SlideShare a Scribd company logo
1
z
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN
-----***-----
Somtouy PHOMMAVONGXAY
PHÁT TRIỂN DU LỊCH SINH THÁI DỰA VÀO CỘNG ĐỒNG TẠI
TỈNH PHONGSALY, CỘNG HOÀ DÂN CHỦ NHÂN DÂN LÀO
LUẬN VĂN THẠC SỸ KINH TẾ
Người hướng dẫn khoa học: TS. Nguyễn Thị Mỹ Hạnh
Hà Nội, 2019
i
LỜI CAM ĐOAN
Tôi đã đọc và hiểu về các hành vi vi phạm sự trung thực trong học
thuật. Tôi cam kết bằng danh dự cá nhân rằng nghiên cứu này do tôi tự thực
hiện và không vi phạm yêu cầu về sự trung thực trong học thuật.
Học viên thực hiện
Somtouy PHOMMAVONGXAY
ii
LỜI CẢM ƠN
Trong suốt quá trình học tập và hoàn thành luận văn này, tôi đã nhận
được sự hướng dẫn, giúp đỡ nhiệt tình của các thầy cô giáo, gia đình, bạn bè,
đồng nghiệp. Với tấm lòng trân trọng và biết ơn sâu sắc, tôi xin bày tỏ sự cảm
ơn chân thành đến TS. Nguyễn Thị Mỹ Hạnh đã trực tiếp hướng dẫn về kiến
thức cũng như phương pháp nghiên cứu, chỉnh sửa trong quá trình thực hiện
Luận văn.
Mặc dù bản thân cũng rất cố gắng trong quá trình nghiên cứu và thực
hiện Luận văn nhưng do thời gian và kinh nghiệm còn hạn chế nên không
tránh khỏi những thiếu sót. Vì vậy, tôi rất mong nhận được sự chỉ dẫn, góp ý
của quý thầy, cô giáo và tất cả bạn bè.
Cuối cùng, xin cám ơn gia đình, đồng nghiệp và bạn bè đã quan tâm,
chia sẻ và động viên tôi hoàn thành bản luận văn này.
Tác giả luận văn
Somtouy PHOMMAVONGXAY
iii
DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT
DLCĐ : Du lịch cộng đồng
DLST
CĐĐP
: Du lịch sinh thái
: Cộng đồng địa phương
GDP : Gross Domestic Product – Tổng sản phẩm quốc nội
PTDL : Phát triển du lịch
USD
CHDCND Lào
UBND
VQG
Khu BTTN
BOT
MICE
: Đồng đô la Mỹ
: Cộng hoà dân chủ nhân dân Lào
: UBND
: Vườn quốc gia
: Khu bảo tồn thiên nhiên
: Build Operate Transfer – Xây dựng Vận hành Chuyển giao
: Meetings, incentives, Conventions and Exhibitions – Hội họp,
khen thường, hội nghị và triển lãm
iv
DANH MỤC BẢNG, BIỂU, SƠ ĐỒ HÌNH VẼ
Bảng 2.1: Dân số tại các huyện của Phongsaly .........Error! Bookmark not defined.
Bảng 2.2: Lịch chuyến bay..........................................Error! Bookmark not defined.
Bảng 2.3: Các loại tuyến đường quôc tế/ nội địa đi và đến Phongsaly ..............Error!
Bookmark not defined.
Bảng 2.4. Số lượng điểm tài nguyên du lịch của tỉnh Phongsaly giai đoạn 2014 -
2018..............................................................Error! Bookmark not defined.
Bảng 2.5. Cơ cấu lưu trú phục vụ du lịch sinh thái dựa vào cộng đồng Phongsaly
giai đoạn 2014 - 2018.................................Error! Bookmark not defined.
Bảng 2.6. Lượng khách du lịch sinh thái dựa vào cộng đồng đến Phongsaly giai
đoạn 2014 – 2018 .......................................Error! Bookmark not defined.
Bảng 2.7. Phân chia thị phần của khách du lịch sinh thái dựa vào cộng đồng quốc tế
theo châu lục du lịch Phongsaly giai đoạn 2014 – 2018....................Error!
Bookmark not defined.
Bảng 2.8. Doanh thu du lịch sinh thái dựa vào cộng đồng Phongsaly giai đoạn 2014
– 2018...........................................................Error! Bookmark not defined.
Bảng 2.9: Đặc điểm khách du lịch được điều tra ......Error! Bookmark not defined.
Bảng 2.10. Thời gian lưu trú tại Phongsaly................Error! Bookmark not defined.
Bảng 2.11: Điểm đến được ưa thích tại Phongsaly ...Error! Bookmark not defined.
Bảng 2.12: Loại hình lưu trú du khách sử dụng tại PhongsalyError! Bookmark not
defined.
Bảng 2.13: Các nhà hàng du khách sử dụng tại Phongsaly......Error! Bookmark not
defined.
Bảng 2.14: Hình thức đi du lịch của du khách sử dụng tại Phongsaly ...............Error!
Bookmark not defined.
v
Bảng 2.15. Đánh giá về chất lượng dịch vụ và sự hài lòng của khách du lịch với
DLST tại Phongsaly ...................................Error! Bookmark not defined.
Bảng 2.16. Mức độ hài lòng của các nhóm khách du lịch........Error! Bookmark not
defined.
Bảng 2.17. Kết quả kiểm định Anova để đánh giá sự khác biệt về giới tính trong
đánh giá tour................................................Error! Bookmark not defined.
Bảng 2.18. Thông tin du khách quốc tế cảm thấy cần được cập nhật, tuyên truyền
rộng rãi hơn khi đi du lịch Phongsaly ......Error! Bookmark not defined.
Bảng 2.19 Kênh thông tin hiệu quả theo đánh giá của khách du lịch.................Error!
Bookmark not defined.
Bảng 2.20: Đặc điểm người dân địa phương được phỏng vấn Error! Bookmark not
defined.
Bảng 2.21: Nhận thức về hoạt động DLST dựa vào cộng đồng của người dân tỉnh
Phongsaly.....................................................Error! Bookmark not defined.
Bảng 2.22: Đánh giá của người dân về tác động của DLST dựa vào cộng đồng đối
với cộng đồng địa phương.........................Error! Bookmark not defined.
Hình 2.1 Bản đồ tỉnh Phongsaly..................................................................................... 37
Hình 2.2 Bản đồ điểm đến tỉnh Phongsaly.................................................................... 47
Hình 2.3. Sự khác biệt trong đánh giá về sự hài lòng với dịch vụ du lịch tại
Phongsaly của 2 nhóm khách du lịch nam và nữ......................................... 69
vi
MỤC LỤC
LỜI CAM ĐOAN.................................................................................................................i
LỜI CẢM ƠN......................................................................................................................ii
DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT............................................................................................iii
DANH MỤC BẢNG, BIỂU, SƠ ĐỒ, HÌNH VẼ ............................................................iv
MỤC LỤC...........................................................................................................................vi
TÓM TẮT KẾT QUẢNGHIÊN CỨUCỦA LUẬN VĂN...................................ix
PHẦN MỞ ĐẦU..................................................................................................................1
CHƯƠNG 1.........................................................................Error! Bookmark not defined.
CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ KINH NGHIỆM PHÁT TRIỂN DU LỊCH SINH THÁI
DỰA VÀO CỘNG ĐỒNG CỦA MỘT SỐ NƯỚC .......Error! Bookmark not defined.
1.1. Cơ sở lý luận chung về du lịch ...............................Error! Bookmark not defined.
1.1.1. Khái niệm về du lịch .......................................... Error! Bookmark not defined.
1.1.2. Phân loại du lịch.................................................. Error! Bookmark not defined.
1.2. Cơ sở lý luận về du lịch sinh thái dựa vào cộng đồngError! Bookmark not defined.
1.2.1. Du lịch sinh thái .................................................. Error! Bookmark not defined.
1.2.2. Du lịch cộng đồng............................................... Error! Bookmark not defined.
1.2.3. Du lịch sinh thái dựa vào cộng đồng................ Error! Bookmark not defined.
1.2.4. Sản phẩm du lịch sinh thái dựa vào cộng đồngError! Bookmark not defined.
1.2.5. Tính tất yếu về sự tham gia của cộng đồng trong hoạt động du lịch sinh tháiError! Bookm
1.2.6. Các điều kiện để hình thành và phát triển du lịch sinh thái dựa vào cộng đồngError! Boo
1.3. Kinh nghiệm phát triển du lịch dựa vào cộng đồng tại một số nước và bài học
vận dụng cho tỉnh Phongsaly .........................................Error! Bookmark not defined.
1.3.1. Tại Việt Nam....................................................... Error! Bookmark not defined.
1.3.2. Tại các quốc gia khác ......................................... Error! Bookmark not defined.
1.3.3. Bài học vận dụng cho tỉnh Phongsaly .............. Error! Bookmark not defined.
CHƯƠNG 2.........................................................................Error! Bookmark not defined.
TIỀM NĂNG VÀ THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG DU LỊCH SINH THÁI DỰA
VÀO CỘNG ĐỒNG TẠI TỈNH PHONGSALY............Error! Bookmark not defined.
2.1. Khái quát về đặc điểm tự nhiên – kinh tế xã hội của tỉnh PhongsalyError! Bookmark not
2.1.1. Vị trí địa lý........................................................... Error! Bookmark not defined.
2.1.2. Hành chính........................................................... Error! Bookmark not defined.
vii
2.1.3. Kinh tế - văn hóa xã hội..................................... Error! Bookmark not defined.
2.1.4. Khí hậu................................................................ Error! Bookmark not defined.
2.1.5. Giao thông .......................................................... Error! Bookmark not defined.
2.2. Điều kiện, tiềm năng phát triển du lịch sinh thái dựa vào cộng đồng ở
Phongsaly...........................................................................Error! Bookmark not defined.
2.2.1. Tiềm năng du lịch sinh thái dựa vào cộng đồng ở PhongsalyError! Bookmark not defin
2.2.2. Tài nguyên du lịch tự nhiên............................... Error! Bookmark not defined.
2.2.3. Tài nguyên du lịch nhân văn ............................. Error! Bookmark not defined.
2.3.4. Cơ sở hạ tầng, vật chất kĩ thuật phục vụ du lịchError! Bookmark not defined.
2.3. Thực trạng phát triển du lịch sinh thái dựa vào cộng đồng tại tỉnh PhongsalyError! Book
2.3.1. Lượng khách, doanh thu của du lịch sinh thái dựa vào cộng đồngError! Bookmark not
2.3.2. Một số tour du lịch sinh thái dựa vào cộng động tại PhongsalyError! Bookmark not def
2.3.3. Chất lượng phục vụ tại các điểm du lịch sinh thái dựa vào cộng đồngError! Bookmark
2.3.4. Công tác xúc tiến, quảng bá du lịch ................ Error! Bookmark not defined.
2.3.6. Nhận thức về du lịch sinh thái dựa vào cộng đồng của người dân địa phươngError! Boo
2.3.7. Tác động của du lịch sinh thái dựa vào cộng đồng đến cộng đồng địa phươngError! Boo
2.4. Đánh giá thực trạng phát triển du lịch sinh thái dựa vào cộng đồng tại tỉnh
Phongsaly...........................................................................Error! Bookmark not defined.
2.4.1. Ưu điểm................................................................ Error! Bookmark not defined.
2.4.2. Hạn chế ................................................................ Error! Bookmark not defined.
2.4.3. Nguyên nhân của những hạn chế ...................... Error! Bookmark not defined.
CHƯƠNG 3.........................................................................Error! Bookmark not defined.
ĐỊNH HƯỚNG VÀ MỘT SỐ GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN DU LỊCH SINH THÁI
DỰA VÀO CỘNG ĐỒNG TẠI TỈNH PHONGSALY .Error! Bookmark not defined.
3.1. Những tiền đề định hướng phát triển du lịch sinh thái dựa vào cộng đồng tại
tỉnh Phongsaly...................................................................Error! Bookmark not defined.
3.1.1. Quan điểm phát triển du lịch sinh thái dựa vào cộng đồng tại tỉnh PhongsalyError! Book
3.1.2. Định hướng phát triển du lịch sinh thái dựa vào cộng đồng tại tỉnh PhongsalyError! Boo
3.2. Một số giải pháp phát triển du lịch sinh thái dựa vào cộng đồng tại tỉnh
Phongsaly...........................................................................Error! Bookmark not defined.
3.2.1. Tạo lập, xây dựng chính sách phát triển phù hợpError! Bookmark not defined.
3.2.2. Thu hút sự tham gia của cộng đồng địa phươngError! Bookmark not defined.
3.2.3. Giải pháp đầu tư mạng lưới đường giao thông và hạ tầng du lịchError! Bookmark not d
viii
3.2.4. Giải pháp bảo tồn và khai thác tài nguyên du lịchError! Bookmark not defined.
3.2.5. Giải pháp về phát triển nhân lực du lịch.......... Error! Bookmark not defined.
3.2.6. Giải pháp nâng cao chất lượng dịch vụ du lịch sinh thảiError! Bookmark not defined.
3.3. Kiến nghị ....................................................................Error! Bookmark not defined.
3.3.1. Kiến nghị đối với Chính phủ............................. Error! Bookmark not defined.
3.3.2. Kiến nghị đối với Bộ Thông tin - Văn hóa - Du lịchError! Bookmark not defined.
KẾT LUẬN .........................................................................Error! Bookmark not defined.
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO.........................Error! Bookmark not defined.
PHỤ LỤC 1: MẪU PHIẾU ĐIỀU TRA (Dùng cho khách dulịch quốc tế)Error! Bookmark not d
PHỤ LỤC 2: BẢNG PHỎNG VẤN MÔ HÌNH DU LỊCH SINH THÁI DỰA VÀO
CỘNG ĐỒNG TẠI TỈNH PHONGSALY......................Error! Bookmark not defined.
ix
z
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN
-----***-----
Somtouy PHOMMAVONGXAY
PHÁT TRIỂN DU LỊCH SINH THÁI DỰA VÀO CỘNG ĐỒNG TẠI
TỈNH PHONGSALY, CỘNG HOÀ DÂN CHỦ NHÂN DÂN LÀO
TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SỸ KINH TẾ
Người hướng dẫn khoa học: TS. Nguyễn Thị Mỹ Hạnh
Hà Nội, 2019
x
PHẦN MỞ ĐẦU
1. Tính cấpthiết của đề tài
Phongsaly là một tỉnh của Lào, nằm ở biên giới phía bắc của quốc gia, có
tiềm năng du lịch phong phú, nhiều danh lam, thắng cảnh và di tích lịch sử văn hoá
nổi tiếng điều kiện để phát triển du lịch sinh thái dựa vào cộng đồng như: Khu bảo
tồn núi Phu Fa, Khu du lịch Vườn Trà 400 năm tuổi, Khu bảo tồn quốc gia Phou
Den Din, Khu bảo tồn Phu Tha Leng, Khu bảo tồn Nam Lan, Chùa Chiền, Bản văn
hoá các dân tộc vv...
Tuy nhiên, hoạt động du lịch ở đây mới chỉ ở giai đoạn đầu của sự phát triển,
chưa được quy hoạch cụ thể nên việc khai thác tài nguyên mang lại hiệu quả thấp,
chưa xứng với tiềm năng vốn có của nó. Để phát triển loại hình du lịch này tại tỉnh
Phongsaly có hiệu quả lâu dài và bền vững, tạo thành “thương hiệu” rất riêng của
du lịch Phongsaly đòi hỏi các ngành, các cấp phải cùng nhau phối hợp chặt chẽ toàn
diện trong quá trình phát triển du lịch...
Xuất phát từ lý do trên, tác giả chọn đề tài: “Phát triển du lịch sinh thái dựa
vào cộng động tỉnh Phongsaly, Cộng hoà Dân chủ Nhân dân Lào” làm luận văn
thạc sỹ quản lý kinh tế.
2. Mục tiêu nghiên cứu
- Nghiên cứu tổng quan cơ sở lý luận, cơ sở thực tiễn phát triển du lịch sinh
thái dựa vào cộng đồng.
- Đánh giá về tiềm năng và thực trạng phát triển du lịch sinh thái dựa vào cộng
đồng tỉnh Phongsaly.
- Đề xuất một số giải pháp để phát triển du lịch sinh thái dựa vào cộng đồng tại
địa bàn tỉnh Phongsaly.
3. Phương pháp nghiên cứu
3.1. Phương pháp nghiên cứu
- Phương pháp nghiên cứu định tính:
- Phương pháp khảo sát thực địa:
- Phương pháp phân tích thông kê mô tả:
xi
2.2. Nguồn thông tin
Đề tài sử dụng đồng thời 2 nguồn thông tin: nguồn thông tin thứ cấp và nguồn
thông tin sơ cấp.
Nguồn thông tin thứ cấp (secondary data)
Nguồn thông tin sơ cấp (Primary data) bao gồm các thông tin được thu thập từ
phỏng vấn, điều tra bằng bảng câu hỏi các đối tượng phỏng vấn, điều tra như sau:
Điều tra bằng bảng hỏi: 400 khách du lịch quốc tế tại 4 điểm du lịch nổi tiếng
của tỉnh Phongsaly để làm cơ sở đánh giá chất lượng phục vụ du lịch sinh thái dựa
vào cộng đồng của tỉnh Phongsaly. Kết quả điều tra được mã hóa và xử lý bằng
phần mềm Excel và SPSS 22.0.
Phương pháp phỏng vấn: Phỏng vấn 50 người dân trên địa bàn tỉnh
Phongsaly, CHDCND Lào gồm có chính quyền địa phương, cộng đồng dân cư có
và không tham gia hoạt động du lịch.
CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ KINH NGHIỆM PHÁT
TRIỂN DU LỊCH SINH THÁI DỰA VÀO CỘNG ĐỒNG CỦA
MỘT SỐ NƯỚC
1.1. Cơ sở lý luận chung về du lịch
1.1.1. Khái niệm về du lịch
1.1.2. Phân loại du lịch
1.2. Cơ sở lý luận về du lịch sinh thái dựa vào cộng đồng
1.2.1. Du lịch sinh thái
1.2.1.1. Khái niệm du lịch sinh thái
1.2.1.2. Các nguyên tắc của hoạt động du lịch sinh thái
1.2.2. Du lịch cộng đồng
1.2.2.1. Khái niệm du lịch cộng đồng
1.2.2.2. Đặc điểm và nguyên tắc của du lịch cộng đồng
1.2.3. Du lịch sinh thái dựa vào cộng đồng
xii
1.2.3.1. Khái niệm du lịch sinh thái dựa vào cộng đồng
Tóm lại: DLST dựa vào cộng đồng là mô hình du lịch do cộng đồng tổ chức,
dựa vào thiên nhiên và văn hoá địa phương với mục tiêu bảo vệ môi trường. DLST
dựa vào cộng đồng đề cao quyền làm chủ, chú ý phân bổ lợi ích rộng rãi và nâng
cao chất lượng cuộc sống cho cộng đồng. Với khách du lịch, DLST dựa vào cộng
đồng tạo cơ hội tìm hiểu, nâng cao nhận thức về môi trường và giao lưu văn hoá,
trải nghiệm cuộc sống hàng ngày của cộng đồng. Như vậy, DLST dựa vào cộng
đồng chính là nét tinh túy của du lịch sinh thái và du lịch bền vững. DLST cộng
đồng nhấn mạnh vào cả ba yếu tố là môi trường, du lịch và cộng đồng.
1.2.3.2. Đặc điểm và nguyên tắc của du lịch sinh thái dựa vào cộng đồng
1.2.5. Tính tất yếu về sự tham gia của cộng đồng trong hoạt động du lịch
sinh thái
1.2.6. Các điều kiện để hình thành và phát triển du lịch sinh thái dựa vào
cộng đồng
1.2.6.1. Yếu tố cộng đồng dân cư
1.2.6.2. Thị trường khách trong nước và quốc tế
1.2.6.3. Cơ chế chính sách hợp lý
1.2.6.4. Sự hỗ trợ giúp đỡ của Chính phủ, tổ chức phi chính phủ trong và
ngoài nước
1.3. Kinh nghiệm phát triển du lịch dựa vào cộng đồng tại một số nước và
bài học vận dụng cho tỉnh Phongsaly
1.3.1. Tại Việt Nam
Du lịch sinh thái dựa vào cộng đồng tại Lào Cai
Du lịch sinh thái dựa vào cộng đồng tại Kon Tum
1.3.2. Tại các quốc gia khác
Vườn Quốc gia Gunnung Halimu, Indonesia.
Tại làng Ghandruk thuộc khu bảo tồn quốc gia Annapurna – Nêpan
1.3.3. Bài học vận dụng cho tỉnh Phongsaly
xiii
CHƯƠNG 2: TIỀM NĂNG VÀ THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG
DU LỊCH SINH THÁI DỰA VÀO CỘNG ĐỒNG TẠI TỈNH
PHONGSALY
2.1. Khái quát về đặc điểm tự nhiên – kinh tế xã hội của tỉnh Phongsaly
2.2. Điều kiện, tiềm năng phát triển du lịch sinh thái dựa vào cộng đồng ở
Phongsaly
2.2.1. Tiềm năng du lịch sinh thái dựa vào cộng đồng ở Phongsaly
2.2.2. Tài nguyên du lịch tự nhiên
2.2.3. Tài nguyên du lịch nhân văn
Bảng 2.4. Số lượng điểm tài nguyên du lịch của tỉnh Phongsaly
giai đoạn 2014 - 2018
Năm 2014 2015 2016 2017 2018
Điểm tài nguyên du lịch nhân văn 80 81 82 82 84
Điểm tài nguyên du lịch tự nhiên 14 15 19 21 21
Tổng 94 96 101 103 105
2.2.4. Cơ sở hạ tầng, vật chất kĩ thuật phục vụ du lịch
a. Cơ sở lưu trú
b) Dịch vụ ăn uống
c. Cơ sở vui chơi giải trí
d. Dịch vụ vận chuyển khách du lịch sinh thái dựa vào cộng đồng
2.2.5. Một số tour du lịch sinh thái dựa vào cộng động đang hoạt động tại
Phongsaly
2.3. Thực trạng phát triển du lịch sinh thái dựa vào cộng đồng tại tỉnh
Phongsaly
2.3.1. Lượng khách, doanh thu của du lịch sinh thái dựa vào cộng đồng
Bảng 2.8. Doanh thu du lịch sinh thái dựa vào cộng đồng Phongsaly giai
đoạn 2014 – 2018
xiv
Đơn vị tính: USD
Năm 2014 2015 2016 2017 2018
Doanh thu
khách nội địa
4.724.000 5.230.675 6.424.680 6.832.092 8.320.296
Doanh thu
khách quốc tế
5.145.345 7.994.345 9.210.900 14.769.708 15.534.596
Tổng 9.869.345 13.225.020 15.626.580 21.601.800 23.854.892
Nguồn: Sở thông tin - văn hóa và du lịch Phongsaly 2014 – 2018
2.3.2. Chấtlượng phụcvụ tại các điểm du lịchsinh thái dựa vào cộng đồng
2.3.2.1. Mẫu khảo sát
Đặc điểm của khách du lịch được điều tra được mô tả trong bảng 2.8. Khách
du lịch được phỏng vấn tại Phongsaly chủ yếu là ở nhóm tuổi 30- 39 tuổi (29%) và
40 -49 tuổi (28,25%), nam giới nhiều hơn nữ giới, họ chủ yếu là nhân viên
(37,25%).
2.3.3.2. Đặc điểm tiêu dùng dịch vụ du lịch
2.3.3.3. Chất lượng phục vụ
Bảng 2.15. Đánh giá về chất lượng dịch vụ và sự hài lòng của khách du
lịch với DLST tại Phongsaly
TT Tiêu chí
Trung
bình
Diễn giải kết quả Ghi chú
1 Dịch vụ lưu trú
Vị trí đẹp 3,665 Tốt
Trang thiết bị, tiện nghi phục vụ
trong phòng
4,085 Tốt
Vệ sinh phòng 4,870 Rất tốt
Sự thân thiện, chất lượng của
nhân viên phục vụ
3,980 Tốt
Độ an toàn 4,590 Rất tốt
2 Dịch vụ nhà hàng
Giá cả 3,335 Trung bình
xv
Vệ sinh 4,42 Rất tốt
Tốc độ phục vụ 3,605 Tốt
Thái độ nhân viên phục vụ 3,995 Tốt
Phù hợp của món ăn địa phương 3,63 Tốt
3 Dịch vụ lữ hành
Chỉ có 132
khách du
lịch sử
dụng dịch
vụ lữ hành
Mức độ hợp lý của tour 3,371 Trung bình
Giá cả của tour 2,742 Trung bình
Trình độ ngoại ngữ của HDV 3,856 Tốt
Trình độ chuyên môn của HDV 3,667 Tốt
4 Dịch vụ vận chuyển 3,325 Trung bình
5 Mức hài lòng tổng thể 3,563 Hài lòng
(Nguồn: Kết quả điều tra của tác giả)
2.3.4. Công tác xúc tiến, quảng bá du lịch
2.3.6. Nhận thức về du lịch sinh thái dựa vào cộng đồng của người dân địa
phương
Phỏng vấn sâu được thực hiện với 3 nhóm đối tượng: 10 nhà quản lý
địa phương, 10 quản lý doanh nghiệp và 30 dân cư địa phương.
Nhận thức về DLST dựa vào cộng đồng của người dân Phongsaly
Bảng 2.21: Nhận thức về hoạt động DLST dựa vào cộng đồng của người
dân tỉnh Phongsaly
Nhận thức về Chính xác Gần đúng Còn hạn chế
Các hoạt động DLST dựa trên cộng đồng
Quản lý địa phương 9 1 0
Quản lý doanh nghiệp 7 3 0
Người dân 11 12 7
Các hoạt động DLST dựa trên cộng đồng tại tỉnh Phongsaly
Quản lý địa phương 10 0 0
Quản lý doanh nghiệp 8 2 0
Người dân 13 11 6
Nguồn:Kết quả điều tra của tác giả
xvi
Tham gia vào các hoạt động DLST dựa vào cộng đồng
Nhìn chung, người dân địa phương Phongsaly chưa được tham gia nhiều vào
quá trình lên kế hoạch và quản lý hoạt động du lịch tại cộng đồng
Người dân chỉ mới chủ yếu tham gia vào hoạt động du lịch sinh thái với việc
cung cấp các dịch vụ cơ bản như: nấu ăn, lễ tân, nhà nghỉ, cung cấp dịch vụ vận
chuyển, hoạt động cứu nạn, cung cấp đồ lưu niệm, hướng dẫn viên du lịch,…
Số lượng người dân tham gia vào công tác bảo tồn tài nguyên tự nhiên và các
giá trị văn hóa truyền thống của địa phương cũng còn hạn chế
Việc tham gia các hoạt động DLST chưa được tổ chức bài bản, chưa mang
tính hệ thống, chỉ dừng lại ở việc tự phát do xuất phát từ nhu cầu của khách du lịch
nên thấy có thu nhập thì họ làm. Mặt khác, phần lớn người dân tham gia hoạt động
du lịch chưa qua đào tạo chuyên môn.
2.3.7. Tácđộng của du lịch sinh thái dựa vào cộng đồng đến cộng đồng địa
phương
Đa số người dân cho rằng phát triển DLST dựa trên cộng đồng đã đem lại
những tác động tích cực về Kinh tế - xã hội đặc biệt là phát triển cơ sở hạ tầng,
đồng thời cũng góp phần duy trì nhiều giá trị văn hóa truyền thống. Tuy nhiên, họ
cho rằng phát triển DLST dựa trên cộng đồng có cả những tác động tiêu cực tới đời
sống một bộ phận người dân và đặc biệt có ảnh hưởng khá tiêu cực tới môi trường
tự nhiên bởi các vấn đề về rác, ô nhiễm môi trường. Cụ thể:
2.4. Đánh giá thực trạng phát triển du lịch sinh thái dựa vào cộng đồng
tại tỉnh Phongsaly
2.4.1. Ưu điểm
Thứ nhất, du lịch sinh thái dựa vào cộng đồng Phongsaly phát triển mạnh
trên cả bề rộng và chiều sâu, bước đầu tạo ra môi trường có tính cạnh tranh cao, là
động lực thức đẩy phát triển kinh tế-xã hội của tỉnh. Thứ hai, hoạt động đầu tư du
lịch sinh thái dựa vào cộng đồng thu hút được nhiều nguồn lực trong xã hội. Thứ ba,
làm thay đổi cảnh quan du lịch sinh thái dựa vào cộng đồng, giải quyết thêm việc
làm cho hàng ngàn lao động trực tiếp và hàng chục ngàn lao động gián tiếp, thúc
xvii
đẩy các ngành kinh tế khác phát triển. Thứ tư, hoạt động DLST dựa vào cộng đồng
đã tạo ra một môi trường có tính cạnh tranh cao, là động lực cho sự phát triển kinh
tế - xã hội Thứ năm, Về hoạt động lữ hành: đã kết nối được tour DLST dựa vào
cộng đồng với một số thị trường quan trọng trong nước cũng như quốc tế.
2.4.2. Hạn chế
Hoạt động du lịch sinh thái dựa vào cộng đồng tập trung chủ yếu ở khu vực
xung quanh tỉnh Phongsaly, chủ yếu trong thời gian lễ hội. Công tác quy hoạch chi
tiết các vùng du lịch sinh thái dựa vào cộng đồng và quy hoạch du lịch sinh thái dựa
vào cộng đồng ở một số địa phương triển khai chậm, công tác quản lý xây dựng các
công trình trong các khu du lịch sinh thái dựa vào cộng đồng còn nhiều vấn đề bất
cập. Các dự án đầu tư có quy mô nhỏ, chưa thu hút được những tập đoàn lớn và có
thương hiệu mạnh. Doanh nghiệp du lịch sinh thái dựa vào cộng đồng có quy mô
nhỏ, năng lực cạnh tranh hạn chế, ít có khả năng tiếp cận các thị trường tiềm năng.
Nguồn nhân lực hiện có chưa đáp ứng được nhu cầu phát triển và yêu cầu hội nhập.
Hệ thống đào tạo phân tán, quy mô nhỏ, thiếu tính chuyên nghiệp, phụ thuộc vào
các cơ sở đào tạo chuyên nghiệp của Trung ương.
2.4.3. Nguyên nhân của những hạn chế
CHƯƠNG 3: ĐỊNH HƯỚNG VÀ MỘT SỐ GIẢI PHÁP PHÁT
TRIỂN DU LỊCH SINH THÁI DỰA VÀO CỘNG ĐỒNG TẠI
TỈNH PHONGSALY
3.1. Những tiền đề định hướng phát triển du lịch sinh thái dựa vào cộng
đồng tại tỉnh Phongsaly
3.1.1. Quan điểm phát triển du lịch sinh thái dựa vào cộng đồng tại tỉnh
Phongsaly
3.1.2. Định hướng phát triển du lịch sinh thái dựa vào cộng đồng tại tỉnh
Phongsaly
3.2. Một số giải pháp phát triển du lịch sinh thái dựa vào cộng đồng tại
tỉnh Phongsaly
xviii
3.2.1. Tạo lập, xây dựng chính sách phát triển phù hợp
3.2.2. Thu hút sự tham gia của cộng đồng địa phương
3.2.3. Giải pháp đầu tư mạng lưới đường giao thông và hạ tầng du lịch
3.2.4. Giải pháp bảo tồn và khai thác tài nguyên du lịch
3.2.5. Giải pháp về phát triển nhân lực du lịch
3.2.6. Giải pháp nâng cao chất lượng dịch vụ du lịch sinh thải
3.3. Kiến nghị
3.3.1. Kiến nghị đối với Chính phủ
3.3.2. Kiến nghị đối với Bộ Thông tin - Văn hóa - Du lịch
KẾT LUẬN
Phongsaly có tiềm năng rất lớn để phát triển du lịch sinh thái dựa vào cộng
đồng. Tuy nhiên thực tế phát triển hiện nay của hoạt động du lịch sinh thái dựa vào
cộng đồng tại Phongsaly còn chưa tương xứng với tiềm năng mà Phongsaly đang
có. Lợi ích từ hoạt động du lịch chưa hỗ trợ được nhiều cho công tác bảo tồn và
phát triển cộng đồng địa phương, người dân còn chưa tích cực tham gia vào hoạt
động du lịch sinh thái. Sự tham gia của CĐĐP trong các hoạt động du lịch ở đây
vẫn còn ở mức thấp, người dân mới chỉ chủ yếu tham gia vào một số khâu, lợi ích
kinh tế không thường xuyên và bấp bênh theo mùa du lịch. Các hình thức tham gia
hầu như mang tính tự phát.
Để du lịch sinh thái dựa vào cộng đồng phát triển tương xứng với tiềm năng
của địa phương thì đòi hỏi cần phải có những giải pháp toàn diện về định hướng
phát triển, thu hút và tận dụng nguồn nhân lực địa phương tham gia hoạt động du
lịch, thu hút sự tham gia của chính cộng đồng địa phương, góp phần bảo vệ môi
trường, hơn thế nữa cần cải thiện môi trường và điều kiện sống của người dân bản
địa. Đồng thời các cơ quan quản lý cần phải tạo lập các chính sách phát triển phù
hợp, và tăng cường quảng bá hình ảnh và hoạt động du lịch cộng đồng tại địa
phương.
1
PHẦN MỞ ĐẦU
1. Tính cấpthiết của đề tài
Du lịch ngày nay trở thành một trong những ngành kinh tế mũi nhọn của các
nước và sẽ trở thành động lực quan trọng thúc đẩy kinh tế thế giới. Cộng hòa dân
chủ nhân dân Lào (Lào) cũng không nằm ngoài xu thế chung này, du lịch là ngành
kinh tế mũi nhọn có tốc độ phát triển nhanh nhất và tổng sản phẩm quốc nội (GDP)
của ngành đã tăng gần gấp đôi so với một vài năm trở lại đây. Chính phủ Lào ưu
tiên thúc đẩy phát triển du lịch, đưa “ngành công nghiệp không khói” có bước phát
triển bứt phá. Năm 2000, chỉ hơn 737 nghìn lượt du khách đến Lào, mang lại doanh
thu 113,9 triệu đô la Mỹ (USD), nhưng số lượng du khách quốc tế đến Lào đã gia
tăng nhanh chóng trong những năm qua, lên đến hơn 1,8 triệu người vào năm 2009
đến gần 4,2 triệu người vào năm 2018, đóng góp vào nền kinh tế Lào hơn 699 triệu
USD vào năm 2018. Số lượng du khách quốc tế đến Lào vào năm 2020 ước tính đạt
hơn 6,2 triệu người và mang đến nguồn thu khoảng 993 triệu USD [2, trang 14].
Phongsaly là một tỉnh của Lào, nằm ở biên giới phía bắc của quốc gia, nằm
trên biên giới giữa Lào với tỉnh Vân Nam (Trung Quốc) và tỉnh Điện Biên của Việt
Nam. Tỉnh Phongsaly có diện tích 16.270 km2, trong đó khoảng 90% diện tích được
rừng che phủ. Tỉnh có biên giới với Trung Quốc về phía bắc và phía tây, với Việt
Nam ở phía đông, tỉnh Luang Prabang về phía Nam và tỉnh Oudomxay phía tây
nam. Đơn vị hành chính của tỉnh có 7 huyện, có 516 bản, có dân số khoảng hơn
176,138; có 15 dân tộc định cư và chung sống với nhau đông đúc. Thế mạnh của
tỉnh phong phú và đa dạng với tài nguyên thiên nhiên, có nhiều dòng sông, suối,
rừng, khoáng sản phù hợp với điều kiện phát triển nông lâm nghiệp trên vùng cao,
công nghiệp khai thác và chế biến chất mỏ, thủy điện trung bình và nhỏ. Ngoài ra, ở
Phongsaly còn có tiềm năng du lịch phong phú, nhiều danh lam, thắng cảnh và di
tích lịch sử văn hoá nổi tiếng như: Khu bảo tồn núi Phu Fa, Khu du lịch Vườn Trà
400 năm tuổi, Khu bảo tồn quốc gia Phou Den Din, Khu bảo tồn Phu Tha Leng,
Khu bảo tồn Nam Lan, Chùa Chiền, Bản văn hoá các dân tộc vv...Trên địa bàn tỉnh
2
Phongsaly ngày nay có đến 105 điểm du lịch được ghi nhận. Phongsaly được xác
định là một địa điểm trọng những địa điểm trekking đẹp nhất tại Lào. Do đó,
Phongsaly có tiềm năng, điều kiện để phát triển du lịch sinh thái dựa vào cộng
đồng. Tham gia tour du lịch sinh thái, du khách sẽ được chiêm ngưỡng quang cảnh
thiên nhiên hùng vĩ và khám phá bản sắc văn hóa đặc trưng tại mỗi địa phương.
Thông qua đó, mỗi du khách sẽ có ý thức hơn trong việc bảo vệ môi trường sống và
gìn giữ các giá trị văn hóa truyền thống của dân tộc. Đến với thiên nhiên, du khách
sẽ được sống trong khung cảnh rừng núi hoang sơ trong lành, mát mẻ và thỏa thích
tìm hiểu về đời sống của hàng trăm loài động thực vật tồn tại trong thế giới tự
nhiên. Ngoài ra, những vùng quê yên bình đi cùng với những hình ảnh sinh hoạt
bình dị, quen thuộc cũng giúp du khách tận hưởng những khoảnh khắc thư giãn đầy
lý thú.
Năm 2017, lượt khách du lịch đến Phongsaly 204,817 lượt khách du lịch đến
Phongsaly năm 2018 là 236.291 lượt, tăng 31,417 lượt so với 2017 trong đó khách
quốc tế năm 2017 là 144,012 lượt, năm 2018 là 159.132 lượt tăng 15,120 lượt. Tuy
nhiên, hoạt động du lịch ở đây mới chỉ ở giai đoạn đầu của sự phát triển, chưa được
quy hoạch cụ thể nên việc khai thác tài nguyên mang lại hiệu quả thấp, chưa xứng
với tiềm năng vốn có của nó. Hơn nữa, Phongsaly còn là khu vực mà hệ thống cơ sở
hạ tầng, điện, các điều kiện tự nhiên, trường, trạm còn yếu, sự tham gia của người
dân địa phương trong các hoạt động du lịch ở tỉnh Phongsaly cho đến nay vẫn còn ở
mức thấp, người dân mới chỉ chủ yếu tham gia vào một số khâu, lợi ích kinh tế
không thường xuyên và bấp bênh, theo mùa du lịch, đây là những khó khăn lớn
trong quá trình phát triển du lịch. Để phát triển loại hình du lịch này tại tỉnh
Phongsaly có hiệu quả lâu dài và bền vững, tạo thành “thương hiệu” rất riêng của
du lịch Phongsaly đòi hỏi các ngành, các cấp phải cùng nhau phối hợp chặt chẽ toàn
diện trong quá trình phát triển du lịch...
Xuất phát từ lý do trên, tác giả chọn đề tài: “Phát triển du lịch sinh thái dựa
vào cộng động tỉnh Phongsaly, Cộng hoà Dân chủ Nhân dân Lào” làm luận văn
thạc sỹ quản lý kinh tế.
3
2. Tình hình nghiên cứu đề tài
2.1. Tình hình nghiên cứu thế giới
Du lịch sinh thái được phát triển rất mạnh ở các nước có nền kinh tế phát
triển trên thế giới như khối Cộng đồng Châu Âu (EU), Mỹ, Canada, Australia...
Trong nhóm các nước đang phát triển, du lịch sinh thái đã được tiến hành ở Nepal,
Kenya, một số vùng ở Trung Quốc, Thái Lan, Malaysia và Trung Mỹ. Các nước này
đã xây dựng thành công những mô hình du lịch sinh thái như Ecomost của EU,
Làng du lịch sinh thái của Áo, mô hình du lịch sinh thái Hoàng Sơn ở Trung Quốc,
mô hình du lịch sinh thái dựa vào cộng đồng ở Nepal.
Du lịch sinh thái dựa vào cộng động là một hình thức rất cụ thể của du lịch
sinh thái như một cộng cụ có giá trị để xoá đói giảm nghèo, bảo tồn đa dạng sinh
học và cung cấp các dịch vụ du lịch có trách nhiệm và bền vững. Chính vì vậy, khi
nghiên cứu về du lịch sinh thái dựa vào cộng đồng cần phải lấy hoạt động du lịch
sinh thái là một cốt lõi.
Lê Trần Anh Hùng (2017), đã nghiên cứu đề tài “Giải pháp phát triển du
lịch sinh thái dựa vào cộng đồng tại tỉnh Cà Mau, Việt Nam”. Nghiên cứu được
thực hiện thông qua phỏng vấn trực tiếp khách du lịch nội địa và cộng đồng địa
phương tại hai khu vực Vườn Quốc gia U Minh Hạ và Vườn quốc gia Mũi Cà Mau
để làm cơ sở đánh giá thực trạng và đề xuất giải pháp khai thác phù hợp. Nguyên
cứu đánh giá thực trạng phát triển du lịch nói chung và du lịch sinh thái cộng đồng
tại tỉnh Cà Mau nói riêng và xác định các nguyên nhân trong đó có nguyên nhân
yếu kém của cơ sở vật chất kĩ thuật du lịch và chất lượng phục vụ du lịch gây ảnh
hưởng đến sự hài lòng của du khách đối với việc thu hút khách du lịch và khai thác
du lịch sinh thái cộng đồng tại tỉnh Cà Mau. Tác giả cũng đưa ra những giải pháp để
phát triển du lịch sinh thái cộng đồng cho Tỉnh Cà Mau về đầu tư cơ sở hạ tầng, đào
tạo nguồn nhân lực địa phương, xúc tiến đầu tư và quản bá, phát triển sản phẩm du
lịch và quản lý bảo tồn tài nguyên.
Vương Tuấn Anh (2008), nghiên cứu đề tài “Đánh giá tiềm năng du lịch và
xây dựng mô hình du lịch sinh thái văn hóa cộng đồng kết hợp với tham quan, học
4
tập và nghiên cứu ở Hậu Giang”. Đề tài đánh giá mức độ hài lòng của du khách khi
đi du lịch ở Hậu Giang, khảo sát nhu cầu đi du lịch sinh thái văn hóa với ý kiến của
du khách về loại hình du lịch này thông qua phỏng vấn bảng hỏi với 125 khách du
lịch (60 khách du lịch địa phương và 65 khách du lịch nội địa ở các tỉnh khác).
Phương pháp thống kê mô tả được sử dụng để đánh giá mức độ hài lòng của du
khách đối với du lịch sinh thái văn hóa ở tỉnh Hậu Giang và nhu cầu của du khách
nội địa; và phương pháp Willingness To Pay (WTP) để phân tích mức độ thõa mãn
nhu cầu của du khách. Kết quả cho thấy, khách du lịch địa phương khá hài lòng với
du lịch sinh thái văn hóa ở Hậu Giang . Còn nhóm khách ở các tỉnh lân cận thì có
thì quan tâm nhiều tới các khám phá thiên nhiên; các lễ hội truyền thống của địa
phương và các văn hóa lịch sử bản địa tại Hậu Giang. Tác giả cũng đã đánh giá
được thực trạng, phân tích, ưu nhược điểm của du lịch sinh thái văn hóa cộng đồng
hiện tại và đưa ra mô hình cũng như các giải pháp để phát triển mô hình du lịch sinh
thái văn hóa cộng đồng kết hợp với tham quan, học tập và nghiên cứu ở Hậu Giang.
Kang Santran và Aree Tirasatayapitak (2008), nghiên cứu đề tài“Sự tham gia
của cộng đồng trong việc phát triển du lịch bền vững ở Angkor, Siem Reap,
Campuchia”. Nghiên cứu kết hợp sử dụng cả phương pháp nghiên cứu định tính với
mười cuộc phỏng vấn chuyên sâu và định lượng thông qua 380 bảng câu hỏi để thu
thập thông tin cần thiết cho đề tài. Các số liệu sơ cấp đối với nghiên cứu định lượng
được mã hóa và phân tích bằng phần mềm SPSS. Kết quả phân tích cho thấy, trong
thời gian qua, cộng đồng dân cư đã khá tích cực tham gia vào kinh doanh du lịch ở
Angkor, Campuchia. Trong thời gian tới, chính phủ Campuchia nên khuyến khích
cộng đồng tham gia nhiều hơn nữa ở tất cả các lĩnh vực của hoạt động du lịch; quan
tâm đến nhận thức và trình độ của người dân địa phương nhằm phát huy tối đa
nguồn lực sẵn có để phát triển du lịch Angkor, Siem Reap, Campuchia một cách
hiệu quả và bền vững. Bên cạnh đó chính phủ và các tổ chức quản lý du lịch tại
Angkor nên có nhiều chính sách hỗ trợ cho việc phát triển cơ sở vật chất, kỹ thuật
cho sự phát triển chung của địa phương.
Bandit Santikul và Manat Chaisawat (2009), nghiên cứu “Sự phát triển của
5
du lịch cộng đồng tại miền Đông của đảo Phuket, Thái Lan”. Nghiên cứu tập trung
phân tích tình hình hoạt động du lịch, xác định những nhân tố ảnh hưởng đến sự
phát triển du lịch phía đông của đảo Phuket, Thái Lan. Đề tài cũng đã đánh giá tiềm
năng phát triển du lịch cộng đồng ở phía đông đảo Phuket, Thái Lan nhằm đề ra
nhiều giải pháp phát triển du lịch khu vực một cách hiệu quả và bền vững. Kết quả
của đề tài chỉ rõ khu vực phía Đông đảo Phuket có nhiều tiềm năng để phát triển
của du lịch cộng đồng, tác giả cũng đã đưa ra nhiều đề xuất liên quan đến hoạt động
hỗ trợ người dân tham gia kinh doanh du lịch, đồng thời tổ chức nhiều chương trình
huấn luyện, đào tạo để du lịch cộng đồng thật sự hiệu quả và góp phần phát triển du
lịch khu vực bền vững.
Nguyễn Quốc Thắng (2018), “Phát triển du lịch sinh thái dựa vào Cộng
đồng một số nước ASEAN – Bài học kinh nghiệm cho Việt Nam”. Thông qua
phương pháp tổng hợp, nghiên cứu tài liệu, phương pháp điều tra; tác giả đã đúc kết
một số kinh nghiệm phát triển DLST cộng đồng tại một số nước ASEAN; đánh giá
thực trạng phát triển DLST dựa vào cộng đồng ở Việt Nam, để từ đó rút ra bài học
và đề xuất một số giải pháp phát triển DLST dựa vào cộng đồng ở Việt Nam gồm:
xây dựng các quy hoạch, mang lại lợi ích của cộng đồng, thiết lập mô hình quản lý
phù hợp, hỗ trợ công tác đào tạo nghề cho cộng đồng, nâng cao trách nhiệm của các
doanh nghiệp đối với cộng đồng và các mặt công tác khác…
2.2. Tình hình nghiên cứu ở Lào
Kiengkay Ounmany (2014), “Du lịch sinh thái dựa vào cộng đồng ở Lào:
Chia sẻ lợi ích và trách nhiệm giữa các bên liên quan”. Nghiên cứu được tiến hành
tại ba ngôi làng trong khu bảo tồn quốc gia Nam Hà, tỉnh Luang Namtha, và ở hai
làng, nằm trong vùng lân cận của khu bảo tồn quốc gia Phou Khao Khouay, tỉnh
Bolikhamsay. Phương pháp nghiên cứu bằng cách sử dụng các kỹ thuật như như
quan sát tham dự, phỏng vấn, khảo sát…. Kết quả nghiên cứu cho thấy các điều
kiện của các khu vực có thể đáp ứng nhu cầu của du khách; tuy nhiên, chất lượng
dịch vụ cần được cải thiện. Ngoài ra, du khách còn lên tiếng lo ngại về những tác
động tiêu cực có thể xảy ra đối với cộng đồng địa phương. Du lịch sinh thái dựa vào
6
cộng đồng không chỉ tạo ra thu nhập cận biên cho cộng đồng địa phương mà du lịch
sinh thái còn phải đạt được các mục tiêu bảo tồn thiên nhiên lâu dài.
Phonemany Soukhathammavong (2010), “Phát triển du lịch sinh thái dựa
vào cộng đồng ở Lào, Nghiên cứu trên địa bàn tỉnh Khammouane”. Đề tài thu thập
dữ liệu từ 265 phiếu điều tra người dân địa phương tại bốn làng trong tỉnh
Khammouane; 400 phiếu điều tra khách du lịch quốc tế đến thăm tỉnh
Khammouane. Ngoài ra, 10 cuộc phỏng vấn được tiến hành với các quan chức
chính quyền trung ương và địa phương và tám cuộc phỏng vấn được tiến hành với
các doanh nghiệp du lịch địa phương trong giai đoạn từ ngày 1 tháng 12 năm 2009
đến ngày 1 tháng 1 năm 2010. Tác giả đã sử dụng phương pháp thống kê mô tả,
kiểm định T, và kiểm định ANOVA để phân tích thái độ của cộng đồng địa phương
với sự phát triển du lịch sinh thái và sự quan tâm của khách du lịch đối với du lịch
sinh thái ở tỉnh Khammouan. Kết quả cho thấy người dân địa phương có thể tham
gia vào các hoạt động du lịch sinh thái và cũng nhận được lợi ích từ nó, và điều này
làm cho nó trở thành một khái niệm hấp dẫn có thể giúp người dân địa phương giảm
nghèo và bảo vệ sinh thái. Khách du lịch khá hài lòng với môi trường và muốn quay
lại với tư cách du lịch sinh thái. Họ thích sự thân thiện và hiếu khách của người dân
địa phương, lễ chào đón, nghi thức và ca hát truyền thống của người dân địa
phương trong các làng, và họ thích leo núi, đi xe đạp leo núi, homestay và tham
quan các điểm tham quan tự nhiên. Các quan chức chính quyền trung ương và địa
phương, và các doanh nghiệp du lịch cho hay rằng du lịch sinh thái đã đóng một vai
trò quan trọng đối với tỉnh Khammouane và có triển vọng tích cực cho phát triển
các sản phẩm du lịch trong tỉnh.
Alavanh PHANTHAVONG (2009), “Tiềm năng của du lịch sinh thái để
đóng góp cho sự phát triển bền vững của địa phương, Trường hợp nghiên cứu tại
làng Kiet Ngong ở Khu bảo tồn quốc gia Xe Pian, CHDCND Lào”. Dữ liệu được
thu thập bằng cách sử dụng các phương pháp định lượng chủ yếu bao gồm các cuộc
phỏng vấn bán cấu trúc, phỏng vấn không chính thức và chính thức, nghiên cứu
quan sát, và khảo sát bảng hỏi. Các phát hiện đã minh họa rằng du lịch sinh thái ở
7
Kiet Ngong đã ảnh hưởng đến kinh kế địa phương và các yếu tố môi trường, kinh
tế, xã hội và văn hóa khác theo cả hai cách tích cực và tiêu cực. Tuy nhiên, du lịch
sinh thái tại Xe Pian mang lại nhiều tác động tích cực hơn so với những tác động
tiêu cực. Kết quả từ nghiên cứu này đã xác định ba điểm chính cần được giải quyết
để duy trì du lịch sinh thái tại Xe Pian, đó là thúc đẩy trao quyền kinh tế và chính trị
cho người dân địa phương, xây dựng các quy định bên ngoài, nội bộ và áp dụng
tổng thể các phương pháp du lịch sinh thái. Nghiên cứu cũng đưa ra các khuyến
nghị cho các nhà hoạch định chính sách của cả chính phủ và các cơ quan hành chính
của dự án, cũng như cho cư dân của Kiet Ngong.
Boonthavy Douangphosy (2015), “Đánh giá tiềm năng và lập kế hoạch Du
lịch sinh thái dựa vào cộng đồng tại Khu bảo tồn quốc gia Phou Khao Khouay,
CHDCND Lào”. Các kết quả có được từ các cuộc phỏng vấn cho thấy nhu cầu du
lịch sinh thái của địa phương là 3,44, cho thấy có nhu cầu cấp bách trong cộng đồng
địa phương, trong khi mức độ sẵn sàng đáp ứng nhu cầu này là 2,69; nhu cầu địa
phương của hướng dẫn viên du lịch là 3,51, trong khi mức sẵn sàng là 3,03; nhu cầu
địa phương cho các dịch vụ là 3,19, trong khi mức sẵn sàng là 2,05. Hơn nữa,
nghiên cứu xác định rằng nhu cầu hỗ trợ của chính phủ trong bốn hoạt động là ở
mức trung bình. Kết quả cho thấy thời gian lưu trú tại nhà trung bình là 2,00, hướng
dẫn viên du lịch là 2,00, phát triển cơ sở hạ tầng là 2,01 và cung cấp hàng hóa và
dịch vụ là 2,00. Cuối cùng, kết quả kiểm định giả thuyết về ý nghĩa thống kê ở mức
0,05 cho thấy không có sự khác biệt đáng kể dựa trên giới tính và sự sẵn sàng của
các dịch vụ để cung cấp hướng dẫn viên du lịch, độ tuổi và nhu cầu của dịch vụ để
cung cấp chỗ ở, độ tuổi và nhu cầu và sự sẵn sàng của các dịch vụ để cung cấp
hướng dẫn viên du lịch, nghề nghiệp và nhu cầu của các dịch vụ để cung cấp chỗ ở,
thu nhập và sự sẵn sàng của các dịch vụ để cung cấp chỗ ở.
Theo tác giả được biết cho đến nay chưa có công trình nghiên cứu nào về
phát triển du lịch sinh thái dựa vào cộng đồng trên địa bàn tỉnh Phongsaly. Các
nghiên cứu trước đây đã nghiên cứu các khía cạnh lý luận khác nhau liên quan đến
phát triển du lịch sinh thái dựa vào cộng đồng và nghiên cứu thực nghiệm ở nhiều
8
địa phương, tuy nhiên, Phongsaly với những điều kiện riêng, cần có nghiên cứu cụ
thể tại địa bàn Phongsaly để đánh giá các điều kiện hiện có và tiềm năng phát triển
DLST từ đó xây dựng các giải pháp phát triển du lịch sinh thái dựa vào cộng đồng
dựa trên tiềm năng, nguồn lực và các điều kiện cụ thể đó của Phongsaly. Chính vì
vậy, đề tài luận văn của tác giả sẽ đi sâu vào phân tích điều kiện và thực trạng phát
triển du lịch sinh thái dựa vào cộng đồng tại tỉnh Phongsaly dựa trên đánh giá của
khách du lịch cũng như cộng đồng dân cư tại địa phương để đề xuất một số giải
pháp phát triển du lịch sinh thái dựa vào cộng đồng tại địa bàn tỉnh Phongsaly. Do
đó, đề tài Phát triển du lịch sinh thái dựa vào cộng đồng trên địa bàn tỉnh
Phongsaly có giá trị thực tiễn và không bị trùng lắp với các công trình nghiên cứu
trước đây.
Mã tài liệu : 600765
Tải đầy đủ luận văn theo 2 cách :
- Link tải dưới bình luận .
- Nhắn tin zalo 0932091562

More Related Content

What's hot

Biện pháp phát triển nhân lực Du lịch Hải Phòng trong bối cảnh hội nhập kinh ...
Biện pháp phát triển nhân lực Du lịch Hải Phòng trong bối cảnh hội nhập kinh ...Biện pháp phát triển nhân lực Du lịch Hải Phòng trong bối cảnh hội nhập kinh ...
Biện pháp phát triển nhân lực Du lịch Hải Phòng trong bối cảnh hội nhập kinh ...
hanhha12
 
Nghiên cứu đặc điểm nông sinh học và một số biện pháp kỹ thuật đối với giống ...
Nghiên cứu đặc điểm nông sinh học và một số biện pháp kỹ thuật đối với giống ...Nghiên cứu đặc điểm nông sinh học và một số biện pháp kỹ thuật đối với giống ...
Nghiên cứu đặc điểm nông sinh học và một số biện pháp kỹ thuật đối với giống ...
https://www.facebook.com/garmentspace
 
Nghiên cứu xác định chiều sâu khai thác lộ thiên hợp lý cho các mỏ đá vật liệ...
Nghiên cứu xác định chiều sâu khai thác lộ thiên hợp lý cho các mỏ đá vật liệ...Nghiên cứu xác định chiều sâu khai thác lộ thiên hợp lý cho các mỏ đá vật liệ...
Nghiên cứu xác định chiều sâu khai thác lộ thiên hợp lý cho các mỏ đá vật liệ...
TÀI LIỆU NGÀNH MAY
 
Luận văn: Khai thác văn hóa tộc người H’mong ở Sapa, HAY
Luận văn: Khai thác văn hóa tộc người H’mong ở Sapa, HAYLuận văn: Khai thác văn hóa tộc người H’mong ở Sapa, HAY
Luận văn: Khai thác văn hóa tộc người H’mong ở Sapa, HAY
Dịch vụ viết bài trọn gói ZALO 0917193864
 
Phát triển Du lịch sinh thái ở Vườn quốc gia U Minh Thượng, 9đ
Phát triển Du lịch sinh thái ở Vườn quốc gia U Minh Thượng, 9đPhát triển Du lịch sinh thái ở Vườn quốc gia U Minh Thượng, 9đ
Phát triển Du lịch sinh thái ở Vườn quốc gia U Minh Thượng, 9đ
Dịch Vụ Viết Bài Trọn Gói ZALO 0917193864
 
Đề tài giải pháp bảo tồn và khai thác nghệ thuật múa rối điểm 8
Đề tài giải pháp bảo tồn và khai thác nghệ thuật múa rối  điểm 8Đề tài giải pháp bảo tồn và khai thác nghệ thuật múa rối  điểm 8
Đề tài giải pháp bảo tồn và khai thác nghệ thuật múa rối điểm 8
Dịch Vụ Viết Bài Trọn Gói ZALO 0917193864
 
Luận văn: Quản lý cơ sở vật chất ở Trường ĐH Tiền Giang, HOT
Luận văn: Quản lý cơ sở vật chất ở Trường ĐH Tiền Giang, HOTLuận văn: Quản lý cơ sở vật chất ở Trường ĐH Tiền Giang, HOT
Luận văn: Quản lý cơ sở vật chất ở Trường ĐH Tiền Giang, HOT
Dịch vụ viết bài trọn gói ZALO 0917193864
 
Luận án: Mô hình hoá không gian trong phân vùng cảnh báo lũ
Luận án: Mô hình hoá không gian trong phân vùng cảnh báo lũLuận án: Mô hình hoá không gian trong phân vùng cảnh báo lũ
Luận án: Mô hình hoá không gian trong phân vùng cảnh báo lũ
Dịch vụ viết bài trọn gói ZALO 0917193864
 
Đề tài nghiên cứu tiềm năng phát triển du lịch sinh thái tỉnh Hòa Bình, MIỄN...
Đề tài  nghiên cứu tiềm năng phát triển du lịch sinh thái tỉnh Hòa Bình, MIỄN...Đề tài  nghiên cứu tiềm năng phát triển du lịch sinh thái tỉnh Hòa Bình, MIỄN...
Đề tài nghiên cứu tiềm năng phát triển du lịch sinh thái tỉnh Hòa Bình, MIỄN...
Dịch Vụ Viết Bài Trọn Gói ZALO 0917193864
 
Di tích kiến trúc nghệ thuật với sự phát triển của du lịch thái bình, khảo sá...
Di tích kiến trúc nghệ thuật với sự phát triển của du lịch thái bình, khảo sá...Di tích kiến trúc nghệ thuật với sự phát triển của du lịch thái bình, khảo sá...
Di tích kiến trúc nghệ thuật với sự phát triển của du lịch thái bình, khảo sá...
https://www.facebook.com/garmentspace
 
Luận văn: Rèn luyện kỹ năng xây dựng đoạn văn trong bài văn nghị luận
Luận văn: Rèn luyện kỹ năng xây dựng đoạn văn trong bài văn nghị luậnLuận văn: Rèn luyện kỹ năng xây dựng đoạn văn trong bài văn nghị luận
Luận văn: Rèn luyện kỹ năng xây dựng đoạn văn trong bài văn nghị luận
Dịch vụ viết bài trọn gói ZALO: 0936 885 877
 
Luận án: Phát triển du lịch ở các tỉnh phía nam ĐB sông Hồng, HAY - Gửi miễn ...
Luận án: Phát triển du lịch ở các tỉnh phía nam ĐB sông Hồng, HAY - Gửi miễn ...Luận án: Phát triển du lịch ở các tỉnh phía nam ĐB sông Hồng, HAY - Gửi miễn ...
Luận án: Phát triển du lịch ở các tỉnh phía nam ĐB sông Hồng, HAY - Gửi miễn ...
Dịch vụ viết bài trọn gói ZALO: 0909232620
 
Luận văn: Tiến trình phát triển cộng đồng trong việc phân bổ đất lâm trường g...
Luận văn: Tiến trình phát triển cộng đồng trong việc phân bổ đất lâm trường g...Luận văn: Tiến trình phát triển cộng đồng trong việc phân bổ đất lâm trường g...
Luận văn: Tiến trình phát triển cộng đồng trong việc phân bổ đất lâm trường g...
Viết thuê trọn gói ZALO 0934573149
 
Luận văn: Tiềm năng phát triển du lịch tỉnh Tiền Giang, HOT, 9đ
Luận văn: Tiềm năng phát triển du lịch tỉnh Tiền Giang, HOT, 9đLuận văn: Tiềm năng phát triển du lịch tỉnh Tiền Giang, HOT, 9đ
Luận văn: Tiềm năng phát triển du lịch tỉnh Tiền Giang, HOT, 9đ
Dịch Vụ Viết Bài Trọn Gói ZALO 0917193864
 
Báo cáo thực tập Tiềm năng phát triển du lịch văn hóa tại khu du lịch Đặng Th...
Báo cáo thực tập Tiềm năng phát triển du lịch văn hóa tại khu du lịch Đặng Th...Báo cáo thực tập Tiềm năng phát triển du lịch văn hóa tại khu du lịch Đặng Th...
Báo cáo thực tập Tiềm năng phát triển du lịch văn hóa tại khu du lịch Đặng Th...
Viết thuê báo cáo thực tập giá rẻ
 
Luận văn:Giải quyết việc làm cho lao động 16 xã vùng biển,Quảng Trị
Luận văn:Giải quyết việc làm cho lao động 16 xã vùng biển,Quảng TrịLuận văn:Giải quyết việc làm cho lao động 16 xã vùng biển,Quảng Trị
Luận văn:Giải quyết việc làm cho lao động 16 xã vùng biển,Quảng Trị
Dịch Vụ Viết Bài Trọn Gói ZALO 0917193864
 
Đề tài Tìm hiểu một số tín ngưỡng lễ hội của cư dân miền biển Hải Phòng Quảng...
Đề tài Tìm hiểu một số tín ngưỡng lễ hội của cư dân miền biển Hải Phòng Quảng...Đề tài Tìm hiểu một số tín ngưỡng lễ hội của cư dân miền biển Hải Phòng Quảng...
Đề tài Tìm hiểu một số tín ngưỡng lễ hội của cư dân miền biển Hải Phòng Quảng...
Thư viện Tài liệu mẫu
 
Vai trò của chính quyền địa phương cấp tỉnh trong phát triển du lịch bền vững...
Vai trò của chính quyền địa phương cấp tỉnh trong phát triển du lịch bền vững...Vai trò của chính quyền địa phương cấp tỉnh trong phát triển du lịch bền vững...
Vai trò của chính quyền địa phương cấp tỉnh trong phát triển du lịch bền vững...
https://www.facebook.com/garmentspace
 
Luận văn: Đánh giá các mô hình định giá tài sản vốn tại thị trường chứng khoá...
Luận văn: Đánh giá các mô hình định giá tài sản vốn tại thị trường chứng khoá...Luận văn: Đánh giá các mô hình định giá tài sản vốn tại thị trường chứng khoá...
Luận văn: Đánh giá các mô hình định giá tài sản vốn tại thị trường chứng khoá...
Dịch vụ viết thuê Khóa Luận - ZALO 0932091562
 
Luận văn: Quản lý nhà nước về phát triển du lịch bền vững, HOT
Luận văn: Quản lý nhà nước về phát triển du lịch bền vững, HOTLuận văn: Quản lý nhà nước về phát triển du lịch bền vững, HOT
Luận văn: Quản lý nhà nước về phát triển du lịch bền vững, HOT
Dịch vụ viết bài trọn gói ZALO 0917193864
 

What's hot (20)

Biện pháp phát triển nhân lực Du lịch Hải Phòng trong bối cảnh hội nhập kinh ...
Biện pháp phát triển nhân lực Du lịch Hải Phòng trong bối cảnh hội nhập kinh ...Biện pháp phát triển nhân lực Du lịch Hải Phòng trong bối cảnh hội nhập kinh ...
Biện pháp phát triển nhân lực Du lịch Hải Phòng trong bối cảnh hội nhập kinh ...
 
Nghiên cứu đặc điểm nông sinh học và một số biện pháp kỹ thuật đối với giống ...
Nghiên cứu đặc điểm nông sinh học và một số biện pháp kỹ thuật đối với giống ...Nghiên cứu đặc điểm nông sinh học và một số biện pháp kỹ thuật đối với giống ...
Nghiên cứu đặc điểm nông sinh học và một số biện pháp kỹ thuật đối với giống ...
 
Nghiên cứu xác định chiều sâu khai thác lộ thiên hợp lý cho các mỏ đá vật liệ...
Nghiên cứu xác định chiều sâu khai thác lộ thiên hợp lý cho các mỏ đá vật liệ...Nghiên cứu xác định chiều sâu khai thác lộ thiên hợp lý cho các mỏ đá vật liệ...
Nghiên cứu xác định chiều sâu khai thác lộ thiên hợp lý cho các mỏ đá vật liệ...
 
Luận văn: Khai thác văn hóa tộc người H’mong ở Sapa, HAY
Luận văn: Khai thác văn hóa tộc người H’mong ở Sapa, HAYLuận văn: Khai thác văn hóa tộc người H’mong ở Sapa, HAY
Luận văn: Khai thác văn hóa tộc người H’mong ở Sapa, HAY
 
Phát triển Du lịch sinh thái ở Vườn quốc gia U Minh Thượng, 9đ
Phát triển Du lịch sinh thái ở Vườn quốc gia U Minh Thượng, 9đPhát triển Du lịch sinh thái ở Vườn quốc gia U Minh Thượng, 9đ
Phát triển Du lịch sinh thái ở Vườn quốc gia U Minh Thượng, 9đ
 
Đề tài giải pháp bảo tồn và khai thác nghệ thuật múa rối điểm 8
Đề tài giải pháp bảo tồn và khai thác nghệ thuật múa rối  điểm 8Đề tài giải pháp bảo tồn và khai thác nghệ thuật múa rối  điểm 8
Đề tài giải pháp bảo tồn và khai thác nghệ thuật múa rối điểm 8
 
Luận văn: Quản lý cơ sở vật chất ở Trường ĐH Tiền Giang, HOT
Luận văn: Quản lý cơ sở vật chất ở Trường ĐH Tiền Giang, HOTLuận văn: Quản lý cơ sở vật chất ở Trường ĐH Tiền Giang, HOT
Luận văn: Quản lý cơ sở vật chất ở Trường ĐH Tiền Giang, HOT
 
Luận án: Mô hình hoá không gian trong phân vùng cảnh báo lũ
Luận án: Mô hình hoá không gian trong phân vùng cảnh báo lũLuận án: Mô hình hoá không gian trong phân vùng cảnh báo lũ
Luận án: Mô hình hoá không gian trong phân vùng cảnh báo lũ
 
Đề tài nghiên cứu tiềm năng phát triển du lịch sinh thái tỉnh Hòa Bình, MIỄN...
Đề tài  nghiên cứu tiềm năng phát triển du lịch sinh thái tỉnh Hòa Bình, MIỄN...Đề tài  nghiên cứu tiềm năng phát triển du lịch sinh thái tỉnh Hòa Bình, MIỄN...
Đề tài nghiên cứu tiềm năng phát triển du lịch sinh thái tỉnh Hòa Bình, MIỄN...
 
Di tích kiến trúc nghệ thuật với sự phát triển của du lịch thái bình, khảo sá...
Di tích kiến trúc nghệ thuật với sự phát triển của du lịch thái bình, khảo sá...Di tích kiến trúc nghệ thuật với sự phát triển của du lịch thái bình, khảo sá...
Di tích kiến trúc nghệ thuật với sự phát triển của du lịch thái bình, khảo sá...
 
Luận văn: Rèn luyện kỹ năng xây dựng đoạn văn trong bài văn nghị luận
Luận văn: Rèn luyện kỹ năng xây dựng đoạn văn trong bài văn nghị luậnLuận văn: Rèn luyện kỹ năng xây dựng đoạn văn trong bài văn nghị luận
Luận văn: Rèn luyện kỹ năng xây dựng đoạn văn trong bài văn nghị luận
 
Luận án: Phát triển du lịch ở các tỉnh phía nam ĐB sông Hồng, HAY - Gửi miễn ...
Luận án: Phát triển du lịch ở các tỉnh phía nam ĐB sông Hồng, HAY - Gửi miễn ...Luận án: Phát triển du lịch ở các tỉnh phía nam ĐB sông Hồng, HAY - Gửi miễn ...
Luận án: Phát triển du lịch ở các tỉnh phía nam ĐB sông Hồng, HAY - Gửi miễn ...
 
Luận văn: Tiến trình phát triển cộng đồng trong việc phân bổ đất lâm trường g...
Luận văn: Tiến trình phát triển cộng đồng trong việc phân bổ đất lâm trường g...Luận văn: Tiến trình phát triển cộng đồng trong việc phân bổ đất lâm trường g...
Luận văn: Tiến trình phát triển cộng đồng trong việc phân bổ đất lâm trường g...
 
Luận văn: Tiềm năng phát triển du lịch tỉnh Tiền Giang, HOT, 9đ
Luận văn: Tiềm năng phát triển du lịch tỉnh Tiền Giang, HOT, 9đLuận văn: Tiềm năng phát triển du lịch tỉnh Tiền Giang, HOT, 9đ
Luận văn: Tiềm năng phát triển du lịch tỉnh Tiền Giang, HOT, 9đ
 
Báo cáo thực tập Tiềm năng phát triển du lịch văn hóa tại khu du lịch Đặng Th...
Báo cáo thực tập Tiềm năng phát triển du lịch văn hóa tại khu du lịch Đặng Th...Báo cáo thực tập Tiềm năng phát triển du lịch văn hóa tại khu du lịch Đặng Th...
Báo cáo thực tập Tiềm năng phát triển du lịch văn hóa tại khu du lịch Đặng Th...
 
Luận văn:Giải quyết việc làm cho lao động 16 xã vùng biển,Quảng Trị
Luận văn:Giải quyết việc làm cho lao động 16 xã vùng biển,Quảng TrịLuận văn:Giải quyết việc làm cho lao động 16 xã vùng biển,Quảng Trị
Luận văn:Giải quyết việc làm cho lao động 16 xã vùng biển,Quảng Trị
 
Đề tài Tìm hiểu một số tín ngưỡng lễ hội của cư dân miền biển Hải Phòng Quảng...
Đề tài Tìm hiểu một số tín ngưỡng lễ hội của cư dân miền biển Hải Phòng Quảng...Đề tài Tìm hiểu một số tín ngưỡng lễ hội của cư dân miền biển Hải Phòng Quảng...
Đề tài Tìm hiểu một số tín ngưỡng lễ hội của cư dân miền biển Hải Phòng Quảng...
 
Vai trò của chính quyền địa phương cấp tỉnh trong phát triển du lịch bền vững...
Vai trò của chính quyền địa phương cấp tỉnh trong phát triển du lịch bền vững...Vai trò của chính quyền địa phương cấp tỉnh trong phát triển du lịch bền vững...
Vai trò của chính quyền địa phương cấp tỉnh trong phát triển du lịch bền vững...
 
Luận văn: Đánh giá các mô hình định giá tài sản vốn tại thị trường chứng khoá...
Luận văn: Đánh giá các mô hình định giá tài sản vốn tại thị trường chứng khoá...Luận văn: Đánh giá các mô hình định giá tài sản vốn tại thị trường chứng khoá...
Luận văn: Đánh giá các mô hình định giá tài sản vốn tại thị trường chứng khoá...
 
Luận văn: Quản lý nhà nước về phát triển du lịch bền vững, HOT
Luận văn: Quản lý nhà nước về phát triển du lịch bền vững, HOTLuận văn: Quản lý nhà nước về phát triển du lịch bền vững, HOT
Luận văn: Quản lý nhà nước về phát triển du lịch bền vững, HOT
 

Similar to Phát triển du lịch sinh thái dựa vào cộng động tỉnh Phongsaly, Cộng hoà Dân chủ Nhân dân Lào

Luận văn du lịch về phát triển du lịch sinh thái, Hay 9đ
Luận văn du lịch về phát triển du lịch sinh thái, Hay 9đLuận văn du lịch về phát triển du lịch sinh thái, Hay 9đ
Luận văn du lịch về phát triển du lịch sinh thái, Hay 9đ
Dịch vụ Làm Luận Văn 0936885877
 
Tiểu Luận Quản Lý Các Dịch Vụ Văn Hóa Tại Khu Du Lịch - Hay Xĩu Ngang!
Tiểu Luận Quản Lý Các Dịch Vụ Văn Hóa Tại Khu Du Lịch - Hay Xĩu Ngang!Tiểu Luận Quản Lý Các Dịch Vụ Văn Hóa Tại Khu Du Lịch - Hay Xĩu Ngang!
Tiểu Luận Quản Lý Các Dịch Vụ Văn Hóa Tại Khu Du Lịch - Hay Xĩu Ngang!
Dịch vụ viết bài trọn gói ZALO: 0936 885 877
 
Phát triển du lịch sinh thái dựa vào cộng đồng tại tỉnh phongsaly, cộng ho...
Phát triển du lịch sinh thái dựa vào cộng đồng tại tỉnh phongsaly, cộng ho...Phát triển du lịch sinh thái dựa vào cộng đồng tại tỉnh phongsaly, cộng ho...
Phát triển du lịch sinh thái dựa vào cộng đồng tại tỉnh phongsaly, cộng ho...
Dịch vụ viết thuê đề tài trọn gói 🥳🥳 Liên hệ ZALO/TELE: 0917.193.864 ❤❤
 
Khóa luận: Thu hồi đất nông nghiệp đến sinh kế của người dân, 9 ĐIỂM
Khóa luận: Thu hồi đất nông nghiệp đến sinh kế của người dân, 9 ĐIỂMKhóa luận: Thu hồi đất nông nghiệp đến sinh kế của người dân, 9 ĐIỂM
Khóa luận: Thu hồi đất nông nghiệp đến sinh kế của người dân, 9 ĐIỂM
Viết Thuê Khóa Luận _ ZALO 0917.193.864 default
 
Bảo vệ môi trường du lịch bãi biển Thừa Thiên Huế, nghiên cứu trường hợp các ...
Bảo vệ môi trường du lịch bãi biển Thừa Thiên Huế, nghiên cứu trường hợp các ...Bảo vệ môi trường du lịch bãi biển Thừa Thiên Huế, nghiên cứu trường hợp các ...
Bảo vệ môi trường du lịch bãi biển Thừa Thiên Huế, nghiên cứu trường hợp các ...
Dịch vụ viết bài trọn gói ZALO: 0936 885 877
 
Vai trò của chính quyền địa phương cấp tỉnh trong phát triển du lịch bền vững...
Vai trò của chính quyền địa phương cấp tỉnh trong phát triển du lịch bền vững...Vai trò của chính quyền địa phương cấp tỉnh trong phát triển du lịch bền vững...
Vai trò của chính quyền địa phương cấp tỉnh trong phát triển du lịch bền vững...
Man_Ebook
 
NGHIÊN CỨU HÌNH THÁI, CẢM XÚC VÀ CHỈ SỐ VƯỢT KHÓ CỦA HỌC SINH HAI TRƢỜNG THCS...
NGHIÊN CỨU HÌNH THÁI, CẢM XÚC VÀ CHỈ SỐ VƯỢT KHÓ CỦA HỌC SINH HAI TRƢỜNG THCS...NGHIÊN CỨU HÌNH THÁI, CẢM XÚC VÀ CHỈ SỐ VƯỢT KHÓ CỦA HỌC SINH HAI TRƢỜNG THCS...
NGHIÊN CỨU HÌNH THÁI, CẢM XÚC VÀ CHỈ SỐ VƯỢT KHÓ CỦA HỌC SINH HAI TRƢỜNG THCS...
nataliej4
 
Luận văn: Quản lý hoạt động truyền thông về di sản vịnh Hạ Long
Luận văn: Quản lý hoạt động truyền thông về di sản vịnh Hạ LongLuận văn: Quản lý hoạt động truyền thông về di sản vịnh Hạ Long
Luận văn: Quản lý hoạt động truyền thông về di sản vịnh Hạ Long
Dịch Vụ Viết Thuê Khóa Luận Zalo/Telegram 0917193864
 
Đề tài: Quản lý hoạt động truyền thông về di sản vịnh Hạ Long, HOT
Đề tài: Quản lý hoạt động truyền thông về di sản vịnh Hạ Long, HOTĐề tài: Quản lý hoạt động truyền thông về di sản vịnh Hạ Long, HOT
Đề tài: Quản lý hoạt động truyền thông về di sản vịnh Hạ Long, HOT
Dịch Vụ Viết Bài Trọn Gói ZALO 0917193864
 
Đề tài: Phát triển du lịch tại làng Văn hóa du lịch Bảo Hà, HAY
Đề tài: Phát triển du lịch tại làng Văn hóa du lịch Bảo Hà, HAYĐề tài: Phát triển du lịch tại làng Văn hóa du lịch Bảo Hà, HAY
Đề tài: Phát triển du lịch tại làng Văn hóa du lịch Bảo Hà, HAY
Dịch Vụ Viết Bài Trọn Gói ZALO 0917193864
 
Luận Văn Thạc Sĩ Du Lịch Nhận Thức Của Cộng Đồng Địa Phương
Luận Văn Thạc Sĩ Du Lịch Nhận Thức Của Cộng Đồng Địa PhươngLuận Văn Thạc Sĩ Du Lịch Nhận Thức Của Cộng Đồng Địa Phương
Luận Văn Thạc Sĩ Du Lịch Nhận Thức Của Cộng Đồng Địa Phương
Dịch Vụ Viết Thuê Luận Văn Zalo : 0932.091.562
 
Nghiên cứu sự hấp dẫn của một số loại hình văn hóa phi vật thể ở Huế đối với ...
Nghiên cứu sự hấp dẫn của một số loại hình văn hóa phi vật thể ở Huế đối với ...Nghiên cứu sự hấp dẫn của một số loại hình văn hóa phi vật thể ở Huế đối với ...
Nghiên cứu sự hấp dẫn của một số loại hình văn hóa phi vật thể ở Huế đối với ...
Dịch vụ viết bài trọn gói ZALO: 0936 885 877
 
[123doc] - nghien-cuu-chat-luong-dich-vu-thuyet-minh-huong-dan-du-lich-tai-ca...
[123doc] - nghien-cuu-chat-luong-dich-vu-thuyet-minh-huong-dan-du-lich-tai-ca...[123doc] - nghien-cuu-chat-luong-dich-vu-thuyet-minh-huong-dan-du-lich-tai-ca...
[123doc] - nghien-cuu-chat-luong-dich-vu-thuyet-minh-huong-dan-du-lich-tai-ca...
NuioKila
 
Luận văn: Quản lý nhà nước về thiết chế văn hóa, 9 ĐIỂM
Luận văn: Quản lý nhà nước về thiết chế văn hóa, 9 ĐIỂMLuận văn: Quản lý nhà nước về thiết chế văn hóa, 9 ĐIỂM
Luận văn: Quản lý nhà nước về thiết chế văn hóa, 9 ĐIỂM
Viết Thuê Khóa Luận _ ZALO 0917.193.864 default
 
Đề tài Nghệ thuật múa rối hải phòng và khả năng phục vụ phát triển du lịch s...
Đề tài Nghệ thuật múa rối hải phòng và khả năng phục vụ phát triển du lịch  s...Đề tài Nghệ thuật múa rối hải phòng và khả năng phục vụ phát triển du lịch  s...
Đề tài Nghệ thuật múa rối hải phòng và khả năng phục vụ phát triển du lịch s...
Thư viện Tài liệu mẫu
 
Đề tài: Nghệ thuật múa rối Hải Phòng và khả năng phát triển du lịch
Đề tài: Nghệ thuật múa rối Hải Phòng và khả năng phát triển du lịchĐề tài: Nghệ thuật múa rối Hải Phòng và khả năng phát triển du lịch
Đề tài: Nghệ thuật múa rối Hải Phòng và khả năng phát triển du lịch
Dịch vụ viết bài trọn gói ZALO 0917193864
 
Khóa Luận Thực trạng bảo tồn và phát triển du lịch tại quần thể di tích cố đô...
Khóa Luận Thực trạng bảo tồn và phát triển du lịch tại quần thể di tích cố đô...Khóa Luận Thực trạng bảo tồn và phát triển du lịch tại quần thể di tích cố đô...
Khóa Luận Thực trạng bảo tồn và phát triển du lịch tại quần thể di tích cố đô...
Nhận Làm Đề Tài Trọn Gói Zalo/Tele: 0917.193.864
 
Luận văn: Quản lý giáo dục kỹ năng sống thông qua hoạt động ngoài trời cho tr...
Luận văn: Quản lý giáo dục kỹ năng sống thông qua hoạt động ngoài trời cho tr...Luận văn: Quản lý giáo dục kỹ năng sống thông qua hoạt động ngoài trời cho tr...
Luận văn: Quản lý giáo dục kỹ năng sống thông qua hoạt động ngoài trời cho tr...
Dịch Vụ Viết Thuê Khóa Luận Zalo/Telegram 0917193864
 
Luận án: Phát triển du lịch MICE ở một số nước châu Á, HAY
Luận án: Phát triển du lịch MICE ở một số nước châu Á, HAYLuận án: Phát triển du lịch MICE ở một số nước châu Á, HAY
Luận án: Phát triển du lịch MICE ở một số nước châu Á, HAY
Dịch vụ viết bài trọn gói ZALO: 0936 885 877
 
Nghiên cứu phát triển du lịch văn hóa tâm linh tỉnh Nam Định 6793716.pdf
Nghiên cứu phát triển du lịch văn hóa tâm linh tỉnh Nam Định 6793716.pdfNghiên cứu phát triển du lịch văn hóa tâm linh tỉnh Nam Định 6793716.pdf
Nghiên cứu phát triển du lịch văn hóa tâm linh tỉnh Nam Định 6793716.pdf
NuioKila
 

Similar to Phát triển du lịch sinh thái dựa vào cộng động tỉnh Phongsaly, Cộng hoà Dân chủ Nhân dân Lào (20)

Luận văn du lịch về phát triển du lịch sinh thái, Hay 9đ
Luận văn du lịch về phát triển du lịch sinh thái, Hay 9đLuận văn du lịch về phát triển du lịch sinh thái, Hay 9đ
Luận văn du lịch về phát triển du lịch sinh thái, Hay 9đ
 
Tiểu Luận Quản Lý Các Dịch Vụ Văn Hóa Tại Khu Du Lịch - Hay Xĩu Ngang!
Tiểu Luận Quản Lý Các Dịch Vụ Văn Hóa Tại Khu Du Lịch - Hay Xĩu Ngang!Tiểu Luận Quản Lý Các Dịch Vụ Văn Hóa Tại Khu Du Lịch - Hay Xĩu Ngang!
Tiểu Luận Quản Lý Các Dịch Vụ Văn Hóa Tại Khu Du Lịch - Hay Xĩu Ngang!
 
Phát triển du lịch sinh thái dựa vào cộng đồng tại tỉnh phongsaly, cộng ho...
Phát triển du lịch sinh thái dựa vào cộng đồng tại tỉnh phongsaly, cộng ho...Phát triển du lịch sinh thái dựa vào cộng đồng tại tỉnh phongsaly, cộng ho...
Phát triển du lịch sinh thái dựa vào cộng đồng tại tỉnh phongsaly, cộng ho...
 
Khóa luận: Thu hồi đất nông nghiệp đến sinh kế của người dân, 9 ĐIỂM
Khóa luận: Thu hồi đất nông nghiệp đến sinh kế của người dân, 9 ĐIỂMKhóa luận: Thu hồi đất nông nghiệp đến sinh kế của người dân, 9 ĐIỂM
Khóa luận: Thu hồi đất nông nghiệp đến sinh kế của người dân, 9 ĐIỂM
 
Bảo vệ môi trường du lịch bãi biển Thừa Thiên Huế, nghiên cứu trường hợp các ...
Bảo vệ môi trường du lịch bãi biển Thừa Thiên Huế, nghiên cứu trường hợp các ...Bảo vệ môi trường du lịch bãi biển Thừa Thiên Huế, nghiên cứu trường hợp các ...
Bảo vệ môi trường du lịch bãi biển Thừa Thiên Huế, nghiên cứu trường hợp các ...
 
Vai trò của chính quyền địa phương cấp tỉnh trong phát triển du lịch bền vững...
Vai trò của chính quyền địa phương cấp tỉnh trong phát triển du lịch bền vững...Vai trò của chính quyền địa phương cấp tỉnh trong phát triển du lịch bền vững...
Vai trò của chính quyền địa phương cấp tỉnh trong phát triển du lịch bền vững...
 
NGHIÊN CỨU HÌNH THÁI, CẢM XÚC VÀ CHỈ SỐ VƯỢT KHÓ CỦA HỌC SINH HAI TRƢỜNG THCS...
NGHIÊN CỨU HÌNH THÁI, CẢM XÚC VÀ CHỈ SỐ VƯỢT KHÓ CỦA HỌC SINH HAI TRƢỜNG THCS...NGHIÊN CỨU HÌNH THÁI, CẢM XÚC VÀ CHỈ SỐ VƯỢT KHÓ CỦA HỌC SINH HAI TRƢỜNG THCS...
NGHIÊN CỨU HÌNH THÁI, CẢM XÚC VÀ CHỈ SỐ VƯỢT KHÓ CỦA HỌC SINH HAI TRƢỜNG THCS...
 
Luận văn: Quản lý hoạt động truyền thông về di sản vịnh Hạ Long
Luận văn: Quản lý hoạt động truyền thông về di sản vịnh Hạ LongLuận văn: Quản lý hoạt động truyền thông về di sản vịnh Hạ Long
Luận văn: Quản lý hoạt động truyền thông về di sản vịnh Hạ Long
 
Đề tài: Quản lý hoạt động truyền thông về di sản vịnh Hạ Long, HOT
Đề tài: Quản lý hoạt động truyền thông về di sản vịnh Hạ Long, HOTĐề tài: Quản lý hoạt động truyền thông về di sản vịnh Hạ Long, HOT
Đề tài: Quản lý hoạt động truyền thông về di sản vịnh Hạ Long, HOT
 
Đề tài: Phát triển du lịch tại làng Văn hóa du lịch Bảo Hà, HAY
Đề tài: Phát triển du lịch tại làng Văn hóa du lịch Bảo Hà, HAYĐề tài: Phát triển du lịch tại làng Văn hóa du lịch Bảo Hà, HAY
Đề tài: Phát triển du lịch tại làng Văn hóa du lịch Bảo Hà, HAY
 
Luận Văn Thạc Sĩ Du Lịch Nhận Thức Của Cộng Đồng Địa Phương
Luận Văn Thạc Sĩ Du Lịch Nhận Thức Của Cộng Đồng Địa PhươngLuận Văn Thạc Sĩ Du Lịch Nhận Thức Của Cộng Đồng Địa Phương
Luận Văn Thạc Sĩ Du Lịch Nhận Thức Của Cộng Đồng Địa Phương
 
Nghiên cứu sự hấp dẫn của một số loại hình văn hóa phi vật thể ở Huế đối với ...
Nghiên cứu sự hấp dẫn của một số loại hình văn hóa phi vật thể ở Huế đối với ...Nghiên cứu sự hấp dẫn của một số loại hình văn hóa phi vật thể ở Huế đối với ...
Nghiên cứu sự hấp dẫn của một số loại hình văn hóa phi vật thể ở Huế đối với ...
 
[123doc] - nghien-cuu-chat-luong-dich-vu-thuyet-minh-huong-dan-du-lich-tai-ca...
[123doc] - nghien-cuu-chat-luong-dich-vu-thuyet-minh-huong-dan-du-lich-tai-ca...[123doc] - nghien-cuu-chat-luong-dich-vu-thuyet-minh-huong-dan-du-lich-tai-ca...
[123doc] - nghien-cuu-chat-luong-dich-vu-thuyet-minh-huong-dan-du-lich-tai-ca...
 
Luận văn: Quản lý nhà nước về thiết chế văn hóa, 9 ĐIỂM
Luận văn: Quản lý nhà nước về thiết chế văn hóa, 9 ĐIỂMLuận văn: Quản lý nhà nước về thiết chế văn hóa, 9 ĐIỂM
Luận văn: Quản lý nhà nước về thiết chế văn hóa, 9 ĐIỂM
 
Đề tài Nghệ thuật múa rối hải phòng và khả năng phục vụ phát triển du lịch s...
Đề tài Nghệ thuật múa rối hải phòng và khả năng phục vụ phát triển du lịch  s...Đề tài Nghệ thuật múa rối hải phòng và khả năng phục vụ phát triển du lịch  s...
Đề tài Nghệ thuật múa rối hải phòng và khả năng phục vụ phát triển du lịch s...
 
Đề tài: Nghệ thuật múa rối Hải Phòng và khả năng phát triển du lịch
Đề tài: Nghệ thuật múa rối Hải Phòng và khả năng phát triển du lịchĐề tài: Nghệ thuật múa rối Hải Phòng và khả năng phát triển du lịch
Đề tài: Nghệ thuật múa rối Hải Phòng và khả năng phát triển du lịch
 
Khóa Luận Thực trạng bảo tồn và phát triển du lịch tại quần thể di tích cố đô...
Khóa Luận Thực trạng bảo tồn và phát triển du lịch tại quần thể di tích cố đô...Khóa Luận Thực trạng bảo tồn và phát triển du lịch tại quần thể di tích cố đô...
Khóa Luận Thực trạng bảo tồn và phát triển du lịch tại quần thể di tích cố đô...
 
Luận văn: Quản lý giáo dục kỹ năng sống thông qua hoạt động ngoài trời cho tr...
Luận văn: Quản lý giáo dục kỹ năng sống thông qua hoạt động ngoài trời cho tr...Luận văn: Quản lý giáo dục kỹ năng sống thông qua hoạt động ngoài trời cho tr...
Luận văn: Quản lý giáo dục kỹ năng sống thông qua hoạt động ngoài trời cho tr...
 
Luận án: Phát triển du lịch MICE ở một số nước châu Á, HAY
Luận án: Phát triển du lịch MICE ở một số nước châu Á, HAYLuận án: Phát triển du lịch MICE ở một số nước châu Á, HAY
Luận án: Phát triển du lịch MICE ở một số nước châu Á, HAY
 
Nghiên cứu phát triển du lịch văn hóa tâm linh tỉnh Nam Định 6793716.pdf
Nghiên cứu phát triển du lịch văn hóa tâm linh tỉnh Nam Định 6793716.pdfNghiên cứu phát triển du lịch văn hóa tâm linh tỉnh Nam Định 6793716.pdf
Nghiên cứu phát triển du lịch văn hóa tâm linh tỉnh Nam Định 6793716.pdf
 

More from anh hieu

Xây dựng hệ thống quản lý cửa hàng bán sách, đĩa nhạc, đĩa phim Media One
Xây dựng hệ thống quản lý cửa hàng bán sách, đĩa nhạc, đĩa phim Media OneXây dựng hệ thống quản lý cửa hàng bán sách, đĩa nhạc, đĩa phim Media One
Xây dựng hệ thống quản lý cửa hàng bán sách, đĩa nhạc, đĩa phim Media One
anh hieu
 
THỰC TẬP CƠ SỞ CHUYÊN NGÀNH TÌM HIỂU VÀ SỬ DỤNG FACEBOOK API
THỰC TẬP CƠ SỞ CHUYÊN NGÀNH TÌM HIỂU VÀ SỬ DỤNG FACEBOOK APITHỰC TẬP CƠ SỞ CHUYÊN NGÀNH TÌM HIỂU VÀ SỬ DỤNG FACEBOOK API
THỰC TẬP CƠ SỞ CHUYÊN NGÀNH TÌM HIỂU VÀ SỬ DỤNG FACEBOOK API
anh hieu
 
Lập kế hoạch kinh doanh năm 2006 tại Công ty cổ phần in Bến Tre
Lập kế hoạch kinh doanh năm 2006 tại Công ty cổ phần in Bến TreLập kế hoạch kinh doanh năm 2006 tại Công ty cổ phần in Bến Tre
Lập kế hoạch kinh doanh năm 2006 tại Công ty cổ phần in Bến Tre
anh hieu
 
Đánh giá hiệu quả hoạt động Digital Marketing của công ty TNHH công nghệ VIHAT
Đánh giá hiệu quả hoạt động Digital Marketing của công ty TNHH công nghệ VIHATĐánh giá hiệu quả hoạt động Digital Marketing của công ty TNHH công nghệ VIHAT
Đánh giá hiệu quả hoạt động Digital Marketing của công ty TNHH công nghệ VIHAT
anh hieu
 
Nâng cao hiệu quả tín dụng doanh nghiệp tại ngân hàng HD – Chi nhánh Lãnh Bi...
 Nâng cao hiệu quả tín dụng doanh nghiệp tại ngân hàng HD – Chi nhánh Lãnh Bi... Nâng cao hiệu quả tín dụng doanh nghiệp tại ngân hàng HD – Chi nhánh Lãnh Bi...
Nâng cao hiệu quả tín dụng doanh nghiệp tại ngân hàng HD – Chi nhánh Lãnh Bi...
anh hieu
 
một số biện pháp nâng cao chất lượng thủ tục hải quan điện tử tại Chi cục Hả...
 một số biện pháp nâng cao chất lượng thủ tục hải quan điện tử tại Chi cục Hả... một số biện pháp nâng cao chất lượng thủ tục hải quan điện tử tại Chi cục Hả...
một số biện pháp nâng cao chất lượng thủ tục hải quan điện tử tại Chi cục Hả...
anh hieu
 
Quản lý hoạt động trải nghiệm sáng tạo cho học sinh trong các trường Tiểu họ...
 Quản lý hoạt động trải nghiệm sáng tạo cho học sinh trong các trường Tiểu họ... Quản lý hoạt động trải nghiệm sáng tạo cho học sinh trong các trường Tiểu họ...
Quản lý hoạt động trải nghiệm sáng tạo cho học sinh trong các trường Tiểu họ...
anh hieu
 
XÂY DỰNG KẾ HOẠCH KINH DOANH NHÀ THUỐC NGÔ VY ĐẾN NĂM 2025
 XÂY DỰNG KẾ HOẠCH KINH DOANH NHÀ THUỐC NGÔ VY ĐẾN NĂM 2025 XÂY DỰNG KẾ HOẠCH KINH DOANH NHÀ THUỐC NGÔ VY ĐẾN NĂM 2025
XÂY DỰNG KẾ HOẠCH KINH DOANH NHÀ THUỐC NGÔ VY ĐẾN NĂM 2025
anh hieu
 
Kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương tại Công ty TNHH Định Tường
Kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương tại Công ty TNHH Định TườngKế toán tiền lương và các khoản trích theo lương tại Công ty TNHH Định Tường
Kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương tại Công ty TNHH Định Tường
anh hieu
 
Phân tích thực trạng hoạt động marketing mix cho công ty TNHH Delfi Technolo...
 Phân tích thực trạng hoạt động marketing mix cho công ty TNHH Delfi Technolo... Phân tích thực trạng hoạt động marketing mix cho công ty TNHH Delfi Technolo...
Phân tích thực trạng hoạt động marketing mix cho công ty TNHH Delfi Technolo...
anh hieu
 
Phân tích hoạt động xuất khẩu của công ty TNHH Thái Gia Sơn đến năm 2023
Phân tích hoạt động xuất khẩu của công ty TNHH Thái Gia Sơn đến năm 2023 Phân tích hoạt động xuất khẩu của công ty TNHH Thái Gia Sơn đến năm 2023
Phân tích hoạt động xuất khẩu của công ty TNHH Thái Gia Sơn đến năm 2023
anh hieu
 
Pháp luật về sử dụng các công cụ kinh tế trong bảo vệ môi trường ở Việt Nam h...
Pháp luật về sử dụng các công cụ kinh tế trong bảo vệ môi trường ở Việt Nam h...Pháp luật về sử dụng các công cụ kinh tế trong bảo vệ môi trường ở Việt Nam h...
Pháp luật về sử dụng các công cụ kinh tế trong bảo vệ môi trường ở Việt Nam h...
anh hieu
 
Quản lý rủi ro trong hoạt động kinh doanh XNK của các doanh nghiệp Việt Nam đ...
Quản lý rủi ro trong hoạt động kinh doanh XNK của các doanh nghiệp Việt Nam đ...Quản lý rủi ro trong hoạt động kinh doanh XNK của các doanh nghiệp Việt Nam đ...
Quản lý rủi ro trong hoạt động kinh doanh XNK của các doanh nghiệp Việt Nam đ...
anh hieu
 
Quyết định hình phạt đối với người chưa thành niên phạm tội tại thành phố Hồ ...
Quyết định hình phạt đối với người chưa thành niên phạm tội tại thành phố Hồ ...Quyết định hình phạt đối với người chưa thành niên phạm tội tại thành phố Hồ ...
Quyết định hình phạt đối với người chưa thành niên phạm tội tại thành phố Hồ ...
anh hieu
 
Quản trị rủi ro của Ngân hàng Thương mại cổ phần ngoại thương Việt Nam
Quản trị rủi ro của Ngân hàng Thương mại cổ phần ngoại thương Việt NamQuản trị rủi ro của Ngân hàng Thương mại cổ phần ngoại thương Việt Nam
Quản trị rủi ro của Ngân hàng Thương mại cổ phần ngoại thương Việt Nam
anh hieu
 
Khảo sát mức độ hài lòng của người tiêu dùng quận Gò Vấp về sản phẩm mì ăn li...
Khảo sát mức độ hài lòng của người tiêu dùng quận Gò Vấp về sản phẩm mì ăn li...Khảo sát mức độ hài lòng của người tiêu dùng quận Gò Vấp về sản phẩm mì ăn li...
Khảo sát mức độ hài lòng của người tiêu dùng quận Gò Vấp về sản phẩm mì ăn li...
anh hieu
 
KẾ TOÁN TIỀN MẶT, TIỀN GỬI NGÂN HÀNG TẠI CÔNG TY TNHH SẢN XUẤT THƯƠNG MẠI DỊC...
KẾ TOÁN TIỀN MẶT, TIỀN GỬI NGÂN HÀNG TẠI CÔNG TY TNHH SẢN XUẤT THƯƠNG MẠI DỊC...KẾ TOÁN TIỀN MẶT, TIỀN GỬI NGÂN HÀNG TẠI CÔNG TY TNHH SẢN XUẤT THƯƠNG MẠI DỊC...
KẾ TOÁN TIỀN MẶT, TIỀN GỬI NGÂN HÀNG TẠI CÔNG TY TNHH SẢN XUẤT THƯƠNG MẠI DỊC...
anh hieu
 
Nâng cao chất lượng thủ tục Hải quan điện tử tại Chi cục Hải quan cửa khẩu cả...
Nâng cao chất lượng thủ tục Hải quan điện tử tại Chi cục Hải quan cửa khẩu cả...Nâng cao chất lượng thủ tục Hải quan điện tử tại Chi cục Hải quan cửa khẩu cả...
Nâng cao chất lượng thủ tục Hải quan điện tử tại Chi cục Hải quan cửa khẩu cả...
anh hieu
 
Nâng cao hiệu quả quản trị rủi ro tín dụng tại Ngân hàng Shinhan chi nhánh Tr...
Nâng cao hiệu quả quản trị rủi ro tín dụng tại Ngân hàng Shinhan chi nhánh Tr...Nâng cao hiệu quả quản trị rủi ro tín dụng tại Ngân hàng Shinhan chi nhánh Tr...
Nâng cao hiệu quả quản trị rủi ro tín dụng tại Ngân hàng Shinhan chi nhánh Tr...
anh hieu
 
Phát triển dịch vụ Ngân hàng điện tử tại Ngân hàng thương mại cổ phần Sài Gòn...
Phát triển dịch vụ Ngân hàng điện tử tại Ngân hàng thương mại cổ phần Sài Gòn...Phát triển dịch vụ Ngân hàng điện tử tại Ngân hàng thương mại cổ phần Sài Gòn...
Phát triển dịch vụ Ngân hàng điện tử tại Ngân hàng thương mại cổ phần Sài Gòn...
anh hieu
 

More from anh hieu (20)

Xây dựng hệ thống quản lý cửa hàng bán sách, đĩa nhạc, đĩa phim Media One
Xây dựng hệ thống quản lý cửa hàng bán sách, đĩa nhạc, đĩa phim Media OneXây dựng hệ thống quản lý cửa hàng bán sách, đĩa nhạc, đĩa phim Media One
Xây dựng hệ thống quản lý cửa hàng bán sách, đĩa nhạc, đĩa phim Media One
 
THỰC TẬP CƠ SỞ CHUYÊN NGÀNH TÌM HIỂU VÀ SỬ DỤNG FACEBOOK API
THỰC TẬP CƠ SỞ CHUYÊN NGÀNH TÌM HIỂU VÀ SỬ DỤNG FACEBOOK APITHỰC TẬP CƠ SỞ CHUYÊN NGÀNH TÌM HIỂU VÀ SỬ DỤNG FACEBOOK API
THỰC TẬP CƠ SỞ CHUYÊN NGÀNH TÌM HIỂU VÀ SỬ DỤNG FACEBOOK API
 
Lập kế hoạch kinh doanh năm 2006 tại Công ty cổ phần in Bến Tre
Lập kế hoạch kinh doanh năm 2006 tại Công ty cổ phần in Bến TreLập kế hoạch kinh doanh năm 2006 tại Công ty cổ phần in Bến Tre
Lập kế hoạch kinh doanh năm 2006 tại Công ty cổ phần in Bến Tre
 
Đánh giá hiệu quả hoạt động Digital Marketing của công ty TNHH công nghệ VIHAT
Đánh giá hiệu quả hoạt động Digital Marketing của công ty TNHH công nghệ VIHATĐánh giá hiệu quả hoạt động Digital Marketing của công ty TNHH công nghệ VIHAT
Đánh giá hiệu quả hoạt động Digital Marketing của công ty TNHH công nghệ VIHAT
 
Nâng cao hiệu quả tín dụng doanh nghiệp tại ngân hàng HD – Chi nhánh Lãnh Bi...
 Nâng cao hiệu quả tín dụng doanh nghiệp tại ngân hàng HD – Chi nhánh Lãnh Bi... Nâng cao hiệu quả tín dụng doanh nghiệp tại ngân hàng HD – Chi nhánh Lãnh Bi...
Nâng cao hiệu quả tín dụng doanh nghiệp tại ngân hàng HD – Chi nhánh Lãnh Bi...
 
một số biện pháp nâng cao chất lượng thủ tục hải quan điện tử tại Chi cục Hả...
 một số biện pháp nâng cao chất lượng thủ tục hải quan điện tử tại Chi cục Hả... một số biện pháp nâng cao chất lượng thủ tục hải quan điện tử tại Chi cục Hả...
một số biện pháp nâng cao chất lượng thủ tục hải quan điện tử tại Chi cục Hả...
 
Quản lý hoạt động trải nghiệm sáng tạo cho học sinh trong các trường Tiểu họ...
 Quản lý hoạt động trải nghiệm sáng tạo cho học sinh trong các trường Tiểu họ... Quản lý hoạt động trải nghiệm sáng tạo cho học sinh trong các trường Tiểu họ...
Quản lý hoạt động trải nghiệm sáng tạo cho học sinh trong các trường Tiểu họ...
 
XÂY DỰNG KẾ HOẠCH KINH DOANH NHÀ THUỐC NGÔ VY ĐẾN NĂM 2025
 XÂY DỰNG KẾ HOẠCH KINH DOANH NHÀ THUỐC NGÔ VY ĐẾN NĂM 2025 XÂY DỰNG KẾ HOẠCH KINH DOANH NHÀ THUỐC NGÔ VY ĐẾN NĂM 2025
XÂY DỰNG KẾ HOẠCH KINH DOANH NHÀ THUỐC NGÔ VY ĐẾN NĂM 2025
 
Kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương tại Công ty TNHH Định Tường
Kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương tại Công ty TNHH Định TườngKế toán tiền lương và các khoản trích theo lương tại Công ty TNHH Định Tường
Kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương tại Công ty TNHH Định Tường
 
Phân tích thực trạng hoạt động marketing mix cho công ty TNHH Delfi Technolo...
 Phân tích thực trạng hoạt động marketing mix cho công ty TNHH Delfi Technolo... Phân tích thực trạng hoạt động marketing mix cho công ty TNHH Delfi Technolo...
Phân tích thực trạng hoạt động marketing mix cho công ty TNHH Delfi Technolo...
 
Phân tích hoạt động xuất khẩu của công ty TNHH Thái Gia Sơn đến năm 2023
Phân tích hoạt động xuất khẩu của công ty TNHH Thái Gia Sơn đến năm 2023 Phân tích hoạt động xuất khẩu của công ty TNHH Thái Gia Sơn đến năm 2023
Phân tích hoạt động xuất khẩu của công ty TNHH Thái Gia Sơn đến năm 2023
 
Pháp luật về sử dụng các công cụ kinh tế trong bảo vệ môi trường ở Việt Nam h...
Pháp luật về sử dụng các công cụ kinh tế trong bảo vệ môi trường ở Việt Nam h...Pháp luật về sử dụng các công cụ kinh tế trong bảo vệ môi trường ở Việt Nam h...
Pháp luật về sử dụng các công cụ kinh tế trong bảo vệ môi trường ở Việt Nam h...
 
Quản lý rủi ro trong hoạt động kinh doanh XNK của các doanh nghiệp Việt Nam đ...
Quản lý rủi ro trong hoạt động kinh doanh XNK của các doanh nghiệp Việt Nam đ...Quản lý rủi ro trong hoạt động kinh doanh XNK của các doanh nghiệp Việt Nam đ...
Quản lý rủi ro trong hoạt động kinh doanh XNK của các doanh nghiệp Việt Nam đ...
 
Quyết định hình phạt đối với người chưa thành niên phạm tội tại thành phố Hồ ...
Quyết định hình phạt đối với người chưa thành niên phạm tội tại thành phố Hồ ...Quyết định hình phạt đối với người chưa thành niên phạm tội tại thành phố Hồ ...
Quyết định hình phạt đối với người chưa thành niên phạm tội tại thành phố Hồ ...
 
Quản trị rủi ro của Ngân hàng Thương mại cổ phần ngoại thương Việt Nam
Quản trị rủi ro của Ngân hàng Thương mại cổ phần ngoại thương Việt NamQuản trị rủi ro của Ngân hàng Thương mại cổ phần ngoại thương Việt Nam
Quản trị rủi ro của Ngân hàng Thương mại cổ phần ngoại thương Việt Nam
 
Khảo sát mức độ hài lòng của người tiêu dùng quận Gò Vấp về sản phẩm mì ăn li...
Khảo sát mức độ hài lòng của người tiêu dùng quận Gò Vấp về sản phẩm mì ăn li...Khảo sát mức độ hài lòng của người tiêu dùng quận Gò Vấp về sản phẩm mì ăn li...
Khảo sát mức độ hài lòng của người tiêu dùng quận Gò Vấp về sản phẩm mì ăn li...
 
KẾ TOÁN TIỀN MẶT, TIỀN GỬI NGÂN HÀNG TẠI CÔNG TY TNHH SẢN XUẤT THƯƠNG MẠI DỊC...
KẾ TOÁN TIỀN MẶT, TIỀN GỬI NGÂN HÀNG TẠI CÔNG TY TNHH SẢN XUẤT THƯƠNG MẠI DỊC...KẾ TOÁN TIỀN MẶT, TIỀN GỬI NGÂN HÀNG TẠI CÔNG TY TNHH SẢN XUẤT THƯƠNG MẠI DỊC...
KẾ TOÁN TIỀN MẶT, TIỀN GỬI NGÂN HÀNG TẠI CÔNG TY TNHH SẢN XUẤT THƯƠNG MẠI DỊC...
 
Nâng cao chất lượng thủ tục Hải quan điện tử tại Chi cục Hải quan cửa khẩu cả...
Nâng cao chất lượng thủ tục Hải quan điện tử tại Chi cục Hải quan cửa khẩu cả...Nâng cao chất lượng thủ tục Hải quan điện tử tại Chi cục Hải quan cửa khẩu cả...
Nâng cao chất lượng thủ tục Hải quan điện tử tại Chi cục Hải quan cửa khẩu cả...
 
Nâng cao hiệu quả quản trị rủi ro tín dụng tại Ngân hàng Shinhan chi nhánh Tr...
Nâng cao hiệu quả quản trị rủi ro tín dụng tại Ngân hàng Shinhan chi nhánh Tr...Nâng cao hiệu quả quản trị rủi ro tín dụng tại Ngân hàng Shinhan chi nhánh Tr...
Nâng cao hiệu quả quản trị rủi ro tín dụng tại Ngân hàng Shinhan chi nhánh Tr...
 
Phát triển dịch vụ Ngân hàng điện tử tại Ngân hàng thương mại cổ phần Sài Gòn...
Phát triển dịch vụ Ngân hàng điện tử tại Ngân hàng thương mại cổ phần Sài Gòn...Phát triển dịch vụ Ngân hàng điện tử tại Ngân hàng thương mại cổ phần Sài Gòn...
Phát triển dịch vụ Ngân hàng điện tử tại Ngân hàng thương mại cổ phần Sài Gòn...
 

Recently uploaded

Từ ngữ về con người và chiến tranh trong Nhật ký Đặng Thùy Trâm.pdf
Từ ngữ về con người và chiến tranh trong Nhật ký Đặng Thùy Trâm.pdfTừ ngữ về con người và chiến tranh trong Nhật ký Đặng Thùy Trâm.pdf
Từ ngữ về con người và chiến tranh trong Nhật ký Đặng Thùy Trâm.pdf
Man_Ebook
 
THONG BAO nop ho so xet tuyen TS6 24-25.pdf
THONG BAO nop ho so xet tuyen TS6 24-25.pdfTHONG BAO nop ho so xet tuyen TS6 24-25.pdf
THONG BAO nop ho so xet tuyen TS6 24-25.pdf
QucHHunhnh
 
tiếng việt dành cho sinh viên ngoại ngữ h
tiếng việt dành cho sinh viên ngoại ngữ htiếng việt dành cho sinh viên ngoại ngữ h
tiếng việt dành cho sinh viên ngoại ngữ h
huynhanhthu082007
 
Smartbiz_He thong MES nganh may mac_2024june
Smartbiz_He thong MES nganh may mac_2024juneSmartbiz_He thong MES nganh may mac_2024june
Smartbiz_He thong MES nganh may mac_2024june
SmartBiz
 
BÀI TẬP BỔ TRỢ TIẾNG ANH I-LEARN SMART WORLD 9 CẢ NĂM CÓ TEST THEO UNIT NĂM H...
BÀI TẬP BỔ TRỢ TIẾNG ANH I-LEARN SMART WORLD 9 CẢ NĂM CÓ TEST THEO UNIT NĂM H...BÀI TẬP BỔ TRỢ TIẾNG ANH I-LEARN SMART WORLD 9 CẢ NĂM CÓ TEST THEO UNIT NĂM H...
BÀI TẬP BỔ TRỢ TIẾNG ANH I-LEARN SMART WORLD 9 CẢ NĂM CÓ TEST THEO UNIT NĂM H...
Nguyen Thanh Tu Collection
 
trắc nhiệm ký sinh.docxddddddddddddddddd
trắc nhiệm ký sinh.docxdddddddddddddddddtrắc nhiệm ký sinh.docxddddddddddddddddd
trắc nhiệm ký sinh.docxddddddddddddddddd
my21xn0084
 
BÀI TẬP DẠY THÊM HÓA HỌC LỚP 12 - CẢ NĂM - THEO FORM THI MỚI BGD 2025 (DÙNG C...
BÀI TẬP DẠY THÊM HÓA HỌC LỚP 12 - CẢ NĂM - THEO FORM THI MỚI BGD 2025 (DÙNG C...BÀI TẬP DẠY THÊM HÓA HỌC LỚP 12 - CẢ NĂM - THEO FORM THI MỚI BGD 2025 (DÙNG C...
BÀI TẬP DẠY THÊM HÓA HỌC LỚP 12 - CẢ NĂM - THEO FORM THI MỚI BGD 2025 (DÙNG C...
Nguyen Thanh Tu Collection
 
DANH SÁCH XÉT TUYỂN SỚM_NĂM 2023_học ba DPY.pdf
DANH SÁCH XÉT TUYỂN SỚM_NĂM 2023_học ba DPY.pdfDANH SÁCH XÉT TUYỂN SỚM_NĂM 2023_học ba DPY.pdf
DANH SÁCH XÉT TUYỂN SỚM_NĂM 2023_học ba DPY.pdf
thanhluan21
 
CHUYÊN ĐỀ DẠY THÊM HÓA HỌC LỚP 10 - SÁCH MỚI - FORM BÀI TẬP 2025 (DÙNG CHUNG ...
CHUYÊN ĐỀ DẠY THÊM HÓA HỌC LỚP 10 - SÁCH MỚI - FORM BÀI TẬP 2025 (DÙNG CHUNG ...CHUYÊN ĐỀ DẠY THÊM HÓA HỌC LỚP 10 - SÁCH MỚI - FORM BÀI TẬP 2025 (DÙNG CHUNG ...
CHUYÊN ĐỀ DẠY THÊM HÓA HỌC LỚP 10 - SÁCH MỚI - FORM BÀI TẬP 2025 (DÙNG CHUNG ...
Nguyen Thanh Tu Collection
 
[NBV]-CHUYÊN ĐỀ 3. GTLN-GTNN CỦA HÀM SỐ (CÓ ĐÁP ÁN CHI TIẾT).pdf
[NBV]-CHUYÊN ĐỀ 3. GTLN-GTNN CỦA HÀM SỐ (CÓ ĐÁP ÁN CHI TIẾT).pdf[NBV]-CHUYÊN ĐỀ 3. GTLN-GTNN CỦA HÀM SỐ (CÓ ĐÁP ÁN CHI TIẾT).pdf
[NBV]-CHUYÊN ĐỀ 3. GTLN-GTNN CỦA HÀM SỐ (CÓ ĐÁP ÁN CHI TIẾT).pdf
NamNguynHi23
 
Từ vay mượn trong tiếng Anh trên các phương tiện tin đại chúng
Từ vay mượn trong tiếng Anh trên các phương tiện tin đại chúngTừ vay mượn trong tiếng Anh trên các phương tiện tin đại chúng
Từ vay mượn trong tiếng Anh trên các phương tiện tin đại chúng
MinhSangPhmHunh
 
100 DẪN CHỨNG NGHỊ LUẬN XÃ HỘiI HAY.docx
100 DẪN CHỨNG NGHỊ LUẬN XÃ HỘiI HAY.docx100 DẪN CHỨNG NGHỊ LUẬN XÃ HỘiI HAY.docx
100 DẪN CHỨNG NGHỊ LUẬN XÃ HỘiI HAY.docx
khanhthy3000
 
Halloween vocabulary for kids in primary school
Halloween vocabulary for kids in primary schoolHalloween vocabulary for kids in primary school
Halloween vocabulary for kids in primary school
AnhPhm265031
 
BÁO CÁO CUỐI KỲ PHÂN TÍCH THIẾT KẾ HƯỚNG ĐỐI TƯỢNG - NHÓM 7.docx
BÁO CÁO CUỐI KỲ PHÂN TÍCH THIẾT KẾ HƯỚNG ĐỐI TƯỢNG - NHÓM 7.docxBÁO CÁO CUỐI KỲ PHÂN TÍCH THIẾT KẾ HƯỚNG ĐỐI TƯỢNG - NHÓM 7.docx
BÁO CÁO CUỐI KỲ PHÂN TÍCH THIẾT KẾ HƯỚNG ĐỐI TƯỢNG - NHÓM 7.docx
HngL891608
 
PLĐC-chương 1 (1).ppt của trường ĐH Ngoại thương
PLĐC-chương 1 (1).ppt của trường  ĐH Ngoại thươngPLĐC-chương 1 (1).ppt của trường  ĐH Ngoại thương
PLĐC-chương 1 (1).ppt của trường ĐH Ngoại thương
hieutrinhvan27052005
 
Tuyển tập 9 chuyên đề bồi dưỡng Toán lớp 5 cơ bản và nâng cao ôn thi vào lớp ...
Tuyển tập 9 chuyên đề bồi dưỡng Toán lớp 5 cơ bản và nâng cao ôn thi vào lớp ...Tuyển tập 9 chuyên đề bồi dưỡng Toán lớp 5 cơ bản và nâng cao ôn thi vào lớp ...
Tuyển tập 9 chuyên đề bồi dưỡng Toán lớp 5 cơ bản và nâng cao ôn thi vào lớp ...
Bồi Dưỡng HSG Toán Lớp 3
 
YHocData.com-bộ-câu-hỏi-mô-phôi.pdf đầy đủ
YHocData.com-bộ-câu-hỏi-mô-phôi.pdf đầy đủYHocData.com-bộ-câu-hỏi-mô-phôi.pdf đầy đủ
YHocData.com-bộ-câu-hỏi-mô-phôi.pdf đầy đủ
duyanh05052004
 
Biểu tượng trăng và bầu trời trong tác phẩm của Nguyễn Quang Thiều
Biểu tượng trăng và bầu trời trong tác phẩm của Nguyễn Quang ThiềuBiểu tượng trăng và bầu trời trong tác phẩm của Nguyễn Quang Thiều
Biểu tượng trăng và bầu trời trong tác phẩm của Nguyễn Quang Thiều
lamluanvan.net Viết thuê luận văn
 
bài dự thi chính luận 2024 đảng chọn lọc.docx
bài dự thi chính luận 2024 đảng chọn lọc.docxbài dự thi chính luận 2024 đảng chọn lọc.docx
bài dự thi chính luận 2024 đảng chọn lọc.docx
HiYnThTh
 

Recently uploaded (19)

Từ ngữ về con người và chiến tranh trong Nhật ký Đặng Thùy Trâm.pdf
Từ ngữ về con người và chiến tranh trong Nhật ký Đặng Thùy Trâm.pdfTừ ngữ về con người và chiến tranh trong Nhật ký Đặng Thùy Trâm.pdf
Từ ngữ về con người và chiến tranh trong Nhật ký Đặng Thùy Trâm.pdf
 
THONG BAO nop ho so xet tuyen TS6 24-25.pdf
THONG BAO nop ho so xet tuyen TS6 24-25.pdfTHONG BAO nop ho so xet tuyen TS6 24-25.pdf
THONG BAO nop ho so xet tuyen TS6 24-25.pdf
 
tiếng việt dành cho sinh viên ngoại ngữ h
tiếng việt dành cho sinh viên ngoại ngữ htiếng việt dành cho sinh viên ngoại ngữ h
tiếng việt dành cho sinh viên ngoại ngữ h
 
Smartbiz_He thong MES nganh may mac_2024june
Smartbiz_He thong MES nganh may mac_2024juneSmartbiz_He thong MES nganh may mac_2024june
Smartbiz_He thong MES nganh may mac_2024june
 
BÀI TẬP BỔ TRỢ TIẾNG ANH I-LEARN SMART WORLD 9 CẢ NĂM CÓ TEST THEO UNIT NĂM H...
BÀI TẬP BỔ TRỢ TIẾNG ANH I-LEARN SMART WORLD 9 CẢ NĂM CÓ TEST THEO UNIT NĂM H...BÀI TẬP BỔ TRỢ TIẾNG ANH I-LEARN SMART WORLD 9 CẢ NĂM CÓ TEST THEO UNIT NĂM H...
BÀI TẬP BỔ TRỢ TIẾNG ANH I-LEARN SMART WORLD 9 CẢ NĂM CÓ TEST THEO UNIT NĂM H...
 
trắc nhiệm ký sinh.docxddddddddddddddddd
trắc nhiệm ký sinh.docxdddddddddddddddddtrắc nhiệm ký sinh.docxddddddddddddddddd
trắc nhiệm ký sinh.docxddddddddddddddddd
 
BÀI TẬP DẠY THÊM HÓA HỌC LỚP 12 - CẢ NĂM - THEO FORM THI MỚI BGD 2025 (DÙNG C...
BÀI TẬP DẠY THÊM HÓA HỌC LỚP 12 - CẢ NĂM - THEO FORM THI MỚI BGD 2025 (DÙNG C...BÀI TẬP DẠY THÊM HÓA HỌC LỚP 12 - CẢ NĂM - THEO FORM THI MỚI BGD 2025 (DÙNG C...
BÀI TẬP DẠY THÊM HÓA HỌC LỚP 12 - CẢ NĂM - THEO FORM THI MỚI BGD 2025 (DÙNG C...
 
DANH SÁCH XÉT TUYỂN SỚM_NĂM 2023_học ba DPY.pdf
DANH SÁCH XÉT TUYỂN SỚM_NĂM 2023_học ba DPY.pdfDANH SÁCH XÉT TUYỂN SỚM_NĂM 2023_học ba DPY.pdf
DANH SÁCH XÉT TUYỂN SỚM_NĂM 2023_học ba DPY.pdf
 
CHUYÊN ĐỀ DẠY THÊM HÓA HỌC LỚP 10 - SÁCH MỚI - FORM BÀI TẬP 2025 (DÙNG CHUNG ...
CHUYÊN ĐỀ DẠY THÊM HÓA HỌC LỚP 10 - SÁCH MỚI - FORM BÀI TẬP 2025 (DÙNG CHUNG ...CHUYÊN ĐỀ DẠY THÊM HÓA HỌC LỚP 10 - SÁCH MỚI - FORM BÀI TẬP 2025 (DÙNG CHUNG ...
CHUYÊN ĐỀ DẠY THÊM HÓA HỌC LỚP 10 - SÁCH MỚI - FORM BÀI TẬP 2025 (DÙNG CHUNG ...
 
[NBV]-CHUYÊN ĐỀ 3. GTLN-GTNN CỦA HÀM SỐ (CÓ ĐÁP ÁN CHI TIẾT).pdf
[NBV]-CHUYÊN ĐỀ 3. GTLN-GTNN CỦA HÀM SỐ (CÓ ĐÁP ÁN CHI TIẾT).pdf[NBV]-CHUYÊN ĐỀ 3. GTLN-GTNN CỦA HÀM SỐ (CÓ ĐÁP ÁN CHI TIẾT).pdf
[NBV]-CHUYÊN ĐỀ 3. GTLN-GTNN CỦA HÀM SỐ (CÓ ĐÁP ÁN CHI TIẾT).pdf
 
Từ vay mượn trong tiếng Anh trên các phương tiện tin đại chúng
Từ vay mượn trong tiếng Anh trên các phương tiện tin đại chúngTừ vay mượn trong tiếng Anh trên các phương tiện tin đại chúng
Từ vay mượn trong tiếng Anh trên các phương tiện tin đại chúng
 
100 DẪN CHỨNG NGHỊ LUẬN XÃ HỘiI HAY.docx
100 DẪN CHỨNG NGHỊ LUẬN XÃ HỘiI HAY.docx100 DẪN CHỨNG NGHỊ LUẬN XÃ HỘiI HAY.docx
100 DẪN CHỨNG NGHỊ LUẬN XÃ HỘiI HAY.docx
 
Halloween vocabulary for kids in primary school
Halloween vocabulary for kids in primary schoolHalloween vocabulary for kids in primary school
Halloween vocabulary for kids in primary school
 
BÁO CÁO CUỐI KỲ PHÂN TÍCH THIẾT KẾ HƯỚNG ĐỐI TƯỢNG - NHÓM 7.docx
BÁO CÁO CUỐI KỲ PHÂN TÍCH THIẾT KẾ HƯỚNG ĐỐI TƯỢNG - NHÓM 7.docxBÁO CÁO CUỐI KỲ PHÂN TÍCH THIẾT KẾ HƯỚNG ĐỐI TƯỢNG - NHÓM 7.docx
BÁO CÁO CUỐI KỲ PHÂN TÍCH THIẾT KẾ HƯỚNG ĐỐI TƯỢNG - NHÓM 7.docx
 
PLĐC-chương 1 (1).ppt của trường ĐH Ngoại thương
PLĐC-chương 1 (1).ppt của trường  ĐH Ngoại thươngPLĐC-chương 1 (1).ppt của trường  ĐH Ngoại thương
PLĐC-chương 1 (1).ppt của trường ĐH Ngoại thương
 
Tuyển tập 9 chuyên đề bồi dưỡng Toán lớp 5 cơ bản và nâng cao ôn thi vào lớp ...
Tuyển tập 9 chuyên đề bồi dưỡng Toán lớp 5 cơ bản và nâng cao ôn thi vào lớp ...Tuyển tập 9 chuyên đề bồi dưỡng Toán lớp 5 cơ bản và nâng cao ôn thi vào lớp ...
Tuyển tập 9 chuyên đề bồi dưỡng Toán lớp 5 cơ bản và nâng cao ôn thi vào lớp ...
 
YHocData.com-bộ-câu-hỏi-mô-phôi.pdf đầy đủ
YHocData.com-bộ-câu-hỏi-mô-phôi.pdf đầy đủYHocData.com-bộ-câu-hỏi-mô-phôi.pdf đầy đủ
YHocData.com-bộ-câu-hỏi-mô-phôi.pdf đầy đủ
 
Biểu tượng trăng và bầu trời trong tác phẩm của Nguyễn Quang Thiều
Biểu tượng trăng và bầu trời trong tác phẩm của Nguyễn Quang ThiềuBiểu tượng trăng và bầu trời trong tác phẩm của Nguyễn Quang Thiều
Biểu tượng trăng và bầu trời trong tác phẩm của Nguyễn Quang Thiều
 
bài dự thi chính luận 2024 đảng chọn lọc.docx
bài dự thi chính luận 2024 đảng chọn lọc.docxbài dự thi chính luận 2024 đảng chọn lọc.docx
bài dự thi chính luận 2024 đảng chọn lọc.docx
 

Phát triển du lịch sinh thái dựa vào cộng động tỉnh Phongsaly, Cộng hoà Dân chủ Nhân dân Lào

  • 1. 1 z BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN -----***----- Somtouy PHOMMAVONGXAY PHÁT TRIỂN DU LỊCH SINH THÁI DỰA VÀO CỘNG ĐỒNG TẠI TỈNH PHONGSALY, CỘNG HOÀ DÂN CHỦ NHÂN DÂN LÀO LUẬN VĂN THẠC SỸ KINH TẾ Người hướng dẫn khoa học: TS. Nguyễn Thị Mỹ Hạnh Hà Nội, 2019
  • 2. i LỜI CAM ĐOAN Tôi đã đọc và hiểu về các hành vi vi phạm sự trung thực trong học thuật. Tôi cam kết bằng danh dự cá nhân rằng nghiên cứu này do tôi tự thực hiện và không vi phạm yêu cầu về sự trung thực trong học thuật. Học viên thực hiện Somtouy PHOMMAVONGXAY
  • 3. ii LỜI CẢM ƠN Trong suốt quá trình học tập và hoàn thành luận văn này, tôi đã nhận được sự hướng dẫn, giúp đỡ nhiệt tình của các thầy cô giáo, gia đình, bạn bè, đồng nghiệp. Với tấm lòng trân trọng và biết ơn sâu sắc, tôi xin bày tỏ sự cảm ơn chân thành đến TS. Nguyễn Thị Mỹ Hạnh đã trực tiếp hướng dẫn về kiến thức cũng như phương pháp nghiên cứu, chỉnh sửa trong quá trình thực hiện Luận văn. Mặc dù bản thân cũng rất cố gắng trong quá trình nghiên cứu và thực hiện Luận văn nhưng do thời gian và kinh nghiệm còn hạn chế nên không tránh khỏi những thiếu sót. Vì vậy, tôi rất mong nhận được sự chỉ dẫn, góp ý của quý thầy, cô giáo và tất cả bạn bè. Cuối cùng, xin cám ơn gia đình, đồng nghiệp và bạn bè đã quan tâm, chia sẻ và động viên tôi hoàn thành bản luận văn này. Tác giả luận văn Somtouy PHOMMAVONGXAY
  • 4. iii DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT DLCĐ : Du lịch cộng đồng DLST CĐĐP : Du lịch sinh thái : Cộng đồng địa phương GDP : Gross Domestic Product – Tổng sản phẩm quốc nội PTDL : Phát triển du lịch USD CHDCND Lào UBND VQG Khu BTTN BOT MICE : Đồng đô la Mỹ : Cộng hoà dân chủ nhân dân Lào : UBND : Vườn quốc gia : Khu bảo tồn thiên nhiên : Build Operate Transfer – Xây dựng Vận hành Chuyển giao : Meetings, incentives, Conventions and Exhibitions – Hội họp, khen thường, hội nghị và triển lãm
  • 5. iv DANH MỤC BẢNG, BIỂU, SƠ ĐỒ HÌNH VẼ Bảng 2.1: Dân số tại các huyện của Phongsaly .........Error! Bookmark not defined. Bảng 2.2: Lịch chuyến bay..........................................Error! Bookmark not defined. Bảng 2.3: Các loại tuyến đường quôc tế/ nội địa đi và đến Phongsaly ..............Error! Bookmark not defined. Bảng 2.4. Số lượng điểm tài nguyên du lịch của tỉnh Phongsaly giai đoạn 2014 - 2018..............................................................Error! Bookmark not defined. Bảng 2.5. Cơ cấu lưu trú phục vụ du lịch sinh thái dựa vào cộng đồng Phongsaly giai đoạn 2014 - 2018.................................Error! Bookmark not defined. Bảng 2.6. Lượng khách du lịch sinh thái dựa vào cộng đồng đến Phongsaly giai đoạn 2014 – 2018 .......................................Error! Bookmark not defined. Bảng 2.7. Phân chia thị phần của khách du lịch sinh thái dựa vào cộng đồng quốc tế theo châu lục du lịch Phongsaly giai đoạn 2014 – 2018....................Error! Bookmark not defined. Bảng 2.8. Doanh thu du lịch sinh thái dựa vào cộng đồng Phongsaly giai đoạn 2014 – 2018...........................................................Error! Bookmark not defined. Bảng 2.9: Đặc điểm khách du lịch được điều tra ......Error! Bookmark not defined. Bảng 2.10. Thời gian lưu trú tại Phongsaly................Error! Bookmark not defined. Bảng 2.11: Điểm đến được ưa thích tại Phongsaly ...Error! Bookmark not defined. Bảng 2.12: Loại hình lưu trú du khách sử dụng tại PhongsalyError! Bookmark not defined. Bảng 2.13: Các nhà hàng du khách sử dụng tại Phongsaly......Error! Bookmark not defined. Bảng 2.14: Hình thức đi du lịch của du khách sử dụng tại Phongsaly ...............Error! Bookmark not defined.
  • 6. v Bảng 2.15. Đánh giá về chất lượng dịch vụ và sự hài lòng của khách du lịch với DLST tại Phongsaly ...................................Error! Bookmark not defined. Bảng 2.16. Mức độ hài lòng của các nhóm khách du lịch........Error! Bookmark not defined. Bảng 2.17. Kết quả kiểm định Anova để đánh giá sự khác biệt về giới tính trong đánh giá tour................................................Error! Bookmark not defined. Bảng 2.18. Thông tin du khách quốc tế cảm thấy cần được cập nhật, tuyên truyền rộng rãi hơn khi đi du lịch Phongsaly ......Error! Bookmark not defined. Bảng 2.19 Kênh thông tin hiệu quả theo đánh giá của khách du lịch.................Error! Bookmark not defined. Bảng 2.20: Đặc điểm người dân địa phương được phỏng vấn Error! Bookmark not defined. Bảng 2.21: Nhận thức về hoạt động DLST dựa vào cộng đồng của người dân tỉnh Phongsaly.....................................................Error! Bookmark not defined. Bảng 2.22: Đánh giá của người dân về tác động của DLST dựa vào cộng đồng đối với cộng đồng địa phương.........................Error! Bookmark not defined. Hình 2.1 Bản đồ tỉnh Phongsaly..................................................................................... 37 Hình 2.2 Bản đồ điểm đến tỉnh Phongsaly.................................................................... 47 Hình 2.3. Sự khác biệt trong đánh giá về sự hài lòng với dịch vụ du lịch tại Phongsaly của 2 nhóm khách du lịch nam và nữ......................................... 69
  • 7. vi MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN.................................................................................................................i LỜI CẢM ƠN......................................................................................................................ii DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT............................................................................................iii DANH MỤC BẢNG, BIỂU, SƠ ĐỒ, HÌNH VẼ ............................................................iv MỤC LỤC...........................................................................................................................vi TÓM TẮT KẾT QUẢNGHIÊN CỨUCỦA LUẬN VĂN...................................ix PHẦN MỞ ĐẦU..................................................................................................................1 CHƯƠNG 1.........................................................................Error! Bookmark not defined. CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ KINH NGHIỆM PHÁT TRIỂN DU LỊCH SINH THÁI DỰA VÀO CỘNG ĐỒNG CỦA MỘT SỐ NƯỚC .......Error! Bookmark not defined. 1.1. Cơ sở lý luận chung về du lịch ...............................Error! Bookmark not defined. 1.1.1. Khái niệm về du lịch .......................................... Error! Bookmark not defined. 1.1.2. Phân loại du lịch.................................................. Error! Bookmark not defined. 1.2. Cơ sở lý luận về du lịch sinh thái dựa vào cộng đồngError! Bookmark not defined. 1.2.1. Du lịch sinh thái .................................................. Error! Bookmark not defined. 1.2.2. Du lịch cộng đồng............................................... Error! Bookmark not defined. 1.2.3. Du lịch sinh thái dựa vào cộng đồng................ Error! Bookmark not defined. 1.2.4. Sản phẩm du lịch sinh thái dựa vào cộng đồngError! Bookmark not defined. 1.2.5. Tính tất yếu về sự tham gia của cộng đồng trong hoạt động du lịch sinh tháiError! Bookm 1.2.6. Các điều kiện để hình thành và phát triển du lịch sinh thái dựa vào cộng đồngError! Boo 1.3. Kinh nghiệm phát triển du lịch dựa vào cộng đồng tại một số nước và bài học vận dụng cho tỉnh Phongsaly .........................................Error! Bookmark not defined. 1.3.1. Tại Việt Nam....................................................... Error! Bookmark not defined. 1.3.2. Tại các quốc gia khác ......................................... Error! Bookmark not defined. 1.3.3. Bài học vận dụng cho tỉnh Phongsaly .............. Error! Bookmark not defined. CHƯƠNG 2.........................................................................Error! Bookmark not defined. TIỀM NĂNG VÀ THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG DU LỊCH SINH THÁI DỰA VÀO CỘNG ĐỒNG TẠI TỈNH PHONGSALY............Error! Bookmark not defined. 2.1. Khái quát về đặc điểm tự nhiên – kinh tế xã hội của tỉnh PhongsalyError! Bookmark not 2.1.1. Vị trí địa lý........................................................... Error! Bookmark not defined. 2.1.2. Hành chính........................................................... Error! Bookmark not defined.
  • 8. vii 2.1.3. Kinh tế - văn hóa xã hội..................................... Error! Bookmark not defined. 2.1.4. Khí hậu................................................................ Error! Bookmark not defined. 2.1.5. Giao thông .......................................................... Error! Bookmark not defined. 2.2. Điều kiện, tiềm năng phát triển du lịch sinh thái dựa vào cộng đồng ở Phongsaly...........................................................................Error! Bookmark not defined. 2.2.1. Tiềm năng du lịch sinh thái dựa vào cộng đồng ở PhongsalyError! Bookmark not defin 2.2.2. Tài nguyên du lịch tự nhiên............................... Error! Bookmark not defined. 2.2.3. Tài nguyên du lịch nhân văn ............................. Error! Bookmark not defined. 2.3.4. Cơ sở hạ tầng, vật chất kĩ thuật phục vụ du lịchError! Bookmark not defined. 2.3. Thực trạng phát triển du lịch sinh thái dựa vào cộng đồng tại tỉnh PhongsalyError! Book 2.3.1. Lượng khách, doanh thu của du lịch sinh thái dựa vào cộng đồngError! Bookmark not 2.3.2. Một số tour du lịch sinh thái dựa vào cộng động tại PhongsalyError! Bookmark not def 2.3.3. Chất lượng phục vụ tại các điểm du lịch sinh thái dựa vào cộng đồngError! Bookmark 2.3.4. Công tác xúc tiến, quảng bá du lịch ................ Error! Bookmark not defined. 2.3.6. Nhận thức về du lịch sinh thái dựa vào cộng đồng của người dân địa phươngError! Boo 2.3.7. Tác động của du lịch sinh thái dựa vào cộng đồng đến cộng đồng địa phươngError! Boo 2.4. Đánh giá thực trạng phát triển du lịch sinh thái dựa vào cộng đồng tại tỉnh Phongsaly...........................................................................Error! Bookmark not defined. 2.4.1. Ưu điểm................................................................ Error! Bookmark not defined. 2.4.2. Hạn chế ................................................................ Error! Bookmark not defined. 2.4.3. Nguyên nhân của những hạn chế ...................... Error! Bookmark not defined. CHƯƠNG 3.........................................................................Error! Bookmark not defined. ĐỊNH HƯỚNG VÀ MỘT SỐ GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN DU LỊCH SINH THÁI DỰA VÀO CỘNG ĐỒNG TẠI TỈNH PHONGSALY .Error! Bookmark not defined. 3.1. Những tiền đề định hướng phát triển du lịch sinh thái dựa vào cộng đồng tại tỉnh Phongsaly...................................................................Error! Bookmark not defined. 3.1.1. Quan điểm phát triển du lịch sinh thái dựa vào cộng đồng tại tỉnh PhongsalyError! Book 3.1.2. Định hướng phát triển du lịch sinh thái dựa vào cộng đồng tại tỉnh PhongsalyError! Boo 3.2. Một số giải pháp phát triển du lịch sinh thái dựa vào cộng đồng tại tỉnh Phongsaly...........................................................................Error! Bookmark not defined. 3.2.1. Tạo lập, xây dựng chính sách phát triển phù hợpError! Bookmark not defined. 3.2.2. Thu hút sự tham gia của cộng đồng địa phươngError! Bookmark not defined. 3.2.3. Giải pháp đầu tư mạng lưới đường giao thông và hạ tầng du lịchError! Bookmark not d
  • 9. viii 3.2.4. Giải pháp bảo tồn và khai thác tài nguyên du lịchError! Bookmark not defined. 3.2.5. Giải pháp về phát triển nhân lực du lịch.......... Error! Bookmark not defined. 3.2.6. Giải pháp nâng cao chất lượng dịch vụ du lịch sinh thảiError! Bookmark not defined. 3.3. Kiến nghị ....................................................................Error! Bookmark not defined. 3.3.1. Kiến nghị đối với Chính phủ............................. Error! Bookmark not defined. 3.3.2. Kiến nghị đối với Bộ Thông tin - Văn hóa - Du lịchError! Bookmark not defined. KẾT LUẬN .........................................................................Error! Bookmark not defined. DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO.........................Error! Bookmark not defined. PHỤ LỤC 1: MẪU PHIẾU ĐIỀU TRA (Dùng cho khách dulịch quốc tế)Error! Bookmark not d PHỤ LỤC 2: BẢNG PHỎNG VẤN MÔ HÌNH DU LỊCH SINH THÁI DỰA VÀO CỘNG ĐỒNG TẠI TỈNH PHONGSALY......................Error! Bookmark not defined.
  • 10. ix z BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN -----***----- Somtouy PHOMMAVONGXAY PHÁT TRIỂN DU LỊCH SINH THÁI DỰA VÀO CỘNG ĐỒNG TẠI TỈNH PHONGSALY, CỘNG HOÀ DÂN CHỦ NHÂN DÂN LÀO TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SỸ KINH TẾ Người hướng dẫn khoa học: TS. Nguyễn Thị Mỹ Hạnh Hà Nội, 2019
  • 11. x PHẦN MỞ ĐẦU 1. Tính cấpthiết của đề tài Phongsaly là một tỉnh của Lào, nằm ở biên giới phía bắc của quốc gia, có tiềm năng du lịch phong phú, nhiều danh lam, thắng cảnh và di tích lịch sử văn hoá nổi tiếng điều kiện để phát triển du lịch sinh thái dựa vào cộng đồng như: Khu bảo tồn núi Phu Fa, Khu du lịch Vườn Trà 400 năm tuổi, Khu bảo tồn quốc gia Phou Den Din, Khu bảo tồn Phu Tha Leng, Khu bảo tồn Nam Lan, Chùa Chiền, Bản văn hoá các dân tộc vv... Tuy nhiên, hoạt động du lịch ở đây mới chỉ ở giai đoạn đầu của sự phát triển, chưa được quy hoạch cụ thể nên việc khai thác tài nguyên mang lại hiệu quả thấp, chưa xứng với tiềm năng vốn có của nó. Để phát triển loại hình du lịch này tại tỉnh Phongsaly có hiệu quả lâu dài và bền vững, tạo thành “thương hiệu” rất riêng của du lịch Phongsaly đòi hỏi các ngành, các cấp phải cùng nhau phối hợp chặt chẽ toàn diện trong quá trình phát triển du lịch... Xuất phát từ lý do trên, tác giả chọn đề tài: “Phát triển du lịch sinh thái dựa vào cộng động tỉnh Phongsaly, Cộng hoà Dân chủ Nhân dân Lào” làm luận văn thạc sỹ quản lý kinh tế. 2. Mục tiêu nghiên cứu - Nghiên cứu tổng quan cơ sở lý luận, cơ sở thực tiễn phát triển du lịch sinh thái dựa vào cộng đồng. - Đánh giá về tiềm năng và thực trạng phát triển du lịch sinh thái dựa vào cộng đồng tỉnh Phongsaly. - Đề xuất một số giải pháp để phát triển du lịch sinh thái dựa vào cộng đồng tại địa bàn tỉnh Phongsaly. 3. Phương pháp nghiên cứu 3.1. Phương pháp nghiên cứu - Phương pháp nghiên cứu định tính: - Phương pháp khảo sát thực địa: - Phương pháp phân tích thông kê mô tả:
  • 12. xi 2.2. Nguồn thông tin Đề tài sử dụng đồng thời 2 nguồn thông tin: nguồn thông tin thứ cấp và nguồn thông tin sơ cấp. Nguồn thông tin thứ cấp (secondary data) Nguồn thông tin sơ cấp (Primary data) bao gồm các thông tin được thu thập từ phỏng vấn, điều tra bằng bảng câu hỏi các đối tượng phỏng vấn, điều tra như sau: Điều tra bằng bảng hỏi: 400 khách du lịch quốc tế tại 4 điểm du lịch nổi tiếng của tỉnh Phongsaly để làm cơ sở đánh giá chất lượng phục vụ du lịch sinh thái dựa vào cộng đồng của tỉnh Phongsaly. Kết quả điều tra được mã hóa và xử lý bằng phần mềm Excel và SPSS 22.0. Phương pháp phỏng vấn: Phỏng vấn 50 người dân trên địa bàn tỉnh Phongsaly, CHDCND Lào gồm có chính quyền địa phương, cộng đồng dân cư có và không tham gia hoạt động du lịch. CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ KINH NGHIỆM PHÁT TRIỂN DU LỊCH SINH THÁI DỰA VÀO CỘNG ĐỒNG CỦA MỘT SỐ NƯỚC 1.1. Cơ sở lý luận chung về du lịch 1.1.1. Khái niệm về du lịch 1.1.2. Phân loại du lịch 1.2. Cơ sở lý luận về du lịch sinh thái dựa vào cộng đồng 1.2.1. Du lịch sinh thái 1.2.1.1. Khái niệm du lịch sinh thái 1.2.1.2. Các nguyên tắc của hoạt động du lịch sinh thái 1.2.2. Du lịch cộng đồng 1.2.2.1. Khái niệm du lịch cộng đồng 1.2.2.2. Đặc điểm và nguyên tắc của du lịch cộng đồng 1.2.3. Du lịch sinh thái dựa vào cộng đồng
  • 13. xii 1.2.3.1. Khái niệm du lịch sinh thái dựa vào cộng đồng Tóm lại: DLST dựa vào cộng đồng là mô hình du lịch do cộng đồng tổ chức, dựa vào thiên nhiên và văn hoá địa phương với mục tiêu bảo vệ môi trường. DLST dựa vào cộng đồng đề cao quyền làm chủ, chú ý phân bổ lợi ích rộng rãi và nâng cao chất lượng cuộc sống cho cộng đồng. Với khách du lịch, DLST dựa vào cộng đồng tạo cơ hội tìm hiểu, nâng cao nhận thức về môi trường và giao lưu văn hoá, trải nghiệm cuộc sống hàng ngày của cộng đồng. Như vậy, DLST dựa vào cộng đồng chính là nét tinh túy của du lịch sinh thái và du lịch bền vững. DLST cộng đồng nhấn mạnh vào cả ba yếu tố là môi trường, du lịch và cộng đồng. 1.2.3.2. Đặc điểm và nguyên tắc của du lịch sinh thái dựa vào cộng đồng 1.2.5. Tính tất yếu về sự tham gia của cộng đồng trong hoạt động du lịch sinh thái 1.2.6. Các điều kiện để hình thành và phát triển du lịch sinh thái dựa vào cộng đồng 1.2.6.1. Yếu tố cộng đồng dân cư 1.2.6.2. Thị trường khách trong nước và quốc tế 1.2.6.3. Cơ chế chính sách hợp lý 1.2.6.4. Sự hỗ trợ giúp đỡ của Chính phủ, tổ chức phi chính phủ trong và ngoài nước 1.3. Kinh nghiệm phát triển du lịch dựa vào cộng đồng tại một số nước và bài học vận dụng cho tỉnh Phongsaly 1.3.1. Tại Việt Nam Du lịch sinh thái dựa vào cộng đồng tại Lào Cai Du lịch sinh thái dựa vào cộng đồng tại Kon Tum 1.3.2. Tại các quốc gia khác Vườn Quốc gia Gunnung Halimu, Indonesia. Tại làng Ghandruk thuộc khu bảo tồn quốc gia Annapurna – Nêpan 1.3.3. Bài học vận dụng cho tỉnh Phongsaly
  • 14. xiii CHƯƠNG 2: TIỀM NĂNG VÀ THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG DU LỊCH SINH THÁI DỰA VÀO CỘNG ĐỒNG TẠI TỈNH PHONGSALY 2.1. Khái quát về đặc điểm tự nhiên – kinh tế xã hội của tỉnh Phongsaly 2.2. Điều kiện, tiềm năng phát triển du lịch sinh thái dựa vào cộng đồng ở Phongsaly 2.2.1. Tiềm năng du lịch sinh thái dựa vào cộng đồng ở Phongsaly 2.2.2. Tài nguyên du lịch tự nhiên 2.2.3. Tài nguyên du lịch nhân văn Bảng 2.4. Số lượng điểm tài nguyên du lịch của tỉnh Phongsaly giai đoạn 2014 - 2018 Năm 2014 2015 2016 2017 2018 Điểm tài nguyên du lịch nhân văn 80 81 82 82 84 Điểm tài nguyên du lịch tự nhiên 14 15 19 21 21 Tổng 94 96 101 103 105 2.2.4. Cơ sở hạ tầng, vật chất kĩ thuật phục vụ du lịch a. Cơ sở lưu trú b) Dịch vụ ăn uống c. Cơ sở vui chơi giải trí d. Dịch vụ vận chuyển khách du lịch sinh thái dựa vào cộng đồng 2.2.5. Một số tour du lịch sinh thái dựa vào cộng động đang hoạt động tại Phongsaly 2.3. Thực trạng phát triển du lịch sinh thái dựa vào cộng đồng tại tỉnh Phongsaly 2.3.1. Lượng khách, doanh thu của du lịch sinh thái dựa vào cộng đồng Bảng 2.8. Doanh thu du lịch sinh thái dựa vào cộng đồng Phongsaly giai đoạn 2014 – 2018
  • 15. xiv Đơn vị tính: USD Năm 2014 2015 2016 2017 2018 Doanh thu khách nội địa 4.724.000 5.230.675 6.424.680 6.832.092 8.320.296 Doanh thu khách quốc tế 5.145.345 7.994.345 9.210.900 14.769.708 15.534.596 Tổng 9.869.345 13.225.020 15.626.580 21.601.800 23.854.892 Nguồn: Sở thông tin - văn hóa và du lịch Phongsaly 2014 – 2018 2.3.2. Chấtlượng phụcvụ tại các điểm du lịchsinh thái dựa vào cộng đồng 2.3.2.1. Mẫu khảo sát Đặc điểm của khách du lịch được điều tra được mô tả trong bảng 2.8. Khách du lịch được phỏng vấn tại Phongsaly chủ yếu là ở nhóm tuổi 30- 39 tuổi (29%) và 40 -49 tuổi (28,25%), nam giới nhiều hơn nữ giới, họ chủ yếu là nhân viên (37,25%). 2.3.3.2. Đặc điểm tiêu dùng dịch vụ du lịch 2.3.3.3. Chất lượng phục vụ Bảng 2.15. Đánh giá về chất lượng dịch vụ và sự hài lòng của khách du lịch với DLST tại Phongsaly TT Tiêu chí Trung bình Diễn giải kết quả Ghi chú 1 Dịch vụ lưu trú Vị trí đẹp 3,665 Tốt Trang thiết bị, tiện nghi phục vụ trong phòng 4,085 Tốt Vệ sinh phòng 4,870 Rất tốt Sự thân thiện, chất lượng của nhân viên phục vụ 3,980 Tốt Độ an toàn 4,590 Rất tốt 2 Dịch vụ nhà hàng Giá cả 3,335 Trung bình
  • 16. xv Vệ sinh 4,42 Rất tốt Tốc độ phục vụ 3,605 Tốt Thái độ nhân viên phục vụ 3,995 Tốt Phù hợp của món ăn địa phương 3,63 Tốt 3 Dịch vụ lữ hành Chỉ có 132 khách du lịch sử dụng dịch vụ lữ hành Mức độ hợp lý của tour 3,371 Trung bình Giá cả của tour 2,742 Trung bình Trình độ ngoại ngữ của HDV 3,856 Tốt Trình độ chuyên môn của HDV 3,667 Tốt 4 Dịch vụ vận chuyển 3,325 Trung bình 5 Mức hài lòng tổng thể 3,563 Hài lòng (Nguồn: Kết quả điều tra của tác giả) 2.3.4. Công tác xúc tiến, quảng bá du lịch 2.3.6. Nhận thức về du lịch sinh thái dựa vào cộng đồng của người dân địa phương Phỏng vấn sâu được thực hiện với 3 nhóm đối tượng: 10 nhà quản lý địa phương, 10 quản lý doanh nghiệp và 30 dân cư địa phương. Nhận thức về DLST dựa vào cộng đồng của người dân Phongsaly Bảng 2.21: Nhận thức về hoạt động DLST dựa vào cộng đồng của người dân tỉnh Phongsaly Nhận thức về Chính xác Gần đúng Còn hạn chế Các hoạt động DLST dựa trên cộng đồng Quản lý địa phương 9 1 0 Quản lý doanh nghiệp 7 3 0 Người dân 11 12 7 Các hoạt động DLST dựa trên cộng đồng tại tỉnh Phongsaly Quản lý địa phương 10 0 0 Quản lý doanh nghiệp 8 2 0 Người dân 13 11 6 Nguồn:Kết quả điều tra của tác giả
  • 17. xvi Tham gia vào các hoạt động DLST dựa vào cộng đồng Nhìn chung, người dân địa phương Phongsaly chưa được tham gia nhiều vào quá trình lên kế hoạch và quản lý hoạt động du lịch tại cộng đồng Người dân chỉ mới chủ yếu tham gia vào hoạt động du lịch sinh thái với việc cung cấp các dịch vụ cơ bản như: nấu ăn, lễ tân, nhà nghỉ, cung cấp dịch vụ vận chuyển, hoạt động cứu nạn, cung cấp đồ lưu niệm, hướng dẫn viên du lịch,… Số lượng người dân tham gia vào công tác bảo tồn tài nguyên tự nhiên và các giá trị văn hóa truyền thống của địa phương cũng còn hạn chế Việc tham gia các hoạt động DLST chưa được tổ chức bài bản, chưa mang tính hệ thống, chỉ dừng lại ở việc tự phát do xuất phát từ nhu cầu của khách du lịch nên thấy có thu nhập thì họ làm. Mặt khác, phần lớn người dân tham gia hoạt động du lịch chưa qua đào tạo chuyên môn. 2.3.7. Tácđộng của du lịch sinh thái dựa vào cộng đồng đến cộng đồng địa phương Đa số người dân cho rằng phát triển DLST dựa trên cộng đồng đã đem lại những tác động tích cực về Kinh tế - xã hội đặc biệt là phát triển cơ sở hạ tầng, đồng thời cũng góp phần duy trì nhiều giá trị văn hóa truyền thống. Tuy nhiên, họ cho rằng phát triển DLST dựa trên cộng đồng có cả những tác động tiêu cực tới đời sống một bộ phận người dân và đặc biệt có ảnh hưởng khá tiêu cực tới môi trường tự nhiên bởi các vấn đề về rác, ô nhiễm môi trường. Cụ thể: 2.4. Đánh giá thực trạng phát triển du lịch sinh thái dựa vào cộng đồng tại tỉnh Phongsaly 2.4.1. Ưu điểm Thứ nhất, du lịch sinh thái dựa vào cộng đồng Phongsaly phát triển mạnh trên cả bề rộng và chiều sâu, bước đầu tạo ra môi trường có tính cạnh tranh cao, là động lực thức đẩy phát triển kinh tế-xã hội của tỉnh. Thứ hai, hoạt động đầu tư du lịch sinh thái dựa vào cộng đồng thu hút được nhiều nguồn lực trong xã hội. Thứ ba, làm thay đổi cảnh quan du lịch sinh thái dựa vào cộng đồng, giải quyết thêm việc làm cho hàng ngàn lao động trực tiếp và hàng chục ngàn lao động gián tiếp, thúc
  • 18. xvii đẩy các ngành kinh tế khác phát triển. Thứ tư, hoạt động DLST dựa vào cộng đồng đã tạo ra một môi trường có tính cạnh tranh cao, là động lực cho sự phát triển kinh tế - xã hội Thứ năm, Về hoạt động lữ hành: đã kết nối được tour DLST dựa vào cộng đồng với một số thị trường quan trọng trong nước cũng như quốc tế. 2.4.2. Hạn chế Hoạt động du lịch sinh thái dựa vào cộng đồng tập trung chủ yếu ở khu vực xung quanh tỉnh Phongsaly, chủ yếu trong thời gian lễ hội. Công tác quy hoạch chi tiết các vùng du lịch sinh thái dựa vào cộng đồng và quy hoạch du lịch sinh thái dựa vào cộng đồng ở một số địa phương triển khai chậm, công tác quản lý xây dựng các công trình trong các khu du lịch sinh thái dựa vào cộng đồng còn nhiều vấn đề bất cập. Các dự án đầu tư có quy mô nhỏ, chưa thu hút được những tập đoàn lớn và có thương hiệu mạnh. Doanh nghiệp du lịch sinh thái dựa vào cộng đồng có quy mô nhỏ, năng lực cạnh tranh hạn chế, ít có khả năng tiếp cận các thị trường tiềm năng. Nguồn nhân lực hiện có chưa đáp ứng được nhu cầu phát triển và yêu cầu hội nhập. Hệ thống đào tạo phân tán, quy mô nhỏ, thiếu tính chuyên nghiệp, phụ thuộc vào các cơ sở đào tạo chuyên nghiệp của Trung ương. 2.4.3. Nguyên nhân của những hạn chế CHƯƠNG 3: ĐỊNH HƯỚNG VÀ MỘT SỐ GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN DU LỊCH SINH THÁI DỰA VÀO CỘNG ĐỒNG TẠI TỈNH PHONGSALY 3.1. Những tiền đề định hướng phát triển du lịch sinh thái dựa vào cộng đồng tại tỉnh Phongsaly 3.1.1. Quan điểm phát triển du lịch sinh thái dựa vào cộng đồng tại tỉnh Phongsaly 3.1.2. Định hướng phát triển du lịch sinh thái dựa vào cộng đồng tại tỉnh Phongsaly 3.2. Một số giải pháp phát triển du lịch sinh thái dựa vào cộng đồng tại tỉnh Phongsaly
  • 19. xviii 3.2.1. Tạo lập, xây dựng chính sách phát triển phù hợp 3.2.2. Thu hút sự tham gia của cộng đồng địa phương 3.2.3. Giải pháp đầu tư mạng lưới đường giao thông và hạ tầng du lịch 3.2.4. Giải pháp bảo tồn và khai thác tài nguyên du lịch 3.2.5. Giải pháp về phát triển nhân lực du lịch 3.2.6. Giải pháp nâng cao chất lượng dịch vụ du lịch sinh thải 3.3. Kiến nghị 3.3.1. Kiến nghị đối với Chính phủ 3.3.2. Kiến nghị đối với Bộ Thông tin - Văn hóa - Du lịch KẾT LUẬN Phongsaly có tiềm năng rất lớn để phát triển du lịch sinh thái dựa vào cộng đồng. Tuy nhiên thực tế phát triển hiện nay của hoạt động du lịch sinh thái dựa vào cộng đồng tại Phongsaly còn chưa tương xứng với tiềm năng mà Phongsaly đang có. Lợi ích từ hoạt động du lịch chưa hỗ trợ được nhiều cho công tác bảo tồn và phát triển cộng đồng địa phương, người dân còn chưa tích cực tham gia vào hoạt động du lịch sinh thái. Sự tham gia của CĐĐP trong các hoạt động du lịch ở đây vẫn còn ở mức thấp, người dân mới chỉ chủ yếu tham gia vào một số khâu, lợi ích kinh tế không thường xuyên và bấp bênh theo mùa du lịch. Các hình thức tham gia hầu như mang tính tự phát. Để du lịch sinh thái dựa vào cộng đồng phát triển tương xứng với tiềm năng của địa phương thì đòi hỏi cần phải có những giải pháp toàn diện về định hướng phát triển, thu hút và tận dụng nguồn nhân lực địa phương tham gia hoạt động du lịch, thu hút sự tham gia của chính cộng đồng địa phương, góp phần bảo vệ môi trường, hơn thế nữa cần cải thiện môi trường và điều kiện sống của người dân bản địa. Đồng thời các cơ quan quản lý cần phải tạo lập các chính sách phát triển phù hợp, và tăng cường quảng bá hình ảnh và hoạt động du lịch cộng đồng tại địa phương.
  • 20. 1 PHẦN MỞ ĐẦU 1. Tính cấpthiết của đề tài Du lịch ngày nay trở thành một trong những ngành kinh tế mũi nhọn của các nước và sẽ trở thành động lực quan trọng thúc đẩy kinh tế thế giới. Cộng hòa dân chủ nhân dân Lào (Lào) cũng không nằm ngoài xu thế chung này, du lịch là ngành kinh tế mũi nhọn có tốc độ phát triển nhanh nhất và tổng sản phẩm quốc nội (GDP) của ngành đã tăng gần gấp đôi so với một vài năm trở lại đây. Chính phủ Lào ưu tiên thúc đẩy phát triển du lịch, đưa “ngành công nghiệp không khói” có bước phát triển bứt phá. Năm 2000, chỉ hơn 737 nghìn lượt du khách đến Lào, mang lại doanh thu 113,9 triệu đô la Mỹ (USD), nhưng số lượng du khách quốc tế đến Lào đã gia tăng nhanh chóng trong những năm qua, lên đến hơn 1,8 triệu người vào năm 2009 đến gần 4,2 triệu người vào năm 2018, đóng góp vào nền kinh tế Lào hơn 699 triệu USD vào năm 2018. Số lượng du khách quốc tế đến Lào vào năm 2020 ước tính đạt hơn 6,2 triệu người và mang đến nguồn thu khoảng 993 triệu USD [2, trang 14]. Phongsaly là một tỉnh của Lào, nằm ở biên giới phía bắc của quốc gia, nằm trên biên giới giữa Lào với tỉnh Vân Nam (Trung Quốc) và tỉnh Điện Biên của Việt Nam. Tỉnh Phongsaly có diện tích 16.270 km2, trong đó khoảng 90% diện tích được rừng che phủ. Tỉnh có biên giới với Trung Quốc về phía bắc và phía tây, với Việt Nam ở phía đông, tỉnh Luang Prabang về phía Nam và tỉnh Oudomxay phía tây nam. Đơn vị hành chính của tỉnh có 7 huyện, có 516 bản, có dân số khoảng hơn 176,138; có 15 dân tộc định cư và chung sống với nhau đông đúc. Thế mạnh của tỉnh phong phú và đa dạng với tài nguyên thiên nhiên, có nhiều dòng sông, suối, rừng, khoáng sản phù hợp với điều kiện phát triển nông lâm nghiệp trên vùng cao, công nghiệp khai thác và chế biến chất mỏ, thủy điện trung bình và nhỏ. Ngoài ra, ở Phongsaly còn có tiềm năng du lịch phong phú, nhiều danh lam, thắng cảnh và di tích lịch sử văn hoá nổi tiếng như: Khu bảo tồn núi Phu Fa, Khu du lịch Vườn Trà 400 năm tuổi, Khu bảo tồn quốc gia Phou Den Din, Khu bảo tồn Phu Tha Leng, Khu bảo tồn Nam Lan, Chùa Chiền, Bản văn hoá các dân tộc vv...Trên địa bàn tỉnh
  • 21. 2 Phongsaly ngày nay có đến 105 điểm du lịch được ghi nhận. Phongsaly được xác định là một địa điểm trọng những địa điểm trekking đẹp nhất tại Lào. Do đó, Phongsaly có tiềm năng, điều kiện để phát triển du lịch sinh thái dựa vào cộng đồng. Tham gia tour du lịch sinh thái, du khách sẽ được chiêm ngưỡng quang cảnh thiên nhiên hùng vĩ và khám phá bản sắc văn hóa đặc trưng tại mỗi địa phương. Thông qua đó, mỗi du khách sẽ có ý thức hơn trong việc bảo vệ môi trường sống và gìn giữ các giá trị văn hóa truyền thống của dân tộc. Đến với thiên nhiên, du khách sẽ được sống trong khung cảnh rừng núi hoang sơ trong lành, mát mẻ và thỏa thích tìm hiểu về đời sống của hàng trăm loài động thực vật tồn tại trong thế giới tự nhiên. Ngoài ra, những vùng quê yên bình đi cùng với những hình ảnh sinh hoạt bình dị, quen thuộc cũng giúp du khách tận hưởng những khoảnh khắc thư giãn đầy lý thú. Năm 2017, lượt khách du lịch đến Phongsaly 204,817 lượt khách du lịch đến Phongsaly năm 2018 là 236.291 lượt, tăng 31,417 lượt so với 2017 trong đó khách quốc tế năm 2017 là 144,012 lượt, năm 2018 là 159.132 lượt tăng 15,120 lượt. Tuy nhiên, hoạt động du lịch ở đây mới chỉ ở giai đoạn đầu của sự phát triển, chưa được quy hoạch cụ thể nên việc khai thác tài nguyên mang lại hiệu quả thấp, chưa xứng với tiềm năng vốn có của nó. Hơn nữa, Phongsaly còn là khu vực mà hệ thống cơ sở hạ tầng, điện, các điều kiện tự nhiên, trường, trạm còn yếu, sự tham gia của người dân địa phương trong các hoạt động du lịch ở tỉnh Phongsaly cho đến nay vẫn còn ở mức thấp, người dân mới chỉ chủ yếu tham gia vào một số khâu, lợi ích kinh tế không thường xuyên và bấp bênh, theo mùa du lịch, đây là những khó khăn lớn trong quá trình phát triển du lịch. Để phát triển loại hình du lịch này tại tỉnh Phongsaly có hiệu quả lâu dài và bền vững, tạo thành “thương hiệu” rất riêng của du lịch Phongsaly đòi hỏi các ngành, các cấp phải cùng nhau phối hợp chặt chẽ toàn diện trong quá trình phát triển du lịch... Xuất phát từ lý do trên, tác giả chọn đề tài: “Phát triển du lịch sinh thái dựa vào cộng động tỉnh Phongsaly, Cộng hoà Dân chủ Nhân dân Lào” làm luận văn thạc sỹ quản lý kinh tế.
  • 22. 3 2. Tình hình nghiên cứu đề tài 2.1. Tình hình nghiên cứu thế giới Du lịch sinh thái được phát triển rất mạnh ở các nước có nền kinh tế phát triển trên thế giới như khối Cộng đồng Châu Âu (EU), Mỹ, Canada, Australia... Trong nhóm các nước đang phát triển, du lịch sinh thái đã được tiến hành ở Nepal, Kenya, một số vùng ở Trung Quốc, Thái Lan, Malaysia và Trung Mỹ. Các nước này đã xây dựng thành công những mô hình du lịch sinh thái như Ecomost của EU, Làng du lịch sinh thái của Áo, mô hình du lịch sinh thái Hoàng Sơn ở Trung Quốc, mô hình du lịch sinh thái dựa vào cộng đồng ở Nepal. Du lịch sinh thái dựa vào cộng động là một hình thức rất cụ thể của du lịch sinh thái như một cộng cụ có giá trị để xoá đói giảm nghèo, bảo tồn đa dạng sinh học và cung cấp các dịch vụ du lịch có trách nhiệm và bền vững. Chính vì vậy, khi nghiên cứu về du lịch sinh thái dựa vào cộng đồng cần phải lấy hoạt động du lịch sinh thái là một cốt lõi. Lê Trần Anh Hùng (2017), đã nghiên cứu đề tài “Giải pháp phát triển du lịch sinh thái dựa vào cộng đồng tại tỉnh Cà Mau, Việt Nam”. Nghiên cứu được thực hiện thông qua phỏng vấn trực tiếp khách du lịch nội địa và cộng đồng địa phương tại hai khu vực Vườn Quốc gia U Minh Hạ và Vườn quốc gia Mũi Cà Mau để làm cơ sở đánh giá thực trạng và đề xuất giải pháp khai thác phù hợp. Nguyên cứu đánh giá thực trạng phát triển du lịch nói chung và du lịch sinh thái cộng đồng tại tỉnh Cà Mau nói riêng và xác định các nguyên nhân trong đó có nguyên nhân yếu kém của cơ sở vật chất kĩ thuật du lịch và chất lượng phục vụ du lịch gây ảnh hưởng đến sự hài lòng của du khách đối với việc thu hút khách du lịch và khai thác du lịch sinh thái cộng đồng tại tỉnh Cà Mau. Tác giả cũng đưa ra những giải pháp để phát triển du lịch sinh thái cộng đồng cho Tỉnh Cà Mau về đầu tư cơ sở hạ tầng, đào tạo nguồn nhân lực địa phương, xúc tiến đầu tư và quản bá, phát triển sản phẩm du lịch và quản lý bảo tồn tài nguyên. Vương Tuấn Anh (2008), nghiên cứu đề tài “Đánh giá tiềm năng du lịch và xây dựng mô hình du lịch sinh thái văn hóa cộng đồng kết hợp với tham quan, học
  • 23. 4 tập và nghiên cứu ở Hậu Giang”. Đề tài đánh giá mức độ hài lòng của du khách khi đi du lịch ở Hậu Giang, khảo sát nhu cầu đi du lịch sinh thái văn hóa với ý kiến của du khách về loại hình du lịch này thông qua phỏng vấn bảng hỏi với 125 khách du lịch (60 khách du lịch địa phương và 65 khách du lịch nội địa ở các tỉnh khác). Phương pháp thống kê mô tả được sử dụng để đánh giá mức độ hài lòng của du khách đối với du lịch sinh thái văn hóa ở tỉnh Hậu Giang và nhu cầu của du khách nội địa; và phương pháp Willingness To Pay (WTP) để phân tích mức độ thõa mãn nhu cầu của du khách. Kết quả cho thấy, khách du lịch địa phương khá hài lòng với du lịch sinh thái văn hóa ở Hậu Giang . Còn nhóm khách ở các tỉnh lân cận thì có thì quan tâm nhiều tới các khám phá thiên nhiên; các lễ hội truyền thống của địa phương và các văn hóa lịch sử bản địa tại Hậu Giang. Tác giả cũng đã đánh giá được thực trạng, phân tích, ưu nhược điểm của du lịch sinh thái văn hóa cộng đồng hiện tại và đưa ra mô hình cũng như các giải pháp để phát triển mô hình du lịch sinh thái văn hóa cộng đồng kết hợp với tham quan, học tập và nghiên cứu ở Hậu Giang. Kang Santran và Aree Tirasatayapitak (2008), nghiên cứu đề tài“Sự tham gia của cộng đồng trong việc phát triển du lịch bền vững ở Angkor, Siem Reap, Campuchia”. Nghiên cứu kết hợp sử dụng cả phương pháp nghiên cứu định tính với mười cuộc phỏng vấn chuyên sâu và định lượng thông qua 380 bảng câu hỏi để thu thập thông tin cần thiết cho đề tài. Các số liệu sơ cấp đối với nghiên cứu định lượng được mã hóa và phân tích bằng phần mềm SPSS. Kết quả phân tích cho thấy, trong thời gian qua, cộng đồng dân cư đã khá tích cực tham gia vào kinh doanh du lịch ở Angkor, Campuchia. Trong thời gian tới, chính phủ Campuchia nên khuyến khích cộng đồng tham gia nhiều hơn nữa ở tất cả các lĩnh vực của hoạt động du lịch; quan tâm đến nhận thức và trình độ của người dân địa phương nhằm phát huy tối đa nguồn lực sẵn có để phát triển du lịch Angkor, Siem Reap, Campuchia một cách hiệu quả và bền vững. Bên cạnh đó chính phủ và các tổ chức quản lý du lịch tại Angkor nên có nhiều chính sách hỗ trợ cho việc phát triển cơ sở vật chất, kỹ thuật cho sự phát triển chung của địa phương. Bandit Santikul và Manat Chaisawat (2009), nghiên cứu “Sự phát triển của
  • 24. 5 du lịch cộng đồng tại miền Đông của đảo Phuket, Thái Lan”. Nghiên cứu tập trung phân tích tình hình hoạt động du lịch, xác định những nhân tố ảnh hưởng đến sự phát triển du lịch phía đông của đảo Phuket, Thái Lan. Đề tài cũng đã đánh giá tiềm năng phát triển du lịch cộng đồng ở phía đông đảo Phuket, Thái Lan nhằm đề ra nhiều giải pháp phát triển du lịch khu vực một cách hiệu quả và bền vững. Kết quả của đề tài chỉ rõ khu vực phía Đông đảo Phuket có nhiều tiềm năng để phát triển của du lịch cộng đồng, tác giả cũng đã đưa ra nhiều đề xuất liên quan đến hoạt động hỗ trợ người dân tham gia kinh doanh du lịch, đồng thời tổ chức nhiều chương trình huấn luyện, đào tạo để du lịch cộng đồng thật sự hiệu quả và góp phần phát triển du lịch khu vực bền vững. Nguyễn Quốc Thắng (2018), “Phát triển du lịch sinh thái dựa vào Cộng đồng một số nước ASEAN – Bài học kinh nghiệm cho Việt Nam”. Thông qua phương pháp tổng hợp, nghiên cứu tài liệu, phương pháp điều tra; tác giả đã đúc kết một số kinh nghiệm phát triển DLST cộng đồng tại một số nước ASEAN; đánh giá thực trạng phát triển DLST dựa vào cộng đồng ở Việt Nam, để từ đó rút ra bài học và đề xuất một số giải pháp phát triển DLST dựa vào cộng đồng ở Việt Nam gồm: xây dựng các quy hoạch, mang lại lợi ích của cộng đồng, thiết lập mô hình quản lý phù hợp, hỗ trợ công tác đào tạo nghề cho cộng đồng, nâng cao trách nhiệm của các doanh nghiệp đối với cộng đồng và các mặt công tác khác… 2.2. Tình hình nghiên cứu ở Lào Kiengkay Ounmany (2014), “Du lịch sinh thái dựa vào cộng đồng ở Lào: Chia sẻ lợi ích và trách nhiệm giữa các bên liên quan”. Nghiên cứu được tiến hành tại ba ngôi làng trong khu bảo tồn quốc gia Nam Hà, tỉnh Luang Namtha, và ở hai làng, nằm trong vùng lân cận của khu bảo tồn quốc gia Phou Khao Khouay, tỉnh Bolikhamsay. Phương pháp nghiên cứu bằng cách sử dụng các kỹ thuật như như quan sát tham dự, phỏng vấn, khảo sát…. Kết quả nghiên cứu cho thấy các điều kiện của các khu vực có thể đáp ứng nhu cầu của du khách; tuy nhiên, chất lượng dịch vụ cần được cải thiện. Ngoài ra, du khách còn lên tiếng lo ngại về những tác động tiêu cực có thể xảy ra đối với cộng đồng địa phương. Du lịch sinh thái dựa vào
  • 25. 6 cộng đồng không chỉ tạo ra thu nhập cận biên cho cộng đồng địa phương mà du lịch sinh thái còn phải đạt được các mục tiêu bảo tồn thiên nhiên lâu dài. Phonemany Soukhathammavong (2010), “Phát triển du lịch sinh thái dựa vào cộng đồng ở Lào, Nghiên cứu trên địa bàn tỉnh Khammouane”. Đề tài thu thập dữ liệu từ 265 phiếu điều tra người dân địa phương tại bốn làng trong tỉnh Khammouane; 400 phiếu điều tra khách du lịch quốc tế đến thăm tỉnh Khammouane. Ngoài ra, 10 cuộc phỏng vấn được tiến hành với các quan chức chính quyền trung ương và địa phương và tám cuộc phỏng vấn được tiến hành với các doanh nghiệp du lịch địa phương trong giai đoạn từ ngày 1 tháng 12 năm 2009 đến ngày 1 tháng 1 năm 2010. Tác giả đã sử dụng phương pháp thống kê mô tả, kiểm định T, và kiểm định ANOVA để phân tích thái độ của cộng đồng địa phương với sự phát triển du lịch sinh thái và sự quan tâm của khách du lịch đối với du lịch sinh thái ở tỉnh Khammouan. Kết quả cho thấy người dân địa phương có thể tham gia vào các hoạt động du lịch sinh thái và cũng nhận được lợi ích từ nó, và điều này làm cho nó trở thành một khái niệm hấp dẫn có thể giúp người dân địa phương giảm nghèo và bảo vệ sinh thái. Khách du lịch khá hài lòng với môi trường và muốn quay lại với tư cách du lịch sinh thái. Họ thích sự thân thiện và hiếu khách của người dân địa phương, lễ chào đón, nghi thức và ca hát truyền thống của người dân địa phương trong các làng, và họ thích leo núi, đi xe đạp leo núi, homestay và tham quan các điểm tham quan tự nhiên. Các quan chức chính quyền trung ương và địa phương, và các doanh nghiệp du lịch cho hay rằng du lịch sinh thái đã đóng một vai trò quan trọng đối với tỉnh Khammouane và có triển vọng tích cực cho phát triển các sản phẩm du lịch trong tỉnh. Alavanh PHANTHAVONG (2009), “Tiềm năng của du lịch sinh thái để đóng góp cho sự phát triển bền vững của địa phương, Trường hợp nghiên cứu tại làng Kiet Ngong ở Khu bảo tồn quốc gia Xe Pian, CHDCND Lào”. Dữ liệu được thu thập bằng cách sử dụng các phương pháp định lượng chủ yếu bao gồm các cuộc phỏng vấn bán cấu trúc, phỏng vấn không chính thức và chính thức, nghiên cứu quan sát, và khảo sát bảng hỏi. Các phát hiện đã minh họa rằng du lịch sinh thái ở
  • 26. 7 Kiet Ngong đã ảnh hưởng đến kinh kế địa phương và các yếu tố môi trường, kinh tế, xã hội và văn hóa khác theo cả hai cách tích cực và tiêu cực. Tuy nhiên, du lịch sinh thái tại Xe Pian mang lại nhiều tác động tích cực hơn so với những tác động tiêu cực. Kết quả từ nghiên cứu này đã xác định ba điểm chính cần được giải quyết để duy trì du lịch sinh thái tại Xe Pian, đó là thúc đẩy trao quyền kinh tế và chính trị cho người dân địa phương, xây dựng các quy định bên ngoài, nội bộ và áp dụng tổng thể các phương pháp du lịch sinh thái. Nghiên cứu cũng đưa ra các khuyến nghị cho các nhà hoạch định chính sách của cả chính phủ và các cơ quan hành chính của dự án, cũng như cho cư dân của Kiet Ngong. Boonthavy Douangphosy (2015), “Đánh giá tiềm năng và lập kế hoạch Du lịch sinh thái dựa vào cộng đồng tại Khu bảo tồn quốc gia Phou Khao Khouay, CHDCND Lào”. Các kết quả có được từ các cuộc phỏng vấn cho thấy nhu cầu du lịch sinh thái của địa phương là 3,44, cho thấy có nhu cầu cấp bách trong cộng đồng địa phương, trong khi mức độ sẵn sàng đáp ứng nhu cầu này là 2,69; nhu cầu địa phương của hướng dẫn viên du lịch là 3,51, trong khi mức sẵn sàng là 3,03; nhu cầu địa phương cho các dịch vụ là 3,19, trong khi mức sẵn sàng là 2,05. Hơn nữa, nghiên cứu xác định rằng nhu cầu hỗ trợ của chính phủ trong bốn hoạt động là ở mức trung bình. Kết quả cho thấy thời gian lưu trú tại nhà trung bình là 2,00, hướng dẫn viên du lịch là 2,00, phát triển cơ sở hạ tầng là 2,01 và cung cấp hàng hóa và dịch vụ là 2,00. Cuối cùng, kết quả kiểm định giả thuyết về ý nghĩa thống kê ở mức 0,05 cho thấy không có sự khác biệt đáng kể dựa trên giới tính và sự sẵn sàng của các dịch vụ để cung cấp hướng dẫn viên du lịch, độ tuổi và nhu cầu của dịch vụ để cung cấp chỗ ở, độ tuổi và nhu cầu và sự sẵn sàng của các dịch vụ để cung cấp hướng dẫn viên du lịch, nghề nghiệp và nhu cầu của các dịch vụ để cung cấp chỗ ở, thu nhập và sự sẵn sàng của các dịch vụ để cung cấp chỗ ở. Theo tác giả được biết cho đến nay chưa có công trình nghiên cứu nào về phát triển du lịch sinh thái dựa vào cộng đồng trên địa bàn tỉnh Phongsaly. Các nghiên cứu trước đây đã nghiên cứu các khía cạnh lý luận khác nhau liên quan đến phát triển du lịch sinh thái dựa vào cộng đồng và nghiên cứu thực nghiệm ở nhiều
  • 27. 8 địa phương, tuy nhiên, Phongsaly với những điều kiện riêng, cần có nghiên cứu cụ thể tại địa bàn Phongsaly để đánh giá các điều kiện hiện có và tiềm năng phát triển DLST từ đó xây dựng các giải pháp phát triển du lịch sinh thái dựa vào cộng đồng dựa trên tiềm năng, nguồn lực và các điều kiện cụ thể đó của Phongsaly. Chính vì vậy, đề tài luận văn của tác giả sẽ đi sâu vào phân tích điều kiện và thực trạng phát triển du lịch sinh thái dựa vào cộng đồng tại tỉnh Phongsaly dựa trên đánh giá của khách du lịch cũng như cộng đồng dân cư tại địa phương để đề xuất một số giải pháp phát triển du lịch sinh thái dựa vào cộng đồng tại địa bàn tỉnh Phongsaly. Do đó, đề tài Phát triển du lịch sinh thái dựa vào cộng đồng trên địa bàn tỉnh Phongsaly có giá trị thực tiễn và không bị trùng lắp với các công trình nghiên cứu trước đây. Mã tài liệu : 600765 Tải đầy đủ luận văn theo 2 cách : - Link tải dưới bình luận . - Nhắn tin zalo 0932091562