SlideShare a Scribd company logo
1 of 93
Khóa lu ận tốt nghiệp đại học
ĐẠI HỌC HUẾ
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ
KHOA KINH TẾ & PHÁT TRIỂN
--------------------
KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC
TÁC ĐỘNG CỦA VIỆC THU HỒI ĐẤT NÔNG NGHIỆP
ĐẾN SINH KẾ CỦA NGƯỜI DÂN HUYỆN NGHI XUÂN
TỈNH HÀ TĨNH
TẢI MIỄN PHÍ KẾT BẠN ZALO:0917 193 864
DỊCH VỤ VIẾT KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP
WEBSITE: VIETKHOALUAN.COM
ZALO/TELEGRAM: 0917 193 864
MAIL: BAOCAOTHUCTAPNET@GMAIL.COM
PHAN THỊ DUNG
Khóa lu ận tốt nghiệp đại học
ĐẠI HỌC HUẾ
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ
KHOA KINH TẾ & PHÁT TRIỂN
--------------------
KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC
TÁC ĐỘNG CỦA VIỆC THU HỒI ĐẤT NÔNG
NGHIỆP ĐẾN SINH KẾ CỦA NGƯỜI DÂN
HUYỆN NGHI XUÂN TỈNH HÀ TĨNH
Sinh viên thực hiện:
Phan Thị Dung
Lớp: K41 BKTNN
Niênkhóa: 2007-2011
Giáo viên hướng dẫn:
Th.S Nguyễn Quang Phục
Huế, tháng 05/2011
SVTH:Phan ThịDung – Lớp K41B KTNN 2
Khóa lu ận tốt nghiệp đại học
Lời Cảm Ơn
Khóa lu ận tốt nghiệp là k ết quả của sự cố gắng, nỗ lực của bản
thân trong su ốt thời gian học tập, nghiên cứu trên giảng đường Đại
học. Từ tấm lòng mình tôi xin chân thành c ảm ơn các quý thầy giáo, cô
giáo trường Đại học Kinh tế - Đại học Huế đã t ận tình dạy bảo tôi
trong suốt những năm qua. Đặc biệt tôi xin b ày t ỏ lòng bi ết ơn sâu
sắc đến thầy giáo, Th.s Nguyễn Quang Phục, người đ ã tr ực tiếp hướng
dẫn và ch ỉ bảo tôi trong quá trình thực hiện đề ài nghiên c ứu.
Tôi c ũng xin gửi lời cảm ơn đến các cô chú, các anh chị đang
công tác t ại phòng Tài Nguyên và Môi Tr ường, các phòng, ban ch ức
năng của UBND huyện Nghi Xuân, cù g toàn th ể các hộ gia đình đã t
ạo điều kiện tốt nhất và nhi ệt t ình hướng dẫn tôi trong suốt quá trình
thực tập và điều tra thực tế.
Cuối cùng tôi xin bày t ỏ lòng bi ết ơn chân thành đến toàn th ể gia
đình, người thân và b ạn bè, những người luôn bên tôi, giúp đỡ và động
viên tôi hoàn t ành đề tài này.
Mặc dù đ ã có n i ều cố gắng, song do năng lực của bản thân còn
hạn chế, k nh nghiệm thực tiễn chưa nhiều, thời gian thực hiện đề tài
còn h n hẹp nên khóa lu ận này khó tránh kh ỏi những sai sót, rất mong
nhận được sự quan tâm, góp ý của quý thầy cô giáo và các b ạn sinh
viên để khóa luận được hoàn thi ện hơn nữa.
Một lần nữa xin chân thành c ảm ơn.
Sinh viên thực hiện
Phan Thị Dung
SVTH:Phan ThịDung – Lớp K41B KTNN 3
Khóa lu ận tốt nghiệp đại học
MỤC LỤC
PHẦN I .................................................................................. Error! Bookmark not defined.
ĐẶT VẤN ĐỀ........................................................................ Error! Bookmark not defined.
PHẦN II: NỘI DUNG VÀ KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU .....Error! Bookmark not defined.
CHƯƠ NG I: TỔNG QUAN VỀ VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU ............ Error! Bookmark not
defined.
1.1 Cơ sở lý luận ............................................................ Error! Bookmark not defined.
1.1.1 Khái niệm về đất đai và đất nông nghiệp.............. Error! Bookmark not defined.
1.1.2 Vai trò c ủa đất đai ................................................. Error! Bookmark not defined.
1.1.3 Đô thị hóa, công nghiệp hóa, hiện đại hóa và sự cần thiết phải thu hồi đất. Error! Bookmark
1.2 Cơ sở thực tiễn ......................................................... Error! Bookmark not defined.
1.2.1 Quá trình đô thị hóa trên Thế giới và Việt Nam ... Error! Bookmark not defined.
1.2.1.1 Đô thị hóa ở một số nước trên thế giới .............. Error! Bookmark not defined.
1.2.2 Quá trình đô thị hoá ở Việt Nam hiện ay ............ Error! Bookmark not defined.
1.2.3 Tác động của ĐTH ................................................ Error! Bookmark not defined.
1.2.3.1 Tác động tích cực ............................................... Error! Bookmark not defined.
1.2.3.2 Tác động tiêu cực ............................................... Error! Bookmark not defined.
1.2.4 Phương pháp và các hỉ ti êu nghiên cứu.............. Error! Bookmark not defined.
1.2.4.1 Phương pháp nghiên ứu .................................... Error! Bookmark not defined.
1.2.4.2 Hệ thống chỉ tiêu đánh giá việc làm và thu nh ập của lao độngError!Bookmarknot defin
1.2.4.2.1 Tỷ lệ t ất ng iệp của lao động ....................... Error! Bookmark not defined.
CHƯƠNG II: THỰC TRẠNG THU HỒI ĐẤT NÔNG NGHIỆP VÀ TÁC ĐỘNG CỦA
NÓ ĐẾN SINH KẾ CỦA NGƯỜIDÂN HUYỆN NGHIXUÂN Error!Bookmark
not defined.
2.1 Tình hình cơ bản của huyện Nghi Xuân. ................. Error! Bookmark not defined.
2.1.1 iều kiệntự nhiên: ................................................ Error!Bookmarknot defined.
2.1.2 Điều kiện kinh tế xã hội ........................................ Error! Bookmark not defined.
2.1.2.2 Công nghi ệp – tiểu thủ công nghiệp .................. Error! Bookmark not defined.
2.1.2.3 Giao thông – xây dựng cơ bản – bưu điện ......... Error! Bookmark not defined.
2.1.2.4 Thương mại – dịch vụ và du lịch. ...................... Error! Bookmark not defined.
2.1.2.5 Tài chính – Ngân hàng: ...................................... Error! Bookmark not defined.
2.1.2.6 Văn hóa – thể thao – thông tin tuyên truy ền ...... Error! Bookmark not defined.
SVTH:Phan ThịDung – Lớp K41B KTNN 4
Khóa lu ận tốt nghiệp đại học
2.1.2.7 Giáo dục – y tế - dân số:..................................... Error! Bookmark not defined.
2.1.2.8 Côngtác chính sách xã h ội, đào tạo nghề, công tác dân tộcError!Bookmarknot defined.
2.1.3 Tình hình chung về sử dụng đất của huyện Nghi XuânError! Bookmark not defined.
2.1.4 Tình hình dân cư và nguồn lao động của huyện Nghi XuânError! Bookmark not defined.
2.2. Thực trạng thu hồi đất nông nghiệp và tác động của nó đến sinh kế của người
nông dân huy ện Nghi Xuân............................................ Error! Bookmark not defined.
2.2.1 Thực trạng thu hồi đất của huyện Nghi Xuân ....... Error! Bookmark not defined.
2.2.2 Tác động của việc thu hồi đất đến sinh kế của các hộ điều traError! Bookmark not defined
2.2.2.1 Đặc trưng chung của các hộ điều tra. ................ Error! Bookmark not defined.
2.2.2.2 Tình hìnhđất đai của các hộ điều tra trước và sau khi thu hồiError! Bookm ark not define
2.2.2.3 Việc làm và lao động sau thu hồi đất của các hộ điều traError! Bookmark not defined.
2.2.2.4 Tình hình nguồn vốn tài chính của các hộ điều tra Error! Bookmark not defined.
2.2.2.5 Tình hình thu nhập của các hộ điều tra sau khi thu hồi đấtError! Bookm ark not defined.
2.2.2.6 Thu hồi đất và vấn đề an ninh lương thực của hộ điều traError! Bookmark not defined.
2.2.2.7 Những khó khăn của các hộ điều tra sau khi hu hồi đấtError! Bookmark not defined.
2.2.3 Đánh giá chung về tác động của việc t u ồi đất đến sinh kế của người dân
huyện Nghi Xuân. .......................................................... Error! Bookmark not defined.
2.2.3.1 Tích cực.............................................................. Error! Bookmark not defined.
2.2.3.2 Tiêu cực.............................................................. Error! Bookmark not defined.
CHƯƠNG III: ĐỊNH HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP ..............Error! Bookmark not defined.
3.1 Định hướng.............................................................. Error! Bookmark not defined.
3.1.1. Kinh tế .................................................................. Error! Bookmark not defined.
3.1.2. Quản lý đô t ị và đầu tư phát triển....................... Error! Bookmark not defined.
3.2 Các giải pháp cụ t ể nhằm hạn chế tác động tiêu cực của việc thu hồi đất
nông nghi ệp tới s nh kế của người dân huyện Nghi XuânError! Bookmark not
defined. 3.2.1. Các giải pháp liên quan đến công tác thu hồi và chuyển đổi mục đích sử
dụng đất đai .................................................................... Error! Bookmark not defined.
3.2.2. Giải pháp liênquan đếncông tác đền bù và b ồi thường thiệt hạiError!Bookmarknot defin
3.3.3. Giải quyết việc làm, tạo sinh kế bền vững .......... Error! Bookmark not defined.
PHẦN III: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ ........................ Error! Bookmark not defined.7
1. Kết Luận ................................................................... Error! Bookmark not defined.7
2. Kiến Nghị ................................................................. Error! Bookmark not defined.8
SVTH:Phan ThịDung – Lớp K41B KTNN 5
Khóa lu ận tốt nghiệp đại học
DANH MỤC BẢNG BIỂU
Bảng 1 : Biến động sử dụng đất của huyện Nghi Xuân giai đoạn 2008 - 2010Error!
Bookmark notdefined.
Bảng 2 : Quy mô và cơ cấu lao động của Huyện Nghi Xuân giai đoạn
2008-2010................................................... Error! Bookmark not defined.
Bảng 3 : Số tổ chức, hộ gia đình bị ảnh hưởng do hu hồi đất ở huyện Nghi Xuân
giai đoạn 2008 - 2009............................................... Error! Bookmark not defined.
Bảng 4 : Tình hình thu hồi đất để phát triển của Huyện Nghi Xuân giai đoạn
2006 – 2010 ................................................ Error! Bookmark not defined.
Bảng 5 : Tình hình nhân khẩu và lao động của các hộ điều tra .... Error! Bookmark
not defined.
Bảng 6 : Phân tổ các hộ điều tra theo diện tích đất bị thu hồi Error! Bookmark not
defined.
Bảng 7 : Quy mô v à c ơ cấu đất đai của các hộ điều tra .........Error! Bookmark not
defined.
Bảng 8 : Tình hình laođộng của các hộ điều tra năm 2010....Error! Bookmark not
defined.
Bảng 9 : Trình độ văn hóa, chuyên môn c ủa người lao động trước
khi thu hồi đất............................................ Error! Bookmark not defined.
Bảng 10 : Trình độ văn hóa, chuyên môn c ủa người lao động sau khi
thu hồi đất................................................. Error! Bookmark not defined.
Bảng 11 : Cơ cấu ngành nghề của lao động ở các hộ điều tra trước và
sau thu hồi đất .......................................... Error! Bookmark not defined.
SVTH:Phan ThịDung – Lớp K41B KTNN 6
Khóa lu ận tốt nghiệp đại học
Bảng 12 : Cách thức sử dụng tiền đền bù ở các hộ bị thu hồi đất Error! Bookmark
not defined.
Bảng 13 : Cơ cấu thu nhập các hộ điều tra trước và sau khi thu hồi đất ..........Error!
Bookmark notdefined.
Bảng 14 : Tình hình lương thực của các hộ điều tra trước và sau khi thu hồi..Error!
Bookmark notdefined.
Bảng 15 : Những khó khăn của các hộ sau khi thu hồi đất.....Error!Bookmark not
defined.
Danh mục các thuật ngữ viết tắt
CNH – HĐH : Công nghi ệp hóa, hiện đại hóa
CN – TTCN : Công nghi ệp, tiểuthủ côngnghiệp
TM – DV : Thương mại, dịch vụ
SL : Số lượng
BQC : Bình quân chung
LĐ : Lao động
XDCB : Xây dựng cơ bản
ĐVT : Đơn vị tính
TNBQ : Thu nhập bình quân
CC : Cơ Cấu
SVTH:Phan ThịDung – Lớp K41B KTNN 7
Khóa lu ận tốt nghiệp đại học
Tr.đ : Triệu đồng
XKLĐ : Xuất khẩu lao động
TN – DV – NH : Thương nghiệp, dịch vụ, nhà hàng
PHẦN I
ĐẶT VẤN ĐỀ
1. Lý do chọn đề tài
Hòa mình vào hơi thở của thời đạ , đả g và nhà nước ta đang thực hiện quá trình
CNH-HĐH đất nước, chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp nông thôn theo hướng giảm
dần tỷ trọng nông nghiệp, tăng dần tỷ trọng công nghiệp và dịch vụ. Thực hiện mục tiêu
“sớm đưa nước ta thoát khỏi tình trạng kém phát triển, tạo nền tảng để đến năm 2020 cơ
bản trở thành một nước công nghiệp theo hướng hiện đại” như Nghị quyết Đại hội IX đề
ra, hàng vạn ha đấ t nông nghi ệp được thu hồi để sử dụng vào xây d ựng các khu công
nghiệp, đô thị và cơ sở hạ tầng.
Việc phát triển các khu công nghi ệp, khu đô thị, xây dựng kết cấu kinh tế hạ tầng,
các công trình công cộng phục vụ lợi ích quốc gia là đồng thời với việc thu hồi một phần
đất nông nghiệp của một bộ phận dân cư. Thực tế trong những năm trở lại đây, tốc độ
phát triển CNH-HĐH diễn ra ở các địa phương khá nhanh và mạnh mẽ, do vậy bộ phận
dân cư bị thu hồi đất và di ện tích đất nông nghiệp bị thu hồi ngày càng tăng. Điều này d
ẫn đến tình hình sinh kế của người nông dân bị ảnh hưởng và thậm chí nhiều hộ buộc phải
chuyển đổi sang các ngành ngh ề khác do không còn hoặc thiếu đất canh tác và khi sinh k
ế của người dân thay đổi thì đã tác động đến mọi
SVTH:Phan ThịDung – Lớp K41B KTNN 8
Khóa lu ận tốt nghiệp đại học
mặt về đời sống cũng như tinh thần của họ. Trong những năm tới, tốc độ đô thị hóa sẽ còn
di ễn ra nhanh và mạnh hơn nữa, do đó diện tích đất nông nghi ệp sẽ ngày càng bị thu hẹp
hơn, và vấn đề về giải quyết việc làm t ạo thu nhập cho những người nông dân có đất bị
thu hồi ngày càng tr ở nên căng thẳng hơn.
Bên c ạnh đó một phần diện tích đất nông nghiệp bị thu hồi để phục vụ các công
trình, dự án cũng không có hiệu quả cao, một phần diện tích đất nông nghiệp thì đang
trong tình trạng “treo”, hay “bỏ ngỏ” trong khi đó một bộ phận hộ nông dân không có đất
sản xuất.
Cùng theo xu hướng phát triển chung của đất nước, huyện Nghi Xuân cũng chịu
ảnh hưởng rất lớn từ quá trình CNH-HĐH. Là huyện nằm gần Thành Phố Vinh, có trục
giao thông đường bộ - quốc lộ 1A chạy qua nên có nhi ều xí nghiệp ,cơ sở hạ tầng và sân
golf được xây dựng lên, bộ mặt của huyện nhà đ ã có ph ần được đổi mới, mặt khác nhằm
thực hiện mục tiêu phát tri ển kinh tế xã hội của huyện nhà, thì phải tập trung đầu tư phát
triển vào các l ĩnh vực như du lịch, thủy lợi, giao t ông, cơ sở hạ tầng. Quá trình diễn ra
tất yếu một lượng lớn diện tích đất nông ngh ệp bị thu hồi. Điều đó tác động không nhỏ
đến lao động, việc làm, thu nhập… c ủa người dân huyện Nghi Xuân.
Xuất phát từ những vấn đề tr ên, chúng tôi ch ọn đề tài “Tác động của việc thu
hồi đất nông nghiệp đến sinh kế ủa người dân Huyện Nghi Xuân” để nghiên cứu làm
khóa lu ận tốt nghiệp.
2. Mục đích ng iêncứu:
- Góp ph ần làm sáng t ỏ vấn đề lý luận và thực tiễn về ảnh hưởng của quá
trình đô thị hóa, thu hồi đất đến sinh kế của người dân.
- ánh giá tác động của việc thu hồi đất nông nghiệp đến sinh kế của người
dân có đất nông nghiệp bị thu hồi tại huyện Nghi Xuân.
- Đề xuất một số giải pháp nhằm hạn chế tác động tiêu cực và phát huy nh
ững tác động tích cực của việc thu hồi đất nông nghiệp tới sinh kế của
người dân trên địa nghiên cứu.
3. Phương pháp nghiên cứu:
- Phương pháp thu thập số liệu sơ cấp, thứ cấp.
- Phương pháp điều tra chọn mẫu.
SVTH:Phan ThịDung – Lớp K41B KTNN 9
Khóa lu ận tốt nghiệp đại học
- Phương pháp thống kê mô t ả.
- Phương pháp chuyên gia, chuyên khảo
- Phương pháp so sánh.
4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu:
- Đối tượng: Người dân có đất nông nghiệp bị thu hồi ở huyện Nghi Xuân
- Giới hạn về không gian: Nghiên cứu tình hình thu hồi đất nông nghiệp trên
địa bàn huyện Nghi Xuân.
- Giới hạn về thời gian: Từ năm 2008 – 2010, điều tra 2010.
PHẦN II: NỘI DUNG VÀ KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU
CHƯƠNG I: TỔNG QUAN VỀ VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU
1.1 Cơ sở lý luận
1.1.1 Khái ni ệm về đất đai và đất nô g ghiệp
 Khái ni ệm về đất đai

Ðất theo nghĩa thổ nhưỡng l à vật thể thiên nhiên có c ấu tạo độc lập lâu đời, hình
thành do kết quả của nhiều yếu tố: đá gốc, động thực vật, khí hậu, địa hình và thời gian.
Thành phần cấu tạo của đất gồm các hạt khoáng chiếm 40%, hợp chất humic 5%, không khí
20% và nước 35%. Giá trị tài nguyên đất được đo bằng số lượng diện tích (ha, km2) và độ phì
(độ mầu mỡ thích hợp cho trồng cây công nghiệp và lương thực).
Trong nông nghi ệp, đất đai được định nghĩa rất đặc biệt: Đất đai vừa là đối tượng
lao động, vừa là tư liệu sản xuất. Là đối tượng lao động khi con người sử dụng các công
cụ sản xuất, cùng v ới sức lao động của mình tác động lên đất làm thay đổi hình dạng,
thành phần, cấu trúc như cày bừa, lên luống, bón phân...Quá trình này nếu được thực hiện
hợp lý sẽ làm tăng chất lượng đất, tạo tiền đề tăng năng suất cây trồng. Ruộng đất là tư
liệu sản xuất khi con người sử dụng công cụ sản xuất tác động lên đất thông qua các thuộc
tính lý học, hóa học, sinh học của đất để tác động lên cây tr ồng.
SVTH:Phan ThịDung – Lớp K41B KTNN 10
Khóa lu ận tốt nghiệp đại học
 Khái ni ệm về đất nông nghiệp
Theo mục 2 - Điều 6 của Nghị định số 181/2004/NĐ-CP của Chính phủ thì Đất nông
nghiệp là toàn b ộ đất đai được sử dụng chủ yếu vào sản xuất của các ngành như trồng
trọt, chăn nuôi, nuôi trồng thủy sản hoặc sử dụng để nghiên cứu thí nghiệm về nông
nghiệp. Chỉ khi có đất đai, các hoạt động sản xuất nông nghiệp mới có thể được tiến hành.
Trong đất nông nghiệp thì đất canh tác chiếm một tỷ lệ lớn, được sử dụng để trồng cây
hằng năm. Đất canh tác là bộ phận của đất nông nghiệp được sử dụng trồng cây hằng năm
hay còn g ọi là đất trồng cây hằng năm. Có thể nói đây là bộ phận q an trọng nhất trong
quỹ đất nông nghiệp. Đây là loại đất có những đặc tính, tiêu chu ẩn về chất lượng nhất
định được con người cày, bừa, cuốc, xới để trồng cây lương thực, thực phẩm nói riêng và
cây ngắn ngày nói chung.
Sản xuất nông nghiệp là quá trình con người bằng sức lao động của mình tác động
lên ruộng đất cho ra sản phẩm, thể hiện sự gắn kết lao động giữa con người với ruộng đất.
Mức độ gắn kết càng cao thì hiệu quả đạt được càng lớn. Nói cách khác, nếu con người
tác động tốt vào ruộng đất thì ruộng đất sẽ tác động tốt đến cây trồng trong khi vẫn tiết
kiệm được sức lao động và TLSX khác vì chất lượng ruộng đất đã được nâng cao. Việc
nâng cao chất lượng ruộng đất ó nghĩa là nâng cao độ phì nhiêu của đất.
1.1.2 Vai trò c ủa đất đai
Đất đai có nguồn gốc từ tự nhiên, cùng v ới vòng quay c ủa bánh xe thời gian thì con
người xuất hiện và tác động vào đất đai, cải tạo đất đai và biến đất đai từ sản phẩm của tự
nhiên lại mang trong mình sức lao động của con người, tức cũng là sản phẩm của xã hội
ất đai là một tài nguyên thiên nhiên vô cùng quý giá c ủa mỗi quốc gia và nó c ũng
là yếu tố mang tính quyết định sự tồn tại và phát tri ển của con người và các sinh vật khác
trên trái đất. Các Mác đã viết “ Đất đai là tài s ản mãi mãi v ới loài người, là điều kiện sinh
tồn, là điều kiện không thể thiếu được để sản xuất, là tư liệu sản xuất cơ bản trong nông lâm
nghiệp “. Bởi vậy nếu không có đất đai thì không có b ất kì một ngành sản xuất nào, con
người không thể tiến hành ra của cải vật chất để duy trì cuộc sống và duy trì nòi giống đến
ngày nay. Theo luật đất đai năm 1993 của nước Cộng Hòa Xã H ội Chủ Nghĩa Việt
SVTH:Phan ThịDung – Lớp K41B KTNN 11
Khóa lu ận tốt nghiệp đại học
Nam có ghi “ Đất đai là tài nguyên vô cùng quý giá, là t ư liệu sản xuất đặc biệt, là thành
phần quan trọng hàng đầu của môi trường sống, là địa bàn phân b ố các khu dân cư, xây
dựng các cơ sở kinh tế văn hóa xã hội, an ninh quốc phòng . Trải qua nhiều thế hệ nhân
dân ta đã tốn bao nhiêu công s ức, xương máu mới tạo lập, bảo vệ vốn đất đai như ngày
nay “.. Đất đai còn là ngu ồn của cải, là tư liệu sản xuất vô cù ng quý giá c ủa con người.
Vai trò đặc biệt của đất đai trong sản xuất nông nghiệp.
Đất đai là cơ sở tự nhiên, là ti ền đề đầu tiên của mọi quá trình sản xuất. Đất đai
tham gia hầu hết vào quá trình sản xuất của xã hội, nhưng tùy thuộc vào từng ngành củ
thể mà vai trò c ủa đất đai có sự khác nhau. Nếu trong công nghiệp, thương mại, giao
thông đất đai là cơ sở, nền móng để trên đó xây dựng nhà xưởng, cửa hàng, mạng lưới
đường giao thông, thì ngược lại trong nông nghiệp đất đai ham gia với tư cách yếu tố tích
cực của sản xuất là tư liệu sản xuất chủ yếu không hể hay thế được
Hiện nay cho dù trình độ khoa học công ng ệ cao đến đâu, nhiều phát minh sáng
chế vĩ đại đến mấy thì quá trình sản xuất ô g ghiệp vẫn cần phải có đất, đặc biệt là sản
xuất trên quy mô r ộng lớn. Bởi v ì quá trình sản xuất nông nghiệp có liên quan chặt chẽ
với đất, phụ thuộc nhiều vào độ ph ì nhiêu của đất và phụ thuộc vào các quá trình sinh
học tự nhiên. Nó ảnh hưởng đến năng suất cây trồng.
Ngoài vai trò là c ơ sở không gian nói trên thì đất còn có hai ch ức năng đặc biệt
quan trọng sau:
- Đất là đối tượng chịu sự tác động trực tiếpcủa conngười trongquá trình sản xuất.
- Đất tham gia tích cực vào quá trình sản xuất, cung cấp nước, không khí và các
chất dinh dưỡng cần thiết cho cây trồng để cây trồng sinh trưởng và phát tri ển.
Như vậy, đất gần như trở thành một công cụ sản xuất. Năng suất và chất lượng sản
phẩm phụ thuộc rất nhiều vào độ phì nhiêu của đất. Trong số các loại tư liệu sản xuất dùng
trong nông nghi ệp thì chỉ có đất mới thực hiện được chức năng này. Nếu con người biết sử
dụng sản xuất hợp lý, sử dụng đi đôi với bảo vệ đất thì không chỉ giữ được độ phì sẵn có
trong đất mà còn có th ể cải thiện nâng cao và sử dụng được lâu dài, không b ị hao mòn.
SVTH:Phan ThịDung – Lớp K41B KTNN 12
Khóa lu ận tốt nghiệp đại học
Chính vì vậy, người ta có thể nói rằng, đất đai là tư liệu sản xuất chủ yếu và đặc
biệt trong nông nghiệp. Và đối với các hộ nông dân thì đất đai là tài s ản quý giá nhất.
1.1.3 Đô thị hóa, công nghiệp hóa, hiện đại hóa và s ự cần thiết phải thu hồi đất.
1.1.3.1 Khái ni ệm đô thị hóa,công nghiệp hóa và hi ện đại hóa
CNH – HĐH và đô thị hóa là con đường phát triển của mọi quốc gia trên thế giới.
Trong thời đại khoa học công nghệ phát triển nhanh như vũ bão hiện nay, kinh tế tri thức
đang dần đi vào cuộc sống và toàn c ầu hóa là một xu thế không thể cưỡng lại được thì
CNH – HĐH là con đường giúp các nước chậm phát triển và đang phát triển rút ngắn
khoảng cách so với các nước đi trước.
CNH – HĐH là quá trình chuyển đổi căn bản, to àn di ện các hoạt động sản xuất
kinh doanh, dịch vụ và quản lý kinh tế-xã hội, từ sử dụng sức lao động thủ công là chính
sang phổ biến sức lao động với công nghệ, phương iện phương pháp tiên tiến hiện đại
dựa trên sự phát triển của công nghi ệp, và tiến bộ k oa học công nghệ, tạo ra năng suất
lao động xã hội cao.
- Đô thị hóa là vấn đề quan trọng mang tính chất thời đại nên các qu ốc gia trên
thế giới đều tập trung nghiên c ứu. Xoay quanh khái niệm này có r ất nhiều cách trả lời,
nhiều tác giả đã đưa ra ý ki ến ủa mình. Tuy vậy vẫn cần thiết phải đề cập vì hơn ai hết
khái niệm này vẫn phụ thuộc vào điều kiện, hoàn cảnh của từng quốc gia.
- Theo ti ến sĩ Guoming Wen, đô thị hoá là một quá trình chuyển đổi mang tính
lịch sử tư liệu sản xuất và lối sống của con người từ nông thôn vào thành ph ố. Thường
quá trình này được nhìn nhận như là sự di cư của nông dân nông thôn đến các đô thị và
quá trình tiếp tục của bản thân các đô thị. Ông cũng cho rằng, trong thực tế đô thị hoá là
một quá trình phức tạp hơn nhiều. Bởi tiến trình này đã bộc lộ không ít dấu hiệu của tình
trạng quá nóng và những vấn đề tiềm ẩn, như áp lực gia tăng đối với việc làm và an ninh
xã hội, tình trạng bong bóng xà phò ng trong lĩnh vực bất động sản buộc Chính phủ Trung
Quốc phải hãm phanh xu hướng này thông qua vi ệc xem xét một cách cẩn trọng và từng
bước kiểm soát đối với quá trình ĐTH
SVTH:Phan ThịDung – Lớp K41B KTNN 13
Khóa lu ận tốt nghiệp đại học
- TS Toshio Kuroda (Nhật Bản) cho rằng đô thị hoá trên tổng số dân cư trú ở
thành phố hoặc dựa trên quan điểm về các vùng có m ật độ dân cư đông. Nghiên cứu thực
tế nước Nhật, ông cho rằng đô thị hoá không đơn thuần là một hiện tượng xảy ra sau
chiến tranh ở Nhật Bản mà là m ột quá trình trình diễn ra từ đầu thế kỷ XX. Sau năm
1945 quá trình đô thị hoá diễn ra ở Nhật Bản khá rõ do yê u cầu của việc tái thiết nhanh
chóng và tăng trưởng kinh tế đã đẩy nhanh quá trình đô thị hoá. Sự di chuyển của một
lượng lớn dân số trẻ từ nông thôn ra thành thị, chủ yếu những người đi tản cư về. Quá
trình này diễn ra đặc biệt nhanh chóng từ cuối thập kỷ 50, đầu thập kỷ 60 do người nhập
cư mong muốn có cu ộc sống tốt đẹp hơn
Còn ở Việt Nam chúng ta có thể hiểu rằng: “ đô hi hóa là qúa trình biến đổi và
phân bố lại lực lượng sản xuất trong nền kinh tế quốc dân, bố trí dân cư, hình thành phát
triển các hình thức và điều kiện sống theo c iều sâu trên cơ sở hiện đại hóa cơ sở vật chất
– kĩ thuật và tăng qui mô dân số ở các đô thị. Đó là quá trình tập trung, tăng cường, phân
hóa các ho ạt động trong đô thị v à nâng cao t ỉ lệ dân số thành thị trong các vùng, c ác
quốc gia cũng như trên thế giới. Đồng thời, đô thị hóa cũng là quá trình phát triển của các
thành phố lớn và phổ biến rộng rãi lối sống thành thị trong dân cư “.
Thực tiễn phát triển của nhiều quốc gia trong những năm gần đây cho thấy CNH –
HĐH và đô thị hóa l à n ân t ố quyết định làm thay đổi căn bản phương thức sản xuất,
chuyển nền kinh tế từ sản xuất nông nghiệp truyền thống, tiểu nông sang phương thức sản
xuất mới hiện đ i, do đó cũng làm thay đổi bộ mặt kinh tế - xã hội nông thôn. Trong nền
kinh tế hiện đại, CNH – HĐH và đô thị hóa có sự gắn bó chặt chẽ với nhau, tạo thành một
tiến trình thống nhất thúc đẩy sự phát triển kinh tế - xã hội. Về mặt kinh tế, CNH – HĐH
làm thay đổi phương thức sản xuất và cơ cấu nền kinh tế, chuyển nền kinh tế sang một
bước phát triển mới về chất, đó là nền kinh tế dựa trên nền đại công nghiệp và dịch vụ
chất lượng cao. Trong nền kinh tế hiện đại, đô thị hóa không chỉ đơn thuần là sự hình
thành các đô thị mới mà còn là n ấc thang tiến hóa vượt bậc của xã hội với trình độ văn
SVTH:Phan ThịDung – Lớp K41B KTNN 14
Khóa lu ận tốt nghiệp đại học
minh mới, một phương thức phát triển mới. Đó là cách th ức tổ chức , bố trí lực lượng sản
xuất, cơ cấu lại nền kinh tế.
ĐTH có hai hình thức biểu hiện chủ yếu là:
1. ĐTH theo chiều rộng: Là quá trình nhờ mở rộng qui mô diện tích các đô thị hiện
có trê n cơ sở hình thành các khu đô thị mới, các quận, phường mới. ĐTH theo chiều rộng
là hình thức phổ biến hiện nay ở các nước đang phát triển trong thời kì đầu CNH – HĐH.
2. ĐTH theo chiều sâu: Là quá trình hiện đại hóa nâng cao trình độ của các đô thị
hiện có. ĐTH theo chiều sâu là quá trình thường xuyên và là yêu c ầu tất yếu của quá
trình tăng trưởng và phát tri ển. Quá trình đòi h ỏi các nh à qu ản lý đô thị, các thành phần
kinh tến trên địa bàn đô thị thường xuyên vận động và phát tri ển. Biết tận dụng tối đa
những tiềm năng và hoạt động có hiệu quả trên cơ sở hiện đại hóa mọi lĩnh vực kinh tế -
xã hội ở đô thị.
1.1.3.2 Đặc điểm chủ yếu của quá trình đô thị óa
CNH – HĐH và ĐTH ở nước ta cũ g chí h là quá trình cơ cấu lại nền kinh tế theo
hướng phát triển mạnh công nghi ệp và dịch vụ, phân bố dân cư theo hướng tăng nhanh
khối lượng dân cư sống ở khu vực th ành thị và giảm mạnh số lượng , tỷ lệ dân cư sống ở
khu vực nông thôn. Quá trình hình thành đô thị ở nước ta trong những năm gần đây có
những đặc điểm chủ yếu sau:
- Hình thành các trung tâm công nghi ệp, thương mại, dịch vụ trong các đô thị lớn.
Sự hình thành các trung tâm có tính chất chuyên ngành trong nh ững đô thị lớn là xu thế
nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động của đô thị, là biểu hiện của tính chuyên môn h óa cao
trong sản xuất kinh doanh.
- Hình thành các trung tâm công nghi ệp, thương mại, dịch vụ ở các vùng ngo ại ô.
Sự hình thành các trung tâm của mỗi vùng là m ột tất yếu khách quan nhằm đáp ứng nhu cầu
sản xuất, đời sống ngày càng tăng của chính vùng đó và là h ạt nhân tỏa sang các vùng khác.
Đó cũng là biểu hiện của tính tập trung hóa trong các hoạt động sản xuất kinh doanh
- Mở rộng các đô thị hiện có. Việc mở rộng các đô thị hiện có theo mô hình làn sóng
là xu th ế tất yếu khi nhu cầu về đất xây dựng đô thị tăng và khả năng mở rộng có thể
SVTH:Phan ThịDung – Lớp K41B KTNN 15
Khóa lu ận tốt nghiệp đại học
thực hiện tương đối dễ dàng. Xu hướng này tạo sự ổn định và giải quyết các vấn đề quá
tải cho đô thị hiện có.
- Chuyển một số vùng nông thôn thành đô thị. Đây là xu hướng hiện đại trong quá
trình CNH – HĐH nông nghiệp nông thôn ở nước ta. Vấn đề cơ bản là tạo nguồn tài chính
để xây dựng kết cấu hạ tầng hiện đại.Ví dụ: Khu đô thị Nam Sài Gòn.
- Chuyển đổi cơ cấu sử dụng đất. Cả hai hình thức ĐTH đều dẫn đến chuyển đổi cơ
cấu sử dụng đất. Hình thức ĐTH theo chiều rộng dẫn đến thu hẹp đất canh tác nhanh
chóng, m ột phần đất do Nhà nước thu hồi để xây dựng các công trình, một phần do dân
cư bán cho chủ khác tới ở để sản xuất, kinh doanh. ĐTH theo chiều sâu cũng dẫn đến tình
trạng thay đổi mục đích sử dụng đất. Trong quá trình sử dụng, Nhà nước chủ động chuyển
đổi mục đích sử dụng đất nhằm tạo tiền đề cho sự phát riển kinh tế - xã hội.
- Chuyển dịch cơ cấu kinh tế. Trong quá trình ĐTH, cơ cấu ngành kinh tế trong đô
thị, trong vùng và c ả nền kinh tế đều thay đổi t eo ướng giảm tỉ trọng trong khu vực nông
nghi ệp, tăng tỉ trọng trong khu vực CN – DV. Khi đô thị mở rộng ra vùng ngo ại vi nhằm
giải quyết vấn đề quá tải dân số, hình thành các khu dân cư đô thị ở các vùng ngo ại
vi thì các hoạt động thương mại, dịch vụ phát triển, cơ cấu kinh tế chuyển dịch theo
hướng tăng khu vực thương mại, dị h vụ.
- Thay đổi hình thái kiến trúc. Hình thái kiến trúc đô thị được biểu hiện tập trung ở
các kiểu nhà ở. Kiểu nhà ở phản ánh trình độ văn hóa, mức sống, đặc điểm xã hội mỗi
thời kì. Tại các thành ph ố chúng ta có thể phân biệt những tòa nhà c ổ và những tòa nhà
mới, tại các vùng nông thôn các ngôi nhà ki ểu thành thị đang dần thay thế cho nhà mái
ngói. Ở các phường mới, quận mới, khu đô thị mới những tòa nhà hi ện đại đã và đang
được xây dựng.
- Hình thành nhanh chóng kết cấu hạ tầng. Quá trình ĐTH là quá trình hình thành
nhanh chóng k ết cấu hạ tầng kĩ thuật mà bắt đầu bằng hệ thống giao thông, ti ếp theo đó
là hệ thống cấp điện, cấp thoát nước, hệ thống thông tin liên lạc, trường học, bệnh, viện,
trung tâm thương mại, dịch vụ và cuối cùng là khu ở của dân cư.
SVTH:Phan ThịDung – Lớp K41B KTNN 16
Khóa lu ận tốt nghiệp đại học
- Thay đổi lối sống. Thay đổi tập quán sinh hoạt, lối sống, phương thức kiến trúc là
kết quả tất yếu của quá trình ĐTH. Người dân đô thị sẽ nhanh chóng làm biến đổi tập
quán phù h ợp với lối sống đô thị hiện đại.
- Thay đổi cơ cấu dân cư. Trong quá trình ĐTH cơ cấu dân cư theo tuổi – giới,
theo tầng lớp xã hội, theo nghề nghiệp cũng biến đổi theo. Sự phân hóa giàu nghèo ngày
càng rõ nét. Thu nh ập của dân cư nói chung tăng lên nhưng tốc độ tăng của mỗi nhóm xã
hội, mỗi nghề nghiệp khác nhau. Cơ cấu giàu nghèo có quan h ệ chặt chẽ với cơ cấu việc
làm, nghề nghiệp của lao động.
1.1.3.3 Sự cần thiết phải thu hồi đất trong quá r ình đô thị hóa
Như chúng ta đã biết, ĐTH là xu thế đã, đang và sẽ diễnra ở các vùng trên kh ắp cả
nước. Đây là một hướng đi đúng nhằm góp p ần làm t ay đổi bộ mặt của đất nước ta, đưa
nước ta thoát khỏi tình trạng là một nước ô g ghiệp nghèo nàn và l ạc hậu. Vì vậy, lẽ dĩ
nhiên quá trình ĐTH tất yếu dẫn đến sự phân bố lại các nguồn lực trong đó có nguồn lực
về đất đai. Một bộ phận đất đai, trước hết là đất nông nghi ệp được chuyển sang phục vụ
cho việc xây dựng các khu ông nghiệp, khu chế xuất, mở rộng các khu đô thị cũ và xây
dựng các khu đô thị mới, cũng như cho việc xây dựng , phát triển hệ thống kết cấu hạ tầng
và các công trình công c ộng phục vụ lợi ích cộng đồng, quốc gia. Hiện nay, nền kinh tế
nước ta đang ở g ai đoạn CNH – HĐH, ĐTH cũng đang diễn ra đồng thời cả hai quá trình:
ĐTH theo chiều rộng và ĐTH theo chiều sâu, trong quá trình này thì các thành phố, các
khu đô thị có qui mô ngày càng l ớn. Một loạt các thành phố, thị xã, thị trấn, các khu đô
thị được nâng cấp và hình thành các thành ph ố, các quận phường mới, theo đó qui mô
dân số đô thị sẽ không ngừng gia tăng. Đó cũng là quá trình hình thành các trung tâm
công nghi ệp, dịch vụ và các khu đô thị mới.
Do vậy tất yếu sẽ dẫn đến việc thu hồi đất để mở rộng và xây d ựng các khu công
nghiệp, khu đô thị, kết cấu hạ tầng kinh tế - xã hội. Tác động này thể hiện như sau:
SVTH:Phan ThịDung – Lớp K41B KTNN 17
Khóa lu ận tốt nghiệp đại học
1. Nhờ có thu hồi đất mới có thể mở rộng qui mô và xây d ựng các khu công
nghiệp, khu chế xuất, thu hút dự án đầu tư trong nước và nước ngoài cho việc phát triển
kinh tế xã hội đất nước.
2. Nhờ có thu hồi đất, chuyển đổi mục đích sử dụng nên quá trình ĐTH được đẩy mạnh
3. Tạo kiện nâng cấp và xây d ựng mới khá đồng bộ và tương đối hiện đại hệ thống
kết cấu hạ tầng phục vụ phát triển kinh tế - xã hội và an ninh – quốc phòng.
4. Việc hình thành các khu công nghi ệp, khu đô thị mới đã tạo điều kiện thu hút,
giải quyết việc làm, giúp h ọ từng bước cải thiện, nâng cao đời sống vật chất, tinh thần
của bản thân và gia đình.
Như vậy, nếu CNH – HĐH và ĐTH là tất yếu khách quan đối với nước ta thì việc
thu hồi đất để phục vụ CNH – HĐH và ĐTH là vấn đề có ý nghĩa quan trọng. Vì thế,
trong quá trình CNH – HĐH và ĐTH, bất cứ quốc gia nào cũng thu hồi và chuyển đổi
một bộ phận đất đai từ nông nghiệp sang công ng iệp và đô thị.
1.1.4 Khái ni ệm về lao động, v ệc làm và thu nhập.
1.1.4.1 Khái ni ệm về lao động
Lao động là hoạt động c ó m ục đích của con người thông qua các công cụ lao
động tác động lên đối tượng lao động nhằm biến đổi chúng thành của cải vật chất cần
thiết cho nhu cầu của mình và xã hội.
Lao động l à y ếu tố đầu vào không th ể thiếu được của mọi quá trình sản xuất, là
quá trình con người sử dụng sức lao động hay năng lực lao động bao gồm toàn bộ thể lực
và trí lực của mình để phát động và đưa vào các tư liệu hoạt động lao động tạo ra sản
phẩm. Do vậy, trong quá trình lao động, sức lao động là yếu tố tích cực và hoạt động
nhiều nhất, bởi sức lao động là một trong những nguồn lực khởi đầu của quá trình sản
xuất để tạo ra sản phẩm hàng hóa.
Lực lượng lao động hay dân số hoạt động kinh tế bao gồm toàn bộ những người đủ
15 tuổi trở lên đang có việc làm hoặc không có việc làm nhưng có nhu c ầu làm việc.
Trong đó lực lượng quan trọng nhất là dân s ố hoạt động kinh tế trong độ tuổi lao động
gồm những người đủ 15-55 tuổi đối với nữ, đến 60 tuổi đối với nam đang có việc làm
SVTH:Phan ThịDung – Lớp K41B KTNN 18
Khóa lu ận tốt nghiệp đại học
hoặc không có việc làm nhưng có nhu cầu làm việc. Trên thực tế vẫn có một số lao động,
thường là lao động nông nghiệp mặc dù ngoài độ tuổi nhưng vẫn tham gia lao động như
thiếu niên từ 13-15 tuổi hay những người nữ trên 55 tuổi, nam trên 60 tuổi. Đây là nguồn
lao động và được quy đổi theo tỷ lệ 3:1 với những người dưới độ tuổi lao động, 2:1 với
người trên độ tuổi lao động.
Dân số không hoạt động kinh tế, bao gồm toàn bộ số người từ 15 tuổi trở lên không
thuộc bộ phận có việc làm và không có vi ệc làm. Những người này không ho ạt động
kinh tế vì các lý do: đang đi học, đang làm công vi ệc nội trợ cho bản thân hoặc gia đình,
tàn tật không có khả năng lao động, các lý do về sức khỏe, hoặc ở vào tình trạng khác.
1.1.4.2 Quan niệm về việc làm
Tùy theo tình trạng việc làm mà dân s ố oạt động kinh tế được chia làm 2 loại:
người có việc làm và người thất nghiệp.
Theo quan niệm của tổ chức lao động quốc tế (ILO), người có việc làm là người
đang làm việc trong các lĩnh vực ng ành nghề, các dạng hoạt động có ích không bị pháp
luật nghiêm cấm, đem lại thu nhập để nuôi sống bản thân và gia đình đồng thời góp một
phần cho xã hội.
Một định ng ĩa k ác cụ thể hơn thì người có việc làm là nh ững người thuộc nhóm
dân số hoạt động k nh tế, mà trong tuần lễ trước điều tra người đó:
o Đang làm việc để nhận tiền lương, tiền công hoặc lợi nhuận bằng tiền công hoặc
hiện vật.
o ang làm công việc không được hưởng tiền lương hay lợi nhuận trong hoạt động
sản xuất kinh doanh của hộ gia đình mình.
o Đã có công vi ệc trước đó song tại thời điểm điều tra tạm thời không làm việc và sẽ
làm việc trở lại sau thời gian tạm nghỉ.
Căn cứ vào thời gian làm việc và nhu cầu làm thêm mà người có việc làm được chia
thành 2 loại, người đủ việc làm và người thiếu việc làm.
SVTH:Phan ThịDung – Lớp K41B KTNN 19
Khóa lu ận tốt nghiệp đại học
o Người đủ việc làm bao gồm những người có thời gian làm việc trong tuần lễ trước
điều tra lớn hơn hoặc bằng 40 giờ nhưng không có nhu cầu làm thêm ho ặc số giờ
đó bằng hoặc lơn hơn số giờ quy định cho từng ngành nghề riêng biệt.
o Người thiếu việc làm bao gồm những người có thời gian làm việc trong tuần lễ
trước điều tra nhỏ hơn 40 giờ, hoặc số giờ làm việc nhỏ hơn quy định và có nhu
cầu làm thêm (tr ừ những người có thời gian làm việc dưới 8 giờ, có nhu cầu làm
thêm mà không tìm được việc)
Người thất nghiệp là những người trong độ tuổi lao động có sức lao động nhưng
chưa có việc làm, đang có nhu cầu làm việc nhưng chưa t ìm được việc làm. Hay thất
nghiệp là một tình trạng tồn tại một số người trong lực lượng lao động muốn làm việc
nhưng chưa tìm được việc làm ở mức tiền công đang hịnh h ành.
1.1.4.3 Khái ni ệm về thu nhập
Về bản chất, theo nghĩa rộng thu nhập gồm ai bộ phận hợp thành: thù lao c ần thiết
(tiền lương, tiền công và các kho ản phụ cấp ma g tính chất tiền lương...) và phần có được
từ thặng dư sản xuất (hoặc lợi nhuận). Tuy nhiên, ở phạm trù khác nhau (toàn b ộ nền
kinh tế, ngành kinh tế, doanh nghiệp, hộ gia đình và cá nhân), biểu hiện của thu nhập có
những đặc thù riêng bi ệt. Sau đây là m ột số khái niệm về thu nhập của lao động:
- Theo từ điển kinh tế thị trường thì “thu nhập cá nhân là tổng số thu nhập đạt được
từ các nguồn t u k ác nhau của cá nhân trong thời gian nhất định, thu nhập cá nhân
từ nh ều nguồn khác nhau đều từ thu nhập quốc doanh”.
- Theo Robert.J.Gorden thì “thu nhập cá nhân là thu nhập mà các h ộ gia đình nhận
được từ mọi người bao gồm các khoản làm ra và các kho ản chuyển nhượng. Thu
nhập cá nhân khả dụng là thu nhập cá nhân trừ đi các khoản thuế cá nhân”. Tóm
lại, thu nhập của người lao động là số tiền mà họ nhận được từ các nguồn thu và họ
được toàn quyền sử dụng cho bản thân và cho gia đình”.
1.1.5 Khái ni ệm sinh kế và các ngu ồn vốn tài s ản
1.1.5.1 Sinh kế
SVTH:Phan ThịDung – Lớp K41B KTNN 20
Khóa lu ận tốt nghiệp đại học
Sinh kế là sự kết hợp những khả năng, các nguồn vốn tài sản và những hoạt động
cần thiết để duy trì cuộc sống của một cá nhân hay hộ gia đình.
Sinh kế được coi là bền vững khi có thể đương đầu và vượt qua những áp lực và sốc;
đồng thời duy trì hoặc nâng cao khả năng cũng như tài sản ở cả hiện tại và tương lai,
nhưng không gây ảnh hưởng đến nguồn lực tự nhiên (Rakodi,1999)
Chiến lược sinh kế của một cá nhân hay hộ gia đình là sự kết hợp nhiều hoạt động và
nhiều sự lựa chọn để nhận được các mục tiêu về sinh kế trong điều kiện không gian và
thời gian khác nhau (NCCR, 2002). Theo Ellis (2000), chiến lược sinh kế là sự kết hợp
các hoạt động nhằm tạo ra phương thức để duy trì sự tồn tại của hộ gia đình.
1.1.5.2 Các lo ại nguồn vốn và tài s ản
 Vốn nhân lực: ( Human Capital )
Vốn nhân lực hay còn g ọi là v ốn con người bao gồm các đặc điểm cá nhân của con người
với tư cách là nguồn lao động xã h ội được sử dụng để đạt được những kết quả sinh kế.
Vốn nhân lực của một hộ gia đ ình có thể huy động phụ thuộc vào quy mô h ộ, cấu
trúc nhân khẩu – lao động, giới tính, giáo dục, kỹ năng, sức khỏe…
Vốn con người có một vị trí rất quan trọng trong các loại nguồn vốn của hộ gia đình
bởi vì nó quyết định khả năng của một các nhân, một gia đình trong việc sử dụng và quản
lý các lo ại nguồn vốn khác.
 Vốn tài chính ( Financial Capital )
Là các ngu ồn lực tài chính của hộ gia đình hoặc các nhân con người có được như vốn
vay, tín dụng, tiết kiệm, thu nhập, trợ cấp…
 Vốn vật chất ( Physical Capital )
Là những yếu tố có tính chất “ hiện vật “ bao gồm các công trình cở sở xã hội cơ bản
và tài s ản của hộ gia đình hỗ trợ cho sinh kế’
SVTH:Phan ThịDung – Lớp K41B KTNN 21
Khóa lu ận tốt nghiệp đại học
 Vốn xã hội ( Social Capital )
Là khái ni ệm đề cập đến mạng lưới các mối quan hệ xã hội, các tổ chức và các nhóm
chính thức cũng như phi chính thức mà con người tham gia để từ đó có được những kết
quả sinh kế.
 Vốn tự nhiên ( Natural Capital )
Vốn tự nhiên bao gồm các nguồn lực tự nhiên mà con người phụ thuộc.
1.2 Cơ sở thực tiễn
1.2.1 Quá trình đô thị hóa trên Thế giới và Vi ệt Nam
1.2.1.1 Đô thị hóa ở một số nước trên thế giới
Vào năm 1900, toàn thế giới chỉ có 10% dân số sống ở đô thị. Đến năm 1950, con
số này là g ần 30%. Vào 2007, theo thống kê của LHQ, với chừng 3,3 tỷ người trong tổng
số hơn 5,4 tỷ người, số người sống ở đô thị đã v ượt ở nông thôn. Xu thế này sẽ còn gia
tăng trong những năm tới, đặc biệt là tại châu P i v à châu Á, hai khu v ực mà dự kiến vào
năm 2030 sẽ tập trung đa số các đô thị lớn của thế giới. Lúc đó, số người sống ở thành thị
sẽ lên tới 5 tỉ người, chiếm 60% dân số toàn cầu.
Các nước phát triển (như tại châu Âu , Mĩ hay Úc ) thường có mức độ đô thị hóa
cao (trên 80%) hơn nhiều so với ác nước đang phát triển (như Việt Nam hay Trung Quốc)
(khoảng ~30%). Đô thị các nước phát triển phần lớn đã ổn định nên tốc độ đô thị hóa th
ấp hơn nhiều so với trường hợp các nước đang phát triển.
Hiện nay, những khu vực phát triển nhất là những nơi có tỉ lệ đô thị hoá cao nhất:
Châu Âu, B ắc Mỹ chiếm vị trí hàng đầu với ¾ dân s ố sống ở thành thị. Điều đặc biệt là
châu Mỹ La tinh dù chưa phát triển nhưng lại có mật độ đô thị hoá rất cao, với 78% dân
số sống ở đô thị.
Trên thế giới, có những vùng qu ốc gia bắt đầu ĐTH rất sớm và tốc độ ĐTH rất
nhanh như Seoul (Hàn Quốc) được hình thành từ 600 năm trước đây.
SVTH:Phan ThịDung – Lớp K41B KTNN 22
Khóa lu ận tốt nghiệp đại học
Thành phố Tokyo của Nhật Bản, từ năm 1960 ĐTH đã diễn ra mạnh mẽ với diện tích
2187 km2
, dân số 12 triệu người chiếm trên 50% các hoạt động kinh tê- xã hội của cả nước,
và hiện tại là 1 trong những thành phố có dân s ố đông nhất thế giới với trên 30 triệu dân
Thành phố Bắc Kinh (Trung Quốc) ĐTH rất mạnh từ 17,6% dân số đô thị lên 29,04%
năm 1995 diện tích 1700km2, dân số hơn 17 triệu người.
Ta thấy ĐTH ở các nước Châu Á diễn ra mạnh mẽ trong vòng m ấy thập kỷ gần
đây đồng thời với quá trình đô thị hoá là quá trình suy giảm đất nông nghiệp, sự gia tăng
dân số đô thị cùng v ới sự phát triển kinh tế của các ngành phi nông nghi ệp, vấn đề môi
trường trở nên bức xúc...Để giảm bớt áp lực dân số đô thị v à ô nhi ễm môi trường, các
quốc gia đều đã qui hoạch, mở rộng các thành phố. Tokyo mở rộng 7 tỉnh xung quanh
(Saitama, Kanarawa, Chima, Gumma, Tochigi, Ibaraki và Yamanashi), l ập vành đai
xanh, hạn chế phương tiện cá nhân đi lại để giảm bớt ô nhiễm; Trung Quốc đã qui hoạch
vành đai xanh và mở rộng 12 Thành phố vệ tinh cách đều xung quanh Bắc Kinh 40 km.
1.2.2 Quá trình đô thị hoá ở Việt Nam hiện nay
Quá trình đô thị hoá ở Việt Nam tuy diễn ra khá sớm, ngay từ thời trung đại với sự
hình thành một số đô thị phong kiến, song do nhiều nguyên nhân, quá trình đó diễn ra
chậm chạp, mức độ p át triển dân cư thành thị thấp.
Thập kỷ cuối thế kỷ XX mở ra bước phát triển mới của đô thị hoá ở Việt Nam. Đặc
biệt, sau khi Quốc hội Việt Nam ban hành Luật Doanh nghiệp (năm 2000), Luật Đất đai
(năm 2003), Luật Đầu tư (năm 2005); Chính phủ ban hành Nghị định về Qui chế khu
công nghi ệp, khu chế xuất (năm 1997)… nguồn vốn đầu tư trong nước và nguồn vốn đầu
tư trực tiếp nước ngoài tăng vọt, gắn theo đó là sự hình thành trên diện rộng, số lượng lớn,
tốc độ nhanh các khu công nghiệp, khu chế xuất, khu đô thị mới và sự cải thiện đáng kể
kết cấu hạ tầng ở cả thành thị và nông thôn. Làn sóng đô thị hoá đã lan toả, lôi cuốn và tác
động trực tiếp đến nông nghiệp, nông thôn, nông dân.
SVTH:Phan ThịDung – Lớp K41B KTNN 23
Khóa lu ận tốt nghiệp đại học
Những năm qua, hệ thống đô thị Việt Nam đang trong quá trình phát triển. Đến
cuối năm 2007, cả nước có trên 700 điểm cư dân đô thị, tăng hơn 40% so với năm 1995.
Bên cạnh những đô thị có bề dày lịch sử tiếp tục được mở mang, nâng cấp, đáng chú ý là
sự xuất hiện ngày cà ng nhiều các khu đô thị mới tập trung, trong đó hệ thống các thị trấn,
thị tứ ngày càng to ả rộng, tạo thành những nét mới ở nông thôn.
Trong nền kinh tế, các đô thị đóng góp 2/3 giá trị của tổng thu nhập và chiếm 30%
tổng số dân. Ngày nay sự thay đổi của nền kinh tế đã tạo điều kiện cho các đô thị phát
triển mạnh mẽ. Tính đến giữa năm 2008, trên phạm vi cả nước đã có g ần 200 khu công
nghiệp, phân bố trên địa bàn 52 tỉnh, thành phố với trên 6.000 dự án đầu tư trong, ngoài
nước, thu hút hơn 1.000.000 lao động. Phần lớn diện tích các khu công nghiệp, khu chế
xuất là đất nông nghiệp và lực lượng chủ yếu bổ sung vào đội ngũ lao động công nghiệp
là nông dân.
1.2.3 Tác động của ĐTH
1.2.3.1 Tác động tích cực
ĐTH phát triển đã tạo đà cho n ền k nh tế Việt Nam sớm hội nhập với nền kinh tế thế
giới, mở ra cho đất nứơc ta rất nhiều cơ hội để cùng sánh vai với các cường quốc năm châu.
Điều đó đồng nghĩa với việc người dân Việt Nam sẽ dần thoát khỏi được nghèo đói và nâng
cao mức sống về mọi mặt. Qua sơ đồ dưới đây chúng ta thấy tầm quan trọng của ĐTH.
SVTH:Phan Thị Dung – Lớp K41B KTNN 24
Khóa lu ận tốt nghiệp đại học
Phát triển DTH
Phát triển và Phân bố Các ngành
CN mới
Cung cấp
Tăng việc làm và DS
Trong vù ng
Nâng cao trình độ của
LĐ CNo
Thu hú t vốn đâu tư và sự
Phân bố của DNo mới
Tạo ra các ngoại ứng
Tới các hoạt động KT
Phát triển các ngành
SX
Đáp ứng nhu cầu
Đầu vào của CN
kết
Cấu hạ tầng
Tốt hơn
cho
SX và đời
Sống
Tăng nguồn
Thu cho
Ngân sách
Mở rộng qui mô và PTr
Các ngành DV đáp ứng
Nhu cầu SX và đời sống
Nâ g cao phú c lợi XH
Cho các vù ng
Sơ đồ thể hiện vai tr ò và tác động tích cực của quá trình đô thị
hóa 1.2.3.2 Tác động tiêu cực
Vấn đề di cư
Là nước nông ng iệp đang trong quá trình công nghiệp hóa, đô thị hóa với sự phát
triển mạnh mẽ của các đô thị, khu công nghiệp thì di dân đến thành phố là một hiện tượng
kinh tế- xã hội mang tính quy luật, là một đòi h ỏi tất yếu khách quan trong nền kinh tế thị
trường, nhưng đồng thời cũng là biểu hiện của sự phát triển không đồng đều giữa các
vùng mi ền của đất nước.
Bản chất của việc di dân đến thành phố là sự dịch chuyển từ vùng ít cơ hội phát
triển đến vùng có cơ hội phát triển hơn, đặc biệt là vùng có nhi ều cơ hội về việc làm và
thu nhập. Trên thực tế cho ta thấy ở những vùng nông thôn, m iền núi là những vùng mà
còn nghèo nàn, l ạc hậu về nhiều thứ như : thu nhập thấp, việc làm thì vất vả quanh năm
SVTH:Phan ThịDung – Lớp K41B KTNN 25
Khóa lu ận tốt nghiệp đại học
chân lấm tay bùn, công ngh ệ thông tin thì chưa phát triển, các dịch vụ về văn hóa cũng
như y tế còn nhi ều hạn chế...đó chính là lực đẩy tạo ra sức ép dịch chuyển lao động. Còn
lực hút đối với những lao động là chốn phồn hoa đô thị, nơi mà có nhiều cơ hội tìm việc
làm, mọi người có thể tiếp cận dễ dàng đối với các dịch vụ xã hội.
Theo tổng cục thống kê, số người di cư (từ 5 tuổi trở lên) trong cả nước thời kỳ
1994-2005 khoảng trên 12 triệu người, bằng 14,9% dân số, bình quân hàng năm số người
di cư bằng 1,3% dân số (khoảng 1,1 triệu người); Trong đó di cư đ n đô thị là trên 3,9
triệu người (chiếm 32 %). Dòng di c ư nông thôn - thành thị chủ y đ n các thành ph ố lớn,
khu công nghiệp.
Vấn đề xã hội của lao động di cư nổi lên khá gay g ắt. Kết quả điều tra di cư lao
động năm 2004 cho thấy 80 % lao động di cư chỉ đăng ký tạm trú, không có hộ khẩu kéo
theo đó là các khó khăn về tiếp cận nhà ở, học tập c ho con cái, chữa bệnh và các phúc l
ợi xã hội khác. Gần ½ s ố người di cư lao động trả lời rằng họ có khó khăn sau khi chuyển
đến nơi ở mới (riêng Tây Nguyên 80 % tr ả lời là khó khăn, Hà Nội từ 20-31 %); 1/3 trả
lời rằng có khó khăn về nguồn thu nhập và tình trạng nhà ở xấu hơn trước ( TPHCM là 52
% ); Khoảng ½ tr ả lời sức khỏe kém đi sau khi chuyển đến; Khoảng 20 % con em lao
động di cư không đi học, 87% người di cư ở Hà Nội không tham gia đoàn thể xã hội nào.
Đặc biệt vấn đề xã h ội của lao động di cư đến các KCN rất bức xúc, do phát triển các
KCN không g ắn với giải quyết các vấn đề xã hội và vấn đề phúc lợi xã hội ngoài KCN
đặc biệt là vấn đề nh à ở, văn hóa, vui chơi giải trí.
Tính đến năm 2005, có khoảng 20 triệu người sống ở đô thị nhưng đến năm 2020,
con số này sẽ là khoảng 70 triệu người. Điều này cũng đồng nghĩa, chúng ta phải lo cho
50 triệu dân cư đô thị có nhà ở, việc làm và các d ịch vụ đời sống khác. Hay tính theo quỹ
đất cứ 100m2
/đầu người thì cần tới 500 nghìn héc-ta đất dành cho đô thị, trong đó, theo số
liệu của Hiệp hội Đô thị Việt Nam dự báo, chỉ riêng về dịch vụ tối thiểu cho 3 hạng mục
cấp nước, thoát nước và thu gom xử lý chất thải rắn đã cần khoản tiền đầu tư khổng lồ:
8,9 tỉ USD (năm 2010) và 13 tỉ USD (năm 2020). Những yếu tố khác cũng rất quan trọng
phải tính cho tương lai sắp tới như: cần bao nhiêu nhà ở, trường học, bệnh viện.
SVTH:Phan ThịDung – Lớp K41B KTNN 26
Khóa lu ận tốt nghiệp đại học
Mục tiêu đề ra diện tích bình quân đầu người là 100m2/người. Nếu đạt tỉ lệ
100m2/người Việt Nam cần có khoảng 450.000 ha đất đô thị nhưng hiện nay, diện tích
đất đô th ị hiên nay vẫn đang ở quy mô 105 000 ha.
Do vậy, tình trạng thiếu nhà ở cho dân thành thị đang diễn ra trầm trọng. Tình trạnh
nhà ở chật chội, nhà tạm còn chi ếm phần nhiều và tồn tại 2 thành phố lớn của cả nước là
phổ biến nhất. Theo thống kê Tp.HCM cò n có 300.000 người đang sống trong các nhà ổ
chuột, 30% dân số Hà Nội phải sống trong môi trường chật chội với diện tích ở không quá
3m 2
/người.
Vì vậy nhà nước cần có những chính sách cần thiết và c ấp bách nhất để có thể giải quyết
vấn đề, đạt được mục tiêu xoá đói giảm nghèo, công nghiệp hoá - hiên đại hoá đất nước.
Vấn đề thu hồi đất nông nghiệp.
Như chúng ta đã biết để hình thành nên những khu công nghiệp, khu đô thị thì cần
rất nhiều nguồn lực của đất nước, trong đó có nguồn lực về đất đai mà chủ yếu là đất
nông nghiệp. Vì vậy một diện tích đất nông ngh ệp bị mất đi để phục vụ cho mục đích
trên là điều không thể tránh khỏi trong quá tr ình CNH-HĐH.
Đất đai cũng như các nguồn lực khác, nếu không có thì không thể tiến hành sản
xuất đối với tất cả các ngành kinh t ế. Song đất đai không giống các nguồn lực khác ở chỗ
đất đai là sản phẩm tự nhiên, có gi ới hạn và không th ể thay thế được. Nhất là đối với sản
xuất nông nghiệp th ì đất đai là nguồn lực quan trọng nhất. Hiện nay cùng v ới tốc độ đô
thị hoá của đất nước th ì diện tích đất nông nghiệp còn b ị thu hẹp lại. Trong những năm
qua, việc thu hồi đất để chuyển đổi mục đích sử dụng trên khắp cả nước cũng như ở một
số thành phố trọng điểm tăng cao và điều này sẽ ảnh hưởng không nhỏ đến việc làm và
thu nhập của người dân trước đây luôn gắn bó với nghề nông.
Là một nước nông nghiệp, Việt Nam có tới hơn 70% số dân là nông dân nhưng
diện tích đất dùng cho s ản xuất nông nghiệp rất hạn chế. Theo số liệu thống kê, Việt Nam
có kho ảng 9,42 triệu ha đất nông nghi ệp với dân số 86 triệu người (số nông dân ước tính
SVTH:Phan ThịDung – Lớp K41B KTNN 27
Khóa lu ận tốt nghiệp đại học
hơn 60 triệu người). Ð ất giành cho trồng lúa là 4,1 triệu ha, bình quân mỗi nông dân có
khoảng 480 m2
đất canh tác, chỉ bằng 1/4 của nông dân Thái Lan.
Chỉ tính từ 5 năm trở lại đây, theo báo cáo của 49 tỉnh, thành phố (số còn l ại
không báo cáo) đã lấy đi 750.000 ha đất để thực hiện 29.000 dự án đầu tư, trong đó có tới
80% là đất nông nghiệp. Khoảng 50% diện tích đất nông nghiệp bị thu hồi nằm trong
vùng kinh tế trọng điểm mỗi năm hai vụ lúa. "Phong trào" xây sân golf d ồn dập trong hai
năm nay, nếu như trong 16 năm chỉ cấp phép cho 34 dự án sân golf, thì có 2 năm (2006 -
2008) đã cấp 104 dự án, tức là cứ bình quân một tuần lại "mọc" 1 sân golf mới. Hiện cả
nước có 141 sân golf ở 39 tỉnh, thành, sử dụng tới 49.268 ha, trong đó có 2.625 ha đất “bờ
xôi ruộng mật”.
Theo quy hoạch sử dụng đất của Bộ Tài nguyên - Môi trường (TN-MT), diện tích
đất nông nghiệp sẽ tăng từ 8.973.783 ha của năm 2000 lên 9.363.063 ha vào năm 2010.
Tuy nhiên, quy hoạch này khó thành hi ện t ực bởi các nghiên cứu khác cho thấy, đất
nông nghi ệp đang bị thu hẹp dần, thay vào đó là các KCN, KĐT mới. Thống kê của Bộ
TN-MT, trong 7 năm từ 2001 - 2007, tổng d ện tích đất nông nghiệp đã thu hồi chuyển
sang đất phi nông nghiệp lên đến hơn 500.000 ha, chiếm hơn 5% đất nông nghiệp đang sử
dụng. Đặc biệt, việc đất nông nghiệp bị thu hồi và chuyển sang mục đích đô thị hóa và
công nghi ệp hóa năm sau luôn tăng cao hơn năm trước. Chỉ tính riêng trong năm 2007,
diện tích đất trồng lúa cả nước đã giảm 125.000 ha.
Trong 5 năm, từ năm 2001-2005, tổng diện tích đất nông nghiệp đã thu hồi là 366,44
nghìn ha (chiếm 3,89% đất nông nghiệp đang sử dụng). Trong đó, diện tích đất nông nghiệp
đã thu hồi để xây dựng các khu công nghiệp và cụm công nghiệp là 39,56 nghìn ha, xây dựng
đô thị là 70,32 nghìn ha và xây dựng kết cấu hạ tầng là 136,17 nghìn ha.
Các vùng kinh t ế trọng điểm là khu vực có diện tích đất nông nghiệp thu hồi lớn
nhất, chiếm khoảng 50% diện tích đất thu hồi trên toàn qu ốc. Những địa phương có di ện
tích đất thu hồi lớn là Tiền Giang (20.308 ha), Đồng Nai (19.752 ha), Bình Dương
(16.627 ha), Quảng Nam (11.812 ha), Cà Mau (13.242 ha), Hà Nội (7.776 ha), Hà Tĩnh
(6.391 ha), Vĩnh Phúc (5.573 ha).
SVTH:Phan ThịDung – Lớp K41B KTNN 28
Khóa lu ận tốt nghiệp đại học
Theo số liệu điều tra của Bộ Nông nghiệp và Phát t riển nông thôn, tại 16 tỉnh
trọng điểm về thu hồi đất, diện tích đất nông nghiệp bị thu hồi chiếm khoảng 89% và diện
tích đất thổ cư chiếm 11%. Đồng bằng sông Hồng là vùng có di ện tích đất bị thu hồi lớn
nhất, chiếm 4,4% tổng diện tích đất nông nghiệp, tỷ lệ này ở Đông Nam Bộ là 2,1%, ở
nhiều vùng khác dưới 0,5%.
Việc thu hồi đất nông nghiệp trong 5 năm (2003-2008) đã tác động đến đời sống
của hơn 627 nghìn hộ gia đình, với khoảng 2,5 triệu người. Mặc dù quá trình thu hồi đất,
các địa phương đã ban hành nh iều chính sách cụ thể đối với người nông dân như bồi
thường, hỗ trợ giải quyết việc làm, đào tạo chuyển đổi nghề, hỗ trợ tái định cư... tuy nhiên
trên thực tế có tới 67% số lao động nông nghiệp vẫn giữ nguy ên nghề cũ sau khi bị thu
hồi đất, 13% chuyển sang nghề mới và có t ới 25 đến 30% số lao động không có việc làm
hoặc có việc làm nhưng không ổn định. Thực trạng n ày cũng là nguyên nhân d ẫn đến kết
quả 53% số hộ nông dân bị thu hồi đất có t u n ập giảm so với trước kia, chỉ có 13% số hộ
có thu nhập tăng hơn trước. Trung bì h mỗi hộ bị thu hồi đất có 1,5 lao động rơi vào tình
trạng không có việc làm và m ỗi ha đất bị thu hồi sẽ làm mất việc 13 lao động.
Trung bình, đất trồng lúa ở nước ta chỉ khoảng 0,1ha/người. Nếu 2.625ha là đất lúa
mất đi, sẽ có hơn 2,6 triệu nông dân mất việc. Cho đến năm 2006, đất trồng lúa đã giảm
318.400ha so với năm 2000, chỉ tính riêng trong năm 2007, diện tích đất trồng lúa cả
nước đã giảm 125.000 a. C ủ trương của Chính phủ là không l ấy đất lúa để làm sân golf.
Tuy nhiên, sau khi g ao quyền cấp phép sân golf về cho các tỉnh, trong số 2.625ha đất lúa
đã bị trưng dụng, không ai trả lời được có bao nhiêu phần trăm là số đất trồng lúa. Ở các
tỉnh đồng bằng xây sân golf, tất yếu phải thu hồi đất trồng lúa.
Một sân golf được xây dựng sẽ ảnh hưởng trực tiếp đến cuộc sống của vài trăm hộ
nông dân v ới 2.000 nhân khẩu. Như vậy, nếu bình quân ở mỗi tỉnh cho xây dựng khoảng
3 – 4 sân golf với diện tích 150 ha/sân thì đất nông nghiệp của cả nước sẽ mất đi hơn
30.000 ha, ảnh hưởng trực tiếp đến cuộc sống của vài trăm ngàn nhân khẩu.
Mặt trái của thu hồi đất nông nghiệp.
 Vấn đề đền bù
SVTH:Phan ThịDung – Lớp K41B KTNN 29
Khóa lu ận tốt nghiệp đại học
Việc thực hiện định giá đền bù đất cũng như tài sản trên đất chưa phù hợp với giá thị
trường và khu tái định cư. Theo thống kê của Cơ quan an ninh, ở VN có đến 70 - 80% số vụ
việc khiếu kiện, thắc mắc, tranh chấp trong đời sống xã hội liên quan đến đất đai. Đại đa số
các vụ khiếu kiện đông người, phức tạp, khó giải quyết cũng liên quan đến đất đai. Chính
sách đền bù đất thu hồi phục vụ ĐTH, CNH tại các địa phương chưa bám sát giá th ị trường
như Luật Đất đai quy định mà thông thường chỉ bằng 20 - 30% giá thị trường.
 Vấn đề việc làm
Theo thống kê của Bộ Nông nghiệp và Phát tri ển nông thôn, việc thu hồi đất nông
nghiệp trong 5 năm (2003-2008) đã tác động đến đời sống của trên 627.000 hộ gia đình
với khoảng 950.000 lao động và 2,5 triệu người.
Mặc dù các địa phương đã ban hành nhi ều chính sách cụ thể như bồi thường, hỗ
trợ giải quyết việc làm, đào tạo chuyển đổi nghề , h ỗ rợ ái định cư đối với nông dân bị
thu hồi đất. . . nhưng trên thực tế 67% lao động nông nghiệp vẫn giữ nguyên nghề cũ sau
khi bị thu hồi đất, 13% chuyển sang nghề mới và có t ới 25 - 30% không có vi ệc làm
hoặc có vi ệc làm nhưng không ổn định.
 Dư thừa lao động
Kết quả là 53% số hộ dân bị thu hồi đất có thu nhập giảm so với trước đây. Chỉ có
khoảng 13% số hộ có thu nhập tăng hơn trước. Trung bình mỗi hộ bị thu hồi đất có 1,5
lao động rơi vào t ình trạng không có việc làm và m ỗi ha đất nông nghiệp bị thu hồi có
tới 13 lao động mất v ệc l àm, phải chuyển đổi nghề nghiệp.
Điều đáng nói là lao động nông thôn chiếm tới tỷ trọng lớn trong tổng lao động cả
nước nhưng lại tập trung chủ yếu trong ngành nông nghi ệp, nơi tạo ra năng suất lao động
thấp nhất và cũng là nơi quỹ đất canh tác đang ngày càng b ị thu hẹp và giảm dần do rất
nhiều nguyên nhân.
Hậu quả tất yếu là dư thừa lao động và thiếu việc làm tại các vùng nông thôn .
Theo thống kê của Bộ Nông nghiệp và Phát tri ển nông thôn, Đồng bằng sông Hồng là
vùng có diện tích đất bị thu hồi lớn nhất trong những năm qua (chiếm 4, 4% tổng diện
tích đất nông nghi ệp).
SVTH:Phan ThịDung – Lớp K41B KTNN 30
Khóa lu ận tốt nghiệp đại học
Trung bình mỗi ha đất nông nghiệp thu hồi ở vùng đồng bằng sông Hồng, có 15
,33 người bị mất việc làm, cá biệt có địa phương như Hà Nội, 1 ha đất thu hồi có tới gần
20 lao động bị mất việc làm.
Tuy nhiên, đáng lo là chất lượng lao động nông thôn còn th ấp, cả về trình độ văn
hóa l ẫn chuyên môn k ỹ thuật. Có đến trên 83% lao động nông thôn chưa từng qua
trường lớp đào tạo chuyên môn k ỹ thuật nào và kho ảng 18,9% lao động nông thôn chưa
tốt nghiệp tiểu học trở xuống. Vì vậy khả năng chuyển đổi nghề nghiệp, tìm ki m hoặc tự
tạo việc làm tốt hơn đối với nhóm lao động này là không đơn giản.
Về cầu lao động, kinh tế trang trại cũng như doanh nghiệp nhỏ và vừa ở nông thôn
phát triển còn khiêm t ốn, mới chỉ tập trung ở các làng ngh ề v à cũng chỉ giới hạn ở một
số địa phương nhất định mà chưa lan tỏa đến nhiều v ùng lân c ận .
Bên cạnh đó, các kênh thông tin vi ệc làm và giao d ịch ở nông thôn chưa phát
triển, người lao động tìm việc chủ yếu thông qua người trong gia đình, họ hàng hay bạn
bè thân quen .
Vẫn còn nhi ều vấn đề bất cập trong quản lý nhà nước về chuyển đổi nghề nghiệp
cho nông dân m ất đất. Kế hoạch phát triển khu công nghiệp không gắn với kế hoạch đào
tạo nghề cho nông dân. Một số trung tâm đào tạo nghề cho nông dân chỉ biết đào tạo,
không bi ết nhu cầu thị trường, không bi ết sau đào tạo nông dân có được nhận vào làm ở
các khu công nghi ệp ay k ông . Tại Hà Nội, một số lao động mất đất được đào tạo bằng
nguồn vốn của Nhà nước, tỷ lệ sau đào tạo được nhận vào làm vi ệc là 33%, bằng vốn của
gia đình là 45,6%.
 Vấn đề an ninh lương thực
Theo FAO, ANLT được hiểu trên các khía cạnh sau: khả năng đáp ứng nhu cầu
ngày càng cao c ủa nhân dân; mức độ ổn định cung cấp lương thực về số lượng, thời gian,
giá cả chất lượng trong mọi điều kiện; khả năng kinh tế mua được lương thực thực phẩm
cần thiết duy trì sức khỏe, nâng cao chất lượng nòi gi ống; đảm bảo chất lượng vệ sinh an
toàn thực phẩm để đảm bảo sức khỏe, cân đối dinh dưỡng.
SVTH:Phan ThịDung – Lớp K41B KTNN 31
Khóa lu ận tốt nghiệp đại học
Theo Bộ NN&PTNT, giai đoạn 2009 - 2030, do 500 ngàn héc ta đất lúa có kh ả
năng bị chuyển đổi sang mục đích khác sẽ gây áp lực đối với an ninh lương thực quốc gia
và nhu cầu xuất khẩu trong tương lai. Diện tích đất trồng lúa lại đang giảm một cách
nhanh chóng . Vậy, liệu đó có đủ để đảm bảo an ninh lương thực của nước ta không?
Theo điều tra mới đây của Bộ NN&PTNT tại 16 tỉnh, thành trọng điểm: Diện tích
đất nông nghiệp bị thu hồi chiếm khoảng 89%, hầu hết là đất lúa, với diện tích như vậy,
mỗi năm có thể làm giảm sản lượng trên 1 triệu tấn lúa.
TS. Nguyễn Văn Ngãi (ĐH Nông lâm TP . HCM) cho rằng, với đà này đến năm
2020 sản lượng lúa của Việt Nam chỉ còn đảm bảo nhu cầu tiêu thụ trong nước, chứ
không có kh ả năng xuất khẩu.
Đến nay: Bình quân lương thực theo đầu người cả nước khoảng 20kg/năm, như vậy đã
an ninh chưa? Kinh nghiệm thế giới là chưa, phải ở mức 500kg/năm mới đảm bảo được.
 Vấn đề xã hội khác
Tình trạng nông dân thất nghiệp tạo ra một lượng lao động tự do rất lớn gây sức ép
việc làm tại cá đô thị, kéo theo nguy cơ tệ nạn xã hội, an ninh trật tự…
Thực tế cho thấy nhiều hộ dân sau khi nhận tiền bồi thường đã sử dụng số tiền này
không hi ệu quả. Họ dành ho vi ệc ăn chơi, mua sắm, chẳng mấy chốc số tiền đó bị bốc
hơi hết sạch. Vậy số tiền mà người dân được hỗ trợ để chuyển đổi nghề theo quy định
mới nên được sử dụng n ư thế nào cho đúng mục đích và có hi ệu quả?
Đất đai có ý nghĩa cực kỳ quan trọng với người nông dân, tạo nên nét văn hóa làng
xã gắn bó cộng đồng dân cư nông thôn . Vì thế khi đất đai bị thu hồi làm thay đổi bộ mặt
làng xã , cuộc sống có nhiều xáo trộn, sự thay đổi diễn ra nhanh chóng khi ến người dân
không th ể bắt kịp với cuộc sống mới.
1.2.4 Phương pháp và các chỉ tiêu nghiên c ứu.
1.2.4.1 Phương pháp nghiên cứu
SVTH:Phan ThịDung – Lớp K41B KTNN 32
Khóa lu ận tốt nghiệp đại học
- Phương pháp điều tra chọn mẫu:
Căn cứ vào địa bàn c ủa huyện Nghi Xuân cũng như thực trạng thu hồi đất nông
nghi ệp của các hộ nông dân, tôi chọn 2 xã c ủa huyện Nghi Xuân trong đó 30 hộ bị thu
hồi đất nông nghiệp của xã Xuân Thành và 30 hộ bị thu hồi đất nông nghiệp của xã Xuân
Hoa ( đây là hai xã có di ện tích đất nông nghiệp bị thu hồi lớn nhất của huyện). Trong 60
hộ của hai xã tôi ch ọn 37 hộ có diện tích đất nông nghiệp bị thu hồi chiếm >50% tổng
diện tích đất nông nghiệp của hộ, 13 hộ có diện tích đất nông bị thu hồi chiếm 50 – 70 %
tổng diện tích đất nông nghiệp của hộ. 10 hộ còn l ại là những hộ có diện tích đất nông
nghiệp bị thu hồi chiếm 70 – 100% tổng diện tích đất nông nghi ệp của các hộ.
 Chọn mẫu điều tra: Tổng số mẫu điều tra phục vụ đề t ài là 60 m ẫu, các mẫu này
được điều tra theo phương pháp chọn mẫu ngẫu nhi ên không l ặp.

 Nội dung điều tra: Được phản ánh qua phiếu điều ra đã xây d ựng sẵn.

- Phương pháp nghiên cứu tài liệu
Dựa vào số liệu điều tra của phòng th ố g kê huyện, niên giám th ống kê, số liệu
của các phòng chức năng của Ủy ban nhân dân huyện Nghi Xuân, hai xã Xuân Thàn h,
Xuân Hoa và phòng Nông nghi ệp huyện Nghi Xuân, phòng Tài Nguyên và Môi Tr ường.
Các tạp chí, các loại báo li ên quan, .....
- Phương pháp phân tích thống k ê:
+ So sánh sự biến động các chỉ tiêu qua 3 năm ở huyện Nghi Xuân.
+ So sánh tác động của t u ồi đất nông nghiệp đến các nhóm hộ điều tra.
- Phương pháp chuyên gia chuyên khảo:
Tham khảo ý kiến của giáo viên hướng dẫn, đồng thời thu thập và tham khảo ý kiến
của các cán bộ ở các phòng Nông Nghi ệp, Tài Nguyên và Môi Trường, và những
nông dân có kinh nghiệm và am hiểu về lĩnh vực nghiên cứu.
1.2.4.2 Hệ thống chỉ tiêu đánh giá việc làm và thu nh ập của lao động
Để đánh giá thực trạng việc làm và lao động, trong quá trình nghiên cứu tôi sử
dụng một số hệ thống chỉ tiêu sau:
1.2.4.2.1 Tỷ lệ thất nghiệp của lao động
SVTH:Phan ThịDung – Lớp K41B KTNN 33
Khóa lu ận tốt nghiệp đại học
Tỷ lệ thất nghiệp của lao động là tỷ số giữa người thất nghiệp so với lực lượng lao
động. Tỷ lệ thất nghiệp lao động được tính theo công thức:
T
n
= T
m /
L
lđ
Trong đó:
+ Tn: tỷ lệ thất nghiệp của lao động (%).
+ Tm: tổng số lao động thất nghiệp (người).
+ Llđ: lực lượng lao động
Tỷ lệ thất nghiệp là chỉ tiêu được sử dụng ở tất cả các nước thực hiện theo cơ chế thị
trường. Chỉ tiêu này ph ản ánh tình hình laođộng, việc làm, vấn đề giải q yết công ăn việc làm
cho người lao động ở mỗi quốc gia hay mỗi địa phưong. Nhưng thất nghiệp lại được phân ra:
thất nghiệp công khai, bán thất nghiệp hay thất nghiệp mùa v ụ...vì vậy ngoài chỉ tiêu trên,
khóa luận còn s ử dụng chỉ tiêu tỷ suất quỹ thời gian lao động rong năm.
1.2.4.2.2 Thu nhập bình quân của một lao động rong năm
Thu nhập của một lao động nông thôn là m ột t u nhập của nông hộ. Do đó, chúng
ta phải xác định thu nhập của họ được tí h theo cô g thức:
Thu từ thu từ sản thu từ thu từ các khoản
Thu nhập = tiền lương + xuất nông, + sản xuất kinh + thu khác được tính
tiền công lâm, ngư doanh Nn – Dv vào thu nhập
Trong đó:
- Thu từ tiền lương bao gồm:
+ Tiền lương, tiền công ( không kể BHXH).
+ Phụ cấp làm thêm gi ờ , ăn trưa, nghỉ trưa, ăn giữa ca, phụ cấp.
+ Phụ cấp độc hại.
+ Thưởng và các kho ản khác.
+ Các khoản trợ cấp.
- Thu nhập từ sản xuất nông, lâm, ngư nghiệp
SVTH:Phan ThịDung – Lớp K41B KTNN 34
Khóa lu ận tốt nghiệp đại học
Thu nhập từ Tổng thu từ Chi phí
sản xuất nông, = nông, lâm, - sản xuất nông,
lâm, ngư nghiệp ngư nghiệp lâm, ngư nghiệp
Chi phí sản xuất Chi phí chi phí các khoản các khoản
nông, l âm, = vật + dịch + chi + đã
ngư nghiệp chất vụ khác nộp
- Thu nhập từ sản xuất kinh doanh nghề dịch vụ
Thu nhập từ tổng thu từ các chi phí sản x ất
sản xuất kinh = hoạt động sản xuất - kinh doanh ngành nghề
doanh Nn-Dv kinh doanh Nn-Dv d ịchvụ và thuế phí
- Các khoản thu được tính vào thu nhập nông nghiệp:
+ Giá trị hiện vật và tiền của người gửi về cho,biếu, mừng, giúp.
+ Lương, hưu, trợ cấp mất sức, trợ cấp mất việc một lần.
SVTH:Phan ThịDung – Lớp K41B KTNN 35
Khóa lu ận tốt nghiệp đại học
CHƯƠNG II: THỰC TRẠNG THU HỒI ĐẤT NÔNG NGHIỆP VÀ TÁC ĐỘNG
CỦA NÓ ĐẾN SINH KẾ CỦA NGƯỜI DÂN HUYỆN NGHI XUÂN
2.1 Tình hình cơ bản của huyện Nghi Xuân.
2.1.1 Điều kiện tự nhiên:
Nghi xuân là huy ện nằm về phía Bắc của Tỉnh Hà Tĩnh, cách Thành Ph ố Hà Tĩnh
50km và cách th ị xã Hồng Lĩnh 20km về phía bắc, cách thành phố Vinh (Nghệ An ) 10
km về phía nam, có quốc lộ 1A đi qua với chiều dài khoảng 11km.
Có v ị trí địa lý 180
31’
00”
– 180
45’
00”
Vĩ độ Bắc
1050
39’
00”
- 1050
51’
00”Kinh độ Đông.
- Phía Bắc giáp Thành Phố Vinh tỉnh Nghệ An.
- Phía Nam giáp Thị Xã Hồng Lĩnh và huyện Can Lộc.
- Phía Tây giáp huyện Hưng Nguyên tỉnh Ng ệ An.
- Phía Đông giáp Biển Đông.
Toàn huyện có 19 đơn vị hành chí h với 17 xã và 2 Th ị Trấn với tổng diện tích tự
nhiên 21888,35 ha, chiếm 3,64% tổng diện tích tự nhiên của tỉnh. Thị trấn Nghi Xuân là
trung tâm văn hóa – kinh tế- hính trị của huyện, cách Thành Phố Vinh 10km về phía
Nam, cách Thị Xã Hà T ĩnh 50 km về phía Bắc. Nghi Xuân có bờ biển dài 32 km, sông
Lam chảy phía Bắc uyện với chiều dài qua huyện là 28 km, đường quốc phòng 22 -12 nối
từ ngã 3 Thị Trấn Ng i Xuân và chạy xuyên qua các xã ven bi ển của huyện đến các xã
của huyện Can Lộc, Thạch Hà và Thành Ph ố Hà Tĩnh. Đường quốc lộ 8B nối với quốc lộ
8A từ ngã tư trung tâm Thị Xã Hồng Lĩnh đến Cảng Xuân Hải. Huyện lại gần một số
cảng sông ( Bến Thủy, Xuân Hội ) và cảng biển (Cửa Lò ). V ới vị trí như vậy nên rất
thuận lợi cho giao lưu, thông thương với các tỉnh các trung tâm kinh kế.
Nghi xuân có địa hình đặc trưng của tỉnh Hà Tĩnh cũng như của khu vực miền trung
(địa hình nghiêng từ Tây Nam sang Đông Bắc), phía Tây Bắc dọc theo ranh giới của tỉnh
Hà Tĩnh và Tỉnh Nghệ An là con sông Lam, Phía tây nam ch ắn bởi dãy núi H ồng Lĩnh,
cuối cùng là bãi cát ven bi ển phía đông.
SVTH:Phan ThịDung – Lớp K41B KTNN 36
Khóa lu ận tốt nghiệp đại học
Về cơ bản địa hình Nghi Xuân được chia làm 3 vùng đặc trưng:
- Vùng 1 : Bao g ồm vùng phù sa sông Lam và cát bi ển phía Bắc. Đây là vùng có
giá trị kinh tế lớn nhất của huyện, địa hình tương đối bằng phẳng. Bao gồm 10 xã.
Là vùng có điều kiện tương đối thuận lợi cho việc trồng cây lương thực,cây hoa
màu ngắn ngày và và phát tri ển chăn nuôi gia súc, gia c ầm.
- Vùng 2: Thu ộc dãy núi H ồng Lĩnh diện tích khoảng 5000 ha nằm về phía nam,
đây là những dãy núi có độ dốc lớn, ven dưới các chân núi, eo núi có nhiều khe
rạch nên các địa phương đã tận dụng để xây dựng 14 hồ đập lớn nhỏ phục vụ cho
sản xuất nông nghiệp. Ngoài sản xuất nông lâm kết hợp, chăn n ôi, thế mạnh của
vùng là phát tri ển lâm nghiệp và du lịch sinh thái.
- Vùng 3: Là vùng c ồn cát bãi cát kéo d ọc theo bờ biển tạo bởi các dãy núi đụn cát,
các úng trúng, địa hình hơi nghiêng về hướng ây, tây bắc với bề rộng từ 500-200m.
Do có c ửa sông, cửa lạch tạo thành các bãi ng ập mặn có thể nuôi trồng thủy hải
sản. Vùng này có ti ềm năng phát tr ển kinh tế biển và dịch vụ du lịch nghỉ mát.
2.1.2 Điều kiện kinh tế xã h ội
Năm 2010 lànăm cuối cùng th ực hiện kế hoạch nhà nước 5 năm ( 2006-2010 ) và Nghị
Quyết Đại hội huyện Đảng bộ làn thứ XIX. Trong bối cảnh cả nước, trong tỉnh và huyện nhà
diễn ra nhiều sự kiện trọng đại như: Đại hội đảng các cấp, kỷ niệm 80 năm ngày thành l ập
Đảng, 65 năm ngày thành lập nước, 120 ngày sinh Chủ Tịch Hồ Chí Minh,
245 năm ngày s nh đại thi hào Nguyễn Du…Đảng bộ và nhân dân huy ện nhà đã nỗ lực
phấn đấu, vượt qua khó khăn thử thách dành được kết quả toàn diện, đồng đều trên tất cả
các lĩnh vực; ời sốngcủa nhân dân không ngừng được nâng cao.
2.1.2.1 Lĩnh vực nông, lâm, ngư nghiệp
a) Nông nghi ệp: Năm 2010 diễn biến thời tiết vô cùng ph ức tạp, đầu năm thì hạn
hán kéo dài, ti ếp đến thì mưa bão diễn ra dồn dập, đặc biệt là trận lũ lịch sử đợt tháng 10
năm ngoái đã tàn phá h ầu như mọi thứ của người nông dân. Ảnh hưởng tới việc thực hiện
các chỉ tiêu nông nghi ệp mà toàn huy ện đã đề ra.
SVTH:Phan Thị Dung – Lớp K41B KTNN 37
Khóa lu ận tốt nghiệp đại học
 Trồng trọt:
Tổng diện tích gieo trồng 11583,6 ha đạt 85% kế hoạch so với cùng k ỳ. Trong đó
diện tích lúa cả năm 5410 ha, đạt 92% kế hoạch so với cùng k ỳ. Diện tích Lạc 2167,5 ha
đạt 98,5% kế hoạch.
Tổng sản lượng lương thực 17758 tấn đạt 95,98% kế hoạch so với cùng k ỳ. Sản
lượng Lạc 3463,8 tấn đạt 87,86 % kế hoạch so với cùng k ỳ. Do hạn hán kéo dài diện tích
gieo trồng vụ hè thu giảm 300 ha, lũ lụt đã cuốn trôi 200 ha lúa và rau màu.
 Chăn nuôi:
Đàn gia súc và gia cầm phát triển ổn định do đã kh ắc phục dịch cúm gia cầm và
bệnh dịch tai xanh.
Tổng đàn trâu, bò 24490 con đạt 109, 9% so v ới c ùng k ỳ.
Tổng đàn lợn 25400 con đạt 84,5% so với cùng k ỳ.
Tổng đàn gia cầm 410000 con đạt 97,7% so v ới c ùng k ỳ.
b ) Lâm nghi ệp: Hoànthành cơ bản các chỉ tiêu về trồng rừng tập trung 200,9 ha ( trong
đó dự án 661: 182,5 ha ; Chương trình hội chữ thập đỏ tài trợ 18,5 ha và 51 vạn cây phân tán
khác ). Công tác b ảo vệ và phòng ch ống cháy rừng được quán triệt sâu rộng trong nhân dân.
Nhìn chung công tác phòng và h ữa háy rừng luôn được nhân dân và các c ấp bộ ngành quan
tâm. Trong năm tuy có một số vụ cháy rừng nhưng thiệt hại là không đáng kể ( thiệt hại do
cháy rừng gây ra ước tính là 1,2 ha rừng trồng và 6 ha rừng tự nhiên).
c) Ngư nghiệp: V ề nuôi trồng thủy sản do thời tiết nắng nóng kéo dài và đợt lũ lịch
sử đã gây khó kh ăn cho việc nuôi thả, lượng tôm nuôi trồng năm nay bị bệnh nặng nên đã
ảnh hưởng đến năng suất sản lượng. Tổng sản lượng khai thác và nuôi tr ồng hải sản trong
năm là 7521 tấn đạt 100,3 % so với cùng k ỳ, trong đó sản lượng nuôi trồng thực hiện
được 1033 tấn đạt 77,1 % so với cùng k ỳ. Giá trị tổng sản lượng ngành hải sản đạt 87,1
tỷ đồng. Tiến trình quy hoạch và sửa đổi một sô diện tích trồng lúa cho năng suất thấp,
sang nuôi tr ồng thủy sản và tập trung đầu tư xây dựng các hồ, đầm nuôi trồng thủy sản
tại xuân trường , xuân đan… khoảng 80 ha.
SVTH:Phan ThịDung – Lớp K41B KTNN 38
Khóa lu ận tốt nghiệp đại học
2.1.2.2 Công nghi ệp – tiểu thủ công nghiệp
Nhìn chung tình hình sản xuất công nghiệp – tiểu thủ công nghiệp còn kém phát
triển, khó khăn về thị trường tiêu thụ, các sản phẩm làm ra chủ yếu là vật liệu xây dựng
như : đá 21000m2
, cát sỏi 85000 m3
, gạch xây dựng 29000 triệu viên, chiếu cói 70000m2
, chế biến nước mắm 630000 lít còn mang tính tự cung, tự cấp chưa đủ sức cạnh tranh với
thị trường. Trong năm đã thu hút, hình thành 3 c ơ sở xây dựng, dự toán vào khai thác s
ản xuất đá khoáng 20 tỷ đồng, đưa về 2 xã Xuân Yên và Xuân Tr ường nhũng ngành nghề
mới, tạo việc làm cho gần 200 lao động. Gía trị sản xuất – tiểu thủ công nghiệp ( ngoài
quốc doanh ) năm 2010 thực hiện 62,2 tỷ đồng trên kế hoạch 52,5 tỷ đồng. Công tác quản
lý nhà n ước về điện thực hiện tương đối tốt.
2.1.2.3 Giao thông – xây d ựng cơ bản – bưu điện
a) Giao thông: Tổ chức nhiều đợt giao thông hủy lợi đã phát quang m ở rộng hành
lang giao thông là 6,5 km; Đào đắp tu sửa ệ t ống giao thông ở xã hành ngàn m 3
đá.
Nâng cấp tuyến đường đi vào mộ Nguyễn Du, tu sửa một số đoạn đường 22/12; Một số xã
thị trấn đã tập trung làm đường nhựa, bê tông hóa đường nông thôn hầu như trên mọi
tuyến đường liên thôn c ủa các x ã v ới chiều dài 345km. Tiếp tục tổ chức thực đề án 339
về bảo đảm trật tự an toàn giao thông trên các tuy ến đường giao thông nông thôn. Tập
trung xử lý an toàn giao thông. T ăng cường tuần tra, kiểm soát các hành vi vi phạm an
toàn giao thông, t ừng bước kiềm c ế tai nạn giao thông có chiều hướng giảm cả về số vụ.
b ) Xây d ựng cơ bản: Đã tăng cường công tác kiểm tra uốn nắn kịp thời những sai
sót trong t hi công xây d ựng các công trình, dự án đầu tư. Qua công tác thanh tra, kiểm
tra, thẩm tra quyết toán vốn đầu hoàn thành đã hạn chế được thất thoát trong XDCB hàng
trăm triệu đồng. ( Chỉ tính riêng phần huyện thẩm, phê duyệt quyết toán vốn đầu tư hoàn
thành 64 công trình.
- Tổng mức đầu tư: 198.04068 tỷ đồng
Trong đó : + Nguồn vốn ngân sách nhà nước : 71.68644 tỷ đồng
+ Ngân sách xã và đóng góp của nhân dân 95.89537 tỷ đồng
+ Vốn nước ngoài 30.45879 tỷ đồng
SVTH:Phan ThịDung – Lớp K41B KTNN 39
Khóa lu ận tốt nghiệp đại học
- Khối lượng thực hiện trong năm đạt 128.63942 tỷ đồng
c) Bưu điện: Đảm bảo thông tin liên lạc kịp thời, đáp ứng nhu cầu hưởng thụ thông
tin cho mọi đối tượng.
Số thuê bao điện thoại cố định đạt bình quân 12 máy /100 dân, dịch vụ Internet tăng
nhanh và phát tri ển ở tất cả các địa phương.
Điểm bưu điện văn hóa xã thực hiện tốt nhiệm vụ chính trị ở các địa phương, việc
đầu tư phủ sóng ở các công sở , khu du lịch, khu di tích được quan tâm.
2.1.2.4 Thương mại – dịch vụ và du l ịch.
Hoạt động du lịch thương mại và dịch vụ đã có b ước phát triển nhanh về số lượng
cũng như về chất lượng và hàng hóa ph ục vụ. tổng mức luân chuyển hàng hóa bán l ẻ đạt
267 tỷ đồng đạt 110,3 % so với năm 2009. Chỉ số giá iêu dùng v ẫn có xu hướng tăng so
với đầu năm, chủ yếu do một số mặt hàng như: v ật liệu xây dựng, vàng bạc, điện thoại di
động, thực phẩm….
Duy trì hoạt động các cơ sở sản xuất k h doanh, dịch vụ, tiếp tục đầu tư vào khu du
lịch biển Xuân Thành, biển Xuân Yên và C ổ Đạm, khu lưu niệm Nguyễn Du. Thu hút
hàng ngàn lượt khách hàng năm.
2.1.2.5 Tài chính – Ngân hàng:
a) Tài chính – ngân sách: Tổng thu ngân sách nhà nước 87457281 triệuđồng. Trong
đó thu ngân sách tại địa bàn ước thực hiện 18329321 triệuđồng.
Tổng chi ngân sách ước thực hiện 93267547 triệuđồng. Số còn l ại chuyển giao cho
ngân sách xã.
b) Ngân hàng: Tập trung giải quyết vốn vay cho cho sản xuất kinh doanh tạo điều
kiện và đáp ứng đủ nhu cầu vốn cho các chương trình mục tiêu giải quyết việc làm – xóa
đói giảm nghèo. Trong năm nguồn vốn đã huy động được 102 tỷ đồng đạt 110 % kế
hoạch, trong đó huy động ngoại tệ đạt 100 % theo kế hoạch đã đề ra. Doanh số thu nợ 80
tỷ đồng tăng 24 % so với năm 2010. Tổng dư nợ 100 tỷ đồng. Nhìn chung ngân hàng đã
đáp ứng đủ vốn cho các hoạt động sản xuất kinh doanh trên địa bàn.
SVTH:Phan ThịDung – Lớp K41B KTNN 40
Khóa lu ận tốt nghiệp đại học
2.1.2.6 Văn hóa – thể thao – thông tin tuyên truy ền
Đã t ổ chức tốt các hoạt động văn nghệ, thể thao phục vụ nhu cầu hưởng thụ văn
hóa và rèn luyện sức khỏe nhân dân. Phong trào ho ạt động văn nghệ thể dục thể thao và
các ho ạt động tuyên truyền kỷ niệm các ngày l ễ lớn được duy trì sâu rộng ở các địa
phương.
- Phong trào xây d ựng làng xã v ăn hóa gia đình văn hóa, đơn vị văn hóa phát triển
khá tốt. Đến nay toàn huyện đã có 24027 gia đình đạt gia đình văn hóa. Có 20 và 19 đơn
vị được bình xét là làng văn hóa và đơn vị văn hóa.
- Tham gia tổ chức thành công ca trù toàn qu ốc lần thứ nhất và kỷ niệm 245 ngày
sinh đại thi hào Nguyễn Du.
- Công tác truy ền thanh, truyền hình : Tăng cường hời lượng phát sóng, đáp ứng kịp
thời yêu cầu của người dân ở trong huyện. Đã xây d ựng và kịp thời đưa lên sóng truyền
thanh, truyền các chương trình về an toàn giao t ông, ph ục vụ sản xuất, tuyên truyền phổ
biến pháp luật, chủ trương, chính sách của Đả g và Nhà nước đến với nhân dân.
2.1.2.7 Giáo d ục – y tế - dân s ố:
a) Giáo d ục: Duy trì và giữ v ững đạt chuẩn phổ cập giáo dục tiểu học và trung học
cơ sở. Đến nay toàn huyện đã ó 25 tr ường mầm non, tiểu học và trung học cơ sở đạt
chuẩn quốc gia. Chất lượng dạy và học ngày càng được nâng lên với kết quả đạt được
tương đối tốt. Thi tốt ng iệp năm học 2009 – 2010 : trung học cơ sở đạt 94 %, trung học
phổ thông đạt 91 %. Cơ sở vật chất dạy và học không ngừng được đầu tư phân cấp đảm
bảo chất lượng d y và học. Đặc biệt tỷ lệ học sinh tốt nghiệp đậu vào các trường đại học
cao đẳng là rất cao.
- Công tác xã hội hóa giáo dục đã được cấp ủy Đảng, Chính quyền các cấp quan tâm
hơn, thành lập các trung tâm học tập cộng đồng, quỹ khuyến học được tăng cường và phát
triển góp phần quan trọng trong việc khuyến học, năng cao chất lượng dân trí.
b) Y tế: Thực hiện hoàn thành kế hoạch kế hoạch chăm sóc sức khỏe nhân dân, tăng
cường mạng lưới y tế cơ sở. Phòng ch ống sốt rét các bệnh xã hội, thực hiện chương trình
tiêm chủng mở rộng, ngăn chặn các bệnh truyền nhiễm, an toàn thực phẩm, vệ sinh ăn
SVTH:Phan ThịDung – Lớp K41B KTNN 41
Khóa luận: Thu hồi đất nông nghiệp đến sinh kế của người dân, 9 ĐIỂM
Khóa luận: Thu hồi đất nông nghiệp đến sinh kế của người dân, 9 ĐIỂM
Khóa luận: Thu hồi đất nông nghiệp đến sinh kế của người dân, 9 ĐIỂM
Khóa luận: Thu hồi đất nông nghiệp đến sinh kế của người dân, 9 ĐIỂM
Khóa luận: Thu hồi đất nông nghiệp đến sinh kế của người dân, 9 ĐIỂM
Khóa luận: Thu hồi đất nông nghiệp đến sinh kế của người dân, 9 ĐIỂM
Khóa luận: Thu hồi đất nông nghiệp đến sinh kế của người dân, 9 ĐIỂM
Khóa luận: Thu hồi đất nông nghiệp đến sinh kế của người dân, 9 ĐIỂM
Khóa luận: Thu hồi đất nông nghiệp đến sinh kế của người dân, 9 ĐIỂM
Khóa luận: Thu hồi đất nông nghiệp đến sinh kế của người dân, 9 ĐIỂM
Khóa luận: Thu hồi đất nông nghiệp đến sinh kế của người dân, 9 ĐIỂM
Khóa luận: Thu hồi đất nông nghiệp đến sinh kế của người dân, 9 ĐIỂM
Khóa luận: Thu hồi đất nông nghiệp đến sinh kế của người dân, 9 ĐIỂM
Khóa luận: Thu hồi đất nông nghiệp đến sinh kế của người dân, 9 ĐIỂM
Khóa luận: Thu hồi đất nông nghiệp đến sinh kế của người dân, 9 ĐIỂM
Khóa luận: Thu hồi đất nông nghiệp đến sinh kế của người dân, 9 ĐIỂM
Khóa luận: Thu hồi đất nông nghiệp đến sinh kế của người dân, 9 ĐIỂM
Khóa luận: Thu hồi đất nông nghiệp đến sinh kế của người dân, 9 ĐIỂM
Khóa luận: Thu hồi đất nông nghiệp đến sinh kế của người dân, 9 ĐIỂM
Khóa luận: Thu hồi đất nông nghiệp đến sinh kế của người dân, 9 ĐIỂM
Khóa luận: Thu hồi đất nông nghiệp đến sinh kế của người dân, 9 ĐIỂM
Khóa luận: Thu hồi đất nông nghiệp đến sinh kế của người dân, 9 ĐIỂM
Khóa luận: Thu hồi đất nông nghiệp đến sinh kế của người dân, 9 ĐIỂM
Khóa luận: Thu hồi đất nông nghiệp đến sinh kế của người dân, 9 ĐIỂM
Khóa luận: Thu hồi đất nông nghiệp đến sinh kế của người dân, 9 ĐIỂM
Khóa luận: Thu hồi đất nông nghiệp đến sinh kế của người dân, 9 ĐIỂM
Khóa luận: Thu hồi đất nông nghiệp đến sinh kế của người dân, 9 ĐIỂM
Khóa luận: Thu hồi đất nông nghiệp đến sinh kế của người dân, 9 ĐIỂM
Khóa luận: Thu hồi đất nông nghiệp đến sinh kế của người dân, 9 ĐIỂM
Khóa luận: Thu hồi đất nông nghiệp đến sinh kế của người dân, 9 ĐIỂM
Khóa luận: Thu hồi đất nông nghiệp đến sinh kế của người dân, 9 ĐIỂM
Khóa luận: Thu hồi đất nông nghiệp đến sinh kế của người dân, 9 ĐIỂM
Khóa luận: Thu hồi đất nông nghiệp đến sinh kế của người dân, 9 ĐIỂM
Khóa luận: Thu hồi đất nông nghiệp đến sinh kế của người dân, 9 ĐIỂM
Khóa luận: Thu hồi đất nông nghiệp đến sinh kế của người dân, 9 ĐIỂM
Khóa luận: Thu hồi đất nông nghiệp đến sinh kế của người dân, 9 ĐIỂM
Khóa luận: Thu hồi đất nông nghiệp đến sinh kế của người dân, 9 ĐIỂM
Khóa luận: Thu hồi đất nông nghiệp đến sinh kế của người dân, 9 ĐIỂM
Khóa luận: Thu hồi đất nông nghiệp đến sinh kế của người dân, 9 ĐIỂM
Khóa luận: Thu hồi đất nông nghiệp đến sinh kế của người dân, 9 ĐIỂM
Khóa luận: Thu hồi đất nông nghiệp đến sinh kế của người dân, 9 ĐIỂM
Khóa luận: Thu hồi đất nông nghiệp đến sinh kế của người dân, 9 ĐIỂM
Khóa luận: Thu hồi đất nông nghiệp đến sinh kế của người dân, 9 ĐIỂM
Khóa luận: Thu hồi đất nông nghiệp đến sinh kế của người dân, 9 ĐIỂM
Khóa luận: Thu hồi đất nông nghiệp đến sinh kế của người dân, 9 ĐIỂM
Khóa luận: Thu hồi đất nông nghiệp đến sinh kế của người dân, 9 ĐIỂM
Khóa luận: Thu hồi đất nông nghiệp đến sinh kế của người dân, 9 ĐIỂM
Khóa luận: Thu hồi đất nông nghiệp đến sinh kế của người dân, 9 ĐIỂM
Khóa luận: Thu hồi đất nông nghiệp đến sinh kế của người dân, 9 ĐIỂM
Khóa luận: Thu hồi đất nông nghiệp đến sinh kế của người dân, 9 ĐIỂM
Khóa luận: Thu hồi đất nông nghiệp đến sinh kế của người dân, 9 ĐIỂM
Khóa luận: Thu hồi đất nông nghiệp đến sinh kế của người dân, 9 ĐIỂM

More Related Content

Similar to Khóa luận: Thu hồi đất nông nghiệp đến sinh kế của người dân, 9 ĐIỂM

Phát triển du lịch sinh thái dựa vào cộng động tỉnh Phongsaly, Cộng hoà Dâ...
Phát triển du lịch sinh thái dựa vào cộng động tỉnh Phongsaly, Cộng hoà Dâ...Phát triển du lịch sinh thái dựa vào cộng động tỉnh Phongsaly, Cộng hoà Dâ...
Phát triển du lịch sinh thái dựa vào cộng động tỉnh Phongsaly, Cộng hoà Dâ...anh hieu
 
Nghiên cứu thực trạng sinh kế của người dân miền núi tại xã xuân nội, huyện t...
Nghiên cứu thực trạng sinh kế của người dân miền núi tại xã xuân nội, huyện t...Nghiên cứu thực trạng sinh kế của người dân miền núi tại xã xuân nội, huyện t...
Nghiên cứu thực trạng sinh kế của người dân miền núi tại xã xuân nội, huyện t...TÀI LIỆU NGÀNH MAY
 
Đề tài: Sử dụng tài nguyên đất và rừng trong sản xuất nông, lâm nghiệp của cộ...
Đề tài: Sử dụng tài nguyên đất và rừng trong sản xuất nông, lâm nghiệp của cộ...Đề tài: Sử dụng tài nguyên đất và rừng trong sản xuất nông, lâm nghiệp của cộ...
Đề tài: Sử dụng tài nguyên đất và rừng trong sản xuất nông, lâm nghiệp của cộ...Viết thuê trọn gói ZALO 0934573149
 
Đánh giá thực trạng công tác đăng ký đất đai cấp giấy chứng nhận quyền sửa d...
 Đánh giá thực trạng công tác đăng ký đất đai cấp giấy chứng nhận quyền sửa d... Đánh giá thực trạng công tác đăng ký đất đai cấp giấy chứng nhận quyền sửa d...
Đánh giá thực trạng công tác đăng ký đất đai cấp giấy chứng nhận quyền sửa d...hieu anh
 
NGHIÊN CỨU HÌNH THÁI, CẢM XÚC VÀ CHỈ SỐ VƯỢT KHÓ CỦA HỌC SINH HAI TRƢỜNG THCS...
NGHIÊN CỨU HÌNH THÁI, CẢM XÚC VÀ CHỈ SỐ VƯỢT KHÓ CỦA HỌC SINH HAI TRƢỜNG THCS...NGHIÊN CỨU HÌNH THÁI, CẢM XÚC VÀ CHỈ SỐ VƯỢT KHÓ CỦA HỌC SINH HAI TRƢỜNG THCS...
NGHIÊN CỨU HÌNH THÁI, CẢM XÚC VÀ CHỈ SỐ VƯỢT KHÓ CỦA HỌC SINH HAI TRƢỜNG THCS...nataliej4
 
Luận văn: Đánh giá hiện trạng môi trường nước mặt và đề xuất một số giải phá...
Luận văn:  Đánh giá hiện trạng môi trường nước mặt và đề xuất một số giải phá...Luận văn:  Đánh giá hiện trạng môi trường nước mặt và đề xuất một số giải phá...
Luận văn: Đánh giá hiện trạng môi trường nước mặt và đề xuất một số giải phá...Viết thuê trọn gói ZALO 0934573149
 
Thực Trạng Công Tác Quản Lý Nhà Nước Về Đất Đai Tại Phường Thanh Xuân Nam - Q...
Thực Trạng Công Tác Quản Lý Nhà Nước Về Đất Đai Tại Phường Thanh Xuân Nam - Q...Thực Trạng Công Tác Quản Lý Nhà Nước Về Đất Đai Tại Phường Thanh Xuân Nam - Q...
Thực Trạng Công Tác Quản Lý Nhà Nước Về Đất Đai Tại Phường Thanh Xuân Nam - Q...Dịch vụ viết bài trọn gói ZALO: 0936 885 877
 
Luận án: Nghiên cứu các giải pháp tạo việc làm bền vững cho lao động nông thô...
Luận án: Nghiên cứu các giải pháp tạo việc làm bền vững cho lao động nông thô...Luận án: Nghiên cứu các giải pháp tạo việc làm bền vững cho lao động nông thô...
Luận án: Nghiên cứu các giải pháp tạo việc làm bền vững cho lao động nông thô...Viết thuê trọn gói ZALO 0934573149
 
Luận văn Phát triển nông thôn Trong Xây Dựng Nông Thôn Mới
Luận văn Phát triển nông thôn Trong Xây Dựng Nông Thôn MớiLuận văn Phát triển nông thôn Trong Xây Dựng Nông Thôn Mới
Luận văn Phát triển nông thôn Trong Xây Dựng Nông Thôn MớiDịch vụ Làm Luận Văn 0936885877
 
Đánh giá sự hài lòng về chất lượng dịch vụ tại điểm tham quan tháp Ing Hăng,...
 Đánh giá sự hài lòng về chất lượng dịch vụ tại điểm tham quan tháp Ing Hăng,... Đánh giá sự hài lòng về chất lượng dịch vụ tại điểm tham quan tháp Ing Hăng,...
Đánh giá sự hài lòng về chất lượng dịch vụ tại điểm tham quan tháp Ing Hăng,...hieu anh
 
Phân Tích Đánh Giá Thực Trạng Sử Dụng Đất Trong Mối Quan Hệ Với Quy Hoạch Nôn...
Phân Tích Đánh Giá Thực Trạng Sử Dụng Đất Trong Mối Quan Hệ Với Quy Hoạch Nôn...Phân Tích Đánh Giá Thực Trạng Sử Dụng Đất Trong Mối Quan Hệ Với Quy Hoạch Nôn...
Phân Tích Đánh Giá Thực Trạng Sử Dụng Đất Trong Mối Quan Hệ Với Quy Hoạch Nôn...Dịch vụ viết bài trọn gói ZALO: 0936 885 877
 

Similar to Khóa luận: Thu hồi đất nông nghiệp đến sinh kế của người dân, 9 ĐIỂM (20)

BÀI MẪU Luận văn thạc sĩ cho vay sản xuất, 9 ĐIỂM
BÀI MẪU Luận văn thạc sĩ cho vay sản xuất, 9 ĐIỂMBÀI MẪU Luận văn thạc sĩ cho vay sản xuất, 9 ĐIỂM
BÀI MẪU Luận văn thạc sĩ cho vay sản xuất, 9 ĐIỂM
 
Luận văn: Nghiên cứu thực trạng và đề xuất giải pháp nâng cao hiệu quả công t...
Luận văn: Nghiên cứu thực trạng và đề xuất giải pháp nâng cao hiệu quả công t...Luận văn: Nghiên cứu thực trạng và đề xuất giải pháp nâng cao hiệu quả công t...
Luận văn: Nghiên cứu thực trạng và đề xuất giải pháp nâng cao hiệu quả công t...
 
Phát triển du lịch sinh thái dựa vào cộng động tỉnh Phongsaly, Cộng hoà Dâ...
Phát triển du lịch sinh thái dựa vào cộng động tỉnh Phongsaly, Cộng hoà Dâ...Phát triển du lịch sinh thái dựa vào cộng động tỉnh Phongsaly, Cộng hoà Dâ...
Phát triển du lịch sinh thái dựa vào cộng động tỉnh Phongsaly, Cộng hoà Dâ...
 
Sinh kế của người Sán Dìu ở vùng đệm Vườn Quốc gia Tam Đảo
Sinh kế của người Sán Dìu ở vùng đệm Vườn Quốc gia Tam ĐảoSinh kế của người Sán Dìu ở vùng đệm Vườn Quốc gia Tam Đảo
Sinh kế của người Sán Dìu ở vùng đệm Vườn Quốc gia Tam Đảo
 
Luận văn: Biện pháp nâng cao hiệu quả quản lý nhà nước của Ủy ban nhân dân xã...
Luận văn: Biện pháp nâng cao hiệu quả quản lý nhà nước của Ủy ban nhân dân xã...Luận văn: Biện pháp nâng cao hiệu quả quản lý nhà nước của Ủy ban nhân dân xã...
Luận văn: Biện pháp nâng cao hiệu quả quản lý nhà nước của Ủy ban nhân dân xã...
 
Luận án: Phát triển bền vững cây đảng sâm tỉnh Quảng Nam, HAY
Luận án: Phát triển bền vững cây đảng sâm tỉnh Quảng Nam, HAYLuận án: Phát triển bền vững cây đảng sâm tỉnh Quảng Nam, HAY
Luận án: Phát triển bền vững cây đảng sâm tỉnh Quảng Nam, HAY
 
Nghiên cứu thực trạng sinh kế của người dân miền núi tại xã xuân nội, huyện t...
Nghiên cứu thực trạng sinh kế của người dân miền núi tại xã xuân nội, huyện t...Nghiên cứu thực trạng sinh kế của người dân miền núi tại xã xuân nội, huyện t...
Nghiên cứu thực trạng sinh kế của người dân miền núi tại xã xuân nội, huyện t...
 
Đề tài: Sử dụng tài nguyên đất và rừng trong sản xuất nông, lâm nghiệp của cộ...
Đề tài: Sử dụng tài nguyên đất và rừng trong sản xuất nông, lâm nghiệp của cộ...Đề tài: Sử dụng tài nguyên đất và rừng trong sản xuất nông, lâm nghiệp của cộ...
Đề tài: Sử dụng tài nguyên đất và rừng trong sản xuất nông, lâm nghiệp của cộ...
 
Đánh giá thực trạng công tác đăng ký đất đai cấp giấy chứng nhận quyền sửa d...
 Đánh giá thực trạng công tác đăng ký đất đai cấp giấy chứng nhận quyền sửa d... Đánh giá thực trạng công tác đăng ký đất đai cấp giấy chứng nhận quyền sửa d...
Đánh giá thực trạng công tác đăng ký đất đai cấp giấy chứng nhận quyền sửa d...
 
NGHIÊN CỨU HÌNH THÁI, CẢM XÚC VÀ CHỈ SỐ VƯỢT KHÓ CỦA HỌC SINH HAI TRƢỜNG THCS...
NGHIÊN CỨU HÌNH THÁI, CẢM XÚC VÀ CHỈ SỐ VƯỢT KHÓ CỦA HỌC SINH HAI TRƢỜNG THCS...NGHIÊN CỨU HÌNH THÁI, CẢM XÚC VÀ CHỈ SỐ VƯỢT KHÓ CỦA HỌC SINH HAI TRƢỜNG THCS...
NGHIÊN CỨU HÌNH THÁI, CẢM XÚC VÀ CHỈ SỐ VƯỢT KHÓ CỦA HỌC SINH HAI TRƢỜNG THCS...
 
Luận văn: Đánh giá hiện trạng môi trường nước mặt và đề xuất một số giải phá...
Luận văn:  Đánh giá hiện trạng môi trường nước mặt và đề xuất một số giải phá...Luận văn:  Đánh giá hiện trạng môi trường nước mặt và đề xuất một số giải phá...
Luận văn: Đánh giá hiện trạng môi trường nước mặt và đề xuất một số giải phá...
 
Luận Văn Kiểm Soát Chi Thường Xuyên Ngân Sách Nhà Nước Tại Kho Bạc Nhà Nước
Luận Văn Kiểm Soát Chi Thường Xuyên Ngân Sách Nhà Nước Tại Kho Bạc Nhà NướcLuận Văn Kiểm Soát Chi Thường Xuyên Ngân Sách Nhà Nước Tại Kho Bạc Nhà Nước
Luận Văn Kiểm Soát Chi Thường Xuyên Ngân Sách Nhà Nước Tại Kho Bạc Nhà Nước
 
Khóa luận: Đánh giá công tác cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, HAY
Khóa luận: Đánh giá công tác cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, HAYKhóa luận: Đánh giá công tác cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, HAY
Khóa luận: Đánh giá công tác cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, HAY
 
Thực Trạng Công Tác Quản Lý Nhà Nước Về Đất Đai Tại Phường Thanh Xuân Nam - Q...
Thực Trạng Công Tác Quản Lý Nhà Nước Về Đất Đai Tại Phường Thanh Xuân Nam - Q...Thực Trạng Công Tác Quản Lý Nhà Nước Về Đất Đai Tại Phường Thanh Xuân Nam - Q...
Thực Trạng Công Tác Quản Lý Nhà Nước Về Đất Đai Tại Phường Thanh Xuân Nam - Q...
 
Luận án: Nghiên cứu các giải pháp tạo việc làm bền vững cho lao động nông thô...
Luận án: Nghiên cứu các giải pháp tạo việc làm bền vững cho lao động nông thô...Luận án: Nghiên cứu các giải pháp tạo việc làm bền vững cho lao động nông thô...
Luận án: Nghiên cứu các giải pháp tạo việc làm bền vững cho lao động nông thô...
 
Luận văn Phát triển nông thôn Trong Xây Dựng Nông Thôn Mới
Luận văn Phát triển nông thôn Trong Xây Dựng Nông Thôn MớiLuận văn Phát triển nông thôn Trong Xây Dựng Nông Thôn Mới
Luận văn Phát triển nông thôn Trong Xây Dựng Nông Thôn Mới
 
Đánh giá sự hài lòng về chất lượng dịch vụ tại điểm tham quan tháp Ing Hăng,...
 Đánh giá sự hài lòng về chất lượng dịch vụ tại điểm tham quan tháp Ing Hăng,... Đánh giá sự hài lòng về chất lượng dịch vụ tại điểm tham quan tháp Ing Hăng,...
Đánh giá sự hài lòng về chất lượng dịch vụ tại điểm tham quan tháp Ing Hăng,...
 
BÀI MẪU Luận văn Quản lý nhà nước đối với khai thác hải sản, HAY
BÀI MẪU Luận văn Quản lý nhà nước đối với khai thác hải sản, HAYBÀI MẪU Luận văn Quản lý nhà nước đối với khai thác hải sản, HAY
BÀI MẪU Luận văn Quản lý nhà nước đối với khai thác hải sản, HAY
 
Phân Tích Đánh Giá Thực Trạng Sử Dụng Đất Trong Mối Quan Hệ Với Quy Hoạch Nôn...
Phân Tích Đánh Giá Thực Trạng Sử Dụng Đất Trong Mối Quan Hệ Với Quy Hoạch Nôn...Phân Tích Đánh Giá Thực Trạng Sử Dụng Đất Trong Mối Quan Hệ Với Quy Hoạch Nôn...
Phân Tích Đánh Giá Thực Trạng Sử Dụng Đất Trong Mối Quan Hệ Với Quy Hoạch Nôn...
 
Luận văn: Nâng cao năng lực tạo việc làm cho thanh niên nông thôn thị xã Sông...
Luận văn: Nâng cao năng lực tạo việc làm cho thanh niên nông thôn thị xã Sông...Luận văn: Nâng cao năng lực tạo việc làm cho thanh niên nông thôn thị xã Sông...
Luận văn: Nâng cao năng lực tạo việc làm cho thanh niên nông thôn thị xã Sông...
 

More from Viết Thuê Khóa Luận _ ZALO 0917.193.864 default

More from Viết Thuê Khóa Luận _ ZALO 0917.193.864 default (20)

Khóa luận ngành tài chính ngân hàng chính sách xã hội, HAY
Khóa luận ngành tài chính ngân hàng chính sách xã hội, HAYKhóa luận ngành tài chính ngân hàng chính sách xã hội, HAY
Khóa luận ngành tài chính ngân hàng chính sách xã hội, HAY
 
Bài mẫu báo cáo thực tập tại ngân hàng chính sách xã hội, HAY
Bài mẫu báo cáo thực tập tại ngân hàng chính sách xã hội, HAYBài mẫu báo cáo thực tập tại ngân hàng chính sách xã hội, HAY
Bài mẫu báo cáo thực tập tại ngân hàng chính sách xã hội, HAY
 
Bài mẫu báo cáo tại ngân hàng đầu tư và phát triển BIDV
Bài mẫu báo cáo tại ngân hàng đầu tư và phát triển BIDVBài mẫu báo cáo tại ngân hàng đầu tư và phát triển BIDV
Bài mẫu báo cáo tại ngân hàng đầu tư và phát triển BIDV
 
Báo cáo Thực trạng hoạt động cho vay cá nhân Tại Vietcombank, HAY
Báo cáo Thực trạng hoạt động cho vay cá nhân Tại Vietcombank, HAYBáo cáo Thực trạng hoạt động cho vay cá nhân Tại Vietcombank, HAY
Báo cáo Thực trạng hoạt động cho vay cá nhân Tại Vietcombank, HAY
 
Khóa luận tại ngân hàng Ngoại thương Việt Nam, HAY
Khóa luận tại ngân hàng Ngoại thương Việt Nam, HAYKhóa luận tại ngân hàng Ngoại thương Việt Nam, HAY
Khóa luận tại ngân hàng Ngoại thương Việt Nam, HAY
 
Bài mẫu tiểu luận về An ninh mạng, HAY
Bài mẫu tiểu luận về An ninh mạng, HAYBài mẫu tiểu luận về An ninh mạng, HAY
Bài mẫu tiểu luận về An ninh mạng, HAY
 
Bài mẫu Tiểu luận về an toàn giao thông đường bộ, HAY
Bài mẫu Tiểu luận về an toàn giao thông đường bộ, HAYBài mẫu Tiểu luận về an toàn giao thông đường bộ, HAY
Bài mẫu Tiểu luận về an toàn giao thông đường bộ, HAY
 
Tiểu luận Chiến lược cạnh tranh của công ty Amazon, HAY
Tiểu luận Chiến lược cạnh tranh của công ty Amazon, HAYTiểu luận Chiến lược cạnh tranh của công ty Amazon, HAY
Tiểu luận Chiến lược cạnh tranh của công ty Amazon, HAY
 
Bài mẫu tiểu luận môn về Apple, HAY
Bài mẫu tiểu luận môn về Apple, HAYBài mẫu tiểu luận môn về Apple, HAY
Bài mẫu tiểu luận môn về Apple, HAY
 
Bài mẫu Tiểu luận về FPT, HAY
Bài mẫu Tiểu luận về FPT, HAYBài mẫu Tiểu luận về FPT, HAY
Bài mẫu Tiểu luận về FPT, HAY
 
Bài mẫu Tiểu luận về chính quyền địa phương, HAY
Bài mẫu Tiểu luận về chính quyền địa phương, HAYBài mẫu Tiểu luận về chính quyền địa phương, HAY
Bài mẫu Tiểu luận về chính quyền địa phương, HAY
 
Bài mẫu tiểu luận về công ty Vissan, HAY
Bài mẫu tiểu luận về công ty Vissan, HAYBài mẫu tiểu luận về công ty Vissan, HAY
Bài mẫu tiểu luận về công ty Vissan, HAY
 
Tiểu luận Chiến lược marketing của kinh đô, HAY
Tiểu luận Chiến lược marketing của kinh đô, HAYTiểu luận Chiến lược marketing của kinh đô, HAY
Tiểu luận Chiến lược marketing của kinh đô, HAY
 
Bài mẫu Tiểu luận về cà phê Trung Nguyên, HAY
Bài mẫu Tiểu luận về cà phê Trung Nguyên, HAYBài mẫu Tiểu luận về cà phê Trung Nguyên, HAY
Bài mẫu Tiểu luận về cà phê Trung Nguyên, HAY
 
Bài mẫu tiểu luận về bình đẳng giới, 9 ĐIỂM
Bài mẫu tiểu luận về bình đẳng giới, 9 ĐIỂMBài mẫu tiểu luận về bình đẳng giới, 9 ĐIỂM
Bài mẫu tiểu luận về bình đẳng giới, 9 ĐIỂM
 
Bài mẫu tiểu luận về bánh ngọt, HAY
Bài mẫu tiểu luận về bánh ngọt, HAYBài mẫu tiểu luận về bánh ngọt, HAY
Bài mẫu tiểu luận về bánh ngọt, HAY
 
Bài mẫu tiểu luận về báo in, HAY
Bài mẫu tiểu luận về báo in, HAYBài mẫu tiểu luận về báo in, HAY
Bài mẫu tiểu luận về báo in, HAY
 
Bài mẫu Tiểu luận bảo vệ môi trường, HAY
Bài mẫu Tiểu luận bảo vệ môi trường, HAYBài mẫu Tiểu luận bảo vệ môi trường, HAY
Bài mẫu Tiểu luận bảo vệ môi trường, HAY
 
Tiểu luận thực trạng bạo lực gia đình Việt Nam hiện nay
Tiểu luận thực trạng bạo lực gia đình Việt Nam hiện nayTiểu luận thực trạng bạo lực gia đình Việt Nam hiện nay
Tiểu luận thực trạng bạo lực gia đình Việt Nam hiện nay
 
Tiểu luận Nguyên lý marketing với đề tài về BITIS, HAY
Tiểu luận Nguyên lý marketing với đề tài về BITIS, HAYTiểu luận Nguyên lý marketing với đề tài về BITIS, HAY
Tiểu luận Nguyên lý marketing với đề tài về BITIS, HAY
 

Recently uploaded

3-BẢNG MÃ LỖI CỦA CÁC HÃNG ĐIỀU HÒA .pdf - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘI
3-BẢNG MÃ LỖI CỦA CÁC HÃNG ĐIỀU HÒA .pdf - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘI3-BẢNG MÃ LỖI CỦA CÁC HÃNG ĐIỀU HÒA .pdf - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘI
3-BẢNG MÃ LỖI CỦA CÁC HÃNG ĐIỀU HÒA .pdf - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘIĐiện Lạnh Bách Khoa Hà Nội
 
Campbell _2011_ - Sinh học - Tế bào - Ref.pdf
Campbell _2011_ - Sinh học - Tế bào - Ref.pdfCampbell _2011_ - Sinh học - Tế bào - Ref.pdf
Campbell _2011_ - Sinh học - Tế bào - Ref.pdfTrnHoa46
 
cac-cau-noi-tthcm.pdf-cac-cau-noi-tthcm-
cac-cau-noi-tthcm.pdf-cac-cau-noi-tthcm-cac-cau-noi-tthcm.pdf-cac-cau-noi-tthcm-
cac-cau-noi-tthcm.pdf-cac-cau-noi-tthcm-KhnhHuyn546843
 
TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI LÝ LUẬN VĂN HỌC NĂM HỌC 2023-2024 - MÔN NGỮ ...
TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI LÝ LUẬN VĂN HỌC NĂM HỌC 2023-2024 - MÔN NGỮ ...TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI LÝ LUẬN VĂN HỌC NĂM HỌC 2023-2024 - MÔN NGỮ ...
TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI LÝ LUẬN VĂN HỌC NĂM HỌC 2023-2024 - MÔN NGỮ ...Nguyen Thanh Tu Collection
 
Danh sách sinh viên tốt nghiệp Đại học - Cao đẳng Trường Đại học Phú Yên năm ...
Danh sách sinh viên tốt nghiệp Đại học - Cao đẳng Trường Đại học Phú Yên năm ...Danh sách sinh viên tốt nghiệp Đại học - Cao đẳng Trường Đại học Phú Yên năm ...
Danh sách sinh viên tốt nghiệp Đại học - Cao đẳng Trường Đại học Phú Yên năm ...hoangtuansinh1
 
GNHH và KBHQ - giao nhận hàng hoá và khai báo hải quan
GNHH và KBHQ - giao nhận hàng hoá và khai báo hải quanGNHH và KBHQ - giao nhận hàng hoá và khai báo hải quan
GNHH và KBHQ - giao nhận hàng hoá và khai báo hải quanmyvh40253
 
sách sinh học đại cương - Textbook.pdf
sách sinh học đại cương   -   Textbook.pdfsách sinh học đại cương   -   Textbook.pdf
sách sinh học đại cương - Textbook.pdfTrnHoa46
 
GIÁO ÁN DẠY THÊM (KẾ HOẠCH BÀI DẠY BUỔI 2) - TIẾNG ANH 7 GLOBAL SUCCESS (2 CỘ...
GIÁO ÁN DẠY THÊM (KẾ HOẠCH BÀI DẠY BUỔI 2) - TIẾNG ANH 7 GLOBAL SUCCESS (2 CỘ...GIÁO ÁN DẠY THÊM (KẾ HOẠCH BÀI DẠY BUỔI 2) - TIẾNG ANH 7 GLOBAL SUCCESS (2 CỘ...
GIÁO ÁN DẠY THÊM (KẾ HOẠCH BÀI DẠY BUỔI 2) - TIẾNG ANH 7 GLOBAL SUCCESS (2 CỘ...Nguyen Thanh Tu Collection
 
PHƯƠNG THỨC VẬN TẢI ĐƯỜNG SẮT TRONG VẬN TẢI
PHƯƠNG THỨC VẬN TẢI ĐƯỜNG SẮT TRONG VẬN TẢIPHƯƠNG THỨC VẬN TẢI ĐƯỜNG SẮT TRONG VẬN TẢI
PHƯƠNG THỨC VẬN TẢI ĐƯỜNG SẮT TRONG VẬN TẢImyvh40253
 
SÁNG KIẾN ÁP DỤNG CLT (COMMUNICATIVE LANGUAGE TEACHING) VÀO QUÁ TRÌNH DẠY - H...
SÁNG KIẾN ÁP DỤNG CLT (COMMUNICATIVE LANGUAGE TEACHING) VÀO QUÁ TRÌNH DẠY - H...SÁNG KIẾN ÁP DỤNG CLT (COMMUNICATIVE LANGUAGE TEACHING) VÀO QUÁ TRÌNH DẠY - H...
SÁNG KIẾN ÁP DỤNG CLT (COMMUNICATIVE LANGUAGE TEACHING) VÀO QUÁ TRÌNH DẠY - H...Nguyen Thanh Tu Collection
 
powerpoint mẫu họp phụ huynh cuối kì 2 học sinh lớp 7 bgs
powerpoint mẫu họp phụ huynh cuối kì 2 học sinh lớp 7 bgspowerpoint mẫu họp phụ huynh cuối kì 2 học sinh lớp 7 bgs
powerpoint mẫu họp phụ huynh cuối kì 2 học sinh lớp 7 bgsNmmeomeo
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...Nguyen Thanh Tu Collection
 
Các điều kiện bảo hiểm trong bảo hiểm hàng hoá
Các điều kiện bảo hiểm trong bảo hiểm hàng hoáCác điều kiện bảo hiểm trong bảo hiểm hàng hoá
Các điều kiện bảo hiểm trong bảo hiểm hàng hoámyvh40253
 
ĐỀ CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT CÁC TỈNH THÀNH NĂM HỌC 2020 –...
ĐỀ CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT CÁC TỈNH THÀNH NĂM HỌC 2020 –...ĐỀ CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT CÁC TỈNH THÀNH NĂM HỌC 2020 –...
ĐỀ CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT CÁC TỈNH THÀNH NĂM HỌC 2020 –...Nguyen Thanh Tu Collection
 
kinh tế chính trị mác lênin chương hai và hàng hoá và sxxhh
kinh tế chính trị mác lênin chương hai và hàng hoá và sxxhhkinh tế chính trị mác lênin chương hai và hàng hoá và sxxhh
kinh tế chính trị mác lênin chương hai và hàng hoá và sxxhhdtlnnm
 
BỘ LUYỆN NGHE VÀO 10 TIẾNG ANH DẠNG TRẮC NGHIỆM 4 CÂU TRẢ LỜI - CÓ FILE NGHE.pdf
BỘ LUYỆN NGHE VÀO 10 TIẾNG ANH DẠNG TRẮC NGHIỆM 4 CÂU TRẢ LỜI - CÓ FILE NGHE.pdfBỘ LUYỆN NGHE VÀO 10 TIẾNG ANH DẠNG TRẮC NGHIỆM 4 CÂU TRẢ LỜI - CÓ FILE NGHE.pdf
BỘ LUYỆN NGHE VÀO 10 TIẾNG ANH DẠNG TRẮC NGHIỆM 4 CÂU TRẢ LỜI - CÓ FILE NGHE.pdfNguyen Thanh Tu Collection
 
1.DOANNGOCPHUONGTHAO-APDUNGSTEMTHIETKEBTHHHGIUPHSHOCHIEUQUA (1).docx
1.DOANNGOCPHUONGTHAO-APDUNGSTEMTHIETKEBTHHHGIUPHSHOCHIEUQUA (1).docx1.DOANNGOCPHUONGTHAO-APDUNGSTEMTHIETKEBTHHHGIUPHSHOCHIEUQUA (1).docx
1.DOANNGOCPHUONGTHAO-APDUNGSTEMTHIETKEBTHHHGIUPHSHOCHIEUQUA (1).docxTHAO316680
 
Đề cương môn giải phẫu......................
Đề cương môn giải phẫu......................Đề cương môn giải phẫu......................
Đề cương môn giải phẫu......................TrnHoa46
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...Nguyen Thanh Tu Collection
 

Recently uploaded (20)

3-BẢNG MÃ LỖI CỦA CÁC HÃNG ĐIỀU HÒA .pdf - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘI
3-BẢNG MÃ LỖI CỦA CÁC HÃNG ĐIỀU HÒA .pdf - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘI3-BẢNG MÃ LỖI CỦA CÁC HÃNG ĐIỀU HÒA .pdf - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘI
3-BẢNG MÃ LỖI CỦA CÁC HÃNG ĐIỀU HÒA .pdf - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘI
 
Campbell _2011_ - Sinh học - Tế bào - Ref.pdf
Campbell _2011_ - Sinh học - Tế bào - Ref.pdfCampbell _2011_ - Sinh học - Tế bào - Ref.pdf
Campbell _2011_ - Sinh học - Tế bào - Ref.pdf
 
cac-cau-noi-tthcm.pdf-cac-cau-noi-tthcm-
cac-cau-noi-tthcm.pdf-cac-cau-noi-tthcm-cac-cau-noi-tthcm.pdf-cac-cau-noi-tthcm-
cac-cau-noi-tthcm.pdf-cac-cau-noi-tthcm-
 
1 - MÃ LỖI SỬA CHỮA BOARD MẠCH BẾP TỪ.pdf
1 - MÃ LỖI SỬA CHỮA BOARD MẠCH BẾP TỪ.pdf1 - MÃ LỖI SỬA CHỮA BOARD MẠCH BẾP TỪ.pdf
1 - MÃ LỖI SỬA CHỮA BOARD MẠCH BẾP TỪ.pdf
 
TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI LÝ LUẬN VĂN HỌC NĂM HỌC 2023-2024 - MÔN NGỮ ...
TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI LÝ LUẬN VĂN HỌC NĂM HỌC 2023-2024 - MÔN NGỮ ...TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI LÝ LUẬN VĂN HỌC NĂM HỌC 2023-2024 - MÔN NGỮ ...
TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI LÝ LUẬN VĂN HỌC NĂM HỌC 2023-2024 - MÔN NGỮ ...
 
Danh sách sinh viên tốt nghiệp Đại học - Cao đẳng Trường Đại học Phú Yên năm ...
Danh sách sinh viên tốt nghiệp Đại học - Cao đẳng Trường Đại học Phú Yên năm ...Danh sách sinh viên tốt nghiệp Đại học - Cao đẳng Trường Đại học Phú Yên năm ...
Danh sách sinh viên tốt nghiệp Đại học - Cao đẳng Trường Đại học Phú Yên năm ...
 
GNHH và KBHQ - giao nhận hàng hoá và khai báo hải quan
GNHH và KBHQ - giao nhận hàng hoá và khai báo hải quanGNHH và KBHQ - giao nhận hàng hoá và khai báo hải quan
GNHH và KBHQ - giao nhận hàng hoá và khai báo hải quan
 
sách sinh học đại cương - Textbook.pdf
sách sinh học đại cương   -   Textbook.pdfsách sinh học đại cương   -   Textbook.pdf
sách sinh học đại cương - Textbook.pdf
 
GIÁO ÁN DẠY THÊM (KẾ HOẠCH BÀI DẠY BUỔI 2) - TIẾNG ANH 7 GLOBAL SUCCESS (2 CỘ...
GIÁO ÁN DẠY THÊM (KẾ HOẠCH BÀI DẠY BUỔI 2) - TIẾNG ANH 7 GLOBAL SUCCESS (2 CỘ...GIÁO ÁN DẠY THÊM (KẾ HOẠCH BÀI DẠY BUỔI 2) - TIẾNG ANH 7 GLOBAL SUCCESS (2 CỘ...
GIÁO ÁN DẠY THÊM (KẾ HOẠCH BÀI DẠY BUỔI 2) - TIẾNG ANH 7 GLOBAL SUCCESS (2 CỘ...
 
PHƯƠNG THỨC VẬN TẢI ĐƯỜNG SẮT TRONG VẬN TẢI
PHƯƠNG THỨC VẬN TẢI ĐƯỜNG SẮT TRONG VẬN TẢIPHƯƠNG THỨC VẬN TẢI ĐƯỜNG SẮT TRONG VẬN TẢI
PHƯƠNG THỨC VẬN TẢI ĐƯỜNG SẮT TRONG VẬN TẢI
 
SÁNG KIẾN ÁP DỤNG CLT (COMMUNICATIVE LANGUAGE TEACHING) VÀO QUÁ TRÌNH DẠY - H...
SÁNG KIẾN ÁP DỤNG CLT (COMMUNICATIVE LANGUAGE TEACHING) VÀO QUÁ TRÌNH DẠY - H...SÁNG KIẾN ÁP DỤNG CLT (COMMUNICATIVE LANGUAGE TEACHING) VÀO QUÁ TRÌNH DẠY - H...
SÁNG KIẾN ÁP DỤNG CLT (COMMUNICATIVE LANGUAGE TEACHING) VÀO QUÁ TRÌNH DẠY - H...
 
powerpoint mẫu họp phụ huynh cuối kì 2 học sinh lớp 7 bgs
powerpoint mẫu họp phụ huynh cuối kì 2 học sinh lớp 7 bgspowerpoint mẫu họp phụ huynh cuối kì 2 học sinh lớp 7 bgs
powerpoint mẫu họp phụ huynh cuối kì 2 học sinh lớp 7 bgs
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
 
Các điều kiện bảo hiểm trong bảo hiểm hàng hoá
Các điều kiện bảo hiểm trong bảo hiểm hàng hoáCác điều kiện bảo hiểm trong bảo hiểm hàng hoá
Các điều kiện bảo hiểm trong bảo hiểm hàng hoá
 
ĐỀ CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT CÁC TỈNH THÀNH NĂM HỌC 2020 –...
ĐỀ CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT CÁC TỈNH THÀNH NĂM HỌC 2020 –...ĐỀ CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT CÁC TỈNH THÀNH NĂM HỌC 2020 –...
ĐỀ CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT CÁC TỈNH THÀNH NĂM HỌC 2020 –...
 
kinh tế chính trị mác lênin chương hai và hàng hoá và sxxhh
kinh tế chính trị mác lênin chương hai và hàng hoá và sxxhhkinh tế chính trị mác lênin chương hai và hàng hoá và sxxhh
kinh tế chính trị mác lênin chương hai và hàng hoá và sxxhh
 
BỘ LUYỆN NGHE VÀO 10 TIẾNG ANH DẠNG TRẮC NGHIỆM 4 CÂU TRẢ LỜI - CÓ FILE NGHE.pdf
BỘ LUYỆN NGHE VÀO 10 TIẾNG ANH DẠNG TRẮC NGHIỆM 4 CÂU TRẢ LỜI - CÓ FILE NGHE.pdfBỘ LUYỆN NGHE VÀO 10 TIẾNG ANH DẠNG TRẮC NGHIỆM 4 CÂU TRẢ LỜI - CÓ FILE NGHE.pdf
BỘ LUYỆN NGHE VÀO 10 TIẾNG ANH DẠNG TRẮC NGHIỆM 4 CÂU TRẢ LỜI - CÓ FILE NGHE.pdf
 
1.DOANNGOCPHUONGTHAO-APDUNGSTEMTHIETKEBTHHHGIUPHSHOCHIEUQUA (1).docx
1.DOANNGOCPHUONGTHAO-APDUNGSTEMTHIETKEBTHHHGIUPHSHOCHIEUQUA (1).docx1.DOANNGOCPHUONGTHAO-APDUNGSTEMTHIETKEBTHHHGIUPHSHOCHIEUQUA (1).docx
1.DOANNGOCPHUONGTHAO-APDUNGSTEMTHIETKEBTHHHGIUPHSHOCHIEUQUA (1).docx
 
Đề cương môn giải phẫu......................
Đề cương môn giải phẫu......................Đề cương môn giải phẫu......................
Đề cương môn giải phẫu......................
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
 

Khóa luận: Thu hồi đất nông nghiệp đến sinh kế của người dân, 9 ĐIỂM

  • 1. Khóa lu ận tốt nghiệp đại học ĐẠI HỌC HUẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ KHOA KINH TẾ & PHÁT TRIỂN -------------------- KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC TÁC ĐỘNG CỦA VIỆC THU HỒI ĐẤT NÔNG NGHIỆP ĐẾN SINH KẾ CỦA NGƯỜI DÂN HUYỆN NGHI XUÂN TỈNH HÀ TĨNH TẢI MIỄN PHÍ KẾT BẠN ZALO:0917 193 864 DỊCH VỤ VIẾT KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP WEBSITE: VIETKHOALUAN.COM ZALO/TELEGRAM: 0917 193 864 MAIL: BAOCAOTHUCTAPNET@GMAIL.COM PHAN THỊ DUNG
  • 2. Khóa lu ận tốt nghiệp đại học ĐẠI HỌC HUẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ KHOA KINH TẾ & PHÁT TRIỂN -------------------- KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC TÁC ĐỘNG CỦA VIỆC THU HỒI ĐẤT NÔNG NGHIỆP ĐẾN SINH KẾ CỦA NGƯỜI DÂN HUYỆN NGHI XUÂN TỈNH HÀ TĨNH Sinh viên thực hiện: Phan Thị Dung Lớp: K41 BKTNN Niênkhóa: 2007-2011 Giáo viên hướng dẫn: Th.S Nguyễn Quang Phục Huế, tháng 05/2011 SVTH:Phan ThịDung – Lớp K41B KTNN 2
  • 3. Khóa lu ận tốt nghiệp đại học Lời Cảm Ơn Khóa lu ận tốt nghiệp là k ết quả của sự cố gắng, nỗ lực của bản thân trong su ốt thời gian học tập, nghiên cứu trên giảng đường Đại học. Từ tấm lòng mình tôi xin chân thành c ảm ơn các quý thầy giáo, cô giáo trường Đại học Kinh tế - Đại học Huế đã t ận tình dạy bảo tôi trong suốt những năm qua. Đặc biệt tôi xin b ày t ỏ lòng bi ết ơn sâu sắc đến thầy giáo, Th.s Nguyễn Quang Phục, người đ ã tr ực tiếp hướng dẫn và ch ỉ bảo tôi trong quá trình thực hiện đề ài nghiên c ứu. Tôi c ũng xin gửi lời cảm ơn đến các cô chú, các anh chị đang công tác t ại phòng Tài Nguyên và Môi Tr ường, các phòng, ban ch ức năng của UBND huyện Nghi Xuân, cù g toàn th ể các hộ gia đình đã t ạo điều kiện tốt nhất và nhi ệt t ình hướng dẫn tôi trong suốt quá trình thực tập và điều tra thực tế. Cuối cùng tôi xin bày t ỏ lòng bi ết ơn chân thành đến toàn th ể gia đình, người thân và b ạn bè, những người luôn bên tôi, giúp đỡ và động viên tôi hoàn t ành đề tài này. Mặc dù đ ã có n i ều cố gắng, song do năng lực của bản thân còn hạn chế, k nh nghiệm thực tiễn chưa nhiều, thời gian thực hiện đề tài còn h n hẹp nên khóa lu ận này khó tránh kh ỏi những sai sót, rất mong nhận được sự quan tâm, góp ý của quý thầy cô giáo và các b ạn sinh viên để khóa luận được hoàn thi ện hơn nữa. Một lần nữa xin chân thành c ảm ơn. Sinh viên thực hiện Phan Thị Dung SVTH:Phan ThịDung – Lớp K41B KTNN 3
  • 4. Khóa lu ận tốt nghiệp đại học MỤC LỤC PHẦN I .................................................................................. Error! Bookmark not defined. ĐẶT VẤN ĐỀ........................................................................ Error! Bookmark not defined. PHẦN II: NỘI DUNG VÀ KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU .....Error! Bookmark not defined. CHƯƠ NG I: TỔNG QUAN VỀ VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU ............ Error! Bookmark not defined. 1.1 Cơ sở lý luận ............................................................ Error! Bookmark not defined. 1.1.1 Khái niệm về đất đai và đất nông nghiệp.............. Error! Bookmark not defined. 1.1.2 Vai trò c ủa đất đai ................................................. Error! Bookmark not defined. 1.1.3 Đô thị hóa, công nghiệp hóa, hiện đại hóa và sự cần thiết phải thu hồi đất. Error! Bookmark 1.2 Cơ sở thực tiễn ......................................................... Error! Bookmark not defined. 1.2.1 Quá trình đô thị hóa trên Thế giới và Việt Nam ... Error! Bookmark not defined. 1.2.1.1 Đô thị hóa ở một số nước trên thế giới .............. Error! Bookmark not defined. 1.2.2 Quá trình đô thị hoá ở Việt Nam hiện ay ............ Error! Bookmark not defined. 1.2.3 Tác động của ĐTH ................................................ Error! Bookmark not defined. 1.2.3.1 Tác động tích cực ............................................... Error! Bookmark not defined. 1.2.3.2 Tác động tiêu cực ............................................... Error! Bookmark not defined. 1.2.4 Phương pháp và các hỉ ti êu nghiên cứu.............. Error! Bookmark not defined. 1.2.4.1 Phương pháp nghiên ứu .................................... Error! Bookmark not defined. 1.2.4.2 Hệ thống chỉ tiêu đánh giá việc làm và thu nh ập của lao độngError!Bookmarknot defin 1.2.4.2.1 Tỷ lệ t ất ng iệp của lao động ....................... Error! Bookmark not defined. CHƯƠNG II: THỰC TRẠNG THU HỒI ĐẤT NÔNG NGHIỆP VÀ TÁC ĐỘNG CỦA NÓ ĐẾN SINH KẾ CỦA NGƯỜIDÂN HUYỆN NGHIXUÂN Error!Bookmark not defined. 2.1 Tình hình cơ bản của huyện Nghi Xuân. ................. Error! Bookmark not defined. 2.1.1 iều kiệntự nhiên: ................................................ Error!Bookmarknot defined. 2.1.2 Điều kiện kinh tế xã hội ........................................ Error! Bookmark not defined. 2.1.2.2 Công nghi ệp – tiểu thủ công nghiệp .................. Error! Bookmark not defined. 2.1.2.3 Giao thông – xây dựng cơ bản – bưu điện ......... Error! Bookmark not defined. 2.1.2.4 Thương mại – dịch vụ và du lịch. ...................... Error! Bookmark not defined. 2.1.2.5 Tài chính – Ngân hàng: ...................................... Error! Bookmark not defined. 2.1.2.6 Văn hóa – thể thao – thông tin tuyên truy ền ...... Error! Bookmark not defined. SVTH:Phan ThịDung – Lớp K41B KTNN 4
  • 5. Khóa lu ận tốt nghiệp đại học 2.1.2.7 Giáo dục – y tế - dân số:..................................... Error! Bookmark not defined. 2.1.2.8 Côngtác chính sách xã h ội, đào tạo nghề, công tác dân tộcError!Bookmarknot defined. 2.1.3 Tình hình chung về sử dụng đất của huyện Nghi XuânError! Bookmark not defined. 2.1.4 Tình hình dân cư và nguồn lao động của huyện Nghi XuânError! Bookmark not defined. 2.2. Thực trạng thu hồi đất nông nghiệp và tác động của nó đến sinh kế của người nông dân huy ện Nghi Xuân............................................ Error! Bookmark not defined. 2.2.1 Thực trạng thu hồi đất của huyện Nghi Xuân ....... Error! Bookmark not defined. 2.2.2 Tác động của việc thu hồi đất đến sinh kế của các hộ điều traError! Bookmark not defined 2.2.2.1 Đặc trưng chung của các hộ điều tra. ................ Error! Bookmark not defined. 2.2.2.2 Tình hìnhđất đai của các hộ điều tra trước và sau khi thu hồiError! Bookm ark not define 2.2.2.3 Việc làm và lao động sau thu hồi đất của các hộ điều traError! Bookmark not defined. 2.2.2.4 Tình hình nguồn vốn tài chính của các hộ điều tra Error! Bookmark not defined. 2.2.2.5 Tình hình thu nhập của các hộ điều tra sau khi thu hồi đấtError! Bookm ark not defined. 2.2.2.6 Thu hồi đất và vấn đề an ninh lương thực của hộ điều traError! Bookmark not defined. 2.2.2.7 Những khó khăn của các hộ điều tra sau khi hu hồi đấtError! Bookmark not defined. 2.2.3 Đánh giá chung về tác động của việc t u ồi đất đến sinh kế của người dân huyện Nghi Xuân. .......................................................... Error! Bookmark not defined. 2.2.3.1 Tích cực.............................................................. Error! Bookmark not defined. 2.2.3.2 Tiêu cực.............................................................. Error! Bookmark not defined. CHƯƠNG III: ĐỊNH HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP ..............Error! Bookmark not defined. 3.1 Định hướng.............................................................. Error! Bookmark not defined. 3.1.1. Kinh tế .................................................................. Error! Bookmark not defined. 3.1.2. Quản lý đô t ị và đầu tư phát triển....................... Error! Bookmark not defined. 3.2 Các giải pháp cụ t ể nhằm hạn chế tác động tiêu cực của việc thu hồi đất nông nghi ệp tới s nh kế của người dân huyện Nghi XuânError! Bookmark not defined. 3.2.1. Các giải pháp liên quan đến công tác thu hồi và chuyển đổi mục đích sử dụng đất đai .................................................................... Error! Bookmark not defined. 3.2.2. Giải pháp liênquan đếncông tác đền bù và b ồi thường thiệt hạiError!Bookmarknot defin 3.3.3. Giải quyết việc làm, tạo sinh kế bền vững .......... Error! Bookmark not defined. PHẦN III: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ ........................ Error! Bookmark not defined.7 1. Kết Luận ................................................................... Error! Bookmark not defined.7 2. Kiến Nghị ................................................................. Error! Bookmark not defined.8 SVTH:Phan ThịDung – Lớp K41B KTNN 5
  • 6. Khóa lu ận tốt nghiệp đại học DANH MỤC BẢNG BIỂU Bảng 1 : Biến động sử dụng đất của huyện Nghi Xuân giai đoạn 2008 - 2010Error! Bookmark notdefined. Bảng 2 : Quy mô và cơ cấu lao động của Huyện Nghi Xuân giai đoạn 2008-2010................................................... Error! Bookmark not defined. Bảng 3 : Số tổ chức, hộ gia đình bị ảnh hưởng do hu hồi đất ở huyện Nghi Xuân giai đoạn 2008 - 2009............................................... Error! Bookmark not defined. Bảng 4 : Tình hình thu hồi đất để phát triển của Huyện Nghi Xuân giai đoạn 2006 – 2010 ................................................ Error! Bookmark not defined. Bảng 5 : Tình hình nhân khẩu và lao động của các hộ điều tra .... Error! Bookmark not defined. Bảng 6 : Phân tổ các hộ điều tra theo diện tích đất bị thu hồi Error! Bookmark not defined. Bảng 7 : Quy mô v à c ơ cấu đất đai của các hộ điều tra .........Error! Bookmark not defined. Bảng 8 : Tình hình laođộng của các hộ điều tra năm 2010....Error! Bookmark not defined. Bảng 9 : Trình độ văn hóa, chuyên môn c ủa người lao động trước khi thu hồi đất............................................ Error! Bookmark not defined. Bảng 10 : Trình độ văn hóa, chuyên môn c ủa người lao động sau khi thu hồi đất................................................. Error! Bookmark not defined. Bảng 11 : Cơ cấu ngành nghề của lao động ở các hộ điều tra trước và sau thu hồi đất .......................................... Error! Bookmark not defined. SVTH:Phan ThịDung – Lớp K41B KTNN 6
  • 7. Khóa lu ận tốt nghiệp đại học Bảng 12 : Cách thức sử dụng tiền đền bù ở các hộ bị thu hồi đất Error! Bookmark not defined. Bảng 13 : Cơ cấu thu nhập các hộ điều tra trước và sau khi thu hồi đất ..........Error! Bookmark notdefined. Bảng 14 : Tình hình lương thực của các hộ điều tra trước và sau khi thu hồi..Error! Bookmark notdefined. Bảng 15 : Những khó khăn của các hộ sau khi thu hồi đất.....Error!Bookmark not defined. Danh mục các thuật ngữ viết tắt CNH – HĐH : Công nghi ệp hóa, hiện đại hóa CN – TTCN : Công nghi ệp, tiểuthủ côngnghiệp TM – DV : Thương mại, dịch vụ SL : Số lượng BQC : Bình quân chung LĐ : Lao động XDCB : Xây dựng cơ bản ĐVT : Đơn vị tính TNBQ : Thu nhập bình quân CC : Cơ Cấu SVTH:Phan ThịDung – Lớp K41B KTNN 7
  • 8. Khóa lu ận tốt nghiệp đại học Tr.đ : Triệu đồng XKLĐ : Xuất khẩu lao động TN – DV – NH : Thương nghiệp, dịch vụ, nhà hàng PHẦN I ĐẶT VẤN ĐỀ 1. Lý do chọn đề tài Hòa mình vào hơi thở của thời đạ , đả g và nhà nước ta đang thực hiện quá trình CNH-HĐH đất nước, chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp nông thôn theo hướng giảm dần tỷ trọng nông nghiệp, tăng dần tỷ trọng công nghiệp và dịch vụ. Thực hiện mục tiêu “sớm đưa nước ta thoát khỏi tình trạng kém phát triển, tạo nền tảng để đến năm 2020 cơ bản trở thành một nước công nghiệp theo hướng hiện đại” như Nghị quyết Đại hội IX đề ra, hàng vạn ha đấ t nông nghi ệp được thu hồi để sử dụng vào xây d ựng các khu công nghiệp, đô thị và cơ sở hạ tầng. Việc phát triển các khu công nghi ệp, khu đô thị, xây dựng kết cấu kinh tế hạ tầng, các công trình công cộng phục vụ lợi ích quốc gia là đồng thời với việc thu hồi một phần đất nông nghiệp của một bộ phận dân cư. Thực tế trong những năm trở lại đây, tốc độ phát triển CNH-HĐH diễn ra ở các địa phương khá nhanh và mạnh mẽ, do vậy bộ phận dân cư bị thu hồi đất và di ện tích đất nông nghiệp bị thu hồi ngày càng tăng. Điều này d ẫn đến tình hình sinh kế của người nông dân bị ảnh hưởng và thậm chí nhiều hộ buộc phải chuyển đổi sang các ngành ngh ề khác do không còn hoặc thiếu đất canh tác và khi sinh k ế của người dân thay đổi thì đã tác động đến mọi SVTH:Phan ThịDung – Lớp K41B KTNN 8
  • 9. Khóa lu ận tốt nghiệp đại học mặt về đời sống cũng như tinh thần của họ. Trong những năm tới, tốc độ đô thị hóa sẽ còn di ễn ra nhanh và mạnh hơn nữa, do đó diện tích đất nông nghi ệp sẽ ngày càng bị thu hẹp hơn, và vấn đề về giải quyết việc làm t ạo thu nhập cho những người nông dân có đất bị thu hồi ngày càng tr ở nên căng thẳng hơn. Bên c ạnh đó một phần diện tích đất nông nghiệp bị thu hồi để phục vụ các công trình, dự án cũng không có hiệu quả cao, một phần diện tích đất nông nghiệp thì đang trong tình trạng “treo”, hay “bỏ ngỏ” trong khi đó một bộ phận hộ nông dân không có đất sản xuất. Cùng theo xu hướng phát triển chung của đất nước, huyện Nghi Xuân cũng chịu ảnh hưởng rất lớn từ quá trình CNH-HĐH. Là huyện nằm gần Thành Phố Vinh, có trục giao thông đường bộ - quốc lộ 1A chạy qua nên có nhi ều xí nghiệp ,cơ sở hạ tầng và sân golf được xây dựng lên, bộ mặt của huyện nhà đ ã có ph ần được đổi mới, mặt khác nhằm thực hiện mục tiêu phát tri ển kinh tế xã hội của huyện nhà, thì phải tập trung đầu tư phát triển vào các l ĩnh vực như du lịch, thủy lợi, giao t ông, cơ sở hạ tầng. Quá trình diễn ra tất yếu một lượng lớn diện tích đất nông ngh ệp bị thu hồi. Điều đó tác động không nhỏ đến lao động, việc làm, thu nhập… c ủa người dân huyện Nghi Xuân. Xuất phát từ những vấn đề tr ên, chúng tôi ch ọn đề tài “Tác động của việc thu hồi đất nông nghiệp đến sinh kế ủa người dân Huyện Nghi Xuân” để nghiên cứu làm khóa lu ận tốt nghiệp. 2. Mục đích ng iêncứu: - Góp ph ần làm sáng t ỏ vấn đề lý luận và thực tiễn về ảnh hưởng của quá trình đô thị hóa, thu hồi đất đến sinh kế của người dân. - ánh giá tác động của việc thu hồi đất nông nghiệp đến sinh kế của người dân có đất nông nghiệp bị thu hồi tại huyện Nghi Xuân. - Đề xuất một số giải pháp nhằm hạn chế tác động tiêu cực và phát huy nh ững tác động tích cực của việc thu hồi đất nông nghiệp tới sinh kế của người dân trên địa nghiên cứu. 3. Phương pháp nghiên cứu: - Phương pháp thu thập số liệu sơ cấp, thứ cấp. - Phương pháp điều tra chọn mẫu. SVTH:Phan ThịDung – Lớp K41B KTNN 9
  • 10. Khóa lu ận tốt nghiệp đại học - Phương pháp thống kê mô t ả. - Phương pháp chuyên gia, chuyên khảo - Phương pháp so sánh. 4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu: - Đối tượng: Người dân có đất nông nghiệp bị thu hồi ở huyện Nghi Xuân - Giới hạn về không gian: Nghiên cứu tình hình thu hồi đất nông nghiệp trên địa bàn huyện Nghi Xuân. - Giới hạn về thời gian: Từ năm 2008 – 2010, điều tra 2010. PHẦN II: NỘI DUNG VÀ KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU CHƯƠNG I: TỔNG QUAN VỀ VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Cơ sở lý luận 1.1.1 Khái ni ệm về đất đai và đất nô g ghiệp  Khái ni ệm về đất đai  Ðất theo nghĩa thổ nhưỡng l à vật thể thiên nhiên có c ấu tạo độc lập lâu đời, hình thành do kết quả của nhiều yếu tố: đá gốc, động thực vật, khí hậu, địa hình và thời gian. Thành phần cấu tạo của đất gồm các hạt khoáng chiếm 40%, hợp chất humic 5%, không khí 20% và nước 35%. Giá trị tài nguyên đất được đo bằng số lượng diện tích (ha, km2) và độ phì (độ mầu mỡ thích hợp cho trồng cây công nghiệp và lương thực). Trong nông nghi ệp, đất đai được định nghĩa rất đặc biệt: Đất đai vừa là đối tượng lao động, vừa là tư liệu sản xuất. Là đối tượng lao động khi con người sử dụng các công cụ sản xuất, cùng v ới sức lao động của mình tác động lên đất làm thay đổi hình dạng, thành phần, cấu trúc như cày bừa, lên luống, bón phân...Quá trình này nếu được thực hiện hợp lý sẽ làm tăng chất lượng đất, tạo tiền đề tăng năng suất cây trồng. Ruộng đất là tư liệu sản xuất khi con người sử dụng công cụ sản xuất tác động lên đất thông qua các thuộc tính lý học, hóa học, sinh học của đất để tác động lên cây tr ồng. SVTH:Phan ThịDung – Lớp K41B KTNN 10
  • 11. Khóa lu ận tốt nghiệp đại học  Khái ni ệm về đất nông nghiệp Theo mục 2 - Điều 6 của Nghị định số 181/2004/NĐ-CP của Chính phủ thì Đất nông nghiệp là toàn b ộ đất đai được sử dụng chủ yếu vào sản xuất của các ngành như trồng trọt, chăn nuôi, nuôi trồng thủy sản hoặc sử dụng để nghiên cứu thí nghiệm về nông nghiệp. Chỉ khi có đất đai, các hoạt động sản xuất nông nghiệp mới có thể được tiến hành. Trong đất nông nghiệp thì đất canh tác chiếm một tỷ lệ lớn, được sử dụng để trồng cây hằng năm. Đất canh tác là bộ phận của đất nông nghiệp được sử dụng trồng cây hằng năm hay còn g ọi là đất trồng cây hằng năm. Có thể nói đây là bộ phận q an trọng nhất trong quỹ đất nông nghiệp. Đây là loại đất có những đặc tính, tiêu chu ẩn về chất lượng nhất định được con người cày, bừa, cuốc, xới để trồng cây lương thực, thực phẩm nói riêng và cây ngắn ngày nói chung. Sản xuất nông nghiệp là quá trình con người bằng sức lao động của mình tác động lên ruộng đất cho ra sản phẩm, thể hiện sự gắn kết lao động giữa con người với ruộng đất. Mức độ gắn kết càng cao thì hiệu quả đạt được càng lớn. Nói cách khác, nếu con người tác động tốt vào ruộng đất thì ruộng đất sẽ tác động tốt đến cây trồng trong khi vẫn tiết kiệm được sức lao động và TLSX khác vì chất lượng ruộng đất đã được nâng cao. Việc nâng cao chất lượng ruộng đất ó nghĩa là nâng cao độ phì nhiêu của đất. 1.1.2 Vai trò c ủa đất đai Đất đai có nguồn gốc từ tự nhiên, cùng v ới vòng quay c ủa bánh xe thời gian thì con người xuất hiện và tác động vào đất đai, cải tạo đất đai và biến đất đai từ sản phẩm của tự nhiên lại mang trong mình sức lao động của con người, tức cũng là sản phẩm của xã hội ất đai là một tài nguyên thiên nhiên vô cùng quý giá c ủa mỗi quốc gia và nó c ũng là yếu tố mang tính quyết định sự tồn tại và phát tri ển của con người và các sinh vật khác trên trái đất. Các Mác đã viết “ Đất đai là tài s ản mãi mãi v ới loài người, là điều kiện sinh tồn, là điều kiện không thể thiếu được để sản xuất, là tư liệu sản xuất cơ bản trong nông lâm nghiệp “. Bởi vậy nếu không có đất đai thì không có b ất kì một ngành sản xuất nào, con người không thể tiến hành ra của cải vật chất để duy trì cuộc sống và duy trì nòi giống đến ngày nay. Theo luật đất đai năm 1993 của nước Cộng Hòa Xã H ội Chủ Nghĩa Việt SVTH:Phan ThịDung – Lớp K41B KTNN 11
  • 12. Khóa lu ận tốt nghiệp đại học Nam có ghi “ Đất đai là tài nguyên vô cùng quý giá, là t ư liệu sản xuất đặc biệt, là thành phần quan trọng hàng đầu của môi trường sống, là địa bàn phân b ố các khu dân cư, xây dựng các cơ sở kinh tế văn hóa xã hội, an ninh quốc phòng . Trải qua nhiều thế hệ nhân dân ta đã tốn bao nhiêu công s ức, xương máu mới tạo lập, bảo vệ vốn đất đai như ngày nay “.. Đất đai còn là ngu ồn của cải, là tư liệu sản xuất vô cù ng quý giá c ủa con người. Vai trò đặc biệt của đất đai trong sản xuất nông nghiệp. Đất đai là cơ sở tự nhiên, là ti ền đề đầu tiên của mọi quá trình sản xuất. Đất đai tham gia hầu hết vào quá trình sản xuất của xã hội, nhưng tùy thuộc vào từng ngành củ thể mà vai trò c ủa đất đai có sự khác nhau. Nếu trong công nghiệp, thương mại, giao thông đất đai là cơ sở, nền móng để trên đó xây dựng nhà xưởng, cửa hàng, mạng lưới đường giao thông, thì ngược lại trong nông nghiệp đất đai ham gia với tư cách yếu tố tích cực của sản xuất là tư liệu sản xuất chủ yếu không hể hay thế được Hiện nay cho dù trình độ khoa học công ng ệ cao đến đâu, nhiều phát minh sáng chế vĩ đại đến mấy thì quá trình sản xuất ô g ghiệp vẫn cần phải có đất, đặc biệt là sản xuất trên quy mô r ộng lớn. Bởi v ì quá trình sản xuất nông nghiệp có liên quan chặt chẽ với đất, phụ thuộc nhiều vào độ ph ì nhiêu của đất và phụ thuộc vào các quá trình sinh học tự nhiên. Nó ảnh hưởng đến năng suất cây trồng. Ngoài vai trò là c ơ sở không gian nói trên thì đất còn có hai ch ức năng đặc biệt quan trọng sau: - Đất là đối tượng chịu sự tác động trực tiếpcủa conngười trongquá trình sản xuất. - Đất tham gia tích cực vào quá trình sản xuất, cung cấp nước, không khí và các chất dinh dưỡng cần thiết cho cây trồng để cây trồng sinh trưởng và phát tri ển. Như vậy, đất gần như trở thành một công cụ sản xuất. Năng suất và chất lượng sản phẩm phụ thuộc rất nhiều vào độ phì nhiêu của đất. Trong số các loại tư liệu sản xuất dùng trong nông nghi ệp thì chỉ có đất mới thực hiện được chức năng này. Nếu con người biết sử dụng sản xuất hợp lý, sử dụng đi đôi với bảo vệ đất thì không chỉ giữ được độ phì sẵn có trong đất mà còn có th ể cải thiện nâng cao và sử dụng được lâu dài, không b ị hao mòn. SVTH:Phan ThịDung – Lớp K41B KTNN 12
  • 13. Khóa lu ận tốt nghiệp đại học Chính vì vậy, người ta có thể nói rằng, đất đai là tư liệu sản xuất chủ yếu và đặc biệt trong nông nghiệp. Và đối với các hộ nông dân thì đất đai là tài s ản quý giá nhất. 1.1.3 Đô thị hóa, công nghiệp hóa, hiện đại hóa và s ự cần thiết phải thu hồi đất. 1.1.3.1 Khái ni ệm đô thị hóa,công nghiệp hóa và hi ện đại hóa CNH – HĐH và đô thị hóa là con đường phát triển của mọi quốc gia trên thế giới. Trong thời đại khoa học công nghệ phát triển nhanh như vũ bão hiện nay, kinh tế tri thức đang dần đi vào cuộc sống và toàn c ầu hóa là một xu thế không thể cưỡng lại được thì CNH – HĐH là con đường giúp các nước chậm phát triển và đang phát triển rút ngắn khoảng cách so với các nước đi trước. CNH – HĐH là quá trình chuyển đổi căn bản, to àn di ện các hoạt động sản xuất kinh doanh, dịch vụ và quản lý kinh tế-xã hội, từ sử dụng sức lao động thủ công là chính sang phổ biến sức lao động với công nghệ, phương iện phương pháp tiên tiến hiện đại dựa trên sự phát triển của công nghi ệp, và tiến bộ k oa học công nghệ, tạo ra năng suất lao động xã hội cao. - Đô thị hóa là vấn đề quan trọng mang tính chất thời đại nên các qu ốc gia trên thế giới đều tập trung nghiên c ứu. Xoay quanh khái niệm này có r ất nhiều cách trả lời, nhiều tác giả đã đưa ra ý ki ến ủa mình. Tuy vậy vẫn cần thiết phải đề cập vì hơn ai hết khái niệm này vẫn phụ thuộc vào điều kiện, hoàn cảnh của từng quốc gia. - Theo ti ến sĩ Guoming Wen, đô thị hoá là một quá trình chuyển đổi mang tính lịch sử tư liệu sản xuất và lối sống của con người từ nông thôn vào thành ph ố. Thường quá trình này được nhìn nhận như là sự di cư của nông dân nông thôn đến các đô thị và quá trình tiếp tục của bản thân các đô thị. Ông cũng cho rằng, trong thực tế đô thị hoá là một quá trình phức tạp hơn nhiều. Bởi tiến trình này đã bộc lộ không ít dấu hiệu của tình trạng quá nóng và những vấn đề tiềm ẩn, như áp lực gia tăng đối với việc làm và an ninh xã hội, tình trạng bong bóng xà phò ng trong lĩnh vực bất động sản buộc Chính phủ Trung Quốc phải hãm phanh xu hướng này thông qua vi ệc xem xét một cách cẩn trọng và từng bước kiểm soát đối với quá trình ĐTH SVTH:Phan ThịDung – Lớp K41B KTNN 13
  • 14. Khóa lu ận tốt nghiệp đại học - TS Toshio Kuroda (Nhật Bản) cho rằng đô thị hoá trên tổng số dân cư trú ở thành phố hoặc dựa trên quan điểm về các vùng có m ật độ dân cư đông. Nghiên cứu thực tế nước Nhật, ông cho rằng đô thị hoá không đơn thuần là một hiện tượng xảy ra sau chiến tranh ở Nhật Bản mà là m ột quá trình trình diễn ra từ đầu thế kỷ XX. Sau năm 1945 quá trình đô thị hoá diễn ra ở Nhật Bản khá rõ do yê u cầu của việc tái thiết nhanh chóng và tăng trưởng kinh tế đã đẩy nhanh quá trình đô thị hoá. Sự di chuyển của một lượng lớn dân số trẻ từ nông thôn ra thành thị, chủ yếu những người đi tản cư về. Quá trình này diễn ra đặc biệt nhanh chóng từ cuối thập kỷ 50, đầu thập kỷ 60 do người nhập cư mong muốn có cu ộc sống tốt đẹp hơn Còn ở Việt Nam chúng ta có thể hiểu rằng: “ đô hi hóa là qúa trình biến đổi và phân bố lại lực lượng sản xuất trong nền kinh tế quốc dân, bố trí dân cư, hình thành phát triển các hình thức và điều kiện sống theo c iều sâu trên cơ sở hiện đại hóa cơ sở vật chất – kĩ thuật và tăng qui mô dân số ở các đô thị. Đó là quá trình tập trung, tăng cường, phân hóa các ho ạt động trong đô thị v à nâng cao t ỉ lệ dân số thành thị trong các vùng, c ác quốc gia cũng như trên thế giới. Đồng thời, đô thị hóa cũng là quá trình phát triển của các thành phố lớn và phổ biến rộng rãi lối sống thành thị trong dân cư “. Thực tiễn phát triển của nhiều quốc gia trong những năm gần đây cho thấy CNH – HĐH và đô thị hóa l à n ân t ố quyết định làm thay đổi căn bản phương thức sản xuất, chuyển nền kinh tế từ sản xuất nông nghiệp truyền thống, tiểu nông sang phương thức sản xuất mới hiện đ i, do đó cũng làm thay đổi bộ mặt kinh tế - xã hội nông thôn. Trong nền kinh tế hiện đại, CNH – HĐH và đô thị hóa có sự gắn bó chặt chẽ với nhau, tạo thành một tiến trình thống nhất thúc đẩy sự phát triển kinh tế - xã hội. Về mặt kinh tế, CNH – HĐH làm thay đổi phương thức sản xuất và cơ cấu nền kinh tế, chuyển nền kinh tế sang một bước phát triển mới về chất, đó là nền kinh tế dựa trên nền đại công nghiệp và dịch vụ chất lượng cao. Trong nền kinh tế hiện đại, đô thị hóa không chỉ đơn thuần là sự hình thành các đô thị mới mà còn là n ấc thang tiến hóa vượt bậc của xã hội với trình độ văn SVTH:Phan ThịDung – Lớp K41B KTNN 14
  • 15. Khóa lu ận tốt nghiệp đại học minh mới, một phương thức phát triển mới. Đó là cách th ức tổ chức , bố trí lực lượng sản xuất, cơ cấu lại nền kinh tế. ĐTH có hai hình thức biểu hiện chủ yếu là: 1. ĐTH theo chiều rộng: Là quá trình nhờ mở rộng qui mô diện tích các đô thị hiện có trê n cơ sở hình thành các khu đô thị mới, các quận, phường mới. ĐTH theo chiều rộng là hình thức phổ biến hiện nay ở các nước đang phát triển trong thời kì đầu CNH – HĐH. 2. ĐTH theo chiều sâu: Là quá trình hiện đại hóa nâng cao trình độ của các đô thị hiện có. ĐTH theo chiều sâu là quá trình thường xuyên và là yêu c ầu tất yếu của quá trình tăng trưởng và phát tri ển. Quá trình đòi h ỏi các nh à qu ản lý đô thị, các thành phần kinh tến trên địa bàn đô thị thường xuyên vận động và phát tri ển. Biết tận dụng tối đa những tiềm năng và hoạt động có hiệu quả trên cơ sở hiện đại hóa mọi lĩnh vực kinh tế - xã hội ở đô thị. 1.1.3.2 Đặc điểm chủ yếu của quá trình đô thị óa CNH – HĐH và ĐTH ở nước ta cũ g chí h là quá trình cơ cấu lại nền kinh tế theo hướng phát triển mạnh công nghi ệp và dịch vụ, phân bố dân cư theo hướng tăng nhanh khối lượng dân cư sống ở khu vực th ành thị và giảm mạnh số lượng , tỷ lệ dân cư sống ở khu vực nông thôn. Quá trình hình thành đô thị ở nước ta trong những năm gần đây có những đặc điểm chủ yếu sau: - Hình thành các trung tâm công nghi ệp, thương mại, dịch vụ trong các đô thị lớn. Sự hình thành các trung tâm có tính chất chuyên ngành trong nh ững đô thị lớn là xu thế nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động của đô thị, là biểu hiện của tính chuyên môn h óa cao trong sản xuất kinh doanh. - Hình thành các trung tâm công nghi ệp, thương mại, dịch vụ ở các vùng ngo ại ô. Sự hình thành các trung tâm của mỗi vùng là m ột tất yếu khách quan nhằm đáp ứng nhu cầu sản xuất, đời sống ngày càng tăng của chính vùng đó và là h ạt nhân tỏa sang các vùng khác. Đó cũng là biểu hiện của tính tập trung hóa trong các hoạt động sản xuất kinh doanh - Mở rộng các đô thị hiện có. Việc mở rộng các đô thị hiện có theo mô hình làn sóng là xu th ế tất yếu khi nhu cầu về đất xây dựng đô thị tăng và khả năng mở rộng có thể SVTH:Phan ThịDung – Lớp K41B KTNN 15
  • 16. Khóa lu ận tốt nghiệp đại học thực hiện tương đối dễ dàng. Xu hướng này tạo sự ổn định và giải quyết các vấn đề quá tải cho đô thị hiện có. - Chuyển một số vùng nông thôn thành đô thị. Đây là xu hướng hiện đại trong quá trình CNH – HĐH nông nghiệp nông thôn ở nước ta. Vấn đề cơ bản là tạo nguồn tài chính để xây dựng kết cấu hạ tầng hiện đại.Ví dụ: Khu đô thị Nam Sài Gòn. - Chuyển đổi cơ cấu sử dụng đất. Cả hai hình thức ĐTH đều dẫn đến chuyển đổi cơ cấu sử dụng đất. Hình thức ĐTH theo chiều rộng dẫn đến thu hẹp đất canh tác nhanh chóng, m ột phần đất do Nhà nước thu hồi để xây dựng các công trình, một phần do dân cư bán cho chủ khác tới ở để sản xuất, kinh doanh. ĐTH theo chiều sâu cũng dẫn đến tình trạng thay đổi mục đích sử dụng đất. Trong quá trình sử dụng, Nhà nước chủ động chuyển đổi mục đích sử dụng đất nhằm tạo tiền đề cho sự phát riển kinh tế - xã hội. - Chuyển dịch cơ cấu kinh tế. Trong quá trình ĐTH, cơ cấu ngành kinh tế trong đô thị, trong vùng và c ả nền kinh tế đều thay đổi t eo ướng giảm tỉ trọng trong khu vực nông nghi ệp, tăng tỉ trọng trong khu vực CN – DV. Khi đô thị mở rộng ra vùng ngo ại vi nhằm giải quyết vấn đề quá tải dân số, hình thành các khu dân cư đô thị ở các vùng ngo ại vi thì các hoạt động thương mại, dịch vụ phát triển, cơ cấu kinh tế chuyển dịch theo hướng tăng khu vực thương mại, dị h vụ. - Thay đổi hình thái kiến trúc. Hình thái kiến trúc đô thị được biểu hiện tập trung ở các kiểu nhà ở. Kiểu nhà ở phản ánh trình độ văn hóa, mức sống, đặc điểm xã hội mỗi thời kì. Tại các thành ph ố chúng ta có thể phân biệt những tòa nhà c ổ và những tòa nhà mới, tại các vùng nông thôn các ngôi nhà ki ểu thành thị đang dần thay thế cho nhà mái ngói. Ở các phường mới, quận mới, khu đô thị mới những tòa nhà hi ện đại đã và đang được xây dựng. - Hình thành nhanh chóng kết cấu hạ tầng. Quá trình ĐTH là quá trình hình thành nhanh chóng k ết cấu hạ tầng kĩ thuật mà bắt đầu bằng hệ thống giao thông, ti ếp theo đó là hệ thống cấp điện, cấp thoát nước, hệ thống thông tin liên lạc, trường học, bệnh, viện, trung tâm thương mại, dịch vụ và cuối cùng là khu ở của dân cư. SVTH:Phan ThịDung – Lớp K41B KTNN 16
  • 17. Khóa lu ận tốt nghiệp đại học - Thay đổi lối sống. Thay đổi tập quán sinh hoạt, lối sống, phương thức kiến trúc là kết quả tất yếu của quá trình ĐTH. Người dân đô thị sẽ nhanh chóng làm biến đổi tập quán phù h ợp với lối sống đô thị hiện đại. - Thay đổi cơ cấu dân cư. Trong quá trình ĐTH cơ cấu dân cư theo tuổi – giới, theo tầng lớp xã hội, theo nghề nghiệp cũng biến đổi theo. Sự phân hóa giàu nghèo ngày càng rõ nét. Thu nh ập của dân cư nói chung tăng lên nhưng tốc độ tăng của mỗi nhóm xã hội, mỗi nghề nghiệp khác nhau. Cơ cấu giàu nghèo có quan h ệ chặt chẽ với cơ cấu việc làm, nghề nghiệp của lao động. 1.1.3.3 Sự cần thiết phải thu hồi đất trong quá r ình đô thị hóa Như chúng ta đã biết, ĐTH là xu thế đã, đang và sẽ diễnra ở các vùng trên kh ắp cả nước. Đây là một hướng đi đúng nhằm góp p ần làm t ay đổi bộ mặt của đất nước ta, đưa nước ta thoát khỏi tình trạng là một nước ô g ghiệp nghèo nàn và l ạc hậu. Vì vậy, lẽ dĩ nhiên quá trình ĐTH tất yếu dẫn đến sự phân bố lại các nguồn lực trong đó có nguồn lực về đất đai. Một bộ phận đất đai, trước hết là đất nông nghi ệp được chuyển sang phục vụ cho việc xây dựng các khu ông nghiệp, khu chế xuất, mở rộng các khu đô thị cũ và xây dựng các khu đô thị mới, cũng như cho việc xây dựng , phát triển hệ thống kết cấu hạ tầng và các công trình công c ộng phục vụ lợi ích cộng đồng, quốc gia. Hiện nay, nền kinh tế nước ta đang ở g ai đoạn CNH – HĐH, ĐTH cũng đang diễn ra đồng thời cả hai quá trình: ĐTH theo chiều rộng và ĐTH theo chiều sâu, trong quá trình này thì các thành phố, các khu đô thị có qui mô ngày càng l ớn. Một loạt các thành phố, thị xã, thị trấn, các khu đô thị được nâng cấp và hình thành các thành ph ố, các quận phường mới, theo đó qui mô dân số đô thị sẽ không ngừng gia tăng. Đó cũng là quá trình hình thành các trung tâm công nghi ệp, dịch vụ và các khu đô thị mới. Do vậy tất yếu sẽ dẫn đến việc thu hồi đất để mở rộng và xây d ựng các khu công nghiệp, khu đô thị, kết cấu hạ tầng kinh tế - xã hội. Tác động này thể hiện như sau: SVTH:Phan ThịDung – Lớp K41B KTNN 17
  • 18. Khóa lu ận tốt nghiệp đại học 1. Nhờ có thu hồi đất mới có thể mở rộng qui mô và xây d ựng các khu công nghiệp, khu chế xuất, thu hút dự án đầu tư trong nước và nước ngoài cho việc phát triển kinh tế xã hội đất nước. 2. Nhờ có thu hồi đất, chuyển đổi mục đích sử dụng nên quá trình ĐTH được đẩy mạnh 3. Tạo kiện nâng cấp và xây d ựng mới khá đồng bộ và tương đối hiện đại hệ thống kết cấu hạ tầng phục vụ phát triển kinh tế - xã hội và an ninh – quốc phòng. 4. Việc hình thành các khu công nghi ệp, khu đô thị mới đã tạo điều kiện thu hút, giải quyết việc làm, giúp h ọ từng bước cải thiện, nâng cao đời sống vật chất, tinh thần của bản thân và gia đình. Như vậy, nếu CNH – HĐH và ĐTH là tất yếu khách quan đối với nước ta thì việc thu hồi đất để phục vụ CNH – HĐH và ĐTH là vấn đề có ý nghĩa quan trọng. Vì thế, trong quá trình CNH – HĐH và ĐTH, bất cứ quốc gia nào cũng thu hồi và chuyển đổi một bộ phận đất đai từ nông nghiệp sang công ng iệp và đô thị. 1.1.4 Khái ni ệm về lao động, v ệc làm và thu nhập. 1.1.4.1 Khái ni ệm về lao động Lao động là hoạt động c ó m ục đích của con người thông qua các công cụ lao động tác động lên đối tượng lao động nhằm biến đổi chúng thành của cải vật chất cần thiết cho nhu cầu của mình và xã hội. Lao động l à y ếu tố đầu vào không th ể thiếu được của mọi quá trình sản xuất, là quá trình con người sử dụng sức lao động hay năng lực lao động bao gồm toàn bộ thể lực và trí lực của mình để phát động và đưa vào các tư liệu hoạt động lao động tạo ra sản phẩm. Do vậy, trong quá trình lao động, sức lao động là yếu tố tích cực và hoạt động nhiều nhất, bởi sức lao động là một trong những nguồn lực khởi đầu của quá trình sản xuất để tạo ra sản phẩm hàng hóa. Lực lượng lao động hay dân số hoạt động kinh tế bao gồm toàn bộ những người đủ 15 tuổi trở lên đang có việc làm hoặc không có việc làm nhưng có nhu c ầu làm việc. Trong đó lực lượng quan trọng nhất là dân s ố hoạt động kinh tế trong độ tuổi lao động gồm những người đủ 15-55 tuổi đối với nữ, đến 60 tuổi đối với nam đang có việc làm SVTH:Phan ThịDung – Lớp K41B KTNN 18
  • 19. Khóa lu ận tốt nghiệp đại học hoặc không có việc làm nhưng có nhu cầu làm việc. Trên thực tế vẫn có một số lao động, thường là lao động nông nghiệp mặc dù ngoài độ tuổi nhưng vẫn tham gia lao động như thiếu niên từ 13-15 tuổi hay những người nữ trên 55 tuổi, nam trên 60 tuổi. Đây là nguồn lao động và được quy đổi theo tỷ lệ 3:1 với những người dưới độ tuổi lao động, 2:1 với người trên độ tuổi lao động. Dân số không hoạt động kinh tế, bao gồm toàn bộ số người từ 15 tuổi trở lên không thuộc bộ phận có việc làm và không có vi ệc làm. Những người này không ho ạt động kinh tế vì các lý do: đang đi học, đang làm công vi ệc nội trợ cho bản thân hoặc gia đình, tàn tật không có khả năng lao động, các lý do về sức khỏe, hoặc ở vào tình trạng khác. 1.1.4.2 Quan niệm về việc làm Tùy theo tình trạng việc làm mà dân s ố oạt động kinh tế được chia làm 2 loại: người có việc làm và người thất nghiệp. Theo quan niệm của tổ chức lao động quốc tế (ILO), người có việc làm là người đang làm việc trong các lĩnh vực ng ành nghề, các dạng hoạt động có ích không bị pháp luật nghiêm cấm, đem lại thu nhập để nuôi sống bản thân và gia đình đồng thời góp một phần cho xã hội. Một định ng ĩa k ác cụ thể hơn thì người có việc làm là nh ững người thuộc nhóm dân số hoạt động k nh tế, mà trong tuần lễ trước điều tra người đó: o Đang làm việc để nhận tiền lương, tiền công hoặc lợi nhuận bằng tiền công hoặc hiện vật. o ang làm công việc không được hưởng tiền lương hay lợi nhuận trong hoạt động sản xuất kinh doanh của hộ gia đình mình. o Đã có công vi ệc trước đó song tại thời điểm điều tra tạm thời không làm việc và sẽ làm việc trở lại sau thời gian tạm nghỉ. Căn cứ vào thời gian làm việc và nhu cầu làm thêm mà người có việc làm được chia thành 2 loại, người đủ việc làm và người thiếu việc làm. SVTH:Phan ThịDung – Lớp K41B KTNN 19
  • 20. Khóa lu ận tốt nghiệp đại học o Người đủ việc làm bao gồm những người có thời gian làm việc trong tuần lễ trước điều tra lớn hơn hoặc bằng 40 giờ nhưng không có nhu cầu làm thêm ho ặc số giờ đó bằng hoặc lơn hơn số giờ quy định cho từng ngành nghề riêng biệt. o Người thiếu việc làm bao gồm những người có thời gian làm việc trong tuần lễ trước điều tra nhỏ hơn 40 giờ, hoặc số giờ làm việc nhỏ hơn quy định và có nhu cầu làm thêm (tr ừ những người có thời gian làm việc dưới 8 giờ, có nhu cầu làm thêm mà không tìm được việc) Người thất nghiệp là những người trong độ tuổi lao động có sức lao động nhưng chưa có việc làm, đang có nhu cầu làm việc nhưng chưa t ìm được việc làm. Hay thất nghiệp là một tình trạng tồn tại một số người trong lực lượng lao động muốn làm việc nhưng chưa tìm được việc làm ở mức tiền công đang hịnh h ành. 1.1.4.3 Khái ni ệm về thu nhập Về bản chất, theo nghĩa rộng thu nhập gồm ai bộ phận hợp thành: thù lao c ần thiết (tiền lương, tiền công và các kho ản phụ cấp ma g tính chất tiền lương...) và phần có được từ thặng dư sản xuất (hoặc lợi nhuận). Tuy nhiên, ở phạm trù khác nhau (toàn b ộ nền kinh tế, ngành kinh tế, doanh nghiệp, hộ gia đình và cá nhân), biểu hiện của thu nhập có những đặc thù riêng bi ệt. Sau đây là m ột số khái niệm về thu nhập của lao động: - Theo từ điển kinh tế thị trường thì “thu nhập cá nhân là tổng số thu nhập đạt được từ các nguồn t u k ác nhau của cá nhân trong thời gian nhất định, thu nhập cá nhân từ nh ều nguồn khác nhau đều từ thu nhập quốc doanh”. - Theo Robert.J.Gorden thì “thu nhập cá nhân là thu nhập mà các h ộ gia đình nhận được từ mọi người bao gồm các khoản làm ra và các kho ản chuyển nhượng. Thu nhập cá nhân khả dụng là thu nhập cá nhân trừ đi các khoản thuế cá nhân”. Tóm lại, thu nhập của người lao động là số tiền mà họ nhận được từ các nguồn thu và họ được toàn quyền sử dụng cho bản thân và cho gia đình”. 1.1.5 Khái ni ệm sinh kế và các ngu ồn vốn tài s ản 1.1.5.1 Sinh kế SVTH:Phan ThịDung – Lớp K41B KTNN 20
  • 21. Khóa lu ận tốt nghiệp đại học Sinh kế là sự kết hợp những khả năng, các nguồn vốn tài sản và những hoạt động cần thiết để duy trì cuộc sống của một cá nhân hay hộ gia đình. Sinh kế được coi là bền vững khi có thể đương đầu và vượt qua những áp lực và sốc; đồng thời duy trì hoặc nâng cao khả năng cũng như tài sản ở cả hiện tại và tương lai, nhưng không gây ảnh hưởng đến nguồn lực tự nhiên (Rakodi,1999) Chiến lược sinh kế của một cá nhân hay hộ gia đình là sự kết hợp nhiều hoạt động và nhiều sự lựa chọn để nhận được các mục tiêu về sinh kế trong điều kiện không gian và thời gian khác nhau (NCCR, 2002). Theo Ellis (2000), chiến lược sinh kế là sự kết hợp các hoạt động nhằm tạo ra phương thức để duy trì sự tồn tại của hộ gia đình. 1.1.5.2 Các lo ại nguồn vốn và tài s ản  Vốn nhân lực: ( Human Capital ) Vốn nhân lực hay còn g ọi là v ốn con người bao gồm các đặc điểm cá nhân của con người với tư cách là nguồn lao động xã h ội được sử dụng để đạt được những kết quả sinh kế. Vốn nhân lực của một hộ gia đ ình có thể huy động phụ thuộc vào quy mô h ộ, cấu trúc nhân khẩu – lao động, giới tính, giáo dục, kỹ năng, sức khỏe… Vốn con người có một vị trí rất quan trọng trong các loại nguồn vốn của hộ gia đình bởi vì nó quyết định khả năng của một các nhân, một gia đình trong việc sử dụng và quản lý các lo ại nguồn vốn khác.  Vốn tài chính ( Financial Capital ) Là các ngu ồn lực tài chính của hộ gia đình hoặc các nhân con người có được như vốn vay, tín dụng, tiết kiệm, thu nhập, trợ cấp…  Vốn vật chất ( Physical Capital ) Là những yếu tố có tính chất “ hiện vật “ bao gồm các công trình cở sở xã hội cơ bản và tài s ản của hộ gia đình hỗ trợ cho sinh kế’ SVTH:Phan ThịDung – Lớp K41B KTNN 21
  • 22. Khóa lu ận tốt nghiệp đại học  Vốn xã hội ( Social Capital ) Là khái ni ệm đề cập đến mạng lưới các mối quan hệ xã hội, các tổ chức và các nhóm chính thức cũng như phi chính thức mà con người tham gia để từ đó có được những kết quả sinh kế.  Vốn tự nhiên ( Natural Capital ) Vốn tự nhiên bao gồm các nguồn lực tự nhiên mà con người phụ thuộc. 1.2 Cơ sở thực tiễn 1.2.1 Quá trình đô thị hóa trên Thế giới và Vi ệt Nam 1.2.1.1 Đô thị hóa ở một số nước trên thế giới Vào năm 1900, toàn thế giới chỉ có 10% dân số sống ở đô thị. Đến năm 1950, con số này là g ần 30%. Vào 2007, theo thống kê của LHQ, với chừng 3,3 tỷ người trong tổng số hơn 5,4 tỷ người, số người sống ở đô thị đã v ượt ở nông thôn. Xu thế này sẽ còn gia tăng trong những năm tới, đặc biệt là tại châu P i v à châu Á, hai khu v ực mà dự kiến vào năm 2030 sẽ tập trung đa số các đô thị lớn của thế giới. Lúc đó, số người sống ở thành thị sẽ lên tới 5 tỉ người, chiếm 60% dân số toàn cầu. Các nước phát triển (như tại châu Âu , Mĩ hay Úc ) thường có mức độ đô thị hóa cao (trên 80%) hơn nhiều so với ác nước đang phát triển (như Việt Nam hay Trung Quốc) (khoảng ~30%). Đô thị các nước phát triển phần lớn đã ổn định nên tốc độ đô thị hóa th ấp hơn nhiều so với trường hợp các nước đang phát triển. Hiện nay, những khu vực phát triển nhất là những nơi có tỉ lệ đô thị hoá cao nhất: Châu Âu, B ắc Mỹ chiếm vị trí hàng đầu với ¾ dân s ố sống ở thành thị. Điều đặc biệt là châu Mỹ La tinh dù chưa phát triển nhưng lại có mật độ đô thị hoá rất cao, với 78% dân số sống ở đô thị. Trên thế giới, có những vùng qu ốc gia bắt đầu ĐTH rất sớm và tốc độ ĐTH rất nhanh như Seoul (Hàn Quốc) được hình thành từ 600 năm trước đây. SVTH:Phan ThịDung – Lớp K41B KTNN 22
  • 23. Khóa lu ận tốt nghiệp đại học Thành phố Tokyo của Nhật Bản, từ năm 1960 ĐTH đã diễn ra mạnh mẽ với diện tích 2187 km2 , dân số 12 triệu người chiếm trên 50% các hoạt động kinh tê- xã hội của cả nước, và hiện tại là 1 trong những thành phố có dân s ố đông nhất thế giới với trên 30 triệu dân Thành phố Bắc Kinh (Trung Quốc) ĐTH rất mạnh từ 17,6% dân số đô thị lên 29,04% năm 1995 diện tích 1700km2, dân số hơn 17 triệu người. Ta thấy ĐTH ở các nước Châu Á diễn ra mạnh mẽ trong vòng m ấy thập kỷ gần đây đồng thời với quá trình đô thị hoá là quá trình suy giảm đất nông nghiệp, sự gia tăng dân số đô thị cùng v ới sự phát triển kinh tế của các ngành phi nông nghi ệp, vấn đề môi trường trở nên bức xúc...Để giảm bớt áp lực dân số đô thị v à ô nhi ễm môi trường, các quốc gia đều đã qui hoạch, mở rộng các thành phố. Tokyo mở rộng 7 tỉnh xung quanh (Saitama, Kanarawa, Chima, Gumma, Tochigi, Ibaraki và Yamanashi), l ập vành đai xanh, hạn chế phương tiện cá nhân đi lại để giảm bớt ô nhiễm; Trung Quốc đã qui hoạch vành đai xanh và mở rộng 12 Thành phố vệ tinh cách đều xung quanh Bắc Kinh 40 km. 1.2.2 Quá trình đô thị hoá ở Việt Nam hiện nay Quá trình đô thị hoá ở Việt Nam tuy diễn ra khá sớm, ngay từ thời trung đại với sự hình thành một số đô thị phong kiến, song do nhiều nguyên nhân, quá trình đó diễn ra chậm chạp, mức độ p át triển dân cư thành thị thấp. Thập kỷ cuối thế kỷ XX mở ra bước phát triển mới của đô thị hoá ở Việt Nam. Đặc biệt, sau khi Quốc hội Việt Nam ban hành Luật Doanh nghiệp (năm 2000), Luật Đất đai (năm 2003), Luật Đầu tư (năm 2005); Chính phủ ban hành Nghị định về Qui chế khu công nghi ệp, khu chế xuất (năm 1997)… nguồn vốn đầu tư trong nước và nguồn vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài tăng vọt, gắn theo đó là sự hình thành trên diện rộng, số lượng lớn, tốc độ nhanh các khu công nghiệp, khu chế xuất, khu đô thị mới và sự cải thiện đáng kể kết cấu hạ tầng ở cả thành thị và nông thôn. Làn sóng đô thị hoá đã lan toả, lôi cuốn và tác động trực tiếp đến nông nghiệp, nông thôn, nông dân. SVTH:Phan ThịDung – Lớp K41B KTNN 23
  • 24. Khóa lu ận tốt nghiệp đại học Những năm qua, hệ thống đô thị Việt Nam đang trong quá trình phát triển. Đến cuối năm 2007, cả nước có trên 700 điểm cư dân đô thị, tăng hơn 40% so với năm 1995. Bên cạnh những đô thị có bề dày lịch sử tiếp tục được mở mang, nâng cấp, đáng chú ý là sự xuất hiện ngày cà ng nhiều các khu đô thị mới tập trung, trong đó hệ thống các thị trấn, thị tứ ngày càng to ả rộng, tạo thành những nét mới ở nông thôn. Trong nền kinh tế, các đô thị đóng góp 2/3 giá trị của tổng thu nhập và chiếm 30% tổng số dân. Ngày nay sự thay đổi của nền kinh tế đã tạo điều kiện cho các đô thị phát triển mạnh mẽ. Tính đến giữa năm 2008, trên phạm vi cả nước đã có g ần 200 khu công nghiệp, phân bố trên địa bàn 52 tỉnh, thành phố với trên 6.000 dự án đầu tư trong, ngoài nước, thu hút hơn 1.000.000 lao động. Phần lớn diện tích các khu công nghiệp, khu chế xuất là đất nông nghiệp và lực lượng chủ yếu bổ sung vào đội ngũ lao động công nghiệp là nông dân. 1.2.3 Tác động của ĐTH 1.2.3.1 Tác động tích cực ĐTH phát triển đã tạo đà cho n ền k nh tế Việt Nam sớm hội nhập với nền kinh tế thế giới, mở ra cho đất nứơc ta rất nhiều cơ hội để cùng sánh vai với các cường quốc năm châu. Điều đó đồng nghĩa với việc người dân Việt Nam sẽ dần thoát khỏi được nghèo đói và nâng cao mức sống về mọi mặt. Qua sơ đồ dưới đây chúng ta thấy tầm quan trọng của ĐTH. SVTH:Phan Thị Dung – Lớp K41B KTNN 24
  • 25. Khóa lu ận tốt nghiệp đại học Phát triển DTH Phát triển và Phân bố Các ngành CN mới Cung cấp Tăng việc làm và DS Trong vù ng Nâng cao trình độ của LĐ CNo Thu hú t vốn đâu tư và sự Phân bố của DNo mới Tạo ra các ngoại ứng Tới các hoạt động KT Phát triển các ngành SX Đáp ứng nhu cầu Đầu vào của CN kết Cấu hạ tầng Tốt hơn cho SX và đời Sống Tăng nguồn Thu cho Ngân sách Mở rộng qui mô và PTr Các ngành DV đáp ứng Nhu cầu SX và đời sống Nâ g cao phú c lợi XH Cho các vù ng Sơ đồ thể hiện vai tr ò và tác động tích cực của quá trình đô thị hóa 1.2.3.2 Tác động tiêu cực Vấn đề di cư Là nước nông ng iệp đang trong quá trình công nghiệp hóa, đô thị hóa với sự phát triển mạnh mẽ của các đô thị, khu công nghiệp thì di dân đến thành phố là một hiện tượng kinh tế- xã hội mang tính quy luật, là một đòi h ỏi tất yếu khách quan trong nền kinh tế thị trường, nhưng đồng thời cũng là biểu hiện của sự phát triển không đồng đều giữa các vùng mi ền của đất nước. Bản chất của việc di dân đến thành phố là sự dịch chuyển từ vùng ít cơ hội phát triển đến vùng có cơ hội phát triển hơn, đặc biệt là vùng có nhi ều cơ hội về việc làm và thu nhập. Trên thực tế cho ta thấy ở những vùng nông thôn, m iền núi là những vùng mà còn nghèo nàn, l ạc hậu về nhiều thứ như : thu nhập thấp, việc làm thì vất vả quanh năm SVTH:Phan ThịDung – Lớp K41B KTNN 25
  • 26. Khóa lu ận tốt nghiệp đại học chân lấm tay bùn, công ngh ệ thông tin thì chưa phát triển, các dịch vụ về văn hóa cũng như y tế còn nhi ều hạn chế...đó chính là lực đẩy tạo ra sức ép dịch chuyển lao động. Còn lực hút đối với những lao động là chốn phồn hoa đô thị, nơi mà có nhiều cơ hội tìm việc làm, mọi người có thể tiếp cận dễ dàng đối với các dịch vụ xã hội. Theo tổng cục thống kê, số người di cư (từ 5 tuổi trở lên) trong cả nước thời kỳ 1994-2005 khoảng trên 12 triệu người, bằng 14,9% dân số, bình quân hàng năm số người di cư bằng 1,3% dân số (khoảng 1,1 triệu người); Trong đó di cư đ n đô thị là trên 3,9 triệu người (chiếm 32 %). Dòng di c ư nông thôn - thành thị chủ y đ n các thành ph ố lớn, khu công nghiệp. Vấn đề xã hội của lao động di cư nổi lên khá gay g ắt. Kết quả điều tra di cư lao động năm 2004 cho thấy 80 % lao động di cư chỉ đăng ký tạm trú, không có hộ khẩu kéo theo đó là các khó khăn về tiếp cận nhà ở, học tập c ho con cái, chữa bệnh và các phúc l ợi xã hội khác. Gần ½ s ố người di cư lao động trả lời rằng họ có khó khăn sau khi chuyển đến nơi ở mới (riêng Tây Nguyên 80 % tr ả lời là khó khăn, Hà Nội từ 20-31 %); 1/3 trả lời rằng có khó khăn về nguồn thu nhập và tình trạng nhà ở xấu hơn trước ( TPHCM là 52 % ); Khoảng ½ tr ả lời sức khỏe kém đi sau khi chuyển đến; Khoảng 20 % con em lao động di cư không đi học, 87% người di cư ở Hà Nội không tham gia đoàn thể xã hội nào. Đặc biệt vấn đề xã h ội của lao động di cư đến các KCN rất bức xúc, do phát triển các KCN không g ắn với giải quyết các vấn đề xã hội và vấn đề phúc lợi xã hội ngoài KCN đặc biệt là vấn đề nh à ở, văn hóa, vui chơi giải trí. Tính đến năm 2005, có khoảng 20 triệu người sống ở đô thị nhưng đến năm 2020, con số này sẽ là khoảng 70 triệu người. Điều này cũng đồng nghĩa, chúng ta phải lo cho 50 triệu dân cư đô thị có nhà ở, việc làm và các d ịch vụ đời sống khác. Hay tính theo quỹ đất cứ 100m2 /đầu người thì cần tới 500 nghìn héc-ta đất dành cho đô thị, trong đó, theo số liệu của Hiệp hội Đô thị Việt Nam dự báo, chỉ riêng về dịch vụ tối thiểu cho 3 hạng mục cấp nước, thoát nước và thu gom xử lý chất thải rắn đã cần khoản tiền đầu tư khổng lồ: 8,9 tỉ USD (năm 2010) và 13 tỉ USD (năm 2020). Những yếu tố khác cũng rất quan trọng phải tính cho tương lai sắp tới như: cần bao nhiêu nhà ở, trường học, bệnh viện. SVTH:Phan ThịDung – Lớp K41B KTNN 26
  • 27. Khóa lu ận tốt nghiệp đại học Mục tiêu đề ra diện tích bình quân đầu người là 100m2/người. Nếu đạt tỉ lệ 100m2/người Việt Nam cần có khoảng 450.000 ha đất đô thị nhưng hiện nay, diện tích đất đô th ị hiên nay vẫn đang ở quy mô 105 000 ha. Do vậy, tình trạng thiếu nhà ở cho dân thành thị đang diễn ra trầm trọng. Tình trạnh nhà ở chật chội, nhà tạm còn chi ếm phần nhiều và tồn tại 2 thành phố lớn của cả nước là phổ biến nhất. Theo thống kê Tp.HCM cò n có 300.000 người đang sống trong các nhà ổ chuột, 30% dân số Hà Nội phải sống trong môi trường chật chội với diện tích ở không quá 3m 2 /người. Vì vậy nhà nước cần có những chính sách cần thiết và c ấp bách nhất để có thể giải quyết vấn đề, đạt được mục tiêu xoá đói giảm nghèo, công nghiệp hoá - hiên đại hoá đất nước. Vấn đề thu hồi đất nông nghiệp. Như chúng ta đã biết để hình thành nên những khu công nghiệp, khu đô thị thì cần rất nhiều nguồn lực của đất nước, trong đó có nguồn lực về đất đai mà chủ yếu là đất nông nghiệp. Vì vậy một diện tích đất nông ngh ệp bị mất đi để phục vụ cho mục đích trên là điều không thể tránh khỏi trong quá tr ình CNH-HĐH. Đất đai cũng như các nguồn lực khác, nếu không có thì không thể tiến hành sản xuất đối với tất cả các ngành kinh t ế. Song đất đai không giống các nguồn lực khác ở chỗ đất đai là sản phẩm tự nhiên, có gi ới hạn và không th ể thay thế được. Nhất là đối với sản xuất nông nghiệp th ì đất đai là nguồn lực quan trọng nhất. Hiện nay cùng v ới tốc độ đô thị hoá của đất nước th ì diện tích đất nông nghiệp còn b ị thu hẹp lại. Trong những năm qua, việc thu hồi đất để chuyển đổi mục đích sử dụng trên khắp cả nước cũng như ở một số thành phố trọng điểm tăng cao và điều này sẽ ảnh hưởng không nhỏ đến việc làm và thu nhập của người dân trước đây luôn gắn bó với nghề nông. Là một nước nông nghiệp, Việt Nam có tới hơn 70% số dân là nông dân nhưng diện tích đất dùng cho s ản xuất nông nghiệp rất hạn chế. Theo số liệu thống kê, Việt Nam có kho ảng 9,42 triệu ha đất nông nghi ệp với dân số 86 triệu người (số nông dân ước tính SVTH:Phan ThịDung – Lớp K41B KTNN 27
  • 28. Khóa lu ận tốt nghiệp đại học hơn 60 triệu người). Ð ất giành cho trồng lúa là 4,1 triệu ha, bình quân mỗi nông dân có khoảng 480 m2 đất canh tác, chỉ bằng 1/4 của nông dân Thái Lan. Chỉ tính từ 5 năm trở lại đây, theo báo cáo của 49 tỉnh, thành phố (số còn l ại không báo cáo) đã lấy đi 750.000 ha đất để thực hiện 29.000 dự án đầu tư, trong đó có tới 80% là đất nông nghiệp. Khoảng 50% diện tích đất nông nghiệp bị thu hồi nằm trong vùng kinh tế trọng điểm mỗi năm hai vụ lúa. "Phong trào" xây sân golf d ồn dập trong hai năm nay, nếu như trong 16 năm chỉ cấp phép cho 34 dự án sân golf, thì có 2 năm (2006 - 2008) đã cấp 104 dự án, tức là cứ bình quân một tuần lại "mọc" 1 sân golf mới. Hiện cả nước có 141 sân golf ở 39 tỉnh, thành, sử dụng tới 49.268 ha, trong đó có 2.625 ha đất “bờ xôi ruộng mật”. Theo quy hoạch sử dụng đất của Bộ Tài nguyên - Môi trường (TN-MT), diện tích đất nông nghiệp sẽ tăng từ 8.973.783 ha của năm 2000 lên 9.363.063 ha vào năm 2010. Tuy nhiên, quy hoạch này khó thành hi ện t ực bởi các nghiên cứu khác cho thấy, đất nông nghi ệp đang bị thu hẹp dần, thay vào đó là các KCN, KĐT mới. Thống kê của Bộ TN-MT, trong 7 năm từ 2001 - 2007, tổng d ện tích đất nông nghiệp đã thu hồi chuyển sang đất phi nông nghiệp lên đến hơn 500.000 ha, chiếm hơn 5% đất nông nghiệp đang sử dụng. Đặc biệt, việc đất nông nghiệp bị thu hồi và chuyển sang mục đích đô thị hóa và công nghi ệp hóa năm sau luôn tăng cao hơn năm trước. Chỉ tính riêng trong năm 2007, diện tích đất trồng lúa cả nước đã giảm 125.000 ha. Trong 5 năm, từ năm 2001-2005, tổng diện tích đất nông nghiệp đã thu hồi là 366,44 nghìn ha (chiếm 3,89% đất nông nghiệp đang sử dụng). Trong đó, diện tích đất nông nghiệp đã thu hồi để xây dựng các khu công nghiệp và cụm công nghiệp là 39,56 nghìn ha, xây dựng đô thị là 70,32 nghìn ha và xây dựng kết cấu hạ tầng là 136,17 nghìn ha. Các vùng kinh t ế trọng điểm là khu vực có diện tích đất nông nghiệp thu hồi lớn nhất, chiếm khoảng 50% diện tích đất thu hồi trên toàn qu ốc. Những địa phương có di ện tích đất thu hồi lớn là Tiền Giang (20.308 ha), Đồng Nai (19.752 ha), Bình Dương (16.627 ha), Quảng Nam (11.812 ha), Cà Mau (13.242 ha), Hà Nội (7.776 ha), Hà Tĩnh (6.391 ha), Vĩnh Phúc (5.573 ha). SVTH:Phan ThịDung – Lớp K41B KTNN 28
  • 29. Khóa lu ận tốt nghiệp đại học Theo số liệu điều tra của Bộ Nông nghiệp và Phát t riển nông thôn, tại 16 tỉnh trọng điểm về thu hồi đất, diện tích đất nông nghiệp bị thu hồi chiếm khoảng 89% và diện tích đất thổ cư chiếm 11%. Đồng bằng sông Hồng là vùng có di ện tích đất bị thu hồi lớn nhất, chiếm 4,4% tổng diện tích đất nông nghiệp, tỷ lệ này ở Đông Nam Bộ là 2,1%, ở nhiều vùng khác dưới 0,5%. Việc thu hồi đất nông nghiệp trong 5 năm (2003-2008) đã tác động đến đời sống của hơn 627 nghìn hộ gia đình, với khoảng 2,5 triệu người. Mặc dù quá trình thu hồi đất, các địa phương đã ban hành nh iều chính sách cụ thể đối với người nông dân như bồi thường, hỗ trợ giải quyết việc làm, đào tạo chuyển đổi nghề, hỗ trợ tái định cư... tuy nhiên trên thực tế có tới 67% số lao động nông nghiệp vẫn giữ nguy ên nghề cũ sau khi bị thu hồi đất, 13% chuyển sang nghề mới và có t ới 25 đến 30% số lao động không có việc làm hoặc có việc làm nhưng không ổn định. Thực trạng n ày cũng là nguyên nhân d ẫn đến kết quả 53% số hộ nông dân bị thu hồi đất có t u n ập giảm so với trước kia, chỉ có 13% số hộ có thu nhập tăng hơn trước. Trung bì h mỗi hộ bị thu hồi đất có 1,5 lao động rơi vào tình trạng không có việc làm và m ỗi ha đất bị thu hồi sẽ làm mất việc 13 lao động. Trung bình, đất trồng lúa ở nước ta chỉ khoảng 0,1ha/người. Nếu 2.625ha là đất lúa mất đi, sẽ có hơn 2,6 triệu nông dân mất việc. Cho đến năm 2006, đất trồng lúa đã giảm 318.400ha so với năm 2000, chỉ tính riêng trong năm 2007, diện tích đất trồng lúa cả nước đã giảm 125.000 a. C ủ trương của Chính phủ là không l ấy đất lúa để làm sân golf. Tuy nhiên, sau khi g ao quyền cấp phép sân golf về cho các tỉnh, trong số 2.625ha đất lúa đã bị trưng dụng, không ai trả lời được có bao nhiêu phần trăm là số đất trồng lúa. Ở các tỉnh đồng bằng xây sân golf, tất yếu phải thu hồi đất trồng lúa. Một sân golf được xây dựng sẽ ảnh hưởng trực tiếp đến cuộc sống của vài trăm hộ nông dân v ới 2.000 nhân khẩu. Như vậy, nếu bình quân ở mỗi tỉnh cho xây dựng khoảng 3 – 4 sân golf với diện tích 150 ha/sân thì đất nông nghiệp của cả nước sẽ mất đi hơn 30.000 ha, ảnh hưởng trực tiếp đến cuộc sống của vài trăm ngàn nhân khẩu. Mặt trái của thu hồi đất nông nghiệp.  Vấn đề đền bù SVTH:Phan ThịDung – Lớp K41B KTNN 29
  • 30. Khóa lu ận tốt nghiệp đại học Việc thực hiện định giá đền bù đất cũng như tài sản trên đất chưa phù hợp với giá thị trường và khu tái định cư. Theo thống kê của Cơ quan an ninh, ở VN có đến 70 - 80% số vụ việc khiếu kiện, thắc mắc, tranh chấp trong đời sống xã hội liên quan đến đất đai. Đại đa số các vụ khiếu kiện đông người, phức tạp, khó giải quyết cũng liên quan đến đất đai. Chính sách đền bù đất thu hồi phục vụ ĐTH, CNH tại các địa phương chưa bám sát giá th ị trường như Luật Đất đai quy định mà thông thường chỉ bằng 20 - 30% giá thị trường.  Vấn đề việc làm Theo thống kê của Bộ Nông nghiệp và Phát tri ển nông thôn, việc thu hồi đất nông nghiệp trong 5 năm (2003-2008) đã tác động đến đời sống của trên 627.000 hộ gia đình với khoảng 950.000 lao động và 2,5 triệu người. Mặc dù các địa phương đã ban hành nhi ều chính sách cụ thể như bồi thường, hỗ trợ giải quyết việc làm, đào tạo chuyển đổi nghề , h ỗ rợ ái định cư đối với nông dân bị thu hồi đất. . . nhưng trên thực tế 67% lao động nông nghiệp vẫn giữ nguyên nghề cũ sau khi bị thu hồi đất, 13% chuyển sang nghề mới và có t ới 25 - 30% không có vi ệc làm hoặc có vi ệc làm nhưng không ổn định.  Dư thừa lao động Kết quả là 53% số hộ dân bị thu hồi đất có thu nhập giảm so với trước đây. Chỉ có khoảng 13% số hộ có thu nhập tăng hơn trước. Trung bình mỗi hộ bị thu hồi đất có 1,5 lao động rơi vào t ình trạng không có việc làm và m ỗi ha đất nông nghiệp bị thu hồi có tới 13 lao động mất v ệc l àm, phải chuyển đổi nghề nghiệp. Điều đáng nói là lao động nông thôn chiếm tới tỷ trọng lớn trong tổng lao động cả nước nhưng lại tập trung chủ yếu trong ngành nông nghi ệp, nơi tạo ra năng suất lao động thấp nhất và cũng là nơi quỹ đất canh tác đang ngày càng b ị thu hẹp và giảm dần do rất nhiều nguyên nhân. Hậu quả tất yếu là dư thừa lao động và thiếu việc làm tại các vùng nông thôn . Theo thống kê của Bộ Nông nghiệp và Phát tri ển nông thôn, Đồng bằng sông Hồng là vùng có diện tích đất bị thu hồi lớn nhất trong những năm qua (chiếm 4, 4% tổng diện tích đất nông nghi ệp). SVTH:Phan ThịDung – Lớp K41B KTNN 30
  • 31. Khóa lu ận tốt nghiệp đại học Trung bình mỗi ha đất nông nghiệp thu hồi ở vùng đồng bằng sông Hồng, có 15 ,33 người bị mất việc làm, cá biệt có địa phương như Hà Nội, 1 ha đất thu hồi có tới gần 20 lao động bị mất việc làm. Tuy nhiên, đáng lo là chất lượng lao động nông thôn còn th ấp, cả về trình độ văn hóa l ẫn chuyên môn k ỹ thuật. Có đến trên 83% lao động nông thôn chưa từng qua trường lớp đào tạo chuyên môn k ỹ thuật nào và kho ảng 18,9% lao động nông thôn chưa tốt nghiệp tiểu học trở xuống. Vì vậy khả năng chuyển đổi nghề nghiệp, tìm ki m hoặc tự tạo việc làm tốt hơn đối với nhóm lao động này là không đơn giản. Về cầu lao động, kinh tế trang trại cũng như doanh nghiệp nhỏ và vừa ở nông thôn phát triển còn khiêm t ốn, mới chỉ tập trung ở các làng ngh ề v à cũng chỉ giới hạn ở một số địa phương nhất định mà chưa lan tỏa đến nhiều v ùng lân c ận . Bên cạnh đó, các kênh thông tin vi ệc làm và giao d ịch ở nông thôn chưa phát triển, người lao động tìm việc chủ yếu thông qua người trong gia đình, họ hàng hay bạn bè thân quen . Vẫn còn nhi ều vấn đề bất cập trong quản lý nhà nước về chuyển đổi nghề nghiệp cho nông dân m ất đất. Kế hoạch phát triển khu công nghiệp không gắn với kế hoạch đào tạo nghề cho nông dân. Một số trung tâm đào tạo nghề cho nông dân chỉ biết đào tạo, không bi ết nhu cầu thị trường, không bi ết sau đào tạo nông dân có được nhận vào làm ở các khu công nghi ệp ay k ông . Tại Hà Nội, một số lao động mất đất được đào tạo bằng nguồn vốn của Nhà nước, tỷ lệ sau đào tạo được nhận vào làm vi ệc là 33%, bằng vốn của gia đình là 45,6%.  Vấn đề an ninh lương thực Theo FAO, ANLT được hiểu trên các khía cạnh sau: khả năng đáp ứng nhu cầu ngày càng cao c ủa nhân dân; mức độ ổn định cung cấp lương thực về số lượng, thời gian, giá cả chất lượng trong mọi điều kiện; khả năng kinh tế mua được lương thực thực phẩm cần thiết duy trì sức khỏe, nâng cao chất lượng nòi gi ống; đảm bảo chất lượng vệ sinh an toàn thực phẩm để đảm bảo sức khỏe, cân đối dinh dưỡng. SVTH:Phan ThịDung – Lớp K41B KTNN 31
  • 32. Khóa lu ận tốt nghiệp đại học Theo Bộ NN&PTNT, giai đoạn 2009 - 2030, do 500 ngàn héc ta đất lúa có kh ả năng bị chuyển đổi sang mục đích khác sẽ gây áp lực đối với an ninh lương thực quốc gia và nhu cầu xuất khẩu trong tương lai. Diện tích đất trồng lúa lại đang giảm một cách nhanh chóng . Vậy, liệu đó có đủ để đảm bảo an ninh lương thực của nước ta không? Theo điều tra mới đây của Bộ NN&PTNT tại 16 tỉnh, thành trọng điểm: Diện tích đất nông nghiệp bị thu hồi chiếm khoảng 89%, hầu hết là đất lúa, với diện tích như vậy, mỗi năm có thể làm giảm sản lượng trên 1 triệu tấn lúa. TS. Nguyễn Văn Ngãi (ĐH Nông lâm TP . HCM) cho rằng, với đà này đến năm 2020 sản lượng lúa của Việt Nam chỉ còn đảm bảo nhu cầu tiêu thụ trong nước, chứ không có kh ả năng xuất khẩu. Đến nay: Bình quân lương thực theo đầu người cả nước khoảng 20kg/năm, như vậy đã an ninh chưa? Kinh nghiệm thế giới là chưa, phải ở mức 500kg/năm mới đảm bảo được.  Vấn đề xã hội khác Tình trạng nông dân thất nghiệp tạo ra một lượng lao động tự do rất lớn gây sức ép việc làm tại cá đô thị, kéo theo nguy cơ tệ nạn xã hội, an ninh trật tự… Thực tế cho thấy nhiều hộ dân sau khi nhận tiền bồi thường đã sử dụng số tiền này không hi ệu quả. Họ dành ho vi ệc ăn chơi, mua sắm, chẳng mấy chốc số tiền đó bị bốc hơi hết sạch. Vậy số tiền mà người dân được hỗ trợ để chuyển đổi nghề theo quy định mới nên được sử dụng n ư thế nào cho đúng mục đích và có hi ệu quả? Đất đai có ý nghĩa cực kỳ quan trọng với người nông dân, tạo nên nét văn hóa làng xã gắn bó cộng đồng dân cư nông thôn . Vì thế khi đất đai bị thu hồi làm thay đổi bộ mặt làng xã , cuộc sống có nhiều xáo trộn, sự thay đổi diễn ra nhanh chóng khi ến người dân không th ể bắt kịp với cuộc sống mới. 1.2.4 Phương pháp và các chỉ tiêu nghiên c ứu. 1.2.4.1 Phương pháp nghiên cứu SVTH:Phan ThịDung – Lớp K41B KTNN 32
  • 33. Khóa lu ận tốt nghiệp đại học - Phương pháp điều tra chọn mẫu: Căn cứ vào địa bàn c ủa huyện Nghi Xuân cũng như thực trạng thu hồi đất nông nghi ệp của các hộ nông dân, tôi chọn 2 xã c ủa huyện Nghi Xuân trong đó 30 hộ bị thu hồi đất nông nghiệp của xã Xuân Thành và 30 hộ bị thu hồi đất nông nghiệp của xã Xuân Hoa ( đây là hai xã có di ện tích đất nông nghiệp bị thu hồi lớn nhất của huyện). Trong 60 hộ của hai xã tôi ch ọn 37 hộ có diện tích đất nông nghiệp bị thu hồi chiếm >50% tổng diện tích đất nông nghiệp của hộ, 13 hộ có diện tích đất nông bị thu hồi chiếm 50 – 70 % tổng diện tích đất nông nghiệp của hộ. 10 hộ còn l ại là những hộ có diện tích đất nông nghiệp bị thu hồi chiếm 70 – 100% tổng diện tích đất nông nghi ệp của các hộ.  Chọn mẫu điều tra: Tổng số mẫu điều tra phục vụ đề t ài là 60 m ẫu, các mẫu này được điều tra theo phương pháp chọn mẫu ngẫu nhi ên không l ặp.   Nội dung điều tra: Được phản ánh qua phiếu điều ra đã xây d ựng sẵn.  - Phương pháp nghiên cứu tài liệu Dựa vào số liệu điều tra của phòng th ố g kê huyện, niên giám th ống kê, số liệu của các phòng chức năng của Ủy ban nhân dân huyện Nghi Xuân, hai xã Xuân Thàn h, Xuân Hoa và phòng Nông nghi ệp huyện Nghi Xuân, phòng Tài Nguyên và Môi Tr ường. Các tạp chí, các loại báo li ên quan, ..... - Phương pháp phân tích thống k ê: + So sánh sự biến động các chỉ tiêu qua 3 năm ở huyện Nghi Xuân. + So sánh tác động của t u ồi đất nông nghiệp đến các nhóm hộ điều tra. - Phương pháp chuyên gia chuyên khảo: Tham khảo ý kiến của giáo viên hướng dẫn, đồng thời thu thập và tham khảo ý kiến của các cán bộ ở các phòng Nông Nghi ệp, Tài Nguyên và Môi Trường, và những nông dân có kinh nghiệm và am hiểu về lĩnh vực nghiên cứu. 1.2.4.2 Hệ thống chỉ tiêu đánh giá việc làm và thu nh ập của lao động Để đánh giá thực trạng việc làm và lao động, trong quá trình nghiên cứu tôi sử dụng một số hệ thống chỉ tiêu sau: 1.2.4.2.1 Tỷ lệ thất nghiệp của lao động SVTH:Phan ThịDung – Lớp K41B KTNN 33
  • 34. Khóa lu ận tốt nghiệp đại học Tỷ lệ thất nghiệp của lao động là tỷ số giữa người thất nghiệp so với lực lượng lao động. Tỷ lệ thất nghiệp lao động được tính theo công thức: T n = T m / L lđ Trong đó: + Tn: tỷ lệ thất nghiệp của lao động (%). + Tm: tổng số lao động thất nghiệp (người). + Llđ: lực lượng lao động Tỷ lệ thất nghiệp là chỉ tiêu được sử dụng ở tất cả các nước thực hiện theo cơ chế thị trường. Chỉ tiêu này ph ản ánh tình hình laođộng, việc làm, vấn đề giải q yết công ăn việc làm cho người lao động ở mỗi quốc gia hay mỗi địa phưong. Nhưng thất nghiệp lại được phân ra: thất nghiệp công khai, bán thất nghiệp hay thất nghiệp mùa v ụ...vì vậy ngoài chỉ tiêu trên, khóa luận còn s ử dụng chỉ tiêu tỷ suất quỹ thời gian lao động rong năm. 1.2.4.2.2 Thu nhập bình quân của một lao động rong năm Thu nhập của một lao động nông thôn là m ột t u nhập của nông hộ. Do đó, chúng ta phải xác định thu nhập của họ được tí h theo cô g thức: Thu từ thu từ sản thu từ thu từ các khoản Thu nhập = tiền lương + xuất nông, + sản xuất kinh + thu khác được tính tiền công lâm, ngư doanh Nn – Dv vào thu nhập Trong đó: - Thu từ tiền lương bao gồm: + Tiền lương, tiền công ( không kể BHXH). + Phụ cấp làm thêm gi ờ , ăn trưa, nghỉ trưa, ăn giữa ca, phụ cấp. + Phụ cấp độc hại. + Thưởng và các kho ản khác. + Các khoản trợ cấp. - Thu nhập từ sản xuất nông, lâm, ngư nghiệp SVTH:Phan ThịDung – Lớp K41B KTNN 34
  • 35. Khóa lu ận tốt nghiệp đại học Thu nhập từ Tổng thu từ Chi phí sản xuất nông, = nông, lâm, - sản xuất nông, lâm, ngư nghiệp ngư nghiệp lâm, ngư nghiệp Chi phí sản xuất Chi phí chi phí các khoản các khoản nông, l âm, = vật + dịch + chi + đã ngư nghiệp chất vụ khác nộp - Thu nhập từ sản xuất kinh doanh nghề dịch vụ Thu nhập từ tổng thu từ các chi phí sản x ất sản xuất kinh = hoạt động sản xuất - kinh doanh ngành nghề doanh Nn-Dv kinh doanh Nn-Dv d ịchvụ và thuế phí - Các khoản thu được tính vào thu nhập nông nghiệp: + Giá trị hiện vật và tiền của người gửi về cho,biếu, mừng, giúp. + Lương, hưu, trợ cấp mất sức, trợ cấp mất việc một lần. SVTH:Phan ThịDung – Lớp K41B KTNN 35
  • 36. Khóa lu ận tốt nghiệp đại học CHƯƠNG II: THỰC TRẠNG THU HỒI ĐẤT NÔNG NGHIỆP VÀ TÁC ĐỘNG CỦA NÓ ĐẾN SINH KẾ CỦA NGƯỜI DÂN HUYỆN NGHI XUÂN 2.1 Tình hình cơ bản của huyện Nghi Xuân. 2.1.1 Điều kiện tự nhiên: Nghi xuân là huy ện nằm về phía Bắc của Tỉnh Hà Tĩnh, cách Thành Ph ố Hà Tĩnh 50km và cách th ị xã Hồng Lĩnh 20km về phía bắc, cách thành phố Vinh (Nghệ An ) 10 km về phía nam, có quốc lộ 1A đi qua với chiều dài khoảng 11km. Có v ị trí địa lý 180 31’ 00” – 180 45’ 00” Vĩ độ Bắc 1050 39’ 00” - 1050 51’ 00”Kinh độ Đông. - Phía Bắc giáp Thành Phố Vinh tỉnh Nghệ An. - Phía Nam giáp Thị Xã Hồng Lĩnh và huyện Can Lộc. - Phía Tây giáp huyện Hưng Nguyên tỉnh Ng ệ An. - Phía Đông giáp Biển Đông. Toàn huyện có 19 đơn vị hành chí h với 17 xã và 2 Th ị Trấn với tổng diện tích tự nhiên 21888,35 ha, chiếm 3,64% tổng diện tích tự nhiên của tỉnh. Thị trấn Nghi Xuân là trung tâm văn hóa – kinh tế- hính trị của huyện, cách Thành Phố Vinh 10km về phía Nam, cách Thị Xã Hà T ĩnh 50 km về phía Bắc. Nghi Xuân có bờ biển dài 32 km, sông Lam chảy phía Bắc uyện với chiều dài qua huyện là 28 km, đường quốc phòng 22 -12 nối từ ngã 3 Thị Trấn Ng i Xuân và chạy xuyên qua các xã ven bi ển của huyện đến các xã của huyện Can Lộc, Thạch Hà và Thành Ph ố Hà Tĩnh. Đường quốc lộ 8B nối với quốc lộ 8A từ ngã tư trung tâm Thị Xã Hồng Lĩnh đến Cảng Xuân Hải. Huyện lại gần một số cảng sông ( Bến Thủy, Xuân Hội ) và cảng biển (Cửa Lò ). V ới vị trí như vậy nên rất thuận lợi cho giao lưu, thông thương với các tỉnh các trung tâm kinh kế. Nghi xuân có địa hình đặc trưng của tỉnh Hà Tĩnh cũng như của khu vực miền trung (địa hình nghiêng từ Tây Nam sang Đông Bắc), phía Tây Bắc dọc theo ranh giới của tỉnh Hà Tĩnh và Tỉnh Nghệ An là con sông Lam, Phía tây nam ch ắn bởi dãy núi H ồng Lĩnh, cuối cùng là bãi cát ven bi ển phía đông. SVTH:Phan ThịDung – Lớp K41B KTNN 36
  • 37. Khóa lu ận tốt nghiệp đại học Về cơ bản địa hình Nghi Xuân được chia làm 3 vùng đặc trưng: - Vùng 1 : Bao g ồm vùng phù sa sông Lam và cát bi ển phía Bắc. Đây là vùng có giá trị kinh tế lớn nhất của huyện, địa hình tương đối bằng phẳng. Bao gồm 10 xã. Là vùng có điều kiện tương đối thuận lợi cho việc trồng cây lương thực,cây hoa màu ngắn ngày và và phát tri ển chăn nuôi gia súc, gia c ầm. - Vùng 2: Thu ộc dãy núi H ồng Lĩnh diện tích khoảng 5000 ha nằm về phía nam, đây là những dãy núi có độ dốc lớn, ven dưới các chân núi, eo núi có nhiều khe rạch nên các địa phương đã tận dụng để xây dựng 14 hồ đập lớn nhỏ phục vụ cho sản xuất nông nghiệp. Ngoài sản xuất nông lâm kết hợp, chăn n ôi, thế mạnh của vùng là phát tri ển lâm nghiệp và du lịch sinh thái. - Vùng 3: Là vùng c ồn cát bãi cát kéo d ọc theo bờ biển tạo bởi các dãy núi đụn cát, các úng trúng, địa hình hơi nghiêng về hướng ây, tây bắc với bề rộng từ 500-200m. Do có c ửa sông, cửa lạch tạo thành các bãi ng ập mặn có thể nuôi trồng thủy hải sản. Vùng này có ti ềm năng phát tr ển kinh tế biển và dịch vụ du lịch nghỉ mát. 2.1.2 Điều kiện kinh tế xã h ội Năm 2010 lànăm cuối cùng th ực hiện kế hoạch nhà nước 5 năm ( 2006-2010 ) và Nghị Quyết Đại hội huyện Đảng bộ làn thứ XIX. Trong bối cảnh cả nước, trong tỉnh và huyện nhà diễn ra nhiều sự kiện trọng đại như: Đại hội đảng các cấp, kỷ niệm 80 năm ngày thành l ập Đảng, 65 năm ngày thành lập nước, 120 ngày sinh Chủ Tịch Hồ Chí Minh, 245 năm ngày s nh đại thi hào Nguyễn Du…Đảng bộ và nhân dân huy ện nhà đã nỗ lực phấn đấu, vượt qua khó khăn thử thách dành được kết quả toàn diện, đồng đều trên tất cả các lĩnh vực; ời sốngcủa nhân dân không ngừng được nâng cao. 2.1.2.1 Lĩnh vực nông, lâm, ngư nghiệp a) Nông nghi ệp: Năm 2010 diễn biến thời tiết vô cùng ph ức tạp, đầu năm thì hạn hán kéo dài, ti ếp đến thì mưa bão diễn ra dồn dập, đặc biệt là trận lũ lịch sử đợt tháng 10 năm ngoái đã tàn phá h ầu như mọi thứ của người nông dân. Ảnh hưởng tới việc thực hiện các chỉ tiêu nông nghi ệp mà toàn huy ện đã đề ra. SVTH:Phan Thị Dung – Lớp K41B KTNN 37
  • 38. Khóa lu ận tốt nghiệp đại học  Trồng trọt: Tổng diện tích gieo trồng 11583,6 ha đạt 85% kế hoạch so với cùng k ỳ. Trong đó diện tích lúa cả năm 5410 ha, đạt 92% kế hoạch so với cùng k ỳ. Diện tích Lạc 2167,5 ha đạt 98,5% kế hoạch. Tổng sản lượng lương thực 17758 tấn đạt 95,98% kế hoạch so với cùng k ỳ. Sản lượng Lạc 3463,8 tấn đạt 87,86 % kế hoạch so với cùng k ỳ. Do hạn hán kéo dài diện tích gieo trồng vụ hè thu giảm 300 ha, lũ lụt đã cuốn trôi 200 ha lúa và rau màu.  Chăn nuôi: Đàn gia súc và gia cầm phát triển ổn định do đã kh ắc phục dịch cúm gia cầm và bệnh dịch tai xanh. Tổng đàn trâu, bò 24490 con đạt 109, 9% so v ới c ùng k ỳ. Tổng đàn lợn 25400 con đạt 84,5% so với cùng k ỳ. Tổng đàn gia cầm 410000 con đạt 97,7% so v ới c ùng k ỳ. b ) Lâm nghi ệp: Hoànthành cơ bản các chỉ tiêu về trồng rừng tập trung 200,9 ha ( trong đó dự án 661: 182,5 ha ; Chương trình hội chữ thập đỏ tài trợ 18,5 ha và 51 vạn cây phân tán khác ). Công tác b ảo vệ và phòng ch ống cháy rừng được quán triệt sâu rộng trong nhân dân. Nhìn chung công tác phòng và h ữa háy rừng luôn được nhân dân và các c ấp bộ ngành quan tâm. Trong năm tuy có một số vụ cháy rừng nhưng thiệt hại là không đáng kể ( thiệt hại do cháy rừng gây ra ước tính là 1,2 ha rừng trồng và 6 ha rừng tự nhiên). c) Ngư nghiệp: V ề nuôi trồng thủy sản do thời tiết nắng nóng kéo dài và đợt lũ lịch sử đã gây khó kh ăn cho việc nuôi thả, lượng tôm nuôi trồng năm nay bị bệnh nặng nên đã ảnh hưởng đến năng suất sản lượng. Tổng sản lượng khai thác và nuôi tr ồng hải sản trong năm là 7521 tấn đạt 100,3 % so với cùng k ỳ, trong đó sản lượng nuôi trồng thực hiện được 1033 tấn đạt 77,1 % so với cùng k ỳ. Giá trị tổng sản lượng ngành hải sản đạt 87,1 tỷ đồng. Tiến trình quy hoạch và sửa đổi một sô diện tích trồng lúa cho năng suất thấp, sang nuôi tr ồng thủy sản và tập trung đầu tư xây dựng các hồ, đầm nuôi trồng thủy sản tại xuân trường , xuân đan… khoảng 80 ha. SVTH:Phan ThịDung – Lớp K41B KTNN 38
  • 39. Khóa lu ận tốt nghiệp đại học 2.1.2.2 Công nghi ệp – tiểu thủ công nghiệp Nhìn chung tình hình sản xuất công nghiệp – tiểu thủ công nghiệp còn kém phát triển, khó khăn về thị trường tiêu thụ, các sản phẩm làm ra chủ yếu là vật liệu xây dựng như : đá 21000m2 , cát sỏi 85000 m3 , gạch xây dựng 29000 triệu viên, chiếu cói 70000m2 , chế biến nước mắm 630000 lít còn mang tính tự cung, tự cấp chưa đủ sức cạnh tranh với thị trường. Trong năm đã thu hút, hình thành 3 c ơ sở xây dựng, dự toán vào khai thác s ản xuất đá khoáng 20 tỷ đồng, đưa về 2 xã Xuân Yên và Xuân Tr ường nhũng ngành nghề mới, tạo việc làm cho gần 200 lao động. Gía trị sản xuất – tiểu thủ công nghiệp ( ngoài quốc doanh ) năm 2010 thực hiện 62,2 tỷ đồng trên kế hoạch 52,5 tỷ đồng. Công tác quản lý nhà n ước về điện thực hiện tương đối tốt. 2.1.2.3 Giao thông – xây d ựng cơ bản – bưu điện a) Giao thông: Tổ chức nhiều đợt giao thông hủy lợi đã phát quang m ở rộng hành lang giao thông là 6,5 km; Đào đắp tu sửa ệ t ống giao thông ở xã hành ngàn m 3 đá. Nâng cấp tuyến đường đi vào mộ Nguyễn Du, tu sửa một số đoạn đường 22/12; Một số xã thị trấn đã tập trung làm đường nhựa, bê tông hóa đường nông thôn hầu như trên mọi tuyến đường liên thôn c ủa các x ã v ới chiều dài 345km. Tiếp tục tổ chức thực đề án 339 về bảo đảm trật tự an toàn giao thông trên các tuy ến đường giao thông nông thôn. Tập trung xử lý an toàn giao thông. T ăng cường tuần tra, kiểm soát các hành vi vi phạm an toàn giao thông, t ừng bước kiềm c ế tai nạn giao thông có chiều hướng giảm cả về số vụ. b ) Xây d ựng cơ bản: Đã tăng cường công tác kiểm tra uốn nắn kịp thời những sai sót trong t hi công xây d ựng các công trình, dự án đầu tư. Qua công tác thanh tra, kiểm tra, thẩm tra quyết toán vốn đầu hoàn thành đã hạn chế được thất thoát trong XDCB hàng trăm triệu đồng. ( Chỉ tính riêng phần huyện thẩm, phê duyệt quyết toán vốn đầu tư hoàn thành 64 công trình. - Tổng mức đầu tư: 198.04068 tỷ đồng Trong đó : + Nguồn vốn ngân sách nhà nước : 71.68644 tỷ đồng + Ngân sách xã và đóng góp của nhân dân 95.89537 tỷ đồng + Vốn nước ngoài 30.45879 tỷ đồng SVTH:Phan ThịDung – Lớp K41B KTNN 39
  • 40. Khóa lu ận tốt nghiệp đại học - Khối lượng thực hiện trong năm đạt 128.63942 tỷ đồng c) Bưu điện: Đảm bảo thông tin liên lạc kịp thời, đáp ứng nhu cầu hưởng thụ thông tin cho mọi đối tượng. Số thuê bao điện thoại cố định đạt bình quân 12 máy /100 dân, dịch vụ Internet tăng nhanh và phát tri ển ở tất cả các địa phương. Điểm bưu điện văn hóa xã thực hiện tốt nhiệm vụ chính trị ở các địa phương, việc đầu tư phủ sóng ở các công sở , khu du lịch, khu di tích được quan tâm. 2.1.2.4 Thương mại – dịch vụ và du l ịch. Hoạt động du lịch thương mại và dịch vụ đã có b ước phát triển nhanh về số lượng cũng như về chất lượng và hàng hóa ph ục vụ. tổng mức luân chuyển hàng hóa bán l ẻ đạt 267 tỷ đồng đạt 110,3 % so với năm 2009. Chỉ số giá iêu dùng v ẫn có xu hướng tăng so với đầu năm, chủ yếu do một số mặt hàng như: v ật liệu xây dựng, vàng bạc, điện thoại di động, thực phẩm…. Duy trì hoạt động các cơ sở sản xuất k h doanh, dịch vụ, tiếp tục đầu tư vào khu du lịch biển Xuân Thành, biển Xuân Yên và C ổ Đạm, khu lưu niệm Nguyễn Du. Thu hút hàng ngàn lượt khách hàng năm. 2.1.2.5 Tài chính – Ngân hàng: a) Tài chính – ngân sách: Tổng thu ngân sách nhà nước 87457281 triệuđồng. Trong đó thu ngân sách tại địa bàn ước thực hiện 18329321 triệuđồng. Tổng chi ngân sách ước thực hiện 93267547 triệuđồng. Số còn l ại chuyển giao cho ngân sách xã. b) Ngân hàng: Tập trung giải quyết vốn vay cho cho sản xuất kinh doanh tạo điều kiện và đáp ứng đủ nhu cầu vốn cho các chương trình mục tiêu giải quyết việc làm – xóa đói giảm nghèo. Trong năm nguồn vốn đã huy động được 102 tỷ đồng đạt 110 % kế hoạch, trong đó huy động ngoại tệ đạt 100 % theo kế hoạch đã đề ra. Doanh số thu nợ 80 tỷ đồng tăng 24 % so với năm 2010. Tổng dư nợ 100 tỷ đồng. Nhìn chung ngân hàng đã đáp ứng đủ vốn cho các hoạt động sản xuất kinh doanh trên địa bàn. SVTH:Phan ThịDung – Lớp K41B KTNN 40
  • 41. Khóa lu ận tốt nghiệp đại học 2.1.2.6 Văn hóa – thể thao – thông tin tuyên truy ền Đã t ổ chức tốt các hoạt động văn nghệ, thể thao phục vụ nhu cầu hưởng thụ văn hóa và rèn luyện sức khỏe nhân dân. Phong trào ho ạt động văn nghệ thể dục thể thao và các ho ạt động tuyên truyền kỷ niệm các ngày l ễ lớn được duy trì sâu rộng ở các địa phương. - Phong trào xây d ựng làng xã v ăn hóa gia đình văn hóa, đơn vị văn hóa phát triển khá tốt. Đến nay toàn huyện đã có 24027 gia đình đạt gia đình văn hóa. Có 20 và 19 đơn vị được bình xét là làng văn hóa và đơn vị văn hóa. - Tham gia tổ chức thành công ca trù toàn qu ốc lần thứ nhất và kỷ niệm 245 ngày sinh đại thi hào Nguyễn Du. - Công tác truy ền thanh, truyền hình : Tăng cường hời lượng phát sóng, đáp ứng kịp thời yêu cầu của người dân ở trong huyện. Đã xây d ựng và kịp thời đưa lên sóng truyền thanh, truyền các chương trình về an toàn giao t ông, ph ục vụ sản xuất, tuyên truyền phổ biến pháp luật, chủ trương, chính sách của Đả g và Nhà nước đến với nhân dân. 2.1.2.7 Giáo d ục – y tế - dân s ố: a) Giáo d ục: Duy trì và giữ v ững đạt chuẩn phổ cập giáo dục tiểu học và trung học cơ sở. Đến nay toàn huyện đã ó 25 tr ường mầm non, tiểu học và trung học cơ sở đạt chuẩn quốc gia. Chất lượng dạy và học ngày càng được nâng lên với kết quả đạt được tương đối tốt. Thi tốt ng iệp năm học 2009 – 2010 : trung học cơ sở đạt 94 %, trung học phổ thông đạt 91 %. Cơ sở vật chất dạy và học không ngừng được đầu tư phân cấp đảm bảo chất lượng d y và học. Đặc biệt tỷ lệ học sinh tốt nghiệp đậu vào các trường đại học cao đẳng là rất cao. - Công tác xã hội hóa giáo dục đã được cấp ủy Đảng, Chính quyền các cấp quan tâm hơn, thành lập các trung tâm học tập cộng đồng, quỹ khuyến học được tăng cường và phát triển góp phần quan trọng trong việc khuyến học, năng cao chất lượng dân trí. b) Y tế: Thực hiện hoàn thành kế hoạch kế hoạch chăm sóc sức khỏe nhân dân, tăng cường mạng lưới y tế cơ sở. Phòng ch ống sốt rét các bệnh xã hội, thực hiện chương trình tiêm chủng mở rộng, ngăn chặn các bệnh truyền nhiễm, an toàn thực phẩm, vệ sinh ăn SVTH:Phan ThịDung – Lớp K41B KTNN 41