SlideShare a Scribd company logo
1 of 78
Download to read offline
TS. BS. Trần Thành Vinh
Đối tượng: SV Y3-4
- 2023 -
Nội dung
Giới thiệu các
chỉ dấu tim mạch
Chỉ dấu tim mạch
NMCT
Chỉ dấu tim mạch
suy tim
Bệnh tim mạch
Bệnh động mạch vành
Suy tim
Bệnh valvetim, tim bẩm sinh, tổn thương tim, viêm cơ tim, rối loạn nhịp
Cơ chế bệnh sinh
Các chỉ dấu bệnh tim mạch chính
✓ H-FABP
✓ Myoglobin
✓ CK-MB
✓ Troponin I, T
✓ SGOT
✓ LDH
✓ Hs-CRP
✓ Lp-PLA2
✓ MPO
✓ IL6
✓ VEGF
✓ PAPP-A
✓ BNP/NT-proBNP
✓ sST2
✓ MR-proANP
✓ MR-proADM
✓ Copeptin
Khuyến cáo biomarker trong suy tim
American College of Cardiology/ACC
American HeartAssociation/AHA
Class of Recommendation (COR)
and Level of Evidence (LOE)
Applying Class of Recommendations and Level of Evidence to Clinical Strategies, Interventions,
Treatments, or Diagnostic Testing in Patient Care (Updated May 2019)*
CLASS (STRENGTH) OF RECOMMENDATION (COR)
A. CLASS 1 (STRONG)-> COR 1 Benefit >>> Risk
✓ Suggested phrases for writing recommendations:
✓ Is recommended
✓ Is indicated/useful/effective/beneficial
✓ Should be performed/administered/other
✓ Comparative-Effectiveness Phrases†:
 Treatment/strategy A is recommended/indicated in preference to
treatment B
 Treatment A should be chosen over treatment B
B. CLASS 2a (MODERATE) -> COR 2a Benefit >> Risk
✓ Is reasonable
✓ Can be useful/effective/beneficial
✓ Comparative-Effectiveness Phrases†:
• Treatment/strategy A is probably recommended/indicated in preference to
treatment B
• It is reasonable to choose treatment A over treatment B
C. CLASS 2b (WEAK) -> COR 2b Benefit > Risk
✓ May/might be reasonable
✓ May/might be considered
✓ Usefulness/effectiveness is unknown/unclear/uncertain or not well
established
D. CLASS 3: No Benefit (WEAK) -> COR 3 Benefit = Risk
✓ Is not recommended
✓ Is not indicated/useful/effective/beneficial
✓ Should not be performed/administered/other
E. CLASS III: Harm (STRONG) -> COR III Risk > Benefit
✓ Potentially harmful
✓ Causes harm
✓ Associated with excess morbidity/mortality
✓ Should not be performed/administered/other
LEVEL (QUALITY) OF EVIDENCE (LOE)
 LEVEL A
✓ High-quality evidence‡ from more than 1 RCT
✓ Meta-analyses of high-quality RCTs
✓ One or more RCTs corroborated by high-quality registry
studies
 LEVEL B-R (Randomized)
✓ Moderate-quality evidence‡ from 1 or more RCTs
✓ Meta-analyses of moderate-quality RCTs
LEVEL (QUALITY) OF EVIDENCE (LOE)
Cont…
 LEVEL B-NR (Nonrandomized)
✓ Moderate-quality evidence‡ from 1 or more well-designed, well-executed
nonrandomized studies, observational studies, or registry studies
✓ Meta-analyses of such studies
 LEVEL C-LD (Limited Data)
✓ Randomized or nonrandomized observational or registry studies with limitations of
design or execution
✓ Meta-analyses of such studies
✓ Physiological or mechanistic studies in human subjects
 LEVEL C-EO (Expert Opinion)
✓ Consensus of expert opinion based on clinical experience.
Lưu ý về COR và LOE
 COR and LOE are determined independently(any COR may be paired with any LOE).
 A recommendation with LOE C does not imply that the recommendation is weak. Many important
clinical questions addressed in guidelines do not lend themselves to clinical trials. Although RCTs are
unavailable, there may be a very clear clinical consensus that a particular test or therapy is useful or
effective.
 * The outcome or result of the intervention should be specified (an improved clinical outcome or
increased diagnostic accuracy or incremental prognostic information).
 † For comparative-effectiveness recommendations (COR I and 2a; LOE A and B only), studies that
support the use of comparator verbs should involve direct comparisons of the treatments or
strategies being evaluated.
 ‡ The method of assessing quality is evolving, including the application of standardized, widely used,
and preferably validated evidence grading tools; and for systematic reviews, the incorporation of an
Evidence Review Committee.
 COR indicates Class of Recommendation; EO, expert opinion; LD, limited data; LOE, Level of Evidence; NR, nonrandomized; R, randomized;
and RCT, randomized controlled trial.
Chỉ dấu sinh học
nhồi máu cơ tim
CK-MB và Troponin
Chỉ dấu sinh học nhồi máu cơ tim
Biomarkers Bắt đầu tăng
(giờ)
Đạt đỉnh
(giờ)
Trở về bt
(ngày)
H-FABP 1- 5 5 - 10 1 - 2
Myoglobin 2 - 3 6 - 12 2
CK-MB 3 - 12 18 - 24 2 - 3
Troponin I, T 3 - 8 12 - 24 7 - 10
SGOT 12 - 24 24 - 48 10 - 14
LDH 12 - 24 24 - 48 10 - 20
Động học biomarker NMCT
Thay đổi biomarker gđ sớm
Lịch sử các biomarkers
Troponin
 Tổng quan troponin
Troponin I và T
Hs-Troponin
Xét nghiệm troponin I và hs-troponin I
Troponins
 Troponin T (cTnT) và troponin I (cTnI) kiểm soát sự
tương tác qua trung gian calcium giữasợi actin và
myosin
 cTnI hoàn toàn chuyên biệt cho tim
 cTnT được phóng thích một lượng ít từ tế bào cơ vân
Troponins
 4-6 giờ sau nhồi máu, tương tự CK-MB
 6-9 giờ xác định sự gia tăng bệnh lý ( pathologic
elevations) trên mọi bệnh nhân bị NMCT
 Tăng cao hằng định trong máu trong nhiều ngày; là
marker lý tưởng giúp chẩn đoán hồi cứu nhồi máu
Troponins
 Tăng troponin trong huyết thanh là yếu tố tiên đoán độc
lập (independent predictor ) về tiên lượng, nằm viện và tử
vong
 Meta-analysis trên 21 nghiên cứu, với # 20.000 bệnh nhân,
cho thấy bệnh nhân có tăng troponin có gấp 3 lần nguy cơ
tử vong và tái nhồi máu trong vong 30 ngày
1 Am J Heart (140): 917
Troponin I và Troponin T
Troponin I và T
Troponin I và T
• Nghiên cứu của María Rubini Giménez, Raphael Twerenbold (2014) in European
heart journal, N =2226
• Hs-Troponin I của Abbott và Hs-Troponin T của Roche
Suy thận mạn và tăng troponin
 Tăng troponin thường gặp trên bệnh nhân suy thận
mạn không có triệu chứng NMCT
 Cơ chế chưa rõ
Suy thận mạn và tăng troponin
 Nghiên cứu năm 2002 đăng trong tạp chí Circulation, khảo sát
733 bệnh nhân suy thận mạn không triệu chứng NMCT.
 Sử dụng điểm cắt bảo tồn,
 82% tăng cTnT
 6% tăng cTnI
Circulation 106: 2941
Hs-Troponin
Lựa chọn xét nghiệm trong chẩn đoán nhồi máu cơ tim
Khoảng phát hiện của các thế hệ xét nghiệm Troponin khác nhau
Bách phân vị thứ 99
2 giờ - 6 giờ
sau sự cố
>8 giờ -12 giờ
sau sự cố
Adapted from: Hochholzer, W, et al,, Am Heart J, 2010, 160(4): 583-594
Xét nghiệm Troponin độ nhạy cao
Xét nghiệm Troponin hiện tại
Xét nghiệm Troponin trước đây
Hoại tử
Thiếu máu hoặc
hoại tử nhỏ
Nồng độ bình
thường
Nồng
độ
Troponin
Bắt đầu nhồi máu cơ tim
31
Company Confidential
© 2013 Abbott
Định nghĩa xét nghiệm Troponin độ nhạy cao
Liên đoàn quốc tế về hóa lâm
sàng (International Federation
of Clinical Chemistry-IFCC)
khuyến cáo 1
≤10% cv
Độ sai biệt tại ngưỡng chẩn đoán:
50%Cá thể
khỏe mạnh
Trong khoảng từ giới hạn phát hiện
(Limit of detection – LoD) đến bách
phân vị thứ 99 phải đo được ít nhất
Hội Tim mạch Châu Âu
(European Society of
Cardiology -ESC)
Khuyến cáo 2
3 giờ
Khoảng thời gian làm lại xét
nghiệm khi sử dụng xét nghiệm độ
nhạy cao trong quyết định xuất
viện là
32
Company Confidential
© 2013 Abbott
References:
1, Apple_Clin Chem 2012 58(11) p 54-61
2, Hamm_EHJ 2011,32 p,2999-3054
ỨNG DỤNG Hs-cTn
CK-MB
Tổng quan CK-MB
Vai trò CK-MB
Xét nghiệm hoạt độ CK-MB
Creatine Kinase
Creatine kinase (CK/CPK) là enzyme hiện diện trong một số mô
Chức năng: xúc tác phản ứng chuyển creatine thành
phosphocreatine, giáng hóa ( degrading ) ATP thành ADP.
Trong mô cơ tim cũng như các mô khác, phosphocreatine sử
dụng như nguồn dự trử năng lượng cho tạo lập nhanh ATP.
Creatine Kinase
Men CK gồm 2 subunits, B (brain type) hoặc M (muscle type), tạo
ra 3 dạng isoenzymes khác nhau : CK-MM, CK-BB và CK-MB
 CK-BB chủ yếu bên trong các mô, không có giá trị quan trọng
trong máu
 Mô cơ chứa CK-MM (96-98%) và ít CK-MB (1- 3 %)
➢ Nhưng mô cơ khối lượng lớn, do đó khi tổn thương nhiều sẽ
có tăng nồng độ CK-MB
 Mô cơ tim có CK-MM 70% và CK-MB ~30%
Creatine Kinase
 Creatine kinase do vậy, ít có tính đặc hiệu cho tồn thương cơ tim,
cần phải được gia tăng cùng lúc với thành phần CK-MB và tăng
chỉ số CK-MB/CKrelative index để chứng tỏ là có tổn thương cơ
tim thực sự (true cardiac damage)
 > 25 U/L -> tăng, chú ý chỉ số CK-MB/CK
 CK-MB/CK> 2,5-3 -> NMCT
 Tăng CK với chỉ số CK-MB/CK thấp chứng tỏ tổn thương cơ vân
CK-MB
 Rất đặc hiệu cho mô cơ tim
 Bắt đầu tăng từ 4-6 giờ sau khi khởi đầu cơn nhồi máu
 Đỉnh cao kéo dài khoãng 12-24 giờ
 Trở về bình thường sau 48-72 giờ
 Có thể dùng đánh giá “tái nhồi máu sớm” (earlyre-
infarction) nếu nồng độ đã về bình thường, lại gia tăng
cao trở lại.
Tăng CK-MB trong NMCT
CK-MB
 Dương tính giả (cho MI) do CK-MB tăng cao có thể gặp trong:
 Tổn thương cơ cơ vân nghiêmtrọng
 Tổn thương cơ tim do các lýdo khác hơn MI
 Shock tim (cardioversion), khử rung (defibrillation)
 Tổn thương ngực kín (MVA/Sports injuries)
 Phẫu thuật tim hoặc phẫu thuật không liên quan tim
 Cơn nghiện cocain (vasospasm, tachycardia, mất tương
xứng giữa tưới máu/nhu cầu)
 Viêm cơ tim nặng (severe myocarditis)
CK-MB activity & CK-MBM
Các Biomarkers khác
 Myoglobin
 Là protein có chứa heme kích thước nhỏ, rất phổ biến được phóng
thích từ hầu hết mô cơ vân khi bị tổn thương.
 Thường xuất hiện rất sớm hơn TnI và CK. Không được dùng cho
đánh giá NNMCTC/tổn thương cơ tim do bởi chuyển hóa quá
nhanh (T1/2 ngắn) gây ra sự gia tăng dột ngột – ngắn hạn rất khó
đánh giá lâm sàng, cũng như giảm tính chuyên biệt cho mô cơ tim.
 AST (SGOT)
 Rất không chuyên biệt cho đánh giá tổn thương cơ tim, không còn
sử dụng.
Các Biomarkers khác
 LD (LDH)
 Đã được sử dụng trong một thời gian lâu dài cùng với
aminotransferases để chẩn đoán NMCTC.
 LD không đặc hiệu cho mô cơ tim, nhưng isoenzyme LD-1
thì đặc hiệu hơn.
 Tuy nhiên tụy tạng, thận, dạ dày và tế bào hồng cầu cũng
chứa LD-1.
 Theo giai đoạn của NMCTC, LD tăng vào khoãng 10 giờ,
đỉnh cao 24-48 giờ và tồn tại kéo dài 8 ngày.
H-FABP (Heart type Fatty Acid Binding Protein)
 Tạm dịch: protein gắn acid béo cơ tim
 Protein bào tương khoảng 15kDa gắn với acid béo chuỗi dài có vai
trò quan trọng trong chuyển hóa acid béo.
 Có 9 loại FABP khác nhau: tim (H-FABP), gan (Liver-F BP), ….
 Cơ tim người có nồng độ cao H-FABP là một maker nhạy với xơ hóa
cơ tim và dùng trong chẩn đoán sớm và theo dõi nhồi máu cơ tim.
Vai trò H-FABP
 Dùng phối hợp với nồng độ cTn trong chẩn
đoán chính xác và loại trừ NMCT (giá trị tiên
đoán âm 98%) trong 3-6 giờ sau khi khởi
phát đau ngực
 H-FAPB có giá trị trong tiên lượng tử vong
sau 1 năm theo dõi
N = 4370 bệnh mạch vành ổn định
A: Sự cố mạch vành
B: Tử vong do bệnh tim mạch
Tham khảo: Hui-Wen Zhang1, Jing-Lu Jin1, Ye-Xuan Cao1, Hui-Hui Liu
(2021): “Heart-type fatty acid binding protein predicts cardiovascular
events in patients with stable coronary artery disease: a prospective
cohort study”
H-FABP trong tiên đoán
 Tiên đoán sự cố mạch
vành ở người suy tim
Tham khảo: Reproduced from Setsuta K, Seino Y, et al. Am J Med
2002; 113: 717-22 with permission from the publisher.
Phương pháp xét nghiệm
Phương pháp xét nghiệm Troponin I
 Định tính
 Định lượng
 Hs-Troponin I
Tổng quan xét nghiệm TnI
 TnI có ba đồng dạng khác nhau là cơ tim (cardiac muscle), cơ xương
co nhanh (fast-twitch skeletal muscle) và cơ xương co chậm (slow-
twitch skeletal muscle).
 Mỗi đồng dạng được mã hóa bởi các gen khác nhau và có thứ tự axít
amin riêng. Mức độ khác biệt khoảng 40% trong cấu trúc giữa chúng.
 Dạng TnI của tim (cTnI) có đặc trưng là sự hiện diện thêm nhánh 31
axít amin ở đầu N tận, đặc tính này không có ở TnI cơ xương -> giúp
phát triển kỹ thuật miễn dịch đặc hiệu đơn và đa dòng trong xét
nghiệm -> tính chính xác trong chẩn đoán NMCT  các tổn thương
khác.
Phương pháp định tính cTnI
 Hãng ABON
 Mẫu: Huyết thanh, huyết tương và máu toàn phần
 Quy trình
 Huyết thanh/huyết tương: nhỏ hai giọt # 50 l vào giếng tại vị trí S
(sample)
 Máu toàn phần (tĩnh mạch hoặc mao mạch đầu ngón tay): nhỏ ba
giọt # 75 l vào giếng tại vị trí S (sample). Thêm một giọt dd đệm
# 40 l vào giếng S.
 Đọc kết quả tại 10 phút, không đọc kq quá 20 phút
 Ngưỡng dương tính: 0,5 ng/mL
Đọc kết quả
 Thông số kỹ thuật: so sánh với EIA, n = 713 -> Nhạy: 98,5% và đặc hiệu 98,4%
 Precision: Intra-session và inter-session > 99%
 Phản ứng chéo: không phản ứng với Troponin I của cơ xương (10.000 ng/mL); troponin T (2000 ng/mL) và myosin
tim (20.000 ng/mL)
Phương pháp định lượng
 Hóa chất của Siemens
 Máy Centaur xp của hãng Siemens
 Mẫu dùng: huyết thanh, huyết tương heparine, EDTA.
 Khoảng xét nghiệm: 0.006–50 ng/mL (µg/L), vượt ngưỡng này -> pha loãng tự động
½; 1/5 và 1/10.
 Kỹ thuật: miễn dịch hóa phát quan với dạng sandwich 3 vị trí (chemiluminometric:
CLIA).
 Trị số tham chiếu: bách phân vị 99th của 648 người khỏe mạnh 17-91 tuổi là 0,04
ng/mL, trị số này dao động tùy máy, loại mẫu và lô thuốc thử từ 0,02 – 0,06 ng/mL
 Tại mức nồng độ 0,03 ng/mL, XN có %CV = 10% -> Hs-cTnI
Thông số KT
Thông số kỹ thuật
Định lượng hs-Troponin I
 Troponin I siêu nhạy là một xét nghiệm miễn dịch hai bước xác định nồng độ
troponin I trong huyết thanh hoặc huyết tương, phương pháp miễn dịch hóa
phát quang vi hạt (ChemiluminescentMicroparticle Immuno Assay : CMIA).
 Thời gian thực hiện: 20 phút/ máy tự động Architect i2000SR của Abbott.
 9. Trị số bình thường: ngưỡng ở độ bách phân 99th ở người bình thường.
 Nam: < 34,2 ng/L
 Nữ: < 15,6 ng/L
 Cả hai giới: < 26,2 ng/L
 Với ngưỡng trên độ nhạy xét nghiệm 88% và độ đặc hiệu 94,9%, giá trị tiên
đoán dương 99,1% và tiên đoán âm 55,7%(3).
Các thông số kỹ thuật:
• Khoảng xét nghiệm: ≤ 10 – 50000 pg/mL (0,01 – 50
ng/mL), %CV tại 4,7 pg/mL là 10% và 1,3 pg/mL là 20%.
• Nồng độ quá ngưỡng trên sẽ được pha loãng tự động
với dung dịch pha loãng của máy, sai số pha loãng tự
động là ≤ 6,8% ở nồng độ ≥ 10 pg/mL và 0,4 pg/mL với
mức nồng độ < 10 pg/mL.
• Đặc hiệu:
Phản ứng chéo với troponin I của xương ≤ 0,1%
Phản ứng chéo với troponin T ≤ 1%.
Phương pháp xét nghiệm hoạt độ CK-MB
 Có hai cách định lượng là đo khối lượng (mass) và đo
hoạt tính (activity), cách sau được ưa chuộng hơn
 Hóa chất BioLabo (Pháp)
 Máy BS 800M của hãng Mindray (TQ)
 Hóa chất của Roche
 Máy Cobas c701 của hãng Roche
Khá phổ biến: nhiều hãng khác cũng có xét nghiệm này
CK-MB/Biolabo
 Nguyên lý: kháng thể chứa kháng thể đa dòng đặc hiệu bán đơn vị CK-M,
ức chế hoàn toàn hoạt tính CK-MM và phần CK-M của CK-MB.
 Chỉ bán đơn vị CK-B xúc tác phản ứng với cơ chất là creatin phosphate với
Mg-ADP, cuối cùng sinh ra NADPH được đo ở bước sóng 340.
 Độ hấp thu ánh sáng (absorbance) tỷ lệ với hoạt tính CK-MB trong mẫu
 Mẫu: huyết thanh không tán huyết
✓ Không dùng mẫu huyết tương vì các chất chống đông như EDTA, heparin,
citrate hay flouride ảnh hưởng phản ứng
✓ Hoạt tính CK-MB ổ định 4-8 giờ ở to phòng; 1-2 ngày ở 2-8oC và 1 tháng ở -
20oC
Thông số KT
 CK-BB có thể gây phản ứng, nhưng ít khi hiện diện trong mẫu
 Tuyến tính đến 1000 IU/L
 Giới hạn phát hiện: 5 IU/L
 Độ nhạy: 6,7 IU/L
 Độ lặp và tái lặp
 Trong cùng một lần chạy: nồng độ 37IU/L -> %CV 4,6%
nồng độ 156IU/L -> %CV 1,6%
 Giữa các lần chạy: nồng độ 37IU/L -> %CV 3,5%
nồng độ 156IU/L -> %CV 2,1%
CK-MB/Roche
 Nguyên lý tương tự BioLabo
 Mẫu: IFCC khuyến cáo sử dụng mẫu huyết thanh. IFCC khuyến cáo
không nên sử dụng mẫu huyết tương mặc dù ở nồng độ kháng đông
thông thường không ảnh hưởng.
 Trị số bình thường: < 25 IU/L
 Khoảng đo được: 3-2000 U/L (0.050-33.4 µkat/L)
Vượt ngưỡng này chạy lại mẫu theo tỷ lệ 1/3, kết quả máy tự động
nhân với hệ số 3.
 Giới hạn phát hiện dưới: 3 U/L
BNP, NT-proBNP và sST2
Chỉ dấu sinh học trong
suy tim
BNP và NT-proBNP
 BNP: B-type natriuretic peptide (Peptide tăng bài tiết natri
tuýp B) là một peptid dạng vòng có 32 axít amin, có vai
trò điều hòa huyết áp và cân bằng dịch. Được tiết ra từ tế
bào thành tâm thất dưới dạng tiền chất, đáp ứng với sự
giãn thể tích tâm thất và quá tải thể tích.
 The New York Heart Association (NYHA) phân suy tim
thành 4 giai đoạn theo độ nặng và triệu chứng và nồng
độ BNP tăng tương ứng với 4 độ này.
Phân độ NYHA
5th to 95th Percentile
[BNP]
Trung vị
I 15 to 499 pg/mL 95 pg/mL
II 10 to 1,080 pg/mL 222 pg/mL
III 38 to >1,300 pg/mL 459 pg/mL
IV 147 to >1,300 pg/mL 1,006 pg/mL
Tất cả suy tim 22 to >1,300 pg/mL 360 pg/mL
✓ Suy tim phải: [BNP] 200 – 500 pg/mL
✓ Tăng áp động mạch phổi: 300 – 500 pg/mL
✓ Thuyên tắc phổi cấp: 150 – 500 pg/mL
✓ [BNP] cũng tăng trong hội chứng mạch vành cấp
Khuyến cáo biomarker trong suy tim
American College of Cardiology/ACC
American HeartAssociation/AHA
Class of Recommendation (COR)
and Level of Evidence (LOE)
Xét nghiệm định lượng BNP
 Nguyên lý: miễn dịch hai bước để định lượng BNP trong huyết
tương EDTA, trên máy ARCHITECT i 2000sr của hãng Abbott.
 Phương pháp: miễn dịch vi hạt hóa phát quang (Chemiluminescent
Microparticle Immuno Assay : CMIA).
 Đơn vị là pg/mL. Đơn vị SI tương ứng là pmol/L. Hệ thống sử dụng
hệ số chuyển đổi là 0,2887.
 Khoảng nồng độ đo được là 10 - 5000 pg/mL.
 Độ nhạy phân tích: ≤ 10 pg/mL.
Độ đặc hiệu phân tích
Xét nghiệm NT-proBNP
 Định lượng NT-ProBNP được thực hiện trên mẫu huyết tương EDTA trên hệ
thống Cobas e601 của hãng Roche
 Phương pháp: miễn dịch điện hóa phát quang (Electro-chemiluminescence
immunoassay: ECLIA)
 Mẫu có thể sử dụng huyết thanh, huyết tương EDTA hay heparin
 Mẫu ổ định ở ổn định trong 3 ngày ở 20-25 °C, 6 ngày ở 2-8 °C, 24 tháng
ở -20 °C (± 5 °C)
 Khoảng đo được: 5-35000 pg/mL hoặc 0.6-4130 pmol/L , pha loãng ½ với
Diluent Universal. Pha loãng 1/10 có thể dẫn đến sai số lớn đến 25%
Định lượng NT-proBNP
 Thời gian xét nghiệm trên máy 18 phút
 Ngưỡng quyết định của NT-proBNP là 125 pg/mL.
 Hệ số chuyển đổi: pmol/L x 8.457 = pg/mL
pg/mL x 0.118 = pmol/L
sST2
 Soluble suppression of tumorigenicity 2
 Đặc điểm: không phụ thuộc tuổi và chức năng
thận
- Tiên đoán suy tim ở đối tượng suy thận mãn
- Phân tầng nguy cơ sự cố tim mạch
- Tiên đoán nguy cơ tử vong
Ứng dụng của sST2
 sST2 là dấu ấn sinh học của sự tái cấu trúc chất nền ở tim.
 sST2 đã khắc phục một số nhược điểm của BNP, NT-proBNP.
 sST2 không phụ thuộc vào chỉ số khối cơ thể, chức năng thận.
 Tổn thương tim càng nhiều thì nồng độ sST2 càng cao.
 Giá trị sST2 tương ứng với mức độ nặng của suy tim theo
phân loại chức năng NYHA. Nồng độ sST2 trên 20 ng/mL gợi
ý chẩn đoán suy tim
Nghiên cứu: : Maëlle Plawecki (2018):sST2 as a New Biomarker of Chronic
Kidney Disease-Induced Cardiac Remodeling: Impact on Risk Prediction
KT Phân tích
 PP: Miễn dịch đơn dòng kiểu Sandwich
 Mẫu: huyết thanh, huyết tương EDTA hoặc heparin

More Related Content

Similar to Cardiomascular Biomarkers.pdf

TL-TAPHUAN-SUDUNG-XN-ROTEM.ppt
TL-TAPHUAN-SUDUNG-XN-ROTEM.pptTL-TAPHUAN-SUDUNG-XN-ROTEM.ppt
TL-TAPHUAN-SUDUNG-XN-ROTEM.pptNganNguyen441
 
NGHIÊN CỨU MỘT SỐ ĐẶC ĐIỂM TẾ BÀO MÁU NGOẠI VI VÀ ĐÔNG MÁU TRÊN BỆNH NHÂN SỐC...
NGHIÊN CỨU MỘT SỐ ĐẶC ĐIỂM TẾ BÀO MÁU NGOẠI VI VÀ ĐÔNG MÁU TRÊN BỆNH NHÂN SỐC...NGHIÊN CỨU MỘT SỐ ĐẶC ĐIỂM TẾ BÀO MÁU NGOẠI VI VÀ ĐÔNG MÁU TRÊN BỆNH NHÂN SỐC...
NGHIÊN CỨU MỘT SỐ ĐẶC ĐIỂM TẾ BÀO MÁU NGOẠI VI VÀ ĐÔNG MÁU TRÊN BỆNH NHÂN SỐC...Luanvanyhoc.com-Zalo 0927.007.596
 
Các chất chỉ điểm sinh học tim mạch ở bn kèm hoặc không kèm suy thận
Các chất chỉ điểm sinh học tim mạch ở bn kèm hoặc không kèm suy thậnCác chất chỉ điểm sinh học tim mạch ở bn kèm hoặc không kèm suy thận
Các chất chỉ điểm sinh học tim mạch ở bn kèm hoặc không kèm suy thậnlong le xuan
 
CẬN LÂM SÀNG TIÊU HÓA GAN MẬT
CẬN LÂM SÀNG TIÊU HÓA GAN MẬTCẬN LÂM SÀNG TIÊU HÓA GAN MẬT
CẬN LÂM SÀNG TIÊU HÓA GAN MẬTSoM
 
XẠ HÌNH HỆ TIM MẠCH
XẠ HÌNH HỆ TIM MẠCHXẠ HÌNH HỆ TIM MẠCH
XẠ HÌNH HỆ TIM MẠCHSoM
 
Tối ưu hóa điều trị nhồi máu cơ tim (Bác sĩ. Văn Đức Hạnh)
Tối ưu hóa điều trị nhồi máu cơ tim (Bác sĩ. Văn Đức Hạnh)Tối ưu hóa điều trị nhồi máu cơ tim (Bác sĩ. Văn Đức Hạnh)
Tối ưu hóa điều trị nhồi máu cơ tim (Bác sĩ. Văn Đức Hạnh)Friendship and Science for Health
 
CRRT CHỈ ĐỊNH THỜI ĐIỂM THỰC HIỆN VÀ LIỀU
CRRT CHỈ ĐỊNH THỜI ĐIỂM THỰC HIỆN VÀ LIỀUCRRT CHỈ ĐỊNH THỜI ĐIỂM THỰC HIỆN VÀ LIỀU
CRRT CHỈ ĐỊNH THỜI ĐIỂM THỰC HIỆN VÀ LIỀUSoM
 
CRRT CHỈ ĐỊNH THỜI ĐIỂM THỰC HIỆN VÀ LIỀU
CRRT CHỈ ĐỊNH THỜI ĐIỂM THỰC HIỆN VÀ LIỀUCRRT CHỈ ĐỊNH THỜI ĐIỂM THỰC HIỆN VÀ LIỀU
CRRT CHỈ ĐỊNH THỜI ĐIỂM THỰC HIỆN VÀ LIỀUSoM
 
TĂNG HUYẾT ÁP
TĂNG HUYẾT ÁPTĂNG HUYẾT ÁP
TĂNG HUYẾT ÁPSoM
 
Đặc điểm dịch tễ học lâm sàng và bước đầu nhận xét kết quả điều trị của Acycl...
Đặc điểm dịch tễ học lâm sàng và bước đầu nhận xét kết quả điều trị của Acycl...Đặc điểm dịch tễ học lâm sàng và bước đầu nhận xét kết quả điều trị của Acycl...
Đặc điểm dịch tễ học lâm sàng và bước đầu nhận xét kết quả điều trị của Acycl...Luanvanyhoc.com-Zalo 0927.007.596
 
Thuyên tắc phổi
Thuyên tắc phổiThuyên tắc phổi
Thuyên tắc phổiSoM
 
XỬ TRÍ TẮC ĐỘNG MẠCH PHỔI CẤP ( THUYÊN TẮC PHỔI)
XỬ TRÍ TẮC ĐỘNG MẠCH PHỔI CẤP ( THUYÊN TẮC PHỔI)XỬ TRÍ TẮC ĐỘNG MẠCH PHỔI CẤP ( THUYÊN TẮC PHỔI)
XỬ TRÍ TẮC ĐỘNG MẠCH PHỔI CẤP ( THUYÊN TẮC PHỔI)SoM
 
Sốc nhiễm trùng
Sốc nhiễm trùngSốc nhiễm trùng
Sốc nhiễm trùngSoM
 
NGHIÊN CỨU HỘI CHỨNG CHUYỂN HÓA Ở BỆNH NHÂN BỆNH PHỔI TẮC NGHẼN MẠN TÍNH TẠI ...
NGHIÊN CỨU HỘI CHỨNG CHUYỂN HÓA Ở BỆNH NHÂN BỆNH PHỔI TẮC NGHẼN MẠN TÍNH TẠI ...NGHIÊN CỨU HỘI CHỨNG CHUYỂN HÓA Ở BỆNH NHÂN BỆNH PHỔI TẮC NGHẼN MẠN TÍNH TẠI ...
NGHIÊN CỨU HỘI CHỨNG CHUYỂN HÓA Ở BỆNH NHÂN BỆNH PHỔI TẮC NGHẼN MẠN TÍNH TẠI ...Luanvanyhoc.com-Zalo 0927.007.596
 
Cam nang xet nghiem
Cam nang xet nghiemCam nang xet nghiem
Cam nang xet nghiemLe Tran Anh
 
Bài giảng NHỒI MÁU CƠ TIM CẤP cấp.pptx
Bài giảng NHỒI MÁU CƠ TIM CẤP cấp.pptxBài giảng NHỒI MÁU CƠ TIM CẤP cấp.pptx
Bài giảng NHỒI MÁU CƠ TIM CẤP cấp.pptxTrngTr18
 

Similar to Cardiomascular Biomarkers.pdf (20)

Sốt xuất huyết Dengue update
Sốt xuất huyết Dengue updateSốt xuất huyết Dengue update
Sốt xuất huyết Dengue update
 
TL-TAPHUAN-SUDUNG-XN-ROTEM.ppt
TL-TAPHUAN-SUDUNG-XN-ROTEM.pptTL-TAPHUAN-SUDUNG-XN-ROTEM.ppt
TL-TAPHUAN-SUDUNG-XN-ROTEM.ppt
 
NGHIÊN CỨU MỘT SỐ ĐẶC ĐIỂM TẾ BÀO MÁU NGOẠI VI VÀ ĐÔNG MÁU TRÊN BỆNH NHÂN SỐC...
NGHIÊN CỨU MỘT SỐ ĐẶC ĐIỂM TẾ BÀO MÁU NGOẠI VI VÀ ĐÔNG MÁU TRÊN BỆNH NHÂN SỐC...NGHIÊN CỨU MỘT SỐ ĐẶC ĐIỂM TẾ BÀO MÁU NGOẠI VI VÀ ĐÔNG MÁU TRÊN BỆNH NHÂN SỐC...
NGHIÊN CỨU MỘT SỐ ĐẶC ĐIỂM TẾ BÀO MÁU NGOẠI VI VÀ ĐÔNG MÁU TRÊN BỆNH NHÂN SỐC...
 
Các chất chỉ điểm sinh học tim mạch ở bn kèm hoặc không kèm suy thận
Các chất chỉ điểm sinh học tim mạch ở bn kèm hoặc không kèm suy thậnCác chất chỉ điểm sinh học tim mạch ở bn kèm hoặc không kèm suy thận
Các chất chỉ điểm sinh học tim mạch ở bn kèm hoặc không kèm suy thận
 
CẬN LÂM SÀNG TIÊU HÓA GAN MẬT
CẬN LÂM SÀNG TIÊU HÓA GAN MẬTCẬN LÂM SÀNG TIÊU HÓA GAN MẬT
CẬN LÂM SÀNG TIÊU HÓA GAN MẬT
 
GS Huynh Van Minh
GS Huynh Van MinhGS Huynh Van Minh
GS Huynh Van Minh
 
Update Hypertension 2017
Update Hypertension 2017Update Hypertension 2017
Update Hypertension 2017
 
XẠ HÌNH HỆ TIM MẠCH
XẠ HÌNH HỆ TIM MẠCHXẠ HÌNH HỆ TIM MẠCH
XẠ HÌNH HỆ TIM MẠCH
 
Tối ưu hóa điều trị nhồi máu cơ tim (Bác sĩ. Văn Đức Hạnh)
Tối ưu hóa điều trị nhồi máu cơ tim (Bác sĩ. Văn Đức Hạnh)Tối ưu hóa điều trị nhồi máu cơ tim (Bác sĩ. Văn Đức Hạnh)
Tối ưu hóa điều trị nhồi máu cơ tim (Bác sĩ. Văn Đức Hạnh)
 
CRRT CHỈ ĐỊNH THỜI ĐIỂM THỰC HIỆN VÀ LIỀU
CRRT CHỈ ĐỊNH THỜI ĐIỂM THỰC HIỆN VÀ LIỀUCRRT CHỈ ĐỊNH THỜI ĐIỂM THỰC HIỆN VÀ LIỀU
CRRT CHỈ ĐỊNH THỜI ĐIỂM THỰC HIỆN VÀ LIỀU
 
CRRT CHỈ ĐỊNH THỜI ĐIỂM THỰC HIỆN VÀ LIỀU
CRRT CHỈ ĐỊNH THỜI ĐIỂM THỰC HIỆN VÀ LIỀUCRRT CHỈ ĐỊNH THỜI ĐIỂM THỰC HIỆN VÀ LIỀU
CRRT CHỈ ĐỊNH THỜI ĐIỂM THỰC HIỆN VÀ LIỀU
 
TĂNG HUYẾT ÁP
TĂNG HUYẾT ÁPTĂNG HUYẾT ÁP
TĂNG HUYẾT ÁP
 
Đặc điểm dịch tễ học lâm sàng và bước đầu nhận xét kết quả điều trị của Acycl...
Đặc điểm dịch tễ học lâm sàng và bước đầu nhận xét kết quả điều trị của Acycl...Đặc điểm dịch tễ học lâm sàng và bước đầu nhận xét kết quả điều trị của Acycl...
Đặc điểm dịch tễ học lâm sàng và bước đầu nhận xét kết quả điều trị của Acycl...
 
Marker tim mach
Marker tim machMarker tim mach
Marker tim mach
 
Thuyên tắc phổi
Thuyên tắc phổiThuyên tắc phổi
Thuyên tắc phổi
 
XỬ TRÍ TẮC ĐỘNG MẠCH PHỔI CẤP ( THUYÊN TẮC PHỔI)
XỬ TRÍ TẮC ĐỘNG MẠCH PHỔI CẤP ( THUYÊN TẮC PHỔI)XỬ TRÍ TẮC ĐỘNG MẠCH PHỔI CẤP ( THUYÊN TẮC PHỔI)
XỬ TRÍ TẮC ĐỘNG MẠCH PHỔI CẤP ( THUYÊN TẮC PHỔI)
 
Sốc nhiễm trùng
Sốc nhiễm trùngSốc nhiễm trùng
Sốc nhiễm trùng
 
NGHIÊN CỨU HỘI CHỨNG CHUYỂN HÓA Ở BỆNH NHÂN BỆNH PHỔI TẮC NGHẼN MẠN TÍNH TẠI ...
NGHIÊN CỨU HỘI CHỨNG CHUYỂN HÓA Ở BỆNH NHÂN BỆNH PHỔI TẮC NGHẼN MẠN TÍNH TẠI ...NGHIÊN CỨU HỘI CHỨNG CHUYỂN HÓA Ở BỆNH NHÂN BỆNH PHỔI TẮC NGHẼN MẠN TÍNH TẠI ...
NGHIÊN CỨU HỘI CHỨNG CHUYỂN HÓA Ở BỆNH NHÂN BỆNH PHỔI TẮC NGHẼN MẠN TÍNH TẠI ...
 
Cam nang xet nghiem
Cam nang xet nghiemCam nang xet nghiem
Cam nang xet nghiem
 
Bài giảng NHỒI MÁU CƠ TIM CẤP cấp.pptx
Bài giảng NHỒI MÁU CƠ TIM CẤP cấp.pptxBài giảng NHỒI MÁU CƠ TIM CẤP cấp.pptx
Bài giảng NHỒI MÁU CƠ TIM CẤP cấp.pptx
 

More from PhongNguyn363945

lý thuyết thực hành đông cầm máu lớp ydk
lý thuyết thực hành đông cầm máu lớp ydklý thuyết thực hành đông cầm máu lớp ydk
lý thuyết thực hành đông cầm máu lớp ydkPhongNguyn363945
 
Liều thuốc cho trái tim.pptx
Liều thuốc cho trái tim.pptxLiều thuốc cho trái tim.pptx
Liều thuốc cho trái tim.pptxPhongNguyn363945
 
x quang bung khong chuan bi - chuan bi.ppt
x quang bung khong chuan bi - chuan bi.pptx quang bung khong chuan bi - chuan bi.ppt
x quang bung khong chuan bi - chuan bi.pptPhongNguyn363945
 
2022-Y2-KỸ NĂNG KHÁM TOÀN TRẠNG.pptx
2022-Y2-KỸ NĂNG KHÁM TOÀN TRẠNG.pptx2022-Y2-KỸ NĂNG KHÁM TOÀN TRẠNG.pptx
2022-Y2-KỸ NĂNG KHÁM TOÀN TRẠNG.pptxPhongNguyn363945
 
KHÁM ĐẦU - MẶT - CỔ 10-12.pptx
KHÁM ĐẦU - MẶT - CỔ 10-12.pptxKHÁM ĐẦU - MẶT - CỔ 10-12.pptx
KHÁM ĐẦU - MẶT - CỔ 10-12.pptxPhongNguyn363945
 

More from PhongNguyn363945 (8)

lý thuyết thực hành đông cầm máu lớp ydk
lý thuyết thực hành đông cầm máu lớp ydklý thuyết thực hành đông cầm máu lớp ydk
lý thuyết thực hành đông cầm máu lớp ydk
 
Liều thuốc cho trái tim.pptx
Liều thuốc cho trái tim.pptxLiều thuốc cho trái tim.pptx
Liều thuốc cho trái tim.pptx
 
SLB ho hap NTT.pptx
SLB ho hap NTT.pptxSLB ho hap NTT.pptx
SLB ho hap NTT.pptx
 
x quang bung khong chuan bi - chuan bi.ppt
x quang bung khong chuan bi - chuan bi.pptx quang bung khong chuan bi - chuan bi.ppt
x quang bung khong chuan bi - chuan bi.ppt
 
VIÊM-demo2.pptx
VIÊM-demo2.pptxVIÊM-demo2.pptx
VIÊM-demo2.pptx
 
2022-Y2-KỸ NĂNG KHÁM TOÀN TRẠNG.pptx
2022-Y2-KỸ NĂNG KHÁM TOÀN TRẠNG.pptx2022-Y2-KỸ NĂNG KHÁM TOÀN TRẠNG.pptx
2022-Y2-KỸ NĂNG KHÁM TOÀN TRẠNG.pptx
 
ddhoc.pptx
ddhoc.pptxddhoc.pptx
ddhoc.pptx
 
KHÁM ĐẦU - MẶT - CỔ 10-12.pptx
KHÁM ĐẦU - MẶT - CỔ 10-12.pptxKHÁM ĐẦU - MẶT - CỔ 10-12.pptx
KHÁM ĐẦU - MẶT - CỔ 10-12.pptx
 

Recently uploaded

SGK mới chuyển hóa acid amin.pdf rất hay nha
SGK mới  chuyển hóa acid amin.pdf rất hay nhaSGK mới  chuyển hóa acid amin.pdf rất hay nha
SGK mới chuyển hóa acid amin.pdf rất hay nhaHongBiThi1
 
Hot SGK mớiTiêu chảy kéo dài ở trẻ em.pdf
Hot SGK mớiTiêu chảy kéo dài ở trẻ em.pdfHot SGK mớiTiêu chảy kéo dài ở trẻ em.pdf
Hot SGK mớiTiêu chảy kéo dài ở trẻ em.pdfHongBiThi1
 
SGK cũ hội chứng nôn trớ ở trẻ em.pdf rất hay nha
SGK cũ hội chứng nôn trớ ở trẻ em.pdf rất hay nhaSGK cũ hội chứng nôn trớ ở trẻ em.pdf rất hay nha
SGK cũ hội chứng nôn trớ ở trẻ em.pdf rất hay nhaHongBiThi1
 
SGK mới đặc điểm hệ tiêu hóa trẻ em rất hay nha các bạn.pdf
SGK mới đặc điểm hệ tiêu hóa trẻ em rất hay nha các bạn.pdfSGK mới đặc điểm hệ tiêu hóa trẻ em rất hay nha các bạn.pdf
SGK mới đặc điểm hệ tiêu hóa trẻ em rất hay nha các bạn.pdfHongBiThi1
 
SGK cũ táo bón ở trẻ em.pdf rất hay nha các bạn
SGK cũ táo bón ở trẻ em.pdf rất hay nha các bạnSGK cũ táo bón ở trẻ em.pdf rất hay nha các bạn
SGK cũ táo bón ở trẻ em.pdf rất hay nha các bạnHongBiThi1
 
SGK cũ nhiễm khuẩn hô hấp ở trẻ em.pdf rất hay
SGK cũ nhiễm khuẩn hô hấp ở trẻ em.pdf rất haySGK cũ nhiễm khuẩn hô hấp ở trẻ em.pdf rất hay
SGK cũ nhiễm khuẩn hô hấp ở trẻ em.pdf rất hayHongBiThi1
 
Tiêu hóa - Nôn trớ, táo bón, biếng ăn rất hay nha.pdf
Tiêu hóa - Nôn trớ, táo bón, biếng ăn rất hay nha.pdfTiêu hóa - Nôn trớ, táo bón, biếng ăn rất hay nha.pdf
Tiêu hóa - Nôn trớ, táo bón, biếng ăn rất hay nha.pdfHongBiThi1
 
SGK VIÊM PHỔI CỘNG ĐỒNG Y4 rất hay nha.pdf
SGK VIÊM PHỔI CỘNG ĐỒNG Y4 rất hay nha.pdfSGK VIÊM PHỔI CỘNG ĐỒNG Y4 rất hay nha.pdf
SGK VIÊM PHỔI CỘNG ĐỒNG Y4 rất hay nha.pdfHongBiThi1
 
SGK Thủng ổ loét dạ dày tá tràng Y4.pdf rất hay
SGK Thủng ổ loét dạ dày tá tràng Y4.pdf rất haySGK Thủng ổ loét dạ dày tá tràng Y4.pdf rất hay
SGK Thủng ổ loét dạ dày tá tràng Y4.pdf rất hayHongBiThi1
 
SGK Viêm ruột thừa Y4.pdf rất hay nha các bạn
SGK Viêm ruột thừa Y4.pdf rất hay nha các bạnSGK Viêm ruột thừa Y4.pdf rất hay nha các bạn
SGK Viêm ruột thừa Y4.pdf rất hay nha các bạnHongBiThi1
 
SGK cũ Tiêu chảy cấp trẻ em.pdf rất hay nha các bạn
SGK cũ Tiêu chảy cấp trẻ em.pdf rất hay nha các bạnSGK cũ Tiêu chảy cấp trẻ em.pdf rất hay nha các bạn
SGK cũ Tiêu chảy cấp trẻ em.pdf rất hay nha các bạnHongBiThi1
 
Tiêu hóa - Tiêu chảy cấp.pdf rất hay và khó
Tiêu hóa - Tiêu chảy cấp.pdf rất hay và khóTiêu hóa - Tiêu chảy cấp.pdf rất hay và khó
Tiêu hóa - Tiêu chảy cấp.pdf rất hay và khóHongBiThi1
 
SGK cũ Viêm phế quản trẻ em rất hay nha các bác sĩ trẻ.pdf
SGK cũ Viêm phế quản trẻ em rất hay nha các bác sĩ trẻ.pdfSGK cũ Viêm phế quản trẻ em rất hay nha các bác sĩ trẻ.pdf
SGK cũ Viêm phế quản trẻ em rất hay nha các bác sĩ trẻ.pdfHongBiThi1
 
SGK cũ đặc điểm hệ tiêu hóa trẻ em rất hay nha.pdf
SGK cũ đặc điểm hệ tiêu hóa trẻ em rất hay nha.pdfSGK cũ đặc điểm hệ tiêu hóa trẻ em rất hay nha.pdf
SGK cũ đặc điểm hệ tiêu hóa trẻ em rất hay nha.pdfHongBiThi1
 
SGK mới nhiễm khuẩn hô hấp ở trẻ em.pdf hay
SGK mới nhiễm khuẩn hô hấp ở trẻ em.pdf haySGK mới nhiễm khuẩn hô hấp ở trẻ em.pdf hay
SGK mới nhiễm khuẩn hô hấp ở trẻ em.pdf hayHongBiThi1
 
SGK mới hóa học acid amin, protein và hemoglobin.pdf
SGK mới  hóa học acid amin, protein và hemoglobin.pdfSGK mới  hóa học acid amin, protein và hemoglobin.pdf
SGK mới hóa học acid amin, protein và hemoglobin.pdfHongBiThi1
 
Tiêu hóa - ĐĐ giải phẫu, sinh lí.pdf rất hay nha
Tiêu hóa - ĐĐ giải phẫu, sinh lí.pdf rất hay nhaTiêu hóa - ĐĐ giải phẫu, sinh lí.pdf rất hay nha
Tiêu hóa - ĐĐ giải phẫu, sinh lí.pdf rất hay nhaHongBiThi1
 
SGK mới đau bụng cấp tính ở trẻ em.pdf rất hay
SGK mới đau bụng cấp tính ở trẻ em.pdf rất haySGK mới đau bụng cấp tính ở trẻ em.pdf rất hay
SGK mới đau bụng cấp tính ở trẻ em.pdf rất hayHongBiThi1
 
Hô hấp - Viêm phế quản phổi.ppt hay nha các bạn
Hô hấp - Viêm phế quản phổi.ppt hay nha các bạnHô hấp - Viêm phế quản phổi.ppt hay nha các bạn
Hô hấp - Viêm phế quản phổi.ppt hay nha các bạnHongBiThi1
 
Tiêu hóa - Tiêu chảy kéo dài.pdf rất hay luôn
Tiêu hóa - Tiêu chảy kéo dài.pdf rất hay luônTiêu hóa - Tiêu chảy kéo dài.pdf rất hay luôn
Tiêu hóa - Tiêu chảy kéo dài.pdf rất hay luônHongBiThi1
 

Recently uploaded (20)

SGK mới chuyển hóa acid amin.pdf rất hay nha
SGK mới  chuyển hóa acid amin.pdf rất hay nhaSGK mới  chuyển hóa acid amin.pdf rất hay nha
SGK mới chuyển hóa acid amin.pdf rất hay nha
 
Hot SGK mớiTiêu chảy kéo dài ở trẻ em.pdf
Hot SGK mớiTiêu chảy kéo dài ở trẻ em.pdfHot SGK mớiTiêu chảy kéo dài ở trẻ em.pdf
Hot SGK mớiTiêu chảy kéo dài ở trẻ em.pdf
 
SGK cũ hội chứng nôn trớ ở trẻ em.pdf rất hay nha
SGK cũ hội chứng nôn trớ ở trẻ em.pdf rất hay nhaSGK cũ hội chứng nôn trớ ở trẻ em.pdf rất hay nha
SGK cũ hội chứng nôn trớ ở trẻ em.pdf rất hay nha
 
SGK mới đặc điểm hệ tiêu hóa trẻ em rất hay nha các bạn.pdf
SGK mới đặc điểm hệ tiêu hóa trẻ em rất hay nha các bạn.pdfSGK mới đặc điểm hệ tiêu hóa trẻ em rất hay nha các bạn.pdf
SGK mới đặc điểm hệ tiêu hóa trẻ em rất hay nha các bạn.pdf
 
SGK cũ táo bón ở trẻ em.pdf rất hay nha các bạn
SGK cũ táo bón ở trẻ em.pdf rất hay nha các bạnSGK cũ táo bón ở trẻ em.pdf rất hay nha các bạn
SGK cũ táo bón ở trẻ em.pdf rất hay nha các bạn
 
SGK cũ nhiễm khuẩn hô hấp ở trẻ em.pdf rất hay
SGK cũ nhiễm khuẩn hô hấp ở trẻ em.pdf rất haySGK cũ nhiễm khuẩn hô hấp ở trẻ em.pdf rất hay
SGK cũ nhiễm khuẩn hô hấp ở trẻ em.pdf rất hay
 
Tiêu hóa - Nôn trớ, táo bón, biếng ăn rất hay nha.pdf
Tiêu hóa - Nôn trớ, táo bón, biếng ăn rất hay nha.pdfTiêu hóa - Nôn trớ, táo bón, biếng ăn rất hay nha.pdf
Tiêu hóa - Nôn trớ, táo bón, biếng ăn rất hay nha.pdf
 
SGK VIÊM PHỔI CỘNG ĐỒNG Y4 rất hay nha.pdf
SGK VIÊM PHỔI CỘNG ĐỒNG Y4 rất hay nha.pdfSGK VIÊM PHỔI CỘNG ĐỒNG Y4 rất hay nha.pdf
SGK VIÊM PHỔI CỘNG ĐỒNG Y4 rất hay nha.pdf
 
SGK Thủng ổ loét dạ dày tá tràng Y4.pdf rất hay
SGK Thủng ổ loét dạ dày tá tràng Y4.pdf rất haySGK Thủng ổ loét dạ dày tá tràng Y4.pdf rất hay
SGK Thủng ổ loét dạ dày tá tràng Y4.pdf rất hay
 
SGK Viêm ruột thừa Y4.pdf rất hay nha các bạn
SGK Viêm ruột thừa Y4.pdf rất hay nha các bạnSGK Viêm ruột thừa Y4.pdf rất hay nha các bạn
SGK Viêm ruột thừa Y4.pdf rất hay nha các bạn
 
SGK cũ Tiêu chảy cấp trẻ em.pdf rất hay nha các bạn
SGK cũ Tiêu chảy cấp trẻ em.pdf rất hay nha các bạnSGK cũ Tiêu chảy cấp trẻ em.pdf rất hay nha các bạn
SGK cũ Tiêu chảy cấp trẻ em.pdf rất hay nha các bạn
 
Tiêu hóa - Tiêu chảy cấp.pdf rất hay và khó
Tiêu hóa - Tiêu chảy cấp.pdf rất hay và khóTiêu hóa - Tiêu chảy cấp.pdf rất hay và khó
Tiêu hóa - Tiêu chảy cấp.pdf rất hay và khó
 
SGK cũ Viêm phế quản trẻ em rất hay nha các bác sĩ trẻ.pdf
SGK cũ Viêm phế quản trẻ em rất hay nha các bác sĩ trẻ.pdfSGK cũ Viêm phế quản trẻ em rất hay nha các bác sĩ trẻ.pdf
SGK cũ Viêm phế quản trẻ em rất hay nha các bác sĩ trẻ.pdf
 
SGK cũ đặc điểm hệ tiêu hóa trẻ em rất hay nha.pdf
SGK cũ đặc điểm hệ tiêu hóa trẻ em rất hay nha.pdfSGK cũ đặc điểm hệ tiêu hóa trẻ em rất hay nha.pdf
SGK cũ đặc điểm hệ tiêu hóa trẻ em rất hay nha.pdf
 
SGK mới nhiễm khuẩn hô hấp ở trẻ em.pdf hay
SGK mới nhiễm khuẩn hô hấp ở trẻ em.pdf haySGK mới nhiễm khuẩn hô hấp ở trẻ em.pdf hay
SGK mới nhiễm khuẩn hô hấp ở trẻ em.pdf hay
 
SGK mới hóa học acid amin, protein và hemoglobin.pdf
SGK mới  hóa học acid amin, protein và hemoglobin.pdfSGK mới  hóa học acid amin, protein và hemoglobin.pdf
SGK mới hóa học acid amin, protein và hemoglobin.pdf
 
Tiêu hóa - ĐĐ giải phẫu, sinh lí.pdf rất hay nha
Tiêu hóa - ĐĐ giải phẫu, sinh lí.pdf rất hay nhaTiêu hóa - ĐĐ giải phẫu, sinh lí.pdf rất hay nha
Tiêu hóa - ĐĐ giải phẫu, sinh lí.pdf rất hay nha
 
SGK mới đau bụng cấp tính ở trẻ em.pdf rất hay
SGK mới đau bụng cấp tính ở trẻ em.pdf rất haySGK mới đau bụng cấp tính ở trẻ em.pdf rất hay
SGK mới đau bụng cấp tính ở trẻ em.pdf rất hay
 
Hô hấp - Viêm phế quản phổi.ppt hay nha các bạn
Hô hấp - Viêm phế quản phổi.ppt hay nha các bạnHô hấp - Viêm phế quản phổi.ppt hay nha các bạn
Hô hấp - Viêm phế quản phổi.ppt hay nha các bạn
 
Tiêu hóa - Tiêu chảy kéo dài.pdf rất hay luôn
Tiêu hóa - Tiêu chảy kéo dài.pdf rất hay luônTiêu hóa - Tiêu chảy kéo dài.pdf rất hay luôn
Tiêu hóa - Tiêu chảy kéo dài.pdf rất hay luôn
 

Cardiomascular Biomarkers.pdf

  • 1. TS. BS. Trần Thành Vinh Đối tượng: SV Y3-4 - 2023 -
  • 2. Nội dung Giới thiệu các chỉ dấu tim mạch Chỉ dấu tim mạch NMCT Chỉ dấu tim mạch suy tim
  • 3. Bệnh tim mạch Bệnh động mạch vành Suy tim Bệnh valvetim, tim bẩm sinh, tổn thương tim, viêm cơ tim, rối loạn nhịp
  • 5. Các chỉ dấu bệnh tim mạch chính ✓ H-FABP ✓ Myoglobin ✓ CK-MB ✓ Troponin I, T ✓ SGOT ✓ LDH ✓ Hs-CRP ✓ Lp-PLA2 ✓ MPO ✓ IL6 ✓ VEGF ✓ PAPP-A ✓ BNP/NT-proBNP ✓ sST2 ✓ MR-proANP ✓ MR-proADM ✓ Copeptin
  • 6. Khuyến cáo biomarker trong suy tim American College of Cardiology/ACC American HeartAssociation/AHA Class of Recommendation (COR) and Level of Evidence (LOE)
  • 7. Applying Class of Recommendations and Level of Evidence to Clinical Strategies, Interventions, Treatments, or Diagnostic Testing in Patient Care (Updated May 2019)* CLASS (STRENGTH) OF RECOMMENDATION (COR) A. CLASS 1 (STRONG)-> COR 1 Benefit >>> Risk ✓ Suggested phrases for writing recommendations: ✓ Is recommended ✓ Is indicated/useful/effective/beneficial ✓ Should be performed/administered/other ✓ Comparative-Effectiveness Phrases†:  Treatment/strategy A is recommended/indicated in preference to treatment B  Treatment A should be chosen over treatment B
  • 8. B. CLASS 2a (MODERATE) -> COR 2a Benefit >> Risk ✓ Is reasonable ✓ Can be useful/effective/beneficial ✓ Comparative-Effectiveness Phrases†: • Treatment/strategy A is probably recommended/indicated in preference to treatment B • It is reasonable to choose treatment A over treatment B C. CLASS 2b (WEAK) -> COR 2b Benefit > Risk ✓ May/might be reasonable ✓ May/might be considered ✓ Usefulness/effectiveness is unknown/unclear/uncertain or not well established
  • 9. D. CLASS 3: No Benefit (WEAK) -> COR 3 Benefit = Risk ✓ Is not recommended ✓ Is not indicated/useful/effective/beneficial ✓ Should not be performed/administered/other E. CLASS III: Harm (STRONG) -> COR III Risk > Benefit ✓ Potentially harmful ✓ Causes harm ✓ Associated with excess morbidity/mortality ✓ Should not be performed/administered/other
  • 10. LEVEL (QUALITY) OF EVIDENCE (LOE)  LEVEL A ✓ High-quality evidence‡ from more than 1 RCT ✓ Meta-analyses of high-quality RCTs ✓ One or more RCTs corroborated by high-quality registry studies  LEVEL B-R (Randomized) ✓ Moderate-quality evidence‡ from 1 or more RCTs ✓ Meta-analyses of moderate-quality RCTs
  • 11. LEVEL (QUALITY) OF EVIDENCE (LOE) Cont…  LEVEL B-NR (Nonrandomized) ✓ Moderate-quality evidence‡ from 1 or more well-designed, well-executed nonrandomized studies, observational studies, or registry studies ✓ Meta-analyses of such studies  LEVEL C-LD (Limited Data) ✓ Randomized or nonrandomized observational or registry studies with limitations of design or execution ✓ Meta-analyses of such studies ✓ Physiological or mechanistic studies in human subjects  LEVEL C-EO (Expert Opinion) ✓ Consensus of expert opinion based on clinical experience.
  • 12. Lưu ý về COR và LOE  COR and LOE are determined independently(any COR may be paired with any LOE).  A recommendation with LOE C does not imply that the recommendation is weak. Many important clinical questions addressed in guidelines do not lend themselves to clinical trials. Although RCTs are unavailable, there may be a very clear clinical consensus that a particular test or therapy is useful or effective.  * The outcome or result of the intervention should be specified (an improved clinical outcome or increased diagnostic accuracy or incremental prognostic information).  † For comparative-effectiveness recommendations (COR I and 2a; LOE A and B only), studies that support the use of comparator verbs should involve direct comparisons of the treatments or strategies being evaluated.  ‡ The method of assessing quality is evolving, including the application of standardized, widely used, and preferably validated evidence grading tools; and for systematic reviews, the incorporation of an Evidence Review Committee.  COR indicates Class of Recommendation; EO, expert opinion; LD, limited data; LOE, Level of Evidence; NR, nonrandomized; R, randomized; and RCT, randomized controlled trial.
  • 13. Chỉ dấu sinh học nhồi máu cơ tim CK-MB và Troponin
  • 14. Chỉ dấu sinh học nhồi máu cơ tim Biomarkers Bắt đầu tăng (giờ) Đạt đỉnh (giờ) Trở về bt (ngày) H-FABP 1- 5 5 - 10 1 - 2 Myoglobin 2 - 3 6 - 12 2 CK-MB 3 - 12 18 - 24 2 - 3 Troponin I, T 3 - 8 12 - 24 7 - 10 SGOT 12 - 24 24 - 48 10 - 14 LDH 12 - 24 24 - 48 10 - 20
  • 17.
  • 18. Lịch sử các biomarkers
  • 19. Troponin  Tổng quan troponin Troponin I và T Hs-Troponin Xét nghiệm troponin I và hs-troponin I
  • 20. Troponins  Troponin T (cTnT) và troponin I (cTnI) kiểm soát sự tương tác qua trung gian calcium giữasợi actin và myosin  cTnI hoàn toàn chuyên biệt cho tim  cTnT được phóng thích một lượng ít từ tế bào cơ vân
  • 21.
  • 22. Troponins  4-6 giờ sau nhồi máu, tương tự CK-MB  6-9 giờ xác định sự gia tăng bệnh lý ( pathologic elevations) trên mọi bệnh nhân bị NMCT  Tăng cao hằng định trong máu trong nhiều ngày; là marker lý tưởng giúp chẩn đoán hồi cứu nhồi máu
  • 23. Troponins  Tăng troponin trong huyết thanh là yếu tố tiên đoán độc lập (independent predictor ) về tiên lượng, nằm viện và tử vong  Meta-analysis trên 21 nghiên cứu, với # 20.000 bệnh nhân, cho thấy bệnh nhân có tăng troponin có gấp 3 lần nguy cơ tử vong và tái nhồi máu trong vong 30 ngày 1 Am J Heart (140): 917
  • 24. Troponin I và Troponin T
  • 26. Troponin I và T • Nghiên cứu của María Rubini Giménez, Raphael Twerenbold (2014) in European heart journal, N =2226 • Hs-Troponin I của Abbott và Hs-Troponin T của Roche
  • 27. Suy thận mạn và tăng troponin  Tăng troponin thường gặp trên bệnh nhân suy thận mạn không có triệu chứng NMCT  Cơ chế chưa rõ
  • 28. Suy thận mạn và tăng troponin  Nghiên cứu năm 2002 đăng trong tạp chí Circulation, khảo sát 733 bệnh nhân suy thận mạn không triệu chứng NMCT.  Sử dụng điểm cắt bảo tồn,  82% tăng cTnT  6% tăng cTnI Circulation 106: 2941
  • 30. Lựa chọn xét nghiệm trong chẩn đoán nhồi máu cơ tim
  • 31. Khoảng phát hiện của các thế hệ xét nghiệm Troponin khác nhau Bách phân vị thứ 99 2 giờ - 6 giờ sau sự cố >8 giờ -12 giờ sau sự cố Adapted from: Hochholzer, W, et al,, Am Heart J, 2010, 160(4): 583-594 Xét nghiệm Troponin độ nhạy cao Xét nghiệm Troponin hiện tại Xét nghiệm Troponin trước đây Hoại tử Thiếu máu hoặc hoại tử nhỏ Nồng độ bình thường Nồng độ Troponin Bắt đầu nhồi máu cơ tim 31 Company Confidential © 2013 Abbott
  • 32. Định nghĩa xét nghiệm Troponin độ nhạy cao Liên đoàn quốc tế về hóa lâm sàng (International Federation of Clinical Chemistry-IFCC) khuyến cáo 1 ≤10% cv Độ sai biệt tại ngưỡng chẩn đoán: 50%Cá thể khỏe mạnh Trong khoảng từ giới hạn phát hiện (Limit of detection – LoD) đến bách phân vị thứ 99 phải đo được ít nhất Hội Tim mạch Châu Âu (European Society of Cardiology -ESC) Khuyến cáo 2 3 giờ Khoảng thời gian làm lại xét nghiệm khi sử dụng xét nghiệm độ nhạy cao trong quyết định xuất viện là 32 Company Confidential © 2013 Abbott References: 1, Apple_Clin Chem 2012 58(11) p 54-61 2, Hamm_EHJ 2011,32 p,2999-3054
  • 34.
  • 35.
  • 36. CK-MB Tổng quan CK-MB Vai trò CK-MB Xét nghiệm hoạt độ CK-MB
  • 37. Creatine Kinase Creatine kinase (CK/CPK) là enzyme hiện diện trong một số mô Chức năng: xúc tác phản ứng chuyển creatine thành phosphocreatine, giáng hóa ( degrading ) ATP thành ADP. Trong mô cơ tim cũng như các mô khác, phosphocreatine sử dụng như nguồn dự trử năng lượng cho tạo lập nhanh ATP.
  • 38. Creatine Kinase Men CK gồm 2 subunits, B (brain type) hoặc M (muscle type), tạo ra 3 dạng isoenzymes khác nhau : CK-MM, CK-BB và CK-MB  CK-BB chủ yếu bên trong các mô, không có giá trị quan trọng trong máu  Mô cơ chứa CK-MM (96-98%) và ít CK-MB (1- 3 %) ➢ Nhưng mô cơ khối lượng lớn, do đó khi tổn thương nhiều sẽ có tăng nồng độ CK-MB  Mô cơ tim có CK-MM 70% và CK-MB ~30%
  • 39. Creatine Kinase  Creatine kinase do vậy, ít có tính đặc hiệu cho tồn thương cơ tim, cần phải được gia tăng cùng lúc với thành phần CK-MB và tăng chỉ số CK-MB/CKrelative index để chứng tỏ là có tổn thương cơ tim thực sự (true cardiac damage)  > 25 U/L -> tăng, chú ý chỉ số CK-MB/CK  CK-MB/CK> 2,5-3 -> NMCT  Tăng CK với chỉ số CK-MB/CK thấp chứng tỏ tổn thương cơ vân
  • 40. CK-MB  Rất đặc hiệu cho mô cơ tim  Bắt đầu tăng từ 4-6 giờ sau khi khởi đầu cơn nhồi máu  Đỉnh cao kéo dài khoãng 12-24 giờ  Trở về bình thường sau 48-72 giờ  Có thể dùng đánh giá “tái nhồi máu sớm” (earlyre- infarction) nếu nồng độ đã về bình thường, lại gia tăng cao trở lại.
  • 42. CK-MB  Dương tính giả (cho MI) do CK-MB tăng cao có thể gặp trong:  Tổn thương cơ cơ vân nghiêmtrọng  Tổn thương cơ tim do các lýdo khác hơn MI  Shock tim (cardioversion), khử rung (defibrillation)  Tổn thương ngực kín (MVA/Sports injuries)  Phẫu thuật tim hoặc phẫu thuật không liên quan tim  Cơn nghiện cocain (vasospasm, tachycardia, mất tương xứng giữa tưới máu/nhu cầu)  Viêm cơ tim nặng (severe myocarditis)
  • 44. Các Biomarkers khác  Myoglobin  Là protein có chứa heme kích thước nhỏ, rất phổ biến được phóng thích từ hầu hết mô cơ vân khi bị tổn thương.  Thường xuất hiện rất sớm hơn TnI và CK. Không được dùng cho đánh giá NNMCTC/tổn thương cơ tim do bởi chuyển hóa quá nhanh (T1/2 ngắn) gây ra sự gia tăng dột ngột – ngắn hạn rất khó đánh giá lâm sàng, cũng như giảm tính chuyên biệt cho mô cơ tim.  AST (SGOT)  Rất không chuyên biệt cho đánh giá tổn thương cơ tim, không còn sử dụng.
  • 45. Các Biomarkers khác  LD (LDH)  Đã được sử dụng trong một thời gian lâu dài cùng với aminotransferases để chẩn đoán NMCTC.  LD không đặc hiệu cho mô cơ tim, nhưng isoenzyme LD-1 thì đặc hiệu hơn.  Tuy nhiên tụy tạng, thận, dạ dày và tế bào hồng cầu cũng chứa LD-1.  Theo giai đoạn của NMCTC, LD tăng vào khoãng 10 giờ, đỉnh cao 24-48 giờ và tồn tại kéo dài 8 ngày.
  • 46. H-FABP (Heart type Fatty Acid Binding Protein)  Tạm dịch: protein gắn acid béo cơ tim  Protein bào tương khoảng 15kDa gắn với acid béo chuỗi dài có vai trò quan trọng trong chuyển hóa acid béo.  Có 9 loại FABP khác nhau: tim (H-FABP), gan (Liver-F BP), ….  Cơ tim người có nồng độ cao H-FABP là một maker nhạy với xơ hóa cơ tim và dùng trong chẩn đoán sớm và theo dõi nhồi máu cơ tim.
  • 47. Vai trò H-FABP  Dùng phối hợp với nồng độ cTn trong chẩn đoán chính xác và loại trừ NMCT (giá trị tiên đoán âm 98%) trong 3-6 giờ sau khi khởi phát đau ngực  H-FAPB có giá trị trong tiên lượng tử vong sau 1 năm theo dõi N = 4370 bệnh mạch vành ổn định A: Sự cố mạch vành B: Tử vong do bệnh tim mạch Tham khảo: Hui-Wen Zhang1, Jing-Lu Jin1, Ye-Xuan Cao1, Hui-Hui Liu (2021): “Heart-type fatty acid binding protein predicts cardiovascular events in patients with stable coronary artery disease: a prospective cohort study”
  • 48. H-FABP trong tiên đoán  Tiên đoán sự cố mạch vành ở người suy tim Tham khảo: Reproduced from Setsuta K, Seino Y, et al. Am J Med 2002; 113: 717-22 with permission from the publisher.
  • 50. Phương pháp xét nghiệm Troponin I  Định tính  Định lượng  Hs-Troponin I
  • 51. Tổng quan xét nghiệm TnI  TnI có ba đồng dạng khác nhau là cơ tim (cardiac muscle), cơ xương co nhanh (fast-twitch skeletal muscle) và cơ xương co chậm (slow- twitch skeletal muscle).  Mỗi đồng dạng được mã hóa bởi các gen khác nhau và có thứ tự axít amin riêng. Mức độ khác biệt khoảng 40% trong cấu trúc giữa chúng.  Dạng TnI của tim (cTnI) có đặc trưng là sự hiện diện thêm nhánh 31 axít amin ở đầu N tận, đặc tính này không có ở TnI cơ xương -> giúp phát triển kỹ thuật miễn dịch đặc hiệu đơn và đa dòng trong xét nghiệm -> tính chính xác trong chẩn đoán NMCT  các tổn thương khác.
  • 52. Phương pháp định tính cTnI  Hãng ABON  Mẫu: Huyết thanh, huyết tương và máu toàn phần  Quy trình  Huyết thanh/huyết tương: nhỏ hai giọt # 50 l vào giếng tại vị trí S (sample)  Máu toàn phần (tĩnh mạch hoặc mao mạch đầu ngón tay): nhỏ ba giọt # 75 l vào giếng tại vị trí S (sample). Thêm một giọt dd đệm # 40 l vào giếng S.  Đọc kết quả tại 10 phút, không đọc kq quá 20 phút  Ngưỡng dương tính: 0,5 ng/mL
  • 53. Đọc kết quả  Thông số kỹ thuật: so sánh với EIA, n = 713 -> Nhạy: 98,5% và đặc hiệu 98,4%  Precision: Intra-session và inter-session > 99%  Phản ứng chéo: không phản ứng với Troponin I của cơ xương (10.000 ng/mL); troponin T (2000 ng/mL) và myosin tim (20.000 ng/mL)
  • 54. Phương pháp định lượng  Hóa chất của Siemens  Máy Centaur xp của hãng Siemens  Mẫu dùng: huyết thanh, huyết tương heparine, EDTA.  Khoảng xét nghiệm: 0.006–50 ng/mL (µg/L), vượt ngưỡng này -> pha loãng tự động ½; 1/5 và 1/10.  Kỹ thuật: miễn dịch hóa phát quan với dạng sandwich 3 vị trí (chemiluminometric: CLIA).  Trị số tham chiếu: bách phân vị 99th của 648 người khỏe mạnh 17-91 tuổi là 0,04 ng/mL, trị số này dao động tùy máy, loại mẫu và lô thuốc thử từ 0,02 – 0,06 ng/mL  Tại mức nồng độ 0,03 ng/mL, XN có %CV = 10% -> Hs-cTnI
  • 56. Thông số kỹ thuật
  • 57. Định lượng hs-Troponin I  Troponin I siêu nhạy là một xét nghiệm miễn dịch hai bước xác định nồng độ troponin I trong huyết thanh hoặc huyết tương, phương pháp miễn dịch hóa phát quang vi hạt (ChemiluminescentMicroparticle Immuno Assay : CMIA).  Thời gian thực hiện: 20 phút/ máy tự động Architect i2000SR của Abbott.  9. Trị số bình thường: ngưỡng ở độ bách phân 99th ở người bình thường.  Nam: < 34,2 ng/L  Nữ: < 15,6 ng/L  Cả hai giới: < 26,2 ng/L  Với ngưỡng trên độ nhạy xét nghiệm 88% và độ đặc hiệu 94,9%, giá trị tiên đoán dương 99,1% và tiên đoán âm 55,7%(3).
  • 58. Các thông số kỹ thuật: • Khoảng xét nghiệm: ≤ 10 – 50000 pg/mL (0,01 – 50 ng/mL), %CV tại 4,7 pg/mL là 10% và 1,3 pg/mL là 20%. • Nồng độ quá ngưỡng trên sẽ được pha loãng tự động với dung dịch pha loãng của máy, sai số pha loãng tự động là ≤ 6,8% ở nồng độ ≥ 10 pg/mL và 0,4 pg/mL với mức nồng độ < 10 pg/mL. • Đặc hiệu: Phản ứng chéo với troponin I của xương ≤ 0,1% Phản ứng chéo với troponin T ≤ 1%.
  • 59. Phương pháp xét nghiệm hoạt độ CK-MB  Có hai cách định lượng là đo khối lượng (mass) và đo hoạt tính (activity), cách sau được ưa chuộng hơn  Hóa chất BioLabo (Pháp)  Máy BS 800M của hãng Mindray (TQ)  Hóa chất của Roche  Máy Cobas c701 của hãng Roche Khá phổ biến: nhiều hãng khác cũng có xét nghiệm này
  • 60. CK-MB/Biolabo  Nguyên lý: kháng thể chứa kháng thể đa dòng đặc hiệu bán đơn vị CK-M, ức chế hoàn toàn hoạt tính CK-MM và phần CK-M của CK-MB.  Chỉ bán đơn vị CK-B xúc tác phản ứng với cơ chất là creatin phosphate với Mg-ADP, cuối cùng sinh ra NADPH được đo ở bước sóng 340.  Độ hấp thu ánh sáng (absorbance) tỷ lệ với hoạt tính CK-MB trong mẫu  Mẫu: huyết thanh không tán huyết ✓ Không dùng mẫu huyết tương vì các chất chống đông như EDTA, heparin, citrate hay flouride ảnh hưởng phản ứng ✓ Hoạt tính CK-MB ổ định 4-8 giờ ở to phòng; 1-2 ngày ở 2-8oC và 1 tháng ở - 20oC
  • 61. Thông số KT  CK-BB có thể gây phản ứng, nhưng ít khi hiện diện trong mẫu  Tuyến tính đến 1000 IU/L  Giới hạn phát hiện: 5 IU/L  Độ nhạy: 6,7 IU/L  Độ lặp và tái lặp  Trong cùng một lần chạy: nồng độ 37IU/L -> %CV 4,6% nồng độ 156IU/L -> %CV 1,6%  Giữa các lần chạy: nồng độ 37IU/L -> %CV 3,5% nồng độ 156IU/L -> %CV 2,1%
  • 62. CK-MB/Roche  Nguyên lý tương tự BioLabo  Mẫu: IFCC khuyến cáo sử dụng mẫu huyết thanh. IFCC khuyến cáo không nên sử dụng mẫu huyết tương mặc dù ở nồng độ kháng đông thông thường không ảnh hưởng.  Trị số bình thường: < 25 IU/L  Khoảng đo được: 3-2000 U/L (0.050-33.4 µkat/L) Vượt ngưỡng này chạy lại mẫu theo tỷ lệ 1/3, kết quả máy tự động nhân với hệ số 3.  Giới hạn phát hiện dưới: 3 U/L
  • 63.
  • 64. BNP, NT-proBNP và sST2 Chỉ dấu sinh học trong suy tim
  • 65. BNP và NT-proBNP  BNP: B-type natriuretic peptide (Peptide tăng bài tiết natri tuýp B) là một peptid dạng vòng có 32 axít amin, có vai trò điều hòa huyết áp và cân bằng dịch. Được tiết ra từ tế bào thành tâm thất dưới dạng tiền chất, đáp ứng với sự giãn thể tích tâm thất và quá tải thể tích.  The New York Heart Association (NYHA) phân suy tim thành 4 giai đoạn theo độ nặng và triệu chứng và nồng độ BNP tăng tương ứng với 4 độ này.
  • 66. Phân độ NYHA 5th to 95th Percentile [BNP] Trung vị I 15 to 499 pg/mL 95 pg/mL II 10 to 1,080 pg/mL 222 pg/mL III 38 to >1,300 pg/mL 459 pg/mL IV 147 to >1,300 pg/mL 1,006 pg/mL Tất cả suy tim 22 to >1,300 pg/mL 360 pg/mL ✓ Suy tim phải: [BNP] 200 – 500 pg/mL ✓ Tăng áp động mạch phổi: 300 – 500 pg/mL ✓ Thuyên tắc phổi cấp: 150 – 500 pg/mL ✓ [BNP] cũng tăng trong hội chứng mạch vành cấp
  • 67.
  • 68. Khuyến cáo biomarker trong suy tim American College of Cardiology/ACC American HeartAssociation/AHA Class of Recommendation (COR) and Level of Evidence (LOE)
  • 69.
  • 70.
  • 71. Xét nghiệm định lượng BNP  Nguyên lý: miễn dịch hai bước để định lượng BNP trong huyết tương EDTA, trên máy ARCHITECT i 2000sr của hãng Abbott.  Phương pháp: miễn dịch vi hạt hóa phát quang (Chemiluminescent Microparticle Immuno Assay : CMIA).  Đơn vị là pg/mL. Đơn vị SI tương ứng là pmol/L. Hệ thống sử dụng hệ số chuyển đổi là 0,2887.  Khoảng nồng độ đo được là 10 - 5000 pg/mL.  Độ nhạy phân tích: ≤ 10 pg/mL.
  • 72. Độ đặc hiệu phân tích
  • 73. Xét nghiệm NT-proBNP  Định lượng NT-ProBNP được thực hiện trên mẫu huyết tương EDTA trên hệ thống Cobas e601 của hãng Roche  Phương pháp: miễn dịch điện hóa phát quang (Electro-chemiluminescence immunoassay: ECLIA)  Mẫu có thể sử dụng huyết thanh, huyết tương EDTA hay heparin  Mẫu ổ định ở ổn định trong 3 ngày ở 20-25 °C, 6 ngày ở 2-8 °C, 24 tháng ở -20 °C (± 5 °C)  Khoảng đo được: 5-35000 pg/mL hoặc 0.6-4130 pmol/L , pha loãng ½ với Diluent Universal. Pha loãng 1/10 có thể dẫn đến sai số lớn đến 25%
  • 74. Định lượng NT-proBNP  Thời gian xét nghiệm trên máy 18 phút  Ngưỡng quyết định của NT-proBNP là 125 pg/mL.  Hệ số chuyển đổi: pmol/L x 8.457 = pg/mL pg/mL x 0.118 = pmol/L
  • 75. sST2  Soluble suppression of tumorigenicity 2  Đặc điểm: không phụ thuộc tuổi và chức năng thận - Tiên đoán suy tim ở đối tượng suy thận mãn - Phân tầng nguy cơ sự cố tim mạch - Tiên đoán nguy cơ tử vong
  • 76. Ứng dụng của sST2  sST2 là dấu ấn sinh học của sự tái cấu trúc chất nền ở tim.  sST2 đã khắc phục một số nhược điểm của BNP, NT-proBNP.  sST2 không phụ thuộc vào chỉ số khối cơ thể, chức năng thận.  Tổn thương tim càng nhiều thì nồng độ sST2 càng cao.  Giá trị sST2 tương ứng với mức độ nặng của suy tim theo phân loại chức năng NYHA. Nồng độ sST2 trên 20 ng/mL gợi ý chẩn đoán suy tim
  • 77. Nghiên cứu: : Maëlle Plawecki (2018):sST2 as a New Biomarker of Chronic Kidney Disease-Induced Cardiac Remodeling: Impact on Risk Prediction
  • 78. KT Phân tích  PP: Miễn dịch đơn dòng kiểu Sandwich  Mẫu: huyết thanh, huyết tương EDTA hoặc heparin