SlideShare a Scribd company logo
C BOP
1.1

n kinh tê

ng

 Nền kinh tế đóng : Trong đó

không có xuất khẩu, không
có nhập khẩu, không có các
dòng di chuyển vốn
1.1 Nền kinh tế đóng
1.1.1 Biểu thức cơ bản của nền kinh tế
 Y= C + I + G

Hay
 Y = C0 + MPC.Y + I0 + G0

• C+I+ G=A
• C0 : tiêu dung tự
định
• MPC : khuynh
hướng tiêu dùng
biên ( 0< MPC<1)
• I : đầu tư dự kiến
• G : chi tiêu chính
phủ
1.1 Nền kinh tế đóng
1.1.1 Biểu thức cơ bản của nền kinh tế
 khuynh hướng tiêu dùng biên : nói lên rằng khi thu

nhập quốc dân tăng thêm một đơn vị thì tiêu dùng tăng lên
một là bao nhiêu và nằm ở giữa o và 1
• khuynh hướng tiết kiệm (MPS)

 S=Y–C
 trong thu nhập quốc dân được dùng với hai mục đích

đó là tiêu dùng và tiết kiệm => MPC + MPS = 1
1.2 Khi nền kinh tế mở
1.2.1 Biểu thức Khi nền kinh tế mở
 Là nền kinh tế có giao dịch với nền kinh tế khác và trái

ngược với nền kinh tế đóng cửa trong đó nền kinh tế có
xuất, nhập khẩu và di chuyển các dòng vốn
Biểu thức nền kinh tế: Y = C + I + G + X – M
 Trong đó :

X là xuất khẩu
M là nhập khẩu
1.2 Khi nền kinh tế mở
1.2.2 Biểu thức nền kinh tế khi khi xuật, nhập khẩu chiến
khoảng 70 => 85% cán cân vãng lai
 Biểu thức của nền kinh tế (X – M xắp xỉ bằng CAB )
 Y = C + I + G + CAB

Hay
 Y – A = X – M = CAB
• Trong đó :
A=C+I+G
X – M = CAB
CAB : cán cân vãng lai
1.2 Khi nền kinh tế mở
1.2.2 Biểu thức nền kinh tế khi khi xuật, nhập khẩu chiến
khoảng 70 => 85% cán cân vãng lai
 Ở hiện tại người ta quan tâm tới người tới tiêu dùng, đầu từ và

chi tiêu của chính phủ còn ở tương lai người ta quan tâm tới
tiết kiệm và đầu chỉ ( chỉ có tiết kiệm và đầu tư thì với đảm
bảo tương lai phát triển bền vững của quốc gia)

Trong cán cân thanh toán quốc tế chúng ta có
 OAB + KAB = -ORB
 tài khoản vốn KAB = I – S

• Trong đó thu nhập quốc dân thì bằng chi tiêu ( C), tiết kiệm (
S) và thuế mà chính phủ thu được.
1.2 Khi nền kinh tế mở
1.2.2 Biểu thức nền kinh tế khi khi xuật, nhập khẩu chiến khoảng 70
=> 85% cán cân vãng lai
 Y=C+S+T

Sắp xếp lại biểu thức
 CAB = (S – I ) + ( T – G)
Tài khoản vãng lai :
 Nói cách khác tài khoản vãng lai phản ánh quyết định về tiết kiệm và

đầu tư cũng như năng lực cạnh tanh ( tỷ giá và lạm phát ) hay cũng là
các rào cản thương mại. ở đây được phân thành hai khu vực của nền
kinh tế. đó là khu vực chi tiêu của tư nhân và chính phủ.
1.2 Khi nền kinh tế mở
1.2.3 Khi không có chính phủ
 ORB = 0 hay cán cân dự trữ chính thức bằng không, khi đó nền

kinh tế sẽ tự động điều chỉnh ( tài khoản vãng lai và tài khoản
vốn & tài chính sẽ tự động theo cung cầu, tiến hiệu thị trường
Biểu thức : CAB + KAB = 0  CAB = - KAB
 Trường hợp này giống với nền kinh tế đóng khi mà tiết

kiệm được bao nhiêu thì với có vốn mà đầu tư hay
không có đoàn bẩy tài chính.

• Y – A = X – M = CAB = - KAB = S - I
1.2 Khi nền kinh tế mở
1.2.3 Khi có chính phủ
 ORB ≠ 0 =>> CAB + KAB = - ORB

 Y- A = - KAB – ORB
 Y – A = S – I – ORB
• Chính phủ xuất hiện để tăng dự trữ để tạo điều kiện xuất khẩu và thu hút vốn
đầu tư nước ngoài => quốc gia có thể sử dụng đồng vốn bên ngoài để phục vụ
cho sự phát triển kinh tế của quốc gia mình. Chính phủ có thể sự dụng cán cân
dự trữ chính thức ( ORB) để tác động đến nền kinh tế.

Tác động của chính phủ
 Khi các cân tổng thể ( OB ) thặng dư thì cán cân bù đắp chính thức (

ORB) sẽ âm vì ngân hàng trung ương tiến hành mua ngoại tệ vào, nghĩa
là tăng cầu ngoại tệ đối với nền kinh tế làm cho dữ trữ ngoại hối tăng.
 Khi cán cân tổng thể ( OB ) thâm hụt, thì cán cân bù đắp chính thức
(ORB) là dương. điều này là vì, do ngân hàng trưng ương tiến hành bán
ngoại tệ ra, nghĩa là tăng cung ngoại tệ cho nền kinh tế, nên ORB phải âm
đồng thời làm cho dữ trữ ngoại hối giảm.
i cư tru va

i không cư tru

 Bao m: c nhân, hô gia nh,
công ty, nha
c ch, tô
c
c tê.
 Căn cư c nh
u a o quy
nh vê
i gian sinh ng, m c liên
c n
t i
c gia đo a
c sơ
i.
i cư
tru

i
không cư
tru

•

•

i n cư tru tư 12
ng trơ lên
n thu
p tư
c gia nơi cư tru

• Không
a n c
u n a
i cư
tru
• Cán cân tài khoản vãng lai (CAB – Current
Acount Balance): u thi chênh lệch giữa bên có
và bên nợ của tất cả các giao dịch vãng lai: trong
hành hóa, dịch vụ, thu nhập và chuyển giao vãng
lai. Nó cho chúng ta biết các xu hướng của nhóm
giao dịch này (ngược với các giao dịch tài chính)
với các nước khác.
- Một nước bị thâm hụt tài khoản vãng lai là một
nước có cán cân âm trong các giao dịch vãng lai của
mình với tất cả các nước khác cộng lại. Nước sở tại
có thể thật sự có thặng dư với một số nước nhưng
lại chịu các khoản thâm hụt còn lớn hơn nữa với
các nước khác. Bằng một cách nào đó, chênh lệch
này phải được xử lý bằng cách dùng nguồn dự trữ
của nước sở tại để thanh toán ngay cho khoản còn
thiếu hay bằng cách thương thuyết xin vay để trả
sau.
- Cán cân tài khoản vãng lai được tài trợ bằng giao
dịch trong tài khoản tài chính. Khi tài khoản vãng
lai bị thâm hụt thì tài khoản tài chính có thặng
dư. Điều này có nghĩa là nước sở tại đang vay từ
nước ngoài hoặc sử dụng các nguồn dự trữ quốc
tế của mình. Tài trợ thâm hụt tài khoản vãng lai
cũng rất giống như cân bằng ngân sách gia đình
bạn. Nếu chi tiêu vượt quá thu nhập thì bạn phải
tìm cho ra tiền ở đâu đó để bù đắp lại phần chi
phụ trội, hoặc bằng cách sử dụng tiết kiệm hoặc
bằng cách đi vay.
Cán cân thương mại (TB - Trade Balance): còn
gọi là cán cân hữu hình
 Phản ánh chênh lệch giữa các khoản thu từ xuất
khẩu và các khoản chi cho nhập khẩu hàng hóa .
Xuất khẩu: ghi có (+) trong BOP. Nhập khẩu: ghi
nợ (-) trong BOP.
Cán cân thương mại thặng dư: thu nhập từ xuất
khẩu nhiều hơn chi cho nhập khẩu. Cán cân thương
mại thâm hụt: thu nhập từ xuất khẩu thấp hơn chi
cho nhập khẩu.
Cán cân vốn (KAB – Capital Account Balance) u
thi tất cả những giao dịch về tài sản (gồm tài sản thực
như bất động sản hay tài sản tài chính như cổ phiếu, trái
phiếu, tiền tệ...) giữa người cư trú trong nước với người
cư trú ở quốc gia khác. Khi những tuyên bố về tài sản
nước ngoài của người sống trong nước lớn hơn tuyên bố
về tài sản trong nước của người sống ở nước ngoài, thì
quốc gia có thặng dư tài khoản vốn (hay dòng vốn vào
ròng). Theo quy ước, dòng vốn vào ròng phải bằng thâm
hụt tài khoản vãng lai.
Căn cứ vào hình thức đầu tư, cán cân vốn bao
gồm:
+ Đầu tư trực tiếp (FDI)
+ Đầu tư gián tiếp: Bao gồm các khoản đầu tư
như mua trái phiếu công ty, trái phiếu chính phủ,
đầu tư mua cổ phiếu nhưng chưa đạt tới mức độ
để kiểm soát công ty nước ngoài, các khoản vốn
ngắn hạn như tín dụng thương mại, hoạt động tiền
gửi, mua bán các giấy tờ có giá ngắn hạn, các
khoản tín dụng ngân hàng ngắn hạn, mua bán
ngoại tệ...
Cán cân dự trữ chính thức (ORB – Official
Reserve Balance) ghi chép lại sự thay đổi về tài
sản dự trữ chính thức của một quốc gia và sự
thay đổi tài sản dự trữ chính thức của nước
ngoài ở quốc gia đó trong từng thời kỳ nhất
định, thường là một năm.
Dự trữ chính thức của mối quốc gia thường là
vàng, ngoại tệ mạnh, đồng SDR.
n cân ng
lai
CAB

BOP

n cân n
KAB

n cân thanh
n ng thê
(Overall BOP)

n cân dư trư
nh
c
ORB
Overall Balance = Current Balance Account + Capital Balance Account
Cán cân tổng thể (Overall Balance) bằng cán
cân tài khoản vãng lai cộng với tất cả các giao
dịch tài chính và vốn của khu vực nhà nước và
tư nhân. Cán cân này gồm cả các giao dịch của
nhà nước và các ngân hàng thương mại của
nước sở tại với đối tượng phi thường trú. Nó
không bao gồm các giao dịch của ngân hàng
trung ương nằm dưới đường cắt ngang. Cán cân
tổng thể cũng là một chỉ báo quan trọng cho
tình hình thanh toán đối ngoại.
Nếu cán cân tổng thể bị thâm hụt thì ngân hàng trung
ương có bốn lựa chọn để tài trợ khoản thâm hụt này.
Ngân hàng trung ương có thể:
 Sử dụng các quỹ dự trữ quốc tế của mình;
 Vay dự trữ từ các ngân hàng trung ương khác;
 Vay IMF;
 Thực hiện tài trợ đặc biệt.
Trong cách trình bày phân tích, nguồn dự trữ quốc tế
ròng bằng với tổng dự trữ (những nguồn dự trữ này
được ghi vào mục tài sản dự trữ trong bảng trình bày
chuẩn) trừ nợ nước ngoài của ngân hàng trung ương.
Ngoài những cách “thông thường” để tài trợ thâm hụt
CCTT, còn có 3 hình thức tài trợ đặc
biệt:
 Không có khả năng thanh toán;
 Hoãn trả nợ;
 Xóa nợ.
Không có khả năng thanh toán phát sinh khi NHTW không
có nguồn dự trữ
quốc tế cần thiết để tài trợ thâm hụt CCTT – NHTW tuyên
bố không có khả năng trả nợ. Trong trường hợp này đối
tượng thường trú có khoản thanh toán đáo hạn (dù là cá nhân
hay chính phủ) có đủ nội tệ để thanh toán nhưng có đủ lượng
ngoại tệ cần thiết từ NHTW.
Hoãn trả nợ cũng tương tự như không có khả năng
thanh toán ở chỗ NHTW không có đủ nguồn dữ trữ để
thanh toán khi đáo hạn. Khác biệt ở đây là, thay vì tuyên
bố không trả được nợ, nước sở tại ký một thỏa thuận với
các chủ nợ để hoãn thanh toán. Theo phương pháp bút
toán theo phát sinh thì thanh toán tiền lãi và nợ gốc
được ghi vào CCTT khi chúng đáo hạn, cho dù các
khoản này có được thanh toán hay chưa. Khi chúng
được thanh toán, các giao dịch này được ghi tương ứng
vào mục dự trữ. Khi chưa được thanh toán, phần tương
ứng được ghi vào mục tài trợ đặc biệt.
Xóa nợ là việc hủy một khoản nợ hiện hữu. Nó làm
giảm bớt khó khăn trong CCTT mà món nợ đó gây ra.
Tăng trưởng GDP ổn định ở mức thấp.
 Tốc độ tăng trưởng GDP của Việt Nam năm 2011

có sự giảm tốc rõ rệt so với năm 2010
 một điểm sáng trong bức tranh tăng trưởng là
GDP đang có sự cải thiện dần theo quý
Vai trò đầu tàu của ngành công nghiệp đang gặp
nhiều thách thức

.

 Tốc độ tăng trưởng GDP của các nhóm ngành

đều chỉ ra sự chậm lại so với cùng kỳ năm ngoái.
 Tăng trưởng tín dụng giảm, hoạt động đầu tư thu
hẹp do chi phí vốn tăng cao là nguyên nhân làm
cho tăng trưởng của cả 3 khu vực giảm tốc.
Sức mua của người tiêu dùng yếu dần do sự bào
mòn của mức lạm phát cao
 Sức cầu nội địa yếu đi được phản ánh qua tổng

mức bán lẻ 11 tháng đầu năm nếu loại trừ yếu tố
giá thì chỉ tăng 4,1%, giảm mạnh so với mức tăng
14,7% cùng kỳ năm 2010
Tăng trưởng kinh tế Việt Nam vẫn
thuộc nhóm cao trong khu vực
 So với các nước trong khu vực, tăng trưởng kinh

tế Việt Nam xếp thứ 5 sau Trung Quốc, Sri
Lanka, Indonesia và Ấn Độ nhưng vẫn cao hơn
khá nhiều quốc gia khác
10

9.1

9
7.9
8

7.6
6.5

7

6.0

6

5.6

5.3
4.8

5

4.7
3.7

4

3.7

3.5
2.7

3
2
1
0
CN

SL

IN

ID

VN

HK

SG

TW

MY

KR

PH

PK

TH
Bước ngoặt chính sách: Lạm phát được
kiềm chế
Bước ngoặt chính sách: Lạm phát được
kiềm chế
 Lạm phát từ đâu đến?

Đề cập những rủi ro kinh tế Việt Nam thì lạm phát luôn được xem là
vấn đề nóng bỏng nhất. Việt Nam đang trải qua giai đoạn lạm phát hai
con số và hiện là nước có mức lạm phát cao thứ hai trên thế giới
Bước ngoặt chính sách: Lạm phát được kiềm
chế
Nguyên nhân dẫn đến lạm phát cao tại Việt Nam bao gồm:
 Chính sách tài khóa: thâm hụt ngân sách lớn và kéo dài, đầu tư
khu vực công kém hiệu quả, chậm cải tổ khu vực công
 Chính sách tiền tệ quá lỏng trong những năm trước đây (xem
thêm phần chính sách tiền tệ ở phần Chính sách tiền tệ trang 11).
Hậu quả là lạm phát cao, đồng tiền mất giá nhanh, làm sụt giảm
lòng tin của người dân vào đồng nội tệ và gây bất ổn trên thị
trường ngoại tệ, vàng.
Bước ngoặt chính sách: Lạm phát được
kiềm chế
 Lạm phát đạt đỉnh vào tháng 8/2011 và đang trong xu thế giảm.

Nhận thức được rủi ro đó, Chính phủ Việt Nam đã thực hiện quyết
liệt hơn chính sách thắt chặt tiền tệ. Sau hơn một năm vật lộn với
“bão giá”, Chính phủ Việt Nam đã bưới đầu chinh phục được lạm
phát khi CPI chạm đỉnh vào tháng 8/2011. CPI cả năm dự kiến sẽ ở
mức 18,2%
Bước ngoặt chính sách: Lạm phát được
kiềm chế
Mục tiêu năm 2012 là kìm chế CPI ở mức 1 con số. Tuy nhiên, theo
chúng tôi một loạt thách thức trong năm 2012 như giá điện và nước
tăng 10-15%, sự bất ổn của các hàng hóa trên thị trường thế giới
và rủi ro phá giá đồng nội sẽ cản trở đà giảm của lạm phát trong
năm tới. Nhìn chung, với việc buộc phải kéo giảm lãi suất và các
rủi ro cơ cấu kinh tế (mối quan hệ giữa hệ thống ngân hàng và thị
trường bất động sản) thì khả năng lạm phát năm 2012 có thể chỉ
giảm về mức 11-12%. Và khoảng thời gian cần thiết để để lạm phát
về mức thấp nhất sẽ dài hơn, khoảng sau tháng 6/2012.
Bước ngoặt chính sách: Lạm phát được
kiềm chế
CHÍNH SÁCH TÀI
KHÓA

Hiệu quả của nghị quyết 11
vẫn còn hạn chế?
Tồn tại những hạn chế nhất định
Cắt giảm đầu tư công chưa thực
hiện đồng bộ

Bội chi ngân sách vẫn ở mức cao

Đầu tư cao hơn tiết kiệm
Tồn tại những hạn chế nhất định
Nghịch lí nhưng hợp lí ?

Con số FDI

ODA giải ngân ổn định
ĐẦU TƯ CÔNG
ĐẦU TƯ CÔNG
Nghị quyết 11
của Chính Phủ
nêu rõ cắt giảm
đầu tư công
được đặt lên là
mục tiêu hàng
đầu, tuy nhiên
việc cắt giảm
chưa thực hiện
đồng bộ.

Cụ thể:
 638 dự án có sử dụng vốn ngân
sách thuộc đối tượng không
được khởi công mới trong năm
2011 song vẫn được bố trí
1.763 tỷ đồng để thực hiện.
 Ngoài ra, còn có hơn 2.000 dự
án sử dụng vốn ngân sách địa
phương nhưng không thuộc đối
tượng khởi công trong năm
2011 cũng không được cắt
giảm.
BỘI CHI NGÂN SÁCH
BỘI CHI NGÂN SÁCH
BỘI CHI NGÂN SÁCH
Tất cả những con số trên cho thấy, tăng
trưởng kinh tế của Việt Nam chủ yếu
vẫn dựa dòng vốn ngoại. Nếu dòng vốn
ngoại ít đi, khả năng tăng trưởng kinh
tế sẽ chậm lại.
NGHỊCH LÍ NHƯNG HỢP LÍ
NGHỊCH LÍ NHƯNG HỢP LÍ
Lãi suất
danh nghĩa
cao

Tiết kiệm
giảm

Hợp lí ?
Như vậy, tại sao nó hợp lí ?
Nghịch lý nhưng rất hợp lý vì xét trên quan điểm lãi
suất thực của Việt Nam là âm (lãi suất danh nghĩa nhỏ
hơn lạm phát), do đó, nếu người dân có tiền sẽ chuyển
sang ngoại tệ hoặc vàng rồi chấp nhận gửi tiết kiệm
với lãi suất thấp .
Như vậy gửi tiết kiệm bằng ngoại tệ hoặc vàng sẽ có
lợi hơn gửi tiền đồng.
→→→Thực tế chứng minh quan điểm này đúng vì tốc
độ tăng tiền gửi ngoai tệ nhanh hơn tốc độ tăng tiền
gửi bằng nội tệ
Nghịch lí kế tiếp
Lãi suất
cao

Thắt chặt
chính sách tài
khóa, chính
sách tiền tệ

Đầu tư
lại tăng
Lại có vẻ hợp lí?
Nếu ta nhìn nhận với quan điểm lạm phát cao
18,2%/năm nhưng lãi suất 20-22%/năm thì lãi suất
thực chỉ vào khoảng từ 2-4%/năm. Chi phí vốn này lại
được xem là thấp, kích thích đầu tư trong thời kỳ lạm
phát cao.
FDI đăng ký: giảm
25% so với cùng kỳ

FDI giải ngân vẫn
khả quan
đăng kí giảm
Những bất ổn của nội tại kinh tế Việt
Nam (lạm phát cao, tỷ giá bất ổn…)
khiến nhà đầu tư nước ngoài kém tự tin
vào môi trường kinh doanh
giải ngân vẫn khả quan
ODA giải ngân ổn định
Cán cân thanh toán tổng
thể: Điểm sáng trong bức tranh vĩ mô
Việt Nam
Cán cân thanh toán tổng thể: Điểm sáng trong bức
tranh vĩ mô Việt Nam
Năm 2011 cán cân thanh toán tổng thể của Việt Nam ghi nhận nhiều
chuyển biến tích cực.
Cụ thể là sau hai năm liên tục thâm hụt (năm 2009 thâm hụt 8,9 tỷ
USD, năm 2010 thâm hụt 1,6 tỷ USD), năm 2011 cán cân tổng thể của
Việt Nam có thể thặng dư khoảng 1,6 tỷ USD.
Đây được xem như điểm sáng nhất trong bức tranh vĩ mô Việt Nam, góp
phần bổ sung vào nguồn dự trữ ngoại hối đang ở mức khiêm tốn của
Việt Nam hiện nay.
Cán cân thanh toán tổng thể: Điểm sáng trong bức
tranh vĩ mô Việt Nam
Cán cân thanh toán tổng thể: Điểm sáng trong bức
tranh vĩ mô Việt Nam
Chúng tôi đánh giá cán cân tổng thể thặng dự do những
nguyên nhân sau:
 Thứ nhất: Thâm hụt thương mại, dịch vụ và thu nhập được cải thiện
 Chỉ tính riêng thâm hụt thương mại trong tháng 11 tiếp tục
giảm xuống mức 700 triệu USD từ mức 750 triệu USD của
tháng 10.
 Trong 11 tháng đầu năm 2011 Việt Nam nhập siêu 8,9 tỷ USD
giảm 10,1% so với cùng kỳ năm trước, bằng 10,2% tổng kim
ngạch xuất khẩu.
Cán cân thanh toán tổng thể: Điểm sáng trong
bức tranh vĩ mô Việt Nam
đến hết tháng
11/2011, xuất khẩu tăng
trưởng 34,08% nhanh
hơn mức tăng nhập
khẩu 26,34% là lý do
khiến cho thâm hụt
thương mại thu hẹp
trong năm 2011.

 Tính
Cán cân thanh toán tổng thể: Điểm sáng trong
bức tranh vĩ mô Việt Nam
Cán cân thanh toán tổng thể: Điểm sáng trong
bức tranh vĩ mô Việt Nam
 Thứ hai: Cung ngoại tệ vào Việt Nam tích cực:

FDI giải ngân khả quan, ODA dự kiến cao hơn năm ngoái và nguồn
kiều hối ước đạt 9 tỷ USD tăng 12,5% là những nhân tố quan trọng tạo
ra sự thặng dư trong cán cân thanh toán tổng thể năm 2011.
Cán cân thanh toán tổng thể: Điểm sáng trong
bức tranh vĩ mô Việt Nam
 Thứ ba: Rủi ro trong năm 2012:

Khả năng thâm hụt thương mại sẽ gia tăng (do tăng tín dụng, tăng
đầu tư từ khu vực công) và cán cân tài khoản vốn sẽ giảm do đầu
tư FDI giảm.

More Related Content

What's hot

Bài tập-định-giá-cổ-phiếu-và-trái-phiếu
Bài tập-định-giá-cổ-phiếu-và-trái-phiếuBài tập-định-giá-cổ-phiếu-và-trái-phiếu
Bài tập-định-giá-cổ-phiếu-và-trái-phiếu
Tường Minh Minh
 
Bài giảng thanh toán quốc tế
Bài giảng thanh toán quốc tếBài giảng thanh toán quốc tế
Bài giảng thanh toán quốc tế
Dư Chí
 
Bai 11 mo hinh IS-LM
Bai 11 mo hinh IS-LMBai 11 mo hinh IS-LM
Bai 11 mo hinh IS-LMHuy Tran Ngoc
 
Sức mua ngang giá - PPP
Sức mua ngang giá - PPPSức mua ngang giá - PPP
Sức mua ngang giá - PPPLê Thiện Tín
 
Ngân hàng câu hỏi môn tài chính quốc tế
Ngân hàng câu hỏi môn tài chính quốc tếNgân hàng câu hỏi môn tài chính quốc tế
Ngân hàng câu hỏi môn tài chính quốc tếLe Nhung
 
Thị trường ngoại hối
Thị trường ngoại hốiThị trường ngoại hối
Thị trường ngoại hốimrtrananhtien
 
Đề thi Phân tích TCDN có lời giải
Đề thi Phân tích TCDN có lời giảiĐề thi Phân tích TCDN có lời giải
Đề thi Phân tích TCDN có lời giải
caoxuanthang
 
Quan hệ ngang bằng trong tài chính quốc tế (Phần 2)
Quan hệ ngang bằng trong tài chính quốc tế (Phần 2)Quan hệ ngang bằng trong tài chính quốc tế (Phần 2)
Quan hệ ngang bằng trong tài chính quốc tế (Phần 2)pikachukt04
 
Tiểu luận Thanh toán quốc tế Tỷ giá hối đoái chính sách tỷ giá hối đoái ở Việ...
Tiểu luận Thanh toán quốc tế Tỷ giá hối đoái chính sách tỷ giá hối đoái ở Việ...Tiểu luận Thanh toán quốc tế Tỷ giá hối đoái chính sách tỷ giá hối đoái ở Việ...
Tiểu luận Thanh toán quốc tế Tỷ giá hối đoái chính sách tỷ giá hối đoái ở Việ...
TÀI LIỆU NGÀNH MAY
 
nghiệp vụ mua bán có kỳ hạn
nghiệp vụ mua bán có kỳ hạnnghiệp vụ mua bán có kỳ hạn
nghiệp vụ mua bán có kỳ hạndoyenanh
 
Bai hoan chinh
Bai hoan chinhBai hoan chinh
Bai hoan chinh
Nhu Tuyet Tran
 
Bài tập tài chính doanh nghiệp phần giá trị của dòng tiền
Bài tập tài chính doanh nghiệp phần giá trị của dòng tiềnBài tập tài chính doanh nghiệp phần giá trị của dòng tiền
Bài tập tài chính doanh nghiệp phần giá trị của dòng tiền
Nam Cengroup
 
9 dạng bài tập định khoản kế toán
9 dạng bài tập định khoản kế toán9 dạng bài tập định khoản kế toán
9 dạng bài tập định khoản kế toánLớp kế toán trưởng
 
Kinh tế vĩ mô trong nền kinh tế mở
Kinh tế vĩ mô trong nền kinh tế mởKinh tế vĩ mô trong nền kinh tế mở
Kinh tế vĩ mô trong nền kinh tế mởLyLy Tran
 
Bài tập nhóm cán cân thanh toán quốc tế
Bài tập nhóm   cán cân thanh toán quốc tếBài tập nhóm   cán cân thanh toán quốc tế
Bài tập nhóm cán cân thanh toán quốc tế
https://www.facebook.com/garmentspace
 
Tài chính tiền tệ 2
Tài chính tiền tệ 2Tài chính tiền tệ 2
Tài chính tiền tệ 2phongchau1981
 
Tỷ giá hối đoái
Tỷ giá hối đoáiTỷ giá hối đoái
Tỷ giá hối đoái
PhanQuocTri
 
Luận án: Hoàn thiện chính sách tỷ giá ở Việt Nam (2010-2020)
Luận án: Hoàn thiện chính sách tỷ giá ở Việt Nam (2010-2020)Luận án: Hoàn thiện chính sách tỷ giá ở Việt Nam (2010-2020)
Luận án: Hoàn thiện chính sách tỷ giá ở Việt Nam (2010-2020)
Dịch Vụ Viết Bài Trọn Gói ZALO 0917193864
 
Tỷ giá & Can thiệp chính sách
Tỷ giá & Can thiệp chính sáchTỷ giá & Can thiệp chính sách
Tỷ giá & Can thiệp chính sáchPhanQuocTri
 

What's hot (20)

Bài tập-định-giá-cổ-phiếu-và-trái-phiếu
Bài tập-định-giá-cổ-phiếu-và-trái-phiếuBài tập-định-giá-cổ-phiếu-và-trái-phiếu
Bài tập-định-giá-cổ-phiếu-và-trái-phiếu
 
Bài giảng thanh toán quốc tế
Bài giảng thanh toán quốc tếBài giảng thanh toán quốc tế
Bài giảng thanh toán quốc tế
 
Bai 11 mo hinh IS-LM
Bai 11 mo hinh IS-LMBai 11 mo hinh IS-LM
Bai 11 mo hinh IS-LM
 
Sức mua ngang giá - PPP
Sức mua ngang giá - PPPSức mua ngang giá - PPP
Sức mua ngang giá - PPP
 
Ngân hàng câu hỏi môn tài chính quốc tế
Ngân hàng câu hỏi môn tài chính quốc tếNgân hàng câu hỏi môn tài chính quốc tế
Ngân hàng câu hỏi môn tài chính quốc tế
 
Thị trường ngoại hối
Thị trường ngoại hốiThị trường ngoại hối
Thị trường ngoại hối
 
Đề thi Phân tích TCDN có lời giải
Đề thi Phân tích TCDN có lời giảiĐề thi Phân tích TCDN có lời giải
Đề thi Phân tích TCDN có lời giải
 
Quan hệ ngang bằng trong tài chính quốc tế (Phần 2)
Quan hệ ngang bằng trong tài chính quốc tế (Phần 2)Quan hệ ngang bằng trong tài chính quốc tế (Phần 2)
Quan hệ ngang bằng trong tài chính quốc tế (Phần 2)
 
Tiểu luận Thanh toán quốc tế Tỷ giá hối đoái chính sách tỷ giá hối đoái ở Việ...
Tiểu luận Thanh toán quốc tế Tỷ giá hối đoái chính sách tỷ giá hối đoái ở Việ...Tiểu luận Thanh toán quốc tế Tỷ giá hối đoái chính sách tỷ giá hối đoái ở Việ...
Tiểu luận Thanh toán quốc tế Tỷ giá hối đoái chính sách tỷ giá hối đoái ở Việ...
 
nghiệp vụ mua bán có kỳ hạn
nghiệp vụ mua bán có kỳ hạnnghiệp vụ mua bán có kỳ hạn
nghiệp vụ mua bán có kỳ hạn
 
Bai hoan chinh
Bai hoan chinhBai hoan chinh
Bai hoan chinh
 
Bài tập tài chính doanh nghiệp phần giá trị của dòng tiền
Bài tập tài chính doanh nghiệp phần giá trị của dòng tiềnBài tập tài chính doanh nghiệp phần giá trị của dòng tiền
Bài tập tài chính doanh nghiệp phần giá trị của dòng tiền
 
9 dạng bài tập định khoản kế toán
9 dạng bài tập định khoản kế toán9 dạng bài tập định khoản kế toán
9 dạng bài tập định khoản kế toán
 
Kinh tế vĩ mô trong nền kinh tế mở
Kinh tế vĩ mô trong nền kinh tế mởKinh tế vĩ mô trong nền kinh tế mở
Kinh tế vĩ mô trong nền kinh tế mở
 
Chương 5
Chương 5Chương 5
Chương 5
 
Bài tập nhóm cán cân thanh toán quốc tế
Bài tập nhóm   cán cân thanh toán quốc tếBài tập nhóm   cán cân thanh toán quốc tế
Bài tập nhóm cán cân thanh toán quốc tế
 
Tài chính tiền tệ 2
Tài chính tiền tệ 2Tài chính tiền tệ 2
Tài chính tiền tệ 2
 
Tỷ giá hối đoái
Tỷ giá hối đoáiTỷ giá hối đoái
Tỷ giá hối đoái
 
Luận án: Hoàn thiện chính sách tỷ giá ở Việt Nam (2010-2020)
Luận án: Hoàn thiện chính sách tỷ giá ở Việt Nam (2010-2020)Luận án: Hoàn thiện chính sách tỷ giá ở Việt Nam (2010-2020)
Luận án: Hoàn thiện chính sách tỷ giá ở Việt Nam (2010-2020)
 
Tỷ giá & Can thiệp chính sách
Tỷ giá & Can thiệp chính sáchTỷ giá & Can thiệp chính sách
Tỷ giá & Can thiệp chính sách
 

Similar to Phân tích BOP

Phan tich bop dh28kt03 nhom xuka
Phan tich bop dh28kt03 nhom xukaPhan tich bop dh28kt03 nhom xuka
Phan tich bop dh28kt03 nhom xuka
h160194
 
Phân tích BOP
Phân tích BOPPhân tích BOP
Phân tích BOPemythuy
 
ChươNg 11 Va Ba Po
ChươNg 11 Va Ba PoChươNg 11 Va Ba Po
ChươNg 11 Va Ba Po
guest800532
 
Cán cân thanh toán of vn
Cán cân thanh toán of vnCán cân thanh toán of vn
Cán cân thanh toán of vn
Thủy Đăng
 
Tình Hình Cán Cân Thanh Toán Quốc Tế Ở Việt Nam Hiện Nay
Tình Hình Cán Cân Thanh Toán Quốc Tế Ở Việt Nam Hiện Nay Tình Hình Cán Cân Thanh Toán Quốc Tế Ở Việt Nam Hiện Nay
Tình Hình Cán Cân Thanh Toán Quốc Tế Ở Việt Nam Hiện Nay
nataliej4
 
Căn bản về cán cân thanh toán quốc tế
Căn bản về cán cân thanh toán quốc tếCăn bản về cán cân thanh toán quốc tế
Căn bản về cán cân thanh toán quốc tếemythuy
 
C2. Can thanh toan QT
C2. Can thanh toan QTC2. Can thanh toan QT
C2. Can thanh toan QT
GIALANG
 
Căn bản về BOP
Căn bản về BOPCăn bản về BOP
Căn bản về BOPnhomhivong
 
Bop & nền kinh tế
Bop & nền kinh tếBop & nền kinh tế
Bop & nền kinh tếTrung Hiếu
 
Phân tích BOP
Phân tích BOPPhân tích BOP
Phân tích BOP
Trung Hiếu
 
Chuong4 b op và tỷ giá (1)
Chuong4  b op và tỷ giá (1)Chuong4  b op và tỷ giá (1)
Chuong4 b op và tỷ giá (1)Kun Nguyen
 
Presentation phan tich bop
Presentation phan tich bopPresentation phan tich bop
Presentation phan tich bopquethanh1994
 
Phân tích bop
Phân tích bopPhân tích bop
Phân tích bop
Nguyễn Minh Tiến
 

Similar to Phân tích BOP (20)

Phan tich bop dh28kt03 nhom xuka
Phan tich bop dh28kt03 nhom xukaPhan tich bop dh28kt03 nhom xuka
Phan tich bop dh28kt03 nhom xuka
 
Phân tích BOP
Phân tích BOPPhân tích BOP
Phân tích BOP
 
ChươNg 11 Va Ba Po
ChươNg 11 Va Ba PoChươNg 11 Va Ba Po
ChươNg 11 Va Ba Po
 
Cán cân thanh toán of vn
Cán cân thanh toán of vnCán cân thanh toán of vn
Cán cân thanh toán of vn
 
Cán cân thanh toán quốc tế
Cán cân thanh toán quốc tếCán cân thanh toán quốc tế
Cán cân thanh toán quốc tế
 
Tcqt
TcqtTcqt
Tcqt
 
Tcq tpptx
Tcq tpptxTcq tpptx
Tcq tpptx
 
Tcqt
TcqtTcqt
Tcqt
 
Tcq tpptx
Tcq tpptxTcq tpptx
Tcq tpptx
 
Tình Hình Cán Cân Thanh Toán Quốc Tế Ở Việt Nam Hiện Nay
Tình Hình Cán Cân Thanh Toán Quốc Tế Ở Việt Nam Hiện Nay Tình Hình Cán Cân Thanh Toán Quốc Tế Ở Việt Nam Hiện Nay
Tình Hình Cán Cân Thanh Toán Quốc Tế Ở Việt Nam Hiện Nay
 
Căn bản về cán cân thanh toán quốc tế
Căn bản về cán cân thanh toán quốc tếCăn bản về cán cân thanh toán quốc tế
Căn bản về cán cân thanh toán quốc tế
 
Bop
BopBop
Bop
 
C2. Can thanh toan QT
C2. Can thanh toan QTC2. Can thanh toan QT
C2. Can thanh toan QT
 
Căn bản về BOP
Căn bản về BOPCăn bản về BOP
Căn bản về BOP
 
Bop & nền kinh tế
Bop & nền kinh tếBop & nền kinh tế
Bop & nền kinh tế
 
Phân tích BOP
Phân tích BOPPhân tích BOP
Phân tích BOP
 
Chuong4 b op và tỷ giá (1)
Chuong4  b op và tỷ giá (1)Chuong4  b op và tỷ giá (1)
Chuong4 b op và tỷ giá (1)
 
Presentation phan tich bop
Presentation phan tich bopPresentation phan tich bop
Presentation phan tich bop
 
Phân tích bop
Phân tích bopPhân tích bop
Phân tích bop
 
Bop 1
Bop 1Bop 1
Bop 1
 

Recently uploaded

Bài tiêu luận Xây dựng tài liệu kỹ thuật cho mã hàng áo Jacket 2 lớp và áo Ve...
Bài tiêu luận Xây dựng tài liệu kỹ thuật cho mã hàng áo Jacket 2 lớp và áo Ve...Bài tiêu luận Xây dựng tài liệu kỹ thuật cho mã hàng áo Jacket 2 lớp và áo Ve...
Bài tiêu luận Xây dựng tài liệu kỹ thuật cho mã hàng áo Jacket 2 lớp và áo Ve...
https://www.facebook.com/garmentspace
 
Báo cáo thực tập tại CÔNG TY CỔ PHẦN KINH DOANH VÀ DỊCH VỤ HÙNG ANH
Báo cáo thực tập tại CÔNG TY CỔ PHẦN KINH DOANH VÀ DỊCH VỤ HÙNG ANHBáo cáo thực tập tại CÔNG TY CỔ PHẦN KINH DOANH VÀ DỊCH VỤ HÙNG ANH
Báo cáo thực tập tại CÔNG TY CỔ PHẦN KINH DOANH VÀ DỊCH VỤ HÙNG ANH
lamluanvan.net Viết thuê luận văn
 
Chương 2- LSĐ historyyyyyyyyyyyyy-2023.ppt
Chương 2- LSĐ historyyyyyyyyyyyyy-2023.pptChương 2- LSĐ historyyyyyyyyyyyyy-2023.ppt
Chương 2- LSĐ historyyyyyyyyyyyyy-2023.ppt
AnhNguyenLeTram
 
Báo cáo thực tập tại Công ty Cổ phần Đào tạo, Triển khai dịch vụ Công nghệ th...
Báo cáo thực tập tại Công ty Cổ phần Đào tạo, Triển khai dịch vụ Công nghệ th...Báo cáo thực tập tại Công ty Cổ phần Đào tạo, Triển khai dịch vụ Công nghệ th...
Báo cáo thực tập tại Công ty Cổ phần Đào tạo, Triển khai dịch vụ Công nghệ th...
lamluanvan.net Viết thuê luận văn
 
BÁO CÁO KẾT THÚC HỌC PHẦN KỸ NĂNG THỰC HÀNH NĂNG LỰC NGHỀ NGHIỆP
BÁO CÁO KẾT THÚC HỌC PHẦN KỸ NĂNG THỰC HÀNH NĂNG LỰC NGHỀ NGHIỆPBÁO CÁO KẾT THÚC HỌC PHẦN KỸ NĂNG THỰC HÀNH NĂNG LỰC NGHỀ NGHIỆP
BÁO CÁO KẾT THÚC HỌC PHẦN KỸ NĂNG THỰC HÀNH NĂNG LỰC NGHỀ NGHIỆP
lamluanvan.net Viết thuê luận văn
 
Khoá luận tốt nghiệp Đại học Đánh giá hiện trạng môi trường nước sinh hoạt tr...
Khoá luận tốt nghiệp Đại học Đánh giá hiện trạng môi trường nước sinh hoạt tr...Khoá luận tốt nghiệp Đại học Đánh giá hiện trạng môi trường nước sinh hoạt tr...
Khoá luận tốt nghiệp Đại học Đánh giá hiện trạng môi trường nước sinh hoạt tr...
lamluanvan.net Viết thuê luận văn
 
Khoá luận tốt nghiệp Đại học Đánh giá hiện trạng môi trường xung quanh khu vự...
Khoá luận tốt nghiệp Đại học Đánh giá hiện trạng môi trường xung quanh khu vự...Khoá luận tốt nghiệp Đại học Đánh giá hiện trạng môi trường xung quanh khu vự...
Khoá luận tốt nghiệp Đại học Đánh giá hiện trạng môi trường xung quanh khu vự...
lamluanvan.net Viết thuê luận văn
 

Recently uploaded (7)

Bài tiêu luận Xây dựng tài liệu kỹ thuật cho mã hàng áo Jacket 2 lớp và áo Ve...
Bài tiêu luận Xây dựng tài liệu kỹ thuật cho mã hàng áo Jacket 2 lớp và áo Ve...Bài tiêu luận Xây dựng tài liệu kỹ thuật cho mã hàng áo Jacket 2 lớp và áo Ve...
Bài tiêu luận Xây dựng tài liệu kỹ thuật cho mã hàng áo Jacket 2 lớp và áo Ve...
 
Báo cáo thực tập tại CÔNG TY CỔ PHẦN KINH DOANH VÀ DỊCH VỤ HÙNG ANH
Báo cáo thực tập tại CÔNG TY CỔ PHẦN KINH DOANH VÀ DỊCH VỤ HÙNG ANHBáo cáo thực tập tại CÔNG TY CỔ PHẦN KINH DOANH VÀ DỊCH VỤ HÙNG ANH
Báo cáo thực tập tại CÔNG TY CỔ PHẦN KINH DOANH VÀ DỊCH VỤ HÙNG ANH
 
Chương 2- LSĐ historyyyyyyyyyyyyy-2023.ppt
Chương 2- LSĐ historyyyyyyyyyyyyy-2023.pptChương 2- LSĐ historyyyyyyyyyyyyy-2023.ppt
Chương 2- LSĐ historyyyyyyyyyyyyy-2023.ppt
 
Báo cáo thực tập tại Công ty Cổ phần Đào tạo, Triển khai dịch vụ Công nghệ th...
Báo cáo thực tập tại Công ty Cổ phần Đào tạo, Triển khai dịch vụ Công nghệ th...Báo cáo thực tập tại Công ty Cổ phần Đào tạo, Triển khai dịch vụ Công nghệ th...
Báo cáo thực tập tại Công ty Cổ phần Đào tạo, Triển khai dịch vụ Công nghệ th...
 
BÁO CÁO KẾT THÚC HỌC PHẦN KỸ NĂNG THỰC HÀNH NĂNG LỰC NGHỀ NGHIỆP
BÁO CÁO KẾT THÚC HỌC PHẦN KỸ NĂNG THỰC HÀNH NĂNG LỰC NGHỀ NGHIỆPBÁO CÁO KẾT THÚC HỌC PHẦN KỸ NĂNG THỰC HÀNH NĂNG LỰC NGHỀ NGHIỆP
BÁO CÁO KẾT THÚC HỌC PHẦN KỸ NĂNG THỰC HÀNH NĂNG LỰC NGHỀ NGHIỆP
 
Khoá luận tốt nghiệp Đại học Đánh giá hiện trạng môi trường nước sinh hoạt tr...
Khoá luận tốt nghiệp Đại học Đánh giá hiện trạng môi trường nước sinh hoạt tr...Khoá luận tốt nghiệp Đại học Đánh giá hiện trạng môi trường nước sinh hoạt tr...
Khoá luận tốt nghiệp Đại học Đánh giá hiện trạng môi trường nước sinh hoạt tr...
 
Khoá luận tốt nghiệp Đại học Đánh giá hiện trạng môi trường xung quanh khu vự...
Khoá luận tốt nghiệp Đại học Đánh giá hiện trạng môi trường xung quanh khu vự...Khoá luận tốt nghiệp Đại học Đánh giá hiện trạng môi trường xung quanh khu vự...
Khoá luận tốt nghiệp Đại học Đánh giá hiện trạng môi trường xung quanh khu vự...
 

Phân tích BOP

  • 1. C BOP 1.1 n kinh tê ng  Nền kinh tế đóng : Trong đó không có xuất khẩu, không có nhập khẩu, không có các dòng di chuyển vốn
  • 2. 1.1 Nền kinh tế đóng 1.1.1 Biểu thức cơ bản của nền kinh tế  Y= C + I + G Hay  Y = C0 + MPC.Y + I0 + G0 • C+I+ G=A • C0 : tiêu dung tự định • MPC : khuynh hướng tiêu dùng biên ( 0< MPC<1) • I : đầu tư dự kiến • G : chi tiêu chính phủ
  • 3. 1.1 Nền kinh tế đóng 1.1.1 Biểu thức cơ bản của nền kinh tế  khuynh hướng tiêu dùng biên : nói lên rằng khi thu nhập quốc dân tăng thêm một đơn vị thì tiêu dùng tăng lên một là bao nhiêu và nằm ở giữa o và 1 • khuynh hướng tiết kiệm (MPS)  S=Y–C  trong thu nhập quốc dân được dùng với hai mục đích đó là tiêu dùng và tiết kiệm => MPC + MPS = 1
  • 4. 1.2 Khi nền kinh tế mở 1.2.1 Biểu thức Khi nền kinh tế mở  Là nền kinh tế có giao dịch với nền kinh tế khác và trái ngược với nền kinh tế đóng cửa trong đó nền kinh tế có xuất, nhập khẩu và di chuyển các dòng vốn Biểu thức nền kinh tế: Y = C + I + G + X – M  Trong đó : X là xuất khẩu M là nhập khẩu
  • 5. 1.2 Khi nền kinh tế mở 1.2.2 Biểu thức nền kinh tế khi khi xuật, nhập khẩu chiến khoảng 70 => 85% cán cân vãng lai  Biểu thức của nền kinh tế (X – M xắp xỉ bằng CAB )  Y = C + I + G + CAB Hay  Y – A = X – M = CAB • Trong đó : A=C+I+G X – M = CAB CAB : cán cân vãng lai
  • 6. 1.2 Khi nền kinh tế mở 1.2.2 Biểu thức nền kinh tế khi khi xuật, nhập khẩu chiến khoảng 70 => 85% cán cân vãng lai  Ở hiện tại người ta quan tâm tới người tới tiêu dùng, đầu từ và chi tiêu của chính phủ còn ở tương lai người ta quan tâm tới tiết kiệm và đầu chỉ ( chỉ có tiết kiệm và đầu tư thì với đảm bảo tương lai phát triển bền vững của quốc gia) Trong cán cân thanh toán quốc tế chúng ta có  OAB + KAB = -ORB  tài khoản vốn KAB = I – S • Trong đó thu nhập quốc dân thì bằng chi tiêu ( C), tiết kiệm ( S) và thuế mà chính phủ thu được.
  • 7. 1.2 Khi nền kinh tế mở 1.2.2 Biểu thức nền kinh tế khi khi xuật, nhập khẩu chiến khoảng 70 => 85% cán cân vãng lai  Y=C+S+T Sắp xếp lại biểu thức  CAB = (S – I ) + ( T – G) Tài khoản vãng lai :  Nói cách khác tài khoản vãng lai phản ánh quyết định về tiết kiệm và đầu tư cũng như năng lực cạnh tanh ( tỷ giá và lạm phát ) hay cũng là các rào cản thương mại. ở đây được phân thành hai khu vực của nền kinh tế. đó là khu vực chi tiêu của tư nhân và chính phủ.
  • 8. 1.2 Khi nền kinh tế mở 1.2.3 Khi không có chính phủ  ORB = 0 hay cán cân dự trữ chính thức bằng không, khi đó nền kinh tế sẽ tự động điều chỉnh ( tài khoản vãng lai và tài khoản vốn & tài chính sẽ tự động theo cung cầu, tiến hiệu thị trường Biểu thức : CAB + KAB = 0  CAB = - KAB  Trường hợp này giống với nền kinh tế đóng khi mà tiết kiệm được bao nhiêu thì với có vốn mà đầu tư hay không có đoàn bẩy tài chính. • Y – A = X – M = CAB = - KAB = S - I
  • 9. 1.2 Khi nền kinh tế mở 1.2.3 Khi có chính phủ  ORB ≠ 0 =>> CAB + KAB = - ORB  Y- A = - KAB – ORB  Y – A = S – I – ORB • Chính phủ xuất hiện để tăng dự trữ để tạo điều kiện xuất khẩu và thu hút vốn đầu tư nước ngoài => quốc gia có thể sử dụng đồng vốn bên ngoài để phục vụ cho sự phát triển kinh tế của quốc gia mình. Chính phủ có thể sự dụng cán cân dự trữ chính thức ( ORB) để tác động đến nền kinh tế. Tác động của chính phủ  Khi các cân tổng thể ( OB ) thặng dư thì cán cân bù đắp chính thức ( ORB) sẽ âm vì ngân hàng trung ương tiến hành mua ngoại tệ vào, nghĩa là tăng cầu ngoại tệ đối với nền kinh tế làm cho dữ trữ ngoại hối tăng.  Khi cán cân tổng thể ( OB ) thâm hụt, thì cán cân bù đắp chính thức (ORB) là dương. điều này là vì, do ngân hàng trưng ương tiến hành bán ngoại tệ ra, nghĩa là tăng cung ngoại tệ cho nền kinh tế, nên ORB phải âm đồng thời làm cho dữ trữ ngoại hối giảm.
  • 10. i cư tru va i không cư tru  Bao m: c nhân, hô gia nh, công ty, nha c ch, tô c c tê.  Căn cư c nh u a o quy nh vê i gian sinh ng, m c liên c n t i c gia đo a c sơ i.
  • 11. i cư tru i không cư tru • • i n cư tru tư 12 ng trơ lên n thu p tư c gia nơi cư tru • Không a n c u n a i cư tru
  • 12. • Cán cân tài khoản vãng lai (CAB – Current Acount Balance): u thi chênh lệch giữa bên có và bên nợ của tất cả các giao dịch vãng lai: trong hành hóa, dịch vụ, thu nhập và chuyển giao vãng lai. Nó cho chúng ta biết các xu hướng của nhóm giao dịch này (ngược với các giao dịch tài chính) với các nước khác.
  • 13. - Một nước bị thâm hụt tài khoản vãng lai là một nước có cán cân âm trong các giao dịch vãng lai của mình với tất cả các nước khác cộng lại. Nước sở tại có thể thật sự có thặng dư với một số nước nhưng lại chịu các khoản thâm hụt còn lớn hơn nữa với các nước khác. Bằng một cách nào đó, chênh lệch này phải được xử lý bằng cách dùng nguồn dự trữ của nước sở tại để thanh toán ngay cho khoản còn thiếu hay bằng cách thương thuyết xin vay để trả sau.
  • 14. - Cán cân tài khoản vãng lai được tài trợ bằng giao dịch trong tài khoản tài chính. Khi tài khoản vãng lai bị thâm hụt thì tài khoản tài chính có thặng dư. Điều này có nghĩa là nước sở tại đang vay từ nước ngoài hoặc sử dụng các nguồn dự trữ quốc tế của mình. Tài trợ thâm hụt tài khoản vãng lai cũng rất giống như cân bằng ngân sách gia đình bạn. Nếu chi tiêu vượt quá thu nhập thì bạn phải tìm cho ra tiền ở đâu đó để bù đắp lại phần chi phụ trội, hoặc bằng cách sử dụng tiết kiệm hoặc bằng cách đi vay.
  • 15. Cán cân thương mại (TB - Trade Balance): còn gọi là cán cân hữu hình  Phản ánh chênh lệch giữa các khoản thu từ xuất khẩu và các khoản chi cho nhập khẩu hàng hóa . Xuất khẩu: ghi có (+) trong BOP. Nhập khẩu: ghi nợ (-) trong BOP. Cán cân thương mại thặng dư: thu nhập từ xuất khẩu nhiều hơn chi cho nhập khẩu. Cán cân thương mại thâm hụt: thu nhập từ xuất khẩu thấp hơn chi cho nhập khẩu.
  • 16. Cán cân vốn (KAB – Capital Account Balance) u thi tất cả những giao dịch về tài sản (gồm tài sản thực như bất động sản hay tài sản tài chính như cổ phiếu, trái phiếu, tiền tệ...) giữa người cư trú trong nước với người cư trú ở quốc gia khác. Khi những tuyên bố về tài sản nước ngoài của người sống trong nước lớn hơn tuyên bố về tài sản trong nước của người sống ở nước ngoài, thì quốc gia có thặng dư tài khoản vốn (hay dòng vốn vào ròng). Theo quy ước, dòng vốn vào ròng phải bằng thâm hụt tài khoản vãng lai.
  • 17. Căn cứ vào hình thức đầu tư, cán cân vốn bao gồm: + Đầu tư trực tiếp (FDI) + Đầu tư gián tiếp: Bao gồm các khoản đầu tư như mua trái phiếu công ty, trái phiếu chính phủ, đầu tư mua cổ phiếu nhưng chưa đạt tới mức độ để kiểm soát công ty nước ngoài, các khoản vốn ngắn hạn như tín dụng thương mại, hoạt động tiền gửi, mua bán các giấy tờ có giá ngắn hạn, các khoản tín dụng ngân hàng ngắn hạn, mua bán ngoại tệ...
  • 18. Cán cân dự trữ chính thức (ORB – Official Reserve Balance) ghi chép lại sự thay đổi về tài sản dự trữ chính thức của một quốc gia và sự thay đổi tài sản dự trữ chính thức của nước ngoài ở quốc gia đó trong từng thời kỳ nhất định, thường là một năm. Dự trữ chính thức của mối quốc gia thường là vàng, ngoại tệ mạnh, đồng SDR.
  • 19. n cân ng lai CAB BOP n cân n KAB n cân thanh n ng thê (Overall BOP) n cân dư trư nh c ORB Overall Balance = Current Balance Account + Capital Balance Account
  • 20. Cán cân tổng thể (Overall Balance) bằng cán cân tài khoản vãng lai cộng với tất cả các giao dịch tài chính và vốn của khu vực nhà nước và tư nhân. Cán cân này gồm cả các giao dịch của nhà nước và các ngân hàng thương mại của nước sở tại với đối tượng phi thường trú. Nó không bao gồm các giao dịch của ngân hàng trung ương nằm dưới đường cắt ngang. Cán cân tổng thể cũng là một chỉ báo quan trọng cho tình hình thanh toán đối ngoại.
  • 21.
  • 22. Nếu cán cân tổng thể bị thâm hụt thì ngân hàng trung ương có bốn lựa chọn để tài trợ khoản thâm hụt này. Ngân hàng trung ương có thể:  Sử dụng các quỹ dự trữ quốc tế của mình;  Vay dự trữ từ các ngân hàng trung ương khác;  Vay IMF;  Thực hiện tài trợ đặc biệt. Trong cách trình bày phân tích, nguồn dự trữ quốc tế ròng bằng với tổng dự trữ (những nguồn dự trữ này được ghi vào mục tài sản dự trữ trong bảng trình bày chuẩn) trừ nợ nước ngoài của ngân hàng trung ương.
  • 23. Ngoài những cách “thông thường” để tài trợ thâm hụt CCTT, còn có 3 hình thức tài trợ đặc biệt:  Không có khả năng thanh toán;  Hoãn trả nợ;  Xóa nợ. Không có khả năng thanh toán phát sinh khi NHTW không có nguồn dự trữ quốc tế cần thiết để tài trợ thâm hụt CCTT – NHTW tuyên bố không có khả năng trả nợ. Trong trường hợp này đối tượng thường trú có khoản thanh toán đáo hạn (dù là cá nhân hay chính phủ) có đủ nội tệ để thanh toán nhưng có đủ lượng ngoại tệ cần thiết từ NHTW.
  • 24. Hoãn trả nợ cũng tương tự như không có khả năng thanh toán ở chỗ NHTW không có đủ nguồn dữ trữ để thanh toán khi đáo hạn. Khác biệt ở đây là, thay vì tuyên bố không trả được nợ, nước sở tại ký một thỏa thuận với các chủ nợ để hoãn thanh toán. Theo phương pháp bút toán theo phát sinh thì thanh toán tiền lãi và nợ gốc được ghi vào CCTT khi chúng đáo hạn, cho dù các khoản này có được thanh toán hay chưa. Khi chúng được thanh toán, các giao dịch này được ghi tương ứng vào mục dự trữ. Khi chưa được thanh toán, phần tương ứng được ghi vào mục tài trợ đặc biệt. Xóa nợ là việc hủy một khoản nợ hiện hữu. Nó làm giảm bớt khó khăn trong CCTT mà món nợ đó gây ra.
  • 25. Tăng trưởng GDP ổn định ở mức thấp.
  • 26.  Tốc độ tăng trưởng GDP của Việt Nam năm 2011 có sự giảm tốc rõ rệt so với năm 2010  một điểm sáng trong bức tranh tăng trưởng là GDP đang có sự cải thiện dần theo quý
  • 27. Vai trò đầu tàu của ngành công nghiệp đang gặp nhiều thách thức .  Tốc độ tăng trưởng GDP của các nhóm ngành đều chỉ ra sự chậm lại so với cùng kỳ năm ngoái.  Tăng trưởng tín dụng giảm, hoạt động đầu tư thu hẹp do chi phí vốn tăng cao là nguyên nhân làm cho tăng trưởng của cả 3 khu vực giảm tốc.
  • 28. Sức mua của người tiêu dùng yếu dần do sự bào mòn của mức lạm phát cao  Sức cầu nội địa yếu đi được phản ánh qua tổng mức bán lẻ 11 tháng đầu năm nếu loại trừ yếu tố giá thì chỉ tăng 4,1%, giảm mạnh so với mức tăng 14,7% cùng kỳ năm 2010
  • 29. Tăng trưởng kinh tế Việt Nam vẫn thuộc nhóm cao trong khu vực  So với các nước trong khu vực, tăng trưởng kinh tế Việt Nam xếp thứ 5 sau Trung Quốc, Sri Lanka, Indonesia và Ấn Độ nhưng vẫn cao hơn khá nhiều quốc gia khác 10 9.1 9 7.9 8 7.6 6.5 7 6.0 6 5.6 5.3 4.8 5 4.7 3.7 4 3.7 3.5 2.7 3 2 1 0 CN SL IN ID VN HK SG TW MY KR PH PK TH
  • 30. Bước ngoặt chính sách: Lạm phát được kiềm chế
  • 31. Bước ngoặt chính sách: Lạm phát được kiềm chế  Lạm phát từ đâu đến? Đề cập những rủi ro kinh tế Việt Nam thì lạm phát luôn được xem là vấn đề nóng bỏng nhất. Việt Nam đang trải qua giai đoạn lạm phát hai con số và hiện là nước có mức lạm phát cao thứ hai trên thế giới
  • 32. Bước ngoặt chính sách: Lạm phát được kiềm chế Nguyên nhân dẫn đến lạm phát cao tại Việt Nam bao gồm:  Chính sách tài khóa: thâm hụt ngân sách lớn và kéo dài, đầu tư khu vực công kém hiệu quả, chậm cải tổ khu vực công  Chính sách tiền tệ quá lỏng trong những năm trước đây (xem thêm phần chính sách tiền tệ ở phần Chính sách tiền tệ trang 11). Hậu quả là lạm phát cao, đồng tiền mất giá nhanh, làm sụt giảm lòng tin của người dân vào đồng nội tệ và gây bất ổn trên thị trường ngoại tệ, vàng.
  • 33. Bước ngoặt chính sách: Lạm phát được kiềm chế  Lạm phát đạt đỉnh vào tháng 8/2011 và đang trong xu thế giảm. Nhận thức được rủi ro đó, Chính phủ Việt Nam đã thực hiện quyết liệt hơn chính sách thắt chặt tiền tệ. Sau hơn một năm vật lộn với “bão giá”, Chính phủ Việt Nam đã bưới đầu chinh phục được lạm phát khi CPI chạm đỉnh vào tháng 8/2011. CPI cả năm dự kiến sẽ ở mức 18,2%
  • 34. Bước ngoặt chính sách: Lạm phát được kiềm chế Mục tiêu năm 2012 là kìm chế CPI ở mức 1 con số. Tuy nhiên, theo chúng tôi một loạt thách thức trong năm 2012 như giá điện và nước tăng 10-15%, sự bất ổn của các hàng hóa trên thị trường thế giới và rủi ro phá giá đồng nội sẽ cản trở đà giảm của lạm phát trong năm tới. Nhìn chung, với việc buộc phải kéo giảm lãi suất và các rủi ro cơ cấu kinh tế (mối quan hệ giữa hệ thống ngân hàng và thị trường bất động sản) thì khả năng lạm phát năm 2012 có thể chỉ giảm về mức 11-12%. Và khoảng thời gian cần thiết để để lạm phát về mức thấp nhất sẽ dài hơn, khoảng sau tháng 6/2012.
  • 35. Bước ngoặt chính sách: Lạm phát được kiềm chế
  • 36. CHÍNH SÁCH TÀI KHÓA Hiệu quả của nghị quyết 11 vẫn còn hạn chế?
  • 37. Tồn tại những hạn chế nhất định Cắt giảm đầu tư công chưa thực hiện đồng bộ Bội chi ngân sách vẫn ở mức cao Đầu tư cao hơn tiết kiệm
  • 38. Tồn tại những hạn chế nhất định Nghịch lí nhưng hợp lí ? Con số FDI ODA giải ngân ổn định
  • 40. ĐẦU TƯ CÔNG Nghị quyết 11 của Chính Phủ nêu rõ cắt giảm đầu tư công được đặt lên là mục tiêu hàng đầu, tuy nhiên việc cắt giảm chưa thực hiện đồng bộ. Cụ thể:  638 dự án có sử dụng vốn ngân sách thuộc đối tượng không được khởi công mới trong năm 2011 song vẫn được bố trí 1.763 tỷ đồng để thực hiện.  Ngoài ra, còn có hơn 2.000 dự án sử dụng vốn ngân sách địa phương nhưng không thuộc đối tượng khởi công trong năm 2011 cũng không được cắt giảm.
  • 43. BỘI CHI NGÂN SÁCH Tất cả những con số trên cho thấy, tăng trưởng kinh tế của Việt Nam chủ yếu vẫn dựa dòng vốn ngoại. Nếu dòng vốn ngoại ít đi, khả năng tăng trưởng kinh tế sẽ chậm lại.
  • 44. NGHỊCH LÍ NHƯNG HỢP LÍ
  • 45. NGHỊCH LÍ NHƯNG HỢP LÍ Lãi suất danh nghĩa cao Tiết kiệm giảm Hợp lí ?
  • 46. Như vậy, tại sao nó hợp lí ? Nghịch lý nhưng rất hợp lý vì xét trên quan điểm lãi suất thực của Việt Nam là âm (lãi suất danh nghĩa nhỏ hơn lạm phát), do đó, nếu người dân có tiền sẽ chuyển sang ngoại tệ hoặc vàng rồi chấp nhận gửi tiết kiệm với lãi suất thấp . Như vậy gửi tiết kiệm bằng ngoại tệ hoặc vàng sẽ có lợi hơn gửi tiền đồng. →→→Thực tế chứng minh quan điểm này đúng vì tốc độ tăng tiền gửi ngoai tệ nhanh hơn tốc độ tăng tiền gửi bằng nội tệ
  • 47. Nghịch lí kế tiếp Lãi suất cao Thắt chặt chính sách tài khóa, chính sách tiền tệ Đầu tư lại tăng
  • 48. Lại có vẻ hợp lí? Nếu ta nhìn nhận với quan điểm lạm phát cao 18,2%/năm nhưng lãi suất 20-22%/năm thì lãi suất thực chỉ vào khoảng từ 2-4%/năm. Chi phí vốn này lại được xem là thấp, kích thích đầu tư trong thời kỳ lạm phát cao.
  • 49. FDI đăng ký: giảm 25% so với cùng kỳ FDI giải ngân vẫn khả quan
  • 50. đăng kí giảm Những bất ổn của nội tại kinh tế Việt Nam (lạm phát cao, tỷ giá bất ổn…) khiến nhà đầu tư nước ngoài kém tự tin vào môi trường kinh doanh
  • 51.
  • 52. giải ngân vẫn khả quan
  • 53.
  • 54. ODA giải ngân ổn định
  • 55. Cán cân thanh toán tổng thể: Điểm sáng trong bức tranh vĩ mô Việt Nam
  • 56. Cán cân thanh toán tổng thể: Điểm sáng trong bức tranh vĩ mô Việt Nam Năm 2011 cán cân thanh toán tổng thể của Việt Nam ghi nhận nhiều chuyển biến tích cực. Cụ thể là sau hai năm liên tục thâm hụt (năm 2009 thâm hụt 8,9 tỷ USD, năm 2010 thâm hụt 1,6 tỷ USD), năm 2011 cán cân tổng thể của Việt Nam có thể thặng dư khoảng 1,6 tỷ USD. Đây được xem như điểm sáng nhất trong bức tranh vĩ mô Việt Nam, góp phần bổ sung vào nguồn dự trữ ngoại hối đang ở mức khiêm tốn của Việt Nam hiện nay.
  • 57. Cán cân thanh toán tổng thể: Điểm sáng trong bức tranh vĩ mô Việt Nam
  • 58. Cán cân thanh toán tổng thể: Điểm sáng trong bức tranh vĩ mô Việt Nam Chúng tôi đánh giá cán cân tổng thể thặng dự do những nguyên nhân sau:  Thứ nhất: Thâm hụt thương mại, dịch vụ và thu nhập được cải thiện  Chỉ tính riêng thâm hụt thương mại trong tháng 11 tiếp tục giảm xuống mức 700 triệu USD từ mức 750 triệu USD của tháng 10.  Trong 11 tháng đầu năm 2011 Việt Nam nhập siêu 8,9 tỷ USD giảm 10,1% so với cùng kỳ năm trước, bằng 10,2% tổng kim ngạch xuất khẩu.
  • 59. Cán cân thanh toán tổng thể: Điểm sáng trong bức tranh vĩ mô Việt Nam đến hết tháng 11/2011, xuất khẩu tăng trưởng 34,08% nhanh hơn mức tăng nhập khẩu 26,34% là lý do khiến cho thâm hụt thương mại thu hẹp trong năm 2011.  Tính
  • 60. Cán cân thanh toán tổng thể: Điểm sáng trong bức tranh vĩ mô Việt Nam
  • 61. Cán cân thanh toán tổng thể: Điểm sáng trong bức tranh vĩ mô Việt Nam  Thứ hai: Cung ngoại tệ vào Việt Nam tích cực: FDI giải ngân khả quan, ODA dự kiến cao hơn năm ngoái và nguồn kiều hối ước đạt 9 tỷ USD tăng 12,5% là những nhân tố quan trọng tạo ra sự thặng dư trong cán cân thanh toán tổng thể năm 2011.
  • 62. Cán cân thanh toán tổng thể: Điểm sáng trong bức tranh vĩ mô Việt Nam  Thứ ba: Rủi ro trong năm 2012: Khả năng thâm hụt thương mại sẽ gia tăng (do tăng tín dụng, tăng đầu tư từ khu vực công) và cán cân tài khoản vốn sẽ giảm do đầu tư FDI giảm.