SlideShare a Scribd company logo
SÁNG KIẾN SỬ DỤNG PHƯƠNG PHÁP TẠO
HÌNH ĐẤT SÉT GIÚP HỌC SINH KHẮC SÂU
KIẾN THỨC VỀ HÌNH THÁI TẾ BÀO TRONG
MÔN KHOA HỌC TỰ NHIÊN 6 – PHÂN MÔN
SINH HỌC
WORD VERSION | 2023 EDITION
ORDER NOW / CHUYỂN GIAO QUA EMAIL
TAILIEUCHUANTHAMKHAO@GMAIL.COM
S Ử D Ụ N G P H Ư Ơ N G P H Á P
T Ạ O H Ì N H Đ Ấ T S É T
Ths Nguyễn Thanh Tú
eBook Collection
Hỗ trợ trực tuyến
Fb www.facebook.com/DayKemQuyNhon
Mobi/Zalo 0905779594
vectorstock.com/24597468
Tài liệu chuẩn tham khảo
Phát triển kênh bởi
Ths Nguyễn Thanh Tú
Đơn vị tài trợ / phát hành / chia sẻ học thuật :
Nguyen Thanh Tu Group
D
Ạ
Y
K
È
M
Q
U
Y
N
H
Ơ
N
O
F
F
I
C
I
A
L
UBND HUYỆN ĐỒNG PHÚ
TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ TÂN TIẾN

SÁNG KIẾN
“SỬ DỤNG PHƯƠNG PHÁP TẠO HÌNH ĐẤT SÉT GIÚP HỌC
SINH KHẮC SÂU KIẾN THỨC VỀ HÌNH THÁI TẾ BÀO
TRONG MÔN KHOA HỌC TỰ NHIÊN 6 – PHÂN MÔN SINH HỌC”
Tác giả: Nguyên Văn Sơn
Nguyễn Thị Quý
Tân Tiến, ngày 15 tháng 02 năm 2023
D
Ạ
Y
K
È
M
Q
U
Y
N
H
Ơ
N
O
F
F
I
C
I
A
L
2
CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập – tự do – hạnh phúc
ĐƠN ĐỀ NGHỊ CÔNG NHẬN SÁNG KIẾN
Kính gửi: Trường THCS Tân Tiến xã Tân Tiến, huyện Đồng Phú, tỉnh Bình
Phước.
Chúng tôi ghi tên dưới đây:
TT Họ
và
tên
Ngày,
tháng
năm
sinh
Nơi
Công
tác
Chức
danh
Trình độ
chuyên
môn
Tỷ lệ (%)
đóng góp
vào việc
tạo ra sáng
kiến
1
Nguyễn
Văn Sơn
1983
Trường
THCS Tân
Tiến
Giáo
viên
Cử nhân
hóa học
60%
2
Nguyễn
Thị Quý
1983
Trường
THCS Tân
Tiến
Giáo
viên
Cử nhân
mỹ thuật
40%
Là tác giả đề nghị công nhận sáng kiến: “Sử dụng phương pháp tạo hình đất
sét giúp học sinh khắc sâu kiến thức về hình thái tế bào trong môn khoa học tự
nhiên 6 – phân môn sinh học”.
1. Tác giả đồng thời là chủ đầu tư sáng kiến: Nguyễn Văn Sơn và Nguyễn Thị
Quý
2. Lĩnh vực áp dụng sáng kiến: Ngành giáo dục & đào tạo – môn Khoc học tự
nhiên phân môn sinh học.
3. Ngày sáng kiến được áp dụng lần đầu áp dụng thử: 10/09/2022.
D
Ạ
Y
K
È
M
Q
U
Y
N
H
Ơ
N
O
F
F
I
C
I
A
L
3
4. Mô tả bản chất sáng kiến
4.1. Đối tượng đề nghị công nhận là sáng kiến: giải pháp tác nghiệp trong việc
Sử dụng phương pháp tạo hình đất sét giúp học sinh khắc sâu kiến thức về hình
thái tế bào trong môn khoa học tự nhiên 6 – phân môn sinh học
4.2. Mô tả tính mới của sáng kiến
- Sáng kiến giúp học sinh khắc sâu kiến thức khi được hình thành từ những vật
dụng trực quan sinh động khi mà các em tự tay làm ra các đồ dung học tập -
Giúp các em thích thú, hăng say trong học tập, yêu môn học hơn, tích hợp được
kiến thức Mỹ thuật sang học môn KHTN - Sáng kiến giúp giáo viên tập dụng
triệt để thời gian học tập trên lớp (45 phút) cung cấp được nhiều kiến thức khi sử
dụng phương pháp “phương pháp tạo hình”
- Chương trình giáo dục phổ thông mới đang được triển khai nhưng chưa có thiết
bị dạy học đi kèm làm cho việc dạy học trở nên khó khăn. Sử dụng đất sét để tạo
hình tế bào là phương pháp mới lạ hầu như chư được chú ý và thực hiện.
- Việc lồng ghép sử dụng kỹ năng tạo hình từ môn mỹ thuật còn giúp cho việc thực
hiện liên môn có thêm cơ sở để giáo viên và học sinh vận dụng những kỹ năng đã
được học để phát triển năng lực bản thân và kiến thức khoa học.
4.3. Mô tả các bước thực hiện sáng kiến
- Mở đầu
Cùng với việc đổi mới mục tiêu và nội dung dạy học, vấn đề đổi mới phương
pháp dạy học lấy người học làm trung tâm, phát huy cao độ tính tự giác, tích cực,
độc lập, sáng tạo của người học là điều vô cùng quan trọng, để làm được điều đó
đòi hỏi người giáo viên phải vận dụng sáng tạo nhiều phương pháp khác nhau
trong dạy học.
Dạy học theo chủ đề tích hợp liên môn xuất phát từ yêu cầu của mục tiêu dạy
học phát triển năng lực HS, đòi hỏi phải tăng cường yêu cầu HS vận dụng kiến
thức vào giải quyết những vấn đề thực tiễn.
Năm học 2022-2023, mặc dù là năm học thứ 2 triển khai chương trình giáo dục
phổ thông 2018, song đây cũng là năm học có rất nhiều khó khăn đối với cả học
sinh và giáo viên.
D
Ạ
Y
K
È
M
Q
U
Y
N
H
Ơ
N
O
F
F
I
C
I
A
L
4
+ Thứ nhất: trước khi vào lớp 6 các em trải qua một năm học online nên không
được trực tiếp học chương trình tiểu học. Học sinh gần như quên đi cách học
nhóm, cách khai thác kênh hình, kênh chữ từ sách giáo khoa và đồ dùng daỵ học.
+ Thứ hai: Việc hướng dẫn các hoạt động làm quen học tập và chuẩn bị tâm lý,
tinh thần cho các em trước khi vào lớp 6 rất khó khăn và hầu như không thực hiện
được.
+ Thứ ba: Vấn đề chuyển lên một cấp học mới, một cách dạy và hình thức dạy học
theo môn vốn đã bỡ ngỡ nay lại trở nên xa lạ hơn.
+ Thứ tư: Mặc dù được tập huấn kỹ lượng về chương trình giáo dục phổ thông
2018, và sách giáo khoa mới. Tuy nhiên, với lượng kiến thức của chương trình có
tính mới và tính tự học rất cao, mang lại khá nhiều khó khăn cho giáo viên nói
chung và giáo viên dạy môn khoa học tự nhiên 6 nói riêng.
+ Thứ năm: Điều quan trọng nhất là đó đồ dùng dạy học và các phương tiện dạy
học đi kèm với bộ sách giáo khoa mới chưa được trang bị làm cho quá trình truyền
thụ và biểu đạt cho học sinh càng khó khăn.
Do đó, vấn đề tìm kiếm một giải pháp giúp học sinh chiếm lĩnh khối lượng
kiến thức, kỹ năng là vấn đề bức thiết. Chính vì vậy, trong quá trình dạy học chúng
tôi đã thực hiện “Sử dụng phương pháp tạo hình đất sét giúp học sinh khắc sâu
kiến thức về hình thái tế bào trong môn khoa học tự nhiên 6 – phân môn sinh học”.
- Các bước thực hiện sáng kiến:
+ Bước 1 - Lựa chọn bài dạy áp dụng thử nghiệm
Để tăng hiệu quả sáng kiến, chúng tôi lực chọn hai bài nằm đầu chương trình thuộc
phân môn sinh học KHTN 6. Bài học có các hoạt động thiên về tính chất nghiên
cứu cấu trúc hình thái của sinh vật
Bài thứ nhất: Bài 18. Thực hành quan sát tế bào sinh vật
Bài thứ hai: Bài 19. Cơ thể đơn bào và cơ thể đa bào
+ Bước 2 – phân tích đặc điểm bài dạy
 Ưu điểm:
Bài 1: Thuộc nhóm bài thực hành củng có kiến thức đã học. Bài dạy được thực
hiện trong 2 tiết. Bài học được thự hiện ngay sau khi học sinh được học và nghiên
D
Ạ
Y
K
È
M
Q
U
Y
N
H
Ơ
N
O
F
F
I
C
I
A
L
5
cứu về cấu tạo, phân loại tế bào. Đồng thời học sinh đã được tìm hiểu và thao tác
nhuần nhuyễn trên kình lúp kính hiển vi. Thêm vào đó, sáng kiến này còn có sự kế
thừa và phát huy kết quả của sáng kiến năm học 2020-2021: nâng cao hiệu quả bài
thực hành quan sát trên kính hiển vi bằng phương pháp nhóm song song và kính
hiển vi cải tiến.
Bài 2: Thuộc nhóm bài nghiên cứu kiến thức mới. Cũng thực hiện trong 2 tiết.
Gồm hai nội dung kiến thức riêng biệt song có tính so sánh vài tương đồng thuân
tiện cho hình thức dạy học so sánh. Học sinh không sử dụng kính hiển vi mà quan
sát cấu trúc sinh vật qua hình ảnh.
 Nhược điểm: Số lượng bài thự hành còn ít, kỹ năng tổ chức và hoạt động thao
nhóm của học sinh chưa được củng cố sai thời gian học online.
+ Bước 3 - Đặc điểm nội dung
Bài học có tính chất giúp học sinh quan sát mẫu vật thực tế nhằm khẳng định
lại những lý thuyết về tế bào, về thế giới vi sinh mà các em đã được học trong bài
17. Bài học cũng giúp giáo viên kiểm tra khả năng thực hành sử dụng kính hiển vi
của học sinh.
+ Bước 4 - Tiến hành áp dụng thử nghiệm
Tiến hành áp dụng dạy thử trên hai bài với hai nhóm đối tượng với cùng
giáo án, cùng hình thức và điều kiện dạy học để kiểm chứng ưu và nhược điểm của
sáng kiến.
+ Bước 5 - Xây dựng hình thức dạy học
Dựa vào nội mục tiêu, nội dung bài học, chúng tôi thiết kế mỗi bài học thành 2
tiết học với 2 hình thức dạy học khác nhau. Điều này giúp xây dựng được các bước
lên lớp phù hợp với từng nội dung dạy học đồng thời có thể sử dụng đa dạng các
phương pháp và kỹ thuật dạy học đa dạng. Học sinh nhờ đó mà hứng thú hơn với
tiết học.
Bài thứ nhất: Bài 18. Thực hành quan sát tế bào sinh vật
Tiết
Phương
pháp
Các hoạt động Thời gian
D
Ạ
Y
K
È
M
Q
U
Y
N
H
Ơ
N
O
F
F
I
C
I
A
L
6
1 Sử dụng
phương
pháp dạy
học theo
góc
Chia lớp thành 4 nhóm.
Chia nội dung tiết học thành 4 hoạt
động trong bốn góc.
Học sinh di chuyển theo 4 góc để
thực hiện nhiệm vụ trong phiếu
9 phút/ 1 góc
(tổng 36 phút)
9 phút còn lại dùng
cho hoạt động mở bài
tổng kết và thu dọn.
Ý
nghĩa
+ Giúp hoàn thành mục tiêu làm và quan sát tiêu bản, củng cố kỹ năng sử
dụng kính, và tổng kết kiến thức.
+ Lựa chọn và bồi dưỡng trưởng nhóm.
Tiết
2
Phương
pháp hoạt
động nhóm
và kỹ thuật
“khăn trải
bàn”
- Lớp chia lại theo nhóm thực hành
giống tiết 1 của bài thực hành.
- Mỗi nhóm được phát 1 tờ giấy A3,
1 tờ A4 và phiếu nhiệm vụ.
- Nhóm trưởng điều hành nhóm hoạt
động theo phiếu
3 phút ổn định
34 phút thực hành
3 phút nộp báo cáo
5 phút thu dọn vệ
sinh
Ý
nghĩa
+ Giúp học sinh sử dụng kỹ năng liên môn tạo hình tế báo quan sát trên
chất liệu đất sét
+ Củng cố kỹ năng làm việc theo nhóm
+ Phát hiện và chỉnh sửa những góc nhìn trên kính hiển vi chưa chính xác
của học sinh
Bài thứ hai: Bài 19. Cơ thể đơn bào và cơ thể đa bào
Tiết
1
Phương
pháp
Các hoạt động Thời gian
Phương pháp
hoạt động
nhóm và kỹ
thuật “khăn
trải bàn”
- Chia lớp theo nhóm.
- Mỗi nhóm được phát 1 tờ giấy A3, 1 tờ
A4 và phiếu nhiệm vụ.
- Nhóm trưởng điều hành nhóm hoạt
động theo phiếu tạo hình và so sánh cấu
trúc hai loại cơ thể đơn bào và đa bào.
3 phút ổn định
34 phút hoạt động
3 phút nộp báo cáo
5 phút thu dọn vệ
sinh
Ý + Giúp tiếp tục vận dụng, hoàn thiện kỹ năng tạo hình bằng đất sét trong môn
D
Ạ
Y
K
È
M
Q
U
Y
N
H
Ơ
N
O
F
F
I
C
I
A
L
7
nghĩa KHTN.
+ Bồi dưỡng kỹ năng chỉ huy công việc cho trưởng nhóm.
Tiết
2
Phương pháp
hoạt động
nhóm và kỹ
thuật “khăn
trải bàn”
- Lớp chia lại theo nhóm giống tiết 1.
- Phát phiếu học tập và mẫu tạo hình
- Phát phiếu nhiệm vụ cho mỗi nhóm.
- Nhóm trưởng điều hành nhóm hoạt
động theo phiếu nêu cấu tạo cơ thể đơn
bào, đa bào và so sánh theo mẫu phiếu.
3 phút ổn định
30 phút thực hành
7 phút báo cáo và
hoàn thành bài vào
vở
5 phút vệ sinh lớp
Ý
nghĩa
+ Củng cố kỹ năng làm việc theo nhóm
+ Bồi dưỡng tính tích cực chủ động của học sinh.
+ Bước 6 - Phân tích kết quả thu được
Chấm điểm học sinh qua bài kiểm tra 15 phút, bài kiểm tra giữa học kỳ và
bài kiểm tra cuối học kỳ I nhằm đánh giá sự tiến bộ của học sinh qua từng tháng.
Thảo luận với lớp trưởng, nhóm trưởng để có thông tin hai chiều về thái độ của học
sinh khi tiếp cận phương pháp mới.
Sử dụng phần mềm microsoft excel để thống kê và lập biểu đồ so sánh điểm từng
bài giúp có cái nhìn tổng quát hơn về học sinh.
+ Hàm thống kê điểm khối dữ liệu:
=COUNTIF(khoa_hoc_tu_nhien_6a”x”!$G$8:$G$51,"<8")
+ Hàm tính tỷ lệ phần trăm:
=ROUND(H13*100/($G$13+$H$13),2)&"%"
+ Tính năng insert chart xây dựng biểu đồ so sánh.
D
Ạ
Y
K
È
M
Q
U
Y
N
H
Ơ
N
O
F
F
I
C
I
A
L
8
GIÁO ÁN BÀI THỨ NHẤT
BÀI 18: THỰC HÀNH QUAN SÁT TẾ BÀO SINH VẬT
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức: Sau khi học xong bài này, HS:
+ Quan sát được tế bào lớn bằng mắt thường, tế bào nhỏ bằng kính lúp cầm tay
và kinh hiển vi quang học
+ Vẽ phác thảo được hình dạng các loại tế bào đã quan sát.
2. Năng lực
- Năng lực chung:
+ Tự chủ và tự học: Chủ động, tích cực thực hiện các nhiệm vụ của bản thân khi
thực hiện các nhiệm vụ được GV yêu cầu trong giờ thực hành;
+ Giao tiếp và hợp tác: Xác định được nội dụng hợp tác nhớm và thực hiện
nhiệm vụ được phân công để thực hành quan sát tế bào sinh vật;
+ Giải quyết vấn để và sáng tạo: Vận dụng linh hoạt các kiến thức, kĩ năng để
giải quyết vấn đề liên quan trong thực tiễn và trong các nhiệm vụ thực hành.
- Năng lực khoa học tự nhiên
+ Nhận thức khoa học tự nhiên: Củng cố kiến thức về hình dạng, cấu tạo tế bào
thông qua kết quả thực hành quan sát tế bào
+ Tìm hiểu tự nhiên: Quan sát được tế bào bằng mắt thường, bằng kính lúp cầm
tay và đưới kính hiển vi.
3. Phẩm chất
+ Thông qua hiểu biết về tế bào, hiểu về thiên nhiên, từ đó thêm yêu thiên nhiên
+ Trung thực trong quá trình thực hành, báo cáo kết quả thực hành của cá nhân
và nhóm.
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU
1. Đối với giáo viên:
+ Máy chiếu, slide bào giảng, SGV,...
+ Dụng cụ thí nghiệm: kính lúp cầm tay, kính hiển vi quang học, đĩa kín đồng hồ,
D
Ạ
Y
K
È
M
Q
U
Y
N
H
Ơ
N
O
F
F
I
C
I
A
L
9
lam kính, lamen, pipette, kim mũi mac, panh, bình thủy tinh
+ Hóa chất: xanh, methylene, nước cất, đất sét, dụng cụ tạo hình
+ Mẫu vật: trứng cá, củ hành tươi, da ếch đồng.
2 . Đối với học sinh : vở ghi có kẻ sẵn mẫu báo cáo và khung vẽ hình, sgk, đồ
dùng học tập và chuẩn bị từ trước.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
(TIẾT 1)
A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG (MỞ ĐẦU)
Gv dẫn dắt, đặt vấn đề từ câu hỏi phần khởi động: ( mở bài theo tình hình tiết học)
B. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH
Hoạt động 1: Chuẩn bị
- Thông báo cách thức hoạt động dạy học theo góc và giao quyền cho nhóm
trưởng.
- Giáo viên phát phiếu cho từng nhóm, mỗi nhóm có thứ tự phiếu khác nhau: nhóm
A: 1,2,3,4; nhóm B: 2,3,4,1; nhóm C: 3,4,1,2; và nhóm D: 4,1,2,3
Hình 1 - Sơ đồ di chuyển của học sinh trong tiết học
Hoạt động 2: Thực hành
- Nhóm trưởng thông báo vị trí góc, dận cà nhóm đến góc tương ứng.
- Đọc to nội dung phiếu tiến hành hoạt động. Hướng dẫn các bạn trong nhóm hoạt
D
Ạ
Y
K
È
M
Q
U
Y
N
H
Ơ
N
O
F
F
I
C
I
A
L
10
động hoàn thành nhiệm vụ theo phiếu.
- Hướng dẫn cả nhóm thảo luận và vẽ hình phác họa.
- Giáo viên quan sát và hỗ trợ kịp thời.
Hoạt động 3: Tổng kết tiết dạy
- Giáo viên kiểm tra phiếu và bản phác thảo. sửa chữa các nhóm làm sai
- Học sinh vệ sinh lớp học.
YÊU CẦU CÁC GÓC
Góc 1./ Quan Sát các tế bào trứng cá bằng mắt thường và kính lúp
a. Mục tiêu: HS lấy tế bào trứng cá quan sát bằng mắt thường và kính lúp cầm tay
sau đó so sánh kết quả quan sát được.
b. Nội dung: HS đọc phiếu để tìm hiểu nội dung kiến thức theo yêu cầu.
c. Sản phẩm: Quan sát và phác họa được hình dạng tế bào trứng cá.
Góc 2./ Quan sát tế bào biểu bì vảy hành bằng kính hiển vi quang học
a) Mục tiêu: HS làm tiêu bản, lên kính và quan sát tế bào biểu bì vảy hành dưới
kính hiển vi.
b. Nội dung: HS đọc phiếu để tìm hiểu nội dung kiến thức theo yêu cầu.
c. Sản phẩm: HS làm tiêu bản, lên kính và quan sát phác họa được hình dạng tế
bào tế bào biểu bì vảy hành.
Góc 3./ Quan sát hình dạng tế bào biểu bì da ếch
a. Mục tiêu: HS quan sát tế bào biểu bì da ếch dưới kính hiển vị.
b. Nội dung: HS đọc phiếu để tìm hiểu nội dung kiến thức theo yêu cầu.
c. Sản phẩm: HS làm tiêu bản, lên kính và quan sát phác họa được hình dạng tế
bào tế bào biểu bì da ếch.
Góc 4./ Quan sát hình dạng tế bào biểu bì da ếch
a. Mục tiêu: HS thảo luận nhóm thống nhất cấu tạo quan sát được ổ 3 góc.
b. Nội dung: HS đọc phiếu để tìm hiểu nội dung kiến thức theo yêu cầu.
c. Sản phẩm: Thống nhất và lựa chọn 1 hình phác thảo đúng nhất cho mỗi góc.
PHIẾU HOẠT ĐỘNG Ở CÁC GÓC
D
Ạ
Y
K
È
M
Q
U
Y
N
H
Ơ
N
O
F
F
I
C
I
A
L
11
C. BÁO CÁO KẾT QUẢ THỰC HÀNH
Các nhóm hoàn thành phiếu học tập, thống nhất và lựa chọn các hình phác thảo
nộp giáo viên xác nhận. Học sinh hoàn thành ghi chép nội dung thực hành vào vở.
----------------------------------------------------------------------------
(TIẾT 2)
D
Ạ
Y
K
È
M
Q
U
Y
N
H
Ơ
N
O
F
F
I
C
I
A
L
12
A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG (MỞ ĐẦU)
Gv dẫn dắt, đặt vấn đề từ câu hỏi phần khởi động: ( mở bài theo tình hình tiết học)
B. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH
Hoạt động 1: Chuẩn bị
- Chiếu sơ đồ hoạt động theo kỹ thuật khăn trải bàn
- Thông báo cách thức hoạt động và giao nhiệm vụ của nhóm trưởng.
Hình 3 – Sơ đồ kỹ thuật khăn trải bàn
- Thông báo cách thức hoạt động dạy học theo kỹ thuật khăn trải bàn và giao quyền
cho nhóm trưởng.
- Giáo viên phát phiếu học tập và giấy cho từng nhóm.
Hoạt động 2: Thực hành
- Nhóm trưởng đọc to nội dung phiếu học tập và hướng dẫn các bạn trong nhóm
hoạt động hoàn thành nhiệm vụ theo phiếu.
- Nhóm trưởng trình bày bản phác thảo đã chọn và mô tả cấu trúc của tế bào.
- Nhóm trưởng nêu các việc cần thực hiện và phân công nhiệm vụ cho từng thành
viên. Các thành viên ghi nhiệm vụ của mình trên các góc tờ giấy.
- Nhóm trưởng xác định tỷ lệ kích thước mẫu vật.
- Cách thành viên dùng đất sét tạo hình từng cấu trúc riêng lẻ đã được nhóm trưởng
giao.
- Nhóm trưởng và thư ký tập hợp các cấu trúc theo thứ tự vào trung tâm tờ giấy để
tạo thành cấu trúc hoàn thiện.
- Nhóm trưởng bổ sung ghi chú và thông tin nhóm.
Hoạt động 3: Tổng kết tiết dạy
D
Ạ
Y
K
È
M
Q
U
Y
N
H
Ơ
N
O
F
F
I
C
I
A
L
13
- Nộp bài thực hành
- Giáo viên thu giấy A3 để đánh giá múc độ hoạt động của học sinh.
C. BÁO CÁO KẾT QUẢ THỰC HÀNH
Học sinh hoàn thành bài thu hoạch vào vở theo mẫu
PHIẾU THU HOẠCH - Báo cáo kết quả quan sát tế bào sinh vật
d. Tổ chức thực hiện: HS viết và trình bày báo cáo theo mẫu trong.
* Kết thúc bài dạy : GV dặn dò học sinh
......................................................................................................................
PHIẾU THU HOẠCH
Họ tên:…………………………………………………………………………
Nhóm: …………………………………………………………………………
Lớp:……………………………………………………………………………
Mục tiêu Nội dung Kết quả
Vẽ và chú thích được
tế trứng cá. Giải thích
được tại sao khi tách
trứng cá chép cần nhẹ
tay
Quan sát tế bào trứng cá
chép bằng mắt thường
( HS tạo hình, chú thích tế bào trứng cá theo
nhóm)
- Mô tả hình dạng ngoài, màu
sắc…………………………
- giải thích: khi tách trứng cá chép cần nhẹ tay vì
nếu mạnh tay sé làm vỡ màng trứng, khó quan sát
- Vẽ và chú thích được
tế bào biểu bì vảy hành
Giải thích được tại sao
khi tách tế bào biểu bì
vảy hành, phải lấy một
lớp thật mỏng
Quan sát tế bào biểu bì
vảy hành bằng kính lúp
cầm tay
( HS tạo hình , chú thích tế bào biểu bì vảy hành
theo nhóm)
- Mô tả hình dạng, màu sắc……………..
- Giải thích: khi tách tế bào biểu vì vảy hành gồm
nhiều lớp tế bào xếp sít nhau, nếu không tách
mỏng thì các lớp tế bào sẽ chồng lên nhau khó
quan sát
- Vẽ và chú thích được
tế bào biểu bì da ếch
- Quan sát tế bào biểu bì
da ếch bằng kính hiển vi
( HS tạo hình, chú thích tế bào biểu bì da ếch
theo nhóm)
- Mô tả hình dạng màu sắc: Tế bào biểu bì da ếch
rất mỏng, trong suốt, khi nhuộm bằng xanh
methylene sẽ làm cho nhân tế bào bắt màu giúp ta
quan sát được rõ ràng và phân biệt được các
thành phần cấu tạo nên tế bào.
D
Ạ
Y
K
È
M
Q
U
Y
N
H
Ơ
N
O
F
F
I
C
I
A
L
14
GIÁO ÁN BÀI THỨ 2
BÀI 19. CƠ THỂ ĐƠN BÀO VÀ CƠ THỂ ĐA BÀO
I.MỤC TIÊU
1. Kiến thức:
- Sau khi học xong bài này, HS:
+ Nhận biết được cơ thể đơn bào và lấy được ví dụ minh họa
+ Nhận biết được cơ thể đa bào và lấy được ví dụ minh họa
2. Năng lực
- Năng lực chung:
+ Tự chủ và tự học: Chủ động, tích cực thực hiện các nhiệm vụ của bản thản
khi tìm hiểu về cơ thể đơn bào, cơ thể đa bào
+ Giao tiếp và hợp tác: Xác định nội đụng hợp tác nhóm trao đổi về đặc điểm
cơ thể đơn bào, cơ thể đa bào
+ Giải quyết vấn đề và sáng tạo: Vận dụng linh hoạt các kiến thức, kĩ năng để
giải quyết vấn đề liên quan trong tự nhiên và thực tiễn.
- Năng lực khoa học tự nhiên
+ Nhận thức khoa học tự nhiên: Nhận biết được cơ thể đơn bào, cơ thể đa bào,
+ Lấy được ví dụ minh hoạ
+ Tìm hiểu tự nhiên: Quan sát, mô phỏng được cấu tạo cơ thể đơn bào, cơ thể
đa bào
+ Vận dụng kiến thức, kỉ năng đã học: Liên hệ, nhận biết được cơ thể đơn bào,
đa bào xung quanh em.
3. Phẩm chất
+ Hình thành sự tò mò đối với thế giới tự nhiên, tầng niềm yêu thích khoa học
+ Quan tâm đến nhiệm vụ của nhóm;
+ Có ý thức hoàn thành tốt các nội dung thảo luận trong môn học.
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU
1. Đối với giáo viên: hình ảnh, bị thêm video về thế giới thực vật, động vật đa bào
hoặc tranh ảnh về thế giới động vật, thực vật, nấm đa bào, máy chiếu, slide bài
D
Ạ
Y
K
È
M
Q
U
Y
N
H
Ơ
N
O
F
F
I
C
I
A
L
15
giảng, SGV, ...
2 . Đối với học sinh : vở ghi, sgk, đồ dùng học tập và chuẩn bị từ trước
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
(TIẾT 1. TÌM HIỂU SƠ LƯỢC VÀ TẠO HÌNH)
A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG (MỞ ĐẦU)
a. Mục tiêu: tạo hứng thú cho HS tìm hiểu về bài học
b. Nội dung:HS quan sát SGK để tìm hiểu nội dung kiến thức theo yêu cầu của
GV.
c. Sản phẩm: Từ bài HS vận dụng kiến thức để trả lời câu hỏi GV đưa ra.
d. Tổ chức thực hiện: Gv dẫn dắt, đặt vấn đề từ câu hỏi phần khởi động
B. HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI
Hoạt động: Quan sát hình ảnh cơ thể đơn bào và đa bào
a. Mục tiêu: HS quan sát hình ảnh cơ thể đơn bào và cơ thể đa bào. tìm hiểu đặc
điểm của từng loại cơ thể. Từ đó, tiến hành tạo hình bằng đất sét so sanh được đạc
điểm khác nhau của hai loại cơ thể, nhận biết được trong tự nhiên có một số sinh
vật đơn bào và đa bào quen thuộc.
b. Nội dung: HS đọc SGK để tìm hiểu nội dung kiến thức theo yêu cầu của GV.
c. Sản phẩm: HS tạo được hình ảnh hai loại cơ thể đơn bào và đa bào theo hình
ảnh quan sát, đưa ra được câu trả lời phù hợp với câu hỏi trong phiếu học tập.
d. Tổ chức thực hiện:
- Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập
Cho học sinh hình thành nhóm
Giáo viên phát giấy A3 và A4 nêu cách thức hoạt động phương pháp nhóm, kỹ
thuật “khăn trải bàn”
D
Ạ
Y
K
È
M
Q
U
Y
N
H
Ơ
N
O
F
F
I
C
I
A
L
16
- Nhóm trưởng đọc to nội dung phiếu học tập, hoạt đông nhóm phân chia nhiệm vụ
và điều hành các bạn thực hiện hoạt động hoàn thành nhiệm vụ theo phiếu.
HS phân tích tranh, hoạt động nhóm sử dụng kĩ thuật think — pair — share (viết ra
góc giấy A3 của mình) hoàn thành các yêu cầu của GV
Nhóm trưởng nhận phiếu học tập, hoạt đông nhóm phân chia nhiệm vụ và điều
hành các bạn thực hiện
- Nhóm trưởng xác định tỷ lệ kích thước mẫu vật.
- Cách thành viên dùng đất sét tạo hình từng cấu trúc riêng lẻ đã được nhóm trưởng
giao.
- Nhóm trưởng và thư ký tập hợp các cấu trúc theo thứ tự vào trung tâm tờ giấy để
tạo thành cấu trúc hoàn thiện.
- Nhóm trưởng bổ sung ghi chú và thông tin nhóm.
- Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập
+ HS Hoạt động theo nhóm, quan sát hình và trả lời câu hỏi, thực hiện tạo hình
cấu trúc.
Phiếu hoạt động nhóm
Quan sát hình vẽ 19.1, 19.2 trả lời các câu hỏi sau:
1. Hãy chỉ ra đặc điểm chung nhất của các cơ thể trong hình 19.1a, 19.1b.
… … …… … …… … …… … …… … …… … …… … …… … …… … …… …
…… … …… … …… … …… … …… … …… … …… … …… … …… … …… …
…… … …… … …… … …… … …… … …… … …… … …
2. Trong thực tế, em có quan sát được trùng roi và vi khuẩn bằng mắt thường
không? Tại sao?
D
Ạ
Y
K
È
M
Q
U
Y
N
H
Ơ
N
O
F
F
I
C
I
A
L
17
… … …… … …… … …… … …… … …… … …… … …… … …… … …… …
…… … …… … …… … …… … …… … …… … …… … …… … …… … …… …
…… … …… … …… … …… … …… … …… … …… … …
3. Em hãy nêu điểm khác biệt về số lượng tế bào giữa cơ thể sinh vật trong hình
19.1 và hình 19.2.
… … …… … …… … …… … …… … …… … …… … …… … …… … …… …
…… … …… … …… … …… … …… … …… … …… … …… … …… … …… …
4. kể tên các tế bào có trong hình 19.2.Các tế bào trong hình 19.2 có điểm gì
khác các tế bào hình 19.1
… … …… … …… … …… … …… … …… … …… … …… … …… … …… …
…… … …… … …… … …… … …… … …… … …… … …… … …… … …… …
(nộp phiếu)
- Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận
+ Các nhóm trưởng nộp kết quả phiếu học tập và hình mẫu.
- Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập
Thông qua các nội dung thảo luận, GV hướng dẫn cho HS rút ra kết luận theo gợi ý
trong SGK.
GV hướng dẫn nhiệm vụ bài tập nhóm: Hãy hoạt động nhóm dùng đất sét để tạo
hình các cấu trúc cơ thể trong hai hình 19.1 và 19.2.
(Tiết 2. Hình thành kiến thức)
A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG (MỞ ĐẦU)
a. Mục tiêu: tạo hứng thú cho HS tìm hiểu về bài học
b. Nội dung: HS quan sát SGK để tìm hiểu nội dung kiến thức theo yêu cầu của
GV.
c. Sản phẩm: Từ bài HS vận dụng kiến thức để trả lời câu hỏi GV đưa ra.
d. Tổ chức thực hiện: Gv dẫn dắt, đặt vấn đề từ câu hỏi phần khởi động:
Hoạt động: Quan sát hình ảnh xây dựng kiến thức về cơ thể đơn bào và cơ thể
đa bào
a. Mục tiêu: HS tìm hiểu đặc điểm của cơ thể đơn bào và cơ thể đa bào. Từ đó
D
Ạ
Y
K
È
M
Q
U
Y
N
H
Ơ
N
O
F
F
I
C
I
A
L
18
giúp HS nhận biết, tìm ra đặc điểm chung của cơ thể đơn bào và cơ thể đa bào và
lấy được ví dụ về các sinh vật đa bào gần gũi với cuộc sống.
b. Nội dung: HS nghiên cứu phiếu học tập, quan sát mẩu vật đã tạo trong tiết 1,
đọc SGK để tìm hiểu nội dung kiến thức theo yêu cầu của GV.
c. Sản phẩm: HS đưa ra được câu trả lời phù hợp với câu hỏi GV đưa ra
d. Tổ chức thực hiện:
- Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập
Giáo viên kiễm tra bài làm tạo hình của các nhóm.
Cho học sinh hình thành nhóm, giáo viên phát giấy A3 và A4 nêu cách thức hoạt
động phương pháp nhóm, kỹ thuật “khăn trải bàn”
- Nhóm trưởng đọc to nội dung phiếu học tập, hoạt đông nhóm phân chia nhiệm vụ
và điều hành các bạn thực hiện hoạt động hoàn thành nhiệm vụ theo phiếu.
HS quan sát mẫu vật phân tích phiếu và hoạt động nhóm sử dụng kĩ thuật think —
pair — share (viết ra góc giấy A3 của mình) hoàn thành các yêu cầu của GV
- Nhóm trưởng nhận phiếu học tập, hoạt đông nhóm phân chia nhiệm vụ và điều
hành các bạn thực hiện
- Nhóm trưởng xác định tỷ lệ kích thước mẫu vật.
- Cách thành viên dùng đất sét tạo hình từng cấu trúc riêng lẻ đã được nhóm trưởng
giao. Nhóm trưởng và thư ký tập hợp các cấu trúc theo thứ tự vào trung tâm tờ giấy
để tạo thành cấu trúc hoàn thiện.
- Nhóm trưởng bổ sung ghi chú và thông tin nhóm.
- Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập
+ HS Hoạt động theo nhóm, quan sát hình và trả lời câu hỏi
D
Ạ
Y
K
È
M
Q
U
Y
N
H
Ơ
N
O
F
F
I
C
I
A
L
19
+ Nhóm trưởng tổng kết từng phần và ghi đáp án vào phiếu trung tâm
* Phần 1: kiến thức
Phiếu hoạt động nhóm
Hãy kể thêm một vài loài vật và hoàn thành bảng sau
Cơ thể Số tế bào cấu tạo
nên cơ thể
Là cơ thể
Đơn bào Đa bào
Vi khuẩn E.coli
Cây Bưởi
Trùng roi
Con ếch
Cơ thể đơn bào Cơ thể đơn bào
Ví dụ: Ví dụ:
Khái niệm: Cơ thể đơn bào là cơ thể
được cấu tạo từ …….. tế bào.
Đặc điểm: Tế bào đó thực hiện
………………………………………..
Khái niệm: Cơ thể đơn bào là cơ thể
được cấu tạo từ …….. tế bào.
Đặc điểm: Tế bào đó thực hiện
………………………………………..
Ví dụ tế bào trong cơ thể động vật:
………………………………………
Ví dụ tế bào trong cơ thể thực vật:
………………………………………
Ví dụ: Ví dụ:
* Phần 2: luyện tập
Câu 1: Vẽ lại hình vên và hoàn thành
các yêu cầu:
+ Điền những điểm giống nhau và
phần giao nhau của hai hình
+ Điền những điểm khac snhau vào
D
Ạ
Y
K
È
M
Q
U
Y
N
H
Ơ
N
O
F
F
I
C
I
A
L
20
phần riêng của mỗi hình
Câu 2: Cho các sinh vật sau: trùng roi, cây bắp cải, cây ổi, cây rắn, trùng giày,
con báo gấm, con ốc sên, con cua đỏ, tảo lam, con ngựa vằn, vi khuẩn đường ruột,
cây lúa nước, cây dương xỉ.
Sắp xếp các sinh vật trên thành hai nhóm: cơ thể đơn bào và cơ thể đa bào
Sinh vật đơn bào Sinh vật đa bào
- Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận
+ Giáo viên ổn định trật tự và mời các nhóm trưởng đọc báo cáo theo từng mục.
- Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập
Thông qua các nội dung thảo luận, GV hướng dẫn cho HS rút ra kết luận theo gợi ý
trong SGK
- Chiếu đáp án đúng và cho học sinh ghi bài vào vở.
D. HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG
a. Mục tiêu :Học sinh được củng cố lại kiến thức thông qua bài tập ứng dụng.
b. Nội dung : HS sử dụng SGK và vận dụng kiến thức đã học để trả lời câu hỏi.
c. Sản phẩm : HS làm các bài tập
d. Tổ chức thực hiện:
- GV yêu cầu HS thực hiện câu hỏi vận dụng:
GV có thể sử dụng phương pháp trò chơi tạo cơ hội để HS vận dụng kiến thức của
bài học, thông qua đó phát triển năng lực, phẩm chất. Trong bài này, có thể thiết kế
trò chơi Tiếp sức thông qua gợi ý trong SGK hoặc thiết kế trò chơi ghép tranh về
cơ thể đơn bào, cơ thể đa bào mà em biết
- Yêu cầu HS trả lời câu hỏi: Kể tên một số cơ thể sinh vật mà em không nhìn thấy
được bằng mắt thường.
- GV nghe HS phát biểu và nhận xét: Một số sinh vật không nhìn thấy được bảng
mắt thường: trùng roi, amip, trùng sốt rét, vị khuẩn lao, vì khuẩn tả, ...
D
Ạ
Y
K
È
M
Q
U
Y
N
H
Ơ
N
O
F
F
I
C
I
A
L
21
4.4. Khả năng áp dụng của sáng kiến
Qua áp dụng thử chúng tôi thu nhận được những kết quả tích cực có thể dùng để
đánh giá khả năng áp dụng rộng rãi của sáng kiến. Cụ thể như sau:
+ Một là: Học sinh được ủng cố cách thức hoạt động nhóm thực hành sau 1 năm
học online.
+ Hai là: Củng cố và phát triển kỹ năng tạo chình trên chất liệu đất sét đồng thời
ứng dụng vào thực tiễn tạo hình tế bào. Tử đây học sinh thêm hứng thú với cả hai
môn học.
+ Ba là: Tế bào, cấu trúc tế bào là những khái niệm, vật thể sinh có cái nhìn mà
học sinh không thể trục tiếp quan sát bằng mắt thường. Việc tự tay xây dựng hình
ảnh tế bào từ từng chi tiết trên chất liệu đất sét giúp học sinh tiếp xúc với mẫu vật
sinh động và thực tế, giúp các em lĩnh hội và ghi nhớ tốt hơn.
+ Bốn là: Thông qua quá trình hoạt động nhóm xây dựng mô hình tế bào cùng với
những hình ảnh từ mô hình cấu tạo tế bào đề tài cón góp phần khẳng định lý thuyết
đã học về thế giới vi sinh. Qua đó, dần hình thành tư duy phản duy tâm ngay từ
những bài học đầu tiên cho học sinh.
+ Năm là: Học sinh được tiếp cận với môn học theo hình thức mới lạ: phương
pháp dạy học theo góc, kỹ thuật khăn trải bàn, tạo hình tế bào …giúp các em thêm
yêu thích nghiên cứu và hăng say sáng tạo.
Để kiểm tra tính hiệu quả áp dụng, chúng tôi tiến hành nghiên cứu đối chứng
trên hai nhóm đối tượng:
Nhóm A: Có áp dụng sáng kiến gồm lớp 6A1 có 43 học sinh.
Nhóm B: Không áp dụng sáng kiến gồm lớp 6A3 có 44 học sinh.
Chất lượng học sinh được đánh giá và đối chiếu thông qua ba bài kiểm tra: 1 bài
khảo sát, 2 bài kiểm tra 15 phút. Mỗi bài kiểm tra được làm cách nhau 1 tháng để
có thể đánh giá sự tiến bộ của nhóm áp dụng.
Bài kiểm tra Khảo sát 15 phút 15 phút
Thời điểm Tháng 9 Tháng 10 Tháng 11
D
Ạ
Y
K
È
M
Q
U
Y
N
H
Ơ
N
O
F
F
I
C
I
A
L
22
Kết quả cụ thể như sau:
Hình 1 - (file thống kê bảng điểm minh chứng trích vnedu)
Hình 2 - Biểu đồ so sánh kết quả đánh giá chất lượng áp dụng đề tài
Qua biểu đồ cho thấy tỷ lệ điểm số ở bài khảo sát đầu năm là tương đương, điều
này đồng nghĩa với chất lượng hai nhóm đối chứng không có sự chênh lệch nhiều.
Sau áp dụng tỷ lệ có thay đổi và biến động dần theo hướng tăng chất lượng bài 2.
Học sinh hào hứng hơn khi được học tiết có áp dụng đề tài. Mẫu tạo hình ngày
cáng hoàn thiện qua các bài.
Ngoài ra, đề tài còn có thề áp dụng vào nhiều bài khác của chương trình khoa học
tự nhiên lớp 6 – phân môn sinh học khi học sinh học như: Bài 20 – Các cấp độ tổ
chức tế trong cơ thể đa bào; Bài 24 - virus, Bài 25 - vi khuẩn, Bài 27 - nguyên sinh
vật, Bài 28 - nấm ……… Đó cũng chính là minh chứng rõ hơn cho khả năng áp
dụng rộng rãi của đề tài.
D
Ạ
Y
K
È
M
Q
U
Y
N
H
Ơ
N
O
F
F
I
C
I
A
L
23
MỘT SỐ HÌNH ẢNH TIẾT HỌC
Hình 3 – Học sinh thực hiện hoạt động ở các góc
Hình 4 – các nhóm tiến hành tạo hình trong tiết 2
Hình 5 – Nhóm trưởng hoàn thiện và nộp bài
D
Ạ
Y
K
È
M
Q
U
Y
N
H
Ơ
N
O
F
F
I
C
I
A
L
24
Kết quả tạo hình của Bài 1
Kết quả tạo hình của Bài 2
Kết quả tạo hình của bài 3
Hình 6 – Một số mẫu bài làm của học sinh trong đó chất lượng hình được nâng cao dần
Hình 7 – Đánh giá chất lượng về chuyên môn mỹ thuật.
D
Ạ
Y
K
È
M
Q
U
Y
N
H
Ơ
N
O
F
F
I
C
I
A
L
25
5. Những thông tin cần được bảo mật: không có.
6. Các điều kiện cần thiết để áp dụng sáng kiến: Để có thể thực hiện đề tài,điều
tiên quyết phải có sự quan tâm, chỉ đạo sát sao của các cấp lãnh đạo, giám hiệu nhà
trường, sự phối hợp chặt chẽ với cán bộ thiết bị và giáo viên.
7. Đánh giá lợi ích thu được hoặc dự kiến có thể thu được do áp dụng sáng kiến
theo ý kiến của tác giả:
+ Sau khi áp dụng thử nghiệm, học sinh có thể ghi nhớ nhanh chóng hơn về các
kiến thức liên quan đến hình thái, cấu tạo.
+ Đa phần học sinh có hứng thú hơn với bài học. Sau mỗi hoạt động, các thành
viên trong nhóm trực tiếp đánh giá, so sánh kết quả của từng cá nhân nên các em
thường hiện các lệnh và công việc của nhóm giao một cách tích cực hơn.
+ Nhóm trưởng quản lý và giao việc nhanh chóng do nhóm được chi nhỏ theo
nhiệm vụ. Các thành viên phối hợp nhuần nhuyễn và nhiệt tình hơn do các em
được tự tay làm nên những cấu trúc mới lạ và sinh động.
8. Đánh giá lợi ích thu được hoặc dự kiến thu được do áp dụng sáng kiến theo
ý kiến của tổ chức, cá nhân đã tham gia áp dụng sáng kiến lần đầu, kể cả áp
dụng thử:
+ Đánh giá của cô Đỗ Thị Yến: Sử dụng đồ dùng dạy học bằng cách tạo hình từ
đất sét giúp tiết học trở nên sinh động và tích cực. Học sinh hào hứng hơn, hoạt
động nhóm tích cực và chủ động.
+ Đánh giá của cô Vũ Thị Sáu: Học sinh trực tiếp tạo hình nên mẫu vật hiển vi
theo tỷ lệ phóng đại, giúp các em có cái nhìn mới lạ về môn sinh học, từ đó thêm
yêu thích và ghi nhớ kiến thức tốt hơn.
D
Ạ
Y
K
È
M
Q
U
Y
N
H
Ơ
N
O
F
F
I
C
I
A
L
26
9. Danh sách những người đã tham gia áp dụng thử hoặc áp dụng sáng kiến
lần đầu:
STT Họ và tên Năm
sinh
Nơi công tác Chức
danh
Trình độ
chuyên
môn
Nội dung
hỗ trợ
công việc
1 Đỗ Thị Yến 1979 Trường THCS
Tân Tiến
GV ĐHSP Áp dụng
sáng kiến
2 Vũ Thị Sáu 1981 Trường THCS
Tân Tiến
GV ĐHSP Áp dụng
sáng kiến
10. Đề nghị cấp trên đánh giá hiệu quả áp dụng và phạm vi ảnh hưởng của
sáng kiến
Nếu giải phấp trên được công nhận là sáng kiến. Chúng tôi tiếp tục đề nghị cấp có
thẩm quyền:
 Xét công nhận hiệu quả và phạm vi ảnh hưởng của sáng kiến trên địa bàn huyện
Đồng Phú
 Xét công nhận hiệu quả và phạm vi ảnh hưởng của sáng kiến trên địa bàn
tỉnh Bình Phước.
Chúng tôi xin cam đoan mọi thông tin nêu trong đơn là trung thực, đúng sự thật và
hoàn toàn chịu trách nhiệm trước pháp luật./.
Tác giả 1 Tác giả 2
Nguyễn Văn Sơn Nguyễn Thị Quý

More Related Content

What's hot

đường lối cách mạng của Đảng chương 2
đường lối cách mạng của Đảng chương 2đường lối cách mạng của Đảng chương 2
đường lối cách mạng của Đảng chương 2
thientamthien
 
Chuong 4 tinh chat quang hoc cua cac he thong keo
Chuong 4 tinh chat quang hoc cua cac he thong keoChuong 4 tinh chat quang hoc cua cac he thong keo
Chuong 4 tinh chat quang hoc cua cac he thong keo
Nguyen Thanh Tu Collection
 
Đề tài: Dạy các yếu tố hình học trong môn toán lớp 2, HAY
Đề tài: Dạy các yếu tố hình học trong môn toán lớp 2, HAYĐề tài: Dạy các yếu tố hình học trong môn toán lớp 2, HAY
Đề tài: Dạy các yếu tố hình học trong môn toán lớp 2, HAY
Dịch vụ viết thuê Khóa Luận - ZALO 0932091562
 
Nhị thức newton và Phương pháp giải các bài tập về Nhị thức newton
Nhị thức newton và Phương pháp giải các bài tập về Nhị thức newtonNhị thức newton và Phương pháp giải các bài tập về Nhị thức newton
Nhị thức newton và Phương pháp giải các bài tập về Nhị thức newton
Linh Nguyễn
 
Tiểu luận Chủ Nghĩa Xã Hội Và Con Đường Đi Lên Chủ Nghĩa Xã Hội Ở Việt Nam
Tiểu luận Chủ Nghĩa Xã Hội Và Con Đường Đi Lên Chủ Nghĩa Xã Hội Ở Việt NamTiểu luận Chủ Nghĩa Xã Hội Và Con Đường Đi Lên Chủ Nghĩa Xã Hội Ở Việt Nam
Tiểu luận Chủ Nghĩa Xã Hội Và Con Đường Đi Lên Chủ Nghĩa Xã Hội Ở Việt Nam
Dịch vụ Làm Luận Văn 0936885877
 
Thực tập sư phạm
Thực tập sư phạmThực tập sư phạm
Thực tập sư phạm
sgxanh
 
Luận cương chính trị 10/1930 - Giải quyết hạn chế & Phát triển
Luận cương chính trị 10/1930 - Giải quyết hạn chế & Phát triểnLuận cương chính trị 10/1930 - Giải quyết hạn chế & Phát triển
Luận cương chính trị 10/1930 - Giải quyết hạn chế & Phát triển
Ho Quang Thanh
 
So sánh cương lĩnh HCM và luận cương TP
So sánh cương lĩnh HCM và luận cương TPSo sánh cương lĩnh HCM và luận cương TP
So sánh cương lĩnh HCM và luận cương TPĐào Trần
 
Báo cáo thực tập tại nhà máy hóa chất biên hòa vicaco
Báo cáo thực tập tại nhà máy hóa chất biên hòa vicacoBáo cáo thực tập tại nhà máy hóa chất biên hòa vicaco
Báo cáo thực tập tại nhà máy hóa chất biên hòa vicaco
Quocphong Nguyen
 
BVTV - C7.Nhóm sâu hại lá lúa
BVTV - C7.Nhóm sâu hại lá lúaBVTV - C7.Nhóm sâu hại lá lúa
BVTV - C7.Nhóm sâu hại lá lúaSinhKy-HaNam
 
Sử dụng phương pháp trực quan khi dạy học tiểu học
Sử dụng phương pháp trực quan khi dạy học tiểu họcSử dụng phương pháp trực quan khi dạy học tiểu học
Sử dụng phương pháp trực quan khi dạy học tiểu học
Bình Hoàng
 
Cac phuong phap hoa ly trong kiem nghiem thuoc
Cac phuong phap hoa ly trong kiem nghiem thuocCac phuong phap hoa ly trong kiem nghiem thuoc
Cac phuong phap hoa ly trong kiem nghiem thuoc
Nguyen Thanh Tu Collection
 
Phương pháp dạy học tích cực
Phương pháp dạy học tích cựcPhương pháp dạy học tích cực
Phương pháp dạy học tích cực
Võ Tâm Long
 
Đề tài: Phương pháp tính khoảng cách và góc trong hình học
Đề tài: Phương pháp tính khoảng cách và góc trong hình họcĐề tài: Phương pháp tính khoảng cách và góc trong hình học
Đề tài: Phương pháp tính khoảng cách và góc trong hình học
Dịch vụ viết bài trọn gói ZALO 0917193864
 
Luận văn, Đề tài: Tổ chức hoạt động trải nghiệm sáng tạo trong dạy học môn Tự...
Luận văn, Đề tài: Tổ chức hoạt động trải nghiệm sáng tạo trong dạy học môn Tự...Luận văn, Đề tài: Tổ chức hoạt động trải nghiệm sáng tạo trong dạy học môn Tự...
Luận văn, Đề tài: Tổ chức hoạt động trải nghiệm sáng tạo trong dạy học môn Tự...
Viết thuê trọn gói ZALO 0934573149
 
Sáng kiến Một số biện pháp phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo của học...
Sáng kiến Một số biện pháp phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo của học...Sáng kiến Một số biện pháp phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo của học...
Sáng kiến Một số biện pháp phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo của học...
Nguyen Thanh Tu Collection
 
[Kho tài liệu ngành may] phong cách thời trang punk
[Kho tài liệu ngành may] phong cách thời trang punk[Kho tài liệu ngành may] phong cách thời trang punk
[Kho tài liệu ngành may] phong cách thời trang punk
TÀI LIỆU NGÀNH MAY
 
Bài Tập Kỹ Thuật Nhiệt (Có Đáp Án)
Bài Tập Kỹ Thuật Nhiệt (Có Đáp Án) Bài Tập Kỹ Thuật Nhiệt (Có Đáp Án)
Bài Tập Kỹ Thuật Nhiệt (Có Đáp Án)
nataliej4
 
Duong loi cmdcs vn
Duong loi cmdcs vnDuong loi cmdcs vn
Duong loi cmdcs vnNengyong Ye
 

What's hot (20)

đường lối cách mạng của Đảng chương 2
đường lối cách mạng của Đảng chương 2đường lối cách mạng của Đảng chương 2
đường lối cách mạng của Đảng chương 2
 
Chuong 4 tinh chat quang hoc cua cac he thong keo
Chuong 4 tinh chat quang hoc cua cac he thong keoChuong 4 tinh chat quang hoc cua cac he thong keo
Chuong 4 tinh chat quang hoc cua cac he thong keo
 
Đề tài: Dạy các yếu tố hình học trong môn toán lớp 2, HAY
Đề tài: Dạy các yếu tố hình học trong môn toán lớp 2, HAYĐề tài: Dạy các yếu tố hình học trong môn toán lớp 2, HAY
Đề tài: Dạy các yếu tố hình học trong môn toán lớp 2, HAY
 
Nhị thức newton và Phương pháp giải các bài tập về Nhị thức newton
Nhị thức newton và Phương pháp giải các bài tập về Nhị thức newtonNhị thức newton và Phương pháp giải các bài tập về Nhị thức newton
Nhị thức newton và Phương pháp giải các bài tập về Nhị thức newton
 
Tiểu luận Chủ Nghĩa Xã Hội Và Con Đường Đi Lên Chủ Nghĩa Xã Hội Ở Việt Nam
Tiểu luận Chủ Nghĩa Xã Hội Và Con Đường Đi Lên Chủ Nghĩa Xã Hội Ở Việt NamTiểu luận Chủ Nghĩa Xã Hội Và Con Đường Đi Lên Chủ Nghĩa Xã Hội Ở Việt Nam
Tiểu luận Chủ Nghĩa Xã Hội Và Con Đường Đi Lên Chủ Nghĩa Xã Hội Ở Việt Nam
 
Thực tập sư phạm
Thực tập sư phạmThực tập sư phạm
Thực tập sư phạm
 
Luận cương chính trị 10/1930 - Giải quyết hạn chế & Phát triển
Luận cương chính trị 10/1930 - Giải quyết hạn chế & Phát triểnLuận cương chính trị 10/1930 - Giải quyết hạn chế & Phát triển
Luận cương chính trị 10/1930 - Giải quyết hạn chế & Phát triển
 
So sánh cương lĩnh HCM và luận cương TP
So sánh cương lĩnh HCM và luận cương TPSo sánh cương lĩnh HCM và luận cương TP
So sánh cương lĩnh HCM và luận cương TP
 
Báo cáo thực tập tại nhà máy hóa chất biên hòa vicaco
Báo cáo thực tập tại nhà máy hóa chất biên hòa vicacoBáo cáo thực tập tại nhà máy hóa chất biên hòa vicaco
Báo cáo thực tập tại nhà máy hóa chất biên hòa vicaco
 
BVTV - C7.Nhóm sâu hại lá lúa
BVTV - C7.Nhóm sâu hại lá lúaBVTV - C7.Nhóm sâu hại lá lúa
BVTV - C7.Nhóm sâu hại lá lúa
 
Sử dụng phương pháp trực quan khi dạy học tiểu học
Sử dụng phương pháp trực quan khi dạy học tiểu họcSử dụng phương pháp trực quan khi dạy học tiểu học
Sử dụng phương pháp trực quan khi dạy học tiểu học
 
Cac phuong phap hoa ly trong kiem nghiem thuoc
Cac phuong phap hoa ly trong kiem nghiem thuocCac phuong phap hoa ly trong kiem nghiem thuoc
Cac phuong phap hoa ly trong kiem nghiem thuoc
 
Phương pháp dạy học tích cực
Phương pháp dạy học tích cựcPhương pháp dạy học tích cực
Phương pháp dạy học tích cực
 
Đề tài: Phương pháp tính khoảng cách và góc trong hình học
Đề tài: Phương pháp tính khoảng cách và góc trong hình họcĐề tài: Phương pháp tính khoảng cách và góc trong hình học
Đề tài: Phương pháp tính khoảng cách và góc trong hình học
 
Chuong i
Chuong iChuong i
Chuong i
 
Luận văn, Đề tài: Tổ chức hoạt động trải nghiệm sáng tạo trong dạy học môn Tự...
Luận văn, Đề tài: Tổ chức hoạt động trải nghiệm sáng tạo trong dạy học môn Tự...Luận văn, Đề tài: Tổ chức hoạt động trải nghiệm sáng tạo trong dạy học môn Tự...
Luận văn, Đề tài: Tổ chức hoạt động trải nghiệm sáng tạo trong dạy học môn Tự...
 
Sáng kiến Một số biện pháp phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo của học...
Sáng kiến Một số biện pháp phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo của học...Sáng kiến Một số biện pháp phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo của học...
Sáng kiến Một số biện pháp phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo của học...
 
[Kho tài liệu ngành may] phong cách thời trang punk
[Kho tài liệu ngành may] phong cách thời trang punk[Kho tài liệu ngành may] phong cách thời trang punk
[Kho tài liệu ngành may] phong cách thời trang punk
 
Bài Tập Kỹ Thuật Nhiệt (Có Đáp Án)
Bài Tập Kỹ Thuật Nhiệt (Có Đáp Án) Bài Tập Kỹ Thuật Nhiệt (Có Đáp Án)
Bài Tập Kỹ Thuật Nhiệt (Có Đáp Án)
 
Duong loi cmdcs vn
Duong loi cmdcs vnDuong loi cmdcs vn
Duong loi cmdcs vn
 

Similar to SÁNG KIẾN SỬ DỤNG PHƯƠNG PHÁP TẠO HÌNH ĐẤT SÉT GIÚP HỌC SINH KHẮC SÂU KIẾN THỨC VỀ HÌNH THÁI TẾ BÀO TRONG MÔN KHOA HỌC TỰ NHIÊN 6 – PHÂN MÔN SINH HỌC.pdf

SÁNG KIẾN SỬ DỤNG PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC THEO GÓC TRONG CHỦ ĐỀ “CÁC CUỘC CÁCH MẠ...
SÁNG KIẾN SỬ DỤNG PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC THEO GÓC TRONG CHỦ ĐỀ “CÁC CUỘC CÁCH MẠ...SÁNG KIẾN SỬ DỤNG PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC THEO GÓC TRONG CHỦ ĐỀ “CÁC CUỘC CÁCH MẠ...
SÁNG KIẾN SỬ DỤNG PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC THEO GÓC TRONG CHỦ ĐỀ “CÁC CUỘC CÁCH MẠ...
Nguyen Thanh Tu Collection
 
Tiểu luận: PP Bàn tay nặn bột trong dạy học TNXH chủ đề hệ cơ quan lớp 3
Tiểu luận: PP Bàn tay nặn bột trong dạy học TNXH chủ đề hệ cơ quan lớp 3Tiểu luận: PP Bàn tay nặn bột trong dạy học TNXH chủ đề hệ cơ quan lớp 3
Tiểu luận: PP Bàn tay nặn bột trong dạy học TNXH chủ đề hệ cơ quan lớp 3
nataliej4
 
SÁNG KIẾN PHƯƠNG PHÁP TRẠM TRONG DẠY HỌC TOÁN 10 chủ đề Stem Chế tạo máy bắn ...
SÁNG KIẾN PHƯƠNG PHÁP TRẠM TRONG DẠY HỌC TOÁN 10 chủ đề Stem Chế tạo máy bắn ...SÁNG KIẾN PHƯƠNG PHÁP TRẠM TRONG DẠY HỌC TOÁN 10 chủ đề Stem Chế tạo máy bắn ...
SÁNG KIẾN PHƯƠNG PHÁP TRẠM TRONG DẠY HỌC TOÁN 10 chủ đề Stem Chế tạo máy bắn ...
Nguyen Thanh Tu Collection
 
POWERPOINT SÁNG KIẾN VẬN DỤNG PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC TÍCH CỰC TRONG DẠY HỌC PHÂ...
POWERPOINT SÁNG KIẾN VẬN DỤNG  PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC TÍCH CỰC TRONG DẠY HỌC PHÂ...POWERPOINT SÁNG KIẾN VẬN DỤNG  PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC TÍCH CỰC TRONG DẠY HỌC PHÂ...
POWERPOINT SÁNG KIẾN VẬN DỤNG PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC TÍCH CỰC TRONG DẠY HỌC PHÂ...
Nguyen Thanh Tu Collection
 
Skkn một số biện pháp nâng cao chất lượng dạy học phần di truyền phân tử sinh...
Skkn một số biện pháp nâng cao chất lượng dạy học phần di truyền phân tử sinh...Skkn một số biện pháp nâng cao chất lượng dạy học phần di truyền phân tử sinh...
Skkn một số biện pháp nâng cao chất lượng dạy học phần di truyền phân tử sinh...
jackjohn45
 
SÁNG KIẾN XÂY DỰNG MỘT SỐ BÀI DẠY STEM SINH HỌC 10 CHƯƠNG TRÌNH GDPT 2018 (Bà...
SÁNG KIẾN XÂY DỰNG MỘT SỐ BÀI DẠY STEM SINH HỌC 10 CHƯƠNG TRÌNH GDPT 2018 (Bà...SÁNG KIẾN XÂY DỰNG MỘT SỐ BÀI DẠY STEM SINH HỌC 10 CHƯƠNG TRÌNH GDPT 2018 (Bà...
SÁNG KIẾN XÂY DỰNG MỘT SỐ BÀI DẠY STEM SINH HỌC 10 CHƯƠNG TRÌNH GDPT 2018 (Bà...
Nguyen Thanh Tu Collection
 
Sử dụng phương pháp dạy học tích cực trong bài 7 bảng tuần hoàn các nguyên tố...
Sử dụng phương pháp dạy học tích cực trong bài 7 bảng tuần hoàn các nguyên tố...Sử dụng phương pháp dạy học tích cực trong bài 7 bảng tuần hoàn các nguyên tố...
Sử dụng phương pháp dạy học tích cực trong bài 7 bảng tuần hoàn các nguyên tố...
nataliej4
 
Hoat dongnhom
Hoat dongnhomHoat dongnhom
Hoat dongnhom
Đoàn Thu Huyền
 
Dạy học tích cực và lồng ghép tích hợp trong bài Hợp chất của cacbon
Dạy học tích cực và lồng ghép tích hợp trong bài Hợp chất của cacbonDạy học tích cực và lồng ghép tích hợp trong bài Hợp chất của cacbon
Dạy học tích cực và lồng ghép tích hợp trong bài Hợp chất của cacbon
Dịch vụ viết thuê Khóa Luận - ZALO 0932091562
 
Tạo hứng thú và phát triển năng lựchọc sinh thông qua các phương pháp và kỹ t...
Tạo hứng thú và phát triển năng lựchọc sinh thông qua các phương pháp và kỹ t...Tạo hứng thú và phát triển năng lựchọc sinh thông qua các phương pháp và kỹ t...
Tạo hứng thú và phát triển năng lựchọc sinh thông qua các phương pháp và kỹ t...
HanaTiti
 
SKKN Tổ chức, hướng dẫn học sinh làm thí nghiệm trong giờ học vật lí- phần đi...
SKKN Tổ chức, hướng dẫn học sinh làm thí nghiệm trong giờ học vật lí- phần đi...SKKN Tổ chức, hướng dẫn học sinh làm thí nghiệm trong giờ học vật lí- phần đi...
SKKN Tổ chức, hướng dẫn học sinh làm thí nghiệm trong giờ học vật lí- phần đi...
nataliej4
 
- LẬP KẾ HOẠCH TRONG DẠY HỌC LỊCH SỬ Ở TRƯỜNG PHỔ THÔNG.docx
- LẬP KẾ HOẠCH TRONG DẠY HỌC LỊCH SỬ Ở TRƯỜNG PHỔ THÔNG.docx- LẬP KẾ HOẠCH TRONG DẠY HỌC LỊCH SỬ Ở TRƯỜNG PHỔ THÔNG.docx
- LẬP KẾ HOẠCH TRONG DẠY HỌC LỊCH SỬ Ở TRƯỜNG PHỔ THÔNG.docx
ThoTrng47
 
Đề tài: Đổi mới soạn giảng theo định hướng phát triển năng lực học sinh
Đề tài: Đổi mới soạn giảng theo định hướng phát triển năng lực học sinhĐề tài: Đổi mới soạn giảng theo định hướng phát triển năng lực học sinh
Đề tài: Đổi mới soạn giảng theo định hướng phát triển năng lực học sinh
Dịch vụ viết thuê Khóa Luận - ZALO 0932091562
 
SÁNG KIẾN DẠY HỌC CHỦ ĐỀ STEM CẮT TỈA HOA NGHỆ THUẬT, NHUỘM MÀU HOA, NHUỘM MÀ...
SÁNG KIẾN DẠY HỌC CHỦ ĐỀ STEM CẮT TỈA HOA NGHỆ THUẬT, NHUỘM MÀU HOA, NHUỘM MÀ...SÁNG KIẾN DẠY HỌC CHỦ ĐỀ STEM CẮT TỈA HOA NGHỆ THUẬT, NHUỘM MÀU HOA, NHUỘM MÀ...
SÁNG KIẾN DẠY HỌC CHỦ ĐỀ STEM CẮT TỈA HOA NGHỆ THUẬT, NHUỘM MÀU HOA, NHUỘM MÀ...
Nguyen Thanh Tu Collection
 
Giáo trinh lý luận dạy học Sinh học - Nguyễn Phúc Chỉnh
Giáo trinh lý luận dạy học Sinh học - Nguyễn Phúc ChỉnhGiáo trinh lý luận dạy học Sinh học - Nguyễn Phúc Chỉnh
Giáo trinh lý luận dạy học Sinh học - Nguyễn Phúc Chỉnh
Tài liệu sinh học
 
SÁNG KIẾN MỘT SỐ BIỆN PHÁP GÓP PHẦN NÂNG CAO HIỆU QUẢ DẠY HỌC TRẢI NGHIỆM, HƯ...
SÁNG KIẾN MỘT SỐ BIỆN PHÁP GÓP PHẦN NÂNG CAO HIỆU QUẢ DẠY HỌC TRẢI NGHIỆM, HƯ...SÁNG KIẾN MỘT SỐ BIỆN PHÁP GÓP PHẦN NÂNG CAO HIỆU QUẢ DẠY HỌC TRẢI NGHIỆM, HƯ...
SÁNG KIẾN MỘT SỐ BIỆN PHÁP GÓP PHẦN NÂNG CAO HIỆU QUẢ DẠY HỌC TRẢI NGHIỆM, HƯ...
Nguyen Thanh Tu Collection
 
THIẾT KẾ CÁC HOẠT ĐỘNG ĐÓNG VAI NHẰM BỒI DƢỠNG, PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC GIAO TIẾP...
THIẾT KẾ CÁC HOẠT ĐỘNG ĐÓNG VAI NHẰM BỒI DƢỠNG, PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC GIAO TIẾP...THIẾT KẾ CÁC HOẠT ĐỘNG ĐÓNG VAI NHẰM BỒI DƢỠNG, PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC GIAO TIẾP...
THIẾT KẾ CÁC HOẠT ĐỘNG ĐÓNG VAI NHẰM BỒI DƢỠNG, PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC GIAO TIẾP...
HanaTiti
 
Nghiên cứu cơ sở lý luận và thực tiễn về xây dựng hệ thống đổi mới giảng dạy ...
Nghiên cứu cơ sở lý luận và thực tiễn về xây dựng hệ thống đổi mới giảng dạy ...Nghiên cứu cơ sở lý luận và thực tiễn về xây dựng hệ thống đổi mới giảng dạy ...
Nghiên cứu cơ sở lý luận và thực tiễn về xây dựng hệ thống đổi mới giảng dạy ...
hajz_zjah
 
Assignment02 group3
Assignment02 group3Assignment02 group3
Assignment02 group3Kenny Fox
 
Luận văn: Vận dụng dạy học hợp tác trong dạy học sinh học 11, HAY
Luận văn: Vận dụng dạy học hợp tác trong dạy học sinh học 11, HAYLuận văn: Vận dụng dạy học hợp tác trong dạy học sinh học 11, HAY
Luận văn: Vận dụng dạy học hợp tác trong dạy học sinh học 11, HAY
Dịch vụ viết thuê Khóa Luận - ZALO 0932091562
 

Similar to SÁNG KIẾN SỬ DỤNG PHƯƠNG PHÁP TẠO HÌNH ĐẤT SÉT GIÚP HỌC SINH KHẮC SÂU KIẾN THỨC VỀ HÌNH THÁI TẾ BÀO TRONG MÔN KHOA HỌC TỰ NHIÊN 6 – PHÂN MÔN SINH HỌC.pdf (20)

SÁNG KIẾN SỬ DỤNG PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC THEO GÓC TRONG CHỦ ĐỀ “CÁC CUỘC CÁCH MẠ...
SÁNG KIẾN SỬ DỤNG PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC THEO GÓC TRONG CHỦ ĐỀ “CÁC CUỘC CÁCH MẠ...SÁNG KIẾN SỬ DỤNG PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC THEO GÓC TRONG CHỦ ĐỀ “CÁC CUỘC CÁCH MẠ...
SÁNG KIẾN SỬ DỤNG PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC THEO GÓC TRONG CHỦ ĐỀ “CÁC CUỘC CÁCH MẠ...
 
Tiểu luận: PP Bàn tay nặn bột trong dạy học TNXH chủ đề hệ cơ quan lớp 3
Tiểu luận: PP Bàn tay nặn bột trong dạy học TNXH chủ đề hệ cơ quan lớp 3Tiểu luận: PP Bàn tay nặn bột trong dạy học TNXH chủ đề hệ cơ quan lớp 3
Tiểu luận: PP Bàn tay nặn bột trong dạy học TNXH chủ đề hệ cơ quan lớp 3
 
SÁNG KIẾN PHƯƠNG PHÁP TRẠM TRONG DẠY HỌC TOÁN 10 chủ đề Stem Chế tạo máy bắn ...
SÁNG KIẾN PHƯƠNG PHÁP TRẠM TRONG DẠY HỌC TOÁN 10 chủ đề Stem Chế tạo máy bắn ...SÁNG KIẾN PHƯƠNG PHÁP TRẠM TRONG DẠY HỌC TOÁN 10 chủ đề Stem Chế tạo máy bắn ...
SÁNG KIẾN PHƯƠNG PHÁP TRẠM TRONG DẠY HỌC TOÁN 10 chủ đề Stem Chế tạo máy bắn ...
 
POWERPOINT SÁNG KIẾN VẬN DỤNG PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC TÍCH CỰC TRONG DẠY HỌC PHÂ...
POWERPOINT SÁNG KIẾN VẬN DỤNG  PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC TÍCH CỰC TRONG DẠY HỌC PHÂ...POWERPOINT SÁNG KIẾN VẬN DỤNG  PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC TÍCH CỰC TRONG DẠY HỌC PHÂ...
POWERPOINT SÁNG KIẾN VẬN DỤNG PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC TÍCH CỰC TRONG DẠY HỌC PHÂ...
 
Skkn một số biện pháp nâng cao chất lượng dạy học phần di truyền phân tử sinh...
Skkn một số biện pháp nâng cao chất lượng dạy học phần di truyền phân tử sinh...Skkn một số biện pháp nâng cao chất lượng dạy học phần di truyền phân tử sinh...
Skkn một số biện pháp nâng cao chất lượng dạy học phần di truyền phân tử sinh...
 
SÁNG KIẾN XÂY DỰNG MỘT SỐ BÀI DẠY STEM SINH HỌC 10 CHƯƠNG TRÌNH GDPT 2018 (Bà...
SÁNG KIẾN XÂY DỰNG MỘT SỐ BÀI DẠY STEM SINH HỌC 10 CHƯƠNG TRÌNH GDPT 2018 (Bà...SÁNG KIẾN XÂY DỰNG MỘT SỐ BÀI DẠY STEM SINH HỌC 10 CHƯƠNG TRÌNH GDPT 2018 (Bà...
SÁNG KIẾN XÂY DỰNG MỘT SỐ BÀI DẠY STEM SINH HỌC 10 CHƯƠNG TRÌNH GDPT 2018 (Bà...
 
Sử dụng phương pháp dạy học tích cực trong bài 7 bảng tuần hoàn các nguyên tố...
Sử dụng phương pháp dạy học tích cực trong bài 7 bảng tuần hoàn các nguyên tố...Sử dụng phương pháp dạy học tích cực trong bài 7 bảng tuần hoàn các nguyên tố...
Sử dụng phương pháp dạy học tích cực trong bài 7 bảng tuần hoàn các nguyên tố...
 
Hoat dongnhom
Hoat dongnhomHoat dongnhom
Hoat dongnhom
 
Dạy học tích cực và lồng ghép tích hợp trong bài Hợp chất của cacbon
Dạy học tích cực và lồng ghép tích hợp trong bài Hợp chất của cacbonDạy học tích cực và lồng ghép tích hợp trong bài Hợp chất của cacbon
Dạy học tích cực và lồng ghép tích hợp trong bài Hợp chất của cacbon
 
Tạo hứng thú và phát triển năng lựchọc sinh thông qua các phương pháp và kỹ t...
Tạo hứng thú và phát triển năng lựchọc sinh thông qua các phương pháp và kỹ t...Tạo hứng thú và phát triển năng lựchọc sinh thông qua các phương pháp và kỹ t...
Tạo hứng thú và phát triển năng lựchọc sinh thông qua các phương pháp và kỹ t...
 
SKKN Tổ chức, hướng dẫn học sinh làm thí nghiệm trong giờ học vật lí- phần đi...
SKKN Tổ chức, hướng dẫn học sinh làm thí nghiệm trong giờ học vật lí- phần đi...SKKN Tổ chức, hướng dẫn học sinh làm thí nghiệm trong giờ học vật lí- phần đi...
SKKN Tổ chức, hướng dẫn học sinh làm thí nghiệm trong giờ học vật lí- phần đi...
 
- LẬP KẾ HOẠCH TRONG DẠY HỌC LỊCH SỬ Ở TRƯỜNG PHỔ THÔNG.docx
- LẬP KẾ HOẠCH TRONG DẠY HỌC LỊCH SỬ Ở TRƯỜNG PHỔ THÔNG.docx- LẬP KẾ HOẠCH TRONG DẠY HỌC LỊCH SỬ Ở TRƯỜNG PHỔ THÔNG.docx
- LẬP KẾ HOẠCH TRONG DẠY HỌC LỊCH SỬ Ở TRƯỜNG PHỔ THÔNG.docx
 
Đề tài: Đổi mới soạn giảng theo định hướng phát triển năng lực học sinh
Đề tài: Đổi mới soạn giảng theo định hướng phát triển năng lực học sinhĐề tài: Đổi mới soạn giảng theo định hướng phát triển năng lực học sinh
Đề tài: Đổi mới soạn giảng theo định hướng phát triển năng lực học sinh
 
SÁNG KIẾN DẠY HỌC CHỦ ĐỀ STEM CẮT TỈA HOA NGHỆ THUẬT, NHUỘM MÀU HOA, NHUỘM MÀ...
SÁNG KIẾN DẠY HỌC CHỦ ĐỀ STEM CẮT TỈA HOA NGHỆ THUẬT, NHUỘM MÀU HOA, NHUỘM MÀ...SÁNG KIẾN DẠY HỌC CHỦ ĐỀ STEM CẮT TỈA HOA NGHỆ THUẬT, NHUỘM MÀU HOA, NHUỘM MÀ...
SÁNG KIẾN DẠY HỌC CHỦ ĐỀ STEM CẮT TỈA HOA NGHỆ THUẬT, NHUỘM MÀU HOA, NHUỘM MÀ...
 
Giáo trinh lý luận dạy học Sinh học - Nguyễn Phúc Chỉnh
Giáo trinh lý luận dạy học Sinh học - Nguyễn Phúc ChỉnhGiáo trinh lý luận dạy học Sinh học - Nguyễn Phúc Chỉnh
Giáo trinh lý luận dạy học Sinh học - Nguyễn Phúc Chỉnh
 
SÁNG KIẾN MỘT SỐ BIỆN PHÁP GÓP PHẦN NÂNG CAO HIỆU QUẢ DẠY HỌC TRẢI NGHIỆM, HƯ...
SÁNG KIẾN MỘT SỐ BIỆN PHÁP GÓP PHẦN NÂNG CAO HIỆU QUẢ DẠY HỌC TRẢI NGHIỆM, HƯ...SÁNG KIẾN MỘT SỐ BIỆN PHÁP GÓP PHẦN NÂNG CAO HIỆU QUẢ DẠY HỌC TRẢI NGHIỆM, HƯ...
SÁNG KIẾN MỘT SỐ BIỆN PHÁP GÓP PHẦN NÂNG CAO HIỆU QUẢ DẠY HỌC TRẢI NGHIỆM, HƯ...
 
THIẾT KẾ CÁC HOẠT ĐỘNG ĐÓNG VAI NHẰM BỒI DƢỠNG, PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC GIAO TIẾP...
THIẾT KẾ CÁC HOẠT ĐỘNG ĐÓNG VAI NHẰM BỒI DƢỠNG, PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC GIAO TIẾP...THIẾT KẾ CÁC HOẠT ĐỘNG ĐÓNG VAI NHẰM BỒI DƢỠNG, PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC GIAO TIẾP...
THIẾT KẾ CÁC HOẠT ĐỘNG ĐÓNG VAI NHẰM BỒI DƢỠNG, PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC GIAO TIẾP...
 
Nghiên cứu cơ sở lý luận và thực tiễn về xây dựng hệ thống đổi mới giảng dạy ...
Nghiên cứu cơ sở lý luận và thực tiễn về xây dựng hệ thống đổi mới giảng dạy ...Nghiên cứu cơ sở lý luận và thực tiễn về xây dựng hệ thống đổi mới giảng dạy ...
Nghiên cứu cơ sở lý luận và thực tiễn về xây dựng hệ thống đổi mới giảng dạy ...
 
Assignment02 group3
Assignment02 group3Assignment02 group3
Assignment02 group3
 
Luận văn: Vận dụng dạy học hợp tác trong dạy học sinh học 11, HAY
Luận văn: Vận dụng dạy học hợp tác trong dạy học sinh học 11, HAYLuận văn: Vận dụng dạy học hợp tác trong dạy học sinh học 11, HAY
Luận văn: Vận dụng dạy học hợp tác trong dạy học sinh học 11, HAY
 

More from Nguyen Thanh Tu Collection

BÀI TẬP BỔ TRỢ TIẾNG ANH 8 CẢ NĂM - GLOBAL SUCCESS - NĂM HỌC 2023-2024 (CÓ FI...
BÀI TẬP BỔ TRỢ TIẾNG ANH 8 CẢ NĂM - GLOBAL SUCCESS - NĂM HỌC 2023-2024 (CÓ FI...BÀI TẬP BỔ TRỢ TIẾNG ANH 8 CẢ NĂM - GLOBAL SUCCESS - NĂM HỌC 2023-2024 (CÓ FI...
BÀI TẬP BỔ TRỢ TIẾNG ANH 8 CẢ NĂM - GLOBAL SUCCESS - NĂM HỌC 2023-2024 (CÓ FI...
Nguyen Thanh Tu Collection
 
BÀI TẬP BỔ TRỢ TIẾNG ANH I-LEARN SMART WORLD 9 CẢ NĂM CÓ TEST THEO UNIT NĂM H...
BÀI TẬP BỔ TRỢ TIẾNG ANH I-LEARN SMART WORLD 9 CẢ NĂM CÓ TEST THEO UNIT NĂM H...BÀI TẬP BỔ TRỢ TIẾNG ANH I-LEARN SMART WORLD 9 CẢ NĂM CÓ TEST THEO UNIT NĂM H...
BÀI TẬP BỔ TRỢ TIẾNG ANH I-LEARN SMART WORLD 9 CẢ NĂM CÓ TEST THEO UNIT NĂM H...
Nguyen Thanh Tu Collection
 
CHUYÊN ĐỀ BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI KHOA HỌC TỰ NHIÊN 9 CHƯƠNG TRÌNH MỚI - PHẦN...
CHUYÊN ĐỀ BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI KHOA HỌC TỰ NHIÊN 9 CHƯƠNG TRÌNH MỚI - PHẦN...CHUYÊN ĐỀ BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI KHOA HỌC TỰ NHIÊN 9 CHƯƠNG TRÌNH MỚI - PHẦN...
CHUYÊN ĐỀ BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI KHOA HỌC TỰ NHIÊN 9 CHƯƠNG TRÌNH MỚI - PHẦN...
Nguyen Thanh Tu Collection
 
BÀI TẬP BỔ TRỢ TIẾNG ANH GLOBAL SUCCESS LỚP 3 - CẢ NĂM (CÓ FILE NGHE VÀ ĐÁP Á...
BÀI TẬP BỔ TRỢ TIẾNG ANH GLOBAL SUCCESS LỚP 3 - CẢ NĂM (CÓ FILE NGHE VÀ ĐÁP Á...BÀI TẬP BỔ TRỢ TIẾNG ANH GLOBAL SUCCESS LỚP 3 - CẢ NĂM (CÓ FILE NGHE VÀ ĐÁP Á...
BÀI TẬP BỔ TRỢ TIẾNG ANH GLOBAL SUCCESS LỚP 3 - CẢ NĂM (CÓ FILE NGHE VÀ ĐÁP Á...
Nguyen Thanh Tu Collection
 
98 BÀI LUYỆN NGHE TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 TIẾNG ANH DẠNG TRẮC NGHIỆM 4 CÂU TRẢ ...
98 BÀI LUYỆN NGHE TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 TIẾNG ANH DẠNG TRẮC NGHIỆM 4 CÂU TRẢ ...98 BÀI LUYỆN NGHE TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 TIẾNG ANH DẠNG TRẮC NGHIỆM 4 CÂU TRẢ ...
98 BÀI LUYỆN NGHE TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 TIẾNG ANH DẠNG TRẮC NGHIỆM 4 CÂU TRẢ ...
Nguyen Thanh Tu Collection
 
GIÁO ÁN DẠY THÊM (KẾ HOẠCH BÀI BUỔI 2) - TIẾNG ANH 8 GLOBAL SUCCESS (2 CỘT) N...
GIÁO ÁN DẠY THÊM (KẾ HOẠCH BÀI BUỔI 2) - TIẾNG ANH 8 GLOBAL SUCCESS (2 CỘT) N...GIÁO ÁN DẠY THÊM (KẾ HOẠCH BÀI BUỔI 2) - TIẾNG ANH 8 GLOBAL SUCCESS (2 CỘT) N...
GIÁO ÁN DẠY THÊM (KẾ HOẠCH BÀI BUỔI 2) - TIẾNG ANH 8 GLOBAL SUCCESS (2 CỘT) N...
Nguyen Thanh Tu Collection
 
Nghiên cứu cơ chế và động học phản ứng giữa hợp chất Aniline (C6H5NH2) với gố...
Nghiên cứu cơ chế và động học phản ứng giữa hợp chất Aniline (C6H5NH2) với gố...Nghiên cứu cơ chế và động học phản ứng giữa hợp chất Aniline (C6H5NH2) với gố...
Nghiên cứu cơ chế và động học phản ứng giữa hợp chất Aniline (C6H5NH2) với gố...
Nguyen Thanh Tu Collection
 
50 ĐỀ LUYỆN THI IOE LỚP 9 - NĂM HỌC 2022-2023 (CÓ LINK HÌNH, FILE AUDIO VÀ ĐÁ...
50 ĐỀ LUYỆN THI IOE LỚP 9 - NĂM HỌC 2022-2023 (CÓ LINK HÌNH, FILE AUDIO VÀ ĐÁ...50 ĐỀ LUYỆN THI IOE LỚP 9 - NĂM HỌC 2022-2023 (CÓ LINK HÌNH, FILE AUDIO VÀ ĐÁ...
50 ĐỀ LUYỆN THI IOE LỚP 9 - NĂM HỌC 2022-2023 (CÓ LINK HÌNH, FILE AUDIO VÀ ĐÁ...
Nguyen Thanh Tu Collection
 
BÀI TẬP DẠY THÊM TOÁN LỚP 12 SÁCH MỚI THEO FORM THI MỚI BGD 2025 - CÁNH DIỀU ...
BÀI TẬP DẠY THÊM TOÁN LỚP 12 SÁCH MỚI THEO FORM THI MỚI BGD 2025 - CÁNH DIỀU ...BÀI TẬP DẠY THÊM TOÁN LỚP 12 SÁCH MỚI THEO FORM THI MỚI BGD 2025 - CÁNH DIỀU ...
BÀI TẬP DẠY THÊM TOÁN LỚP 12 SÁCH MỚI THEO FORM THI MỚI BGD 2025 - CÁNH DIỀU ...
Nguyen Thanh Tu Collection
 
TÀI LIỆU DẠY THÊM HÓA HỌC 12 - SÁCH MỚI (BẢN HS+GV) (FORM BÀI TẬP 2025 CHUNG ...
TÀI LIỆU DẠY THÊM HÓA HỌC 12 - SÁCH MỚI (BẢN HS+GV) (FORM BÀI TẬP 2025 CHUNG ...TÀI LIỆU DẠY THÊM HÓA HỌC 12 - SÁCH MỚI (BẢN HS+GV) (FORM BÀI TẬP 2025 CHUNG ...
TÀI LIỆU DẠY THÊM HÓA HỌC 12 - SÁCH MỚI (BẢN HS+GV) (FORM BÀI TẬP 2025 CHUNG ...
Nguyen Thanh Tu Collection
 
ĐỀ THI THỬ TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT MÔN TOÁN CÁC TỈNH NĂM HỌC 2023-2024 CÓ ...
ĐỀ THI THỬ TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT MÔN TOÁN CÁC TỈNH NĂM HỌC 2023-2024 CÓ ...ĐỀ THI THỬ TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT MÔN TOÁN CÁC TỈNH NĂM HỌC 2023-2024 CÓ ...
ĐỀ THI THỬ TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT MÔN TOÁN CÁC TỈNH NĂM HỌC 2023-2024 CÓ ...
Nguyen Thanh Tu Collection
 
BÀI TẬP DẠY THÊM TOÁN LỚP 12 SÁCH MỚI THEO FORM THI MỚI BGD 2025 - CHÂN TRỜI ...
BÀI TẬP DẠY THÊM TOÁN LỚP 12 SÁCH MỚI THEO FORM THI MỚI BGD 2025 - CHÂN TRỜI ...BÀI TẬP DẠY THÊM TOÁN LỚP 12 SÁCH MỚI THEO FORM THI MỚI BGD 2025 - CHÂN TRỜI ...
BÀI TẬP DẠY THÊM TOÁN LỚP 12 SÁCH MỚI THEO FORM THI MỚI BGD 2025 - CHÂN TRỜI ...
Nguyen Thanh Tu Collection
 
20 ĐỀ DỰ ĐOÁN - PHÁT TRIỂN ĐỀ MINH HỌA BGD KỲ THI TỐT NGHIỆP THPT NĂM 2024 MÔ...
20 ĐỀ DỰ ĐOÁN - PHÁT TRIỂN ĐỀ MINH HỌA BGD KỲ THI TỐT NGHIỆP THPT NĂM 2024 MÔ...20 ĐỀ DỰ ĐOÁN - PHÁT TRIỂN ĐỀ MINH HỌA BGD KỲ THI TỐT NGHIỆP THPT NĂM 2024 MÔ...
20 ĐỀ DỰ ĐOÁN - PHÁT TRIỂN ĐỀ MINH HỌA BGD KỲ THI TỐT NGHIỆP THPT NĂM 2024 MÔ...
Nguyen Thanh Tu Collection
 
BÀI TẬP DẠY THÊM HÓA HỌC LỚP 12 - CẢ NĂM - THEO FORM THI MỚI BGD 2025 (DÙNG C...
BÀI TẬP DẠY THÊM HÓA HỌC LỚP 12 - CẢ NĂM - THEO FORM THI MỚI BGD 2025 (DÙNG C...BÀI TẬP DẠY THÊM HÓA HỌC LỚP 12 - CẢ NĂM - THEO FORM THI MỚI BGD 2025 (DÙNG C...
BÀI TẬP DẠY THÊM HÓA HỌC LỚP 12 - CẢ NĂM - THEO FORM THI MỚI BGD 2025 (DÙNG C...
Nguyen Thanh Tu Collection
 
BÀI TẬP BỔ TRỢ 4 KỸ NĂNG TIẾNG ANH 11 CẢ NĂM - GLOBAL SUCCESS - NĂM HỌC 2023-...
BÀI TẬP BỔ TRỢ 4 KỸ NĂNG TIẾNG ANH 11 CẢ NĂM - GLOBAL SUCCESS - NĂM HỌC 2023-...BÀI TẬP BỔ TRỢ 4 KỸ NĂNG TIẾNG ANH 11 CẢ NĂM - GLOBAL SUCCESS - NĂM HỌC 2023-...
BÀI TẬP BỔ TRỢ 4 KỸ NĂNG TIẾNG ANH 11 CẢ NĂM - GLOBAL SUCCESS - NĂM HỌC 2023-...
Nguyen Thanh Tu Collection
 
15 ĐỀ THI THỬ TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 MÔN TIẾNG ANH NĂM HỌC 2023 - 2024 SỞ GIÁO...
15 ĐỀ THI THỬ TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 MÔN TIẾNG ANH NĂM HỌC 2023 - 2024 SỞ GIÁO...15 ĐỀ THI THỬ TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 MÔN TIẾNG ANH NĂM HỌC 2023 - 2024 SỞ GIÁO...
15 ĐỀ THI THỬ TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 MÔN TIẾNG ANH NĂM HỌC 2023 - 2024 SỞ GIÁO...
Nguyen Thanh Tu Collection
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
Nguyen Thanh Tu Collection
 
TỔNG HỢP HƠN 100 ĐỀ THI THỬ TỐT NGHIỆP THPT VẬT LÝ 2024 - TỪ CÁC TRƯỜNG, TRƯ...
TỔNG HỢP HƠN 100 ĐỀ THI THỬ TỐT NGHIỆP THPT VẬT LÝ 2024 - TỪ CÁC TRƯỜNG, TRƯ...TỔNG HỢP HƠN 100 ĐỀ THI THỬ TỐT NGHIỆP THPT VẬT LÝ 2024 - TỪ CÁC TRƯỜNG, TRƯ...
TỔNG HỢP HƠN 100 ĐỀ THI THỬ TỐT NGHIỆP THPT VẬT LÝ 2024 - TỪ CÁC TRƯỜNG, TRƯ...
Nguyen Thanh Tu Collection
 
BỘ LUYỆN NGHE TIẾNG ANH 8 GLOBAL SUCCESS CẢ NĂM (GỒM 12 UNITS, MỖI UNIT GỒM 3...
BỘ LUYỆN NGHE TIẾNG ANH 8 GLOBAL SUCCESS CẢ NĂM (GỒM 12 UNITS, MỖI UNIT GỒM 3...BỘ LUYỆN NGHE TIẾNG ANH 8 GLOBAL SUCCESS CẢ NĂM (GỒM 12 UNITS, MỖI UNIT GỒM 3...
BỘ LUYỆN NGHE TIẾNG ANH 8 GLOBAL SUCCESS CẢ NĂM (GỒM 12 UNITS, MỖI UNIT GỒM 3...
Nguyen Thanh Tu Collection
 
TỔNG HỢP HƠN 100 ĐỀ THI THỬ TỐT NGHIỆP THPT VẬT LÝ 2024 - TỪ CÁC TRƯỜNG, TRƯ...
TỔNG HỢP HƠN 100 ĐỀ THI THỬ TỐT NGHIỆP THPT VẬT LÝ 2024 - TỪ CÁC TRƯỜNG, TRƯ...TỔNG HỢP HƠN 100 ĐỀ THI THỬ TỐT NGHIỆP THPT VẬT LÝ 2024 - TỪ CÁC TRƯỜNG, TRƯ...
TỔNG HỢP HƠN 100 ĐỀ THI THỬ TỐT NGHIỆP THPT VẬT LÝ 2024 - TỪ CÁC TRƯỜNG, TRƯ...
Nguyen Thanh Tu Collection
 

More from Nguyen Thanh Tu Collection (20)

BÀI TẬP BỔ TRỢ TIẾNG ANH 8 CẢ NĂM - GLOBAL SUCCESS - NĂM HỌC 2023-2024 (CÓ FI...
BÀI TẬP BỔ TRỢ TIẾNG ANH 8 CẢ NĂM - GLOBAL SUCCESS - NĂM HỌC 2023-2024 (CÓ FI...BÀI TẬP BỔ TRỢ TIẾNG ANH 8 CẢ NĂM - GLOBAL SUCCESS - NĂM HỌC 2023-2024 (CÓ FI...
BÀI TẬP BỔ TRỢ TIẾNG ANH 8 CẢ NĂM - GLOBAL SUCCESS - NĂM HỌC 2023-2024 (CÓ FI...
 
BÀI TẬP BỔ TRỢ TIẾNG ANH I-LEARN SMART WORLD 9 CẢ NĂM CÓ TEST THEO UNIT NĂM H...
BÀI TẬP BỔ TRỢ TIẾNG ANH I-LEARN SMART WORLD 9 CẢ NĂM CÓ TEST THEO UNIT NĂM H...BÀI TẬP BỔ TRỢ TIẾNG ANH I-LEARN SMART WORLD 9 CẢ NĂM CÓ TEST THEO UNIT NĂM H...
BÀI TẬP BỔ TRỢ TIẾNG ANH I-LEARN SMART WORLD 9 CẢ NĂM CÓ TEST THEO UNIT NĂM H...
 
CHUYÊN ĐỀ BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI KHOA HỌC TỰ NHIÊN 9 CHƯƠNG TRÌNH MỚI - PHẦN...
CHUYÊN ĐỀ BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI KHOA HỌC TỰ NHIÊN 9 CHƯƠNG TRÌNH MỚI - PHẦN...CHUYÊN ĐỀ BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI KHOA HỌC TỰ NHIÊN 9 CHƯƠNG TRÌNH MỚI - PHẦN...
CHUYÊN ĐỀ BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI KHOA HỌC TỰ NHIÊN 9 CHƯƠNG TRÌNH MỚI - PHẦN...
 
BÀI TẬP BỔ TRỢ TIẾNG ANH GLOBAL SUCCESS LỚP 3 - CẢ NĂM (CÓ FILE NGHE VÀ ĐÁP Á...
BÀI TẬP BỔ TRỢ TIẾNG ANH GLOBAL SUCCESS LỚP 3 - CẢ NĂM (CÓ FILE NGHE VÀ ĐÁP Á...BÀI TẬP BỔ TRỢ TIẾNG ANH GLOBAL SUCCESS LỚP 3 - CẢ NĂM (CÓ FILE NGHE VÀ ĐÁP Á...
BÀI TẬP BỔ TRỢ TIẾNG ANH GLOBAL SUCCESS LỚP 3 - CẢ NĂM (CÓ FILE NGHE VÀ ĐÁP Á...
 
98 BÀI LUYỆN NGHE TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 TIẾNG ANH DẠNG TRẮC NGHIỆM 4 CÂU TRẢ ...
98 BÀI LUYỆN NGHE TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 TIẾNG ANH DẠNG TRẮC NGHIỆM 4 CÂU TRẢ ...98 BÀI LUYỆN NGHE TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 TIẾNG ANH DẠNG TRẮC NGHIỆM 4 CÂU TRẢ ...
98 BÀI LUYỆN NGHE TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 TIẾNG ANH DẠNG TRẮC NGHIỆM 4 CÂU TRẢ ...
 
GIÁO ÁN DẠY THÊM (KẾ HOẠCH BÀI BUỔI 2) - TIẾNG ANH 8 GLOBAL SUCCESS (2 CỘT) N...
GIÁO ÁN DẠY THÊM (KẾ HOẠCH BÀI BUỔI 2) - TIẾNG ANH 8 GLOBAL SUCCESS (2 CỘT) N...GIÁO ÁN DẠY THÊM (KẾ HOẠCH BÀI BUỔI 2) - TIẾNG ANH 8 GLOBAL SUCCESS (2 CỘT) N...
GIÁO ÁN DẠY THÊM (KẾ HOẠCH BÀI BUỔI 2) - TIẾNG ANH 8 GLOBAL SUCCESS (2 CỘT) N...
 
Nghiên cứu cơ chế và động học phản ứng giữa hợp chất Aniline (C6H5NH2) với gố...
Nghiên cứu cơ chế và động học phản ứng giữa hợp chất Aniline (C6H5NH2) với gố...Nghiên cứu cơ chế và động học phản ứng giữa hợp chất Aniline (C6H5NH2) với gố...
Nghiên cứu cơ chế và động học phản ứng giữa hợp chất Aniline (C6H5NH2) với gố...
 
50 ĐỀ LUYỆN THI IOE LỚP 9 - NĂM HỌC 2022-2023 (CÓ LINK HÌNH, FILE AUDIO VÀ ĐÁ...
50 ĐỀ LUYỆN THI IOE LỚP 9 - NĂM HỌC 2022-2023 (CÓ LINK HÌNH, FILE AUDIO VÀ ĐÁ...50 ĐỀ LUYỆN THI IOE LỚP 9 - NĂM HỌC 2022-2023 (CÓ LINK HÌNH, FILE AUDIO VÀ ĐÁ...
50 ĐỀ LUYỆN THI IOE LỚP 9 - NĂM HỌC 2022-2023 (CÓ LINK HÌNH, FILE AUDIO VÀ ĐÁ...
 
BÀI TẬP DẠY THÊM TOÁN LỚP 12 SÁCH MỚI THEO FORM THI MỚI BGD 2025 - CÁNH DIỀU ...
BÀI TẬP DẠY THÊM TOÁN LỚP 12 SÁCH MỚI THEO FORM THI MỚI BGD 2025 - CÁNH DIỀU ...BÀI TẬP DẠY THÊM TOÁN LỚP 12 SÁCH MỚI THEO FORM THI MỚI BGD 2025 - CÁNH DIỀU ...
BÀI TẬP DẠY THÊM TOÁN LỚP 12 SÁCH MỚI THEO FORM THI MỚI BGD 2025 - CÁNH DIỀU ...
 
TÀI LIỆU DẠY THÊM HÓA HỌC 12 - SÁCH MỚI (BẢN HS+GV) (FORM BÀI TẬP 2025 CHUNG ...
TÀI LIỆU DẠY THÊM HÓA HỌC 12 - SÁCH MỚI (BẢN HS+GV) (FORM BÀI TẬP 2025 CHUNG ...TÀI LIỆU DẠY THÊM HÓA HỌC 12 - SÁCH MỚI (BẢN HS+GV) (FORM BÀI TẬP 2025 CHUNG ...
TÀI LIỆU DẠY THÊM HÓA HỌC 12 - SÁCH MỚI (BẢN HS+GV) (FORM BÀI TẬP 2025 CHUNG ...
 
ĐỀ THI THỬ TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT MÔN TOÁN CÁC TỈNH NĂM HỌC 2023-2024 CÓ ...
ĐỀ THI THỬ TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT MÔN TOÁN CÁC TỈNH NĂM HỌC 2023-2024 CÓ ...ĐỀ THI THỬ TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT MÔN TOÁN CÁC TỈNH NĂM HỌC 2023-2024 CÓ ...
ĐỀ THI THỬ TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT MÔN TOÁN CÁC TỈNH NĂM HỌC 2023-2024 CÓ ...
 
BÀI TẬP DẠY THÊM TOÁN LỚP 12 SÁCH MỚI THEO FORM THI MỚI BGD 2025 - CHÂN TRỜI ...
BÀI TẬP DẠY THÊM TOÁN LỚP 12 SÁCH MỚI THEO FORM THI MỚI BGD 2025 - CHÂN TRỜI ...BÀI TẬP DẠY THÊM TOÁN LỚP 12 SÁCH MỚI THEO FORM THI MỚI BGD 2025 - CHÂN TRỜI ...
BÀI TẬP DẠY THÊM TOÁN LỚP 12 SÁCH MỚI THEO FORM THI MỚI BGD 2025 - CHÂN TRỜI ...
 
20 ĐỀ DỰ ĐOÁN - PHÁT TRIỂN ĐỀ MINH HỌA BGD KỲ THI TỐT NGHIỆP THPT NĂM 2024 MÔ...
20 ĐỀ DỰ ĐOÁN - PHÁT TRIỂN ĐỀ MINH HỌA BGD KỲ THI TỐT NGHIỆP THPT NĂM 2024 MÔ...20 ĐỀ DỰ ĐOÁN - PHÁT TRIỂN ĐỀ MINH HỌA BGD KỲ THI TỐT NGHIỆP THPT NĂM 2024 MÔ...
20 ĐỀ DỰ ĐOÁN - PHÁT TRIỂN ĐỀ MINH HỌA BGD KỲ THI TỐT NGHIỆP THPT NĂM 2024 MÔ...
 
BÀI TẬP DẠY THÊM HÓA HỌC LỚP 12 - CẢ NĂM - THEO FORM THI MỚI BGD 2025 (DÙNG C...
BÀI TẬP DẠY THÊM HÓA HỌC LỚP 12 - CẢ NĂM - THEO FORM THI MỚI BGD 2025 (DÙNG C...BÀI TẬP DẠY THÊM HÓA HỌC LỚP 12 - CẢ NĂM - THEO FORM THI MỚI BGD 2025 (DÙNG C...
BÀI TẬP DẠY THÊM HÓA HỌC LỚP 12 - CẢ NĂM - THEO FORM THI MỚI BGD 2025 (DÙNG C...
 
BÀI TẬP BỔ TRỢ 4 KỸ NĂNG TIẾNG ANH 11 CẢ NĂM - GLOBAL SUCCESS - NĂM HỌC 2023-...
BÀI TẬP BỔ TRỢ 4 KỸ NĂNG TIẾNG ANH 11 CẢ NĂM - GLOBAL SUCCESS - NĂM HỌC 2023-...BÀI TẬP BỔ TRỢ 4 KỸ NĂNG TIẾNG ANH 11 CẢ NĂM - GLOBAL SUCCESS - NĂM HỌC 2023-...
BÀI TẬP BỔ TRỢ 4 KỸ NĂNG TIẾNG ANH 11 CẢ NĂM - GLOBAL SUCCESS - NĂM HỌC 2023-...
 
15 ĐỀ THI THỬ TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 MÔN TIẾNG ANH NĂM HỌC 2023 - 2024 SỞ GIÁO...
15 ĐỀ THI THỬ TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 MÔN TIẾNG ANH NĂM HỌC 2023 - 2024 SỞ GIÁO...15 ĐỀ THI THỬ TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 MÔN TIẾNG ANH NĂM HỌC 2023 - 2024 SỞ GIÁO...
15 ĐỀ THI THỬ TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 MÔN TIẾNG ANH NĂM HỌC 2023 - 2024 SỞ GIÁO...
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
 
TỔNG HỢP HƠN 100 ĐỀ THI THỬ TỐT NGHIỆP THPT VẬT LÝ 2024 - TỪ CÁC TRƯỜNG, TRƯ...
TỔNG HỢP HƠN 100 ĐỀ THI THỬ TỐT NGHIỆP THPT VẬT LÝ 2024 - TỪ CÁC TRƯỜNG, TRƯ...TỔNG HỢP HƠN 100 ĐỀ THI THỬ TỐT NGHIỆP THPT VẬT LÝ 2024 - TỪ CÁC TRƯỜNG, TRƯ...
TỔNG HỢP HƠN 100 ĐỀ THI THỬ TỐT NGHIỆP THPT VẬT LÝ 2024 - TỪ CÁC TRƯỜNG, TRƯ...
 
BỘ LUYỆN NGHE TIẾNG ANH 8 GLOBAL SUCCESS CẢ NĂM (GỒM 12 UNITS, MỖI UNIT GỒM 3...
BỘ LUYỆN NGHE TIẾNG ANH 8 GLOBAL SUCCESS CẢ NĂM (GỒM 12 UNITS, MỖI UNIT GỒM 3...BỘ LUYỆN NGHE TIẾNG ANH 8 GLOBAL SUCCESS CẢ NĂM (GỒM 12 UNITS, MỖI UNIT GỒM 3...
BỘ LUYỆN NGHE TIẾNG ANH 8 GLOBAL SUCCESS CẢ NĂM (GỒM 12 UNITS, MỖI UNIT GỒM 3...
 
TỔNG HỢP HƠN 100 ĐỀ THI THỬ TỐT NGHIỆP THPT VẬT LÝ 2024 - TỪ CÁC TRƯỜNG, TRƯ...
TỔNG HỢP HƠN 100 ĐỀ THI THỬ TỐT NGHIỆP THPT VẬT LÝ 2024 - TỪ CÁC TRƯỜNG, TRƯ...TỔNG HỢP HƠN 100 ĐỀ THI THỬ TỐT NGHIỆP THPT VẬT LÝ 2024 - TỪ CÁC TRƯỜNG, TRƯ...
TỔNG HỢP HƠN 100 ĐỀ THI THỬ TỐT NGHIỆP THPT VẬT LÝ 2024 - TỪ CÁC TRƯỜNG, TRƯ...
 

Recently uploaded

Chương 3 Linh kien ban dan và KD dien tu - Copy.ppt
Chương 3 Linh kien ban dan và KD dien tu - Copy.pptChương 3 Linh kien ban dan và KD dien tu - Copy.ppt
Chương 3 Linh kien ban dan và KD dien tu - Copy.ppt
PhiTrnHngRui
 
30 - ĐỀ THI HSG - HÓA HỌC 9 - NĂM HỌC 2021 - 2022.pdf
30 - ĐỀ THI HSG - HÓA HỌC 9 - NĂM HỌC 2021 - 2022.pdf30 - ĐỀ THI HSG - HÓA HỌC 9 - NĂM HỌC 2021 - 2022.pdf
30 - ĐỀ THI HSG - HÓA HỌC 9 - NĂM HỌC 2021 - 2022.pdf
ngocnguyensp1
 
Quan Tri Doi Moi Sang Tao_ Innovation Management
Quan Tri Doi Moi Sang Tao_ Innovation ManagementQuan Tri Doi Moi Sang Tao_ Innovation Management
Quan Tri Doi Moi Sang Tao_ Innovation Management
ChuPhan32
 
ÔN-TẬP-CHƯƠNG1 Lịch sử đảng Việt Nam chủ đề 2
ÔN-TẬP-CHƯƠNG1 Lịch sử đảng Việt Nam chủ đề 2ÔN-TẬP-CHƯƠNG1 Lịch sử đảng Việt Nam chủ đề 2
ÔN-TẬP-CHƯƠNG1 Lịch sử đảng Việt Nam chủ đề 2
nhanviet247
 
Ngân hàng điện tử số ptit - giảng viên cô Hà
Ngân hàng điện tử số ptit - giảng viên cô HàNgân hàng điện tử số ptit - giảng viên cô Hà
Ngân hàng điện tử số ptit - giảng viên cô Hà
onLongV
 
Chuong 2 Ngu am hoc - Dẫn luận ngôn ngữ - FTU
Chuong 2 Ngu am hoc - Dẫn luận ngôn ngữ - FTUChuong 2 Ngu am hoc - Dẫn luận ngôn ngữ - FTU
Chuong 2 Ngu am hoc - Dẫn luận ngôn ngữ - FTU
nvlinhchi1612
 
Sinh-12-Chuyên-2022-2023.dành cho ôn thi hsg
Sinh-12-Chuyên-2022-2023.dành cho ôn thi hsgSinh-12-Chuyên-2022-2023.dành cho ôn thi hsg
Sinh-12-Chuyên-2022-2023.dành cho ôn thi hsg
vivan030207
 
Ảnh hưởng của nhân sinh quan Phật giáo đến đời sống tinh thần Việt Nam hiện nay
Ảnh hưởng của nhân sinh quan Phật giáo đến đời sống tinh thần Việt Nam hiện nayẢnh hưởng của nhân sinh quan Phật giáo đến đời sống tinh thần Việt Nam hiện nay
Ảnh hưởng của nhân sinh quan Phật giáo đến đời sống tinh thần Việt Nam hiện nay
chinhkt50
 
Chương III (Nội dung vẽ sơ đồ tư duy chương 3)
Chương III (Nội dung vẽ sơ đồ tư duy chương 3)Chương III (Nội dung vẽ sơ đồ tư duy chương 3)
Chương III (Nội dung vẽ sơ đồ tư duy chương 3)
duykhoacao
 
Dẫn luận ngôn ngữ - Tu vung ngu nghia.pptx
Dẫn luận ngôn ngữ - Tu vung ngu nghia.pptxDẫn luận ngôn ngữ - Tu vung ngu nghia.pptx
Dẫn luận ngôn ngữ - Tu vung ngu nghia.pptx
nvlinhchi1612
 
HỆ THỐNG 432 CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM MÔN TTHCM.docx
HỆ THỐNG 432 CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM MÔN TTHCM.docxHỆ THỐNG 432 CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM MÔN TTHCM.docx
HỆ THỐNG 432 CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM MÔN TTHCM.docx
giangnguyen312210254
 

Recently uploaded (11)

Chương 3 Linh kien ban dan và KD dien tu - Copy.ppt
Chương 3 Linh kien ban dan và KD dien tu - Copy.pptChương 3 Linh kien ban dan và KD dien tu - Copy.ppt
Chương 3 Linh kien ban dan và KD dien tu - Copy.ppt
 
30 - ĐỀ THI HSG - HÓA HỌC 9 - NĂM HỌC 2021 - 2022.pdf
30 - ĐỀ THI HSG - HÓA HỌC 9 - NĂM HỌC 2021 - 2022.pdf30 - ĐỀ THI HSG - HÓA HỌC 9 - NĂM HỌC 2021 - 2022.pdf
30 - ĐỀ THI HSG - HÓA HỌC 9 - NĂM HỌC 2021 - 2022.pdf
 
Quan Tri Doi Moi Sang Tao_ Innovation Management
Quan Tri Doi Moi Sang Tao_ Innovation ManagementQuan Tri Doi Moi Sang Tao_ Innovation Management
Quan Tri Doi Moi Sang Tao_ Innovation Management
 
ÔN-TẬP-CHƯƠNG1 Lịch sử đảng Việt Nam chủ đề 2
ÔN-TẬP-CHƯƠNG1 Lịch sử đảng Việt Nam chủ đề 2ÔN-TẬP-CHƯƠNG1 Lịch sử đảng Việt Nam chủ đề 2
ÔN-TẬP-CHƯƠNG1 Lịch sử đảng Việt Nam chủ đề 2
 
Ngân hàng điện tử số ptit - giảng viên cô Hà
Ngân hàng điện tử số ptit - giảng viên cô HàNgân hàng điện tử số ptit - giảng viên cô Hà
Ngân hàng điện tử số ptit - giảng viên cô Hà
 
Chuong 2 Ngu am hoc - Dẫn luận ngôn ngữ - FTU
Chuong 2 Ngu am hoc - Dẫn luận ngôn ngữ - FTUChuong 2 Ngu am hoc - Dẫn luận ngôn ngữ - FTU
Chuong 2 Ngu am hoc - Dẫn luận ngôn ngữ - FTU
 
Sinh-12-Chuyên-2022-2023.dành cho ôn thi hsg
Sinh-12-Chuyên-2022-2023.dành cho ôn thi hsgSinh-12-Chuyên-2022-2023.dành cho ôn thi hsg
Sinh-12-Chuyên-2022-2023.dành cho ôn thi hsg
 
Ảnh hưởng của nhân sinh quan Phật giáo đến đời sống tinh thần Việt Nam hiện nay
Ảnh hưởng của nhân sinh quan Phật giáo đến đời sống tinh thần Việt Nam hiện nayẢnh hưởng của nhân sinh quan Phật giáo đến đời sống tinh thần Việt Nam hiện nay
Ảnh hưởng của nhân sinh quan Phật giáo đến đời sống tinh thần Việt Nam hiện nay
 
Chương III (Nội dung vẽ sơ đồ tư duy chương 3)
Chương III (Nội dung vẽ sơ đồ tư duy chương 3)Chương III (Nội dung vẽ sơ đồ tư duy chương 3)
Chương III (Nội dung vẽ sơ đồ tư duy chương 3)
 
Dẫn luận ngôn ngữ - Tu vung ngu nghia.pptx
Dẫn luận ngôn ngữ - Tu vung ngu nghia.pptxDẫn luận ngôn ngữ - Tu vung ngu nghia.pptx
Dẫn luận ngôn ngữ - Tu vung ngu nghia.pptx
 
HỆ THỐNG 432 CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM MÔN TTHCM.docx
HỆ THỐNG 432 CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM MÔN TTHCM.docxHỆ THỐNG 432 CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM MÔN TTHCM.docx
HỆ THỐNG 432 CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM MÔN TTHCM.docx
 

SÁNG KIẾN SỬ DỤNG PHƯƠNG PHÁP TẠO HÌNH ĐẤT SÉT GIÚP HỌC SINH KHẮC SÂU KIẾN THỨC VỀ HÌNH THÁI TẾ BÀO TRONG MÔN KHOA HỌC TỰ NHIÊN 6 – PHÂN MÔN SINH HỌC.pdf

  • 1. SÁNG KIẾN SỬ DỤNG PHƯƠNG PHÁP TẠO HÌNH ĐẤT SÉT GIÚP HỌC SINH KHẮC SÂU KIẾN THỨC VỀ HÌNH THÁI TẾ BÀO TRONG MÔN KHOA HỌC TỰ NHIÊN 6 – PHÂN MÔN SINH HỌC WORD VERSION | 2023 EDITION ORDER NOW / CHUYỂN GIAO QUA EMAIL TAILIEUCHUANTHAMKHAO@GMAIL.COM S Ử D Ụ N G P H Ư Ơ N G P H Á P T Ạ O H Ì N H Đ Ấ T S É T Ths Nguyễn Thanh Tú eBook Collection Hỗ trợ trực tuyến Fb www.facebook.com/DayKemQuyNhon Mobi/Zalo 0905779594 vectorstock.com/24597468 Tài liệu chuẩn tham khảo Phát triển kênh bởi Ths Nguyễn Thanh Tú Đơn vị tài trợ / phát hành / chia sẻ học thuật : Nguyen Thanh Tu Group
  • 2. D Ạ Y K È M Q U Y N H Ơ N O F F I C I A L UBND HUYỆN ĐỒNG PHÚ TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ TÂN TIẾN  SÁNG KIẾN “SỬ DỤNG PHƯƠNG PHÁP TẠO HÌNH ĐẤT SÉT GIÚP HỌC SINH KHẮC SÂU KIẾN THỨC VỀ HÌNH THÁI TẾ BÀO TRONG MÔN KHOA HỌC TỰ NHIÊN 6 – PHÂN MÔN SINH HỌC” Tác giả: Nguyên Văn Sơn Nguyễn Thị Quý Tân Tiến, ngày 15 tháng 02 năm 2023
  • 3. D Ạ Y K È M Q U Y N H Ơ N O F F I C I A L 2 CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – tự do – hạnh phúc ĐƠN ĐỀ NGHỊ CÔNG NHẬN SÁNG KIẾN Kính gửi: Trường THCS Tân Tiến xã Tân Tiến, huyện Đồng Phú, tỉnh Bình Phước. Chúng tôi ghi tên dưới đây: TT Họ và tên Ngày, tháng năm sinh Nơi Công tác Chức danh Trình độ chuyên môn Tỷ lệ (%) đóng góp vào việc tạo ra sáng kiến 1 Nguyễn Văn Sơn 1983 Trường THCS Tân Tiến Giáo viên Cử nhân hóa học 60% 2 Nguyễn Thị Quý 1983 Trường THCS Tân Tiến Giáo viên Cử nhân mỹ thuật 40% Là tác giả đề nghị công nhận sáng kiến: “Sử dụng phương pháp tạo hình đất sét giúp học sinh khắc sâu kiến thức về hình thái tế bào trong môn khoa học tự nhiên 6 – phân môn sinh học”. 1. Tác giả đồng thời là chủ đầu tư sáng kiến: Nguyễn Văn Sơn và Nguyễn Thị Quý 2. Lĩnh vực áp dụng sáng kiến: Ngành giáo dục & đào tạo – môn Khoc học tự nhiên phân môn sinh học. 3. Ngày sáng kiến được áp dụng lần đầu áp dụng thử: 10/09/2022.
  • 4. D Ạ Y K È M Q U Y N H Ơ N O F F I C I A L 3 4. Mô tả bản chất sáng kiến 4.1. Đối tượng đề nghị công nhận là sáng kiến: giải pháp tác nghiệp trong việc Sử dụng phương pháp tạo hình đất sét giúp học sinh khắc sâu kiến thức về hình thái tế bào trong môn khoa học tự nhiên 6 – phân môn sinh học 4.2. Mô tả tính mới của sáng kiến - Sáng kiến giúp học sinh khắc sâu kiến thức khi được hình thành từ những vật dụng trực quan sinh động khi mà các em tự tay làm ra các đồ dung học tập - Giúp các em thích thú, hăng say trong học tập, yêu môn học hơn, tích hợp được kiến thức Mỹ thuật sang học môn KHTN - Sáng kiến giúp giáo viên tập dụng triệt để thời gian học tập trên lớp (45 phút) cung cấp được nhiều kiến thức khi sử dụng phương pháp “phương pháp tạo hình” - Chương trình giáo dục phổ thông mới đang được triển khai nhưng chưa có thiết bị dạy học đi kèm làm cho việc dạy học trở nên khó khăn. Sử dụng đất sét để tạo hình tế bào là phương pháp mới lạ hầu như chư được chú ý và thực hiện. - Việc lồng ghép sử dụng kỹ năng tạo hình từ môn mỹ thuật còn giúp cho việc thực hiện liên môn có thêm cơ sở để giáo viên và học sinh vận dụng những kỹ năng đã được học để phát triển năng lực bản thân và kiến thức khoa học. 4.3. Mô tả các bước thực hiện sáng kiến - Mở đầu Cùng với việc đổi mới mục tiêu và nội dung dạy học, vấn đề đổi mới phương pháp dạy học lấy người học làm trung tâm, phát huy cao độ tính tự giác, tích cực, độc lập, sáng tạo của người học là điều vô cùng quan trọng, để làm được điều đó đòi hỏi người giáo viên phải vận dụng sáng tạo nhiều phương pháp khác nhau trong dạy học. Dạy học theo chủ đề tích hợp liên môn xuất phát từ yêu cầu của mục tiêu dạy học phát triển năng lực HS, đòi hỏi phải tăng cường yêu cầu HS vận dụng kiến thức vào giải quyết những vấn đề thực tiễn. Năm học 2022-2023, mặc dù là năm học thứ 2 triển khai chương trình giáo dục phổ thông 2018, song đây cũng là năm học có rất nhiều khó khăn đối với cả học sinh và giáo viên.
  • 5. D Ạ Y K È M Q U Y N H Ơ N O F F I C I A L 4 + Thứ nhất: trước khi vào lớp 6 các em trải qua một năm học online nên không được trực tiếp học chương trình tiểu học. Học sinh gần như quên đi cách học nhóm, cách khai thác kênh hình, kênh chữ từ sách giáo khoa và đồ dùng daỵ học. + Thứ hai: Việc hướng dẫn các hoạt động làm quen học tập và chuẩn bị tâm lý, tinh thần cho các em trước khi vào lớp 6 rất khó khăn và hầu như không thực hiện được. + Thứ ba: Vấn đề chuyển lên một cấp học mới, một cách dạy và hình thức dạy học theo môn vốn đã bỡ ngỡ nay lại trở nên xa lạ hơn. + Thứ tư: Mặc dù được tập huấn kỹ lượng về chương trình giáo dục phổ thông 2018, và sách giáo khoa mới. Tuy nhiên, với lượng kiến thức của chương trình có tính mới và tính tự học rất cao, mang lại khá nhiều khó khăn cho giáo viên nói chung và giáo viên dạy môn khoa học tự nhiên 6 nói riêng. + Thứ năm: Điều quan trọng nhất là đó đồ dùng dạy học và các phương tiện dạy học đi kèm với bộ sách giáo khoa mới chưa được trang bị làm cho quá trình truyền thụ và biểu đạt cho học sinh càng khó khăn. Do đó, vấn đề tìm kiếm một giải pháp giúp học sinh chiếm lĩnh khối lượng kiến thức, kỹ năng là vấn đề bức thiết. Chính vì vậy, trong quá trình dạy học chúng tôi đã thực hiện “Sử dụng phương pháp tạo hình đất sét giúp học sinh khắc sâu kiến thức về hình thái tế bào trong môn khoa học tự nhiên 6 – phân môn sinh học”. - Các bước thực hiện sáng kiến: + Bước 1 - Lựa chọn bài dạy áp dụng thử nghiệm Để tăng hiệu quả sáng kiến, chúng tôi lực chọn hai bài nằm đầu chương trình thuộc phân môn sinh học KHTN 6. Bài học có các hoạt động thiên về tính chất nghiên cứu cấu trúc hình thái của sinh vật Bài thứ nhất: Bài 18. Thực hành quan sát tế bào sinh vật Bài thứ hai: Bài 19. Cơ thể đơn bào và cơ thể đa bào + Bước 2 – phân tích đặc điểm bài dạy  Ưu điểm: Bài 1: Thuộc nhóm bài thực hành củng có kiến thức đã học. Bài dạy được thực hiện trong 2 tiết. Bài học được thự hiện ngay sau khi học sinh được học và nghiên
  • 6. D Ạ Y K È M Q U Y N H Ơ N O F F I C I A L 5 cứu về cấu tạo, phân loại tế bào. Đồng thời học sinh đã được tìm hiểu và thao tác nhuần nhuyễn trên kình lúp kính hiển vi. Thêm vào đó, sáng kiến này còn có sự kế thừa và phát huy kết quả của sáng kiến năm học 2020-2021: nâng cao hiệu quả bài thực hành quan sát trên kính hiển vi bằng phương pháp nhóm song song và kính hiển vi cải tiến. Bài 2: Thuộc nhóm bài nghiên cứu kiến thức mới. Cũng thực hiện trong 2 tiết. Gồm hai nội dung kiến thức riêng biệt song có tính so sánh vài tương đồng thuân tiện cho hình thức dạy học so sánh. Học sinh không sử dụng kính hiển vi mà quan sát cấu trúc sinh vật qua hình ảnh.  Nhược điểm: Số lượng bài thự hành còn ít, kỹ năng tổ chức và hoạt động thao nhóm của học sinh chưa được củng cố sai thời gian học online. + Bước 3 - Đặc điểm nội dung Bài học có tính chất giúp học sinh quan sát mẫu vật thực tế nhằm khẳng định lại những lý thuyết về tế bào, về thế giới vi sinh mà các em đã được học trong bài 17. Bài học cũng giúp giáo viên kiểm tra khả năng thực hành sử dụng kính hiển vi của học sinh. + Bước 4 - Tiến hành áp dụng thử nghiệm Tiến hành áp dụng dạy thử trên hai bài với hai nhóm đối tượng với cùng giáo án, cùng hình thức và điều kiện dạy học để kiểm chứng ưu và nhược điểm của sáng kiến. + Bước 5 - Xây dựng hình thức dạy học Dựa vào nội mục tiêu, nội dung bài học, chúng tôi thiết kế mỗi bài học thành 2 tiết học với 2 hình thức dạy học khác nhau. Điều này giúp xây dựng được các bước lên lớp phù hợp với từng nội dung dạy học đồng thời có thể sử dụng đa dạng các phương pháp và kỹ thuật dạy học đa dạng. Học sinh nhờ đó mà hứng thú hơn với tiết học. Bài thứ nhất: Bài 18. Thực hành quan sát tế bào sinh vật Tiết Phương pháp Các hoạt động Thời gian
  • 7. D Ạ Y K È M Q U Y N H Ơ N O F F I C I A L 6 1 Sử dụng phương pháp dạy học theo góc Chia lớp thành 4 nhóm. Chia nội dung tiết học thành 4 hoạt động trong bốn góc. Học sinh di chuyển theo 4 góc để thực hiện nhiệm vụ trong phiếu 9 phút/ 1 góc (tổng 36 phút) 9 phút còn lại dùng cho hoạt động mở bài tổng kết và thu dọn. Ý nghĩa + Giúp hoàn thành mục tiêu làm và quan sát tiêu bản, củng cố kỹ năng sử dụng kính, và tổng kết kiến thức. + Lựa chọn và bồi dưỡng trưởng nhóm. Tiết 2 Phương pháp hoạt động nhóm và kỹ thuật “khăn trải bàn” - Lớp chia lại theo nhóm thực hành giống tiết 1 của bài thực hành. - Mỗi nhóm được phát 1 tờ giấy A3, 1 tờ A4 và phiếu nhiệm vụ. - Nhóm trưởng điều hành nhóm hoạt động theo phiếu 3 phút ổn định 34 phút thực hành 3 phút nộp báo cáo 5 phút thu dọn vệ sinh Ý nghĩa + Giúp học sinh sử dụng kỹ năng liên môn tạo hình tế báo quan sát trên chất liệu đất sét + Củng cố kỹ năng làm việc theo nhóm + Phát hiện và chỉnh sửa những góc nhìn trên kính hiển vi chưa chính xác của học sinh Bài thứ hai: Bài 19. Cơ thể đơn bào và cơ thể đa bào Tiết 1 Phương pháp Các hoạt động Thời gian Phương pháp hoạt động nhóm và kỹ thuật “khăn trải bàn” - Chia lớp theo nhóm. - Mỗi nhóm được phát 1 tờ giấy A3, 1 tờ A4 và phiếu nhiệm vụ. - Nhóm trưởng điều hành nhóm hoạt động theo phiếu tạo hình và so sánh cấu trúc hai loại cơ thể đơn bào và đa bào. 3 phút ổn định 34 phút hoạt động 3 phút nộp báo cáo 5 phút thu dọn vệ sinh Ý + Giúp tiếp tục vận dụng, hoàn thiện kỹ năng tạo hình bằng đất sét trong môn
  • 8. D Ạ Y K È M Q U Y N H Ơ N O F F I C I A L 7 nghĩa KHTN. + Bồi dưỡng kỹ năng chỉ huy công việc cho trưởng nhóm. Tiết 2 Phương pháp hoạt động nhóm và kỹ thuật “khăn trải bàn” - Lớp chia lại theo nhóm giống tiết 1. - Phát phiếu học tập và mẫu tạo hình - Phát phiếu nhiệm vụ cho mỗi nhóm. - Nhóm trưởng điều hành nhóm hoạt động theo phiếu nêu cấu tạo cơ thể đơn bào, đa bào và so sánh theo mẫu phiếu. 3 phút ổn định 30 phút thực hành 7 phút báo cáo và hoàn thành bài vào vở 5 phút vệ sinh lớp Ý nghĩa + Củng cố kỹ năng làm việc theo nhóm + Bồi dưỡng tính tích cực chủ động của học sinh. + Bước 6 - Phân tích kết quả thu được Chấm điểm học sinh qua bài kiểm tra 15 phút, bài kiểm tra giữa học kỳ và bài kiểm tra cuối học kỳ I nhằm đánh giá sự tiến bộ của học sinh qua từng tháng. Thảo luận với lớp trưởng, nhóm trưởng để có thông tin hai chiều về thái độ của học sinh khi tiếp cận phương pháp mới. Sử dụng phần mềm microsoft excel để thống kê và lập biểu đồ so sánh điểm từng bài giúp có cái nhìn tổng quát hơn về học sinh. + Hàm thống kê điểm khối dữ liệu: =COUNTIF(khoa_hoc_tu_nhien_6a”x”!$G$8:$G$51,"<8") + Hàm tính tỷ lệ phần trăm: =ROUND(H13*100/($G$13+$H$13),2)&"%" + Tính năng insert chart xây dựng biểu đồ so sánh.
  • 9. D Ạ Y K È M Q U Y N H Ơ N O F F I C I A L 8 GIÁO ÁN BÀI THỨ NHẤT BÀI 18: THỰC HÀNH QUAN SÁT TẾ BÀO SINH VẬT I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức: Sau khi học xong bài này, HS: + Quan sát được tế bào lớn bằng mắt thường, tế bào nhỏ bằng kính lúp cầm tay và kinh hiển vi quang học + Vẽ phác thảo được hình dạng các loại tế bào đã quan sát. 2. Năng lực - Năng lực chung: + Tự chủ và tự học: Chủ động, tích cực thực hiện các nhiệm vụ của bản thân khi thực hiện các nhiệm vụ được GV yêu cầu trong giờ thực hành; + Giao tiếp và hợp tác: Xác định được nội dụng hợp tác nhớm và thực hiện nhiệm vụ được phân công để thực hành quan sát tế bào sinh vật; + Giải quyết vấn để và sáng tạo: Vận dụng linh hoạt các kiến thức, kĩ năng để giải quyết vấn đề liên quan trong thực tiễn và trong các nhiệm vụ thực hành. - Năng lực khoa học tự nhiên + Nhận thức khoa học tự nhiên: Củng cố kiến thức về hình dạng, cấu tạo tế bào thông qua kết quả thực hành quan sát tế bào + Tìm hiểu tự nhiên: Quan sát được tế bào bằng mắt thường, bằng kính lúp cầm tay và đưới kính hiển vi. 3. Phẩm chất + Thông qua hiểu biết về tế bào, hiểu về thiên nhiên, từ đó thêm yêu thiên nhiên + Trung thực trong quá trình thực hành, báo cáo kết quả thực hành của cá nhân và nhóm. II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU 1. Đối với giáo viên: + Máy chiếu, slide bào giảng, SGV,... + Dụng cụ thí nghiệm: kính lúp cầm tay, kính hiển vi quang học, đĩa kín đồng hồ,
  • 10. D Ạ Y K È M Q U Y N H Ơ N O F F I C I A L 9 lam kính, lamen, pipette, kim mũi mac, panh, bình thủy tinh + Hóa chất: xanh, methylene, nước cất, đất sét, dụng cụ tạo hình + Mẫu vật: trứng cá, củ hành tươi, da ếch đồng. 2 . Đối với học sinh : vở ghi có kẻ sẵn mẫu báo cáo và khung vẽ hình, sgk, đồ dùng học tập và chuẩn bị từ trước. III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC (TIẾT 1) A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG (MỞ ĐẦU) Gv dẫn dắt, đặt vấn đề từ câu hỏi phần khởi động: ( mở bài theo tình hình tiết học) B. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH Hoạt động 1: Chuẩn bị - Thông báo cách thức hoạt động dạy học theo góc và giao quyền cho nhóm trưởng. - Giáo viên phát phiếu cho từng nhóm, mỗi nhóm có thứ tự phiếu khác nhau: nhóm A: 1,2,3,4; nhóm B: 2,3,4,1; nhóm C: 3,4,1,2; và nhóm D: 4,1,2,3 Hình 1 - Sơ đồ di chuyển của học sinh trong tiết học Hoạt động 2: Thực hành - Nhóm trưởng thông báo vị trí góc, dận cà nhóm đến góc tương ứng. - Đọc to nội dung phiếu tiến hành hoạt động. Hướng dẫn các bạn trong nhóm hoạt
  • 11. D Ạ Y K È M Q U Y N H Ơ N O F F I C I A L 10 động hoàn thành nhiệm vụ theo phiếu. - Hướng dẫn cả nhóm thảo luận và vẽ hình phác họa. - Giáo viên quan sát và hỗ trợ kịp thời. Hoạt động 3: Tổng kết tiết dạy - Giáo viên kiểm tra phiếu và bản phác thảo. sửa chữa các nhóm làm sai - Học sinh vệ sinh lớp học. YÊU CẦU CÁC GÓC Góc 1./ Quan Sát các tế bào trứng cá bằng mắt thường và kính lúp a. Mục tiêu: HS lấy tế bào trứng cá quan sát bằng mắt thường và kính lúp cầm tay sau đó so sánh kết quả quan sát được. b. Nội dung: HS đọc phiếu để tìm hiểu nội dung kiến thức theo yêu cầu. c. Sản phẩm: Quan sát và phác họa được hình dạng tế bào trứng cá. Góc 2./ Quan sát tế bào biểu bì vảy hành bằng kính hiển vi quang học a) Mục tiêu: HS làm tiêu bản, lên kính và quan sát tế bào biểu bì vảy hành dưới kính hiển vi. b. Nội dung: HS đọc phiếu để tìm hiểu nội dung kiến thức theo yêu cầu. c. Sản phẩm: HS làm tiêu bản, lên kính và quan sát phác họa được hình dạng tế bào tế bào biểu bì vảy hành. Góc 3./ Quan sát hình dạng tế bào biểu bì da ếch a. Mục tiêu: HS quan sát tế bào biểu bì da ếch dưới kính hiển vị. b. Nội dung: HS đọc phiếu để tìm hiểu nội dung kiến thức theo yêu cầu. c. Sản phẩm: HS làm tiêu bản, lên kính và quan sát phác họa được hình dạng tế bào tế bào biểu bì da ếch. Góc 4./ Quan sát hình dạng tế bào biểu bì da ếch a. Mục tiêu: HS thảo luận nhóm thống nhất cấu tạo quan sát được ổ 3 góc. b. Nội dung: HS đọc phiếu để tìm hiểu nội dung kiến thức theo yêu cầu. c. Sản phẩm: Thống nhất và lựa chọn 1 hình phác thảo đúng nhất cho mỗi góc. PHIẾU HOẠT ĐỘNG Ở CÁC GÓC
  • 12. D Ạ Y K È M Q U Y N H Ơ N O F F I C I A L 11 C. BÁO CÁO KẾT QUẢ THỰC HÀNH Các nhóm hoàn thành phiếu học tập, thống nhất và lựa chọn các hình phác thảo nộp giáo viên xác nhận. Học sinh hoàn thành ghi chép nội dung thực hành vào vở. ---------------------------------------------------------------------------- (TIẾT 2)
  • 13. D Ạ Y K È M Q U Y N H Ơ N O F F I C I A L 12 A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG (MỞ ĐẦU) Gv dẫn dắt, đặt vấn đề từ câu hỏi phần khởi động: ( mở bài theo tình hình tiết học) B. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH Hoạt động 1: Chuẩn bị - Chiếu sơ đồ hoạt động theo kỹ thuật khăn trải bàn - Thông báo cách thức hoạt động và giao nhiệm vụ của nhóm trưởng. Hình 3 – Sơ đồ kỹ thuật khăn trải bàn - Thông báo cách thức hoạt động dạy học theo kỹ thuật khăn trải bàn và giao quyền cho nhóm trưởng. - Giáo viên phát phiếu học tập và giấy cho từng nhóm. Hoạt động 2: Thực hành - Nhóm trưởng đọc to nội dung phiếu học tập và hướng dẫn các bạn trong nhóm hoạt động hoàn thành nhiệm vụ theo phiếu. - Nhóm trưởng trình bày bản phác thảo đã chọn và mô tả cấu trúc của tế bào. - Nhóm trưởng nêu các việc cần thực hiện và phân công nhiệm vụ cho từng thành viên. Các thành viên ghi nhiệm vụ của mình trên các góc tờ giấy. - Nhóm trưởng xác định tỷ lệ kích thước mẫu vật. - Cách thành viên dùng đất sét tạo hình từng cấu trúc riêng lẻ đã được nhóm trưởng giao. - Nhóm trưởng và thư ký tập hợp các cấu trúc theo thứ tự vào trung tâm tờ giấy để tạo thành cấu trúc hoàn thiện. - Nhóm trưởng bổ sung ghi chú và thông tin nhóm. Hoạt động 3: Tổng kết tiết dạy
  • 14. D Ạ Y K È M Q U Y N H Ơ N O F F I C I A L 13 - Nộp bài thực hành - Giáo viên thu giấy A3 để đánh giá múc độ hoạt động của học sinh. C. BÁO CÁO KẾT QUẢ THỰC HÀNH Học sinh hoàn thành bài thu hoạch vào vở theo mẫu PHIẾU THU HOẠCH - Báo cáo kết quả quan sát tế bào sinh vật d. Tổ chức thực hiện: HS viết và trình bày báo cáo theo mẫu trong. * Kết thúc bài dạy : GV dặn dò học sinh ...................................................................................................................... PHIẾU THU HOẠCH Họ tên:………………………………………………………………………… Nhóm: ………………………………………………………………………… Lớp:…………………………………………………………………………… Mục tiêu Nội dung Kết quả Vẽ và chú thích được tế trứng cá. Giải thích được tại sao khi tách trứng cá chép cần nhẹ tay Quan sát tế bào trứng cá chép bằng mắt thường ( HS tạo hình, chú thích tế bào trứng cá theo nhóm) - Mô tả hình dạng ngoài, màu sắc………………………… - giải thích: khi tách trứng cá chép cần nhẹ tay vì nếu mạnh tay sé làm vỡ màng trứng, khó quan sát - Vẽ và chú thích được tế bào biểu bì vảy hành Giải thích được tại sao khi tách tế bào biểu bì vảy hành, phải lấy một lớp thật mỏng Quan sát tế bào biểu bì vảy hành bằng kính lúp cầm tay ( HS tạo hình , chú thích tế bào biểu bì vảy hành theo nhóm) - Mô tả hình dạng, màu sắc…………….. - Giải thích: khi tách tế bào biểu vì vảy hành gồm nhiều lớp tế bào xếp sít nhau, nếu không tách mỏng thì các lớp tế bào sẽ chồng lên nhau khó quan sát - Vẽ và chú thích được tế bào biểu bì da ếch - Quan sát tế bào biểu bì da ếch bằng kính hiển vi ( HS tạo hình, chú thích tế bào biểu bì da ếch theo nhóm) - Mô tả hình dạng màu sắc: Tế bào biểu bì da ếch rất mỏng, trong suốt, khi nhuộm bằng xanh methylene sẽ làm cho nhân tế bào bắt màu giúp ta quan sát được rõ ràng và phân biệt được các thành phần cấu tạo nên tế bào.
  • 15. D Ạ Y K È M Q U Y N H Ơ N O F F I C I A L 14 GIÁO ÁN BÀI THỨ 2 BÀI 19. CƠ THỂ ĐƠN BÀO VÀ CƠ THỂ ĐA BÀO I.MỤC TIÊU 1. Kiến thức: - Sau khi học xong bài này, HS: + Nhận biết được cơ thể đơn bào và lấy được ví dụ minh họa + Nhận biết được cơ thể đa bào và lấy được ví dụ minh họa 2. Năng lực - Năng lực chung: + Tự chủ và tự học: Chủ động, tích cực thực hiện các nhiệm vụ của bản thản khi tìm hiểu về cơ thể đơn bào, cơ thể đa bào + Giao tiếp và hợp tác: Xác định nội đụng hợp tác nhóm trao đổi về đặc điểm cơ thể đơn bào, cơ thể đa bào + Giải quyết vấn đề và sáng tạo: Vận dụng linh hoạt các kiến thức, kĩ năng để giải quyết vấn đề liên quan trong tự nhiên và thực tiễn. - Năng lực khoa học tự nhiên + Nhận thức khoa học tự nhiên: Nhận biết được cơ thể đơn bào, cơ thể đa bào, + Lấy được ví dụ minh hoạ + Tìm hiểu tự nhiên: Quan sát, mô phỏng được cấu tạo cơ thể đơn bào, cơ thể đa bào + Vận dụng kiến thức, kỉ năng đã học: Liên hệ, nhận biết được cơ thể đơn bào, đa bào xung quanh em. 3. Phẩm chất + Hình thành sự tò mò đối với thế giới tự nhiên, tầng niềm yêu thích khoa học + Quan tâm đến nhiệm vụ của nhóm; + Có ý thức hoàn thành tốt các nội dung thảo luận trong môn học. II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU 1. Đối với giáo viên: hình ảnh, bị thêm video về thế giới thực vật, động vật đa bào hoặc tranh ảnh về thế giới động vật, thực vật, nấm đa bào, máy chiếu, slide bài
  • 16. D Ạ Y K È M Q U Y N H Ơ N O F F I C I A L 15 giảng, SGV, ... 2 . Đối với học sinh : vở ghi, sgk, đồ dùng học tập và chuẩn bị từ trước III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC (TIẾT 1. TÌM HIỂU SƠ LƯỢC VÀ TẠO HÌNH) A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG (MỞ ĐẦU) a. Mục tiêu: tạo hứng thú cho HS tìm hiểu về bài học b. Nội dung:HS quan sát SGK để tìm hiểu nội dung kiến thức theo yêu cầu của GV. c. Sản phẩm: Từ bài HS vận dụng kiến thức để trả lời câu hỏi GV đưa ra. d. Tổ chức thực hiện: Gv dẫn dắt, đặt vấn đề từ câu hỏi phần khởi động B. HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI Hoạt động: Quan sát hình ảnh cơ thể đơn bào và đa bào a. Mục tiêu: HS quan sát hình ảnh cơ thể đơn bào và cơ thể đa bào. tìm hiểu đặc điểm của từng loại cơ thể. Từ đó, tiến hành tạo hình bằng đất sét so sanh được đạc điểm khác nhau của hai loại cơ thể, nhận biết được trong tự nhiên có một số sinh vật đơn bào và đa bào quen thuộc. b. Nội dung: HS đọc SGK để tìm hiểu nội dung kiến thức theo yêu cầu của GV. c. Sản phẩm: HS tạo được hình ảnh hai loại cơ thể đơn bào và đa bào theo hình ảnh quan sát, đưa ra được câu trả lời phù hợp với câu hỏi trong phiếu học tập. d. Tổ chức thực hiện: - Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập Cho học sinh hình thành nhóm Giáo viên phát giấy A3 và A4 nêu cách thức hoạt động phương pháp nhóm, kỹ thuật “khăn trải bàn”
  • 17. D Ạ Y K È M Q U Y N H Ơ N O F F I C I A L 16 - Nhóm trưởng đọc to nội dung phiếu học tập, hoạt đông nhóm phân chia nhiệm vụ và điều hành các bạn thực hiện hoạt động hoàn thành nhiệm vụ theo phiếu. HS phân tích tranh, hoạt động nhóm sử dụng kĩ thuật think — pair — share (viết ra góc giấy A3 của mình) hoàn thành các yêu cầu của GV Nhóm trưởng nhận phiếu học tập, hoạt đông nhóm phân chia nhiệm vụ và điều hành các bạn thực hiện - Nhóm trưởng xác định tỷ lệ kích thước mẫu vật. - Cách thành viên dùng đất sét tạo hình từng cấu trúc riêng lẻ đã được nhóm trưởng giao. - Nhóm trưởng và thư ký tập hợp các cấu trúc theo thứ tự vào trung tâm tờ giấy để tạo thành cấu trúc hoàn thiện. - Nhóm trưởng bổ sung ghi chú và thông tin nhóm. - Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập + HS Hoạt động theo nhóm, quan sát hình và trả lời câu hỏi, thực hiện tạo hình cấu trúc. Phiếu hoạt động nhóm Quan sát hình vẽ 19.1, 19.2 trả lời các câu hỏi sau: 1. Hãy chỉ ra đặc điểm chung nhất của các cơ thể trong hình 19.1a, 19.1b. … … …… … …… … …… … …… … …… … …… … …… … …… … …… … …… … …… … …… … …… … …… … …… … …… … …… … …… … …… … …… … …… … …… … …… … …… … …… … …… … … 2. Trong thực tế, em có quan sát được trùng roi và vi khuẩn bằng mắt thường không? Tại sao?
  • 18. D Ạ Y K È M Q U Y N H Ơ N O F F I C I A L 17 … … …… … …… … …… … …… … …… … …… … …… … …… … …… … …… … …… … …… … …… … …… … …… … …… … …… … …… … …… … …… … …… … …… … …… … …… … …… … …… … … 3. Em hãy nêu điểm khác biệt về số lượng tế bào giữa cơ thể sinh vật trong hình 19.1 và hình 19.2. … … …… … …… … …… … …… … …… … …… … …… … …… … …… … …… … …… … …… … …… … …… … …… … …… … …… … …… … …… … 4. kể tên các tế bào có trong hình 19.2.Các tế bào trong hình 19.2 có điểm gì khác các tế bào hình 19.1 … … …… … …… … …… … …… … …… … …… … …… … …… … …… … …… … …… … …… … …… … …… … …… … …… … …… … …… … …… … (nộp phiếu) - Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận + Các nhóm trưởng nộp kết quả phiếu học tập và hình mẫu. - Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập Thông qua các nội dung thảo luận, GV hướng dẫn cho HS rút ra kết luận theo gợi ý trong SGK. GV hướng dẫn nhiệm vụ bài tập nhóm: Hãy hoạt động nhóm dùng đất sét để tạo hình các cấu trúc cơ thể trong hai hình 19.1 và 19.2. (Tiết 2. Hình thành kiến thức) A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG (MỞ ĐẦU) a. Mục tiêu: tạo hứng thú cho HS tìm hiểu về bài học b. Nội dung: HS quan sát SGK để tìm hiểu nội dung kiến thức theo yêu cầu của GV. c. Sản phẩm: Từ bài HS vận dụng kiến thức để trả lời câu hỏi GV đưa ra. d. Tổ chức thực hiện: Gv dẫn dắt, đặt vấn đề từ câu hỏi phần khởi động: Hoạt động: Quan sát hình ảnh xây dựng kiến thức về cơ thể đơn bào và cơ thể đa bào a. Mục tiêu: HS tìm hiểu đặc điểm của cơ thể đơn bào và cơ thể đa bào. Từ đó
  • 19. D Ạ Y K È M Q U Y N H Ơ N O F F I C I A L 18 giúp HS nhận biết, tìm ra đặc điểm chung của cơ thể đơn bào và cơ thể đa bào và lấy được ví dụ về các sinh vật đa bào gần gũi với cuộc sống. b. Nội dung: HS nghiên cứu phiếu học tập, quan sát mẩu vật đã tạo trong tiết 1, đọc SGK để tìm hiểu nội dung kiến thức theo yêu cầu của GV. c. Sản phẩm: HS đưa ra được câu trả lời phù hợp với câu hỏi GV đưa ra d. Tổ chức thực hiện: - Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập Giáo viên kiễm tra bài làm tạo hình của các nhóm. Cho học sinh hình thành nhóm, giáo viên phát giấy A3 và A4 nêu cách thức hoạt động phương pháp nhóm, kỹ thuật “khăn trải bàn” - Nhóm trưởng đọc to nội dung phiếu học tập, hoạt đông nhóm phân chia nhiệm vụ và điều hành các bạn thực hiện hoạt động hoàn thành nhiệm vụ theo phiếu. HS quan sát mẫu vật phân tích phiếu và hoạt động nhóm sử dụng kĩ thuật think — pair — share (viết ra góc giấy A3 của mình) hoàn thành các yêu cầu của GV - Nhóm trưởng nhận phiếu học tập, hoạt đông nhóm phân chia nhiệm vụ và điều hành các bạn thực hiện - Nhóm trưởng xác định tỷ lệ kích thước mẫu vật. - Cách thành viên dùng đất sét tạo hình từng cấu trúc riêng lẻ đã được nhóm trưởng giao. Nhóm trưởng và thư ký tập hợp các cấu trúc theo thứ tự vào trung tâm tờ giấy để tạo thành cấu trúc hoàn thiện. - Nhóm trưởng bổ sung ghi chú và thông tin nhóm. - Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập + HS Hoạt động theo nhóm, quan sát hình và trả lời câu hỏi
  • 20. D Ạ Y K È M Q U Y N H Ơ N O F F I C I A L 19 + Nhóm trưởng tổng kết từng phần và ghi đáp án vào phiếu trung tâm * Phần 1: kiến thức Phiếu hoạt động nhóm Hãy kể thêm một vài loài vật và hoàn thành bảng sau Cơ thể Số tế bào cấu tạo nên cơ thể Là cơ thể Đơn bào Đa bào Vi khuẩn E.coli Cây Bưởi Trùng roi Con ếch Cơ thể đơn bào Cơ thể đơn bào Ví dụ: Ví dụ: Khái niệm: Cơ thể đơn bào là cơ thể được cấu tạo từ …….. tế bào. Đặc điểm: Tế bào đó thực hiện ……………………………………….. Khái niệm: Cơ thể đơn bào là cơ thể được cấu tạo từ …….. tế bào. Đặc điểm: Tế bào đó thực hiện ……………………………………….. Ví dụ tế bào trong cơ thể động vật: ……………………………………… Ví dụ tế bào trong cơ thể thực vật: ……………………………………… Ví dụ: Ví dụ: * Phần 2: luyện tập Câu 1: Vẽ lại hình vên và hoàn thành các yêu cầu: + Điền những điểm giống nhau và phần giao nhau của hai hình + Điền những điểm khac snhau vào
  • 21. D Ạ Y K È M Q U Y N H Ơ N O F F I C I A L 20 phần riêng của mỗi hình Câu 2: Cho các sinh vật sau: trùng roi, cây bắp cải, cây ổi, cây rắn, trùng giày, con báo gấm, con ốc sên, con cua đỏ, tảo lam, con ngựa vằn, vi khuẩn đường ruột, cây lúa nước, cây dương xỉ. Sắp xếp các sinh vật trên thành hai nhóm: cơ thể đơn bào và cơ thể đa bào Sinh vật đơn bào Sinh vật đa bào - Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận + Giáo viên ổn định trật tự và mời các nhóm trưởng đọc báo cáo theo từng mục. - Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập Thông qua các nội dung thảo luận, GV hướng dẫn cho HS rút ra kết luận theo gợi ý trong SGK - Chiếu đáp án đúng và cho học sinh ghi bài vào vở. D. HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG a. Mục tiêu :Học sinh được củng cố lại kiến thức thông qua bài tập ứng dụng. b. Nội dung : HS sử dụng SGK và vận dụng kiến thức đã học để trả lời câu hỏi. c. Sản phẩm : HS làm các bài tập d. Tổ chức thực hiện: - GV yêu cầu HS thực hiện câu hỏi vận dụng: GV có thể sử dụng phương pháp trò chơi tạo cơ hội để HS vận dụng kiến thức của bài học, thông qua đó phát triển năng lực, phẩm chất. Trong bài này, có thể thiết kế trò chơi Tiếp sức thông qua gợi ý trong SGK hoặc thiết kế trò chơi ghép tranh về cơ thể đơn bào, cơ thể đa bào mà em biết - Yêu cầu HS trả lời câu hỏi: Kể tên một số cơ thể sinh vật mà em không nhìn thấy được bằng mắt thường. - GV nghe HS phát biểu và nhận xét: Một số sinh vật không nhìn thấy được bảng mắt thường: trùng roi, amip, trùng sốt rét, vị khuẩn lao, vì khuẩn tả, ...
  • 22. D Ạ Y K È M Q U Y N H Ơ N O F F I C I A L 21 4.4. Khả năng áp dụng của sáng kiến Qua áp dụng thử chúng tôi thu nhận được những kết quả tích cực có thể dùng để đánh giá khả năng áp dụng rộng rãi của sáng kiến. Cụ thể như sau: + Một là: Học sinh được ủng cố cách thức hoạt động nhóm thực hành sau 1 năm học online. + Hai là: Củng cố và phát triển kỹ năng tạo chình trên chất liệu đất sét đồng thời ứng dụng vào thực tiễn tạo hình tế bào. Tử đây học sinh thêm hứng thú với cả hai môn học. + Ba là: Tế bào, cấu trúc tế bào là những khái niệm, vật thể sinh có cái nhìn mà học sinh không thể trục tiếp quan sát bằng mắt thường. Việc tự tay xây dựng hình ảnh tế bào từ từng chi tiết trên chất liệu đất sét giúp học sinh tiếp xúc với mẫu vật sinh động và thực tế, giúp các em lĩnh hội và ghi nhớ tốt hơn. + Bốn là: Thông qua quá trình hoạt động nhóm xây dựng mô hình tế bào cùng với những hình ảnh từ mô hình cấu tạo tế bào đề tài cón góp phần khẳng định lý thuyết đã học về thế giới vi sinh. Qua đó, dần hình thành tư duy phản duy tâm ngay từ những bài học đầu tiên cho học sinh. + Năm là: Học sinh được tiếp cận với môn học theo hình thức mới lạ: phương pháp dạy học theo góc, kỹ thuật khăn trải bàn, tạo hình tế bào …giúp các em thêm yêu thích nghiên cứu và hăng say sáng tạo. Để kiểm tra tính hiệu quả áp dụng, chúng tôi tiến hành nghiên cứu đối chứng trên hai nhóm đối tượng: Nhóm A: Có áp dụng sáng kiến gồm lớp 6A1 có 43 học sinh. Nhóm B: Không áp dụng sáng kiến gồm lớp 6A3 có 44 học sinh. Chất lượng học sinh được đánh giá và đối chiếu thông qua ba bài kiểm tra: 1 bài khảo sát, 2 bài kiểm tra 15 phút. Mỗi bài kiểm tra được làm cách nhau 1 tháng để có thể đánh giá sự tiến bộ của nhóm áp dụng. Bài kiểm tra Khảo sát 15 phút 15 phút Thời điểm Tháng 9 Tháng 10 Tháng 11
  • 23. D Ạ Y K È M Q U Y N H Ơ N O F F I C I A L 22 Kết quả cụ thể như sau: Hình 1 - (file thống kê bảng điểm minh chứng trích vnedu) Hình 2 - Biểu đồ so sánh kết quả đánh giá chất lượng áp dụng đề tài Qua biểu đồ cho thấy tỷ lệ điểm số ở bài khảo sát đầu năm là tương đương, điều này đồng nghĩa với chất lượng hai nhóm đối chứng không có sự chênh lệch nhiều. Sau áp dụng tỷ lệ có thay đổi và biến động dần theo hướng tăng chất lượng bài 2. Học sinh hào hứng hơn khi được học tiết có áp dụng đề tài. Mẫu tạo hình ngày cáng hoàn thiện qua các bài. Ngoài ra, đề tài còn có thề áp dụng vào nhiều bài khác của chương trình khoa học tự nhiên lớp 6 – phân môn sinh học khi học sinh học như: Bài 20 – Các cấp độ tổ chức tế trong cơ thể đa bào; Bài 24 - virus, Bài 25 - vi khuẩn, Bài 27 - nguyên sinh vật, Bài 28 - nấm ……… Đó cũng chính là minh chứng rõ hơn cho khả năng áp dụng rộng rãi của đề tài.
  • 24. D Ạ Y K È M Q U Y N H Ơ N O F F I C I A L 23 MỘT SỐ HÌNH ẢNH TIẾT HỌC Hình 3 – Học sinh thực hiện hoạt động ở các góc Hình 4 – các nhóm tiến hành tạo hình trong tiết 2 Hình 5 – Nhóm trưởng hoàn thiện và nộp bài
  • 25. D Ạ Y K È M Q U Y N H Ơ N O F F I C I A L 24 Kết quả tạo hình của Bài 1 Kết quả tạo hình của Bài 2 Kết quả tạo hình của bài 3 Hình 6 – Một số mẫu bài làm của học sinh trong đó chất lượng hình được nâng cao dần Hình 7 – Đánh giá chất lượng về chuyên môn mỹ thuật.
  • 26. D Ạ Y K È M Q U Y N H Ơ N O F F I C I A L 25 5. Những thông tin cần được bảo mật: không có. 6. Các điều kiện cần thiết để áp dụng sáng kiến: Để có thể thực hiện đề tài,điều tiên quyết phải có sự quan tâm, chỉ đạo sát sao của các cấp lãnh đạo, giám hiệu nhà trường, sự phối hợp chặt chẽ với cán bộ thiết bị và giáo viên. 7. Đánh giá lợi ích thu được hoặc dự kiến có thể thu được do áp dụng sáng kiến theo ý kiến của tác giả: + Sau khi áp dụng thử nghiệm, học sinh có thể ghi nhớ nhanh chóng hơn về các kiến thức liên quan đến hình thái, cấu tạo. + Đa phần học sinh có hứng thú hơn với bài học. Sau mỗi hoạt động, các thành viên trong nhóm trực tiếp đánh giá, so sánh kết quả của từng cá nhân nên các em thường hiện các lệnh và công việc của nhóm giao một cách tích cực hơn. + Nhóm trưởng quản lý và giao việc nhanh chóng do nhóm được chi nhỏ theo nhiệm vụ. Các thành viên phối hợp nhuần nhuyễn và nhiệt tình hơn do các em được tự tay làm nên những cấu trúc mới lạ và sinh động. 8. Đánh giá lợi ích thu được hoặc dự kiến thu được do áp dụng sáng kiến theo ý kiến của tổ chức, cá nhân đã tham gia áp dụng sáng kiến lần đầu, kể cả áp dụng thử: + Đánh giá của cô Đỗ Thị Yến: Sử dụng đồ dùng dạy học bằng cách tạo hình từ đất sét giúp tiết học trở nên sinh động và tích cực. Học sinh hào hứng hơn, hoạt động nhóm tích cực và chủ động. + Đánh giá của cô Vũ Thị Sáu: Học sinh trực tiếp tạo hình nên mẫu vật hiển vi theo tỷ lệ phóng đại, giúp các em có cái nhìn mới lạ về môn sinh học, từ đó thêm yêu thích và ghi nhớ kiến thức tốt hơn.
  • 27. D Ạ Y K È M Q U Y N H Ơ N O F F I C I A L 26 9. Danh sách những người đã tham gia áp dụng thử hoặc áp dụng sáng kiến lần đầu: STT Họ và tên Năm sinh Nơi công tác Chức danh Trình độ chuyên môn Nội dung hỗ trợ công việc 1 Đỗ Thị Yến 1979 Trường THCS Tân Tiến GV ĐHSP Áp dụng sáng kiến 2 Vũ Thị Sáu 1981 Trường THCS Tân Tiến GV ĐHSP Áp dụng sáng kiến 10. Đề nghị cấp trên đánh giá hiệu quả áp dụng và phạm vi ảnh hưởng của sáng kiến Nếu giải phấp trên được công nhận là sáng kiến. Chúng tôi tiếp tục đề nghị cấp có thẩm quyền: Xét công nhận hiệu quả và phạm vi ảnh hưởng của sáng kiến trên địa bàn huyện Đồng Phú Xét công nhận hiệu quả và phạm vi ảnh hưởng của sáng kiến trên địa bàn tỉnh Bình Phước. Chúng tôi xin cam đoan mọi thông tin nêu trong đơn là trung thực, đúng sự thật và hoàn toàn chịu trách nhiệm trước pháp luật./. Tác giả 1 Tác giả 2 Nguyễn Văn Sơn Nguyễn Thị Quý