SlideShare a Scribd company logo
ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN
---------------------
Nguyễn Mạnh Hiếu
NGHIÊN CỨU ỔN ĐỊNH ĐÊ BIỂN HUYỆN HẢI HẬU,
TỈNH NAM ĐỊNH TRONG BỐI CẢNH BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU
LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC
Hà Nội - Năm 2015
ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN
---------------------
Nguyễn Mạnh Hiếu
NGHIÊN CỨU ỔN ĐỊNH ĐÊ BIỂN HUYỆN HẢI HẬU,
TỈNH NAM ĐỊNH TRONG BỐI CẢNH BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU
Chuyên ngành: Địa chất học
Mã số: 60440201
LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC
Hà Nội - Năm 2015
CHỦ TỊCH HỘI ĐỒNG CHẤM
LUẬN VĂN THẠC SĨ
PGS. TSKH. Vũ Cao Minh
NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC
PGS. TS. Đỗ Minh Đức
LỜI CẢM ƠN
Luận văn đƣợc thực hiện tại Bộ môn Địa kỹ thuật, Khoa Địa chất, Trƣờng
Đại học Khoa học Tự nhiên, Đại học Quốc Gia Hà Nội trong thời gian từ tháng 9
năm 2013 đến tháng 5 năm 2015.
Tác giả xin đƣợc gửi lời cảm ơn sâu sắc nhất đến PGS. TS. Đỗ Minh Đức là
ngƣời trực tiếp hƣớng dẫn tác giả từ khi làm Khóa luận tốt nghiệp Đại học đến nay
vì sự tận tình, định hƣớng và tạo điều kiện cho tác giả đƣợc tham gia nhiều đề tài
nghiên cứu khoa học, các khoá đào tạo trong và ngoài nƣớc.
Tác giả xin đƣợc gửi lời cảm ơn chân thành đến Ban chủ nhiệm Khoa Địa
chất đã tạo điều kiện về trang thiết bị thí nghiệm và cơ sở vật chất để tác giả hoàn
thành luận văn này.
Tác giả chân thành cảm ơn GS. Nobuo Mimura và GS. Kazuya Yasuhara đến
từ trƣờng Đại học Ibaraki là những ngƣời chủ trì, điều hành Chƣơng trình “Quan
trắc tích hợp phục vụ chiến lược thích nghi cho bờ biển Việt Nam” đã tạo điều kiện
cho tác giả đƣợc tham gia vào Chƣơng trình và tiếp cận nguồn tài liệu sử dụng trong
luận văn này.
Tác giả chân thành cảm ơn TS. Dƣơng Thị Toan đã có những góp ý về mặt
chuyên môn, CN. Đinh Thị Quỳnh đã góp ý về mặt hình thức để luận văn hoàn
thành đƣợc tốt hơn.
Sau cùng, tác giả xin cảm ơn sâu sắc đến những ngƣời thân trong gia đình đã
luôn theo sát và cổ vũ tinh thần để tác giả vƣợt qua mọi khó khăn trong suốt thời
gian qua.
Hà Nội, ngày 9 tháng 6 năm 2015
Nguyễn Mạnh Hiếu
Mục lục
Luận văn thạc sỹ Nghiên cứu ổn định đê biển huyện Hải Hậu,
tỉnh Nam Định trong bối cảnh biến đổi khí hậu
ii
MỤC LỤC
DANH MỤC HÌNH ....................................................................................................v
DANH MỤC BẢNG............................................................................................... viii
MỞ ĐẦU.....................................................................................................................1
1. Tính cấp thiết của nghiên cứu..............................................................................1
2. Mục tiêu và nội dung nghiên cứu.........................................................................2
3. Cấu trúc của luận văn...........................................................................................2
CHƢƠNG 1. TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU ỔN ĐỊNH CỦA ĐÊ BIỂN VÀ
PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU................................................................................3
1.1. Nghiên cứu ổn định của đê biển trên Thế giới ................................................3
1.2. Các giải pháp bảo vệ đê biển trên thế giới.......................................................5
1.2.1. Các giải pháp bảo vệ mái đê phía biển......................................................5
1.2.2. Các giải pháp bảo vệ mái đê phía đồng.....................................................7
1.2.3. Các giải pháp bảo vệ bãi phía trước đê.....................................................8
1.3. Nghiên cứu ổn định của đê biển tại Việt Nam...............................................11
1.4. Phƣơng pháp nghiên cứu.................................................................................16
1.4.1. Các phương pháp khảo sát thực địa .............................................................16
1.4.2. Các phương pháp thí nghiệm trong phòng...................................................21
1.4.3. Các phương pháp phân tích tính toán ..........................................................22
CHƢƠNG 2. ĐẶC ĐIỂM ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN VÀ KINH TẾ - XÃ HỘI HUYỆN
HẢI HẬU ..................................................................................................................28
2.1. Vị trí địa lý khu vực nghiên cứu .....................................................................28
2.2. Khí hậu..............................................................................................................29
2.3. Thủy - Hải văn..................................................................................................29
2.4. Địa hình - Địa mạo ...........................................................................................30
Mục lục
Luận văn thạc sỹ Nghiên cứu ổn định đê biển huyện Hải Hậu,
tỉnh Nam Định trong bối cảnh biến đổi khí hậu
iii
2.5. Đặc điểm địa chất khu vực ven biển tỉnh Nam Định....................................31
2.5.1. Thống Pleistocen......................................................................................31
2.5.2. Thống Holocen .........................................................................................33
2.5.3. Đặc điểm địa kỹ thuật trầm tích Holocen phần đất liền huyện Hải Hậu.35
2.5.4. Đặc điểm địa chất công trình đất đắp đê biển huyện Hải Hậu................41
2.6. Dân cƣ................................................................................................................41
2.7. Kinh tế...............................................................................................................42
2.8. Biến đổi khí hậu và kịch bản nƣớc biển dâng ...............................................43
2.8.1. Các dấu hiệu biến đổi khí hậu ở Việt Nam ..............................................43
2.8.2. Các kịch bản nước biển dâng...................................................................44
CHƢƠNG 3. LỊCH SỬ VÀ HIỆN TRẠNG ĐÊ BIỂN HUYỆN HẢI HẬU ..............45
3.1. Lịch sử xói lở và biến động đƣờng bờ huyện Hải Hậu ...............................45
3.2. Lịch sử xây dựng đê biển huyện Hải Hậu qua các thời kỳ .........................47
3.3. Hiện trạng tuyến đê biển huyện Hải Hậu....................................................49
CHƢƠNG 4. PHÂN TÍCH ỔN ĐỊNH CỦA ĐÊ BIỂN HUYỆN HẢI HẬU TRONG
BỐI CẢNH BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU.............................................................................52
4.1. Phân tích số liệu quan trắc áp lực nƣớc lỗ rỗng trong thân đê....................52
4.2. Phân tích ổn định trƣợt của mái đê................................................................55
4.2.1. Các điều kiện biên sử dụng tính toán.......................................................55
4.2.2. Phân tích ổn định trượt của đê thời điểm hiện tại (năm 2014)................56
4.2.3. Ảnh hưởng của thủy triều đến ổn định trượt của đê ................................57
4.2.4. Dự báo ổn định trượt của đê theo các kịch bản nước biển dâng.............59
4.2.5. Phân tích ổn định trượt của đê trong trường hợp mưa lớn kéo dài.........61
4.3. Phân tích xói lở bờ trong bối cảnh biến đổi khí hậu.....................................62
4.3.1. Tác động cuả nước biển dâng đến xói lở bờ............................................62
Mục lục
Luận văn thạc sỹ Nghiên cứu ổn định đê biển huyện Hải Hậu,
tỉnh Nam Định trong bối cảnh biến đổi khí hậu
iv
4.3.2. Xói lở hạ thấp mặt bãi..............................................................................63
4.4. Ảnh hƣởng của bão đến ổn định đê biển .......................................................64
4.4.1. Ảnh hưởng của bão đến xói lở bờ ............................................................64
4.4.2. Ảnh hưởng của sóng tràn trong bão đến xói mòn mái đê phía đồng.......65
CHƢƠNG 5. CÁC GIẢI PHÁP GIA CƢỜNG ỔN ĐỊNH HỆ THỐNG ĐÊ BIỂN
HUYỆN HẢI HẬU ỨNG PHÓ VỚI BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU ......................................69
5.1. Ứng dụng vật liệu địa kỹ thuật tổng hợp .......................................................70
5.2. Kết cấu đê hỗn hợp ..........................................................................................71
5.3. Giải pháp đa bảo vệ..........................................................................................72
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ...................................................................................77
TÀI LIỆU THAM KHẢO.........................................................................................78
PHỤ LỤC..................................................................................................................84
Mục lục
Luận văn thạc sỹ Nghiên cứu ổn định đê biển huyện Hải Hậu,
tỉnh Nam Định trong bối cảnh biến đổi khí hậu
v
DANH MỤC HÌNH
Hình 1.1. Cơ chế phá hủy đê do sóng tràn (theo K. W. Pilarczyk, 2001)...................4
Hình 1.2. Mái đê phía biển đƣợc bảo vệ bởi đá lát khan tại Hà Lan [59]...................5
Hình 1.3. Bê tông tự chèn bảo vệ mái đê phía biển ở Anh [61] .................................5
Hình 1.4. Bảo vệ mái đê phía biển bằng nhựa Asphalt kết hợp đá đổ ở Hà Lan [56] 6
Hình 1.5. Mái đê phía biển đƣợc trồng cỏ tại Hà Lan [54].........................................6
Hình 1.6. Giải pháp trồng cỏ trong các ô lƣới địa kỹ thuật tổng hợp [60]..................7
Hình 1.7. Bể bê tông trên mái đê bẫy sóng tràn..........................................................7
Hình 1.8. Bể tiêu năng trên đỉnh đê ............................................................................8
Hình 1.9. Geotube đƣợc sử dụng bảo vệ bờ biển tại Ấn Độ [53] ...............................8
Hình 1.10. Kè mỏ hàn đƣợc sử dụng ở Mỹ [58].........................................................9
Hình 1.11. Mô hình đê phá sóng ngầm bảo vệ bờ biển ..............................................9
Hình 1.12. Rừng ngập mặn bảo vệ bãi [57]..............................................................10
Hình 1.13. Giải pháp nuôi bãi chống xói lở [55] ......................................................10
Hình 1.14. Các loại hình mất ổn định đê biển ở Việt Nam.......................................11
Hình 1.15. Sóng tràn gây vỡ đê biển ở Nam Định [3]..............................................12
Hình 1.16. Khoan khảo sát........................................................................................17
Hình 1.17. Lấy mẫu thủ công hiện trƣờng................................................................17
Hình 1.18. Khảo sát địa hình bãi...............................................................................18
Hình 1.19. Đầu đo áp lực nƣớc lỗ rỗng (piezometer) ...............................................18
Hình 1.20. Thiết kế của một lỗ khoan lắp đặt piezometer ........................................19
Hình 1.21. Sơ đồ bố trí các đầu đo áp lực nƣớc lỗ rỗng trong thân đê xã Hải Hòa..20
Hình 1.22. Lắp đặt và vận hành hệ thống quan trắc..................................................20
Hình 1.23. Giao diện phần mềm quan trắc số liệu áp lực nƣớc lỗ rỗng ...................21
Mục lục
Luận văn thạc sỹ Nghiên cứu ổn định đê biển huyện Hải Hậu,
tỉnh Nam Định trong bối cảnh biến đổi khí hậu
vi
Hình 1.24. Thiết bị và kết quả nghiên cứu tƣơng quan giữa vận tốc dòng chảy với xói
lở [22] ........................................................................................................................27
Hình 2.1. Vị trí địa lý của huyện Hải Hậu ................................................................28
Hình 2.2. Thống kê các trận bão đổ bộ vào bờ biển Việt Nam (1961-2014)............43
Hình 2.3. Các kịch bản biển dâng theo báo cáo lần thứ năm của IPCC [34]............44
Hình 3.1. Vị trí đƣờng bờ huyện Hải Hậu qua các năm [28]....................................46
Hình 3.2. Xói lở hạ thấp mặt bãi tại Thịnh Long......................................................46
Hình 3.3. Các tuyến đê bị phá hủy trong bão số 7 năm 2005 ...................................48
Hình 3.4. Nguy cơ mất ổn định cục bộ mái đê biển tại Hải Hậu..............................49
Hình 3.5. Nguy cơ mất ổn định trƣợt mái đê phía đồng ...........................................49
Hình 3.6. Đê biển Hải Hậu theo thiết kế của PAM...................................................50
Hình 3.7. Kè mỏ hàn chữ T đƣợc cấu tạo từ các khối tripod....................................51
Hình 3.8. Trồng rừng ngập mặn chống xói lở tại xã Hải Đông................................51
Hình 4.1. Tƣơng quan giữa mực thủy triều và áp lực nƣớc lỗ rỗng .........................53
Hình 4.2. Tƣơng quan giữa áp lực nƣớc lỗ rỗng với mực thủy triều và lƣợng mƣa
năm 2014...................................................................................................................54
Hình 4.3. Mặt cắt địa chất đê sử dụng tính ổn định trƣợt .........................................55
Hình 4.4. Số liệu quan trắc áp lực nƣớc lỗ rỗng tƣơng ứng mực triều +1,98m........56
Hình 4.5. Kết quả theo số liệu quan trắc áp lực nƣớc lỗ rỗng...................................56
Hình 4.6. Kết quả theo phân tích bằng SEEP/W với mực triều +1,98 m .................57
Hình 4.7. Điều kiện biên phân tích ảnh hƣởng của mực thủy triều đến ổn định đê .58
Hình 4.8. Phân bố áp lực nƣớc lỗ rỗng trong thân đê khi mực thủy triều +1,98m...58
Hình 4.9. Thay đổi áp lực nƣớc lỗ rỗng theo mực thủy triều trong ngày .................59
Hình 4.10. Dự báo ổn định đê biển trong tƣơng lai ..................................................60
Hình 4.11. Thay đổi hệ số ổn định của đê theo các kịch bản biển dâng...................61
Mục lục
Luận văn thạc sỹ Nghiên cứu ổn định đê biển huyện Hải Hậu,
tỉnh Nam Định trong bối cảnh biến đổi khí hậu
vii
Hình 4.12. Phân bố áp lực nƣớc lỗ rỗng trong thân đê bão hòa nƣớc.......................61
Hình 4.13. Hệ số ổn định của mái đê bão hòa nƣớc .................................................62
Hình 4.14. Dự báo tốc độ xói lở bãi theo các kịch bản nƣớc biển dâng...................63
Hình 4.15. Dự báo tốc độ hạ thấp mặt bãi tại Hải Hậu trong tƣơng lai....................64
Hình 4.16. Mặt cắt đê biển đại diện tại các xã huyện Hải Hậu.................................66
Hình 4.17. Tốc độ xói mái đê gây bởi sóng tràn trong bão.......................................67
Hình 4.18. Dự báo tốc độ xói mái đê phía đồng theo kịch bản biển dâng tại Thịnh
Long ..........................................................................................................................68
Hình 5.1. Một số giải pháp chọn vật liệu địa phƣơng đắp đê ...................................70
Hình 5.2. Triển vọng sử dụng các loại rác thải tại địa phƣơng.................................71
Hình 5.3. Kết cấu sử dụng kết hợp giải pháp gia cƣờng và nâng cấp đê..................71
Hình 5.4. Sử dụng vật liệu địa kỹ thuật kết hợp vật liệu địa phƣơng đắp đê............72
Hình 5.5. Mô hình đê mềm Geotube.........................................................................74
Hình 5.6. Giải pháp đa bảo vệ cho các đoạn bờ có mức độ xói lở khác nhau..........75
Hình 5.7. Giải pháp rãnh thu nƣớc kết hợp trồng cỏ ................................................76
Mục lục
Luận văn thạc sỹ Nghiên cứu ổn định đê biển huyện Hải Hậu,
tỉnh Nam Định trong bối cảnh biến đổi khí hậu
viii
DANH MỤC BẢNG
Bảng 1.1. Các chỉ tiêu thí nghiệm và tiêu chuẩn thực hiện.......................................21
Bảng 1.2. Chiều cao sóng trong một số trận bão đổ bộ vào khu vực........................26
Bảng 2.1. Tính chất cơ lý của trầm tích Holocen ở đới ven bờ tỉnh Nam Định [7]..40
Bảng 2.2. Tính chất cơ lý đất đắp đê biển Hải Hậu ..................................................41
Bảng 2.3. Diện tích, dân số và mật độ dân số các xã ven biển huyện Hải Hậu........42
Bảng 3.1. Tốc độ xói lở bờ biển Hải Hậu qua các thời kỳ........................................45
Bảng 4.1. Thông số địa kỹ thuật các lớp đất.............................................................56
Bảng 4.2. So sánh kết quả phân tích .........................................................................57
Bảng 4.3. Tốc độ xói lở bờ tại khu vực Hải Hậu thời điểm hiện tại (2014) .............62
Bảng 4.4. Tốc độ hạ thấp mặt bãi tại Hải Hậu thời điểm hiện tại (2014).................64
Bảng 4.5. Tốc độ xói lở do sóng trong bão...............................................................65
Bảng 4.6. Tốc độ xói mặt mái đê phía đồng gây bởi sóng tràn trong bão ................67
Bảng 5.1. Các giải pháp mới gia cƣờng đê biển [51]................................................69
Bảng 5.2. Các giải pháp chống xói lở kết hợp sử dụng vật liệu địa kỹ thuật [28]....72
Mở đầu
Luận văn thạc sỹ Nghiên cứu ổn định đê biển huyện Hải Hậu,
tỉnh Nam Định trong bối cảnh biến đổi khí hậu
1
MỞ ĐẦU
1. Tính cấp thiết của nghiên cứu
Huyện Hải Hậu thuộc khu vực ven biển tỉnh Nam Định, đồng bằng Bắc Bộ
Việt Nam. Đây là vùng trọng điểm kinh tế của tỉnh, có mật độ dân cƣ cao. Tỉnh
Nam Định có 91,5 km đê biển, trong đó Hải Hậu chiếm 33,3 km và là nơi có tuyến
đê xung yếu nhất. Hiện tƣợng xói lở trong khu vực đƣợc ghi nhận từ đầu thế kỷ 20
(1905). Xói lở bờ biển đã gây ra những phá hủy nặng nề về cơ sở hạ tầng và thậm
chí cả thiệt hại về ngƣời [28, 52]. Trong tƣơng lai gần, hiện tƣợng phá hủy hệ thống
đê đƣợc dự báo sẽ xuất hiện hàng năm do sự hạn chế về nguồn kinh phí, thiếu hụt
thông tin về thủy văn và các giải pháp thiết kế phù hợp [25].
Tại một số đoạn bờ đã đƣợc kiên cố hóa bằng hệ thống đê, hiện tƣợng xói
theo phƣơng ngang chuyển sang xói mòn theo phƣơng thẳng đứng làm hạ thấp địa
hình bãi biển, phá hủy chân đê. Hiện tƣợng sóng tràn qua mặt đê trong bão cũng là
một trong những nguyên nhân chính gây mất ổn định đê biển do mặt đê phía sau bị
xói bởi sóng tràn. Trong bối cảnh biến đổi khí hậu, dƣới ảnh hƣởng của bão và dâng
cao mực nƣớc biển xói lở bờ biển trong khu vực đã trở nên nghiêm trọng hơn, đe
dọa trực tiếp đến ổn định của hệ thống đê.
Các kết quả nghiên cứu trƣớc đây đã làm sáng tỏ đƣợc lịch sử và giải thích
các nguyên nhân, cơ chế dẫn đến các quá trình xói lở và bồi tụ tại Hải Hậu. Một số
nghiên cứu đã phân tích các nguy cơ gây mất ổn định đê biển liên quan đến hiện
tƣợng trƣợt mái đê, thấm qua thân đê, xói ngầm mới chỉ sử dụng các thông số hải
văn nhƣ sóng và thủy triều chứ chƣa dựa trên số liệu quan trắc thực tế áp lực nƣớc
lỗ rỗng.
Với một số vấn đề còn tồn tại nhƣ trên tác giả đã quyết định chọn đề tài
nghiên cứu có tên “Nghiên cứu ổn định đê biển huyện Hải Hậu, tỉnh Nam Định
trong bối cảnh biến đổi khí hậu”.
Mở đầu
Luận văn thạc sỹ Nghiên cứu ổn định đê biển huyện Hải Hậu,
tỉnh Nam Định trong bối cảnh biến đổi khí hậu
2
2. Mục tiêu và nội dung nghiên cứu
Mục tiêu của luận văn là phân tích ổn định của đê biển huyện Hải Hậu thời
điểm hiện tại và dự báo mức độ mất ổn định của đê trong bối cảnh biến đổi khí hậu
tính đến năm 2100 sử dụng số liệu quan trắc áp lực nƣớc lỗ rỗng trong thân đê.
Bƣớc đầu đề xuất giải pháp gia cƣờng, bảo vệ đê sử dụng giải pháp truyền thống kết
hợp giải pháp mới thân thiện môi trƣờng.
Để đạt đƣợc các mục tiêu này, các nội dung nghiên cứu bao gồm: Tổng quan
các nghiên cứu ổn định đê biển trên Thế giới và Việt Nam. Nghiên cứu đặc điểm
địa chất - địa kỹ thuật, lịch sử và hiện trạng đê biển Hải Hậu. Nghiên cứu những ảnh
hƣởng của biến đổi khí hậu đến sự mất ổn định của hệ thống đê biển Hải Hậu, cụ
thể nhƣ sau: Xác định tốc độ lùi của đƣờng bờ và hạ thấp mặt bãi gây bởi mực nƣớc
biển dâng và tốc độ xói lở bờ gây bởi sóng trong bão. Xác định tốc độ xói mái đê
phía đồng gây bởi sóng tràn. Phân tích ổn định trƣợt của mái đê phía biển và phía
đồng tại xã Hải Hòa sử dụng số liệu quan trắc áp lực nƣớc lỗ rỗng trong thân đê.
3. Cấu trúc của luận văn
Cấu trúc của luận văn bao gồm các chƣơng mục nhƣ sau:
Mở đầu
Chƣơng 1. Tổng quan nghiên cứu ổn định của đê biển và phƣơng pháp
nghiên cứu
Chƣơng 2. Đặc điểm điều kiện tự nhiên và kinh tế - xã hội huyện Hải Hậu
Chƣơng 3. Lịch sử và hiện trạng đê biển huyện Hải Hậu
Chƣơng 4. Phân tích ổn định của đê biển huyện Hải Hậu trong bối cảnh biến
đổi khí hậu
Chƣơng 5. Các giải pháp gia cƣờng ổn định hệ thống đê biển huyện Hải Hậu
ứng phó với biến đổi khí hậu
Kết luận và kiến nghị
Tài liệu tham khảo
Phụ lục
Chƣơng 1. Tổng quan nghiên cứu ổn định của đê biển và phƣơng pháp nghiên cứu
Luận văn thạc sỹ Nghiên cứu ổn định đê biển huyện Hải Hậu,
tỉnh Nam Định trong bối cảnh biến đổi khí hậu
3
CHƢƠNG 1. TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU ỔN ĐỊNH CỦA ĐÊ BIỂN VÀ
PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
1.1. Nghiên cứu ổn định của đê biển trên Thế giới
Nghiên cứu ổn định của đê biển có ý nghĩa to lớn trong bảo vệ đới bờ, vấn đề
này đã đƣợc nhiều quốc gia quan tâm đặc biệt là các quốc gia phát triển nhƣ Hà
Lan, Đức, Mỹ, Nhật Bản… Các vấn đề liên quan đến ổn định của hệ thống đê biển
có thể kể đến bao gồm mất ổn định do sóng tràn, mất ổn định do xói lở bãi phía
trƣớc đê hay mất ổn định do sóng trong bão. Đặc biệt trong thời gian gần đây vấn đề
mực nƣớc biển dâng do biến đổi khí hậu đã đe dọa nghiêm trọng đến ổn định hệ
thống đê của các khu vực ven biển trên thế giới. Đến nay đã có rất nhiều các công
trình nghiên cứu liên quan đến các vấn đề nêu trên, tuy nhiên trong khuôn khổ luận
văn này tác giả chỉ tổng quan một số các nghiên cứu điển hình đƣợc áp dụng phổ
biến trên thế giới.
De Waal và Van der Meer (1992) đã nghiên cứu sóng tràn qua đê mái nhẵn
không thấm. Trong đó lƣu lƣợng sóng tràn trung bình đƣợc quan tâm thêm độ thiếu
hụt của độ cao lƣu không đỉnh đê. Tuy nhiên, các kết quả nghiên cứu này vẫn còn
nhiều hạn chế nhƣ không xét đến ảnh hƣởng của độ nhám mái đê, ảnh hƣởng của cơ
đê và nhất là tính sóng tràn thông qua sóng leo [26]. Van der Meer and Janssen
(1995) đã nghiên cứu bổ sung và làm hạn chế các thiếu hụt trƣớc đó bằng cách tính
toán trực tiếp sóng tràn thông qua độ lƣu không tƣơng đối. Sóng tràn còn phụ thuộc
vào tính chất tƣơng tác sóng với công trình thể hiện qua các sóng vỡ và sóng không
vỡ. Trong nghiên cứu này đã xây dựng đƣợc công thức tính toán sóng tràn có thể áp
dụng cho đê có cơ ở phía biển và xem xét độ nhám của mái đê [8].
K.W.Pilarczyk (2001) đã nghiên cứu đƣa ra cơ chế phá huỷ đê khi sóng tràn
qua việc mô tả tác động của sóng tràn với mặt cắt đê biển (hình 1.1). Mái đê phía
biển chịu trực tiếp tải trọng của sóng tác dụng. Thân đê có thể bị phá hỏng ở phía
biển do tác động của sóng và áp lực thấm đẩy ngƣợc dƣới đáy viên gia cố. Đỉnh đê
có thể bị xói bề mặt, lớp sét bọc ngoài thân đê có thể bị xói, trƣợt cục bộ do thấm
Chƣơng 1. Tổng quan nghiên cứu ổn định của đê biển và phƣơng pháp nghiên cứu
Luận văn thạc sỹ Nghiên cứu ổn định đê biển huyện Hải Hậu,
tỉnh Nam Định trong bối cảnh biến đổi khí hậu
4
hoặc trƣợt tổng thể cả mái. Nhƣ vậy khi sóng tràn, cả mái trong đồng và mái ngoài
biển đều có thể bị phá hủy [38].
Hình 1.1. Cơ chế phá hủy đê do sóng tràn (theo K. W. Pilarczyk, 2001)
Trong bối cảnh biến đổi khí hậu, hàng năm bão ngày càng gia tăng cả về số
lƣợng và độ mạnh. Nhƣ là hệ quả, tốc độ xói lở mạnh mẽ có thể diễn ra dọc các đới
ven bờ trong tƣơng lai. Kriebel và Dean (1993) đã nghiên cứu và đƣa ra công thức
dự báo tốc độ xói lở bờ biển gây bởi sóng trong bão [37].
Bên cạnh cơ chế phá hủy đê do sóng tràn, xói lở bờ biển là một nguyên nhân
ảnh hƣởng đến ổn định lâu dài của đê biển. Mực nƣớc biển dâng cao đã làm cƣờng
hóa xói lở bờ biển. Để dự báo sự gia tăng mức độ xói lở do dâng cao mực nƣớc
biển, Bruun (1962) đã đƣa ra quan hệ giữa mức độ gia tăng xói lở và lƣợng dâng
cao mực nƣớc [23].
Tại các đoạn bờ có đê, biển sẽ không tiếp tục lấn sâu vào đất liền và xói theo
phƣơng ngang chuyển sang xói theo phƣơng thẳng đứng, làm hạ thấp địa hình bãi
biển ở chân đê. Xói lở làm hạ thấp địa hình bãi, phá huỷ chân khay đê biển đã đƣợc
ghi nhận bằng các mô hình vật lý ở trong phòng thí nghiệm bởi Barnett và Wang
(1988). Hiện tƣợng này đƣợc xác định chủ yếu là do sự hình thành các dòng chảy
rối do sóng tƣơng tác với đê biển gây ra. Ngoài ra, sóng phản xạ từ đê cũng góp
phần cƣờng hoá hiện tƣợng này [20].
Chƣơng 1. Tổng quan nghiên cứu ổn định của đê biển và phƣơng pháp nghiên cứu
Luận văn thạc sỹ Nghiên cứu ổn định đê biển huyện Hải Hậu,
tỉnh Nam Định trong bối cảnh biến đổi khí hậu
5
1.2. Các giải pháp bảo vệ đê biển trên thế giới
1.2.1. Các giải pháp bảo vệ mái đê phía biển
a) Đá lát khan, mảng bê tông, cấu kiện bê tông lắp ghép tự chèn
Hiện nay, giải pháp đá lát khan, mảng bê tông và cấu kiện bê tông lắp ghép
tự chèn vẫn là lựa chọn phổ biến nhất để bảo vệ mái đê phía biển trên thế giới (hình
1.2). Cấu kiện bê tông tự chèn là dùng các cấu kiện bê tông có kích thƣớc và trọng
lƣợng đủ lớn đặt liên kết tạo thành mảng bảo vệ chống xói cho mái phía biển do tác
động của sóng và dòng chảy (hình 1.3). Để gia tăng ổn định và giảm thiểu kích
thƣớc cấu kiện ngƣời ta không ngừng nghiên cứu cải tiến hình dạng cấu kiện và liên
kết giữa các cấu kiện theo hình thức tự chèn [5].
Hình 1.2. Mái đê phía biển đƣợc bảo vệ bởi đá lát khan tại Hà Lan [59]
Hình 1.3. Bê tông tự chèn bảo vệ mái đê phía biển ở Anh [61]
Chƣơng 1. Tổng quan nghiên cứu ổn định của đê biển và phƣơng pháp nghiên cứu
Luận văn thạc sỹ Nghiên cứu ổn định đê biển huyện Hải Hậu,
tỉnh Nam Định trong bối cảnh biến đổi khí hậu
6
b) Gia cố mái đê bằng nhựa đường (Bituminous Revetment)
Vật liệu này thƣờng dùng kết hợp với vật liệu khác để gia cƣờng nhƣ nhựa
đƣờng - đá xếp, nhựa đƣờng - bê tông khối, bê tông Asphalt đƣợc ứng dụng trong
xây dựng công trình thủy lợi, đê biển của nhiều nƣớc tiên tiến nhƣ Nauy, Hà Lan,
Mĩ và một số nƣớc khác (hình 1.4).
Hình 1.4. Bảo vệ mái đê phía biển bằng nhựa Asphalt kết hợp đá đổ ở Hà Lan [56]
d) Trồng cỏ bảo vệ
Trồng cỏ trên mái đê là một giải pháp rất thân thiện với môi trƣờng và tạo
cảnh quan đẹp. Tuy nhiên giải pháp này chỉ có thể áp dụng tại những đoạn đê không
chịu tác động trực tiếp của sóng biển, giải pháp này có thể làm giảm sự xói bề mặt
của đê do tác động của mƣa lớn.
Hình 1.5. Mái đê phía biển đƣợc trồng cỏ tại Hà Lan [54]
Chƣơng 1. Tổng quan nghiên cứu ổn định của đê biển và phƣơng pháp nghiên cứu
Luận văn thạc sỹ Nghiên cứu ổn định đê biển huyện Hải Hậu,
tỉnh Nam Định trong bối cảnh biến đổi khí hậu
7
1.2.2. Các giải pháp bảo vệ mái đê phía đồng
a) Trồng cỏ trên mái đê
Giải pháp trồng cỏ bảo vệ mái đê phía đồng đƣợc áp dụng tại nhiều quốc gia
trên thế giới. Lớp cỏ này có thể đƣợc trồng trực tiếp trên mặt đê hoặc đƣợc trồng
trong các ô chia bởi cấu kiện bê tông hay các ô làm từ vật liệu địa kỹ thuật tổng hợp
(geo-cell) (hình 1.6). Rễ cỏ có khả năng chống xói bề mặt do sóng tràn rất hiệu quả.
Hình 1.6. Giải pháp trồng cỏ trong các ô lƣới địa kỹ thuật tổng hợp [60]
c) Kết cấu thuỷ công giảm vận tốc xói do sóng tràn
Để làm giảm tác động của sóng tràn, bể bê tông chứa nƣớc có thể đƣợc xây
dựng trên mặt đê. Các bể này đƣợc thiết kế có độ sâu đủ lớn để có thể lƣu giữ lƣợng
nƣớc do sóng tràn gây ra (hình 1.7). Lƣợng nƣớc này sau đó đƣợc xả ra mái phía
đồng thông qua hệ ống thoát nƣớc hoặc để chảy tràn nhƣng trong trƣờng hợp này
năng lƣợng sóng tràn đã đƣợc giảm đáng kể khi đi qua các bể tiêu năng (hình 1.8) [4].
Hình 1.7. Bể bê tông trên mái đê bẫy sóng tràn
Chƣơng 1. Tổng quan nghiên cứu ổn định của đê biển và phƣơng pháp nghiên cứu
Luận văn thạc sỹ Nghiên cứu ổn định đê biển huyện Hải Hậu,
tỉnh Nam Định trong bối cảnh biến đổi khí hậu
8
Hình 1.8. Bể tiêu năng trên đỉnh đê
1.2.3. Các giải pháp bảo vệ bãi phía trước đê
a) Công nghệ đê mềm geotube
Geotube (từ viết tắt của geotextile tube) là các túi vải địa kỹ thuật hình ống
đƣợc bơm đầy cát bên trong, chúng có khả năng hoạt động nhƣ các đê mềm. Trên
thế giới hiện nay công nghệ Geotube đã đƣợc ứng dụng hiệu quả cho việc phục hồi
bãi biển bị xói lở (hình 1.9).
Hình 1.9. Geotube đƣợc sử dụng bảo vệ bờ biển tại Ấn Độ [53]
Chƣơng 1. Tổng quan nghiên cứu ổn định của đê biển và phƣơng pháp nghiên cứu
Luận văn thạc sỹ Nghiên cứu ổn định đê biển huyện Hải Hậu,
tỉnh Nam Định trong bối cảnh biến đổi khí hậu
9
Về cơ bản có ba kiểu công trình Geotube: 1- Geotube đặt nửa chìm, nửa lộ
thiên vuông góc với bờ nhƣ kiểu mỏ hàn, nhằm hạn chế dòng ven bờ, tăng cƣờng
bồi tụ phù sa mà dòng chảy ven bờ mang theo, duy trì tại chỗ lƣợng phù sa theo cơ
chế bồi tụ; 2- Geotube đặt ngầm và song song với bờ, có tác dụng làm giảm bớt
năng lƣợng sóng lừng mạnh, nguy hiểm, tạo vùng sóng lừng nhỏ hơn, cho phép bùn
cát lắng đọng trong vùng bị xói lở; 3- Geotube đặt sát chân và trực tiếp bảo vệ các
đụn cát ven biển.
b) Kè mỏ hàn
Kè mỏ hàn là một loại công trình đƣợc xây dựng nhằm bảo vệ bờ biển chúng
có chức năng giảm lƣu tốc dòng chảy, giảm vận chuyển bùn cát dọc bờ, tạo vùng
nƣớc tĩnh để giữ bùn cát bồi cho vùng bờ, bãi bị xói và có thể giảm lực xung kích
của sóng tác dụng vào bờ.
Hình 1.10. Kè mỏ hàn đƣợc sử dụng ở Mỹ [58]
c) Đê phá sóng ngầm từ xa
Hình 1.11. Mô hình đê phá sóng ngầm bảo vệ bờ biển
Chƣơng 1. Tổng quan nghiên cứu ổn định của đê biển và phƣơng pháp nghiên cứu
Luận văn thạc sỹ Nghiên cứu ổn định đê biển huyện Hải Hậu,
tỉnh Nam Định trong bối cảnh biến đổi khí hậu
10
Đây là giải pháp hiệu quả đƣợc sử dụng nhằm triệt tiêu năng lƣợng sóng. Các
nghiên cứu trƣớc đây chỉ ra rằng năng lƣợng sóng có thể giảm từ 15 - 50% khi sử
dụng các đê phá sóng ngầm này.
d) Rừng ngập mặn
Rừng ngập mặn đóng vai trò rõ rệt trong việc giảm sóng. Các nghiên cứu đã
chỉ ra rằng chiều cao sóng giảm do rừng ngập mặn cao hơn từ 4 - 20 lần so với giảm
sóng thuần túy bằng ma sát đáy. Tuy nhiên rừng ngập mặn chỉ phát huy vai trò giảm
sóng khi cây đã trƣởng thành và chiều rộng rừng đủ rộng.
Hình 1.12. Rừng ngập mặn bảo vệ bãi [57]
e) Nuôi bãi nhân tạo
Tại một số nƣớc phát triển giải pháp nuôi bãi (beach nourishment) đối với
các khu vực bờ bị xói lở mạnh cũng đƣợc áp dụng. Phƣơng pháp này thân thiện với
môi trƣờng tuy nhiên cần chi phí lớn và phải duy trì thƣờng xuyên.
Hình 1.13. Giải pháp nuôi bãi chống xói lở [55]
Chƣơng 1. Tổng quan nghiên cứu ổn định của đê biển và phƣơng pháp nghiên cứu
Luận văn thạc sỹ Nghiên cứu ổn định đê biển huyện Hải Hậu,
tỉnh Nam Định trong bối cảnh biến đổi khí hậu
11
1.3. Nghiên cứu ổn định của đê biển tại Việt Nam
Mai Văn Công và nnk (2009) đã chỉ ra các cơ chế phá hủy đê biển ở Việt
Nam gồm các loại sau: Chảy tràn (overflow) do cao trình đỉnh đê thấp hơn mực
nƣớc biển, sóng tràn gây xói lở mái phía sau đê, sóng tràn gây mất ổn định trƣợt
mái phía sau đê, xói lở gây hạ thấp mặt bãi phía biển đê dẫn đến phá hủy chân đê,
mất ổn định trƣợt mái phía sau đê, mất ổn định trƣợt mái trƣớc đê, mất ổn định cục
bộ và xói ngầm do dòng thấm từ mái phía trƣớc sang phía sau đê (piping) (hình
1.14). Trong các cơ chế phá hủy trên, sóng tràn gây phá hủy đê chiếm 45%; Xói lở
hạ thấp mặt bãi phía trƣớc đê và chân đê gây mất ổn định chiếm 28%; Phá hủy lớp
bảo vệ mặt đê gây mất ổn định đê chiếm 22%. Các cơ chế khác gây mất ổn định hệ
thống đê nhƣ: xói ngầm, phá hủy nhỏ của mái và thân đê chiếm phần trăm nhỏ còn
lại [25].
Hình 1.14. Các loại hình mất ổn định đê biển ở Việt Nam
Chƣơng 1. Tổng quan nghiên cứu ổn định của đê biển và phƣơng pháp nghiên cứu
Luận văn thạc sỹ Nghiên cứu ổn định đê biển huyện Hải Hậu,
tỉnh Nam Định trong bối cảnh biến đổi khí hậu
12
Hình 1.15. Sóng tràn gây vỡ đê biển ở Nam Định [3]
Trong những năm qua, rất nhiều nghiên cứu đê biển đã đƣợc thực hiện nhƣ
nghiên cứu công nghệ vật liệu xây dựng đê biển. Nhiều thí nghiệm mô hình vật lý
kết hợp với phân tích lý thuyết cho các kịch bản khác nhau, có điều kiện biên sát
với thực tế của đê biển Việt Nam nhằm nghiên cứu sóng tràn đã đƣợc thực hiện.
Bên cạnh đó còn có các nghiên cứu mặt cắt đê biển và đề xuất mặt cắt ngang đê
biển hợp lý với từng loại đê và phù hợp với điều kiện từng vùng từ Quảng Ninh đến
Quảng Nam và từ Quảng Ngãi đến Bà Rịa Vũng Tàu. Hay các nghiên cứu về cơ sở
khoa học và đề xuất các giải pháp khoa học công nghệ đảm bảo sự ổn định và độ
bền của đê biển hiện có trong trƣờng hợp sóng, triều cƣờng tràn qua đê [18].
Hoàng Việt Hùng (2012) đã nghiên cứu cơ sở khoa học cho giải pháp neo
xoắn tăng cƣờng ổn định mảng gia cố hiện tại bảo vệ mái đê phía biển mà không
cần bóc bỏ, thay thế bằng cấu kiện mới. Trong nghiên cứu này tác giả đã chỉ ra giải
pháp neo gia cố cho tấm lát mái là giải pháp mới, có tác dụng gia tăng ổn định và
hạn chế chuyển vị, xô lệch của mảng gia cố mái đê phía biển dƣới tác dụng của
sóng. Ngoài ra, tác giả cũng đề xuất sử dụng phụ gia CONSOLID để gia cƣờng đất
hàm lƣợng cát cao đắp vỏ bọc đê biển thay thế đất sét cũng là đề xuất khoa học
công nghệ mới, có tính hiệu quả cao khi nguồn đất sét đắp vỏ bọc đê biển ngày càng
hạn hẹp [4].
Chƣơng 1. Tổng quan nghiên cứu ổn định của đê biển và phƣơng pháp nghiên cứu
Luận văn thạc sỹ Nghiên cứu ổn định đê biển huyện Hải Hậu,
tỉnh Nam Định trong bối cảnh biến đổi khí hậu
13
Nguyễn Văn Thìn (2014) đã nghiên cứu bản chất ảnh hƣởng của tƣờng đỉnh
đến các đặc trƣng sóng tràn và chứng minh đƣợc tính ƣu việt của thềm trƣớc thông
qua việc đi sâu phân tích quá trình tƣơng tác sóng - tƣờng. Xây dựng đƣợc công
thức thực nghiệm xác định hệ số ảnh hƣởng tổng hợp của tƣờng đỉnh thấp trên đê
đến lƣu lƣợng sóng tràn trung bình cho trƣờng hợp sóng đều; Xây dựng đƣợc đƣờng
cong quan hệ tƣờng minh giữa chiều cao sóng bắn với các tham số sóng và hình học
tƣờng; Xây dựng đƣợc một mặt cắt ngang đê biển tƣờng đỉnh có thềm trƣớc hợp lý,
hiệu quả, phù hợp với thực tiễn đê biển Bắc Bộ - Việt Nam [6].
Tại khu vực Hải Hậu có rất nhiều công trình nghiên cứu liên quan đến vấn đề
xói lở bờ và mất ổn định của hệ thống đê biển đã đƣợc thực hiện. Sau đây là một số
nghiên cứu đã đƣợc tác giả tổng hợp lại.
a) Nghiên cứu dự báo, phòng chống sạt lở bờ biển Bắc Bộ từ Quảng Ninh
tới Thanh Hóa, Trần Đức Thạnh và nnk (2000)
Mục tiêu của dự án là đánh giá hiện trạng, diễn biến, nguyên nhân và dự báo,
cảnh báo xói lở bờ biển Bắc Bộ, trọng điểm là khu vực Cát Hải (Hải Phòng) và Hải
Hậu (Nam Định). Trên cơ sở dó đề xuất các giải pháp phòng chống xói lở bờ tại hai
khu vực trọng điểm này. Các kết quả chính đạt đƣợc của nghiên cứu có thể tóm tắt
lại nhƣ sau:
- Nguyên nhân gián tiếp gây xói lở bờ do quá trình tiến hóa tự nhiên của
châu thổ Sông Hồng gây thiếu hụt cán cân bồi tích. Trong đó sự suy tàn của cửa Hà
Lạn (sông Sò) đã làm thiếu hụt nghiêm trọng lƣợng bồi tích cung cấp cho khu vực
Hải Hậu.
- Bên cạnh đó các nguyên nhân trực tiếp đƣợc xác định là hoạt động nhân
sinh của con ngƣời nhƣ chặt phá rừng ngập mặn làm xói lở bãi triều, xây dựng các
hệ thống đê kè, đập trên thƣợng nguồn hệ thống sông Hồng đã làm giảm một lƣợng
lớn bồi tích cung cấp cho khu vực.
Chƣơng 1. Tổng quan nghiên cứu ổn định của đê biển và phƣơng pháp nghiên cứu
Luận văn thạc sỹ Nghiên cứu ổn định đê biển huyện Hải Hậu,
tỉnh Nam Định trong bối cảnh biến đổi khí hậu
14
Nghiên cứu đã đề xuất một số giải pháp phòng chống xói lở bờ khu vực Hải
Hậu nhƣ quan trắc diễn biến xói lở để áp dụng hợp lý các giải pháp công trình, phi
công trình. Các tác giả đề xuất sử dụng kè mỏ hàn chữ T với mục đích nuôi bãi [16].
b) Biến động đường bờ khu vực châu thổ Sông Hồng, Pruszack và nnk (2002)
Nghiên cứu tập trung phân tích sự tiến hóa đƣờng bờ khu vực Nam Định sử
dụng mô hình UNIBEST. Trong đó tập trung chủ yếu vào khu vực Hải Hậu nơi mà
có sự biến động đƣờng bờ mạnh mẽ nhất và dễ bị ảnh hƣởng nhất. Kết quả nghiên
cứu chỉ ra rằng nguyên nhân gây ra xói lở bờ biển Hải Hậu đó là so sự biến đổi khí
hậu và sự phức tạp của địa hình đã ảnh hƣởng đến sự vận chuyển trầm tích các khu
vực xung quanh. Tuy nhiên, xói lở trong khu vực có thể đƣợc giảm bớt khi có các
công trình thủy lợi bảo vệ bờ dọc theo bãi biển [42].
c) Xói lở bờ biển khu vực tập trung đông dân cư - Lấy ví dụ tỉnh Nam
Định, đồng bằng châu thổ Sông Hồng, Việt Nam, Bas Wijdeven (2002)
Mục tiêu của nghiên cứu là xác định lịch sử biến động đƣờng bờ Nam Định
cũng nhƣ dự báo sự thay đổi của nó trong tƣơng lai. Nghiên cứu cũng đã mô phỏng
lại đặc điểm đƣờng bờ trong 100 năm qua và những tƣơng tác của nó với công trình
bảo vệ bờ. Từ đó dự báo các vấn đề mất ổn định đê biển do xói lở và đề xuất các
giải pháp phù hợp. Mô hình vận chuyển trầm tích dọc bờ WATRON và UNIBEST
đã đƣợc sử dụng kết hợp mô hình động biến đổi đƣờng bờ (đƣợc phát triển bởi
WL/Delft hydraulics). Một số kết quả đạt đƣợc nhƣ sau:
- Quá trình tiến hóa của cửa sông Hồng đã dẫn đến sự thay đổi có tính chu
kỳ về cán cân bùn cát cung cấp cho khu vực.
- Đập thủy điện Hòa Bình xây dựng trên sông Đà làm giảm 53% lƣợng
bùn cát cung cấp cho hệ thống sông Hồng đây là nguyên nhân chính làm suy giảm
lƣợng bùn cát cung cấp cho bờ biển [21].
Chƣơng 1. Tổng quan nghiên cứu ổn định của đê biển và phƣơng pháp nghiên cứu
Luận văn thạc sỹ Nghiên cứu ổn định đê biển huyện Hải Hậu,
tỉnh Nam Định trong bối cảnh biến đổi khí hậu
15
d) Nghiên cứu sự hình thành và biến đổi quá trình bồi tụ và xói lở đới ven
biển Thái Bình - Nam Định, Đỗ Minh Đức (2004)
Mục tiêu của luận án là làm sáng tỏ hiện trạng, cơ chế hình thành và dự báo
sự biến đổi quá trình bồi tụ - xói lở ở đới ven bờ Thái Bình - Nam Định dƣới ảnh
hƣởng của hoạt động nội sinh, ngoại sinh và nhân sinh, trong đó chủ yếu là các tác
động của sông, biển và hoạt động kinh tế - công trình. Luận án đã đạt đƣợc các kết
quả nghiên cứu nhƣ sau:
- Bồi tụ - xói lở ở Thái Bình - Nam Định là kết quả tƣơng tác chủ yếu giữa
đới ven biển với sông - biển, trong đó quá trình bồi tụ do hoạt động của sông chiếm
ƣu thế, còn xói lở do chịu tác động chính của biển đƣợc phân bố đan xen.
- Hoạt động kinh tế - công trình ở đới ven bờ Thái Bình - Nam Định đƣợc
đặc trƣng bởi xây dựng đê lấn biển, trồng và khai thác rừng ngập mặn có ảnh hƣởng
cục bộ đến quá trình bồi tụ - xói lở.
- Đới ven bờ Thái Bình - Nam Định đƣợc phân ra thành 2 khu vực là ven
bờ và nƣớc sâu ven bờ, trong đó khu vực ven bờ gồm 5 vùng có đặc điểm bồi tụ -
xói lở khác nhau. Diễn tiến quá trình bồi tụ - xói lở tại khu vực ven bờ luôn biến đổi
theo không gian, thời gian, phụ thuộc vào các tác động ngoại sinh, nội sinh và là cơ
sở quan trọng xác định hoạt động kinh tế - công trình thích hợp [4].
e) Đánh giá ổn định đê biển ở Việt Nam, lấy ví dụ tại tỉnh Nam Định, Mai
Văn Công (2004)
Mục tiêu chính của nghiên cứu là:
- Phân tích các cơ chế có thể dẫn đến phá hủy đê biển trong điều kiện hiện tại.
- Đánh giá phƣơng pháp thiết kế đê biển ở Hải Hậu, Nam Định. So sánh
mức độ ổn định đê biển Hải Hậu khi thiết kế bằng tiêu chuẩn Việt Nam và tiêu
chuẩn Hà Lan.
Một số kết quả đạt đƣợc có thể tóm tắt nhƣ sau:
Chƣơng 1. Tổng quan nghiên cứu ổn định của đê biển và phƣơng pháp nghiên cứu
Luận văn thạc sỹ Nghiên cứu ổn định đê biển huyện Hải Hậu,
tỉnh Nam Định trong bối cảnh biến đổi khí hậu
16
- Xói lở bờ dẫn đến hạ thấp mặt bãi phía trƣớc đê hình thành các hố xói
dẫn đến mất ổn định chân khay từ đó dẫn đến một loạt các loại mất ổn định cho kết
cấu phía trên đê.
- Hạ thấp mặt bãi dẫn đến tăng chiều cao sóng làm tăng áp lực sóng tác
động trực tiếp vào mái đê phía biển gây ra mất ổn định của đê.
- Nƣớc dâng trong bão và sóng leo gây ra hiện tƣợng sóng tràn làm mất ổn
định mái đê phía biển, mái đê phía đồng và mặt đê.
- Bên cạnh đó luận văn cũng chỉ ra một số bất hợp lý trong tiêu chuẩn thiết
kế đê biển ở Việt Nam nhƣ việc lựa chọn các thông số tính toán chƣa rõ ràng hay
các thiết kế chỉ dựa trên điều kiện thực tế mà chƣa tính đến sự thay đổi các điều
kiện biên trong tƣơng lai khi mực nƣớc biển dâng [24].
1.4. Phƣơng pháp nghiên cứu
Để thực hiện luận văn này ngoài việc tổng hợp và thu thập tài liệu từ các
nghiên cứu trƣớc đây, tác giả đã tiến hành tổ hợp phƣơng pháp nghiên cứu bao gồm
công tác thực địa và công tác trong phòng. Tác giả đã tham gia khảo sát thực địa tại
khu vực Hải Hậu 5 đợt tính đến năm 2014, mỗi đợt kéo dài 3 - 7 ngày.
1.4.1. Các phương pháp khảo sát thực địa
a) Phương pháp khoan và lấy mẫu
Công tác khoan khảo sát đƣợc tiến hành bằng thiết bị khoan thủ công, đƣờng
kính lỗ khoan 5cm, độ sâu khoan tối đa 5m; Và máy khoan XY - 1 có khả năng
khoan sâu tối đa 100m. Thiết bị khoan thủ công dùng để xác định địa tầng của các
lớp trên mặt tại các xã từ Hải Đông đến thị trấn Thịnh Long (hình 1.16a). Máy
khoan XY - 1 đƣợc dùng để khoan khảo sát địa tầng sâu hơn tại các vị trí lắp đặt các
hệ thống quan trắc (hình 1.16b). Tại xã Hải Hòa và Hải Đông đã tiến hành khoan
các lỗ khoan sâu đến 20m.
Trong quá trình khoan khảo sát, mẫu đất đƣợc lấy ở hai dạng phá hủy và
nguyên trạng tại các lớp đất khác nhau để xác định tính chất cơ lý trong phòng thí
Chƣơng 1. Tổng quan nghiên cứu ổn định của đê biển và phƣơng pháp nghiên cứu
Luận văn thạc sỹ Nghiên cứu ổn định đê biển huyện Hải Hậu,
tỉnh Nam Định trong bối cảnh biến đổi khí hậu
17
nghiệm. Bên cạnh đó, các mẫu bề mặt nhƣ cát trên bãi biển hay đất đắp thân đê
đƣợc lấy thủ công trong các ống PVC đƣờng kính 75mm (hình 1.17).
Hình 1.16. Khoan khảo sát
(a) Khoan thủ công, (b) khoan máy
Mẫu đƣợc bao gói và bảo quản theo tiêu chuẩn Việt Nam (TCVN
2683:2012). Tổng cộng có 15 lỗ khoan bao gồm cả khoan thủ công và khoan máy
đã đƣợc thực hiện, 160 mẫu đất nguyên trạng và phá hủy đƣợc lấy và thí nghiệm.
Hình 1.17. Lấy mẫu thủ công hiện trƣờng
b) Phương pháp khảo sát địa hình
Các thông số trắc diện bãi, bờ biển đƣợc đo lặp qua các năm từ 2011 đến
2014 bằng máy toàn đạc điện tử (hình 1.18). Ngoài ra, các thông số hình học của đê
nhƣ chiều dài và góc dốc mái đê, chiều cao đê và chiều rộng mặt đê tại các xã đƣợc
đo trực tiếp bằng thƣớc dây và địa bàn.
Chƣơng 1. Tổng quan nghiên cứu ổn định của đê biển và phƣơng pháp nghiên cứu
Luận văn thạc sỹ Nghiên cứu ổn định đê biển huyện Hải Hậu,
tỉnh Nam Định trong bối cảnh biến đổi khí hậu
18
Hình 1.18. Khảo sát địa hình bãi
c) Phương pháp quan trắc áp lực nước lỗ rỗng hiện trường
Để đánh giá ổn định đê biển Hải Hậu, một hệ thống quan trắc áp lực nƣớc lỗ
rỗng đã đƣợc lắp đặt trong thân đê tại Km21 + 67, thuộc xã Hải Hòa. Vị trí hệ thống
quan trắc áp lực nƣớc lỗ rỗng xem trên hình 2.1.
Các piezometer đo áp lực nƣớc lỗ rỗng loại dây rung đƣợc lắp đặt trong thân
đê biển nhằm quan trắc áp lực thấm của nƣớc biển qua nền và thân đê trong quá
trình thủy triều lên xuống và trong các điều kiện sóng bão. Giá trị đo áp lực nƣớc lỗ
rỗng có thể sử dụng đánh giá khả năng thấm qua thân đê hay ổn định trƣợt của mái
đê. Piezometer là loại dây rung do hãng Durham Geo Slope Indicator (DGSI) chế
tạo tại Mỹ.
Hình 1.19. Đầu đo áp lực nƣớc lỗ rỗng (piezometer)
Chƣơng 1. Tổng quan nghiên cứu ổn định của đê biển và phƣơng pháp nghiên cứu
Luận văn thạc sỹ Nghiên cứu ổn định đê biển huyện Hải Hậu,
tỉnh Nam Định trong bối cảnh biến đổi khí hậu
19
èng chèng thµnh lç
khoan lµm b»ng kim lo¹i
Thµnh lç khoan
§-êng kÝnh lk 93 mm
C¸t h¹t mÞn
Tói v¶i ®Þa kü thuËt
Nót bÞt b»ng viªn sÐt bentonite
V÷a xi m¨ng, bentonite
V¶i ®Þa kü thuËt
Líp ®¸ d¨m trong tÇng läc ng-îc
§-êng ®i tuyÕn d©y c¸p vÒ tr¹m tæ hîp
Líp bª t«ng tr¸m hè khoan
Líp v÷a xi m¨ng, c¸t
TÊm bª t«ng l¸t m¸i ®ª
§Çu ®o Piezometer
Hình 1.20. Thiết kế của một lỗ khoan lắp đặt piezometer
Chƣơng 1. Tổng quan nghiên cứu ổn định của đê biển và phƣơng pháp nghiên cứu
Luận văn thạc sỹ Nghiên cứu ổn định đê biển huyện Hải Hậu,
tỉnh Nam Định trong bối cảnh biến đổi khí hậu
20
Hệ quan trắc gồm có 7 đầu đo áp lực nƣớc lỗ rỗng đã đƣợc lắp đặt theo sơ đồ
dƣới đây:
Hình 1.21. Sơ đồ bố trí các đầu đo áp lực nƣớc lỗ rỗng trong thân đê xã Hải Hòa
Cáp tín hiệu sẽ đƣợc dẫn về hộp kỹ thuật đấu nối cáp ghi đo số liệu đƣợc đặt
ngay phía sau cách chân đê 2m. Hộp kỹ thuật có kích thƣớc 70 x 70cm dày từ 30 -
50cm là một hộp kim loại bảo vệ data logger (bộ ghi số liệu tự động) ở bên trong.
Hộp bảo vệ này đƣợc đặt trên hai cột kim loại đƣờng kính 10cm, chiều cao 1,7m
tránh trƣờng hợp bị ngập nƣớc (hình 1.22).
Hình 1.22. Lắp đặt và vận hành hệ thống quan trắc
Áp lực nƣớc tác dụng lên màng cảm biến dây rung đƣợc tính toán theo công
thức sau [45]:
P = A x F2 + B x F + C (1.1)
Trong đó:
- P: áp lực nƣớc tác động lên màng cảm biến (kPa)
- A, B, C: hệ số hiệu chuẩn thiết bị
- F: tần số dây rung (Hz).
Chƣơng 1. Tổng quan nghiên cứu ổn định của đê biển và phƣơng pháp nghiên cứu
Luận văn thạc sỹ Nghiên cứu ổn định đê biển huyện Hải Hậu,
tỉnh Nam Định trong bối cảnh biến đổi khí hậu
21
Thời gian ghi đo số liệu có thể cài đặt theo mong muốn của ngƣời dùng. Đối
với hệ quan trắc tại đê biển Hải Hậu đƣợc cài đặt 10 phút lƣu một số liệu. Dữ liệu
thu đƣợc sẽ đƣợc truyền về một server thông qua hệ thống tin nhắn 3G. Số liệu
quan trắc hiển thị ở dạng bảng và đồ thị có thể quan sát theo thời gian thực và tải
xuống với định dạng file excel từ máy tính có kết nối với internet (hình 1.23).
Hình 1.23. Giao diện phần mềm quan trắc số liệu áp lực nƣớc lỗ rỗng
1.4.2. Các phương pháp thí nghiệm trong phòng
Các thí nghiệm đƣợc thực hiện tại Bộ môn Địa kỹ thuật, Khoa Địa chất,
trƣờng Đại học Khoa học Tự nhiên. Mẫu sau khi lấy ngoài hiện trƣờng đƣợc thí
nghiệm trong phòng xác định các tính chất cơ lý theo các tiêu chuẩn sau đây [9-15]:
Bảng 1.1. Các chỉ tiêu thí nghiệm và tiêu chuẩn thực hiện
Chỉ tiêu
Tiêu chuẩn
Việt Nam
Tiêu chuẩn ASTM
tƣơng ứng
Thành phần hạt TCVN 4198 - 2012 D6913 - 04(2009)
Độ ẩm tự nhiên TCVN 4196 - 2012 D2216 - 10
Dung trọng tự nhiên TCVN 4202 - 2012 D6913 - 04(2009)
Dung trọng khô Thông số tính toán
Khối lƣợng riêng TCVN 4195 - 2012 D5550 - 06
Giới hạn chảy TCVN 4197 - 2012 D4318 - 10
Giới hạn dẻo TCVN 4197 - 2012 D4318 - 10
Chỉ số dẻo Thông số tính toán
Hệ số thấm TCVN 8723 - 2012
Góc ma sát trong hữu
hiệu
TCVN 4199 - 2012 D3080
Lực dính hữu hiệu TCVN 4199 - 2012 D3080
Đầm chặt tiêu chuẩn TCVN 4201 - 2012 D698 - 07e1
Chƣơng 1. Tổng quan nghiên cứu ổn định của đê biển và phƣơng pháp nghiên cứu
Luận văn thạc sỹ Nghiên cứu ổn định đê biển huyện Hải Hậu,
tỉnh Nam Định trong bối cảnh biến đổi khí hậu
22
1.4.3. Các phương pháp phân tích tính toán
a) Phương pháp phân tích ổn định trượt của mái đê biển
Luận văn tập trung phân tích ổn định trƣợt cho mái đê phía biển và mái đê
phía đồng thời điểm hiện tại và dự báo độ mất ổn định trƣợt chúng trong tƣơng lai
theo các kịch bản nƣớc biển dâng đến năm 2100. Các phân tích ổn định trƣợt của đê
biển đƣợc thực hiện trên phần mềm thƣơng mại Geostudio 2007.
Đối với bài toán tính ổn định trƣợt mái đê biển rất cần thiết phải phân tích sự
phân bố áp lực nƣớc lỗ rỗng trong thân đê do đê là công trình thƣờng xuyên chịu tác
động của mực thủy triều lên xuống trong ngày. Các thay đổi của điều kiện biên nhƣ
dao động mực nƣớc biển, thay đổi áp lực nƣớc lỗ rỗng, tốc độ và gradient thấm sẽ
đƣợc mô hình hóa trong môđun SEEP/W thuộc bộ phần mềm Geostudio 2007.
Công thức cho dòng thấm hai chiều sử dụng trong phần mềm SEEP/W là [30]:
t
Q
y
H
k
yx
H
k
x
w
y
w
x





















 
(1.2)
Trong đó:
- kx: độ thấm thủy lực theo phƣơng ngang
- ky: độ thấm thủy lực theo phƣơng thẳng đứng
- Q: Lƣu lƣợng biên tác dụng
-  : độ ẩm thể tích
- Hw: Chiều cao cột nƣớc thấm
- t: thời gian thấm
Ổn định trƣợt của đê sau đó đƣợc phân tích bằng môđun Slope/W trong bộ
phần mềm Geostudio 2007. Ổn định trƣợt của mái đê đƣợc đánh giá thông qua hệ
số ổn định (Factor of safety - FOS). Hiện nay phƣơng pháp phân tích phổ biến nhất
là phƣơng pháp phân mảnh với giả định mặt trƣợt là cung tròn. Đối với đê biển Hải
Hậu, vật liệu đắp đê và đất nền là các loại vật liệu đồng nhất nên khi xảy ra trƣợt sẽ
theo dạng cung tròn.
Chƣơng 1. Tổng quan nghiên cứu ổn định của đê biển và phƣơng pháp nghiên cứu
Luận văn thạc sỹ Nghiên cứu ổn định đê biển huyện Hải Hậu,
tỉnh Nam Định trong bối cảnh biến đổi khí hậu
23
Hệ số ổn định trƣợt theo phƣơng pháp phân mảnh đƣợc tính theo công thức
sau [31]:

 

 


 n
i
iii
n
i
n
i
iiiiii
qG
lCtgUqG
Fs
1
1 1
]sin)[(
]cos)[(


(1.3)
Trong đó
- n: số mảnh khối trƣợt
- qi: hoạt tải thẳng đứng
- Gi: trọng lƣợng bản thân
- αi: góc nghiêng của pháp tuyến mảnh thứ i so với phƣơng thẳng đứng
- Ui: áp lực nƣớc lỗ rỗng tại đáy mảnh thứ i
- tg: góc ma sát trong
- Ci: lực dính mảnh thứ i
- li: chiều rộng đáy mảnh thứ i
Trong luận văn, tác giả sử dụng phƣơng pháp tính ổn định của Mongenstern -
Price, phƣơng pháp này có xét đến lực tƣơng tác giữa các mảnh và thỏa mãn cả hai
điều kiện cân bằng về mômen và cân bằng lực.
Về mặt lí thuyết, Fs > 1 là mái dốc ổn định, Fs = 1 là ở giới hạn an toàn và Fs
< 1 thì mái mất ổn định. Nhƣng trong thực tế, nhà nghiên cứu phải thiết kế sao cho
mái dốc có hệ số an toàn Fs lớn hơn 1,5 là đạt yêu cầu. Những công trình quy mô
vừa phải, ngƣời ta có thể lấy Fs = 1,2. Tuy nhiên, theo kinh nghiệm của các chuyên
gia nghiên cứu ổn định đê biển, hệ số ổn định trƣợt đƣợc phân thành 3 nhóm:
- Fs < 1,2: ứng với trạng thái mất ổn định hoàn toàn
- 1,2 < Fs < 1,5: ứng với trạng thái cân bằng giới hạn
- Fs > 1,5: ứng với trạng thái ổn định bền
Chƣơng 1. Tổng quan nghiên cứu ổn định của đê biển và phƣơng pháp nghiên cứu
Luận văn thạc sỹ Nghiên cứu ổn định đê biển huyện Hải Hậu,
tỉnh Nam Định trong bối cảnh biến đổi khí hậu
24
b) Phương pháp đánh giá tác động của mực nước biển dâng đến xói lở bờ
Để đánh giá mức độ gia tăng xói lở bờ tại Hải Hậu do dâng cao mực nƣớc
biển, công thức Bruun (1962) đã đƣợc sử dụng [23].
Bh
L
SR


*
*
001.0 (1.4)
Trong đó:
- R: mức độ gia tăng xói lở (m/năm)
- S: mực nƣớc biển dâng (mm/năm)
- L*: chiều rộng của trắc diện bị biến đổi (m)
- h*: độ sâu cực đại so với mực biển trung bình (m)
- B: chiều cao bờ trên mực biển trung bình (m)
c) Phương pháp đánh giá tốc độ hạ thấp mặt bãi
Ở các đoạn bờ có đê, biển sẽ không tiếp tục lấn sâu vào đất liền và xói lở
theo phƣơng ngang chuyển sang xói mòn theo phƣơng thẳng đứng làm hạ thấp địa
hình bãi biển. Hiện tƣợng xói hạ thấp địa hình bãi, phá huỷ chân khay đê biển đã
đƣợc ghi nhận bằng các mô hình vật lý ở trong phòng thí nghiệm bởi Barnett và
Wang (1988). Hiện tƣợng này đƣợc xác định chủ yếu là do sự hình thành các dòng
chảy rối do sóng tƣơng tác với đê biển gây ra. Ngoài ra, sóng phản xạ từ đê cũng
góp phần cƣờng hoá hiện tƣợng này. Giả sử lƣợng bùn cát vận chuyển đi ở khu vực
bờ có đê biển tƣơng tự nhƣ khi không có đê biển. Từ đó, mối quan hệ giữa tốc độ
xói lở ngang và tốc độ hạ thấp địa hình bãi biển trƣớc đê đƣợc tính gần đúng theo
công thức [20].
h = 100Y x b / l (1.5)
Trong đó:
- h: tốc độ hạ thấp địa hình bãi biển (cm/năm)
- Y: tốc độ xói lở ngang khi chƣa có đê biển (m/năm)
- l: chiều rộng bãi tính từ đƣờng bờ đến độ sâu bằng mực nƣớc biển
trung bình (m)
- b: chiều cao của vách bờ xói lở (m).
Chƣơng 1. Tổng quan nghiên cứu ổn định của đê biển và phƣơng pháp nghiên cứu
Luận văn thạc sỹ Nghiên cứu ổn định đê biển huyện Hải Hậu,
tỉnh Nam Định trong bối cảnh biến đổi khí hậu
25
d) Phương pháp phân tích xói lở bờ do bão
Bờ biển Hải Hậu đã từng bị xói lở mạnh (xấp xỉ 100m) trong trận bão năm
1999 tại bờ biển Nghĩa Phúc [27]. Dựa trên công thức của Kriebel và Dean (1993),
khoảng lùi sâu của đƣờng bờ có thể tính đƣợc nhƣ sau [38]:
 st/T
e1RR(t) 
  (1.6)
Trong đó:
 
S/2hB
/mhWS
R
b
obb



- S: chiều cao sóng (m)
- hb: chiều sâu của sóng vỡ (m)
- mo: góc dốc mặt bãi
- B: chiều cao vác bờ (m)
- Wb: chiều rộng đới sóng vỡ (m).
3/2
b
b
A
h
W 






và
1
b
bob
31/2
3/2
b
s
h
Wm
B
h
1
Ag
H
320T








- A: hệ số thực nghiệm
- hb: chiều cao sóng vỡ (m).
e) Phương pháp phân tích xói mòn mái đê phía đồng do sóng tràn
Hiện nay đê biển Hải Hậu chỉ kè bê tông ở mái phía biển, mái phía đồng
chƣa đƣợc bảo vệ. Trong mƣa lớn, hoặc khi sóng leo vƣợt lên trên bề mặt đê, vật
liệu là cát mịn ở mặt và sƣờn đê dễ dàng bị xói mòn. Với thiết kế hiện nay đê biển
Hải Hậu chỉ có thể chịu đƣợc bão cấp 10 (thang Beaufort) trong điều kiện mực triều
trung bình. Nhƣ vậy vấn đề mất ổn định đê biển Hải Hậu có thể đến từ sóng tràn
qua mặt đê. Hiện tƣợng này càng bị cƣờng hóa do mực nƣớc dâng trong bão (storm
surge). Tại Hải Hậu, mực nƣớc dâng trong bão có thể đạt 0,8 – 2,6m (bảng 1.2). Khi
chiều cao sóng leo lớn hơn chiều cao tính từ mực nƣớc biển trung bình đến đỉnh của
đê (crest freeboard) thì nƣớc sẽ tràn qua thân đê. Khi đó, sự mất ổn định của mái
phía trong đê gây bởi xói mặt và cần đƣợc xem xét.
Chƣơng 1. Tổng quan nghiên cứu ổn định của đê biển và phƣơng pháp nghiên cứu
Luận văn thạc sỹ Nghiên cứu ổn định đê biển huyện Hải Hậu,
tỉnh Nam Định trong bối cảnh biến đổi khí hậu
26
Bảng 1.2. Chiều cao sóng trong một số trận bão đổ bộ vào khu vực
Tên bão
Thời gian
xảy ra
Vị trí đƣờng bờ
bão đổ bộ
Chiều cao nƣớc
dâng trong bão (m)
PHILLIS 02/7/1966
Nam Định,
Ninh Bình
1,10
ROSE 08/9/1968 Nam Định 2,56
RUTH 10/12/1973 Thanh Hóa 2,50
JOE 18/7/1980 Hải Phòng 1,94
WARREN 16/8/1981
Thái Bình,
Nam Định
1,15
PAT 18/10/1988 Hải Phòng 0,78
DOT 16/5/1989 Hải Phòng 1,92
DAMREY 19/9/2005
Nam Định,
Hải Phòng
2,50
Để tính lƣợng sóng tràn qua thân đê trong điều kiện bão lớn và mực trều cao
nhất, công thức của Van der Meer (1998) đã đƣợc sử dụng trong luận văn [50].
)
γγγγξ
1
H
R
74,exp(ξγ
tanα
0,06
gH
q
vβfbops
c
opb
3
s
 (1.7)
Trong đó:
op
op
S
tanα
ξ 
và
2
s
op
gT
πH2
S 
- q: lƣợng nƣớc tràn trong một giây tính trên một mét dài của đê (m3
/s/m)
- g: gia tốc trọng trƣờng (9,81 ms-2
)
- Hs: chiều cao sóng (m)
- α: góc dốc mái trƣớc đê
- b: hệ số chiết giảm cơ đê
- Rc: độ cao lƣu không (m)
- f: hệ số chiết giảm đối với độ nhám của mái dốc
- β: hệ số chiết giảm đối với sóng xiên góc với bờ
- v: hệ số chiết giảm của tƣờng đỉnh
- Sop: độ dốc của sóng
- T: chu kỳ sóng (s).
Chƣơng 1. Tổng quan nghiên cứu ổn định của đê biển và phƣơng pháp nghiên cứu
Luận văn thạc sỹ Nghiên cứu ổn định đê biển huyện Hải Hậu,
tỉnh Nam Định trong bối cảnh biến đổi khí hậu
27
Sau khi đã xác định đƣợc lƣu lƣợng sóng tràn qua đê tại các mặt cắt cụ thể,
vận tốc dòng chảy nƣớc tràn trên mái phía sau đê đƣợc tính dựa trên công thức của
Chezy nhƣ sau:
RiCv  (1.8)
Trong đó:
6
11
R
n
C 
và hb
bh
R
2

- υ: vận tốc dòng chảy (m/s)
- C: hệ số Chezy
- R: bán kính ƣớt
- i: góc dốc mái phái sau đê
- n: hệ số nhám mái đê phía đồng, lấy bằng 0,016 [35]
- b: chiều rộng dòng chảy trên mái đê phía đồng (m)
- h: chiều cao dòng chảy trên mái đê phía đồng (m).
Briaud (2008) đã đƣa ra các kết quả nghiên cứu về mối tƣơng quan giữa tốc
độ xói lở của các loại đất khác nhau với vận tốc dòng chảy (hình 1.24). Áp dụng kết
quả nghiên cứu của Briaud (2008) tác giả đã tính tốc độ xói mái phía đồng của đê
trong trƣờng hợp sóng tràn tạo ra dòng chảy trên mặt mái đê tại các mặt cắt điển
hình ở Hải Đông, Hải Chính, Hải Lý, Hải Triều, Hải Hòa và Thịnh Long.
Hình 1.24. Thiết bị và kết quả nghiên cứu tƣơng quan giữa vận tốc dòng chảy với xói lở [22]
Chƣơng 2. Đặc điểm điều kiện tự nhiên và kinh tế - xã hội huyện Hải Hậu
Luận văn thạc sỹ Nghiên cứu ổn định đê biển huyện Hải Hậu,
tỉnh Nam Định trong bối cảnh biến đổi khí hậu
28
CHƢƠNG 2. ĐẶC ĐIỂM ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN VÀ KINH TẾ - XÃ
HỘI HUYỆN HẢI HẬU
2.1. Vị trí địa lý khu vực nghiên cứu
Nam Định là một tỉnh phía Nam đồng bằng Bắc Bộ, Việt Nam. Nam Định
tiếp giáp với các tỉnh Thái Bình ở phía Bắc, Ninh Bình ở phía Nam và Hà Nam ở
phía Tây Bắc, phía Đông của tỉnh giáp vịnh Bắc Bộ (hình 2.1). Diện tích của tỉnh
Nam Định là 1.669 km2
. Vùng cửa sông ven biển tỉnh Nam Định thuộc địa phận 3
huyện Giao Thủy, Hải Hậu và Nghĩa Hƣng, nằm giữa hai cửa sông lớn là Cửa Ba
Lạt (sông Hồng) và Cửa Đáy (sông Đáy) với đƣờng bờ biển dài khoảng 74 km, tổng
diện tích vùng biển và ven biển vào khoảng 208 km2
.
Hải Hậu là huyện ven biển tỉnh Nam Định, hình thành cách đây hơn 5 thế
kỷ. Phía Đông Bắc giáp huyện Giao Thủy, từ Tây Bắc xuống Tây Nam huyện là
sông Ninh Cơ, tiếp giáp với huyện Trực Ninh và Nghĩa Hƣng, phía Bắc giáp
huyện Xuân Trƣờng, điểm cực Bắc là Trại Đập xã Hải Nam, phía Đông và Đông
Nam là biển Đông. Diện tích của Hải Hậu là 226 km2
.
Hình 2.1. Vị trí địa lý của huyện Hải Hậu
Chƣơng 2. Đặc điểm điều kiện tự nhiên và kinh tế - xã hội huyện Hải Hậu
Luận văn thạc sỹ Nghiên cứu ổn định đê biển huyện Hải Hậu,
tỉnh Nam Định trong bối cảnh biến đổi khí hậu
29
2.2. Khí hậu
Mang tính chất chung của khí hậu đồng bằng Bắc Bộ, Nam Định có khí hậu
nhiệt đới gió mùa với 4 mùa rõ rệt, mùa đông khí hậu khô do chịu tác động của gió
mùa Đông Bắc.
Nhiệt độ: Nhiệt độ trung bình hàng năm của vùng khoảng 23o
C, trong đó có
8 tháng có nhiệt độ trung bình lớn hơn 20o
C. Mùa đông có nhiệt độ trung bình
18.9o
C trong khi đó mùa hạ có nhiệt độ trung bình 27o
C.
Chế độ mưa: Lƣợng mƣa trung bình trong năm từ 1.700 – 1.800 mm, phân
bố đồng đều trong toàn vùng. Mùa mƣa của vùng bắt đầu từ tháng 5 đến tháng 10,
chiếm 80% lƣợng mƣa cả năm tập trung vào các tháng 7, 8 và 9. Mùa khô từ tháng
11 đến tháng 4 năm sau, lƣợng mƣa chiếm 20% lƣợng mƣa cả năm.
Gió: Hƣớng gió thịnh hành thay đổi theo mùa, tốc độ gió trung bình cả năm
là 2 - 2,3 m/s. Mùa đông, hƣớng gió thịnh hành là gió đông bắc với tần suất 60 -
70%, tốc độ gió trung bình 2,4 - 2,6 m/s, những tháng cuối mùa đông, gió có xu
hƣớng chuyển dần về phía đông. Mùa hè, hƣớng gió thịnh hành là gió đông nam,
với tần suất 50 - 70%, tốc độ gió trung bình là 1,9 - 2,2 m/s, tốc độ gió cực đại (khi
có bão) là 40 m/s.
Bão: Do nằm trong vùng Vịnh Bắc Bộ, mùa bão tại Nam Định từ tháng 7
đến tháng 9, cực đại vào tháng 8 nên hàng năm thƣờng chịu ảnh hƣởng của bão
hoặc áp thấp nhiệt đới, bình quân từ 4 - 6 cơn/năm.
2.3. Thủy - Hải văn
Vùng ven biển tỉnh tỉnh Nam Định có 3 cửa sông lớn, đó là cửa sông Ba Lạt
(sông Hồng), cửa sông Ninh Cơ và cửa sông Đáy. Ngoài ra còn một số cửa sông
nhỏ thuộc vùng ven biển huyện Hải Hậu nhƣ sông Sò, sông Hải Hậu và sông Cát
(xã Hải Hà, huyện Hải Hậu). Tuy vậy, mật độ sông trong vùng không cao (0,33
km/km2
) nên khi lũ xảy ra vẫn có hiện tƣợng ngập úng tạm thời tại một số vùng, đặc
biệt là đối với vùng ven biển nhu cầu rửa mặn rất lớn, do đó hệ thống sông này cần
phải đƣợc tăng cƣờng bằng các kênh mƣơng tƣới tiêu.
Chƣơng 2. Đặc điểm điều kiện tự nhiên và kinh tế - xã hội huyện Hải Hậu
Luận văn thạc sỹ Nghiên cứu ổn định đê biển huyện Hải Hậu,
tỉnh Nam Định trong bối cảnh biến đổi khí hậu
30
Hệ thống sông Hồng có vai trò đặc biệt trong việc thành tạo châu thổ Sông
Hồng nói chung và vùng ven biển tỉnh Nam Định nói riêng. Tổng lƣợng nƣớc sông
Hồng đổ ra chiếm 39 - 40% tổng lƣu lƣợng của hệ thống sông Hồng. Lƣợng nƣớc
và phù sa sông Hồng vận chuyển chủ yếu qua cửa Ba Lạt và đây là nguồn vật liệu
chính để bồi đắp cửa Ba Lạt tiến ra biển với tốc độ nhanh. Sông Đáy chảy qua Nam
Định có chiều dài 82km đƣợc coi là ranh giới phía Tây của tỉnh, lƣu lƣợng dòng
chảy đo đƣợc là 58,6 m3
/s. Sông Ninh Cơ chảy qua các huyện phía nam tỉnh Nam
Định và đổ ra biển tại cửa Lạch Giang. Sông Ninh Cơ có chiều dài 52km, chiều
rộng 400 - 500m.
Chế độ sóng của khu vực thay đổi theo mùa. Vào mùa lạnh, hƣớng sóng
chính ở ngoài khơi là Đông Bắc (61%), Đông (15%), còn ở ven bờ là các hƣớng
Đông (34%), Đông Bắc (13%) và Đông Nam (18%). Vào mùa nóng, các hƣớng
sóng thịnh hành ngoài khơi là Nam, Tây Nam và Đông với tần suất dao động từ 40 -
75%, trong đó sóng hƣớng Nam chiếm tới 37%. Chiều cao sóng từ 0,7 – 1,3m, có
thể đạt 3,2m trong bão [7].
Thủy triều tại vùng biển Nam Định thuộc chế độ triều hỗn hợp, biên độ triều
2,5 - 3m, mực triều cao nhất có thể đạt đến 3,5m theo số liệu thống kê của Viện
Khoa học thủy lợi (2002) [24]. Số ngày nhật triều là 23 - 25 ngày, bán nhật triều là
5 - 7 ngày.
Dòng chảy ven bờ của vùng chủ yếu là hƣớng Bắc - Nam. Tuy nhiên, do sự
thay đổi địa hình đƣờng bờ nên hƣớng dòng chảy ven bờ chủ yếu là Tây Nam tại
khu vực Hải Hậu.
2.4. Địa hình - Địa mạo
Địa hình ven bờ Hải Hậu đƣợc chia thành 3 nhóm dựa trên quá trình tƣơng
tác sông - biển. Nhóm chịu tác động mạnh mẽ của quá trình bờ (đới bãi), nhóm chịu
ảnh hƣởng mạnh của bồi tích sông (đới tiền châu thổ) và nhóm ít chịu ảnh hƣởng
của bồi tích sông hiện đại (đới biển nông ven bờ).
Đới bãi chủ yếu có hai dạng địa hình doi cát và bãi cát. Doi cát đƣợc hình
Chƣơng 2. Đặc điểm điều kiện tự nhiên và kinh tế - xã hội huyện Hải Hậu
Luận văn thạc sỹ Nghiên cứu ổn định đê biển huyện Hải Hậu,
tỉnh Nam Định trong bối cảnh biến đổi khí hậu
31
thành bởi dòng sóng dọc bờ, phân bố ở phần cao sát chân đê quốc gia xuất hiện ở
Hải Đông, Hải Lý cuối Hải Hòa và Hải Thịnh. Bãi cát là dạng địa hình phân bố phổ
biến, rộng trung bình 150 - 300m, kéo dài khoảng 24km từ Hải Đông đến Hải
Thịnh. Bề mặt bãi nghiêng thoải 0,008 – 0,01, cấu tạo bởi cát hạt nhỏ lẫn ít vỏ sinh
vật biển. Trên đới bãi có các đê cát đang đƣợc sóng vun tụ, cao 0,5 – 1,5m. Đê cát
chạy gần song song với bờ khi thủy triều rút thấp có thể lộ ra.
Đới tiền châu thổ biến đổi từ 0m hải đồ đến độ sâu 10 - 15m và gồm ba dạng
địa hình. Đồng bằng nghiêng gợn sóng phát triển hệ thống đê cát ngầm tích tụ dƣới
tác động mạnh của triều sóng. Đồng bằng bào mòn - tích tụ do tác động của sóng
triều, phân bố thành dải hẹp kích thƣớc 700 - 1,500m phía ngoài đới bãi tới độ sâu 6
- 8m, bề mặt nghiêng thoải về phía đông khoảng 0,0018 – 0,008. Đồng bằng tích tụ
nghiêng gợn sóng, ít phát triển hệ thống đê cát ngầm, phân bố thành dải kích thƣớc
5 - 6km ở độ sâu 10 - 25m. Bề mặt dốc thoải về phía Đông khoảng 0,001 – 0,0017,
cấu tạo bởi bùn sét bột màu nâu hồng.
Đới biển nông ven bờ có một dạng địa hình là đồng bằng Prodelta tích tụ -
bào mòn ít chịu ảnh hƣởng của bồi tích sông hiện đại. Chúng phân bố phía ngoài độ
sâu 20 - 25m. Bề mặt đồng bằng, hơi gợn sóng vì có các nếp nhăn do dòng hải lƣu ven
bờ tạo nên. Hầu hết bề mặt đồng bằng đƣợc phủ sét hoặc sét bột khá đồng nhất [16].
2.5. Đặc điểm địa chất khu vực ven biển tỉnh Nam Định
Luận văn tập trung nghiên cứu ổn định của đê biển nên các vấn đề về địa
chất liên quan chủ yếu đến các trầm tích Đệ tứ. Chính vì vậy, tác giả chỉ thu thập
các tài liệu về địa chất Đệ Tứ trong khu vực để phục vụ cho nghiên cứu.
Trầm tích Đệ Tứ phân bố hầu hết diện tích vùng ven biển Nam Định bao
gồm các hệ tầng sau:
2.5.1. Thống Pleistocen
a) Phụ thống Pleistocen hạ
Hệ tầng Lệ Chi, nguồn gốc sông - biển (am Q1
1
lc)
Chƣơng 2. Đặc điểm điều kiện tự nhiên và kinh tế - xã hội huyện Hải Hậu
Luận văn thạc sỹ Nghiên cứu ổn định đê biển huyện Hải Hậu,
tỉnh Nam Định trong bối cảnh biến đổi khí hậu
32
Ở vùng nghiên cứu, các thành tạo của hệ tầng Lệ Chi không lộ ra trên mặt,
chúng đƣợc mô tả qua các tài liệu lỗ khoan ở độ sâu từ 71 - 142m trở xuống, bề dày
vào khoảng 8 – 34,5m. Trầm tích của hệ tầng này thƣờng phân bố trong những đới
sụt kiến tạo, kéo dài theo phƣơng Tây Bắc - Đông Nam.
Thành phần trầm tích của hệ tầng Lệ Chi vùng này có thể đƣợc chia làm 2
tập nhƣ sau:
- Tập 1: Sét, bột lẫn ít cát hạt mịn màu xám, xám xanh có di tích thực vật
xen lẫn than bùn mỏng, đáy có ít sạn hạt nhỏ. Bề dày 12,6m.
- Tập 2: bột, bột sét, cát mịn màu xám, vàng nhạt, ít sạn nhỏ. Bề dày 4,7m.
Bề dày của hệ tầng tại khu vực này vào khoảng 17,3m.
b) Phụ thống Pleistocen trung - thượng
Hệ tầng Hà Nội, nguồn gốc sông (aQ1
2-3
hn)
Mặt cắt của hệ tầng gồm 3 tập:
- Tập 1: cát, sạn, sỏi màu sáng, có lẫn cuội nhỏ thành phần thạch anh, độ
mài tròn tốt - trung bình. Bề dày 25,2 – 37,2m.
- Tập 2: cát hạt nhỏ - trung, màu xám đến xám sáng có lẫn sạn sỏi thạch
anh, silic đƣợc mài tròn tốt, xen kẹp bột sét, lẫn ít di tích thực vật. Bề dày
12 - 20m.
- Tập 3: bột sét màu tím sẫm, xám xanh nhạt.
Trong mặt cắt này, trầm tích của hệ tầng Hà Nội có kích thƣớc giảm dần từ
dƣới lên, và đây cũng là mặt cắt điển hình của một phức hệ tƣớng trầm tích sông
vùng đồng bằng, trong đó tập 1 và 2 là các trầm tích hạt thô thuộc tƣớng lòng sông
và ven lòng, tập 3 là các trầm tích hạt mịn thuộc tƣớng ven lòng phát triển lên tƣớng
bãi bồi đồng bằng châu thổ hoặc tiền châu thổ.
Hệ tầng Hà Nội phủ không chỉnh hợp lên hệ tầng Lệ Chi và nằm dƣới hệ
tầng Vĩnh Phúc.
c) Phụ thống Pleistocen thượng
Hệ tầng Vĩnh Phúc, nguồn gốc sông - biển (amQ1
3
vp)
Chƣơng 2. Đặc điểm điều kiện tự nhiên và kinh tế - xã hội huyện Hải Hậu
Luận văn thạc sỹ Nghiên cứu ổn định đê biển huyện Hải Hậu,
tỉnh Nam Định trong bối cảnh biến đổi khí hậu
33
Mặt cắt hệ tầng đƣợc mô tả nhƣ sau:
- Tập 1: cuội, sỏi, cát, bột màu xám thành phần thạch anh, silic, bề dày 5,5m.
- Tập 2: cát hạt nhỏ, đều hạt, màu xám lẫn bột, sét sạn sỏi nhỏ, dày 2 - 8m.
- Tập 3: sét bột màu nâu, nâu thẫm, nâu tím, phần trên sét bị phong hóa
nên có màu vàng nhạt, loang lổ, sét dẻo mịn không phân lớp. Thành phần
khoáng vật sét chủ yếu là Kaolinit và Hydromica. Bề dày 3 - 5m.
Hệ tầng chứa các hóa thạch Trùng lỗ và Tảo cho tuổi Pleistocen thƣợng.
2.5.2. Thống Holocen
a) Phụ thống Holocen hạ - trung
Hệ tầng Hải Hưng (Q2
1-2
hh)
Hệ tầng Hải Hƣng bao gồm các trầm tích đa nguồn gốc: sông, hồ - đầm lầy,
đầm lầy ven biển, châu thổ và nguồn gốc biển và đƣợc chia làm 2 phụ hệ tầng: phụ
hệ tầng dƣới Q2
1-2
hh1 và phụ hệ tầng trên Q2
1-2
hh2. Hệ tầng Hải Hƣng có các kiểu
nguồn gốc sau:
- Trầm tích sông - biển (amQ2
1-2
hh1): Trầm tích này không lộ ra trên bề
mặt mà chỉ gặp trong các lỗ khoan sâu. Thành phần bao gồm: sét bột xám nâu nhạt,
đôi chỗ xám lục có những vi lớp cát hạt mịn, đôi chỗ có cấu tạo phân lớp xiên chéo.
Bề dày trầm tích 9,1m.
- Trầm tích biển - đầm lầy (amQ2
1-2
hh1): Trầm tích này cũng không lộ trên
bề mặt, chỉ gặp trong các lỗ khoan, khai đào. Thành phần gồm sét bột, bột sét lẫn
cát hạt mịn màu tím, xám, xám xanh. Bề dày là 24m.
- Trầm tích biển (mQ2
1-2
hh1): Trầm tích biển phụ hệ tầng dƣới chỉ gặp
trong các lỗ khoan ở vùng ven biển Hải Hậu và Xuân Thủy. Chúng phân bố ở độ
sâu từ 8,5 - 56m, bề dày thay đổi từ 3 - 21,5m. Thành phần chủ yếu là bột cát lẫn
sét, sét lẫn cát màu xám.
- Trầm tích biển (mQ2
1-2
hh2): Trầm tích nguồn gốc biển phụ hệ tầng trên
của hệ tầng Hải Hƣng có thành phần chủ yếu là bột, sét màu vàng nhạt; phần trên bị
phong hóa yếu chứa phong phú các hóa thạch Trũng lỗ và Thân mềm.
Chƣơng 2. Đặc điểm điều kiện tự nhiên và kinh tế - xã hội huyện Hải Hậu
Luận văn thạc sỹ Nghiên cứu ổn định đê biển huyện Hải Hậu,
tỉnh Nam Định trong bối cảnh biến đổi khí hậu
34
b) Phụ thống Holocen thượng
Hệ tầng Thái Bình (Q2
3
tb)
Trầm tích của hệ tầng hình thành trong giai đoạn cuối của thời kỳ biển lùi (từ
3.000 năm BP tới nay), gồm nhiều kiểu nguồn gốc: sông, hồ - đầm lầy, đầm lầy ven
biển, châu thổ và biển. Trong phạm vi vùng nghiên cứu, các thành tạo của hệ tầng
phân bố rộng khắp dọc theo dải ven bờ với các kiểu nguồn gốc khác nhau:
- Trầm tích nguồn gốc sông - biển: (amQ2
3
tb) phát triển rộng ở Xuân
Trƣờng, Giao Thủy, Hải Hậu, Nghĩa Hƣng. Các trầm tích không lộ ra trên mặt mà
chỉ gặp trong các lỗ khoan tay, khoan máy. Mặt cắt điển hình tại Hải Hậu cho thấy
thành phần trầm tích gồm bột, sét lẫn ít cát hạt mịn màu nâu, xám nâu, xám vàng,
lẫn vảy muscovit, chứa ít tàn tích thực vật.
- Trầm tích nguồn gốc đầm lầy - biển: (bmQ2
3
tb) phân bố ở quanh khu
vực cửa Ba Lạt và cửa Đáy. Thành phần chủ yếu là cát, bột lẫn sét màu xám sẫm
phát triển trong vùng chịu ảnh hƣởng của thủy triều.
- Trầm tích nguồn gốc biển (mQ2
3
tb): phân bố dọc đƣờng bờ từ cửa Ba
Lạt đến cửa Đáy và cồn cát xa bờ ngoài cửa Ba Lạt. Cát hạt nhỏ màu xám, xám
sẫm, thành phần chủ yếu là thạch anh.
- Trầm tích nguồn gốc biển - gió (mvQ2
3
tb): phân bố thành dải không liên
tục dọc theo đƣờng bờ từ cửa Ba Lạt đến cửa Đáy. Thành phần là cát thạch anh xám
sáng, hạt nhỏ, độ chọn lọc tốt.
Trầm tích bề mặt rất đa dạng về nguồn gốc (a, am, m, amb) và kiểu trầm tích
(cát, cát bột, bột, bột sét, sét), mỗi kiểu lại có đặc trƣng riêng về các thông số độ hạt,
thông số địa hóa môi trƣờng và thành phần khoáng vật.
Trầm tích hiện đại tầng mặt ven bờ chủ yếu là trầm tích hạt mịn có cấp độ
hạt thay đổi từ 0,001 mm đến 1 mm, trong đó hàm lƣợng cấp hạt 1 – 0,5 mm chiếm
10%, từ 0,25 – 0,01 mm chiếm 70% gồm 4 loại sau:
- Trầm tích cát (S): Cát nhỏ có màu xám, xám vàng, thành phần khoáng
vật chủ yếu là thạch anh và mica, cấp hạt từ 0,25 – 0,1 mm chiếm 70 - 90%, giá trị
Chƣơng 2. Đặc điểm điều kiện tự nhiên và kinh tế - xã hội huyện Hải Hậu
Luận văn thạc sỹ Nghiên cứu ổn định đê biển huyện Hải Hậu,
tỉnh Nam Định trong bối cảnh biến đổi khí hậu
35
Md đạt 0,15 – 0,2 mm, So đạt từ 1 – 1,5. Chúng phân bố chủ yếu ở đới sóng vỡ và
tạo nên các cồn (bar) cát ở cửa sông nhƣ cồn Vành, cồn Thủ (cửa Ba Lạt) và các val
cát ngầm ven bờ hoặc ở hai phía cửa sông nhƣ cồn Mờ. Trầm tích cát bột phân bố
chủ yếu ở sƣờn bờ đón sóng của các cồn, val bờ và thƣờng có màu xám nâu, xám ở
khu vực bãi triều và mầu nâu vàng ở sƣờn bờ. Cát bột có hàm lƣợng cấp hạt 0,25 –
0,1 mm chiếm 30 - 40%, cấp hạt 0,1 – 0,01 mm chiếm 30 - 50%, giá trị Md đạt 0,11
mm, So đạt từ 2 - 3.
- Trầm tích cát bùn (mS): Trầm tích có màu nâu hồng phân bố chủ yếu ở
phía khuất sóng sau cồn cát, val cát, trên các bãi triều có độ cao 0,5 - 1m, còn ở
sƣờn bờ ngầm chúng có mặt ở độ sâu đến 2m, đôi chỗ 4m. Trầm tích này có hàm
lƣợng cấp hạt 0,1 – 0,01 mm chiếm 58 - 72%, cấp hạt lớn hơn 0,1 mm chiếm 10 -
25%, cấp hạt nhỏ hơn 0,1 mm chiếm 5 - 20%, giá trị Md đạt 0,05 - 0,02 mm, So đạt
từ 2 – 4,5.
- Trầm tích bùn cát (sM): Bột sét thƣờng gặp ở hai khu vực: ở sƣờn bờ
ngầm chúng nằm bao quanh trầm tích bột; ở vùng bãi triều chúng nằm trên các bề
mặt trũng thấp của bãi triều đƣợc phân bố ở dọc hai bên lòng dẫn của sông, lạch
triều ... Trầm tích có hàm lƣợng cấp hạt 0,05 - 0,01 mm chiếm 10 - 40%; cấp hạt
0,01 - 0,001 mm chiếm 20 - 40%; còn lại là cấp hạt nhỏ hơn; giá trị Md = 0,0065
mm; So đạt từ 4 - 5.
- Trầm tích bùn (M): Trầm tích bùn sét phân bố chủ yếu ở các lạch triều,
máng trũng và ở bề mặt đáy biển sâu trên 10m. Hàm lƣợng cấp hạt 0,01 - 0,001mm
chiếm 60%; Md đạt 0,006 - 0,008 mm; So = 5,5. [2]
2.5.3. Đặc điểm địa kỹ thuật trầm tích Holocen phần đất liền huyện Hải Hậu
Từ đầu Holocen sớm (10.000 BP) đến Holocen giữa biển liên tục tiến vào và
dần làm ngập chìm toàn bộ vùng nghiên cứu. Sang thời kỳ Holocen muộn (4.000
năm BP), mực nƣớc biển hạ thấp tới độ sâu khoảng -2,5m, sau đó lại dâng cao trở
lại đến mực cao nhất khoảng +2,5m. Các đặc điểm này đã tạo nên bức tranh rất đa
dạng về tƣớng trầm tích của các thành tạo Holocen.
Chƣơng 2. Đặc điểm điều kiện tự nhiên và kinh tế - xã hội huyện Hải Hậu
Luận văn thạc sỹ Nghiên cứu ổn định đê biển huyện Hải Hậu,
tỉnh Nam Định trong bối cảnh biến đổi khí hậu
36
- Trầm tích tuổi Holocen sớm - giữa hệ tầng Hải Hƣng, phần dƣới, nguồn
gốc biển - đầm lầy (mbQ2
1-2
hh1): trầm tích này chỉ gặp trong các lỗ khoan ở độ sâu
20 - 48m. Bề dày trầm tích lớn nhất đạt tới 24m. Thành phần là cát bùn, bùn cát
chứa vật chất hữu cơ. Hàm lƣợng hữu cơ 2,5 - 7,5 %. Tập hợp các thông số trầm
tích và địa hoá khẳng định môi trƣờng thành tạo là biển bị đầm lầy hoá. Trên quan
điểm địa chất công trình (ĐCCT), trầm tích thuộc loại sét lẫn bụi hữu cơ, tính dẻo
thấp (OL), trạng thái dẻo chảy. Các tính chất cơ lý của đất (Bảng 2.1) cho thấy, đất
có độ rỗng lớn, tính nén lún cao và khả năng chịu tải thấp. Sức chịu tải quy ƣớc Ro
trung bình chỉ đạt 0,6 kG/cm2
.
- Trầm tích tuổi Holocen sớm - giữa hệ tầng Hải Hƣng, phần dƣới, nguồn
gốc biển (mQ2
1-2
hh1): thành phần là cát bột, bột cát, bột sét, không lộ ra trên mặt
nhƣng bắt gặp ở hầu hết các lỗ khoan máy trong vùng nghiên cứu ở độ sâu 8,5 -
56m. Bề dày trầm tích 13 - 21,5m. Trong một mặt cắt hoàn chỉnh, trầm tích có 2 tập
rõ rệt từ dƣới lên nhƣ sau:
+ Tập 1: cát hạt mịn có cấp phối kém (SP) màu xám nâu, xám đen. Hàm lƣợng
cát chiếm ƣu thế tuyệt đối với 85 - 94%, trung bình 88%.
+ Tập 2: Cát pha sét (SC) trạng thái dẻo. Hàm lƣợng cát và bụi gần nhƣ nhau,
còn sét chỉ chiếm trung bình 8% (Bảng 2.1). Tính nén lún trung bình và sức
chịu tải (Ro) trong khoảng 1,0 - 1,4 kG/cm2
.
- Trầm tích tuổi Holocen sớm - giữa hệ tầng Hải Hƣng, phần trên, nguồn
gốc biển (mQ2
1-2
hh2): bắt gặp trong tất cả các lỗ khoan trong vùng nghiên cứu ở độ
sâu 22 - 40m. Bề dày 6 - 20m. Hàm lƣợng bột và sét chiếm ƣu thế, độ chọn lọc
kém. Trầm tích thuộc loại sét vô cơ tính dẻo thấp đến trung bình (CL), màu xám
xanh, trạng thái dẻo mềm. Tính nén lún và sức chịu tải trung bình (Bảng 2.1).
- Trầm tích tuổi Holocen muộn hệ tầng Thái Bình, phần dƣới, nguồn gốc
biển - đầm lầy (mbQ2
3
tb1): trong các hố khoan đƣợc gặp ở độ sâu 15 - 31m. Bề dày
trầm tích lớn nhất 9,5m. Thành phần là cát, cát bột màu xám đen, xám, xám nâu lẫn
mùn thực vật màu đen. Đƣờng kính hạt trung bình 0,15 - 0,16 mm, độ chọn lọc tốt
Chƣơng 2. Đặc điểm điều kiện tự nhiên và kinh tế - xã hội huyện Hải Hậu
Luận văn thạc sỹ Nghiên cứu ổn định đê biển huyện Hải Hậu,
tỉnh Nam Định trong bối cảnh biến đổi khí hậu
37
(So = 1,33 - 1,44). Theo chiều từ dƣới lên, trong mặt cắt đầy đủ trầm tích gồm 2
tập:
+ Tập 1: cát pha sét (SC - SM) trạng thái dẻo, tính nén lún trung bình và sức
chịu tải quy ƣớc (Ro) nằm trong khoảng 1,1 - 1,45 kG/cm2
.
+ Tập 2: sét lẫn bụi hữu cơ (OL), tính dẻo thấp, trạng thái dẻo chảy đến chảy.
Tính nén lún chủ yếu là cao. Sức chịu tải rất nhỏ, Ro trung bình chỉ đạt 0,6
kG/cm2
.
- Trầm tích tuổi Holocen muộn hệ tầng Thái Bình, phần dƣới, nguồn gốc
biển (mQ2
3
tb1): gặp tại độ sâu 7 - 18m. Bề dày 6,5 - 11m. Trầm tích có độ chọn lọc
kém (So = 2,24 - 3,07), đƣợc thành tạo trong môi trƣờng biển. Về mặt ĐCCT, trầm
tích thuộc loại cát lẫn bụi (SM) trạng thái dẻo, màu xám, xám xẫm. Thành phần hạt
chủ yếu là bụi, chiếm trung bình 66%, tính nén lún trung bình (a1-2 = 0,035 - 0,048
cm2
/kG) và sức chịu tải quy ƣớc từ 1,1 đến 1,5 kG/cm2
.
- Trầm tích tuổi Holocen muộn hệ tầng Thái Bình, phần giữa, nguồn gốc
biển (mQ2
3
tb2): lộ ra ở một diện nhỏ, trong các lỗ khoan, chúng phân bố ở độ sâu 3
- 8m. Bề dày lớn nhất là 14m. Trầm tích có độ chọn lọc tốt (So = 1,26 - 1,35), kích
thƣớc hạt trung bình Md thay đổi từ 0,12 - 0,127 mm. Trong một mặt cắt đầy đủ,
theo chiều từ dƣới lên, trầm tích gồm 2 tập:
+ Tập 1: sét vô cơ tính dẻo thấp đến trung bình (CL), màu nâu hồng, xám xanh,
trạng thái dẻo mềm ít hơn là dẻo chảy. Tính nén lún trung bình, với a1-2 trung
bình là 0,056 cm2
/kG. Sức chịu tải biến đổi trong phạm vi khá rộng (Ro = 0,8
- 1,5 kG/cm2
), trung bình Ro = 1,3 kG/cm2
(Bảng 2.1).
+ Tập 2: Cát hạt mịn cấp phối kém (SP) màu xám, xám đen. Hàm lƣợng cát
trung bình 70% và bụi 30%.
- Trầm tích tuổi Holocen muộn hệ tầng Thái Bình, phần giữa, nguồn gốc
sông - biển (amQ2
3
tb2): trầm tích là bột cát, bột sét, lộ ra ở diện khá rộng ở phía tây
bắc vùng nghiên cứu. Trầm tích có độ chọn lọc tốt đến trung bình (So = 1,3 - 2,03),
Chƣơng 2. Đặc điểm điều kiện tự nhiên và kinh tế - xã hội huyện Hải Hậu
Luận văn thạc sỹ Nghiên cứu ổn định đê biển huyện Hải Hậu,
tỉnh Nam Định trong bối cảnh biến đổi khí hậu
38
kích thƣớc hạt trung bình 0,079 - 0,089 mm. Về mặt ĐCCT, trầm tích gồm 2 loại
chính là:
+ Sét vô cơ tính dẻo thấp (CL) trạng thái dẻo chảy, màu xám nâu, xám xẫm,
tính nén lún trung bình đến cao (a1-2 = 0,075 - 0,105 cm2
/kG) và sức chịu tải
quy ƣớc (Ro) từ 0,7 đến 1,0 kG/cm2
.
+ Cát pha sét (SM) trạng thái dẻo đến chảy, tính nén lún trung bình và sức chịu
tải quy ƣớc biến đổi từ 1,0 - 1,5 kG/cm2
, trung bình 1,3 kG/cm2
.
- Trầm tích tuổi Holocen muộn hệ tầng Thái Bình, phần trên, nguồn gốc
biển (mQ2
3
tb3): gồm các bãi cát tƣớng bãi triều nằm ven biển, những cồn cát phân
bố thành các dải hẹp kéo dài từ cửa Ba Lạt cho tới cửa Lạch Giang. Bề dày trầm
tích này lớn hơn 6m. Đƣờng kính hạt trung bình (Md) = 0,144 - 0,145, hệ số chọn
lọc tốt (So = 1,29), hệ số bất đối xứng (Sk) = 0,26. Loại đất này thƣờng lộ ra trên
mặt, gồm chủ yếu là cát pha sét (SM) trạng thái dẻo, ít hơn là cát mịn cấp phối kém
(SP), lẫn vỏ sò hến màu xám tro, xám xanh. Cát pha sét có tính nén lún trung bình,
sức chịu tải quy ƣớc tƣơng đối thấp với Ro trung bình là 0,9 kG/cm2
. Cát mịn có độ
ẩm tự nhiên biến đổi trong khoảng rộng từ 20,5 đến 36,2%, khối lƣợng thể tích
trung bình 1,77 g/cm3
.
- Trầm tích tuổi Holocen muộn hệ tầng Thái Bình, phần trên, nguồn gốc
sông - biển - đầm lầy (ambQ2
3
tb3): lộ ra thành nhiều khoảnh rộng trong vùng
nghiên cứu, thực chất là trầm tích tƣớng bãi triều lầy có thành phần là bột sét chứa
vật chất hữu cơ, thƣờng phân bố ở vùng cửa sông những nơi đang phát triển rừng
ngập mặn. Đƣờng kính hạt trung bình (Md) = 0,01 - 0,048 mm, độ chọn lọc tốt (So
= 1,65), hệ số bất đối xứng (Sk) = 1,02. Bề dày trầm tích 2,5 - 4m, trung bình dày
3m. Trầm tích này luôn lộ trên mặt, phủ trên trầm tích amQ2
3
tb2 hoặc amQ2
3
tb2.
Loại đất là sét vô cơ tính dẻo thấp (CL) màu nâu hồng, xám xanh, xám đen lẫn mùn
thực vật, trạng thái dẻo chảy đến chảy. Đất có tính nén lún trung bình đến cao (a1-2
= 0,065 - 0,112 cm2
/kG), sức chịu tải quy ƣớc trung bình (Ro) đạt 0,9 kG/cm2
.
Chƣơng 2. Đặc điểm điều kiện tự nhiên và kinh tế - xã hội huyện Hải Hậu
Luận văn thạc sỹ Nghiên cứu ổn định đê biển huyện Hải Hậu,
tỉnh Nam Định trong bối cảnh biến đổi khí hậu
39
- Trầm tích tuổi Holocen muộn hệ tầng Thái Bình, phần trên, nguồn gốc
sông - biển (amQ2
3
tb3): phân bố rộng rãi ở huyện Nghĩa Hƣng. Đây là những thành
tạo ở đồng bằng ven biển do hệ thống sông Thái Bình và sông Hồng tạo nên. Bề dày
trầm tích từ 0 - 6m. Loại đất này thƣờng lộ trên mặt, phủ trên các trầm tích Holocen
muộn hệ tầng Thái Bình, phần giữa, nguồn gốc biển (mQ2
3
tb2). Trầm tích amQ2
3
tb3
gồm chủ yếu là cát lẫn bụi (SM) trạng thái dẻo, ít hơn là cát mịn cấp phối kém (SP),
màu xám, xám tro. Cát lẫn bụi có tính nén lún trung bình, sức chịu tải quy ƣớc
tƣơng đối thấp với Ro trung bình là 1,0 kG/cm2
. Cát mịn có độ ẩm tự nhiên biến đổi
trong khoảng rộng từ 25 đến 29%, khối lƣợng thể tích trung bình 1,79 g/cm3
. [2]
Luận văn: Ổn định đê biển tỉnh Nam Định trong biến đổi khí hậu
Luận văn: Ổn định đê biển tỉnh Nam Định trong biến đổi khí hậu
Luận văn: Ổn định đê biển tỉnh Nam Định trong biến đổi khí hậu
Luận văn: Ổn định đê biển tỉnh Nam Định trong biến đổi khí hậu
Luận văn: Ổn định đê biển tỉnh Nam Định trong biến đổi khí hậu
Luận văn: Ổn định đê biển tỉnh Nam Định trong biến đổi khí hậu
Luận văn: Ổn định đê biển tỉnh Nam Định trong biến đổi khí hậu
Luận văn: Ổn định đê biển tỉnh Nam Định trong biến đổi khí hậu
Luận văn: Ổn định đê biển tỉnh Nam Định trong biến đổi khí hậu
Luận văn: Ổn định đê biển tỉnh Nam Định trong biến đổi khí hậu
Luận văn: Ổn định đê biển tỉnh Nam Định trong biến đổi khí hậu
Luận văn: Ổn định đê biển tỉnh Nam Định trong biến đổi khí hậu
Luận văn: Ổn định đê biển tỉnh Nam Định trong biến đổi khí hậu
Luận văn: Ổn định đê biển tỉnh Nam Định trong biến đổi khí hậu
Luận văn: Ổn định đê biển tỉnh Nam Định trong biến đổi khí hậu
Luận văn: Ổn định đê biển tỉnh Nam Định trong biến đổi khí hậu
Luận văn: Ổn định đê biển tỉnh Nam Định trong biến đổi khí hậu
Luận văn: Ổn định đê biển tỉnh Nam Định trong biến đổi khí hậu
Luận văn: Ổn định đê biển tỉnh Nam Định trong biến đổi khí hậu
Luận văn: Ổn định đê biển tỉnh Nam Định trong biến đổi khí hậu
Luận văn: Ổn định đê biển tỉnh Nam Định trong biến đổi khí hậu
Luận văn: Ổn định đê biển tỉnh Nam Định trong biến đổi khí hậu
Luận văn: Ổn định đê biển tỉnh Nam Định trong biến đổi khí hậu
Luận văn: Ổn định đê biển tỉnh Nam Định trong biến đổi khí hậu
Luận văn: Ổn định đê biển tỉnh Nam Định trong biến đổi khí hậu
Luận văn: Ổn định đê biển tỉnh Nam Định trong biến đổi khí hậu
Luận văn: Ổn định đê biển tỉnh Nam Định trong biến đổi khí hậu
Luận văn: Ổn định đê biển tỉnh Nam Định trong biến đổi khí hậu
Luận văn: Ổn định đê biển tỉnh Nam Định trong biến đổi khí hậu
Luận văn: Ổn định đê biển tỉnh Nam Định trong biến đổi khí hậu
Luận văn: Ổn định đê biển tỉnh Nam Định trong biến đổi khí hậu
Luận văn: Ổn định đê biển tỉnh Nam Định trong biến đổi khí hậu
Luận văn: Ổn định đê biển tỉnh Nam Định trong biến đổi khí hậu
Luận văn: Ổn định đê biển tỉnh Nam Định trong biến đổi khí hậu
Luận văn: Ổn định đê biển tỉnh Nam Định trong biến đổi khí hậu
Luận văn: Ổn định đê biển tỉnh Nam Định trong biến đổi khí hậu
Luận văn: Ổn định đê biển tỉnh Nam Định trong biến đổi khí hậu
Luận văn: Ổn định đê biển tỉnh Nam Định trong biến đổi khí hậu
Luận văn: Ổn định đê biển tỉnh Nam Định trong biến đổi khí hậu
Luận văn: Ổn định đê biển tỉnh Nam Định trong biến đổi khí hậu
Luận văn: Ổn định đê biển tỉnh Nam Định trong biến đổi khí hậu
Luận văn: Ổn định đê biển tỉnh Nam Định trong biến đổi khí hậu
Luận văn: Ổn định đê biển tỉnh Nam Định trong biến đổi khí hậu
Luận văn: Ổn định đê biển tỉnh Nam Định trong biến đổi khí hậu
Luận văn: Ổn định đê biển tỉnh Nam Định trong biến đổi khí hậu

More Related Content

What's hot

Luận văn: Đặc tính liên kết O-glycan của lectin từ rong đỏ, HAY - Gửi miễn ph...
Luận văn: Đặc tính liên kết O-glycan của lectin từ rong đỏ, HAY - Gửi miễn ph...Luận văn: Đặc tính liên kết O-glycan của lectin từ rong đỏ, HAY - Gửi miễn ph...
Luận văn: Đặc tính liên kết O-glycan của lectin từ rong đỏ, HAY - Gửi miễn ph...
Dịch vụ viết bài trọn gói ZALO: 0909232620
 
CƠ SỞ ĐỊA LÝ CHO QUẢN LÝ TÀI NGUYÊN NƯỚC LƯU VỰC SÔNG THẠCH HÃN, TỈNH QUẢNG T...
CƠ SỞ ĐỊA LÝ CHO QUẢN LÝ TÀI NGUYÊN NƯỚC LƯU VỰC SÔNG THẠCH HÃN, TỈNH QUẢNG T...CƠ SỞ ĐỊA LÝ CHO QUẢN LÝ TÀI NGUYÊN NƯỚC LƯU VỰC SÔNG THẠCH HÃN, TỈNH QUẢNG T...
CƠ SỞ ĐỊA LÝ CHO QUẢN LÝ TÀI NGUYÊN NƯỚC LƯU VỰC SÔNG THẠCH HÃN, TỈNH QUẢNG T...
hieupham236
 
Đánh giá thực trạng và đề xuất hướng sử dụng đất nông nghiệp bền vững tại th...
 Đánh giá thực trạng và đề xuất hướng sử dụng đất nông nghiệp bền vững tại th... Đánh giá thực trạng và đề xuất hướng sử dụng đất nông nghiệp bền vững tại th...
Đánh giá thực trạng và đề xuất hướng sử dụng đất nông nghiệp bền vững tại th...
anh hieu
 
Giải quyết khiếu nại về đất đai của Chủ tịch UBND tỉnh Tây Ninh, HOT
Giải quyết khiếu nại về đất đai của Chủ tịch UBND tỉnh Tây Ninh, HOTGiải quyết khiếu nại về đất đai của Chủ tịch UBND tỉnh Tây Ninh, HOT
Giải quyết khiếu nại về đất đai của Chủ tịch UBND tỉnh Tây Ninh, HOT
Dịch Vụ Viết Bài Trọn Gói ZALO 0917193864
 
Đa dạng thực vật trong hệ sinh thái rừng ở Vườn Quốc gia Xuân Sơn
Đa dạng thực vật trong hệ sinh thái rừng ở Vườn Quốc gia Xuân SơnĐa dạng thực vật trong hệ sinh thái rừng ở Vườn Quốc gia Xuân Sơn
Đa dạng thực vật trong hệ sinh thái rừng ở Vườn Quốc gia Xuân Sơn
Dịch vụ viết bài trọn gói ZALO: 0909232620
 
đáNh giá hiện trạng môi trường nước sông hồng đoạn chảy qua thành phố hà nội ...
đáNh giá hiện trạng môi trường nước sông hồng đoạn chảy qua thành phố hà nội ...đáNh giá hiện trạng môi trường nước sông hồng đoạn chảy qua thành phố hà nội ...
đáNh giá hiện trạng môi trường nước sông hồng đoạn chảy qua thành phố hà nội ...
TÀI LIỆU NGÀNH MAY
 
Luận văn: Quá trình chuyển đổi và hiện trạng cơ cấu sử dụng đất nông nghiệp
Luận văn: Quá trình chuyển đổi và hiện trạng cơ cấu sử dụng đất nông nghiệpLuận văn: Quá trình chuyển đổi và hiện trạng cơ cấu sử dụng đất nông nghiệp
Luận văn: Quá trình chuyển đổi và hiện trạng cơ cấu sử dụng đất nông nghiệp
Dịch vụ viết bài trọn gói ZALO: 0936 885 877
 
Luận án: Nghiên cứu điều kiện nuôi sinh khối vi tảo Thalassiosira pseudonana ...
Luận án: Nghiên cứu điều kiện nuôi sinh khối vi tảo Thalassiosira pseudonana ...Luận án: Nghiên cứu điều kiện nuôi sinh khối vi tảo Thalassiosira pseudonana ...
Luận án: Nghiên cứu điều kiện nuôi sinh khối vi tảo Thalassiosira pseudonana ...
Viết thuê trọn gói ZALO 0934573149
 
Xây dựng bộ chỉ thị đánh giá tính bền vững sử dụng đất nơng nghiệp tại một số...
Xây dựng bộ chỉ thị đánh giá tính bền vững sử dụng đất nơng nghiệp tại một số...Xây dựng bộ chỉ thị đánh giá tính bền vững sử dụng đất nơng nghiệp tại một số...
Xây dựng bộ chỉ thị đánh giá tính bền vững sử dụng đất nơng nghiệp tại một số...
jackjohn45
 
Luận án: Đặc điểm quần xã cỏ biển và khả năng lưu trữ cacbon
Luận án: Đặc điểm quần xã cỏ biển và khả năng lưu trữ cacbonLuận án: Đặc điểm quần xã cỏ biển và khả năng lưu trữ cacbon
Luận án: Đặc điểm quần xã cỏ biển và khả năng lưu trữ cacbon
Dịch Vụ Viết Bài Trọn Gói ZALO 0917193864
 
Motsophuongphapxulynuoconhiem
MotsophuongphapxulynuoconhiemMotsophuongphapxulynuoconhiem
MotsophuongphapxulynuoconhiemSpring Sun
 
Luan van ths nguyen minh hai chuan
Luan van ths nguyen minh hai   chuanLuan van ths nguyen minh hai   chuan
Luan van ths nguyen minh hai chuan
Hải Nguyễn
 
Đề tài hiện trạng quản lý tài nguyên sinh học, ĐIỂM CAO, HAY
Đề tài  hiện trạng quản lý tài nguyên sinh học, ĐIỂM CAO, HAYĐề tài  hiện trạng quản lý tài nguyên sinh học, ĐIỂM CAO, HAY
Đề tài hiện trạng quản lý tài nguyên sinh học, ĐIỂM CAO, HAY
Dịch Vụ Viết Bài Trọn Gói ZALO 0917193864
 
đáNh giá chất lượng nước và đề xuất biện pháp giảm thiểu ô nhiễm tại khu vực ...
đáNh giá chất lượng nước và đề xuất biện pháp giảm thiểu ô nhiễm tại khu vực ...đáNh giá chất lượng nước và đề xuất biện pháp giảm thiểu ô nhiễm tại khu vực ...
đáNh giá chất lượng nước và đề xuất biện pháp giảm thiểu ô nhiễm tại khu vực ...
https://www.facebook.com/garmentspace
 
Quản lý quy hoạch xây dựng tại khoảnh 3- tiểu khu 210c, HAY, 9đ
Quản lý quy hoạch xây dựng tại khoảnh 3- tiểu khu 210c, HAY, 9đQuản lý quy hoạch xây dựng tại khoảnh 3- tiểu khu 210c, HAY, 9đ
Quản lý quy hoạch xây dựng tại khoảnh 3- tiểu khu 210c, HAY, 9đ
Dịch vụ viết bài trọn gói ZALO 0917193864
 
Luận văn:Quản lý nhà nước về môi trường khu công nghiêp Tây Bắc
Luận văn:Quản lý nhà nước về môi trường khu công nghiêp Tây BắcLuận văn:Quản lý nhà nước về môi trường khu công nghiêp Tây Bắc
Luận văn:Quản lý nhà nước về môi trường khu công nghiêp Tây Bắc
Dịch Vụ Viết Bài Trọn Gói ZALO 0917193864
 
Báo cáo "Đánh giá hoạt động quản lý nước thải đô thi Việt Nam 2013"
Báo cáo "Đánh giá hoạt động quản lý nước thải đô thi Việt Nam 2013"Báo cáo "Đánh giá hoạt động quản lý nước thải đô thi Việt Nam 2013"
Báo cáo "Đánh giá hoạt động quản lý nước thải đô thi Việt Nam 2013"
Dịch Vụ Viết Bài Trọn Gói ZALO 0917193864
 
Luận văn: Mô hình quản lý nguồn thải gây ô nhiễm nước, HAY
Luận văn: Mô hình quản lý nguồn thải gây ô nhiễm nước, HAYLuận văn: Mô hình quản lý nguồn thải gây ô nhiễm nước, HAY
Luận văn: Mô hình quản lý nguồn thải gây ô nhiễm nước, HAY
Dịch vụ viết bài trọn gói ZALO 0917193864
 
Đề tài: Bảo tồn các giá trị của tài nguyên địa hình ở Vịnh Bái Tử Long
Đề tài: Bảo tồn các giá trị của tài nguyên địa hình ở Vịnh Bái Tử LongĐề tài: Bảo tồn các giá trị của tài nguyên địa hình ở Vịnh Bái Tử Long
Đề tài: Bảo tồn các giá trị của tài nguyên địa hình ở Vịnh Bái Tử Long
Dịch vụ viết bài trọn gói ZALO 0917193864
 

What's hot (19)

Luận văn: Đặc tính liên kết O-glycan của lectin từ rong đỏ, HAY - Gửi miễn ph...
Luận văn: Đặc tính liên kết O-glycan của lectin từ rong đỏ, HAY - Gửi miễn ph...Luận văn: Đặc tính liên kết O-glycan của lectin từ rong đỏ, HAY - Gửi miễn ph...
Luận văn: Đặc tính liên kết O-glycan của lectin từ rong đỏ, HAY - Gửi miễn ph...
 
CƠ SỞ ĐỊA LÝ CHO QUẢN LÝ TÀI NGUYÊN NƯỚC LƯU VỰC SÔNG THẠCH HÃN, TỈNH QUẢNG T...
CƠ SỞ ĐỊA LÝ CHO QUẢN LÝ TÀI NGUYÊN NƯỚC LƯU VỰC SÔNG THẠCH HÃN, TỈNH QUẢNG T...CƠ SỞ ĐỊA LÝ CHO QUẢN LÝ TÀI NGUYÊN NƯỚC LƯU VỰC SÔNG THẠCH HÃN, TỈNH QUẢNG T...
CƠ SỞ ĐỊA LÝ CHO QUẢN LÝ TÀI NGUYÊN NƯỚC LƯU VỰC SÔNG THẠCH HÃN, TỈNH QUẢNG T...
 
Đánh giá thực trạng và đề xuất hướng sử dụng đất nông nghiệp bền vững tại th...
 Đánh giá thực trạng và đề xuất hướng sử dụng đất nông nghiệp bền vững tại th... Đánh giá thực trạng và đề xuất hướng sử dụng đất nông nghiệp bền vững tại th...
Đánh giá thực trạng và đề xuất hướng sử dụng đất nông nghiệp bền vững tại th...
 
Giải quyết khiếu nại về đất đai của Chủ tịch UBND tỉnh Tây Ninh, HOT
Giải quyết khiếu nại về đất đai của Chủ tịch UBND tỉnh Tây Ninh, HOTGiải quyết khiếu nại về đất đai của Chủ tịch UBND tỉnh Tây Ninh, HOT
Giải quyết khiếu nại về đất đai của Chủ tịch UBND tỉnh Tây Ninh, HOT
 
Đa dạng thực vật trong hệ sinh thái rừng ở Vườn Quốc gia Xuân Sơn
Đa dạng thực vật trong hệ sinh thái rừng ở Vườn Quốc gia Xuân SơnĐa dạng thực vật trong hệ sinh thái rừng ở Vườn Quốc gia Xuân Sơn
Đa dạng thực vật trong hệ sinh thái rừng ở Vườn Quốc gia Xuân Sơn
 
đáNh giá hiện trạng môi trường nước sông hồng đoạn chảy qua thành phố hà nội ...
đáNh giá hiện trạng môi trường nước sông hồng đoạn chảy qua thành phố hà nội ...đáNh giá hiện trạng môi trường nước sông hồng đoạn chảy qua thành phố hà nội ...
đáNh giá hiện trạng môi trường nước sông hồng đoạn chảy qua thành phố hà nội ...
 
Luận văn: Quá trình chuyển đổi và hiện trạng cơ cấu sử dụng đất nông nghiệp
Luận văn: Quá trình chuyển đổi và hiện trạng cơ cấu sử dụng đất nông nghiệpLuận văn: Quá trình chuyển đổi và hiện trạng cơ cấu sử dụng đất nông nghiệp
Luận văn: Quá trình chuyển đổi và hiện trạng cơ cấu sử dụng đất nông nghiệp
 
Luận án: Nghiên cứu điều kiện nuôi sinh khối vi tảo Thalassiosira pseudonana ...
Luận án: Nghiên cứu điều kiện nuôi sinh khối vi tảo Thalassiosira pseudonana ...Luận án: Nghiên cứu điều kiện nuôi sinh khối vi tảo Thalassiosira pseudonana ...
Luận án: Nghiên cứu điều kiện nuôi sinh khối vi tảo Thalassiosira pseudonana ...
 
Xây dựng bộ chỉ thị đánh giá tính bền vững sử dụng đất nơng nghiệp tại một số...
Xây dựng bộ chỉ thị đánh giá tính bền vững sử dụng đất nơng nghiệp tại một số...Xây dựng bộ chỉ thị đánh giá tính bền vững sử dụng đất nơng nghiệp tại một số...
Xây dựng bộ chỉ thị đánh giá tính bền vững sử dụng đất nơng nghiệp tại một số...
 
Luận án: Đặc điểm quần xã cỏ biển và khả năng lưu trữ cacbon
Luận án: Đặc điểm quần xã cỏ biển và khả năng lưu trữ cacbonLuận án: Đặc điểm quần xã cỏ biển và khả năng lưu trữ cacbon
Luận án: Đặc điểm quần xã cỏ biển và khả năng lưu trữ cacbon
 
Motsophuongphapxulynuoconhiem
MotsophuongphapxulynuoconhiemMotsophuongphapxulynuoconhiem
Motsophuongphapxulynuoconhiem
 
Luan van ths nguyen minh hai chuan
Luan van ths nguyen minh hai   chuanLuan van ths nguyen minh hai   chuan
Luan van ths nguyen minh hai chuan
 
Đề tài hiện trạng quản lý tài nguyên sinh học, ĐIỂM CAO, HAY
Đề tài  hiện trạng quản lý tài nguyên sinh học, ĐIỂM CAO, HAYĐề tài  hiện trạng quản lý tài nguyên sinh học, ĐIỂM CAO, HAY
Đề tài hiện trạng quản lý tài nguyên sinh học, ĐIỂM CAO, HAY
 
đáNh giá chất lượng nước và đề xuất biện pháp giảm thiểu ô nhiễm tại khu vực ...
đáNh giá chất lượng nước và đề xuất biện pháp giảm thiểu ô nhiễm tại khu vực ...đáNh giá chất lượng nước và đề xuất biện pháp giảm thiểu ô nhiễm tại khu vực ...
đáNh giá chất lượng nước và đề xuất biện pháp giảm thiểu ô nhiễm tại khu vực ...
 
Quản lý quy hoạch xây dựng tại khoảnh 3- tiểu khu 210c, HAY, 9đ
Quản lý quy hoạch xây dựng tại khoảnh 3- tiểu khu 210c, HAY, 9đQuản lý quy hoạch xây dựng tại khoảnh 3- tiểu khu 210c, HAY, 9đ
Quản lý quy hoạch xây dựng tại khoảnh 3- tiểu khu 210c, HAY, 9đ
 
Luận văn:Quản lý nhà nước về môi trường khu công nghiêp Tây Bắc
Luận văn:Quản lý nhà nước về môi trường khu công nghiêp Tây BắcLuận văn:Quản lý nhà nước về môi trường khu công nghiêp Tây Bắc
Luận văn:Quản lý nhà nước về môi trường khu công nghiêp Tây Bắc
 
Báo cáo "Đánh giá hoạt động quản lý nước thải đô thi Việt Nam 2013"
Báo cáo "Đánh giá hoạt động quản lý nước thải đô thi Việt Nam 2013"Báo cáo "Đánh giá hoạt động quản lý nước thải đô thi Việt Nam 2013"
Báo cáo "Đánh giá hoạt động quản lý nước thải đô thi Việt Nam 2013"
 
Luận văn: Mô hình quản lý nguồn thải gây ô nhiễm nước, HAY
Luận văn: Mô hình quản lý nguồn thải gây ô nhiễm nước, HAYLuận văn: Mô hình quản lý nguồn thải gây ô nhiễm nước, HAY
Luận văn: Mô hình quản lý nguồn thải gây ô nhiễm nước, HAY
 
Đề tài: Bảo tồn các giá trị của tài nguyên địa hình ở Vịnh Bái Tử Long
Đề tài: Bảo tồn các giá trị của tài nguyên địa hình ở Vịnh Bái Tử LongĐề tài: Bảo tồn các giá trị của tài nguyên địa hình ở Vịnh Bái Tử Long
Đề tài: Bảo tồn các giá trị của tài nguyên địa hình ở Vịnh Bái Tử Long
 

Similar to Luận văn: Ổn định đê biển tỉnh Nam Định trong biến đổi khí hậu

Luận văn: Nghiên cứu xâm nhập mặn nước ngầm ở ven biển, 9đ
Luận văn: Nghiên cứu xâm nhập mặn nước ngầm ở ven biển, 9đLuận văn: Nghiên cứu xâm nhập mặn nước ngầm ở ven biển, 9đ
Luận văn: Nghiên cứu xâm nhập mặn nước ngầm ở ven biển, 9đ
Dịch vụ viết bài trọn gói ZALO: 0909232620
 
Luận án: Nghiên cứu công nghệ khai thác cát lòng sông ở Việt Nam
Luận án: Nghiên cứu công nghệ khai thác cát lòng sông ở Việt NamLuận án: Nghiên cứu công nghệ khai thác cát lòng sông ở Việt Nam
Luận án: Nghiên cứu công nghệ khai thác cát lòng sông ở Việt Nam
Dịch vụ viết bài trọn gói ZALO 0917193864
 
Luận văn: Nghiên cứu, đề xuất mô hình sinh kế bền vững thích ứng với biến đổi...
Luận văn: Nghiên cứu, đề xuất mô hình sinh kế bền vững thích ứng với biến đổi...Luận văn: Nghiên cứu, đề xuất mô hình sinh kế bền vững thích ứng với biến đổi...
Luận văn: Nghiên cứu, đề xuất mô hình sinh kế bền vững thích ứng với biến đổi...
Dịch vụ viết bài trọn gói ZALO: 0936 885 877
 
Biện pháp kỹ thuật nhằm tăng năng suất sản xuất lạc trên đất cát
Biện pháp kỹ thuật nhằm tăng năng suất sản xuất lạc trên đất cátBiện pháp kỹ thuật nhằm tăng năng suất sản xuất lạc trên đất cát
Biện pháp kỹ thuật nhằm tăng năng suất sản xuất lạc trên đất cát
Dịch vụ viết bài trọn gói ZALO 0917193864
 
Luận án: Cơ chế thủy động lực và vận chuyển bùn cát tại bờ biển
Luận án: Cơ chế thủy động lực và vận chuyển bùn cát tại bờ biểnLuận án: Cơ chế thủy động lực và vận chuyển bùn cát tại bờ biển
Luận án: Cơ chế thủy động lực và vận chuyển bùn cát tại bờ biển
Dịch vụ viết bài trọn gói ZALO: 0909232620
 
Sử dụng khuê tảo đáy trong đánh giá ô nhiễm môi trường nước ở thành phố Bến T...
Sử dụng khuê tảo đáy trong đánh giá ô nhiễm môi trường nước ở thành phố Bến T...Sử dụng khuê tảo đáy trong đánh giá ô nhiễm môi trường nước ở thành phố Bến T...
Sử dụng khuê tảo đáy trong đánh giá ô nhiễm môi trường nước ở thành phố Bến T...
TÀI LIỆU NGÀNH MAY
 
Luận án: Tổng hợp hydrotalxit mang ức chế ăn mòn, HAY
Luận án: Tổng hợp hydrotalxit mang ức chế ăn mòn, HAYLuận án: Tổng hợp hydrotalxit mang ức chế ăn mòn, HAY
Luận án: Tổng hợp hydrotalxit mang ức chế ăn mòn, HAY
Dịch vụ viết bài trọn gói ZALO 0917193864
 
Luận án: Nghiên cứu thiết kế hệ thống thông báo ổn định theo thời gian thực c...
Luận án: Nghiên cứu thiết kế hệ thống thông báo ổn định theo thời gian thực c...Luận án: Nghiên cứu thiết kế hệ thống thông báo ổn định theo thời gian thực c...
Luận án: Nghiên cứu thiết kế hệ thống thông báo ổn định theo thời gian thực c...
Dịch Vụ Viết Thuê Khóa Luận Zalo/Telegram 0917193864
 
Luận án: Nghiên cứu thiết kế hệ thống thông báo ổn định theo thời gian thực c...
Luận án: Nghiên cứu thiết kế hệ thống thông báo ổn định theo thời gian thực c...Luận án: Nghiên cứu thiết kế hệ thống thông báo ổn định theo thời gian thực c...
Luận án: Nghiên cứu thiết kế hệ thống thông báo ổn định theo thời gian thực c...
Dịch Vụ Viết Thuê Khóa Luận Zalo/Telegram 0917193864
 
Luận án: Chế tạo lớp phủ hydroxyapatit tương thích trên nền titan
Luận án: Chế tạo lớp phủ hydroxyapatit tương thích trên nền titanLuận án: Chế tạo lớp phủ hydroxyapatit tương thích trên nền titan
Luận án: Chế tạo lớp phủ hydroxyapatit tương thích trên nền titan
Dịch Vụ Viết Bài Trọn Gói ZALO 0917193864
 
Luận án: Đánh giá độ thấm nước và khuếch tán ion clorua của bê tông có xét đế...
Luận án: Đánh giá độ thấm nước và khuếch tán ion clorua của bê tông có xét đế...Luận án: Đánh giá độ thấm nước và khuếch tán ion clorua của bê tông có xét đế...
Luận án: Đánh giá độ thấm nước và khuếch tán ion clorua của bê tông có xét đế...
Viết thuê trọn gói ZALO 0934573149
 
Luận án: Nghiên cứu, đánh giá tổng hợp chất lượng môi trường không khí khu vự...
Luận án: Nghiên cứu, đánh giá tổng hợp chất lượng môi trường không khí khu vự...Luận án: Nghiên cứu, đánh giá tổng hợp chất lượng môi trường không khí khu vự...
Luận án: Nghiên cứu, đánh giá tổng hợp chất lượng môi trường không khí khu vự...
Viết thuê trọn gói ZALO 0934573149
 
Quy luật phân bố các thành tạo trầm tích holocen tại Hải Phòng, HAY - Gửi miễ...
Quy luật phân bố các thành tạo trầm tích holocen tại Hải Phòng, HAY - Gửi miễ...Quy luật phân bố các thành tạo trầm tích holocen tại Hải Phòng, HAY - Gửi miễ...
Quy luật phân bố các thành tạo trầm tích holocen tại Hải Phòng, HAY - Gửi miễ...
Dịch vụ viết bài trọn gói ZALO: 0909232620
 
Sử dụng bền vững tài nguyên Nước sông mê công trên lãnh thổ của nước cộng hòa...
Sử dụng bền vững tài nguyên Nước sông mê công trên lãnh thổ của nước cộng hòa...Sử dụng bền vững tài nguyên Nước sông mê công trên lãnh thổ của nước cộng hòa...
Sử dụng bền vững tài nguyên Nước sông mê công trên lãnh thổ của nước cộng hòa...
DV Viết Luận văn luanvanmaster.com ZALO 0973287149
 
Đề tài: Quản lý môi trường huyện Lý Sơn, Quảng Ngãi, HOT
Đề tài: Quản lý môi trường huyện Lý Sơn, Quảng Ngãi, HOTĐề tài: Quản lý môi trường huyện Lý Sơn, Quảng Ngãi, HOT
Đề tài: Quản lý môi trường huyện Lý Sơn, Quảng Ngãi, HOT
Dịch vụ viết bài trọn gói ZALO: 0909232620
 
Luận văn thạc sĩ kỹ thuật xây dựng.
Luận văn thạc sĩ kỹ thuật xây dựng.Luận văn thạc sĩ kỹ thuật xây dựng.
Luận văn thạc sĩ kỹ thuật xây dựng.
ssuser499fca
 
Luận án: Xây dựng phương pháp xác định dòng chảy tối thiểu
Luận án: Xây dựng phương pháp xác định dòng chảy tối thiểuLuận án: Xây dựng phương pháp xác định dòng chảy tối thiểu
Luận án: Xây dựng phương pháp xác định dòng chảy tối thiểu
Dịch vụ viết bài trọn gói ZALO 0917193864
 
Luận án tiến sĩ kỹ thuật nghiên cứu hiệu quả của đê ngầm đến quá trình tiêu h...
Luận án tiến sĩ kỹ thuật nghiên cứu hiệu quả của đê ngầm đến quá trình tiêu h...Luận án tiến sĩ kỹ thuật nghiên cứu hiệu quả của đê ngầm đến quá trình tiêu h...
Luận án tiến sĩ kỹ thuật nghiên cứu hiệu quả của đê ngầm đến quá trình tiêu h...
https://www.facebook.com/garmentspace
 
Luận văn: Giải pháp phát triển nuôi cá vược huyện Tiền Hải, tỉnh Thái Bình
Luận văn: Giải pháp phát triển nuôi cá vược huyện Tiền Hải, tỉnh Thái BìnhLuận văn: Giải pháp phát triển nuôi cá vược huyện Tiền Hải, tỉnh Thái Bình
Luận văn: Giải pháp phát triển nuôi cá vược huyện Tiền Hải, tỉnh Thái Bình
Dịch vụ viết thuê Khóa Luận - ZALO 0932091562
 
Sinh kế của người Sán Dìu ở vùng đệm Vườn Quốc gia Tam Đảo
Sinh kế của người Sán Dìu ở vùng đệm Vườn Quốc gia Tam ĐảoSinh kế của người Sán Dìu ở vùng đệm Vườn Quốc gia Tam Đảo
Sinh kế của người Sán Dìu ở vùng đệm Vườn Quốc gia Tam Đảo
Dịch vụ viết bài trọn gói ZALO: 0936 885 877
 

Similar to Luận văn: Ổn định đê biển tỉnh Nam Định trong biến đổi khí hậu (20)

Luận văn: Nghiên cứu xâm nhập mặn nước ngầm ở ven biển, 9đ
Luận văn: Nghiên cứu xâm nhập mặn nước ngầm ở ven biển, 9đLuận văn: Nghiên cứu xâm nhập mặn nước ngầm ở ven biển, 9đ
Luận văn: Nghiên cứu xâm nhập mặn nước ngầm ở ven biển, 9đ
 
Luận án: Nghiên cứu công nghệ khai thác cát lòng sông ở Việt Nam
Luận án: Nghiên cứu công nghệ khai thác cát lòng sông ở Việt NamLuận án: Nghiên cứu công nghệ khai thác cát lòng sông ở Việt Nam
Luận án: Nghiên cứu công nghệ khai thác cát lòng sông ở Việt Nam
 
Luận văn: Nghiên cứu, đề xuất mô hình sinh kế bền vững thích ứng với biến đổi...
Luận văn: Nghiên cứu, đề xuất mô hình sinh kế bền vững thích ứng với biến đổi...Luận văn: Nghiên cứu, đề xuất mô hình sinh kế bền vững thích ứng với biến đổi...
Luận văn: Nghiên cứu, đề xuất mô hình sinh kế bền vững thích ứng với biến đổi...
 
Biện pháp kỹ thuật nhằm tăng năng suất sản xuất lạc trên đất cát
Biện pháp kỹ thuật nhằm tăng năng suất sản xuất lạc trên đất cátBiện pháp kỹ thuật nhằm tăng năng suất sản xuất lạc trên đất cát
Biện pháp kỹ thuật nhằm tăng năng suất sản xuất lạc trên đất cát
 
Luận án: Cơ chế thủy động lực và vận chuyển bùn cát tại bờ biển
Luận án: Cơ chế thủy động lực và vận chuyển bùn cát tại bờ biểnLuận án: Cơ chế thủy động lực và vận chuyển bùn cát tại bờ biển
Luận án: Cơ chế thủy động lực và vận chuyển bùn cát tại bờ biển
 
Sử dụng khuê tảo đáy trong đánh giá ô nhiễm môi trường nước ở thành phố Bến T...
Sử dụng khuê tảo đáy trong đánh giá ô nhiễm môi trường nước ở thành phố Bến T...Sử dụng khuê tảo đáy trong đánh giá ô nhiễm môi trường nước ở thành phố Bến T...
Sử dụng khuê tảo đáy trong đánh giá ô nhiễm môi trường nước ở thành phố Bến T...
 
Luận án: Tổng hợp hydrotalxit mang ức chế ăn mòn, HAY
Luận án: Tổng hợp hydrotalxit mang ức chế ăn mòn, HAYLuận án: Tổng hợp hydrotalxit mang ức chế ăn mòn, HAY
Luận án: Tổng hợp hydrotalxit mang ức chế ăn mòn, HAY
 
Luận án: Nghiên cứu thiết kế hệ thống thông báo ổn định theo thời gian thực c...
Luận án: Nghiên cứu thiết kế hệ thống thông báo ổn định theo thời gian thực c...Luận án: Nghiên cứu thiết kế hệ thống thông báo ổn định theo thời gian thực c...
Luận án: Nghiên cứu thiết kế hệ thống thông báo ổn định theo thời gian thực c...
 
Luận án: Nghiên cứu thiết kế hệ thống thông báo ổn định theo thời gian thực c...
Luận án: Nghiên cứu thiết kế hệ thống thông báo ổn định theo thời gian thực c...Luận án: Nghiên cứu thiết kế hệ thống thông báo ổn định theo thời gian thực c...
Luận án: Nghiên cứu thiết kế hệ thống thông báo ổn định theo thời gian thực c...
 
Luận án: Chế tạo lớp phủ hydroxyapatit tương thích trên nền titan
Luận án: Chế tạo lớp phủ hydroxyapatit tương thích trên nền titanLuận án: Chế tạo lớp phủ hydroxyapatit tương thích trên nền titan
Luận án: Chế tạo lớp phủ hydroxyapatit tương thích trên nền titan
 
Luận án: Đánh giá độ thấm nước và khuếch tán ion clorua của bê tông có xét đế...
Luận án: Đánh giá độ thấm nước và khuếch tán ion clorua của bê tông có xét đế...Luận án: Đánh giá độ thấm nước và khuếch tán ion clorua của bê tông có xét đế...
Luận án: Đánh giá độ thấm nước và khuếch tán ion clorua của bê tông có xét đế...
 
Luận án: Nghiên cứu, đánh giá tổng hợp chất lượng môi trường không khí khu vự...
Luận án: Nghiên cứu, đánh giá tổng hợp chất lượng môi trường không khí khu vự...Luận án: Nghiên cứu, đánh giá tổng hợp chất lượng môi trường không khí khu vự...
Luận án: Nghiên cứu, đánh giá tổng hợp chất lượng môi trường không khí khu vự...
 
Quy luật phân bố các thành tạo trầm tích holocen tại Hải Phòng, HAY - Gửi miễ...
Quy luật phân bố các thành tạo trầm tích holocen tại Hải Phòng, HAY - Gửi miễ...Quy luật phân bố các thành tạo trầm tích holocen tại Hải Phòng, HAY - Gửi miễ...
Quy luật phân bố các thành tạo trầm tích holocen tại Hải Phòng, HAY - Gửi miễ...
 
Sử dụng bền vững tài nguyên Nước sông mê công trên lãnh thổ của nước cộng hòa...
Sử dụng bền vững tài nguyên Nước sông mê công trên lãnh thổ của nước cộng hòa...Sử dụng bền vững tài nguyên Nước sông mê công trên lãnh thổ của nước cộng hòa...
Sử dụng bền vững tài nguyên Nước sông mê công trên lãnh thổ của nước cộng hòa...
 
Đề tài: Quản lý môi trường huyện Lý Sơn, Quảng Ngãi, HOT
Đề tài: Quản lý môi trường huyện Lý Sơn, Quảng Ngãi, HOTĐề tài: Quản lý môi trường huyện Lý Sơn, Quảng Ngãi, HOT
Đề tài: Quản lý môi trường huyện Lý Sơn, Quảng Ngãi, HOT
 
Luận văn thạc sĩ kỹ thuật xây dựng.
Luận văn thạc sĩ kỹ thuật xây dựng.Luận văn thạc sĩ kỹ thuật xây dựng.
Luận văn thạc sĩ kỹ thuật xây dựng.
 
Luận án: Xây dựng phương pháp xác định dòng chảy tối thiểu
Luận án: Xây dựng phương pháp xác định dòng chảy tối thiểuLuận án: Xây dựng phương pháp xác định dòng chảy tối thiểu
Luận án: Xây dựng phương pháp xác định dòng chảy tối thiểu
 
Luận án tiến sĩ kỹ thuật nghiên cứu hiệu quả của đê ngầm đến quá trình tiêu h...
Luận án tiến sĩ kỹ thuật nghiên cứu hiệu quả của đê ngầm đến quá trình tiêu h...Luận án tiến sĩ kỹ thuật nghiên cứu hiệu quả của đê ngầm đến quá trình tiêu h...
Luận án tiến sĩ kỹ thuật nghiên cứu hiệu quả của đê ngầm đến quá trình tiêu h...
 
Luận văn: Giải pháp phát triển nuôi cá vược huyện Tiền Hải, tỉnh Thái Bình
Luận văn: Giải pháp phát triển nuôi cá vược huyện Tiền Hải, tỉnh Thái BìnhLuận văn: Giải pháp phát triển nuôi cá vược huyện Tiền Hải, tỉnh Thái Bình
Luận văn: Giải pháp phát triển nuôi cá vược huyện Tiền Hải, tỉnh Thái Bình
 
Sinh kế của người Sán Dìu ở vùng đệm Vườn Quốc gia Tam Đảo
Sinh kế của người Sán Dìu ở vùng đệm Vườn Quốc gia Tam ĐảoSinh kế của người Sán Dìu ở vùng đệm Vườn Quốc gia Tam Đảo
Sinh kế của người Sán Dìu ở vùng đệm Vườn Quốc gia Tam Đảo
 

More from Dịch Vụ Viết Bài Trọn Gói ZALO 0917193864

Yếu Tố Tự Truyện Trong Truyện Ngắn Thạch Lam Và Thanh Tịnh.doc
Yếu Tố Tự Truyện Trong Truyện Ngắn Thạch Lam Và Thanh Tịnh.docYếu Tố Tự Truyện Trong Truyện Ngắn Thạch Lam Và Thanh Tịnh.doc
Yếu Tố Tự Truyện Trong Truyện Ngắn Thạch Lam Và Thanh Tịnh.doc
Dịch Vụ Viết Bài Trọn Gói ZALO 0917193864
 
Từ Ngữ Biểu Thị Tâm Lí – Tình Cảm Trong Ca Dao Người Việt.doc
Từ Ngữ Biểu Thị Tâm Lí – Tình Cảm Trong Ca Dao Người Việt.docTừ Ngữ Biểu Thị Tâm Lí – Tình Cảm Trong Ca Dao Người Việt.doc
Từ Ngữ Biểu Thị Tâm Lí – Tình Cảm Trong Ca Dao Người Việt.doc
Dịch Vụ Viết Bài Trọn Gói ZALO 0917193864
 
Quản Lý Hoạt Động Dạy Học Các Môn Khoa Học Tự Nhiên Theo Chuẩn Kiến Thức Và K...
Quản Lý Hoạt Động Dạy Học Các Môn Khoa Học Tự Nhiên Theo Chuẩn Kiến Thức Và K...Quản Lý Hoạt Động Dạy Học Các Môn Khoa Học Tự Nhiên Theo Chuẩn Kiến Thức Và K...
Quản Lý Hoạt Động Dạy Học Các Môn Khoa Học Tự Nhiên Theo Chuẩn Kiến Thức Và K...
Dịch Vụ Viết Bài Trọn Gói ZALO 0917193864
 
Quản Lý Thu Thuế Giá Trị Gia Tăng Đối Với Doanh Nghiệp Ngoài Quốc Doanh Trên ...
Quản Lý Thu Thuế Giá Trị Gia Tăng Đối Với Doanh Nghiệp Ngoài Quốc Doanh Trên ...Quản Lý Thu Thuế Giá Trị Gia Tăng Đối Với Doanh Nghiệp Ngoài Quốc Doanh Trên ...
Quản Lý Thu Thuế Giá Trị Gia Tăng Đối Với Doanh Nghiệp Ngoài Quốc Doanh Trên ...
Dịch Vụ Viết Bài Trọn Gói ZALO 0917193864
 
Thu Hút Nguồn Nhân Lực Trình Độ Cao Vào Các Cơ Quan Hành Chính Nhà Nước Tỉnh ...
Thu Hút Nguồn Nhân Lực Trình Độ Cao Vào Các Cơ Quan Hành Chính Nhà Nước Tỉnh ...Thu Hút Nguồn Nhân Lực Trình Độ Cao Vào Các Cơ Quan Hành Chính Nhà Nước Tỉnh ...
Thu Hút Nguồn Nhân Lực Trình Độ Cao Vào Các Cơ Quan Hành Chính Nhà Nước Tỉnh ...
Dịch Vụ Viết Bài Trọn Gói ZALO 0917193864
 
Quản Trị Rủi Ro Tín Dụng Trong Cho Vay Doanh Nghiệp Tại Ngân Hàng Thương Mại ...
Quản Trị Rủi Ro Tín Dụng Trong Cho Vay Doanh Nghiệp Tại Ngân Hàng Thương Mại ...Quản Trị Rủi Ro Tín Dụng Trong Cho Vay Doanh Nghiệp Tại Ngân Hàng Thương Mại ...
Quản Trị Rủi Ro Tín Dụng Trong Cho Vay Doanh Nghiệp Tại Ngân Hàng Thương Mại ...
Dịch Vụ Viết Bài Trọn Gói ZALO 0917193864
 
Vaporisation Of Single And Binary Component Droplets In Heated Flowing Gas St...
Vaporisation Of Single And Binary Component Droplets In Heated Flowing Gas St...Vaporisation Of Single And Binary Component Droplets In Heated Flowing Gas St...
Vaporisation Of Single And Binary Component Droplets In Heated Flowing Gas St...
Dịch Vụ Viết Bài Trọn Gói ZALO 0917193864
 
Quản Lý Hoạt Động Dạy Học Các Trường Thpt Trên Địa Bàn Huyện Sơn Hà Tỉnh Quản...
Quản Lý Hoạt Động Dạy Học Các Trường Thpt Trên Địa Bàn Huyện Sơn Hà Tỉnh Quản...Quản Lý Hoạt Động Dạy Học Các Trường Thpt Trên Địa Bàn Huyện Sơn Hà Tỉnh Quản...
Quản Lý Hoạt Động Dạy Học Các Trường Thpt Trên Địa Bàn Huyện Sơn Hà Tỉnh Quản...
Dịch Vụ Viết Bài Trọn Gói ZALO 0917193864
 
Tác Giả Hàm Ẩn Trong Tiểu Thuyết Nguyễn Việt Hà.doc
Tác Giả Hàm Ẩn Trong Tiểu Thuyết Nguyễn Việt Hà.docTác Giả Hàm Ẩn Trong Tiểu Thuyết Nguyễn Việt Hà.doc
Tác Giả Hàm Ẩn Trong Tiểu Thuyết Nguyễn Việt Hà.doc
Dịch Vụ Viết Bài Trọn Gói ZALO 0917193864
 
Quản Trị Rủi Ro Tín Dụng Trong Cho Vay Ngắn Hạn Tại Ngân Hàng Công Thƣơng Chi...
Quản Trị Rủi Ro Tín Dụng Trong Cho Vay Ngắn Hạn Tại Ngân Hàng Công Thƣơng Chi...Quản Trị Rủi Ro Tín Dụng Trong Cho Vay Ngắn Hạn Tại Ngân Hàng Công Thƣơng Chi...
Quản Trị Rủi Ro Tín Dụng Trong Cho Vay Ngắn Hạn Tại Ngân Hàng Công Thƣơng Chi...
Dịch Vụ Viết Bài Trọn Gói ZALO 0917193864
 
Quản Lý Nhà Nước Về Nuôi Trồng Thủy Sản Nước Ngọt Trên Địa Bàn Thành Phố Hải ...
Quản Lý Nhà Nước Về Nuôi Trồng Thủy Sản Nước Ngọt Trên Địa Bàn Thành Phố Hải ...Quản Lý Nhà Nước Về Nuôi Trồng Thủy Sản Nước Ngọt Trên Địa Bàn Thành Phố Hải ...
Quản Lý Nhà Nước Về Nuôi Trồng Thủy Sản Nước Ngọt Trên Địa Bàn Thành Phố Hải ...
Dịch Vụ Viết Bài Trọn Gói ZALO 0917193864
 
Song Song Hóa Các Thuật Toán Trên Mạng Đồ Thị.doc
Song Song Hóa Các Thuật Toán Trên Mạng Đồ Thị.docSong Song Hóa Các Thuật Toán Trên Mạng Đồ Thị.doc
Song Song Hóa Các Thuật Toán Trên Mạng Đồ Thị.doc
Dịch Vụ Viết Bài Trọn Gói ZALO 0917193864
 
Ứng Dụng Số Phức Trong Các Bài Toán Sơ Cấp.doc
Ứng Dụng Số Phức Trong Các Bài Toán Sơ Cấp.docỨng Dụng Số Phức Trong Các Bài Toán Sơ Cấp.doc
Ứng Dụng Số Phức Trong Các Bài Toán Sơ Cấp.doc
Dịch Vụ Viết Bài Trọn Gói ZALO 0917193864
 
Vai Trò Của Cái Bi Trong Giáo Dục Thẩm Mỹ.doc
Vai Trò Của Cái Bi Trong Giáo Dục Thẩm Mỹ.docVai Trò Của Cái Bi Trong Giáo Dục Thẩm Mỹ.doc
Vai Trò Của Cái Bi Trong Giáo Dục Thẩm Mỹ.doc
Dịch Vụ Viết Bài Trọn Gói ZALO 0917193864
 
Quản Lý Hoạt Động Giáo Dục Ngoài Giờ Lên Lớp Ở Các Trường Thcs Huyện Chư Păh ...
Quản Lý Hoạt Động Giáo Dục Ngoài Giờ Lên Lớp Ở Các Trường Thcs Huyện Chư Păh ...Quản Lý Hoạt Động Giáo Dục Ngoài Giờ Lên Lớp Ở Các Trường Thcs Huyện Chư Păh ...
Quản Lý Hoạt Động Giáo Dục Ngoài Giờ Lên Lớp Ở Các Trường Thcs Huyện Chư Păh ...
Dịch Vụ Viết Bài Trọn Gói ZALO 0917193864
 
Thu Hút Vốn Đầu Tư Vào Lĩnh Vực Nông Nghiệp Trên Địa Bàn Tỉnh Gia Lai.doc
Thu Hút Vốn Đầu Tư Vào Lĩnh Vực Nông Nghiệp Trên Địa Bàn Tỉnh Gia Lai.docThu Hút Vốn Đầu Tư Vào Lĩnh Vực Nông Nghiệp Trên Địa Bàn Tỉnh Gia Lai.doc
Thu Hút Vốn Đầu Tư Vào Lĩnh Vực Nông Nghiệp Trên Địa Bàn Tỉnh Gia Lai.doc
Dịch Vụ Viết Bài Trọn Gói ZALO 0917193864
 
Quản Lý Hoạt Động Dạy Học Ngoại Ngữ Tại Các Trung Tâm Ngoại Ngữ - Tin Học Trê...
Quản Lý Hoạt Động Dạy Học Ngoại Ngữ Tại Các Trung Tâm Ngoại Ngữ - Tin Học Trê...Quản Lý Hoạt Động Dạy Học Ngoại Ngữ Tại Các Trung Tâm Ngoại Ngữ - Tin Học Trê...
Quản Lý Hoạt Động Dạy Học Ngoại Ngữ Tại Các Trung Tâm Ngoại Ngữ - Tin Học Trê...
Dịch Vụ Viết Bài Trọn Gói ZALO 0917193864
 
Quản Trị Rủi Ro Tín Dụng Trong Cho Vay Doanh Nghiệp Tại Ngân Hàng Thƣơng Mại ...
Quản Trị Rủi Ro Tín Dụng Trong Cho Vay Doanh Nghiệp Tại Ngân Hàng Thƣơng Mại ...Quản Trị Rủi Ro Tín Dụng Trong Cho Vay Doanh Nghiệp Tại Ngân Hàng Thƣơng Mại ...
Quản Trị Rủi Ro Tín Dụng Trong Cho Vay Doanh Nghiệp Tại Ngân Hàng Thƣơng Mại ...
Dịch Vụ Viết Bài Trọn Gói ZALO 0917193864
 
Tạo Việc Làm Cho Thanh Niên Trên Địa Bàn Quận Thanh Khê, Thành Phố Đà Nẵng.doc
Tạo Việc Làm Cho Thanh Niên Trên Địa Bàn Quận Thanh Khê, Thành Phố Đà Nẵng.docTạo Việc Làm Cho Thanh Niên Trên Địa Bàn Quận Thanh Khê, Thành Phố Đà Nẵng.doc
Tạo Việc Làm Cho Thanh Niên Trên Địa Bàn Quận Thanh Khê, Thành Phố Đà Nẵng.doc
Dịch Vụ Viết Bài Trọn Gói ZALO 0917193864
 
Quản Trị Rủi Ro Tín Dụng Trong Cho Vay Trung Và Dài Hạn Tại Ngân Hàng Thương ...
Quản Trị Rủi Ro Tín Dụng Trong Cho Vay Trung Và Dài Hạn Tại Ngân Hàng Thương ...Quản Trị Rủi Ro Tín Dụng Trong Cho Vay Trung Và Dài Hạn Tại Ngân Hàng Thương ...
Quản Trị Rủi Ro Tín Dụng Trong Cho Vay Trung Và Dài Hạn Tại Ngân Hàng Thương ...
Dịch Vụ Viết Bài Trọn Gói ZALO 0917193864
 

More from Dịch Vụ Viết Bài Trọn Gói ZALO 0917193864 (20)

Yếu Tố Tự Truyện Trong Truyện Ngắn Thạch Lam Và Thanh Tịnh.doc
Yếu Tố Tự Truyện Trong Truyện Ngắn Thạch Lam Và Thanh Tịnh.docYếu Tố Tự Truyện Trong Truyện Ngắn Thạch Lam Và Thanh Tịnh.doc
Yếu Tố Tự Truyện Trong Truyện Ngắn Thạch Lam Và Thanh Tịnh.doc
 
Từ Ngữ Biểu Thị Tâm Lí – Tình Cảm Trong Ca Dao Người Việt.doc
Từ Ngữ Biểu Thị Tâm Lí – Tình Cảm Trong Ca Dao Người Việt.docTừ Ngữ Biểu Thị Tâm Lí – Tình Cảm Trong Ca Dao Người Việt.doc
Từ Ngữ Biểu Thị Tâm Lí – Tình Cảm Trong Ca Dao Người Việt.doc
 
Quản Lý Hoạt Động Dạy Học Các Môn Khoa Học Tự Nhiên Theo Chuẩn Kiến Thức Và K...
Quản Lý Hoạt Động Dạy Học Các Môn Khoa Học Tự Nhiên Theo Chuẩn Kiến Thức Và K...Quản Lý Hoạt Động Dạy Học Các Môn Khoa Học Tự Nhiên Theo Chuẩn Kiến Thức Và K...
Quản Lý Hoạt Động Dạy Học Các Môn Khoa Học Tự Nhiên Theo Chuẩn Kiến Thức Và K...
 
Quản Lý Thu Thuế Giá Trị Gia Tăng Đối Với Doanh Nghiệp Ngoài Quốc Doanh Trên ...
Quản Lý Thu Thuế Giá Trị Gia Tăng Đối Với Doanh Nghiệp Ngoài Quốc Doanh Trên ...Quản Lý Thu Thuế Giá Trị Gia Tăng Đối Với Doanh Nghiệp Ngoài Quốc Doanh Trên ...
Quản Lý Thu Thuế Giá Trị Gia Tăng Đối Với Doanh Nghiệp Ngoài Quốc Doanh Trên ...
 
Thu Hút Nguồn Nhân Lực Trình Độ Cao Vào Các Cơ Quan Hành Chính Nhà Nước Tỉnh ...
Thu Hút Nguồn Nhân Lực Trình Độ Cao Vào Các Cơ Quan Hành Chính Nhà Nước Tỉnh ...Thu Hút Nguồn Nhân Lực Trình Độ Cao Vào Các Cơ Quan Hành Chính Nhà Nước Tỉnh ...
Thu Hút Nguồn Nhân Lực Trình Độ Cao Vào Các Cơ Quan Hành Chính Nhà Nước Tỉnh ...
 
Quản Trị Rủi Ro Tín Dụng Trong Cho Vay Doanh Nghiệp Tại Ngân Hàng Thương Mại ...
Quản Trị Rủi Ro Tín Dụng Trong Cho Vay Doanh Nghiệp Tại Ngân Hàng Thương Mại ...Quản Trị Rủi Ro Tín Dụng Trong Cho Vay Doanh Nghiệp Tại Ngân Hàng Thương Mại ...
Quản Trị Rủi Ro Tín Dụng Trong Cho Vay Doanh Nghiệp Tại Ngân Hàng Thương Mại ...
 
Vaporisation Of Single And Binary Component Droplets In Heated Flowing Gas St...
Vaporisation Of Single And Binary Component Droplets In Heated Flowing Gas St...Vaporisation Of Single And Binary Component Droplets In Heated Flowing Gas St...
Vaporisation Of Single And Binary Component Droplets In Heated Flowing Gas St...
 
Quản Lý Hoạt Động Dạy Học Các Trường Thpt Trên Địa Bàn Huyện Sơn Hà Tỉnh Quản...
Quản Lý Hoạt Động Dạy Học Các Trường Thpt Trên Địa Bàn Huyện Sơn Hà Tỉnh Quản...Quản Lý Hoạt Động Dạy Học Các Trường Thpt Trên Địa Bàn Huyện Sơn Hà Tỉnh Quản...
Quản Lý Hoạt Động Dạy Học Các Trường Thpt Trên Địa Bàn Huyện Sơn Hà Tỉnh Quản...
 
Tác Giả Hàm Ẩn Trong Tiểu Thuyết Nguyễn Việt Hà.doc
Tác Giả Hàm Ẩn Trong Tiểu Thuyết Nguyễn Việt Hà.docTác Giả Hàm Ẩn Trong Tiểu Thuyết Nguyễn Việt Hà.doc
Tác Giả Hàm Ẩn Trong Tiểu Thuyết Nguyễn Việt Hà.doc
 
Quản Trị Rủi Ro Tín Dụng Trong Cho Vay Ngắn Hạn Tại Ngân Hàng Công Thƣơng Chi...
Quản Trị Rủi Ro Tín Dụng Trong Cho Vay Ngắn Hạn Tại Ngân Hàng Công Thƣơng Chi...Quản Trị Rủi Ro Tín Dụng Trong Cho Vay Ngắn Hạn Tại Ngân Hàng Công Thƣơng Chi...
Quản Trị Rủi Ro Tín Dụng Trong Cho Vay Ngắn Hạn Tại Ngân Hàng Công Thƣơng Chi...
 
Quản Lý Nhà Nước Về Nuôi Trồng Thủy Sản Nước Ngọt Trên Địa Bàn Thành Phố Hải ...
Quản Lý Nhà Nước Về Nuôi Trồng Thủy Sản Nước Ngọt Trên Địa Bàn Thành Phố Hải ...Quản Lý Nhà Nước Về Nuôi Trồng Thủy Sản Nước Ngọt Trên Địa Bàn Thành Phố Hải ...
Quản Lý Nhà Nước Về Nuôi Trồng Thủy Sản Nước Ngọt Trên Địa Bàn Thành Phố Hải ...
 
Song Song Hóa Các Thuật Toán Trên Mạng Đồ Thị.doc
Song Song Hóa Các Thuật Toán Trên Mạng Đồ Thị.docSong Song Hóa Các Thuật Toán Trên Mạng Đồ Thị.doc
Song Song Hóa Các Thuật Toán Trên Mạng Đồ Thị.doc
 
Ứng Dụng Số Phức Trong Các Bài Toán Sơ Cấp.doc
Ứng Dụng Số Phức Trong Các Bài Toán Sơ Cấp.docỨng Dụng Số Phức Trong Các Bài Toán Sơ Cấp.doc
Ứng Dụng Số Phức Trong Các Bài Toán Sơ Cấp.doc
 
Vai Trò Của Cái Bi Trong Giáo Dục Thẩm Mỹ.doc
Vai Trò Của Cái Bi Trong Giáo Dục Thẩm Mỹ.docVai Trò Của Cái Bi Trong Giáo Dục Thẩm Mỹ.doc
Vai Trò Của Cái Bi Trong Giáo Dục Thẩm Mỹ.doc
 
Quản Lý Hoạt Động Giáo Dục Ngoài Giờ Lên Lớp Ở Các Trường Thcs Huyện Chư Păh ...
Quản Lý Hoạt Động Giáo Dục Ngoài Giờ Lên Lớp Ở Các Trường Thcs Huyện Chư Păh ...Quản Lý Hoạt Động Giáo Dục Ngoài Giờ Lên Lớp Ở Các Trường Thcs Huyện Chư Păh ...
Quản Lý Hoạt Động Giáo Dục Ngoài Giờ Lên Lớp Ở Các Trường Thcs Huyện Chư Păh ...
 
Thu Hút Vốn Đầu Tư Vào Lĩnh Vực Nông Nghiệp Trên Địa Bàn Tỉnh Gia Lai.doc
Thu Hút Vốn Đầu Tư Vào Lĩnh Vực Nông Nghiệp Trên Địa Bàn Tỉnh Gia Lai.docThu Hút Vốn Đầu Tư Vào Lĩnh Vực Nông Nghiệp Trên Địa Bàn Tỉnh Gia Lai.doc
Thu Hút Vốn Đầu Tư Vào Lĩnh Vực Nông Nghiệp Trên Địa Bàn Tỉnh Gia Lai.doc
 
Quản Lý Hoạt Động Dạy Học Ngoại Ngữ Tại Các Trung Tâm Ngoại Ngữ - Tin Học Trê...
Quản Lý Hoạt Động Dạy Học Ngoại Ngữ Tại Các Trung Tâm Ngoại Ngữ - Tin Học Trê...Quản Lý Hoạt Động Dạy Học Ngoại Ngữ Tại Các Trung Tâm Ngoại Ngữ - Tin Học Trê...
Quản Lý Hoạt Động Dạy Học Ngoại Ngữ Tại Các Trung Tâm Ngoại Ngữ - Tin Học Trê...
 
Quản Trị Rủi Ro Tín Dụng Trong Cho Vay Doanh Nghiệp Tại Ngân Hàng Thƣơng Mại ...
Quản Trị Rủi Ro Tín Dụng Trong Cho Vay Doanh Nghiệp Tại Ngân Hàng Thƣơng Mại ...Quản Trị Rủi Ro Tín Dụng Trong Cho Vay Doanh Nghiệp Tại Ngân Hàng Thƣơng Mại ...
Quản Trị Rủi Ro Tín Dụng Trong Cho Vay Doanh Nghiệp Tại Ngân Hàng Thƣơng Mại ...
 
Tạo Việc Làm Cho Thanh Niên Trên Địa Bàn Quận Thanh Khê, Thành Phố Đà Nẵng.doc
Tạo Việc Làm Cho Thanh Niên Trên Địa Bàn Quận Thanh Khê, Thành Phố Đà Nẵng.docTạo Việc Làm Cho Thanh Niên Trên Địa Bàn Quận Thanh Khê, Thành Phố Đà Nẵng.doc
Tạo Việc Làm Cho Thanh Niên Trên Địa Bàn Quận Thanh Khê, Thành Phố Đà Nẵng.doc
 
Quản Trị Rủi Ro Tín Dụng Trong Cho Vay Trung Và Dài Hạn Tại Ngân Hàng Thương ...
Quản Trị Rủi Ro Tín Dụng Trong Cho Vay Trung Và Dài Hạn Tại Ngân Hàng Thương ...Quản Trị Rủi Ro Tín Dụng Trong Cho Vay Trung Và Dài Hạn Tại Ngân Hàng Thương ...
Quản Trị Rủi Ro Tín Dụng Trong Cho Vay Trung Và Dài Hạn Tại Ngân Hàng Thương ...
 

Recently uploaded

BÁO CÁO CUỐI KỲ PHÂN TÍCH THIẾT KẾ HƯỚNG ĐỐI TƯỢNG - NHÓM 7.docx
BÁO CÁO CUỐI KỲ PHÂN TÍCH THIẾT KẾ HƯỚNG ĐỐI TƯỢNG - NHÓM 7.docxBÁO CÁO CUỐI KỲ PHÂN TÍCH THIẾT KẾ HƯỚNG ĐỐI TƯỢNG - NHÓM 7.docx
BÁO CÁO CUỐI KỲ PHÂN TÍCH THIẾT KẾ HƯỚNG ĐỐI TƯỢNG - NHÓM 7.docx
HngL891608
 
Smartbiz_He thong MES nganh may mac_2024june
Smartbiz_He thong MES nganh may mac_2024juneSmartbiz_He thong MES nganh may mac_2024june
Smartbiz_He thong MES nganh may mac_2024june
SmartBiz
 
CHUYÊN ĐỀ DẠY THÊM HÓA HỌC LỚP 10 - SÁCH MỚI - FORM BÀI TẬP 2025 (DÙNG CHUNG ...
CHUYÊN ĐỀ DẠY THÊM HÓA HỌC LỚP 10 - SÁCH MỚI - FORM BÀI TẬP 2025 (DÙNG CHUNG ...CHUYÊN ĐỀ DẠY THÊM HÓA HỌC LỚP 10 - SÁCH MỚI - FORM BÀI TẬP 2025 (DÙNG CHUNG ...
CHUYÊN ĐỀ DẠY THÊM HÓA HỌC LỚP 10 - SÁCH MỚI - FORM BÀI TẬP 2025 (DÙNG CHUNG ...
Nguyen Thanh Tu Collection
 
100 DẪN CHỨNG NGHỊ LUẬN XÃ HỘiI HAY.docx
100 DẪN CHỨNG NGHỊ LUẬN XÃ HỘiI HAY.docx100 DẪN CHỨNG NGHỊ LUẬN XÃ HỘiI HAY.docx
100 DẪN CHỨNG NGHỊ LUẬN XÃ HỘiI HAY.docx
khanhthy3000
 
insulin cho benh nhan nam vien co tang duong huyet
insulin cho benh nhan nam vien co tang duong huyetinsulin cho benh nhan nam vien co tang duong huyet
insulin cho benh nhan nam vien co tang duong huyet
lmhong80
 
LỊCH SỬ 12 - CHUYÊN ĐỀ 10 - TRẮC NGHIỆM.pptx
LỊCH SỬ 12 - CHUYÊN ĐỀ 10 - TRẮC NGHIỆM.pptxLỊCH SỬ 12 - CHUYÊN ĐỀ 10 - TRẮC NGHIỆM.pptx
LỊCH SỬ 12 - CHUYÊN ĐỀ 10 - TRẮC NGHIỆM.pptx
12D241NguynPhmMaiTra
 
Cau-Trắc-Nghiệm-TTHCM-Tham-Khảo-THI-CUỐI-KI.pdf
Cau-Trắc-Nghiệm-TTHCM-Tham-Khảo-THI-CUỐI-KI.pdfCau-Trắc-Nghiệm-TTHCM-Tham-Khảo-THI-CUỐI-KI.pdf
Cau-Trắc-Nghiệm-TTHCM-Tham-Khảo-THI-CUỐI-KI.pdf
HngMLTh
 
Văn 7. Truyện ngụ ngôn Rùa và thỏ+ Viết PT nhân vật.docx
Văn 7. Truyện ngụ ngôn Rùa và thỏ+ Viết PT nhân vật.docxVăn 7. Truyện ngụ ngôn Rùa và thỏ+ Viết PT nhân vật.docx
Văn 7. Truyện ngụ ngôn Rùa và thỏ+ Viết PT nhân vật.docx
metamngoc123
 
Biểu tượng trăng và bầu trời trong tác phẩm của Nguyễn Quang Thiều
Biểu tượng trăng và bầu trời trong tác phẩm của Nguyễn Quang ThiềuBiểu tượng trăng và bầu trời trong tác phẩm của Nguyễn Quang Thiều
Biểu tượng trăng và bầu trời trong tác phẩm của Nguyễn Quang Thiều
lamluanvan.net Viết thuê luận văn
 
trắc nhiệm ký sinh.docxddddddddddddddddd
trắc nhiệm ký sinh.docxdddddddddddddddddtrắc nhiệm ký sinh.docxddddddddddddddddd
trắc nhiệm ký sinh.docxddddddddddddddddd
my21xn0084
 
PLĐC-chương 1 (1).ppt của trường ĐH Ngoại thương
PLĐC-chương 1 (1).ppt của trường  ĐH Ngoại thươngPLĐC-chương 1 (1).ppt của trường  ĐH Ngoại thương
PLĐC-chương 1 (1).ppt của trường ĐH Ngoại thương
hieutrinhvan27052005
 
THONG BAO nop ho so xet tuyen TS6 24-25.pdf
THONG BAO nop ho so xet tuyen TS6 24-25.pdfTHONG BAO nop ho so xet tuyen TS6 24-25.pdf
THONG BAO nop ho so xet tuyen TS6 24-25.pdf
QucHHunhnh
 
Giải phẫu tim sau đại học- LÊ QUANG TUYỀN
Giải phẫu tim sau đại học- LÊ QUANG TUYỀNGiải phẫu tim sau đại học- LÊ QUANG TUYỀN
Giải phẫu tim sau đại học- LÊ QUANG TUYỀN
linh miu
 
40 câu hỏi - đáp Bộ luật dân sự năm 2015 (1).doc
40 câu hỏi - đáp Bộ  luật dân sự năm  2015 (1).doc40 câu hỏi - đáp Bộ  luật dân sự năm  2015 (1).doc
40 câu hỏi - đáp Bộ luật dân sự năm 2015 (1).doc
NguynDimQunh33
 
Halloween vocabulary for kids in primary school
Halloween vocabulary for kids in primary schoolHalloween vocabulary for kids in primary school
Halloween vocabulary for kids in primary school
AnhPhm265031
 
SLIDE BÀI GIẢNG MÔN THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ.pdf
SLIDE BÀI GIẢNG MÔN THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ.pdfSLIDE BÀI GIẢNG MÔN THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ.pdf
SLIDE BÀI GIẢNG MÔN THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ.pdf
UyenDang34
 
BÀI TẬP BỔ TRỢ TIẾNG ANH I-LEARN SMART WORLD 9 CẢ NĂM CÓ TEST THEO UNIT NĂM H...
BÀI TẬP BỔ TRỢ TIẾNG ANH I-LEARN SMART WORLD 9 CẢ NĂM CÓ TEST THEO UNIT NĂM H...BÀI TẬP BỔ TRỢ TIẾNG ANH I-LEARN SMART WORLD 9 CẢ NĂM CÓ TEST THEO UNIT NĂM H...
BÀI TẬP BỔ TRỢ TIẾNG ANH I-LEARN SMART WORLD 9 CẢ NĂM CÓ TEST THEO UNIT NĂM H...
Nguyen Thanh Tu Collection
 
FSSC 22000 version 6_Seminar_FINAL end.pptx
FSSC 22000 version 6_Seminar_FINAL end.pptxFSSC 22000 version 6_Seminar_FINAL end.pptx
FSSC 22000 version 6_Seminar_FINAL end.pptx
deviv80273
 

Recently uploaded (18)

BÁO CÁO CUỐI KỲ PHÂN TÍCH THIẾT KẾ HƯỚNG ĐỐI TƯỢNG - NHÓM 7.docx
BÁO CÁO CUỐI KỲ PHÂN TÍCH THIẾT KẾ HƯỚNG ĐỐI TƯỢNG - NHÓM 7.docxBÁO CÁO CUỐI KỲ PHÂN TÍCH THIẾT KẾ HƯỚNG ĐỐI TƯỢNG - NHÓM 7.docx
BÁO CÁO CUỐI KỲ PHÂN TÍCH THIẾT KẾ HƯỚNG ĐỐI TƯỢNG - NHÓM 7.docx
 
Smartbiz_He thong MES nganh may mac_2024june
Smartbiz_He thong MES nganh may mac_2024juneSmartbiz_He thong MES nganh may mac_2024june
Smartbiz_He thong MES nganh may mac_2024june
 
CHUYÊN ĐỀ DẠY THÊM HÓA HỌC LỚP 10 - SÁCH MỚI - FORM BÀI TẬP 2025 (DÙNG CHUNG ...
CHUYÊN ĐỀ DẠY THÊM HÓA HỌC LỚP 10 - SÁCH MỚI - FORM BÀI TẬP 2025 (DÙNG CHUNG ...CHUYÊN ĐỀ DẠY THÊM HÓA HỌC LỚP 10 - SÁCH MỚI - FORM BÀI TẬP 2025 (DÙNG CHUNG ...
CHUYÊN ĐỀ DẠY THÊM HÓA HỌC LỚP 10 - SÁCH MỚI - FORM BÀI TẬP 2025 (DÙNG CHUNG ...
 
100 DẪN CHỨNG NGHỊ LUẬN XÃ HỘiI HAY.docx
100 DẪN CHỨNG NGHỊ LUẬN XÃ HỘiI HAY.docx100 DẪN CHỨNG NGHỊ LUẬN XÃ HỘiI HAY.docx
100 DẪN CHỨNG NGHỊ LUẬN XÃ HỘiI HAY.docx
 
insulin cho benh nhan nam vien co tang duong huyet
insulin cho benh nhan nam vien co tang duong huyetinsulin cho benh nhan nam vien co tang duong huyet
insulin cho benh nhan nam vien co tang duong huyet
 
LỊCH SỬ 12 - CHUYÊN ĐỀ 10 - TRẮC NGHIỆM.pptx
LỊCH SỬ 12 - CHUYÊN ĐỀ 10 - TRẮC NGHIỆM.pptxLỊCH SỬ 12 - CHUYÊN ĐỀ 10 - TRẮC NGHIỆM.pptx
LỊCH SỬ 12 - CHUYÊN ĐỀ 10 - TRẮC NGHIỆM.pptx
 
Cau-Trắc-Nghiệm-TTHCM-Tham-Khảo-THI-CUỐI-KI.pdf
Cau-Trắc-Nghiệm-TTHCM-Tham-Khảo-THI-CUỐI-KI.pdfCau-Trắc-Nghiệm-TTHCM-Tham-Khảo-THI-CUỐI-KI.pdf
Cau-Trắc-Nghiệm-TTHCM-Tham-Khảo-THI-CUỐI-KI.pdf
 
Văn 7. Truyện ngụ ngôn Rùa và thỏ+ Viết PT nhân vật.docx
Văn 7. Truyện ngụ ngôn Rùa và thỏ+ Viết PT nhân vật.docxVăn 7. Truyện ngụ ngôn Rùa và thỏ+ Viết PT nhân vật.docx
Văn 7. Truyện ngụ ngôn Rùa và thỏ+ Viết PT nhân vật.docx
 
Biểu tượng trăng và bầu trời trong tác phẩm của Nguyễn Quang Thiều
Biểu tượng trăng và bầu trời trong tác phẩm của Nguyễn Quang ThiềuBiểu tượng trăng và bầu trời trong tác phẩm của Nguyễn Quang Thiều
Biểu tượng trăng và bầu trời trong tác phẩm của Nguyễn Quang Thiều
 
trắc nhiệm ký sinh.docxddddddddddddddddd
trắc nhiệm ký sinh.docxdddddddddddddddddtrắc nhiệm ký sinh.docxddddddddddddddddd
trắc nhiệm ký sinh.docxddddddddddddddddd
 
PLĐC-chương 1 (1).ppt của trường ĐH Ngoại thương
PLĐC-chương 1 (1).ppt của trường  ĐH Ngoại thươngPLĐC-chương 1 (1).ppt của trường  ĐH Ngoại thương
PLĐC-chương 1 (1).ppt của trường ĐH Ngoại thương
 
THONG BAO nop ho so xet tuyen TS6 24-25.pdf
THONG BAO nop ho so xet tuyen TS6 24-25.pdfTHONG BAO nop ho so xet tuyen TS6 24-25.pdf
THONG BAO nop ho so xet tuyen TS6 24-25.pdf
 
Giải phẫu tim sau đại học- LÊ QUANG TUYỀN
Giải phẫu tim sau đại học- LÊ QUANG TUYỀNGiải phẫu tim sau đại học- LÊ QUANG TUYỀN
Giải phẫu tim sau đại học- LÊ QUANG TUYỀN
 
40 câu hỏi - đáp Bộ luật dân sự năm 2015 (1).doc
40 câu hỏi - đáp Bộ  luật dân sự năm  2015 (1).doc40 câu hỏi - đáp Bộ  luật dân sự năm  2015 (1).doc
40 câu hỏi - đáp Bộ luật dân sự năm 2015 (1).doc
 
Halloween vocabulary for kids in primary school
Halloween vocabulary for kids in primary schoolHalloween vocabulary for kids in primary school
Halloween vocabulary for kids in primary school
 
SLIDE BÀI GIẢNG MÔN THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ.pdf
SLIDE BÀI GIẢNG MÔN THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ.pdfSLIDE BÀI GIẢNG MÔN THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ.pdf
SLIDE BÀI GIẢNG MÔN THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ.pdf
 
BÀI TẬP BỔ TRỢ TIẾNG ANH I-LEARN SMART WORLD 9 CẢ NĂM CÓ TEST THEO UNIT NĂM H...
BÀI TẬP BỔ TRỢ TIẾNG ANH I-LEARN SMART WORLD 9 CẢ NĂM CÓ TEST THEO UNIT NĂM H...BÀI TẬP BỔ TRỢ TIẾNG ANH I-LEARN SMART WORLD 9 CẢ NĂM CÓ TEST THEO UNIT NĂM H...
BÀI TẬP BỔ TRỢ TIẾNG ANH I-LEARN SMART WORLD 9 CẢ NĂM CÓ TEST THEO UNIT NĂM H...
 
FSSC 22000 version 6_Seminar_FINAL end.pptx
FSSC 22000 version 6_Seminar_FINAL end.pptxFSSC 22000 version 6_Seminar_FINAL end.pptx
FSSC 22000 version 6_Seminar_FINAL end.pptx
 

Luận văn: Ổn định đê biển tỉnh Nam Định trong biến đổi khí hậu

  • 1. ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN --------------------- Nguyễn Mạnh Hiếu NGHIÊN CỨU ỔN ĐỊNH ĐÊ BIỂN HUYỆN HẢI HẬU, TỈNH NAM ĐỊNH TRONG BỐI CẢNH BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC Hà Nội - Năm 2015
  • 2. ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN --------------------- Nguyễn Mạnh Hiếu NGHIÊN CỨU ỔN ĐỊNH ĐÊ BIỂN HUYỆN HẢI HẬU, TỈNH NAM ĐỊNH TRONG BỐI CẢNH BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU Chuyên ngành: Địa chất học Mã số: 60440201 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC Hà Nội - Năm 2015 CHỦ TỊCH HỘI ĐỒNG CHẤM LUẬN VĂN THẠC SĨ PGS. TSKH. Vũ Cao Minh NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC PGS. TS. Đỗ Minh Đức
  • 3. LỜI CẢM ƠN Luận văn đƣợc thực hiện tại Bộ môn Địa kỹ thuật, Khoa Địa chất, Trƣờng Đại học Khoa học Tự nhiên, Đại học Quốc Gia Hà Nội trong thời gian từ tháng 9 năm 2013 đến tháng 5 năm 2015. Tác giả xin đƣợc gửi lời cảm ơn sâu sắc nhất đến PGS. TS. Đỗ Minh Đức là ngƣời trực tiếp hƣớng dẫn tác giả từ khi làm Khóa luận tốt nghiệp Đại học đến nay vì sự tận tình, định hƣớng và tạo điều kiện cho tác giả đƣợc tham gia nhiều đề tài nghiên cứu khoa học, các khoá đào tạo trong và ngoài nƣớc. Tác giả xin đƣợc gửi lời cảm ơn chân thành đến Ban chủ nhiệm Khoa Địa chất đã tạo điều kiện về trang thiết bị thí nghiệm và cơ sở vật chất để tác giả hoàn thành luận văn này. Tác giả chân thành cảm ơn GS. Nobuo Mimura và GS. Kazuya Yasuhara đến từ trƣờng Đại học Ibaraki là những ngƣời chủ trì, điều hành Chƣơng trình “Quan trắc tích hợp phục vụ chiến lược thích nghi cho bờ biển Việt Nam” đã tạo điều kiện cho tác giả đƣợc tham gia vào Chƣơng trình và tiếp cận nguồn tài liệu sử dụng trong luận văn này. Tác giả chân thành cảm ơn TS. Dƣơng Thị Toan đã có những góp ý về mặt chuyên môn, CN. Đinh Thị Quỳnh đã góp ý về mặt hình thức để luận văn hoàn thành đƣợc tốt hơn. Sau cùng, tác giả xin cảm ơn sâu sắc đến những ngƣời thân trong gia đình đã luôn theo sát và cổ vũ tinh thần để tác giả vƣợt qua mọi khó khăn trong suốt thời gian qua. Hà Nội, ngày 9 tháng 6 năm 2015 Nguyễn Mạnh Hiếu
  • 4. Mục lục Luận văn thạc sỹ Nghiên cứu ổn định đê biển huyện Hải Hậu, tỉnh Nam Định trong bối cảnh biến đổi khí hậu ii MỤC LỤC DANH MỤC HÌNH ....................................................................................................v DANH MỤC BẢNG............................................................................................... viii MỞ ĐẦU.....................................................................................................................1 1. Tính cấp thiết của nghiên cứu..............................................................................1 2. Mục tiêu và nội dung nghiên cứu.........................................................................2 3. Cấu trúc của luận văn...........................................................................................2 CHƢƠNG 1. TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU ỔN ĐỊNH CỦA ĐÊ BIỂN VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU................................................................................3 1.1. Nghiên cứu ổn định của đê biển trên Thế giới ................................................3 1.2. Các giải pháp bảo vệ đê biển trên thế giới.......................................................5 1.2.1. Các giải pháp bảo vệ mái đê phía biển......................................................5 1.2.2. Các giải pháp bảo vệ mái đê phía đồng.....................................................7 1.2.3. Các giải pháp bảo vệ bãi phía trước đê.....................................................8 1.3. Nghiên cứu ổn định của đê biển tại Việt Nam...............................................11 1.4. Phƣơng pháp nghiên cứu.................................................................................16 1.4.1. Các phương pháp khảo sát thực địa .............................................................16 1.4.2. Các phương pháp thí nghiệm trong phòng...................................................21 1.4.3. Các phương pháp phân tích tính toán ..........................................................22 CHƢƠNG 2. ĐẶC ĐIỂM ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN VÀ KINH TẾ - XÃ HỘI HUYỆN HẢI HẬU ..................................................................................................................28 2.1. Vị trí địa lý khu vực nghiên cứu .....................................................................28 2.2. Khí hậu..............................................................................................................29 2.3. Thủy - Hải văn..................................................................................................29 2.4. Địa hình - Địa mạo ...........................................................................................30
  • 5. Mục lục Luận văn thạc sỹ Nghiên cứu ổn định đê biển huyện Hải Hậu, tỉnh Nam Định trong bối cảnh biến đổi khí hậu iii 2.5. Đặc điểm địa chất khu vực ven biển tỉnh Nam Định....................................31 2.5.1. Thống Pleistocen......................................................................................31 2.5.2. Thống Holocen .........................................................................................33 2.5.3. Đặc điểm địa kỹ thuật trầm tích Holocen phần đất liền huyện Hải Hậu.35 2.5.4. Đặc điểm địa chất công trình đất đắp đê biển huyện Hải Hậu................41 2.6. Dân cƣ................................................................................................................41 2.7. Kinh tế...............................................................................................................42 2.8. Biến đổi khí hậu và kịch bản nƣớc biển dâng ...............................................43 2.8.1. Các dấu hiệu biến đổi khí hậu ở Việt Nam ..............................................43 2.8.2. Các kịch bản nước biển dâng...................................................................44 CHƢƠNG 3. LỊCH SỬ VÀ HIỆN TRẠNG ĐÊ BIỂN HUYỆN HẢI HẬU ..............45 3.1. Lịch sử xói lở và biến động đƣờng bờ huyện Hải Hậu ...............................45 3.2. Lịch sử xây dựng đê biển huyện Hải Hậu qua các thời kỳ .........................47 3.3. Hiện trạng tuyến đê biển huyện Hải Hậu....................................................49 CHƢƠNG 4. PHÂN TÍCH ỔN ĐỊNH CỦA ĐÊ BIỂN HUYỆN HẢI HẬU TRONG BỐI CẢNH BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU.............................................................................52 4.1. Phân tích số liệu quan trắc áp lực nƣớc lỗ rỗng trong thân đê....................52 4.2. Phân tích ổn định trƣợt của mái đê................................................................55 4.2.1. Các điều kiện biên sử dụng tính toán.......................................................55 4.2.2. Phân tích ổn định trượt của đê thời điểm hiện tại (năm 2014)................56 4.2.3. Ảnh hưởng của thủy triều đến ổn định trượt của đê ................................57 4.2.4. Dự báo ổn định trượt của đê theo các kịch bản nước biển dâng.............59 4.2.5. Phân tích ổn định trượt của đê trong trường hợp mưa lớn kéo dài.........61 4.3. Phân tích xói lở bờ trong bối cảnh biến đổi khí hậu.....................................62 4.3.1. Tác động cuả nước biển dâng đến xói lở bờ............................................62
  • 6. Mục lục Luận văn thạc sỹ Nghiên cứu ổn định đê biển huyện Hải Hậu, tỉnh Nam Định trong bối cảnh biến đổi khí hậu iv 4.3.2. Xói lở hạ thấp mặt bãi..............................................................................63 4.4. Ảnh hƣởng của bão đến ổn định đê biển .......................................................64 4.4.1. Ảnh hưởng của bão đến xói lở bờ ............................................................64 4.4.2. Ảnh hưởng của sóng tràn trong bão đến xói mòn mái đê phía đồng.......65 CHƢƠNG 5. CÁC GIẢI PHÁP GIA CƢỜNG ỔN ĐỊNH HỆ THỐNG ĐÊ BIỂN HUYỆN HẢI HẬU ỨNG PHÓ VỚI BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU ......................................69 5.1. Ứng dụng vật liệu địa kỹ thuật tổng hợp .......................................................70 5.2. Kết cấu đê hỗn hợp ..........................................................................................71 5.3. Giải pháp đa bảo vệ..........................................................................................72 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ...................................................................................77 TÀI LIỆU THAM KHẢO.........................................................................................78 PHỤ LỤC..................................................................................................................84
  • 7. Mục lục Luận văn thạc sỹ Nghiên cứu ổn định đê biển huyện Hải Hậu, tỉnh Nam Định trong bối cảnh biến đổi khí hậu v DANH MỤC HÌNH Hình 1.1. Cơ chế phá hủy đê do sóng tràn (theo K. W. Pilarczyk, 2001)...................4 Hình 1.2. Mái đê phía biển đƣợc bảo vệ bởi đá lát khan tại Hà Lan [59]...................5 Hình 1.3. Bê tông tự chèn bảo vệ mái đê phía biển ở Anh [61] .................................5 Hình 1.4. Bảo vệ mái đê phía biển bằng nhựa Asphalt kết hợp đá đổ ở Hà Lan [56] 6 Hình 1.5. Mái đê phía biển đƣợc trồng cỏ tại Hà Lan [54].........................................6 Hình 1.6. Giải pháp trồng cỏ trong các ô lƣới địa kỹ thuật tổng hợp [60]..................7 Hình 1.7. Bể bê tông trên mái đê bẫy sóng tràn..........................................................7 Hình 1.8. Bể tiêu năng trên đỉnh đê ............................................................................8 Hình 1.9. Geotube đƣợc sử dụng bảo vệ bờ biển tại Ấn Độ [53] ...............................8 Hình 1.10. Kè mỏ hàn đƣợc sử dụng ở Mỹ [58].........................................................9 Hình 1.11. Mô hình đê phá sóng ngầm bảo vệ bờ biển ..............................................9 Hình 1.12. Rừng ngập mặn bảo vệ bãi [57]..............................................................10 Hình 1.13. Giải pháp nuôi bãi chống xói lở [55] ......................................................10 Hình 1.14. Các loại hình mất ổn định đê biển ở Việt Nam.......................................11 Hình 1.15. Sóng tràn gây vỡ đê biển ở Nam Định [3]..............................................12 Hình 1.16. Khoan khảo sát........................................................................................17 Hình 1.17. Lấy mẫu thủ công hiện trƣờng................................................................17 Hình 1.18. Khảo sát địa hình bãi...............................................................................18 Hình 1.19. Đầu đo áp lực nƣớc lỗ rỗng (piezometer) ...............................................18 Hình 1.20. Thiết kế của một lỗ khoan lắp đặt piezometer ........................................19 Hình 1.21. Sơ đồ bố trí các đầu đo áp lực nƣớc lỗ rỗng trong thân đê xã Hải Hòa..20 Hình 1.22. Lắp đặt và vận hành hệ thống quan trắc..................................................20 Hình 1.23. Giao diện phần mềm quan trắc số liệu áp lực nƣớc lỗ rỗng ...................21
  • 8. Mục lục Luận văn thạc sỹ Nghiên cứu ổn định đê biển huyện Hải Hậu, tỉnh Nam Định trong bối cảnh biến đổi khí hậu vi Hình 1.24. Thiết bị và kết quả nghiên cứu tƣơng quan giữa vận tốc dòng chảy với xói lở [22] ........................................................................................................................27 Hình 2.1. Vị trí địa lý của huyện Hải Hậu ................................................................28 Hình 2.2. Thống kê các trận bão đổ bộ vào bờ biển Việt Nam (1961-2014)............43 Hình 2.3. Các kịch bản biển dâng theo báo cáo lần thứ năm của IPCC [34]............44 Hình 3.1. Vị trí đƣờng bờ huyện Hải Hậu qua các năm [28]....................................46 Hình 3.2. Xói lở hạ thấp mặt bãi tại Thịnh Long......................................................46 Hình 3.3. Các tuyến đê bị phá hủy trong bão số 7 năm 2005 ...................................48 Hình 3.4. Nguy cơ mất ổn định cục bộ mái đê biển tại Hải Hậu..............................49 Hình 3.5. Nguy cơ mất ổn định trƣợt mái đê phía đồng ...........................................49 Hình 3.6. Đê biển Hải Hậu theo thiết kế của PAM...................................................50 Hình 3.7. Kè mỏ hàn chữ T đƣợc cấu tạo từ các khối tripod....................................51 Hình 3.8. Trồng rừng ngập mặn chống xói lở tại xã Hải Đông................................51 Hình 4.1. Tƣơng quan giữa mực thủy triều và áp lực nƣớc lỗ rỗng .........................53 Hình 4.2. Tƣơng quan giữa áp lực nƣớc lỗ rỗng với mực thủy triều và lƣợng mƣa năm 2014...................................................................................................................54 Hình 4.3. Mặt cắt địa chất đê sử dụng tính ổn định trƣợt .........................................55 Hình 4.4. Số liệu quan trắc áp lực nƣớc lỗ rỗng tƣơng ứng mực triều +1,98m........56 Hình 4.5. Kết quả theo số liệu quan trắc áp lực nƣớc lỗ rỗng...................................56 Hình 4.6. Kết quả theo phân tích bằng SEEP/W với mực triều +1,98 m .................57 Hình 4.7. Điều kiện biên phân tích ảnh hƣởng của mực thủy triều đến ổn định đê .58 Hình 4.8. Phân bố áp lực nƣớc lỗ rỗng trong thân đê khi mực thủy triều +1,98m...58 Hình 4.9. Thay đổi áp lực nƣớc lỗ rỗng theo mực thủy triều trong ngày .................59 Hình 4.10. Dự báo ổn định đê biển trong tƣơng lai ..................................................60 Hình 4.11. Thay đổi hệ số ổn định của đê theo các kịch bản biển dâng...................61
  • 9. Mục lục Luận văn thạc sỹ Nghiên cứu ổn định đê biển huyện Hải Hậu, tỉnh Nam Định trong bối cảnh biến đổi khí hậu vii Hình 4.12. Phân bố áp lực nƣớc lỗ rỗng trong thân đê bão hòa nƣớc.......................61 Hình 4.13. Hệ số ổn định của mái đê bão hòa nƣớc .................................................62 Hình 4.14. Dự báo tốc độ xói lở bãi theo các kịch bản nƣớc biển dâng...................63 Hình 4.15. Dự báo tốc độ hạ thấp mặt bãi tại Hải Hậu trong tƣơng lai....................64 Hình 4.16. Mặt cắt đê biển đại diện tại các xã huyện Hải Hậu.................................66 Hình 4.17. Tốc độ xói mái đê gây bởi sóng tràn trong bão.......................................67 Hình 4.18. Dự báo tốc độ xói mái đê phía đồng theo kịch bản biển dâng tại Thịnh Long ..........................................................................................................................68 Hình 5.1. Một số giải pháp chọn vật liệu địa phƣơng đắp đê ...................................70 Hình 5.2. Triển vọng sử dụng các loại rác thải tại địa phƣơng.................................71 Hình 5.3. Kết cấu sử dụng kết hợp giải pháp gia cƣờng và nâng cấp đê..................71 Hình 5.4. Sử dụng vật liệu địa kỹ thuật kết hợp vật liệu địa phƣơng đắp đê............72 Hình 5.5. Mô hình đê mềm Geotube.........................................................................74 Hình 5.6. Giải pháp đa bảo vệ cho các đoạn bờ có mức độ xói lở khác nhau..........75 Hình 5.7. Giải pháp rãnh thu nƣớc kết hợp trồng cỏ ................................................76
  • 10. Mục lục Luận văn thạc sỹ Nghiên cứu ổn định đê biển huyện Hải Hậu, tỉnh Nam Định trong bối cảnh biến đổi khí hậu viii DANH MỤC BẢNG Bảng 1.1. Các chỉ tiêu thí nghiệm và tiêu chuẩn thực hiện.......................................21 Bảng 1.2. Chiều cao sóng trong một số trận bão đổ bộ vào khu vực........................26 Bảng 2.1. Tính chất cơ lý của trầm tích Holocen ở đới ven bờ tỉnh Nam Định [7]..40 Bảng 2.2. Tính chất cơ lý đất đắp đê biển Hải Hậu ..................................................41 Bảng 2.3. Diện tích, dân số và mật độ dân số các xã ven biển huyện Hải Hậu........42 Bảng 3.1. Tốc độ xói lở bờ biển Hải Hậu qua các thời kỳ........................................45 Bảng 4.1. Thông số địa kỹ thuật các lớp đất.............................................................56 Bảng 4.2. So sánh kết quả phân tích .........................................................................57 Bảng 4.3. Tốc độ xói lở bờ tại khu vực Hải Hậu thời điểm hiện tại (2014) .............62 Bảng 4.4. Tốc độ hạ thấp mặt bãi tại Hải Hậu thời điểm hiện tại (2014).................64 Bảng 4.5. Tốc độ xói lở do sóng trong bão...............................................................65 Bảng 4.6. Tốc độ xói mặt mái đê phía đồng gây bởi sóng tràn trong bão ................67 Bảng 5.1. Các giải pháp mới gia cƣờng đê biển [51]................................................69 Bảng 5.2. Các giải pháp chống xói lở kết hợp sử dụng vật liệu địa kỹ thuật [28]....72
  • 11. Mở đầu Luận văn thạc sỹ Nghiên cứu ổn định đê biển huyện Hải Hậu, tỉnh Nam Định trong bối cảnh biến đổi khí hậu 1 MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của nghiên cứu Huyện Hải Hậu thuộc khu vực ven biển tỉnh Nam Định, đồng bằng Bắc Bộ Việt Nam. Đây là vùng trọng điểm kinh tế của tỉnh, có mật độ dân cƣ cao. Tỉnh Nam Định có 91,5 km đê biển, trong đó Hải Hậu chiếm 33,3 km và là nơi có tuyến đê xung yếu nhất. Hiện tƣợng xói lở trong khu vực đƣợc ghi nhận từ đầu thế kỷ 20 (1905). Xói lở bờ biển đã gây ra những phá hủy nặng nề về cơ sở hạ tầng và thậm chí cả thiệt hại về ngƣời [28, 52]. Trong tƣơng lai gần, hiện tƣợng phá hủy hệ thống đê đƣợc dự báo sẽ xuất hiện hàng năm do sự hạn chế về nguồn kinh phí, thiếu hụt thông tin về thủy văn và các giải pháp thiết kế phù hợp [25]. Tại một số đoạn bờ đã đƣợc kiên cố hóa bằng hệ thống đê, hiện tƣợng xói theo phƣơng ngang chuyển sang xói mòn theo phƣơng thẳng đứng làm hạ thấp địa hình bãi biển, phá hủy chân đê. Hiện tƣợng sóng tràn qua mặt đê trong bão cũng là một trong những nguyên nhân chính gây mất ổn định đê biển do mặt đê phía sau bị xói bởi sóng tràn. Trong bối cảnh biến đổi khí hậu, dƣới ảnh hƣởng của bão và dâng cao mực nƣớc biển xói lở bờ biển trong khu vực đã trở nên nghiêm trọng hơn, đe dọa trực tiếp đến ổn định của hệ thống đê. Các kết quả nghiên cứu trƣớc đây đã làm sáng tỏ đƣợc lịch sử và giải thích các nguyên nhân, cơ chế dẫn đến các quá trình xói lở và bồi tụ tại Hải Hậu. Một số nghiên cứu đã phân tích các nguy cơ gây mất ổn định đê biển liên quan đến hiện tƣợng trƣợt mái đê, thấm qua thân đê, xói ngầm mới chỉ sử dụng các thông số hải văn nhƣ sóng và thủy triều chứ chƣa dựa trên số liệu quan trắc thực tế áp lực nƣớc lỗ rỗng. Với một số vấn đề còn tồn tại nhƣ trên tác giả đã quyết định chọn đề tài nghiên cứu có tên “Nghiên cứu ổn định đê biển huyện Hải Hậu, tỉnh Nam Định trong bối cảnh biến đổi khí hậu”.
  • 12. Mở đầu Luận văn thạc sỹ Nghiên cứu ổn định đê biển huyện Hải Hậu, tỉnh Nam Định trong bối cảnh biến đổi khí hậu 2 2. Mục tiêu và nội dung nghiên cứu Mục tiêu của luận văn là phân tích ổn định của đê biển huyện Hải Hậu thời điểm hiện tại và dự báo mức độ mất ổn định của đê trong bối cảnh biến đổi khí hậu tính đến năm 2100 sử dụng số liệu quan trắc áp lực nƣớc lỗ rỗng trong thân đê. Bƣớc đầu đề xuất giải pháp gia cƣờng, bảo vệ đê sử dụng giải pháp truyền thống kết hợp giải pháp mới thân thiện môi trƣờng. Để đạt đƣợc các mục tiêu này, các nội dung nghiên cứu bao gồm: Tổng quan các nghiên cứu ổn định đê biển trên Thế giới và Việt Nam. Nghiên cứu đặc điểm địa chất - địa kỹ thuật, lịch sử và hiện trạng đê biển Hải Hậu. Nghiên cứu những ảnh hƣởng của biến đổi khí hậu đến sự mất ổn định của hệ thống đê biển Hải Hậu, cụ thể nhƣ sau: Xác định tốc độ lùi của đƣờng bờ và hạ thấp mặt bãi gây bởi mực nƣớc biển dâng và tốc độ xói lở bờ gây bởi sóng trong bão. Xác định tốc độ xói mái đê phía đồng gây bởi sóng tràn. Phân tích ổn định trƣợt của mái đê phía biển và phía đồng tại xã Hải Hòa sử dụng số liệu quan trắc áp lực nƣớc lỗ rỗng trong thân đê. 3. Cấu trúc của luận văn Cấu trúc của luận văn bao gồm các chƣơng mục nhƣ sau: Mở đầu Chƣơng 1. Tổng quan nghiên cứu ổn định của đê biển và phƣơng pháp nghiên cứu Chƣơng 2. Đặc điểm điều kiện tự nhiên và kinh tế - xã hội huyện Hải Hậu Chƣơng 3. Lịch sử và hiện trạng đê biển huyện Hải Hậu Chƣơng 4. Phân tích ổn định của đê biển huyện Hải Hậu trong bối cảnh biến đổi khí hậu Chƣơng 5. Các giải pháp gia cƣờng ổn định hệ thống đê biển huyện Hải Hậu ứng phó với biến đổi khí hậu Kết luận và kiến nghị Tài liệu tham khảo Phụ lục
  • 13. Chƣơng 1. Tổng quan nghiên cứu ổn định của đê biển và phƣơng pháp nghiên cứu Luận văn thạc sỹ Nghiên cứu ổn định đê biển huyện Hải Hậu, tỉnh Nam Định trong bối cảnh biến đổi khí hậu 3 CHƢƠNG 1. TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU ỔN ĐỊNH CỦA ĐÊ BIỂN VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 1.1. Nghiên cứu ổn định của đê biển trên Thế giới Nghiên cứu ổn định của đê biển có ý nghĩa to lớn trong bảo vệ đới bờ, vấn đề này đã đƣợc nhiều quốc gia quan tâm đặc biệt là các quốc gia phát triển nhƣ Hà Lan, Đức, Mỹ, Nhật Bản… Các vấn đề liên quan đến ổn định của hệ thống đê biển có thể kể đến bao gồm mất ổn định do sóng tràn, mất ổn định do xói lở bãi phía trƣớc đê hay mất ổn định do sóng trong bão. Đặc biệt trong thời gian gần đây vấn đề mực nƣớc biển dâng do biến đổi khí hậu đã đe dọa nghiêm trọng đến ổn định hệ thống đê của các khu vực ven biển trên thế giới. Đến nay đã có rất nhiều các công trình nghiên cứu liên quan đến các vấn đề nêu trên, tuy nhiên trong khuôn khổ luận văn này tác giả chỉ tổng quan một số các nghiên cứu điển hình đƣợc áp dụng phổ biến trên thế giới. De Waal và Van der Meer (1992) đã nghiên cứu sóng tràn qua đê mái nhẵn không thấm. Trong đó lƣu lƣợng sóng tràn trung bình đƣợc quan tâm thêm độ thiếu hụt của độ cao lƣu không đỉnh đê. Tuy nhiên, các kết quả nghiên cứu này vẫn còn nhiều hạn chế nhƣ không xét đến ảnh hƣởng của độ nhám mái đê, ảnh hƣởng của cơ đê và nhất là tính sóng tràn thông qua sóng leo [26]. Van der Meer and Janssen (1995) đã nghiên cứu bổ sung và làm hạn chế các thiếu hụt trƣớc đó bằng cách tính toán trực tiếp sóng tràn thông qua độ lƣu không tƣơng đối. Sóng tràn còn phụ thuộc vào tính chất tƣơng tác sóng với công trình thể hiện qua các sóng vỡ và sóng không vỡ. Trong nghiên cứu này đã xây dựng đƣợc công thức tính toán sóng tràn có thể áp dụng cho đê có cơ ở phía biển và xem xét độ nhám của mái đê [8]. K.W.Pilarczyk (2001) đã nghiên cứu đƣa ra cơ chế phá huỷ đê khi sóng tràn qua việc mô tả tác động của sóng tràn với mặt cắt đê biển (hình 1.1). Mái đê phía biển chịu trực tiếp tải trọng của sóng tác dụng. Thân đê có thể bị phá hỏng ở phía biển do tác động của sóng và áp lực thấm đẩy ngƣợc dƣới đáy viên gia cố. Đỉnh đê có thể bị xói bề mặt, lớp sét bọc ngoài thân đê có thể bị xói, trƣợt cục bộ do thấm
  • 14. Chƣơng 1. Tổng quan nghiên cứu ổn định của đê biển và phƣơng pháp nghiên cứu Luận văn thạc sỹ Nghiên cứu ổn định đê biển huyện Hải Hậu, tỉnh Nam Định trong bối cảnh biến đổi khí hậu 4 hoặc trƣợt tổng thể cả mái. Nhƣ vậy khi sóng tràn, cả mái trong đồng và mái ngoài biển đều có thể bị phá hủy [38]. Hình 1.1. Cơ chế phá hủy đê do sóng tràn (theo K. W. Pilarczyk, 2001) Trong bối cảnh biến đổi khí hậu, hàng năm bão ngày càng gia tăng cả về số lƣợng và độ mạnh. Nhƣ là hệ quả, tốc độ xói lở mạnh mẽ có thể diễn ra dọc các đới ven bờ trong tƣơng lai. Kriebel và Dean (1993) đã nghiên cứu và đƣa ra công thức dự báo tốc độ xói lở bờ biển gây bởi sóng trong bão [37]. Bên cạnh cơ chế phá hủy đê do sóng tràn, xói lở bờ biển là một nguyên nhân ảnh hƣởng đến ổn định lâu dài của đê biển. Mực nƣớc biển dâng cao đã làm cƣờng hóa xói lở bờ biển. Để dự báo sự gia tăng mức độ xói lở do dâng cao mực nƣớc biển, Bruun (1962) đã đƣa ra quan hệ giữa mức độ gia tăng xói lở và lƣợng dâng cao mực nƣớc [23]. Tại các đoạn bờ có đê, biển sẽ không tiếp tục lấn sâu vào đất liền và xói theo phƣơng ngang chuyển sang xói theo phƣơng thẳng đứng, làm hạ thấp địa hình bãi biển ở chân đê. Xói lở làm hạ thấp địa hình bãi, phá huỷ chân khay đê biển đã đƣợc ghi nhận bằng các mô hình vật lý ở trong phòng thí nghiệm bởi Barnett và Wang (1988). Hiện tƣợng này đƣợc xác định chủ yếu là do sự hình thành các dòng chảy rối do sóng tƣơng tác với đê biển gây ra. Ngoài ra, sóng phản xạ từ đê cũng góp phần cƣờng hoá hiện tƣợng này [20].
  • 15. Chƣơng 1. Tổng quan nghiên cứu ổn định của đê biển và phƣơng pháp nghiên cứu Luận văn thạc sỹ Nghiên cứu ổn định đê biển huyện Hải Hậu, tỉnh Nam Định trong bối cảnh biến đổi khí hậu 5 1.2. Các giải pháp bảo vệ đê biển trên thế giới 1.2.1. Các giải pháp bảo vệ mái đê phía biển a) Đá lát khan, mảng bê tông, cấu kiện bê tông lắp ghép tự chèn Hiện nay, giải pháp đá lát khan, mảng bê tông và cấu kiện bê tông lắp ghép tự chèn vẫn là lựa chọn phổ biến nhất để bảo vệ mái đê phía biển trên thế giới (hình 1.2). Cấu kiện bê tông tự chèn là dùng các cấu kiện bê tông có kích thƣớc và trọng lƣợng đủ lớn đặt liên kết tạo thành mảng bảo vệ chống xói cho mái phía biển do tác động của sóng và dòng chảy (hình 1.3). Để gia tăng ổn định và giảm thiểu kích thƣớc cấu kiện ngƣời ta không ngừng nghiên cứu cải tiến hình dạng cấu kiện và liên kết giữa các cấu kiện theo hình thức tự chèn [5]. Hình 1.2. Mái đê phía biển đƣợc bảo vệ bởi đá lát khan tại Hà Lan [59] Hình 1.3. Bê tông tự chèn bảo vệ mái đê phía biển ở Anh [61]
  • 16. Chƣơng 1. Tổng quan nghiên cứu ổn định của đê biển và phƣơng pháp nghiên cứu Luận văn thạc sỹ Nghiên cứu ổn định đê biển huyện Hải Hậu, tỉnh Nam Định trong bối cảnh biến đổi khí hậu 6 b) Gia cố mái đê bằng nhựa đường (Bituminous Revetment) Vật liệu này thƣờng dùng kết hợp với vật liệu khác để gia cƣờng nhƣ nhựa đƣờng - đá xếp, nhựa đƣờng - bê tông khối, bê tông Asphalt đƣợc ứng dụng trong xây dựng công trình thủy lợi, đê biển của nhiều nƣớc tiên tiến nhƣ Nauy, Hà Lan, Mĩ và một số nƣớc khác (hình 1.4). Hình 1.4. Bảo vệ mái đê phía biển bằng nhựa Asphalt kết hợp đá đổ ở Hà Lan [56] d) Trồng cỏ bảo vệ Trồng cỏ trên mái đê là một giải pháp rất thân thiện với môi trƣờng và tạo cảnh quan đẹp. Tuy nhiên giải pháp này chỉ có thể áp dụng tại những đoạn đê không chịu tác động trực tiếp của sóng biển, giải pháp này có thể làm giảm sự xói bề mặt của đê do tác động của mƣa lớn. Hình 1.5. Mái đê phía biển đƣợc trồng cỏ tại Hà Lan [54]
  • 17. Chƣơng 1. Tổng quan nghiên cứu ổn định của đê biển và phƣơng pháp nghiên cứu Luận văn thạc sỹ Nghiên cứu ổn định đê biển huyện Hải Hậu, tỉnh Nam Định trong bối cảnh biến đổi khí hậu 7 1.2.2. Các giải pháp bảo vệ mái đê phía đồng a) Trồng cỏ trên mái đê Giải pháp trồng cỏ bảo vệ mái đê phía đồng đƣợc áp dụng tại nhiều quốc gia trên thế giới. Lớp cỏ này có thể đƣợc trồng trực tiếp trên mặt đê hoặc đƣợc trồng trong các ô chia bởi cấu kiện bê tông hay các ô làm từ vật liệu địa kỹ thuật tổng hợp (geo-cell) (hình 1.6). Rễ cỏ có khả năng chống xói bề mặt do sóng tràn rất hiệu quả. Hình 1.6. Giải pháp trồng cỏ trong các ô lƣới địa kỹ thuật tổng hợp [60] c) Kết cấu thuỷ công giảm vận tốc xói do sóng tràn Để làm giảm tác động của sóng tràn, bể bê tông chứa nƣớc có thể đƣợc xây dựng trên mặt đê. Các bể này đƣợc thiết kế có độ sâu đủ lớn để có thể lƣu giữ lƣợng nƣớc do sóng tràn gây ra (hình 1.7). Lƣợng nƣớc này sau đó đƣợc xả ra mái phía đồng thông qua hệ ống thoát nƣớc hoặc để chảy tràn nhƣng trong trƣờng hợp này năng lƣợng sóng tràn đã đƣợc giảm đáng kể khi đi qua các bể tiêu năng (hình 1.8) [4]. Hình 1.7. Bể bê tông trên mái đê bẫy sóng tràn
  • 18. Chƣơng 1. Tổng quan nghiên cứu ổn định của đê biển và phƣơng pháp nghiên cứu Luận văn thạc sỹ Nghiên cứu ổn định đê biển huyện Hải Hậu, tỉnh Nam Định trong bối cảnh biến đổi khí hậu 8 Hình 1.8. Bể tiêu năng trên đỉnh đê 1.2.3. Các giải pháp bảo vệ bãi phía trước đê a) Công nghệ đê mềm geotube Geotube (từ viết tắt của geotextile tube) là các túi vải địa kỹ thuật hình ống đƣợc bơm đầy cát bên trong, chúng có khả năng hoạt động nhƣ các đê mềm. Trên thế giới hiện nay công nghệ Geotube đã đƣợc ứng dụng hiệu quả cho việc phục hồi bãi biển bị xói lở (hình 1.9). Hình 1.9. Geotube đƣợc sử dụng bảo vệ bờ biển tại Ấn Độ [53]
  • 19. Chƣơng 1. Tổng quan nghiên cứu ổn định của đê biển và phƣơng pháp nghiên cứu Luận văn thạc sỹ Nghiên cứu ổn định đê biển huyện Hải Hậu, tỉnh Nam Định trong bối cảnh biến đổi khí hậu 9 Về cơ bản có ba kiểu công trình Geotube: 1- Geotube đặt nửa chìm, nửa lộ thiên vuông góc với bờ nhƣ kiểu mỏ hàn, nhằm hạn chế dòng ven bờ, tăng cƣờng bồi tụ phù sa mà dòng chảy ven bờ mang theo, duy trì tại chỗ lƣợng phù sa theo cơ chế bồi tụ; 2- Geotube đặt ngầm và song song với bờ, có tác dụng làm giảm bớt năng lƣợng sóng lừng mạnh, nguy hiểm, tạo vùng sóng lừng nhỏ hơn, cho phép bùn cát lắng đọng trong vùng bị xói lở; 3- Geotube đặt sát chân và trực tiếp bảo vệ các đụn cát ven biển. b) Kè mỏ hàn Kè mỏ hàn là một loại công trình đƣợc xây dựng nhằm bảo vệ bờ biển chúng có chức năng giảm lƣu tốc dòng chảy, giảm vận chuyển bùn cát dọc bờ, tạo vùng nƣớc tĩnh để giữ bùn cát bồi cho vùng bờ, bãi bị xói và có thể giảm lực xung kích của sóng tác dụng vào bờ. Hình 1.10. Kè mỏ hàn đƣợc sử dụng ở Mỹ [58] c) Đê phá sóng ngầm từ xa Hình 1.11. Mô hình đê phá sóng ngầm bảo vệ bờ biển
  • 20. Chƣơng 1. Tổng quan nghiên cứu ổn định của đê biển và phƣơng pháp nghiên cứu Luận văn thạc sỹ Nghiên cứu ổn định đê biển huyện Hải Hậu, tỉnh Nam Định trong bối cảnh biến đổi khí hậu 10 Đây là giải pháp hiệu quả đƣợc sử dụng nhằm triệt tiêu năng lƣợng sóng. Các nghiên cứu trƣớc đây chỉ ra rằng năng lƣợng sóng có thể giảm từ 15 - 50% khi sử dụng các đê phá sóng ngầm này. d) Rừng ngập mặn Rừng ngập mặn đóng vai trò rõ rệt trong việc giảm sóng. Các nghiên cứu đã chỉ ra rằng chiều cao sóng giảm do rừng ngập mặn cao hơn từ 4 - 20 lần so với giảm sóng thuần túy bằng ma sát đáy. Tuy nhiên rừng ngập mặn chỉ phát huy vai trò giảm sóng khi cây đã trƣởng thành và chiều rộng rừng đủ rộng. Hình 1.12. Rừng ngập mặn bảo vệ bãi [57] e) Nuôi bãi nhân tạo Tại một số nƣớc phát triển giải pháp nuôi bãi (beach nourishment) đối với các khu vực bờ bị xói lở mạnh cũng đƣợc áp dụng. Phƣơng pháp này thân thiện với môi trƣờng tuy nhiên cần chi phí lớn và phải duy trì thƣờng xuyên. Hình 1.13. Giải pháp nuôi bãi chống xói lở [55]
  • 21. Chƣơng 1. Tổng quan nghiên cứu ổn định của đê biển và phƣơng pháp nghiên cứu Luận văn thạc sỹ Nghiên cứu ổn định đê biển huyện Hải Hậu, tỉnh Nam Định trong bối cảnh biến đổi khí hậu 11 1.3. Nghiên cứu ổn định của đê biển tại Việt Nam Mai Văn Công và nnk (2009) đã chỉ ra các cơ chế phá hủy đê biển ở Việt Nam gồm các loại sau: Chảy tràn (overflow) do cao trình đỉnh đê thấp hơn mực nƣớc biển, sóng tràn gây xói lở mái phía sau đê, sóng tràn gây mất ổn định trƣợt mái phía sau đê, xói lở gây hạ thấp mặt bãi phía biển đê dẫn đến phá hủy chân đê, mất ổn định trƣợt mái phía sau đê, mất ổn định trƣợt mái trƣớc đê, mất ổn định cục bộ và xói ngầm do dòng thấm từ mái phía trƣớc sang phía sau đê (piping) (hình 1.14). Trong các cơ chế phá hủy trên, sóng tràn gây phá hủy đê chiếm 45%; Xói lở hạ thấp mặt bãi phía trƣớc đê và chân đê gây mất ổn định chiếm 28%; Phá hủy lớp bảo vệ mặt đê gây mất ổn định đê chiếm 22%. Các cơ chế khác gây mất ổn định hệ thống đê nhƣ: xói ngầm, phá hủy nhỏ của mái và thân đê chiếm phần trăm nhỏ còn lại [25]. Hình 1.14. Các loại hình mất ổn định đê biển ở Việt Nam
  • 22. Chƣơng 1. Tổng quan nghiên cứu ổn định của đê biển và phƣơng pháp nghiên cứu Luận văn thạc sỹ Nghiên cứu ổn định đê biển huyện Hải Hậu, tỉnh Nam Định trong bối cảnh biến đổi khí hậu 12 Hình 1.15. Sóng tràn gây vỡ đê biển ở Nam Định [3] Trong những năm qua, rất nhiều nghiên cứu đê biển đã đƣợc thực hiện nhƣ nghiên cứu công nghệ vật liệu xây dựng đê biển. Nhiều thí nghiệm mô hình vật lý kết hợp với phân tích lý thuyết cho các kịch bản khác nhau, có điều kiện biên sát với thực tế của đê biển Việt Nam nhằm nghiên cứu sóng tràn đã đƣợc thực hiện. Bên cạnh đó còn có các nghiên cứu mặt cắt đê biển và đề xuất mặt cắt ngang đê biển hợp lý với từng loại đê và phù hợp với điều kiện từng vùng từ Quảng Ninh đến Quảng Nam và từ Quảng Ngãi đến Bà Rịa Vũng Tàu. Hay các nghiên cứu về cơ sở khoa học và đề xuất các giải pháp khoa học công nghệ đảm bảo sự ổn định và độ bền của đê biển hiện có trong trƣờng hợp sóng, triều cƣờng tràn qua đê [18]. Hoàng Việt Hùng (2012) đã nghiên cứu cơ sở khoa học cho giải pháp neo xoắn tăng cƣờng ổn định mảng gia cố hiện tại bảo vệ mái đê phía biển mà không cần bóc bỏ, thay thế bằng cấu kiện mới. Trong nghiên cứu này tác giả đã chỉ ra giải pháp neo gia cố cho tấm lát mái là giải pháp mới, có tác dụng gia tăng ổn định và hạn chế chuyển vị, xô lệch của mảng gia cố mái đê phía biển dƣới tác dụng của sóng. Ngoài ra, tác giả cũng đề xuất sử dụng phụ gia CONSOLID để gia cƣờng đất hàm lƣợng cát cao đắp vỏ bọc đê biển thay thế đất sét cũng là đề xuất khoa học công nghệ mới, có tính hiệu quả cao khi nguồn đất sét đắp vỏ bọc đê biển ngày càng hạn hẹp [4].
  • 23. Chƣơng 1. Tổng quan nghiên cứu ổn định của đê biển và phƣơng pháp nghiên cứu Luận văn thạc sỹ Nghiên cứu ổn định đê biển huyện Hải Hậu, tỉnh Nam Định trong bối cảnh biến đổi khí hậu 13 Nguyễn Văn Thìn (2014) đã nghiên cứu bản chất ảnh hƣởng của tƣờng đỉnh đến các đặc trƣng sóng tràn và chứng minh đƣợc tính ƣu việt của thềm trƣớc thông qua việc đi sâu phân tích quá trình tƣơng tác sóng - tƣờng. Xây dựng đƣợc công thức thực nghiệm xác định hệ số ảnh hƣởng tổng hợp của tƣờng đỉnh thấp trên đê đến lƣu lƣợng sóng tràn trung bình cho trƣờng hợp sóng đều; Xây dựng đƣợc đƣờng cong quan hệ tƣờng minh giữa chiều cao sóng bắn với các tham số sóng và hình học tƣờng; Xây dựng đƣợc một mặt cắt ngang đê biển tƣờng đỉnh có thềm trƣớc hợp lý, hiệu quả, phù hợp với thực tiễn đê biển Bắc Bộ - Việt Nam [6]. Tại khu vực Hải Hậu có rất nhiều công trình nghiên cứu liên quan đến vấn đề xói lở bờ và mất ổn định của hệ thống đê biển đã đƣợc thực hiện. Sau đây là một số nghiên cứu đã đƣợc tác giả tổng hợp lại. a) Nghiên cứu dự báo, phòng chống sạt lở bờ biển Bắc Bộ từ Quảng Ninh tới Thanh Hóa, Trần Đức Thạnh và nnk (2000) Mục tiêu của dự án là đánh giá hiện trạng, diễn biến, nguyên nhân và dự báo, cảnh báo xói lở bờ biển Bắc Bộ, trọng điểm là khu vực Cát Hải (Hải Phòng) và Hải Hậu (Nam Định). Trên cơ sở dó đề xuất các giải pháp phòng chống xói lở bờ tại hai khu vực trọng điểm này. Các kết quả chính đạt đƣợc của nghiên cứu có thể tóm tắt lại nhƣ sau: - Nguyên nhân gián tiếp gây xói lở bờ do quá trình tiến hóa tự nhiên của châu thổ Sông Hồng gây thiếu hụt cán cân bồi tích. Trong đó sự suy tàn của cửa Hà Lạn (sông Sò) đã làm thiếu hụt nghiêm trọng lƣợng bồi tích cung cấp cho khu vực Hải Hậu. - Bên cạnh đó các nguyên nhân trực tiếp đƣợc xác định là hoạt động nhân sinh của con ngƣời nhƣ chặt phá rừng ngập mặn làm xói lở bãi triều, xây dựng các hệ thống đê kè, đập trên thƣợng nguồn hệ thống sông Hồng đã làm giảm một lƣợng lớn bồi tích cung cấp cho khu vực.
  • 24. Chƣơng 1. Tổng quan nghiên cứu ổn định của đê biển và phƣơng pháp nghiên cứu Luận văn thạc sỹ Nghiên cứu ổn định đê biển huyện Hải Hậu, tỉnh Nam Định trong bối cảnh biến đổi khí hậu 14 Nghiên cứu đã đề xuất một số giải pháp phòng chống xói lở bờ khu vực Hải Hậu nhƣ quan trắc diễn biến xói lở để áp dụng hợp lý các giải pháp công trình, phi công trình. Các tác giả đề xuất sử dụng kè mỏ hàn chữ T với mục đích nuôi bãi [16]. b) Biến động đường bờ khu vực châu thổ Sông Hồng, Pruszack và nnk (2002) Nghiên cứu tập trung phân tích sự tiến hóa đƣờng bờ khu vực Nam Định sử dụng mô hình UNIBEST. Trong đó tập trung chủ yếu vào khu vực Hải Hậu nơi mà có sự biến động đƣờng bờ mạnh mẽ nhất và dễ bị ảnh hƣởng nhất. Kết quả nghiên cứu chỉ ra rằng nguyên nhân gây ra xói lở bờ biển Hải Hậu đó là so sự biến đổi khí hậu và sự phức tạp của địa hình đã ảnh hƣởng đến sự vận chuyển trầm tích các khu vực xung quanh. Tuy nhiên, xói lở trong khu vực có thể đƣợc giảm bớt khi có các công trình thủy lợi bảo vệ bờ dọc theo bãi biển [42]. c) Xói lở bờ biển khu vực tập trung đông dân cư - Lấy ví dụ tỉnh Nam Định, đồng bằng châu thổ Sông Hồng, Việt Nam, Bas Wijdeven (2002) Mục tiêu của nghiên cứu là xác định lịch sử biến động đƣờng bờ Nam Định cũng nhƣ dự báo sự thay đổi của nó trong tƣơng lai. Nghiên cứu cũng đã mô phỏng lại đặc điểm đƣờng bờ trong 100 năm qua và những tƣơng tác của nó với công trình bảo vệ bờ. Từ đó dự báo các vấn đề mất ổn định đê biển do xói lở và đề xuất các giải pháp phù hợp. Mô hình vận chuyển trầm tích dọc bờ WATRON và UNIBEST đã đƣợc sử dụng kết hợp mô hình động biến đổi đƣờng bờ (đƣợc phát triển bởi WL/Delft hydraulics). Một số kết quả đạt đƣợc nhƣ sau: - Quá trình tiến hóa của cửa sông Hồng đã dẫn đến sự thay đổi có tính chu kỳ về cán cân bùn cát cung cấp cho khu vực. - Đập thủy điện Hòa Bình xây dựng trên sông Đà làm giảm 53% lƣợng bùn cát cung cấp cho hệ thống sông Hồng đây là nguyên nhân chính làm suy giảm lƣợng bùn cát cung cấp cho bờ biển [21].
  • 25. Chƣơng 1. Tổng quan nghiên cứu ổn định của đê biển và phƣơng pháp nghiên cứu Luận văn thạc sỹ Nghiên cứu ổn định đê biển huyện Hải Hậu, tỉnh Nam Định trong bối cảnh biến đổi khí hậu 15 d) Nghiên cứu sự hình thành và biến đổi quá trình bồi tụ và xói lở đới ven biển Thái Bình - Nam Định, Đỗ Minh Đức (2004) Mục tiêu của luận án là làm sáng tỏ hiện trạng, cơ chế hình thành và dự báo sự biến đổi quá trình bồi tụ - xói lở ở đới ven bờ Thái Bình - Nam Định dƣới ảnh hƣởng của hoạt động nội sinh, ngoại sinh và nhân sinh, trong đó chủ yếu là các tác động của sông, biển và hoạt động kinh tế - công trình. Luận án đã đạt đƣợc các kết quả nghiên cứu nhƣ sau: - Bồi tụ - xói lở ở Thái Bình - Nam Định là kết quả tƣơng tác chủ yếu giữa đới ven biển với sông - biển, trong đó quá trình bồi tụ do hoạt động của sông chiếm ƣu thế, còn xói lở do chịu tác động chính của biển đƣợc phân bố đan xen. - Hoạt động kinh tế - công trình ở đới ven bờ Thái Bình - Nam Định đƣợc đặc trƣng bởi xây dựng đê lấn biển, trồng và khai thác rừng ngập mặn có ảnh hƣởng cục bộ đến quá trình bồi tụ - xói lở. - Đới ven bờ Thái Bình - Nam Định đƣợc phân ra thành 2 khu vực là ven bờ và nƣớc sâu ven bờ, trong đó khu vực ven bờ gồm 5 vùng có đặc điểm bồi tụ - xói lở khác nhau. Diễn tiến quá trình bồi tụ - xói lở tại khu vực ven bờ luôn biến đổi theo không gian, thời gian, phụ thuộc vào các tác động ngoại sinh, nội sinh và là cơ sở quan trọng xác định hoạt động kinh tế - công trình thích hợp [4]. e) Đánh giá ổn định đê biển ở Việt Nam, lấy ví dụ tại tỉnh Nam Định, Mai Văn Công (2004) Mục tiêu chính của nghiên cứu là: - Phân tích các cơ chế có thể dẫn đến phá hủy đê biển trong điều kiện hiện tại. - Đánh giá phƣơng pháp thiết kế đê biển ở Hải Hậu, Nam Định. So sánh mức độ ổn định đê biển Hải Hậu khi thiết kế bằng tiêu chuẩn Việt Nam và tiêu chuẩn Hà Lan. Một số kết quả đạt đƣợc có thể tóm tắt nhƣ sau:
  • 26. Chƣơng 1. Tổng quan nghiên cứu ổn định của đê biển và phƣơng pháp nghiên cứu Luận văn thạc sỹ Nghiên cứu ổn định đê biển huyện Hải Hậu, tỉnh Nam Định trong bối cảnh biến đổi khí hậu 16 - Xói lở bờ dẫn đến hạ thấp mặt bãi phía trƣớc đê hình thành các hố xói dẫn đến mất ổn định chân khay từ đó dẫn đến một loạt các loại mất ổn định cho kết cấu phía trên đê. - Hạ thấp mặt bãi dẫn đến tăng chiều cao sóng làm tăng áp lực sóng tác động trực tiếp vào mái đê phía biển gây ra mất ổn định của đê. - Nƣớc dâng trong bão và sóng leo gây ra hiện tƣợng sóng tràn làm mất ổn định mái đê phía biển, mái đê phía đồng và mặt đê. - Bên cạnh đó luận văn cũng chỉ ra một số bất hợp lý trong tiêu chuẩn thiết kế đê biển ở Việt Nam nhƣ việc lựa chọn các thông số tính toán chƣa rõ ràng hay các thiết kế chỉ dựa trên điều kiện thực tế mà chƣa tính đến sự thay đổi các điều kiện biên trong tƣơng lai khi mực nƣớc biển dâng [24]. 1.4. Phƣơng pháp nghiên cứu Để thực hiện luận văn này ngoài việc tổng hợp và thu thập tài liệu từ các nghiên cứu trƣớc đây, tác giả đã tiến hành tổ hợp phƣơng pháp nghiên cứu bao gồm công tác thực địa và công tác trong phòng. Tác giả đã tham gia khảo sát thực địa tại khu vực Hải Hậu 5 đợt tính đến năm 2014, mỗi đợt kéo dài 3 - 7 ngày. 1.4.1. Các phương pháp khảo sát thực địa a) Phương pháp khoan và lấy mẫu Công tác khoan khảo sát đƣợc tiến hành bằng thiết bị khoan thủ công, đƣờng kính lỗ khoan 5cm, độ sâu khoan tối đa 5m; Và máy khoan XY - 1 có khả năng khoan sâu tối đa 100m. Thiết bị khoan thủ công dùng để xác định địa tầng của các lớp trên mặt tại các xã từ Hải Đông đến thị trấn Thịnh Long (hình 1.16a). Máy khoan XY - 1 đƣợc dùng để khoan khảo sát địa tầng sâu hơn tại các vị trí lắp đặt các hệ thống quan trắc (hình 1.16b). Tại xã Hải Hòa và Hải Đông đã tiến hành khoan các lỗ khoan sâu đến 20m. Trong quá trình khoan khảo sát, mẫu đất đƣợc lấy ở hai dạng phá hủy và nguyên trạng tại các lớp đất khác nhau để xác định tính chất cơ lý trong phòng thí
  • 27. Chƣơng 1. Tổng quan nghiên cứu ổn định của đê biển và phƣơng pháp nghiên cứu Luận văn thạc sỹ Nghiên cứu ổn định đê biển huyện Hải Hậu, tỉnh Nam Định trong bối cảnh biến đổi khí hậu 17 nghiệm. Bên cạnh đó, các mẫu bề mặt nhƣ cát trên bãi biển hay đất đắp thân đê đƣợc lấy thủ công trong các ống PVC đƣờng kính 75mm (hình 1.17). Hình 1.16. Khoan khảo sát (a) Khoan thủ công, (b) khoan máy Mẫu đƣợc bao gói và bảo quản theo tiêu chuẩn Việt Nam (TCVN 2683:2012). Tổng cộng có 15 lỗ khoan bao gồm cả khoan thủ công và khoan máy đã đƣợc thực hiện, 160 mẫu đất nguyên trạng và phá hủy đƣợc lấy và thí nghiệm. Hình 1.17. Lấy mẫu thủ công hiện trƣờng b) Phương pháp khảo sát địa hình Các thông số trắc diện bãi, bờ biển đƣợc đo lặp qua các năm từ 2011 đến 2014 bằng máy toàn đạc điện tử (hình 1.18). Ngoài ra, các thông số hình học của đê nhƣ chiều dài và góc dốc mái đê, chiều cao đê và chiều rộng mặt đê tại các xã đƣợc đo trực tiếp bằng thƣớc dây và địa bàn.
  • 28. Chƣơng 1. Tổng quan nghiên cứu ổn định của đê biển và phƣơng pháp nghiên cứu Luận văn thạc sỹ Nghiên cứu ổn định đê biển huyện Hải Hậu, tỉnh Nam Định trong bối cảnh biến đổi khí hậu 18 Hình 1.18. Khảo sát địa hình bãi c) Phương pháp quan trắc áp lực nước lỗ rỗng hiện trường Để đánh giá ổn định đê biển Hải Hậu, một hệ thống quan trắc áp lực nƣớc lỗ rỗng đã đƣợc lắp đặt trong thân đê tại Km21 + 67, thuộc xã Hải Hòa. Vị trí hệ thống quan trắc áp lực nƣớc lỗ rỗng xem trên hình 2.1. Các piezometer đo áp lực nƣớc lỗ rỗng loại dây rung đƣợc lắp đặt trong thân đê biển nhằm quan trắc áp lực thấm của nƣớc biển qua nền và thân đê trong quá trình thủy triều lên xuống và trong các điều kiện sóng bão. Giá trị đo áp lực nƣớc lỗ rỗng có thể sử dụng đánh giá khả năng thấm qua thân đê hay ổn định trƣợt của mái đê. Piezometer là loại dây rung do hãng Durham Geo Slope Indicator (DGSI) chế tạo tại Mỹ. Hình 1.19. Đầu đo áp lực nƣớc lỗ rỗng (piezometer)
  • 29. Chƣơng 1. Tổng quan nghiên cứu ổn định của đê biển và phƣơng pháp nghiên cứu Luận văn thạc sỹ Nghiên cứu ổn định đê biển huyện Hải Hậu, tỉnh Nam Định trong bối cảnh biến đổi khí hậu 19 èng chèng thµnh lç khoan lµm b»ng kim lo¹i Thµnh lç khoan §-êng kÝnh lk 93 mm C¸t h¹t mÞn Tói v¶i ®Þa kü thuËt Nót bÞt b»ng viªn sÐt bentonite V÷a xi m¨ng, bentonite V¶i ®Þa kü thuËt Líp ®¸ d¨m trong tÇng läc ng-îc §-êng ®i tuyÕn d©y c¸p vÒ tr¹m tæ hîp Líp bª t«ng tr¸m hè khoan Líp v÷a xi m¨ng, c¸t TÊm bª t«ng l¸t m¸i ®ª §Çu ®o Piezometer Hình 1.20. Thiết kế của một lỗ khoan lắp đặt piezometer
  • 30. Chƣơng 1. Tổng quan nghiên cứu ổn định của đê biển và phƣơng pháp nghiên cứu Luận văn thạc sỹ Nghiên cứu ổn định đê biển huyện Hải Hậu, tỉnh Nam Định trong bối cảnh biến đổi khí hậu 20 Hệ quan trắc gồm có 7 đầu đo áp lực nƣớc lỗ rỗng đã đƣợc lắp đặt theo sơ đồ dƣới đây: Hình 1.21. Sơ đồ bố trí các đầu đo áp lực nƣớc lỗ rỗng trong thân đê xã Hải Hòa Cáp tín hiệu sẽ đƣợc dẫn về hộp kỹ thuật đấu nối cáp ghi đo số liệu đƣợc đặt ngay phía sau cách chân đê 2m. Hộp kỹ thuật có kích thƣớc 70 x 70cm dày từ 30 - 50cm là một hộp kim loại bảo vệ data logger (bộ ghi số liệu tự động) ở bên trong. Hộp bảo vệ này đƣợc đặt trên hai cột kim loại đƣờng kính 10cm, chiều cao 1,7m tránh trƣờng hợp bị ngập nƣớc (hình 1.22). Hình 1.22. Lắp đặt và vận hành hệ thống quan trắc Áp lực nƣớc tác dụng lên màng cảm biến dây rung đƣợc tính toán theo công thức sau [45]: P = A x F2 + B x F + C (1.1) Trong đó: - P: áp lực nƣớc tác động lên màng cảm biến (kPa) - A, B, C: hệ số hiệu chuẩn thiết bị - F: tần số dây rung (Hz).
  • 31. Chƣơng 1. Tổng quan nghiên cứu ổn định của đê biển và phƣơng pháp nghiên cứu Luận văn thạc sỹ Nghiên cứu ổn định đê biển huyện Hải Hậu, tỉnh Nam Định trong bối cảnh biến đổi khí hậu 21 Thời gian ghi đo số liệu có thể cài đặt theo mong muốn của ngƣời dùng. Đối với hệ quan trắc tại đê biển Hải Hậu đƣợc cài đặt 10 phút lƣu một số liệu. Dữ liệu thu đƣợc sẽ đƣợc truyền về một server thông qua hệ thống tin nhắn 3G. Số liệu quan trắc hiển thị ở dạng bảng và đồ thị có thể quan sát theo thời gian thực và tải xuống với định dạng file excel từ máy tính có kết nối với internet (hình 1.23). Hình 1.23. Giao diện phần mềm quan trắc số liệu áp lực nƣớc lỗ rỗng 1.4.2. Các phương pháp thí nghiệm trong phòng Các thí nghiệm đƣợc thực hiện tại Bộ môn Địa kỹ thuật, Khoa Địa chất, trƣờng Đại học Khoa học Tự nhiên. Mẫu sau khi lấy ngoài hiện trƣờng đƣợc thí nghiệm trong phòng xác định các tính chất cơ lý theo các tiêu chuẩn sau đây [9-15]: Bảng 1.1. Các chỉ tiêu thí nghiệm và tiêu chuẩn thực hiện Chỉ tiêu Tiêu chuẩn Việt Nam Tiêu chuẩn ASTM tƣơng ứng Thành phần hạt TCVN 4198 - 2012 D6913 - 04(2009) Độ ẩm tự nhiên TCVN 4196 - 2012 D2216 - 10 Dung trọng tự nhiên TCVN 4202 - 2012 D6913 - 04(2009) Dung trọng khô Thông số tính toán Khối lƣợng riêng TCVN 4195 - 2012 D5550 - 06 Giới hạn chảy TCVN 4197 - 2012 D4318 - 10 Giới hạn dẻo TCVN 4197 - 2012 D4318 - 10 Chỉ số dẻo Thông số tính toán Hệ số thấm TCVN 8723 - 2012 Góc ma sát trong hữu hiệu TCVN 4199 - 2012 D3080 Lực dính hữu hiệu TCVN 4199 - 2012 D3080 Đầm chặt tiêu chuẩn TCVN 4201 - 2012 D698 - 07e1
  • 32. Chƣơng 1. Tổng quan nghiên cứu ổn định của đê biển và phƣơng pháp nghiên cứu Luận văn thạc sỹ Nghiên cứu ổn định đê biển huyện Hải Hậu, tỉnh Nam Định trong bối cảnh biến đổi khí hậu 22 1.4.3. Các phương pháp phân tích tính toán a) Phương pháp phân tích ổn định trượt của mái đê biển Luận văn tập trung phân tích ổn định trƣợt cho mái đê phía biển và mái đê phía đồng thời điểm hiện tại và dự báo độ mất ổn định trƣợt chúng trong tƣơng lai theo các kịch bản nƣớc biển dâng đến năm 2100. Các phân tích ổn định trƣợt của đê biển đƣợc thực hiện trên phần mềm thƣơng mại Geostudio 2007. Đối với bài toán tính ổn định trƣợt mái đê biển rất cần thiết phải phân tích sự phân bố áp lực nƣớc lỗ rỗng trong thân đê do đê là công trình thƣờng xuyên chịu tác động của mực thủy triều lên xuống trong ngày. Các thay đổi của điều kiện biên nhƣ dao động mực nƣớc biển, thay đổi áp lực nƣớc lỗ rỗng, tốc độ và gradient thấm sẽ đƣợc mô hình hóa trong môđun SEEP/W thuộc bộ phần mềm Geostudio 2007. Công thức cho dòng thấm hai chiều sử dụng trong phần mềm SEEP/W là [30]: t Q y H k yx H k x w y w x                        (1.2) Trong đó: - kx: độ thấm thủy lực theo phƣơng ngang - ky: độ thấm thủy lực theo phƣơng thẳng đứng - Q: Lƣu lƣợng biên tác dụng -  : độ ẩm thể tích - Hw: Chiều cao cột nƣớc thấm - t: thời gian thấm Ổn định trƣợt của đê sau đó đƣợc phân tích bằng môđun Slope/W trong bộ phần mềm Geostudio 2007. Ổn định trƣợt của mái đê đƣợc đánh giá thông qua hệ số ổn định (Factor of safety - FOS). Hiện nay phƣơng pháp phân tích phổ biến nhất là phƣơng pháp phân mảnh với giả định mặt trƣợt là cung tròn. Đối với đê biển Hải Hậu, vật liệu đắp đê và đất nền là các loại vật liệu đồng nhất nên khi xảy ra trƣợt sẽ theo dạng cung tròn.
  • 33. Chƣơng 1. Tổng quan nghiên cứu ổn định của đê biển và phƣơng pháp nghiên cứu Luận văn thạc sỹ Nghiên cứu ổn định đê biển huyện Hải Hậu, tỉnh Nam Định trong bối cảnh biến đổi khí hậu 23 Hệ số ổn định trƣợt theo phƣơng pháp phân mảnh đƣợc tính theo công thức sau [31]:          n i iii n i n i iiiiii qG lCtgUqG Fs 1 1 1 ]sin)[( ]cos)[(   (1.3) Trong đó - n: số mảnh khối trƣợt - qi: hoạt tải thẳng đứng - Gi: trọng lƣợng bản thân - αi: góc nghiêng của pháp tuyến mảnh thứ i so với phƣơng thẳng đứng - Ui: áp lực nƣớc lỗ rỗng tại đáy mảnh thứ i - tg: góc ma sát trong - Ci: lực dính mảnh thứ i - li: chiều rộng đáy mảnh thứ i Trong luận văn, tác giả sử dụng phƣơng pháp tính ổn định của Mongenstern - Price, phƣơng pháp này có xét đến lực tƣơng tác giữa các mảnh và thỏa mãn cả hai điều kiện cân bằng về mômen và cân bằng lực. Về mặt lí thuyết, Fs > 1 là mái dốc ổn định, Fs = 1 là ở giới hạn an toàn và Fs < 1 thì mái mất ổn định. Nhƣng trong thực tế, nhà nghiên cứu phải thiết kế sao cho mái dốc có hệ số an toàn Fs lớn hơn 1,5 là đạt yêu cầu. Những công trình quy mô vừa phải, ngƣời ta có thể lấy Fs = 1,2. Tuy nhiên, theo kinh nghiệm của các chuyên gia nghiên cứu ổn định đê biển, hệ số ổn định trƣợt đƣợc phân thành 3 nhóm: - Fs < 1,2: ứng với trạng thái mất ổn định hoàn toàn - 1,2 < Fs < 1,5: ứng với trạng thái cân bằng giới hạn - Fs > 1,5: ứng với trạng thái ổn định bền
  • 34. Chƣơng 1. Tổng quan nghiên cứu ổn định của đê biển và phƣơng pháp nghiên cứu Luận văn thạc sỹ Nghiên cứu ổn định đê biển huyện Hải Hậu, tỉnh Nam Định trong bối cảnh biến đổi khí hậu 24 b) Phương pháp đánh giá tác động của mực nước biển dâng đến xói lở bờ Để đánh giá mức độ gia tăng xói lở bờ tại Hải Hậu do dâng cao mực nƣớc biển, công thức Bruun (1962) đã đƣợc sử dụng [23]. Bh L SR   * * 001.0 (1.4) Trong đó: - R: mức độ gia tăng xói lở (m/năm) - S: mực nƣớc biển dâng (mm/năm) - L*: chiều rộng của trắc diện bị biến đổi (m) - h*: độ sâu cực đại so với mực biển trung bình (m) - B: chiều cao bờ trên mực biển trung bình (m) c) Phương pháp đánh giá tốc độ hạ thấp mặt bãi Ở các đoạn bờ có đê, biển sẽ không tiếp tục lấn sâu vào đất liền và xói lở theo phƣơng ngang chuyển sang xói mòn theo phƣơng thẳng đứng làm hạ thấp địa hình bãi biển. Hiện tƣợng xói hạ thấp địa hình bãi, phá huỷ chân khay đê biển đã đƣợc ghi nhận bằng các mô hình vật lý ở trong phòng thí nghiệm bởi Barnett và Wang (1988). Hiện tƣợng này đƣợc xác định chủ yếu là do sự hình thành các dòng chảy rối do sóng tƣơng tác với đê biển gây ra. Ngoài ra, sóng phản xạ từ đê cũng góp phần cƣờng hoá hiện tƣợng này. Giả sử lƣợng bùn cát vận chuyển đi ở khu vực bờ có đê biển tƣơng tự nhƣ khi không có đê biển. Từ đó, mối quan hệ giữa tốc độ xói lở ngang và tốc độ hạ thấp địa hình bãi biển trƣớc đê đƣợc tính gần đúng theo công thức [20]. h = 100Y x b / l (1.5) Trong đó: - h: tốc độ hạ thấp địa hình bãi biển (cm/năm) - Y: tốc độ xói lở ngang khi chƣa có đê biển (m/năm) - l: chiều rộng bãi tính từ đƣờng bờ đến độ sâu bằng mực nƣớc biển trung bình (m) - b: chiều cao của vách bờ xói lở (m).
  • 35. Chƣơng 1. Tổng quan nghiên cứu ổn định của đê biển và phƣơng pháp nghiên cứu Luận văn thạc sỹ Nghiên cứu ổn định đê biển huyện Hải Hậu, tỉnh Nam Định trong bối cảnh biến đổi khí hậu 25 d) Phương pháp phân tích xói lở bờ do bão Bờ biển Hải Hậu đã từng bị xói lở mạnh (xấp xỉ 100m) trong trận bão năm 1999 tại bờ biển Nghĩa Phúc [27]. Dựa trên công thức của Kriebel và Dean (1993), khoảng lùi sâu của đƣờng bờ có thể tính đƣợc nhƣ sau [38]:  st/T e1RR(t)    (1.6) Trong đó:   S/2hB /mhWS R b obb    - S: chiều cao sóng (m) - hb: chiều sâu của sóng vỡ (m) - mo: góc dốc mặt bãi - B: chiều cao vác bờ (m) - Wb: chiều rộng đới sóng vỡ (m). 3/2 b b A h W        và 1 b bob 31/2 3/2 b s h Wm B h 1 Ag H 320T         - A: hệ số thực nghiệm - hb: chiều cao sóng vỡ (m). e) Phương pháp phân tích xói mòn mái đê phía đồng do sóng tràn Hiện nay đê biển Hải Hậu chỉ kè bê tông ở mái phía biển, mái phía đồng chƣa đƣợc bảo vệ. Trong mƣa lớn, hoặc khi sóng leo vƣợt lên trên bề mặt đê, vật liệu là cát mịn ở mặt và sƣờn đê dễ dàng bị xói mòn. Với thiết kế hiện nay đê biển Hải Hậu chỉ có thể chịu đƣợc bão cấp 10 (thang Beaufort) trong điều kiện mực triều trung bình. Nhƣ vậy vấn đề mất ổn định đê biển Hải Hậu có thể đến từ sóng tràn qua mặt đê. Hiện tƣợng này càng bị cƣờng hóa do mực nƣớc dâng trong bão (storm surge). Tại Hải Hậu, mực nƣớc dâng trong bão có thể đạt 0,8 – 2,6m (bảng 1.2). Khi chiều cao sóng leo lớn hơn chiều cao tính từ mực nƣớc biển trung bình đến đỉnh của đê (crest freeboard) thì nƣớc sẽ tràn qua thân đê. Khi đó, sự mất ổn định của mái phía trong đê gây bởi xói mặt và cần đƣợc xem xét.
  • 36. Chƣơng 1. Tổng quan nghiên cứu ổn định của đê biển và phƣơng pháp nghiên cứu Luận văn thạc sỹ Nghiên cứu ổn định đê biển huyện Hải Hậu, tỉnh Nam Định trong bối cảnh biến đổi khí hậu 26 Bảng 1.2. Chiều cao sóng trong một số trận bão đổ bộ vào khu vực Tên bão Thời gian xảy ra Vị trí đƣờng bờ bão đổ bộ Chiều cao nƣớc dâng trong bão (m) PHILLIS 02/7/1966 Nam Định, Ninh Bình 1,10 ROSE 08/9/1968 Nam Định 2,56 RUTH 10/12/1973 Thanh Hóa 2,50 JOE 18/7/1980 Hải Phòng 1,94 WARREN 16/8/1981 Thái Bình, Nam Định 1,15 PAT 18/10/1988 Hải Phòng 0,78 DOT 16/5/1989 Hải Phòng 1,92 DAMREY 19/9/2005 Nam Định, Hải Phòng 2,50 Để tính lƣợng sóng tràn qua thân đê trong điều kiện bão lớn và mực trều cao nhất, công thức của Van der Meer (1998) đã đƣợc sử dụng trong luận văn [50]. ) γγγγξ 1 H R 74,exp(ξγ tanα 0,06 gH q vβfbops c opb 3 s  (1.7) Trong đó: op op S tanα ξ  và 2 s op gT πH2 S  - q: lƣợng nƣớc tràn trong một giây tính trên một mét dài của đê (m3 /s/m) - g: gia tốc trọng trƣờng (9,81 ms-2 ) - Hs: chiều cao sóng (m) - α: góc dốc mái trƣớc đê - b: hệ số chiết giảm cơ đê - Rc: độ cao lƣu không (m) - f: hệ số chiết giảm đối với độ nhám của mái dốc - β: hệ số chiết giảm đối với sóng xiên góc với bờ - v: hệ số chiết giảm của tƣờng đỉnh - Sop: độ dốc của sóng - T: chu kỳ sóng (s).
  • 37. Chƣơng 1. Tổng quan nghiên cứu ổn định của đê biển và phƣơng pháp nghiên cứu Luận văn thạc sỹ Nghiên cứu ổn định đê biển huyện Hải Hậu, tỉnh Nam Định trong bối cảnh biến đổi khí hậu 27 Sau khi đã xác định đƣợc lƣu lƣợng sóng tràn qua đê tại các mặt cắt cụ thể, vận tốc dòng chảy nƣớc tràn trên mái phía sau đê đƣợc tính dựa trên công thức của Chezy nhƣ sau: RiCv  (1.8) Trong đó: 6 11 R n C  và hb bh R 2  - υ: vận tốc dòng chảy (m/s) - C: hệ số Chezy - R: bán kính ƣớt - i: góc dốc mái phái sau đê - n: hệ số nhám mái đê phía đồng, lấy bằng 0,016 [35] - b: chiều rộng dòng chảy trên mái đê phía đồng (m) - h: chiều cao dòng chảy trên mái đê phía đồng (m). Briaud (2008) đã đƣa ra các kết quả nghiên cứu về mối tƣơng quan giữa tốc độ xói lở của các loại đất khác nhau với vận tốc dòng chảy (hình 1.24). Áp dụng kết quả nghiên cứu của Briaud (2008) tác giả đã tính tốc độ xói mái phía đồng của đê trong trƣờng hợp sóng tràn tạo ra dòng chảy trên mặt mái đê tại các mặt cắt điển hình ở Hải Đông, Hải Chính, Hải Lý, Hải Triều, Hải Hòa và Thịnh Long. Hình 1.24. Thiết bị và kết quả nghiên cứu tƣơng quan giữa vận tốc dòng chảy với xói lở [22]
  • 38. Chƣơng 2. Đặc điểm điều kiện tự nhiên và kinh tế - xã hội huyện Hải Hậu Luận văn thạc sỹ Nghiên cứu ổn định đê biển huyện Hải Hậu, tỉnh Nam Định trong bối cảnh biến đổi khí hậu 28 CHƢƠNG 2. ĐẶC ĐIỂM ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN VÀ KINH TẾ - XÃ HỘI HUYỆN HẢI HẬU 2.1. Vị trí địa lý khu vực nghiên cứu Nam Định là một tỉnh phía Nam đồng bằng Bắc Bộ, Việt Nam. Nam Định tiếp giáp với các tỉnh Thái Bình ở phía Bắc, Ninh Bình ở phía Nam và Hà Nam ở phía Tây Bắc, phía Đông của tỉnh giáp vịnh Bắc Bộ (hình 2.1). Diện tích của tỉnh Nam Định là 1.669 km2 . Vùng cửa sông ven biển tỉnh Nam Định thuộc địa phận 3 huyện Giao Thủy, Hải Hậu và Nghĩa Hƣng, nằm giữa hai cửa sông lớn là Cửa Ba Lạt (sông Hồng) và Cửa Đáy (sông Đáy) với đƣờng bờ biển dài khoảng 74 km, tổng diện tích vùng biển và ven biển vào khoảng 208 km2 . Hải Hậu là huyện ven biển tỉnh Nam Định, hình thành cách đây hơn 5 thế kỷ. Phía Đông Bắc giáp huyện Giao Thủy, từ Tây Bắc xuống Tây Nam huyện là sông Ninh Cơ, tiếp giáp với huyện Trực Ninh và Nghĩa Hƣng, phía Bắc giáp huyện Xuân Trƣờng, điểm cực Bắc là Trại Đập xã Hải Nam, phía Đông và Đông Nam là biển Đông. Diện tích của Hải Hậu là 226 km2 . Hình 2.1. Vị trí địa lý của huyện Hải Hậu
  • 39. Chƣơng 2. Đặc điểm điều kiện tự nhiên và kinh tế - xã hội huyện Hải Hậu Luận văn thạc sỹ Nghiên cứu ổn định đê biển huyện Hải Hậu, tỉnh Nam Định trong bối cảnh biến đổi khí hậu 29 2.2. Khí hậu Mang tính chất chung của khí hậu đồng bằng Bắc Bộ, Nam Định có khí hậu nhiệt đới gió mùa với 4 mùa rõ rệt, mùa đông khí hậu khô do chịu tác động của gió mùa Đông Bắc. Nhiệt độ: Nhiệt độ trung bình hàng năm của vùng khoảng 23o C, trong đó có 8 tháng có nhiệt độ trung bình lớn hơn 20o C. Mùa đông có nhiệt độ trung bình 18.9o C trong khi đó mùa hạ có nhiệt độ trung bình 27o C. Chế độ mưa: Lƣợng mƣa trung bình trong năm từ 1.700 – 1.800 mm, phân bố đồng đều trong toàn vùng. Mùa mƣa của vùng bắt đầu từ tháng 5 đến tháng 10, chiếm 80% lƣợng mƣa cả năm tập trung vào các tháng 7, 8 và 9. Mùa khô từ tháng 11 đến tháng 4 năm sau, lƣợng mƣa chiếm 20% lƣợng mƣa cả năm. Gió: Hƣớng gió thịnh hành thay đổi theo mùa, tốc độ gió trung bình cả năm là 2 - 2,3 m/s. Mùa đông, hƣớng gió thịnh hành là gió đông bắc với tần suất 60 - 70%, tốc độ gió trung bình 2,4 - 2,6 m/s, những tháng cuối mùa đông, gió có xu hƣớng chuyển dần về phía đông. Mùa hè, hƣớng gió thịnh hành là gió đông nam, với tần suất 50 - 70%, tốc độ gió trung bình là 1,9 - 2,2 m/s, tốc độ gió cực đại (khi có bão) là 40 m/s. Bão: Do nằm trong vùng Vịnh Bắc Bộ, mùa bão tại Nam Định từ tháng 7 đến tháng 9, cực đại vào tháng 8 nên hàng năm thƣờng chịu ảnh hƣởng của bão hoặc áp thấp nhiệt đới, bình quân từ 4 - 6 cơn/năm. 2.3. Thủy - Hải văn Vùng ven biển tỉnh tỉnh Nam Định có 3 cửa sông lớn, đó là cửa sông Ba Lạt (sông Hồng), cửa sông Ninh Cơ và cửa sông Đáy. Ngoài ra còn một số cửa sông nhỏ thuộc vùng ven biển huyện Hải Hậu nhƣ sông Sò, sông Hải Hậu và sông Cát (xã Hải Hà, huyện Hải Hậu). Tuy vậy, mật độ sông trong vùng không cao (0,33 km/km2 ) nên khi lũ xảy ra vẫn có hiện tƣợng ngập úng tạm thời tại một số vùng, đặc biệt là đối với vùng ven biển nhu cầu rửa mặn rất lớn, do đó hệ thống sông này cần phải đƣợc tăng cƣờng bằng các kênh mƣơng tƣới tiêu.
  • 40. Chƣơng 2. Đặc điểm điều kiện tự nhiên và kinh tế - xã hội huyện Hải Hậu Luận văn thạc sỹ Nghiên cứu ổn định đê biển huyện Hải Hậu, tỉnh Nam Định trong bối cảnh biến đổi khí hậu 30 Hệ thống sông Hồng có vai trò đặc biệt trong việc thành tạo châu thổ Sông Hồng nói chung và vùng ven biển tỉnh Nam Định nói riêng. Tổng lƣợng nƣớc sông Hồng đổ ra chiếm 39 - 40% tổng lƣu lƣợng của hệ thống sông Hồng. Lƣợng nƣớc và phù sa sông Hồng vận chuyển chủ yếu qua cửa Ba Lạt và đây là nguồn vật liệu chính để bồi đắp cửa Ba Lạt tiến ra biển với tốc độ nhanh. Sông Đáy chảy qua Nam Định có chiều dài 82km đƣợc coi là ranh giới phía Tây của tỉnh, lƣu lƣợng dòng chảy đo đƣợc là 58,6 m3 /s. Sông Ninh Cơ chảy qua các huyện phía nam tỉnh Nam Định và đổ ra biển tại cửa Lạch Giang. Sông Ninh Cơ có chiều dài 52km, chiều rộng 400 - 500m. Chế độ sóng của khu vực thay đổi theo mùa. Vào mùa lạnh, hƣớng sóng chính ở ngoài khơi là Đông Bắc (61%), Đông (15%), còn ở ven bờ là các hƣớng Đông (34%), Đông Bắc (13%) và Đông Nam (18%). Vào mùa nóng, các hƣớng sóng thịnh hành ngoài khơi là Nam, Tây Nam và Đông với tần suất dao động từ 40 - 75%, trong đó sóng hƣớng Nam chiếm tới 37%. Chiều cao sóng từ 0,7 – 1,3m, có thể đạt 3,2m trong bão [7]. Thủy triều tại vùng biển Nam Định thuộc chế độ triều hỗn hợp, biên độ triều 2,5 - 3m, mực triều cao nhất có thể đạt đến 3,5m theo số liệu thống kê của Viện Khoa học thủy lợi (2002) [24]. Số ngày nhật triều là 23 - 25 ngày, bán nhật triều là 5 - 7 ngày. Dòng chảy ven bờ của vùng chủ yếu là hƣớng Bắc - Nam. Tuy nhiên, do sự thay đổi địa hình đƣờng bờ nên hƣớng dòng chảy ven bờ chủ yếu là Tây Nam tại khu vực Hải Hậu. 2.4. Địa hình - Địa mạo Địa hình ven bờ Hải Hậu đƣợc chia thành 3 nhóm dựa trên quá trình tƣơng tác sông - biển. Nhóm chịu tác động mạnh mẽ của quá trình bờ (đới bãi), nhóm chịu ảnh hƣởng mạnh của bồi tích sông (đới tiền châu thổ) và nhóm ít chịu ảnh hƣởng của bồi tích sông hiện đại (đới biển nông ven bờ). Đới bãi chủ yếu có hai dạng địa hình doi cát và bãi cát. Doi cát đƣợc hình
  • 41. Chƣơng 2. Đặc điểm điều kiện tự nhiên và kinh tế - xã hội huyện Hải Hậu Luận văn thạc sỹ Nghiên cứu ổn định đê biển huyện Hải Hậu, tỉnh Nam Định trong bối cảnh biến đổi khí hậu 31 thành bởi dòng sóng dọc bờ, phân bố ở phần cao sát chân đê quốc gia xuất hiện ở Hải Đông, Hải Lý cuối Hải Hòa và Hải Thịnh. Bãi cát là dạng địa hình phân bố phổ biến, rộng trung bình 150 - 300m, kéo dài khoảng 24km từ Hải Đông đến Hải Thịnh. Bề mặt bãi nghiêng thoải 0,008 – 0,01, cấu tạo bởi cát hạt nhỏ lẫn ít vỏ sinh vật biển. Trên đới bãi có các đê cát đang đƣợc sóng vun tụ, cao 0,5 – 1,5m. Đê cát chạy gần song song với bờ khi thủy triều rút thấp có thể lộ ra. Đới tiền châu thổ biến đổi từ 0m hải đồ đến độ sâu 10 - 15m và gồm ba dạng địa hình. Đồng bằng nghiêng gợn sóng phát triển hệ thống đê cát ngầm tích tụ dƣới tác động mạnh của triều sóng. Đồng bằng bào mòn - tích tụ do tác động của sóng triều, phân bố thành dải hẹp kích thƣớc 700 - 1,500m phía ngoài đới bãi tới độ sâu 6 - 8m, bề mặt nghiêng thoải về phía đông khoảng 0,0018 – 0,008. Đồng bằng tích tụ nghiêng gợn sóng, ít phát triển hệ thống đê cát ngầm, phân bố thành dải kích thƣớc 5 - 6km ở độ sâu 10 - 25m. Bề mặt dốc thoải về phía Đông khoảng 0,001 – 0,0017, cấu tạo bởi bùn sét bột màu nâu hồng. Đới biển nông ven bờ có một dạng địa hình là đồng bằng Prodelta tích tụ - bào mòn ít chịu ảnh hƣởng của bồi tích sông hiện đại. Chúng phân bố phía ngoài độ sâu 20 - 25m. Bề mặt đồng bằng, hơi gợn sóng vì có các nếp nhăn do dòng hải lƣu ven bờ tạo nên. Hầu hết bề mặt đồng bằng đƣợc phủ sét hoặc sét bột khá đồng nhất [16]. 2.5. Đặc điểm địa chất khu vực ven biển tỉnh Nam Định Luận văn tập trung nghiên cứu ổn định của đê biển nên các vấn đề về địa chất liên quan chủ yếu đến các trầm tích Đệ tứ. Chính vì vậy, tác giả chỉ thu thập các tài liệu về địa chất Đệ Tứ trong khu vực để phục vụ cho nghiên cứu. Trầm tích Đệ Tứ phân bố hầu hết diện tích vùng ven biển Nam Định bao gồm các hệ tầng sau: 2.5.1. Thống Pleistocen a) Phụ thống Pleistocen hạ Hệ tầng Lệ Chi, nguồn gốc sông - biển (am Q1 1 lc)
  • 42. Chƣơng 2. Đặc điểm điều kiện tự nhiên và kinh tế - xã hội huyện Hải Hậu Luận văn thạc sỹ Nghiên cứu ổn định đê biển huyện Hải Hậu, tỉnh Nam Định trong bối cảnh biến đổi khí hậu 32 Ở vùng nghiên cứu, các thành tạo của hệ tầng Lệ Chi không lộ ra trên mặt, chúng đƣợc mô tả qua các tài liệu lỗ khoan ở độ sâu từ 71 - 142m trở xuống, bề dày vào khoảng 8 – 34,5m. Trầm tích của hệ tầng này thƣờng phân bố trong những đới sụt kiến tạo, kéo dài theo phƣơng Tây Bắc - Đông Nam. Thành phần trầm tích của hệ tầng Lệ Chi vùng này có thể đƣợc chia làm 2 tập nhƣ sau: - Tập 1: Sét, bột lẫn ít cát hạt mịn màu xám, xám xanh có di tích thực vật xen lẫn than bùn mỏng, đáy có ít sạn hạt nhỏ. Bề dày 12,6m. - Tập 2: bột, bột sét, cát mịn màu xám, vàng nhạt, ít sạn nhỏ. Bề dày 4,7m. Bề dày của hệ tầng tại khu vực này vào khoảng 17,3m. b) Phụ thống Pleistocen trung - thượng Hệ tầng Hà Nội, nguồn gốc sông (aQ1 2-3 hn) Mặt cắt của hệ tầng gồm 3 tập: - Tập 1: cát, sạn, sỏi màu sáng, có lẫn cuội nhỏ thành phần thạch anh, độ mài tròn tốt - trung bình. Bề dày 25,2 – 37,2m. - Tập 2: cát hạt nhỏ - trung, màu xám đến xám sáng có lẫn sạn sỏi thạch anh, silic đƣợc mài tròn tốt, xen kẹp bột sét, lẫn ít di tích thực vật. Bề dày 12 - 20m. - Tập 3: bột sét màu tím sẫm, xám xanh nhạt. Trong mặt cắt này, trầm tích của hệ tầng Hà Nội có kích thƣớc giảm dần từ dƣới lên, và đây cũng là mặt cắt điển hình của một phức hệ tƣớng trầm tích sông vùng đồng bằng, trong đó tập 1 và 2 là các trầm tích hạt thô thuộc tƣớng lòng sông và ven lòng, tập 3 là các trầm tích hạt mịn thuộc tƣớng ven lòng phát triển lên tƣớng bãi bồi đồng bằng châu thổ hoặc tiền châu thổ. Hệ tầng Hà Nội phủ không chỉnh hợp lên hệ tầng Lệ Chi và nằm dƣới hệ tầng Vĩnh Phúc. c) Phụ thống Pleistocen thượng Hệ tầng Vĩnh Phúc, nguồn gốc sông - biển (amQ1 3 vp)
  • 43. Chƣơng 2. Đặc điểm điều kiện tự nhiên và kinh tế - xã hội huyện Hải Hậu Luận văn thạc sỹ Nghiên cứu ổn định đê biển huyện Hải Hậu, tỉnh Nam Định trong bối cảnh biến đổi khí hậu 33 Mặt cắt hệ tầng đƣợc mô tả nhƣ sau: - Tập 1: cuội, sỏi, cát, bột màu xám thành phần thạch anh, silic, bề dày 5,5m. - Tập 2: cát hạt nhỏ, đều hạt, màu xám lẫn bột, sét sạn sỏi nhỏ, dày 2 - 8m. - Tập 3: sét bột màu nâu, nâu thẫm, nâu tím, phần trên sét bị phong hóa nên có màu vàng nhạt, loang lổ, sét dẻo mịn không phân lớp. Thành phần khoáng vật sét chủ yếu là Kaolinit và Hydromica. Bề dày 3 - 5m. Hệ tầng chứa các hóa thạch Trùng lỗ và Tảo cho tuổi Pleistocen thƣợng. 2.5.2. Thống Holocen a) Phụ thống Holocen hạ - trung Hệ tầng Hải Hưng (Q2 1-2 hh) Hệ tầng Hải Hƣng bao gồm các trầm tích đa nguồn gốc: sông, hồ - đầm lầy, đầm lầy ven biển, châu thổ và nguồn gốc biển và đƣợc chia làm 2 phụ hệ tầng: phụ hệ tầng dƣới Q2 1-2 hh1 và phụ hệ tầng trên Q2 1-2 hh2. Hệ tầng Hải Hƣng có các kiểu nguồn gốc sau: - Trầm tích sông - biển (amQ2 1-2 hh1): Trầm tích này không lộ ra trên bề mặt mà chỉ gặp trong các lỗ khoan sâu. Thành phần bao gồm: sét bột xám nâu nhạt, đôi chỗ xám lục có những vi lớp cát hạt mịn, đôi chỗ có cấu tạo phân lớp xiên chéo. Bề dày trầm tích 9,1m. - Trầm tích biển - đầm lầy (amQ2 1-2 hh1): Trầm tích này cũng không lộ trên bề mặt, chỉ gặp trong các lỗ khoan, khai đào. Thành phần gồm sét bột, bột sét lẫn cát hạt mịn màu tím, xám, xám xanh. Bề dày là 24m. - Trầm tích biển (mQ2 1-2 hh1): Trầm tích biển phụ hệ tầng dƣới chỉ gặp trong các lỗ khoan ở vùng ven biển Hải Hậu và Xuân Thủy. Chúng phân bố ở độ sâu từ 8,5 - 56m, bề dày thay đổi từ 3 - 21,5m. Thành phần chủ yếu là bột cát lẫn sét, sét lẫn cát màu xám. - Trầm tích biển (mQ2 1-2 hh2): Trầm tích nguồn gốc biển phụ hệ tầng trên của hệ tầng Hải Hƣng có thành phần chủ yếu là bột, sét màu vàng nhạt; phần trên bị phong hóa yếu chứa phong phú các hóa thạch Trũng lỗ và Thân mềm.
  • 44. Chƣơng 2. Đặc điểm điều kiện tự nhiên và kinh tế - xã hội huyện Hải Hậu Luận văn thạc sỹ Nghiên cứu ổn định đê biển huyện Hải Hậu, tỉnh Nam Định trong bối cảnh biến đổi khí hậu 34 b) Phụ thống Holocen thượng Hệ tầng Thái Bình (Q2 3 tb) Trầm tích của hệ tầng hình thành trong giai đoạn cuối của thời kỳ biển lùi (từ 3.000 năm BP tới nay), gồm nhiều kiểu nguồn gốc: sông, hồ - đầm lầy, đầm lầy ven biển, châu thổ và biển. Trong phạm vi vùng nghiên cứu, các thành tạo của hệ tầng phân bố rộng khắp dọc theo dải ven bờ với các kiểu nguồn gốc khác nhau: - Trầm tích nguồn gốc sông - biển: (amQ2 3 tb) phát triển rộng ở Xuân Trƣờng, Giao Thủy, Hải Hậu, Nghĩa Hƣng. Các trầm tích không lộ ra trên mặt mà chỉ gặp trong các lỗ khoan tay, khoan máy. Mặt cắt điển hình tại Hải Hậu cho thấy thành phần trầm tích gồm bột, sét lẫn ít cát hạt mịn màu nâu, xám nâu, xám vàng, lẫn vảy muscovit, chứa ít tàn tích thực vật. - Trầm tích nguồn gốc đầm lầy - biển: (bmQ2 3 tb) phân bố ở quanh khu vực cửa Ba Lạt và cửa Đáy. Thành phần chủ yếu là cát, bột lẫn sét màu xám sẫm phát triển trong vùng chịu ảnh hƣởng của thủy triều. - Trầm tích nguồn gốc biển (mQ2 3 tb): phân bố dọc đƣờng bờ từ cửa Ba Lạt đến cửa Đáy và cồn cát xa bờ ngoài cửa Ba Lạt. Cát hạt nhỏ màu xám, xám sẫm, thành phần chủ yếu là thạch anh. - Trầm tích nguồn gốc biển - gió (mvQ2 3 tb): phân bố thành dải không liên tục dọc theo đƣờng bờ từ cửa Ba Lạt đến cửa Đáy. Thành phần là cát thạch anh xám sáng, hạt nhỏ, độ chọn lọc tốt. Trầm tích bề mặt rất đa dạng về nguồn gốc (a, am, m, amb) và kiểu trầm tích (cát, cát bột, bột, bột sét, sét), mỗi kiểu lại có đặc trƣng riêng về các thông số độ hạt, thông số địa hóa môi trƣờng và thành phần khoáng vật. Trầm tích hiện đại tầng mặt ven bờ chủ yếu là trầm tích hạt mịn có cấp độ hạt thay đổi từ 0,001 mm đến 1 mm, trong đó hàm lƣợng cấp hạt 1 – 0,5 mm chiếm 10%, từ 0,25 – 0,01 mm chiếm 70% gồm 4 loại sau: - Trầm tích cát (S): Cát nhỏ có màu xám, xám vàng, thành phần khoáng vật chủ yếu là thạch anh và mica, cấp hạt từ 0,25 – 0,1 mm chiếm 70 - 90%, giá trị
  • 45. Chƣơng 2. Đặc điểm điều kiện tự nhiên và kinh tế - xã hội huyện Hải Hậu Luận văn thạc sỹ Nghiên cứu ổn định đê biển huyện Hải Hậu, tỉnh Nam Định trong bối cảnh biến đổi khí hậu 35 Md đạt 0,15 – 0,2 mm, So đạt từ 1 – 1,5. Chúng phân bố chủ yếu ở đới sóng vỡ và tạo nên các cồn (bar) cát ở cửa sông nhƣ cồn Vành, cồn Thủ (cửa Ba Lạt) và các val cát ngầm ven bờ hoặc ở hai phía cửa sông nhƣ cồn Mờ. Trầm tích cát bột phân bố chủ yếu ở sƣờn bờ đón sóng của các cồn, val bờ và thƣờng có màu xám nâu, xám ở khu vực bãi triều và mầu nâu vàng ở sƣờn bờ. Cát bột có hàm lƣợng cấp hạt 0,25 – 0,1 mm chiếm 30 - 40%, cấp hạt 0,1 – 0,01 mm chiếm 30 - 50%, giá trị Md đạt 0,11 mm, So đạt từ 2 - 3. - Trầm tích cát bùn (mS): Trầm tích có màu nâu hồng phân bố chủ yếu ở phía khuất sóng sau cồn cát, val cát, trên các bãi triều có độ cao 0,5 - 1m, còn ở sƣờn bờ ngầm chúng có mặt ở độ sâu đến 2m, đôi chỗ 4m. Trầm tích này có hàm lƣợng cấp hạt 0,1 – 0,01 mm chiếm 58 - 72%, cấp hạt lớn hơn 0,1 mm chiếm 10 - 25%, cấp hạt nhỏ hơn 0,1 mm chiếm 5 - 20%, giá trị Md đạt 0,05 - 0,02 mm, So đạt từ 2 – 4,5. - Trầm tích bùn cát (sM): Bột sét thƣờng gặp ở hai khu vực: ở sƣờn bờ ngầm chúng nằm bao quanh trầm tích bột; ở vùng bãi triều chúng nằm trên các bề mặt trũng thấp của bãi triều đƣợc phân bố ở dọc hai bên lòng dẫn của sông, lạch triều ... Trầm tích có hàm lƣợng cấp hạt 0,05 - 0,01 mm chiếm 10 - 40%; cấp hạt 0,01 - 0,001 mm chiếm 20 - 40%; còn lại là cấp hạt nhỏ hơn; giá trị Md = 0,0065 mm; So đạt từ 4 - 5. - Trầm tích bùn (M): Trầm tích bùn sét phân bố chủ yếu ở các lạch triều, máng trũng và ở bề mặt đáy biển sâu trên 10m. Hàm lƣợng cấp hạt 0,01 - 0,001mm chiếm 60%; Md đạt 0,006 - 0,008 mm; So = 5,5. [2] 2.5.3. Đặc điểm địa kỹ thuật trầm tích Holocen phần đất liền huyện Hải Hậu Từ đầu Holocen sớm (10.000 BP) đến Holocen giữa biển liên tục tiến vào và dần làm ngập chìm toàn bộ vùng nghiên cứu. Sang thời kỳ Holocen muộn (4.000 năm BP), mực nƣớc biển hạ thấp tới độ sâu khoảng -2,5m, sau đó lại dâng cao trở lại đến mực cao nhất khoảng +2,5m. Các đặc điểm này đã tạo nên bức tranh rất đa dạng về tƣớng trầm tích của các thành tạo Holocen.
  • 46. Chƣơng 2. Đặc điểm điều kiện tự nhiên và kinh tế - xã hội huyện Hải Hậu Luận văn thạc sỹ Nghiên cứu ổn định đê biển huyện Hải Hậu, tỉnh Nam Định trong bối cảnh biến đổi khí hậu 36 - Trầm tích tuổi Holocen sớm - giữa hệ tầng Hải Hƣng, phần dƣới, nguồn gốc biển - đầm lầy (mbQ2 1-2 hh1): trầm tích này chỉ gặp trong các lỗ khoan ở độ sâu 20 - 48m. Bề dày trầm tích lớn nhất đạt tới 24m. Thành phần là cát bùn, bùn cát chứa vật chất hữu cơ. Hàm lƣợng hữu cơ 2,5 - 7,5 %. Tập hợp các thông số trầm tích và địa hoá khẳng định môi trƣờng thành tạo là biển bị đầm lầy hoá. Trên quan điểm địa chất công trình (ĐCCT), trầm tích thuộc loại sét lẫn bụi hữu cơ, tính dẻo thấp (OL), trạng thái dẻo chảy. Các tính chất cơ lý của đất (Bảng 2.1) cho thấy, đất có độ rỗng lớn, tính nén lún cao và khả năng chịu tải thấp. Sức chịu tải quy ƣớc Ro trung bình chỉ đạt 0,6 kG/cm2 . - Trầm tích tuổi Holocen sớm - giữa hệ tầng Hải Hƣng, phần dƣới, nguồn gốc biển (mQ2 1-2 hh1): thành phần là cát bột, bột cát, bột sét, không lộ ra trên mặt nhƣng bắt gặp ở hầu hết các lỗ khoan máy trong vùng nghiên cứu ở độ sâu 8,5 - 56m. Bề dày trầm tích 13 - 21,5m. Trong một mặt cắt hoàn chỉnh, trầm tích có 2 tập rõ rệt từ dƣới lên nhƣ sau: + Tập 1: cát hạt mịn có cấp phối kém (SP) màu xám nâu, xám đen. Hàm lƣợng cát chiếm ƣu thế tuyệt đối với 85 - 94%, trung bình 88%. + Tập 2: Cát pha sét (SC) trạng thái dẻo. Hàm lƣợng cát và bụi gần nhƣ nhau, còn sét chỉ chiếm trung bình 8% (Bảng 2.1). Tính nén lún trung bình và sức chịu tải (Ro) trong khoảng 1,0 - 1,4 kG/cm2 . - Trầm tích tuổi Holocen sớm - giữa hệ tầng Hải Hƣng, phần trên, nguồn gốc biển (mQ2 1-2 hh2): bắt gặp trong tất cả các lỗ khoan trong vùng nghiên cứu ở độ sâu 22 - 40m. Bề dày 6 - 20m. Hàm lƣợng bột và sét chiếm ƣu thế, độ chọn lọc kém. Trầm tích thuộc loại sét vô cơ tính dẻo thấp đến trung bình (CL), màu xám xanh, trạng thái dẻo mềm. Tính nén lún và sức chịu tải trung bình (Bảng 2.1). - Trầm tích tuổi Holocen muộn hệ tầng Thái Bình, phần dƣới, nguồn gốc biển - đầm lầy (mbQ2 3 tb1): trong các hố khoan đƣợc gặp ở độ sâu 15 - 31m. Bề dày trầm tích lớn nhất 9,5m. Thành phần là cát, cát bột màu xám đen, xám, xám nâu lẫn mùn thực vật màu đen. Đƣờng kính hạt trung bình 0,15 - 0,16 mm, độ chọn lọc tốt
  • 47. Chƣơng 2. Đặc điểm điều kiện tự nhiên và kinh tế - xã hội huyện Hải Hậu Luận văn thạc sỹ Nghiên cứu ổn định đê biển huyện Hải Hậu, tỉnh Nam Định trong bối cảnh biến đổi khí hậu 37 (So = 1,33 - 1,44). Theo chiều từ dƣới lên, trong mặt cắt đầy đủ trầm tích gồm 2 tập: + Tập 1: cát pha sét (SC - SM) trạng thái dẻo, tính nén lún trung bình và sức chịu tải quy ƣớc (Ro) nằm trong khoảng 1,1 - 1,45 kG/cm2 . + Tập 2: sét lẫn bụi hữu cơ (OL), tính dẻo thấp, trạng thái dẻo chảy đến chảy. Tính nén lún chủ yếu là cao. Sức chịu tải rất nhỏ, Ro trung bình chỉ đạt 0,6 kG/cm2 . - Trầm tích tuổi Holocen muộn hệ tầng Thái Bình, phần dƣới, nguồn gốc biển (mQ2 3 tb1): gặp tại độ sâu 7 - 18m. Bề dày 6,5 - 11m. Trầm tích có độ chọn lọc kém (So = 2,24 - 3,07), đƣợc thành tạo trong môi trƣờng biển. Về mặt ĐCCT, trầm tích thuộc loại cát lẫn bụi (SM) trạng thái dẻo, màu xám, xám xẫm. Thành phần hạt chủ yếu là bụi, chiếm trung bình 66%, tính nén lún trung bình (a1-2 = 0,035 - 0,048 cm2 /kG) và sức chịu tải quy ƣớc từ 1,1 đến 1,5 kG/cm2 . - Trầm tích tuổi Holocen muộn hệ tầng Thái Bình, phần giữa, nguồn gốc biển (mQ2 3 tb2): lộ ra ở một diện nhỏ, trong các lỗ khoan, chúng phân bố ở độ sâu 3 - 8m. Bề dày lớn nhất là 14m. Trầm tích có độ chọn lọc tốt (So = 1,26 - 1,35), kích thƣớc hạt trung bình Md thay đổi từ 0,12 - 0,127 mm. Trong một mặt cắt đầy đủ, theo chiều từ dƣới lên, trầm tích gồm 2 tập: + Tập 1: sét vô cơ tính dẻo thấp đến trung bình (CL), màu nâu hồng, xám xanh, trạng thái dẻo mềm ít hơn là dẻo chảy. Tính nén lún trung bình, với a1-2 trung bình là 0,056 cm2 /kG. Sức chịu tải biến đổi trong phạm vi khá rộng (Ro = 0,8 - 1,5 kG/cm2 ), trung bình Ro = 1,3 kG/cm2 (Bảng 2.1). + Tập 2: Cát hạt mịn cấp phối kém (SP) màu xám, xám đen. Hàm lƣợng cát trung bình 70% và bụi 30%. - Trầm tích tuổi Holocen muộn hệ tầng Thái Bình, phần giữa, nguồn gốc sông - biển (amQ2 3 tb2): trầm tích là bột cát, bột sét, lộ ra ở diện khá rộng ở phía tây bắc vùng nghiên cứu. Trầm tích có độ chọn lọc tốt đến trung bình (So = 1,3 - 2,03),
  • 48. Chƣơng 2. Đặc điểm điều kiện tự nhiên và kinh tế - xã hội huyện Hải Hậu Luận văn thạc sỹ Nghiên cứu ổn định đê biển huyện Hải Hậu, tỉnh Nam Định trong bối cảnh biến đổi khí hậu 38 kích thƣớc hạt trung bình 0,079 - 0,089 mm. Về mặt ĐCCT, trầm tích gồm 2 loại chính là: + Sét vô cơ tính dẻo thấp (CL) trạng thái dẻo chảy, màu xám nâu, xám xẫm, tính nén lún trung bình đến cao (a1-2 = 0,075 - 0,105 cm2 /kG) và sức chịu tải quy ƣớc (Ro) từ 0,7 đến 1,0 kG/cm2 . + Cát pha sét (SM) trạng thái dẻo đến chảy, tính nén lún trung bình và sức chịu tải quy ƣớc biến đổi từ 1,0 - 1,5 kG/cm2 , trung bình 1,3 kG/cm2 . - Trầm tích tuổi Holocen muộn hệ tầng Thái Bình, phần trên, nguồn gốc biển (mQ2 3 tb3): gồm các bãi cát tƣớng bãi triều nằm ven biển, những cồn cát phân bố thành các dải hẹp kéo dài từ cửa Ba Lạt cho tới cửa Lạch Giang. Bề dày trầm tích này lớn hơn 6m. Đƣờng kính hạt trung bình (Md) = 0,144 - 0,145, hệ số chọn lọc tốt (So = 1,29), hệ số bất đối xứng (Sk) = 0,26. Loại đất này thƣờng lộ ra trên mặt, gồm chủ yếu là cát pha sét (SM) trạng thái dẻo, ít hơn là cát mịn cấp phối kém (SP), lẫn vỏ sò hến màu xám tro, xám xanh. Cát pha sét có tính nén lún trung bình, sức chịu tải quy ƣớc tƣơng đối thấp với Ro trung bình là 0,9 kG/cm2 . Cát mịn có độ ẩm tự nhiên biến đổi trong khoảng rộng từ 20,5 đến 36,2%, khối lƣợng thể tích trung bình 1,77 g/cm3 . - Trầm tích tuổi Holocen muộn hệ tầng Thái Bình, phần trên, nguồn gốc sông - biển - đầm lầy (ambQ2 3 tb3): lộ ra thành nhiều khoảnh rộng trong vùng nghiên cứu, thực chất là trầm tích tƣớng bãi triều lầy có thành phần là bột sét chứa vật chất hữu cơ, thƣờng phân bố ở vùng cửa sông những nơi đang phát triển rừng ngập mặn. Đƣờng kính hạt trung bình (Md) = 0,01 - 0,048 mm, độ chọn lọc tốt (So = 1,65), hệ số bất đối xứng (Sk) = 1,02. Bề dày trầm tích 2,5 - 4m, trung bình dày 3m. Trầm tích này luôn lộ trên mặt, phủ trên trầm tích amQ2 3 tb2 hoặc amQ2 3 tb2. Loại đất là sét vô cơ tính dẻo thấp (CL) màu nâu hồng, xám xanh, xám đen lẫn mùn thực vật, trạng thái dẻo chảy đến chảy. Đất có tính nén lún trung bình đến cao (a1-2 = 0,065 - 0,112 cm2 /kG), sức chịu tải quy ƣớc trung bình (Ro) đạt 0,9 kG/cm2 .
  • 49. Chƣơng 2. Đặc điểm điều kiện tự nhiên và kinh tế - xã hội huyện Hải Hậu Luận văn thạc sỹ Nghiên cứu ổn định đê biển huyện Hải Hậu, tỉnh Nam Định trong bối cảnh biến đổi khí hậu 39 - Trầm tích tuổi Holocen muộn hệ tầng Thái Bình, phần trên, nguồn gốc sông - biển (amQ2 3 tb3): phân bố rộng rãi ở huyện Nghĩa Hƣng. Đây là những thành tạo ở đồng bằng ven biển do hệ thống sông Thái Bình và sông Hồng tạo nên. Bề dày trầm tích từ 0 - 6m. Loại đất này thƣờng lộ trên mặt, phủ trên các trầm tích Holocen muộn hệ tầng Thái Bình, phần giữa, nguồn gốc biển (mQ2 3 tb2). Trầm tích amQ2 3 tb3 gồm chủ yếu là cát lẫn bụi (SM) trạng thái dẻo, ít hơn là cát mịn cấp phối kém (SP), màu xám, xám tro. Cát lẫn bụi có tính nén lún trung bình, sức chịu tải quy ƣớc tƣơng đối thấp với Ro trung bình là 1,0 kG/cm2 . Cát mịn có độ ẩm tự nhiên biến đổi trong khoảng rộng từ 25 đến 29%, khối lƣợng thể tích trung bình 1,79 g/cm3 . [2]