nở của phổi Static Compliance ( C st ) 
  • 12. Độ giãn nở của phổi - Độ giãn nở phổi giảm trong các trường hợp sau : - Suy tim sung huyết - Tràn khí màng phổi - ARDS - Tràn dịch màng phổi - Đông đặc phổi - Tăng áp lực ổ bụng - Xẹp phổi - Phù thành ngực - Xơ hóa phổi - Dị dạng thành ngực - Phế nang căng quá mức
  • 13.
  • 14.
  • 15.
  • 16.
  • 17.
  • 18.
  • 19. THỞ MÁY KHÔNG XÂM LẤN Ở BN ARDS - Dành cho những trường hợp ARDS nhẹ và không có chống chỉ định của thở máy không xâm lấn. - Mode: CPAP, PSV + PEEP, một số máy thở có mode NIV riêng
  • 20. THỞ MÁY XÂM LẤN Ở BN ARDS SỬ DỤNG CHIẾN LƯỢC THÔNG KHÍ BẢO VỆ PHỔI: - Cài PEEP để cải thiện oxy máu, mục tiêu oxy máu PaO2 55 – 80 mmHg hoặc SpO2 = 88 – 95% - Cài Vt thấp để áp lực bình nguyên đường thở  30 cmH2O (4 – 6 ml/kg cân nặng lý tưởng) - Cài tần số nhanh ≥ 20 lần / phút - Chấp nhận tăng PaCO2 để duy trì áp lực bình nguyên đường thở  30 cmH2O (ARDS network: giảm tử vong 31% vs 39,8%, p=0,007) Kacmarek, Essentials of mechanical ventilation, 2014.
  • 21. THỞ MÁY XÂM LẤN Ở BN ARDS Cài đặt ban đầu :  Mode A/C, thông khí thể tích hoặc áp lực  Vt = 6 ml/kg (cân nặng lý tưởng), hoặc cài mức áp lực để Vt # 6 ml/kg  Tần số thở: 20 - 30 lần / phút  Tỉ lệ I:E = 1:1 -1:1,5 (chú ý tránh autoPEEP)  FiO2 100%  PEEP: 10 cmH2O Ghi chú: tính cân nặng lý tưởng ( Predicted Body Weight)  Nam = 50 + 0,91(chiều cao cm – 152,4)  Nữ = 45,5 + 0,91(chiều cao cm – 152,4) Kacmarek, Essentials of mechanical ventilation, 2014.
  • 22. THỞ MÁY XÂM LẤN Ở BN ARDS - Chỉnh PEEP để đạt mục tiêu PaO2 55 – 80 mmHg hoặc SpO2 = 88 – 95% - Đơn giản nhất: tăng dần PEEP mỗi lần 3 – 5 cmH2O, xem SpO2 = ?, giảm dần FiO2 để ≤ 60% (40%), PEEP tối đa 20 – 24 cmH2O - Hoặc sử dụng các cặp FiO2 - PEEP theo ARDS network FiO2 % 30 40 50 60 70 80 90 100 PEEP 5 5 - 8 8 - 10 10 10 - 14 14 14 - 18 18 - 24 Kacmarek, Essentials of mechanical ventilation, 2014.
  • 23. THỞ MÁY XÂM LẤN Ở BN ARDS Mục tiêu áp lực bình nguyên đường thở (Ppla) ≤ 30 cmH2O :  Cài PEEP sẽ làm tăng Ppla một mức tương ứng  Giảm Vt để Ppla ≤ 30 cmH2O, Vt thấp nhất 4 ml/kg Kacmarek, Essentials of mechanical ventilation, 2014.
  • 24. THỞ MÁY XÂM LẤN Ở BN ARDS Mục tiêu pH 7,20 – 7,40 Vì Vt thấp sẽ gây tăng PaCO2 dẫn đến toan hô hấp  Tăng nhịp thở, có thể đến 35 lần/phút để giảm PaCO2, chú ý không để xảy ra auto PEEP  Nếu vẫn tăng PaCO2 , tăng Vt lên 7- 8 ml/kg nhưng Ppla ≤ 30 cmH2O  Nếu tăng nhịp thở mà PaCO2 chưa về bình thường, và không thể tăng Vt chấp nhận tăng PaCO2.  Nếu pH < 7,2  xem xét truyền NaHCO3 Kacmarek, Essentials of mechanical ventilation, 2014.
  • 25. THỞ MÁY XÂM LẤN Ở BN ARDS Đổi mode thở chuẩn bị cai máy thở Khi bệnh tiến triển tốt  Giảm mức PEEP, FiO2 (theo bảng FiO2 - PEEP của ARDS network)  Giảm liều thuốc an thần, ngưng thuốc giãn cơ  Chuyển sang mode PSV hoặc SIMV + PSV để giảm tình trạng yếu teo cơ hô hấp
  • 26. THỞ MÁY XÂM LẤN Ở BN ARDS Ngưng thở máy Thử nghiệm thở tự nhiên qua máy thở hoặc ống T (Spontaneous breathing trial: SBT) khi: • FiO2 ≤ 50%, PEEP ≤ 8 cmH2O  SpO2 ≥ 95% • Không còn dùng thuốc an thần • Huyết động ổn định • BN có các thông số dự đoán SBT thành công  nếu SBT thành công (thời gian: 30 phút - 2 giờ), rút nội khí quản nếu bn có khả năng ho khạc tốt. Kacmarek, Essentials of mechanical ventilation, 2014.
  • 27. THỞ MÁY XÂM LẤN Ở BN ARDS Các thông số dự đoán SBT thành công :  Đánh giá nỗ lực thông khí (ventilatory drive) : P0.1 < 6 cmH2O  Đánh giá sức cơ hô hấp : Dung tích sống ( Vt ) > 10 mL/kg Áp lực hít vào tối đa < - 30cmH20  Đặc điểm thông khí : • Thông khí phút < 10L/phút • Thông khí tự ý tối đa (MVV) < 3 lần thông khí phút • Chỉ số thở nhanh nông (RSBI = RR / Vt) < 105 • Tần số thở < 30 / phút Kacmarek, Essentials of mechanical ventilation, 2014.
  • 28. THỞ MÁY XÂM LẤN Ở BN ARDS Tiêu chuẩn thất bại với thử nghiệm thở tự nhiên (SBT) :  Nhịp thở > 35/phút  Sử dụng cơ hô hấp phụ  SpO2 < 90%  Nhịp tim > 140/phút hoặc tăng 20% so với trước SBT  HA tâm thu > 180 mm Hg, HA tâm trương > 90 mmHg  Mệt  Toát mồ hôi 
 Kacmarek, Essentials of mechanical ventilation, 2014.
  • 29. TÁC DỤNG PEEP TRONG ARDS  Tổn thương phổi ở bn ARDS phân bố không đều, tình trạng phù phế nang và xẹp phổi trội hơn ở vùng phổi phụ thuộc  Phế nang bất thường ở bn ARDS có 3 loại : 1. Bị xẹp, không dịch phù  PEEP huy động được 2. Bị xẹp, có ít dịch phù  PEEP huy động được 3. Tràn ngập dịch phù  PEEP không huy động được
  • 30. TÁC DỤNG PEEP TRONG ARDS - PEEP cải thiện oxy máu do tác dụng :  Mở (huy động) các phế nang bị xẹp  Giữ các phế nang ở trạng thái phồng, ngăn phế nang bị xẹp trở lại - Hiệu quả:  Giảm nối tắt trong phổi (Shunt) và cải thiện trao đổi khí  Cải thiện cơ học phổi (tăng độ giãn nở phổi)  Ổn định các đơn vị phổi mất ổn định, giảm tổn thương phổi do thở máy
  • 31. TÁC DỤNG PEEP TRONG ARDS Cài PEEP không thích hợp gây xẹp phổi hoặc căng phồng phế nang quá mức  tổn thương phổi do thở máy John J. Marini, Alain Broccard. Basics of mechanical ventilation. Resident ICU course, 2006. Society of critical care medicine.
  • 32.
  • 33.
  • 34.
  • 35.
  • 36. COPD: VPQ mạn và KPT
  • 37. HÌNH ẢNH X QUANG CỦA Ứ KHÍ VÀ CĂNG GIÃN PHỔI QUÁ MỨC Low, Flattened Diaphragm Increased AP Diameter Air Trapping Janssens JP, et al. J Pain Symptom Manage. 2000;19:378-392.
  • 38. Đợt kịch phát Thở nhanh Tăng sức cản đường thở Căng giãn phổi quá mức Auto PEEP Tăng công thở Tăng tiêu thụ oxy Mệt mỏi cơ hô hấp Giảm hiệu quả cơ hô hấp Sinh lý bệnh cơn hen/COPD
  • 39. Hậu quả của AUTO-PEEP tăng công thở
  • 40. TÁC DỤNG CỦA PEEP NGOẠI SINH
  • 41. Vai trò PEEP ngoài
  • 42. MỤC TIÊU THÔNG KHÍ TRONG COPD/HEN - Cải thiện sự trao đổi khí - Giảm công thở, phục hồi tình trạng yếu cơ hô hấp - Giảm tình trạng căng phồng phổi động - Kiểm soát auto PEEP bằng cách :  PEEP ngoài  Giảm thông khí ( Vt )  Giảm tần số thở  Kéo dài thời gian thở ra  Pplateau thấp
  • 43. COPD: THỞ MÁY KHÔNG XÂM LẤN Tiêu chuẩn chọn bệnh: ít nhất một tiêu chuẩn sau:  Toan hô hấp pH ≤ 7.35 và/ hoặc PaCO2 ≥ 45 mmHg.  Khó thở nặng với các dấu chứng lâm sàng cho thấy mệt cơ hô hấp, tăng công thở hoặc cả hai, như sử dụng cơ hô hấp phụ , thở đảo ngược ngực bụng hoặc co rút khoản gian sườn Tiêu chuẩn loại trừ:  Ngưng thở  Huyết động không ổn định (tụt HA, rối loạn nhịp tim, NMCT)  Thay đổi tri giác  Đàm nhớt nhiều  Xuất huyết tiêu hóa đang tiến triển  Chấn thương hoặc phẫu thuật hàm mặt  BN không hợp tác. GOLD 2015
  • 44. COPD: THỞ MÁY KHÔNG XÂM LẤN - Kết hợp CPAP (4–8cmH2O) và PSV (10–15 cmH2O) là phương thức hiệu quả nhất trong NPPV - Cài đặt ban đầu:  Mode PSV: mức hỗ trợ áp lực 5 – 8 cmH2O, điều chỉnh tăng dần để đạt PaCO2 mục tiêu. PEEP 4 – 5 cmH2O.  BiPAP: EPAP 3 – 5 cmH2O và IPAP 8 – 10 cmH2O ATS : American Thoracic Society
  • 45. Chỉ định: - Không dung nạp NIV hoặc thất bại NIV - Ngừng hô hấp / tim. - Thở hổn hển, dọa ngưng thở với giảm tri giác. - Rối loạn tri giác, vật vả kích động cần kiểm soát bởi an thần. - Viêm phổi hít. COPD: THỞ MÁY XÂM LẤN GOLD 2015
  • 46. COPD: THỞ MÁY XÂM LẤN Chỉ định: - Không thể ho khạc - Nhịp tim < 50 lần /p với giảm tri giác - Rối loạn huyết động không đáp ứng bù dịch, thuốc vận mạch - Loạn nhịp thất - Giảm oxy máu nặng đe dọa tính mạng ở bệnh nhân không thể dung nạp NIV GOLD 2015
  • 47. Cài đặt ban đầu Hen phế quản  MODE: PC hoặc AC  FIO2: 0.5-1.0  RR: 8 - 12bpm,VT: 6 mL/kg, Flow 60 – 100L/p, I:E 1:3  PEEP: 75 % auto-PEEP COPD/KPT  MODE: PC hoặc AC  FIO2: 0.5-1.0  RR: 10 - 15bpm,VT: 5-8 mL/kg, Flow 60 – 100L/p, I:E 1:3  PEEP: 75% auto-PEEP  Mục tiêu giữ SpO2 từ 88 – 92% (uptodate 2017)
  • 48. TIÊU CHUẨN CAI MÁY - Thông khí phút VE < 15L/p - Nhịp thở < 30 lần/p - VT > 325 mL - Dynamic compliance > 22 L/cmH2O - Static compliance > 33 L/cmH2O - MAP < - 15 cmH2O
  • 49. Tóm tắt 1/ Sinh lý bệnh học : - Tăng kháng lực đường thở ( airway resistance) - Hiện tượng ứ khí ( air trapping) - Công thở ( WOB) - Auto-PEEP ( intrinsic PEEP) 2/ Mục tiêu thông khí : - Thở máy không xâm lấn : BiPAP, CPAP - Thở máy xâm lấn : A/C Volume hoặc BiPAP :  FIO2 . PEEP , VT , Flow, F, I:E  Mục tiêu giữ SpO2 : 88 – 92% - Cai máy thở
  • 50. Chăm sóc BN Thở máy : Theo dõi BN và phát hiện các biến chứng
  • 51. I. Chuẩn bị và cho BN thở máy : - Lắp đặt hệ thống dây thở, bộ phận làm ẩm, bộ phận lọc vi khuẩn - Cắm điện, lắp nguồn oxy, khí nén - Đổ nước cất vào bình làm ẩm theo mức chỉ dẫn
  • 52. Chuẩn bị và cho BN thở máy - Bật máy cho máy chạy thử (phổi giả) để kiểm tra:  điện  oxy  khí nén, áp lực,  hệ thống các nút chức năng  bộ phận khí dung
  • 53. Chuẩn bị và cho BN thở máy - Đặt các thông số thở yêu cầu (với phổi giả),trước khi nối máy với BN . Ví dụ :  Phương thức thở máy : IPPV  Thể tích lưu thông (Vt) : 10 ml/kg  Tần số thở : 12 - 14 nhịp/phút  Thời gian thở vào/thở ra(I/E) : 1 / 2  Phân xuất oxy khí thở vào(FiO2): 30%  Trigger (sensivity): 1 cmH2O (1lpm)  Các giới hạn báo động: áp lực, oxy... - Nối máy thở vào BN - Theo dõi tình trạng lâm sàng và sự thích ứng của BN với máy
  • 54. II. Chăm sóc bệnh nhân thở máy: 1. Theo dõi bệnh nhân: - Sự thích ứng của BN với máy thở:  theo máy  chống máy (nguy cơ SHH, truỵ mạch, tràn khí MP). - Các dấu hiệu lâm sàng và cận lâm sàng :  ý thức  mạch, HA  nhịp thở,  tím, vã mồ hôi,  SpO2, khí máu.
  • 55. Chăm sóc bệnh nhân thở máy 2. Phát hiện các biến chứng của thở máy: 2.1. Tràn khí màng phổi :  Bn Suy hô hấp  Áp lực đường thở tăng  Tràn khí dưới da  Lồng ngực (bên có tràn khí) căng phồng  Cần chọc hút và đặt dẫn lưu màng phổi
  • 56. Chăm sóc bệnh nhân thở máy 2.2. Tắc đờm:  BN suy hô hấp tăng  Áp lực đường thở tăng  Nghe phổi âm phế bào giảm hoặc mất  Triệu chứng cải thiện sau khi hút đờm 2.3. Tuột ống , hở đường thở :  BN suy hô hấp tăng  Áp lực đường thở thấp  Thể tích thở ra thấp
  • 57. Chăm sóc bệnh nhân thở máy 2.4. Nhiễm trùng phổi :  BN sốt  Dịch phế quản nhiều và đục  Cần: cấy đờm, chụp Xquang phổi  Phòng tránh: đảm bảo vô trùng khi hút đờm, khử khuẩn tốt máy thở và dây thở.
  • 58. Chăm sóc bệnh nhân thở máy 3. Hút dịch PQ và hút đờm dãi họng miệng :  Định kỳ 2 – 3 giờ/lần và khi có ùn tắc đờm  Bằng các ống thông hút riêng  Nếu dùng chung xông hút (tiết kiệm xông): mỗi lần hút sẽ hút dịch khí phế quản trước sau đó mới hút dịch hầu họng, miệng sau.
  • 59. III. Mục đích hút đờm : 1. Làm thông đường thở 2. Lấy bỏ chất tiết - đờm, mủ 3. Giảm thiểu biến chứng do kỹ thuật 4. Lấy bệnh phẩm làm xét nghiệm
  • 60. 1. Chỉ định - chống chỉ định - Chỉ định:  Phổi ứ đọng đàm  Cần lấy đàm xét nghiệm  Giúp đường thở thông suốt, sạch sẽ  Kích thích phản xạ ho của BN - Chống chỉ định: (không tuyệt đối) Thận trọng trong các trường hợp : rối loạn đông máu, rối loạn nhịp tim, tăng áp lực nội sọ
  • 61. 2. Kỹ thuật : - Chuẩn bị BN và dụng cụ - Tiến hành - Chăm sóc - Theo dõi - Đánh giá BN sau hút đàm
  • 62. 2.1. Chuẩn bị bệnh nhân - Tư thế nằm ngửa - Cung cấp oxy FiO2100% hơn 30s trước khi hút - Tăng thông khí: tăng tần số và hoặc Vt - Theo dõi SpO2 liên tục - Nhỏ giọt nước muối sinh lý qua NKQ 2.2. Chuẩn bị dụng cụ - Hệ thống hút đàm kín - Catheter, găng tay vô trùng. - Nước muối sinh lý, chum vô trùng - Dụng cụ hồi sức (bóng, mask, ống và đèn đặt NKQ)
  • 63. 2.3. Tiến hành thủ thuật - Rửa tay và mang găng - Sử dụng catheter vô trùng và hệ thống máy hút chân không kín. - Dùng kỹ thuật “không chạm” - Thao tác nhẹ nhàng, chỉ hút khi kéo ống ra - Áp lực hút thấp (< 150 mmHg) - Thời gian < 15s / mỗi lần hút - Lấy đàm làm xét nghiệm vi sinh (nếu cần)
  • 65.
  • 66.
  • 67. 2.4. Chăm sóc & theo dõi sau hút đàm - Chăm sóc :  Tiếp tục cung cấp oxy FiO2 100% >1phút  Tiếp tục tăng thông khí  Theo dõi phản ứng bất lợi: Phản xạ co thắt phế quản, phó giao cảm … - Theo dõi :  Nhịp thở, kiểu thở, nghe âm phế bào, phản xạ ho ?  M, HA, SpO2, ECG/monitor  Đặc tính đàm (màu sắc, số lượng, đậm độ, mùi)  Chỉ số cơ học phổi, khí máu ĐM (nếu có chỉ định)
  • 68. 2.5. Đánh giá sau hút đàm - Cải thiện âm phế bào - Giảm PIP, giảm R, tăng Vt ; giảm nhịp tim - Cải thiện khí máu (ABGs) hay SpO2 - Lấy bỏ được đờm 2.6. Nguy cơ và biến chứng - Hypoxia hoặc Hypoxemia - Kích thích và tổn thương khí phế quản - Rối loạn nhịp tim - Nhiễm trùng bệnh viện - Tăng áp lực nội sọ
  • 69.  Tránh giảm oxy máu : - Tăng FiO2 100% và, hoặc tăng thông khí trước khi hút - Hạn chế thời gian mỗi lần hút <15s - Chỉ hút trong lúc rút sonde ra - Dùng ống hút nhỏ (ID < 1/2 ống nội khí quản )  Tránh kích thích và tổn thương đường thở: - Dùng áp lực hút thấp nhất <150mmHg - Động tác hút “nhẹ nhàng” - Thời gian hút ngắn nhất
  • 70.  Chống bội nhiễm : - Rửa tay trước khi tiến hành thủ thuật - Mang găng vô trùng. - Dùng kỹ thuật “không chạm” - Dùng sonde “ sử dụng một lần”  Không làm tăng áp nội sọ : - Chỉ hút khi thực sự cần thiết - Chuẩn bị BN kỹ trước khi hút :  Tăng liều thuốc an thần  Nhỏ giọt Lidocain trước - Thao tác nhẹ nhàng - Thời gian hút ngắn nhất
  • 71. IV. Kiểm tra hoạt động của máy thở - Điện, khí nén, oxy - Dây dẫn: hở, có nước đọng - Các thông số cài đặt - Bình làm ẩm, làm ấm: kiểm tra mức nước, nhiệt độ.
  • 72. V. Các chăm sóc và theo dõi khác - Đảm bảo nuôi dưỡng, chú ý cung cấp đủ năng lượng và chất đạm, mỡ, sinh tố - Chăm sóc chống loét, giúp bệnh nhân vệ sinh cá nhân răng miệng, tiêu, tiểu, xoay trở - Chống tắc mạch: thay đổi tư thế, xoa bóp, thuốc chống đông
  • 73. VI. Giúp BN có khả năng cai thở máy - Động viên giải thích giúp BN yên tâm, hợp tác. - Chăm sóc tốt, xoa bóp, tránh các biến chứng do thở máy và nằm lâu - Nuôi dưỡng tốt, đúng quy cách - Tập vận động và cho BN ngồi dậy khi bắt đầu khoẻ. - Thực hiện tốt các phương thức cai thở máy
  • 74. VII. Đánh giá, ghi hồ sơ và báo cáo - Sự thích ứng của Bn với máy thở - Các dấu hiệu lâm sàng và cận lâm sàng - Các biến chứng nếu có - Lập kế hoạch chăm sóc tiếp theo VIII . Hướng dẫn bệnh nhân và gia đình - Giải thích động viên BN chịu đựng thở máy không chống máy, không tự rút ống NKQ - Giải thích cho gia đình tác dụng của máy thở, diễn biến và tiên lượng của BN
  • 75. Phát hiện, nhận định và xử trí một số tình huống báo động trên máy thở
  • 76. I. Đặt các giới hạn báo động - Áp lực thở vào: thường dành cho các mode thể tích. + Giới hạn trên: còn gọi là áp lực an toàn + Giới hạn dưới: còn gọi là áp lực tối thiểu - Thể tích phút thở ra: thường dành cho các mode áp lực - FiO2 : nên đặt max và min 10% mức FiO2 chọn. - Các sự cố: + Ngưng thở (chỉ có ở các mode hỗ trợ) + Mất nguồn điện, nguồn khí nén, oxy …
  • 77. II. Caøi ñaët baùo ñoäng : - Aùp löïc thaáp : 10 cm H2O - Aùp löïc cao : 40 cm H2O - Nhòp thôû cao : > 30 laàn / phuùt - Nhòp thôû thaáp : < 10 laàn / phuùt - Ngöng thôû ( Apnea backup) - Thoâng khí phuùt : < 5ml / kg x F
  • 78. III. Nhận định và xử lý báo động : 1- Báo động oxy thấp: lắp đường oxy chưa đúng, sụt giảm áp lực nguồn oxy 2- Báo động ngừng thở: phải tạm tháo máy thở, bóp bóng và báo bác sĩ trực 3- Báo động áp lực cao : - chống máy thở - tắc đờm - co thắt phế quản, - Tràn khí màng phổi 4- Báo động áp lực thấp : - tuột, hở đường thở - máy mất áp lực