SlideShare a Scribd company logo
1 of 65
TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦ DẦU MỘT
KHOA ĐIỆN ĐIỆN TỬ
KHOÁ LUẬN TỐT NGHIỆP
CHUYÊN NGÀNH : ĐIỆN CÔNG NGHIỆP
THIẾT KẾ CUNG CẤP ĐIỆN CHO PHÂN XƯỞNG SỬA
CHỮA THIẾT BỊ ĐIỆN
HỌ TÊN TÁC GIẢ KHOÁ LUẬN
LÊ ĐÌNH VŨ
Bình Dương, 5/2014
TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦ DẦU MỘT
KHOA ĐIỆN- ĐIỆN TỬ
KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP CAO ĐẲNG
NIÊN KHÓA 2011 – 2014
THIẾT KẾ CUNG CẤP ĐIỆN CHO PHÂN XƯỞNG
SỬA CHỮA THIẾT BỊ ĐIỆN
Ngành: CÔNG NGHỆ KỸ THUẬT ĐIỆN - ĐIỆN TỬ
Chuyên ngành: ĐIỆN CÔNG NGHIỆP
Giáo viên hướng dẫn: Ths PHẠM HỒNG THANH
Sinh viên thực hiện: LÊ ĐÌNH VŨ
MSSV: 111C660018 Lớp: C11DT01
Bình Dương, Tháng5 Năm 2014
LỜI CAM ĐOAN
Em xin cam đoan đây là bài làm do chính bản thân mình làm , được xuất phát từ yêu cầu
làm đồ án của nhà trường và khoa đưa ra để có đủ điều kiện để ra trường. Các số liệu có
nguồn gốc rõ ràng tuân thủ đúng nguyên tắc và kết quả trình bày trong đồ án được thu
thập được trong quá trình làm bài là trung thực chưa từng được ai công bố trước đây.
LỜI NÓI ĐẦU
Ngày nay trong sinh hoạt hàng ngày và hoạt động kinh tế thì điện năng là một thứ
không thể thiếu. Đặc biệt trong quá trình công nghiệp hóa hiện đại hóa đất nước thì điện
là một nguồn năng lượng rất quan trọng. Do đó khi xây dựng một công trình xí nghiệp
hay một khu dân cư thi chúng ta đều nghĩ đến viêc xây dựng một hệ thống cung cấp điện
phải đạt được các tiêu chuẩn như tổn thất điện năng, chi phí lắp đặt, công suất,an toàn
,đảm bảo hệ thống cung cấp điện liên tục...
Việc thiết kế cung cấp điện cho một nhà máy, một phân xưởng, khu dân cư, nơi
tiêu thụ điện đạt tiêu chuẩn không những có lợi cho nhà máy, khu dân cư...mà còn có lợi
cho ngân sách nhà nước.
Thiết kế cấp điện cho xưởng sửa chữa thiết bị điện cũng không ngoài mục đích đó.
Trong quá trình làm đồ án em đã được sự giúp đỡ ,chỉ bảo tận tình của thầy PHẠM
HỒNG THANH thì em đã hoàn thành được đồ án của mình. Tuy nhiên trong quá trình
làm thì em cũng không tránh khỏi được những thiếu sót do đó em rất mong sự thông cảm
và góp ý khiến của các thầy cô trong khoa. Em xin chân thành cảm ơn !
CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN
1.1 Đặt vấn đề
Điện năng ngày càng đóng vai trò hết sức quan trọng trong cuộc sống con người.
Chính vì những ưu điểm vượt trội của nó so với các nguồn năng lượng khác (như: dễ
chuyển thành các dạng năng lượng khác, dễ truyền tải đi xa, hiệu xuất cao,... Cho dến
sinh hoạt đời sống hằng ngày của mỗi giađình. Có thể rằng ngày nay không một quốc gia
nào tren thế giới không sản xuất và tiêu thụ điện năng, và trong tương lai thì nhu cầu của
con người về nguồn năng lượng đặc biệt này sẽ vẫn tiếp tục cao.
Trong những năm gần đây, số lượng các nhà máy công nghiệp, các hoạt động
thương mại, dịch vụ,... Của nước ta gia tăng đáng kể, dẫn đến sản lượng điện sản xuất gia
tăng đáng kể. Do đó hiện nay chúng ta đang rất cần những người am hiểu về điện để làm
công tác thiết kế hệ thống cung cấp điện.
Cùng với xu thế hội nhập quốc tế hiện nay là việc mở rộng quan hệ quốc tế, ngày
càng có thêm nhiều nhà đầu tư nước ngoài đến với chúng ta. Do vậy mà vấn đề đặt ra là
phải thiết kế hệ thống cung cấp điện một cách đúng bài bản và đúng quy cách, phù hợp
với các tiêu chuẩn kỹ thuật hiện hành. Có như thế thì chúng ta mới theo kịp trình độ của
các nước.
1.2 Những yêu cầu chủ yếu khi thiết kế một hệ thống cung cấp điện
Thiết kế hệ thống cung cấp nên nhớ phải đạt các yêu cấu kỹ thuật , vận hành an
toàn và kinh tế
Một phương án cung cấp được xem là hợp lý khi thõa mãn được các yêu cầu sau;
Đảm bảo độ tin cậy cung cấp điện cao tùy theo tính chất hộ tiêu thụ.
Đảm bảo an toàn cho người và thiết bị.
Đảm bảo chất lượng điện năng mà chủ yếu là đảm bảo độ lệch và độ dao động
điện trong phạm vi cho phép.
Vốn đấu tư nhỏ, chi phí vận hành hằng năm thấp.
Thuận tiện cho công tác vận hành và sửa chửa...
Những yêu cầu trên thường mâu thuẫn nhau, nên người thiết kế phải cân nhắc tùy
vào hoàn cảnh cụ thể.
Ngoài ra khi thiết kế cung cấp điện cũng cần chú ý đến những yêu cầu khác như:
có điều kiện thuận lợi nếu có yêu cầu phát triển phụ tải sau này, rút ngắn thời gian xây
dựng
CÁC SỐ LIỆU KỸ THUẬT
Các dữ liệu ban đầu
-Kích thước của phân xưởng : 22x20x4,2 (mét)
-Vị tri nguồn cấp điện cách phân xưởng 43 (mét)
-Độ rọi yêu cầu cho phân xưởng là 100 (lux)
-Hao tổn điện áp cho nguồn đến đầu vào của các thiết bị dùng điện Error! Reference
source not found.
-Hệ số công suất cần nâng cao là 0,93
-Thời gian hoàn vốn Ttc =8 năm , hệ số khấu hao thiết bị
suất cực đại Tmax =3500h
Kkh =6%;thời gian sử dụng công
-Công suất ngắn mạch tại điểm đấu điện Sk =2,65MVA, thời gian tồn tại dòng ngắn mạch
tk =2,5s.
Bảng 1. Số liệu thiết kế cung cấp điện cho phân xưởng sửa chữa thiết bị điện
k.thước
E
lux
I
mét
Công suất của các thiết bị (kw)
axb H 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15
22x20 4.2 100 43 3 3.6 4.5 3,5 2,4 2 0,65 0.85 5 2.8 3 4 2.8 7 2.8
Bảng 2. Bảng số liệu thiết bị
Số TT Thiết bị Công suất đặt P, kw Hệ số K
sd
cos
1 Bể ngâm dung dịch kiềm 3 0,35 1
2 Bể ngâm nước nóng 3,6 0,32 1
3 Bể ngâm tăng nhiệt 4,5 0,3 1
4 Tủ sấy 3,5 0,36 1
5 Máy quấn dây 2,4 0,57 0,80
6 Máy quấn dây 2 0,60 0,80
7 Máy khoan bàn 0,65 0,51 0,78
8 Máy khoan đứng 0,85 0,55 0,78
9 Bàn thử nghiệm 6 0,62 0,85
10 Máy mài 2,8 0,45 0,70
11 Máy hàn 3 0,53 0,82
12 Máy tiện 4 0,45 0,76
13 Máy mài tròn 2,8 0,40 0,72
14 Cần cẩu điện 7 0,32 0,80
15 Máy bơm nước 2,8 0,46 0,82
NỘI DUNG THIẾT MINH.
Tính toán chiếu sáng cho phân xưởng
Tính toán phụ tải :
-Phụ tải chiếu sáng
-Phụ tái thông gió và làm mát
-Phụ tải động lực .
-Phụ tải tổng hợp
-Vạch sơ đồ cấp điện, chọn phương án cung cấp điện hợp lý
-Lựa chọn và kiểm tra các thiết bị của sơ đồ điện.
-Chọn dây dẫn cho mạng động lực và mạng chiếu sáng.
-Chọn thiết bị bảo vệ.
-Chọn phương án cung cáp điện
-Tính chọn tụ bù nâng cao hệ số cosError! Reference source not found.
-Dự toán
BẢN VẼ
-Mặt phẳng phân xưởng với sự bố trí của thiết bị
-Sơ đồ mạng điện trên mặt bằng phân xưởng
-Sơ đồ nguyên lý của mạng điện có chỉ rõ các mã hieuj và các tham số của thiết bị được
chọn
-Bảng số liệu tính toán
CHƯƠNG 2: TÍNH TOÁN CHIẾU SÁNG
2.1 Những vấn đề chung
Trong bất kỳ xí nghiệp nào, ngoài chiếu sáng tự nhiên còn phải dùng chiếu sáng
nhân tạo, phổ biến nhất là dùng đèn để chiếu sáng nhân tạo. Thiết kế chiếu sáng công
nghiệp cũng phải đáp ứng yêu cầu về độ rọi và hiệu quả của chiếu sáng đối với thị giác.
Ngoài ra, chúng ta còn quan tâm tới màu sắc ánh sáng, lựa chọn các chao chụp đèn, sự bố
trí chiếu sáng vừa đảm bảo tính kinh tế, kỹ thuật và còn phải đảm bảo mỹ quan. Thiết kế
chiếu sáng phải đảm bảo các yêu cầu sau:
Không lóa mắt: vì với cường độ ánh sáng mạnh sẽ làm cho mắt có cảm giác lóa,
thần kinh bị căng thẳng, thị giác mất chính xác.
Không lóa do phản xạ: ở một số vật công tác có các tia phản xạ khá mạnh và trực
tiếp do đó khi bố trí đèn cần chú ý tránh.
Không có bóng tối: ở nơi sản xuất các phân xưởng không lên có bóng tối, mà phải
sáng đồng đều để có thể quan sát được toàn bộ phân xưởng. Muốn khử các bóng tối cục
bộ thường sử dụng bóng mờ và treo cao đèn.
Độ rọi yêu cầu đồng đều: nhằm mục đích khi quan sát từ vị trí này sang vị trí khác
mắt người không phải điều tiết quá nhiều gây mỏi mắt.
Phải tạo được ánh sáng giống ánh sáng ban ngày: để thị giác đánh giá được chính
xác
2.2 Phương án bố trí đèn
Đối với phân xưởng sửa chữa cơ khí ta bố trí đèn cho chiếu sáng chung . Chiếu
sáng chung sẽ phải dùng nhiều đèn. Vấn đề đặt ra là phải xác định được vị trí hợp lí của
các đèn và khoảng cách giữa đèn với trần nhà và mặt công tác. Đối với chiếu sáng chung
người ta hay sử dụng 2 cách bố trí đèn :Theo hình chữ nhật và Theo hình thoi
2.3 Các phương pháp tính toán chiếu sáng được sử dụng khi tính chiếu
sáng công nghiệp
+ Phương pháp hệ số sử dụng.
+ Phương pháp từng điểm.
+ Phương pháp tính gần đúng.
+ Phương pháp tính gần đúng đối với đèn ống.
+ Phương pháp tính toán với đèn ống.
2.4 Thiết kế chiếu sáng
Có hai cách tính toán:
2.4.1 Tính toán sơ bộ
Ở bước thiết kế sơ bộ, hoặc với đối tượng chiếu sáng không yêu cầu chính xác cao
có thể dùng phương pháp tính toán gần đúng theo các bước sau :
- Lấy một suất chiếu sáng Po, W/m2 sao cho phù hợp yêu cầu khách hang
- Xác định công suất tổng cần cấp cho chiếu sáng khu vực có diện tích S,m2
Pcs = Po.s ( kw)
-Xác định số lượng đèn: chọn công suất một bóng đèn Pb, từ đây dễ dàng xác định số
lượng bóng đèn:
Error! Reference source not found.
- Bố trí đèn trong khu vực (theo cụm hoặc theo dãy)
2.4.2 Tính toán theo phương pháp hệ số sử dụng
Trình tự tính toán theo phương pháp này như sau:
Chiều cao tính toán h = H – h2
H
h
h
Hình 2.1 Bố trí đèn trên mặt bằng ngang
Hình 2.2 Bố trí đèn trên mặt cắt
Trong đó:
h độ cao treo đèn = 0.5 m
Chiều cao của mặt bằng làm việc thường 0.7-0.9m
từ bảng 7.4 sách giáo trình cung cấp điện tra tỉ số L/H, xác định được khoảng cách giữa 2
đèn kề nhau L(m)
căn cứ vào bố trí đèn trên mặt bằng mặt cắt xác định hệ số phản xạ của tường, trần
Ptr
Ptg ,
Xác định chỉ số của phòng kích thước a.b
 
a.b
H (a  b)
từ Ptg , Ptr , tra bảng tìm ra hệ thống Ksd
Xác định quang thông của đèn
F 
Eyc.S.dt
d .ksd
Trong đó :
k là hệ số dự trữ
E là độ rọi (lx)
S là diện tích phân xưởng
Error! Reference source not found. là hệ số tính toán, thường là 0,8-1,4
n là số bóng đèn,xác định saukhi bố trí đèn trên mặt bằng từ đây tra ở trang
web: //denphilip.com tìm công suất bóng đèn có công suất tương ứng.
2.5 Áp dụng tính toán cho phân xưởng
- Xác định số lượng và công suất bóng
Vì xưởng có nhiều máy điện quay nên ta chọn đèn MASTER HPI Plus 250W/667
BU E 40 1SL với công suất 250 W và quang thông F= 18000 lumen.
Hình2.3 Hình ảnh về đèn MASTER HPI Plus 250W/667 BU E 40 1SL
Chọn độ cao treo đèn h’ = 0.5 m ;
Chiều cao của mật bằng làm việc h2 = 0.8 m ;
Chiều cao tính toán h = H – h2 = 4,2 – 0.8 = 3,4m ;
Tỷ số treo đèn:
J =
h,
h  h,
=
0,5
3,4 0,5
= 0,1282
Với loại đèn dùng để chiếu sáng cho phân xưởng sản xuất khoảng cách giữa các
đèn được xác định theo tỷ lệ L/h = 1,5 ( bảng 12.4), tức là:
L = 1,5h =1,5.3,4 = 5,1 m
Căn cứ vào kích thước của nhà xưởng ta chọn khoảng cách giữa các đèn là Ld
Ln = 4 m.
=4,5 m và
Kiểm tra điều kiện:
4,5
 2 
4,5
và
4
 2 
4
3 2 3 2
Như vậy bố trí đèn hợp lý;
Số lượng đèn tối thiểu để đảm bảo độ đồng đều của chiếu sáng là : Nmin =20;
Xác định hệ số không gian:
Kkg =
a  b
h(a  b)
=
22x20
3,4(22  20)
= 3,0812
Coi hệ số phản xạ của nhà xưởng là : trần = 0,5; tường = 0,3; xác định hệ số lợi dụng ánh
sáng tương ứng với hệ số không gian 2,5 là Ksd = 0,55. Lấy hệ số dữ trữ là tb = 1,2 hệ
số hiệu dụng của đèn η =0,58, xác định tổng quang thông cần thiết.
F 
Eyc.S.dt
d .ksd

100x22x20x1,2
165517 lm
0,58x0,55
Số lượng đèn cần thiết để đảm bảo đủ độ rọi yêu cầu:
N 
F

Fd

165517
 9,2
18000
Đơn vị là (dm)
Hình 2.3 Sơ đồ tính toán chiếu sáng phân xưởng
Như vậy tổng số đèn cần lắp đặt sẽ là 12 bóng được bố trí trên sơ đồ hình 2
E 
Fd Nd kld
a.b.dt

18000.12.0,58.0,55
 130,5 lx
22.20.1,2
m
Phòng
thay
dô
wc
Ngoài chiếu sáng chung cần trang bị thêm : cho mổi máy ( trừ tủ sấy) 1 bòng đèn
huỳnh quang CF 27W để chiếu sáng cục bộ, cho 2 phòng thay đồ và 2 phòng vệ sinh mỗi
phòng 1 bóng huỳnh quang CF 27W
Ta đặt riêng 1tủ chiếu sáng cạnh cửa ra vào và được lấy điện từ tủ phân phối của
xưởng. Tủ gồm 1 áptômát tổng 3 pha 4 cực và 6 áptômát nhánh 1 pha. Trong đó 4
áptômát nhánh 1pha bảo vệ cho 12 bóng MASTER HPI Plus 250W/667 BU E 40
1SL250w mỗi áp bảo vệ cho 4 bóng. 1 áptômát bảo vệ cho 4 bóng đèn huỳnh quang 27w.
Còn 1 áptômát còn lại bảo vệ cho thiết bị làm mát và thông gió .
m
5 14 13
8 11 10
o
7
12
2
6
3
1
15
4
2
Phòng
thay
dô
wc
CHƯƠNG 3: XÁC ĐỊNH TÂM PHỤ TẢI
Đơn vị là (dm)
Hình 3.1 Mặt bằng phân xưởng
3.1 Mục đích
Xác định tâm phụ tải là nhằm xác định vị trí hợp lý nhất để đặt các tủ phân phối (
hoặc động lực). Vì khi đặt tủ phân phối( hoặc động lực) tại vị trí đó thì ta sẽ thực hiện
được việc cung cấp điện với tổn thất điện áp và tổn thất công suất nhỏ, chi phí kim loại
màu là hợp lý nhất. Tuy nhiên, việc lựa chọn vị trí cuối cùng còn phụ thuộc vào yếu tố
khác như: đảm bảo tính mỹ quan, như thuận tiện và an toàn trong thao tác,....
Ta có thểxác định tâm phụ tải cho nhóm thiết bị( để định vị trí đặt tủ động lực),
của một phân xưởng ,vài phân xưởng hoặc của toàn bộ nhà máy để xác định vị trí đặt tủ
n n
n n
phân phối . Còn vị trí đặt tủ động lực thì chỉ cần xác định một cách tương dối bằng ước
lượng sao cho vị trí tủ nằm cân đối trong nhóm thiết bị và ưu tiên gẩn các động cơ có
công suất lớn.
3.2 Công thức tính toán
Trên sơ đồ mặt bằng xưởng , vẽ một hệ tọa độ xOy , có vị trí trọng tâm các nhà
xưởng là ( xi, yi ) sẽ xác định được tọa độ tối ưu M(x,y) để đặt trạm PPTT như sau:
Xi Pđmi Yi Pđmi
X  i1
;Y  i1 (3.1)
Pđmi
i1
Pđmi
i1
Trong đó:
X,Y là hoành độ và tung độ của tâm phụ tải
Xi ,Yi là hoành độ và tung độ của thiết bị thứ i
Pđmi là công suất định mức của thiết bị thứ i.
3.3 Xác định tâm phụ tải cho phân xưởng
Trước tiên, ta quy ước dánh số thứ tự của các thiết bị bố trí trên sơ đố mặt bằng
theo thứ tự tăng dần từ trái sang phải và từ dưới lên trên.
Chọn tọa độ tại vị trí góc dưới bên trái( trên sơ đố mặt bằng) cuả phân xưởng.
Để tiện lợi cho việc tính toán tâm phụ tải theo công thức, ta lập bảng 3
n
n
STT Xi Yi Pi Xi*Pi Yi*Pi
1 21 14 3 63 42
2 16 19 3.6 57.6 68.4
3 21 10 4.5 94.5 45
4 10 19 3.5 35 66.5
5 16 13 2.4 38.4 31.2
6 21 5 2 42 10
7 7 1 0.65 4.55 0.65
8 16 5 0.85 13.6 4.25
9 21 1 5 105 5
10 5 5 2.8 14 14
11 10 5 3 30 15
12 13 1 4 52 4
13 5 13 2.8 14 36.4
14 10 13 7 70 91
15 5 19 2.8 14 53.2
47.9 647.65 486.6
Từ bảng 3 ta tính được:
Xi *Pi  647,65(kW.m)
i1
Yi *Pi  486,6(kW.m)
i1
Pi  47,9(kW)
i1
Thay vào công thức (3.1) ta có
X 
647,65
 13.5m
47,9
Y 
486,6
 10,2m
47,9
Vậy tâm phụ tải là vị trí có độ tọa là( 13,5m và 10,2m)
Đặt tủ động lực (phân phối) ở tâm phụ tải là nhằm cung cấp điện với tổn thất điện
áp và tổn thất công suất nhỏ, chi phí kim loại màu hợp lý hơn cả. Việc lựa chọn vị trí cuối
cùng còn phụ thuộc vào cả yếu tố mỹ quan , thuận tiện thao tác...
Phòng
thay
dô
m
2 4 15
Y2;Y4;Y15
18
16
1
5 14
3
13
M(13,5;10,2)
Y1
14Y5;Y14;Y13
12
10
Y3
8
6 8 11 10 6 Y6;Y8;Y11;Y10
4
9 12
2
7 Y9;Y12;Y7
22 20 18 16 14 12 10 8 6 4 2 o
X1;X3;X6;X9 X2;X5;X8 X12 X4;X11;X14 X7 X10;X13;X15
n
wc
20
Hình 3.2 Hình thể hiện tọa độ của tâm phụ tải
CHƯƠNG 4: TÍNH TOÁN PHỤ TẢI
4.1 Khái niệm
Phụ tải tính toán là phụ tải giả thiết lâu dài không đổi,tương đương với phụ tải thực
tế về mặt hiệu quả phát nhiệt hoặc mức độ hủy hoại cách điện .Nói cách khác ,phụ tải tính
toán cũng đốt nóng thiết bị điện lên tới nhiệt độ tương tự như phụ tải thực tế gây ra ,vì vậy
chọn các thiết bị theo phụ tải tính toán sẽ đảm bảo an toàn cho thiết bị về mặt phát nóng
Phụ tải tính toán được sử dụng để lựa chọn và kiểm tra các thiết bị trong hệ thống
cung cấp điện như sau :máy biến áp ,dây dẫn ,các thiết bị đóng cắt ,bảo vệ ...
Tính toán tổn thất công suất ,tổn thất điện năng ,tổn thất điện áp,lựa chọn dung
lượng bù công suất phản kháng …Phụ tải tính toán phụ thuộc vào các yếu tố như :công
suất ,số lượng ,chế độ làm việc của các thiết bị điện ,trình độ và phương thức vận hành hệ
thống …vì vậy xác định chính xác phụ tải tính toán là một nhiệm vụ khó khăn nhưng rất
quan trọng .Bởi vì nếu phụ tải tính toán xác định được nhỏ hơn phụ tải thực tế thì sẽ giảm
tuổi thọ các thiết bị điện ,có khi dẫn tới sự cố cháy nổ ,rất nguy hiểm .Nếu phụ tải tính
toán lớn hơn phụ tải thực thế thì gây lãng phí .
Do tính chất quan trọng như vậy nên từ trước tới nay đã có nhiều công trình
nghiên cứu và có nhiều phương pháp tính toán phụ tải điện .Song vì phụ tải tính phụ tải
điện phụ thuộc vào nhiều yếu tố như đã trình bày ơ trên nên cho đến nay vẫu chưa có
phương pháp nào hoàn toàn chính xác và tiện lợi .Những phương pháp đơn giản thuận
tiện cho việc tính toán thì lại thiếu chính xác ,còn nếu nâng cao được thì độ chính xác ,kể
đến ảnh hưởng cùa nhiều yếu tố thì phương pháp tính lại phức tạp .
Sau đây là những phương pháp tính toán phụ tải thường dùng nhất trong thiết kế
hệ thống cung cấp điện :
Phương pháp theo hệ số yêu cầu
Phương pháp tính theo công suất trung bình
Phương pháp tính theo công suất tiêu hao điện năng cho một đơn vị sản phẩm
Phương pháp theo công suất phụ tải trên từng đơn vị diện tích sản xuất
Trong thực tế thì tùy theo quy mô sản xuất và đặc điểm của công trình thì theo
giai đoạn thiết kế hay kỹ thuật thì công mà chọn phương pháp tính toán phụ tải điện thích
hợp.
4.2 Các phương pháp tính toán phụ tải
4.2.1 Xác định phụ tải tính toán theo công suất đặt và hệ số yêu cầu
Phụ tải tính toán được xác định theo công thức:
Error! Reference source not found.
Error! Reference source not found.
Trong đó:
Error! Reference source not found.hệ số nhu cầu của nhóm thiết bị
cosError! Reference source not found.: hệ số công suất của nhóm thiết bị ở
phương pháp này ta có các ưu nhược điểm sau:
Ưu điểm : phương pháp này đơn giản tính toán nhanh.
Nhược điểm: phương pháp này không thật chính xác.
4.2.2 xác định phụ tải tính toán theo xuất phụ tải trên đơn vị diện tích sản
xuất:
Phụ tải tính toán được xác định theo công suất sau:
Error! Reference source not found.
Trong đó:
Error! Reference source not found.:suất phụ tải tính toán trên 1 Error!
Reference source not found. diện tính sản xuất [kW/Error! Reference source not
found.].
F: diện tích sản xuất đật thiết bị [Error! Reference source not found.].
Đối với phương pháp này cho kếtquả gần đúng,vì vậy nó chỉ được dùng trong giai
đoạn thiết kế sơ bộ, tính phụ tải các phân xưởng có mật độ máy móc phân bố tương đối
đều
4.2.3 xác định phụ tải tính toán theo suất tiêu hao điện năng cho một đơn vi sản
phẩm.
Xác định theo công thức:
Error! Reference source not found.
Trong đó:
M: là số đơn vị sản phẩm sản xuất trong một năm.
Error! Reference source not found.: là suất tiêu hao điện năng cho một đơn vị
sản phẩm (kWhmột đơn vị sản phẩm)
Error! Reference source not found.: là thời gian sử dụng công suất lớn nhất (h)
Phương pháp này hay được dùng cho các thiết bị mà có đồ thị phụ tải ít biến đổi
và cho kết quả chính xác.
4.2.4 Xác định phụ tải tình toán theo công suất trung bình và hệ số cực đại:
Phương pháp này thì phụ tải tính toán dược xác định theo công thức:
Error! Reference source not found.
(4.1)
Error! Reference source not found.: công suất định mức (kW)
Error! Reference source not found.: hệ số sử dụng và hệ số cực đại.
Phương pháp này có các bước tính toán tương đối phức tạp do vậy mà kết quả xác
định phụ tải tính toán của phương pháp tương đối chính xác.
Từ các phương pháp xác định phụ tải tính toán đã dược nêu trên ta thấy rằng các
thiết bị dùng điện trong phân xưởng dùng điện là 380v (U< 1000), do vậy ta chọn phương
pháp tính theo số thiết bị hiệu quả bởi vì phương pháp này cho kết quả tương đối chình
xác.
4.2.5 nội dung chi tiết của phương pháp hệ số Error! Reference source not
found. và công suất trung bình Error! Reference source not found. để tính phụ tải tính
toán cho phân xưởng cho phân xưởng sửa chửa cơ khí.
Từ công thức (4.1)
Error! Reference source not found.
(4.2)
Trong đó:
n:là số thiết bị trong nhóm
Error! Reference source not found.: công suất định mức của thiết bị thứ i (kw)
Trong 2 công thức (4.1) và (4.2) ta thấy rằng ta cần phải đi xác định hệ sốError!
Reference source not found.
4.2.5.1 xác định hệ số sử dụng:Error! Reference source not found.
Hệ số sử dụng là tỉ số giữ phụ tải tác dụng trung bình với công suất tác dụng định mức
của thiết bị . Nó nói lên mức độ sử dụng của thiết bị điện trong một chu kỳ làm việc.
Hệ số Error! Reference source not found. được xác định theo công thức:
+ đối với một thiết bị:
Error! Reference source not found.
(4.3)
+đối với một nhóm có n thiết bị:
Error! Reference source not found.
(4.4)
4.2.5.2 Xác định hệ số cực đại Error! Reference source not found.
Error! Reference source not found.
(4.5)
Hệ số cực đại Error! Reference source not found. là tỉ số được xác định trong
khoảng thời gian đang xét và nó thường được ứng với ca làm việc có phụ tải lớn nhất .
Hệ số này phụ thuộc vào số thiết bị hiệu quả và hệ số Error! Reference source not
found., các yếu tố đặc trưng cho chế độ làm việc của các thiết bị trong nhóm.
Trên thực tế người ta tính Error! Reference source not found. theo đường cong Error!
Reference source not found. hoặc tra bảng
4.2.5.3 Xác định hệ số thiết bị hiệu quả (Error! Reference source not found.)
Số thiết bị hiệu quả Error! Reference source not found. là số thiết bị giả thiết có
công suất và chế độ làm việt , chúng đòi hỏi phụ tải bằng phụ tải tính toán của nhóm phụ
tải (gồm các thiết bị có chế độ làm việc và công suất khác nhau).
Xát định hệ số thiết bị hiệu quả theo công thức:
Error! Reference source not found.
(4.6)
Khi n>5 thì khi đó ta tính hệ số thiết bị hiệu quả theo công thức (4.1)là phức tạp.
Do vậy thực tế người ta tìm Error! Reference source not found. theo bảng tra hoặc
đường cong đã cho trước trong tài liệu tham khảo.
Tính Error! Reference source not found. theo trình tự sau:
Error! Reference source not found.
(4.7)
Trong đó :
n: Số thiết bị trong nhóm
Error! Reference source not found.: số thiết bị có công suất không nhỏ hơn một
nửa công suất của thiết bị có công suất lớn nhất trong nhóm.
P,Error! Reference source not found.: Tổng công suất ứng với n và Error!
Reference source not found. thiết bị.
Sau khi tính toán Error! Reference source not found. ta sử dụng bảng tra để tìm Error!
Reference source not found.,từ đó tính Error! Reference source not found. theo công
thức:
Error! Reference source not found.
(4.8)
4.2.5.4 Xác định công suất trung bình:(Error! Reference source not found.)
Phụ tải tring bình là một đặc trưng tính của phụ tải trong một khoảng thời gian nào đó .
Tổng phụ tải trung bình của các thiết bị cho ta căn cứ vào đó để đánh giá giới hạn tính
toán
Phụ tải trung bình được xác định theo công thức :
Error! Reference source not found.
(4.9)
Đối với một nhóm thiết bị thì:
Error! Reference source not found.
(4.10)
Trong đó:
Error! Reference source not found.: Điện năng tiêu thụ trong một khoảng thời
gian khảo sát,kw,kvar
t:thời gian khảo sát,h
Phụ tải trung bình là một thông số rất quan trọng để ác định phụ tải tính toán , tổn thất
điện năng.
4.2.5.5 Các lưu ý khi áp dụng phương pháp này để xác định phụ tải tính toán.
Trong một số trường hợp cụ thể ta có thể dùng một số công thức gần đúng sau:
Trường hợp;Error! Reference source not found. và Error! Reference source not
found. khi đó phụ tải tính toán được xác định theo công thức :
Error! Reference source not found.
(4.11)
Chú ý:
Nếu trong nhóm thiết bị có các thiết bị làm việc ở chế độ ngắn hạn lặp lại thì các
thiết bị đó phải được tính theo công thức:
Error! Reference source not found.
+Trường hợp: n>3 và nhq  4 khi đó phụ tải tính toán được xác định theo công thức:
Error! Reference source not found.
(4.12)
Trong đó :
Kpt là hệ số phụ tải từng máy
Ta có thể lấy như sau:
Error! Reference source not found.=0,9 đới với thiết bị làm việc ở chế độ dài hạn
Error! Reference source not found.=0,75 đối với thiết bị làm việc ỏ chế độ ngắn hạn
lặp lại
+ Trường hợp :Error! Reference source not found.>300 và Error! Reference source
not found.<0,5 thì hệ số Error! Reference source not found. được lấy ứng vớiError!
Reference source not found.=300. Nếu Error! Reference source not found.>300 và
Error! Reference source not found.0,5 thì khi đó
Error! Reference source not found.
(4.13)
+Trường hợp các thiết bị có đồ thị phụ tải bằng phẳng như :máy bơm , quạt nén khí.....
Error! Reference source not found.
(4.14)
+Nếu trong mạng có cácthiết bị một pha thì ta phải cố gắng phân bố đều các thiết bị đó
lên 3 pha của mạng và tính phụ tải tính toán cho nó theo phương pháp một số phụ tải
đặc biệt .
4.3 Tính toán công suất chiếu sáng cuả phân xưởng sửa chữa thiết bị
điện
Công suất chiếu sáng được xác định theo công thức :
Error! Reference source not found.
(4.15)
Trong đó:
Error! Reference source not found.: suất chiếu sáng.
nhd
i
F: là diện tích phân xưởng
4.4 Tính toán phụ tải động lực
Hệ số sử dụng tổng hợp
k 
Pi ksdi

20,693
 0,44
sd 
Pi
47,3
Số lượng hiệu dụng:
nhd
(P )2

P2

47,32
196,845
11
Hệ số nhu cầu:
knc  ksd 


1 ksd 
 0,44 


 0,61
Tổng công suất phụ tải động lực:
Pdl  knc Pi  0,61.47,3 28,9 kW
Hệ số công suất phụ tải động lực:
costb 
Pi cosi
Pi

40,252
 0,85
47,3
4.5 Tính toán phụ tải chiếu sáng
Tổng công suất chiếu sáng chung ( coi hệ số đồng thời là 0,95)
Pcs.ch = Kđt . N. Pđ = 0,95.12.250 = 2850 W = 2,850kW
Chiếu sáng cục bộ:
Pcb = ( 14 + 4).100 = 1800W
Vậy tổng công suất chiếu sáng là: 2850+ 1800 = 4650 W = 4,650kW
Vì dùng đèn MASTER HPI Plus 250W/667 BU E 40 1SL nên hệ số cosφ của nhóm
chiếu sáng bằng 0,95
1 0,44
11
i
4.6 Phủ tải thông thoáng
Phân xưởng sẽ được trang bị 8 quạt trần mỗi quạt 120W và 4 quạt hút mỗi quạt 80W;
Hệ số công suất trung bình của nhóm là 0,8
Tổng công suất thông thoáng và làm mát:
Plm = 8.120 + 4.80 = 1200 W
Kết quả tính toán phụ tải của các nhóm biểu thị bảng 2.
Bảng 4.1: Kết quả tính toán
TT Phụ tải P,kW Cosφ
1 Động lực 28,9 0,85
2 Chiếu sáng 4,650 0,95
3 Làm mát, thông thoáng 1,2 0,8
Tổng công suất tính toán của 2 nhóm phụ tải chiếu sáng và làm mát
Pcslm
= 4,650 + [(
1,2
)0,04
– 0,41]1,2 = 4,16 kW
5
4.7 Tổng công suất tính toán phân xưởng
 4,16 0,04 
P  28,9  
 5 
 0,414,16  31,3kW


Hệ công suất tổng hợp
cos

 Pi cosi

28,9.0,85  3,486.11,2.0,8
 0,86
Pi
28,9  3,486 1,2
S∑ = P∑/cos φ∑ = 31,3/0,86= 36,4kVA
Q∑ = S∑.sin φ∑ = 36,4. 0, 466 = 17kVAr

S
3U
36,4
3.0,38
m
CHƯƠNG 5. CHỌN SƠ ĐỒ NỐI ĐIỆN
5.1 Sơ đồ phân bố vị trí của các thiết bị trong phân xưởng
Trên cơ sở phân bố thiết bị ta so sánh 2 phương án nối điện:
Phương án 1: Đặt tủ phân phối tại góc xưởng và kéo đường cáp đến từng thiết bị.
Phương án 2: Đặt tủ phân phối tại trung tâm phụ tải và từ đó kéo đến từng thiết bị.
5.2 Tính toán lựa chọn phương án tối ưu
Phương án 1: Chọn dây dẫn đến phân xưởng là cáp đồng 3 pha được lắp trong rãnh.
Dòng điện chạy trên đường dây:
I    55,3A
Mật độ dòng điện kinh tế ứng với T = 3500 của cáp đồng là 3,1 A/ mm2
Vậy tiết diện dây cáp là:
F 


I
jkt

55,3
 17,84 mm2
3,1
Ta chọn cáp cadivi 1060315CXV -3x25 có rn =0,7 và x0 =0,07 Ω/km (trabảng 1.pl)
Xác định tổn hao thực tế
U 
P.r0Q.x0
L 
31,3.0,74 17.0,07
.0,05  3,2 V
Un 0,38
Tổn thất điện năng
A 


P2
 Q2
2
n
r0.L. 


31,32
172
0,382
0,74.0,05.1968.103
 639,76 kWh/năm
U
M
m
5 14 13
8 11 10
o
7
12
2
6
3
1
15
4
2
Phòng
thay
dô
wc
  (0,124  T 104
)2
8760  (0,124  3500.104
)2
8760  1968 h
Hình 5.1: Sơ đồ phương án 1
Chi phí tổn thất điện năng:
C = ∆A. c∆ = 639,76.1508,85 = 0,97.106
đ/năm
Vốn đầu tư của đoạn dây:
V = v0.L = 83,52.106 .0,05 = 4,176.106
đ
Hệ số tiêu chuẩn sử dụng vốn và khấu hao:
3U
P = 1/ Ttc + Kkh = 1/8 + 0,06 = 0,185
Chi phí quy đổi:
Z = pV + C = (0,185. 4,176+0,97 ). 106
= 1,74.106
Xác định tiết diện dây dẫn từ tủ phân phối đến các thiết bị
Dòng điện chạy tên đoạn 01
I01 
S01
  4,56A
Tiết diện dây dẫn:
F 
I01

4,56
 1,47 mm
01
kt 3,1
Ta chọn cáp cadivi 1060304 CXV -3x2,5có rn =8 và X0 =0,09 Ω/km (trabảng 1.pl)
U 
P01.r0  Q01.x0
L 
3.8
.0,03  1,89V
01
n
01
0,38
3
3.0,38
j
U
Bảng 5.1: Kết quả tính toán phương án 1
Đoạn
dây
Công
suất
Dòng Tiết
Diện
Điện
trở
Hao
tổn
Chi
phí,
106 đ
P,
kW
Q,
kV
Ar
S,
kVA
I,A F,
mm
2
Fe,
mm2
L,m r0
Ω/k
m
x0 ∆U ∆A v0
đ/km
V
d
C
đ/nă
m
Z
đ/nă
m
Đ - 0 31.3 17 36 55.30 17.8
4
16 43 0.47 0.07 1.80 349.45 83.53 3.59 0.26 0.93
0 - 1 3 0 3.00 4.56 1.47 2.5 9 8.00 0.09 0.57 8.83 30.88 0.28 0.01 0.06
0 - 2 3.6 0 3.60 5.47 1.76 2.5 21 8.00 0.09 1.59 29.67 30.88 0.65 0.02 0.14
0 - 3 4.5 0 4.50 6.84 2.21 2.5 15 8.00 0.09 1.42 33.12 30.88 0.46 0.02 0.11
0 - 4 3.5 0 3.50 5.32 1.72 2.5 19 8.00 0.09 1.40 25.38 30.88 0.59 0.02 0.13
0 - 5 2.4 1.8 3.00 4.56 1.47 2.5 35 8.00 0.09 1.78 34.34 30.88 1.08 0.03 0.23
0 - 6 2 1 2.24 3.40 1.10 2.5 29 8.00 0.09 1.23 15.81 30.88 0.90 0.01 0.18
0 - 7 0.65 0.52 0.83 1.26 0.41 2.5 26 8.00 0.09 0.36 1.96 30.88 0.80 0.00 0.15
0 - 8 0.85 0.68 1.09 1.65 0.53 2.5 23 8.00 0.09 0.42 2.97 30.88 0.71 0.00 0.13
0 - 9 5 3.72 6.23 9.47 3.05 2.5 21 8.00 0.09 2.23 88.93 30.88 0.65 0.07 0.19
0 - 10 2.8 2.86 4.00 6.08 1.96 2.5 25 8.00 0.09 1.49 43.67 30.88 0.77 0.03 0.18
0 - 11 3 2.44 3.87 5.88 1.90 2.5 12 8.00 0.09 0.76 19.56 30.88 0.37 0.01 0.08
0 - 12 4 3.85 5.55 8.44 2.72 4 8 5.00 0.09 0.43 16.80 45.72 0.37 0.01 0.08
0 - 13 2.8 2.7 3.89 5.91 1.91 2.5 15 8.00 0.09 0.89 24.74 30.88 0.46 0.02 0.10
0 - 14 7 0 7.00 10.64 3.43 0 19 8.00 0.09 2.80 101.51 30.88 0.59 0.08 0.18
0 - 15 2.8 2.1 3.50 5.32 1.72 2.5 34 8.00 0.09 2.02 45.41 30.88 1.05 0.03 0.23
∑ 13.3 3.09
A 
32
0,382
.8.0,03.1968.103
 29,4 kWh/năm
C = ∆A. c∆ = 29,4.1508,85 = 0,05.106
đ/năm
Vốn đầu tư của đoạn dây:
V = v0.L = 30,88.106
. 0,034 = 1,05.106
đ
Z = pV + C = ( 0,185.1,05 + 0,05) .106
= 0,24.106
đ
Kết quả tính toán tương tự cho các đoạn dây khác, kết quả ghi trong bảng 4
Hao tổn điện áp cực đại:
∆UM = ∆UĐ0 + max{∆UI } = 2,617+ 2,8 = 4,967V
Hao tổn điện áp cho phép:
UcP 
Ucp %.Un
100

2,5.380
 9,5 V
100
Như vậy: ∆UM < ∆Ucp tức là mạng điện đảm bảo yêu cầu về chất lượng.
Phương án 2: Đặt tủ phân phối ở tâm phụ tải phân xưởng, lúc đó khoảng cách từ điểm
dấu điện đến tủ phân phối sẽ là:
L = 43 + 11+ 10 = 64m
Hình 5.2 Sơ đồ bố trí thiết bị phương án 2
5.3 Khái quát về các phương án đi dây trong mạng điện công nghiệp
Thông thường các sơ đồ đi dây cung cấp điện gồm có sơ đồ hình tia .dạng phân nhánh và
dạng kín .
Đặc điểm của các sơ đồ là khác nhau .
Sơ đồ hình tia thì tổng chiều dài đường dây lớn ,các phụ tải vận hành độc lập nhau ,nên
khi xảy ra sự cố trên một đường dây nào đó thì chỉ phụ tải ở đó bị mất điện còn các phụ
tải còn lại vận hành bình thường .sơ đồ hình tia dùng nhiều dây nên thiết bị phân phối
cũng nhiều
m
5 14 13
8 11 10
o
7
12
2
6
3
1
15
4
2
Phòng
thay
dô
wc
X2
X5
X6
X4
X3
X1
Sơ đồ phân nhánh thì tổng chiều dài đường dây ngắn hơn hình tia ,tiết diện đường dây
trục chính thường lớn ,các phụ tải vận hành phụ thuộc vào nhau vì khi xảy ra sự cố đoạn
đường dây phía trước thì các phụ tải phía sau đều mất điện
Sơ đồ dạng kín có các đường dây nối liền với các phụ tải vận hành kín ,khi xảy ra sự cố ở
bất kì đoạn đường dây nào thì không phụ tải nào mất điến nhưng tiết diện đoạn đương
dây đầu nguồn thường lớn vì khi xảy ra sự cố một đoạn đường dây gần nguồn thì các
đoạn khác phải chịu toàn bộ phụ tải.
5.4 Các phương án đi dây
Đây là hai phương án đi dây theo hình tia và phân nhánh
Cách 1: sơ đồ hình tia
Cách 2: sơ đồ phân nhánh
Nhận xét :
Dựa vào khoảng cách trong phân xưởng ,các yêu cầu về cung cấp điện cho các phụ tải
trong phân xưởng thì ta chọn phương án đi dây thứ 1 .
Vừa đảm bảo về yêu cầu kĩ thuật vửa đảm bảo tính kinh tế .Vì các máy hoạt động độc
lập .Mặt khác để tránh trường hợp quá tải trên đường dây
X2
X5
X6
X4
X3
X1
Hình 5.3 Sơ đồ đi dây hình tia
Bảng 5.2: Kết quả tính toán phương án 2
m
5 14 13
8 11 10
o
7
12
2
6
3
1
15
4
2
Phòng
thay
dô
wc
Đoạ
n
dây
Công
suất
Dòng Tiết
Diện
Điện
trở
Hao
tổn
Chi
phí,
106 đ
P,
kW
Q,
kV
Ar
S,
kV
A
I, A F,
mm2
Fe,
m
m2
L,
m
r0
Ω/k
m
x0 ∆U ∆A v0
đ/km
V
đ
C
đ/nă
m
Z
đ/năm
Đ-0 31.3 17 36.4 55.30 17.84 16 64 1.25 0.07 6.79 1383.2 83.53 5.35 1.04 2.03
0 - 1 3 0 3.00 4.56 1.47 2.5 17 8.00 0.09 1.07 16.68 30.88 0.52 0.01 0.11
0 - 2 3.6 0 3.60 5.47 1.76 2.5 21 8.00 0.09 1.59 29.67 30.88 0.65 0.02 0.14
0 - 3 4.5 0 4.50 6.84 2.21 2.5 17 8.00 0.09 1.61 37.53 30.88 0.52 0.03 0.13
0 - 4 3.5 0 3.50 5.32 1.72 2.5 15 8.00 0.09 1.11 20.03 30.88 0.46 0.02 0.10
0 - 5 2.4 1.8 3.00 4.56 1.47 2.5 17 8.00 0.09 0.87 16.68 30.88 0.52 0.01 0.11
0 - 6 2 1 2.24 3.40 1.10 2.5 8 8.00 0.09 0.34 4.36 30.88 0.25 0.00 0.05
0 - 7 0.65 0.52 0.83 1.26 0.41 2.5 6 8.00 0.09 0.08 0.45 30.88 0.19 0.00 0.03
0 - 8 0.85 0.68 1.09 1.65 0.53 2.5 4 8.00 0.09 0.07 0.52 30.88 0.12 0.00 0.02
0 - 9 5 3.72 6.23 9.47 3.05 2.5 19 8.00 0.09 2.02 80.46 30.88 0.59 0.06 0.17
0-10 2.8 2.86 4.00 6.08 1.96 2.5 15 8.00 0.09 0.89 26.20 30.88 0.46 0.02 0.11
0-11 3 2.44 3.87 5.88 1.90 2.5 14 8.00 0.09 0.89 22.83 30.88 0.43 0.02 0.10
0-12 4 3.85 5.55 8.44 2.72 4 17 5.00 0.09 0.91 35.71 45.72 0.78 0.03 0.17
0-13 2.8 2.7 3.89 5.91 1.91 2.5 7 8.00 0.09 0.42 11.55 30.88 0.22 0.01 0.05
0-14 7 0 7.00 10.64 3.43 0 3 0.00 0 0.00 0.00 0 0.00 0.00 0.00
0-15 2.8 2.1 3.50 5.32 1.72 2.5 13 8.00 0.09 0.77 17.36 30.88 0.40 0.01 0.09
∑ 11.47 1.28 3.40
Hao tổn điện áp cực đại:
∆UM = ∆UĐ0 + max{∆Ui } = 6,99 + 1,91 = 8,9 < ∆UCf
So sánh kết quả tính toán của 2 phương án ta thấy phương án 2 có tổng chi phí quy đổi
nhỏ hơn phương án 1.
Sự chênh lệch chi phí được xác định:
A 
Z1- Z2

3,91 3,38
100 13,55
Z1 3,91
Như vậy chỉ tiêu kỹ thuật 2 phương án tương đương nhau còn về kinh tế thì phương án 2
chiếm ưu thế rõ rệt.
5.5 Tính toán mạng điện chiếu sáng
Do tủ phân phối được dặt ở trung tâm nên mạng điện chiếu sáng được xây dựng
với 2 mạch giống rẽ về 2 phía: mỗi mạch thứ 1 gồm 8 bóng công xuất 8x0,25=2 kW;
mạch thứ 2 gồm 4 bóng cong suất 4x0,25=1kW.
Momem tải:
M0 = P0xL0 = 3x18 = 54 kWm.
M1 = P1xL1= 2x 20= 40kWm
M2 = P2xL2=1x19= 18 kWm
Momen quy đổi Mqđ = M0 + α( M1 + M2 ) = 54+ 1,33( 40 +19) = 132 kWm.
Hệ số α xác định theo bảng 4 ứng với 2 pha có dây trung tính α = 1,33.
Tiết diện dây dẫn của đoạn 0A
F0A =
M qd
C.Ucp.cs

132
83.1,1
1,5 mm2 ta chọn dây có F = 2,5mm2
Giá trị ∆Ucp.cs = ∆Ucp - ∆UĐ0 = 2,5 – 1,35 = 1,15
UĐ0 =
5,14.100
1,35
380
Hệ số C= 83, ứng với dây đồng mạng điện 3 pha
Hao tổn điện áp thực tế trên đoạn OA
U0 A =
Mqd
C.UcP.cs

132
83.2,5
 0,6%
5.6 Tiết diện dây dẫn các nhánh rẽ
FAB =
CAB
M AB
.UcP. AB

40
37.0,46
 2,3 mm2
ta chọn dây dẫn có F = 2,5 mm
Hao tổn điện áp cho phép các nhánh rẻ
UcP.AB  U D0  U0 A  1,35 - 0,6= 0,75%
Hệ số CAB = 37
Tính tương tự cho nhánh AC: FAC = 1,34 ta chọn dây có F = 2.5 mm2
Phòng
thay
dô
wc
Hình 5.4 Sơ đồ đi dây cho hệ thống chiếu sáng
m
CHƯƠNG 6: CHỌN THIẾT BỊ BẢO VỆ VÀ THANH CÁI
6.1 Khái quát chung
Trong điều kiện vận hành các khí cụ cách điện và các bộ phận dẫn điện khác có
thể ở một trong ba chế độ :
Chế độ làm việc lâu dài :các thiết bị sẽ làm việc tin cậy nếu chúng được chọn theo
đúng điện áp và dòng điện định mức .
Chế độ quá tải :dòng điện qua các thiết bị điện cao hơn bình thường ,thiết bị còn
tin cậy nếu giá trị và thời gian điện áp hay dòng tăng cao còn nhỏ hơn giá trị cho phép.
Chế độ ngắn mạch : các thiết bị còn tin cậy nếu trong quá trình lựa chọn thiết bị có
xét đến điều kiện ổn định động và ổn định nhiệt.Riêng đối với máy cắt điện còn phải
chọn thêm khả năng cắt của nó.
6.2 Chọn aptomat cho mạch chiếu sáng
Aptomat được chọn theo 3 điều kiện:
UđmA  UđmLĐ
IđmA  Icb
Icđđm  IN
Trong đó:
-UđmA : điện áp định mức của aptomat
-UđmLĐ : điện áp định mức của lưới điện
- IđmA : dòng điện định mức của aptomat
- Icb : dòng điện cắt định mức của aptomat
- Icđ : dòng điện cắt định mức của aptomat
- IN : dòng điện ngắn mạch ổn định.
Ngoài ra , khi chọn aptomat phải chú ý dến số pha điện áp sử dụng : 1pha, 2 pha, 3
pha để chọn số cực của aptomat cho phù hợp loại 1cực, 2cực , 3cực, 4cực. Aptomat
chống rò sẽ tự động cắt nguồn điện với các trị số dòng điện rò được chế tạo như sau: loại
30mA, 100mA, 200mA, 300mA, 500ma. Tùy điều kiện cụ thể và yêu cầu kĩ thuật củ phụ
tải , an toàn cho khách hàng mà chọn dòng điện rò cho phù hợp .
Hình 6.1 Hình ảnh của aptomat
Dòng làm việc của mạch chiếu sáng
Ics   3,65A
Ta chọn aptomat loại LV510301 có dòng định mức In = 16A
6.3 Chọn aptomat bảo vệ động cơ
Tình toán tiêu biểu cho 1 động cơ là máy tiện:
I =
In

3,5.8,44
11,8A
kd
 2,5
Ta chọn aptomat là loại LV510301 có dòng định mức In = 16A
Tính toán tương tự cho các thiết bị khác, kết quả ghi trong bảng 6.
6.4 Chọn aptomat tổng
2,4
3.0,38
tk


Dòng khởi động được xác định theo biểu thức
Ikd 
Imm.Max

n1
I
 1

3,5.10,64
+4,56+5,47+6,48+5,32+4,56+3,4+1,26+9,47+6,08
2,5
+5,88+8,44+5,91+5,32
= 14,9+ 72,15= 87A
Ta chọn aptomat loại LV510307có dòng định mức là 100A
Kiểm tra ổn định nhiệt của cáp đã chọn
I (3)
.
F = kI
 .103
=22,87 mm2 < F =25 mm2
min
1 159 c
Coi thời gian tồn tại ngắn mạch tk = 2.5s với cáp đồng Ct =159(tra bảng 8 pl . Bt
sách bài tập cung cấp điện của Trần Quang Khánh)
Vậy cáp đã chọn không thể đảm bảo điều kiện ổn định nhiệt, do đó ta cần chọn
loại cáp có tiết diện lớn hơn 25mm2
( cáp cadivi CXV- 25.C60N)
Bảng 6.1:
TT Ilv
, A Aptomat InAp
, A TT ILV
,A Aptomat
InAp
,A
87 LV510307 100 8 2.31 LV510300 16
1 4.56 LV510300 16 9 13.26 LV510300 16
2 5.47 LV510300 16 10 8.51 LV510300 16
3 6.84 LV510300 16 11 8.23 LV510300 16
4 5.32 LV510300 16 12 11.81 LV510300 16
5 6.38 LV510300 16 13 8.27 LV510300 16
2,3. 2,5
ni
C
2,3. tk
6 4.76 LV510300 16 14 14.9 LV510300 16
7 1.76 LV510300 16 15 7.45 LV510300 16
cs 18.23 LV510301 25
6.5 Chọn thanh cái
Thanh dẫn có thể bằng đông, nhôm hay thép tùy theo cường độ cũng như môi
trường làm việc sao cho thích hợp.
Thanh cái dẹt bằng đồng tiết diện
Ftc =
I
jkt

55,3
 17,84mm2
3,1
Mật độ dòng điện kinh tế ứng với TM = 3500h của thanh đồng là jkt = 2,1 A/mm2
Ta kiểm tra điều kiện ổn định nhiệt của thanh cái:
Thời gian tồn tại dòng ngắn mạch là tk =2,5
F  
2,3. 2,5
.103
 22,87mm2
 25mm2
min
t 159
Với thanh đồng thì Ct
Quang Khánh)
=159 (tra bảng 8.pl.bt sách bài tập cung cấp điện của Trần
Ta chọn thanh cái 50x5 =25 mm2
Thanh cái được kiểm tra điều kiện ổn định nhiệt tương tự như đối với cáp, có
nghĩa là với tiết diện F= 25 mm2 thanh cái đạt yêu cầu về ổn định nhiệt.
C
CHƯƠNG 7: TÍNH TOÁN NỐI ÐẤT
7.1 Cơ sở lí thuyết
7.1.1 . Tác dụng của việc nối đất và an toàn khi nối đất.
Nối đất có 3 chức năng: nối đất làm việc, nối đất chống sét và nối đất an toàn.
Trang bị nối đất gồm các điện cực và các dây dẫn nối đất. Dây nối đất dung để nối liền
các bộ phận được nối đất với các điện cực.
Trong nối đất bảo vệ thì điện áp trên vỏ thiết bị so với đất
Ud = Id . Rd
Trong đó:
Id –Dòng điện ngắn mạch 1 pha chạm đất
Rd –Điện trở nối đất
Khi người chạm vào vỏ thiết bị có điện áp chạy qua người xác định:
Vì điện trở của người được coi như mắc song song với điện trở nối đất.
Id =Error! Reference source not found. + Ing
Khi thực hiện nối đất sao cho
source not found.
Rd = Rng thì Id = Ing có thể coi Id =Error! Reference
Rd .Id
ng
ng
Như vậy khi thực hiên nối đất tốt, điện trở nối đất đủ nhỏ có thể đảm bảo dòng
điện chạy qua người nhỏ không gây nguy hiểm tính mạng.
Khi có trang bị nối đất dòng điện ngắn mạch theo dây dẫn nối đất xuống các điện
cực và chạy tản vào long đất.
R

I
Mặt đất tại chỗ đặt điện cực có điện thế lớn nhất, càng xa điện cực điện thế càng
giảm dần và bằng không, ở nơi xa điện cực từ 15 đến 20m.
Nếu bỏ qua điện trở nhỏ của dây nối của dây nối đất thì điện trở nối đất được:
R 
Ud
d
Id
Trong đó:
Uđ –điện áp của trang bị nối đất với đất
Nếu tay người hoạc một bộ phận nào đó của cơ thể người chạm vào thiết bị thì
điện áp tiếp xúc Utx
định:
là điện áp giữa chỗ chạm ở cơ thể người với chân người được xác
Utx  d 

Trong đó:
d -điện thế lớn nhất tại điểm đặt điện cực nối đất
–điện thế trên mặt đất chỗ chân người đứng
Điện áp bước được xác định:
Ub  1 2
7.2.2 Cách thực hiện nối đất
- Trong lưới cung cấp điện người ta thực hiện nối đất với nhiều mục đích khác
nhau. Nối đất làm việc, nối đất an toàn, nối đất chống sét.
- Hệ số nối đất (còn gọi là hệ thống tiếp địa) trong trạm biến áp thực hiện cả 3
chức năng: làm việc, chống sét, an toàn.
- Quy phạm quy định về trị số điện trở nối đất Rđ của hệ thống nối đất như sau
(đối với vùng đồng bằng)
+ Với trạm biến áp phân phối: Rđ Error! Reference source not found. 4Ω
+ Trạm biến áp trung gian điện áp Uđm 35Kv : Rđ = 1Ω
+ Trạm biến áp trung gian điện ápUđm Error! Reference source not
found.110Kv : Rđ = 0,5Ω
Kết cấu hệ thống nối đất của phân xưởng như sau:
Ta dùng cọc thép mạ đồng góc L70x 70 x 7 dài 2,5 m, đóng ngập sâu xuống đất
0,7m các cọc này được nối với nhau bằng cách hàn vào thép thanh 40 x 4mm ở độ sâu
0,8m, hai cọc gần nhau đảm bảo khoảng cách a Error! Reference source not found.
2,5m, tạo thành mạch vòng xung quanh .
Yêu cầu của bài ta phải thiết kế nối đất cho phân xưởng vậy ta phải tính sao cho
Rđ Error! Reference source not found. 4Ω và đất đặt phân xưởng là đất cát pha nên ta
chọn ρ = 0,4.104(Ω/cm), chọn hệ số mùa km = 1,5
Ta sẽ thiết kế hệ thống nối đất cho phân xưởng bằng một mạch vòng kín bao
quanh với kích thước là (6x5)m , dùng cọc thép mạ đồng góc L70x 70 x 7 và thanh nối
là thép dẹt 40 x 4mm.
Điện trở nối đất của một cọc:
Rlc = 0,00298.km.ρ = 0,00298.1,5.0,4.104 = 17,88 Ω
Xác định số cọc:
n 
R1c
c .Ryc

17,88
 5,59
0,8.4
cọc 6 cọc
Trong đó tra sổ ta có c = 0,8
Mạch vòng sẽ đi bên trong tường rào có chu vi l = 2(a + b) = 2(5 + 6) = 22m. Thép
dẹt chôn ở độ sâu 0,8m. Tính điện trở nối đất ở độ sâu này phải nhân với hệ số 3. Điện
trở cuả thanh ghép nối:
R 
0,3660
log
t
l
2l2
bt
Trong đó:
p0 – điện trở suất của đất ở độ sâu chôn thanh (0,8m);
l – chiều dài (chu vi) mạch vòng, cm;
t
b – bề rộng thanh nối, b = 4cm;
t – chiều sâu chôn thanh nối t = 80cm;
Rt 
0,366.1,5.0,4.104
.3
2200
log
2.22002
4
 13,4

Tra bảng 49. Pl (Giáo trình cung cấp điện theo tiêu chuẩn IEC. Tác giả Trần Quang
Khánh, nhà xuất bản khoa học và kỹ thuật ) ta tìm được t = 0,45 tính được điện trở nối
đất thực tế của thanh nối:
R 
Rt
t

13,4
 29,78
0,45
Điện trở nối đát cần thiết của n cọc là:
4R ,
Rc  t

R,
t  4
4.29,78
29,78 4
 4,6

Số cọc cần phải đóng là:
N 
R1c
c .Rc

17,88
0,8.4,6
 4,86 cọc
Căn cứ vào mặt bằng phân xưởng, ta quyết định đặt 6 cọc . Điện trở nối đất thực tế nhỏ
hơn 4Ω.
Hình 7.2 Bản vẽ chi tiết cọc nối đất
wcthay
dô
Phòng
2 4 15
1
5 14 13
3
6 8 11 10
2 12 7
Hình 7.1 Bảng vẽ bố trí cọc nối đất trên mặt bằng
m
CHƯƠNG 8: CHỌN TỦ BÙ
8.1 Khái niệm
Dung lượng bù của xí nghiệp cần được xác định để hệ số cos đạt đến giá trị tối
thiểu do nhà nước qui định (theo qui định hiện hành thì hệ số công suất của xí nghiệp
không được nhỏ hơn (0,85-0,95). Như vậy tính dung lượng bù ở đây là dung lượng bù
cưỡng bức để đạt giá trị qui định mà không phải là xác định dung lượng bù kinh tế của
hộ dùng điện . Và vì vậy dung lượng bù của xí nghiệp có thể xác định theo biểu thức sau
Qb  P(tg1 tg2 )
Ý ngĩa của việc bù công suất phản kháng trong xí nghiệp:
Các biện pháp nâng cao hệ số công suất:
+Nâng cos biện pháp tự nhiên.
+ Biện pháp nhân tạo.
Ý nghĩa của nâng cao hệ số cos :
+ Giảm U
+ Giảm P  A
+Nâng cao khả năng tải của các phần tử.
Bộ tụ điện bù được thiết kế lắp đặt cho các đối tượng dùng điện có hệ số công suất
thấp như trạm bơm , xưởng , xí nghiệp .... Nhằm nâng cao suất cos đến 0,95.
Tổng công suất phản kháng cần bù cho đối tượng , để nâng hệ số công suất từ cos1 đến
cos2
Qb  P(tg1 tg2 )
Trong đó :
P- công suất tác dụng tính toán của đối tượng
tg1 , tg2 - ứng với cos1 , cos2
8.2 Tính toán
Phân xưởng yêu cầu hệ số công suất cần nâng cao là cos = 0,93
 tg2  1  1  0,395
Hệ số công suất trước lúc nâng cao là cos = 0,853
 tg1  1  1  0,526
Vậy công suất cần bù tại xí nghiệp để nâng hệ số công suất của xí nghiệp từ cos 1 lên
cos 2 là:
Yêu cầu hệ số công suất cần nâng lên giá trị cosφ2 = 0,93 □ tgφ2 = 0,395
Qb = P(tg1 -tg2 ) = 31,3.(0,526-0,395) =4,1 kVAr
Chọn tụ bù loại KC1-0,022 có công xuất Q = 6kVAr (bảng 6.pl trang 287 giáo
trình thiết kế cấp điện của Vũ Văn Tẩm và Ngô Hồng Quang)
TT Tên thiết bị Quy cách Đơn
vị
Số
lượn
g
Đơn giá 103
đ V 106 đ
(1) (2) (3) (4) (5) (6) (7)
1 Cáp hạ áp CXV-3x 25 M 64 200,7 12,85
2 Cáp hạ áp CXV- 3x10 m 39 85,2 3,33
3 Cáp hạ áp CXV-3x 2.5 m 154 25,7 4
4 Vỏ tủ điện Cái 1 600 0,6
1
cos2

1
0,932
1
cos2

1
0,8532
5 Amtomat tổng LV510307 Cái 1 2487 2,5
6 Amtomat
nhánh
LV510300 Cái 20 2460 4,87
7 Biến dòng TKM-0,5 Bộ 1 1000 1
8 Ampekế 0-200 A Cái 3 250 0,8
9 Vônkế 0-500 V Cái 1 200 0,2
10 Công tơ 3 pha Cái 1 1500 1,5
11 Tụ bù KM1 -0,38 Bộ 1 1300 1,3
∑ 32,95
Error! Reference source not found.
Đơn giá đươc tra ở trang web cadivi-vn.com và trang schneider-electric.com.vn
Sd

CHƯƠNG 9: HOẠCH TOÁN CÔNG TRÌNH
Tổng giá thành công trình là ∑V = 32,95 triệu đồng
Tổng giá thành có tính đến công lắp đặt:
V∑ = kld .∑V = 1,1.32,95 = 36,245 triệu đồng
Giá thành một đơn vị công suất đặt:
V

36,245
. 106
= 0,99.106
đ/kVA
d
36,4
Tổng chi phí quy đổi:
Z∑ = pV∑ + C = ( 0,185. 36,135 +1,50885 ).106
= 8,2.106
đ/năm
Tổng điện năng tiêu thụ:
∑A = P∑.TM = 31,3.3500 = 109550 kWh
Tổng chi phí trên một đơn vị điện năng:
Z
g 
A

8,2
109550
.106
 74,85đ/kWh.

g
KẾT LUẬN
1 TÓM TẮT ĐỀ TÀI
Quá trình thực hiện đề tài được sư giúp dở nhiệt tình của các thầy cô giáo trong
khao diện nhất là sự chỉ dẫn nhiệt tình của thầy PHẠM HỒNG THANH, và các bạn trong
lớp cùng với sự nỗ lực của bản thân. Qua một thời gian nghiên cứu và tính toán, dến nay
tập đồ án môn học với đề tài thiết kế cấp điện cho xưởng sửa chữa thiết bị điện được
hoàn thành với nội dung đã đề ra.
2 NHẬN XÉT:
Thuận lợi:
Được sự giúp dỡ nhiệt tình của thầy PHẠM HỒNG THANH cùng các thầy cô
trong khoa và các bạn nên việc tính toán bớt phần phức tạp. Các số liệu thiết kế của
xưởng được cho trước tương đối đầy đủ nên việc thiết kế có phần dễ dàng.
Khó khăn:
Phần lớn trong quá trình thiết kế cấp điện là vận dụng từ lý thiết đã được học và
đọc sách. Tuy nhiên, có rất nhiều giả thiết để tính toán, mỗi sách của mỗi tác giả có cách
tính toán khác nhau nên mỗi lần lấy số liệu hơi khó và đây cũng là lần đầu tiên em được
thiết kế, chứa có kiến thức thực tế nên cũng còn bỡ ngỡ, chưa xác định được chính xác
giả thiết nào là hữu hiệu để vận dụng và tính toán.
Là lần đầu tiên em thiết kế nên trong cách trình bày cũng như trình tự thiết kế
chưa được lôgic, mạch lạc. Tuy nhiên, việc thiết kế này đem lại cho em nhiều kinh
nghiệm cũng như nâng cao thêm kiến thức đã học.
Kinh nghiệm bản thân:
Qua một thời gian mặc dù ngằn ngủi nhưng cũng đủ để em tìm hiểu, tính toán
hoàn thành đồ án. Quá trình thực hiện đồ án cho em nhiều kiến thức mới để sau này áp
dụng vào thực tế. Các phần được học trên lớp sau khi thực hiện đồ án em đã hiểu rõ hơn
vào thực tế, nắm vững được kiến thức mà thầy cô đã dạy trên lớp.
Vì trình độ bản thân, kinh nghiệm và tài liệu tham khảo cũng như thời gian có hạn
nên việc thiết kế không khổi tránh những sai lầm, thiếu sót. Em mong nhận được sự chỉ
dẫn của các thầy ,cô dể sau này em có thể tự tin hơn để bước vào đời. Và đó cũng là hành
trang trên con đường thiết kế củ em.
Một lần nữa em xin chân thành cảm ơn quý thầy cô trong khoa điện nhất là sự
giúp đỡ nhiệt tình của thầy PHẠM HỒNG THANH và các bạn đã giúp đỡ em hoàn thành
đồ án này đúng thời hạn.
PHỤ LỤC
ĐẶC TÍNH KỸ THUẬT CỦA CÁP CXV - RUỘT KHÔNG ÉP CHẶT:
Loại 3 lõi (3 cores ):
Bảng 1:
Mã SP
Code
Ruột dẫn-Conductor
Bề dày
cách điện
Insul.
thickness
Bề dày vỏ
Sheath
thickness
Đường kính
tổng
Overal dia.
Khối lượng
cáp
Approx.
weight
Đ. Trở DC ở
20OC
DC res. at
200C
(Max)
Mặt cắt
danh định
Nominal
area
Kết cấu
Structur
e
Đ/kính
ruột dẫn
Conductor
dia.
mm N0/mm mm mm mm mm kg/km □/km
1060301
1 7/0,425 1,275 0,7 1,8 10 134 18,10
1060302
1,5 7/0,52 1,50 0,7 1,8 11 159 12,10
1060303
2 7/0,60 1,80 0,7 1,8 11 182 9,43
1060304
2,5 7/0,67 2,01 0,7 1,8 12 204 7,41
1060305
3,5 7/0,80 2,40 0,7 1,8 13 250 5,30
1060306
4 7/0,85 2,55 0,7 1,8 13 269 4,61
1060307
5,5 7/1,00 3,00 0,7 1,8 14 331 3,40
1060308
6 7/1,04 3,12 0,7 1,8 14 349 3,08
1060309
8 7/1,20 3,60 0,7 1,8 15 426 2,31
1060310
10 7/1,35 4,05 0,7 1,8 16 506 1,83
1060311
11 7/1,40 4,20 0,7 1,8 16 534 1,71
1060312
14 7/1,60 4,80 0,7 1,8 18 656 1,33
1060313
16 7/1,70 5,10 0,7 1,8 18 639 1,15
1060314
22 7/2,00 6,00 0,9 1,8 21 863 0,84
1060315
25 7/2,14 6,42 0,9 1,8 22 967 0,727
1060316
30 7/2,30 6,90 0,9 1,8 23 1094 0,635
1060317
35 7/2,52 7,56 0,9 1,8 24 1281 0,524
1060318
38 7/2,60 7,80 1,0 1,8 25 1367 0,497
1060319
50 19/1,80 9,00 1,0 1,8 28 1724 0,387
1060320
60 19/2,00 10,00 1,0 1,8 30 2081 0,309
1060321
70 19/2,14 10,70 1,1 1,9 32 2384 0,268
1060322
80 19/2,30 11,50 1,1 1,9 34 2715 0,234
1060323
95 19/2,52 12,60 1,1 2,0 36 3223 0,193
1060324
100 19/2,60 13,00 1,2 2,1 38 3451 0,184
1060325
120 19/2,80 14,00 1,2 2,1 40 3951 0,153
1060326
125 19/2,90 14,50 1,2 2,2 41 4232 0,147
1060327
150 37/2,30 16,10 1,4 2,3 46 5173 0,124
1060328
185 37/2,52 17,64 1,6 2,5 50 6223 0,0991
1060329
200 37/2,60 18,20 1,6 2,5 52 6591 0,0940
1060330
240 61/2,25 20,25 1,7 2,7 57 8075 0,0754
1060331
250 61/2,30 20,70 1,7 2,7 58 8409 0,0738
1060332
300 61/2,52 22,68 1,8 2,9 63 10054 0,0601
1060333
325 61/2,60 23,40 1,9 3,0 65 10720 0,0576
1060334
400 61/2,90 26,10 2,0 3,2 72 13247 0,0470
TÀI LIỆU YHAM KHẢO
1.Bài tập sách bài tập cung cấp điện của Trần Quang Khánh ,nhà xuất bản khoa
học và kỹ thuật-2009
2.Sách bài giảng cung cấp điện của thầy Nguyễn Đắc Tuân, nhà xuất bản khoa học
và kỹ thuật.-2009
3.Giáo trình thiết kế cấp điện của Vũ Văn Tẩm và Ngô Hồng Quang, nhà xuất bản
khoa học và kỹ thuật Hà Nội-2008.
4.Giáo trình cung cấp điện theo tiêu chuẩn IEC. Tác giả Trần Quang Khánh, nhà
xuất bản khoa học và kỹ thuật.-2008
MỤC LỤC
LỜI NÓI ĐẦU ................................................................................................Error! Bookmark not defined.
CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN..........................................................................Error! Bookmark not defined.
1.1 Đặt vấn đề .............................................................................................Error! Bookmark not defined.
1.2 Những yêu cầu chủ yếu khi thiết kế một hệ thống cung cấp điện.......Error! Bookmark not defined.
CHƯƠNG 2. TÍNH TOÁN CHIẾU SÁNG ..................................................Error! Bookmark not defined.
2.1. Những vấn đề chung..............................................................................Error! Bookmark not defined.
2.2. Phương án bố trí đèn..............................................................................Error! Bookmark not defined.
2.3. Các phương pháp tính toán chiếu sáng được sử dụng khi tính chiếu sáng công nghiệpError! Bookmark not d
2.4. Thiết kế chiếu sáng ................................................................................Error! Bookmark not defined.
2.5 Tính toán như sau....................................................................................Error! Bookmark not defined.
CHƯƠNG 3: XÁC ĐỊNH TÂM PHỤ TẢI ...................................................Error! Bookmark not defined.
3.1.Mục đích .......................................................................................Error! Bookmark not defined.
3.2 Công thức tính toán ......................................................................Error! Bookmark not defined.
3.3 Xác định tâm phụ tải cho phân xưởng .........................................Error! Bookmark not defined.
CHƯƠNG 4. TÍNH TOÁN PHỤ TẢI ...........................................................Error! Bookmark not defined.
4.1 Khái niệm..................................................................................Error! Bookmark not defined.
4.2 Các phương pháp tính toán phụ tải..........................................Error! Bookmark not defined.
4.3 Tính toán công suất chiếu sáng cuả phân xưởng sửa chữa thiết bị điệnError! Bookmark not defined.
4.4 Tính toán phụ tải động lực .......................................................Error! Bookmark not defined.
4.5. Tính toán phụ tải chiếu sáng ...................................................Error! Bookmark not defined.
4.6 Phủ tải thông thoáng.................................................................Error! Bookmark not defined.
4.7 Tổng công suất tính toán phân xưởng .....................................Error! Bookmark not defined.
CHƯƠNG 5. CHỌN SƠ ĐỒ NỐI ĐIỆN.......................................................Error! Bookmark not defined.
5.5. Tính toán mạng điện chiếu sáng ..........................................Error! Bookmark not defined.
5.6. Tiết diện dây dẫn các nhánh rẽ ............................................Error! Bookmark not defined.
CHƯƠNG 6: CHỌN THIẾT BỊ BẢO VỆ VÀ THANH CÁI ......................Error! Bookmark not defined.
6.1 Khái quát chung ..............................................................Error! Bookmark not defined.
6.2 Chọn aptomat cho mạch chiếu sáng ...............................Error! Bookmark not defined.
6.3 Chọn aptomat bảo vệ động cơ .........................................Error! Bookmark not defined.
6.4 Chọn aptomat tổng ...........................................................Error! Bookmark not defined.
6.5 Chọn thanh cái..................................................................Error! Bookmark not defined.
CHƯƠNG 7:TÍNH TOÁN NỐI ÐẤT ...........................................................Error! Bookmark not defined.
CHƯƠNG 8: CHỌN TỦ BÙ .........................................................................Error! Bookmark not defined.
KẾT LUẬN.....................................................................................................Error! Bookmark not defined.

More Related Content

What's hot

Nghiên cứu thiết kế và thi công tủ ATS dùng LOGO SIEMENS.pdf
Nghiên cứu thiết kế và thi công tủ ATS dùng LOGO SIEMENS.pdfNghiên cứu thiết kế và thi công tủ ATS dùng LOGO SIEMENS.pdf
Nghiên cứu thiết kế và thi công tủ ATS dùng LOGO SIEMENS.pdfMan_Ebook
 
Thiết kế phần điện nhà máy nhiệt điện và trạm biến áp
Thiết kế phần điện nhà máy nhiệt điện và trạm biến ápThiết kế phần điện nhà máy nhiệt điện và trạm biến áp
Thiết kế phần điện nhà máy nhiệt điện và trạm biến ápDịch vụ Làm Luận Văn 0936885877
 
Chất lượng điện năng và một số giải pháp nâng cao chất lượng điện năng trong ...
Chất lượng điện năng và một số giải pháp nâng cao chất lượng điện năng trong ...Chất lượng điện năng và một số giải pháp nâng cao chất lượng điện năng trong ...
Chất lượng điện năng và một số giải pháp nâng cao chất lượng điện năng trong ...Man_Ebook
 
Luận văn Thạc sĩ Thiết kế và xây dựng hệ thống điều khiển tự động chăm sóc câ...
Luận văn Thạc sĩ Thiết kế và xây dựng hệ thống điều khiển tự động chăm sóc câ...Luận văn Thạc sĩ Thiết kế và xây dựng hệ thống điều khiển tự động chăm sóc câ...
Luận văn Thạc sĩ Thiết kế và xây dựng hệ thống điều khiển tự động chăm sóc câ...Dịch vụ viết thuê Luận Văn - ZALO 0932091562
 
Đồ án Thiết kế hệ thống cung cấp điện cho một phân xưởng
Đồ án Thiết kế hệ thống cung cấp điện cho một phân xưởngĐồ án Thiết kế hệ thống cung cấp điện cho một phân xưởng
Đồ án Thiết kế hệ thống cung cấp điện cho một phân xưởngBryce Breitenberg
 
THIẾT KẾ HỆ THỐNG CUNG CẤP ĐIỆN CHO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KT_KT CÔNG NGHIỆP
THIẾT KẾ HỆ THỐNG CUNG CẤP ĐIỆN CHO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KT_KT CÔNG NGHIỆPTHIẾT KẾ HỆ THỐNG CUNG CẤP ĐIỆN CHO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KT_KT CÔNG NGHIỆP
THIẾT KẾ HỆ THỐNG CUNG CẤP ĐIỆN CHO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KT_KT CÔNG NGHIỆPThư viện luận văn đại hoc
 
ĐIều khiển tốc độ động cơ không đồng bộ 3 pha dùng bộ điều khiển pid mờ lai​
ĐIều khiển tốc độ động cơ không đồng bộ 3 pha dùng bộ điều khiển pid mờ lai​ĐIều khiển tốc độ động cơ không đồng bộ 3 pha dùng bộ điều khiển pid mờ lai​
ĐIều khiển tốc độ động cơ không đồng bộ 3 pha dùng bộ điều khiển pid mờ lai​Man_Ebook
 
Đồ án thiết kế mô phỏng PVsyst hệ thống điện mặt trời nối lưới cho ...
Đồ án thiết kế mô phỏng PVsyst hệ thống điện mặt trời nối lưới cho ...Đồ án thiết kế mô phỏng PVsyst hệ thống điện mặt trời nối lưới cho ...
Đồ án thiết kế mô phỏng PVsyst hệ thống điện mặt trời nối lưới cho ...Dịch Vụ Viết Bài Trọn Gói ZALO 0917193864
 

What's hot (20)

Đề tài: Tính toán, lựa chọn rơle bảo vệ cho trạm biến áp 110 kV
Đề tài: Tính toán, lựa chọn rơle bảo vệ cho trạm biến áp 110 kVĐề tài: Tính toán, lựa chọn rơle bảo vệ cho trạm biến áp 110 kV
Đề tài: Tính toán, lựa chọn rơle bảo vệ cho trạm biến áp 110 kV
 
Đề tài: Thiết kế cung cấp điện cho khu chung cư cao tầng, HOT
Đề tài: Thiết kế cung cấp điện cho khu chung cư cao tầng, HOTĐề tài: Thiết kế cung cấp điện cho khu chung cư cao tầng, HOT
Đề tài: Thiết kế cung cấp điện cho khu chung cư cao tầng, HOT
 
Nghiên cứu thiết kế và thi công tủ ATS dùng LOGO SIEMENS.pdf
Nghiên cứu thiết kế và thi công tủ ATS dùng LOGO SIEMENS.pdfNghiên cứu thiết kế và thi công tủ ATS dùng LOGO SIEMENS.pdf
Nghiên cứu thiết kế và thi công tủ ATS dùng LOGO SIEMENS.pdf
 
Luận văn: Nghiên cứu thiết kế bộ chuyển nguồn tự động, HAY
Luận văn: Nghiên cứu thiết kế bộ chuyển nguồn tự động, HAYLuận văn: Nghiên cứu thiết kế bộ chuyển nguồn tự động, HAY
Luận văn: Nghiên cứu thiết kế bộ chuyển nguồn tự động, HAY
 
Đề tài: Mô phỏng động cơ đồng bộ nam châm vĩnh cửu, HAY
Đề tài: Mô phỏng động cơ đồng bộ nam châm vĩnh cửu, HAYĐề tài: Mô phỏng động cơ đồng bộ nam châm vĩnh cửu, HAY
Đề tài: Mô phỏng động cơ đồng bộ nam châm vĩnh cửu, HAY
 
Đề tài: Thiết kế trạm biến áp 110/22kV cho khu công nghiệp, 9đ
Đề tài: Thiết kế trạm biến áp 110/22kV cho khu công nghiệp, 9đĐề tài: Thiết kế trạm biến áp 110/22kV cho khu công nghiệp, 9đ
Đề tài: Thiết kế trạm biến áp 110/22kV cho khu công nghiệp, 9đ
 
Thiết kế phần điện nhà máy nhiệt điện và trạm biến áp
Thiết kế phần điện nhà máy nhiệt điện và trạm biến ápThiết kế phần điện nhà máy nhiệt điện và trạm biến áp
Thiết kế phần điện nhà máy nhiệt điện và trạm biến áp
 
Đề tài: Thiết kế cung cấp điện cho phân xưởng sửa chữa cơ khí
Đề tài: Thiết kế cung cấp điện cho phân xưởng sửa chữa cơ khíĐề tài: Thiết kế cung cấp điện cho phân xưởng sửa chữa cơ khí
Đề tài: Thiết kế cung cấp điện cho phân xưởng sửa chữa cơ khí
 
Luận văn: Mô hình tính toán sóng hài trong hệ thống điện, 9đ
Luận văn: Mô hình tính toán sóng hài trong hệ thống điện, 9đLuận văn: Mô hình tính toán sóng hài trong hệ thống điện, 9đ
Luận văn: Mô hình tính toán sóng hài trong hệ thống điện, 9đ
 
Chất lượng điện năng và một số giải pháp nâng cao chất lượng điện năng trong ...
Chất lượng điện năng và một số giải pháp nâng cao chất lượng điện năng trong ...Chất lượng điện năng và một số giải pháp nâng cao chất lượng điện năng trong ...
Chất lượng điện năng và một số giải pháp nâng cao chất lượng điện năng trong ...
 
Đề tài: Thiết kế hệ thống phân loại sản phẩm ứng dụng PLC, HOT
Đề tài: Thiết kế hệ thống phân loại sản phẩm ứng dụng PLC, HOTĐề tài: Thiết kế hệ thống phân loại sản phẩm ứng dụng PLC, HOT
Đề tài: Thiết kế hệ thống phân loại sản phẩm ứng dụng PLC, HOT
 
Đề tài: Thiết kế cung cấp điện cho phân xưởng sửa chữa cơ khí, HAY
Đề tài: Thiết kế cung cấp điện cho phân xưởng sửa chữa cơ khí, HAYĐề tài: Thiết kế cung cấp điện cho phân xưởng sửa chữa cơ khí, HAY
Đề tài: Thiết kế cung cấp điện cho phân xưởng sửa chữa cơ khí, HAY
 
Luận văn: Thiết kế cung cấp điện cho nhà máy dệt, HAY
Luận văn: Thiết kế cung cấp điện cho nhà máy dệt, HAYLuận văn: Thiết kế cung cấp điện cho nhà máy dệt, HAY
Luận văn: Thiết kế cung cấp điện cho nhà máy dệt, HAY
 
Luận văn Thạc sĩ Thiết kế và xây dựng hệ thống điều khiển tự động chăm sóc câ...
Luận văn Thạc sĩ Thiết kế và xây dựng hệ thống điều khiển tự động chăm sóc câ...Luận văn Thạc sĩ Thiết kế và xây dựng hệ thống điều khiển tự động chăm sóc câ...
Luận văn Thạc sĩ Thiết kế và xây dựng hệ thống điều khiển tự động chăm sóc câ...
 
Đề tài: Thiết kế hệ thống chống sét cho trạm biến áp 110KV, HOT
Đề tài: Thiết kế hệ thống chống sét cho trạm biến áp 110KV, HOTĐề tài: Thiết kế hệ thống chống sét cho trạm biến áp 110KV, HOT
Đề tài: Thiết kế hệ thống chống sét cho trạm biến áp 110KV, HOT
 
Đồ án Thiết kế hệ thống cung cấp điện cho một phân xưởng
Đồ án Thiết kế hệ thống cung cấp điện cho một phân xưởngĐồ án Thiết kế hệ thống cung cấp điện cho một phân xưởng
Đồ án Thiết kế hệ thống cung cấp điện cho một phân xưởng
 
THIẾT KẾ HỆ THỐNG CUNG CẤP ĐIỆN CHO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KT_KT CÔNG NGHIỆP
THIẾT KẾ HỆ THỐNG CUNG CẤP ĐIỆN CHO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KT_KT CÔNG NGHIỆPTHIẾT KẾ HỆ THỐNG CUNG CẤP ĐIỆN CHO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KT_KT CÔNG NGHIỆP
THIẾT KẾ HỆ THỐNG CUNG CẤP ĐIỆN CHO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KT_KT CÔNG NGHIỆP
 
ĐIều khiển tốc độ động cơ không đồng bộ 3 pha dùng bộ điều khiển pid mờ lai​
ĐIều khiển tốc độ động cơ không đồng bộ 3 pha dùng bộ điều khiển pid mờ lai​ĐIều khiển tốc độ động cơ không đồng bộ 3 pha dùng bộ điều khiển pid mờ lai​
ĐIều khiển tốc độ động cơ không đồng bộ 3 pha dùng bộ điều khiển pid mờ lai​
 
luan van thac si thuat toan p&0 mat troi
luan van thac si thuat toan p&0 mat troi luan van thac si thuat toan p&0 mat troi
luan van thac si thuat toan p&0 mat troi
 
Đồ án thiết kế mô phỏng PVsyst hệ thống điện mặt trời nối lưới cho ...
Đồ án thiết kế mô phỏng PVsyst hệ thống điện mặt trời nối lưới cho ...Đồ án thiết kế mô phỏng PVsyst hệ thống điện mặt trời nối lưới cho ...
Đồ án thiết kế mô phỏng PVsyst hệ thống điện mặt trời nối lưới cho ...
 

Similar to Thiết kế cung cấp điện cho phân xưởng sửa chữa thiết bị điện

39.-ĐCCT-Đồ-án-1-Thiết-kế-hệ-thống-cung-cấp-điện-2019.docx
39.-ĐCCT-Đồ-án-1-Thiết-kế-hệ-thống-cung-cấp-điện-2019.docx39.-ĐCCT-Đồ-án-1-Thiết-kế-hệ-thống-cung-cấp-điện-2019.docx
39.-ĐCCT-Đồ-án-1-Thiết-kế-hệ-thống-cung-cấp-điện-2019.docxTrnThKimThoa5
 
đồ áN cung cấp điện đại học điện lực 3683452
đồ áN cung cấp điện đại học điện lực 3683452đồ áN cung cấp điện đại học điện lực 3683452
đồ áN cung cấp điện đại học điện lực 3683452jackjohn45
 
Do an cung cap dien haui dien3k2
Do an cung cap dien haui dien3k2Do an cung cap dien haui dien3k2
Do an cung cap dien haui dien3k2maianhbao_6519
 
Thiết kế cung cấp điện cho trường Trung học phổ thông Phước Vinh
Thiết kế cung cấp điện cho trường Trung học phổ thông Phước VinhThiết kế cung cấp điện cho trường Trung học phổ thông Phước Vinh
Thiết kế cung cấp điện cho trường Trung học phổ thông Phước VinhDịch vụ Làm Luận Văn 0936885877
 
Thiết kế phần điện nhà máy nhiệt điện ngưng hơi gồm 4 tổ máy mỗi tổ máy có cô...
Thiết kế phần điện nhà máy nhiệt điện ngưng hơi gồm 4 tổ máy mỗi tổ máy có cô...Thiết kế phần điện nhà máy nhiệt điện ngưng hơi gồm 4 tổ máy mỗi tổ máy có cô...
Thiết kế phần điện nhà máy nhiệt điện ngưng hơi gồm 4 tổ máy mỗi tổ máy có cô...nataliej4
 
Bài giảng khóa học chuyên đề 1 thiết kế chiếu sáng và ổ cắm căn hộ
Bài giảng khóa học chuyên đề 1  thiết kế chiếu sáng và ổ cắm căn hộBài giảng khóa học chuyên đề 1  thiết kế chiếu sáng và ổ cắm căn hộ
Bài giảng khóa học chuyên đề 1 thiết kế chiếu sáng và ổ cắm căn hộThinNguynQuc
 
Thiết Kế Cung Cấp Điện Cho Phân Xƣởng Sửa Chữa Cơ Khí Của Công Ty Cổ Phần Tƣ ...
Thiết Kế Cung Cấp Điện Cho Phân Xƣởng Sửa Chữa Cơ Khí Của Công Ty Cổ Phần Tƣ ...Thiết Kế Cung Cấp Điện Cho Phân Xƣởng Sửa Chữa Cơ Khí Của Công Ty Cổ Phần Tƣ ...
Thiết Kế Cung Cấp Điện Cho Phân Xƣởng Sửa Chữa Cơ Khí Của Công Ty Cổ Phần Tƣ ...Dịch vụ viết đề tài trọn gói 0934.573.149
 
Đồ án tốt nghiệp điện tử viễn thông Thiết kế lưới điện - sdt/ ZALO 093 189 2701
Đồ án tốt nghiệp điện tử viễn thông Thiết kế lưới điện - sdt/ ZALO 093 189 2701Đồ án tốt nghiệp điện tử viễn thông Thiết kế lưới điện - sdt/ ZALO 093 189 2701
Đồ án tốt nghiệp điện tử viễn thông Thiết kế lưới điện - sdt/ ZALO 093 189 2701Viết thuê báo cáo thực tập giá rẻ
 

Similar to Thiết kế cung cấp điện cho phân xưởng sửa chữa thiết bị điện (20)

39.-ĐCCT-Đồ-án-1-Thiết-kế-hệ-thống-cung-cấp-điện-2019.docx
39.-ĐCCT-Đồ-án-1-Thiết-kế-hệ-thống-cung-cấp-điện-2019.docx39.-ĐCCT-Đồ-án-1-Thiết-kế-hệ-thống-cung-cấp-điện-2019.docx
39.-ĐCCT-Đồ-án-1-Thiết-kế-hệ-thống-cung-cấp-điện-2019.docx
 
Đề tài: Thiết kế điện nước cho trụ sở làm việc 16 tầng, HAY
Đề tài: Thiết kế điện nước cho trụ sở làm việc 16 tầng, HAYĐề tài: Thiết kế điện nước cho trụ sở làm việc 16 tầng, HAY
Đề tài: Thiết kế điện nước cho trụ sở làm việc 16 tầng, HAY
 
đồ áN cung cấp điện đại học điện lực 3683452
đồ áN cung cấp điện đại học điện lực 3683452đồ áN cung cấp điện đại học điện lực 3683452
đồ áN cung cấp điện đại học điện lực 3683452
 
Đồ án tốt nghiệp Thiết kế đường dây và trạm biến áp.doc
Đồ án tốt nghiệp Thiết kế đường dây và trạm biến áp.docĐồ án tốt nghiệp Thiết kế đường dây và trạm biến áp.doc
Đồ án tốt nghiệp Thiết kế đường dây và trạm biến áp.doc
 
Đề tài: Thiết kế hệ thống cung cấp điện cho khu công nghiệp
Đề tài: Thiết kế hệ thống cung cấp điện cho khu công nghiệpĐề tài: Thiết kế hệ thống cung cấp điện cho khu công nghiệp
Đề tài: Thiết kế hệ thống cung cấp điện cho khu công nghiệp
 
Đề tài: Hệ thống cung cấp điện cho khu công nghiệp Bát Tràng, HOT
Đề tài: Hệ thống cung cấp điện cho khu công nghiệp Bát Tràng, HOTĐề tài: Hệ thống cung cấp điện cho khu công nghiệp Bát Tràng, HOT
Đề tài: Hệ thống cung cấp điện cho khu công nghiệp Bát Tràng, HOT
 
Đề tài: Hệ thống cung cấp điện cho khu công nghiệp Bát Tràng, 9đ
Đề tài: Hệ thống cung cấp điện cho khu công nghiệp Bát Tràng, 9đĐề tài: Hệ thống cung cấp điện cho khu công nghiệp Bát Tràng, 9đ
Đề tài: Hệ thống cung cấp điện cho khu công nghiệp Bát Tràng, 9đ
 
Do an cung cap dien haui dien3k2
Do an cung cap dien haui dien3k2Do an cung cap dien haui dien3k2
Do an cung cap dien haui dien3k2
 
Thiết kế cung cấp điện cho trường Trung học phổ thông Phước Vinh
Thiết kế cung cấp điện cho trường Trung học phổ thông Phước VinhThiết kế cung cấp điện cho trường Trung học phổ thông Phước Vinh
Thiết kế cung cấp điện cho trường Trung học phổ thông Phước Vinh
 
luan van thac si thiet ke cung cap dien cho truong thpt nguyen binh khiem
luan van thac si thiet ke cung cap dien cho truong thpt nguyen binh khiemluan van thac si thiet ke cung cap dien cho truong thpt nguyen binh khiem
luan van thac si thiet ke cung cap dien cho truong thpt nguyen binh khiem
 
Đề tài: Hệ thống giám sát điện năng tiêu thụ trong hộ gia đình
Đề tài: Hệ thống giám sát điện năng tiêu thụ trong hộ gia đìnhĐề tài: Hệ thống giám sát điện năng tiêu thụ trong hộ gia đình
Đề tài: Hệ thống giám sát điện năng tiêu thụ trong hộ gia đình
 
Tìm hiểu phần mềm thiết kế chiếu sáng Dialus.docx
Tìm hiểu phần mềm thiết kế chiếu sáng Dialus.docxTìm hiểu phần mềm thiết kế chiếu sáng Dialus.docx
Tìm hiểu phần mềm thiết kế chiếu sáng Dialus.docx
 
Công nghệ xanh hệ thống điều khiển thông minh tại tòa nhà trung tâm
Công nghệ xanh hệ thống điều khiển thông minh tại tòa nhà trung tâmCông nghệ xanh hệ thống điều khiển thông minh tại tòa nhà trung tâm
Công nghệ xanh hệ thống điều khiển thông minh tại tòa nhà trung tâm
 
Thiết kế phần điện nhà máy nhiệt điện ngưng hơi gồm 4 tổ máy mỗi tổ máy có cô...
Thiết kế phần điện nhà máy nhiệt điện ngưng hơi gồm 4 tổ máy mỗi tổ máy có cô...Thiết kế phần điện nhà máy nhiệt điện ngưng hơi gồm 4 tổ máy mỗi tổ máy có cô...
Thiết kế phần điện nhà máy nhiệt điện ngưng hơi gồm 4 tổ máy mỗi tổ máy có cô...
 
Đề tài: Thiết kế đường dây và trạm biến áp, HAY
Đề tài: Thiết kế đường dây và trạm biến áp, HAYĐề tài: Thiết kế đường dây và trạm biến áp, HAY
Đề tài: Thiết kế đường dây và trạm biến áp, HAY
 
Đèn LED chiếu sáng Dây chuyền sản xuất trong nhà xưởng
Đèn LED chiếu sáng Dây chuyền sản xuất trong nhà xưởngĐèn LED chiếu sáng Dây chuyền sản xuất trong nhà xưởng
Đèn LED chiếu sáng Dây chuyền sản xuất trong nhà xưởng
 
Bài giảng khóa học chuyên đề 1 thiết kế chiếu sáng và ổ cắm căn hộ
Bài giảng khóa học chuyên đề 1  thiết kế chiếu sáng và ổ cắm căn hộBài giảng khóa học chuyên đề 1  thiết kế chiếu sáng và ổ cắm căn hộ
Bài giảng khóa học chuyên đề 1 thiết kế chiếu sáng và ổ cắm căn hộ
 
Thiết Kế Cung Cấp Điện Cho Phân Xƣởng Sửa Chữa Cơ Khí Của Công Ty Cổ Phần Tƣ ...
Thiết Kế Cung Cấp Điện Cho Phân Xƣởng Sửa Chữa Cơ Khí Của Công Ty Cổ Phần Tƣ ...Thiết Kế Cung Cấp Điện Cho Phân Xƣởng Sửa Chữa Cơ Khí Của Công Ty Cổ Phần Tƣ ...
Thiết Kế Cung Cấp Điện Cho Phân Xƣởng Sửa Chữa Cơ Khí Của Công Ty Cổ Phần Tƣ ...
 
Đèn LED chiếu sáng kho trong siêu thị, trung tâm thương mại
Đèn LED chiếu sáng kho trong siêu thị, trung tâm thương mạiĐèn LED chiếu sáng kho trong siêu thị, trung tâm thương mại
Đèn LED chiếu sáng kho trong siêu thị, trung tâm thương mại
 
Đồ án tốt nghiệp điện tử viễn thông Thiết kế lưới điện - sdt/ ZALO 093 189 2701
Đồ án tốt nghiệp điện tử viễn thông Thiết kế lưới điện - sdt/ ZALO 093 189 2701Đồ án tốt nghiệp điện tử viễn thông Thiết kế lưới điện - sdt/ ZALO 093 189 2701
Đồ án tốt nghiệp điện tử viễn thông Thiết kế lưới điện - sdt/ ZALO 093 189 2701
 

More from Dịch vụ Làm Luận Văn 0936885877

Báo cáo thực tập quản trị nhân sự tại công ty Bất Động Sản Win Home
Báo cáo thực tập quản trị nhân sự tại công ty Bất Động Sản Win HomeBáo cáo thực tập quản trị nhân sự tại công ty Bất Động Sản Win Home
Báo cáo thực tập quản trị nhân sự tại công ty Bất Động Sản Win HomeDịch vụ Làm Luận Văn 0936885877
 
Báo cáo thực tập Văn hóa doanh nghiệp tại công ty sữa Vinamilk
Báo cáo thực tập Văn hóa doanh nghiệp tại công ty sữa VinamilkBáo cáo thực tập Văn hóa doanh nghiệp tại công ty sữa Vinamilk
Báo cáo thực tập Văn hóa doanh nghiệp tại công ty sữa VinamilkDịch vụ Làm Luận Văn 0936885877
 
Luận văn thạc sĩ Giá trị đạo lý trong sáng tác của Nguyễn Đình Chiểu với đời ...
Luận văn thạc sĩ Giá trị đạo lý trong sáng tác của Nguyễn Đình Chiểu với đời ...Luận văn thạc sĩ Giá trị đạo lý trong sáng tác của Nguyễn Đình Chiểu với đời ...
Luận văn thạc sĩ Giá trị đạo lý trong sáng tác của Nguyễn Đình Chiểu với đời ...Dịch vụ Làm Luận Văn 0936885877
 
Luận văn văn hóa học ảnh hưởng của truyền thông đối với việc chọn nghề của họ...
Luận văn văn hóa học ảnh hưởng của truyền thông đối với việc chọn nghề của họ...Luận văn văn hóa học ảnh hưởng của truyền thông đối với việc chọn nghề của họ...
Luận văn văn hóa học ảnh hưởng của truyền thông đối với việc chọn nghề của họ...Dịch vụ Làm Luận Văn 0936885877
 
Luận văn thạc sĩ văn hóa học Di sản khảo cổ học trong bối cảnh Đương Đại
Luận văn thạc sĩ văn hóa học Di sản khảo cổ học trong bối cảnh Đương ĐạiLuận văn thạc sĩ văn hóa học Di sản khảo cổ học trong bối cảnh Đương Đại
Luận văn thạc sĩ văn hóa học Di sản khảo cổ học trong bối cảnh Đương ĐạiDịch vụ Làm Luận Văn 0936885877
 
Luận văn thạc sĩ ứng dụng thương mại điện tử trong bán lẻ Việt Nam
Luận văn thạc sĩ ứng dụng thương mại điện tử trong bán lẻ Việt NamLuận văn thạc sĩ ứng dụng thương mại điện tử trong bán lẻ Việt Nam
Luận văn thạc sĩ ứng dụng thương mại điện tử trong bán lẻ Việt NamDịch vụ Làm Luận Văn 0936885877
 
Luận văn thạc sĩ thương mại điện tử ý định mua sách trực tuyến
Luận văn thạc sĩ thương mại điện tử ý định mua sách trực tuyếnLuận văn thạc sĩ thương mại điện tử ý định mua sách trực tuyến
Luận văn thạc sĩ thương mại điện tử ý định mua sách trực tuyếnDịch vụ Làm Luận Văn 0936885877
 
Luận văn thạc sĩ chính trị học giáo dục Lý Luận Chính Trị Cho Cán Bộ Cấp Cơ Sở
Luận văn thạc sĩ chính trị học giáo dục Lý Luận Chính Trị Cho Cán Bộ Cấp Cơ SởLuận văn thạc sĩ chính trị học giáo dục Lý Luận Chính Trị Cho Cán Bộ Cấp Cơ Sở
Luận văn thạc sĩ chính trị học giáo dục Lý Luận Chính Trị Cho Cán Bộ Cấp Cơ SởDịch vụ Làm Luận Văn 0936885877
 
Luận văn Phát triển nông thôn Trong Xây Dựng Nông Thôn Mới
Luận văn Phát triển nông thôn Trong Xây Dựng Nông Thôn MớiLuận văn Phát triển nông thôn Trong Xây Dựng Nông Thôn Mới
Luận văn Phát triển nông thôn Trong Xây Dựng Nông Thôn MớiDịch vụ Làm Luận Văn 0936885877
 
Luận văn thạc sĩ ngành xã hội học về người có uy tín trên báo
Luận văn thạc sĩ ngành xã hội học về người có uy tín trên báoLuận văn thạc sĩ ngành xã hội học về người có uy tín trên báo
Luận văn thạc sĩ ngành xã hội học về người có uy tín trên báoDịch vụ Làm Luận Văn 0936885877
 
Luận văn thạc sĩ xã hội học Giao tiếp trong gia đình đô thị
Luận văn thạc sĩ xã hội học Giao tiếp trong gia đình đô thịLuận văn thạc sĩ xã hội học Giao tiếp trong gia đình đô thị
Luận văn thạc sĩ xã hội học Giao tiếp trong gia đình đô thịDịch vụ Làm Luận Văn 0936885877
 
Tiểu luận Thiết lập và thẩm định dự án đầu tư_ Dự án đầu tư cửa hàng bánh ngọt
Tiểu luận Thiết lập và thẩm định dự án đầu tư_ Dự án đầu tư cửa hàng bánh ngọtTiểu luận Thiết lập và thẩm định dự án đầu tư_ Dự án đầu tư cửa hàng bánh ngọt
Tiểu luận Thiết lập và thẩm định dự án đầu tư_ Dự án đầu tư cửa hàng bánh ngọtDịch vụ Làm Luận Văn 0936885877
 
Tiểu luận thẩm định dự án đầu tư trung tâm kỹ năng Anoz5
Tiểu luận thẩm định dự án đầu tư trung tâm kỹ năng Anoz5Tiểu luận thẩm định dự án đầu tư trung tâm kỹ năng Anoz5
Tiểu luận thẩm định dự án đầu tư trung tâm kỹ năng Anoz5Dịch vụ Làm Luận Văn 0936885877
 
Tiểu luận thẩm định dự án đầu tư quán ăn vặt Fastfood
Tiểu luận thẩm định dự án đầu tư quán ăn vặt FastfoodTiểu luận thẩm định dự án đầu tư quán ăn vặt Fastfood
Tiểu luận thẩm định dự án đầu tư quán ăn vặt FastfoodDịch vụ Làm Luận Văn 0936885877
 
Tiểu luận thẩm định dự án đầu tư cửa hàng thức ăn nhanh
Tiểu luận thẩm định dự án đầu tư cửa hàng thức ăn nhanhTiểu luận thẩm định dự án đầu tư cửa hàng thức ăn nhanh
Tiểu luận thẩm định dự án đầu tư cửa hàng thức ăn nhanhDịch vụ Làm Luận Văn 0936885877
 
Tiểu luận biểu hiện văn hóa doanh nghiệp của Tập Đoàn FPT
Tiểu luận biểu hiện văn hóa doanh nghiệp của Tập Đoàn FPTTiểu luận biểu hiện văn hóa doanh nghiệp của Tập Đoàn FPT
Tiểu luận biểu hiện văn hóa doanh nghiệp của Tập Đoàn FPTDịch vụ Làm Luận Văn 0936885877
 

More from Dịch vụ Làm Luận Văn 0936885877 (20)

Báo cáo thực tập quản trị nhân sự tại công ty Bất Động Sản Win Home
Báo cáo thực tập quản trị nhân sự tại công ty Bất Động Sản Win HomeBáo cáo thực tập quản trị nhân sự tại công ty Bất Động Sản Win Home
Báo cáo thực tập quản trị nhân sự tại công ty Bất Động Sản Win Home
 
Báo cáo thực tập Văn hóa doanh nghiệp tại công ty sữa Vinamilk
Báo cáo thực tập Văn hóa doanh nghiệp tại công ty sữa VinamilkBáo cáo thực tập Văn hóa doanh nghiệp tại công ty sữa Vinamilk
Báo cáo thực tập Văn hóa doanh nghiệp tại công ty sữa Vinamilk
 
Luận văn thạc sĩ Giá trị đạo lý trong sáng tác của Nguyễn Đình Chiểu với đời ...
Luận văn thạc sĩ Giá trị đạo lý trong sáng tác của Nguyễn Đình Chiểu với đời ...Luận văn thạc sĩ Giá trị đạo lý trong sáng tác của Nguyễn Đình Chiểu với đời ...
Luận văn thạc sĩ Giá trị đạo lý trong sáng tác của Nguyễn Đình Chiểu với đời ...
 
Luận văn văn hóa học ảnh hưởng của truyền thông đối với việc chọn nghề của họ...
Luận văn văn hóa học ảnh hưởng của truyền thông đối với việc chọn nghề của họ...Luận văn văn hóa học ảnh hưởng của truyền thông đối với việc chọn nghề của họ...
Luận văn văn hóa học ảnh hưởng của truyền thông đối với việc chọn nghề của họ...
 
Luận văn thạc sĩ văn hóa học Di sản khảo cổ học trong bối cảnh Đương Đại
Luận văn thạc sĩ văn hóa học Di sản khảo cổ học trong bối cảnh Đương ĐạiLuận văn thạc sĩ văn hóa học Di sản khảo cổ học trong bối cảnh Đương Đại
Luận văn thạc sĩ văn hóa học Di sản khảo cổ học trong bối cảnh Đương Đại
 
Luận văn thạc sĩ văn hóa học về chợ quê truyền thống
Luận văn thạc sĩ văn hóa học về chợ quê truyền thốngLuận văn thạc sĩ văn hóa học về chợ quê truyền thống
Luận văn thạc sĩ văn hóa học về chợ quê truyền thống
 
Luận văn thạc sĩ ứng dụng thương mại điện tử trong bán lẻ Việt Nam
Luận văn thạc sĩ ứng dụng thương mại điện tử trong bán lẻ Việt NamLuận văn thạc sĩ ứng dụng thương mại điện tử trong bán lẻ Việt Nam
Luận văn thạc sĩ ứng dụng thương mại điện tử trong bán lẻ Việt Nam
 
Luận văn thạc sĩ thương mại điện tử ý định mua sách trực tuyến
Luận văn thạc sĩ thương mại điện tử ý định mua sách trực tuyếnLuận văn thạc sĩ thương mại điện tử ý định mua sách trực tuyến
Luận văn thạc sĩ thương mại điện tử ý định mua sách trực tuyến
 
Luận văn thạc sĩ chính trị học giáo dục Lý Luận Chính Trị Cho Cán Bộ Cấp Cơ Sở
Luận văn thạc sĩ chính trị học giáo dục Lý Luận Chính Trị Cho Cán Bộ Cấp Cơ SởLuận văn thạc sĩ chính trị học giáo dục Lý Luận Chính Trị Cho Cán Bộ Cấp Cơ Sở
Luận văn thạc sĩ chính trị học giáo dục Lý Luận Chính Trị Cho Cán Bộ Cấp Cơ Sở
 
Luận văn Phát triển nông thôn Trong Xây Dựng Nông Thôn Mới
Luận văn Phát triển nông thôn Trong Xây Dựng Nông Thôn MớiLuận văn Phát triển nông thôn Trong Xây Dựng Nông Thôn Mới
Luận văn Phát triển nông thôn Trong Xây Dựng Nông Thôn Mới
 
Luận văn thạc sĩ phát triển nông thôn Kinh Tế Trang Trại
Luận văn thạc sĩ phát triển nông thôn Kinh Tế Trang TrạiLuận văn thạc sĩ phát triển nông thôn Kinh Tế Trang Trại
Luận văn thạc sĩ phát triển nông thôn Kinh Tế Trang Trại
 
Luận văn thạc sĩ ngành xã hội học về người có uy tín trên báo
Luận văn thạc sĩ ngành xã hội học về người có uy tín trên báoLuận văn thạc sĩ ngành xã hội học về người có uy tín trên báo
Luận văn thạc sĩ ngành xã hội học về người có uy tín trên báo
 
Luận văn thạc sĩ xã hội học Giao tiếp trong gia đình đô thị
Luận văn thạc sĩ xã hội học Giao tiếp trong gia đình đô thịLuận văn thạc sĩ xã hội học Giao tiếp trong gia đình đô thị
Luận văn thạc sĩ xã hội học Giao tiếp trong gia đình đô thị
 
Tiểu luận Thiết lập và thẩm định dự án đầu tư_ Dự án đầu tư cửa hàng bánh ngọt
Tiểu luận Thiết lập và thẩm định dự án đầu tư_ Dự án đầu tư cửa hàng bánh ngọtTiểu luận Thiết lập và thẩm định dự án đầu tư_ Dự án đầu tư cửa hàng bánh ngọt
Tiểu luận Thiết lập và thẩm định dự án đầu tư_ Dự án đầu tư cửa hàng bánh ngọt
 
Tiểu luận thẩm định dự án đầu tư trung tâm kỹ năng Anoz5
Tiểu luận thẩm định dự án đầu tư trung tâm kỹ năng Anoz5Tiểu luận thẩm định dự án đầu tư trung tâm kỹ năng Anoz5
Tiểu luận thẩm định dự án đầu tư trung tâm kỹ năng Anoz5
 
Tiểu luận thẩm định dự án đầu tư quán cafe
Tiểu luận thẩm định dự án đầu tư quán cafeTiểu luận thẩm định dự án đầu tư quán cafe
Tiểu luận thẩm định dự án đầu tư quán cafe
 
Tiểu luận thẩm định dự án đầu tư quán ăn vặt Fastfood
Tiểu luận thẩm định dự án đầu tư quán ăn vặt FastfoodTiểu luận thẩm định dự án đầu tư quán ăn vặt Fastfood
Tiểu luận thẩm định dự án đầu tư quán ăn vặt Fastfood
 
Tiểu luận thẩm định dự án đầu tư cửa hàng thức ăn nhanh
Tiểu luận thẩm định dự án đầu tư cửa hàng thức ăn nhanhTiểu luận thẩm định dự án đầu tư cửa hàng thức ăn nhanh
Tiểu luận thẩm định dự án đầu tư cửa hàng thức ăn nhanh
 
Tiểu luận văn hóa doanh nghiệp của Tập Đoàn TH
Tiểu luận văn hóa doanh nghiệp của Tập Đoàn THTiểu luận văn hóa doanh nghiệp của Tập Đoàn TH
Tiểu luận văn hóa doanh nghiệp của Tập Đoàn TH
 
Tiểu luận biểu hiện văn hóa doanh nghiệp của Tập Đoàn FPT
Tiểu luận biểu hiện văn hóa doanh nghiệp của Tập Đoàn FPTTiểu luận biểu hiện văn hóa doanh nghiệp của Tập Đoàn FPT
Tiểu luận biểu hiện văn hóa doanh nghiệp của Tập Đoàn FPT
 

Recently uploaded

Sáng kiến “Sử dụng ứng dụng Quizizz nhằm nâng cao chất lượng ôn thi tốt nghiệ...
Sáng kiến “Sử dụng ứng dụng Quizizz nhằm nâng cao chất lượng ôn thi tốt nghiệ...Sáng kiến “Sử dụng ứng dụng Quizizz nhằm nâng cao chất lượng ôn thi tốt nghiệ...
Sáng kiến “Sử dụng ứng dụng Quizizz nhằm nâng cao chất lượng ôn thi tốt nghiệ...Nguyen Thanh Tu Collection
 
Bai 1 cong bo mot cong trinh nghien cuu khoa hoc
Bai 1 cong bo mot cong trinh nghien cuu khoa hocBai 1 cong bo mot cong trinh nghien cuu khoa hoc
Bai 1 cong bo mot cong trinh nghien cuu khoa hocVnPhan58
 
Nhóm 10-Xác suất và thống kê toán-đại học thương mại
Nhóm 10-Xác suất và thống kê toán-đại học thương mạiNhóm 10-Xác suất và thống kê toán-đại học thương mại
Nhóm 10-Xác suất và thống kê toán-đại học thương mạiTruongThiDiemQuynhQP
 
ôn tập lịch sử hhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhh
ôn tập lịch sử hhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhôn tập lịch sử hhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhh
ôn tập lịch sử hhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhvanhathvc
 
Hệ phương trình tuyến tính và các ứng dụng trong kinh tế
Hệ phương trình tuyến tính và các ứng dụng trong kinh tếHệ phương trình tuyến tính và các ứng dụng trong kinh tế
Hệ phương trình tuyến tính và các ứng dụng trong kinh tếngTonH1
 
200 câu hỏi trắc nghiệm ôn tập PLDC.pdf
200 câu hỏi trắc nghiệm ôn tập  PLDC.pdf200 câu hỏi trắc nghiệm ôn tập  PLDC.pdf
200 câu hỏi trắc nghiệm ôn tập PLDC.pdfdong92356
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...Nguyen Thanh Tu Collection
 
Sơ đồ tư duy môn sinh học bậc THPT.pdf
Sơ đồ tư duy môn sinh học bậc THPT.pdfSơ đồ tư duy môn sinh học bậc THPT.pdf
Sơ đồ tư duy môn sinh học bậc THPT.pdftohoanggiabao81
 
SÁNG KIẾN “THIẾT KẾ VÀ SỬ DỤNG INFOGRAPHIC TRONG DẠY HỌC ĐỊA LÍ 11 (BỘ SÁCH K...
SÁNG KIẾN “THIẾT KẾ VÀ SỬ DỤNG INFOGRAPHIC TRONG DẠY HỌC ĐỊA LÍ 11 (BỘ SÁCH K...SÁNG KIẾN “THIẾT KẾ VÀ SỬ DỤNG INFOGRAPHIC TRONG DẠY HỌC ĐỊA LÍ 11 (BỘ SÁCH K...
SÁNG KIẾN “THIẾT KẾ VÀ SỬ DỤNG INFOGRAPHIC TRONG DẠY HỌC ĐỊA LÍ 11 (BỘ SÁCH K...Nguyen Thanh Tu Collection
 
CHƯƠNG VII LUẬT DÂN SỰ (2) Pháp luật đại cương.pptx
CHƯƠNG VII LUẬT DÂN SỰ (2) Pháp luật đại cương.pptxCHƯƠNG VII LUẬT DÂN SỰ (2) Pháp luật đại cương.pptx
CHƯƠNG VII LUẬT DÂN SỰ (2) Pháp luật đại cương.pptx22146042
 
ĐẢNG LÃNH ĐẠO HAI CUỘC KHÁNG CHIẾN GIÀNH ĐỘC LẬP HOÀN TOÀN, THỐNG NHẤT ĐẤT NƯ...
ĐẢNG LÃNH ĐẠO HAI CUỘC KHÁNG CHIẾN GIÀNH ĐỘC LẬP HOÀN TOÀN, THỐNG NHẤT ĐẤT NƯ...ĐẢNG LÃNH ĐẠO HAI CUỘC KHÁNG CHIẾN GIÀNH ĐỘC LẬP HOÀN TOÀN, THỐNG NHẤT ĐẤT NƯ...
ĐẢNG LÃNH ĐẠO HAI CUỘC KHÁNG CHIẾN GIÀNH ĐỘC LẬP HOÀN TOÀN, THỐNG NHẤT ĐẤT NƯ...PhcTrn274398
 
[GIẢI PHẪU BỆNH] Tổn thương cơ bản của tb bào mô
[GIẢI PHẪU BỆNH] Tổn thương cơ bản của tb bào mô[GIẢI PHẪU BỆNH] Tổn thương cơ bản của tb bào mô
[GIẢI PHẪU BỆNH] Tổn thương cơ bản của tb bào môBryan Williams
 
TỔNG HỢP 30 ĐỀ THI CHỌN HSG CÁC TRƯỜNG THPT CHUYÊN VÙNG DUYÊN HẢI & ĐỒNG BẰNG...
TỔNG HỢP 30 ĐỀ THI CHỌN HSG CÁC TRƯỜNG THPT CHUYÊN VÙNG DUYÊN HẢI & ĐỒNG BẰNG...TỔNG HỢP 30 ĐỀ THI CHỌN HSG CÁC TRƯỜNG THPT CHUYÊN VÙNG DUYÊN HẢI & ĐỒNG BẰNG...
TỔNG HỢP 30 ĐỀ THI CHỌN HSG CÁC TRƯỜNG THPT CHUYÊN VÙNG DUYÊN HẢI & ĐỒNG BẰNG...Nguyen Thanh Tu Collection
 
Trích dẫn trắc nghiệm tư tưởng HCM5.docx
Trích dẫn trắc nghiệm tư tưởng HCM5.docxTrích dẫn trắc nghiệm tư tưởng HCM5.docx
Trích dẫn trắc nghiệm tư tưởng HCM5.docxnhungdt08102004
 
Ma trận - định thức và các ứng dụng trong kinh tế
Ma trận - định thức và các ứng dụng trong kinh tếMa trận - định thức và các ứng dụng trong kinh tế
Ma trận - định thức và các ứng dụng trong kinh tếngTonH1
 
Tư tưởng Hồ Chí Minh về độc lập dân tộc và CNXH
Tư tưởng Hồ Chí Minh về độc lập dân tộc và CNXHTư tưởng Hồ Chí Minh về độc lập dân tộc và CNXH
Tư tưởng Hồ Chí Minh về độc lập dân tộc và CNXHThaoPhuong154017
 
Chàm - Bệnh án (da liễu - bvdlct ctump) .pptx
Chàm - Bệnh án (da liễu - bvdlct ctump) .pptxChàm - Bệnh án (da liễu - bvdlct ctump) .pptx
Chàm - Bệnh án (da liễu - bvdlct ctump) .pptxendkay31
 
BỘ ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
BỘ ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...BỘ ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
BỘ ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...Nguyen Thanh Tu Collection
 
bài 5.1.docx Sinh học di truyền đại cương năm nhất của học sinh y đa khoa
bài 5.1.docx Sinh học di truyền đại cương năm nhất của học sinh y đa khoabài 5.1.docx Sinh học di truyền đại cương năm nhất của học sinh y đa khoa
bài 5.1.docx Sinh học di truyền đại cương năm nhất của học sinh y đa khoa2353020138
 
ĐỀ THAM KHẢO THEO HƯỚNG MINH HỌA 2025 KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ 2 NĂM HỌC 2023-202...
ĐỀ THAM KHẢO THEO HƯỚNG MINH HỌA 2025 KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ 2 NĂM HỌC 2023-202...ĐỀ THAM KHẢO THEO HƯỚNG MINH HỌA 2025 KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ 2 NĂM HỌC 2023-202...
ĐỀ THAM KHẢO THEO HƯỚNG MINH HỌA 2025 KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ 2 NĂM HỌC 2023-202...Nguyen Thanh Tu Collection
 

Recently uploaded (20)

Sáng kiến “Sử dụng ứng dụng Quizizz nhằm nâng cao chất lượng ôn thi tốt nghiệ...
Sáng kiến “Sử dụng ứng dụng Quizizz nhằm nâng cao chất lượng ôn thi tốt nghiệ...Sáng kiến “Sử dụng ứng dụng Quizizz nhằm nâng cao chất lượng ôn thi tốt nghiệ...
Sáng kiến “Sử dụng ứng dụng Quizizz nhằm nâng cao chất lượng ôn thi tốt nghiệ...
 
Bai 1 cong bo mot cong trinh nghien cuu khoa hoc
Bai 1 cong bo mot cong trinh nghien cuu khoa hocBai 1 cong bo mot cong trinh nghien cuu khoa hoc
Bai 1 cong bo mot cong trinh nghien cuu khoa hoc
 
Nhóm 10-Xác suất và thống kê toán-đại học thương mại
Nhóm 10-Xác suất và thống kê toán-đại học thương mạiNhóm 10-Xác suất và thống kê toán-đại học thương mại
Nhóm 10-Xác suất và thống kê toán-đại học thương mại
 
ôn tập lịch sử hhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhh
ôn tập lịch sử hhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhôn tập lịch sử hhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhh
ôn tập lịch sử hhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhh
 
Hệ phương trình tuyến tính và các ứng dụng trong kinh tế
Hệ phương trình tuyến tính và các ứng dụng trong kinh tếHệ phương trình tuyến tính và các ứng dụng trong kinh tế
Hệ phương trình tuyến tính và các ứng dụng trong kinh tế
 
200 câu hỏi trắc nghiệm ôn tập PLDC.pdf
200 câu hỏi trắc nghiệm ôn tập  PLDC.pdf200 câu hỏi trắc nghiệm ôn tập  PLDC.pdf
200 câu hỏi trắc nghiệm ôn tập PLDC.pdf
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
 
Sơ đồ tư duy môn sinh học bậc THPT.pdf
Sơ đồ tư duy môn sinh học bậc THPT.pdfSơ đồ tư duy môn sinh học bậc THPT.pdf
Sơ đồ tư duy môn sinh học bậc THPT.pdf
 
SÁNG KIẾN “THIẾT KẾ VÀ SỬ DỤNG INFOGRAPHIC TRONG DẠY HỌC ĐỊA LÍ 11 (BỘ SÁCH K...
SÁNG KIẾN “THIẾT KẾ VÀ SỬ DỤNG INFOGRAPHIC TRONG DẠY HỌC ĐỊA LÍ 11 (BỘ SÁCH K...SÁNG KIẾN “THIẾT KẾ VÀ SỬ DỤNG INFOGRAPHIC TRONG DẠY HỌC ĐỊA LÍ 11 (BỘ SÁCH K...
SÁNG KIẾN “THIẾT KẾ VÀ SỬ DỤNG INFOGRAPHIC TRONG DẠY HỌC ĐỊA LÍ 11 (BỘ SÁCH K...
 
CHƯƠNG VII LUẬT DÂN SỰ (2) Pháp luật đại cương.pptx
CHƯƠNG VII LUẬT DÂN SỰ (2) Pháp luật đại cương.pptxCHƯƠNG VII LUẬT DÂN SỰ (2) Pháp luật đại cương.pptx
CHƯƠNG VII LUẬT DÂN SỰ (2) Pháp luật đại cương.pptx
 
ĐẢNG LÃNH ĐẠO HAI CUỘC KHÁNG CHIẾN GIÀNH ĐỘC LẬP HOÀN TOÀN, THỐNG NHẤT ĐẤT NƯ...
ĐẢNG LÃNH ĐẠO HAI CUỘC KHÁNG CHIẾN GIÀNH ĐỘC LẬP HOÀN TOÀN, THỐNG NHẤT ĐẤT NƯ...ĐẢNG LÃNH ĐẠO HAI CUỘC KHÁNG CHIẾN GIÀNH ĐỘC LẬP HOÀN TOÀN, THỐNG NHẤT ĐẤT NƯ...
ĐẢNG LÃNH ĐẠO HAI CUỘC KHÁNG CHIẾN GIÀNH ĐỘC LẬP HOÀN TOÀN, THỐNG NHẤT ĐẤT NƯ...
 
[GIẢI PHẪU BỆNH] Tổn thương cơ bản của tb bào mô
[GIẢI PHẪU BỆNH] Tổn thương cơ bản của tb bào mô[GIẢI PHẪU BỆNH] Tổn thương cơ bản của tb bào mô
[GIẢI PHẪU BỆNH] Tổn thương cơ bản của tb bào mô
 
TỔNG HỢP 30 ĐỀ THI CHỌN HSG CÁC TRƯỜNG THPT CHUYÊN VÙNG DUYÊN HẢI & ĐỒNG BẰNG...
TỔNG HỢP 30 ĐỀ THI CHỌN HSG CÁC TRƯỜNG THPT CHUYÊN VÙNG DUYÊN HẢI & ĐỒNG BẰNG...TỔNG HỢP 30 ĐỀ THI CHỌN HSG CÁC TRƯỜNG THPT CHUYÊN VÙNG DUYÊN HẢI & ĐỒNG BẰNG...
TỔNG HỢP 30 ĐỀ THI CHỌN HSG CÁC TRƯỜNG THPT CHUYÊN VÙNG DUYÊN HẢI & ĐỒNG BẰNG...
 
Trích dẫn trắc nghiệm tư tưởng HCM5.docx
Trích dẫn trắc nghiệm tư tưởng HCM5.docxTrích dẫn trắc nghiệm tư tưởng HCM5.docx
Trích dẫn trắc nghiệm tư tưởng HCM5.docx
 
Ma trận - định thức và các ứng dụng trong kinh tế
Ma trận - định thức và các ứng dụng trong kinh tếMa trận - định thức và các ứng dụng trong kinh tế
Ma trận - định thức và các ứng dụng trong kinh tế
 
Tư tưởng Hồ Chí Minh về độc lập dân tộc và CNXH
Tư tưởng Hồ Chí Minh về độc lập dân tộc và CNXHTư tưởng Hồ Chí Minh về độc lập dân tộc và CNXH
Tư tưởng Hồ Chí Minh về độc lập dân tộc và CNXH
 
Chàm - Bệnh án (da liễu - bvdlct ctump) .pptx
Chàm - Bệnh án (da liễu - bvdlct ctump) .pptxChàm - Bệnh án (da liễu - bvdlct ctump) .pptx
Chàm - Bệnh án (da liễu - bvdlct ctump) .pptx
 
BỘ ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
BỘ ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...BỘ ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
BỘ ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
 
bài 5.1.docx Sinh học di truyền đại cương năm nhất của học sinh y đa khoa
bài 5.1.docx Sinh học di truyền đại cương năm nhất của học sinh y đa khoabài 5.1.docx Sinh học di truyền đại cương năm nhất của học sinh y đa khoa
bài 5.1.docx Sinh học di truyền đại cương năm nhất của học sinh y đa khoa
 
ĐỀ THAM KHẢO THEO HƯỚNG MINH HỌA 2025 KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ 2 NĂM HỌC 2023-202...
ĐỀ THAM KHẢO THEO HƯỚNG MINH HỌA 2025 KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ 2 NĂM HỌC 2023-202...ĐỀ THAM KHẢO THEO HƯỚNG MINH HỌA 2025 KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ 2 NĂM HỌC 2023-202...
ĐỀ THAM KHẢO THEO HƯỚNG MINH HỌA 2025 KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ 2 NĂM HỌC 2023-202...
 

Thiết kế cung cấp điện cho phân xưởng sửa chữa thiết bị điện

  • 1. TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦ DẦU MỘT KHOA ĐIỆN ĐIỆN TỬ KHOÁ LUẬN TỐT NGHIỆP CHUYÊN NGÀNH : ĐIỆN CÔNG NGHIỆP THIẾT KẾ CUNG CẤP ĐIỆN CHO PHÂN XƯỞNG SỬA CHỮA THIẾT BỊ ĐIỆN HỌ TÊN TÁC GIẢ KHOÁ LUẬN LÊ ĐÌNH VŨ Bình Dương, 5/2014
  • 2. TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦ DẦU MỘT KHOA ĐIỆN- ĐIỆN TỬ KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP CAO ĐẲNG NIÊN KHÓA 2011 – 2014 THIẾT KẾ CUNG CẤP ĐIỆN CHO PHÂN XƯỞNG SỬA CHỮA THIẾT BỊ ĐIỆN Ngành: CÔNG NGHỆ KỸ THUẬT ĐIỆN - ĐIỆN TỬ Chuyên ngành: ĐIỆN CÔNG NGHIỆP Giáo viên hướng dẫn: Ths PHẠM HỒNG THANH Sinh viên thực hiện: LÊ ĐÌNH VŨ MSSV: 111C660018 Lớp: C11DT01 Bình Dương, Tháng5 Năm 2014
  • 3. LỜI CAM ĐOAN Em xin cam đoan đây là bài làm do chính bản thân mình làm , được xuất phát từ yêu cầu làm đồ án của nhà trường và khoa đưa ra để có đủ điều kiện để ra trường. Các số liệu có nguồn gốc rõ ràng tuân thủ đúng nguyên tắc và kết quả trình bày trong đồ án được thu thập được trong quá trình làm bài là trung thực chưa từng được ai công bố trước đây.
  • 4. LỜI NÓI ĐẦU Ngày nay trong sinh hoạt hàng ngày và hoạt động kinh tế thì điện năng là một thứ không thể thiếu. Đặc biệt trong quá trình công nghiệp hóa hiện đại hóa đất nước thì điện là một nguồn năng lượng rất quan trọng. Do đó khi xây dựng một công trình xí nghiệp hay một khu dân cư thi chúng ta đều nghĩ đến viêc xây dựng một hệ thống cung cấp điện phải đạt được các tiêu chuẩn như tổn thất điện năng, chi phí lắp đặt, công suất,an toàn ,đảm bảo hệ thống cung cấp điện liên tục... Việc thiết kế cung cấp điện cho một nhà máy, một phân xưởng, khu dân cư, nơi tiêu thụ điện đạt tiêu chuẩn không những có lợi cho nhà máy, khu dân cư...mà còn có lợi cho ngân sách nhà nước. Thiết kế cấp điện cho xưởng sửa chữa thiết bị điện cũng không ngoài mục đích đó. Trong quá trình làm đồ án em đã được sự giúp đỡ ,chỉ bảo tận tình của thầy PHẠM HỒNG THANH thì em đã hoàn thành được đồ án của mình. Tuy nhiên trong quá trình làm thì em cũng không tránh khỏi được những thiếu sót do đó em rất mong sự thông cảm và góp ý khiến của các thầy cô trong khoa. Em xin chân thành cảm ơn !
  • 5. CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN 1.1 Đặt vấn đề Điện năng ngày càng đóng vai trò hết sức quan trọng trong cuộc sống con người. Chính vì những ưu điểm vượt trội của nó so với các nguồn năng lượng khác (như: dễ chuyển thành các dạng năng lượng khác, dễ truyền tải đi xa, hiệu xuất cao,... Cho dến sinh hoạt đời sống hằng ngày của mỗi giađình. Có thể rằng ngày nay không một quốc gia nào tren thế giới không sản xuất và tiêu thụ điện năng, và trong tương lai thì nhu cầu của con người về nguồn năng lượng đặc biệt này sẽ vẫn tiếp tục cao. Trong những năm gần đây, số lượng các nhà máy công nghiệp, các hoạt động thương mại, dịch vụ,... Của nước ta gia tăng đáng kể, dẫn đến sản lượng điện sản xuất gia tăng đáng kể. Do đó hiện nay chúng ta đang rất cần những người am hiểu về điện để làm công tác thiết kế hệ thống cung cấp điện. Cùng với xu thế hội nhập quốc tế hiện nay là việc mở rộng quan hệ quốc tế, ngày càng có thêm nhiều nhà đầu tư nước ngoài đến với chúng ta. Do vậy mà vấn đề đặt ra là phải thiết kế hệ thống cung cấp điện một cách đúng bài bản và đúng quy cách, phù hợp với các tiêu chuẩn kỹ thuật hiện hành. Có như thế thì chúng ta mới theo kịp trình độ của các nước. 1.2 Những yêu cầu chủ yếu khi thiết kế một hệ thống cung cấp điện Thiết kế hệ thống cung cấp nên nhớ phải đạt các yêu cấu kỹ thuật , vận hành an toàn và kinh tế Một phương án cung cấp được xem là hợp lý khi thõa mãn được các yêu cầu sau; Đảm bảo độ tin cậy cung cấp điện cao tùy theo tính chất hộ tiêu thụ. Đảm bảo an toàn cho người và thiết bị. Đảm bảo chất lượng điện năng mà chủ yếu là đảm bảo độ lệch và độ dao động điện trong phạm vi cho phép. Vốn đấu tư nhỏ, chi phí vận hành hằng năm thấp.
  • 6. Thuận tiện cho công tác vận hành và sửa chửa... Những yêu cầu trên thường mâu thuẫn nhau, nên người thiết kế phải cân nhắc tùy vào hoàn cảnh cụ thể. Ngoài ra khi thiết kế cung cấp điện cũng cần chú ý đến những yêu cầu khác như: có điều kiện thuận lợi nếu có yêu cầu phát triển phụ tải sau này, rút ngắn thời gian xây dựng CÁC SỐ LIỆU KỸ THUẬT Các dữ liệu ban đầu -Kích thước của phân xưởng : 22x20x4,2 (mét) -Vị tri nguồn cấp điện cách phân xưởng 43 (mét) -Độ rọi yêu cầu cho phân xưởng là 100 (lux) -Hao tổn điện áp cho nguồn đến đầu vào của các thiết bị dùng điện Error! Reference source not found. -Hệ số công suất cần nâng cao là 0,93 -Thời gian hoàn vốn Ttc =8 năm , hệ số khấu hao thiết bị suất cực đại Tmax =3500h Kkh =6%;thời gian sử dụng công -Công suất ngắn mạch tại điểm đấu điện Sk =2,65MVA, thời gian tồn tại dòng ngắn mạch tk =2,5s. Bảng 1. Số liệu thiết kế cung cấp điện cho phân xưởng sửa chữa thiết bị điện k.thước E lux I mét Công suất của các thiết bị (kw) axb H 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 22x20 4.2 100 43 3 3.6 4.5 3,5 2,4 2 0,65 0.85 5 2.8 3 4 2.8 7 2.8 Bảng 2. Bảng số liệu thiết bị
  • 7. Số TT Thiết bị Công suất đặt P, kw Hệ số K sd cos 1 Bể ngâm dung dịch kiềm 3 0,35 1 2 Bể ngâm nước nóng 3,6 0,32 1 3 Bể ngâm tăng nhiệt 4,5 0,3 1 4 Tủ sấy 3,5 0,36 1 5 Máy quấn dây 2,4 0,57 0,80 6 Máy quấn dây 2 0,60 0,80 7 Máy khoan bàn 0,65 0,51 0,78 8 Máy khoan đứng 0,85 0,55 0,78 9 Bàn thử nghiệm 6 0,62 0,85 10 Máy mài 2,8 0,45 0,70 11 Máy hàn 3 0,53 0,82 12 Máy tiện 4 0,45 0,76 13 Máy mài tròn 2,8 0,40 0,72 14 Cần cẩu điện 7 0,32 0,80 15 Máy bơm nước 2,8 0,46 0,82 NỘI DUNG THIẾT MINH. Tính toán chiếu sáng cho phân xưởng Tính toán phụ tải : -Phụ tải chiếu sáng -Phụ tái thông gió và làm mát -Phụ tải động lực . -Phụ tải tổng hợp -Vạch sơ đồ cấp điện, chọn phương án cung cấp điện hợp lý -Lựa chọn và kiểm tra các thiết bị của sơ đồ điện. -Chọn dây dẫn cho mạng động lực và mạng chiếu sáng. -Chọn thiết bị bảo vệ. -Chọn phương án cung cáp điện
  • 8. -Tính chọn tụ bù nâng cao hệ số cosError! Reference source not found. -Dự toán BẢN VẼ -Mặt phẳng phân xưởng với sự bố trí của thiết bị -Sơ đồ mạng điện trên mặt bằng phân xưởng -Sơ đồ nguyên lý của mạng điện có chỉ rõ các mã hieuj và các tham số của thiết bị được chọn -Bảng số liệu tính toán
  • 9. CHƯƠNG 2: TÍNH TOÁN CHIẾU SÁNG 2.1 Những vấn đề chung Trong bất kỳ xí nghiệp nào, ngoài chiếu sáng tự nhiên còn phải dùng chiếu sáng nhân tạo, phổ biến nhất là dùng đèn để chiếu sáng nhân tạo. Thiết kế chiếu sáng công nghiệp cũng phải đáp ứng yêu cầu về độ rọi và hiệu quả của chiếu sáng đối với thị giác. Ngoài ra, chúng ta còn quan tâm tới màu sắc ánh sáng, lựa chọn các chao chụp đèn, sự bố trí chiếu sáng vừa đảm bảo tính kinh tế, kỹ thuật và còn phải đảm bảo mỹ quan. Thiết kế chiếu sáng phải đảm bảo các yêu cầu sau: Không lóa mắt: vì với cường độ ánh sáng mạnh sẽ làm cho mắt có cảm giác lóa, thần kinh bị căng thẳng, thị giác mất chính xác. Không lóa do phản xạ: ở một số vật công tác có các tia phản xạ khá mạnh và trực tiếp do đó khi bố trí đèn cần chú ý tránh. Không có bóng tối: ở nơi sản xuất các phân xưởng không lên có bóng tối, mà phải sáng đồng đều để có thể quan sát được toàn bộ phân xưởng. Muốn khử các bóng tối cục bộ thường sử dụng bóng mờ và treo cao đèn. Độ rọi yêu cầu đồng đều: nhằm mục đích khi quan sát từ vị trí này sang vị trí khác mắt người không phải điều tiết quá nhiều gây mỏi mắt. Phải tạo được ánh sáng giống ánh sáng ban ngày: để thị giác đánh giá được chính xác 2.2 Phương án bố trí đèn Đối với phân xưởng sửa chữa cơ khí ta bố trí đèn cho chiếu sáng chung . Chiếu sáng chung sẽ phải dùng nhiều đèn. Vấn đề đặt ra là phải xác định được vị trí hợp lí của các đèn và khoảng cách giữa đèn với trần nhà và mặt công tác. Đối với chiếu sáng chung người ta hay sử dụng 2 cách bố trí đèn :Theo hình chữ nhật và Theo hình thoi 2.3 Các phương pháp tính toán chiếu sáng được sử dụng khi tính chiếu sáng công nghiệp + Phương pháp hệ số sử dụng. + Phương pháp từng điểm.
  • 10. + Phương pháp tính gần đúng. + Phương pháp tính gần đúng đối với đèn ống. + Phương pháp tính toán với đèn ống. 2.4 Thiết kế chiếu sáng Có hai cách tính toán: 2.4.1 Tính toán sơ bộ Ở bước thiết kế sơ bộ, hoặc với đối tượng chiếu sáng không yêu cầu chính xác cao có thể dùng phương pháp tính toán gần đúng theo các bước sau : - Lấy một suất chiếu sáng Po, W/m2 sao cho phù hợp yêu cầu khách hang - Xác định công suất tổng cần cấp cho chiếu sáng khu vực có diện tích S,m2 Pcs = Po.s ( kw) -Xác định số lượng đèn: chọn công suất một bóng đèn Pb, từ đây dễ dàng xác định số lượng bóng đèn: Error! Reference source not found. - Bố trí đèn trong khu vực (theo cụm hoặc theo dãy) 2.4.2 Tính toán theo phương pháp hệ số sử dụng Trình tự tính toán theo phương pháp này như sau: Chiều cao tính toán h = H – h2
  • 11. H h h Hình 2.1 Bố trí đèn trên mặt bằng ngang Hình 2.2 Bố trí đèn trên mặt cắt Trong đó: h độ cao treo đèn = 0.5 m Chiều cao của mặt bằng làm việc thường 0.7-0.9m từ bảng 7.4 sách giáo trình cung cấp điện tra tỉ số L/H, xác định được khoảng cách giữa 2 đèn kề nhau L(m) căn cứ vào bố trí đèn trên mặt bằng mặt cắt xác định hệ số phản xạ của tường, trần Ptr Ptg , Xác định chỉ số của phòng kích thước a.b
  • 12.   a.b H (a  b) từ Ptg , Ptr , tra bảng tìm ra hệ thống Ksd Xác định quang thông của đèn F  Eyc.S.dt d .ksd Trong đó : k là hệ số dự trữ E là độ rọi (lx) S là diện tích phân xưởng Error! Reference source not found. là hệ số tính toán, thường là 0,8-1,4 n là số bóng đèn,xác định saukhi bố trí đèn trên mặt bằng từ đây tra ở trang web: //denphilip.com tìm công suất bóng đèn có công suất tương ứng. 2.5 Áp dụng tính toán cho phân xưởng - Xác định số lượng và công suất bóng Vì xưởng có nhiều máy điện quay nên ta chọn đèn MASTER HPI Plus 250W/667 BU E 40 1SL với công suất 250 W và quang thông F= 18000 lumen.
  • 13. Hình2.3 Hình ảnh về đèn MASTER HPI Plus 250W/667 BU E 40 1SL Chọn độ cao treo đèn h’ = 0.5 m ; Chiều cao của mật bằng làm việc h2 = 0.8 m ; Chiều cao tính toán h = H – h2 = 4,2 – 0.8 = 3,4m ; Tỷ số treo đèn: J = h, h  h, = 0,5 3,4 0,5 = 0,1282 Với loại đèn dùng để chiếu sáng cho phân xưởng sản xuất khoảng cách giữa các đèn được xác định theo tỷ lệ L/h = 1,5 ( bảng 12.4), tức là: L = 1,5h =1,5.3,4 = 5,1 m
  • 14. Căn cứ vào kích thước của nhà xưởng ta chọn khoảng cách giữa các đèn là Ld Ln = 4 m. =4,5 m và Kiểm tra điều kiện: 4,5  2  4,5 và 4  2  4 3 2 3 2 Như vậy bố trí đèn hợp lý; Số lượng đèn tối thiểu để đảm bảo độ đồng đều của chiếu sáng là : Nmin =20; Xác định hệ số không gian: Kkg = a  b h(a  b) = 22x20 3,4(22  20) = 3,0812 Coi hệ số phản xạ của nhà xưởng là : trần = 0,5; tường = 0,3; xác định hệ số lợi dụng ánh sáng tương ứng với hệ số không gian 2,5 là Ksd = 0,55. Lấy hệ số dữ trữ là tb = 1,2 hệ số hiệu dụng của đèn η =0,58, xác định tổng quang thông cần thiết. F  Eyc.S.dt d .ksd  100x22x20x1,2 165517 lm 0,58x0,55 Số lượng đèn cần thiết để đảm bảo đủ độ rọi yêu cầu: N  F  Fd  165517  9,2 18000
  • 15. Đơn vị là (dm) Hình 2.3 Sơ đồ tính toán chiếu sáng phân xưởng Như vậy tổng số đèn cần lắp đặt sẽ là 12 bóng được bố trí trên sơ đồ hình 2 E  Fd Nd kld a.b.dt  18000.12.0,58.0,55  130,5 lx 22.20.1,2 m Phòng thay dô wc
  • 16. Ngoài chiếu sáng chung cần trang bị thêm : cho mổi máy ( trừ tủ sấy) 1 bòng đèn huỳnh quang CF 27W để chiếu sáng cục bộ, cho 2 phòng thay đồ và 2 phòng vệ sinh mỗi phòng 1 bóng huỳnh quang CF 27W Ta đặt riêng 1tủ chiếu sáng cạnh cửa ra vào và được lấy điện từ tủ phân phối của xưởng. Tủ gồm 1 áptômát tổng 3 pha 4 cực và 6 áptômát nhánh 1 pha. Trong đó 4 áptômát nhánh 1pha bảo vệ cho 12 bóng MASTER HPI Plus 250W/667 BU E 40 1SL250w mỗi áp bảo vệ cho 4 bóng. 1 áptômát bảo vệ cho 4 bóng đèn huỳnh quang 27w. Còn 1 áptômát còn lại bảo vệ cho thiết bị làm mát và thông gió .
  • 17. m 5 14 13 8 11 10 o 7 12 2 6 3 1 15 4 2 Phòng thay dô wc CHƯƠNG 3: XÁC ĐỊNH TÂM PHỤ TẢI Đơn vị là (dm) Hình 3.1 Mặt bằng phân xưởng 3.1 Mục đích Xác định tâm phụ tải là nhằm xác định vị trí hợp lý nhất để đặt các tủ phân phối ( hoặc động lực). Vì khi đặt tủ phân phối( hoặc động lực) tại vị trí đó thì ta sẽ thực hiện được việc cung cấp điện với tổn thất điện áp và tổn thất công suất nhỏ, chi phí kim loại màu là hợp lý nhất. Tuy nhiên, việc lựa chọn vị trí cuối cùng còn phụ thuộc vào yếu tố khác như: đảm bảo tính mỹ quan, như thuận tiện và an toàn trong thao tác,.... Ta có thểxác định tâm phụ tải cho nhóm thiết bị( để định vị trí đặt tủ động lực), của một phân xưởng ,vài phân xưởng hoặc của toàn bộ nhà máy để xác định vị trí đặt tủ
  • 18. n n n n phân phối . Còn vị trí đặt tủ động lực thì chỉ cần xác định một cách tương dối bằng ước lượng sao cho vị trí tủ nằm cân đối trong nhóm thiết bị và ưu tiên gẩn các động cơ có công suất lớn. 3.2 Công thức tính toán Trên sơ đồ mặt bằng xưởng , vẽ một hệ tọa độ xOy , có vị trí trọng tâm các nhà xưởng là ( xi, yi ) sẽ xác định được tọa độ tối ưu M(x,y) để đặt trạm PPTT như sau: Xi Pđmi Yi Pđmi X  i1 ;Y  i1 (3.1) Pđmi i1 Pđmi i1 Trong đó: X,Y là hoành độ và tung độ của tâm phụ tải Xi ,Yi là hoành độ và tung độ của thiết bị thứ i Pđmi là công suất định mức của thiết bị thứ i. 3.3 Xác định tâm phụ tải cho phân xưởng Trước tiên, ta quy ước dánh số thứ tự của các thiết bị bố trí trên sơ đố mặt bằng theo thứ tự tăng dần từ trái sang phải và từ dưới lên trên. Chọn tọa độ tại vị trí góc dưới bên trái( trên sơ đố mặt bằng) cuả phân xưởng. Để tiện lợi cho việc tính toán tâm phụ tải theo công thức, ta lập bảng 3
  • 19. n n STT Xi Yi Pi Xi*Pi Yi*Pi 1 21 14 3 63 42 2 16 19 3.6 57.6 68.4 3 21 10 4.5 94.5 45 4 10 19 3.5 35 66.5 5 16 13 2.4 38.4 31.2 6 21 5 2 42 10 7 7 1 0.65 4.55 0.65 8 16 5 0.85 13.6 4.25 9 21 1 5 105 5 10 5 5 2.8 14 14 11 10 5 3 30 15 12 13 1 4 52 4 13 5 13 2.8 14 36.4 14 10 13 7 70 91 15 5 19 2.8 14 53.2 47.9 647.65 486.6 Từ bảng 3 ta tính được: Xi *Pi  647,65(kW.m) i1 Yi *Pi  486,6(kW.m) i1
  • 20. Pi  47,9(kW) i1 Thay vào công thức (3.1) ta có X  647,65  13.5m 47,9 Y  486,6  10,2m 47,9 Vậy tâm phụ tải là vị trí có độ tọa là( 13,5m và 10,2m) Đặt tủ động lực (phân phối) ở tâm phụ tải là nhằm cung cấp điện với tổn thất điện áp và tổn thất công suất nhỏ, chi phí kim loại màu hợp lý hơn cả. Việc lựa chọn vị trí cuối cùng còn phụ thuộc vào cả yếu tố mỹ quan , thuận tiện thao tác... Phòng thay dô m 2 4 15 Y2;Y4;Y15 18 16 1 5 14 3 13 M(13,5;10,2) Y1 14Y5;Y14;Y13 12 10 Y3 8 6 8 11 10 6 Y6;Y8;Y11;Y10 4 9 12 2 7 Y9;Y12;Y7 22 20 18 16 14 12 10 8 6 4 2 o X1;X3;X6;X9 X2;X5;X8 X12 X4;X11;X14 X7 X10;X13;X15 n wc 20
  • 21. Hình 3.2 Hình thể hiện tọa độ của tâm phụ tải
  • 22. CHƯƠNG 4: TÍNH TOÁN PHỤ TẢI 4.1 Khái niệm Phụ tải tính toán là phụ tải giả thiết lâu dài không đổi,tương đương với phụ tải thực tế về mặt hiệu quả phát nhiệt hoặc mức độ hủy hoại cách điện .Nói cách khác ,phụ tải tính toán cũng đốt nóng thiết bị điện lên tới nhiệt độ tương tự như phụ tải thực tế gây ra ,vì vậy chọn các thiết bị theo phụ tải tính toán sẽ đảm bảo an toàn cho thiết bị về mặt phát nóng Phụ tải tính toán được sử dụng để lựa chọn và kiểm tra các thiết bị trong hệ thống cung cấp điện như sau :máy biến áp ,dây dẫn ,các thiết bị đóng cắt ,bảo vệ ... Tính toán tổn thất công suất ,tổn thất điện năng ,tổn thất điện áp,lựa chọn dung lượng bù công suất phản kháng …Phụ tải tính toán phụ thuộc vào các yếu tố như :công suất ,số lượng ,chế độ làm việc của các thiết bị điện ,trình độ và phương thức vận hành hệ thống …vì vậy xác định chính xác phụ tải tính toán là một nhiệm vụ khó khăn nhưng rất quan trọng .Bởi vì nếu phụ tải tính toán xác định được nhỏ hơn phụ tải thực tế thì sẽ giảm tuổi thọ các thiết bị điện ,có khi dẫn tới sự cố cháy nổ ,rất nguy hiểm .Nếu phụ tải tính toán lớn hơn phụ tải thực thế thì gây lãng phí . Do tính chất quan trọng như vậy nên từ trước tới nay đã có nhiều công trình nghiên cứu và có nhiều phương pháp tính toán phụ tải điện .Song vì phụ tải tính phụ tải điện phụ thuộc vào nhiều yếu tố như đã trình bày ơ trên nên cho đến nay vẫu chưa có phương pháp nào hoàn toàn chính xác và tiện lợi .Những phương pháp đơn giản thuận tiện cho việc tính toán thì lại thiếu chính xác ,còn nếu nâng cao được thì độ chính xác ,kể đến ảnh hưởng cùa nhiều yếu tố thì phương pháp tính lại phức tạp . Sau đây là những phương pháp tính toán phụ tải thường dùng nhất trong thiết kế hệ thống cung cấp điện : Phương pháp theo hệ số yêu cầu Phương pháp tính theo công suất trung bình Phương pháp tính theo công suất tiêu hao điện năng cho một đơn vị sản phẩm Phương pháp theo công suất phụ tải trên từng đơn vị diện tích sản xuất
  • 23. Trong thực tế thì tùy theo quy mô sản xuất và đặc điểm của công trình thì theo giai đoạn thiết kế hay kỹ thuật thì công mà chọn phương pháp tính toán phụ tải điện thích hợp. 4.2 Các phương pháp tính toán phụ tải 4.2.1 Xác định phụ tải tính toán theo công suất đặt và hệ số yêu cầu Phụ tải tính toán được xác định theo công thức: Error! Reference source not found. Error! Reference source not found. Trong đó: Error! Reference source not found.hệ số nhu cầu của nhóm thiết bị cosError! Reference source not found.: hệ số công suất của nhóm thiết bị ở phương pháp này ta có các ưu nhược điểm sau: Ưu điểm : phương pháp này đơn giản tính toán nhanh. Nhược điểm: phương pháp này không thật chính xác. 4.2.2 xác định phụ tải tính toán theo xuất phụ tải trên đơn vị diện tích sản xuất: Phụ tải tính toán được xác định theo công suất sau: Error! Reference source not found. Trong đó: Error! Reference source not found.:suất phụ tải tính toán trên 1 Error! Reference source not found. diện tính sản xuất [kW/Error! Reference source not found.]. F: diện tích sản xuất đật thiết bị [Error! Reference source not found.]. Đối với phương pháp này cho kếtquả gần đúng,vì vậy nó chỉ được dùng trong giai đoạn thiết kế sơ bộ, tính phụ tải các phân xưởng có mật độ máy móc phân bố tương đối đều
  • 24. 4.2.3 xác định phụ tải tính toán theo suất tiêu hao điện năng cho một đơn vi sản phẩm. Xác định theo công thức: Error! Reference source not found. Trong đó: M: là số đơn vị sản phẩm sản xuất trong một năm. Error! Reference source not found.: là suất tiêu hao điện năng cho một đơn vị sản phẩm (kWhmột đơn vị sản phẩm) Error! Reference source not found.: là thời gian sử dụng công suất lớn nhất (h) Phương pháp này hay được dùng cho các thiết bị mà có đồ thị phụ tải ít biến đổi và cho kết quả chính xác. 4.2.4 Xác định phụ tải tình toán theo công suất trung bình và hệ số cực đại: Phương pháp này thì phụ tải tính toán dược xác định theo công thức: Error! Reference source not found. (4.1) Error! Reference source not found.: công suất định mức (kW) Error! Reference source not found.: hệ số sử dụng và hệ số cực đại. Phương pháp này có các bước tính toán tương đối phức tạp do vậy mà kết quả xác định phụ tải tính toán của phương pháp tương đối chính xác. Từ các phương pháp xác định phụ tải tính toán đã dược nêu trên ta thấy rằng các thiết bị dùng điện trong phân xưởng dùng điện là 380v (U< 1000), do vậy ta chọn phương pháp tính theo số thiết bị hiệu quả bởi vì phương pháp này cho kết quả tương đối chình xác. 4.2.5 nội dung chi tiết của phương pháp hệ số Error! Reference source not found. và công suất trung bình Error! Reference source not found. để tính phụ tải tính toán cho phân xưởng cho phân xưởng sửa chửa cơ khí.
  • 25. Từ công thức (4.1) Error! Reference source not found. (4.2) Trong đó: n:là số thiết bị trong nhóm Error! Reference source not found.: công suất định mức của thiết bị thứ i (kw) Trong 2 công thức (4.1) và (4.2) ta thấy rằng ta cần phải đi xác định hệ sốError! Reference source not found. 4.2.5.1 xác định hệ số sử dụng:Error! Reference source not found. Hệ số sử dụng là tỉ số giữ phụ tải tác dụng trung bình với công suất tác dụng định mức của thiết bị . Nó nói lên mức độ sử dụng của thiết bị điện trong một chu kỳ làm việc. Hệ số Error! Reference source not found. được xác định theo công thức: + đối với một thiết bị: Error! Reference source not found. (4.3) +đối với một nhóm có n thiết bị: Error! Reference source not found. (4.4) 4.2.5.2 Xác định hệ số cực đại Error! Reference source not found. Error! Reference source not found. (4.5) Hệ số cực đại Error! Reference source not found. là tỉ số được xác định trong khoảng thời gian đang xét và nó thường được ứng với ca làm việc có phụ tải lớn nhất . Hệ số này phụ thuộc vào số thiết bị hiệu quả và hệ số Error! Reference source not found., các yếu tố đặc trưng cho chế độ làm việc của các thiết bị trong nhóm.
  • 26. Trên thực tế người ta tính Error! Reference source not found. theo đường cong Error! Reference source not found. hoặc tra bảng 4.2.5.3 Xác định hệ số thiết bị hiệu quả (Error! Reference source not found.) Số thiết bị hiệu quả Error! Reference source not found. là số thiết bị giả thiết có công suất và chế độ làm việt , chúng đòi hỏi phụ tải bằng phụ tải tính toán của nhóm phụ tải (gồm các thiết bị có chế độ làm việc và công suất khác nhau). Xát định hệ số thiết bị hiệu quả theo công thức: Error! Reference source not found. (4.6) Khi n>5 thì khi đó ta tính hệ số thiết bị hiệu quả theo công thức (4.1)là phức tạp. Do vậy thực tế người ta tìm Error! Reference source not found. theo bảng tra hoặc đường cong đã cho trước trong tài liệu tham khảo. Tính Error! Reference source not found. theo trình tự sau: Error! Reference source not found. (4.7) Trong đó : n: Số thiết bị trong nhóm Error! Reference source not found.: số thiết bị có công suất không nhỏ hơn một nửa công suất của thiết bị có công suất lớn nhất trong nhóm. P,Error! Reference source not found.: Tổng công suất ứng với n và Error! Reference source not found. thiết bị. Sau khi tính toán Error! Reference source not found. ta sử dụng bảng tra để tìm Error! Reference source not found.,từ đó tính Error! Reference source not found. theo công thức: Error! Reference source not found. (4.8) 4.2.5.4 Xác định công suất trung bình:(Error! Reference source not found.)
  • 27. Phụ tải tring bình là một đặc trưng tính của phụ tải trong một khoảng thời gian nào đó . Tổng phụ tải trung bình của các thiết bị cho ta căn cứ vào đó để đánh giá giới hạn tính toán Phụ tải trung bình được xác định theo công thức : Error! Reference source not found. (4.9) Đối với một nhóm thiết bị thì: Error! Reference source not found. (4.10) Trong đó: Error! Reference source not found.: Điện năng tiêu thụ trong một khoảng thời gian khảo sát,kw,kvar t:thời gian khảo sát,h Phụ tải trung bình là một thông số rất quan trọng để ác định phụ tải tính toán , tổn thất điện năng. 4.2.5.5 Các lưu ý khi áp dụng phương pháp này để xác định phụ tải tính toán. Trong một số trường hợp cụ thể ta có thể dùng một số công thức gần đúng sau: Trường hợp;Error! Reference source not found. và Error! Reference source not found. khi đó phụ tải tính toán được xác định theo công thức : Error! Reference source not found. (4.11) Chú ý: Nếu trong nhóm thiết bị có các thiết bị làm việc ở chế độ ngắn hạn lặp lại thì các thiết bị đó phải được tính theo công thức: Error! Reference source not found. +Trường hợp: n>3 và nhq  4 khi đó phụ tải tính toán được xác định theo công thức:
  • 28. Error! Reference source not found. (4.12) Trong đó : Kpt là hệ số phụ tải từng máy Ta có thể lấy như sau: Error! Reference source not found.=0,9 đới với thiết bị làm việc ở chế độ dài hạn Error! Reference source not found.=0,75 đối với thiết bị làm việc ỏ chế độ ngắn hạn lặp lại + Trường hợp :Error! Reference source not found.>300 và Error! Reference source not found.<0,5 thì hệ số Error! Reference source not found. được lấy ứng vớiError! Reference source not found.=300. Nếu Error! Reference source not found.>300 và Error! Reference source not found.0,5 thì khi đó Error! Reference source not found. (4.13) +Trường hợp các thiết bị có đồ thị phụ tải bằng phẳng như :máy bơm , quạt nén khí..... Error! Reference source not found. (4.14) +Nếu trong mạng có cácthiết bị một pha thì ta phải cố gắng phân bố đều các thiết bị đó lên 3 pha của mạng và tính phụ tải tính toán cho nó theo phương pháp một số phụ tải đặc biệt . 4.3 Tính toán công suất chiếu sáng cuả phân xưởng sửa chữa thiết bị điện Công suất chiếu sáng được xác định theo công thức : Error! Reference source not found. (4.15) Trong đó: Error! Reference source not found.: suất chiếu sáng.
  • 29. nhd i F: là diện tích phân xưởng 4.4 Tính toán phụ tải động lực Hệ số sử dụng tổng hợp k  Pi ksdi  20,693  0,44 sd  Pi 47,3 Số lượng hiệu dụng: nhd (P )2  P2  47,32 196,845 11 Hệ số nhu cầu: knc  ksd    1 ksd   0,44     0,61 Tổng công suất phụ tải động lực: Pdl  knc Pi  0,61.47,3 28,9 kW Hệ số công suất phụ tải động lực: costb  Pi cosi Pi  40,252  0,85 47,3 4.5 Tính toán phụ tải chiếu sáng Tổng công suất chiếu sáng chung ( coi hệ số đồng thời là 0,95) Pcs.ch = Kđt . N. Pđ = 0,95.12.250 = 2850 W = 2,850kW Chiếu sáng cục bộ: Pcb = ( 14 + 4).100 = 1800W Vậy tổng công suất chiếu sáng là: 2850+ 1800 = 4650 W = 4,650kW Vì dùng đèn MASTER HPI Plus 250W/667 BU E 40 1SL nên hệ số cosφ của nhóm chiếu sáng bằng 0,95 1 0,44 11 i
  • 30. 4.6 Phủ tải thông thoáng Phân xưởng sẽ được trang bị 8 quạt trần mỗi quạt 120W và 4 quạt hút mỗi quạt 80W; Hệ số công suất trung bình của nhóm là 0,8 Tổng công suất thông thoáng và làm mát: Plm = 8.120 + 4.80 = 1200 W Kết quả tính toán phụ tải của các nhóm biểu thị bảng 2. Bảng 4.1: Kết quả tính toán TT Phụ tải P,kW Cosφ 1 Động lực 28,9 0,85 2 Chiếu sáng 4,650 0,95 3 Làm mát, thông thoáng 1,2 0,8 Tổng công suất tính toán của 2 nhóm phụ tải chiếu sáng và làm mát Pcslm = 4,650 + [( 1,2 )0,04 – 0,41]1,2 = 4,16 kW 5 4.7 Tổng công suất tính toán phân xưởng  4,16 0,04  P  28,9    5   0,414,16  31,3kW   Hệ công suất tổng hợp cos   Pi cosi  28,9.0,85  3,486.11,2.0,8  0,86 Pi 28,9  3,486 1,2 S∑ = P∑/cos φ∑ = 31,3/0,86= 36,4kVA Q∑ = S∑.sin φ∑ = 36,4. 0, 466 = 17kVAr 
  • 31. S 3U 36,4 3.0,38 m CHƯƠNG 5. CHỌN SƠ ĐỒ NỐI ĐIỆN 5.1 Sơ đồ phân bố vị trí của các thiết bị trong phân xưởng Trên cơ sở phân bố thiết bị ta so sánh 2 phương án nối điện: Phương án 1: Đặt tủ phân phối tại góc xưởng và kéo đường cáp đến từng thiết bị. Phương án 2: Đặt tủ phân phối tại trung tâm phụ tải và từ đó kéo đến từng thiết bị. 5.2 Tính toán lựa chọn phương án tối ưu Phương án 1: Chọn dây dẫn đến phân xưởng là cáp đồng 3 pha được lắp trong rãnh. Dòng điện chạy trên đường dây: I    55,3A Mật độ dòng điện kinh tế ứng với T = 3500 của cáp đồng là 3,1 A/ mm2 Vậy tiết diện dây cáp là: F    I jkt  55,3  17,84 mm2 3,1 Ta chọn cáp cadivi 1060315CXV -3x25 có rn =0,7 và x0 =0,07 Ω/km (trabảng 1.pl) Xác định tổn hao thực tế U  P.r0Q.x0 L  31,3.0,74 17.0,07 .0,05  3,2 V Un 0,38 Tổn thất điện năng A    P2  Q2 2 n r0.L.    31,32 172 0,382 0,74.0,05.1968.103  639,76 kWh/năm U
  • 32. M m 5 14 13 8 11 10 o 7 12 2 6 3 1 15 4 2 Phòng thay dô wc   (0,124  T 104 )2 8760  (0,124  3500.104 )2 8760  1968 h Hình 5.1: Sơ đồ phương án 1 Chi phí tổn thất điện năng: C = ∆A. c∆ = 639,76.1508,85 = 0,97.106 đ/năm Vốn đầu tư của đoạn dây: V = v0.L = 83,52.106 .0,05 = 4,176.106 đ Hệ số tiêu chuẩn sử dụng vốn và khấu hao:
  • 33. 3U P = 1/ Ttc + Kkh = 1/8 + 0,06 = 0,185 Chi phí quy đổi: Z = pV + C = (0,185. 4,176+0,97 ). 106 = 1,74.106 Xác định tiết diện dây dẫn từ tủ phân phối đến các thiết bị Dòng điện chạy tên đoạn 01 I01  S01   4,56A Tiết diện dây dẫn: F  I01  4,56  1,47 mm 01 kt 3,1 Ta chọn cáp cadivi 1060304 CXV -3x2,5có rn =8 và X0 =0,09 Ω/km (trabảng 1.pl) U  P01.r0  Q01.x0 L  3.8 .0,03  1,89V 01 n 01 0,38 3 3.0,38 j U
  • 34. Bảng 5.1: Kết quả tính toán phương án 1 Đoạn dây Công suất Dòng Tiết Diện Điện trở Hao tổn Chi phí, 106 đ P, kW Q, kV Ar S, kVA I,A F, mm 2 Fe, mm2 L,m r0 Ω/k m x0 ∆U ∆A v0 đ/km V d C đ/nă m Z đ/nă m Đ - 0 31.3 17 36 55.30 17.8 4 16 43 0.47 0.07 1.80 349.45 83.53 3.59 0.26 0.93 0 - 1 3 0 3.00 4.56 1.47 2.5 9 8.00 0.09 0.57 8.83 30.88 0.28 0.01 0.06 0 - 2 3.6 0 3.60 5.47 1.76 2.5 21 8.00 0.09 1.59 29.67 30.88 0.65 0.02 0.14 0 - 3 4.5 0 4.50 6.84 2.21 2.5 15 8.00 0.09 1.42 33.12 30.88 0.46 0.02 0.11 0 - 4 3.5 0 3.50 5.32 1.72 2.5 19 8.00 0.09 1.40 25.38 30.88 0.59 0.02 0.13 0 - 5 2.4 1.8 3.00 4.56 1.47 2.5 35 8.00 0.09 1.78 34.34 30.88 1.08 0.03 0.23 0 - 6 2 1 2.24 3.40 1.10 2.5 29 8.00 0.09 1.23 15.81 30.88 0.90 0.01 0.18 0 - 7 0.65 0.52 0.83 1.26 0.41 2.5 26 8.00 0.09 0.36 1.96 30.88 0.80 0.00 0.15 0 - 8 0.85 0.68 1.09 1.65 0.53 2.5 23 8.00 0.09 0.42 2.97 30.88 0.71 0.00 0.13 0 - 9 5 3.72 6.23 9.47 3.05 2.5 21 8.00 0.09 2.23 88.93 30.88 0.65 0.07 0.19 0 - 10 2.8 2.86 4.00 6.08 1.96 2.5 25 8.00 0.09 1.49 43.67 30.88 0.77 0.03 0.18 0 - 11 3 2.44 3.87 5.88 1.90 2.5 12 8.00 0.09 0.76 19.56 30.88 0.37 0.01 0.08 0 - 12 4 3.85 5.55 8.44 2.72 4 8 5.00 0.09 0.43 16.80 45.72 0.37 0.01 0.08 0 - 13 2.8 2.7 3.89 5.91 1.91 2.5 15 8.00 0.09 0.89 24.74 30.88 0.46 0.02 0.10 0 - 14 7 0 7.00 10.64 3.43 0 19 8.00 0.09 2.80 101.51 30.88 0.59 0.08 0.18 0 - 15 2.8 2.1 3.50 5.32 1.72 2.5 34 8.00 0.09 2.02 45.41 30.88 1.05 0.03 0.23 ∑ 13.3 3.09
  • 35. A  32 0,382 .8.0,03.1968.103  29,4 kWh/năm C = ∆A. c∆ = 29,4.1508,85 = 0,05.106 đ/năm Vốn đầu tư của đoạn dây: V = v0.L = 30,88.106 . 0,034 = 1,05.106 đ Z = pV + C = ( 0,185.1,05 + 0,05) .106 = 0,24.106 đ Kết quả tính toán tương tự cho các đoạn dây khác, kết quả ghi trong bảng 4 Hao tổn điện áp cực đại: ∆UM = ∆UĐ0 + max{∆UI } = 2,617+ 2,8 = 4,967V Hao tổn điện áp cho phép: UcP  Ucp %.Un 100  2,5.380  9,5 V 100 Như vậy: ∆UM < ∆Ucp tức là mạng điện đảm bảo yêu cầu về chất lượng. Phương án 2: Đặt tủ phân phối ở tâm phụ tải phân xưởng, lúc đó khoảng cách từ điểm dấu điện đến tủ phân phối sẽ là: L = 43 + 11+ 10 = 64m
  • 36. Hình 5.2 Sơ đồ bố trí thiết bị phương án 2 5.3 Khái quát về các phương án đi dây trong mạng điện công nghiệp Thông thường các sơ đồ đi dây cung cấp điện gồm có sơ đồ hình tia .dạng phân nhánh và dạng kín . Đặc điểm của các sơ đồ là khác nhau . Sơ đồ hình tia thì tổng chiều dài đường dây lớn ,các phụ tải vận hành độc lập nhau ,nên khi xảy ra sự cố trên một đường dây nào đó thì chỉ phụ tải ở đó bị mất điện còn các phụ tải còn lại vận hành bình thường .sơ đồ hình tia dùng nhiều dây nên thiết bị phân phối cũng nhiều m 5 14 13 8 11 10 o 7 12 2 6 3 1 15 4 2 Phòng thay dô wc
  • 37. X2 X5 X6 X4 X3 X1 Sơ đồ phân nhánh thì tổng chiều dài đường dây ngắn hơn hình tia ,tiết diện đường dây trục chính thường lớn ,các phụ tải vận hành phụ thuộc vào nhau vì khi xảy ra sự cố đoạn đường dây phía trước thì các phụ tải phía sau đều mất điện Sơ đồ dạng kín có các đường dây nối liền với các phụ tải vận hành kín ,khi xảy ra sự cố ở bất kì đoạn đường dây nào thì không phụ tải nào mất điến nhưng tiết diện đoạn đương dây đầu nguồn thường lớn vì khi xảy ra sự cố một đoạn đường dây gần nguồn thì các đoạn khác phải chịu toàn bộ phụ tải. 5.4 Các phương án đi dây Đây là hai phương án đi dây theo hình tia và phân nhánh Cách 1: sơ đồ hình tia Cách 2: sơ đồ phân nhánh
  • 38. Nhận xét : Dựa vào khoảng cách trong phân xưởng ,các yêu cầu về cung cấp điện cho các phụ tải trong phân xưởng thì ta chọn phương án đi dây thứ 1 . Vừa đảm bảo về yêu cầu kĩ thuật vửa đảm bảo tính kinh tế .Vì các máy hoạt động độc lập .Mặt khác để tránh trường hợp quá tải trên đường dây X2 X5 X6 X4 X3 X1
  • 39. Hình 5.3 Sơ đồ đi dây hình tia Bảng 5.2: Kết quả tính toán phương án 2 m 5 14 13 8 11 10 o 7 12 2 6 3 1 15 4 2 Phòng thay dô wc
  • 40. Đoạ n dây Công suất Dòng Tiết Diện Điện trở Hao tổn Chi phí, 106 đ P, kW Q, kV Ar S, kV A I, A F, mm2 Fe, m m2 L, m r0 Ω/k m x0 ∆U ∆A v0 đ/km V đ C đ/nă m Z đ/năm Đ-0 31.3 17 36.4 55.30 17.84 16 64 1.25 0.07 6.79 1383.2 83.53 5.35 1.04 2.03 0 - 1 3 0 3.00 4.56 1.47 2.5 17 8.00 0.09 1.07 16.68 30.88 0.52 0.01 0.11 0 - 2 3.6 0 3.60 5.47 1.76 2.5 21 8.00 0.09 1.59 29.67 30.88 0.65 0.02 0.14 0 - 3 4.5 0 4.50 6.84 2.21 2.5 17 8.00 0.09 1.61 37.53 30.88 0.52 0.03 0.13 0 - 4 3.5 0 3.50 5.32 1.72 2.5 15 8.00 0.09 1.11 20.03 30.88 0.46 0.02 0.10 0 - 5 2.4 1.8 3.00 4.56 1.47 2.5 17 8.00 0.09 0.87 16.68 30.88 0.52 0.01 0.11 0 - 6 2 1 2.24 3.40 1.10 2.5 8 8.00 0.09 0.34 4.36 30.88 0.25 0.00 0.05 0 - 7 0.65 0.52 0.83 1.26 0.41 2.5 6 8.00 0.09 0.08 0.45 30.88 0.19 0.00 0.03 0 - 8 0.85 0.68 1.09 1.65 0.53 2.5 4 8.00 0.09 0.07 0.52 30.88 0.12 0.00 0.02 0 - 9 5 3.72 6.23 9.47 3.05 2.5 19 8.00 0.09 2.02 80.46 30.88 0.59 0.06 0.17 0-10 2.8 2.86 4.00 6.08 1.96 2.5 15 8.00 0.09 0.89 26.20 30.88 0.46 0.02 0.11 0-11 3 2.44 3.87 5.88 1.90 2.5 14 8.00 0.09 0.89 22.83 30.88 0.43 0.02 0.10 0-12 4 3.85 5.55 8.44 2.72 4 17 5.00 0.09 0.91 35.71 45.72 0.78 0.03 0.17 0-13 2.8 2.7 3.89 5.91 1.91 2.5 7 8.00 0.09 0.42 11.55 30.88 0.22 0.01 0.05 0-14 7 0 7.00 10.64 3.43 0 3 0.00 0 0.00 0.00 0 0.00 0.00 0.00 0-15 2.8 2.1 3.50 5.32 1.72 2.5 13 8.00 0.09 0.77 17.36 30.88 0.40 0.01 0.09 ∑ 11.47 1.28 3.40 Hao tổn điện áp cực đại:
  • 41. ∆UM = ∆UĐ0 + max{∆Ui } = 6,99 + 1,91 = 8,9 < ∆UCf So sánh kết quả tính toán của 2 phương án ta thấy phương án 2 có tổng chi phí quy đổi nhỏ hơn phương án 1. Sự chênh lệch chi phí được xác định: A  Z1- Z2  3,91 3,38 100 13,55 Z1 3,91 Như vậy chỉ tiêu kỹ thuật 2 phương án tương đương nhau còn về kinh tế thì phương án 2 chiếm ưu thế rõ rệt. 5.5 Tính toán mạng điện chiếu sáng Do tủ phân phối được dặt ở trung tâm nên mạng điện chiếu sáng được xây dựng với 2 mạch giống rẽ về 2 phía: mỗi mạch thứ 1 gồm 8 bóng công xuất 8x0,25=2 kW; mạch thứ 2 gồm 4 bóng cong suất 4x0,25=1kW. Momem tải: M0 = P0xL0 = 3x18 = 54 kWm. M1 = P1xL1= 2x 20= 40kWm M2 = P2xL2=1x19= 18 kWm Momen quy đổi Mqđ = M0 + α( M1 + M2 ) = 54+ 1,33( 40 +19) = 132 kWm. Hệ số α xác định theo bảng 4 ứng với 2 pha có dây trung tính α = 1,33. Tiết diện dây dẫn của đoạn 0A F0A = M qd C.Ucp.cs  132 83.1,1 1,5 mm2 ta chọn dây có F = 2,5mm2 Giá trị ∆Ucp.cs = ∆Ucp - ∆UĐ0 = 2,5 – 1,35 = 1,15 UĐ0 = 5,14.100 1,35 380 Hệ số C= 83, ứng với dây đồng mạng điện 3 pha
  • 42. Hao tổn điện áp thực tế trên đoạn OA U0 A = Mqd C.UcP.cs  132 83.2,5  0,6% 5.6 Tiết diện dây dẫn các nhánh rẽ FAB = CAB M AB .UcP. AB  40 37.0,46  2,3 mm2 ta chọn dây dẫn có F = 2,5 mm Hao tổn điện áp cho phép các nhánh rẻ UcP.AB  U D0  U0 A  1,35 - 0,6= 0,75% Hệ số CAB = 37 Tính tương tự cho nhánh AC: FAC = 1,34 ta chọn dây có F = 2.5 mm2
  • 43. Phòng thay dô wc Hình 5.4 Sơ đồ đi dây cho hệ thống chiếu sáng m
  • 44. CHƯƠNG 6: CHỌN THIẾT BỊ BẢO VỆ VÀ THANH CÁI 6.1 Khái quát chung Trong điều kiện vận hành các khí cụ cách điện và các bộ phận dẫn điện khác có thể ở một trong ba chế độ : Chế độ làm việc lâu dài :các thiết bị sẽ làm việc tin cậy nếu chúng được chọn theo đúng điện áp và dòng điện định mức . Chế độ quá tải :dòng điện qua các thiết bị điện cao hơn bình thường ,thiết bị còn tin cậy nếu giá trị và thời gian điện áp hay dòng tăng cao còn nhỏ hơn giá trị cho phép. Chế độ ngắn mạch : các thiết bị còn tin cậy nếu trong quá trình lựa chọn thiết bị có xét đến điều kiện ổn định động và ổn định nhiệt.Riêng đối với máy cắt điện còn phải chọn thêm khả năng cắt của nó. 6.2 Chọn aptomat cho mạch chiếu sáng Aptomat được chọn theo 3 điều kiện: UđmA  UđmLĐ IđmA  Icb Icđđm  IN Trong đó: -UđmA : điện áp định mức của aptomat -UđmLĐ : điện áp định mức của lưới điện - IđmA : dòng điện định mức của aptomat - Icb : dòng điện cắt định mức của aptomat - Icđ : dòng điện cắt định mức của aptomat - IN : dòng điện ngắn mạch ổn định.
  • 45. Ngoài ra , khi chọn aptomat phải chú ý dến số pha điện áp sử dụng : 1pha, 2 pha, 3 pha để chọn số cực của aptomat cho phù hợp loại 1cực, 2cực , 3cực, 4cực. Aptomat chống rò sẽ tự động cắt nguồn điện với các trị số dòng điện rò được chế tạo như sau: loại 30mA, 100mA, 200mA, 300mA, 500ma. Tùy điều kiện cụ thể và yêu cầu kĩ thuật củ phụ tải , an toàn cho khách hàng mà chọn dòng điện rò cho phù hợp . Hình 6.1 Hình ảnh của aptomat Dòng làm việc của mạch chiếu sáng Ics   3,65A Ta chọn aptomat loại LV510301 có dòng định mức In = 16A 6.3 Chọn aptomat bảo vệ động cơ Tình toán tiêu biểu cho 1 động cơ là máy tiện: I = In  3,5.8,44 11,8A kd  2,5 Ta chọn aptomat là loại LV510301 có dòng định mức In = 16A Tính toán tương tự cho các thiết bị khác, kết quả ghi trong bảng 6. 6.4 Chọn aptomat tổng 2,4 3.0,38
  • 46. tk   Dòng khởi động được xác định theo biểu thức Ikd  Imm.Max  n1 I  1  3,5.10,64 +4,56+5,47+6,48+5,32+4,56+3,4+1,26+9,47+6,08 2,5 +5,88+8,44+5,91+5,32 = 14,9+ 72,15= 87A Ta chọn aptomat loại LV510307có dòng định mức là 100A Kiểm tra ổn định nhiệt của cáp đã chọn I (3) . F = kI  .103 =22,87 mm2 < F =25 mm2 min 1 159 c Coi thời gian tồn tại ngắn mạch tk = 2.5s với cáp đồng Ct =159(tra bảng 8 pl . Bt sách bài tập cung cấp điện của Trần Quang Khánh) Vậy cáp đã chọn không thể đảm bảo điều kiện ổn định nhiệt, do đó ta cần chọn loại cáp có tiết diện lớn hơn 25mm2 ( cáp cadivi CXV- 25.C60N) Bảng 6.1: TT Ilv , A Aptomat InAp , A TT ILV ,A Aptomat InAp ,A 87 LV510307 100 8 2.31 LV510300 16 1 4.56 LV510300 16 9 13.26 LV510300 16 2 5.47 LV510300 16 10 8.51 LV510300 16 3 6.84 LV510300 16 11 8.23 LV510300 16 4 5.32 LV510300 16 12 11.81 LV510300 16 5 6.38 LV510300 16 13 8.27 LV510300 16 2,3. 2,5 ni C
  • 47. 2,3. tk 6 4.76 LV510300 16 14 14.9 LV510300 16 7 1.76 LV510300 16 15 7.45 LV510300 16 cs 18.23 LV510301 25 6.5 Chọn thanh cái Thanh dẫn có thể bằng đông, nhôm hay thép tùy theo cường độ cũng như môi trường làm việc sao cho thích hợp. Thanh cái dẹt bằng đồng tiết diện Ftc = I jkt  55,3  17,84mm2 3,1 Mật độ dòng điện kinh tế ứng với TM = 3500h của thanh đồng là jkt = 2,1 A/mm2 Ta kiểm tra điều kiện ổn định nhiệt của thanh cái: Thời gian tồn tại dòng ngắn mạch là tk =2,5 F   2,3. 2,5 .103  22,87mm2  25mm2 min t 159 Với thanh đồng thì Ct Quang Khánh) =159 (tra bảng 8.pl.bt sách bài tập cung cấp điện của Trần Ta chọn thanh cái 50x5 =25 mm2 Thanh cái được kiểm tra điều kiện ổn định nhiệt tương tự như đối với cáp, có nghĩa là với tiết diện F= 25 mm2 thanh cái đạt yêu cầu về ổn định nhiệt. C
  • 48. CHƯƠNG 7: TÍNH TOÁN NỐI ÐẤT 7.1 Cơ sở lí thuyết 7.1.1 . Tác dụng của việc nối đất và an toàn khi nối đất. Nối đất có 3 chức năng: nối đất làm việc, nối đất chống sét và nối đất an toàn. Trang bị nối đất gồm các điện cực và các dây dẫn nối đất. Dây nối đất dung để nối liền các bộ phận được nối đất với các điện cực. Trong nối đất bảo vệ thì điện áp trên vỏ thiết bị so với đất Ud = Id . Rd Trong đó: Id –Dòng điện ngắn mạch 1 pha chạm đất Rd –Điện trở nối đất Khi người chạm vào vỏ thiết bị có điện áp chạy qua người xác định: Vì điện trở của người được coi như mắc song song với điện trở nối đất. Id =Error! Reference source not found. + Ing Khi thực hiện nối đất sao cho source not found. Rd = Rng thì Id = Ing có thể coi Id =Error! Reference Rd .Id ng ng Như vậy khi thực hiên nối đất tốt, điện trở nối đất đủ nhỏ có thể đảm bảo dòng điện chạy qua người nhỏ không gây nguy hiểm tính mạng. Khi có trang bị nối đất dòng điện ngắn mạch theo dây dẫn nối đất xuống các điện cực và chạy tản vào long đất. R  I
  • 49. Mặt đất tại chỗ đặt điện cực có điện thế lớn nhất, càng xa điện cực điện thế càng giảm dần và bằng không, ở nơi xa điện cực từ 15 đến 20m. Nếu bỏ qua điện trở nhỏ của dây nối của dây nối đất thì điện trở nối đất được: R  Ud d Id Trong đó: Uđ –điện áp của trang bị nối đất với đất Nếu tay người hoạc một bộ phận nào đó của cơ thể người chạm vào thiết bị thì điện áp tiếp xúc Utx định: là điện áp giữa chỗ chạm ở cơ thể người với chân người được xác Utx  d   Trong đó: d -điện thế lớn nhất tại điểm đặt điện cực nối đất –điện thế trên mặt đất chỗ chân người đứng Điện áp bước được xác định: Ub  1 2 7.2.2 Cách thực hiện nối đất - Trong lưới cung cấp điện người ta thực hiện nối đất với nhiều mục đích khác nhau. Nối đất làm việc, nối đất an toàn, nối đất chống sét. - Hệ số nối đất (còn gọi là hệ thống tiếp địa) trong trạm biến áp thực hiện cả 3 chức năng: làm việc, chống sét, an toàn. - Quy phạm quy định về trị số điện trở nối đất Rđ của hệ thống nối đất như sau (đối với vùng đồng bằng) + Với trạm biến áp phân phối: Rđ Error! Reference source not found. 4Ω + Trạm biến áp trung gian điện áp Uđm 35Kv : Rđ = 1Ω
  • 50. + Trạm biến áp trung gian điện ápUđm Error! Reference source not found.110Kv : Rđ = 0,5Ω Kết cấu hệ thống nối đất của phân xưởng như sau: Ta dùng cọc thép mạ đồng góc L70x 70 x 7 dài 2,5 m, đóng ngập sâu xuống đất 0,7m các cọc này được nối với nhau bằng cách hàn vào thép thanh 40 x 4mm ở độ sâu 0,8m, hai cọc gần nhau đảm bảo khoảng cách a Error! Reference source not found. 2,5m, tạo thành mạch vòng xung quanh . Yêu cầu của bài ta phải thiết kế nối đất cho phân xưởng vậy ta phải tính sao cho Rđ Error! Reference source not found. 4Ω và đất đặt phân xưởng là đất cát pha nên ta chọn ρ = 0,4.104(Ω/cm), chọn hệ số mùa km = 1,5 Ta sẽ thiết kế hệ thống nối đất cho phân xưởng bằng một mạch vòng kín bao quanh với kích thước là (6x5)m , dùng cọc thép mạ đồng góc L70x 70 x 7 và thanh nối là thép dẹt 40 x 4mm. Điện trở nối đất của một cọc: Rlc = 0,00298.km.ρ = 0,00298.1,5.0,4.104 = 17,88 Ω Xác định số cọc: n  R1c c .Ryc  17,88  5,59 0,8.4 cọc 6 cọc Trong đó tra sổ ta có c = 0,8 Mạch vòng sẽ đi bên trong tường rào có chu vi l = 2(a + b) = 2(5 + 6) = 22m. Thép dẹt chôn ở độ sâu 0,8m. Tính điện trở nối đất ở độ sâu này phải nhân với hệ số 3. Điện trở cuả thanh ghép nối: R  0,3660 log t l 2l2 bt Trong đó: p0 – điện trở suất của đất ở độ sâu chôn thanh (0,8m); l – chiều dài (chu vi) mạch vòng, cm;
  • 51. t b – bề rộng thanh nối, b = 4cm; t – chiều sâu chôn thanh nối t = 80cm; Rt  0,366.1,5.0,4.104 .3 2200 log 2.22002 4  13,4  Tra bảng 49. Pl (Giáo trình cung cấp điện theo tiêu chuẩn IEC. Tác giả Trần Quang Khánh, nhà xuất bản khoa học và kỹ thuật ) ta tìm được t = 0,45 tính được điện trở nối đất thực tế của thanh nối: R  Rt t  13,4  29,78 0,45 Điện trở nối đát cần thiết của n cọc là: 4R , Rc  t  R, t  4 4.29,78 29,78 4  4,6  Số cọc cần phải đóng là: N  R1c c .Rc  17,88 0,8.4,6  4,86 cọc Căn cứ vào mặt bằng phân xưởng, ta quyết định đặt 6 cọc . Điện trở nối đất thực tế nhỏ hơn 4Ω. Hình 7.2 Bản vẽ chi tiết cọc nối đất
  • 52. wcthay dô Phòng 2 4 15 1 5 14 13 3 6 8 11 10 2 12 7 Hình 7.1 Bảng vẽ bố trí cọc nối đất trên mặt bằng m
  • 53. CHƯƠNG 8: CHỌN TỦ BÙ 8.1 Khái niệm Dung lượng bù của xí nghiệp cần được xác định để hệ số cos đạt đến giá trị tối thiểu do nhà nước qui định (theo qui định hiện hành thì hệ số công suất của xí nghiệp không được nhỏ hơn (0,85-0,95). Như vậy tính dung lượng bù ở đây là dung lượng bù cưỡng bức để đạt giá trị qui định mà không phải là xác định dung lượng bù kinh tế của hộ dùng điện . Và vì vậy dung lượng bù của xí nghiệp có thể xác định theo biểu thức sau Qb  P(tg1 tg2 ) Ý ngĩa của việc bù công suất phản kháng trong xí nghiệp: Các biện pháp nâng cao hệ số công suất: +Nâng cos biện pháp tự nhiên. + Biện pháp nhân tạo. Ý nghĩa của nâng cao hệ số cos : + Giảm U + Giảm P  A +Nâng cao khả năng tải của các phần tử. Bộ tụ điện bù được thiết kế lắp đặt cho các đối tượng dùng điện có hệ số công suất thấp như trạm bơm , xưởng , xí nghiệp .... Nhằm nâng cao suất cos đến 0,95. Tổng công suất phản kháng cần bù cho đối tượng , để nâng hệ số công suất từ cos1 đến cos2 Qb  P(tg1 tg2 ) Trong đó : P- công suất tác dụng tính toán của đối tượng tg1 , tg2 - ứng với cos1 , cos2
  • 54. 8.2 Tính toán Phân xưởng yêu cầu hệ số công suất cần nâng cao là cos = 0,93  tg2  1  1  0,395 Hệ số công suất trước lúc nâng cao là cos = 0,853  tg1  1  1  0,526 Vậy công suất cần bù tại xí nghiệp để nâng hệ số công suất của xí nghiệp từ cos 1 lên cos 2 là: Yêu cầu hệ số công suất cần nâng lên giá trị cosφ2 = 0,93 □ tgφ2 = 0,395 Qb = P(tg1 -tg2 ) = 31,3.(0,526-0,395) =4,1 kVAr Chọn tụ bù loại KC1-0,022 có công xuất Q = 6kVAr (bảng 6.pl trang 287 giáo trình thiết kế cấp điện của Vũ Văn Tẩm và Ngô Hồng Quang) TT Tên thiết bị Quy cách Đơn vị Số lượn g Đơn giá 103 đ V 106 đ (1) (2) (3) (4) (5) (6) (7) 1 Cáp hạ áp CXV-3x 25 M 64 200,7 12,85 2 Cáp hạ áp CXV- 3x10 m 39 85,2 3,33 3 Cáp hạ áp CXV-3x 2.5 m 154 25,7 4 4 Vỏ tủ điện Cái 1 600 0,6 1 cos2  1 0,932 1 cos2  1 0,8532
  • 55. 5 Amtomat tổng LV510307 Cái 1 2487 2,5 6 Amtomat nhánh LV510300 Cái 20 2460 4,87 7 Biến dòng TKM-0,5 Bộ 1 1000 1 8 Ampekế 0-200 A Cái 3 250 0,8 9 Vônkế 0-500 V Cái 1 200 0,2 10 Công tơ 3 pha Cái 1 1500 1,5 11 Tụ bù KM1 -0,38 Bộ 1 1300 1,3 ∑ 32,95 Error! Reference source not found. Đơn giá đươc tra ở trang web cadivi-vn.com và trang schneider-electric.com.vn
  • 56. Sd  CHƯƠNG 9: HOẠCH TOÁN CÔNG TRÌNH Tổng giá thành công trình là ∑V = 32,95 triệu đồng Tổng giá thành có tính đến công lắp đặt: V∑ = kld .∑V = 1,1.32,95 = 36,245 triệu đồng Giá thành một đơn vị công suất đặt: V  36,245 . 106 = 0,99.106 đ/kVA d 36,4 Tổng chi phí quy đổi: Z∑ = pV∑ + C = ( 0,185. 36,135 +1,50885 ).106 = 8,2.106 đ/năm Tổng điện năng tiêu thụ: ∑A = P∑.TM = 31,3.3500 = 109550 kWh Tổng chi phí trên một đơn vị điện năng: Z g  A  8,2 109550 .106  74,85đ/kWh.  g
  • 57. KẾT LUẬN 1 TÓM TẮT ĐỀ TÀI Quá trình thực hiện đề tài được sư giúp dở nhiệt tình của các thầy cô giáo trong khao diện nhất là sự chỉ dẫn nhiệt tình của thầy PHẠM HỒNG THANH, và các bạn trong lớp cùng với sự nỗ lực của bản thân. Qua một thời gian nghiên cứu và tính toán, dến nay tập đồ án môn học với đề tài thiết kế cấp điện cho xưởng sửa chữa thiết bị điện được hoàn thành với nội dung đã đề ra. 2 NHẬN XÉT: Thuận lợi: Được sự giúp dỡ nhiệt tình của thầy PHẠM HỒNG THANH cùng các thầy cô trong khoa và các bạn nên việc tính toán bớt phần phức tạp. Các số liệu thiết kế của xưởng được cho trước tương đối đầy đủ nên việc thiết kế có phần dễ dàng. Khó khăn: Phần lớn trong quá trình thiết kế cấp điện là vận dụng từ lý thiết đã được học và đọc sách. Tuy nhiên, có rất nhiều giả thiết để tính toán, mỗi sách của mỗi tác giả có cách tính toán khác nhau nên mỗi lần lấy số liệu hơi khó và đây cũng là lần đầu tiên em được thiết kế, chứa có kiến thức thực tế nên cũng còn bỡ ngỡ, chưa xác định được chính xác giả thiết nào là hữu hiệu để vận dụng và tính toán. Là lần đầu tiên em thiết kế nên trong cách trình bày cũng như trình tự thiết kế chưa được lôgic, mạch lạc. Tuy nhiên, việc thiết kế này đem lại cho em nhiều kinh nghiệm cũng như nâng cao thêm kiến thức đã học. Kinh nghiệm bản thân: Qua một thời gian mặc dù ngằn ngủi nhưng cũng đủ để em tìm hiểu, tính toán hoàn thành đồ án. Quá trình thực hiện đồ án cho em nhiều kiến thức mới để sau này áp dụng vào thực tế. Các phần được học trên lớp sau khi thực hiện đồ án em đã hiểu rõ hơn vào thực tế, nắm vững được kiến thức mà thầy cô đã dạy trên lớp.
  • 58. Vì trình độ bản thân, kinh nghiệm và tài liệu tham khảo cũng như thời gian có hạn nên việc thiết kế không khổi tránh những sai lầm, thiếu sót. Em mong nhận được sự chỉ dẫn của các thầy ,cô dể sau này em có thể tự tin hơn để bước vào đời. Và đó cũng là hành trang trên con đường thiết kế củ em. Một lần nữa em xin chân thành cảm ơn quý thầy cô trong khoa điện nhất là sự giúp đỡ nhiệt tình của thầy PHẠM HỒNG THANH và các bạn đã giúp đỡ em hoàn thành đồ án này đúng thời hạn.
  • 59. PHỤ LỤC ĐẶC TÍNH KỸ THUẬT CỦA CÁP CXV - RUỘT KHÔNG ÉP CHẶT: Loại 3 lõi (3 cores ): Bảng 1: Mã SP Code Ruột dẫn-Conductor Bề dày cách điện Insul. thickness Bề dày vỏ Sheath thickness Đường kính tổng Overal dia. Khối lượng cáp Approx. weight Đ. Trở DC ở 20OC DC res. at 200C (Max) Mặt cắt danh định Nominal area Kết cấu Structur e Đ/kính ruột dẫn Conductor dia. mm N0/mm mm mm mm mm kg/km □/km 1060301 1 7/0,425 1,275 0,7 1,8 10 134 18,10 1060302 1,5 7/0,52 1,50 0,7 1,8 11 159 12,10 1060303 2 7/0,60 1,80 0,7 1,8 11 182 9,43 1060304 2,5 7/0,67 2,01 0,7 1,8 12 204 7,41 1060305 3,5 7/0,80 2,40 0,7 1,8 13 250 5,30 1060306 4 7/0,85 2,55 0,7 1,8 13 269 4,61 1060307 5,5 7/1,00 3,00 0,7 1,8 14 331 3,40 1060308 6 7/1,04 3,12 0,7 1,8 14 349 3,08 1060309 8 7/1,20 3,60 0,7 1,8 15 426 2,31 1060310 10 7/1,35 4,05 0,7 1,8 16 506 1,83 1060311 11 7/1,40 4,20 0,7 1,8 16 534 1,71 1060312 14 7/1,60 4,80 0,7 1,8 18 656 1,33 1060313 16 7/1,70 5,10 0,7 1,8 18 639 1,15 1060314 22 7/2,00 6,00 0,9 1,8 21 863 0,84 1060315 25 7/2,14 6,42 0,9 1,8 22 967 0,727 1060316 30 7/2,30 6,90 0,9 1,8 23 1094 0,635 1060317 35 7/2,52 7,56 0,9 1,8 24 1281 0,524 1060318 38 7/2,60 7,80 1,0 1,8 25 1367 0,497 1060319 50 19/1,80 9,00 1,0 1,8 28 1724 0,387 1060320 60 19/2,00 10,00 1,0 1,8 30 2081 0,309 1060321 70 19/2,14 10,70 1,1 1,9 32 2384 0,268 1060322 80 19/2,30 11,50 1,1 1,9 34 2715 0,234 1060323 95 19/2,52 12,60 1,1 2,0 36 3223 0,193
  • 60. 1060324 100 19/2,60 13,00 1,2 2,1 38 3451 0,184 1060325 120 19/2,80 14,00 1,2 2,1 40 3951 0,153 1060326 125 19/2,90 14,50 1,2 2,2 41 4232 0,147 1060327 150 37/2,30 16,10 1,4 2,3 46 5173 0,124 1060328 185 37/2,52 17,64 1,6 2,5 50 6223 0,0991 1060329 200 37/2,60 18,20 1,6 2,5 52 6591 0,0940 1060330 240 61/2,25 20,25 1,7 2,7 57 8075 0,0754 1060331 250 61/2,30 20,70 1,7 2,7 58 8409 0,0738 1060332 300 61/2,52 22,68 1,8 2,9 63 10054 0,0601 1060333 325 61/2,60 23,40 1,9 3,0 65 10720 0,0576 1060334 400 61/2,90 26,10 2,0 3,2 72 13247 0,0470
  • 61.
  • 62.
  • 63. TÀI LIỆU YHAM KHẢO 1.Bài tập sách bài tập cung cấp điện của Trần Quang Khánh ,nhà xuất bản khoa học và kỹ thuật-2009
  • 64. 2.Sách bài giảng cung cấp điện của thầy Nguyễn Đắc Tuân, nhà xuất bản khoa học và kỹ thuật.-2009 3.Giáo trình thiết kế cấp điện của Vũ Văn Tẩm và Ngô Hồng Quang, nhà xuất bản khoa học và kỹ thuật Hà Nội-2008. 4.Giáo trình cung cấp điện theo tiêu chuẩn IEC. Tác giả Trần Quang Khánh, nhà xuất bản khoa học và kỹ thuật.-2008 MỤC LỤC LỜI NÓI ĐẦU ................................................................................................Error! Bookmark not defined. CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN..........................................................................Error! Bookmark not defined. 1.1 Đặt vấn đề .............................................................................................Error! Bookmark not defined. 1.2 Những yêu cầu chủ yếu khi thiết kế một hệ thống cung cấp điện.......Error! Bookmark not defined. CHƯƠNG 2. TÍNH TOÁN CHIẾU SÁNG ..................................................Error! Bookmark not defined. 2.1. Những vấn đề chung..............................................................................Error! Bookmark not defined. 2.2. Phương án bố trí đèn..............................................................................Error! Bookmark not defined. 2.3. Các phương pháp tính toán chiếu sáng được sử dụng khi tính chiếu sáng công nghiệpError! Bookmark not d 2.4. Thiết kế chiếu sáng ................................................................................Error! Bookmark not defined.
  • 65. 2.5 Tính toán như sau....................................................................................Error! Bookmark not defined. CHƯƠNG 3: XÁC ĐỊNH TÂM PHỤ TẢI ...................................................Error! Bookmark not defined. 3.1.Mục đích .......................................................................................Error! Bookmark not defined. 3.2 Công thức tính toán ......................................................................Error! Bookmark not defined. 3.3 Xác định tâm phụ tải cho phân xưởng .........................................Error! Bookmark not defined. CHƯƠNG 4. TÍNH TOÁN PHỤ TẢI ...........................................................Error! Bookmark not defined. 4.1 Khái niệm..................................................................................Error! Bookmark not defined. 4.2 Các phương pháp tính toán phụ tải..........................................Error! Bookmark not defined. 4.3 Tính toán công suất chiếu sáng cuả phân xưởng sửa chữa thiết bị điệnError! Bookmark not defined. 4.4 Tính toán phụ tải động lực .......................................................Error! Bookmark not defined. 4.5. Tính toán phụ tải chiếu sáng ...................................................Error! Bookmark not defined. 4.6 Phủ tải thông thoáng.................................................................Error! Bookmark not defined. 4.7 Tổng công suất tính toán phân xưởng .....................................Error! Bookmark not defined. CHƯƠNG 5. CHỌN SƠ ĐỒ NỐI ĐIỆN.......................................................Error! Bookmark not defined. 5.5. Tính toán mạng điện chiếu sáng ..........................................Error! Bookmark not defined. 5.6. Tiết diện dây dẫn các nhánh rẽ ............................................Error! Bookmark not defined. CHƯƠNG 6: CHỌN THIẾT BỊ BẢO VỆ VÀ THANH CÁI ......................Error! Bookmark not defined. 6.1 Khái quát chung ..............................................................Error! Bookmark not defined. 6.2 Chọn aptomat cho mạch chiếu sáng ...............................Error! Bookmark not defined. 6.3 Chọn aptomat bảo vệ động cơ .........................................Error! Bookmark not defined. 6.4 Chọn aptomat tổng ...........................................................Error! Bookmark not defined. 6.5 Chọn thanh cái..................................................................Error! Bookmark not defined. CHƯƠNG 7:TÍNH TOÁN NỐI ÐẤT ...........................................................Error! Bookmark not defined. CHƯƠNG 8: CHỌN TỦ BÙ .........................................................................Error! Bookmark not defined. KẾT LUẬN.....................................................................................................Error! Bookmark not defined.