SlideShare a Scribd company logo
Trường ĐHXD ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP 
Khoa xây dựng công trình biển Thiết kế kĩ thuật khu neo đậu tàu cá 
Cửa Đại –TP. Hội An – Tỉnh Quảng Nam 
LỜI CẢM ƠN 
Khoa Xây dựng Công trình biển là một trong những nơi đầu tiên đào tạo kỹ sư xây dựng 
công trình biển ở Việt Nam.Thật vinh dự khi em được là sinh viên của viện khóa 54.Điều 
tuyệt vời hơn là em được là sinh viên khóa 2 của nghành xây dựng công trình ven 
biển.Nhận thức được tầm quan trọng đó, trong quá trình học tập, rèn luyện em đã tích luỹ 
được những kiến thức chuyên ngành công trình ven biển và công trình biển để hoàn thành 
đồ án tốt nghiệp này. 
Trong quá trình hoàn thành đồ án bên cạnh sự cố gắng của bản thân, em luôn được 
sự chỉ bảo, hướng dẫn của các thầy cô trong Viện Xây dựng Công trình biển, đặc biệt là 
sự hướng dẫn và chỉ bảo tận tình của Ths.Nguyễn Quang Tạo và Ks. Nguyễn Văn Vương 
Em xin chân thành cảm ơn Ths.Nguyễn Quang Tạo , Ks. Nguyễn Văn Vương và 
tập thể các thầy cô trong Viện Xây dựng Công trình biển đã giúp em hoàn thành đồ án 
này. 
Mặc dù đã nỗ lực rất nhiều, song do kinh nghiệm và thời gian có hạn nên đồ án 
này không tránh khỏi những thiếu sót. Vậy kính mong các thầy cô cùng tất cả các bạn đọc 
bổ sung để em hoàn thành tốt những công trình trong tương lai. 
Hà nội, Ngày 08 tháng 01 năm 2014 
Sinh viên thực hiện: Nguyễn Quân Chính 
SV: Nguyễn Quân Chính – MSSV : 1804.54 Page 1
Trường ĐHXD ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP 
Khoa xây dựng công trình biển Thiết kế kĩ thuật khu neo đậu tàu cá 
Cửa Đại –TP. Hội An – Tỉnh Quảng Nam 
LỜI MỞ ĐẦU .................................................................................................................... 10 
CHƯƠNG I. GIỚI THIỆU CHUNG ............................................ 11 
I. MỤC TIÊU XÂY DỰNG CÔNG TRÌNH. .................................................................... 11 
II. VỊ TRÍ XÂY DỰNG CÔNG TRÌNH ............................................................................ 12 
III. ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN. ............................................................................................. 13 
1. Đặc điểm địa hình. .......................................................................................................... 13 
2. Điều kiện địa chất. .......................................................................................................... 13 
3. Điều kiện khí tượng- thủy văn. ....................................................................................... 14 
CHƯƠNG II. CÁC THÔNG SỐ MÔI TRƯỜNG ...................... 18 
I. XÁC ĐỊNH QUY MÔ CẤP CÔNG TRÌNH. ................................................................. 18 
II. CÁC THÔNG SỐ MÔI TRƯỜNG TÁC ĐỘNG VÀO CÔNG TRÌNH. ..................... 18 
1.Thông số gió .................................................................................................................... 18 
1.1Vận tốc gió..................................................................................................................... 18 
2.Mực nước tính toán. ........................................................................................................ 18 
2.1. Mực nước cao thiết kế. ................................................................................................ 18 
2.2. Mực nước thấp thiết kế. ............................................................................................... 18 
CHƯƠNG III. THIẾT KẾ KỸ THUẬT CÔNG TRÌNH ........... 19 
I. QUY MÔ CÔNG TRÌNH. .............................................................................................. 19 
1. Các hạng mục chính Khu neo đậu tránh trú bão: .......................................................... 19 
II. THIẾT KẾ CÔNG TRÌNH. ........................................................................................... 20 
1. Thiết kế luồng chạy tàu và nạo vét. ................................................................................ 20 
1.1. Chiều rộng luồng. ........................................................................................................ 20 
1.2.Chiều sâu luồng. ........................................................................................................... 22 
1.3. Cao trình đáy luồng. .................................................................................................... 22 
1.4. Diện tích khu neo đậu tàu: ........................................................................................... 23 
III. TUYẾN KÈ. ................................................................................................................. 25 
1. Phương án 1 : Tuyến kè mái nghiêng. ............................................................................ 25 
1.1. Xác định cao trình đỉnh, đáykè. ................................................................................... 26 
1.2. Chiều rộngđỉnh kè và kết cấu đỉnh. ............................................................................. 27 
SV: Nguyễn Quân Chính – MSSV : 1804.54 Page 2
Trường ĐHXD ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP 
Khoa xây dựng công trình biển Thiết kế kĩ thuật khu neo đậu tàu cá 
Cửa Đại –TP. Hội An – Tỉnh Quảng Nam 
1.3. Tường đỉnh. ................................................................................................................. 28 
1.4. Kết cấu mái kè. ............................................................................................................ 28 
1.5. Cấu tạo lớp đệm,tầng lọc ngược. ................................................................................. 30 
1.6. Thiết kế chân khay. ...................................................................................................... 30 
1.6.1. Chân khay nông ........................................................................................................ 31 
1.6.2.Chânkhay sâu ............................................................................................................. 31 
1.7. Kết cấu mái nghiêng. ................................................................................................... 34 
1.8. Cấu tạo lớp đệm,tầng lọc ngược. ................................................................................. 35 
1.9. Thiết kế chân khay. ...................................................................................................... 35 
2. Phương án 2:kè mái nghiêng kết hợp tường đứng phía trên. ........................................ 37 
2.1. Thiết kế phần tường đứng. ........................................................................................... 37 
2.2. Thiết kế phần mái nghiêng. ......................................................................................... 38 
2.2.1. Phần mái nghiêng. .................................................................................................... 38 
2.2.2. Chân khay: ................................................................................................................ 39 
2.2.3. Mặt cắt điển hình kè phương án 2. ........................................................................... 40 
3. Phân tích 2 phương án,lựa chọn phương án hợp lý hơn. ............................................... 40 
3.1. Phương án 1. ................................................................................................................ 40 
3.2. Phương án 2. ................................................................................................................ 41 
4. Tính toán ổn định trượt cung tròn của tuyến kè. ............................................................ 41 
IV. TUYẾN ĐÊ MÁI NGHIÊNG CHẮN LŨ KẾT HỢP CẦU TÀU. .............................. 43 
1.1. Thông số tuyến đê. ...................................................................................................... 43 
1.2. Bềrộng và cấu tạo đỉnh đê. .......................................................................................... 43 
1.3. Tường đỉnh. ................................................................................................................. 44 
1.4. Mái đê. ......................................................................................................................... 44 
1.4.1. Độ dốc mái đê. .......................................................................................................... 44 
1.4.2. Kết cấu gia cố mái đê ............................................................................................... 44 
1.5. Lớp đệm và tầng lọc ngược lõi đê. .............................................................................. 46 
1.6. Thân đê. ....................................................................................................................... 47 
1.6.1. Vật liệu đắp đê. ......................................................................................................... 47 
1.6.2. Nền đê. ...................................................................................................................... 47 
1.7. Chân đê. ....................................................................................................................... 47 
V. TÍNH TOÁN CẦU TÀU ............................................................................................... 49 
1.1. Tải trọng tác gió tác dụng lên tàu : .............................................................................. 50 
1.2. Tính toán lực neo, xác định sức chịu tải của bích neo. ............................................... 52 
1.3. Tải trọng va tàu khi tàu cập bến. ................................................................................. 54 
1.4. Tính toán tải trọng ....................................................................................................... 54 
SV: Nguyễn Quân Chính – MSSV : 1804.54 Page 3
Trường ĐHXD ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP 
Khoa xây dựng công trình biển Thiết kế kĩ thuật khu neo đậu tàu cá 
Cửa Đại –TP. Hội An – Tỉnh Quảng Nam 
1.5. Giải nội lực. ................................................................................................................ 56 
1.6.1. Kiểm tra sức chịu tải của cọc: .................................................................................. 56 
1.6.2.Tính toán kiểm tra cọc. .............................................................................................. 57 
1.6.3.Tính cốt thép cọc theo hình thành mở rộng vết nứt. ................................................. 58 
1.6.4.Tính cốt đai. ............................................................................................................... 60 
1.6.5. Tính toán cốt thép làm móc cẩu ............................................................................... 60 
2. Tính toán cốt thép cho dầm ngang. ................................................................................ 61 
2.1.1 Với tiết diện chịu mômen âm: ................................................................................... 61 
2.1.2 Kiểm tra sự hình thành và mở rộng vết nứt:.............................................................. 62 
2.1.3. Với tiết diện chịu mômen dương: ............................................................................. 63 
2.1.4 Kiểm tra sự hình thành và mở rộng vết nứt:.............................................................. 63 
2.1.5 Tính toán cốt thép đai: ............................................................................................... 64 
3. Tính toán cốt thép cho dầm dọc. .................................................................................... 64 
4. Tính bản sàn cầu tầu ...................................................................................................... 65 
4.1.Tính toán cốt thép cho bản: .......................................................................................... 66 
4.2. Kiểm tra sự hình thành và mở rộng vết nứt: ................................................................ 67 
4.3. Tính toán cốt thép đai: ................................................................................................. 68 
5. Tính toán ổn định trượt cung tròn của tuyến đê. ............................................................ 68 
IV. THIẾT KẾ CHI TIẾT KHU NEO ĐẬU. ..................................................................... 69 
1. Thiết kế trụ neo xa bờ. .................................................................................................... 70 
1.1. Tải trọng tác dụng lên trụ neo. ..................................................................................... 70 
1.1.1. Tĩnh tải: tải trọng bản thân kết cấu trụ neo bằng bê tông cốt thép. .......................... 70 
1.1.2. Hoạt tải: .................................................................................................................... 70 
1.2. Thiết kế trụ neo. ........................................................................................................... 72 
1.2.1. Thiết kế bố trí bệ trụ. ................................................................................................ 72 
1.2.2. Giải nội lực: bằng phần mềm sap 2000. ................................................................... 73 
1.2.3. Kiểm tra sức chịu tải cọc. ......................................................................................... 73 
1.2.4.Tính toán kiểm tra cọc. .............................................................................................. 74 
1.2.5.Tính cốt thép cọc theo hình thành mở rộng vết nứt. ................................................. 75 
1.2.6. Tính cốt đai. .............................................................................................................. 77 
1.2.7. Tính toán cốt thép làm móc cẩu ............................................................................... 77 
1.2.8. Kiểm tra lún móng khối quy ước. ............................................................................. 78 
1.2.9.Tính toán thép đài cọc. .............................................................................................. 79 
CHƯƠNG IV. BIỆN PHÁP THI CÔNG ..................................... 82 
SV: Nguyễn Quân Chính – MSSV : 1804.54 Page 4
Trường ĐHXD ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP 
Khoa xây dựng công trình biển Thiết kế kĩ thuật khu neo đậu tàu cá 
Cửa Đại –TP. Hội An – Tỉnh Quảng Nam 
I. CÁC TRÌNH TỰ THI CÔNG. ........................................................................................ 82 
1. Mục đích, ý nghĩa của thiết kế thi công. ......................................................................... 82 
2. Nguyên tắc tổ chức thi công. .......................................................................................... 82 
3. Yêu cầu thi công. ............................................................................................................ 82 
4. Nội dung, quy trình thi công. .......................................................................................... 83 
5. Hoàn thiện công trình. .................................................................................................... 83 
II. CÁC BÀI TOÁN THI CÔNG ....................................................................................... 84 
1. Bài toán chọn cẩu ........................................................................................................... 84 
III.CHI TIẾT THI CÔNG. .................................................................................................. 90 
1.Thi công nạo vét chân khay, tạo độ dốc mái kè phía sông. ............................................. 90 
2. Thi côngđổ đất, san lấp phía trong tạo mặt bằng thi công. ........................................... 90 
3. Thi công phần kè phía sông đến cao độ MNTTK. .......................................................... 91 
4. Thi công đóng cọc .......................................................................................................... 93 
5. Thi công đập vở đầu cọc, ghép cốt pha, gắn bích neo trụ xa bờ. .................................. 94 
6. Thi công nạo vét mặt đê đến cao độ MNTTK, trải vải địa kỹ thuật, xây tường chắn. ... 95 
7. Thi công đổ đất, thi công nốt phần kè phía sông đến cao độ thiết kế, đầm chăt, đổ bê 
tông mặt đường. .................................................................................................................. 96 
8. Thi công nạo vét và thi công phần mái kè phía trong. ................................................... 97 
9.Thi công dầm, sàn, ghép cốt pha, đổ bê tông cầu tàu, gắn bích neo. ............................. 98 
10. Nạo vét khu vũng luồng tàu đến cao độ thiết kế. .......................................................... 99 
11. Thi công phần kè nhà điều hành phía trong khu neo đậu đến cao độ thiết kế. .......... 100 
CHƯƠNG V. AN TOÀN LAO ĐỘNG VÀ VỆ SINH MÔI 
TRƯỜNG ...................................................................................... 102 
1. Sự cần thiết của an toàn lao động ............................................................................... 102 
2. Những ảnh hưởng đến con người khi thi công ............................................................. 102 
3. Những ảnh hưởng đến môi trường ............................................................................... 102 
4. Đánh giá tác động tới môi trường trong giai đoạn thi công ........................................ 103 
4.1. Kiểm tra môi trường ban đầu: ................................................................................... 104 
4.2. Tác động giai đoạn khảo sát, lập dự án ĐTXDCT: ................................................... 104 
4.3. Tác động giai đoạn xây dựng công trình: .................................................................. 104 
5. Phòng Chống Cháy nổ: ................................................................................................ 106 
5.1. Phân tích các khả năng gây cháy nổ: ......................................................................... 106 
5.2. Biện pháp phòng cháy chống nổ: .............................................................................. 106 
SV: Nguyễn Quân Chính – MSSV : 1804.54 Page 5
Trường ĐHXD ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP 
Khoa xây dựng công trình biển Thiết kế kĩ thuật khu neo đậu tàu cá 
Cửa Đại –TP. Hội An – Tỉnh Quảng Nam 
5.3. Phương án cấp cứu người bị nạn: .............................................................................. 106 
5.4. Chức năng của Ban điều hành quản lý: ..................................................................... 106 
5.5. Chức năng phòng chống cháy nổ của chủ tàu thuyền: .............................................. 107 
6. Giám sát và quản lý môi trường ................................................................................... 107 
6.1 Giám sát quá trình thi công bao gồm: ........................................................................ 107 
6.2. Giám sát ô nhiễm không khí: ..................................................................................... 108 
6.3. Giám sát ô nhiễm nguồn nước: .................................................................................. 108 
7. Các biện pháp an toàn lao động khi thi công ............................................................... 109 
7.1. Các biện pháp an toàn khi thi công đất ..................................................................... 109 
7.2. Các biện pháp an toàn khi vận chuyển nguyên liệu .................................................. 109 
7.3. Các biện pháp an toàn trong công tác sản suất vữa bê tông ...................................... 109 
7.4. Các biện pháp an toàn trong công tác vận chuyển vữa bê tông ................................ 109 
7.5. Các biện pháp an toàn trong công tác đổ, đầm bê tông ............................................. 109 
7.6. Các biện pháp an toàn trong công tác vận chuyển cấu kiện ...................................... 109 
8. Các yêu cầu về an ninh, quốc phòng ............................................................................ 110 
9. Biện pháp thực hiên ...................................................................................................... 111 
9.1 Tổ chức thực hiện ....................................................................................................... 111 
9.2 Những yêu cầu đối với lãnh đạo các tổ chức và đội thi công..................................... 111 
TÀI LIỆU THAM KHẢO ................................................................................................ 113 
PHỤ LỤC ......................................................................................................................... 114 
PHỤ LỤC 1 ...................................................................................................................... 115 
TIÊU CHUẨN ÁP DỤNG VÀ QUY PHẠM ÁP DỤNG ............................................... 115 
PHỤ LỤC 2 ...................................................................................................................... 117 
CÁC THÔNG SỐ VẬT LIỆU ......................................................................................... 117 
PHỤ LỤC 3 ...................................................................................................................... 118 
KẾT QUẢ TÂM TRƯỢT MÁI KÈ ................................................................................. 118 
SV: Nguyễn Quân Chính – MSSV : 1804.54 Page 6
Trường ĐHXD ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP 
Khoa xây dựng công trình biển Thiết kế kĩ thuật khu neo đậu tàu cá 
Cửa Đại –TP. Hội An – Tỉnh Quảng Nam 
Danh mục các hình vẽ 
III.1. Mặt cắt lớp phủ mái kè 
III.2. Một số dạng chân khay nông. 
III.3. Một số dạng chân khay sâu. 
III.4. Mặt cắt chi tiết chân khay. 
III.5. Mặt cắt điển hình đoạn Đ1 PA1. 
III.6. Mặt cắt lớp phủ mái kè. 
III.7. Mặt cắt chi tiết chân khay. 
III.8. Mặt cắt điển hình đoạn Đ1 Đ3 PA1. 
III.9. Chi tiết tường đứng. 
III.10. Lớp đệm tường đứng 
III.11. Mặt cắt lớp phủ mái kè. 
III.12. Chi tiết chân khay 
III.13: Mặt cắt điển hình kè PA2 
III.14. Chi tiết chân khay 
III.15. Mặt cắt điển hình tuyến đê. 
III.16. Mặt bằng phân đoạn tuyến đê và phương án neo. 
III.17. Sơ đồ phân bố lực neo tàu 
III.18. Sơ đồ tính toán cầu tàu 
III.19. Sơ đồ mô hình hóa 
III.20. Sơ đồ thi công cẩu lắp cọc 
III.21. Sơ đồ thi công treo cọc trên giá búa 
III.22. Sơ đồ bố trí thép cọc 
III.23. Sơ đồ phân phối lực neo lên trụ khu neo đậu 
III.24: Sơ đồ phân bố lực neo tàu 
III.25. Sơ đồ bố trí cọc 
III.26. Sơ đồ tải trọng cụm neo xa bờ. 
III.27. Sơ đồ thi công cẩu lắp cọc 
III.28. Sơ đồ thi công treo cọc trên giá búa 
III.29. Sơ đồ bố trí thép cọc 
III.30. Sơ đồ tính thép đài cọc 
III.31. Sơ đồ bố trí thép đài cọc 
IV.1 . Thi công nạo vét phần kè phía sông 
SV: Nguyễn Quân Chính – MSSV : 1804.54 Page 7
Trường ĐHXD ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP 
Khoa xây dựng công trình biển Thiết kế kĩ thuật khu neo đậu tàu cá 
Cửa Đại –TP. Hội An – Tỉnh Quảng Nam 
IV.2 : Thi công đổ đất phía trong vũng 
IV.4: Thi công đổ đá chân khay. 
IV.5: Thi công đầm chặt đất, trải vải địa kỹ thuật. 
IV.6: Thi công trải đá dăm. 
IV.7: Thi công lắp ghép khối gia cố. 
IV.8 : Thi công đóng cọc 
IV.9: Thi công trụ neo 
IV.10: Hoàn thiện trụ neo 
IV.11: Thi công nạo vét mặt đê đến cao độ MNTTK 
IV.12: Thi công trải vải địa trên mặt. 
IV.13: Thi công xây tường chắn đất 
IV.14: Thi công đổ đất thân đê 
IV.15: Thi công đổ bê tông mặt đê 
IV.16: Thi công nạo vét phần kè phía trong đê 
IV.17: Thi công mái kè phía trong đê 
IV.18: Thi công dầm, sàn cầu tàu. 
IV.19: Hoàn thiện Tuyến đê. 
IV.20: Thi công nạo vét vũng và luồng tàu 
IV.21: Thi công mái kè phía trong khu quanh nhà điều hành. 
IV.22: Hoàn thiện tuyến kè bờ trong khu neo đậu 
Danh mục các bảng 
SV: Nguyễn Quân Chính – MSSV : 1804.54 Page 8
Trường ĐHXD ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP 
Khoa xây dựng công trình biển Thiết kế kĩ thuật khu neo đậu tàu cá 
Cửa Đại –TP. Hội An – Tỉnh Quảng Nam 
2.1: Vận tốc gió theo chu kỳ lặp của tỉnh quảng nam. 
II.1: Các thông số của đội tàu đánh bắt 
II.2: Bề rộng luồng tàu 
II.3 : Độ sâu luồng tàu 
II.4: Cao trình đáy luồng. 
II.5: Diện tích tính toán khu neo đậu. 
II.6: Thông số tuyến neo đậu 20cv 
II.7: Thông số tuyến neo đậu 50-90cv 
II.8: Thông số tuyến neo đậu 300cv 
III.1 : Chiều sâu trước bến 
III.2 : Cao trình đáy kè 
III.3 :hệ số ổn định khối phủ mái. 
III.4: Kết quả tính toán trọng lượng khối gia cố 
III.5: Trọng lượng khối gia cố phủ mái theo công thức Hudson: 
III.6. Chiều rộng đỉnh đê thiết kế theo cấp công trình: 
III.7 :dạng kết cấu bảo vệ mái và điều kiện sử dụng. 
III.8. Kết quả tính toán trọng lượng khối gia cố 
III.9. hệ số αq 
III.10. hệ số αn 
III.11. hệ số ζ 
III.12. Kết quả tính toán tải trọng gió tác dụng lên 1 thuyền: 
III.13. lực neo cho cụm 1 tàu. 
III.14. lực neo cho cụm 2 tàu. 
III.15. ứng suất trong các cấu kiện. 
III.16. sức chịu tải cọc theo đất nền 
III.17. Lực neo cụm 5 tàu xa bờ. 
III.18.Ứng suất trong cọc 
III.19. sức chịu tải cọc theo đất nền 
III.20. số liệu tải trọng tác dụng lên đầu cọc và phản lực cọc tại mức đáy đài 
SV: Nguyễn Quân Chính – MSSV : 1804.54 Page 9
Trường ĐHXD ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP 
Khoa xây dựng công trình biển Thiết kế kĩ thuật khu neo đậu tàu cá 
Cửa Đại –TP. Hội An – Tỉnh Quảng Nam 
LỜI MỞ ĐẦU 
Phát triển kinh tế biển là một hướng đi mới của Đảng và nhà nước ta trong những năm 
tới việc mở rộng việc đánh bắt và nuôi trồng thủy hải sản hàng năm nước ta có hàng ngàn 
tàu cá lớn nhỏ cá loại được đóng mới và hạ thủy thành công theo ước tính của Bộ thủy 
sản Việt Nam hiện có khoảng trên 100.000 tàu cá các loại trong đó chủ yếu là các tàu vừa 
và nhỏ. 
Việt Nam nằm trong vùng có khí hậu nhiệt đới gió mùa. Hàng năm nước ta hứng chịu 
khoảng 10-15 con bão lớn nhỏ do đó nhu cầu cầ có nơi cho tàu neo đậu và tránh trú bão là 
rất lớn và đặc biệt tại Quảng Nam nơi mà lượng lớn ngư dân ngày ngày ra khơi. 
Sau 4 năm học và hoàn thành các môn học trong chương trình đào tạo kỹ sư công trình 
biển của trường ĐHXD em đã được giao đồ án với đề tài Thiết kế kỹ thuật khu neo đậu 
tàu cá tại Cửa Đại- Tp. Hội An –Tỉnh Quảng Nam 
Nội dung của đồ án như sau: 
Mở đầu 
Chương I: Giới thiệu chung. 
Chương II: Xác định các thông số thiết kế. 
Chương III: Thiết kế kỹ thuật công trình. 
Chương IV: Thiết kế kỹ thuật thi công. 
Chương V:An toàn lao động và vệ sinh môi trường. 
SV: Nguyễn Quân Chính – MSSV : 1804.54 Page 10
Trường ĐHXD ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP 
Khoa xây dựng công trình biển Thiết kế kĩ thuật khu neo đậu tàu cá 
Cửa Đại –TP. Hội An – Tỉnh Quảng Nam 
CHƯƠNG I. GIỚI THIỆU CHUNG 
Dự án "Khu neo đậu tránh trú bão cho tàu cá Cửa Đại, TP Hội An, tỉnh Quảng Nam” 
được xây dựng tại khu vực rạch Bà Trợ thuộc sông Hội An, Cửa Đại, TP Hội An, với 
tổng diện tích neo đậu khoảng 2,35ha. 
- Hình thức đầu tư: Dự án đầu tư xây dựng theo hình thức đầu tư xây dựng mới. 
- Nguồn vốn đầu tư: bao gồm 2 nguồn vốn: 
+ Nguồn vốn Ngân sách Trung ương hỗ trợ xây dựng các hạng mục công trình 
thuộc Khu neo đậu tránh trú bão, bao gồm: Nạo vét luồng và khu nước neo đậu tàu, xây 
dựng trụ neo tàu, kè bảo vệ bờ kết hợp neo đậu, đê chắn sóng ngăn cát, đường công vụ, hệ 
thống báo hiệu và Nhà quản lý. 
+ Nguồn vốn Ngân sách địa phương: thực hiện công tác giải phóng mặt bằng, các 
chi phí Quản lý dự án, chi phí Tư vấn đầu tư, chi phí khác. 
+ Nguồn cung cấp vật liệu: 
Quảng nam có địa hình nhiều núi đá, thuật tiện cho việc khai thác sử dung: 
- Mỏ đá Khe Rọm, thị trấn Thanh Mỹ, huyện Nam Giang, tỉnh Quảng Nam. 
- Mỏ đá Cầu Xơi, xã Cà Dy huyện Nam Giang, tỉnh Quảng Nam. 
- Mỏ đá Ba Lan, thị trấn Thanh Mỹ, huyện Nam Giang, tỉnh Quảng Nam. 
- Mỏ đá Hố Chồn, xã Tiên Cảnh, huyện Tiên Phước, tỉnh Quảng Nam. 
Do vị trí của khu neo đậu nằm ở nhánh giữa sông hội an, hệ thống đường bộ 
khó tiếp cận, chỉ có 1 cây cầu nhỏ bắc qua rạch, sử dụng phà, tàu để vận chuyển vật liêu, 
máy móc ra vị trí xây dựng cũng như thi công. 
I. MỤC TIÊU XÂY DỰNG CÔNG TRÌNH. 
Dự án “Khu neo đậu tránh trú bão cho tàu cá Cửa Đại, TP Hội An, tỉnh Quảng 
Nam” được xây dựng nhằm đạt được các mục tiêu sau: 
- Kết hợp với Khu neo đậu tàu thuyền Hồng Triều phục vụ cho nhu cầu neo đậu 
tránh trú bão của 1.600 tàu thuyền các huyện (thành phố) khu vực cửa Đại nói riêng và 
SV: Nguyễn Quân Chính – MSSV : 1804.54 Page 11
Trườ 
Khoa 
ờng ĐHXD 
a xây dựng 
tỉnh 
trong 
g công trìn 
Quảng Na 
g mùa mưa 
- Xây dựn 
, từng bước 
m neo đậu m 
- Góp phầ 
VỊ TRÍ XÂ 
Dự án "Kh 
c xây dựng 
neo đậu kh 
tầng, 
điểm 
II. V 
được 
tích n 
SV: N 
h biển 
am nói chu 
a bão, làm c 
ng một khu 
c di dời các 
mới, góp ph 
ần ổn định b 
ÂY DỰNG 
hu neo đậu 
g trên rạch 
hoảng 2,35h 
Nguyễn Qu 
ung, nhằm 
cho ngư dâ 
u neo đậu tậ 
c điểm neo 
hần tạo môi 
bến đậu, đả 
CÔNG TR 
u tránh trú b 
Bà Trợ thu 
ha. 
uân Chính – 
giảm thiểu 
ân yên tâm 
ập trung kh 
o đậu truyền 
i trường du 
ảm bảo an 
RÌNH 
bão cho tàu 
uộc sông H 
MSSV : 1 
C 
1804.54 
Đ 
ĐỒ ÁN TỐT 
ĩ thuật khu 
TP. Hội An – 
về người v 
ra khơi đán 
Hội An nhằ 
a ngư dân k 
sạch đẹp c 
thông đườn 
Thiết kế kĩ 
Cửa Đại –TP 
u thiệt hại v 
tin tưởng r 
hu vực TP H 
n thống của 
u lịch xanh 
toàn giao t 
u cá Cửa Đ 
Hội An, Cử 
T NGHIỆP 
neo đậu tà 
Tỉnh Quả 
và tài sản c 
nh bắt. 
ằm hoàn th 
khu vực TP 
cho TP Hội 
ng thuỷ. 
Đại, TP Hội 
ửa Đại, TP 
àu cá 
ảng Nam 
của ngư dâ 
ân 
hiện cơ sở h 
P Hội An v 
i An. 
i An, tỉnh Q 
Hội An, v 
hạ 
về 
Quảng Nam 
ới tổng diệ 
m” 
ện 
Page 1 
12
Trường ĐHXD ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP 
Khoa xây dựng công trình biển Thiết kế kĩ thuật khu neo đậu tàu cá 
Cửa Đại –TP. Hội An – Tỉnh Quảng Nam 
III. ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN. 
1. Đặc điểm địa hình. 
Rạch Bà Trợ là một rạch nhỏ chảy từ sông Hội An vào khu dân cư phường Cẩm 
Nam của thành phố Hội An. Rạch này có một cầu giao thông Bà Trợ bắc ngang cách sông 
Hội An khoảng 450m. 
- Địa hình dưới nước: Bề rộng rạch nhỏ khoảng từ 10 ÷ 25m với cao độ đáy rạch từ - 
0.7 ÷ -1.8m. Dọc theo ven bờ là các bụi dừa nước mọc rậm rạp, thuậnt iện trong công tác 
neo đậu tàu. 
- Địa hình trên bờ: Tại khu vực trên bờ xung quanh rạch Bà Trợ có mật độ dân cư 
đông đúc. Ngoài phía đầu rạch tiếp giáp với sông Hội An có một đầm tôm với diện tích 
khoảng 2500m2. 
2. Điều kiện địa chất. 
§Þa tÇng khu vùc kh¶o s¸t ®−îc ph©n thμnh c¸c líp ®Êt tõ trªn xuèng d−íi 
nh− sau: 
Líp 1 - C¸t h¹t nhá, mμu x¸m ghi, x¸m xanh, x¸m vμng, kÕt cÊu rêi r¹c: Líp nμy 
gÆp ë tÊt c¶ c¸c lç khoan trong khu vùc kh¶o s¸t. MÆt líp lé ra trªn bÒ mÆt ®Þa h×nh, 
bÒ dμy líp thay ®æi tõ 6.0m (LKM1) ®Õn 6.5m (LKM2), cao ®é ®¸y líp thay ®æi tõ - 
5.2m (LKM2) ®Õn -5.3m (LKM1). 
ChØ tiªu cña líp nh− trong b¶ng 5: 
B¶ng 5 - C¸c chØ tiªu c¬ lý cña líp 1 
TT ChØ tiªu Ký hiÖu §¬n vÞ Gi¸ trÞ trung b×nh 
1 Khèi l−îng riªng h¹t (tû träng)  g/cm3 2.66 
1 HÖ sè rçng lín nhÊt max - 0.923 
2 HÖ sè rçng nhá nhÊt min - 0.584 
3 Gãc nghØ khi kh« k ®é 30º17' 
4 Gãc nghØ khi b·o hßa bh ®é 18º24' 
Líp 2 - C¸t h¹t th«, mμu x¸m xanh, x¸m ghi, x¸m vμng kÕt cÊu rêi r¹c ®Õn chÆt 
võa:Líp nμy n»m d−íi líp 1, gÆp ë c¶ hai lç khoan. BÒ dμy líp thay ®æi tõ 8.0m 
(LKM2) ®Õn 10.5m (LKM1), bÒ dμy trung b×nh lμ 9.25m. Cao ®é ®Ønh líp thay ®æi 
tõ -5.2m (LKM2) ®Õn -5.3m (LKM1),cao ®é ®¸y líp thay ®æi tõ -13.2m (LKM2) ®Õn 
-15.8m (LKM1). 
SV: Nguyễn Quân Chính – MSSV : 1804.54 Page 13
Trường ĐHXD ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP 
Khoa xây dựng công trình biển Thiết kế kĩ thuật khu neo đậu tàu cá 
Cửa Đại –TP. Hội An – Tỉnh Quảng Nam 
ChØ tiªu cña líp nh− trong b¶ng 6: 
B¶ng 6 - C¸c chØ tiªu c¬ lý cña líp 2 
TT ChØ tiªu Ký hiÖu §¬n vÞ Gi¸ trÞ trung b×nh 
1 Khèi l−îng riªng h¹t (tû träng)  g/cm3 2.65 
2 HÖ sè rçng lín nhÊt max - 0.985 
3 HÖ sè rçng nhá nhÊt min - 0.595 
4 Gãc nghØ khi kh« k ®é 32º26' 
5 Gãc nghØ khi b·o hßa bh ®é 20º52' 
Líp 3 - C¸t bôi, mμu x¸m ghi, x¸m xanh, kÕt cÊu chÆt võa: Líp nμy gÆp ë tÊt c¶ c¸c lç 
khoan trong khu vùc kh¶o s¸t.Cao ®é ®Ønh líp thay ®æi tõ -15.8m (LKM1) ®Õn -13.2m 
(LKM2), cao ®é ®¸y líp ch−a x¸c ®Þnh do t¹i lç khoan trong khu vùc, ch−a khoan hÕt líp 
nμy. 
ChØ tiªu cña líp nh− trong b¶ng 7. 
B¶ng 7 - C¸c chØ tiªu c¬ häc líp 3 
TT ChØ tiªu Ký hiÖu §¬n vÞ Gi¸ trÞ trung b×nh 
1 Khèi l−îng riªng h¹t (tû träng)  g/cm3 2.66 
1 HÖ sè rçng lín nhÊt max - 1.649 
2 HÖ sè rçng nhá nhÊt min - 0.885 
3 Gãc nghØ khi kh« k ®é 32º36' 
4 Gãc nghØ khi b·o hßa bh ®é 22º10' 
3. Điều kiện khí tượng- thủy văn. 
* Chế độ gió: 
- Hầu hết 8 hướng gió chính đều có gió. Hướng gió ở đây liên quan mật thiết cơ chế 
gió mùa. Tần suất các hướng gió thay đổi theo thời gian. 
- Trong các tháng 9 đến 12 và tháng 1 đến 3 hướng gió tập trung chủ yếu từ hướng 
Tây Bắc đến Đông Bắc. Trái lại trong các tháng mùa hè (tháng 4 đến tháng 8) hướng gió 
tập trung ở hướng Đông và Tây Nam. 
- Về tốc độ, tốc độ gió trung bình từ 3,5 đến 4,5 m/s gió mạnh nhất trong mùa Đông 
thường có hướng Tây Bắc với tốc độ từ 17 đến 25m/s. 
SV: Nguyễn Quân Chính – MSSV : 1804.54 Page 14
Trường ĐHXD ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP 
Khoa xây dựng công trình biển Thiết kế kĩ thuật khu neo đậu tàu cá 
Cửa Đại –TP. Hội An – Tỉnh Quảng Nam 
- Mùa hè hướng gió mạnh nhất cũng là Tây Bắc đến Bắc tốc độ từ 30 đến 35 m/s. 
* Bão: 
- Hàng năm, tỉnh Quảng Nam chịu ảnh hưởng trực tiếp từ 3 đến 8 cơn bão và áp 
thấp nhiệt đới, tần suất hoạt động cao vào tháng 9 - 11, gây nhiều hậu quả nghiêm trọng 
về người và tài sản của cư dân vùng ven biển, ảnh hưởng lớn đến sản xuất nghề cá. 
- Mùa bão bắt đầu từ tháng 9 ÷ 11, tháng 10 là tháng nhiều bão nhất. Mưa bão là loại 
thiên tai chính gây thiệt hại nặng nề cho người và phương tiện nghề cá nơi đây. Mùa bão 
trùng với mùa mưa cũng là thời kỳ có nhiều những cơn giông gây mưa to gió lớn làm tăng 
mức độ nghiêm trọng của lũ lụt khi có bão. 
Bảng 1.1: TẦN SUẤT SỐ CƠN BÃO ĐỔ BỘ VÀO ĐOẠN BỜ BIỂN TỪ 
QUẢNG NAM - ĐÀ NẴNG ĐẾN PHÚ YÊN 
Số cơn bão đổ bộ 
trong năm 
0 1 2 3 4 
Tần suất (%) 35 39 17 5 4 
Bảng 1.2: SỐ CƠN BÃO TRUNG BÌNH ĐỔ BỘ VÀO ĐOẠN BỜ BIỂN TỪ 
QUẢNG NAM - ĐÀ NẴNG ĐẾN PHÚ YÊN 
Trước 
tháng VI 
V 
I 
V 
II 
V 
III 
I 
X 
X 
X 
I 
X 
II 
Cả 
năm 
0,04 
0 
,02 
0 
,02 
0 
,22 
0 
,23 
0 
,44 
0 
,22 
0 
,05 
1,04 
4% 
2 
% 
2 
% 
2 
% 
2 
2% 
4 
2% 
2 
1% 
5 
% 
100 
% 
- Trong những năm gần đây do tình hình thực tế diễn biến thất thường, khả năng có 
3 ÷ 4 cơn bão trong 1 năm rất có nhiều khả năng xảy ra. 
- Phạm vi ảnh hưởng của bão thường rất rộng, chỉ có bão thường gió mạnh và mưa 
lớn gây ngập lụt trên diện rộng. Kết hợp lúc triều cường gây mưa dông, gió xoáy rất nguy 
SV: Nguyễn Quân Chính – MSSV : 1804.54 Page 15
Trường ĐHXD ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP 
Khoa xây dựng công trình biển Thiết kế kĩ thuật khu neo đậu tàu cá 
Cửa Đại –TP. Hội An – Tỉnh Quảng Nam 
hiểm gây hậu quả nghiêm trọng về người và của ngư dân các tỉnh ven biển. Đặc biệt 
lượng mưa trong bão có thể lên đến 200 ÷ 250mm/ngày. 
* Chế độ triều: 
- Đặc tính của thủy triều Quảng Nam - Đà Nẵng nói chung và cửa Đại - Hội An nói 
riêng là bán nhật triều không đều. Trong một ngày có hai lần trều lên và triều xuống. 
- Biên độ triều vào khỏang 0,7 đến 0,85 m. Trong đó, biên độ lớn nhất đạt 0,9 đến 
1,3 m. So với vùng biển của nước ta thì khu vực Cửa Đại - Hội An có biên độ triều nhỏ. 
- Căn cứ vào số liệu mực nước giờ tại trạm thuỷ văn Hội An trong 3 năm (2003- 
2005) do Đài khí tượng thủy văn khu vực Nam bộ cung cấp và số liệu quan trắc mực 
nước trong một kỳ triều tại khu vực xây dựng công trình khu trú bão Hồng Triều (tháng 
7/2006) xác định được đặc trưng cao độ mực nước giờ ứng với các tần suất luỹ tích theo 
hệ cao độ Nhà nước như sau: 
Bảng số 1.3:TẦN SUẤT MỰC NƯỚC GIỜ TẠI HỒNG TRIỀU 
Tần suất 
P (%) 
0,01% 
1,0% 
3,0% 
5,0% 
10% 
40% 
50% 
60% 
70% 
80% 
90% 
95% 
97% 
99% 
99,9% 
Mực 
nước 
(cm) 
222 
100 
58 
45 
30 
-5 
-16 
-22 
-30 
-42 
-60 
-75 
-80 
-95 
-110 
* Chế độ dòng chảy: 
Cường độ dòng chảy tương ứng với độ lớn thủy triều và tương ứng với từng kỳ 
triều. Tốc độ dòng chảy lớn nhất khoảng 90cm/s lúc triều rút và 60 cm/s lúc triều dâng 
trong thời kỳ lượng mưa của mùa mưa chưa nhiều. Tốc độ triều rút lớn hơn với độ triều 
dâng, phần lớn tốc độ dòng chảy đều nhỏ hơn 100cm/s và tốc độ dòng chảy giảm chậm 
theo chiều sâu. 
SV: Nguyễn Quân Chính – MSSV : 1804.54 Page 16
Trường ĐHXD ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP 
Khoa xây dựng công trình biển Thiết kế kĩ thuật khu neo đậu tàu cá 
Cửa Đại –TP. Hội An – Tỉnh Quảng Nam 
* Chế độ sóng: 
- Tại khu vực xây dựng công trình nằm trong rạch nhỏ kín gió, nên không ảnh 
hưởng nhiều bởi tác động của sóng từ ngoài Cửa Đại. 
+ Theo tính toán tại đầu vụng khu vực đê chắn sóng, có cao độ -2.5m (hệ Nhà 
Nước): 
+ Chiều cao sóng h1% = 1,0m. 
+ Bước sóng  = 67,34m ; Chu kỳ T = 6,57s. 
* Mực nước thiết kế: 
Mực nước được chọn để tính toán thiết kế: 
+ Mực nước cao thiết kế : H5% = +0,45m. 
+ Mực nước cao trung bình : H50% = -0,16m. 
+ Mực nước thấp thiết kế : H95% = -0,75m. 
* Vận tốc gió: 
Vận tốc gió bão Vgb=34m/s (bão cấp 12). 
SV: Nguyễn Quân Chính – MSSV : 1804.54 Page 17
Trường ĐHXD ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP 
Khoa xây dựng công trình biển Thiết kế kĩ thuật khu neo đậu tàu cá 
Cửa Đại –TP. Hội An – Tỉnh Quảng Nam 
CHƯƠNG II. CÁC THÔNG SỐ MÔI TRƯỜNG 
I. XÁC ĐỊNH QUY MÔ CẤP CÔNG TRÌNH. 
- Loại công trình: Công trình giao thông, công trình thủy lợi và công trình kiến trúc. 
- Cấp công trình: Công trình cấp IV 
II. CÁC THÔNG SỐ MÔI TRƯỜNG TÁC ĐỘNG VÀO CÔNG TRÌNH. 
1.Thông số gió 
1.1Vận tốc gió. 
Theo tiêu chuẩn Việt nam TCVN 4088 - 85 về số liệu khí hậu dùng trong thiết kế 
xây dựng trang 42/208, gió tính toán thiết kế đặc trưng tại vùng Quảng Nam được thống 
kê trong bảng 2: 
Bảng 2.1.Vận tốc gió theo chu kỳ lặp vùng Quảng Nam 
Chu kỳ lặp năm (P%) 5 (P20%) 10 (P10%) 20 (P5%) 30 (P3%) 50 (P2%) 
Vận tốc gió (m/s) 28 33 37 40 44 
Thiết kế công trình ở cấp IV tương ứng với gió bão cấp 10 với vận tốc : V = 102 km/h 
= 28,3m/s. Tuy nhiên là khu neo đậu tránh trú bão ta cần phải tính vận tốc gió theo cấp 
gió giật, Lấy V=34m/s tương ứng bão cấp 12. 
2.Mực nước tính toán. 
2.1. Mực nước cao thiết kế. 
MNCTK = + 0,45 (m). 
2.2. Mực nước thấp thiết kế. 
MNTTK = - 0,75 (m). 
SV: Nguyễn Quân Chính – MSSV : 1804.54 Page 18
Trường ĐHXD ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP 
Khoa xây dựng công trình biển Thiết kế kĩ thuật khu neo đậu tàu cá 
Cửa Đại –TP. Hội An – Tỉnh Quảng Nam 
CHƯƠNG III. THIẾT KẾ KỸ THUẬT CÔNG 
TRÌNH 
I. QUY MÔ CÔNG TRÌNH. 
Quy mô, năng lực khu neo đậu: 
- Khu neo đậu tránh trú bão, số lượng tàu thuyền neo đậu tại khu trú bão Cửa Đại 
theo Quyết định số 1349/QĐ-TTg ngày 09/08/2011 khoảng 600 tàu (tàu có công suất lớn 
nhất 300CV). Ban đầu dự kiến khu vực xây dựng trú bão gồm hai vị trí, một lằm trên rạch 
Thì Miễu, một lằm ở Rạch Bà Trợ, rạch Thì Miễu có diện vùng nước lớn hơn dự kiến số 
lượng tầu neo đậu khoảng hơn 400 tầu, đối với rạch Bà Trợ vùng nước nhỏ hơn nên dự 
kiến khoảng gần 200 tầu neo đậu được ở khu vực này. Tuy nhiên, phía rạch Thì Miễu 
chưa thể triển khai được do còn vướng mắc một số quy hoạch, nên giai đoạn này thiết kế 
xây dựng trước khu neo đậu trên rạch Bà Trợ để đáp ứng được nhu cầu hiện tại cho tầu cá 
khu vực Tp. Hội An neo đậu tránh trú bão, khi nào nhu cầu phát triển tăng cao sẽ mở rộng 
khu trú bão đáp ứng được quy mô theo tiêu chí của Quyết định số 346/QĐ-TTg của Thủ 
tướng Chính phủ phê duyệt điều chỉnh Quy hoạch khu neo đậu tránh trú bão cho tàu cá 
đến năm 2020 và tầm nhìn đến năm 2030. Quy mô dự kiến xây dựng khu trú bão trên 
Rạch Bà trợ 180 tầu, tầu có công suất lớn nhất 300CV với lượng phân bổ như sau: 
+ Tàu có công suất dưới 20CV : 110 tàu. 
+ Tàu có công suất từ 20CV ÷ 90CV : 58 tàu. 
+ Tàu có công suất từ 90CV ÷ 300CV : 12 tàu. 
1. Các hạng mục chính Khu neo đậu tránh trú bão: 
+ Nạo vét khu nước neo đậu và luồng chạy tàu: Nạo vét khu nước neo đậu và 
luồng chạy tàu có bề rộng, cao độ đáy đảm bảo cho tàu neo đậu và lưu thông. 
+ Hệ thống trụ neo tàu: Dự kiến bố trí hệ thống trụ neo dọc đường bờ rạch tạo 
điều kiện thuận lợi cho việc neo buộc tàu. 
+ Tuyến đề chắn sóng ngăn cát: Xây dựng tuyến đê chắn sóng, ngăn cát tạo ra khu 
nước yên tĩnh cho tầu thuyền neo đậu tránh trú bão. 
+ Tuyến kè bảo vệ bờ kết hợp neo đậu: xây dựng tuyến kè bờ bảo vệ khu nước neo 
đậu tàu, đồng thời kết hợp neo đậu. 
SV: Nguyễn Quân Chính – MSSV : 1804.54 Page 19
Trường ĐHXD ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP 
Khoa xây dựng công trình biển Thiết kế kĩ thuật khu neo đậu tàu cá 
Cửa Đại –TP. Hội An – Tỉnh Quảng Nam 
II. THIẾT KẾ CÔNG TRÌNH. 
1. Thiết kế luồng chạy tàu và nạo vét. 
. Thông số kỹ thuật của tàu thuyền: 
Bảng II.1:CÁC THÔNG SỐ KỸ THUẬT CỦA ĐỘI TÀU ĐÁNH BẮT 
STT Loại tàu Chiều 
dài (m) 
Chiều 
rộng (m) 
Mớn 
nước 
(m) 
Chiều 
cao (m) 
Lượng 
dãn 
nước 
(W) 
1 Tàu 20CV 11,0 2,8 1,0 - 12 
2 Tàu 50CV 15,0 4,6 1,2 1,5 47 
3 Tàu 90CV 16,0 4,8 1,4 1,9 55 
4 Tàu 300CV 20,0 6,0 2,3 3,5 150 
1.1. Chiều rộng luồng. 
- Luồng tàu vào khu neo đậu có chiều rộng phù hợp với số nàn tàu chạy, điều kiện vào 
khu neo đậu cần được xét đến tác dụng của sóng, gió, dòng chảy và mép công trình cứng 
như đê chắn sóng. Chiều rộng luồng tàu chịu ảnh hưởng bởi mức độ khó dễ và tính chính 
xác mà người lái tàu có thể xác định vị trí tàu của mình với tim luồng và chiều rộng của 
luồng cũng chịu ảnh hưởng bởi yếu tố như di chuyển ngang của phao luồng do triều và 
dòng chảy gây ra. 
- Chiều rộng tối thiểu của luồng có thể từ 30-40 n cho tàu nhỏ trong điều kiện chạy tàu 
thuận lợi song chiều rộng này thường thay đổi từ 90-120m. Đối với đoạn ngoài biển của 
luồng 2 làn tàu, theo kinh nghiệm, chiều rộng của luồng tối thiểu lấy khoảng 10 lần chiều 
rộng tàu lớn nhất. Đối với đoạn trong cửa sông cửa luồng lấy bằng 8 lần chiều rộng của 
SV: Nguyễn Quân Chính – MSSV : 1804.54 Page 20
Trường ĐHXD ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP 
Khoa xây dựng công trình biển Thiết kế kĩ thuật khu neo đậu tàu cá 
Cửa Đại –TP. Hội An – Tỉnh Quảng Nam 
tàu lớn nhất. 
– Luồng tàu được xác định theo công thức cho luồng 1 chiều (quy trình thiết kế kênh 
biển) như sau: 
B = Bhd + 2C1 + B 
Trong đó: 
C1 – độ dự phòng chiều rộng giữa giải hoạt động và mái dốc kênh. C1 = 0,5Bt 
B – chiều rộng dự trữ tính cho sa bồi. B = 2Z4.m 
Z4 – chiều sâu dự trữ cho sa bồi : Z4 = 0,5m 
m. – mái dốc nạo vét luồng. m = 3. 
Bhd – chiều rộng dải hoạt động của tàu thiết kế cho luồng vào cửa sông. 
Bhd = Lt.sin(α1+α2) 
Lt – là chiều dài lớn nhất của tàu tính toán 
α1 : góc lệch do dòng chảy 
α2: góc lệch do gió 
α1 +α2 =4º 
C – chiều rộng dự phòng giữa hai dải hoạt động ngược chiều. C = Bt 
– Thông số các tàu trong khu neo đậu: như Bảng I.1 
– Kết quả tính toán bề rộng luồng cho các loại tàu: 
Bảng II.2: Bề rộng luồng tàu 
công suất 
CV 
Lmax 
m 
Bmax 
m 
α1+α2 
độ 
Bhd 
m 
Z4 
m 
m 
m 
ΔB 
m 
C1 
m 
B 
m 
300 20.0 6.0 4.0 1.4 0.4 3.0 3.0 3.0 10,4 
90 16.0 4.8 4.0 1.1 0.4 3.0 3.0 2.4 8,9 
20-50 15 4.6 4.0 1.0 0.4 3.0 3.0 2.3 8,6 
– Vậy ta chọn luồng cho các tàu như sau: 
Luồng dành cho các tàu 90 – 300CV : B = 12 m. 
Luồng dành cho các tàu 20 – 50CV : B = 10 m. 
SV: Nguyễn Quân Chính – MSSV : 1804.54 Page 21
Trường ĐHXD ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP 
Khoa xây dựng công trình biển Thiết kế kĩ thuật khu neo đậu tàu cá 
Cửa Đại –TP. Hội An – Tỉnh Quảng Nam 
1.2.Chiều sâu luồng. 
– Chiều sâu luồng được tính theo công thức sau: 
H0 = T +Z0 + Z1 + Z2 + Z3 + Z4(m). 
Trong đó : 
T - Mớn nước khi tàu chở đầy hàng. 
Z0 - Mức nước dự trữ cho sự nghiêng lệch tàu do xếp hàng hoá lên tàu không 
đều và do hàng hoá bị xê dịch. 
Z1 - Độ dự phòng chạy tàu tối thiểu tính với an toàn lái tàu. 
Z2 - Độ dự trữ do sóng. 
Z3- Độ dự phòng về tốc độ tính tới sự thay đổi mớn nước của tàu khi chạy so 
với mớn nước của tàu neo đậu khi nước tĩnh. 
Z4 - Độ dự phòng cho sa bồi. 
– Xác định các độ dự phòng Z0, Z1, Z2, Z3, Z4. (Theo tiêu chuẩn 22-TCN-207-92). 
Z0 = 0 (m).( Do khu neo đậu cho tàu cá nhỏ, cho phép bỏ qua). 
Z1 = 0 (m). ( Do khu neo đậu cho tàu cá nhỏ, cho phép bỏ qua). 
Z2 = 0 (m). ( Do tàu năm trong khu neo đậu, kín gió, và sóng không đáng kể). 
Z3 = 0,15. 
Z4 = 0,4 (m). 
– Vậy ta có độ sâu nước trước bến cho từng loại tàu là. 
Bảng II.3 : Độ sâu luồng tàu 
công suất 
CV 
Bmax 
m 
T 
M 
Z0 
m 
Z1 
m 
Z2 
m 
Z3 
m 
Z4 
m 
H0 
m 
90-300 6.00 2.30 0 0 0 0.15 0.00 2.45 
20-50 4.60 1.20 0 0 0 0.15 0.00 1.35 
1.3. Cao trình đáy luồng. 
– Cao trình đáy luồng được tính theo 22 TCVN 207 – 1992 như sau: 
CTD = MNTTK – H0 
– Vậy cao trình đáy cho các loại tàu như sau: 
SV: Nguyễn Quân Chính – MSSV : 1804.54 Page 22
Trường ĐHXD ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP 
Khoa xây dựng công trình biển Thiết kế kĩ thuật khu neo đậu tàu cá 
Cửa Đại –TP. Hội An – Tỉnh Quảng Nam 
Bảng II.4: Cao trình đáy luồng. 
Công suất 
CV 
H0 
M 
MNTTK 
m 
CTD 
m 
Chọn 
M 
90-300 2.45 -0.75 -3.20 -3.20 
20-50 1.35 -0.75 -2.10 -1.50 
1.4. Diện tích khu neo đậu tàu: 
Dựa vào tập quán neo đậu tàu tránh trú bão của người dân trong khu vực, kinh 
nghiệm bố trí neo đậu tại các khu trú bão đã thiết kế và xây dựng (khu neo đậu Hồng 
Triều - Quảng Nam, khu neo đậu Phú Hải - Bình Thuận, khu neo đậu Liên Hương - Bình 
Thuận, khu neo đậu Bình Đại - Bến Tre, khu neo đậu Cái Cùng - Bạc Liêu, khu neo đậu 
Cái Đôi Vàm - Cà Mau, khu neo đậu Hòn Tre - Kiên Giang…): Xác định diện tích neo 
đậu cho từng loại tàu theo công thức sau: 
S = As .( N / n) . Ks. (m2) 
Trong đó : 
- As: Diện tích yêu cầu đối với 1 cụm neo. As=BsxLs 
+ Bs: Bề rộng cụm neo: Bs=Bt 
++ Bt: Bề rộng tàu trung bình trong cụm neo, m 
++B: khoảng cách an toàn 2 bên bề rộng cụm neo,m 
+ Ls: Chiều dài cụm neo: Ls=Lt+L1+L2 
++ Lt: Chiều dài tàu trung bình trong cụm neo, m 
++L1: Chiều dài dây neo mũi,m 
++L2: Chiều dài dây neo lái,m 
- N : Số tầu cần bố trí neo đậu. 
- n : Số tàu trong 1 cụm. 
SV: Nguyễn Quân Chính – MSSV : 1804.54 Page 23
Trường ĐHXD ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP 
Khoa xây dựng công trình biển Thiết kế kĩ thuật khu neo đậu tàu cá 
Cửa Đại –TP. Hội An – Tỉnh Quảng Nam 
Bảng II.5:DIỆN TÍCH TÍNH TOÁN KHU NEO ĐẬU 
TT 
Tàu 
(CV) 
Lt 
(m) 
Bt 
(m) 
L1 
(m) 
L2 
(m) 
Ls 
(m) 
N 
(tàu) 
n 
(ch) 
S 
(ha) 
1 < 20 11,0 2,8 1,5 1,5 14,0 110 9 0,88 
2 20 ÷ 90 14,5 4,7 2,0 2,0 18,5 58 7 0,85 
3 90÷300 18,0 6,0 2,5 2,5 24,0 12 2 0,62 
Tổng cộng 2,35 
 Tổng diện tích khu neo đậu tàu: 2,35ha. 
Tuyến neo đậu số 1 dùng để neo giữ 110 tàu cá loại tàu có công suất <20 CV. 
– Mỗi trụ neo có thể neo đậu 6 tàu tạo thành nhóm. 
– Mỗi trụ neo có bệ trụ neo kết cấu dạng đài cọc BTCT M300 trên cọc BTUST. Hình 
thức neo.các thuyền cá đực neo dọc liền bờ. 
– Chiều dài tuyến bằng tổng bề rộng của 110 tàu. 
– Chiều rộng tuyến (B)= chiều dài tàu (Lt) + 2 lần chiều dài dây neo Ld. 
Bảng II.6: Thông số tuyến neo đậu 20cv 
CS Lmax Bmax H T SL Ltuyến Ld K/C1tru số trụ Btn 
CV m m m m Chiếc m m m chiếc M 
20.0 11.0 2.8 1.5 1.0 110 308 3 17.0 19 17.0 
Tuyến neo đậu số 2 dùng để neo giữ 58 tàu cá gồm 2 loại tàu có công suất 50-90 
CV. 
– Mỗi trụ neo có thể neo đậu 5tàu tạo thành nhóm. 
– Mỗi trụ neo có bệ trụ neo kết cấu dạng đài cọc BTCT M300 trên cọc BTUST. Hình 
SV: Nguyễn Quân Chính – MSSV : 1804.54 Page 24
Trường ĐHXD ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP 
Khoa xây dựng công trình biển Thiết kế kĩ thuật khu neo đậu tàu cá 
Cửa Đại –TP. Hội An – Tỉnh Quảng Nam 
thức neo.các thuyền cá đực neo dọc liền bờ. 
– Chiều dài tuyến bằng tổng bề rộng của 58 tàu. 
– Chiều rộng tuyến (B)= chiều dài tàu (Lt) + 2 lần chiều dài dây neo Ld. 
Bảng II.7: Thông số tuyến neo đậu 50-90cv 
CS Lmax Bmax H T SL Ltuyến Ld K/C1tru số trụ Btn 
CV m m m m Chiếc m m m chiếc M 
50-90 16.0 4.8 1.9 1.4 58 278.4 3 24 17.0 22.0 
Tuyến neo đậu số 3 dùng để neo giữ 12 tàu cá gồm 2 loại tàu có công suất 90-300 
CV. 
– Mỗi trụ neo có thể neo đậu 3tàu tạo thành nhóm. 
– Mỗi trụ neo có bệ trụ neo kết cấu dạng đài cọc BTCT M300 trên cọc BTUST. Hình 
thức neo.các thuyền cá đực neo dọc liền bờ. 
– Chiều dài tuyến bằng tổng bề rộng của 12 tàu. 
– Chiều rộng tuyến (B)= chiều dài tàu (Lt) + 2 lần chiều dài dây neo Ld. 
Bảng II.8: Thông số tuyến neo đậu 300cv 
CS Lmax Bmax H T SL Ltuyến Ld K/C1tru số trụ Btn 
CV m m m m Chiếc m m m chiếc M 
300 20.0 6.0 3.5 2.3 12 72 3 18.0 6.0 26.0 
III. TUYẾN KÈ. 
1. Phương án 1 : Tuyến kè mái nghiêng. 
– Mái dốc nạo vét khu nước : m = 2 
– Tuyến kè thiết kế gồm 2 phía bảo vệ nhà điều hành, phía trong khu neo đậu và phái 
ngoài sông hội an. Tổng chiều dài tuyến kèlà :150 (m). 
– Mỗi trụ neo có bệ trụ neo, bích neo 10T bằng thép không gỉ đặt trên mặt bệ trụ neo tại 
cao trình +3.50m. 
Tải trọng khai thác sau kè: 
SV: Nguyễn Quân Chính – MSSV : 1804.54 Page 25
Trường ĐHXD ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP 
Khoa xây dựng công trình biển Thiết kế kĩ thuật khu neo đậu tàu cá 
Cửa Đại –TP. Hội An – Tỉnh Quảng Nam 
– Tải trọng do người đi bộ tương đương với 0.2T/m2. 
– Tải trọng do xe thô sơ, xe ô tô 3T khai thác sau kè: 1,0T/m2. 
Thiết kế tuyến kè đoạn Đ1. 
1.1. Xác định cao trình đỉnh, đáykè. 
– Mực nước cao thiết kế. 
MNCTK = 0,45 (m). 
– Mực nước thấp thiết kế. 
MNTTK = - 0,75 (m). 
– Cao trình đỉnh kè. 
Để đảm bảo cho các khu lân cận như nhà dân, đặc biệt là khu đầm tôm bên trong cao trình 
đỉnh kè tính như sau: 
CTDK = MNCTK + Hnd + a. 
Trong đó 
a: độ cao dự trữ do bảo quản hàng hóa và bốc dỡ theo tiêu chuẩn.a = 0.3 (m). 
Hnd – chiều cao nước dâng trong khu vực. Hnd = 0,8 m.(tra theo cấp công trình 
và vị trí địa lý theo 14 TCN 130-2002) 
– Vậy ta có : 
CTDK = 0,45 + 0.8 +0.3 = 1,55 (m). 
– Chiều sâu trước bến. 
H0 = T +Z0 + Z1 + Z2 + Z3 + Z4(m). 
Trong đó : 
T - Mớn nước khi tàu chở đầy hàng. 
Z0 - Mức nước dự trữ cho sự nghiêng lệch tàu do xếp hàng hoá lên tàu không 
đều và do hàng hoá bị xê dịch. 
Z1 - Độ dự phòng chạy tàu tối thiểu tính với an toàn lái tàu. 
Z2 - Độ dự trữ do sóng. 
Z3- Độ dự phòng về tốc độ tính tới sự thay đổi mớn nước của tàu khi chạy so 
với mớn nước của tàu neo đậu khi nước tĩnh. 
Z4 - Độ dự phòng cho sa bồi. 
h – chiều cao sóng trong vũng. 
– Xác định các độ dự phòng Z0, Z1, Z2, Z3, Z4. (Theo tiêu chuẩn 22-TCN-207-92). 
SV: Nguyễn Quân Chính – MSSV : 1804.54 Page 26
Trường ĐHXD ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP 
Khoa xây dựng công trình biển Thiết kế kĩ thuật khu neo đậu tàu cá 
Cửa Đại –TP. Hội An – Tỉnh Quảng Nam 
Z0 = 0 (m). 
Z1 = 0 (m). 
Z2= 0 (m). 
Z3 = 0,15. 
Z4 = 0 (m). 
– Vậy ta có độ sâu nước trước bến là: 
Bảng III.1 : Chiều sâu trước bến 
công suất 
CV 
Bmax 
m 
T 
m 
Z0 
m 
Z1 
m 
Z2 
m 
Z3 
m 
Z4 
m 
H0 
m 
90-300 6.00 2.30 0 0 0 0.15 0.0 2.45 
20-50 4.60 1.20 0 0 0 0.15 0.40 1.35 
– Cao trình đáy. 
CTĐ = H5% - H0 
- Do khu vực kè theo quy hoạch nằm tại luồng tàu loại nhỏ, và phục vụ neo đậu cho 
các tàu từ 20-50 cv. Ta chọn Cao trình đáy như bảng sau. 
Bảng III.2 : Cao trình đáy kè 
CS 
CV 
H0 
m 
H5% 
m 
CTD 
M 
Chọn 
m 
20-50 1.35 -0.75 -2.1 -1.50 
1.2. Chiều rộngđỉnh kè và kết cấu đỉnh. 
– Dựa vào công trình cấp IV và khả năng thiết kế lắp đặt trụ neo nên ta chọn chiều rộng 
đỉnh là : Bk = 3m. 
– Bên trong là bê tông 3.0 (m).có cao trình +1.4m và có rãnh thoát nước. 
– Kết cấu đỉnh kè cần căn cứ theo yêu cầu sau: 
– Căn cứ vào mức độ cho phép sóng tràn, yêu cầu về giao thông, quản lý, chất đắp kè, 
mưa gió xói mòn. v.v… để xác định theo các tiêu chuẩn mặt đường tương ứng. 
– Mặt đỉnh kè cần dốc về một phía (độ dốc khoảng 2% ÷ 3%) tập trung thoát nước về 
SV: Nguyễn Quân Chính – MSSV : 1804.54 Page 27
Trường ĐHXD ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP 
Khoa xây dựng công trình biển Thiết kế kĩ thuật khu neo đậu tàu cá 
Cửa Đại –TP. Hội An – Tỉnh Quảng Nam 
các rãnh thoát nước mặt. 
– Trường hợp đất đắp kè, mặt bằng đắp kè bị hạn chế, có thể xây tường đỉnh để đạt cao 
trình đỉnh kè thiết kế. 
1.3. Tường đỉnh. 
Công trình với mục đích chính là gia cố bờ cho phép nước tràn qua nên ta có thể bỏ 
qua kết câu tường đỉnh của kè. 
1.4. Kết cấu mái kè. 
– Độ dốc mái kè m = cotg , với là góc giữa mái kè và đường nằm ngang. Độ dốc mái 
kè được xác định thông qua tính toán ổn định, có xét đến biện pháp thi công, yêu cầu sử dụng 
khai thác và kết cấu công trình gia cố mái.. 
– Với công trình kègia cố bờ phực vụ công tác chắn đất là chủ yếu ta chọn độ dốc mái kè 
m = 2.0 với bê tông đúc sẵn. 
– Gia cố mái bằng các khối rời rạc: 
– Trọng lượng khối gia cố có thể tính theo công thức Hudson: 
3 
3 / 1 cot 
  
 
W h 
b s 
  
k g 
 
   
b d 
 
+ Trong đó: 
W – trọng lượng tối thiểu của khối phủ mái nghiêng (t). 
γb – trọng lượng riêng trong không khí của vật liệu khối phủ(t/m3). 
γ - trọng lượng riêng của nước biển : 1,03 (t/m3). 
α - góc nghiêng của mái kè so với mặt phảng ngang (cotg α = m) độ. 
Hsd – chiều cao sóng thiết kế, lấy Hsd = H1%=1 m. 
Kd – hệ số ổn định tùy theo hình dạng khối phủ lấy theo bảng sau: 
Bảng III.3 :hệ số ổn định khối phủ mái. 
Khối bảo vệ Cấu tạo n% kd Ghi chú 
Đá xẻ Xếp đứng 1 lớp 0  1 5.5 
Đá hộc Đổ 2 lớp (xếp 
khan) 
1  2 4.0 
SV: Nguyễn Quân Chính – MSSV : 1804.54 Page 28
Trường ĐHXD ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP 
Khoa xây dựng công trình biển Thiết kế kĩ thuật khu neo đậu tàu cá 
Cửa Đại –TP. Hội An – Tỉnh Quảng Nam 
Tấm bê đúc 
sẵn 
ghép 1  2 3.5-4 
Khối hộp Đổ 2 lớp 1  2 5.0 
Tetrapod Xếp 2 lớp 0  1 6÷8 
Chiều cao sóng thiết kế Hsd = 1 (m). 
Lựa chọn khối phủ bê tông đúc sẵn : Kd = 4. 
Bảng III.4: Kết quả tính toán trọng lượng khối gia cố 
γ γb kd Hs cotgα W 
t/m3 t/m3 m t 
1.03 2.50 4.00 1.00 2.00 0.1 
- Vậy gia cố mái bằng khối bê tông tông đúc sẵn 1 lớp có trọng lượng 0.125 tấn. 
- Xác định chiều dày lớp phủ mái bằng bê tông đúc sẵn để đảm bảo độ dày ổn định 
dưới tác dụng của sóng 
ࢾ = η.0,11.Hs. √୫ଶାଵ 
ሺఊ௕ିఊሻ.௠.√௟௧ 
Với: η-là hệ số an toàn,η=1.25-1.52. 
Lt-chiều dài bản đo thẳng góc với mép nước. 
Hs-chiều cao songs tính toán. 
ߛܾ, ߛ-trọng lượng riêng bê tông, trọng lượng riêng nước biển.α 
Kết quả thể hiện ở bảng tính sau : 
γ(T/m3) γd(T/m3) Hs m η lt ࢾ 
1.03 2.5 1 2.5 1.25 0.5 0.156 
Vậy gia cố mái bằng bê tông đúc sẵn 1 lớp với trọng lượng G = 0.125 T có ࢾ = 0.2m. 
Kích thước khối bê tông là 0.5 x0.5 x0.2 (m) 
- Chọn cấu tạo phần mái nghiêng gồm : 
+ Khối bê tông đúc sẵn 05x05x02 (m) 
+ Lớp đá dăm 2x3 dày 20 cm. 
+ Vải địa kỹ thuật. 
SV: Nguyễn Quân Chính – MSSV : 1804.54 Page 29
Trường ĐHXD ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP 
Khoa xây dựng công trình biển Thiết kế kĩ thuật khu neo đậu tàu cá 
Cửa Đại –TP. Hội An – Tỉnh Quảng Nam 
+ Đất đầm chặt. 
Hình III.1. Mặt cắt lớp phủ mái kè. 
1.5. Cấu tạo lớp đệm,tầng lọc ngược. 
– Tầng đệm có tác dụng bảo đảm sự nối tiếp giữa lớp gia cố và nền thân kè, đồng thời đóng 
vai trò tầng lọc ngược để tránh xói ngầm. Tầng đệm phải phải mềm dẻo. 
– Thành phần hạt phải hợp lý để tránh xói ngầm. 
– Lớp đá lót ngay dưới lớp phủ mái cần bảo đảm kích thước để không bị sóng moi qua 
khe giữa các khối phủ và gây sụt lún cho lớp phủ và trong thời gian thi công không bị 
sóng cuốn đi khi chưa có khối phủ che chở. 
– Thường trọng lượng viên đá lớp lót lấy bằng 1/10 ÷ 1/20 trọng lượng khối phủ lớp 
ngoài. Chiều dày lớp lót thường lấy bằng 2 lần đường kính viên đá lót.-Trường hợp 
dùng vải địa kỹ thuật làm tầng lọc ngược. 
– Trường hợp dùng vải địa kỹ thuật làm tầng lọc ngược:Geotextileđặt trực tiếp trên mái 
kè, cố định ở đỉnh kè và chạy xuống tận chân khay, cần có biện pháp chống chọc 
thủng của các rễ cây, sinh vật và nắng mặt trời v.v…Cần bố trí lớp đá dăm dày 10 
 
15cm giữa vải địa kỹ thuật và lớp bảo vệ. 
1.6. Thiết kế chân khay. 
– Chân khay có cao trình bằng với cao trình nạo vét của kè nên ta lấy : -1.5 m 
– Chân khay có tác dụng để bảo vệ sự ổn định của khối gia cố mái, cần bố trí đỡ ở chân 
SV: Nguyễn Quân Chính – MSSV : 1804.54 Page 30
Trường ĐHXD ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP 
Khoa xây dựng công trình biển Thiết kế kĩ thuật khu neo đậu tàu cá 
Cửa Đại –TP. Hội An – Tỉnh Quảng Nam 
dốc cuối mái, để cho khối gia cố mái không bị trượt theo mái dốc. Đồng thời chân khay cũng 
bảo vệ cho chân mái kè không bị xói. 
1.6.1. Chân khay nông 
– Thường áp dụng cho vùng có mức độ xâm thực bãi biển ít, chân khay chỉ chống đỡ dòng 
chảy do sóng tạo ra ở chân đê. Các dạng chân khay nông gồm có: 
+ Dạng thềm phủ cao: Đá hộc phủ phẳng trên chiều rộng từ 3  4.5 lần chiều cao 
sóng trung bình, chiều dày từ 1  2 chiều dày của lớp phủ mái 
+ Dạng thềm chôn trong đất: Đá hộc hình thành chân đế hình thang ngược, thích 
hợp cho vùng đất yếu 
+ Dạng mố nhô: Lăng thể đá tạo thành con chạch viền chân đê, có tác dụng tiêu lăng 
sóng, giảm sóng leo, giữ bùn cát, phù hợp cho vùng bãi thấp. 
d¹ng thÒm phñ cao d¹ng thÒm ch«n 
(1-2) 
(3-4)Hs 
(2-3)Hs 
 
 
d¹ng mè nh« 
2 
Hình III.2. Một số dạng chân khay nông. 
 
(1-1.5)s 
1.6.2.Chânkhay sâu 
– Áp dụng cho vùng bãi biển xâm thực mạnh để tránh moi hẫng khi mặt bãi bị xói sâu. 
Chân khay sâu cắm xuống không nhỏ hơn 1,0m. Chân khay sâu có nhiều loại thường dung 
cho các loại sau: 
+ Chân khay bằng cọc gỗ, cọc bê tông. 
+ Chân khay bằng ống bê tông cốt thép. 
SV: Nguyễn Quân Chính – MSSV : 1804.54 Page 31
Trường ĐHXD ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP 
Khoa xây dựng công trình biển Thiết kế kĩ thuật khu neo đậu tàu cá 
Cửa Đại –TP. Hội An – Tỉnh Quảng Nam 
(2-3) 
d¹ng cäc gç 
(2-3)Hs 
cäc gç dμi 3-5 m 
 
d¹ng èng bª t«ng 
Hình III.3. Một số dạng chân khay sâu. 
 
2 
(2-3)Hs 
Hs 
– Trong công trình này nền đất tự nhiên khá tốt,tính chất công trình kè gia cố bờ nên ta 
chọn chân khay nông dạng thềm thềm chon trong đất. 
– Kích thước viên đá chân khay. 
– Chân khay phải đảm bảo giữ cho khối gia cố mái không bị trượt theo mái dốc và 
không bị xói do sóng và dòng chảy. Kết cấu không bị phá hoại khi có biến dạng 
đường bờ. 
– Loại hình và kích thước chân khay được xác định tuỳ theo mức độ xâm thực của bãi 
biển, chiều cao sóng tại chân công trình, độ dốc bãi... 
– Chọn chân khay nông theo trang 25 tiêu chuẩn 14TCN130-2002. 
– Với Bck = (2-3)HS chọn Bck = 3m,chiều dày lớp đá chân khay = 2δ = 0.4 m. 
– Kích thước đá chân khay: 
Đá chân khay phải ổn định dưới tác dụng của dòng chỉ do sóng tạo ra ở chân kè. 
+ Vận tốc cực đại của dòng chảy do sóng tạo ra ở chân kè được xác định theo CT: 
V hs 
4 max 
(4.21) 
 
g 
 
 
Sinh d 
 
 
 
Trong đó: 
Vmax – Vận tốc cực đại của dòng chảy do sóng (m/s), 
SV: Nguyễn Quân Chính – MSSV : 1804.54 Page 32
Trường ĐHXD ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP 
Khoa xây dựng công trình biển Thiết kế kĩ thuật khu neo đậu tàu cá 
Cửa Đại –TP. Hội An – Tỉnh Quảng Nam 
hs,  - Chiều cao sóng và chiều dài sóng thiết kế (m) 
d – Độ sâu nước trước kè (m) 
Trọng lượng ổn định của viên đá ở chân khay kè mái kè biển Gd có thể xác định theo 
bảng 20. 
Bảng 20: Trọng lượng ổn định viên đá theo Vmax 
Vmax (m/s) 2.0 3.0 4.0 5.0 
Gd (kG) 40 80 140 200 
Ta có bảng tính toán như sau: 
π Hs(m) λ (m) d (m) G (m/s2) Vmax m/s 
3.14 1.0 67.34 2.5 9.81 0.97 
Tra bảng 20 thiên về an toàn lấy Gd = 40(kG) 
Hình III.4.Mặt cắt chi tiết chân khay. 
SV: Nguyễn Quân Chính – MSSV : 1804.54 Page 33
Trường ĐHXD ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP 
Khoa xây dựng công trình biển Thiết kế kĩ thuật khu neo đậu tàu cá 
Cửa Đại –TP. Hội An – Tỉnh Quảng Nam 
Hình III.5 .Mặt cắt điển hình đoạn Đ1phương án 1. 
Thiết kế tuyến kè đoạn Đ2 
Tuyến kè đoạn Đ2 được thiết kế tương tự như đoạn Đ1 , với cao trình đáy là -3.2 m.Thiết 
kế tuyến kè đoạn Đ3 
Tuyến kè đoạn Đ3 được thiết kế tương tự như đoạn Đ1 , với cao trình đáy là -2.5 m. 
1.7. Kết cấu mái nghiêng. 
– Độ dốc mái kè m = cotg  , với  
là góc giữa mái kè và đường nằm ngang. Độ dốc mái 
kè được xác định thông qua tính toán ổn định, có xét đến biện pháp thi công, yêu cầu sử 
dụng khai thác và kết cấu công trình gia cố mái.. 
– Với công trình kègia cố bờ phực vụ công tác chắn đất là chủ yếu ta chọn độ dốc mái kè 
m = 2.0 với bê tông đúc sẵn. 
– Chọn cấu tạo phần mái nghiêng gồm : 
+ Khối bê tông đúc sẵn 05x05x02 (m) 
+ Lớp đá dăm 2x3 dày 20 cm. 
+ Vải địa kỹ thuật. 
+ Đất đầm chặt. 
SV: Nguyễn Quân Chính – MSSV : 1804.54 Page 34
Trường ĐHXD ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP 
Khoa xây dựng công trình biển Thiết kế kĩ thuật khu neo đậu tàu cá 
Cửa Đại –TP. Hội An – Tỉnh Quảng Nam 
Hình III.6. Mặt cắt lớp phủ mái kè. 
1.8. Cấu tạo lớp đệm,tầng lọc ngược. 
– Tầng đệm có tác dụng bảo đảm sự nối tiếp giữa lớp gia cố và nền thân kè, đồng thời 
đóng vai trò tầng lọc ngược để tránh xói ngầm. Tầng đệm phải phải mềm dẻo. 
– Thành phần hạt phải hợp lý để tránh xói ngầm. 
– Lớp đá lót ngay dưới lớp phủ mái cần bảo đảm kích thước để không bị sóng moi 
qua khe giữa các khối phủ và gây sụt lún cho lớp phủ và trong thời gian thi công không 
bị sóng cuốn đi khi chưa có khối phủ che chở. 
– Thường trọng lượng viên đá lớp lót lấy bằng 1/10 ÷ 1/20 trọng lượng khối phủ lớp 
ngoài. Chiều dày lớp lót thường lấy bằng 2 lần đường kính viên đá lót.-Trường hợp 
dùng vải địa kỹ thuật làm tầng lọc ngược. 
– Trường hợp dùng vải địa kỹ thuật làm tầng lọc ngược:Geotextileđặt trực tiếp trên 
mái kè, cố định ở đỉnh kè và chạy xuống tận chân khay, cần có biện pháp chống chọc 
thủng của các rễ cây, sinh vật và nắng mặt trời v.v…Cần bố trí lớp đá dăm dày 10 
 
15cm giữa vải địa kỹ thuật và lớp bảo vệ. 
1.9. Thiết kế chân khay. 
– Chân khay có cao trình bằng với cao trình nạo vét của kè nên ta lấy : -2.5 m 
– Chân khay có tác dụng để bảo vệ sự ổn định của khối gia cố mái, cần bố trí đỡ ở chân 
dốc cuối mái, để cho khối gia cố mái không bị trượt theo mái dốc. Đồng thời chân khay cũng 
bảo vệ cho chân mái kè không bị xói. 
– Kích thước viên đá chân khay. 
– Chân khay phải đảm bảo giữ cho khối gia cố mái không bị trượt theo mái dốc và 
không bị xói do sóng và dòng chảy. Kết cấu không bị phá hoại khi có biến dạng 
SV: Nguyễn Quân Chính – MSSV : 1804.54 Page 35
Trường ĐHXD ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP 
Khoa xây dựng công trình biển Thiết kế kĩ thuật khu neo đậu tàu cá 
Cửa Đại –TP. Hội An – Tỉnh Quảng Nam 
đường bờ. 
– Loại hình và kích thước chân khay được xác định tuỳ theo mức độ xâm thực của bãi 
biển, chiều cao sóng tại chân công trình, độ dốc bãi... 
– Chọn chân khay nông theo trang 25 tiêu chuẩn 14TCN130-2002. 
– Với Bck = (2-3)HS chọn Bck = 3m,chiều dày lớp đá chân khay = 2δ = 0.4 m. 
– Kích thước đá chân khay: 
Đá chân khay phải ổn định dưới tác dụng của dòng chỉ do sóng tạo ra ở chân kè. 
+ Vận tốc cực đại của dòng chảy do sóng tạo ra ở chân kè được xác định theo CT: 
 
V s 
4 max 
(4.21) 
 
g 
h 
 
Sinh d 
 
 
 
Trong đó: 
Vmax – Vận tốc cực đại của dòng chảy do sóng (m/s), 
hs,  - Chiều cao sóng và chiều dài sóng thiết kế (m) 
d – Độ sâu nước trước kè (m) 
Trọng lượng ổn định của viên đá ở chân khay kè mái kè biển Gd có thể xác định theo 
bảng 20. 
Bảng 20: Trọng lượng ổn định viên đá theo Vmax 
Vmax (m/s) 2.0 3.0 4.0 5.0 
Gd (kG) 40 80 140 200 
Ta có bảng tính toán như sau: 
π Hs(m) λ (m) d (m) G (m/s2) Vmax m/s 
3.14 1.0 67.34 2.5 9.81 0.97 
SV: Nguyễn Quân Chính – MSSV : 1804.54 Page 36
Trường ĐHXD ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP 
Khoa xây dựng công trình biển Thiết kế kĩ thuật khu neo đậu tàu cá 
Cửa Đại –TP. Hội An – Tỉnh Quảng Nam 
Tra bảng 20 thiên về an toàn lấy Gd = 40(kG) 
Hình III.7.Mặt cắt chi tiết chân khay. 
Hình III.8 .Mặt cắt điểnhình đoạn Đ2, Đ3 phương án 1. 
2. Phương án 2:kè mái nghiêng kết hợp tường đứng phía trên. 
2.1. Thiết kế phần tường đứng. 
– Tường đứng được xây dựng bằng đá hộc có nhiệm cụ nâng cao cao trình đỉnh kè mà 
rút ngắn bề rộng của tuyến kè bờ. 
SV: Nguyễn Quân Chính – MSSV : 1804.54 Page 37
Trường ĐHXD ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP 
Khoa xây dựng công trình biển Thiết kế kĩ thuật khu neo đậu tàu cá 
Cửa Đại –TP. Hội An – Tỉnh Quảng Nam 
– Cao trình tường đứng ở trên MNTTK : 0,00 m. 
– Kích thước tường đứng được thiết kế như sau: 
Hình III.9: Chi tiết tường đứng 
– Lớp đệm đá gia cố nền tại chân tường đứng: 
+ Lớp đá 4x6 dày 30 cm. 
+ Lớp đá 1x2 dày 15 cm. 
+ Vải địa kĩ thuật 
+ Đất đắp đầm chặt. 
Hình III.10. Lớp đệm tường đứng 
2.2. Thiết kế phần mái nghiêng. 
– Phần mái nghiêng phía dưới cao trình cốt 0,00 m được thiết kế tương tự phần mái 
nghiên trong phương án 1 đã tính ở trên. 
2.2.1. Phần mái nghiêng. 
– Hình thức gia cố:lựa chọn khối phủ mái bằng khối bê tông đúc sẵn. 
SV: Nguyễn Quân Chính – MSSV : 1804.54 Page 38
Trường ĐHXD ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP 
Khoa xây dựng công trình biển Thiết kế kĩ thuật khu neo đậu tàu cá 
Cửa Đại –TP. Hội An – Tỉnh Quảng Nam 
Bảng III.5: Trọng lượng khối gia cố phủ mái theo công thức Hudson: 
γ γb kd Hs cotgα W 
t/m3 t/m3 m t 
1.03 2.50 4.00 1.00 3.00 0.071 
+ Khối bê tông đúc sẵn 05x05x02 (m) 
+ Lớp đá dăm 2x4 dày 20 cm. 
+ Vải địa kỹ thuật. 
+ Đất đầm chặt. 
Hình III.11. Mặt cắt lớp phủ mái kè. 
2.2.2. Chân khay: 
– Lựa chọn phương án chân khay nông dưới dạng thềm. 
– Trọng lượng viên đá chan khay :G = 40 KG. 
– Cao trình chân khay cũng như tuyến kè :- 1.5 m. 
– Kích thước chân khay như sau: 
SV: Nguyễn Quân Chính – MSSV : 1804.54 Page 39
Trường ĐHXD ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP 
Khoa xây dựng công trình biển Thiết kế kĩ thuật khu neo đậu tàu cá 
Cửa Đại –TP. Hội An – Tỉnh Quảng Nam 
Hình III.12. Chi tiết chân khay 
2.2.3. Mặt cắt điển hình kè phương án 2. 
Hình III.13: Mặt cắt điển hình kè PA2 
3. Phân tích 2 phương án,lựa chọn phương án hợp lý hơn. 
3.1. Phương án 1. 
– Ưu điểm: 
+ Loại kết cấu gia cố này là biện pháp đơn giản, dễ thi công, 
+ Có khả năng tận dụng vật liệu địa phương. 
SV: Nguyễn Quân Chính – MSSV : 1804.54 Page 40
Trường ĐHXD ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP 
Khoa xây dựng công trình biển Thiết kế kĩ thuật khu neo đậu tàu cá 
Cửa Đại –TP. Hội An – Tỉnh Quảng Nam 
+ Tính ổn định của lớp gia cố khá cao 
+ Khối lượng nạo vét it. 
– Nhược điểm: 
+ Khối lượng đất đắp nhìu hơn nạo vét nên phải bổ xung them đất nguyên liệu. 
+ Phương án mái nghiên độ vững chắc kém hơn. 
+ Bề rộng tuyến kè khá lớn. 
3.2. Phương án 2. 
– Ưu điểm: 
+ Kết cấu vững chức kiên cố,vững chắc. 
+ Có khả năng tận dụng vật liệu. 
+ Diện tích đất đắp ít hơn. 
– Nhược điểm: 
+ Kết cấu phức tạp đòi hỏi về mặt kĩ thuật cao. 
+ Công trình kiên cố cần tốn nhiều vật liệu hơn. 
+ Thời gian thi công dài hơn. 
+ Khối lượng nạo vét nhiều. 
 Kết luận: 
– Công trình cấp IV yêu cầu gia cố thêm tuyến bờ đất không cần quá kiên cố và tốn 
kém cũng như tiến độ thi công phải nhanh sớm đưa công trình vào sử dụng . Xét trên các 
yếu tố ưu nhược điểm cảu 2 phướng án trên rõ rang công trình phương án 1 là công trình 
mang tính khả thi nhất nên ta chọn phương án 1 làm kết cấu xây dựng công trình. 
4. Tính toán ổn định trượt cung tròn của tuyến kè. 
Sử dụng phương pháp phân tích phân trượt cung tròn để tính ổn định đất nền của 
kè. Việc tính toán cụ thể công trình được dựa trên giả thiết công trình gia cố được xem 
như một hay nhiều lớp đất nền không đồng nhất. 
Khi tính toán cần xét đến các mực nước tính toán khác nhau, ảnh hưởng của dòng 
thấm…Tính toán mômen gây trượt, phần kè dưới dường bão hoà tính theo dung trọng 
bảo hoà; tính mômen chống trượt thí tính theo dung trọng đẩy nổi. Trong trường hợp đơn 
giản ta dùng phương pháp dưới đây. 
Ta sử dụng phương pháp tổng ứng lực giả thiết khối đất trượt là Sử dụng phương pháp 
phân tích trượt cung tròn để tính ổn định đất nền của mái kè. Việc tính toán ổn định tổng 
thể công trình được dựa trên giả thiết công trình gia cố được xem như một hay nhiều lớp 
đất nền không đồng nhất. 
SV: Nguyễn Quân Chính – MSSV : 1804.54 Page 41
Trường ĐHXD ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP 
Khoa xây dựng công trình biển Thiết kế kĩ thuật khu neo đậu tàu cá 
Cửa Đại –TP. Hội An – Tỉnh Quảng Nam 
Khi tính toán cần xét đến các mực nước tính toán khác nhau, ảnh hưởng của dòng 
thấm…Tính mô men gây trượt , phần kè dưới đường bão hòa thì tính theo dung trọng bão 
hòa, khi mô men chống trượt thì tính theo dung trọng đẩy nổi. 
Trong trường hợp đơn giản có thể tính theo phương pháp tổng ứng lực. Giả thiết khối đất 
trượt là vật rắn biến dạng và không xét đến lực tác dụng tương hỗ giữa 2 bên của dải đất. 
Mô men chống trượt Mg và mô men gây trượt Mtr (kNm/m) xác định theo công thức: 
Mg = (ΣCili + ΣWicosαi tanφi)R 
Mt= (ΣWi sinαi)R 
Trong đó: 
li – chiều dài cung tròn của dải đất thứ I (m). 
Wi – trọng lượng của dải đất thứ I (kN/m). 
αi – góc giữa tiếp tuyến tại trung điểm cung trượt i với đường nằm ngang. 
R – bán kính cung trượt (m). 
ci, φi – chỉ tiêu cường độ chống cắt trên mặt trượt dải đất thứ I (kPa; độ). 
Hệ số an toàn chống trượt là:vật rắn biến dạng và không xét đến lực tác dụng tương hỗ 
trên hai bên của dải đất. 
Hệ số an toàn chống trượt xác định theo biểu thức: 
k  Mg 
M  C l W tg R g i i i i i     cos  
M  W R t i i   sin 
Trong đó: 
Mt 
li : chiều dài cung tròn của dải đất thứ i. 
i i b h i  
Wi – trọng lượng của dải đất thứ i 
i -trọng lượng riêng của dải đất thứ i (KN/m). 
bi ,hi –chiều rộng, chiều cao dải đất tính toán thứ i (m) 
α- góc kẹp giữa tiếp tuyến ở trung điểm cung trượt dải đất thứ i và đường mực 
Wi  
nước (độ). 
R- bán kính cung trượt (m). 
Ci, i –chỉ tiêu cường độ chống cắt trên mặt trượt của dải đất thứ i. 
Điều kiện ổn định tổng thể với công trình cấp 4 : K > [K] =1.1 
SV: Nguyễn Quân Chính – MSSV : 1804.54 Page 42
Trường ĐHXD ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP 
Khoa xây dựng công trình biển Thiết kế kĩ thuật khu neo đậu tàu cá 
Cửa Đại –TP. Hội An – Tỉnh Quảng Nam 
IV. TUYẾN ĐÊ MÁI NGHIÊNG CHẮN LŨ KẾT HỢP CẦU TÀU. 
1.1. Thông số tuyến đê. 
- Tuyến đê cấu tạo gồm : 
+ Kè mái dốc phía sông hội an 
+ Kè dạng tường đứng kết hợp mái nghiêng ở độ cao cốt 0.00 và cầu tàu. 
– Cao trình mặt đê: +1.55 m. 
– Cao trình đáy đê: 
+ Phía trong vũng neo đậu: -3.2m. 
+ Phía cửa sông: -2.5m. 
– Tổng chiều dài đê: 150m. 
– Độ dốc mái : 
Phía trong vũng: m = 1.Từ cao trình 0.00 xuống cao trình đáy đê. Tại MNTTK trải 1 lớp 
vải địa kỹ thuật tăng khả năng chống trượt. 
Phía ngoài cửa sông: m = 2. 
– Gồm 6 trụ neo đặt trên bệ trụ cao trình +1.55m với khoảng cách 24m. 
1.2. Bềrộng và cấu tạo đỉnh đê. 
Bảng III.6. Chiều rộng đỉnh đê thiết kế theo cấp công trình: 
Cấp công trình kè DB I II III IV 
Chiều rộng đỉnh kè Bk(m) 6 - 8 6 5 4 3 
– Vậy với công trình vũng neo đậu cấp IV,kết hợp cầu tàu cá và đường đi lại ra vào đầu 
đê ta chọn bề rộng đê: 
B = 7 (m). 
– Kết cấu đỉnh đê: 
+ Căn cứ vào mức độ cho phép sóng tràn, yêu cầu về giao thông, quản lý, 
chất đắp kè, mưa gió xói mòn. v.v… để xác định theo các tiêu chuẩn mặt đường 
tương ứng. 
+ Mặt đỉnh kè cần dốc về một phía (độ dốc khoảng 2% ÷ 3%) tập trung 
thoát nước về các rãnh thoát nước mặt. 
+ Trường hợp đất đắp đê, mặt bằng đắp đê bị hạn chế, có thể xây dựng tường 
đỉnh để giảm cao trình mặt đỉnh đê. 
+ Mặt đỉnh đê đc thiết kế với cao trình +1,55(m). 
+ Bố trí các rãnh thoát nước giúp thoát nước tốt cho mặt đê, cách 5m ta lại bố 
trí một khe lún để tránh hiện tượng lún không đề gây phá hủy mặt đê.Cuối tuyến đê 
bố trí gờ chắn xe cơ giới tránh hiện tượng otô đi lại gây hư hỏng đê. 
SV: Nguyễn Quân Chính – MSSV : 1804.54 Page 43
Trường ĐHXD ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP 
Khoa xây dựng công trình biển Thiết kế kĩ thuật khu neo đậu tàu cá 
Cửa Đại –TP. Hội An – Tỉnh Quảng Nam 
1.3. Tường đỉnh. 
– Do tính chất, yêu cầu của tuyến đê là để ngăn lũ kết hợp với neo đậu tàu thuyền và 
chiều cao sóng phía trong khu vũng nhỏ nên ta không thiết kế tường đỉnh trong trường 
hợp này. 
1.4. Mái đê. 
1.4.1. Độ dốc mái đê. 
– Độ dốc mái đê, được thể hiện qua hệ số mái dốc m = cotgα, với α là góc giữa mái 
nghiêng và đường nằm ngang. Độ dốc mái đê được xác định thông qua tính toán ổn định, 
có xét đến biện pháp thi công, yêu cầu sử dụng khai thác kết cấu công trình gia cố mái. 
– Công trình đê biển Của Đại chọn độ dốc theo quy hoạch như trên: 
+ Phía vũng m = 1. 
+ Phía cửa sông m = 2. 
– Sau khi xác định sơ bộ hệ số mái đê, cần kiểm tra bằng tính toán ổn định. Nếu điều 
kiện ổn định không đảm bảo ta cần phải chọn lại hệ số mái, và tính lại cho đến khi nào 
điều kiện ổn định đảm bảo. 
1.4.2. Kết cấu gia cố mái đê 
– Dạng kết cấu mái đê phải dựa vào khả năng kinh tế, kĩ thuật để lựa chọn, có thể lựa 
chọn theo bảng sau. 
Bảng III.7 :dạng kết cấu bảo vệ mái và điều kiện sử dụng. 
tt kết cấu lớp gia cố mái điều kiện áp dụng 
1 trồng cỏ -sóng có hs 0,5m, dòng chảy có v < 1m/s hoặc 
có bãi cây ngập mặn trước đê; 
- mái đê có đất mùn để cỏ phát triển 
2 đá hộc đổ rối -nơi có nguồn đá phong phú 
-mái đê thoải, yêu cầu mỹ quan ít 
3 đá hộc lát khan -nơi có nguồn đá phong phú, có loại đá đáp ứng 
yêu cầu; 
-nền đê thoát nước tốt 
4 đá hộc xây -mái đê tương đối tốt; 
-sóng lớn, dòng chảy mạnh, laoij đá rời không 
đáp ứng yêu cầu. 
SV: Nguyễn Quân Chính – MSSV : 1804.54 Page 44
Trường ĐHXD ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP 
Khoa xây dựng công trình biển Thiết kế kĩ thuật khu neo đậu tàu cá 
Cửa Đại –TP. Hội An – Tỉnh Quảng Nam 
tt kết cấu lớp gia cố mái điều kiện áp dụng 
5 thảm rọ đá -khả năng cung cấp đá lớn khó khăn 
-sóng lớn, có dòng chảy mạnh; 
-có rọ thép chống mặn. 
6 tấm bê tông đúc sẵn, ghép 
rời. 
-sóng lớn, dòng chảy mạnh; 
-yêu cầu mỹ quan. 
7 tấm bê tông đúc sẵn, liên 
kết mảng. 
- sóng lớn, dòng chảy mạnh; 
-có yêu cầu mỹ quan. 
-mái đê ít lún sụt, ít thoát nước; 
-có điều kiện thi công và chế tạo mảng. 
8 hỗn hợp nhiều loại -mực nước dao động lớn, mái gia cố dài; 
-yêu cầu sử dụng khác nhau. 
– Dựa vào bảng trên với lớp địa chất tốt ta có thể chọn vật liệu cho lớp bảo vệ mái đê 
cho cả 2 phía là bê tông đúc sẵn. 
– Trọng lượng khối gia cố mái rời rạc tính theo công thức Hudson: 
3 
3 / 1 cot 
 
W h 
b s 
  
k g 
 
   
b d 
 
+ Trong đó: 
W – trọng lượng tối thiểu của khối phủ mái nghiêng (t). 
γb – trọng lượng riêng trong không khí của vật liệu khối phủ(t/m3). 
γ - trọng lượng riêng của nước biển : 1,03 (t/m3). 
α - góc nghiêng của mái kè so với mặt phảng ngang (cotg α = m) độ. 
Hsd – chiều cao sóng thiết kế, lấy Hsd = H1% = 1 m 
Kd – hệ số ổn định tùy theo hình dạng khối phủ lấy theo bảng Bảng III.1. 
Lựa chọn khối phủ khối bê tông đúc sẵn : Kd = 4. 
Bảng III.8. Kết quả tính toán trọng lượng khối gia cố 
γ γb kd Hs cotgα W 
t/m3 t/m3 m t 
1.03 2.50 4.00 1 2.00 0.10 
- Vậy gia cố mái bằng khối bê tông tông đúc sẵn 1 lớp có trọng lượng 0.125 tấn. 
SV: Nguyễn Quân Chính – MSSV : 1804.54 Page 45
Trường ĐHXD ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP 
Khoa xây dựng công trình biển Thiết kế kĩ thuật khu neo đậu tàu cá 
Cửa Đại –TP. Hội An – Tỉnh Quảng Nam 
- Xác định chiều dày lớp phủ mái bằng bê tông đúc sẵn để đảm bảo độ dày ổn định 
dưới tác dụng của sóng 
ࢾ = η.0,11.Hs. √୫ଶାଵ 
ሺఊ௕ିఊሻ.௠.√௟௧ 
Với: η-là hệ số an toàn,η=1.25-1.52. 
Lt-chiều dài bản đo thẳng góc với mép nước. 
Hs-chiều cao songs tính toán. 
ߛܾ, ߛ-trọng lượng riêng bê tông, trọng lượng riêng nước biển.α 
Kết quả thể hiện ở bảng tính sau : 
γ(T/m3) γd(T/m3) Hs m η lt ࢾ 
1.03 2.5 1 2.5 1.25 0.5 0.156 
Vậy gia cố mái bằng bê tông đúc sẵn 1 lớp với trọng lượng G = 0.125 T có ࢾ = 0.2m. 
Kích thước khối bê tông là 0.5 x0.5 x0.2 (m) 
- Do vị trí xây dựng công trình nắm sâu trong cửa sông và trong vũng neo đậu kín, áp lực 
của sóng có thể bỏ qua, ta chọn mái kè là đá hộc dày 40 cm. 
1.5. Lớp đệm và tầng lọc ngược lõi đê. 
– Lớp đệm có tác dụng bảo đảm sự nối tiếp giữa lớp gia cố và nền thân đê, đồng thời 
đóng vai trò lọc ngược để tránh xói ngầm. Lớp đệm phải mềm dẻo. Ở công trình này ta 
dùng vải địa kỹ thuật làm tầng lọc ngược. 
– Vậy lớp phủ mái được bố trí như sau: 
+ Phía ngoài sông Hội An: 
Khối bê tông đúc sẵn kích thước 50x50x20 cm. 
Đá dăm 2x4lớp dày 20 cm. 
Vải địa kỹ thuật. 
Đất đầm chặt. 
+ Phía trong vũng neo đậu: 
Đá hộc lát khan dày 40 cm. 
Đá dăm 2x4lớp dày 20 cm. 
Đá dăm 1x2lớp dày 15 cm. 
Vải địa kỹ thuật. 
Đất đầm chặt. 
SV: Nguyễn Quân Chính – MSSV : 1804.54 Page 46
Trường ĐHXD ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP 
Khoa xây dựng công trình biển Thiết kế kĩ thuật khu neo đậu tàu cá 
Cửa Đại –TP. Hội An – Tỉnh Quảng Nam 
1.6. Thân đê. 
1.6.1. Vật liệu đắp đê. 
– Tận dụng tối đa đất lân cận công trình. Đối với đê đất đồng chất, nên chọn đất á sét 
có hàm lượng sét 15% đến 30%, chỉ số dẻo đạt 10% đến 20%, không chứa tạp chất. Độ 
ẩm đất khi đắp không nên vượt quá ± 3% độ ẩm tối ưu. 
– Không nên dùng đất bùn bồi tích, đất sét có hàm lượng nước tự nhiên cao và tỉ lệ hạt 
sét quá lớn, đất trương nở, đất có tính phân tán để đắp đê. Trong trường hợp phải sử dụng 
thì cần có giải pháp kỹ thuật phù hợp. 
– Nếu nguồn đất đắp đê chỉ có cát hạt rời, thành phần hạt mịn nhỏ hơn 25%, thì phải 
có lớp bọc bảo vệ (có thể sử dụng lớp đất thịt với chiều dày không nhỏ hơn 0,5m). 
1.6.2. Nền đê. 
– Nền đê phải bảo đảm ổn định (ứng suất và biến dạng, thấm, ..) dưới tác dụng của các 
loại tải trọng tác động và dòng thấm. Trường hợp nền đê đi qua vùng đất yếu cần thiết kế 
giải pháp xử lý phù hợp như dùng bệ phản áp, thay nền đất yếu, sử dụng vải địa kỹ thuật 
gia cố nền hoặc một số giải pháp khác. Tính toán thiết kế, gia số nền đê phải phù hợp tiêu 
chuẩn, quy chuẩn kỹ thuật quốc gia hiện hành. 
1.7. Chân đê. 
– Bố trí chân khay nối tiếp chân đê và bãi biển. Loại hình va kích thước chân khay xác 
định theo tình hình xâm thực của bãi biển, chiều cao sóng và chiều dày lớp phủ mái. 
– Chân đê đảm bảo giữ cho khối gia cố không bị trượt theo mái dốc và không bị xói do 
sóng và dòng chảy. Kết cấu gia cố chân khay không bị phá hoại khi có biến dạng đường 
bờ. 
– Kích thước đá chân khay: 
Đá chân khay phải ổn định dưới tác dụng của dòng chỉ do sóng tạo ra ở chân kè. 
+ Vận tốc cực đại của dòng chảy do sóng tạo ra ở chân kè được xác định theo CT: 
 
V s 
4 max 
(4.21) 
 
g 
h 
 
Sinh d 
 
 
 
Trong đó: 
Vmax – Vận tốc cực đại của dòng chảy do sóng (m/s), 
hs,  - Chiều cao sóng và chiều dài sóng thiết kế (m) 
d – Độ sâu nước trước kè (m) 
SV: Nguyễn Quân Chính – MSSV : 1804.54 Page 47
Trường ĐHXD ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP 
Khoa xây dựng công trình biển Thiết kế kĩ thuật khu neo đậu tàu cá 
Cửa Đại –TP. Hội An – Tỉnh Quảng Nam 
Trọng lượng ổn định của viên đá ở chân khay kè mái kè biển Gd có thể xác định theo 
bảng 20. 
Bảng 20: Trọng lượng ổn định viên đá theo Vmax 
Vmax (m/s) 2.0 3.0 4.0 5.0 
Gd (kG) 40 80 140 200 
Ta có bảng tính toán như sau: 
π Hs(m) λ (m) d (m) G (m/s2) Vmax m/s 
3.14 1.0 67.34 2.5 9.81 0.97 
Tra bảng 20 thiên về an toàn lấy Gd = 40(kG). 
- Phái ngoài sông hội an: 
Chọn Chân Khay sâu:. 
+ Đá hộc trọng lượng 40 kg. 
+ Ống bê tông cốt thép cao 1,4m đường kính 100cm, đổ đá hộc bên trong. 
+ Vải địa kỹ thuật. 
- Phái trong vũng neo đậu: 
Chọn Chân Khay nông:. 
+ Đá hộc trọng lượng 40 kg xếp dày 40 cm. 
+ Đá dăm 2x4 dày 20 cm. 
+ Đá dăm 1x2 dày 15 cm. 
+ Vải địa kỹ thuật. 
290 
Ð? T T? NHIÊN 
140 
100 
Hình III.14. Chi tiết chân khay. 
SV: Nguyễn Quân Chính – MSSV : 1804.54 Page 48
Trường ĐHXD ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP 
Khoa xây dựng công trình biển Thiết kế kĩ thuật khu neo đậu tàu cá 
Cửa Đại –TP. Hội An – Tỉnh Quảng Nam 
1810 
682 1128 
828 300 
m= 2 
+1.55 
- 2.50 
- 3.90 
200 
- 3.20 
- 3.80 
0.00 
m= 1 
5050 
320 350 
+1.55 
300 
232 
- 9.25 
Hình III.15. Mặt cắt điển hình tuyến đê. 
V. TÍNH TOÁN CẦU TÀU 
Thông số cấu kiện cầu tàu: 
- Cầu tàu chia làm 5 phân đoạn. mỗi phân đoạn 30 m. 
- Sàn BTCT dày 30 cm. 
- Dầm Dọc BTCT 60x50 cm. 
- Dầm Ngang BTCT 60x 50 cm. 
- Cọc BTCT 40x40 cm. 
Bước cọc dọc 3m, bước cọc ngang 3m. dài 13,5 m. 
SV: Nguyễn Quân Chính – MSSV : 1804.54 Page 49
Trườ 
Khoa 
ờng ĐHXD 
a xây dựng 
T 
D 
g công trìn 
nh biển 
Hình III. 
Theo cách b 
dọc, 2 trụ 
phía ngang 
lực neo củ 
gió bão, Ở 
tốc gió lớn 
Tải trọng 
Do tính chấ 
lực neo tác 
tàu và ngan 
Theo phươn 
chắn gió c 
chắn gió đ 
Tải trọng g 
Theo phươn 
Theo phươn 
Diện tích cả 
phía 
neo p 
toán 
của g 
vận t 
1.1. 
D 
nên l 
dọc t 
T 
tích 
tích 
T 
T 
T 
D 
SV: N 
.16. Mặt b 
bố trí neo t 
với phía n 
g, cụm 3 là 
ủa tàu chín 
đây ta chỉ 
n nhất để tín 
tác gió tác 
ất và nhiệm 
c dụng lên 
ng tàu lấy 
ng dọc tàu 
ủa toàn cụm 
được tính là 
ió được xá 
ng ngang t 
ng dọc tàu 
ản gió theo 
Nguyễn Qu 
bằng phân 
tàu như trê 
ngang và 1 
à cụm cho 3 
h là lực cả 
tính tải trọ 
nh lực neo 
c dụng lên 
m vụ của cô 
trụ neo chủ 
kết quả lớn 
do tàu đượ 
m neo tàu. 
à diện tích 
ác định theo 
àu: W 
: W 
o phương n 
uân Chính 
ên ta chia th 
cụm 9 tàu( 
tàu 300 v 
ả của cụm t 
ọng gió the 
o là vận tốc 
n tàu : 
ông trình là 
ủ yếu do g 
n nhất để th 
ợc neo cứn 
Tương tự 
của 1 tàu n 
o công thứ 
49 1 n   
ngang : Aq 
– MSSV : 
C 
73.6 q  
1804.54 
Đ 
Thiết kế k 
Cửa Đại –T 
đoạn tuyế 
hành 3 cụm 
(1 hàng 5, 
vc tác dụng 
tàu tác lực 
eo hai phươ 
c gió giật v= 
à phục vụ n 
ió ta tính lự 
hiết kế trụ 
ng với nhau 
như vậy th 
ngoài cùng 
ức sau: 
5 
q 610 A 
10 5 An 
   
= qLt 
2 
ĐỒ ÁN TỐ 
kĩ thuật khu 
TP. Hội An 
ỐT NGHIỆP 
u neo đậu t 
n – Tỉnh Qu 
ến đê và ph 
m neo 1 cụ 
1 hàng 4) v 
g 1 neo phía 
neo sinh ra 
ơng chính l 
=34 m/s. 
neo đậu và 
ực gió theo 
neo: 
u do đó diệ 
heo phương 
g đầu tiên c 
2 
q V  
V 2 n  
P 
tàu cá 
uảng Nam 
hương án 
neo. 
ụm 5 tàu vớ 
với 2 neo p 
a dọc.Do đ 
a chủ yếu d 
là dọc tàu v 
ới 1 trụ neo 
phía dọc và 
đó việc tính 
dưới tác dụ 
và ngang tà 
tránh trú k 
o 2 phương 
o 
à 1 
h 
ụng 
àu 
khi có bão 
g chính là 
ện tích chắn 
g ngang tàu 
chịu tác dụn 
n gió là diệ 
u nên diện 
ng của gió. 
ện 
Page 
50 
.
Trườ 
Khoa 
ờng ĐHXD 
a xây dựng 
D 
 
D 
g công trìn 
Diện tích cả 
q : hệ số x 
 
ζ 
nh biển 
ản gió theo 
xác định the 
n : hệ số x 
o phương d 
eo bảng 1 p 
xác định tro 
: hệ số lấy 
SV: N 
dọc tàu : An 
phụ lục 3 ( 
ong bảng 2 
y theo bảng 
Nguyễn Qu 
g 26 (tiêu c 
uân Chính 
chuẩn 22 T 
– MSSV : 
C 
Bảng III 
phụ lục 3 
Bảng III. 
Bảng III 
1804.54 
ĐỒ Đ 
ÁN TỐ 
kĩ thuật khu 
TP. Hội An 
Thiết kế k 
Cửa Đại –T 
2 
n = nBt 
tiêu chuẩn 
n 22 TCVN 
.9.hệ số α 
q 
(tiêu chuẩn 
10.hệ số α 
n 22 TCVN 
αn 
TCN 222-9 
5) 
I.11.hệ sốζ 
ζ 
ỐT NGHIỆP 
u neo đậu t 
n – Tỉnh Qu 
N 222- 95) 
P 
tàu cá 
uảng Nam 
N 222 – 95 
Page 
5). 
51
KHU NEO ĐẬU TÀU CÁ
KHU NEO ĐẬU TÀU CÁ
KHU NEO ĐẬU TÀU CÁ
KHU NEO ĐẬU TÀU CÁ
KHU NEO ĐẬU TÀU CÁ
KHU NEO ĐẬU TÀU CÁ
KHU NEO ĐẬU TÀU CÁ
KHU NEO ĐẬU TÀU CÁ
KHU NEO ĐẬU TÀU CÁ
KHU NEO ĐẬU TÀU CÁ
KHU NEO ĐẬU TÀU CÁ
KHU NEO ĐẬU TÀU CÁ
KHU NEO ĐẬU TÀU CÁ
KHU NEO ĐẬU TÀU CÁ
KHU NEO ĐẬU TÀU CÁ
KHU NEO ĐẬU TÀU CÁ
KHU NEO ĐẬU TÀU CÁ
KHU NEO ĐẬU TÀU CÁ
KHU NEO ĐẬU TÀU CÁ
KHU NEO ĐẬU TÀU CÁ
KHU NEO ĐẬU TÀU CÁ
KHU NEO ĐẬU TÀU CÁ
KHU NEO ĐẬU TÀU CÁ
KHU NEO ĐẬU TÀU CÁ
KHU NEO ĐẬU TÀU CÁ
KHU NEO ĐẬU TÀU CÁ
KHU NEO ĐẬU TÀU CÁ
KHU NEO ĐẬU TÀU CÁ
KHU NEO ĐẬU TÀU CÁ
KHU NEO ĐẬU TÀU CÁ
KHU NEO ĐẬU TÀU CÁ
KHU NEO ĐẬU TÀU CÁ
KHU NEO ĐẬU TÀU CÁ
KHU NEO ĐẬU TÀU CÁ
KHU NEO ĐẬU TÀU CÁ
KHU NEO ĐẬU TÀU CÁ
KHU NEO ĐẬU TÀU CÁ
KHU NEO ĐẬU TÀU CÁ
KHU NEO ĐẬU TÀU CÁ
KHU NEO ĐẬU TÀU CÁ
KHU NEO ĐẬU TÀU CÁ
KHU NEO ĐẬU TÀU CÁ
KHU NEO ĐẬU TÀU CÁ
KHU NEO ĐẬU TÀU CÁ
KHU NEO ĐẬU TÀU CÁ
KHU NEO ĐẬU TÀU CÁ
KHU NEO ĐẬU TÀU CÁ
KHU NEO ĐẬU TÀU CÁ
KHU NEO ĐẬU TÀU CÁ
KHU NEO ĐẬU TÀU CÁ
KHU NEO ĐẬU TÀU CÁ
KHU NEO ĐẬU TÀU CÁ
KHU NEO ĐẬU TÀU CÁ
KHU NEO ĐẬU TÀU CÁ
KHU NEO ĐẬU TÀU CÁ
KHU NEO ĐẬU TÀU CÁ
KHU NEO ĐẬU TÀU CÁ
KHU NEO ĐẬU TÀU CÁ
KHU NEO ĐẬU TÀU CÁ
KHU NEO ĐẬU TÀU CÁ
KHU NEO ĐẬU TÀU CÁ
KHU NEO ĐẬU TÀU CÁ
KHU NEO ĐẬU TÀU CÁ
KHU NEO ĐẬU TÀU CÁ
KHU NEO ĐẬU TÀU CÁ
KHU NEO ĐẬU TÀU CÁ
KHU NEO ĐẬU TÀU CÁ
KHU NEO ĐẬU TÀU CÁ
KHU NEO ĐẬU TÀU CÁ
KHU NEO ĐẬU TÀU CÁ

More Related Content

What's hot

Luận văn: Nghiên cứu tính toán sức chịu tải cọc khoan nhồi theo tiêu chuẩn TC...
Luận văn: Nghiên cứu tính toán sức chịu tải cọc khoan nhồi theo tiêu chuẩn TC...Luận văn: Nghiên cứu tính toán sức chịu tải cọc khoan nhồi theo tiêu chuẩn TC...
Luận văn: Nghiên cứu tính toán sức chịu tải cọc khoan nhồi theo tiêu chuẩn TC...
Dịch vụ viết thuê Khóa Luận - ZALO 0932091562
 
Đề tài: Tính toán sức chịu tải cọc khoan nhồi cho nền đất, HAY
Đề tài: Tính toán sức chịu tải cọc khoan nhồi cho nền đất, HAYĐề tài: Tính toán sức chịu tải cọc khoan nhồi cho nền đất, HAY
Đề tài: Tính toán sức chịu tải cọc khoan nhồi cho nền đất, HAY
Dịch vụ viết bài trọn gói ZALO: 0909232620
 
DU AN KHU DU LICH DA NGOAI
DU AN KHU DU LICH DA NGOAIDU AN KHU DU LICH DA NGOAI
DU AN KHU DU LICH DA NGOAI
LẬP DỰ ÁN VIỆT
 
Hướng dẫn sử dụng sacs 5.6 (phần modelling)
Hướng dẫn sử dụng sacs 5.6 (phần modelling)Hướng dẫn sử dụng sacs 5.6 (phần modelling)
Hướng dẫn sử dụng sacs 5.6 (phần modelling)luuguxd
 
Huong dan thiet ke do an cong nghe che tao may
Huong dan thiet ke do an cong nghe che tao mayHuong dan thiet ke do an cong nghe che tao may
Huong dan thiet ke do an cong nghe che tao may
Nguyễn Hải Sứ
 
TKCT Bến cầu tàu đài mềm
TKCT Bến cầu tàu đài mềmTKCT Bến cầu tàu đài mềm
TKCT Bến cầu tàu đài mềm
Hieu Le
 
Hd tinh tai trong song bang tay
Hd tinh tai trong song bang tayHd tinh tai trong song bang tay
Hd tinh tai trong song bang tay
trunganh94
 
Thuyết minh-hoàn-chỉnh-đồ án cố định 1
Thuyết minh-hoàn-chỉnh-đồ án cố định 1Thuyết minh-hoàn-chỉnh-đồ án cố định 1
Thuyết minh-hoàn-chỉnh-đồ án cố định 1
vanminh2394
 
tieu chuan Eurocode
tieu chuan Eurocode   tieu chuan Eurocode
tieu chuan Eurocode Vo Anh
 
Thuyet minh
Thuyet minhThuyet minh
Thuyet minhluuguxd
 
Đề tài: Tải trọng động do gió và động đất tác dụng lên nhà cao tầng
Đề tài: Tải trọng động do gió và động đất tác dụng lên nhà cao tầngĐề tài: Tải trọng động do gió và động đất tác dụng lên nhà cao tầng
Đề tài: Tải trọng động do gió và động đất tác dụng lên nhà cao tầng
Dịch vụ viết bài trọn gói ZALO: 0909232620
 
TK_TC_Mo_tru_cau_vBeta.pdf
TK_TC_Mo_tru_cau_vBeta.pdfTK_TC_Mo_tru_cau_vBeta.pdf
TK_TC_Mo_tru_cau_vBeta.pdf
NguyenDuongChung
 
Đề tài: Tính toán biến dạng của dầm đơn bê tông cốt thép, HAY
Đề tài: Tính toán biến dạng của dầm đơn bê tông cốt thép, HAYĐề tài: Tính toán biến dạng của dầm đơn bê tông cốt thép, HAY
Đề tài: Tính toán biến dạng của dầm đơn bê tông cốt thép, HAY
Dịch vụ viết bài trọn gói ZALO 0917193864
 
Thuyết minh dự án đầu tư chuỗi giá trị gia tăng sản phẩm từ lúa gạo | Dịch vụ...
Thuyết minh dự án đầu tư chuỗi giá trị gia tăng sản phẩm từ lúa gạo | Dịch vụ...Thuyết minh dự án đầu tư chuỗi giá trị gia tăng sản phẩm từ lúa gạo | Dịch vụ...
Thuyết minh dự án đầu tư chuỗi giá trị gia tăng sản phẩm từ lúa gạo | Dịch vụ...
Công Ty Cổ Phần Tư Vấn Đầu Tư Dự Án Việt
 
Huong dan tinh toan thanh phan dong cua tt gio
Huong dan tinh toan thanh phan dong cua tt gioHuong dan tinh toan thanh phan dong cua tt gio
Huong dan tinh toan thanh phan dong cua tt giomrquangbro
 
Luận văn: Xây dựng một khu Ký túc xá 9 tầng cho sinh viên, HAY
Luận văn: Xây dựng một khu Ký túc xá 9 tầng cho sinh viên, HAYLuận văn: Xây dựng một khu Ký túc xá 9 tầng cho sinh viên, HAY
Luận văn: Xây dựng một khu Ký túc xá 9 tầng cho sinh viên, HAY
Dịch vụ viết bài trọn gói ZALO 0917193864
 
Dự án đầu tư cây ăn quả có múi Phú Thọ 0918755356
Dự án đầu tư cây ăn quả có múi Phú Thọ 0918755356Dự án đầu tư cây ăn quả có múi Phú Thọ 0918755356
Dự án đầu tư cây ăn quả có múi Phú Thọ 0918755356
Công Ty Cổ Phần Tư Vấn Đầu Tư Dự Án Việt
 
Tính toán thiết kế vận chuyển khối chân đế trên biển bằng sà lan
Tính toán thiết kế vận chuyển khối chân đế trên biển bằng sà lanTính toán thiết kế vận chuyển khối chân đế trên biển bằng sà lan
Tính toán thiết kế vận chuyển khối chân đế trên biển bằng sà lanOFFSHORE VN
 
Sách tra cứu thép, gang thông dụng- Nghiêm Hùng
Sách tra cứu thép, gang thông dụng- Nghiêm HùngSách tra cứu thép, gang thông dụng- Nghiêm Hùng
Sách tra cứu thép, gang thông dụng- Nghiêm Hùng
Hòa Ngô
 

What's hot (20)

Hdsd sacs 5.2
Hdsd sacs 5.2Hdsd sacs 5.2
Hdsd sacs 5.2
 
Luận văn: Nghiên cứu tính toán sức chịu tải cọc khoan nhồi theo tiêu chuẩn TC...
Luận văn: Nghiên cứu tính toán sức chịu tải cọc khoan nhồi theo tiêu chuẩn TC...Luận văn: Nghiên cứu tính toán sức chịu tải cọc khoan nhồi theo tiêu chuẩn TC...
Luận văn: Nghiên cứu tính toán sức chịu tải cọc khoan nhồi theo tiêu chuẩn TC...
 
Đề tài: Tính toán sức chịu tải cọc khoan nhồi cho nền đất, HAY
Đề tài: Tính toán sức chịu tải cọc khoan nhồi cho nền đất, HAYĐề tài: Tính toán sức chịu tải cọc khoan nhồi cho nền đất, HAY
Đề tài: Tính toán sức chịu tải cọc khoan nhồi cho nền đất, HAY
 
DU AN KHU DU LICH DA NGOAI
DU AN KHU DU LICH DA NGOAIDU AN KHU DU LICH DA NGOAI
DU AN KHU DU LICH DA NGOAI
 
Hướng dẫn sử dụng sacs 5.6 (phần modelling)
Hướng dẫn sử dụng sacs 5.6 (phần modelling)Hướng dẫn sử dụng sacs 5.6 (phần modelling)
Hướng dẫn sử dụng sacs 5.6 (phần modelling)
 
Huong dan thiet ke do an cong nghe che tao may
Huong dan thiet ke do an cong nghe che tao mayHuong dan thiet ke do an cong nghe che tao may
Huong dan thiet ke do an cong nghe che tao may
 
TKCT Bến cầu tàu đài mềm
TKCT Bến cầu tàu đài mềmTKCT Bến cầu tàu đài mềm
TKCT Bến cầu tàu đài mềm
 
Hd tinh tai trong song bang tay
Hd tinh tai trong song bang tayHd tinh tai trong song bang tay
Hd tinh tai trong song bang tay
 
Thuyết minh-hoàn-chỉnh-đồ án cố định 1
Thuyết minh-hoàn-chỉnh-đồ án cố định 1Thuyết minh-hoàn-chỉnh-đồ án cố định 1
Thuyết minh-hoàn-chỉnh-đồ án cố định 1
 
tieu chuan Eurocode
tieu chuan Eurocode   tieu chuan Eurocode
tieu chuan Eurocode
 
Thuyet minh
Thuyet minhThuyet minh
Thuyet minh
 
Đề tài: Tải trọng động do gió và động đất tác dụng lên nhà cao tầng
Đề tài: Tải trọng động do gió và động đất tác dụng lên nhà cao tầngĐề tài: Tải trọng động do gió và động đất tác dụng lên nhà cao tầng
Đề tài: Tải trọng động do gió và động đất tác dụng lên nhà cao tầng
 
TK_TC_Mo_tru_cau_vBeta.pdf
TK_TC_Mo_tru_cau_vBeta.pdfTK_TC_Mo_tru_cau_vBeta.pdf
TK_TC_Mo_tru_cau_vBeta.pdf
 
Đề tài: Tính toán biến dạng của dầm đơn bê tông cốt thép, HAY
Đề tài: Tính toán biến dạng của dầm đơn bê tông cốt thép, HAYĐề tài: Tính toán biến dạng của dầm đơn bê tông cốt thép, HAY
Đề tài: Tính toán biến dạng của dầm đơn bê tông cốt thép, HAY
 
Thuyết minh dự án đầu tư chuỗi giá trị gia tăng sản phẩm từ lúa gạo | Dịch vụ...
Thuyết minh dự án đầu tư chuỗi giá trị gia tăng sản phẩm từ lúa gạo | Dịch vụ...Thuyết minh dự án đầu tư chuỗi giá trị gia tăng sản phẩm từ lúa gạo | Dịch vụ...
Thuyết minh dự án đầu tư chuỗi giá trị gia tăng sản phẩm từ lúa gạo | Dịch vụ...
 
Huong dan tinh toan thanh phan dong cua tt gio
Huong dan tinh toan thanh phan dong cua tt gioHuong dan tinh toan thanh phan dong cua tt gio
Huong dan tinh toan thanh phan dong cua tt gio
 
Luận văn: Xây dựng một khu Ký túc xá 9 tầng cho sinh viên, HAY
Luận văn: Xây dựng một khu Ký túc xá 9 tầng cho sinh viên, HAYLuận văn: Xây dựng một khu Ký túc xá 9 tầng cho sinh viên, HAY
Luận văn: Xây dựng một khu Ký túc xá 9 tầng cho sinh viên, HAY
 
Dự án đầu tư cây ăn quả có múi Phú Thọ 0918755356
Dự án đầu tư cây ăn quả có múi Phú Thọ 0918755356Dự án đầu tư cây ăn quả có múi Phú Thọ 0918755356
Dự án đầu tư cây ăn quả có múi Phú Thọ 0918755356
 
Tính toán thiết kế vận chuyển khối chân đế trên biển bằng sà lan
Tính toán thiết kế vận chuyển khối chân đế trên biển bằng sà lanTính toán thiết kế vận chuyển khối chân đế trên biển bằng sà lan
Tính toán thiết kế vận chuyển khối chân đế trên biển bằng sà lan
 
Sách tra cứu thép, gang thông dụng- Nghiêm Hùng
Sách tra cứu thép, gang thông dụng- Nghiêm HùngSách tra cứu thép, gang thông dụng- Nghiêm Hùng
Sách tra cứu thép, gang thông dụng- Nghiêm Hùng
 

Viewers also liked

Thuyet minh ke bao ve bo
Thuyet minh ke bao ve boThuyet minh ke bao ve bo
Thuyet minh ke bao ve boluuguxd
 
Tm tk ben xa lan cang viconship
Tm tk ben xa lan cang viconshipTm tk ben xa lan cang viconship
Tm tk ben xa lan cang viconshipNguyen Thanh Luan
 
105 tinh toan cong trinh ben
105 tinh toan cong trinh ben105 tinh toan cong trinh ben
105 tinh toan cong trinh ben
hangiang_ktct
 
Ben tuong cu
Ben tuong cuBen tuong cu
Ben tuong culuuguxd
 
45.thuyet minh do an ket cau+thi cong
45.thuyet minh do an ket cau+thi cong45.thuyet minh do an ket cau+thi cong
45.thuyet minh do an ket cau+thi cong
Vuvan Tjnh
 
Thuyet minh tkco
Thuyet minh tkcoThuyet minh tkco
Thuyet minh tkco
Voduy Phuoc
 
đồ áN cảng
đồ áN cảngđồ áN cảng
đồ áN cảng
Viettintin
 
Thuyet minh 01052016
Thuyet minh 01052016Thuyet minh 01052016
Thuyet minh 01052016
nguyenhausp
 
Do an cang bien coc ống d60
Do an cang bien coc ống d60Do an cang bien coc ống d60
Do an cang bien coc ống d60luuguxd
 
Tcvn 8870 2011 thi công và nghiệm thu neo trong đất
Tcvn 8870 2011 thi công và nghiệm thu neo trong đấtTcvn 8870 2011 thi công và nghiệm thu neo trong đất
Tcvn 8870 2011 thi công và nghiệm thu neo trong đấtyeunuocuc10
 
đồ áN môn học thuy loi
đồ áN môn học thuy loiđồ áN môn học thuy loi
đồ áN môn học thuy loibuixuankiem
 
Tk cảng hiếu
Tk cảng   hiếuTk cảng   hiếu
Tk cảng hiếuHieu Le
 
Thiết kế đê bình minh 3, huyện kim sơn tỉnh ninh bình
Thiết kế đê bình minh 3, huyện kim sơn   tỉnh ninh bìnhThiết kế đê bình minh 3, huyện kim sơn   tỉnh ninh bình
Thiết kế đê bình minh 3, huyện kim sơn tỉnh ninh bìnhVcoi Vit
 
Thuyet minh DATN đà tàu Cà Mau 15000 DWT
Thuyet minh DATN đà tàu Cà Mau 15000 DWTThuyet minh DATN đà tàu Cà Mau 15000 DWT
Thuyet minh DATN đà tàu Cà Mau 15000 DWTluuguxd
 
Dự án đầu tư xây dựng khu biệt thự cao cấp
Dự án đầu tư xây dựng khu biệt thự cao cấpDự án đầu tư xây dựng khu biệt thự cao cấp
Dự án đầu tư xây dựng khu biệt thự cao cấp
Lập Dự Án Đầu Tư Thảo Nguyên Xanh
 
download
downloaddownload
Tinh toan thiet ke song chan rac
Tinh toan thiet ke song chan racTinh toan thiet ke song chan rac
Tinh toan thiet ke song chan raceoicti
 
Thi cong ven bo
Thi cong ven boThi cong ven bo
Thi cong ven boluuguxd
 

Viewers also liked (20)

Thuyet minh ke bao ve bo
Thuyet minh ke bao ve boThuyet minh ke bao ve bo
Thuyet minh ke bao ve bo
 
Tm tk ben xa lan cang viconship
Tm tk ben xa lan cang viconshipTm tk ben xa lan cang viconship
Tm tk ben xa lan cang viconship
 
105 tinh toan cong trinh ben
105 tinh toan cong trinh ben105 tinh toan cong trinh ben
105 tinh toan cong trinh ben
 
Ben tuong cu
Ben tuong cuBen tuong cu
Ben tuong cu
 
45.thuyet minh do an ket cau+thi cong
45.thuyet minh do an ket cau+thi cong45.thuyet minh do an ket cau+thi cong
45.thuyet minh do an ket cau+thi cong
 
210213 thuyet minh
210213 thuyet minh210213 thuyet minh
210213 thuyet minh
 
Thuyet minh tkco
Thuyet minh tkcoThuyet minh tkco
Thuyet minh tkco
 
đồ áN cảng
đồ áN cảngđồ áN cảng
đồ áN cảng
 
Chuyen de tuong_chan_dat_7382
Chuyen de tuong_chan_dat_7382Chuyen de tuong_chan_dat_7382
Chuyen de tuong_chan_dat_7382
 
Thuyet minh 01052016
Thuyet minh 01052016Thuyet minh 01052016
Thuyet minh 01052016
 
Do an cang bien coc ống d60
Do an cang bien coc ống d60Do an cang bien coc ống d60
Do an cang bien coc ống d60
 
Tcvn 8870 2011 thi công và nghiệm thu neo trong đất
Tcvn 8870 2011 thi công và nghiệm thu neo trong đấtTcvn 8870 2011 thi công và nghiệm thu neo trong đất
Tcvn 8870 2011 thi công và nghiệm thu neo trong đất
 
đồ áN môn học thuy loi
đồ áN môn học thuy loiđồ áN môn học thuy loi
đồ áN môn học thuy loi
 
Tk cảng hiếu
Tk cảng   hiếuTk cảng   hiếu
Tk cảng hiếu
 
Thiết kế đê bình minh 3, huyện kim sơn tỉnh ninh bình
Thiết kế đê bình minh 3, huyện kim sơn   tỉnh ninh bìnhThiết kế đê bình minh 3, huyện kim sơn   tỉnh ninh bình
Thiết kế đê bình minh 3, huyện kim sơn tỉnh ninh bình
 
Thuyet minh DATN đà tàu Cà Mau 15000 DWT
Thuyet minh DATN đà tàu Cà Mau 15000 DWTThuyet minh DATN đà tàu Cà Mau 15000 DWT
Thuyet minh DATN đà tàu Cà Mau 15000 DWT
 
Dự án đầu tư xây dựng khu biệt thự cao cấp
Dự án đầu tư xây dựng khu biệt thự cao cấpDự án đầu tư xây dựng khu biệt thự cao cấp
Dự án đầu tư xây dựng khu biệt thự cao cấp
 
download
downloaddownload
download
 
Tinh toan thiet ke song chan rac
Tinh toan thiet ke song chan racTinh toan thiet ke song chan rac
Tinh toan thiet ke song chan rac
 
Thi cong ven bo
Thi cong ven boThi cong ven bo
Thi cong ven bo
 

Similar to KHU NEO ĐẬU TÀU CÁ

Luận án: Nghiên cứu năng lực của sỹ quan Hàng hải Việt Nam trong tình huống c...
Luận án: Nghiên cứu năng lực của sỹ quan Hàng hải Việt Nam trong tình huống c...Luận án: Nghiên cứu năng lực của sỹ quan Hàng hải Việt Nam trong tình huống c...
Luận án: Nghiên cứu năng lực của sỹ quan Hàng hải Việt Nam trong tình huống c...
Dịch Vụ Viết Thuê Khóa Luận Zalo/Telegram 0917193864
 
Luận văn thạc sĩ kỹ thuật xây dựng.
Luận văn thạc sĩ kỹ thuật xây dựng.Luận văn thạc sĩ kỹ thuật xây dựng.
Luận văn thạc sĩ kỹ thuật xây dựng.
ssuser499fca
 
Phân tích hạ thủy khối chân đế
Phân tích hạ thủy khối chân đế Phân tích hạ thủy khối chân đế
Phân tích hạ thủy khối chân đế OFFSHORE VN
 
Luận văn: Nghiên cứu áp dụng cọc cát để gia cố nền đường trên đất yếu tại Hải...
Luận văn: Nghiên cứu áp dụng cọc cát để gia cố nền đường trên đất yếu tại Hải...Luận văn: Nghiên cứu áp dụng cọc cát để gia cố nền đường trên đất yếu tại Hải...
Luận văn: Nghiên cứu áp dụng cọc cát để gia cố nền đường trên đất yếu tại Hải...
Dịch Vụ Viết Thuê Khóa Luận Zalo/Telegram 0917193864
 
Đề tài: Áp dụng cọc cát để gia cố nền đường trên nền đất yếu, HOT
Đề tài: Áp dụng cọc cát để gia cố nền đường trên nền đất yếu, HOTĐề tài: Áp dụng cọc cát để gia cố nền đường trên nền đất yếu, HOT
Đề tài: Áp dụng cọc cát để gia cố nền đường trên nền đất yếu, HOT
Dịch vụ viết bài trọn gói ZALO: 0909232620
 
Luận án: Đánh giá độ thấm nước và khuếch tán ion clorua của bê tông có xét đế...
Luận án: Đánh giá độ thấm nước và khuếch tán ion clorua của bê tông có xét đế...Luận án: Đánh giá độ thấm nước và khuếch tán ion clorua của bê tông có xét đế...
Luận án: Đánh giá độ thấm nước và khuếch tán ion clorua của bê tông có xét đế...
Viết thuê trọn gói ZALO 0934573149
 
đáNh giá hiện trạng môi trường không khí và đề xuất biện pháp giảm thiểu ô nh...
đáNh giá hiện trạng môi trường không khí và đề xuất biện pháp giảm thiểu ô nh...đáNh giá hiện trạng môi trường không khí và đề xuất biện pháp giảm thiểu ô nh...
đáNh giá hiện trạng môi trường không khí và đề xuất biện pháp giảm thiểu ô nh...
TÀI LIỆU NGÀNH MAY
 
Thay đất kết hợp cọc cát và bệ phản áp trong xử lý nền đất yếu
Thay đất kết hợp cọc cát và bệ phản áp trong xử lý nền đất yếuThay đất kết hợp cọc cát và bệ phản áp trong xử lý nền đất yếu
Thay đất kết hợp cọc cát và bệ phản áp trong xử lý nền đất yếu
Dịch vụ viết bài trọn gói ZALO: 0909232620
 
Luận án: Nghiên cứu thiết kế hệ thống thông báo ổn định theo thời gian thực c...
Luận án: Nghiên cứu thiết kế hệ thống thông báo ổn định theo thời gian thực c...Luận án: Nghiên cứu thiết kế hệ thống thông báo ổn định theo thời gian thực c...
Luận án: Nghiên cứu thiết kế hệ thống thông báo ổn định theo thời gian thực c...
Dịch Vụ Viết Thuê Khóa Luận Zalo/Telegram 0917193864
 
Luận án: Nghiên cứu thiết kế hệ thống thông báo ổn định theo thời gian thực c...
Luận án: Nghiên cứu thiết kế hệ thống thông báo ổn định theo thời gian thực c...Luận án: Nghiên cứu thiết kế hệ thống thông báo ổn định theo thời gian thực c...
Luận án: Nghiên cứu thiết kế hệ thống thông báo ổn định theo thời gian thực c...
Dịch Vụ Viết Thuê Khóa Luận Zalo/Telegram 0917193864
 
Đề tài: Thiết kế công nghệ nhà máy chế biến cá tra fillet đông lạnh
Đề tài: Thiết kế công nghệ nhà máy chế biến cá tra fillet đông lạnhĐề tài: Thiết kế công nghệ nhà máy chế biến cá tra fillet đông lạnh
Đề tài: Thiết kế công nghệ nhà máy chế biến cá tra fillet đông lạnh
Dịch Vụ Viết Bài Trọn Gói ZALO 0917193864
 
Luận văn: Ngân hàng đầu tư và phát triển chi nhánh Sơn La
Luận văn: Ngân hàng đầu tư và phát triển chi nhánh Sơn LaLuận văn: Ngân hàng đầu tư và phát triển chi nhánh Sơn La
Luận văn: Ngân hàng đầu tư và phát triển chi nhánh Sơn La
Dịch Vụ Viết Bài Trọn Gói ZALO 0917193864
 
Luận án: Nghiên cứu ổn định và độ bền của khối phủ bê tông xếp rối trên mái đ...
Luận án: Nghiên cứu ổn định và độ bền của khối phủ bê tông xếp rối trên mái đ...Luận án: Nghiên cứu ổn định và độ bền của khối phủ bê tông xếp rối trên mái đ...
Luận án: Nghiên cứu ổn định và độ bền của khối phủ bê tông xếp rối trên mái đ...
Viết thuê trọn gói ZALO 0934573149
 
đồ áN tốt nghiệp đường ống lvhieu k55
đồ áN tốt nghiệp đường ống lvhieu k55đồ áN tốt nghiệp đường ống lvhieu k55
đồ áN tốt nghiệp đường ống lvhieu k55
Hieu Le
 
Nghiên cứu phương pháp thiết kế ổn định mái dốc bằng cọc v1.doc
Nghiên cứu phương pháp thiết kế ổn định mái dốc bằng cọc v1.docNghiên cứu phương pháp thiết kế ổn định mái dốc bằng cọc v1.doc
Nghiên cứu phương pháp thiết kế ổn định mái dốc bằng cọc v1.doc
Dịch Vụ Viết Bài Trọn Gói ZALO 0917193864
 
Thuyet minh quy_hoach_cang_song_hong_9079_qx_ftsxlr67_20140221041616_65671
Thuyet minh quy_hoach_cang_song_hong_9079_qx_ftsxlr67_20140221041616_65671Thuyet minh quy_hoach_cang_song_hong_9079_qx_ftsxlr67_20140221041616_65671
Thuyet minh quy_hoach_cang_song_hong_9079_qx_ftsxlr67_20140221041616_65671Young Boss
 
Thuyet minh ban in
Thuyet minh ban in  Thuyet minh ban in
Thuyet minh ban in robinking277
 
download
downloaddownload
download
hieudk53
 
Tính toán, thiết kế trạm xử lý nước thải khu dân cư – dịch vụ – cư xá công nh...
Tính toán, thiết kế trạm xử lý nước thải khu dân cư – dịch vụ – cư xá công nh...Tính toán, thiết kế trạm xử lý nước thải khu dân cư – dịch vụ – cư xá công nh...
Tính toán, thiết kế trạm xử lý nước thải khu dân cư – dịch vụ – cư xá công nh...
TÀI LIỆU NGÀNH MAY
 

Similar to KHU NEO ĐẬU TÀU CÁ (20)

Luận án: Nghiên cứu năng lực của sỹ quan Hàng hải Việt Nam trong tình huống c...
Luận án: Nghiên cứu năng lực của sỹ quan Hàng hải Việt Nam trong tình huống c...Luận án: Nghiên cứu năng lực của sỹ quan Hàng hải Việt Nam trong tình huống c...
Luận án: Nghiên cứu năng lực của sỹ quan Hàng hải Việt Nam trong tình huống c...
 
Luận văn thạc sĩ kỹ thuật xây dựng.
Luận văn thạc sĩ kỹ thuật xây dựng.Luận văn thạc sĩ kỹ thuật xây dựng.
Luận văn thạc sĩ kỹ thuật xây dựng.
 
Phân tích hạ thủy khối chân đế
Phân tích hạ thủy khối chân đế Phân tích hạ thủy khối chân đế
Phân tích hạ thủy khối chân đế
 
Luận văn: Nghiên cứu áp dụng cọc cát để gia cố nền đường trên đất yếu tại Hải...
Luận văn: Nghiên cứu áp dụng cọc cát để gia cố nền đường trên đất yếu tại Hải...Luận văn: Nghiên cứu áp dụng cọc cát để gia cố nền đường trên đất yếu tại Hải...
Luận văn: Nghiên cứu áp dụng cọc cát để gia cố nền đường trên đất yếu tại Hải...
 
Đề tài: Áp dụng cọc cát để gia cố nền đường trên nền đất yếu, HOT
Đề tài: Áp dụng cọc cát để gia cố nền đường trên nền đất yếu, HOTĐề tài: Áp dụng cọc cát để gia cố nền đường trên nền đất yếu, HOT
Đề tài: Áp dụng cọc cát để gia cố nền đường trên nền đất yếu, HOT
 
Luận án: Đánh giá độ thấm nước và khuếch tán ion clorua của bê tông có xét đế...
Luận án: Đánh giá độ thấm nước và khuếch tán ion clorua của bê tông có xét đế...Luận án: Đánh giá độ thấm nước và khuếch tán ion clorua của bê tông có xét đế...
Luận án: Đánh giá độ thấm nước và khuếch tán ion clorua của bê tông có xét đế...
 
đáNh giá hiện trạng môi trường không khí và đề xuất biện pháp giảm thiểu ô nh...
đáNh giá hiện trạng môi trường không khí và đề xuất biện pháp giảm thiểu ô nh...đáNh giá hiện trạng môi trường không khí và đề xuất biện pháp giảm thiểu ô nh...
đáNh giá hiện trạng môi trường không khí và đề xuất biện pháp giảm thiểu ô nh...
 
19498
1949819498
19498
 
Thay đất kết hợp cọc cát và bệ phản áp trong xử lý nền đất yếu
Thay đất kết hợp cọc cát và bệ phản áp trong xử lý nền đất yếuThay đất kết hợp cọc cát và bệ phản áp trong xử lý nền đất yếu
Thay đất kết hợp cọc cát và bệ phản áp trong xử lý nền đất yếu
 
Luận án: Nghiên cứu thiết kế hệ thống thông báo ổn định theo thời gian thực c...
Luận án: Nghiên cứu thiết kế hệ thống thông báo ổn định theo thời gian thực c...Luận án: Nghiên cứu thiết kế hệ thống thông báo ổn định theo thời gian thực c...
Luận án: Nghiên cứu thiết kế hệ thống thông báo ổn định theo thời gian thực c...
 
Luận án: Nghiên cứu thiết kế hệ thống thông báo ổn định theo thời gian thực c...
Luận án: Nghiên cứu thiết kế hệ thống thông báo ổn định theo thời gian thực c...Luận án: Nghiên cứu thiết kế hệ thống thông báo ổn định theo thời gian thực c...
Luận án: Nghiên cứu thiết kế hệ thống thông báo ổn định theo thời gian thực c...
 
Đề tài: Thiết kế công nghệ nhà máy chế biến cá tra fillet đông lạnh
Đề tài: Thiết kế công nghệ nhà máy chế biến cá tra fillet đông lạnhĐề tài: Thiết kế công nghệ nhà máy chế biến cá tra fillet đông lạnh
Đề tài: Thiết kế công nghệ nhà máy chế biến cá tra fillet đông lạnh
 
Luận văn: Ngân hàng đầu tư và phát triển chi nhánh Sơn La
Luận văn: Ngân hàng đầu tư và phát triển chi nhánh Sơn LaLuận văn: Ngân hàng đầu tư và phát triển chi nhánh Sơn La
Luận văn: Ngân hàng đầu tư và phát triển chi nhánh Sơn La
 
Luận án: Nghiên cứu ổn định và độ bền của khối phủ bê tông xếp rối trên mái đ...
Luận án: Nghiên cứu ổn định và độ bền của khối phủ bê tông xếp rối trên mái đ...Luận án: Nghiên cứu ổn định và độ bền của khối phủ bê tông xếp rối trên mái đ...
Luận án: Nghiên cứu ổn định và độ bền của khối phủ bê tông xếp rối trên mái đ...
 
đồ áN tốt nghiệp đường ống lvhieu k55
đồ áN tốt nghiệp đường ống lvhieu k55đồ áN tốt nghiệp đường ống lvhieu k55
đồ áN tốt nghiệp đường ống lvhieu k55
 
Nghiên cứu phương pháp thiết kế ổn định mái dốc bằng cọc v1.doc
Nghiên cứu phương pháp thiết kế ổn định mái dốc bằng cọc v1.docNghiên cứu phương pháp thiết kế ổn định mái dốc bằng cọc v1.doc
Nghiên cứu phương pháp thiết kế ổn định mái dốc bằng cọc v1.doc
 
Thuyet minh quy_hoach_cang_song_hong_9079_qx_ftsxlr67_20140221041616_65671
Thuyet minh quy_hoach_cang_song_hong_9079_qx_ftsxlr67_20140221041616_65671Thuyet minh quy_hoach_cang_song_hong_9079_qx_ftsxlr67_20140221041616_65671
Thuyet minh quy_hoach_cang_song_hong_9079_qx_ftsxlr67_20140221041616_65671
 
Thuyet minh ban in
Thuyet minh ban in  Thuyet minh ban in
Thuyet minh ban in
 
download
downloaddownload
download
 
Tính toán, thiết kế trạm xử lý nước thải khu dân cư – dịch vụ – cư xá công nh...
Tính toán, thiết kế trạm xử lý nước thải khu dân cư – dịch vụ – cư xá công nh...Tính toán, thiết kế trạm xử lý nước thải khu dân cư – dịch vụ – cư xá công nh...
Tính toán, thiết kế trạm xử lý nước thải khu dân cư – dịch vụ – cư xá công nh...
 

More from luuguxd

Trien tau
Trien tau Trien tau
Trien tau luuguxd
 
Huong dan tekla 15 (ptsc mc)
Huong dan tekla 15 (ptsc mc)Huong dan tekla 15 (ptsc mc)
Huong dan tekla 15 (ptsc mc)luuguxd
 
Da Tau Drawing
Da Tau DrawingDa Tau Drawing
Da Tau Drawingluuguxd
 
De thi mon ctkt dv vb
De thi mon ctkt dv vbDe thi mon ctkt dv vb
De thi mon ctkt dv vbluuguxd
 
Thuyết minh
Thuyết minh Thuyết minh
Thuyết minh luuguxd
 
Tn k53-1 merged
Tn k53-1 mergedTn k53-1 merged
Tn k53-1 mergedluuguxd
 
chuyên đề về cừ thép
chuyên đề về cừ thépchuyên đề về cừ thép
chuyên đề về cừ thépluuguxd
 
chương 4 : thi công , chống ăn mòn
chương 4 : thi công , chống ăn mònchương 4 : thi công , chống ăn mòn
chương 4 : thi công , chống ăn mònluuguxd
 
chương 3 : thiết kế
chương 3 : thiết kếchương 3 : thiết kế
chương 3 : thiết kếluuguxd
 
chuong 1
 chuong 1 chuong 1
chuong 1luuguxd
 
Tong quan duong ong khi vn
Tong quan duong ong khi vnTong quan duong ong khi vn
Tong quan duong ong khi vnluuguxd
 
Phuong phap pthh
Phuong phap pthhPhuong phap pthh
Phuong phap pthhluuguxd
 
Giaotrinh pppthh v10
Giaotrinh pppthh v10Giaotrinh pppthh v10
Giaotrinh pppthh v10luuguxd
 
Chuong3 mtb songchuabiendang.ppt [compatibility mode]
Chuong3 mtb songchuabiendang.ppt [compatibility mode]Chuong3 mtb songchuabiendang.ppt [compatibility mode]
Chuong3 mtb songchuabiendang.ppt [compatibility mode]luuguxd
 
Chuong3 mtb
Chuong3 mtb Chuong3 mtb
Chuong3 mtb luuguxd
 
Baigiang mtb chuong2
Baigiang mtb chuong2Baigiang mtb chuong2
Baigiang mtb chuong2luuguxd
 
Baigiang mtb chuong1
Baigiang mtb chuong1Baigiang mtb chuong1
Baigiang mtb chuong1luuguxd
 
BTL môi trường biển
BTL môi trường biểnBTL môi trường biển
BTL môi trường biểnluuguxd
 
Tinh toan moi
Tinh toan moiTinh toan moi
Tinh toan moiluuguxd
 
Tinh toan chuyen vi ngang jack up
Tinh toan chuyen vi ngang jack upTinh toan chuyen vi ngang jack up
Tinh toan chuyen vi ngang jack upluuguxd
 

More from luuguxd (20)

Trien tau
Trien tau Trien tau
Trien tau
 
Huong dan tekla 15 (ptsc mc)
Huong dan tekla 15 (ptsc mc)Huong dan tekla 15 (ptsc mc)
Huong dan tekla 15 (ptsc mc)
 
Da Tau Drawing
Da Tau DrawingDa Tau Drawing
Da Tau Drawing
 
De thi mon ctkt dv vb
De thi mon ctkt dv vbDe thi mon ctkt dv vb
De thi mon ctkt dv vb
 
Thuyết minh
Thuyết minh Thuyết minh
Thuyết minh
 
Tn k53-1 merged
Tn k53-1 mergedTn k53-1 merged
Tn k53-1 merged
 
chuyên đề về cừ thép
chuyên đề về cừ thépchuyên đề về cừ thép
chuyên đề về cừ thép
 
chương 4 : thi công , chống ăn mòn
chương 4 : thi công , chống ăn mònchương 4 : thi công , chống ăn mòn
chương 4 : thi công , chống ăn mòn
 
chương 3 : thiết kế
chương 3 : thiết kếchương 3 : thiết kế
chương 3 : thiết kế
 
chuong 1
 chuong 1 chuong 1
chuong 1
 
Tong quan duong ong khi vn
Tong quan duong ong khi vnTong quan duong ong khi vn
Tong quan duong ong khi vn
 
Phuong phap pthh
Phuong phap pthhPhuong phap pthh
Phuong phap pthh
 
Giaotrinh pppthh v10
Giaotrinh pppthh v10Giaotrinh pppthh v10
Giaotrinh pppthh v10
 
Chuong3 mtb songchuabiendang.ppt [compatibility mode]
Chuong3 mtb songchuabiendang.ppt [compatibility mode]Chuong3 mtb songchuabiendang.ppt [compatibility mode]
Chuong3 mtb songchuabiendang.ppt [compatibility mode]
 
Chuong3 mtb
Chuong3 mtb Chuong3 mtb
Chuong3 mtb
 
Baigiang mtb chuong2
Baigiang mtb chuong2Baigiang mtb chuong2
Baigiang mtb chuong2
 
Baigiang mtb chuong1
Baigiang mtb chuong1Baigiang mtb chuong1
Baigiang mtb chuong1
 
BTL môi trường biển
BTL môi trường biểnBTL môi trường biển
BTL môi trường biển
 
Tinh toan moi
Tinh toan moiTinh toan moi
Tinh toan moi
 
Tinh toan chuyen vi ngang jack up
Tinh toan chuyen vi ngang jack upTinh toan chuyen vi ngang jack up
Tinh toan chuyen vi ngang jack up
 

KHU NEO ĐẬU TÀU CÁ

  • 1. Trường ĐHXD ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP Khoa xây dựng công trình biển Thiết kế kĩ thuật khu neo đậu tàu cá Cửa Đại –TP. Hội An – Tỉnh Quảng Nam LỜI CẢM ƠN Khoa Xây dựng Công trình biển là một trong những nơi đầu tiên đào tạo kỹ sư xây dựng công trình biển ở Việt Nam.Thật vinh dự khi em được là sinh viên của viện khóa 54.Điều tuyệt vời hơn là em được là sinh viên khóa 2 của nghành xây dựng công trình ven biển.Nhận thức được tầm quan trọng đó, trong quá trình học tập, rèn luyện em đã tích luỹ được những kiến thức chuyên ngành công trình ven biển và công trình biển để hoàn thành đồ án tốt nghiệp này. Trong quá trình hoàn thành đồ án bên cạnh sự cố gắng của bản thân, em luôn được sự chỉ bảo, hướng dẫn của các thầy cô trong Viện Xây dựng Công trình biển, đặc biệt là sự hướng dẫn và chỉ bảo tận tình của Ths.Nguyễn Quang Tạo và Ks. Nguyễn Văn Vương Em xin chân thành cảm ơn Ths.Nguyễn Quang Tạo , Ks. Nguyễn Văn Vương và tập thể các thầy cô trong Viện Xây dựng Công trình biển đã giúp em hoàn thành đồ án này. Mặc dù đã nỗ lực rất nhiều, song do kinh nghiệm và thời gian có hạn nên đồ án này không tránh khỏi những thiếu sót. Vậy kính mong các thầy cô cùng tất cả các bạn đọc bổ sung để em hoàn thành tốt những công trình trong tương lai. Hà nội, Ngày 08 tháng 01 năm 2014 Sinh viên thực hiện: Nguyễn Quân Chính SV: Nguyễn Quân Chính – MSSV : 1804.54 Page 1
  • 2. Trường ĐHXD ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP Khoa xây dựng công trình biển Thiết kế kĩ thuật khu neo đậu tàu cá Cửa Đại –TP. Hội An – Tỉnh Quảng Nam LỜI MỞ ĐẦU .................................................................................................................... 10 CHƯƠNG I. GIỚI THIỆU CHUNG ............................................ 11 I. MỤC TIÊU XÂY DỰNG CÔNG TRÌNH. .................................................................... 11 II. VỊ TRÍ XÂY DỰNG CÔNG TRÌNH ............................................................................ 12 III. ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN. ............................................................................................. 13 1. Đặc điểm địa hình. .......................................................................................................... 13 2. Điều kiện địa chất. .......................................................................................................... 13 3. Điều kiện khí tượng- thủy văn. ....................................................................................... 14 CHƯƠNG II. CÁC THÔNG SỐ MÔI TRƯỜNG ...................... 18 I. XÁC ĐỊNH QUY MÔ CẤP CÔNG TRÌNH. ................................................................. 18 II. CÁC THÔNG SỐ MÔI TRƯỜNG TÁC ĐỘNG VÀO CÔNG TRÌNH. ..................... 18 1.Thông số gió .................................................................................................................... 18 1.1Vận tốc gió..................................................................................................................... 18 2.Mực nước tính toán. ........................................................................................................ 18 2.1. Mực nước cao thiết kế. ................................................................................................ 18 2.2. Mực nước thấp thiết kế. ............................................................................................... 18 CHƯƠNG III. THIẾT KẾ KỸ THUẬT CÔNG TRÌNH ........... 19 I. QUY MÔ CÔNG TRÌNH. .............................................................................................. 19 1. Các hạng mục chính Khu neo đậu tránh trú bão: .......................................................... 19 II. THIẾT KẾ CÔNG TRÌNH. ........................................................................................... 20 1. Thiết kế luồng chạy tàu và nạo vét. ................................................................................ 20 1.1. Chiều rộng luồng. ........................................................................................................ 20 1.2.Chiều sâu luồng. ........................................................................................................... 22 1.3. Cao trình đáy luồng. .................................................................................................... 22 1.4. Diện tích khu neo đậu tàu: ........................................................................................... 23 III. TUYẾN KÈ. ................................................................................................................. 25 1. Phương án 1 : Tuyến kè mái nghiêng. ............................................................................ 25 1.1. Xác định cao trình đỉnh, đáykè. ................................................................................... 26 1.2. Chiều rộngđỉnh kè và kết cấu đỉnh. ............................................................................. 27 SV: Nguyễn Quân Chính – MSSV : 1804.54 Page 2
  • 3. Trường ĐHXD ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP Khoa xây dựng công trình biển Thiết kế kĩ thuật khu neo đậu tàu cá Cửa Đại –TP. Hội An – Tỉnh Quảng Nam 1.3. Tường đỉnh. ................................................................................................................. 28 1.4. Kết cấu mái kè. ............................................................................................................ 28 1.5. Cấu tạo lớp đệm,tầng lọc ngược. ................................................................................. 30 1.6. Thiết kế chân khay. ...................................................................................................... 30 1.6.1. Chân khay nông ........................................................................................................ 31 1.6.2.Chânkhay sâu ............................................................................................................. 31 1.7. Kết cấu mái nghiêng. ................................................................................................... 34 1.8. Cấu tạo lớp đệm,tầng lọc ngược. ................................................................................. 35 1.9. Thiết kế chân khay. ...................................................................................................... 35 2. Phương án 2:kè mái nghiêng kết hợp tường đứng phía trên. ........................................ 37 2.1. Thiết kế phần tường đứng. ........................................................................................... 37 2.2. Thiết kế phần mái nghiêng. ......................................................................................... 38 2.2.1. Phần mái nghiêng. .................................................................................................... 38 2.2.2. Chân khay: ................................................................................................................ 39 2.2.3. Mặt cắt điển hình kè phương án 2. ........................................................................... 40 3. Phân tích 2 phương án,lựa chọn phương án hợp lý hơn. ............................................... 40 3.1. Phương án 1. ................................................................................................................ 40 3.2. Phương án 2. ................................................................................................................ 41 4. Tính toán ổn định trượt cung tròn của tuyến kè. ............................................................ 41 IV. TUYẾN ĐÊ MÁI NGHIÊNG CHẮN LŨ KẾT HỢP CẦU TÀU. .............................. 43 1.1. Thông số tuyến đê. ...................................................................................................... 43 1.2. Bềrộng và cấu tạo đỉnh đê. .......................................................................................... 43 1.3. Tường đỉnh. ................................................................................................................. 44 1.4. Mái đê. ......................................................................................................................... 44 1.4.1. Độ dốc mái đê. .......................................................................................................... 44 1.4.2. Kết cấu gia cố mái đê ............................................................................................... 44 1.5. Lớp đệm và tầng lọc ngược lõi đê. .............................................................................. 46 1.6. Thân đê. ....................................................................................................................... 47 1.6.1. Vật liệu đắp đê. ......................................................................................................... 47 1.6.2. Nền đê. ...................................................................................................................... 47 1.7. Chân đê. ....................................................................................................................... 47 V. TÍNH TOÁN CẦU TÀU ............................................................................................... 49 1.1. Tải trọng tác gió tác dụng lên tàu : .............................................................................. 50 1.2. Tính toán lực neo, xác định sức chịu tải của bích neo. ............................................... 52 1.3. Tải trọng va tàu khi tàu cập bến. ................................................................................. 54 1.4. Tính toán tải trọng ....................................................................................................... 54 SV: Nguyễn Quân Chính – MSSV : 1804.54 Page 3
  • 4. Trường ĐHXD ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP Khoa xây dựng công trình biển Thiết kế kĩ thuật khu neo đậu tàu cá Cửa Đại –TP. Hội An – Tỉnh Quảng Nam 1.5. Giải nội lực. ................................................................................................................ 56 1.6.1. Kiểm tra sức chịu tải của cọc: .................................................................................. 56 1.6.2.Tính toán kiểm tra cọc. .............................................................................................. 57 1.6.3.Tính cốt thép cọc theo hình thành mở rộng vết nứt. ................................................. 58 1.6.4.Tính cốt đai. ............................................................................................................... 60 1.6.5. Tính toán cốt thép làm móc cẩu ............................................................................... 60 2. Tính toán cốt thép cho dầm ngang. ................................................................................ 61 2.1.1 Với tiết diện chịu mômen âm: ................................................................................... 61 2.1.2 Kiểm tra sự hình thành và mở rộng vết nứt:.............................................................. 62 2.1.3. Với tiết diện chịu mômen dương: ............................................................................. 63 2.1.4 Kiểm tra sự hình thành và mở rộng vết nứt:.............................................................. 63 2.1.5 Tính toán cốt thép đai: ............................................................................................... 64 3. Tính toán cốt thép cho dầm dọc. .................................................................................... 64 4. Tính bản sàn cầu tầu ...................................................................................................... 65 4.1.Tính toán cốt thép cho bản: .......................................................................................... 66 4.2. Kiểm tra sự hình thành và mở rộng vết nứt: ................................................................ 67 4.3. Tính toán cốt thép đai: ................................................................................................. 68 5. Tính toán ổn định trượt cung tròn của tuyến đê. ............................................................ 68 IV. THIẾT KẾ CHI TIẾT KHU NEO ĐẬU. ..................................................................... 69 1. Thiết kế trụ neo xa bờ. .................................................................................................... 70 1.1. Tải trọng tác dụng lên trụ neo. ..................................................................................... 70 1.1.1. Tĩnh tải: tải trọng bản thân kết cấu trụ neo bằng bê tông cốt thép. .......................... 70 1.1.2. Hoạt tải: .................................................................................................................... 70 1.2. Thiết kế trụ neo. ........................................................................................................... 72 1.2.1. Thiết kế bố trí bệ trụ. ................................................................................................ 72 1.2.2. Giải nội lực: bằng phần mềm sap 2000. ................................................................... 73 1.2.3. Kiểm tra sức chịu tải cọc. ......................................................................................... 73 1.2.4.Tính toán kiểm tra cọc. .............................................................................................. 74 1.2.5.Tính cốt thép cọc theo hình thành mở rộng vết nứt. ................................................. 75 1.2.6. Tính cốt đai. .............................................................................................................. 77 1.2.7. Tính toán cốt thép làm móc cẩu ............................................................................... 77 1.2.8. Kiểm tra lún móng khối quy ước. ............................................................................. 78 1.2.9.Tính toán thép đài cọc. .............................................................................................. 79 CHƯƠNG IV. BIỆN PHÁP THI CÔNG ..................................... 82 SV: Nguyễn Quân Chính – MSSV : 1804.54 Page 4
  • 5. Trường ĐHXD ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP Khoa xây dựng công trình biển Thiết kế kĩ thuật khu neo đậu tàu cá Cửa Đại –TP. Hội An – Tỉnh Quảng Nam I. CÁC TRÌNH TỰ THI CÔNG. ........................................................................................ 82 1. Mục đích, ý nghĩa của thiết kế thi công. ......................................................................... 82 2. Nguyên tắc tổ chức thi công. .......................................................................................... 82 3. Yêu cầu thi công. ............................................................................................................ 82 4. Nội dung, quy trình thi công. .......................................................................................... 83 5. Hoàn thiện công trình. .................................................................................................... 83 II. CÁC BÀI TOÁN THI CÔNG ....................................................................................... 84 1. Bài toán chọn cẩu ........................................................................................................... 84 III.CHI TIẾT THI CÔNG. .................................................................................................. 90 1.Thi công nạo vét chân khay, tạo độ dốc mái kè phía sông. ............................................. 90 2. Thi côngđổ đất, san lấp phía trong tạo mặt bằng thi công. ........................................... 90 3. Thi công phần kè phía sông đến cao độ MNTTK. .......................................................... 91 4. Thi công đóng cọc .......................................................................................................... 93 5. Thi công đập vở đầu cọc, ghép cốt pha, gắn bích neo trụ xa bờ. .................................. 94 6. Thi công nạo vét mặt đê đến cao độ MNTTK, trải vải địa kỹ thuật, xây tường chắn. ... 95 7. Thi công đổ đất, thi công nốt phần kè phía sông đến cao độ thiết kế, đầm chăt, đổ bê tông mặt đường. .................................................................................................................. 96 8. Thi công nạo vét và thi công phần mái kè phía trong. ................................................... 97 9.Thi công dầm, sàn, ghép cốt pha, đổ bê tông cầu tàu, gắn bích neo. ............................. 98 10. Nạo vét khu vũng luồng tàu đến cao độ thiết kế. .......................................................... 99 11. Thi công phần kè nhà điều hành phía trong khu neo đậu đến cao độ thiết kế. .......... 100 CHƯƠNG V. AN TOÀN LAO ĐỘNG VÀ VỆ SINH MÔI TRƯỜNG ...................................................................................... 102 1. Sự cần thiết của an toàn lao động ............................................................................... 102 2. Những ảnh hưởng đến con người khi thi công ............................................................. 102 3. Những ảnh hưởng đến môi trường ............................................................................... 102 4. Đánh giá tác động tới môi trường trong giai đoạn thi công ........................................ 103 4.1. Kiểm tra môi trường ban đầu: ................................................................................... 104 4.2. Tác động giai đoạn khảo sát, lập dự án ĐTXDCT: ................................................... 104 4.3. Tác động giai đoạn xây dựng công trình: .................................................................. 104 5. Phòng Chống Cháy nổ: ................................................................................................ 106 5.1. Phân tích các khả năng gây cháy nổ: ......................................................................... 106 5.2. Biện pháp phòng cháy chống nổ: .............................................................................. 106 SV: Nguyễn Quân Chính – MSSV : 1804.54 Page 5
  • 6. Trường ĐHXD ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP Khoa xây dựng công trình biển Thiết kế kĩ thuật khu neo đậu tàu cá Cửa Đại –TP. Hội An – Tỉnh Quảng Nam 5.3. Phương án cấp cứu người bị nạn: .............................................................................. 106 5.4. Chức năng của Ban điều hành quản lý: ..................................................................... 106 5.5. Chức năng phòng chống cháy nổ của chủ tàu thuyền: .............................................. 107 6. Giám sát và quản lý môi trường ................................................................................... 107 6.1 Giám sát quá trình thi công bao gồm: ........................................................................ 107 6.2. Giám sát ô nhiễm không khí: ..................................................................................... 108 6.3. Giám sát ô nhiễm nguồn nước: .................................................................................. 108 7. Các biện pháp an toàn lao động khi thi công ............................................................... 109 7.1. Các biện pháp an toàn khi thi công đất ..................................................................... 109 7.2. Các biện pháp an toàn khi vận chuyển nguyên liệu .................................................. 109 7.3. Các biện pháp an toàn trong công tác sản suất vữa bê tông ...................................... 109 7.4. Các biện pháp an toàn trong công tác vận chuyển vữa bê tông ................................ 109 7.5. Các biện pháp an toàn trong công tác đổ, đầm bê tông ............................................. 109 7.6. Các biện pháp an toàn trong công tác vận chuyển cấu kiện ...................................... 109 8. Các yêu cầu về an ninh, quốc phòng ............................................................................ 110 9. Biện pháp thực hiên ...................................................................................................... 111 9.1 Tổ chức thực hiện ....................................................................................................... 111 9.2 Những yêu cầu đối với lãnh đạo các tổ chức và đội thi công..................................... 111 TÀI LIỆU THAM KHẢO ................................................................................................ 113 PHỤ LỤC ......................................................................................................................... 114 PHỤ LỤC 1 ...................................................................................................................... 115 TIÊU CHUẨN ÁP DỤNG VÀ QUY PHẠM ÁP DỤNG ............................................... 115 PHỤ LỤC 2 ...................................................................................................................... 117 CÁC THÔNG SỐ VẬT LIỆU ......................................................................................... 117 PHỤ LỤC 3 ...................................................................................................................... 118 KẾT QUẢ TÂM TRƯỢT MÁI KÈ ................................................................................. 118 SV: Nguyễn Quân Chính – MSSV : 1804.54 Page 6
  • 7. Trường ĐHXD ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP Khoa xây dựng công trình biển Thiết kế kĩ thuật khu neo đậu tàu cá Cửa Đại –TP. Hội An – Tỉnh Quảng Nam Danh mục các hình vẽ III.1. Mặt cắt lớp phủ mái kè III.2. Một số dạng chân khay nông. III.3. Một số dạng chân khay sâu. III.4. Mặt cắt chi tiết chân khay. III.5. Mặt cắt điển hình đoạn Đ1 PA1. III.6. Mặt cắt lớp phủ mái kè. III.7. Mặt cắt chi tiết chân khay. III.8. Mặt cắt điển hình đoạn Đ1 Đ3 PA1. III.9. Chi tiết tường đứng. III.10. Lớp đệm tường đứng III.11. Mặt cắt lớp phủ mái kè. III.12. Chi tiết chân khay III.13: Mặt cắt điển hình kè PA2 III.14. Chi tiết chân khay III.15. Mặt cắt điển hình tuyến đê. III.16. Mặt bằng phân đoạn tuyến đê và phương án neo. III.17. Sơ đồ phân bố lực neo tàu III.18. Sơ đồ tính toán cầu tàu III.19. Sơ đồ mô hình hóa III.20. Sơ đồ thi công cẩu lắp cọc III.21. Sơ đồ thi công treo cọc trên giá búa III.22. Sơ đồ bố trí thép cọc III.23. Sơ đồ phân phối lực neo lên trụ khu neo đậu III.24: Sơ đồ phân bố lực neo tàu III.25. Sơ đồ bố trí cọc III.26. Sơ đồ tải trọng cụm neo xa bờ. III.27. Sơ đồ thi công cẩu lắp cọc III.28. Sơ đồ thi công treo cọc trên giá búa III.29. Sơ đồ bố trí thép cọc III.30. Sơ đồ tính thép đài cọc III.31. Sơ đồ bố trí thép đài cọc IV.1 . Thi công nạo vét phần kè phía sông SV: Nguyễn Quân Chính – MSSV : 1804.54 Page 7
  • 8. Trường ĐHXD ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP Khoa xây dựng công trình biển Thiết kế kĩ thuật khu neo đậu tàu cá Cửa Đại –TP. Hội An – Tỉnh Quảng Nam IV.2 : Thi công đổ đất phía trong vũng IV.4: Thi công đổ đá chân khay. IV.5: Thi công đầm chặt đất, trải vải địa kỹ thuật. IV.6: Thi công trải đá dăm. IV.7: Thi công lắp ghép khối gia cố. IV.8 : Thi công đóng cọc IV.9: Thi công trụ neo IV.10: Hoàn thiện trụ neo IV.11: Thi công nạo vét mặt đê đến cao độ MNTTK IV.12: Thi công trải vải địa trên mặt. IV.13: Thi công xây tường chắn đất IV.14: Thi công đổ đất thân đê IV.15: Thi công đổ bê tông mặt đê IV.16: Thi công nạo vét phần kè phía trong đê IV.17: Thi công mái kè phía trong đê IV.18: Thi công dầm, sàn cầu tàu. IV.19: Hoàn thiện Tuyến đê. IV.20: Thi công nạo vét vũng và luồng tàu IV.21: Thi công mái kè phía trong khu quanh nhà điều hành. IV.22: Hoàn thiện tuyến kè bờ trong khu neo đậu Danh mục các bảng SV: Nguyễn Quân Chính – MSSV : 1804.54 Page 8
  • 9. Trường ĐHXD ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP Khoa xây dựng công trình biển Thiết kế kĩ thuật khu neo đậu tàu cá Cửa Đại –TP. Hội An – Tỉnh Quảng Nam 2.1: Vận tốc gió theo chu kỳ lặp của tỉnh quảng nam. II.1: Các thông số của đội tàu đánh bắt II.2: Bề rộng luồng tàu II.3 : Độ sâu luồng tàu II.4: Cao trình đáy luồng. II.5: Diện tích tính toán khu neo đậu. II.6: Thông số tuyến neo đậu 20cv II.7: Thông số tuyến neo đậu 50-90cv II.8: Thông số tuyến neo đậu 300cv III.1 : Chiều sâu trước bến III.2 : Cao trình đáy kè III.3 :hệ số ổn định khối phủ mái. III.4: Kết quả tính toán trọng lượng khối gia cố III.5: Trọng lượng khối gia cố phủ mái theo công thức Hudson: III.6. Chiều rộng đỉnh đê thiết kế theo cấp công trình: III.7 :dạng kết cấu bảo vệ mái và điều kiện sử dụng. III.8. Kết quả tính toán trọng lượng khối gia cố III.9. hệ số αq III.10. hệ số αn III.11. hệ số ζ III.12. Kết quả tính toán tải trọng gió tác dụng lên 1 thuyền: III.13. lực neo cho cụm 1 tàu. III.14. lực neo cho cụm 2 tàu. III.15. ứng suất trong các cấu kiện. III.16. sức chịu tải cọc theo đất nền III.17. Lực neo cụm 5 tàu xa bờ. III.18.Ứng suất trong cọc III.19. sức chịu tải cọc theo đất nền III.20. số liệu tải trọng tác dụng lên đầu cọc và phản lực cọc tại mức đáy đài SV: Nguyễn Quân Chính – MSSV : 1804.54 Page 9
  • 10. Trường ĐHXD ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP Khoa xây dựng công trình biển Thiết kế kĩ thuật khu neo đậu tàu cá Cửa Đại –TP. Hội An – Tỉnh Quảng Nam LỜI MỞ ĐẦU Phát triển kinh tế biển là một hướng đi mới của Đảng và nhà nước ta trong những năm tới việc mở rộng việc đánh bắt và nuôi trồng thủy hải sản hàng năm nước ta có hàng ngàn tàu cá lớn nhỏ cá loại được đóng mới và hạ thủy thành công theo ước tính của Bộ thủy sản Việt Nam hiện có khoảng trên 100.000 tàu cá các loại trong đó chủ yếu là các tàu vừa và nhỏ. Việt Nam nằm trong vùng có khí hậu nhiệt đới gió mùa. Hàng năm nước ta hứng chịu khoảng 10-15 con bão lớn nhỏ do đó nhu cầu cầ có nơi cho tàu neo đậu và tránh trú bão là rất lớn và đặc biệt tại Quảng Nam nơi mà lượng lớn ngư dân ngày ngày ra khơi. Sau 4 năm học và hoàn thành các môn học trong chương trình đào tạo kỹ sư công trình biển của trường ĐHXD em đã được giao đồ án với đề tài Thiết kế kỹ thuật khu neo đậu tàu cá tại Cửa Đại- Tp. Hội An –Tỉnh Quảng Nam Nội dung của đồ án như sau: Mở đầu Chương I: Giới thiệu chung. Chương II: Xác định các thông số thiết kế. Chương III: Thiết kế kỹ thuật công trình. Chương IV: Thiết kế kỹ thuật thi công. Chương V:An toàn lao động và vệ sinh môi trường. SV: Nguyễn Quân Chính – MSSV : 1804.54 Page 10
  • 11. Trường ĐHXD ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP Khoa xây dựng công trình biển Thiết kế kĩ thuật khu neo đậu tàu cá Cửa Đại –TP. Hội An – Tỉnh Quảng Nam CHƯƠNG I. GIỚI THIỆU CHUNG Dự án "Khu neo đậu tránh trú bão cho tàu cá Cửa Đại, TP Hội An, tỉnh Quảng Nam” được xây dựng tại khu vực rạch Bà Trợ thuộc sông Hội An, Cửa Đại, TP Hội An, với tổng diện tích neo đậu khoảng 2,35ha. - Hình thức đầu tư: Dự án đầu tư xây dựng theo hình thức đầu tư xây dựng mới. - Nguồn vốn đầu tư: bao gồm 2 nguồn vốn: + Nguồn vốn Ngân sách Trung ương hỗ trợ xây dựng các hạng mục công trình thuộc Khu neo đậu tránh trú bão, bao gồm: Nạo vét luồng và khu nước neo đậu tàu, xây dựng trụ neo tàu, kè bảo vệ bờ kết hợp neo đậu, đê chắn sóng ngăn cát, đường công vụ, hệ thống báo hiệu và Nhà quản lý. + Nguồn vốn Ngân sách địa phương: thực hiện công tác giải phóng mặt bằng, các chi phí Quản lý dự án, chi phí Tư vấn đầu tư, chi phí khác. + Nguồn cung cấp vật liệu: Quảng nam có địa hình nhiều núi đá, thuật tiện cho việc khai thác sử dung: - Mỏ đá Khe Rọm, thị trấn Thanh Mỹ, huyện Nam Giang, tỉnh Quảng Nam. - Mỏ đá Cầu Xơi, xã Cà Dy huyện Nam Giang, tỉnh Quảng Nam. - Mỏ đá Ba Lan, thị trấn Thanh Mỹ, huyện Nam Giang, tỉnh Quảng Nam. - Mỏ đá Hố Chồn, xã Tiên Cảnh, huyện Tiên Phước, tỉnh Quảng Nam. Do vị trí của khu neo đậu nằm ở nhánh giữa sông hội an, hệ thống đường bộ khó tiếp cận, chỉ có 1 cây cầu nhỏ bắc qua rạch, sử dụng phà, tàu để vận chuyển vật liêu, máy móc ra vị trí xây dựng cũng như thi công. I. MỤC TIÊU XÂY DỰNG CÔNG TRÌNH. Dự án “Khu neo đậu tránh trú bão cho tàu cá Cửa Đại, TP Hội An, tỉnh Quảng Nam” được xây dựng nhằm đạt được các mục tiêu sau: - Kết hợp với Khu neo đậu tàu thuyền Hồng Triều phục vụ cho nhu cầu neo đậu tránh trú bão của 1.600 tàu thuyền các huyện (thành phố) khu vực cửa Đại nói riêng và SV: Nguyễn Quân Chính – MSSV : 1804.54 Page 11
  • 12. Trườ Khoa ờng ĐHXD a xây dựng tỉnh trong g công trìn Quảng Na g mùa mưa - Xây dựn , từng bước m neo đậu m - Góp phầ VỊ TRÍ XÂ Dự án "Kh c xây dựng neo đậu kh tầng, điểm II. V được tích n SV: N h biển am nói chu a bão, làm c ng một khu c di dời các mới, góp ph ần ổn định b ÂY DỰNG hu neo đậu g trên rạch hoảng 2,35h Nguyễn Qu ung, nhằm cho ngư dâ u neo đậu tậ c điểm neo hần tạo môi bến đậu, đả CÔNG TR u tránh trú b Bà Trợ thu ha. uân Chính – giảm thiểu ân yên tâm ập trung kh o đậu truyền i trường du ảm bảo an RÌNH bão cho tàu uộc sông H MSSV : 1 C 1804.54 Đ ĐỒ ÁN TỐT ĩ thuật khu TP. Hội An – về người v ra khơi đán Hội An nhằ a ngư dân k sạch đẹp c thông đườn Thiết kế kĩ Cửa Đại –TP u thiệt hại v tin tưởng r hu vực TP H n thống của u lịch xanh toàn giao t u cá Cửa Đ Hội An, Cử T NGHIỆP neo đậu tà Tỉnh Quả và tài sản c nh bắt. ằm hoàn th khu vực TP cho TP Hội ng thuỷ. Đại, TP Hội ửa Đại, TP àu cá ảng Nam của ngư dâ ân hiện cơ sở h P Hội An v i An. i An, tỉnh Q Hội An, v hạ về Quảng Nam ới tổng diệ m” ện Page 1 12
  • 13. Trường ĐHXD ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP Khoa xây dựng công trình biển Thiết kế kĩ thuật khu neo đậu tàu cá Cửa Đại –TP. Hội An – Tỉnh Quảng Nam III. ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN. 1. Đặc điểm địa hình. Rạch Bà Trợ là một rạch nhỏ chảy từ sông Hội An vào khu dân cư phường Cẩm Nam của thành phố Hội An. Rạch này có một cầu giao thông Bà Trợ bắc ngang cách sông Hội An khoảng 450m. - Địa hình dưới nước: Bề rộng rạch nhỏ khoảng từ 10 ÷ 25m với cao độ đáy rạch từ - 0.7 ÷ -1.8m. Dọc theo ven bờ là các bụi dừa nước mọc rậm rạp, thuậnt iện trong công tác neo đậu tàu. - Địa hình trên bờ: Tại khu vực trên bờ xung quanh rạch Bà Trợ có mật độ dân cư đông đúc. Ngoài phía đầu rạch tiếp giáp với sông Hội An có một đầm tôm với diện tích khoảng 2500m2. 2. Điều kiện địa chất. §Þa tÇng khu vùc kh¶o s¸t ®−îc ph©n thμnh c¸c líp ®Êt tõ trªn xuèng d−íi nh− sau: Líp 1 - C¸t h¹t nhá, mμu x¸m ghi, x¸m xanh, x¸m vμng, kÕt cÊu rêi r¹c: Líp nμy gÆp ë tÊt c¶ c¸c lç khoan trong khu vùc kh¶o s¸t. MÆt líp lé ra trªn bÒ mÆt ®Þa h×nh, bÒ dμy líp thay ®æi tõ 6.0m (LKM1) ®Õn 6.5m (LKM2), cao ®é ®¸y líp thay ®æi tõ - 5.2m (LKM2) ®Õn -5.3m (LKM1). ChØ tiªu cña líp nh− trong b¶ng 5: B¶ng 5 - C¸c chØ tiªu c¬ lý cña líp 1 TT ChØ tiªu Ký hiÖu §¬n vÞ Gi¸ trÞ trung b×nh 1 Khèi l−îng riªng h¹t (tû träng)  g/cm3 2.66 1 HÖ sè rçng lín nhÊt max - 0.923 2 HÖ sè rçng nhá nhÊt min - 0.584 3 Gãc nghØ khi kh« k ®é 30º17' 4 Gãc nghØ khi b·o hßa bh ®é 18º24' Líp 2 - C¸t h¹t th«, mμu x¸m xanh, x¸m ghi, x¸m vμng kÕt cÊu rêi r¹c ®Õn chÆt võa:Líp nμy n»m d−íi líp 1, gÆp ë c¶ hai lç khoan. BÒ dμy líp thay ®æi tõ 8.0m (LKM2) ®Õn 10.5m (LKM1), bÒ dμy trung b×nh lμ 9.25m. Cao ®é ®Ønh líp thay ®æi tõ -5.2m (LKM2) ®Õn -5.3m (LKM1),cao ®é ®¸y líp thay ®æi tõ -13.2m (LKM2) ®Õn -15.8m (LKM1). SV: Nguyễn Quân Chính – MSSV : 1804.54 Page 13
  • 14. Trường ĐHXD ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP Khoa xây dựng công trình biển Thiết kế kĩ thuật khu neo đậu tàu cá Cửa Đại –TP. Hội An – Tỉnh Quảng Nam ChØ tiªu cña líp nh− trong b¶ng 6: B¶ng 6 - C¸c chØ tiªu c¬ lý cña líp 2 TT ChØ tiªu Ký hiÖu §¬n vÞ Gi¸ trÞ trung b×nh 1 Khèi l−îng riªng h¹t (tû träng)  g/cm3 2.65 2 HÖ sè rçng lín nhÊt max - 0.985 3 HÖ sè rçng nhá nhÊt min - 0.595 4 Gãc nghØ khi kh« k ®é 32º26' 5 Gãc nghØ khi b·o hßa bh ®é 20º52' Líp 3 - C¸t bôi, mμu x¸m ghi, x¸m xanh, kÕt cÊu chÆt võa: Líp nμy gÆp ë tÊt c¶ c¸c lç khoan trong khu vùc kh¶o s¸t.Cao ®é ®Ønh líp thay ®æi tõ -15.8m (LKM1) ®Õn -13.2m (LKM2), cao ®é ®¸y líp ch−a x¸c ®Þnh do t¹i lç khoan trong khu vùc, ch−a khoan hÕt líp nμy. ChØ tiªu cña líp nh− trong b¶ng 7. B¶ng 7 - C¸c chØ tiªu c¬ häc líp 3 TT ChØ tiªu Ký hiÖu §¬n vÞ Gi¸ trÞ trung b×nh 1 Khèi l−îng riªng h¹t (tû träng)  g/cm3 2.66 1 HÖ sè rçng lín nhÊt max - 1.649 2 HÖ sè rçng nhá nhÊt min - 0.885 3 Gãc nghØ khi kh« k ®é 32º36' 4 Gãc nghØ khi b·o hßa bh ®é 22º10' 3. Điều kiện khí tượng- thủy văn. * Chế độ gió: - Hầu hết 8 hướng gió chính đều có gió. Hướng gió ở đây liên quan mật thiết cơ chế gió mùa. Tần suất các hướng gió thay đổi theo thời gian. - Trong các tháng 9 đến 12 và tháng 1 đến 3 hướng gió tập trung chủ yếu từ hướng Tây Bắc đến Đông Bắc. Trái lại trong các tháng mùa hè (tháng 4 đến tháng 8) hướng gió tập trung ở hướng Đông và Tây Nam. - Về tốc độ, tốc độ gió trung bình từ 3,5 đến 4,5 m/s gió mạnh nhất trong mùa Đông thường có hướng Tây Bắc với tốc độ từ 17 đến 25m/s. SV: Nguyễn Quân Chính – MSSV : 1804.54 Page 14
  • 15. Trường ĐHXD ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP Khoa xây dựng công trình biển Thiết kế kĩ thuật khu neo đậu tàu cá Cửa Đại –TP. Hội An – Tỉnh Quảng Nam - Mùa hè hướng gió mạnh nhất cũng là Tây Bắc đến Bắc tốc độ từ 30 đến 35 m/s. * Bão: - Hàng năm, tỉnh Quảng Nam chịu ảnh hưởng trực tiếp từ 3 đến 8 cơn bão và áp thấp nhiệt đới, tần suất hoạt động cao vào tháng 9 - 11, gây nhiều hậu quả nghiêm trọng về người và tài sản của cư dân vùng ven biển, ảnh hưởng lớn đến sản xuất nghề cá. - Mùa bão bắt đầu từ tháng 9 ÷ 11, tháng 10 là tháng nhiều bão nhất. Mưa bão là loại thiên tai chính gây thiệt hại nặng nề cho người và phương tiện nghề cá nơi đây. Mùa bão trùng với mùa mưa cũng là thời kỳ có nhiều những cơn giông gây mưa to gió lớn làm tăng mức độ nghiêm trọng của lũ lụt khi có bão. Bảng 1.1: TẦN SUẤT SỐ CƠN BÃO ĐỔ BỘ VÀO ĐOẠN BỜ BIỂN TỪ QUẢNG NAM - ĐÀ NẴNG ĐẾN PHÚ YÊN Số cơn bão đổ bộ trong năm 0 1 2 3 4 Tần suất (%) 35 39 17 5 4 Bảng 1.2: SỐ CƠN BÃO TRUNG BÌNH ĐỔ BỘ VÀO ĐOẠN BỜ BIỂN TỪ QUẢNG NAM - ĐÀ NẴNG ĐẾN PHÚ YÊN Trước tháng VI V I V II V III I X X X I X II Cả năm 0,04 0 ,02 0 ,02 0 ,22 0 ,23 0 ,44 0 ,22 0 ,05 1,04 4% 2 % 2 % 2 % 2 2% 4 2% 2 1% 5 % 100 % - Trong những năm gần đây do tình hình thực tế diễn biến thất thường, khả năng có 3 ÷ 4 cơn bão trong 1 năm rất có nhiều khả năng xảy ra. - Phạm vi ảnh hưởng của bão thường rất rộng, chỉ có bão thường gió mạnh và mưa lớn gây ngập lụt trên diện rộng. Kết hợp lúc triều cường gây mưa dông, gió xoáy rất nguy SV: Nguyễn Quân Chính – MSSV : 1804.54 Page 15
  • 16. Trường ĐHXD ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP Khoa xây dựng công trình biển Thiết kế kĩ thuật khu neo đậu tàu cá Cửa Đại –TP. Hội An – Tỉnh Quảng Nam hiểm gây hậu quả nghiêm trọng về người và của ngư dân các tỉnh ven biển. Đặc biệt lượng mưa trong bão có thể lên đến 200 ÷ 250mm/ngày. * Chế độ triều: - Đặc tính của thủy triều Quảng Nam - Đà Nẵng nói chung và cửa Đại - Hội An nói riêng là bán nhật triều không đều. Trong một ngày có hai lần trều lên và triều xuống. - Biên độ triều vào khỏang 0,7 đến 0,85 m. Trong đó, biên độ lớn nhất đạt 0,9 đến 1,3 m. So với vùng biển của nước ta thì khu vực Cửa Đại - Hội An có biên độ triều nhỏ. - Căn cứ vào số liệu mực nước giờ tại trạm thuỷ văn Hội An trong 3 năm (2003- 2005) do Đài khí tượng thủy văn khu vực Nam bộ cung cấp và số liệu quan trắc mực nước trong một kỳ triều tại khu vực xây dựng công trình khu trú bão Hồng Triều (tháng 7/2006) xác định được đặc trưng cao độ mực nước giờ ứng với các tần suất luỹ tích theo hệ cao độ Nhà nước như sau: Bảng số 1.3:TẦN SUẤT MỰC NƯỚC GIỜ TẠI HỒNG TRIỀU Tần suất P (%) 0,01% 1,0% 3,0% 5,0% 10% 40% 50% 60% 70% 80% 90% 95% 97% 99% 99,9% Mực nước (cm) 222 100 58 45 30 -5 -16 -22 -30 -42 -60 -75 -80 -95 -110 * Chế độ dòng chảy: Cường độ dòng chảy tương ứng với độ lớn thủy triều và tương ứng với từng kỳ triều. Tốc độ dòng chảy lớn nhất khoảng 90cm/s lúc triều rút và 60 cm/s lúc triều dâng trong thời kỳ lượng mưa của mùa mưa chưa nhiều. Tốc độ triều rút lớn hơn với độ triều dâng, phần lớn tốc độ dòng chảy đều nhỏ hơn 100cm/s và tốc độ dòng chảy giảm chậm theo chiều sâu. SV: Nguyễn Quân Chính – MSSV : 1804.54 Page 16
  • 17. Trường ĐHXD ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP Khoa xây dựng công trình biển Thiết kế kĩ thuật khu neo đậu tàu cá Cửa Đại –TP. Hội An – Tỉnh Quảng Nam * Chế độ sóng: - Tại khu vực xây dựng công trình nằm trong rạch nhỏ kín gió, nên không ảnh hưởng nhiều bởi tác động của sóng từ ngoài Cửa Đại. + Theo tính toán tại đầu vụng khu vực đê chắn sóng, có cao độ -2.5m (hệ Nhà Nước): + Chiều cao sóng h1% = 1,0m. + Bước sóng  = 67,34m ; Chu kỳ T = 6,57s. * Mực nước thiết kế: Mực nước được chọn để tính toán thiết kế: + Mực nước cao thiết kế : H5% = +0,45m. + Mực nước cao trung bình : H50% = -0,16m. + Mực nước thấp thiết kế : H95% = -0,75m. * Vận tốc gió: Vận tốc gió bão Vgb=34m/s (bão cấp 12). SV: Nguyễn Quân Chính – MSSV : 1804.54 Page 17
  • 18. Trường ĐHXD ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP Khoa xây dựng công trình biển Thiết kế kĩ thuật khu neo đậu tàu cá Cửa Đại –TP. Hội An – Tỉnh Quảng Nam CHƯƠNG II. CÁC THÔNG SỐ MÔI TRƯỜNG I. XÁC ĐỊNH QUY MÔ CẤP CÔNG TRÌNH. - Loại công trình: Công trình giao thông, công trình thủy lợi và công trình kiến trúc. - Cấp công trình: Công trình cấp IV II. CÁC THÔNG SỐ MÔI TRƯỜNG TÁC ĐỘNG VÀO CÔNG TRÌNH. 1.Thông số gió 1.1Vận tốc gió. Theo tiêu chuẩn Việt nam TCVN 4088 - 85 về số liệu khí hậu dùng trong thiết kế xây dựng trang 42/208, gió tính toán thiết kế đặc trưng tại vùng Quảng Nam được thống kê trong bảng 2: Bảng 2.1.Vận tốc gió theo chu kỳ lặp vùng Quảng Nam Chu kỳ lặp năm (P%) 5 (P20%) 10 (P10%) 20 (P5%) 30 (P3%) 50 (P2%) Vận tốc gió (m/s) 28 33 37 40 44 Thiết kế công trình ở cấp IV tương ứng với gió bão cấp 10 với vận tốc : V = 102 km/h = 28,3m/s. Tuy nhiên là khu neo đậu tránh trú bão ta cần phải tính vận tốc gió theo cấp gió giật, Lấy V=34m/s tương ứng bão cấp 12. 2.Mực nước tính toán. 2.1. Mực nước cao thiết kế. MNCTK = + 0,45 (m). 2.2. Mực nước thấp thiết kế. MNTTK = - 0,75 (m). SV: Nguyễn Quân Chính – MSSV : 1804.54 Page 18
  • 19. Trường ĐHXD ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP Khoa xây dựng công trình biển Thiết kế kĩ thuật khu neo đậu tàu cá Cửa Đại –TP. Hội An – Tỉnh Quảng Nam CHƯƠNG III. THIẾT KẾ KỸ THUẬT CÔNG TRÌNH I. QUY MÔ CÔNG TRÌNH. Quy mô, năng lực khu neo đậu: - Khu neo đậu tránh trú bão, số lượng tàu thuyền neo đậu tại khu trú bão Cửa Đại theo Quyết định số 1349/QĐ-TTg ngày 09/08/2011 khoảng 600 tàu (tàu có công suất lớn nhất 300CV). Ban đầu dự kiến khu vực xây dựng trú bão gồm hai vị trí, một lằm trên rạch Thì Miễu, một lằm ở Rạch Bà Trợ, rạch Thì Miễu có diện vùng nước lớn hơn dự kiến số lượng tầu neo đậu khoảng hơn 400 tầu, đối với rạch Bà Trợ vùng nước nhỏ hơn nên dự kiến khoảng gần 200 tầu neo đậu được ở khu vực này. Tuy nhiên, phía rạch Thì Miễu chưa thể triển khai được do còn vướng mắc một số quy hoạch, nên giai đoạn này thiết kế xây dựng trước khu neo đậu trên rạch Bà Trợ để đáp ứng được nhu cầu hiện tại cho tầu cá khu vực Tp. Hội An neo đậu tránh trú bão, khi nào nhu cầu phát triển tăng cao sẽ mở rộng khu trú bão đáp ứng được quy mô theo tiêu chí của Quyết định số 346/QĐ-TTg của Thủ tướng Chính phủ phê duyệt điều chỉnh Quy hoạch khu neo đậu tránh trú bão cho tàu cá đến năm 2020 và tầm nhìn đến năm 2030. Quy mô dự kiến xây dựng khu trú bão trên Rạch Bà trợ 180 tầu, tầu có công suất lớn nhất 300CV với lượng phân bổ như sau: + Tàu có công suất dưới 20CV : 110 tàu. + Tàu có công suất từ 20CV ÷ 90CV : 58 tàu. + Tàu có công suất từ 90CV ÷ 300CV : 12 tàu. 1. Các hạng mục chính Khu neo đậu tránh trú bão: + Nạo vét khu nước neo đậu và luồng chạy tàu: Nạo vét khu nước neo đậu và luồng chạy tàu có bề rộng, cao độ đáy đảm bảo cho tàu neo đậu và lưu thông. + Hệ thống trụ neo tàu: Dự kiến bố trí hệ thống trụ neo dọc đường bờ rạch tạo điều kiện thuận lợi cho việc neo buộc tàu. + Tuyến đề chắn sóng ngăn cát: Xây dựng tuyến đê chắn sóng, ngăn cát tạo ra khu nước yên tĩnh cho tầu thuyền neo đậu tránh trú bão. + Tuyến kè bảo vệ bờ kết hợp neo đậu: xây dựng tuyến kè bờ bảo vệ khu nước neo đậu tàu, đồng thời kết hợp neo đậu. SV: Nguyễn Quân Chính – MSSV : 1804.54 Page 19
  • 20. Trường ĐHXD ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP Khoa xây dựng công trình biển Thiết kế kĩ thuật khu neo đậu tàu cá Cửa Đại –TP. Hội An – Tỉnh Quảng Nam II. THIẾT KẾ CÔNG TRÌNH. 1. Thiết kế luồng chạy tàu và nạo vét. . Thông số kỹ thuật của tàu thuyền: Bảng II.1:CÁC THÔNG SỐ KỸ THUẬT CỦA ĐỘI TÀU ĐÁNH BẮT STT Loại tàu Chiều dài (m) Chiều rộng (m) Mớn nước (m) Chiều cao (m) Lượng dãn nước (W) 1 Tàu 20CV 11,0 2,8 1,0 - 12 2 Tàu 50CV 15,0 4,6 1,2 1,5 47 3 Tàu 90CV 16,0 4,8 1,4 1,9 55 4 Tàu 300CV 20,0 6,0 2,3 3,5 150 1.1. Chiều rộng luồng. - Luồng tàu vào khu neo đậu có chiều rộng phù hợp với số nàn tàu chạy, điều kiện vào khu neo đậu cần được xét đến tác dụng của sóng, gió, dòng chảy và mép công trình cứng như đê chắn sóng. Chiều rộng luồng tàu chịu ảnh hưởng bởi mức độ khó dễ và tính chính xác mà người lái tàu có thể xác định vị trí tàu của mình với tim luồng và chiều rộng của luồng cũng chịu ảnh hưởng bởi yếu tố như di chuyển ngang của phao luồng do triều và dòng chảy gây ra. - Chiều rộng tối thiểu của luồng có thể từ 30-40 n cho tàu nhỏ trong điều kiện chạy tàu thuận lợi song chiều rộng này thường thay đổi từ 90-120m. Đối với đoạn ngoài biển của luồng 2 làn tàu, theo kinh nghiệm, chiều rộng của luồng tối thiểu lấy khoảng 10 lần chiều rộng tàu lớn nhất. Đối với đoạn trong cửa sông cửa luồng lấy bằng 8 lần chiều rộng của SV: Nguyễn Quân Chính – MSSV : 1804.54 Page 20
  • 21. Trường ĐHXD ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP Khoa xây dựng công trình biển Thiết kế kĩ thuật khu neo đậu tàu cá Cửa Đại –TP. Hội An – Tỉnh Quảng Nam tàu lớn nhất. – Luồng tàu được xác định theo công thức cho luồng 1 chiều (quy trình thiết kế kênh biển) như sau: B = Bhd + 2C1 + B Trong đó: C1 – độ dự phòng chiều rộng giữa giải hoạt động và mái dốc kênh. C1 = 0,5Bt B – chiều rộng dự trữ tính cho sa bồi. B = 2Z4.m Z4 – chiều sâu dự trữ cho sa bồi : Z4 = 0,5m m. – mái dốc nạo vét luồng. m = 3. Bhd – chiều rộng dải hoạt động của tàu thiết kế cho luồng vào cửa sông. Bhd = Lt.sin(α1+α2) Lt – là chiều dài lớn nhất của tàu tính toán α1 : góc lệch do dòng chảy α2: góc lệch do gió α1 +α2 =4º C – chiều rộng dự phòng giữa hai dải hoạt động ngược chiều. C = Bt – Thông số các tàu trong khu neo đậu: như Bảng I.1 – Kết quả tính toán bề rộng luồng cho các loại tàu: Bảng II.2: Bề rộng luồng tàu công suất CV Lmax m Bmax m α1+α2 độ Bhd m Z4 m m m ΔB m C1 m B m 300 20.0 6.0 4.0 1.4 0.4 3.0 3.0 3.0 10,4 90 16.0 4.8 4.0 1.1 0.4 3.0 3.0 2.4 8,9 20-50 15 4.6 4.0 1.0 0.4 3.0 3.0 2.3 8,6 – Vậy ta chọn luồng cho các tàu như sau: Luồng dành cho các tàu 90 – 300CV : B = 12 m. Luồng dành cho các tàu 20 – 50CV : B = 10 m. SV: Nguyễn Quân Chính – MSSV : 1804.54 Page 21
  • 22. Trường ĐHXD ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP Khoa xây dựng công trình biển Thiết kế kĩ thuật khu neo đậu tàu cá Cửa Đại –TP. Hội An – Tỉnh Quảng Nam 1.2.Chiều sâu luồng. – Chiều sâu luồng được tính theo công thức sau: H0 = T +Z0 + Z1 + Z2 + Z3 + Z4(m). Trong đó : T - Mớn nước khi tàu chở đầy hàng. Z0 - Mức nước dự trữ cho sự nghiêng lệch tàu do xếp hàng hoá lên tàu không đều và do hàng hoá bị xê dịch. Z1 - Độ dự phòng chạy tàu tối thiểu tính với an toàn lái tàu. Z2 - Độ dự trữ do sóng. Z3- Độ dự phòng về tốc độ tính tới sự thay đổi mớn nước của tàu khi chạy so với mớn nước của tàu neo đậu khi nước tĩnh. Z4 - Độ dự phòng cho sa bồi. – Xác định các độ dự phòng Z0, Z1, Z2, Z3, Z4. (Theo tiêu chuẩn 22-TCN-207-92). Z0 = 0 (m).( Do khu neo đậu cho tàu cá nhỏ, cho phép bỏ qua). Z1 = 0 (m). ( Do khu neo đậu cho tàu cá nhỏ, cho phép bỏ qua). Z2 = 0 (m). ( Do tàu năm trong khu neo đậu, kín gió, và sóng không đáng kể). Z3 = 0,15. Z4 = 0,4 (m). – Vậy ta có độ sâu nước trước bến cho từng loại tàu là. Bảng II.3 : Độ sâu luồng tàu công suất CV Bmax m T M Z0 m Z1 m Z2 m Z3 m Z4 m H0 m 90-300 6.00 2.30 0 0 0 0.15 0.00 2.45 20-50 4.60 1.20 0 0 0 0.15 0.00 1.35 1.3. Cao trình đáy luồng. – Cao trình đáy luồng được tính theo 22 TCVN 207 – 1992 như sau: CTD = MNTTK – H0 – Vậy cao trình đáy cho các loại tàu như sau: SV: Nguyễn Quân Chính – MSSV : 1804.54 Page 22
  • 23. Trường ĐHXD ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP Khoa xây dựng công trình biển Thiết kế kĩ thuật khu neo đậu tàu cá Cửa Đại –TP. Hội An – Tỉnh Quảng Nam Bảng II.4: Cao trình đáy luồng. Công suất CV H0 M MNTTK m CTD m Chọn M 90-300 2.45 -0.75 -3.20 -3.20 20-50 1.35 -0.75 -2.10 -1.50 1.4. Diện tích khu neo đậu tàu: Dựa vào tập quán neo đậu tàu tránh trú bão của người dân trong khu vực, kinh nghiệm bố trí neo đậu tại các khu trú bão đã thiết kế và xây dựng (khu neo đậu Hồng Triều - Quảng Nam, khu neo đậu Phú Hải - Bình Thuận, khu neo đậu Liên Hương - Bình Thuận, khu neo đậu Bình Đại - Bến Tre, khu neo đậu Cái Cùng - Bạc Liêu, khu neo đậu Cái Đôi Vàm - Cà Mau, khu neo đậu Hòn Tre - Kiên Giang…): Xác định diện tích neo đậu cho từng loại tàu theo công thức sau: S = As .( N / n) . Ks. (m2) Trong đó : - As: Diện tích yêu cầu đối với 1 cụm neo. As=BsxLs + Bs: Bề rộng cụm neo: Bs=Bt ++ Bt: Bề rộng tàu trung bình trong cụm neo, m ++B: khoảng cách an toàn 2 bên bề rộng cụm neo,m + Ls: Chiều dài cụm neo: Ls=Lt+L1+L2 ++ Lt: Chiều dài tàu trung bình trong cụm neo, m ++L1: Chiều dài dây neo mũi,m ++L2: Chiều dài dây neo lái,m - N : Số tầu cần bố trí neo đậu. - n : Số tàu trong 1 cụm. SV: Nguyễn Quân Chính – MSSV : 1804.54 Page 23
  • 24. Trường ĐHXD ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP Khoa xây dựng công trình biển Thiết kế kĩ thuật khu neo đậu tàu cá Cửa Đại –TP. Hội An – Tỉnh Quảng Nam Bảng II.5:DIỆN TÍCH TÍNH TOÁN KHU NEO ĐẬU TT Tàu (CV) Lt (m) Bt (m) L1 (m) L2 (m) Ls (m) N (tàu) n (ch) S (ha) 1 < 20 11,0 2,8 1,5 1,5 14,0 110 9 0,88 2 20 ÷ 90 14,5 4,7 2,0 2,0 18,5 58 7 0,85 3 90÷300 18,0 6,0 2,5 2,5 24,0 12 2 0,62 Tổng cộng 2,35  Tổng diện tích khu neo đậu tàu: 2,35ha. Tuyến neo đậu số 1 dùng để neo giữ 110 tàu cá loại tàu có công suất <20 CV. – Mỗi trụ neo có thể neo đậu 6 tàu tạo thành nhóm. – Mỗi trụ neo có bệ trụ neo kết cấu dạng đài cọc BTCT M300 trên cọc BTUST. Hình thức neo.các thuyền cá đực neo dọc liền bờ. – Chiều dài tuyến bằng tổng bề rộng của 110 tàu. – Chiều rộng tuyến (B)= chiều dài tàu (Lt) + 2 lần chiều dài dây neo Ld. Bảng II.6: Thông số tuyến neo đậu 20cv CS Lmax Bmax H T SL Ltuyến Ld K/C1tru số trụ Btn CV m m m m Chiếc m m m chiếc M 20.0 11.0 2.8 1.5 1.0 110 308 3 17.0 19 17.0 Tuyến neo đậu số 2 dùng để neo giữ 58 tàu cá gồm 2 loại tàu có công suất 50-90 CV. – Mỗi trụ neo có thể neo đậu 5tàu tạo thành nhóm. – Mỗi trụ neo có bệ trụ neo kết cấu dạng đài cọc BTCT M300 trên cọc BTUST. Hình SV: Nguyễn Quân Chính – MSSV : 1804.54 Page 24
  • 25. Trường ĐHXD ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP Khoa xây dựng công trình biển Thiết kế kĩ thuật khu neo đậu tàu cá Cửa Đại –TP. Hội An – Tỉnh Quảng Nam thức neo.các thuyền cá đực neo dọc liền bờ. – Chiều dài tuyến bằng tổng bề rộng của 58 tàu. – Chiều rộng tuyến (B)= chiều dài tàu (Lt) + 2 lần chiều dài dây neo Ld. Bảng II.7: Thông số tuyến neo đậu 50-90cv CS Lmax Bmax H T SL Ltuyến Ld K/C1tru số trụ Btn CV m m m m Chiếc m m m chiếc M 50-90 16.0 4.8 1.9 1.4 58 278.4 3 24 17.0 22.0 Tuyến neo đậu số 3 dùng để neo giữ 12 tàu cá gồm 2 loại tàu có công suất 90-300 CV. – Mỗi trụ neo có thể neo đậu 3tàu tạo thành nhóm. – Mỗi trụ neo có bệ trụ neo kết cấu dạng đài cọc BTCT M300 trên cọc BTUST. Hình thức neo.các thuyền cá đực neo dọc liền bờ. – Chiều dài tuyến bằng tổng bề rộng của 12 tàu. – Chiều rộng tuyến (B)= chiều dài tàu (Lt) + 2 lần chiều dài dây neo Ld. Bảng II.8: Thông số tuyến neo đậu 300cv CS Lmax Bmax H T SL Ltuyến Ld K/C1tru số trụ Btn CV m m m m Chiếc m m m chiếc M 300 20.0 6.0 3.5 2.3 12 72 3 18.0 6.0 26.0 III. TUYẾN KÈ. 1. Phương án 1 : Tuyến kè mái nghiêng. – Mái dốc nạo vét khu nước : m = 2 – Tuyến kè thiết kế gồm 2 phía bảo vệ nhà điều hành, phía trong khu neo đậu và phái ngoài sông hội an. Tổng chiều dài tuyến kèlà :150 (m). – Mỗi trụ neo có bệ trụ neo, bích neo 10T bằng thép không gỉ đặt trên mặt bệ trụ neo tại cao trình +3.50m. Tải trọng khai thác sau kè: SV: Nguyễn Quân Chính – MSSV : 1804.54 Page 25
  • 26. Trường ĐHXD ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP Khoa xây dựng công trình biển Thiết kế kĩ thuật khu neo đậu tàu cá Cửa Đại –TP. Hội An – Tỉnh Quảng Nam – Tải trọng do người đi bộ tương đương với 0.2T/m2. – Tải trọng do xe thô sơ, xe ô tô 3T khai thác sau kè: 1,0T/m2. Thiết kế tuyến kè đoạn Đ1. 1.1. Xác định cao trình đỉnh, đáykè. – Mực nước cao thiết kế. MNCTK = 0,45 (m). – Mực nước thấp thiết kế. MNTTK = - 0,75 (m). – Cao trình đỉnh kè. Để đảm bảo cho các khu lân cận như nhà dân, đặc biệt là khu đầm tôm bên trong cao trình đỉnh kè tính như sau: CTDK = MNCTK + Hnd + a. Trong đó a: độ cao dự trữ do bảo quản hàng hóa và bốc dỡ theo tiêu chuẩn.a = 0.3 (m). Hnd – chiều cao nước dâng trong khu vực. Hnd = 0,8 m.(tra theo cấp công trình và vị trí địa lý theo 14 TCN 130-2002) – Vậy ta có : CTDK = 0,45 + 0.8 +0.3 = 1,55 (m). – Chiều sâu trước bến. H0 = T +Z0 + Z1 + Z2 + Z3 + Z4(m). Trong đó : T - Mớn nước khi tàu chở đầy hàng. Z0 - Mức nước dự trữ cho sự nghiêng lệch tàu do xếp hàng hoá lên tàu không đều và do hàng hoá bị xê dịch. Z1 - Độ dự phòng chạy tàu tối thiểu tính với an toàn lái tàu. Z2 - Độ dự trữ do sóng. Z3- Độ dự phòng về tốc độ tính tới sự thay đổi mớn nước của tàu khi chạy so với mớn nước của tàu neo đậu khi nước tĩnh. Z4 - Độ dự phòng cho sa bồi. h – chiều cao sóng trong vũng. – Xác định các độ dự phòng Z0, Z1, Z2, Z3, Z4. (Theo tiêu chuẩn 22-TCN-207-92). SV: Nguyễn Quân Chính – MSSV : 1804.54 Page 26
  • 27. Trường ĐHXD ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP Khoa xây dựng công trình biển Thiết kế kĩ thuật khu neo đậu tàu cá Cửa Đại –TP. Hội An – Tỉnh Quảng Nam Z0 = 0 (m). Z1 = 0 (m). Z2= 0 (m). Z3 = 0,15. Z4 = 0 (m). – Vậy ta có độ sâu nước trước bến là: Bảng III.1 : Chiều sâu trước bến công suất CV Bmax m T m Z0 m Z1 m Z2 m Z3 m Z4 m H0 m 90-300 6.00 2.30 0 0 0 0.15 0.0 2.45 20-50 4.60 1.20 0 0 0 0.15 0.40 1.35 – Cao trình đáy. CTĐ = H5% - H0 - Do khu vực kè theo quy hoạch nằm tại luồng tàu loại nhỏ, và phục vụ neo đậu cho các tàu từ 20-50 cv. Ta chọn Cao trình đáy như bảng sau. Bảng III.2 : Cao trình đáy kè CS CV H0 m H5% m CTD M Chọn m 20-50 1.35 -0.75 -2.1 -1.50 1.2. Chiều rộngđỉnh kè và kết cấu đỉnh. – Dựa vào công trình cấp IV và khả năng thiết kế lắp đặt trụ neo nên ta chọn chiều rộng đỉnh là : Bk = 3m. – Bên trong là bê tông 3.0 (m).có cao trình +1.4m và có rãnh thoát nước. – Kết cấu đỉnh kè cần căn cứ theo yêu cầu sau: – Căn cứ vào mức độ cho phép sóng tràn, yêu cầu về giao thông, quản lý, chất đắp kè, mưa gió xói mòn. v.v… để xác định theo các tiêu chuẩn mặt đường tương ứng. – Mặt đỉnh kè cần dốc về một phía (độ dốc khoảng 2% ÷ 3%) tập trung thoát nước về SV: Nguyễn Quân Chính – MSSV : 1804.54 Page 27
  • 28. Trường ĐHXD ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP Khoa xây dựng công trình biển Thiết kế kĩ thuật khu neo đậu tàu cá Cửa Đại –TP. Hội An – Tỉnh Quảng Nam các rãnh thoát nước mặt. – Trường hợp đất đắp kè, mặt bằng đắp kè bị hạn chế, có thể xây tường đỉnh để đạt cao trình đỉnh kè thiết kế. 1.3. Tường đỉnh. Công trình với mục đích chính là gia cố bờ cho phép nước tràn qua nên ta có thể bỏ qua kết câu tường đỉnh của kè. 1.4. Kết cấu mái kè. – Độ dốc mái kè m = cotg , với là góc giữa mái kè và đường nằm ngang. Độ dốc mái kè được xác định thông qua tính toán ổn định, có xét đến biện pháp thi công, yêu cầu sử dụng khai thác và kết cấu công trình gia cố mái.. – Với công trình kègia cố bờ phực vụ công tác chắn đất là chủ yếu ta chọn độ dốc mái kè m = 2.0 với bê tông đúc sẵn. – Gia cố mái bằng các khối rời rạc: – Trọng lượng khối gia cố có thể tính theo công thức Hudson: 3 3 / 1 cot    W h b s   k g     b d  + Trong đó: W – trọng lượng tối thiểu của khối phủ mái nghiêng (t). γb – trọng lượng riêng trong không khí của vật liệu khối phủ(t/m3). γ - trọng lượng riêng của nước biển : 1,03 (t/m3). α - góc nghiêng của mái kè so với mặt phảng ngang (cotg α = m) độ. Hsd – chiều cao sóng thiết kế, lấy Hsd = H1%=1 m. Kd – hệ số ổn định tùy theo hình dạng khối phủ lấy theo bảng sau: Bảng III.3 :hệ số ổn định khối phủ mái. Khối bảo vệ Cấu tạo n% kd Ghi chú Đá xẻ Xếp đứng 1 lớp 0  1 5.5 Đá hộc Đổ 2 lớp (xếp khan) 1  2 4.0 SV: Nguyễn Quân Chính – MSSV : 1804.54 Page 28
  • 29. Trường ĐHXD ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP Khoa xây dựng công trình biển Thiết kế kĩ thuật khu neo đậu tàu cá Cửa Đại –TP. Hội An – Tỉnh Quảng Nam Tấm bê đúc sẵn ghép 1  2 3.5-4 Khối hộp Đổ 2 lớp 1  2 5.0 Tetrapod Xếp 2 lớp 0  1 6÷8 Chiều cao sóng thiết kế Hsd = 1 (m). Lựa chọn khối phủ bê tông đúc sẵn : Kd = 4. Bảng III.4: Kết quả tính toán trọng lượng khối gia cố γ γb kd Hs cotgα W t/m3 t/m3 m t 1.03 2.50 4.00 1.00 2.00 0.1 - Vậy gia cố mái bằng khối bê tông tông đúc sẵn 1 lớp có trọng lượng 0.125 tấn. - Xác định chiều dày lớp phủ mái bằng bê tông đúc sẵn để đảm bảo độ dày ổn định dưới tác dụng của sóng ࢾ = η.0,11.Hs. √୫ଶାଵ ሺఊ௕ିఊሻ.௠.√௟௧ Với: η-là hệ số an toàn,η=1.25-1.52. Lt-chiều dài bản đo thẳng góc với mép nước. Hs-chiều cao songs tính toán. ߛܾ, ߛ-trọng lượng riêng bê tông, trọng lượng riêng nước biển.α Kết quả thể hiện ở bảng tính sau : γ(T/m3) γd(T/m3) Hs m η lt ࢾ 1.03 2.5 1 2.5 1.25 0.5 0.156 Vậy gia cố mái bằng bê tông đúc sẵn 1 lớp với trọng lượng G = 0.125 T có ࢾ = 0.2m. Kích thước khối bê tông là 0.5 x0.5 x0.2 (m) - Chọn cấu tạo phần mái nghiêng gồm : + Khối bê tông đúc sẵn 05x05x02 (m) + Lớp đá dăm 2x3 dày 20 cm. + Vải địa kỹ thuật. SV: Nguyễn Quân Chính – MSSV : 1804.54 Page 29
  • 30. Trường ĐHXD ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP Khoa xây dựng công trình biển Thiết kế kĩ thuật khu neo đậu tàu cá Cửa Đại –TP. Hội An – Tỉnh Quảng Nam + Đất đầm chặt. Hình III.1. Mặt cắt lớp phủ mái kè. 1.5. Cấu tạo lớp đệm,tầng lọc ngược. – Tầng đệm có tác dụng bảo đảm sự nối tiếp giữa lớp gia cố và nền thân kè, đồng thời đóng vai trò tầng lọc ngược để tránh xói ngầm. Tầng đệm phải phải mềm dẻo. – Thành phần hạt phải hợp lý để tránh xói ngầm. – Lớp đá lót ngay dưới lớp phủ mái cần bảo đảm kích thước để không bị sóng moi qua khe giữa các khối phủ và gây sụt lún cho lớp phủ và trong thời gian thi công không bị sóng cuốn đi khi chưa có khối phủ che chở. – Thường trọng lượng viên đá lớp lót lấy bằng 1/10 ÷ 1/20 trọng lượng khối phủ lớp ngoài. Chiều dày lớp lót thường lấy bằng 2 lần đường kính viên đá lót.-Trường hợp dùng vải địa kỹ thuật làm tầng lọc ngược. – Trường hợp dùng vải địa kỹ thuật làm tầng lọc ngược:Geotextileđặt trực tiếp trên mái kè, cố định ở đỉnh kè và chạy xuống tận chân khay, cần có biện pháp chống chọc thủng của các rễ cây, sinh vật và nắng mặt trời v.v…Cần bố trí lớp đá dăm dày 10  15cm giữa vải địa kỹ thuật và lớp bảo vệ. 1.6. Thiết kế chân khay. – Chân khay có cao trình bằng với cao trình nạo vét của kè nên ta lấy : -1.5 m – Chân khay có tác dụng để bảo vệ sự ổn định của khối gia cố mái, cần bố trí đỡ ở chân SV: Nguyễn Quân Chính – MSSV : 1804.54 Page 30
  • 31. Trường ĐHXD ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP Khoa xây dựng công trình biển Thiết kế kĩ thuật khu neo đậu tàu cá Cửa Đại –TP. Hội An – Tỉnh Quảng Nam dốc cuối mái, để cho khối gia cố mái không bị trượt theo mái dốc. Đồng thời chân khay cũng bảo vệ cho chân mái kè không bị xói. 1.6.1. Chân khay nông – Thường áp dụng cho vùng có mức độ xâm thực bãi biển ít, chân khay chỉ chống đỡ dòng chảy do sóng tạo ra ở chân đê. Các dạng chân khay nông gồm có: + Dạng thềm phủ cao: Đá hộc phủ phẳng trên chiều rộng từ 3  4.5 lần chiều cao sóng trung bình, chiều dày từ 1  2 chiều dày của lớp phủ mái + Dạng thềm chôn trong đất: Đá hộc hình thành chân đế hình thang ngược, thích hợp cho vùng đất yếu + Dạng mố nhô: Lăng thể đá tạo thành con chạch viền chân đê, có tác dụng tiêu lăng sóng, giảm sóng leo, giữ bùn cát, phù hợp cho vùng bãi thấp. d¹ng thÒm phñ cao d¹ng thÒm ch«n (1-2) (3-4)Hs (2-3)Hs   d¹ng mè nh« 2 Hình III.2. Một số dạng chân khay nông.  (1-1.5)s 1.6.2.Chânkhay sâu – Áp dụng cho vùng bãi biển xâm thực mạnh để tránh moi hẫng khi mặt bãi bị xói sâu. Chân khay sâu cắm xuống không nhỏ hơn 1,0m. Chân khay sâu có nhiều loại thường dung cho các loại sau: + Chân khay bằng cọc gỗ, cọc bê tông. + Chân khay bằng ống bê tông cốt thép. SV: Nguyễn Quân Chính – MSSV : 1804.54 Page 31
  • 32. Trường ĐHXD ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP Khoa xây dựng công trình biển Thiết kế kĩ thuật khu neo đậu tàu cá Cửa Đại –TP. Hội An – Tỉnh Quảng Nam (2-3) d¹ng cäc gç (2-3)Hs cäc gç dμi 3-5 m  d¹ng èng bª t«ng Hình III.3. Một số dạng chân khay sâu.  2 (2-3)Hs Hs – Trong công trình này nền đất tự nhiên khá tốt,tính chất công trình kè gia cố bờ nên ta chọn chân khay nông dạng thềm thềm chon trong đất. – Kích thước viên đá chân khay. – Chân khay phải đảm bảo giữ cho khối gia cố mái không bị trượt theo mái dốc và không bị xói do sóng và dòng chảy. Kết cấu không bị phá hoại khi có biến dạng đường bờ. – Loại hình và kích thước chân khay được xác định tuỳ theo mức độ xâm thực của bãi biển, chiều cao sóng tại chân công trình, độ dốc bãi... – Chọn chân khay nông theo trang 25 tiêu chuẩn 14TCN130-2002. – Với Bck = (2-3)HS chọn Bck = 3m,chiều dày lớp đá chân khay = 2δ = 0.4 m. – Kích thước đá chân khay: Đá chân khay phải ổn định dưới tác dụng của dòng chỉ do sóng tạo ra ở chân kè. + Vận tốc cực đại của dòng chảy do sóng tạo ra ở chân kè được xác định theo CT: V hs 4 max (4.21)  g   Sinh d    Trong đó: Vmax – Vận tốc cực đại của dòng chảy do sóng (m/s), SV: Nguyễn Quân Chính – MSSV : 1804.54 Page 32
  • 33. Trường ĐHXD ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP Khoa xây dựng công trình biển Thiết kế kĩ thuật khu neo đậu tàu cá Cửa Đại –TP. Hội An – Tỉnh Quảng Nam hs,  - Chiều cao sóng và chiều dài sóng thiết kế (m) d – Độ sâu nước trước kè (m) Trọng lượng ổn định của viên đá ở chân khay kè mái kè biển Gd có thể xác định theo bảng 20. Bảng 20: Trọng lượng ổn định viên đá theo Vmax Vmax (m/s) 2.0 3.0 4.0 5.0 Gd (kG) 40 80 140 200 Ta có bảng tính toán như sau: π Hs(m) λ (m) d (m) G (m/s2) Vmax m/s 3.14 1.0 67.34 2.5 9.81 0.97 Tra bảng 20 thiên về an toàn lấy Gd = 40(kG) Hình III.4.Mặt cắt chi tiết chân khay. SV: Nguyễn Quân Chính – MSSV : 1804.54 Page 33
  • 34. Trường ĐHXD ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP Khoa xây dựng công trình biển Thiết kế kĩ thuật khu neo đậu tàu cá Cửa Đại –TP. Hội An – Tỉnh Quảng Nam Hình III.5 .Mặt cắt điển hình đoạn Đ1phương án 1. Thiết kế tuyến kè đoạn Đ2 Tuyến kè đoạn Đ2 được thiết kế tương tự như đoạn Đ1 , với cao trình đáy là -3.2 m.Thiết kế tuyến kè đoạn Đ3 Tuyến kè đoạn Đ3 được thiết kế tương tự như đoạn Đ1 , với cao trình đáy là -2.5 m. 1.7. Kết cấu mái nghiêng. – Độ dốc mái kè m = cotg  , với  là góc giữa mái kè và đường nằm ngang. Độ dốc mái kè được xác định thông qua tính toán ổn định, có xét đến biện pháp thi công, yêu cầu sử dụng khai thác và kết cấu công trình gia cố mái.. – Với công trình kègia cố bờ phực vụ công tác chắn đất là chủ yếu ta chọn độ dốc mái kè m = 2.0 với bê tông đúc sẵn. – Chọn cấu tạo phần mái nghiêng gồm : + Khối bê tông đúc sẵn 05x05x02 (m) + Lớp đá dăm 2x3 dày 20 cm. + Vải địa kỹ thuật. + Đất đầm chặt. SV: Nguyễn Quân Chính – MSSV : 1804.54 Page 34
  • 35. Trường ĐHXD ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP Khoa xây dựng công trình biển Thiết kế kĩ thuật khu neo đậu tàu cá Cửa Đại –TP. Hội An – Tỉnh Quảng Nam Hình III.6. Mặt cắt lớp phủ mái kè. 1.8. Cấu tạo lớp đệm,tầng lọc ngược. – Tầng đệm có tác dụng bảo đảm sự nối tiếp giữa lớp gia cố và nền thân kè, đồng thời đóng vai trò tầng lọc ngược để tránh xói ngầm. Tầng đệm phải phải mềm dẻo. – Thành phần hạt phải hợp lý để tránh xói ngầm. – Lớp đá lót ngay dưới lớp phủ mái cần bảo đảm kích thước để không bị sóng moi qua khe giữa các khối phủ và gây sụt lún cho lớp phủ và trong thời gian thi công không bị sóng cuốn đi khi chưa có khối phủ che chở. – Thường trọng lượng viên đá lớp lót lấy bằng 1/10 ÷ 1/20 trọng lượng khối phủ lớp ngoài. Chiều dày lớp lót thường lấy bằng 2 lần đường kính viên đá lót.-Trường hợp dùng vải địa kỹ thuật làm tầng lọc ngược. – Trường hợp dùng vải địa kỹ thuật làm tầng lọc ngược:Geotextileđặt trực tiếp trên mái kè, cố định ở đỉnh kè và chạy xuống tận chân khay, cần có biện pháp chống chọc thủng của các rễ cây, sinh vật và nắng mặt trời v.v…Cần bố trí lớp đá dăm dày 10  15cm giữa vải địa kỹ thuật và lớp bảo vệ. 1.9. Thiết kế chân khay. – Chân khay có cao trình bằng với cao trình nạo vét của kè nên ta lấy : -2.5 m – Chân khay có tác dụng để bảo vệ sự ổn định của khối gia cố mái, cần bố trí đỡ ở chân dốc cuối mái, để cho khối gia cố mái không bị trượt theo mái dốc. Đồng thời chân khay cũng bảo vệ cho chân mái kè không bị xói. – Kích thước viên đá chân khay. – Chân khay phải đảm bảo giữ cho khối gia cố mái không bị trượt theo mái dốc và không bị xói do sóng và dòng chảy. Kết cấu không bị phá hoại khi có biến dạng SV: Nguyễn Quân Chính – MSSV : 1804.54 Page 35
  • 36. Trường ĐHXD ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP Khoa xây dựng công trình biển Thiết kế kĩ thuật khu neo đậu tàu cá Cửa Đại –TP. Hội An – Tỉnh Quảng Nam đường bờ. – Loại hình và kích thước chân khay được xác định tuỳ theo mức độ xâm thực của bãi biển, chiều cao sóng tại chân công trình, độ dốc bãi... – Chọn chân khay nông theo trang 25 tiêu chuẩn 14TCN130-2002. – Với Bck = (2-3)HS chọn Bck = 3m,chiều dày lớp đá chân khay = 2δ = 0.4 m. – Kích thước đá chân khay: Đá chân khay phải ổn định dưới tác dụng của dòng chỉ do sóng tạo ra ở chân kè. + Vận tốc cực đại của dòng chảy do sóng tạo ra ở chân kè được xác định theo CT:  V s 4 max (4.21)  g h  Sinh d    Trong đó: Vmax – Vận tốc cực đại của dòng chảy do sóng (m/s), hs,  - Chiều cao sóng và chiều dài sóng thiết kế (m) d – Độ sâu nước trước kè (m) Trọng lượng ổn định của viên đá ở chân khay kè mái kè biển Gd có thể xác định theo bảng 20. Bảng 20: Trọng lượng ổn định viên đá theo Vmax Vmax (m/s) 2.0 3.0 4.0 5.0 Gd (kG) 40 80 140 200 Ta có bảng tính toán như sau: π Hs(m) λ (m) d (m) G (m/s2) Vmax m/s 3.14 1.0 67.34 2.5 9.81 0.97 SV: Nguyễn Quân Chính – MSSV : 1804.54 Page 36
  • 37. Trường ĐHXD ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP Khoa xây dựng công trình biển Thiết kế kĩ thuật khu neo đậu tàu cá Cửa Đại –TP. Hội An – Tỉnh Quảng Nam Tra bảng 20 thiên về an toàn lấy Gd = 40(kG) Hình III.7.Mặt cắt chi tiết chân khay. Hình III.8 .Mặt cắt điểnhình đoạn Đ2, Đ3 phương án 1. 2. Phương án 2:kè mái nghiêng kết hợp tường đứng phía trên. 2.1. Thiết kế phần tường đứng. – Tường đứng được xây dựng bằng đá hộc có nhiệm cụ nâng cao cao trình đỉnh kè mà rút ngắn bề rộng của tuyến kè bờ. SV: Nguyễn Quân Chính – MSSV : 1804.54 Page 37
  • 38. Trường ĐHXD ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP Khoa xây dựng công trình biển Thiết kế kĩ thuật khu neo đậu tàu cá Cửa Đại –TP. Hội An – Tỉnh Quảng Nam – Cao trình tường đứng ở trên MNTTK : 0,00 m. – Kích thước tường đứng được thiết kế như sau: Hình III.9: Chi tiết tường đứng – Lớp đệm đá gia cố nền tại chân tường đứng: + Lớp đá 4x6 dày 30 cm. + Lớp đá 1x2 dày 15 cm. + Vải địa kĩ thuật + Đất đắp đầm chặt. Hình III.10. Lớp đệm tường đứng 2.2. Thiết kế phần mái nghiêng. – Phần mái nghiêng phía dưới cao trình cốt 0,00 m được thiết kế tương tự phần mái nghiên trong phương án 1 đã tính ở trên. 2.2.1. Phần mái nghiêng. – Hình thức gia cố:lựa chọn khối phủ mái bằng khối bê tông đúc sẵn. SV: Nguyễn Quân Chính – MSSV : 1804.54 Page 38
  • 39. Trường ĐHXD ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP Khoa xây dựng công trình biển Thiết kế kĩ thuật khu neo đậu tàu cá Cửa Đại –TP. Hội An – Tỉnh Quảng Nam Bảng III.5: Trọng lượng khối gia cố phủ mái theo công thức Hudson: γ γb kd Hs cotgα W t/m3 t/m3 m t 1.03 2.50 4.00 1.00 3.00 0.071 + Khối bê tông đúc sẵn 05x05x02 (m) + Lớp đá dăm 2x4 dày 20 cm. + Vải địa kỹ thuật. + Đất đầm chặt. Hình III.11. Mặt cắt lớp phủ mái kè. 2.2.2. Chân khay: – Lựa chọn phương án chân khay nông dưới dạng thềm. – Trọng lượng viên đá chan khay :G = 40 KG. – Cao trình chân khay cũng như tuyến kè :- 1.5 m. – Kích thước chân khay như sau: SV: Nguyễn Quân Chính – MSSV : 1804.54 Page 39
  • 40. Trường ĐHXD ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP Khoa xây dựng công trình biển Thiết kế kĩ thuật khu neo đậu tàu cá Cửa Đại –TP. Hội An – Tỉnh Quảng Nam Hình III.12. Chi tiết chân khay 2.2.3. Mặt cắt điển hình kè phương án 2. Hình III.13: Mặt cắt điển hình kè PA2 3. Phân tích 2 phương án,lựa chọn phương án hợp lý hơn. 3.1. Phương án 1. – Ưu điểm: + Loại kết cấu gia cố này là biện pháp đơn giản, dễ thi công, + Có khả năng tận dụng vật liệu địa phương. SV: Nguyễn Quân Chính – MSSV : 1804.54 Page 40
  • 41. Trường ĐHXD ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP Khoa xây dựng công trình biển Thiết kế kĩ thuật khu neo đậu tàu cá Cửa Đại –TP. Hội An – Tỉnh Quảng Nam + Tính ổn định của lớp gia cố khá cao + Khối lượng nạo vét it. – Nhược điểm: + Khối lượng đất đắp nhìu hơn nạo vét nên phải bổ xung them đất nguyên liệu. + Phương án mái nghiên độ vững chắc kém hơn. + Bề rộng tuyến kè khá lớn. 3.2. Phương án 2. – Ưu điểm: + Kết cấu vững chức kiên cố,vững chắc. + Có khả năng tận dụng vật liệu. + Diện tích đất đắp ít hơn. – Nhược điểm: + Kết cấu phức tạp đòi hỏi về mặt kĩ thuật cao. + Công trình kiên cố cần tốn nhiều vật liệu hơn. + Thời gian thi công dài hơn. + Khối lượng nạo vét nhiều.  Kết luận: – Công trình cấp IV yêu cầu gia cố thêm tuyến bờ đất không cần quá kiên cố và tốn kém cũng như tiến độ thi công phải nhanh sớm đưa công trình vào sử dụng . Xét trên các yếu tố ưu nhược điểm cảu 2 phướng án trên rõ rang công trình phương án 1 là công trình mang tính khả thi nhất nên ta chọn phương án 1 làm kết cấu xây dựng công trình. 4. Tính toán ổn định trượt cung tròn của tuyến kè. Sử dụng phương pháp phân tích phân trượt cung tròn để tính ổn định đất nền của kè. Việc tính toán cụ thể công trình được dựa trên giả thiết công trình gia cố được xem như một hay nhiều lớp đất nền không đồng nhất. Khi tính toán cần xét đến các mực nước tính toán khác nhau, ảnh hưởng của dòng thấm…Tính toán mômen gây trượt, phần kè dưới dường bão hoà tính theo dung trọng bảo hoà; tính mômen chống trượt thí tính theo dung trọng đẩy nổi. Trong trường hợp đơn giản ta dùng phương pháp dưới đây. Ta sử dụng phương pháp tổng ứng lực giả thiết khối đất trượt là Sử dụng phương pháp phân tích trượt cung tròn để tính ổn định đất nền của mái kè. Việc tính toán ổn định tổng thể công trình được dựa trên giả thiết công trình gia cố được xem như một hay nhiều lớp đất nền không đồng nhất. SV: Nguyễn Quân Chính – MSSV : 1804.54 Page 41
  • 42. Trường ĐHXD ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP Khoa xây dựng công trình biển Thiết kế kĩ thuật khu neo đậu tàu cá Cửa Đại –TP. Hội An – Tỉnh Quảng Nam Khi tính toán cần xét đến các mực nước tính toán khác nhau, ảnh hưởng của dòng thấm…Tính mô men gây trượt , phần kè dưới đường bão hòa thì tính theo dung trọng bão hòa, khi mô men chống trượt thì tính theo dung trọng đẩy nổi. Trong trường hợp đơn giản có thể tính theo phương pháp tổng ứng lực. Giả thiết khối đất trượt là vật rắn biến dạng và không xét đến lực tác dụng tương hỗ giữa 2 bên của dải đất. Mô men chống trượt Mg và mô men gây trượt Mtr (kNm/m) xác định theo công thức: Mg = (ΣCili + ΣWicosαi tanφi)R Mt= (ΣWi sinαi)R Trong đó: li – chiều dài cung tròn của dải đất thứ I (m). Wi – trọng lượng của dải đất thứ I (kN/m). αi – góc giữa tiếp tuyến tại trung điểm cung trượt i với đường nằm ngang. R – bán kính cung trượt (m). ci, φi – chỉ tiêu cường độ chống cắt trên mặt trượt dải đất thứ I (kPa; độ). Hệ số an toàn chống trượt là:vật rắn biến dạng và không xét đến lực tác dụng tương hỗ trên hai bên của dải đất. Hệ số an toàn chống trượt xác định theo biểu thức: k  Mg M  C l W tg R g i i i i i     cos  M  W R t i i   sin Trong đó: Mt li : chiều dài cung tròn của dải đất thứ i. i i b h i  Wi – trọng lượng của dải đất thứ i i -trọng lượng riêng của dải đất thứ i (KN/m). bi ,hi –chiều rộng, chiều cao dải đất tính toán thứ i (m) α- góc kẹp giữa tiếp tuyến ở trung điểm cung trượt dải đất thứ i và đường mực Wi  nước (độ). R- bán kính cung trượt (m). Ci, i –chỉ tiêu cường độ chống cắt trên mặt trượt của dải đất thứ i. Điều kiện ổn định tổng thể với công trình cấp 4 : K > [K] =1.1 SV: Nguyễn Quân Chính – MSSV : 1804.54 Page 42
  • 43. Trường ĐHXD ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP Khoa xây dựng công trình biển Thiết kế kĩ thuật khu neo đậu tàu cá Cửa Đại –TP. Hội An – Tỉnh Quảng Nam IV. TUYẾN ĐÊ MÁI NGHIÊNG CHẮN LŨ KẾT HỢP CẦU TÀU. 1.1. Thông số tuyến đê. - Tuyến đê cấu tạo gồm : + Kè mái dốc phía sông hội an + Kè dạng tường đứng kết hợp mái nghiêng ở độ cao cốt 0.00 và cầu tàu. – Cao trình mặt đê: +1.55 m. – Cao trình đáy đê: + Phía trong vũng neo đậu: -3.2m. + Phía cửa sông: -2.5m. – Tổng chiều dài đê: 150m. – Độ dốc mái : Phía trong vũng: m = 1.Từ cao trình 0.00 xuống cao trình đáy đê. Tại MNTTK trải 1 lớp vải địa kỹ thuật tăng khả năng chống trượt. Phía ngoài cửa sông: m = 2. – Gồm 6 trụ neo đặt trên bệ trụ cao trình +1.55m với khoảng cách 24m. 1.2. Bềrộng và cấu tạo đỉnh đê. Bảng III.6. Chiều rộng đỉnh đê thiết kế theo cấp công trình: Cấp công trình kè DB I II III IV Chiều rộng đỉnh kè Bk(m) 6 - 8 6 5 4 3 – Vậy với công trình vũng neo đậu cấp IV,kết hợp cầu tàu cá và đường đi lại ra vào đầu đê ta chọn bề rộng đê: B = 7 (m). – Kết cấu đỉnh đê: + Căn cứ vào mức độ cho phép sóng tràn, yêu cầu về giao thông, quản lý, chất đắp kè, mưa gió xói mòn. v.v… để xác định theo các tiêu chuẩn mặt đường tương ứng. + Mặt đỉnh kè cần dốc về một phía (độ dốc khoảng 2% ÷ 3%) tập trung thoát nước về các rãnh thoát nước mặt. + Trường hợp đất đắp đê, mặt bằng đắp đê bị hạn chế, có thể xây dựng tường đỉnh để giảm cao trình mặt đỉnh đê. + Mặt đỉnh đê đc thiết kế với cao trình +1,55(m). + Bố trí các rãnh thoát nước giúp thoát nước tốt cho mặt đê, cách 5m ta lại bố trí một khe lún để tránh hiện tượng lún không đề gây phá hủy mặt đê.Cuối tuyến đê bố trí gờ chắn xe cơ giới tránh hiện tượng otô đi lại gây hư hỏng đê. SV: Nguyễn Quân Chính – MSSV : 1804.54 Page 43
  • 44. Trường ĐHXD ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP Khoa xây dựng công trình biển Thiết kế kĩ thuật khu neo đậu tàu cá Cửa Đại –TP. Hội An – Tỉnh Quảng Nam 1.3. Tường đỉnh. – Do tính chất, yêu cầu của tuyến đê là để ngăn lũ kết hợp với neo đậu tàu thuyền và chiều cao sóng phía trong khu vũng nhỏ nên ta không thiết kế tường đỉnh trong trường hợp này. 1.4. Mái đê. 1.4.1. Độ dốc mái đê. – Độ dốc mái đê, được thể hiện qua hệ số mái dốc m = cotgα, với α là góc giữa mái nghiêng và đường nằm ngang. Độ dốc mái đê được xác định thông qua tính toán ổn định, có xét đến biện pháp thi công, yêu cầu sử dụng khai thác kết cấu công trình gia cố mái. – Công trình đê biển Của Đại chọn độ dốc theo quy hoạch như trên: + Phía vũng m = 1. + Phía cửa sông m = 2. – Sau khi xác định sơ bộ hệ số mái đê, cần kiểm tra bằng tính toán ổn định. Nếu điều kiện ổn định không đảm bảo ta cần phải chọn lại hệ số mái, và tính lại cho đến khi nào điều kiện ổn định đảm bảo. 1.4.2. Kết cấu gia cố mái đê – Dạng kết cấu mái đê phải dựa vào khả năng kinh tế, kĩ thuật để lựa chọn, có thể lựa chọn theo bảng sau. Bảng III.7 :dạng kết cấu bảo vệ mái và điều kiện sử dụng. tt kết cấu lớp gia cố mái điều kiện áp dụng 1 trồng cỏ -sóng có hs 0,5m, dòng chảy có v < 1m/s hoặc có bãi cây ngập mặn trước đê; - mái đê có đất mùn để cỏ phát triển 2 đá hộc đổ rối -nơi có nguồn đá phong phú -mái đê thoải, yêu cầu mỹ quan ít 3 đá hộc lát khan -nơi có nguồn đá phong phú, có loại đá đáp ứng yêu cầu; -nền đê thoát nước tốt 4 đá hộc xây -mái đê tương đối tốt; -sóng lớn, dòng chảy mạnh, laoij đá rời không đáp ứng yêu cầu. SV: Nguyễn Quân Chính – MSSV : 1804.54 Page 44
  • 45. Trường ĐHXD ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP Khoa xây dựng công trình biển Thiết kế kĩ thuật khu neo đậu tàu cá Cửa Đại –TP. Hội An – Tỉnh Quảng Nam tt kết cấu lớp gia cố mái điều kiện áp dụng 5 thảm rọ đá -khả năng cung cấp đá lớn khó khăn -sóng lớn, có dòng chảy mạnh; -có rọ thép chống mặn. 6 tấm bê tông đúc sẵn, ghép rời. -sóng lớn, dòng chảy mạnh; -yêu cầu mỹ quan. 7 tấm bê tông đúc sẵn, liên kết mảng. - sóng lớn, dòng chảy mạnh; -có yêu cầu mỹ quan. -mái đê ít lún sụt, ít thoát nước; -có điều kiện thi công và chế tạo mảng. 8 hỗn hợp nhiều loại -mực nước dao động lớn, mái gia cố dài; -yêu cầu sử dụng khác nhau. – Dựa vào bảng trên với lớp địa chất tốt ta có thể chọn vật liệu cho lớp bảo vệ mái đê cho cả 2 phía là bê tông đúc sẵn. – Trọng lượng khối gia cố mái rời rạc tính theo công thức Hudson: 3 3 / 1 cot  W h b s   k g     b d  + Trong đó: W – trọng lượng tối thiểu của khối phủ mái nghiêng (t). γb – trọng lượng riêng trong không khí của vật liệu khối phủ(t/m3). γ - trọng lượng riêng của nước biển : 1,03 (t/m3). α - góc nghiêng của mái kè so với mặt phảng ngang (cotg α = m) độ. Hsd – chiều cao sóng thiết kế, lấy Hsd = H1% = 1 m Kd – hệ số ổn định tùy theo hình dạng khối phủ lấy theo bảng Bảng III.1. Lựa chọn khối phủ khối bê tông đúc sẵn : Kd = 4. Bảng III.8. Kết quả tính toán trọng lượng khối gia cố γ γb kd Hs cotgα W t/m3 t/m3 m t 1.03 2.50 4.00 1 2.00 0.10 - Vậy gia cố mái bằng khối bê tông tông đúc sẵn 1 lớp có trọng lượng 0.125 tấn. SV: Nguyễn Quân Chính – MSSV : 1804.54 Page 45
  • 46. Trường ĐHXD ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP Khoa xây dựng công trình biển Thiết kế kĩ thuật khu neo đậu tàu cá Cửa Đại –TP. Hội An – Tỉnh Quảng Nam - Xác định chiều dày lớp phủ mái bằng bê tông đúc sẵn để đảm bảo độ dày ổn định dưới tác dụng của sóng ࢾ = η.0,11.Hs. √୫ଶାଵ ሺఊ௕ିఊሻ.௠.√௟௧ Với: η-là hệ số an toàn,η=1.25-1.52. Lt-chiều dài bản đo thẳng góc với mép nước. Hs-chiều cao songs tính toán. ߛܾ, ߛ-trọng lượng riêng bê tông, trọng lượng riêng nước biển.α Kết quả thể hiện ở bảng tính sau : γ(T/m3) γd(T/m3) Hs m η lt ࢾ 1.03 2.5 1 2.5 1.25 0.5 0.156 Vậy gia cố mái bằng bê tông đúc sẵn 1 lớp với trọng lượng G = 0.125 T có ࢾ = 0.2m. Kích thước khối bê tông là 0.5 x0.5 x0.2 (m) - Do vị trí xây dựng công trình nắm sâu trong cửa sông và trong vũng neo đậu kín, áp lực của sóng có thể bỏ qua, ta chọn mái kè là đá hộc dày 40 cm. 1.5. Lớp đệm và tầng lọc ngược lõi đê. – Lớp đệm có tác dụng bảo đảm sự nối tiếp giữa lớp gia cố và nền thân đê, đồng thời đóng vai trò lọc ngược để tránh xói ngầm. Lớp đệm phải mềm dẻo. Ở công trình này ta dùng vải địa kỹ thuật làm tầng lọc ngược. – Vậy lớp phủ mái được bố trí như sau: + Phía ngoài sông Hội An: Khối bê tông đúc sẵn kích thước 50x50x20 cm. Đá dăm 2x4lớp dày 20 cm. Vải địa kỹ thuật. Đất đầm chặt. + Phía trong vũng neo đậu: Đá hộc lát khan dày 40 cm. Đá dăm 2x4lớp dày 20 cm. Đá dăm 1x2lớp dày 15 cm. Vải địa kỹ thuật. Đất đầm chặt. SV: Nguyễn Quân Chính – MSSV : 1804.54 Page 46
  • 47. Trường ĐHXD ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP Khoa xây dựng công trình biển Thiết kế kĩ thuật khu neo đậu tàu cá Cửa Đại –TP. Hội An – Tỉnh Quảng Nam 1.6. Thân đê. 1.6.1. Vật liệu đắp đê. – Tận dụng tối đa đất lân cận công trình. Đối với đê đất đồng chất, nên chọn đất á sét có hàm lượng sét 15% đến 30%, chỉ số dẻo đạt 10% đến 20%, không chứa tạp chất. Độ ẩm đất khi đắp không nên vượt quá ± 3% độ ẩm tối ưu. – Không nên dùng đất bùn bồi tích, đất sét có hàm lượng nước tự nhiên cao và tỉ lệ hạt sét quá lớn, đất trương nở, đất có tính phân tán để đắp đê. Trong trường hợp phải sử dụng thì cần có giải pháp kỹ thuật phù hợp. – Nếu nguồn đất đắp đê chỉ có cát hạt rời, thành phần hạt mịn nhỏ hơn 25%, thì phải có lớp bọc bảo vệ (có thể sử dụng lớp đất thịt với chiều dày không nhỏ hơn 0,5m). 1.6.2. Nền đê. – Nền đê phải bảo đảm ổn định (ứng suất và biến dạng, thấm, ..) dưới tác dụng của các loại tải trọng tác động và dòng thấm. Trường hợp nền đê đi qua vùng đất yếu cần thiết kế giải pháp xử lý phù hợp như dùng bệ phản áp, thay nền đất yếu, sử dụng vải địa kỹ thuật gia cố nền hoặc một số giải pháp khác. Tính toán thiết kế, gia số nền đê phải phù hợp tiêu chuẩn, quy chuẩn kỹ thuật quốc gia hiện hành. 1.7. Chân đê. – Bố trí chân khay nối tiếp chân đê và bãi biển. Loại hình va kích thước chân khay xác định theo tình hình xâm thực của bãi biển, chiều cao sóng và chiều dày lớp phủ mái. – Chân đê đảm bảo giữ cho khối gia cố không bị trượt theo mái dốc và không bị xói do sóng và dòng chảy. Kết cấu gia cố chân khay không bị phá hoại khi có biến dạng đường bờ. – Kích thước đá chân khay: Đá chân khay phải ổn định dưới tác dụng của dòng chỉ do sóng tạo ra ở chân kè. + Vận tốc cực đại của dòng chảy do sóng tạo ra ở chân kè được xác định theo CT:  V s 4 max (4.21)  g h  Sinh d    Trong đó: Vmax – Vận tốc cực đại của dòng chảy do sóng (m/s), hs,  - Chiều cao sóng và chiều dài sóng thiết kế (m) d – Độ sâu nước trước kè (m) SV: Nguyễn Quân Chính – MSSV : 1804.54 Page 47
  • 48. Trường ĐHXD ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP Khoa xây dựng công trình biển Thiết kế kĩ thuật khu neo đậu tàu cá Cửa Đại –TP. Hội An – Tỉnh Quảng Nam Trọng lượng ổn định của viên đá ở chân khay kè mái kè biển Gd có thể xác định theo bảng 20. Bảng 20: Trọng lượng ổn định viên đá theo Vmax Vmax (m/s) 2.0 3.0 4.0 5.0 Gd (kG) 40 80 140 200 Ta có bảng tính toán như sau: π Hs(m) λ (m) d (m) G (m/s2) Vmax m/s 3.14 1.0 67.34 2.5 9.81 0.97 Tra bảng 20 thiên về an toàn lấy Gd = 40(kG). - Phái ngoài sông hội an: Chọn Chân Khay sâu:. + Đá hộc trọng lượng 40 kg. + Ống bê tông cốt thép cao 1,4m đường kính 100cm, đổ đá hộc bên trong. + Vải địa kỹ thuật. - Phái trong vũng neo đậu: Chọn Chân Khay nông:. + Đá hộc trọng lượng 40 kg xếp dày 40 cm. + Đá dăm 2x4 dày 20 cm. + Đá dăm 1x2 dày 15 cm. + Vải địa kỹ thuật. 290 Ð? T T? NHIÊN 140 100 Hình III.14. Chi tiết chân khay. SV: Nguyễn Quân Chính – MSSV : 1804.54 Page 48
  • 49. Trường ĐHXD ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP Khoa xây dựng công trình biển Thiết kế kĩ thuật khu neo đậu tàu cá Cửa Đại –TP. Hội An – Tỉnh Quảng Nam 1810 682 1128 828 300 m= 2 +1.55 - 2.50 - 3.90 200 - 3.20 - 3.80 0.00 m= 1 5050 320 350 +1.55 300 232 - 9.25 Hình III.15. Mặt cắt điển hình tuyến đê. V. TÍNH TOÁN CẦU TÀU Thông số cấu kiện cầu tàu: - Cầu tàu chia làm 5 phân đoạn. mỗi phân đoạn 30 m. - Sàn BTCT dày 30 cm. - Dầm Dọc BTCT 60x50 cm. - Dầm Ngang BTCT 60x 50 cm. - Cọc BTCT 40x40 cm. Bước cọc dọc 3m, bước cọc ngang 3m. dài 13,5 m. SV: Nguyễn Quân Chính – MSSV : 1804.54 Page 49
  • 50. Trườ Khoa ờng ĐHXD a xây dựng T D g công trìn nh biển Hình III. Theo cách b dọc, 2 trụ phía ngang lực neo củ gió bão, Ở tốc gió lớn Tải trọng Do tính chấ lực neo tác tàu và ngan Theo phươn chắn gió c chắn gió đ Tải trọng g Theo phươn Theo phươn Diện tích cả phía neo p toán của g vận t 1.1. D nên l dọc t T tích tích T T T D SV: N .16. Mặt b bố trí neo t với phía n g, cụm 3 là ủa tàu chín đây ta chỉ n nhất để tín tác gió tác ất và nhiệm c dụng lên ng tàu lấy ng dọc tàu ủa toàn cụm được tính là ió được xá ng ngang t ng dọc tàu ản gió theo Nguyễn Qu bằng phân tàu như trê ngang và 1 à cụm cho 3 h là lực cả tính tải trọ nh lực neo c dụng lên m vụ của cô trụ neo chủ kết quả lớn do tàu đượ m neo tàu. à diện tích ác định theo àu: W : W o phương n uân Chính ên ta chia th cụm 9 tàu( tàu 300 v ả của cụm t ọng gió the o là vận tốc n tàu : ông trình là ủ yếu do g n nhất để th ợc neo cứn Tương tự của 1 tàu n o công thứ 49 1 n   ngang : Aq – MSSV : C 73.6 q  1804.54 Đ Thiết kế k Cửa Đại –T đoạn tuyế hành 3 cụm (1 hàng 5, vc tác dụng tàu tác lực eo hai phươ c gió giật v= à phục vụ n ió ta tính lự hiết kế trụ ng với nhau như vậy th ngoài cùng ức sau: 5 q 610 A 10 5 An    = qLt 2 ĐỒ ÁN TỐ kĩ thuật khu TP. Hội An ỐT NGHIỆP u neo đậu t n – Tỉnh Qu ến đê và ph m neo 1 cụ 1 hàng 4) v g 1 neo phía neo sinh ra ơng chính l =34 m/s. neo đậu và ực gió theo neo: u do đó diệ heo phương g đầu tiên c 2 q V  V 2 n  P tàu cá uảng Nam hương án neo. ụm 5 tàu vớ với 2 neo p a dọc.Do đ a chủ yếu d là dọc tàu v ới 1 trụ neo phía dọc và đó việc tính dưới tác dụ và ngang tà tránh trú k o 2 phương o à 1 h ụng àu khi có bão g chính là ện tích chắn g ngang tàu chịu tác dụn n gió là diệ u nên diện ng của gió. ện Page 50 .
  • 51. Trườ Khoa ờng ĐHXD a xây dựng D  D g công trìn Diện tích cả q : hệ số x  ζ nh biển ản gió theo xác định the n : hệ số x o phương d eo bảng 1 p xác định tro : hệ số lấy SV: N dọc tàu : An phụ lục 3 ( ong bảng 2 y theo bảng Nguyễn Qu g 26 (tiêu c uân Chính chuẩn 22 T – MSSV : C Bảng III phụ lục 3 Bảng III. Bảng III 1804.54 ĐỒ Đ ÁN TỐ kĩ thuật khu TP. Hội An Thiết kế k Cửa Đại –T 2 n = nBt tiêu chuẩn n 22 TCVN .9.hệ số α q (tiêu chuẩn 10.hệ số α n 22 TCVN αn TCN 222-9 5) I.11.hệ sốζ ζ ỐT NGHIỆP u neo đậu t n – Tỉnh Qu N 222- 95) P tàu cá uảng Nam N 222 – 95 Page 5). 51