SlideShare a Scribd company logo
1
Duc-Long, Le (2011)
Tress và xả … tress!!
http://www.dohongngoc.com/web/
Các bạn đang lo lắng và “điên đầu” vì áp lực của môn học .....
Hãy đọc và tự bản thân mỗi bạn lấy lại sự thăng bằng!
Đỗ Hồng Ngọc (bút hiệu Đỗ Nghê)
Sinh năm 1940 tại Phan Thiết. Quê nhà: Lagi-Hàm Tân- Bình Thuận.
Tốt nghiệp Tiến sĩ y khoa quốc gia, Y khoa Đại học đường Saigon, 1969
Bác sĩ chuyên khoa Nhi
Nguyên nội trú ủy nhiệm Bệnh viện Nhi đồng Sàigòn (1968-1969),
Trưởng phòng cấp cứu Nhi (1973-1975)
Trưởng khu Phòng khám Cấp Cứu BV Nhi Đồng 1 Tp.HCM (từ 1975-1985)
Giám đốc Trung tâm Truyền thông – Giáo dục Sức khỏe (1985-2005)
Tu nghiệp Y tế công cộng tại Đại học Harvard Hoa Kỳ (1993)
và Giáo dục sức khỏe tại CFES, Pháp (1997).
Giảng viên thỉnh giảng Bộ môn Nhi, Đại học Y dựơc TP.HCM (1981-1995)
Trưởng Bộ môn Khoa học hành vi và Giáo dục sức khỏe, Trung tâm Đào tạo
và Bồi dưỡng Cán bộ y tế Thành phố HCM (nay là Đại học Y khoa Phạm
Ngọc Thach) từ 1989
http://www.dohongngoc.com/web/mot-chut-toi/mot-chut-toi/#more-2235
Bài viết: XẢ . . .STRESS (không phải uống thuốc) - Bs. Đỗ Hồng Ngọc
http://thuvienhoasen.org/D_1-2_2-98_4-17217/xa-stress-khong-phai-uong-thuoc-bs-do-hong-ngoc.html
“… Stress là một phản ứng bảo vệ, khi cơ thể bị một mối đe dọa, mối nguy
hiểm xảy đến cho nó. Người ta gọi nó là phản ứng (hay đáp ứng) “chiến đấu
hoặc bỏ chạy” (fight or flight response), nghĩa là trong tình huống đó, chỉ có hai
cách để chọn lựa: chiến đấu để sinh tồn hoặc bỏ chạy để… sinh tồn! …”
2
Duc-Long, Le (2011)
TỰ GIỚI THIỆU - LÀM QUEN
• NGƯỜI TRÌNH BÀY
LÊ ĐỨC LONG
BỘ MÔN KỸ THUẬT DẠY HỌC
KHOA CÔNG NGHỆ THÔNG TIN
ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP.HCM
Email: longld@hcmup.edu.vn
Website cá nhân: http://www.2learner.edu.vn
Website dành cho học phần: http://elearning.fit.hcmup.edu.vn/
• CHUYÊN ĐỀ:
e-Learning trong dạy học phổ thông
Kết hợp giữa dạy học truyền thống với dạy học trực tuyến
3
Edited by Duc-Long, Le -
Một số quy ước trên slide
 Tắt màn hình máy tính
 Được dùng máy tính
 Làm việc theo nhóm
 Ghi chép bằng văn bản
TỰ NGHIÊN CỨU- ĐỌC THÊM
Duc-Long, Le (2011)
Company
LOGO
Bổ trợ cho học phần Công Nghệ Dạy Học
Dành cho sv ngành SP Tin học
e-Learning trong dạy học phổ thông
4
HCMc University of Education, Vietnam
Faculty of Information Technology
Department of Pedagogical Technique
Address: 280, An Duong Vuong st., HCMc
Phone: (08).8352020 - 8352021
5
Duc-Long, Le (2011)
NỘIDUNGCHƯƠNGTRÌNH
6
Duc-Long, Le (2011)
Tài liệu học tập
Tất cả tài liệu có thể download tại link: http://elearning.fit.hcmup.edu.vn/~longld/
7
Duc-Long, Le (2011)
THỜI GIAN LÀM VIỆC
THỜI GIAN: 3 tiết / tuần
• CHIỀU: 12g30-15g00 (1411COMP103502)
• CHIỀU: 15g15-17g30(1411COMP103501)
 GIẢI LAO: tùy theo ngữ cảnh của lớp học
HỌC TRỰC TUYẾN (gấp 2~3 lần tgian)
 Thiết kế khóa học (nhóm)
 Thiết kế trang cá nhân
 Ngữ cảnh dạy học (tùy chọn)
 Hình thức dạy học (tùy chọn)
8
Duc-Long, Le (2011)
http://elearning.fit.hcmup.edu.vn/Hệ thống học trực tuyến
Gồm 2 khóa học (course):
1. Khóa học e-Learning
2. Khóa học thử nghiệm
(thực hiện theo nhóm)
9
Duc-Long, Le (2011)
Sử dụng acc, pass đã cấp cho mỗi sv: mã số sv, @Abcd123
Khóa học e-Learning do GV phụ trách
Khóa học do mỗi nhóm thực hiện
10
Duc-Long, Le (2011)
Kiểm tra & Đánh giá
11
Duc-Long, Le (2011)
Thành lập nhóm gồm 2 thành viên (~20
nhóm)
Một số hướng dẫn
Tiêu chí thành lập nhóm tuỳ ý – kết hợp nhóm làm việc của
môn PPDH Tin 2/công nghệ dạy học
Cử nhóm trưởng - Địa chỉ Email của nhóm
Các thành viên nhóm ngồi gần nhau để dễ dàng thảo luận và
thực hành trên máy
Lớp trưởng lập danh sách
Dạng file Excel (.xls)
STT- HỌ – TÊN – MSSV – NHÓM – EMAIL
Chuyển ngay đến địa chỉ email của gv
Chuẩn bị nhóm làm việc
Trương Ngọc Tinh Anh
Account: k37.103.020
Pas: Abcd@123 http://elearning.fit.hcmup.edu.vn/course/ind
ex.php?categoryid=36
Duc-Long, Le (2011)
Company
LOGO
Dạy học hiện tại và tương lai
Dạy học truyền thống – Vấn đề cải tiến trong dạy học
Dạy học hiện tại và công nghệ tương lai
Chuyên đề – e-Learning trong trường phổ thông
09/2013
13
Duc-Long, Le (2011)
DẠY HỌC TRUYỀN THỐNG
Giáo viên Học viên
Tri thức
Hoàn cảnh/môi trường học tập
Filene, P (2005). The joy of teaching: A Practical
Guide for New College Instructors.
Petty, G. (2009). Teaching Today: A practical guide.
Face-to-face in the classroom
14
Duc-Long, Le (2011)
Trở lại quan điểm học của thế kỷ 21
(theo UNESCO)
HỌC ĐỂ BIẾT
HỌC ĐỂ CHUNG SỐNG
HỌC ĐỂ LÀM
HỌC ĐỂ TỰ HÒAN THIỆN
www.unesco.org/delors/fourpil.htm
15
Duc-Long, Le (2011)
Information Age Skills
•Information literacy
•Technology literacy
•Visual literacy
Những kĩ năng của thời đại số là gì?
‘literacy’- khaû naêng ‘bieát ñoïc’, ‘bieát vieát’
16
Duc-Long, Le (2011)
Information Literacy …
Information literacy has been known by many
different names: library orientation; bibliographic
instruction; user education; information skills
training.
In the UK, information literacy is defined
by the Chartered Institute of Library and
Information Professionals as:
“Information literacy is knowing when
and why you need information, where to
find it, and how to evaluate, use and
communicate it in an ethical manner.” http://librarynext.wordpress.com/category/information-literacy/
17
Trang bò cuûa giaùo vieân ôû hieän taïi vaø töông lai
Coâng ngheä + Sö phaïm + Kieán thöùc chuyeân moân
Truy cập Web mọi lúc, mọi nơi…
Xây dựng một
phong cách mới
Có các kĩ năng
của TK21
Biết sáng tạo và xây
dựng nội dung dạy học
Có một tư duy sư phạm
“suy nghĩ của 1 người thầy”
Có môi trường hỗ trợ học tập
Biết quản lý thông tin
…và chỉ có đôi chân để về nhà!
18
Duc-Long, Le (2011)
Người giáo viên của TK21 cần có …
“người kĩ thuật”
“phải chuyên môn cao”
“lý thuyết dạy học suông”
Làm chủ được nội
dung tri thức cần phải
dạy và khả năng ứng
dụng phương pháp sư
phạm hiệu quả nhưng lại
không mang được tính
cập nhật cần thiết của
công nghệ TK.21
Sử dụng công nghệ để
nâng cao việc khám phá nội
dung tri thức nhưng lại hạn
chế về phương pháp sư
phạm
Sử dụng công
nghệ gắn kết và
phù hợp với lớp
học, người học
nhưng những hoạt
động học tập này
có thể không đạt
được mục tiêu dạy
học cần thiết
Kiến thức của GV  công nghệ + sư phạm + kiến thức chuyên môn
Mô hình TPCK [1][60][86][93]
áp dụng trong dạy học
19
Duc-Long, Le (2011)
… Công nghệ – ICT ở TK.21
FUTURE VISION - In 5-10 years, how will
people get things done at work, at home,
and on the go?
Published 2009
Published 2011
http://www.microsoft.com/office/vision/
Learn about the people in the video: Ayla,
Qin, and Shannon
Duc-Long, Le (2011)
Company
LOGO
Tổng quan về e-Learning
e-Learning và một số khái niệm cơ bản
Chuyên đề – e-Learning trong trường phổ thông
09/2013
21
Duc-Long, Le (2011)
Chủ đề 1: Tổng quan về e-Learning
Nội dung trọng tâm
e-Learning và một số khái niệm cơ bản
Các dạng và hình thức của e-Learning trong giáo dục đào tạo
Tình hình phát triển và ứng dụng e-Learning trong giáo dục đào tạo
Vấn đề chuẩn (standard) trong các hệ e-Learning
Nội dung tự nghiên cứu
1. Lợi ích của e-Learning trong giáo dục và đào tạo
2. Ưu và khuyết điểm của hình thức đào tạo e-Learning
3. Các loại chuẩn trong e-Learning
Viết báo cáo hoàn chỉnh nhóm – dưới dạng văn bản (.doc/.docx)
Bài tập - Thảo luận – thực hành
1. Phân tích những hạn chế của hình thức đào tạo trực tuyến (e-Learning nói chung), đào
tạo từ xa (full e-Learning) đối với ba thành phần chính trong hệ thống dạy học: giáo viên,
học viên, và tri thức dạy học?
2. Tìm hiểu và trình bày các chuẩn trong e-Learning, các định hướng phát triển tương lai về
chuẩn e-Learning là gì?
Viết báo cáo cá nhân – dưới dạng văn bản tay (giấy) – tối thiểu 4 trang A4 – nộp trực tiếp hàng tuần
Viết báo cáo hoàn chỉnh nhóm – dưới dạng văn bản (.doc/.docx)
Lưu trữ file doc, pdf: Chude01-<Tên nhóm>.doc; Chude01-<tên nhóm>.pdf
Các vấn đề chính.
22
Duc-Long, Le (2011)
Dạy học và sự tích hợp công nghệ
Means, B. et al. (2009) Evaluation of Evidence-Based Practices in Online Learning: A Meta-Analysis
and Review of Online Learning Studies, Final Report of US Department of Education
Hình thức mặt đối mặt
Lớp học truyền thống
 Tài liệu in ấn ( + các nguồn khác)
 Tri thức sư phạm của giáo viên
PC và Internet
Tài nguyên học tập + các hoạt động học tập
THIẾT KẾ KỊCH BẢN DẠY HỌC
là quan trọng!
e-Learning – đào tạo điện tử
 on-line learning – dạy học trực tuyến
23
Duc-Long, Le (2011)
e-Learning (giáo dục điện tử) là gì?
 e-Learning(*) là việc sử dụng công nghệ thông tin và máy
tính trong học tập. (Horton 2006)
 e-Learning là tất cả những hoạt động dựa vào máy tính và
Internet để hỗ trợ dạy và học – cả ở trên lớp và ở từ xa.
(Bates 2009)
Horton, W. (2006) E-Learning by design, Pfeiffer-An Imprint of Wiley, USA
Luskin, B. J. (2010) Think “Exciting”: E-Learning and the Big “E”, EDUCAUSE Quarterly Magazine, EQ Vol. 33, No.1/2010
Bates, T. (2009) presented in Workshop Planning academic programmes using e-Learning
“e” nên được hiểu theo nghĩa “lý thú” (exciting), “năng động” (energetic), “phong
phú” (enriching), “kinh nghiệm thực tiễn” (exceptional learning experience) – và
còn nữa, thêm cho ngữ nghĩa chỉ là “điện tử” (electronic) (Luskin 2010)
Học có ứng dụng ICT
Học có sự trợ giúp của máy tính
Học trực tuyến
Học với môi trường ảo
Học dựa vào Web
Học từ xa
 e-Learning bao hàm:
(Naidu 2006)
24
Duc-Long, Le (2011)
Horton, W. (2006) E-Learning by design, Pfeiffer-An Imprint of Wiley, USA
Luskin, B. J. (2010) Think “Exciting”: E-Learning and the Big “E”, EDUCAUSE Quarterly Magazine, EQ Vol. 33, No.1/2010
Bates, T. (2009) presented in Workshop Planning academic programmes using e-Learning
Means, B. et al. (2009) Evaluation of Evidence-Based Practices in Online Learning: A Meta-Analysis and Review of Online
Learning Studies, Final Report of US Department of Education
WorldWideLearn (2010), http://www.worldwidelearn.com/elearning-essentials/elearning-benefits.htm, retrieved Mar. 2010
e-Learning cung cấp nhiều tiện ích cho các tổ chức và
cá nhân:
 Cải tiến việc trình bày/biểu diễn nội dung học tập;
(Means et al. 2009)
 Gia tăng được sự truy cập; (MIT OpenCourse Ware program)
 Sự thuận tiện và linh hoạt đối với người học;
(WorldWideLearn 2010)
 Phát triển những kĩ năng và khả năng cần thiết trong
thế kỉ 21, cụ thể là đảm bảo người học có những kĩ
năng “văn hoá số” (digital literacy skills ) được đòi hỏi
trong chương trình học và nghề nghiệp tương lai.
(Bates, 2009)
Và …
25
Duc-Long, Le (2011)
Ở góc nhìn quen thuộc…
 Integrating Technology (ICT) into Teaching
 on-line learning – dạy học trực tuyến
dạy học có sử dụng công nghệ (máy tính & Internet)
26
Duc-Long, Le (2011)
Những đặc trưng của e-Learning
 Hình thức dạy học “self-paced” và “self-directed”
 Phù hợp với nhiều kiểu học tập khác nhau
 Được thiết kế hướng về người học (student-centred)
 Loại bỏ được giới hạn về không gian, địa lí
 Khả năng truy cập 24/7
 Truy xuất theo yêu cầu cá nhân
 Giảm/bỏ được thời gian di chuyển và những chi phí linh tinh
 Tổng chi phí học tập thường giảm (giảng dạy, cư ngụ, ăn uống)
 Tiềm năng chi phí đầu tư thấp cho những công ty/đơn vị cần huấn luyện
nghiệp vụ, và cho những nhà cung cấp
 Nuôi dưỡng nhiều hơn sự tương tác và cộng tác của người học
 Nuôi dưỡng nhiều hơn sự tiếp xúc người học/người dạy
 Nâng cao những kĩ năng về máy tính và Internet
 Xây dựng dựa trên những nguyên lý thiết kế dạy học
 Được quan tâm và phát triển ở nhiều trường đại học/học viện lớn trên thế
giới, hầu hết với những khoá học cấp bằng/chứng nhận trực tuyến
WorldWideLearn (2010), http://www.worldwidelearn.com/elearning-essentials/elearning-benefits.htm, retrieved Mar. 2010
27
Duc-Long, Le (2011)
Những dạng khác nhau của e-Learning
Dạng tự học - Standalone courses
Dạng lớp học ảo - Virtual-classroom courses
Dạng trò chơi và mô phỏng - Learning games
and simulations
Dạng nhúng - Embeded e-learning
Dạng kết hợp - Blended learning
Dạng di động - Mobile learning
Tri thức trực tuyến - Knowledge management
Horton, W. (2006) E-Learning by design, Pfeiffer-An Imprint of Wiley, USA
Arabasz, P. et al. (2003) Supporting e-Learning in Higher Education, Research study from the EDUCAUSE Center for
Applied Research
28
Duc-Long, Le (2011)
Bates, T. (2009) presented in Workshop Planning academic programmes using e-Learning
Means, B. et al. (2009) Evaluation of Evidence-Based Practices in Online Learning: A Meta-Analysis and Review of Online Learning
Các mức độ ứng dụng công nghệ …
29
Duc-Long, Le (2011)
Sự phát triển của e-Learning
Proportion
of courses
using each
type of e-
Learning
No
tech-
nology
Class-
room
aids
Lap-
tops in
class
Hybrid Fully
distance
56%
<1%
10% 8%
24%
Current proportion of different types of e-
learning in North America + Europe
Bates, T. (2009), presented in Workshop Planning academic programmes using e-Learning
30
Duc-Long, Le (2011)
E-Learning & giáo dục đại học
 IDC1 and ECAR2 (2002) khảo sát 274 học viện (ở USA) có sử dụng
e-Learning.
 86% of respondents have implemented courses that use technology outside the classroom
 100% have integrated technology into classroom-based course
 80% of respondents offer hybrid courses
 71% of respondents offer fully online courses
1International Data Corporation (IDC) – http://www.idc.com
2EDUCAUSE Center for Applied Research – http://educause.edu/ecar
Allen, I. E. & Seaman, J. (2009) Learning on Demand: Online Education in the United States, BABSON Survey Research
Group and SLOAN Consortium.
 Allen & Seaman
(2009) trình bày một
minh hoạ về các
dạng khoá học
(khảo sát hơn 2,500
cao đẳng và đại
học)
31
Duc-Long, Le (2011)
Nhận
xét
1International Data Corporation (IDC) – http://www.idc.com
2EDUCAUSE Center for Applied Research – http://educause.edu/ecar
Allen, I. E. & Seaman, J. (2009) Learning on Demand: Online Education in the United States, BABSON Survey Research Group and SLOAN
Consortium.
 Allen & Seaman (2009) trình bày một minh họa
của các dạng khóa học/học phần (điều tra trên
2,500 trường CĐ&ĐH)
Khu vực Bắc Mỹ & Châu Âu
phát triển mạnh nhất
IDC1 and ECAR2 (2002) điều tra
274 học viện (ở Mỹ) có sử dụng e-
Learning.
- 100% có tích hợp công nghệ vào trong lớp
học truyền thống;
- < 30% sử dụng công nghệ Web hỗ trợ lớp
học truyền thống;
- 30% ~ 80% đề nghị sử dụng mô hình khóa
học kết hợp; và
- >70% đề nghị sử dụng mô hình khóa học
trực tuyến
- Dạy học trực tuyến hiệu quả hơn dạy
học truyền thống;
- Dạy học trực tuyến có kết hợp với một
vài dạng dạy học truyền thống là hiệu
quả nhất; và
- Dạy học truyền thống thì kém hiệu quả
nhất trong số ba hình thức đã khảo sát.
Means, B. et al. (2009)
(Bates 2009)
(Alien&Seaman 2009)
32
Duc-Long, Le (2011)
(CICC 2006)
Khu vực Châu Á vẫn đang ở
trong tình trạng mới bắt đầu,
Phát triển mạnh ở một số quốc
gia
Center of the International Cooperation for Computerization -
CICC (2006), e-Learning in Asia - from the study of Asia e-
Learning network (AEN)
Nhận
xét
- chưa có nhiều thành công vì một
số lý do như: quy tắc, luật lệ bảo
thủ, tệ quan liêu, ưa chuộng đào
tạo truyền thống, ngôn ngữ không
đồng nhất, cơ sở hạ tầng nghèo
nàn và nền kinh tế lạc hậu ở một
số quốc gia.
- Đông dân và có tiềm năng
phát triển lớn;
- Cần đáp ứng nhu cầu đào
tạo cấp thiết .
Thống kê người sử dụng Internett ở Châu Á (Katsuaki, 2009)
Katsuaki, S. (2009), E-Learning in Japan: Past, Present, and Future. In 2009 KAEM and the 4th BK21 GGRTE International
Conference: Technology and Future Learning Space, Proceedings, pp.9-17
33
Duc-Long, Le (2011)
Nhận
xét
Khoảng 10%
Biểu đồ thể hiện việc sử dụng máy vi tính và Internet
ở Việt Nam (MIC 2011)
Khu vực Châu Á vẫn đang ở
trong tình trạng mới bắt đầu,
Phát triển mạnh ở một số quốc
gia
e-Learning ở Việt Nam cũng
đã được quan tâm từ những
năm đầu của thế kỉ 21
- Một số trường đại học lớn
bắt đầu nghiên cứu và triển
khai.
- Nhiều Website tập thể và cá
nhân có liên quan đến e-
Learning
- Một số sản phẩm hỗ trợ đào
tạo
A.T (2005), Đôi nét về e-Learning. Bản tin ĐHQG Hà Nội số 169.
Lê Huy Hoàng, Lê Xuân Quang (2011), E-learning và ứng dụng trong dạy học. Nguồn tư liệu của Tổ chức Hợp tác Phát triển và Hỗ
trợ kỹ thuật vùng Fla-măng, vương quốc Bỉ (VVOB).
MIC – Bộ Thông tin và Truyền thông (2011) – Thống kê hiện trạng phổ cập dịch vụ điện thoại, Internet và nghe nhìn trên phạm vi cả
nước.
A.T (2005)(Hoàng &Quang 2011)
- Ngoài một số cổng đào tạo (VLE) của các trường đại học lớn, phần còn lại chủ yếu vẫn ở dạng
các trang Web thuần túy;
- Các VLE vẫn mang ‘dáng dấp’ của việc ‘hỗ trợ’ học tập hơn là ‘dạy học’ thật sự!
34
Duc-Long, Le (2011)
Một vài suy nghĩ … (10 p)
Means, B. et al. (2009) Evaluation of Evidence-Based Practices in Online Learning: A Meta-Analysis and Review of Online
Learning Studies, Final Report of US Department of Education
1. Dạy học trực tuyến (online education) hiệu quả hơn dạy
học truyền thống (face-to-face learning) hay không?
2. Hình thức dạy học nào là hiệu quả nhất trong 3 loại: face-
to-face, online, và blended?
3. Tại sao các khảo sát chỉ tập trung ở lĩnh vực giáo dục
bậc cao (cao đẳng/đại học, huấn luyện nghiệp vụ)?
Lưu ý: khảo sát tại các nước phát triển, chủ yếu Hoa Kỳ
Bộ Giáo Dục Hoa Kỳ đã phân tích những nghiên cứu kể từ năm 1996
đến 2008 về vấn đề này và kết luận như sau (khảo sát ở lĩnh vực giáo
dục bậc cao):
1. Online education is more effective than face-to-face learning;
2. Online learning combined with some face-to-face learning
(blended/hybrid learning) is the most effective;
3. Face-to-face learning alone is the least effective method among
the three types studied.
35
Duc-Long, Le (2011)
Hạn chế của e-Learning ? (10 p)
Thầy – người hướng dẫn ?
Trò – người học ?
 Tri thức ?
 Môi trường học ?
Tự học/tự nghiên cứu
Khả năng sư phạm/công nghệ
Kiểu học, thói quen học, động cơ
Lớp học ảo, thầy/trò ảo
36
Duc-Long, Le (2010)
http://www.sggp.org.vn/phattriendoanhnghiep/2007/11/131849/
Must Wear helmet while skateboarding
and biking
http://syh.sweetwaterschools.org/2013/08/29/mu
st-wear-helmet-while-saketboarding-and-biking/
Một vài phút thư giản & suy nghĩ …
Information literacy ???
Sau khi tìm kiếm …
37
Duc-Long, Le (2011)
Full Face Helmet
Motorcycle Half Helmet
Open Face Helmet
38
Duc-Long, Le (2011)
Hệ thống e-Learning tổng quát
Trình duyệt Web
VLE
Ban biên tập và xuất bản
Kho dữ liệu
Cổng giao tiếp
Các công cụ hệ thống
Người học
Hệ nền
Nguồn: http://el.edu.net.vn/docs/
39
Duc-Long, Le (2011)
Giải pháp tiếp cận …
Người học
Máy chủ
VLEDữ liệu
Người quản trị
hệ thống
Người phát triển nội dung Người quản lý đào tạo
Người thiết kế đào tạo
40
Duc-Long, Le (2011)
Instruction
Design
Software
Development
Media
Design
Economics
PRODUCING EFFECTIVE E-LEARNING
· Learning theories
· Strategies
· Methodologies
· Object design
· Usability design
· Rapid prototyping
· Selection various media
· Sequencing
· Synchronize complementary
media
· Business goals
· Costs
· Time and schedule
Thiết kế e-Learning là cần thiết!
Ở góc độ tốt nhất của nó, thì một hệ e-Learning có chất lượng sẽ tốt như việc học tập trong một lớp học
truyền thống tốt nhất. Và ở góc độ xấu nhất, thì nó cũng sẽ tệ ngang trong một lớp học truyền thống tệ nhất.
Điểm khác nhau chỉ là sự thiết kế.1
1Horton, W. (2006) , E-Learning by Design. Published by Pfeifer, an Imprint of Wiley, pp.3
Nền tảng sư phạm Nền tảng công nghệ
(Horton 2009)
Thiết kế Nền tảng sư phạm: lý thuyết dạy học, chiến lược, phương pháp luận
Nền tảng công nghệ: thiết kế nội dung, chọn lựa công nghệ
41
Duc-Long, Le (2011)
Hai bài toán chính của một hệ thống e-Learning
1Horton, W. (2006) , E-Learning by Design. Published by Pfeifer, an Imprint of Wiley, pp.3
Chia sẻ tài nguyên, thông tin
Tái sử dụng
42
Duc-Long, Le (2011)
LEGO (1949) là một dòng sản phẩm đồ chơi xếp hình phổ
biến được tập đoàn Lego chế tạo. Tập đoàn này thuộc sở hữu
riêng có trụ sở tại Billund, Đan Mạch.Nó bao gồm những
thanh nhựa hình viên gạch nhiều màu cài được vào nhau,
hình nhân mini và nhiều bộ phận khác. Những viên gạch lego
có thể được lắp ráp và kết nối theo nhiều cách để tạo ra nhiều
đồ vật như là xe cộ, tòa nhà và cả những robot làm việc. Bất
cứ thứ gì đều có thể tháo rời sau khi đã lắp ghép và các mảnh
ghép sẽ được dùng để tạo ra những cái mới.
http://vi.wikipedia.org/wiki/Lego
Các chuẩn trong e-Learning
43
Duc-Long, Le (2011)
Đối với lĩnh vực e-Learning, các chuẩn e-Learning đóng vai trò rất quan trọng. Không có
chuẩn e-Learning chúng ta sẽ không có khả năng trao đổi với nhau và sử dụng lại các đối
tượng học tập. Nhờ có chuẩn toàn bộ thị trường e-Learning (người bán công cụ, khách hàng,
người phát triển nội dung) sẽ tìm được tiếng nói chung, hợp tác với nhau được cả về mặt kĩ
thuật và mặt phương pháp. LMS có thể dùng được nội dung phát triển bởi nhiều công cụ
khác nhau và nhiều ví dụ khác nữa. Không có chuẩn, chúng ta không thể trao đổi thông tin
được với nhau.
Wayne Hodgins (TechLearn, 2000) đã khẳng định rằng chuẩn e-Learning có thể giúp chúng
ta giải quyết được những vấn đề sau:
• Khả năng truy cập được: (Accessibility) truy cập nội dung học tập từ một nơi ở xa
và phân phối cho nhiều nơi khác;
• Tính khả chuyển: (Interoperability) sử dụng được nội dung học tập mà phát triển tại
ở một nơi, bằng nhiều công cụ và nền khác nhau tại nhiều nơi và hệ thống khác nhau;
• Tính thích ứng: (Adaptability) đưa ra nội dung và phương pháp đào tạo phù hợp với
từng tình huống và từng cá nhân;
• Tính sử dụng lại: (Reusability)một nội dung học tập được tạo ra có thể được sử
dụng ở nhiều ứng dụng khác nhau;
• Tính bền vững: (Durability) vẫn có thể sử dụng được các nội dung học tập khi công
nghệ thay đổi, mà không phải thiết kế lại; và
• Tính giảm chi phí: (Affordability) tăng hiệu quả học tập rõ rệt trong khi giảm thời
gian và chi phí
Wayne Hodgins (Techlearn, 2000), The State of Learning Standards - Inflection point of the New Learning Economy? , Orlando, FL,
Nov. 14, 2000.
44
Duc-Long, Le (2010)
Related Standards/Specification Development Orgs:
Education & Learning Technology
LTSC
(P1484)
Specs submitted by Consortia/Fora
IEEE, ANSI, ISO: Accredited Standards
LiaisonLiaisonLiaison
Education & Learning Technology Orgs: AICC, ADL, IMS, ARIADNE
Wayne Hodgins (Techlearn, 2000), The State of Learning Standards - Inflection point of the New Learning
Economy? , Orlando, FL, Nov. 14, 2000.
45
Duc-Long, Le (2011)
Một số chuẩn e-Learning
Để việc triển khai và sử dụng môi trường e-Learning hiệu quả và rộng rãi, việc
chuẩn hóa (standardization) các khía cạnh khác nhau của e-Learning được đòi hỏi
và từ đó, ra đời một số chuẩn (standards) và đặc tả (specifications) được chấp
nhận phổ biến.
 Reusability: tính tái sử dụng
– có thể dùng với nhiều ứng
dụng khác nhau
 Accessibility: tính truy cập –
khả năng truy cập từ xa tại một
vị trí nào đó và phân phát đến
nhiều vị trí khác
 Interoperability: tính khả
chuyển – sử dụng những thành
phần đã phát triển ở một nơi với
tập các công cụ và hệ nền, và ở
một nơi khác thì với một tập các
công cụ và hệ nền khác
 Durability: tính bền vững –
không phải thiết kế lại hoặc xây
dựng lại khi công nghệ thay đổi
 SCORM (Sharable Content Object Reference Model)
 Đặc tả chuẩn cho nội dung WBT
 ADL (Advanced Distributed Learning)
 SCORM 1.2, 1.3, 2004
 LOM (Learning Object Metadata)
 LOM data model – định nghĩa về Learning Object
 IEEE - IMS Global Learning Consortium
 IEEE 1484.12.1 - 2002
 QTI (Question and Test Interoperability)
 Chuẩn biểu diễn nội dung kiểm tra và kết quả
 IMS Global Learning Consortium
 IMS-QTI 1.0, 2.0, 2.1 - 2009
 LIP (Learner Information Package)
 Đặc tả cho phép định nghĩa các thuộc tính của người học
 IMS Global Learning Consortium
 IMS-LIP 1.0 - 2001
RAID
Thỏa tiêu chí RAID
46
Duc-Long, Le (2011)
Bài toán phát triển nội dung dạy học
Các mô hình đều đưa ra thành phần cấu trúc, cây phân
cấp nội dung, cùng với các chiến lược sư phạm, đặc tả
kĩ thuật cụ thể để phát triển nội dung dạy học
Sử dụng các chuẩn e-Learning và mô hình nội dung
(LO content model)
Trích nguồn [42]
Các mô hình tiêu biểu:
oSCORM [27]
o Learnativity Content model [28]
o CISCO RLO/RIO model [9]
o NETg Learning Object model [51]
Nội dung dạy học
Thiết kế
HIỆN TRẠNG
Về thành phần cấu trúc: khái niệm RIO, RLO
Về nội dung tri thức: là sự ‘lắp ghép’
Về tri thức sư phạm: dựa vào người thiết kế
Hiện trạng về chuẩn nội dung
47
Learnativity content model
Trích nguồn [28]
Trích nguồn [9]
Duval, E., Hodgins, W. (2003), A LOM Research Agenda. In Proceedings of WWW2003 – 12th International World Wide Web Conference, 20-24 May 2003,
Budapest, Hungary. [Online]. Available: http://www2003.org/cdrom/papers/alternate/P659/p659-duval.html
Cisco (2003). Reusable Learning Object Strategy: Designing and Developing Learning Objects for Multiple Learning Approaches. White paper, Cisco
Systems, Inc.
Tính tái sử dụng thể hiện:
RIO/IO – đối tượng thông tin: tiết tiệm chi phí (tiền)
RLO/LO – đối tượng kiến thức: tiết kiệm thời gian
[42]
RIO/IO RLO/LO
48
Duc-Long, Le (2011)
Khả năng tái sử dụng (Reusability)
Horton, W. (2006) E-Learning by design, Pfeiffer-An Imprint of Wiley, USA
Tiết kiệm thời gian, đảm bảo tính nhất quán Course đã có sẵn, và tiết kiệm chi phí
(Horton, 2006)
Nhận xét
49
Chuẩn e-Learning thì chưa đủ -
bởi vì chuẩn không thể ‘chế tạo’
nội dung vào trong một learning
object. Và chuẩn cũng không làm
cho object có thể tái sử dụng
được (cho dù ngay cả lần đầu
tiên)
Ví dụ minh họa trong hình của
Horton (2006) thể hiện một
object theo chuẩn SCORM.
Object này có một bài trắc
nghiệm với điểm số chuyển đến
một QTI LMS theo chuẩn
SCORM.
 Đây chỉ có thể là một object –
nhưng nó rõ ràng không phải là
một learning object.
Horton, W. (2006) , E-Learning by Design. Published by Pfeifer, an Imprint of Wiley, pp.36
(Horton, 2006)
Duc-Long, Le (2011)
Company
LOGO
Kết thúc buổi 1 …
51
Duc-Long, Le (2011)
Ko, S. and Rossen, S. (2008), Teaching Online: A Practical Guide
https://www.coursera.org/course/virtualinstruction
Rice, K. (2011), Making the Move to K-12 Online Teaching (ISBN 9780132107617)

More Related Content

What's hot

Tong quan ve e learning
Tong quan ve e learningTong quan ve e learning
Tong quan ve e learningTrung Trẻo
 
Chude01 nhom16
Chude01 nhom16Chude01 nhom16
Chude01 nhom16
daolam7793
 
Chude01 nhom2
Chude01 nhom2Chude01 nhom2
Chude01 nhom2
Ngọc Lan Anh
 
chủ đề 1 :Tổng quan về e learning
chủ đề 1 :Tổng quan về e learningchủ đề 1 :Tổng quan về e learning
chủ đề 1 :Tổng quan về e learning
Bamboo Mumny
 
Chude01. Chương 1: Tổng quan về e-Learning
Chude01. Chương 1: Tổng quan về e-LearningChude01. Chương 1: Tổng quan về e-Learning
Chude01. Chương 1: Tổng quan về e-Learning
Kim Kha
 
Chu de1 nhom17
Chu de1 nhom17Chu de1 nhom17
Chu de1 nhom17
Hoa Trương Việt
 
Báo cáo chủ đề 1: Tổng quan về e-learning
Báo cáo chủ đề 1: Tổng quan về e-learningBáo cáo chủ đề 1: Tổng quan về e-learning
Báo cáo chủ đề 1: Tổng quan về e-learning
Thi Thanh Thuan Tran
 
Chude03: Chương 3: Thiết kế một hệ e-Learning theo ngữ cảnh
Chude03: Chương 3: Thiết kế một hệ e-Learning theo ngữ cảnhChude03: Chương 3: Thiết kế một hệ e-Learning theo ngữ cảnh
Chude03: Chương 3: Thiết kế một hệ e-Learning theo ngữ cảnh
Kim Kha
 
Thiết kế hệ e-learning theo ngữ cảnh_CD3
Thiết kế hệ e-learning theo ngữ cảnh_CD3Thiết kế hệ e-learning theo ngữ cảnh_CD3
Thiết kế hệ e-learning theo ngữ cảnh_CD3
Kinny_Nguyen
 
Chu de 01
Chu de 01Chu de 01
Chu de 01
sonnqsptb
 
Chude01 nhom10_TỔNG QUAN VỀ ELEARNING
Chude01 nhom10_TỔNG QUAN VỀ ELEARNINGChude01 nhom10_TỔNG QUAN VỀ ELEARNING
Chude01 nhom10_TỔNG QUAN VỀ ELEARNING
Tuyen VI
 
Chủ đề 01_ Tổng Quan Về E-Learning_Nhóm 14
Chủ đề 01_ Tổng Quan Về E-Learning_Nhóm 14Chủ đề 01_ Tổng Quan Về E-Learning_Nhóm 14
Chủ đề 01_ Tổng Quan Về E-Learning_Nhóm 14
Kim Thảo
 
Chu de 1 nvd
Chu de 1 nvdChu de 1 nvd
Chu de 1 nvd
thspudcntt
 
Tổng Quan Về E-learning (Nhóm 5)
Tổng Quan Về E-learning (Nhóm 5)Tổng Quan Về E-learning (Nhóm 5)
Tổng Quan Về E-learning (Nhóm 5)
Phạm Toàn
 
Chu de 01
Chu de 01Chu de 01
Chu de 01
sonnqsptb
 

What's hot (16)

Tong quan ve e learning
Tong quan ve e learningTong quan ve e learning
Tong quan ve e learning
 
Chude01 nhom16
Chude01 nhom16Chude01 nhom16
Chude01 nhom16
 
Chude01 nhom2
Chude01 nhom2Chude01 nhom2
Chude01 nhom2
 
chủ đề 1 :Tổng quan về e learning
chủ đề 1 :Tổng quan về e learningchủ đề 1 :Tổng quan về e learning
chủ đề 1 :Tổng quan về e learning
 
Chude01. Chương 1: Tổng quan về e-Learning
Chude01. Chương 1: Tổng quan về e-LearningChude01. Chương 1: Tổng quan về e-Learning
Chude01. Chương 1: Tổng quan về e-Learning
 
Chu de1 nhom17
Chu de1 nhom17Chu de1 nhom17
Chu de1 nhom17
 
Báo cáo chủ đề 1: Tổng quan về e-learning
Báo cáo chủ đề 1: Tổng quan về e-learningBáo cáo chủ đề 1: Tổng quan về e-learning
Báo cáo chủ đề 1: Tổng quan về e-learning
 
Chude03: Chương 3: Thiết kế một hệ e-Learning theo ngữ cảnh
Chude03: Chương 3: Thiết kế một hệ e-Learning theo ngữ cảnhChude03: Chương 3: Thiết kế một hệ e-Learning theo ngữ cảnh
Chude03: Chương 3: Thiết kế một hệ e-Learning theo ngữ cảnh
 
Thiết kế hệ e-learning theo ngữ cảnh_CD3
Thiết kế hệ e-learning theo ngữ cảnh_CD3Thiết kế hệ e-learning theo ngữ cảnh_CD3
Thiết kế hệ e-learning theo ngữ cảnh_CD3
 
Chu de 01
Chu de 01Chu de 01
Chu de 01
 
Tong quan ve elearning_nhom14
Tong quan ve elearning_nhom14Tong quan ve elearning_nhom14
Tong quan ve elearning_nhom14
 
Chude01 nhom10_TỔNG QUAN VỀ ELEARNING
Chude01 nhom10_TỔNG QUAN VỀ ELEARNINGChude01 nhom10_TỔNG QUAN VỀ ELEARNING
Chude01 nhom10_TỔNG QUAN VỀ ELEARNING
 
Chủ đề 01_ Tổng Quan Về E-Learning_Nhóm 14
Chủ đề 01_ Tổng Quan Về E-Learning_Nhóm 14Chủ đề 01_ Tổng Quan Về E-Learning_Nhóm 14
Chủ đề 01_ Tổng Quan Về E-Learning_Nhóm 14
 
Chu de 1 nvd
Chu de 1 nvdChu de 1 nvd
Chu de 1 nvd
 
Tổng Quan Về E-learning (Nhóm 5)
Tổng Quan Về E-learning (Nhóm 5)Tổng Quan Về E-learning (Nhóm 5)
Tổng Quan Về E-learning (Nhóm 5)
 
Chu de 01
Chu de 01Chu de 01
Chu de 01
 

Viewers also liked

Monitor LED AOC - e2261Fwh (2)
Monitor LED AOC - e2261Fwh (2)Monitor LED AOC - e2261Fwh (2)
Monitor LED AOC - e2261Fwh (2)
AOC vision
 
The Backseat Drivers Excellence manual
The Backseat Drivers Excellence manualThe Backseat Drivers Excellence manual
The Backseat Drivers Excellence manual
Aditya Barrela
 
ЕПАіА
ЕПАіАЕПАіА
ЕПАіАelenanv
 
WMU-DNV GL Diploma 2016
WMU-DNV GL Diploma 2016WMU-DNV GL Diploma 2016
WMU-DNV GL Diploma 2016
Dr. Ilias Visvikis
 
Creative Toolbox Photography
Creative Toolbox PhotographyCreative Toolbox Photography
Creative Toolbox Photography
CreativeToolbox
 
PeaceNexus Foundation - Sophia Naing
PeaceNexus Foundation - Sophia NaingPeaceNexus Foundation - Sophia Naing
PeaceNexus Foundation - Sophia Naing
Ethical Sector
 
Mr. Herget
Mr. Herget Mr. Herget
Mr. Herget
natalieanng
 
O&G SWIA Consultation Presentation (April 2014) - Myanmar Centre for Responsi...
O&G SWIA Consultation Presentation (April 2014) - Myanmar Centre for Responsi...O&G SWIA Consultation Presentation (April 2014) - Myanmar Centre for Responsi...
O&G SWIA Consultation Presentation (April 2014) - Myanmar Centre for Responsi...
Ethical Sector
 
Baocaogiuaki
BaocaogiuakiBaocaogiuaki
Baocaogiuakihogphuc92
 
Xiaomi Box PLUS Specs
Xiaomi Box PLUS SpecsXiaomi Box PLUS Specs
Xiaomi Box PLUS Specs
Harmandeep Singh
 
Assembled Education Pearson Closing Presentation
Assembled Education Pearson Closing PresentationAssembled Education Pearson Closing Presentation
Assembled Education Pearson Closing Presentation
GeneralAssembly_DC
 
Hyde Housing's Public Consultation document 9 April 2014
Hyde Housing's Public Consultation document 9 April 2014Hyde Housing's Public Consultation document 9 April 2014
Hyde Housing's Public Consultation document 9 April 2014
Davigdor Towerblock
 
Fisikafinal
FisikafinalFisikafinal
Fisikafinal
florentinania
 
Heritage Management, Planning and Tourism: Experiences from Sukhothai (Thaila...
Heritage Management, Planning and Tourism: Experiences from Sukhothai (Thaila...Heritage Management, Planning and Tourism: Experiences from Sukhothai (Thaila...
Heritage Management, Planning and Tourism: Experiences from Sukhothai (Thaila...
Ethical Sector
 
HowToWriteaCV
HowToWriteaCVHowToWriteaCV
HowToWriteaCV
Lauren Leslie
 
Which Human Rights are relevant to Business & Legal Framework
Which Human Rights are relevant to Business & Legal FrameworkWhich Human Rights are relevant to Business & Legal Framework
Which Human Rights are relevant to Business & Legal Framework
Ethical Sector
 
[PLCUG] Hyper converged - Atlantis USX (PL)
[PLCUG] Hyper converged - Atlantis USX (PL)[PLCUG] Hyper converged - Atlantis USX (PL)
[PLCUG] Hyper converged - Atlantis USX (PL)
Jaroslaw Sobel
 

Viewers also liked (19)

Monitor LED AOC - e2261Fwh (2)
Monitor LED AOC - e2261Fwh (2)Monitor LED AOC - e2261Fwh (2)
Monitor LED AOC - e2261Fwh (2)
 
The Backseat Drivers Excellence manual
The Backseat Drivers Excellence manualThe Backseat Drivers Excellence manual
The Backseat Drivers Excellence manual
 
Thong tin va du lieu
Thong tin va du lieuThong tin va du lieu
Thong tin va du lieu
 
ЕПАіА
ЕПАіАЕПАіА
ЕПАіА
 
WMU-DNV GL Diploma 2016
WMU-DNV GL Diploma 2016WMU-DNV GL Diploma 2016
WMU-DNV GL Diploma 2016
 
Creative Toolbox Photography
Creative Toolbox PhotographyCreative Toolbox Photography
Creative Toolbox Photography
 
PeaceNexus Foundation - Sophia Naing
PeaceNexus Foundation - Sophia NaingPeaceNexus Foundation - Sophia Naing
PeaceNexus Foundation - Sophia Naing
 
Mr. Herget
Mr. Herget Mr. Herget
Mr. Herget
 
O&G SWIA Consultation Presentation (April 2014) - Myanmar Centre for Responsi...
O&G SWIA Consultation Presentation (April 2014) - Myanmar Centre for Responsi...O&G SWIA Consultation Presentation (April 2014) - Myanmar Centre for Responsi...
O&G SWIA Consultation Presentation (April 2014) - Myanmar Centre for Responsi...
 
Baocaogiuaki
BaocaogiuakiBaocaogiuaki
Baocaogiuaki
 
Xiaomi Box PLUS Specs
Xiaomi Box PLUS SpecsXiaomi Box PLUS Specs
Xiaomi Box PLUS Specs
 
Assembled Education Pearson Closing Presentation
Assembled Education Pearson Closing PresentationAssembled Education Pearson Closing Presentation
Assembled Education Pearson Closing Presentation
 
Hyde Housing's Public Consultation document 9 April 2014
Hyde Housing's Public Consultation document 9 April 2014Hyde Housing's Public Consultation document 9 April 2014
Hyde Housing's Public Consultation document 9 April 2014
 
ин ян
ин янин ян
ин ян
 
Fisikafinal
FisikafinalFisikafinal
Fisikafinal
 
Heritage Management, Planning and Tourism: Experiences from Sukhothai (Thaila...
Heritage Management, Planning and Tourism: Experiences from Sukhothai (Thaila...Heritage Management, Planning and Tourism: Experiences from Sukhothai (Thaila...
Heritage Management, Planning and Tourism: Experiences from Sukhothai (Thaila...
 
HowToWriteaCV
HowToWriteaCVHowToWriteaCV
HowToWriteaCV
 
Which Human Rights are relevant to Business & Legal Framework
Which Human Rights are relevant to Business & Legal FrameworkWhich Human Rights are relevant to Business & Legal Framework
Which Human Rights are relevant to Business & Legal Framework
 
[PLCUG] Hyper converged - Atlantis USX (PL)
[PLCUG] Hyper converged - Atlantis USX (PL)[PLCUG] Hyper converged - Atlantis USX (PL)
[PLCUG] Hyper converged - Atlantis USX (PL)
 

Similar to Lecture01

Lecture06 print
Lecture06 printLecture06 print
Lecture06 print
Võ Tâm Long
 
Lecture06 print
Lecture06 printLecture06 print
Lecture06 print
Võ Tâm Long
 
Lecture03
Lecture03Lecture03
Lecture03
Võ Tâm Long
 
Baocaoel
BaocaoelBaocaoel
Chude01nhom10_Slide
Chude01nhom10_SlideChude01nhom10_Slide
Chude01nhom10_Slide
thaihoc2202
 
Chu de01 nhom04 - chinh sua
Chu de01 nhom04 - chinh suaChu de01 nhom04 - chinh sua
Chu de01 nhom04 - chinh sua
A Dài
 
Chude02 nhom2
Chude02 nhom2Chude02 nhom2
Chude02 nhom2
Ngọc Lan Anh
 
Chu de1 nhom6
Chu de1 nhom6Chu de1 nhom6
Chu de1 nhom6
Lê Thắm
 
Chuong03 thiet kemotheelearningtheongucanh
Chuong03 thiet kemotheelearningtheongucanhChuong03 thiet kemotheelearningtheongucanh
Chuong03 thiet kemotheelearningtheongucanh
MyTu232
 
Chude01 nhom6
Chude01 nhom6Chude01 nhom6
Chude01 nhom6
nguyenquyentink37
 
Chude01-nhom7
Chude01-nhom7Chude01-nhom7
Chude01-nhom7
Loan Nguyen
 
Chude02 nhom04
Chude02 nhom04Chude02 nhom04
Chude02 nhom04
Oanh Thúy
 

Similar to Lecture01 (20)

Lecture06 print
Lecture06 printLecture06 print
Lecture06 print
 
Lecture06 print
Lecture06 printLecture06 print
Lecture06 print
 
Lecture06 print
Lecture06 printLecture06 print
Lecture06 print
 
Lecture03
Lecture03Lecture03
Lecture03
 
Lecture03
Lecture03Lecture03
Lecture03
 
Lecture01b
Lecture01bLecture01b
Lecture01b
 
Baocaoel
BaocaoelBaocaoel
Baocaoel
 
Chude01nhom10_Slide
Chude01nhom10_SlideChude01nhom10_Slide
Chude01nhom10_Slide
 
Lecture01a
Lecture01aLecture01a
Lecture01a
 
Lecture02
Lecture02Lecture02
Lecture02
 
Chu de01 nhom04 - chinh sua
Chu de01 nhom04 - chinh suaChu de01 nhom04 - chinh sua
Chu de01 nhom04 - chinh sua
 
Chude02 nhom2
Chude02 nhom2Chude02 nhom2
Chude02 nhom2
 
Chu de1 nhom6
Chu de1 nhom6Chu de1 nhom6
Chu de1 nhom6
 
Chu de1 nhom6
Chu de1 nhom6Chu de1 nhom6
Chu de1 nhom6
 
Chuong03 thiet kemotheelearningtheongucanh
Chuong03 thiet kemotheelearningtheongucanhChuong03 thiet kemotheelearningtheongucanh
Chuong03 thiet kemotheelearningtheongucanh
 
Chude01 nhom6
Chude01 nhom6Chude01 nhom6
Chude01 nhom6
 
Chude01-nhom7
Chude01-nhom7Chude01-nhom7
Chude01-nhom7
 
Chude02 nhom04
Chude02 nhom04Chude02 nhom04
Chude02 nhom04
 
Chuđe2 nhom9
Chuđe2 nhom9Chuđe2 nhom9
Chuđe2 nhom9
 
Cđ2 nhom9
Cđ2 nhom9Cđ2 nhom9
Cđ2 nhom9
 

More from Lã Văn Hải

Bài thực hành số 1
Bài thực hành số 1Bài thực hành số 1
Bài thực hành số 1
Lã Văn Hải
 
Don xintamngungdoantotnghiepk35
Don xintamngungdoantotnghiepk35Don xintamngungdoantotnghiepk35
Don xintamngungdoantotnghiepk35Lã Văn Hải
 
Giai bai toan tren may tinh
Giai bai toan tren may tinhGiai bai toan tren may tinh
Giai bai toan tren may tinhLã Văn Hải
 
Bai toan và thuat toan
Bai toan và thuat toanBai toan và thuat toan
Bai toan và thuat toanLã Văn Hải
 
Gioi thieu ve may tinh
Gioi thieu ve may tinhGioi thieu ve may tinh
Gioi thieu ve may tinhLã Văn Hải
 
Tin hoc là mot nghanh khoa ho
Tin hoc là mot nghanh khoa hoTin hoc là mot nghanh khoa ho
Tin hoc là mot nghanh khoa hoLã Văn Hải
 
Ga tin hoc 12 moi nhat
Ga tin hoc 12 moi nhatGa tin hoc 12 moi nhat
Ga tin hoc 12 moi nhatLã Văn Hải
 
Giao an tin hoc lop 11 ca nam
Giao an tin hoc lop 11 ca namGiao an tin hoc lop 11 ca nam
Giao an tin hoc lop 11 ca namLã Văn Hải
 
Lecture04 05
Lecture04 05Lecture04 05
Lecture04 05
Lã Văn Hải
 

More from Lã Văn Hải (20)

Bài thực hành số 1
Bài thực hành số 1Bài thực hành số 1
Bài thực hành số 1
 
Don xintamngungdoantotnghiepk35
Don xintamngungdoantotnghiepk35Don xintamngungdoantotnghiepk35
Don xintamngungdoantotnghiepk35
 
Phân mem may tinh
Phân mem may tinhPhân mem may tinh
Phân mem may tinh
 
Giai bai toan tren may tinh
Giai bai toan tren may tinhGiai bai toan tren may tinh
Giai bai toan tren may tinh
 
Ngon ngu lap trinh
Ngon ngu lap trinhNgon ngu lap trinh
Ngon ngu lap trinh
 
Bai toan và thuat toan
Bai toan và thuat toanBai toan và thuat toan
Bai toan và thuat toan
 
Gioi thieu ve may tinh
Gioi thieu ve may tinhGioi thieu ve may tinh
Gioi thieu ve may tinh
 
Thong tin va du lieu
Thong tin va du lieuThong tin va du lieu
Thong tin va du lieu
 
Tin hoc là mot nghanh khoa ho
Tin hoc là mot nghanh khoa hoTin hoc là mot nghanh khoa ho
Tin hoc là mot nghanh khoa ho
 
Ga tin hoc 12 moi nhat
Ga tin hoc 12 moi nhatGa tin hoc 12 moi nhat
Ga tin hoc 12 moi nhat
 
Giao an tin hoc lop 11 ca nam
Giao an tin hoc lop 11 ca namGiao an tin hoc lop 11 ca nam
Giao an tin hoc lop 11 ca nam
 
Giao an tin hoc 10
Giao an tin hoc 10Giao an tin hoc 10
Giao an tin hoc 10
 
Lecture04 05
Lecture04 05Lecture04 05
Lecture04 05
 
C hu de3
C hu de3C hu de3
C hu de3
 
Lecture02
Lecture02Lecture02
Lecture02
 
Chu de3 nhom2
Chu de3 nhom2Chu de3 nhom2
Chu de3 nhom2
 
Chude06 nhom2
Chude06 nhom2Chude06 nhom2
Chude06 nhom2
 
Chu de2 nhom2
Chu de2 nhom2Chu de2 nhom2
Chu de2 nhom2
 
Chu de1 nhom2
Chu de1 nhom2Chu de1 nhom2
Chu de1 nhom2
 
Chude02 nhom02
Chude02 nhom02Chude02 nhom02
Chude02 nhom02
 

Lecture01

  • 1. 1 Duc-Long, Le (2011) Tress và xả … tress!! http://www.dohongngoc.com/web/ Các bạn đang lo lắng và “điên đầu” vì áp lực của môn học ..... Hãy đọc và tự bản thân mỗi bạn lấy lại sự thăng bằng! Đỗ Hồng Ngọc (bút hiệu Đỗ Nghê) Sinh năm 1940 tại Phan Thiết. Quê nhà: Lagi-Hàm Tân- Bình Thuận. Tốt nghiệp Tiến sĩ y khoa quốc gia, Y khoa Đại học đường Saigon, 1969 Bác sĩ chuyên khoa Nhi Nguyên nội trú ủy nhiệm Bệnh viện Nhi đồng Sàigòn (1968-1969), Trưởng phòng cấp cứu Nhi (1973-1975) Trưởng khu Phòng khám Cấp Cứu BV Nhi Đồng 1 Tp.HCM (từ 1975-1985) Giám đốc Trung tâm Truyền thông – Giáo dục Sức khỏe (1985-2005) Tu nghiệp Y tế công cộng tại Đại học Harvard Hoa Kỳ (1993) và Giáo dục sức khỏe tại CFES, Pháp (1997). Giảng viên thỉnh giảng Bộ môn Nhi, Đại học Y dựơc TP.HCM (1981-1995) Trưởng Bộ môn Khoa học hành vi và Giáo dục sức khỏe, Trung tâm Đào tạo và Bồi dưỡng Cán bộ y tế Thành phố HCM (nay là Đại học Y khoa Phạm Ngọc Thach) từ 1989 http://www.dohongngoc.com/web/mot-chut-toi/mot-chut-toi/#more-2235 Bài viết: XẢ . . .STRESS (không phải uống thuốc) - Bs. Đỗ Hồng Ngọc http://thuvienhoasen.org/D_1-2_2-98_4-17217/xa-stress-khong-phai-uong-thuoc-bs-do-hong-ngoc.html “… Stress là một phản ứng bảo vệ, khi cơ thể bị một mối đe dọa, mối nguy hiểm xảy đến cho nó. Người ta gọi nó là phản ứng (hay đáp ứng) “chiến đấu hoặc bỏ chạy” (fight or flight response), nghĩa là trong tình huống đó, chỉ có hai cách để chọn lựa: chiến đấu để sinh tồn hoặc bỏ chạy để… sinh tồn! …”
  • 2. 2 Duc-Long, Le (2011) TỰ GIỚI THIỆU - LÀM QUEN • NGƯỜI TRÌNH BÀY LÊ ĐỨC LONG BỘ MÔN KỸ THUẬT DẠY HỌC KHOA CÔNG NGHỆ THÔNG TIN ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP.HCM Email: longld@hcmup.edu.vn Website cá nhân: http://www.2learner.edu.vn Website dành cho học phần: http://elearning.fit.hcmup.edu.vn/ • CHUYÊN ĐỀ: e-Learning trong dạy học phổ thông Kết hợp giữa dạy học truyền thống với dạy học trực tuyến
  • 3. 3 Edited by Duc-Long, Le - Một số quy ước trên slide  Tắt màn hình máy tính  Được dùng máy tính  Làm việc theo nhóm  Ghi chép bằng văn bản TỰ NGHIÊN CỨU- ĐỌC THÊM
  • 4. Duc-Long, Le (2011) Company LOGO Bổ trợ cho học phần Công Nghệ Dạy Học Dành cho sv ngành SP Tin học e-Learning trong dạy học phổ thông 4 HCMc University of Education, Vietnam Faculty of Information Technology Department of Pedagogical Technique Address: 280, An Duong Vuong st., HCMc Phone: (08).8352020 - 8352021
  • 6. 6 Duc-Long, Le (2011) Tài liệu học tập Tất cả tài liệu có thể download tại link: http://elearning.fit.hcmup.edu.vn/~longld/
  • 7. 7 Duc-Long, Le (2011) THỜI GIAN LÀM VIỆC THỜI GIAN: 3 tiết / tuần • CHIỀU: 12g30-15g00 (1411COMP103502) • CHIỀU: 15g15-17g30(1411COMP103501)  GIẢI LAO: tùy theo ngữ cảnh của lớp học HỌC TRỰC TUYẾN (gấp 2~3 lần tgian)  Thiết kế khóa học (nhóm)  Thiết kế trang cá nhân  Ngữ cảnh dạy học (tùy chọn)  Hình thức dạy học (tùy chọn)
  • 8. 8 Duc-Long, Le (2011) http://elearning.fit.hcmup.edu.vn/Hệ thống học trực tuyến Gồm 2 khóa học (course): 1. Khóa học e-Learning 2. Khóa học thử nghiệm (thực hiện theo nhóm)
  • 9. 9 Duc-Long, Le (2011) Sử dụng acc, pass đã cấp cho mỗi sv: mã số sv, @Abcd123 Khóa học e-Learning do GV phụ trách Khóa học do mỗi nhóm thực hiện
  • 10. 10 Duc-Long, Le (2011) Kiểm tra & Đánh giá
  • 11. 11 Duc-Long, Le (2011) Thành lập nhóm gồm 2 thành viên (~20 nhóm) Một số hướng dẫn Tiêu chí thành lập nhóm tuỳ ý – kết hợp nhóm làm việc của môn PPDH Tin 2/công nghệ dạy học Cử nhóm trưởng - Địa chỉ Email của nhóm Các thành viên nhóm ngồi gần nhau để dễ dàng thảo luận và thực hành trên máy Lớp trưởng lập danh sách Dạng file Excel (.xls) STT- HỌ – TÊN – MSSV – NHÓM – EMAIL Chuyển ngay đến địa chỉ email của gv Chuẩn bị nhóm làm việc Trương Ngọc Tinh Anh Account: k37.103.020 Pas: Abcd@123 http://elearning.fit.hcmup.edu.vn/course/ind ex.php?categoryid=36
  • 12. Duc-Long, Le (2011) Company LOGO Dạy học hiện tại và tương lai Dạy học truyền thống – Vấn đề cải tiến trong dạy học Dạy học hiện tại và công nghệ tương lai Chuyên đề – e-Learning trong trường phổ thông 09/2013
  • 13. 13 Duc-Long, Le (2011) DẠY HỌC TRUYỀN THỐNG Giáo viên Học viên Tri thức Hoàn cảnh/môi trường học tập Filene, P (2005). The joy of teaching: A Practical Guide for New College Instructors. Petty, G. (2009). Teaching Today: A practical guide. Face-to-face in the classroom
  • 14. 14 Duc-Long, Le (2011) Trở lại quan điểm học của thế kỷ 21 (theo UNESCO) HỌC ĐỂ BIẾT HỌC ĐỂ CHUNG SỐNG HỌC ĐỂ LÀM HỌC ĐỂ TỰ HÒAN THIỆN www.unesco.org/delors/fourpil.htm
  • 15. 15 Duc-Long, Le (2011) Information Age Skills •Information literacy •Technology literacy •Visual literacy Những kĩ năng của thời đại số là gì? ‘literacy’- khaû naêng ‘bieát ñoïc’, ‘bieát vieát’
  • 16. 16 Duc-Long, Le (2011) Information Literacy … Information literacy has been known by many different names: library orientation; bibliographic instruction; user education; information skills training. In the UK, information literacy is defined by the Chartered Institute of Library and Information Professionals as: “Information literacy is knowing when and why you need information, where to find it, and how to evaluate, use and communicate it in an ethical manner.” http://librarynext.wordpress.com/category/information-literacy/
  • 17. 17 Trang bò cuûa giaùo vieân ôû hieän taïi vaø töông lai Coâng ngheä + Sö phaïm + Kieán thöùc chuyeân moân Truy cập Web mọi lúc, mọi nơi… Xây dựng một phong cách mới Có các kĩ năng của TK21 Biết sáng tạo và xây dựng nội dung dạy học Có một tư duy sư phạm “suy nghĩ của 1 người thầy” Có môi trường hỗ trợ học tập Biết quản lý thông tin …và chỉ có đôi chân để về nhà!
  • 18. 18 Duc-Long, Le (2011) Người giáo viên của TK21 cần có … “người kĩ thuật” “phải chuyên môn cao” “lý thuyết dạy học suông” Làm chủ được nội dung tri thức cần phải dạy và khả năng ứng dụng phương pháp sư phạm hiệu quả nhưng lại không mang được tính cập nhật cần thiết của công nghệ TK.21 Sử dụng công nghệ để nâng cao việc khám phá nội dung tri thức nhưng lại hạn chế về phương pháp sư phạm Sử dụng công nghệ gắn kết và phù hợp với lớp học, người học nhưng những hoạt động học tập này có thể không đạt được mục tiêu dạy học cần thiết Kiến thức của GV  công nghệ + sư phạm + kiến thức chuyên môn Mô hình TPCK [1][60][86][93] áp dụng trong dạy học
  • 19. 19 Duc-Long, Le (2011) … Công nghệ – ICT ở TK.21 FUTURE VISION - In 5-10 years, how will people get things done at work, at home, and on the go? Published 2009 Published 2011 http://www.microsoft.com/office/vision/ Learn about the people in the video: Ayla, Qin, and Shannon
  • 20. Duc-Long, Le (2011) Company LOGO Tổng quan về e-Learning e-Learning và một số khái niệm cơ bản Chuyên đề – e-Learning trong trường phổ thông 09/2013
  • 21. 21 Duc-Long, Le (2011) Chủ đề 1: Tổng quan về e-Learning Nội dung trọng tâm e-Learning và một số khái niệm cơ bản Các dạng và hình thức của e-Learning trong giáo dục đào tạo Tình hình phát triển và ứng dụng e-Learning trong giáo dục đào tạo Vấn đề chuẩn (standard) trong các hệ e-Learning Nội dung tự nghiên cứu 1. Lợi ích của e-Learning trong giáo dục và đào tạo 2. Ưu và khuyết điểm của hình thức đào tạo e-Learning 3. Các loại chuẩn trong e-Learning Viết báo cáo hoàn chỉnh nhóm – dưới dạng văn bản (.doc/.docx) Bài tập - Thảo luận – thực hành 1. Phân tích những hạn chế của hình thức đào tạo trực tuyến (e-Learning nói chung), đào tạo từ xa (full e-Learning) đối với ba thành phần chính trong hệ thống dạy học: giáo viên, học viên, và tri thức dạy học? 2. Tìm hiểu và trình bày các chuẩn trong e-Learning, các định hướng phát triển tương lai về chuẩn e-Learning là gì? Viết báo cáo cá nhân – dưới dạng văn bản tay (giấy) – tối thiểu 4 trang A4 – nộp trực tiếp hàng tuần Viết báo cáo hoàn chỉnh nhóm – dưới dạng văn bản (.doc/.docx) Lưu trữ file doc, pdf: Chude01-<Tên nhóm>.doc; Chude01-<tên nhóm>.pdf Các vấn đề chính.
  • 22. 22 Duc-Long, Le (2011) Dạy học và sự tích hợp công nghệ Means, B. et al. (2009) Evaluation of Evidence-Based Practices in Online Learning: A Meta-Analysis and Review of Online Learning Studies, Final Report of US Department of Education Hình thức mặt đối mặt Lớp học truyền thống  Tài liệu in ấn ( + các nguồn khác)  Tri thức sư phạm của giáo viên PC và Internet Tài nguyên học tập + các hoạt động học tập THIẾT KẾ KỊCH BẢN DẠY HỌC là quan trọng! e-Learning – đào tạo điện tử  on-line learning – dạy học trực tuyến
  • 23. 23 Duc-Long, Le (2011) e-Learning (giáo dục điện tử) là gì?  e-Learning(*) là việc sử dụng công nghệ thông tin và máy tính trong học tập. (Horton 2006)  e-Learning là tất cả những hoạt động dựa vào máy tính và Internet để hỗ trợ dạy và học – cả ở trên lớp và ở từ xa. (Bates 2009) Horton, W. (2006) E-Learning by design, Pfeiffer-An Imprint of Wiley, USA Luskin, B. J. (2010) Think “Exciting”: E-Learning and the Big “E”, EDUCAUSE Quarterly Magazine, EQ Vol. 33, No.1/2010 Bates, T. (2009) presented in Workshop Planning academic programmes using e-Learning “e” nên được hiểu theo nghĩa “lý thú” (exciting), “năng động” (energetic), “phong phú” (enriching), “kinh nghiệm thực tiễn” (exceptional learning experience) – và còn nữa, thêm cho ngữ nghĩa chỉ là “điện tử” (electronic) (Luskin 2010) Học có ứng dụng ICT Học có sự trợ giúp của máy tính Học trực tuyến Học với môi trường ảo Học dựa vào Web Học từ xa  e-Learning bao hàm: (Naidu 2006)
  • 24. 24 Duc-Long, Le (2011) Horton, W. (2006) E-Learning by design, Pfeiffer-An Imprint of Wiley, USA Luskin, B. J. (2010) Think “Exciting”: E-Learning and the Big “E”, EDUCAUSE Quarterly Magazine, EQ Vol. 33, No.1/2010 Bates, T. (2009) presented in Workshop Planning academic programmes using e-Learning Means, B. et al. (2009) Evaluation of Evidence-Based Practices in Online Learning: A Meta-Analysis and Review of Online Learning Studies, Final Report of US Department of Education WorldWideLearn (2010), http://www.worldwidelearn.com/elearning-essentials/elearning-benefits.htm, retrieved Mar. 2010 e-Learning cung cấp nhiều tiện ích cho các tổ chức và cá nhân:  Cải tiến việc trình bày/biểu diễn nội dung học tập; (Means et al. 2009)  Gia tăng được sự truy cập; (MIT OpenCourse Ware program)  Sự thuận tiện và linh hoạt đối với người học; (WorldWideLearn 2010)  Phát triển những kĩ năng và khả năng cần thiết trong thế kỉ 21, cụ thể là đảm bảo người học có những kĩ năng “văn hoá số” (digital literacy skills ) được đòi hỏi trong chương trình học và nghề nghiệp tương lai. (Bates, 2009) Và …
  • 25. 25 Duc-Long, Le (2011) Ở góc nhìn quen thuộc…  Integrating Technology (ICT) into Teaching  on-line learning – dạy học trực tuyến dạy học có sử dụng công nghệ (máy tính & Internet)
  • 26. 26 Duc-Long, Le (2011) Những đặc trưng của e-Learning  Hình thức dạy học “self-paced” và “self-directed”  Phù hợp với nhiều kiểu học tập khác nhau  Được thiết kế hướng về người học (student-centred)  Loại bỏ được giới hạn về không gian, địa lí  Khả năng truy cập 24/7  Truy xuất theo yêu cầu cá nhân  Giảm/bỏ được thời gian di chuyển và những chi phí linh tinh  Tổng chi phí học tập thường giảm (giảng dạy, cư ngụ, ăn uống)  Tiềm năng chi phí đầu tư thấp cho những công ty/đơn vị cần huấn luyện nghiệp vụ, và cho những nhà cung cấp  Nuôi dưỡng nhiều hơn sự tương tác và cộng tác của người học  Nuôi dưỡng nhiều hơn sự tiếp xúc người học/người dạy  Nâng cao những kĩ năng về máy tính và Internet  Xây dựng dựa trên những nguyên lý thiết kế dạy học  Được quan tâm và phát triển ở nhiều trường đại học/học viện lớn trên thế giới, hầu hết với những khoá học cấp bằng/chứng nhận trực tuyến WorldWideLearn (2010), http://www.worldwidelearn.com/elearning-essentials/elearning-benefits.htm, retrieved Mar. 2010
  • 27. 27 Duc-Long, Le (2011) Những dạng khác nhau của e-Learning Dạng tự học - Standalone courses Dạng lớp học ảo - Virtual-classroom courses Dạng trò chơi và mô phỏng - Learning games and simulations Dạng nhúng - Embeded e-learning Dạng kết hợp - Blended learning Dạng di động - Mobile learning Tri thức trực tuyến - Knowledge management Horton, W. (2006) E-Learning by design, Pfeiffer-An Imprint of Wiley, USA Arabasz, P. et al. (2003) Supporting e-Learning in Higher Education, Research study from the EDUCAUSE Center for Applied Research
  • 28. 28 Duc-Long, Le (2011) Bates, T. (2009) presented in Workshop Planning academic programmes using e-Learning Means, B. et al. (2009) Evaluation of Evidence-Based Practices in Online Learning: A Meta-Analysis and Review of Online Learning Các mức độ ứng dụng công nghệ …
  • 29. 29 Duc-Long, Le (2011) Sự phát triển của e-Learning Proportion of courses using each type of e- Learning No tech- nology Class- room aids Lap- tops in class Hybrid Fully distance 56% <1% 10% 8% 24% Current proportion of different types of e- learning in North America + Europe Bates, T. (2009), presented in Workshop Planning academic programmes using e-Learning
  • 30. 30 Duc-Long, Le (2011) E-Learning & giáo dục đại học  IDC1 and ECAR2 (2002) khảo sát 274 học viện (ở USA) có sử dụng e-Learning.  86% of respondents have implemented courses that use technology outside the classroom  100% have integrated technology into classroom-based course  80% of respondents offer hybrid courses  71% of respondents offer fully online courses 1International Data Corporation (IDC) – http://www.idc.com 2EDUCAUSE Center for Applied Research – http://educause.edu/ecar Allen, I. E. & Seaman, J. (2009) Learning on Demand: Online Education in the United States, BABSON Survey Research Group and SLOAN Consortium.  Allen & Seaman (2009) trình bày một minh hoạ về các dạng khoá học (khảo sát hơn 2,500 cao đẳng và đại học)
  • 31. 31 Duc-Long, Le (2011) Nhận xét 1International Data Corporation (IDC) – http://www.idc.com 2EDUCAUSE Center for Applied Research – http://educause.edu/ecar Allen, I. E. & Seaman, J. (2009) Learning on Demand: Online Education in the United States, BABSON Survey Research Group and SLOAN Consortium.  Allen & Seaman (2009) trình bày một minh họa của các dạng khóa học/học phần (điều tra trên 2,500 trường CĐ&ĐH) Khu vực Bắc Mỹ & Châu Âu phát triển mạnh nhất IDC1 and ECAR2 (2002) điều tra 274 học viện (ở Mỹ) có sử dụng e- Learning. - 100% có tích hợp công nghệ vào trong lớp học truyền thống; - < 30% sử dụng công nghệ Web hỗ trợ lớp học truyền thống; - 30% ~ 80% đề nghị sử dụng mô hình khóa học kết hợp; và - >70% đề nghị sử dụng mô hình khóa học trực tuyến - Dạy học trực tuyến hiệu quả hơn dạy học truyền thống; - Dạy học trực tuyến có kết hợp với một vài dạng dạy học truyền thống là hiệu quả nhất; và - Dạy học truyền thống thì kém hiệu quả nhất trong số ba hình thức đã khảo sát. Means, B. et al. (2009) (Bates 2009) (Alien&Seaman 2009)
  • 32. 32 Duc-Long, Le (2011) (CICC 2006) Khu vực Châu Á vẫn đang ở trong tình trạng mới bắt đầu, Phát triển mạnh ở một số quốc gia Center of the International Cooperation for Computerization - CICC (2006), e-Learning in Asia - from the study of Asia e- Learning network (AEN) Nhận xét - chưa có nhiều thành công vì một số lý do như: quy tắc, luật lệ bảo thủ, tệ quan liêu, ưa chuộng đào tạo truyền thống, ngôn ngữ không đồng nhất, cơ sở hạ tầng nghèo nàn và nền kinh tế lạc hậu ở một số quốc gia. - Đông dân và có tiềm năng phát triển lớn; - Cần đáp ứng nhu cầu đào tạo cấp thiết . Thống kê người sử dụng Internett ở Châu Á (Katsuaki, 2009) Katsuaki, S. (2009), E-Learning in Japan: Past, Present, and Future. In 2009 KAEM and the 4th BK21 GGRTE International Conference: Technology and Future Learning Space, Proceedings, pp.9-17
  • 33. 33 Duc-Long, Le (2011) Nhận xét Khoảng 10% Biểu đồ thể hiện việc sử dụng máy vi tính và Internet ở Việt Nam (MIC 2011) Khu vực Châu Á vẫn đang ở trong tình trạng mới bắt đầu, Phát triển mạnh ở một số quốc gia e-Learning ở Việt Nam cũng đã được quan tâm từ những năm đầu của thế kỉ 21 - Một số trường đại học lớn bắt đầu nghiên cứu và triển khai. - Nhiều Website tập thể và cá nhân có liên quan đến e- Learning - Một số sản phẩm hỗ trợ đào tạo A.T (2005), Đôi nét về e-Learning. Bản tin ĐHQG Hà Nội số 169. Lê Huy Hoàng, Lê Xuân Quang (2011), E-learning và ứng dụng trong dạy học. Nguồn tư liệu của Tổ chức Hợp tác Phát triển và Hỗ trợ kỹ thuật vùng Fla-măng, vương quốc Bỉ (VVOB). MIC – Bộ Thông tin và Truyền thông (2011) – Thống kê hiện trạng phổ cập dịch vụ điện thoại, Internet và nghe nhìn trên phạm vi cả nước. A.T (2005)(Hoàng &Quang 2011) - Ngoài một số cổng đào tạo (VLE) của các trường đại học lớn, phần còn lại chủ yếu vẫn ở dạng các trang Web thuần túy; - Các VLE vẫn mang ‘dáng dấp’ của việc ‘hỗ trợ’ học tập hơn là ‘dạy học’ thật sự!
  • 34. 34 Duc-Long, Le (2011) Một vài suy nghĩ … (10 p) Means, B. et al. (2009) Evaluation of Evidence-Based Practices in Online Learning: A Meta-Analysis and Review of Online Learning Studies, Final Report of US Department of Education 1. Dạy học trực tuyến (online education) hiệu quả hơn dạy học truyền thống (face-to-face learning) hay không? 2. Hình thức dạy học nào là hiệu quả nhất trong 3 loại: face- to-face, online, và blended? 3. Tại sao các khảo sát chỉ tập trung ở lĩnh vực giáo dục bậc cao (cao đẳng/đại học, huấn luyện nghiệp vụ)? Lưu ý: khảo sát tại các nước phát triển, chủ yếu Hoa Kỳ Bộ Giáo Dục Hoa Kỳ đã phân tích những nghiên cứu kể từ năm 1996 đến 2008 về vấn đề này và kết luận như sau (khảo sát ở lĩnh vực giáo dục bậc cao): 1. Online education is more effective than face-to-face learning; 2. Online learning combined with some face-to-face learning (blended/hybrid learning) is the most effective; 3. Face-to-face learning alone is the least effective method among the three types studied.
  • 35. 35 Duc-Long, Le (2011) Hạn chế của e-Learning ? (10 p) Thầy – người hướng dẫn ? Trò – người học ?  Tri thức ?  Môi trường học ? Tự học/tự nghiên cứu Khả năng sư phạm/công nghệ Kiểu học, thói quen học, động cơ Lớp học ảo, thầy/trò ảo
  • 36. 36 Duc-Long, Le (2010) http://www.sggp.org.vn/phattriendoanhnghiep/2007/11/131849/ Must Wear helmet while skateboarding and biking http://syh.sweetwaterschools.org/2013/08/29/mu st-wear-helmet-while-saketboarding-and-biking/ Một vài phút thư giản & suy nghĩ … Information literacy ???
  • 37. Sau khi tìm kiếm … 37 Duc-Long, Le (2011) Full Face Helmet Motorcycle Half Helmet Open Face Helmet
  • 38. 38 Duc-Long, Le (2011) Hệ thống e-Learning tổng quát Trình duyệt Web VLE Ban biên tập và xuất bản Kho dữ liệu Cổng giao tiếp Các công cụ hệ thống Người học Hệ nền Nguồn: http://el.edu.net.vn/docs/
  • 39. 39 Duc-Long, Le (2011) Giải pháp tiếp cận … Người học Máy chủ VLEDữ liệu Người quản trị hệ thống Người phát triển nội dung Người quản lý đào tạo Người thiết kế đào tạo
  • 40. 40 Duc-Long, Le (2011) Instruction Design Software Development Media Design Economics PRODUCING EFFECTIVE E-LEARNING · Learning theories · Strategies · Methodologies · Object design · Usability design · Rapid prototyping · Selection various media · Sequencing · Synchronize complementary media · Business goals · Costs · Time and schedule Thiết kế e-Learning là cần thiết! Ở góc độ tốt nhất của nó, thì một hệ e-Learning có chất lượng sẽ tốt như việc học tập trong một lớp học truyền thống tốt nhất. Và ở góc độ xấu nhất, thì nó cũng sẽ tệ ngang trong một lớp học truyền thống tệ nhất. Điểm khác nhau chỉ là sự thiết kế.1 1Horton, W. (2006) , E-Learning by Design. Published by Pfeifer, an Imprint of Wiley, pp.3 Nền tảng sư phạm Nền tảng công nghệ (Horton 2009) Thiết kế Nền tảng sư phạm: lý thuyết dạy học, chiến lược, phương pháp luận Nền tảng công nghệ: thiết kế nội dung, chọn lựa công nghệ
  • 41. 41 Duc-Long, Le (2011) Hai bài toán chính của một hệ thống e-Learning 1Horton, W. (2006) , E-Learning by Design. Published by Pfeifer, an Imprint of Wiley, pp.3 Chia sẻ tài nguyên, thông tin Tái sử dụng
  • 42. 42 Duc-Long, Le (2011) LEGO (1949) là một dòng sản phẩm đồ chơi xếp hình phổ biến được tập đoàn Lego chế tạo. Tập đoàn này thuộc sở hữu riêng có trụ sở tại Billund, Đan Mạch.Nó bao gồm những thanh nhựa hình viên gạch nhiều màu cài được vào nhau, hình nhân mini và nhiều bộ phận khác. Những viên gạch lego có thể được lắp ráp và kết nối theo nhiều cách để tạo ra nhiều đồ vật như là xe cộ, tòa nhà và cả những robot làm việc. Bất cứ thứ gì đều có thể tháo rời sau khi đã lắp ghép và các mảnh ghép sẽ được dùng để tạo ra những cái mới. http://vi.wikipedia.org/wiki/Lego
  • 43. Các chuẩn trong e-Learning 43 Duc-Long, Le (2011) Đối với lĩnh vực e-Learning, các chuẩn e-Learning đóng vai trò rất quan trọng. Không có chuẩn e-Learning chúng ta sẽ không có khả năng trao đổi với nhau và sử dụng lại các đối tượng học tập. Nhờ có chuẩn toàn bộ thị trường e-Learning (người bán công cụ, khách hàng, người phát triển nội dung) sẽ tìm được tiếng nói chung, hợp tác với nhau được cả về mặt kĩ thuật và mặt phương pháp. LMS có thể dùng được nội dung phát triển bởi nhiều công cụ khác nhau và nhiều ví dụ khác nữa. Không có chuẩn, chúng ta không thể trao đổi thông tin được với nhau. Wayne Hodgins (TechLearn, 2000) đã khẳng định rằng chuẩn e-Learning có thể giúp chúng ta giải quyết được những vấn đề sau: • Khả năng truy cập được: (Accessibility) truy cập nội dung học tập từ một nơi ở xa và phân phối cho nhiều nơi khác; • Tính khả chuyển: (Interoperability) sử dụng được nội dung học tập mà phát triển tại ở một nơi, bằng nhiều công cụ và nền khác nhau tại nhiều nơi và hệ thống khác nhau; • Tính thích ứng: (Adaptability) đưa ra nội dung và phương pháp đào tạo phù hợp với từng tình huống và từng cá nhân; • Tính sử dụng lại: (Reusability)một nội dung học tập được tạo ra có thể được sử dụng ở nhiều ứng dụng khác nhau; • Tính bền vững: (Durability) vẫn có thể sử dụng được các nội dung học tập khi công nghệ thay đổi, mà không phải thiết kế lại; và • Tính giảm chi phí: (Affordability) tăng hiệu quả học tập rõ rệt trong khi giảm thời gian và chi phí Wayne Hodgins (Techlearn, 2000), The State of Learning Standards - Inflection point of the New Learning Economy? , Orlando, FL, Nov. 14, 2000.
  • 44. 44 Duc-Long, Le (2010) Related Standards/Specification Development Orgs: Education & Learning Technology LTSC (P1484) Specs submitted by Consortia/Fora IEEE, ANSI, ISO: Accredited Standards LiaisonLiaisonLiaison Education & Learning Technology Orgs: AICC, ADL, IMS, ARIADNE Wayne Hodgins (Techlearn, 2000), The State of Learning Standards - Inflection point of the New Learning Economy? , Orlando, FL, Nov. 14, 2000.
  • 45. 45 Duc-Long, Le (2011) Một số chuẩn e-Learning Để việc triển khai và sử dụng môi trường e-Learning hiệu quả và rộng rãi, việc chuẩn hóa (standardization) các khía cạnh khác nhau của e-Learning được đòi hỏi và từ đó, ra đời một số chuẩn (standards) và đặc tả (specifications) được chấp nhận phổ biến.  Reusability: tính tái sử dụng – có thể dùng với nhiều ứng dụng khác nhau  Accessibility: tính truy cập – khả năng truy cập từ xa tại một vị trí nào đó và phân phát đến nhiều vị trí khác  Interoperability: tính khả chuyển – sử dụng những thành phần đã phát triển ở một nơi với tập các công cụ và hệ nền, và ở một nơi khác thì với một tập các công cụ và hệ nền khác  Durability: tính bền vững – không phải thiết kế lại hoặc xây dựng lại khi công nghệ thay đổi  SCORM (Sharable Content Object Reference Model)  Đặc tả chuẩn cho nội dung WBT  ADL (Advanced Distributed Learning)  SCORM 1.2, 1.3, 2004  LOM (Learning Object Metadata)  LOM data model – định nghĩa về Learning Object  IEEE - IMS Global Learning Consortium  IEEE 1484.12.1 - 2002  QTI (Question and Test Interoperability)  Chuẩn biểu diễn nội dung kiểm tra và kết quả  IMS Global Learning Consortium  IMS-QTI 1.0, 2.0, 2.1 - 2009  LIP (Learner Information Package)  Đặc tả cho phép định nghĩa các thuộc tính của người học  IMS Global Learning Consortium  IMS-LIP 1.0 - 2001 RAID Thỏa tiêu chí RAID
  • 46. 46 Duc-Long, Le (2011) Bài toán phát triển nội dung dạy học Các mô hình đều đưa ra thành phần cấu trúc, cây phân cấp nội dung, cùng với các chiến lược sư phạm, đặc tả kĩ thuật cụ thể để phát triển nội dung dạy học Sử dụng các chuẩn e-Learning và mô hình nội dung (LO content model) Trích nguồn [42] Các mô hình tiêu biểu: oSCORM [27] o Learnativity Content model [28] o CISCO RLO/RIO model [9] o NETg Learning Object model [51] Nội dung dạy học Thiết kế HIỆN TRẠNG Về thành phần cấu trúc: khái niệm RIO, RLO Về nội dung tri thức: là sự ‘lắp ghép’ Về tri thức sư phạm: dựa vào người thiết kế
  • 47. Hiện trạng về chuẩn nội dung 47 Learnativity content model Trích nguồn [28] Trích nguồn [9] Duval, E., Hodgins, W. (2003), A LOM Research Agenda. In Proceedings of WWW2003 – 12th International World Wide Web Conference, 20-24 May 2003, Budapest, Hungary. [Online]. Available: http://www2003.org/cdrom/papers/alternate/P659/p659-duval.html Cisco (2003). Reusable Learning Object Strategy: Designing and Developing Learning Objects for Multiple Learning Approaches. White paper, Cisco Systems, Inc. Tính tái sử dụng thể hiện: RIO/IO – đối tượng thông tin: tiết tiệm chi phí (tiền) RLO/LO – đối tượng kiến thức: tiết kiệm thời gian [42] RIO/IO RLO/LO
  • 48. 48 Duc-Long, Le (2011) Khả năng tái sử dụng (Reusability) Horton, W. (2006) E-Learning by design, Pfeiffer-An Imprint of Wiley, USA Tiết kiệm thời gian, đảm bảo tính nhất quán Course đã có sẵn, và tiết kiệm chi phí (Horton, 2006)
  • 49. Nhận xét 49 Chuẩn e-Learning thì chưa đủ - bởi vì chuẩn không thể ‘chế tạo’ nội dung vào trong một learning object. Và chuẩn cũng không làm cho object có thể tái sử dụng được (cho dù ngay cả lần đầu tiên) Ví dụ minh họa trong hình của Horton (2006) thể hiện một object theo chuẩn SCORM. Object này có một bài trắc nghiệm với điểm số chuyển đến một QTI LMS theo chuẩn SCORM.  Đây chỉ có thể là một object – nhưng nó rõ ràng không phải là một learning object. Horton, W. (2006) , E-Learning by Design. Published by Pfeifer, an Imprint of Wiley, pp.36 (Horton, 2006)
  • 51. 51 Duc-Long, Le (2011) Ko, S. and Rossen, S. (2008), Teaching Online: A Practical Guide https://www.coursera.org/course/virtualinstruction Rice, K. (2011), Making the Move to K-12 Online Teaching (ISBN 9780132107617)