SlideShare a Scribd company logo
1 of 61
Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com
Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864 1
Lời mở đầu
Các nước đang phát triển nói chung và Việt Nam nói riêng thì nguồn vốn
đầu tư có ý nghĩa rất lớn cho sự phát triển kinh tế. Có thể nói,đó là nhân tố
quan trọng bậc nhất,là cơ sở để các nước dựa vào đó để đưa ra các định
hướng,các chính sách kinh tế cho phù hợp với đất nước cũng như với sự
biến động của nền kinh tế thị trường.
Đối với Việt Nam, nguồn vốn FDI mang một ý nghĩa rất quan trọng. Để
thực hiện thành công sự nghiệp CNH-HĐH đất nước, Việt Nam cần một
lượng vốn đầu tư rất lớn (khoảng 140 tỷ USD) cho giai đoạn (2006-2010) để
xây dựng, từng bước hoàn thiện kết cấu hạ tầng kinh tế và hạ tầng xã hội.
Năm 2007 là năm đánh dấu kỷ lục dòng vốn FDI đổ vào Việt Nam. Nếu tính
20 năm thu hút vốn FDI (từ năm 1988 đến 2006) VN đạt được 78,248 tỷ
USD (là vốn đăng ký, vốn thực hiện chỉ đạt 37,271 tỷ USD), chỉ riêng năm
2007 vốn FDI đăng ký đã vọt lên 21,3 tỷ USD (vốn thực hiện đạt hơn 8 tỷ
USD – tất cả số liệu trên của Bộ KH - ĐT).
Để làm rõ hơn vấn đề này, nhóm nghiên cứu đã chọn đề tài “ Chính sách
thu hút vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài ở Ấn Độ, Trung Quốc,Ma-Lai-
xia, Thái Lan và bài học cho Việt Nam”..
Đây có thể không phải là vấn đề mới nhưng nó khá là sâu rộng nên có thể
trong bài viết chủ yếu đề cập đến các chính sách chủ yếu của các nước và
một số bài học điển hình được nhóm cho là quan trọng với Việt Nam.
Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com
Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864 2
Chương 1. Những lý luận chung
1.1 Khái niệm
Đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI = Foreign Direct Investment) là hình
thức đầu tư dài hạn của cá nhân hay công ty nước này vào nước khác bằng
cách thiết lập cơ sở sản xuất, kinh doanh.Cá nhân hay công ty nước ngoài đó
sẽ nắm quyền quản lý cơ sở sản xuất kinh doanh này.
Tổ chức Thương mại Thế giới đưa ra định nghĩa như sau về FDI:
Đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI) xảy ra khi một nhà đầu tư từ một nước
(nước chủ đầu tư) có được một tài sản ở một nước khác (nước thu hút đầu
tư) cùng với quyền quản lý tài sản đó. Phương diện quản lý là thứ để phân
biệt FDI với các công cụ tài chính khác. Trong phần lớn trường hợp, cả nhà
đầu tư lẫn tài sản mà người đó quản lý ở nước ngoài là các cơ sở kinh doanh.
Trong những trường hợp đó, nhà đầu tư thường hay đựoc gọi là "công ty
mẹ" và các tài sản được gọi là "công ty con" hay "chi nhánh công ty".
Tuy có các khái niệm khác nhau nhưng đều thống nhất ở điểm sau:
- FDI- là hình thức đầu tư quốc tế
- Cho phép các nhà đầu tư tham gia điều hành hoạt động đầu tư ở nước
tiếp nhận đầu tư tuỳ theo tỷ lệ góp vốn.
- Quyền sở hữu gắn liền với quyền sử dụng tài sản đầu tư,nhà đầu tư có thể
có lợi hơn nếu kinh doanh hiệu quả và ngược lại phải chịu rủi ro nếu kinh
doanh thua lỗ.
1.2 Tác động của đầu tư trực tiếp nước ngoài
Từ năm 1966, hai nhà kinh tế học là H.Chane và A.M.Strout đã viết rằng,
các nước đang phát triển vừa thiếu vốn, vừa nhập siêu trong thương mại
quốc tế nên FDI sẽ giúp họ khắc phục hai khó khăn trên. Và vai trò của FDI
sẽ là rất lớn.
Tuy nhiên, cũng vào năm ấy, nhà kinh tế học Ba Lan Kalecki đã đưa ra ý
kiến cho rằng, trong quá trình tăng thêm đầu tư và sử dụng một phần lợi
nhuận để tái đầu tư, các nhà đầu tư nước ngoài sẽ thu được lợi nhuận lớn, số
tiền lợi nhuận đó ngày càng nhiều, cộng với tiền bán licence sẽ được liên tục
Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com
Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864 3
chuyển ra khỏi nước chủ nhà, khiến cho mức bội thu trong tài khoản vãng lai
của nước chủ nhà bị thu hẹp, thậm chí chuyển thành bội chi, do đó làm cho
cán cân thanh toán quốc tế của nước chủ nhà xấu đi, dẫn đến khủng hoảng
tài chính. Ý kiến này đã được một số học giải tán thành. Thí dụ, năm 1994,
Dooley đã cho rằng, khi khủng hoảng tài chính xảy ra, nước nào có tỷ trọng
FDI trong GDP càng cao thì biến động càng lớn.
Lập luận của các học giả nói trên là, mặc dù nước tiếp nhận đầu tư không
phải trả lãi cho nhà đầu tư nước ngoài nhưng phải cho nhà đầu tư chuyển lợi
nhuận về nước họ nên về thực chất, FDI cũng là một khoản nợ lãi suất cao
với thời hạn rất dài. Tỷ suất lợi nhuận đầu tư cao hơn tỷ suất lợi nhuận đầu
tư ở các nước đang phát triển là 16%-18%, ở các nước nghèo của châu Phi là
24%-30%. Khi số lợi nhuận này được chuyển ra khỏi nước chủ nhà đến một
mức độ nào đó sẽ mang lại rủi ro cho cán cân tài khoản vãng lai, thậm chí là
cho cán cân thanh toán quốc tế của nước chủ nhà. Cũng cần biết rằng cán
cân thương mại (xuất – nhập khẩu) có ảnh hưởng rất lớn trong tài khoản
vãng lai của một quốc gia.
Đó chỉ là một phần tác động của FDI đối với nước nhận đầu tư.
Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com
Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864 4
Chương 2
Chính sách thu hút FDI của Ấn Độ, Trung Quốc,Thái
Lan và Ma-lai-xia
I - Ấn Độ.
1.1 Đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI) tại Ấn Độ
1.1.1 Tổng quan về FDI vào Ấn Độ từ 1997-2005
Với ưu thế là những thị trường lớn, lại đang nổi lên, Ấn Độ rất hấp dẫn
đối với các nhà đầu tư nước ngoài. Và chính nhờ thu hút được khối lượng
vốn đầu tư nước ngoài lớn đã góp phần tạo nên sức sống mới, làm nên
những thành công của Ấn Độ.
Trong thời kỳ 1997-2005, tổng FDI thực tế vào Ấn Độ là khoảng 34 tỷ
USD. FDI đã đem lại sự phát triển của nhiều ngành kinh tế, đặc biệt là các
ngành công nghiệp chế tạo ở Ấn Độ và các ngành như: nhiên liệu, thông tin
viễn thông, công nghiệp vận tải, dịch vụ...
Trong vòng 7 năm trở lại đây (từ 1998), Ấn Độ được liệt vào danh sách
các thị trường thu hút FDI hấp dẫn nhất thế giới. Từ năm 2002 đến năm
2004, các nhà đầu tư thế giới liên tục coi Ấn Độ là địa điểm đầu tư của họ;
xét về tiêu chí thị trường hấp dẫn nhất. Trong đó, vị trí của Ấn Độ được
nâng lên từ số 15 năm 2002 lên thứ 6 năm 2003 và thứ 3 năm 2004.
Bảng 1: FDI thực tế vào Ấn Độ, 1997-2001, tỷ USD
Năm 1997 98 99 2000 2001 2002 2003 2004 2005
Ấn Độ 3,619 2,633 2,168 2,319 3,403 3,7 4,3 5,3 6,0
Nguồn: Economic Survey 2004-2005; UNCTAD, Investment Brief, No.
1/2006; UNCTAD 2002, Aaditya Mattoo, India and the WTO, WB and
Oxford University Prees 2003, tr. 150.
Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com
Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864 5
Tỷ lệ tăng trưởng kinh tế cao, liên tục đi liền với mức tăng tiêu dùng
nội địa mạnh - làm tăng tổng dung lượng thị trường. Điều này đi liền với các
yếu tố khác như: tỷ lệ lao động có kỹ năng gia tăng, giá lao động rẻ hơn, các
quy định về đầu tư được nới lỏng, trong khi mức độ hội nhập vào kinh tế và
mạng thông tin toàn cầu gia tăng… đã tạo ra sự hấp dẫn đối với đầu tư và
thu hút được sự quan tâm của nhiều công ty lớn cũng như các nhà quản trị
hàng đầu thế giới.
Phần lớn ĐTNN vào Ấn Độ đến từ các nước phát triển. Theo số liệu điều
tra các năm 1986-87 và 1996-97, thì có đến 68,47% FDI vào Ấn Độ là đến từ
các nước phát triển. Điều này theo chúng tôi, chẳng những có liên quan rất
nhiều đến chất lượng công nghệ được chuyển giao thông qua FDI mà còn liên
quan đến sự thay đổi trong cơ cấu ngành của nền kinh tế . Một số nghiên cứu
khác cũng chỉ ra rằng, trong giai đoạn 1991-2000, trong số 10 nhóm các nhà
đầu tư nước ngoài có mức đầu tư lớn nhất vào Ấn Độ (theo thứ tự từ nước có
tỷ trọng lớn nhất: Mỹ, Maritus, Anh, Hàn Quốc, Nhật, Ấn Kiều, Đức, Úc,
Malaysia, Pháp) thì chỉ có 2 trong số đó nằm ngoài nhóm các nước tư bản
phát triển (Malaysia, Ấn Kiều) . Còn trong giai đoạn 1991-2004, trong số 5
nhà đầu tư lớn nhất vào Ấn Độ thì không có nhà đầu tư nào đến từ các nước
đang phát triển (xem bảng 2).
Bảng 2: Phần của 5 nhà cung cấp FDI lớn nhất ở Ấn Độ, 1991-2004
Xếp
hạng
Nước Dòng FDI vào Ấn Độ
(Tỷ USD)
Tỷ lệ/tổng
số (%)
1 Mauritius 8,898 34.49%
2 Mỹ 4,389 17.08%
3 Nhật Bản 1,891 7.33%
4 Hà Lan 1,847 7.16%
Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com
Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864 6
5 Anh 1,692 6.56%
Nguồn: www. non-resident Indians
Đa số ĐTTNN ở Ấn Độ là các ngành công nghệ thông tin và dịch vụ.
Theo đánh giá, có đến 39% trong đầu tư nước ngoài vào Ấn Độ có khả năng
hướng tới ngành kỹ thuật tin học. Đầu tư nước ngoài vào Ấn Độ vào ngành
chế tạo chỉ có 3%. Đây cũng là một nhân tố dẫn đến sự khác nhau lớn về cơ
cấu kinh tế. Trong đó dịch vụ lại chiếm vai trò chính. Trong xu thế vận động
của thế giới hiện nay (chủ nghĩa khủng bố, xung đột khu vực, đặc biệt những
diễn biến liên quan đến tình hình bất ổn ở một số nước xuất khẩu dầu mỏ lớn
như Iran, Irắc, Nigiêria, Veleduêla…) - khi mà giá nhiều loại nguyên vật liệu,
năng lượng có chiều hướng gia tăng nhanh thì cơ cấu kinh tế dựa nhiều vào
dịch vụ như của Ấn Độ tỏ ra có ưu thế .
Trong những năm gần đây, khi mà các hoạt động kinh doanh nguồn
ngoài (BPO) đang trở nên sôi động, với nhiều ưu thế như: sự phát triển và
ứng dụng rộng rãi của công nghệ thông tin, sự phát triển mạnh của ngành
chế tạo, nhiều trung tâm nghiên cứu và phát triển được thành lập, các hoạt
động phân phối, mạng lưới văn phòng hỗ trợ kinh doanh, quản lý tri thức…
các nhà đầu tư đều coi Ấn Độ là một trong những thị trường nguồn ngoài
hàng đầu thế giới. Hai thị trường này theo ước tính sẽ nắm giữ khoảng hơn
1/2 tổng các hoạt động kinh doanh nguồn ngoài toàn cầu giai đoạn 2005-
2007.
Bảng 3: Tổng FDI vào 10 nước nhận lớn nhất thế giới, 1997-2001,
tỷ USD
Xếp hạng Nước Khối lượng thu hút
FDI
1 Mỹ 986,555
2 Anh 365,877
Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com
Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864 7
3 Trung Quốc 215,925
4 Brazin 131,663
5 Mehico 77,948
6 Nhật 33,628
7 Hàn Quốc 30,04
8 Thái Lan 18,902
9 Malaysia 17,275
10 Ấn Độ 14,142
Nguồn: UNCTAD 2002, Aaditya Mattoo, India and the WTO, WB and
Oxford University Prees 2003, tr. 149.
Ở Ấn Độ các trung tâm kinh doanh nguồn ngoài như: New Dêli,
Bombay, Bangalore… đang đứng trước nhiều như cầu lớn, đang gia tăng về
IT, BPO khiến cho mức lương nhân công ở đây bị lâm vào tình trạng "lạm
phát" với mức tăng hàng năm lên tới 10-20%.
Một điểm đáng chú ý trong hoạt động của FDI vào Ấn Độ là xu hướng
gia tăng đầu tư vào nghiên cứu và phát triển. Có hơn 30% trong số 885 dự
án R&D công bố ở Châu Á trong giai đoạn 2002-2004 được tập trung ở Ấn
Độ. Chính vì vậy, trong khi phần lớn các hoạt động R&D trên thế giới vẫn
tập trung ở các nước phát triển thì chỉ trong một thời gian ngắn Ấn Độ đã
nổi nên như một điểm tựa quan trọng về R&D cho các công ty có phạm vi
kinh doanh trên toàn cầu. Ở Ấn Độ, với hơn 2400 nhân viên, hãng General
Electric đã thực hiện các hoạt động R&D trên nhiều lĩnh vực như: hàng liêu
dùng lâu bên, thiết bị y tế, động cơ máy bay… Bên cạnh đó, nhiều hãng
dược phẩm lớn như Eli Lily, Astra- Zeneca, Novartis, Pfizer & Sanofi-
Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com
Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864 8
Aventis… đều đã và đang thực hiện nhiều nghiên cứu y học ở Ấn Độ vì nơi
đây, việc thực hiện với chi phí thấp hơn nhiều, chỉ bằng 1/2 mức ở Mỹ.
Với xu thế này, Ấn Độ đang tiến vào một thời kỳ mà FDI hoạt động có
hiệu quả hơn, lành mạnh hơn, do hội nhập sâu hơn và có nhiều tiến bộ hơn
về công nghệ. Tại Ấn Độ, các công ty nước ngoài đang gia tăng các hoạt
động đào tạo, tư vấn kỹ thuật, kiểm tra chất lượng, có rất nhiều nhân viên
được các doanh nghiệp nước ngoài đào tạo chuyển sang làm việc cho các
doanh nghiệp địa phương (khác với dòng lao động chảy ngược lại ở nhiều
nước đang phát triển khác). Chính vì điều này mà nhiều khu vực ở Ấn Độ
đang có ưu thế lớn tiến tới đạt đẳng cấp thế giới. Các thành phố Bangalore,
Bombay của Ấn Độ là trụ cột của công nghệ phần mềm đang được quốc tế
hoá.
Tuy nhiên, các nhà đầu tư toàn cầu vẫn có thiên hướng không coi Ấn
Độ là công xưởng của thế giới - là thị trường tiêu thụ đang gia tăng thuộc
loại nhanh nhất. Ấn Độ được coi là nhà cung cấp các hàng gia công và dịch
vụ IT của thế giới. Chính vì vậy, các dự án đầu tư nước ngoài vào Ấn Độ lại
hướng vào hoạt động gia công và IT và Ấn Độ cũng thu được lợi nhiều từ
các nhà đầu tư nước ngoài trong lĩnh vực tài chính và dịch vụ.
Các nhà đầu tư nước ngoài đánh giá cao lực lượng lao động được đào
tạo tốt của Ấn Độ, cũng như khả năng quản lý, tính minh bạch và môi
trường luật pháp thuận lợi .
Sự gia tăng FDI có liên quan đến tiếp nhận công nghệ và làm tăng khả
năng xuất khẩu sản phẩm có hàm lượng công nghệ cao ở Ấn Độ. Từ năm
1992 đến nay, tổng mức xuất khẩu sản phẩm dịch vụ thông tin và phầm
mềm của Ấn Độ tăng từ mức 500 triệu USD lên 17,2 tỷ USD. Bên cạnh mức
tăng trưởng kinh tế cao, chuyển giao công nghệ theo chiều sâu được đẩy
nhanh cũng đã và đang giúp Ấn Độ đang trên đường trở thành những cường
quốc thương mại.
1.1.2 Tình hình thu hút FDI của Ấn Độ năm 2008- 2009.
Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com
Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864 9
Theo nguồn tin của Bộ công thương, tình hình khủng hoảng tài chính
thế giới tiếp tục tác động đối với dòng vốn FDI vào Ấn Độ do lượng vốn
FDI đã giảm trong tháng 2 năm 2009. Lượng FDI đã giảm mạnh trong tháng
2/2009 tới 73%, chỉ còn 1,49 tỷ USD so với 5,67 tỷ USD cùng kỳ năm
trước. Tổng FDI tài khoá 2008-2009 có thể chỉ đạt 25,38 tỷ USD. Tức là, Ấn
Độ sẽ không đạt mục tiêu 35 tỷ USD đã đề ra trước đây cho tài khóa 2008-
2009 cũng như ngay cả mục tiêu FDI đã điều chỉnh là 30 tỷ USD. Tuy
nhiên, tổng FDI từ tháng 4/2008 đến tháng 2/2009 đã vượt mức 24,57 tỷ
USD, mức mà Ấn Độ đã nhận được tài khoá trước. Tài khoá 06-07, lượng
FDI Ấn Độ chỉ nhận được là 15,5 tỷ USD. Mặc dù FDI đã tăng mạnh trong
nửa đầu tài khoá 2008-2009 nhưng khi khủng hoảng tài chính thế giới bắt
đầu lan rộng, FDI vào Ấn Độ đã giảm. Sau khi duy trì liên tục mức nhận
FDI bình quân hang tháng là 2,8 tỷ USD cho đến tháng 9/2008 tài khoá 08-
09, FDI vào Ấn Độ đã giảm tới 26% vào tháng 10/2008, chỉ đạt 1,49 tỷ. Sau
khi giảm với tỷ lệ tương tự vào tháng 11/2008 đạt 1 tỷ USD, FDI một lần
nữa giảm còn 1,36 tỷ USD vào tháng 12/2008 so với 1,56 tỷ USD cùng kỳ
năm trước, giảm 13%. Tuy nhiên, FDI đã tăng trở lại trong tháng 1/2009 tới
55%, đạt 2,74 tỷ USD so với 1,77 tỷ USD tháng 1/2008. Trong khi, từ tháng
4/2007 đến tháng 4/2008, lượng FDI đã tăng 137%, đạt 17,2 tỷ USD so với
cùng kỳ năm trước nhưng từ tháng 4/2008 đến tháng 1/2009, tỷ lệ tăng FDI
giảm tới 66% đạt 23,94 tỷ USD. Ấn Độ đã thu hút được khoảng 88 tỷ USD
từ tháng 4/2000 đến tháng 2/2009.
Tuy nhiên, nền kinh tế lớn thứ ba châu Á đang có mức phục hồi tăng
trưởng ấn tượng trong bối cảnh các nền kinh tế lớn khác vẫn lao đao sau
khủng hoảng: Tăng trưởng kinh tế quý II đạt 6,1% so với mức tăng trưởng
quý I là 5,8%. ADB dự báo kinh tế Ấn Độ sẽ đạt mức tăng trưởng 6% trong
năm nay và 7% trong năm 2010. Lần đầu tiên GDP của Ấn Độ tăng tốc kể từ
năm 2007. Thật vậy, nền kinh tế trị giá 1.200 tỷ USD này đã trỗi dậy sau suy
thoái mạnh mẽ hơn nhiều nước. Kết thúc năm tài khoá năm 2008 (vào ngày
31/3/2009), kinh tế nước này đạt mức tăng trưởng 6,7% - mức thấp nhất kể
Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com
Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864 10
từ năm 2003 nhưng lại đứng nhất nhì thế giới về tốc độ tăng trưởng. Đặc
biệt khi Chính phủ Ấn Độ thông qua chương trình kích thích kinh tế, cắt lãi
suất và giảm thuế để khuyến khích chi tiêu đã giúp thị trường tiêu thụ trong
nước tăng mạnh và nhờ thế hoạt động công nghiệp khởi sắc.
Số liệu công bố ngày 12/10 của Văn phòng thống kê nước này cho
thấy, sản xuất công nghiệp tăng 10,4% trong tháng 8 so với cùng kỳ năm
ngoái, mức cao nhất trong vòng 22 tháng qua. Các lĩnh vực khác cũng tăng
trưởng trở lại như hầm mỏ, mặt hàng điện tử. Chính phủ nước này khẳng
định nền kinh tế đang tiến bước còn giới doanh nghiệp cũng vững tin hơn.
Tuy nhiên, những mối lo vẫn còn. Các doanh nghiệp lo ngại rằng
Chính phủ có thể tăng lãi suất để chặn đà lạm phát và kiểm soát giá lương
thực. Nạn hạn hán tại phần lớn đất nước và nạn lụt tại những nơi khác trong
nước đã gây tác hại cho mức tăng trưởng nông nghiệp và gây tai hại cho nền
kinh tế nông thôn. Chưa kể đến sự phục hồi kinh tế diễn ra chậm chạp tại
nhiều nước phương Tây có thể ngăn cản đà tiến tại Ấn Độ. Các chuyên gia
kinh tế còn cảnh báo, kinh tế Ấn Độ có cải thiện đi nữa cũng khó đạt tới mức
tăng trưởng như trước cuộc khủng hoảng.
Nền kinh tế Ấn Độ đang phục hồi nhanh, dẫn đến việc thu hút nguồn
vốn FID tăng trở lại sau khung khoảng kinh tế chung toàn cầu.
Thứ nhất, Ấn Độ vẫn là một nước có nền kinh tế hướng nội với gần
1,2 tỷ dân. Tỷ lệ xuất khẩu hiện chỉ chiếm 15% GDP của Ấn Độ. Cả xuất
khẩu và nhập khẩu (kể cả nguồn thu từ khách du lịch, tiền gửi của lao động
ở nước ngoài và xuất khẩu dịch vụ) chiếm xấp xỉ một nửa GDP của Ấn Độ.
Thứ hai, những tài năng công nghệ gốc Ấn đã rời Thung lũng Silicon
của Mỹ về nước tiếp thêm sức mạnh cho cuộc cách mạng công nghệ cao của
nước này. Theo chân họ là nguồn vốn. Số liệu của WB cho thấy, cả thập
niên qua, lượng kiều hối của Ấn Độ là 154 tỷ USD. Hiện có khoảng 20 triệu
Ấn kiều sinh sống ngoài Ấn Độ, trong đó có 200.000 triệu phú ở Mỹ. Ngân
Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com
Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864 11
hàng JP Morgan cho rằng cộng đồng Ấn kiều là đòn bẩy hùng mạnh giúp Ấn
Độ thậm chí vượt qua mức tăng trưởng dự báo là 10%/năm.
Ấn Độ "có vẻ sẵn sàng đón nhận nhiều FDI hơn trong những năm tới
so với hiện tại", một phần nhờ chính sách thân thiện với Ấn kiều. Giờ đây,
với thảm đỏ trải ra để chào đón vốn đầu tư của kiều dân, New Dehli sẽ
chứng kiến dòng chảy vào không chỉ bằng tiền, mà cả chất xám quý giá của
những người trí thức gốc Ấn.
Ngoài ra, Ấn Độ còn có nền khoa học công nghệ phát triển sớm với
các lĩnh vực có thế mạnh như hạt nhân, nghiên cứu vũ trụ, công nghệ thông
tin, công nghệ sinh học, hóa chất, dược phẩm… Đặc biệt ngành công nghệ
thông tin tiếp tục giữ kỷ lục tăng trưởng 2 con số, trong đó xuất khẩu phần
mềm và dịch vụ liên tục đạt doanh số trên 40 tỷ USD/năm.
Theo đánh giá của các chuyên gia kinh tế, Ấn Độ nỗ lực vun trồng
một số công ty mạnh, có thể cạnh tranh ngang ngửa với những hãng lớn của
Mỹ hay châu Âu. Những công ty Ấn này sử dụng công nghệ mới, thuộc các
ngành dùng nhiều chất xám, như hãng phần mềm lừng danh Infosys, Wipro,
các hãng dược phẩm nổi tiếng Ranbaxy, Dr Reddy"s Labs. Trong thống kê
của tạp chí Forbes năm ngoái về 200 công ty lớn nhất thế giới, có 13 đại
diện của Ấn.
1.3 Các chính sách thu hút đầu tư nước ngoài của Ấn Độ.
Để thu hút được lượng vốn FDI lớn từ các nước phát triển, Ấn độ đã có
một quá trình hoạch định chính sách theo mốt quy trình thống nhất, đứng
đầu alf Chính phủ, sau đó đến Bộ Công thương, tiếp theo là Uỷ ban thúc
đẩy ĐTNN. Ngoài ra còn có Uỷ ban chuyên trách về phát triển công gnhiệp
thực hiện. Cơ chế này được thực hiện thông suốt, một cửa, không chồng
chéo, tạo nhiều thuận lợi cho việc phê chuẩn, cấp giấy phép, giám sát.việc
thực hiện. Mặt khác, các chính sách thu hút ĐTNN được điều chỉnh hàng
năm cho phù họp voíư tình hình thực tiễn.
1.3.1 Điều chỉnh chính sách đầu tư nước ngoài
Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com
Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864 12
1.3.1.1 Điều chỉnh cơ cấu sở hữu vốn đầu tư theo ngành
Thời kỳ đầu mới giành được độc lập (1948), nền kinh tế của Ấn độ còn
đóng cửa với thế giới bên ngoài. Vì vậy một phần ảnh hưởng đến các chính
sách thu hút đầu tư nước ngoài của Ấn độ. Từ năm 1973, Luật điều tiết
ngoại hối( FERA) đã áp dụng tỷ lệ sở hữu cổ phần của người nước ngoài ở
mức tối đa là 26% đến 40% tuỳ từng lĩnh vực. Vào năm 1980 Ấn độ bắt đầu
nới lỏng những hạnh chế đối với đầu tư nước ngoài và tuyên bố bước đầu tự
do hoá nền kinh tế. Tuy nhiên phải đến năm 1991, các biện pháp tự do hoá
nền kinh tế mới chính thức được áp dụng thông qua NIP. Cũng trong năm
này Chính phủ đã chấp thuận Ngân hàng dự trữ Ấn Độ (RBI) chính thức
được quyền phê chuẩn tự động Đầu tư nước ngoài trong các ngành công
nghiệp. Sau năm 1991, tỷ lệ cổ phần của người nước ngoài được nâng lên
51% trong 34 ngành thuộc lĩnh vực ưu tiên cao, các ngành tập trung nhiều
vốn và các ngành tập trung công nghệ cao. Đến tháng 12 năm 1996 tỷ lệ này
được Chính phủ tăng lên 74% trong một số ngành công nghiệp được ưu tiên
trong lĩnh vực xây dựng đường sá, cầu cống, hải cảng, năng lượng, sản xuất
ga, dịch vụ khai thác than; Năm 1997 các doanh nghiệp nước ngoài được sở
hữu 100% vốn trong các dự án hướng vào xuất khẩu, nhập khẩu hàng hoá
phục vụ xuất khẩu, y tế, cơ sở hạ tầng. Nhưng các nhà Đầu tư nước ngoài,
muốn đầu tư vào Ấn Độ với tỷ lệ sở hữu từ 51% đến 100% phải qua nhiều
thủ rục hành chính rườm rà từ phía Chính phủ.
Đến năm 1999 đạo luật ngoại hối (FEMA) đã ra đời thay thế luật điều
tiết ngoại hối (FERA), huỷ bỏ những hạn chế đối với các công ty nước
ngoài.Thủ tục cấp giấy phép cũng được tự do hơn. Sau nhiều lần sửa đổi,
đến năm 2007, Chính phủ Ấn Độ quy định về tỷ lệ sở hữu của các nhà đầu
tư nước ngoài trong các ngành như sau:
- Sở hưũ 0% ( ngăn cấm đầu tư): Ngành Thương mại bán lẻ, năng
lượng nguyên tử, cờ bạc và cá cược, kinh doanh nhà ở và bất động sản và
một số lĩnh vực nông nghiệp.
Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com
Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864 13
- Sở hữu tối đa 26%: Ngành Nông nghiệp, công nghiệp quốc phòng,
in ấn, bảo hiểm.
- Sở hữu tối đa 49%: Ngành Phát thanh, hàng không nội địa, cơ sở hạ
tầng và dịch vụ, khai thác khoáng sản (trừ vàng bạc, đá quý), sản xuất dây
dẫn.
- Sở hữu tối đa 74%: Ngành Xây dựng và vận hành các vệ tinh nhân
tạo, các nguyên liệu nguyên tử, khai thác than, ngân hàng và một số lĩnh vực
trong ngành công nghiệp viễn thông.
- Sở hữu 100%: Ngành hàng không, lọcdầu, hoá dầu, năng lượng phi
hạt nhân, đường sá, đường cao tốc, du lịc, quỹ đầu tư mạo hiểm, công
nghiệp quảng cáo, sản xuất phần mềm ti vi, một số lĩnh vực trong ngành
công nghiệp viễn thông.
Năm 2007, Chính phủ cũng áp dụng thêm những điều kiện an ninh đặc
biệt cho ngành công nghiệp viễn thông, theo đó các đại diện hiệp hội kinh
doanh phải quan tâm đến vấn đề an ninh và tăng tỷ lệ sở hữu của nhà Đầu tư
nước ngoài trong ngành này.
Chính phủ Ấn độ xem xét lại chính sách Đầu tư nước ngoài thường
xuyên. Mỗi năm, chính sách đầu tư nước ngoài theo ngành sẽ được xem xét
thay đổi cho phù hợp với yêu cầu của thực tiễn.
Tháng 1 năm 2008, Chính phủ đã phê chuẩn một số thay đổi liên quan
đến chính sách thu hút FDI. Ví dụ, trong ngành hàng không dân sự tăng tỷ
lệ sở hữu của người nước ngoài tăng từ 49% lên 74%; Các biện pháp tự do
hoá thủ tục đầu tư đã được phê chuẩn cho các ngành xây dựng, thông tin,
các công viên công nghiệp, khai thác titan.
1.3.1.2 Tạo dựng môi trường kinh doanh thuận lợi cho các nhà đầu tư
nước ngoài:
- Cải thiện các thủ tục đầu tư:
Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com
Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864 14
Năm 1991, Chính phủ đã chính thức huỷ bỏ sự kiểm soát hành chính
đối với các ngành công nghiệp. Việc cấp giấy phép cho các ngành công
nghiệp năm 1951 đã được huỷ bỏ hoàn toàn trừ một số ngành như năng
lượng nguyên tử, đường sắt, sản xuất rượu, hoá chất độc hại, thiết bị cháy
nổ, thuốc lá, thiết bị quốc phòng
Năm 1994 Chính phủ tiến hành tự do kiểm soát ngoại hối, thời hạn phê
chuẩn ĐTNN giảm từ 90 ngày xuống chỉ còn 4 đên 6 tuần .
Năm 1998, RBI thông báo đơn giản hoá hoá các thủ rục phê chuẩn tự
động các dự án FDI, đồng thời tạo điều kiện thuận lợi cho các nhà đầu tư
trong các hoạt động giao dịch ngoại hối.
- Tạo điều kiện thuận lợi về thuế:
Năm 1993, FERA được tự do hoá, thuế nhập khẩu giảm từ 150%
xuống 100%. Năm 1994-1995, thuế nhập khẩu được giảm hơn nữa để thấp
hơn chi phí vốn và khuyến khích đầu tư. Đến năm 1993, thuế nhập khẩu
hàng hoá, vốn trong các dự án FDI hầu như được miến hoàn toàn, đồng thời
danh mục các hàng hoá được miễn thuế nhập khẩu đã tăng lên 78 hạng mục
và tiếp tục tăng ở những năm sau đó. Những thay đổi vể thuế nhập khẩu
được thực hiện thông qua chương trình như Giấy phép Nhập khẩu đặc biệt
(SIL) và Giấy phép Nhập khẩu chung mở (OGL), áp dụng miễn thuế cho cả
nhập khẩu hàng hoá sản xuất và tiêu dùng.
Bên cạnh đó, thuế công ty áp dụng cho các doanh nghiệp có vốn ĐTNN
cũng được giảm mạnh, từ 65% năm 1991 xuống 55% năm 1995. Chính phủ
áp dụng chế độ miễn giảm thuế thu nhập cho các doanh nghiệp ĐTNN trong
thời hạn 3-5 năm tuỳ từng ngành ưu tiên.
- Điều chỉnh chính sách liên quan đến chuyển giao công nghệ:
Chính sách viễn thông quốc gia năm 1994 đã cho phép khu vực tư nhân
được tham gian phát triển công nghệ viễn thông của đất nước. Tỷ lệ sở hữu
của nhà ĐTNN được nâng lên tối đa 51% vào năm 1994 và ở một số lĩnh
vực viễn thông công nghệ thấp, tỷ lệ này duy trì ở mức 49%. Năm 1995,
Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com
Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864 15
Chính phủ sửa đổi Cơ chế Công viên công nghệ phần mềm (STP) và Cơ chế
Công viên công nghệ phần cứng điện tử (EHTP), trong đó có những khuyến
khích về thuế VAT và thuế doanh thu, thuế nhập khẩu. Những hàng hoá
nhập khẩu liên quan đến sản xuất hàng điện tử và phần mềm trong thời gian
này được miễn thuế hoàn toàn. Tháng 7 năm 1998, Nhóm Đặc nhiệm quốc
gia về công nghệ thông tin và phần mềm đã đề xuất một kế hoạch hành động
108 điểm, trong đó có những biện pháp ưu đãi hơn cho ĐTNN vào lĩnh vực
này. Trong những năm 2000-2007, những khuyến khích đặc biệt của Chính
phủ đều thuộc về các ngành năng lượng, viễn thông, phần mềm,
hydrocacbon, R&D và xuất khẩu.
- Điều chỉnh vùng đầu tư:
Năm 1991, Chính phủ quy định ĐTNN được ưu tiên phân bổ ở những
thành phố, thị trấn có trên 1 triệu dân trở lên, trong đó những ngành công
nghiệp gây ô nhiễm sẽ cách thành phố khoảng 25 km; ưu tiên thành lập các
khu công nghiệp; những ngành công nghiệp điện tử, công nghiệp phần mềm,
công nghiệp in ấn không hạn chế và phân bổ địa bàn đầu tư. Chính phủ đã
thống kê 23 địa điểm có môi trường thuận lợi thu hút ĐTNN, trong đó có
New Delhi, Greater Mumbai, Kolkata, Chennai…Năm 1991, Chính phủ
cũng đưa các vùng lãnh thổ Gujarat, Kerala, Maharashtra, Uttar Pradesh
Andhra Pradesh… vào danh sách những vùng thực hiện chính sách cải cách,
mở cửa, thu hút các ngành công nghệ cao, không độc hại, không gây ô
nhiễm. Năm 1993, Chính phủ tiến hành thành lập các khu thúc đẩy xuất
khẩu (EPZs) với chức năng xuất khẩu 100% sản phẩm. Các khu này được
miễn thuế nhập khẩu hoàn toàn và được hưởng những ưu đãi đặc biệt khác.
Từ năm 2000, các EPZs được Chính phủ chuyển đổi thành các khu kinh tế
(SEZs) chuyên sản xuất hàng xuất khẩu và được hưởng các ưu đãi đặc biệt,
trong đó có việc cho phép sở hữu của người nước ngoài lên 100%. Đến năm
2000, ở Ấn Độ có 14 SEZs và từ năm 2005, khi luật SEZs được ban hành thì
số lượng SEZs được mở rộng hơn rất nhiều.
- Phát triển cơ sở hạ tầng:
Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com
Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864 16
Chính sách công nghiệp mới năm 1991, một phần cũng hướng đến việc
cải thiện và phát triển cơ sở hạ tầng để thu hút ĐTNN thông qua việc đưa
một số bang vào danh sách trọng điểm phát triển cơ sở hạ tầng. Năm 1994,
Chính phủ đã đưa ra một biện pháp trọn gói để cải tạo cơ sở hạ tầng điện
nước, cầu cảng, viễn thông. Điển hình là Chính sách Ngành mỏ quốc gia đã
được sửa đổi và Đạo luật Phát triển ngành mỏ và khai khoáng được ban
hành đã khuyến khích tư nhân và các nhà ĐTNN tập trung phát triển cơ sở
hạ tầng ngành mỏ; Chính sách Năng lượng mới đã thu hút 138 công ty tư
nhân và công ty có vốn ĐTNN xây dựng các trạm năng lượng mới cho đất
nước; Chính sách Viễn thông quốc gia năm 1994 cho phép các nhà ĐTNN
được xây dựng các dịch vụ viễn thông cơ bản; Đạo luật Đường cao tốc quốc
gia cho phép nhà ĐTNN được đầu tư dưới hình thức BOT. Việc nới lỏng sở
hữu cổ phần của các nhà ĐTNN trong ngành viễn thông, đường xá, cầu
cống, sân bay…trong những năm sau đó đã khiến cơ sở hạ tầng quốc gia
được nâng cấp và hiện đại hoá. Năm 2004, Dự án Golden Quadrilateral trị
giá 5,5 tỷ USD đã liên kết bốn tuyến tàu ngầm giữa Delhi, Mumbai. Chennai
và Kolkata với các tuyến đường sắt hiện đại, dài 5.850 km, đã được hoàn
thành. Các tuyến đường sắt Bắc – Nam, Đông – Tây dài 7.000 km cũng
được hoàn thành trong năm 2004. Ngoài ra, các dự án cơ sỏ hạ tầng khác nối
liền các thành phố chủ yếu với chiều dài 10.000 km cũng bắt đầu được tiến
hành từ năm 2004.
Đầu năm nay, để thúc đẩy thu hút FDI, ngày 30.1, chính phủ Ấn Độ
công bố nới lỏng luật lệ đối với các tiêu chuẩn về thu hút vốn đầu tư trực
tiếp nước ngoài (FDI). Việc nới lỏng chủ yếu thuộc về các lĩnh vực thông tin
tài chính, chứng khoán, hàng không dân dụng và tăng mức trần đầu tư cho
lĩnh vực dầu khí.
Theo quyết định mới, vốn đầu tư nước ngoài tăng từ 49% lên 100%
đối với những hoạt động về hàng không như bảo trì, sửa chữa, sản xuất các
thiết bị cũng như đào tạo trong ngành hàng không. Khai thác quặng và
khoáng sản titan cũng được phép đầu tư tối đa 100%. Tuy nhiên, vốn đầu tư
Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com
Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864 17
trong các công ty thông tin tín dụng được phép lên đến 49% dưới sự cho
phép của ngân hàng dự trữ Ấn Độ. Mức trần của đầu tư nước ngoài trong
những công ty lọc dầu cũng được điều chỉnh. Uỷ ban chính phủ về hoạt
động kinh tế (CCEA) nhấn mạnh: “Ấn cho phép các công ty nước ngoài sở
hữu tối đa 49% trong các liên doanh lọc dầu và những công ty dầu cổ phần
so với mức trước đây là 26%”.
Cho đến nay, Ấn Độ là nước duy nhất tiến hành các thủ tục phê chuẩn
vốn đầu tư tự động không thông qua giấy phép do Chính phủ trực tiếp phê
chuẩn, ngoại trừ một số dự án đặc biệt. Đơn xin đầu tư được gửi lên Ban thư
ký hỗ trợ Công nghiệp (SIA) hoặc thông qua các cơ sở ngoại giáo Ấn Độ.
Chính phủ Ấn Độ cũng đạt hộp thư để tiếp nhận đơn xin đầu tư thông qua
mạng Internet, đồng thời qua mạng Internet cung cấp cho các nàh ĐTNN
những hiểu biết về chính sách và thủ tục đầu tư tại Ấn Độ. Ban thư ký Hỗ
trợ công nghiệp(FIPB) sẽ chịu trách nhiệm giải quyết. Hình thức phê chuẩn
tự động này được đánh giá là mang tính chất tự do nhất trên thế giới
Mục đích của việc nới lỏng vì Ấn Độ muốn thu hút nhiều hơn nữa từ
nguồn vốn này để đáp ứng tốc độ phát triển của nền kinh tế. Ấn Độ dự tính
sẽ thu hút 30 tỉ USD từ FDI trong năm tài chính 2008.
1.3.2 Hiệu quả của các chính sách ĐTNN ở Ấn Độ
- Động thái vốn ĐTNN thay đổi theo các lần điều chỉnh
Tác động của những lần điều chỉnh chính sách ĐTNN ở Ấn Độ thể
hiện cụ thể ở sự tăng giảm dòng vốn ĐTNN đổ vào nước này. Sau năm
1991, vốn ĐTNN vào Ấn Độ tăng rất nhanh. Nếu như trong năm 1991, FDI
vào Ấn Độ là 203 dự án, với tổng số vốn được phê chuẩn là 325 triệu USD,
thì ngay trong năm 1992, sau một năm thực hiện chính sách đầu tư mới, số
dự án đã lên tới 693 dự án, tổng số vốn là 1,781 tỷ USD. Những lần sửa đổi
tỷ lệ đóng góp cổ phần của nhà ĐTNN và điều chỉnh cơ cấu ngành đầu tư
vào các năm 1995-1996 đã đưa số vốn FDI vào Ấn Độ tăng vọt, đạt 11,245
tỷ USD vảo năm 1995, so với 4,332 tỷ USD năm 1994. Từ những năm cuối
Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com
Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864 18
thập kỉ 1990 đến nay, những khuyến khích đầu tư trong các ngành công
nghiệp ưu tiên (đặc biệt là công nghệ thông tin, viễn thông, điện tử) và
những khuyến khích hơn nữa về hình thức đầu tư 100% vốn nước ngoài đã
đưa Ấn Độ trở thành địa điểm hấp dẫn ĐTNN ở khu vực Châu Á. Nếu như
trong giai đoạn 1991-2000, FDI đạt 15,438 tỷ USD, đầu tư gián tiếp đạt
18,492 tỷ USD, thì trong giai đoạn 2000-2005, FDI vào Ấn Độ đạt 34,207 tỷ
USD. Tính cho cả giai đoạn 1991-2005, FDI vào Ấn Độ đạt 45,604 tỷ USD
và đầu tư gián tiếp đạt 52,699 tỷ USD. Năm 2006, FDI vào Ấn Độ đạt 50,7
tỷ USD. Sự thay đổi chính sách theo hướng tự do hoá hơn nữa đã khiến
dòng vống FDI thực hiện tăng lên nhanh chóng. Nếu như năm 1992, tỷ lệ
vốn FDI thực hiện chỉ chiếm 18,1% tổng vốn FDI được phê chuẩn, những
năm sau đó cũng chiếm tỷ lệ rất thấp do chính sách thu hút ĐTNN còn nhiều
hạn chế (đạt tỷ lệ từ 21-48% trong giai đoạn 1994-1999), thì trong những
năm 2000, tỷ lệ vốn thực hiện đã tăng rất nhanh, đạt 80,1% vào năm 2001,
164,55% vào năm 2002, 214,47% vào năm 2003, 197,47% vào năm 2004.
Rõ ràng, những thay đổi chính sách và môi trường đầu tư đã khiến hiệu quả
của dòng vốn ĐTNN vào Ấn Độ tăng lên rõ rệt. Do khối lượng vốn ĐTNN
tăng lên nhanh chóng, những năm gần đây tỷ lệ vốn FDI vào Ấn Độ trong
tổng FDI toàn cầu đã tăng từ 0,5% trong năm 2002 lên 0,8% năm 2004.
-Cơ cấu ngành đầu tư thay đổi theo hướng điều chỉnh chính sách
Chính sách công nghiệp mới năm 1991 và những điều chỉnh chính sách
thu hút ĐTNN thời gian qua của Ấn Độ đều tập trung hướng chủ yếu vào
các ngành công nghiệp mũi nhọn và công nghệ cao như viễn thông, bảo
hiểm, hàng không, đóng tàu, chế tạo máy bay, năng lượng nguyên tử, nghiên
cứu vũ trụ, phát triển đại dương…Điều này khiến Ấn Độ trở thành “văn
phòng của thế giới”. Xẻt trong giai đoạn 1991-2005, cơ cấu FDI theo ngành
ở Ấn Độ là như sau: thiết bị điện tử bao gồm cả phần mềm máy tính và hàng
điện tử chiếm 16,5%; công nghiệp vận tải 10,34%; ngành dich vụ 9,64%;
viễn thông 9,58%; nhiên liệu 8,41%; hoá chất 5,86%; chế biến thực phẩm
3,67%; dược phẩm và chất gây nghiện 3,18%; những lĩnh vực khác như dệt
Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com
Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864 19
may, công nghiệp giấy và in, khách sạn và du lịch…mỗi ngành chiếm từ 1-
1,5% tổng FDI; các ngành chế biến cao su, máy móc thiết bị, phân bón, chế
biến sản phẩm thuộc da… mỗi ngành chiếm từ 0,2-0,8 % tổng FDI. Nhờ
những chính sách thu hút ĐTNN hướng về công nghệ cao, Ấn Độ hiện nay
là điểm đến của các công ty xuyên quốc gia nổi tiếng như GE, Dupont, Eli
Lily, Monsanto, Caterpillar, GM, Hewlett Packard, Motorola, Bell Labs,
Daimler Chrysler, Intel, Texas Instruments, Cummins, Microsoft, IBM,
Toyata, Misubishi, Samsung, LG, Novartis, Bayer, Nestle, Coca Cola,
McDonalds. Nhứng đối tác ĐTNN chủ yếu ở Ấn Độ là: Môrixơ (chiếm
37,25% tổng số vốn FDI giai đoạn 1991-2005), Mỹ (chiếm 15,8%), Nhật
Bản (6,79%), Hà Lan (6,65%), Anh (6,26%), Đức (4,27%), Singapore
(3,14%), Pháp (2,55%), Hàn Quốc (2,28%), Thụy Điển (1,98%).
Chính sách hướng trọng tâm vào phát triển ngành công nghiệp chế tạo
đã khiến tốc độ tăng trưởng của ngành này tăng từ 7,16% trong giai đoạn
1973-1990 lên 8,29% trong giai đoạn 1991-2000. Những chính sách khuyến
khích phát triển công nghiệp chế tạo đã đưa Ấn Độ trở thành một trong ít
nhứng nước đang tạo dựng được nhiều ngành công nghiệp mũi nhọn vững
chắc như công nghệ thông tin, đóng tàu, chế tạo máy bay, ô tô, máy công cụ,
hoá chất, lọc dầu, dệt may. Hơn 70% các mặt hàng xuất khẩu của Ấn Độ là
những sản phẩm chế tạo, trong đó khoảng 50% được xuất sang các nước
Mỹ, EU, Nhật Bản. Ấn Độ còn là một nước mạnh trong một số lĩnh vực như
năng lượng nguyên tử, nghiên cứu vữ trụ, phát triển đại dương và là một
trong những nước xuất khẩu phần mềm máy tính lớn nhất thế giới. Trong
những năm 2003-2004, xuất khẩu phần mềm ước tính đạt kim ngạch 12,5 tỷ
USD, năm 2005 đạt 35 tỷ USD, và ngành công nghiệp phần mềm và dịch vụ
của Ấn Độ lọt vào danh sách 10 ngành công nghiệp hàng đầu của Ấn Độ.
Tăng trưởng của ngành công nghiệp phần mềm trong giai đoạn 2005-2010
ước tình là 50%/năm và sẽ đóng góp từ 5-7% GDP của đất nước. Bên cạnh
ngành công nghiệp phần mềm, Ấn Độ cũng nổi tiếng là nước có thế mạnh về
Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com
Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864 20
các ngành dịch vụ, đặc biệt là dịch vụ tài chính, dịch vụ bảo hiểm, dịch vụ
hậu cần…
-Cơ cấu vùng đầu tư chịu tác động của những lần điều chỉnh
Chính sách phân bổ vốn đầu tư theo vùng từ năm 1991, khiến FDI chủ
yếu đổ vào các vùng thành phố/đô thị có trên một triệu dân trở lên, kể cả các
dự án gây ô nhiễm môi trường và các dự án phát triển công nghệ cao. Theo
đánh giá của Chính phủ Ấn Độ, Thủ đô Delhi và các vùng cận chiếm tới trên
50% vốn ĐTNN vào Ấn Độ trong giai đoạn 1991-2004, trong đó
Maharashtra là điểm đến hấp dẫn nhất (chiếm 17,4% tổng vốn ĐTNN vào
Ấn Độ), tiếp theo là Delhi (12%), Tamilnadu (8,6%), Karnataka (8,2%),
Gujarat (6,5%), Andhra Pradesh (4,6%). Sáu bang này cũng là nơi có mức
độ tập trung vốn ĐTNN ở một số ít bang trong tổng số 28 bang ở Ấn Độ
phản ánh ảnh hưởng của chính sách phân bổ vùng thu hút ĐTNN của đất
nước này và hàm ý trong tương lai Chính phủ cẩn phải có sự phân bổ cân
đối hơn nữa.
II – Thái Lan
2.1. Kinh nghiệm của Thái Lan
Trước khủng hoảng tài chính năm 1997, nền kinh tế Thái Lan đã trải qua
nhiều năm tăng trưởng kinh tế nhanh do có ngành công nghiệp chế tạo phát
triển giúp kinh tế Thái Lan tăng trưởng với tốc độ 9,4% từ năm 1985 đến
năm 1996. Có được những thành tựu đó là nhờ Thái Lan đã tận dụng được
nguồn tài nguyên thiên nhiên, lao động dồi dào và rẻ, thực hiện chính sách
mở cửa kinh tế và phát triển mạnh theo hướng phục vụ xuất khẩu.
Chính phủ Thái Lan đã có những nỗ lực cải thiện cán cân thương mại như:
cải thiện môi trường kinh tế, cải thiện cơ cấu chính sách thương mại và phá
giá mạnh đồng Baht và tác động đến cán cân thanh toán quốc tế của Thái
Lan. Để tập trung, bài viết sẽ phân tích chủ yếu vào công cụ phá giá mạnh
đồng Baht và tác động đến cán cân thanh toán quốc tế. Do khó khăn về tài
chính, thiếu ngoại tệ nghiêm trọng nên trong giai đoạn trước khủng hoảng,
các nước Đông Á neo giữ tỷ giá cố định so với USD. Với Thái Lan, việc thi
Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com
Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864 21
hành chính sách tỷ giá hối đoái cố định so với đồng USD đồng nghĩa với
việc đánh giá quá cao giá trị của đồng Baht trong khi giá trị của USD với
JPY và các đồng tiền khác tăng rất mạnh. Tuy tỷ giá chính thức giữa Baht
với USD có tăng lên, nhưng nếu theo học thuyết ngang giá sức mua thì đồng
Baht đã giảm giá khoảng 20% so với USD nhưng chỉ được điều chỉnh rất ít
(khoảng 6%). Do đó, việc đồng Baht bị thả nổi là hiện tượng cần thiết để trả
lại giá trị đích thực của nó.
Từ năm 1996, tốc độ tăng trưởng kinh tế của Thái Lan giảm đáng kể, tốc
độ tăng trưởng kim ngạch xuất khẩu cũng giảm tương đối. Có nhiều nguyên
nhân làm giảm xuất khẩu của Thái Lan trong giai đoạn này bao gồm: tăng
trưởng thương mại toàn cầu suy giảm, tỷ giá hối đoái thực của các nước
Đông Á lên giá, lượng cầu và giá của các mặt hàng xuất khẩu, đặc biệt là
hàng điện tử bị suy giảm. Thâm hụt tài khoản vãng lai của Thái Lan năm
1996 lên đến 7,9%GDP. Mức thâm hụt này tiếp tục được tài trợ bởi dòng
vốn ngắn hạn nước ngoài chảy vào.
Do tài khoản vốn được tự do và những yếu kém trong việc kiểm soát các
khoản nợ vay đã khiến ngày càng nhiều hơn các luồng vốn ồ ạt chảy vào
Thái Lan. Chỉ trong 10 năm từ 1987-1996, đã có đến 100 tỷ USD đổ vào
Thái Lan, trong đó,vốn vay ngắn hạn chiếm tỷ trọng lớn do các tổ chức tài
chính trong nước vay để đầu tư dài hạn và bất động sản. Bên cạnh đó, tỷ giá
được giữ gần như cố định ở mức 25 Baht/USD trong thời gian dài cộng với
thâm hụt thương mại kéo dài đã khiến áp lực giảm giá đồng Baht ngày càng
tăng.
Dưới áp lực của những khoản nợ đến hạn và thâm hụt thương mại kéo dài,
mặc dù đã bán ra gần 15 tỷ USD trong gần 40 tỷ USD dự trữ ngoại hối,
nhưng Thái Lan đã không thể duy trì được mức tỷ giá hiện thời. Thái Lan
đứng trước việc đồng Baht bị phá giá và kéo theo đó là cuộc khủng hoảng
với những tổn thương nghiêm trọng đến nền kinh tế. Chỉ trong 1 ngày sau
khi Chính phủ tuyên bố phá giá, đồng Baht mất hơn 20% giá trị rồi tiếp tục
giảm xuống sau đó. Tỷ giá Baht/USD tăng lên từ 25,61 đến 47,25. Tỷ giá
Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com
Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864 22
này làm tăng khả năng cạnh tranh hàng xuất khẩu của Thái Lan nói chung,
nông thủy sản nói riêng, hạn chế nhập khẩu. Kết quả là Thái Lan giảm nhập
siêu từ 9,5 tỷ USD năm 1991 xuống còn 4,624 tỷ USD năm 1997 và thặng
dư là 11,973 tỷ USD năm 2007.
Ngày 2/7/1997, Thái Lan đã cạn kiệt các nguồn dự trữ ngoại hối trong nỗ
lực bảo vệ đồng Baht tránh bị tác động của một cuộc đầu cơ lớn và buộc
phải thả nổi đồng Baht. Đồng tiền này ngay lập tức giảm giá mạnh. Phản
ứng dây chuyền đã lan rộng khi các nhà đầu tư rút vốn ra khỏi các nước có
những triệu chứng kinh tế tương tự như Indonesia, Malaysia và Hàn Quốc.
Từ cuối năm 1998 – 2004, tỷ giá Baht/USD đôi lúc giảm và sau đó tăng nhẹ
nhưng nói chung duy trì ở mức ổn định. Tỷ giá tăng nhẹ từ 39,06 năm 2004 lên
41,03 năm 2005 nhưng cho tới nay, tỷ giá giảm do USD giảm giá. Mặc dù luôn
chú trọng tới xuất khẩu, nhưng Thái Lan đã phải chấp nhận để tỷ giá của nội tệ
tăng hơn 20% so với USD và duy trì ở mức lạm phát trung bình là 3% từ năm
2006 tới nay do Chính phủ Thái Lan nhận thức được rằng trong bối cảnh kinh
tế thế giới hiện nay, nội tệ tăng giá so với USD là chính sách có lợi hơn
2.2 Các đặc điểm chính trong chính sách của Thái lan
Là một nước có khá nhiều điểm tương đồng với Việt Nam, nhưng Thái
Lan đã sớm có những nhận thức đúng đắn về nguồn vốn đầu tư trực tiếp
nước ngoài và đã tận dụng nó để phát triển đất nước. Trong giai đoạn 1997 -
1998, nền kinh tế Thái Lan ảnh hưởng nặng nề từ cuộc khung hoảng tài
chính châu Á. Sau đó, nền kinh tế Thái Lan đi vào giai đoạn hồi phục.
Xoá bỏ những nghi ngại về tình hình chính trị - kinh tế bất ổn vừa qua
trước con mắt các nhà đầu tư nước ngoài, Thủ tướng Thái Lan Surayud
Chulanont cho biết, Thái Lan không có bất kỳ thay đổi gì trong chính sách
đầu tư
Ông nói rằng, để tăng cường thu hút FDI, Chính phủ Thái Lan đặt ra các ưu
tiên để thực hiện trong vòng một năm tới: thúc đẩy cải cách chính trị, tăng
cường đoàn kết quốc gia, thu hẹp khoảng cách về thu nhập và củng cố pháp
quyền nhằm hạn chế tham nhũng. Để cải thiện tính hấp dẫn của môi trường
Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com
Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864 23
đầu tư, Thái Lan sẽ tăng cường tính minh bạch hóa, phát triển cơ sở hạ tầng
với những dự án khổng lồ, tìm nguồn tài chính từ lĩnh vực tư, cải thiện giáo
dục nhằm chuẩn bị cho thế hệ trẻ bước vào toàn cầu hóa...
Ngoài ra, Thủ tướng Surayud Chulanont nhấn mạnh, Thái Lan chào đón các
nhà đầu tư nước ngoài chính là vì họ đã giúp Bangkok phát triển một xã hội
tri thức.
2.2.1. Cải thiện môi trường pháp lý cho hoạt động đầu tư
Môi trường pháp lý có vai trò quan trọng trong việc thu hút các nhà đầu tư
nước ngoài. Thể chế chính trị ổn định, hệ thống pháp luật đồng bộ, thủ tục
đầu tư đơn giản và nhiều chính sách khuyến khích, đảm bảo quyền lợi cho
các nhà đầu tư là những bí quyết của các nước châu Á thành công nhất. Đơn
giản hóa thủ tục, quy trình đầu tư, Công khai các kế hoạch phát triển kinh tế,
Thủ tục đầu tư ở các nước này đều là thủ tục một cửa đơn giản, với những
hướng dẫn cụ thể tạo thuận lợi cho các nhà đầu tư. Ở Thái Lan có Luật xúc
tiến thương mại quy định rõ ràng cơ quan nào, ngành nào có nhiệm vụ gì
trong việc xúc tiến đầu tư. Thái Lan thực hiện tốt công tác quy hoạch và
công khai các kế hoạch phát triển đất nước từng giai đoạn, ngắn và trung
hạn.
2.2.2 Giảm thuế, ưu đãi tài chính tiền tệ:
Thu nhiều nhất lợi nhuận từ dự án luôn là mục đích hàng đầu của các nhà
đầu tư nước ngoài. Vì vậy, nhiều nước châu Á đã có những chính sách tài
chính hấp dẫn cho các nhà đầu tư như giảm thuế, ưu đãi tiền tệ, cho vay
ngoại tệ...nhằm thu hút nhiều nhất nguồn vốn FDI vào các nước này. Hầu
hết các nước châu Á đều đưa ra những chính sách cắt giảm thuế hấp dẫn đối
với các dự án đầu tư nước ngoài. Thái Lan miễn thuế thu nhập doanh nghiệp
từ 3 đến 8 năm, miễn thuế nhập khẩu 90% đối với nguyên liệu, 50% đối với
máy móc mà Thái Lan chưa sản xuất được...Ngoài ra Thái Lan còn có các
chính sách ưu đãi về dịch vụ như: giảm giá thuê nhà đất, văn phòng, cước
viễn thông, vận tải...Giá dịch vụ ở Thái Lan thuộc loại hấp dẫn nhất với việc
thu hút FDI.
Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com
Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864 24
2.2.3. Xây dựng cơ sở hạ tầng
Cơ sở hạ tầng hiện đại, thuận tiện cho việc buôn bán và giao lưu quốc tế
luôn là yếu tố quan trọng hấp dẫn các nhà đầu tư. Cũng như các nước Châu
Á như Thái Lan đã thấy được tiềm năng thu hút nguồn vốn FDI từ yếu tố
này. Chính vì vậy, họ đã tập trung xây dựng cơ sở hạ tầng: nhà xưởng,
đường giao thông, viễn thông, dịch vụ...nhằm tạo môi trường hấp dẫn và dễ
dàng cho các nhà đầu tư khi hoạt động trên đất nước mình.
Thái Lan chú trọng đầu tư cơ sở hạ tầng: hệ thống đường bộ, đường sắt, hệ
thống sân bay, bến cảng, khu công nghiệp, kho bãi hiện đại, thuận lợi cho
phát triển kinh tế và du lịch. Nước này cũng xây dựng thành công hệ thống
viễn thông, bưu điện, mạng internet thông suốt cả nước phục vụ cho hoạt
động kinh doanh quốc tế.
2.2.4. Phát triển nguồn nhân lực có trình độ cao
Một trong những tiêu chí để các nhà đầu tư nước ngoài quan tâm là thị
trường lao động ở nước sở tại. Thị trường lao động của Châu Á đặc biệt hấp
dẫn bởi tỷ lệ lao động trẻ, giá thấp. Tuy nhiên, phát triển nguồn lao động có
trình độ cao mới chính là bí quyết thu hút đầu tư của các nước châu Á thành
công nhất. Thái Lan rat coi trọng đầu tư cho giáo dục, có tới 21% sinh viên
tốt nghiệp đại học các ngành toán, máy tính.
2.2.5. Thái Lan đặc biệt áp dụng chính sách khuyến khích ưu đãi về thuế
nhập khẩu đối với các chính sách đầu tư trực tiếp nước ngoài vào lĩnh
vực nông nghiệp.
Các dự án FDI trong nông nghiệp được miễn giảm đến 50% thuế nhập khẩu
đối với các loại máy móc, thiết bị để thực hiện dự án mà được cơ quan quản lý
đầu tư công nhận là thuộc loại thiết bị được khuyến khích đầu tư. Riêng đối với
các dự án đầu tư vào các lĩnh vực đặc biệt khó khăn và có sản phẩm xuất khẩu,
được miến hoàn toàn thuế thu nhập doanh nghiệp trong vòng 5 năm.
Đối với các dự án đầu tư và các lĩnh vực như trồng lúa, trồng trọt, làm
vườn, chăn nuôi gia súc, các dự án về khai thác lâm sản, hải sản, khai thác
muối… trong lãnh thổ Thái Lan thì có biện pháp hạn chế chặt chẽ, chỉ cho
Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com
Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864 25
phép đầu tư đối với những dự án được hội đồng đầu tư cho phép, trong
những dự án này cũng chỉ cho phép với hình thức liên doanh và các nhà đầu
tư nước ngoài không được nắm phần sở hữu đa số.
Thái Lan cũng hạn chế đầu tư nước ngoài trong những ngành nghề nhất định
mà chưa thực sự sẵn sàng hợp tác với nước ngoài như: sản xuất bột mỳ,
đánh bắt thủy sản, khai thác lâm sản…
Là một quốc gia có nền nông nghiệp tương đồng với Việt Nam,thậm chí
có những điều kiện còn hạn chế hơn so với Việt Nam, tuy nhiên, Thái Lan
đã vươn lên trở thành một nước đứng đầu về xuất khẩu nông sản và với giá
trị nông sản xuất khẩu cao hơn hẳn so với Việt Nam. Nguyên nhân có được
điều đó là do Thái Lan đã biết định hướng đầu tư trực tiếp nước ngoài vào
việc khai thác đặc sản của từng vùng thậm chí cả những vùng khó khăn nhất.
Chính chính sách này đã làm cho nền nông nghiệp Thái Lan có được những
lợi thế về chất lượng và giá cả trên thị trường nông sản thế giới và hơn nữa,
nông sản Thái Lan đã tạo được một thương hiệu tốt trên thị trường, điều mà
nông sản Việt Nam vẫn đang tìm kiếm.
2.3 Phát triển công nghiệp nhằm thu hút FDI
Công nghiệp vẫn luôn là lĩnh vực truyền thống thu hút nhiều FDI. Mặc dù
hiện nay có những thay đổi trong xu thế đầu tư FDI, đó là đầu tư vào lĩnh
vực dịch vụ đang tăng lên, nhưng tỷ trọng FDI vào lĩnh vực công nghiệp
trong tổng FDI của toàn thế giới vẫn rất lớn do đầu tư vào lĩnh vực công
nghiệp mang tính bền vững cao. Đặc biệt, ở các nước đang phát triển mà đa
số đều đang ở giai đoạn đầu của quá trình công nghiệp hoá thì lĩnh vực công
nghiệp còn rất nhiều tiềm năng phát triển, đồng thời luôn cần một lượng vốn
đầu tư rất lớn. Bên cạnh đó, xu thế FDI dần chuyển sang các ngành công
nghệ cao hiện nay cho thấy nếu không phát triển công nghiệp, các nền kinh
tế khó có thể thu hút FDI trong dài hạn. Chính vì vậy, chính sách phát triển
công nghiệp vừa là mục tiêu, vừa là công cụ thu hút FDI của các nền kinh tế,
đặc biệt là các nền kinh tế đang phát triển.
Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com
Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864 26
Tại Thái Lan, Chính phủ đã có sự kết hợp khéo léo giữa mục tiêu công
nghiệp hoá và thu hút đầu tư nước ngoài. Chính sách thu hút FDI của Thái
Lan rất năng động, liên tục được điều chỉnh để thích nghi với từng thời kỳ
phát triển đất nước. Thái Lan luôn xác định nước thu hút đầu tư trọng điểm,
từ đó, xây dựng các bộ phận chuyên trách riêng biệt cho từng nguồn xuất xứ
của nhà đầu tư. Chính sự chuyên môn hóa và tổ chức này đã đáp ứng nhu
cầu cụ thể của các nhà đầu tư nước ngoài có quốc tịch khác nhau. Để thu hút
các nhà đầu tư nước ngoài, chính phủ Thái Lan đã có những chính sách
nhằm giảm thiểu chi phí đầu vào như nhiên liệu, nguyên liệu, vật liệu, cước
viễn thông quốc tế, giá thuê đất chi phí lưu thông hàng hoá, nới lỏng chính
sách thuế thu nhập của người nước ngoài.
Một đặc điểm nữa trong chính sách công nghiệp phục vụ thu hút FDI của
Thái Lan đó là Chính phủ rất chú ý phát triển các ngành công nghiệp phụ
trợ. Thái Lan đã thành lập ủy ban hỗ trợ về vấn đề này và cùng với các tổ
chức chuyên môn lo phát triển, xây dựng, hình thành những mối liên kết
công nghiệp hỗ trợ trong nước. Hiện Thái Lan có tới 19 ngành công nghiệp
phụ trợ ở ba cấp: Lắp ráp, cung cấp thiết bị – phụ tùng – linh kiện và dịch
vụ. Một ví dụ điển hình về sự phát triển của các ngành công nghiệp phụ trợ
ở Thái Lan đó là trong lĩnh vực sản xuất ôtô. Từ chỗ từng bước nội địa hóa
phụ tùng, đến nay Thái Lan đã xuất khẩu cả ôtô với linh kiện – phụ tùng
được sản xuất tại chỗ. Mặc dù chỉ có 15 nhà máy lắp ráp, nhưng Thái Lan có
đến 1.800 nhà cung ứng. Chính phủ Thái Lan từ chỗ quyết định về tỷ lệ nội
địa hóa (năm 1996): 40% đối với xe tải nhỏ, 54% đối với xe tải khác, đã tiến
đến yêu cầu động cơ diesel phải được sản xuất trong nước.
Hiện nay, khi năng lực của ngành công nghiệp phụ trợ đã phát triển đáp
ứng yêu cầu, Thái Lan có chính sách buộc các nhà đầu tư nước ngoài đã ổn
định trong sản xuất, kinh doanh phải thay đổi chiến lược, để tuân thủ tỷ lệ
nội địa hóa nói trên. Điều này đã kéo theo những dự án đầu tư mở rộng nhà
xưởng sản xuất ngay tại chỗ, mà còn kéo theo các công ty, tập đoàn lớn từ
Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com
Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864 27
chính các nước đầu tư sang mở thêm các cơ sở công nghiệp phụ trợ tại Thái
Lan.
III- Trung Quốc
1. Từng bước mở rộng địa bàn thu hút FDI
a. Thử nghiệm chính sách đặc thù và biện pháp linh hoạt ở hai tỉnh
Quảng Đông và Phúc Kiến
Tháng 7-1979, Trung ương ĐCS Trung Quốc và Quốc vụ viện dựa vào
tình hình thực tế của Quảng Đông và Phúc Kiến đã quyết định cho 2 tỉnh
này thực hiện chính sách đặc thù và biện pháp linh hoạt trong kinh tế đối
ngoại nhằm phát huy ưu thế dựa vào cửa cảng, vào Hoa kiều đông có nguồn
vốn phong phú để làm kinh tế thật nhanh, và đi trước một bước thử nghiệm
về thể chế kinh tế.
Sau hơn 1 năm thực hiện, 2 tỉnh đã tranh thủ được nhiều FDI, lập nhiều xí
nghiệp liên doanh với nước ngoài (chiếm 2/5 tổng tiền vốn đầu tư trực tiếp
cho ngoại thương), phát triển nhanh tốc độ xây dựng cơ bản. Mức sống của
người dân được nâng lên nhanh, nhất là ở vùng đồng bằng sông Châu Giang
và vùng ven biển tỉnh Phúc Kiến, nhân dân thành thị và nông thôn giàu lên
nhanh.
 Với thành công này, 2 tỉnh đã đề nghị Trung ương cho xây dựng các
đặc khu kinh tế nhằm xây dựng những khu kinh tế có chức năng tổng hợp để
phát triển các ngành công nghiệp, nông nghiệp, giao thông, du lịch … chứ
không chỉ có chức năng chế biến và xuất khẩu như trước.
b. Xây dựng các đặc khu kinh tế
Ngày 26-8-1980, Hội nghị lần thứ 15 của Uỷ ban Thường vụ đại hội
đại biểu nhân dân Trung Quốc đã thông qua “Điều lệ về đặc khu kinh tế của
Quảng Đông”, quyết định chính thức thành lập 3 đặc khu kinh tế: Thâm
Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com
Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864 28
Quyến, Chu Hải, Sán Đầu. Đồng thời quyết định cho tỉnh Phúc Kiến xây
dựng đặc khu kinh tế Hạ Môn. Tháng 4-1988, để đáp ứng yêu cầu mở cửa
đối ngoại hơn nữa, Trung Quốc đã thành lập tỉnh đảo Hải Nam và toàn tỉnh
trở thành đặc khu kinh tế thứ 5 khiêếncho quymô của đặc khu ngày càng mở
rộng.
5 đặc khu này đều nằm sát các thị trường tư bản (Thâm Quyến tiếp giáp
với Hồng Kông, Chu Hải nằm cạnh Ma Cao, Sán Đầu và Hạ Môn đối diện
với Đài Loan, riêng Hải Nam có vị trí vô cùng độc đáo, không những có
đường biển gần nhất nối Trung Quốc với Châu Âu, châu Phi, Châu Đại
Dương mà Nam Á còn là điểm giao hội ở vị trí cực nam Trung Quốc, là đầu
mối giao thông đường không, đường biển và đường bộ). Do vậy, chịu tác
động trực tiếp của các trung tâm công nghiệp và thương mại ở bên ngoài.
Đây là con đường chủ yếu để Trung Quốc du nhập vốn, kỹ thuật, kinh
nghiệm quản lý của tư bản ở nước ngoài vào. Các đặc khu còn là quê hương
của hang chục triệu người Hoa và Hoa kiều ở nước ngoài. Họ có vốn, có kỹ
năng quản lý hiện đại, có kinh nghiệm ngân hàng, có kiến thức tiếp thị…
Nhiều người trong số họ giữ những vị trí quan trọng trong các ngành kinh
doanh khắp Đông Nam á. Đây là lợi thế quan trọng của Trung Quốc trong
việc khai thác vốn đầu tư của Hoa kiều mà không phải nước nào cũng có
được.
 Nhận xét: Việc xây dựng các đặc khu kinh tế (Special Ecommic Zones
viết tắt SEZs) của Trung Quốc ở một chừng mực nào đó dựa theo mẫu các
khu chế xuất (Export Processing Zones viết tắt là EPZs) ở các nước đang
phát triển khác. Giống như các EPZs, các SEZs của Trung Quốc được thành
lập để thu hút FDI, áp dụng và chuyển giao công nghệ mới và kỹ năng quản
lý, mở rộng xuất khẩu và thu ngoại tệ, tạo công ăn việc làm, tạo thuận lợi
Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com
Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864 29
cho nền kinh tế thông qua những lien kết kinh tế trong và ngoài đặc khu, thử
nghiệm và quan sát CNTB hoạt động…
Nhưng SEZs của Trung Quốc có sự khác biệt lớn với các EPZs:
SEZs EPZs
1 Được lập ra trong một nước
XHCN với nền kinh tế kế hoạch
tập trung
Hầu hết được lập ra trong nền kinh
tế thị trường trong đó CNTB là
tiều chuẩn
2. Có quy mô lớn hơn Có quy mô nhỏ hơn
3. Ngoài chế biến xuất khẩu còn
khuyến khích các nhà đầu tư vào
nhiều lĩnh vực như nông nghiệp,
công nghiệp, du lịch…
Chỉ hướng về xuất khẩu
c. Xây dựng 14 thành phố mở cửa ven biển:
Tháng 4-1984, TƯ ĐCS Trung Quốc và Quốc vụ viện quyết định mở cửa
14 thành phố ven biển: Thiên Tân, Thượng Hải, Đại Liên, Tần Hoàng Đảo,
Yên Đài, Thanh Đảo, Liên Vân Cảng, Nam Thông, Ninh Ba, Ôn Châu, Phúc
Châu, Quảng Châu, Trạm Giang, Bắc Hải.
Mục đích mở cửa các thành phố này: mở rộng hơn nữa việc hợp tác kỹ
thuật và giao lưu kinh tế với bên ngoài, bước những bước lớn hơn trong việc
lợi dụng FDI, đưa vào khoa học kỹ thuật tiên tiến.
Nội dung cơ bản:
1. Mở rộng quyền hoạt dộng kinh tế đối ngoại và tăng thêm quyền tự chủ
của các thành phố, chủ yếu nới rộng quyền xét duyệt và phê chuẩn các hạng
mục xây dựng bằng vốn FDI
2. Cho các nhà đầu tư được hưởng những chính sách ưu đãi: lợi nhuận của
các xí nghiệp “ba vốn” chỉ bị đánh thuế 15% như đặc khu trong khi những
nơi khác phải chịu từ 20-40%.
Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com
Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864 30
3. Trung Quốc cho phép trong 14 thành phố trên có thể xây dựng các khu
khai thác và phát triển kỹ thuật (gọi tắt là khu khai phát) nhằm khuyến khích
các nhà đầu tư hợp tác nghiên cứu khoa học, phát triển sản xuất, nghieê cứu
thiết kế tìm ra những kỹ thuật mới, khuyến khích các nhà đầu tư bỏ vốn kinh
doanh xí nghiệp bằng kỹ thuật và thiết bị tiên tiến.
Kết quả: Trong các khu khai phát, khu khai phát Phố Đông – Thượng Hải
có quy mô lớn và có tác dụng quan trọng trong chiến lược mở cửa đối ngoại
của Trung Quốc. Việc khai phát Phố Đông đã đánh dấu công cuộc cải cách
mà mở cửa của Trung Quốc chuyển sang một tầng nấc cao hơn. Nó đã cho
ra đời thị trường tiền vốn với việc thành lập sở giao dịch chứng khoán, đổi
mới chế độ luân chuyển tiền vôố gián tiếp đơn nhất trong thị trường tiền
vốn. Dấy lên cao trào sôi động của thị trường các yếu tố sản xuất, phá vỡ kết
cấu bao cấp của Nhà nước. Theo gương của Phố Đông, các tỉnh thành trong
nội địa cũng lập ra nhiều khu như vậy. Tính đến cuối năm 1993, Trung Quốc
có 32 khu khai phát cấp Nhà nước, 463 khu khai phát cấp tỉnh với diện tích
quy hoạch là 3230km2
d. Chiến lược khai thác “3 ven”: ven biển, ven sông, ven biên giới
- Chiến lược khai thác ven biển: là sự kết hợp SEZs, 3 vùng đồng bằng
sông Châu Giang, Trường Giang, Vân Nam, 2 bán đảo Liêu Đông, Sơn
Đông và 14 thành phố ven biển hình thành 1 dải mở cửa ven biển từ bắc
xuống nam nhằm mục tiêu xây dựng cơ cấu ngành sản xuất và khai thác thị
trường thế giới, thúc đẩy và nâng cấp kỹ thuật.
- Chiến lược khai thác ven sông: tiến hành khai thác trọng điểm một số khu
vực ven sông Trường Giang. Và từ chiến lược này mà Trường Giang vươn
Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com
Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864 31
lên phát triển mạnh mẽ trở thành một trong những vũ đài khoa học công
nghệ lớn của Trung Quốc sau này1
- Chiến lược khai thác ven biên giới:
+ lấy Hắc Long Giang, Nội Mông, Cát Lâm, Liêu Ninh làm khu khai
thác biên giới đông bắc để khai thác thị trường Liên Xô là chủ yếu
+ Lấy Tân Cương làm khu khai thác với Triều Tiên
+ Lấy Ấn Độ, Mianma, Việt Nam là đối tượng mở cửa phía Nam
 Với những bước đi thận trọng nhưng khẩn trương, Trung Quốc đã tiến
hành mở cửa từng khu vực, bắt đầu từ điểm (5 đặc khu kinh tế), đến tuyến
(14 thành phố mở cửa ven biển), đến diện (3 vùng mở cửa ven sông, ven
biển, ven biên giới) từng bước hình thành cục diện mở cửa toàn diện, nhiều
tầng nấc từ nam đến bắc, từ đông sang tây, từ ven biển vào nội địa theo kiểu
cuốn chiếu tạo nên không gian thông thoáng cho các nhà đầu tư. Cùng với
chính sách cải tạo môi trường, ưu đãi khu vực, ưu đãi thuế… nó đã thực sự
hấp dẫn các nhà đầu tư ngày càng đầu tư nhiều vào Trung Quốc.
2. Tạo môi trường kinh doanh thuận lợi
a. Cải tạo và xây dựng cơ sở hạ tầng
Trung Quốc chủ động bỏ vốn ra xây dựng cải tạo đường sá, bến bãi, cảng
nước sâu, sân bay, hệ thống thông tin từ các khoản tiết kiệm trong nước.
Tính đến năm 1994. Trung Quốc đã xây dựng được 54 ngàn km đường sắt
(8.988 km đường sắt được điện khí hoá), 1.178 ngàn km đường bộ (1.555
km đường cao tốc), 9.078 đường xe hơi chuyên dụng cấp 1 và 2, tất cả các
huyện đã xây dựng đường bộ. Cải tạo sử dụng 110 ngàn km đường sông.
Xây dựng hơn 20 cảng lớn, 1763 cảng nhỏ trong đó có 350 cảng có thể nhận
được tàu trọng tải 1 vạn tấn, mở ra gần 100 tuyến đường biển giao lưu với
1
Phạm Bích Ngọc: 5 con đường chuyển giao công nghệ của Trung Quốc trong 30 năm cải cách mở cửa,
Tạp chí Nghiên cứu kinh tế, số 9-2009
Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com
Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864 32
1100 bến cảng của 160 nước và khu vực. Hàng không daâ dụng Trung Quốc
cũng mở ra 688 tuyến bay, trong đó có 84 tuyến bay quốc té, với đường bay
dài 1045 triệu km thông đến hơn 40 thành phố trên thế giới, sử dụng nhiều
máy bay chở khách cỡ lớn như Boeing 767, 757, 747, 737…
b. Tạo dựng môi trường luật pháp cho đầu tư trực tiếp nước ngoài
Trung Quốc ban hành hơn 500 văn bản gồm các bộ luật và pháp quy lien
quan đến quan hệ kinh tế đối ngoại và đầu tư trực tiếp, tương đối phù hợp
với đòi hỏi cảu những quan hệ mở trong nền kinh tế thị trường. Chúng được
xây dựng trên nguyên tắc cơ bản Bình đẳng cùng có lợi.
Trên các nguyên tắc này, Bộ luật đầu tư hợp tác giữa Trung Quốc với
nước ngoài ra đời ngày 1-7-1979 đã đặt nền móng cho các nhà đầu tư vào
Trung Quốc. Ngoài ra, còn có “Quy định của Quốc vụ viện về việc khích lệ
đầu tư của thương gia nước ngoài”, gọi tắt là “22 điều mục” ban hành ngày
11-10-1986. Quy định này nhấn mạnh ưu đãi đặc biệt cho các doanh nghiệp
xuất khẩu hang hoá và doanh nghiệp kỹ thuật tiên tiến.
3. Chính sách ưu đãi thuế
Ưu đãi về thuế đối với các xí nghiệp đầu tư trực tiếp nước ngoài là vấn đề
được Trung Quốc coi trọng. Thuế quan hệ trực tiếp tới lợi nhuận của các nhà
đầu tư, là một trong những chỗ dựa quan trọng để họ quyết định có đầu tư
vào hay không. Nhằm thu hút họ, Trung Quốc đã đề ra nhiều chính sách ưu
đãi thuế và luật pháp hoá chúng.
a. Ưu đãi đối với khu vực đầu tư: Biện pháp này được để ra theo chiến
lược mở cửa khu vực của Trung Quốc: Những doanh nghiệp đầu tư noớc
ngoaà mang tính sản xuất có thể được giảm thuế thu nhập doanh nghiệp tới
24%
b. Ưu đãi về kỳ hạn kinh doanh: Đối với những doanh nghiệp đầu tư
nước ngoài mang tính sản xuất, nếu kỳ hạn kinh doanh tren 10 năm, tính từ
Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com
Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864 33
năm bắt đầu có lãi, năm thứ nhất và năm thứ 2 được miễn thuế thu nhập, từ
năm thứ 3 đến năm thứ 5 học được giảm một nửa thuế thu nhập
c. Đãi ngộ cho hành vi tái đầu tư
- Đãi ngộ dành cho hành vi tái đầu tư thông thường: người đầu tư
nước ngoài dung số lợi nhuận thu được của xí nghiệp để tái đầu tư trực tiếp
cho doanh nghiệp dó hoặc đầu tư xây dựng doanh nghiệp khác nếu kỳ hạn
kinh doanh không dưới 5 năm thì được trả lại 40% thuế thu nhập đã nạp đối
với phần tái đầu tư
- Ưu đãi dành cho hành vi tái đầu tư đặc biệt: đối với một số lĩnh vực
đặc biệt, nhà đầu tưcó thể được trả lại toàn bộ số thuế thu nhập đối với phần
tái đầu tư
d. Ưu đãi cho người đầu tư nước ngoài:
Từ tháng 1-1994, trọng tâm cải cách về thuế được tập trung ở một số
điểm:
- Thực hiện một chính sách thuế thống nhất đối với mọi thành phần
kinh tế nhằm đảm bảo sự bình đẳng về thuế, thuế đánh không phana biệt
giữa các doanh nghiệp trong nước và doanh nghiệp có vốn FDI
- Thay thế thuế doanh nghiệp bằng thuế giá trị gia tăng và đơn giản
hoá cơ cấu thuế suất
- Giảm thuế thu nhập đánh vào doanh nghiệp để kích thích sản xuất
kinh doanh phát triển, mở rộng diện thu thuế thu nhập cá nhân v.v…
4. Đa dạng hoá các loại hình đầu tư: Trung Quốc khuyến khích các nhà
đầu tư nước ngoài tới Trung Quốc thành lập các doanh nghiệp “ba vốn”
là chủ yếu:
a. Doanh nghiệp chung vốn kinh doanh: doanh nghiệp hợp doanh kiểu
cổ phần, là phương thức chủ yếu để thu hút đầu tư nước ngoài
Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com
Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864 34
b. Doanh nghiệp hợp tác kinh doanh: Là doanh nghiệp kiểu hợp đồng,
chủ đaùa tư nước ngoài cung cấp tiền vón, thiết bị kỹ thuật, phái Trung Quốc
cung cấp tiền vốn, địa điểm, nhà xưởng hiện có, cơ sở trang thiết bị, sức lao
động và các dịch vụ lao động…. Hai bên cùng nhau hợp tác hoạt động hoặc
cùng hợp tác sản xuất kinh doanh
c. Doanh nghiệp 100% vốn nước ngoài: là doanh nghiệp mà toàn bộ
vốn do chủ đaùa tư nước ngoài đầu tư, xây dựng ở Trung Quốc theo luật
pháp hữu quan của Trung Quốc.
5. Đa dạng hoá chủ đầu tư
a. Chính sách khuyến khích đầu tư đối với Hoa kiều và người Hoa
- Người đầu tư là Hoa kiều có thể đaùa tư trong các tỉnh, khu tự trị,
thành phố trực thuộc, SEZs của Trung Quốc.
- Có thể mở các doanh nghiệp “ba vốn”, triển khai mậu dịch bồi hoàn,
mua cổ phiếu, chứng khoán doanh nghiệp…
- Khích lệ các nhà đầu tư Hoa kiều mở các doanh nghiệp xuất khẩu
sản phẩm, các doanh nghiệp kỹ thuật tiene tiến và có những ưu đãi tương
ứng.
- Có thể đầu tư bằng cách trao đổi tiền tệ tự do, các thiết bị máy móc
hoặc các hiện vật khác.
- Các doanh nghiệp Hoa kiều về nước đầu tư được hưởng chính sách
ưu đãi thuế: 2 năm đầu được miễn thuế, 3 năm su giảm một nửa…
- Sản phẩm của cá doanh nghiệp được bán trên thị trường nội địa
Kết quả: Trung Quốc đã thu hút được nhiều đầu tư của Hoa kiều và
người Hoa. Trong tổng số doanh nghiệp và tổng số đầu tư vào Trung Quốc,
Hoa kiều và người Hoa lần lượt chiếm trên 70% và 50%
b. Khuyến khích đầu tư của các công ty xuyên quốc gia với các nhà tư
bản lớn
Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com
Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864 35
- Các quyền lợi hợp pháp của các nhà đầu tư được bảo vệ. Lợi nhuận
của họ được chuyển ra nước nogài.
- Các doanh nghiệp chung vốn với TNCs được giao quyền độc lập và
tự chủ trong các hoạt động sản xuất kinh doanh
- Đơn giản hoá các thủ tục đầu tư
- Các nhà đầu tư được tiêu thụ một phần sản phẩm của mình trên thị
trường Trung Quốc
II. ĐẦU TƯ TRỰC TIẾP NƯỚC NGOÀI VÀO TRUNG QUỐC QUA CÁC
GIAI ĐOẠN:
1. Giai đoạn thăm dò (1979-1985)
Nhìn chung, ở giai đoạn này đầu tư vào Trung Quốc không nhiều, mức
độ chậm chạp, quy mô không lớn, chủ yếu là các dự án đầu tư vào vùng ven
biển của các nhà tư bản vừa và nhỏ ở Hồng Kông, Ma Cao. Tính đến cuối
năm 1985, Trung Quốc thu hút được 6321 hạng mục, với số vốn đầu tư thực
tế là 4,72 tỷ USD. Bình quân mỗi hạng mục có 0,746 triệu USD2
. Hầu hết
các hạng mục sử dụng nhiều lao động vào những ngành gia công cấp thấp
hoặc trung bình. Mục đích của các nhà đầu tư lúc đó là lợi dụng sức lao
động rẻ ở Trung Quốc.
2. Giai đoạn phát triển ổn định (1986-1991)
Nhìn chung, đầu tư nước ngoài vào Trung Quốc trong giai đoạn này phát
triển ổn dịnh có sự tăng trưởng cao. Theo báo cáo điều tra của Cục mậu dịch
Hồng Kông, từ năm 1979-1991, Trung Quốc đã phê chuẩn 12100 hạng mục
vốn nước ngoài, kim ngạch ký kết theo hiệp định là 121,5 tỷ USD, vốn lợi
dụng thực tế là 79,6 tỷ USD. Đặc điểm chủ yếu của đầu tư là các hạng mục
2
Chu Thượng Văn, Trần Tích Hỷ: Sự phát triển của Trung Quốc không thể tách rời thế giới (bản dịch),
Nxb Chính trị quốc gia, 1997
Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com
Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864 36
mang tính sản xuất ngày càng tăng (riêng năm 1991 chiếm trên 90%), các
hạng mục mang tính kỹ thuật tiên tiến và thuộc loại hình xuất khẩu ngày
càng nhiều. Song cơ cấu đầu tư còn chưa hợp lý, mật cân đối, nghiêng về
các ngành công nghiệp trong khi nông nghiệp nhân được vốn đầu tư ít nhất.
3. Giai đoạn phát triển nhanh chóng và mạnh mẽ (1992-2000)
Theo báo cáo của UNCTAD, đầu tư trực tiếp nước ngoài của thế giới vào
Trung Quốc luôn giữ vị trí hàng đầu trong số các nước đang phát triển. Sau
khủng hoảng tài chính - tiền tệ khu vực, luồng đầu tư trực tiếp nước ngoài
vào Châu Á có giảm xuống một chút song mức giảm lớn lại tập trung chủ
yếu vào các nước ASEAN (xem bảng 1).
Bảng 1: Luồng FDI trong giai đoạn 1997 - 2000
Đơn vị: triệu, USD
Nước 1987 - 1992 1993 1994 1995 1996 1997 1998 1999 2000
Trung Quốc 4652 27515 33787 35849 40180 44236 45460 40400 37000
Inđônêxia 999 2004 2109 4346 6194 4673 -356
Malaixia 2387 5006 4342 4178 5078 5106 3727
Philippin 518 1238 1591 1478 1517 1222 1723
Xingapo 3674 4686 8550 7206 7884 9710 7218
Thái Lan 1056 1805 1364 2068 2336 3733 6969
Việt Nam 300 1050 1400 1830 2590 1850 1484 1800
Toàn ASEAN 9335 16109 20456 22606 27785 26710 19451 15158
Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com
Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864 37
Các nước đang phát
triển
35326 78813 101146 106224 135343 172533 165936 192000 200000
Thế giới 219000 254000 329000 359000 464000 644000 865000 1000
Nguồn: - UNCTAD. báo cáo về FDI năm 1999
- ASEAN secretariat, báo cáo về thời kỳ 1987 - 1994 và năm 1999.
- Bộ KH và Đầu tư Việt Nam.
Có nhiều nguyên nhân để giải thích hiện tượng trên. Tựu chung lại có thể
thấy:
- Trung Quốc có lợi thế về lao động rẻ, tài nguyên dồi dào và thị trường
tiêu thu rộng lớn hơn các nước ASEAN. Các tập đoàn xuyên quốc gia đầu tư
vào Trung Quốc có điều kiện thuận lợi để mở rộng mạng lưới chi nhánh
nhằm tăng lợi nhuận, thị phần và doanh số.
- Cởi bỏ những trở ngại đối với FDI ở Trung Quốc: Chính phủ Trung
Quốc đã thực hiện một loạt cởi bỏ về cản trở thành chính, cản trở về khả
năng tiếp cận thị trường địa phương, cản trở trong điều hành các chính sách
vĩ mô để hấp dẫn đầu tư, tích cực xây dựng hệ thống hạ tầng, kiên quyết
chống nạn tham nhũng.. và đặc biệt, các rủi ro về kinh tế và chính trị được
giảm thiểu ở Trung Quốc (do có độ ổn định cao) đã khiến cho các nhà đầu tư
yên lòng hơn khi đầu tư vào Trung Quốc.
- Đầu tư trực tiếp nước ngoài vào Trung Quốc trong giai đoạn này được
thực hiện từ các nước phát triển nhất của thế giới như EU, Bắc Mỹ và Nhật
Bản nên tiềm lực và tính ổn định của các dòng FDI vào Trung Quốc cao
hơn.
Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com
Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864 38
- FDI vào Trung Quốc có 2 thời kỳ rõ rệt: thời kỳ nửa đầu những năm 90,
FDI tập trung vào các ngành chế biến xuất khẩu, nhưng từ nửa cuối những
năm 90, lại tập trung vào các ngành có lợi thế so sánh và tiêu thụ trên thị
trường nội địa là chính.
 Như vậy, có thể nhận xét rằng, chưa tính đến việc Trung Quốc gia
nhập WTO, FDI vào Trung Quốc đã có nhiều lợi thế hơn hẳn ASEAN. Ngay
cả thời điểm Châu á lâm vào khủng hoảng tài chính - tiền tệ. Trung Quốc
luôn giữ vị trí số một, chỉ có ba nước ASEAN đạt được vị trí thứ 4 đến vị trí
thứ 8 là Malayxia, Việt Nam và Philippin trong 10 địa chỉ hấp dẫn FDI nhất
của thế giới (theo thời báo Business times ngày 28/12/1997).
4. Giai đoạn hội nhập kinh tế quốc tế (2001- nay)
Năm 2001 là năm Trung Quốc chính thức gia nhập WTO và đã tạo
những lợi thế mới về thu hút FDI.
Trung Quốc gia nhập WTO, về thực chất, là:
1/ Thực hiện giảm các hàng rào thuế quan và phi thuế quan theo cam kết
WTO;
2/ Trung Quốc phải điều chỉnh các chính sách thương mại, công nghiệp,
dịch vụ và cải cách các thể chế điều tiết kinh tế theo các nguyên tắc của
WTO.
- Về thuế quan, hiện mức thuế quan trung bình của tất cả các sản phẩm
của Trung Quốc là 17,5% (trong đó các sản phẩm thô là 17,9% và các sản
phẩm chế tạo là 17,4%) và khi Trung Quốc gia nhập WTO, mức này bắt
buộc phải giảm tới 10% và lần lượt cho sản phẩm thô là 15% và sản phẩm
chế tạo là 9,4%. Mức giảm thuế này sẽ có ý nghĩa cho việc mở cửa thị
Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com
Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864 39
trường, lôi cuốn các nhà đầu tư tích cực mở rộng đầu tư vào Trung Quốc vì
điều đó sẽ giúp họ giảm thiểu được chi phí, tự do đầu tư và khai thác được
các nguồn lực nội tại của thị trường Trung Quốc. Cũng tương tự như vậy,
các hàng rào và biện pháp phi thuế quan sẽ nhanh chóng được xoá bỏ. Đặc
biệt là các trở ngại về quy định tỷ lệ nội địa hoá... sẽ không còn áp dụng
trong vòng thời gian không quá 3 năm. Những cam kết này rất được các nhà
đầu tư nước ngoài quan tâm. Một sân chơi bình đẳng đang chờ đón họ và
trên cơ sở những hấp dẫn đã có, những quy định này có vai trò củng cố niềm
tin và làm yên lòng các tập đoàn đầu tư lớn trên thế giới.
- Về cơ cấu ngành kinh tế, việc gia nhập WTO của Trung Quốc sẽ có lợi
lớn trong các ngành dệt may, điện tử, mô tô - xe máy, đồ chơi.... là những
ngành Trung Quốc đang có ưu thế: giá nhân công rẻ, tỷ lệ nội địa hoá cao,
thị phần trong và ngoài nước rộng lớn và theo đó, giá trị gia tăng xuất khẩu
cao. Lợi thế này càng hấp dẫn các nhà đầu tư trực tiếp nước ngoài khiến cho
họ tích cực đẩy mạnh đầu tư vào những ngành này trên cơ sở các lợi thế vốn,
công nghệ và kinh nghiệm quản lý. Điều dễ nhận thấy là cho đến năm 1995,
85% tổng kim ngạch xuất khẩu của Trung Quốc đã thuộc về các ngành công
nghiệp chế biến, chế tạo và do đó, việc Trung Quốc gia nhập WTO sẽ tạo
cho họ cơ hội duy trì lợi thế này để thụ hưởng ưu đãi từng bước kiểm soát
nhiều thị phần thế giới. Theo khuynh hướng này, các nhà đầu tư trực tiếp
nước ngoài sẽ tích cực đẩy mạnh đầu tư vào Trung Quốc.
- Trung Quốc đã có nhiều điều chỉnh về chính sách thu hút FDI. Đến năm
1996, họ đã có các nỗ lực: Điều chỉnh chính sách miễn giảm thuế đối với các
nhà doanh nghiệp có đầu tư nước ngoài; tạo cơ hội cho các doanh nghiệp
trong và ngoài nước cạnh tranh bình đẳng các loại bỏ các chính sách ưu đãi
về thuế nhập khẩu; mở rộng chế độ mở tài khoản băng đô la Đài Loan để
Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com
Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864 40
đảm bảo mậu dịch được phát triển lành mạnh... Những nỗ lực này càng trở
nên nổi bật khi Trung Quốc thực hiện cam kết với WTO về mở cửa thị
trường dịch vụ cho các nhà đầu trư nước ngoài. Cụ thể là:
+ Trong lĩnh vực viễn thông: Trung Quốc cho phép 49% sở hữu nước
ngoài (ở năm đầu tiên) và 50% (từ năm thứ 2) về dịch vụ cơ bản; cho phép
25% sở hữu nước ngoài ngay sau khi gia nhập, tăng lên 35% sau một năm và
đến 49% sau 3 năm đối với điện thoại di động; thực hiện mở cửa thị trường
cho thuê tài chính trong viễn thông và dịch vụ điện thoại vô tuyến sau 3 năm
và 6 năm.
+ Về lĩnh vực tài chính: Tiến hành xoá bỏ hạn chế về địa lý và mở cửa
85% thị trường trong 3 năm đối với bảo hiểm, cho phép 50% sở hữu nước
ngoài đối với bảo hiểm nhân thọ và 50% đối với bảo hiểm phi nhân thọ,
nước ngoài được phép kinh doanh bằng bản tệ sau 2 năm và được quyền tiếp
cận thị trường không hạn chế sau 5 năm; được phép vay ngay sau khi gia
nhập thị trường tài chính phi ngân hàng.
+ Về thương mại: tiến hành mở cửa sau 3 năm, xoá bỏ các hạn chế trong
liên doanh, trao quyền kinh doanh và phân phối cho các cửa hàng thuộc sở
hữu nước ngoài.
+ Các lĩnh vực khác: mở cửa cho các Công ty luật nước ngoài hành nghề
pháp lý, mở cửa cho các kế toán viên nước ngoài và cho phép 100% sở hữu
nước ngoài sau 3 năm trong lĩnh vực lữ hành và du lịch.
Với những cam kết trên đây, Trung Quốc đạt được mấy ưu thế:
Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com
Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864 41
Một là, thị trường nội địa quy mô lớn của Trung Quốc đã mở rộng lối cho
các nhà đầu tư nước ngoài. Tất cả các nhà đầu tư hướng vào sản xuất các
mặt hàng thay thế nhập khẩu hoặc hướng tới xuất khẩu đều có thể khai thác
được các lợi thế trên thị trường Trung Quốc.
Hai là, các dòng FDI trên thế giới hiện đã thay đổi theo hướng mở rộng
sang các ngành dịch vụ, đặc biệt là các lĩnh vực dịch vụ dựa trên công nghệ
cao như tài chính, ngân hàng, viễn thông.... Hơn nữa, các dòng FDI trong
dịch vụ tăng không chỉ góp phần ổn định và nâng cao khả năng cạnh tranh
trong lĩnh vực dịch vụ mà còn trong lĩnh vực công nghiệp chế biến, chế tạo.
Vì lẽ, công nghiệp chế biến, chế tạo có mối quan hệ qua lại chặt chẽ đối với
các hoạt động dịch vụ giá trị cao và công nghệ cao.
Ba là, với việc mở cửa thị trường cả về hàng hoá và dịch vụ, Trung Quốc
sẽ thu hút được FDI của tất cả các thành viên WTO vì nhờ sự đồng nhất về
tiêu chí, nguyên tắc và lợi ích. Những bất cập và trở ngại trước đây, nhất là
trong quan hệ với các nước phát triển sẽ giảm nhanh và tiến tới bị xoá bỏ.
Trung Quốc sẽ có điều kiện để đến gần hơn với công nghệ nguồn, công nghệ
trung gian tiên tiến nhằm nâng cao sức cạnh tranh vốn đã mạnh của họ trên
thị trường thế giới.
Do đó, từ sau khi chính thức trở thành thành viên của WTO, mỗi năm
Trung Quốc có thể thu hút được 60 tỷ USD FDI. Đến năm 2005, Trung
Quốc đạt con số FDI tới 100 tỷ USD (trong khi suốt thập kỷ 90, tổng FDI
vào Trung Quốc chưa đầy 250 tỷ USD). Lĩnh vực dịch vụ vượt lĩnh vực chế
Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com
Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864 42
biến và trở thành "động lực" thu hút FDI của Trung Quốc trong giai đoạn
tới3
.
Vào tháng 11/2006, ủy ban cải cách và phát triển quốc gia Trung Quốc
(NDRC) đã công bố chính sách về FDI trong Kế hoạch 5 năm lần thứ 11 (kế
hoạch cho giai đoạn 2006-2010). nhấn mạnh nhu cầu chuyển sang cách tiếp
cận “chất lượng hơn là số lượng” trong thu hút FDI. Điều này cho thấy các
mục tiêu trong thu hút FDI của Trung Quốc sẽ đồng bộ với các mục tiêu
tổng quát của bản kế hoạch.
· Thay đổi thứ tự ưu tiên trong thu hút FDI
Vào tháng 3/2006, Quốc Hội Trung Quốc đã công bố các mục tiêu kế
hoạch kinh tế - xã hội, trong đó nhấn mạnh nhu cầu chuyển từ cách tiếp cận
“phát triển bằng bất kỳ giá nào” của những năm gần đây sang thúc đẩy phát
triển kinh tế bền vững. Theo NDRC, vấn đề chính trong thu hút FDI là chất
lượng của dòng vốn FDI - khuyến khích thu hút FDI vào những ngành có
giá trị gia tăng cao, giảm việc thu hút đầu tư không có kế hoạch của các
chính quyền địa phương và áp dụng những tiêu chuẩn môi trường chặt chẽ
hơn đối với các dự án đầu tư FDI. Chính phủ cũng khuyến khích đầu tư vào
những ngành sử dụng công nghệ tiên tiến hoặc những dự án có liên quan đến
nghiên cứu và triển khai (R&D). Chính phủ sẽ tập trung ít hơn vào việc thu
hút các dự án FDI đầu tư vào hoạt động chế tác lắp ráp và chế biến hàng
xuất khẩu có giá trị thấp.
Nhằm đảm bảo sự phát triển bền vững, các dự án đầu tư FDI không chỉ
được nghiên cứu kỹ về các tác động môi trường mà còn được khuyến khích
đầu tư vào lĩnh vực bảo vệ môi trường. Theo đó, các nhà chức trách sẽ cố
gắng thu hút FDI nhằm bổ sung cho nguồn vốn trong nước đầu tư vào các cơ
3
http://www.langson.gov.vn/langsonqt/?q=node/195
Báo cáo thực tập Khoa Tài chính Quốc tế Trường Đại học Ngoại Thương.doc
Báo cáo thực tập Khoa Tài chính Quốc tế Trường Đại học Ngoại Thương.doc
Báo cáo thực tập Khoa Tài chính Quốc tế Trường Đại học Ngoại Thương.doc
Báo cáo thực tập Khoa Tài chính Quốc tế Trường Đại học Ngoại Thương.doc
Báo cáo thực tập Khoa Tài chính Quốc tế Trường Đại học Ngoại Thương.doc
Báo cáo thực tập Khoa Tài chính Quốc tế Trường Đại học Ngoại Thương.doc
Báo cáo thực tập Khoa Tài chính Quốc tế Trường Đại học Ngoại Thương.doc
Báo cáo thực tập Khoa Tài chính Quốc tế Trường Đại học Ngoại Thương.doc
Báo cáo thực tập Khoa Tài chính Quốc tế Trường Đại học Ngoại Thương.doc
Báo cáo thực tập Khoa Tài chính Quốc tế Trường Đại học Ngoại Thương.doc
Báo cáo thực tập Khoa Tài chính Quốc tế Trường Đại học Ngoại Thương.doc
Báo cáo thực tập Khoa Tài chính Quốc tế Trường Đại học Ngoại Thương.doc
Báo cáo thực tập Khoa Tài chính Quốc tế Trường Đại học Ngoại Thương.doc
Báo cáo thực tập Khoa Tài chính Quốc tế Trường Đại học Ngoại Thương.doc
Báo cáo thực tập Khoa Tài chính Quốc tế Trường Đại học Ngoại Thương.doc
Báo cáo thực tập Khoa Tài chính Quốc tế Trường Đại học Ngoại Thương.doc
Báo cáo thực tập Khoa Tài chính Quốc tế Trường Đại học Ngoại Thương.doc
Báo cáo thực tập Khoa Tài chính Quốc tế Trường Đại học Ngoại Thương.doc
Báo cáo thực tập Khoa Tài chính Quốc tế Trường Đại học Ngoại Thương.doc

More Related Content

Similar to Báo cáo thực tập Khoa Tài chính Quốc tế Trường Đại học Ngoại Thương.doc

Tiểu luận Thực trạng thu hút và sử dụng nguồn vốn FDI tại Việt Nam giai đoạn ...
Tiểu luận Thực trạng thu hút và sử dụng nguồn vốn FDI tại Việt Nam giai đoạn ...Tiểu luận Thực trạng thu hút và sử dụng nguồn vốn FDI tại Việt Nam giai đoạn ...
Tiểu luận Thực trạng thu hút và sử dụng nguồn vốn FDI tại Việt Nam giai đoạn ...Dịch vụ Làm Luận Văn 0936885877
 
Tiểu luận FDI và vai trò của FDI trong tăng trưởng kinh tế ở Việt Nam_Nhận là...
Tiểu luận FDI và vai trò của FDI trong tăng trưởng kinh tế ở Việt Nam_Nhận là...Tiểu luận FDI và vai trò của FDI trong tăng trưởng kinh tế ở Việt Nam_Nhận là...
Tiểu luận FDI và vai trò của FDI trong tăng trưởng kinh tế ở Việt Nam_Nhận là...Nguyễn Thị Thanh Tươi
 
Một số giải pháp nhằm tăng cường thu hút đầu tư trực tiếp của EU vào Việt Nam
Một số giải pháp nhằm tăng cường thu hút đầu tư trực tiếp của EU vào Việt NamMột số giải pháp nhằm tăng cường thu hút đầu tư trực tiếp của EU vào Việt Nam
Một số giải pháp nhằm tăng cường thu hút đầu tư trực tiếp của EU vào Việt NamLuanvan84
 
LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP THU HÚT NGUỒN VỐN ĐẦU TƯ TRỰC TIẾP NƯỚC NGOÀI TỪ HOA KỲ V...
LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP THU HÚT NGUỒN VỐN ĐẦU TƯ TRỰC TIẾP NƯỚC NGOÀI TỪ HOA KỲ V...LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP THU HÚT NGUỒN VỐN ĐẦU TƯ TRỰC TIẾP NƯỚC NGOÀI TỪ HOA KỲ V...
LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP THU HÚT NGUỒN VỐN ĐẦU TƯ TRỰC TIẾP NƯỚC NGOÀI TỪ HOA KỲ V...NguyenQuang195
 
Luận Văn Một số giải pháp tăng cường thu hút vốn đầu tư vào khu kinh tế Nhơn ...
Luận Văn Một số giải pháp tăng cường thu hút vốn đầu tư vào khu kinh tế Nhơn ...Luận Văn Một số giải pháp tăng cường thu hút vốn đầu tư vào khu kinh tế Nhơn ...
Luận Văn Một số giải pháp tăng cường thu hút vốn đầu tư vào khu kinh tế Nhơn ...sividocz
 
JOINT VENTURE, TURKEY OPERATION, FDI, WHOLLY – OWNED SUBSIDIARY
JOINT VENTURE, TURKEY OPERATION, FDI, WHOLLY – OWNED SUBSIDIARYJOINT VENTURE, TURKEY OPERATION, FDI, WHOLLY – OWNED SUBSIDIARY
JOINT VENTURE, TURKEY OPERATION, FDI, WHOLLY – OWNED SUBSIDIARYThắng Nguyễn
 
Phát biểu Lãnh đạo Cục Đầu tư nước ngoài, Bộ Kế hoạch và Đầu tư
Phát biểu Lãnh đạo Cục Đầu tư nước ngoài, Bộ Kế hoạch và Đầu tưPhát biểu Lãnh đạo Cục Đầu tư nước ngoài, Bộ Kế hoạch và Đầu tư
Phát biểu Lãnh đạo Cục Đầu tư nước ngoài, Bộ Kế hoạch và Đầu tưHán Nhung
 
Nhìn lại vai trò đầu tư trực tiếp nước ngoài trong bối cảnh phát triển mới củ...
Nhìn lại vai trò đầu tư trực tiếp nước ngoài trong bối cảnh phát triển mới củ...Nhìn lại vai trò đầu tư trực tiếp nước ngoài trong bối cảnh phát triển mới củ...
Nhìn lại vai trò đầu tư trực tiếp nước ngoài trong bối cảnh phát triển mới củ...hacuoi1
 
DTQT - NHÓM 14.docx
DTQT - NHÓM 14.docxDTQT - NHÓM 14.docx
DTQT - NHÓM 14.docxtntrnb
 
ĐẦU TƯ TRỰC TIẾP NƯỚC NGOÀI FDI
ĐẦU TƯ TRỰC TIẾP NƯỚC NGOÀI FDIĐẦU TƯ TRỰC TIẾP NƯỚC NGOÀI FDI
ĐẦU TƯ TRỰC TIẾP NƯỚC NGOÀI FDITÓc Đỏ XuÂn
 
FDI den cac nuoc dang phat trien xu huong va tac dong
FDI den cac nuoc dang phat trien xu huong va tac dongFDI den cac nuoc dang phat trien xu huong va tac dong
FDI den cac nuoc dang phat trien xu huong va tac dongPVFCCo
 
Tác động của đại dịch covid- 19 đến thu hút đầu tư nước ngoài vào Việt Nam th...
Tác động của đại dịch covid- 19 đến thu hút đầu tư nước ngoài vào Việt Nam th...Tác động của đại dịch covid- 19 đến thu hút đầu tư nước ngoài vào Việt Nam th...
Tác động của đại dịch covid- 19 đến thu hút đầu tư nước ngoài vào Việt Nam th...luanvantrust
 
THỊ TRƢỜNG ẤN ĐỘ_10311412052019
THỊ TRƢỜNG ẤN ĐỘ_10311412052019THỊ TRƢỜNG ẤN ĐỘ_10311412052019
THỊ TRƢỜNG ẤN ĐỘ_10311412052019phamhieu56
 

Similar to Báo cáo thực tập Khoa Tài chính Quốc tế Trường Đại học Ngoại Thương.doc (20)

DA137.doc
DA137.docDA137.doc
DA137.doc
 
Luận án: Mô hình dự báo thu hút vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài
Luận án: Mô hình dự báo thu hút vốn đầu tư trực tiếp nước ngoàiLuận án: Mô hình dự báo thu hút vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài
Luận án: Mô hình dự báo thu hút vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài
 
Tiểu luận Thực trạng thu hút và sử dụng nguồn vốn FDI tại Việt Nam giai đoạn ...
Tiểu luận Thực trạng thu hút và sử dụng nguồn vốn FDI tại Việt Nam giai đoạn ...Tiểu luận Thực trạng thu hút và sử dụng nguồn vốn FDI tại Việt Nam giai đoạn ...
Tiểu luận Thực trạng thu hút và sử dụng nguồn vốn FDI tại Việt Nam giai đoạn ...
 
Tiểu luận FDI và vai trò của FDI trong tăng trưởng kinh tế ở Việt Nam_Nhận là...
Tiểu luận FDI và vai trò của FDI trong tăng trưởng kinh tế ở Việt Nam_Nhận là...Tiểu luận FDI và vai trò của FDI trong tăng trưởng kinh tế ở Việt Nam_Nhận là...
Tiểu luận FDI và vai trò của FDI trong tăng trưởng kinh tế ở Việt Nam_Nhận là...
 
Một số giải pháp nhằm tăng cường thu hút đầu tư trực tiếp của EU vào Việt Nam
Một số giải pháp nhằm tăng cường thu hút đầu tư trực tiếp của EU vào Việt NamMột số giải pháp nhằm tăng cường thu hút đầu tư trực tiếp của EU vào Việt Nam
Một số giải pháp nhằm tăng cường thu hút đầu tư trực tiếp của EU vào Việt Nam
 
Báo Cáo Thực Tập Thực Trạng Đầu Tư Phát Triển Và Tình Hình Quán Triệt Các...
Báo Cáo Thực Tập Thực Trạng Đầu Tư Phát Triển Và Tình Hình Quán Triệt Các...Báo Cáo Thực Tập Thực Trạng Đầu Tư Phát Triển Và Tình Hình Quán Triệt Các...
Báo Cáo Thực Tập Thực Trạng Đầu Tư Phát Triển Và Tình Hình Quán Triệt Các...
 
LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP THU HÚT NGUỒN VỐN ĐẦU TƯ TRỰC TIẾP NƯỚC NGOÀI TỪ HOA KỲ V...
LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP THU HÚT NGUỒN VỐN ĐẦU TƯ TRỰC TIẾP NƯỚC NGOÀI TỪ HOA KỲ V...LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP THU HÚT NGUỒN VỐN ĐẦU TƯ TRỰC TIẾP NƯỚC NGOÀI TỪ HOA KỲ V...
LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP THU HÚT NGUỒN VỐN ĐẦU TƯ TRỰC TIẾP NƯỚC NGOÀI TỪ HOA KỲ V...
 
Luận Văn Một số giải pháp tăng cường thu hút vốn đầu tư vào khu kinh tế Nhơn ...
Luận Văn Một số giải pháp tăng cường thu hút vốn đầu tư vào khu kinh tế Nhơn ...Luận Văn Một số giải pháp tăng cường thu hút vốn đầu tư vào khu kinh tế Nhơn ...
Luận Văn Một số giải pháp tăng cường thu hút vốn đầu tư vào khu kinh tế Nhơn ...
 
Tải Free Tiểu luận về công ty đa quốc gia 9 điểm.docx
Tải Free Tiểu luận về công ty đa quốc gia 9 điểm.docxTải Free Tiểu luận về công ty đa quốc gia 9 điểm.docx
Tải Free Tiểu luận về công ty đa quốc gia 9 điểm.docx
 
JOINT VENTURE, TURKEY OPERATION, FDI, WHOLLY – OWNED SUBSIDIARY
JOINT VENTURE, TURKEY OPERATION, FDI, WHOLLY – OWNED SUBSIDIARYJOINT VENTURE, TURKEY OPERATION, FDI, WHOLLY – OWNED SUBSIDIARY
JOINT VENTURE, TURKEY OPERATION, FDI, WHOLLY – OWNED SUBSIDIARY
 
Phát biểu Lãnh đạo Cục Đầu tư nước ngoài, Bộ Kế hoạch và Đầu tư
Phát biểu Lãnh đạo Cục Đầu tư nước ngoài, Bộ Kế hoạch và Đầu tưPhát biểu Lãnh đạo Cục Đầu tư nước ngoài, Bộ Kế hoạch và Đầu tư
Phát biểu Lãnh đạo Cục Đầu tư nước ngoài, Bộ Kế hoạch và Đầu tư
 
Cơ sở lý luận về dự án đầu tư và công tác lập dự án đầu tư.docx
Cơ sở lý luận về dự án đầu tư và công tác lập dự án đầu tư.docxCơ sở lý luận về dự án đầu tư và công tác lập dự án đầu tư.docx
Cơ sở lý luận về dự án đầu tư và công tác lập dự án đầu tư.docx
 
Nhìn lại vai trò đầu tư trực tiếp nước ngoài trong bối cảnh phát triển mới củ...
Nhìn lại vai trò đầu tư trực tiếp nước ngoài trong bối cảnh phát triển mới củ...Nhìn lại vai trò đầu tư trực tiếp nước ngoài trong bối cảnh phát triển mới củ...
Nhìn lại vai trò đầu tư trực tiếp nước ngoài trong bối cảnh phát triển mới củ...
 
DTQT - NHÓM 14.docx
DTQT - NHÓM 14.docxDTQT - NHÓM 14.docx
DTQT - NHÓM 14.docx
 
ĐẦU TƯ TRỰC TIẾP NƯỚC NGOÀI FDI
ĐẦU TƯ TRỰC TIẾP NƯỚC NGOÀI FDIĐẦU TƯ TRỰC TIẾP NƯỚC NGOÀI FDI
ĐẦU TƯ TRỰC TIẾP NƯỚC NGOÀI FDI
 
đầU tư trực tiếp nước ngoài fdi
đầU tư trực tiếp nước ngoài fdiđầU tư trực tiếp nước ngoài fdi
đầU tư trực tiếp nước ngoài fdi
 
FDI den cac nuoc dang phat trien xu huong va tac dong
FDI den cac nuoc dang phat trien xu huong va tac dongFDI den cac nuoc dang phat trien xu huong va tac dong
FDI den cac nuoc dang phat trien xu huong va tac dong
 
Tiểu luận thu hút vốn đầu tư nước ngoài tại Việt Nam
Tiểu luận thu hút vốn đầu tư nước ngoài tại Việt NamTiểu luận thu hút vốn đầu tư nước ngoài tại Việt Nam
Tiểu luận thu hút vốn đầu tư nước ngoài tại Việt Nam
 
Tác động của đại dịch covid- 19 đến thu hút đầu tư nước ngoài vào Việt Nam th...
Tác động của đại dịch covid- 19 đến thu hút đầu tư nước ngoài vào Việt Nam th...Tác động của đại dịch covid- 19 đến thu hút đầu tư nước ngoài vào Việt Nam th...
Tác động của đại dịch covid- 19 đến thu hút đầu tư nước ngoài vào Việt Nam th...
 
THỊ TRƢỜNG ẤN ĐỘ_10311412052019
THỊ TRƢỜNG ẤN ĐỘ_10311412052019THỊ TRƢỜNG ẤN ĐỘ_10311412052019
THỊ TRƢỜNG ẤN ĐỘ_10311412052019
 

More from Dịch vụ viết thuê đề tài trọn gói 🥰🥰 Liên hệ ZALO/TELE: 0917.193.864 ❤❤

More from Dịch vụ viết thuê đề tài trọn gói 🥰🥰 Liên hệ ZALO/TELE: 0917.193.864 ❤❤ (20)

Kho 200 Đề Tài Luận Văn Giảm Nghèo Đa Chiều, Từ Sinh Viên Giỏi.docx
Kho 200 Đề Tài Luận Văn Giảm Nghèo Đa Chiều, Từ Sinh Viên Giỏi.docxKho 200 Đề Tài Luận Văn Giảm Nghèo Đa Chiều, Từ Sinh Viên Giỏi.docx
Kho 200 Đề Tài Luận Văn Giảm Nghèo Đa Chiều, Từ Sinh Viên Giỏi.docx
 
Top 200 Đề Tài Khóa Luận Tốt Nghiệp Sư Phạm Tiếng Anh, Mới Nhất.docx
Top 200 Đề Tài Khóa Luận Tốt Nghiệp Sư Phạm Tiếng Anh, Mới Nhất.docxTop 200 Đề Tài Khóa Luận Tốt Nghiệp Sư Phạm Tiếng Anh, Mới Nhất.docx
Top 200 Đề Tài Khóa Luận Tốt Nghiệp Sư Phạm Tiếng Anh, Mới Nhất.docx
 
Đừng bỏ qua 220 Đề Tài Luận Văn Du Học, 9 Điểm.docx
Đừng bỏ qua 220 Đề Tài Luận Văn Du Học, 9 Điểm.docxĐừng bỏ qua 220 Đề Tài Luận Văn Du Học, 9 Điểm.docx
Đừng bỏ qua 220 Đề Tài Luận Văn Du Học, 9 Điểm.docx
 
200 Đề Tài Luận Văn Du Lịch Cộng Đồng, Từ Trường Đại Học.docx
200 Đề Tài Luận Văn Du Lịch Cộng Đồng, Từ Trường Đại Học.docx200 Đề Tài Luận Văn Du Lịch Cộng Đồng, Từ Trường Đại Học.docx
200 Đề Tài Luận Văn Du Lịch Cộng Đồng, Từ Trường Đại Học.docx
 
List 200 Đề Tài Khóa Luận Tốt Nghiệp Công Nghệ Thông Tin, 9 Điểm.docx
List 200 Đề Tài Khóa Luận Tốt Nghiệp Công Nghệ Thông Tin, 9 Điểm.docxList 200 Đề Tài Khóa Luận Tốt Nghiệp Công Nghệ Thông Tin, 9 Điểm.docx
List 200 Đề Tài Khóa Luận Tốt Nghiệp Công Nghệ Thông Tin, 9 Điểm.docx
 
Xem Ngay 170 Đề Tài Khóa Luận Tốt Nghiệp Hcmue, Mới Nhất.docx
Xem Ngay 170 Đề Tài Khóa Luận Tốt Nghiệp Hcmue, Mới Nhất.docxXem Ngay 170 Đề Tài Khóa Luận Tốt Nghiệp Hcmue, Mới Nhất.docx
Xem Ngay 170 Đề Tài Khóa Luận Tốt Nghiệp Hcmue, Mới Nhất.docx
 
Kho 200 Đề Tài Luận Văn Quản Lý Giáo Dục,Từ Sinh Viên Giỏi.docx
Kho 200 Đề Tài Luận Văn Quản Lý Giáo Dục,Từ Sinh Viên Giỏi.docxKho 200 Đề Tài Luận Văn Quản Lý Giáo Dục,Từ Sinh Viên Giỏi.docx
Kho 200 Đề Tài Luận Văn Quản Lý Giáo Dục,Từ Sinh Viên Giỏi.docx
 
Top 200 Đề Tài Luận Văn Thạc Sĩ Về Oxford, Điểm Cao.docx
Top 200 Đề Tài Luận Văn Thạc Sĩ Về Oxford, Điểm Cao.docxTop 200 Đề Tài Luận Văn Thạc Sĩ Về Oxford, Điểm Cao.docx
Top 200 Đề Tài Luận Văn Thạc Sĩ Về Oxford, Điểm Cao.docx
 
Hơn 200 đề tài luận văn thạc sĩ sư phạm kỹ thuật, 9 điểm.docx
Hơn 200 đề tài luận văn thạc sĩ sư phạm kỹ thuật, 9 điểm.docxHơn 200 đề tài luận văn thạc sĩ sư phạm kỹ thuật, 9 điểm.docx
Hơn 200 đề tài luận văn thạc sĩ sư phạm kỹ thuật, 9 điểm.docx
 
Top 200 Đề Tài Khóa Luận Tốt Nghiệp Báo Chí, Từ Sinh Viên Giỏi.docx
Top 200 Đề Tài Khóa Luận Tốt Nghiệp Báo Chí, Từ Sinh Viên Giỏi.docxTop 200 Đề Tài Khóa Luận Tốt Nghiệp Báo Chí, Từ Sinh Viên Giỏi.docx
Top 200 Đề Tài Khóa Luận Tốt Nghiệp Báo Chí, Từ Sinh Viên Giỏi.docx
 
Top 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Về Chứng Thực, 9 Điểm.docx
Top 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Về Chứng Thực, 9 Điểm.docxTop 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Về Chứng Thực, 9 Điểm.docx
Top 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Về Chứng Thực, 9 Điểm.docx
 
201 Đề Tài Luận Văn Thạc Sĩ Về Quản Lý Đất Đai, Mới Nhất.docx
201 Đề Tài Luận Văn Thạc Sĩ Về Quản Lý Đất Đai, Mới Nhất.docx201 Đề Tài Luận Văn Thạc Sĩ Về Quản Lý Đất Đai, Mới Nhất.docx
201 Đề Tài Luận Văn Thạc Sĩ Về Quản Lý Đất Đai, Mới Nhất.docx
 
200 đề tài luận văn thạc sĩ giảm nghèo bền vững, để làm bài tốt nhất.docx
200 đề tài luận văn thạc sĩ giảm nghèo bền vững, để làm bài tốt nhất.docx200 đề tài luận văn thạc sĩ giảm nghèo bền vững, để làm bài tốt nhất.docx
200 đề tài luận văn thạc sĩ giảm nghèo bền vững, để làm bài tốt nhất.docx
 
Top 200 đề tài luận văn thạc sĩ về công chứng, mới nhất.docx
Top 200 đề tài luận văn thạc sĩ về công chứng, mới nhất.docxTop 200 đề tài luận văn thạc sĩ về công chứng, mới nhất.docx
Top 200 đề tài luận văn thạc sĩ về công chứng, mới nhất.docx
 
Kho 200 đề tài luận văn thạc sĩ về giáo dục, mới nhất.docx
Kho 200 đề tài luận văn thạc sĩ về giáo dục, mới nhất.docxKho 200 đề tài luận văn thạc sĩ về giáo dục, mới nhất.docx
Kho 200 đề tài luận văn thạc sĩ về giáo dục, mới nhất.docx
 
201 đề tài luận văn thạc sĩ về công tác dân vận, điểm cao.docx
201 đề tài luận văn thạc sĩ về công tác dân vận, điểm cao.docx201 đề tài luận văn thạc sĩ về công tác dân vận, điểm cao.docx
201 đề tài luận văn thạc sĩ về công tác dân vận, điểm cao.docx
 
Nghiên cứu thành phần loài nấm lớn ở huyện Quảng Điền, tỉnh Thừa Thiên Huế.doc
Nghiên cứu thành phần loài nấm lớn ở huyện Quảng Điền, tỉnh Thừa Thiên Huế.docNghiên cứu thành phần loài nấm lớn ở huyện Quảng Điền, tỉnh Thừa Thiên Huế.doc
Nghiên cứu thành phần loài nấm lớn ở huyện Quảng Điền, tỉnh Thừa Thiên Huế.doc
 
Nghiên cứu biến động tài nguyên rừng ở lưu vực sông Hương, tỉnh Thừa Thiên Hu...
Nghiên cứu biến động tài nguyên rừng ở lưu vực sông Hương, tỉnh Thừa Thiên Hu...Nghiên cứu biến động tài nguyên rừng ở lưu vực sông Hương, tỉnh Thừa Thiên Hu...
Nghiên cứu biến động tài nguyên rừng ở lưu vực sông Hương, tỉnh Thừa Thiên Hu...
 
Nghiên cứu đặc điểm sinh học, năng suất và phẩm chất một số giống lúa chịu hạ...
Nghiên cứu đặc điểm sinh học, năng suất và phẩm chất một số giống lúa chịu hạ...Nghiên cứu đặc điểm sinh học, năng suất và phẩm chất một số giống lúa chịu hạ...
Nghiên cứu đặc điểm sinh học, năng suất và phẩm chất một số giống lúa chịu hạ...
 
Luận văn thạc sĩ hóa học - Nghiên cứu tổng hợp vật liệu Ag-Fe3O4-Graphene oxi...
Luận văn thạc sĩ hóa học - Nghiên cứu tổng hợp vật liệu Ag-Fe3O4-Graphene oxi...Luận văn thạc sĩ hóa học - Nghiên cứu tổng hợp vật liệu Ag-Fe3O4-Graphene oxi...
Luận văn thạc sĩ hóa học - Nghiên cứu tổng hợp vật liệu Ag-Fe3O4-Graphene oxi...
 

Recently uploaded

30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...Nguyen Thanh Tu Collection
 
ôn tập lịch sử hhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhh
ôn tập lịch sử hhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhôn tập lịch sử hhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhh
ôn tập lịch sử hhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhvanhathvc
 
QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC KỸ NĂNG SỐNG CHO HỌC SINH CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ ...
QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC KỸ NĂNG SỐNG CHO HỌC SINH CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ ...QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC KỸ NĂNG SỐNG CHO HỌC SINH CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ ...
QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC KỸ NĂNG SỐNG CHO HỌC SINH CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ ...ThunTrn734461
 
BỘ ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO CẤU TRÚC ĐỀ MIN...
BỘ ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO CẤU TRÚC ĐỀ MIN...BỘ ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO CẤU TRÚC ĐỀ MIN...
BỘ ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO CẤU TRÚC ĐỀ MIN...Nguyen Thanh Tu Collection
 
NQA Lợi ích Từ ISO và ESG Tăng Trưởng và Bền Vững ver01.pdf
NQA Lợi ích Từ ISO và ESG Tăng Trưởng và Bền Vững ver01.pdfNQA Lợi ích Từ ISO và ESG Tăng Trưởng và Bền Vững ver01.pdf
NQA Lợi ích Từ ISO và ESG Tăng Trưởng và Bền Vững ver01.pdfNguyễn Đăng Quang
 
Sơ đồ tư duy môn sinh học bậc THPT.pdf
Sơ đồ tư duy môn sinh học bậc THPT.pdfSơ đồ tư duy môn sinh học bậc THPT.pdf
Sơ đồ tư duy môn sinh học bậc THPT.pdftohoanggiabao81
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...Nguyen Thanh Tu Collection
 
Sáng kiến “Sử dụng ứng dụng Quizizz nhằm nâng cao chất lượng ôn thi tốt nghiệ...
Sáng kiến “Sử dụng ứng dụng Quizizz nhằm nâng cao chất lượng ôn thi tốt nghiệ...Sáng kiến “Sử dụng ứng dụng Quizizz nhằm nâng cao chất lượng ôn thi tốt nghiệ...
Sáng kiến “Sử dụng ứng dụng Quizizz nhằm nâng cao chất lượng ôn thi tốt nghiệ...Nguyen Thanh Tu Collection
 
Trích dẫn trắc nghiệm tư tưởng HCM5.docx
Trích dẫn trắc nghiệm tư tưởng HCM5.docxTrích dẫn trắc nghiệm tư tưởng HCM5.docx
Trích dẫn trắc nghiệm tư tưởng HCM5.docxnhungdt08102004
 
Chàm - Bệnh án (da liễu - bvdlct ctump) .pptx
Chàm - Bệnh án (da liễu - bvdlct ctump) .pptxChàm - Bệnh án (da liễu - bvdlct ctump) .pptx
Chàm - Bệnh án (da liễu - bvdlct ctump) .pptxendkay31
 
Kiểm tra chạy trạm lí thuyết giữa kì giải phẫu sinh lí
Kiểm tra chạy trạm lí thuyết giữa kì giải phẫu sinh líKiểm tra chạy trạm lí thuyết giữa kì giải phẫu sinh lí
Kiểm tra chạy trạm lí thuyết giữa kì giải phẫu sinh líDr K-OGN
 
bài 5.1.docx Sinh học di truyền đại cương năm nhất của học sinh y đa khoa
bài 5.1.docx Sinh học di truyền đại cương năm nhất của học sinh y đa khoabài 5.1.docx Sinh học di truyền đại cương năm nhất của học sinh y đa khoa
bài 5.1.docx Sinh học di truyền đại cương năm nhất của học sinh y đa khoa2353020138
 
Thong bao 337-DHPY (24.4.2024) thi sat hach Ngoai ngu dap ung Chuan dau ra do...
Thong bao 337-DHPY (24.4.2024) thi sat hach Ngoai ngu dap ung Chuan dau ra do...Thong bao 337-DHPY (24.4.2024) thi sat hach Ngoai ngu dap ung Chuan dau ra do...
Thong bao 337-DHPY (24.4.2024) thi sat hach Ngoai ngu dap ung Chuan dau ra do...hoangtuansinh1
 
SÁNG KIẾN “THIẾT KẾ VÀ SỬ DỤNG INFOGRAPHIC TRONG DẠY HỌC ĐỊA LÍ 11 (BỘ SÁCH K...
SÁNG KIẾN “THIẾT KẾ VÀ SỬ DỤNG INFOGRAPHIC TRONG DẠY HỌC ĐỊA LÍ 11 (BỘ SÁCH K...SÁNG KIẾN “THIẾT KẾ VÀ SỬ DỤNG INFOGRAPHIC TRONG DẠY HỌC ĐỊA LÍ 11 (BỘ SÁCH K...
SÁNG KIẾN “THIẾT KẾ VÀ SỬ DỤNG INFOGRAPHIC TRONG DẠY HỌC ĐỊA LÍ 11 (BỘ SÁCH K...Nguyen Thanh Tu Collection
 
BỘ ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
BỘ ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...BỘ ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
BỘ ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...Nguyen Thanh Tu Collection
 
Sáng kiến Dạy học theo định hướng STEM một số chủ đề phần “vật sống”, Khoa họ...
Sáng kiến Dạy học theo định hướng STEM một số chủ đề phần “vật sống”, Khoa họ...Sáng kiến Dạy học theo định hướng STEM một số chủ đề phần “vật sống”, Khoa họ...
Sáng kiến Dạy học theo định hướng STEM một số chủ đề phần “vật sống”, Khoa họ...Nguyen Thanh Tu Collection
 
TỔNG HỢP ĐỀ THI CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT MÔN NGỮ VĂN NĂM ...
TỔNG HỢP ĐỀ THI CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT MÔN NGỮ VĂN NĂM ...TỔNG HỢP ĐỀ THI CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT MÔN NGỮ VĂN NĂM ...
TỔNG HỢP ĐỀ THI CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT MÔN NGỮ VĂN NĂM ...Nguyen Thanh Tu Collection
 
10 ĐỀ KIỂM TRA + 6 ĐỀ ÔN TẬP CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO C...
10 ĐỀ KIỂM TRA + 6 ĐỀ ÔN TẬP CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO C...10 ĐỀ KIỂM TRA + 6 ĐỀ ÔN TẬP CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO C...
10 ĐỀ KIỂM TRA + 6 ĐỀ ÔN TẬP CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO C...Nguyen Thanh Tu Collection
 
Chuong trinh dao tao Su pham Khoa hoc tu nhien, ma nganh - 7140247.pdf
Chuong trinh dao tao Su pham Khoa hoc tu nhien, ma nganh - 7140247.pdfChuong trinh dao tao Su pham Khoa hoc tu nhien, ma nganh - 7140247.pdf
Chuong trinh dao tao Su pham Khoa hoc tu nhien, ma nganh - 7140247.pdfhoangtuansinh1
 

Recently uploaded (19)

30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
 
ôn tập lịch sử hhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhh
ôn tập lịch sử hhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhôn tập lịch sử hhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhh
ôn tập lịch sử hhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhh
 
QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC KỸ NĂNG SỐNG CHO HỌC SINH CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ ...
QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC KỸ NĂNG SỐNG CHO HỌC SINH CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ ...QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC KỸ NĂNG SỐNG CHO HỌC SINH CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ ...
QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC KỸ NĂNG SỐNG CHO HỌC SINH CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ ...
 
BỘ ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO CẤU TRÚC ĐỀ MIN...
BỘ ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO CẤU TRÚC ĐỀ MIN...BỘ ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO CẤU TRÚC ĐỀ MIN...
BỘ ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO CẤU TRÚC ĐỀ MIN...
 
NQA Lợi ích Từ ISO và ESG Tăng Trưởng và Bền Vững ver01.pdf
NQA Lợi ích Từ ISO và ESG Tăng Trưởng và Bền Vững ver01.pdfNQA Lợi ích Từ ISO và ESG Tăng Trưởng và Bền Vững ver01.pdf
NQA Lợi ích Từ ISO và ESG Tăng Trưởng và Bền Vững ver01.pdf
 
Sơ đồ tư duy môn sinh học bậc THPT.pdf
Sơ đồ tư duy môn sinh học bậc THPT.pdfSơ đồ tư duy môn sinh học bậc THPT.pdf
Sơ đồ tư duy môn sinh học bậc THPT.pdf
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
 
Sáng kiến “Sử dụng ứng dụng Quizizz nhằm nâng cao chất lượng ôn thi tốt nghiệ...
Sáng kiến “Sử dụng ứng dụng Quizizz nhằm nâng cao chất lượng ôn thi tốt nghiệ...Sáng kiến “Sử dụng ứng dụng Quizizz nhằm nâng cao chất lượng ôn thi tốt nghiệ...
Sáng kiến “Sử dụng ứng dụng Quizizz nhằm nâng cao chất lượng ôn thi tốt nghiệ...
 
Trích dẫn trắc nghiệm tư tưởng HCM5.docx
Trích dẫn trắc nghiệm tư tưởng HCM5.docxTrích dẫn trắc nghiệm tư tưởng HCM5.docx
Trích dẫn trắc nghiệm tư tưởng HCM5.docx
 
Chàm - Bệnh án (da liễu - bvdlct ctump) .pptx
Chàm - Bệnh án (da liễu - bvdlct ctump) .pptxChàm - Bệnh án (da liễu - bvdlct ctump) .pptx
Chàm - Bệnh án (da liễu - bvdlct ctump) .pptx
 
Kiểm tra chạy trạm lí thuyết giữa kì giải phẫu sinh lí
Kiểm tra chạy trạm lí thuyết giữa kì giải phẫu sinh líKiểm tra chạy trạm lí thuyết giữa kì giải phẫu sinh lí
Kiểm tra chạy trạm lí thuyết giữa kì giải phẫu sinh lí
 
bài 5.1.docx Sinh học di truyền đại cương năm nhất của học sinh y đa khoa
bài 5.1.docx Sinh học di truyền đại cương năm nhất của học sinh y đa khoabài 5.1.docx Sinh học di truyền đại cương năm nhất của học sinh y đa khoa
bài 5.1.docx Sinh học di truyền đại cương năm nhất của học sinh y đa khoa
 
Thong bao 337-DHPY (24.4.2024) thi sat hach Ngoai ngu dap ung Chuan dau ra do...
Thong bao 337-DHPY (24.4.2024) thi sat hach Ngoai ngu dap ung Chuan dau ra do...Thong bao 337-DHPY (24.4.2024) thi sat hach Ngoai ngu dap ung Chuan dau ra do...
Thong bao 337-DHPY (24.4.2024) thi sat hach Ngoai ngu dap ung Chuan dau ra do...
 
SÁNG KIẾN “THIẾT KẾ VÀ SỬ DỤNG INFOGRAPHIC TRONG DẠY HỌC ĐỊA LÍ 11 (BỘ SÁCH K...
SÁNG KIẾN “THIẾT KẾ VÀ SỬ DỤNG INFOGRAPHIC TRONG DẠY HỌC ĐỊA LÍ 11 (BỘ SÁCH K...SÁNG KIẾN “THIẾT KẾ VÀ SỬ DỤNG INFOGRAPHIC TRONG DẠY HỌC ĐỊA LÍ 11 (BỘ SÁCH K...
SÁNG KIẾN “THIẾT KẾ VÀ SỬ DỤNG INFOGRAPHIC TRONG DẠY HỌC ĐỊA LÍ 11 (BỘ SÁCH K...
 
BỘ ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
BỘ ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...BỘ ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
BỘ ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
 
Sáng kiến Dạy học theo định hướng STEM một số chủ đề phần “vật sống”, Khoa họ...
Sáng kiến Dạy học theo định hướng STEM một số chủ đề phần “vật sống”, Khoa họ...Sáng kiến Dạy học theo định hướng STEM một số chủ đề phần “vật sống”, Khoa họ...
Sáng kiến Dạy học theo định hướng STEM một số chủ đề phần “vật sống”, Khoa họ...
 
TỔNG HỢP ĐỀ THI CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT MÔN NGỮ VĂN NĂM ...
TỔNG HỢP ĐỀ THI CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT MÔN NGỮ VĂN NĂM ...TỔNG HỢP ĐỀ THI CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT MÔN NGỮ VĂN NĂM ...
TỔNG HỢP ĐỀ THI CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT MÔN NGỮ VĂN NĂM ...
 
10 ĐỀ KIỂM TRA + 6 ĐỀ ÔN TẬP CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO C...
10 ĐỀ KIỂM TRA + 6 ĐỀ ÔN TẬP CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO C...10 ĐỀ KIỂM TRA + 6 ĐỀ ÔN TẬP CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO C...
10 ĐỀ KIỂM TRA + 6 ĐỀ ÔN TẬP CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO C...
 
Chuong trinh dao tao Su pham Khoa hoc tu nhien, ma nganh - 7140247.pdf
Chuong trinh dao tao Su pham Khoa hoc tu nhien, ma nganh - 7140247.pdfChuong trinh dao tao Su pham Khoa hoc tu nhien, ma nganh - 7140247.pdf
Chuong trinh dao tao Su pham Khoa hoc tu nhien, ma nganh - 7140247.pdf
 

Báo cáo thực tập Khoa Tài chính Quốc tế Trường Đại học Ngoại Thương.doc

  • 1. Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864 1 Lời mở đầu Các nước đang phát triển nói chung và Việt Nam nói riêng thì nguồn vốn đầu tư có ý nghĩa rất lớn cho sự phát triển kinh tế. Có thể nói,đó là nhân tố quan trọng bậc nhất,là cơ sở để các nước dựa vào đó để đưa ra các định hướng,các chính sách kinh tế cho phù hợp với đất nước cũng như với sự biến động của nền kinh tế thị trường. Đối với Việt Nam, nguồn vốn FDI mang một ý nghĩa rất quan trọng. Để thực hiện thành công sự nghiệp CNH-HĐH đất nước, Việt Nam cần một lượng vốn đầu tư rất lớn (khoảng 140 tỷ USD) cho giai đoạn (2006-2010) để xây dựng, từng bước hoàn thiện kết cấu hạ tầng kinh tế và hạ tầng xã hội. Năm 2007 là năm đánh dấu kỷ lục dòng vốn FDI đổ vào Việt Nam. Nếu tính 20 năm thu hút vốn FDI (từ năm 1988 đến 2006) VN đạt được 78,248 tỷ USD (là vốn đăng ký, vốn thực hiện chỉ đạt 37,271 tỷ USD), chỉ riêng năm 2007 vốn FDI đăng ký đã vọt lên 21,3 tỷ USD (vốn thực hiện đạt hơn 8 tỷ USD – tất cả số liệu trên của Bộ KH - ĐT). Để làm rõ hơn vấn đề này, nhóm nghiên cứu đã chọn đề tài “ Chính sách thu hút vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài ở Ấn Độ, Trung Quốc,Ma-Lai- xia, Thái Lan và bài học cho Việt Nam”.. Đây có thể không phải là vấn đề mới nhưng nó khá là sâu rộng nên có thể trong bài viết chủ yếu đề cập đến các chính sách chủ yếu của các nước và một số bài học điển hình được nhóm cho là quan trọng với Việt Nam.
  • 2. Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864 2 Chương 1. Những lý luận chung 1.1 Khái niệm Đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI = Foreign Direct Investment) là hình thức đầu tư dài hạn của cá nhân hay công ty nước này vào nước khác bằng cách thiết lập cơ sở sản xuất, kinh doanh.Cá nhân hay công ty nước ngoài đó sẽ nắm quyền quản lý cơ sở sản xuất kinh doanh này. Tổ chức Thương mại Thế giới đưa ra định nghĩa như sau về FDI: Đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI) xảy ra khi một nhà đầu tư từ một nước (nước chủ đầu tư) có được một tài sản ở một nước khác (nước thu hút đầu tư) cùng với quyền quản lý tài sản đó. Phương diện quản lý là thứ để phân biệt FDI với các công cụ tài chính khác. Trong phần lớn trường hợp, cả nhà đầu tư lẫn tài sản mà người đó quản lý ở nước ngoài là các cơ sở kinh doanh. Trong những trường hợp đó, nhà đầu tư thường hay đựoc gọi là "công ty mẹ" và các tài sản được gọi là "công ty con" hay "chi nhánh công ty". Tuy có các khái niệm khác nhau nhưng đều thống nhất ở điểm sau: - FDI- là hình thức đầu tư quốc tế - Cho phép các nhà đầu tư tham gia điều hành hoạt động đầu tư ở nước tiếp nhận đầu tư tuỳ theo tỷ lệ góp vốn. - Quyền sở hữu gắn liền với quyền sử dụng tài sản đầu tư,nhà đầu tư có thể có lợi hơn nếu kinh doanh hiệu quả và ngược lại phải chịu rủi ro nếu kinh doanh thua lỗ. 1.2 Tác động của đầu tư trực tiếp nước ngoài Từ năm 1966, hai nhà kinh tế học là H.Chane và A.M.Strout đã viết rằng, các nước đang phát triển vừa thiếu vốn, vừa nhập siêu trong thương mại quốc tế nên FDI sẽ giúp họ khắc phục hai khó khăn trên. Và vai trò của FDI sẽ là rất lớn. Tuy nhiên, cũng vào năm ấy, nhà kinh tế học Ba Lan Kalecki đã đưa ra ý kiến cho rằng, trong quá trình tăng thêm đầu tư và sử dụng một phần lợi nhuận để tái đầu tư, các nhà đầu tư nước ngoài sẽ thu được lợi nhuận lớn, số tiền lợi nhuận đó ngày càng nhiều, cộng với tiền bán licence sẽ được liên tục
  • 3. Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864 3 chuyển ra khỏi nước chủ nhà, khiến cho mức bội thu trong tài khoản vãng lai của nước chủ nhà bị thu hẹp, thậm chí chuyển thành bội chi, do đó làm cho cán cân thanh toán quốc tế của nước chủ nhà xấu đi, dẫn đến khủng hoảng tài chính. Ý kiến này đã được một số học giải tán thành. Thí dụ, năm 1994, Dooley đã cho rằng, khi khủng hoảng tài chính xảy ra, nước nào có tỷ trọng FDI trong GDP càng cao thì biến động càng lớn. Lập luận của các học giả nói trên là, mặc dù nước tiếp nhận đầu tư không phải trả lãi cho nhà đầu tư nước ngoài nhưng phải cho nhà đầu tư chuyển lợi nhuận về nước họ nên về thực chất, FDI cũng là một khoản nợ lãi suất cao với thời hạn rất dài. Tỷ suất lợi nhuận đầu tư cao hơn tỷ suất lợi nhuận đầu tư ở các nước đang phát triển là 16%-18%, ở các nước nghèo của châu Phi là 24%-30%. Khi số lợi nhuận này được chuyển ra khỏi nước chủ nhà đến một mức độ nào đó sẽ mang lại rủi ro cho cán cân tài khoản vãng lai, thậm chí là cho cán cân thanh toán quốc tế của nước chủ nhà. Cũng cần biết rằng cán cân thương mại (xuất – nhập khẩu) có ảnh hưởng rất lớn trong tài khoản vãng lai của một quốc gia. Đó chỉ là một phần tác động của FDI đối với nước nhận đầu tư.
  • 4. Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864 4 Chương 2 Chính sách thu hút FDI của Ấn Độ, Trung Quốc,Thái Lan và Ma-lai-xia I - Ấn Độ. 1.1 Đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI) tại Ấn Độ 1.1.1 Tổng quan về FDI vào Ấn Độ từ 1997-2005 Với ưu thế là những thị trường lớn, lại đang nổi lên, Ấn Độ rất hấp dẫn đối với các nhà đầu tư nước ngoài. Và chính nhờ thu hút được khối lượng vốn đầu tư nước ngoài lớn đã góp phần tạo nên sức sống mới, làm nên những thành công của Ấn Độ. Trong thời kỳ 1997-2005, tổng FDI thực tế vào Ấn Độ là khoảng 34 tỷ USD. FDI đã đem lại sự phát triển của nhiều ngành kinh tế, đặc biệt là các ngành công nghiệp chế tạo ở Ấn Độ và các ngành như: nhiên liệu, thông tin viễn thông, công nghiệp vận tải, dịch vụ... Trong vòng 7 năm trở lại đây (từ 1998), Ấn Độ được liệt vào danh sách các thị trường thu hút FDI hấp dẫn nhất thế giới. Từ năm 2002 đến năm 2004, các nhà đầu tư thế giới liên tục coi Ấn Độ là địa điểm đầu tư của họ; xét về tiêu chí thị trường hấp dẫn nhất. Trong đó, vị trí của Ấn Độ được nâng lên từ số 15 năm 2002 lên thứ 6 năm 2003 và thứ 3 năm 2004. Bảng 1: FDI thực tế vào Ấn Độ, 1997-2001, tỷ USD Năm 1997 98 99 2000 2001 2002 2003 2004 2005 Ấn Độ 3,619 2,633 2,168 2,319 3,403 3,7 4,3 5,3 6,0 Nguồn: Economic Survey 2004-2005; UNCTAD, Investment Brief, No. 1/2006; UNCTAD 2002, Aaditya Mattoo, India and the WTO, WB and Oxford University Prees 2003, tr. 150.
  • 5. Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864 5 Tỷ lệ tăng trưởng kinh tế cao, liên tục đi liền với mức tăng tiêu dùng nội địa mạnh - làm tăng tổng dung lượng thị trường. Điều này đi liền với các yếu tố khác như: tỷ lệ lao động có kỹ năng gia tăng, giá lao động rẻ hơn, các quy định về đầu tư được nới lỏng, trong khi mức độ hội nhập vào kinh tế và mạng thông tin toàn cầu gia tăng… đã tạo ra sự hấp dẫn đối với đầu tư và thu hút được sự quan tâm của nhiều công ty lớn cũng như các nhà quản trị hàng đầu thế giới. Phần lớn ĐTNN vào Ấn Độ đến từ các nước phát triển. Theo số liệu điều tra các năm 1986-87 và 1996-97, thì có đến 68,47% FDI vào Ấn Độ là đến từ các nước phát triển. Điều này theo chúng tôi, chẳng những có liên quan rất nhiều đến chất lượng công nghệ được chuyển giao thông qua FDI mà còn liên quan đến sự thay đổi trong cơ cấu ngành của nền kinh tế . Một số nghiên cứu khác cũng chỉ ra rằng, trong giai đoạn 1991-2000, trong số 10 nhóm các nhà đầu tư nước ngoài có mức đầu tư lớn nhất vào Ấn Độ (theo thứ tự từ nước có tỷ trọng lớn nhất: Mỹ, Maritus, Anh, Hàn Quốc, Nhật, Ấn Kiều, Đức, Úc, Malaysia, Pháp) thì chỉ có 2 trong số đó nằm ngoài nhóm các nước tư bản phát triển (Malaysia, Ấn Kiều) . Còn trong giai đoạn 1991-2004, trong số 5 nhà đầu tư lớn nhất vào Ấn Độ thì không có nhà đầu tư nào đến từ các nước đang phát triển (xem bảng 2). Bảng 2: Phần của 5 nhà cung cấp FDI lớn nhất ở Ấn Độ, 1991-2004 Xếp hạng Nước Dòng FDI vào Ấn Độ (Tỷ USD) Tỷ lệ/tổng số (%) 1 Mauritius 8,898 34.49% 2 Mỹ 4,389 17.08% 3 Nhật Bản 1,891 7.33% 4 Hà Lan 1,847 7.16%
  • 6. Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864 6 5 Anh 1,692 6.56% Nguồn: www. non-resident Indians Đa số ĐTTNN ở Ấn Độ là các ngành công nghệ thông tin và dịch vụ. Theo đánh giá, có đến 39% trong đầu tư nước ngoài vào Ấn Độ có khả năng hướng tới ngành kỹ thuật tin học. Đầu tư nước ngoài vào Ấn Độ vào ngành chế tạo chỉ có 3%. Đây cũng là một nhân tố dẫn đến sự khác nhau lớn về cơ cấu kinh tế. Trong đó dịch vụ lại chiếm vai trò chính. Trong xu thế vận động của thế giới hiện nay (chủ nghĩa khủng bố, xung đột khu vực, đặc biệt những diễn biến liên quan đến tình hình bất ổn ở một số nước xuất khẩu dầu mỏ lớn như Iran, Irắc, Nigiêria, Veleduêla…) - khi mà giá nhiều loại nguyên vật liệu, năng lượng có chiều hướng gia tăng nhanh thì cơ cấu kinh tế dựa nhiều vào dịch vụ như của Ấn Độ tỏ ra có ưu thế . Trong những năm gần đây, khi mà các hoạt động kinh doanh nguồn ngoài (BPO) đang trở nên sôi động, với nhiều ưu thế như: sự phát triển và ứng dụng rộng rãi của công nghệ thông tin, sự phát triển mạnh của ngành chế tạo, nhiều trung tâm nghiên cứu và phát triển được thành lập, các hoạt động phân phối, mạng lưới văn phòng hỗ trợ kinh doanh, quản lý tri thức… các nhà đầu tư đều coi Ấn Độ là một trong những thị trường nguồn ngoài hàng đầu thế giới. Hai thị trường này theo ước tính sẽ nắm giữ khoảng hơn 1/2 tổng các hoạt động kinh doanh nguồn ngoài toàn cầu giai đoạn 2005- 2007. Bảng 3: Tổng FDI vào 10 nước nhận lớn nhất thế giới, 1997-2001, tỷ USD Xếp hạng Nước Khối lượng thu hút FDI 1 Mỹ 986,555 2 Anh 365,877
  • 7. Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864 7 3 Trung Quốc 215,925 4 Brazin 131,663 5 Mehico 77,948 6 Nhật 33,628 7 Hàn Quốc 30,04 8 Thái Lan 18,902 9 Malaysia 17,275 10 Ấn Độ 14,142 Nguồn: UNCTAD 2002, Aaditya Mattoo, India and the WTO, WB and Oxford University Prees 2003, tr. 149. Ở Ấn Độ các trung tâm kinh doanh nguồn ngoài như: New Dêli, Bombay, Bangalore… đang đứng trước nhiều như cầu lớn, đang gia tăng về IT, BPO khiến cho mức lương nhân công ở đây bị lâm vào tình trạng "lạm phát" với mức tăng hàng năm lên tới 10-20%. Một điểm đáng chú ý trong hoạt động của FDI vào Ấn Độ là xu hướng gia tăng đầu tư vào nghiên cứu và phát triển. Có hơn 30% trong số 885 dự án R&D công bố ở Châu Á trong giai đoạn 2002-2004 được tập trung ở Ấn Độ. Chính vì vậy, trong khi phần lớn các hoạt động R&D trên thế giới vẫn tập trung ở các nước phát triển thì chỉ trong một thời gian ngắn Ấn Độ đã nổi nên như một điểm tựa quan trọng về R&D cho các công ty có phạm vi kinh doanh trên toàn cầu. Ở Ấn Độ, với hơn 2400 nhân viên, hãng General Electric đã thực hiện các hoạt động R&D trên nhiều lĩnh vực như: hàng liêu dùng lâu bên, thiết bị y tế, động cơ máy bay… Bên cạnh đó, nhiều hãng dược phẩm lớn như Eli Lily, Astra- Zeneca, Novartis, Pfizer & Sanofi-
  • 8. Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864 8 Aventis… đều đã và đang thực hiện nhiều nghiên cứu y học ở Ấn Độ vì nơi đây, việc thực hiện với chi phí thấp hơn nhiều, chỉ bằng 1/2 mức ở Mỹ. Với xu thế này, Ấn Độ đang tiến vào một thời kỳ mà FDI hoạt động có hiệu quả hơn, lành mạnh hơn, do hội nhập sâu hơn và có nhiều tiến bộ hơn về công nghệ. Tại Ấn Độ, các công ty nước ngoài đang gia tăng các hoạt động đào tạo, tư vấn kỹ thuật, kiểm tra chất lượng, có rất nhiều nhân viên được các doanh nghiệp nước ngoài đào tạo chuyển sang làm việc cho các doanh nghiệp địa phương (khác với dòng lao động chảy ngược lại ở nhiều nước đang phát triển khác). Chính vì điều này mà nhiều khu vực ở Ấn Độ đang có ưu thế lớn tiến tới đạt đẳng cấp thế giới. Các thành phố Bangalore, Bombay của Ấn Độ là trụ cột của công nghệ phần mềm đang được quốc tế hoá. Tuy nhiên, các nhà đầu tư toàn cầu vẫn có thiên hướng không coi Ấn Độ là công xưởng của thế giới - là thị trường tiêu thụ đang gia tăng thuộc loại nhanh nhất. Ấn Độ được coi là nhà cung cấp các hàng gia công và dịch vụ IT của thế giới. Chính vì vậy, các dự án đầu tư nước ngoài vào Ấn Độ lại hướng vào hoạt động gia công và IT và Ấn Độ cũng thu được lợi nhiều từ các nhà đầu tư nước ngoài trong lĩnh vực tài chính và dịch vụ. Các nhà đầu tư nước ngoài đánh giá cao lực lượng lao động được đào tạo tốt của Ấn Độ, cũng như khả năng quản lý, tính minh bạch và môi trường luật pháp thuận lợi . Sự gia tăng FDI có liên quan đến tiếp nhận công nghệ và làm tăng khả năng xuất khẩu sản phẩm có hàm lượng công nghệ cao ở Ấn Độ. Từ năm 1992 đến nay, tổng mức xuất khẩu sản phẩm dịch vụ thông tin và phầm mềm của Ấn Độ tăng từ mức 500 triệu USD lên 17,2 tỷ USD. Bên cạnh mức tăng trưởng kinh tế cao, chuyển giao công nghệ theo chiều sâu được đẩy nhanh cũng đã và đang giúp Ấn Độ đang trên đường trở thành những cường quốc thương mại. 1.1.2 Tình hình thu hút FDI của Ấn Độ năm 2008- 2009.
  • 9. Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864 9 Theo nguồn tin của Bộ công thương, tình hình khủng hoảng tài chính thế giới tiếp tục tác động đối với dòng vốn FDI vào Ấn Độ do lượng vốn FDI đã giảm trong tháng 2 năm 2009. Lượng FDI đã giảm mạnh trong tháng 2/2009 tới 73%, chỉ còn 1,49 tỷ USD so với 5,67 tỷ USD cùng kỳ năm trước. Tổng FDI tài khoá 2008-2009 có thể chỉ đạt 25,38 tỷ USD. Tức là, Ấn Độ sẽ không đạt mục tiêu 35 tỷ USD đã đề ra trước đây cho tài khóa 2008- 2009 cũng như ngay cả mục tiêu FDI đã điều chỉnh là 30 tỷ USD. Tuy nhiên, tổng FDI từ tháng 4/2008 đến tháng 2/2009 đã vượt mức 24,57 tỷ USD, mức mà Ấn Độ đã nhận được tài khoá trước. Tài khoá 06-07, lượng FDI Ấn Độ chỉ nhận được là 15,5 tỷ USD. Mặc dù FDI đã tăng mạnh trong nửa đầu tài khoá 2008-2009 nhưng khi khủng hoảng tài chính thế giới bắt đầu lan rộng, FDI vào Ấn Độ đã giảm. Sau khi duy trì liên tục mức nhận FDI bình quân hang tháng là 2,8 tỷ USD cho đến tháng 9/2008 tài khoá 08- 09, FDI vào Ấn Độ đã giảm tới 26% vào tháng 10/2008, chỉ đạt 1,49 tỷ. Sau khi giảm với tỷ lệ tương tự vào tháng 11/2008 đạt 1 tỷ USD, FDI một lần nữa giảm còn 1,36 tỷ USD vào tháng 12/2008 so với 1,56 tỷ USD cùng kỳ năm trước, giảm 13%. Tuy nhiên, FDI đã tăng trở lại trong tháng 1/2009 tới 55%, đạt 2,74 tỷ USD so với 1,77 tỷ USD tháng 1/2008. Trong khi, từ tháng 4/2007 đến tháng 4/2008, lượng FDI đã tăng 137%, đạt 17,2 tỷ USD so với cùng kỳ năm trước nhưng từ tháng 4/2008 đến tháng 1/2009, tỷ lệ tăng FDI giảm tới 66% đạt 23,94 tỷ USD. Ấn Độ đã thu hút được khoảng 88 tỷ USD từ tháng 4/2000 đến tháng 2/2009. Tuy nhiên, nền kinh tế lớn thứ ba châu Á đang có mức phục hồi tăng trưởng ấn tượng trong bối cảnh các nền kinh tế lớn khác vẫn lao đao sau khủng hoảng: Tăng trưởng kinh tế quý II đạt 6,1% so với mức tăng trưởng quý I là 5,8%. ADB dự báo kinh tế Ấn Độ sẽ đạt mức tăng trưởng 6% trong năm nay và 7% trong năm 2010. Lần đầu tiên GDP của Ấn Độ tăng tốc kể từ năm 2007. Thật vậy, nền kinh tế trị giá 1.200 tỷ USD này đã trỗi dậy sau suy thoái mạnh mẽ hơn nhiều nước. Kết thúc năm tài khoá năm 2008 (vào ngày 31/3/2009), kinh tế nước này đạt mức tăng trưởng 6,7% - mức thấp nhất kể
  • 10. Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864 10 từ năm 2003 nhưng lại đứng nhất nhì thế giới về tốc độ tăng trưởng. Đặc biệt khi Chính phủ Ấn Độ thông qua chương trình kích thích kinh tế, cắt lãi suất và giảm thuế để khuyến khích chi tiêu đã giúp thị trường tiêu thụ trong nước tăng mạnh và nhờ thế hoạt động công nghiệp khởi sắc. Số liệu công bố ngày 12/10 của Văn phòng thống kê nước này cho thấy, sản xuất công nghiệp tăng 10,4% trong tháng 8 so với cùng kỳ năm ngoái, mức cao nhất trong vòng 22 tháng qua. Các lĩnh vực khác cũng tăng trưởng trở lại như hầm mỏ, mặt hàng điện tử. Chính phủ nước này khẳng định nền kinh tế đang tiến bước còn giới doanh nghiệp cũng vững tin hơn. Tuy nhiên, những mối lo vẫn còn. Các doanh nghiệp lo ngại rằng Chính phủ có thể tăng lãi suất để chặn đà lạm phát và kiểm soát giá lương thực. Nạn hạn hán tại phần lớn đất nước và nạn lụt tại những nơi khác trong nước đã gây tác hại cho mức tăng trưởng nông nghiệp và gây tai hại cho nền kinh tế nông thôn. Chưa kể đến sự phục hồi kinh tế diễn ra chậm chạp tại nhiều nước phương Tây có thể ngăn cản đà tiến tại Ấn Độ. Các chuyên gia kinh tế còn cảnh báo, kinh tế Ấn Độ có cải thiện đi nữa cũng khó đạt tới mức tăng trưởng như trước cuộc khủng hoảng. Nền kinh tế Ấn Độ đang phục hồi nhanh, dẫn đến việc thu hút nguồn vốn FID tăng trở lại sau khung khoảng kinh tế chung toàn cầu. Thứ nhất, Ấn Độ vẫn là một nước có nền kinh tế hướng nội với gần 1,2 tỷ dân. Tỷ lệ xuất khẩu hiện chỉ chiếm 15% GDP của Ấn Độ. Cả xuất khẩu và nhập khẩu (kể cả nguồn thu từ khách du lịch, tiền gửi của lao động ở nước ngoài và xuất khẩu dịch vụ) chiếm xấp xỉ một nửa GDP của Ấn Độ. Thứ hai, những tài năng công nghệ gốc Ấn đã rời Thung lũng Silicon của Mỹ về nước tiếp thêm sức mạnh cho cuộc cách mạng công nghệ cao của nước này. Theo chân họ là nguồn vốn. Số liệu của WB cho thấy, cả thập niên qua, lượng kiều hối của Ấn Độ là 154 tỷ USD. Hiện có khoảng 20 triệu Ấn kiều sinh sống ngoài Ấn Độ, trong đó có 200.000 triệu phú ở Mỹ. Ngân
  • 11. Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864 11 hàng JP Morgan cho rằng cộng đồng Ấn kiều là đòn bẩy hùng mạnh giúp Ấn Độ thậm chí vượt qua mức tăng trưởng dự báo là 10%/năm. Ấn Độ "có vẻ sẵn sàng đón nhận nhiều FDI hơn trong những năm tới so với hiện tại", một phần nhờ chính sách thân thiện với Ấn kiều. Giờ đây, với thảm đỏ trải ra để chào đón vốn đầu tư của kiều dân, New Dehli sẽ chứng kiến dòng chảy vào không chỉ bằng tiền, mà cả chất xám quý giá của những người trí thức gốc Ấn. Ngoài ra, Ấn Độ còn có nền khoa học công nghệ phát triển sớm với các lĩnh vực có thế mạnh như hạt nhân, nghiên cứu vũ trụ, công nghệ thông tin, công nghệ sinh học, hóa chất, dược phẩm… Đặc biệt ngành công nghệ thông tin tiếp tục giữ kỷ lục tăng trưởng 2 con số, trong đó xuất khẩu phần mềm và dịch vụ liên tục đạt doanh số trên 40 tỷ USD/năm. Theo đánh giá của các chuyên gia kinh tế, Ấn Độ nỗ lực vun trồng một số công ty mạnh, có thể cạnh tranh ngang ngửa với những hãng lớn của Mỹ hay châu Âu. Những công ty Ấn này sử dụng công nghệ mới, thuộc các ngành dùng nhiều chất xám, như hãng phần mềm lừng danh Infosys, Wipro, các hãng dược phẩm nổi tiếng Ranbaxy, Dr Reddy"s Labs. Trong thống kê của tạp chí Forbes năm ngoái về 200 công ty lớn nhất thế giới, có 13 đại diện của Ấn. 1.3 Các chính sách thu hút đầu tư nước ngoài của Ấn Độ. Để thu hút được lượng vốn FDI lớn từ các nước phát triển, Ấn độ đã có một quá trình hoạch định chính sách theo mốt quy trình thống nhất, đứng đầu alf Chính phủ, sau đó đến Bộ Công thương, tiếp theo là Uỷ ban thúc đẩy ĐTNN. Ngoài ra còn có Uỷ ban chuyên trách về phát triển công gnhiệp thực hiện. Cơ chế này được thực hiện thông suốt, một cửa, không chồng chéo, tạo nhiều thuận lợi cho việc phê chuẩn, cấp giấy phép, giám sát.việc thực hiện. Mặt khác, các chính sách thu hút ĐTNN được điều chỉnh hàng năm cho phù họp voíư tình hình thực tiễn. 1.3.1 Điều chỉnh chính sách đầu tư nước ngoài
  • 12. Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864 12 1.3.1.1 Điều chỉnh cơ cấu sở hữu vốn đầu tư theo ngành Thời kỳ đầu mới giành được độc lập (1948), nền kinh tế của Ấn độ còn đóng cửa với thế giới bên ngoài. Vì vậy một phần ảnh hưởng đến các chính sách thu hút đầu tư nước ngoài của Ấn độ. Từ năm 1973, Luật điều tiết ngoại hối( FERA) đã áp dụng tỷ lệ sở hữu cổ phần của người nước ngoài ở mức tối đa là 26% đến 40% tuỳ từng lĩnh vực. Vào năm 1980 Ấn độ bắt đầu nới lỏng những hạnh chế đối với đầu tư nước ngoài và tuyên bố bước đầu tự do hoá nền kinh tế. Tuy nhiên phải đến năm 1991, các biện pháp tự do hoá nền kinh tế mới chính thức được áp dụng thông qua NIP. Cũng trong năm này Chính phủ đã chấp thuận Ngân hàng dự trữ Ấn Độ (RBI) chính thức được quyền phê chuẩn tự động Đầu tư nước ngoài trong các ngành công nghiệp. Sau năm 1991, tỷ lệ cổ phần của người nước ngoài được nâng lên 51% trong 34 ngành thuộc lĩnh vực ưu tiên cao, các ngành tập trung nhiều vốn và các ngành tập trung công nghệ cao. Đến tháng 12 năm 1996 tỷ lệ này được Chính phủ tăng lên 74% trong một số ngành công nghiệp được ưu tiên trong lĩnh vực xây dựng đường sá, cầu cống, hải cảng, năng lượng, sản xuất ga, dịch vụ khai thác than; Năm 1997 các doanh nghiệp nước ngoài được sở hữu 100% vốn trong các dự án hướng vào xuất khẩu, nhập khẩu hàng hoá phục vụ xuất khẩu, y tế, cơ sở hạ tầng. Nhưng các nhà Đầu tư nước ngoài, muốn đầu tư vào Ấn Độ với tỷ lệ sở hữu từ 51% đến 100% phải qua nhiều thủ rục hành chính rườm rà từ phía Chính phủ. Đến năm 1999 đạo luật ngoại hối (FEMA) đã ra đời thay thế luật điều tiết ngoại hối (FERA), huỷ bỏ những hạn chế đối với các công ty nước ngoài.Thủ tục cấp giấy phép cũng được tự do hơn. Sau nhiều lần sửa đổi, đến năm 2007, Chính phủ Ấn Độ quy định về tỷ lệ sở hữu của các nhà đầu tư nước ngoài trong các ngành như sau: - Sở hưũ 0% ( ngăn cấm đầu tư): Ngành Thương mại bán lẻ, năng lượng nguyên tử, cờ bạc và cá cược, kinh doanh nhà ở và bất động sản và một số lĩnh vực nông nghiệp.
  • 13. Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864 13 - Sở hữu tối đa 26%: Ngành Nông nghiệp, công nghiệp quốc phòng, in ấn, bảo hiểm. - Sở hữu tối đa 49%: Ngành Phát thanh, hàng không nội địa, cơ sở hạ tầng và dịch vụ, khai thác khoáng sản (trừ vàng bạc, đá quý), sản xuất dây dẫn. - Sở hữu tối đa 74%: Ngành Xây dựng và vận hành các vệ tinh nhân tạo, các nguyên liệu nguyên tử, khai thác than, ngân hàng và một số lĩnh vực trong ngành công nghiệp viễn thông. - Sở hữu 100%: Ngành hàng không, lọcdầu, hoá dầu, năng lượng phi hạt nhân, đường sá, đường cao tốc, du lịc, quỹ đầu tư mạo hiểm, công nghiệp quảng cáo, sản xuất phần mềm ti vi, một số lĩnh vực trong ngành công nghiệp viễn thông. Năm 2007, Chính phủ cũng áp dụng thêm những điều kiện an ninh đặc biệt cho ngành công nghiệp viễn thông, theo đó các đại diện hiệp hội kinh doanh phải quan tâm đến vấn đề an ninh và tăng tỷ lệ sở hữu của nhà Đầu tư nước ngoài trong ngành này. Chính phủ Ấn độ xem xét lại chính sách Đầu tư nước ngoài thường xuyên. Mỗi năm, chính sách đầu tư nước ngoài theo ngành sẽ được xem xét thay đổi cho phù hợp với yêu cầu của thực tiễn. Tháng 1 năm 2008, Chính phủ đã phê chuẩn một số thay đổi liên quan đến chính sách thu hút FDI. Ví dụ, trong ngành hàng không dân sự tăng tỷ lệ sở hữu của người nước ngoài tăng từ 49% lên 74%; Các biện pháp tự do hoá thủ tục đầu tư đã được phê chuẩn cho các ngành xây dựng, thông tin, các công viên công nghiệp, khai thác titan. 1.3.1.2 Tạo dựng môi trường kinh doanh thuận lợi cho các nhà đầu tư nước ngoài: - Cải thiện các thủ tục đầu tư:
  • 14. Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864 14 Năm 1991, Chính phủ đã chính thức huỷ bỏ sự kiểm soát hành chính đối với các ngành công nghiệp. Việc cấp giấy phép cho các ngành công nghiệp năm 1951 đã được huỷ bỏ hoàn toàn trừ một số ngành như năng lượng nguyên tử, đường sắt, sản xuất rượu, hoá chất độc hại, thiết bị cháy nổ, thuốc lá, thiết bị quốc phòng Năm 1994 Chính phủ tiến hành tự do kiểm soát ngoại hối, thời hạn phê chuẩn ĐTNN giảm từ 90 ngày xuống chỉ còn 4 đên 6 tuần . Năm 1998, RBI thông báo đơn giản hoá hoá các thủ rục phê chuẩn tự động các dự án FDI, đồng thời tạo điều kiện thuận lợi cho các nhà đầu tư trong các hoạt động giao dịch ngoại hối. - Tạo điều kiện thuận lợi về thuế: Năm 1993, FERA được tự do hoá, thuế nhập khẩu giảm từ 150% xuống 100%. Năm 1994-1995, thuế nhập khẩu được giảm hơn nữa để thấp hơn chi phí vốn và khuyến khích đầu tư. Đến năm 1993, thuế nhập khẩu hàng hoá, vốn trong các dự án FDI hầu như được miến hoàn toàn, đồng thời danh mục các hàng hoá được miễn thuế nhập khẩu đã tăng lên 78 hạng mục và tiếp tục tăng ở những năm sau đó. Những thay đổi vể thuế nhập khẩu được thực hiện thông qua chương trình như Giấy phép Nhập khẩu đặc biệt (SIL) và Giấy phép Nhập khẩu chung mở (OGL), áp dụng miễn thuế cho cả nhập khẩu hàng hoá sản xuất và tiêu dùng. Bên cạnh đó, thuế công ty áp dụng cho các doanh nghiệp có vốn ĐTNN cũng được giảm mạnh, từ 65% năm 1991 xuống 55% năm 1995. Chính phủ áp dụng chế độ miễn giảm thuế thu nhập cho các doanh nghiệp ĐTNN trong thời hạn 3-5 năm tuỳ từng ngành ưu tiên. - Điều chỉnh chính sách liên quan đến chuyển giao công nghệ: Chính sách viễn thông quốc gia năm 1994 đã cho phép khu vực tư nhân được tham gian phát triển công nghệ viễn thông của đất nước. Tỷ lệ sở hữu của nhà ĐTNN được nâng lên tối đa 51% vào năm 1994 và ở một số lĩnh vực viễn thông công nghệ thấp, tỷ lệ này duy trì ở mức 49%. Năm 1995,
  • 15. Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864 15 Chính phủ sửa đổi Cơ chế Công viên công nghệ phần mềm (STP) và Cơ chế Công viên công nghệ phần cứng điện tử (EHTP), trong đó có những khuyến khích về thuế VAT và thuế doanh thu, thuế nhập khẩu. Những hàng hoá nhập khẩu liên quan đến sản xuất hàng điện tử và phần mềm trong thời gian này được miễn thuế hoàn toàn. Tháng 7 năm 1998, Nhóm Đặc nhiệm quốc gia về công nghệ thông tin và phần mềm đã đề xuất một kế hoạch hành động 108 điểm, trong đó có những biện pháp ưu đãi hơn cho ĐTNN vào lĩnh vực này. Trong những năm 2000-2007, những khuyến khích đặc biệt của Chính phủ đều thuộc về các ngành năng lượng, viễn thông, phần mềm, hydrocacbon, R&D và xuất khẩu. - Điều chỉnh vùng đầu tư: Năm 1991, Chính phủ quy định ĐTNN được ưu tiên phân bổ ở những thành phố, thị trấn có trên 1 triệu dân trở lên, trong đó những ngành công nghiệp gây ô nhiễm sẽ cách thành phố khoảng 25 km; ưu tiên thành lập các khu công nghiệp; những ngành công nghiệp điện tử, công nghiệp phần mềm, công nghiệp in ấn không hạn chế và phân bổ địa bàn đầu tư. Chính phủ đã thống kê 23 địa điểm có môi trường thuận lợi thu hút ĐTNN, trong đó có New Delhi, Greater Mumbai, Kolkata, Chennai…Năm 1991, Chính phủ cũng đưa các vùng lãnh thổ Gujarat, Kerala, Maharashtra, Uttar Pradesh Andhra Pradesh… vào danh sách những vùng thực hiện chính sách cải cách, mở cửa, thu hút các ngành công nghệ cao, không độc hại, không gây ô nhiễm. Năm 1993, Chính phủ tiến hành thành lập các khu thúc đẩy xuất khẩu (EPZs) với chức năng xuất khẩu 100% sản phẩm. Các khu này được miễn thuế nhập khẩu hoàn toàn và được hưởng những ưu đãi đặc biệt khác. Từ năm 2000, các EPZs được Chính phủ chuyển đổi thành các khu kinh tế (SEZs) chuyên sản xuất hàng xuất khẩu và được hưởng các ưu đãi đặc biệt, trong đó có việc cho phép sở hữu của người nước ngoài lên 100%. Đến năm 2000, ở Ấn Độ có 14 SEZs và từ năm 2005, khi luật SEZs được ban hành thì số lượng SEZs được mở rộng hơn rất nhiều. - Phát triển cơ sở hạ tầng:
  • 16. Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864 16 Chính sách công nghiệp mới năm 1991, một phần cũng hướng đến việc cải thiện và phát triển cơ sở hạ tầng để thu hút ĐTNN thông qua việc đưa một số bang vào danh sách trọng điểm phát triển cơ sở hạ tầng. Năm 1994, Chính phủ đã đưa ra một biện pháp trọn gói để cải tạo cơ sở hạ tầng điện nước, cầu cảng, viễn thông. Điển hình là Chính sách Ngành mỏ quốc gia đã được sửa đổi và Đạo luật Phát triển ngành mỏ và khai khoáng được ban hành đã khuyến khích tư nhân và các nhà ĐTNN tập trung phát triển cơ sở hạ tầng ngành mỏ; Chính sách Năng lượng mới đã thu hút 138 công ty tư nhân và công ty có vốn ĐTNN xây dựng các trạm năng lượng mới cho đất nước; Chính sách Viễn thông quốc gia năm 1994 cho phép các nhà ĐTNN được xây dựng các dịch vụ viễn thông cơ bản; Đạo luật Đường cao tốc quốc gia cho phép nhà ĐTNN được đầu tư dưới hình thức BOT. Việc nới lỏng sở hữu cổ phần của các nhà ĐTNN trong ngành viễn thông, đường xá, cầu cống, sân bay…trong những năm sau đó đã khiến cơ sở hạ tầng quốc gia được nâng cấp và hiện đại hoá. Năm 2004, Dự án Golden Quadrilateral trị giá 5,5 tỷ USD đã liên kết bốn tuyến tàu ngầm giữa Delhi, Mumbai. Chennai và Kolkata với các tuyến đường sắt hiện đại, dài 5.850 km, đã được hoàn thành. Các tuyến đường sắt Bắc – Nam, Đông – Tây dài 7.000 km cũng được hoàn thành trong năm 2004. Ngoài ra, các dự án cơ sỏ hạ tầng khác nối liền các thành phố chủ yếu với chiều dài 10.000 km cũng bắt đầu được tiến hành từ năm 2004. Đầu năm nay, để thúc đẩy thu hút FDI, ngày 30.1, chính phủ Ấn Độ công bố nới lỏng luật lệ đối với các tiêu chuẩn về thu hút vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI). Việc nới lỏng chủ yếu thuộc về các lĩnh vực thông tin tài chính, chứng khoán, hàng không dân dụng và tăng mức trần đầu tư cho lĩnh vực dầu khí. Theo quyết định mới, vốn đầu tư nước ngoài tăng từ 49% lên 100% đối với những hoạt động về hàng không như bảo trì, sửa chữa, sản xuất các thiết bị cũng như đào tạo trong ngành hàng không. Khai thác quặng và khoáng sản titan cũng được phép đầu tư tối đa 100%. Tuy nhiên, vốn đầu tư
  • 17. Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864 17 trong các công ty thông tin tín dụng được phép lên đến 49% dưới sự cho phép của ngân hàng dự trữ Ấn Độ. Mức trần của đầu tư nước ngoài trong những công ty lọc dầu cũng được điều chỉnh. Uỷ ban chính phủ về hoạt động kinh tế (CCEA) nhấn mạnh: “Ấn cho phép các công ty nước ngoài sở hữu tối đa 49% trong các liên doanh lọc dầu và những công ty dầu cổ phần so với mức trước đây là 26%”. Cho đến nay, Ấn Độ là nước duy nhất tiến hành các thủ tục phê chuẩn vốn đầu tư tự động không thông qua giấy phép do Chính phủ trực tiếp phê chuẩn, ngoại trừ một số dự án đặc biệt. Đơn xin đầu tư được gửi lên Ban thư ký hỗ trợ Công nghiệp (SIA) hoặc thông qua các cơ sở ngoại giáo Ấn Độ. Chính phủ Ấn Độ cũng đạt hộp thư để tiếp nhận đơn xin đầu tư thông qua mạng Internet, đồng thời qua mạng Internet cung cấp cho các nàh ĐTNN những hiểu biết về chính sách và thủ tục đầu tư tại Ấn Độ. Ban thư ký Hỗ trợ công nghiệp(FIPB) sẽ chịu trách nhiệm giải quyết. Hình thức phê chuẩn tự động này được đánh giá là mang tính chất tự do nhất trên thế giới Mục đích của việc nới lỏng vì Ấn Độ muốn thu hút nhiều hơn nữa từ nguồn vốn này để đáp ứng tốc độ phát triển của nền kinh tế. Ấn Độ dự tính sẽ thu hút 30 tỉ USD từ FDI trong năm tài chính 2008. 1.3.2 Hiệu quả của các chính sách ĐTNN ở Ấn Độ - Động thái vốn ĐTNN thay đổi theo các lần điều chỉnh Tác động của những lần điều chỉnh chính sách ĐTNN ở Ấn Độ thể hiện cụ thể ở sự tăng giảm dòng vốn ĐTNN đổ vào nước này. Sau năm 1991, vốn ĐTNN vào Ấn Độ tăng rất nhanh. Nếu như trong năm 1991, FDI vào Ấn Độ là 203 dự án, với tổng số vốn được phê chuẩn là 325 triệu USD, thì ngay trong năm 1992, sau một năm thực hiện chính sách đầu tư mới, số dự án đã lên tới 693 dự án, tổng số vốn là 1,781 tỷ USD. Những lần sửa đổi tỷ lệ đóng góp cổ phần của nhà ĐTNN và điều chỉnh cơ cấu ngành đầu tư vào các năm 1995-1996 đã đưa số vốn FDI vào Ấn Độ tăng vọt, đạt 11,245 tỷ USD vảo năm 1995, so với 4,332 tỷ USD năm 1994. Từ những năm cuối
  • 18. Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864 18 thập kỉ 1990 đến nay, những khuyến khích đầu tư trong các ngành công nghiệp ưu tiên (đặc biệt là công nghệ thông tin, viễn thông, điện tử) và những khuyến khích hơn nữa về hình thức đầu tư 100% vốn nước ngoài đã đưa Ấn Độ trở thành địa điểm hấp dẫn ĐTNN ở khu vực Châu Á. Nếu như trong giai đoạn 1991-2000, FDI đạt 15,438 tỷ USD, đầu tư gián tiếp đạt 18,492 tỷ USD, thì trong giai đoạn 2000-2005, FDI vào Ấn Độ đạt 34,207 tỷ USD. Tính cho cả giai đoạn 1991-2005, FDI vào Ấn Độ đạt 45,604 tỷ USD và đầu tư gián tiếp đạt 52,699 tỷ USD. Năm 2006, FDI vào Ấn Độ đạt 50,7 tỷ USD. Sự thay đổi chính sách theo hướng tự do hoá hơn nữa đã khiến dòng vống FDI thực hiện tăng lên nhanh chóng. Nếu như năm 1992, tỷ lệ vốn FDI thực hiện chỉ chiếm 18,1% tổng vốn FDI được phê chuẩn, những năm sau đó cũng chiếm tỷ lệ rất thấp do chính sách thu hút ĐTNN còn nhiều hạn chế (đạt tỷ lệ từ 21-48% trong giai đoạn 1994-1999), thì trong những năm 2000, tỷ lệ vốn thực hiện đã tăng rất nhanh, đạt 80,1% vào năm 2001, 164,55% vào năm 2002, 214,47% vào năm 2003, 197,47% vào năm 2004. Rõ ràng, những thay đổi chính sách và môi trường đầu tư đã khiến hiệu quả của dòng vốn ĐTNN vào Ấn Độ tăng lên rõ rệt. Do khối lượng vốn ĐTNN tăng lên nhanh chóng, những năm gần đây tỷ lệ vốn FDI vào Ấn Độ trong tổng FDI toàn cầu đã tăng từ 0,5% trong năm 2002 lên 0,8% năm 2004. -Cơ cấu ngành đầu tư thay đổi theo hướng điều chỉnh chính sách Chính sách công nghiệp mới năm 1991 và những điều chỉnh chính sách thu hút ĐTNN thời gian qua của Ấn Độ đều tập trung hướng chủ yếu vào các ngành công nghiệp mũi nhọn và công nghệ cao như viễn thông, bảo hiểm, hàng không, đóng tàu, chế tạo máy bay, năng lượng nguyên tử, nghiên cứu vũ trụ, phát triển đại dương…Điều này khiến Ấn Độ trở thành “văn phòng của thế giới”. Xẻt trong giai đoạn 1991-2005, cơ cấu FDI theo ngành ở Ấn Độ là như sau: thiết bị điện tử bao gồm cả phần mềm máy tính và hàng điện tử chiếm 16,5%; công nghiệp vận tải 10,34%; ngành dich vụ 9,64%; viễn thông 9,58%; nhiên liệu 8,41%; hoá chất 5,86%; chế biến thực phẩm 3,67%; dược phẩm và chất gây nghiện 3,18%; những lĩnh vực khác như dệt
  • 19. Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864 19 may, công nghiệp giấy và in, khách sạn và du lịch…mỗi ngành chiếm từ 1- 1,5% tổng FDI; các ngành chế biến cao su, máy móc thiết bị, phân bón, chế biến sản phẩm thuộc da… mỗi ngành chiếm từ 0,2-0,8 % tổng FDI. Nhờ những chính sách thu hút ĐTNN hướng về công nghệ cao, Ấn Độ hiện nay là điểm đến của các công ty xuyên quốc gia nổi tiếng như GE, Dupont, Eli Lily, Monsanto, Caterpillar, GM, Hewlett Packard, Motorola, Bell Labs, Daimler Chrysler, Intel, Texas Instruments, Cummins, Microsoft, IBM, Toyata, Misubishi, Samsung, LG, Novartis, Bayer, Nestle, Coca Cola, McDonalds. Nhứng đối tác ĐTNN chủ yếu ở Ấn Độ là: Môrixơ (chiếm 37,25% tổng số vốn FDI giai đoạn 1991-2005), Mỹ (chiếm 15,8%), Nhật Bản (6,79%), Hà Lan (6,65%), Anh (6,26%), Đức (4,27%), Singapore (3,14%), Pháp (2,55%), Hàn Quốc (2,28%), Thụy Điển (1,98%). Chính sách hướng trọng tâm vào phát triển ngành công nghiệp chế tạo đã khiến tốc độ tăng trưởng của ngành này tăng từ 7,16% trong giai đoạn 1973-1990 lên 8,29% trong giai đoạn 1991-2000. Những chính sách khuyến khích phát triển công nghiệp chế tạo đã đưa Ấn Độ trở thành một trong ít nhứng nước đang tạo dựng được nhiều ngành công nghiệp mũi nhọn vững chắc như công nghệ thông tin, đóng tàu, chế tạo máy bay, ô tô, máy công cụ, hoá chất, lọc dầu, dệt may. Hơn 70% các mặt hàng xuất khẩu của Ấn Độ là những sản phẩm chế tạo, trong đó khoảng 50% được xuất sang các nước Mỹ, EU, Nhật Bản. Ấn Độ còn là một nước mạnh trong một số lĩnh vực như năng lượng nguyên tử, nghiên cứu vữ trụ, phát triển đại dương và là một trong những nước xuất khẩu phần mềm máy tính lớn nhất thế giới. Trong những năm 2003-2004, xuất khẩu phần mềm ước tính đạt kim ngạch 12,5 tỷ USD, năm 2005 đạt 35 tỷ USD, và ngành công nghiệp phần mềm và dịch vụ của Ấn Độ lọt vào danh sách 10 ngành công nghiệp hàng đầu của Ấn Độ. Tăng trưởng của ngành công nghiệp phần mềm trong giai đoạn 2005-2010 ước tình là 50%/năm và sẽ đóng góp từ 5-7% GDP của đất nước. Bên cạnh ngành công nghiệp phần mềm, Ấn Độ cũng nổi tiếng là nước có thế mạnh về
  • 20. Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864 20 các ngành dịch vụ, đặc biệt là dịch vụ tài chính, dịch vụ bảo hiểm, dịch vụ hậu cần… -Cơ cấu vùng đầu tư chịu tác động của những lần điều chỉnh Chính sách phân bổ vốn đầu tư theo vùng từ năm 1991, khiến FDI chủ yếu đổ vào các vùng thành phố/đô thị có trên một triệu dân trở lên, kể cả các dự án gây ô nhiễm môi trường và các dự án phát triển công nghệ cao. Theo đánh giá của Chính phủ Ấn Độ, Thủ đô Delhi và các vùng cận chiếm tới trên 50% vốn ĐTNN vào Ấn Độ trong giai đoạn 1991-2004, trong đó Maharashtra là điểm đến hấp dẫn nhất (chiếm 17,4% tổng vốn ĐTNN vào Ấn Độ), tiếp theo là Delhi (12%), Tamilnadu (8,6%), Karnataka (8,2%), Gujarat (6,5%), Andhra Pradesh (4,6%). Sáu bang này cũng là nơi có mức độ tập trung vốn ĐTNN ở một số ít bang trong tổng số 28 bang ở Ấn Độ phản ánh ảnh hưởng của chính sách phân bổ vùng thu hút ĐTNN của đất nước này và hàm ý trong tương lai Chính phủ cẩn phải có sự phân bổ cân đối hơn nữa. II – Thái Lan 2.1. Kinh nghiệm của Thái Lan Trước khủng hoảng tài chính năm 1997, nền kinh tế Thái Lan đã trải qua nhiều năm tăng trưởng kinh tế nhanh do có ngành công nghiệp chế tạo phát triển giúp kinh tế Thái Lan tăng trưởng với tốc độ 9,4% từ năm 1985 đến năm 1996. Có được những thành tựu đó là nhờ Thái Lan đã tận dụng được nguồn tài nguyên thiên nhiên, lao động dồi dào và rẻ, thực hiện chính sách mở cửa kinh tế và phát triển mạnh theo hướng phục vụ xuất khẩu. Chính phủ Thái Lan đã có những nỗ lực cải thiện cán cân thương mại như: cải thiện môi trường kinh tế, cải thiện cơ cấu chính sách thương mại và phá giá mạnh đồng Baht và tác động đến cán cân thanh toán quốc tế của Thái Lan. Để tập trung, bài viết sẽ phân tích chủ yếu vào công cụ phá giá mạnh đồng Baht và tác động đến cán cân thanh toán quốc tế. Do khó khăn về tài chính, thiếu ngoại tệ nghiêm trọng nên trong giai đoạn trước khủng hoảng, các nước Đông Á neo giữ tỷ giá cố định so với USD. Với Thái Lan, việc thi
  • 21. Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864 21 hành chính sách tỷ giá hối đoái cố định so với đồng USD đồng nghĩa với việc đánh giá quá cao giá trị của đồng Baht trong khi giá trị của USD với JPY và các đồng tiền khác tăng rất mạnh. Tuy tỷ giá chính thức giữa Baht với USD có tăng lên, nhưng nếu theo học thuyết ngang giá sức mua thì đồng Baht đã giảm giá khoảng 20% so với USD nhưng chỉ được điều chỉnh rất ít (khoảng 6%). Do đó, việc đồng Baht bị thả nổi là hiện tượng cần thiết để trả lại giá trị đích thực của nó. Từ năm 1996, tốc độ tăng trưởng kinh tế của Thái Lan giảm đáng kể, tốc độ tăng trưởng kim ngạch xuất khẩu cũng giảm tương đối. Có nhiều nguyên nhân làm giảm xuất khẩu của Thái Lan trong giai đoạn này bao gồm: tăng trưởng thương mại toàn cầu suy giảm, tỷ giá hối đoái thực của các nước Đông Á lên giá, lượng cầu và giá của các mặt hàng xuất khẩu, đặc biệt là hàng điện tử bị suy giảm. Thâm hụt tài khoản vãng lai của Thái Lan năm 1996 lên đến 7,9%GDP. Mức thâm hụt này tiếp tục được tài trợ bởi dòng vốn ngắn hạn nước ngoài chảy vào. Do tài khoản vốn được tự do và những yếu kém trong việc kiểm soát các khoản nợ vay đã khiến ngày càng nhiều hơn các luồng vốn ồ ạt chảy vào Thái Lan. Chỉ trong 10 năm từ 1987-1996, đã có đến 100 tỷ USD đổ vào Thái Lan, trong đó,vốn vay ngắn hạn chiếm tỷ trọng lớn do các tổ chức tài chính trong nước vay để đầu tư dài hạn và bất động sản. Bên cạnh đó, tỷ giá được giữ gần như cố định ở mức 25 Baht/USD trong thời gian dài cộng với thâm hụt thương mại kéo dài đã khiến áp lực giảm giá đồng Baht ngày càng tăng. Dưới áp lực của những khoản nợ đến hạn và thâm hụt thương mại kéo dài, mặc dù đã bán ra gần 15 tỷ USD trong gần 40 tỷ USD dự trữ ngoại hối, nhưng Thái Lan đã không thể duy trì được mức tỷ giá hiện thời. Thái Lan đứng trước việc đồng Baht bị phá giá và kéo theo đó là cuộc khủng hoảng với những tổn thương nghiêm trọng đến nền kinh tế. Chỉ trong 1 ngày sau khi Chính phủ tuyên bố phá giá, đồng Baht mất hơn 20% giá trị rồi tiếp tục giảm xuống sau đó. Tỷ giá Baht/USD tăng lên từ 25,61 đến 47,25. Tỷ giá
  • 22. Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864 22 này làm tăng khả năng cạnh tranh hàng xuất khẩu của Thái Lan nói chung, nông thủy sản nói riêng, hạn chế nhập khẩu. Kết quả là Thái Lan giảm nhập siêu từ 9,5 tỷ USD năm 1991 xuống còn 4,624 tỷ USD năm 1997 và thặng dư là 11,973 tỷ USD năm 2007. Ngày 2/7/1997, Thái Lan đã cạn kiệt các nguồn dự trữ ngoại hối trong nỗ lực bảo vệ đồng Baht tránh bị tác động của một cuộc đầu cơ lớn và buộc phải thả nổi đồng Baht. Đồng tiền này ngay lập tức giảm giá mạnh. Phản ứng dây chuyền đã lan rộng khi các nhà đầu tư rút vốn ra khỏi các nước có những triệu chứng kinh tế tương tự như Indonesia, Malaysia và Hàn Quốc. Từ cuối năm 1998 – 2004, tỷ giá Baht/USD đôi lúc giảm và sau đó tăng nhẹ nhưng nói chung duy trì ở mức ổn định. Tỷ giá tăng nhẹ từ 39,06 năm 2004 lên 41,03 năm 2005 nhưng cho tới nay, tỷ giá giảm do USD giảm giá. Mặc dù luôn chú trọng tới xuất khẩu, nhưng Thái Lan đã phải chấp nhận để tỷ giá của nội tệ tăng hơn 20% so với USD và duy trì ở mức lạm phát trung bình là 3% từ năm 2006 tới nay do Chính phủ Thái Lan nhận thức được rằng trong bối cảnh kinh tế thế giới hiện nay, nội tệ tăng giá so với USD là chính sách có lợi hơn 2.2 Các đặc điểm chính trong chính sách của Thái lan Là một nước có khá nhiều điểm tương đồng với Việt Nam, nhưng Thái Lan đã sớm có những nhận thức đúng đắn về nguồn vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài và đã tận dụng nó để phát triển đất nước. Trong giai đoạn 1997 - 1998, nền kinh tế Thái Lan ảnh hưởng nặng nề từ cuộc khung hoảng tài chính châu Á. Sau đó, nền kinh tế Thái Lan đi vào giai đoạn hồi phục. Xoá bỏ những nghi ngại về tình hình chính trị - kinh tế bất ổn vừa qua trước con mắt các nhà đầu tư nước ngoài, Thủ tướng Thái Lan Surayud Chulanont cho biết, Thái Lan không có bất kỳ thay đổi gì trong chính sách đầu tư Ông nói rằng, để tăng cường thu hút FDI, Chính phủ Thái Lan đặt ra các ưu tiên để thực hiện trong vòng một năm tới: thúc đẩy cải cách chính trị, tăng cường đoàn kết quốc gia, thu hẹp khoảng cách về thu nhập và củng cố pháp quyền nhằm hạn chế tham nhũng. Để cải thiện tính hấp dẫn của môi trường
  • 23. Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864 23 đầu tư, Thái Lan sẽ tăng cường tính minh bạch hóa, phát triển cơ sở hạ tầng với những dự án khổng lồ, tìm nguồn tài chính từ lĩnh vực tư, cải thiện giáo dục nhằm chuẩn bị cho thế hệ trẻ bước vào toàn cầu hóa... Ngoài ra, Thủ tướng Surayud Chulanont nhấn mạnh, Thái Lan chào đón các nhà đầu tư nước ngoài chính là vì họ đã giúp Bangkok phát triển một xã hội tri thức. 2.2.1. Cải thiện môi trường pháp lý cho hoạt động đầu tư Môi trường pháp lý có vai trò quan trọng trong việc thu hút các nhà đầu tư nước ngoài. Thể chế chính trị ổn định, hệ thống pháp luật đồng bộ, thủ tục đầu tư đơn giản và nhiều chính sách khuyến khích, đảm bảo quyền lợi cho các nhà đầu tư là những bí quyết của các nước châu Á thành công nhất. Đơn giản hóa thủ tục, quy trình đầu tư, Công khai các kế hoạch phát triển kinh tế, Thủ tục đầu tư ở các nước này đều là thủ tục một cửa đơn giản, với những hướng dẫn cụ thể tạo thuận lợi cho các nhà đầu tư. Ở Thái Lan có Luật xúc tiến thương mại quy định rõ ràng cơ quan nào, ngành nào có nhiệm vụ gì trong việc xúc tiến đầu tư. Thái Lan thực hiện tốt công tác quy hoạch và công khai các kế hoạch phát triển đất nước từng giai đoạn, ngắn và trung hạn. 2.2.2 Giảm thuế, ưu đãi tài chính tiền tệ: Thu nhiều nhất lợi nhuận từ dự án luôn là mục đích hàng đầu của các nhà đầu tư nước ngoài. Vì vậy, nhiều nước châu Á đã có những chính sách tài chính hấp dẫn cho các nhà đầu tư như giảm thuế, ưu đãi tiền tệ, cho vay ngoại tệ...nhằm thu hút nhiều nhất nguồn vốn FDI vào các nước này. Hầu hết các nước châu Á đều đưa ra những chính sách cắt giảm thuế hấp dẫn đối với các dự án đầu tư nước ngoài. Thái Lan miễn thuế thu nhập doanh nghiệp từ 3 đến 8 năm, miễn thuế nhập khẩu 90% đối với nguyên liệu, 50% đối với máy móc mà Thái Lan chưa sản xuất được...Ngoài ra Thái Lan còn có các chính sách ưu đãi về dịch vụ như: giảm giá thuê nhà đất, văn phòng, cước viễn thông, vận tải...Giá dịch vụ ở Thái Lan thuộc loại hấp dẫn nhất với việc thu hút FDI.
  • 24. Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864 24 2.2.3. Xây dựng cơ sở hạ tầng Cơ sở hạ tầng hiện đại, thuận tiện cho việc buôn bán và giao lưu quốc tế luôn là yếu tố quan trọng hấp dẫn các nhà đầu tư. Cũng như các nước Châu Á như Thái Lan đã thấy được tiềm năng thu hút nguồn vốn FDI từ yếu tố này. Chính vì vậy, họ đã tập trung xây dựng cơ sở hạ tầng: nhà xưởng, đường giao thông, viễn thông, dịch vụ...nhằm tạo môi trường hấp dẫn và dễ dàng cho các nhà đầu tư khi hoạt động trên đất nước mình. Thái Lan chú trọng đầu tư cơ sở hạ tầng: hệ thống đường bộ, đường sắt, hệ thống sân bay, bến cảng, khu công nghiệp, kho bãi hiện đại, thuận lợi cho phát triển kinh tế và du lịch. Nước này cũng xây dựng thành công hệ thống viễn thông, bưu điện, mạng internet thông suốt cả nước phục vụ cho hoạt động kinh doanh quốc tế. 2.2.4. Phát triển nguồn nhân lực có trình độ cao Một trong những tiêu chí để các nhà đầu tư nước ngoài quan tâm là thị trường lao động ở nước sở tại. Thị trường lao động của Châu Á đặc biệt hấp dẫn bởi tỷ lệ lao động trẻ, giá thấp. Tuy nhiên, phát triển nguồn lao động có trình độ cao mới chính là bí quyết thu hút đầu tư của các nước châu Á thành công nhất. Thái Lan rat coi trọng đầu tư cho giáo dục, có tới 21% sinh viên tốt nghiệp đại học các ngành toán, máy tính. 2.2.5. Thái Lan đặc biệt áp dụng chính sách khuyến khích ưu đãi về thuế nhập khẩu đối với các chính sách đầu tư trực tiếp nước ngoài vào lĩnh vực nông nghiệp. Các dự án FDI trong nông nghiệp được miễn giảm đến 50% thuế nhập khẩu đối với các loại máy móc, thiết bị để thực hiện dự án mà được cơ quan quản lý đầu tư công nhận là thuộc loại thiết bị được khuyến khích đầu tư. Riêng đối với các dự án đầu tư vào các lĩnh vực đặc biệt khó khăn và có sản phẩm xuất khẩu, được miến hoàn toàn thuế thu nhập doanh nghiệp trong vòng 5 năm. Đối với các dự án đầu tư và các lĩnh vực như trồng lúa, trồng trọt, làm vườn, chăn nuôi gia súc, các dự án về khai thác lâm sản, hải sản, khai thác muối… trong lãnh thổ Thái Lan thì có biện pháp hạn chế chặt chẽ, chỉ cho
  • 25. Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864 25 phép đầu tư đối với những dự án được hội đồng đầu tư cho phép, trong những dự án này cũng chỉ cho phép với hình thức liên doanh và các nhà đầu tư nước ngoài không được nắm phần sở hữu đa số. Thái Lan cũng hạn chế đầu tư nước ngoài trong những ngành nghề nhất định mà chưa thực sự sẵn sàng hợp tác với nước ngoài như: sản xuất bột mỳ, đánh bắt thủy sản, khai thác lâm sản… Là một quốc gia có nền nông nghiệp tương đồng với Việt Nam,thậm chí có những điều kiện còn hạn chế hơn so với Việt Nam, tuy nhiên, Thái Lan đã vươn lên trở thành một nước đứng đầu về xuất khẩu nông sản và với giá trị nông sản xuất khẩu cao hơn hẳn so với Việt Nam. Nguyên nhân có được điều đó là do Thái Lan đã biết định hướng đầu tư trực tiếp nước ngoài vào việc khai thác đặc sản của từng vùng thậm chí cả những vùng khó khăn nhất. Chính chính sách này đã làm cho nền nông nghiệp Thái Lan có được những lợi thế về chất lượng và giá cả trên thị trường nông sản thế giới và hơn nữa, nông sản Thái Lan đã tạo được một thương hiệu tốt trên thị trường, điều mà nông sản Việt Nam vẫn đang tìm kiếm. 2.3 Phát triển công nghiệp nhằm thu hút FDI Công nghiệp vẫn luôn là lĩnh vực truyền thống thu hút nhiều FDI. Mặc dù hiện nay có những thay đổi trong xu thế đầu tư FDI, đó là đầu tư vào lĩnh vực dịch vụ đang tăng lên, nhưng tỷ trọng FDI vào lĩnh vực công nghiệp trong tổng FDI của toàn thế giới vẫn rất lớn do đầu tư vào lĩnh vực công nghiệp mang tính bền vững cao. Đặc biệt, ở các nước đang phát triển mà đa số đều đang ở giai đoạn đầu của quá trình công nghiệp hoá thì lĩnh vực công nghiệp còn rất nhiều tiềm năng phát triển, đồng thời luôn cần một lượng vốn đầu tư rất lớn. Bên cạnh đó, xu thế FDI dần chuyển sang các ngành công nghệ cao hiện nay cho thấy nếu không phát triển công nghiệp, các nền kinh tế khó có thể thu hút FDI trong dài hạn. Chính vì vậy, chính sách phát triển công nghiệp vừa là mục tiêu, vừa là công cụ thu hút FDI của các nền kinh tế, đặc biệt là các nền kinh tế đang phát triển.
  • 26. Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864 26 Tại Thái Lan, Chính phủ đã có sự kết hợp khéo léo giữa mục tiêu công nghiệp hoá và thu hút đầu tư nước ngoài. Chính sách thu hút FDI của Thái Lan rất năng động, liên tục được điều chỉnh để thích nghi với từng thời kỳ phát triển đất nước. Thái Lan luôn xác định nước thu hút đầu tư trọng điểm, từ đó, xây dựng các bộ phận chuyên trách riêng biệt cho từng nguồn xuất xứ của nhà đầu tư. Chính sự chuyên môn hóa và tổ chức này đã đáp ứng nhu cầu cụ thể của các nhà đầu tư nước ngoài có quốc tịch khác nhau. Để thu hút các nhà đầu tư nước ngoài, chính phủ Thái Lan đã có những chính sách nhằm giảm thiểu chi phí đầu vào như nhiên liệu, nguyên liệu, vật liệu, cước viễn thông quốc tế, giá thuê đất chi phí lưu thông hàng hoá, nới lỏng chính sách thuế thu nhập của người nước ngoài. Một đặc điểm nữa trong chính sách công nghiệp phục vụ thu hút FDI của Thái Lan đó là Chính phủ rất chú ý phát triển các ngành công nghiệp phụ trợ. Thái Lan đã thành lập ủy ban hỗ trợ về vấn đề này và cùng với các tổ chức chuyên môn lo phát triển, xây dựng, hình thành những mối liên kết công nghiệp hỗ trợ trong nước. Hiện Thái Lan có tới 19 ngành công nghiệp phụ trợ ở ba cấp: Lắp ráp, cung cấp thiết bị – phụ tùng – linh kiện và dịch vụ. Một ví dụ điển hình về sự phát triển của các ngành công nghiệp phụ trợ ở Thái Lan đó là trong lĩnh vực sản xuất ôtô. Từ chỗ từng bước nội địa hóa phụ tùng, đến nay Thái Lan đã xuất khẩu cả ôtô với linh kiện – phụ tùng được sản xuất tại chỗ. Mặc dù chỉ có 15 nhà máy lắp ráp, nhưng Thái Lan có đến 1.800 nhà cung ứng. Chính phủ Thái Lan từ chỗ quyết định về tỷ lệ nội địa hóa (năm 1996): 40% đối với xe tải nhỏ, 54% đối với xe tải khác, đã tiến đến yêu cầu động cơ diesel phải được sản xuất trong nước. Hiện nay, khi năng lực của ngành công nghiệp phụ trợ đã phát triển đáp ứng yêu cầu, Thái Lan có chính sách buộc các nhà đầu tư nước ngoài đã ổn định trong sản xuất, kinh doanh phải thay đổi chiến lược, để tuân thủ tỷ lệ nội địa hóa nói trên. Điều này đã kéo theo những dự án đầu tư mở rộng nhà xưởng sản xuất ngay tại chỗ, mà còn kéo theo các công ty, tập đoàn lớn từ
  • 27. Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864 27 chính các nước đầu tư sang mở thêm các cơ sở công nghiệp phụ trợ tại Thái Lan. III- Trung Quốc 1. Từng bước mở rộng địa bàn thu hút FDI a. Thử nghiệm chính sách đặc thù và biện pháp linh hoạt ở hai tỉnh Quảng Đông và Phúc Kiến Tháng 7-1979, Trung ương ĐCS Trung Quốc và Quốc vụ viện dựa vào tình hình thực tế của Quảng Đông và Phúc Kiến đã quyết định cho 2 tỉnh này thực hiện chính sách đặc thù và biện pháp linh hoạt trong kinh tế đối ngoại nhằm phát huy ưu thế dựa vào cửa cảng, vào Hoa kiều đông có nguồn vốn phong phú để làm kinh tế thật nhanh, và đi trước một bước thử nghiệm về thể chế kinh tế. Sau hơn 1 năm thực hiện, 2 tỉnh đã tranh thủ được nhiều FDI, lập nhiều xí nghiệp liên doanh với nước ngoài (chiếm 2/5 tổng tiền vốn đầu tư trực tiếp cho ngoại thương), phát triển nhanh tốc độ xây dựng cơ bản. Mức sống của người dân được nâng lên nhanh, nhất là ở vùng đồng bằng sông Châu Giang và vùng ven biển tỉnh Phúc Kiến, nhân dân thành thị và nông thôn giàu lên nhanh.  Với thành công này, 2 tỉnh đã đề nghị Trung ương cho xây dựng các đặc khu kinh tế nhằm xây dựng những khu kinh tế có chức năng tổng hợp để phát triển các ngành công nghiệp, nông nghiệp, giao thông, du lịch … chứ không chỉ có chức năng chế biến và xuất khẩu như trước. b. Xây dựng các đặc khu kinh tế Ngày 26-8-1980, Hội nghị lần thứ 15 của Uỷ ban Thường vụ đại hội đại biểu nhân dân Trung Quốc đã thông qua “Điều lệ về đặc khu kinh tế của Quảng Đông”, quyết định chính thức thành lập 3 đặc khu kinh tế: Thâm
  • 28. Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864 28 Quyến, Chu Hải, Sán Đầu. Đồng thời quyết định cho tỉnh Phúc Kiến xây dựng đặc khu kinh tế Hạ Môn. Tháng 4-1988, để đáp ứng yêu cầu mở cửa đối ngoại hơn nữa, Trung Quốc đã thành lập tỉnh đảo Hải Nam và toàn tỉnh trở thành đặc khu kinh tế thứ 5 khiêếncho quymô của đặc khu ngày càng mở rộng. 5 đặc khu này đều nằm sát các thị trường tư bản (Thâm Quyến tiếp giáp với Hồng Kông, Chu Hải nằm cạnh Ma Cao, Sán Đầu và Hạ Môn đối diện với Đài Loan, riêng Hải Nam có vị trí vô cùng độc đáo, không những có đường biển gần nhất nối Trung Quốc với Châu Âu, châu Phi, Châu Đại Dương mà Nam Á còn là điểm giao hội ở vị trí cực nam Trung Quốc, là đầu mối giao thông đường không, đường biển và đường bộ). Do vậy, chịu tác động trực tiếp của các trung tâm công nghiệp và thương mại ở bên ngoài. Đây là con đường chủ yếu để Trung Quốc du nhập vốn, kỹ thuật, kinh nghiệm quản lý của tư bản ở nước ngoài vào. Các đặc khu còn là quê hương của hang chục triệu người Hoa và Hoa kiều ở nước ngoài. Họ có vốn, có kỹ năng quản lý hiện đại, có kinh nghiệm ngân hàng, có kiến thức tiếp thị… Nhiều người trong số họ giữ những vị trí quan trọng trong các ngành kinh doanh khắp Đông Nam á. Đây là lợi thế quan trọng của Trung Quốc trong việc khai thác vốn đầu tư của Hoa kiều mà không phải nước nào cũng có được.  Nhận xét: Việc xây dựng các đặc khu kinh tế (Special Ecommic Zones viết tắt SEZs) của Trung Quốc ở một chừng mực nào đó dựa theo mẫu các khu chế xuất (Export Processing Zones viết tắt là EPZs) ở các nước đang phát triển khác. Giống như các EPZs, các SEZs của Trung Quốc được thành lập để thu hút FDI, áp dụng và chuyển giao công nghệ mới và kỹ năng quản lý, mở rộng xuất khẩu và thu ngoại tệ, tạo công ăn việc làm, tạo thuận lợi
  • 29. Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864 29 cho nền kinh tế thông qua những lien kết kinh tế trong và ngoài đặc khu, thử nghiệm và quan sát CNTB hoạt động… Nhưng SEZs của Trung Quốc có sự khác biệt lớn với các EPZs: SEZs EPZs 1 Được lập ra trong một nước XHCN với nền kinh tế kế hoạch tập trung Hầu hết được lập ra trong nền kinh tế thị trường trong đó CNTB là tiều chuẩn 2. Có quy mô lớn hơn Có quy mô nhỏ hơn 3. Ngoài chế biến xuất khẩu còn khuyến khích các nhà đầu tư vào nhiều lĩnh vực như nông nghiệp, công nghiệp, du lịch… Chỉ hướng về xuất khẩu c. Xây dựng 14 thành phố mở cửa ven biển: Tháng 4-1984, TƯ ĐCS Trung Quốc và Quốc vụ viện quyết định mở cửa 14 thành phố ven biển: Thiên Tân, Thượng Hải, Đại Liên, Tần Hoàng Đảo, Yên Đài, Thanh Đảo, Liên Vân Cảng, Nam Thông, Ninh Ba, Ôn Châu, Phúc Châu, Quảng Châu, Trạm Giang, Bắc Hải. Mục đích mở cửa các thành phố này: mở rộng hơn nữa việc hợp tác kỹ thuật và giao lưu kinh tế với bên ngoài, bước những bước lớn hơn trong việc lợi dụng FDI, đưa vào khoa học kỹ thuật tiên tiến. Nội dung cơ bản: 1. Mở rộng quyền hoạt dộng kinh tế đối ngoại và tăng thêm quyền tự chủ của các thành phố, chủ yếu nới rộng quyền xét duyệt và phê chuẩn các hạng mục xây dựng bằng vốn FDI 2. Cho các nhà đầu tư được hưởng những chính sách ưu đãi: lợi nhuận của các xí nghiệp “ba vốn” chỉ bị đánh thuế 15% như đặc khu trong khi những nơi khác phải chịu từ 20-40%.
  • 30. Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864 30 3. Trung Quốc cho phép trong 14 thành phố trên có thể xây dựng các khu khai thác và phát triển kỹ thuật (gọi tắt là khu khai phát) nhằm khuyến khích các nhà đầu tư hợp tác nghiên cứu khoa học, phát triển sản xuất, nghieê cứu thiết kế tìm ra những kỹ thuật mới, khuyến khích các nhà đầu tư bỏ vốn kinh doanh xí nghiệp bằng kỹ thuật và thiết bị tiên tiến. Kết quả: Trong các khu khai phát, khu khai phát Phố Đông – Thượng Hải có quy mô lớn và có tác dụng quan trọng trong chiến lược mở cửa đối ngoại của Trung Quốc. Việc khai phát Phố Đông đã đánh dấu công cuộc cải cách mà mở cửa của Trung Quốc chuyển sang một tầng nấc cao hơn. Nó đã cho ra đời thị trường tiền vốn với việc thành lập sở giao dịch chứng khoán, đổi mới chế độ luân chuyển tiền vôố gián tiếp đơn nhất trong thị trường tiền vốn. Dấy lên cao trào sôi động của thị trường các yếu tố sản xuất, phá vỡ kết cấu bao cấp của Nhà nước. Theo gương của Phố Đông, các tỉnh thành trong nội địa cũng lập ra nhiều khu như vậy. Tính đến cuối năm 1993, Trung Quốc có 32 khu khai phát cấp Nhà nước, 463 khu khai phát cấp tỉnh với diện tích quy hoạch là 3230km2 d. Chiến lược khai thác “3 ven”: ven biển, ven sông, ven biên giới - Chiến lược khai thác ven biển: là sự kết hợp SEZs, 3 vùng đồng bằng sông Châu Giang, Trường Giang, Vân Nam, 2 bán đảo Liêu Đông, Sơn Đông và 14 thành phố ven biển hình thành 1 dải mở cửa ven biển từ bắc xuống nam nhằm mục tiêu xây dựng cơ cấu ngành sản xuất và khai thác thị trường thế giới, thúc đẩy và nâng cấp kỹ thuật. - Chiến lược khai thác ven sông: tiến hành khai thác trọng điểm một số khu vực ven sông Trường Giang. Và từ chiến lược này mà Trường Giang vươn
  • 31. Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864 31 lên phát triển mạnh mẽ trở thành một trong những vũ đài khoa học công nghệ lớn của Trung Quốc sau này1 - Chiến lược khai thác ven biên giới: + lấy Hắc Long Giang, Nội Mông, Cát Lâm, Liêu Ninh làm khu khai thác biên giới đông bắc để khai thác thị trường Liên Xô là chủ yếu + Lấy Tân Cương làm khu khai thác với Triều Tiên + Lấy Ấn Độ, Mianma, Việt Nam là đối tượng mở cửa phía Nam  Với những bước đi thận trọng nhưng khẩn trương, Trung Quốc đã tiến hành mở cửa từng khu vực, bắt đầu từ điểm (5 đặc khu kinh tế), đến tuyến (14 thành phố mở cửa ven biển), đến diện (3 vùng mở cửa ven sông, ven biển, ven biên giới) từng bước hình thành cục diện mở cửa toàn diện, nhiều tầng nấc từ nam đến bắc, từ đông sang tây, từ ven biển vào nội địa theo kiểu cuốn chiếu tạo nên không gian thông thoáng cho các nhà đầu tư. Cùng với chính sách cải tạo môi trường, ưu đãi khu vực, ưu đãi thuế… nó đã thực sự hấp dẫn các nhà đầu tư ngày càng đầu tư nhiều vào Trung Quốc. 2. Tạo môi trường kinh doanh thuận lợi a. Cải tạo và xây dựng cơ sở hạ tầng Trung Quốc chủ động bỏ vốn ra xây dựng cải tạo đường sá, bến bãi, cảng nước sâu, sân bay, hệ thống thông tin từ các khoản tiết kiệm trong nước. Tính đến năm 1994. Trung Quốc đã xây dựng được 54 ngàn km đường sắt (8.988 km đường sắt được điện khí hoá), 1.178 ngàn km đường bộ (1.555 km đường cao tốc), 9.078 đường xe hơi chuyên dụng cấp 1 và 2, tất cả các huyện đã xây dựng đường bộ. Cải tạo sử dụng 110 ngàn km đường sông. Xây dựng hơn 20 cảng lớn, 1763 cảng nhỏ trong đó có 350 cảng có thể nhận được tàu trọng tải 1 vạn tấn, mở ra gần 100 tuyến đường biển giao lưu với 1 Phạm Bích Ngọc: 5 con đường chuyển giao công nghệ của Trung Quốc trong 30 năm cải cách mở cửa, Tạp chí Nghiên cứu kinh tế, số 9-2009
  • 32. Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864 32 1100 bến cảng của 160 nước và khu vực. Hàng không daâ dụng Trung Quốc cũng mở ra 688 tuyến bay, trong đó có 84 tuyến bay quốc té, với đường bay dài 1045 triệu km thông đến hơn 40 thành phố trên thế giới, sử dụng nhiều máy bay chở khách cỡ lớn như Boeing 767, 757, 747, 737… b. Tạo dựng môi trường luật pháp cho đầu tư trực tiếp nước ngoài Trung Quốc ban hành hơn 500 văn bản gồm các bộ luật và pháp quy lien quan đến quan hệ kinh tế đối ngoại và đầu tư trực tiếp, tương đối phù hợp với đòi hỏi cảu những quan hệ mở trong nền kinh tế thị trường. Chúng được xây dựng trên nguyên tắc cơ bản Bình đẳng cùng có lợi. Trên các nguyên tắc này, Bộ luật đầu tư hợp tác giữa Trung Quốc với nước ngoài ra đời ngày 1-7-1979 đã đặt nền móng cho các nhà đầu tư vào Trung Quốc. Ngoài ra, còn có “Quy định của Quốc vụ viện về việc khích lệ đầu tư của thương gia nước ngoài”, gọi tắt là “22 điều mục” ban hành ngày 11-10-1986. Quy định này nhấn mạnh ưu đãi đặc biệt cho các doanh nghiệp xuất khẩu hang hoá và doanh nghiệp kỹ thuật tiên tiến. 3. Chính sách ưu đãi thuế Ưu đãi về thuế đối với các xí nghiệp đầu tư trực tiếp nước ngoài là vấn đề được Trung Quốc coi trọng. Thuế quan hệ trực tiếp tới lợi nhuận của các nhà đầu tư, là một trong những chỗ dựa quan trọng để họ quyết định có đầu tư vào hay không. Nhằm thu hút họ, Trung Quốc đã đề ra nhiều chính sách ưu đãi thuế và luật pháp hoá chúng. a. Ưu đãi đối với khu vực đầu tư: Biện pháp này được để ra theo chiến lược mở cửa khu vực của Trung Quốc: Những doanh nghiệp đầu tư noớc ngoaà mang tính sản xuất có thể được giảm thuế thu nhập doanh nghiệp tới 24% b. Ưu đãi về kỳ hạn kinh doanh: Đối với những doanh nghiệp đầu tư nước ngoài mang tính sản xuất, nếu kỳ hạn kinh doanh tren 10 năm, tính từ
  • 33. Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864 33 năm bắt đầu có lãi, năm thứ nhất và năm thứ 2 được miễn thuế thu nhập, từ năm thứ 3 đến năm thứ 5 học được giảm một nửa thuế thu nhập c. Đãi ngộ cho hành vi tái đầu tư - Đãi ngộ dành cho hành vi tái đầu tư thông thường: người đầu tư nước ngoài dung số lợi nhuận thu được của xí nghiệp để tái đầu tư trực tiếp cho doanh nghiệp dó hoặc đầu tư xây dựng doanh nghiệp khác nếu kỳ hạn kinh doanh không dưới 5 năm thì được trả lại 40% thuế thu nhập đã nạp đối với phần tái đầu tư - Ưu đãi dành cho hành vi tái đầu tư đặc biệt: đối với một số lĩnh vực đặc biệt, nhà đầu tưcó thể được trả lại toàn bộ số thuế thu nhập đối với phần tái đầu tư d. Ưu đãi cho người đầu tư nước ngoài: Từ tháng 1-1994, trọng tâm cải cách về thuế được tập trung ở một số điểm: - Thực hiện một chính sách thuế thống nhất đối với mọi thành phần kinh tế nhằm đảm bảo sự bình đẳng về thuế, thuế đánh không phana biệt giữa các doanh nghiệp trong nước và doanh nghiệp có vốn FDI - Thay thế thuế doanh nghiệp bằng thuế giá trị gia tăng và đơn giản hoá cơ cấu thuế suất - Giảm thuế thu nhập đánh vào doanh nghiệp để kích thích sản xuất kinh doanh phát triển, mở rộng diện thu thuế thu nhập cá nhân v.v… 4. Đa dạng hoá các loại hình đầu tư: Trung Quốc khuyến khích các nhà đầu tư nước ngoài tới Trung Quốc thành lập các doanh nghiệp “ba vốn” là chủ yếu: a. Doanh nghiệp chung vốn kinh doanh: doanh nghiệp hợp doanh kiểu cổ phần, là phương thức chủ yếu để thu hút đầu tư nước ngoài
  • 34. Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864 34 b. Doanh nghiệp hợp tác kinh doanh: Là doanh nghiệp kiểu hợp đồng, chủ đaùa tư nước ngoài cung cấp tiền vón, thiết bị kỹ thuật, phái Trung Quốc cung cấp tiền vốn, địa điểm, nhà xưởng hiện có, cơ sở trang thiết bị, sức lao động và các dịch vụ lao động…. Hai bên cùng nhau hợp tác hoạt động hoặc cùng hợp tác sản xuất kinh doanh c. Doanh nghiệp 100% vốn nước ngoài: là doanh nghiệp mà toàn bộ vốn do chủ đaùa tư nước ngoài đầu tư, xây dựng ở Trung Quốc theo luật pháp hữu quan của Trung Quốc. 5. Đa dạng hoá chủ đầu tư a. Chính sách khuyến khích đầu tư đối với Hoa kiều và người Hoa - Người đầu tư là Hoa kiều có thể đaùa tư trong các tỉnh, khu tự trị, thành phố trực thuộc, SEZs của Trung Quốc. - Có thể mở các doanh nghiệp “ba vốn”, triển khai mậu dịch bồi hoàn, mua cổ phiếu, chứng khoán doanh nghiệp… - Khích lệ các nhà đầu tư Hoa kiều mở các doanh nghiệp xuất khẩu sản phẩm, các doanh nghiệp kỹ thuật tiene tiến và có những ưu đãi tương ứng. - Có thể đầu tư bằng cách trao đổi tiền tệ tự do, các thiết bị máy móc hoặc các hiện vật khác. - Các doanh nghiệp Hoa kiều về nước đầu tư được hưởng chính sách ưu đãi thuế: 2 năm đầu được miễn thuế, 3 năm su giảm một nửa… - Sản phẩm của cá doanh nghiệp được bán trên thị trường nội địa Kết quả: Trung Quốc đã thu hút được nhiều đầu tư của Hoa kiều và người Hoa. Trong tổng số doanh nghiệp và tổng số đầu tư vào Trung Quốc, Hoa kiều và người Hoa lần lượt chiếm trên 70% và 50% b. Khuyến khích đầu tư của các công ty xuyên quốc gia với các nhà tư bản lớn
  • 35. Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864 35 - Các quyền lợi hợp pháp của các nhà đầu tư được bảo vệ. Lợi nhuận của họ được chuyển ra nước nogài. - Các doanh nghiệp chung vốn với TNCs được giao quyền độc lập và tự chủ trong các hoạt động sản xuất kinh doanh - Đơn giản hoá các thủ tục đầu tư - Các nhà đầu tư được tiêu thụ một phần sản phẩm của mình trên thị trường Trung Quốc II. ĐẦU TƯ TRỰC TIẾP NƯỚC NGOÀI VÀO TRUNG QUỐC QUA CÁC GIAI ĐOẠN: 1. Giai đoạn thăm dò (1979-1985) Nhìn chung, ở giai đoạn này đầu tư vào Trung Quốc không nhiều, mức độ chậm chạp, quy mô không lớn, chủ yếu là các dự án đầu tư vào vùng ven biển của các nhà tư bản vừa và nhỏ ở Hồng Kông, Ma Cao. Tính đến cuối năm 1985, Trung Quốc thu hút được 6321 hạng mục, với số vốn đầu tư thực tế là 4,72 tỷ USD. Bình quân mỗi hạng mục có 0,746 triệu USD2 . Hầu hết các hạng mục sử dụng nhiều lao động vào những ngành gia công cấp thấp hoặc trung bình. Mục đích của các nhà đầu tư lúc đó là lợi dụng sức lao động rẻ ở Trung Quốc. 2. Giai đoạn phát triển ổn định (1986-1991) Nhìn chung, đầu tư nước ngoài vào Trung Quốc trong giai đoạn này phát triển ổn dịnh có sự tăng trưởng cao. Theo báo cáo điều tra của Cục mậu dịch Hồng Kông, từ năm 1979-1991, Trung Quốc đã phê chuẩn 12100 hạng mục vốn nước ngoài, kim ngạch ký kết theo hiệp định là 121,5 tỷ USD, vốn lợi dụng thực tế là 79,6 tỷ USD. Đặc điểm chủ yếu của đầu tư là các hạng mục 2 Chu Thượng Văn, Trần Tích Hỷ: Sự phát triển của Trung Quốc không thể tách rời thế giới (bản dịch), Nxb Chính trị quốc gia, 1997
  • 36. Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864 36 mang tính sản xuất ngày càng tăng (riêng năm 1991 chiếm trên 90%), các hạng mục mang tính kỹ thuật tiên tiến và thuộc loại hình xuất khẩu ngày càng nhiều. Song cơ cấu đầu tư còn chưa hợp lý, mật cân đối, nghiêng về các ngành công nghiệp trong khi nông nghiệp nhân được vốn đầu tư ít nhất. 3. Giai đoạn phát triển nhanh chóng và mạnh mẽ (1992-2000) Theo báo cáo của UNCTAD, đầu tư trực tiếp nước ngoài của thế giới vào Trung Quốc luôn giữ vị trí hàng đầu trong số các nước đang phát triển. Sau khủng hoảng tài chính - tiền tệ khu vực, luồng đầu tư trực tiếp nước ngoài vào Châu Á có giảm xuống một chút song mức giảm lớn lại tập trung chủ yếu vào các nước ASEAN (xem bảng 1). Bảng 1: Luồng FDI trong giai đoạn 1997 - 2000 Đơn vị: triệu, USD Nước 1987 - 1992 1993 1994 1995 1996 1997 1998 1999 2000 Trung Quốc 4652 27515 33787 35849 40180 44236 45460 40400 37000 Inđônêxia 999 2004 2109 4346 6194 4673 -356 Malaixia 2387 5006 4342 4178 5078 5106 3727 Philippin 518 1238 1591 1478 1517 1222 1723 Xingapo 3674 4686 8550 7206 7884 9710 7218 Thái Lan 1056 1805 1364 2068 2336 3733 6969 Việt Nam 300 1050 1400 1830 2590 1850 1484 1800 Toàn ASEAN 9335 16109 20456 22606 27785 26710 19451 15158
  • 37. Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864 37 Các nước đang phát triển 35326 78813 101146 106224 135343 172533 165936 192000 200000 Thế giới 219000 254000 329000 359000 464000 644000 865000 1000 Nguồn: - UNCTAD. báo cáo về FDI năm 1999 - ASEAN secretariat, báo cáo về thời kỳ 1987 - 1994 và năm 1999. - Bộ KH và Đầu tư Việt Nam. Có nhiều nguyên nhân để giải thích hiện tượng trên. Tựu chung lại có thể thấy: - Trung Quốc có lợi thế về lao động rẻ, tài nguyên dồi dào và thị trường tiêu thu rộng lớn hơn các nước ASEAN. Các tập đoàn xuyên quốc gia đầu tư vào Trung Quốc có điều kiện thuận lợi để mở rộng mạng lưới chi nhánh nhằm tăng lợi nhuận, thị phần và doanh số. - Cởi bỏ những trở ngại đối với FDI ở Trung Quốc: Chính phủ Trung Quốc đã thực hiện một loạt cởi bỏ về cản trở thành chính, cản trở về khả năng tiếp cận thị trường địa phương, cản trở trong điều hành các chính sách vĩ mô để hấp dẫn đầu tư, tích cực xây dựng hệ thống hạ tầng, kiên quyết chống nạn tham nhũng.. và đặc biệt, các rủi ro về kinh tế và chính trị được giảm thiểu ở Trung Quốc (do có độ ổn định cao) đã khiến cho các nhà đầu tư yên lòng hơn khi đầu tư vào Trung Quốc. - Đầu tư trực tiếp nước ngoài vào Trung Quốc trong giai đoạn này được thực hiện từ các nước phát triển nhất của thế giới như EU, Bắc Mỹ và Nhật Bản nên tiềm lực và tính ổn định của các dòng FDI vào Trung Quốc cao hơn.
  • 38. Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864 38 - FDI vào Trung Quốc có 2 thời kỳ rõ rệt: thời kỳ nửa đầu những năm 90, FDI tập trung vào các ngành chế biến xuất khẩu, nhưng từ nửa cuối những năm 90, lại tập trung vào các ngành có lợi thế so sánh và tiêu thụ trên thị trường nội địa là chính.  Như vậy, có thể nhận xét rằng, chưa tính đến việc Trung Quốc gia nhập WTO, FDI vào Trung Quốc đã có nhiều lợi thế hơn hẳn ASEAN. Ngay cả thời điểm Châu á lâm vào khủng hoảng tài chính - tiền tệ. Trung Quốc luôn giữ vị trí số một, chỉ có ba nước ASEAN đạt được vị trí thứ 4 đến vị trí thứ 8 là Malayxia, Việt Nam và Philippin trong 10 địa chỉ hấp dẫn FDI nhất của thế giới (theo thời báo Business times ngày 28/12/1997). 4. Giai đoạn hội nhập kinh tế quốc tế (2001- nay) Năm 2001 là năm Trung Quốc chính thức gia nhập WTO và đã tạo những lợi thế mới về thu hút FDI. Trung Quốc gia nhập WTO, về thực chất, là: 1/ Thực hiện giảm các hàng rào thuế quan và phi thuế quan theo cam kết WTO; 2/ Trung Quốc phải điều chỉnh các chính sách thương mại, công nghiệp, dịch vụ và cải cách các thể chế điều tiết kinh tế theo các nguyên tắc của WTO. - Về thuế quan, hiện mức thuế quan trung bình của tất cả các sản phẩm của Trung Quốc là 17,5% (trong đó các sản phẩm thô là 17,9% và các sản phẩm chế tạo là 17,4%) và khi Trung Quốc gia nhập WTO, mức này bắt buộc phải giảm tới 10% và lần lượt cho sản phẩm thô là 15% và sản phẩm chế tạo là 9,4%. Mức giảm thuế này sẽ có ý nghĩa cho việc mở cửa thị
  • 39. Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864 39 trường, lôi cuốn các nhà đầu tư tích cực mở rộng đầu tư vào Trung Quốc vì điều đó sẽ giúp họ giảm thiểu được chi phí, tự do đầu tư và khai thác được các nguồn lực nội tại của thị trường Trung Quốc. Cũng tương tự như vậy, các hàng rào và biện pháp phi thuế quan sẽ nhanh chóng được xoá bỏ. Đặc biệt là các trở ngại về quy định tỷ lệ nội địa hoá... sẽ không còn áp dụng trong vòng thời gian không quá 3 năm. Những cam kết này rất được các nhà đầu tư nước ngoài quan tâm. Một sân chơi bình đẳng đang chờ đón họ và trên cơ sở những hấp dẫn đã có, những quy định này có vai trò củng cố niềm tin và làm yên lòng các tập đoàn đầu tư lớn trên thế giới. - Về cơ cấu ngành kinh tế, việc gia nhập WTO của Trung Quốc sẽ có lợi lớn trong các ngành dệt may, điện tử, mô tô - xe máy, đồ chơi.... là những ngành Trung Quốc đang có ưu thế: giá nhân công rẻ, tỷ lệ nội địa hoá cao, thị phần trong và ngoài nước rộng lớn và theo đó, giá trị gia tăng xuất khẩu cao. Lợi thế này càng hấp dẫn các nhà đầu tư trực tiếp nước ngoài khiến cho họ tích cực đẩy mạnh đầu tư vào những ngành này trên cơ sở các lợi thế vốn, công nghệ và kinh nghiệm quản lý. Điều dễ nhận thấy là cho đến năm 1995, 85% tổng kim ngạch xuất khẩu của Trung Quốc đã thuộc về các ngành công nghiệp chế biến, chế tạo và do đó, việc Trung Quốc gia nhập WTO sẽ tạo cho họ cơ hội duy trì lợi thế này để thụ hưởng ưu đãi từng bước kiểm soát nhiều thị phần thế giới. Theo khuynh hướng này, các nhà đầu tư trực tiếp nước ngoài sẽ tích cực đẩy mạnh đầu tư vào Trung Quốc. - Trung Quốc đã có nhiều điều chỉnh về chính sách thu hút FDI. Đến năm 1996, họ đã có các nỗ lực: Điều chỉnh chính sách miễn giảm thuế đối với các nhà doanh nghiệp có đầu tư nước ngoài; tạo cơ hội cho các doanh nghiệp trong và ngoài nước cạnh tranh bình đẳng các loại bỏ các chính sách ưu đãi về thuế nhập khẩu; mở rộng chế độ mở tài khoản băng đô la Đài Loan để
  • 40. Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864 40 đảm bảo mậu dịch được phát triển lành mạnh... Những nỗ lực này càng trở nên nổi bật khi Trung Quốc thực hiện cam kết với WTO về mở cửa thị trường dịch vụ cho các nhà đầu trư nước ngoài. Cụ thể là: + Trong lĩnh vực viễn thông: Trung Quốc cho phép 49% sở hữu nước ngoài (ở năm đầu tiên) và 50% (từ năm thứ 2) về dịch vụ cơ bản; cho phép 25% sở hữu nước ngoài ngay sau khi gia nhập, tăng lên 35% sau một năm và đến 49% sau 3 năm đối với điện thoại di động; thực hiện mở cửa thị trường cho thuê tài chính trong viễn thông và dịch vụ điện thoại vô tuyến sau 3 năm và 6 năm. + Về lĩnh vực tài chính: Tiến hành xoá bỏ hạn chế về địa lý và mở cửa 85% thị trường trong 3 năm đối với bảo hiểm, cho phép 50% sở hữu nước ngoài đối với bảo hiểm nhân thọ và 50% đối với bảo hiểm phi nhân thọ, nước ngoài được phép kinh doanh bằng bản tệ sau 2 năm và được quyền tiếp cận thị trường không hạn chế sau 5 năm; được phép vay ngay sau khi gia nhập thị trường tài chính phi ngân hàng. + Về thương mại: tiến hành mở cửa sau 3 năm, xoá bỏ các hạn chế trong liên doanh, trao quyền kinh doanh và phân phối cho các cửa hàng thuộc sở hữu nước ngoài. + Các lĩnh vực khác: mở cửa cho các Công ty luật nước ngoài hành nghề pháp lý, mở cửa cho các kế toán viên nước ngoài và cho phép 100% sở hữu nước ngoài sau 3 năm trong lĩnh vực lữ hành và du lịch. Với những cam kết trên đây, Trung Quốc đạt được mấy ưu thế:
  • 41. Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864 41 Một là, thị trường nội địa quy mô lớn của Trung Quốc đã mở rộng lối cho các nhà đầu tư nước ngoài. Tất cả các nhà đầu tư hướng vào sản xuất các mặt hàng thay thế nhập khẩu hoặc hướng tới xuất khẩu đều có thể khai thác được các lợi thế trên thị trường Trung Quốc. Hai là, các dòng FDI trên thế giới hiện đã thay đổi theo hướng mở rộng sang các ngành dịch vụ, đặc biệt là các lĩnh vực dịch vụ dựa trên công nghệ cao như tài chính, ngân hàng, viễn thông.... Hơn nữa, các dòng FDI trong dịch vụ tăng không chỉ góp phần ổn định và nâng cao khả năng cạnh tranh trong lĩnh vực dịch vụ mà còn trong lĩnh vực công nghiệp chế biến, chế tạo. Vì lẽ, công nghiệp chế biến, chế tạo có mối quan hệ qua lại chặt chẽ đối với các hoạt động dịch vụ giá trị cao và công nghệ cao. Ba là, với việc mở cửa thị trường cả về hàng hoá và dịch vụ, Trung Quốc sẽ thu hút được FDI của tất cả các thành viên WTO vì nhờ sự đồng nhất về tiêu chí, nguyên tắc và lợi ích. Những bất cập và trở ngại trước đây, nhất là trong quan hệ với các nước phát triển sẽ giảm nhanh và tiến tới bị xoá bỏ. Trung Quốc sẽ có điều kiện để đến gần hơn với công nghệ nguồn, công nghệ trung gian tiên tiến nhằm nâng cao sức cạnh tranh vốn đã mạnh của họ trên thị trường thế giới. Do đó, từ sau khi chính thức trở thành thành viên của WTO, mỗi năm Trung Quốc có thể thu hút được 60 tỷ USD FDI. Đến năm 2005, Trung Quốc đạt con số FDI tới 100 tỷ USD (trong khi suốt thập kỷ 90, tổng FDI vào Trung Quốc chưa đầy 250 tỷ USD). Lĩnh vực dịch vụ vượt lĩnh vực chế
  • 42. Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864 42 biến và trở thành "động lực" thu hút FDI của Trung Quốc trong giai đoạn tới3 . Vào tháng 11/2006, ủy ban cải cách và phát triển quốc gia Trung Quốc (NDRC) đã công bố chính sách về FDI trong Kế hoạch 5 năm lần thứ 11 (kế hoạch cho giai đoạn 2006-2010). nhấn mạnh nhu cầu chuyển sang cách tiếp cận “chất lượng hơn là số lượng” trong thu hút FDI. Điều này cho thấy các mục tiêu trong thu hút FDI của Trung Quốc sẽ đồng bộ với các mục tiêu tổng quát của bản kế hoạch. · Thay đổi thứ tự ưu tiên trong thu hút FDI Vào tháng 3/2006, Quốc Hội Trung Quốc đã công bố các mục tiêu kế hoạch kinh tế - xã hội, trong đó nhấn mạnh nhu cầu chuyển từ cách tiếp cận “phát triển bằng bất kỳ giá nào” của những năm gần đây sang thúc đẩy phát triển kinh tế bền vững. Theo NDRC, vấn đề chính trong thu hút FDI là chất lượng của dòng vốn FDI - khuyến khích thu hút FDI vào những ngành có giá trị gia tăng cao, giảm việc thu hút đầu tư không có kế hoạch của các chính quyền địa phương và áp dụng những tiêu chuẩn môi trường chặt chẽ hơn đối với các dự án đầu tư FDI. Chính phủ cũng khuyến khích đầu tư vào những ngành sử dụng công nghệ tiên tiến hoặc những dự án có liên quan đến nghiên cứu và triển khai (R&D). Chính phủ sẽ tập trung ít hơn vào việc thu hút các dự án FDI đầu tư vào hoạt động chế tác lắp ráp và chế biến hàng xuất khẩu có giá trị thấp. Nhằm đảm bảo sự phát triển bền vững, các dự án đầu tư FDI không chỉ được nghiên cứu kỹ về các tác động môi trường mà còn được khuyến khích đầu tư vào lĩnh vực bảo vệ môi trường. Theo đó, các nhà chức trách sẽ cố gắng thu hút FDI nhằm bổ sung cho nguồn vốn trong nước đầu tư vào các cơ 3 http://www.langson.gov.vn/langsonqt/?q=node/195