SlideShare a Scribd company logo
1 of 86
TRƯỜNG ĐẠI HỌC TIỀN GIANG
BỘ MÔN KẾ TOÁN
BÀI GIẢNG
NGUYÊN LÝ KẾ TOÁN
GV: Ths. HUỲNH THỊ NGỌC PHƯỢNG 1
CHƯƠNG I
MỘT SỐ VẤN ĐỀ CHUNG
VỀ
KẾ TOÁN
2
1. Lịch sử hình thành và phát triển của kế toán
2. Kế toán là gì và có những loại kế toán nào?
3. Đối tượng của kế toán và phương pháp của kế toán
4. Muốn thực hành kế toán phải dựa trên những cơ sở,
những khái niệm và nguyên tắc gì?
5. Môi trường hoạt động của kế toán
6. Yêu cầu, nhiệm vụ, đạo đức nghề nghiệp
3
MỤC TIÊU
Sau khi học xong chương này người học sẽ biết:
1.1 LỊCH SỬ RA ĐỜI VÀ PHÁT TRIỀN CỦA HẠCH
TOÁN KẾ TOÁN
1.1.1 Hạch toán kinh tế - Ý nghĩa và vai trò của nó
trong nền kinh tế
Để đo lường hiệu quả, đánh giá và tiên liệu hoạt động
kinh tế của mình, con người phải dựa vào một công cụ:
hạch toán
Hạch toán có ý nghĩa đảm bảo việc thông báo thường
xuyên và chính xác các thông tin kinh tế tầm vi mô lẫn vĩ
mô của nền kinh tế.
4
1.1 LỊCH SỬ RA ĐỜI VÀ PHÁT TRIỀN
CỦA HẠCH TOÁN KẾ TOÁN
1.1.2 Lịch sử ra đời của hạch toán kế toán:
tồn tại trong nền kinh tế gần 6.000 năm
Tiến trình lịch sử của hạch toán kế toán, cả về
mặt thực tiễn lẫn lý luận là một bộ phận không
tách rời của lịch sử hạch toán
(Sinh viên tham khảo tài liệu sách GK từ trang số 2 đến trang 6)
5
1.2.Định nghĩa kế toán và phân loại kế toán
1.2.1 Định nghĩa kế toán
Dưới góc độ là một môn khoa học
Kế toán là một hệ thống thông tin thực hiện việc
phản ánh và giám đốc mọi diễn biến của quá trình
hoạt động thực tế liên quan đến lĩnh vực kinh tế - tài
chính của một tổ chức cụ thể (doanh nghiệp, trường
học…) thông qua một phương pháp riêng biệt được
sử dụng để thu thập, xử lý, tổng hợp và cung cấp
thông tin.
6
1.2.1Định nghĩa kế toán
Dưới góc độ là nghề nghiệp
Kế toán là công việc ghi chép, tính toán bằng con số mọi
hiện tượng kinh tế - tài chính phát sinh trong đơn vị để
cung cấp một cách toàn diện và nhanh chóng các thông tin
về tình hình vận động của các loại tài sản, nguồn vốn, kết
quả hoạt động sxkd, sử dụng vốn của đơn vị thông qua 3
thước đo: tiền, hiện vật và thời gian lao động, trong đó tiền
là thước đo chủ yếu; thể hiện trên các mặt sau:
Về hình thức
Về nội dung
Về trạng thái phản ánh
7
1.2.1 Định nghĩa kế toán
Theo luaät keá toaùn Vieät
Nam
Kế toán là việc thu thập, xử lý, kiểm
tra phân tích & cung cấp thông tin
kinh tế tài chính dưới hình thức giá
trị, hiện vật và thời gian lao động.
8
1.2.2 Phân loại kế toán
Hạch toán nghiệp vụ
Hạch toán thống kê
Hạch toán kế toán (gọi tắt là kế toán)
9
1.2.3 Chức năng của kế toán
Phản ánh (chức năng thông tin)
Giám đốc (chức năng kiểm tra)
10
1.2.4 Kế toán tài chính và kế toán quản trị
Kế toán tài chính:
Là một phân hệ thuộc hệ thống thông tin kế toán
cung cấp thông tin về tình hình tài sản, nguồn vốn
cũng như tình hình và kết quả HĐ kinh doanh của
đơn vị nhằm phục vụ cho các đối tượng sử dụng
thông tin bên trong lẫn bên ngoài.
11
1.2.4 Kế toán tài chính và kế toán quản trị
Kế toán quản trị:
Là một phân hệ thuộc hệ thống thông tin kế toán
cung cấp thông tin về quá trình hình thành phát
sinh chi phí, thu nhập khi thực hiện các kế hoạch
ngắn, dài hạn và các thông tin khác gắn liền với
từng bộ phận cụ thể trong quá trình thực hiện mục
tiêu chung do đơn vị đề ra nhằm phục vụ cho nhu
cầu quản trị ở các cấp độ khác nhau trong nội bộ
đơn vị.
12
13
CHỈ TIÊU KẾ TOÁN TÀI CHÍNH KẾ TOÁN QUẢN TRỊ
ĐT sử
dụng
Trong, ngoài DN Trong nội bộ DN
Đặc điểm
của thông
tin
Lịch sử
Tiền tệ
Chính xác
Toàn bộ tổ chức
Tuân thủ, nguyên tắc
Khách quan, thẩm tra được
Tương lai
Tiền tệ và phi tiền tệ
Ít chú trọng chính xác
Từng bộ phận
Không tuân thủ nguyên tắc
Linh động, thích hợp
Pháp định Bắt buộc phải thực hiện Không bắt buộc thực hiện
Kỳ báo cáo Định kỳ: tháng, quý, năm Khi có nhu cầu
SO SÁNH S KHÁC NHAU GI A KTQT VÀ KTTCỰ Ữ
1.3. Đối tượng của kế toán
Đ i t ng c a k toán bao g m:ố ượ ủ ế ồ
Tài sản ngắn hạn
Tài sản dài hạn
N ph i trợ ả ả
Ngu n v n ch s h uồ ố ủ ở ữ
Doanh thu, thu nhập và chi phí
14
1.4 Các phương pháp của kế toán
1. Chứng từ kế toán
2. Tài khoản kế toán
3. Ghi sổ kép
4. Tính giá các đối tượng kế toán.
5. Kiểm kê
6. Lập báo cáo kế toán (tổng hợp – cân đối)
15
1.5 Các khái niệm và nguyên tắc kế
toán cơ bản
1.5.1 Các khái ni mệ
Đ n v k toánơ ị ế
Th c đo ti n tướ ề ệ
Kỳ k toánế
16
1.5 Các khái niệm và nguyên tắc kế
toán cơ bản
1.5.2 Các nguyên tắc cơ bản:
1. Cơ sở dồn tích
2. Hoạt động liên tục
3. Giá gốc
4. Phù hợp
5. Nhất quán
6. Thận trọng
7. Trọng yếu
17
1.6 Nhiệm vụ và các yêu cầu cơ bản
đối với kế toán
1.6.1 Nhiệm vụ của kế toán:
1.Thu thập, xử lý thông tin kế toán.
2.Kiểm tra giám sát các khoản thu chí tài chính, các
nghĩa vụ thu, nộp, thanh toán nợ, kiểm tra việc quản
lý, sử dụng tài sản và nguồn hình thành tài sản, phát
hiện và ngăn ngừa các hành vi vi phạm pháp luật về
tài chính kế toán.
3.Phân tích thông tin số liệu kế toán.
4.Cung cấp thông tin, số liệu kế toán theo quy định
của pháp luật. 18
1.6 Nhiệm vụ và các yêu cầu cơ bản
đối với kế toán
1.6.2 Các yêu c u c b n đ i v i k toán:ầ ơ ả ố ớ ế
1. Trung th c, khách quanự
2. Đ y đầ ủ
3. K p th iị ờ
4. D hi uễ ể
5. So sánh đ cượ
6. Ph n ánh liên t cả ụ
19
1.7 Môi trường kế toán
1.7.1 Môi trường pháp lý
 Luật kế toán
 Chuẩn mực kế toán
 Chế độ kế toán
1.7.2 Môi trường kinh tế
 Nền kinh tế và cơ chế quản lý
 Các loại hình doanh nghiệp
 Giá cả
 Đặc điểm ngành và lĩnh vực quản lý nhà nước
 Thuế
 Lạm phát
20
1.8 Đạo đức nghề nghiệp
Chu n m c đ o đ c ngh nghi p k toánẩ ự ạ ứ ề ệ ế
– ki m toán Vi t Nam đ c quy đ nhể ệ ượ ị
trong các quy t đ nh 87/2005/QĐ-BTC baoế ị
g m các n i dung:ồ ộ
•Cách ti p c n v m t nh n th cế ậ ề ặ ậ ứ
•Các nguy c và bi n pháp b o vơ ệ ả ệ
•Tính trung th c và tính khách quanự
•Xung đ t v đ o đ c, năng l c, chuyên môn vàộ ề ạ ứ ự
tính th n tr ng, tính b o m t, đ o đ c trong tậ ọ ả ậ ạ ứ ư
v n thu , khai thu , đ o đ c trong qu ng cáo….ấ ế ế ạ ứ ả 21
Tóm tắt chương 1
K toán là gì? Có nhi u đ nh nghĩa khác nhau v k toán nh ng đ u xoay quanh hai khía c nh:ế ề ị ề ế ư ề ạ
khoa h c k toán và ngh k toán (theo lu t k toán VN)ọ ế ề ế ậ ế
Phân lo i k toán: K toán tài chính và k toán qu n trạ ế ế ế ả ị
Đ i t ng c a k toán: là tài s n, ngu n v n, k t qu ho t đ ng kinh doanh c a DNố ượ ủ ế ả ồ ố ế ả ạ ộ ủ
Các ph ng pháp k toán: Ch ng t , tài kho n, ghi s kép, tính giá, ki m kê, l p báo cáo kươ ế ứ ừ ả ổ ể ậ ế
toán.
 Nguyên t c c a k toán: Ho t đ ng liên t c, C s d n tích, Giá g c, Nh t quán, Phù h p, Th nắ ủ ế ạ ộ ụ ơ ở ồ ố ấ ợ ậ
tr ng, Tr ng y uọ ọ ế
Các khái ni m k toán: Đ n v k toán, Kỳ k toán, Đ n v ti n tệ ế ơ ị ế ế ơ ị ề ệ
Môi tr ng c a k toán: Môi tr ng pháp lý, môi tr ng kinh tườ ủ ế ườ ườ ế
Yêu c u đ i v i k toánầ ố ớ ế
Đ o đ c ngh nghi pạ ứ ề ệ
22
Bài tập thực hành: Mục tiêu Phân biệt TS - NV
Tại DN dệt may có các khoản mục như sau:
1.Bông các lo i 100.000ạ
2.Vay ng n h n: 150.000ắ ạ
3. Nhà xưởng: 200.000
4.Các lo i v t li u ph : 65.000ạ ậ ệ ụ
5.Phải nộp cho nhà nước: 40.000
6.Tiền ứng trước của khách hàng: 75.000
7.Ngu n v n kinh doanh: 1.470.000ồ ố
8.Nhiên li u: 27.000ệ
9.Máy kéo s i và máy d t: 486.000ợ ệ
10. S i các lo i: 90.000ợ ạ
11.Ti n g i ngân hàng: 120.000ề ử 23
12. Phải thu khách hàng: 43.000
13. Nguồn vốn ĐTXDCB: 480.0000
14.Trái phiếu: 168.000
15.Phải trả công nhân viên: 41.000
16.Ứng trước tiền cho người bán: 25.000
17.Phải trả người bán: 160.000
18. Tạm ứng: 60.000
19.Lợi nhuân chưa PP: 316.000
20.Máy vi tính: 250.000
21.Quỹ đầu tư PT: 100.000
22.sản phẩm dở dang: 28.000
23. Quỹ dự phòng tài chính: 90.000 24
24. Nợ dài hạn: 78.000
25. Các khoản phải thu khác: 63.000
26. CCDC: 29.000
27. Thành phẩm: 260.000
28. Tủ đựng sách: 10.000
29. Tiền mặt: 89.000
30.Ký quỹ dài hạn: 89.000
31.Phương tiện vận tải: 168.000
32. Nhà kho: 130.000
33. Xe tải: 500.000
Yêu cầu: Phân biệt Tài sản – Nguồn vốn và xác định tổng
Tài sản và tổng nguồn vốn
25
Chương II
BÁO CÁO KẾ
TOÁN
26
MỤC TIÊU
Sau khi học xong chương này người học sẽ xác định được:
 Tầm quan trọng của Báo cáo kế toán
trong việc cung cấp thông tin
 Các Báo cáo kế toán phải lập để cung
cấp thông tin hữu ích
 Thông tin cần trình bày cũng như kết
cấu, nội dung, tính chất cơ bản của 2
BCTC là BCĐKT và BCKQ HĐKD
27
2.1 Tầm quan trọng của báo cáo kế toán
 Chức năng của kế toán là cung cấp các thông tin về tình
hình tài chính và hiệu quả hoạt động kinh tế của DN cho
các đối tượng sử dụng
 Báo cáo kế toán phải lập để cung cấp thông tin hữu ích
cho người sử dụng. Hệ thống BCTC bao gồm:
Bảng CĐKT
Báo cáo kết quả kinh doanh
Báo cáo LCTT
Bảng thuyết minh BCTC
28
2.2. BẢNG CÂN ĐỐI KẾ TOÁN
2.2.1 Khái niệm:
BCĐKT là một báo cáo tài chính
tổng hợp phản ánh tổng quát
toàn bộ tài sản và nguồn hình
thành tài sản tại một thời điểm
nhất định 29
2.2 BẢNG CÂN ĐỐI KẾ TOÁN
2.2.2.Nội dung và kết cấu của BCĐKT.
BCĐKT được xây theo kết cấu gồm 2 phần:
•Phần bên trái hoặc bên trên dùng để phản
ánh các khoản tài sản của đơn vị
•Phần bên phải hoặc bên dưới dùng để
phản ánh các khoản nguồn vốn tại đơn vị
Mẫu BCĐKT
30
BẢNG CÂN ĐỐI KẾ TOÁN (RÚT GỌN)
Ngày … tháng …. năm….
TÀI SẢN Mã số Thuyết minh Số cuối năm Số đầu năm
A. Tài sản ngắn hạn
…..
B. Tài sản dài hạn
…..
Tổng tài sản
NGUỒN VỐN
A. Nợ phải trả
….
B. Vốn chủ sở hữu
Tổng nguồn vốn
31
Bài t p th c hànhậ ự
Doanh nghiệp A có tình hình tài sản và nguồn hình thành tài sản vào
ngày 01/12/N như sau (đvt: 1.000 đồng)
1.Ti n m t t i qu 40.000ề ặ ạ ỹ
2.Ti n g i ngân hàng 800.000ề ử
3.Nguyên li u v t li u 500.000ệ ậ ệ
4. Công c d ng c 60.000ụ ụ ụ
5.Thành ph m 600.000ẩ
6.TSCĐ h u hình 5.000.000ữ
7.Vay ng n h n 600.000ắ ạ
8.Ph i tr cho ng i bán 200.000ả ả ườ
9.Ph i tr khác 50.000ả ả
10. Ngu n v n kinh doanh 6.000.000ồ ố
11. Qũy đầu tư phát triển 100.000
12. Qu d phòng tài chính 50.000ỹ ự
Yêu c u:ầ L p BCĐKT ngày 01/12/Nậ
32
B ng CĐKT ngày 1/12/Nả
Đvt: 1.000 đồng
Tài sản Số tiền Nguồn vốn Số tiền
A. Tài sản ngắn hạn 2.000.000 A. Nợ phải trả 850.000
1.Tiền mặt tại quỹ 40.000 1.Vay ngắn hạn 600.000
2.Tiền gửi ngân hàng 800.000 2.Phải trả cho người bán 200.000
3.Nguyên vật liệu trong kho 500.000 3.Phải trả khác 50.000
4. Công cụ, dụng cụ 60.000 B. Nguồn vốn chủ sở hữu 6.150.000
5.Thành phẩm 600.000 1.Nguồn vốn kinh doanh 6.000.000
B. Tài sản dài hạn 5.000.000 2. Qũy đầu tư phát triển 100.000
Tài sản cố định hữu hình 5.000.000 3. Quỹ dự phòng tài chính 50.000
Tổng cộng tài sản 7.000.000 Tổng nguồn vốn 7.000.000
33
2.2 BẢNG CÂN ĐỐI KẾ TOÁN
2.2.3 Ảnh hưởng của NVKT phát sinh đến BCĐKT
Có 4 trường hợp làm thay đổi BCĐKT
Trường hợp 1: Tài sản tăng, Tài sản giảm
Trường hợp 2: Nguồn vốn tăng, Nguồn vốn giảm
Trường hợp 3: Tài sản tăng, Nguồn vốn tăng
Trường hợp 4: Tài sản giảm, Nguồn vốn giảm
 Trường hợp 1:
Một NVKT phát sinh làm ảnh hưởng đến hai khoản thuộc
bên tài sản làm hai khoản này thay đổi, một khoản tăng
lên và một khoản giảm xuống tương ứng.
Ví d :ụ
Doanh nghiệp rút tiền gửi ngân hàng và nhập quỹ tiền mặt
10.000.000 đ ngồ
Phân tích:
Nghi p v này làm kho n m c tệ ụ ả ụ iền gửi ngân hàng giảm
xuống 10.000.000 đ ngồ , tiền mặt tăng lên 10.000.000
đ ng. Hai kho n này đ u thu c tài s n c a đ n vồ ả ề ộ ả ủ ơ ị
35
B NG CÂN Đ I K TOÁN (TH 1)Ả Ố Ế
Đvt: 1.000 đồng
Tài sản Số tiền Nguồn vốn Số tiền
A. Tài sản ngắn hạn 2.000.000 A. Nợ phải trả 850.000
1.Tiền mặt tại quỹ 50.000 1.Vay ngắn hạn 600.000
2.Tiền gửi ngân hàng 790.000 2.Phải trả cho người bán 200.000
3.Nguyên vật liệu trong kho 500.000 3.Phải trả khác 50.000
4. Công cụ, dụng cụ 60.000 B. Nguồn vốn chủ sở hữu 6.150.000
5.Thành phẩm 600.000 1.Nguồn vốn kinh doanh 6.000.000
B. Tài sản dài hạn 5.000.000 2. Qũy đầu tư phát triển 100.000
Tài sản cố định hữu hình 5.000.000 3. Quỹ dự phòng tài chính 50.000
Tổng cộng tài sản 7.000.000 Tổng nguồn vốn 7.000.000
Nh n xét: Tr ng h p này ch làm thay đ i s ti n c a kho nậ ườ ợ ỉ ổ ố ề ủ ả
TM và TGNH nh ng s t ng c ng không thay đ iư ố ổ ộ ổ 36
 Trường hợp 2:
Một NVKT phát sinh làm ảnh hưởng đến hai khoản
thuộc bên nguồn vốn làm cho hai khoản này thay
đổi, một khoản tăng lên và một khoản giảm xuống
tương ứng.
Ví dụ: DN dùng qu đ u t phát tri nỹ ầ ư ể để bổ sung
nguồn vốn kinh doanh là 20.000.000 đ ngồ
Phân tích:
Nghi p v này là kho n m cệ ụ ả ụ Nguồn vốn kinh doanh
tăng lên 20.000.000 đ ngồ , qu đ u t phát tri nỹ ầ ư ể
giảm xuống 20.000.000 đ ngồ .
37
B NG CÂN Đ I K TOÁN (TH2)Ả Ố Ế
Đvt: 1.000 đồng
Tài sản Số tiền Nguồn vốn Số tiền
A. Tài sản ngắn hạn 2.000.000 A. Nợ phải trả 850.000
1.Tiền mặt tại quỹ 50.000 1.Vay ngắn hạn 600.000
2.Tiền gửi ngân hàng 790.000 2.Phải trả cho người bán 200.000
3.Nguyên vật liệu 500.000 3.Phải trả khác 50.000
4. Công cụ, dụng cụ 60.000 B. Nguồn vốn chủ sở hữu 6.150.000
5.Thành phẩm 600.000 1.Nguồn vốn kinh doanh 6.020.000
B. Tài sản dài hạn 5.000.000 2. Qũy đầu tư phát triển 80.000
Tài sản cố định hữu hình 5.000.000 3. Quỹ dự phòng tài chính 50.000
Tổng cộng tài sản 7.000.000 Tổng nguồn vốn 7.000.000
Nh n xét: Tr ng h p này ch làm thay đ i s ti n c a kho nậ ườ ợ ỉ ổ ố ề ủ ả
NVKD và Qu ĐTPT nh ng s t ng c ng không thay đ iỹ ư ố ổ ộ ổ 38
 Trường hợp 3
Một NVKT phát sinh làm ảnh hưởng đến hai khoản thuộc
hai bên của bảng cân đối kế toán, một khoản thuộc bên
tài sản, một khoản thuộc bên nguồn vốn làm cho khoản
bên tài sản tăng lên và khoản bên nguồn vốn cũng tăng
lên tương ứng.
Ví dụ: Doanh nghiệp mua v tậ liệu nhập kho trị giá
15.000.000 đ ngồ , chưa trả tiền cho người bán.
Phân tích:
Nghi p v này làm kho n m cệ ụ ả ụ Nguyên vật liệu tăng lên
15.000.000 đ ng và kho nồ ả phải trả cho người bán tăng
lên 15.000.000 đ ngồ .
39
B NG CÂN Đ I K TOÁN (TH 3)Ả Ố Ế
Đvt: 1.000 đồng
Tài sản Số tiền Nguồn vốn Số tiền
A. Tài sản ngắn hạn 2.015.000 A. Nợ phải trả 865.000
1.Tiền mặt tại quỹ 50.000 1.Vay ngắn hạn 600.000
2.Tiền gửi ngân hàng 790.000 2.Phải trả cho người bán 215.000
3.Nguyên vật liệu 515.000 3.Phải trả khác 50.000
4. Công cụ, dụng cụ 60.000 B. Nguồn vốn chủ sở hữu 6.150.000
5.Thành phẩm 600.000 1.Nguồn vốn kinh doanh 6.020.000
B. Tài sản dài hạn 5.000.000 2. Qũy đầu tư phát triển 80.000
Tài sản cố định hữu hình 5.000.000 3. Quỹ dự phòng tài chính 50.000
Tổng cộng tài sản 7.015.000 Tổng nguồn vốn 7.015.000
Nh n xét: Tr ng h p này làm thay đ i s ti n c a kho n NVL,ậ ườ ợ ổ ố ề ủ ả
kho n PTNB và s t ng c ng thay đ iả ố ổ ộ ổ 40
 Trường hợp 4
Một NVKT phát sinh làm ảnh hưởng đến hai khoản thuộc
hai bên của bảng cân đối kế toán, một khoản thuộc bên
tài sản, một khoản thuộc bên nguồn vốn làm cho khoản
bên tài sản giảm xuống và khoản bên nguồn vốn giảm
xuống tương ứng.
Ví dụ:
Doanh nghiệp chi ti n m t tr n ng i bán s ti nề ặ ả ợ ườ ố ề
10.000.000 đ ng.ồ
Phân tích:
Nghi p v này làm kho n m c N ng i bán gi m xu ngệ ụ ả ụ ợ ườ ả ố
và kho n ti n m t cũng gi m xu ng t ng ng làả ề ặ ả ố ươ ứ
10.000.000 đ ng.ồ
41
B NG CÂN Đ I K TOÁN (TH 4)Ả Ố Ế
Đvt: 1.000 đồng
Tài sản Số tiền Nguồn vốn Số tiền
A. Tài sản ngắn hạn 2.005.000 A. Nợ phải trả 855.000
1.Tiền mặt tại quỹ 40.000 1.Vay ngắn hạn 600.000
2.Tiền gửi ngân hàng 790.000 2.Phải trả cho người bán 205.000
3.Nguyên vật liệu 515.000 3.Phải trả khác 50.000
4. Công cụ, dụng cụ 60.000 B. Nguồn vốn chủ sở hữu 6.150.000
5.Thành phẩm 600.000 1.Nguồn vốn kinh doanh 6.020.000
B. Tài sản dài hạn 5.000.000 2. Qũy đầu tư phát triển 80.000
Tài sản cố định hữu hình 5.000.000 3. Quỹ dự phòng tài chính 50.000
Tổng cộng tài sản 7.005.000 Tổng nguồn vốn 7.005.000
Nh n xét: Tr ng h p này làm thay đ i s ti n c a kho n TM,ậ ườ ợ ổ ố ề ủ ả
kho n PTNB và s t ng c ng thay đ iả ố ổ ộ ổ 42
NH N XÉTẬ CHUNG
Qua 4 tr ng h pườ ợ
cho th y BCĐKT luônấ
cân b ng dù choằ
NVKT phát sinh như
th nàoế
43
BÀI T PẬ
2.3. BÁO CÁO KẾT QUẢ KINH DOANH
Báo cáo kết quả kinh doanh là báo
cáo tài chính tổng hợp, phản ánh tình
hình và kết quả kinh doanh trong một
kỳ kế toán của doanh nghiệp, chi tiết
theo hoạt động kinh doanh chính và
các hoạt động khác
44
2.3. BÁO CÁO KẾT QUẢ KINH DOANH
2.3.1 NỘI DUNG VÀ KẾT CẤU BCKQ KD
1. Kết cấu: Theo quy định hiện hành báo cáo gồm có 5 cột
2. Nội dung: bao gồm các nhóm chỉ tiêu
1. Nhóm chỉ tiêu phản ánh doanh thu và thu nhập
2. Nhóm chỉ tiêu phản ánh chi phí tạo ra doanh thu và
thu nhập
3. Nhóm chỉ tiêu phản ánh kết quả kinh doanh
4. Nhóm chỉ tiêu phản ánh chi phí thuế TNDN
5. Nhóm chỉ tiêu phản ánh lợi nhuận sau thuế
45
M u BCKQKDẫ
(ban hành theo quy t đ nh s 15)ế ị ố
Đ n v :ơ ị
BÁO CÁO K T QU KINH DOANHẾ Ả
Năm …
ĐVT:
46
Ch tiêuỉ Mã số Thuy t minhế Năm nay Năm tr cướ
1. DT bán hàng và CCDV 01
2. Các kho n gi m tr DTả ả ừ 02
3. DTT v bán hàng và CCDVề 10
4. Giá v n hàng bánố 11
5. L i nhu n g p v BH và CCDVợ ậ ộ ề 20
6. DT ho t đ ng tài chínhạ ộ 21
7. Chi phí tài chính 22
8. Chi phí bán hàng 24
9. Chi phí qu n lý doanh nghi pả ệ 25
10. L i nhu n thu n t ho t đ ng KDợ ậ ầ ừ ạ ộ 30
11. Thu nh p khácậ 31
12. Chi phí khác 32
13. Thu nh p khácậ 40
14. T ng LN k toán tr c thuổ ế ướ ế 50
15. Chi phí thu thu nh p hi n hànhế ậ ệ 51
16. Chi phí thu thu nh p hoãn l iế ậ ạ 52
17. L i nhu n sau thuợ ậ ế 60
18. Lãi c b n trên c phi uơ ả ổ ế 70 47
Ví dụ minh họa
Tại công ty ABC, nộp thuế GTGT theo PP khấu trừ,
trong kỳ có các số liệu sau:
• Số lượng SP tiêu thụ: 2.000 sp, giá xuất kho: 10.000 đồng/sp
• Giá bán chưa thuế GTGT: 15.000 đồng/sp, thuế suất thuế GTGT 10%
• Giảm giá hàng bán: 400.000 đồng
• Doanh thu hoạt động tài chính: 5.000.000 đồng
• Thu nhập khác: 500.000 đồng, Chi phí khác: 500.000 đồng
• Chi phí bán hàng: 2.000.000 đồng, Chi phí QLDN: 3.000.000 đồng
• Chi phí tài chính: 1.000.000 đồng
• Thuế suất thuế TNDN: 25% (giả định tổng LNKT trước thuế bằng với
lợi nhuận chịu thuế
• Yêu cầu: Lập Báo cáo kết quả kinh doanh 48
TÓM TẮT CHƯƠNG 2
 2 báo cáo tài chính quan trọng là: BCĐKT và BCKQKD
 Kết cấu của BCĐKT gồm có 2 phần: Tài sản và Nguồn vốn.
 Phần Tài sản được chia làm 2 phần chính: A. TSNH và B. TSDH; Tổng tài
sản =A +B, trong mỗi phần có nhiều khoản mục
 Phần Nguồn vốn được chia làm 2 phần chính: A. Nợ phải trả và B. Vốn chủ
SH; Tổng nguồn vốn =A +B, trong mỗi phần có nhiều khoản mục
 Tính chất của BCĐKT: Tổng tài sản = Tổng Nguồn Vốn
 Có 4 trường hợp làm biến động BCĐKT
 Nội dung của BCKQKD gồm có nhóm chỉ tiêu
 Tính cân đối của BCKQKD được biểu hiện qua quan hệ
 DT và TN = CP tạo ra DT và TN kỳ kế toán + Kết quả kinh doanh
49
Chương III
TÀI KHOẢN –
GHI SỔ KÉP
50
Sau khi nghiên cứu chương này người học có thể nắm
được các vấn đề lý thuyết và dựa vào đó có thể ứng
dụng vào thực tế những vấn đề sau:
Hai phương pháp của kế toán đó là tài khoản và ghi sổ kép
Các nội dung liên quan đến kế toán tổng hợp và kế toán chi tiết
Mối quan hệ giữa TK và Bảng CĐ kế toán
Kiểm tra, đối chiếu số liệu ghi chép trên sổ kế toán
Hệ thống TK kế toán thống nhất áp dụng cho các doanh nghiêp
51
MỤC TIÊU
3.1 Tài khoản kế toán
3.1.1 Khái niệm:
 TK là phương pháp của kế toán phân loại
NVKT phát sinh theo yêu cầu phản ánh và
giám đốc một cách thường xuyên, liên tục và
có hệ thống số hiện có và tình hình biến
động của từng loại tài sản, nguồn vốn, doanh
thu, chi phí trong quá trình hoạt động của
đơn vị
 Ở Việt Nam, tên gọi của tài khoản, số hiệu
TK, số lượng TK, nội dung và công dụng
được Nhà nước quy định thống nhất
52
3.1.2 Phân loại tài khoản
1. Phân lo i theo n i dung kinh t :ạ ộ ế
– TK tài s nả
– TK ngu n v nồ ố
– TK trung gian.
1. Phân lo i theo công d ng và k t c u:ạ ụ ế ấ
– TK ch y uủ ế
– TK đi u ch nhề ỉ
– TK nghi p vệ ụ
53
3.1.3 Nội dung và kết cấu của TK
Mẫu của TK (Sổ cái)
Ch ng tứ ừ
Trích y uế TK ĐƯ
S ti nố ề Ghi chú
Số Ngày Nợ Có
1. S d đ u thángố ư ầ
2. S phát sinh trong thángố
3. S d cu i thángố ư ố
54
Để đơn giản trong học tập và nghiên cứu
thì TK được ký hiệu đơn giản dưới hình
thức chữ T
• Bên trái TK gọi là Bên Nợ (Debit)
• Bên phải TK gọi là Bên Có (Credit)
Nợ Tài khoản …. Có
55
3.1.4 Nguyên t c ph n ánh trênắ ả
các TK k toánế
Có 3 nhóm tài kho n c b n:ả ơ ả
1.Nhóm các TK ph n ánh Tài s nả ả
2.Nhóm các TK ph n ánh ngu n v nả ồ ố
3.Nhóm các TK trung gian
56
a. Nguyên tắc ghi chép vào tài khoản tài sản
Nợ TK“Tài sản” Có
SDĐK: xxx
Tổng SPS tăng Tổng SPS giảm
SDCK xxx
57
Ví dụ: Doanh nghiệp A có TK tiền mặt tồn đầu
tháng: 1.000.000 đồngđồng
Trong tháng phát sinh nghiệp vụ:
- Nghiệp vụ 1: DN rút TGNH nhập quỹ TM số
tiền 5.000.000 đồng
- Nghiệp vụ 2 : Chi tiền mặt trả nợ người bán
số tiền 4.000.000 đồng
Yêu cầu: Phản ánh vào TK “Tiền mặt”
58
Nợ TK Tiền mặt Có
SDÑK 1.000.000
(1) 5.000.000 4.000.000 (2)
5.000.000 4.000.000
SDCK 2.000.000
59
Nợ TK “ Điều chỉnh giảm tài sản” Có
Tổng SPS giảm Tổng SPS tăng
60
Nguyên tắc ghi chép vào tài khoản điều chỉnh giảm TS
SDĐK: XXX
SDCK: XXX
Nợ TK “ Nguồn vốn” Có
SDĐK xxx
Tổng SPS giảm Tổng SPS tăng
SDCK xxx
61
b. Nguyên tắc ghi chép vào tài khoản nguồn vốn
Ví dụ: Doanh nghiệp A có tình hình nợ vay ngắn hạn
đầu tháng là: 5.000.000 đồng
Trong kỳ, Doanh nghiệp A có phát sinh các nghiêp vụ
- Nghiệp vụ 1: DN vay ngắn hạn ngân hàng số tiền
20.000.000 đồng trả nợ người bán
- Nghiệp vụ 2: DN chi tiền mặt trả nợ nợ vay ngắn ngắn
hạn: 15.000.000 đồng.
Yêu cầu: Phản ánh vào TK “Vay ngắn hạn”
62
Nợ TK “vay NH” Có
SDĐK: 5.000.000
(2) 15.000.000 20.000.000 (1)
15.000.000 20.000.000
SDCK: 10.000.000
63
Tài kho n trung gian bao g m:ả ồ
– Nhóm Tài kho n ph n ánh doanhả ả
thu, thu nh pậ
- Nhóm Tài kho n chi phíả
- Tài kho n Xác đ nh k t qu KDả ị ế ả
64
c.Nguyên tắc ghi chép vào tài khoản
trung gian
Đ c đi m:ặ ể Nhóm TK này không có s d vào cu i kỳố ư ố
Nguyên tắc ghi chép vào TK chi phí
Nợ TK“Chi phí” Có
Tổng SPS Tổng SPS
65
Nợ TK “ Doanh thu, thu nhập” Có
Tổng SPS Tổng SPS
66
Nguyên tắc ghi chép vào TK Doanh
thu và thu nhập
Nguyên tắc ghi chép vào nhóm TK giảm DT
Nợ TK“ Đ/C giảm DT” Có
Tổng SPS tăng Tổng SPS giảm
67

C u i kỳ, k toán s dùng TK 911 đố ế ẽ ể
xác đ nh k t qu kinh doanh trên cị ế ả ơ
s doanh thu và chi phí c a đ n vở ủ ơ ị
C th :ụ ể
- Bên N TK 911: ghi nh n chi phíợ ậ
- Bên Có TK 911: Ghi nh n doanhậ
thu và thu nh pậ 68
Nguyên tắc ghi chép vào TK Xác
định kết quả kinh doanh
Nợ TK “Xác định kết quả kinh doanh” Có
Tổng SPS Tổng SPS
69
Các kho n chi phí t oả ạ
ra DT và thu nh pậ
Doanh thu và thu
nh pậ
K/C LỗK/C Lãi
Nguyên tắc ghi chép vào TK Xác định kết
quả kinh doanh
3.2 Ghi sổ kép3.2 Ghi sổ kép
3.2.1 Khái niệm về ghi sổ kép
Ghi sổ kép là phương pháp kế toán được
dùng để phản ánh số tiền của các
NVKT phát sinh vào TK kế toán theo
đúng nội dung kinh tế của các nghiệp
vụ và mối quan hệ giữa các loại TS,
NV cũng như các đối tượng kế toán
khác.
70
Ví d 1:ụ
Doanh nghiệp rút tiền gửi ngân hàng nhập quỹ
tiền mặt là 1.000.000 đồng. K toán đ nh kho nế ị ả
N TK 111 “TM” 1.000.000ợ
Có TK 112 “TGNH” 1.000.000
Ví d 2:ụ
Doanh nghiệp vay ngắn hạn 10.000.000 đồng trả
nợ người bán.
Nợ TK 331 “ phải trả cho người bán” 10.000.000
Có TK 311 “Vay ng n h n” 10.000.000ắ ạ
71
3.2.2.Các loại định khoản
Có hai loại định khoản:
+ Định khoản giản đơn: là định khoản chỉ liên quan
đến hai tài khoản.
Ví dụ:
N TK 111 “ TM” 5.000.000ợ
Có TK 112 “ TGNH” 5.000.000
+ Định khoản phức tạp: là định khoản liên quan đến
3 tài khoản trở lên
72
Ví d :ụ
N TK 627 “ chi phí SXC” 10.000.000ợ
N TK 641 “ chi phí bán hàng” 20.000.000ợ
N TK 642 “chi phí QLDN” 30.000.000ợ
Có TK 334 “ ph i tr CNV” 60.000.000ả ả
Mỗi NVKT P/S ít nhất phải ghi vào hai tài khoản kế
toán có liên quan. Khi ghi nợ TK này thì phải ghi có
TK kia hoặc ngược lại. Số tiền ghi bên nợ và bên
có trong một định khoản phải bằng nhau.
73
Tính chất của định khoản:
Chuy n kho n:ể ả Là chuy n m t s ti n t tài kho nể ộ ố ề ừ ả
này sang tài kho n kia. C th :ả ụ ể
+ Khi chuyển một số tiền từ nợ TK (A) sang nợ TK
(B) thì ghi số tiền đó vào có TK (A) rồi nợ TK (B)
Ví d :ụ Chi phí SXC phát sinh trong kỳ của DN là
10.000.000 đồng, cuối kỳ kết chuyển chi phí này để
giá thành sản phẩm. K toán ghi:ế
N TK 154 “chi phí SXKD d dang” 10.000.000ợ ở
Có TK 627 “ Chi phí SXC” 10.000.000
74
+ Khi chuyển một số tiền từ có TK (A) sang có TK(B) thì
ghi số tiền đó vào nợ TK (A) rồi có TK (B)
Ví dụ: Cuối kỳ DN tính được DT của DN trong kỳ là
50.000.000 đồng thì kết chuyển vào TK 911 để tính lãi
(lỗ), kế toán ghi:
Nợ TK 511 “Doanh thu”50.000.000
Có TK 911 “xác định kết quả k/doanh” 50.000.000
75
3.3 Kế toán tổng hợp và kế toán chi tiết
3.3.1 Kế toán tổng hợp
Khi NVKT phát sinh kế toán ghi chép SPS vào TK cấp 1
gọi là kế toán tổng hợp
Kế toán tổng hợp phản ánh và kiểm soát một cách tổng
quát từng đối tượng kế toán cụ thể
Ví dụ: Kế toán phản ánh tất cả các chi phí phải bỏ để có
được hàng hóa để kinh doanh tại đơn vị vào TK 156, không
phân biệt giá mua hàng hóa hay chi phí mua hàng hóa
hoặc là loại hàng này là hàng A hay hàng B, nguyên vật
liệu loại 1 hay loại 2,….
Tác dụng: Kế toán tổng hợp dùng để báo cáo tổng quát
76
3.3 Kế toán tổng hợp và kế toán chi tiết
3.3.2 Kế toán chi tiết
Khi NVKT phát sinh kế toán ghi chép SPS vào TK cấp 2,
3 trở lên gọi là kế toán chi tiết
Tác dụng: Kế toán chi tiết dùng để quản lý chi tiết từng
đối tượng kế toán
Ví dụ: Ở DN thương mại khi mua các loại hàng về để kinh doanh
lại kế toán đều ghi nhận vào TK “Hàng hóa” nhưng để theo dõi giá
mua hàng hóa và chi phí mua hàng hóa kế toán sử dụng TK 1561 để
phản ánh giá mua hàng hóa còn TK 1562 dùng để phản ánh chi phí
mua hàng hóa. Nếu theo dõi chi tiết từng loại hàng hóa kế toán có thể
mã hóa thêm TK hàng hóa. Chẳng hạn: TK 1561.01: hàng hóa A. TK
1561.02: hàng hóa B,…
Ví dụ: sổ chi tiết HTK, sổ chi tiết phải trả người mua (người bán)
77
Ví dụ: Vật liệu tồn kho đầu tháng tại một công ty như sau:
• Vật liệu A: 1.000 kg x 10.000 đồng/kg
• Vật liệu B: 3.000 kg x 20.000 đồng/kg
Trong tháng nhập, xuất vật liệu như sau
1.Mua vật liệu nhập kho, tiền chưa thanh toán:
• Vật liệu A: 2.000 kg x 10.000 đồng/kg
• Vật liệu B: 1.000 kg x 20.000 đồng/kg
1.Xuất kho vật liệu cho SX:
• Vật liệu A: 1.500 kg x 10.000 đồng/kg
• Vật liệu B: 3.000 kg x 20.000 đồng/kg
1.Mua vật liệu A, chưa thanh toán: 1.000 kg x 10.000 đồng/kg
2.Xuất hết vật liệu B cho trực tiếp SX
Yêu cầu: Hãy mở, ghi và khóa TK chữ T cấp I, cấp II và
sổ chi tiết theo dõi vật liệu tại công ty
78
79
3.4.Mối quan hệ giữa TK và
BCĐKT
 B ng CĐKT l p vào cu i kỳ tr cả ậ ố ướ
đ c làm căn c đ m TK choượ ứ ể ở
đ u kỳ này và cung c p s dầ ấ ố ư
đ u kỳ cho các TKầ
 S d cu i kỳ này c a các TKố ư ố ủ
đ c dùng đ l p BCĐKT choượ ể ậ
cu i kỳ nàyố
80
3.5.Đối chiếu, kiểm tra số liệu ghi
chép trong các tài khoản
 Đ ki m tra vi c ghi chép trên các tài kho nể ể ệ ả
nh m đ m b o tính kh p đúng, đ ng th iằ ả ả ớ ồ ờ
còn có tác d ng báo cáo tình hình bi nụ ế
đ ng c a t ng đ i t ng k toán trongộ ủ ừ ố ượ ế
m t th i kỳ nh t đ nh, k toán l p B ng đ iộ ờ ấ ị ế ậ ả ố
chi u SPS các TK – B ng cân đ i tài kho nế ả ố ả
M U B NG CÂN Đ I TÀI KHO NẪ Ả Ố Ả
81
3.6. HỆ THỐNG TÀI KHOẢN KẾ
TOÁN THỐNG NHẤT
 S d ng th ng nh t h th ng tài kho n kử ụ ố ấ ệ ố ả ế
toán do BTC ban hành
 H th ng TK k toán th ng nh t bao g mệ ố ế ố ấ ồ
89 tài kho n c p 1 n m trong 9 lo i khácả ấ ằ ạ
nhau. Ngoài ra còn có TK lo i 0 đ c sạ ượ ử
d ng đ ph n ánh m t s đ i t ng đ cụ ể ả ộ ố ố ượ ặ
bi tệ
Ví dụ: Công ty ABC có tình hình tài sản, nguồn
vốn vào ngày 31/12/N như sau:(đvt: 1.000 đ ngồ )
1.Tài sản cố định hh 50.000
2.Ngu n v n kinh doanh 50.000ồ ố
3.Hàng hóa 10.000
4.Nguồn vốn đầu tư XDCB 15.000
5.Ti n m t 10.000ề ặ
6.Ti n g i NH 5.000ề ử
7.Ph i thu c a khách hàng 10.000ả ủ
8.Phải trả cho người bán 5.000
9.Vay ng n h n ngân hàng 15.000ắ ạ
82
Trong tháng 1/N+1 có phát sinh các nghiệp vụ kinh tế
như sau:(đvt: 1.000 đ ngồ )
1.Được Nhà nước cấp một TSCĐHH trị giá 20.000
2.Mua hàng hoá chưa trả tiền cho người bán 10.000
3.Dùng tiền mặt để trả nợ cho NB 4.000
4.Vay ngắn hạn để trả nợ cho người bán 5.000
5.Rút TGNH v nh p qu TM 3.000ề ậ ỹ
6.Mua hàng hoá tr b ng TM 5.000ả ằ
7.Vay ng n h n ngân hàng nh p qu TM 3.000ắ ạ ậ ỹ
83
Yêu cầu:
1.Lập Bảng cân đối kế toán vào ngày 31/12/N
2.Mở tài khoản và phản ánh tình hình trên vào sơ đồ tài
khoản
3.Lập Bảng đối chiếu số phát sinh.
4.Lập Bảng CĐKT ngày 31/01/N+1
84
TÓM TẮT CHƯƠNG 3
 Tài khoản là phương pháp phân loại NVKT phát sinh để phản ánh một cách
thường xuyên liên tục và có hệ thống từng đối tượng kế toán cụ thể.
 TK có thể trình bày dưới dạng sổ cái hoặc chữ T
 Nguyên tắc ghi chép vào các loại tài khoản: Chủ yếu có 3 nhóm
 Ghi sổ kép là phương pháp kế toán được dùng để phản ánh số tiền của các NVKT phát
sinh vào TK kế toán theo đúng nội dung kinh tế của các nghiệp vụ và mối quan hệ giữa
các loại TS, NV cũng như các đối tượng kế toán khác.
 Kế toán tổng hợp: sử dụng TK cấp 1. Tác dụng: báo cáo
 Kế toán chi tiết: sử dụng TK cấp 2, 3 trở lên. Tác dụng: Quản lý
 Đối chiếu, kiểm tra: Kế toán lập BCĐTK
 Sử dụng hệ thống TK kế toán thống nhất
85
BÀI TẬP THỰC HÀNH
86
YÊU C U SINH VIÊNẦ
LÀM BÀI T P TH C HÀNH VÀ CÁC BÀI T P DÀNH CHOẬ Ự Ậ
B N Đ C SÁCH BÀI T P VÀ BÀI GI IẠ Ọ Ậ Ả

More Related Content

What's hot

Bai giang nlkt_9415
Bai giang nlkt_9415Bai giang nlkt_9415
Bai giang nlkt_9415damchieu
 
Tài liệu Nguyên Lý Kế Toán 2015
Tài liệu Nguyên Lý Kế Toán 2015Tài liệu Nguyên Lý Kế Toán 2015
Tài liệu Nguyên Lý Kế Toán 2015sinhxd92
 
Nlkt tài khoản và ghi sổ kép
Nlkt   tài khoản và ghi sổ képNlkt   tài khoản và ghi sổ kép
Nlkt tài khoản và ghi sổ képHọc Huỳnh Bá
 
Phương pháp tổng hợp cân đối kế toán
Phương pháp tổng hợp cân đối kế toánPhương pháp tổng hợp cân đối kế toán
Phương pháp tổng hợp cân đối kế toánHọc Huỳnh Bá
 
Kế toán đại cương
Kế toán đại cươngKế toán đại cương
Kế toán đại cươngThuNga Tnv
 
04 acc202 bai 1_v2.0013107222
04 acc202 bai 1_v2.001310722204 acc202 bai 1_v2.0013107222
04 acc202 bai 1_v2.0013107222Yen Dang
 
bai-giảng-kế-toan-quốc-tế
 bai-giảng-kế-toan-quốc-tế bai-giảng-kế-toan-quốc-tế
bai-giảng-kế-toan-quốc-tếLong Nguyen
 
giáo trình kế toán quản trị P1
giáo trình kế toán quản trị P1giáo trình kế toán quản trị P1
giáo trình kế toán quản trị P1Nguyen Phuong Thao
 
Nguyen Ly Ke Toan Chuong III
Nguyen Ly Ke Toan Chuong IIINguyen Ly Ke Toan Chuong III
Nguyen Ly Ke Toan Chuong IIIChuong Nguyen
 
Ke toan tai chinh 2
Ke toan tai chinh 2Ke toan tai chinh 2
Ke toan tai chinh 2thonght
 
Chứng từ kế toán? Phân loại chứng từ kế toán? Liên hệ thực tiễn với loại chứn...
Chứng từ kế toán? Phân loại chứng từ kế toán? Liên hệ thực tiễn với loại chứn...Chứng từ kế toán? Phân loại chứng từ kế toán? Liên hệ thực tiễn với loại chứn...
Chứng từ kế toán? Phân loại chứng từ kế toán? Liên hệ thực tiễn với loại chứn...AskSock Ngô Quang Đạo
 

What's hot (16)

Bai giang nlkt_9415
Bai giang nlkt_9415Bai giang nlkt_9415
Bai giang nlkt_9415
 
Phuong phap tai khoan
Phuong phap tai khoanPhuong phap tai khoan
Phuong phap tai khoan
 
dccthp nlkt
dccthp nlktdccthp nlkt
dccthp nlkt
 
Tài liệu Nguyên Lý Kế Toán 2015
Tài liệu Nguyên Lý Kế Toán 2015Tài liệu Nguyên Lý Kế Toán 2015
Tài liệu Nguyên Lý Kế Toán 2015
 
Nlkt tài khoản và ghi sổ kép
Nlkt   tài khoản và ghi sổ képNlkt   tài khoản và ghi sổ kép
Nlkt tài khoản và ghi sổ kép
 
Phương pháp tổng hợp cân đối kế toán
Phương pháp tổng hợp cân đối kế toánPhương pháp tổng hợp cân đối kế toán
Phương pháp tổng hợp cân đối kế toán
 
Kế toán đại cương
Kế toán đại cươngKế toán đại cương
Kế toán đại cương
 
Giáo trình nguyên lý kế toán rất chi tiết
Giáo trình nguyên lý kế toán rất chi tiết Giáo trình nguyên lý kế toán rất chi tiết
Giáo trình nguyên lý kế toán rất chi tiết
 
04 acc202 bai 1_v2.0013107222
04 acc202 bai 1_v2.001310722204 acc202 bai 1_v2.0013107222
04 acc202 bai 1_v2.0013107222
 
Luận văn: Hoàn thiện công tác lập và phân tích Báo cáo tình hình tài chính tạ...
Luận văn: Hoàn thiện công tác lập và phân tích Báo cáo tình hình tài chính tạ...Luận văn: Hoàn thiện công tác lập và phân tích Báo cáo tình hình tài chính tạ...
Luận văn: Hoàn thiện công tác lập và phân tích Báo cáo tình hình tài chính tạ...
 
bai-giảng-kế-toan-quốc-tế
 bai-giảng-kế-toan-quốc-tế bai-giảng-kế-toan-quốc-tế
bai-giảng-kế-toan-quốc-tế
 
giáo trình kế toán quản trị P1
giáo trình kế toán quản trị P1giáo trình kế toán quản trị P1
giáo trình kế toán quản trị P1
 
Nguyen Ly Ke Toan Chuong III
Nguyen Ly Ke Toan Chuong IIINguyen Ly Ke Toan Chuong III
Nguyen Ly Ke Toan Chuong III
 
Ke toan tai chinh 2
Ke toan tai chinh 2Ke toan tai chinh 2
Ke toan tai chinh 2
 
Chứng từ kế toán? Phân loại chứng từ kế toán? Liên hệ thực tiễn với loại chứn...
Chứng từ kế toán? Phân loại chứng từ kế toán? Liên hệ thực tiễn với loại chứn...Chứng từ kế toán? Phân loại chứng từ kế toán? Liên hệ thực tiễn với loại chứn...
Chứng từ kế toán? Phân loại chứng từ kế toán? Liên hệ thực tiễn với loại chứn...
 
Ke toan quan tri
Ke toan quan triKe toan quan tri
Ke toan quan tri
 

Viewers also liked

Bay Campus - HEA Fellowship Information Session Jan 2016
Bay Campus - HEA Fellowship Information Session Jan 2016Bay Campus - HEA Fellowship Information Session Jan 2016
Bay Campus - HEA Fellowship Information Session Jan 2016Louise Rees
 
SWIOFP Achievements, Best Practices and Challenges
SWIOFP Achievements, Best Practices and ChallengesSWIOFP Achievements, Best Practices and Challenges
SWIOFP Achievements, Best Practices and ChallengesIwl Pcu
 
collection lookSS2016
collection lookSS2016 collection lookSS2016
collection lookSS2016 Andr Harley
 
jandmscafe
jandmscafejandmscafe
jandmscafeJayMango
 
25 de ani de mediu în românia
25 de ani de mediu în românia25 de ani de mediu în românia
25 de ani de mediu în româniairina daia
 
Automatic information and measuring system in the Tisza river (Volodomyr Chip...
Automatic information and measuring system in the Tisza river (Volodomyr Chip...Automatic information and measuring system in the Tisza river (Volodomyr Chip...
Automatic information and measuring system in the Tisza river (Volodomyr Chip...Iwl Pcu
 
Ghid de colectare selectiva a deseurilor
Ghid de colectare selectiva a deseurilorGhid de colectare selectiva a deseurilor
Ghid de colectare selectiva a deseurilorEcoFalesti
 
Nhập môn công tác kỹ sư
Nhập môn công tác kỹ sưNhập môn công tác kỹ sư
Nhập môn công tác kỹ sưbaran19901990
 
Protection des données et droit du travail - Juliette Ancelle
Protection des données et droit du travail - Juliette AncelleProtection des données et droit du travail - Juliette Ancelle
Protection des données et droit du travail - Juliette AncelleeGov Innovation Center
 
Nhận thức cơ bản: Hệ thống quản lý tích hợp
Nhận thức cơ bản: Hệ thống quản lý tích hợpNhận thức cơ bản: Hệ thống quản lý tích hợp
Nhận thức cơ bản: Hệ thống quản lý tích hợphoasengroup
 
Neartica final
Neartica finalNeartica final
Neartica finalLets Cross
 
La carte professionnelle, un outil de lutte contre le travail au noir
La carte professionnelle, un outil de lutte contre le travail au noirLa carte professionnelle, un outil de lutte contre le travail au noir
La carte professionnelle, un outil de lutte contre le travail au noireGov Innovation Center
 
Veille et E-réputation des entreprises et des marques
Veille et E-réputation des entreprises et des marquesVeille et E-réputation des entreprises et des marques
Veille et E-réputation des entreprises et des marquesBernard MARTINEZ
 
Guide Twitter : initiation entreprises et PME
Guide Twitter : initiation entreprises et PMEGuide Twitter : initiation entreprises et PME
Guide Twitter : initiation entreprises et PMEBernard MARTINEZ
 

Viewers also liked (20)

AOH 12 KONKURRENCE_K3
AOH 12 KONKURRENCE_K3AOH 12 KONKURRENCE_K3
AOH 12 KONKURRENCE_K3
 
Majas besvarelse
Majas besvarelseMajas besvarelse
Majas besvarelse
 
Yolo Man
Yolo ManYolo Man
Yolo Man
 
Bay Campus - HEA Fellowship Information Session Jan 2016
Bay Campus - HEA Fellowship Information Session Jan 2016Bay Campus - HEA Fellowship Information Session Jan 2016
Bay Campus - HEA Fellowship Information Session Jan 2016
 
SWIOFP Achievements, Best Practices and Challenges
SWIOFP Achievements, Best Practices and ChallengesSWIOFP Achievements, Best Practices and Challenges
SWIOFP Achievements, Best Practices and Challenges
 
collection lookSS2016
collection lookSS2016 collection lookSS2016
collection lookSS2016
 
jandmscafe
jandmscafejandmscafe
jandmscafe
 
25 de ani de mediu în românia
25 de ani de mediu în românia25 de ani de mediu în românia
25 de ani de mediu în românia
 
Cyndi Chandler Resume
Cyndi Chandler ResumeCyndi Chandler Resume
Cyndi Chandler Resume
 
Automatic information and measuring system in the Tisza river (Volodomyr Chip...
Automatic information and measuring system in the Tisza river (Volodomyr Chip...Automatic information and measuring system in the Tisza river (Volodomyr Chip...
Automatic information and measuring system in the Tisza river (Volodomyr Chip...
 
Ghid de colectare selectiva a deseurilor
Ghid de colectare selectiva a deseurilorGhid de colectare selectiva a deseurilor
Ghid de colectare selectiva a deseurilor
 
DCCTHP CTNT
DCCTHP CTNTDCCTHP CTNT
DCCTHP CTNT
 
Nhập môn công tác kỹ sư
Nhập môn công tác kỹ sưNhập môn công tác kỹ sư
Nhập môn công tác kỹ sư
 
CTNT.TranQuangChinh
CTNT.TranQuangChinhCTNT.TranQuangChinh
CTNT.TranQuangChinh
 
Protection des données et droit du travail - Juliette Ancelle
Protection des données et droit du travail - Juliette AncelleProtection des données et droit du travail - Juliette Ancelle
Protection des données et droit du travail - Juliette Ancelle
 
Nhận thức cơ bản: Hệ thống quản lý tích hợp
Nhận thức cơ bản: Hệ thống quản lý tích hợpNhận thức cơ bản: Hệ thống quản lý tích hợp
Nhận thức cơ bản: Hệ thống quản lý tích hợp
 
Neartica final
Neartica finalNeartica final
Neartica final
 
La carte professionnelle, un outil de lutte contre le travail au noir
La carte professionnelle, un outil de lutte contre le travail au noirLa carte professionnelle, un outil de lutte contre le travail au noir
La carte professionnelle, un outil de lutte contre le travail au noir
 
Veille et E-réputation des entreprises et des marques
Veille et E-réputation des entreprises et des marquesVeille et E-réputation des entreprises et des marques
Veille et E-réputation des entreprises et des marques
 
Guide Twitter : initiation entreprises et PME
Guide Twitter : initiation entreprises et PMEGuide Twitter : initiation entreprises et PME
Guide Twitter : initiation entreprises et PME
 

Similar to NLKT.HuynhThiNgocPhuong

nguyên-lý-kế-toán nhóm 7.docx
nguyên-lý-kế-toán nhóm 7.docxnguyên-lý-kế-toán nhóm 7.docx
nguyên-lý-kế-toán nhóm 7.docxNguynNhi497377
 
KetoanMy
KetoanMyKetoanMy
KetoanMyvntest
 
Chuong 1 Tong quan ve ke toan.ppt
Chuong 1 Tong quan ve ke toan.pptChuong 1 Tong quan ve ke toan.ppt
Chuong 1 Tong quan ve ke toan.pptThnhLTin6
 
Bài thuyet trình qttc Hacker IELTS Listening.pdfHacker IELTS Listening.pdfHac...
Bài thuyet trình qttc Hacker IELTS Listening.pdfHacker IELTS Listening.pdfHac...Bài thuyet trình qttc Hacker IELTS Listening.pdfHacker IELTS Listening.pdfHac...
Bài thuyet trình qttc Hacker IELTS Listening.pdfHacker IELTS Listening.pdfHac...PhmTriuAn
 
Phan tich-tinh-hinh-tai-chinh minh hà
Phan tich-tinh-hinh-tai-chinh minh hàPhan tich-tinh-hinh-tai-chinh minh hà
Phan tich-tinh-hinh-tai-chinh minh hàLan Te
 
Chương 1_Tổng quan Kê toán hành hcinsh sự nghiệp.pdf
Chương 1_Tổng quan Kê toán hành hcinsh sự nghiệp.pdfChương 1_Tổng quan Kê toán hành hcinsh sự nghiệp.pdf
Chương 1_Tổng quan Kê toán hành hcinsh sự nghiệp.pdfNguynThnhAn33
 
Đề tài : kế toán lập báo cáo tài chính và phân tích tài chính hay nhất 2017
Đề tài : kế toán lập báo cáo tài chính và phân tích tài chính hay nhất 2017 Đề tài : kế toán lập báo cáo tài chính và phân tích tài chính hay nhất 2017
Đề tài : kế toán lập báo cáo tài chính và phân tích tài chính hay nhất 2017 Dịch Vụ Viết Bài Trọn Gói ZALO 0917193864
 
bctntlvn (106).pdf
bctntlvn (106).pdfbctntlvn (106).pdf
bctntlvn (106).pdfLuanvan84
 
Nlkt tài khoản và ghi sổ kép
Nlkt   tài khoản và ghi sổ képNlkt   tài khoản và ghi sổ kép
Nlkt tài khoản và ghi sổ képHọc Huỳnh Bá
 
Công tác tổ chức kế toán tổng hợp tại xí nghiệp may xuất khẩu Thanh Trì
Công tác tổ chức kế toán tổng hợp tại xí nghiệp may xuất khẩu Thanh TrìCông tác tổ chức kế toán tổng hợp tại xí nghiệp may xuất khẩu Thanh Trì
Công tác tổ chức kế toán tổng hợp tại xí nghiệp may xuất khẩu Thanh Trìluanvantrust
 
Báo cáo thực tập xí nghiệp may xuất khẩu Thanh Trì
Báo cáo thực tập xí nghiệp may xuất khẩu Thanh Trì Báo cáo thực tập xí nghiệp may xuất khẩu Thanh Trì
Báo cáo thực tập xí nghiệp may xuất khẩu Thanh Trì Nguyen Minh Chung Neu
 
03 acc403-bai 1-v1.0
03 acc403-bai 1-v1.003 acc403-bai 1-v1.0
03 acc403-bai 1-v1.0vanhung_vn
 

Similar to NLKT.HuynhThiNgocPhuong (20)

Đề tài lập báo cáo tài chính và phân tích tài chính hay nhất 2017
Đề tài  lập báo cáo tài chính và phân tích tài chính hay nhất 2017Đề tài  lập báo cáo tài chính và phân tích tài chính hay nhất 2017
Đề tài lập báo cáo tài chính và phân tích tài chính hay nhất 2017
 
nguyên-lý-kế-toán nhóm 7.docx
nguyên-lý-kế-toán nhóm 7.docxnguyên-lý-kế-toán nhóm 7.docx
nguyên-lý-kế-toán nhóm 7.docx
 
KetoanMy
KetoanMyKetoanMy
KetoanMy
 
Chuong 1 Tong quan ve ke toan.ppt
Chuong 1 Tong quan ve ke toan.pptChuong 1 Tong quan ve ke toan.ppt
Chuong 1 Tong quan ve ke toan.ppt
 
Bài thuyet trình qttc Hacker IELTS Listening.pdfHacker IELTS Listening.pdfHac...
Bài thuyet trình qttc Hacker IELTS Listening.pdfHacker IELTS Listening.pdfHac...Bài thuyet trình qttc Hacker IELTS Listening.pdfHacker IELTS Listening.pdfHac...
Bài thuyet trình qttc Hacker IELTS Listening.pdfHacker IELTS Listening.pdfHac...
 
Phan tich-tinh-hinh-tai-chinh minh hà
Phan tich-tinh-hinh-tai-chinh minh hàPhan tich-tinh-hinh-tai-chinh minh hà
Phan tich-tinh-hinh-tai-chinh minh hà
 
Báo cáo thực tập kế toán tổng hợp
Báo cáo thực tập kế toán tổng hợpBáo cáo thực tập kế toán tổng hợp
Báo cáo thực tập kế toán tổng hợp
 
Chương 1_Tổng quan Kê toán hành hcinsh sự nghiệp.pdf
Chương 1_Tổng quan Kê toán hành hcinsh sự nghiệp.pdfChương 1_Tổng quan Kê toán hành hcinsh sự nghiệp.pdf
Chương 1_Tổng quan Kê toán hành hcinsh sự nghiệp.pdf
 
C1-2.pptx
C1-2.pptxC1-2.pptx
C1-2.pptx
 
Download free Chuyên đề tốt nghiệp lập báo cáo tài chính hay 2017
Download free Chuyên đề tốt nghiệp lập báo cáo tài chính hay 2017Download free Chuyên đề tốt nghiệp lập báo cáo tài chính hay 2017
Download free Chuyên đề tốt nghiệp lập báo cáo tài chính hay 2017
 
Đề tài : kế toán lập báo cáo tài chính và phân tích tài chính hay nhất 2017
Đề tài : kế toán lập báo cáo tài chính và phân tích tài chính hay nhất 2017 Đề tài : kế toán lập báo cáo tài chính và phân tích tài chính hay nhất 2017
Đề tài : kế toán lập báo cáo tài chính và phân tích tài chính hay nhất 2017
 
bctntlvn (106).pdf
bctntlvn (106).pdfbctntlvn (106).pdf
bctntlvn (106).pdf
 
Nlkt tài khoản và ghi sổ kép
Nlkt   tài khoản và ghi sổ képNlkt   tài khoản và ghi sổ kép
Nlkt tài khoản và ghi sổ kép
 
Luận văn: Hoàn thiện nội dung, phương pháp lập báo cáo tài chính và báo cáo k...
Luận văn: Hoàn thiện nội dung, phương pháp lập báo cáo tài chính và báo cáo k...Luận văn: Hoàn thiện nội dung, phương pháp lập báo cáo tài chính và báo cáo k...
Luận văn: Hoàn thiện nội dung, phương pháp lập báo cáo tài chính và báo cáo k...
 
Công tác tổ chức kế toán tổng hợp tại xí nghiệp may xuất khẩu Thanh Trì
Công tác tổ chức kế toán tổng hợp tại xí nghiệp may xuất khẩu Thanh TrìCông tác tổ chức kế toán tổng hợp tại xí nghiệp may xuất khẩu Thanh Trì
Công tác tổ chức kế toán tổng hợp tại xí nghiệp may xuất khẩu Thanh Trì
 
Báo cáo thực tập xí nghiệp may xuất khẩu Thanh Trì
Báo cáo thực tập xí nghiệp may xuất khẩu Thanh Trì Báo cáo thực tập xí nghiệp may xuất khẩu Thanh Trì
Báo cáo thực tập xí nghiệp may xuất khẩu Thanh Trì
 
Đề tài: Tổ chức kế toán trong điều kiện ứng dụng máy vi tính, 9đ
Đề tài: Tổ chức kế toán trong điều kiện ứng dụng máy vi tính, 9đĐề tài: Tổ chức kế toán trong điều kiện ứng dụng máy vi tính, 9đ
Đề tài: Tổ chức kế toán trong điều kiện ứng dụng máy vi tính, 9đ
 
Đề tài tốt nghiệp: Phân tích báo cáo tài chính công ty, HOT
Đề tài tốt nghiệp: Phân tích báo cáo tài chính công ty, HOTĐề tài tốt nghiệp: Phân tích báo cáo tài chính công ty, HOT
Đề tài tốt nghiệp: Phân tích báo cáo tài chính công ty, HOT
 
03 acc403-bai 1-v1.0
03 acc403-bai 1-v1.003 acc403-bai 1-v1.0
03 acc403-bai 1-v1.0
 
Đề tài: Tổ chức kế toán tại xí nghiệp may xuất khẩu Thanh Trì, 9đ
Đề tài: Tổ chức kế toán tại xí nghiệp may xuất khẩu Thanh Trì, 9đĐề tài: Tổ chức kế toán tại xí nghiệp may xuất khẩu Thanh Trì, 9đ
Đề tài: Tổ chức kế toán tại xí nghiệp may xuất khẩu Thanh Trì, 9đ
 

More from Long Tran Huy (20)

dccthp nmcntt
dccthp nmcnttdccthp nmcntt
dccthp nmcntt
 
NMCNTT.DuongVanHieu
NMCNTT.DuongVanHieuNMCNTT.DuongVanHieu
NMCNTT.DuongVanHieu
 
Dccthp vxlvdk
Dccthp vxlvdkDccthp vxlvdk
Dccthp vxlvdk
 
vxl.vdk.TranThanhPhong
vxl.vdk.TranThanhPhongvxl.vdk.TranThanhPhong
vxl.vdk.TranThanhPhong
 
KTS.NguyenVanThanh
KTS.NguyenVanThanhKTS.NguyenVanThanh
KTS.NguyenVanThanh
 
DCCTHP NON
DCCTHP NONDCCTHP NON
DCCTHP NON
 
DCCTHP MKD
DCCTHP MKDDCCTHP MKD
DCCTHP MKD
 
MKD.HoangHuuDuy
MKD.HoangHuuDuyMKD.HoangHuuDuy
MKD.HoangHuuDuy
 
Dccthp ktdt
Dccthp ktdtDccthp ktdt
Dccthp ktdt
 
ktdt1.PhanThiThuyMy
ktdt1.PhanThiThuyMyktdt1.PhanThiThuyMy
ktdt1.PhanThiThuyMy
 
Dccthp nnl1
Dccthp nnl1Dccthp nnl1
Dccthp nnl1
 
dlcmcdcsvn
dlcmcdcsvndlcmcdcsvn
dlcmcdcsvn
 
DLCM.LeMinhTan
DLCM.LeMinhTanDLCM.LeMinhTan
DLCM.LeMinhTan
 
Dccthp tthcm
Dccthp tthcmDccthp tthcm
Dccthp tthcm
 
TTHCM.NguyenThiThao
TTHCM.NguyenThiThaoTTHCM.NguyenThiThao
TTHCM.NguyenThiThao
 
Dccthp qth
Dccthp  qthDccthp  qth
Dccthp qth
 
Qth.LeHongPhuong
Qth.LeHongPhuongQth.LeHongPhuong
Qth.LeHongPhuong
 
Dccthp LHSPDL
Dccthp LHSPDLDccthp LHSPDL
Dccthp LHSPDL
 
LHSPDL.HoDoanThuyMyChau
LHSPDL.HoDoanThuyMyChauLHSPDL.HoDoanThuyMyChau
LHSPDL.HoDoanThuyMyChau
 
PLDC.NguyenThiKhuyen
PLDC.NguyenThiKhuyenPLDC.NguyenThiKhuyen
PLDC.NguyenThiKhuyen
 

NLKT.HuynhThiNgocPhuong

  • 1. TRƯỜNG ĐẠI HỌC TIỀN GIANG BỘ MÔN KẾ TOÁN BÀI GIẢNG NGUYÊN LÝ KẾ TOÁN GV: Ths. HUỲNH THỊ NGỌC PHƯỢNG 1
  • 2. CHƯƠNG I MỘT SỐ VẤN ĐỀ CHUNG VỀ KẾ TOÁN 2
  • 3. 1. Lịch sử hình thành và phát triển của kế toán 2. Kế toán là gì và có những loại kế toán nào? 3. Đối tượng của kế toán và phương pháp của kế toán 4. Muốn thực hành kế toán phải dựa trên những cơ sở, những khái niệm và nguyên tắc gì? 5. Môi trường hoạt động của kế toán 6. Yêu cầu, nhiệm vụ, đạo đức nghề nghiệp 3 MỤC TIÊU Sau khi học xong chương này người học sẽ biết:
  • 4. 1.1 LỊCH SỬ RA ĐỜI VÀ PHÁT TRIỀN CỦA HẠCH TOÁN KẾ TOÁN 1.1.1 Hạch toán kinh tế - Ý nghĩa và vai trò của nó trong nền kinh tế Để đo lường hiệu quả, đánh giá và tiên liệu hoạt động kinh tế của mình, con người phải dựa vào một công cụ: hạch toán Hạch toán có ý nghĩa đảm bảo việc thông báo thường xuyên và chính xác các thông tin kinh tế tầm vi mô lẫn vĩ mô của nền kinh tế. 4
  • 5. 1.1 LỊCH SỬ RA ĐỜI VÀ PHÁT TRIỀN CỦA HẠCH TOÁN KẾ TOÁN 1.1.2 Lịch sử ra đời của hạch toán kế toán: tồn tại trong nền kinh tế gần 6.000 năm Tiến trình lịch sử của hạch toán kế toán, cả về mặt thực tiễn lẫn lý luận là một bộ phận không tách rời của lịch sử hạch toán (Sinh viên tham khảo tài liệu sách GK từ trang số 2 đến trang 6) 5
  • 6. 1.2.Định nghĩa kế toán và phân loại kế toán 1.2.1 Định nghĩa kế toán Dưới góc độ là một môn khoa học Kế toán là một hệ thống thông tin thực hiện việc phản ánh và giám đốc mọi diễn biến của quá trình hoạt động thực tế liên quan đến lĩnh vực kinh tế - tài chính của một tổ chức cụ thể (doanh nghiệp, trường học…) thông qua một phương pháp riêng biệt được sử dụng để thu thập, xử lý, tổng hợp và cung cấp thông tin. 6
  • 7. 1.2.1Định nghĩa kế toán Dưới góc độ là nghề nghiệp Kế toán là công việc ghi chép, tính toán bằng con số mọi hiện tượng kinh tế - tài chính phát sinh trong đơn vị để cung cấp một cách toàn diện và nhanh chóng các thông tin về tình hình vận động của các loại tài sản, nguồn vốn, kết quả hoạt động sxkd, sử dụng vốn của đơn vị thông qua 3 thước đo: tiền, hiện vật và thời gian lao động, trong đó tiền là thước đo chủ yếu; thể hiện trên các mặt sau: Về hình thức Về nội dung Về trạng thái phản ánh 7
  • 8. 1.2.1 Định nghĩa kế toán Theo luaät keá toaùn Vieät Nam Kế toán là việc thu thập, xử lý, kiểm tra phân tích & cung cấp thông tin kinh tế tài chính dưới hình thức giá trị, hiện vật và thời gian lao động. 8
  • 9. 1.2.2 Phân loại kế toán Hạch toán nghiệp vụ Hạch toán thống kê Hạch toán kế toán (gọi tắt là kế toán) 9
  • 10. 1.2.3 Chức năng của kế toán Phản ánh (chức năng thông tin) Giám đốc (chức năng kiểm tra) 10
  • 11. 1.2.4 Kế toán tài chính và kế toán quản trị Kế toán tài chính: Là một phân hệ thuộc hệ thống thông tin kế toán cung cấp thông tin về tình hình tài sản, nguồn vốn cũng như tình hình và kết quả HĐ kinh doanh của đơn vị nhằm phục vụ cho các đối tượng sử dụng thông tin bên trong lẫn bên ngoài. 11
  • 12. 1.2.4 Kế toán tài chính và kế toán quản trị Kế toán quản trị: Là một phân hệ thuộc hệ thống thông tin kế toán cung cấp thông tin về quá trình hình thành phát sinh chi phí, thu nhập khi thực hiện các kế hoạch ngắn, dài hạn và các thông tin khác gắn liền với từng bộ phận cụ thể trong quá trình thực hiện mục tiêu chung do đơn vị đề ra nhằm phục vụ cho nhu cầu quản trị ở các cấp độ khác nhau trong nội bộ đơn vị. 12
  • 13. 13 CHỈ TIÊU KẾ TOÁN TÀI CHÍNH KẾ TOÁN QUẢN TRỊ ĐT sử dụng Trong, ngoài DN Trong nội bộ DN Đặc điểm của thông tin Lịch sử Tiền tệ Chính xác Toàn bộ tổ chức Tuân thủ, nguyên tắc Khách quan, thẩm tra được Tương lai Tiền tệ và phi tiền tệ Ít chú trọng chính xác Từng bộ phận Không tuân thủ nguyên tắc Linh động, thích hợp Pháp định Bắt buộc phải thực hiện Không bắt buộc thực hiện Kỳ báo cáo Định kỳ: tháng, quý, năm Khi có nhu cầu SO SÁNH S KHÁC NHAU GI A KTQT VÀ KTTCỰ Ữ
  • 14. 1.3. Đối tượng của kế toán Đ i t ng c a k toán bao g m:ố ượ ủ ế ồ Tài sản ngắn hạn Tài sản dài hạn N ph i trợ ả ả Ngu n v n ch s h uồ ố ủ ở ữ Doanh thu, thu nhập và chi phí 14
  • 15. 1.4 Các phương pháp của kế toán 1. Chứng từ kế toán 2. Tài khoản kế toán 3. Ghi sổ kép 4. Tính giá các đối tượng kế toán. 5. Kiểm kê 6. Lập báo cáo kế toán (tổng hợp – cân đối) 15
  • 16. 1.5 Các khái niệm và nguyên tắc kế toán cơ bản 1.5.1 Các khái ni mệ Đ n v k toánơ ị ế Th c đo ti n tướ ề ệ Kỳ k toánế 16
  • 17. 1.5 Các khái niệm và nguyên tắc kế toán cơ bản 1.5.2 Các nguyên tắc cơ bản: 1. Cơ sở dồn tích 2. Hoạt động liên tục 3. Giá gốc 4. Phù hợp 5. Nhất quán 6. Thận trọng 7. Trọng yếu 17
  • 18. 1.6 Nhiệm vụ và các yêu cầu cơ bản đối với kế toán 1.6.1 Nhiệm vụ của kế toán: 1.Thu thập, xử lý thông tin kế toán. 2.Kiểm tra giám sát các khoản thu chí tài chính, các nghĩa vụ thu, nộp, thanh toán nợ, kiểm tra việc quản lý, sử dụng tài sản và nguồn hình thành tài sản, phát hiện và ngăn ngừa các hành vi vi phạm pháp luật về tài chính kế toán. 3.Phân tích thông tin số liệu kế toán. 4.Cung cấp thông tin, số liệu kế toán theo quy định của pháp luật. 18
  • 19. 1.6 Nhiệm vụ và các yêu cầu cơ bản đối với kế toán 1.6.2 Các yêu c u c b n đ i v i k toán:ầ ơ ả ố ớ ế 1. Trung th c, khách quanự 2. Đ y đầ ủ 3. K p th iị ờ 4. D hi uễ ể 5. So sánh đ cượ 6. Ph n ánh liên t cả ụ 19
  • 20. 1.7 Môi trường kế toán 1.7.1 Môi trường pháp lý  Luật kế toán  Chuẩn mực kế toán  Chế độ kế toán 1.7.2 Môi trường kinh tế  Nền kinh tế và cơ chế quản lý  Các loại hình doanh nghiệp  Giá cả  Đặc điểm ngành và lĩnh vực quản lý nhà nước  Thuế  Lạm phát 20
  • 21. 1.8 Đạo đức nghề nghiệp Chu n m c đ o đ c ngh nghi p k toánẩ ự ạ ứ ề ệ ế – ki m toán Vi t Nam đ c quy đ nhể ệ ượ ị trong các quy t đ nh 87/2005/QĐ-BTC baoế ị g m các n i dung:ồ ộ •Cách ti p c n v m t nh n th cế ậ ề ặ ậ ứ •Các nguy c và bi n pháp b o vơ ệ ả ệ •Tính trung th c và tính khách quanự •Xung đ t v đ o đ c, năng l c, chuyên môn vàộ ề ạ ứ ự tính th n tr ng, tính b o m t, đ o đ c trong tậ ọ ả ậ ạ ứ ư v n thu , khai thu , đ o đ c trong qu ng cáo….ấ ế ế ạ ứ ả 21
  • 22. Tóm tắt chương 1 K toán là gì? Có nhi u đ nh nghĩa khác nhau v k toán nh ng đ u xoay quanh hai khía c nh:ế ề ị ề ế ư ề ạ khoa h c k toán và ngh k toán (theo lu t k toán VN)ọ ế ề ế ậ ế Phân lo i k toán: K toán tài chính và k toán qu n trạ ế ế ế ả ị Đ i t ng c a k toán: là tài s n, ngu n v n, k t qu ho t đ ng kinh doanh c a DNố ượ ủ ế ả ồ ố ế ả ạ ộ ủ Các ph ng pháp k toán: Ch ng t , tài kho n, ghi s kép, tính giá, ki m kê, l p báo cáo kươ ế ứ ừ ả ổ ể ậ ế toán.  Nguyên t c c a k toán: Ho t đ ng liên t c, C s d n tích, Giá g c, Nh t quán, Phù h p, Th nắ ủ ế ạ ộ ụ ơ ở ồ ố ấ ợ ậ tr ng, Tr ng y uọ ọ ế Các khái ni m k toán: Đ n v k toán, Kỳ k toán, Đ n v ti n tệ ế ơ ị ế ế ơ ị ề ệ Môi tr ng c a k toán: Môi tr ng pháp lý, môi tr ng kinh tườ ủ ế ườ ườ ế Yêu c u đ i v i k toánầ ố ớ ế Đ o đ c ngh nghi pạ ứ ề ệ 22
  • 23. Bài tập thực hành: Mục tiêu Phân biệt TS - NV Tại DN dệt may có các khoản mục như sau: 1.Bông các lo i 100.000ạ 2.Vay ng n h n: 150.000ắ ạ 3. Nhà xưởng: 200.000 4.Các lo i v t li u ph : 65.000ạ ậ ệ ụ 5.Phải nộp cho nhà nước: 40.000 6.Tiền ứng trước của khách hàng: 75.000 7.Ngu n v n kinh doanh: 1.470.000ồ ố 8.Nhiên li u: 27.000ệ 9.Máy kéo s i và máy d t: 486.000ợ ệ 10. S i các lo i: 90.000ợ ạ 11.Ti n g i ngân hàng: 120.000ề ử 23
  • 24. 12. Phải thu khách hàng: 43.000 13. Nguồn vốn ĐTXDCB: 480.0000 14.Trái phiếu: 168.000 15.Phải trả công nhân viên: 41.000 16.Ứng trước tiền cho người bán: 25.000 17.Phải trả người bán: 160.000 18. Tạm ứng: 60.000 19.Lợi nhuân chưa PP: 316.000 20.Máy vi tính: 250.000 21.Quỹ đầu tư PT: 100.000 22.sản phẩm dở dang: 28.000 23. Quỹ dự phòng tài chính: 90.000 24
  • 25. 24. Nợ dài hạn: 78.000 25. Các khoản phải thu khác: 63.000 26. CCDC: 29.000 27. Thành phẩm: 260.000 28. Tủ đựng sách: 10.000 29. Tiền mặt: 89.000 30.Ký quỹ dài hạn: 89.000 31.Phương tiện vận tải: 168.000 32. Nhà kho: 130.000 33. Xe tải: 500.000 Yêu cầu: Phân biệt Tài sản – Nguồn vốn và xác định tổng Tài sản và tổng nguồn vốn 25
  • 26. Chương II BÁO CÁO KẾ TOÁN 26
  • 27. MỤC TIÊU Sau khi học xong chương này người học sẽ xác định được:  Tầm quan trọng của Báo cáo kế toán trong việc cung cấp thông tin  Các Báo cáo kế toán phải lập để cung cấp thông tin hữu ích  Thông tin cần trình bày cũng như kết cấu, nội dung, tính chất cơ bản của 2 BCTC là BCĐKT và BCKQ HĐKD 27
  • 28. 2.1 Tầm quan trọng của báo cáo kế toán  Chức năng của kế toán là cung cấp các thông tin về tình hình tài chính và hiệu quả hoạt động kinh tế của DN cho các đối tượng sử dụng  Báo cáo kế toán phải lập để cung cấp thông tin hữu ích cho người sử dụng. Hệ thống BCTC bao gồm: Bảng CĐKT Báo cáo kết quả kinh doanh Báo cáo LCTT Bảng thuyết minh BCTC 28
  • 29. 2.2. BẢNG CÂN ĐỐI KẾ TOÁN 2.2.1 Khái niệm: BCĐKT là một báo cáo tài chính tổng hợp phản ánh tổng quát toàn bộ tài sản và nguồn hình thành tài sản tại một thời điểm nhất định 29
  • 30. 2.2 BẢNG CÂN ĐỐI KẾ TOÁN 2.2.2.Nội dung và kết cấu của BCĐKT. BCĐKT được xây theo kết cấu gồm 2 phần: •Phần bên trái hoặc bên trên dùng để phản ánh các khoản tài sản của đơn vị •Phần bên phải hoặc bên dưới dùng để phản ánh các khoản nguồn vốn tại đơn vị Mẫu BCĐKT 30
  • 31. BẢNG CÂN ĐỐI KẾ TOÁN (RÚT GỌN) Ngày … tháng …. năm…. TÀI SẢN Mã số Thuyết minh Số cuối năm Số đầu năm A. Tài sản ngắn hạn ….. B. Tài sản dài hạn ….. Tổng tài sản NGUỒN VỐN A. Nợ phải trả …. B. Vốn chủ sở hữu Tổng nguồn vốn 31
  • 32. Bài t p th c hànhậ ự Doanh nghiệp A có tình hình tài sản và nguồn hình thành tài sản vào ngày 01/12/N như sau (đvt: 1.000 đồng) 1.Ti n m t t i qu 40.000ề ặ ạ ỹ 2.Ti n g i ngân hàng 800.000ề ử 3.Nguyên li u v t li u 500.000ệ ậ ệ 4. Công c d ng c 60.000ụ ụ ụ 5.Thành ph m 600.000ẩ 6.TSCĐ h u hình 5.000.000ữ 7.Vay ng n h n 600.000ắ ạ 8.Ph i tr cho ng i bán 200.000ả ả ườ 9.Ph i tr khác 50.000ả ả 10. Ngu n v n kinh doanh 6.000.000ồ ố 11. Qũy đầu tư phát triển 100.000 12. Qu d phòng tài chính 50.000ỹ ự Yêu c u:ầ L p BCĐKT ngày 01/12/Nậ 32
  • 33. B ng CĐKT ngày 1/12/Nả Đvt: 1.000 đồng Tài sản Số tiền Nguồn vốn Số tiền A. Tài sản ngắn hạn 2.000.000 A. Nợ phải trả 850.000 1.Tiền mặt tại quỹ 40.000 1.Vay ngắn hạn 600.000 2.Tiền gửi ngân hàng 800.000 2.Phải trả cho người bán 200.000 3.Nguyên vật liệu trong kho 500.000 3.Phải trả khác 50.000 4. Công cụ, dụng cụ 60.000 B. Nguồn vốn chủ sở hữu 6.150.000 5.Thành phẩm 600.000 1.Nguồn vốn kinh doanh 6.000.000 B. Tài sản dài hạn 5.000.000 2. Qũy đầu tư phát triển 100.000 Tài sản cố định hữu hình 5.000.000 3. Quỹ dự phòng tài chính 50.000 Tổng cộng tài sản 7.000.000 Tổng nguồn vốn 7.000.000 33
  • 34. 2.2 BẢNG CÂN ĐỐI KẾ TOÁN 2.2.3 Ảnh hưởng của NVKT phát sinh đến BCĐKT Có 4 trường hợp làm thay đổi BCĐKT Trường hợp 1: Tài sản tăng, Tài sản giảm Trường hợp 2: Nguồn vốn tăng, Nguồn vốn giảm Trường hợp 3: Tài sản tăng, Nguồn vốn tăng Trường hợp 4: Tài sản giảm, Nguồn vốn giảm
  • 35.  Trường hợp 1: Một NVKT phát sinh làm ảnh hưởng đến hai khoản thuộc bên tài sản làm hai khoản này thay đổi, một khoản tăng lên và một khoản giảm xuống tương ứng. Ví d :ụ Doanh nghiệp rút tiền gửi ngân hàng và nhập quỹ tiền mặt 10.000.000 đ ngồ Phân tích: Nghi p v này làm kho n m c tệ ụ ả ụ iền gửi ngân hàng giảm xuống 10.000.000 đ ngồ , tiền mặt tăng lên 10.000.000 đ ng. Hai kho n này đ u thu c tài s n c a đ n vồ ả ề ộ ả ủ ơ ị 35
  • 36. B NG CÂN Đ I K TOÁN (TH 1)Ả Ố Ế Đvt: 1.000 đồng Tài sản Số tiền Nguồn vốn Số tiền A. Tài sản ngắn hạn 2.000.000 A. Nợ phải trả 850.000 1.Tiền mặt tại quỹ 50.000 1.Vay ngắn hạn 600.000 2.Tiền gửi ngân hàng 790.000 2.Phải trả cho người bán 200.000 3.Nguyên vật liệu trong kho 500.000 3.Phải trả khác 50.000 4. Công cụ, dụng cụ 60.000 B. Nguồn vốn chủ sở hữu 6.150.000 5.Thành phẩm 600.000 1.Nguồn vốn kinh doanh 6.000.000 B. Tài sản dài hạn 5.000.000 2. Qũy đầu tư phát triển 100.000 Tài sản cố định hữu hình 5.000.000 3. Quỹ dự phòng tài chính 50.000 Tổng cộng tài sản 7.000.000 Tổng nguồn vốn 7.000.000 Nh n xét: Tr ng h p này ch làm thay đ i s ti n c a kho nậ ườ ợ ỉ ổ ố ề ủ ả TM và TGNH nh ng s t ng c ng không thay đ iư ố ổ ộ ổ 36
  • 37.  Trường hợp 2: Một NVKT phát sinh làm ảnh hưởng đến hai khoản thuộc bên nguồn vốn làm cho hai khoản này thay đổi, một khoản tăng lên và một khoản giảm xuống tương ứng. Ví dụ: DN dùng qu đ u t phát tri nỹ ầ ư ể để bổ sung nguồn vốn kinh doanh là 20.000.000 đ ngồ Phân tích: Nghi p v này là kho n m cệ ụ ả ụ Nguồn vốn kinh doanh tăng lên 20.000.000 đ ngồ , qu đ u t phát tri nỹ ầ ư ể giảm xuống 20.000.000 đ ngồ . 37
  • 38. B NG CÂN Đ I K TOÁN (TH2)Ả Ố Ế Đvt: 1.000 đồng Tài sản Số tiền Nguồn vốn Số tiền A. Tài sản ngắn hạn 2.000.000 A. Nợ phải trả 850.000 1.Tiền mặt tại quỹ 50.000 1.Vay ngắn hạn 600.000 2.Tiền gửi ngân hàng 790.000 2.Phải trả cho người bán 200.000 3.Nguyên vật liệu 500.000 3.Phải trả khác 50.000 4. Công cụ, dụng cụ 60.000 B. Nguồn vốn chủ sở hữu 6.150.000 5.Thành phẩm 600.000 1.Nguồn vốn kinh doanh 6.020.000 B. Tài sản dài hạn 5.000.000 2. Qũy đầu tư phát triển 80.000 Tài sản cố định hữu hình 5.000.000 3. Quỹ dự phòng tài chính 50.000 Tổng cộng tài sản 7.000.000 Tổng nguồn vốn 7.000.000 Nh n xét: Tr ng h p này ch làm thay đ i s ti n c a kho nậ ườ ợ ỉ ổ ố ề ủ ả NVKD và Qu ĐTPT nh ng s t ng c ng không thay đ iỹ ư ố ổ ộ ổ 38
  • 39.  Trường hợp 3 Một NVKT phát sinh làm ảnh hưởng đến hai khoản thuộc hai bên của bảng cân đối kế toán, một khoản thuộc bên tài sản, một khoản thuộc bên nguồn vốn làm cho khoản bên tài sản tăng lên và khoản bên nguồn vốn cũng tăng lên tương ứng. Ví dụ: Doanh nghiệp mua v tậ liệu nhập kho trị giá 15.000.000 đ ngồ , chưa trả tiền cho người bán. Phân tích: Nghi p v này làm kho n m cệ ụ ả ụ Nguyên vật liệu tăng lên 15.000.000 đ ng và kho nồ ả phải trả cho người bán tăng lên 15.000.000 đ ngồ . 39
  • 40. B NG CÂN Đ I K TOÁN (TH 3)Ả Ố Ế Đvt: 1.000 đồng Tài sản Số tiền Nguồn vốn Số tiền A. Tài sản ngắn hạn 2.015.000 A. Nợ phải trả 865.000 1.Tiền mặt tại quỹ 50.000 1.Vay ngắn hạn 600.000 2.Tiền gửi ngân hàng 790.000 2.Phải trả cho người bán 215.000 3.Nguyên vật liệu 515.000 3.Phải trả khác 50.000 4. Công cụ, dụng cụ 60.000 B. Nguồn vốn chủ sở hữu 6.150.000 5.Thành phẩm 600.000 1.Nguồn vốn kinh doanh 6.020.000 B. Tài sản dài hạn 5.000.000 2. Qũy đầu tư phát triển 80.000 Tài sản cố định hữu hình 5.000.000 3. Quỹ dự phòng tài chính 50.000 Tổng cộng tài sản 7.015.000 Tổng nguồn vốn 7.015.000 Nh n xét: Tr ng h p này làm thay đ i s ti n c a kho n NVL,ậ ườ ợ ổ ố ề ủ ả kho n PTNB và s t ng c ng thay đ iả ố ổ ộ ổ 40
  • 41.  Trường hợp 4 Một NVKT phát sinh làm ảnh hưởng đến hai khoản thuộc hai bên của bảng cân đối kế toán, một khoản thuộc bên tài sản, một khoản thuộc bên nguồn vốn làm cho khoản bên tài sản giảm xuống và khoản bên nguồn vốn giảm xuống tương ứng. Ví dụ: Doanh nghiệp chi ti n m t tr n ng i bán s ti nề ặ ả ợ ườ ố ề 10.000.000 đ ng.ồ Phân tích: Nghi p v này làm kho n m c N ng i bán gi m xu ngệ ụ ả ụ ợ ườ ả ố và kho n ti n m t cũng gi m xu ng t ng ng làả ề ặ ả ố ươ ứ 10.000.000 đ ng.ồ 41
  • 42. B NG CÂN Đ I K TOÁN (TH 4)Ả Ố Ế Đvt: 1.000 đồng Tài sản Số tiền Nguồn vốn Số tiền A. Tài sản ngắn hạn 2.005.000 A. Nợ phải trả 855.000 1.Tiền mặt tại quỹ 40.000 1.Vay ngắn hạn 600.000 2.Tiền gửi ngân hàng 790.000 2.Phải trả cho người bán 205.000 3.Nguyên vật liệu 515.000 3.Phải trả khác 50.000 4. Công cụ, dụng cụ 60.000 B. Nguồn vốn chủ sở hữu 6.150.000 5.Thành phẩm 600.000 1.Nguồn vốn kinh doanh 6.020.000 B. Tài sản dài hạn 5.000.000 2. Qũy đầu tư phát triển 80.000 Tài sản cố định hữu hình 5.000.000 3. Quỹ dự phòng tài chính 50.000 Tổng cộng tài sản 7.005.000 Tổng nguồn vốn 7.005.000 Nh n xét: Tr ng h p này làm thay đ i s ti n c a kho n TM,ậ ườ ợ ổ ố ề ủ ả kho n PTNB và s t ng c ng thay đ iả ố ổ ộ ổ 42
  • 43. NH N XÉTẬ CHUNG Qua 4 tr ng h pườ ợ cho th y BCĐKT luônấ cân b ng dù choằ NVKT phát sinh như th nàoế 43 BÀI T PẬ
  • 44. 2.3. BÁO CÁO KẾT QUẢ KINH DOANH Báo cáo kết quả kinh doanh là báo cáo tài chính tổng hợp, phản ánh tình hình và kết quả kinh doanh trong một kỳ kế toán của doanh nghiệp, chi tiết theo hoạt động kinh doanh chính và các hoạt động khác 44
  • 45. 2.3. BÁO CÁO KẾT QUẢ KINH DOANH 2.3.1 NỘI DUNG VÀ KẾT CẤU BCKQ KD 1. Kết cấu: Theo quy định hiện hành báo cáo gồm có 5 cột 2. Nội dung: bao gồm các nhóm chỉ tiêu 1. Nhóm chỉ tiêu phản ánh doanh thu và thu nhập 2. Nhóm chỉ tiêu phản ánh chi phí tạo ra doanh thu và thu nhập 3. Nhóm chỉ tiêu phản ánh kết quả kinh doanh 4. Nhóm chỉ tiêu phản ánh chi phí thuế TNDN 5. Nhóm chỉ tiêu phản ánh lợi nhuận sau thuế 45
  • 46. M u BCKQKDẫ (ban hành theo quy t đ nh s 15)ế ị ố Đ n v :ơ ị BÁO CÁO K T QU KINH DOANHẾ Ả Năm … ĐVT: 46
  • 47. Ch tiêuỉ Mã số Thuy t minhế Năm nay Năm tr cướ 1. DT bán hàng và CCDV 01 2. Các kho n gi m tr DTả ả ừ 02 3. DTT v bán hàng và CCDVề 10 4. Giá v n hàng bánố 11 5. L i nhu n g p v BH và CCDVợ ậ ộ ề 20 6. DT ho t đ ng tài chínhạ ộ 21 7. Chi phí tài chính 22 8. Chi phí bán hàng 24 9. Chi phí qu n lý doanh nghi pả ệ 25 10. L i nhu n thu n t ho t đ ng KDợ ậ ầ ừ ạ ộ 30 11. Thu nh p khácậ 31 12. Chi phí khác 32 13. Thu nh p khácậ 40 14. T ng LN k toán tr c thuổ ế ướ ế 50 15. Chi phí thu thu nh p hi n hànhế ậ ệ 51 16. Chi phí thu thu nh p hoãn l iế ậ ạ 52 17. L i nhu n sau thuợ ậ ế 60 18. Lãi c b n trên c phi uơ ả ổ ế 70 47
  • 48. Ví dụ minh họa Tại công ty ABC, nộp thuế GTGT theo PP khấu trừ, trong kỳ có các số liệu sau: • Số lượng SP tiêu thụ: 2.000 sp, giá xuất kho: 10.000 đồng/sp • Giá bán chưa thuế GTGT: 15.000 đồng/sp, thuế suất thuế GTGT 10% • Giảm giá hàng bán: 400.000 đồng • Doanh thu hoạt động tài chính: 5.000.000 đồng • Thu nhập khác: 500.000 đồng, Chi phí khác: 500.000 đồng • Chi phí bán hàng: 2.000.000 đồng, Chi phí QLDN: 3.000.000 đồng • Chi phí tài chính: 1.000.000 đồng • Thuế suất thuế TNDN: 25% (giả định tổng LNKT trước thuế bằng với lợi nhuận chịu thuế • Yêu cầu: Lập Báo cáo kết quả kinh doanh 48
  • 49. TÓM TẮT CHƯƠNG 2  2 báo cáo tài chính quan trọng là: BCĐKT và BCKQKD  Kết cấu của BCĐKT gồm có 2 phần: Tài sản và Nguồn vốn.  Phần Tài sản được chia làm 2 phần chính: A. TSNH và B. TSDH; Tổng tài sản =A +B, trong mỗi phần có nhiều khoản mục  Phần Nguồn vốn được chia làm 2 phần chính: A. Nợ phải trả và B. Vốn chủ SH; Tổng nguồn vốn =A +B, trong mỗi phần có nhiều khoản mục  Tính chất của BCĐKT: Tổng tài sản = Tổng Nguồn Vốn  Có 4 trường hợp làm biến động BCĐKT  Nội dung của BCKQKD gồm có nhóm chỉ tiêu  Tính cân đối của BCKQKD được biểu hiện qua quan hệ  DT và TN = CP tạo ra DT và TN kỳ kế toán + Kết quả kinh doanh 49
  • 50. Chương III TÀI KHOẢN – GHI SỔ KÉP 50
  • 51. Sau khi nghiên cứu chương này người học có thể nắm được các vấn đề lý thuyết và dựa vào đó có thể ứng dụng vào thực tế những vấn đề sau: Hai phương pháp của kế toán đó là tài khoản và ghi sổ kép Các nội dung liên quan đến kế toán tổng hợp và kế toán chi tiết Mối quan hệ giữa TK và Bảng CĐ kế toán Kiểm tra, đối chiếu số liệu ghi chép trên sổ kế toán Hệ thống TK kế toán thống nhất áp dụng cho các doanh nghiêp 51 MỤC TIÊU
  • 52. 3.1 Tài khoản kế toán 3.1.1 Khái niệm:  TK là phương pháp của kế toán phân loại NVKT phát sinh theo yêu cầu phản ánh và giám đốc một cách thường xuyên, liên tục và có hệ thống số hiện có và tình hình biến động của từng loại tài sản, nguồn vốn, doanh thu, chi phí trong quá trình hoạt động của đơn vị  Ở Việt Nam, tên gọi của tài khoản, số hiệu TK, số lượng TK, nội dung và công dụng được Nhà nước quy định thống nhất 52
  • 53. 3.1.2 Phân loại tài khoản 1. Phân lo i theo n i dung kinh t :ạ ộ ế – TK tài s nả – TK ngu n v nồ ố – TK trung gian. 1. Phân lo i theo công d ng và k t c u:ạ ụ ế ấ – TK ch y uủ ế – TK đi u ch nhề ỉ – TK nghi p vệ ụ 53
  • 54. 3.1.3 Nội dung và kết cấu của TK Mẫu của TK (Sổ cái) Ch ng tứ ừ Trích y uế TK ĐƯ S ti nố ề Ghi chú Số Ngày Nợ Có 1. S d đ u thángố ư ầ 2. S phát sinh trong thángố 3. S d cu i thángố ư ố 54
  • 55. Để đơn giản trong học tập và nghiên cứu thì TK được ký hiệu đơn giản dưới hình thức chữ T • Bên trái TK gọi là Bên Nợ (Debit) • Bên phải TK gọi là Bên Có (Credit) Nợ Tài khoản …. Có 55
  • 56. 3.1.4 Nguyên t c ph n ánh trênắ ả các TK k toánế Có 3 nhóm tài kho n c b n:ả ơ ả 1.Nhóm các TK ph n ánh Tài s nả ả 2.Nhóm các TK ph n ánh ngu n v nả ồ ố 3.Nhóm các TK trung gian 56
  • 57. a. Nguyên tắc ghi chép vào tài khoản tài sản Nợ TK“Tài sản” Có SDĐK: xxx Tổng SPS tăng Tổng SPS giảm SDCK xxx 57
  • 58. Ví dụ: Doanh nghiệp A có TK tiền mặt tồn đầu tháng: 1.000.000 đồngđồng Trong tháng phát sinh nghiệp vụ: - Nghiệp vụ 1: DN rút TGNH nhập quỹ TM số tiền 5.000.000 đồng - Nghiệp vụ 2 : Chi tiền mặt trả nợ người bán số tiền 4.000.000 đồng Yêu cầu: Phản ánh vào TK “Tiền mặt” 58
  • 59. Nợ TK Tiền mặt Có SDÑK 1.000.000 (1) 5.000.000 4.000.000 (2) 5.000.000 4.000.000 SDCK 2.000.000 59
  • 60. Nợ TK “ Điều chỉnh giảm tài sản” Có Tổng SPS giảm Tổng SPS tăng 60 Nguyên tắc ghi chép vào tài khoản điều chỉnh giảm TS SDĐK: XXX SDCK: XXX
  • 61. Nợ TK “ Nguồn vốn” Có SDĐK xxx Tổng SPS giảm Tổng SPS tăng SDCK xxx 61 b. Nguyên tắc ghi chép vào tài khoản nguồn vốn
  • 62. Ví dụ: Doanh nghiệp A có tình hình nợ vay ngắn hạn đầu tháng là: 5.000.000 đồng Trong kỳ, Doanh nghiệp A có phát sinh các nghiêp vụ - Nghiệp vụ 1: DN vay ngắn hạn ngân hàng số tiền 20.000.000 đồng trả nợ người bán - Nghiệp vụ 2: DN chi tiền mặt trả nợ nợ vay ngắn ngắn hạn: 15.000.000 đồng. Yêu cầu: Phản ánh vào TK “Vay ngắn hạn” 62
  • 63. Nợ TK “vay NH” Có SDĐK: 5.000.000 (2) 15.000.000 20.000.000 (1) 15.000.000 20.000.000 SDCK: 10.000.000 63
  • 64. Tài kho n trung gian bao g m:ả ồ – Nhóm Tài kho n ph n ánh doanhả ả thu, thu nh pậ - Nhóm Tài kho n chi phíả - Tài kho n Xác đ nh k t qu KDả ị ế ả 64 c.Nguyên tắc ghi chép vào tài khoản trung gian Đ c đi m:ặ ể Nhóm TK này không có s d vào cu i kỳố ư ố
  • 65. Nguyên tắc ghi chép vào TK chi phí Nợ TK“Chi phí” Có Tổng SPS Tổng SPS 65
  • 66. Nợ TK “ Doanh thu, thu nhập” Có Tổng SPS Tổng SPS 66 Nguyên tắc ghi chép vào TK Doanh thu và thu nhập
  • 67. Nguyên tắc ghi chép vào nhóm TK giảm DT Nợ TK“ Đ/C giảm DT” Có Tổng SPS tăng Tổng SPS giảm 67
  • 68.  C u i kỳ, k toán s dùng TK 911 đố ế ẽ ể xác đ nh k t qu kinh doanh trên cị ế ả ơ s doanh thu và chi phí c a đ n vở ủ ơ ị C th :ụ ể - Bên N TK 911: ghi nh n chi phíợ ậ - Bên Có TK 911: Ghi nh n doanhậ thu và thu nh pậ 68 Nguyên tắc ghi chép vào TK Xác định kết quả kinh doanh
  • 69. Nợ TK “Xác định kết quả kinh doanh” Có Tổng SPS Tổng SPS 69 Các kho n chi phí t oả ạ ra DT và thu nh pậ Doanh thu và thu nh pậ K/C LỗK/C Lãi Nguyên tắc ghi chép vào TK Xác định kết quả kinh doanh
  • 70. 3.2 Ghi sổ kép3.2 Ghi sổ kép 3.2.1 Khái niệm về ghi sổ kép Ghi sổ kép là phương pháp kế toán được dùng để phản ánh số tiền của các NVKT phát sinh vào TK kế toán theo đúng nội dung kinh tế của các nghiệp vụ và mối quan hệ giữa các loại TS, NV cũng như các đối tượng kế toán khác. 70
  • 71. Ví d 1:ụ Doanh nghiệp rút tiền gửi ngân hàng nhập quỹ tiền mặt là 1.000.000 đồng. K toán đ nh kho nế ị ả N TK 111 “TM” 1.000.000ợ Có TK 112 “TGNH” 1.000.000 Ví d 2:ụ Doanh nghiệp vay ngắn hạn 10.000.000 đồng trả nợ người bán. Nợ TK 331 “ phải trả cho người bán” 10.000.000 Có TK 311 “Vay ng n h n” 10.000.000ắ ạ 71
  • 72. 3.2.2.Các loại định khoản Có hai loại định khoản: + Định khoản giản đơn: là định khoản chỉ liên quan đến hai tài khoản. Ví dụ: N TK 111 “ TM” 5.000.000ợ Có TK 112 “ TGNH” 5.000.000 + Định khoản phức tạp: là định khoản liên quan đến 3 tài khoản trở lên 72
  • 73. Ví d :ụ N TK 627 “ chi phí SXC” 10.000.000ợ N TK 641 “ chi phí bán hàng” 20.000.000ợ N TK 642 “chi phí QLDN” 30.000.000ợ Có TK 334 “ ph i tr CNV” 60.000.000ả ả Mỗi NVKT P/S ít nhất phải ghi vào hai tài khoản kế toán có liên quan. Khi ghi nợ TK này thì phải ghi có TK kia hoặc ngược lại. Số tiền ghi bên nợ và bên có trong một định khoản phải bằng nhau. 73 Tính chất của định khoản:
  • 74. Chuy n kho n:ể ả Là chuy n m t s ti n t tài kho nể ộ ố ề ừ ả này sang tài kho n kia. C th :ả ụ ể + Khi chuyển một số tiền từ nợ TK (A) sang nợ TK (B) thì ghi số tiền đó vào có TK (A) rồi nợ TK (B) Ví d :ụ Chi phí SXC phát sinh trong kỳ của DN là 10.000.000 đồng, cuối kỳ kết chuyển chi phí này để giá thành sản phẩm. K toán ghi:ế N TK 154 “chi phí SXKD d dang” 10.000.000ợ ở Có TK 627 “ Chi phí SXC” 10.000.000 74
  • 75. + Khi chuyển một số tiền từ có TK (A) sang có TK(B) thì ghi số tiền đó vào nợ TK (A) rồi có TK (B) Ví dụ: Cuối kỳ DN tính được DT của DN trong kỳ là 50.000.000 đồng thì kết chuyển vào TK 911 để tính lãi (lỗ), kế toán ghi: Nợ TK 511 “Doanh thu”50.000.000 Có TK 911 “xác định kết quả k/doanh” 50.000.000 75
  • 76. 3.3 Kế toán tổng hợp và kế toán chi tiết 3.3.1 Kế toán tổng hợp Khi NVKT phát sinh kế toán ghi chép SPS vào TK cấp 1 gọi là kế toán tổng hợp Kế toán tổng hợp phản ánh và kiểm soát một cách tổng quát từng đối tượng kế toán cụ thể Ví dụ: Kế toán phản ánh tất cả các chi phí phải bỏ để có được hàng hóa để kinh doanh tại đơn vị vào TK 156, không phân biệt giá mua hàng hóa hay chi phí mua hàng hóa hoặc là loại hàng này là hàng A hay hàng B, nguyên vật liệu loại 1 hay loại 2,…. Tác dụng: Kế toán tổng hợp dùng để báo cáo tổng quát 76
  • 77. 3.3 Kế toán tổng hợp và kế toán chi tiết 3.3.2 Kế toán chi tiết Khi NVKT phát sinh kế toán ghi chép SPS vào TK cấp 2, 3 trở lên gọi là kế toán chi tiết Tác dụng: Kế toán chi tiết dùng để quản lý chi tiết từng đối tượng kế toán Ví dụ: Ở DN thương mại khi mua các loại hàng về để kinh doanh lại kế toán đều ghi nhận vào TK “Hàng hóa” nhưng để theo dõi giá mua hàng hóa và chi phí mua hàng hóa kế toán sử dụng TK 1561 để phản ánh giá mua hàng hóa còn TK 1562 dùng để phản ánh chi phí mua hàng hóa. Nếu theo dõi chi tiết từng loại hàng hóa kế toán có thể mã hóa thêm TK hàng hóa. Chẳng hạn: TK 1561.01: hàng hóa A. TK 1561.02: hàng hóa B,… Ví dụ: sổ chi tiết HTK, sổ chi tiết phải trả người mua (người bán) 77
  • 78. Ví dụ: Vật liệu tồn kho đầu tháng tại một công ty như sau: • Vật liệu A: 1.000 kg x 10.000 đồng/kg • Vật liệu B: 3.000 kg x 20.000 đồng/kg Trong tháng nhập, xuất vật liệu như sau 1.Mua vật liệu nhập kho, tiền chưa thanh toán: • Vật liệu A: 2.000 kg x 10.000 đồng/kg • Vật liệu B: 1.000 kg x 20.000 đồng/kg 1.Xuất kho vật liệu cho SX: • Vật liệu A: 1.500 kg x 10.000 đồng/kg • Vật liệu B: 3.000 kg x 20.000 đồng/kg 1.Mua vật liệu A, chưa thanh toán: 1.000 kg x 10.000 đồng/kg 2.Xuất hết vật liệu B cho trực tiếp SX Yêu cầu: Hãy mở, ghi và khóa TK chữ T cấp I, cấp II và sổ chi tiết theo dõi vật liệu tại công ty 78
  • 79. 79 3.4.Mối quan hệ giữa TK và BCĐKT  B ng CĐKT l p vào cu i kỳ tr cả ậ ố ướ đ c làm căn c đ m TK choượ ứ ể ở đ u kỳ này và cung c p s dầ ấ ố ư đ u kỳ cho các TKầ  S d cu i kỳ này c a các TKố ư ố ủ đ c dùng đ l p BCĐKT choượ ể ậ cu i kỳ nàyố
  • 80. 80 3.5.Đối chiếu, kiểm tra số liệu ghi chép trong các tài khoản  Đ ki m tra vi c ghi chép trên các tài kho nể ể ệ ả nh m đ m b o tính kh p đúng, đ ng th iằ ả ả ớ ồ ờ còn có tác d ng báo cáo tình hình bi nụ ế đ ng c a t ng đ i t ng k toán trongộ ủ ừ ố ượ ế m t th i kỳ nh t đ nh, k toán l p B ng đ iộ ờ ấ ị ế ậ ả ố chi u SPS các TK – B ng cân đ i tài kho nế ả ố ả M U B NG CÂN Đ I TÀI KHO NẪ Ả Ố Ả
  • 81. 81 3.6. HỆ THỐNG TÀI KHOẢN KẾ TOÁN THỐNG NHẤT  S d ng th ng nh t h th ng tài kho n kử ụ ố ấ ệ ố ả ế toán do BTC ban hành  H th ng TK k toán th ng nh t bao g mệ ố ế ố ấ ồ 89 tài kho n c p 1 n m trong 9 lo i khácả ấ ằ ạ nhau. Ngoài ra còn có TK lo i 0 đ c sạ ượ ử d ng đ ph n ánh m t s đ i t ng đ cụ ể ả ộ ố ố ượ ặ bi tệ
  • 82. Ví dụ: Công ty ABC có tình hình tài sản, nguồn vốn vào ngày 31/12/N như sau:(đvt: 1.000 đ ngồ ) 1.Tài sản cố định hh 50.000 2.Ngu n v n kinh doanh 50.000ồ ố 3.Hàng hóa 10.000 4.Nguồn vốn đầu tư XDCB 15.000 5.Ti n m t 10.000ề ặ 6.Ti n g i NH 5.000ề ử 7.Ph i thu c a khách hàng 10.000ả ủ 8.Phải trả cho người bán 5.000 9.Vay ng n h n ngân hàng 15.000ắ ạ 82
  • 83. Trong tháng 1/N+1 có phát sinh các nghiệp vụ kinh tế như sau:(đvt: 1.000 đ ngồ ) 1.Được Nhà nước cấp một TSCĐHH trị giá 20.000 2.Mua hàng hoá chưa trả tiền cho người bán 10.000 3.Dùng tiền mặt để trả nợ cho NB 4.000 4.Vay ngắn hạn để trả nợ cho người bán 5.000 5.Rút TGNH v nh p qu TM 3.000ề ậ ỹ 6.Mua hàng hoá tr b ng TM 5.000ả ằ 7.Vay ng n h n ngân hàng nh p qu TM 3.000ắ ạ ậ ỹ 83
  • 84. Yêu cầu: 1.Lập Bảng cân đối kế toán vào ngày 31/12/N 2.Mở tài khoản và phản ánh tình hình trên vào sơ đồ tài khoản 3.Lập Bảng đối chiếu số phát sinh. 4.Lập Bảng CĐKT ngày 31/01/N+1 84
  • 85. TÓM TẮT CHƯƠNG 3  Tài khoản là phương pháp phân loại NVKT phát sinh để phản ánh một cách thường xuyên liên tục và có hệ thống từng đối tượng kế toán cụ thể.  TK có thể trình bày dưới dạng sổ cái hoặc chữ T  Nguyên tắc ghi chép vào các loại tài khoản: Chủ yếu có 3 nhóm  Ghi sổ kép là phương pháp kế toán được dùng để phản ánh số tiền của các NVKT phát sinh vào TK kế toán theo đúng nội dung kinh tế của các nghiệp vụ và mối quan hệ giữa các loại TS, NV cũng như các đối tượng kế toán khác.  Kế toán tổng hợp: sử dụng TK cấp 1. Tác dụng: báo cáo  Kế toán chi tiết: sử dụng TK cấp 2, 3 trở lên. Tác dụng: Quản lý  Đối chiếu, kiểm tra: Kế toán lập BCĐTK  Sử dụng hệ thống TK kế toán thống nhất 85
  • 86. BÀI TẬP THỰC HÀNH 86 YÊU C U SINH VIÊNẦ LÀM BÀI T P TH C HÀNH VÀ CÁC BÀI T P DÀNH CHOẬ Ự Ậ B N Đ C SÁCH BÀI T P VÀ BÀI GI IẠ Ọ Ậ Ả