SlideShare a Scribd company logo
Đề tài : Phân tích một số giải pháp tài trợ thâm hụt ngân sách ở Việt Nam trong
những năm gần đây

I. CÁC KHÁI NIỆM :

1. Ngân sách nhà nước: Ngân sách nhà nước là tổng các kế hoạch chi tiêu, thu
nhập hàng năm của Chính phủ, bao gồm các khoản thu (chủ yếu từ thuế) và các
khoản chi ngân sách.

2. Thâm hụt ngân sách : Gọi B là hiệu số giữa thu và chi ngân sách, ta có:
                                        B=T–G
     Khi          B > 0 ta có thặng dư ngân sách
                  B = 0 ta có cân bằng ngân sách
                  B < 0 ta có thâm hụt ngân sách

      Các lý thuyết tài chính hiện đại cho rằng, ngân sách Nhà nước không cần thiết
phải cân bằng theo tháng, theo năm. Vấn đề là phải quản lý các nguồn thu và chi sao
cho ngân sách không bị thâm hụt quá lớn và kéo dài. Tuy vậy, trong nhiều nước đặc
biệt là các nước đang phát triển, các Chính phủ vẫn theo đuổi một chính sách tài khóa
thận trọng, trong đó chi ngân sách phải nằm trong khuôn khổ các nguồn thu ngân
sách.

      Thực ra, trong nên kinh tế thị trường, thâm hụt ngân sách thực tế chưa phải là
một chỉ bảo tốt về chính sách tài khóa củ Chính phủ. Thật vậy, một khi nền kinh tế
vận động theo chu kỳ thì chính chu kỳ kinh doanh có tác dụng không nhỏ đến thâm
hụt ngân sách. Người ta dễ dàng nhận thấy thu ngân sách tăng lên trong thời kỳ phồn
thịnh và giảm đi trong thời kỳ suy thoái. Ngược lại, chi ngân sách tăng trong thời kỳ
suy thoái và giảm trong thời kỳ phồn thịnh. Chính vì vậy, thâm hụt ngân sách sẽ trầm
trọng hơn trong thời kỳ suy thoái, bất chấp sự cố gắng của Chính phủ.

      Vì lý do trên, để đánh giá tác động của chính sách tài khóa đến thâm hụt ngân
sách, người ta thường sử dụng ngân sách trong điều kiện nền kinh tế hoạt động ở mức
sản lượng tiềm năng.

     Phân biệt 3 khái niệm thâm hụt ngân sách :
(1) Thâm hụt ngân sách thực tế : Đó là thâm hụt khi số chi thực tế vượt số thu thực
    tế trong thời kì nhất định.
(2) Thâm hụt ngân sách cơ cấu : Đó là thâm hụt tính toán trong trường hợp nếu nền
    kinh tế hoạt động ở mức sản lượng tiềm năng.
(3) Thâm hụt ngân sách chu kỳ : Đó là thâm hụt ngân sách bị động do tình trạng của
    chu kỳ king doanh.
     Thâm hụt chu kỳ bằng hiệu số giữa thâm hụt thực tế và thâm hụt cơ cấu.
     Trong ba loại thâm hụt trên, thâm hụt cơ cấu phản ánh kết quả hoạt động chủ
quan của chính sách tài khóa như : định ra thuế suất phúc lợi, bảo hiểm... Vì vậy, để
đánh giá kết quả của chính sách tài khóa phải sử dụng thâm hụt cơ cấu.



                                                                                   1
II. THÂM HỤT NGÂN SÁCH VỚI VẤN ĐỀ THÁO LUI ĐẦU TƯ

      Cơ chế của thoái lui đầu tư : Chính phủ sử dụng chính sách tài khoá lỏng
(G,T) à Y tăng theo cấp số nhân. Khi đó cầu tiền cũng tăng trong khi cung tiền
không thay đổi à i à I. Mà IàADàY à thu ngân sách giảm.

      Đó chính là cơ chế thoái lui đầu tư và thường xuất hiện với hiện tượng
thâm hụt cơ cấu

       Ý nghĩa: khi muốn tăng chi tiêu để tăng trưởng kinh tế sẽ dẫn đến bóp
nghẹt đầu tư và giảm sản lượng .Về mặt ngắn hạn, quy mô của tháo lui đầu tư là
nhỏ, nhưng trong dài hạn, quy mô này có thể rất lớn.

       Cần kết hợp hài hoà giữa chính sách tài khoá và chính sách tiền tệ

III. PHÂN TÍCH CÁC BIỆN PHÁP TÀI TRỢ THÂM HỤT NGÂN SÁCH

1. Thực trạng bội chi ngân sách nhà nuớc những năm gần đây

        Những năm gần đây, tình trạng bội chi ngân sách nhà nước ở nước ta vẫn
còn diễn ra, tuy nhiên, mức bội chi so hiện nay so với giai đoạn những năm 80 của
thế kỷ trước đã đạt được nhiều thành tựu.

        BẢNG THÂM HỤT NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC TỪ 2001 – 2007

                                                     Đơn vị tính: Tỷ Đồng
          Năm           Số Bội chi               Bội chi so với GDP
          2001           25.885                        4,67%
          2002           25.597                        4,96%
          2003           29.936                         4,9%
          2004           34.703                        4,85%
          2005           40.746                        4,86%
          2006           48.500                          5%
          2007           56.500                          5%


       Giảm một cách đáng kế thâm hụt ngân sách Nhà nước được coi là thành tựu
đáng kể của quá trình đổi mới kinh tế ở nước ta. Thành tựu này đă góp phần to lớn
vào quá trình đẩy lùi lạm phát ở nước ta cuối những năm 80. Giảm thâm hụt ngân
sách đạt được là do kết quả của những biện pháp cứng rắn như cắt giảm chi tiêu chính
phủ, xóa bỏ dần các loại trợ cấp qua giá, lương, trợ cấp cho xí nghiệp quốc doanh…
Nhiều năm thâm hụt giảm xuống dưới 5% so với GDP – một kết quả đáng khích lệ.

       Chúng tôi đưa ra bảng dưới đây để làm kết quả so sánh:

       BẢNG THÂM HỤT NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC NĂM TỪ 1987 ĐẾN 1994

                                                                Đơn vị tính: Tỷ đồng



                                                                                  2
1987    1988    1989     1990    1991      1992    1993     1994
- Thâm hụt ngân sách     130,4 1072      1081     3033    1728      3847    7930     7714
- So với GDP (%)          4,9   8,1       8,1      7,9     2,5       3,8     6,3      5,9

        Để đạt được những thành tựu này, chúng ta đã có nhiều đổi mới như: Về hệ
thống thuế: Thuế đã được xem xét đúng với vai trò cơ bản củ nó trong cơ chế thị
trường là tạo nguồn thu cho ngân sách, kích thích tăng trưởng, điều chỉnh và phân
phối lại thu nhập. Hệ thống thuế đã và dang được cải cách theo hướng mở rộng cơ sở
thu thuế, tăng tỉ lệ động viên từ thuế so với GDP, đảm bảo công bằng, bình đẳng giữa
các thành phần kinh tế, các sắc thuế có nội dung rõ rang, đơn giản, dễ hiểu,dễ làm,dễ
kiểm tra và không trùng lắp, nhiều sắc lệnh thuế mới ban hành phù hợp với điều kiên
nước ta và thông lệ quốc tế (thuế thu nhập, thuế đát đai, thuế sử dụng tài nguyên)

       Về chi tiêu ngân sách: Chuyển sang cơ chế thị trường, chi tiêu ngân sách Nhà
nước đã được đặt đúng vị trí của nó là công cụ điều tiết thị trường, bình ổn giá cả,
định hướng phát triển sản xuất, đồng thời là công cụ điều tiết thu nhập, đặc biệt thông
qua các chương trình xóa đói, giảm nghèo, các chính sách trợ cấp củ Chính phủ.

        Chi tiêu ngân sách hàng năm đã được Quốc hội thảo luận và thông qua trong
các phiên họp của mình, thể hiện rõ định hướng của nhà nước trong kế hoạch phát
triển kinh tế xã hội. Chi ngân sách đã được thực hiên theo nguyên tắc tiết kiệm, hiệu
quả nhằm nâng dần phần tích lũy của ngân sách cho đầu tư phát triển.Khoản chi
thường xuyên của ngân sách thường được khống chế tối đa trong khuôn khổ khả năng
thu ngân sách. Mỗi khoản chi được xác định trên cơ sở phân định rõ đối tượng và mục
đích cụ thể. Tốc độ tăng chi thường xuyên được khống chế thấp hơn tốc độ tăng chi
cho phát triển.....

2. Các biện pháp tài trợ cho thâm hụt ngân sách

      Về cơ bản các biện pháp là “ tăng thu và giảm chi” và các biện pháp khác:
Vay nợ trong nước (vay dân); Vay nợ nước ngoài; Sử dụng dự trữ ngoại tệ; Vay
ngân hàng (in tiền).

2.1. Biện pháp “tăng thu, giảm chi”

        Đây là biện pháp mà Chính phủ bằng những quyền hạn và nhiệm vụ được
giao, tính toán hợp lý để tăng các khoản thu như thu từ Thuế.... và cắt giảm chi tiêu.
Tuy vậy, vấn đề đặt ra là phải tính toán số tăng thu và giảm chi thế nào để gây ảnh
hưởng ít nhất đến tăng trưởng kinh tế à hệ quả từ mô hính số nhân

 m=1/(1-MPC) ; mt= -MPC/(1-MPC) ; m+mt = 1 (số nhân ngân sách cân bằng )

      Ý nghĩa : khi chính phủ tăng chi tiêu (G) và tăng thuế (T) một lượng như
nhau thì ngân sách không đổi và sản lượng cân bằng sẽ tăng một lượng tương
ứng ∆Y = ∆G = ∆T

Khi chính phủ tăng chi tiêu




                                                                                     3
∆Y =    ------------- x ∆G

Khi đồng thời tăng thuế :

                          1                    MPC
                  ∆Y = ------------- x ∆G - --------------- x ∆T
                        1-MPC                 1-MPC

Mà ∆G =∆T nên ta có ∆Y = ∆G= ∆T

2.2. Vay nợ trong nước (Vay dân) :

        Vay nợ trong nước được Chính phủ thực hiện dưới hình thức phát hành
công trái, trái phiếu. Công trái, trái phiếu là những chứng chỉ ghi nhận nợ của nhà
nước, là một loại chứng khoán hay trái khoán do nhà nước phát hành để vay các
dân cư, các tổ chức kinh tế - xã hội và các ngân hàng. Ở Việt Nam, Chính phủ
thường uỷ nhiệm cho Kho bạc nhà nước phát hành trái phiếu dưới các hình thức:
tín phiếu kho bạc; trái phiếu kho bạc; trái phiếu công trình.

                              Số tiền vay trong nước để bù đắp
                   Năm          bội chi ngân sách nhà nước
                                    (đơn vị tính: Tỷ đồng)
                   2007                     43.000
                   2006                    36.000
                   2005                    32.420
                   2004                    27.450
                   2003                    22.895
                   2002                    18.382

       Ưu điểm: Đây là biện pháp cho phép Chính phủ có thể du trì việc thâm hụt
ngân sách mà không cần phải tăng cơ sở tiền tệ hoặc giảm dự trữ quốc tế. Vì vậy,
biện pháp này được coi là một cách hiệu quả để kiềm chế lạm phát.

       Hạn chế : Việc tài trợ thâm hụt ngân sách nhà nước bằng nợ tuy không gây
ra lạm phát trước mắt nhưng nó lại có thể làm tăng áp lực lạm phát trong tương lai
nhếu như tỷ lệ nợ trong GDP liên tục tăng. Thứ nữa, việc vay từ dân trực tiếp sẽ
làm giảm khả năng của khu vực tư nhân trong vviệc tiếp cận tín dụng và gây sức
ép làm tăng lãi suất trong nước.

        Đặc biệt, ở những nước trải qua giai đoạn lạm phát cao (như nước ta hiện
nay), giá trị thực của trái phiếu chínhphủ giảm nhanh chóng, làm cho chúng trở
nên ít hấp dẫn. Chính phủ có thể sử dụng quyền lực của mình để buộc các chủ thể
khác trong nền kinh tế phải giữ trái phiếu, tuy nhiên, nếu việc này có dài có thể
gây ảnh hướng nghiêm trọng đến uy tín của Chính phủ và khiến cho việc huy động
vốn thông qua kênh này sẽ trở nên khó khăn hơn vào các năm sau.


                                                                                 4
2.3. Vay nợ nước ngoài:

       Chính phủ có thể tài trợ thâm hụt ngân sách bằng các nguồn vốn nước
ngoài thông qua việc nhận viện trước nước ngoài hoặc vay nợ nước ngoài từ các
chính phủ nước ngoài, các định chế tài chính thế giới như Ngân hàng Thế giới
(WB), Quỹ Tiền tệ Quốc tế (IMF), Ngân hàng Phát triển Châu Á (ADB), các tổ
chức liên chính phủ, tổ chức quốc tế...

       Viện trợ nước ngoài là nguồn vốn phát triển của các chính phủ, các tổ chức
liên chính phủ, các tổ chức quốc tế cung cấp cho chính phủ của một nứoc nhằm
thực hiện các chương trình hợp tác phát triển kinh tế xã hội và hiện nay chủ yếu là
nguồn vốn phát triển chính thức ODA.

       Vay nợ nước ngoài có thể thực hiện dưới các hình thức: phát hành trái
phiếu bằng ngoaà tệ mạnh ranước ngoài, vay bằng hình thức tín dụng...

                             Số tiền vay nước ngoài để bù đắp
                   Năm          bội chi ngân sách nhà nước
                                   (đơn vị tính: Tỷ Đồng)
                   2007                    13.500
                   2006                   12.500
                   2005                   8.326
                   2004                   7.253
                   2003                   7.041
                   2002                   7.125

       Ưu điểm: nó là một biện pháp tài trợ ngân sách nhà nước hữu hiệu, có thể
bù đắp được các khoản bội chi mà lại không gây sức ép lạm phát cho nền kinh tế.
Đây cũng là một nguồn vốn quan trọng bổ sung cho nguồn vốn thiếu hụt trong
nước, góp phần thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội.

        Nhược điểm: Nó sẽ khiến cho gánh nặng nợ nần, nghĩa vụ trả nợ tăng lên,
giảm khả năng chi tiêu của chính phủ. Đồng thời, nó cũng dễ khiến cho nền kinh
tế trở nên bị phụ thuộc vào nước ngoài. Thậm chí, nhiều khoản vay, khoản viện trợ
còn đòi hỏi kèm theo đó là nhiều các điều khoản về chính trị, quân sự, kinh tế
khiến cho các nước đi vay bị phụ thuộc nhiều.

2.4. Sử dụng dự trữ ngoại tệ:

       Quỹ dự trữ ngọai tệ là lượng ngoại tệ mà ngân hàng trung ương hoặc cơ
quan hữu trách tiền tệ của một quốc gia hoặc một lãnh thổ nắm giữ dưới dạng
ngoại tệ nhằm thanh toán quốc tế hoặc hỗ trợ đồng tiền quốc gia.




                                                                                 5
Chính phủ có thể sử dụng việc giảm dự trữ ngoại tệ để tài trợ thâm hụt
ngân sách.

      Ưu điểm của việc này là dự trữ hợp lý có thể giúp quốc gia tránh được
khủng hoảng.

        Tuy nhiên, việc sử dụng quỹ dự trữ ngoại tệ để tài trợ thâm hụt ngân sách
lại tiềm ẩn nhiều rủi ro và phải hết sức hạn chế sử dụng. Vì nếu khu vực tư nhân
cho rằng nguồn dự trữ ngoại tệ của quốc gia hết sức mỏng mảnh, thì sự mất niềm
tin vào khả năng mà chính phủ có thể can thiệp vào thị trường ngoại hối có thể dãn
đến một dòng vốn ồ ạt chảy ra thế giới bên ngoài, làm cho đồng nội tệ giảm mạnh
giá và làm tăng sức ép lạm phát. Kết hợp với việc vay nợ nước ngoài ở trên, việc
giảm quỹ dự trữ ngoại tệ cũng sẽ khiến cho tỷ giá hối đoái tăng, làm suy yếu sức
cạnh tranh quốc tế của hàng hoá trong nước.

2.5. Vay ngân hàng (in tiền)

        Chính phủ khi bị thâm hụt ngân sách sẽ đi vay Ngân hàng Trung ương để
bù đắp. Để đáp ứng nhu cầu này, tất nhiên, Ngân hàng trung ương sẽ tăng việc in
tiền. Điều này sẽ tạo ra thêm cơ sở tiền tệ. Chính vì vậy, nó được gọi là tiền tệ hoá
thâm hụt.

      Ưu điểm của biện pháp này là nhu cầu bù tiền để bù đắp ngân sách nhà
nước được đáp ứng một cách nhanh chóng, không phải trả lãi, không phải gánh
thêm các gánh nặng nợ nần.

          Nhưng, nhược điểm của biện pháp này lại lớn hơn rất nhiều lần. Việc in
thêm và phát hành thêm tiền sẽ khiến cho cung tiền vượt cầu tiền. Nó đẩy cho việc
lạm phát trở nên không thể kiểm soát nổi. Trong những năm 80 của thế kỷ 20,
nước ta đã bù đắp bội chi ngân sách nhà nước bằng cách in thêm tiền đưa vào lưu
thông. Việc này đã đẩy tỷ lệ lạm phát đỉnh điểm lên tới hơn 600%, nền kinh tế bị
trì trệ...

      Chính vì những hậu quả đó, biện pháp này rất ít khi được sử dụng. Và từ
năm 1992, nước ta đã chấm dứt hoàn toàn việc in tiền để bù đắp bội chi ngân sách
nhà nước.

2.6. Một số hạn chế khác trong việc bù đắp nhân sách nhà nước ở Việt Nam

2.6.1- Đi vay trong nước thông qua việc phát hành chứng khoán nợ của CP:

        Do thị trường thứ cấp ở Việt Nam kém phát triển, uy tín tài chính quốc gia
thấp, hình thức và chủng loại chứng khoán nghèo nàn, năng lực quản lý nợ công còn
nhiều hạn chế nên nợ Chính phủ dưới dạng trái phiếu và tín phiếu kho bạc rất thấp,
chiếm khoảng 2,7%GDP. Trong khi đó, nợ nước ngoài của Chính phủ tính đến
30/6/2994 chiếm 31,5%GDP, điều này đồng nghĩa với việc trong những năm tới nghĩa



                                                                                   6
vụ trả nợ (gốc và lãi) của Chính phủ tăng, hậu quả là gây áp lực lên tỷ giá hối đoái và
cán cân thanh toán quốc tế, khi đó sẽ tác động tiêu cực lên cân đối tiền tệ của Ngân
hàng Nhà nước. Ngay cả di vay, dường như Chính phủ cũng “sính ngoại” hơn! Diễn
biến thị trường trái phiếu Chính phủ thời gian vừa qua đã phản ảnh sự yếu kém của
quản lý Ngân sách hiện nay, và đó cũng là kết quả tất yếu của tình trạng thiếu sự đồng
bộ giữa chính sách tiền tệ và chính sách tài khoá.

        Sự bất cập còn thể hiện ở việc hàng năm, Ngân hàng Nhà nước tính toán mức
cung ứng tiền, điều tiết khối lượng tiền phải do Chính phủ phê duyệt. Để tài trợ cho
thâm hụt Ngân sách, chính sách tiền tệ cần phải tính toán kỹ để xác định khối lượng
tiền cần bơm, hút, trong khi đó Bộ Tài chính lại quy định tần suất tiến hành hoạt động
các phiên đấu thầu chứng khoán nợ, quy định lãi suất chứng khoán Chính phủ và lãi
suất trái phiếu phát hành qua Ngân hàng Nhà nước luôn bị đẩy lên tối đa. Điều này
gây khó khăn cho việc điều hành chính sách tiền tệ của Ngân hàng Nhà nước.

       Khi chính sách tiền tệ và chính sách tài khoá theo đuổi những mục tiêu khác
nhau dẫn tới có sự xung đột ngoài qui luật thị trường. Chính sách tiền tệ thắt chặt làm
giảm lạm phát nhưng có thể làm cho nền kinh tế phát triển chậm lại, thậm chí dẫn tới
suy thoái, dẫn đến nguồn thu Ngân sách bị giảm, khi đó Chính phủ lại phải đi vay và
làm tăng cầu tiền tệ dẫn đến biến động lãi suất, gây mất ổn định thị trường tài chính.
“Vòng tròn” luẩn quẩn này sẽ mãi là bài toán cực khó gỡ nếu không có một cơ chế
minh bạch hoá theo hướng buộc mối quan hệ nói trên phải tuân thủ nghiêm ngặt cơ
chế quan hệ giữa “con nợ” và “chủ nợ” theo đúng qui luật thị trường.

2.6.2- Chính sách tiền tệ tài trợ thâm hụt Ngân sách thông qua việc Ngân hàng
Nhà nước trực tiếp chi cho Chính phủ vay:

        Hàng năm, Ngân hàng Nhà nước vẫn phải cung ứng một lượng tiền không
nhỏ cho NSNN để xử lý thiếu hụt tạm thời quỹ NSNN và khoản tiền này phải hoàn trả
trong năm Ngân sách theo Luật định. Tuy nhiên thực tế các khoản tạm ứng này
thường không có đảm bảo và không được hoàn trả trong năm theo đúng như luật định.
Bên cạnh đó, các khoản mục cho vay Chính phủ ròng trên bảng cân đối tài sản của
Ngân hàng Nhà nước và bảng cân đối tiền tệ toàn ngành biến động mạnh vì Chính
phủ thường xuyên phát hành trái phiếu, tín phiếu. Theo đó tiền hút về hoặc bơm ra từ
kênh tiền gửi Chính phủ và cho vay Chính phủ tương đối lớn, mà tiền gửi của Chính
phủ tại các NHTM chiếm khoảng 80% tổng tiền gửi của Chính phủ tại hệ thống Ngân
hàng đã hạn chế tới việc kiểm soát tiền tệ của Ngân hàng Nhà nước . Khi Chính phủ
gửi tiền tại các NHTM thì lượng tiền này lại có khả năng tạo tiền và do vậy tác động




                                                                                     7
tới M2 làm cho Ngân hàng Nhà nước khó có thể kiểm soát được. Chính vì thế ngân
hàng Nhà nước sẽ bị động trong quá trình điều hành chính sách tiền tệ.

2.6.3- Chính sách tiền tệ tài trợ thâm hụt NSNN thông qua việc Ngân hàng Nhà
nước tái cấp vốn cho các NHTM.

        Việc Ngân hàng Nhà nước cung ứng tiền để tài trợ cho thâm hụt NSNN là
không nhỏ, song so với khoản tái cấp vốn cho các NHTM NN được sử dụng cho mục
đích Ngân sách có nguy cơ gây nên những tác động bất lợi cho điều hành chính sách
tiền tệ của Ngân hàng Nhà nước . Tính độc lập của Ngân hàng Nhà nước trong bộ
máy của Chính phủ còn hạn chế đã tạo sự phụ thuộc của chính sách tiền tệ vào chính
sách tài khoá là điều không tránh khỏi. Bên cạnh đó, việc phải theo đuổi đa mục tiêu
có nhiều khả năng xung đột với nhau trong trung và dài hạn, đặc biệt là ổn định giá trị
đồng tiền và tăng trưởng kinh tế. Chính sách tiền tệ do đó còn phải chịu sự tác động
bởi áp lực và phải neo vào các mục tiêu ngắn hạn của Chính phủ.

       Tuy vậy nhưng ko thể nói là việc thực hiện bù đắp ngân sách nhà nước
chỉ toàn hạn chế chứ ko đạt đc gì và những điều đạt đc đó thể hiện cụ thể như
sau:

       Đối với vay nước ngoài, thực hiện chính sách chỉ vay ưu đãi nước ngoài, không vay
thương mại nước ngoài cho đầu tư phát triển. Đối với những khoản vay thương mại nước
ngoài và nợ quá hạn trước đây đã được xử lý qua Câu lạc bộ Pari và Câu lạc bộ Luân Đôn.
Thực hiện xử lý nợ với Nga, Angiêry,....Nhờ thực hiện tốt quá trình cơ cấu lại nợ, cũng như
chính sách vay mới mà dư nợ Chính phủ hiện nay ở mức 35% GDP vào năm 2005, mức an
toàn, đảm bảo an ninh tài chính quốc gia.

      Đối với vay nợ trong nước: hàng năm Ngân sách phải huy động một khoản tiền
nhàn rỗi trong nước tương đối lớn để bù đắp bội chi Ngân sách. Để việc huy động vốn
không ảnh hướng lớn đến thị trường tiền tệ, đến lãi suất, Bộ Tài chính thực hiện chính
sách trước hết thực hiện vay vốn nhàn rỗi từ các quỹ tài chính Nhà nước như: Quỹ
Bảo hiểm xã hội, Quỹ Tích lũy trả nợ,...phần còn thiếu sẽ thực hiện phát hành trái
phiếu và tín phiếu Chính phủ. Đối với tín phiếu (loại thời hạn dưới 1 năm), thực hiện
phối hợp với Ngân hàng Nhà nước đấu thầu (đấu thầu về lãi suất) qua Ngân hàng Nhà
nước, đây là biện pháp vừa để đảm bảo nguồn bù đắp bội chi cho Ngân sách Nhà
nước, đồng thời cũng tạo điệu kiện cho các tổ chức tín dụng có nguồn vốn nhàn rỗi,
chưa cho vay được thực hiện mua tín phiếu này (kết quả cho thấy trong năm qua
nhiều tổ chức tín dụng đã mua tín phiếu kho bạc).




                                                                                         8
* Tất cả mọi số liệu thống kê ở trên đều có nguồn từ Bộ Tài chính nước Cộng
hoà Xã hội chủ nghĩa Việt Nam công bố trên trang web: www.mof.gov.vn




                                                                          9

More Related Content

What's hot

TIỂU LUẬN: CHÍNH SÁCH TÀI KHÓA VÀ CHÍNH SÁCH TIỀN TỆ
TIỂU LUẬN: CHÍNH SÁCH TÀI KHÓA VÀ CHÍNH SÁCH TIỀN TỆTIỂU LUẬN: CHÍNH SÁCH TÀI KHÓA VÀ CHÍNH SÁCH TIỀN TỆ
TIỂU LUẬN: CHÍNH SÁCH TÀI KHÓA VÀ CHÍNH SÁCH TIỀN TỆ
OnTimeVitThu
 
KINH TẾ HỌC VĨ MÔ - Chương 5 CHÍNH SÁCH TÀI CHÍNH VÀ NGOẠI THƯƠNG
KINH TẾ HỌC VĨ MÔ - Chương 5 CHÍNH SÁCH TÀI CHÍNH VÀ NGOẠI THƯƠNGKINH TẾ HỌC VĨ MÔ - Chương 5 CHÍNH SÁCH TÀI CHÍNH VÀ NGOẠI THƯƠNG
KINH TẾ HỌC VĨ MÔ - Chương 5 CHÍNH SÁCH TÀI CHÍNH VÀ NGOẠI THƯƠNG
Digiword Ha Noi
 
Bài giảng Tài chính công - Cao đẳng tín chỉ - CND
Bài giảng Tài chính công - Cao đẳng tín chỉ - CNDBài giảng Tài chính công - Cao đẳng tín chỉ - CND
Bài giảng Tài chính công - Cao đẳng tín chỉ - CND
Huyền Anh
 
Bài tập định khoản kế toán có lời giải - đáp án
Bài tập định khoản kế toán có lời giải - đáp ánBài tập định khoản kế toán có lời giải - đáp án
Bài tập định khoản kế toán có lời giải - đáp án
Ác Quỷ Lộng Hành
 
Lạm phát ở Việt Nam giai đoạn 2000 - 2010
Lạm phát ở Việt Nam giai đoạn 2000 - 2010Lạm phát ở Việt Nam giai đoạn 2000 - 2010
Lạm phát ở Việt Nam giai đoạn 2000 - 2010
Minh Hiếu Lê
 
Tài liệu đo lường sản lượng quốc gia
Tài liệu đo lường sản lượng quốc giaTài liệu đo lường sản lượng quốc gia
Tài liệu đo lường sản lượng quốc gia
https://www.facebook.com/garmentspace
 
Bài tập quản trị tài chính và lời giải chi tiết 1428108
Bài tập quản trị tài chính và lời giải chi tiết 1428108Bài tập quản trị tài chính và lời giải chi tiết 1428108
Bài tập quản trị tài chính và lời giải chi tiết 1428108
jackjohn45
 
Bai giang kinh te vĩ mo (2)
Bai giang kinh te vĩ mo (2)Bai giang kinh te vĩ mo (2)
Bai giang kinh te vĩ mo (2)Gia Đình Ken
 
Chính sách can thiệp của Chính phủ
Chính sách can thiệp của Chính phủChính sách can thiệp của Chính phủ
Chính sách can thiệp của Chính phủLinh Lư
 
TIỂU LUẬN LẠM PHÁT Ở VIỆT NAM THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP_10302212052019
TIỂU LUẬN LẠM PHÁT Ở VIỆT NAM THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP_10302212052019TIỂU LUẬN LẠM PHÁT Ở VIỆT NAM THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP_10302212052019
TIỂU LUẬN LẠM PHÁT Ở VIỆT NAM THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP_10302212052019
phamhieu56
 
Tổng cầu và các hàm tổng cầu
Tổng cầu và các hàm tổng cầuTổng cầu và các hàm tổng cầu
Tổng cầu và các hàm tổng cầupehau93
 
Bội chi ngân sách
Bội chi ngân sáchBội chi ngân sách
Bội chi ngân sách
Salem Salem
 
Vai trò của ODA đối với các nước đang và kém phát triển
Vai trò của ODA đối với các nước đang và kém phát triểnVai trò của ODA đối với các nước đang và kém phát triển
Vai trò của ODA đối với các nước đang và kém phát triểnKaly Nguyen
 
Cách tính tỷ giá chéo môn tiền tệ thanh toán quốc tế
Cách tính tỷ giá chéo   môn tiền tệ thanh toán quốc tếCách tính tỷ giá chéo   môn tiền tệ thanh toán quốc tế
Cách tính tỷ giá chéo môn tiền tệ thanh toán quốc tếHọc Huỳnh Bá
 
Đề tài: Học thuyết kinh tế của John Maynard Keynes và ứng dụng học thuyết kin...
Đề tài: Học thuyết kinh tế của John Maynard Keynes và ứng dụng học thuyết kin...Đề tài: Học thuyết kinh tế của John Maynard Keynes và ứng dụng học thuyết kin...
Đề tài: Học thuyết kinh tế của John Maynard Keynes và ứng dụng học thuyết kin...
Dịch vụ viết thuê Khóa Luận - ZALO 0932091562
 
Bài tập hoạch định dòng tiền ( các dạng bài tập + lời giải và phân tích)
Bài tập hoạch định dòng tiền ( các dạng bài tập + lời giải và phân tích)Bài tập hoạch định dòng tiền ( các dạng bài tập + lời giải và phân tích)
Bài tập hoạch định dòng tiền ( các dạng bài tập + lời giải và phân tích)
Thanh Hoa
 
Tổng kết công thức kinh tế lượng ( kinh te luong)
Tổng kết công thức kinh tế lượng ( kinh te luong)Tổng kết công thức kinh tế lượng ( kinh te luong)
Tổng kết công thức kinh tế lượng ( kinh te luong)
Quynh Anh Nguyen
 
tổng cầu và chính sách tài khóa
tổng cầu và chính sách tài khóatổng cầu và chính sách tài khóa
tổng cầu và chính sách tài khóaLyLy Tran
 
Luận văn: Thực trạng và giải pháp thu hút đầu tư trực tiếp nước ngoài vào Việ...
Luận văn: Thực trạng và giải pháp thu hút đầu tư trực tiếp nước ngoài vào Việ...Luận văn: Thực trạng và giải pháp thu hút đầu tư trực tiếp nước ngoài vào Việ...
Luận văn: Thực trạng và giải pháp thu hút đầu tư trực tiếp nước ngoài vào Việ...
Viết thuê trọn gói ZALO 0934573149
 
On tap kinh te luong co ban
On tap kinh te luong co banOn tap kinh te luong co ban
On tap kinh te luong co banCam Lan Nguyen
 

What's hot (20)

TIỂU LUẬN: CHÍNH SÁCH TÀI KHÓA VÀ CHÍNH SÁCH TIỀN TỆ
TIỂU LUẬN: CHÍNH SÁCH TÀI KHÓA VÀ CHÍNH SÁCH TIỀN TỆTIỂU LUẬN: CHÍNH SÁCH TÀI KHÓA VÀ CHÍNH SÁCH TIỀN TỆ
TIỂU LUẬN: CHÍNH SÁCH TÀI KHÓA VÀ CHÍNH SÁCH TIỀN TỆ
 
KINH TẾ HỌC VĨ MÔ - Chương 5 CHÍNH SÁCH TÀI CHÍNH VÀ NGOẠI THƯƠNG
KINH TẾ HỌC VĨ MÔ - Chương 5 CHÍNH SÁCH TÀI CHÍNH VÀ NGOẠI THƯƠNGKINH TẾ HỌC VĨ MÔ - Chương 5 CHÍNH SÁCH TÀI CHÍNH VÀ NGOẠI THƯƠNG
KINH TẾ HỌC VĨ MÔ - Chương 5 CHÍNH SÁCH TÀI CHÍNH VÀ NGOẠI THƯƠNG
 
Bài giảng Tài chính công - Cao đẳng tín chỉ - CND
Bài giảng Tài chính công - Cao đẳng tín chỉ - CNDBài giảng Tài chính công - Cao đẳng tín chỉ - CND
Bài giảng Tài chính công - Cao đẳng tín chỉ - CND
 
Bài tập định khoản kế toán có lời giải - đáp án
Bài tập định khoản kế toán có lời giải - đáp ánBài tập định khoản kế toán có lời giải - đáp án
Bài tập định khoản kế toán có lời giải - đáp án
 
Lạm phát ở Việt Nam giai đoạn 2000 - 2010
Lạm phát ở Việt Nam giai đoạn 2000 - 2010Lạm phát ở Việt Nam giai đoạn 2000 - 2010
Lạm phát ở Việt Nam giai đoạn 2000 - 2010
 
Tài liệu đo lường sản lượng quốc gia
Tài liệu đo lường sản lượng quốc giaTài liệu đo lường sản lượng quốc gia
Tài liệu đo lường sản lượng quốc gia
 
Bài tập quản trị tài chính và lời giải chi tiết 1428108
Bài tập quản trị tài chính và lời giải chi tiết 1428108Bài tập quản trị tài chính và lời giải chi tiết 1428108
Bài tập quản trị tài chính và lời giải chi tiết 1428108
 
Bai giang kinh te vĩ mo (2)
Bai giang kinh te vĩ mo (2)Bai giang kinh te vĩ mo (2)
Bai giang kinh te vĩ mo (2)
 
Chính sách can thiệp của Chính phủ
Chính sách can thiệp của Chính phủChính sách can thiệp của Chính phủ
Chính sách can thiệp của Chính phủ
 
TIỂU LUẬN LẠM PHÁT Ở VIỆT NAM THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP_10302212052019
TIỂU LUẬN LẠM PHÁT Ở VIỆT NAM THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP_10302212052019TIỂU LUẬN LẠM PHÁT Ở VIỆT NAM THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP_10302212052019
TIỂU LUẬN LẠM PHÁT Ở VIỆT NAM THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP_10302212052019
 
Tổng cầu và các hàm tổng cầu
Tổng cầu và các hàm tổng cầuTổng cầu và các hàm tổng cầu
Tổng cầu và các hàm tổng cầu
 
Bội chi ngân sách
Bội chi ngân sáchBội chi ngân sách
Bội chi ngân sách
 
Vai trò của ODA đối với các nước đang và kém phát triển
Vai trò của ODA đối với các nước đang và kém phát triểnVai trò của ODA đối với các nước đang và kém phát triển
Vai trò của ODA đối với các nước đang và kém phát triển
 
Cách tính tỷ giá chéo môn tiền tệ thanh toán quốc tế
Cách tính tỷ giá chéo   môn tiền tệ thanh toán quốc tếCách tính tỷ giá chéo   môn tiền tệ thanh toán quốc tế
Cách tính tỷ giá chéo môn tiền tệ thanh toán quốc tế
 
Đề tài: Học thuyết kinh tế của John Maynard Keynes và ứng dụng học thuyết kin...
Đề tài: Học thuyết kinh tế của John Maynard Keynes và ứng dụng học thuyết kin...Đề tài: Học thuyết kinh tế của John Maynard Keynes và ứng dụng học thuyết kin...
Đề tài: Học thuyết kinh tế của John Maynard Keynes và ứng dụng học thuyết kin...
 
Bài tập hoạch định dòng tiền ( các dạng bài tập + lời giải và phân tích)
Bài tập hoạch định dòng tiền ( các dạng bài tập + lời giải và phân tích)Bài tập hoạch định dòng tiền ( các dạng bài tập + lời giải và phân tích)
Bài tập hoạch định dòng tiền ( các dạng bài tập + lời giải và phân tích)
 
Tổng kết công thức kinh tế lượng ( kinh te luong)
Tổng kết công thức kinh tế lượng ( kinh te luong)Tổng kết công thức kinh tế lượng ( kinh te luong)
Tổng kết công thức kinh tế lượng ( kinh te luong)
 
tổng cầu và chính sách tài khóa
tổng cầu và chính sách tài khóatổng cầu và chính sách tài khóa
tổng cầu và chính sách tài khóa
 
Luận văn: Thực trạng và giải pháp thu hút đầu tư trực tiếp nước ngoài vào Việ...
Luận văn: Thực trạng và giải pháp thu hút đầu tư trực tiếp nước ngoài vào Việ...Luận văn: Thực trạng và giải pháp thu hút đầu tư trực tiếp nước ngoài vào Việ...
Luận văn: Thực trạng và giải pháp thu hút đầu tư trực tiếp nước ngoài vào Việ...
 
On tap kinh te luong co ban
On tap kinh te luong co banOn tap kinh te luong co ban
On tap kinh te luong co ban
 

Viewers also liked

Bai 8 tong cau va chinh sach tai khoa
Bai 8   tong cau va chinh sach tai khoaBai 8   tong cau va chinh sach tai khoa
Bai 8 tong cau va chinh sach tai khoatuyenngon95
 
tổng cung, tổng cầu
tổng cung, tổng cầutổng cung, tổng cầu
tổng cung, tổng cầuLyLy Tran
 
Mpp01 512 Om01 V
Mpp01 512 Om01 VMpp01 512 Om01 V
Mpp01 512 Om01 Vhsplastic
 
Hiệu quả quản lý nợ nước ngoài của việt nam
Hiệu quả quản lý nợ nước ngoài của việt namHiệu quả quản lý nợ nước ngoài của việt nam
Hiệu quả quản lý nợ nước ngoài của việt nam
https://www.facebook.com/garmentspace
 
Nguon von va quan ly nguon von cua ngan hang thuong mai doc
Nguon von va quan ly nguon von cua ngan hang thuong mai docNguon von va quan ly nguon von cua ngan hang thuong mai doc
Nguon von va quan ly nguon von cua ngan hang thuong mai dockongchavip
 
Mô hình keynes
Mô hình keynesMô hình keynes
Mô hình keynesvxphuc
 
MỐI QUAN HỆ GIỮA LẠM PHÁT VÀ THẤT NGHIỆP
MỐI QUAN HỆ GIỮA LẠM PHÁT VÀ THẤT NGHIỆPMỐI QUAN HỆ GIỮA LẠM PHÁT VÀ THẤT NGHIỆP
MỐI QUAN HỆ GIỮA LẠM PHÁT VÀ THẤT NGHIỆPHanh Tran
 
Đại cương về bảo hiểm
Đại cương về bảo hiểmĐại cương về bảo hiểm
Đại cương về bảo hiểm
nvta9x
 
Các công cụ chính sách tiền tệ hiện nay ở Việt Nam
Các công cụ chính sách tiền tệ hiện nay ở Việt NamCác công cụ chính sách tiền tệ hiện nay ở Việt Nam
Các công cụ chính sách tiền tệ hiện nay ở Việt Nam
Sương Tuyết
 
Kinh te hoc vi mo
Kinh te hoc vi moKinh te hoc vi mo
Kinh te hoc vi mothatthe
 
tiền tệ và chính sách tiền tệ
tiền tệ và chính sách tiền tệtiền tệ và chính sách tiền tệ
tiền tệ và chính sách tiền tệLyLy Tran
 

Viewers also liked (12)

Bai 8 tong cau va chinh sach tai khoa
Bai 8   tong cau va chinh sach tai khoaBai 8   tong cau va chinh sach tai khoa
Bai 8 tong cau va chinh sach tai khoa
 
tổng cung, tổng cầu
tổng cung, tổng cầutổng cung, tổng cầu
tổng cung, tổng cầu
 
Mpp01 512 Om01 V
Mpp01 512 Om01 VMpp01 512 Om01 V
Mpp01 512 Om01 V
 
Hiệu quả quản lý nợ nước ngoài của việt nam
Hiệu quả quản lý nợ nước ngoài của việt namHiệu quả quản lý nợ nước ngoài của việt nam
Hiệu quả quản lý nợ nước ngoài của việt nam
 
Nguon von va quan ly nguon von cua ngan hang thuong mai doc
Nguon von va quan ly nguon von cua ngan hang thuong mai docNguon von va quan ly nguon von cua ngan hang thuong mai doc
Nguon von va quan ly nguon von cua ngan hang thuong mai doc
 
Mô hình keynes
Mô hình keynesMô hình keynes
Mô hình keynes
 
MỐI QUAN HỆ GIỮA LẠM PHÁT VÀ THẤT NGHIỆP
MỐI QUAN HỆ GIỮA LẠM PHÁT VÀ THẤT NGHIỆPMỐI QUAN HỆ GIỮA LẠM PHÁT VÀ THẤT NGHIỆP
MỐI QUAN HỆ GIỮA LẠM PHÁT VÀ THẤT NGHIỆP
 
Đại cương về bảo hiểm
Đại cương về bảo hiểmĐại cương về bảo hiểm
Đại cương về bảo hiểm
 
Các công cụ chính sách tiền tệ hiện nay ở Việt Nam
Các công cụ chính sách tiền tệ hiện nay ở Việt NamCác công cụ chính sách tiền tệ hiện nay ở Việt Nam
Các công cụ chính sách tiền tệ hiện nay ở Việt Nam
 
Lạm phát
Lạm phátLạm phát
Lạm phát
 
Kinh te hoc vi mo
Kinh te hoc vi moKinh te hoc vi mo
Kinh te hoc vi mo
 
tiền tệ và chính sách tiền tệ
tiền tệ và chính sách tiền tệtiền tệ và chính sách tiền tệ
tiền tệ và chính sách tiền tệ
 

Similar to Kinhtevimo

Day 3 presentation charles & shinichi vn
Day 3 presentation charles & shinichi vnDay 3 presentation charles & shinichi vn
Day 3 presentation charles & shinichi vnHung Nguyen Quang
 
BP cải thiện THNSNN-Tch
BP cải thiện THNSNN-TchBP cải thiện THNSNN-Tch
BP cải thiện THNSNN-Tch
Hương Nguyễn
 
Bài thuyết trình chủ đề thâm hụt ngân sách nhà nước tại việt nam giai đoạn hi...
Bài thuyết trình chủ đề thâm hụt ngân sách nhà nước tại việt nam giai đoạn hi...Bài thuyết trình chủ đề thâm hụt ngân sách nhà nước tại việt nam giai đoạn hi...
Bài thuyết trình chủ đề thâm hụt ngân sách nhà nước tại việt nam giai đoạn hi...
https://www.facebook.com/garmentspace
 
Bài thuyết trình chủ đề thâm hụt ngân sách ở nước ta giai đoạn hiện nay. thực...
Bài thuyết trình chủ đề thâm hụt ngân sách ở nước ta giai đoạn hiện nay. thực...Bài thuyết trình chủ đề thâm hụt ngân sách ở nước ta giai đoạn hiện nay. thực...
Bài thuyết trình chủ đề thâm hụt ngân sách ở nước ta giai đoạn hiện nay. thực...
https://www.facebook.com/garmentspace
 
đề Tài thảo luận thực trạng, vai trò điều tiết vĩ mô của tài chính công tại ...
đề Tài thảo luận thực trạng, vai trò điều tiết vĩ mô  của tài chính công tại ...đề Tài thảo luận thực trạng, vai trò điều tiết vĩ mô  của tài chính công tại ...
đề Tài thảo luận thực trạng, vai trò điều tiết vĩ mô của tài chính công tại ...
Rubi Vu
 
Chuong 2 rui ro tham hut tai khoa
Chuong 2   rui ro tham hut tai khoaChuong 2   rui ro tham hut tai khoa
Chuong 2 rui ro tham hut tai khoa
Dat Nguyen
 
Chuong 2 rui ro tham hut tai khoa
Chuong 2   rui ro tham hut tai khoaChuong 2   rui ro tham hut tai khoa
Chuong 2 rui ro tham hut tai khoaLe Thuy Hanh
 
Nhóm 2
Nhóm 2Nhóm 2
Nhóm 2
Len Len
 
Chính sách tài khóa từ năm 2000- đến nay
Chính sách tài khóa từ năm 2000- đến nayChính sách tài khóa từ năm 2000- đến nay
Chính sách tài khóa từ năm 2000- đến nayThuy Pham
 
TIỂU LUẬN: CHÍNH SÁCH TÀI KHÓA CỦA VIỆT NAM
TIỂU LUẬN: CHÍNH SÁCH TÀI KHÓA CỦA VIỆT NAMTIỂU LUẬN: CHÍNH SÁCH TÀI KHÓA CỦA VIỆT NAM
TIỂU LUẬN: CHÍNH SÁCH TÀI KHÓA CỦA VIỆT NAM
OnTimeVitThu
 
Bài thảo luận môn lý thuyết tài chính tiền tệ 2013.02.27 nhóm 6(edited)
Bài thảo luận môn lý thuyết tài chính tiền tệ 2013.02.27 nhóm 6(edited)Bài thảo luận môn lý thuyết tài chính tiền tệ 2013.02.27 nhóm 6(edited)
Bài thảo luận môn lý thuyết tài chính tiền tệ 2013.02.27 nhóm 6(edited)Nguyễn Tuấn Anh
 
Đề tài: Thực trạng chi ngân sách nhà nước và giải pháp nâng cao hiệu quả chi ...
Đề tài: Thực trạng chi ngân sách nhà nước và giải pháp nâng cao hiệu quả chi ...Đề tài: Thực trạng chi ngân sách nhà nước và giải pháp nâng cao hiệu quả chi ...
Đề tài: Thực trạng chi ngân sách nhà nước và giải pháp nâng cao hiệu quả chi ...
Dịch vụ viết thuê Khóa Luận - ZALO 0932091562
 
Nhóm 7. THNSNN
Nhóm 7. THNSNNNhóm 7. THNSNN
Nhóm 7. THNSNN
Hương Nguyễn
 
li thuyet tai chinh
li thuyet tai chinhli thuyet tai chinh
li thuyet tai chinhthuy tran
 
Tai chinh cong
Tai chinh congTai chinh cong
Tai chinh congMai Nguyen
 
Thực trạng nợ công ở VN.docx
 Thực trạng nợ công ở VN.docx Thực trạng nợ công ở VN.docx
Thực trạng nợ công ở VN.docx
DuynQuch2
 
663 do van duc
663 do van duc663 do van duc
663 do van duc
Vương Trần
 
Thảo Nguyên Xanh - Mẫu dự án kinh doanh nhà hàng
Thảo Nguyên Xanh - Mẫu dự án kinh doanh nhà hàngThảo Nguyên Xanh - Mẫu dự án kinh doanh nhà hàng
Thảo Nguyên Xanh - Mẫu dự án kinh doanh nhà hàng
ThaoNguyenXanh_MT
 
Tcc vs kte_vn_9756
Tcc vs kte_vn_9756Tcc vs kte_vn_9756
Tcc vs kte_vn_9756chiencoi
 

Similar to Kinhtevimo (20)

Day 3 presentation charles & shinichi vn
Day 3 presentation charles & shinichi vnDay 3 presentation charles & shinichi vn
Day 3 presentation charles & shinichi vn
 
BP cải thiện THNSNN-Tch
BP cải thiện THNSNN-TchBP cải thiện THNSNN-Tch
BP cải thiện THNSNN-Tch
 
Bài thuyết trình chủ đề thâm hụt ngân sách nhà nước tại việt nam giai đoạn hi...
Bài thuyết trình chủ đề thâm hụt ngân sách nhà nước tại việt nam giai đoạn hi...Bài thuyết trình chủ đề thâm hụt ngân sách nhà nước tại việt nam giai đoạn hi...
Bài thuyết trình chủ đề thâm hụt ngân sách nhà nước tại việt nam giai đoạn hi...
 
Bài thuyết trình chủ đề thâm hụt ngân sách ở nước ta giai đoạn hiện nay. thực...
Bài thuyết trình chủ đề thâm hụt ngân sách ở nước ta giai đoạn hiện nay. thực...Bài thuyết trình chủ đề thâm hụt ngân sách ở nước ta giai đoạn hiện nay. thực...
Bài thuyết trình chủ đề thâm hụt ngân sách ở nước ta giai đoạn hiện nay. thực...
 
đề Tài thảo luận thực trạng, vai trò điều tiết vĩ mô của tài chính công tại ...
đề Tài thảo luận thực trạng, vai trò điều tiết vĩ mô  của tài chính công tại ...đề Tài thảo luận thực trạng, vai trò điều tiết vĩ mô  của tài chính công tại ...
đề Tài thảo luận thực trạng, vai trò điều tiết vĩ mô của tài chính công tại ...
 
Chuong 2 rui ro tham hut tai khoa
Chuong 2   rui ro tham hut tai khoaChuong 2   rui ro tham hut tai khoa
Chuong 2 rui ro tham hut tai khoa
 
Chuong 2 rui ro tham hut tai khoa
Chuong 2   rui ro tham hut tai khoaChuong 2   rui ro tham hut tai khoa
Chuong 2 rui ro tham hut tai khoa
 
Nhóm 2
Nhóm 2Nhóm 2
Nhóm 2
 
Chính sách tài khóa từ năm 2000- đến nay
Chính sách tài khóa từ năm 2000- đến nayChính sách tài khóa từ năm 2000- đến nay
Chính sách tài khóa từ năm 2000- đến nay
 
TIỂU LUẬN: CHÍNH SÁCH TÀI KHÓA CỦA VIỆT NAM
TIỂU LUẬN: CHÍNH SÁCH TÀI KHÓA CỦA VIỆT NAMTIỂU LUẬN: CHÍNH SÁCH TÀI KHÓA CỦA VIỆT NAM
TIỂU LUẬN: CHÍNH SÁCH TÀI KHÓA CỦA VIỆT NAM
 
Bài thảo luận môn lý thuyết tài chính tiền tệ 2013.02.27 nhóm 6(edited)
Bài thảo luận môn lý thuyết tài chính tiền tệ 2013.02.27 nhóm 6(edited)Bài thảo luận môn lý thuyết tài chính tiền tệ 2013.02.27 nhóm 6(edited)
Bài thảo luận môn lý thuyết tài chính tiền tệ 2013.02.27 nhóm 6(edited)
 
Đề tài: Thực trạng chi ngân sách nhà nước và giải pháp nâng cao hiệu quả chi ...
Đề tài: Thực trạng chi ngân sách nhà nước và giải pháp nâng cao hiệu quả chi ...Đề tài: Thực trạng chi ngân sách nhà nước và giải pháp nâng cao hiệu quả chi ...
Đề tài: Thực trạng chi ngân sách nhà nước và giải pháp nâng cao hiệu quả chi ...
 
Nhóm 7. THNSNN
Nhóm 7. THNSNNNhóm 7. THNSNN
Nhóm 7. THNSNN
 
chinh
chinhchinh
chinh
 
li thuyet tai chinh
li thuyet tai chinhli thuyet tai chinh
li thuyet tai chinh
 
Tai chinh cong
Tai chinh congTai chinh cong
Tai chinh cong
 
Thực trạng nợ công ở VN.docx
 Thực trạng nợ công ở VN.docx Thực trạng nợ công ở VN.docx
Thực trạng nợ công ở VN.docx
 
663 do van duc
663 do van duc663 do van duc
663 do van duc
 
Thảo Nguyên Xanh - Mẫu dự án kinh doanh nhà hàng
Thảo Nguyên Xanh - Mẫu dự án kinh doanh nhà hàngThảo Nguyên Xanh - Mẫu dự án kinh doanh nhà hàng
Thảo Nguyên Xanh - Mẫu dự án kinh doanh nhà hàng
 
Tcc vs kte_vn_9756
Tcc vs kte_vn_9756Tcc vs kte_vn_9756
Tcc vs kte_vn_9756
 

Recently uploaded

GIÁO TRÌNH 2-TÀI LIỆU SỬA CHỮA BOARD MONO TỦ LẠNH MÁY GIẶT ĐIỀU HÒA.pdf
GIÁO TRÌNH 2-TÀI LIỆU SỬA CHỮA BOARD MONO TỦ LẠNH MÁY GIẶT ĐIỀU HÒA.pdfGIÁO TRÌNH 2-TÀI LIỆU SỬA CHỮA BOARD MONO TỦ LẠNH MÁY GIẶT ĐIỀU HÒA.pdf
GIÁO TRÌNH 2-TÀI LIỆU SỬA CHỮA BOARD MONO TỦ LẠNH MÁY GIẶT ĐIỀU HÒA.pdf
Điện Lạnh Bách Khoa Hà Nội
 
AV6 - PIE CHART WRITING skill in english
AV6 - PIE CHART WRITING skill in englishAV6 - PIE CHART WRITING skill in english
AV6 - PIE CHART WRITING skill in english
Qucbo964093
 
CHUYÊN ĐỀ BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI KHOA HỌC TỰ NHIÊN 9 CHƯƠNG TRÌNH MỚI - PHẦN...
CHUYÊN ĐỀ BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI KHOA HỌC TỰ NHIÊN 9 CHƯƠNG TRÌNH MỚI - PHẦN...CHUYÊN ĐỀ BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI KHOA HỌC TỰ NHIÊN 9 CHƯƠNG TRÌNH MỚI - PHẦN...
CHUYÊN ĐỀ BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI KHOA HỌC TỰ NHIÊN 9 CHƯƠNG TRÌNH MỚI - PHẦN...
Nguyen Thanh Tu Collection
 
Dẫn luận ngôn ngữ - Tu vung ngu nghia.pptx
Dẫn luận ngôn ngữ - Tu vung ngu nghia.pptxDẫn luận ngôn ngữ - Tu vung ngu nghia.pptx
Dẫn luận ngôn ngữ - Tu vung ngu nghia.pptx
nvlinhchi1612
 
Chương III (Nội dung vẽ sơ đồ tư duy chương 3)
Chương III (Nội dung vẽ sơ đồ tư duy chương 3)Chương III (Nội dung vẽ sơ đồ tư duy chương 3)
Chương III (Nội dung vẽ sơ đồ tư duy chương 3)
duykhoacao
 
Khoá luận tốt nghiệp ngành Truyền thông đa phương tiện Xây dựng kế hoạch truy...
Khoá luận tốt nghiệp ngành Truyền thông đa phương tiện Xây dựng kế hoạch truy...Khoá luận tốt nghiệp ngành Truyền thông đa phương tiện Xây dựng kế hoạch truy...
Khoá luận tốt nghiệp ngành Truyền thông đa phương tiện Xây dựng kế hoạch truy...
https://www.facebook.com/garmentspace
 
Ảnh hưởng của nhân sinh quan Phật giáo đến đời sống tinh thần Việt Nam hiện nay
Ảnh hưởng của nhân sinh quan Phật giáo đến đời sống tinh thần Việt Nam hiện nayẢnh hưởng của nhân sinh quan Phật giáo đến đời sống tinh thần Việt Nam hiện nay
Ảnh hưởng của nhân sinh quan Phật giáo đến đời sống tinh thần Việt Nam hiện nay
chinhkt50
 
98 BÀI LUYỆN NGHE TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 TIẾNG ANH DẠNG TRẮC NGHIỆM 4 CÂU TRẢ ...
98 BÀI LUYỆN NGHE TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 TIẾNG ANH DẠNG TRẮC NGHIỆM 4 CÂU TRẢ ...98 BÀI LUYỆN NGHE TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 TIẾNG ANH DẠNG TRẮC NGHIỆM 4 CÂU TRẢ ...
98 BÀI LUYỆN NGHE TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 TIẾNG ANH DẠNG TRẮC NGHIỆM 4 CÂU TRẢ ...
Nguyen Thanh Tu Collection
 
30 - ĐỀ THI HSG - HÓA HỌC 9 - NĂM HỌC 2021 - 2022.pdf
30 - ĐỀ THI HSG - HÓA HỌC 9 - NĂM HỌC 2021 - 2022.pdf30 - ĐỀ THI HSG - HÓA HỌC 9 - NĂM HỌC 2021 - 2022.pdf
30 - ĐỀ THI HSG - HÓA HỌC 9 - NĂM HỌC 2021 - 2022.pdf
ngocnguyensp1
 
BAI TAP ON HE LOP 2 LEN 3 MON TIENG VIET.pdf
BAI TAP ON HE LOP 2 LEN 3 MON TIENG VIET.pdfBAI TAP ON HE LOP 2 LEN 3 MON TIENG VIET.pdf
BAI TAP ON HE LOP 2 LEN 3 MON TIENG VIET.pdf
phamthuhoai20102005
 

Recently uploaded (10)

GIÁO TRÌNH 2-TÀI LIỆU SỬA CHỮA BOARD MONO TỦ LẠNH MÁY GIẶT ĐIỀU HÒA.pdf
GIÁO TRÌNH 2-TÀI LIỆU SỬA CHỮA BOARD MONO TỦ LẠNH MÁY GIẶT ĐIỀU HÒA.pdfGIÁO TRÌNH 2-TÀI LIỆU SỬA CHỮA BOARD MONO TỦ LẠNH MÁY GIẶT ĐIỀU HÒA.pdf
GIÁO TRÌNH 2-TÀI LIỆU SỬA CHỮA BOARD MONO TỦ LẠNH MÁY GIẶT ĐIỀU HÒA.pdf
 
AV6 - PIE CHART WRITING skill in english
AV6 - PIE CHART WRITING skill in englishAV6 - PIE CHART WRITING skill in english
AV6 - PIE CHART WRITING skill in english
 
CHUYÊN ĐỀ BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI KHOA HỌC TỰ NHIÊN 9 CHƯƠNG TRÌNH MỚI - PHẦN...
CHUYÊN ĐỀ BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI KHOA HỌC TỰ NHIÊN 9 CHƯƠNG TRÌNH MỚI - PHẦN...CHUYÊN ĐỀ BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI KHOA HỌC TỰ NHIÊN 9 CHƯƠNG TRÌNH MỚI - PHẦN...
CHUYÊN ĐỀ BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI KHOA HỌC TỰ NHIÊN 9 CHƯƠNG TRÌNH MỚI - PHẦN...
 
Dẫn luận ngôn ngữ - Tu vung ngu nghia.pptx
Dẫn luận ngôn ngữ - Tu vung ngu nghia.pptxDẫn luận ngôn ngữ - Tu vung ngu nghia.pptx
Dẫn luận ngôn ngữ - Tu vung ngu nghia.pptx
 
Chương III (Nội dung vẽ sơ đồ tư duy chương 3)
Chương III (Nội dung vẽ sơ đồ tư duy chương 3)Chương III (Nội dung vẽ sơ đồ tư duy chương 3)
Chương III (Nội dung vẽ sơ đồ tư duy chương 3)
 
Khoá luận tốt nghiệp ngành Truyền thông đa phương tiện Xây dựng kế hoạch truy...
Khoá luận tốt nghiệp ngành Truyền thông đa phương tiện Xây dựng kế hoạch truy...Khoá luận tốt nghiệp ngành Truyền thông đa phương tiện Xây dựng kế hoạch truy...
Khoá luận tốt nghiệp ngành Truyền thông đa phương tiện Xây dựng kế hoạch truy...
 
Ảnh hưởng của nhân sinh quan Phật giáo đến đời sống tinh thần Việt Nam hiện nay
Ảnh hưởng của nhân sinh quan Phật giáo đến đời sống tinh thần Việt Nam hiện nayẢnh hưởng của nhân sinh quan Phật giáo đến đời sống tinh thần Việt Nam hiện nay
Ảnh hưởng của nhân sinh quan Phật giáo đến đời sống tinh thần Việt Nam hiện nay
 
98 BÀI LUYỆN NGHE TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 TIẾNG ANH DẠNG TRẮC NGHIỆM 4 CÂU TRẢ ...
98 BÀI LUYỆN NGHE TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 TIẾNG ANH DẠNG TRẮC NGHIỆM 4 CÂU TRẢ ...98 BÀI LUYỆN NGHE TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 TIẾNG ANH DẠNG TRẮC NGHIỆM 4 CÂU TRẢ ...
98 BÀI LUYỆN NGHE TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 TIẾNG ANH DẠNG TRẮC NGHIỆM 4 CÂU TRẢ ...
 
30 - ĐỀ THI HSG - HÓA HỌC 9 - NĂM HỌC 2021 - 2022.pdf
30 - ĐỀ THI HSG - HÓA HỌC 9 - NĂM HỌC 2021 - 2022.pdf30 - ĐỀ THI HSG - HÓA HỌC 9 - NĂM HỌC 2021 - 2022.pdf
30 - ĐỀ THI HSG - HÓA HỌC 9 - NĂM HỌC 2021 - 2022.pdf
 
BAI TAP ON HE LOP 2 LEN 3 MON TIENG VIET.pdf
BAI TAP ON HE LOP 2 LEN 3 MON TIENG VIET.pdfBAI TAP ON HE LOP 2 LEN 3 MON TIENG VIET.pdf
BAI TAP ON HE LOP 2 LEN 3 MON TIENG VIET.pdf
 

Kinhtevimo

  • 1. Đề tài : Phân tích một số giải pháp tài trợ thâm hụt ngân sách ở Việt Nam trong những năm gần đây I. CÁC KHÁI NIỆM : 1. Ngân sách nhà nước: Ngân sách nhà nước là tổng các kế hoạch chi tiêu, thu nhập hàng năm của Chính phủ, bao gồm các khoản thu (chủ yếu từ thuế) và các khoản chi ngân sách. 2. Thâm hụt ngân sách : Gọi B là hiệu số giữa thu và chi ngân sách, ta có: B=T–G Khi B > 0 ta có thặng dư ngân sách B = 0 ta có cân bằng ngân sách B < 0 ta có thâm hụt ngân sách Các lý thuyết tài chính hiện đại cho rằng, ngân sách Nhà nước không cần thiết phải cân bằng theo tháng, theo năm. Vấn đề là phải quản lý các nguồn thu và chi sao cho ngân sách không bị thâm hụt quá lớn và kéo dài. Tuy vậy, trong nhiều nước đặc biệt là các nước đang phát triển, các Chính phủ vẫn theo đuổi một chính sách tài khóa thận trọng, trong đó chi ngân sách phải nằm trong khuôn khổ các nguồn thu ngân sách. Thực ra, trong nên kinh tế thị trường, thâm hụt ngân sách thực tế chưa phải là một chỉ bảo tốt về chính sách tài khóa củ Chính phủ. Thật vậy, một khi nền kinh tế vận động theo chu kỳ thì chính chu kỳ kinh doanh có tác dụng không nhỏ đến thâm hụt ngân sách. Người ta dễ dàng nhận thấy thu ngân sách tăng lên trong thời kỳ phồn thịnh và giảm đi trong thời kỳ suy thoái. Ngược lại, chi ngân sách tăng trong thời kỳ suy thoái và giảm trong thời kỳ phồn thịnh. Chính vì vậy, thâm hụt ngân sách sẽ trầm trọng hơn trong thời kỳ suy thoái, bất chấp sự cố gắng của Chính phủ. Vì lý do trên, để đánh giá tác động của chính sách tài khóa đến thâm hụt ngân sách, người ta thường sử dụng ngân sách trong điều kiện nền kinh tế hoạt động ở mức sản lượng tiềm năng. Phân biệt 3 khái niệm thâm hụt ngân sách : (1) Thâm hụt ngân sách thực tế : Đó là thâm hụt khi số chi thực tế vượt số thu thực tế trong thời kì nhất định. (2) Thâm hụt ngân sách cơ cấu : Đó là thâm hụt tính toán trong trường hợp nếu nền kinh tế hoạt động ở mức sản lượng tiềm năng. (3) Thâm hụt ngân sách chu kỳ : Đó là thâm hụt ngân sách bị động do tình trạng của chu kỳ king doanh. Thâm hụt chu kỳ bằng hiệu số giữa thâm hụt thực tế và thâm hụt cơ cấu. Trong ba loại thâm hụt trên, thâm hụt cơ cấu phản ánh kết quả hoạt động chủ quan của chính sách tài khóa như : định ra thuế suất phúc lợi, bảo hiểm... Vì vậy, để đánh giá kết quả của chính sách tài khóa phải sử dụng thâm hụt cơ cấu. 1
  • 2. II. THÂM HỤT NGÂN SÁCH VỚI VẤN ĐỀ THÁO LUI ĐẦU TƯ Cơ chế của thoái lui đầu tư : Chính phủ sử dụng chính sách tài khoá lỏng (G,T) à Y tăng theo cấp số nhân. Khi đó cầu tiền cũng tăng trong khi cung tiền không thay đổi à i à I. Mà IàADàY à thu ngân sách giảm. Đó chính là cơ chế thoái lui đầu tư và thường xuất hiện với hiện tượng thâm hụt cơ cấu Ý nghĩa: khi muốn tăng chi tiêu để tăng trưởng kinh tế sẽ dẫn đến bóp nghẹt đầu tư và giảm sản lượng .Về mặt ngắn hạn, quy mô của tháo lui đầu tư là nhỏ, nhưng trong dài hạn, quy mô này có thể rất lớn. Cần kết hợp hài hoà giữa chính sách tài khoá và chính sách tiền tệ III. PHÂN TÍCH CÁC BIỆN PHÁP TÀI TRỢ THÂM HỤT NGÂN SÁCH 1. Thực trạng bội chi ngân sách nhà nuớc những năm gần đây Những năm gần đây, tình trạng bội chi ngân sách nhà nước ở nước ta vẫn còn diễn ra, tuy nhiên, mức bội chi so hiện nay so với giai đoạn những năm 80 của thế kỷ trước đã đạt được nhiều thành tựu. BẢNG THÂM HỤT NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC TỪ 2001 – 2007 Đơn vị tính: Tỷ Đồng Năm Số Bội chi Bội chi so với GDP 2001 25.885 4,67% 2002 25.597 4,96% 2003 29.936 4,9% 2004 34.703 4,85% 2005 40.746 4,86% 2006 48.500 5% 2007 56.500 5% Giảm một cách đáng kế thâm hụt ngân sách Nhà nước được coi là thành tựu đáng kể của quá trình đổi mới kinh tế ở nước ta. Thành tựu này đă góp phần to lớn vào quá trình đẩy lùi lạm phát ở nước ta cuối những năm 80. Giảm thâm hụt ngân sách đạt được là do kết quả của những biện pháp cứng rắn như cắt giảm chi tiêu chính phủ, xóa bỏ dần các loại trợ cấp qua giá, lương, trợ cấp cho xí nghiệp quốc doanh… Nhiều năm thâm hụt giảm xuống dưới 5% so với GDP – một kết quả đáng khích lệ. Chúng tôi đưa ra bảng dưới đây để làm kết quả so sánh: BẢNG THÂM HỤT NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC NĂM TỪ 1987 ĐẾN 1994 Đơn vị tính: Tỷ đồng 2
  • 3. 1987 1988 1989 1990 1991 1992 1993 1994 - Thâm hụt ngân sách 130,4 1072 1081 3033 1728 3847 7930 7714 - So với GDP (%) 4,9 8,1 8,1 7,9 2,5 3,8 6,3 5,9 Để đạt được những thành tựu này, chúng ta đã có nhiều đổi mới như: Về hệ thống thuế: Thuế đã được xem xét đúng với vai trò cơ bản củ nó trong cơ chế thị trường là tạo nguồn thu cho ngân sách, kích thích tăng trưởng, điều chỉnh và phân phối lại thu nhập. Hệ thống thuế đã và dang được cải cách theo hướng mở rộng cơ sở thu thuế, tăng tỉ lệ động viên từ thuế so với GDP, đảm bảo công bằng, bình đẳng giữa các thành phần kinh tế, các sắc thuế có nội dung rõ rang, đơn giản, dễ hiểu,dễ làm,dễ kiểm tra và không trùng lắp, nhiều sắc lệnh thuế mới ban hành phù hợp với điều kiên nước ta và thông lệ quốc tế (thuế thu nhập, thuế đát đai, thuế sử dụng tài nguyên) Về chi tiêu ngân sách: Chuyển sang cơ chế thị trường, chi tiêu ngân sách Nhà nước đã được đặt đúng vị trí của nó là công cụ điều tiết thị trường, bình ổn giá cả, định hướng phát triển sản xuất, đồng thời là công cụ điều tiết thu nhập, đặc biệt thông qua các chương trình xóa đói, giảm nghèo, các chính sách trợ cấp củ Chính phủ. Chi tiêu ngân sách hàng năm đã được Quốc hội thảo luận và thông qua trong các phiên họp của mình, thể hiện rõ định hướng của nhà nước trong kế hoạch phát triển kinh tế xã hội. Chi ngân sách đã được thực hiên theo nguyên tắc tiết kiệm, hiệu quả nhằm nâng dần phần tích lũy của ngân sách cho đầu tư phát triển.Khoản chi thường xuyên của ngân sách thường được khống chế tối đa trong khuôn khổ khả năng thu ngân sách. Mỗi khoản chi được xác định trên cơ sở phân định rõ đối tượng và mục đích cụ thể. Tốc độ tăng chi thường xuyên được khống chế thấp hơn tốc độ tăng chi cho phát triển..... 2. Các biện pháp tài trợ cho thâm hụt ngân sách Về cơ bản các biện pháp là “ tăng thu và giảm chi” và các biện pháp khác: Vay nợ trong nước (vay dân); Vay nợ nước ngoài; Sử dụng dự trữ ngoại tệ; Vay ngân hàng (in tiền). 2.1. Biện pháp “tăng thu, giảm chi” Đây là biện pháp mà Chính phủ bằng những quyền hạn và nhiệm vụ được giao, tính toán hợp lý để tăng các khoản thu như thu từ Thuế.... và cắt giảm chi tiêu. Tuy vậy, vấn đề đặt ra là phải tính toán số tăng thu và giảm chi thế nào để gây ảnh hưởng ít nhất đến tăng trưởng kinh tế à hệ quả từ mô hính số nhân m=1/(1-MPC) ; mt= -MPC/(1-MPC) ; m+mt = 1 (số nhân ngân sách cân bằng ) Ý nghĩa : khi chính phủ tăng chi tiêu (G) và tăng thuế (T) một lượng như nhau thì ngân sách không đổi và sản lượng cân bằng sẽ tăng một lượng tương ứng ∆Y = ∆G = ∆T Khi chính phủ tăng chi tiêu 3
  • 4. ∆Y = ------------- x ∆G Khi đồng thời tăng thuế : 1 MPC ∆Y = ------------- x ∆G - --------------- x ∆T 1-MPC 1-MPC Mà ∆G =∆T nên ta có ∆Y = ∆G= ∆T 2.2. Vay nợ trong nước (Vay dân) : Vay nợ trong nước được Chính phủ thực hiện dưới hình thức phát hành công trái, trái phiếu. Công trái, trái phiếu là những chứng chỉ ghi nhận nợ của nhà nước, là một loại chứng khoán hay trái khoán do nhà nước phát hành để vay các dân cư, các tổ chức kinh tế - xã hội và các ngân hàng. Ở Việt Nam, Chính phủ thường uỷ nhiệm cho Kho bạc nhà nước phát hành trái phiếu dưới các hình thức: tín phiếu kho bạc; trái phiếu kho bạc; trái phiếu công trình. Số tiền vay trong nước để bù đắp Năm bội chi ngân sách nhà nước (đơn vị tính: Tỷ đồng) 2007 43.000 2006 36.000 2005 32.420 2004 27.450 2003 22.895 2002 18.382 Ưu điểm: Đây là biện pháp cho phép Chính phủ có thể du trì việc thâm hụt ngân sách mà không cần phải tăng cơ sở tiền tệ hoặc giảm dự trữ quốc tế. Vì vậy, biện pháp này được coi là một cách hiệu quả để kiềm chế lạm phát. Hạn chế : Việc tài trợ thâm hụt ngân sách nhà nước bằng nợ tuy không gây ra lạm phát trước mắt nhưng nó lại có thể làm tăng áp lực lạm phát trong tương lai nhếu như tỷ lệ nợ trong GDP liên tục tăng. Thứ nữa, việc vay từ dân trực tiếp sẽ làm giảm khả năng của khu vực tư nhân trong vviệc tiếp cận tín dụng và gây sức ép làm tăng lãi suất trong nước. Đặc biệt, ở những nước trải qua giai đoạn lạm phát cao (như nước ta hiện nay), giá trị thực của trái phiếu chínhphủ giảm nhanh chóng, làm cho chúng trở nên ít hấp dẫn. Chính phủ có thể sử dụng quyền lực của mình để buộc các chủ thể khác trong nền kinh tế phải giữ trái phiếu, tuy nhiên, nếu việc này có dài có thể gây ảnh hướng nghiêm trọng đến uy tín của Chính phủ và khiến cho việc huy động vốn thông qua kênh này sẽ trở nên khó khăn hơn vào các năm sau. 4
  • 5. 2.3. Vay nợ nước ngoài: Chính phủ có thể tài trợ thâm hụt ngân sách bằng các nguồn vốn nước ngoài thông qua việc nhận viện trước nước ngoài hoặc vay nợ nước ngoài từ các chính phủ nước ngoài, các định chế tài chính thế giới như Ngân hàng Thế giới (WB), Quỹ Tiền tệ Quốc tế (IMF), Ngân hàng Phát triển Châu Á (ADB), các tổ chức liên chính phủ, tổ chức quốc tế... Viện trợ nước ngoài là nguồn vốn phát triển của các chính phủ, các tổ chức liên chính phủ, các tổ chức quốc tế cung cấp cho chính phủ của một nứoc nhằm thực hiện các chương trình hợp tác phát triển kinh tế xã hội và hiện nay chủ yếu là nguồn vốn phát triển chính thức ODA. Vay nợ nước ngoài có thể thực hiện dưới các hình thức: phát hành trái phiếu bằng ngoaà tệ mạnh ranước ngoài, vay bằng hình thức tín dụng... Số tiền vay nước ngoài để bù đắp Năm bội chi ngân sách nhà nước (đơn vị tính: Tỷ Đồng) 2007 13.500 2006 12.500 2005 8.326 2004 7.253 2003 7.041 2002 7.125 Ưu điểm: nó là một biện pháp tài trợ ngân sách nhà nước hữu hiệu, có thể bù đắp được các khoản bội chi mà lại không gây sức ép lạm phát cho nền kinh tế. Đây cũng là một nguồn vốn quan trọng bổ sung cho nguồn vốn thiếu hụt trong nước, góp phần thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội. Nhược điểm: Nó sẽ khiến cho gánh nặng nợ nần, nghĩa vụ trả nợ tăng lên, giảm khả năng chi tiêu của chính phủ. Đồng thời, nó cũng dễ khiến cho nền kinh tế trở nên bị phụ thuộc vào nước ngoài. Thậm chí, nhiều khoản vay, khoản viện trợ còn đòi hỏi kèm theo đó là nhiều các điều khoản về chính trị, quân sự, kinh tế khiến cho các nước đi vay bị phụ thuộc nhiều. 2.4. Sử dụng dự trữ ngoại tệ: Quỹ dự trữ ngọai tệ là lượng ngoại tệ mà ngân hàng trung ương hoặc cơ quan hữu trách tiền tệ của một quốc gia hoặc một lãnh thổ nắm giữ dưới dạng ngoại tệ nhằm thanh toán quốc tế hoặc hỗ trợ đồng tiền quốc gia. 5
  • 6. Chính phủ có thể sử dụng việc giảm dự trữ ngoại tệ để tài trợ thâm hụt ngân sách. Ưu điểm của việc này là dự trữ hợp lý có thể giúp quốc gia tránh được khủng hoảng. Tuy nhiên, việc sử dụng quỹ dự trữ ngoại tệ để tài trợ thâm hụt ngân sách lại tiềm ẩn nhiều rủi ro và phải hết sức hạn chế sử dụng. Vì nếu khu vực tư nhân cho rằng nguồn dự trữ ngoại tệ của quốc gia hết sức mỏng mảnh, thì sự mất niềm tin vào khả năng mà chính phủ có thể can thiệp vào thị trường ngoại hối có thể dãn đến một dòng vốn ồ ạt chảy ra thế giới bên ngoài, làm cho đồng nội tệ giảm mạnh giá và làm tăng sức ép lạm phát. Kết hợp với việc vay nợ nước ngoài ở trên, việc giảm quỹ dự trữ ngoại tệ cũng sẽ khiến cho tỷ giá hối đoái tăng, làm suy yếu sức cạnh tranh quốc tế của hàng hoá trong nước. 2.5. Vay ngân hàng (in tiền) Chính phủ khi bị thâm hụt ngân sách sẽ đi vay Ngân hàng Trung ương để bù đắp. Để đáp ứng nhu cầu này, tất nhiên, Ngân hàng trung ương sẽ tăng việc in tiền. Điều này sẽ tạo ra thêm cơ sở tiền tệ. Chính vì vậy, nó được gọi là tiền tệ hoá thâm hụt. Ưu điểm của biện pháp này là nhu cầu bù tiền để bù đắp ngân sách nhà nước được đáp ứng một cách nhanh chóng, không phải trả lãi, không phải gánh thêm các gánh nặng nợ nần. Nhưng, nhược điểm của biện pháp này lại lớn hơn rất nhiều lần. Việc in thêm và phát hành thêm tiền sẽ khiến cho cung tiền vượt cầu tiền. Nó đẩy cho việc lạm phát trở nên không thể kiểm soát nổi. Trong những năm 80 của thế kỷ 20, nước ta đã bù đắp bội chi ngân sách nhà nước bằng cách in thêm tiền đưa vào lưu thông. Việc này đã đẩy tỷ lệ lạm phát đỉnh điểm lên tới hơn 600%, nền kinh tế bị trì trệ... Chính vì những hậu quả đó, biện pháp này rất ít khi được sử dụng. Và từ năm 1992, nước ta đã chấm dứt hoàn toàn việc in tiền để bù đắp bội chi ngân sách nhà nước. 2.6. Một số hạn chế khác trong việc bù đắp nhân sách nhà nước ở Việt Nam 2.6.1- Đi vay trong nước thông qua việc phát hành chứng khoán nợ của CP: Do thị trường thứ cấp ở Việt Nam kém phát triển, uy tín tài chính quốc gia thấp, hình thức và chủng loại chứng khoán nghèo nàn, năng lực quản lý nợ công còn nhiều hạn chế nên nợ Chính phủ dưới dạng trái phiếu và tín phiếu kho bạc rất thấp, chiếm khoảng 2,7%GDP. Trong khi đó, nợ nước ngoài của Chính phủ tính đến 30/6/2994 chiếm 31,5%GDP, điều này đồng nghĩa với việc trong những năm tới nghĩa 6
  • 7. vụ trả nợ (gốc và lãi) của Chính phủ tăng, hậu quả là gây áp lực lên tỷ giá hối đoái và cán cân thanh toán quốc tế, khi đó sẽ tác động tiêu cực lên cân đối tiền tệ của Ngân hàng Nhà nước. Ngay cả di vay, dường như Chính phủ cũng “sính ngoại” hơn! Diễn biến thị trường trái phiếu Chính phủ thời gian vừa qua đã phản ảnh sự yếu kém của quản lý Ngân sách hiện nay, và đó cũng là kết quả tất yếu của tình trạng thiếu sự đồng bộ giữa chính sách tiền tệ và chính sách tài khoá. Sự bất cập còn thể hiện ở việc hàng năm, Ngân hàng Nhà nước tính toán mức cung ứng tiền, điều tiết khối lượng tiền phải do Chính phủ phê duyệt. Để tài trợ cho thâm hụt Ngân sách, chính sách tiền tệ cần phải tính toán kỹ để xác định khối lượng tiền cần bơm, hút, trong khi đó Bộ Tài chính lại quy định tần suất tiến hành hoạt động các phiên đấu thầu chứng khoán nợ, quy định lãi suất chứng khoán Chính phủ và lãi suất trái phiếu phát hành qua Ngân hàng Nhà nước luôn bị đẩy lên tối đa. Điều này gây khó khăn cho việc điều hành chính sách tiền tệ của Ngân hàng Nhà nước. Khi chính sách tiền tệ và chính sách tài khoá theo đuổi những mục tiêu khác nhau dẫn tới có sự xung đột ngoài qui luật thị trường. Chính sách tiền tệ thắt chặt làm giảm lạm phát nhưng có thể làm cho nền kinh tế phát triển chậm lại, thậm chí dẫn tới suy thoái, dẫn đến nguồn thu Ngân sách bị giảm, khi đó Chính phủ lại phải đi vay và làm tăng cầu tiền tệ dẫn đến biến động lãi suất, gây mất ổn định thị trường tài chính. “Vòng tròn” luẩn quẩn này sẽ mãi là bài toán cực khó gỡ nếu không có một cơ chế minh bạch hoá theo hướng buộc mối quan hệ nói trên phải tuân thủ nghiêm ngặt cơ chế quan hệ giữa “con nợ” và “chủ nợ” theo đúng qui luật thị trường. 2.6.2- Chính sách tiền tệ tài trợ thâm hụt Ngân sách thông qua việc Ngân hàng Nhà nước trực tiếp chi cho Chính phủ vay: Hàng năm, Ngân hàng Nhà nước vẫn phải cung ứng một lượng tiền không nhỏ cho NSNN để xử lý thiếu hụt tạm thời quỹ NSNN và khoản tiền này phải hoàn trả trong năm Ngân sách theo Luật định. Tuy nhiên thực tế các khoản tạm ứng này thường không có đảm bảo và không được hoàn trả trong năm theo đúng như luật định. Bên cạnh đó, các khoản mục cho vay Chính phủ ròng trên bảng cân đối tài sản của Ngân hàng Nhà nước và bảng cân đối tiền tệ toàn ngành biến động mạnh vì Chính phủ thường xuyên phát hành trái phiếu, tín phiếu. Theo đó tiền hút về hoặc bơm ra từ kênh tiền gửi Chính phủ và cho vay Chính phủ tương đối lớn, mà tiền gửi của Chính phủ tại các NHTM chiếm khoảng 80% tổng tiền gửi của Chính phủ tại hệ thống Ngân hàng đã hạn chế tới việc kiểm soát tiền tệ của Ngân hàng Nhà nước . Khi Chính phủ gửi tiền tại các NHTM thì lượng tiền này lại có khả năng tạo tiền và do vậy tác động 7
  • 8. tới M2 làm cho Ngân hàng Nhà nước khó có thể kiểm soát được. Chính vì thế ngân hàng Nhà nước sẽ bị động trong quá trình điều hành chính sách tiền tệ. 2.6.3- Chính sách tiền tệ tài trợ thâm hụt NSNN thông qua việc Ngân hàng Nhà nước tái cấp vốn cho các NHTM. Việc Ngân hàng Nhà nước cung ứng tiền để tài trợ cho thâm hụt NSNN là không nhỏ, song so với khoản tái cấp vốn cho các NHTM NN được sử dụng cho mục đích Ngân sách có nguy cơ gây nên những tác động bất lợi cho điều hành chính sách tiền tệ của Ngân hàng Nhà nước . Tính độc lập của Ngân hàng Nhà nước trong bộ máy của Chính phủ còn hạn chế đã tạo sự phụ thuộc của chính sách tiền tệ vào chính sách tài khoá là điều không tránh khỏi. Bên cạnh đó, việc phải theo đuổi đa mục tiêu có nhiều khả năng xung đột với nhau trong trung và dài hạn, đặc biệt là ổn định giá trị đồng tiền và tăng trưởng kinh tế. Chính sách tiền tệ do đó còn phải chịu sự tác động bởi áp lực và phải neo vào các mục tiêu ngắn hạn của Chính phủ. Tuy vậy nhưng ko thể nói là việc thực hiện bù đắp ngân sách nhà nước chỉ toàn hạn chế chứ ko đạt đc gì và những điều đạt đc đó thể hiện cụ thể như sau: Đối với vay nước ngoài, thực hiện chính sách chỉ vay ưu đãi nước ngoài, không vay thương mại nước ngoài cho đầu tư phát triển. Đối với những khoản vay thương mại nước ngoài và nợ quá hạn trước đây đã được xử lý qua Câu lạc bộ Pari và Câu lạc bộ Luân Đôn. Thực hiện xử lý nợ với Nga, Angiêry,....Nhờ thực hiện tốt quá trình cơ cấu lại nợ, cũng như chính sách vay mới mà dư nợ Chính phủ hiện nay ở mức 35% GDP vào năm 2005, mức an toàn, đảm bảo an ninh tài chính quốc gia. Đối với vay nợ trong nước: hàng năm Ngân sách phải huy động một khoản tiền nhàn rỗi trong nước tương đối lớn để bù đắp bội chi Ngân sách. Để việc huy động vốn không ảnh hướng lớn đến thị trường tiền tệ, đến lãi suất, Bộ Tài chính thực hiện chính sách trước hết thực hiện vay vốn nhàn rỗi từ các quỹ tài chính Nhà nước như: Quỹ Bảo hiểm xã hội, Quỹ Tích lũy trả nợ,...phần còn thiếu sẽ thực hiện phát hành trái phiếu và tín phiếu Chính phủ. Đối với tín phiếu (loại thời hạn dưới 1 năm), thực hiện phối hợp với Ngân hàng Nhà nước đấu thầu (đấu thầu về lãi suất) qua Ngân hàng Nhà nước, đây là biện pháp vừa để đảm bảo nguồn bù đắp bội chi cho Ngân sách Nhà nước, đồng thời cũng tạo điệu kiện cho các tổ chức tín dụng có nguồn vốn nhàn rỗi, chưa cho vay được thực hiện mua tín phiếu này (kết quả cho thấy trong năm qua nhiều tổ chức tín dụng đã mua tín phiếu kho bạc). 8
  • 9. * Tất cả mọi số liệu thống kê ở trên đều có nguồn từ Bộ Tài chính nước Cộng hoà Xã hội chủ nghĩa Việt Nam công bố trên trang web: www.mof.gov.vn 9