SlideShare a Scribd company logo
1 of 118
Chương 1
NGUYÊN LÝ KẾ TOÁN
(Principles of Accounting)
TỔNG QUAN
VỀ KẾ TOÁN
Ban điều hành chương trình chất lượng cao
& chương trình đặc biệt
TP.HCM - 2013
BỘ TÀI CHÍNH
Trường ĐH Tài chính-Marketing
MỤC TIÊU
Sau khi học xong chương 1, sinh viên có thể:
• Nhận dạng được các đối tượng kế toán;
• Nắm vững các phương pháp kế toán được áp
dụng để phản ánh và giám đốc các đối tượng kế
toán.
• Tìm hiểu môi trường pháp lý của kế toán tại các
doanh nghiệp Việt Nam
• Biết được các yêu cầu đối với kế toán, các khái
niệm và nguyên tắc kế toán cơ bản.
NỘI DUNG CHƯƠNG 1
• 1.1. Khái niệm về hạch toán kế toán
• 1.2. Định nghĩa và phân loại kế toán
• 1.3. Đối tượng của kế toán
• 1.4. Hệ thống các phương pháp kế toán
• 1.5. Môi trường kế toán
• 1.6. Các khái niệm và nguyên tắc kế toán cơ bản
• 1.7. Yêu cầu và nhiệm vụ của kế toán
• 1.8. Đạo đức nghề nghiệp kế toán
1.1. Khái niệm về hạch toán kế toán
1.1.1. Hạch toán và các loại hạch toán
Quan
sát
Đo
lường
Tính
toán
Ghi
chép
Thông tin
Các loại hạch toán
Hạch
toán
Hạch toán nghiệp vụ: áp dụng đối với các
đối tượng quản lý cụ thể : chủng loại, số
lượng nguyên vật liệu xuất dùng, ngày công,
giờ công,...
Hạch toán thống kê: nghiên cứu mặt lượng
trong mối quan hệ mật thiết với mặt chất
của các hiện tượng tự nhiên, xã hội, kinh tế
...
Hạch toán kế toán: cung cấp thông tin kinh
tế, tài chính của các tổ chức kinh tế, xã hội.
1.1.2. Khái quát về lịch sử hình thành và phát
triển của kế toán
Kế
toán
có từ
khi
nào
????
Giai đoạn 1: Từ khi xã hội loài người hình thành
đến thời kỳ phục hưng chủ yếu sử dụng kế toán
đơn.
Giai đoạn 2: Từ thời kỳ phục hưng đã phát minh
ra nguyên lý đầu tiên của kế toán kép và phát
triển hoàn thiện cho đến ngày nay.
Đối với thế giới:
1.1.2. Khái quát về lịch sử hình thành và phát
triển của kế toán
Ông tổ của nghề nghiệp kế toán
About 500 years ago, an Italian monk called Pacioli wrote down the
basic rules for recording accounting data. These rules still form the
basis of accounting.
Đối với Việt Nam:
• Năm 1945 kế toán được đưa vào sử dụng;
• Năm 1961 Chính phủ ban hành điều lệ tổ chức KT;
• Năm 1988 Chính phủ ban hành về pháp lệnh mới về
kế toán;
• Ngày 1/11/1995 Bộ Tài chính ban hành chế độ kế
toán Việt Nam;
• Từ 2001 – 2003 Bộ Tài chính lần lượt ban hành các
chuẩn mực kế toán, Luật kế toán;
• Ngày 15/3/2006 Bộ trưởng Bộ tài chính ban hành
chế độ kế toán doanh nghiệp (15/2006/QĐ-BTC).
1.1.2. Khái quát về lịch sử hình thành và phát triển của KT
1.2. 1. Định nghĩa về kế toán
Thu Thập.
Xử lý, kiểm tra, phân tích
Cung cấp thông tin kinh tế tài chính
dưới hình thức giá trị, hiện vật và
thời gian lao động
1.2. Định nghĩa và phân loại kế toán
?
?
?
?
Thu thập Xử lý
Kiểm tra,
Phân tích
Cung cấp
thông
tin
1.2. 1. Định nghĩa về kế toán
Báo cáo tổng hợp.
Được dùng chủ yếu.
Được dùng trong Báo
cáo chi tiết
Sử dụng phối hợp
với đơn vị hiện vật.
Được dùng trong báo
cáo chi tiết
Đơn vị
tiền tệ
Đơn vị
hiện vật
Đơn vị
thời gian
lao động
1.2. 1. Định nghĩa về kế toán
Chức năng của kế toán
Hoạt động KD Người ra quyết định
Thu thập
Tập hợp dữ
liệu
Xử lý
Ghi chép,
phân loại,
tổng hợp
Cung cấp
thông tin
Lập báo cáo
Thông
tin
Nhu cầu
thông tin
1. Phản ánh, giám đốc.
2. Cung cấp thông tin.
Vai trò của kế toán
Đối với doanh nghiệp
Đối với nhà nước
1.2.2. Phân loại kế toán:
1.2.2.1 . Phân loại theo đối tượng sử dụng thông tin kế
toán
Hoạt động kinh doanh
Hoạt động kế toán
Nhà QL
- Chủ DN
- HĐ QT
- Ban GĐ
Người có lợi ích
trực tiếp
- Nhà đầu tư
- Chủ nợ
Người có lợi ích
gián tiếp
- Thuế
- Cơ quan TK
- Cơ quan chức năng
…
Các lĩnh vực kế toán:
• Kế toán tài chính thưc hiện thu thập, xử lý, kiểm tra,
phân tích và cung cấp thông tin bằng báo cáo tài
chính cho đối tượng có nhu cầu sử dụng.
Kế toán tài chính:
1.2.2. Phân loại kế toán:
1.2.2.1 . Phân loại theo đối tượng sử dụng thông tin kế
toán
Các lĩnh vực kế toán:
• Kế toán quản trị thực hiện việc thu thập, xử lý kiểm
tra phân tích và cung cấp thông tin kinh tế tài theo
yêu cầu quản trị và quyết định kinh tế, tài chính trong
nội bộ .
Kế toán quản trị:
1.2.2. Phân loại kế toán:
1.2.2.1 . Phân loại theo đối tượng sử dụng thông tin kế
toán
Các lĩnh vực kế toán:
Kế toán thuế:
Lợi
nhuận
chịu thuế
Lợi nhuận do
kế toán xác
định
Không đồng nhất
1.2.2. Phân loại kế toán:
1.2.2.1 . Phân loại theo đối tượng sử dụng thông tin kế
toán
www.themegallery.com
Chỉ tiêu KT tài chính KT quản trị
Phạm vi
Đối tượng phục
vụ
Thời gian
Tính chất
Hình thức biểu
hiện
Đo lường
TÌNH HUỐNG
Hãy phân biệt kế toán tài chính và kế toán quản trị?
1.2.2.2. Phân loại theo mức độ phản ánh các đối
tượng kế toán
• Kế toán tổng hợp:
 Thu thập, xử lý, ghi chép và cung cấp thông
tin tổng quát về các đối tượng kế toán.
Chỉ sử dụng thước đo tiền tệ.
• Kế toán chi tiết:
 Thu thập, xử lý, ghi chép và cung cấp thông
tin chi tiết về các đối tượng kế toán, minh họa
cho kế toán tổng hợp.
Sử dụng cả 3 loại thước đo giá trị, hiện vật và
thời gian lao động.
1.2.2.3. Phân loại theo phương pháp xử lý thông tin
• Kế toán ghi đơn: nghiệp vụ kinh tế phát sinh
được ghi vào từng tài khoản riêng biệt, không
phản ánh mối quan hệ giữa các đối tượng kế
toán.
• Kế toán ghi kép: nghiệp vụ kinh tế phát sinh
được ghi vào ít nhất hai tài khoản theo mối
quan hệ giữa các đối tượng kế toán.
1.3. ĐỐI TƯỢNG CỦA KẾ TOÁN
1.3.1. Khái quát về đối tượng kế toán.
1.3.2. Phân loại tài sản theo kết cấu.
1.3.3. Phân loại tài sản theo nguồn hình thành
• Máy móc thiết bị.
• Nhà xưởng, nguyên vật liệu
1.3.1 Khái quát về đối tượng kế toán
Doanh nghiệp
Hoạt động
Tài sản
của DN.
Vốn KD
của DN
Đối tượng của kế toán là vốn kinh doanh của DN
Kết cấu
tài sản
Nguồn
hình thành
tài sản
1.3.2. Phân loại tài sản theo kết cấu
TÀI SẢN
Thuộc quyền
kiểm soát của DN
Tạo ra lợi ích
kinh tế trong tương
lai cho DN
Tài sản ngắn hạn
Tài sản dài hạn
 Có thời gian sử dụng,
luân chuyển và thu hồi
vốn trên 1 năm.
Có thời gian sử dụng,
luân chuyển và thu hồi
vốn trong 1 năm hoặc
một chu kỳ kinh doanh
1.3.2 Phân loại tài sản theo kết cấu
TM, TGNH, tiền đang chuyển.
TÀI
SẢN
NGẮN
HẠN
1.Vốn bằng tiền
2. Đầu tư chứng khoán ngắn hạn
cổ phiếu, trái phiếu, kỳ phiếu
3. Đầu tư ngắn hạn khác
tiền gửi có kỳ hạn, ĐT ngắn hạn khác
4.Dự phòng giảm giá Đầu tư ngắn hạn.
5. Phải thu của khách hàng
6. Thuế GTGT được khấu trừ
7. Phải thu nội bộ
1.3.2 Phân loại tài sản theo kết cấu
TS thiếu chờ xử lý…
TÀI
SẢN
NGẮN
HẠN
8.Phải thu khác
9. Dự phòng phải thu khó đòi
10. Tạm ứng
11. Chi phí trả trước ngắn hạn.
12. Cầm cố , ký cược, ký quỹ ngắn hạn
13. Hàng tồn kho
14 . Dự phòng giảm giá hàng tồn kho.
Hàng mua đang đi trên đường, NVL,
CCDC, TP, HH, hàng gửi đi bán.
15 . Chi sự nghiệp
1.3.2 Phân loại tài sản theo kết cấu
Nhà cửa, MMTB, phương tiện vận tải…
TÀI
SẢN
DÀI
HẠN
1.Tài sản cố định hữu hình
2. Tài sản cố định thuê tài chính
3. Tài sản cố định vô hình
QSDĐ, phần mềm, bản quyền..
4.Bất động sản đầu tư
5. Hao mòn TSCĐ
6. Đầu tư vào công ty con
7. Vốn góp liên doanh
8. Đầu tư vào công ty liên kết
1.3.2 Phân loại tài sản theo kết cấu
Cổ phiếu, trái phiếu cho vay…
TÀI
SẢN
DÀI
HẠN
9.Đầu tư dài hạn khác
10. Dự phòng giảm giá đầu tư dài hạn
11. XDCB dở dang
Mua sắm TSCĐ, XDCB, SC TSCĐ.
12. Chi phí trả trước dài hạn
13. Tài sản thuế thu nhập hoãn lại.
14 Ký quỹ, ký cược dài hạn.
1.3.3. Phân loại tài sản theo nguồn hình thành
• Khoản nợ phát sinh mà DN
phải trả, phải thanh toán cho
các chủ nợ.
NGUỒN
VỐN
Nợ phải trả
Nguồn vốn chủ sở hữu
Số vốn của các chủ sở hữu mà DN
không phải cam kết thanh toán.
Nguồn vốn chủ SH không phải là một
khoản nợ.
1.3.3 Phân loại tài sản theo nguồn hình thành
NỢ
PHẢI
TRẢ
1.Vay ngắn hạn
2. Nợ dài hạn đến kỳ hạn trả.
3. Phải trả cho người bán
4.Thuế và các khoản phải nộp cho NN.
5. Phải trả cho người lao động
6. Chi phí phải trả
7. Phải trả nội bộ
1.3.3. Phân loại tài sản theo nguồn hình thành
NỢ
PHẢI
TRẢ
8.Phải trả,phải nộp khác
9. Vay dài hạn.
10. Nợ dài hạn.
11. Trái phiếu phát hành.
12. Nhận ký quỹ, ký cược dài hạn.
13. Thuế thu nhập hoãn lại phải trả
14. Quỹ DP trợ cấp mất việc làm
16. Dự phòng phải trả.
15. Quỹ khen thưởng, phúc lợi.
1.3.3 Phân loại tài sản theo nguồn hình thành
NV
CHỦ
SỞ
HỮU
1.Nguồn vốn kinh doanh
2. Chênh lệch đánh giá lại tài sản.
3.Chênh lệch tỷ giá hối đoái
4.Quỹ đầu tư phát triển.
5. Quỹ dự phòng tài chính
6. Các quỹ khác
7. Cổ phiếu quỹ
1.3.3. Phân loại tài sản theo nguồn hình thành
NV
CHỦ
SỞ
HỮU
8. Lợi nhuận chưa phân phối
9. Nguồn vốn đầu tư XDCB.
10 Nguồn kinh phí sự nghiệp.
11. Nguồn kinh phí đã hình thành TSCĐ
Tình hình
tài chính
của DN
(vốn kinh
doanh)
Nguồn lực
tài chính
Nguồn hình
thành nguồn
lực tài chính
Tài
sản
Nguồn
vốn
Tài sản
ngắn hạn
Nợ phải
trả
Tài sản
dài hạn
NVCSH
Tài sản = Nguồn vốn = Nợ phải trả + Vốn chủ SH
Vốn chủ SH = Tài sản – Nợ phải trả
1.3.4. Sự vận động của tài sản
a. Doanh thu, thu nhập
• Doanh thu phát sinh trong quá trình hoạt động kinh
doanh thông thường của doanh nghiệp và thường
bao gồm: Doanh thu bán hàng; Doanh thu cung cấp
dịch vụ; Tiền lãi; Tiền bản quyền; Cổ tức và lợi
nhuận được chia.
• Thu nhập khác bao gồm các khoản thu nhập phát
sinh từ các hoạt động ngoài các hoạt động tạo ra
doanh thu.
Sự vận động của tài sản
b. Chi phí
• Chi phí sản xuất, kinh doanh phát sinh trong quá
trình hoạt động kinh doanh thông thường của
doanh nghiệp, như: giá vốn hàng bán, chi phí bán
hàng, chi phí quản lý doanh nghiệp, chi phí lãi tiền
vay, và những chi phí liên quan đến hoạt động cho
các bên khác sử dụng tài sản sinh ra lợi tức, tiền
bản quyền,...
• Chi phí khác bao gồm các chi phí ngoài các chi phí
sản xuất, kinh doanh phát sinh trong quá trình hoạt
động kinh doanh thông thường của doanh nghiệp.
1.4. Hệ thống các phương pháp kế toán
4. Tài
khoản
5. Ghi sổ
kép
6. Lập báo
cáo tài
chính
1. Chứng
từ
2. Kiểm kê
3. Tính giá
1. Thu thập thông tin?
2. Xử lý thông tin?
3. Truyền đạt thông tin?
1.5. Môi trường kế toán
• Nền kinh tế và cơ chế quản lý kinh tế;
• Các loại hình doanh nghiệp (cty TNHH, cty cổ
phần, cty hợp doanh, DN tư nhân);
• Giá cả;
• Đặc điểm ngành SXKD và cơ quan quản lý nhà
nước;
• Thuế;
• Lạm phát.
Môi trường kinh tế
1.5. Môi trường kế toán
• Luật kế toán (có hiệu lực từ 01/01/2004);
• Chuẩn mực kế toán (26 chuẩn mực);
• Chế độ kế toán doanh nghiệp (QĐ
15/2006/QĐ- BTC ngày 15/3/2006 của Bộ
trưởng Bộ Tài chính);
• Sửa đổi bổ sung chế độ kế toán doanh nghiệp
(244/2009/TT-BTC ngày 31/12/2009 của Bộ
Tài chính).
Môi trường pháp lý:
1.6. CÁC KHÁI NIỆM VÀ NGUYÊN TẮC
KẾ TOÁN CƠ BẢN
1.6.1. Các khái niệm kế toán cơ bản
1.6.2. Các nguyên tắc kế toán cơ bản
1.6.1.1. Đơn vị kế toán
Là xác định về mặt phạm vi phải tổ chức
công tác kế toán để cung cấp thông tin cho
các đối tượng
1.6.1. Các khái niệm kế toán cơ bản
1.6.1.2. Kỳ kế toán.
Là xác định độ dài của một kỳ mà cuối kỳ phải lập
báo cáo.
Kỳ kế toán năm là mười hai tháng;
Đơn vị kế toán có đặc thù riêng về tổ chức, hoạt
động được chọn kỳ kế toán năm là mười hai tháng
tròn;
Kỳ kế toán quý là ba tháng;
Kỳ kế toán tháng là một tháng,
(Điều 13- Luật kế toán)
1.6.1.3. Đơn vị tiền tệ
Đơn vị tiền tệ là đồng Việt Nam (ký hiệu quốc gia là
“đ”, ký hiệu quốc tế là “VND”).
Trong trường hợp phát sinh là ngoại tệ, phải ghi theo
nguyên tệ và đồng Việt Nam theo tỷ giá hối đoái
thực tế hoặc quy đổi theo tỷ giá hối đoái do Ngân
hàng Nhà nước Việt Nam công bố tại thời điểm phát
sinh.
Đối với loại ngoại tệ không có tỷ giá hối đoái với
đồng Việt Nam thì phải quy đổi thông qua một loại
ngoại tệ có tỷ giá hối đoái với đồng Việt Nam.
(Điều 13- luật kế toán)
1.6.1.3. Đơn vị tiền tệ
• Đơn vị kế toán chủ yếu thu, chi bằng ngoại tệ:
Chọn một loại ngoại tệ do Bộ Tài chính quy định
làm đơn vị tiền tệ để kế toán hạch toán, nhưng
khi lập báo cáo tài chính sử dụng tại Việt Nam
phải quy đổi ra đồng Việt Nam trừ trường hợp
pháp luật có quy định khác.
(Điều 11 - Luật kế toán)
1.6.2. CÁC NGUYÊN TẮC KẾ TOÁN CƠ BẢN
1.6.2.2. Nguyên tắc hoạt động liên tục.
1.6.2.3. Nguyên tắc giá gốc.
1.6.2.4. Nguyên tắc thận trọng.
1.6.2.5. Nguyên tắc nhất quán.
1.6.2.6. Nguyên tắc phù hợp.
1.6.2.7. Nguyên tắc trọng yếu.
1.6.2.1. Nguyên tắc cơ sở dồn tích.
1.6.2.1. Nguyên tắc cơ sở dồn tích
• Mọi nghiệp vụ kinh tế liên quan đến TS, NV, DT,
CP phải được ghi vào sổ kế toán tại thời điểm phát
sinh.
• Ghi sổ không căn cứ vào thời điểm thực tế thu
hoặc thực tế chi hoặc tương đương tiền.
• Báo cáo tài chính được lập trên cơ sở dồn tích
phản ánh tình hình tài chính trong quá khứ, hiện
tại và tương lai.
1.6.2.2. Nguyên tắc hoạt động liên tục
Hoạt động liên tục là hoạt động kinh doanh
thường xuyên của DN với thời gian dài, không
xác định được thời gian ngưng hoạt động hoặc ít
ra không ngưng hoạt động trong tương lai gần.
Báo cáo tài chính được lập trên cơ sở giả định
DN hoạt động liên tục hoặc kinh doanh bình
thường trong thời gian gần.
1.6.2.3. Nguyên tắc giá gốc
Giá trị tài sản ghi sổ kế toán được ghi nhận
theo giá gốc.
Giá gốc của TS không thay đổi trừ khi có
quy định khác trong chuẩn mực kế toán cụ
thể.
1.6.2.4. Nguyên tắc phù hợp
Ghi nhận doanh thu và chi phí phải phù hợp nhau.
 Khi ghi nhân doanh thu thì phải ghi nhận một
khoản chi phí tương ứng có liên quan đến việc
tạo ra doanh thu đó.
Chi phí tương ứng với doanh thu
 Chi phí của kỳ tạo ra doanh thu.
 Chi phí cúa các kỳ trước hoặc chi phí phải trả
nhưng liên quan đến doanh thu đó.
1.6.2.5. Nguyên tắc nhất quán
Các chính sách và PP kế toán đã chọn phải được
áp dụng thống nhất (ít nhất trong một kỳ kế toán
năm).
Trường hợp có thay đổi chính sách và PP kế toán
thì phải:
Giải trình lý do.
Nêu ảnh hưởng của sự thay đổi đó trong thuyết
minh báo cáo tài chính.
1.6.2.6. Nguyên tắc thận trọng
Thận trọng
Xem xét
Cân nhắc
Phán đoán
Lập các ước tính
trong điều kiện
không chắc chắn
1.6.2.7. Nguyên tắc trọng yếu
Thiếu thông tin
Thiếu tính chính
xác của thông tin
Sai lệch đáng kể
đến báo cáo TC.
Ảnh hưởng đến
việc ra quyết
định
TT được coi là
trọng yếu
1.6.2.7. Nguyên tắc trọng yếu
Phụ thuộc vào độ lớn của
TT.
Phụ thuộc vào tính chất của
TT.
Các sai sót được đánh giá
trong hoàn cảnh cụ thể.
Tính trọng
yếu
Cho phép trong thực hành kế toán có thể chấp nhận
những sai sót nhỏ miễn sao những sai sót này không
làm sai lệch bản chất của sự kiện và tính trung thực
của báo cáo
1.7. Nhiệm vụ và yêu cầu
của kế toán
Thu thaäp, xöû lyù thoâng tin, soá lieäu keá
toaùn theo ñoái töôïng vaø noäi dung coâng
vieäc keá toaùn, theo chuaån möïc vaø cheá ñoä
KT .
Kieåm tra, giaùm saùt caùc khoaûn thu, chi taøi
chính, caùc nghóa vuï thu, noäp, thanh toaùn nôï;
phaùt hieän vaø ngaên ngöøa caùc haønh vi vi
phaïm phaùt luaät veà taøi chính, keá toaùn.
: Nhiệm vụ của kế toán
1.7. Nhiệm vụ và yêu
cầu của kế toán
Phaân tích thoâng tin, soá lieäu keá toaùn;
tham möu, ñeà xuaát caùc giaûi phaùp phuïc
vuï yeâu caàu quaûn trò vaø quyeát ñònh kinh
teá, taøi chính cuûa ñôn vò keá toaùn.
Cung caáp thoâng tin, soá lieäu KT theo quy
ñònh cuûa phaùp luaät.
Nhiệm vụ của kế toán
: Yêu cầu của kế toán
1. Trung thực.
2. Khách quan.
3. Đầy đủ.
4. Kịp thời.
5. Dễ hiểu.
6. Có thể so sánh được.
Trong 6 yêu cầu của kế toán, yêu cầu là quan
trọng nhất? Vì sao?
1.8. Đạo đức nghề nghiệp kế toán.
(1) Người làm kế toán phải có các tiêu chuẩn sau
đây:
• (i) Có phẩm chất đạo đức nghề nghiệp, trung
thực, liêm khiết, có ý thức chấp hành pháp
luật;
• (ii) Có trình độ chuyên môn, nghiệp vụ về kế
toán
www.themegallery.com
1.8. Đạo đức nghề nghiệp kế toán.
(2) Người làm kế toán có quyền độc lập về
chuyên môn, nghiệp vụ kế toán
(3) Người làm kế toán có trách nhiệm tuân thủ
các quy định của pháp luật về kế toán, thực
hiện các công việc được phân công và chịu
trách nhiệm về chuyên môn, nghiệp vụ của
mình.
1.8. Đạo đức nghề nghiệp kế toán.
Khi thay đổi người làm kế toán, người làm kế
toán cũ phải có trách nhiệm bàn giao công việc
kế toán và tài liệu kế toán cho người làm kế
toán mới. Người làm kế toán cũ phải chịu trách
nhiệm về công việc kế toán trong thời gian
mình làm kế toán.
www.themegallery.com
1. Đọc lại chương 1 giáo trình Nguyên lý kế
toán
2. Đọc chương 2 giáo trình Nguyên lý kế toán.
3. Làm bài tập chương 1.
4. Đọc Luật Kế toán
5. Đọc VAS 01 “Chuẩn mực chung”; VAS 21
“Trình bày báo cáo tài chính”
CHƯƠNG 2
2.1. Khái niệm và ý nghĩa của PP tổng hợp –
cân đối kế toán.
2.2. Hệ thống báo cáo tài chính
PHƯƠNG PHÁP TỔNG HỢP –
CÂN ĐỐI KẾ TOÁN
MỤC TIÊU
• Khái quát chung về phương pháp tổng hợp – cân
đối kế toán
• Tìm hiểu ứng dụng phương pháp tổng hợp – cân
đối kế toán thông qua các báo cáo tài chính cơ
bản: Bảng cân đối kế toán, Báo cáo kết quả hoạt
động kinh doanh, Báo cáo lưu chuyển tiền tệ.
• Hiểu rõ mối quan hệ giữa Bảng cân đối kế toán
với Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh và Báo
cáo lưu chuyển tiền tệ.
2.1.1. Khái niệm:
Tổng hợp – cân đối kế toán là phương pháp tổng
hợp số liệu từ các sổ kế toán theo các mối quan hệ
cân đối vốn có của kế toán.
2.1. Khái niệm và ý nghĩa của PP tổng hợp – cân đối
Cung cấp thông tin cho những người ra
quyết định và phục vụ công tác quản lý
trong doanh nghiệp.
2.1. Khái niệm và ý nghĩa của PP tổng hợp – cân đối
• Cung cấp thông tin tổng quát về TS, nguồn hình
thành TS, kết quả kinh doanh của DN.
• Cung cấp thông tin đánh giá tình hình tài chính
của DN.
2.1.2. Ý nghĩa
2.2. Hệ thống báo cáo tài chính
Bảng cân đối kế toán.
Báo cáo xác định kết quả KD.
Báo cáo lưu chuyển tiền tệ.
Thuyết minh báo cáo tài chính.
2.2.1 BẢNG CÂN ĐỐI KẾ TOÁN
2.2.1.1. Khái niệm
2.2.1.2. Đặc điểm
2.2.1.3. Tác dụng
2.2.1.4. Kết cấu của bảng CĐKT
2.2.1.5. Một số khoản mục chủ yếu của
bảng CĐKT.
2.2.1.6. Tính cân đối của bảng CĐKT
2.2.1.1. Khái niệm
BCÑKT laø baùo caùo keá toaùn phaûn
aùnh moät caùch toång quaùt tình hình taøi
saûn cuaû doanh nghieäp theo hai caùch
phaân loaïi: keát caáu cuûa taøi saûn vaø
nguoàn hình thaønh neân taøi saûn thoâng
qua thöôùc ño baèng tieàn, taïi moät thôøi
ñieåm nhaát ñònh (cuoái thaùng, quí,
naêm).
Trình bày tổng quát toàn bộ giá trị tài sản và
nguồn hình thành tài sản sau một quá trình sản
xuất kinh doanh.
Mang tính thời điểm (cuối kỳ kế toán).
Chỉ sử dụng thước đo tiền tệ.
Luôn thể hiện tính cân đối giữa tài sản và nguồn
vốn:
Tổng tài sản = Tổng nguồn vốn
2.2.1.2. Đặc điểm của Bảng CĐKT:
Cho thấy toàn bộ giá trị tài sản hiện có, hình
thái vật chất của tài sản, nguồn hình thành nên
tài sản đó.
Đánh giá khái quát tình hình tài chính của DN.
Kiểm tra số liệu kế toán.
2.2.1.3. Tác dụng của Bảng CĐKT:
 Kết cấu của bảng cân đối kế toán:
Tài sản
Nợ Phải trả
Vốn chưở hữu
2.2.1.4. Kết cấu của bảng CĐKT
Loại A: TS ngắn hạn.
Loại B: TS dài hạn
Nếu chia
thành 2 bên
Bên trái Tài sản
Bên phải Nguồn vốn
Nếu chia
thành 2 phần
Phần trên Tài sản
Phần dưới Nguồn vốn
Tài sản
Loại A: Nợ phải trả.
Loại B: Nguồn vốn chủ sở hữu
Nguồn
vốn
Stt TÀI SẢN SỐ TIỀN
A. Tài sản ngắn hạn
.......
B. Tài sản dài hạn
........
x
x
Tổng tài sản x
NGUỒN VỐN SỐ TIỀN
A. Nợ phải trả
.......
B. Vốn chủ sở hữu
........
x
x
Tổng nguồn vốn X
BAÛNG CAÂN ÑOÁI KEÁ TOAÙN
Taïi ... ngaøy ..... (ñôn vò tính: )
TÀI SẢN
SỐ
TIỀN
NGUỒN VỐN
SỐ
TIỀN
A. A. Tài sản NH
..........
B. B. Tài sản DH
..........
x
x
A. A. Nợ phải trả
..............
B. B. Vốn chủ sh
..............
x
x
Tổng cộng x Tổng cộng x
BAÛNG CAÂN ÑOÁI KEÁ TOAÙN
Taïi ... ngaøy ..... (ñôn vò tính: )
Xuất phát từ mối quan hệ giữa tài sản và nguồn vốn ta
có phương trình kế toán như sau
: TỔNG TÀI SẢN = TỔNG NGUỒN VỐN
Tổng tài sản = Tổng nợ phải trả + Tổng vốn chủ sở
hữu
b. Kết cấu từng bên:
 Bên TS được chia thành 2 loại:
 Loại A: Tài sản ngắn hạn
I. Tiền và các khoản tương đương tiền
II. Các khoản đầu tư tài chính ngắn hạn
III.Các khoản phải thu thương mại và phải thu
khác
IV.Hàng tồn kho
V. Tài sản ngắn hạn khác
b. Kết cấu từng bên:
 Bên TS được chia thành 2 loại:
 Loại B: Tài sản dài hạn
I. Tài sản cố định hữu hình
II. Tài sản cố định vô hình
III. Các khoản đầu tư tài chính dài hạn
IV. Chi phí xây dựng cơ bản dở dang
V. Tài sản dài hạn khác
BAÛNG CAÂN ÑOÁI KEÁ TOAÙN
b. Kết cấu từng bên:
 Bên NV được chia thành 2 loại:
 Loại A : Nợ phải trả
I. Vay ngắn hạn
II. Các khoản phải trả thương mại và phải trả
ngắn hạn khác
III. Thuế và các khoản phải nộp Nhà nước
IV. Các khoản vay dài hạn và nợ phải trả dài hạn
khác
BAÛNG CAÂN ÑOÁI KEÁ TOAÙN
b. Kết cấu từng bên
 Bên NV cũng chia thành 2 loại:
 Loại B : Vốn chủ sở hữu.
I. Phần sở hữu của cổ đông thiểu số
II. Vốn góp
III. Các khoản dự trữ
IV. Lợi nhuận chưa phân phối
• Các khoản mục được sắp xếp theo tính chất linh
hoạt giảm dần.
BAÛNG CAÂN ÑOÁI KEÁ TOAÙN
Taïi DN A coù caùc taøi lieäu vaøo ngaøy 31/12/N
(1.000đ)
1. Tieàn maët 20.000
2. Tieàn göûi ngaân haøng 120.000
3. Phaûi thu cuûa khaùch haøng 60.000
4. Nguyeân vaät lieäu 200.000
5. Taøi saûn coá ñònh höõu hình 700.000
6. Hao moøn TSCÑHH 100.000
7. Vay ngaén haïn 100.000
8. Phaûi traû ngöôøi baùn 80.000
9. Phaûi traû coâng nhaân vieân 20.000
10. Nguoàn voán kinh doanh 720.000
11. Quó phaùt trieån kinh doanh 80.000
Yeâu caàu: Caên cöù vaøo soá lieäu treân laäp baûng
SOÁ
TIEÀN
NGUOÀN
VOÁN
SOÁ
TIEÀN
TAØI SAÛN
BAÛNG CAÂN ÑOÁI KEÁ TOAÙN
2.2.1.6. Tính cân đối của Bảng CĐKT:
 Nghieäp vuï kinh teá phaùt sinh tröôùc heát
laø moät khaùi nieäm phaùp lý.
 Laø nhöõng hoaït ñoäng kinh teá hoaëc coù
khi laø nhöõng bieán coá, söï kieän maø laøm
aûnh höôûng ñeán taøi saûn vaø nguoàn voán
cuûa ñôn vò.
 NVKTPS bao giôø cuõng aûnh höôûng ít nhaát
ñeán 2 khoaûn khaùc nhau treân BCÑKT,bao
gồm 4 tröôøng hôïp sau:
a. Trường hợp 1
NVKT Bên tài sản
ảnh hưởng
Trong tháng 01/N+1 có NVKTPS như sau:
1/ Rút tiền gửi ngân hàng nhập quỹ tiền mặt 20.000
1.000.000
TOÅNG NV:
TOÅNG TS:
80.000
2. Quó PTKD
(100.000)
2. HM TSCÑHH
720.000
1. NV KD
700.000
1. TSCÑ höõu
hình
800.000
Loaïi B: VCSH
600.000
Loaïi B: TSDH
200.000
4. NVL
20.000
3. Phaûi traû
CNV
60.000
3. Phaûi thu cuûa
KH
80.000
2. PTNB
2. TGNH
100.000
1. Vay NH
1. Tieàn maët
200.000
Loaïi A: NP trả
Loaïi A:TSNH
SOÁ
TIEÀN
NGUOÀN
VOÁN
SOÁ
TIEÀN
TAØI SAÛN
BAÛNG CAÂN ÑOÁI KEÁ TOAÙN
(ÑVT:
1000ñ)
b.Trường hợp 2:
NVKT Bên nguồn vốn
ảnh hưởng
2/ Vay ngắn hạn trả nợ người bán 40.000
TOÅNG NV:
1.000.000
TOÅNG TS:
80.000
2. Quó PTKD
(100.000)
2. HM TSCÑHH
720.000
1. NV KD
700.000
1. TSCÑ HH
800.000
Loaïi B: VCSH
600.000
Loaïi B: TSDH
200.000
4. NVL
20.000
3. Phaûi traû CNV
60.000
3. Phaûi thu cuûa
KH
2. PTNB
2. TGNH
1. Vay NH
1. Tieàn maët
Loaïi A: NP trả
400.000
Loaïi A:TSNH
SOÁ
TIEÀN
NGUOÀN
VOÁN
SOÁ
TIEÀN
TAØI SAÛN
100.000
40.000
BAÛNG CAÂN ÑOÁI KEÁ TOAÙN
(ÑVT:
1000ñ)
c. Trường hợp 3
NVKT Bên TS và NV
ảnh hưởng
3. Vay ngắn hạn mua nguyên vật liệu 100.000
TOÅNG NV:
TOÅNG TS:
80.000
2. Quó PTKD
(100.000)
2. HM TSCÑHH
720.000
1. NV KD
700.000
1. TSCÑ HH
800.000
Loaïi B: VCSH
600.000
Loaïi B: TSDH
4. NVL
20.000
3. Phaûi traû
CNV
60.000
3. Phaûi thu cuûa
KH
40.000
2. PTNB
2. TGNH
1. Vay NH
1. Tieàn maët
Loaïi A: NP trả
Loaïi A: TSNH
SOÁ
TIEÀN
NGUOÀN
VOÁN
SOÁ TIEÀN
TAØI SAÛN
100.000
40.000
BAÛNG CAÂN ÑOÁI KEÁ TOAÙN
(ÑVT: 1000ñ)
d. Trường hợp 4
NVKT Bên TS và NV
ảnh hưởng
4/Dùng tiền gửi ngân hàng trả nợ người bán 30.000
TOÅNG NV:
TOÅNG TS:
80.000
2. Quó PTKD
(100.000)
2. HM TSCÑHH
720.000
1. NV KD
700.000
1. TSCÑ HH
800.000
Loaïi B: VCSH
600.000
Loaïi B: TSDH
300.000
4. NVL
20.000
3. Phaûi traû
CNV
60.000
3. Phaûi thu cuûa
KH
2. PTNB
2. TGNH
240.000
1. Vay NH
1. Tieàn maët
Loaïi A: NP trả
Loaïi A: TSNH
SOÁ
TIEÀN
NGUOÀN
VOÁN
SOÁ TIEÀN
TAØI SAÛN
40.000
BAÛNG CAÂN ÑOÁI KEÁ TOAÙN
(ÑVT: 1000ñ)
Từ 4 trường hợp ảnh hưởng
đến Bảng CĐKT, các bạn
rút ra kết luận gì?
2.2.2.1. Khái niệm.
2.2.2.2. Đặc điểm
2.2.2.3. Tác dụng
2.2.2.4. Kết cấu của Báo cáo KQHĐKD
2.2.2.5. Tính cấn đối của Báo cáo KQHĐKD
2.2.2. BÁO CÁO KẾT QUẢ HOẠT
ĐỘNG KINH DOANH
Báo cáo KQHĐKD là báo cáo tổng hợp,
phản ánh tổng quát tình hình và kết quả kinh
doanh trong một kỳ của DN và chi tiết cho
từng HĐ chính và HĐ khác.
2.2.2.1. Khái niệm:
 Phản ánh lợi nhuận của từng hoạt động và toàn
bộ hoạt động của đơn vị trong một kỳ.
Lợi nhuận = Doanh thu – Chi phí
 Doanh thu và chi phí được trình bày trên báo
cáo này phải tuân thủ theo nguyên tắc cơ sở dồn
tích và nguyên tắc phù hợp.
2.2.2.2. Đặc điểm
Đánh giá được hiệu quả kinh doanh của doanh
nghiệp.
Nhận biết được quy mô chi phí, doanh thu, thu
nhập và kết quả từ các hoạt động kinh doanh
(hoạt động sản xuất kinh doanh, hoạt động tài
chính, hoạt động kinh doanh bất động sản đầu tư,
hoạt động khác).
2.2.2.3. Tác dụng
Gồm 2 phần:
Phần 1: Lãi (lỗ): phản ánh tình hình và kết quả
kinh doanh của các HĐKD chính và các HĐ
khác của DN.
Phần 2: Tình hình thực hiện nghĩa vụ với NN
(bao gồm: thuế, các khoản đóng góp theo
lương như BHXH, BHYT, BHTN, KPCĐ và
các khoản phí, lệ phí …)
2.2.2.4. Kết cấu của Bảng BCKQKD:
Đơn vị báo cáo: ... Mẫu số B 02 – DN
Địa chỉ:………….....
BÁO CÁO KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH
Năm………
Đơn vị tính:............
CHỈ TIÊU Mã
số
Thuyết
minh
Năm
nay
Năm
trước
1 2 3 4 5
1. Doanh thu bán hàng và cung cấp
dịch vụ
01 VI.25
2. Các khoản giảm trừ doanh thu 02
3. Doanh thu thuần về bán hàng và
cung cấp dịch vụ (10 = 01 - 02)
10
4. Giá vốn hàng bán 11 VI.27
.... 18. Lãi cơ bản trên cổ phiếu
 Các khoản chiết khấu thương mại
 Giảm giá hàng bán
 Hàng bán bị trả lại
 Thuế TTĐB, thuế XK, thuế GTGT theo
pp trực tiếp.
2.Các khoản
giảm trừ
Doanh thu bán hàng hóa, thành phẩm, bất
động sản đầu tư và cung cấp dịch vụ
1.Doanh thu
bán hàng và
CC dịch vụ
NỘI DUNG
CHỈ TIÊU
2.2.2.4. NỘI DUNG MỘT SỐ KHOẢN MỤC
CỦA BÁO CÁO KẾT QUẢ HĐKD
Tổng giá vốn hàng hoá, BĐS
đầu tư, Zsp, CP trực tiếp của
khối lượng dịch vụ hoàn thành
đã cung cấp.
4. Giá vốn hàng bán
DTBH & CCDV
– Các khoản làm giảm DT
3.Doanh thu thuần về
bán hàng và CC DV
NỘI DUNG
CHỈ TIÊU
 Thu tiền lãi;
 Thu tiền bản quyền;
 Cổ tức và lợi nhuận được chia và
các HĐTC khác;
 Chiết khấu thanh toán được hưởng
khi mua hàng;
- Khoản lãi do chênh lệch tỷ giá
6. Doanh thu hoạt
động tài chính
DT thuần BH & CCDV - giá vốn
hàng bán
5. Lợi nhuận gộp
về bán hàng và
cung cấp dịch vụ
NỘI DUNG
CHỈ TIÊU
CP phát sinh tại bộ phận bán
hàng: CP nhân viên, KH TSCĐ,
dịch vụ mua ngoài, …
8. CP bán hàng
 CP lãi vay;
 CP bản quyền;
 CP hoạt động liên doanh;
 Chiết khấu thanh toán cho người
mua;
 Khoản lỗ do chênh lệch tỷ giá.
7. CP tài chính
NỘI DUNG
CHỈ TIÊU
Lợi nhuận gộp từ BH & CCDV +
(DTHĐTC – CPHĐTC)
– CPBH – CPQLDN
10. Lợi nhuận
thuần từ hoạt động
kinh doanh
CP phát sinh tại bộ phận quản lý
doanh nghiệp: CP nhân viên, KH
TSCĐ, dịch vụ mua ngoài, …
9. Chi phí quản lý
doanh nghiệp
NỘI DUNG
CHỈ TIÊU
 Thu nhượng bán, thanh lý TSCĐ ;
 Thu tiền phạt vi phạm hợp đồng ;
 Thu các khoản nợ khó đòi đã xóa
sổ ;
 Thu các khoản nợ không xác định
được chủ;
 Chênh lệch tăng giá trị TS do
đánh giá lại khi góp vốn …
11. Thu nhập
khác
NỘI DUNG
CHỈ TIÊU
 Chi phí thanh lý, nhượng bán
TSCĐ;
 Giá trị còn lại của TSCĐ khi thanh
lý, nhượng bán TSCĐ,
 Tiền phạt do vi phạm hợp đồng ;
 Bị phạt thuế, truy nộp thuế ;
 Các khoản chi phí do kế toán bị
nhầm, do bỏ sót khi vào sổ;
 Chênh lệch giảm giá trị TS khi
tham gia góp vốn…
12. Chi phí
khác
NỘI DUNG
CHỈ TIÊU
LN thuần từ HĐKD + LN HĐ
khác trước khi trừ chi phí thuế
TNDN
14. Tổng lợi
nhuận kế toán
trước thuế
Thu nhập khác – Chi phí khác
13. Lợi nhuận
khác
NỘI DUNG
CHỈ TIÊU
Chỉ tiêu này phản ánh chi phí thuế
TNDN hiện hành tạm thời được
hoãn lại trong tương lai
16. Chi phí thuế thu
nhập hoãn lại
Chỉ tiêu này phản ánh chi phí thuế
TNDN hiện hành phải nộp.
(DT chịu thuế – CP giảm trừ) x
thuế suất thuế TNDN
15. Chi phí thuế thu
nhập doanh nghiệp
hiện hành
NỘI DUNG
CHỈ TIÊU
Dùng trong trường hợp DN Cổ
phần, hợp doanh …
18. Lãi cơ bản trên
cổ phiếu
Lợi nhuận trước thuế - Chi phí
thuế TNDN – CP thuế TNDN
hoãn lại
17. Lợi nhuận
sau thuế
NỘI DUNG
CHỈ TIÊU
2.2.2.5. Tính cân đối của Bảng BCKQKD
LỢI NHUẬN = DOANH THU – CHI PHÍ
Doanh thu thuần
về bán hàng và
cung cấp dịch vụ
=
Doanh thu bán
hàng và cung
cấp dịch vụ
-
Các
khoản
giảm trừ
Lợi nhuận gộp về
bán hàng và cung
cấp dịch vụ
=
Doanh thu thuần về
bán hàng và cung cấp
dịch vụ
-
Giá vốn
hàng
bán
LN thuần
từ hoạt
động kinh
doanh
=
LN gộp
về bán
hàng và
cung cấp
DV
+
DT hoạt
động tài
chính
-
CP
HĐ
tài
chính
-
CP
bán
hàng
-
CP
quản
lý
doanh
nghiệp
www.themegallery.com
Lợi nhuận
khác
=
Thu nhập
khác
-
Chi phí
khác
Tổng lợi
nhuận
trước thuế
=
Lợi nhuận thuần
trong hoạt động
kinh doanh
+
Lợi nhuận
khác
Lợi
nhuận
sau
thuế
=
Tổng lợi
nhuận
trước
thuế
-
Chi phí thuế
TNDN hiện
hành
-
Chi phí
thuế
TNDN
hoãn lại
2.2.2.5. Tính cân đối của Bảng BCKQKD
Trong bảng BCKQKD, khoản mục lợi nhuận sau
thuế là một bộ phận trong nguồn vốn chủ sở hữu.
Do đó, trên bảng CĐKT, lợi nhuận chưa phân phối
sẽ tăng lên hoặc giảm xuống một khoản bằng với
kết quả lợi nhuận sau thuế trên bảng BCKQKD.
2.2.2.6. Mối quan hệ giữa Bảng CĐKT
và Báo cáo kết quả HĐKD
Ví dụ 2.3:
• Yêu cầu:
• a. Lập bảng phân tích ảnh hưởng của các nghiệp
vụ kinh tế phát sinh trên đối với BCĐKT
• b. Lập báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh
tháng 6.
• c. Lập Bảng cân đối kế toán ngày 30/6.
Ví dụ 2.3:
1) Ông Quang chuyển khoản tiền gửi ngân hàng 1.100 để thành lập
công ty
2) Rút tiền gửi ngân hàng nhập quỹ tiền mặt 200
3) Chuyển khoản 10 trả chi phí thuê văn phòng tháng 6
4) Chuyển khoản 50 mua thiết bị dùng cho bộ phận văn phòng công ty.
5) Hoàn thành hợp đồng tư vấn cho khách hàng, thu tiền mặt 40.
6) Vay ngắn hạn nộp quỹ tiền mặt 50
7) Lương phải trả cho nhân viên bộ phận tư vấn thuế, kế toán: 10
8) Chi phí điện thoại, điện, nước phải trả của bộ phận tư vấn thuế, kế
toán: 5.
9) Lương phải trả cho bộ phận giám đốc 5
10) Chi tiền mặt thanh toán chi phí quảng cáo 3
11) Được tặng một thiết bị dùng cho bộ phận văn phòng trị giá 40
12) Chi tiền mặt 2 bồi thường vi phạm hợp đồng.
2.2.3. Báo cáo lưu chuyển tiền tệ
2.2.3.1. Khái niệm:
Là báo cáo tài chính
tổng hợp phản ánh
tổng quát thông tin về
các khoản thu và chi
tiền trong kỳ của đơn
vị theo từng hoạt động
2.2.3.2. Đặc điểm:
 Được lập trên cơ sở
tiền.
 Thể hiện dòng tiền
thực thu (dòng tiền
vào) và dòng tiền thực
chi (dòng tiền ra)
trong kỳ kế toán.
2.2.3. Báo cáo lưu chuyển tiền tệ
2.2.3.3. Tác dụng:
Đánh giá các thay đổi
trong TS thuần, cơ cấu
TC, khả năng chuyển
đổi của TS thành tiền,
khả năng thanh toán
và khả năng của DN
trong việc tạo ra các
luồng tiền.
2.2.3.4. Kết cấu:
 Luồng tiền phát sinh
từ hoạt động kinh
doanh
 Luồng tiền phát sinh
từ hoạt động đầu tư
 Luồng tiền phát sinh
từ hoạt động tài chính
2.2.3. Báo cáo lưu chuyển tiền tệ
Tiền tồn ĐK+ Tiền thu TK= Tiền chi TK+ Tiền tồn CK
Tiền tồn CK= Tiền tồn ĐK+ Tiền thu TK - Tiền chi TK
Tiền tồn đầu kỳ
+ Tiền thu từ
HĐKD
- Tiền chi cho
HĐKD
+ Tiền thu HĐ đầu
tư
- Tiền chi cho
HĐ đầu tư
+ Tiền thu từ HĐ tài
chính
- Tiền chi cho
HĐ tài chính
= Tiền tồn cuối kỳ
Mối quan hệ giữa Báo cáo lưu chuyển tiền tệ
và Bảng cân đối kế toán.
• Giá trị khoản mục tiền và tương đương tiền (đầu
kỳ, cuối kỳ) trên BCĐKT bằng giá trị khoản mục tiền
và tương đương tiền (tồn đầu kỳ, tồn cuối kỳ) trên
Báo cáo lưu chuyển tiền tệ.
• Giá trị lưu chuyển tiền thuần trong kỳ trên báo cáo
lưu chuyển tiền tệ chính là chênh lệch giữa giá trị
đầu kỳ và giá trị cuối kỳ của khoản mục tiền và
tương đương tiền trên BCĐKT
• Ví dụ 2.4: Lấy lại số liệu ví dụ 2.3, phân tích ảnh
hưởng của các nghiệp vụ phát sinh đến các luồng
tiền

More Related Content

Similar to C1-2.pptx

bai-giảng-kế-toan-quốc-tế
 bai-giảng-kế-toan-quốc-tế bai-giảng-kế-toan-quốc-tế
bai-giảng-kế-toan-quốc-tếLong Nguyen
 
Đối tượng của kế toán
Đối tượng của kế toánĐối tượng của kế toán
Đối tượng của kế toánTrang Dinh
 
Bai giang nlkt_9415
Bai giang nlkt_9415Bai giang nlkt_9415
Bai giang nlkt_9415damchieu
 
Kế toán nghiệp vụ vốn bằng tiền và các khoản phải thanh toán
Kế toán nghiệp vụ vốn bằng tiền và các khoản phải thanh toánKế toán nghiệp vụ vốn bằng tiền và các khoản phải thanh toán
Kế toán nghiệp vụ vốn bằng tiền và các khoản phải thanh toánluanvantrust
 
Slide bai giang_tcdn-ha thi thuy
Slide bai giang_tcdn-ha thi thuySlide bai giang_tcdn-ha thi thuy
Slide bai giang_tcdn-ha thi thuyLAa LA
 
bài giảng kế toán NHTM.pdf
bài giảng kế toán NHTM.pdfbài giảng kế toán NHTM.pdf
bài giảng kế toán NHTM.pdfMeMe643918
 
Tài liệu Nguyên Lý Kế Toán 2015
Tài liệu Nguyên Lý Kế Toán 2015Tài liệu Nguyên Lý Kế Toán 2015
Tài liệu Nguyên Lý Kế Toán 2015sinhxd92
 
KetoanMy
KetoanMyKetoanMy
KetoanMyvntest
 
Đề tài : kế toán lập báo cáo tài chính và phân tích tài chính hay nhất 2017
Đề tài : kế toán lập báo cáo tài chính và phân tích tài chính hay nhất 2017 Đề tài : kế toán lập báo cáo tài chính và phân tích tài chính hay nhất 2017
Đề tài : kế toán lập báo cáo tài chính và phân tích tài chính hay nhất 2017 Dịch Vụ Viết Bài Trọn Gói ZALO 0917193864
 
Luật kế toán 2015 - luật kế toán - Kế toán Việt Luật
Luật kế toán 2015 - luật kế toán - Kế toán Việt LuậtLuật kế toán 2015 - luật kế toán - Kế toán Việt Luật
Luật kế toán 2015 - luật kế toán - Kế toán Việt LuậtLuật Sư Nguyễn Liên
 
Kế toán tài chính doanh nghiệp
Kế toán tài chính doanh nghiệpKế toán tài chính doanh nghiệp
Kế toán tài chính doanh nghiệpBUG Corporation
 
Chương 1 Nguyên lý kế toán
Chương 1 Nguyên lý kế toánChương 1 Nguyên lý kế toán
Chương 1 Nguyên lý kế toánHuynKiu2
 
Luật kế toán số 88/2015/QH13 của Quốc hội ,ngày 20/11/2015.
Luật kế toán số 88/2015/QH13 của Quốc hội ,ngày 20/11/2015.Luật kế toán số 88/2015/QH13 của Quốc hội ,ngày 20/11/2015.
Luật kế toán số 88/2015/QH13 của Quốc hội ,ngày 20/11/2015.Nguyễn Ngọc Phan Văn
 
Báo cáo thực tập kế toán Hạch toán kế toán vốn bằng tiền
Báo cáo thực tập kế toán Hạch toán kế toán vốn bằng tiền Báo cáo thực tập kế toán Hạch toán kế toán vốn bằng tiền
Báo cáo thực tập kế toán Hạch toán kế toán vốn bằng tiền Lớp kế toán trưởng
 

Similar to C1-2.pptx (20)

bai-giảng-kế-toan-quốc-tế
 bai-giảng-kế-toan-quốc-tế bai-giảng-kế-toan-quốc-tế
bai-giảng-kế-toan-quốc-tế
 
Đối tượng của kế toán
Đối tượng của kế toánĐối tượng của kế toán
Đối tượng của kế toán
 
Bai giang nlkt_9415
Bai giang nlkt_9415Bai giang nlkt_9415
Bai giang nlkt_9415
 
Khóa học kế toán az
Khóa học kế toán azKhóa học kế toán az
Khóa học kế toán az
 
Khóa học kế toán az
Khóa học kế toán azKhóa học kế toán az
Khóa học kế toán az
 
Kế toán nghiệp vụ vốn bằng tiền và các khoản phải thanh toán
Kế toán nghiệp vụ vốn bằng tiền và các khoản phải thanh toánKế toán nghiệp vụ vốn bằng tiền và các khoản phải thanh toán
Kế toán nghiệp vụ vốn bằng tiền và các khoản phải thanh toán
 
Slide bai giang_tcdn-ha thi thuy
Slide bai giang_tcdn-ha thi thuySlide bai giang_tcdn-ha thi thuy
Slide bai giang_tcdn-ha thi thuy
 
bài giảng kế toán NHTM.pdf
bài giảng kế toán NHTM.pdfbài giảng kế toán NHTM.pdf
bài giảng kế toán NHTM.pdf
 
Báo cáo thực tập kế toán tổng hợp
Báo cáo thực tập kế toán tổng hợpBáo cáo thực tập kế toán tổng hợp
Báo cáo thực tập kế toán tổng hợp
 
Tài liệu Nguyên Lý Kế Toán 2015
Tài liệu Nguyên Lý Kế Toán 2015Tài liệu Nguyên Lý Kế Toán 2015
Tài liệu Nguyên Lý Kế Toán 2015
 
KetoanMy
KetoanMyKetoanMy
KetoanMy
 
Đề tài : kế toán lập báo cáo tài chính và phân tích tài chính hay nhất 2017
Đề tài : kế toán lập báo cáo tài chính và phân tích tài chính hay nhất 2017 Đề tài : kế toán lập báo cáo tài chính và phân tích tài chính hay nhất 2017
Đề tài : kế toán lập báo cáo tài chính và phân tích tài chính hay nhất 2017
 
Download free Chuyên đề tốt nghiệp lập báo cáo tài chính hay 2017
Download free Chuyên đề tốt nghiệp lập báo cáo tài chính hay 2017Download free Chuyên đề tốt nghiệp lập báo cáo tài chính hay 2017
Download free Chuyên đề tốt nghiệp lập báo cáo tài chính hay 2017
 
Luật kế toán 2015 - luật kế toán - Kế toán Việt Luật
Luật kế toán 2015 - luật kế toán - Kế toán Việt LuậtLuật kế toán 2015 - luật kế toán - Kế toán Việt Luật
Luật kế toán 2015 - luật kế toán - Kế toán Việt Luật
 
Kế toán tài chính doanh nghiệp
Kế toán tài chính doanh nghiệpKế toán tài chính doanh nghiệp
Kế toán tài chính doanh nghiệp
 
Chương 1 Nguyên lý kế toán
Chương 1 Nguyên lý kế toánChương 1 Nguyên lý kế toán
Chương 1 Nguyên lý kế toán
 
Luat ke-toan-2015
Luat ke-toan-2015Luat ke-toan-2015
Luat ke-toan-2015
 
Đề tài: Kế toán vốn bằng tiền tại công ty thương mại-xây dựng
Đề tài: Kế toán vốn bằng tiền tại công ty thương mại-xây dựngĐề tài: Kế toán vốn bằng tiền tại công ty thương mại-xây dựng
Đề tài: Kế toán vốn bằng tiền tại công ty thương mại-xây dựng
 
Luật kế toán số 88/2015/QH13 của Quốc hội ,ngày 20/11/2015.
Luật kế toán số 88/2015/QH13 của Quốc hội ,ngày 20/11/2015.Luật kế toán số 88/2015/QH13 của Quốc hội ,ngày 20/11/2015.
Luật kế toán số 88/2015/QH13 của Quốc hội ,ngày 20/11/2015.
 
Báo cáo thực tập kế toán Hạch toán kế toán vốn bằng tiền
Báo cáo thực tập kế toán Hạch toán kế toán vốn bằng tiền Báo cáo thực tập kế toán Hạch toán kế toán vốn bằng tiền
Báo cáo thực tập kế toán Hạch toán kế toán vốn bằng tiền
 

Recently uploaded

bài 5.1.docx Sinh học di truyền đại cương năm nhất của học sinh y đa khoa
bài 5.1.docx Sinh học di truyền đại cương năm nhất của học sinh y đa khoabài 5.1.docx Sinh học di truyền đại cương năm nhất của học sinh y đa khoa
bài 5.1.docx Sinh học di truyền đại cương năm nhất của học sinh y đa khoa2353020138
 
Sáng kiến “Sử dụng ứng dụng Quizizz nhằm nâng cao chất lượng ôn thi tốt nghiệ...
Sáng kiến “Sử dụng ứng dụng Quizizz nhằm nâng cao chất lượng ôn thi tốt nghiệ...Sáng kiến “Sử dụng ứng dụng Quizizz nhằm nâng cao chất lượng ôn thi tốt nghiệ...
Sáng kiến “Sử dụng ứng dụng Quizizz nhằm nâng cao chất lượng ôn thi tốt nghiệ...Nguyen Thanh Tu Collection
 
NQA Lợi ích Từ ISO và ESG Tăng Trưởng và Bền Vững ver01.pdf
NQA Lợi ích Từ ISO và ESG Tăng Trưởng và Bền Vững ver01.pdfNQA Lợi ích Từ ISO và ESG Tăng Trưởng và Bền Vững ver01.pdf
NQA Lợi ích Từ ISO và ESG Tăng Trưởng và Bền Vững ver01.pdfNguyễn Đăng Quang
 
Chàm - Bệnh án (da liễu - bvdlct ctump) .pptx
Chàm - Bệnh án (da liễu - bvdlct ctump) .pptxChàm - Bệnh án (da liễu - bvdlct ctump) .pptx
Chàm - Bệnh án (da liễu - bvdlct ctump) .pptxendkay31
 
TỔNG HỢP ĐỀ THI CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT MÔN NGỮ VĂN NĂM ...
TỔNG HỢP ĐỀ THI CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT MÔN NGỮ VĂN NĂM ...TỔNG HỢP ĐỀ THI CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT MÔN NGỮ VĂN NĂM ...
TỔNG HỢP ĐỀ THI CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT MÔN NGỮ VĂN NĂM ...Nguyen Thanh Tu Collection
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...Nguyen Thanh Tu Collection
 
QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC KỸ NĂNG SỐNG CHO HỌC SINH CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ ...
QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC KỸ NĂNG SỐNG CHO HỌC SINH CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ ...QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC KỸ NĂNG SỐNG CHO HỌC SINH CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ ...
QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC KỸ NĂNG SỐNG CHO HỌC SINH CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ ...ThunTrn734461
 
Sáng kiến Dạy học theo định hướng STEM một số chủ đề phần “vật sống”, Khoa họ...
Sáng kiến Dạy học theo định hướng STEM một số chủ đề phần “vật sống”, Khoa họ...Sáng kiến Dạy học theo định hướng STEM một số chủ đề phần “vật sống”, Khoa họ...
Sáng kiến Dạy học theo định hướng STEM một số chủ đề phần “vật sống”, Khoa họ...Nguyen Thanh Tu Collection
 
Chuong trinh dao tao Su pham Khoa hoc tu nhien, ma nganh - 7140247.pdf
Chuong trinh dao tao Su pham Khoa hoc tu nhien, ma nganh - 7140247.pdfChuong trinh dao tao Su pham Khoa hoc tu nhien, ma nganh - 7140247.pdf
Chuong trinh dao tao Su pham Khoa hoc tu nhien, ma nganh - 7140247.pdfhoangtuansinh1
 
Thong bao 337-DHPY (24.4.2024) thi sat hach Ngoai ngu dap ung Chuan dau ra do...
Thong bao 337-DHPY (24.4.2024) thi sat hach Ngoai ngu dap ung Chuan dau ra do...Thong bao 337-DHPY (24.4.2024) thi sat hach Ngoai ngu dap ung Chuan dau ra do...
Thong bao 337-DHPY (24.4.2024) thi sat hach Ngoai ngu dap ung Chuan dau ra do...hoangtuansinh1
 
BỘ ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
BỘ ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...BỘ ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
BỘ ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...Nguyen Thanh Tu Collection
 
Trích dẫn trắc nghiệm tư tưởng HCM5.docx
Trích dẫn trắc nghiệm tư tưởng HCM5.docxTrích dẫn trắc nghiệm tư tưởng HCM5.docx
Trích dẫn trắc nghiệm tư tưởng HCM5.docxnhungdt08102004
 
SÁNG KIẾN “THIẾT KẾ VÀ SỬ DỤNG INFOGRAPHIC TRONG DẠY HỌC ĐỊA LÍ 11 (BỘ SÁCH K...
SÁNG KIẾN “THIẾT KẾ VÀ SỬ DỤNG INFOGRAPHIC TRONG DẠY HỌC ĐỊA LÍ 11 (BỘ SÁCH K...SÁNG KIẾN “THIẾT KẾ VÀ SỬ DỤNG INFOGRAPHIC TRONG DẠY HỌC ĐỊA LÍ 11 (BỘ SÁCH K...
SÁNG KIẾN “THIẾT KẾ VÀ SỬ DỤNG INFOGRAPHIC TRONG DẠY HỌC ĐỊA LÍ 11 (BỘ SÁCH K...Nguyen Thanh Tu Collection
 
Kiểm tra chạy trạm lí thuyết giữa kì giải phẫu sinh lí
Kiểm tra chạy trạm lí thuyết giữa kì giải phẫu sinh líKiểm tra chạy trạm lí thuyết giữa kì giải phẫu sinh lí
Kiểm tra chạy trạm lí thuyết giữa kì giải phẫu sinh líDr K-OGN
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...Nguyen Thanh Tu Collection
 
10 ĐỀ KIỂM TRA + 6 ĐỀ ÔN TẬP CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO C...
10 ĐỀ KIỂM TRA + 6 ĐỀ ÔN TẬP CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO C...10 ĐỀ KIỂM TRA + 6 ĐỀ ÔN TẬP CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO C...
10 ĐỀ KIỂM TRA + 6 ĐỀ ÔN TẬP CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO C...Nguyen Thanh Tu Collection
 
ôn tập lịch sử hhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhh
ôn tập lịch sử hhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhôn tập lịch sử hhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhh
ôn tập lịch sử hhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhvanhathvc
 
Sơ đồ tư duy môn sinh học bậc THPT.pdf
Sơ đồ tư duy môn sinh học bậc THPT.pdfSơ đồ tư duy môn sinh học bậc THPT.pdf
Sơ đồ tư duy môn sinh học bậc THPT.pdftohoanggiabao81
 
BỘ ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO CẤU TRÚC ĐỀ MIN...
BỘ ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO CẤU TRÚC ĐỀ MIN...BỘ ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO CẤU TRÚC ĐỀ MIN...
BỘ ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO CẤU TRÚC ĐỀ MIN...Nguyen Thanh Tu Collection
 

Recently uploaded (19)

bài 5.1.docx Sinh học di truyền đại cương năm nhất của học sinh y đa khoa
bài 5.1.docx Sinh học di truyền đại cương năm nhất của học sinh y đa khoabài 5.1.docx Sinh học di truyền đại cương năm nhất của học sinh y đa khoa
bài 5.1.docx Sinh học di truyền đại cương năm nhất của học sinh y đa khoa
 
Sáng kiến “Sử dụng ứng dụng Quizizz nhằm nâng cao chất lượng ôn thi tốt nghiệ...
Sáng kiến “Sử dụng ứng dụng Quizizz nhằm nâng cao chất lượng ôn thi tốt nghiệ...Sáng kiến “Sử dụng ứng dụng Quizizz nhằm nâng cao chất lượng ôn thi tốt nghiệ...
Sáng kiến “Sử dụng ứng dụng Quizizz nhằm nâng cao chất lượng ôn thi tốt nghiệ...
 
NQA Lợi ích Từ ISO và ESG Tăng Trưởng và Bền Vững ver01.pdf
NQA Lợi ích Từ ISO và ESG Tăng Trưởng và Bền Vững ver01.pdfNQA Lợi ích Từ ISO và ESG Tăng Trưởng và Bền Vững ver01.pdf
NQA Lợi ích Từ ISO và ESG Tăng Trưởng và Bền Vững ver01.pdf
 
Chàm - Bệnh án (da liễu - bvdlct ctump) .pptx
Chàm - Bệnh án (da liễu - bvdlct ctump) .pptxChàm - Bệnh án (da liễu - bvdlct ctump) .pptx
Chàm - Bệnh án (da liễu - bvdlct ctump) .pptx
 
TỔNG HỢP ĐỀ THI CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT MÔN NGỮ VĂN NĂM ...
TỔNG HỢP ĐỀ THI CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT MÔN NGỮ VĂN NĂM ...TỔNG HỢP ĐỀ THI CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT MÔN NGỮ VĂN NĂM ...
TỔNG HỢP ĐỀ THI CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT MÔN NGỮ VĂN NĂM ...
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
 
QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC KỸ NĂNG SỐNG CHO HỌC SINH CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ ...
QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC KỸ NĂNG SỐNG CHO HỌC SINH CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ ...QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC KỸ NĂNG SỐNG CHO HỌC SINH CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ ...
QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC KỸ NĂNG SỐNG CHO HỌC SINH CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ ...
 
Sáng kiến Dạy học theo định hướng STEM một số chủ đề phần “vật sống”, Khoa họ...
Sáng kiến Dạy học theo định hướng STEM một số chủ đề phần “vật sống”, Khoa họ...Sáng kiến Dạy học theo định hướng STEM một số chủ đề phần “vật sống”, Khoa họ...
Sáng kiến Dạy học theo định hướng STEM một số chủ đề phần “vật sống”, Khoa họ...
 
Chuong trinh dao tao Su pham Khoa hoc tu nhien, ma nganh - 7140247.pdf
Chuong trinh dao tao Su pham Khoa hoc tu nhien, ma nganh - 7140247.pdfChuong trinh dao tao Su pham Khoa hoc tu nhien, ma nganh - 7140247.pdf
Chuong trinh dao tao Su pham Khoa hoc tu nhien, ma nganh - 7140247.pdf
 
Thong bao 337-DHPY (24.4.2024) thi sat hach Ngoai ngu dap ung Chuan dau ra do...
Thong bao 337-DHPY (24.4.2024) thi sat hach Ngoai ngu dap ung Chuan dau ra do...Thong bao 337-DHPY (24.4.2024) thi sat hach Ngoai ngu dap ung Chuan dau ra do...
Thong bao 337-DHPY (24.4.2024) thi sat hach Ngoai ngu dap ung Chuan dau ra do...
 
BỘ ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
BỘ ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...BỘ ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
BỘ ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
 
Trích dẫn trắc nghiệm tư tưởng HCM5.docx
Trích dẫn trắc nghiệm tư tưởng HCM5.docxTrích dẫn trắc nghiệm tư tưởng HCM5.docx
Trích dẫn trắc nghiệm tư tưởng HCM5.docx
 
SÁNG KIẾN “THIẾT KẾ VÀ SỬ DỤNG INFOGRAPHIC TRONG DẠY HỌC ĐỊA LÍ 11 (BỘ SÁCH K...
SÁNG KIẾN “THIẾT KẾ VÀ SỬ DỤNG INFOGRAPHIC TRONG DẠY HỌC ĐỊA LÍ 11 (BỘ SÁCH K...SÁNG KIẾN “THIẾT KẾ VÀ SỬ DỤNG INFOGRAPHIC TRONG DẠY HỌC ĐỊA LÍ 11 (BỘ SÁCH K...
SÁNG KIẾN “THIẾT KẾ VÀ SỬ DỤNG INFOGRAPHIC TRONG DẠY HỌC ĐỊA LÍ 11 (BỘ SÁCH K...
 
Kiểm tra chạy trạm lí thuyết giữa kì giải phẫu sinh lí
Kiểm tra chạy trạm lí thuyết giữa kì giải phẫu sinh líKiểm tra chạy trạm lí thuyết giữa kì giải phẫu sinh lí
Kiểm tra chạy trạm lí thuyết giữa kì giải phẫu sinh lí
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
 
10 ĐỀ KIỂM TRA + 6 ĐỀ ÔN TẬP CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO C...
10 ĐỀ KIỂM TRA + 6 ĐỀ ÔN TẬP CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO C...10 ĐỀ KIỂM TRA + 6 ĐỀ ÔN TẬP CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO C...
10 ĐỀ KIỂM TRA + 6 ĐỀ ÔN TẬP CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO C...
 
ôn tập lịch sử hhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhh
ôn tập lịch sử hhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhôn tập lịch sử hhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhh
ôn tập lịch sử hhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhh
 
Sơ đồ tư duy môn sinh học bậc THPT.pdf
Sơ đồ tư duy môn sinh học bậc THPT.pdfSơ đồ tư duy môn sinh học bậc THPT.pdf
Sơ đồ tư duy môn sinh học bậc THPT.pdf
 
BỘ ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO CẤU TRÚC ĐỀ MIN...
BỘ ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO CẤU TRÚC ĐỀ MIN...BỘ ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO CẤU TRÚC ĐỀ MIN...
BỘ ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO CẤU TRÚC ĐỀ MIN...
 

C1-2.pptx

  • 1. Chương 1 NGUYÊN LÝ KẾ TOÁN (Principles of Accounting) TỔNG QUAN VỀ KẾ TOÁN Ban điều hành chương trình chất lượng cao & chương trình đặc biệt TP.HCM - 2013 BỘ TÀI CHÍNH Trường ĐH Tài chính-Marketing
  • 2. MỤC TIÊU Sau khi học xong chương 1, sinh viên có thể: • Nhận dạng được các đối tượng kế toán; • Nắm vững các phương pháp kế toán được áp dụng để phản ánh và giám đốc các đối tượng kế toán. • Tìm hiểu môi trường pháp lý của kế toán tại các doanh nghiệp Việt Nam • Biết được các yêu cầu đối với kế toán, các khái niệm và nguyên tắc kế toán cơ bản.
  • 3. NỘI DUNG CHƯƠNG 1 • 1.1. Khái niệm về hạch toán kế toán • 1.2. Định nghĩa và phân loại kế toán • 1.3. Đối tượng của kế toán • 1.4. Hệ thống các phương pháp kế toán • 1.5. Môi trường kế toán • 1.6. Các khái niệm và nguyên tắc kế toán cơ bản • 1.7. Yêu cầu và nhiệm vụ của kế toán • 1.8. Đạo đức nghề nghiệp kế toán
  • 4. 1.1. Khái niệm về hạch toán kế toán 1.1.1. Hạch toán và các loại hạch toán Quan sát Đo lường Tính toán Ghi chép Thông tin
  • 5. Các loại hạch toán Hạch toán Hạch toán nghiệp vụ: áp dụng đối với các đối tượng quản lý cụ thể : chủng loại, số lượng nguyên vật liệu xuất dùng, ngày công, giờ công,... Hạch toán thống kê: nghiên cứu mặt lượng trong mối quan hệ mật thiết với mặt chất của các hiện tượng tự nhiên, xã hội, kinh tế ... Hạch toán kế toán: cung cấp thông tin kinh tế, tài chính của các tổ chức kinh tế, xã hội.
  • 6. 1.1.2. Khái quát về lịch sử hình thành và phát triển của kế toán Kế toán có từ khi nào ????
  • 7. Giai đoạn 1: Từ khi xã hội loài người hình thành đến thời kỳ phục hưng chủ yếu sử dụng kế toán đơn. Giai đoạn 2: Từ thời kỳ phục hưng đã phát minh ra nguyên lý đầu tiên của kế toán kép và phát triển hoàn thiện cho đến ngày nay. Đối với thế giới: 1.1.2. Khái quát về lịch sử hình thành và phát triển của kế toán
  • 8. Ông tổ của nghề nghiệp kế toán About 500 years ago, an Italian monk called Pacioli wrote down the basic rules for recording accounting data. These rules still form the basis of accounting.
  • 9. Đối với Việt Nam: • Năm 1945 kế toán được đưa vào sử dụng; • Năm 1961 Chính phủ ban hành điều lệ tổ chức KT; • Năm 1988 Chính phủ ban hành về pháp lệnh mới về kế toán; • Ngày 1/11/1995 Bộ Tài chính ban hành chế độ kế toán Việt Nam; • Từ 2001 – 2003 Bộ Tài chính lần lượt ban hành các chuẩn mực kế toán, Luật kế toán; • Ngày 15/3/2006 Bộ trưởng Bộ tài chính ban hành chế độ kế toán doanh nghiệp (15/2006/QĐ-BTC). 1.1.2. Khái quát về lịch sử hình thành và phát triển của KT
  • 10. 1.2. 1. Định nghĩa về kế toán Thu Thập. Xử lý, kiểm tra, phân tích Cung cấp thông tin kinh tế tài chính dưới hình thức giá trị, hiện vật và thời gian lao động 1.2. Định nghĩa và phân loại kế toán
  • 11. ? ? ? ? Thu thập Xử lý Kiểm tra, Phân tích Cung cấp thông tin 1.2. 1. Định nghĩa về kế toán
  • 12. Báo cáo tổng hợp. Được dùng chủ yếu. Được dùng trong Báo cáo chi tiết Sử dụng phối hợp với đơn vị hiện vật. Được dùng trong báo cáo chi tiết Đơn vị tiền tệ Đơn vị hiện vật Đơn vị thời gian lao động 1.2. 1. Định nghĩa về kế toán
  • 13. Chức năng của kế toán Hoạt động KD Người ra quyết định Thu thập Tập hợp dữ liệu Xử lý Ghi chép, phân loại, tổng hợp Cung cấp thông tin Lập báo cáo Thông tin Nhu cầu thông tin 1. Phản ánh, giám đốc. 2. Cung cấp thông tin.
  • 14. Vai trò của kế toán Đối với doanh nghiệp Đối với nhà nước
  • 15. 1.2.2. Phân loại kế toán: 1.2.2.1 . Phân loại theo đối tượng sử dụng thông tin kế toán Hoạt động kinh doanh Hoạt động kế toán Nhà QL - Chủ DN - HĐ QT - Ban GĐ Người có lợi ích trực tiếp - Nhà đầu tư - Chủ nợ Người có lợi ích gián tiếp - Thuế - Cơ quan TK - Cơ quan chức năng …
  • 16. Các lĩnh vực kế toán: • Kế toán tài chính thưc hiện thu thập, xử lý, kiểm tra, phân tích và cung cấp thông tin bằng báo cáo tài chính cho đối tượng có nhu cầu sử dụng. Kế toán tài chính: 1.2.2. Phân loại kế toán: 1.2.2.1 . Phân loại theo đối tượng sử dụng thông tin kế toán
  • 17. Các lĩnh vực kế toán: • Kế toán quản trị thực hiện việc thu thập, xử lý kiểm tra phân tích và cung cấp thông tin kinh tế tài theo yêu cầu quản trị và quyết định kinh tế, tài chính trong nội bộ . Kế toán quản trị: 1.2.2. Phân loại kế toán: 1.2.2.1 . Phân loại theo đối tượng sử dụng thông tin kế toán
  • 18. Các lĩnh vực kế toán: Kế toán thuế: Lợi nhuận chịu thuế Lợi nhuận do kế toán xác định Không đồng nhất 1.2.2. Phân loại kế toán: 1.2.2.1 . Phân loại theo đối tượng sử dụng thông tin kế toán
  • 19. www.themegallery.com Chỉ tiêu KT tài chính KT quản trị Phạm vi Đối tượng phục vụ Thời gian Tính chất Hình thức biểu hiện Đo lường TÌNH HUỐNG Hãy phân biệt kế toán tài chính và kế toán quản trị?
  • 20. 1.2.2.2. Phân loại theo mức độ phản ánh các đối tượng kế toán • Kế toán tổng hợp:  Thu thập, xử lý, ghi chép và cung cấp thông tin tổng quát về các đối tượng kế toán. Chỉ sử dụng thước đo tiền tệ. • Kế toán chi tiết:  Thu thập, xử lý, ghi chép và cung cấp thông tin chi tiết về các đối tượng kế toán, minh họa cho kế toán tổng hợp. Sử dụng cả 3 loại thước đo giá trị, hiện vật và thời gian lao động.
  • 21. 1.2.2.3. Phân loại theo phương pháp xử lý thông tin • Kế toán ghi đơn: nghiệp vụ kinh tế phát sinh được ghi vào từng tài khoản riêng biệt, không phản ánh mối quan hệ giữa các đối tượng kế toán. • Kế toán ghi kép: nghiệp vụ kinh tế phát sinh được ghi vào ít nhất hai tài khoản theo mối quan hệ giữa các đối tượng kế toán.
  • 22. 1.3. ĐỐI TƯỢNG CỦA KẾ TOÁN 1.3.1. Khái quát về đối tượng kế toán. 1.3.2. Phân loại tài sản theo kết cấu. 1.3.3. Phân loại tài sản theo nguồn hình thành
  • 23. • Máy móc thiết bị. • Nhà xưởng, nguyên vật liệu 1.3.1 Khái quát về đối tượng kế toán Doanh nghiệp Hoạt động Tài sản của DN. Vốn KD của DN Đối tượng của kế toán là vốn kinh doanh của DN Kết cấu tài sản Nguồn hình thành tài sản
  • 24. 1.3.2. Phân loại tài sản theo kết cấu TÀI SẢN Thuộc quyền kiểm soát của DN Tạo ra lợi ích kinh tế trong tương lai cho DN Tài sản ngắn hạn Tài sản dài hạn  Có thời gian sử dụng, luân chuyển và thu hồi vốn trên 1 năm. Có thời gian sử dụng, luân chuyển và thu hồi vốn trong 1 năm hoặc một chu kỳ kinh doanh
  • 25. 1.3.2 Phân loại tài sản theo kết cấu TM, TGNH, tiền đang chuyển. TÀI SẢN NGẮN HẠN 1.Vốn bằng tiền 2. Đầu tư chứng khoán ngắn hạn cổ phiếu, trái phiếu, kỳ phiếu 3. Đầu tư ngắn hạn khác tiền gửi có kỳ hạn, ĐT ngắn hạn khác 4.Dự phòng giảm giá Đầu tư ngắn hạn. 5. Phải thu của khách hàng 6. Thuế GTGT được khấu trừ 7. Phải thu nội bộ
  • 26. 1.3.2 Phân loại tài sản theo kết cấu TS thiếu chờ xử lý… TÀI SẢN NGẮN HẠN 8.Phải thu khác 9. Dự phòng phải thu khó đòi 10. Tạm ứng 11. Chi phí trả trước ngắn hạn. 12. Cầm cố , ký cược, ký quỹ ngắn hạn 13. Hàng tồn kho 14 . Dự phòng giảm giá hàng tồn kho. Hàng mua đang đi trên đường, NVL, CCDC, TP, HH, hàng gửi đi bán. 15 . Chi sự nghiệp
  • 27. 1.3.2 Phân loại tài sản theo kết cấu Nhà cửa, MMTB, phương tiện vận tải… TÀI SẢN DÀI HẠN 1.Tài sản cố định hữu hình 2. Tài sản cố định thuê tài chính 3. Tài sản cố định vô hình QSDĐ, phần mềm, bản quyền.. 4.Bất động sản đầu tư 5. Hao mòn TSCĐ 6. Đầu tư vào công ty con 7. Vốn góp liên doanh 8. Đầu tư vào công ty liên kết
  • 28. 1.3.2 Phân loại tài sản theo kết cấu Cổ phiếu, trái phiếu cho vay… TÀI SẢN DÀI HẠN 9.Đầu tư dài hạn khác 10. Dự phòng giảm giá đầu tư dài hạn 11. XDCB dở dang Mua sắm TSCĐ, XDCB, SC TSCĐ. 12. Chi phí trả trước dài hạn 13. Tài sản thuế thu nhập hoãn lại. 14 Ký quỹ, ký cược dài hạn.
  • 29. 1.3.3. Phân loại tài sản theo nguồn hình thành • Khoản nợ phát sinh mà DN phải trả, phải thanh toán cho các chủ nợ. NGUỒN VỐN Nợ phải trả Nguồn vốn chủ sở hữu Số vốn của các chủ sở hữu mà DN không phải cam kết thanh toán. Nguồn vốn chủ SH không phải là một khoản nợ.
  • 30. 1.3.3 Phân loại tài sản theo nguồn hình thành NỢ PHẢI TRẢ 1.Vay ngắn hạn 2. Nợ dài hạn đến kỳ hạn trả. 3. Phải trả cho người bán 4.Thuế và các khoản phải nộp cho NN. 5. Phải trả cho người lao động 6. Chi phí phải trả 7. Phải trả nội bộ
  • 31. 1.3.3. Phân loại tài sản theo nguồn hình thành NỢ PHẢI TRẢ 8.Phải trả,phải nộp khác 9. Vay dài hạn. 10. Nợ dài hạn. 11. Trái phiếu phát hành. 12. Nhận ký quỹ, ký cược dài hạn. 13. Thuế thu nhập hoãn lại phải trả 14. Quỹ DP trợ cấp mất việc làm 16. Dự phòng phải trả. 15. Quỹ khen thưởng, phúc lợi.
  • 32. 1.3.3 Phân loại tài sản theo nguồn hình thành NV CHỦ SỞ HỮU 1.Nguồn vốn kinh doanh 2. Chênh lệch đánh giá lại tài sản. 3.Chênh lệch tỷ giá hối đoái 4.Quỹ đầu tư phát triển. 5. Quỹ dự phòng tài chính 6. Các quỹ khác 7. Cổ phiếu quỹ
  • 33. 1.3.3. Phân loại tài sản theo nguồn hình thành NV CHỦ SỞ HỮU 8. Lợi nhuận chưa phân phối 9. Nguồn vốn đầu tư XDCB. 10 Nguồn kinh phí sự nghiệp. 11. Nguồn kinh phí đã hình thành TSCĐ
  • 34. Tình hình tài chính của DN (vốn kinh doanh) Nguồn lực tài chính Nguồn hình thành nguồn lực tài chính Tài sản Nguồn vốn Tài sản ngắn hạn Nợ phải trả Tài sản dài hạn NVCSH Tài sản = Nguồn vốn = Nợ phải trả + Vốn chủ SH Vốn chủ SH = Tài sản – Nợ phải trả
  • 35. 1.3.4. Sự vận động của tài sản a. Doanh thu, thu nhập • Doanh thu phát sinh trong quá trình hoạt động kinh doanh thông thường của doanh nghiệp và thường bao gồm: Doanh thu bán hàng; Doanh thu cung cấp dịch vụ; Tiền lãi; Tiền bản quyền; Cổ tức và lợi nhuận được chia. • Thu nhập khác bao gồm các khoản thu nhập phát sinh từ các hoạt động ngoài các hoạt động tạo ra doanh thu.
  • 36. Sự vận động của tài sản b. Chi phí • Chi phí sản xuất, kinh doanh phát sinh trong quá trình hoạt động kinh doanh thông thường của doanh nghiệp, như: giá vốn hàng bán, chi phí bán hàng, chi phí quản lý doanh nghiệp, chi phí lãi tiền vay, và những chi phí liên quan đến hoạt động cho các bên khác sử dụng tài sản sinh ra lợi tức, tiền bản quyền,... • Chi phí khác bao gồm các chi phí ngoài các chi phí sản xuất, kinh doanh phát sinh trong quá trình hoạt động kinh doanh thông thường của doanh nghiệp.
  • 37. 1.4. Hệ thống các phương pháp kế toán 4. Tài khoản 5. Ghi sổ kép 6. Lập báo cáo tài chính 1. Chứng từ 2. Kiểm kê 3. Tính giá
  • 38. 1. Thu thập thông tin? 2. Xử lý thông tin? 3. Truyền đạt thông tin?
  • 39. 1.5. Môi trường kế toán • Nền kinh tế và cơ chế quản lý kinh tế; • Các loại hình doanh nghiệp (cty TNHH, cty cổ phần, cty hợp doanh, DN tư nhân); • Giá cả; • Đặc điểm ngành SXKD và cơ quan quản lý nhà nước; • Thuế; • Lạm phát. Môi trường kinh tế
  • 40. 1.5. Môi trường kế toán • Luật kế toán (có hiệu lực từ 01/01/2004); • Chuẩn mực kế toán (26 chuẩn mực); • Chế độ kế toán doanh nghiệp (QĐ 15/2006/QĐ- BTC ngày 15/3/2006 của Bộ trưởng Bộ Tài chính); • Sửa đổi bổ sung chế độ kế toán doanh nghiệp (244/2009/TT-BTC ngày 31/12/2009 của Bộ Tài chính). Môi trường pháp lý:
  • 41. 1.6. CÁC KHÁI NIỆM VÀ NGUYÊN TẮC KẾ TOÁN CƠ BẢN 1.6.1. Các khái niệm kế toán cơ bản 1.6.2. Các nguyên tắc kế toán cơ bản
  • 42. 1.6.1.1. Đơn vị kế toán Là xác định về mặt phạm vi phải tổ chức công tác kế toán để cung cấp thông tin cho các đối tượng 1.6.1. Các khái niệm kế toán cơ bản
  • 43. 1.6.1.2. Kỳ kế toán. Là xác định độ dài của một kỳ mà cuối kỳ phải lập báo cáo. Kỳ kế toán năm là mười hai tháng; Đơn vị kế toán có đặc thù riêng về tổ chức, hoạt động được chọn kỳ kế toán năm là mười hai tháng tròn; Kỳ kế toán quý là ba tháng; Kỳ kế toán tháng là một tháng, (Điều 13- Luật kế toán)
  • 44. 1.6.1.3. Đơn vị tiền tệ Đơn vị tiền tệ là đồng Việt Nam (ký hiệu quốc gia là “đ”, ký hiệu quốc tế là “VND”). Trong trường hợp phát sinh là ngoại tệ, phải ghi theo nguyên tệ và đồng Việt Nam theo tỷ giá hối đoái thực tế hoặc quy đổi theo tỷ giá hối đoái do Ngân hàng Nhà nước Việt Nam công bố tại thời điểm phát sinh. Đối với loại ngoại tệ không có tỷ giá hối đoái với đồng Việt Nam thì phải quy đổi thông qua một loại ngoại tệ có tỷ giá hối đoái với đồng Việt Nam. (Điều 13- luật kế toán)
  • 45. 1.6.1.3. Đơn vị tiền tệ • Đơn vị kế toán chủ yếu thu, chi bằng ngoại tệ: Chọn một loại ngoại tệ do Bộ Tài chính quy định làm đơn vị tiền tệ để kế toán hạch toán, nhưng khi lập báo cáo tài chính sử dụng tại Việt Nam phải quy đổi ra đồng Việt Nam trừ trường hợp pháp luật có quy định khác. (Điều 11 - Luật kế toán)
  • 46. 1.6.2. CÁC NGUYÊN TẮC KẾ TOÁN CƠ BẢN 1.6.2.2. Nguyên tắc hoạt động liên tục. 1.6.2.3. Nguyên tắc giá gốc. 1.6.2.4. Nguyên tắc thận trọng. 1.6.2.5. Nguyên tắc nhất quán. 1.6.2.6. Nguyên tắc phù hợp. 1.6.2.7. Nguyên tắc trọng yếu. 1.6.2.1. Nguyên tắc cơ sở dồn tích.
  • 47. 1.6.2.1. Nguyên tắc cơ sở dồn tích • Mọi nghiệp vụ kinh tế liên quan đến TS, NV, DT, CP phải được ghi vào sổ kế toán tại thời điểm phát sinh. • Ghi sổ không căn cứ vào thời điểm thực tế thu hoặc thực tế chi hoặc tương đương tiền. • Báo cáo tài chính được lập trên cơ sở dồn tích phản ánh tình hình tài chính trong quá khứ, hiện tại và tương lai.
  • 48. 1.6.2.2. Nguyên tắc hoạt động liên tục Hoạt động liên tục là hoạt động kinh doanh thường xuyên của DN với thời gian dài, không xác định được thời gian ngưng hoạt động hoặc ít ra không ngưng hoạt động trong tương lai gần. Báo cáo tài chính được lập trên cơ sở giả định DN hoạt động liên tục hoặc kinh doanh bình thường trong thời gian gần.
  • 49. 1.6.2.3. Nguyên tắc giá gốc Giá trị tài sản ghi sổ kế toán được ghi nhận theo giá gốc. Giá gốc của TS không thay đổi trừ khi có quy định khác trong chuẩn mực kế toán cụ thể.
  • 50. 1.6.2.4. Nguyên tắc phù hợp Ghi nhận doanh thu và chi phí phải phù hợp nhau.  Khi ghi nhân doanh thu thì phải ghi nhận một khoản chi phí tương ứng có liên quan đến việc tạo ra doanh thu đó. Chi phí tương ứng với doanh thu  Chi phí của kỳ tạo ra doanh thu.  Chi phí cúa các kỳ trước hoặc chi phí phải trả nhưng liên quan đến doanh thu đó.
  • 51. 1.6.2.5. Nguyên tắc nhất quán Các chính sách và PP kế toán đã chọn phải được áp dụng thống nhất (ít nhất trong một kỳ kế toán năm). Trường hợp có thay đổi chính sách và PP kế toán thì phải: Giải trình lý do. Nêu ảnh hưởng của sự thay đổi đó trong thuyết minh báo cáo tài chính.
  • 52. 1.6.2.6. Nguyên tắc thận trọng Thận trọng Xem xét Cân nhắc Phán đoán Lập các ước tính trong điều kiện không chắc chắn
  • 53. 1.6.2.7. Nguyên tắc trọng yếu Thiếu thông tin Thiếu tính chính xác của thông tin Sai lệch đáng kể đến báo cáo TC. Ảnh hưởng đến việc ra quyết định TT được coi là trọng yếu
  • 54. 1.6.2.7. Nguyên tắc trọng yếu Phụ thuộc vào độ lớn của TT. Phụ thuộc vào tính chất của TT. Các sai sót được đánh giá trong hoàn cảnh cụ thể. Tính trọng yếu Cho phép trong thực hành kế toán có thể chấp nhận những sai sót nhỏ miễn sao những sai sót này không làm sai lệch bản chất của sự kiện và tính trung thực của báo cáo
  • 55. 1.7. Nhiệm vụ và yêu cầu của kế toán Thu thaäp, xöû lyù thoâng tin, soá lieäu keá toaùn theo ñoái töôïng vaø noäi dung coâng vieäc keá toaùn, theo chuaån möïc vaø cheá ñoä KT . Kieåm tra, giaùm saùt caùc khoaûn thu, chi taøi chính, caùc nghóa vuï thu, noäp, thanh toaùn nôï; phaùt hieän vaø ngaên ngöøa caùc haønh vi vi phaïm phaùt luaät veà taøi chính, keá toaùn. : Nhiệm vụ của kế toán
  • 56. 1.7. Nhiệm vụ và yêu cầu của kế toán Phaân tích thoâng tin, soá lieäu keá toaùn; tham möu, ñeà xuaát caùc giaûi phaùp phuïc vuï yeâu caàu quaûn trò vaø quyeát ñònh kinh teá, taøi chính cuûa ñôn vò keá toaùn. Cung caáp thoâng tin, soá lieäu KT theo quy ñònh cuûa phaùp luaät. Nhiệm vụ của kế toán
  • 57. : Yêu cầu của kế toán 1. Trung thực. 2. Khách quan. 3. Đầy đủ. 4. Kịp thời. 5. Dễ hiểu. 6. Có thể so sánh được.
  • 58. Trong 6 yêu cầu của kế toán, yêu cầu là quan trọng nhất? Vì sao?
  • 59. 1.8. Đạo đức nghề nghiệp kế toán. (1) Người làm kế toán phải có các tiêu chuẩn sau đây: • (i) Có phẩm chất đạo đức nghề nghiệp, trung thực, liêm khiết, có ý thức chấp hành pháp luật; • (ii) Có trình độ chuyên môn, nghiệp vụ về kế toán www.themegallery.com
  • 60. 1.8. Đạo đức nghề nghiệp kế toán. (2) Người làm kế toán có quyền độc lập về chuyên môn, nghiệp vụ kế toán (3) Người làm kế toán có trách nhiệm tuân thủ các quy định của pháp luật về kế toán, thực hiện các công việc được phân công và chịu trách nhiệm về chuyên môn, nghiệp vụ của mình.
  • 61. 1.8. Đạo đức nghề nghiệp kế toán. Khi thay đổi người làm kế toán, người làm kế toán cũ phải có trách nhiệm bàn giao công việc kế toán và tài liệu kế toán cho người làm kế toán mới. Người làm kế toán cũ phải chịu trách nhiệm về công việc kế toán trong thời gian mình làm kế toán.
  • 63. 1. Đọc lại chương 1 giáo trình Nguyên lý kế toán 2. Đọc chương 2 giáo trình Nguyên lý kế toán. 3. Làm bài tập chương 1. 4. Đọc Luật Kế toán 5. Đọc VAS 01 “Chuẩn mực chung”; VAS 21 “Trình bày báo cáo tài chính”
  • 64. CHƯƠNG 2 2.1. Khái niệm và ý nghĩa của PP tổng hợp – cân đối kế toán. 2.2. Hệ thống báo cáo tài chính PHƯƠNG PHÁP TỔNG HỢP – CÂN ĐỐI KẾ TOÁN
  • 65. MỤC TIÊU • Khái quát chung về phương pháp tổng hợp – cân đối kế toán • Tìm hiểu ứng dụng phương pháp tổng hợp – cân đối kế toán thông qua các báo cáo tài chính cơ bản: Bảng cân đối kế toán, Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh, Báo cáo lưu chuyển tiền tệ. • Hiểu rõ mối quan hệ giữa Bảng cân đối kế toán với Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh và Báo cáo lưu chuyển tiền tệ.
  • 66. 2.1.1. Khái niệm: Tổng hợp – cân đối kế toán là phương pháp tổng hợp số liệu từ các sổ kế toán theo các mối quan hệ cân đối vốn có của kế toán. 2.1. Khái niệm và ý nghĩa của PP tổng hợp – cân đối Cung cấp thông tin cho những người ra quyết định và phục vụ công tác quản lý trong doanh nghiệp.
  • 67. 2.1. Khái niệm và ý nghĩa của PP tổng hợp – cân đối • Cung cấp thông tin tổng quát về TS, nguồn hình thành TS, kết quả kinh doanh của DN. • Cung cấp thông tin đánh giá tình hình tài chính của DN. 2.1.2. Ý nghĩa
  • 68. 2.2. Hệ thống báo cáo tài chính Bảng cân đối kế toán. Báo cáo xác định kết quả KD. Báo cáo lưu chuyển tiền tệ. Thuyết minh báo cáo tài chính.
  • 69. 2.2.1 BẢNG CÂN ĐỐI KẾ TOÁN 2.2.1.1. Khái niệm 2.2.1.2. Đặc điểm 2.2.1.3. Tác dụng 2.2.1.4. Kết cấu của bảng CĐKT 2.2.1.5. Một số khoản mục chủ yếu của bảng CĐKT. 2.2.1.6. Tính cân đối của bảng CĐKT
  • 70. 2.2.1.1. Khái niệm BCÑKT laø baùo caùo keá toaùn phaûn aùnh moät caùch toång quaùt tình hình taøi saûn cuaû doanh nghieäp theo hai caùch phaân loaïi: keát caáu cuûa taøi saûn vaø nguoàn hình thaønh neân taøi saûn thoâng qua thöôùc ño baèng tieàn, taïi moät thôøi ñieåm nhaát ñònh (cuoái thaùng, quí, naêm).
  • 71. Trình bày tổng quát toàn bộ giá trị tài sản và nguồn hình thành tài sản sau một quá trình sản xuất kinh doanh. Mang tính thời điểm (cuối kỳ kế toán). Chỉ sử dụng thước đo tiền tệ. Luôn thể hiện tính cân đối giữa tài sản và nguồn vốn: Tổng tài sản = Tổng nguồn vốn 2.2.1.2. Đặc điểm của Bảng CĐKT:
  • 72. Cho thấy toàn bộ giá trị tài sản hiện có, hình thái vật chất của tài sản, nguồn hình thành nên tài sản đó. Đánh giá khái quát tình hình tài chính của DN. Kiểm tra số liệu kế toán. 2.2.1.3. Tác dụng của Bảng CĐKT:
  • 73.  Kết cấu của bảng cân đối kế toán: Tài sản Nợ Phải trả Vốn chưở hữu 2.2.1.4. Kết cấu của bảng CĐKT
  • 74. Loại A: TS ngắn hạn. Loại B: TS dài hạn Nếu chia thành 2 bên Bên trái Tài sản Bên phải Nguồn vốn Nếu chia thành 2 phần Phần trên Tài sản Phần dưới Nguồn vốn Tài sản Loại A: Nợ phải trả. Loại B: Nguồn vốn chủ sở hữu Nguồn vốn
  • 75. Stt TÀI SẢN SỐ TIỀN A. Tài sản ngắn hạn ....... B. Tài sản dài hạn ........ x x Tổng tài sản x NGUỒN VỐN SỐ TIỀN A. Nợ phải trả ....... B. Vốn chủ sở hữu ........ x x Tổng nguồn vốn X BAÛNG CAÂN ÑOÁI KEÁ TOAÙN Taïi ... ngaøy ..... (ñôn vò tính: )
  • 76. TÀI SẢN SỐ TIỀN NGUỒN VỐN SỐ TIỀN A. A. Tài sản NH .......... B. B. Tài sản DH .......... x x A. A. Nợ phải trả .............. B. B. Vốn chủ sh .............. x x Tổng cộng x Tổng cộng x BAÛNG CAÂN ÑOÁI KEÁ TOAÙN Taïi ... ngaøy ..... (ñôn vò tính: )
  • 77. Xuất phát từ mối quan hệ giữa tài sản và nguồn vốn ta có phương trình kế toán như sau : TỔNG TÀI SẢN = TỔNG NGUỒN VỐN Tổng tài sản = Tổng nợ phải trả + Tổng vốn chủ sở hữu
  • 78. b. Kết cấu từng bên:  Bên TS được chia thành 2 loại:  Loại A: Tài sản ngắn hạn I. Tiền và các khoản tương đương tiền II. Các khoản đầu tư tài chính ngắn hạn III.Các khoản phải thu thương mại và phải thu khác IV.Hàng tồn kho V. Tài sản ngắn hạn khác
  • 79. b. Kết cấu từng bên:  Bên TS được chia thành 2 loại:  Loại B: Tài sản dài hạn I. Tài sản cố định hữu hình II. Tài sản cố định vô hình III. Các khoản đầu tư tài chính dài hạn IV. Chi phí xây dựng cơ bản dở dang V. Tài sản dài hạn khác BAÛNG CAÂN ÑOÁI KEÁ TOAÙN
  • 80. b. Kết cấu từng bên:  Bên NV được chia thành 2 loại:  Loại A : Nợ phải trả I. Vay ngắn hạn II. Các khoản phải trả thương mại và phải trả ngắn hạn khác III. Thuế và các khoản phải nộp Nhà nước IV. Các khoản vay dài hạn và nợ phải trả dài hạn khác BAÛNG CAÂN ÑOÁI KEÁ TOAÙN
  • 81. b. Kết cấu từng bên  Bên NV cũng chia thành 2 loại:  Loại B : Vốn chủ sở hữu. I. Phần sở hữu của cổ đông thiểu số II. Vốn góp III. Các khoản dự trữ IV. Lợi nhuận chưa phân phối • Các khoản mục được sắp xếp theo tính chất linh hoạt giảm dần. BAÛNG CAÂN ÑOÁI KEÁ TOAÙN
  • 82. Taïi DN A coù caùc taøi lieäu vaøo ngaøy 31/12/N (1.000đ) 1. Tieàn maët 20.000 2. Tieàn göûi ngaân haøng 120.000 3. Phaûi thu cuûa khaùch haøng 60.000 4. Nguyeân vaät lieäu 200.000 5. Taøi saûn coá ñònh höõu hình 700.000 6. Hao moøn TSCÑHH 100.000 7. Vay ngaén haïn 100.000 8. Phaûi traû ngöôøi baùn 80.000 9. Phaûi traû coâng nhaân vieân 20.000 10. Nguoàn voán kinh doanh 720.000 11. Quó phaùt trieån kinh doanh 80.000 Yeâu caàu: Caên cöù vaøo soá lieäu treân laäp baûng
  • 84. 2.2.1.6. Tính cân đối của Bảng CĐKT:  Nghieäp vuï kinh teá phaùt sinh tröôùc heát laø moät khaùi nieäm phaùp lý.  Laø nhöõng hoaït ñoäng kinh teá hoaëc coù khi laø nhöõng bieán coá, söï kieän maø laøm aûnh höôûng ñeán taøi saûn vaø nguoàn voán cuûa ñôn vò.  NVKTPS bao giôø cuõng aûnh höôûng ít nhaát ñeán 2 khoaûn khaùc nhau treân BCÑKT,bao gồm 4 tröôøng hôïp sau:
  • 85. a. Trường hợp 1 NVKT Bên tài sản ảnh hưởng Trong tháng 01/N+1 có NVKTPS như sau: 1/ Rút tiền gửi ngân hàng nhập quỹ tiền mặt 20.000
  • 86. 1.000.000 TOÅNG NV: TOÅNG TS: 80.000 2. Quó PTKD (100.000) 2. HM TSCÑHH 720.000 1. NV KD 700.000 1. TSCÑ höõu hình 800.000 Loaïi B: VCSH 600.000 Loaïi B: TSDH 200.000 4. NVL 20.000 3. Phaûi traû CNV 60.000 3. Phaûi thu cuûa KH 80.000 2. PTNB 2. TGNH 100.000 1. Vay NH 1. Tieàn maët 200.000 Loaïi A: NP trả Loaïi A:TSNH SOÁ TIEÀN NGUOÀN VOÁN SOÁ TIEÀN TAØI SAÛN BAÛNG CAÂN ÑOÁI KEÁ TOAÙN (ÑVT: 1000ñ)
  • 87. b.Trường hợp 2: NVKT Bên nguồn vốn ảnh hưởng 2/ Vay ngắn hạn trả nợ người bán 40.000
  • 88. TOÅNG NV: 1.000.000 TOÅNG TS: 80.000 2. Quó PTKD (100.000) 2. HM TSCÑHH 720.000 1. NV KD 700.000 1. TSCÑ HH 800.000 Loaïi B: VCSH 600.000 Loaïi B: TSDH 200.000 4. NVL 20.000 3. Phaûi traû CNV 60.000 3. Phaûi thu cuûa KH 2. PTNB 2. TGNH 1. Vay NH 1. Tieàn maët Loaïi A: NP trả 400.000 Loaïi A:TSNH SOÁ TIEÀN NGUOÀN VOÁN SOÁ TIEÀN TAØI SAÛN 100.000 40.000 BAÛNG CAÂN ÑOÁI KEÁ TOAÙN (ÑVT: 1000ñ)
  • 89. c. Trường hợp 3 NVKT Bên TS và NV ảnh hưởng 3. Vay ngắn hạn mua nguyên vật liệu 100.000
  • 90. TOÅNG NV: TOÅNG TS: 80.000 2. Quó PTKD (100.000) 2. HM TSCÑHH 720.000 1. NV KD 700.000 1. TSCÑ HH 800.000 Loaïi B: VCSH 600.000 Loaïi B: TSDH 4. NVL 20.000 3. Phaûi traû CNV 60.000 3. Phaûi thu cuûa KH 40.000 2. PTNB 2. TGNH 1. Vay NH 1. Tieàn maët Loaïi A: NP trả Loaïi A: TSNH SOÁ TIEÀN NGUOÀN VOÁN SOÁ TIEÀN TAØI SAÛN 100.000 40.000 BAÛNG CAÂN ÑOÁI KEÁ TOAÙN (ÑVT: 1000ñ)
  • 91. d. Trường hợp 4 NVKT Bên TS và NV ảnh hưởng 4/Dùng tiền gửi ngân hàng trả nợ người bán 30.000
  • 92. TOÅNG NV: TOÅNG TS: 80.000 2. Quó PTKD (100.000) 2. HM TSCÑHH 720.000 1. NV KD 700.000 1. TSCÑ HH 800.000 Loaïi B: VCSH 600.000 Loaïi B: TSDH 300.000 4. NVL 20.000 3. Phaûi traû CNV 60.000 3. Phaûi thu cuûa KH 2. PTNB 2. TGNH 240.000 1. Vay NH 1. Tieàn maët Loaïi A: NP trả Loaïi A: TSNH SOÁ TIEÀN NGUOÀN VOÁN SOÁ TIEÀN TAØI SAÛN 40.000 BAÛNG CAÂN ÑOÁI KEÁ TOAÙN (ÑVT: 1000ñ)
  • 93. Từ 4 trường hợp ảnh hưởng đến Bảng CĐKT, các bạn rút ra kết luận gì?
  • 94. 2.2.2.1. Khái niệm. 2.2.2.2. Đặc điểm 2.2.2.3. Tác dụng 2.2.2.4. Kết cấu của Báo cáo KQHĐKD 2.2.2.5. Tính cấn đối của Báo cáo KQHĐKD 2.2.2. BÁO CÁO KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH
  • 95. Báo cáo KQHĐKD là báo cáo tổng hợp, phản ánh tổng quát tình hình và kết quả kinh doanh trong một kỳ của DN và chi tiết cho từng HĐ chính và HĐ khác. 2.2.2.1. Khái niệm:
  • 96.  Phản ánh lợi nhuận của từng hoạt động và toàn bộ hoạt động của đơn vị trong một kỳ. Lợi nhuận = Doanh thu – Chi phí  Doanh thu và chi phí được trình bày trên báo cáo này phải tuân thủ theo nguyên tắc cơ sở dồn tích và nguyên tắc phù hợp. 2.2.2.2. Đặc điểm
  • 97. Đánh giá được hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp. Nhận biết được quy mô chi phí, doanh thu, thu nhập và kết quả từ các hoạt động kinh doanh (hoạt động sản xuất kinh doanh, hoạt động tài chính, hoạt động kinh doanh bất động sản đầu tư, hoạt động khác). 2.2.2.3. Tác dụng
  • 98. Gồm 2 phần: Phần 1: Lãi (lỗ): phản ánh tình hình và kết quả kinh doanh của các HĐKD chính và các HĐ khác của DN. Phần 2: Tình hình thực hiện nghĩa vụ với NN (bao gồm: thuế, các khoản đóng góp theo lương như BHXH, BHYT, BHTN, KPCĐ và các khoản phí, lệ phí …) 2.2.2.4. Kết cấu của Bảng BCKQKD:
  • 99. Đơn vị báo cáo: ... Mẫu số B 02 – DN Địa chỉ:…………..... BÁO CÁO KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH Năm……… Đơn vị tính:............ CHỈ TIÊU Mã số Thuyết minh Năm nay Năm trước 1 2 3 4 5 1. Doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ 01 VI.25 2. Các khoản giảm trừ doanh thu 02 3. Doanh thu thuần về bán hàng và cung cấp dịch vụ (10 = 01 - 02) 10 4. Giá vốn hàng bán 11 VI.27 .... 18. Lãi cơ bản trên cổ phiếu
  • 100.  Các khoản chiết khấu thương mại  Giảm giá hàng bán  Hàng bán bị trả lại  Thuế TTĐB, thuế XK, thuế GTGT theo pp trực tiếp. 2.Các khoản giảm trừ Doanh thu bán hàng hóa, thành phẩm, bất động sản đầu tư và cung cấp dịch vụ 1.Doanh thu bán hàng và CC dịch vụ NỘI DUNG CHỈ TIÊU 2.2.2.4. NỘI DUNG MỘT SỐ KHOẢN MỤC CỦA BÁO CÁO KẾT QUẢ HĐKD
  • 101. Tổng giá vốn hàng hoá, BĐS đầu tư, Zsp, CP trực tiếp của khối lượng dịch vụ hoàn thành đã cung cấp. 4. Giá vốn hàng bán DTBH & CCDV – Các khoản làm giảm DT 3.Doanh thu thuần về bán hàng và CC DV NỘI DUNG CHỈ TIÊU
  • 102.  Thu tiền lãi;  Thu tiền bản quyền;  Cổ tức và lợi nhuận được chia và các HĐTC khác;  Chiết khấu thanh toán được hưởng khi mua hàng; - Khoản lãi do chênh lệch tỷ giá 6. Doanh thu hoạt động tài chính DT thuần BH & CCDV - giá vốn hàng bán 5. Lợi nhuận gộp về bán hàng và cung cấp dịch vụ NỘI DUNG CHỈ TIÊU
  • 103. CP phát sinh tại bộ phận bán hàng: CP nhân viên, KH TSCĐ, dịch vụ mua ngoài, … 8. CP bán hàng  CP lãi vay;  CP bản quyền;  CP hoạt động liên doanh;  Chiết khấu thanh toán cho người mua;  Khoản lỗ do chênh lệch tỷ giá. 7. CP tài chính NỘI DUNG CHỈ TIÊU
  • 104. Lợi nhuận gộp từ BH & CCDV + (DTHĐTC – CPHĐTC) – CPBH – CPQLDN 10. Lợi nhuận thuần từ hoạt động kinh doanh CP phát sinh tại bộ phận quản lý doanh nghiệp: CP nhân viên, KH TSCĐ, dịch vụ mua ngoài, … 9. Chi phí quản lý doanh nghiệp NỘI DUNG CHỈ TIÊU
  • 105.  Thu nhượng bán, thanh lý TSCĐ ;  Thu tiền phạt vi phạm hợp đồng ;  Thu các khoản nợ khó đòi đã xóa sổ ;  Thu các khoản nợ không xác định được chủ;  Chênh lệch tăng giá trị TS do đánh giá lại khi góp vốn … 11. Thu nhập khác NỘI DUNG CHỈ TIÊU
  • 106.  Chi phí thanh lý, nhượng bán TSCĐ;  Giá trị còn lại của TSCĐ khi thanh lý, nhượng bán TSCĐ,  Tiền phạt do vi phạm hợp đồng ;  Bị phạt thuế, truy nộp thuế ;  Các khoản chi phí do kế toán bị nhầm, do bỏ sót khi vào sổ;  Chênh lệch giảm giá trị TS khi tham gia góp vốn… 12. Chi phí khác NỘI DUNG CHỈ TIÊU
  • 107. LN thuần từ HĐKD + LN HĐ khác trước khi trừ chi phí thuế TNDN 14. Tổng lợi nhuận kế toán trước thuế Thu nhập khác – Chi phí khác 13. Lợi nhuận khác NỘI DUNG CHỈ TIÊU
  • 108. Chỉ tiêu này phản ánh chi phí thuế TNDN hiện hành tạm thời được hoãn lại trong tương lai 16. Chi phí thuế thu nhập hoãn lại Chỉ tiêu này phản ánh chi phí thuế TNDN hiện hành phải nộp. (DT chịu thuế – CP giảm trừ) x thuế suất thuế TNDN 15. Chi phí thuế thu nhập doanh nghiệp hiện hành NỘI DUNG CHỈ TIÊU
  • 109. Dùng trong trường hợp DN Cổ phần, hợp doanh … 18. Lãi cơ bản trên cổ phiếu Lợi nhuận trước thuế - Chi phí thuế TNDN – CP thuế TNDN hoãn lại 17. Lợi nhuận sau thuế NỘI DUNG CHỈ TIÊU
  • 110. 2.2.2.5. Tính cân đối của Bảng BCKQKD LỢI NHUẬN = DOANH THU – CHI PHÍ Doanh thu thuần về bán hàng và cung cấp dịch vụ = Doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ - Các khoản giảm trừ Lợi nhuận gộp về bán hàng và cung cấp dịch vụ = Doanh thu thuần về bán hàng và cung cấp dịch vụ - Giá vốn hàng bán LN thuần từ hoạt động kinh doanh = LN gộp về bán hàng và cung cấp DV + DT hoạt động tài chính - CP HĐ tài chính - CP bán hàng - CP quản lý doanh nghiệp
  • 111. www.themegallery.com Lợi nhuận khác = Thu nhập khác - Chi phí khác Tổng lợi nhuận trước thuế = Lợi nhuận thuần trong hoạt động kinh doanh + Lợi nhuận khác Lợi nhuận sau thuế = Tổng lợi nhuận trước thuế - Chi phí thuế TNDN hiện hành - Chi phí thuế TNDN hoãn lại 2.2.2.5. Tính cân đối của Bảng BCKQKD
  • 112. Trong bảng BCKQKD, khoản mục lợi nhuận sau thuế là một bộ phận trong nguồn vốn chủ sở hữu. Do đó, trên bảng CĐKT, lợi nhuận chưa phân phối sẽ tăng lên hoặc giảm xuống một khoản bằng với kết quả lợi nhuận sau thuế trên bảng BCKQKD. 2.2.2.6. Mối quan hệ giữa Bảng CĐKT và Báo cáo kết quả HĐKD
  • 113. Ví dụ 2.3: • Yêu cầu: • a. Lập bảng phân tích ảnh hưởng của các nghiệp vụ kinh tế phát sinh trên đối với BCĐKT • b. Lập báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh tháng 6. • c. Lập Bảng cân đối kế toán ngày 30/6.
  • 114. Ví dụ 2.3: 1) Ông Quang chuyển khoản tiền gửi ngân hàng 1.100 để thành lập công ty 2) Rút tiền gửi ngân hàng nhập quỹ tiền mặt 200 3) Chuyển khoản 10 trả chi phí thuê văn phòng tháng 6 4) Chuyển khoản 50 mua thiết bị dùng cho bộ phận văn phòng công ty. 5) Hoàn thành hợp đồng tư vấn cho khách hàng, thu tiền mặt 40. 6) Vay ngắn hạn nộp quỹ tiền mặt 50 7) Lương phải trả cho nhân viên bộ phận tư vấn thuế, kế toán: 10 8) Chi phí điện thoại, điện, nước phải trả của bộ phận tư vấn thuế, kế toán: 5. 9) Lương phải trả cho bộ phận giám đốc 5 10) Chi tiền mặt thanh toán chi phí quảng cáo 3 11) Được tặng một thiết bị dùng cho bộ phận văn phòng trị giá 40 12) Chi tiền mặt 2 bồi thường vi phạm hợp đồng.
  • 115. 2.2.3. Báo cáo lưu chuyển tiền tệ 2.2.3.1. Khái niệm: Là báo cáo tài chính tổng hợp phản ánh tổng quát thông tin về các khoản thu và chi tiền trong kỳ của đơn vị theo từng hoạt động 2.2.3.2. Đặc điểm:  Được lập trên cơ sở tiền.  Thể hiện dòng tiền thực thu (dòng tiền vào) và dòng tiền thực chi (dòng tiền ra) trong kỳ kế toán.
  • 116. 2.2.3. Báo cáo lưu chuyển tiền tệ 2.2.3.3. Tác dụng: Đánh giá các thay đổi trong TS thuần, cơ cấu TC, khả năng chuyển đổi của TS thành tiền, khả năng thanh toán và khả năng của DN trong việc tạo ra các luồng tiền. 2.2.3.4. Kết cấu:  Luồng tiền phát sinh từ hoạt động kinh doanh  Luồng tiền phát sinh từ hoạt động đầu tư  Luồng tiền phát sinh từ hoạt động tài chính
  • 117. 2.2.3. Báo cáo lưu chuyển tiền tệ Tiền tồn ĐK+ Tiền thu TK= Tiền chi TK+ Tiền tồn CK Tiền tồn CK= Tiền tồn ĐK+ Tiền thu TK - Tiền chi TK Tiền tồn đầu kỳ + Tiền thu từ HĐKD - Tiền chi cho HĐKD + Tiền thu HĐ đầu tư - Tiền chi cho HĐ đầu tư + Tiền thu từ HĐ tài chính - Tiền chi cho HĐ tài chính = Tiền tồn cuối kỳ
  • 118. Mối quan hệ giữa Báo cáo lưu chuyển tiền tệ và Bảng cân đối kế toán. • Giá trị khoản mục tiền và tương đương tiền (đầu kỳ, cuối kỳ) trên BCĐKT bằng giá trị khoản mục tiền và tương đương tiền (tồn đầu kỳ, tồn cuối kỳ) trên Báo cáo lưu chuyển tiền tệ. • Giá trị lưu chuyển tiền thuần trong kỳ trên báo cáo lưu chuyển tiền tệ chính là chênh lệch giữa giá trị đầu kỳ và giá trị cuối kỳ của khoản mục tiền và tương đương tiền trên BCĐKT • Ví dụ 2.4: Lấy lại số liệu ví dụ 2.3, phân tích ảnh hưởng của các nghiệp vụ phát sinh đến các luồng tiền