SlideShare a Scribd company logo
PHÂN TÍCH BOP
Nhóm Keep Moving Forward
ĐH28NH03
PHÂN TÍCH BOP
1. Nội dung chính
•
•
•
•

1.1
1.2
1.3
1.4

Nguyên tắc Bút toán kép
Mối quan hệ giữa BOP và nền Kinh tế
Mối quan hệ giữa BOP và tỷ giá
Các tác nhân ảnh hƣởng đến BOP

2. Phụ lục
• 2.1 Thuật ngữ
• 2.2 Mở rộng
1. NỘI DUNG CHÍNH

1.1 NGUYÊN TẮC BÚT TOÁN KÉP

1.1.1 NỘI DUNG NGUYÊN TẮC BÖT TOÁN KÉP

Mỗi giao dịch kinh tế quốc tế đều đƣợc ghi chép đồng thời
bằng hai bút toán có giá trị tuyệt đối bằng nhau nhƣng ngƣợc dấu
bao gồm Bút toán Nợ (Debit) và Bút toán Có (Credit). Mỗi khoản thu
(+) đều phải đƣợc chi (-) và mỗi khoản chi (-) đều phải dựa trên cơ
sở thu (+). Vì vậy mỗi bút toán ghi có phải có một (hoặc một số bút
toán ghi nợ (-) tƣơng ứng với giá trị bằng nhau, và ngƣợc lại.
Chính vì vậy, tổng số dƣ của BOP phải bằng 0.
1. NỘI DUNG CHÍNH

1.1 NGUYÊN TẮC BÚT TOÁN KÉP

1.1.1 NỘI DUNG NGUYÊN TẮC BÖT TOÁN KÉP

Các giao dịch đƣợc ghi nợ là các giao dịch làm phát sinh cầu
ngoại tệ
Các giao dịch đƣợc ghi có là các giao dịch làm phát sinh cung
ngoại tệ.

* Giao dịch kinh tế quốc tế phát sinh theo 2 bƣớc:
- Xác định giao dịch gốc, định vị là giao dịch ghi có (+) hay ghi
nợ (–)
-Xác định giao dịch phái sinh tƣơng ứng với giá trị trái dấu
1. NỘI DUNG CHÍNH

1.1 NGUYÊN TẮC BÚT TOÁN KÉP

1.1.1 NỘI DUNG NGUYÊN TẮC BÖT TOÁN KÉP

•Ví dụ:

1/ Công ty A của VN xuất khẩu gạo sang công ty B ở Mỹ. Giao dịch
gốc ở đây là hoạt động xuất khẩu hàng hóa ra nƣớc ngoài của công ty A,
giao dịch phái sinh là giao dịch thanh toán tiền cho công ty A của B
2/ Trụ sở chính của công ty Honda tại Nhật Bản đầu tƣ vào công ty
con ở VN bao gồm 3 tỉ VND vào máy móc thiết bị, 7 tỉ VND là tiền gửi. Giao
dịch gốc là đầu tƣ trực tiếp 10 tỉ VND, giao dịch phái sinh bao gồm nhập
khẩu (máy móc thiết bị) 3 tỉ VND và đầu tƣ khác trị giá 7 tỉ đồng
3/ Anh C từ Úc gửi quà về VN cho D. Giao dịch gốc là chuyển giao
vãng lai đơn phƣơng, giao dịch phái sinh là nhập khẩu hàng hóa.
1. NỘI DUNG CHÍNH

1.1 NGUYÊN TẮC BÚT TOÁN KÉP

1.1.2 QUY TẮC VẬN DỤNG NGUYÊN TẮC BÖT TOÁN KÉP
1. NỘI DUNG CHÍNH

1.1 NGUYÊN TẮC BÚT TOÁN KÉP

1.1.2 QUY TẮC VẬN DỤNG NGUYÊN TẮC BÖT TOÁN KÉP

Các quy tắc vận dụng:
 Mọi khoản thu, phản ánh luồng tiền vào (+) đều phải đƣợc sử dụng,
phản ánh luồng tiền ra (-). Mọi khoản chi phải có thu.
 Mọi khoản thu (+) đều phải chi (-) và mỗi khoản chi (-) đều phải
trên cơ sở có thu nên mỗi bút toán ghi có đồng thời phải có một (một
số) bút toán ghi nợ tƣơng ứng có giá trị bằng nhau; và ngƣợc lại, mỗi
bút toán ghi nợ đồng thời phải có một (một số) bút toán ghi có tƣơng
ứng có giá trị bằng nhau.
 Có 5 giao dịch đặc trƣng giữa ngƣời cƣ trú và không cƣ trú :
 Trao đổi hàng hóa, dịch vụ này để lấy hàng hóa, dịch vụ khác
 Trao đổi hàng hóa và dịch vụ để lấy tài sản tài chính
 Trao đổi tài sản tài chính này lấy tài sản tài chính khác
 Chuyển giao hàng hóa và dịch vụ một chiều
 Chuyển giao tài sản tài chính một chiều
1. NỘI DUNG CHÍNH

1.1 NGUYÊN TẮC BÚT TOÁN KÉP

1.1.2 QUY TẮC VẬN DỤNG NGUYÊN TẮC BÖT TOÁN KÉP

Ví dụ 1: Việt Nam xuất khẩu gạo sang Mỹ trị giá 100 triệu USD, thanh
toán bằng cách ghi có vào tài khoản gửi của Việt Nam tại ngân hàng Mỹ
BOP của Việt Nam

BOP của Mỹ

Tài khoản vãng lai
XK hàng hóa
+100
Tài khoản vốn
Tăng TS có
-100

Tài khoản vãng lai
NK hàng hóa
-100
Tài khoản vốn
Tăng TS nợ
+100

Ví dụ 2: Xuất khẩu hàng hóa của Mỹ sang Anh trị giá 1000USD đổi lấy
1000USD dịch vụ của Anh
BOP Mỹ

BOP Anh

Tài khoản vãng lai
XK hàng hóa
+1000
NK dịch vụ
-1000

Tài khoản vãng lai
NK hàng hóa
-1000
XK dịch vụ
+1000
1. NỘI DUNG CHÍNH

1.2 MỐI QUAN HỆ BOP VÀ NỀN KINH TẾ

Nền kinh tế đóng
Nền kinh tế đóng gồm 3 yếu tố:
tiêu dùng cá nhân (C)
đầu tƣ theo kế hoạch (I)
chi tiêu chính phủ (G)

Y=C+I+G
=A

∑ chi tiêu = ∑ thu nhập
1. NỘI DUNG CHÍNH

1.2 MỐI QUAN HỆ BOP VÀ NỀN KINH TẾ

Nền kinh tế mở
(GDP)

Y = C + I + G +X – M

(GNP)

Y = C + I + G + X – M + net current transfer
+ net income transfer
Y = C + I + G + CAB
Y – A = CAB

Cán cân vãng lai bằng
chênh lệch giữa thu
nhập và chi tiêu
1. NỘI DUNG CHÍNH

1.2 MỐI QUAN HỆ BOP VÀ NỀN KINH TẾ

Y=C+S+T

• Đối với nền kinh tế đóng:

( S – I ) + ( T – G) = 0

C: tiêu dùng
S: tích lũy
T: Thuế
1. NỘI DUNG CHÍNH

1.2 MỐI QUAN HỆ BOP VÀ NỀN KINH TẾ

• Đối với nền kinh tế mở cửa:
(S–I)+(T–G)=X-M
( S – I ) + ( T – G ) = CAB = - KAB

( S – I ) + ( T – G ) = KAin - KAout

X – M = nhập
khẩu

Chính phủ
không can thiệp
vào nền kinh tế
→ ORB = 0
→ CAB = - KAB
1. NỘI DUNG CHÍNH

1.3 MỐI QUAN HỆ BOP VÀ TỶ GIÁ

1.3.1 BOP VÀ SỰ HÌNH THÀNH TỶ GIÁ CÂN BẰNG
 Cầu ngoại tệ phát sinh từ nhu cầu
ngƣời trong nƣớc mua hàng hóa, dịch
vụ, tài sản từ nƣớc ngoài. Đƣờng cầu
ngoại tệ (DDF$) là đƣờng dốc xuống
từ trái sang phải.
 Cung ngoại tệ phát sinh từ nhu cầu
ngƣời nƣớc ngoài mua hàng hóa, dịch
vụ, tài sản từ trong nƣớc. Đƣờng
cung ngoại tệ (SSF$) là đƣờng dốc lên
từ trái sang phải.
  Cung cầu ngoại tệ có nguồn gốc từ
lƣu chuyển hàng hóa, vốn đầu tƣ, lao
động, dịch vụ trong phạm vi quốc tế.
Giao điểm của đƣờng cung và cầu ngoại tệ trên hệ trục tọa độ là điểm
cân bằng của thị trƣờng. Tại đó, ta xác định đƣợc tỷ giá cân bằng của
thị trƣờng (FRX)
1. NỘI DUNG CHÍNH

1.3 MỐI QUAN HỆ BOP VÀ TỶ GIÁ

1.3.2 BOP VÀ SỰ THAY ĐỔI TỶ GIÁ CÂN BẰNG
 Khi cung cầu trên thị trƣờng thay đổi
 các đƣờng cung cầu dịch chuyển
 tỷ giá thay đổi
 Có nhiều yếu tố tác động làm dịch
chuyển các đƣờng cung cầu (lạm
phát, lãi suất, thu nhập, vai trò của
Chính phủ..)
 Bất cứ yếu tố nào làm tăng cung
ngoại tệ (Q -> Q1) , đƣờng cung dịch
chuyển sang phải (SSF$ -> SS’F$), tỷ
giá cân bằng giảm (FXR -> FXR1). Và
ngƣợc lại, bất cứ yếu tố nào làm giảm
cung ngoại tệ, đƣờng cung dịch
chuyển sang trái, tỷ giá cân bằng
tăng.
1. NỘI DUNG CHÍNH

1.3 MỐI QUAN HỆ BOP VÀ TỶ GIÁ

1.3.2 BOP VÀ SỰ THAY ĐỔI TỶ GIÁ CÂN BẰNG
 Bất cứ yếu tố nào làm giảm cầu ngoại
tệ (Q -> Q2) , đƣờng cầu dịch chuyển
sang trái (DDF$ -> DD’F$), tỷ giá cân
bằng giảm (FXR -> FXR2). Và ngƣợc
lại, bất cứ yếu tố nào làm tăng cầu
ngoại tệ, đƣờng cầu dịch chuyển
sang phải, tỷ giá cân bằng tăng.
1. NỘI DUNG CHÍNH

1.3 MỐI QUAN HỆ BOP VÀ TỶ GIÁ
1.3.3 Ý NGHĨA

Mối quan
hệ giữa
BOP
Tỷ giá
Chính sách
Chính phủ

Khi tỷ giá tăng, đồng nội tệ giảm giá, hàng hóa nƣớc ngoài sẽ
đắt hơn tƣơng đối so với hàng hóa trong nƣớc  Nhập khẩu
giảm, Xuất khẩu tăng  Cán cân Thƣơng mại đƣợc cải thiện
Khi tỷ giá giảm, đồng nội tệ tăng giá, hàng hóa nƣớc ngoài sẽ
rẻ hơn tƣơng đối so với hàng hóa trong nƣớc  Nhập khẩu
tăng, xuất khẩu giảm
Các chính sách tiền tệ - tài chính của Chính phủ tác động lên
tỷ giá:
 NHTW can thiệp trực tiếp vào thị trƣờng ngoại hối
 Chính sách kinh tế vĩ mô của Chính phủ tác động làm thay
đổi các biến số nhƣ: lạm phát, lãi suất, thu nhập
 Chính phủ ban hành hoặc hủy bỏ các rào cản Thƣơng Mại
 Các loại thuế tác động đến các dòng lƣu chuyển hàng hóa
và lƣu chuyển vốn
1. NỘI DUNG CHÍNH

1.4 CÁC TÁC NHÂN ẢNH HƯỞNG ĐẾN BOP

1.4.1 CÁC NHÂN TỐ TÁC ĐỘNG HOẠT ĐỘNG THƢƠNG MẠI QUỐC TẾ

Giá cả hàng hóa dịch vụ xuất nhập khẩu
Thị hiếu tiêu dùng
Năng lực sản xuất
Lạm phát
Thu nhập và tăng trƣởng kinh tế
Tỷ giá hối đoái
1. NỘI DUNG CHÍNH

1.4 CÁC TÁC NHÂN ẢNH HƯỞNG ĐẾN BOP

1.4.1 CÁC NHÂN TỐ TÁC ĐỘNG HOẠT ĐỘNG THƢƠNG MẠI QUỐC TẾ

Giá cả hàng hóa dịch vụ xuất nhập khẩu
Khi đồng tiền của một quốc gia mạnh hơn so với quốc gia khác,
hàng hóa xuất khẩu của nƣớc đó sẽ đắt hơn đối với nƣớc nhập
khẩu. Giá cả hàng hóa nhập khẩu quốc gia đó sẽ rẻ hơn.
Giá cả hàng hóa dịch vụ xuất nhập khẩu chịu ảnh hƣởng mạnh mẽ
của tỷ giá hối đoái.
1. NỘI DUNG CHÍNH

1.4 CÁC TÁC NHÂN ẢNH HƯỞNG ĐẾN BOP

1.4.1 CÁC NHÂN TỐ TÁC ĐỘNG HOẠT ĐỘNG THƢƠNG MẠI QUỐC TẾ

Thị hiếu tiêu dùng
Sở thích của ngƣời tiêu dùng có thể chịu ảnh hƣởng của phong tục, tập
quán, môi trƣờng văn hóa – xã hội, thói quen tiêu dùng... của ngƣời
tiêu dùng. Khi những yếu tố này thay đổi, nhu cầu đối với một số loại
hàng hóa cũng thay đổi theo. Điều đó dẫn đến hàng hóa nhập khẩu
phải phù hợp với thị hiếu khách hàng.
1. NỘI DUNG CHÍNH

1.4 CÁC TÁC NHÂN ẢNH HƯỞNG ĐẾN BOP

1.4.1 CÁC NHÂN TỐ TÁC ĐỘNG HOẠT ĐỘNG THƢƠNG MẠI QUỐC TẾ

Năng lực sản xuất

Năng lực sản xuất là tỷ lệ sản xuất tối đa của một đơn vị sản xuất kinh
doanh, một quốc gia có năng lực sản xuất càng cao thì hoạt đông
thƣơng mại của quốc gia đó càng phát triển.
1. NỘI DUNG CHÍNH

1.4 CÁC TÁC NHÂN ẢNH HƯỞNG ĐẾN BOP

1.4.1 CÁC NHÂN TỐ TÁC ĐỘNG HOẠT ĐỘNG THƢƠNG MẠI QUỐC TẾ

Lạm phát

Nếu tỷ lệ lạm phát của một quốc gia
tăng tƣơng đối so với tỷ lệ lạm phát
của các quốc gia khác, tài khoản vãng
lai của quốc gia đó đƣợc dự kiến sẽ
giảm đi trong điều kiện các yếu tố
khác không đổi. Ngƣời tiêu dùng và
các công ty trong quốc gia đó rất có
thể sẽ mua thêm hàng hóa ở nƣớc
ngoài (do lạm phát trong nƣớc cao),
trong khi đó xuất khẩu của quốc gia
này sang quốc gia khác sẽ sụt giảm.
1. NỘI DUNG CHÍNH

1.4 CÁC TÁC NHÂN ẢNH HƯỞNG ĐẾN BOP

1.4.1 CÁC NHÂN TỐ TÁC ĐỘNG HOẠT ĐỘNG THƢƠNG MẠI QUỐC TẾ

Thu nhập và tăng trƣởng kinh tế
• Nếu mức độ thu nhập của một quốc gia tăng với một tỷ lệ phần trăm cao
hơn so với quốc gia khác, tài khoản vãng lai của quốc gia đó dự kiến giảm
đi, trong điều kiện các yếu tố khác không thay đổi.
Khi thu nhập quốc dân thực tăng lên, thì mức độ tiêu thụ hàng hóa cũng
tăng lên nhƣ vậy. Một tỷ lệ gia tăng trong tiêu thụ nhƣ vậy sẽ có nhiều khả
năng phản ảnh nhu cần hàng hóa nƣớc ngoài tăng lên.

• Tăng trƣởng kinh tế thúc đẩy xuất
nhập khẩu, thu nhập quốc gia tăng, nhu
cầu hàng hóa đa dạng dẫn đến thƣơng
mại quốc tế phát triển.
1. NỘI DUNG CHÍNH

1.4 CÁC TÁC NHÂN ẢNH HƯỞNG ĐẾN BOP

1.4.1 CÁC NHÂN TỐ TÁC ĐỘNG HOẠT ĐỘNG THƢƠNG MẠI QUỐC TẾ

Tỷ giá hối đoái
Nếu đồng tiền của một quốc gia bắt đầu tăng giá so với các đồng tiền
khác, cán cân tài khoản vãng lai của quốc gia đó sẽ giảm, các yếu tố
khác là nhƣ nhau. Khi đồng tiền mạnh lên, hàng hóa xuất khẩu của
nƣớc đó sẽ trở nên đắt hơn đối với các nƣớc nhập khẩu, nhu cầu
hàng hóa đó sẽ giảm sút.
1. NỘI DUNG CHÍNH

1.4 CÁC TÁC NHÂN ẢNH HƯỞNG ĐẾN BOP

1.4.2 CÁC NHÂN TỐ TÁC ĐỘNG HOẠT ĐỘNG ĐẦU TƢ & TÀI TRỢ QUỐC TẾ

Môi trƣờng đầu tƣ/tài trợ
Thị hiếu đầu tƣ/tài trợ
Kỳ vọng thị trƣờng
1. NỘI DUNG CHÍNH

1.4 CÁC TÁC NHÂN ẢNH HƯỞNG ĐẾN BOP

1.4.2 CÁC NHÂN TỐ TÁC ĐỘNG HOẠT ĐỘNG ĐẦU TƢ & TÀI TRỢ QUỐC TẾ

Môi trƣờng đầu tƣ/tài trợ

• Môi trƣờng đầu tƣ/tài trợ ổn định là
cơ sở vững chắc để phát triển kinh
tế, đây cũng là điều kiện tiên quyết
để các quốc gia khác tăng cƣờng
quan hệ kinh tế.
• Bên cạnh đó, chính sách đối ngoại
trở thành điều kiện đủ cho mọi quan
hệ kinh tế.Trong điều kiện mở và hội
nhập, chính sách đối ngoại phù hợp
sẽ là yếu tố mở đƣờng cho mọi yếu
tố khác phát triển
1. NỘI DUNG CHÍNH

1.4 CÁC TÁC NHÂN ẢNH HƯỞNG ĐẾN BOP

1.4.2 CÁC NHÂN TỐ TÁC ĐỘNG HOẠT ĐỘNG ĐẦU TƢ & TÀI TRỢ QUỐC TẾ

Môi trƣờng đầu tƣ/tài trợ

Các yếu tố cấu thành môi trƣờng đầu
tƣ:
•
•
•
•
•
•
•
•

Môi
Môi
Môi
Môi
Môi
Môi
Môi
Môi

trƣờng
trƣờng
trƣờng
trƣờng
trƣờng
trƣờng
trƣờng
trƣờng

chính trị-xã hội
văn hóa
pháp lý và hành chính
kinh tế tài nguyên
tài chính
cơ sở hạ tầng
lao động
quốc tế
1. NỘI DUNG CHÍNH

1.4 CÁC TÁC NHÂN ẢNH HƯỞNG ĐẾN BOP

1.4.2 CÁC NHÂN TỐ TÁC ĐỘNG HOẠT ĐỘNG ĐẦU TƢ & TÀI TRỢ QUỐC TẾ

Thị hiếu đầu tƣ/tài trợ

• CHÍNH TRỊ:
Đây là vấn đề đƣợc quan tâm đầu tiên của các nhà đầu tƣ nƣớc
ngoài khi có ý định đầu tƣ vào một quốc gia mà đối với họ còn
nhiều khác biệt. Môi trƣờng chính trị ổn định là điều kiện tiên
quyết để kéo theo sự ổn định của các nhân tố khác nhƣ kinh tế,
xã hội. Đó cũng chính là lý do tại sao các nhà đầu tƣ khi tiến hành
đầu tƣ lại coi trọng yếu tố chính trị đến vậy
1. NỘI DUNG CHÍNH

1.4 CÁC TÁC NHÂN ẢNH HƯỞNG ĐẾN BOP

1.4.2 CÁC NHÂN TỐ TÁC ĐỘNG HOẠT ĐỘNG ĐẦU TƢ & TÀI TRỢ QUỐC TẾ

Thị hiếu đầu tƣ/tài trợ

• KINH TẾ:
Những nƣớc có nền kinh tế năng động, tốc độ tăng trƣởng cao,
cán cân thƣơng mại và thanh toán ổn định, chỉ số lạm phát thấp,
cơ cấu kinh tế phù hợp thì khả năng thu hút vốn đầu tƣ sẽ cao
Ngoài ra, đối với các nhà đầu tƣ thì một quốc gia có lợi thế về vị
trí địa lý , thuận lợi cho lƣu thông thƣơng mại sẽ tạo ra đƣợc sự
hấp dẫn lớn hơn
1. NỘI DUNG CHÍNH

1.4 CÁC TÁC NHÂN ẢNH HƯỞNG ĐẾN BOP

1.4.2 CÁC NHÂN TỐ TÁC ĐỘNG HOẠT ĐỘNG ĐẦU TƢ & TÀI TRỢ QUỐC TẾ

Thị hiếu đầu tƣ/tài trợ

• VĂN HÓA-XÃ HỘI:
Môi trƣờng văn hóa-xã hội là một vấn đề đƣợc các nhà đầu tƣ rất
chú ý và coi trọng.
Bên cạnh đó nƣớc sở tại cũng cần quan tâm đến việc trang bị một
cơ sở hạ tầng tốt, đào tạo đội ngũ chuyên môn có tay nghề, nâng
cao trình độ nhận thức cũng nhƣ trình độ dân trí của ngƣời dân,
luôn ổn định tình hình trật tự an ninh xã hội
1. NỘI DUNG CHÍNH

1.4 CÁC TÁC NHÂN ẢNH HƯỞNG ĐẾN BOP

1.4.2 CÁC NHÂN TỐ TÁC ĐỘNG HOẠT ĐỘNG ĐẦU TƢ & TÀI TRỢ QUỐC TẾ

Thị hiếu đầu tƣ/tài trợ

•PHÁP LÝ:
Đây là yếu tố tác động trực tiếp cũng nhƣ gián tiếp đến hoạt
động đầu tƣ. Nếu môi trƣờng pháp lý và bộ máy vận hành nó tạo
nên sự thông thoáng, cởi mở và phù hợp với thông lệ quốc tế,
cũng nhƣ sức hấp dẫn và đảm bảo lợi ích lâu dài cho các nhà đầu
tƣ thì cùng với các yếu tố khác, tất cả sẽ tạo nên một môi trƣờng
đầu tƣ có sức thu hút mạnh đối với các nhà đầu tƣ nƣớc ngoài
1. NỘI DUNG CHÍNH

1.4 CÁC TÁC NHÂN ẢNH HƯỞNG ĐẾN BOP

1.4.2 CÁC NHÂN TỐ TÁC ĐỘNG HOẠT ĐỘNG ĐẦU TƢ & TÀI TRỢ QUỐC TẾ

Kỳ vọng thị trƣờng
Kỳ vọng thị trƣờng có thể chịu ảnh
hƣởng của tốc độ tăng trƣởng kinh
tế, kỳ vọng lạm phát, tình hình nợ
xấu, chính sách kinh tế…Khi những
yếu tố này thay đổi kéo theo kỳ
vọng thị trƣờng cũng thay đổi, tác
động đến quyết định đầu tƣ/tài trợ
hay không đầu tƣ/tài trợ của các
nhà đầu tƣ/tài trợ quốc tế
1. NỘI DUNG CHÍNH

1.4 CÁC TÁC NHÂN ẢNH HƯỞNG ĐẾN BOP

1.4.3 CHÍNH SÁCH CAN THIỆP BOP CỦA CHÍNH PHỦ

 Chính sách tiền tệ: là quá trình quản lý cung tiền (money supply)
của cơ quan quản lý tiền tệ (có thể là ngân hàng trung ƣơng),
thƣờng là hƣớng tới một lãi suất mong muốn (targeting interest
rate) để đạt đƣợc những mục đích ổn định và tăng trƣởng kinh tế nhƣ kiềm chế lạm phát, duy trì ổn định tỷ giá hối đoái, đạt
đƣợc toàn dụng lao động hay tăng trƣởng kinh tế.
 Các công cụ của chính sách tiền tệ này đều nhằm tác động trực
tiếp hay gián tiếp đến việc tăng hay giảm lƣợng cung tiền, kích
thích hay kìm hãm việc sản xuất, đầu tƣ hay điều tiết cung cầu
ngoại tệ, tác động mạnh đến hoạt động xuất nhập khẩu, v.v… Điều
này ảnh hƣởng mạnh mẽ đến cán cân thanh toán quốc tế BOP.
1. NỘI DUNG CHÍNH

1.4 CÁC TÁC NHÂN ẢNH HƯỞNG ĐẾN BOP

1.4.3 CHÍNH SÁCH CAN THIỆP BOP CỦA CHÍNH PHỦ
 6 công cụ của chính sách tiền tệ:

Công cụ
tái cấp
vốn

Công
cụ lãi
suất tín
dụng

Công
Công cụ
cụ tỷ lệ
hạn
dự trữ
mức tín
bắt
dụng
buộc
Công cụ
Tỷ giá
nghiệp
vụ thị
hối
trƣờng
đoái
mở
1. NỘI DUNG CHÍNH

1.4 CÁC TÁC NHÂN ẢNH HƯỞNG ĐẾN BOP

1.4.3 CHÍNH SÁCH CAN THIỆP BOP CỦA CHÍNH PHỦ
 Chính sách tài chính: là chính sách thông qua chế độ thuế và đầu tƣ
công cộng để tác động tới nền kinh tế. Cũng nhƣ chính sách tiền tệ, chính
sách tài chính là chính sách kinh tế vĩ mô quan trọng, nhằm ổn định và
phát triển kinh tế.
1. NỘI DUNG CHÍNH

1.4 CÁC TÁC NHÂN ẢNH HƯỞNG ĐẾN BOP

1.4.3 CHÍNH SÁCH CAN THIỆP BOP CỦA CHÍNH PHỦ

 Chính sách thương mại: là các quan điểm, nguyên tắc, biện
pháp thích hợp của một nƣớc dùng để điều chỉnh hoạt động
thƣơng mại quốc tế của nƣớc đó trong một thời gian nhất định,
nhằm đạt đƣợc mục tiêu kinh tế- chính trị- xã hộicủa nƣớc đó. Bao
gồm:
 Trợ cấp cho nhà xuất khẩu: một số Chính phủ trợ cấp cho công ty
trong nƣớc của họ để những công ty này có thể sản xuất những
sản phẩm với chi phí thấp hơn so với các đổi thủ cạnh tranh trên
toàn cầu.
 Các hạn chế đối với nhập khẩu: Chính phủ của một quốc gia cũng
có thể ngăn chặn hoặc cản trở việc nhập nhẩu từ quốc gia khác.
Trong số các hạn chế thƣơng mại, đƣợc sử dụng phổ biến là thuế
quan và hạn ngạch.
 Thiếu các hạn chế lên vi phạm bản quyền.
1. NỘI DUNG CHÍNH

1.4 CÁC TÁC NHÂN ẢNH HƯỞNG ĐẾN BOP

1.4.3 CHÍNH SÁCH CAN THIỆP BOP CỦA CHÍNH PHỦ
 Chính sách quản lí dòng vốn quốc tế:

Trực tiếp
Kiểm soát bằng biện pháp hành chính, đƣa ra những mệnh
lệnh hạn chế giao dịch hay những khoản thanh toán liên quan
đến vốn từ nƣớc này sang nƣớc khác và trực tiếp áp đặt vào
hệ thống tài chính.

Gián tiếp
Kiểm soát trên cơ sở thị trƣờng bằng cách áp đặt các khoản
chi phí, thuế công khai, hay ẩn và các biện pháp tác động đến
giá cả để làm tăng chi phí giao dịch từ đó tác động đến quy
mô giao dịch liên quan đến vốn quan biên giới quốc gia.
1. NỘI DUNG CHÍNH

1.4 CÁC TÁC NHÂN ẢNH HƯỞNG ĐẾN BOP

1.4.3 CHÍNH SÁCH CAN THIỆP BOP CỦA CHÍNH PHỦ

 Chế độ tỷ giá và Chính sách tỷ giá
Chế độ tỷ
giá cố định

Công cụ lãi
suất tái
chiết khấu

Chế độ tỷ
giá thả nổi

Chính sách tỷ giá: một hệ thống các
công cụ đƣợc dùng để tác động vào quan
hệ cung - cầu ngoại tệ trên thị trƣờng
ngoại hối, từ đó giúp điều chỉnh tỷ giá hối
đoái nhằm đạt tới những mục tiêu cần
thiết. Về cơ bản, chính sách tỷ giá tập
trung chú trọng vào giải quyết hai vấn đề
lớn: lựa chọn chế độ tỷ giá hối đoái và
điều chỉnh tỷ giá hối đoái.

Công cụ
của chính
sách tỷ
giá
Công cụ
nghiệp vụ
thị trƣờng
mở ngoại tệ
2.PHỤ LỤC

2.1 THUẬT NGỮ

1. Tỷ giá hối đoái (Exchange Rate): Giá của một đồng tiền tính

bằng đồng tiền khác. Tỷ giá hối đoái đƣợc xác định bởi mối quan hệ
cung cầu ngoại tệ trên thị trƣờng ngoại hối.
2. Tỷ giá hối đoái cố định ( A fixed exchange rate): Một nƣớc có
cơ chế tỷ giá hối đoái cố định khi chính phủ giữ tỷ giá trao đổi so với
một hay một số đồng tiền khác theo một mục tiêu hay gần với một
mục tiêu cụ thể.
3. Tỷ giá hối đoái thả nổi ( A floating exchange rate): Một nƣớc có
cơ chế tỷ giá hối đoái thả nổi khi chính phủ để cho tỷ giá thả theo
quan hệ cung cầu thị trƣờng.

4. Thị trường ngoại hối (Foreign exchange market – Viết tắt:
FOREX hay FX) là thị trƣờng tiền tệ liên ngân hàng quốc tế, còn đƣợc
gọi là Thị trƣờng tiền mặt hoặc thị trƣờng liên ngân hàng giao ngay.
2.PHỤ LỤC

2.1 THUẬT NGỮ

5. Bút toán kép (Double entry) là việc ghi chép, phản ánh các

nghiệp vụ kinh doanh, tài chính vào các tài khoản kế toán theo mối
quan hệ khách quan giữa các đối tƣợng tài sản và mối quan hệ đối
ứng giữa các tài khoản kế toán với nhau.
6. Giao dịch gốc (Underlying transactions) là những giao dịch
đƣợc thực hiện vì lợi ích của bản thân chúng. Điểm đặc trƣng của
giao dịch này là chúng đƣợc thực hiện độc lập không phụ thuộc vào
trạng thái của cán cân thanh toán của nƣớc lập báo cáo
7. Giao dịch phái sinh (Derivative transactions) là tất cả các giao
dịch khác không là giao dịch gốc. Các giao dịch này không đƣợc
thực hiện vì lợi ích của chính nó. Đúng hơn, khi các giao dịch gốc để
lại một lỗ hổng cần phải đƣợc bù đắp thì giao dịch phái sinh phải
đƣợc thực hiện để bù đắp lỗ hổng đó (vì thế mà còn đƣợc gọi là
giao dịch bù đắp hay giao dịch điều chỉnh).
2.PHỤ LỤC

2.1 THUẬT NGỮ

8. Công cụ tái cấp vốn: là hình thức cấp tín dụng của Ngân hàng
Trung ƣơng đối với các Ngân hàng thƣơng mại.
9. Công cụ tỷ lệ dự trữ bắt buộc: là tỷ lệ giữa số lƣợng phƣơng
tiện cần vô hiệu hóa trên tổng số tiền gửi huy động, nhằm điều
chỉnh khả năng thanh toán (cho vay) của các Ngân hàng thƣơng
mại.
10. Công cụ nghiệp vụ thị trường mở: là hoạt động Ngân hàng
Trung ƣơng mua bán giấy tờ có giá ngắn hạn trên thị trƣờng tiền
tệ, điều hòa cung cầu về giấy tờ có giá, gây ảnh hƣởng đến khối
lƣợng dự trữ của các Ngân hàng thƣơng mại
11. Công cụ lãi suất tín dụng: là công cụ gián tiếp trong thực
hiện chính sách tiền tệ bởi vì sự thay đổi lãi suất không trực tiếp
làm tăng thêm hay giảm bớt lƣợng tiền trong lƣu thông, mà có thể
làm kích thích hay kìm hãm sản xuất.
2.PHỤ LỤC

2.1 THUẬT NGỮ

12. Thuế quan: là tên gọi chung để gọi hai loại thuế trong lĩnh vực

thƣơng mại quốc tế. Đó là thuế nhập khẩu và thuế xuất khẩu. Thuế
nhập khẩu là thuế đánh vào hàng hóa nhập khẩu, còn thuế xuất khẩu
là thuế đánh vào hàng hóa xuất khẩu
13. Hạn ngạch: là quy định của một nƣớc về số lƣợng cao nhất của
một mặt hàng hay một nhóm hàng đƣợc phép xuất hoặc nhập từ một
thị trƣờng trong một thời gian nhất định thông qua hình thức cấp giấy
phép.
14. Lãi suất tái chiết khấu: là lãi suất mà ngân hàng trung ƣơng
(ngân hàng Nhà nƣớc) đánh vào các khoản tiền cho các ngân hàng
thƣơng mại vay để đáp ứng nhu cầu tiền mặt ngắn hạn hoặc bất
thƣờng của các ngân hàng này.
15.Công cụ lãi suất tái chiết khấu: Cách thức dùng lãi suất tái
chiết khấu để điều chỉnh tỷ giá hối đoái đƣợc thực hiện với mong
muốn tạo ra sự thay đổi tức thời về tỷ giá.
2.PHỤ LỤC

2.1 THUẬT NGỮ

16. Công cụ nghiệp vụ thị trường mở ngoại tệ: Nghiệp vụ thị

trƣờng mở ngoại tệ thực chất là hoạt động của NHTW can thiệp vào
thị trƣờng ngoại hối để điều chỉnh tỷ giá hối đoái.
17. Năng lực sản xuất : là tỷ lệ sản xuất tối đa của một đơn vị sản
xuất kinh doanh.
18. Lạm phát: Trong kinh tế học, lạm phát là sự tăng lên theo thời
gian của mức giá chung của nền kinh tế.
19. Tiêu dùng (Consumption (C) ): bao gồm những khoản chi cho
tiêu dùng cá nhân của các hộ gia đình về hàng hóa và dịch vụ. (xây
nhà và mua nhà không đƣợc tính vào tiêu dùng mà đƣợc tính vào
đầu tƣ tƣ nhân )
20. Đầu tư (Investment (I)): là tổng đầu tƣ ở trong nƣớc của tƣ
nhân. Nó bao gồm các khoản chi tiêu của doanh nghiệp về trang
thiết bị và nhà xƣởng hay sự xây dựng, mua nhà mới của hộ gia
đình. (lƣu ý hàng hóa tồn kho khi đƣợc đƣa vào kho mà chƣa đem đi
bán thì vẫn đƣợc tính vào GDP)
2.PHỤ LỤC

2.1 THUẬT NGỮ

21. Chi tiêu chính phủ ( Government purchases (G)) bao gồm các

khoản chi tiêu của chính phủ cho các cấp chính quyền từ TW đến địa
phƣơng nhƣ chi cho quốc phòng, luật pháp, đƣờng xá, cầu cống,
giáo dục, y tế,... Chi tiêu chính phủ không bao gồm các khoản
chuyển giao thu nhập nhƣ các khoản trợ cấp cho ngƣời tàn tât, ngƣời
nghèo,...
22. Xuất khẩu ròng (Net exports (NX))= Giá trị xuất khẩu (X)- Giá
trị nhập khẩu(M)

23. Tổng sản phẩm nội địa, tức tổng sản phẩm quốc
nội hay GDP (viết tắt của Gross Domestic Product) là giá trị thị

trƣờng của tất cả hàng hóa và dịch vụ cuối cùng đƣợc sản xuất ra
trong phạm vi một lãnh thổ nhất định (thƣờng là quốc gia) trong
một thời kỳ nhất định (thƣờng là một năm)
2.PHỤ LỤC

2.1 THUẬT NGỮ

24. Tổng sản lượng quốc gia, Tổng sản phẩm quốc gia hay
GNP (viết tắt Gross National Product) tức là một chỉ tiêu kinh tế đánh

giá sự phát triển kinh tế của một đất nƣớc nó đƣợc tính là tổng giá trị
bằng tiền của các sản phẩm cuối cùng và dịch vụ mà công dân của
một nƣớc làm ra trong một khoảng thời gian nào đó, thông thƣờng là
một năm tài chính, không kể làm ra ở đâu (trong hay ngoài nƣớc).
25. Môi trường đầu tư/tài trợ: Các điều kiện, các yếu tố về kinh
tế, xã hội, pháp lý, tài chính, cơ sở hạ tầng và các yếu tố liên quan
khác mà trong đó các quá trình hoạt động đầu tƣ/tài trợ đƣợc tiến
hành
2.PHỤ LỤC

2.2 MỞ RỘNG

2.2.1 THÂM HỤT TÀI KHOẢN VÃNG LAI & THƢƠNG MẠI VN 2005 - 2012
Nguồn vốn đầu tƣ tăng quá
mạnh vào năm 2007 không
chỉ tạo các áp lực tăng giá
lớn, mà cán cân thƣơng mại
của Việt Nam cũng nhanh
chóng xấu đi. Thâm hụt tài
khoản vãng lai từ 0,3% GDP
năm 2006 leo lên 9,8% GDP
năm 2007, thâm hụt thƣơng
mại từ 4,6% GDP lên 14,6%
GDP cùng kỳ. Tiền đồng, do
đó, đã chịu các áp lực giảm
giá lớn. Năm 2011 và 2012
là hai năm mà thâm hụt
thƣơng mại giảm đáng kể.
2.PHỤ LỤC

2.2 MỞ RỘNG

2.2.2 NGUYÊN NHÂN THÂM HỤT CÁN CÂN THƢƠNG MẠI VIỆT NAM GIAI
ĐOẠN 2000 -2011

Tự do hóa Thương
mại.
VN là thành viên của
WTO, đang trong giai
đoạn thực hiện các
cam kết về giảm thuế
quan, mức thuế NK
trung bình giảm từ
17,4% còn 13,4% nên
kim ngạch NK tăng
nhanh.

Chính sách Tỷ giá của
VN.
Cơ chế tỷ giá chính thức
áp đặt cho nền KT đã làm
cho các chủ thể KT “tê liệt
cảm giác” về giá trị tƣơng
đối của ngoại tệ và nội tệ.
Tác nhân chính gây ra
tình trạng nhập siêu ngày
càng nghiêm trọng của
VN.
NGUYÊN
NHÂN
2.2 MỞ RỘNG

2.PHỤ LỤC

2.2.2 NGUYÊN NHÂN THÂM HỤT CÁN CÂN THƢƠNG MẠI VIỆT NAM GIAI
ĐOẠN 2000 -2011

VN là một nền KT
chuyển đổi, nhu cầu
đối với công nghệ và
máy móc hiện còn rất
cao và cần phải nhập
khẩu từ nƣớc ngoài,
chiếm 70-80% tổng kim
ngạch NK.

NGUYÊN
NHÂN

Nguồn:
http://doc.edu.vn/tai-lieu/de-tai-thuc-trang-can-canthuong-mai-cua-viet-nam-sau-khi-gia-nhap-wto-47793/
2.PHỤ LỤC

2.2 MỞ RỘNG
2.2.3 CÁN CÂN THƢƠNG MẠI VIỆT NAM NĂM 2013

Kết thúc năm 2013, tổng kim ngạch xuất khẩu ƣớc đạt
132,2 tỷ USD, tăng 15,4% so với năm 2012; trong khi tổng kim
ngạch nhập khẩu chỉ là 131,3 tỷ USD, tăng 15,4%.
Cán cân thƣơng mại (tính theo giá CIF) thặng dƣ khoảng
863 triệu USD (năm 2012 thặng dƣ khoảng 749 triệu USD). Tuy
nhiên, nếu tính theo giá FOB, cán cân thƣơng mại năm 2013 thặng
dƣ khoảng 11-12 tỷ USD, cao hơn mức 9 tỷ USD năm 2012. Cán
cân thanh toán tổng thể năm 2013 ƣớc thặng dƣ khoảng 2 tỷ USD,
là năm thứ 3 liên tiếp Việt Nam đạt đƣợc mức thặng dƣ cán cân
tổng thể so với mức thâm hụt trong 2 năm 2009-2010.
Cán cân thƣơng mại thặng dƣ cũng giúp cán cân thanh
toán tiếp tục đƣợc cải thiện tích cực, dự trữ ngoại hối đƣợc tăng
cƣờng, qua đó tăng sức đề kháng cho nền kinh tế trƣớc các cú sốc
từ bên ngoài.
Tham khảo: http://www.baomoi.com/Tinh-theo-gia-FOB-can-can-thuong-mai-2013thang-du-khoang-1112-ty-USD/45/12739852.epi
2.2 MỞ RỘNG

2.PHỤ LỤC

2.2.4 XUẤT NHẬP KHẨU HÀNG HÓA Ở VIỆT NAM 2013
Kim ngạch, tốc độ tăng/giảm kim ngạch xuất khẩu, nhập khẩu của Việt Nam
sang các châu lục và theo nước/khối nước năm 2013
Thị trường
Châu Á

- ASEAN
- Trung Quốc
- Nhật Bản
- Hàn Quốc
Châu Mỹ

- Hoa Kỳ
Châu Âu

- EU (27)
Châu Phi
Châu Đại Dương

Xuất khẩu
So với
Trị giá
2012
(Tỷ USD)
(%)
68,57
11,5
18,47
4,4
13,26
7,0
13,65
4,5
6,63
18,8
28,85
22,4
23,87
21,4
28,11
19,2
24,33
19,8
2,87
16,0
3,73
9,9

Nhập khẩu
So với
Trị giá
2012
(Tỷ USD)
(%)
108,20
17,8
21,64
2,7
36,95
28,4
11,61
0,1
20,70
33,2
8,98
10,6
5,23
8,4
11,43
7,9
9,45
7,5
1,42
37,7
2,09
-5,3

Xuất nhập khẩu
So với
Trị giá
2012
(Tỷ USD)
(%)
176,77
15,3
40,10
3,5
50,21
22,0
25,26
2,4
27,33
29,4
37,84
19,4
29,10
18,8
39,55
15,7
33,78
16,1
4,29
22,4
5,82
3,9

Trong năm qua, kim ngạch xuất nhập khẩu sang châu Á chiếm tỷ trọng lớn
nhất (67%) trong tổng kim ngạch xuất nhập khẩu của cả nƣớc; trong đó
chiếm 52% về xuất khẩu và 82% về nhập khẩu.
2.PHỤ LỤC

2.2 MỞ RỘNG
2.2.4 XUẤT NHẬP KHẨU HÀNG HÓA Ở VIỆT NAM 2013

Năm 2013, có tới 16 thị trƣờng Việt Nam xuất siêu trên 1 tỷ USD trong khi số thị
trƣờng nhập siêu chỉ là 6 thị trƣờng.

Thặng dƣ thƣơng mại của Việt Nam
với một số thị trƣờng năm 2013

Thâm hụt thƣơng mại của Việt Nam
với một số thị trƣờng năm 2013
Nguồn: Tổng cục Hải quan
2.PHỤ LỤC

2.2 MỞ RỘNG
2.2.5 DỰ BÁO TÌNH HÌNH TỶ GIÁ NĂM 2014 Ở VIỆT NAM

Tỷ giá USD/VND và thị trƣờng ngoại hối đã trải qua một năm khá ổn định. Xu
hƣớng này đƣợc dự báo sẽ tiếp tục duy trì trong năm 2014 nếu có một chính
sách tiền tệ đúng đắn.
HSBC tin tƣởng dòng đầu tƣ tích cực đã giúp Ngân hàng Nhà nƣớc (NHNN)
tiếp tục củng cố dự trữ ngoại hối, cải thiện khả năng bảo đảm nhập khẩu của
Việt Nam mặc dù mức dự trữ ngoại hối còn thấp so với đa số các nƣớc trong
khu vực châu Á
Cán cân thanh toán duy trì xu hƣớng ổn định; cán cân thƣơng mại cả năm
2013 thặng dƣ nhẹ cộng với dòng kiều hối mạnh sẽ tiếp tục hỗ trợ cho tài
khoản vãng lai. Dòng vốn đầu tƣ nƣớc ngoài cũng mạnh trong năm 2013
trong khi đầu tƣ danh mục cổ phiếu cũng chứng kiến xu hƣớng tăng ổn định
vào năm 2013. Ngân hàng HSBC nhận định, xu hƣớng này sẽ đƣợc tiếp tục
duy trì trong thời gian tới bởi có nhiều yếu tố hỗ trợ
2.PHỤ LỤC

2.2 MỞ RỘNG
2.2.5 DỰ BÁO TÌNH HÌNH TỶ GIÁ NĂM 2014 Ở VIỆT NAM

Thống đốc NHNN Nguyễn Văn Bình khẳng định quan điểm điều hành tỷ giá
năm nay là ổn định nhƣng không cố định, biến động 1 - 2%. Với cán cân
vãng lai lúc nào cũng thặng dƣ 2,5-3 tỷ USD, giá trị tiền đồng đƣợc tin tƣởng
phần nào, dự trữ ngoại hối tăng đáng kể, ngƣời đứng đầu NHNN tin tƣởng
rằng, tỷ giá hoàn toàn trong tầm kiểm soát.
Điều quan trọng trong điều hành tỷ giá là phải duy trì năng lực cạnh tranh
của hàng xuất khẩu, ngoài chuyện xem xét đến cán cân cung cầu ngoại tệ.
Nếu sự ổn định tỷ giá đƣợc duy trì trong bối cảnh chênh lệch lạm phát giữa
nƣớc ta và Mỹ quá lớn (lạm phát của Mỹ năm 2013 là 1,2% và năm nay dự
kiến là 1,2%). Hậu quả là xuất khẩu sẽ giảm sút trong khi nhập khẩu đƣợc
khuyến khích, dẫn đến nhập siêu và thâm hụt thƣơng mại – một nguồn gốc
gây bất ổn kinh tế vĩ mô.
Nguồn: http://cafef.vn/tai-chinh-ngan-hang/co-song-ngam-hay-khong2014011913292642311ca34.chn
2.PHỤ LỤC

2.2 MỞ RỘNG

2.2.6 FITCH NÂNG TRIỂN VỌNG TÍN NHIỆM ViỆT NAM LÊN TÍCH CỰC
Fitch Ratings vừa thông báo giữ nguyên xếp hạng nhà phát hành (IDR) nội và
ngoại tệ dài hạn của Việt Nam ở mức B+ đồng thời nâng triển vọng tín nhiệm
từ “ổn định” lên “tích cực”.

Fitch Ratings-1 trong 3 cơ quan xếp hạng tín dụng lớn
và uy tín nhất thế giới
2.PHỤ LỤC

2.2 MỞ RỘNG

2.2.6 FITCH NÂNG TRIỂN VỌNG TÍN NHIỆM ViỆT NAM LÊN TÍCH CỰC

Động thái nâng triển vọng tín nhiệm cho thấy bức tranh kinh tế vĩ mô
của Việt Nam ngày càng ổn định và nền kinh tế đã bắt đầu phục hồi.
Fitch dự báo tăng trƣởng GDP thực của Việt Nam sẽ đạt lần lƣợt 5.7%
và 5.9% trong hai năm 2014 và 2015 sau đà mở rộng 5.3% trong
năm 2013. Đồng thời lạm phát giá tiêu dùng trong năm qua cũng suy
giảm
Nguồn tài chính từ bên ngoài của Việt Nam ngày càng đƣợc tăng
cƣờng. Tổ chức này ƣớc tính Việt Nam tiếp tục đạt đƣợc thặng dƣ tài
khoản vãng lai cao trong năm 2013 với 5% GDP. Thêm vào đó, dòng
vốn đầu tƣ trực tiếp nƣớc ngoài (FDI) khả quan, chiếm 6.8% GDP
năm 2013, tiếp tục thúc đẩy sự mở rộng của lĩnh vực sản xuất và xuất
khẩu
Nguồn: vietstock.vn/2014/01/fitch-nang-trien-vong-tin-nhiem-viet-nam-len-tich-cuc
-761-329721.htm
2.PHỤ LỤC

2.2 MỞ RỘNG

2.2.7 GIÁ DẦU THÔ TRÊN THỊ TRƢỜNG THẾ GIỚI TĂNG ĐỘT BIẾN ẢNH
HƢỞNG ĐẾN TÀI KHOẢN VÃNG LAI

Ghi nhận tại thời điểm chốt phiên giao dịch đầu tuần 9/5/2011, giá dầu
thô giao kỳ hạn tháng 6 tại Sở Giao dịch hàng hóa New York (NYMEX)
đạt mức 102,55 USD/thùng, tăng mạnh 5,37 USD/thùng (tăng 5,5% so
với phiên cuối tuần trƣớc).
Giá dầu Brent giao tháng 6 tại
London (Anh) cũng tăng mạnh
6,77 USD/thùng (tăng 6,2% so
với phiên trƣớc), chốt phiên ở
mức 115,9 USD/thùng.
2.PHỤ LỤC

2.2 MỞ RỘNG

2.2.7 GIÁ DẦU THÔ TRÊN THỊ TRƢỜNG THẾ GIỚI TĂNG ĐỘT BIẾN ẢNH
HƢỞNG ĐẾN TÀI KHOẢN VÃNG LAI
• Xuất khẩu: Những công ty lọc dầu nhƣ BP hay Shell hƣởng lợi lớn từ những
đợt tăng giá dầu kiểu này.
• Nhập khẩu: Giá dầu quá cao là điều không có lợi cho tăng trƣởng kinh tế
toàn cầu, đặc biệt đối với những nƣớc nhập khẩu nhiều dầu nhƣ Mỹ, Trung
Quốc, Ấn Độ và những nƣớc chủ yếu dùng dầu từ nƣớc ngoài nhƣ Nhật Bản
hay Đức.
• Dầu tăng giá và khả năng tăng hàng loạt mặt hàng khác... đã khiến lạm
phát cao có khả năng quay trở lại, tài khoản vãng lai của Việt Nam và hầu hết
các quốc gia trên thế giới dự kiến sẽ giảm.
Nguồn:

http://vietbao.vn/Kinh-te/Tac-dong-cua-viec-gia-dau-tren-60-USD-thung
/70015541/87/
http://www.tinmoi.vn/tang-gia-xang-dau-lam-phat-cao-quay-lai-01800296.html
http://www.thanhnien.com.vn/pages/20110510/gia-dau-tho-tang-dotbien.aspx
2.PHỤ LỤC

2.2 MỞ RỘNG

2.2.8 CHÍNH SÁCH BẢO HỘ MÍA ĐƢỜNG CÓ CÕN PHÙ HỢP VỚI THỰC TẾ?
Mới đây, việc Công ty đƣờng Biên Hòa có đơn xin nhập 30.000 tấn đƣờng của Hoàng
Anh Gia Lai từ Lào đã bị Hiệp hội Mía đƣờng (VSSA) ra sức phản đối. Tuy nhiên, Bộ
Công Thƣơng - cơ quan quản lý và cấp hạn ngạch xuất - nhập khẩu đƣờng lại công khai
đồng tình. 30.000 tấn không phải là con số lớn. Nhƣng vấn đề là mỗi tấn đƣờng có giá
lại rẻ bằng một nửa, thậm chí 1/3 so với giá đƣờng trong nƣớc.
Cũng là doanh nghiệp của Việt Nam, nhƣng Hoàng Anh Gia Lai lại tạo ra đƣợc sản phẩm
giá trị cao, còn các doanh nghiệp mía đƣờng trong nƣớc đƣợc Nhà nƣớc bảo hộ nhiều
năm qua với thuế suất nhập khẩu cao nhƣng giá lại quá đắt và chất lƣợng thấp hơn so
với khu vực, khiến đƣờng tồn kho ngày một tăng.



Phải chăng chính sách bảo hộ của Nhà nƣớc từ mục đích ban đầu đem lại lợi ích cho
đất nƣớc, nhƣng thực tế triển khai lại trở thành lợi ích cho những doanh nghiệp độc
quyền. Còn ngƣời nông, đáng lẽ là đối tƣợng đƣợc hƣởng lợi từ chính sách này lại đang
dần dần từ bỏ cây mía.
Nguồn: http://cafef.vn/doanh-nghiep/chinh-sach-bao-ho-mia-duong-co-con-phu-hop-voithuc-te-2013121611021539716ca36.chn
2.PHỤ LỤC

2.2 MỞ RỘNG

2.2.9 ƢU ĐÃI THUẾ QUAN TÁC ĐỘNG TÍCH CỰC TỚI XUẤT KHẨU CÁ NGỪ
SANG ITALIA.
Năm 2013, xuất khẩu cá ngừ của Việt Nam nhờ có sự ƣu đãi về thuế quan
dành cho mặt hàng thăn cá ngừ mà tăng mạnh đến bất ngờ. Tuy nhiên khi đã
hết hạn ngạch thì xuất khẩu mặt hàng này của Việt Nam lại sụt giảm. Điều này
cho thấy yếu tố ƣu đãi về thuế quan ảnh hƣởng rất lớn tới hoạt động xuất
khảu cá ngừ của Việt Nam. Nếu không có ƣu đãi về thuế quan, các sản phẩm
này của Việt Nam khó có thể cạnh tranh đƣợc với các nƣớc khác, đặc biệt là
với các nƣớc ở Nam Mỹ và Bắc Phi nhƣ Ecuador và Seychelles. Chính vì vậy,
đây cũng là vấn đề mà các cơ quan nhà nƣớc cần quan tâm để thúc đẩy hoạt
động xuất khẩu cá ngừ của Việt Nam.

Nguồn: http://www.vasep.com.vn/TinTuc/1019_32215/Uu-dai-thue-quan-tacdong-tich-cuc-toi-xuat-khau-ca-ngusang-Italia.htm
2.PHỤ LỤC

2.2 MỞ RỘNG
2.2.10 PHÂN BIỆT GDP VÀ GNP

GDP
GNP
GDP khác với tổng sản phẩm quốc dân (GNP) ở chỗ loại bỏ việc chuyển đổi thu
nhập giữa các quốc gia, nó đƣợc quy theo lãnh thổ mà sản phẩm đƣợc sản
xuất ở đó hơn là thu nhập nhận đƣợc ở đó

Ví dụ : Một nhà máy sản xuất đồ ăn nhanh đặt tại Việt Nam do công dân Mỹ

đầu tƣ để tiêu thụ nội địa. Khi đó mọi thu nhập từ nhà máy này sau khi bán
hàng đƣợc tính vào GDP của Việt Nam, tuy nhiên lợi nhuận ròng thu đƣợc (sau
khi khấu trừ thuế phải nộp và trích nộp các quỹ phúc lợi) cũng nhƣ lƣơng của
các công nhân Mỹ đang làm việc trong nhà máy đƣợc tính là một bộ phận
trong GNP của Mỹ
http://vi.wikipedia.org/wiki/T%E1%BB%95ng_s%E1%BA%A3n_ph
%E1%BA%A9m_n%E1%BB%99i_%C4%91%E1%BB%8Ba
Presentation phan tich bop

More Related Content

What's hot

Chính sách can thiệp của Chính phủ
Chính sách can thiệp của Chính phủChính sách can thiệp của Chính phủ
Chính sách can thiệp của Chính phủLinh Lư
 
Lạm phát
Lạm phátLạm phát
Lạm phát
Truonglehongan
 
hành vi tỷ giá
hành vi tỷ giáhành vi tỷ giá
hành vi tỷ giánhomhivong
 
CHƯƠNG 2B_CÁC NHÂN TỐ TÁC ĐỘNG ĐẾN TỶ GIÁ
CHƯƠNG 2B_CÁC NHÂN TỐ TÁC ĐỘNG ĐẾN TỶ GIÁCHƯƠNG 2B_CÁC NHÂN TỐ TÁC ĐỘNG ĐẾN TỶ GIÁ
CHƯƠNG 2B_CÁC NHÂN TỐ TÁC ĐỘNG ĐẾN TỶ GIÁvictorybuh10
 
Các công cụ chính sách tiền tệ hiện nay ở Việt Nam
Các công cụ chính sách tiền tệ hiện nay ở Việt NamCác công cụ chính sách tiền tệ hiện nay ở Việt Nam
Các công cụ chính sách tiền tệ hiện nay ở Việt Nam
Sương Tuyết
 
Bài thảo luận môn lý thuyết tài chính tiền tệ 2013.02.27 nhóm 6(edited)
Bài thảo luận môn lý thuyết tài chính tiền tệ 2013.02.27 nhóm 6(edited)Bài thảo luận môn lý thuyết tài chính tiền tệ 2013.02.27 nhóm 6(edited)
Bài thảo luận môn lý thuyết tài chính tiền tệ 2013.02.27 nhóm 6(edited)Nguyễn Tuấn Anh
 
CÁN CÂN THANH TOÁN QUỐC TẾ (BOP)
CÁN CÂN THANH TOÁN QUỐC TẾ (BOP)CÁN CÂN THANH TOÁN QUỐC TẾ (BOP)
CÁN CÂN THANH TOÁN QUỐC TẾ (BOP)pikachukt04
 
Phân tích BOP
Phân tích BOPPhân tích BOP
Phân tích BOPemythuy
 
huong dan giai bai tap kinh te vĩ mô phan 2
huong dan giai bai tap kinh te vĩ mô phan 2huong dan giai bai tap kinh te vĩ mô phan 2
huong dan giai bai tap kinh te vĩ mô phan 2
Mon Le
 
Lạm phát ở Việt Nam giai đoạn 2000 - 2010
Lạm phát ở Việt Nam giai đoạn 2000 - 2010Lạm phát ở Việt Nam giai đoạn 2000 - 2010
Lạm phát ở Việt Nam giai đoạn 2000 - 2010
Minh Hiếu Lê
 
Tiểu luận về chính sách tiền tệ
Tiểu luận về chính sách tiền tệTiểu luận về chính sách tiền tệ
Tiểu luận về chính sách tiền tệXUAN THU LA
 
Kinh tế vĩ mô
Kinh tế vĩ môKinh tế vĩ mô
Kinh tế vĩ mô
Chjp Lily
 
Lạm phát mục tiêu và hàm ý đối với khuôn khổ chính sách tiền tệ ở việt nam doc
Lạm phát mục tiêu và hàm ý đối với khuôn khổ chính sách tiền tệ ở việt nam docLạm phát mục tiêu và hàm ý đối với khuôn khổ chính sách tiền tệ ở việt nam doc
Lạm phát mục tiêu và hàm ý đối với khuôn khổ chính sách tiền tệ ở việt nam doc
Thanh Hoa
 
Kinhtevimo
KinhtevimoKinhtevimo
Kinhtevimo
minhtuani1
 
Phân tích bop
Phân tích bopPhân tích bop
Phân tích bopnhomhivong
 

What's hot (18)

Phân tích BOP
Phân tích BOPPhân tích BOP
Phân tích BOP
 
Chính sách can thiệp của Chính phủ
Chính sách can thiệp của Chính phủChính sách can thiệp của Chính phủ
Chính sách can thiệp của Chính phủ
 
Lạm phát
Lạm phátLạm phát
Lạm phát
 
hành vi tỷ giá
hành vi tỷ giáhành vi tỷ giá
hành vi tỷ giá
 
CHƯƠNG 2B_CÁC NHÂN TỐ TÁC ĐỘNG ĐẾN TỶ GIÁ
CHƯƠNG 2B_CÁC NHÂN TỐ TÁC ĐỘNG ĐẾN TỶ GIÁCHƯƠNG 2B_CÁC NHÂN TỐ TÁC ĐỘNG ĐẾN TỶ GIÁ
CHƯƠNG 2B_CÁC NHÂN TỐ TÁC ĐỘNG ĐẾN TỶ GIÁ
 
Các công cụ chính sách tiền tệ hiện nay ở Việt Nam
Các công cụ chính sách tiền tệ hiện nay ở Việt NamCác công cụ chính sách tiền tệ hiện nay ở Việt Nam
Các công cụ chính sách tiền tệ hiện nay ở Việt Nam
 
Bài thảo luận môn lý thuyết tài chính tiền tệ 2013.02.27 nhóm 6(edited)
Bài thảo luận môn lý thuyết tài chính tiền tệ 2013.02.27 nhóm 6(edited)Bài thảo luận môn lý thuyết tài chính tiền tệ 2013.02.27 nhóm 6(edited)
Bài thảo luận môn lý thuyết tài chính tiền tệ 2013.02.27 nhóm 6(edited)
 
Bai 7 lam phat
Bai 7   lam phatBai 7   lam phat
Bai 7 lam phat
 
CÁN CÂN THANH TOÁN QUỐC TẾ (BOP)
CÁN CÂN THANH TOÁN QUỐC TẾ (BOP)CÁN CÂN THANH TOÁN QUỐC TẾ (BOP)
CÁN CÂN THANH TOÁN QUỐC TẾ (BOP)
 
Phân tích BOP
Phân tích BOPPhân tích BOP
Phân tích BOP
 
huong dan giai bai tap kinh te vĩ mô phan 2
huong dan giai bai tap kinh te vĩ mô phan 2huong dan giai bai tap kinh te vĩ mô phan 2
huong dan giai bai tap kinh te vĩ mô phan 2
 
Lạm phát ở Việt Nam giai đoạn 2000 - 2010
Lạm phát ở Việt Nam giai đoạn 2000 - 2010Lạm phát ở Việt Nam giai đoạn 2000 - 2010
Lạm phát ở Việt Nam giai đoạn 2000 - 2010
 
Tiểu luận về chính sách tiền tệ
Tiểu luận về chính sách tiền tệTiểu luận về chính sách tiền tệ
Tiểu luận về chính sách tiền tệ
 
Kinh tế vĩ mô
Kinh tế vĩ môKinh tế vĩ mô
Kinh tế vĩ mô
 
Lạm phát mục tiêu và hàm ý đối với khuôn khổ chính sách tiền tệ ở việt nam doc
Lạm phát mục tiêu và hàm ý đối với khuôn khổ chính sách tiền tệ ở việt nam docLạm phát mục tiêu và hàm ý đối với khuôn khổ chính sách tiền tệ ở việt nam doc
Lạm phát mục tiêu và hàm ý đối với khuôn khổ chính sách tiền tệ ở việt nam doc
 
Kinhtevimo
KinhtevimoKinhtevimo
Kinhtevimo
 
Phân tích bop
Phân tích bopPhân tích bop
Phân tích bop
 
Tuần 2
Tuần 2Tuần 2
Tuần 2
 

Similar to Presentation phan tich bop

Phân tích bop
Phân tích bopPhân tích bop
Phân tích bop
Nguyễn Minh Tiến
 
Bop ty gia. cac yeu to anh huong. mo rong
Bop ty gia. cac yeu to anh huong. mo rongBop ty gia. cac yeu to anh huong. mo rong
Bop ty gia. cac yeu to anh huong. mo rongHo Trong May
 
Phân tích bop
Phân tích bopPhân tích bop
Phân tích bopKim Thoa
 
Presentation tuần 5 nhóm ift (hoàn thiện)
Presentation tuần 5   nhóm ift (hoàn thiện)Presentation tuần 5   nhóm ift (hoàn thiện)
Presentation tuần 5 nhóm ift (hoàn thiện)Hồ Nguyễn Như Quỳnh
 
Presentation tuần 5 nhóm ift (hoàn thành cuối)
Presentation tuần 5   nhóm ift (hoàn thành cuối)Presentation tuần 5   nhóm ift (hoàn thành cuối)
Presentation tuần 5 nhóm ift (hoàn thành cuối)Hồ Nguyễn Như Quỳnh
 
Presentation tuần 5 nhóm ift
Presentation tuần 5 nhóm iftPresentation tuần 5 nhóm ift
Presentation tuần 5 nhóm ift
Hồ Nguyễn Như Quỳnh
 
Tình Hình Cán Cân Thanh Toán Quốc Tế Ở Việt Nam Hiện Nay
Tình Hình Cán Cân Thanh Toán Quốc Tế Ở Việt Nam Hiện Nay Tình Hình Cán Cân Thanh Toán Quốc Tế Ở Việt Nam Hiện Nay
Tình Hình Cán Cân Thanh Toán Quốc Tế Ở Việt Nam Hiện Nay
nataliej4
 
Phân tích bop
Phân tích bopPhân tích bop
Phân tích bopnhom007
 
Hành vi tỷ giá
Hành vi tỷ giáHành vi tỷ giá
Hành vi tỷ giánttdhnh102
 
MAECO1_CHƯƠNG 1_TỔNG QUAN VỀ KINH TẾ HỌC VĨ MÔ.pptx
MAECO1_CHƯƠNG 1_TỔNG QUAN VỀ KINH TẾ HỌC VĨ MÔ.pptxMAECO1_CHƯƠNG 1_TỔNG QUAN VỀ KINH TẾ HỌC VĨ MÔ.pptx
MAECO1_CHƯƠNG 1_TỔNG QUAN VỀ KINH TẾ HỌC VĨ MÔ.pptx
MrTrnhChNhn
 
CHƯƠNG 2B SỰ VẬN ĐỘNG CỦA TỶ GIÁ HỐI ĐOÁI
CHƯƠNG 2B SỰ VẬN ĐỘNG CỦA TỶ GIÁ HỐI ĐOÁICHƯƠNG 2B SỰ VẬN ĐỘNG CỦA TỶ GIÁ HỐI ĐOÁI
CHƯƠNG 2B SỰ VẬN ĐỘNG CỦA TỶ GIÁ HỐI ĐOÁITran Johnny
 
Tài chính quốc tế
Tài chính quốc tếTài chính quốc tế
Tài chính quốc tếpikachukt04
 
Phân tích BOP
Phân tích BOPPhân tích BOP
Phân tích BOP
Trung Hiếu
 
Phân tích BOP
Phân tích BOPPhân tích BOP
Phân tích BOPbaconga
 

Similar to Presentation phan tich bop (20)

Phân tích bop
Phân tích bopPhân tích bop
Phân tích bop
 
Bop ty gia. cac yeu to anh huong. mo rong
Bop ty gia. cac yeu to anh huong. mo rongBop ty gia. cac yeu to anh huong. mo rong
Bop ty gia. cac yeu to anh huong. mo rong
 
Phân tích bop
Phân tích bopPhân tích bop
Phân tích bop
 
Bop cont (1)
Bop cont (1)Bop cont (1)
Bop cont (1)
 
Presentation tuần 5 nhóm ift (hoàn thiện)
Presentation tuần 5   nhóm ift (hoàn thiện)Presentation tuần 5   nhóm ift (hoàn thiện)
Presentation tuần 5 nhóm ift (hoàn thiện)
 
Presentation tuần 5 nhóm ift (hoàn thành cuối)
Presentation tuần 5   nhóm ift (hoàn thành cuối)Presentation tuần 5   nhóm ift (hoàn thành cuối)
Presentation tuần 5 nhóm ift (hoàn thành cuối)
 
Presentation tuần 5 nhóm ift
Presentation tuần 5 nhóm iftPresentation tuần 5 nhóm ift
Presentation tuần 5 nhóm ift
 
Tình Hình Cán Cân Thanh Toán Quốc Tế Ở Việt Nam Hiện Nay
Tình Hình Cán Cân Thanh Toán Quốc Tế Ở Việt Nam Hiện Nay Tình Hình Cán Cân Thanh Toán Quốc Tế Ở Việt Nam Hiện Nay
Tình Hình Cán Cân Thanh Toán Quốc Tế Ở Việt Nam Hiện Nay
 
Slide nộp
Slide nộpSlide nộp
Slide nộp
 
Phân tích bop
Phân tích bopPhân tích bop
Phân tích bop
 
Hành vi tỷ giá
Hành vi tỷ giáHành vi tỷ giá
Hành vi tỷ giá
 
MAECO1_CHƯƠNG 1_TỔNG QUAN VỀ KINH TẾ HỌC VĨ MÔ.pptx
MAECO1_CHƯƠNG 1_TỔNG QUAN VỀ KINH TẾ HỌC VĨ MÔ.pptxMAECO1_CHƯƠNG 1_TỔNG QUAN VỀ KINH TẾ HỌC VĨ MÔ.pptx
MAECO1_CHƯƠNG 1_TỔNG QUAN VỀ KINH TẾ HỌC VĨ MÔ.pptx
 
CHƯƠNG 2B SỰ VẬN ĐỘNG CỦA TỶ GIÁ HỐI ĐOÁI
CHƯƠNG 2B SỰ VẬN ĐỘNG CỦA TỶ GIÁ HỐI ĐOÁICHƯƠNG 2B SỰ VẬN ĐỘNG CỦA TỶ GIÁ HỐI ĐOÁI
CHƯƠNG 2B SỰ VẬN ĐỘNG CỦA TỶ GIÁ HỐI ĐOÁI
 
Rate exchange
Rate exchangeRate exchange
Rate exchange
 
Tài chính quốc tế
Tài chính quốc tếTài chính quốc tế
Tài chính quốc tế
 
Phân tích BOP
Phân tích BOPPhân tích BOP
Phân tích BOP
 
Tài chính quốc tê
Tài chính quốc têTài chính quốc tê
Tài chính quốc tê
 
Phân tích BOP
Phân tích BOPPhân tích BOP
Phân tích BOP
 
Bop
BopBop
Bop
 
Chương 2 b
Chương 2 bChương 2 b
Chương 2 b
 

Recently uploaded

Smartbiz_He thong MES nganh may mac_2024june
Smartbiz_He thong MES nganh may mac_2024juneSmartbiz_He thong MES nganh may mac_2024june
Smartbiz_He thong MES nganh may mac_2024june
SmartBiz
 
YHocData.com-bộ-câu-hỏi-mô-phôi.pdf đầy đủ
YHocData.com-bộ-câu-hỏi-mô-phôi.pdf đầy đủYHocData.com-bộ-câu-hỏi-mô-phôi.pdf đầy đủ
YHocData.com-bộ-câu-hỏi-mô-phôi.pdf đầy đủ
duyanh05052004
 
Văn 7. Truyện ngụ ngôn Rùa và thỏ+ Viết PT nhân vật.docx
Văn 7. Truyện ngụ ngôn Rùa và thỏ+ Viết PT nhân vật.docxVăn 7. Truyện ngụ ngôn Rùa và thỏ+ Viết PT nhân vật.docx
Văn 7. Truyện ngụ ngôn Rùa và thỏ+ Viết PT nhân vật.docx
metamngoc123
 
LỊCH SỬ 12 - CHUYÊN ĐỀ 10 - TRẮC NGHIỆM.pptx
LỊCH SỬ 12 - CHUYÊN ĐỀ 10 - TRẮC NGHIỆM.pptxLỊCH SỬ 12 - CHUYÊN ĐỀ 10 - TRẮC NGHIỆM.pptx
LỊCH SỬ 12 - CHUYÊN ĐỀ 10 - TRẮC NGHIỆM.pptx
12D241NguynPhmMaiTra
 
BÀI TẬP BỔ TRỢ TIẾNG ANH I-LEARN SMART WORLD 9 CẢ NĂM CÓ TEST THEO UNIT NĂM H...
BÀI TẬP BỔ TRỢ TIẾNG ANH I-LEARN SMART WORLD 9 CẢ NĂM CÓ TEST THEO UNIT NĂM H...BÀI TẬP BỔ TRỢ TIẾNG ANH I-LEARN SMART WORLD 9 CẢ NĂM CÓ TEST THEO UNIT NĂM H...
BÀI TẬP BỔ TRỢ TIẾNG ANH I-LEARN SMART WORLD 9 CẢ NĂM CÓ TEST THEO UNIT NĂM H...
Nguyen Thanh Tu Collection
 
Cau-Trắc-Nghiệm-TTHCM-Tham-Khảo-THI-CUỐI-KI.pdf
Cau-Trắc-Nghiệm-TTHCM-Tham-Khảo-THI-CUỐI-KI.pdfCau-Trắc-Nghiệm-TTHCM-Tham-Khảo-THI-CUỐI-KI.pdf
Cau-Trắc-Nghiệm-TTHCM-Tham-Khảo-THI-CUỐI-KI.pdf
HngMLTh
 
Halloween vocabulary for kids in primary school
Halloween vocabulary for kids in primary schoolHalloween vocabulary for kids in primary school
Halloween vocabulary for kids in primary school
AnhPhm265031
 
PLĐC-chương 1 (1).ppt của trường ĐH Ngoại thương
PLĐC-chương 1 (1).ppt của trường  ĐH Ngoại thươngPLĐC-chương 1 (1).ppt của trường  ĐH Ngoại thương
PLĐC-chương 1 (1).ppt của trường ĐH Ngoại thương
hieutrinhvan27052005
 
insulin cho benh nhan nam vien co tang duong huyet
insulin cho benh nhan nam vien co tang duong huyetinsulin cho benh nhan nam vien co tang duong huyet
insulin cho benh nhan nam vien co tang duong huyet
lmhong80
 
THONG BAO nop ho so xet tuyen TS6 24-25.pdf
THONG BAO nop ho so xet tuyen TS6 24-25.pdfTHONG BAO nop ho so xet tuyen TS6 24-25.pdf
THONG BAO nop ho so xet tuyen TS6 24-25.pdf
QucHHunhnh
 
CHUYÊN ĐỀ DẠY THÊM HÓA HỌC LỚP 10 - SÁCH MỚI - FORM BÀI TẬP 2025 (DÙNG CHUNG ...
CHUYÊN ĐỀ DẠY THÊM HÓA HỌC LỚP 10 - SÁCH MỚI - FORM BÀI TẬP 2025 (DÙNG CHUNG ...CHUYÊN ĐỀ DẠY THÊM HÓA HỌC LỚP 10 - SÁCH MỚI - FORM BÀI TẬP 2025 (DÙNG CHUNG ...
CHUYÊN ĐỀ DẠY THÊM HÓA HỌC LỚP 10 - SÁCH MỚI - FORM BÀI TẬP 2025 (DÙNG CHUNG ...
Nguyen Thanh Tu Collection
 
Giải phẫu tim sau đại học- LÊ QUANG TUYỀN
Giải phẫu tim sau đại học- LÊ QUANG TUYỀNGiải phẫu tim sau đại học- LÊ QUANG TUYỀN
Giải phẫu tim sau đại học- LÊ QUANG TUYỀN
linh miu
 
40 câu hỏi - đáp Bộ luật dân sự năm 2015 (1).doc
40 câu hỏi - đáp Bộ  luật dân sự năm  2015 (1).doc40 câu hỏi - đáp Bộ  luật dân sự năm  2015 (1).doc
40 câu hỏi - đáp Bộ luật dân sự năm 2015 (1).doc
NguynDimQunh33
 
[NBV]-CHUYÊN ĐỀ 3. GTLN-GTNN CỦA HÀM SỐ (CÓ ĐÁP ÁN CHI TIẾT).pdf
[NBV]-CHUYÊN ĐỀ 3. GTLN-GTNN CỦA HÀM SỐ (CÓ ĐÁP ÁN CHI TIẾT).pdf[NBV]-CHUYÊN ĐỀ 3. GTLN-GTNN CỦA HÀM SỐ (CÓ ĐÁP ÁN CHI TIẾT).pdf
[NBV]-CHUYÊN ĐỀ 3. GTLN-GTNN CỦA HÀM SỐ (CÓ ĐÁP ÁN CHI TIẾT).pdf
NamNguynHi23
 
bài dự thi chính luận 2024 đảng chọn lọc.docx
bài dự thi chính luận 2024 đảng chọn lọc.docxbài dự thi chính luận 2024 đảng chọn lọc.docx
bài dự thi chính luận 2024 đảng chọn lọc.docx
HiYnThTh
 
trắc nhiệm ký sinh.docxddddddddddddddddd
trắc nhiệm ký sinh.docxdddddddddddddddddtrắc nhiệm ký sinh.docxddddddddddddddddd
trắc nhiệm ký sinh.docxddddddddddddddddd
my21xn0084
 
Biểu tượng trăng và bầu trời trong tác phẩm của Nguyễn Quang Thiều
Biểu tượng trăng và bầu trời trong tác phẩm của Nguyễn Quang ThiềuBiểu tượng trăng và bầu trời trong tác phẩm của Nguyễn Quang Thiều
Biểu tượng trăng và bầu trời trong tác phẩm của Nguyễn Quang Thiều
lamluanvan.net Viết thuê luận văn
 
BÁO CÁO CUỐI KỲ PHÂN TÍCH THIẾT KẾ HƯỚNG ĐỐI TƯỢNG - NHÓM 7.docx
BÁO CÁO CUỐI KỲ PHÂN TÍCH THIẾT KẾ HƯỚNG ĐỐI TƯỢNG - NHÓM 7.docxBÁO CÁO CUỐI KỲ PHÂN TÍCH THIẾT KẾ HƯỚNG ĐỐI TƯỢNG - NHÓM 7.docx
BÁO CÁO CUỐI KỲ PHÂN TÍCH THIẾT KẾ HƯỚNG ĐỐI TƯỢNG - NHÓM 7.docx
HngL891608
 
100 DẪN CHỨNG NGHỊ LUẬN XÃ HỘiI HAY.docx
100 DẪN CHỨNG NGHỊ LUẬN XÃ HỘiI HAY.docx100 DẪN CHỨNG NGHỊ LUẬN XÃ HỘiI HAY.docx
100 DẪN CHỨNG NGHỊ LUẬN XÃ HỘiI HAY.docx
khanhthy3000
 

Recently uploaded (19)

Smartbiz_He thong MES nganh may mac_2024june
Smartbiz_He thong MES nganh may mac_2024juneSmartbiz_He thong MES nganh may mac_2024june
Smartbiz_He thong MES nganh may mac_2024june
 
YHocData.com-bộ-câu-hỏi-mô-phôi.pdf đầy đủ
YHocData.com-bộ-câu-hỏi-mô-phôi.pdf đầy đủYHocData.com-bộ-câu-hỏi-mô-phôi.pdf đầy đủ
YHocData.com-bộ-câu-hỏi-mô-phôi.pdf đầy đủ
 
Văn 7. Truyện ngụ ngôn Rùa và thỏ+ Viết PT nhân vật.docx
Văn 7. Truyện ngụ ngôn Rùa và thỏ+ Viết PT nhân vật.docxVăn 7. Truyện ngụ ngôn Rùa và thỏ+ Viết PT nhân vật.docx
Văn 7. Truyện ngụ ngôn Rùa và thỏ+ Viết PT nhân vật.docx
 
LỊCH SỬ 12 - CHUYÊN ĐỀ 10 - TRẮC NGHIỆM.pptx
LỊCH SỬ 12 - CHUYÊN ĐỀ 10 - TRẮC NGHIỆM.pptxLỊCH SỬ 12 - CHUYÊN ĐỀ 10 - TRẮC NGHIỆM.pptx
LỊCH SỬ 12 - CHUYÊN ĐỀ 10 - TRẮC NGHIỆM.pptx
 
BÀI TẬP BỔ TRỢ TIẾNG ANH I-LEARN SMART WORLD 9 CẢ NĂM CÓ TEST THEO UNIT NĂM H...
BÀI TẬP BỔ TRỢ TIẾNG ANH I-LEARN SMART WORLD 9 CẢ NĂM CÓ TEST THEO UNIT NĂM H...BÀI TẬP BỔ TRỢ TIẾNG ANH I-LEARN SMART WORLD 9 CẢ NĂM CÓ TEST THEO UNIT NĂM H...
BÀI TẬP BỔ TRỢ TIẾNG ANH I-LEARN SMART WORLD 9 CẢ NĂM CÓ TEST THEO UNIT NĂM H...
 
Cau-Trắc-Nghiệm-TTHCM-Tham-Khảo-THI-CUỐI-KI.pdf
Cau-Trắc-Nghiệm-TTHCM-Tham-Khảo-THI-CUỐI-KI.pdfCau-Trắc-Nghiệm-TTHCM-Tham-Khảo-THI-CUỐI-KI.pdf
Cau-Trắc-Nghiệm-TTHCM-Tham-Khảo-THI-CUỐI-KI.pdf
 
Halloween vocabulary for kids in primary school
Halloween vocabulary for kids in primary schoolHalloween vocabulary for kids in primary school
Halloween vocabulary for kids in primary school
 
PLĐC-chương 1 (1).ppt của trường ĐH Ngoại thương
PLĐC-chương 1 (1).ppt của trường  ĐH Ngoại thươngPLĐC-chương 1 (1).ppt của trường  ĐH Ngoại thương
PLĐC-chương 1 (1).ppt của trường ĐH Ngoại thương
 
insulin cho benh nhan nam vien co tang duong huyet
insulin cho benh nhan nam vien co tang duong huyetinsulin cho benh nhan nam vien co tang duong huyet
insulin cho benh nhan nam vien co tang duong huyet
 
THONG BAO nop ho so xet tuyen TS6 24-25.pdf
THONG BAO nop ho so xet tuyen TS6 24-25.pdfTHONG BAO nop ho so xet tuyen TS6 24-25.pdf
THONG BAO nop ho so xet tuyen TS6 24-25.pdf
 
CHUYÊN ĐỀ DẠY THÊM HÓA HỌC LỚP 10 - SÁCH MỚI - FORM BÀI TẬP 2025 (DÙNG CHUNG ...
CHUYÊN ĐỀ DẠY THÊM HÓA HỌC LỚP 10 - SÁCH MỚI - FORM BÀI TẬP 2025 (DÙNG CHUNG ...CHUYÊN ĐỀ DẠY THÊM HÓA HỌC LỚP 10 - SÁCH MỚI - FORM BÀI TẬP 2025 (DÙNG CHUNG ...
CHUYÊN ĐỀ DẠY THÊM HÓA HỌC LỚP 10 - SÁCH MỚI - FORM BÀI TẬP 2025 (DÙNG CHUNG ...
 
Giải phẫu tim sau đại học- LÊ QUANG TUYỀN
Giải phẫu tim sau đại học- LÊ QUANG TUYỀNGiải phẫu tim sau đại học- LÊ QUANG TUYỀN
Giải phẫu tim sau đại học- LÊ QUANG TUYỀN
 
40 câu hỏi - đáp Bộ luật dân sự năm 2015 (1).doc
40 câu hỏi - đáp Bộ  luật dân sự năm  2015 (1).doc40 câu hỏi - đáp Bộ  luật dân sự năm  2015 (1).doc
40 câu hỏi - đáp Bộ luật dân sự năm 2015 (1).doc
 
[NBV]-CHUYÊN ĐỀ 3. GTLN-GTNN CỦA HÀM SỐ (CÓ ĐÁP ÁN CHI TIẾT).pdf
[NBV]-CHUYÊN ĐỀ 3. GTLN-GTNN CỦA HÀM SỐ (CÓ ĐÁP ÁN CHI TIẾT).pdf[NBV]-CHUYÊN ĐỀ 3. GTLN-GTNN CỦA HÀM SỐ (CÓ ĐÁP ÁN CHI TIẾT).pdf
[NBV]-CHUYÊN ĐỀ 3. GTLN-GTNN CỦA HÀM SỐ (CÓ ĐÁP ÁN CHI TIẾT).pdf
 
bài dự thi chính luận 2024 đảng chọn lọc.docx
bài dự thi chính luận 2024 đảng chọn lọc.docxbài dự thi chính luận 2024 đảng chọn lọc.docx
bài dự thi chính luận 2024 đảng chọn lọc.docx
 
trắc nhiệm ký sinh.docxddddddddddddddddd
trắc nhiệm ký sinh.docxdddddddddddddddddtrắc nhiệm ký sinh.docxddddddddddddddddd
trắc nhiệm ký sinh.docxddddddddddddddddd
 
Biểu tượng trăng và bầu trời trong tác phẩm của Nguyễn Quang Thiều
Biểu tượng trăng và bầu trời trong tác phẩm của Nguyễn Quang ThiềuBiểu tượng trăng và bầu trời trong tác phẩm của Nguyễn Quang Thiều
Biểu tượng trăng và bầu trời trong tác phẩm của Nguyễn Quang Thiều
 
BÁO CÁO CUỐI KỲ PHÂN TÍCH THIẾT KẾ HƯỚNG ĐỐI TƯỢNG - NHÓM 7.docx
BÁO CÁO CUỐI KỲ PHÂN TÍCH THIẾT KẾ HƯỚNG ĐỐI TƯỢNG - NHÓM 7.docxBÁO CÁO CUỐI KỲ PHÂN TÍCH THIẾT KẾ HƯỚNG ĐỐI TƯỢNG - NHÓM 7.docx
BÁO CÁO CUỐI KỲ PHÂN TÍCH THIẾT KẾ HƯỚNG ĐỐI TƯỢNG - NHÓM 7.docx
 
100 DẪN CHỨNG NGHỊ LUẬN XÃ HỘiI HAY.docx
100 DẪN CHỨNG NGHỊ LUẬN XÃ HỘiI HAY.docx100 DẪN CHỨNG NGHỊ LUẬN XÃ HỘiI HAY.docx
100 DẪN CHỨNG NGHỊ LUẬN XÃ HỘiI HAY.docx
 

Presentation phan tich bop

  • 1. PHÂN TÍCH BOP Nhóm Keep Moving Forward ĐH28NH03
  • 2. PHÂN TÍCH BOP 1. Nội dung chính • • • • 1.1 1.2 1.3 1.4 Nguyên tắc Bút toán kép Mối quan hệ giữa BOP và nền Kinh tế Mối quan hệ giữa BOP và tỷ giá Các tác nhân ảnh hƣởng đến BOP 2. Phụ lục • 2.1 Thuật ngữ • 2.2 Mở rộng
  • 3. 1. NỘI DUNG CHÍNH 1.1 NGUYÊN TẮC BÚT TOÁN KÉP 1.1.1 NỘI DUNG NGUYÊN TẮC BÖT TOÁN KÉP Mỗi giao dịch kinh tế quốc tế đều đƣợc ghi chép đồng thời bằng hai bút toán có giá trị tuyệt đối bằng nhau nhƣng ngƣợc dấu bao gồm Bút toán Nợ (Debit) và Bút toán Có (Credit). Mỗi khoản thu (+) đều phải đƣợc chi (-) và mỗi khoản chi (-) đều phải dựa trên cơ sở thu (+). Vì vậy mỗi bút toán ghi có phải có một (hoặc một số bút toán ghi nợ (-) tƣơng ứng với giá trị bằng nhau, và ngƣợc lại. Chính vì vậy, tổng số dƣ của BOP phải bằng 0.
  • 4. 1. NỘI DUNG CHÍNH 1.1 NGUYÊN TẮC BÚT TOÁN KÉP 1.1.1 NỘI DUNG NGUYÊN TẮC BÖT TOÁN KÉP Các giao dịch đƣợc ghi nợ là các giao dịch làm phát sinh cầu ngoại tệ Các giao dịch đƣợc ghi có là các giao dịch làm phát sinh cung ngoại tệ. * Giao dịch kinh tế quốc tế phát sinh theo 2 bƣớc: - Xác định giao dịch gốc, định vị là giao dịch ghi có (+) hay ghi nợ (–) -Xác định giao dịch phái sinh tƣơng ứng với giá trị trái dấu
  • 5. 1. NỘI DUNG CHÍNH 1.1 NGUYÊN TẮC BÚT TOÁN KÉP 1.1.1 NỘI DUNG NGUYÊN TẮC BÖT TOÁN KÉP •Ví dụ: 1/ Công ty A của VN xuất khẩu gạo sang công ty B ở Mỹ. Giao dịch gốc ở đây là hoạt động xuất khẩu hàng hóa ra nƣớc ngoài của công ty A, giao dịch phái sinh là giao dịch thanh toán tiền cho công ty A của B 2/ Trụ sở chính của công ty Honda tại Nhật Bản đầu tƣ vào công ty con ở VN bao gồm 3 tỉ VND vào máy móc thiết bị, 7 tỉ VND là tiền gửi. Giao dịch gốc là đầu tƣ trực tiếp 10 tỉ VND, giao dịch phái sinh bao gồm nhập khẩu (máy móc thiết bị) 3 tỉ VND và đầu tƣ khác trị giá 7 tỉ đồng 3/ Anh C từ Úc gửi quà về VN cho D. Giao dịch gốc là chuyển giao vãng lai đơn phƣơng, giao dịch phái sinh là nhập khẩu hàng hóa.
  • 6. 1. NỘI DUNG CHÍNH 1.1 NGUYÊN TẮC BÚT TOÁN KÉP 1.1.2 QUY TẮC VẬN DỤNG NGUYÊN TẮC BÖT TOÁN KÉP
  • 7. 1. NỘI DUNG CHÍNH 1.1 NGUYÊN TẮC BÚT TOÁN KÉP 1.1.2 QUY TẮC VẬN DỤNG NGUYÊN TẮC BÖT TOÁN KÉP Các quy tắc vận dụng:  Mọi khoản thu, phản ánh luồng tiền vào (+) đều phải đƣợc sử dụng, phản ánh luồng tiền ra (-). Mọi khoản chi phải có thu.  Mọi khoản thu (+) đều phải chi (-) và mỗi khoản chi (-) đều phải trên cơ sở có thu nên mỗi bút toán ghi có đồng thời phải có một (một số) bút toán ghi nợ tƣơng ứng có giá trị bằng nhau; và ngƣợc lại, mỗi bút toán ghi nợ đồng thời phải có một (một số) bút toán ghi có tƣơng ứng có giá trị bằng nhau.  Có 5 giao dịch đặc trƣng giữa ngƣời cƣ trú và không cƣ trú :  Trao đổi hàng hóa, dịch vụ này để lấy hàng hóa, dịch vụ khác  Trao đổi hàng hóa và dịch vụ để lấy tài sản tài chính  Trao đổi tài sản tài chính này lấy tài sản tài chính khác  Chuyển giao hàng hóa và dịch vụ một chiều  Chuyển giao tài sản tài chính một chiều
  • 8. 1. NỘI DUNG CHÍNH 1.1 NGUYÊN TẮC BÚT TOÁN KÉP 1.1.2 QUY TẮC VẬN DỤNG NGUYÊN TẮC BÖT TOÁN KÉP Ví dụ 1: Việt Nam xuất khẩu gạo sang Mỹ trị giá 100 triệu USD, thanh toán bằng cách ghi có vào tài khoản gửi của Việt Nam tại ngân hàng Mỹ BOP của Việt Nam BOP của Mỹ Tài khoản vãng lai XK hàng hóa +100 Tài khoản vốn Tăng TS có -100 Tài khoản vãng lai NK hàng hóa -100 Tài khoản vốn Tăng TS nợ +100 Ví dụ 2: Xuất khẩu hàng hóa của Mỹ sang Anh trị giá 1000USD đổi lấy 1000USD dịch vụ của Anh BOP Mỹ BOP Anh Tài khoản vãng lai XK hàng hóa +1000 NK dịch vụ -1000 Tài khoản vãng lai NK hàng hóa -1000 XK dịch vụ +1000
  • 9. 1. NỘI DUNG CHÍNH 1.2 MỐI QUAN HỆ BOP VÀ NỀN KINH TẾ Nền kinh tế đóng Nền kinh tế đóng gồm 3 yếu tố: tiêu dùng cá nhân (C) đầu tƣ theo kế hoạch (I) chi tiêu chính phủ (G) Y=C+I+G =A ∑ chi tiêu = ∑ thu nhập
  • 10. 1. NỘI DUNG CHÍNH 1.2 MỐI QUAN HỆ BOP VÀ NỀN KINH TẾ Nền kinh tế mở (GDP) Y = C + I + G +X – M (GNP) Y = C + I + G + X – M + net current transfer + net income transfer Y = C + I + G + CAB Y – A = CAB Cán cân vãng lai bằng chênh lệch giữa thu nhập và chi tiêu
  • 11. 1. NỘI DUNG CHÍNH 1.2 MỐI QUAN HỆ BOP VÀ NỀN KINH TẾ Y=C+S+T • Đối với nền kinh tế đóng: ( S – I ) + ( T – G) = 0 C: tiêu dùng S: tích lũy T: Thuế
  • 12. 1. NỘI DUNG CHÍNH 1.2 MỐI QUAN HỆ BOP VÀ NỀN KINH TẾ • Đối với nền kinh tế mở cửa: (S–I)+(T–G)=X-M ( S – I ) + ( T – G ) = CAB = - KAB ( S – I ) + ( T – G ) = KAin - KAout X – M = nhập khẩu Chính phủ không can thiệp vào nền kinh tế → ORB = 0 → CAB = - KAB
  • 13. 1. NỘI DUNG CHÍNH 1.3 MỐI QUAN HỆ BOP VÀ TỶ GIÁ 1.3.1 BOP VÀ SỰ HÌNH THÀNH TỶ GIÁ CÂN BẰNG  Cầu ngoại tệ phát sinh từ nhu cầu ngƣời trong nƣớc mua hàng hóa, dịch vụ, tài sản từ nƣớc ngoài. Đƣờng cầu ngoại tệ (DDF$) là đƣờng dốc xuống từ trái sang phải.  Cung ngoại tệ phát sinh từ nhu cầu ngƣời nƣớc ngoài mua hàng hóa, dịch vụ, tài sản từ trong nƣớc. Đƣờng cung ngoại tệ (SSF$) là đƣờng dốc lên từ trái sang phải.   Cung cầu ngoại tệ có nguồn gốc từ lƣu chuyển hàng hóa, vốn đầu tƣ, lao động, dịch vụ trong phạm vi quốc tế. Giao điểm của đƣờng cung và cầu ngoại tệ trên hệ trục tọa độ là điểm cân bằng của thị trƣờng. Tại đó, ta xác định đƣợc tỷ giá cân bằng của thị trƣờng (FRX)
  • 14. 1. NỘI DUNG CHÍNH 1.3 MỐI QUAN HỆ BOP VÀ TỶ GIÁ 1.3.2 BOP VÀ SỰ THAY ĐỔI TỶ GIÁ CÂN BẰNG  Khi cung cầu trên thị trƣờng thay đổi  các đƣờng cung cầu dịch chuyển  tỷ giá thay đổi  Có nhiều yếu tố tác động làm dịch chuyển các đƣờng cung cầu (lạm phát, lãi suất, thu nhập, vai trò của Chính phủ..)  Bất cứ yếu tố nào làm tăng cung ngoại tệ (Q -> Q1) , đƣờng cung dịch chuyển sang phải (SSF$ -> SS’F$), tỷ giá cân bằng giảm (FXR -> FXR1). Và ngƣợc lại, bất cứ yếu tố nào làm giảm cung ngoại tệ, đƣờng cung dịch chuyển sang trái, tỷ giá cân bằng tăng.
  • 15. 1. NỘI DUNG CHÍNH 1.3 MỐI QUAN HỆ BOP VÀ TỶ GIÁ 1.3.2 BOP VÀ SỰ THAY ĐỔI TỶ GIÁ CÂN BẰNG  Bất cứ yếu tố nào làm giảm cầu ngoại tệ (Q -> Q2) , đƣờng cầu dịch chuyển sang trái (DDF$ -> DD’F$), tỷ giá cân bằng giảm (FXR -> FXR2). Và ngƣợc lại, bất cứ yếu tố nào làm tăng cầu ngoại tệ, đƣờng cầu dịch chuyển sang phải, tỷ giá cân bằng tăng.
  • 16. 1. NỘI DUNG CHÍNH 1.3 MỐI QUAN HỆ BOP VÀ TỶ GIÁ 1.3.3 Ý NGHĨA Mối quan hệ giữa BOP Tỷ giá Chính sách Chính phủ Khi tỷ giá tăng, đồng nội tệ giảm giá, hàng hóa nƣớc ngoài sẽ đắt hơn tƣơng đối so với hàng hóa trong nƣớc  Nhập khẩu giảm, Xuất khẩu tăng  Cán cân Thƣơng mại đƣợc cải thiện Khi tỷ giá giảm, đồng nội tệ tăng giá, hàng hóa nƣớc ngoài sẽ rẻ hơn tƣơng đối so với hàng hóa trong nƣớc  Nhập khẩu tăng, xuất khẩu giảm Các chính sách tiền tệ - tài chính của Chính phủ tác động lên tỷ giá:  NHTW can thiệp trực tiếp vào thị trƣờng ngoại hối  Chính sách kinh tế vĩ mô của Chính phủ tác động làm thay đổi các biến số nhƣ: lạm phát, lãi suất, thu nhập  Chính phủ ban hành hoặc hủy bỏ các rào cản Thƣơng Mại  Các loại thuế tác động đến các dòng lƣu chuyển hàng hóa và lƣu chuyển vốn
  • 17. 1. NỘI DUNG CHÍNH 1.4 CÁC TÁC NHÂN ẢNH HƯỞNG ĐẾN BOP 1.4.1 CÁC NHÂN TỐ TÁC ĐỘNG HOẠT ĐỘNG THƢƠNG MẠI QUỐC TẾ Giá cả hàng hóa dịch vụ xuất nhập khẩu Thị hiếu tiêu dùng Năng lực sản xuất Lạm phát Thu nhập và tăng trƣởng kinh tế Tỷ giá hối đoái
  • 18. 1. NỘI DUNG CHÍNH 1.4 CÁC TÁC NHÂN ẢNH HƯỞNG ĐẾN BOP 1.4.1 CÁC NHÂN TỐ TÁC ĐỘNG HOẠT ĐỘNG THƢƠNG MẠI QUỐC TẾ Giá cả hàng hóa dịch vụ xuất nhập khẩu Khi đồng tiền của một quốc gia mạnh hơn so với quốc gia khác, hàng hóa xuất khẩu của nƣớc đó sẽ đắt hơn đối với nƣớc nhập khẩu. Giá cả hàng hóa nhập khẩu quốc gia đó sẽ rẻ hơn. Giá cả hàng hóa dịch vụ xuất nhập khẩu chịu ảnh hƣởng mạnh mẽ của tỷ giá hối đoái.
  • 19. 1. NỘI DUNG CHÍNH 1.4 CÁC TÁC NHÂN ẢNH HƯỞNG ĐẾN BOP 1.4.1 CÁC NHÂN TỐ TÁC ĐỘNG HOẠT ĐỘNG THƢƠNG MẠI QUỐC TẾ Thị hiếu tiêu dùng Sở thích của ngƣời tiêu dùng có thể chịu ảnh hƣởng của phong tục, tập quán, môi trƣờng văn hóa – xã hội, thói quen tiêu dùng... của ngƣời tiêu dùng. Khi những yếu tố này thay đổi, nhu cầu đối với một số loại hàng hóa cũng thay đổi theo. Điều đó dẫn đến hàng hóa nhập khẩu phải phù hợp với thị hiếu khách hàng.
  • 20. 1. NỘI DUNG CHÍNH 1.4 CÁC TÁC NHÂN ẢNH HƯỞNG ĐẾN BOP 1.4.1 CÁC NHÂN TỐ TÁC ĐỘNG HOẠT ĐỘNG THƢƠNG MẠI QUỐC TẾ Năng lực sản xuất Năng lực sản xuất là tỷ lệ sản xuất tối đa của một đơn vị sản xuất kinh doanh, một quốc gia có năng lực sản xuất càng cao thì hoạt đông thƣơng mại của quốc gia đó càng phát triển.
  • 21. 1. NỘI DUNG CHÍNH 1.4 CÁC TÁC NHÂN ẢNH HƯỞNG ĐẾN BOP 1.4.1 CÁC NHÂN TỐ TÁC ĐỘNG HOẠT ĐỘNG THƢƠNG MẠI QUỐC TẾ Lạm phát Nếu tỷ lệ lạm phát của một quốc gia tăng tƣơng đối so với tỷ lệ lạm phát của các quốc gia khác, tài khoản vãng lai của quốc gia đó đƣợc dự kiến sẽ giảm đi trong điều kiện các yếu tố khác không đổi. Ngƣời tiêu dùng và các công ty trong quốc gia đó rất có thể sẽ mua thêm hàng hóa ở nƣớc ngoài (do lạm phát trong nƣớc cao), trong khi đó xuất khẩu của quốc gia này sang quốc gia khác sẽ sụt giảm.
  • 22. 1. NỘI DUNG CHÍNH 1.4 CÁC TÁC NHÂN ẢNH HƯỞNG ĐẾN BOP 1.4.1 CÁC NHÂN TỐ TÁC ĐỘNG HOẠT ĐỘNG THƢƠNG MẠI QUỐC TẾ Thu nhập và tăng trƣởng kinh tế • Nếu mức độ thu nhập của một quốc gia tăng với một tỷ lệ phần trăm cao hơn so với quốc gia khác, tài khoản vãng lai của quốc gia đó dự kiến giảm đi, trong điều kiện các yếu tố khác không thay đổi. Khi thu nhập quốc dân thực tăng lên, thì mức độ tiêu thụ hàng hóa cũng tăng lên nhƣ vậy. Một tỷ lệ gia tăng trong tiêu thụ nhƣ vậy sẽ có nhiều khả năng phản ảnh nhu cần hàng hóa nƣớc ngoài tăng lên. • Tăng trƣởng kinh tế thúc đẩy xuất nhập khẩu, thu nhập quốc gia tăng, nhu cầu hàng hóa đa dạng dẫn đến thƣơng mại quốc tế phát triển.
  • 23. 1. NỘI DUNG CHÍNH 1.4 CÁC TÁC NHÂN ẢNH HƯỞNG ĐẾN BOP 1.4.1 CÁC NHÂN TỐ TÁC ĐỘNG HOẠT ĐỘNG THƢƠNG MẠI QUỐC TẾ Tỷ giá hối đoái Nếu đồng tiền của một quốc gia bắt đầu tăng giá so với các đồng tiền khác, cán cân tài khoản vãng lai của quốc gia đó sẽ giảm, các yếu tố khác là nhƣ nhau. Khi đồng tiền mạnh lên, hàng hóa xuất khẩu của nƣớc đó sẽ trở nên đắt hơn đối với các nƣớc nhập khẩu, nhu cầu hàng hóa đó sẽ giảm sút.
  • 24. 1. NỘI DUNG CHÍNH 1.4 CÁC TÁC NHÂN ẢNH HƯỞNG ĐẾN BOP 1.4.2 CÁC NHÂN TỐ TÁC ĐỘNG HOẠT ĐỘNG ĐẦU TƢ & TÀI TRỢ QUỐC TẾ Môi trƣờng đầu tƣ/tài trợ Thị hiếu đầu tƣ/tài trợ Kỳ vọng thị trƣờng
  • 25. 1. NỘI DUNG CHÍNH 1.4 CÁC TÁC NHÂN ẢNH HƯỞNG ĐẾN BOP 1.4.2 CÁC NHÂN TỐ TÁC ĐỘNG HOẠT ĐỘNG ĐẦU TƢ & TÀI TRỢ QUỐC TẾ Môi trƣờng đầu tƣ/tài trợ • Môi trƣờng đầu tƣ/tài trợ ổn định là cơ sở vững chắc để phát triển kinh tế, đây cũng là điều kiện tiên quyết để các quốc gia khác tăng cƣờng quan hệ kinh tế. • Bên cạnh đó, chính sách đối ngoại trở thành điều kiện đủ cho mọi quan hệ kinh tế.Trong điều kiện mở và hội nhập, chính sách đối ngoại phù hợp sẽ là yếu tố mở đƣờng cho mọi yếu tố khác phát triển
  • 26. 1. NỘI DUNG CHÍNH 1.4 CÁC TÁC NHÂN ẢNH HƯỞNG ĐẾN BOP 1.4.2 CÁC NHÂN TỐ TÁC ĐỘNG HOẠT ĐỘNG ĐẦU TƢ & TÀI TRỢ QUỐC TẾ Môi trƣờng đầu tƣ/tài trợ Các yếu tố cấu thành môi trƣờng đầu tƣ: • • • • • • • • Môi Môi Môi Môi Môi Môi Môi Môi trƣờng trƣờng trƣờng trƣờng trƣờng trƣờng trƣờng trƣờng chính trị-xã hội văn hóa pháp lý và hành chính kinh tế tài nguyên tài chính cơ sở hạ tầng lao động quốc tế
  • 27. 1. NỘI DUNG CHÍNH 1.4 CÁC TÁC NHÂN ẢNH HƯỞNG ĐẾN BOP 1.4.2 CÁC NHÂN TỐ TÁC ĐỘNG HOẠT ĐỘNG ĐẦU TƢ & TÀI TRỢ QUỐC TẾ Thị hiếu đầu tƣ/tài trợ • CHÍNH TRỊ: Đây là vấn đề đƣợc quan tâm đầu tiên của các nhà đầu tƣ nƣớc ngoài khi có ý định đầu tƣ vào một quốc gia mà đối với họ còn nhiều khác biệt. Môi trƣờng chính trị ổn định là điều kiện tiên quyết để kéo theo sự ổn định của các nhân tố khác nhƣ kinh tế, xã hội. Đó cũng chính là lý do tại sao các nhà đầu tƣ khi tiến hành đầu tƣ lại coi trọng yếu tố chính trị đến vậy
  • 28. 1. NỘI DUNG CHÍNH 1.4 CÁC TÁC NHÂN ẢNH HƯỞNG ĐẾN BOP 1.4.2 CÁC NHÂN TỐ TÁC ĐỘNG HOẠT ĐỘNG ĐẦU TƢ & TÀI TRỢ QUỐC TẾ Thị hiếu đầu tƣ/tài trợ • KINH TẾ: Những nƣớc có nền kinh tế năng động, tốc độ tăng trƣởng cao, cán cân thƣơng mại và thanh toán ổn định, chỉ số lạm phát thấp, cơ cấu kinh tế phù hợp thì khả năng thu hút vốn đầu tƣ sẽ cao Ngoài ra, đối với các nhà đầu tƣ thì một quốc gia có lợi thế về vị trí địa lý , thuận lợi cho lƣu thông thƣơng mại sẽ tạo ra đƣợc sự hấp dẫn lớn hơn
  • 29. 1. NỘI DUNG CHÍNH 1.4 CÁC TÁC NHÂN ẢNH HƯỞNG ĐẾN BOP 1.4.2 CÁC NHÂN TỐ TÁC ĐỘNG HOẠT ĐỘNG ĐẦU TƢ & TÀI TRỢ QUỐC TẾ Thị hiếu đầu tƣ/tài trợ • VĂN HÓA-XÃ HỘI: Môi trƣờng văn hóa-xã hội là một vấn đề đƣợc các nhà đầu tƣ rất chú ý và coi trọng. Bên cạnh đó nƣớc sở tại cũng cần quan tâm đến việc trang bị một cơ sở hạ tầng tốt, đào tạo đội ngũ chuyên môn có tay nghề, nâng cao trình độ nhận thức cũng nhƣ trình độ dân trí của ngƣời dân, luôn ổn định tình hình trật tự an ninh xã hội
  • 30. 1. NỘI DUNG CHÍNH 1.4 CÁC TÁC NHÂN ẢNH HƯỞNG ĐẾN BOP 1.4.2 CÁC NHÂN TỐ TÁC ĐỘNG HOẠT ĐỘNG ĐẦU TƢ & TÀI TRỢ QUỐC TẾ Thị hiếu đầu tƣ/tài trợ •PHÁP LÝ: Đây là yếu tố tác động trực tiếp cũng nhƣ gián tiếp đến hoạt động đầu tƣ. Nếu môi trƣờng pháp lý và bộ máy vận hành nó tạo nên sự thông thoáng, cởi mở và phù hợp với thông lệ quốc tế, cũng nhƣ sức hấp dẫn và đảm bảo lợi ích lâu dài cho các nhà đầu tƣ thì cùng với các yếu tố khác, tất cả sẽ tạo nên một môi trƣờng đầu tƣ có sức thu hút mạnh đối với các nhà đầu tƣ nƣớc ngoài
  • 31. 1. NỘI DUNG CHÍNH 1.4 CÁC TÁC NHÂN ẢNH HƯỞNG ĐẾN BOP 1.4.2 CÁC NHÂN TỐ TÁC ĐỘNG HOẠT ĐỘNG ĐẦU TƢ & TÀI TRỢ QUỐC TẾ Kỳ vọng thị trƣờng Kỳ vọng thị trƣờng có thể chịu ảnh hƣởng của tốc độ tăng trƣởng kinh tế, kỳ vọng lạm phát, tình hình nợ xấu, chính sách kinh tế…Khi những yếu tố này thay đổi kéo theo kỳ vọng thị trƣờng cũng thay đổi, tác động đến quyết định đầu tƣ/tài trợ hay không đầu tƣ/tài trợ của các nhà đầu tƣ/tài trợ quốc tế
  • 32. 1. NỘI DUNG CHÍNH 1.4 CÁC TÁC NHÂN ẢNH HƯỞNG ĐẾN BOP 1.4.3 CHÍNH SÁCH CAN THIỆP BOP CỦA CHÍNH PHỦ  Chính sách tiền tệ: là quá trình quản lý cung tiền (money supply) của cơ quan quản lý tiền tệ (có thể là ngân hàng trung ƣơng), thƣờng là hƣớng tới một lãi suất mong muốn (targeting interest rate) để đạt đƣợc những mục đích ổn định và tăng trƣởng kinh tế nhƣ kiềm chế lạm phát, duy trì ổn định tỷ giá hối đoái, đạt đƣợc toàn dụng lao động hay tăng trƣởng kinh tế.  Các công cụ của chính sách tiền tệ này đều nhằm tác động trực tiếp hay gián tiếp đến việc tăng hay giảm lƣợng cung tiền, kích thích hay kìm hãm việc sản xuất, đầu tƣ hay điều tiết cung cầu ngoại tệ, tác động mạnh đến hoạt động xuất nhập khẩu, v.v… Điều này ảnh hƣởng mạnh mẽ đến cán cân thanh toán quốc tế BOP.
  • 33. 1. NỘI DUNG CHÍNH 1.4 CÁC TÁC NHÂN ẢNH HƯỞNG ĐẾN BOP 1.4.3 CHÍNH SÁCH CAN THIỆP BOP CỦA CHÍNH PHỦ  6 công cụ của chính sách tiền tệ: Công cụ tái cấp vốn Công cụ lãi suất tín dụng Công Công cụ cụ tỷ lệ hạn dự trữ mức tín bắt dụng buộc Công cụ Tỷ giá nghiệp vụ thị hối trƣờng đoái mở
  • 34. 1. NỘI DUNG CHÍNH 1.4 CÁC TÁC NHÂN ẢNH HƯỞNG ĐẾN BOP 1.4.3 CHÍNH SÁCH CAN THIỆP BOP CỦA CHÍNH PHỦ  Chính sách tài chính: là chính sách thông qua chế độ thuế và đầu tƣ công cộng để tác động tới nền kinh tế. Cũng nhƣ chính sách tiền tệ, chính sách tài chính là chính sách kinh tế vĩ mô quan trọng, nhằm ổn định và phát triển kinh tế.
  • 35. 1. NỘI DUNG CHÍNH 1.4 CÁC TÁC NHÂN ẢNH HƯỞNG ĐẾN BOP 1.4.3 CHÍNH SÁCH CAN THIỆP BOP CỦA CHÍNH PHỦ  Chính sách thương mại: là các quan điểm, nguyên tắc, biện pháp thích hợp của một nƣớc dùng để điều chỉnh hoạt động thƣơng mại quốc tế của nƣớc đó trong một thời gian nhất định, nhằm đạt đƣợc mục tiêu kinh tế- chính trị- xã hộicủa nƣớc đó. Bao gồm:  Trợ cấp cho nhà xuất khẩu: một số Chính phủ trợ cấp cho công ty trong nƣớc của họ để những công ty này có thể sản xuất những sản phẩm với chi phí thấp hơn so với các đổi thủ cạnh tranh trên toàn cầu.  Các hạn chế đối với nhập khẩu: Chính phủ của một quốc gia cũng có thể ngăn chặn hoặc cản trở việc nhập nhẩu từ quốc gia khác. Trong số các hạn chế thƣơng mại, đƣợc sử dụng phổ biến là thuế quan và hạn ngạch.  Thiếu các hạn chế lên vi phạm bản quyền.
  • 36. 1. NỘI DUNG CHÍNH 1.4 CÁC TÁC NHÂN ẢNH HƯỞNG ĐẾN BOP 1.4.3 CHÍNH SÁCH CAN THIỆP BOP CỦA CHÍNH PHỦ  Chính sách quản lí dòng vốn quốc tế: Trực tiếp Kiểm soát bằng biện pháp hành chính, đƣa ra những mệnh lệnh hạn chế giao dịch hay những khoản thanh toán liên quan đến vốn từ nƣớc này sang nƣớc khác và trực tiếp áp đặt vào hệ thống tài chính. Gián tiếp Kiểm soát trên cơ sở thị trƣờng bằng cách áp đặt các khoản chi phí, thuế công khai, hay ẩn và các biện pháp tác động đến giá cả để làm tăng chi phí giao dịch từ đó tác động đến quy mô giao dịch liên quan đến vốn quan biên giới quốc gia.
  • 37. 1. NỘI DUNG CHÍNH 1.4 CÁC TÁC NHÂN ẢNH HƯỞNG ĐẾN BOP 1.4.3 CHÍNH SÁCH CAN THIỆP BOP CỦA CHÍNH PHỦ  Chế độ tỷ giá và Chính sách tỷ giá Chế độ tỷ giá cố định Công cụ lãi suất tái chiết khấu Chế độ tỷ giá thả nổi Chính sách tỷ giá: một hệ thống các công cụ đƣợc dùng để tác động vào quan hệ cung - cầu ngoại tệ trên thị trƣờng ngoại hối, từ đó giúp điều chỉnh tỷ giá hối đoái nhằm đạt tới những mục tiêu cần thiết. Về cơ bản, chính sách tỷ giá tập trung chú trọng vào giải quyết hai vấn đề lớn: lựa chọn chế độ tỷ giá hối đoái và điều chỉnh tỷ giá hối đoái. Công cụ của chính sách tỷ giá Công cụ nghiệp vụ thị trƣờng mở ngoại tệ
  • 38. 2.PHỤ LỤC 2.1 THUẬT NGỮ 1. Tỷ giá hối đoái (Exchange Rate): Giá của một đồng tiền tính bằng đồng tiền khác. Tỷ giá hối đoái đƣợc xác định bởi mối quan hệ cung cầu ngoại tệ trên thị trƣờng ngoại hối. 2. Tỷ giá hối đoái cố định ( A fixed exchange rate): Một nƣớc có cơ chế tỷ giá hối đoái cố định khi chính phủ giữ tỷ giá trao đổi so với một hay một số đồng tiền khác theo một mục tiêu hay gần với một mục tiêu cụ thể. 3. Tỷ giá hối đoái thả nổi ( A floating exchange rate): Một nƣớc có cơ chế tỷ giá hối đoái thả nổi khi chính phủ để cho tỷ giá thả theo quan hệ cung cầu thị trƣờng. 4. Thị trường ngoại hối (Foreign exchange market – Viết tắt: FOREX hay FX) là thị trƣờng tiền tệ liên ngân hàng quốc tế, còn đƣợc gọi là Thị trƣờng tiền mặt hoặc thị trƣờng liên ngân hàng giao ngay.
  • 39. 2.PHỤ LỤC 2.1 THUẬT NGỮ 5. Bút toán kép (Double entry) là việc ghi chép, phản ánh các nghiệp vụ kinh doanh, tài chính vào các tài khoản kế toán theo mối quan hệ khách quan giữa các đối tƣợng tài sản và mối quan hệ đối ứng giữa các tài khoản kế toán với nhau. 6. Giao dịch gốc (Underlying transactions) là những giao dịch đƣợc thực hiện vì lợi ích của bản thân chúng. Điểm đặc trƣng của giao dịch này là chúng đƣợc thực hiện độc lập không phụ thuộc vào trạng thái của cán cân thanh toán của nƣớc lập báo cáo 7. Giao dịch phái sinh (Derivative transactions) là tất cả các giao dịch khác không là giao dịch gốc. Các giao dịch này không đƣợc thực hiện vì lợi ích của chính nó. Đúng hơn, khi các giao dịch gốc để lại một lỗ hổng cần phải đƣợc bù đắp thì giao dịch phái sinh phải đƣợc thực hiện để bù đắp lỗ hổng đó (vì thế mà còn đƣợc gọi là giao dịch bù đắp hay giao dịch điều chỉnh).
  • 40. 2.PHỤ LỤC 2.1 THUẬT NGỮ 8. Công cụ tái cấp vốn: là hình thức cấp tín dụng của Ngân hàng Trung ƣơng đối với các Ngân hàng thƣơng mại. 9. Công cụ tỷ lệ dự trữ bắt buộc: là tỷ lệ giữa số lƣợng phƣơng tiện cần vô hiệu hóa trên tổng số tiền gửi huy động, nhằm điều chỉnh khả năng thanh toán (cho vay) của các Ngân hàng thƣơng mại. 10. Công cụ nghiệp vụ thị trường mở: là hoạt động Ngân hàng Trung ƣơng mua bán giấy tờ có giá ngắn hạn trên thị trƣờng tiền tệ, điều hòa cung cầu về giấy tờ có giá, gây ảnh hƣởng đến khối lƣợng dự trữ của các Ngân hàng thƣơng mại 11. Công cụ lãi suất tín dụng: là công cụ gián tiếp trong thực hiện chính sách tiền tệ bởi vì sự thay đổi lãi suất không trực tiếp làm tăng thêm hay giảm bớt lƣợng tiền trong lƣu thông, mà có thể làm kích thích hay kìm hãm sản xuất.
  • 41. 2.PHỤ LỤC 2.1 THUẬT NGỮ 12. Thuế quan: là tên gọi chung để gọi hai loại thuế trong lĩnh vực thƣơng mại quốc tế. Đó là thuế nhập khẩu và thuế xuất khẩu. Thuế nhập khẩu là thuế đánh vào hàng hóa nhập khẩu, còn thuế xuất khẩu là thuế đánh vào hàng hóa xuất khẩu 13. Hạn ngạch: là quy định của một nƣớc về số lƣợng cao nhất của một mặt hàng hay một nhóm hàng đƣợc phép xuất hoặc nhập từ một thị trƣờng trong một thời gian nhất định thông qua hình thức cấp giấy phép. 14. Lãi suất tái chiết khấu: là lãi suất mà ngân hàng trung ƣơng (ngân hàng Nhà nƣớc) đánh vào các khoản tiền cho các ngân hàng thƣơng mại vay để đáp ứng nhu cầu tiền mặt ngắn hạn hoặc bất thƣờng của các ngân hàng này. 15.Công cụ lãi suất tái chiết khấu: Cách thức dùng lãi suất tái chiết khấu để điều chỉnh tỷ giá hối đoái đƣợc thực hiện với mong muốn tạo ra sự thay đổi tức thời về tỷ giá.
  • 42. 2.PHỤ LỤC 2.1 THUẬT NGỮ 16. Công cụ nghiệp vụ thị trường mở ngoại tệ: Nghiệp vụ thị trƣờng mở ngoại tệ thực chất là hoạt động của NHTW can thiệp vào thị trƣờng ngoại hối để điều chỉnh tỷ giá hối đoái. 17. Năng lực sản xuất : là tỷ lệ sản xuất tối đa của một đơn vị sản xuất kinh doanh. 18. Lạm phát: Trong kinh tế học, lạm phát là sự tăng lên theo thời gian của mức giá chung của nền kinh tế. 19. Tiêu dùng (Consumption (C) ): bao gồm những khoản chi cho tiêu dùng cá nhân của các hộ gia đình về hàng hóa và dịch vụ. (xây nhà và mua nhà không đƣợc tính vào tiêu dùng mà đƣợc tính vào đầu tƣ tƣ nhân ) 20. Đầu tư (Investment (I)): là tổng đầu tƣ ở trong nƣớc của tƣ nhân. Nó bao gồm các khoản chi tiêu của doanh nghiệp về trang thiết bị và nhà xƣởng hay sự xây dựng, mua nhà mới của hộ gia đình. (lƣu ý hàng hóa tồn kho khi đƣợc đƣa vào kho mà chƣa đem đi bán thì vẫn đƣợc tính vào GDP)
  • 43. 2.PHỤ LỤC 2.1 THUẬT NGỮ 21. Chi tiêu chính phủ ( Government purchases (G)) bao gồm các khoản chi tiêu của chính phủ cho các cấp chính quyền từ TW đến địa phƣơng nhƣ chi cho quốc phòng, luật pháp, đƣờng xá, cầu cống, giáo dục, y tế,... Chi tiêu chính phủ không bao gồm các khoản chuyển giao thu nhập nhƣ các khoản trợ cấp cho ngƣời tàn tât, ngƣời nghèo,... 22. Xuất khẩu ròng (Net exports (NX))= Giá trị xuất khẩu (X)- Giá trị nhập khẩu(M) 23. Tổng sản phẩm nội địa, tức tổng sản phẩm quốc nội hay GDP (viết tắt của Gross Domestic Product) là giá trị thị trƣờng của tất cả hàng hóa và dịch vụ cuối cùng đƣợc sản xuất ra trong phạm vi một lãnh thổ nhất định (thƣờng là quốc gia) trong một thời kỳ nhất định (thƣờng là một năm)
  • 44. 2.PHỤ LỤC 2.1 THUẬT NGỮ 24. Tổng sản lượng quốc gia, Tổng sản phẩm quốc gia hay GNP (viết tắt Gross National Product) tức là một chỉ tiêu kinh tế đánh giá sự phát triển kinh tế của một đất nƣớc nó đƣợc tính là tổng giá trị bằng tiền của các sản phẩm cuối cùng và dịch vụ mà công dân của một nƣớc làm ra trong một khoảng thời gian nào đó, thông thƣờng là một năm tài chính, không kể làm ra ở đâu (trong hay ngoài nƣớc). 25. Môi trường đầu tư/tài trợ: Các điều kiện, các yếu tố về kinh tế, xã hội, pháp lý, tài chính, cơ sở hạ tầng và các yếu tố liên quan khác mà trong đó các quá trình hoạt động đầu tƣ/tài trợ đƣợc tiến hành
  • 45. 2.PHỤ LỤC 2.2 MỞ RỘNG 2.2.1 THÂM HỤT TÀI KHOẢN VÃNG LAI & THƢƠNG MẠI VN 2005 - 2012 Nguồn vốn đầu tƣ tăng quá mạnh vào năm 2007 không chỉ tạo các áp lực tăng giá lớn, mà cán cân thƣơng mại của Việt Nam cũng nhanh chóng xấu đi. Thâm hụt tài khoản vãng lai từ 0,3% GDP năm 2006 leo lên 9,8% GDP năm 2007, thâm hụt thƣơng mại từ 4,6% GDP lên 14,6% GDP cùng kỳ. Tiền đồng, do đó, đã chịu các áp lực giảm giá lớn. Năm 2011 và 2012 là hai năm mà thâm hụt thƣơng mại giảm đáng kể.
  • 46. 2.PHỤ LỤC 2.2 MỞ RỘNG 2.2.2 NGUYÊN NHÂN THÂM HỤT CÁN CÂN THƢƠNG MẠI VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 2000 -2011 Tự do hóa Thương mại. VN là thành viên của WTO, đang trong giai đoạn thực hiện các cam kết về giảm thuế quan, mức thuế NK trung bình giảm từ 17,4% còn 13,4% nên kim ngạch NK tăng nhanh. Chính sách Tỷ giá của VN. Cơ chế tỷ giá chính thức áp đặt cho nền KT đã làm cho các chủ thể KT “tê liệt cảm giác” về giá trị tƣơng đối của ngoại tệ và nội tệ. Tác nhân chính gây ra tình trạng nhập siêu ngày càng nghiêm trọng của VN. NGUYÊN NHÂN
  • 47. 2.2 MỞ RỘNG 2.PHỤ LỤC 2.2.2 NGUYÊN NHÂN THÂM HỤT CÁN CÂN THƢƠNG MẠI VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 2000 -2011 VN là một nền KT chuyển đổi, nhu cầu đối với công nghệ và máy móc hiện còn rất cao và cần phải nhập khẩu từ nƣớc ngoài, chiếm 70-80% tổng kim ngạch NK. NGUYÊN NHÂN Nguồn: http://doc.edu.vn/tai-lieu/de-tai-thuc-trang-can-canthuong-mai-cua-viet-nam-sau-khi-gia-nhap-wto-47793/
  • 48. 2.PHỤ LỤC 2.2 MỞ RỘNG 2.2.3 CÁN CÂN THƢƠNG MẠI VIỆT NAM NĂM 2013 Kết thúc năm 2013, tổng kim ngạch xuất khẩu ƣớc đạt 132,2 tỷ USD, tăng 15,4% so với năm 2012; trong khi tổng kim ngạch nhập khẩu chỉ là 131,3 tỷ USD, tăng 15,4%. Cán cân thƣơng mại (tính theo giá CIF) thặng dƣ khoảng 863 triệu USD (năm 2012 thặng dƣ khoảng 749 triệu USD). Tuy nhiên, nếu tính theo giá FOB, cán cân thƣơng mại năm 2013 thặng dƣ khoảng 11-12 tỷ USD, cao hơn mức 9 tỷ USD năm 2012. Cán cân thanh toán tổng thể năm 2013 ƣớc thặng dƣ khoảng 2 tỷ USD, là năm thứ 3 liên tiếp Việt Nam đạt đƣợc mức thặng dƣ cán cân tổng thể so với mức thâm hụt trong 2 năm 2009-2010. Cán cân thƣơng mại thặng dƣ cũng giúp cán cân thanh toán tiếp tục đƣợc cải thiện tích cực, dự trữ ngoại hối đƣợc tăng cƣờng, qua đó tăng sức đề kháng cho nền kinh tế trƣớc các cú sốc từ bên ngoài. Tham khảo: http://www.baomoi.com/Tinh-theo-gia-FOB-can-can-thuong-mai-2013thang-du-khoang-1112-ty-USD/45/12739852.epi
  • 49. 2.2 MỞ RỘNG 2.PHỤ LỤC 2.2.4 XUẤT NHẬP KHẨU HÀNG HÓA Ở VIỆT NAM 2013 Kim ngạch, tốc độ tăng/giảm kim ngạch xuất khẩu, nhập khẩu của Việt Nam sang các châu lục và theo nước/khối nước năm 2013 Thị trường Châu Á - ASEAN - Trung Quốc - Nhật Bản - Hàn Quốc Châu Mỹ - Hoa Kỳ Châu Âu - EU (27) Châu Phi Châu Đại Dương Xuất khẩu So với Trị giá 2012 (Tỷ USD) (%) 68,57 11,5 18,47 4,4 13,26 7,0 13,65 4,5 6,63 18,8 28,85 22,4 23,87 21,4 28,11 19,2 24,33 19,8 2,87 16,0 3,73 9,9 Nhập khẩu So với Trị giá 2012 (Tỷ USD) (%) 108,20 17,8 21,64 2,7 36,95 28,4 11,61 0,1 20,70 33,2 8,98 10,6 5,23 8,4 11,43 7,9 9,45 7,5 1,42 37,7 2,09 -5,3 Xuất nhập khẩu So với Trị giá 2012 (Tỷ USD) (%) 176,77 15,3 40,10 3,5 50,21 22,0 25,26 2,4 27,33 29,4 37,84 19,4 29,10 18,8 39,55 15,7 33,78 16,1 4,29 22,4 5,82 3,9 Trong năm qua, kim ngạch xuất nhập khẩu sang châu Á chiếm tỷ trọng lớn nhất (67%) trong tổng kim ngạch xuất nhập khẩu của cả nƣớc; trong đó chiếm 52% về xuất khẩu và 82% về nhập khẩu.
  • 50. 2.PHỤ LỤC 2.2 MỞ RỘNG 2.2.4 XUẤT NHẬP KHẨU HÀNG HÓA Ở VIỆT NAM 2013 Năm 2013, có tới 16 thị trƣờng Việt Nam xuất siêu trên 1 tỷ USD trong khi số thị trƣờng nhập siêu chỉ là 6 thị trƣờng. Thặng dƣ thƣơng mại của Việt Nam với một số thị trƣờng năm 2013 Thâm hụt thƣơng mại của Việt Nam với một số thị trƣờng năm 2013 Nguồn: Tổng cục Hải quan
  • 51. 2.PHỤ LỤC 2.2 MỞ RỘNG 2.2.5 DỰ BÁO TÌNH HÌNH TỶ GIÁ NĂM 2014 Ở VIỆT NAM Tỷ giá USD/VND và thị trƣờng ngoại hối đã trải qua một năm khá ổn định. Xu hƣớng này đƣợc dự báo sẽ tiếp tục duy trì trong năm 2014 nếu có một chính sách tiền tệ đúng đắn. HSBC tin tƣởng dòng đầu tƣ tích cực đã giúp Ngân hàng Nhà nƣớc (NHNN) tiếp tục củng cố dự trữ ngoại hối, cải thiện khả năng bảo đảm nhập khẩu của Việt Nam mặc dù mức dự trữ ngoại hối còn thấp so với đa số các nƣớc trong khu vực châu Á Cán cân thanh toán duy trì xu hƣớng ổn định; cán cân thƣơng mại cả năm 2013 thặng dƣ nhẹ cộng với dòng kiều hối mạnh sẽ tiếp tục hỗ trợ cho tài khoản vãng lai. Dòng vốn đầu tƣ nƣớc ngoài cũng mạnh trong năm 2013 trong khi đầu tƣ danh mục cổ phiếu cũng chứng kiến xu hƣớng tăng ổn định vào năm 2013. Ngân hàng HSBC nhận định, xu hƣớng này sẽ đƣợc tiếp tục duy trì trong thời gian tới bởi có nhiều yếu tố hỗ trợ
  • 52. 2.PHỤ LỤC 2.2 MỞ RỘNG 2.2.5 DỰ BÁO TÌNH HÌNH TỶ GIÁ NĂM 2014 Ở VIỆT NAM Thống đốc NHNN Nguyễn Văn Bình khẳng định quan điểm điều hành tỷ giá năm nay là ổn định nhƣng không cố định, biến động 1 - 2%. Với cán cân vãng lai lúc nào cũng thặng dƣ 2,5-3 tỷ USD, giá trị tiền đồng đƣợc tin tƣởng phần nào, dự trữ ngoại hối tăng đáng kể, ngƣời đứng đầu NHNN tin tƣởng rằng, tỷ giá hoàn toàn trong tầm kiểm soát. Điều quan trọng trong điều hành tỷ giá là phải duy trì năng lực cạnh tranh của hàng xuất khẩu, ngoài chuyện xem xét đến cán cân cung cầu ngoại tệ. Nếu sự ổn định tỷ giá đƣợc duy trì trong bối cảnh chênh lệch lạm phát giữa nƣớc ta và Mỹ quá lớn (lạm phát của Mỹ năm 2013 là 1,2% và năm nay dự kiến là 1,2%). Hậu quả là xuất khẩu sẽ giảm sút trong khi nhập khẩu đƣợc khuyến khích, dẫn đến nhập siêu và thâm hụt thƣơng mại – một nguồn gốc gây bất ổn kinh tế vĩ mô. Nguồn: http://cafef.vn/tai-chinh-ngan-hang/co-song-ngam-hay-khong2014011913292642311ca34.chn
  • 53. 2.PHỤ LỤC 2.2 MỞ RỘNG 2.2.6 FITCH NÂNG TRIỂN VỌNG TÍN NHIỆM ViỆT NAM LÊN TÍCH CỰC Fitch Ratings vừa thông báo giữ nguyên xếp hạng nhà phát hành (IDR) nội và ngoại tệ dài hạn của Việt Nam ở mức B+ đồng thời nâng triển vọng tín nhiệm từ “ổn định” lên “tích cực”. Fitch Ratings-1 trong 3 cơ quan xếp hạng tín dụng lớn và uy tín nhất thế giới
  • 54. 2.PHỤ LỤC 2.2 MỞ RỘNG 2.2.6 FITCH NÂNG TRIỂN VỌNG TÍN NHIỆM ViỆT NAM LÊN TÍCH CỰC Động thái nâng triển vọng tín nhiệm cho thấy bức tranh kinh tế vĩ mô của Việt Nam ngày càng ổn định và nền kinh tế đã bắt đầu phục hồi. Fitch dự báo tăng trƣởng GDP thực của Việt Nam sẽ đạt lần lƣợt 5.7% và 5.9% trong hai năm 2014 và 2015 sau đà mở rộng 5.3% trong năm 2013. Đồng thời lạm phát giá tiêu dùng trong năm qua cũng suy giảm Nguồn tài chính từ bên ngoài của Việt Nam ngày càng đƣợc tăng cƣờng. Tổ chức này ƣớc tính Việt Nam tiếp tục đạt đƣợc thặng dƣ tài khoản vãng lai cao trong năm 2013 với 5% GDP. Thêm vào đó, dòng vốn đầu tƣ trực tiếp nƣớc ngoài (FDI) khả quan, chiếm 6.8% GDP năm 2013, tiếp tục thúc đẩy sự mở rộng của lĩnh vực sản xuất và xuất khẩu Nguồn: vietstock.vn/2014/01/fitch-nang-trien-vong-tin-nhiem-viet-nam-len-tich-cuc -761-329721.htm
  • 55. 2.PHỤ LỤC 2.2 MỞ RỘNG 2.2.7 GIÁ DẦU THÔ TRÊN THỊ TRƢỜNG THẾ GIỚI TĂNG ĐỘT BIẾN ẢNH HƢỞNG ĐẾN TÀI KHOẢN VÃNG LAI Ghi nhận tại thời điểm chốt phiên giao dịch đầu tuần 9/5/2011, giá dầu thô giao kỳ hạn tháng 6 tại Sở Giao dịch hàng hóa New York (NYMEX) đạt mức 102,55 USD/thùng, tăng mạnh 5,37 USD/thùng (tăng 5,5% so với phiên cuối tuần trƣớc). Giá dầu Brent giao tháng 6 tại London (Anh) cũng tăng mạnh 6,77 USD/thùng (tăng 6,2% so với phiên trƣớc), chốt phiên ở mức 115,9 USD/thùng.
  • 56. 2.PHỤ LỤC 2.2 MỞ RỘNG 2.2.7 GIÁ DẦU THÔ TRÊN THỊ TRƢỜNG THẾ GIỚI TĂNG ĐỘT BIẾN ẢNH HƢỞNG ĐẾN TÀI KHOẢN VÃNG LAI • Xuất khẩu: Những công ty lọc dầu nhƣ BP hay Shell hƣởng lợi lớn từ những đợt tăng giá dầu kiểu này. • Nhập khẩu: Giá dầu quá cao là điều không có lợi cho tăng trƣởng kinh tế toàn cầu, đặc biệt đối với những nƣớc nhập khẩu nhiều dầu nhƣ Mỹ, Trung Quốc, Ấn Độ và những nƣớc chủ yếu dùng dầu từ nƣớc ngoài nhƣ Nhật Bản hay Đức. • Dầu tăng giá và khả năng tăng hàng loạt mặt hàng khác... đã khiến lạm phát cao có khả năng quay trở lại, tài khoản vãng lai của Việt Nam và hầu hết các quốc gia trên thế giới dự kiến sẽ giảm. Nguồn: http://vietbao.vn/Kinh-te/Tac-dong-cua-viec-gia-dau-tren-60-USD-thung /70015541/87/ http://www.tinmoi.vn/tang-gia-xang-dau-lam-phat-cao-quay-lai-01800296.html http://www.thanhnien.com.vn/pages/20110510/gia-dau-tho-tang-dotbien.aspx
  • 57. 2.PHỤ LỤC 2.2 MỞ RỘNG 2.2.8 CHÍNH SÁCH BẢO HỘ MÍA ĐƢỜNG CÓ CÕN PHÙ HỢP VỚI THỰC TẾ? Mới đây, việc Công ty đƣờng Biên Hòa có đơn xin nhập 30.000 tấn đƣờng của Hoàng Anh Gia Lai từ Lào đã bị Hiệp hội Mía đƣờng (VSSA) ra sức phản đối. Tuy nhiên, Bộ Công Thƣơng - cơ quan quản lý và cấp hạn ngạch xuất - nhập khẩu đƣờng lại công khai đồng tình. 30.000 tấn không phải là con số lớn. Nhƣng vấn đề là mỗi tấn đƣờng có giá lại rẻ bằng một nửa, thậm chí 1/3 so với giá đƣờng trong nƣớc. Cũng là doanh nghiệp của Việt Nam, nhƣng Hoàng Anh Gia Lai lại tạo ra đƣợc sản phẩm giá trị cao, còn các doanh nghiệp mía đƣờng trong nƣớc đƣợc Nhà nƣớc bảo hộ nhiều năm qua với thuế suất nhập khẩu cao nhƣng giá lại quá đắt và chất lƣợng thấp hơn so với khu vực, khiến đƣờng tồn kho ngày một tăng.  Phải chăng chính sách bảo hộ của Nhà nƣớc từ mục đích ban đầu đem lại lợi ích cho đất nƣớc, nhƣng thực tế triển khai lại trở thành lợi ích cho những doanh nghiệp độc quyền. Còn ngƣời nông, đáng lẽ là đối tƣợng đƣợc hƣởng lợi từ chính sách này lại đang dần dần từ bỏ cây mía. Nguồn: http://cafef.vn/doanh-nghiep/chinh-sach-bao-ho-mia-duong-co-con-phu-hop-voithuc-te-2013121611021539716ca36.chn
  • 58. 2.PHỤ LỤC 2.2 MỞ RỘNG 2.2.9 ƢU ĐÃI THUẾ QUAN TÁC ĐỘNG TÍCH CỰC TỚI XUẤT KHẨU CÁ NGỪ SANG ITALIA. Năm 2013, xuất khẩu cá ngừ của Việt Nam nhờ có sự ƣu đãi về thuế quan dành cho mặt hàng thăn cá ngừ mà tăng mạnh đến bất ngờ. Tuy nhiên khi đã hết hạn ngạch thì xuất khẩu mặt hàng này của Việt Nam lại sụt giảm. Điều này cho thấy yếu tố ƣu đãi về thuế quan ảnh hƣởng rất lớn tới hoạt động xuất khảu cá ngừ của Việt Nam. Nếu không có ƣu đãi về thuế quan, các sản phẩm này của Việt Nam khó có thể cạnh tranh đƣợc với các nƣớc khác, đặc biệt là với các nƣớc ở Nam Mỹ và Bắc Phi nhƣ Ecuador và Seychelles. Chính vì vậy, đây cũng là vấn đề mà các cơ quan nhà nƣớc cần quan tâm để thúc đẩy hoạt động xuất khẩu cá ngừ của Việt Nam. Nguồn: http://www.vasep.com.vn/TinTuc/1019_32215/Uu-dai-thue-quan-tacdong-tich-cuc-toi-xuat-khau-ca-ngusang-Italia.htm
  • 59. 2.PHỤ LỤC 2.2 MỞ RỘNG 2.2.10 PHÂN BIỆT GDP VÀ GNP GDP GNP GDP khác với tổng sản phẩm quốc dân (GNP) ở chỗ loại bỏ việc chuyển đổi thu nhập giữa các quốc gia, nó đƣợc quy theo lãnh thổ mà sản phẩm đƣợc sản xuất ở đó hơn là thu nhập nhận đƣợc ở đó Ví dụ : Một nhà máy sản xuất đồ ăn nhanh đặt tại Việt Nam do công dân Mỹ đầu tƣ để tiêu thụ nội địa. Khi đó mọi thu nhập từ nhà máy này sau khi bán hàng đƣợc tính vào GDP của Việt Nam, tuy nhiên lợi nhuận ròng thu đƣợc (sau khi khấu trừ thuế phải nộp và trích nộp các quỹ phúc lợi) cũng nhƣ lƣơng của các công nhân Mỹ đang làm việc trong nhà máy đƣợc tính là một bộ phận trong GNP của Mỹ http://vi.wikipedia.org/wiki/T%E1%BB%95ng_s%E1%BA%A3n_ph %E1%BA%A9m_n%E1%BB%99i_%C4%91%E1%BB%8Ba