SlideShare a Scribd company logo
1 of 50
Download to read offline
Bộ môn Cảng – Đường thủy                                                        Đồ án Cảng biển


                                        Lêi nãi ®Çu

     Đồ án Công Trình Bến Cảng là một trong những môn học chuyên ngành của sinh viên ngành
công trình biển. Để hiểu và vận dụng kiến thức của môn học Công Trình Bến Cảng có hiệu quả
thì sinh viên buộc phải làm đồ án này. Đồ án Công Trình Bến Cảng là sự vận dụng lý thuyết của
Công Trình Bến dạng cầu tàu. Kết cấu cầu tàu là kết cấu có rất nhiều ưu điểm, hiện nay loại kết
cấu này đang được sử dụng rộng rãi ở rất nhiều nước trên thế giới. Nó thích hợp với điều kiện
địa chất yếu như ở Việt Nam, đặc biệt nó có kết cấu nhẹ, dễ thi công, chịu tải trọng lớn. Muốn
làm đồ án thành công ngoài việc nắm bắt các lý thuyết quan trọng về bến cầu tàu sinh viên cần
phải nắm vững những quy trình, quy phạm về Công Trình Bến.
     Đồ án của em được giao nhiệm vụ thiết kế kết cấu bến cầu tàu cừ trước.
Nội dung của đồ án này thể hiện qua 7 chương :

    Chương 1 : Số liệu đầu vào ;

    Chương 2 : Tính toán các kích thước cơ bản và đề xuất giải pháp kết cấu bến;

    Chương 3 : Tính toán tải trọng tác động lên cầu tàu;

    Chương 4 : Phân phối lực ngang và tổ hợp tải trọng;

    Chương 5 : Phân tích kết cấu bến cầu tàu;

    Chương 6 : Tính toán cấu kiện;

    Chương 7 : Kết luận và kiến nghị.

   Vì trình độ có hạn nên đồ án của em không tránh khỏi những khiếm khuyết , rất mong được
các thày giúp đỡ và chỉ bảo cho em có thể hoàn thành đồ án được tốt hơn .

   Em xin chân thành cảm ơn các thầy cô trong bộ môn Cảng - Đường thuỷ Trường Đại Học Xây
Dựng , đặc biệt là thầy hướng dẫn Đồ án PGS.TS.Đỗ Văn Đệ đã nhi ệt tình giúp đỡ em hoàn
thành đồ án này!




                                                       Sinh viên thực hiện

                                                       Phạm Mạnh Linh




SVTH: Phạm Mạnh Linh - MSSV: 736954                                                           1
Bộ môn Cảng – Đường thủy                                                          Đồ án Cảng biển


Chương I: Số liệu đầu vào
       1. Kết cấu bến:
          Bến cầu tàu cừ trước.

       2. Thông số của tàu:
          Trọng tải tàu: 5000 DWT;
          Chiều dài tàu : Lt= 108 (m);
          Chiều rộng tàu: Bt= 15 (m);
          Lượng dãn nước: 7200 Tấn;
          Mớn nước đầy tải: Tđ= 6,5 (m)

       3. Số liệu thủy văn:

                         Mực nước (m)             Vgió (m/s)     Vdc (m/s)
                   MNCTK MNTTK MNTB              Vgdt    Vgnt   Vdcdt Vcdnt
                    +4.5     +0.7     +2.6       13      15     2.2    0.5


       4. Số liệu địa chất công trình:

                                                                  
                                                Chiều                            c
    Lớp            Mô tả lớp đất                       Độ sệt (T/m3
                                               dày (m)                 (độ) (T/m2)
                                                                  )
     1    Bùn sét pha lẫn hữu cơ dẻo chảy      3.8      0.80    1.71   12.0      1.9
     2    Sét pha màu xám ghi dẻo mềm          3.5      0.55    1.85   15.0      2.8
     3    Sét pha dẻo cứng đến nửa cứng         0       0.30    1.92   18.0     3.55
      Ghi chú: Lớp đất 1 đước tính từ đỉnh bến xuống dưới qua đáy bến một độ sâu h1.

       5. Đặc trưng vật liệu:
       Bê tông mác M300 có các đặc tính sau:
              Cường độ chịu kéo: Rk = 10 (kG/cm2)
              Cường độ chịu nén: Rn = 135 (kG/cm2)
              Mô đun đàn hồi:     E = 2,9.106 (kG/cm2)
       Cốt thép AII có:           Ra = R’a = 2800 (kG/cm2)
                                  Rad = 2150 (kG/cm2)

       6. Tải trọng hàng hóa thiết bị:
       Cấp tải trọng: Cấp 2, q = 3,0 (T/m2)
       Thiết bị trên bến: Cần trục bánh lốp, sức nâng 25 T, áp lực chân lớn nhất P = 20 (T), Ô tô
       H30



SVTH: Phạm Mạnh Linh - MSSV: 736954                                                             2
Bộ môn Cảng – Đường thủy                                                        Đồ án Cảng biển


Chương II: Tính toán các kích thước cơ bản và đề xuất giải pháp kết cấu
bến
       1. Cao trình mặt bến:
          Cao trình mặt bến được xác định:
             CTMB = MNTB + a
                     a – độ cao dự trữ, ta lấy a = 2 (m)
             CTMB = 2,6 + 2,0 = 4,6 (m)
             CTMB = MNCTK + a
                     a – độ cao dự trữ, ta lấy a = 1 (m)
             CTMB = 4,5 + 1 = 5,5 (m)
       Chọn CTMB = 5,5 (m)

       2. Chiều sâu trước bến:
           Chiều sâu trước bến là độ sâu nước tối thiểu sao cho tàu cập bến không bị vướng
       mắc. Trong đó có kể đến mớn nước của tàu khi đầy hàng theo quy định và các độ sâu dự
       phòng khác.
       Ta có công thức xác đinh độ sâu trước bến như sau:
               H0 = T + Z0 + Z1 + Z2 + Z3 + Z4 (m)
       Trong đó:
               T – mớn nước khi tàu chở đầy hàng.
               Z0 – mức nước dự trữ cho sự nghiêng lệch tàu do xếp hàng hóa lên tàu không
           đều và do hàng hóa bị xê dịch.
               Z1 – độ dự phòng chạy tàu tối thiểu tính với an toàn lái tàu.
               Z2 – độ dự trữ do sóng.
               Z3 – độ dự phòng về tốc độ tính tới sự thay đổi mớn nước của tàu khi chạy so với
           mớn nước của tàu neo đậu khi nước tĩnh.
               Z4 – độ dự phòng do sa bồi.
           Xác định các độ dự phòng Z0, Z1, Z2, Z3, Z4.
           Lấy trong tiêu chuẩn 22-TCN-207-92[2]:
               Z0 = 0,026.Bt = 0,026.15 = 0,39 (m)
               Z1 = 0,06.Tđ = 0,06.6,5 = 0,39 (m)
               Z2 = 0
               Z3 = 0,15 (m)
               Z4 = 0,5 (m)
       Vậy thay vào công thức trên với các giá trị như trên ta có độ sâu nước trước bến là:
               H0 = 6,5 + 0,39 + 0,39 + 0 + 0,15 + 0,5 = 7,93 (m)
       Lấy H0 = 7,93 (m).



SVTH: Phạm Mạnh Linh - MSSV: 736954                                                          3
Bộ môn Cảng – Đường thủy                                                      Đồ án Cảng biển


       3. Cao trình đáy bến:
          Cao trình đáy bến được xác định như sau:
             CTĐB = MNTTK – H0
             CTĐB = 0,7 – 7,93 = – 7,23 (m)

       4. Chiều cao trước bến:
          Chiều cao trước bến được xác định như sau:
             H = CTMB – CTĐB
             H = 5,5 + 7,23 = 12,73 (m)

       5. Chiều dài tuyến bến:
          Chiều dài tuyến bến được xác định phụ thuộc vào chiều dài tàu Lt và khoảng cách dự
       phòng d theo công thức sau:
              Lb = L t + d
       Trong đó d được lấy theo bảng 1-3[2] lấy d = 15 (m)
              Lb = 108 + 15 = 123 (m)

       6. Kết cấu bến:
          a. Hệ kết cấu bến:
              Bến cầu tàu đài mềm trên cọc vuông BTCT kích thước 4040 (cm).
          b. Phân đoạn bến:
              Với chiều dài bến là Lb = 124 (m)
              Ta chia bến thành 4 phân đoạn, mỗi phân đoạn dài 31 m.
              Giữa các phân đoạn bố trí các khe lún có bề rộng 2 cm.
          c. Kích thước cọc, bản:
              Cọc:
              Chọn cọc vuông BTCT M300# kích thước 4040 (cm), đóng thẳng đứng, bố trí mặt
       bằng cọc được thể hiện chi tiết trong bản vẽ.
              Chọn bước cọc theo phương ngang : 4 (m)
              Chọn bước cọc theo phương dọc : 4 (m)
              Tường cừ trước: Thép
              Kết cấu đài bến là hệ dầm bản BTCT dày 30 (cm) được thi công đổ tại chỗ bằng
              BT mác 300.
              Dầm ngang: b x h= 60 x 90 (cm)
              Dầm dọc: b x h= 60 x 90 (cm)




SVTH: Phạm Mạnh Linh - MSSV: 736954                                                        4
Bộ môn Cảng – Đường thủy                                                          Đồ án Cảng biển


Chương III: Tính toán tải trọng tác động lên cầu tàu
       1. Tải trọng do gió:
          Theo 22 TCN 222-95:
          - Thành phần lực dọc: Wdọc = 49.10-5.Adọc.V2dọc.dọc
          - Thành phần lực ngang:      Wngang = 73,6.10-5.Angang.V2ngang.ngang

          Trong đó:

              Vdọc= 13 (m/s)

              Vngang= 15 (m/s)

              Angang , Adọc – Diện tích cản gió theo phương ngang tàu và phương dọc tàu.

              Vngang , Vdọc – Vận tốc gió theo phương ngang tàu và phương dọc tàu.

              ngang , dọc– Hệ số lấy theo bảng 26 (22 TCN 222-1995)

              dọc = 1,0      ngang = 0,65

            Trường hợp           Angang , m2     Adọc , m2         Wdọc , T          Wngang , T
             Đầy hàng               760            240              1,29              8,18
            Không hàng             1280            320              1,72              13,78


       2. Tải trọng do dòng chảy:
          Theo 22 TCN 222-95:
          - Thành phần lực dọc: N = 0,59.Adọc.V2dọc
          - Thành phần lực ngang:      Q = 0,59.Angang.V2ngang

          Trong đó:

              Vdọc = 2,2 (m/s)

              Vngang = 0,5 (m/s)

              Angang , Adọc – Diện tích chắn nước theo phương ngang tàu và phương dọc tàu.

              Angang = T.Lt

              Lt – Chiều dài tàu.

              T – Mớn nước của tàu.




SVTH: Phạm Mạnh Linh - MSSV: 736954                                                               5
Bộ môn Cảng – Đường thủy                                                        Đồ án Cảng biển


              Adọc = T.Bt

              Bt – Bề rộng tàu.

            Trường hợp             Angang , m2   Adọc , m2         N , T           Q, T
             Đầy hàng                 702          97,5            27,84            10,35
            Không hàng               259,2          36             10,28             3,8


       3. Tải trọng tựa tàu:

           Tải trọng phân bố q do tàu đang neo đậu ở bến tựa lên côn trình dươi tác d ụng của
       gió, dòng chảy được xác định theo công thức sau:

                      Q tot       W       Q
           q  1,1.          1,1. ngang
                      Ld              Ld
          Ld – Chiều dài đoạn tiếp xúc giữa tàu với công trình
              Ld = 42 (m)
              Lk = 25 (m)
                  Trường hợp                     Qtot , T/m                   q, T/m
                    Đầy hàng                       19,15                      0,456
                   Không hàng                      17,58                      0,703

       4. Tải trọng va tàu:

          Động năng của tàu được xác định theo công thức sau:

                     D.V2
           Eq  .
                      2

          Trong đó:

              D – Lượng rẽ nước của tàu D = 7200 (T)
              V – Thành phần vuông góc với mép bến của tốc độ tàu lấy theo bảng 29
                     V = 0.14 (m/s)

              - Hệ số lấy theo bảng 30 (22 TCN 222-95) với bến liền bờ trên nền cọc có mái
dốc dưới gầm bến. Khi tàu đầy hàng  = 0,5, khi tàu không hàng  lấy giảm đi 15%,  = 0,4675

            Trường hợp                D (T)      V (m/s)                           Eq (kJ)
             Đầy hàng                 7200        0,14             0,55             35,28
            Không hàng                7200        0,14            0,4675            32,98




SVTH: Phạm Mạnh Linh - MSSV: 736954                                                             6
Bộ môn Cảng – Đường thủy                                                        Đồ án Cảng biển


          Ta thấy Eq khi tàu đầy hàng > Eq khi tàu chưa hàng.
          Vậy ta dùng giá trị Eq khi tàu đầy hàng để tính toán.

          Chọn loại đệm tàu V 800H L = 2,5 m:

              Hình dạng:           Cao su hình thang rỗng
              Kích thước:          Cao 0,8 m, dài 2,5 m
              Trị số biến dạng:    360 mm
              Dung năng biến dạng: 40 kJ
              Phản lực:            14,5 T
              Phương pháp treo: Liên kết cứng

          Từ kết quả tính toán Eq = 35,28 kJ

          Tra được Fq = 18 T.

          Thành phần song song với mép bến Fn của lực va tàu khi cập vào công trình xác đ ịnh
       theo công thức:

              Fn = .Fq
       Trong đó:
               - Hệ số ma sát phụ thuộc vào vật liệu lớp mặt của thiết bị đệm tàu.
              Lấy  = 0,5 với bề mặt cao su hoặc bê tông.

          Do vậy thành phần song song với mép bến do lực va gây nên là:

              Fn = 0,5.18 = 9 (T)

       5. Tải trọng neo tàu:

          Tải trọng tác dụng lên công trình do lực kéo của dây neo.

          Lực neo tác dụng lên một bích neo được xác định theo công thức sau:
                     Q tot
              S
                 n.sin .cos

          Trong đó:

              n – Số lượng bích neo chịu lực, theo bảng 31 TCN 222- 95 với Lt=108< 150 chọn
          n = 4.
              ,  - Góc nghiêng của dây neo được lấy theo bảng 32:
              Qt = Wngang + Q - Tải trọng ngang do gió, dòng chảy tác động lên tàu.




SVTH: Phạm Mạnh Linh - MSSV: 736954                                                           7
Bộ môn Cảng – Đường thủy                                                                   Đồ án Cảng biển

                                                          Sv

            S

                          Sn        
                                             


                                                 Sq

                Sơ đồ tính toán lực neo

          Ta xét bích neo đặt tại mép bến.

          Lực tác dụng lên công trình theo 2 phương: phương vuông góc và song song v ới mép
       bến, được xác định theo công thức sau:

                  Q tot
           Sq 
                   n
           Sn  S.cos.cos
           Sv  S.sin
           Trường hợp                               n        Qtot , T    S, T   Sn , T   Sq , T   Sv , T
            Đầy hàng           30       20            4        19,15       9,86   8,02     4,63     3,37
           Không hàng          30       40                     17,58      11,48   7,62      4,4     7,38

          Từ bảng tải trọng trên ta xác định được các đặc điểm cấu tạo của bích neo theo tiêu
          chuẩn. Chọn loại bích neo R15.

       6. Tải trọng thiết bị và hàng hóa bốc xếp trên cảng:
          Cấp tải trọng:      Cấp 2, q = 3,0 (T/m2)
          Thiết bị trên bến: Cần trục bánh lốp, sức nâng 25 T, áp lực chân lớn nhất P = 20 (T),
          Ô tô H30.
                                                                        Trọng tải do hàng hóa
          Cấp tải trọng      Tải trọng do thiết bị và phương tiện              (KN/m2)
            khai thác                        vận tải
            trên bến
                                              Ô tô                      q1         q2      q3

                   II                                 H -30                        30       40       60


          Theo chiều rộng bến tải trọng được phân bố các vùng như hình v ẽ:




SVTH: Phạm Mạnh Linh - MSSV: 736954                                                                          8
Bộ môn Cảng – Đường thủy                                                       Đồ án Cảng biển




                                                                          q3
                                  q1                 q2
           0.5q1


                A                  B                   C                          D



          Tính toán với một dải bề rộng bến ta có:
                 q1= 30.4= 120 KN/m= 12 (T/m2)
                 q2= 40.4= 160 KN/m= 16 (T/m2)
                 q3= 60.4= 240 KN/m= 24 (T/m2)

       7. Tải trọng bản thân:
          Bao gồm trọng lượng của bản, lớp đất lấp và lớp phủ. Để tính toán ta cắt một dải
          bản vuông góc với mép bến, có chiều rộng bằng khoảng cách giữa hai hàng cọc.
           Tải trọng bản thân của bản:
                     qbản=b.h.b
              Trong đó:
              qbản: Tải trọng bản thân do bản tác dụng
              b: khoảng cắt để tính toán (b=4)
              h: chiều cao bản
              bt: khối lượng riêng của bê tông
               qbản= (4- 0,6).0,3.2,5= 2,55 (T/m)
           Tải trọng bản thân do dầm ngang:
                  qdầm ngang= a.t. bt
              Trong đó:
              qdầm ngang: tải trọng bản thân do dầm ngang
              a: Bề rộng dầm ngang
              t: khoảng cách từ mép dưới dầm ngang đến mép dưới bản, hay bằng chiều cao
              dầm ngang trừ đi chiều cao bản.
                  qdầm ngang= 0,6.(0.9-0,3).2,5= 0,9 (T/m)
           Tải trọng bản thân do dầm dọc:
              Tải trọng bản thân do dầm dọc được quy về thành tải trọng tập trung tại các đầu
              cọc và được xác định như sau:
                     Pdầm dọc= (b- a).a.t. bt
               Pdầm dọc = (4- 0,6).0,6.(0.9-0.3).2,5= 3,06 (T)

       8. Các tổ hợp tải trọng:



SVTH: Phạm Mạnh Linh - MSSV: 736954                                                         9
Bộ môn Cảng – Đường thủy                                                          Đồ án Cảng biển


          Các tổ hợp cơ bản để tính toán nội lực cấu kiện như sau:
           Tổ hợp cơ bản:
             Bao gồm tải trọng thường xuyên, tải trọng tạm thời tác động dài hạn, tải trọng
             tạm thời tác động ngắn hạn.
              Tổ hợp tải trọng     Bản thân      Hàng hóa       Neo        Va           Tựa
                    TH1               x              x            x
                    TH2               x              x                      x
                    TH3               x              x                                   x
           Hệ số độ tin cậy của tải trọng:
             Trọng lượng riêng của cấu kiện tàu: 1,05
             Tải trọng do phương tiện bốc xếp: 1,2
             Tải trọng do hàng hóa: 1,3
             Tải trọng do tàu: 1,2

       9. Xác định áp lực đất chủ động và áp lực đất bị động lên tường cừ:
           Xác định áp lực đất chủ động:

              Do sau cừ có hàng cọc đứng nên biểu đồ áp lực đất chủ động lên cừ trước sẽ
       giảm đáng kể trong phạm vi:

                                       
              y  y1  l  cotan(45   )
                                       2

              Trong đó:

                     l – Khoảng cách từ cừ đến màng chắn đất của hàng cọc.
                      - Góc ma sát trong của lớp đất đổ sau cừ.

              Và cường độ áp lực đất tính như bình thường, đoạn dưới là một hằng số.

              Xác định màng chắn đất của hàng cọc:
              Màng chắn đất được thể hiện trên hình vẽ.



                                                                           60°
                                                                                   30°   30°
                                                                                                      3450
                                                                                               1150




                              4000             4000        4000            4000




              Xác định hệ số áp lực đất chủ động:




SVTH: Phạm Mạnh Linh - MSSV: 736954                                                            10
Bộ môn Cảng – Đường thủy                                                       Đồ án Cảng biển


                                                 30  1
               a  tan2 (45   )  tan2 (45       )
                                2                  2     3
              Áp lực đất chủ động tính theo công thức sau:
              i   a (  i .hi  i1 )   ac .ci
                        i1

              Trong đó:
                     i - Trọng lượng riêng của lớp đất phân tố.
                     hi – Chiều dày lớp đất phân tố.
                     c – Lực dính của lớp đất phân tố.
                     ac – Hệ số thành phần ngang của áp lực chủ động do lực dính (tra bảng).
              Xác định các tung độ áp lực chủ động:
              Với lớp sau cừ là cát nên giá trị các hệ số như sau:
                      = 30
                      = 1,85 (T/m3)
                     c = 0 (T/m2)

               0 = 0 (T/m)

               A = 1,8 (T/m)

             Xác định áp lực đất bị động:

              Áp lực đất bị động được tính từ cao trình đáy bến xuống các lớp đất.

              Xác định hệ số áp lực đất bị động:

                                    i
              pi  tan2 (45         )
                                    2

                     Lớp                   Lớp 1        Lớp 2   Lớp 3
                      i                    12          15     18
                      pi                   1.53         1.70    1.89


              Áp lực đất bị động tính theo công thức sau:

              i  pi (  i .hi  q0 )  pci .ci
                         i1



                                    i
               pci  tan(45         )
                                    2




SVTH: Phạm Mạnh Linh - MSSV: 736954                                                        11
Bộ môn Cảng – Đường thủy                                                                          Đồ án Cảng biển


                      Lớp               Lớp 1         Lớp 2         Lớp 3
                       i                12           15           18
                      pci               1.23          1.30          1.38


              Kết quả thể hiện trong bảng sau:

              STT       Cao        hi         i        q0    pi        pci       ci (T/m2)            i (T/m2)
                       trình      (m)      (T/m3)     (T/m)
              1        -7,23       0         1,9        0     1,53       1,23          1,71                 0
              2       -11,03      3,8        1,9        0     1,53       1,23          1,71               13,15
              2       -11,03       0         2,8        0     1,7        1,30          1,85                20,5
              3       -14,53      3,5        2,8        0     1,7        1,30          1,85               31,34
              3       -14,53       0        3,55        0     1,89       1,38          1,92               39,79
              4       -15,53       1        3,55        0     1,89       1,38          1,92               41,53


                                 +5,5m              Áp lực chủ động                 Áp lực bị động
                                 +2,6m
                                                               1,8 T/m




                                 -7,23m

               Lớp 1            -11,03m
                                                                                                  13,15 T/m
                                                                                              20,5 T/m

               Lớp 2            -14,53m
                                            -15,53m                                   31,34 T/m
                                                                               39,79 T/m
                                                                            41,53 T/m

               Lớp 3

             Xác định lực tập trung:

              Bảng tính các giá trị lực tập trung Pi:


                    Điểm       Đáy nhỏ      Đáy lớn      Đường cao Lực tập trung
                                 (m)         (m)            (m)         (T)
                           1           0          0.6           0.9         0.27
                           2         0.6          1.2             1           0.9



SVTH: Phạm Mạnh Linh - MSSV: 736954                                                                               12
Bộ môn Cảng – Đường thủy                                                      Đồ án Cảng biển


                     3          1.2           1.8                1      1.5
                     4          1.8           1.8                1      1.8
                     5          1.8           1.8                1      1.8
                     6          1.8           1.8                1      1.8
                     7          1.8           1.8                1      1.8
                     8          1.8           1.8                1      1.8
                     9          1.8           1.8                1      1.8
                    10          1.8           1.8                1      1.8
                     9          1.8           1.8                1      1.8
                    10          1.8           1.8                1      1.8
                    11            0           1.8             1.35    1.215
                    12            0          3.46                1     1.73
                    13         3.46          6.92                1     5.19
                    14         6.92         10.38                1     8.65
                    15        10.38         20.93                1   15.655
                    16        20.93         24.03                1    22.48
                    17        24.03         27.12                1   25.575
                    18        27.12         38.37                1   32.745
                    19        38.37         40.11                1    39.24
                    20        40.11         41.85                1    40.98
                    21        41.85         43.47                1    42.66

       10. Tính toán chiều sâu chôn cừ:

          Đa giác lực và đa giác dây thể hiện trong bản vẽ:




SVTH: Phạm Mạnh Linh - MSSV: 736954                                                       13
Bộ môn Cảng – Đường thủy                                                                                              Đồ án Cảng biển



                                 +5,5m
                                                                                                                                             0
                                 +2,6m                                         0,27                                                          1

                                                                               0,9                                                           2

                                                                               1,5                                                               3

                                                                               1,8                                                               4

                                                                               1,8                                                           5

                                                                               1,8                                                           6
                                                                                                                           1343
                                                                               1,8                                                       7

                                                                               1,8                                                       8

                                                                               1,8                                                   9

                                                                               1,8                                              10

                                                                               1,8                                         11

                                 -7,23m                                        1,8                                    12

                                                                               1,8                               13

                                                                               1,215                        14



                                -11,03m                                 1,73
                                                                                                  16
                                                                                                       15

                                                                       5,19
                                                                                                  1360
                                                -12,26m                8,65                   17

                                                                                                  18
                                                                      15,655
                                                                      22,48                            19

                                                                     25.575




                     Bằng phương pháp đồ giải ta xác định được các đại lượng sau:


                               t0 = 12,26 (m)

                               Ep’= 63,71 (T)

                               Ra= 11,67 (T/m)

                     Gia số độ sâu của tường mặt

                                                    Ep '
                      t                                                               2,1(m)
                             2 p  hi  itc  cpc   a  hi  itc  c ac 
                                                                             

                     Vậy tp = 12,26 + 2,1 = 14,36 (m)


       11. Tính toán nội lực cừ:

         Chọn cừ Larssen IV có momen kháng uốn tiết diện :W=2200(cm 3)
             Với các thông số kỹ thuật sau:
             Chiều cao:                   h=180 (mm)
             Chiều rộng                   b=400 (mm)
             Momen kháng cho c   ừ:        Wx=880 (cm3)
           Tính nội lực mômen uốn:
             Giá trị mômen ở nhịp trong một cấu kiện tường mặt được xác định theo công
             thức:



SVTH: Phạm Mạnh Linh - MSSV: 736954                                                                                                                  14
Bộ môn Cảng – Đường thủy                                                        Đồ án Cảng biển


              Mtt  Mmax .mc  Mk b   
              Trong đó:
                        Mmax – mômen uốn lớn nhất ở nhịp tường mặt do tính toán đồ giải:
                        Mmax =  ymax = 10.1,343 = 13,43 (Tm)
                         - Khoảng cách cực trong đa giác lực.
                        y1 – Khoảng cách lớn nhất ở nhịp đa giác dây.
                        mc – Hệ số xét đến sự phân bố lại áp lực đất lên tường cừ.
                        Theo 22 TCN 207-92 lấy mc = 0,85
                        Mk – Gia số mômen uốn trong tường mặt do lực tựa tàu và lực va tàu
              khi cập bến. Tính cho mặt cắt ở cao trình có tung độ lớn nhất của đa giác dây.
                        Lấy Mk = 0.
                        b – Bề rộng cừ.
                        b = 0,4 m.
                         - Khoảng hở của cấu kiện.
                        Cừ thép nên ta có  = 0.
              Mtt = (13,43.0,85+0)(0,4+0)= 4,6 (Tm)
             Kiểm tra điều kiện quay của tường quanh điểm ngàm với bản:
                              m
              nc .n.md .Mq  .Mg
                              kn

        12.  Xác định sức chịu tải của cọc
            Xác định sức chịu tải của cọc theo nền đất
                   Sức chịu tải giới hạn : Pg = F .  +U.∑hi.i
              Trong đó:
                 F: Tiết diện cọc, F = 0,16 m2
                  : Ứng suất mũi cọc,  = 450 T/m2
                 U : Chu vi cọc, U = 4.0,4 = 1,6 m
                 i: Ma sát giữa cọc và đất của lớp thứ i.
                  h1= 3,8 m  đất yếu
                  h2= 3,5m  2 = 2,3 T/m2
                  h3= 17,7m  3 = 6,8 T/m2
                 hi : Chiều sâu của lớp đất thứ i.
                                  Pg =0,16.450+1,6.(3,5.2,3+17,7.6,8)
                                  Pg = 277,5 (T)
                Trong thực tế khung của cầu tàu bao giờ cũng có cọc chịu nén và cọc chịu kéo
          phải xác định sức chịu tải cho phép riêng biệt cho cọc chịu kéo và cọc chịu nén.
                 Đối với cọc chịu nén:
                 [Pn] = Pg /Ƞ= 277,5/1.6=173,4 (T)

             Xác định sức chịu tải theo vật liệu làm cọc



SVTH: Phạm Mạnh Linh - MSSV: 736954                                                            15
Bộ môn Cảng – Đường thủy                                                         Đồ án Cảng biển


           Ta có công thức xác định sức chịu tải của cọc theo vật liệu làm cọc như sau:
                            Pvl = m.(Rbt.Fbt + RaFa)
            Trong đó:
              Rbt – Cường độ chịu nén tính toán của bê tông.
              Fbt – Diện tích làm việc của bê tông.
              Ra – Cường độ chịu nén tính toán của cốt thép.
              Fa – Diện tích làm việc của cốt thép.
              mb – Hệ số điều kiện làm việc, lấy m = 1.
            Cọc làm bằng bê tông mác 300# có: Rn = 130 (KG/cm2), cốt thép A-II có Ra = 2800
       (KG/cm2).
            Cọc có kích thước 40x40 (cm) đặt 9 thanh thép 18 có:
                                             Fa = 22,9 cm2
             Fb = 40x40 – 22,9 = 1577,1 (cm2).
            Ta có : Pvl = 1.(130.1577.1+ 2800.22.9) = 269,14 (T ).
                → Pvl = 269,14 (T)




SVTH: Phạm Mạnh Linh - MSSV: 736954                                                          16
Bộ môn Cảng – Đường thủy                                                       Đồ án Cảng biển


Chương IV: Phân phối lực ngang và tổ hợp tải trọng
       1. Xác định chiều dài cọc:

           Chiều dài tính toán của cọc là khoảng cách từ đầu tự do của cọc đến điểm ngàm của
       cọc trong đất (nơi có mô men Mmax và mọi chuyển vị bằng không).

          Sơ đồ tính toán chiều dài cọc:




          Chiều dài tính toán của cọc:

          l = l0 +.d

          Trong đó:

              l0-Chiềudài tự do của cọc (là khoảng cách từ trục trung hoà của dầm tới mặt đất)
              được xác định dựa vào mặt cắt địa chất, cao độ đặt bến và khoảng cách giữa mỗi
              hàng cọc.
               - Hệ số kinh nghiệm được lấy trong khoảng từ (5  7), trong đồ án này ta chọn
           = 6.
              d - Đường kính cọc, d =0,4 m

          Ta có bảng số liệu tính toán chiều dài cọc dưới bảng sau:

              Cọc          lo (m)        ltt (m)
               A           11,53         13,93
              B1           10,32         12,72




SVTH: Phạm Mạnh Linh - MSSV: 736954                                                         17
Bộ môn Cảng – Đường thủy                                                                                 Đồ án Cảng biển


               B2          9,108                               11,508
               C           7,731                               10,131
               D           5,735                               8,135
                E          3,74                                6,145
                F          1,744                               4,144

       2. Giải bài toán phân bố lực ngang:

          Mục đích của bài toán phân bố lực ngang là đưa bài toán không gian về bài toán
       phẳng theo 2 chiều ngang và dọc của phân đoạn cầu tàu.

          Để phân bố lực ngang lên 1 khung ngang hoặc khung dọc của cầu tàu ta dựa vào
       phương pháp tâm đàn hồi với giả thiết đài tuyệt đối cứng EJ = 

          Bến có chiều dài 123 m; rộng 24 m chia làm 4 phân đoạn,3 phân đoạn dài 31 m và 1
       phân đoạn dài 30 m. Ta sẽ tính toán cụ thể cho phân đoạn 1 có chiều dài 31 m.

             Xác định tâm đàn hồi:
              Toạ độ tâm đàn hồi C (xC , yC) được xác định theo công thức:

                     xc 
                            H .x         iy        i

                            H                 iy



                     yc   
                            H .y         ix        i

                            H                 ix

              Trong đó:
                     H , Hix
                                                    iy   - tổng phản lực do chuyển vị ngang đơn vị của các cọc theo
              phương x và phương y.
                   Xi , yi – tọa độ đầu cọc thứ i đối với gốc tọa độ ban đầu.
                     H     iy
                                 .x i ,    H            ix
                                                              .y i - mô men tổng cộng của các phản lực ứng với trục c và
              trục y. Với giả thiết cọc đều ngàm chặt trong đất và ở đầu cọc thì phản lực ngang
              Hix và Hiy của cọc đơn được xác định như lực cắt Q gây ra do các chuyển vị đơn vị
              theo các công thức của cơ học kết cấu:
                                      12EI
                       Hix  Hiy  Q  3
                                       li
              a. Mô men quán tính của cọc:
                       d4 0,4 4
                    I            0,00213 (m4)
                       12 12
              b. Cọc bê tông cốt thép mác #300 có:




SVTH: Phạm Mạnh Linh - MSSV: 736954                                                                                   18
Bộ môn Cảng – Đường thủy                                                             Đồ án Cảng biển


                               E = 2,1.106 (T/m2)

                               EI = 4479,3 (T/m3)

                     Lập bảng tính:



Hàng
 cọc    Trục     x         y       lo       ltt         Hix        Hiy       Hix.y       Hiy.x     Hix.y^2      Hiy.x^2
          1      0         0      11.53    13.93     19.88557   19.88557       0           0              0            0
          2      4         0      11.53    13.93     19.88557   19.88557       0       79.54228           0    318.1691
          3      8         0      11.53    13.93     19.88557   19.88557       0       159.0846           0    1272.676
  A       4     12         0      11.53    13.93     19.88557   19.88557       0       238.6268           0    2863.522
          5     16         0      11.53    13.93     19.88557   19.88557       0       318.1691           0    5090.706
          6     20         0      11.53    13.93     19.88557   19.88557       0       397.7114           0    7954.228
          7     24         0      11.53    13.93     19.88557   19.88557       0       477.2537           0    11454.09
          8     28         0      11.53    13.93     19.88557   19.88557       0        556.796           0    15590.29



Hàng
 cọc   Trục     x       y         lo        ltt        Hix        Hiy        Hix.y        Hiy.x     Hix.y^2       Hiy.x^2
         1      0       4        10.32     12.72    26.117407   897.4359   104.46963        0      417.87852             0
         2      4       4        10.32     12.72    26.117407   897.4359   104.46963    3589.744   417.87852     14358.97
         3      8       4        10.32     12.72    26.117407   897.4359   104.46963    7179.487   417.87852      57435.9
 B1      4     12       4        10.32     12.72    26.117407   897.4359   104.46963    10769.23   417.87852     129230.8
         5     16       4        10.32     12.72    26.117407   897.4359   104.46963    14358.97   417.87852     229743.6
         6     20       4        10.32     12.72    26.117407   897.4359   104.46963    17948.72   417.87852     358974.4
         7     24       4        10.32     12.72    26.117407   897.4359   104.46963    21538.46   417.87852     516923.1
         8     28       4        10.32     12.72    26.117407   897.4359   104.46963    25128.21   417.87852     703589.7




Hàng
 cọc   Trục     x      y          lo        ltt        Hix        Hiy        Hix.y       Hiy.x      Hix.y^2      Hiy.x^2
        1       0      4        9.108     11.508    35.268894   1002.955   141.07557       0       564.3023             0
        2       4      4        9.108     11.508    35.268894   1002.955   141.07557   4011.821    564.3023     16047.28
        3       8      4        9.108     11.508    35.268894   1002.955   141.07557   8023.641    564.3023     64189.13
B2      4      12      4        9.108     11.508    35.268894   1002.955   141.07557   12035.46    564.3023     144425.5
        5      16      4        9.108     11.508    35.268894   1002.955   141.07557   16047.28    564.3023     256756.5
        6      20      4        9.108     11.508    35.268894   1002.955   141.07557    20059.1    564.3023     401182.1
        7      24      4        9.108     11.508    35.268894   1002.955   141.07557   24070.92    564.3023     577702.2
        8      28      4        9.108     11.508    35.268894   1002.955   141.07557   28082.74    564.3023     786316.8



       SVTH: Phạm Mạnh Linh - MSSV: 736954                                                                19
Bộ môn Cảng – Đường thủy                                                           Đồ án Cảng biển




Hàng
 cọc     Trục     x       y       lo       ltt        Hix          Hiy        Hix.y       Hiy.x     Hix.y^2     Hiy.x^2
          1       0       8     7.731    10.131    51.693323    51.69332    413.54658       0      3308.3727           0
          2       4       8     7.731    10.131    51.693323    51.69332    413.54658   206.7733   3308.3727   827.0932
          3       8       8     7.731    10.131    51.693323    51.69332    413.54658   413.5466   3308.3727   3308.373
 C        4      12       8     7.731    10.131    51.693323    51.69332    413.54658   620.3199   3308.3727   7443.839
          5      16       8     7.731    10.131    51.693323    51.69332    413.54658   827.0932   3308.3727   13233.49
          6      20       8     7.731    10.131    51.693323    51.69332    413.54658   1033.866   3308.3727   20677.33
          7      24       8     7.731    10.131    51.693323    51.69332    413.54658    1240.64   3308.3727   29775.35
          8      28       8     7.731    10.131    51.693323    51.69332    413.54658   1447.413   3308.3727   40527.57




 Hàng
  cọc     Trục      x       y      lo        ltt       Hix          Hiy        Hix.y      Hiy.x     Hix.y^2     Hiy.x^2
            1       0      12    5.735     8.135    99.843253    99.84325    1198.119       0      14377.429           0
            2       4      12    5.735     8.135    99.843253    99.84325    1198.119    399.373   14377.429   1597.492
            3       8      12    5.735     8.135    99.843253    99.84325    1198.119    798.746   14377.429   6389.968
     D      4      12      12    5.735     8.135    99.843253    99.84325    1198.119   1198.119   14377.429   14377.43
            5      16      12    5.735     8.135    99.843253    99.84325    1198.119   1597.492   14377.429   25559.87
            6      20      12    5.735     8.135    99.843253    99.84325    1198.119   1996.865   14377.429    39937.3
            7      24      12    5.735     8.135    99.843253    99.84325    1198.119   2396.238   14377.429   57509.71
            8      28      12    5.735     8.135    99.843253    99.84325    1198.119   2795.611   14377.429   78277.11




Hàng
 cọc     Trục     x       y       lo       ltt        Hix         Hiy         Hix.y       Hiy.x     Hix.y^2     Hiy.x^2
          1       0      16      3.74     6.14     232.21287    232.2129    3715.4059       0      59446.494           0
          2       4      16      3.74     6.14     232.21287    232.2129    3715.4059   928.8515   59446.494   3715.406
          3       8      16      3.74     6.14     232.21287    232.2129    3715.4059   1857.703   59446.494   14861.62
 E        4      12      16      3.74     6.14     232.21287    232.2129    3715.4059   2786.554   59446.494   33438.65
          5      16      16      3.74     6.14     232.21287    232.2129    3715.4059   3715.406   59446.494   59446.49
          6      20      16      3.74     6.14     232.21287    232.2129    3715.4059   4644.257   59446.494   92885.15
          7      24      16      3.74     6.14     232.21287    232.2129    3715.4059   5573.109   59446.494   133754.6
          8      28      16      3.74     6.14     232.21287    232.2129    3715.4059    6501.96   59446.494   182054.9




          SVTH: Phạm Mạnh Linh - MSSV: 736954                                                             20
Bộ môn Cảng – Đường thủy                                                                 Đồ án Cảng biển




Hàng
 cọc   Trục     x          y       lo           ltt         Hix        Hiy       Hix.y       Hiy.x     Hix.y^2     Hiy.x^2
        1       0         20     1.744        4.144      755.32204   755.322   15106.441       0      302128.82           0
        2       4         20     1.744        4.144      755.32204   755.322   15106.441   3021.288   302128.82   12085.15
        3       8         20     1.744        4.144      755.32204   755.322   15106.441   6042.576   302128.82   48340.61
 F      4      12         20     1.744        4.144      755.32204   755.322   15106.441   9063.864   302128.82   108766.4
        5      16         20     1.744        4.144      755.32204   755.322   15106.441   12085.15   302128.82   193362.4
        6      20         20     1.744        4.144      755.32204   755.322   15106.441   15106.44   302128.82   302128.8
        7      24         20     1.744        4.144      755.32204   755.322   15106.441   18127.73   302128.82   435065.5
        8      28         20     1.744        4.144      755.32204   755.322   15106.441   21149.02   302128.82   592172.5

                                                            Hix      Hiy      Hix.y          Hiy.x  Hix.y^2   Hiy.x^2
                                            Sum          9762.7468 24474.78 165432.46       342647 3041946.3 6852940


               Kết quả tính toán:

                               H   ix
                                         = 9762,7468

                               H  iy    = 24474,78

                               H   iy
                                         .x i = 342647


                               H   ix
                                         .y i = 165432.46

                        Ta có tọa độ tâm đàn hồi là:

                               xC = 14 (m)

                               yC = 16,945 (m)

                       Xác định lực xô ngang lên 1 hàng cọc:

                 Xét một số trường hợp cầu tầu chịu tác dụng của các tải trọng tác dụng theo phương
              ngang và chọn ra trường hợp nguy hiểm nhất để tính toán.

                    Các trường hợp tính toán:
                    - Cầu tàu chịu lực neo tàu:

                     Lực neo tàu tác động lên từng phân doạn của cầu tàu thông qua lực căng dây
              neo. Thành phần lực căng ngang của dây neo này là Sq và Sn đã tính toán ở trên. Trong



       SVTH: Phạm Mạnh Linh - MSSV: 736954                                                                   21
Bộ môn Cảng – Đường thủy                                                     Đồ án Cảng biển


       hai trường hợp tàu đầy hàng và không hàng thì trường hợp tàu không hàng có tải trọng
       neo lớn hơn do đó lấy tải trọng neo trong trường hợp này để tính toán.


                                                    Y




                                                                                X

                                                        C




       Cầu tàu chịu lực va tàu:

                                      Y




                                                                        X

                                          C




          -   Cầu tàu chịu lực tựa tàu:
              Lực tựa tàu coi như là lực phân bố.



SVTH: Phạm Mạnh Linh - MSSV: 736954                                                       22
Bộ môn Cảng – Đường thủy                                                         Đồ án Cảng biển


                                             Y




                                                                             X

                                                 C




       Phương pháp tính toán:

       Đặt    X ,  Y là tổng hợp các tải trọng tác dụng theo phương ngang và phương đứng.
       X, Y là tọa độ của các điểm đặt lực    X ,  Y so với cọc A1.
       Lx, Ly là cánh tay đòn của điểm đặt    X ,  Y so với tâm đàn hồi.
       Ta có:

                Mo   Y.Ly   X.Lx             (Tm)


                x 
                       X                        (m)
                       H   ix




                y 
                       Y                        (m)
                       H   iy


                             Mo
                                               (rad)
                      Hix .y   Hiy .x2i
                                 2
                                 i


       Lực ngang phân bố theo cả 2 phương cho cọc thứ i được xác định theo công thức sau:

                Hix  Hix  x  y i .




SVTH: Phạm Mạnh Linh - MSSV: 736954                                                          23
Bộ môn Cảng – Đường thủy                                                                 Đồ án Cảng biển


              Hiy  Hiy  y  x i .

       Trong đó:

              xi , yi– Tọa độ của cọc thứ i đối với hệ tọa độ mới có gốc tại tâm đàn hồi C.

       Kết quả tính toán tổng hợp trong bảng sau:



                                   Phân bố lực ngang cho lực neo
                     Chuyển lực neo về tâm đàn hồi
                         ΣX=             16.04 T                    ∆x=    0.00164
                         Σy=              9.26 T                    ∆y=    0.00038
                          Mo=               271.802                          2.7E-05

                                    Phân bố lực ngang cho lực va
                     Chuyển lực va về tâm đàn hồi
                         ΣX=                 -9           ∆x=    -0.0009
                         Σy=               -18            ∆y=    -0.0007
                          Mo=               72.4925                          7.3E-06

                                   Phân bố lực ngang cho lực tựa
                     Chuyển lực tựa về tâm đàn hồi
                         ΣX=                 0           ∆x=           0
                         Σy=           -21.793           ∆y=     -0.0009
                          Mo=                       0                             0


                            Khung          Neo              Va            Tựa
                             dọc                            Hx
                              A          0.187324       -0.166405          0
                             B1          0.268986       -0.212431          0
                             B2          0.363238       -0.286867          0
                              C          0.577833       -0.408339          0
                              D          1.203821        -0.76528          0
                              E          3.003932       -1.725429          0
                              F          10.43487       -5.435249          0
                             Max         10.43487       -5.435249          0




SVTH: Phạm Mạnh Linh - MSSV: 736954                                                                  24
Bộ môn Cảng – Đường thủy                                                 Đồ án Cảng biển


                      Khung           Neo      Va                  Tựa
                       dọc                     Hy
                        A      0.06018942 -0.11699887         -0.14165
                       B1      2.71634877 -5.2801596          -6.39281
                       B2       3.0357332      -5.90099326    -7.14446
                        C      0.15646476      -0.30414317    -0.36823
                        D      0.30220442      -0.58743841    -0.71122
                        E      0.70285927      -1.36624912    -1.65415
                        F      2.28620016      -4.44401758    -5.38047
                       Max     2.28620016      -4.44401758    -5.38047


                           Khung        Neo       Va         Tựa
                           ngang                  Hx
                             1         2.005    -1.125        0
                             2         2.005    -1.125        0
                              3        2.005    -1.125        0
                              4        2.005    -1.125        0
                              5        2.005    -1.125        0
                              6        2.005    -1.125        0
                              7        2.005    -1.125        0
                              8        2.005    -1.125        0
                             Max       2.005    -1.125        0




                      Khung           Neo           Va             Tựa
                      ngang                         Hy
                        1       -0.0190197     -2.56379007    -2.72413
                        2        0.3171288     -2.47413576    -2.72413
                        3      0.65327728      -2.38448146    -2.72413
                        4      0.98942576      -2.29482715    -2.72413
                        5      1.32557424      -2.20517285    -2.72413
                        6      1.66172272      -2.11551854    -2.72413
                        7       1.9978712      -2.02586424    -2.72413
                        8      2.33401968      -1.93620993    -2.72413
                       Max     2.33401968      -1.93620993    -2.72413




SVTH: Phạm Mạnh Linh - MSSV: 736954                                                  25
Bộ môn Cảng – Đường thủy                                                       Đồ án Cảng biển




       Như vậy khung dọc nguy hiểm nhất là khung F, khung ngang nguy hiểm nhất là khung 1.

       Lấy tải trọng phân bố trên các đầu cọc tại khung ngang 1 để tính toán nội lực như một
bài toán phẳng:

                        Khung         Neo        Va          Tựa
                        ngang
                          1                       Hy
                          A       -0.000124    -0.01666    -0.01771
                         B1       -0.005579    -0.75207     -0.7991
                            B2    -0.006235    -0.84049    -0.89306
                            C     -0.000321    -0.04332    -0.04603
                            D     -0.000621    -0.08367     -0.0889
                            E     -0.001444     -0.1946    -0.20677
                            F     -0.004696    -0.63297    -0.67256
                           Tổng    -0.01902    -2.56379    -2.72413




                        Khung         Neo         Va           Tựa
                        dọc F                     Hx
                          1       1.3043583    -0.67941          0
                          2       1.3043583    -0.67941          0
                             3    1.3043583    -0.67941          0
                             4    1.3043583    -0.67941          0
                             5    1.3043583    -0.67941          0
                             6    1.3043583    -0.67941          0
                             7    1.3043583    -0.67941          0
                             8    1.3043583    -0.67941          0
                           Tổng   10.434866    -5.43525          0


       3. Tổ hợp lực về khung ngang.




SVTH: Phạm Mạnh Linh - MSSV: 736954                                                            26
Bộ môn Cảng – Đường thủy              Đồ án Cảng biển




SVTH: Phạm Mạnh Linh - MSSV: 736954               27
Bộ môn Cảng – Đường thủy              Đồ án Cảng biển




SVTH: Phạm Mạnh Linh - MSSV: 736954               28
Bộ môn Cảng – Đường thủy              Đồ án Cảng biển




SVTH: Phạm Mạnh Linh - MSSV: 736954               29
Bộ môn Cảng – Đường thủy              Đồ án Cảng biển




SVTH: Phạm Mạnh Linh - MSSV: 736954               30
Bộ môn Cảng – Đường thủy              Đồ án Cảng biển




SVTH: Phạm Mạnh Linh - MSSV: 736954               31
Bộ môn Cảng – Đường thủy              Đồ án Cảng biển




SVTH: Phạm Mạnh Linh - MSSV: 736954               32
Bộ môn Cảng – Đường thủy              Đồ án Cảng biển




SVTH: Phạm Mạnh Linh - MSSV: 736954               33
Bộ môn Cảng – Đường thủy              Đồ án Cảng biển




SVTH: Phạm Mạnh Linh - MSSV: 736954               34
Bộ môn Cảng – Đường thủy                                                      Đồ án Cảng biển




Chương V: Phân tích kết cấu bến cầu tàu
   1. Các tổ hợp tải trọng
      Tổ hợp 1: Tĩnh tải + hàng hóa + neo của cừ + bản thân + cần trục
      Tổ hợp 2: Tĩnh tải + hàng hóa + neo của cừ + bản thân + neo+ cần trục
      Tổ hợp 3: Tĩnh tải + hàng hóa + neo của cừ + bản thân + va+ cần trục
      Tổ hợp 4: Tĩnh tải + hàng hóa + neo của cừ + bản thân + tựa+ cần trục
      Tổ hợp 5: Tĩnh tải + hàng hóa +neo của cừ+ bản thân+ neo
      Tổ hợp 6: Tĩnh tải + hàng hóa +neo của cừ+ bản thân+ va
      Tổ hợp 7: Tĩnh tải + hàng hóa +neo của cừ+ bản thân+ tựa

             Hệ số độ tin cậy của tải trọng:
              Trọng lượng riêng của cấu kiện tàu: 1,05
              Tải trọng do phương tiện bốc xếp: 1,2
              Tải trọng do hàng hóa: 1,3
              Tải trọng do tàu: 1,2

   2. Giải cầu tàu
      Sử dụng phần mềm tính toán Sap2000 để giải khung cầu tàu:




SVTH: Phạm Mạnh Linh - MSSV: 736954                                                       35
Bộ môn Cảng – Đường thủy              Đồ án Cảng biển




SVTH: Phạm Mạnh Linh - MSSV: 736954               36
Bộ môn Cảng – Đường thủy              Đồ án Cảng biển




SVTH: Phạm Mạnh Linh - MSSV: 736954               37
Bộ môn Cảng – Đường thủy              Đồ án Cảng biển




SVTH: Phạm Mạnh Linh - MSSV: 736954               38
Bộ môn Cảng – Đường thủy                                                                   Đồ án Cảng biển


Bảng tổng hợp kết quả nội lực:

                             M+          M-        Q+       Q-        N+        N-
                 Dầm         30,25       -64,71    79,78    -55,88    -         -
                 Cọc         2,83        -1,98     0,62     -0,89     -         135,92


Chương VI: Tính toán cấu kiện
       1. Tính toán cốt thép cho dầm ngang
          Dầm ngang khi tính toán coi là dầm liên tục đặt trên gối tựa là các cọc, tính toán cốt
       thép theo tiêu chuẩn thiết kế TCVN 4116-85.
          Nội lực tính toán lấy theo công thức:
              Mtt = kn.nc.n.mđ.M
          Trong đó:
              n – hệ số vượt tải lấy n = 1,25
              nc – hệ số tổ hợp tải trọng, với tổ hợp cơ bản chọn nc = 1
              mđ – hệ số điều kiện làm việc lấy mđ = 0,9
              kn – hệ số đảm bảo, lấy kn = 1,15
          Bê tông mác #300 có:        Rn = 135 (kg/cm2)
                                      Rk = 10 (kg/cm2)
          Thép AII có:                Ra = 2800 (kg/cm2)
           Tính toán cốt thép chịu mô men âm tại gối M = -64,71 (Tm)
              Tiết diện dầm: b x h = 60 x 90 (cm)
                      Chọn abv = 5 (cm)
                      h0 = 90 - 5 = 85 (cm)
              Chiều cao vùng bê tông chịu nén:
                                        2.kn .nc .Mtt              2.1,15.1.64,71.105
                       x  h0  h02                   85  852                      13,55(cm)
                                         mb .Rn .b                     0,9.130.60
              Xét x/h0 = 13,55/85 = 0,16 < R=0,6
              Như vậy chỉ cần tính cốt đơn:

                     mb .Rn .b.x 0,9.130.60.13,55
              Fa                                 30,88(cm2 )
                      ma .Ra         1,1.2800

              Chọn 1028 a = 200 có Fa = 61,2 (cm2)
                            F
                    =>  = a = 0,0012
                           bh0




SVTH: Phạm Mạnh Linh - MSSV: 736954                                                                    39
Bộ môn Cảng – Đường thủy                                                                    Đồ án Cảng biển


       Kiểm tra theo điều kiện mở rộng vết nứt:

                              a  bd
              at  k.Cd .n.            .7(4  100). d
                                 Ea
       Trong đó:
       σa - ứng suất cốt thép dọc chịu kéo tại tiết diện có khe nứt:
                           64,71.105
               a                           1351,7(kG / cm2 )
                      61,2.(85  0,5.13,55)
       σbd = 0
       d – đường kính cốt thép, d =28 mm:
                               1351,7
              at  1.1,3.1.            .7(4  100.0,0012). 28  0,08(mm)
                               2,1.106
              at = 0,08 (mm) = [at] = 0,08 (mm)
       Thỏa mãn điều kiện mở rộng vết nứt.
       Vậy chọn 1028 a 200 có Fa= 61,2 (cm2)

             Tính toán cốt thép chịu momen dương tại giữa nhịp M= 30,25 (Tm)
              Ta có:
                      Mtt = 39,14 (Tm)
              Tiết diện dầm: b x h = 60 x 90 (cm)
                      Chọn abv = 5 (cm)
                      h0 = 85 (cm)
              Chiều cao vùng bê tông chịu nén:
                                        2.kn .nc .Mtt              2.1,15.1.39,14.105
                       x  h0  h02                   85  852                      7,9(cm)
                                         mb .Rn .b                     0,9.130.60
              Xét x/h0 = 7,9/85 = 0,09 < R=0,6
              Như vậy chỉ cần tính cốt đơn:

                     mb .Rn .b.x 0,9.130.60.7,9
              Fa                               18(cm2 )
                      ma .Ra        1,1.2800

              Chọn 620 a = 200 có Fa = 18,85 (cm2)
                            F
                    =>  = a = 0,0037
                           bh0


       Kiểm tra theo điều kiện mở rộng vết nứt:

                              a  bd
              at  k.Cd .n.            .7(4  100). d
                                 Ea




SVTH: Phạm Mạnh Linh - MSSV: 736954                                                                     40
Bộ môn Cảng – Đường thủy                                                                  Đồ án Cảng biển


       Trong đó:
       σa - ứng suất cốt thép dọc chịu kéo tại tiết diện có khe nứt:
                          39,14.105
               a                          2561,9(kG / cm2 )
                      18,85.(85  0,5.7,9)
       σbd = 0
       d – đường kính cốt thép, d =20 mm:
                               2561,9
               at  1.1,3.1.           .7(4  100.0,0037). 20  0,18(mm)
                               2,1.106
              at = 0,18 (mm) > [at] = 0,08 (mm)
       Vậy không thỏa mãn điều kiện mở rộng vết nứt.
       Do đó ta tính cốt thép theo điều kiện mở rộng vết nứt:
       Chọn thép d = 25 (mm). Ta có :
                      M
                              
                                       at .Ea
               Fa .(h0  0,5x) k.c.n.7.(4  100) d
       
                    39,14.105             0,08.2,1.106
                                 
               Fa .(85  0,5.7,9) 1.1,3.7.(4  100. Fa ). 25
                                                   60.85
                Fa= 41,2 (cm2)
               Chọn 925 có: Fa= 44,18 (cm2)

              Tính toán cốt đai
     Kiểm tra khả năng chịu lực cắt của bê tông:
     Lớp bảo vệ của thép lớp trên lấy = 5 cm, lớp dưới lấy = 5cm ta có:
     abv = 10 cm
     Suy ra h0 = h – abv = 90 – 10 = 80 (cm)
     Ta có :
                   k n nc Qmax = 1,2.1.79,78 = 95,7 (T).

                   kmb Rk bh0 = 0,6.1,15.10.60.80 = 33.1(T)

       Thấy k n nc Q > kmb Rk bh0  Cần phải tính toán cốt đai.

       Chọn đai 10a200, n=2 nhánh, có fn= 0,785 cm2
       Qđb là khả năng chịu lực trên tiết diện nghiêng
                                                  Ra .n. fd
       Qđb= 0,8.Rk .b.h0.qd       trong đó: qd=             với u: khoảng cách cốt thép
                       2

                                                      u




SVTH: Phạm Mạnh Linh - MSSV: 736954                                                                   41
Bộ môn Cảng – Đường thủy                                                                     Đồ án Cảng biển


               28000.2.0,785.10 4
       qd                          21,98
                      0,2

       Nên:

       Q db  0,8.1300.0,6.0,852.21,98  99,5(T)

       Qmax=79,78T< Qđb=99,5 T do vậy ta chọn cốt đai 10a200 chia làm 2 nhánh.


       2. Tính toán bản sàn
           Tải trọng tác dụng lên bản

           Ta cắt 1(m) bề rộng bản theo phương dọc và phương ngang để tính. Khi đó sơ đồ
       tính cho bản có dạng dầm lien tục kê trên các gối. Khoảng cách giữa các gối chính là
       khoảng cách giữa các dầm ngang và dầm dọc của cầu tàu theo phương ta xét.

           -     Tải trọng hàng hóa : qh = 24 (T/m2)
           -     Tải trọng bản thân của bản: qb = 0,3.2,5 = 0,75 (T/m2)

           Tải trọng tác dụng lên bản: qh+ qb= 24 + 0,75= 24,75 (T/m2)

           Công thức xác định nội lực của bản như sau:

                      l12 (3l 2  l1 )
                    q                   (2M 2  M II  M II )l1 + (2M 1  M I  M I' )l 2
                                                          '

                            12
           l2
     Víi       1 , ta cã :
           l1

                    M2      MI   M I'   M II     '
                                               M II
                       1 ;                       1,4
                    M1      M1   M1     M1     M1
     Thay c¸c gi¸ trÞ q, l1, l2 vµ dùa vµo c¸c tû sè trªn ta cã:
                  4 2 (3  4  4)
           24,75.                  (2M 1  1,4.M 1  1,4.M 1 )  4  (2M 1  1,4.M 1  1,4M 1 )  4
                         12

                  M1=6,8

                 Tõ ®ã ta cã :
                                     M1 = 6,8 Tm                      M’I = 9,5 Tm
                                     M2 = 6,8 Tm                      MII = 9,5 Tm
                                    MI = 9,5 Tm                       M’II = 9,5 Tm
       Ta có biểu đồ nội lực dùng để tính toán thép bản:




SVTH: Phạm Mạnh Linh - MSSV: 736954                                                                      42
Bộ môn Cảng – Đường thủy                                                     Đồ án Cảng biển




           Tính toán cốt thép cho bản
          Bê tông mác #300 có:      Rn = 130 (kg/cm2)
                                    Rk = 10 (kg/cm2)
          Thép AII có:              Ra = 2800 (kg/cm2)
                                    R = 0,558 ; R = 0,402
          Momen lớn nhất trong bản Mmax= 6,8 (T.m)
          Tính theo trường hợp tiết diện hình chữ nhật h=30(cm), b=100(cm)
          Chọn khoảng cách từ tâm cốt thép đến mép tiết diện là a=5(cm)
                      =>    h0 = 30 - 5 = 25 (cm)
          Ta có:
                         M       6,8.105
              m                          0,084  R  0,402
                     Rb .b.h02 130.100.252

          Kết luận : Thỏa mãn điều kiện hạn chế chiều cao vùng nén.
          Tra bảng có: = 0,954, =0,09
          Diện tích cốt thép cần thiết tại giữa nhịp:

                      kn .Mmax       1,15.6,8.105
              As                                   9,4(cm2 )
                     ma .Rs ..h0 1,1.2800.0,985.25

              Chọn 1016 a = 100 có Fa = 20,11 (cm2)
                            F
                    =>  = a = 0,008
                           bh0


       Kiểm tra theo điều kiện mở rộng vết nứt:

                              a  bd
              at  k.Cd .n.            .7(4  100). d
                                 Ea




SVTH: Phạm Mạnh Linh - MSSV: 736954                                                      43
Bộ môn Cảng – Đường thủy                                                         Đồ án Cảng biển


                       x       .h       0,09.25
               Z  h0   h0  0  25              23,8(cm)
                       2        2            2
       σa - ứng suất cốt thép dọc chịu kéo tại tiết diện có khe nứt:
                       M      6,8.105
               a                      1420,8(kG / cm2 )
                      A s .Z 20,11.23,8
       d – đường kính cốt thép, d =16 mm:
                              1420,8
              at  1.1,3.1.           .7(4  100.0,008). 16  0,078(mm)
                              2,1.106
              at = 0,078 (mm) < [at] = 0,08 (mm)
       Thỏa mãn đi ều kiện mở rộng vết nứt.
       Vậy chọn 1016 a 100 có Fa= 20,11 (cm2)



       3. Tính toán cọc
           Kiểm tra khả năng chịu tải của cọc

       Cọc được sử dụng là cọc BTCT có tiết diện 40x40 (cmxcm)

       Tải trong tính toán của cọc được xác định theo công thức:

                      Ntt = n.nc.mđ.N

       Trong đó: n - là hệ số vượt tải, n=1,25

                  nc - là hệ số tổ hợp, với tổ hợp cơ bản, nc=1

                  mđ - hệ số điều kiện làm việc, mđ=1

                  N - tải trọng cọc lấy từ biểu đồ giải cầu tàu.

       Tải trọng của cọc chịu nén lớn nhất theo biểu đồ là 135,92T

    Ntt=1,25.1.1.135,92= 169,9 (T)
     Ta sử dụng tải trọng tính toán Ntt= 169,9 (T) để kiểm tra sức chịu tải của cọc.
     =>Ntt < Pt= 173,4 (T)

       Do đó cọc đủ khả năng chịu lực.

             Tính toán cọc trong quá trình thi công

       Chọn chiều dài cọc l c = 22 (m). Chia làm 2 đoạn, mỗi đoạn dài 11 (m)
       + Trường hợp cẩu 1 điểm:




SVTH: Phạm Mạnh Linh - MSSV: 736954                                                          44
Bộ môn Cảng – Đường thủy                                                       Đồ án Cảng biển


                                                         p


                                                                 a




                                Hình : Trường hợp cẩu để thi công.

       Điểm đặt móc cẩu được xác định sao cho nội lực trong cọc có trị số mô men dương lớn
       nhất bằng trị số mô men âm lớn nhất khi cẩu.
       Ta có:
                 a = 0,207.l = 0,207.11 = 2,27 (m) . Chọn a = 2,3 m
       Sơ đồ tính toán của cọc có thể xem là dầm đơn giản có gối tựa tại điểm móc cẩu và tiếp
       xúc với mặt đất:



                                                             q




                                                                     mi




                                            mi

                         Hình12 : Sơ đồ tính toán cọc cẩu 1 điểm.

       Tải trọng tác dụng lên cọc là tải trọng bản thân cọc:
       q0 = n. . F = 1,2.2,5.0,4.0,4 = 0,48 (T/m).
                         =>q = 1,2.q0 = 1,2.0,48 = 0,528 (T/m)
       Khi đó:
       Mô men lớn nhất : M1 = 0,086.q.l2 = 0,086.0,528.112 = 5,49 (T.m)
       Lực cắt lớn nhất Qmax = q.a = 0,528.3,234 = 1,71 (T).




SVTH: Phạm Mạnh Linh - MSSV: 736954                                                         45
Bộ môn Cảng – Đường thủy                                                        Đồ án Cảng biển


       +Trường hợp cẩu 2 điểm

                                                           p




                                  b                                         b

                              Hình13 : Trường hợp cẩu hai điểm.



       Tương tự trường hợp trên ta có:
       b = 0,207.l = 0,207.11 = 2,277 (m).

                                                                q




                                        m2                                m2




                                                       m2
                                   Hình : Sơ đồ tính toán cọc cẩu 2 điểm.

       q = 0,528 (T/m)  M2 =0,043.q.l2= 0,043.0,528.112 = 2,75 (T.m)
       Lực cắt lớn nhất Qmax = q.b = 0,528.2,277= 1,2 (T).
       Ta thấy M1 > M2 Nội lực trong cọc trong trường hợp cẩu một điểm là nguy hiểm
       nhất.Ta lấy nội lực trong trường hợp này để tính toán thiết kế cho trường hợp thi công.
       Giá trị nội lực lớn nhất là:
                                              Mmax = M1 = 5,49 (T.m).
                                                 Qmax = Q1 = 1,71 (T).
             Giá trị nội lực tính toán là :
                                                 Mtt= 1,25.5,49 = 6,86 (T.m).




SVTH: Phạm Mạnh Linh - MSSV: 736954                                                          46
Bộ môn Cảng – Đường thủy                                                             Đồ án Cảng biển


                                                      Qtt= 1,25.1,71 = 2,1 (T).
       Cọc được tính toán là cấu kiện BTCT có tiết diện vuông chịu mômen uốn.
       Chọn lớp bảo vệ cốt thép cho cọc là 5 cm => h0 = 40 – 5 = 35 cm
       Bê tông mác M300 có: Rn = 130 (kG/cm2); Rk = 10(kG/cm2).
       Thép A-II có : Ra = 2800 (kG/cm2).
       Chiều cao vùng bê tông chịu nén :

                          2.kn .nc .Mtt              2.1,15.1.6,86.105
       x  h0  h02                     35  352                     5,2(cm)
                           mb .Rn .b                    0,9.130.40

       Xét:       x/h0 = 5,2/35= 0,15 < R = 0.6

       Như vậy chỉ cần tính cốt đơn :

       Diện tích cốt thép yêu cầu là :
                 mb .Rn .b.x 0,9.130.40.5,2
          Fa                               7,9(cm2 )
                  ma .Ra        1,1.2800

       Chọn cốt thép 425 có Fa = 19,63 cm2 . Vậy ta phải chọn 825 có Fa = 39,26 cm2 cho toàn
       bộ tiết diện cọc.
                                           Fa 39,26
       Hàm lượng cốt thép :  =                      100% = 2,8 % > min = 0,05%
                                           bh0 40.35

       Kiểm tra theo điều kiện mở rộng vết nứt:
                                  a  bd
                  at  k.Cd .n.            .7(4  100). d
                                     Ea
       Trong đó:
       σa - ứng suất cốt thép dọc chịu kéo tại tiết diện có khe nứt:
                              5,49.105
                  a                          863,2(kG / cm2 )
                         19,63.(35  0,5.5,2)
       σbd = 0
       d – đường kính cốt thép, d =25 mm:
                                   863,2
                  at  1.1,3.1.           .7(4  100.0,007). 25  0,06(mm)
                                  2,1.106
              at = 0,06 (mm) < [at] = 0,08 (mm)
       Thỏa mãn điều kiện mở rộng vết nứt.
       Vậy chọn 825 cho toàn bộ tiết diện cọc có Fa= 39,26 (cm2)
           Kiểm tra khả năng chịu cắt của bê tông:




SVTH: Phạm Mạnh Linh - MSSV: 736954                                                              47
Bộ môn Cảng – Đường thủy                                                           Đồ án Cảng biển


             Với h0 = 35 cm.
       Ta có :
             k n nc Q = 1,2.1.2,55 = 3.06 T

             kmb Rk bh0 = 0,6.1,15.10.40.35 = 9660 (kG) = 9,66 (T).

             Thấy k n nc Q < kmb Rk bh0  Không phải tính toán cốt đai mà chỉ bố trí theo cấu
       tạo.Ta chọn cốt đai 8a200. Bố trí cốt đai dày hơn về 2 phía đầu cọc 8a100.


       4. Tính toán dầm vòi voi
           Dầm vòi voi là dầm lắp ghép. Phần dưới tiết diện thu nhỏ dần từ bề rộng 0,8m xuống
       0,5m, dài 1m.
           Dầm vòi voi chịu tác dụng của lực va tàu. Phần trên của dầm vòi voi liên kết với dầm
       ngang, truyền tải trọng vào dầm ngang và chủ yếu chịu lực nén nên không cần thiết phải
       tính toàn mà chỉ tính toán với phần dầm bên dưới như dầm Conson chịu uốn dưới tác
       dụng của lực va tàu. Ta tính toán với trường hợp lực va theo phương vuông góc với mép
       bến là F= 18T.
           Trường hợp chịu lực va :
           Lực tác dụng lên dầm trong trường hợp va là : F= 18(T)
           Để an toàn xem như lực này đặt tại vị trí cách mép ngàm là 1,5(m)
                      M= 18.1,5 = 27 (Tm)
           Ta thấy trường hợp chịu lực va là nguy hiểm nhất nên tính toán theo trường hợp này
       và tính toán cho cấu kiện chịu uốn có tiết diện b x h = 100 x 80 cm
          Ta cã :
          M = 27 Tm ; Q = F = 18 T
       Chọn abv = 5 cm suy ra h0 = h - abv = 80 - 5 = 75 (cm)
                  k n nc M     1,2.1.18.10 5
          A0 =                               = 0,026 < AR = 0,438
                 mb Rn bh02 1,15.130.100.75 2

       Tra bảng ta có  = 0,987
                                       k n nc M     1,2.1.18.10 5
                      =>       Fa =                               = 9,47 (cm2).
                                      ma Ra  h0 1,1.2800.0,987.75

                      Chọn 725 có Fa = 34,36 (cm2).
                                      Fa   34,36
       Hàm lượng cốt thép :  =                  100% = 0,46 % > min = 0.05%
                                      bh0 100.75



SVTH: Phạm Mạnh Linh - MSSV: 736954                                                             48
Bộ môn Cảng – Đường thủy                                                           Đồ án Cảng biển


       Kiểm tra theo điều kiện mở rộng vết nứt :
       Chiều rộng vết nứt aT vuông góc với trục dọc dầm được xác định:
                              a   bd
          at = k .C d . .              .7 . (4  100 ). d   mm
                                 Ea

       Trong đó:
          k- Hệ số kể đến tính chất chịu lực của cấu kiện. Với dầm ngang, bản chịu uốn lấy
       bằng 1,0
          - Hệ số kể đến loại cốt thép. Với thép A-II có gờ thì  = 1
           Cd- Hệ số phụ thuộc tính chất tác dụng của tải trọng. Xem tải trọng tác dụng lâu dài,
       lấy Cd= 1,3
          a - ứng suất trong cốt thép chịu kéo. Đối với cấu kiện chịu uốn thì được xác định
       như sau:
                       M               x      h        0,026.75
               a =        với Z  h0   h0  0  75           = 74,025 (cm)
                      Fa Z             2       2            2

                       27.10 5
               a =              = 1061,5 Kg/cm2
                    34,36.74,025
           bd - ứng suất kéo ban đầu trong cốt thép do trương nở bê tông. Đối với kết cấu
       nắm trên khô thì bd = 0.
                                1061,5
           at = 1.1,3.1.                .7.(4  0,46). 25
                                2,1.10 6
                 = 0,08 mm. Thỏa mãn độ nứt giới hạn cho phép.
          Vậy ta bố trí thép dầm vòi voi là 725
              Tính toán cốt đai
          Kiểm tra khả năng chịu cắt của bê tông:
          Với cốt thép đã b ố trí ta có h0 = 75 (cm).
          Ta có:
               k n nc Q = 1,5.1.18 = 27 (T)

               kmb Rk bh0 = (0,5 + 2 .0,026).1,15.10.100.75 = 47,61 (T)

          Thấy k n nc Q < kmb Rk bh0 . Không phải tính toán cốt đai mà chỉ bố trí theo cấu tạo.

          Ta chọn cốt đai 10a200.



SVTH: Phạm Mạnh Linh - MSSV: 736954                                                               49
Bộ môn Cảng – Đường thủy                                                        Đồ án Cảng biển


Chương VII: Kết luận và kiến nghị
             Kết luận

       Đối với em, Đồ án môn học cảng biển này rất bổ ích không chỉ giúp em hiểu thêm khá
nhiều điều về nghề nghiệp của mình, giúp định hướng tương lai mà còn qua đó em trau r ồi
được khá nhiều kiến thức về các môn học đã học như: sức bền vật liệu, cơ học kết cấu, bê tông
cốt thép, nền và móng, địa chất; ngoài ra em còn nâng cao kỹ năng sử dụng các phần mềm bổ
trợ cho công việc sau này như: Word, Excel, AutoCAD, SAP.

       Cùng với đó em cũng nâng cao đư ợc khả năng làm việc độc lập và tự tin hơn khi bảo vệ
kết quả tính toán của mình.

             Kiến nghị

       Do đây là môn học liên ngành nên thời gian học và nội dung môn học không được nhiều
và sâu như các sinh viên chuyên ngành, nhưng em thấy môn học rát hay và bổ ích nên nếu có
thể tạo điều kiện để sinh viên liên ngành như chúng em thêm thời gian và được nghiên cứu sâu
hơn thì r ất tốt.

       Em mong bộ môn sẽ tiếp tục phát huy những gì đang có và tìm tòi cải tiến, nâng cao tri
thức để cung cấp cho sinh viên được nhiều nhất.




SVTH: Phạm Mạnh Linh - MSSV: 736954                                                         50

More Related Content

What's hot

Thuyet minh ke bao ve bo
Thuyet minh ke bao ve boThuyet minh ke bao ve bo
Thuyet minh ke bao ve boluuguxd
 
Cau hoi bao ve do an thep 2
Cau hoi bao ve do an thep 2Cau hoi bao ve do an thep 2
Cau hoi bao ve do an thep 2ebookfree
 
CÂU HỎI ĐỒ ÁN KĨ THUẬT THI CÔNG 2
CÂU HỎI ĐỒ ÁN KĨ THUẬT THI CÔNG 2CÂU HỎI ĐỒ ÁN KĨ THUẬT THI CÔNG 2
CÂU HỎI ĐỒ ÁN KĨ THUẬT THI CÔNG 2chiennuce
 
GT Nền móng - Châu Ngọc Ẩn
GT Nền móng - Châu Ngọc ẨnGT Nền móng - Châu Ngọc Ẩn
GT Nền móng - Châu Ngọc Ẩnshare-connect Blog
 
Tcvn 10304-2014-tieu-chuan-thiet-ke-mong-coc-pdf
Tcvn 10304-2014-tieu-chuan-thiet-ke-mong-coc-pdfTcvn 10304-2014-tieu-chuan-thiet-ke-mong-coc-pdf
Tcvn 10304-2014-tieu-chuan-thiet-ke-mong-coc-pdfLe Hung
 
Thuyet minh be nuoc ngam
Thuyet minh be nuoc ngamThuyet minh be nuoc ngam
Thuyet minh be nuoc ngamHắc PI
 
Huong dan cac bai tap mau sap2000 v14
Huong dan cac bai tap mau sap2000 v14Huong dan cac bai tap mau sap2000 v14
Huong dan cac bai tap mau sap2000 v14Ttx Love
 
Tom tat-cac-cong-thuc-tinh-toan-cau-kien-be-tong-cot-thep
Tom tat-cac-cong-thuc-tinh-toan-cau-kien-be-tong-cot-thepTom tat-cac-cong-thuc-tinh-toan-cau-kien-be-tong-cot-thep
Tom tat-cac-cong-thuc-tinh-toan-cau-kien-be-tong-cot-thepPham Nguyen Phap
 
Thuyet minh tkco
Thuyet minh tkcoThuyet minh tkco
Thuyet minh tkcoVoduy Phuoc
 
Đồ án tốt nghiệp Xây dựng dân dụng và công nghiệp Nhà làm việc Đại học Ngoại...
Đồ án tốt nghiệp Xây dựng dân dụng và công nghiệp Nhà làm việc Đại học Ngoại...Đồ án tốt nghiệp Xây dựng dân dụng và công nghiệp Nhà làm việc Đại học Ngoại...
Đồ án tốt nghiệp Xây dựng dân dụng và công nghiệp Nhà làm việc Đại học Ngoại...https://www.facebook.com/garmentspace
 
Tính toán dầm thép tiết diện chữ I chịu uốn có kể đến tải trọng lệch tâm
Tính toán dầm thép tiết diện chữ I chịu uốn có kể đến tải trọng lệch tâmTính toán dầm thép tiết diện chữ I chịu uốn có kể đến tải trọng lệch tâm
Tính toán dầm thép tiết diện chữ I chịu uốn có kể đến tải trọng lệch tâmLe Duy
 
03.Hệ số nền và sức chịu tải của nền
03.Hệ số nền và sức chịu tải của nền 03.Hệ số nền và sức chịu tải của nền
03.Hệ số nền và sức chịu tải của nền Education Vietcivil
 

What's hot (20)

Đề tài: Ảnh hưởng của thi công hố đào sâu đến công trình lân cận
Đề tài: Ảnh hưởng của thi công hố đào sâu đến công trình lân cậnĐề tài: Ảnh hưởng của thi công hố đào sâu đến công trình lân cận
Đề tài: Ảnh hưởng của thi công hố đào sâu đến công trình lân cận
 
Thuyet minh ke bao ve bo
Thuyet minh ke bao ve boThuyet minh ke bao ve bo
Thuyet minh ke bao ve bo
 
Cau hoi bao ve do an thep 2
Cau hoi bao ve do an thep 2Cau hoi bao ve do an thep 2
Cau hoi bao ve do an thep 2
 
CÂU HỎI ĐỒ ÁN KĨ THUẬT THI CÔNG 2
CÂU HỎI ĐỒ ÁN KĨ THUẬT THI CÔNG 2CÂU HỎI ĐỒ ÁN KĨ THUẬT THI CÔNG 2
CÂU HỎI ĐỒ ÁN KĨ THUẬT THI CÔNG 2
 
GT Nền móng - Châu Ngọc Ẩn
GT Nền móng - Châu Ngọc ẨnGT Nền móng - Châu Ngọc Ẩn
GT Nền móng - Châu Ngọc Ẩn
 
SAP 2000
SAP 2000SAP 2000
SAP 2000
 
Đề tài: Phương pháp hạ mực nước ngầm trong thi công hố đào
Đề tài: Phương pháp hạ mực nước ngầm trong thi công hố đàoĐề tài: Phương pháp hạ mực nước ngầm trong thi công hố đào
Đề tài: Phương pháp hạ mực nước ngầm trong thi công hố đào
 
Báo cáo Thực tập tại Công ty cổ phần Bê tông Xây dựng Hà Nội, HAY
Báo cáo Thực tập tại Công ty cổ phần Bê tông Xây dựng Hà Nội, HAYBáo cáo Thực tập tại Công ty cổ phần Bê tông Xây dựng Hà Nội, HAY
Báo cáo Thực tập tại Công ty cổ phần Bê tông Xây dựng Hà Nội, HAY
 
Tcvn 10304-2014-tieu-chuan-thiet-ke-mong-coc-pdf
Tcvn 10304-2014-tieu-chuan-thiet-ke-mong-coc-pdfTcvn 10304-2014-tieu-chuan-thiet-ke-mong-coc-pdf
Tcvn 10304-2014-tieu-chuan-thiet-ke-mong-coc-pdf
 
Thuyet minh be nuoc ngam
Thuyet minh be nuoc ngamThuyet minh be nuoc ngam
Thuyet minh be nuoc ngam
 
Đề tài: Vai trò của hệ giằng, xà gồ trong sự làm việc của khung thép
Đề tài: Vai trò của hệ giằng, xà gồ trong sự làm việc của khung thépĐề tài: Vai trò của hệ giằng, xà gồ trong sự làm việc của khung thép
Đề tài: Vai trò của hệ giằng, xà gồ trong sự làm việc của khung thép
 
Huong dan cac bai tap mau sap2000 v14
Huong dan cac bai tap mau sap2000 v14Huong dan cac bai tap mau sap2000 v14
Huong dan cac bai tap mau sap2000 v14
 
Tom tat-cac-cong-thuc-tinh-toan-cau-kien-be-tong-cot-thep
Tom tat-cac-cong-thuc-tinh-toan-cau-kien-be-tong-cot-thepTom tat-cac-cong-thuc-tinh-toan-cau-kien-be-tong-cot-thep
Tom tat-cac-cong-thuc-tinh-toan-cau-kien-be-tong-cot-thep
 
Thuyet minh tkco
Thuyet minh tkcoThuyet minh tkco
Thuyet minh tkco
 
Đồ án tốt nghiệp Xây dựng dân dụng và công nghiệp Nhà làm việc Đại học Ngoại...
Đồ án tốt nghiệp Xây dựng dân dụng và công nghiệp Nhà làm việc Đại học Ngoại...Đồ án tốt nghiệp Xây dựng dân dụng và công nghiệp Nhà làm việc Đại học Ngoại...
Đồ án tốt nghiệp Xây dựng dân dụng và công nghiệp Nhà làm việc Đại học Ngoại...
 
Tính toán dầm thép tiết diện chữ I chịu uốn có kể đến tải trọng lệch tâm
Tính toán dầm thép tiết diện chữ I chịu uốn có kể đến tải trọng lệch tâmTính toán dầm thép tiết diện chữ I chịu uốn có kể đến tải trọng lệch tâm
Tính toán dầm thép tiết diện chữ I chịu uốn có kể đến tải trọng lệch tâm
 
Tinh chieu dai song 2006
Tinh chieu dai song 2006Tinh chieu dai song 2006
Tinh chieu dai song 2006
 
Đề tài: Ứng dụng cọc đất xi măng theo công nghệ tạo cọc, HAY
Đề tài: Ứng dụng cọc đất xi măng theo công nghệ tạo cọc, HAYĐề tài: Ứng dụng cọc đất xi măng theo công nghệ tạo cọc, HAY
Đề tài: Ứng dụng cọc đất xi măng theo công nghệ tạo cọc, HAY
 
03.Hệ số nền và sức chịu tải của nền
03.Hệ số nền và sức chịu tải của nền 03.Hệ số nền và sức chịu tải của nền
03.Hệ số nền và sức chịu tải của nền
 
Idoc.vn quy trinh-dong-coc-btct
Idoc.vn quy trinh-dong-coc-btctIdoc.vn quy trinh-dong-coc-btct
Idoc.vn quy trinh-dong-coc-btct
 

Viewers also liked

đồ án Cảng Biển
đồ án Cảng Biểnđồ án Cảng Biển
đồ án Cảng Biểnrobinking277
 
Do an cang bien coc ống d60
Do an cang bien coc ống d60Do an cang bien coc ống d60
Do an cang bien coc ống d60luuguxd
 
Ben tuong cu
Ben tuong cuBen tuong cu
Ben tuong culuuguxd
 
Phương pháp thi công và nghiệm thu ép cọc btct
Phương pháp thi công và nghiệm thu ép cọc btctPhương pháp thi công và nghiệm thu ép cọc btct
Phương pháp thi công và nghiệm thu ép cọc btctlucabarasiphuong
 
đồ áN môn học thuy loi
đồ áN môn học thuy loiđồ áN môn học thuy loi
đồ áN môn học thuy loibuixuankiem
 
Tk cảng hiếu
Tk cảng   hiếuTk cảng   hiếu
Tk cảng hiếuHieu Le
 
Thiết kế đê bình minh 3, huyện kim sơn tỉnh ninh bình
Thiết kế đê bình minh 3, huyện kim sơn   tỉnh ninh bìnhThiết kế đê bình minh 3, huyện kim sơn   tỉnh ninh bình
Thiết kế đê bình minh 3, huyện kim sơn tỉnh ninh bìnhVcoi Vit
 
Tm tk ben xa lan cang viconship
Tm tk ben xa lan cang viconshipTm tk ben xa lan cang viconship
Tm tk ben xa lan cang viconshipNguyen Thanh Luan
 
Thuyet minh DATN đà tàu Cà Mau 15000 DWT
Thuyet minh DATN đà tàu Cà Mau 15000 DWTThuyet minh DATN đà tàu Cà Mau 15000 DWT
Thuyet minh DATN đà tàu Cà Mau 15000 DWTluuguxd
 
KHU NEO ĐẬU TÀU CÁ
KHU NEO ĐẬU TÀU CÁKHU NEO ĐẬU TÀU CÁ
KHU NEO ĐẬU TÀU CÁluuguxd
 
Tinh toan thiet ke song chan rac
Tinh toan thiet ke song chan racTinh toan thiet ke song chan rac
Tinh toan thiet ke song chan raceoicti
 
105 tinh toan cong trinh ben
105 tinh toan cong trinh ben105 tinh toan cong trinh ben
105 tinh toan cong trinh benhangiang_ktct
 
Thi cong ven bo
Thi cong ven boThi cong ven bo
Thi cong ven boluuguxd
 
Dự án cải tạo cầu Nguyễn Văn Trỗi
Dự án cải tạo cầu Nguyễn Văn TrỗiDự án cải tạo cầu Nguyễn Văn Trỗi
Dự án cải tạo cầu Nguyễn Văn Trỗigiangnc
 
chuyên đề về cừ thép
chuyên đề về cừ thépchuyên đề về cừ thép
chuyên đề về cừ thépluuguxd
 
Co ly thuyet phan 1
Co ly thuyet phan 1Co ly thuyet phan 1
Co ly thuyet phan 1Phat Gia
 
Thuyet minh
Thuyet minhThuyet minh
Thuyet minhluuguxd
 
Chuyendetuongchandat7382 120207041112-phpapp01
Chuyendetuongchandat7382 120207041112-phpapp01Chuyendetuongchandat7382 120207041112-phpapp01
Chuyendetuongchandat7382 120207041112-phpapp01Dinh Vuong
 

Viewers also liked (20)

đồ án Cảng Biển
đồ án Cảng Biểnđồ án Cảng Biển
đồ án Cảng Biển
 
Do an cang bien coc ống d60
Do an cang bien coc ống d60Do an cang bien coc ống d60
Do an cang bien coc ống d60
 
Ben tuong cu
Ben tuong cuBen tuong cu
Ben tuong cu
 
Phương pháp thi công và nghiệm thu ép cọc btct
Phương pháp thi công và nghiệm thu ép cọc btctPhương pháp thi công và nghiệm thu ép cọc btct
Phương pháp thi công và nghiệm thu ép cọc btct
 
đồ áN môn học thuy loi
đồ áN môn học thuy loiđồ áN môn học thuy loi
đồ áN môn học thuy loi
 
Tk cảng hiếu
Tk cảng   hiếuTk cảng   hiếu
Tk cảng hiếu
 
Thiết kế đê bình minh 3, huyện kim sơn tỉnh ninh bình
Thiết kế đê bình minh 3, huyện kim sơn   tỉnh ninh bìnhThiết kế đê bình minh 3, huyện kim sơn   tỉnh ninh bình
Thiết kế đê bình minh 3, huyện kim sơn tỉnh ninh bình
 
Tm tk ben xa lan cang viconship
Tm tk ben xa lan cang viconshipTm tk ben xa lan cang viconship
Tm tk ben xa lan cang viconship
 
Thuyet minh DATN đà tàu Cà Mau 15000 DWT
Thuyet minh DATN đà tàu Cà Mau 15000 DWTThuyet minh DATN đà tàu Cà Mau 15000 DWT
Thuyet minh DATN đà tàu Cà Mau 15000 DWT
 
Dự án đầu tư xây dựng khu biệt thự cao cấp
Dự án đầu tư xây dựng khu biệt thự cao cấpDự án đầu tư xây dựng khu biệt thự cao cấp
Dự án đầu tư xây dựng khu biệt thự cao cấp
 
KHU NEO ĐẬU TÀU CÁ
KHU NEO ĐẬU TÀU CÁKHU NEO ĐẬU TÀU CÁ
KHU NEO ĐẬU TÀU CÁ
 
Tinh toan thiet ke song chan rac
Tinh toan thiet ke song chan racTinh toan thiet ke song chan rac
Tinh toan thiet ke song chan rac
 
105 tinh toan cong trinh ben
105 tinh toan cong trinh ben105 tinh toan cong trinh ben
105 tinh toan cong trinh ben
 
Thi cong ven bo
Thi cong ven boThi cong ven bo
Thi cong ven bo
 
Dự án cải tạo cầu Nguyễn Văn Trỗi
Dự án cải tạo cầu Nguyễn Văn TrỗiDự án cải tạo cầu Nguyễn Văn Trỗi
Dự án cải tạo cầu Nguyễn Văn Trỗi
 
chuyên đề về cừ thép
chuyên đề về cừ thépchuyên đề về cừ thép
chuyên đề về cừ thép
 
Do an Geo slope
Do an  Geo slopeDo an  Geo slope
Do an Geo slope
 
Co ly thuyet phan 1
Co ly thuyet phan 1Co ly thuyet phan 1
Co ly thuyet phan 1
 
Thuyet minh
Thuyet minhThuyet minh
Thuyet minh
 
Chuyendetuongchandat7382 120207041112-phpapp01
Chuyendetuongchandat7382 120207041112-phpapp01Chuyendetuongchandat7382 120207041112-phpapp01
Chuyendetuongchandat7382 120207041112-phpapp01
 

Similar to download

Thiết kế cầu btct dầm đơn giản dự ứng lực căng sau (kèm bản vẽ)
Thiết kế cầu btct dầm đơn giản dự ứng lực căng sau (kèm bản vẽ)Thiết kế cầu btct dầm đơn giản dự ứng lực căng sau (kèm bản vẽ)
Thiết kế cầu btct dầm đơn giản dự ứng lực căng sau (kèm bản vẽ)nataliej4
 
Đồ án Thiết kế hệ động lực tàu
Đồ án Thiết kế hệ động lực tàuĐồ án Thiết kế hệ động lực tàu
Đồ án Thiết kế hệ động lực tàuDan Effertz
 
Đồ Án Thiết Kế Cầu Dầm Chữ I Giản Đơn BTCT Ứng Suất Trước 5 Nhịp 28m (Kèm Bản...
Đồ Án Thiết Kế Cầu Dầm Chữ I Giản Đơn BTCT Ứng Suất Trước 5 Nhịp 28m (Kèm Bản...Đồ Án Thiết Kế Cầu Dầm Chữ I Giản Đơn BTCT Ứng Suất Trước 5 Nhịp 28m (Kèm Bản...
Đồ Án Thiết Kế Cầu Dầm Chữ I Giản Đơn BTCT Ứng Suất Trước 5 Nhịp 28m (Kèm Bản...nataliej4
 
Thuyet minhcauthep phnam
Thuyet minhcauthep phnamThuyet minhcauthep phnam
Thuyet minhcauthep phnamnguyenvandeu519
 
Tính toán thông số sóng nhiễu xạ trong bể cảng
Tính toán thông số sóng nhiễu xạ trong bể cảngTính toán thông số sóng nhiễu xạ trong bể cảng
Tính toán thông số sóng nhiễu xạ trong bể cảngNguyen Thanh Luan
 
Thiết Kế Cầu Dầm Super T Căng Sau (Kèm Bản Vẽ Autocad)
Thiết Kế Cầu Dầm Super T Căng Sau (Kèm Bản Vẽ Autocad) Thiết Kế Cầu Dầm Super T Căng Sau (Kèm Bản Vẽ Autocad)
Thiết Kế Cầu Dầm Super T Căng Sau (Kèm Bản Vẽ Autocad) nataliej4
 
Báo cáo của đại diện chủ tàu
Báo cáo của đại diện chủ tàuBáo cáo của đại diện chủ tàu
Báo cáo của đại diện chủ tàuNam Nguyen
 
Đồ Án Thiết Kế Cầu Dàn Thép L=55m (Kèm Bản Vẽ CAD)
Đồ Án Thiết Kế Cầu Dàn Thép L=55m (Kèm Bản Vẽ CAD) Đồ Án Thiết Kế Cầu Dàn Thép L=55m (Kèm Bản Vẽ CAD)
Đồ Án Thiết Kế Cầu Dàn Thép L=55m (Kèm Bản Vẽ CAD) nataliej4
 
Giải pháp đê lấn biển trên nền đất yếu không xử lý
Giải pháp đê lấn biển trên nền đất yếu không xử lýGiải pháp đê lấn biển trên nền đất yếu không xử lý
Giải pháp đê lấn biển trên nền đất yếu không xử lýNguyen Thanh Luan
 
Làm rõ thêm lựa chọn cao độ đỉnh bến Cảng Chân mây và Dung Quất
Làm rõ thêm lựa chọn cao độ đỉnh bến Cảng Chân mây và Dung QuấtLàm rõ thêm lựa chọn cao độ đỉnh bến Cảng Chân mây và Dung Quất
Làm rõ thêm lựa chọn cao độ đỉnh bến Cảng Chân mây và Dung QuấtNguyen Thanh Luan
 
Quyet dinh phe duyet DTM nao vet
Quyet dinh phe duyet DTM nao vetQuyet dinh phe duyet DTM nao vet
Quyet dinh phe duyet DTM nao vetchampm
 
Giải đề thi.pdf
Giải đề thi.pdfGiải đề thi.pdf
Giải đề thi.pdfNguynngo
 
Thuyet minh tinh
Thuyet minh tinhThuyet minh tinh
Thuyet minh tinhD25051989
 
Hd tinh tai trong song bang tay
Hd tinh tai trong song bang tayHd tinh tai trong song bang tay
Hd tinh tai trong song bang taytrunganh94
 
đồ áN kỹ thuật thi công đhkt hà nội
đồ áN kỹ thuật thi công đhkt hà nội đồ áN kỹ thuật thi công đhkt hà nội
đồ áN kỹ thuật thi công đhkt hà nội nataliej4
 

Similar to download (20)

Thiết kế cầu btct dầm đơn giản dự ứng lực căng sau (kèm bản vẽ)
Thiết kế cầu btct dầm đơn giản dự ứng lực căng sau (kèm bản vẽ)Thiết kế cầu btct dầm đơn giản dự ứng lực căng sau (kèm bản vẽ)
Thiết kế cầu btct dầm đơn giản dự ứng lực căng sau (kèm bản vẽ)
 
Đồ án Thiết kế hệ động lực tàu
Đồ án Thiết kế hệ động lực tàuĐồ án Thiết kế hệ động lực tàu
Đồ án Thiết kế hệ động lực tàu
 
Đồ Án Thiết Kế Cầu Dầm Chữ I Giản Đơn BTCT Ứng Suất Trước 5 Nhịp 28m (Kèm Bản...
Đồ Án Thiết Kế Cầu Dầm Chữ I Giản Đơn BTCT Ứng Suất Trước 5 Nhịp 28m (Kèm Bản...Đồ Án Thiết Kế Cầu Dầm Chữ I Giản Đơn BTCT Ứng Suất Trước 5 Nhịp 28m (Kèm Bản...
Đồ Án Thiết Kế Cầu Dầm Chữ I Giản Đơn BTCT Ứng Suất Trước 5 Nhịp 28m (Kèm Bản...
 
Thuyet minhcauthep phnam
Thuyet minhcauthep phnamThuyet minhcauthep phnam
Thuyet minhcauthep phnam
 
KẾT CẤU THÉP 2.docx
KẾT CẤU THÉP 2.docxKẾT CẤU THÉP 2.docx
KẾT CẤU THÉP 2.docx
 
Tính toán thông số sóng nhiễu xạ trong bể cảng
Tính toán thông số sóng nhiễu xạ trong bể cảngTính toán thông số sóng nhiễu xạ trong bể cảng
Tính toán thông số sóng nhiễu xạ trong bể cảng
 
Thiết Kế Cầu Dầm Super T Căng Sau (Kèm Bản Vẽ Autocad)
Thiết Kế Cầu Dầm Super T Căng Sau (Kèm Bản Vẽ Autocad) Thiết Kế Cầu Dầm Super T Căng Sau (Kèm Bản Vẽ Autocad)
Thiết Kế Cầu Dầm Super T Căng Sau (Kèm Bản Vẽ Autocad)
 
Báo cáo của đại diện chủ tàu
Báo cáo của đại diện chủ tàuBáo cáo của đại diện chủ tàu
Báo cáo của đại diện chủ tàu
 
DO AN CAU
DO AN CAU DO AN CAU
DO AN CAU
 
Đồ Án Thiết Kế Cầu Dàn Thép L=55m (Kèm Bản Vẽ CAD)
Đồ Án Thiết Kế Cầu Dàn Thép L=55m (Kèm Bản Vẽ CAD) Đồ Án Thiết Kế Cầu Dàn Thép L=55m (Kèm Bản Vẽ CAD)
Đồ Án Thiết Kế Cầu Dàn Thép L=55m (Kèm Bản Vẽ CAD)
 
Giải pháp đê lấn biển trên nền đất yếu không xử lý
Giải pháp đê lấn biển trên nền đất yếu không xử lýGiải pháp đê lấn biển trên nền đất yếu không xử lý
Giải pháp đê lấn biển trên nền đất yếu không xử lý
 
Làm rõ thêm lựa chọn cao độ đỉnh bến Cảng Chân mây và Dung Quất
Làm rõ thêm lựa chọn cao độ đỉnh bến Cảng Chân mây và Dung QuấtLàm rõ thêm lựa chọn cao độ đỉnh bến Cảng Chân mây và Dung Quất
Làm rõ thêm lựa chọn cao độ đỉnh bến Cảng Chân mây và Dung Quất
 
Thuyet minh
Thuyet minh Thuyet minh
Thuyet minh
 
Thuyet minh
Thuyet minhThuyet minh
Thuyet minh
 
Quyet dinh phe duyet DTM nao vet
Quyet dinh phe duyet DTM nao vetQuyet dinh phe duyet DTM nao vet
Quyet dinh phe duyet DTM nao vet
 
Giải đề thi.pdf
Giải đề thi.pdfGiải đề thi.pdf
Giải đề thi.pdf
 
Thuyet minh tinh
Thuyet minh tinhThuyet minh tinh
Thuyet minh tinh
 
Hd tinh tai trong song bang tay
Hd tinh tai trong song bang tayHd tinh tai trong song bang tay
Hd tinh tai trong song bang tay
 
đồ áN kỹ thuật thi công đhkt hà nội
đồ áN kỹ thuật thi công đhkt hà nội đồ áN kỹ thuật thi công đhkt hà nội
đồ áN kỹ thuật thi công đhkt hà nội
 
08 2010 1369
08 2010 136908 2010 1369
08 2010 1369
 

More from Yêu Nghề Kĩ Sư (16)

download
downloaddownload
download
 
download
downloaddownload
download
 
download
downloaddownload
download
 
download
downloaddownload
download
 
download
downloaddownload
download
 
download
downloaddownload
download
 
download
downloaddownload
download
 
download
downloaddownload
download
 
download
downloaddownload
download
 
download
downloaddownload
download
 
download
downloaddownload
download
 
download
downloaddownload
download
 
download
downloaddownload
download
 
De thi phuong phap so va phan mem ung dung
De thi phuong phap so va phan mem ung dungDe thi phuong phap so va phan mem ung dung
De thi phuong phap so va phan mem ung dung
 
De thi be chua
De thi be chuaDe thi be chua
De thi be chua
 
De thi be chua
De thi be chuaDe thi be chua
De thi be chua
 

download

  • 1. Bộ môn Cảng – Đường thủy Đồ án Cảng biển Lêi nãi ®Çu Đồ án Công Trình Bến Cảng là một trong những môn học chuyên ngành của sinh viên ngành công trình biển. Để hiểu và vận dụng kiến thức của môn học Công Trình Bến Cảng có hiệu quả thì sinh viên buộc phải làm đồ án này. Đồ án Công Trình Bến Cảng là sự vận dụng lý thuyết của Công Trình Bến dạng cầu tàu. Kết cấu cầu tàu là kết cấu có rất nhiều ưu điểm, hiện nay loại kết cấu này đang được sử dụng rộng rãi ở rất nhiều nước trên thế giới. Nó thích hợp với điều kiện địa chất yếu như ở Việt Nam, đặc biệt nó có kết cấu nhẹ, dễ thi công, chịu tải trọng lớn. Muốn làm đồ án thành công ngoài việc nắm bắt các lý thuyết quan trọng về bến cầu tàu sinh viên cần phải nắm vững những quy trình, quy phạm về Công Trình Bến. Đồ án của em được giao nhiệm vụ thiết kế kết cấu bến cầu tàu cừ trước. Nội dung của đồ án này thể hiện qua 7 chương : Chương 1 : Số liệu đầu vào ; Chương 2 : Tính toán các kích thước cơ bản và đề xuất giải pháp kết cấu bến; Chương 3 : Tính toán tải trọng tác động lên cầu tàu; Chương 4 : Phân phối lực ngang và tổ hợp tải trọng; Chương 5 : Phân tích kết cấu bến cầu tàu; Chương 6 : Tính toán cấu kiện; Chương 7 : Kết luận và kiến nghị. Vì trình độ có hạn nên đồ án của em không tránh khỏi những khiếm khuyết , rất mong được các thày giúp đỡ và chỉ bảo cho em có thể hoàn thành đồ án được tốt hơn . Em xin chân thành cảm ơn các thầy cô trong bộ môn Cảng - Đường thuỷ Trường Đại Học Xây Dựng , đặc biệt là thầy hướng dẫn Đồ án PGS.TS.Đỗ Văn Đệ đã nhi ệt tình giúp đỡ em hoàn thành đồ án này! Sinh viên thực hiện Phạm Mạnh Linh SVTH: Phạm Mạnh Linh - MSSV: 736954 1
  • 2. Bộ môn Cảng – Đường thủy Đồ án Cảng biển Chương I: Số liệu đầu vào 1. Kết cấu bến: Bến cầu tàu cừ trước. 2. Thông số của tàu: Trọng tải tàu: 5000 DWT; Chiều dài tàu : Lt= 108 (m); Chiều rộng tàu: Bt= 15 (m); Lượng dãn nước: 7200 Tấn; Mớn nước đầy tải: Tđ= 6,5 (m) 3. Số liệu thủy văn: Mực nước (m) Vgió (m/s) Vdc (m/s) MNCTK MNTTK MNTB Vgdt Vgnt Vdcdt Vcdnt +4.5 +0.7 +2.6 13 15 2.2 0.5 4. Số liệu địa chất công trình:  Chiều  c Lớp Mô tả lớp đất Độ sệt (T/m3 dày (m) (độ) (T/m2) ) 1 Bùn sét pha lẫn hữu cơ dẻo chảy 3.8 0.80 1.71 12.0 1.9 2 Sét pha màu xám ghi dẻo mềm 3.5 0.55 1.85 15.0 2.8 3 Sét pha dẻo cứng đến nửa cứng 0 0.30 1.92 18.0 3.55 Ghi chú: Lớp đất 1 đước tính từ đỉnh bến xuống dưới qua đáy bến một độ sâu h1. 5. Đặc trưng vật liệu: Bê tông mác M300 có các đặc tính sau: Cường độ chịu kéo: Rk = 10 (kG/cm2) Cường độ chịu nén: Rn = 135 (kG/cm2) Mô đun đàn hồi: E = 2,9.106 (kG/cm2) Cốt thép AII có: Ra = R’a = 2800 (kG/cm2) Rad = 2150 (kG/cm2) 6. Tải trọng hàng hóa thiết bị: Cấp tải trọng: Cấp 2, q = 3,0 (T/m2) Thiết bị trên bến: Cần trục bánh lốp, sức nâng 25 T, áp lực chân lớn nhất P = 20 (T), Ô tô H30 SVTH: Phạm Mạnh Linh - MSSV: 736954 2
  • 3. Bộ môn Cảng – Đường thủy Đồ án Cảng biển Chương II: Tính toán các kích thước cơ bản và đề xuất giải pháp kết cấu bến 1. Cao trình mặt bến: Cao trình mặt bến được xác định: CTMB = MNTB + a a – độ cao dự trữ, ta lấy a = 2 (m) CTMB = 2,6 + 2,0 = 4,6 (m) CTMB = MNCTK + a a – độ cao dự trữ, ta lấy a = 1 (m) CTMB = 4,5 + 1 = 5,5 (m) Chọn CTMB = 5,5 (m) 2. Chiều sâu trước bến: Chiều sâu trước bến là độ sâu nước tối thiểu sao cho tàu cập bến không bị vướng mắc. Trong đó có kể đến mớn nước của tàu khi đầy hàng theo quy định và các độ sâu dự phòng khác. Ta có công thức xác đinh độ sâu trước bến như sau: H0 = T + Z0 + Z1 + Z2 + Z3 + Z4 (m) Trong đó: T – mớn nước khi tàu chở đầy hàng. Z0 – mức nước dự trữ cho sự nghiêng lệch tàu do xếp hàng hóa lên tàu không đều và do hàng hóa bị xê dịch. Z1 – độ dự phòng chạy tàu tối thiểu tính với an toàn lái tàu. Z2 – độ dự trữ do sóng. Z3 – độ dự phòng về tốc độ tính tới sự thay đổi mớn nước của tàu khi chạy so với mớn nước của tàu neo đậu khi nước tĩnh. Z4 – độ dự phòng do sa bồi. Xác định các độ dự phòng Z0, Z1, Z2, Z3, Z4. Lấy trong tiêu chuẩn 22-TCN-207-92[2]: Z0 = 0,026.Bt = 0,026.15 = 0,39 (m) Z1 = 0,06.Tđ = 0,06.6,5 = 0,39 (m) Z2 = 0 Z3 = 0,15 (m) Z4 = 0,5 (m) Vậy thay vào công thức trên với các giá trị như trên ta có độ sâu nước trước bến là: H0 = 6,5 + 0,39 + 0,39 + 0 + 0,15 + 0,5 = 7,93 (m) Lấy H0 = 7,93 (m). SVTH: Phạm Mạnh Linh - MSSV: 736954 3
  • 4. Bộ môn Cảng – Đường thủy Đồ án Cảng biển 3. Cao trình đáy bến: Cao trình đáy bến được xác định như sau: CTĐB = MNTTK – H0 CTĐB = 0,7 – 7,93 = – 7,23 (m) 4. Chiều cao trước bến: Chiều cao trước bến được xác định như sau: H = CTMB – CTĐB H = 5,5 + 7,23 = 12,73 (m) 5. Chiều dài tuyến bến: Chiều dài tuyến bến được xác định phụ thuộc vào chiều dài tàu Lt và khoảng cách dự phòng d theo công thức sau: Lb = L t + d Trong đó d được lấy theo bảng 1-3[2] lấy d = 15 (m) Lb = 108 + 15 = 123 (m) 6. Kết cấu bến: a. Hệ kết cấu bến: Bến cầu tàu đài mềm trên cọc vuông BTCT kích thước 4040 (cm). b. Phân đoạn bến: Với chiều dài bến là Lb = 124 (m) Ta chia bến thành 4 phân đoạn, mỗi phân đoạn dài 31 m. Giữa các phân đoạn bố trí các khe lún có bề rộng 2 cm. c. Kích thước cọc, bản: Cọc: Chọn cọc vuông BTCT M300# kích thước 4040 (cm), đóng thẳng đứng, bố trí mặt bằng cọc được thể hiện chi tiết trong bản vẽ. Chọn bước cọc theo phương ngang : 4 (m) Chọn bước cọc theo phương dọc : 4 (m) Tường cừ trước: Thép Kết cấu đài bến là hệ dầm bản BTCT dày 30 (cm) được thi công đổ tại chỗ bằng BT mác 300. Dầm ngang: b x h= 60 x 90 (cm) Dầm dọc: b x h= 60 x 90 (cm) SVTH: Phạm Mạnh Linh - MSSV: 736954 4
  • 5. Bộ môn Cảng – Đường thủy Đồ án Cảng biển Chương III: Tính toán tải trọng tác động lên cầu tàu 1. Tải trọng do gió: Theo 22 TCN 222-95: - Thành phần lực dọc: Wdọc = 49.10-5.Adọc.V2dọc.dọc - Thành phần lực ngang: Wngang = 73,6.10-5.Angang.V2ngang.ngang Trong đó: Vdọc= 13 (m/s) Vngang= 15 (m/s) Angang , Adọc – Diện tích cản gió theo phương ngang tàu và phương dọc tàu. Vngang , Vdọc – Vận tốc gió theo phương ngang tàu và phương dọc tàu. ngang , dọc– Hệ số lấy theo bảng 26 (22 TCN 222-1995) dọc = 1,0 ngang = 0,65 Trường hợp Angang , m2 Adọc , m2 Wdọc , T Wngang , T Đầy hàng 760 240 1,29 8,18 Không hàng 1280 320 1,72 13,78 2. Tải trọng do dòng chảy: Theo 22 TCN 222-95: - Thành phần lực dọc: N = 0,59.Adọc.V2dọc - Thành phần lực ngang: Q = 0,59.Angang.V2ngang Trong đó: Vdọc = 2,2 (m/s) Vngang = 0,5 (m/s) Angang , Adọc – Diện tích chắn nước theo phương ngang tàu và phương dọc tàu. Angang = T.Lt Lt – Chiều dài tàu. T – Mớn nước của tàu. SVTH: Phạm Mạnh Linh - MSSV: 736954 5
  • 6. Bộ môn Cảng – Đường thủy Đồ án Cảng biển Adọc = T.Bt Bt – Bề rộng tàu. Trường hợp Angang , m2 Adọc , m2 N , T Q, T Đầy hàng 702 97,5 27,84 10,35 Không hàng 259,2 36 10,28 3,8 3. Tải trọng tựa tàu: Tải trọng phân bố q do tàu đang neo đậu ở bến tựa lên côn trình dươi tác d ụng của gió, dòng chảy được xác định theo công thức sau: Q tot W  Q q  1,1.  1,1. ngang Ld Ld Ld – Chiều dài đoạn tiếp xúc giữa tàu với công trình Ld = 42 (m) Lk = 25 (m) Trường hợp Qtot , T/m q, T/m Đầy hàng 19,15 0,456 Không hàng 17,58 0,703 4. Tải trọng va tàu: Động năng của tàu được xác định theo công thức sau: D.V2 Eq  . 2 Trong đó: D – Lượng rẽ nước của tàu D = 7200 (T) V – Thành phần vuông góc với mép bến của tốc độ tàu lấy theo bảng 29 V = 0.14 (m/s)  - Hệ số lấy theo bảng 30 (22 TCN 222-95) với bến liền bờ trên nền cọc có mái dốc dưới gầm bến. Khi tàu đầy hàng  = 0,5, khi tàu không hàng  lấy giảm đi 15%,  = 0,4675 Trường hợp D (T) V (m/s)  Eq (kJ) Đầy hàng 7200 0,14 0,55 35,28 Không hàng 7200 0,14 0,4675 32,98 SVTH: Phạm Mạnh Linh - MSSV: 736954 6
  • 7. Bộ môn Cảng – Đường thủy Đồ án Cảng biển Ta thấy Eq khi tàu đầy hàng > Eq khi tàu chưa hàng. Vậy ta dùng giá trị Eq khi tàu đầy hàng để tính toán. Chọn loại đệm tàu V 800H L = 2,5 m: Hình dạng: Cao su hình thang rỗng Kích thước: Cao 0,8 m, dài 2,5 m Trị số biến dạng: 360 mm Dung năng biến dạng: 40 kJ Phản lực: 14,5 T Phương pháp treo: Liên kết cứng Từ kết quả tính toán Eq = 35,28 kJ Tra được Fq = 18 T. Thành phần song song với mép bến Fn của lực va tàu khi cập vào công trình xác đ ịnh theo công thức: Fn = .Fq Trong đó:  - Hệ số ma sát phụ thuộc vào vật liệu lớp mặt của thiết bị đệm tàu. Lấy  = 0,5 với bề mặt cao su hoặc bê tông. Do vậy thành phần song song với mép bến do lực va gây nên là: Fn = 0,5.18 = 9 (T) 5. Tải trọng neo tàu: Tải trọng tác dụng lên công trình do lực kéo của dây neo. Lực neo tác dụng lên một bích neo được xác định theo công thức sau: Q tot S n.sin .cos Trong đó: n – Số lượng bích neo chịu lực, theo bảng 31 TCN 222- 95 với Lt=108< 150 chọn n = 4. ,  - Góc nghiêng của dây neo được lấy theo bảng 32: Qt = Wngang + Q - Tải trọng ngang do gió, dòng chảy tác động lên tàu. SVTH: Phạm Mạnh Linh - MSSV: 736954 7
  • 8. Bộ môn Cảng – Đường thủy Đồ án Cảng biển Sv S Sn   Sq Sơ đồ tính toán lực neo Ta xét bích neo đặt tại mép bến. Lực tác dụng lên công trình theo 2 phương: phương vuông góc và song song v ới mép bến, được xác định theo công thức sau: Q tot Sq  n Sn  S.cos.cos Sv  S.sin Trường hợp   n Qtot , T S, T Sn , T Sq , T Sv , T Đầy hàng 30 20 4 19,15 9,86 8,02 4,63 3,37 Không hàng 30 40 17,58 11,48 7,62 4,4 7,38 Từ bảng tải trọng trên ta xác định được các đặc điểm cấu tạo của bích neo theo tiêu chuẩn. Chọn loại bích neo R15. 6. Tải trọng thiết bị và hàng hóa bốc xếp trên cảng: Cấp tải trọng: Cấp 2, q = 3,0 (T/m2) Thiết bị trên bến: Cần trục bánh lốp, sức nâng 25 T, áp lực chân lớn nhất P = 20 (T), Ô tô H30. Trọng tải do hàng hóa Cấp tải trọng Tải trọng do thiết bị và phương tiện (KN/m2) khai thác vận tải trên bến Ô tô q1 q2 q3 II H -30 30 40 60 Theo chiều rộng bến tải trọng được phân bố các vùng như hình v ẽ: SVTH: Phạm Mạnh Linh - MSSV: 736954 8
  • 9. Bộ môn Cảng – Đường thủy Đồ án Cảng biển q3 q1 q2 0.5q1 A B C D Tính toán với một dải bề rộng bến ta có: q1= 30.4= 120 KN/m= 12 (T/m2) q2= 40.4= 160 KN/m= 16 (T/m2) q3= 60.4= 240 KN/m= 24 (T/m2) 7. Tải trọng bản thân: Bao gồm trọng lượng của bản, lớp đất lấp và lớp phủ. Để tính toán ta cắt một dải bản vuông góc với mép bến, có chiều rộng bằng khoảng cách giữa hai hàng cọc.  Tải trọng bản thân của bản: qbản=b.h.b Trong đó: qbản: Tải trọng bản thân do bản tác dụng b: khoảng cắt để tính toán (b=4) h: chiều cao bản bt: khối lượng riêng của bê tông  qbản= (4- 0,6).0,3.2,5= 2,55 (T/m)  Tải trọng bản thân do dầm ngang: qdầm ngang= a.t. bt Trong đó: qdầm ngang: tải trọng bản thân do dầm ngang a: Bề rộng dầm ngang t: khoảng cách từ mép dưới dầm ngang đến mép dưới bản, hay bằng chiều cao dầm ngang trừ đi chiều cao bản. qdầm ngang= 0,6.(0.9-0,3).2,5= 0,9 (T/m)  Tải trọng bản thân do dầm dọc: Tải trọng bản thân do dầm dọc được quy về thành tải trọng tập trung tại các đầu cọc và được xác định như sau: Pdầm dọc= (b- a).a.t. bt  Pdầm dọc = (4- 0,6).0,6.(0.9-0.3).2,5= 3,06 (T) 8. Các tổ hợp tải trọng: SVTH: Phạm Mạnh Linh - MSSV: 736954 9
  • 10. Bộ môn Cảng – Đường thủy Đồ án Cảng biển Các tổ hợp cơ bản để tính toán nội lực cấu kiện như sau:  Tổ hợp cơ bản: Bao gồm tải trọng thường xuyên, tải trọng tạm thời tác động dài hạn, tải trọng tạm thời tác động ngắn hạn. Tổ hợp tải trọng Bản thân Hàng hóa Neo Va Tựa TH1 x x x TH2 x x x TH3 x x x  Hệ số độ tin cậy của tải trọng: Trọng lượng riêng của cấu kiện tàu: 1,05 Tải trọng do phương tiện bốc xếp: 1,2 Tải trọng do hàng hóa: 1,3 Tải trọng do tàu: 1,2 9. Xác định áp lực đất chủ động và áp lực đất bị động lên tường cừ:  Xác định áp lực đất chủ động: Do sau cừ có hàng cọc đứng nên biểu đồ áp lực đất chủ động lên cừ trước sẽ giảm đáng kể trong phạm vi:  y  y1  l  cotan(45   ) 2 Trong đó: l – Khoảng cách từ cừ đến màng chắn đất của hàng cọc.  - Góc ma sát trong của lớp đất đổ sau cừ. Và cường độ áp lực đất tính như bình thường, đoạn dưới là một hằng số. Xác định màng chắn đất của hàng cọc: Màng chắn đất được thể hiện trên hình vẽ. 60° 30° 30° 3450 1150 4000 4000 4000 4000 Xác định hệ số áp lực đất chủ động: SVTH: Phạm Mạnh Linh - MSSV: 736954 10
  • 11. Bộ môn Cảng – Đường thủy Đồ án Cảng biển  30  1  a  tan2 (45   )  tan2 (45   ) 2 2 3 Áp lực đất chủ động tính theo công thức sau: i   a (  i .hi  i1 )   ac .ci i1 Trong đó: i - Trọng lượng riêng của lớp đất phân tố. hi – Chiều dày lớp đất phân tố. c – Lực dính của lớp đất phân tố. ac – Hệ số thành phần ngang của áp lực chủ động do lực dính (tra bảng). Xác định các tung độ áp lực chủ động: Với lớp sau cừ là cát nên giá trị các hệ số như sau:  = 30  = 1,85 (T/m3) c = 0 (T/m2)  0 = 0 (T/m)  A = 1,8 (T/m)  Xác định áp lực đất bị động: Áp lực đất bị động được tính từ cao trình đáy bến xuống các lớp đất. Xác định hệ số áp lực đất bị động: i pi  tan2 (45   ) 2 Lớp Lớp 1 Lớp 2 Lớp 3 i 12 15 18 pi 1.53 1.70 1.89 Áp lực đất bị động tính theo công thức sau: i  pi (  i .hi  q0 )  pci .ci i1 i  pci  tan(45   ) 2 SVTH: Phạm Mạnh Linh - MSSV: 736954 11
  • 12. Bộ môn Cảng – Đường thủy Đồ án Cảng biển Lớp Lớp 1 Lớp 2 Lớp 3 i 12 15 18 pci 1.23 1.30 1.38 Kết quả thể hiện trong bảng sau: STT Cao hi i q0 pi pci ci (T/m2) i (T/m2) trình (m) (T/m3) (T/m) 1 -7,23 0 1,9 0 1,53 1,23 1,71 0 2 -11,03 3,8 1,9 0 1,53 1,23 1,71 13,15 2 -11,03 0 2,8 0 1,7 1,30 1,85 20,5 3 -14,53 3,5 2,8 0 1,7 1,30 1,85 31,34 3 -14,53 0 3,55 0 1,89 1,38 1,92 39,79 4 -15,53 1 3,55 0 1,89 1,38 1,92 41,53 +5,5m Áp lực chủ động Áp lực bị động +2,6m 1,8 T/m -7,23m Lớp 1 -11,03m 13,15 T/m 20,5 T/m Lớp 2 -14,53m -15,53m 31,34 T/m 39,79 T/m 41,53 T/m Lớp 3  Xác định lực tập trung: Bảng tính các giá trị lực tập trung Pi: Điểm Đáy nhỏ Đáy lớn Đường cao Lực tập trung (m) (m) (m) (T) 1 0 0.6 0.9 0.27 2 0.6 1.2 1 0.9 SVTH: Phạm Mạnh Linh - MSSV: 736954 12
  • 13. Bộ môn Cảng – Đường thủy Đồ án Cảng biển 3 1.2 1.8 1 1.5 4 1.8 1.8 1 1.8 5 1.8 1.8 1 1.8 6 1.8 1.8 1 1.8 7 1.8 1.8 1 1.8 8 1.8 1.8 1 1.8 9 1.8 1.8 1 1.8 10 1.8 1.8 1 1.8 9 1.8 1.8 1 1.8 10 1.8 1.8 1 1.8 11 0 1.8 1.35 1.215 12 0 3.46 1 1.73 13 3.46 6.92 1 5.19 14 6.92 10.38 1 8.65 15 10.38 20.93 1 15.655 16 20.93 24.03 1 22.48 17 24.03 27.12 1 25.575 18 27.12 38.37 1 32.745 19 38.37 40.11 1 39.24 20 40.11 41.85 1 40.98 21 41.85 43.47 1 42.66 10. Tính toán chiều sâu chôn cừ: Đa giác lực và đa giác dây thể hiện trong bản vẽ: SVTH: Phạm Mạnh Linh - MSSV: 736954 13
  • 14. Bộ môn Cảng – Đường thủy Đồ án Cảng biển +5,5m 0 +2,6m 0,27 1 0,9 2 1,5 3 1,8 4 1,8 5 1,8 6 1343 1,8 7 1,8 8 1,8 9 1,8 10 1,8 11 -7,23m 1,8 12 1,8 13 1,215 14 -11,03m 1,73 16 15 5,19 1360 -12,26m 8,65 17 18 15,655 22,48 19 25.575 Bằng phương pháp đồ giải ta xác định được các đại lượng sau: t0 = 12,26 (m) Ep’= 63,71 (T) Ra= 11,67 (T/m) Gia số độ sâu của tường mặt Ep ' t   2,1(m) 2 p  hi  itc  cpc   a  hi  itc  c ac    Vậy tp = 12,26 + 2,1 = 14,36 (m) 11. Tính toán nội lực cừ: Chọn cừ Larssen IV có momen kháng uốn tiết diện :W=2200(cm 3) Với các thông số kỹ thuật sau: Chiều cao: h=180 (mm) Chiều rộng b=400 (mm) Momen kháng cho c ừ: Wx=880 (cm3)  Tính nội lực mômen uốn: Giá trị mômen ở nhịp trong một cấu kiện tường mặt được xác định theo công thức: SVTH: Phạm Mạnh Linh - MSSV: 736954 14
  • 15. Bộ môn Cảng – Đường thủy Đồ án Cảng biển Mtt  Mmax .mc  Mk b    Trong đó: Mmax – mômen uốn lớn nhất ở nhịp tường mặt do tính toán đồ giải: Mmax =  ymax = 10.1,343 = 13,43 (Tm)  - Khoảng cách cực trong đa giác lực. y1 – Khoảng cách lớn nhất ở nhịp đa giác dây. mc – Hệ số xét đến sự phân bố lại áp lực đất lên tường cừ. Theo 22 TCN 207-92 lấy mc = 0,85 Mk – Gia số mômen uốn trong tường mặt do lực tựa tàu và lực va tàu khi cập bến. Tính cho mặt cắt ở cao trình có tung độ lớn nhất của đa giác dây. Lấy Mk = 0. b – Bề rộng cừ. b = 0,4 m.  - Khoảng hở của cấu kiện. Cừ thép nên ta có  = 0. Mtt = (13,43.0,85+0)(0,4+0)= 4,6 (Tm)  Kiểm tra điều kiện quay của tường quanh điểm ngàm với bản: m nc .n.md .Mq  .Mg kn 12. Xác định sức chịu tải của cọc  Xác định sức chịu tải của cọc theo nền đất Sức chịu tải giới hạn : Pg = F .  +U.∑hi.i Trong đó: F: Tiết diện cọc, F = 0,16 m2  : Ứng suất mũi cọc,  = 450 T/m2 U : Chu vi cọc, U = 4.0,4 = 1,6 m i: Ma sát giữa cọc và đất của lớp thứ i. h1= 3,8 m  đất yếu h2= 3,5m  2 = 2,3 T/m2 h3= 17,7m  3 = 6,8 T/m2 hi : Chiều sâu của lớp đất thứ i.  Pg =0,16.450+1,6.(3,5.2,3+17,7.6,8)  Pg = 277,5 (T) Trong thực tế khung của cầu tàu bao giờ cũng có cọc chịu nén và cọc chịu kéo phải xác định sức chịu tải cho phép riêng biệt cho cọc chịu kéo và cọc chịu nén. Đối với cọc chịu nén: [Pn] = Pg /Ƞ= 277,5/1.6=173,4 (T)  Xác định sức chịu tải theo vật liệu làm cọc SVTH: Phạm Mạnh Linh - MSSV: 736954 15
  • 16. Bộ môn Cảng – Đường thủy Đồ án Cảng biển Ta có công thức xác định sức chịu tải của cọc theo vật liệu làm cọc như sau: Pvl = m.(Rbt.Fbt + RaFa) Trong đó: Rbt – Cường độ chịu nén tính toán của bê tông. Fbt – Diện tích làm việc của bê tông. Ra – Cường độ chịu nén tính toán của cốt thép. Fa – Diện tích làm việc của cốt thép. mb – Hệ số điều kiện làm việc, lấy m = 1. Cọc làm bằng bê tông mác 300# có: Rn = 130 (KG/cm2), cốt thép A-II có Ra = 2800 (KG/cm2). Cọc có kích thước 40x40 (cm) đặt 9 thanh thép 18 có: Fa = 22,9 cm2  Fb = 40x40 – 22,9 = 1577,1 (cm2). Ta có : Pvl = 1.(130.1577.1+ 2800.22.9) = 269,14 (T ). → Pvl = 269,14 (T) SVTH: Phạm Mạnh Linh - MSSV: 736954 16
  • 17. Bộ môn Cảng – Đường thủy Đồ án Cảng biển Chương IV: Phân phối lực ngang và tổ hợp tải trọng 1. Xác định chiều dài cọc: Chiều dài tính toán của cọc là khoảng cách từ đầu tự do của cọc đến điểm ngàm của cọc trong đất (nơi có mô men Mmax và mọi chuyển vị bằng không). Sơ đồ tính toán chiều dài cọc: Chiều dài tính toán của cọc: l = l0 +.d Trong đó: l0-Chiềudài tự do của cọc (là khoảng cách từ trục trung hoà của dầm tới mặt đất) được xác định dựa vào mặt cắt địa chất, cao độ đặt bến và khoảng cách giữa mỗi hàng cọc.  - Hệ số kinh nghiệm được lấy trong khoảng từ (5  7), trong đồ án này ta chọn  = 6. d - Đường kính cọc, d =0,4 m Ta có bảng số liệu tính toán chiều dài cọc dưới bảng sau: Cọc lo (m) ltt (m) A 11,53 13,93 B1 10,32 12,72 SVTH: Phạm Mạnh Linh - MSSV: 736954 17
  • 18. Bộ môn Cảng – Đường thủy Đồ án Cảng biển B2 9,108 11,508 C 7,731 10,131 D 5,735 8,135 E 3,74 6,145 F 1,744 4,144 2. Giải bài toán phân bố lực ngang: Mục đích của bài toán phân bố lực ngang là đưa bài toán không gian về bài toán phẳng theo 2 chiều ngang và dọc của phân đoạn cầu tàu. Để phân bố lực ngang lên 1 khung ngang hoặc khung dọc của cầu tàu ta dựa vào phương pháp tâm đàn hồi với giả thiết đài tuyệt đối cứng EJ =  Bến có chiều dài 123 m; rộng 24 m chia làm 4 phân đoạn,3 phân đoạn dài 31 m và 1 phân đoạn dài 30 m. Ta sẽ tính toán cụ thể cho phân đoạn 1 có chiều dài 31 m.  Xác định tâm đàn hồi: Toạ độ tâm đàn hồi C (xC , yC) được xác định theo công thức: xc  H .x iy i H iy yc  H .y ix i H ix Trong đó: H , Hix iy - tổng phản lực do chuyển vị ngang đơn vị của các cọc theo phương x và phương y. Xi , yi – tọa độ đầu cọc thứ i đối với gốc tọa độ ban đầu. H iy .x i , H ix .y i - mô men tổng cộng của các phản lực ứng với trục c và trục y. Với giả thiết cọc đều ngàm chặt trong đất và ở đầu cọc thì phản lực ngang Hix và Hiy của cọc đơn được xác định như lực cắt Q gây ra do các chuyển vị đơn vị theo các công thức của cơ học kết cấu: 12EI Hix  Hiy  Q  3 li a. Mô men quán tính của cọc: d4 0,4 4 I   0,00213 (m4) 12 12 b. Cọc bê tông cốt thép mác #300 có: SVTH: Phạm Mạnh Linh - MSSV: 736954 18
  • 19. Bộ môn Cảng – Đường thủy Đồ án Cảng biển E = 2,1.106 (T/m2) EI = 4479,3 (T/m3) Lập bảng tính: Hàng cọc Trục x y lo ltt Hix Hiy Hix.y Hiy.x Hix.y^2 Hiy.x^2 1 0 0 11.53 13.93 19.88557 19.88557 0 0 0 0 2 4 0 11.53 13.93 19.88557 19.88557 0 79.54228 0 318.1691 3 8 0 11.53 13.93 19.88557 19.88557 0 159.0846 0 1272.676 A 4 12 0 11.53 13.93 19.88557 19.88557 0 238.6268 0 2863.522 5 16 0 11.53 13.93 19.88557 19.88557 0 318.1691 0 5090.706 6 20 0 11.53 13.93 19.88557 19.88557 0 397.7114 0 7954.228 7 24 0 11.53 13.93 19.88557 19.88557 0 477.2537 0 11454.09 8 28 0 11.53 13.93 19.88557 19.88557 0 556.796 0 15590.29 Hàng cọc Trục x y lo ltt Hix Hiy Hix.y Hiy.x Hix.y^2 Hiy.x^2 1 0 4 10.32 12.72 26.117407 897.4359 104.46963 0 417.87852 0 2 4 4 10.32 12.72 26.117407 897.4359 104.46963 3589.744 417.87852 14358.97 3 8 4 10.32 12.72 26.117407 897.4359 104.46963 7179.487 417.87852 57435.9 B1 4 12 4 10.32 12.72 26.117407 897.4359 104.46963 10769.23 417.87852 129230.8 5 16 4 10.32 12.72 26.117407 897.4359 104.46963 14358.97 417.87852 229743.6 6 20 4 10.32 12.72 26.117407 897.4359 104.46963 17948.72 417.87852 358974.4 7 24 4 10.32 12.72 26.117407 897.4359 104.46963 21538.46 417.87852 516923.1 8 28 4 10.32 12.72 26.117407 897.4359 104.46963 25128.21 417.87852 703589.7 Hàng cọc Trục x y lo ltt Hix Hiy Hix.y Hiy.x Hix.y^2 Hiy.x^2 1 0 4 9.108 11.508 35.268894 1002.955 141.07557 0 564.3023 0 2 4 4 9.108 11.508 35.268894 1002.955 141.07557 4011.821 564.3023 16047.28 3 8 4 9.108 11.508 35.268894 1002.955 141.07557 8023.641 564.3023 64189.13 B2 4 12 4 9.108 11.508 35.268894 1002.955 141.07557 12035.46 564.3023 144425.5 5 16 4 9.108 11.508 35.268894 1002.955 141.07557 16047.28 564.3023 256756.5 6 20 4 9.108 11.508 35.268894 1002.955 141.07557 20059.1 564.3023 401182.1 7 24 4 9.108 11.508 35.268894 1002.955 141.07557 24070.92 564.3023 577702.2 8 28 4 9.108 11.508 35.268894 1002.955 141.07557 28082.74 564.3023 786316.8 SVTH: Phạm Mạnh Linh - MSSV: 736954 19
  • 20. Bộ môn Cảng – Đường thủy Đồ án Cảng biển Hàng cọc Trục x y lo ltt Hix Hiy Hix.y Hiy.x Hix.y^2 Hiy.x^2 1 0 8 7.731 10.131 51.693323 51.69332 413.54658 0 3308.3727 0 2 4 8 7.731 10.131 51.693323 51.69332 413.54658 206.7733 3308.3727 827.0932 3 8 8 7.731 10.131 51.693323 51.69332 413.54658 413.5466 3308.3727 3308.373 C 4 12 8 7.731 10.131 51.693323 51.69332 413.54658 620.3199 3308.3727 7443.839 5 16 8 7.731 10.131 51.693323 51.69332 413.54658 827.0932 3308.3727 13233.49 6 20 8 7.731 10.131 51.693323 51.69332 413.54658 1033.866 3308.3727 20677.33 7 24 8 7.731 10.131 51.693323 51.69332 413.54658 1240.64 3308.3727 29775.35 8 28 8 7.731 10.131 51.693323 51.69332 413.54658 1447.413 3308.3727 40527.57 Hàng cọc Trục x y lo ltt Hix Hiy Hix.y Hiy.x Hix.y^2 Hiy.x^2 1 0 12 5.735 8.135 99.843253 99.84325 1198.119 0 14377.429 0 2 4 12 5.735 8.135 99.843253 99.84325 1198.119 399.373 14377.429 1597.492 3 8 12 5.735 8.135 99.843253 99.84325 1198.119 798.746 14377.429 6389.968 D 4 12 12 5.735 8.135 99.843253 99.84325 1198.119 1198.119 14377.429 14377.43 5 16 12 5.735 8.135 99.843253 99.84325 1198.119 1597.492 14377.429 25559.87 6 20 12 5.735 8.135 99.843253 99.84325 1198.119 1996.865 14377.429 39937.3 7 24 12 5.735 8.135 99.843253 99.84325 1198.119 2396.238 14377.429 57509.71 8 28 12 5.735 8.135 99.843253 99.84325 1198.119 2795.611 14377.429 78277.11 Hàng cọc Trục x y lo ltt Hix Hiy Hix.y Hiy.x Hix.y^2 Hiy.x^2 1 0 16 3.74 6.14 232.21287 232.2129 3715.4059 0 59446.494 0 2 4 16 3.74 6.14 232.21287 232.2129 3715.4059 928.8515 59446.494 3715.406 3 8 16 3.74 6.14 232.21287 232.2129 3715.4059 1857.703 59446.494 14861.62 E 4 12 16 3.74 6.14 232.21287 232.2129 3715.4059 2786.554 59446.494 33438.65 5 16 16 3.74 6.14 232.21287 232.2129 3715.4059 3715.406 59446.494 59446.49 6 20 16 3.74 6.14 232.21287 232.2129 3715.4059 4644.257 59446.494 92885.15 7 24 16 3.74 6.14 232.21287 232.2129 3715.4059 5573.109 59446.494 133754.6 8 28 16 3.74 6.14 232.21287 232.2129 3715.4059 6501.96 59446.494 182054.9 SVTH: Phạm Mạnh Linh - MSSV: 736954 20
  • 21. Bộ môn Cảng – Đường thủy Đồ án Cảng biển Hàng cọc Trục x y lo ltt Hix Hiy Hix.y Hiy.x Hix.y^2 Hiy.x^2 1 0 20 1.744 4.144 755.32204 755.322 15106.441 0 302128.82 0 2 4 20 1.744 4.144 755.32204 755.322 15106.441 3021.288 302128.82 12085.15 3 8 20 1.744 4.144 755.32204 755.322 15106.441 6042.576 302128.82 48340.61 F 4 12 20 1.744 4.144 755.32204 755.322 15106.441 9063.864 302128.82 108766.4 5 16 20 1.744 4.144 755.32204 755.322 15106.441 12085.15 302128.82 193362.4 6 20 20 1.744 4.144 755.32204 755.322 15106.441 15106.44 302128.82 302128.8 7 24 20 1.744 4.144 755.32204 755.322 15106.441 18127.73 302128.82 435065.5 8 28 20 1.744 4.144 755.32204 755.322 15106.441 21149.02 302128.82 592172.5 Hix Hiy Hix.y Hiy.x Hix.y^2 Hiy.x^2 Sum 9762.7468 24474.78 165432.46 342647 3041946.3 6852940 Kết quả tính toán: H ix = 9762,7468 H iy = 24474,78 H iy .x i = 342647 H ix .y i = 165432.46 Ta có tọa độ tâm đàn hồi là: xC = 14 (m) yC = 16,945 (m)  Xác định lực xô ngang lên 1 hàng cọc: Xét một số trường hợp cầu tầu chịu tác dụng của các tải trọng tác dụng theo phương ngang và chọn ra trường hợp nguy hiểm nhất để tính toán. Các trường hợp tính toán: - Cầu tàu chịu lực neo tàu: Lực neo tàu tác động lên từng phân doạn của cầu tàu thông qua lực căng dây neo. Thành phần lực căng ngang của dây neo này là Sq và Sn đã tính toán ở trên. Trong SVTH: Phạm Mạnh Linh - MSSV: 736954 21
  • 22. Bộ môn Cảng – Đường thủy Đồ án Cảng biển hai trường hợp tàu đầy hàng và không hàng thì trường hợp tàu không hàng có tải trọng neo lớn hơn do đó lấy tải trọng neo trong trường hợp này để tính toán. Y X C Cầu tàu chịu lực va tàu: Y X C - Cầu tàu chịu lực tựa tàu: Lực tựa tàu coi như là lực phân bố. SVTH: Phạm Mạnh Linh - MSSV: 736954 22
  • 23. Bộ môn Cảng – Đường thủy Đồ án Cảng biển Y X C Phương pháp tính toán: Đặt  X ,  Y là tổng hợp các tải trọng tác dụng theo phương ngang và phương đứng. X, Y là tọa độ của các điểm đặt lực  X ,  Y so với cọc A1. Lx, Ly là cánh tay đòn của điểm đặt  X ,  Y so với tâm đàn hồi. Ta có: Mo   Y.Ly   X.Lx (Tm) x  X (m) H ix y  Y (m) H iy Mo  (rad)  Hix .y   Hiy .x2i 2 i Lực ngang phân bố theo cả 2 phương cho cọc thứ i được xác định theo công thức sau: Hix  Hix  x  y i . SVTH: Phạm Mạnh Linh - MSSV: 736954 23
  • 24. Bộ môn Cảng – Đường thủy Đồ án Cảng biển Hiy  Hiy  y  x i . Trong đó: xi , yi– Tọa độ của cọc thứ i đối với hệ tọa độ mới có gốc tại tâm đàn hồi C. Kết quả tính toán tổng hợp trong bảng sau: Phân bố lực ngang cho lực neo Chuyển lực neo về tâm đàn hồi ΣX= 16.04 T ∆x= 0.00164 Σy= 9.26 T ∆y= 0.00038 Mo= 271.802  2.7E-05 Phân bố lực ngang cho lực va Chuyển lực va về tâm đàn hồi ΣX= -9 ∆x= -0.0009 Σy= -18 ∆y= -0.0007 Mo= 72.4925  7.3E-06 Phân bố lực ngang cho lực tựa Chuyển lực tựa về tâm đàn hồi ΣX= 0 ∆x= 0 Σy= -21.793 ∆y= -0.0009 Mo= 0  0 Khung Neo Va Tựa dọc Hx A 0.187324 -0.166405 0 B1 0.268986 -0.212431 0 B2 0.363238 -0.286867 0 C 0.577833 -0.408339 0 D 1.203821 -0.76528 0 E 3.003932 -1.725429 0 F 10.43487 -5.435249 0 Max 10.43487 -5.435249 0 SVTH: Phạm Mạnh Linh - MSSV: 736954 24
  • 25. Bộ môn Cảng – Đường thủy Đồ án Cảng biển Khung Neo Va Tựa dọc Hy A 0.06018942 -0.11699887 -0.14165 B1 2.71634877 -5.2801596 -6.39281 B2 3.0357332 -5.90099326 -7.14446 C 0.15646476 -0.30414317 -0.36823 D 0.30220442 -0.58743841 -0.71122 E 0.70285927 -1.36624912 -1.65415 F 2.28620016 -4.44401758 -5.38047 Max 2.28620016 -4.44401758 -5.38047 Khung Neo Va Tựa ngang Hx 1 2.005 -1.125 0 2 2.005 -1.125 0 3 2.005 -1.125 0 4 2.005 -1.125 0 5 2.005 -1.125 0 6 2.005 -1.125 0 7 2.005 -1.125 0 8 2.005 -1.125 0 Max 2.005 -1.125 0 Khung Neo Va Tựa ngang Hy 1 -0.0190197 -2.56379007 -2.72413 2 0.3171288 -2.47413576 -2.72413 3 0.65327728 -2.38448146 -2.72413 4 0.98942576 -2.29482715 -2.72413 5 1.32557424 -2.20517285 -2.72413 6 1.66172272 -2.11551854 -2.72413 7 1.9978712 -2.02586424 -2.72413 8 2.33401968 -1.93620993 -2.72413 Max 2.33401968 -1.93620993 -2.72413 SVTH: Phạm Mạnh Linh - MSSV: 736954 25
  • 26. Bộ môn Cảng – Đường thủy Đồ án Cảng biển Như vậy khung dọc nguy hiểm nhất là khung F, khung ngang nguy hiểm nhất là khung 1. Lấy tải trọng phân bố trên các đầu cọc tại khung ngang 1 để tính toán nội lực như một bài toán phẳng: Khung Neo Va Tựa ngang 1 Hy A -0.000124 -0.01666 -0.01771 B1 -0.005579 -0.75207 -0.7991 B2 -0.006235 -0.84049 -0.89306 C -0.000321 -0.04332 -0.04603 D -0.000621 -0.08367 -0.0889 E -0.001444 -0.1946 -0.20677 F -0.004696 -0.63297 -0.67256 Tổng -0.01902 -2.56379 -2.72413 Khung Neo Va Tựa dọc F Hx 1 1.3043583 -0.67941 0 2 1.3043583 -0.67941 0 3 1.3043583 -0.67941 0 4 1.3043583 -0.67941 0 5 1.3043583 -0.67941 0 6 1.3043583 -0.67941 0 7 1.3043583 -0.67941 0 8 1.3043583 -0.67941 0 Tổng 10.434866 -5.43525 0 3. Tổ hợp lực về khung ngang. SVTH: Phạm Mạnh Linh - MSSV: 736954 26
  • 27. Bộ môn Cảng – Đường thủy Đồ án Cảng biển SVTH: Phạm Mạnh Linh - MSSV: 736954 27
  • 28. Bộ môn Cảng – Đường thủy Đồ án Cảng biển SVTH: Phạm Mạnh Linh - MSSV: 736954 28
  • 29. Bộ môn Cảng – Đường thủy Đồ án Cảng biển SVTH: Phạm Mạnh Linh - MSSV: 736954 29
  • 30. Bộ môn Cảng – Đường thủy Đồ án Cảng biển SVTH: Phạm Mạnh Linh - MSSV: 736954 30
  • 31. Bộ môn Cảng – Đường thủy Đồ án Cảng biển SVTH: Phạm Mạnh Linh - MSSV: 736954 31
  • 32. Bộ môn Cảng – Đường thủy Đồ án Cảng biển SVTH: Phạm Mạnh Linh - MSSV: 736954 32
  • 33. Bộ môn Cảng – Đường thủy Đồ án Cảng biển SVTH: Phạm Mạnh Linh - MSSV: 736954 33
  • 34. Bộ môn Cảng – Đường thủy Đồ án Cảng biển SVTH: Phạm Mạnh Linh - MSSV: 736954 34
  • 35. Bộ môn Cảng – Đường thủy Đồ án Cảng biển Chương V: Phân tích kết cấu bến cầu tàu 1. Các tổ hợp tải trọng Tổ hợp 1: Tĩnh tải + hàng hóa + neo của cừ + bản thân + cần trục Tổ hợp 2: Tĩnh tải + hàng hóa + neo của cừ + bản thân + neo+ cần trục Tổ hợp 3: Tĩnh tải + hàng hóa + neo của cừ + bản thân + va+ cần trục Tổ hợp 4: Tĩnh tải + hàng hóa + neo của cừ + bản thân + tựa+ cần trục Tổ hợp 5: Tĩnh tải + hàng hóa +neo của cừ+ bản thân+ neo Tổ hợp 6: Tĩnh tải + hàng hóa +neo của cừ+ bản thân+ va Tổ hợp 7: Tĩnh tải + hàng hóa +neo của cừ+ bản thân+ tựa  Hệ số độ tin cậy của tải trọng: Trọng lượng riêng của cấu kiện tàu: 1,05 Tải trọng do phương tiện bốc xếp: 1,2 Tải trọng do hàng hóa: 1,3 Tải trọng do tàu: 1,2 2. Giải cầu tàu Sử dụng phần mềm tính toán Sap2000 để giải khung cầu tàu: SVTH: Phạm Mạnh Linh - MSSV: 736954 35
  • 36. Bộ môn Cảng – Đường thủy Đồ án Cảng biển SVTH: Phạm Mạnh Linh - MSSV: 736954 36
  • 37. Bộ môn Cảng – Đường thủy Đồ án Cảng biển SVTH: Phạm Mạnh Linh - MSSV: 736954 37
  • 38. Bộ môn Cảng – Đường thủy Đồ án Cảng biển SVTH: Phạm Mạnh Linh - MSSV: 736954 38
  • 39. Bộ môn Cảng – Đường thủy Đồ án Cảng biển Bảng tổng hợp kết quả nội lực: M+ M- Q+ Q- N+ N- Dầm 30,25 -64,71 79,78 -55,88 - - Cọc 2,83 -1,98 0,62 -0,89 - 135,92 Chương VI: Tính toán cấu kiện 1. Tính toán cốt thép cho dầm ngang Dầm ngang khi tính toán coi là dầm liên tục đặt trên gối tựa là các cọc, tính toán cốt thép theo tiêu chuẩn thiết kế TCVN 4116-85. Nội lực tính toán lấy theo công thức: Mtt = kn.nc.n.mđ.M Trong đó: n – hệ số vượt tải lấy n = 1,25 nc – hệ số tổ hợp tải trọng, với tổ hợp cơ bản chọn nc = 1 mđ – hệ số điều kiện làm việc lấy mđ = 0,9 kn – hệ số đảm bảo, lấy kn = 1,15 Bê tông mác #300 có: Rn = 135 (kg/cm2) Rk = 10 (kg/cm2) Thép AII có: Ra = 2800 (kg/cm2)  Tính toán cốt thép chịu mô men âm tại gối M = -64,71 (Tm) Tiết diện dầm: b x h = 60 x 90 (cm) Chọn abv = 5 (cm) h0 = 90 - 5 = 85 (cm) Chiều cao vùng bê tông chịu nén: 2.kn .nc .Mtt 2.1,15.1.64,71.105 x  h0  h02   85  852   13,55(cm) mb .Rn .b 0,9.130.60 Xét x/h0 = 13,55/85 = 0,16 < R=0,6 Như vậy chỉ cần tính cốt đơn: mb .Rn .b.x 0,9.130.60.13,55 Fa    30,88(cm2 ) ma .Ra 1,1.2800 Chọn 1028 a = 200 có Fa = 61,2 (cm2) F =>  = a = 0,0012 bh0 SVTH: Phạm Mạnh Linh - MSSV: 736954 39
  • 40. Bộ môn Cảng – Đường thủy Đồ án Cảng biển Kiểm tra theo điều kiện mở rộng vết nứt: a  bd at  k.Cd .n. .7(4  100). d Ea Trong đó: σa - ứng suất cốt thép dọc chịu kéo tại tiết diện có khe nứt: 64,71.105 a   1351,7(kG / cm2 ) 61,2.(85  0,5.13,55) σbd = 0 d – đường kính cốt thép, d =28 mm: 1351,7 at  1.1,3.1. .7(4  100.0,0012). 28  0,08(mm) 2,1.106 at = 0,08 (mm) = [at] = 0,08 (mm) Thỏa mãn điều kiện mở rộng vết nứt. Vậy chọn 1028 a 200 có Fa= 61,2 (cm2)  Tính toán cốt thép chịu momen dương tại giữa nhịp M= 30,25 (Tm) Ta có: Mtt = 39,14 (Tm) Tiết diện dầm: b x h = 60 x 90 (cm) Chọn abv = 5 (cm) h0 = 85 (cm) Chiều cao vùng bê tông chịu nén: 2.kn .nc .Mtt 2.1,15.1.39,14.105 x  h0  h02   85  852   7,9(cm) mb .Rn .b 0,9.130.60 Xét x/h0 = 7,9/85 = 0,09 < R=0,6 Như vậy chỉ cần tính cốt đơn: mb .Rn .b.x 0,9.130.60.7,9 Fa    18(cm2 ) ma .Ra 1,1.2800 Chọn 620 a = 200 có Fa = 18,85 (cm2) F =>  = a = 0,0037 bh0 Kiểm tra theo điều kiện mở rộng vết nứt: a  bd at  k.Cd .n. .7(4  100). d Ea SVTH: Phạm Mạnh Linh - MSSV: 736954 40
  • 41. Bộ môn Cảng – Đường thủy Đồ án Cảng biển Trong đó: σa - ứng suất cốt thép dọc chịu kéo tại tiết diện có khe nứt: 39,14.105 a   2561,9(kG / cm2 ) 18,85.(85  0,5.7,9) σbd = 0 d – đường kính cốt thép, d =20 mm: 2561,9 at  1.1,3.1. .7(4  100.0,0037). 20  0,18(mm) 2,1.106 at = 0,18 (mm) > [at] = 0,08 (mm) Vậy không thỏa mãn điều kiện mở rộng vết nứt. Do đó ta tính cốt thép theo điều kiện mở rộng vết nứt: Chọn thép d = 25 (mm). Ta có : M  at .Ea Fa .(h0  0,5x) k.c.n.7.(4  100) d  39,14.105 0,08.2,1.106  Fa .(85  0,5.7,9) 1.1,3.7.(4  100. Fa ). 25 60.85  Fa= 41,2 (cm2) Chọn 925 có: Fa= 44,18 (cm2)  Tính toán cốt đai Kiểm tra khả năng chịu lực cắt của bê tông: Lớp bảo vệ của thép lớp trên lấy = 5 cm, lớp dưới lấy = 5cm ta có: abv = 10 cm Suy ra h0 = h – abv = 90 – 10 = 80 (cm) Ta có : k n nc Qmax = 1,2.1.79,78 = 95,7 (T). kmb Rk bh0 = 0,6.1,15.10.60.80 = 33.1(T) Thấy k n nc Q > kmb Rk bh0  Cần phải tính toán cốt đai. Chọn đai 10a200, n=2 nhánh, có fn= 0,785 cm2 Qđb là khả năng chịu lực trên tiết diện nghiêng Ra .n. fd Qđb= 0,8.Rk .b.h0.qd trong đó: qd= với u: khoảng cách cốt thép 2 u SVTH: Phạm Mạnh Linh - MSSV: 736954 41
  • 42. Bộ môn Cảng – Đường thủy Đồ án Cảng biển 28000.2.0,785.10 4 qd   21,98 0,2 Nên: Q db  0,8.1300.0,6.0,852.21,98  99,5(T) Qmax=79,78T< Qđb=99,5 T do vậy ta chọn cốt đai 10a200 chia làm 2 nhánh. 2. Tính toán bản sàn  Tải trọng tác dụng lên bản Ta cắt 1(m) bề rộng bản theo phương dọc và phương ngang để tính. Khi đó sơ đồ tính cho bản có dạng dầm lien tục kê trên các gối. Khoảng cách giữa các gối chính là khoảng cách giữa các dầm ngang và dầm dọc của cầu tàu theo phương ta xét. - Tải trọng hàng hóa : qh = 24 (T/m2) - Tải trọng bản thân của bản: qb = 0,3.2,5 = 0,75 (T/m2) Tải trọng tác dụng lên bản: qh+ qb= 24 + 0,75= 24,75 (T/m2) Công thức xác định nội lực của bản như sau: l12 (3l 2  l1 ) q  (2M 2  M II  M II )l1 + (2M 1  M I  M I' )l 2 ' 12 l2 Víi  1 , ta cã : l1 M2 MI M I' M II ' M II 1 ;     1,4 M1 M1 M1 M1 M1 Thay c¸c gi¸ trÞ q, l1, l2 vµ dùa vµo c¸c tû sè trªn ta cã: 4 2 (3  4  4) 24,75.  (2M 1  1,4.M 1  1,4.M 1 )  4  (2M 1  1,4.M 1  1,4M 1 )  4 12  M1=6,8 Tõ ®ã ta cã :  M1 = 6,8 Tm M’I = 9,5 Tm  M2 = 6,8 Tm MII = 9,5 Tm  MI = 9,5 Tm M’II = 9,5 Tm Ta có biểu đồ nội lực dùng để tính toán thép bản: SVTH: Phạm Mạnh Linh - MSSV: 736954 42
  • 43. Bộ môn Cảng – Đường thủy Đồ án Cảng biển  Tính toán cốt thép cho bản Bê tông mác #300 có: Rn = 130 (kg/cm2) Rk = 10 (kg/cm2) Thép AII có: Ra = 2800 (kg/cm2) R = 0,558 ; R = 0,402 Momen lớn nhất trong bản Mmax= 6,8 (T.m) Tính theo trường hợp tiết diện hình chữ nhật h=30(cm), b=100(cm) Chọn khoảng cách từ tâm cốt thép đến mép tiết diện là a=5(cm) => h0 = 30 - 5 = 25 (cm) Ta có: M 6,8.105 m    0,084  R  0,402 Rb .b.h02 130.100.252 Kết luận : Thỏa mãn điều kiện hạn chế chiều cao vùng nén. Tra bảng có: = 0,954, =0,09 Diện tích cốt thép cần thiết tại giữa nhịp: kn .Mmax 1,15.6,8.105 As    9,4(cm2 ) ma .Rs ..h0 1,1.2800.0,985.25 Chọn 1016 a = 100 có Fa = 20,11 (cm2) F =>  = a = 0,008 bh0 Kiểm tra theo điều kiện mở rộng vết nứt: a  bd at  k.Cd .n. .7(4  100). d Ea SVTH: Phạm Mạnh Linh - MSSV: 736954 43
  • 44. Bộ môn Cảng – Đường thủy Đồ án Cảng biển x .h 0,09.25 Z  h0   h0  0  25   23,8(cm) 2 2 2 σa - ứng suất cốt thép dọc chịu kéo tại tiết diện có khe nứt: M 6,8.105 a    1420,8(kG / cm2 ) A s .Z 20,11.23,8 d – đường kính cốt thép, d =16 mm: 1420,8 at  1.1,3.1. .7(4  100.0,008). 16  0,078(mm) 2,1.106 at = 0,078 (mm) < [at] = 0,08 (mm) Thỏa mãn đi ều kiện mở rộng vết nứt. Vậy chọn 1016 a 100 có Fa= 20,11 (cm2) 3. Tính toán cọc  Kiểm tra khả năng chịu tải của cọc Cọc được sử dụng là cọc BTCT có tiết diện 40x40 (cmxcm) Tải trong tính toán của cọc được xác định theo công thức: Ntt = n.nc.mđ.N Trong đó: n - là hệ số vượt tải, n=1,25 nc - là hệ số tổ hợp, với tổ hợp cơ bản, nc=1 mđ - hệ số điều kiện làm việc, mđ=1 N - tải trọng cọc lấy từ biểu đồ giải cầu tàu. Tải trọng của cọc chịu nén lớn nhất theo biểu đồ là 135,92T  Ntt=1,25.1.1.135,92= 169,9 (T) Ta sử dụng tải trọng tính toán Ntt= 169,9 (T) để kiểm tra sức chịu tải của cọc. =>Ntt < Pt= 173,4 (T) Do đó cọc đủ khả năng chịu lực.  Tính toán cọc trong quá trình thi công Chọn chiều dài cọc l c = 22 (m). Chia làm 2 đoạn, mỗi đoạn dài 11 (m) + Trường hợp cẩu 1 điểm: SVTH: Phạm Mạnh Linh - MSSV: 736954 44
  • 45. Bộ môn Cảng – Đường thủy Đồ án Cảng biển p a Hình : Trường hợp cẩu để thi công. Điểm đặt móc cẩu được xác định sao cho nội lực trong cọc có trị số mô men dương lớn nhất bằng trị số mô men âm lớn nhất khi cẩu. Ta có: a = 0,207.l = 0,207.11 = 2,27 (m) . Chọn a = 2,3 m Sơ đồ tính toán của cọc có thể xem là dầm đơn giản có gối tựa tại điểm móc cẩu và tiếp xúc với mặt đất: q mi mi Hình12 : Sơ đồ tính toán cọc cẩu 1 điểm. Tải trọng tác dụng lên cọc là tải trọng bản thân cọc: q0 = n. . F = 1,2.2,5.0,4.0,4 = 0,48 (T/m). =>q = 1,2.q0 = 1,2.0,48 = 0,528 (T/m) Khi đó: Mô men lớn nhất : M1 = 0,086.q.l2 = 0,086.0,528.112 = 5,49 (T.m) Lực cắt lớn nhất Qmax = q.a = 0,528.3,234 = 1,71 (T). SVTH: Phạm Mạnh Linh - MSSV: 736954 45
  • 46. Bộ môn Cảng – Đường thủy Đồ án Cảng biển +Trường hợp cẩu 2 điểm p b b Hình13 : Trường hợp cẩu hai điểm. Tương tự trường hợp trên ta có: b = 0,207.l = 0,207.11 = 2,277 (m). q m2 m2 m2 Hình : Sơ đồ tính toán cọc cẩu 2 điểm. q = 0,528 (T/m)  M2 =0,043.q.l2= 0,043.0,528.112 = 2,75 (T.m) Lực cắt lớn nhất Qmax = q.b = 0,528.2,277= 1,2 (T). Ta thấy M1 > M2 Nội lực trong cọc trong trường hợp cẩu một điểm là nguy hiểm nhất.Ta lấy nội lực trong trường hợp này để tính toán thiết kế cho trường hợp thi công. Giá trị nội lực lớn nhất là: Mmax = M1 = 5,49 (T.m). Qmax = Q1 = 1,71 (T). Giá trị nội lực tính toán là : Mtt= 1,25.5,49 = 6,86 (T.m). SVTH: Phạm Mạnh Linh - MSSV: 736954 46
  • 47. Bộ môn Cảng – Đường thủy Đồ án Cảng biển Qtt= 1,25.1,71 = 2,1 (T). Cọc được tính toán là cấu kiện BTCT có tiết diện vuông chịu mômen uốn. Chọn lớp bảo vệ cốt thép cho cọc là 5 cm => h0 = 40 – 5 = 35 cm Bê tông mác M300 có: Rn = 130 (kG/cm2); Rk = 10(kG/cm2). Thép A-II có : Ra = 2800 (kG/cm2). Chiều cao vùng bê tông chịu nén : 2.kn .nc .Mtt 2.1,15.1.6,86.105 x  h0  h02   35  352   5,2(cm) mb .Rn .b 0,9.130.40 Xét: x/h0 = 5,2/35= 0,15 < R = 0.6 Như vậy chỉ cần tính cốt đơn : Diện tích cốt thép yêu cầu là : mb .Rn .b.x 0,9.130.40.5,2 Fa    7,9(cm2 ) ma .Ra 1,1.2800 Chọn cốt thép 425 có Fa = 19,63 cm2 . Vậy ta phải chọn 825 có Fa = 39,26 cm2 cho toàn bộ tiết diện cọc. Fa 39,26 Hàm lượng cốt thép :  =   100% = 2,8 % > min = 0,05% bh0 40.35 Kiểm tra theo điều kiện mở rộng vết nứt: a  bd at  k.Cd .n. .7(4  100). d Ea Trong đó: σa - ứng suất cốt thép dọc chịu kéo tại tiết diện có khe nứt: 5,49.105 a   863,2(kG / cm2 ) 19,63.(35  0,5.5,2) σbd = 0 d – đường kính cốt thép, d =25 mm: 863,2 at  1.1,3.1. .7(4  100.0,007). 25  0,06(mm) 2,1.106 at = 0,06 (mm) < [at] = 0,08 (mm) Thỏa mãn điều kiện mở rộng vết nứt. Vậy chọn 825 cho toàn bộ tiết diện cọc có Fa= 39,26 (cm2)  Kiểm tra khả năng chịu cắt của bê tông: SVTH: Phạm Mạnh Linh - MSSV: 736954 47
  • 48. Bộ môn Cảng – Đường thủy Đồ án Cảng biển Với h0 = 35 cm. Ta có : k n nc Q = 1,2.1.2,55 = 3.06 T kmb Rk bh0 = 0,6.1,15.10.40.35 = 9660 (kG) = 9,66 (T). Thấy k n nc Q < kmb Rk bh0  Không phải tính toán cốt đai mà chỉ bố trí theo cấu tạo.Ta chọn cốt đai 8a200. Bố trí cốt đai dày hơn về 2 phía đầu cọc 8a100. 4. Tính toán dầm vòi voi Dầm vòi voi là dầm lắp ghép. Phần dưới tiết diện thu nhỏ dần từ bề rộng 0,8m xuống 0,5m, dài 1m. Dầm vòi voi chịu tác dụng của lực va tàu. Phần trên của dầm vòi voi liên kết với dầm ngang, truyền tải trọng vào dầm ngang và chủ yếu chịu lực nén nên không cần thiết phải tính toàn mà chỉ tính toán với phần dầm bên dưới như dầm Conson chịu uốn dưới tác dụng của lực va tàu. Ta tính toán với trường hợp lực va theo phương vuông góc với mép bến là F= 18T. Trường hợp chịu lực va : Lực tác dụng lên dầm trong trường hợp va là : F= 18(T) Để an toàn xem như lực này đặt tại vị trí cách mép ngàm là 1,5(m) M= 18.1,5 = 27 (Tm) Ta thấy trường hợp chịu lực va là nguy hiểm nhất nên tính toán theo trường hợp này và tính toán cho cấu kiện chịu uốn có tiết diện b x h = 100 x 80 cm Ta cã : M = 27 Tm ; Q = F = 18 T Chọn abv = 5 cm suy ra h0 = h - abv = 80 - 5 = 75 (cm) k n nc M 1,2.1.18.10 5 A0 =  = 0,026 < AR = 0,438 mb Rn bh02 1,15.130.100.75 2 Tra bảng ta có  = 0,987 k n nc M 1,2.1.18.10 5 => Fa =  = 9,47 (cm2). ma Ra  h0 1,1.2800.0,987.75 Chọn 725 có Fa = 34,36 (cm2). Fa 34,36 Hàm lượng cốt thép :  =   100% = 0,46 % > min = 0.05% bh0 100.75 SVTH: Phạm Mạnh Linh - MSSV: 736954 48
  • 49. Bộ môn Cảng – Đường thủy Đồ án Cảng biển Kiểm tra theo điều kiện mở rộng vết nứt : Chiều rộng vết nứt aT vuông góc với trục dọc dầm được xác định:  a   bd at = k .C d . . .7 . (4  100 ). d mm Ea Trong đó: k- Hệ số kể đến tính chất chịu lực của cấu kiện. Với dầm ngang, bản chịu uốn lấy bằng 1,0 - Hệ số kể đến loại cốt thép. Với thép A-II có gờ thì  = 1 Cd- Hệ số phụ thuộc tính chất tác dụng của tải trọng. Xem tải trọng tác dụng lâu dài, lấy Cd= 1,3 a - ứng suất trong cốt thép chịu kéo. Đối với cấu kiện chịu uốn thì được xác định như sau: M x h 0,026.75 a = với Z  h0   h0  0  75  = 74,025 (cm) Fa Z 2 2 2 27.10 5 a = = 1061,5 Kg/cm2 34,36.74,025 bd - ứng suất kéo ban đầu trong cốt thép do trương nở bê tông. Đối với kết cấu nắm trên khô thì bd = 0. 1061,5  at = 1.1,3.1. .7.(4  0,46). 25 2,1.10 6 = 0,08 mm. Thỏa mãn độ nứt giới hạn cho phép. Vậy ta bố trí thép dầm vòi voi là 725  Tính toán cốt đai Kiểm tra khả năng chịu cắt của bê tông: Với cốt thép đã b ố trí ta có h0 = 75 (cm). Ta có: k n nc Q = 1,5.1.18 = 27 (T) kmb Rk bh0 = (0,5 + 2 .0,026).1,15.10.100.75 = 47,61 (T) Thấy k n nc Q < kmb Rk bh0 . Không phải tính toán cốt đai mà chỉ bố trí theo cấu tạo. Ta chọn cốt đai 10a200. SVTH: Phạm Mạnh Linh - MSSV: 736954 49
  • 50. Bộ môn Cảng – Đường thủy Đồ án Cảng biển Chương VII: Kết luận và kiến nghị  Kết luận Đối với em, Đồ án môn học cảng biển này rất bổ ích không chỉ giúp em hiểu thêm khá nhiều điều về nghề nghiệp của mình, giúp định hướng tương lai mà còn qua đó em trau r ồi được khá nhiều kiến thức về các môn học đã học như: sức bền vật liệu, cơ học kết cấu, bê tông cốt thép, nền và móng, địa chất; ngoài ra em còn nâng cao kỹ năng sử dụng các phần mềm bổ trợ cho công việc sau này như: Word, Excel, AutoCAD, SAP. Cùng với đó em cũng nâng cao đư ợc khả năng làm việc độc lập và tự tin hơn khi bảo vệ kết quả tính toán của mình.  Kiến nghị Do đây là môn học liên ngành nên thời gian học và nội dung môn học không được nhiều và sâu như các sinh viên chuyên ngành, nhưng em thấy môn học rát hay và bổ ích nên nếu có thể tạo điều kiện để sinh viên liên ngành như chúng em thêm thời gian và được nghiên cứu sâu hơn thì r ất tốt. Em mong bộ môn sẽ tiếp tục phát huy những gì đang có và tìm tòi cải tiến, nâng cao tri thức để cung cấp cho sinh viên được nhiều nhất. SVTH: Phạm Mạnh Linh - MSSV: 736954 50