SlideShare a Scribd company logo
1 of 82
Bộ môn Kỹ Thuậ t CTB & Đ.Ô-BC                                  GVHD:TS.Phạ m Hiề n Hậ u



      Thuyết minh đồ án Đƣờng ống-Dầu khí

                       Chƣơng 1: Giới thiệu chung
 I.     Giới thiệu các công trình đường ống hiện có ở mỏ Bạch Hổ.
     Mỏ Bạch Hổ là mỏ lớn nhất Việt Nam và cũng là mỏ Việt Nam trực tiếp tham
gia khai thác. Mỏ nằm ở phía Nam thềm lục địa Việt Nam nằm trong lô 09-1 thuộc
bể trầm tích Cửu Long cách thành phố Vũng Tàu 120km, do xí nghiệp liên doanh
VietsoPetro khai thác.

    Để phục vụ cho công tác thu gom vận chuyển dầu khí tại mỏ Bạch Hổ thì mỏ
có các hệ thống đƣờng ống ngầm bao gồm:

      +/ 20 tuyến ống dẫn dầu với tổng chiều dài 60,7km.

      +/ 10 tuyến ống dẫn khí với tổng chiều dài 24,8km.

      +/ 18 tuyến ống dẫn Gaslift với tổng chiều dài 28,8km.

      +/ 11 tuyến ống dẫn hỗn hợp dầu, khí với tổng chiều dài 19,3km.

II.     Các công trình hiện có trong hệ thống khai thác ở mỏ Bạch Hổ.
     Để phục vụ cho công tác thăm dò và khai thác dầu khí tại mỏ Bạch Hổ, Xí
nghiệp liên doanh VietsiPetro đã xây dựng ở đấy một hệ thống các công trình bao
gồm: Dàn công nghệ trung tâm CTP, dàn khoan cố định MSP, dàn nhẹ BK, trạm
rót dầu không bến UNB, các tuyến đƣờng ống nội mỏ. Hiện nay mỏ Bạch Hổ có:

         Một dàn công nghệ trung tâm CTP2 đã đƣợc sử dụng và dự định sẽ xây
         dựng mới một số công nghệ trung tâm CTP3.
         10 dàn MSP( 1,3,4,5,6,7,8,9,10,11 ).
         09 dàn BK, trong đó có 07 dàn BK đã đƣa vào sản xuất là dàn BK
         (1,2,3,4,5,6,8), BK7 và BK9 đang trong quá trình thi công.
         04 trạm rót dầu không bến UNB1,UNB2, UNB3, UNB4.

Nhóm 1
Lớp 53cb2                                                                            1
Bộ môn Kỹ Thuậ t CTB & Đ.Ô-BC                               GVHD:TS.Phạ m Hiề n Hậ u


           Dàn nén khí lớn, dàn nén khí nhỏ, dàn bơm nƣớc, dàn ép vỉa, dàn ngƣời ở,
           các cầu dẫn….
III.       Mô tả công nghệ liên quan đến tuyến đường ống thiết kế.
   Theo đề bài ra thì tuyến ống mà nhóm thiết kế cụ thể ở bảng sau:

                            Loại đƣờng     Chiều dài Đƣờng kính ngoài      Áp suất Pd
   Mã         Tuyến ống
                               ống            (m)        (mm)                 (at)
       1      BK1-BK5       Nƣớc ép vỉa      1875         356                 310


  Sơ đồ tuyến ống cần thiết kế từ dàn BK1 đến BK5 trong mỏ Bạch Hổ có dạng
nhƣ sau:




                                          Tuyến ống
                                          Thiết kế




Nhóm 1
Lớp 53cb2                                                                         2
Bộ môn Kỹ Thuậ t CTB & Đ.Ô-BC                            GVHD:TS.Phạ m Hiề n Hậ u


      Mô tả sơ qua về dàn nhẹ BK ở mỏ Bạch Hổ:

   Là dàn nhỏ nhẹ không có tháp khoan. Công tác khoan sẽ do tàu khoan tự nâng
thực hiện. Dàn BK có các thiết bị công nghệ ở mức tối thiểu để đo lƣu lƣợng và
tách nƣớc sơ bộ. Sản phẩm từ BK sẽ đƣợc dẫn bằng đƣờng ống về MSP hoặc dàn
công nghệ trung tâm để xử lý. Trên dàn không có ngƣời ở.

 Về phần kết cấu phần chân đế dàn BK là kết cấu dàn tháp thép không gian có
mặt thẳng đứng, đƣợc cấu tạo từ thép ống có đƣờng kính khác nhau. Chân đế có 4
ống chính. Hệ thống móng cọc gồm 4 cọc chính đƣờng kính 720x20mm và 8 cọc
phụ.

 Thƣợng tầng có sân bay trực thăng, các thiết bị công nghệ, máy phát điện.

Ngoài ra mỏ còn có:

            Hệ thống nén khí áp lực cao:

  Trạm nén khí gồm 5 chiếc (4 chiếc làm việc và 1 chiếc dự bị), là máy nén khí 2
cấp DRESE RAN đƣợc truyền động bởi tua bin nén khí MARS-100 của hãng
SOLAR.

            Hệ thống nén khí áp suất thấp:

 Trạm nén khí đƣợc trang bị máy nén khí pitton 2 cấp của hãng NUVO PIGNON
đƣợc truyền động bằng một động cơ điện.




Nhóm 1
Lớp 53cb2                                                                      3
Bộ môn Kỹ Thuậ t CTB & Đ.Ô-BC                                          GVHD:TS.Phạ m Hiề n Hậ u


                   Chƣơng 2: Tính toán thiết kế
    Số liệu đầu vào:
       Số liệu sóng – dòng chảy:

                   B¶ng 1.1 ChiÒu cao sãng ®¸ng kÓ H víi chu kú lÆp        S

                  N n¨m

Chu kú Th«ng                                   Hướng
lÆp         Sè        N      NE        E       SE     S          SW            W        NW
100         HS (m)    5.6    8.6       5.2     3.2    4.5        6.9       4.9          5.2
n¨m
            TS (s)    7.4    10.4 8.4          7.8    9.0        9.1       8.7          8.9
10 n¨m HS (m)         2.8    7.0       3.4      1.9       3.1     4.9          3.6        5.2
            TS (s)    6.6    9.9       7.8      6.6       7.5     8.6          8.2        8.9
                 (ChiÒu cao sãng của nhóm không phải điều chỉnh)
B¶ng 1.2 VËn tèc dßng ch¶y ®¸y (c¸ch ®¸y 1m), m/s

                                           Hưíng dßng
      Chu kú
                                              ch¶y
       lÆp
                      N      NE            E    SE         S          SW            W           NW

      10 n¨m         0.78   0.63       0.71    1.08       0.79    0.75             0.80       0.85

      100 n¨m        0.86   0.66       0.75    1.15       0.84    0.82             0.88       0.90

                 (Vận tốc dòng chảy của nhóm được tăng thêm 0,1m/s)


            Mực nƣớc, biên độ triều, nƣớc dâng, hà bám, nhiệt độ chất vận chuyển:

                      Mã độ sâu                                   5
                    Độ sâu nƣớc(m)                               44
                    Biên độ triều(m)                            1.67
                     Nƣớc dâng(m)                               1.42
                      Hà bám(cm)                                3.0
Nhóm 1
Lớp 53cb2                                                                                            4
Bộ môn Kỹ Thuậ t CTB & Đ.Ô-BC                                               GVHD:TS.Phạ m Hiề n Hậ u


                     Nhiệt độ (℃)                                      55

            Địa chất công trình:

( Nhóm 1 có số liệu địa chất là A)

                                               A : C¸t h¹t mÞn : cì h¹t d50 =
0.135(mm)

           Các thông số khác:
-    Khối lƣợng riêng của nƣớc biển : 1025 kg/m3
-    Khối lƣợng riêng của bê tông : 3040 kg/m3
-    Khối lƣợng riêng của thép ống : 7850 kg/m3
-    Khối lƣợng riêng của hà bám : 1300 kg/m3
-    Sai số chiều dày do chế tạo: 5÷10%
           Số liệu về vật liệu làm ống:

 ( Nhóm 1 có mã vật liệu là E)

       E : X60

    I.   Xác định chiều dày ống theo 2 bài toán:(tính toán theo DnV2000)
    1. Đƣờng ống chịu áp lực trong 2 trạng thái:
         a) Trạng thái thi công( thử áp lực) :

    Theo DnV2000 áp lực trong phải thoả mãn điều kiện sau :

                                            Pb (t1 )
                              Plt   Pe
                                             SC . m



Các đại lượng trong công thức được xác định theo DnV2000 như sau:

                 Plt: Là áp lực thử áp lớn nhất ( pthử áp ) đƣợc xác định theo công thức:

               Plt = Pt +   cont.g.h     = Pinc.   int +   cont.g.h.


Trong đó:


Nhóm 1
Lớp 53cb2                                                                                         5
Bộ môn Kỹ Thuậ t CTB & Đ.Ô-BC                                 GVHD:TS.Phạ m Hiề n Hậ u


              + Pt: Là áp lực thử ( áp lực đo đƣợc ở trên dàn, sau van điều áp).

           + Pinc: Là áp lực sự cố, Pinc =Pd      inc=1.1x   310 at=1.1x310x1.03x105
=3.51x107 Pa

                       ( 1at = 1.03x105 Pa)

( Trong đó inc: Là tỉ số giữa áp lực sự cố và áp lực thiết kế. Theo DnV 2000       inc=

1.05 1.10. Ở đồ án này ta lấy inc=1.10 cho tất cả các trường hợp)

              + int: Là tỉ số giữa áp lực thử và áp lực sự cố. Theo DnV 2000 int=
1.05 1.10. Ở đồ án này ta lấy int=1.05 .
              + h: Là độ chênh cao giữa các điểm đo áp lực (điểm trên sàn chịu lực
của dàn do tại đó mới có thiết bị để đo hay còn gọi là điểm tham chiếu) và điểm
tính toán trong đồ án này (tâm ống).


                                                      điểm tham
                                                      chiếu




                   h




        điểm xét
                                                                         seabad




   Do Plt là áp lực lớn nhất nên giá trị “ h” ở đây phải là giá trị lớn nhất nên

             hmax = do + d1 + d2 + ηHmax +∆ - D/2

  Trong đó: - do= độ sâu nƣớc tại tuyến ống = 44m

             - d1= biên độ triều = 1.67m

Nhóm 1
Lớp 53cb2                                                                            6
Bộ môn Kỹ Thuậ t CTB & Đ.Ô-BC                               GVHD:TS.Phạ m Hiề n Hậ u


             - d2= nƣớc dâng do bão=1.42m

             - η= hệ số phụ thuộc vào lý thuyết sóng=0.7 ( trong đồ án coi là Lý
thuyết sóng Stockes bậc 5).

              - Hmax=chiều cao sóng lớn nhất với chu kỳ lặp 10 năm, trong đồ án
là chiều cao sóng đáng kể Hs=7m ( với hướng NE).

             - ∆= độ tĩnh không=1.5÷2, ở đây chọn 1.7

             - D= đƣờng kính ngoài của ống=356mm=0.356m

  => hmax = 44+1.67+1.42+0.7x7+1.7-0.356/2=53.512m

            + cont: Là mật độ chất chứa trong ống( chất vận chuyển). Đƣờng ống
vận chuyển nƣớc ép vỉa cont= 1025kg/m3

            + g: là gia tốc trọng trƣờng, g = 9.81(m/s2).

  Plt = 3.51x108x1.05 + 1025x9.81x53.512=3.69x107 Pa
              Pe:Là áp lực ngoài (Trong trƣờng hợp này tính với Pmin)
                               Pe= . h

            + : Là trọng lƣợng riêng của nƣớc biển. =1025kG/m3

            + h: Là độ chênh cao giữa các điểm tính áp lực với mặt nƣớc, do Pe
đƣợc tính với áp lực nhỏ nhất nên giá trị “h” phải là nhỏ nhất:

       hmin = do - ηHmax - D/2 = 44-0.7x7-0.356/2=38.922m

  Pe = 1025x38.922=39947.05 kG/m2=3.99x105Pa
            Pb(t1): Là áp lực trong giới hạn mà đƣờng ống chịu, xác định theo
            công thức 5.15 DnV 2000:

                      Pb(x)=Min[Pb,s(x);Pb,u(x)].

Trong đó:

Nhóm 1
Lớp 53cb2                                                                         7
Bộ môn Kỹ Thuậ t CTB & Đ.Ô-BC                                 GVHD:TS.Phạ m Hiề n Hậ u


     + Pb,s(x): Khả năng chịu lực trong của đƣờng ống theo trạng thái giới hạn
chảy dẻo (Công thức 5.16 DnV 2000):

                                2.x     2
                    Pb,s(x)=        fy.    .
                               D x       3

    + Pb,u(x): Khả năng chịu lực trong của đƣờng ống theo trạng thái giới hạn phá
vỡ do ứng suất vòng (Công thức 5.17 DnV 2000):

                                2.x   fu 2
                    Pb,u(x)=        .   .      .
                               D x 1.15 3

Trong đó:

     + fy: Là ứng suất chảy dẻo nhỏ nhất sử dụng trong thiết kế.
     + fu: Là ứng suất kéo nhỏ nhất .

  ( Tra bảng tƣơng ứng với thép API X60).

Đƣợc xác định theo công thức:

     fy=(SMYS –fy,temp).   U


     fu=(SMTS –fu,temp).   U. A


     + fy,temp, fu,temp: Là các giá trị giảm ứng suất chảy dẻo và giá trị giảm ứng suất
kéo do nhiệt độ. Tra theo đồ thị 5.1 DnV2000.
     + SMYS : Là ứng suất chảy dẻo nhỏ nhất đặc trƣng thép ống.

     + SMTS: Là khả năng chịu kéo nhỏ nhất của thép ống.

  (Tra bảng 12-4 tƣơng ứng với thép API X60).

+/ Nhận xét về thép API X60: - Thành phần hợp kim trong thép chủ yếu là C và
Mn. Từ đó tra đồ thị 5.1 DnV2000 với nhiệt độ = 55℃, ta đƣợc :



Nhóm 1
Lớp 53cb2                                                                             8
Bộ môn Kỹ Thuậ t CTB & Đ.Ô-BC                                GVHD:TS.Phạ m Hiề n Hậ u




        fy,temp =5 Mpa =5x103 kN/m2, fu temp=0 kN/m2

 Tra bảng 3B trang 38 tài liệu “ Specification for Line Pipe” ta tính đƣợc các giá trị
fy và fu nhƣ trong bảng sau:

                               Thép API 5X60
                2
  SMYS (kN/m ).         SMTS (kN/m2).      fy (kN/m2).               fu (kN/m2).
    414x103               517x103          392.64x103                496.32x103


   Với : + U = Là hệ số cƣờng độ vật liệu lấy trong điều kiện thông thường, tra
bảng 5.1 ta có U = 0.96

         + A= Là hệ số kể đến sự làm việc không đẳng hƣớng của vật liệu,
 A = 1( coi nhƣ vật liệu làm việc đẳng hƣớng ).




Nhóm 1
Lớp 53cb2                                                                           9
Bộ môn Kỹ Thuậ t CTB & Đ.Ô-BC                                    GVHD:TS.Phạ m Hiề n Hậ u


          + x: Chiều dày tính toán t1 hoặc t2 (Tuỳ vào các trƣờng hợp làm việc cụ
thể của tuyến ống), ở đây đang tính cho trƣờng hợp thử áp nên: x=t1=t-tfab

Để so sánh Pb,s(x) và Pb,u(x) ta so sánh fy và fu/1.15, ta có:

         fu/1.15 = 496.32x103/ 1.15 = 431.58x103 > fy =392.64x103

                      Pb,s(x) < Pb,u(x)

     Do vậy ta lấy Pb(t1) = Pb,s(x) để tính toán.

                 SC:   Là hệ số độ bền theo cấp an toàn đƣợc lấy theo 5 bảng (bảng
                 2.1,2.2,2.3,2.4,5.5)

        Để biết đƣợc đoạn đƣờng ống ta đang thiết kế thuộc loại cấp an toàn nào,
chủ yếu dựa vào vị trí đoạn ống và chất vận chuyển bên trong. Ta xác định cấp an
toàn từ các bảng 2.1, bảng 2.2, bảng 2.3 và bảng 2.4.
       Đối với đồ án đang thiết kế, chất vận chuyển là nước ép vỉa => A

                         Bảng 2.1 :Phân loại chất vận chuyển.

Loại                                       Định nghĩa

 A             Các chất không cháy có nguồn gốc từ nước ( ví dụ : Nước…)

 B       Các chất cháy đƣợc hoặc chất độc ở dạng chất lỏng trong điều kiện nhiệt độ
            và áp suất khí quyển. Ví dụ nhƣ các sản phẩm của dầu mỏ, methanol

 C       Các chất không cháy đƣợc hoặc không độc ở dạng khí trong điều kiện nhiệt
                  độ và áp suất khí quyển. Ví dụ nhƣ : CO2 , không khí …

 D                        Các chất không độc, 1 pha ở dạng khí tự nhiên

 E      Các chất lỏng cháy đƣợc hoặc độc có dạng là chất khí trong điều kiện nhiệt
        độ và áp suất khí quyển và có thể chuyển từ dạng khí sang dạng lỏng.Ví dụ :
                              gas lỏng tự nhiên , ammonia …


Nhóm 1
Lớp 53cb2                                                                             10
Bộ môn Kỹ Thuậ t CTB & Đ.Ô-BC                              GVHD:TS.Phạ m Hiề n Hậ u


   Mặt khác tuyến ống nằm ở cả vùng 1 và vùng 2. Ta phải tính cho cả 2 vùng
riêng rẽ:

                        Bảng 2.2 : Phân loại vùng.

 Vùng                                  Định nghĩa

   1              Vùng dọc tuyến ống không có hoạt động của con ngƣời.

   2    Vùng gần ống đứng hoặc gần dàn, có hoạt động của cong ngƣời. Phạm vi
        của vùng 2 xác định dựa trên sự phân tích rủi ro của đƣờng ống, nhỏ nhất
                                   là cách dàn 500 m.



                        Bảng 2.3: Phân loại cấp an toàn.

    Cấp an toàn                              Định nghĩa.
                      Khi xẩy ra rủi ro mức độ ảnh hƣởng tới con ngƣời ít, ảnh
        Thấp        hƣởng môi trƣờng không nghiêm trọng, ảnh hƣởng thấp đối
                        với kinh tế. Thƣờng phân loại cho trạng thái lắp đặt
                    Khi xẩy ra rủi ro mức độ ảnh hƣởng tới con ngƣời lớn, ảnh
                     hƣởng tới môi trƣờng nghiêm trọng, rất ảnh hƣởng đối với
        Vừa
                    kinh tế hoặc hậu quả chính trị. Thƣờng phân loại cho trạng
                             thái vận hành đối với vùng bên ngoài dàn.
                    Khi xẩy ra rủi ro mức độ ảnh hƣởng tới con ngƣời lớn, ảnh
                    hƣởng tới môi trƣờng nghiêm trọng, hậu quả to lớn đối với
        Cao
                    kinh tế hoặc chính trị. Thƣờng phân loại cho trạng thái vận
                                        hành đối với vùng 2.




Nhóm 1
Lớp 53cb2                                                                         11
Bộ môn Kỹ Thuậ t CTB & Đ.Ô-BC                                           GVHD:TS.Phạ m Hiề n Hậ u


                     Bảng 2.4: Phân loại cấp an toàn.

                             Loại chất A,C                            Loại chất B,D và E.
    Giai đoạn
                              Loại vị trí                                  Loại vị trí
                          1                       2                      1              2
    Tạm thời             Thấp                    Thấp                  Thấp            Thấp
    Vận hành.            Thấp                    Vừa                   Vừa             Cao.


                     Bảng 5.5: Bảng tra hệ số           sc


                                                              sc

   Cấp an toàn                  Thấp                           Vừa                   Cao
   Áp lực trong                 1.046                         1.138                 1.308
 Trƣờng hợp khác                 1.04                         1.14                   1.26

      Nhƣ vậy trong đồ án này hệ số         sc   đƣợc lấy theo 4 trƣờng hợp:

                                                 SC


                 Vùng/Trạng thái                      Vùng1              Vùng2

                       Thi công                       1.046              1.046

                       Vận hành                       1.046              1.138


                m:   Là hệ số độ bền vật liệu đƣợc lấy theo bảng 5-4.

   Từ bảng 5.4 DnV2000 ta có            m   = 1.15 cho các trạng thái SLS, ULS, ALS
(Trạng thái giới hạn vận hành, cực hạn và khi xảy ra sự cố). Trong trƣờng hợp thi
công thì sử dụng ở trạng thái SLS( trạng thái vận hành bình thƣờng).

   Thay các giá trị trên vào điều kiện kiểm tra ta đƣợc:



Nhóm 1
Lớp 53cb2                                                                                     12
Bộ môn Kỹ Thuậ t CTB & Đ.Ô-BC                                          GVHD:TS.Phạ m Hiề n Hậ u


                                           1          2t1                 2
        356.72x105 – 387470.5=                              392.64 x106 x
                                       1.046 x1.15 0.356 t1                3


  ( Trong điều kiện thử áp thì vùng 1 và vùng 2 như nhau, nên                SC   sẽ được lấy với
hệ số thấp)

  t1 ≥ 0.0166(m)

    Ta có chiều dày thực tế trạng thái thử áp lực: t1 = t - tfab =t-0.05t=0.95t
 => t = t1 + tfab ≥ 0.0166/0.95 = 0.0175(m)

 Trong đó tfab là sai số do chế tạo, theo đề bài ra thì tfab=5%t

 Vậy chiều dày ống thiết kế tính cho trƣờng hợp thử áp là : t =17.5(mm).

            b) Trạng thái vận hành( khai thác) :

    Theo DnV2000 áp lực trong phải thoả mãn điều kiện sau :

                                             Pb (t2 )
                               Pli   Pe
                                              SC . m


Các đại lượng trong công thức được xác định theo DnV2000 như sau:

                 Pli: Là áp lực sự cố lớn nhất, đƣợc tính theo công thức sau:

                  Pli = Pi +    cont.g.h   = Pd.   inc +   cont.g.h.


   Trong đó:

                + Pd: Là áp lực thiết kế.




Nhóm 1
Lớp 53cb2                                                                                     13
Bộ môn Kỹ Thuậ t CTB & Đ.Ô-BC                                            GVHD:TS.Phạ m Hiề n Hậ u


              Các giá trị Pe , Pb (t2 ) ,     m   ,   SC   cũng nhƣ trƣờng hợp thử áp, nhƣng bề

 dày ống còn phải cộng thêm thành phần ăn mòn nữa.

                   x = t2=t- ( tcorr+ tfab)

 Trong đó:

   t : chiều dày thiết kế của tuyến ống
   tfab: Chiều dày do sai số trong chế tạo: tfab
   tcorr: Chiều dày do ăn mòn, tcorr = 3 mm do chất vận chuyển là nƣớc ít ăn mòn.

Ngoài ra thành phần Pe= . h, với h= do - ηHmax - D/2

Trong đó Hmax=Hs=8.6m( với chu kỳ lặp 100 năm cho trường hợp vận hành)

  Pe = 3.87x105Pa và Pli= 3.57x107Pa

   Thay các giá trị vào biểu thức kiểm tra ta đƣợc :

       Vùng 1:    SC    =1,046 ,    m   = 1,15 => t2 ≥ 0.01429(m)

=> t = t2 + tfab + tcorr ≥ 0.01429+0.05t+0.002 => t≥ 0.01715(m).

       Vùng 2 :    SC   =1,138 ,    m   = 1,15 => t2 ≥ 0.0155(m)

=> t = t2 + tfab + tcorr ≥ 0.0155+0.05t+0.002 => t≥ 0.0184(m).

Vậy với chiều dày t=18.5mm sẽ thỏa mãn điều kiện chịu áp lực trong

    Dựa vào bảng 6C-API 5L(trang 48) ta chọn được chiều dày đường ống thiết
kế : 18.8(mm).

   2. Điều kiện ổn định đàn hồi của đƣờng ống:
         a) Ổn định cục bộ :


Nhóm 1
Lớp 53cb2                                                                                     14
Bộ môn Kỹ Thuậ t CTB & Đ.Ô-BC                                GVHD:TS.Phạ m Hiề n Hậ u




          Hiện tượng mất ổn định:

        Khi áp lực bên ngoài cao hơn áp lực bên trong ống, ứng suất vòng có dấu
âm và gây nén vỏ ống theo phƣơng chu vi. Tới một gới hạn nhất định, ứng suất này
gây oằn ống trên tiết diện ngang, thƣờng xảy ra dƣới dạng vết lõm. Về bản chất thì
hiện tƣợng này tƣơng tự nhƣ hiện tƣợng mất ổn định của thanh Ơle nhƣng xảy ra
trên chu vi ống tại một tiết diện cục bộ. Cần phân biệt hiện tƣợng này với hiện
tƣợng mất ổn định tổng thể xảy ra trên đoạn ống chịu nén dọc trục.

        Tác động gây ra mất ổn định cục bộ là áp lực ngoài, thƣợng xét là áp lực thủy
tĩnh.

          Công thực tính toán : (Theo DnV2000)

Điều kiện gây mất ổn định cục bộ của tuyến ống theo DnV_2000 là:

                                       Pc
                             Pe
                                  1,1. m .   SC

Trong                                                                      đó:
- Pe: Là áp lực ngoài lớn nhất. Trong trƣờng hợp này phải tính với h là độ sâu
nƣớc lớn nhất:

    Pe = . hmax , với hmax = do + d1 + d2 + ηHmax - D/2

( Hmax=chiều cao sóng lớn nhất với chu kỳ lặp 100 năm, trong đồ án là chiều cao
sóng đáng kể Hs=8.6m ( với hướng NE))

   hmax = 44+1.67+1.42+0.7x8.6-0.356/2=52.932m

Từ đó ta tính đƣợc Pe=5.43x105Pa

  Nhận xét : Đúng ra là Pe phải tính cho 2 trƣờng hợp là vận hành và thử áp,
tƣơng ứng với chiều cao sóng với chu kỳ lặp là 100 năm và 10 năm, nhƣng thiên
về an toàn ta tính Pe với chu kỳ lặp 100 năm.

- Pc: Là áp lực giới hạn gây mất ổn định cục bộ đƣợc xác định nhƣ sau:

Nhóm 1
Lớp 53cb2                                                                         15
Bộ môn Kỹ Thuậ t CTB & Đ.Ô-BC                                                        GVHD:TS.Phạ m Hiề n Hậ u


                                                                                D
                   ( Pc    Pel ).( P 2 c    Pp 2 )          Pc .Pel .Pp f o .
                                                                                t2
  Trong đó:
                                                                       D max D min
- fo: hệ số ô van của ống. Theo DnV2000 thì: fo                                    < 0.5%
                                                                            D

             (Trong đồ án này ta lấy fo = 0.005).

- t2:Chiều dày tính toán của ống

    +/ Đối với trƣờng hợp thi công thử áp lực: t2 = t = 18.8 mm

   +/ Đối với trƣờng hợp vận hành : t2 = t – tcorr = 18.8 – 2 = 16.8 mm (do trong
quá trình vận hành thì thiên về an toàn ta tính toán với trường hợp ống bị ăn mòn)

- D = 356(mm) là đƣờng kính ống.

- Pel: xác định theo công thức 5.19 tiêu chuẩn DnV_2000
                                    t
                                2E ( 2 ) 3
                          Pel =     D .
                                 1 2

        +/ E=2.1x106 kG/cm2 = 2.1x1011 Pa là môdun biến dạng đàn hồi của vật
liệu.

        +/   =0.3 là hệ số possion của vật liệu làm ống.

- Pp: xác định theo công thức 5.20 tiêu chuẩn DnV_2000
                                                     t2
                          Pp    2. f y .   fab   .      .
                                                     D

   +/ fab: hÖ sè chÕ t¹o (b¶ng 5-3 DnV OS F101 - 2000,
“Submarine pipeline systems”).



Nhóm 1
Lớp 53cb2                                                                                                 16
Bộ môn Kỹ Thuậ t CTB & Đ.Ô-BC                                                 GVHD:TS.Phạ m Hiề n Hậ u


                                 Bảng 5-3

       Ống                    Seamless                  UO&TRB                             UOE
            fab                 1.00                      0.93                             0.85

    (ở đây ta đang kiểm tra cho các đoạn ống liền.                   fab    = 1.00)
     +/ fy: Là ứng suất chảy dẻo nhỏ nhất sử dụng trong thiết kế: fy=392.64x106Pa

 Để tìm đƣợc Pc ta phải tính lặp theo công thức sau:

                       Pc * Pel * Pp * f 0*( D / t 2) Pel ( Pc 2   Pp 2 )
                  Pc
                                          Pc 2 Pp 2

Kết quả tính toán:



             Trạng thái            t2 (mm)               Pel (Pa)                Pp (Pa)
              Thử áp                 18.8             67972219.62              41469842.7
             Vận hành                16.8             48504915.16              37058157.3

Ta có kết quả tính lặp để tìm Pc: Lấy Pc ban đầu =(Pel+Pp)/2

Trƣờng hợp thử áp lực:

                     Pc(Pa)          Vế phải            Hiệu số          Sai số
                   54721031         182547668         127826637         233.5969
                   118634349        93600305          -25034045         -21.1019
                   106117327        97655511           -8461816         -7.97402
                   101886419        99367872           -2518547         -2.47192
                   100627146        99920531          -706614.7         -0.70221
                   100273838        100079468         -194370.2         -0.19384
                   100176653        100123494         -53159.32         -0.05307
                   100150074        100135558         -14515.61         -0.01449
                   100142816        100138854         -3961.874         -0.00396
                   100140835        100139754          -1081.22         -0.00108
                   100140294        100139999          -295.062         -0.00029

Nhóm 1
Lớp 53cb2                                                                                          17
Bộ môn Kỹ Thuậ t CTB & Đ.Ô-BC                                       GVHD:TS.Phạ m Hiề n Hậ u


                100140147     100140066               -80.5209    -8E-05
                100140106     100140084              -21.97369   -2.2E-05
                100140095     100140089              -5.996487    -6E-06
                100140092     100140091              -1.636405   -1.6E-06
                100140092     100140091              -0.446565   -4.5E-07
                100140091     100140091              -0.121865   -1.2E-07


Vậy : Pc = 1x108 Pa

   Trƣờng hợp thử vận hành:

                  Pc(Pa)          Vế phải             Hiệu số     Sai số
                42781536        1.224E+09            1.18E+09    2761.379
                633461670       72707214             -5.6E+08    -88.5222
                353084442       76549085             -2.8E+08    -78.3199
                214816763       82413333             -1.3E+08    -61.6355
                148615048       89765219             -5.9E+07    -39.5988
                119190134       96480614             -2.3E+07    -19.0532
                107835374       100474831            -7360543    -6.82572
                104155102       102048635            -2106467    -2.02243
                103101869       102530437             -571432    -0.55424
                102816153       102663736             -152417    -0.14824
                102739944       102699482            -40462.3    -0.03938
                102719713       102708985              -10728    -0.01044
                102714349       102711506             -2843.4    -0.00277
                102712928       102712174            -753.561    -0.00073
                102712551       102712351            -199.705    -0.00019
                102712451       102712398            -52.9245    -5.2E-05
                102712424       102712410            -14.0257    -1.4E-05


Vậy : Pc = 1.027x108 Pa




Điều kiện kiểm tra:
                                       Pc
                      Pe ≤
                              1 ,1 .   m    .   SC


Nhóm 1
Lớp 53cb2                                                                                18
Bộ môn Kỹ Thuậ t CTB & Đ.Ô-BC                                         GVHD:TS.Phạ m Hiề n Hậ u


 Vùng/Trạng thái         Vùng 1                      Vùng 2           Kiểm tra
     Thử áp          75680810.19Pa 75680810.19Pa                          TM
    Vận hành         77624838.82Pa 71349368.54Pa                          TM


Vậy với chiều dày ống t=18,8mm thì đƣờng ống không bị mất ổn định cục bộ.

            b) Ổn định lan truyền :

       Hiện tượng mất ổn định:

    Hiện tƣợng này đƣợc mô tả là dƣới áp suất ngoài cao nhất định, nếu trên ống có
một điểm đã bị mất ổn định cục bộ, thì vết lõm đó sẽ lan truyền sang các điểm lân
cận dọc theo tuyến ống. Khi xảy ra hiện tƣợng này, đƣờng ống bị phá hỏng trên
chiều dài lớn, gây tổn thất đáng kể và khó khăn trong việc khắc phục công trình.

       Công thực tính toán : (Theo DnV2000)

   Điều kiện để tuyến ống không bị mất ổn định lan truyền được kiểm tra theo
công thức ở mục 510 quy phạm DnV_2000 :

                                        Ppr
                          Pe
                                       m    .    SC


Trong đó : - Ppr: Là áp lực giới hạn gây mất ổn định lan truyền, đƣợc xác định nhƣ
sau:

                                                     t 2 2,5
                             Ppr = 35.fy.   fab. (      )
                                                     D

Tính toán cụ thể nhƣ sau :


                  Trạng thái          t2 (mm)                  Ppr (Pa)
                      Thử áp                    18.8           8807085.522
                     Vận hành                   16.8           6648302.852

Nhóm 1
Lớp 53cb2                                                                                  19
Bộ môn Kỹ Thuậ t CTB & Đ.Ô-BC                              GVHD:TS.Phạ m Hiề n Hậ u


         Kiểm tra :

           Vùng/Trạng
                               Vùng 1        Vùng 2          Kiểm tra
              thái
             Thử áp          7321544.203   7321544.203         TM
            Vận hành         5526895.712   5080081.648         TM


      Vậy với bề dày ống là t=18.8mm thì đƣờng ống không bị mất ổn định lan
truyền.

   II.      Kiểm tra ổn định vị trí của đường ống:
            1. Hiện tƣợng mất ổn định của đƣờng ống :

  Trong quá trình vận hành, đƣờng ống luôn chịu tác động của điều kiện môi
trƣờng nhƣ sóng, dòng chảy, sự vận chuyển của dòng cát hay dòng bùn, đặc biệt là
lực đẩy nổi. Những tác động này làm cho đƣờng ống có xu hƣớng bị dịch chuyển
dƣới đáy biển, trôi dạt đƣờng ống và có thể phá hủy đƣờng ống do gây quá ứng
suất. Để đƣờng ống vận hành an toàn cần thiết kế sao cho đƣờng ống không bị dịch
chuyển khỏi vị trí là nhiệm vụ quan trọng trong thiết kế đƣờng ống, công việc tính
toán nhằm tìm ra đƣợc trọng lƣợng yêu cầu của đƣờng ống để ống ổn định dƣới
đáy biển trong suốt thời gian vận hành.

            2. Tính toán :

  Việc tính toán ổn định vị trí cần đảm bảo ống ổn định tại mọi vị trí, trong mọi
điều kiện hoạt động và môi trƣờng. Do đó, khi tính toán cần xét trạng thái thi công
và trạng thái khai thác với những tổ hợp bất lợi nhất của sóng và dòng chảy. Đối
với đƣờng ống dài đi qua các vùng có số liệu môi trƣờng khác nhau hoặc đƣờng
ống có đổi hƣớng thì bài toán ổn định vị trí cần đƣợc thực hiện ở tất cả các vị trí
đại diện.

  Xét một đoạn ống dài 1m chịu tác động của sóng, dòng chảy nhƣ sau :




Nhóm 1
Lớp 53cb2                                                                       20
Bộ môn Kỹ Thuậ t CTB & Đ.Ô-BC                           GVHD:TS.Phạ m Hiề n Hậ u




            S¬ ®å tÝnh æn ®Þnh vÞ trÝ ®-êng èng biÓn

Trong ®ã :
      : Gãc nghiªng bÒ mÆt ®¸y biÓn
     W : Träng l-îng trong n-íc cña èng, bao gåm : vá
     bäc bª t«ng ( nÕu cã ), vá chèng ¨n mßn, èng thÐp,
     c¸c s¶n phÈm bªn trong ( DÇu , khÝ …), hµ b¸m, lùc
     ®Èy næi, trong đồ án là nƣớc ép vỉa.
     N : ph¶n lùc đáy biển tác dụng lên ống.
     Fr : Lùc ma s¸t giữa bề mặt đáy biển và đƣờng ống.
     FD : Lùc c¶n vËn tèc.
     FI   : Lùc qu¸n tÝnh.
     FL   : Lùc n©ng.
U   :VËn tèc cña phÇn tö chÊt láng trong líp biªn (tõ 1
®Õn 3m tÝnh tõ ®¸y biÓn lªn), trong đồ án thì yo=1m.

  Tính toán ổn định vị trí của đƣờng ống dƣới đáy biển đƣợc xét trong hai trƣờng
hợp sau :

Nhóm 1
Lớp 53cb2                                                                    21
Bộ môn Kỹ Thuậ t CTB & Đ.Ô-BC                            GVHD:TS.Phạ m Hiề n Hậ u


       Giai đoạn 1 : Điều kiện ống mới đƣợc lắp đặt xong.

     Trong điều kiện này, ống ổn định đƣợc thƣờng tính trong điều kiện sóng-dòng
chảy 1 năm, đƣờng ống chƣa có hà bám, chất trong ống là không khí hoặc nƣớc
biển. Trong đồ án không có số liệu sóng 1 năm nên ta lấy số liệu sóng 10 năm để
tính toán.

       Giai đoạn 2 : Điều kiện vận hành.

    Trong điều kiện này, ổn định vị trí của đƣờng ống thƣờng đƣợc tính trong điều
kiện sóng-dòng chảy tần suất xuất hiện là 100 năm. Lƣu ý tổ hợp giữa sóng và
dòng chảy có hai lựa chọn :

    +/ TH 1 = Sóng max(100 năm) + dòng chảy vuông góc(10 năm).

    +/ TH2 = Sóng vuông góc(10 năm) + dòng chảy max(100 năm).

   Do hƣớng sóng và hƣớng dòng chảy hợp với nhau 1 góc không quá 45 độ, nên ta
sẽ lấy hƣớng sóng, dòng chảy là trội để làm mốc và chọn hƣớng dòng chảy, sóng
còn lại hợp với hƣớng sóng, dòng chảy trội gần nhất 1 góc nhỏ hơn 45 độ.




Nhóm 1
Lớp 53cb2                                                                     22
Bộ môn Kỹ Thuậ t CTB & Đ.Ô-BC                       GVHD:TS.Phạ m Hiề n Hậ u




                   Tuyến ống
                   thiết kế




            a) Phương pháp 1: Theo tµi liÖu DnV RPE - 305 - 1988,
               “On bottom stability design of submarine
               pipelines”

   Theo tµi liÖu DnV RPE - 305 - 1988, “On bottom
stability design of submarine pipelines”, ®Ó ®­êng èng
æn ®Þnh d-íi t¸c ®éng cña m«i tr-êng th× träng l-îng
èng d-íi n-íc tÝnh cho mét ®¬n vÞ dµi ph¶i tho¶ m·n
®iÒu kiÖn:


                             WS
                      γ st        FL .μ   FD   FI
                             FW



Nhóm 1
Lớp 53cb2                                                                23
Bộ môn Kỹ Thuậ t CTB & Đ.Ô-BC                          GVHD:TS.Phạ m Hiề n Hậ u


                                (FD   FI ) μFL FW
                           Ws                  .
                                       μ         γst

Trong ®ã:

            WS: träng l-îng èng trong n-íc gåm träng l-îng
            èng thÐp, líp bª t«ng gia t¶i, líp bäc chèng ¨n
            mßn vµ träng l-îng chÊt vËn chuyÓn trong èng.

            FW: hÖ sè hiÖu chØnh phô thuéc vµo hÖ sè
            Keulegan-Carpenter (K) vµ M tû lÖ gi÷a vËn tèc
            dßng ch¶y vµ vËn tèc sãng (M), xác định theo đồ thị hình
            5.12 – DnV E305 – 1988.

             : hÖ sè ma s¸t gi÷a èng vµ ®¸y biÓn, x¸c ®Þnh
            theo ®å thÞ h×nh 5.11 - DnV E305 - 1988, đối với đất
            cát thì =0.7




Nhóm 1
Lớp 53cb2                                                                   24
Bộ môn Kỹ Thuậ t CTB & Đ.Ô-BC                            GVHD:TS.Phạ m Hiề n Hậ u




             st   : HÖ sè an toµn, kh«ng nhá h¬n 1,1. Trong đồ án lấy
            st    1.2

            FL: lùc n©ng g©y ra bëi sãng vµ dßng ch¶y, (N/m)

                                1
                        FL =      .   W.CL.D.(US.cos(   ) + UD)2
                                2

            FD: lùc c¶n vËn tèc, (N/m)



Nhóm 1
Lớp 53cb2                                                                     25
Bộ môn Kỹ Thuậ t CTB & Đ.Ô-BC                               GVHD:TS.Phạ m Hiề n Hậ u


                                       1
                         FD     =        .   W.CD.D.(US.cos(     )     +      UD).
                                       2
            US. cos( )   UD

            FI: lùc qu¸n tÝnh, (N/m)

                                D2
                         FI =      .   W.CM.AS.sin(     )
                                4

                 W:   mËt ®é nƣớc biÓn,        W   = 1025 kg/m3.

              D: ®-êng kÝnh ngoµi cña èng (bao gåm c¶ líp
s¬n phñ, líp bäc bª t«ng, ...), ở đây ta chọn bằng đƣờng kính
ngoài của ống.

             CL: hÖ sè lùc n©ng = 0,9.

             CD: hÖ sè lùc c¶n = 0,7.

             CM: hÖ sè khèi l-îng n-íc kÌm = 3,29.

              : gãc pha.




Nhóm 1
Lớp 53cb2                                                                        26
Bộ môn Kỹ Thuậ t CTB & Đ.Ô-BC                               GVHD:TS.Phạ m Hiề n Hậ u




                                         U s .Tu
                                       K
                                           D
   Trong đồ thị trên thì :
                                         UD
                                       M
                                         US

    + US : Vận tốc sóng đáng kể
    + UD : Vận tốc dòng chảy trung bình tác dụng vuông góc với trục ống .
    + Tu : Tra theo đồ thị 2.2 DnV E305 thông qua tỷ số Tn/Tp ; Tp là chu kỳ
                d
    sóng, Tn      , ở đây d , g là độ sâu nƣớc tại vị trí xây dựng công trình và gia
                g
    tốc trọng trƣờng .




Nhóm 1
Lớp 53cb2                                                                         27
Bộ môn Kỹ Thuậ t CTB & Đ.Ô-BC                               GVHD:TS.Phạ m Hiề n Hậ u




        Trình tự tính toán bài toán ổn định vị trí – phương pháp đơn giản hóa

                   ( simplified method – DnV RPE – 305)

  Bước1 : Xác định vận tốc, gia tốc sóng đáng kể theo hướng sóng tính toán.
     Xác định các thông số Tn .
       Xác định US*: Vận tốc sóng tác dụng vuông góc với trục ống không kể đến
    yếu tố giảm của hƣớng truyền sóng, dùng đồ thị 2.1 DnV E305. Do biển Việt
    Nam là biển mở, phổ sóng tính toán thích hợp là phổ Pierson Moskowits do
    đó khi tra đồ thị 2.1 ta lấy các giá trị trên đƣờng = 1 .

Nhóm 1
Lớp 53cb2                                                                        28
Bộ môn Kỹ Thuậ t CTB & Đ.Ô-BC                                 GVHD:TS.Phạ m Hiề n Hậ u




       Xác định đƣợc vận tốc sóng đáng kể tác động vuông góc với trục ống US
    và gia tốc sóng ứng với chiều cao sóng đáng kể AS.
                 US = U*.R

                              US
                   AS = 2
                              TU

      Trong tính toán, US và AS là theo hƣớng sóng tính toán. Để tính toán ổn
    định vị trí cần chiếu các đại lƣợng này lên phƣơng vuông góc với trục ống :

            U St   U S .sin
                              (với   là góc giữa hướng sóng và trục ống).
            ASt    AS .sin



Nhóm 1
Lớp 53cb2                                                                          29
Bộ môn Kỹ Thuậ t CTB & Đ.Ô-BC                                  GVHD:TS.Phạ m Hiề n Hậ u


    Khi đó hệ số giảm hƣớng lan truyền R = 1 ( coi là không giảm ).

  Bước 2 : Xác định vận tốc dòng chảy trung bình tác dụng vuông góc với
 trục ống.
     Công thức xác định :

                                  Ur             zr     D
                          UD             *   1      .ln    1   1
                                  z              D      z0
                               ln r 1
                                  z0

   Trong đó :

       Ur : Vận tốc dòng chảy ở độ sâu zr kể từ đáy biển, đó chiếu lên phƣơng
    vuông góc với trục ống .
          zr : Độ sâu tham chiếu , kể đến ảnh hƣớng của lớp biên, zr = 1 m.
      z0 : Hệ số phụ thuộc vào độ nhám của đáy hay tính chất nhám của đất bề
    mặt đáy biển .
            kb
     z0        , trong đó kb = 2,5.d50
            30

     kb : Hệ số Mikurade

    d50 : Kích thƣớc hạt trung bình của lớp địa chất đáy, đƣợc tra bảng A1_trang
    32 DnV RP E305. Theo đề bài đồ án, ta có d50 = 0,135 mm.

  Bước3 : Tính lặp với các góc pha khác nhau để tìm trọng lượng yêu cầu lớn
 nhất ( ở đây tính với 20 góc pha, mỗi góc pha chênh nhau 18 độ)
  Bước4 : Xác định hệ số điều chỉnh FW .
  Bước5 : Nhận xét kết quả .
  Tính toán cụ thể đƣợc trình bày trong bảng tính Excel và ta đƣợc kết quả tính
 nhƣ sau :

 + Trƣờng hợp vận hành :

     Tổ hợp 1: Sóng max(100 năm), hƣớng N+ Dòng chảy (10 năm), hƣớng NW.
dDo không chọn tổ hợp có hƣớng sóng trùng với trục ống nên ta chọn hƣớng sóng
lớn thứ hai để tổ hợp với hƣớng dòng chảy để tính toán.
Nhóm 1
Lớp 53cb2                                                                           30
Bộ môn Kỹ Thuậ t CTB & Đ.Ô-BC                                                      GVHD:TS.Phạ m Hiề n Hậ u


                                                         Các thông số
Hƣớng
                  Tp            Tn        Tn/Tp     U*s.Tn/Hs      U*s                 Us            Tu/Tp          Tu
  N      0.785    7.4         2.1909      0.296       0.06      0.2355157          0.2355157         1.175         8.695
 NW

                                                           Các thông số
 Hƣớng
               As    Ust    Ast                   Ur        Zo          UD                M            K            Fw
    N       0.17018 0.166 0.1203
   NW                                        0.67175       0.01125        1.8332         7.783       5.752         1.006


Theo bảng tính Excel ta thấy trọng lƣợng ống yêu cầu là :

       W*s= 1251.08(N/m)

  Trọng lƣợng ống ( kể cả nƣớc trong ống) là :



                                 thep               78500          N/m3
                                 nuoc               10250          N/m3
                                 D                   0.356          m
                                 t                  0.0188          m
  Ws= 1563.38(N/m)

Từ đấy ta thấy không cần phải gia cố cho tuyến ống vẫn đảm bảo ổn định vị trí.

    Tổ hợp 2: Dòng chảy max(100 năm), hƣớng SE+ Sóng (10 năm), hƣớng S.
Tƣơng tự nhƣ tổ hợp 1, ta có :


                                                   Các thông số
Hƣớng
                        Tp         Tn       Tn/Tp U*s.Tn/Hs       U*s                Us        Tu/Tp        Tu
   S     0.7853         7.5       2.190     0.2921     0.06     0.14240            0.1424      1.185       8.887
  SE

                                                       Các thông số
Hƣớng
           As        Ust           Ast       Ur             Zo         UD            M           K           Fw
   S     0.1006    0.1006         0.071
  SE                                         1.25        0.01125      3.4113       23.955     3.5551       1.006


Nhóm 1
Lớp 53cb2                                                                                                           31
Bộ môn Kỹ Thuậ t CTB & Đ.Ô-BC                               GVHD:TS.Phạ m Hiề n Hậ u


Theo bảng tính Excel ta thấy trọng lƣợng ống yêu cầu là :

       W*s= 3648.263(N/m)

    Trọng lƣợng ống ( kể cả nƣớc trong ống) là :

                         thep         78500        N/m3
                         nuoc         10250        N/m3
                          D            0.356        m
                          t           0.0188        m
     Ws= 1563.38(N/m)

Từ đấy ta thấy cần phải gia cố cho tuyến ống để ống đảm bảo ổn định vị trí.

         Phƣơng án đƣa ra : Bọc bê tông gia tải

      Đây là phƣơng pháp phổ biến nhất hiện nay do tính kinh tế và tƣơng đối
thuận lợi về công nghệ. Nội dung phƣơng pháp nhƣ sau :

-    Chiều dày tối thiểu : 40mm.
-    Chiều dày tối đa : 100mm.
-    Cƣờng độ kháng nén tối thiểu : 40Mpa.
-    Độ hút nƣớc tối đa : 8% thể tích.
-    Trọng lƣợng riêng tối thiểu : 1900kg/m3
-    Thép trong bê tông có thể dùng lồng hàn từ các thanh thép hoặc sử dụng lƣới
     thép.
-    Đối với lồng thép, khoảng cách tối thiểu giữa các thanh thép phƣơng vòng là
     120mm.
-    Thanh thép có đƣờng kính nhỏ nhất là 6mm.
-    Hàm lƣợng thép theo phƣơng vòng tối thiểu là 0,5% theo diện tích bê tông
     trong mặt cắt ngang.
-    Hàm lƣợng thép theo phƣơng dọc trục tối thiểu là 0.08% diện tích bê tông
     trong mặt cắt dọc trục.
-    Chiều dày lớp bảo vệ cốt thép khuyến cáo là 15mm ( cho lớp bọc gia tải ≤
     50mm), 20mm ( cho lớp bọc gia tải > 50mm).
-    Khoảng cách tối thiểu từ cốt thép đến lớp bọc chống ăn mòn là 15mm.
-    Cần tránh mọi tiếp xúc của Anode với lƣới thép.

Nhóm 1
Lớp 53cb2                                                                          32
Bộ môn Kỹ Thuậ t CTB & Đ.Ô-BC                                                  GVHD:TS.Phạ m Hiề n Hậ u




      Trong đồ án ta chọn lớp bọc bê tông có các đặc điểm sau : ( cho trường hợp
   vận hành).

- Chiều dày : 60mm.
- Trọng lƣợng riêng : 3040kg/m3
  Khi đó trọng lƣợng ống là : Ws=3947.17(N/m ).


 + Trƣờng hợp thi công :

  Trong trƣờng hợp thi công thì ta cũng chia thành 2 tổ hợp nhƣ ở trƣờng hợp vận
hành nhƣng số liệu sóng và dòng chảy sẽ đƣợc tính với chu kỳ lặp 1 năm, do trong
đồ án không có số liệu sóng 1 năm nên ta chọn số liệu sóng 10 năm để tính.

    Tổ hợp 1: Sóng max(10 năm), hƣớng N+ Dòng chảy (10 năm), hƣớng NW
                                                  Các thông số
Hƣớng
                 Tp        Tn          Tn/Tp    U*s.Tn/Hs    U*s          Us         Tu/Tp        Tu

  N     0.785    6.6   2.1909          0.3319      0.035    0.043        0.043       1.22        8.052
 NW

                                                   Các thông số
Hƣớng
          As        Ust           Ast           Ur       Zo         UD           M           K         Fw
  N     0.0335    0.0304        0.0237
 NW                                         0.67175    0.01125    1.83325      42.633   0.97257          1


Theo bảng tính Excel ta thấy trọng lƣợng ống yêu cầu là :

     W*s= 1024.92(N/m)

  Trọng lƣợng ống ( kể cả nƣớc trong ống) là :

                                thep             78500       N/m3
                                nuoc             10250       N/m3
                                D                 0.356       m
                                t                0.0188       m
  Ws= 1563.38(N/m)

Nhóm 1
Lớp 53cb2                                                                                                    33
Bộ môn Kỹ Thuậ t CTB & Đ.Ô-BC                                          GVHD:TS.Phạ m Hiề n Hậ u


Từ đấy ta thấytuyến ống ổn định vị trí.

    Tổ hợp 2: Dòng chảy max(10 năm), hƣớng SE+ Sóng (10 năm), hƣớng S


                                           Các thông số
Hƣớng
                   Tp      Tn     Tn/Tp    U*s.Tn/Hs       U*s       Us     Tu/Tp    Tu

  NE     0.7853    7.5    2.19    0.2921     0.06         0.2355    0.235   1.185   8.8875
  SE

                                           Các thông số
Hƣớng
           As      Ust     Ast     Ur         Zo            UD       M       K       Fw
  NE     0.1665   0.166   0.117
  SE                               1.18     0.01125       3.22029   13.67   5.879    1.02



Theo bảng tính Excel ta thấy trọng lƣợng ống yêu cầu là :

       W*s= 3518.976(N/m)

  Trọng lƣợng ống ( kể cả nƣớc trong ống) là :

                           thep            78500          N/m3
                           nuoc            10250          N/m3
                            D               0.356          m
                            t              0.0188          m
   Ws= 1563.38(N/m)

Từ đấy ta thấy cần phải gia cố cho tuyến ống để ống đảm bảo ổn định vị trí.

      Trong đồ án ta chọn lớp bọc bê tông có các đặc điểm sau : ( cho trường hợp
   vận hành).

- Chiều dày : 60mm.
- Trọng lƣợng riêng : 3040kg/m3
  Khi đó trọng lƣợng ống là : Ws=3947.17(N/m ).
       b) Phương pháp 2: Theo Moussilli - 1981



Nhóm 1
Lớp 53cb2                                                                                    34
Bộ môn Kỹ Thuậ t CTB & Đ.Ô-BC                                GVHD:TS.Phạ m Hiề n Hậ u


   Đối với phƣơng pháp này thì ta chỉ cần làm cho một tổ hợp ở trƣờng hợp vận
hành và một tổ hợp ở trƣờng hợp thi công. Cụ thể nhƣ sau :

  Ta lấy 1 tổ hợp nguy hiểm nhất ở trƣờng hợp vận hành và thi công để tính toán
và so sánh với phương pháp 1.

 Ta vẫn sử dụng hình vẽ : „ Sơ đồ tính ổn định vị trí đường ống biển‟ ở trên để tính
toán.

  Trọng lƣợng ống cần thiết đƣợc tính theo công thức sau :
                      FD FI            * FL
               Ws*
                       * cos          sin

  Trong đó : μ – Hệ số ma sát ngang giữa nền và bề mặt ống lấy theo bảng tra(
trong đồ án thì μ=0.7, đối với cát)

            β – Góc nghiêng bề mặt đáy biển, trong đồ án thì β=0, khi đó trọng
lƣợng ống đƣợc tính theo công thức sau :
                           1
              Ws*    FL        ( FD    FI )


Để xác định Ws* ta đi xác định các lực FD , FI , FL ( đơn vị N/m) :
                               1
                      FD           CDU e2
                               2
                                     D 2 dU e
                      FI         Cm
                                     4 dt
                               1
                      FL          CL DU e2
                               2

 Trong đó :

              ρ : Khối lƣợng riêng của nƣớc biển, ρ = 1025kg/m3

              D : Đƣờng kính ngoài của ống ( kể cả lớp bọc ống nếu có ), m

            Ue :Vận tốc hiệu quả của phần tử nƣớc trong lớp biên, vận tốc xác
định theo hƣớng vuông góc trục ống (m/s)


Nhóm 1
Lớp 53cb2                                                                         35
Bộ môn Kỹ Thuậ t CTB & Đ.Ô-BC                                          GVHD:TS.Phạ m Hiề n Hậ u


 Cách xác định Ue trong tính toán thực hành nhƣ sau :
                                               0.286
                       2            2    D
                   U   e   0.788U   o
                                         yo

 Với Uo : Là vận tốc đo đƣợc hoặc tính đƣợc tại đỉnh lớp biên, với chiều cao y0

        * Xác định Uo bằng cách :

             Uo = Vs + Vdc              ( tại yo , trong đồ án thì yo=1m)

       CD : Hệ số cản thủy động

       Cm : Hệ số khối lƣợng nƣớc kèm

       CL : Hệ số lực nâng

Các hệ số thủy động trên có thể xác định theo hệ số Renol :
                  Ue D
            Re              với         0.926x10 6 m / s


  Dùng lý thuyết sóng phù hợp, có thể là Airy, Stockes hay Cnoidal để xác định Vs
tại yo=1m.

  Từ các thông số nhƣ độ sâu nƣớc, chiều cao sóng ( trong đồ án là chiều cao sóng
đáng kể), chu kỳ sóng ta tra đồ thị trong API để xác định tuyến ống nằm trong
vùng lý thuyết sóng nào. Nhƣng chu kỳ sóng ở đây phải là chu kỳ sóng biểu kiến(
chu kỳ sóng kết hợp với dòng chảy), đƣợc xác định theo công thức trong API.
 " This figure provides estimates for d/gT2 > 0.01. For smaller values of d/gT2, the
equation (Tapp/T) = 1 + VI gd can be used”

 Trong đó : VI : Là vận tốc dòng chảy.
                 B¶ng tra c¸c hÖ sè thuû ®éng theo hÖ sè Re

            Re                                CD              CL               Cm

       Re 5*104                           1.3                1.5              2.0


Nhóm 1
Lớp 53cb2                                                                                   36
Bộ môn Kỹ Thuậ t CTB & Đ.Ô-BC                             GVHD:TS.Phạ m Hiề n Hậ u


       5*104 105                1.2           1.0                2.0

    105 Re 2.5*105       1.53- Re/3*105   1.2- Re/5*105          2.0

   2.5*105 Re 5*105             0.7           0.7            2.5-Re/5*105

       Re 5*105                 0.7           0.7                1.5




Nhóm 1
Lớp 53cb2                                                                      37
Bộ môn Kỹ Thuậ t CTB & Đ.Ô-BC                            GVHD:TS.Phạ m Hiề n Hậ u




+/ Trƣờng hợp vận hành :

       Xác định lý thuyết sóng :

  Ta dùng các thông số sóng hay dòng chảy với chu kỳ lặp 100 năm để tính toán,
với hướng NE là hƣớng sóng lớn nhất, và dòng chảy hƣớng N( 10 năm). Nhƣng
trong thực tế thì hƣớng NE lại song song với trục ống nên lực sóng tác dụng lên
tuyến ống là không lớn bằng trƣờng hợp sóng 10 năm hƣớng S và dòng chảy 100


Nhóm 1
Lớp 53cb2                                                                         38
Bộ môn Kỹ Thuậ t CTB & Đ.Ô-BC                                       GVHD:TS.Phạ m Hiề n Hậ u


năm hƣớng SE. Khi đó sóng sẽ hợp với tuyến ống 1 góc 45 độ. Và dòng chảy
vuông góc với tuyến ống.

       - Với : d = d0+d1+d2= 44+1.67+1.42=47.09 (m) ; H = Hs=3.1(m) ;
      T= Ts=7.5s.

 *Xác định chu kỳ biểu kiến Tapp : do d/gT2 = 0.085 > 0.01 nên tra bảng theo
API, với VI/gT =0.017.

  Trong đó : VI : vận tốc mặt lớn nhất ứng với hƣớng sóng chủ đạo SE, đúng ra là
vận tốc dòng chảy mặt, nhƣng trong đồ án ta lấy vận tốc dòng chảy cách đáy 1m.

      Tra bảng ta đƣợc : Tapp/T = 1.11 => Tapp = 8.325 (s).
                         Hs           3.1                  3
Tra bảng với :                                  4.56 x10
                        gTapp 2   9.81x8.3252


                          d          47.09
                                                0.069
                        gTapp 2   9.81x8.3252


    Thuộc Lý thuyết sóng Stokes bậc 5.
       Trình tự tính toán :

 + Tính toán các đặc trƣng của sóng Stockes bậc 5:

                                   gT 2       4 2d
Chiều dài sóng ban đầu : Lo             tanh(       )
                                   2           gT 2
                         gT 2                       2
Chiều dài sóng :    L         (1 a 2C1 a 4C2 ) tanh( d )
                         2                           L

Tính toán vận tốc và gia tốc sóng:

                                                1 n
Profil sóng (bề mặt sóng):                       . Fn .Cosn (k .x    .t ).
                                                k i1

      F1 = a
      F2 = a2.F22 + a4.F24

Nhóm 1
Lớp 53cb2                                                                                39
Bộ môn Kỹ Thuậ t CTB & Đ.Ô-BC                                                             GVHD:TS.Phạ m Hiề n Hậ u


      F3 = a3.F33 + a5.F35
      F4 = a4.F44 ; F5 = a5.F55

                    k.H = 2.[a + a3.F33 + a5.(F35 + F55)].

Vận tốc:
                           5
                                      chnkz
                 Vx              Gn         cos n kx         t
                       k   n 1        shnkd

                                                                      5
                                                                                shnkz
                                                        Vz                 Gn         cos n kx          t
                                                                 k   n 1        shnkd


Gia tốc:

                       kc 2      5
                  ax                 R n sin n kx   t
                        2      n 1




                                                                            kc 2   5
                                                                     az                  S n cos n kx       t
                                                                             2     n 1




       F22, F24, F33, F35, F44, F55 : Các thông số hình dáng của sóng phụ thuộc d/L,
tra trong bảng 3.3 trang 73 (Giáo trình Môi trƣờng biển).
       Gn ( n= 1 5) Đƣợc xác định theo các công thức sau:
       G1 = a.G11 + a3.G13 + a5.G15 .
       G2 = 2(a2.G22 + a4.G24 ).

      G3 = 3(a3.G33 + a5.G35 ).
      G4 = 4a4.G44.
      G5 = 5a5.G55.
      Rn ( n= 1 5) Đƣợc xác định theo các công thức sau:
      R1 = 2.U1 - U1. U2 – U2. U3 – V1.V2 – V2.V3.
      R2 = 4.U2 – U21 + V21 – 2.U1. U3 – 2.V1.V3.
      R3 = 6.U3 – 3.U1. U2 + 3.V1.V2 – 3.U1. U4 - 3.V1.V4.


Nhóm 1
Lớp 53cb2                                                                                                       40
Bộ môn Kỹ Thuậ t CTB & Đ.Ô-BC                                                 GVHD:TS.Phạ m Hiề n Hậ u


      R4 = 8.U4 – 2.U22 + 2.V22– 4.U1. U3+ 4.V1.V3.
      R5 = 10.U5– 5.U1. U4 – 5.U2. U3 + 5.V1.V4 + 5.V2.V3 .
      S1    =   2V1 - 3U1V2 - 3U2V1 – 5U1V3 – 5U3V2 .
      S2    =   4V2 - 4U1V3 - 4U3V1 .
      S3    =   6V3 - U1V2 + U2V1 – 5U1V4 – 5U4V1 .
      S4    =   8V4 - 2U1V3 + 2U3V1 + 4U2V2 .
      S5    =   10V5 - 3U1V4 +3U4V1 - U2V3 + U3V2 .

Các giá trị Un ( n=1      5) và Vn ( n=1          5) đƣợc tính theo công thức:
                                Ch[n.k ( z d )]
                    Un     Gn                   .
                                  Sh(n.k .d )

                                Sh[n.k ( z d )]
                     Vn    Gn                   .
                                  Sh(n.k .d )

Vận tốc lan truyền sóng C:


                 C=[(g/k).(1+a2.C1 + a4.C2 )th(k.d)]1/2.
      Tần số sóng :
                    = C.k

+ Tính toán vận tốc sóng và dòng chảy: Vận tốc sóng và dòng chảy đƣợc chiếu lên
phƣơng vuông góc trục ống (Ta thực hiện trong bảng Excel).

Sau tính toán ta đƣợc vận tốc sóng và dòng chảy là Uo.

+ Tính toán vận tốc sóng và dòng chảy hiệu quả:

                             U 2e      0,778 .(U 2 0 ).( D / y 0 ) 0, 286 .

Tính toán hệ số Reynolds:
                                                    Ue.D
                                            Re             .


        = 0,926.10-6. (m/s)

Nhóm 1
Lớp 53cb2                                                                                          41
Bộ môn Kỹ Thuậ t CTB & Đ.Ô-BC                                                    GVHD:TS.Phạ m Hiề n Hậ u


+ Tính toán các hệ số CD, CL, CM, Căn cứ vào giá trị Reynolds, theo bảng 3.2 trang
43 (Offshore Pipeline Design, Analysis, and Methods) .

+ Tính toán các lực: FD, FI, FL.

           * Kết quả tính toán :
                                                 Các thông số cơ bản

 d(m)       Hs(m)     Ts(s)      VI(m/s)            d/gT^2               V/gT         Tapp/Ts          Tapp(s)

 47.09       3.1        7.5         1.25           0.085337        0.01698947              1.11         8.325



                     Vs(m/s)           as(ms2)      Vdc(m/s)      Uo(m/s)        Ue(m/s)

                     7.69E-01       0.0809648          1.25      2.02E+00       1.5361898



  v(m/s)        Re        CD        CL     Cm FD(N/m)          FI(N/m)    FL(N/m)                 Ws*(N/m)

 9.26E-07    5.91E+05     0.7       0.7    1.5     846.606     12.3908    301.391     0.7         1528.5312


Trọng lƣợng ống ( kể cả nƣớc trong ống) là :

                                thep                78500        N/m3
                                nuoc                10250        N/m3
                                D                    0.356        m
                                t                   0.0188        m
   Ws= 1563.38(N/m)

Từ đấy ta thấytuyến ống ổn định vị trí.

+/ Trƣờng hợp thi công:

           Xác định lý thuyết sóng :

  Ta lấy trƣờng hợp sóng 10 năm hƣớng S và dòng chảy 10 năm hƣớng SE để tính
toán. Khi đó sóng sẽ hợp với tuyến ống 1 góc 45 độ. Và dòng chảy vuông góc với
tuyến ống.


Nhóm 1
Lớp 53cb2                                                                                                       42
Bộ môn Kỹ Thuậ t CTB & Đ.Ô-BC                                                     GVHD:TS.Phạ m Hiề n Hậ u


 Tƣơng tự nhƣ trƣờng hợp vận hành ta có tuyến ống thuộc vùng có lý thuyết sóng
Stockes bậc 5.

* Kết quả tính toán :


                                               Các thông số cơ bản

   d(m)      Hs(m)     Ts(s)    VI(m/s)            d/gT^2              V/gT        Tapp/Ts       Tapp(s)

   47.09      3.1       7.5       1.18           0.08533696          0.0160381          1.1       8.25



                     Vs(m/s)      as(ms2)        Vdc(m/s)     Uo(m/s)         Ue(m/s)

                    7.69E-01     0.080965          1.18       1.95E+00     1.4829244



  v(m/s)        Re        CD     CL    Cm FD(N/m)           FI(N/m)     FL(N/m)               Ws*(N/m)

9.26E-07     5.70E+05     0.7   0.7      1.5     788.914    12.3908      280.85     0.7       1425.576


Trọng lƣợng ống ( kể cả nƣớc trong ống) là :

                                thep                78500        N/m3
                                nuoc               10250         N/m3
                                D                   0.356         m
                                t                  0.0188         m
   Ws= 1563.38(N/m)

Từ đấy ta thấytuyến ống ổn định vị trí.

           Nhận xét :

   +/ Tính toán ổn định vị trí theo 2 phƣơng pháp ta thấy có sự khác nhau, tính
theo phƣơng pháp thực tế theo DnV thì ống bị mất ổn định nhƣng tính theo
Mousselli thì ống không bị mất ổn định, nguyên nhân là do tính theo phƣơng pháp
Dnv thì họ sử dụng Lý thuyết sóng ngẫu nhiên, các đồ thị mà đƣợc sử dụng để tra
là họ đã dùng phần mềm để vẽ ra nên rất sát với thực tế. Tính toán theo phƣơng

Nhóm 1
Lớp 53cb2                                                                                                  43
Bộ môn Kỹ Thuậ t CTB & Đ.Ô-BC                              GVHD:TS.Phạ m Hiề n Hậ u


pháp của Mousselli thì sử dụng Lý thuyết sóng tiển định, nên kết quả tính toán ra là
rất thô, không sát với thực tế.

   +/ Trọng lƣợng ống tính ở trên là ta tính cho trƣờng hợp có chất vận chuyển ở
bên trong ống, nhƣng trong thực tế thì có những trƣờng hợp ống không có chất vận
chuyển ở bên trong thì khi đó ống sẽ nguy hiểm do có lực đẩy nổi, làm ống mất ổn
định. Từ kết quả tính ở các trƣờng hợp ở bên trên thì ta lấy trƣờng hợp phải bọc
ống bằng bê tông gia tải để tính toán cho các phần sau, cụ thể nhƣ sau :

   Đặc điểm lớp bọc bê tông gia tải như sau :

- Chiều dày : 60mm.
- Trọng lƣợng riêng : 3040kg/m3




   III.     Xác định nhịp treo cho phép đối với đường ống:
            1. Hiện tượng.

   Thông thƣờng đƣờng ống nằm tiếp xúc liên tục với đáy biển và do đó không
 chịu momen uốn. Tuy nhiên trong một số trƣờng hợp ống buộc phải vƣợt qua
 những địa hình phức tạp làm phát sinh nhịp treo trên tuyến. Các dạng địa hình
 thƣờng gặp là:

      Chƣớng ngại vật dạng lõm xuống: hào, rãnh, địa hình có sóng cát…
       Chƣớng ngại vật có dạng đỉnh lồi: mỏm san hô, đƣờng ống đã có trƣớc…
    Khi đƣờng ống có nhịp treo thì bài toán độ bền của đƣờng ống trở lên rất phức
 tạp. Cần phải xét các bài toán sau :

      Bài toán nhịp ống chịu tải trọng tĩnh, thƣờng xét các tải trọng nhƣ trọng
    lƣợng bản thân, lực căng dƣ trong ống khi thi công
          Bài toán nhịp ống chịu tải trọng động là lực thuỷ động của sóng và dòng
          chảy.
          Bài toán cộng hƣởng dòng xoáy của nhịp ống.
          Bài toán ổn định tổng thể.

Nhóm 1
Lớp 53cb2                                                                        44
Bộ môn Kỹ Thuậ t CTB & Đ.Ô-BC                             GVHD:TS.Phạ m Hiề n Hậ u


       Bài toán mỏi.
  Các bài toán trên là tƣơng đối quen thuộc. Tuy nhiên với công trình đƣờng ống
thì khá phức tạp do nhiều lý do nhƣ sau:

       Tính đa dạng của biên liên kết.
       Tính phi tuyến của đất nền.
       Ảnh hƣởng của phi tuyến hình học.
      Ảnh hƣởng của nhiệt độ, ma sát và lực căng dƣ trong ống.
 Trong phạm vi đồ án này ta chỉ xét nhịp treo của đƣờng ống với hai bài toán sau:

      Bài toán tĩnh ( kiểm tra độ bền của đƣờng ống khi qua hố lõm)
      Bài toán động ( bài toán cộng hƣởng dòng xoáy)
        2. Bài toán tĩnh ( Kiểm tra độ bền của đường ống khi đi qua hố lõm).

     Có hai dạng địa hình đặc biệt thƣờng gặp là hố lõm và đỉnh lồi , tải trọng là
 trọng lƣợng bản thân của ống trong nƣớc và lực căng còn dƣ trong ống. Vấn đề
 khó khăn nhất là xây dựng đƣợc mô hình đƣợc liên kết giữa ống và đất nền tại hai
 đầu nhịp. Trong thực tế liên kết giữa hai đầu nhịp rất đa dạng nhƣ ống dựa hoàn
 toàn trên nền, ống vùi một phần trong nền hoặc vùi hoàn toàn trong nền v.v…
 Mặt khác sự làm việc của đất nền dƣới ống thực chất là đàn dẻo hay đàn hồi phi
 tuyến. Rất khó có thể đƣa ra công thức tính toán chung cho một trƣờng hợp. Các
 nghiên cứu trƣớc đây dựa theo mô hình hóa sự làm việc của nền đất bằng các lò
 xo, sử dụng máy tính điện tử đã xây dựng đƣợc các đồ thị cho phép nhanh chóng
 xác định đƣợc các đặc trƣng của nhịp, ứng suất lớn nhất trên ống và biến dạng
 tƣơng ứng. Các đồ thị này có thể dùng để tính toán sơ bộ bài toán tĩnh của đƣờng
 ống vƣợt qua địa hình phức tạp.

 a. Trạng thái ống qua hố lõm đƣợc mô tả nhƣ hình vẽ :




Nhóm 1
Lớp 53cb2                                                                      45
Bộ môn Kỹ Thuậ t CTB & Đ.Ô-BC                                  GVHD:TS.Phạ m Hiề n Hậ u




 Các hố lõm ở mỏ Bạch Hổ từ 60÷100m, nếu ta tính đƣợc chiều dài cho phép L
của đƣờng ống mà nhỏ hơn khoảng cách các hố lõm ở trên thì ta phải có biện pháp
nhƣ đặt bao cát vào giữa để làm giảm nhịp hoặc cũng có thể tránh hố ra (làm cầu
vƣợt ).

  Xét hình dáng của ống khi đi qua hào nhƣ hình vẽ trên. Ta nhận thấy có 2 vùng
cách biệt dùng để định rõ hình dạng của ống :

        Vùng 1 : Đoạn nhịp ống ở chỗ trũng , chiều dài L
        Vùng 2 : Đoạn nhịp ống ngoài chỗ trũng , chiều dài l
 Sơ đồ trên là sơ đồ đối xứng, ứng suất lớn nhất xẩy ra ở mép hào (      m   )

  Tra đồ thị 3.19 trong tài liệu: “ Offshore pipeline Design Analysis and
 Methods” theo các đại lƣợng vô hƣớng xác định đƣợc ứng suất lớn nhất trong
 nhịp    m   .

 Các đại lƣợng vô hƣớng đƣợc sử dụng :

                                     T
     Lực kéo vô hƣớng :
                                    W .Lc

                                          EJ
     Chiều dài đặc trƣng : Lc        3
                                          W
                                     E.C
     ứng suất đặc trƣng :      c
                                     Lc
    Trong đó :
Nhóm 1
Lớp 53cb2                                                                           46
Bộ môn Kỹ Thuậ t CTB & Đ.Ô-BC                                      GVHD:TS.Phạ m Hiề n Hậ u


     - W: Trọng lƣợng của ống dƣới nƣớc trên một đơn vị chiều dài .
     - E : Môđun đàn hồi của vật liệu làm ống.
     - J : mômen quán tính của tiết diện ống, J             Do4   Di4
                                                       64
    - C: bán kính ngoài của ống (không kể đến hà bám, bê tông bọc…)
    - T: lực căng ống do thi công, ở đây T = 12(T).(Đối với tầu Côn Sơn).
 b. Tính toán.

      +/ Bài toán xuôi : Cho trƣớc chiều dài cho phép của đƣờng ống khi đi qua hố
lõm( có sẵn địa hình), từ đó tính đƣợc σmax

       +/ Bài toán ngƣợc : Lấy     max       , từ đó tính đƣợc chiều dài cho phép của
tuyến ống, trong bài toán này thì cần xét σmax ( ứng suất lớn nhất xảy ra ở mép
hào). Ở đây lấy bằng ứng suất chảy dẻo nhỏ nhất sử dụng trong thiết kế (fy), phụ
thuộc vào loại thép làm ống. Trong đồ án thì ta làm theo bài toán này.

       fy = (SMYS-fy,temp).αU                               σ

* SMYS : Là khả năng chịu kéo

nhỏ nhất đặc trƣng thép ống.                 SMTS 2

* fy,temp : Là giá trị giảm ứng suất         SMYS 1

 chảy dẻo do nhiệt độ.

* Tra lần lƣợt các đồ thị 3.19, 3.20, 3.22

  trong tài liệu " Offshore pipeline Design Analysis and Methods”                        ε

ta lần lƣợt tìm đƣợc các giá trị L ( độ võng giữa nhịp), l (chiều dài nhịp phụ).




Nhóm 1
Lớp 53cb2                                                                               47
Bộ môn Kỹ Thuậ t CTB & Đ.Ô-BC   GVHD:TS.Phạ m Hiề n Hậ u




Nhóm 1
Lớp 53cb2                                            48
Bộ môn Kỹ Thuậ t CTB & Đ.Ô-BC                                          GVHD:TS.Phạ m Hiề n Hậ u




  Để ống không bị phá hoại khi đi qua hào thì ứng suất chính trong ống phải nhỏ
hơn ứng suất cho phép đã nói ở trên. Lƣu ý rằng ứng suất tính đƣợc từ các đồ thị
trên chỉ là thành phần ứng suất đọc trục do uốn. Nếu ống chịu áp lực thì cần kể đến
cả thành phần ứng suất vòng.
                                  2                          2
                     C max        H          L   H           L   (*)

      Trong đó : +/ σCmax : Ứng suất tổ hợp lớn nhất theo Von Mises.

                    +/ σH : Ứng suất vòng do áp lực ( do chất lỏng trong ống gay ra)
                                                            D
                              H       ( pi           pe )
                                                            2t

            Với Pi là áp lực sự cố, Pi = Pdγinc

                    +/ σL : Ứng suất dọc trục do momen uốn ( ứng suất đơn), ở đây
ta tính nhƣ sau :
                                      T
                             σL=                 m
                                      A

Nhóm 1
Lớp 53cb2                                                                                   49
Bộ môn Kỹ Thuậ t CTB & Đ.Ô-BC                                            GVHD:TS.Phạ m Hiề n Hậ u


 +/ A : Diện tích mặt cắt thép ống

 +/ T : Lực căng ống do thi công

  Nếu ứng suất tổ hợp lớn nhất theo Von Mises mà nhỏ hơn ứng suất cho phép của
thép làm ống thì chiều dài nhịp tra đƣợc từ đồ thị là giá trị cho phép tuyến ống vƣợt
qua, nếu không thỏa mãn thì ta phải gia cố bằng các biện pháp đã nêu ở trên để cho
chiều dài nhịp nhỏ lại.

 Kết quả tính toán cụ thể nhƣ sau :

* Giai đoạn vận hành :


                                          Các thông số cơ bản
            C(m)       J(m^4)        T(N)                          Lc(m)         c(N/m2)
            0.178    0.0002839      120000     2.28028299       33.66104185     1.11E+09



                                        Các tỉ số tra đồ thị
                               m(N/m^2)      L/Lc l/Lc               m/ c
                               3.93E+08       2.4      1.19       3.54E-01



                                      Các giá trị tính toán                                    Kiểm
 L(m)   l(m)         m(N/m2)      C(N/m2)       (N/m2)      L(N/m2)   Cmax(N/m2)      (N/m2)    tra
80.786 40.056       3.93E+08     1.11E+09 3288789 3.94E+08            3657159      3.93E+08    TM



       +/ Nhận xét : Ta thấy chiều dài cho phép của tuyến ống đi qua hố lõm
L = 80.786m nằm trong khoảng hố lõm ngoài thực tế của mỏ Bạch Hổ là từ
60÷100m nên ta cần có biện pháp gia cố cho tuyến ống, khi đó ta cần khảo sát
thực tế xem tuyến ống của mình có đi qua hố lõm nào lớn quá giá trị tính toán
không, để thiên về an toàn và tránh sự biến đổi địa chất đáy biển thì ta nên gia cố
cho tuyến ống bằng cách đặt bao cát vào giữa tuyến ống để giảm nhịp treo của
tuyến ống.

* Giai đoạn thi công :


Nhóm 1
Lớp 53cb2                                                                                       50
Bộ môn Kỹ Thuậ t CTB & Đ.Ô-BC                                            GVHD:TS.Phạ m Hiề n Hậ u


  Đối với trƣờng hợp thi công thì chiều dài tuyến ống qua hố lõm cho phép vẫn
giống trƣờng hợp vận hành, chỉ khác ở chỗ kiểm tra tuyến ống có bị phá hoại hay
không, nói cách khác là ứng suất vòng ở trƣờng hợp này khác trƣờng hợp vận
hành, nên cần kiểm tra.
                                 Các giá trị tính toán                                       Kiểm
 L(m)   l(m)      m(N/m2)    C(N/m2)       (N/m2)      L(N/m2)     Cmax(N/m2)       (N/m2)    tra
80.786 40.056    3.93E+08   1.11E+09 32877025 3.94E+08             36567677      3.93E+08    TM



            3. Bài toán động ( Bài toán cộng hưởng dòng xoáy).

    Khi dßng ch¶y c¾t ngang mét nhÞp èng, c¸c xo¸y xuÊt
hiÖn sau tiÕt diÖn ngang. C¸c xo¸y nµy g©y dßng ch¶y
nhiÔu lo¹n vµ kh«ng æn ®Þnh sau èng. Dßng xo¸y dÉn ®Õn
sù biÕn ®æi cã chu kú cña ¸p lùc thuû ®éng lªn èng vµ
lµm èng rung ®éng.
  Chu kú cña dßng xo¸y phô thuéc ®-êng kÝnh ngoµi D vµ
vËn tèc dßng ch¶y V


                     H- í ng dßng ch¶y




                                             èng                 Xo¸ y




     Dao ®éng x¶y ra theo c¶ hai ph-¬ng, ph-¬ng vu«ng
gãc víi dßng ch¶y vµ ph-¬ng trïng víi h-íng dßng ch¶y.
C¸c nghiªn cøu cho thÊy ®-êng èng b¾t ®Çu dao ®éng theo

Nhóm 1
Lớp 53cb2                                                                                      51
Bộ môn Kỹ Thuậ t CTB & Đ.Ô-BC                GVHD:TS.Phạ m Hiề n Hậ u


ph-¬ng däc dßng khi tÇn sè dßng xo¸y ®¹t kho¶ng 1/3 tÇn
sè dao ®éng riªng cña nhÞp. NÕu tèc ®é dßng ch¶y t¨ng
®Õn møc cao, tÇn sè dao ®éng cña dßng xo¸y xÊp xØ tÇn
sè dao ®éng riªng cña nhÞp vµ dao ®éng ngang dßng xuÊt
hiÖn. Lóc nµy, trªn nhÞp èng x¶y ra hiÖn t-îng dao ®éng
céng h-ëng g©y chuyÓn vÞ vµ øng suÊt rÊt lín dÉn tíi
ph¸ huû èng.




   Theo Offshore Pipeline Design Alalysis and Methods,
®iÒu kiÖn ®Ó kh«ng x¶y ra hiÖn t-îng céng h-ëng lµ:
                        fV 0,7.fn

Trong ®ã:

   - fV : TÇn sè cña dßng xo¸y:

                                St .Vdc
                        fV
                                 Dn
              St   : Sè Stroulhal phô thuéc vµo hÖ sè c¶n vËn
             tèc CD:
                                 0,21
                         St         0,75
                                cD
             CD    : HÖ sè c¶n vËn tèc
Nhóm 1
Lớp 53cb2                                                         52
Bộ môn Kỹ Thuậ t CTB & Đ.Ô-BC                              GVHD:TS.Phạ m Hiề n Hậ u


             Vdc    : VËn tèc dßng ch¶y trung b×nh trªn nhÞp
             ®ang xÐt
             Dn : §-êng kÝnh ngoµi cña èng :
   - Trong phÇn lín tr-êng hîp, sè stroulhal cã thÓ lÊy
    b»ng 0,2.
   - TÇn sè dao ®éng riªng cña nhÞp èng (Hz):
                                C E.I
                          fn     2
                                   .
                                L    M
        - L     : ChiÒu dµi nhÞp èng;
        - E:    M«dul ®µn håi cña vËt liÖu thÐp èng;
        - C:    H»ng sè phô thuéc vµo ®iÒu kiÖn liªn kÕt hai
         ®Çu    cña èng:
                   Hai ®Çu liªn kÕt lµ khíp: C = 1,57
                   Hai ®Çu liªn kÕt lµ ngµm: C = 3,50
         - I: M« men qu¸n tÝnh;
         - M: Khèi l-îng tæng céng trªn mét ®¬n vÞ chiÒu
          dµi cña èng (kÓ c¶ chÊt vËn chuyÓn, vá bäc, hµ
          b¸m, n-íc kÌm ...)
 +/ Ảnh hưởng của tuyến ống khi chịu ảnh hưởng của dòng xoáy:
     Khi tuyến ống mà bị dịch chuyển thì đƣờng ống sẽ dễ bị ăn mòn hơn, va chạm
với các đƣờng ống có trƣớc.
     Sẽ có 2 dao động theo 2 phƣơng ngang và dọc, theo phƣơng ngang lớn gấp 10
lần theo phƣơng dọc. Thông thƣờng theo phƣơng ngang bằng (1÷2)D, còn theo
phƣơng dọc bằng (1/10÷1/5)D, trong đó D là đƣờng kính ngoài của ống.

   Trong phạm vi đồ án thì các giá trị môdun đàn hồi (E), mômen quán tính (I)
trong các công thức tính toán trên ta chỉ tính cho phần thép ống, bỏ qua thành phần
bê tông bọc gia tải.

 Tính toán cụ thể trong bảng tính Excel và ta đƣợc kết quả nhƣ sau:

  Để tính toán cho trƣờng hợp cộng hƣởng dòng xoáy thì ta chọn số liệu hƣớng
sóng và dòng chảy trong trƣờng hợp kiểm tra ổn định vị trí của tuyến ống để tính
Nhóm 1
Lớp 53cb2                                                                          53
Bộ môn Kỹ Thuậ t CTB & Đ.Ô-BC                                              GVHD:TS.Phạ m Hiề n Hậ u


toán( trƣờng hợp mà trọng lƣợng tuyến ống yêu cầu lớn nhất, tức là trƣờng hợp
nguy hiểm nhất đối với đƣờng ống).
 Do tuyến ống ngoài thực tế không phải là đƣờng thẳng nên ta phải phân chia
đƣờng ống ra thành đoạn để tính toán, trong phạm vi đồ án thì ta chỉ tính toán cho
1 điểm đặc trƣng.
  +/ Trƣờng hợp vận hành:
Hƣớng sóng và dòng chảy tính toán là:
            “Dòng chảy 100 năm hướng SE + Sóng 10 năm hướng S”
 - Tần số của dòng xoáy :

                                        Tần số của dòng xoáy
                   Dn(m)       Vdc(m/s)    CD          St                fv(Hz)
                   0.356         1.25      0.7    0.27440737          0.96350901



- Tần số dao động riêng của nhịp ống :
                            Khối lượng tổng cộng trên 1m chiều dài ống

 ρh(kg/m3)      thb(m) tbt(m) Dhb(m)       Cam    M1(kg) M2(kg)          M3(kg)    M4(kg)   M(kg)

   1300          0.03   0.06     0.536     0.2    156.338 61.9961        46.2569   81.6132 346.209



                             Tính toán chiều dài cho phép của nhịp ống

            C    E(N/m2)         I(m4)        M(kg)          fv(Hz)            L(m)

          1.57 2.10E+11        0.0002839   346.203988     0.96350901       21.75704156

   +/ Trƣờng hợp thi công:
Hƣớng sóng và dòng chảy tính toán là:
             “Dòng chảy 10 năm hướng SE + Sóng 10 năm hướng S”
 - Tần số của dòng xoáy :


                                  Tần số của dòng xoáy
                Dn(m)      Vdc(m/s)     CD        St           fv(Hz)
                0.356        1.18       0.7    0.274407      0.9095525


Nhóm 1
Lớp 53cb2                                                                                            54
Bộ môn Kỹ Thuậ t CTB & Đ.Ô-BC                                        GVHD:TS.Phạ m Hiề n Hậ u


                      Tính toán chiều dài cho phép của nhịp ống
          C     E(N/m2)       I(m4)       M(kg)       fv(Hz)        L(m)
         1.57   2.10E+11    0.000284 346.204        0.9095525     22.393081



Kết luận : Nhịp lớn nhất để không gây ra hiện tƣợng cộng hƣởng dòng xoáy là :

                            L = 21.75 m.

* Nhận xét: Từ nhịp treo cho phép cộng hƣởng trên, kết hợp với nhịp treo cho
phép trong trƣờng hợp đi qua hố lõm thì ta nên gia cố cho tuyến ống bằng các
phƣơng pháp đã nêu ở trên.

   IV.      Phương án chống ăn mòn cho đường ống:

 1. Tổng quan
     Theo số liệu quản lý và giám sát trong công nghiệp dầu khí của cơ quan giám
  sát công nghệ quốc gia Nga về những nguyên nhân kỹ thuật cơ bản của các sự
  cố trong vận chuyển bằng đƣờng ống đƣợc tổng kết nhƣ sau:
  -   Hỏng hóc do kết quả của các tác động ngoài (ngẫu nhiên) chiếm 33%.
  -   Hỏng hóc trong thiết kế và lắp đặt 24%
  -   Ăn mòn do môi trƣờng bên ngoài 20%
  -   Hỏng hóc ống trong điều kiện sản xuất tại nhà máy 17%
  -   Khụng tuân theo quy trình khai thác 6%
    Theo số liệu trên, số lƣợng các công trình đƣờng ống bị phá huỷ do các tác
nhân ăn mòn bên ngoài (chƣa kể ăn mòn do tác nhân bên trong) đó là 20% và là
một con số rất đáng quan tâm trong thiết kế.

M«i tr-êng trong èng:

         M«i tr-êng bªn trong èng phô thuéc trùc tiÕp
vµo thµnh phÇn chÊt truyÒn dÉn trong èng cã tÝnh x©m
thùc cao hay thÊp. VËn tèc vµ nhiÖt ®é dßng truyÒn dÉn
còng cã ¶nh h-ëng trùc tiÕp ®Õn tèc ®é ¨n mßn. C¸c hîp
chÊt l¾ng ®äng t¹o nªn c¸c hiÖn t-îng gØ sÐt trong èng

Nhóm 1
Lớp 53cb2                                                                                 55
Bộ môn Kỹ Thuậ t CTB & Đ.Ô-BC                           GVHD:TS.Phạ m Hiề n Hậ u


t¹o ®iÒu kiÖn cho sù ph¸t triÓn qu¸ tr×nh ¨n mßn côc bé
t¹i nh÷ng khu vùc nµy.
    Thµnh trong cña èng dÉn dÇu khÝ bÞ ¨n mßn chñ yÕu
bëi c¸c nguyªn nh©n sau:

    - L-îng khÝ H2S, CO lÉn trong dÇu khÝ.
    - L-îng khÝ O2…
   §èi víi ®-êng èng dÉn n-íc biÓn, dÇu vµ khÝ, kÕt qu¶
ph©n tÝch tÝnh chÊt ho¸ lý cña n-íc biÓn cho biÕt trong
n-íc biÓn cã chøa nhiÒu lo¹i muèi hoµ tan, ion clo, ion
sunfat, kho¶ng 7mg/l oxy hoµ tan … §ã lµ m«i tr-êng ¨n
mßn rÊt m¹nh.
M«i tr-êng ngoµi èng:

        §-êng èng ngÇm ®Æt trùc tiÕp trong m«i tr-êng
n-íc biÓn nªn tèc ®é ¨n mßn phô thuéc vµo ®Æc ®iÓm ho¸
häc cña n-íc biÓn vµ vÞ trÝ cña tuyÕn èng:
    - §é mÆn cña n-íc biÓn.
    - NhiÖt ®é cña n-íc biÓn.
    - §iÖn trë riªng cña n-íc biÓn.
    - §é s©u ®¸y biÓn mµ tuyÕn èng ®i qua.
 2. Chống ăn mòn bị động.
   Chống ăn mòn bị động là phƣơng pháp tạo sự cách li giữa vật cần chống ăn
 mòn với môi trƣờng có tính ăn mòn bằng các loại vật liệu bọc bên ngoài đƣờng
 ống.
 Đặc điểm của vật liệu chống ăn mòn:
 - Bám dính tốt, có khả năng chống lại các tác động của môi trƣờng.
 - Có khả năng chống lại các tác động hóa học, vật lý, và tính chống lão hoá.
 - Có khả năng chống lại các tác động cơ học để đảm bảo tính cách li của lớp bảo
 vệ.
Nhóm 1
Lớp 53cb2                                                                    56
Bộ môn Kỹ Thuậ t CTB & Đ.Ô-BC                            GVHD:TS.Phạ m Hiề n Hậ u


 - Làm việc đƣợc trong môi trƣờng nhiệt độ thiết kế.
 - Tính tƣơng thích hoá học với các lớp bọc khác và bản thân vật cần chống ăn
 mòn.
 Ưu điểm:
 - Vật liệu bảo vệ rất đa dạng, hình thức bảo vệ đơn giản.
 - Thích hợp cho việc bảo vệ các cụng trình nằm vùng khí quyển biển và trong
 phƣơng pháp bảo vệ kết hợp.
 Nhược điểm:
 -Theo phƣơng pháp này, thì không hoàn toàn bảo đảm khả năng che phủ kớn
 hoàn toàn vật cần bảo vệ do tuyến ống rất dài và có sự va chạm trong quá trình
 thi công, vì vậy độ tin cậy không cao.
Mét sè lo¹i vËt liÖu s¬n bäc chèng ¨n mßn phæ biÕn:
    - Glass flake epoxy
    - Fussion Bouded epoxy
    - Coal tar epoxy

    - Intumescent epoxy
    - Asphalt Enamel
    -   Fussion  bouded   epoxy   kÕt                  hîp     Adhesive         +
    Polyethylene (hoÆc Polypropylene)

    - Cao su PolyChloprene
    - Cao su chuyªn dông Neoprene...
NhËn xÐt:

    - C¸c lo¹i s¬n Coal tar epoxy, Fussion Bouded epoxy,
    Glass flake epoxy ®-îc chÕ t¹o trªn c¬ së nhùa epoxy
    biÕn tÝnh, lo¹i Glass flake epoxy cßn cã chøa c¸c
    sîi thuû tinh cã c¸c ®Æc tÝnh chèng ¨n mßn cao còng
    nh- cã ®é bÒn tèt d-íi c¸c t¸c ®éng c¬ häc. Tuy


Nhóm 1
Lớp 53cb2                                                                       57
Bộ môn Kỹ Thuậ t CTB & Đ.Ô-BC                           GVHD:TS.Phạ m Hiề n Hậ u


    nhiªn, h¹n chÕ lµ thêi h¹n lµm viÖc cña c¸c lo¹i s¬n
    nµy chØ xÊp xØ 10 n¨m.
    - C¸c lo¹i Intumescent epoxy, Asphalt Enamel kh«ng
    nh÷ng gi÷ ®-îc c¸c -u ®iÓm ®· tr×nh bµy ë trªn mµ
    cßn cã tuæi thä cao ®¸p øng ®-îc yªu cÇu cña c«ng
    tr×nh ®-êng èng quan träng.

    - Lo¹i cao su chuyªn dông Neoprene ®· ®-îc ¸p dông
    thµnh c«ng víi vai trß bäc chèng ¨n mßn ë vïng dao
    ®éng sãng cña c¸c Riser ë c¸c dµn èng ®øng trong
    c«ng tr×nh ®-êng èng R¹ng §«ng - B¹ch Hæ.
 3. Chống ăn mòn chủ động.
     Chống ăn mòn chủ động là phƣơng pháp bảo vệ điện hoá (dựng anode hy
 sinh và phƣơng pháp dòng điện áp ngoài). Phƣơng pháp này dựa trên cơ chế ăn
 mòn kim loại trong môi trƣờng nƣớc biển mà tạo ra những đối tƣợng trung gian
 chịu tác động cơ chế ăn mòn thay cho vật cần bảo vệ dựa vào những đặc tính vật
 cần bảo vệ.
  Phương pháp bảo vệ bằng anode hy sinh:
   Phƣơng pháp này sử dụng anode - các kim loại hặc hợp kim có điện thế thấp
 hơn điện thế của kim loại cần bảo vệ trong môi trƣờng ăn mòn.
 Ƣu điểm:
  - Phƣơng pháp này cho kết quả chống ăn mòn nhƣ mong muốn.
  - Lắp đặt đơn giản.
  - Nguyên vật liệu đơn giản.
 Nhƣợc điểm:
  - Trong điều kiện biển luôn có sinh vật sống ký sinh, do vậy bề mặt anode bị
  che phủ làm giảm khả năng chống ăn mòn nhƣ mong muốn.
  - Phải khảo sát định kỳ để đánh giá lại khả năng còn, chống ăn mòn của anode.
 Các loại anode thường được sử dụng:
  - Anode hình vành khuyên thƣờng đƣợc sử dụng cho những đƣờng ống bọc gia
  tải.

Nhóm 1
Lớp 53cb2                                                                    58
Bộ môn Kỹ Thuậ t CTB & Đ.Ô-BC                            GVHD:TS.Phạ m Hiề n Hậ u


  - Anode hình thang đƣợc sử dụng cho những loại công trình không bọc lớp gia
  tải phân bố.
  - Vật liệu để chế tạo anode thƣờng là nhôm, kẽm, hợp kim của nhôm và kẽm.
  Phương pháp bảo vệ điện hoá bằng dòng điện áp nguồn:
   Phƣơng pháp này dựa vào hiện tƣợng ăn mòn điện hoá của kim loại mà nguồn
 điện đƣợc thiết kế nhằm triệt tiêu dòng điện ăn mòn.
  Ƣu điểm:
    - Chủ động trong công tác chống ăn mòn.
    - độ an toàn cao .
  Nhƣợc điểm:
    - Phụ thuộc vào điều kiện vị trí vật bảo vệ so với nguồn điện, do vậy rất khó
       cho việc bảo vệ những công trình chạy dài, xa khu vực có khả năng cung
       cấp nguồn điện ổn định.
    - Khó kiểm soát hệ thống chống ăn mòn theo loại này.
 4. Phương pháp bảo vệ kết hợp.
   Phƣơng pháp này kết hợp đƣợc cả việc chống ăn mòn bằng sơn phủ và chống
 ăn mòn bằng điện hoá.
 Ưu điểm:
 - Phân bố dòng điện bảo vệ tốt hơn.
 - Kinh tế hơn các phƣơng pháp riêng lẻ.
 - Tránh đƣợc những hạn chế của các phƣơng pháp trên khi dựng riêng lẻ.
 - Giảm tốc độ hoà tan anode.


              Phương pháp chống ăn mòn cho tuyến ống:

       Đây là tuyến ống dẫn nƣớc ép vỉa từ dàn BK5 – BK1 dài khoảng 1875m,
 đƣợc chế tạo từ thép API 5L X60 có đƣờng kính 356 mm, chiều dày thành ống
 18.8 mm, ở độ sâu nƣớc 47.09m.




Nhóm 1
Lớp 53cb2                                                                     59
Bộ môn Kỹ Thuậ t CTB & Đ.Ô-BC                             GVHD:TS.Phạ m Hiề n Hậ u


     Trong quá trình làm việc, tuyến ống sẽ phải làm việc trong các môi trƣờng
 ăn mòn xâm thực khác nhau nhƣ: môi trường ăn mòn khí quyển, môi trường ăn
 mòn trong nước biển, môi trường ăn mòn trong vùng dao động sóng.

      Kết quả phân tích thành phần nƣớc biển và thử nghiệm ăn mòn thép hiện
 trƣờng tại các vùng biển Việt Nam cho thấy rằng tốc độ ăn mòn ở đây rất khắc
 nghiệt, có nơi tốc độ phá huỷ ăn mòn thép Carbon lớn đến 0.5    0.7 mm/năm.

     Từ những nhận xét trên cho thấy, để đảm bảo độ tin cậy và tính an toàn cho
 tuyến ống rất cần thiết phải cókế hoạch đánh giá, tính toán các phƣơng án chống
 ăn mòn cho công trình không chỉ trong các giai đoạn thiết kế, thi công lắp đặt, mà
 cần có kế hoạch kiểm tra khảo sát đánh giá định kỳ trong suốt quá trình vận hành
 khai thác công trình.
      Trên cơ sở về yêu cầu khai thác công trình trong 30 năm trong điều kiện môi
   trƣờng biển phía Nam Việt Nam, căn cứ vào kết quả kinh nghiệm trong công
   tác chống ăn mòn đó đƣợc áp dụng thành công đối với các tuyến ống vận
   chuyển dầu khí đang hoạt động tại các mỏ Bạch Hổ, mỏ Rồng, mỏ Đại Hùng...
   cho thấy: Hiện nay phƣơng pháp chống ăn mòn hiệu quả nhất trong điều kiện
   Việt Nam đó là phƣơng pháp kết hợp các lớp sơn bọc chống ăn mòn và sử dụng
   các Anode hy sinh.
 Những loại sơn mà đƣợc sử dụng trong sơn phủ đƣờng ống là:
      Coal tar epoxy
      Asphalt Enamel
      Cao su chuyên dụng Neoprene...




Nhóm 1
Lớp 53cb2                                                                       60
Thuyet minh
Thuyet minh
Thuyet minh
Thuyet minh
Thuyet minh
Thuyet minh
Thuyet minh
Thuyet minh
Thuyet minh
Thuyet minh
Thuyet minh
Thuyet minh
Thuyet minh
Thuyet minh
Thuyet minh
Thuyet minh
Thuyet minh
Thuyet minh
Thuyet minh
Thuyet minh
Thuyet minh
Thuyet minh

More Related Content

Viewers also liked

Viewers also liked (7)

31 00
31 0031 00
31 00
 
Tieu luan cong trinh bien mem
Tieu luan cong trinh bien memTieu luan cong trinh bien mem
Tieu luan cong trinh bien mem
 
Chương 3
Chương 3Chương 3
Chương 3
 
2 1 Safe And Un Safe Foods
2 1 Safe And Un Safe Foods2 1 Safe And Un Safe Foods
2 1 Safe And Un Safe Foods
 
download
downloaddownload
download
 
Up bài
Up bàiUp bài
Up bài
 
He so nen
He so nenHe so nen
He so nen
 

Similar to Thuyet minh

Vo phan hoang_the_thao_phan_tich_va_tinh_toan_mong_coc
Vo phan hoang_the_thao_phan_tich_va_tinh_toan_mong_cocVo phan hoang_the_thao_phan_tich_va_tinh_toan_mong_coc
Vo phan hoang_the_thao_phan_tich_va_tinh_toan_mong_cocMinh Tuấn Phạm
 
Báo cáo-thí-nghiệm-công-trình
Báo cáo-thí-nghiệm-công-trình Báo cáo-thí-nghiệm-công-trình
Báo cáo-thí-nghiệm-công-trình Khoa Vu
 
Thiết kế cầu btct dầm đơn giản dự ứng lực căng sau (kèm bản vẽ)
Thiết kế cầu btct dầm đơn giản dự ứng lực căng sau (kèm bản vẽ)Thiết kế cầu btct dầm đơn giản dự ứng lực căng sau (kèm bản vẽ)
Thiết kế cầu btct dầm đơn giản dự ứng lực căng sau (kèm bản vẽ)nataliej4
 
PHU LUC BANG TINH.pdf
PHU LUC BANG TINH.pdfPHU LUC BANG TINH.pdf
PHU LUC BANG TINH.pdfKhai Truong
 
Đồ án chi tiết máy _ 1 cấp bánh răng côn.
Đồ án chi tiết máy _ 1 cấp bánh răng côn.Đồ án chi tiết máy _ 1 cấp bánh răng côn.
Đồ án chi tiết máy _ 1 cấp bánh răng côn.Ngọc Hùng Nguyễn
 
Đồ Án Thiết Kế Cầu Dàn Thép L=55m (Kèm Bản Vẽ CAD)
Đồ Án Thiết Kế Cầu Dàn Thép L=55m (Kèm Bản Vẽ CAD) Đồ Án Thiết Kế Cầu Dàn Thép L=55m (Kèm Bản Vẽ CAD)
Đồ Án Thiết Kế Cầu Dàn Thép L=55m (Kèm Bản Vẽ CAD) nataliej4
 
Thuyết minh-hoàn-chỉnh-đồ án cố định 1
Thuyết minh-hoàn-chỉnh-đồ án cố định 1Thuyết minh-hoàn-chỉnh-đồ án cố định 1
Thuyết minh-hoàn-chỉnh-đồ án cố định 1vanminh2394
 
Huong dan bai tap nen mong
Huong dan bai tap nen mongHuong dan bai tap nen mong
Huong dan bai tap nen mongThiên Đế
 
BÀI TẬP LỚN - ETABS - MÔ HÌNH NHÀ CAO TẦNG
BÀI TẬP LỚN - ETABS - MÔ HÌNH NHÀ CAO TẦNGBÀI TẬP LỚN - ETABS - MÔ HÌNH NHÀ CAO TẦNG
BÀI TẬP LỚN - ETABS - MÔ HÌNH NHÀ CAO TẦNGDUY HO
 
Sanh thiet-ke-dam-thep-hop-theo-tieu-chuan-hoa-ky-va-tieu-chuan-viet-nam
Sanh thiet-ke-dam-thep-hop-theo-tieu-chuan-hoa-ky-va-tieu-chuan-viet-namSanh thiet-ke-dam-thep-hop-theo-tieu-chuan-hoa-ky-va-tieu-chuan-viet-nam
Sanh thiet-ke-dam-thep-hop-theo-tieu-chuan-hoa-ky-va-tieu-chuan-viet-namhungzozo
 
4.4.2. thiết kế hộp giảm tốc 2 cấp động trục bánh răng nghiêng
4.4.2. thiết kế hộp giảm tốc 2 cấp động trục   bánh răng nghiêng4.4.2. thiết kế hộp giảm tốc 2 cấp động trục   bánh răng nghiêng
4.4.2. thiết kế hộp giảm tốc 2 cấp động trục bánh răng nghiênghttps://www.facebook.com/garmentspace
 
Đồ án Thiết kế động cơ đốt trong - Lê Hoàng Thảo.pdf
Đồ án Thiết kế động cơ đốt trong - Lê Hoàng Thảo.pdfĐồ án Thiết kế động cơ đốt trong - Lê Hoàng Thảo.pdf
Đồ án Thiết kế động cơ đốt trong - Lê Hoàng Thảo.pdfAmanda Quitzon
 
hoccokhi.vn Tính Toán Thiết Kế Động Cơ Đốt Trong - Ts.Trần Thanh Hải Tùng, 95
hoccokhi.vn Tính Toán Thiết Kế Động Cơ Đốt Trong - Ts.Trần Thanh Hải Tùng, 95hoccokhi.vn Tính Toán Thiết Kế Động Cơ Đốt Trong - Ts.Trần Thanh Hải Tùng, 95
hoccokhi.vn Tính Toán Thiết Kế Động Cơ Đốt Trong - Ts.Trần Thanh Hải Tùng, 95Học Cơ Khí
 
đồ án Cảng Biển
đồ án Cảng Biểnđồ án Cảng Biển
đồ án Cảng Biểnrobinking277
 
Thiết kế lan can
Thiết kế lan canThiết kế lan can
Thiết kế lan canVan Hieu
 
Báo cáo kết quả thí nghiệm siêu âm cọc khoan nhồi
Báo cáo kết quả thí nghiệm siêu âm cọc khoan nhồiBáo cáo kết quả thí nghiệm siêu âm cọc khoan nhồi
Báo cáo kết quả thí nghiệm siêu âm cọc khoan nhồinataliej4
 

Similar to Thuyet minh (20)

Vo phan hoang_the_thao_phan_tich_va_tinh_toan_mong_coc
Vo phan hoang_the_thao_phan_tich_va_tinh_toan_mong_cocVo phan hoang_the_thao_phan_tich_va_tinh_toan_mong_coc
Vo phan hoang_the_thao_phan_tich_va_tinh_toan_mong_coc
 
Báo cáo-thí-nghiệm-công-trình
Báo cáo-thí-nghiệm-công-trình Báo cáo-thí-nghiệm-công-trình
Báo cáo-thí-nghiệm-công-trình
 
Thiết kế cầu btct dầm đơn giản dự ứng lực căng sau (kèm bản vẽ)
Thiết kế cầu btct dầm đơn giản dự ứng lực căng sau (kèm bản vẽ)Thiết kế cầu btct dầm đơn giản dự ứng lực căng sau (kèm bản vẽ)
Thiết kế cầu btct dầm đơn giản dự ứng lực căng sau (kèm bản vẽ)
 
PHU LUC BANG TINH.pdf
PHU LUC BANG TINH.pdfPHU LUC BANG TINH.pdf
PHU LUC BANG TINH.pdf
 
Đồ án chi tiết máy _ 1 cấp bánh răng côn.
Đồ án chi tiết máy _ 1 cấp bánh răng côn.Đồ án chi tiết máy _ 1 cấp bánh răng côn.
Đồ án chi tiết máy _ 1 cấp bánh răng côn.
 
DO AN CAU
DO AN CAU DO AN CAU
DO AN CAU
 
Đồ Án Thiết Kế Cầu Dàn Thép L=55m (Kèm Bản Vẽ CAD)
Đồ Án Thiết Kế Cầu Dàn Thép L=55m (Kèm Bản Vẽ CAD) Đồ Án Thiết Kế Cầu Dàn Thép L=55m (Kèm Bản Vẽ CAD)
Đồ Án Thiết Kế Cầu Dàn Thép L=55m (Kèm Bản Vẽ CAD)
 
Thuyết minh-hoàn-chỉnh-đồ án cố định 1
Thuyết minh-hoàn-chỉnh-đồ án cố định 1Thuyết minh-hoàn-chỉnh-đồ án cố định 1
Thuyết minh-hoàn-chỉnh-đồ án cố định 1
 
Huong dan bai tap nen mong
Huong dan bai tap nen mongHuong dan bai tap nen mong
Huong dan bai tap nen mong
 
Đồ án bê tông cốt thép
Đồ án bê tông cốt thép Đồ án bê tông cốt thép
Đồ án bê tông cốt thép
 
BÀI TẬP LỚN - ETABS - MÔ HÌNH NHÀ CAO TẦNG
BÀI TẬP LỚN - ETABS - MÔ HÌNH NHÀ CAO TẦNGBÀI TẬP LỚN - ETABS - MÔ HÌNH NHÀ CAO TẦNG
BÀI TẬP LỚN - ETABS - MÔ HÌNH NHÀ CAO TẦNG
 
Sanh thiet-ke-dam-thep-hop-theo-tieu-chuan-hoa-ky-va-tieu-chuan-viet-nam
Sanh thiet-ke-dam-thep-hop-theo-tieu-chuan-hoa-ky-va-tieu-chuan-viet-namSanh thiet-ke-dam-thep-hop-theo-tieu-chuan-hoa-ky-va-tieu-chuan-viet-nam
Sanh thiet-ke-dam-thep-hop-theo-tieu-chuan-hoa-ky-va-tieu-chuan-viet-nam
 
4.4.2. thiết kế hộp giảm tốc 2 cấp động trục bánh răng nghiêng
4.4.2. thiết kế hộp giảm tốc 2 cấp động trục   bánh răng nghiêng4.4.2. thiết kế hộp giảm tốc 2 cấp động trục   bánh răng nghiêng
4.4.2. thiết kế hộp giảm tốc 2 cấp động trục bánh răng nghiêng
 
Đồ án Thiết kế động cơ đốt trong - Lê Hoàng Thảo.pdf
Đồ án Thiết kế động cơ đốt trong - Lê Hoàng Thảo.pdfĐồ án Thiết kế động cơ đốt trong - Lê Hoàng Thảo.pdf
Đồ án Thiết kế động cơ đốt trong - Lê Hoàng Thảo.pdf
 
hoccokhi.vn Tính Toán Thiết Kế Động Cơ Đốt Trong - Ts.Trần Thanh Hải Tùng, 95
hoccokhi.vn Tính Toán Thiết Kế Động Cơ Đốt Trong - Ts.Trần Thanh Hải Tùng, 95hoccokhi.vn Tính Toán Thiết Kế Động Cơ Đốt Trong - Ts.Trần Thanh Hải Tùng, 95
hoccokhi.vn Tính Toán Thiết Kế Động Cơ Đốt Trong - Ts.Trần Thanh Hải Tùng, 95
 
đồ án Cảng Biển
đồ án Cảng Biểnđồ án Cảng Biển
đồ án Cảng Biển
 
Thiết kế lan can
Thiết kế lan canThiết kế lan can
Thiết kế lan can
 
download
downloaddownload
download
 
Báo cáo kết quả thí nghiệm siêu âm cọc khoan nhồi
Báo cáo kết quả thí nghiệm siêu âm cọc khoan nhồiBáo cáo kết quả thí nghiệm siêu âm cọc khoan nhồi
Báo cáo kết quả thí nghiệm siêu âm cọc khoan nhồi
 
Dabt2.chuan
Dabt2.chuanDabt2.chuan
Dabt2.chuan
 

More from robinking277

10 18-2013 8-33-45 pm
10 18-2013 8-33-45 pm10 18-2013 8-33-45 pm
10 18-2013 8-33-45 pmrobinking277
 
Danh sachthuctapkyi 2012
Danh sachthuctapkyi 2012Danh sachthuctapkyi 2012
Danh sachthuctapkyi 2012robinking277
 
Dtnc30 cac cach tt gia tri hstl cua hsn doi voi set yeu
Dtnc30 cac cach tt gia tri hstl cua hsn doi voi set yeu Dtnc30 cac cach tt gia tri hstl cua hsn doi voi set yeu
Dtnc30 cac cach tt gia tri hstl cua hsn doi voi set yeu robinking277
 
Dtnc29 cach ung dung loi giai coc chiu luc ngang khi hsn pbo hinh thang
Dtnc29 cach ung dung loi giai coc chiu luc ngang khi hsn pbo hinh thangDtnc29 cach ung dung loi giai coc chiu luc ngang khi hsn pbo hinh thang
Dtnc29 cach ung dung loi giai coc chiu luc ngang khi hsn pbo hinh thangrobinking277
 
Dtnc28 cach van dung tcxd du bao sct gioi han cua coc
Dtnc28 cach van dung tcxd du bao sct gioi han cua coc Dtnc28 cach van dung tcxd du bao sct gioi han cua coc
Dtnc28 cach van dung tcxd du bao sct gioi han cua coc robinking277
 
Dtnc02 nhung dieu rut ra tu cac hoi thao ve bien doi khi hau
Dtnc02 nhung dieu rut ra tu cac hoi thao ve bien doi khi hauDtnc02 nhung dieu rut ra tu cac hoi thao ve bien doi khi hau
Dtnc02 nhung dieu rut ra tu cac hoi thao ve bien doi khi haurobinking277
 
Tldd 0003-4 jaw-a07-0006 pile driveability analysis-rev a1
Tldd 0003-4 jaw-a07-0006 pile driveability analysis-rev a1Tldd 0003-4 jaw-a07-0006 pile driveability analysis-rev a1
Tldd 0003-4 jaw-a07-0006 pile driveability analysis-rev a1robinking277
 
Tinh toan tuoi tho moi
Tinh toan tuoi tho moiTinh toan tuoi tho moi
Tinh toan tuoi tho moirobinking277
 
Cv supplement-2003-1229274598762649-1
Cv supplement-2003-1229274598762649-1Cv supplement-2003-1229274598762649-1
Cv supplement-2003-1229274598762649-1robinking277
 
Phuong phap luan de danh gia lai cong trinh bien bang thep
Phuong phap luan de danh gia lai cong trinh bien bang thepPhuong phap luan de danh gia lai cong trinh bien bang thep
Phuong phap luan de danh gia lai cong trinh bien bang theprobinking277
 
Phuong phap luan de danh gia lai cong trinh bien bang thep
Phuong phap luan de danh gia lai cong trinh bien bang thepPhuong phap luan de danh gia lai cong trinh bien bang thep
Phuong phap luan de danh gia lai cong trinh bien bang theprobinking277
 
Construction project management vn
Construction project management vnConstruction project management vn
Construction project management vnrobinking277
 
Bs 2594 1975 welded steel hoztl steek tank_21_dec02
Bs 2594 1975 welded steel hoztl steek tank_21_dec02Bs 2594 1975 welded steel hoztl steek tank_21_dec02
Bs 2594 1975 welded steel hoztl steek tank_21_dec02robinking277
 
Bs 4 structural steel section 29 dec02
Bs 4 structural steel section 29 dec02Bs 4 structural steel section 29 dec02
Bs 4 structural steel section 29 dec02robinking277
 
Gian khoan tu nang 90m nuoc dau tien tai vn
Gian khoan tu nang 90m nuoc dau tien tai vnGian khoan tu nang 90m nuoc dau tien tai vn
Gian khoan tu nang 90m nuoc dau tien tai vnrobinking277
 

More from robinking277 (20)

10 18-2013 8-33-45 pm
10 18-2013 8-33-45 pm10 18-2013 8-33-45 pm
10 18-2013 8-33-45 pm
 
Danh sachthuctapkyi 2012
Danh sachthuctapkyi 2012Danh sachthuctapkyi 2012
Danh sachthuctapkyi 2012
 
Up bài
Up bàiUp bài
Up bài
 
Thi cong 2
Thi cong 2Thi cong 2
Thi cong 2
 
Do an thi cong 2
Do an thi cong 2Do an thi cong 2
Do an thi cong 2
 
Dtnc30 cac cach tt gia tri hstl cua hsn doi voi set yeu
Dtnc30 cac cach tt gia tri hstl cua hsn doi voi set yeu Dtnc30 cac cach tt gia tri hstl cua hsn doi voi set yeu
Dtnc30 cac cach tt gia tri hstl cua hsn doi voi set yeu
 
Dtnc29 cach ung dung loi giai coc chiu luc ngang khi hsn pbo hinh thang
Dtnc29 cach ung dung loi giai coc chiu luc ngang khi hsn pbo hinh thangDtnc29 cach ung dung loi giai coc chiu luc ngang khi hsn pbo hinh thang
Dtnc29 cach ung dung loi giai coc chiu luc ngang khi hsn pbo hinh thang
 
Dtnc28 cach van dung tcxd du bao sct gioi han cua coc
Dtnc28 cach van dung tcxd du bao sct gioi han cua coc Dtnc28 cach van dung tcxd du bao sct gioi han cua coc
Dtnc28 cach van dung tcxd du bao sct gioi han cua coc
 
Dtnc02 nhung dieu rut ra tu cac hoi thao ve bien doi khi hau
Dtnc02 nhung dieu rut ra tu cac hoi thao ve bien doi khi hauDtnc02 nhung dieu rut ra tu cac hoi thao ve bien doi khi hau
Dtnc02 nhung dieu rut ra tu cac hoi thao ve bien doi khi hau
 
Tldd 0003-4 jaw-a07-0006 pile driveability analysis-rev a1
Tldd 0003-4 jaw-a07-0006 pile driveability analysis-rev a1Tldd 0003-4 jaw-a07-0006 pile driveability analysis-rev a1
Tldd 0003-4 jaw-a07-0006 pile driveability analysis-rev a1
 
Tinh toan tuoi tho moi
Tinh toan tuoi tho moiTinh toan tuoi tho moi
Tinh toan tuoi tho moi
 
De thi cong
De thi congDe thi cong
De thi cong
 
Cv supplement-2003-1229274598762649-1
Cv supplement-2003-1229274598762649-1Cv supplement-2003-1229274598762649-1
Cv supplement-2003-1229274598762649-1
 
Phuong phap luan de danh gia lai cong trinh bien bang thep
Phuong phap luan de danh gia lai cong trinh bien bang thepPhuong phap luan de danh gia lai cong trinh bien bang thep
Phuong phap luan de danh gia lai cong trinh bien bang thep
 
Phuong phap luan de danh gia lai cong trinh bien bang thep
Phuong phap luan de danh gia lai cong trinh bien bang thepPhuong phap luan de danh gia lai cong trinh bien bang thep
Phuong phap luan de danh gia lai cong trinh bien bang thep
 
Construction project management vn
Construction project management vnConstruction project management vn
Construction project management vn
 
Bs 2594 1975 welded steel hoztl steek tank_21_dec02
Bs 2594 1975 welded steel hoztl steek tank_21_dec02Bs 2594 1975 welded steel hoztl steek tank_21_dec02
Bs 2594 1975 welded steel hoztl steek tank_21_dec02
 
Bs 4 structural steel section 29 dec02
Bs 4 structural steel section 29 dec02Bs 4 structural steel section 29 dec02
Bs 4 structural steel section 29 dec02
 
Di chuc cua bac
Di chuc cua bacDi chuc cua bac
Di chuc cua bac
 
Gian khoan tu nang 90m nuoc dau tien tai vn
Gian khoan tu nang 90m nuoc dau tien tai vnGian khoan tu nang 90m nuoc dau tien tai vn
Gian khoan tu nang 90m nuoc dau tien tai vn
 

Thuyet minh

  • 1. Bộ môn Kỹ Thuậ t CTB & Đ.Ô-BC GVHD:TS.Phạ m Hiề n Hậ u Thuyết minh đồ án Đƣờng ống-Dầu khí Chƣơng 1: Giới thiệu chung I. Giới thiệu các công trình đường ống hiện có ở mỏ Bạch Hổ. Mỏ Bạch Hổ là mỏ lớn nhất Việt Nam và cũng là mỏ Việt Nam trực tiếp tham gia khai thác. Mỏ nằm ở phía Nam thềm lục địa Việt Nam nằm trong lô 09-1 thuộc bể trầm tích Cửu Long cách thành phố Vũng Tàu 120km, do xí nghiệp liên doanh VietsoPetro khai thác. Để phục vụ cho công tác thu gom vận chuyển dầu khí tại mỏ Bạch Hổ thì mỏ có các hệ thống đƣờng ống ngầm bao gồm: +/ 20 tuyến ống dẫn dầu với tổng chiều dài 60,7km. +/ 10 tuyến ống dẫn khí với tổng chiều dài 24,8km. +/ 18 tuyến ống dẫn Gaslift với tổng chiều dài 28,8km. +/ 11 tuyến ống dẫn hỗn hợp dầu, khí với tổng chiều dài 19,3km. II. Các công trình hiện có trong hệ thống khai thác ở mỏ Bạch Hổ. Để phục vụ cho công tác thăm dò và khai thác dầu khí tại mỏ Bạch Hổ, Xí nghiệp liên doanh VietsiPetro đã xây dựng ở đấy một hệ thống các công trình bao gồm: Dàn công nghệ trung tâm CTP, dàn khoan cố định MSP, dàn nhẹ BK, trạm rót dầu không bến UNB, các tuyến đƣờng ống nội mỏ. Hiện nay mỏ Bạch Hổ có: Một dàn công nghệ trung tâm CTP2 đã đƣợc sử dụng và dự định sẽ xây dựng mới một số công nghệ trung tâm CTP3. 10 dàn MSP( 1,3,4,5,6,7,8,9,10,11 ). 09 dàn BK, trong đó có 07 dàn BK đã đƣa vào sản xuất là dàn BK (1,2,3,4,5,6,8), BK7 và BK9 đang trong quá trình thi công. 04 trạm rót dầu không bến UNB1,UNB2, UNB3, UNB4. Nhóm 1 Lớp 53cb2 1
  • 2. Bộ môn Kỹ Thuậ t CTB & Đ.Ô-BC GVHD:TS.Phạ m Hiề n Hậ u Dàn nén khí lớn, dàn nén khí nhỏ, dàn bơm nƣớc, dàn ép vỉa, dàn ngƣời ở, các cầu dẫn…. III. Mô tả công nghệ liên quan đến tuyến đường ống thiết kế. Theo đề bài ra thì tuyến ống mà nhóm thiết kế cụ thể ở bảng sau: Loại đƣờng Chiều dài Đƣờng kính ngoài Áp suất Pd Mã Tuyến ống ống (m) (mm) (at) 1 BK1-BK5 Nƣớc ép vỉa 1875 356 310 Sơ đồ tuyến ống cần thiết kế từ dàn BK1 đến BK5 trong mỏ Bạch Hổ có dạng nhƣ sau: Tuyến ống Thiết kế Nhóm 1 Lớp 53cb2 2
  • 3. Bộ môn Kỹ Thuậ t CTB & Đ.Ô-BC GVHD:TS.Phạ m Hiề n Hậ u Mô tả sơ qua về dàn nhẹ BK ở mỏ Bạch Hổ: Là dàn nhỏ nhẹ không có tháp khoan. Công tác khoan sẽ do tàu khoan tự nâng thực hiện. Dàn BK có các thiết bị công nghệ ở mức tối thiểu để đo lƣu lƣợng và tách nƣớc sơ bộ. Sản phẩm từ BK sẽ đƣợc dẫn bằng đƣờng ống về MSP hoặc dàn công nghệ trung tâm để xử lý. Trên dàn không có ngƣời ở. Về phần kết cấu phần chân đế dàn BK là kết cấu dàn tháp thép không gian có mặt thẳng đứng, đƣợc cấu tạo từ thép ống có đƣờng kính khác nhau. Chân đế có 4 ống chính. Hệ thống móng cọc gồm 4 cọc chính đƣờng kính 720x20mm và 8 cọc phụ. Thƣợng tầng có sân bay trực thăng, các thiết bị công nghệ, máy phát điện. Ngoài ra mỏ còn có: Hệ thống nén khí áp lực cao: Trạm nén khí gồm 5 chiếc (4 chiếc làm việc và 1 chiếc dự bị), là máy nén khí 2 cấp DRESE RAN đƣợc truyền động bởi tua bin nén khí MARS-100 của hãng SOLAR. Hệ thống nén khí áp suất thấp: Trạm nén khí đƣợc trang bị máy nén khí pitton 2 cấp của hãng NUVO PIGNON đƣợc truyền động bằng một động cơ điện. Nhóm 1 Lớp 53cb2 3
  • 4. Bộ môn Kỹ Thuậ t CTB & Đ.Ô-BC GVHD:TS.Phạ m Hiề n Hậ u Chƣơng 2: Tính toán thiết kế  Số liệu đầu vào: Số liệu sóng – dòng chảy: B¶ng 1.1 ChiÒu cao sãng ®¸ng kÓ H víi chu kú lÆp S N n¨m Chu kú Th«ng Hướng lÆp Sè N NE E SE S SW W NW 100 HS (m) 5.6 8.6 5.2 3.2 4.5 6.9 4.9 5.2 n¨m TS (s) 7.4 10.4 8.4 7.8 9.0 9.1 8.7 8.9 10 n¨m HS (m) 2.8 7.0 3.4 1.9 3.1 4.9 3.6 5.2 TS (s) 6.6 9.9 7.8 6.6 7.5 8.6 8.2 8.9 (ChiÒu cao sãng của nhóm không phải điều chỉnh) B¶ng 1.2 VËn tèc dßng ch¶y ®¸y (c¸ch ®¸y 1m), m/s Hưíng dßng Chu kú ch¶y lÆp N NE E SE S SW W NW 10 n¨m 0.78 0.63 0.71 1.08 0.79 0.75 0.80 0.85 100 n¨m 0.86 0.66 0.75 1.15 0.84 0.82 0.88 0.90 (Vận tốc dòng chảy của nhóm được tăng thêm 0,1m/s) Mực nƣớc, biên độ triều, nƣớc dâng, hà bám, nhiệt độ chất vận chuyển: Mã độ sâu 5 Độ sâu nƣớc(m) 44 Biên độ triều(m) 1.67 Nƣớc dâng(m) 1.42 Hà bám(cm) 3.0 Nhóm 1 Lớp 53cb2 4
  • 5. Bộ môn Kỹ Thuậ t CTB & Đ.Ô-BC GVHD:TS.Phạ m Hiề n Hậ u Nhiệt độ (℃) 55 Địa chất công trình: ( Nhóm 1 có số liệu địa chất là A) A : C¸t h¹t mÞn : cì h¹t d50 = 0.135(mm) Các thông số khác: - Khối lƣợng riêng của nƣớc biển : 1025 kg/m3 - Khối lƣợng riêng của bê tông : 3040 kg/m3 - Khối lƣợng riêng của thép ống : 7850 kg/m3 - Khối lƣợng riêng của hà bám : 1300 kg/m3 - Sai số chiều dày do chế tạo: 5÷10% Số liệu về vật liệu làm ống: ( Nhóm 1 có mã vật liệu là E) E : X60 I. Xác định chiều dày ống theo 2 bài toán:(tính toán theo DnV2000) 1. Đƣờng ống chịu áp lực trong 2 trạng thái: a) Trạng thái thi công( thử áp lực) : Theo DnV2000 áp lực trong phải thoả mãn điều kiện sau : Pb (t1 ) Plt Pe SC . m Các đại lượng trong công thức được xác định theo DnV2000 như sau: Plt: Là áp lực thử áp lớn nhất ( pthử áp ) đƣợc xác định theo công thức: Plt = Pt + cont.g.h = Pinc. int + cont.g.h. Trong đó: Nhóm 1 Lớp 53cb2 5
  • 6. Bộ môn Kỹ Thuậ t CTB & Đ.Ô-BC GVHD:TS.Phạ m Hiề n Hậ u + Pt: Là áp lực thử ( áp lực đo đƣợc ở trên dàn, sau van điều áp). + Pinc: Là áp lực sự cố, Pinc =Pd inc=1.1x 310 at=1.1x310x1.03x105 =3.51x107 Pa ( 1at = 1.03x105 Pa) ( Trong đó inc: Là tỉ số giữa áp lực sự cố và áp lực thiết kế. Theo DnV 2000 inc= 1.05 1.10. Ở đồ án này ta lấy inc=1.10 cho tất cả các trường hợp) + int: Là tỉ số giữa áp lực thử và áp lực sự cố. Theo DnV 2000 int= 1.05 1.10. Ở đồ án này ta lấy int=1.05 . + h: Là độ chênh cao giữa các điểm đo áp lực (điểm trên sàn chịu lực của dàn do tại đó mới có thiết bị để đo hay còn gọi là điểm tham chiếu) và điểm tính toán trong đồ án này (tâm ống). điểm tham chiếu h điểm xét seabad Do Plt là áp lực lớn nhất nên giá trị “ h” ở đây phải là giá trị lớn nhất nên hmax = do + d1 + d2 + ηHmax +∆ - D/2 Trong đó: - do= độ sâu nƣớc tại tuyến ống = 44m - d1= biên độ triều = 1.67m Nhóm 1 Lớp 53cb2 6
  • 7. Bộ môn Kỹ Thuậ t CTB & Đ.Ô-BC GVHD:TS.Phạ m Hiề n Hậ u - d2= nƣớc dâng do bão=1.42m - η= hệ số phụ thuộc vào lý thuyết sóng=0.7 ( trong đồ án coi là Lý thuyết sóng Stockes bậc 5). - Hmax=chiều cao sóng lớn nhất với chu kỳ lặp 10 năm, trong đồ án là chiều cao sóng đáng kể Hs=7m ( với hướng NE). - ∆= độ tĩnh không=1.5÷2, ở đây chọn 1.7 - D= đƣờng kính ngoài của ống=356mm=0.356m => hmax = 44+1.67+1.42+0.7x7+1.7-0.356/2=53.512m + cont: Là mật độ chất chứa trong ống( chất vận chuyển). Đƣờng ống vận chuyển nƣớc ép vỉa cont= 1025kg/m3 + g: là gia tốc trọng trƣờng, g = 9.81(m/s2).  Plt = 3.51x108x1.05 + 1025x9.81x53.512=3.69x107 Pa Pe:Là áp lực ngoài (Trong trƣờng hợp này tính với Pmin) Pe= . h + : Là trọng lƣợng riêng của nƣớc biển. =1025kG/m3 + h: Là độ chênh cao giữa các điểm tính áp lực với mặt nƣớc, do Pe đƣợc tính với áp lực nhỏ nhất nên giá trị “h” phải là nhỏ nhất: hmin = do - ηHmax - D/2 = 44-0.7x7-0.356/2=38.922m  Pe = 1025x38.922=39947.05 kG/m2=3.99x105Pa Pb(t1): Là áp lực trong giới hạn mà đƣờng ống chịu, xác định theo công thức 5.15 DnV 2000: Pb(x)=Min[Pb,s(x);Pb,u(x)]. Trong đó: Nhóm 1 Lớp 53cb2 7
  • 8. Bộ môn Kỹ Thuậ t CTB & Đ.Ô-BC GVHD:TS.Phạ m Hiề n Hậ u + Pb,s(x): Khả năng chịu lực trong của đƣờng ống theo trạng thái giới hạn chảy dẻo (Công thức 5.16 DnV 2000): 2.x 2 Pb,s(x)= fy. . D x 3 + Pb,u(x): Khả năng chịu lực trong của đƣờng ống theo trạng thái giới hạn phá vỡ do ứng suất vòng (Công thức 5.17 DnV 2000): 2.x fu 2 Pb,u(x)= . . . D x 1.15 3 Trong đó: + fy: Là ứng suất chảy dẻo nhỏ nhất sử dụng trong thiết kế. + fu: Là ứng suất kéo nhỏ nhất . ( Tra bảng tƣơng ứng với thép API X60). Đƣợc xác định theo công thức: fy=(SMYS –fy,temp). U fu=(SMTS –fu,temp). U. A + fy,temp, fu,temp: Là các giá trị giảm ứng suất chảy dẻo và giá trị giảm ứng suất kéo do nhiệt độ. Tra theo đồ thị 5.1 DnV2000. + SMYS : Là ứng suất chảy dẻo nhỏ nhất đặc trƣng thép ống. + SMTS: Là khả năng chịu kéo nhỏ nhất của thép ống. (Tra bảng 12-4 tƣơng ứng với thép API X60). +/ Nhận xét về thép API X60: - Thành phần hợp kim trong thép chủ yếu là C và Mn. Từ đó tra đồ thị 5.1 DnV2000 với nhiệt độ = 55℃, ta đƣợc : Nhóm 1 Lớp 53cb2 8
  • 9. Bộ môn Kỹ Thuậ t CTB & Đ.Ô-BC GVHD:TS.Phạ m Hiề n Hậ u fy,temp =5 Mpa =5x103 kN/m2, fu temp=0 kN/m2 Tra bảng 3B trang 38 tài liệu “ Specification for Line Pipe” ta tính đƣợc các giá trị fy và fu nhƣ trong bảng sau: Thép API 5X60 2 SMYS (kN/m ). SMTS (kN/m2). fy (kN/m2). fu (kN/m2). 414x103 517x103 392.64x103 496.32x103 Với : + U = Là hệ số cƣờng độ vật liệu lấy trong điều kiện thông thường, tra bảng 5.1 ta có U = 0.96 + A= Là hệ số kể đến sự làm việc không đẳng hƣớng của vật liệu, A = 1( coi nhƣ vật liệu làm việc đẳng hƣớng ). Nhóm 1 Lớp 53cb2 9
  • 10. Bộ môn Kỹ Thuậ t CTB & Đ.Ô-BC GVHD:TS.Phạ m Hiề n Hậ u + x: Chiều dày tính toán t1 hoặc t2 (Tuỳ vào các trƣờng hợp làm việc cụ thể của tuyến ống), ở đây đang tính cho trƣờng hợp thử áp nên: x=t1=t-tfab Để so sánh Pb,s(x) và Pb,u(x) ta so sánh fy và fu/1.15, ta có: fu/1.15 = 496.32x103/ 1.15 = 431.58x103 > fy =392.64x103  Pb,s(x) < Pb,u(x) Do vậy ta lấy Pb(t1) = Pb,s(x) để tính toán. SC: Là hệ số độ bền theo cấp an toàn đƣợc lấy theo 5 bảng (bảng 2.1,2.2,2.3,2.4,5.5) Để biết đƣợc đoạn đƣờng ống ta đang thiết kế thuộc loại cấp an toàn nào, chủ yếu dựa vào vị trí đoạn ống và chất vận chuyển bên trong. Ta xác định cấp an toàn từ các bảng 2.1, bảng 2.2, bảng 2.3 và bảng 2.4. Đối với đồ án đang thiết kế, chất vận chuyển là nước ép vỉa => A Bảng 2.1 :Phân loại chất vận chuyển. Loại Định nghĩa A Các chất không cháy có nguồn gốc từ nước ( ví dụ : Nước…) B Các chất cháy đƣợc hoặc chất độc ở dạng chất lỏng trong điều kiện nhiệt độ và áp suất khí quyển. Ví dụ nhƣ các sản phẩm của dầu mỏ, methanol C Các chất không cháy đƣợc hoặc không độc ở dạng khí trong điều kiện nhiệt độ và áp suất khí quyển. Ví dụ nhƣ : CO2 , không khí … D Các chất không độc, 1 pha ở dạng khí tự nhiên E Các chất lỏng cháy đƣợc hoặc độc có dạng là chất khí trong điều kiện nhiệt độ và áp suất khí quyển và có thể chuyển từ dạng khí sang dạng lỏng.Ví dụ : gas lỏng tự nhiên , ammonia … Nhóm 1 Lớp 53cb2 10
  • 11. Bộ môn Kỹ Thuậ t CTB & Đ.Ô-BC GVHD:TS.Phạ m Hiề n Hậ u Mặt khác tuyến ống nằm ở cả vùng 1 và vùng 2. Ta phải tính cho cả 2 vùng riêng rẽ: Bảng 2.2 : Phân loại vùng. Vùng Định nghĩa 1 Vùng dọc tuyến ống không có hoạt động của con ngƣời. 2 Vùng gần ống đứng hoặc gần dàn, có hoạt động của cong ngƣời. Phạm vi của vùng 2 xác định dựa trên sự phân tích rủi ro của đƣờng ống, nhỏ nhất là cách dàn 500 m. Bảng 2.3: Phân loại cấp an toàn. Cấp an toàn Định nghĩa. Khi xẩy ra rủi ro mức độ ảnh hƣởng tới con ngƣời ít, ảnh Thấp hƣởng môi trƣờng không nghiêm trọng, ảnh hƣởng thấp đối với kinh tế. Thƣờng phân loại cho trạng thái lắp đặt Khi xẩy ra rủi ro mức độ ảnh hƣởng tới con ngƣời lớn, ảnh hƣởng tới môi trƣờng nghiêm trọng, rất ảnh hƣởng đối với Vừa kinh tế hoặc hậu quả chính trị. Thƣờng phân loại cho trạng thái vận hành đối với vùng bên ngoài dàn. Khi xẩy ra rủi ro mức độ ảnh hƣởng tới con ngƣời lớn, ảnh hƣởng tới môi trƣờng nghiêm trọng, hậu quả to lớn đối với Cao kinh tế hoặc chính trị. Thƣờng phân loại cho trạng thái vận hành đối với vùng 2. Nhóm 1 Lớp 53cb2 11
  • 12. Bộ môn Kỹ Thuậ t CTB & Đ.Ô-BC GVHD:TS.Phạ m Hiề n Hậ u Bảng 2.4: Phân loại cấp an toàn. Loại chất A,C Loại chất B,D và E. Giai đoạn Loại vị trí Loại vị trí 1 2 1 2 Tạm thời Thấp Thấp Thấp Thấp Vận hành. Thấp Vừa Vừa Cao. Bảng 5.5: Bảng tra hệ số sc sc Cấp an toàn Thấp Vừa Cao Áp lực trong 1.046 1.138 1.308 Trƣờng hợp khác 1.04 1.14 1.26 Nhƣ vậy trong đồ án này hệ số sc đƣợc lấy theo 4 trƣờng hợp: SC Vùng/Trạng thái Vùng1 Vùng2 Thi công 1.046 1.046 Vận hành 1.046 1.138 m: Là hệ số độ bền vật liệu đƣợc lấy theo bảng 5-4. Từ bảng 5.4 DnV2000 ta có m = 1.15 cho các trạng thái SLS, ULS, ALS (Trạng thái giới hạn vận hành, cực hạn và khi xảy ra sự cố). Trong trƣờng hợp thi công thì sử dụng ở trạng thái SLS( trạng thái vận hành bình thƣờng). Thay các giá trị trên vào điều kiện kiểm tra ta đƣợc: Nhóm 1 Lớp 53cb2 12
  • 13. Bộ môn Kỹ Thuậ t CTB & Đ.Ô-BC GVHD:TS.Phạ m Hiề n Hậ u 1 2t1 2 356.72x105 – 387470.5= 392.64 x106 x 1.046 x1.15 0.356 t1 3 ( Trong điều kiện thử áp thì vùng 1 và vùng 2 như nhau, nên SC sẽ được lấy với hệ số thấp)  t1 ≥ 0.0166(m) Ta có chiều dày thực tế trạng thái thử áp lực: t1 = t - tfab =t-0.05t=0.95t => t = t1 + tfab ≥ 0.0166/0.95 = 0.0175(m) Trong đó tfab là sai số do chế tạo, theo đề bài ra thì tfab=5%t Vậy chiều dày ống thiết kế tính cho trƣờng hợp thử áp là : t =17.5(mm). b) Trạng thái vận hành( khai thác) : Theo DnV2000 áp lực trong phải thoả mãn điều kiện sau : Pb (t2 ) Pli Pe SC . m Các đại lượng trong công thức được xác định theo DnV2000 như sau: Pli: Là áp lực sự cố lớn nhất, đƣợc tính theo công thức sau: Pli = Pi + cont.g.h = Pd. inc + cont.g.h. Trong đó: + Pd: Là áp lực thiết kế. Nhóm 1 Lớp 53cb2 13
  • 14. Bộ môn Kỹ Thuậ t CTB & Đ.Ô-BC GVHD:TS.Phạ m Hiề n Hậ u Các giá trị Pe , Pb (t2 ) , m , SC cũng nhƣ trƣờng hợp thử áp, nhƣng bề dày ống còn phải cộng thêm thành phần ăn mòn nữa. x = t2=t- ( tcorr+ tfab) Trong đó: t : chiều dày thiết kế của tuyến ống tfab: Chiều dày do sai số trong chế tạo: tfab tcorr: Chiều dày do ăn mòn, tcorr = 3 mm do chất vận chuyển là nƣớc ít ăn mòn. Ngoài ra thành phần Pe= . h, với h= do - ηHmax - D/2 Trong đó Hmax=Hs=8.6m( với chu kỳ lặp 100 năm cho trường hợp vận hành)  Pe = 3.87x105Pa và Pli= 3.57x107Pa Thay các giá trị vào biểu thức kiểm tra ta đƣợc : Vùng 1: SC =1,046 , m = 1,15 => t2 ≥ 0.01429(m) => t = t2 + tfab + tcorr ≥ 0.01429+0.05t+0.002 => t≥ 0.01715(m). Vùng 2 : SC =1,138 , m = 1,15 => t2 ≥ 0.0155(m) => t = t2 + tfab + tcorr ≥ 0.0155+0.05t+0.002 => t≥ 0.0184(m). Vậy với chiều dày t=18.5mm sẽ thỏa mãn điều kiện chịu áp lực trong Dựa vào bảng 6C-API 5L(trang 48) ta chọn được chiều dày đường ống thiết kế : 18.8(mm). 2. Điều kiện ổn định đàn hồi của đƣờng ống: a) Ổn định cục bộ : Nhóm 1 Lớp 53cb2 14
  • 15. Bộ môn Kỹ Thuậ t CTB & Đ.Ô-BC GVHD:TS.Phạ m Hiề n Hậ u Hiện tượng mất ổn định: Khi áp lực bên ngoài cao hơn áp lực bên trong ống, ứng suất vòng có dấu âm và gây nén vỏ ống theo phƣơng chu vi. Tới một gới hạn nhất định, ứng suất này gây oằn ống trên tiết diện ngang, thƣờng xảy ra dƣới dạng vết lõm. Về bản chất thì hiện tƣợng này tƣơng tự nhƣ hiện tƣợng mất ổn định của thanh Ơle nhƣng xảy ra trên chu vi ống tại một tiết diện cục bộ. Cần phân biệt hiện tƣợng này với hiện tƣợng mất ổn định tổng thể xảy ra trên đoạn ống chịu nén dọc trục. Tác động gây ra mất ổn định cục bộ là áp lực ngoài, thƣợng xét là áp lực thủy tĩnh. Công thực tính toán : (Theo DnV2000) Điều kiện gây mất ổn định cục bộ của tuyến ống theo DnV_2000 là: Pc Pe 1,1. m . SC Trong đó: - Pe: Là áp lực ngoài lớn nhất. Trong trƣờng hợp này phải tính với h là độ sâu nƣớc lớn nhất: Pe = . hmax , với hmax = do + d1 + d2 + ηHmax - D/2 ( Hmax=chiều cao sóng lớn nhất với chu kỳ lặp 100 năm, trong đồ án là chiều cao sóng đáng kể Hs=8.6m ( với hướng NE))  hmax = 44+1.67+1.42+0.7x8.6-0.356/2=52.932m Từ đó ta tính đƣợc Pe=5.43x105Pa Nhận xét : Đúng ra là Pe phải tính cho 2 trƣờng hợp là vận hành và thử áp, tƣơng ứng với chiều cao sóng với chu kỳ lặp là 100 năm và 10 năm, nhƣng thiên về an toàn ta tính Pe với chu kỳ lặp 100 năm. - Pc: Là áp lực giới hạn gây mất ổn định cục bộ đƣợc xác định nhƣ sau: Nhóm 1 Lớp 53cb2 15
  • 16. Bộ môn Kỹ Thuậ t CTB & Đ.Ô-BC GVHD:TS.Phạ m Hiề n Hậ u D ( Pc Pel ).( P 2 c Pp 2 ) Pc .Pel .Pp f o . t2 Trong đó: D max D min - fo: hệ số ô van của ống. Theo DnV2000 thì: fo < 0.5% D (Trong đồ án này ta lấy fo = 0.005). - t2:Chiều dày tính toán của ống +/ Đối với trƣờng hợp thi công thử áp lực: t2 = t = 18.8 mm +/ Đối với trƣờng hợp vận hành : t2 = t – tcorr = 18.8 – 2 = 16.8 mm (do trong quá trình vận hành thì thiên về an toàn ta tính toán với trường hợp ống bị ăn mòn) - D = 356(mm) là đƣờng kính ống. - Pel: xác định theo công thức 5.19 tiêu chuẩn DnV_2000 t 2E ( 2 ) 3 Pel = D . 1 2 +/ E=2.1x106 kG/cm2 = 2.1x1011 Pa là môdun biến dạng đàn hồi của vật liệu. +/ =0.3 là hệ số possion của vật liệu làm ống. - Pp: xác định theo công thức 5.20 tiêu chuẩn DnV_2000 t2 Pp 2. f y . fab . . D +/ fab: hÖ sè chÕ t¹o (b¶ng 5-3 DnV OS F101 - 2000, “Submarine pipeline systems”). Nhóm 1 Lớp 53cb2 16
  • 17. Bộ môn Kỹ Thuậ t CTB & Đ.Ô-BC GVHD:TS.Phạ m Hiề n Hậ u Bảng 5-3 Ống Seamless UO&TRB UOE fab 1.00 0.93 0.85 (ở đây ta đang kiểm tra cho các đoạn ống liền. fab = 1.00) +/ fy: Là ứng suất chảy dẻo nhỏ nhất sử dụng trong thiết kế: fy=392.64x106Pa Để tìm đƣợc Pc ta phải tính lặp theo công thức sau: Pc * Pel * Pp * f 0*( D / t 2) Pel ( Pc 2 Pp 2 ) Pc Pc 2 Pp 2 Kết quả tính toán: Trạng thái t2 (mm) Pel (Pa) Pp (Pa) Thử áp 18.8 67972219.62 41469842.7 Vận hành 16.8 48504915.16 37058157.3 Ta có kết quả tính lặp để tìm Pc: Lấy Pc ban đầu =(Pel+Pp)/2 Trƣờng hợp thử áp lực: Pc(Pa) Vế phải Hiệu số Sai số 54721031 182547668 127826637 233.5969 118634349 93600305 -25034045 -21.1019 106117327 97655511 -8461816 -7.97402 101886419 99367872 -2518547 -2.47192 100627146 99920531 -706614.7 -0.70221 100273838 100079468 -194370.2 -0.19384 100176653 100123494 -53159.32 -0.05307 100150074 100135558 -14515.61 -0.01449 100142816 100138854 -3961.874 -0.00396 100140835 100139754 -1081.22 -0.00108 100140294 100139999 -295.062 -0.00029 Nhóm 1 Lớp 53cb2 17
  • 18. Bộ môn Kỹ Thuậ t CTB & Đ.Ô-BC GVHD:TS.Phạ m Hiề n Hậ u 100140147 100140066 -80.5209 -8E-05 100140106 100140084 -21.97369 -2.2E-05 100140095 100140089 -5.996487 -6E-06 100140092 100140091 -1.636405 -1.6E-06 100140092 100140091 -0.446565 -4.5E-07 100140091 100140091 -0.121865 -1.2E-07 Vậy : Pc = 1x108 Pa Trƣờng hợp thử vận hành: Pc(Pa) Vế phải Hiệu số Sai số 42781536 1.224E+09 1.18E+09 2761.379 633461670 72707214 -5.6E+08 -88.5222 353084442 76549085 -2.8E+08 -78.3199 214816763 82413333 -1.3E+08 -61.6355 148615048 89765219 -5.9E+07 -39.5988 119190134 96480614 -2.3E+07 -19.0532 107835374 100474831 -7360543 -6.82572 104155102 102048635 -2106467 -2.02243 103101869 102530437 -571432 -0.55424 102816153 102663736 -152417 -0.14824 102739944 102699482 -40462.3 -0.03938 102719713 102708985 -10728 -0.01044 102714349 102711506 -2843.4 -0.00277 102712928 102712174 -753.561 -0.00073 102712551 102712351 -199.705 -0.00019 102712451 102712398 -52.9245 -5.2E-05 102712424 102712410 -14.0257 -1.4E-05 Vậy : Pc = 1.027x108 Pa Điều kiện kiểm tra: Pc Pe ≤ 1 ,1 . m . SC Nhóm 1 Lớp 53cb2 18
  • 19. Bộ môn Kỹ Thuậ t CTB & Đ.Ô-BC GVHD:TS.Phạ m Hiề n Hậ u Vùng/Trạng thái Vùng 1 Vùng 2 Kiểm tra Thử áp 75680810.19Pa 75680810.19Pa TM Vận hành 77624838.82Pa 71349368.54Pa TM Vậy với chiều dày ống t=18,8mm thì đƣờng ống không bị mất ổn định cục bộ. b) Ổn định lan truyền : Hiện tượng mất ổn định: Hiện tƣợng này đƣợc mô tả là dƣới áp suất ngoài cao nhất định, nếu trên ống có một điểm đã bị mất ổn định cục bộ, thì vết lõm đó sẽ lan truyền sang các điểm lân cận dọc theo tuyến ống. Khi xảy ra hiện tƣợng này, đƣờng ống bị phá hỏng trên chiều dài lớn, gây tổn thất đáng kể và khó khăn trong việc khắc phục công trình. Công thực tính toán : (Theo DnV2000) Điều kiện để tuyến ống không bị mất ổn định lan truyền được kiểm tra theo công thức ở mục 510 quy phạm DnV_2000 : Ppr Pe m . SC Trong đó : - Ppr: Là áp lực giới hạn gây mất ổn định lan truyền, đƣợc xác định nhƣ sau: t 2 2,5 Ppr = 35.fy. fab. ( ) D Tính toán cụ thể nhƣ sau : Trạng thái t2 (mm) Ppr (Pa) Thử áp 18.8 8807085.522 Vận hành 16.8 6648302.852 Nhóm 1 Lớp 53cb2 19
  • 20. Bộ môn Kỹ Thuậ t CTB & Đ.Ô-BC GVHD:TS.Phạ m Hiề n Hậ u Kiểm tra : Vùng/Trạng Vùng 1 Vùng 2 Kiểm tra thái Thử áp 7321544.203 7321544.203 TM Vận hành 5526895.712 5080081.648 TM Vậy với bề dày ống là t=18.8mm thì đƣờng ống không bị mất ổn định lan truyền. II. Kiểm tra ổn định vị trí của đường ống: 1. Hiện tƣợng mất ổn định của đƣờng ống : Trong quá trình vận hành, đƣờng ống luôn chịu tác động của điều kiện môi trƣờng nhƣ sóng, dòng chảy, sự vận chuyển của dòng cát hay dòng bùn, đặc biệt là lực đẩy nổi. Những tác động này làm cho đƣờng ống có xu hƣớng bị dịch chuyển dƣới đáy biển, trôi dạt đƣờng ống và có thể phá hủy đƣờng ống do gây quá ứng suất. Để đƣờng ống vận hành an toàn cần thiết kế sao cho đƣờng ống không bị dịch chuyển khỏi vị trí là nhiệm vụ quan trọng trong thiết kế đƣờng ống, công việc tính toán nhằm tìm ra đƣợc trọng lƣợng yêu cầu của đƣờng ống để ống ổn định dƣới đáy biển trong suốt thời gian vận hành. 2. Tính toán : Việc tính toán ổn định vị trí cần đảm bảo ống ổn định tại mọi vị trí, trong mọi điều kiện hoạt động và môi trƣờng. Do đó, khi tính toán cần xét trạng thái thi công và trạng thái khai thác với những tổ hợp bất lợi nhất của sóng và dòng chảy. Đối với đƣờng ống dài đi qua các vùng có số liệu môi trƣờng khác nhau hoặc đƣờng ống có đổi hƣớng thì bài toán ổn định vị trí cần đƣợc thực hiện ở tất cả các vị trí đại diện. Xét một đoạn ống dài 1m chịu tác động của sóng, dòng chảy nhƣ sau : Nhóm 1 Lớp 53cb2 20
  • 21. Bộ môn Kỹ Thuậ t CTB & Đ.Ô-BC GVHD:TS.Phạ m Hiề n Hậ u S¬ ®å tÝnh æn ®Þnh vÞ trÝ ®-êng èng biÓn Trong ®ã : : Gãc nghiªng bÒ mÆt ®¸y biÓn W : Träng l-îng trong n-íc cña èng, bao gåm : vá bäc bª t«ng ( nÕu cã ), vá chèng ¨n mßn, èng thÐp, c¸c s¶n phÈm bªn trong ( DÇu , khÝ …), hµ b¸m, lùc ®Èy næi, trong đồ án là nƣớc ép vỉa. N : ph¶n lùc đáy biển tác dụng lên ống. Fr : Lùc ma s¸t giữa bề mặt đáy biển và đƣờng ống. FD : Lùc c¶n vËn tèc. FI : Lùc qu¸n tÝnh. FL : Lùc n©ng. U :VËn tèc cña phÇn tö chÊt láng trong líp biªn (tõ 1 ®Õn 3m tÝnh tõ ®¸y biÓn lªn), trong đồ án thì yo=1m. Tính toán ổn định vị trí của đƣờng ống dƣới đáy biển đƣợc xét trong hai trƣờng hợp sau : Nhóm 1 Lớp 53cb2 21
  • 22. Bộ môn Kỹ Thuậ t CTB & Đ.Ô-BC GVHD:TS.Phạ m Hiề n Hậ u Giai đoạn 1 : Điều kiện ống mới đƣợc lắp đặt xong. Trong điều kiện này, ống ổn định đƣợc thƣờng tính trong điều kiện sóng-dòng chảy 1 năm, đƣờng ống chƣa có hà bám, chất trong ống là không khí hoặc nƣớc biển. Trong đồ án không có số liệu sóng 1 năm nên ta lấy số liệu sóng 10 năm để tính toán. Giai đoạn 2 : Điều kiện vận hành. Trong điều kiện này, ổn định vị trí của đƣờng ống thƣờng đƣợc tính trong điều kiện sóng-dòng chảy tần suất xuất hiện là 100 năm. Lƣu ý tổ hợp giữa sóng và dòng chảy có hai lựa chọn : +/ TH 1 = Sóng max(100 năm) + dòng chảy vuông góc(10 năm). +/ TH2 = Sóng vuông góc(10 năm) + dòng chảy max(100 năm). Do hƣớng sóng và hƣớng dòng chảy hợp với nhau 1 góc không quá 45 độ, nên ta sẽ lấy hƣớng sóng, dòng chảy là trội để làm mốc và chọn hƣớng dòng chảy, sóng còn lại hợp với hƣớng sóng, dòng chảy trội gần nhất 1 góc nhỏ hơn 45 độ. Nhóm 1 Lớp 53cb2 22
  • 23. Bộ môn Kỹ Thuậ t CTB & Đ.Ô-BC GVHD:TS.Phạ m Hiề n Hậ u Tuyến ống thiết kế a) Phương pháp 1: Theo tµi liÖu DnV RPE - 305 - 1988, “On bottom stability design of submarine pipelines” Theo tµi liÖu DnV RPE - 305 - 1988, “On bottom stability design of submarine pipelines”, ®Ó ®­êng èng æn ®Þnh d-íi t¸c ®éng cña m«i tr-êng th× träng l-îng èng d-íi n-íc tÝnh cho mét ®¬n vÞ dµi ph¶i tho¶ m·n ®iÒu kiÖn: WS γ st FL .μ FD FI FW Nhóm 1 Lớp 53cb2 23
  • 24. Bộ môn Kỹ Thuậ t CTB & Đ.Ô-BC GVHD:TS.Phạ m Hiề n Hậ u (FD FI ) μFL FW Ws . μ γst Trong ®ã: WS: träng l-îng èng trong n-íc gåm träng l-îng èng thÐp, líp bª t«ng gia t¶i, líp bäc chèng ¨n mßn vµ träng l-îng chÊt vËn chuyÓn trong èng. FW: hÖ sè hiÖu chØnh phô thuéc vµo hÖ sè Keulegan-Carpenter (K) vµ M tû lÖ gi÷a vËn tèc dßng ch¶y vµ vËn tèc sãng (M), xác định theo đồ thị hình 5.12 – DnV E305 – 1988. : hÖ sè ma s¸t gi÷a èng vµ ®¸y biÓn, x¸c ®Þnh theo ®å thÞ h×nh 5.11 - DnV E305 - 1988, đối với đất cát thì =0.7 Nhóm 1 Lớp 53cb2 24
  • 25. Bộ môn Kỹ Thuậ t CTB & Đ.Ô-BC GVHD:TS.Phạ m Hiề n Hậ u st : HÖ sè an toµn, kh«ng nhá h¬n 1,1. Trong đồ án lấy st 1.2 FL: lùc n©ng g©y ra bëi sãng vµ dßng ch¶y, (N/m) 1 FL = . W.CL.D.(US.cos( ) + UD)2 2 FD: lùc c¶n vËn tèc, (N/m) Nhóm 1 Lớp 53cb2 25
  • 26. Bộ môn Kỹ Thuậ t CTB & Đ.Ô-BC GVHD:TS.Phạ m Hiề n Hậ u 1 FD = . W.CD.D.(US.cos( ) + UD). 2 US. cos( ) UD FI: lùc qu¸n tÝnh, (N/m) D2 FI = . W.CM.AS.sin( ) 4 W: mËt ®é nƣớc biÓn, W = 1025 kg/m3. D: ®-êng kÝnh ngoµi cña èng (bao gåm c¶ líp s¬n phñ, líp bäc bª t«ng, ...), ở đây ta chọn bằng đƣờng kính ngoài của ống. CL: hÖ sè lùc n©ng = 0,9. CD: hÖ sè lùc c¶n = 0,7. CM: hÖ sè khèi l-îng n-íc kÌm = 3,29. : gãc pha. Nhóm 1 Lớp 53cb2 26
  • 27. Bộ môn Kỹ Thuậ t CTB & Đ.Ô-BC GVHD:TS.Phạ m Hiề n Hậ u U s .Tu K D Trong đồ thị trên thì : UD M US + US : Vận tốc sóng đáng kể + UD : Vận tốc dòng chảy trung bình tác dụng vuông góc với trục ống . + Tu : Tra theo đồ thị 2.2 DnV E305 thông qua tỷ số Tn/Tp ; Tp là chu kỳ d sóng, Tn , ở đây d , g là độ sâu nƣớc tại vị trí xây dựng công trình và gia g tốc trọng trƣờng . Nhóm 1 Lớp 53cb2 27
  • 28. Bộ môn Kỹ Thuậ t CTB & Đ.Ô-BC GVHD:TS.Phạ m Hiề n Hậ u Trình tự tính toán bài toán ổn định vị trí – phương pháp đơn giản hóa ( simplified method – DnV RPE – 305)  Bước1 : Xác định vận tốc, gia tốc sóng đáng kể theo hướng sóng tính toán. Xác định các thông số Tn . Xác định US*: Vận tốc sóng tác dụng vuông góc với trục ống không kể đến yếu tố giảm của hƣớng truyền sóng, dùng đồ thị 2.1 DnV E305. Do biển Việt Nam là biển mở, phổ sóng tính toán thích hợp là phổ Pierson Moskowits do đó khi tra đồ thị 2.1 ta lấy các giá trị trên đƣờng = 1 . Nhóm 1 Lớp 53cb2 28
  • 29. Bộ môn Kỹ Thuậ t CTB & Đ.Ô-BC GVHD:TS.Phạ m Hiề n Hậ u Xác định đƣợc vận tốc sóng đáng kể tác động vuông góc với trục ống US và gia tốc sóng ứng với chiều cao sóng đáng kể AS. US = U*.R US AS = 2 TU Trong tính toán, US và AS là theo hƣớng sóng tính toán. Để tính toán ổn định vị trí cần chiếu các đại lƣợng này lên phƣơng vuông góc với trục ống : U St U S .sin (với là góc giữa hướng sóng và trục ống). ASt AS .sin Nhóm 1 Lớp 53cb2 29
  • 30. Bộ môn Kỹ Thuậ t CTB & Đ.Ô-BC GVHD:TS.Phạ m Hiề n Hậ u Khi đó hệ số giảm hƣớng lan truyền R = 1 ( coi là không giảm ).  Bước 2 : Xác định vận tốc dòng chảy trung bình tác dụng vuông góc với trục ống. Công thức xác định : Ur zr D UD * 1 .ln 1 1 z D z0 ln r 1 z0 Trong đó : Ur : Vận tốc dòng chảy ở độ sâu zr kể từ đáy biển, đó chiếu lên phƣơng vuông góc với trục ống . zr : Độ sâu tham chiếu , kể đến ảnh hƣớng của lớp biên, zr = 1 m. z0 : Hệ số phụ thuộc vào độ nhám của đáy hay tính chất nhám của đất bề mặt đáy biển . kb z0 , trong đó kb = 2,5.d50 30 kb : Hệ số Mikurade d50 : Kích thƣớc hạt trung bình của lớp địa chất đáy, đƣợc tra bảng A1_trang 32 DnV RP E305. Theo đề bài đồ án, ta có d50 = 0,135 mm.  Bước3 : Tính lặp với các góc pha khác nhau để tìm trọng lượng yêu cầu lớn nhất ( ở đây tính với 20 góc pha, mỗi góc pha chênh nhau 18 độ)  Bước4 : Xác định hệ số điều chỉnh FW .  Bước5 : Nhận xét kết quả . Tính toán cụ thể đƣợc trình bày trong bảng tính Excel và ta đƣợc kết quả tính nhƣ sau : + Trƣờng hợp vận hành : Tổ hợp 1: Sóng max(100 năm), hƣớng N+ Dòng chảy (10 năm), hƣớng NW. dDo không chọn tổ hợp có hƣớng sóng trùng với trục ống nên ta chọn hƣớng sóng lớn thứ hai để tổ hợp với hƣớng dòng chảy để tính toán. Nhóm 1 Lớp 53cb2 30
  • 31. Bộ môn Kỹ Thuậ t CTB & Đ.Ô-BC GVHD:TS.Phạ m Hiề n Hậ u Các thông số Hƣớng Tp Tn Tn/Tp U*s.Tn/Hs U*s Us Tu/Tp Tu N 0.785 7.4 2.1909 0.296 0.06 0.2355157 0.2355157 1.175 8.695 NW Các thông số Hƣớng As Ust Ast Ur Zo UD M K Fw N 0.17018 0.166 0.1203 NW 0.67175 0.01125 1.8332 7.783 5.752 1.006 Theo bảng tính Excel ta thấy trọng lƣợng ống yêu cầu là : W*s= 1251.08(N/m) Trọng lƣợng ống ( kể cả nƣớc trong ống) là : thep 78500 N/m3 nuoc 10250 N/m3 D 0.356 m t 0.0188 m  Ws= 1563.38(N/m) Từ đấy ta thấy không cần phải gia cố cho tuyến ống vẫn đảm bảo ổn định vị trí. Tổ hợp 2: Dòng chảy max(100 năm), hƣớng SE+ Sóng (10 năm), hƣớng S. Tƣơng tự nhƣ tổ hợp 1, ta có : Các thông số Hƣớng Tp Tn Tn/Tp U*s.Tn/Hs U*s Us Tu/Tp Tu S 0.7853 7.5 2.190 0.2921 0.06 0.14240 0.1424 1.185 8.887 SE Các thông số Hƣớng As Ust Ast Ur Zo UD M K Fw S 0.1006 0.1006 0.071 SE 1.25 0.01125 3.4113 23.955 3.5551 1.006 Nhóm 1 Lớp 53cb2 31
  • 32. Bộ môn Kỹ Thuậ t CTB & Đ.Ô-BC GVHD:TS.Phạ m Hiề n Hậ u Theo bảng tính Excel ta thấy trọng lƣợng ống yêu cầu là : W*s= 3648.263(N/m) Trọng lƣợng ống ( kể cả nƣớc trong ống) là : thep 78500 N/m3 nuoc 10250 N/m3 D 0.356 m t 0.0188 m  Ws= 1563.38(N/m) Từ đấy ta thấy cần phải gia cố cho tuyến ống để ống đảm bảo ổn định vị trí. Phƣơng án đƣa ra : Bọc bê tông gia tải Đây là phƣơng pháp phổ biến nhất hiện nay do tính kinh tế và tƣơng đối thuận lợi về công nghệ. Nội dung phƣơng pháp nhƣ sau : - Chiều dày tối thiểu : 40mm. - Chiều dày tối đa : 100mm. - Cƣờng độ kháng nén tối thiểu : 40Mpa. - Độ hút nƣớc tối đa : 8% thể tích. - Trọng lƣợng riêng tối thiểu : 1900kg/m3 - Thép trong bê tông có thể dùng lồng hàn từ các thanh thép hoặc sử dụng lƣới thép. - Đối với lồng thép, khoảng cách tối thiểu giữa các thanh thép phƣơng vòng là 120mm. - Thanh thép có đƣờng kính nhỏ nhất là 6mm. - Hàm lƣợng thép theo phƣơng vòng tối thiểu là 0,5% theo diện tích bê tông trong mặt cắt ngang. - Hàm lƣợng thép theo phƣơng dọc trục tối thiểu là 0.08% diện tích bê tông trong mặt cắt dọc trục. - Chiều dày lớp bảo vệ cốt thép khuyến cáo là 15mm ( cho lớp bọc gia tải ≤ 50mm), 20mm ( cho lớp bọc gia tải > 50mm). - Khoảng cách tối thiểu từ cốt thép đến lớp bọc chống ăn mòn là 15mm. - Cần tránh mọi tiếp xúc của Anode với lƣới thép. Nhóm 1 Lớp 53cb2 32
  • 33. Bộ môn Kỹ Thuậ t CTB & Đ.Ô-BC GVHD:TS.Phạ m Hiề n Hậ u Trong đồ án ta chọn lớp bọc bê tông có các đặc điểm sau : ( cho trường hợp vận hành). - Chiều dày : 60mm. - Trọng lƣợng riêng : 3040kg/m3  Khi đó trọng lƣợng ống là : Ws=3947.17(N/m ). + Trƣờng hợp thi công : Trong trƣờng hợp thi công thì ta cũng chia thành 2 tổ hợp nhƣ ở trƣờng hợp vận hành nhƣng số liệu sóng và dòng chảy sẽ đƣợc tính với chu kỳ lặp 1 năm, do trong đồ án không có số liệu sóng 1 năm nên ta chọn số liệu sóng 10 năm để tính. Tổ hợp 1: Sóng max(10 năm), hƣớng N+ Dòng chảy (10 năm), hƣớng NW Các thông số Hƣớng Tp Tn Tn/Tp U*s.Tn/Hs U*s Us Tu/Tp Tu N 0.785 6.6 2.1909 0.3319 0.035 0.043 0.043 1.22 8.052 NW Các thông số Hƣớng As Ust Ast Ur Zo UD M K Fw N 0.0335 0.0304 0.0237 NW 0.67175 0.01125 1.83325 42.633 0.97257 1 Theo bảng tính Excel ta thấy trọng lƣợng ống yêu cầu là : W*s= 1024.92(N/m) Trọng lƣợng ống ( kể cả nƣớc trong ống) là : thep 78500 N/m3 nuoc 10250 N/m3 D 0.356 m t 0.0188 m  Ws= 1563.38(N/m) Nhóm 1 Lớp 53cb2 33
  • 34. Bộ môn Kỹ Thuậ t CTB & Đ.Ô-BC GVHD:TS.Phạ m Hiề n Hậ u Từ đấy ta thấytuyến ống ổn định vị trí. Tổ hợp 2: Dòng chảy max(10 năm), hƣớng SE+ Sóng (10 năm), hƣớng S Các thông số Hƣớng Tp Tn Tn/Tp U*s.Tn/Hs U*s Us Tu/Tp Tu NE 0.7853 7.5 2.19 0.2921 0.06 0.2355 0.235 1.185 8.8875 SE Các thông số Hƣớng As Ust Ast Ur Zo UD M K Fw NE 0.1665 0.166 0.117 SE 1.18 0.01125 3.22029 13.67 5.879 1.02 Theo bảng tính Excel ta thấy trọng lƣợng ống yêu cầu là : W*s= 3518.976(N/m) Trọng lƣợng ống ( kể cả nƣớc trong ống) là : thep 78500 N/m3 nuoc 10250 N/m3 D 0.356 m t 0.0188 m  Ws= 1563.38(N/m) Từ đấy ta thấy cần phải gia cố cho tuyến ống để ống đảm bảo ổn định vị trí. Trong đồ án ta chọn lớp bọc bê tông có các đặc điểm sau : ( cho trường hợp vận hành). - Chiều dày : 60mm. - Trọng lƣợng riêng : 3040kg/m3  Khi đó trọng lƣợng ống là : Ws=3947.17(N/m ). b) Phương pháp 2: Theo Moussilli - 1981 Nhóm 1 Lớp 53cb2 34
  • 35. Bộ môn Kỹ Thuậ t CTB & Đ.Ô-BC GVHD:TS.Phạ m Hiề n Hậ u Đối với phƣơng pháp này thì ta chỉ cần làm cho một tổ hợp ở trƣờng hợp vận hành và một tổ hợp ở trƣờng hợp thi công. Cụ thể nhƣ sau : Ta lấy 1 tổ hợp nguy hiểm nhất ở trƣờng hợp vận hành và thi công để tính toán và so sánh với phương pháp 1. Ta vẫn sử dụng hình vẽ : „ Sơ đồ tính ổn định vị trí đường ống biển‟ ở trên để tính toán. Trọng lƣợng ống cần thiết đƣợc tính theo công thức sau : FD FI * FL Ws* * cos sin Trong đó : μ – Hệ số ma sát ngang giữa nền và bề mặt ống lấy theo bảng tra( trong đồ án thì μ=0.7, đối với cát) β – Góc nghiêng bề mặt đáy biển, trong đồ án thì β=0, khi đó trọng lƣợng ống đƣợc tính theo công thức sau : 1 Ws* FL ( FD FI ) Để xác định Ws* ta đi xác định các lực FD , FI , FL ( đơn vị N/m) : 1 FD CDU e2 2 D 2 dU e FI Cm 4 dt 1 FL CL DU e2 2 Trong đó : ρ : Khối lƣợng riêng của nƣớc biển, ρ = 1025kg/m3 D : Đƣờng kính ngoài của ống ( kể cả lớp bọc ống nếu có ), m Ue :Vận tốc hiệu quả của phần tử nƣớc trong lớp biên, vận tốc xác định theo hƣớng vuông góc trục ống (m/s) Nhóm 1 Lớp 53cb2 35
  • 36. Bộ môn Kỹ Thuậ t CTB & Đ.Ô-BC GVHD:TS.Phạ m Hiề n Hậ u Cách xác định Ue trong tính toán thực hành nhƣ sau : 0.286 2 2 D U e 0.788U o yo Với Uo : Là vận tốc đo đƣợc hoặc tính đƣợc tại đỉnh lớp biên, với chiều cao y0 * Xác định Uo bằng cách : Uo = Vs + Vdc ( tại yo , trong đồ án thì yo=1m) CD : Hệ số cản thủy động Cm : Hệ số khối lƣợng nƣớc kèm CL : Hệ số lực nâng Các hệ số thủy động trên có thể xác định theo hệ số Renol : Ue D Re với 0.926x10 6 m / s Dùng lý thuyết sóng phù hợp, có thể là Airy, Stockes hay Cnoidal để xác định Vs tại yo=1m. Từ các thông số nhƣ độ sâu nƣớc, chiều cao sóng ( trong đồ án là chiều cao sóng đáng kể), chu kỳ sóng ta tra đồ thị trong API để xác định tuyến ống nằm trong vùng lý thuyết sóng nào. Nhƣng chu kỳ sóng ở đây phải là chu kỳ sóng biểu kiến( chu kỳ sóng kết hợp với dòng chảy), đƣợc xác định theo công thức trong API. " This figure provides estimates for d/gT2 > 0.01. For smaller values of d/gT2, the equation (Tapp/T) = 1 + VI gd can be used” Trong đó : VI : Là vận tốc dòng chảy. B¶ng tra c¸c hÖ sè thuû ®éng theo hÖ sè Re Re CD CL Cm Re 5*104 1.3 1.5 2.0 Nhóm 1 Lớp 53cb2 36
  • 37. Bộ môn Kỹ Thuậ t CTB & Đ.Ô-BC GVHD:TS.Phạ m Hiề n Hậ u 5*104 105 1.2 1.0 2.0 105 Re 2.5*105 1.53- Re/3*105 1.2- Re/5*105 2.0 2.5*105 Re 5*105 0.7 0.7 2.5-Re/5*105 Re 5*105 0.7 0.7 1.5 Nhóm 1 Lớp 53cb2 37
  • 38. Bộ môn Kỹ Thuậ t CTB & Đ.Ô-BC GVHD:TS.Phạ m Hiề n Hậ u +/ Trƣờng hợp vận hành : Xác định lý thuyết sóng : Ta dùng các thông số sóng hay dòng chảy với chu kỳ lặp 100 năm để tính toán, với hướng NE là hƣớng sóng lớn nhất, và dòng chảy hƣớng N( 10 năm). Nhƣng trong thực tế thì hƣớng NE lại song song với trục ống nên lực sóng tác dụng lên tuyến ống là không lớn bằng trƣờng hợp sóng 10 năm hƣớng S và dòng chảy 100 Nhóm 1 Lớp 53cb2 38
  • 39. Bộ môn Kỹ Thuậ t CTB & Đ.Ô-BC GVHD:TS.Phạ m Hiề n Hậ u năm hƣớng SE. Khi đó sóng sẽ hợp với tuyến ống 1 góc 45 độ. Và dòng chảy vuông góc với tuyến ống. - Với : d = d0+d1+d2= 44+1.67+1.42=47.09 (m) ; H = Hs=3.1(m) ; T= Ts=7.5s. *Xác định chu kỳ biểu kiến Tapp : do d/gT2 = 0.085 > 0.01 nên tra bảng theo API, với VI/gT =0.017. Trong đó : VI : vận tốc mặt lớn nhất ứng với hƣớng sóng chủ đạo SE, đúng ra là vận tốc dòng chảy mặt, nhƣng trong đồ án ta lấy vận tốc dòng chảy cách đáy 1m. Tra bảng ta đƣợc : Tapp/T = 1.11 => Tapp = 8.325 (s). Hs 3.1 3 Tra bảng với : 4.56 x10 gTapp 2 9.81x8.3252 d 47.09 0.069 gTapp 2 9.81x8.3252  Thuộc Lý thuyết sóng Stokes bậc 5. Trình tự tính toán : + Tính toán các đặc trƣng của sóng Stockes bậc 5: gT 2 4 2d Chiều dài sóng ban đầu : Lo tanh( ) 2 gT 2 gT 2 2 Chiều dài sóng : L (1 a 2C1 a 4C2 ) tanh( d ) 2 L Tính toán vận tốc và gia tốc sóng: 1 n Profil sóng (bề mặt sóng): . Fn .Cosn (k .x .t ). k i1 F1 = a F2 = a2.F22 + a4.F24 Nhóm 1 Lớp 53cb2 39
  • 40. Bộ môn Kỹ Thuậ t CTB & Đ.Ô-BC GVHD:TS.Phạ m Hiề n Hậ u F3 = a3.F33 + a5.F35 F4 = a4.F44 ; F5 = a5.F55 k.H = 2.[a + a3.F33 + a5.(F35 + F55)]. Vận tốc: 5 chnkz Vx Gn cos n kx t k n 1 shnkd 5 shnkz Vz Gn cos n kx t k n 1 shnkd Gia tốc: kc 2 5 ax R n sin n kx t 2 n 1 kc 2 5 az S n cos n kx t 2 n 1 F22, F24, F33, F35, F44, F55 : Các thông số hình dáng của sóng phụ thuộc d/L, tra trong bảng 3.3 trang 73 (Giáo trình Môi trƣờng biển). Gn ( n= 1 5) Đƣợc xác định theo các công thức sau: G1 = a.G11 + a3.G13 + a5.G15 . G2 = 2(a2.G22 + a4.G24 ). G3 = 3(a3.G33 + a5.G35 ). G4 = 4a4.G44. G5 = 5a5.G55. Rn ( n= 1 5) Đƣợc xác định theo các công thức sau: R1 = 2.U1 - U1. U2 – U2. U3 – V1.V2 – V2.V3. R2 = 4.U2 – U21 + V21 – 2.U1. U3 – 2.V1.V3. R3 = 6.U3 – 3.U1. U2 + 3.V1.V2 – 3.U1. U4 - 3.V1.V4. Nhóm 1 Lớp 53cb2 40
  • 41. Bộ môn Kỹ Thuậ t CTB & Đ.Ô-BC GVHD:TS.Phạ m Hiề n Hậ u R4 = 8.U4 – 2.U22 + 2.V22– 4.U1. U3+ 4.V1.V3. R5 = 10.U5– 5.U1. U4 – 5.U2. U3 + 5.V1.V4 + 5.V2.V3 . S1 = 2V1 - 3U1V2 - 3U2V1 – 5U1V3 – 5U3V2 . S2 = 4V2 - 4U1V3 - 4U3V1 . S3 = 6V3 - U1V2 + U2V1 – 5U1V4 – 5U4V1 . S4 = 8V4 - 2U1V3 + 2U3V1 + 4U2V2 . S5 = 10V5 - 3U1V4 +3U4V1 - U2V3 + U3V2 . Các giá trị Un ( n=1 5) và Vn ( n=1 5) đƣợc tính theo công thức: Ch[n.k ( z d )] Un Gn . Sh(n.k .d ) Sh[n.k ( z d )] Vn Gn . Sh(n.k .d ) Vận tốc lan truyền sóng C: C=[(g/k).(1+a2.C1 + a4.C2 )th(k.d)]1/2. Tần số sóng : = C.k + Tính toán vận tốc sóng và dòng chảy: Vận tốc sóng và dòng chảy đƣợc chiếu lên phƣơng vuông góc trục ống (Ta thực hiện trong bảng Excel). Sau tính toán ta đƣợc vận tốc sóng và dòng chảy là Uo. + Tính toán vận tốc sóng và dòng chảy hiệu quả: U 2e 0,778 .(U 2 0 ).( D / y 0 ) 0, 286 . Tính toán hệ số Reynolds: Ue.D Re . = 0,926.10-6. (m/s) Nhóm 1 Lớp 53cb2 41
  • 42. Bộ môn Kỹ Thuậ t CTB & Đ.Ô-BC GVHD:TS.Phạ m Hiề n Hậ u + Tính toán các hệ số CD, CL, CM, Căn cứ vào giá trị Reynolds, theo bảng 3.2 trang 43 (Offshore Pipeline Design, Analysis, and Methods) . + Tính toán các lực: FD, FI, FL. * Kết quả tính toán : Các thông số cơ bản d(m) Hs(m) Ts(s) VI(m/s) d/gT^2 V/gT Tapp/Ts Tapp(s) 47.09 3.1 7.5 1.25 0.085337 0.01698947 1.11 8.325 Vs(m/s) as(ms2) Vdc(m/s) Uo(m/s) Ue(m/s) 7.69E-01 0.0809648 1.25 2.02E+00 1.5361898 v(m/s) Re CD CL Cm FD(N/m) FI(N/m) FL(N/m) Ws*(N/m) 9.26E-07 5.91E+05 0.7 0.7 1.5 846.606 12.3908 301.391 0.7 1528.5312 Trọng lƣợng ống ( kể cả nƣớc trong ống) là : thep 78500 N/m3 nuoc 10250 N/m3 D 0.356 m t 0.0188 m  Ws= 1563.38(N/m) Từ đấy ta thấytuyến ống ổn định vị trí. +/ Trƣờng hợp thi công: Xác định lý thuyết sóng : Ta lấy trƣờng hợp sóng 10 năm hƣớng S và dòng chảy 10 năm hƣớng SE để tính toán. Khi đó sóng sẽ hợp với tuyến ống 1 góc 45 độ. Và dòng chảy vuông góc với tuyến ống. Nhóm 1 Lớp 53cb2 42
  • 43. Bộ môn Kỹ Thuậ t CTB & Đ.Ô-BC GVHD:TS.Phạ m Hiề n Hậ u Tƣơng tự nhƣ trƣờng hợp vận hành ta có tuyến ống thuộc vùng có lý thuyết sóng Stockes bậc 5. * Kết quả tính toán : Các thông số cơ bản d(m) Hs(m) Ts(s) VI(m/s) d/gT^2 V/gT Tapp/Ts Tapp(s) 47.09 3.1 7.5 1.18 0.08533696 0.0160381 1.1 8.25 Vs(m/s) as(ms2) Vdc(m/s) Uo(m/s) Ue(m/s) 7.69E-01 0.080965 1.18 1.95E+00 1.4829244 v(m/s) Re CD CL Cm FD(N/m) FI(N/m) FL(N/m) Ws*(N/m) 9.26E-07 5.70E+05 0.7 0.7 1.5 788.914 12.3908 280.85 0.7 1425.576 Trọng lƣợng ống ( kể cả nƣớc trong ống) là : thep 78500 N/m3 nuoc 10250 N/m3 D 0.356 m t 0.0188 m  Ws= 1563.38(N/m) Từ đấy ta thấytuyến ống ổn định vị trí. Nhận xét : +/ Tính toán ổn định vị trí theo 2 phƣơng pháp ta thấy có sự khác nhau, tính theo phƣơng pháp thực tế theo DnV thì ống bị mất ổn định nhƣng tính theo Mousselli thì ống không bị mất ổn định, nguyên nhân là do tính theo phƣơng pháp Dnv thì họ sử dụng Lý thuyết sóng ngẫu nhiên, các đồ thị mà đƣợc sử dụng để tra là họ đã dùng phần mềm để vẽ ra nên rất sát với thực tế. Tính toán theo phƣơng Nhóm 1 Lớp 53cb2 43
  • 44. Bộ môn Kỹ Thuậ t CTB & Đ.Ô-BC GVHD:TS.Phạ m Hiề n Hậ u pháp của Mousselli thì sử dụng Lý thuyết sóng tiển định, nên kết quả tính toán ra là rất thô, không sát với thực tế. +/ Trọng lƣợng ống tính ở trên là ta tính cho trƣờng hợp có chất vận chuyển ở bên trong ống, nhƣng trong thực tế thì có những trƣờng hợp ống không có chất vận chuyển ở bên trong thì khi đó ống sẽ nguy hiểm do có lực đẩy nổi, làm ống mất ổn định. Từ kết quả tính ở các trƣờng hợp ở bên trên thì ta lấy trƣờng hợp phải bọc ống bằng bê tông gia tải để tính toán cho các phần sau, cụ thể nhƣ sau : Đặc điểm lớp bọc bê tông gia tải như sau : - Chiều dày : 60mm. - Trọng lƣợng riêng : 3040kg/m3 III. Xác định nhịp treo cho phép đối với đường ống: 1. Hiện tượng. Thông thƣờng đƣờng ống nằm tiếp xúc liên tục với đáy biển và do đó không chịu momen uốn. Tuy nhiên trong một số trƣờng hợp ống buộc phải vƣợt qua những địa hình phức tạp làm phát sinh nhịp treo trên tuyến. Các dạng địa hình thƣờng gặp là: Chƣớng ngại vật dạng lõm xuống: hào, rãnh, địa hình có sóng cát… Chƣớng ngại vật có dạng đỉnh lồi: mỏm san hô, đƣờng ống đã có trƣớc… Khi đƣờng ống có nhịp treo thì bài toán độ bền của đƣờng ống trở lên rất phức tạp. Cần phải xét các bài toán sau : Bài toán nhịp ống chịu tải trọng tĩnh, thƣờng xét các tải trọng nhƣ trọng lƣợng bản thân, lực căng dƣ trong ống khi thi công Bài toán nhịp ống chịu tải trọng động là lực thuỷ động của sóng và dòng chảy. Bài toán cộng hƣởng dòng xoáy của nhịp ống. Bài toán ổn định tổng thể. Nhóm 1 Lớp 53cb2 44
  • 45. Bộ môn Kỹ Thuậ t CTB & Đ.Ô-BC GVHD:TS.Phạ m Hiề n Hậ u Bài toán mỏi. Các bài toán trên là tƣơng đối quen thuộc. Tuy nhiên với công trình đƣờng ống thì khá phức tạp do nhiều lý do nhƣ sau: Tính đa dạng của biên liên kết. Tính phi tuyến của đất nền. Ảnh hƣởng của phi tuyến hình học. Ảnh hƣởng của nhiệt độ, ma sát và lực căng dƣ trong ống. Trong phạm vi đồ án này ta chỉ xét nhịp treo của đƣờng ống với hai bài toán sau: Bài toán tĩnh ( kiểm tra độ bền của đƣờng ống khi qua hố lõm) Bài toán động ( bài toán cộng hƣởng dòng xoáy) 2. Bài toán tĩnh ( Kiểm tra độ bền của đường ống khi đi qua hố lõm). Có hai dạng địa hình đặc biệt thƣờng gặp là hố lõm và đỉnh lồi , tải trọng là trọng lƣợng bản thân của ống trong nƣớc và lực căng còn dƣ trong ống. Vấn đề khó khăn nhất là xây dựng đƣợc mô hình đƣợc liên kết giữa ống và đất nền tại hai đầu nhịp. Trong thực tế liên kết giữa hai đầu nhịp rất đa dạng nhƣ ống dựa hoàn toàn trên nền, ống vùi một phần trong nền hoặc vùi hoàn toàn trong nền v.v… Mặt khác sự làm việc của đất nền dƣới ống thực chất là đàn dẻo hay đàn hồi phi tuyến. Rất khó có thể đƣa ra công thức tính toán chung cho một trƣờng hợp. Các nghiên cứu trƣớc đây dựa theo mô hình hóa sự làm việc của nền đất bằng các lò xo, sử dụng máy tính điện tử đã xây dựng đƣợc các đồ thị cho phép nhanh chóng xác định đƣợc các đặc trƣng của nhịp, ứng suất lớn nhất trên ống và biến dạng tƣơng ứng. Các đồ thị này có thể dùng để tính toán sơ bộ bài toán tĩnh của đƣờng ống vƣợt qua địa hình phức tạp. a. Trạng thái ống qua hố lõm đƣợc mô tả nhƣ hình vẽ : Nhóm 1 Lớp 53cb2 45
  • 46. Bộ môn Kỹ Thuậ t CTB & Đ.Ô-BC GVHD:TS.Phạ m Hiề n Hậ u Các hố lõm ở mỏ Bạch Hổ từ 60÷100m, nếu ta tính đƣợc chiều dài cho phép L của đƣờng ống mà nhỏ hơn khoảng cách các hố lõm ở trên thì ta phải có biện pháp nhƣ đặt bao cát vào giữa để làm giảm nhịp hoặc cũng có thể tránh hố ra (làm cầu vƣợt ). Xét hình dáng của ống khi đi qua hào nhƣ hình vẽ trên. Ta nhận thấy có 2 vùng cách biệt dùng để định rõ hình dạng của ống : Vùng 1 : Đoạn nhịp ống ở chỗ trũng , chiều dài L Vùng 2 : Đoạn nhịp ống ngoài chỗ trũng , chiều dài l Sơ đồ trên là sơ đồ đối xứng, ứng suất lớn nhất xẩy ra ở mép hào ( m ) Tra đồ thị 3.19 trong tài liệu: “ Offshore pipeline Design Analysis and Methods” theo các đại lƣợng vô hƣớng xác định đƣợc ứng suất lớn nhất trong nhịp m . Các đại lƣợng vô hƣớng đƣợc sử dụng : T  Lực kéo vô hƣớng : W .Lc EJ  Chiều dài đặc trƣng : Lc 3 W E.C  ứng suất đặc trƣng : c Lc Trong đó : Nhóm 1 Lớp 53cb2 46
  • 47. Bộ môn Kỹ Thuậ t CTB & Đ.Ô-BC GVHD:TS.Phạ m Hiề n Hậ u - W: Trọng lƣợng của ống dƣới nƣớc trên một đơn vị chiều dài . - E : Môđun đàn hồi của vật liệu làm ống. - J : mômen quán tính của tiết diện ống, J Do4 Di4 64 - C: bán kính ngoài của ống (không kể đến hà bám, bê tông bọc…) - T: lực căng ống do thi công, ở đây T = 12(T).(Đối với tầu Côn Sơn). b. Tính toán. +/ Bài toán xuôi : Cho trƣớc chiều dài cho phép của đƣờng ống khi đi qua hố lõm( có sẵn địa hình), từ đó tính đƣợc σmax +/ Bài toán ngƣợc : Lấy max , từ đó tính đƣợc chiều dài cho phép của tuyến ống, trong bài toán này thì cần xét σmax ( ứng suất lớn nhất xảy ra ở mép hào). Ở đây lấy bằng ứng suất chảy dẻo nhỏ nhất sử dụng trong thiết kế (fy), phụ thuộc vào loại thép làm ống. Trong đồ án thì ta làm theo bài toán này. fy = (SMYS-fy,temp).αU σ * SMYS : Là khả năng chịu kéo nhỏ nhất đặc trƣng thép ống. SMTS 2 * fy,temp : Là giá trị giảm ứng suất SMYS 1 chảy dẻo do nhiệt độ. * Tra lần lƣợt các đồ thị 3.19, 3.20, 3.22 trong tài liệu " Offshore pipeline Design Analysis and Methods” ε ta lần lƣợt tìm đƣợc các giá trị L ( độ võng giữa nhịp), l (chiều dài nhịp phụ). Nhóm 1 Lớp 53cb2 47
  • 48. Bộ môn Kỹ Thuậ t CTB & Đ.Ô-BC GVHD:TS.Phạ m Hiề n Hậ u Nhóm 1 Lớp 53cb2 48
  • 49. Bộ môn Kỹ Thuậ t CTB & Đ.Ô-BC GVHD:TS.Phạ m Hiề n Hậ u Để ống không bị phá hoại khi đi qua hào thì ứng suất chính trong ống phải nhỏ hơn ứng suất cho phép đã nói ở trên. Lƣu ý rằng ứng suất tính đƣợc từ các đồ thị trên chỉ là thành phần ứng suất đọc trục do uốn. Nếu ống chịu áp lực thì cần kể đến cả thành phần ứng suất vòng. 2 2 C max H L H L (*) Trong đó : +/ σCmax : Ứng suất tổ hợp lớn nhất theo Von Mises. +/ σH : Ứng suất vòng do áp lực ( do chất lỏng trong ống gay ra) D H ( pi pe ) 2t Với Pi là áp lực sự cố, Pi = Pdγinc +/ σL : Ứng suất dọc trục do momen uốn ( ứng suất đơn), ở đây ta tính nhƣ sau : T σL= m A Nhóm 1 Lớp 53cb2 49
  • 50. Bộ môn Kỹ Thuậ t CTB & Đ.Ô-BC GVHD:TS.Phạ m Hiề n Hậ u +/ A : Diện tích mặt cắt thép ống +/ T : Lực căng ống do thi công Nếu ứng suất tổ hợp lớn nhất theo Von Mises mà nhỏ hơn ứng suất cho phép của thép làm ống thì chiều dài nhịp tra đƣợc từ đồ thị là giá trị cho phép tuyến ống vƣợt qua, nếu không thỏa mãn thì ta phải gia cố bằng các biện pháp đã nêu ở trên để cho chiều dài nhịp nhỏ lại. Kết quả tính toán cụ thể nhƣ sau : * Giai đoạn vận hành : Các thông số cơ bản C(m) J(m^4) T(N) Lc(m) c(N/m2) 0.178 0.0002839 120000 2.28028299 33.66104185 1.11E+09 Các tỉ số tra đồ thị m(N/m^2) L/Lc l/Lc m/ c 3.93E+08 2.4 1.19 3.54E-01 Các giá trị tính toán Kiểm L(m) l(m) m(N/m2) C(N/m2) (N/m2) L(N/m2) Cmax(N/m2) (N/m2) tra 80.786 40.056 3.93E+08 1.11E+09 3288789 3.94E+08 3657159 3.93E+08 TM +/ Nhận xét : Ta thấy chiều dài cho phép của tuyến ống đi qua hố lõm L = 80.786m nằm trong khoảng hố lõm ngoài thực tế của mỏ Bạch Hổ là từ 60÷100m nên ta cần có biện pháp gia cố cho tuyến ống, khi đó ta cần khảo sát thực tế xem tuyến ống của mình có đi qua hố lõm nào lớn quá giá trị tính toán không, để thiên về an toàn và tránh sự biến đổi địa chất đáy biển thì ta nên gia cố cho tuyến ống bằng cách đặt bao cát vào giữa tuyến ống để giảm nhịp treo của tuyến ống. * Giai đoạn thi công : Nhóm 1 Lớp 53cb2 50
  • 51. Bộ môn Kỹ Thuậ t CTB & Đ.Ô-BC GVHD:TS.Phạ m Hiề n Hậ u Đối với trƣờng hợp thi công thì chiều dài tuyến ống qua hố lõm cho phép vẫn giống trƣờng hợp vận hành, chỉ khác ở chỗ kiểm tra tuyến ống có bị phá hoại hay không, nói cách khác là ứng suất vòng ở trƣờng hợp này khác trƣờng hợp vận hành, nên cần kiểm tra. Các giá trị tính toán Kiểm L(m) l(m) m(N/m2) C(N/m2) (N/m2) L(N/m2) Cmax(N/m2) (N/m2) tra 80.786 40.056 3.93E+08 1.11E+09 32877025 3.94E+08 36567677 3.93E+08 TM 3. Bài toán động ( Bài toán cộng hưởng dòng xoáy). Khi dßng ch¶y c¾t ngang mét nhÞp èng, c¸c xo¸y xuÊt hiÖn sau tiÕt diÖn ngang. C¸c xo¸y nµy g©y dßng ch¶y nhiÔu lo¹n vµ kh«ng æn ®Þnh sau èng. Dßng xo¸y dÉn ®Õn sù biÕn ®æi cã chu kú cña ¸p lùc thuû ®éng lªn èng vµ lµm èng rung ®éng. Chu kú cña dßng xo¸y phô thuéc ®-êng kÝnh ngoµi D vµ vËn tèc dßng ch¶y V H- í ng dßng ch¶y èng Xo¸ y Dao ®éng x¶y ra theo c¶ hai ph-¬ng, ph-¬ng vu«ng gãc víi dßng ch¶y vµ ph-¬ng trïng víi h-íng dßng ch¶y. C¸c nghiªn cøu cho thÊy ®-êng èng b¾t ®Çu dao ®éng theo Nhóm 1 Lớp 53cb2 51
  • 52. Bộ môn Kỹ Thuậ t CTB & Đ.Ô-BC GVHD:TS.Phạ m Hiề n Hậ u ph-¬ng däc dßng khi tÇn sè dßng xo¸y ®¹t kho¶ng 1/3 tÇn sè dao ®éng riªng cña nhÞp. NÕu tèc ®é dßng ch¶y t¨ng ®Õn møc cao, tÇn sè dao ®éng cña dßng xo¸y xÊp xØ tÇn sè dao ®éng riªng cña nhÞp vµ dao ®éng ngang dßng xuÊt hiÖn. Lóc nµy, trªn nhÞp èng x¶y ra hiÖn t-îng dao ®éng céng h-ëng g©y chuyÓn vÞ vµ øng suÊt rÊt lín dÉn tíi ph¸ huû èng. Theo Offshore Pipeline Design Alalysis and Methods, ®iÒu kiÖn ®Ó kh«ng x¶y ra hiÖn t-îng céng h-ëng lµ: fV 0,7.fn Trong ®ã: - fV : TÇn sè cña dßng xo¸y: St .Vdc fV Dn St : Sè Stroulhal phô thuéc vµo hÖ sè c¶n vËn tèc CD: 0,21 St 0,75 cD CD : HÖ sè c¶n vËn tèc Nhóm 1 Lớp 53cb2 52
  • 53. Bộ môn Kỹ Thuậ t CTB & Đ.Ô-BC GVHD:TS.Phạ m Hiề n Hậ u Vdc : VËn tèc dßng ch¶y trung b×nh trªn nhÞp ®ang xÐt Dn : §-êng kÝnh ngoµi cña èng : - Trong phÇn lín tr-êng hîp, sè stroulhal cã thÓ lÊy b»ng 0,2. - TÇn sè dao ®éng riªng cña nhÞp èng (Hz): C E.I fn 2 . L M - L : ChiÒu dµi nhÞp èng; - E: M«dul ®µn håi cña vËt liÖu thÐp èng; - C: H»ng sè phô thuéc vµo ®iÒu kiÖn liªn kÕt hai ®Çu cña èng: Hai ®Çu liªn kÕt lµ khíp: C = 1,57 Hai ®Çu liªn kÕt lµ ngµm: C = 3,50 - I: M« men qu¸n tÝnh; - M: Khèi l-îng tæng céng trªn mét ®¬n vÞ chiÒu dµi cña èng (kÓ c¶ chÊt vËn chuyÓn, vá bäc, hµ b¸m, n-íc kÌm ...) +/ Ảnh hưởng của tuyến ống khi chịu ảnh hưởng của dòng xoáy: Khi tuyến ống mà bị dịch chuyển thì đƣờng ống sẽ dễ bị ăn mòn hơn, va chạm với các đƣờng ống có trƣớc. Sẽ có 2 dao động theo 2 phƣơng ngang và dọc, theo phƣơng ngang lớn gấp 10 lần theo phƣơng dọc. Thông thƣờng theo phƣơng ngang bằng (1÷2)D, còn theo phƣơng dọc bằng (1/10÷1/5)D, trong đó D là đƣờng kính ngoài của ống. Trong phạm vi đồ án thì các giá trị môdun đàn hồi (E), mômen quán tính (I) trong các công thức tính toán trên ta chỉ tính cho phần thép ống, bỏ qua thành phần bê tông bọc gia tải. Tính toán cụ thể trong bảng tính Excel và ta đƣợc kết quả nhƣ sau: Để tính toán cho trƣờng hợp cộng hƣởng dòng xoáy thì ta chọn số liệu hƣớng sóng và dòng chảy trong trƣờng hợp kiểm tra ổn định vị trí của tuyến ống để tính Nhóm 1 Lớp 53cb2 53
  • 54. Bộ môn Kỹ Thuậ t CTB & Đ.Ô-BC GVHD:TS.Phạ m Hiề n Hậ u toán( trƣờng hợp mà trọng lƣợng tuyến ống yêu cầu lớn nhất, tức là trƣờng hợp nguy hiểm nhất đối với đƣờng ống). Do tuyến ống ngoài thực tế không phải là đƣờng thẳng nên ta phải phân chia đƣờng ống ra thành đoạn để tính toán, trong phạm vi đồ án thì ta chỉ tính toán cho 1 điểm đặc trƣng. +/ Trƣờng hợp vận hành: Hƣớng sóng và dòng chảy tính toán là: “Dòng chảy 100 năm hướng SE + Sóng 10 năm hướng S” - Tần số của dòng xoáy : Tần số của dòng xoáy Dn(m) Vdc(m/s) CD St fv(Hz) 0.356 1.25 0.7 0.27440737 0.96350901 - Tần số dao động riêng của nhịp ống : Khối lượng tổng cộng trên 1m chiều dài ống ρh(kg/m3) thb(m) tbt(m) Dhb(m) Cam M1(kg) M2(kg) M3(kg) M4(kg) M(kg) 1300 0.03 0.06 0.536 0.2 156.338 61.9961 46.2569 81.6132 346.209 Tính toán chiều dài cho phép của nhịp ống C E(N/m2) I(m4) M(kg) fv(Hz) L(m) 1.57 2.10E+11 0.0002839 346.203988 0.96350901 21.75704156 +/ Trƣờng hợp thi công: Hƣớng sóng và dòng chảy tính toán là: “Dòng chảy 10 năm hướng SE + Sóng 10 năm hướng S” - Tần số của dòng xoáy : Tần số của dòng xoáy Dn(m) Vdc(m/s) CD St fv(Hz) 0.356 1.18 0.7 0.274407 0.9095525 Nhóm 1 Lớp 53cb2 54
  • 55. Bộ môn Kỹ Thuậ t CTB & Đ.Ô-BC GVHD:TS.Phạ m Hiề n Hậ u Tính toán chiều dài cho phép của nhịp ống C E(N/m2) I(m4) M(kg) fv(Hz) L(m) 1.57 2.10E+11 0.000284 346.204 0.9095525 22.393081 Kết luận : Nhịp lớn nhất để không gây ra hiện tƣợng cộng hƣởng dòng xoáy là : L = 21.75 m. * Nhận xét: Từ nhịp treo cho phép cộng hƣởng trên, kết hợp với nhịp treo cho phép trong trƣờng hợp đi qua hố lõm thì ta nên gia cố cho tuyến ống bằng các phƣơng pháp đã nêu ở trên. IV. Phương án chống ăn mòn cho đường ống: 1. Tổng quan Theo số liệu quản lý và giám sát trong công nghiệp dầu khí của cơ quan giám sát công nghệ quốc gia Nga về những nguyên nhân kỹ thuật cơ bản của các sự cố trong vận chuyển bằng đƣờng ống đƣợc tổng kết nhƣ sau: - Hỏng hóc do kết quả của các tác động ngoài (ngẫu nhiên) chiếm 33%. - Hỏng hóc trong thiết kế và lắp đặt 24% - Ăn mòn do môi trƣờng bên ngoài 20% - Hỏng hóc ống trong điều kiện sản xuất tại nhà máy 17% - Khụng tuân theo quy trình khai thác 6% Theo số liệu trên, số lƣợng các công trình đƣờng ống bị phá huỷ do các tác nhân ăn mòn bên ngoài (chƣa kể ăn mòn do tác nhân bên trong) đó là 20% và là một con số rất đáng quan tâm trong thiết kế. M«i tr-êng trong èng: M«i tr-êng bªn trong èng phô thuéc trùc tiÕp vµo thµnh phÇn chÊt truyÒn dÉn trong èng cã tÝnh x©m thùc cao hay thÊp. VËn tèc vµ nhiÖt ®é dßng truyÒn dÉn còng cã ¶nh h-ëng trùc tiÕp ®Õn tèc ®é ¨n mßn. C¸c hîp chÊt l¾ng ®äng t¹o nªn c¸c hiÖn t-îng gØ sÐt trong èng Nhóm 1 Lớp 53cb2 55
  • 56. Bộ môn Kỹ Thuậ t CTB & Đ.Ô-BC GVHD:TS.Phạ m Hiề n Hậ u t¹o ®iÒu kiÖn cho sù ph¸t triÓn qu¸ tr×nh ¨n mßn côc bé t¹i nh÷ng khu vùc nµy. Thµnh trong cña èng dÉn dÇu khÝ bÞ ¨n mßn chñ yÕu bëi c¸c nguyªn nh©n sau: - L-îng khÝ H2S, CO lÉn trong dÇu khÝ. - L-îng khÝ O2… §èi víi ®-êng èng dÉn n-íc biÓn, dÇu vµ khÝ, kÕt qu¶ ph©n tÝch tÝnh chÊt ho¸ lý cña n-íc biÓn cho biÕt trong n-íc biÓn cã chøa nhiÒu lo¹i muèi hoµ tan, ion clo, ion sunfat, kho¶ng 7mg/l oxy hoµ tan … §ã lµ m«i tr-êng ¨n mßn rÊt m¹nh. M«i tr-êng ngoµi èng: §-êng èng ngÇm ®Æt trùc tiÕp trong m«i tr-êng n-íc biÓn nªn tèc ®é ¨n mßn phô thuéc vµo ®Æc ®iÓm ho¸ häc cña n-íc biÓn vµ vÞ trÝ cña tuyÕn èng: - §é mÆn cña n-íc biÓn. - NhiÖt ®é cña n-íc biÓn. - §iÖn trë riªng cña n-íc biÓn. - §é s©u ®¸y biÓn mµ tuyÕn èng ®i qua. 2. Chống ăn mòn bị động. Chống ăn mòn bị động là phƣơng pháp tạo sự cách li giữa vật cần chống ăn mòn với môi trƣờng có tính ăn mòn bằng các loại vật liệu bọc bên ngoài đƣờng ống. Đặc điểm của vật liệu chống ăn mòn: - Bám dính tốt, có khả năng chống lại các tác động của môi trƣờng. - Có khả năng chống lại các tác động hóa học, vật lý, và tính chống lão hoá. - Có khả năng chống lại các tác động cơ học để đảm bảo tính cách li của lớp bảo vệ. Nhóm 1 Lớp 53cb2 56
  • 57. Bộ môn Kỹ Thuậ t CTB & Đ.Ô-BC GVHD:TS.Phạ m Hiề n Hậ u - Làm việc đƣợc trong môi trƣờng nhiệt độ thiết kế. - Tính tƣơng thích hoá học với các lớp bọc khác và bản thân vật cần chống ăn mòn. Ưu điểm: - Vật liệu bảo vệ rất đa dạng, hình thức bảo vệ đơn giản. - Thích hợp cho việc bảo vệ các cụng trình nằm vùng khí quyển biển và trong phƣơng pháp bảo vệ kết hợp. Nhược điểm: -Theo phƣơng pháp này, thì không hoàn toàn bảo đảm khả năng che phủ kớn hoàn toàn vật cần bảo vệ do tuyến ống rất dài và có sự va chạm trong quá trình thi công, vì vậy độ tin cậy không cao. Mét sè lo¹i vËt liÖu s¬n bäc chèng ¨n mßn phæ biÕn: - Glass flake epoxy - Fussion Bouded epoxy - Coal tar epoxy - Intumescent epoxy - Asphalt Enamel - Fussion bouded epoxy kÕt hîp Adhesive + Polyethylene (hoÆc Polypropylene) - Cao su PolyChloprene - Cao su chuyªn dông Neoprene... NhËn xÐt: - C¸c lo¹i s¬n Coal tar epoxy, Fussion Bouded epoxy, Glass flake epoxy ®-îc chÕ t¹o trªn c¬ së nhùa epoxy biÕn tÝnh, lo¹i Glass flake epoxy cßn cã chøa c¸c sîi thuû tinh cã c¸c ®Æc tÝnh chèng ¨n mßn cao còng nh- cã ®é bÒn tèt d-íi c¸c t¸c ®éng c¬ häc. Tuy Nhóm 1 Lớp 53cb2 57
  • 58. Bộ môn Kỹ Thuậ t CTB & Đ.Ô-BC GVHD:TS.Phạ m Hiề n Hậ u nhiªn, h¹n chÕ lµ thêi h¹n lµm viÖc cña c¸c lo¹i s¬n nµy chØ xÊp xØ 10 n¨m. - C¸c lo¹i Intumescent epoxy, Asphalt Enamel kh«ng nh÷ng gi÷ ®-îc c¸c -u ®iÓm ®· tr×nh bµy ë trªn mµ cßn cã tuæi thä cao ®¸p øng ®-îc yªu cÇu cña c«ng tr×nh ®-êng èng quan träng. - Lo¹i cao su chuyªn dông Neoprene ®· ®-îc ¸p dông thµnh c«ng víi vai trß bäc chèng ¨n mßn ë vïng dao ®éng sãng cña c¸c Riser ë c¸c dµn èng ®øng trong c«ng tr×nh ®-êng èng R¹ng §«ng - B¹ch Hæ. 3. Chống ăn mòn chủ động. Chống ăn mòn chủ động là phƣơng pháp bảo vệ điện hoá (dựng anode hy sinh và phƣơng pháp dòng điện áp ngoài). Phƣơng pháp này dựa trên cơ chế ăn mòn kim loại trong môi trƣờng nƣớc biển mà tạo ra những đối tƣợng trung gian chịu tác động cơ chế ăn mòn thay cho vật cần bảo vệ dựa vào những đặc tính vật cần bảo vệ.  Phương pháp bảo vệ bằng anode hy sinh: Phƣơng pháp này sử dụng anode - các kim loại hặc hợp kim có điện thế thấp hơn điện thế của kim loại cần bảo vệ trong môi trƣờng ăn mòn. Ƣu điểm: - Phƣơng pháp này cho kết quả chống ăn mòn nhƣ mong muốn. - Lắp đặt đơn giản. - Nguyên vật liệu đơn giản. Nhƣợc điểm: - Trong điều kiện biển luôn có sinh vật sống ký sinh, do vậy bề mặt anode bị che phủ làm giảm khả năng chống ăn mòn nhƣ mong muốn. - Phải khảo sát định kỳ để đánh giá lại khả năng còn, chống ăn mòn của anode. Các loại anode thường được sử dụng: - Anode hình vành khuyên thƣờng đƣợc sử dụng cho những đƣờng ống bọc gia tải. Nhóm 1 Lớp 53cb2 58
  • 59. Bộ môn Kỹ Thuậ t CTB & Đ.Ô-BC GVHD:TS.Phạ m Hiề n Hậ u - Anode hình thang đƣợc sử dụng cho những loại công trình không bọc lớp gia tải phân bố. - Vật liệu để chế tạo anode thƣờng là nhôm, kẽm, hợp kim của nhôm và kẽm.  Phương pháp bảo vệ điện hoá bằng dòng điện áp nguồn: Phƣơng pháp này dựa vào hiện tƣợng ăn mòn điện hoá của kim loại mà nguồn điện đƣợc thiết kế nhằm triệt tiêu dòng điện ăn mòn. Ƣu điểm: - Chủ động trong công tác chống ăn mòn. - độ an toàn cao . Nhƣợc điểm: - Phụ thuộc vào điều kiện vị trí vật bảo vệ so với nguồn điện, do vậy rất khó cho việc bảo vệ những công trình chạy dài, xa khu vực có khả năng cung cấp nguồn điện ổn định. - Khó kiểm soát hệ thống chống ăn mòn theo loại này. 4. Phương pháp bảo vệ kết hợp. Phƣơng pháp này kết hợp đƣợc cả việc chống ăn mòn bằng sơn phủ và chống ăn mòn bằng điện hoá. Ưu điểm: - Phân bố dòng điện bảo vệ tốt hơn. - Kinh tế hơn các phƣơng pháp riêng lẻ. - Tránh đƣợc những hạn chế của các phƣơng pháp trên khi dựng riêng lẻ. - Giảm tốc độ hoà tan anode. Phương pháp chống ăn mòn cho tuyến ống: Đây là tuyến ống dẫn nƣớc ép vỉa từ dàn BK5 – BK1 dài khoảng 1875m, đƣợc chế tạo từ thép API 5L X60 có đƣờng kính 356 mm, chiều dày thành ống 18.8 mm, ở độ sâu nƣớc 47.09m. Nhóm 1 Lớp 53cb2 59
  • 60. Bộ môn Kỹ Thuậ t CTB & Đ.Ô-BC GVHD:TS.Phạ m Hiề n Hậ u Trong quá trình làm việc, tuyến ống sẽ phải làm việc trong các môi trƣờng ăn mòn xâm thực khác nhau nhƣ: môi trường ăn mòn khí quyển, môi trường ăn mòn trong nước biển, môi trường ăn mòn trong vùng dao động sóng. Kết quả phân tích thành phần nƣớc biển và thử nghiệm ăn mòn thép hiện trƣờng tại các vùng biển Việt Nam cho thấy rằng tốc độ ăn mòn ở đây rất khắc nghiệt, có nơi tốc độ phá huỷ ăn mòn thép Carbon lớn đến 0.5 0.7 mm/năm. Từ những nhận xét trên cho thấy, để đảm bảo độ tin cậy và tính an toàn cho tuyến ống rất cần thiết phải cókế hoạch đánh giá, tính toán các phƣơng án chống ăn mòn cho công trình không chỉ trong các giai đoạn thiết kế, thi công lắp đặt, mà cần có kế hoạch kiểm tra khảo sát đánh giá định kỳ trong suốt quá trình vận hành khai thác công trình. Trên cơ sở về yêu cầu khai thác công trình trong 30 năm trong điều kiện môi trƣờng biển phía Nam Việt Nam, căn cứ vào kết quả kinh nghiệm trong công tác chống ăn mòn đó đƣợc áp dụng thành công đối với các tuyến ống vận chuyển dầu khí đang hoạt động tại các mỏ Bạch Hổ, mỏ Rồng, mỏ Đại Hùng... cho thấy: Hiện nay phƣơng pháp chống ăn mòn hiệu quả nhất trong điều kiện Việt Nam đó là phƣơng pháp kết hợp các lớp sơn bọc chống ăn mòn và sử dụng các Anode hy sinh. Những loại sơn mà đƣợc sử dụng trong sơn phủ đƣờng ống là: Coal tar epoxy Asphalt Enamel Cao su chuyên dụng Neoprene... Nhóm 1 Lớp 53cb2 60