SlideShare a Scribd company logo
1 of 53
TRƯỜNG éH KT_KT CễNG NGHIỆP --                  KHOA éIỆN_éIỆN TỬ




     Có một dạng năng lượng, mà nó đã làm thay đổi cả thế giới. Cuộc sống của con
người, các sinh linh trên trên trái đất đảo lộn. Nó dẫn dắt con người vượt qua thời kỳ
cổ điển, lạc hậu, để bước sang một thời kỳ mới. Một thời kỳ của khoa học công nghệ
hiện đại, hoàn mỹ hơn tốt đẹp hơn.

     Điện năng là một dạng năng lượng phổ biến và có tầm quan trọng không thể
thiếu được trong bất kỳ một lĩnh vực nào của nền kinh tế quốc dân của mỗi đất nước.
Như chúng ta đã xác định và thống kê được rằng khoảng 70% điện năng sản xuất ra
dùng trong các xí nghiệp, nhà máy công nghiệp. Vấn đề đặt ra cho chúng ta là đã sản
xuất ra được điện năng làm thế nào để cung cấp điện cho các phụ tải một cách hiệu
quả, tin cậy.Vì vậy cung cấp điện cho các nhà máy, xí nghiệp công nghiệp có một ý
nghĩa to lớn đối với nền kinh quốc dân.

     Nhìn về phương diện quốc gia, thì việc đảm bảo cung cấp điện một cách liên tục
và tin cậy cho ngành công nghiệp tức là đảm bảo cho nền kinh tế của quốc gia phát
triển liên tục và kịp với sự phát triển của nền khoa học công nghệ thế giới.

     Khi nhìn về phương diện sản xuất và tiêu thụ điện năng thì công nghiệp là ngành
tiêu thụ nhiều nhất.Vì vậy cung cấp điện và sử dụng điện năng hợp lý trong lĩnh vực
này sẽ có tác dụng trực tiếp đến việc khai thác một cách hiệu quả công suất của các
nhà máy phát điện và sử dụng hiệu quả lượng điện năng được sản xuất ra.

     Một phương án cung cấp điện hợp lý là phải kết hợp một cách hài hoà các yêu
cầu về kinh tế, độ tin cậy cung cấp điện, độ an toàn cao, đồng thời phải đảm bảo tính
liên tục cung cấp điện, tiện lợi cho việc vận hành, sửa chữa khi hỏng hóc và phải đảm
bảo được chất lượng điện năng nằm trong phạm vi cho phép. Hơn nữa là phải thuận
lợi cho việc mở rộng và phát triển trong tương lai.
 éIỆN_TéH16A           -1–BÁO CÁO BÀI TẬP DÀI CUNG CẤP éIỆN
TRƯỜNG éH KT_KT CễNG NGHIỆP --                   KHOA éIỆN_éIỆN TỬ


        Xuất phát từ những yêu cầu thực tiễn đó, với những kiến thức được học tại môn :

Cung cấp điện , và qua 4 tuần thực tập cuối khoá em nhận được đề tài :

       " THIẾT KẾ HỆ THỐNG CUNG CẤP ĐIỆN CHO TRƯỜNG ĐẠI HỌC
                                  KT_KT CÔNG NGHIỆP"

        Trong thời gian làm Bài tập dài vừa qua, với sự cố gắng của bản thân đồng thời
với sự giúp đỡ của bạn bè, đặc biệt là sự giúp đỡ chỉ bảo tận tình của thầy giáo hướng
dẫn :                ĐINH THỌ LONG

                Đến nay em đã hoàn thành xong đề tài của mình. Song do kiến thức của
bản thân còn hạn chế, nên không tránh khỏi những sai sót. Do vậy em rất mong nhận
được sự góp ý của các thầy cô giáo, để em rút ra kinh nghiệm và làm tốt những đề tài
sau.




                                  Nam Định, Ngày.02..tháng..06..năm 2010


                                               Sinh viên thiết kế




                                           Phạm ngọc Dũng



 éIỆN_TéH16A             -2–BÁO CÁO BÀI TẬP DÀI CUNG CẤP éIỆN
TRƯỜNG éH KT_KT CễNG NGHIỆP --       KHOA éIỆN_éIỆN TỬ



      BẢNG THỐNG KÊ PHỤ TẢI TRONG TRƯỜNG ĐH-KT-KT-CN




 éIỆN_TéH16A      -3–BÁO CÁO BÀI TẬP DÀI CUNG CẤP éIỆN
STT TÊN NHÀ XƯỞNG           LOẠI           PĐ (KW)   SỐ PHÒNG DIỆN
                            NHÀ                                TÍCH(M2)
  1.TRƯỜNG éH KT_KT CễNG NGHIỆP --
     Cổng                   0              5 KHOA éIỆN_éIỆN TỬ
                                                     0         3

  2. Xưởng cơ khí I              1 Tầng    100         1         160

  3. Xưởng may I                 1 Tầng    120         1         120

  4. Xưởng điện tử               1 Tầng    3           1         60

  5. Xưởng da giày               1 Tầng    10          1         60

  6. Xưởng dệt sợi               1 Tầng    25          1         100

  7. Xưởng điện                  1 Tầng    5           1         60

  8. CLB thanh niên              1 Tầng    2           1         100

  9. Xưởng nhuộm                 1 Tầng    1           1         50

  10.Gara xe+2phòng học          1 Tầng    5           3         100

  11.Hội trường lớn                        6           1         216

  12.Xưởng may II                          70          1         216

  13.Nhà khách                   2 Tầng    3.2         16        601 phòng

  14.Nhà D                       3 Tầng    6           12        401 phòng

  15.Nhà C                       3 Tầng    7           21        601 phòng

  16.Nhà A1                      3 Tầng    6           9         601 phòng

  17.Phòng bảo vệ                1 Tầng    1.2         1         10

  18.Nhà A3                      3 Tầng    8           24        601 phòng

  19.Nhà gửi xe                  1 Tầng    1           1dãy      100

  20.Ký túc Xá 1                 1 Tầng    9           8         151 phòng

  21.Nhà B (ký túc xá)           3 Tầng    4           30        201 phòng

     éIỆN_TéH16A
  22.Nhà làm việc         -4–BÁO CÁO BÀI TẬP8
                                  2 Tầng     DÀI CUNG CẤP éIỆN
                                                       16        301 phòng

  23.Căng tin+1phòng học         2 Tầng    5           2         301 phòng
TRƯỜNG éH KT_KT CễNG NGHIỆP --                  KHOA éIỆN_éIỆN TỬ



             KHU DÂN                                                        20                      T
                                                                                           N
                                                                                                                    B
              wc
                                                                                 23                 Đ
                                                 11&12
                                                                                                    wc
               25

                         15

              26
                                       9                    10                         21

                                                      8

              wc       14              7                           6




                                                                                                         Nhà Gửi Xe (19)
                                            4                     5
                                                                                            22
                                                      3
                                                      2


                              18                             24
                                                                                       16
CHỢ MĨ THO




              13
                                                                                               wc
                                                                                      17
                                                                           1
                        SƠ ĐỒ MẶT BẰNG TRƯỜNG ĐH-KT-KT-CN

                              ĐƯỜNG TRẦN HƯNG ĐẠO

                    éIỆN_TéH16A       -5–BÁO CÁO BÀI TẬP DÀI CUNG CẤP éIỆN
SƠ ĐỒ NGUYÊN LÝ ĐI DÂY


  TRƯỜNG éH KT_KT CễNG NGHIỆP --                   KHOA éIỆN_éIỆN TỬ



KHU DÂN                                                    20



                                                                     23
                                       11&12
 26
           15


                           9                   10                             21
                                           8

                               7                      6

            14                     4                 5                           22
                                           3
                                           2


                                                                            16
                     18


 13



            Để tiện quan sát các khu vực tiêu thụ công suất nhỏ không vẽ trên sơ đồ

                               GIỚI THIỆU CHUNG
      Trường ĐH-KT-KT-CN với đặc điểm là nằm giữa trung tâm thành phố nên diện
  tích mặt bằng không rộng những vẫn bao gồm đầy đủ các đối tượng sử dụng điện
  :Nhà làm việc, khu hành chính, thư viện, giảng đường, xưởng thực tập, phòng thí


      éIỆN_TéH16A         -6–BÁO CÁO BÀI TẬP DÀI CUNG CẤP éIỆN
TRƯỜNG éH KT_KT CễNG NGHIỆP --                KHOA éIỆN_éIỆN TỬ


nghiệm, hội trường, kí túc xá sinh viên, câu lạc bộ thanh niên, và một số công trình
nhỏ kèm theo khác, (Được trình bày trong sơ đồ mặt bằng trường).
 Dựa vào chức năng của từng khu nhà ta có thể chia trường ra làm ba khu chính đó là
khu giảng đường , khu kí túc xá sinh viên và khu dành cho văn phòng các khoa ,các
hoạt động ngoài giờ,giải trí,và các khu vực khác cùng nằm trong khuôn viên trương và
có một cổng ra vào chung.
Khu học tập bao gồm các khu giảng đường : nhà A 1,nhà D, nhà C,nhà E (mới bổ
xung),một phòng học trên khu vực căng tin.
    Các khu giảng đường:
    - Nhà A1 : 3 tầng tất cả làm giảng đường,(+ 01 văn phòng đoàn) mỗi tầng 3
phòng (60 m2/1 phòng).
    - Nhà A3 : 3 tầng mỗi tầng 8 phòng bao gồm: thư viện, phòng thực hành tin,
phòng giáo trình, phòng y tế, các văn phòng hành chính diện tích trung bình mỗi
phòng là 60m2 riêng thư viện có diện tích khoảng 120m2.
    - Nhà D : 3 tầng, hai tầng trên dùng làm giảng đường mỗi tầng 4 phòng với diện
tích trung bình 40m2/1 phòng ,1tầng dưới gồm 6 phòng làm kí túc dành cho sinh viên
cơ sở Hà Nội về thực tập
    - Nhà C : 3 tầng mỗi tầng 7 phòng mỗi phòng rộng 60m 2 đều dùng làm giảng
đường riêng hai tầng 1 và tầng hai mỗi tầng có hai phòng thí nghiệm nhỏ.
    - Nhà E : 1 tầng 2 phòng mỗi phòng có diện tích 60m2 dùng làm giảng đường.
Các khu thực tập:
    - Xưởng cơ khí I : 1 tầng , 1 phòng, 160m2/1 phòng.
    - Xưởng may I : 1 tầng , 1 phòng, 120 m2/1 phòng.
    - Xưỏng điện tử :1 tầng , 1 phòng, 60 m2/1 phòng.
    - Xưởng da giày: 1 tầng , 1 phòng, 60 m2/1 phòng.
    - Xưởng dệt sợi: 1 tầng , 1 phòng, 100 m2/1 phòng.

 éIỆN_TéH16A          -7–BÁO CÁO BÀI TẬP DÀI CUNG CẤP éIỆN
TRƯỜNG éH KT_KT CễNG NGHIỆP --               KHOA éIỆN_éIỆN TỬ


    - Xưởng nhuộm: 1 tầng , 1phòng, 50 m2/1 phòng.
    - Xưởng may II: 1 tầng , 1phòng, 216 m2/1 phòng.
    - Xưởng nguội: 1 tầng , 1phòng, 30m2/1 phòng.
Khu kí túc xá:
    + Khu kí túc xá1.
    + Khu kí túc xá B.
    + Tầng dưới khu D.
    Các số liệu được cung cấp trên bảng (trang4).
Khu dành cho văn phòng các khoa ,các hoạt động ngoài giờ,giải trí,và các khu vực
khác:
    + Khu làm việc:(gồm văn phòng các khoa)
    + Hội trường lớn
    + Câu lạc bộ thanh niên
    + Đài phun nước
    + Phòng bảo vệ
    + Căng tin
    + Garage ôtô (+02 phòng học)
    + Động cơ vận hành cổng ra, vào
    + Nhà khách
    + Các khu nhà vệ sinh.




                                   PHẦN I:
        XÁC ĐỊNH PHỤ TẢI TÍNH TOÁN CỦA TOÀN TRƯỜNG


 éIỆN_TéH16A            -8–BÁO CÁO BÀI TẬP DÀI CUNG CẤP éIỆN
TRƯỜNG éH KT_KT CễNG NGHIỆP --                   KHOA éIỆN_éIỆN TỬ


I, TẦM QUAN TRỌNG CẢU VIỆC XÁC ĐỊNH PHỤ TẢI TÍNH TOÁN CỦA
TOÀN TRƯỜNG

     Khi thiết kế cung cấp điện cho một khu vực bất kì, nhiệm vụ đầu tiên của người
thiết kế là xác định phụ tải điện của công trình đấy . Tuỳ theo quy mô của công trình
mà phụ tải điện phải được xác định theo phụ tải thực tế hoặc còn phải kể đến khả năng
phát triển của công trình trong tương lai 5năm , 10 năm hoạc lâu hơn nữa. Chẳng hạn
như để xác định phụ tải điện cho một phân xưởng thì chủ yếu dựa vào máy móc thực
tế đặt trong phân xưởng đó, xác định phụ tải cho một xí nghiệp thì ta phải xét tới khả
năng mở rộng của xí nghiệp trong tương lai gần còn đối với thành phố, khu vực thì
chúng ta phải tính đến khả năng phát triển của chúng trong khoảng thời gian 5, 10
năm sắp tới. như vậy xác định phụ tải điện là giải bài toán dự báo phụ tải ngắn hoặc
dài hạn.
     Dự báo phụ tải ngắn hạn tức là xác định phụ tải của công trình ngay khi công
trình đi vào hoạt động. Phụ tải đó thường được gọi là phụ tải tính toán. người thiết kế
cần biết được phụ tải tính toán để chọn các thiết bị điện như: máy biến áp , dây dẫn,
các thiết bị đóng cắt, bảo vệ ,vv...để tính được các tổn thất công suất, để chọn các thiết
bị bù,vv...
     Như vậy phụ tải tính toán là một số liệu quan trọng để thiết kế cung cấp điện.
     Phụ tải điện phụ thuộc vào nhiều yếu tố như : công suất và số lượng các máy, chế
độ vận hành của chúng, quy trình công nghệ sản suất, trình độ vận hành của công
nhânvv... vì vậy xác định phụ tải tính toán là một nhiệm vụ khó khăn nhưng rất quan
trọng bởi vì nếu phụ tải tính toán nhỏ hơn phụ tải thực tế thì sẽ làm giảm tuổi thọ của
các thiết bị điện có khi dẫn tới nổ, cháy gây nguy hiểm cho tài sản và tính mạng của
con người và ngược lại nếu phụ tải tính toán lớn hơn so với yêu cầu thì sẽ gây lãng phí
do các thiết bị được chọn chưa hoạt động hết công suất.


 éIỆN_TéH16A            -9–BÁO CÁO BÀI TẬP DÀI CUNG CẤP éIỆN
TRƯỜNG éH KT_KT CễNG NGHIỆP --                 KHOA éIỆN_éIỆN TỬ


    Do tính chất quan trọng của việc xác định phụ tải tính toán nên ta phải có những
phương pháp xác định phụ tải tính toán sao cho sai số là nhỏ nhất, dưới đây là một số
phương pháp xác định phụ tải tính toán thường dùng trong thiết kế hệ thống cung cấp
điện:
    - Phương pháp tính theo hệ số yêu cầu
    - Phương pháp tính theo công suất trung bình
    - Phương pháp tính theo suất điện năng tiêu hao cho một đơn vị sản phẩm.
    - Phương pháp tính theo suất phụ tải trên một đơn vị sản suất./
Từ những yêu cầu và tầm quan trọng đã nêu trên ta có thể áp dụng để xác định phụ tải
tính toán cho trường ĐẠI HỌC KINH TẾ KĨ THUẬT CÔNG NGHIỆP
- Để xác định phụ tải tính toán của toàn trường ta có thể dựa vào bảng phụ lục 1 để tra
hệ số nhu cầu (knc và cos ϕ ) của các phân xưởng:

Tên phân xưởng                            knc               cos ϕ
Phân xưởng cơ khí lắp ráp                 0.3 - 0.4         0.5 - 0.6
Phân xưởng nhiệt luyện                    0.6 - 0.7         0.7 - 0.9
Phân xưởng rèn. dập                       0.5 - 0.6         0.6 - 0.7
Phân xưởng đúc                            0.6 - 0.7         0.7 - 0.8
Phân xưởng sửa chữa cơ khí                0.2 - 0.3         0.5 - 0.6
Phân xưởng nhuộm , tẩy, hấp               0.65 - 0.7        0.8 - 0.9
Phân xưởng nén khí                        0.6 - 0.7         0.7 - 0.8
Phân xưởng mộc                            0.4 - 0.5         0.6 - 0.7
Phòng thí nghiệm, nghiên cứu khoa học     0.7 - 0.8         0.7 - 0.8
Nhà hành chính quản lý                    0.7 - 0.8         0.8 - 0.9


                                  Bảng phụ lục 1
                    Đối tượng chiếu sáng                       P0, w/m2
                      CHIẾU SÁNG CÔNG NGHIỆP
Phân xưởng cơ khí và hàn                                       13 - 16
Phân xưởng rèn dập và rèn nhiệt luyện                          15
Phân xưởng chế biến gỗ                                         14
Phân xưởng đúc                                                 12 - 15

 éIỆN_TéH16A           -10–BÁO CÁO BÀI TẬP DÀI CUNG CẤP éIỆN
TRƯỜNG éH KT_KT CễNG NGHIỆP --                KHOA éIỆN_éIỆN TỬ


Phân xưởng nồi hơi                                          8 - 10
Trạm bơm và trạm khí nén                                    10 - 15
Trạm axêtinen (nhà máy)                                     20
Trạm axít (nhà máy)                                         10
Các trạm biến áp và biến đổi                                12 - 15
Gara ôtô                                                    10 - 15
Trạm cứu hoả                                                10
Cửa hàng và các kho vật liệu                                10
Kho vật liệu dễ cháy                                        16
Các đường hầm cấp nhiệt                                     16
Phòng thí nghiệm trung tâm của nhà máy                      20
Phòng làm việc                                              15
Phòng điều khiển nhà máy                                    20
Các toà nhà sinh hoạt của phân xưởng                        10
Đất đai trống của xí nghiệp , đường đi                      0.15 - 0.22
Trung tâm điều khiển nhà máy điện và trạm biến áp           25 - 30
                             CHIẾU SÁNG SINH HOẠT
Trường học                                                     10 - 15
Cửa hàng                                                       15 - 20
Nhà công cộng (rạp hát, chiếu bóng)                            14 - 16
Hội trường                                                     15 - 20
Đường phố chính                                                7 - 10
Đường phố nhỏ                                                  2-5
                                   Bảng phụ lục 2
                        Suất phụ tải tính toán cho các khu vực
Một số phương pháp & công thức dùng để xác định phụ tải tính toán:
      Xác định phụ tải tính toán theo công thức:
                         n

         + PTT = Knc. ∑Pd
                         i=1

         Với Knc là hệ số nhu cầu của từng phân xưởng(Tra bảng)
         Pđ là công suất đặt (Pđ ≈ Pđm)
         + QTT = PTT.tg ϕ (tg ϕ dược tính dựa vào cos ϕ)
                                        Ptt
         + Stt =     2
                   Ptt + Qtt
                               2
                                   =   cos ϕ
         + Nếu hệ số công suất cos ϕ của các thiết bị trong nhóm không giống nhau
            thì ta tính hệ số công suất trung bình theo công suất sau:


 éIỆN_TéH16A              -11–BÁO CÁO BÀI TẬP DÀI CUNG CẤP éIỆN
TRƯỜNG éH KT_KT CễNG NGHIỆP --                        KHOA éIỆN_éIỆN TỬ


                        P1 cos ϕ1 + P2 cos ϕ2 + ... + Pn cos ϕn
        + cos ϕ =
               tb
                                   P1 + P2 + ... + Pn
       Xác định phụ tải chiếu sáng theo công thức:
          +Pcs = P0.S
     Với S là diện tích mặt bằng cần được chiếu sáng (m 2 ), P0 là suất chiếu sáng(w/m
   2
     ), P0 là suất chiếu sáng được tra theo bảng:
          +Qcs = Pcs. tg ϕ
       Vậy ta xác định được phụ tải tính toán toàn phần :
          + Stt = 2 ( Ptt + Pcs ) 2 + (Qtt + Qcs ) 2
       Xác định phụ tải tính toán theo công suất trung bình
          + Với một động cơ:
                      PTT = Pđm
          + Với nhóm động cơ n ≤ 3:
                               n

                     PTT =   ∑P1
                                   dmi


        + Với n ≥ 4phụ tải tính toán của dộng cơ được xác định theo công thức:
                                         n

                     PTT = Kmax.Ksd ∑Pdmi
                                         1

         Trong đó:
         - Ksd - hệ số sử dụng của nhóm thiết bị (tra sổ tay)
         - Kmax - hệ số cực đại, tra đồ thị hoặc tra bảng theo hai đại lượng Ksd và nhq:
  Ta cũng có thể xác định phụ tải tính toán theo suất phụ tải trên một đơn vị sản suất
         Công thức tính:
         Ptt = P0.F:
         Trong đó: +P0 là suất phụ tải trên một m 2 diện tích sản suất kw/m 2 (tra
  trong sổ tay)
                      +F là diện tích sản suất, m 2 , tức là diện tích dùng để đặt máy sản
  suất.
         Phụ tải tính toán: Stt = s0.F
         Trong đó : +F là diện tích phân xưởng
                      +s0(tra bảng)
         Dòng điện tính toán:
                       Stt
             Itt =    3.U dm
  Để tiện cho việc xác định phụ tải tính toán của trường ta có thể chia các phụ
  tải ra làm 04 nhóm như sau:
    + Nhóm I gồm: Các khu nhà xưởng chính (xưởng may I, xưởng cơ khí , xưởng
may da, xưởng dệt, xưởng điện, xưởng điện tử).

 éIỆN_TéH16A            -12–BÁO CÁO BÀI TẬP DÀI CUNG CẤP éIỆN
TRƯỜNG éH KT_KT CễNG NGHIỆP --                KHOA éIỆN_éIỆN TỬ


     + Nhóm II gồm: Nhà D, Nhà khách , Nhà A3,Nhà vệ sinh(sau nhà D).
     + Nhóm III gồm: Hội trường lớn, Xưởng may II, nhà kí túc xá 3 tầng, nhà kí túc
xá 1 tầng, căng tin+01 phòng học , nhà làm việc, nhà A1.
     + Nhóm IV gồm: Nhà C, Garage ôtô + hai phòng học, xưởng nhuộm , nhà E, câu
lạc bộ thanh niên.
     Vậy ta sẽ xác định phụ tải tính toán theo các nhóm như sau:

* Nhóm I:
     + Xưởng Cơ Khí: Với diện tích mặt bằng là: S = 160m2 có công suất đặt là Pđ =
100(kw), tra bảng ta chọn hệ số nhu cầu K nc = 0.4, vì đặc điểm của xưởng cơ khí gồm
các máy móc thiết bị tối màu nên tra bảng ta chọn suất chiếu sáng là P0cs = 25 w/m 2 :
     Vậy ta xác định được phụ tải tính toán cho xưởng cơ khí là:
     PCK = 0,4.100 000 + 25.160 = 44 000(w) = 44(kw).
     + Xưởng May I: Với diện tích mặt bằng là S = 120m 2 có công suất đặt Pđ =
100(kw), tra bảng ta chọn hệ số nhu cầu Knc = 0.8, tra bảng ta chọn suất phụ tải chiếu
sáng là P0cs = 25 w/m 2 :
     Vậy phụ tải tính toán của phân xưởng May I là:
     PMI = 0,8.120 +12.120 = 97.44(Kw)
     + Xưởng Điện Tử : Với diện tích mặt bằng S = 60m 2 có công suất đặt là Pđ =
3(kw).Với đặc điểm là xưởng thực hành lắp ráp các mạch điện tử hơn nữa lại có nhiều
linh kiện điện tử nhỏ nên cần chiếu sáng rõ dàng vì vậy tra bảng ta chọn suất phụ tải
chiếu sáng là P0cs = 25 w/m 2 ,chọn hệ số nhu cầu Knc = 0.7:
     Vậy ta xác định được phụ tải tính toán của xưởng điện tử là:
     PĐT= 3.0.7 + 20.60 = 3.3(kw).
     + Xưởng Da Giày : Với diện tích mặt bằng là S = 60m2 và có những đặc điểm
tương tự như xưởng may nên ta chọn hệ số nhu cầu là K nc = 0.8, chọn suất phụ tải
chiếu sáng P0cs = 20 w/m 2 :
     ⇒ Phụ tải tính toán của xưởng Da Giày là:
     PDG = 0,8.10 + 20.60 = 9200(w) = 9.2(kw).
     + Xưởng Dệt Sợi: với diện tích mặt bằng là S = 100m 2 tra bảng ta chọn hệ số nhu
cầu Knc = 0.8 chọn suất chiếu sáng P0cs = 20 w/m 2 :
     ⇒ Phụ tải tính toán của xưởng Dệt Sợi là:
     PDS = 0,8.25 + 20.100 = 22000(w) = 22(kw).
     + Xưởng Điện: Có diện tích mặt bằng S = 60m 2. Là xưởng thực hành lắp ráp các
mạch điện nên cần được chiếu sáng tốt vậy tra bảng ta chọn suất chiếu sáng P 0cs = 25
w/m 2 và hệ số nhu cầu Knc = 0.7:
     Vậy công suất tính toán sưởng điện là:
     PĐ = 0,7.5 + 20.60 = 4.7(kw).

 éIỆN_TéH16A          -13–BÁO CÁO BÀI TẬP DÀI CUNG CẤP éIỆN
TRƯỜNG éH KT_KT CễNG NGHIỆP --                            KHOA éIỆN_éIỆN TỬ


      + Phân xưởng Nguội: Với công suất dặt là Pđ = 5(kw) và diện tích mặt bằng là S
= 30m2 tra bảng ta chọn hệ số nhu cầu K nc = 0.4 và chọn suất phụ tải chiếu sáng là P-
0cs = 20 w/m , vậy ta tính được công suất Phân Xưởng Nguội là:
              2


      PXN = 0,4.5 + 20.30 = 2.2(kw).
      + Đài Phun Nước: Dùng máy bơm nước công suất 0.5(kw), ⇒ PĐPN = 0.5(kw).
     ⇔ Tổng phụ tải toàn bộ nhóm I là:
    PNI= PCK + PMI + PĐT + PDG + PDS + PĐ + PXN + PĐPN
    PNI= 44 + 97.44 + 3.3 +9.2 +22 + 4.7 + 2.2 + 0.5 = 183.34(kw).
    Vì nhóm I là các khu nhà xưởng ta lấy cos ϕ = 0.7 (riêng xưởng thực tập cơ khí
                                                 tb

có cos  ϕ = 0.4) nên ta xác định được STT1 và QTT1, ITT:
             PNI         183.34
   STT1 = cos ϕ =          0.7
                                   = 261.9(KVA).
               tb

   QTT1 = S 2 TT 1 − P 2 NI =     ( 261.9) 2 −(183.34) 2   = 187.02 (KVAR).
             PNI         183.34
   ITT1 =            =               = 278 (A)
            3.U dm        3.0.38
* Nhóm II:
        Nhà D : + Gồm 3 tầng trong đó hai tầng trên làm giảng đường mỗi tầng 8
phòng với diện tích S = 8.40 = 320 m2 ta chọn suất phụ tải P 0 = 15 w/m 2 :
     ⇒ P1D = 15.320 = 4800(w) =4.8(kw)
     + Tầng dưới gồm 6 phòng kí túc xá mỗi phòng có diện tích là S = 25 m 2 vì trong
kí túc xá trường không được đun nấu chỉ dùng chiếu sáng sinh hoạt và quạt mát mùa
hè nên tra bảng ta chọn suất phụ tải là P0 = 25 w/m 2 :
     ⇒ P2D = 25.25.6 = 3750 (w) =3.75(kw):
     Vậy ta tính được tổng công suất nhà D là:
     PD =P1D + P2D = 3.75 + 4.8 = 8.55 (kw).
        Nhà khách: 02 tầng mỗi tầng 08 phòng với diện tích S =60m2/01 phòng vì
không hoạt động thường xuyên và chỉ dùng điện với mục đích chiếu sáng sinh hoạt và
vệ sinh nhưng là nơi tiếp đón các khách quan trọng của trường nên tra bảng ta chọn
hệ số nhu cầu Knc = 0.7 và suất chiếu sáng P0cs = 20 w/m 2 ,vậy ta tính được phụ tải
cho nhà khách là:
       PNK = 0,7.3,2 + 16.60.20 = 2.24 + 1.92 = 4.16(kw).
        Nhà A3:
     - Hai tầng dưới mỗi tầng 8 phòng là khu văn phòng hành chính, phòng hiệu
trưởng, hiệu phó lấy xuất phụ tải P0 = 20 w/m 2 , có tổng diện tích S = 60.8 = 960 m2:
     ⇒ P1A3 = 20.960 = 19200 (w) = 19.2 (kw).
     - Tầng 3 gồm thư viện có diện tích S = 120 m2, tra bảng chọn suất phụ tải P 0 = 20
w/m 2 , 4phòng thực hành tin mỗi phòng có diện tích S = 60 m 2 chọn suất phụ tải P 0 =


 éIỆN_TéH16A               -14–BÁO CÁO BÀI TẬP DÀI CUNG CẤP éIỆN
TRƯỜNG éH KT_KT CễNG NGHIỆP --                             KHOA éIỆN_éIỆN TỬ


25 w/m 2 , 1 phòng phôtô giáo trình có diện tích S = 60 m 2 chọn suất phụ tải P 0 = 25
w/m 2 :
     ⇒ P2A3 = 20.120 + 4.60.25 + 60.25 = 9500 (w) = 9.5 (kw).
     Vậy tổng công suất của nhà A3 là:
      PA3 = P1A3 + P2A3 = 19.2 + 9.5 = 28.7 (kw).
      Khu nhà vệ sinh bố trí 3 bóng đèn sợi đốt 100w/1 bóng.
      ⇒ PVSII = 3.100 = 0.3(w)
      ⇔ Vậy tổng phụ tải toàn bộ nhón II là:
      PNII = PD + PNK + PA3 + PVSII = 8.55 + 4.16 + 28.7 + 0.3 = 41.71(kw).
Tra bảng ta chọn hệ số cos ϕ= 0.85:
                PNII         41.71
      STT2 =   cos ϕ     =   0.85
                                     = 49(KVA).
      QTT2 = S 2 TT 2 − P 2 NII =     ( 49) 2 −( 41.7) 2   = 25.73(KVAR).
                PNII           41.71
      ITT2 =             =              = 63.4(A)
                3.U dm         3.0.38
* Nhóm III:
         Nhà A1:
      - 01 văn phòng đoàn, tra bảng ta lấy suất phụ tải tính toán P 0 = 20 w/m 2 văn
phòng có diện tích Svp = 30 m2, 09 phòng còn lại dùng làm giảng đường với tổng diện
tích là S = 9.60 = 540 m2. ta lấy P0 = 15 w/m 2
      Vậy tổng công suất của nhà A1 là:
      PA1 = 30.20 + 9.60 = 8700 (w) = 8.7(kw)
         Khu Kí Túc Xá:
      + Khu Kí Túc Xá 1:Gồm 8 phòng với diện tích S =15m 2/01phòng, cũng chỉ dùng
cho chiếu sáng sinh hoạt và quạt mát mùa hè nên tra bảng ta chọn suất phụ tải là P 0 =
25 w/m 2 :
      PKT1 = 25.15.8 = 3000(w) = 3(kw).
      +Khu Kí Túc Xá nhà B: Là khu kí túc 03 tầng mỗi tầng 10 phòng với diện tích S
=20m2/01phòng tương tự tra bảng ta cũng chọn suất phụ tải P0 = 25 w/m 2 :
      PKTB = 25.10.3.20 = 15000(w) =15(kw).
      ⇔ Tổng công suất hai khu kí túc xá:
      PKTX = PKTB + PKT1 = 15 + 3 = 18(kw).
        Hội Trường lớn : Với diện tích S =216m2, là nơi diễn ra các hoạt động kỉ niệm,
sinh hoạt chính trị nên tra bảng ta chọn suất phụ tải P0 = 20 w/m 2 :
  Vậy phụ tải tính toán của Hội Trường Lớn:
      PHTL= 20.216 = 4320(w) = 4.32(kw).
      +Xuởng May II :có công suất đặt Pđ = 70(kw), và diện tích mặt bằng là S =
216m2.Tuy diện tích mặ bằng không được lớn nhưng các máy may được bố trí với mật
độ cao nên ta chọn suất chiếu sáng là P0cs = 20 w/m 2 ,và chọn hệ số nhu cầu Knc = 0.8:
 éIỆN_TéH16A                 -15–BÁO CÁO BÀI TẬP DÀI CUNG CẤP éIỆN
TRƯỜNG éH KT_KT CễNG NGHIỆP --                                     KHOA éIỆN_éIỆN TỬ


    ⇒ Phụ tải tính toán xưởng May II là: PMII = 0,8.70 + 20.216 = 60.32(kw).
         Khu Nhà Làm Việc: Gồm 2 tầng mỗi tầng 08 phòng với diện tích S =30m 2/01,
là văn phòng làm việc của các khoa, phòng TCCBHSSV, phòng Đào Tạo, tra bảng ta
chọn suất phụ tải P0 = 20 w/m 2 :
         Vậy phụ tải nhà làm việc: PNLV = 20.16.30 = 9600(w) = 9.6(kw).
       Căng Tin + 01 Phòng Học: Tra bảng ta chọn P0 = 20 w/m 2 với diện tích S
=30m2 cho căng tin và chọn suất chiếu sáng P 0 = 15 w/m 2 cho phòng học . Vậy tổng
công suất là:
       PCT = 20.1.30 + 15.30 = 1050(w) = 1.05(kw).
     + Phòng Bảo Vệ: Gồm 01 quạt treo tường 0.1(kw) và 01 bóng điện 100(w) ⇒ P-
BV = 0.2(kw).
     + Động cơ vận hành đóng mở cổng có công suất PVHC = 1.7(kw).
     + Các khu nhà vệ sinh chỉ dùng các bóng đèn sợi đốt với công suất
     P = 0.1(kw)/01 bóng gồm 03 nhà mỗi nhà 03 bóng vậy ta tính được tổng công
suất các khu nhà vệ sinh: PVS = 3.3.0,1 = 0.9(kw).
     ⇒ Ta xác định được tổng phụ tải nhóm III là:
     PNIII = PA1 + PKTX + PHTL + PMII + PNLV + PCT + PBV + PVHC + PVS
     PNIII = 8.7 + 18 + 4.32 + 60.32 + 9.6 + 1.05 + 0.2 + 1.7 + 0.9 = 266.59(kw).
     Chọn hệ số cos ϕ= 0.85:
                PNIII               266.59
      STT3 =   cos ϕ            =    0.85
                                                 = 313.6(KVA).
      QTT3 =     S
                     2
                         TT 3   − P 2 NIII   =   (313.6) 2 −( 266.59) 2   = 165.2(KVAR).
                PNIII                 266.59
      ITT3 =                     =                 = 405.04(A)
                3.U dm                 3.0.38
* Nhóm IV:
      Nhà C: + Gồm 3 tầng trong đó 7 phòng tầng 3, 5 phòng tầng hai, 7 phòng tầng
1dùng làm giảng đường mỗi phòng có diện tích trung bình là S = 60 m 2/phòng tra
bảng ta chọn suất phụ tải là P0 = 15 w/m 2 :
     ⇒ PC1 =15.(7.2 + 5).60 = 17100 (w) = 17.1 (kw).
     + Tầng hai có hai bố trí hai phòng thực hành tin PLC & CLC cho hai khoa Điện -
Điện tử và khoa Cơ khí chế tạo máy mỗi phòng cũng có diện tích là S = 60m 2 tra
bảng ta chọn suất phụ tải P0 = 25w/m 2 :
     ⇒ PC2 = 25.2.60 = 3000 (w) = 3 (kw).
     Vậy tổng phụ tải nhà C là:
     PC = PC1 +PC2 = 8.55 + 3 =11.55(kw).
      Nhà E : + Gồm hai phòng dùng làm giảng đường mỗi phòng có diện tích là S =
    2
60m , tra bảng ta chọn suất phụ tải là P0 = 15 w/m 2 :
     ⇒ PE = 15.2.60 = 900 (w) = 0.9 (kw).

 éIỆN_TéH16A                         -16–BÁO CÁO BÀI TẬP DÀI CUNG CẤP éIỆN
TRƯỜNG éH KT_KT CễNG NGHIỆP --                                         KHOA éIỆN_éIỆN TỬ


       Garage ôtô + 02 phòng học: riêng garage ôtô dùng hai bóng đèn loại 100W , 02
phòng học chọn suất phụ tải là 15 W/ m 2 vậy ta xác định được phụ tải tính toán P G =
100 + 15.100 = 1.6(kw)
     + Xưởng nhuộm :Tra bảng ta chọn hệ số nhu cầu Knc = 0.8 chọn P0cs = 20 w/m 2 :
      ⇒ Phụ tải tính toán Xưởng nhuộm: PXN = 0,8.1 + 20.50 = 1.8(kw).
       Câu Lạc Bộ Thanh Niên: Có diện tích mặt bằng S =100m2 chỉ diễn ra các hoạt
động sinh hoạt đầu khoá và chỉ dùng chiếu sáng và quạt mát, tra bảng ta chọn suất phụ
tải P0 = 15 w/m 2 :
     Phụ tải tính toán của CLBTN: PCLBTN = 15.100 = 1500(w) = 1.5(kw).
      ⇒ Phụ tải tính toán nhóm IV:
          PNIV = PC + PG + PXN + PE + PCLB= 17.1 + 1.6 + 1.8 + 0.9 + 1.5 = 22.9(kw).
                PNIV                 22.9
      STT4 =   cos ϕ             =   0.85
                                              = 27(KVA).
      QTT4 =     S
                      2
                          TT 4   − P 2 NIV    =   ( 27) 2 −( 22.9) 2   = 14.3(KVAR).
                PNIV                      22.9
      ITT4 =                      =                 = 34.8(A).
                3.U dm                    3.0.38


Vậy tổng phụ tải tính toán của toàn trường là:
     PTT = PNI + PNII + PNIII + PNIV = 183.34 + 41.71 + 266.59 + 22.9 = 514.54(kw).
     Chọn hệ số đồng thời kdt = 0.8 ta xác định được phụ tải tính toán toàn phần:
     PTTP = kdt. PT = 0.8x514.54 = 411.632 (kw).
     Cos ϕ toàn trường được tính trung bình từ cos ϕ các khu nhà xưởng ( =0.7)
           tb

và cos ϕ các khu vực khác ( =0.85):
                  P1 cos ϕ1 + P2 cos ϕ2 + ... + Pn cos ϕn   183,34.0,7 + 331,2.0,85
    Cos ϕ =
         tb
                             P + P2 + ... + Pn
                                                          =
                                                                    514.54
                                                                                            = 0.73
                              1

    Dung lượng tính toán toàn trường:

    STT
          ∑=          PTTP
                     cos ϕtb          =
                                             514.54
                                              0.73     = 704,8(KVA)
               PTTP                  411,632
    STTP = cos ϕ = 0.73 = 563.8(KVAR)
                 tb

    Dung lượng tính toán dự phòng được xác định theo công thức:
    SDP = STTP + 5-10% STTP = 563.8 + 28.2 = 592(KVA).
    Năng lưọng phản kháng toàn trường được xác định theo công thức:
    QTT = S TT 2 − PTT 2 = 704.8 −514,54 = 481.72(KVAR)
                                                   2            2



    Dòng điện tính toán tổng cần cấp cho trường:
               PTTP                  411.632
    ITT =                   =                     = 625.4(A).
               3.U dm                 3.0.38


 éIỆN_TéH16A                          -17–BÁO CÁO BÀI TẬP DÀI CUNG CẤP éIỆN
TRƯỜNG éH KT_KT CễNG NGHIỆP --                 KHOA éIỆN_éIỆN TỬ


    Từ những tính toán trên ta có bảng thống kê các phụ tải theo các nhóm như
sau:(Trang bên)


NHÓM
           PTT
              ∑             QTT
                                ∑                STT
                                                     ∑         ITT
                                                                  ∑
I          183.34(KW)       187.02 (kVAR)        261.9         278 (A)
                                                 (kvA)
II         41.71(KW)        25.73 (kVAR)         49 (kvA)      63.4 (A)
III        266.59(KW)       165.2 (kVAR)         313.6         405.04 (A)
                                                 (kvA)
IV         22.9(KW)         14.3 (kVAR)          27 (kvA)      34.8 (A)

II. Phương án cấp điện:
Dựa vào dung lượng tính toán dự phòng (SDP) ta có hai phương án cấp điện cho
trường:
         - Phương án 1 : Chọn hai máy biến áp loại 300KVA do ABB chế tạo.
         - Phương án 2 : Chọn một máy biến áp loại 600KVA cũng do ABB chế tạo.
       ⇒ Nên chọn phương án thứ hai vì việc lắp đặt sẽ gọn gàng và tiện vận hành ,
giảm được chi phí lắp đặt và sửa chữa.
    + Nhờ có sơ đồ mặt bằng , công suất , mật độ phụ tải và diện tích các khu nhà ta có
thể xác định được vị trí đặt trạm biến áp nằm trong khuôn viên trường, sau chợ Mỹ
Tho ,giữa hai khu nhà C &D ,đặt vị trí trạm ở đây có những ưu điểm sau:
    - Địa điểm này có ít sinh viên qua lại vì vạy nó đảm bảo được yêu cầu an toan cho
người, liên tục cấp điện.
    - Gần trung tâm phụ tải, (Gần các khu xưởng có công suất lớn)vì vậy nó thuận tiện
cho nguồn cung cấp đi tới.
    - Thao tác vận hành và quản lí dễ dàng hơn nữa có vị trí thoáng mát không có cây
to xung quanh.
    - Khi xảy ra sự cố cũng ít ảnh hưởng đến những toà nhà chính, tránh được bụi bặm
hơn so với khi đặt trạm kề với hai trục đường chính (Trường Chinh & Trần Hưng
Đạo).
    - Nhược điểm: Vì yêu cầu an toàn mà trạm không đặt đúng ở tâm phụ tải nên sẽ
tốn kim loại màu nhiều hơn trong sơ đồ đi dây:
Vậy phương án cấp điện cụ thể là:
      Điện năng cung cấp cho trường sẽ được lấy từ trạm biến áp trung gian của thành
phố xuống sứ cách điện qua cầu dao cách ly xuống hệ thống chống sét van và hệ
thống cầu chì tự rơi sau đó mới suống máy biến áp đặt riêng cho trường

    éIỆN_TéH16A        -18–BÁO CÁO BÀI TẬP DÀI CUNG CẤP éIỆN
TRƯỜNG éH KT_KT CễNG NGHIỆP --                 KHOA éIỆN_éIỆN TỬ


    - Đặt một trạm biến áp dưới mặt đất, trong trạm đặt một máy biến áp (600KVA)
nằm giữa hai khu nhà C & D bên trong khu tường bao của trường.

Đặt trong trạm Biến áp một tủ phân phối: Bên trong gồm hệ thống đồng hồ đo vô
công và hữu công qua một bộ biến dòng TI gồm 3 cái do liên xô chế tạo.

Từ tủ phân phối ta đi hai lộ xuống hai tủ phân phối dưới đất, tủ1 bên trong đặt 1
áptômát tổng và 4 áptômát nhánh phân phối điện xuống từng nhóm, tủ 2 bên trong có
đặt hệ thống tụ bù cos ϕ, cả hai tủ đều trang bị hệ thống chống sét hạ thế.




III, Lựa chọn các thiết bị điện
Những điều kiện chung để chọn thiết bị điện:
1. Chọn thiêt bị điện và các bộ phận dẫn điện theo điều kiện làm viêc lâu dài:
      a/. Chọn theo điện áp định mức:
Điện áp định mức của thiêt bị điện (TBĐ), được ghi trên nhãn máy phù hợp với độ
cách điện của nó. Mặt khác khi thiết kế chế tạo các thiết bị điện đều có độ bền về điện
nên cho phép chúng làm việc lâu dài không hạn chế với điện áp căôhn định mứ 10 -
15% và gọi là điện áp làm việc cực đại của thiết bị điện. Như vậy trong điều kiện làm
việc bình thường, do độ chêng lệch điện áp không vượt quá 10 - 15% điện áp định
mức nên khi chpnj thiết bị điện phải thoả mãn điều kiện sau đay:
                              Uđm TBD ≥ Uđm,m
Trong đó :
                  + Uđm TBD - Điện áp định mức của mạng điện
                  + Uđm,m - Điện áp định mức của TBĐ:
Uđm TBD + ∆ Uđm TBD ≥ Uđm,m + ∆Um
Trong đó:
                  + ∆ Uđm TBD - độ tăng điện áp cho phép của thiết bị điện
                  + ∆Um - độ lệch điện áp có thể của nmạng so với điện áp định
mức trong điều kiện vận hành.




 éIỆN_TéH16A           -19–BÁO CÁO BÀI TẬP DÀI CUNG CẤP éIỆN
TRƯỜNG éH KT_KT CễNG NGHIỆP --                 KHOA éIỆN_éIỆN TỬ


Đối với thiết bị điện ,sứ cách điện và cáp điện lực trong điều kiện vận hành điện áp
cho phép tăng đến một trị số nào đấy. Bảng dưới đây ghi rõ trị số độ lệch điện áp cho
phép tương đối so với điện áp cho phép của TBĐ.

Cáp điện lực: 1,1                       Kháng điện:                1,1
Cáp chống sét: 1,25                     Máy biến dòng điện:        1,1
Sứ cách điện: 1,15                      Máy biến điện áp:          1,1
Dao cách ly: 1,15                       Cầu chì:                   1,1
Máy cắt điện: 1,15
   Việc tăng chiều cao lắp đặt thiết bị điện so với mặt biển sẽ dẫn tới giảm điện áp sử
dụng của chúng.
   Độ lệch điện áp cho phép ghi ở bảng trên chỉ áp dụng với các thiết bị điện đặt ở dộ
cao dưới 1000m so với mặt biển Nếu đọ cao lắp đặt thiết bị điện lớn hơn 1000m so
với mặt biển thì trị số điện áp không vượt quá điện ápđịnh mức.
        b/. Chọn theo dòng điện định mức
   Dòng điện định mức của thiết bị điện I đm TBĐ là dòng điện đi qua TBĐ trong thời
gian không hạn chế
   với nhiệt độ môi trường xung quang là định mức. Khi đó nhiệt độ đốt nóng các bộ
phận của TBĐ không vượt quá trị số cho pháp lâu dài. Chọn TBĐ theo dòng điện định
mức sẽ đảm bảo cho các bộ phận của nó không bị đốt nóng nghuy hiểm trong tình
trạng làm việc lâu dài định mức. Điều ấy là cần thiết để cho dòng điện làm việc cực
đại của các mạch Ilv,max không vượt quá dòng điện định mức của TBĐ:
                       Ilv, max ≤ Iđm TBĐ
   Đòng điện làm việc cực đại của các mạch được tính như sau:
   - Đối với đường dây làm việc song song: Tính khi cắt bớt một đường dây.
   - Đối với mạch máy biến áp tính khi MBA sử dụng khả năng quá tải cẩu nó.
   - Đối với đường dây cáp không có khả năng dự trữ: tính khi sử dụng khả năng quá
tải của nó
   - Đối với thanh góp nhà máy điện, trạm biến áp , các thanh dẫn mạch phân đoạn và
mạch nối TBĐ : Tính trong điều kiện chế độ vận hành là xấu nhất

 éIỆN_TéH16A           -20–BÁO CÁO BÀI TẬP DÀI CUNG CẤP éIỆN
TRƯỜNG éH KT_KT CễNG NGHIỆP --                           KHOA éIỆN_éIỆN TỬ


   - Đối với máy phát điện, tính bằng 1,05 lần dòng điện định mức của nó vì máy phát
điện chỉ cho phép dòng điẹn quá tải đến 5%
   Các TBĐ được chế tạo với nhiệt độ định mức của môi trường xung quang là +35 0
C , nếu nhiệt độ môi trường xung θxq quanh khác nhiệt độ định mức thì phải hiệu
chỉng dòng điện cho phép của TBĐ, Cụ thể như sau:
   Nếu θxq >35 0 C thì:
                 θcp − θ xq
   I'cp = Iđ, TBĐ θ − 35 0 C
                   cp

   Trong đó:
   θ - Nhiệt độ cho phép nhỏ nhất đối với các phần riêng rẽ của TBĐ.
      cp

   Nếu θxq <35 0 C thì dòng điện I'cp có thể tăng lên 0,005Iđm,TBĐ mỗi khi nhiệt độ
giảm xuống 1 0 C so với +35 0 C, nhưn g tất cả không được vượt quá 0,20Iđm,TBĐ.

2.    Kiểm tra thiết bị điện ,sứ cách điện và các bộ phận dẫn điện theo dòng điện
ngắn mạch.
    a/. Kiểm tra ổn định động:
Điều kiện kiểm tra ổn định động của TBĐ là:
                      iđmđ ≥ ixk
   Trong đó:
         iđmđ - biên độ dòng điện cực đại cho phép đặc trưng ổn định đọng cao của
TBĐ;
         ixk - biên độ dòng điện ngắn mạch xung kích.
    Như vậy khả năng ổn định động (khả năng chống lại tác dụng của lực điện động)
của TBĐ được đặc trưng bởi dòng điện ổn định động định mức là dòng điện lớn nhất
có thể chạy qua TBĐ mà lực điệnđộnh do nó sinh ra không thể phá hoại TBĐ được.
     b/. Kiểm tra ổn định nhiệt:
kiểm tra ổn định nhiệt TBĐ dựa vào điều kiện sau:
                        I 2 đm, nh.tđm, nh ≥ I 2 ∞ tqđ
           Hoặc:
                                                t qd
                              Iđm, nh ≥ I ∞   t dm , nh
    Trong đó:
         Iđm, nh - dòng điện ổn định định mức ứng với thời gian ổn định nhiệt định mức
do nhà chế tạo cho;
         tđm, nh - thời gian ổn định nhiệt định mức do nhà chế tạo cho;
         I ∞ - dòng điện ngắn mạch ổn định;

 éIỆN_TéH16A              -21–BÁO CÁO BÀI TẬP DÀI CUNG CẤP éIỆN
TRƯỜNG éH KT_KT CễNG NGHIỆP --                               KHOA éIỆN_éIỆN TỬ


         I qd - thời gian tác động quy đổi của dòng ngắn mạch khi kiểm tra ổn định
nhiệt của TBĐ và các bộ phận dẫn điện khác, thơiư gian tác động quy đổi của dòng
ngắn mạch được xác định như là trổng thời gian tác động của bảo vệ chính đặt tại chỗ
máy cắt điện sự cố với thời gian tác động toàn phần của máy cắt điện đó
     TRong tài liệu kĩ thuật nhà chế tạo cho ta Idm,nh ứng với thời gian 5" hay10". Từ
đay đẻ kiểm tra TBĐ cần phải tính các đại lượng I ∞ và I qd .



      PHẦN II: CHỌN CÁC THIẾT BỊ ĐIỆN LẮP ĐẶT CHO
                                               TRƯỜNG
A. Chọn máy biến áp:
    Để chọn máy biến áp ta có thể căn cứ vào các điều kiện sau để lựa chọn và kiểm
tra:
Đại lượng chọn và kiểm tra            Điều kiện
Điện áp định mức (sơ cấp), KV         Uđm,BU             Uđm,m≥
Phụ tải một pha, VA                   Sđm2,ph ≥ S2,ph
Sai số cho phép                       N% ≤ [N%]
   Điều kiện lựa chọn máy biến áp
Công suất sau khi hiệu chỉnh được xác định theo công thức:
                      φtb − 5   φcd − 35 
  ′      ′
S BA = S dmBA × 1 −            × 1 −     
                       100           100 
Theo điều kiện làm việc đã cho: φ = 30 0 C
                                   tb

φ =40 0 C
 cd

Vậy thay số liệu đã cho ta tính dược dung lượng máy biến áp sau khi hiệu chỉnh .

                      30 − 5        40 − 35 
  ′      ′
S BA = S dmBA × 1 −           × 1 −                      ′
                                                = 0,71 × S dmBA   = 0.71xSDP
                       100           100 


Với SDP = 592 KVA ta tính được dung lượng MBA sau khi hiệu chỉnh:
  ′
S BA = 0.71xSDP = 0.71x592 = 420,32 (KVA)
Dùng loại máy biến áp loại 500 KVA do ABB chế tạo:

Công suất, Uc ,kV UM                 ∆0
                                      P    ,    ∆N
                                                 P       UN        ,    Kích thước,     Trọng
kVA               ,kV                W          ,W       %                   mm         lượng ,
                                                                       dài, rộng, cao   Kg
 éIỆN_TéH16A                  -22–BÁO CÁO BÀI TẬP DÀI CUNG CẤP éIỆN
TRƯỜNG éH KT_KT CễNG NGHIỆP --                                KHOA éIỆN_éIỆN TỬ


500          10      0.4 1000 7000 4.5            1585-955-1710 1866
Thông số kĩ thuật của máy biến áp loại 630(KVA) do ABB chế tạo.

     Kiểm tra thấy Sđm,BU = 500(KVAR) > Sđm,m = 420.32(KVAR).
Dung lượng MBA lớn hơn phụ tải của toàn trường:
∆ = S dmBA − S dm , m = 500 - 420.32 = 79.68 (KVA)
 S
Dung lượng này ứng với lượng dự trữ cho khả năng mở rộng của trường sau này (Lên
đại học)
         79.68
    =          = 20%
        420.32
  Xác định tổn thất công suất và tổn thất điện năng trong
máy biến áp:
    1.Tổn thất công suất tác dụng được xác định theo công thức:
                                          2
                              S pt   
    ∆PB = ∆P0 +          ∆PN 
                             S       
                                             , kW;
                              dm     
    Thay các giá ta xác định được:
                                                  2

                        7000  500 
                               420.32
     ∆PB = 1000 +                                   = 6017,595 KW.
                                     
    Tổn thất công suất phản kháng được xác định theo công thức:
                                              2
                                   S pt 
    ∆QB = ∆Q0           + ∆QN     S  , kVA;
                                         
                                   dm 
                       i %.S dm
    Với - ∆Q0 =                 , kVAr;
                         100
                         U N %.S dm
         - ∆QN =                    , kVAr;
                            100
    i% - giá trị tương đói của dòng điện không tải, cho trong lý lịch máy
    UN% - giá trị tương đối của điện áp ngắn mạch, cho trong lý lịch máy.
    Ki tính toán sơ bộ ta có công thức sau:
     ∆QB = (0,105 ÷ 0,125).Sđm
    Hoặc ta có thể lấy các giá trị trong khoảng sau i% = 5 ÷ 7, và UN% = 5,5
    Thay các giá trị vào ta xác định được:
     ∆QB = 0,125.500 = 6,25 kVAr.

    2.Tổn thất điện năng trong máy biến áp
    tổn thất điện năng trong máy biến áp được xác định theo công thức sau:
                                              2
                               S pt      
    ∆AB = ∆P0.t +         ∆PN 
                              S          
                                                 .τ;
                               dm        


 éIỆN_TéH16A               -23–BÁO CÁO BÀI TẬP DÀI CUNG CẤP éIỆN
TRƯỜNG éH KT_KT CễNG NGHIỆP --                    KHOA éIỆN_éIỆN TỬ


     Trong đó: t là thời gian vận hành thực tế của máy biến áp, (h). Bình thường máy
biến áp được đóng suốt một năm nên lấy t = 8760h.
               τ Thời gian tổn thất công suất lớn nhất tra bảng 4-1 (trang49).
     Thay các giá trị vào ta có:
                                          2
                                  420.32 
       ∆AB = 1000.8760 + 7000.              = 8764946,73 kW.
                                  500 
    Vậy máy biến áp đã chọn thoả mãn điều kiện.
Ta xây dựng trạm biến áp theo hình thức Trạm Cột (còn gọi là trạm bệt)
    Trạm cột thường được dùng ở những nơi có điêu kiện đất đai, như vùng nông
thôn, cơ quan,xí nghiệp nhỏ và vừa.
    Đối với loại trạm này, thiết bị cao áp đặt trên cột, máy biến áp đặt bệttrên bệ xi
măng, dưới đất, tủ phân phối hạ áp đặt trong nhà.
    So sánh với điều kiện thực tế của trường là diện tích không lớn nên giải pháp xây
dựng trạm bệ là hoàn toàn phù hợp.

   B.Lựa chọn máy biến dòng điện BI:

   Máy biến dòng điện có nhiệm vụ biến đổi dòng điện lớn (sơ cấp) thành dòng điện
5A thứ cấp, để cung cấp cho các thiết bị đo lường, bảo vệ role và tự động hoá. Máy
biến dòng điện được lựa chọn theo điều kiện điện áp, dòng điện , phụ tải phía thứ cấp,
cấp chính xác và kiểm tra theo điề kiện ổn định động và ổn định nhiệt . Ngoài ra còn
phải chọn loại BI phù hợp với nơi lắp đặt như: Trong nhà, ngoài trời , lắp trên thanh
cái, lắp xuyên tường bảng dưới đây trình bày tóm tắt các điều kiện lựa chọn máy biến
dòng

Để chọn máy biến dòng ta có thể căn cứ vào các tiêu chuẩn cho trong bảng sau:

Đại lượng lựa chọn và kiểm tra          Điều kiện

Điện áp định mứcc ,KV                   Uđm, BI ≥ Uđm, m

Dòng điện sơ cấp định mức A                        I cb
                                        Iđm,BI ≥
                                                   1.2

 éIỆN_TéH16A           -24–BÁO CÁO BÀI TẬP DÀI CUNG CẤP éIỆN
TRƯỜNG éH KT_KT CễNG NGHIỆP --                      KHOA éIỆN_éIỆN TỬ



Phụ tải cuộn dây thứ cấp ,VA               S2đm, BI ≥ STT

Hệ số ổn định động                                      I xk
                                           Kđ ≥     2 .I dm , BI

Hệ số ổn định nhiệt                                     I ∞ tqd
                                           Knh ≥   I tdm , BI   t dm , nh


Vậy dựa vào bảng trên ta chọn máy biến dòng có thông số kĩ thuật như sau:



Loại        U-   Iđm, A cấp      công suất định mức, VA và phụ tải Sốcuộn
            đm ,        chính    thứ cấp, Ω khi câp chính xác      dây thứ
            KV          xác                                        cấp
                        của      0.5       1         3        10
                        lõi
                                 VA Ω VA Ω VA Ω VA Ω
                        thép

TII III φ 20      2000- 0.5      30   1.     75     3          15     6     75   3   1 và 2
20                5000                2                        0

       Thông số kĩ thuật máy biến dòng điện do liên xô chế tạo.

*Chú thích:T - máy biến dòng, II kiểu xuyên tường, III kiểu thanh cái, φ - cách điện
bằng sứ.

C. Lựa chọn và kiểm tra cầu dao cách ly.
     Nhiệm vụ chủ yếu của cầu dao cách ly là tạo ra một khoảng hở cách điện trông
thấy giữa bộ phận đang mang dòng điện và bộ phận được cắt điện nhằm mục đích
đảm bảo an toàn cho các nhân viên sởa chữa thiết bị điện. Cầu dao cách ly không có
bộ phận dập tắt hồ quang lên không thể cắt được dòng điện phụ tải , nếu nhầm lẫn
dùng cầu dao cách ly đẻ cắt dòng điện phụ tải thì có thể hồ quang phát sinh sẽ gây
nghuy hiểm như hỏng cầu dao cách ly và các bộ phận thậm trí có thể gây ngắn mạch
giũa các pha, vì vậy dao cách ly chỉ dùng để đóng cắt mạch điện khi không có dòng
điện.
     Cầu dao cách ly được chế tạo với các cấp điện áp khách nhau (6, 10, 22, 35, 110,
KV ...).Có loại một pha loại 3 pha , loại trong nhà , loại ngoài trời.
     Đóng cắt cầu dao cách ly có thể thực hiện bằng tay hoặc bằng điện

  éIỆN_TéH16A            -25–BÁO CÁO BÀI TẬP DÀI CUNG CẤP éIỆN
TRƯỜNG éH KT_KT CễNG NGHIỆP --                 KHOA éIỆN_éIỆN TỬ


      Cầu dao cách ly được chọn theo dòng điện định mức, điện áp định mức và kiểm
tra ổn định động, ổn định nhiệt độ khi ngắn mạch.
Với điều kiện của trường ta chọn cầu dao cách ly đặt ngoài trời, để chọn cầu dao cách
ly ta cũng căn cứ vào những điều kiện cho trong bảng sau:


Đại lượng chọn và kiểm tra                        Điều kiện
Điện áp định mức ,KV                              Uđm, CDCL ≥ Uđm,m
Dòng điện lâu dài dịnh mức, A                     Iđm, CDCL ≥ Ilv max
Dòng điện ngắn mạch xung kích cho phép, KA        Iđm,đ ≥ Ixk
Dòng điện ổn định nhiệt, KA
                                                  Iđm,nh ≥ I ∞
                                                                   tqd
                                                                 tdm, nh
       Với Ilv max = Itt = 625,4A ta chọn cầu dao có thông số kĩ thuật cho trong bảng
     sau:
     Uđm                               kV                         24
     INt                                kA                        16
     INmax                              kA                        40
     Iđm                                kA                       630
       Kiểm tra lại cầu dao cách ly đã chọn:
       Dòng điện xung kích cầu dao được xác định theo công thức :
                        ixk = 2 .1,3.iN
       1,3 là hệ số xung kích
       thay số ta tính được giá trị của dòng xung kích:
                        ixk = 2 .1,3.16 = 29,4A.
                        Ta có Ilv max = 625,4A < Iđm =630A.(thoả mãn)
     c1. Lựa chọn và kiểm tra cầu chì cao áp:
     Cầu chì dùng để bảo vệ mạch điện xoay chiều và một chiều khi quá tải hay ngắn
mạch , thời cắt mạch của cầu chì phụ thuộc nhiều vào vật liệu làm dây chảy. Dây chảy
cầu chì là bằng chì, hợp kim với thiếc , kẽm đồng, bạc vv...Chì, kẽm và hợp kim chì
với thiếc có nhiệt độ nóng chảy tương đối thấp, điện trở suất tương đối lớn vì vậy loại
dây chảy này thường chế tạo với thiết diện lớn và thích hớp với điện àp 500V trở lại.
Với điện áp cao hơn 1000V không thể dùng dây chảy có tiết diện lớn hơn được, vì lúc
nóng chảy lượng hơi kim loại toả ra lớn , gây khó khăn cho việc dập tắt hồ quang. Vì
vậy ở điện áp này thường dùng dây chảy đồng, bạc có điện trở suất nhỏ, nhiệt độ nóng
chảy cao.
     Cầu chì là một thiết bị bảo vệ đơn giản, rẻ tiền nhưng độ nhạy kém, nó chỉ tác
động khi dòng điện lớn hơn định mức nhiều lần , chủ yếu là khi ngắn mạch.


 éIỆN_TéH16A           -26–BÁO CÁO BÀI TẬP DÀI CUNG CẤP éIỆN
TRƯỜNG éH KT_KT CễNG NGHIỆP --                        KHOA éIỆN_éIỆN TỬ


     Cầu chì được dùng rất rộng rãi cho mạng điện dưới 1000V. trong các thiết bị 10 -
35KV cầu chì được dùng để bảo vệ cho mạng hình tia, các máy biến áp động lực công
suất nhỏ, ngoài ra nó còn được dùng để bảo vệ các máy biến điện áp 35kv trở lại.
     Cầu chì được chọn theo điện áp định mức, dòng điện định mư cs và dòng cắt định
mức. Ngoài ra còn phải chú ý đặt cầu chì (trong hay ngoài trời). Bảng dưới ghi tóm tắt
côngthức chọn và kiểm tra cầu chì.
     Khi có nhiều đường dây mắc nối tiếp với nhau để đả bảo tính chọn lọc thì dòng
điện định mức của cầu chì phía trước phải lớn hơn dòng điện định mức của cầu chì
phía sau ít nhất là một cấp (tính từ nguồn cung cấp đến hộ tiêu thụ).
Đại lượng chọn và kiểm tra               Công thức tính toán
Điện áp định mức kV                      Uđm,cc ≥ Uđm,m
ĐCòng điện định mức, A                   Iđm,cc ≥ Ilv,max
Công suất cắt định mức, MVA              Sđm,cc ≥ S ''
Dòng điện cắt định mức, KV               Iđm,cắt ≥ I ''
     Lựa chọn cầu chì.
     Dòng điện định mức cầu chì dùng để bảo vệ động cơ điện được chọn suất phát từ
hai điều kiện sau đây:
     1. Theo điều kiện làm việc bình thường:
         Iđm,cc ≥ Ilv,đc;
                       b.Pdm , dc
   với: Ilv,đc =                        - Dòng điện làm việc của động cơ;
                   η. 3.U dm . cos ϕ
         b- hệ số mạng tải của động cơ, hệ số này là tỉ số giũa công suất động cơ tiêu
thụ với công suất định mức của nó;
         η - hiệu suất của động cơ ứng với công suất tiêu thụ của nó;
         Pđm,dc- Công suất định mức của động cơ.
     2. Theo điều kiện mở máy:
     Khi mở máy nhẹ:
                          I mm
               Iđm,đc ≥             ;
                          2.5
       Khi mở máy nặng:
                             I mm
               Iđm,đc ≥             ;;
                          1.6 ÷ 2.0
       Trong đó:
             Imm- là dòng điện mở máycực đại của động cơ.
             Từ những phân tích trên ta chọn cầu chì cao áp có thông số kĩ thuật như
sau.
            chọn 3 cầu chì cho 3 pha có thông số kỹ thuật như sau:
 Uđm        Iđm     kích thước       Icắt N Icắt N min

 éIỆN_TéH16A                 -27–BÁO CÁO BÀI TẬP DÀI CUNG CẤP éIỆN
TRƯỜNG éH KT_KT CễNG NGHIỆP --                KHOA éIỆN_éIỆN TỬ


                   dài     đường                      tổn    loại cầu    khối
                            kính                      hao      chì      lượng
                                                     công
                                                     suất
kV      A            mm            kA      A        w                   kg
3,6/7,2 250      442   88          63      1260     100     3GD1        5,8
                                                            150-4D
            Ta có Iđm = 3.250 = 750A < Ilvmax = 625,4A.
D. Chọn thiết bị chống sét:
    Sét là sự phóng điện trong khí quyển giữa các đám mây tích điện và đất hay giữa
các đám mây mang đện tích trái dấu. Các công trình về điện như cột vượt sông, vượt
đường quốc lộ, đường sắt, các trạm biến áp, trạm phân phối ..vv.. là những nơi dễ bị
sét đánh vì vậy phải có biện pháp bảo vệ chống sét để tránh cho các công trình bị sét
đánh trực tiếp.
    d1. Bảo vệ chống sét cho đương dây tải điện
    Trong vận hành sự cố cắt điện do sét đánh vào các đường dây tải điện trên không
chiếm tỉ lệ lớn trong toàn bộ sự cố của hệ thống điện. Bởi vậy bảo vệ chống sét cho
đường dây có tầm quan trọng rất lớn trong việc đảm bảo vận hành an toàn và cung
cấp điện liên tục.
    Để bảo vệ chống sét cho đường dây, tốt nhất là đặt dây chống sét trên toàn bộ
tuyến đường. Song biện pháp này không kinh tế , vì vậy nó chỉ được dùng trong các
đường dây 110 - 220kv cột sắt và cột bê tông cốt sắt. Đường dây điện áp đến 35kv cột
sắt và cột bê tông cốt sắt ít được bảo vệ toàn tuyến.
    Tuy nhiên các cột của đường dây nà cũng như các cột của đường dây 110 - 220kv
đều phải nối đất điện trở nối đất được quy định R đ ≤ 10 Ω. Để tăng cường khả năng
chống sét cho các đường dây có thể đặt chống sét ống hoặc tăng thêm bát sứ ở những
nơi cách điện yếu, những cột vượt cao, chỗ giao chéo với đường dây khác , những
đoạn tới trạm. còn ở nhũng đường dây yêu cầu mức an toàn cung cấp điện ở mức rất
cao tót nhất là dùng đường dây cáp.
    Dây chống sét . Tuỳ theo cách bố trí dây dẫn trên cột có thể treo một hoặc hai dây
chống sét. Các dây chống sét được treo trên đường dây tải điện sao cho dây dẫn của cả
3 pha đều nằm trong phạm vi bảo vệ của các dây chống sét.
    d2. Bảo vệ chống sét cho trạm biến áp
d2a/. Bảo vệ chống sét đánh trực tiếp
    Bảo vệ chống sét đánh trực tiếp cho các thiết bị điện và các công trình khác đặt
trong trạm biến áp thực hiện bằng các cột thu lôi. Cột thu lôi gồm kim thu lôi bằng
kim loại dặt trên cột cao hơn vật được bảo vệ để thu sét và dây dẫn sét suống đất cùng
với trang bị nối đất.

 éIỆN_TéH16A             -28–BÁO CÁO BÀI TẬP DÀI CUNG CẤP éIỆN
TRƯỜNG éH KT_KT CễNG NGHIỆP --                 KHOA éIỆN_éIỆN TỬ


    Khoảng không gian gần cột thu nôi mà vật được bảo vệ đặt trong nó rất ít khả năng
bị sét đánh gọi là phạm vi bảo vệ của cột thu lôi.
d2b/. Bảo vệ chống sét từ đường dây truyền vào trạm
    Các đường dây trên không dù có được bảo vệ chống sét hay không thì các thiết bị
có nối với chúng đều phải chịu tác dụng của sóng sét truyền từ đường dây đến. Biên
độ của quá điện áp khí quyển có thể lớn hơn điện áp cách điện của thiết bị, dẫn đến
chọc thủng cách điện , phá hoại thiết bị và mạch điện bị cắt ra. Vì vậy để bảo vệ các
thiết bị trong trạm biến áp tránh sóng quá điện áp truyền từ đường dây vào phải dùng
các thiết bị chống sét. Các thiết bị chống sét này sẽ hạ thấp biên độ sóng quá điện áp
đến trị số an toàn cho cách điện cần được bảo vệ (cách điện của máy biến áp và các
thiết bị khác đặt trong trạm)
    Thiết bị chống sét chủ yếu cho trạm biến áp là chống sét van (CSV) kết hợp với
chống sét ống (CSO) và khe hở phóng điện.
    Khe hở phóng điện là thiết bị chống sét đơn giản nhất gồm hai điện cực trong đó
một điện cực nối với mạch điện, điện cực kia nối với đất.




   Khe hở phóng điện


     Khi làm việc bình thường khe hở cách ly những phần tử mang điện (dây dẫn) với
đất. Khi có sóng quá điện áp chạy trên đường dây , khe hở phóng điện sẽ phóng ra
điện và truyền suống đất. Ưu điểm của loại thiết bị này là đơn giản, rẻ tiền song vì nó
không có bộ phận dập hồ quang nên khi nó làm việc bảo vê rơle có thể sẽ cắt mạch
điện. Vì vậy khe hở phóng điện thường chỉ dùng làm bảo vệ phụ (ví dụ bảo vệ máy
biến áp ) cũng như làm một bộ phận trong các thiết bị chống sét khác .
     Chống sét ống (CSO) gồm hai khe hở phóng điện S1, S2. Trong đó khe hở phóng
điện S1 được đặt trong ống làm bằng vật liệu sinh khí như fibrobakelit vinipơlát. Khi
có sóng quá điện áp S1,S2 đều phóng điện, dưới tác dụng của hồ quang chất sinh khí
sẽ phát nóng và sản sing ra nhiều khí làm cho áp suất trong ống tăng tới hàng trục
ápmosphe và thổi tắt hồ quang. Khả năng dập hồ quang của chống sét ống rất hạn
chế .ứng với một trị số dòng điện nhất định. nếu dòng điện lớn, hồ quang không kịp
dập tắt gây ngắn mạch tạm thời làm cho bảo vệ rơ le có thể ngắt mạch điện
     Chống sét ống chủ yếu dùng để bảo vệ chống sét cho các đường dây không treo,
đường dây chống sét cũng như làm phần tử phụ trong các sơ đồ bảo vệ trạm biến áp.
 éIỆN_TéH16A           -29–BÁO CÁO BÀI TẬP DÀI CUNG CẤP éIỆN
TRƯỜNG éH KT_KT CễNG NGHIỆP --                KHOA éIỆN_éIỆN TỬ


       Chống sét van (CSV) gồm có hai phần tử chính là khe hở phóng điện và điện trở
  làm việc. Khe hở phóng điện của chống sét van là một chuõi các khe hở có nhiệm vụ
  như đă sét ở trên. Điện trở làm việc là điện trở phi tuyến có tác dụng hạn chế dòng
  điện kế tục (dòng ngắn mạch trạm đất) qua chống sét van khi sóng quá điện áp chọc
  thủng các khe hở cách điện. Dòng điện này được duy trì bởi điện áp định mức của
  mạng điện.
       Cần phải hạn chế dòng kế tục để dập tắt hồ quang trong khe hở phóng điện sau
  khi chống sét van làm việc.
       Nếu tăng điện trở làm việc thì sẽ làm cho dòng kế tục giảm xuống. Nhưng cần
  chú ý là khi sóng quả điện áp tác duụng lên chống sét van, dòng xung kích có thể đạt
  tới vài ngàn ampe đi qua điện trở làm việc , tạo lên trên điện trở có một điện trở có
  một điện áp xung kích gọi là điện áp dư của chống sét van.
       Để bảo vệ cách điện phải giảm điện áp dư do đó cần phải giảm điện trở làm việc.




Hình ảnh chống sét van do ABB chế tạo




    éIỆN_TéH16A         -30–BÁO CÁO BÀI TẬP DÀI CUNG CẤP éIỆN
TRƯỜNG éH KT_KT CễNG NGHIỆP --                KHOA éIỆN_éIỆN TỬ


        Như vậy trị số của điện trở làm việc phải thoả mãn hai yêu cầu trái ngược nhau:
   cần phải có trị số lớn để hạn chế dòng kế tục và lại cần có trị số nhỏ để hạn chế điện
   áp dư.
        Chất vilít thoả mãn được hai yêu cầu này nên nó được dùng làm điện trở của
   chống sét van. Điện trở của nó giảm khi tăng điện áp đặt vào và điện trở của nó tăng
   khi điện áp giảm xuống bằng điện áp của mạng.
       Bảo vệ chống sóng quá điện áp truyền từ đường dây vào trạm biến áp đạt được
   bằng cách đặt chống sét van và các biện pháp bảo vệ đoạn dây gần trạm (hình dưới)




                             DCS                                  mba
DÂY DẪN
                                                          mc

                 CSO1
                                           CSO2


                                                                        CSV




                              Sơ đồ bảo vệ trạm 35 - 110 kv

        Đoạn gần trạm 1 - 2km được bảo vệ bằng dây chống sét để ngăng ngừa sét đánh
   trực tiếp vào đường dây. CSO 1 đặt ở đầu đoạn dây nhằm hạn chế biên đọ sóng sét.
        Nếu đường dây được bảo vệ bằng dây chống sét (DCS) toàn tuyến thì không cần
   dặt chống sét ống CSO1, CSO2 dùng để bảo vệ máy cắt khi nó ở vị trí cắt
        Với trạm 3 - 10 kv được bảo vệ theo sơ đồ đơn giản hơn không cần đặt DCS ở
   đoạn gần trạm mà chỉ cần đặt CSO ở cách trạm khoảng 200m, trên thanh góp của trạm
   hay sát máy đặt chống sét van

    éIỆN_TéH16A           -31–BÁO CÁO BÀI TẬP DÀI CUNG CẤP éIỆN
TRƯỜNG éH KT_KT CễNG NGHIỆP --                     KHOA éIỆN_éIỆN TỬ


      Ngoài ra để bảo vệ sóng quá điện áp cho trạm còn phải phối hợp cách điện của
trạm biến áp.
      Nối đất chống sét cho trạm cần phải đảm bảo quy định sau:
      - Với trạm có trung tính trực tiếp nối đất điện áp từ 110 kV trở lên thì điện trở nối
đất chgo phép là 0.5 Ω
      - Với trạm có trung tính cách điện, điện áp dưới 110 kV điện trở nối đất cho phép
là 4 Ω
      - Với trạm công suất bé (dưới 100 kVA ) điện trở nối đất cho phép là 10 Ω.
      Từ những điều kiện trên mà ta lắp đặt thiết bị chống sét là hệ thống chống sét van
dưới cầu dao cách ly.
E. Chọn tủ phân phối và tủ động lực:
      Gọi tủ phân phối (TPP), tủ động lực (TĐL) chỉ là quy ước tương đối. Tủ phân
phối nhận điện từ các trạm biến áp và cấp điện cho các tủ động lực. Tủ đọng lực cấp
điện trực tiếp cho phụ tải.
      + Lựa chọn tủ phân phối:
      Tủ phân phối có thể được cấp điện từ một nguồn, hai nguồn, hoặc một nguồn có
dự phòng, trong tủ phân phối thường đặt áptômát tổng và các áptômát nhánh.
      Ngoài thiết bị điện lực trong tủ phân phối còn đặt các thiết bị phục vụ cho đo
đếm: các đồng hồ ampemet, vôn mét, công tơ mét hữu công và vô công, biến dòng.
Nếu tủ phân phối cấp điện cho đường dây trên không hoặc từ đường dây trên không
tới thì phải đặt thêm chống sét van hạ áp.
      Chọn tủ phân phối, tủ động lực bao gồm các nội dung: chọn loại tủ, sơ đồ tủ,
chọn các áp tô mát, chọn thanh cái, chọn các thiết bị đo đếm, bảo vệ an toàn và chống
sét.
      Các áptômat được chọn theo điều kiện làm việc lâu dài cũng chính là dòng tính
toán xác định như sau.
                                                   S tt
                          IđmA ≥ Ilv max = Itt =
                                                   3U dm
                          UđmA ≥ Uđm,md
     Trong đó:
     Uđm,mđ- Điện áp định mức của mạng điện.
     Uđm,mđ = 380 V với áptômát 3 pha.
     Uđm,mđ = 220 V với áptômát một pha.
     Với áptômát tổng sau biến áp để dự trữ có thể chọn theo dòng điện định mức của
biến áp
     Ngoài ra , áptômát cò phải kiểm tra dòng ngắn mạch:
                          IcătđmA ≥ IN.
     + Lựa chọn tủ động lực:

 éIỆN_TéH16A            -32–BÁO CÁO BÀI TẬP DÀI CUNG CẤP éIỆN
TRƯỜNG éH KT_KT CễNG NGHIỆP --              KHOA éIỆN_éIỆN TỬ


     Các tủ động lực có thể được cấp điện từ tủ phân phối theo hình tia hoặc liên
thông, vì thế có hai dạng sơ đồ tương ứng.
     Số lượng mạch nhánh nhiều hay ít tuỳ thuộc vào số động cơ được cấp từ tủ.
     trong các tủ thường đặt cầu chì bảo vệ cũng có thể dùng tủ đặt áptômát bảo vệ
toàn bộ hoặc dùng sơ đồ hỗn hợp, nhánh bảo vệ cầu chì, nhánh bảo vệ áptômát tuỳ
theo kinh phí và đối tượng cấp điện.

Từ những đặc điểm trên ta chọn tủ có kích thước 1600.800.500 mm. Chọn loại tủ tự
chế tạo.
     Như đã đề cập trong tủ có hệ thống máy biến dòng, các công tơ hữu công (kwh)
và vô công (kVARh).
     e1. Lựa chọn các thiết bị đo lường lắp đặt trong tủ.
     Như đã giớ thiệu ta sẽ bố tri lắp đặt 3 đồng hồ Ampe(700A) và 1 đồng hồ Volt
(500V) các công tơ hữu công và vô công được lắp đặt theo sơ đồ cụ thể như sau:




                                A


                           V


                                            A                            LOAD
                                      V
                           V


                                            A




                  Sơ đồ nguyên lý lắp đặt hệ thống đo lường
 éIỆN_TéH16A         -33–BÁO CÁO BÀI TẬP DÀI CUNG CẤP éIỆN
TRƯỜNG éH KT_KT CễNG NGHIỆP --                KHOA éIỆN_éIỆN TỬ



F. Chọn Áptômát.
    Từ trạm biến áp trung gian qua áptômát tổng trong tủ phân phối với dòng điện

tổng ITT
         ∑   = 781.24 (A). Vậy dựa vào các điều kiện chọn áptômát và tra bảng ta
chọn áptômát tổng trong tủ phân phối kiểu AB do liên xô chế tạo có thông số như sau:

Kiểu           Uđm, V         Iđm, A          Ixk,KA         thời gian cắt
                                                             tức thời
AB -10         400            1000            42             0.06
                                                          ∑
+ Kiểm tra điều kiện của áptômát ta có Iđm = 1000 (A) > ITT        = 781.24(A).
+Các áptômát nhánh:
     + Áptômát AT1: Cấp điện cho nhóm I gồm các khu nhà xưởng chính (xưởng may
I, xưởng cơ khí , xưởng may da, xưởng dệt, xưởng điện, xưởng điện tử).
  Dòng điện cần cấp cho nhóm phụ tải này là ITT1 = 278 A.
        +Tra bảng chọn áptômát chọn áptômát có dòng định mức IAT1 = 300A. do nhật
chế tạo. có thông số kĩ thuật như sau.
Loại A           Số cực          Idm, A          Udm, VA         IN, KV
SA403-H          3               300             220,380         85.45
     + Áptômát AT2: Cấp điện cho nhóm II gồm nhà D, nhà A 5 và nhà khách, nhà vệ
sinh sau nhà D:
  Dòng điện cần cấp cho nhóm phụ tải này là ITT2 = 63.4 A.
        +Tra bảng chọn áptômát chọn áptômát có dòng định mức IAT2 = 75A. do nhật
chế tạo. có thông số kĩ thuật như sau.
Loại A           Số cực          Idm, A          Udm, VA         IN, KV
EA 103-G         3               75              220, 380        25
     + Áptômát AT3: Cấp điện cho nhóm III gồm Hội trường lớn, Xưởng may II, nhà
kí túc xá 3 tầng, nhà kí túc xá 1 tầng, căng tin+01 phòng học , nhà làm việc, nhà A1.
  Dòng điện cần cấp cho nhóm phụ tải này là IT3 = 405.04(A).
        + Tra bảng ta chọn áptômát có dòng định mức I AT3 = 500 (A) do nhật chế tạo
có thông số kĩ thuật như sau.
     Loại A           Số cực           Idm, A         Udm, VA         IN, KV
     SA 603-G         3                500            220, 380        85.45

    + Áptômát AT4: Cấp điện cho nhóm IV gồm:Nhà C, Garage ôtô + hai phòng học,
xưởng nhuộm , nhà E, câu lạc bộ thanh niên.
 Dòng điện cần cấp cho nhóm phụ tải này là IT4 = 34.8 (A).

 éIỆN_TéH16A            -34–BÁO CÁO BÀI TẬP DÀI CUNG CẤP éIỆN
TRƯỜNG éH KT_KT CễNG NGHIỆP --                    KHOA éIỆN_éIỆN TỬ


        + Tra bảng ta chọn áptômát có dòng định mức I AT4 = 40(A) do nhật chế tạo có
thông số cho ở bảng sau:

Loại A         Số cực             Idm, A           Udm, VA    IN, KV
EA53-G         3                  40               220, 380   5

    Từ tủ phân phối ta đi hai lộ:
                                   +Lộ 1: từ công tơ hữu công xuống áptômát
                                   +Lộ 2 từ công tơ vô công xuống tụ bù.
      Để đề phòng mất điện cả nhóm khi chỉ có một khu nhà xảy ra sự cố ở mỗi nhóm
ta lại chọn các áp tô mát riêng cho từng nhà và cho mỗi tầng của mỗi nhà
      Hoặc ta có thể dùng cầu dao và cầu chì cho mỗi nhà phương án này tuy hiệu quả
không cao nhưng đả bảo về mặt kinh tế.
      Việc tính chọn và kiểm tra các áptômát này tương tự như với các áptômát nhánh
đã chọn.
G. Chọn thanh cái đồng :
      Người ta thường dùng thanh dẫn đồng, nhôm để làm các thanh góp trong các
trạm phân phối và trạm biến áp. Thanh dẫn thường có tiết diện hình chữ nhật đựoc lắp
đặt trên sứ cách điện. Khi phải tải dòng điện lớn để tránh hiện tượng hiệu ứng mặt
ngoài, người ta lắp đặt nhiều thanh dẫn cho một pha. Trong trường hợp này người ta
đặt các miếng đệm giữa các thanh dẫn để tăng độ cứng của thanh dẫn.
      Thanh dẫn được chọn theo điều kiện dòng điện và kiểm tra lại theo điều kiện ổn
định động và ổn định nhiệt (bảng 6 - 7)
Ta có các tiêu chuẩn để lựa chọn thanh cái như sau:

Đại lượng chọn và kiểm tra               Điều kiện
Dòng phát nóng lâu dài cho phép,A        k1.k2.Icp ≥ Icb
Khả năng ổn định động,kG/cm     2
                                         σcp ≥ σtt
Khả năng ổn định nhiệt, mm    2
                                         F ≥ α .I . t
                                                    ∞    qd


     Trong đó:
        k1 = 1 với thanh dẫn đặt cứng;
        k1 = 0.95 với thanh dẫn đặt nằm ngang;
        k2 - hệ số hiệu chỉnh theo nhiệt độ môi trường
        σcp - ứng suất cho phép của vật liệu làm thanh dẫn
              Với thanh dẫn nhóm AT, có σcp = 700 kG/cm 2 ;
              Với thanh dẫn đồng MT, có σcp = 140 kG/cm 2 ;
        σtt - ứng suất tính toán
                                  M
                          σtt =        kG/cm 2 ;
                                  W

 éIỆN_TéH16A            -35–BÁO CÁO BÀI TẬP DÀI CUNG CẤP éIỆN
TRƯỜNG éH KT_KT CễNG NGHIỆP --                         KHOA éIỆN_éIỆN TỬ


         M - moment tính toán :
                                    Ftt .l
                              M=             , kGm;
                                    10
         Ftt - lực tính toán do tác dụng của dòng điện ngắn mạch
                                                 l
                              Ftt = 1,76.10 −2
                                                 a
                                                      .ixk, kG
       l - khoảng cách giữa các sứ cửa một pha (thường l = 60,70,80cm)
       a- khoảng cách giữa các pha (tuỳ thanh dẫn cao áp hay hạ áp), cm;
       W - momen chống uốn của các loại thanh dẫn, kGm.
   Vậy tra bảng ta chọn thanh cái đồng có tiết diện 30x4 có ICP = 500 A
    - Áptômát tổng:
                              411.632
                       IT =    3.0,38
                                         = 625.4 A
    Chọn áptômát tổng có Iđm = 800A do Merlin Gerin sản suất.
Loại A       số cực          Iđm A         Uđm VA          IN, KV
320-800A-    3-4             800           690             25
C801N

H. Chọn hệ thống bù cos ϕ:

+ Với hệ thống hai tủ phân phối chính:
     + Như đã giới thiệu Tủ 1 lấy điện từ áptômát tổng của trạm biến áp trên không
xuống hệ thống chống sét hạ thế qua các thanh cái đồng có tiết diện 3cm.3mm trên các
thanh cái này đều có sứ đỡ các thanh cái, ngoài ra trong tủ này còn đặt 3 đồng hồ
Ampe 0 - 700A, một đồng hồ vôn 0 - 500V,từ tủ này đi ra 4 lộ ra các áptômát nhánh
cung cấp cho các nhóm như trên
     + Tủ 2 Đặt hệ thống tụ bù cos ϕ, cũng dùng 4 đồng hồ đo trong đó 3 đồng hồ
Ampe 0 - 700A và một đồng hồ vôn 0 - 500V hệ thống đồng hồ này sẽ giúp việc vận
hành hệ thống tụ bù tốt và an toàn hơn.
h. Chọn nguồn dự phòng:
    Vì trong trường cũng có một số khu nhà là hộ phụ tải loại I như nhà khách, (là nơi
tiếp đón những đoàn khách quan trọng của trường) phòng hiệu trưởng, phòng phó hiệu
trưởng và nhà làm việc là trung tâm đầu não của trường vì vậy chúng cần được ấp
điện liên tục và thường xuyên do đó ta có phương pháp chọn nguồn dự phòng cho
trường ta chọn máy phát Diesel tra Catalogue của hãng Mitsubishi ta chọn máy phát
như sau:


   SET         ENGINE          CODE            S(KVA)            UĐM        F

 éIỆN_TéH16A            -36–BÁO CÁO BÀI TẬP DÀI CUNG CẤP éIỆN
TRƯỜNG éH KT_KT CễNG NGHIỆP --                  KHOA éIỆN_éIỆN TỬ


 MODE         MODEL
 MGS           S12H-        5PH6J         1000         380           50
 100C           PTA




 PHẦN III: TÍNH TOÁN VÀ CHỌN LỰA PHƯƠNG ÁN LẮP ĐẶT
                  HỆ THỐNG BÙ COS ϕ:

    I, Ý nghĩa của việc tiết kiệm điện năng và nâng cao hệ số công suất cos ϕ:
      Nâng cao hệ số công suất cos ϕ là một trong những biện pháp quan trọng để tiết
kiệm điện năng:
        Phần lớn các thiết bị tiêu thụ điện đều tiêu thụ công suất tác dụng P và công
suất phản kháng Q, những thiết bị tiêu thụ nhiều công suất phản kháng như , Động cơ
không đồng bộ tiêu thụ khỏng 60 - 65% tổng công suất phản kháng của mạng,Máy
biến áp tiêu thụ khoảng 20 - 25%, Đường dây trên không , điện kháng và các thiết bị
điện khác tiêu thụ khoảng 10%. Như vậy động cơ không đồng bộ và máy biến áp là
hai loại máy điện tiêu thụ nhiều công suất phản kháng nhất. Công suât tác dụng P là
công suất được biến thành cơ năng hoặc nhiệt năng trong các máy đùng điện, còn
công suất phản kháng Q là công suất từ hoá trong các máy điện xoay chiều, nó không
sinh ra công, quá trình trao đổi công suất phản kháng giữa các hộ tiêu thụ và máy điện
là một quá trình dao động. Mỗi một chu kì của dòng điện Q đổi chiều 4 lần vì vậy giá
trị trung bình của Q trong 1/2 chu kì bằng không Vì vậyđẻ tránh truyền tải một lượng
Q khá lớn trên đường dây người ta đặt gần các hộ dùng điện các máy sinh ra Q (Tụ
điện , máy bù đồng bộ) cung cấp trực tiếp cho phụ tải , Phương pháp này gọi là
phương pháp bù công suất phản kháng. Khi có bù công suất phản kháng thì góc lệch
pha giữa dòng điện và điện áp trong mạch sẽ nhỏ đi, do đó hệ số công suất cos ϕ của
mạng được nâng cao, quan hệ giữa P, Q và góc ϕ đựơc biểu diễn bởi công thức sau:
                             ϕ = arctg Q
                                      P
     Khi P không đổi nhờ có bù công suất phản kháng, lượng Q truyền tải trên đừơng
dây giảm xuống , do dó góc ϕ giảm, kết quả là cos ϕ tăng lên.
Hiệu quả do việc nâng cao hệ số công suất đem lại:
     1.Giảm được công suất tổn thất trong mạng điện
     2.Giảm được tổn thất điện áp trong mạng điện
     3. Tăng khả năng truyền tải của đường dây và máy biến áp. Khả năng truyền tải
của dường dây và máy biến áp phụ thuộc vào điều kiện phát nóng, tức phụ thuộc vào
dòng điện cho phép của chúng.
 éIỆN_TéH16A           -37–BÁO CÁO BÀI TẬP DÀI CUNG CẤP éIỆN
TRƯỜNG éH KT_KT CễNG NGHIỆP --                  KHOA éIỆN_éIỆN TỬ



II, CÁC BIỆN PHÁP NÂNG CAO HỆ SỐ CÔNG SUẤT COS ϕ :
     các định nghĩa về hệ số công suất:
     + Hệ số công suất tức thời là hệ số công suất tại một thời điểm nào đó, đo được
nhờ dung cụ đo công suất cos ϕ hoặc nhờ các dụng cụ đo công suất, điện áp và dòng
điện:
                  P
    cos ϕ =      3.UI
Do phụ tải luôn luôn biến đổi lên cos ϕ tức thời cũng luôn biến đổi theo, vì thế cos
ϕ tức thời không có giá trị tính toán.
     + Hệ số công suất trung bình là cos ϕ trung bình trong một quãng thời gin nào
đó (1 ca , 1 ngày đêm, 1 tháng vv...):
     + Hệ số công suất tự nhiên là hệ số cos ϕ trung bình tính cho cả năm khi không
có thiết bị bù. Hệ số công suất cos ϕ được dùng làm căn cứ để tình toán và nâng cao
hệ số công suất và bù công suất phản kháng.
Vậy để nâng cao hệ số công suất cos ϕ ta có hai phương pháp sau:
                 - Nâng cao hệ số cos ϕ tự nhiên
                 - Nâng cao hệ số công suất cos ϕ bằng phương pháp bù.
 *Chọn vị trí đặt tụ bù:
 Các tiêu chuẩn và việc xác định vị trí đặt tụ bù:
     Sau khi tính dung lượng bù và chọn thiết bị bù thì vấn đè quan trọng là bố trí thiết
 bị bù vào trong mạng sao cho đạt hiệu quả kinh tế nhất. Thiết bị có thể đặt ở phía
 điện áp cao( lớn hơn 1000V)hoặc ở phía điện áp thấp (nhỏ hơn 1000V), Nguên tắc
 quan trọng trong việc bố trí thiết bị bù là làm sao đạt được chi phí tính toán nhỏ nhất.
     Với máy bù đồng bộ, vì có công suất lớn lên thường được đặt tập trung ở những
 điểm quan trọng của hệ thống điện. ở các xí nghiệp lớn máy bù thường được đặt ở
 phía điện áp cao của trạm biến áp trung gian.
     Tụ điện có thể đặt ở mạng điện áp cao hoặc ở mạng điện áp thấp.
         + Tụ điện điện áp cao (6KV) được đặt tập trung ở thanh các của trạm biến áp
 trung gian hoặc trạm phân phối.
         + Tụ điện điện áp thấp (0,4KV) được đặt theo ba cách : Đặt tập trung ở thanh
 các phía điện áp thấpcủa trạm biến áp phân xưởng, đặt thành nhóm ở tủ phân phối
 động lực và đặt phân tán ở từng thiết bị dùng điện.
         Về mặt tổn thất điện năng thì việc đặt phân tán các tụ bù ở từng thiất bị điện
 có lợi hơn cả. Song nhược điểm của cách đặt này là khi thiết bị nghỉ thì tụ điện cũng
 nghỉ theo, do đó hiệu suất sử dụng không cao. Vì vậy phương án này chỉ dùng cho
 các động cơ không đồng bộ có công suất lớn.
         Phương án đặt tụ điện thành những nhóm ở tủ phân phối đong lực hoặc đường
 dây chính trong phân xưởng đươcj dùng nhiều hơn vì hiệu xuất sử dụng cao, giảm

 éIỆN_TéH16A            -38–BÁO CÁO BÀI TẬP DÀI CUNG CẤP éIỆN
TRƯỜNG éH KT_KT CễNG NGHIỆP --                        KHOA éIỆN_éIỆN TỬ


  được tổn thất cả trong mạng điện áp cao lẫn mạng điện áp thấp. Vì các tụ được đặt
  thành từng nhóm nhỏ(khoảng 30 - 100KVAR) nên chúng không chiếm diện tích lớn,
  có thể đặt chúng trong những tủ như tủ phân phối động lực hoặc trên xà nhà các
  phân xưởng. Nhược điểm của phương án này là nhóm các tụ điện nằm phân tán
  khiến viẹc theo dõi chúng khi vận hành không thuận tiện và khó thực hiện việc tự
  động điều chỉnh dung lượng bù.
        Phương án đặt tụ điện tập trung ở thanh cái điện áp thấp của trạm biến áp
  phân xưởng được dùng trong trường hợp dung lượng bù khá lớn hoặc khi có yêu cầu
  tự động điều chỉnh dung lượng bù để ổn định điện áp của mạng. Nhược điểm của
  phương án này là không giảm được tổn thất trong mạng điện phân xưởng.
     Trong thực tế tuỳ tình hình cụ thể mà chúng ta phối hợp cả 3 phương án đặt tụ
  điện kể trên.
Vậy dựa vào những phân tích trên và sơ đồ cụ thể ta chọn phương án đặt tụ điện cho
trường cụ thể là:
Đặt tụ điện thành nhóm ở tủ phân phối động lực như dã trình bày tụ sẽ được đặt ở tư
thứ hai với các thiết bị chống sét hạ thế các đồng hồ đo và hệ thống bảo vệ an toàn cho
tụ.

III, Tính toán dung lượng cần bù (Qb):
Với yêu cầu nâng hệ số công suất cos ϕ từ 0.73 lên 0.95 ta có thể tính toán được
dung lượng cần bù:
         Qb = PTT.(tg ϕ - tg ϕ ). α (lấy α = 1). (*)
                        1        2

         Từ cos ϕ = 0.73 ⇒ tg ϕ = 0.93
                   1                 1

         Từ cos ϕ = cos ϕ = 0.95 ⇒ tg ϕ = 0.33.
                   YC          2                2

Thay các giá trị vào biểu thức (*) ta có:
         Qb = PTT.(tg ϕ - tg ϕ ). α = 514,54.( 0,93- 0,33).1 = 300 (KVAR).
                        1        2

Vậy ta chọn thiết bị bù là tụ điện vì Q b < 5000kVAR ( nếu Qb > 5000kVAR ta chọn
máy bù đồng bộ).
Tờ công tthức:
                        Qb          300
Qb = 2πfU 2 C ⇒ C =          =                 = 6.6( µF )
                      2πfU 2
                               2π .50.(0,38) 2
          Tra bảng ta chọn loại tụ KC1-3.15-100-2Y3 do liên xô chế tạo có thông số
kỹ thuật như sau:


Loại      Công suất Điện dung Kiểu chế Chiều cao Khối
          danh định danh định tạo      H, mm     lương ,kg
KC1-3.15- 100       32.7      ba pha   756       60
100-2Y3
 éIỆN_TéH16A              -39–BÁO CÁO BÀI TẬP DÀI CUNG CẤP éIỆN
THIẾT KẾ HỆ THỐNG CUNG CẤP ĐIỆN CHO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KT_KT CÔNG NGHIỆP
THIẾT KẾ HỆ THỐNG CUNG CẤP ĐIỆN CHO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KT_KT CÔNG NGHIỆP
THIẾT KẾ HỆ THỐNG CUNG CẤP ĐIỆN CHO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KT_KT CÔNG NGHIỆP
THIẾT KẾ HỆ THỐNG CUNG CẤP ĐIỆN CHO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KT_KT CÔNG NGHIỆP
THIẾT KẾ HỆ THỐNG CUNG CẤP ĐIỆN CHO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KT_KT CÔNG NGHIỆP
THIẾT KẾ HỆ THỐNG CUNG CẤP ĐIỆN CHO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KT_KT CÔNG NGHIỆP
THIẾT KẾ HỆ THỐNG CUNG CẤP ĐIỆN CHO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KT_KT CÔNG NGHIỆP
THIẾT KẾ HỆ THỐNG CUNG CẤP ĐIỆN CHO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KT_KT CÔNG NGHIỆP
THIẾT KẾ HỆ THỐNG CUNG CẤP ĐIỆN CHO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KT_KT CÔNG NGHIỆP
THIẾT KẾ HỆ THỐNG CUNG CẤP ĐIỆN CHO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KT_KT CÔNG NGHIỆP
THIẾT KẾ HỆ THỐNG CUNG CẤP ĐIỆN CHO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KT_KT CÔNG NGHIỆP
THIẾT KẾ HỆ THỐNG CUNG CẤP ĐIỆN CHO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KT_KT CÔNG NGHIỆP
THIẾT KẾ HỆ THỐNG CUNG CẤP ĐIỆN CHO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KT_KT CÔNG NGHIỆP
THIẾT KẾ HỆ THỐNG CUNG CẤP ĐIỆN CHO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KT_KT CÔNG NGHIỆP

More Related Content

What's hot

chỉnh lưu hình tia 3 pha.doc
chỉnh lưu hình tia 3 pha.docchỉnh lưu hình tia 3 pha.doc
chỉnh lưu hình tia 3 pha.doc26ngQuangKhi
 
Thiết kế động cơ điện không đồng bộ ba pha rôto lồng sóc (Kèm file Autocad)
Thiết kế động cơ điện không đồng bộ ba pha rôto lồng sóc (Kèm file Autocad) Thiết kế động cơ điện không đồng bộ ba pha rôto lồng sóc (Kèm file Autocad)
Thiết kế động cơ điện không đồng bộ ba pha rôto lồng sóc (Kèm file Autocad) nataliej4
 
Cung cấp điện _ giáo trình
Cung cấp điện  _ giáo trìnhCung cấp điện  _ giáo trình
Cung cấp điện _ giáo trìnhchele4
 
đồ áN cung cấp điện đại học điện lực 3683452
đồ áN cung cấp điện đại học điện lực 3683452đồ áN cung cấp điện đại học điện lực 3683452
đồ áN cung cấp điện đại học điện lực 3683452jackjohn45
 
Nghiên cứu thiết kế hệ thống scada cho hệ thống cung cấp nước sạch tại xí ngh...
Nghiên cứu thiết kế hệ thống scada cho hệ thống cung cấp nước sạch tại xí ngh...Nghiên cứu thiết kế hệ thống scada cho hệ thống cung cấp nước sạch tại xí ngh...
Nghiên cứu thiết kế hệ thống scada cho hệ thống cung cấp nước sạch tại xí ngh...Man_Ebook
 
Slide hệ thống thông tin điện lực BMS
Slide hệ thống thông tin điện lực BMSSlide hệ thống thông tin điện lực BMS
Slide hệ thống thông tin điện lực BMSKali Back Tracker
 
mạng truyền thông công nghiệp
mạng truyền thông công nghiệpmạng truyền thông công nghiệp
mạng truyền thông công nghiệphuong nguyen
 
Do an cung cap dien haui dien3k2
Do an cung cap dien haui dien3k2Do an cung cap dien haui dien3k2
Do an cung cap dien haui dien3k2maianhbao_6519
 
đề Tài thiết kế hệ thống đèn giao thông tại ngã tư
đề Tài thiết kế hệ thống đèn giao thông tại ngã tưđề Tài thiết kế hệ thống đèn giao thông tại ngã tư
đề Tài thiết kế hệ thống đèn giao thông tại ngã tưnataliej4
 

What's hot (20)

chỉnh lưu hình tia 3 pha.doc
chỉnh lưu hình tia 3 pha.docchỉnh lưu hình tia 3 pha.doc
chỉnh lưu hình tia 3 pha.doc
 
Đề tài: Thiết kế cung cấp điện cho khu chung cư cao tầng, HOT
Đề tài: Thiết kế cung cấp điện cho khu chung cư cao tầng, HOTĐề tài: Thiết kế cung cấp điện cho khu chung cư cao tầng, HOT
Đề tài: Thiết kế cung cấp điện cho khu chung cư cao tầng, HOT
 
Thiết kế động cơ điện không đồng bộ ba pha rôto lồng sóc (Kèm file Autocad)
Thiết kế động cơ điện không đồng bộ ba pha rôto lồng sóc (Kèm file Autocad) Thiết kế động cơ điện không đồng bộ ba pha rôto lồng sóc (Kèm file Autocad)
Thiết kế động cơ điện không đồng bộ ba pha rôto lồng sóc (Kèm file Autocad)
 
Luận văn: Thiết kế cung cấp điện cho nhà máy dệt, HAY
Luận văn: Thiết kế cung cấp điện cho nhà máy dệt, HAYLuận văn: Thiết kế cung cấp điện cho nhà máy dệt, HAY
Luận văn: Thiết kế cung cấp điện cho nhà máy dệt, HAY
 
Đề tài: Tính toán hệ thống cung cấp điện cho tòa nhà 7 tầng, HOT
Đề tài: Tính toán hệ thống cung cấp điện cho tòa nhà 7 tầng, HOTĐề tài: Tính toán hệ thống cung cấp điện cho tòa nhà 7 tầng, HOT
Đề tài: Tính toán hệ thống cung cấp điện cho tòa nhà 7 tầng, HOT
 
Cung cấp điện _ giáo trình
Cung cấp điện  _ giáo trìnhCung cấp điện  _ giáo trình
Cung cấp điện _ giáo trình
 
đồ áN cung cấp điện đại học điện lực 3683452
đồ áN cung cấp điện đại học điện lực 3683452đồ áN cung cấp điện đại học điện lực 3683452
đồ áN cung cấp điện đại học điện lực 3683452
 
Đề tài: Thiết kế cung cấp điện cho phân xưởng sửa chữa cơ khí
Đề tài: Thiết kế cung cấp điện cho phân xưởng sửa chữa cơ khíĐề tài: Thiết kế cung cấp điện cho phân xưởng sửa chữa cơ khí
Đề tài: Thiết kế cung cấp điện cho phân xưởng sửa chữa cơ khí
 
Nghiên cứu thiết kế hệ thống scada cho hệ thống cung cấp nước sạch tại xí ngh...
Nghiên cứu thiết kế hệ thống scada cho hệ thống cung cấp nước sạch tại xí ngh...Nghiên cứu thiết kế hệ thống scada cho hệ thống cung cấp nước sạch tại xí ngh...
Nghiên cứu thiết kế hệ thống scada cho hệ thống cung cấp nước sạch tại xí ngh...
 
Huong dan su dung powerworld
Huong dan su dung powerworldHuong dan su dung powerworld
Huong dan su dung powerworld
 
Slide hệ thống thông tin điện lực BMS
Slide hệ thống thông tin điện lực BMSSlide hệ thống thông tin điện lực BMS
Slide hệ thống thông tin điện lực BMS
 
Đề tài: Thiết kế mạng lưới điện 1 nguồn và 6 phụ tải, HAY, 9đ
Đề tài: Thiết kế mạng lưới điện 1 nguồn và 6 phụ tải, HAY, 9đĐề tài: Thiết kế mạng lưới điện 1 nguồn và 6 phụ tải, HAY, 9đ
Đề tài: Thiết kế mạng lưới điện 1 nguồn và 6 phụ tải, HAY, 9đ
 
Luận văn: Tìm hiểu phần mềm thiết kế chiếu sáng DIALUX, HAY
Luận văn: Tìm hiểu phần mềm thiết kế chiếu sáng DIALUX, HAYLuận văn: Tìm hiểu phần mềm thiết kế chiếu sáng DIALUX, HAY
Luận văn: Tìm hiểu phần mềm thiết kế chiếu sáng DIALUX, HAY
 
Đề tài: Mô hình ứng dụng IOT điều khiển các thiết bị điện trong nhà
Đề tài: Mô hình ứng dụng IOT điều khiển các thiết bị điện trong nhàĐề tài: Mô hình ứng dụng IOT điều khiển các thiết bị điện trong nhà
Đề tài: Mô hình ứng dụng IOT điều khiển các thiết bị điện trong nhà
 
mạng truyền thông công nghiệp
mạng truyền thông công nghiệpmạng truyền thông công nghiệp
mạng truyền thông công nghiệp
 
Do an cung cap dien haui dien3k2
Do an cung cap dien haui dien3k2Do an cung cap dien haui dien3k2
Do an cung cap dien haui dien3k2
 
Luận văn: Xây dựng mô hình cánh tay robot 5 bậc tự do, HAY
Luận văn: Xây dựng mô hình cánh tay robot 5 bậc tự do, HAYLuận văn: Xây dựng mô hình cánh tay robot 5 bậc tự do, HAY
Luận văn: Xây dựng mô hình cánh tay robot 5 bậc tự do, HAY
 
đề Tài thiết kế hệ thống đèn giao thông tại ngã tư
đề Tài thiết kế hệ thống đèn giao thông tại ngã tưđề Tài thiết kế hệ thống đèn giao thông tại ngã tư
đề Tài thiết kế hệ thống đèn giao thông tại ngã tư
 
Đề tài: Đo và điều khiển tốc độ động cơ dùng 8051, HAY
Đề tài: Đo và điều khiển tốc độ động cơ dùng 8051, HAYĐề tài: Đo và điều khiển tốc độ động cơ dùng 8051, HAY
Đề tài: Đo và điều khiển tốc độ động cơ dùng 8051, HAY
 
Đề tài: Thiết kế chiếu sáng đường Lê Hồng Phong, Hải Phòng, HOT
Đề tài: Thiết kế chiếu sáng đường Lê Hồng Phong, Hải Phòng, HOTĐề tài: Thiết kế chiếu sáng đường Lê Hồng Phong, Hải Phòng, HOT
Đề tài: Thiết kế chiếu sáng đường Lê Hồng Phong, Hải Phòng, HOT
 

Viewers also liked

đề A thiết kế cung cấp điện cho px sx công nghiệp
đề A thiết kế cung cấp điện cho px sx công nghiệpđề A thiết kế cung cấp điện cho px sx công nghiệp
đề A thiết kế cung cấp điện cho px sx công nghiệpHiep Hoang
 
Ccđ cho phân xưởng cơ khí
Ccđ cho phân xưởng cơ khíCcđ cho phân xưởng cơ khí
Ccđ cho phân xưởng cơ khíThuongPhamHITC
 
Bài giảng vẽ điện
Bài giảng vẽ điệnBài giảng vẽ điện
Bài giảng vẽ điệnquanglocbp
 
Thiết kế cung cấp điện
Thiết kế cung cấp điệnThiết kế cung cấp điện
Thiết kế cung cấp điệnNo Cool
 
123doc.vn do-an-thiet-ke-cung-cap-dien-cho-nha-may-lien-hop-det-giao-vien-huo...
123doc.vn do-an-thiet-ke-cung-cap-dien-cho-nha-may-lien-hop-det-giao-vien-huo...123doc.vn do-an-thiet-ke-cung-cap-dien-cho-nha-may-lien-hop-det-giao-vien-huo...
123doc.vn do-an-thiet-ke-cung-cap-dien-cho-nha-may-lien-hop-det-giao-vien-huo...Lê Thanh Tùng
 
Lắp đặt mạch điện trong nhà
Lắp đặt mạch điện trong nhàLắp đặt mạch điện trong nhà
Lắp đặt mạch điện trong nhàHọc Huỳnh Bá
 
Trạm biến áp và tụ bù cho đường dây cáp cao thế 66kv, 230kv, 110kv
Trạm biến áp và tụ bù cho đường dây cáp cao thế 66kv, 230kv, 110kvTrạm biến áp và tụ bù cho đường dây cáp cao thế 66kv, 230kv, 110kv
Trạm biến áp và tụ bù cho đường dây cáp cao thế 66kv, 230kv, 110kvsutviet
 
Tinh toan tram bien ap
Tinh toan tram bien apTinh toan tram bien ap
Tinh toan tram bien apvuong49ctu
 
Bxd 14 2014-tt-bxd-05092014_ qcvn18_quy chuan at trong xd
Bxd 14 2014-tt-bxd-05092014_ qcvn18_quy chuan at trong xdBxd 14 2014-tt-bxd-05092014_ qcvn18_quy chuan at trong xd
Bxd 14 2014-tt-bxd-05092014_ qcvn18_quy chuan at trong xdCuong Manh Nguyen
 
Giao trinh cung cap dien
Giao trinh cung cap dienGiao trinh cung cap dien
Giao trinh cung cap dienTùng Lê
 
Gtr. thiet ke xuong nha may co khi
Gtr. thiet ke xuong   nha may co khiGtr. thiet ke xuong   nha may co khi
Gtr. thiet ke xuong nha may co khiChí Tâm Nguyễn
 
Kts cac bt giai san ve vhdl 2011
Kts cac bt giai san ve vhdl 2011Kts cac bt giai san ve vhdl 2011
Kts cac bt giai san ve vhdl 2011Hoàng Elab
 
BAI GIANG AUTOCAD 2007
BAI GIANG AUTOCAD 2007BAI GIANG AUTOCAD 2007
BAI GIANG AUTOCAD 2007jenlien
 
Các sơ đồ mạch điện
Các sơ đồ mạch điệnCác sơ đồ mạch điện
Các sơ đồ mạch điệnqdai2008
 
Thuyết minh Đồ án tốt nghiệp Chung cư cao tầng
Thuyết minh Đồ án tốt nghiệp Chung cư cao tầngThuyết minh Đồ án tốt nghiệp Chung cư cao tầng
Thuyết minh Đồ án tốt nghiệp Chung cư cao tầngluongthuykhe
 
CHUYÊN ĐỀ TỐT NGHIỆP CHUNG CƯ CAO TẦNG
CHUYÊN ĐỀ TỐT NGHIỆP CHUNG CƯ CAO TẦNGCHUYÊN ĐỀ TỐT NGHIỆP CHUNG CƯ CAO TẦNG
CHUYÊN ĐỀ TỐT NGHIỆP CHUNG CƯ CAO TẦNGluongthuykhe
 
Tổng hợp các lệnh cơ bản trong autocad
Tổng hợp các lệnh cơ bản trong autocadTổng hợp các lệnh cơ bản trong autocad
Tổng hợp các lệnh cơ bản trong autocadbotemkin
 

Viewers also liked (20)

Tinh toan chieu sang
Tinh toan chieu sangTinh toan chieu sang
Tinh toan chieu sang
 
đề A thiết kế cung cấp điện cho px sx công nghiệp
đề A thiết kế cung cấp điện cho px sx công nghiệpđề A thiết kế cung cấp điện cho px sx công nghiệp
đề A thiết kế cung cấp điện cho px sx công nghiệp
 
Ccđ cho phân xưởng cơ khí
Ccđ cho phân xưởng cơ khíCcđ cho phân xưởng cơ khí
Ccđ cho phân xưởng cơ khí
 
Bài giảng vẽ điện
Bài giảng vẽ điệnBài giảng vẽ điện
Bài giảng vẽ điện
 
Thiết kế cung cấp điện
Thiết kế cung cấp điệnThiết kế cung cấp điện
Thiết kế cung cấp điện
 
123doc.vn do-an-thiet-ke-cung-cap-dien-cho-nha-may-lien-hop-det-giao-vien-huo...
123doc.vn do-an-thiet-ke-cung-cap-dien-cho-nha-may-lien-hop-det-giao-vien-huo...123doc.vn do-an-thiet-ke-cung-cap-dien-cho-nha-may-lien-hop-det-giao-vien-huo...
123doc.vn do-an-thiet-ke-cung-cap-dien-cho-nha-may-lien-hop-det-giao-vien-huo...
 
Lắp đặt mạch điện trong nhà
Lắp đặt mạch điện trong nhàLắp đặt mạch điện trong nhà
Lắp đặt mạch điện trong nhà
 
Đèn LED trong chiếu sáng Phòng làm việc
Đèn LED trong chiếu sáng Phòng làm việcĐèn LED trong chiếu sáng Phòng làm việc
Đèn LED trong chiếu sáng Phòng làm việc
 
Trạm biến áp và tụ bù cho đường dây cáp cao thế 66kv, 230kv, 110kv
Trạm biến áp và tụ bù cho đường dây cáp cao thế 66kv, 230kv, 110kvTrạm biến áp và tụ bù cho đường dây cáp cao thế 66kv, 230kv, 110kv
Trạm biến áp và tụ bù cho đường dây cáp cao thế 66kv, 230kv, 110kv
 
Tinh toan tram bien ap
Tinh toan tram bien apTinh toan tram bien ap
Tinh toan tram bien ap
 
Truyền số liệu và mạng máy tính
Truyền số liệu và mạng máy tínhTruyền số liệu và mạng máy tính
Truyền số liệu và mạng máy tính
 
Bxd 14 2014-tt-bxd-05092014_ qcvn18_quy chuan at trong xd
Bxd 14 2014-tt-bxd-05092014_ qcvn18_quy chuan at trong xdBxd 14 2014-tt-bxd-05092014_ qcvn18_quy chuan at trong xd
Bxd 14 2014-tt-bxd-05092014_ qcvn18_quy chuan at trong xd
 
Giao trinh cung cap dien
Giao trinh cung cap dienGiao trinh cung cap dien
Giao trinh cung cap dien
 
Gtr. thiet ke xuong nha may co khi
Gtr. thiet ke xuong   nha may co khiGtr. thiet ke xuong   nha may co khi
Gtr. thiet ke xuong nha may co khi
 
Kts cac bt giai san ve vhdl 2011
Kts cac bt giai san ve vhdl 2011Kts cac bt giai san ve vhdl 2011
Kts cac bt giai san ve vhdl 2011
 
BAI GIANG AUTOCAD 2007
BAI GIANG AUTOCAD 2007BAI GIANG AUTOCAD 2007
BAI GIANG AUTOCAD 2007
 
Các sơ đồ mạch điện
Các sơ đồ mạch điệnCác sơ đồ mạch điện
Các sơ đồ mạch điện
 
Thuyết minh Đồ án tốt nghiệp Chung cư cao tầng
Thuyết minh Đồ án tốt nghiệp Chung cư cao tầngThuyết minh Đồ án tốt nghiệp Chung cư cao tầng
Thuyết minh Đồ án tốt nghiệp Chung cư cao tầng
 
CHUYÊN ĐỀ TỐT NGHIỆP CHUNG CƯ CAO TẦNG
CHUYÊN ĐỀ TỐT NGHIỆP CHUNG CƯ CAO TẦNGCHUYÊN ĐỀ TỐT NGHIỆP CHUNG CƯ CAO TẦNG
CHUYÊN ĐỀ TỐT NGHIỆP CHUNG CƯ CAO TẦNG
 
Tổng hợp các lệnh cơ bản trong autocad
Tổng hợp các lệnh cơ bản trong autocadTổng hợp các lệnh cơ bản trong autocad
Tổng hợp các lệnh cơ bản trong autocad
 

More from Thư viện luận văn đại hoc

[Luanvandaihoc.com] Xử Lý Ô Nhiễm Đất Do Thuốc Bảo Vệ Thực Vật
[Luanvandaihoc.com] Xử Lý Ô Nhiễm Đất Do Thuốc Bảo Vệ Thực Vật[Luanvandaihoc.com] Xử Lý Ô Nhiễm Đất Do Thuốc Bảo Vệ Thực Vật
[Luanvandaihoc.com] Xử Lý Ô Nhiễm Đất Do Thuốc Bảo Vệ Thực VậtThư viện luận văn đại hoc
 
[Luanvandaihoc.com] Thực trạng của Kiểm toán Nhà nước Việt Nam
[Luanvandaihoc.com] Thực trạng của Kiểm toán Nhà nước Việt Nam[Luanvandaihoc.com] Thực trạng của Kiểm toán Nhà nước Việt Nam
[Luanvandaihoc.com] Thực trạng của Kiểm toán Nhà nước Việt NamThư viện luận văn đại hoc
 
[Luanvandaihoc.com]thực trạng công tác quản lý bồi dưỡng giáo viên của hiệu t...
[Luanvandaihoc.com]thực trạng công tác quản lý bồi dưỡng giáo viên của hiệu t...[Luanvandaihoc.com]thực trạng công tác quản lý bồi dưỡng giáo viên của hiệu t...
[Luanvandaihoc.com]thực trạng công tác quản lý bồi dưỡng giáo viên của hiệu t...Thư viện luận văn đại hoc
 
[Luanvandaihoc.com]thực trạng và định hướng đầu tư công cho phát triển kinh t...
[Luanvandaihoc.com]thực trạng và định hướng đầu tư công cho phát triển kinh t...[Luanvandaihoc.com]thực trạng và định hướng đầu tư công cho phát triển kinh t...
[Luanvandaihoc.com]thực trạng và định hướng đầu tư công cho phát triển kinh t...Thư viện luận văn đại hoc
 
[Luanvandaihoc.com]xây dựng kinh tế thị trường định hướng xhcn ở việt nam
[Luanvandaihoc.com]xây dựng kinh tế thị trường định hướng xhcn ở việt nam[Luanvandaihoc.com]xây dựng kinh tế thị trường định hướng xhcn ở việt nam
[Luanvandaihoc.com]xây dựng kinh tế thị trường định hướng xhcn ở việt namThư viện luận văn đại hoc
 
[Luanvandaihoc.com]một số định hướng cho kế toán việt nam trong tiến trình hộ...
[Luanvandaihoc.com]một số định hướng cho kế toán việt nam trong tiến trình hộ...[Luanvandaihoc.com]một số định hướng cho kế toán việt nam trong tiến trình hộ...
[Luanvandaihoc.com]một số định hướng cho kế toán việt nam trong tiến trình hộ...Thư viện luận văn đại hoc
 

More from Thư viện luận văn đại hoc (7)

[Luanvandaihoc.com] Xử Lý Ô Nhiễm Đất Do Thuốc Bảo Vệ Thực Vật
[Luanvandaihoc.com] Xử Lý Ô Nhiễm Đất Do Thuốc Bảo Vệ Thực Vật[Luanvandaihoc.com] Xử Lý Ô Nhiễm Đất Do Thuốc Bảo Vệ Thực Vật
[Luanvandaihoc.com] Xử Lý Ô Nhiễm Đất Do Thuốc Bảo Vệ Thực Vật
 
[Luanvandaihoc.com] Thực trạng của Kiểm toán Nhà nước Việt Nam
[Luanvandaihoc.com] Thực trạng của Kiểm toán Nhà nước Việt Nam[Luanvandaihoc.com] Thực trạng của Kiểm toán Nhà nước Việt Nam
[Luanvandaihoc.com] Thực trạng của Kiểm toán Nhà nước Việt Nam
 
[Luanvandaihoc.com]thực trạng công tác quản lý bồi dưỡng giáo viên của hiệu t...
[Luanvandaihoc.com]thực trạng công tác quản lý bồi dưỡng giáo viên của hiệu t...[Luanvandaihoc.com]thực trạng công tác quản lý bồi dưỡng giáo viên của hiệu t...
[Luanvandaihoc.com]thực trạng công tác quản lý bồi dưỡng giáo viên của hiệu t...
 
[Luanvandaihoc.com]thực trạng và định hướng đầu tư công cho phát triển kinh t...
[Luanvandaihoc.com]thực trạng và định hướng đầu tư công cho phát triển kinh t...[Luanvandaihoc.com]thực trạng và định hướng đầu tư công cho phát triển kinh t...
[Luanvandaihoc.com]thực trạng và định hướng đầu tư công cho phát triển kinh t...
 
[Luanvandaihoc.com]xây dựng kinh tế thị trường định hướng xhcn ở việt nam
[Luanvandaihoc.com]xây dựng kinh tế thị trường định hướng xhcn ở việt nam[Luanvandaihoc.com]xây dựng kinh tế thị trường định hướng xhcn ở việt nam
[Luanvandaihoc.com]xây dựng kinh tế thị trường định hướng xhcn ở việt nam
 
[Luanvandaihoc.com]một số định hướng cho kế toán việt nam trong tiến trình hộ...
[Luanvandaihoc.com]một số định hướng cho kế toán việt nam trong tiến trình hộ...[Luanvandaihoc.com]một số định hướng cho kế toán việt nam trong tiến trình hộ...
[Luanvandaihoc.com]một số định hướng cho kế toán việt nam trong tiến trình hộ...
 
224482
224482224482
224482
 

THIẾT KẾ HỆ THỐNG CUNG CẤP ĐIỆN CHO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KT_KT CÔNG NGHIỆP

  • 1. TRƯỜNG éH KT_KT CễNG NGHIỆP -- KHOA éIỆN_éIỆN TỬ Có một dạng năng lượng, mà nó đã làm thay đổi cả thế giới. Cuộc sống của con người, các sinh linh trên trên trái đất đảo lộn. Nó dẫn dắt con người vượt qua thời kỳ cổ điển, lạc hậu, để bước sang một thời kỳ mới. Một thời kỳ của khoa học công nghệ hiện đại, hoàn mỹ hơn tốt đẹp hơn. Điện năng là một dạng năng lượng phổ biến và có tầm quan trọng không thể thiếu được trong bất kỳ một lĩnh vực nào của nền kinh tế quốc dân của mỗi đất nước. Như chúng ta đã xác định và thống kê được rằng khoảng 70% điện năng sản xuất ra dùng trong các xí nghiệp, nhà máy công nghiệp. Vấn đề đặt ra cho chúng ta là đã sản xuất ra được điện năng làm thế nào để cung cấp điện cho các phụ tải một cách hiệu quả, tin cậy.Vì vậy cung cấp điện cho các nhà máy, xí nghiệp công nghiệp có một ý nghĩa to lớn đối với nền kinh quốc dân. Nhìn về phương diện quốc gia, thì việc đảm bảo cung cấp điện một cách liên tục và tin cậy cho ngành công nghiệp tức là đảm bảo cho nền kinh tế của quốc gia phát triển liên tục và kịp với sự phát triển của nền khoa học công nghệ thế giới. Khi nhìn về phương diện sản xuất và tiêu thụ điện năng thì công nghiệp là ngành tiêu thụ nhiều nhất.Vì vậy cung cấp điện và sử dụng điện năng hợp lý trong lĩnh vực này sẽ có tác dụng trực tiếp đến việc khai thác một cách hiệu quả công suất của các nhà máy phát điện và sử dụng hiệu quả lượng điện năng được sản xuất ra. Một phương án cung cấp điện hợp lý là phải kết hợp một cách hài hoà các yêu cầu về kinh tế, độ tin cậy cung cấp điện, độ an toàn cao, đồng thời phải đảm bảo tính liên tục cung cấp điện, tiện lợi cho việc vận hành, sửa chữa khi hỏng hóc và phải đảm bảo được chất lượng điện năng nằm trong phạm vi cho phép. Hơn nữa là phải thuận lợi cho việc mở rộng và phát triển trong tương lai. éIỆN_TéH16A -1–BÁO CÁO BÀI TẬP DÀI CUNG CẤP éIỆN
  • 2. TRƯỜNG éH KT_KT CễNG NGHIỆP -- KHOA éIỆN_éIỆN TỬ Xuất phát từ những yêu cầu thực tiễn đó, với những kiến thức được học tại môn : Cung cấp điện , và qua 4 tuần thực tập cuối khoá em nhận được đề tài : " THIẾT KẾ HỆ THỐNG CUNG CẤP ĐIỆN CHO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KT_KT CÔNG NGHIỆP" Trong thời gian làm Bài tập dài vừa qua, với sự cố gắng của bản thân đồng thời với sự giúp đỡ của bạn bè, đặc biệt là sự giúp đỡ chỉ bảo tận tình của thầy giáo hướng dẫn : ĐINH THỌ LONG Đến nay em đã hoàn thành xong đề tài của mình. Song do kiến thức của bản thân còn hạn chế, nên không tránh khỏi những sai sót. Do vậy em rất mong nhận được sự góp ý của các thầy cô giáo, để em rút ra kinh nghiệm và làm tốt những đề tài sau. Nam Định, Ngày.02..tháng..06..năm 2010 Sinh viên thiết kế Phạm ngọc Dũng éIỆN_TéH16A -2–BÁO CÁO BÀI TẬP DÀI CUNG CẤP éIỆN
  • 3. TRƯỜNG éH KT_KT CễNG NGHIỆP -- KHOA éIỆN_éIỆN TỬ BẢNG THỐNG KÊ PHỤ TẢI TRONG TRƯỜNG ĐH-KT-KT-CN éIỆN_TéH16A -3–BÁO CÁO BÀI TẬP DÀI CUNG CẤP éIỆN
  • 4. STT TÊN NHÀ XƯỞNG LOẠI PĐ (KW) SỐ PHÒNG DIỆN NHÀ TÍCH(M2) 1.TRƯỜNG éH KT_KT CễNG NGHIỆP -- Cổng 0 5 KHOA éIỆN_éIỆN TỬ 0 3 2. Xưởng cơ khí I 1 Tầng 100 1 160 3. Xưởng may I 1 Tầng 120 1 120 4. Xưởng điện tử 1 Tầng 3 1 60 5. Xưởng da giày 1 Tầng 10 1 60 6. Xưởng dệt sợi 1 Tầng 25 1 100 7. Xưởng điện 1 Tầng 5 1 60 8. CLB thanh niên 1 Tầng 2 1 100 9. Xưởng nhuộm 1 Tầng 1 1 50 10.Gara xe+2phòng học 1 Tầng 5 3 100 11.Hội trường lớn 6 1 216 12.Xưởng may II 70 1 216 13.Nhà khách 2 Tầng 3.2 16 601 phòng 14.Nhà D 3 Tầng 6 12 401 phòng 15.Nhà C 3 Tầng 7 21 601 phòng 16.Nhà A1 3 Tầng 6 9 601 phòng 17.Phòng bảo vệ 1 Tầng 1.2 1 10 18.Nhà A3 3 Tầng 8 24 601 phòng 19.Nhà gửi xe 1 Tầng 1 1dãy 100 20.Ký túc Xá 1 1 Tầng 9 8 151 phòng 21.Nhà B (ký túc xá) 3 Tầng 4 30 201 phòng éIỆN_TéH16A 22.Nhà làm việc -4–BÁO CÁO BÀI TẬP8 2 Tầng DÀI CUNG CẤP éIỆN 16 301 phòng 23.Căng tin+1phòng học 2 Tầng 5 2 301 phòng
  • 5. TRƯỜNG éH KT_KT CễNG NGHIỆP -- KHOA éIỆN_éIỆN TỬ KHU DÂN 20 T N B wc 23 Đ 11&12 wc 25 15 26 9 10 21 8 wc 14 7 6 Nhà Gửi Xe (19) 4 5 22 3 2 18 24 16 CHỢ MĨ THO 13 wc 17 1 SƠ ĐỒ MẶT BẰNG TRƯỜNG ĐH-KT-KT-CN ĐƯỜNG TRẦN HƯNG ĐẠO éIỆN_TéH16A -5–BÁO CÁO BÀI TẬP DÀI CUNG CẤP éIỆN
  • 6. SƠ ĐỒ NGUYÊN LÝ ĐI DÂY TRƯỜNG éH KT_KT CễNG NGHIỆP -- KHOA éIỆN_éIỆN TỬ KHU DÂN 20 23 11&12 26 15 9 10 21 8 7 6 14 4 5 22 3 2 16 18 13 Để tiện quan sát các khu vực tiêu thụ công suất nhỏ không vẽ trên sơ đồ GIỚI THIỆU CHUNG Trường ĐH-KT-KT-CN với đặc điểm là nằm giữa trung tâm thành phố nên diện tích mặt bằng không rộng những vẫn bao gồm đầy đủ các đối tượng sử dụng điện :Nhà làm việc, khu hành chính, thư viện, giảng đường, xưởng thực tập, phòng thí éIỆN_TéH16A -6–BÁO CÁO BÀI TẬP DÀI CUNG CẤP éIỆN
  • 7. TRƯỜNG éH KT_KT CễNG NGHIỆP -- KHOA éIỆN_éIỆN TỬ nghiệm, hội trường, kí túc xá sinh viên, câu lạc bộ thanh niên, và một số công trình nhỏ kèm theo khác, (Được trình bày trong sơ đồ mặt bằng trường). Dựa vào chức năng của từng khu nhà ta có thể chia trường ra làm ba khu chính đó là khu giảng đường , khu kí túc xá sinh viên và khu dành cho văn phòng các khoa ,các hoạt động ngoài giờ,giải trí,và các khu vực khác cùng nằm trong khuôn viên trương và có một cổng ra vào chung. Khu học tập bao gồm các khu giảng đường : nhà A 1,nhà D, nhà C,nhà E (mới bổ xung),một phòng học trên khu vực căng tin. Các khu giảng đường: - Nhà A1 : 3 tầng tất cả làm giảng đường,(+ 01 văn phòng đoàn) mỗi tầng 3 phòng (60 m2/1 phòng). - Nhà A3 : 3 tầng mỗi tầng 8 phòng bao gồm: thư viện, phòng thực hành tin, phòng giáo trình, phòng y tế, các văn phòng hành chính diện tích trung bình mỗi phòng là 60m2 riêng thư viện có diện tích khoảng 120m2. - Nhà D : 3 tầng, hai tầng trên dùng làm giảng đường mỗi tầng 4 phòng với diện tích trung bình 40m2/1 phòng ,1tầng dưới gồm 6 phòng làm kí túc dành cho sinh viên cơ sở Hà Nội về thực tập - Nhà C : 3 tầng mỗi tầng 7 phòng mỗi phòng rộng 60m 2 đều dùng làm giảng đường riêng hai tầng 1 và tầng hai mỗi tầng có hai phòng thí nghiệm nhỏ. - Nhà E : 1 tầng 2 phòng mỗi phòng có diện tích 60m2 dùng làm giảng đường. Các khu thực tập: - Xưởng cơ khí I : 1 tầng , 1 phòng, 160m2/1 phòng. - Xưởng may I : 1 tầng , 1 phòng, 120 m2/1 phòng. - Xưỏng điện tử :1 tầng , 1 phòng, 60 m2/1 phòng. - Xưởng da giày: 1 tầng , 1 phòng, 60 m2/1 phòng. - Xưởng dệt sợi: 1 tầng , 1 phòng, 100 m2/1 phòng. éIỆN_TéH16A -7–BÁO CÁO BÀI TẬP DÀI CUNG CẤP éIỆN
  • 8. TRƯỜNG éH KT_KT CễNG NGHIỆP -- KHOA éIỆN_éIỆN TỬ - Xưởng nhuộm: 1 tầng , 1phòng, 50 m2/1 phòng. - Xưởng may II: 1 tầng , 1phòng, 216 m2/1 phòng. - Xưởng nguội: 1 tầng , 1phòng, 30m2/1 phòng. Khu kí túc xá: + Khu kí túc xá1. + Khu kí túc xá B. + Tầng dưới khu D. Các số liệu được cung cấp trên bảng (trang4). Khu dành cho văn phòng các khoa ,các hoạt động ngoài giờ,giải trí,và các khu vực khác: + Khu làm việc:(gồm văn phòng các khoa) + Hội trường lớn + Câu lạc bộ thanh niên + Đài phun nước + Phòng bảo vệ + Căng tin + Garage ôtô (+02 phòng học) + Động cơ vận hành cổng ra, vào + Nhà khách + Các khu nhà vệ sinh. PHẦN I: XÁC ĐỊNH PHỤ TẢI TÍNH TOÁN CỦA TOÀN TRƯỜNG éIỆN_TéH16A -8–BÁO CÁO BÀI TẬP DÀI CUNG CẤP éIỆN
  • 9. TRƯỜNG éH KT_KT CễNG NGHIỆP -- KHOA éIỆN_éIỆN TỬ I, TẦM QUAN TRỌNG CẢU VIỆC XÁC ĐỊNH PHỤ TẢI TÍNH TOÁN CỦA TOÀN TRƯỜNG Khi thiết kế cung cấp điện cho một khu vực bất kì, nhiệm vụ đầu tiên của người thiết kế là xác định phụ tải điện của công trình đấy . Tuỳ theo quy mô của công trình mà phụ tải điện phải được xác định theo phụ tải thực tế hoặc còn phải kể đến khả năng phát triển của công trình trong tương lai 5năm , 10 năm hoạc lâu hơn nữa. Chẳng hạn như để xác định phụ tải điện cho một phân xưởng thì chủ yếu dựa vào máy móc thực tế đặt trong phân xưởng đó, xác định phụ tải cho một xí nghiệp thì ta phải xét tới khả năng mở rộng của xí nghiệp trong tương lai gần còn đối với thành phố, khu vực thì chúng ta phải tính đến khả năng phát triển của chúng trong khoảng thời gian 5, 10 năm sắp tới. như vậy xác định phụ tải điện là giải bài toán dự báo phụ tải ngắn hoặc dài hạn. Dự báo phụ tải ngắn hạn tức là xác định phụ tải của công trình ngay khi công trình đi vào hoạt động. Phụ tải đó thường được gọi là phụ tải tính toán. người thiết kế cần biết được phụ tải tính toán để chọn các thiết bị điện như: máy biến áp , dây dẫn, các thiết bị đóng cắt, bảo vệ ,vv...để tính được các tổn thất công suất, để chọn các thiết bị bù,vv... Như vậy phụ tải tính toán là một số liệu quan trọng để thiết kế cung cấp điện. Phụ tải điện phụ thuộc vào nhiều yếu tố như : công suất và số lượng các máy, chế độ vận hành của chúng, quy trình công nghệ sản suất, trình độ vận hành của công nhânvv... vì vậy xác định phụ tải tính toán là một nhiệm vụ khó khăn nhưng rất quan trọng bởi vì nếu phụ tải tính toán nhỏ hơn phụ tải thực tế thì sẽ làm giảm tuổi thọ của các thiết bị điện có khi dẫn tới nổ, cháy gây nguy hiểm cho tài sản và tính mạng của con người và ngược lại nếu phụ tải tính toán lớn hơn so với yêu cầu thì sẽ gây lãng phí do các thiết bị được chọn chưa hoạt động hết công suất. éIỆN_TéH16A -9–BÁO CÁO BÀI TẬP DÀI CUNG CẤP éIỆN
  • 10. TRƯỜNG éH KT_KT CễNG NGHIỆP -- KHOA éIỆN_éIỆN TỬ Do tính chất quan trọng của việc xác định phụ tải tính toán nên ta phải có những phương pháp xác định phụ tải tính toán sao cho sai số là nhỏ nhất, dưới đây là một số phương pháp xác định phụ tải tính toán thường dùng trong thiết kế hệ thống cung cấp điện: - Phương pháp tính theo hệ số yêu cầu - Phương pháp tính theo công suất trung bình - Phương pháp tính theo suất điện năng tiêu hao cho một đơn vị sản phẩm. - Phương pháp tính theo suất phụ tải trên một đơn vị sản suất./ Từ những yêu cầu và tầm quan trọng đã nêu trên ta có thể áp dụng để xác định phụ tải tính toán cho trường ĐẠI HỌC KINH TẾ KĨ THUẬT CÔNG NGHIỆP - Để xác định phụ tải tính toán của toàn trường ta có thể dựa vào bảng phụ lục 1 để tra hệ số nhu cầu (knc và cos ϕ ) của các phân xưởng: Tên phân xưởng knc cos ϕ Phân xưởng cơ khí lắp ráp 0.3 - 0.4 0.5 - 0.6 Phân xưởng nhiệt luyện 0.6 - 0.7 0.7 - 0.9 Phân xưởng rèn. dập 0.5 - 0.6 0.6 - 0.7 Phân xưởng đúc 0.6 - 0.7 0.7 - 0.8 Phân xưởng sửa chữa cơ khí 0.2 - 0.3 0.5 - 0.6 Phân xưởng nhuộm , tẩy, hấp 0.65 - 0.7 0.8 - 0.9 Phân xưởng nén khí 0.6 - 0.7 0.7 - 0.8 Phân xưởng mộc 0.4 - 0.5 0.6 - 0.7 Phòng thí nghiệm, nghiên cứu khoa học 0.7 - 0.8 0.7 - 0.8 Nhà hành chính quản lý 0.7 - 0.8 0.8 - 0.9 Bảng phụ lục 1 Đối tượng chiếu sáng P0, w/m2 CHIẾU SÁNG CÔNG NGHIỆP Phân xưởng cơ khí và hàn 13 - 16 Phân xưởng rèn dập và rèn nhiệt luyện 15 Phân xưởng chế biến gỗ 14 Phân xưởng đúc 12 - 15 éIỆN_TéH16A -10–BÁO CÁO BÀI TẬP DÀI CUNG CẤP éIỆN
  • 11. TRƯỜNG éH KT_KT CễNG NGHIỆP -- KHOA éIỆN_éIỆN TỬ Phân xưởng nồi hơi 8 - 10 Trạm bơm và trạm khí nén 10 - 15 Trạm axêtinen (nhà máy) 20 Trạm axít (nhà máy) 10 Các trạm biến áp và biến đổi 12 - 15 Gara ôtô 10 - 15 Trạm cứu hoả 10 Cửa hàng và các kho vật liệu 10 Kho vật liệu dễ cháy 16 Các đường hầm cấp nhiệt 16 Phòng thí nghiệm trung tâm của nhà máy 20 Phòng làm việc 15 Phòng điều khiển nhà máy 20 Các toà nhà sinh hoạt của phân xưởng 10 Đất đai trống của xí nghiệp , đường đi 0.15 - 0.22 Trung tâm điều khiển nhà máy điện và trạm biến áp 25 - 30 CHIẾU SÁNG SINH HOẠT Trường học 10 - 15 Cửa hàng 15 - 20 Nhà công cộng (rạp hát, chiếu bóng) 14 - 16 Hội trường 15 - 20 Đường phố chính 7 - 10 Đường phố nhỏ 2-5 Bảng phụ lục 2 Suất phụ tải tính toán cho các khu vực Một số phương pháp & công thức dùng để xác định phụ tải tính toán: Xác định phụ tải tính toán theo công thức: n + PTT = Knc. ∑Pd i=1 Với Knc là hệ số nhu cầu của từng phân xưởng(Tra bảng) Pđ là công suất đặt (Pđ ≈ Pđm) + QTT = PTT.tg ϕ (tg ϕ dược tính dựa vào cos ϕ) Ptt + Stt = 2 Ptt + Qtt 2 = cos ϕ + Nếu hệ số công suất cos ϕ của các thiết bị trong nhóm không giống nhau thì ta tính hệ số công suất trung bình theo công suất sau: éIỆN_TéH16A -11–BÁO CÁO BÀI TẬP DÀI CUNG CẤP éIỆN
  • 12. TRƯỜNG éH KT_KT CễNG NGHIỆP -- KHOA éIỆN_éIỆN TỬ P1 cos ϕ1 + P2 cos ϕ2 + ... + Pn cos ϕn + cos ϕ = tb P1 + P2 + ... + Pn Xác định phụ tải chiếu sáng theo công thức: +Pcs = P0.S Với S là diện tích mặt bằng cần được chiếu sáng (m 2 ), P0 là suất chiếu sáng(w/m 2 ), P0 là suất chiếu sáng được tra theo bảng: +Qcs = Pcs. tg ϕ Vậy ta xác định được phụ tải tính toán toàn phần : + Stt = 2 ( Ptt + Pcs ) 2 + (Qtt + Qcs ) 2 Xác định phụ tải tính toán theo công suất trung bình + Với một động cơ: PTT = Pđm + Với nhóm động cơ n ≤ 3: n PTT = ∑P1 dmi + Với n ≥ 4phụ tải tính toán của dộng cơ được xác định theo công thức: n PTT = Kmax.Ksd ∑Pdmi 1 Trong đó: - Ksd - hệ số sử dụng của nhóm thiết bị (tra sổ tay) - Kmax - hệ số cực đại, tra đồ thị hoặc tra bảng theo hai đại lượng Ksd và nhq: Ta cũng có thể xác định phụ tải tính toán theo suất phụ tải trên một đơn vị sản suất Công thức tính: Ptt = P0.F: Trong đó: +P0 là suất phụ tải trên một m 2 diện tích sản suất kw/m 2 (tra trong sổ tay) +F là diện tích sản suất, m 2 , tức là diện tích dùng để đặt máy sản suất. Phụ tải tính toán: Stt = s0.F Trong đó : +F là diện tích phân xưởng +s0(tra bảng) Dòng điện tính toán: Stt Itt = 3.U dm Để tiện cho việc xác định phụ tải tính toán của trường ta có thể chia các phụ tải ra làm 04 nhóm như sau: + Nhóm I gồm: Các khu nhà xưởng chính (xưởng may I, xưởng cơ khí , xưởng may da, xưởng dệt, xưởng điện, xưởng điện tử). éIỆN_TéH16A -12–BÁO CÁO BÀI TẬP DÀI CUNG CẤP éIỆN
  • 13. TRƯỜNG éH KT_KT CễNG NGHIỆP -- KHOA éIỆN_éIỆN TỬ + Nhóm II gồm: Nhà D, Nhà khách , Nhà A3,Nhà vệ sinh(sau nhà D). + Nhóm III gồm: Hội trường lớn, Xưởng may II, nhà kí túc xá 3 tầng, nhà kí túc xá 1 tầng, căng tin+01 phòng học , nhà làm việc, nhà A1. + Nhóm IV gồm: Nhà C, Garage ôtô + hai phòng học, xưởng nhuộm , nhà E, câu lạc bộ thanh niên. Vậy ta sẽ xác định phụ tải tính toán theo các nhóm như sau: * Nhóm I: + Xưởng Cơ Khí: Với diện tích mặt bằng là: S = 160m2 có công suất đặt là Pđ = 100(kw), tra bảng ta chọn hệ số nhu cầu K nc = 0.4, vì đặc điểm của xưởng cơ khí gồm các máy móc thiết bị tối màu nên tra bảng ta chọn suất chiếu sáng là P0cs = 25 w/m 2 : Vậy ta xác định được phụ tải tính toán cho xưởng cơ khí là: PCK = 0,4.100 000 + 25.160 = 44 000(w) = 44(kw). + Xưởng May I: Với diện tích mặt bằng là S = 120m 2 có công suất đặt Pđ = 100(kw), tra bảng ta chọn hệ số nhu cầu Knc = 0.8, tra bảng ta chọn suất phụ tải chiếu sáng là P0cs = 25 w/m 2 : Vậy phụ tải tính toán của phân xưởng May I là: PMI = 0,8.120 +12.120 = 97.44(Kw) + Xưởng Điện Tử : Với diện tích mặt bằng S = 60m 2 có công suất đặt là Pđ = 3(kw).Với đặc điểm là xưởng thực hành lắp ráp các mạch điện tử hơn nữa lại có nhiều linh kiện điện tử nhỏ nên cần chiếu sáng rõ dàng vì vậy tra bảng ta chọn suất phụ tải chiếu sáng là P0cs = 25 w/m 2 ,chọn hệ số nhu cầu Knc = 0.7: Vậy ta xác định được phụ tải tính toán của xưởng điện tử là: PĐT= 3.0.7 + 20.60 = 3.3(kw). + Xưởng Da Giày : Với diện tích mặt bằng là S = 60m2 và có những đặc điểm tương tự như xưởng may nên ta chọn hệ số nhu cầu là K nc = 0.8, chọn suất phụ tải chiếu sáng P0cs = 20 w/m 2 : ⇒ Phụ tải tính toán của xưởng Da Giày là: PDG = 0,8.10 + 20.60 = 9200(w) = 9.2(kw). + Xưởng Dệt Sợi: với diện tích mặt bằng là S = 100m 2 tra bảng ta chọn hệ số nhu cầu Knc = 0.8 chọn suất chiếu sáng P0cs = 20 w/m 2 : ⇒ Phụ tải tính toán của xưởng Dệt Sợi là: PDS = 0,8.25 + 20.100 = 22000(w) = 22(kw). + Xưởng Điện: Có diện tích mặt bằng S = 60m 2. Là xưởng thực hành lắp ráp các mạch điện nên cần được chiếu sáng tốt vậy tra bảng ta chọn suất chiếu sáng P 0cs = 25 w/m 2 và hệ số nhu cầu Knc = 0.7: Vậy công suất tính toán sưởng điện là: PĐ = 0,7.5 + 20.60 = 4.7(kw). éIỆN_TéH16A -13–BÁO CÁO BÀI TẬP DÀI CUNG CẤP éIỆN
  • 14. TRƯỜNG éH KT_KT CễNG NGHIỆP -- KHOA éIỆN_éIỆN TỬ + Phân xưởng Nguội: Với công suất dặt là Pđ = 5(kw) và diện tích mặt bằng là S = 30m2 tra bảng ta chọn hệ số nhu cầu K nc = 0.4 và chọn suất phụ tải chiếu sáng là P- 0cs = 20 w/m , vậy ta tính được công suất Phân Xưởng Nguội là: 2 PXN = 0,4.5 + 20.30 = 2.2(kw). + Đài Phun Nước: Dùng máy bơm nước công suất 0.5(kw), ⇒ PĐPN = 0.5(kw). ⇔ Tổng phụ tải toàn bộ nhóm I là: PNI= PCK + PMI + PĐT + PDG + PDS + PĐ + PXN + PĐPN PNI= 44 + 97.44 + 3.3 +9.2 +22 + 4.7 + 2.2 + 0.5 = 183.34(kw). Vì nhóm I là các khu nhà xưởng ta lấy cos ϕ = 0.7 (riêng xưởng thực tập cơ khí tb có cos ϕ = 0.4) nên ta xác định được STT1 và QTT1, ITT: PNI 183.34 STT1 = cos ϕ = 0.7 = 261.9(KVA). tb QTT1 = S 2 TT 1 − P 2 NI = ( 261.9) 2 −(183.34) 2 = 187.02 (KVAR). PNI 183.34 ITT1 = = = 278 (A) 3.U dm 3.0.38 * Nhóm II: Nhà D : + Gồm 3 tầng trong đó hai tầng trên làm giảng đường mỗi tầng 8 phòng với diện tích S = 8.40 = 320 m2 ta chọn suất phụ tải P 0 = 15 w/m 2 : ⇒ P1D = 15.320 = 4800(w) =4.8(kw) + Tầng dưới gồm 6 phòng kí túc xá mỗi phòng có diện tích là S = 25 m 2 vì trong kí túc xá trường không được đun nấu chỉ dùng chiếu sáng sinh hoạt và quạt mát mùa hè nên tra bảng ta chọn suất phụ tải là P0 = 25 w/m 2 : ⇒ P2D = 25.25.6 = 3750 (w) =3.75(kw): Vậy ta tính được tổng công suất nhà D là: PD =P1D + P2D = 3.75 + 4.8 = 8.55 (kw). Nhà khách: 02 tầng mỗi tầng 08 phòng với diện tích S =60m2/01 phòng vì không hoạt động thường xuyên và chỉ dùng điện với mục đích chiếu sáng sinh hoạt và vệ sinh nhưng là nơi tiếp đón các khách quan trọng của trường nên tra bảng ta chọn hệ số nhu cầu Knc = 0.7 và suất chiếu sáng P0cs = 20 w/m 2 ,vậy ta tính được phụ tải cho nhà khách là: PNK = 0,7.3,2 + 16.60.20 = 2.24 + 1.92 = 4.16(kw). Nhà A3: - Hai tầng dưới mỗi tầng 8 phòng là khu văn phòng hành chính, phòng hiệu trưởng, hiệu phó lấy xuất phụ tải P0 = 20 w/m 2 , có tổng diện tích S = 60.8 = 960 m2: ⇒ P1A3 = 20.960 = 19200 (w) = 19.2 (kw). - Tầng 3 gồm thư viện có diện tích S = 120 m2, tra bảng chọn suất phụ tải P 0 = 20 w/m 2 , 4phòng thực hành tin mỗi phòng có diện tích S = 60 m 2 chọn suất phụ tải P 0 = éIỆN_TéH16A -14–BÁO CÁO BÀI TẬP DÀI CUNG CẤP éIỆN
  • 15. TRƯỜNG éH KT_KT CễNG NGHIỆP -- KHOA éIỆN_éIỆN TỬ 25 w/m 2 , 1 phòng phôtô giáo trình có diện tích S = 60 m 2 chọn suất phụ tải P 0 = 25 w/m 2 : ⇒ P2A3 = 20.120 + 4.60.25 + 60.25 = 9500 (w) = 9.5 (kw). Vậy tổng công suất của nhà A3 là: PA3 = P1A3 + P2A3 = 19.2 + 9.5 = 28.7 (kw). Khu nhà vệ sinh bố trí 3 bóng đèn sợi đốt 100w/1 bóng. ⇒ PVSII = 3.100 = 0.3(w) ⇔ Vậy tổng phụ tải toàn bộ nhón II là: PNII = PD + PNK + PA3 + PVSII = 8.55 + 4.16 + 28.7 + 0.3 = 41.71(kw). Tra bảng ta chọn hệ số cos ϕ= 0.85: PNII 41.71 STT2 = cos ϕ = 0.85 = 49(KVA). QTT2 = S 2 TT 2 − P 2 NII = ( 49) 2 −( 41.7) 2 = 25.73(KVAR). PNII 41.71 ITT2 = = = 63.4(A) 3.U dm 3.0.38 * Nhóm III: Nhà A1: - 01 văn phòng đoàn, tra bảng ta lấy suất phụ tải tính toán P 0 = 20 w/m 2 văn phòng có diện tích Svp = 30 m2, 09 phòng còn lại dùng làm giảng đường với tổng diện tích là S = 9.60 = 540 m2. ta lấy P0 = 15 w/m 2 Vậy tổng công suất của nhà A1 là: PA1 = 30.20 + 9.60 = 8700 (w) = 8.7(kw) Khu Kí Túc Xá: + Khu Kí Túc Xá 1:Gồm 8 phòng với diện tích S =15m 2/01phòng, cũng chỉ dùng cho chiếu sáng sinh hoạt và quạt mát mùa hè nên tra bảng ta chọn suất phụ tải là P 0 = 25 w/m 2 : PKT1 = 25.15.8 = 3000(w) = 3(kw). +Khu Kí Túc Xá nhà B: Là khu kí túc 03 tầng mỗi tầng 10 phòng với diện tích S =20m2/01phòng tương tự tra bảng ta cũng chọn suất phụ tải P0 = 25 w/m 2 : PKTB = 25.10.3.20 = 15000(w) =15(kw). ⇔ Tổng công suất hai khu kí túc xá: PKTX = PKTB + PKT1 = 15 + 3 = 18(kw). Hội Trường lớn : Với diện tích S =216m2, là nơi diễn ra các hoạt động kỉ niệm, sinh hoạt chính trị nên tra bảng ta chọn suất phụ tải P0 = 20 w/m 2 : Vậy phụ tải tính toán của Hội Trường Lớn: PHTL= 20.216 = 4320(w) = 4.32(kw). +Xuởng May II :có công suất đặt Pđ = 70(kw), và diện tích mặt bằng là S = 216m2.Tuy diện tích mặ bằng không được lớn nhưng các máy may được bố trí với mật độ cao nên ta chọn suất chiếu sáng là P0cs = 20 w/m 2 ,và chọn hệ số nhu cầu Knc = 0.8: éIỆN_TéH16A -15–BÁO CÁO BÀI TẬP DÀI CUNG CẤP éIỆN
  • 16. TRƯỜNG éH KT_KT CễNG NGHIỆP -- KHOA éIỆN_éIỆN TỬ ⇒ Phụ tải tính toán xưởng May II là: PMII = 0,8.70 + 20.216 = 60.32(kw). Khu Nhà Làm Việc: Gồm 2 tầng mỗi tầng 08 phòng với diện tích S =30m 2/01, là văn phòng làm việc của các khoa, phòng TCCBHSSV, phòng Đào Tạo, tra bảng ta chọn suất phụ tải P0 = 20 w/m 2 : Vậy phụ tải nhà làm việc: PNLV = 20.16.30 = 9600(w) = 9.6(kw). Căng Tin + 01 Phòng Học: Tra bảng ta chọn P0 = 20 w/m 2 với diện tích S =30m2 cho căng tin và chọn suất chiếu sáng P 0 = 15 w/m 2 cho phòng học . Vậy tổng công suất là: PCT = 20.1.30 + 15.30 = 1050(w) = 1.05(kw). + Phòng Bảo Vệ: Gồm 01 quạt treo tường 0.1(kw) và 01 bóng điện 100(w) ⇒ P- BV = 0.2(kw). + Động cơ vận hành đóng mở cổng có công suất PVHC = 1.7(kw). + Các khu nhà vệ sinh chỉ dùng các bóng đèn sợi đốt với công suất P = 0.1(kw)/01 bóng gồm 03 nhà mỗi nhà 03 bóng vậy ta tính được tổng công suất các khu nhà vệ sinh: PVS = 3.3.0,1 = 0.9(kw). ⇒ Ta xác định được tổng phụ tải nhóm III là: PNIII = PA1 + PKTX + PHTL + PMII + PNLV + PCT + PBV + PVHC + PVS PNIII = 8.7 + 18 + 4.32 + 60.32 + 9.6 + 1.05 + 0.2 + 1.7 + 0.9 = 266.59(kw). Chọn hệ số cos ϕ= 0.85: PNIII 266.59 STT3 = cos ϕ = 0.85 = 313.6(KVA). QTT3 = S 2 TT 3 − P 2 NIII = (313.6) 2 −( 266.59) 2 = 165.2(KVAR). PNIII 266.59 ITT3 = = = 405.04(A) 3.U dm 3.0.38 * Nhóm IV: Nhà C: + Gồm 3 tầng trong đó 7 phòng tầng 3, 5 phòng tầng hai, 7 phòng tầng 1dùng làm giảng đường mỗi phòng có diện tích trung bình là S = 60 m 2/phòng tra bảng ta chọn suất phụ tải là P0 = 15 w/m 2 : ⇒ PC1 =15.(7.2 + 5).60 = 17100 (w) = 17.1 (kw). + Tầng hai có hai bố trí hai phòng thực hành tin PLC & CLC cho hai khoa Điện - Điện tử và khoa Cơ khí chế tạo máy mỗi phòng cũng có diện tích là S = 60m 2 tra bảng ta chọn suất phụ tải P0 = 25w/m 2 : ⇒ PC2 = 25.2.60 = 3000 (w) = 3 (kw). Vậy tổng phụ tải nhà C là: PC = PC1 +PC2 = 8.55 + 3 =11.55(kw). Nhà E : + Gồm hai phòng dùng làm giảng đường mỗi phòng có diện tích là S = 2 60m , tra bảng ta chọn suất phụ tải là P0 = 15 w/m 2 : ⇒ PE = 15.2.60 = 900 (w) = 0.9 (kw). éIỆN_TéH16A -16–BÁO CÁO BÀI TẬP DÀI CUNG CẤP éIỆN
  • 17. TRƯỜNG éH KT_KT CễNG NGHIỆP -- KHOA éIỆN_éIỆN TỬ Garage ôtô + 02 phòng học: riêng garage ôtô dùng hai bóng đèn loại 100W , 02 phòng học chọn suất phụ tải là 15 W/ m 2 vậy ta xác định được phụ tải tính toán P G = 100 + 15.100 = 1.6(kw) + Xưởng nhuộm :Tra bảng ta chọn hệ số nhu cầu Knc = 0.8 chọn P0cs = 20 w/m 2 : ⇒ Phụ tải tính toán Xưởng nhuộm: PXN = 0,8.1 + 20.50 = 1.8(kw). Câu Lạc Bộ Thanh Niên: Có diện tích mặt bằng S =100m2 chỉ diễn ra các hoạt động sinh hoạt đầu khoá và chỉ dùng chiếu sáng và quạt mát, tra bảng ta chọn suất phụ tải P0 = 15 w/m 2 : Phụ tải tính toán của CLBTN: PCLBTN = 15.100 = 1500(w) = 1.5(kw). ⇒ Phụ tải tính toán nhóm IV: PNIV = PC + PG + PXN + PE + PCLB= 17.1 + 1.6 + 1.8 + 0.9 + 1.5 = 22.9(kw). PNIV 22.9 STT4 = cos ϕ = 0.85 = 27(KVA). QTT4 = S 2 TT 4 − P 2 NIV = ( 27) 2 −( 22.9) 2 = 14.3(KVAR). PNIV 22.9 ITT4 = = = 34.8(A). 3.U dm 3.0.38 Vậy tổng phụ tải tính toán của toàn trường là: PTT = PNI + PNII + PNIII + PNIV = 183.34 + 41.71 + 266.59 + 22.9 = 514.54(kw). Chọn hệ số đồng thời kdt = 0.8 ta xác định được phụ tải tính toán toàn phần: PTTP = kdt. PT = 0.8x514.54 = 411.632 (kw). Cos ϕ toàn trường được tính trung bình từ cos ϕ các khu nhà xưởng ( =0.7) tb và cos ϕ các khu vực khác ( =0.85): P1 cos ϕ1 + P2 cos ϕ2 + ... + Pn cos ϕn 183,34.0,7 + 331,2.0,85 Cos ϕ = tb P + P2 + ... + Pn = 514.54 = 0.73 1 Dung lượng tính toán toàn trường: STT ∑= PTTP cos ϕtb = 514.54 0.73 = 704,8(KVA) PTTP 411,632 STTP = cos ϕ = 0.73 = 563.8(KVAR) tb Dung lượng tính toán dự phòng được xác định theo công thức: SDP = STTP + 5-10% STTP = 563.8 + 28.2 = 592(KVA). Năng lưọng phản kháng toàn trường được xác định theo công thức: QTT = S TT 2 − PTT 2 = 704.8 −514,54 = 481.72(KVAR) 2 2 Dòng điện tính toán tổng cần cấp cho trường: PTTP 411.632 ITT = = = 625.4(A). 3.U dm 3.0.38 éIỆN_TéH16A -17–BÁO CÁO BÀI TẬP DÀI CUNG CẤP éIỆN
  • 18. TRƯỜNG éH KT_KT CễNG NGHIỆP -- KHOA éIỆN_éIỆN TỬ Từ những tính toán trên ta có bảng thống kê các phụ tải theo các nhóm như sau:(Trang bên) NHÓM PTT ∑ QTT ∑ STT ∑ ITT ∑ I 183.34(KW) 187.02 (kVAR) 261.9 278 (A) (kvA) II 41.71(KW) 25.73 (kVAR) 49 (kvA) 63.4 (A) III 266.59(KW) 165.2 (kVAR) 313.6 405.04 (A) (kvA) IV 22.9(KW) 14.3 (kVAR) 27 (kvA) 34.8 (A) II. Phương án cấp điện: Dựa vào dung lượng tính toán dự phòng (SDP) ta có hai phương án cấp điện cho trường: - Phương án 1 : Chọn hai máy biến áp loại 300KVA do ABB chế tạo. - Phương án 2 : Chọn một máy biến áp loại 600KVA cũng do ABB chế tạo. ⇒ Nên chọn phương án thứ hai vì việc lắp đặt sẽ gọn gàng và tiện vận hành , giảm được chi phí lắp đặt và sửa chữa. + Nhờ có sơ đồ mặt bằng , công suất , mật độ phụ tải và diện tích các khu nhà ta có thể xác định được vị trí đặt trạm biến áp nằm trong khuôn viên trường, sau chợ Mỹ Tho ,giữa hai khu nhà C &D ,đặt vị trí trạm ở đây có những ưu điểm sau: - Địa điểm này có ít sinh viên qua lại vì vạy nó đảm bảo được yêu cầu an toan cho người, liên tục cấp điện. - Gần trung tâm phụ tải, (Gần các khu xưởng có công suất lớn)vì vậy nó thuận tiện cho nguồn cung cấp đi tới. - Thao tác vận hành và quản lí dễ dàng hơn nữa có vị trí thoáng mát không có cây to xung quanh. - Khi xảy ra sự cố cũng ít ảnh hưởng đến những toà nhà chính, tránh được bụi bặm hơn so với khi đặt trạm kề với hai trục đường chính (Trường Chinh & Trần Hưng Đạo). - Nhược điểm: Vì yêu cầu an toàn mà trạm không đặt đúng ở tâm phụ tải nên sẽ tốn kim loại màu nhiều hơn trong sơ đồ đi dây: Vậy phương án cấp điện cụ thể là: Điện năng cung cấp cho trường sẽ được lấy từ trạm biến áp trung gian của thành phố xuống sứ cách điện qua cầu dao cách ly xuống hệ thống chống sét van và hệ thống cầu chì tự rơi sau đó mới suống máy biến áp đặt riêng cho trường éIỆN_TéH16A -18–BÁO CÁO BÀI TẬP DÀI CUNG CẤP éIỆN
  • 19. TRƯỜNG éH KT_KT CễNG NGHIỆP -- KHOA éIỆN_éIỆN TỬ - Đặt một trạm biến áp dưới mặt đất, trong trạm đặt một máy biến áp (600KVA) nằm giữa hai khu nhà C & D bên trong khu tường bao của trường. Đặt trong trạm Biến áp một tủ phân phối: Bên trong gồm hệ thống đồng hồ đo vô công và hữu công qua một bộ biến dòng TI gồm 3 cái do liên xô chế tạo. Từ tủ phân phối ta đi hai lộ xuống hai tủ phân phối dưới đất, tủ1 bên trong đặt 1 áptômát tổng và 4 áptômát nhánh phân phối điện xuống từng nhóm, tủ 2 bên trong có đặt hệ thống tụ bù cos ϕ, cả hai tủ đều trang bị hệ thống chống sét hạ thế. III, Lựa chọn các thiết bị điện Những điều kiện chung để chọn thiết bị điện: 1. Chọn thiêt bị điện và các bộ phận dẫn điện theo điều kiện làm viêc lâu dài: a/. Chọn theo điện áp định mức: Điện áp định mức của thiêt bị điện (TBĐ), được ghi trên nhãn máy phù hợp với độ cách điện của nó. Mặt khác khi thiết kế chế tạo các thiết bị điện đều có độ bền về điện nên cho phép chúng làm việc lâu dài không hạn chế với điện áp căôhn định mứ 10 - 15% và gọi là điện áp làm việc cực đại của thiết bị điện. Như vậy trong điều kiện làm việc bình thường, do độ chêng lệch điện áp không vượt quá 10 - 15% điện áp định mức nên khi chpnj thiết bị điện phải thoả mãn điều kiện sau đay: Uđm TBD ≥ Uđm,m Trong đó : + Uđm TBD - Điện áp định mức của mạng điện + Uđm,m - Điện áp định mức của TBĐ: Uđm TBD + ∆ Uđm TBD ≥ Uđm,m + ∆Um Trong đó: + ∆ Uđm TBD - độ tăng điện áp cho phép của thiết bị điện + ∆Um - độ lệch điện áp có thể của nmạng so với điện áp định mức trong điều kiện vận hành. éIỆN_TéH16A -19–BÁO CÁO BÀI TẬP DÀI CUNG CẤP éIỆN
  • 20. TRƯỜNG éH KT_KT CễNG NGHIỆP -- KHOA éIỆN_éIỆN TỬ Đối với thiết bị điện ,sứ cách điện và cáp điện lực trong điều kiện vận hành điện áp cho phép tăng đến một trị số nào đấy. Bảng dưới đây ghi rõ trị số độ lệch điện áp cho phép tương đối so với điện áp cho phép của TBĐ. Cáp điện lực: 1,1 Kháng điện: 1,1 Cáp chống sét: 1,25 Máy biến dòng điện: 1,1 Sứ cách điện: 1,15 Máy biến điện áp: 1,1 Dao cách ly: 1,15 Cầu chì: 1,1 Máy cắt điện: 1,15 Việc tăng chiều cao lắp đặt thiết bị điện so với mặt biển sẽ dẫn tới giảm điện áp sử dụng của chúng. Độ lệch điện áp cho phép ghi ở bảng trên chỉ áp dụng với các thiết bị điện đặt ở dộ cao dưới 1000m so với mặt biển Nếu đọ cao lắp đặt thiết bị điện lớn hơn 1000m so với mặt biển thì trị số điện áp không vượt quá điện ápđịnh mức. b/. Chọn theo dòng điện định mức Dòng điện định mức của thiết bị điện I đm TBĐ là dòng điện đi qua TBĐ trong thời gian không hạn chế với nhiệt độ môi trường xung quang là định mức. Khi đó nhiệt độ đốt nóng các bộ phận của TBĐ không vượt quá trị số cho pháp lâu dài. Chọn TBĐ theo dòng điện định mức sẽ đảm bảo cho các bộ phận của nó không bị đốt nóng nghuy hiểm trong tình trạng làm việc lâu dài định mức. Điều ấy là cần thiết để cho dòng điện làm việc cực đại của các mạch Ilv,max không vượt quá dòng điện định mức của TBĐ: Ilv, max ≤ Iđm TBĐ Đòng điện làm việc cực đại của các mạch được tính như sau: - Đối với đường dây làm việc song song: Tính khi cắt bớt một đường dây. - Đối với mạch máy biến áp tính khi MBA sử dụng khả năng quá tải cẩu nó. - Đối với đường dây cáp không có khả năng dự trữ: tính khi sử dụng khả năng quá tải của nó - Đối với thanh góp nhà máy điện, trạm biến áp , các thanh dẫn mạch phân đoạn và mạch nối TBĐ : Tính trong điều kiện chế độ vận hành là xấu nhất éIỆN_TéH16A -20–BÁO CÁO BÀI TẬP DÀI CUNG CẤP éIỆN
  • 21. TRƯỜNG éH KT_KT CễNG NGHIỆP -- KHOA éIỆN_éIỆN TỬ - Đối với máy phát điện, tính bằng 1,05 lần dòng điện định mức của nó vì máy phát điện chỉ cho phép dòng điẹn quá tải đến 5% Các TBĐ được chế tạo với nhiệt độ định mức của môi trường xung quang là +35 0 C , nếu nhiệt độ môi trường xung θxq quanh khác nhiệt độ định mức thì phải hiệu chỉng dòng điện cho phép của TBĐ, Cụ thể như sau: Nếu θxq >35 0 C thì: θcp − θ xq I'cp = Iđ, TBĐ θ − 35 0 C cp Trong đó: θ - Nhiệt độ cho phép nhỏ nhất đối với các phần riêng rẽ của TBĐ. cp Nếu θxq <35 0 C thì dòng điện I'cp có thể tăng lên 0,005Iđm,TBĐ mỗi khi nhiệt độ giảm xuống 1 0 C so với +35 0 C, nhưn g tất cả không được vượt quá 0,20Iđm,TBĐ. 2. Kiểm tra thiết bị điện ,sứ cách điện và các bộ phận dẫn điện theo dòng điện ngắn mạch. a/. Kiểm tra ổn định động: Điều kiện kiểm tra ổn định động của TBĐ là: iđmđ ≥ ixk Trong đó: iđmđ - biên độ dòng điện cực đại cho phép đặc trưng ổn định đọng cao của TBĐ; ixk - biên độ dòng điện ngắn mạch xung kích. Như vậy khả năng ổn định động (khả năng chống lại tác dụng của lực điện động) của TBĐ được đặc trưng bởi dòng điện ổn định động định mức là dòng điện lớn nhất có thể chạy qua TBĐ mà lực điệnđộnh do nó sinh ra không thể phá hoại TBĐ được. b/. Kiểm tra ổn định nhiệt: kiểm tra ổn định nhiệt TBĐ dựa vào điều kiện sau: I 2 đm, nh.tđm, nh ≥ I 2 ∞ tqđ Hoặc: t qd Iđm, nh ≥ I ∞ t dm , nh Trong đó: Iđm, nh - dòng điện ổn định định mức ứng với thời gian ổn định nhiệt định mức do nhà chế tạo cho; tđm, nh - thời gian ổn định nhiệt định mức do nhà chế tạo cho; I ∞ - dòng điện ngắn mạch ổn định; éIỆN_TéH16A -21–BÁO CÁO BÀI TẬP DÀI CUNG CẤP éIỆN
  • 22. TRƯỜNG éH KT_KT CễNG NGHIỆP -- KHOA éIỆN_éIỆN TỬ I qd - thời gian tác động quy đổi của dòng ngắn mạch khi kiểm tra ổn định nhiệt của TBĐ và các bộ phận dẫn điện khác, thơiư gian tác động quy đổi của dòng ngắn mạch được xác định như là trổng thời gian tác động của bảo vệ chính đặt tại chỗ máy cắt điện sự cố với thời gian tác động toàn phần của máy cắt điện đó TRong tài liệu kĩ thuật nhà chế tạo cho ta Idm,nh ứng với thời gian 5" hay10". Từ đay đẻ kiểm tra TBĐ cần phải tính các đại lượng I ∞ và I qd . PHẦN II: CHỌN CÁC THIẾT BỊ ĐIỆN LẮP ĐẶT CHO TRƯỜNG A. Chọn máy biến áp: Để chọn máy biến áp ta có thể căn cứ vào các điều kiện sau để lựa chọn và kiểm tra: Đại lượng chọn và kiểm tra Điều kiện Điện áp định mức (sơ cấp), KV Uđm,BU Uđm,m≥ Phụ tải một pha, VA Sđm2,ph ≥ S2,ph Sai số cho phép N% ≤ [N%] Điều kiện lựa chọn máy biến áp Công suất sau khi hiệu chỉnh được xác định theo công thức:  φtb − 5   φcd − 35  ′ ′ S BA = S dmBA × 1 −  × 1 −   100   100  Theo điều kiện làm việc đã cho: φ = 30 0 C tb φ =40 0 C cd Vậy thay số liệu đã cho ta tính dược dung lượng máy biến áp sau khi hiệu chỉnh .  30 − 5   40 − 35  ′ ′ S BA = S dmBA × 1 −  × 1 − ′  = 0,71 × S dmBA = 0.71xSDP  100   100  Với SDP = 592 KVA ta tính được dung lượng MBA sau khi hiệu chỉnh: ′ S BA = 0.71xSDP = 0.71x592 = 420,32 (KVA) Dùng loại máy biến áp loại 500 KVA do ABB chế tạo: Công suất, Uc ,kV UM ∆0 P , ∆N P UN , Kích thước, Trọng kVA ,kV W ,W % mm lượng , dài, rộng, cao Kg éIỆN_TéH16A -22–BÁO CÁO BÀI TẬP DÀI CUNG CẤP éIỆN
  • 23. TRƯỜNG éH KT_KT CễNG NGHIỆP -- KHOA éIỆN_éIỆN TỬ 500 10 0.4 1000 7000 4.5 1585-955-1710 1866 Thông số kĩ thuật của máy biến áp loại 630(KVA) do ABB chế tạo. Kiểm tra thấy Sđm,BU = 500(KVAR) > Sđm,m = 420.32(KVAR). Dung lượng MBA lớn hơn phụ tải của toàn trường: ∆ = S dmBA − S dm , m = 500 - 420.32 = 79.68 (KVA) S Dung lượng này ứng với lượng dự trữ cho khả năng mở rộng của trường sau này (Lên đại học) 79.68 = = 20% 420.32 Xác định tổn thất công suất và tổn thất điện năng trong máy biến áp: 1.Tổn thất công suất tác dụng được xác định theo công thức: 2  S pt  ∆PB = ∆P0 + ∆PN  S   , kW;  dm  Thay các giá ta xác định được: 2 7000  500  420.32 ∆PB = 1000 +   = 6017,595 KW.   Tổn thất công suất phản kháng được xác định theo công thức: 2  S pt  ∆QB = ∆Q0 + ∆QN   S  , kVA;   dm  i %.S dm Với - ∆Q0 = , kVAr; 100 U N %.S dm - ∆QN = , kVAr; 100 i% - giá trị tương đói của dòng điện không tải, cho trong lý lịch máy UN% - giá trị tương đối của điện áp ngắn mạch, cho trong lý lịch máy. Ki tính toán sơ bộ ta có công thức sau: ∆QB = (0,105 ÷ 0,125).Sđm Hoặc ta có thể lấy các giá trị trong khoảng sau i% = 5 ÷ 7, và UN% = 5,5 Thay các giá trị vào ta xác định được: ∆QB = 0,125.500 = 6,25 kVAr. 2.Tổn thất điện năng trong máy biến áp tổn thất điện năng trong máy biến áp được xác định theo công thức sau: 2  S pt  ∆AB = ∆P0.t + ∆PN  S   .τ;  dm  éIỆN_TéH16A -23–BÁO CÁO BÀI TẬP DÀI CUNG CẤP éIỆN
  • 24. TRƯỜNG éH KT_KT CễNG NGHIỆP -- KHOA éIỆN_éIỆN TỬ Trong đó: t là thời gian vận hành thực tế của máy biến áp, (h). Bình thường máy biến áp được đóng suốt một năm nên lấy t = 8760h. τ Thời gian tổn thất công suất lớn nhất tra bảng 4-1 (trang49). Thay các giá trị vào ta có: 2  420.32  ∆AB = 1000.8760 + 7000.   = 8764946,73 kW.  500  Vậy máy biến áp đã chọn thoả mãn điều kiện. Ta xây dựng trạm biến áp theo hình thức Trạm Cột (còn gọi là trạm bệt) Trạm cột thường được dùng ở những nơi có điêu kiện đất đai, như vùng nông thôn, cơ quan,xí nghiệp nhỏ và vừa. Đối với loại trạm này, thiết bị cao áp đặt trên cột, máy biến áp đặt bệttrên bệ xi măng, dưới đất, tủ phân phối hạ áp đặt trong nhà. So sánh với điều kiện thực tế của trường là diện tích không lớn nên giải pháp xây dựng trạm bệ là hoàn toàn phù hợp. B.Lựa chọn máy biến dòng điện BI: Máy biến dòng điện có nhiệm vụ biến đổi dòng điện lớn (sơ cấp) thành dòng điện 5A thứ cấp, để cung cấp cho các thiết bị đo lường, bảo vệ role và tự động hoá. Máy biến dòng điện được lựa chọn theo điều kiện điện áp, dòng điện , phụ tải phía thứ cấp, cấp chính xác và kiểm tra theo điề kiện ổn định động và ổn định nhiệt . Ngoài ra còn phải chọn loại BI phù hợp với nơi lắp đặt như: Trong nhà, ngoài trời , lắp trên thanh cái, lắp xuyên tường bảng dưới đây trình bày tóm tắt các điều kiện lựa chọn máy biến dòng Để chọn máy biến dòng ta có thể căn cứ vào các tiêu chuẩn cho trong bảng sau: Đại lượng lựa chọn và kiểm tra Điều kiện Điện áp định mứcc ,KV Uđm, BI ≥ Uđm, m Dòng điện sơ cấp định mức A I cb Iđm,BI ≥ 1.2 éIỆN_TéH16A -24–BÁO CÁO BÀI TẬP DÀI CUNG CẤP éIỆN
  • 25. TRƯỜNG éH KT_KT CễNG NGHIỆP -- KHOA éIỆN_éIỆN TỬ Phụ tải cuộn dây thứ cấp ,VA S2đm, BI ≥ STT Hệ số ổn định động I xk Kđ ≥ 2 .I dm , BI Hệ số ổn định nhiệt I ∞ tqd Knh ≥ I tdm , BI t dm , nh Vậy dựa vào bảng trên ta chọn máy biến dòng có thông số kĩ thuật như sau: Loại U- Iđm, A cấp công suất định mức, VA và phụ tải Sốcuộn đm , chính thứ cấp, Ω khi câp chính xác dây thứ KV xác cấp của 0.5 1 3 10 lõi VA Ω VA Ω VA Ω VA Ω thép TII III φ 20 2000- 0.5 30 1. 75 3 15 6 75 3 1 và 2 20 5000 2 0 Thông số kĩ thuật máy biến dòng điện do liên xô chế tạo. *Chú thích:T - máy biến dòng, II kiểu xuyên tường, III kiểu thanh cái, φ - cách điện bằng sứ. C. Lựa chọn và kiểm tra cầu dao cách ly. Nhiệm vụ chủ yếu của cầu dao cách ly là tạo ra một khoảng hở cách điện trông thấy giữa bộ phận đang mang dòng điện và bộ phận được cắt điện nhằm mục đích đảm bảo an toàn cho các nhân viên sởa chữa thiết bị điện. Cầu dao cách ly không có bộ phận dập tắt hồ quang lên không thể cắt được dòng điện phụ tải , nếu nhầm lẫn dùng cầu dao cách ly đẻ cắt dòng điện phụ tải thì có thể hồ quang phát sinh sẽ gây nghuy hiểm như hỏng cầu dao cách ly và các bộ phận thậm trí có thể gây ngắn mạch giũa các pha, vì vậy dao cách ly chỉ dùng để đóng cắt mạch điện khi không có dòng điện. Cầu dao cách ly được chế tạo với các cấp điện áp khách nhau (6, 10, 22, 35, 110, KV ...).Có loại một pha loại 3 pha , loại trong nhà , loại ngoài trời. Đóng cắt cầu dao cách ly có thể thực hiện bằng tay hoặc bằng điện éIỆN_TéH16A -25–BÁO CÁO BÀI TẬP DÀI CUNG CẤP éIỆN
  • 26. TRƯỜNG éH KT_KT CễNG NGHIỆP -- KHOA éIỆN_éIỆN TỬ Cầu dao cách ly được chọn theo dòng điện định mức, điện áp định mức và kiểm tra ổn định động, ổn định nhiệt độ khi ngắn mạch. Với điều kiện của trường ta chọn cầu dao cách ly đặt ngoài trời, để chọn cầu dao cách ly ta cũng căn cứ vào những điều kiện cho trong bảng sau: Đại lượng chọn và kiểm tra Điều kiện Điện áp định mức ,KV Uđm, CDCL ≥ Uđm,m Dòng điện lâu dài dịnh mức, A Iđm, CDCL ≥ Ilv max Dòng điện ngắn mạch xung kích cho phép, KA Iđm,đ ≥ Ixk Dòng điện ổn định nhiệt, KA Iđm,nh ≥ I ∞ tqd tdm, nh Với Ilv max = Itt = 625,4A ta chọn cầu dao có thông số kĩ thuật cho trong bảng sau: Uđm kV 24 INt kA 16 INmax kA 40 Iđm kA 630 Kiểm tra lại cầu dao cách ly đã chọn: Dòng điện xung kích cầu dao được xác định theo công thức : ixk = 2 .1,3.iN 1,3 là hệ số xung kích thay số ta tính được giá trị của dòng xung kích: ixk = 2 .1,3.16 = 29,4A. Ta có Ilv max = 625,4A < Iđm =630A.(thoả mãn) c1. Lựa chọn và kiểm tra cầu chì cao áp: Cầu chì dùng để bảo vệ mạch điện xoay chiều và một chiều khi quá tải hay ngắn mạch , thời cắt mạch của cầu chì phụ thuộc nhiều vào vật liệu làm dây chảy. Dây chảy cầu chì là bằng chì, hợp kim với thiếc , kẽm đồng, bạc vv...Chì, kẽm và hợp kim chì với thiếc có nhiệt độ nóng chảy tương đối thấp, điện trở suất tương đối lớn vì vậy loại dây chảy này thường chế tạo với thiết diện lớn và thích hớp với điện àp 500V trở lại. Với điện áp cao hơn 1000V không thể dùng dây chảy có tiết diện lớn hơn được, vì lúc nóng chảy lượng hơi kim loại toả ra lớn , gây khó khăn cho việc dập tắt hồ quang. Vì vậy ở điện áp này thường dùng dây chảy đồng, bạc có điện trở suất nhỏ, nhiệt độ nóng chảy cao. Cầu chì là một thiết bị bảo vệ đơn giản, rẻ tiền nhưng độ nhạy kém, nó chỉ tác động khi dòng điện lớn hơn định mức nhiều lần , chủ yếu là khi ngắn mạch. éIỆN_TéH16A -26–BÁO CÁO BÀI TẬP DÀI CUNG CẤP éIỆN
  • 27. TRƯỜNG éH KT_KT CễNG NGHIỆP -- KHOA éIỆN_éIỆN TỬ Cầu chì được dùng rất rộng rãi cho mạng điện dưới 1000V. trong các thiết bị 10 - 35KV cầu chì được dùng để bảo vệ cho mạng hình tia, các máy biến áp động lực công suất nhỏ, ngoài ra nó còn được dùng để bảo vệ các máy biến điện áp 35kv trở lại. Cầu chì được chọn theo điện áp định mức, dòng điện định mư cs và dòng cắt định mức. Ngoài ra còn phải chú ý đặt cầu chì (trong hay ngoài trời). Bảng dưới ghi tóm tắt côngthức chọn và kiểm tra cầu chì. Khi có nhiều đường dây mắc nối tiếp với nhau để đả bảo tính chọn lọc thì dòng điện định mức của cầu chì phía trước phải lớn hơn dòng điện định mức của cầu chì phía sau ít nhất là một cấp (tính từ nguồn cung cấp đến hộ tiêu thụ). Đại lượng chọn và kiểm tra Công thức tính toán Điện áp định mức kV Uđm,cc ≥ Uđm,m ĐCòng điện định mức, A Iđm,cc ≥ Ilv,max Công suất cắt định mức, MVA Sđm,cc ≥ S '' Dòng điện cắt định mức, KV Iđm,cắt ≥ I '' Lựa chọn cầu chì. Dòng điện định mức cầu chì dùng để bảo vệ động cơ điện được chọn suất phát từ hai điều kiện sau đây: 1. Theo điều kiện làm việc bình thường: Iđm,cc ≥ Ilv,đc; b.Pdm , dc với: Ilv,đc = - Dòng điện làm việc của động cơ; η. 3.U dm . cos ϕ b- hệ số mạng tải của động cơ, hệ số này là tỉ số giũa công suất động cơ tiêu thụ với công suất định mức của nó; η - hiệu suất của động cơ ứng với công suất tiêu thụ của nó; Pđm,dc- Công suất định mức của động cơ. 2. Theo điều kiện mở máy: Khi mở máy nhẹ: I mm Iđm,đc ≥ ; 2.5 Khi mở máy nặng: I mm Iđm,đc ≥ ;; 1.6 ÷ 2.0 Trong đó: Imm- là dòng điện mở máycực đại của động cơ. Từ những phân tích trên ta chọn cầu chì cao áp có thông số kĩ thuật như sau. chọn 3 cầu chì cho 3 pha có thông số kỹ thuật như sau: Uđm Iđm kích thước Icắt N Icắt N min éIỆN_TéH16A -27–BÁO CÁO BÀI TẬP DÀI CUNG CẤP éIỆN
  • 28. TRƯỜNG éH KT_KT CễNG NGHIỆP -- KHOA éIỆN_éIỆN TỬ dài đường tổn loại cầu khối kính hao chì lượng công suất kV A mm kA A w kg 3,6/7,2 250 442 88 63 1260 100 3GD1 5,8 150-4D Ta có Iđm = 3.250 = 750A < Ilvmax = 625,4A. D. Chọn thiết bị chống sét: Sét là sự phóng điện trong khí quyển giữa các đám mây tích điện và đất hay giữa các đám mây mang đện tích trái dấu. Các công trình về điện như cột vượt sông, vượt đường quốc lộ, đường sắt, các trạm biến áp, trạm phân phối ..vv.. là những nơi dễ bị sét đánh vì vậy phải có biện pháp bảo vệ chống sét để tránh cho các công trình bị sét đánh trực tiếp. d1. Bảo vệ chống sét cho đương dây tải điện Trong vận hành sự cố cắt điện do sét đánh vào các đường dây tải điện trên không chiếm tỉ lệ lớn trong toàn bộ sự cố của hệ thống điện. Bởi vậy bảo vệ chống sét cho đường dây có tầm quan trọng rất lớn trong việc đảm bảo vận hành an toàn và cung cấp điện liên tục. Để bảo vệ chống sét cho đường dây, tốt nhất là đặt dây chống sét trên toàn bộ tuyến đường. Song biện pháp này không kinh tế , vì vậy nó chỉ được dùng trong các đường dây 110 - 220kv cột sắt và cột bê tông cốt sắt. Đường dây điện áp đến 35kv cột sắt và cột bê tông cốt sắt ít được bảo vệ toàn tuyến. Tuy nhiên các cột của đường dây nà cũng như các cột của đường dây 110 - 220kv đều phải nối đất điện trở nối đất được quy định R đ ≤ 10 Ω. Để tăng cường khả năng chống sét cho các đường dây có thể đặt chống sét ống hoặc tăng thêm bát sứ ở những nơi cách điện yếu, những cột vượt cao, chỗ giao chéo với đường dây khác , những đoạn tới trạm. còn ở nhũng đường dây yêu cầu mức an toàn cung cấp điện ở mức rất cao tót nhất là dùng đường dây cáp. Dây chống sét . Tuỳ theo cách bố trí dây dẫn trên cột có thể treo một hoặc hai dây chống sét. Các dây chống sét được treo trên đường dây tải điện sao cho dây dẫn của cả 3 pha đều nằm trong phạm vi bảo vệ của các dây chống sét. d2. Bảo vệ chống sét cho trạm biến áp d2a/. Bảo vệ chống sét đánh trực tiếp Bảo vệ chống sét đánh trực tiếp cho các thiết bị điện và các công trình khác đặt trong trạm biến áp thực hiện bằng các cột thu lôi. Cột thu lôi gồm kim thu lôi bằng kim loại dặt trên cột cao hơn vật được bảo vệ để thu sét và dây dẫn sét suống đất cùng với trang bị nối đất. éIỆN_TéH16A -28–BÁO CÁO BÀI TẬP DÀI CUNG CẤP éIỆN
  • 29. TRƯỜNG éH KT_KT CễNG NGHIỆP -- KHOA éIỆN_éIỆN TỬ Khoảng không gian gần cột thu nôi mà vật được bảo vệ đặt trong nó rất ít khả năng bị sét đánh gọi là phạm vi bảo vệ của cột thu lôi. d2b/. Bảo vệ chống sét từ đường dây truyền vào trạm Các đường dây trên không dù có được bảo vệ chống sét hay không thì các thiết bị có nối với chúng đều phải chịu tác dụng của sóng sét truyền từ đường dây đến. Biên độ của quá điện áp khí quyển có thể lớn hơn điện áp cách điện của thiết bị, dẫn đến chọc thủng cách điện , phá hoại thiết bị và mạch điện bị cắt ra. Vì vậy để bảo vệ các thiết bị trong trạm biến áp tránh sóng quá điện áp truyền từ đường dây vào phải dùng các thiết bị chống sét. Các thiết bị chống sét này sẽ hạ thấp biên độ sóng quá điện áp đến trị số an toàn cho cách điện cần được bảo vệ (cách điện của máy biến áp và các thiết bị khác đặt trong trạm) Thiết bị chống sét chủ yếu cho trạm biến áp là chống sét van (CSV) kết hợp với chống sét ống (CSO) và khe hở phóng điện. Khe hở phóng điện là thiết bị chống sét đơn giản nhất gồm hai điện cực trong đó một điện cực nối với mạch điện, điện cực kia nối với đất. Khe hở phóng điện Khi làm việc bình thường khe hở cách ly những phần tử mang điện (dây dẫn) với đất. Khi có sóng quá điện áp chạy trên đường dây , khe hở phóng điện sẽ phóng ra điện và truyền suống đất. Ưu điểm của loại thiết bị này là đơn giản, rẻ tiền song vì nó không có bộ phận dập hồ quang nên khi nó làm việc bảo vê rơle có thể sẽ cắt mạch điện. Vì vậy khe hở phóng điện thường chỉ dùng làm bảo vệ phụ (ví dụ bảo vệ máy biến áp ) cũng như làm một bộ phận trong các thiết bị chống sét khác . Chống sét ống (CSO) gồm hai khe hở phóng điện S1, S2. Trong đó khe hở phóng điện S1 được đặt trong ống làm bằng vật liệu sinh khí như fibrobakelit vinipơlát. Khi có sóng quá điện áp S1,S2 đều phóng điện, dưới tác dụng của hồ quang chất sinh khí sẽ phát nóng và sản sing ra nhiều khí làm cho áp suất trong ống tăng tới hàng trục ápmosphe và thổi tắt hồ quang. Khả năng dập hồ quang của chống sét ống rất hạn chế .ứng với một trị số dòng điện nhất định. nếu dòng điện lớn, hồ quang không kịp dập tắt gây ngắn mạch tạm thời làm cho bảo vệ rơ le có thể ngắt mạch điện Chống sét ống chủ yếu dùng để bảo vệ chống sét cho các đường dây không treo, đường dây chống sét cũng như làm phần tử phụ trong các sơ đồ bảo vệ trạm biến áp. éIỆN_TéH16A -29–BÁO CÁO BÀI TẬP DÀI CUNG CẤP éIỆN
  • 30. TRƯỜNG éH KT_KT CễNG NGHIỆP -- KHOA éIỆN_éIỆN TỬ Chống sét van (CSV) gồm có hai phần tử chính là khe hở phóng điện và điện trở làm việc. Khe hở phóng điện của chống sét van là một chuõi các khe hở có nhiệm vụ như đă sét ở trên. Điện trở làm việc là điện trở phi tuyến có tác dụng hạn chế dòng điện kế tục (dòng ngắn mạch trạm đất) qua chống sét van khi sóng quá điện áp chọc thủng các khe hở cách điện. Dòng điện này được duy trì bởi điện áp định mức của mạng điện. Cần phải hạn chế dòng kế tục để dập tắt hồ quang trong khe hở phóng điện sau khi chống sét van làm việc. Nếu tăng điện trở làm việc thì sẽ làm cho dòng kế tục giảm xuống. Nhưng cần chú ý là khi sóng quả điện áp tác duụng lên chống sét van, dòng xung kích có thể đạt tới vài ngàn ampe đi qua điện trở làm việc , tạo lên trên điện trở có một điện trở có một điện áp xung kích gọi là điện áp dư của chống sét van. Để bảo vệ cách điện phải giảm điện áp dư do đó cần phải giảm điện trở làm việc. Hình ảnh chống sét van do ABB chế tạo éIỆN_TéH16A -30–BÁO CÁO BÀI TẬP DÀI CUNG CẤP éIỆN
  • 31. TRƯỜNG éH KT_KT CễNG NGHIỆP -- KHOA éIỆN_éIỆN TỬ Như vậy trị số của điện trở làm việc phải thoả mãn hai yêu cầu trái ngược nhau: cần phải có trị số lớn để hạn chế dòng kế tục và lại cần có trị số nhỏ để hạn chế điện áp dư. Chất vilít thoả mãn được hai yêu cầu này nên nó được dùng làm điện trở của chống sét van. Điện trở của nó giảm khi tăng điện áp đặt vào và điện trở của nó tăng khi điện áp giảm xuống bằng điện áp của mạng. Bảo vệ chống sóng quá điện áp truyền từ đường dây vào trạm biến áp đạt được bằng cách đặt chống sét van và các biện pháp bảo vệ đoạn dây gần trạm (hình dưới) DCS mba DÂY DẪN mc CSO1 CSO2 CSV Sơ đồ bảo vệ trạm 35 - 110 kv Đoạn gần trạm 1 - 2km được bảo vệ bằng dây chống sét để ngăng ngừa sét đánh trực tiếp vào đường dây. CSO 1 đặt ở đầu đoạn dây nhằm hạn chế biên đọ sóng sét. Nếu đường dây được bảo vệ bằng dây chống sét (DCS) toàn tuyến thì không cần dặt chống sét ống CSO1, CSO2 dùng để bảo vệ máy cắt khi nó ở vị trí cắt Với trạm 3 - 10 kv được bảo vệ theo sơ đồ đơn giản hơn không cần đặt DCS ở đoạn gần trạm mà chỉ cần đặt CSO ở cách trạm khoảng 200m, trên thanh góp của trạm hay sát máy đặt chống sét van éIỆN_TéH16A -31–BÁO CÁO BÀI TẬP DÀI CUNG CẤP éIỆN
  • 32. TRƯỜNG éH KT_KT CễNG NGHIỆP -- KHOA éIỆN_éIỆN TỬ Ngoài ra để bảo vệ sóng quá điện áp cho trạm còn phải phối hợp cách điện của trạm biến áp. Nối đất chống sét cho trạm cần phải đảm bảo quy định sau: - Với trạm có trung tính trực tiếp nối đất điện áp từ 110 kV trở lên thì điện trở nối đất chgo phép là 0.5 Ω - Với trạm có trung tính cách điện, điện áp dưới 110 kV điện trở nối đất cho phép là 4 Ω - Với trạm công suất bé (dưới 100 kVA ) điện trở nối đất cho phép là 10 Ω. Từ những điều kiện trên mà ta lắp đặt thiết bị chống sét là hệ thống chống sét van dưới cầu dao cách ly. E. Chọn tủ phân phối và tủ động lực: Gọi tủ phân phối (TPP), tủ động lực (TĐL) chỉ là quy ước tương đối. Tủ phân phối nhận điện từ các trạm biến áp và cấp điện cho các tủ động lực. Tủ đọng lực cấp điện trực tiếp cho phụ tải. + Lựa chọn tủ phân phối: Tủ phân phối có thể được cấp điện từ một nguồn, hai nguồn, hoặc một nguồn có dự phòng, trong tủ phân phối thường đặt áptômát tổng và các áptômát nhánh. Ngoài thiết bị điện lực trong tủ phân phối còn đặt các thiết bị phục vụ cho đo đếm: các đồng hồ ampemet, vôn mét, công tơ mét hữu công và vô công, biến dòng. Nếu tủ phân phối cấp điện cho đường dây trên không hoặc từ đường dây trên không tới thì phải đặt thêm chống sét van hạ áp. Chọn tủ phân phối, tủ động lực bao gồm các nội dung: chọn loại tủ, sơ đồ tủ, chọn các áp tô mát, chọn thanh cái, chọn các thiết bị đo đếm, bảo vệ an toàn và chống sét. Các áptômat được chọn theo điều kiện làm việc lâu dài cũng chính là dòng tính toán xác định như sau. S tt IđmA ≥ Ilv max = Itt = 3U dm UđmA ≥ Uđm,md Trong đó: Uđm,mđ- Điện áp định mức của mạng điện. Uđm,mđ = 380 V với áptômát 3 pha. Uđm,mđ = 220 V với áptômát một pha. Với áptômát tổng sau biến áp để dự trữ có thể chọn theo dòng điện định mức của biến áp Ngoài ra , áptômát cò phải kiểm tra dòng ngắn mạch: IcătđmA ≥ IN. + Lựa chọn tủ động lực: éIỆN_TéH16A -32–BÁO CÁO BÀI TẬP DÀI CUNG CẤP éIỆN
  • 33. TRƯỜNG éH KT_KT CễNG NGHIỆP -- KHOA éIỆN_éIỆN TỬ Các tủ động lực có thể được cấp điện từ tủ phân phối theo hình tia hoặc liên thông, vì thế có hai dạng sơ đồ tương ứng. Số lượng mạch nhánh nhiều hay ít tuỳ thuộc vào số động cơ được cấp từ tủ. trong các tủ thường đặt cầu chì bảo vệ cũng có thể dùng tủ đặt áptômát bảo vệ toàn bộ hoặc dùng sơ đồ hỗn hợp, nhánh bảo vệ cầu chì, nhánh bảo vệ áptômát tuỳ theo kinh phí và đối tượng cấp điện. Từ những đặc điểm trên ta chọn tủ có kích thước 1600.800.500 mm. Chọn loại tủ tự chế tạo. Như đã đề cập trong tủ có hệ thống máy biến dòng, các công tơ hữu công (kwh) và vô công (kVARh). e1. Lựa chọn các thiết bị đo lường lắp đặt trong tủ. Như đã giớ thiệu ta sẽ bố tri lắp đặt 3 đồng hồ Ampe(700A) và 1 đồng hồ Volt (500V) các công tơ hữu công và vô công được lắp đặt theo sơ đồ cụ thể như sau: A V A LOAD V V A Sơ đồ nguyên lý lắp đặt hệ thống đo lường éIỆN_TéH16A -33–BÁO CÁO BÀI TẬP DÀI CUNG CẤP éIỆN
  • 34. TRƯỜNG éH KT_KT CễNG NGHIỆP -- KHOA éIỆN_éIỆN TỬ F. Chọn Áptômát. Từ trạm biến áp trung gian qua áptômát tổng trong tủ phân phối với dòng điện tổng ITT ∑ = 781.24 (A). Vậy dựa vào các điều kiện chọn áptômát và tra bảng ta chọn áptômát tổng trong tủ phân phối kiểu AB do liên xô chế tạo có thông số như sau: Kiểu Uđm, V Iđm, A Ixk,KA thời gian cắt tức thời AB -10 400 1000 42 0.06 ∑ + Kiểm tra điều kiện của áptômát ta có Iđm = 1000 (A) > ITT = 781.24(A). +Các áptômát nhánh: + Áptômát AT1: Cấp điện cho nhóm I gồm các khu nhà xưởng chính (xưởng may I, xưởng cơ khí , xưởng may da, xưởng dệt, xưởng điện, xưởng điện tử). Dòng điện cần cấp cho nhóm phụ tải này là ITT1 = 278 A. +Tra bảng chọn áptômát chọn áptômát có dòng định mức IAT1 = 300A. do nhật chế tạo. có thông số kĩ thuật như sau. Loại A Số cực Idm, A Udm, VA IN, KV SA403-H 3 300 220,380 85.45 + Áptômát AT2: Cấp điện cho nhóm II gồm nhà D, nhà A 5 và nhà khách, nhà vệ sinh sau nhà D: Dòng điện cần cấp cho nhóm phụ tải này là ITT2 = 63.4 A. +Tra bảng chọn áptômát chọn áptômát có dòng định mức IAT2 = 75A. do nhật chế tạo. có thông số kĩ thuật như sau. Loại A Số cực Idm, A Udm, VA IN, KV EA 103-G 3 75 220, 380 25 + Áptômát AT3: Cấp điện cho nhóm III gồm Hội trường lớn, Xưởng may II, nhà kí túc xá 3 tầng, nhà kí túc xá 1 tầng, căng tin+01 phòng học , nhà làm việc, nhà A1. Dòng điện cần cấp cho nhóm phụ tải này là IT3 = 405.04(A). + Tra bảng ta chọn áptômát có dòng định mức I AT3 = 500 (A) do nhật chế tạo có thông số kĩ thuật như sau. Loại A Số cực Idm, A Udm, VA IN, KV SA 603-G 3 500 220, 380 85.45 + Áptômát AT4: Cấp điện cho nhóm IV gồm:Nhà C, Garage ôtô + hai phòng học, xưởng nhuộm , nhà E, câu lạc bộ thanh niên. Dòng điện cần cấp cho nhóm phụ tải này là IT4 = 34.8 (A). éIỆN_TéH16A -34–BÁO CÁO BÀI TẬP DÀI CUNG CẤP éIỆN
  • 35. TRƯỜNG éH KT_KT CễNG NGHIỆP -- KHOA éIỆN_éIỆN TỬ + Tra bảng ta chọn áptômát có dòng định mức I AT4 = 40(A) do nhật chế tạo có thông số cho ở bảng sau: Loại A Số cực Idm, A Udm, VA IN, KV EA53-G 3 40 220, 380 5 Từ tủ phân phối ta đi hai lộ: +Lộ 1: từ công tơ hữu công xuống áptômát +Lộ 2 từ công tơ vô công xuống tụ bù. Để đề phòng mất điện cả nhóm khi chỉ có một khu nhà xảy ra sự cố ở mỗi nhóm ta lại chọn các áp tô mát riêng cho từng nhà và cho mỗi tầng của mỗi nhà Hoặc ta có thể dùng cầu dao và cầu chì cho mỗi nhà phương án này tuy hiệu quả không cao nhưng đả bảo về mặt kinh tế. Việc tính chọn và kiểm tra các áptômát này tương tự như với các áptômát nhánh đã chọn. G. Chọn thanh cái đồng : Người ta thường dùng thanh dẫn đồng, nhôm để làm các thanh góp trong các trạm phân phối và trạm biến áp. Thanh dẫn thường có tiết diện hình chữ nhật đựoc lắp đặt trên sứ cách điện. Khi phải tải dòng điện lớn để tránh hiện tượng hiệu ứng mặt ngoài, người ta lắp đặt nhiều thanh dẫn cho một pha. Trong trường hợp này người ta đặt các miếng đệm giữa các thanh dẫn để tăng độ cứng của thanh dẫn. Thanh dẫn được chọn theo điều kiện dòng điện và kiểm tra lại theo điều kiện ổn định động và ổn định nhiệt (bảng 6 - 7) Ta có các tiêu chuẩn để lựa chọn thanh cái như sau: Đại lượng chọn và kiểm tra Điều kiện Dòng phát nóng lâu dài cho phép,A k1.k2.Icp ≥ Icb Khả năng ổn định động,kG/cm 2 σcp ≥ σtt Khả năng ổn định nhiệt, mm 2 F ≥ α .I . t ∞ qd Trong đó: k1 = 1 với thanh dẫn đặt cứng; k1 = 0.95 với thanh dẫn đặt nằm ngang; k2 - hệ số hiệu chỉnh theo nhiệt độ môi trường σcp - ứng suất cho phép của vật liệu làm thanh dẫn Với thanh dẫn nhóm AT, có σcp = 700 kG/cm 2 ; Với thanh dẫn đồng MT, có σcp = 140 kG/cm 2 ; σtt - ứng suất tính toán M σtt = kG/cm 2 ; W éIỆN_TéH16A -35–BÁO CÁO BÀI TẬP DÀI CUNG CẤP éIỆN
  • 36. TRƯỜNG éH KT_KT CễNG NGHIỆP -- KHOA éIỆN_éIỆN TỬ M - moment tính toán : Ftt .l M= , kGm; 10 Ftt - lực tính toán do tác dụng của dòng điện ngắn mạch l Ftt = 1,76.10 −2 a .ixk, kG l - khoảng cách giữa các sứ cửa một pha (thường l = 60,70,80cm) a- khoảng cách giữa các pha (tuỳ thanh dẫn cao áp hay hạ áp), cm; W - momen chống uốn của các loại thanh dẫn, kGm. Vậy tra bảng ta chọn thanh cái đồng có tiết diện 30x4 có ICP = 500 A - Áptômát tổng: 411.632 IT = 3.0,38 = 625.4 A Chọn áptômát tổng có Iđm = 800A do Merlin Gerin sản suất. Loại A số cực Iđm A Uđm VA IN, KV 320-800A- 3-4 800 690 25 C801N H. Chọn hệ thống bù cos ϕ: + Với hệ thống hai tủ phân phối chính: + Như đã giới thiệu Tủ 1 lấy điện từ áptômát tổng của trạm biến áp trên không xuống hệ thống chống sét hạ thế qua các thanh cái đồng có tiết diện 3cm.3mm trên các thanh cái này đều có sứ đỡ các thanh cái, ngoài ra trong tủ này còn đặt 3 đồng hồ Ampe 0 - 700A, một đồng hồ vôn 0 - 500V,từ tủ này đi ra 4 lộ ra các áptômát nhánh cung cấp cho các nhóm như trên + Tủ 2 Đặt hệ thống tụ bù cos ϕ, cũng dùng 4 đồng hồ đo trong đó 3 đồng hồ Ampe 0 - 700A và một đồng hồ vôn 0 - 500V hệ thống đồng hồ này sẽ giúp việc vận hành hệ thống tụ bù tốt và an toàn hơn. h. Chọn nguồn dự phòng: Vì trong trường cũng có một số khu nhà là hộ phụ tải loại I như nhà khách, (là nơi tiếp đón những đoàn khách quan trọng của trường) phòng hiệu trưởng, phòng phó hiệu trưởng và nhà làm việc là trung tâm đầu não của trường vì vậy chúng cần được ấp điện liên tục và thường xuyên do đó ta có phương pháp chọn nguồn dự phòng cho trường ta chọn máy phát Diesel tra Catalogue của hãng Mitsubishi ta chọn máy phát như sau: SET ENGINE CODE S(KVA) UĐM F éIỆN_TéH16A -36–BÁO CÁO BÀI TẬP DÀI CUNG CẤP éIỆN
  • 37. TRƯỜNG éH KT_KT CễNG NGHIỆP -- KHOA éIỆN_éIỆN TỬ MODE MODEL MGS S12H- 5PH6J 1000 380 50 100C PTA PHẦN III: TÍNH TOÁN VÀ CHỌN LỰA PHƯƠNG ÁN LẮP ĐẶT HỆ THỐNG BÙ COS ϕ: I, Ý nghĩa của việc tiết kiệm điện năng và nâng cao hệ số công suất cos ϕ: Nâng cao hệ số công suất cos ϕ là một trong những biện pháp quan trọng để tiết kiệm điện năng: Phần lớn các thiết bị tiêu thụ điện đều tiêu thụ công suất tác dụng P và công suất phản kháng Q, những thiết bị tiêu thụ nhiều công suất phản kháng như , Động cơ không đồng bộ tiêu thụ khỏng 60 - 65% tổng công suất phản kháng của mạng,Máy biến áp tiêu thụ khoảng 20 - 25%, Đường dây trên không , điện kháng và các thiết bị điện khác tiêu thụ khoảng 10%. Như vậy động cơ không đồng bộ và máy biến áp là hai loại máy điện tiêu thụ nhiều công suất phản kháng nhất. Công suât tác dụng P là công suất được biến thành cơ năng hoặc nhiệt năng trong các máy đùng điện, còn công suất phản kháng Q là công suất từ hoá trong các máy điện xoay chiều, nó không sinh ra công, quá trình trao đổi công suất phản kháng giữa các hộ tiêu thụ và máy điện là một quá trình dao động. Mỗi một chu kì của dòng điện Q đổi chiều 4 lần vì vậy giá trị trung bình của Q trong 1/2 chu kì bằng không Vì vậyđẻ tránh truyền tải một lượng Q khá lớn trên đường dây người ta đặt gần các hộ dùng điện các máy sinh ra Q (Tụ điện , máy bù đồng bộ) cung cấp trực tiếp cho phụ tải , Phương pháp này gọi là phương pháp bù công suất phản kháng. Khi có bù công suất phản kháng thì góc lệch pha giữa dòng điện và điện áp trong mạch sẽ nhỏ đi, do đó hệ số công suất cos ϕ của mạng được nâng cao, quan hệ giữa P, Q và góc ϕ đựơc biểu diễn bởi công thức sau: ϕ = arctg Q P Khi P không đổi nhờ có bù công suất phản kháng, lượng Q truyền tải trên đừơng dây giảm xuống , do dó góc ϕ giảm, kết quả là cos ϕ tăng lên. Hiệu quả do việc nâng cao hệ số công suất đem lại: 1.Giảm được công suất tổn thất trong mạng điện 2.Giảm được tổn thất điện áp trong mạng điện 3. Tăng khả năng truyền tải của đường dây và máy biến áp. Khả năng truyền tải của dường dây và máy biến áp phụ thuộc vào điều kiện phát nóng, tức phụ thuộc vào dòng điện cho phép của chúng. éIỆN_TéH16A -37–BÁO CÁO BÀI TẬP DÀI CUNG CẤP éIỆN
  • 38. TRƯỜNG éH KT_KT CễNG NGHIỆP -- KHOA éIỆN_éIỆN TỬ II, CÁC BIỆN PHÁP NÂNG CAO HỆ SỐ CÔNG SUẤT COS ϕ : các định nghĩa về hệ số công suất: + Hệ số công suất tức thời là hệ số công suất tại một thời điểm nào đó, đo được nhờ dung cụ đo công suất cos ϕ hoặc nhờ các dụng cụ đo công suất, điện áp và dòng điện: P cos ϕ = 3.UI Do phụ tải luôn luôn biến đổi lên cos ϕ tức thời cũng luôn biến đổi theo, vì thế cos ϕ tức thời không có giá trị tính toán. + Hệ số công suất trung bình là cos ϕ trung bình trong một quãng thời gin nào đó (1 ca , 1 ngày đêm, 1 tháng vv...): + Hệ số công suất tự nhiên là hệ số cos ϕ trung bình tính cho cả năm khi không có thiết bị bù. Hệ số công suất cos ϕ được dùng làm căn cứ để tình toán và nâng cao hệ số công suất và bù công suất phản kháng. Vậy để nâng cao hệ số công suất cos ϕ ta có hai phương pháp sau: - Nâng cao hệ số cos ϕ tự nhiên - Nâng cao hệ số công suất cos ϕ bằng phương pháp bù. *Chọn vị trí đặt tụ bù: Các tiêu chuẩn và việc xác định vị trí đặt tụ bù: Sau khi tính dung lượng bù và chọn thiết bị bù thì vấn đè quan trọng là bố trí thiết bị bù vào trong mạng sao cho đạt hiệu quả kinh tế nhất. Thiết bị có thể đặt ở phía điện áp cao( lớn hơn 1000V)hoặc ở phía điện áp thấp (nhỏ hơn 1000V), Nguên tắc quan trọng trong việc bố trí thiết bị bù là làm sao đạt được chi phí tính toán nhỏ nhất. Với máy bù đồng bộ, vì có công suất lớn lên thường được đặt tập trung ở những điểm quan trọng của hệ thống điện. ở các xí nghiệp lớn máy bù thường được đặt ở phía điện áp cao của trạm biến áp trung gian. Tụ điện có thể đặt ở mạng điện áp cao hoặc ở mạng điện áp thấp. + Tụ điện điện áp cao (6KV) được đặt tập trung ở thanh các của trạm biến áp trung gian hoặc trạm phân phối. + Tụ điện điện áp thấp (0,4KV) được đặt theo ba cách : Đặt tập trung ở thanh các phía điện áp thấpcủa trạm biến áp phân xưởng, đặt thành nhóm ở tủ phân phối động lực và đặt phân tán ở từng thiết bị dùng điện. Về mặt tổn thất điện năng thì việc đặt phân tán các tụ bù ở từng thiất bị điện có lợi hơn cả. Song nhược điểm của cách đặt này là khi thiết bị nghỉ thì tụ điện cũng nghỉ theo, do đó hiệu suất sử dụng không cao. Vì vậy phương án này chỉ dùng cho các động cơ không đồng bộ có công suất lớn. Phương án đặt tụ điện thành những nhóm ở tủ phân phối đong lực hoặc đường dây chính trong phân xưởng đươcj dùng nhiều hơn vì hiệu xuất sử dụng cao, giảm éIỆN_TéH16A -38–BÁO CÁO BÀI TẬP DÀI CUNG CẤP éIỆN
  • 39. TRƯỜNG éH KT_KT CễNG NGHIỆP -- KHOA éIỆN_éIỆN TỬ được tổn thất cả trong mạng điện áp cao lẫn mạng điện áp thấp. Vì các tụ được đặt thành từng nhóm nhỏ(khoảng 30 - 100KVAR) nên chúng không chiếm diện tích lớn, có thể đặt chúng trong những tủ như tủ phân phối động lực hoặc trên xà nhà các phân xưởng. Nhược điểm của phương án này là nhóm các tụ điện nằm phân tán khiến viẹc theo dõi chúng khi vận hành không thuận tiện và khó thực hiện việc tự động điều chỉnh dung lượng bù. Phương án đặt tụ điện tập trung ở thanh cái điện áp thấp của trạm biến áp phân xưởng được dùng trong trường hợp dung lượng bù khá lớn hoặc khi có yêu cầu tự động điều chỉnh dung lượng bù để ổn định điện áp của mạng. Nhược điểm của phương án này là không giảm được tổn thất trong mạng điện phân xưởng. Trong thực tế tuỳ tình hình cụ thể mà chúng ta phối hợp cả 3 phương án đặt tụ điện kể trên. Vậy dựa vào những phân tích trên và sơ đồ cụ thể ta chọn phương án đặt tụ điện cho trường cụ thể là: Đặt tụ điện thành nhóm ở tủ phân phối động lực như dã trình bày tụ sẽ được đặt ở tư thứ hai với các thiết bị chống sét hạ thế các đồng hồ đo và hệ thống bảo vệ an toàn cho tụ. III, Tính toán dung lượng cần bù (Qb): Với yêu cầu nâng hệ số công suất cos ϕ từ 0.73 lên 0.95 ta có thể tính toán được dung lượng cần bù: Qb = PTT.(tg ϕ - tg ϕ ). α (lấy α = 1). (*) 1 2 Từ cos ϕ = 0.73 ⇒ tg ϕ = 0.93 1 1 Từ cos ϕ = cos ϕ = 0.95 ⇒ tg ϕ = 0.33. YC 2 2 Thay các giá trị vào biểu thức (*) ta có: Qb = PTT.(tg ϕ - tg ϕ ). α = 514,54.( 0,93- 0,33).1 = 300 (KVAR). 1 2 Vậy ta chọn thiết bị bù là tụ điện vì Q b < 5000kVAR ( nếu Qb > 5000kVAR ta chọn máy bù đồng bộ). Tờ công tthức: Qb 300 Qb = 2πfU 2 C ⇒ C = = = 6.6( µF ) 2πfU 2 2π .50.(0,38) 2 Tra bảng ta chọn loại tụ KC1-3.15-100-2Y3 do liên xô chế tạo có thông số kỹ thuật như sau: Loại Công suất Điện dung Kiểu chế Chiều cao Khối danh định danh định tạo H, mm lương ,kg KC1-3.15- 100 32.7 ba pha 756 60 100-2Y3 éIỆN_TéH16A -39–BÁO CÁO BÀI TẬP DÀI CUNG CẤP éIỆN