SlideShare a Scribd company logo
Viết đề tài giá sinh viên – ZALO:0973.287.149-TEAMLUANVAN.COM
Tải tài liệu tại kết bạn zalo : 0973.287.149
TRƢỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ
KHOA SƢ PHẠM
BỘ MÔN SƢ PHẠM HÓA HỌC
NGÔ VĂN BẾN
KHẢO SÁT THÀNH PHẦN HÓA HỌC VÀ HOẠT
TÍNH SINH HỌC CỦA TINH DẦU SẢ CHANH
(Cymbopogon citratus Stapf.) THUỘC HỌ HÕA
THẢO (Poaceae)
LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC
CHUYÊN NGÀNH: SƢ PHẠM HÓA HỌC

2016
Viết đề tài giá sinh viên – ZALO:0973.287.149-TEAMLUANVAN.COM
Tải tài liệu tại kết bạn zalo : 0973.287.149
TRƢỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ
KHOA SƢ PHẠM
BỘ MÔN SƢ PHẠM HÓA HỌC
NGÔ VĂN BẾN
KHẢO SÁT THÀNH PHẦN HÓA HỌC VÀ HOẠT
TÍNH SINH HỌC CỦA TINH DẦU SẢ CHANH
(Cymbopogon citratus Stapf.) THUỘC HỌ HÕA
THẢO (Poaceae)
LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC
CHUYÊN NGÀNH: SƢ PHẠM HÓA HỌC
CÁN BỘ HƢỚNG DẪN
Ths. THÁI THỊ TUYẾT NHUNG

2016
Viết đề tài giá sinh viên – ZALO:0973.287.149-TEAMLUANVAN.COM
Tải tài liệu tại kết bạn zalo : 0973.287.149
LỜI CẢM ƠN

Trong suốt quá trình thực hiện và hoàn thành luận văn tốt nghiệp với đề
tài “Khảo sát thành phần hóa học và hoạt tính sinh học của tinh dầu sả chanh
(Cymbopogon citratus Stapf.)” tôi đã nhận được rất nhiều sự giúp đỡ từ quý
Thầy, Cô, gia đình và bạn bè.
Trước hết, tôi xin được gửi lời cảm ơn chân thành nhất đến Ths. Thái Thị
Tuyết Nhung người đã tận tình hướng dẫn và tạo mọi điều kiện tốt nhất cho tôi
trong suốt quá trình thực hiện đề tài. Tôi cũng xin gửi lời cảm ơn đến toàn thể
các Thầy, Cô, Cán bộ trong Bộ môn Sư phạm Hóa học, Khoa Sư phạm,
Trường Đại học Cần Thơ đã tận tình chỉ bảo, động viên và tạo điều kiện thuận
lợi để tôi hoàn thành tốt luận văn này.
Có được ngày hôm nay, con xin được gửi lời cảm ơn chân thành đến Ba,
Mẹ và gia đình đã luôn tạo điều kiện về vật chất, tinh thần và luôn ủng hộ,
động viên con.
Ngoài ra, tôi xin chân thành cảm ơn đến tất cả các bạn sinh viên lớp Sư
phạm Hóa K38 đã nhiệt tình giúp đỡ, động viên tôi trong suốt quá trình thực
hiện đề tài.
Xin chân thành cảm ơn!
i
Viết đề tài giá sinh viên – ZALO:0973.287.149-TEAMLUANVAN.COM
Tải tài liệu tại kết bạn zalo : 0973.287.149
NHẬN XÉT CỦA CÁN BỘ HƢỚNG DẪN
1. Cán bộ hƣớng dẫn: Ths. Thái Thị Tuyết Nhung
2. Đề tài: Khảo sát thành phần hóa học và hoạt tính sinh học của tinh dầu sả
chanh (Cymbopogon citratus Stapf.) thuộc họ hòa thảo (Poaceae).
3. Sinh viên thực hiện: Ngô Văn Bến
MSSV: B1200564
Lớp: Sư phạm Hóa học – Khóa: 38
4. Nội dung nhận xét:
Qua quá trình hướng dẫn sinh viên Ngô Văn Bến từ công việc nghiên
cứu đến hoàn thành báo cáo luận văn, tôi có một số nhận xét sau:
Về kết quả công việc nghiên cứu: sinh viên đã tiến hành ly trích tinh dầu
sả chanh bằng phương pháp chưng cất lôi cuốn hơi nước, khảo sát các yếu tố
ảnh hưởng đến sự ly trích tinh dầu, xác định các chỉ số cơ bản của tinh dầu và
thử nghiệm hoạt tính kháng oxi hóa và kháng khuẩn của tinh dầu điều chế
được với kết quả khá khả quan (kháng tốt 3 chủng vi khuẩn Bacillus cereus, E.
coli, Staphylococus aureus).
Về tác phong làm việc với khoa học: với bước đầu tập làm nghiên cứu
sinh viên Ngô Văn Bến tỏ ra rất năng động, cần cù, cẩn thận, chính xác và
nghiêm túc trong công việc. Vì vậy, các kết quả nghiên cứu của sinh viên Ngô
Văn Bến có thể tin cậy và sử dụng được cho các quá trình nghiên cứu tiếp theo
sau này.
Về việc trình bày và báo cáo luận văn: Luận văn gồm có 50 trang bao
gồm 17 tài liệu tham khảo và phần phụ lục, được chia làm 5 phần chính: Giới
thiệu (2 trang), Tổng quan (12 trang), Phương pháp nghiên cứu (13 trang), Kết
quả và thảo luận (12 trang) và phần Kết luận và kiến nghị (2 trang). Văn phong
đơn giản và rất ít sai chính tả. Báo cáo tập trung vừa phải, thu hút.
Với những nhận xét trên, tôi có thể đánh giá tốt chất lượng của đề tài do
sinh viên Ngô Văn Bến đã thực hiện đồng thời qua việc thực hiện đề tài này
ii
Viết đề tài giá sinh viên – ZALO:0973.287.149-TEAMLUANVAN.COM
Tải tài liệu tại kết bạn zalo : 0973.287.149
nói lên rằng sinh viên Ngô Văn Bến có nền tảng kiến thức tốt và có khả năng
cho việc tiếp tục học tập và nghiên cứu sau này.
Điểm đề nghị: A
Cần Thơ, ngày 18 tháng 05 năm 2016
Cán bộ hướng dẫn
Thái Thị Tuyết Nhung
iii
Viết đề tài giá sinh viên – ZALO:0973.287.149-TEAMLUANVAN.COM
Tải tài liệu tại kết bạn zalo : 0973.287.149
NHẬN XÉT ĐÁNH GIÁ CỦA CÁN BỘ PHẢN BIỆN 1
1. Cán bộ phản biện 1: Nguyễn Phúc Đảm
2. Đề tài: Khảo sát thành phần hóa học và hoạt tính sinh học của tinh dầu sả
chanh (Cymbopogon citratus Stapf.) thuộc họ hòa thảo (Poaceae).
3. Sinh viên thực hiện: Ngô Văn Bến
MSSV: B1200564
Lớp: Sư phạm Hóa học – Khóa: 38
4. Nội dung nhận xét
a. Nhận xét về hình thức luận văn tốt nghiệp (LVTN)
 Luận văn gồm có 50 trang bao gồm 17 tài liệu tham khảo và phần phụ
lục, được chia làm 5 phần chính: Giới thiệu (2 trang), Tổng quan (12
trang), Phương pháp nghiên cứu (13 trang), Kết quả và thảo luận (12
trang) và phần Kết luận và kiến nghị (2 trang).

 Văn phong đơn giản, bố cục trình bày rõ ràng, sạch đẹp, dễ hiểu và ít
lỗi chính tả.
b. Nhận xét về nội dung của LVTN
 Đánh giá nội dung thực hiện đề tài: trình bày ngắn gọn và khá đầy đủ
chi tiết quá trình thực hiện và kết quả của quá trình nghiên cứu. Nội
dung chuyên môn phù hợp với đề tài nghiên cứu về hợp chất thiên
nhiên.

 Kết quả: tác giả đã tổng hợp lý thuyết về sả chanh và ứng dụng của sả
chanh, cũng như tinh dầu sả chanh, các phương pháp ly trích tinh dầu
và về hoạt tính sinh học quan tâm (kháng oxi hóa và kháng khuẩn).
Tác giả đã tiến hành ly trích tinh dầu sả chanh bằng phương pháp
chưng cất lôi cuốn hơi nước, khảo sát các yếu tố ảnh hưởng đến sự ly
trích tinh dầu, xác định các chỉ số cơ bản của tinh dầu và thử nghiệm
hoạt tính kháng oxi hóa và kháng khuẩn của tinh dầu điều chế được
với kết quả khá khả quan (kháng lại 3 chủng vi khuẩn Bacillus cereus,
E. coli, Staphylococus aureus).

 Những mặt còn hạn chế:

o Tên khoa học họ và ngành thực vật không có in nghiêng.
iv
Viết đề tài giá sinh viên – ZALO:0973.287.149-TEAMLUANVAN.COM
Tải tài liệu tại kết bạn zalo : 0973.287.149
o Nên bổ sung thêm phần tài liệu tham khảo trong từng đoạn văn
cho dễ theo dõi.
o Phần tổng quan bắt buộc cung cấp thông tin đã công bố về tinh
dầu sả chanh ở Việt Nam để so sánh và đối chiếu kết quả mà tác
giả đã làm được.
c. Kết luận, đề nghị và điểm
 Đạt yêu cầu một LVTN, đề nghị hội đồng thông qua.

 Sinh viên nên cố gắng phát huy khả năng nghiên cứu để tiếp tục học
tập nâng cao trình độ.

 Chỉnh sửa luận văn theo yêu cầu về định dạng và lỗi chính tả.

 Điểm số: 9/10.
Cần Thơ, ngày 18 tháng 05 năm 2016
Cán bộ phản biện 1
Nguyễn Phúc Đảm
v
Viết đề tài giá sinh viên – ZALO:0973.287.149-TEAMLUANVAN.COM
Tải tài liệu tại kết bạn zalo : 0973.287.149
NHẬN XÉT ĐÁNH GIÁ CỦA CÁN BỘ PHẢN BIỆN 2
1. Cán bộ phản biện 2: Ngô Quốc Luân
2. Đề tài: Khảo sát thành phần hóa học và hoạt tính sinh học của tinh dầu sả
chanh (Cymbopogon citratus Stapf.) thuộc họ hòa thảo (Poaceae).
3. Sinh viên thực hiện: Ngô Văn Bến
MSSV: B1200564
Lớp: Sư phạm Hóa học – Khóa: 38
4. Nội dung nhận xét:
a. Nhận xét về hình thức luận văn tốt nghiệp
 Luận văn gồm có 50 trang bao gồm 17 tài liệu tham khảo và phần phụ
lục, được chia làm 5 phần chính: Giới thiệu (2 trang), Tổng quan (12
trang), Phương pháp nghiên cứu (13 trang), Kết quả và thảo luận (12
trang) và phần Kết luận và kiến nghị (2 trang).

 Văn phong đơn giản, bố cục trình bày rõ ràng, sạch đẹp, dễ hiểu và ít
lỗi chính tả.
b. Nhận xét về nội dung luận văn tốt nghiệp
 Đánh giá nội dung thực hiện đề tài: Trình bày ngắn gọn, đầy đủ chi
tiết quá trình thực hiện và kết quả của công trình nghiên cứu. Nội dung
chuyên môn phù hợp, kết quả nghiên cứu đáp ứng yêu cầu của một
luận văn tốt nghiệp đại học.

 Những vấn đề còn hạn chế: một số từ ngữ chưa chính xác, phần tổng
quan bắt buộc cung cấp thông tin đã công bố về tinh dầu sả chanh ở
Việt Nam để so sánh và đối chiếu kết quả mà tác giả đã làm được.
c. Nhận xét đối với sinh viên tham gia thực hiện đề tài
Thông qua việc thực hiện đề tài, sinh viên Ngô Văn Bến tỏ ra có năng
lực nghiên cứu. Kết quả có thể sử dụng cho các nghiên cứu tiếp theo.
d. Kết luận, đề nghị và điểm
 Đạt yêu cầu một LVTN, đề nghị hội đồng thông qua.

 Sinh viên nên cố gắng phát huy khả năng nghiên cứu để tiếp tục học
tập nâng cao trình độ.
vi
Viết đề tài giá sinh viên – ZALO:0973.287.149-TEAMLUANVAN.COM
Tải tài liệu tại kết bạn zalo : 0973.287.149
 Chỉnh sửa luận văn theo yêu cầu về định dạng và lỗi chính tả.

 Điểm số: 9/10.
Cần Thơ, ngày 18 tháng 05 năm 2016
Cán bộ phản biện 2
Ngô Quốc Luân
vii
Viết đề tài giá sinh viên – ZALO:0973.287.149-TEAMLUANVAN.COM
Tải tài liệu tại kết bạn zalo : 0973.287.149
TÓM TẮT NỘI DUNG ĐỀ TÀI
Đề tài được thực hiện dựa trên những nội dung sau:
- Ly trích tinh dầu bằng phương pháp chưng cất lôi cuốn hơi nước.
- Khảo sát các yếu tố ảnh hưởng đến quá trình chưng cất tinh dầu sả
chanh như: thời gian, thể tích dung môi, độ héo của nguyên liệu.
- Khảo sát các chỉ số vật lí và các chỉ số hóa học của tinh dầu.
- Dùng GC-MS để xác định thành phần hóa học có trong tinh dầu sả
chanh.
- Thử hoạt tính sinh học của tinh dầu sả chanh sản phẩm.
viii
Viết đề tài giá sinh viên – ZALO:0973.287.149-TEAMLUANVAN.COM
Tải tài liệu tại kết bạn zalo : 0973.287.149
MỤC LỤC
Trang
LỜI CẢM ƠN .................................................................................................... i
NHẬN XÉT CỦA CÁN BỘ HƢỚNG DẪN .................................................. ii
NHẬN XÉT ĐÁNH GIÁ CỦA CÁN BỘ PHẢN BIỆN 1 ............................ iv
NHẬN XÉT ĐÁNH GIÁ CỦA CÁN BỘ PHẢN BIỆN 2 ............................ vi
TÓM TẮT NỘI DUNG ĐỀ TÀI .................................................................. viii
MỤC LỤC ....................................................................................................... ix
DANH SÁCH BẢNG ..................................................................................... xii
DANH SÁCH HÌNH ..................................................................................... xiii
DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT ....................................................................... xiv
GIỚI THIỆU .................................................................................................... 1
1. Đặt vấn đề .................................................................................................. 1
2. Mục tiêu nghiên cứu .................................................................................. 1
3. Nhiệm vụ nghiên cứu ................................................................................. 1
4. Các phương pháp nghiên cứu .................................................................... 2
CHƢƠNG 1: TỔNG QUAN ........................................................................... 3
1.1 Giới thiệu về họ Poaceae ........................................................................... 3
1.1.1 Phân loại sinh học .............................................................................. 3
1.1.2 Phân loại thực vật .............................................................................. 5
1.1.3 Phân bố và thu hái .............................................................................. 6
1.1.4 Công dụng của sả chanh .................................................................... 6
1.2 Tinh dầu ..................................................................................................... 7
1.2.1 Khái quát về tinh dầu ......................................................................... 7
1.2.2 Quá trình tích lũy ............................................................................... 8
ix
Viết đề tài giá sinh viên – ZALO:0973.287.149-TEAMLUANVAN.COM
Tải tài liệu tại kết bạn zalo : 0973.287.149
1.2.3 Tinh dầu sả chanh...............................................................................8
1.3 Một số phương pháp ly trích tinh dầu...................................................... 11
1.3.1 Phương pháp cơ học......................................................................... 11
1.3.2 Phương pháp dùng dung môi hòa tan...............................................12
1.3.3 Phương pháp chưng cất lôi cuốn hơi nước.......................................13
CHƢƠNG 2: PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU.......................................15
2.1 Địa điểm, thời gian, thiết bị, nguyên liệu và hóa chất .............................15
2.1.1 Địa điểm và thời gian.......................................................................15
2.1.2 Thiết bị, nguyên liệu, dụng cụ và hóa chất ......................................15
2.2 Phương pháp nghiên cứu..........................................................................16
2.2.1 Xử lý nguyên liệu.............................................................................17
2.2.2 Ly trích tinh dầu bằng phương pháp chưng cất lôi cuốn hơi nước .. 17
2.2.3 Xác định một số chỉ tiêu hóa lý của tinh dầu sả chanh ....................19
2.2.4 Khảo sát các yếu tố ảnh hưởng đến hàm lượng tinh dầu sả chanh .. 22
2.2.5 Xác định thành phần hóa học của tinh dầu sả chanh bằng phương
pháp sắc ký khí ghép khối phổ (GC/MS) ....................................................23
2.2.6 Thử nghiệm hoạt tính sinh học của tinh dầu sả chanh.....................23
CHƢƠNG 3: KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN...............................................28
3.1 Xác định các chỉ tiêu hóa lý của tinh dầu sả chanh..................................28
3.1.1 Đánh giá cảm quan...........................................................................28
3.1.2 Xác định các chỉ số acid (IA), savon hóa (IS) và ester (IE)..............28
3.2 Khảo sát các yếu tố ảnh hưởng đến quá trình ly trích tinh dầu................29
3.2.1 Thời gian ly trích..............................................................................29
3.2.2 Khảo sát lượng nước chưng cất........................................................30
3.2.3 Khảo sát độ héo của nguyên liệu......................................................31
x
Viết đề tài giá sinh viên – ZALO:0973.287.149-TEAMLUANVAN.COM
Tải tài liệu tại kết bạn zalo : 0973.287.149
3.3 Xác định thành phần hóa học của tinh dầu sả chanh bằng phương pháp
GC/MS .............................................................................................................32
3.4 Thử nghiệm hoạt tính sinh học của tinh dầu sả chanh .............................36
3.4.1 Khảo sát khả năng kháng oxi hóa của tinh dầu sả chanh.................36
3.4.2 Khảo sát hoạt tính kháng khuẩn bằng phương pháp đục lỗ thạch ...39
CHƢƠNG 4: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ ..............................................40
4.1 Kết luận ....................................................................................................40
4.2 Kiến nghị..................................................................................................41
PHỤ LỤC........................................................................................................42
TÀI LIỆU THAM KHẢO.............................................................................49
xi
Viết đề tài giá sinh viên – ZALO:0973.287.149-TEAMLUANVAN.COM
Tải tài liệu tại kết bạn zalo : 0973.287.149
DANH SÁCH BẢNG
Trang
Bảng 1.1 Các chỉ số hóa lý của tinh dầu sả chanh.............................................9
Bảng 3.1 Kết quả xác định chỉ số acid.............................................................28
Bảng 3.2 Kết quả xác định chỉ số savon hóa ...................................................29
Bảng 3.3 Kết quả khảo sát thời gian ly trích tinh dầu .....................................29
Bảng 3.4 Kết quả khảo sát ảnh hưởng của lượng nước chưng cất ..................30
Bảng 3.5 Kết quả khảo sát độ héo của nguyên liệu .........................................31
Bảng 3.6 Thành phần hóa học của tinh dầu sả chanh......................................32
Bảng 3.7 So sánh nghiên cứu trước đây vể thành phần tinh dầu sả chanh......34
Bảng 3.8 Kết quả khảo sát khả năng kháng oxi hóa của tinh dầu sả chanh bằng
DPPH ...............................................................................................................36
Bảng 3.9 Kết quả khảo sát khả năng kháng oxi hóa của vitamin C bằng DPPH
37
Bảng 3.10 Kết quả khảo sát hoạt tính kháng khuẩn của tinh dầu sả chanh bằng
phương pháp đục lỗ thạch................................................................................39
Bảng 4.1 Kết quả các chỉ số hóa lý của tinh dầu sả chanh ..............................40
Bảng 4.2 Kết quả các điều kiện tối ưu cho quá trình ly trích tinh dầu sả chanh
40
xii
Viết đề tài giá sinh viên – ZALO:0973.287.149-TEAMLUANVAN.COM
Tải tài liệu tại kết bạn zalo : 0973.287.149
DANH SÁCH HÌNH
Trang
Hình 1.1 Sơ đồ phân loại và mô tả thực vật học của sả chanh ..........................5
Hình 1.2 Cây sả chanh trong tự nhiên................................................................5
Hình 1.3 Thân sả chanh .....................................................................................5
Hình 1.4 Tinh dầu sả chanh thương mại..............................................................................8
Hình 2.1 Hệ thống chưng cất lôi cuốn hơi nước..............................................17
Hình 2.2 Sơ đồ ly trích tinh dầu sả chanh bằng phương pháp chưng cất lôi
cuốn hơi nước trong phòng thí nghiệm............................................................18
Hình 3.1 Tinh dầu sả chanh .............................................................................28
Hình 3.2 Đồ thị thể hiện ảnh hưởng của thời gian đến hàm lượng tinh dầu ...30
Hình 3.3 Đồ thị thể hiện ảnh hưởng của lượng nước chưng cất......................31
Hình 3.4 Đồ thị thể hiện ảnh hưởng của độ héo đến hàm lượng tinh dầu.......32
Hình 3.5 Đồ thị biểu diễn khả năng kháng oxi hóa của tinh dầu sả chanh......37
Hình 3.6 Đồ thị biểu diễn khả năng kháng oxi hóa của vitamin C..................38
Hình P.1 Nguyên liệu thô.................................................................................42
Hình P.2 Nguyên liệu cắt nhỏ..........................................................................42
Hình P.3 Hệ thống chưng cất...........................................................................43
Hình P.4 Tinh dầu sản phẩm............................................................................43
Hình P.5 Vòng vô khuẩn của tinh dầu sả chanh với vi khuẩn Bacillus cereus 44
Hình P.6 Vòng vô khuẩn của tinh dầu sả chanh với vi khuẩn Escherichia coli
O157:H7...........................................................................................................44
Hình P.7 Vòng vô khuẩn của tinh dầu sả chanh với vi khuẩn Staphylococcus
aureus ATCC 25923........................................................................................44
Hình P.8 Hàm lượng thành phần các hợp chất trong mẫu tinh dầu sả bằng
phương pháp GC/MS.......................................................................................45
Hình P.9 Sắc ký đồ tinh dầu sả ........................................................................46
Hình P.10 Kết quả khả năng kháng oxi hóa của tinh dầu sả ...........................47
Hình P.11 Kết quả khả năng kháng khuẩn của tinh dầu sả..............................48
xiii
Viết đề tài giá sinh viên – ZALO:0973.287.149-TEAMLUANVAN.COM
Tải tài liệu tại kết bạn zalo : 0973.287.149
DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT
CFU
dd
DMSO
DNA
DPPH
DPPH-H
ĐKVK
GC/MS
HTCO
IA
IE
IS
IC50
MIC
TSA
Colony forming units
dung dịch
Dimethyl sulfoxide
Deoxiribonucleic acid
2,2-diphenyl-1-picrylhydrazyl
2,2-diphenyl-1-picrylhydrazine
Đường kính vòng vô khuẩn
Sắc ký khí ghép đầu dò khối phổ
Hoạt tính chống oxi hóa
Indice d’acide
Indice d’ester
Indice de saponification
Inhibitory Concentration 50%
Minimum Inhibitory Concentration
Tryptone casein soy agar
xiv
Viết đề tài giá sinh viên – ZALO:0973.287.149-TEAMLUANVAN.COM
Tải tài liệu tại kết bạn zalo : 0973.287.149
LUẬN VĂN ĐẠI HỌC GIỚI THIỆU
GIỚI THIỆU
1. Đặt vấn đề
Tinh dầu là nguồn nguyên liệu có nguồn gốc từ thiên nhiên. Hiện nay
trên thế giới, con người ngày càng quan tâm đến các sản phẩm y học có nguồn
gốc từ tinh dầu để đảm bảo sức khỏe và không có tác dụng phụ. Do đó, các
nghiên cứu về tinh dầu trong và ngoài nước không ngừng tăng lên về số lượng
và chất lượng.
Nước ta có khí hậu nhiệt đới gió mùa thuận lợi cho nhiều loài thực vật có
giá trị phát triển. Trong đó những cây tinh dầu là nguồn nguyên liệu đa dạng
và có nhiều ứng dụng.
Sả chanh là một loại nguyên, dược liệu phổ biến và có nhiều công dụng
trong việc hỗ trợ điều trị bệnh. Cây sả không chỉ đơn thuần là phụ gia trong
thực phẩm mà còn được xem như một bài thuốc dân gian có tác dụng phòng và
chữa các bệnh như nấm, sốt rét, nhiễm khuẩn, giải độc, giảm huyết áp,... và
đặc biệt là ngăn ngừa bệnh ung thư.
Xuất phát từ thực tế chung đó, việc khảo sát thành phần hóa học và hoạt
tính sinh học của tinh dầu sả chanh là một việc làm cần thiết, từ đó góp phần
tạo thêm hướng ứng dụng cho tinh dầu sả chanh, khai thác tiềm năng và nâng
cao giá trị của loại cây này.
2. Mục tiêu nghiên cứu
Xây dựng quy trình ly trích, khảo sát thành phần hóa học và thử hoạt tính
sinh học của tinh dầu thu được.
3. Nhiệm vụ nghiên cứu
- Nghiên cứu cơ sở lí luận và thực tiễn của đề tài.
- Tiến hành thực nghiệm ly trích tinh dầu sả chanh bằng phương pháp
chưng cất lôi cuốn hơi nước.
- Xác định một số chỉ số hóa lý và thành phần hóa học của tinh dầu.
Viết đề tài giá sinh viên – ZALO:0973.287.149-TEAMLUANVAN.COM
Tải tài liệu tại kết bạn zalo : 0973.287.149
1
Viết đề tài giá sinh viên – ZALO:0973.287.149-TEAMLUANVAN.COM
Tải tài liệu tại kết bạn zalo : 0973.287.149
LUẬN VĂN ĐẠI HỌC GIỚI THIỆU
- Thử hoạt tính sinh học về khả năng kháng khuẩn và kháng oxi hóa của
tinh dầu sả chanh.
4. Các phƣơng pháp nghiên cứu
- Nghiên cứu lí thuyết: thu thập, phân tích, tổng hợp tài liệu.
- Thực nghiệm hóa học:
 Phương pháp chưng cất lôi cuốn hơi nước.

 Phương pháp xác định các hợp chất hữu cơ: GC/MS.

 Phương pháp sinh hóa: thử hoạt tính sinh học của tinh dầu.
Viết đề tài giá sinh viên – ZALO:0973.287.149-TEAMLUANVAN.COM
Tải tài liệu tại kết bạn zalo : 0973.287.149
2
Viết đề tài giá sinh viên – ZALO:0973.287.149-TEAMLUANVAN.COM
Tải tài liệu tại kết bạn zalo : 0973.287.149
LUẬN VĂN ĐẠI HỌC
CHƢƠNG 1: TỔNG QUAN
CHƢƠNG 1: TỔNG QUAN
1.1 Giới thiệu về họ Poaceae
Họ Hòa Thảo (danh pháp khoa học: Poaceae hay Gramineae), còn được
gọi bằng nhiều tên khác như họ Lúa, họ Cỏ là một họ thực vật một lá mầm.
Trong họ này có khoảng 668 chi và khoảng 10.035 loài cỏ (theo hệ thống phân
loại APG III). Người ta ước tính rằng các đồng cỏ chiếm khoảng 20% toàn bộ
thảm thực vật trên Trái Đất.
Một nhánh nhỏ trong họ Poaceace là chi Cymbopogon Spreng với nhiều
loài khác nhau có hương thơm và được sử dụng rộng rãi, mang ý nghĩa kinh tế.
Một số loài là cây bụi, thân đứng hay hiếm gặp hơn như thân bò được gieo
trồng rộng rãi dạng tập trung hoặc mọc hoang. Các loài cây này có hương
thơm không chỉ đơn thuần như một loài cỏ dễ gieo trồng, nhân giống bằng
cách giâm cành mà chúng còn có khả năng hỗ trợ việc điều trị bệnh như một
dược liệu quý [1].
1.1.1 Phân loại sinh học
Sả là cách gọi của người Việt chỉ những loài cỏ xuất hiện hầu hết ở các
nước nằm trong vùng nhiệt đới và ôn đới ấm. Tại miền Nam, cây sả được cho
là có nguồn gốc từ Ấn Độ có tên khoa học là Cymbopogon citratus Stapf. Tuy
nhiên, tùy theo từng vùng mà đặc điểm và thành phần tinh dầu khác nhau. Bên
cạnh đó, tùy theo khí hậu của mỗi khu vực mà chi sả được phân loại thành
nhiều loài với nhiều tên gọi như sau:
- Cymbopogon winterianus J. (Sả Java) có nguồn gốc từ Nam Ấn Độ
được trồng để sản xuất tinh dầu với tên thương phẩm là Citronella oil,
thành phần chính của tinh dầu là geraniol (85 - 90%), citronella (35 -
40%).
- Cymbopogon nardus R. (Sả Sri Lanka) có nguồn gốc từ Sri Lanka,
cho tinh dầu có tính chất và thành phần hóa học tương tự Sả Java
nhưng chất lượng kém hơn.
3
Viết đề tài giá sinh viên – ZALO:0973.287.149-TEAMLUANVAN.COM
Tải tài liệu tại kết bạn zalo : 0973.287.149
LUẬN VĂN ĐẠI HỌC
CHƢƠNG 1: TỔNG QUAN
- Cymbopogon martinii Stapf var. Motia (Sả hoa hồng) được trồng để
sản xuất tinh dầu với tên thương phẩm là Palmarosa oil, thành phần
chính là geraniol (75 - 95%).
- Cymbopogon martinii Stapf var. Sofia (Sả gừng) được trồng để sản
xuất tinh dầu với tên thương phẩm là Gingergrass oil.
- Cymbopogon flexuosus Stapf. (Sả dịu ) có nguồn gốc từ Ấn Độ, được
trồng để sản xuất tinh dầu Sả dịu với tên thương phẩm là East Indian
Lemongrass oil, thành phần tinh dầu chứa hàm lượng citral cao (75 -
90%).
- Cymbopogon pendulus (Nees ex Steud.) Wats. (Sả tía hay Sả Jammu)
được trồng để sản xuất tinh dầu Sả Jammu với tên thương phẩm là
Jammu Lemongrass oil.
- Cymbopogon citratus Stapf. (Sả chanh) được trồng để sản xuất tinh
dầu với tên thương phẩm là West Indian Lemongrass oil, thành phần
chính chứa hàm lượng citral cao (80 - 90%).
4
Viết đề tài giá sinh viên – ZALO:0973.287.149-TEAMLUANVAN.COM
Tải tài liệu tại kết bạn zalo : 0973.287.149
LUẬN VĂN ĐẠI HỌC
CHƢƠNG 1: TỔNG QUAN
1.1.2 Phân loại thực vật
Giới
Plantae
Ngành
Magnoliophyta
Lớp
Liliopsida
Bộ
Poales
Họ
Peaceae
Chi
Cympobogon Spreng
Loài Cympobogon citratus Stapf.
Hình 1.1 Sơ đồ phân loại và mô tả thực vật học của sả chanh
Hình 1.2 Cây sả chanh trong tự nhiên Hình 1.3 Thân sả chanh
Sả chanh (Cymbopogon citratus Stapf.) có nguồn gốc từ Nam Ấn Độ là
loại cây thảo sống nhiều năm, thân rễ có nhiều chồi bên tạo thành bụi xòe đều
ra xung quanh, mỗi bụi từ 50 - 200 tép. Cây cao 1 - 2 m, lá có phiến lục tươi,
thuôn dài có kích thước khoảng 1 m, bìa cắt, có mùi thơm đặc biệt, bẹ lá và
chồi thân thường có màu tía, trắng xanh.
Cụm hoa to dài đến 60 cm, có 4 - 9 đốt, gồm nhiều bông nhỏ nhưng ít
gặp (do bị cắt thường), chùm tụ, tán thưa, có mo, gié hoa hẹp, không lông gai
[2-3].
Viết đề tài giá sinh viên – ZALO:0973.287.149-TEAMLUANVAN.COM
Tải tài liệu tại kết bạn zalo : 0973.287.149
5
Viết đề tài giá sinh viên – ZALO:0973.287.149-TEAMLUANVAN.COM
Tải tài liệu tại kết bạn zalo : 0973.287.149
LUẬN VĂN ĐẠI HỌC
CHƢƠNG 1: TỔNG QUAN
1.1.3 Phân bố và thu hái
Chi Sả với khoảng 55 loài khác nhau phân bố khắp Châu Phi, Nam Á,
Đông Nam Á và Australia. Sả chanh phân bố rộng rãi ở các nước Đông Nam
Á và Đông Á.
Ở nước ta, sả chanh được trồng khắp cả nước để làm thuốc, nguyên liệu
hay lấy tinh dầu. Những năm gần đây, sả cho hiệu quả kinh tế cao nên diện
tích trồng ngày càng tăng lên, tập trung ở các vùng như Tiền Giang, An Giang,
Bình Dương, Quảng Nam, Đắk Lắk, Phú Yên,...
Với hình thức gieo trồng khá đơn giản bằng cách chiết lấy nhánh con bên
ngoài bụi sả có đủ gốc và rễ nên có thể trồng xen với cây cao su hoặc cà phê,
xen canh cây lúa 2 vụ/năm, sau 3 tháng có thể thu hoạch, có thể khai thác 4 - 6
năm mới cải tạo lại đất.
1.1.4 Công dụng của sả chanh
Từ xa xưa, sả là loại cây được biết đến như một nguyên liệu quen thuộc
đối với người dân Việt Nam trong đời sống hằng ngày qua các món ăn đậm
chất dân tộc. Cây sả không chỉ đơn thuần là phụ gia trong thực phẩm mà còn
được xem như một bài thuốc dân gian có tác dụng phòng và chữa các bệnh
như nấm, sốt rét, giải cảm, giải độc, chữa tiêu chảy, ho và đầy bụng,... [3]
Trong cuộc sống hiện đại ngày nay, sả chanh và tinh dầu sả chanh còn
được sử dụng rộng rãi và ứng dụng vào nhiều lĩnh vực khác nhau như:
- Trong thực phẩm, sả được dùng để làm gia vị, ăn sống hay chế biến
các món ăn, ướp thịt, cá,... Thân sả dùng để nấu các món lẩu với nhiều
hương vị khác nhau hoặc cắt nhuyễn để làm các loại nước chấm ăn
kèm rất đậm đà.
- Trong mỹ phẩm, tinh dầu sả cải thiện chất lượng làn da như giảm mụn
trứng cá và mụn nhọt. Tinh dầu sả dùng trong massage cũng có tác
dụng làm săn chắc các cơ và các mô trong cơ thể, tạo cảm giác thư
giãn, thoải mái. Bên cạnh đó, tinh dầu còn được dùng để sản xuất
nước hoa hay các loại nước xịt phòng khử mùi hôi, giúp tóc thêm sạch
6
Viết đề tài giá sinh viên – ZALO:0973.287.149-TEAMLUANVAN.COM
Tải tài liệu tại kết bạn zalo : 0973.287.149
LUẬN VĂN ĐẠI HỌC
CHƢƠNG 1: TỔNG QUAN
và óng mượt.
- Trong dược phẩm, sả chanh và tinh dầu sả chanh rất có giá trị trong
việc hỗ trợ điều trị các bệnh như:
 Rối loạn tiêu hóa: Trà từ cây sả có tác dụng hỗ trợ tiêu hóa, đau dạ
dày, nóng trong người, co thắt ruột, tiêu chảy. Nó cũng giúp giảm
thiểu các vấn đề về khí trong cơ thể vì có khả năng thư giãn các cơ
dạ dày, không chỉ loại bỏ khí từ ruột mà còn ngăn ngừa sự đầy hơi.

 Tinh dầu sả được sử dụng để tăng cường và cải thiện các chức năng
hệ thần kinh, hỗ trợ điều trị một số rối loạn của hệ thần kinh như
Alzheimer, bệnh Parkinson, co giật, chóng mặt, run rẩy chân tay,...

 Bổ sung các tinh chất có trong sả sẽ có hiệu quả trong việc giảm
huyết áp, tăng tuần hoàn máu và giúp giảm bớt tất cả các vấn đề về
huyết áp.

 Bên cạnh đó, một nghiên cứu gần đây của Đại học Ben Gurion
(Israel) cho thấy trong cây sả có chất citral, một hợp chất chính có
tác dụng tiêu diệt các tế bào chết trong các tế bào gây ung thư và
giữ lại các tế bào bình thường.
Ngoài ra, tinh dầu sả chanh còn có khả năng chống viêm sưng, nấm mốc,
kháng khuẩn, diệt côn trùng và chống khuẩn rất hiệu quả.
1.2 Tinh dầu
1.2.1 Khái quát về tinh dầu
Tinh dầu là một hỗn hợp của nhiều chất dễ bay hơi, có mùi đặc trưng tùy
thuộc vào nguồn gốc nguyên liệu cung cấp tinh dầu. Phần lớn tinh dầu có
nguồn gốc từ thực vật. Trong tự nhiên, tinh dầu ở trạng thái tự do, chỉ có một
số ít ở trạng thái tiềm tàng, nghĩa là tinh dầu không có sẵn trong nguyên liệu
mà chỉ xuất hiện trong những điều kiện gia công nhất định trước khi tiến hành
ly trích hay dưới tác dụng cơ học. Tinh dầu trạng thái tự do có sẵn trong
nguyên liệu có thể thu hái ly trích trong điều kiện bình thường [4].
7
Viết đề tài giá sinh viên – ZALO:0973.287.149-TEAMLUANVAN.COM
Tải tài liệu tại kết bạn zalo : 0973.287.149
LUẬN VĂN ĐẠI HỌC
CHƢƠNG 1: TỔNG QUAN
1.2.2 Quá trình tích lũy
Trong thực vật, tinh dầu được tạo ra và tích lũy trong các mô. Hình dạng
các mô này thay đổi tùy theo vị trí của chúng trong cây. Những mô này có thể
hiện diện ở tất cả các bộ phận của cây như rễ, thân, lá, hoa và cả trái với những
tên gọi khác nhau như:
- Tế bào tiết: tinh dầu được tiết ra rồi chúng được giữ trong tế bào (mô
tiết) ví dụ trong cánh hoa hồng, trong củ gừng,...
- Lông tiết: cũng là tế bào tiết nhưng nằm nhô ra ngoài thực vật, thường
bắt gặp ở các loài Hoa môi, Cúc, Cà,…
- Túi tiết: tế bào tiết ra tinh dầu nhưng không chứa lại bên trong mà dồn
chung chứa vào một xoan trống, tạo ra bởi cơ chế ly bào hay tiêu bào.
Túi tiết thường nằm bên dưới lớp biểu bì.
- Ống tiết: cách tạo ra tinh dầu cũng giống như túi tiết nhưng nằm sâu
trong phần gỗ và chạy dài theo sớ gỗ, thường bắt gặp trong các giống
Dipterocarpi, Artemisia,...
1.2.3 Tinh dầu sả chanh
Hình 1.4 Tinh dầu sả chanh thương mại
Tinh dầu sả chanh là một chất lỏng, sánh, có màu vàng nhạt thu được
bằng cách chưng cất lôi cuốn hơi nước.
Thành phần, tính chất của tinh dầu sả chanh tùy thuộc vào giống, đất đai
và khí hậu từng vùng.
8
Viết đề tài giá sinh viên – ZALO:0973.287.149-TEAMLUANVAN.COM
Tải tài liệu tại kết bạn zalo : 0973.287.149
LUẬN VĂN ĐẠI HỌC
CHƢƠNG 1: TỔNG QUAN
Các chỉ số hóa lý của tinh dầu sả chanh (Cymbopogon citratus Stapf.)
như sau:
Bảng 1.1 Các chỉ số hóa lý của tinh dầu sả chanh
Thông số IA IE
Giá trị 0,881 – 0,895 1,491 -620
0,5 – 3,5 20–40
Trong đó:
: tỷ trọng của tinh dầu sả chanh.
: chiết suất của tinh dầu sả chanh.
: độ quay cực của tinh dầu sả chanh.
IA: chỉ số acid của tinh dầu sả chanh.
IS: chỉ số savon (chỉ số xà phòng hóa) của tinh dầu sả chanh.
IE: chỉ số ester của tinh dầu sả chanh.
Thành phần hoá học của tinh dầu sả chanh chủ yếu là citral (là một hỗn
hợp đồng phân của geranial và neral) chứa 65 - 85 %. Ngoài ra, trong tinh dầu
còn có các hợp chất khác như myrcen (12 - 25%), các diterpen,
methylheptenon, citronellol, linalol, farnesol, alcohol, aldehyd, linalool,
terpineol,...
Trong những năm gần đây, tinh dầu sả được giới khoa học rất quan tâm
bởi khả năng ức chế hoạt động sống của một số nhóm vi sinh vật gây bệnh và
hoạt tính dược lý của nó. Priyanka Singh và cộng sự đã nghiên cứu về ảnh
hưởng của tinh dầu sả đến sự phát triển và khả năng sản sinh độc tố của
Aspergillus flavus, kết quả cho thấy tinh dầu sả ức chế hoàn toàn sự phát triển
của nấm mốc A. flavus (Singh P et al., 2010). Khả năng ức chế sự hình thành
các biofilm bởi Candida albicans, Listeria monocytogenes, biofilm nguyên
nhân chính gây nhiễm trong công nghiệp sản xuất thực phẩm bởi chúng rất
khó bị loại trừ trong quá trình vệ sinh hệ thống trang thiết bị (Maíra Maciel
Mattos de Oliveiraa et al., 2010; Khan MS and Ahmad I, 2012). Một số công
trình nghiên cứu ngoài nước về thành phần tinh dầu sả chanh (Cymbopogon
9
Viết đề tài giá sinh viên – ZALO:0973.287.149-TEAMLUANVAN.COM
Tải tài liệu tại kết bạn zalo : 0973.287.149
LUẬN VĂN ĐẠI HỌC
CHƢƠNG 1: TỔNG QUAN
citratus) cho thấy thành phần chính của nó gồm geranial (citral-a), neral
(citral-b) và myrcene (Bassolé IH et al., 2011; Mohamed Hanaa AR et al.,
2012) [13].
Công trình nghiên cứu công bố tại Hội nghị khoa học toàn quốc về sinh
thái và tài nguyên sinh vật lần thứ 6 cho kết quả là hàm lượng tinh dầu từ các
mẫu của loài sả chanh ở 6 địa điểm của Nghệ An đạt 0,30% và 0,45% theo
nguyên liệu tươi. Tinh dầu được phân tích bằng phương pháp sắc ký khí (GC)
và sắc ký khí khối phổ (GC/MS). 58 hợp chất được xác định từ 6 mẫu nghiên
cứu chiếm 89,74-92,53% tổng hàm lượng tinh dầu. Với 12 hợp chất chung của
6 mẫu tinh dầu gồm Z-citral (61,62- 66,66%), β-myrcene (4,98-16,99%),
limonene (0,11-0,48%), (Z)-β-ocimene (0,78-2,32%), (E)-β-ocimene (0,79-
1,5%), linalool (1,27-1,51%), alloocimene (0,72-2,02%), citronellal (0,43-
0,59%), geranic acid (0,25-0,79%), geranyl acetate (0,62-2,28%), β-
caryophyllene (0,23-1,22%) và α-beganotene (0,15-0,34%). Trong 6 mẫu được
nghiên cứu thì có 2 hợp chất đặc trưng cho loài sả chanh là β-myrcrene và Z-
citral, đặc biệt là Z-citral chiếm từ 61,62-66,66% của các mẫu tinh dầu [13].
Công trình nghiên cứu được đăng trên báo Greener Journal of Biological
Sciences do nhóm nghiên cứu thuộc Trường Đại học Kurdistan, Iran thực hiện.
Nghiên cứu được thực hiện trên loài sả C. citratus Stapf., nhóm đã tiến hành
khảo sát thành phần hóa học và hoạt tính kháng nấm Phytophthora của tinh
dầu nhằm phát triển hướng nghiên cứu thuốc diệt nấm ứng dụng vào nông
nghiệp. Tinh dầu sau khi ly trích được tiến hành phân tích thành phần hóa học
bằng sắc ký khí ghép khối phổ (GC – MS). Các chủng nấm Phytophthora đã
được sử dụng trong nghiên cứu này là: P. capsici, P. drechsleri, P. melonis.
Thử nghiệm khả năng kháng nấm bằng phương pháp đĩa thạch, sau đó phân
tích thống kê kết quả thu được. Kết quả khảo sát như sau: Camphene 0,34%,
Methyheptenone 1,15%, Limonene 5,83%, 1,3,6- Octatriene, 3,7-dimethyl
0,58%, cis-β- Ocimene 0,39%, Nonanone 0,87%, β-Linalool 1,38%, trans-
Chrysanthemal 0,32%, 6- Octenal, 3,7-dimethyl-, (R) 0,75%, 2-Cyclopenten-
1-one, 3,4,4-trimetnyl 0,72%, Cyclohexane, ethenyl 1,43%, Decanal 0,25%,
10
Viết đề tài giá sinh viên – ZALO:0973.287.149-TEAMLUANVAN.COM
Tải tài liệu tại kết bạn zalo : 0973.287.149
LUẬN VĂN ĐẠI HỌC
CHƢƠNG 1: TỔNG QUAN
D-Citral 0,58%, Z-Citral 30,95%, Geraniol 0,47%, α-Citral 39,16%, 2,7-
Octadiene, 4- methyl 0,47 Eugenol 0,35%, Geranyl acetate 3,10%, β-Elemene
0,29%, Caryophyllene 3,44%, α-Bergamotene 0,39%, Iso-Eugenol 0,43%, α-
Caryophyllene 0,42%, Benzene,1-methyl-4-(1,2,2-trimethylcyclopentyl)-, (R)
0,30%, Naphtalene 0,79%, 10 Vinyl dimethyl (1,3,3-triboromoprophyl) silane
0,22%, Caryophyllene oxide 2,02%. Hoạt tính kháng nấm Phytophthora sau
khi được phân tích thống kê cho thấy liều lượng càng tăng thì khả năng ức chế
sự tăng trưởng của nấm càng tốt [14].
1.3 Một số phƣơng pháp ly trích tinh dầu
Dựa trên cách tiến hành, các phương pháp sản xuất tinh dầu được chia
làm 4 loại: cơ học, tẩm trích, hấp thụ và chưng cất hơi nước.
Quy trình sản xuất theo bất cứ phương pháp nào cũng đều có các điểm
chung sau đây [4-5]:
- Tinh dầu thu được phải có mùi thơm tự nhiên như nguyên liệu.
- Quy trình khai thác phải phù hợp với nguyên liệu.
- Tinh dầu phải được lấy triệt để khỏi nguyên liệu với chi phí thấp nhất.
Nguyên tắc ly trích của tất cả các phương pháp nói trên đều dựa vào
những đặc điểm của tinh dầu như:
- Dễ bay hơi.
- Lôi cuốn theo hơi nước ở nhiệt độ thích hợp.
- Dễ bị hấp phụ ngay ở thể khí.
- Hòa tan dễ dàng trong các dung môi hữu cơ.
1.3.1 Phƣơng pháp cơ học
1.3.1.1 Vắt ép
Ngâm nguyên liệu vào nước thường hoặc nước muối 5%. Vớt nguyên
liệu ra, vắt cho tinh dầu tuôn ra, rồi thấm phần tinh dầu này bằng miếng bông,
vắt ráo miếng bông để lấy tinh dầu ra rồi tiếp tục thao tác như trên. Sau cùng
11
Viết đề tài giá sinh viên – ZALO:0973.287.149-TEAMLUANVAN.COM
Tải tài liệu tại kết bạn zalo : 0973.287.149
LUẬN VĂN ĐẠI HỌC
CHƢƠNG 1: TỔNG QUAN
tách nước, làm khan và lọc sạch [5-6].
1.3.1.2 Nạo xát
Dùng một phễu bằng đồng, mặt trong có các gai nhỏ, dùng nguyên liệu
xát lên mặt phễu làm cho các túi dầu vỡ ra. Tách nước, làm khan, thu lấy tinh
dầu [5-6].
1.3.1.3 Ép
Vừa ép nguyên liệu, vừa phun nước muối 10% để tinh dầu dễ trôi ra và
đồng thời khi ngưng ép, tinh dầu không bị ép trở lại xác. Đem dung dịch li tâm
hoặc lắng gạn để thu phần tinh dầu.
Các phương pháp cơ học này có ưu điểm là tinh dầu có mùi thơm tự
nhiên do không dùng đến sức nóng và dung môi, nhược điểm là tốn nhiều
nhân công và đòi hỏi cây trồng tập trung, hiệu suất không cao, tinh dầu lấy ra
không triệt để, do đó phải dùng phương pháp khác để lấy lượng tinh dầu còn
lại [5-6].
1.3.2 Phƣơng pháp dùng dung môi hòa tan
Phương pháp này phải dùng một số dung môi thích hợp như etanol, ether
dầu hỏa để dễ hòa tan tinh dầu có trong nguyên liệu.
Cho nguyên liệu vào bình có nút kín, thêm dung dịch vào ngâm trong 8
ngày. Trong thời gian ngâm thỉnh thoảng lắc bình cho đều, sau đó lọc và ép.
Tinh dầu có mùi của nguyên liệu thiên nhiên. Với loại tinh dầu này ta có thể
pha chế nước hoa, kẹo, bánh,…
Ưu điểm của phương pháp này là thu được tinh dầu có mùi thơm tự
nhiên, có hiệu suất cao.
Nhược điểm phương pháp này là không mang tính kinh tế, dung dịch
etanol thu được thường có lẫn màu xanh của diệp lục tố nên khi pha kẹo hoặc
nước uống màu sắc cũng bị ảnh hưởng [5-6].
12
Viết đề tài giá sinh viên – ZALO:0973.287.149-TEAMLUANVAN.COM
Tải tài liệu tại kết bạn zalo : 0973.287.149
LUẬN VĂN ĐẠI HỌC
CHƢƠNG 1: TỔNG QUAN
1.3.3 Phƣơng pháp chƣng cất lôi cuốn hơi nƣớc
1.3.3.1 Phƣơng pháp cổ điển
Nguyên liệu được cho vào nồi cất. Sau đó cho chạy qua nguyên liệu một
luồng hơi nước, hoặc cho nước trực tiếp vào nguyên liệu rồi đun sôi. Hơi nước
và hơi tinh dầu được kéo sang bình làm lạnh, đọng lại thành chất lỏng, chỉ một
phần rất nhỏ tinh dầu tan trong nước. Tiếp theo dùng một bình riêng gọi là
florentin để gạn lấy tinh dầu. Phần tinh dầu thu được có lẫn nước sẽ được chiết
lại với diethyl ether, sau đó làm khan nước bằng Na2SO4 khan. Cô quay đuổi
dung môi ta thu được tinh dầu cần lấy. Phương pháp này tương đối kinh tế
hơn, ít tốn công, hiệu suất thu hồi tinh dầu cao. Nhưng tinh dầu có mùi không
tự nhiên và không thể áp dụng cho những loại tinh dầu dễ biến tính bởi nhiệt
độ [4-6].
1.3.3.2 Phƣơng pháp ly trích kết hợp vi sóng
Một số phân tử, trong đó có nước, phân chia điện tích trong phân tử một
cách bất đối xứng. Do đó, khi đặt trong điện trường một chiều, các phân tử này
chuyển động như những lưỡng cực định hướng theo chiều của điện trường.
Nếu là điện trường xoay chiều thì sự định hướng của các lưỡng cực sẽ thay đổi
theo chiều điện trường đó.
Phân tử nước có độ phân cực lớn nên nước là một chất lý tưởng để đun
nóng bằng vi sóng. Vi sóng được áp dụng trong hóa học chủ yếu là khai thác
hiện tượng làm nóng lên của vật chất. Những phân tử này có lưỡng cực định
hướng theo chiều của từ trường nên điện xoay chiều có tần số cao sẽ gây một
xáo động rất lớn lên các phân tử trên khiến chúng bị ma sát mạnh, đây chính là
sự nóng lên của vật chất.
Dưới tác dụng của vi sóng, nước trong các tế bào thực vật bị nóng lên, áp
suất bên trong tăng đột ngột làm các mô chứa tinh dầu bị vỡ ra. Tinh dầu thoát
ra bên ngoài, lôi cuốn theo hơi nước sang hệ thống ngưng tụ (phương pháp
chưng cất hơi nước) hoặc hòa tan vào dung môi hữu cơ đang bao phủ bên
ngoài nguyên liệu.
13
Viết đề tài giá sinh viên – ZALO:0973.287.149-TEAMLUANVAN.COM
Tải tài liệu tại kết bạn zalo : 0973.287.149
LUẬN VĂN ĐẠI HỌC
CHƢƠNG 1: TỔNG QUAN
Tóm lại, vi sóng cung cấp một phương pháp duy nhất về sự đun nóng
không dùng sự truyền nhiệt bình thường, tức là sức nóng đi từ bề mặt của vật
chất vào bên trong, làm nóng vật chất từ bên trong nó. Sự đun nóng này rất
hiệu quả, thời gian nhanh và đặc biệt bảo vệ được các hợp chất dễ bị phân hủy
nhiệt [4-6].
14
Viết đề tài giá sinh viên – ZALO:0973.287.149-TEAMLUANVAN.COM
Tải tài liệu tại kết bạn zalo : 0973.287.149
LUẬN VĂN ĐẠI HỌC
CHƢƠNG 2: PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
CHƢƠNG 2: PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
2.1 Địa điểm, thời gian, thiết bị, nguyên liệu và hóa chất
2.1.1 Địa điểm và thời gian
Đề tài được thực hiện tại phòng thí nghiệm Hóa hữu cơ, Bộ môn Sư
phạm Hóa học, Khoa Sư phạm, Trường Đại học Cần Thơ.
Thời gian thực hiện: từ 5/12/2015 đến 15/5/2016.
2.1.2 Thiết bị, nguyên liệu, dụng cụ và hóa chất
2.1.2.1 Thiết bị và dụng cụ
- Bộ chưng cất tinh dầu nhẹ
- Cân điện tử
- Nhiệt kế 2000
C
- Bình tam giác 250 ml
- Becher 100 ml, 250 ml
- Đũa thủy tinh
- Pipet 5 ml, 10 ml, 25 ml
- Bình cầu 250 ml
- Ống đong 10 ml, 100 ml
- Bình lóng 250 ml
- Bếp điện
2.1.2.2 Nguyên liệu và hóa chất
Nguyên liệu
Mẫu sả chanh trong thí nghiệm được thu hái tại vườn xã Vĩnh Xuân,
huyện Trà Ôn, tỉnh Vĩnh Long.
15
Viết đề tài giá sinh viên – ZALO:0973.287.149-TEAMLUANVAN.COM
Tải tài liệu tại kết bạn zalo : 0973.287.149
LUẬN VĂN ĐẠI HỌC
CHƢƠNG 2: PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN
CỨU
Qua sự định danh của TS. Đặng Minh Quân – giảng viên bộ môn Sư
phạm Sinh học, Khoa Sư phạm, Trường Đại học Cần Thơ và tham chiếu trong
quyển “Cây cỏ Việt Nam” (Phạm Hoàng Hộ, 2003) thì mẫu sả được sử dụng
khảo sát thực nghiệm có tên khoa học là Cymbopogon citratus Stapf. [2].
Hóa chất
- Cồn tuyệt đối (99,7%)
- Nước cất
- Aceton
- Phenolphtalein
- Dung dịch KOH 0,1N trong etanol
- Dung dịch HCl 0,1N
- Dung dịch DPPH
- Na2SO4 khan
2.2 Phƣơng pháp nghiên cứu
Để đạt được mục đích đặt ra của đề tài, nghiên cứu được tiến hành theo
các bước sau:
- Thu mua và xử lý nguyên liệu.
- Ly trích tinh dầu bằng phương pháp chưng cất lôi cuốn hơi nước với
các điều kiện khảo sát là thời gian ly trích, lượng dung môi ly trích và
độ héo nguyên liệu.
- Xác định chỉ tiêu hóa lý của tinh dầu.
- Khảo sát thành phần hóa học trong tinh dầu bằng máy sắc ký khí ghép
khối phổ (GC/MS).
- Thử nghiệm hoạt tính kháng khuẩn của tinh dầu.
- Khảo sát khả năng kháng oxi hóa của tinh dầu.
Viết đề tài giá sinh viên – ZALO:0973.287.149-TEAMLUANVAN.COM
Tải tài liệu tại kết bạn zalo : 0973.287.149
16
Viết đề tài giá sinh viên – ZALO:0973.287.149-TEAMLUANVAN.COM
Tải tài liệu tại kết bạn zalo : 0973.287.149
LUẬN VĂN ĐẠI HỌC
CHƢƠNG 2: PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN
CỨU
2.2.1 Xử lý nguyên liệu
Mẫu sả chanh sau khi thu hái được loại bỏ các tạp lẫn như cỏ, rơm hoặc
các phần bị hư không đạt yêu cầu, sau đó rửa sạch và để ráo. Tiếp theo, mẫu sả
chanh sẽ được cắt nhuyễn và tiến hành ly trích.
2.2.2 Ly trích tinh dầu bằng phƣơng pháp chƣng cất lôi cuốn hơi
nƣớc
Cân 200 g mẫu Sả chanh đã được cắt nhuyễn cho vào bình cầu 1000 ml,
rót nước cất vào bình sao cho thể tích nước trong bình không vượt quá 2/3 thể
tích của bình cầu. Nếu cho nước quá nhiều thì trong quá trình đun xác mẫu
trong bình cầu sẽ trào lên bộ phận hứng lấy tinh dầu. Lắp bình cầu vào hệ
thống gồm ống hứng tinh dầu và ống sinh hàn. Sau khi quá trình ly trích hoàn
tất, hỗn hợp tinh dầu thu được gồm tinh dầu sả chanh và nước. Hỗn hợp sẽ
được làm khan bằng Na2SO4 để loại bỏ nước, thu được tinh dầu.
Hình 2.1 Hệ thống chưng cất lôi cuốn hơi nước
Viết đề tài giá sinh viên – ZALO:0973.287.149-TEAMLUANVAN.COM
Tải tài liệu tại kết bạn zalo : 0973.287.149
17
Viết đề tài giá sinh viên – ZALO:0973.287.149-TEAMLUANVAN.COM
Tải tài liệu tại kết bạn zalo : 0973.287.149
LUẬN VĂN ĐẠI HỌC
CHƢƠNG 2: PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN
CỨU
Sả chanh
- Loại bỏ lá cây tạp
- Cắt nhuyễn
Bình chưng cất
Ly trích bằng phương pháp
chưng cất lôi cuốn hơi nước
Hỗn hợp tinh dầu
và nước
Làm khan bằng Na2SO4
Tinh dầu
Khảo sát thành Thử nghiệm hoạt
phần hóa học tính sinh học
Hình 2.2 Sơ đồ ly trích tinh dầu sả chanh bằng phương pháp chưng cất lôi
cuốn hơi nước trong phòng thí nghiệm
Viết đề tài giá sinh viên – ZALO:0973.287.149-TEAMLUANVAN.COM
Tải tài liệu tại kết bạn zalo : 0973.287.149
18
Viết đề tài giá sinh viên – ZALO:0973.287.149-TEAMLUANVAN.COM
Tải tài liệu tại kết bạn zalo : 0973.287.149
LUẬN VĂN ĐẠI HỌC
CHƢƠNG 2: PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN
CỨU
2.2.3 Xác định một số chỉ tiêu hóa lý của tinh dầu sả chanh
2.2.3.1 Đánh giá cảm quan
Phân tích sơ bộ chất lượng của tinh dầu bằng cảm quan dựa trên việc
quan sát những dấu hiệu bên ngoài như mùi, vị, màu sắc và độ trong suốt.
Bằng cách này có thể đánh giá sơ bộ về chất lượng tinh dầu và mục đích sử
dụng của tinh dầu.
Màu sắc và độ trong suốt: xác định bằng cách cho tinh dầu vào một ống
thủy tinh trong suốt không màu có dung tích 20 ml, thỉnh thoảng lắc và quan
sát rồi ghi nhận xét về tính chất, cường độ màu và độ trong suốt. Nếu tinh dầu
còn vẩn đục và không trong suốt chứng tỏ còn tạp chất và nước.
Mùi: là một trong những biểu hiện bên ngoài quan trọng của tinh dầu.
Mỗi loại tinh dầu có một mùi đặc trưng, dựa vào mùi có thể biết được chất
lượng và mục đích sử dụng. Để xác định mùi, nhỏ một giọt tinh dầu lên tờ giấy
lọc hoặc bôi một ít vào mu bàn tay rồi ngửi cách chỗ có tinh dầu 20 - 30 mm,
cứ 15 phút ngửi 1 lần và thực hiện trong một giờ. Ghi nhận xét về bản chất và
cường độ mùi.
Vị: là một biểu hiện bên ngoài quan trọng của tinh dầu. Mỗi một loại tinh
dầu có vị riêng. Để xác định vị dùng phương pháp nếm, nếm xong ghi nhận
xét bản chất (ngọt, đắng,...) và cường độ vị (dịu, thoảng,...) [7].
2.2.3.2 Xác định chỉ số acid
Chỉ số acid biểu diễn bằng lượng miligam KOH cần thiết dùng để trung
hòa acid tự do trong 1 gam tinh dầu, từ chỉ số acid có thể xác định được lượng
acid tự do trong tinh dầu.
Chỉ số acid phụ thuộc vào mức độ tươi và thời gian bảo quản của tinh
dầu. Khi bảo quản lâu chỉ số acid của tinh dầu sẽ tăng lên do bị oxi hóa và
ester trong tinh dầu bị phân giải [7].
Xác định dựa vào phản ứng trung hòa:
RCOOH + KOH RCOOK + H2O
Viết đề tài giá sinh viên – ZALO:0973.287.149-TEAMLUANVAN.COM
Tải tài liệu tại kết bạn zalo : 0973.287.149
19
Viết đề tài giá sinh viên – ZALO:0973.287.149-TEAMLUANVAN.COM
Tải tài liệu tại kết bạn zalo : 0973.287.149
LUẬN VĂN ĐẠI HỌC
CHƢƠNG 2: PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN
CỨU
Từ lượng kiềm để trung hòa acid tự do, tính được chỉ số acid.
Cách xác định:
- Dụng cụ, hóa chất:
 Erlen 100 ml

 Micropipet 5 ml

 Phenolphtalein

 KOH 0,1N ( pha trong etanol 96%)

 Etanol 96%

- Thao tác: Cân 2±0,05 g tinh dầu vào bình phản ứng. Thêm vào 5 ml
etanol, 5 giọt phenolptalein. Trung hòa hỗn hợp trên bằng dung dịch
KOH 0,1N chứa trên buret. Khi dung dịch có màu hồng nhạt bền trong
30 giây thì ngừng chuẩn độ, đọc thể tích KOH.
- Kết quả: Từ lượng KOH sử dụng, biết được khối lượng mẫu tinh dầu,
suy ra chỉ số acid:
I = 5,61 ×V m
Trong đó:
1 ml KOH 0,1 N tương đương với 5,61 mg KOH.
I : chỉ số acid.
V: thể tích dung dịch KOH (ml).
m: khối lượng mẫu tinh dầu (g).
2.2.3.3 Xác định chỉ số savon hóa
Chỉ số xà phòng hóa là số miligam KOH cần thiết để trung hòa tất cả các
acid tự do và acid kết hợp có trong 1 gam tinh dầu [7].
Cách xác định
- Dụng cụ và hóa chất:
20
Viết đề tài giá sinh viên – ZALO:0973.287.149-TEAMLUANVAN.COM
Tải tài liệu tại kết bạn zalo : 0973.287.149
LUẬN VĂN ĐẠI HỌC
CHƢƠNG 2: PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN
CỨU
 Bình cầu 250 ml cổ nhám chịu được kiềm, có trang bị hệ thống
hoàn lưu

 Buret 25 ml

 Phenolphtalein

 HCl 0,1N

 KOH 0,1N (pha trong etanol 96%)

- Thao tác: Cân khoảng 0,5 g tinh dầu cho vào bình phản ứng. Thêm 20
ml dung dịch KOH 0,1N và vài viên đá bọt. Lắp ống hoàn lưu vào và
đun cách thủy trong 1 giờ 30 phút. Để nguội, tháo ống hoàn lưu ra,
cho thêm vào 20 ml nước và 1 - 3 giọt phenolphthalein.
Chuẩn độ hỗn hợp phản ứng bằng dung dịch HCl
0,1N Thực hiện như trên với mẫu trắng
Chỉ số savon hóa được tính bằng công thức:
I = 5,61×(V V)
m
Trong đó:
1 ml KOH 0,1 N tương đương với 5,61 mg KOH.
I : chỉ số savon hóa.
V : số ml HCl 0,1N dùng để chuẩn độ mẫu trắng.
V : số ml HCl 0,1N dùng để chuẩn độ mẫu.
m: khối lượng mẫu tinh dầu (g).
2.2.3.4 Chỉ số ester
Chỉ số ester là số miligam KOH cần thiết để trung hòa hết lượng glycerid
có trong 1 gam tinh dầu, chỉ số ester là hiệu số giữa chỉ số savon hóa và chỉ số
acid [7].
IE=IS–IA
21
Viết đề tài giá sinh viên – ZALO:0973.287.149-TEAMLUANVAN.COM
Tải tài liệu tại kết bạn zalo : 0973.287.149
LUẬN VĂN ĐẠI HỌC
CHƢƠNG 2: PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN
CỨU
2.2.4 Khảo sát các yếu tố ảnh hƣởng đến hàm lƣợng tinh dầu sả
chanh
Tiến hành khảo sát 3 yếu tố làm ảnh hưởng đến hàm lượng tinh dầu sả là:
thời gian ly trích, thể tích dung môi dùng để ly trích và độ héo của nguyên
liệu.
Tiến hành ly trích tinh dầu để xác định thời gian tối ưu. Sau đó, dựa trên
thời gian tối ưu tiến hành khảo sát thể tích dung môi dùng để ly trích và độ héo
của nguyên liệu. Từ việc tối ưu hóa 3 yếu tố trên tiến hành so sánh khối lượng,
hàm lượng và thành phần hóa học của mẫu tinh dầu bằng máy sắc ký khí ghép
khối phổ (GC/MS).
2.2.4.1 Khảo sát thời gian ly trích
Cố định nhiệt độ đun là 1500
C, khối lượng mẫu là 200 g, thể tích dung
môi ly trích là 500 ml và thay đổi thời gian ly trích. Khảo sát thời gian ly trích
trong khoảng 1 giờ và chia thời gian làm nhiều giai đoạn, tiến hành khảo sát
từng giai đoạn riêng biệt, mỗi giai đoạn cách nhau 10 phút. Thời gian được
tính từ lúc thu được giọt tinh dầu đầu tiên ngưng tụ rơi xuống ống hứng tinh
dầu. Tiến hành đọc thể tích tinh dầu thu được ở những mốc thời gian ly trích là
10 phút, 20 phút, 30 phút, 40 phút, 50 phút và 60 phút. Từ kết quả ghi nhận ta
có thể biết được hàm lượng tinh dầu ly trích được tại mốc thời gian nào là
nhiều nhất.
2.2.4.2 Khảo sát thể tích nƣớc chƣng cất
Với thời gian ly trích tối ưu đã chọn, tiếp tục cố định nhiệt độ, khối lượng
mẫu và khảo sát quá trình ly trích tinh dầu với những thể tích nước là 200 ml,
300 ml, 400 ml, 500 ml và 600 ml. Từ kết quả ghi nhận ta có thể biết được
hàm lượng tinh dầu ly trích được tại thể tích nào là nhiều nhất.
Viết đề tài giá sinh viên – ZALO:0973.287.149-TEAMLUANVAN.COM
Tải tài liệu tại kết bạn zalo : 0973.287.149
22
Viết đề tài giá sinh viên – ZALO:0973.287.149-TEAMLUANVAN.COM
Tải tài liệu tại kết bạn zalo : 0973.287.149
LUẬN VĂN ĐẠI HỌC
CHƢƠNG 2: PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN
CỨU
2.2.4.3 Khảo sát độ héo nguyên liệu ly trích
Với thời gian ly trích và thể tích dung môi tối ưu đã chọn, tiếp tục cố
định nhiệt độ, khối lượng mẫu và khảo sát ly trích tinh dầu với mẫu có thời
gian để héo khác nhau: 0 giờ, 12 giờ, 24 giờ, 36 giờ, 48 giờ. Từ kết quả ghi
nhận ta có thể biết được hàm lượng tinh dầu ly trích được tại độ héo nào là
nhiều nhất.
2.2.5 Xác định thành phần hóa học của tinh dầu sả chanh bằng
phƣơng pháp sắc ký khí ghép khối phổ (GC/MS)
Thành phần hóa học của tinh dầu sả chanh thu được sau khi ly trích bằng
phương pháp chưng cất lôi cuốn hơi nước được phân tích bằng máy sắc ký khí
ghép khối phổ (GC/MS) tại Viện hàn lâm khoa học và công nghệ Việt Nam
(thành phố Hồ Chí Minh).
2.2.6 Thử nghiệm hoạt tính sinh học của tinh dầu sả chanh
2.2.6.1 Khảo sát hoạt tính kháng khuẩn bằng phƣơng pháp đục lỗ
thạch [8, 9]
a. Cơ sở lý thuyết
Hoạt tính kháng khuẩn (antibacterial activity) của tinh dầu trong điều
kiện phòng thí nghiệm được hiểu như là khả năng ức chế sự phát triển của vi
khuẩn (vi trùng) trong điều kiện in vitro, thông qua việc đo đường kính vòng
vô khuẩn (vô trùng).
Có nhiều phương pháp được dùng để xác định hoạt tính kháng khuẩn của
tinh dầu và nghiên cứu được tiến hành bằng phương pháp đục lỗ. Đường kính
của lỗ thường được chọn là 6 mm.
Đường kính vòng vô trùng càng to có nghĩa là khả năng ức chế vi khuẩn
tương ứng của tinh dầu chọn thử nghiệm càng cao. Thường tinh dầu được pha
loãng ở các nồng độ khác nhau để tìm MIC (nồng độ ức chế tối thiểu) và đôi
khi tinh dầu ở dạng nguyên chất lại có tính kháng khuẩn kém vì khả năng
Viết đề tài giá sinh viên – ZALO:0973.287.149-TEAMLUANVAN.COM
Tải tài liệu tại kết bạn zalo : 0973.287.149
23
Viết đề tài giá sinh viên – ZALO:0973.287.149-TEAMLUANVAN.COM
Tải tài liệu tại kết bạn zalo : 0973.287.149
LUẬN VĂN ĐẠI HỌC
CHƢƠNG 2: PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN
CỨU
khuếch tán trên mặt thạch kém. Tinh dầu thử nghiệm được tẩm bão hòa vào
đĩa giấy hoặc cho một thể tích nhất định vào lỗ đã đục sẵn.
Trong một số trường hợp, để xem cấu phần chính có phải là tác nhân
kháng khuẩn chủ yếu trong tinh dầu không, người ta thường cô lập chúng
riêng ra và thử chung với tinh dầu, nếu hoạt tính kháng khuẩn của nó yếu hơn
thì phần còn lại trong tinh dầu quyết định tính kháng khuẩn.
Kabara và Villar nhận thấy rằng các hợp chất cấu hình cis có hoạt tính
kháng khuẩn mạnh hơn cấu hình trans và nhóm định chức hidroxi trong ancol
và phenol là những nhóm định chức có hoạt tính kháng khuẩn quan trọng.
b. Tiến hành nghiên cứu:
Nghiên cứu được tiến hành
Bacillus cereus, Escherichia coli
25923.
trên các chuẩn vi khuẩn gây bệnh như
O157:H7, Staphylococus aureus ATCC
- Nguyên tắc: trải đều vi khuẩn trên đĩa thạch, dùng dụng cụ đục lỗ
thạch tạo giếng trên đĩa thạch. Hút chất thử nghiệm với nồng độ khác nhau vào
lỗ thạch. Hoạt chất sẽ khuếch tán ra môi trường thạch, nếu có hoạt tính kháng
khuẩn sẽ tạo vòng vô khuẩn. Phương pháp này dùng để xác định chất khảo sát
có khả năng kháng khuẩn hay không.
- Thực hiện:
 Hoạt hóa vi khuẩn thử nghiệm bằng môi trường cao thịt peptone
trong 24 giờ. Sau đó, xác định mật độ vi khuẩn bằng phương pháp
đo mật độ quang ở bước sóng 660 nm và điều chỉnh về mật độ
khuẩn trong khoảng 106
– 107
CFU/ml.

 Khuẩn thử nghiệm được cấy lên môi trường TSA (đối với vi
khuẩn).

 Hút 40 µl dung dịch mẫu thử nồng độ khác nhau trong DMSO vào
các giếng trên đĩa thạch đã trải vi khuẩn thử nghiệm. Sử dụng
chloramphenicol (100 mg/ml) dùng làm chứng dương. Dùng
DMSO làm chứng âm.
Viết đề tài giá sinh viên – ZALO:0973.287.149-TEAMLUANVAN.COM
Tải tài liệu tại kết bạn zalo : 0973.287.149
24
Viết đề tài giá sinh viên – ZALO:0973.287.149-TEAMLUANVAN.COM
Tải tài liệu tại kết bạn zalo : 0973.287.149
LUẬN VĂN ĐẠI HỌC
CHƢƠNG 2: PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN
CỨU
 Sau 24 giờ, kết quả được ghi nhận bằng hình ảnh và đường kính
vòng vô khuẩn.

 Thí nghiệm được thực hiện 3 lần lặp lại.

- Đường kính vòng vô khuẩn (ĐKVK) được tính theo công thức:
ĐKVK = ĐKVK mẫu thử – ĐKVK chứng âm
2.2.6.2 Khảo sát hoạt tính chống oxi hóa bắt gốc tự do DPPH
Houlihna và cộng sự (1985) nhận thấy một số tinh dầu có hoạt tính
kháng oxi hóa. Các tinh dầu này đều có chứa dẫn xuất phenol là cấu phần
chính. Những hợp chất này bắt lấy gốc tự do, không cho phản ứng peroxid hóa
xảy ra, bảo vệ các lipid.
Sự khảo sát gần đây nhất cho thấy những chất kháng oxi hóa có vai trò
quan trọng trong sự bảo vệ và biến dưỡng các acid béo bất bão hòa và thu lấy
những gốc tự do [10, 11].
a. Sự hình thành các gốc tự do
Nguồn gốc hình thành các gốc tự do (OH
, O2

ˉ, NO
,…) như tia UV, bức
xạ ion hóa, ô nhiễm không khí, hút thuốc, trao đổi chất, sự cháy, căng thẳng,…
Các gốc tự do là nguyên nhân gây tổn thương tế bào, protein, axit nucleic,
DNA,… và dẫn tới các căn bệnh nguy hiểm như ung thư, lão hóa, tiểu đường,
tim mạch,… Do đó, để tránh sự gây hại của các gốc tự do thì cần thiết phải
loại bỏ chúng bằng cách sử dụng các chất chống oxi hóa bổ sung như các
vitamin (A, C, E,…), polyphenols, flavonoids,… [10, 11]
b. Hoạt động quét gốc tự do DPPH
Sự khử gốc tự do của chất chống oxi hóa, trong đó các electron không
ghép đôi của gốc tự do sẽ được nhận electron của chất chống oxi hóa để tạo
thành các electron ghép đôi bền vững.
Một trong những phản ứng dùng để khảo sát hoạt tính kháng oxi hóa là
kiểm tra khả năng bắt gốc tự do DPPH của mẫu thử nghiệm. Phương pháp bắt
gốc tự do DPPH đơn giản, dễ thực hiện, dùng để thực hiện phản ứng mang
Viết đề tài giá sinh viên – ZALO:0973.287.149-TEAMLUANVAN.COM
Tải tài liệu tại kết bạn zalo : 0973.287.149
25
Viết đề tài giá sinh viên – ZALO:0973.287.149-TEAMLUANVAN.COM
Tải tài liệu tại kết bạn zalo : 0973.287.149
LUẬN VĂN ĐẠI HỌC
CHƢƠNG 2: PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN
CỨU
tính chất sàng lọc tác dụng chống oxi hóa của mẫu nghiên cứu trong thử
nghiệm ban đầu.
Năm 1922 Goldschmidt và Renn đã phát hiện ra một gốc tự do bền có
màu tím đậm, hầu như không phân hủy, không nhị trùng hóa và cũng không
phản ứng với oxi đó chính là gốc tự do DPPH. DPPH là một gốc tự do có màu
tím giống như màu của dung dịch KMnO4, không tan trong nước, tan trong
dung môi hữu cơ. Dung dịch DPPH có cực đại hấp thu tại bước sóng 517 nm
và sản phẩm khử của nó là DPPH-H có màu vàng cam.
Cơ chế của hoạt động quét gốc tự do DPPH là sự ghép đôi hydro và đình
chỉ quá trình oxi hóa bằng sự chuyển các gốc tự do sang trạng thái ổn định
hơn. Như vậy, khi có mặt của chất chống oxi hóa nó sẽ khử gốc tự do DPPH
và làm cho dung dịch nhạt màu (chuyển từ tím sang vàng nhạt), do đó độ hấp
thụ của dung dịch sẽ giảm đi.
Phản ứng trung hòa gốc DPPH của các chất kháng oxi hóa được minh
họa bằng phản ứng được mô tả bên dưới:
N N
N NH
O2N NO2 + AH O2N NO2 + A
NO2 NO2
DPPH DPPH-H
Trong đó AH là chất kháng oxi hóa [10, 11]
Viết đề tài giá sinh viên – ZALO:0973.287.149-TEAMLUANVAN.COM
Tải tài liệu tại kết bạn zalo : 0973.287.149
26
Viết đề tài giá sinh viên – ZALO:0973.287.149-TEAMLUANVAN.COM
Tải tài liệu tại kết bạn zalo : 0973.287.149
LUẬN VĂN ĐẠI HỌC
CHƢƠNG 2: PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN
CỨU
c. Tiến hành nghiên cứu
- Nguyên tắc: DPPH là chất màu tím có gốc tự do nhờ vào điện tử chưa
ghép đôi. DPPH là gốc tự do ổn định, không tự kết hợp để tạo thành
nhị phân tử. Chất nghiên cứu có khả năng bắt gốc tự do của DPPH
làm cường độ màu giảm. Sự mất màu này là do các gốc tự do DPPH
đã kết hợp với một H của chất nghiên cứu để tạo thành DPPH dạng
nguyên tử. Vì thế, khả năng bắt gốc tự do của mẫu nghiên cứu tỉ lệ
thuận với độ mất màu của DPPH. Được xác định bằng cách đo quang
phổ ở bước sóng 517 nm.
- Thực hiện:
 Pha các mẫu thử trong DMSO thành các dung dịch có nồng độ từ 2

– 400 μl/ml.

 Pha DPPH trong metanol thành dung dịch có nồng độ 0,6M. Dung
dịch này không bền với ánh sáng nên chỉ pha ngay trước khi dùng.

 Hút 0,5 ml mẫu thử ở những nồng độ khác nhau vào ống nghiệm.

 Thêm vào 3 ml metanol.

 Cho vào ống nghiệm 0,5 ml dung dịch DPPH. Lắc đều.

 Mẫu được giữ trong tối, ở nhiệt độ phòng. Sau thời gian 30 phút,
tiến hành đo độ hấp thu ở bước sóng 517 nm.

 Thí nghiệm được thực hiện 3 lần lặp lại.

- Hoạt tính chống oxi hóa (HTCO) được tính theo công thức:
%HTCO =
ODk – ODt × 100%
ODk
Trong đó:
ODk: Mật độ quang của dung dịch DPPH và MeOH
ODt: Mật độ quang của DPPH và mẫu thử
Hoạt tính kháng oxi hóa của các chất được đánh giá bằng cách đo khả
năng loại bỏ gốc DPPH tự do trong ống nghiệm [10, 11].
27
Viết đề tài giá sinh viên – ZALO:0973.287.149-TEAMLUANVAN.COM
Tải tài liệu tại kết bạn zalo : 0973.287.149
LUẬN VĂN ĐẠI HỌC
CHƢƠNG 3: KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN
CHƢƠNG 3: KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN
3.1 Xác định các chỉ tiêu hóa lý của tinh dầu sả chanh
3.1.1 Đánh giá cảm quan
Tinh dầu sả chanh sau khi ly trích bằng
phương pháp chưng cất lôi cuốn hơi nước có
các đặc điểm sau:
- Màu: vàng nhạt, trong suốt.
- Mùi: có mùi thơm tự nhiên của sả chanh.
Hình 3.1 Tinh dầu sả chanh - Vị: đắng, tính ấm.
3.1.2 Xác định các chỉ số acid (IA), savon hóa (IS) và ester (IE)
Xác định các chỉ số bằng phương pháp đã trình bày ở trên, tiến hành thí
nghiệm 3 lần thu được kết quả như sau:
Bảng 3.1 Kết quả xác định chỉ số acid
Số lần Lần 1 Lần 2 Lần 3 Trung bình
Khối lượng 2,0092 2,0064 2,0037 2.0064
tinh dầu (g)
Thể tích dd 1,5 1,5 1,4 1,5
KOH 0,1N (ml)
IA 4,19
28
Viết đề tài giá sinh viên – ZALO:0973.287.149-TEAMLUANVAN.COM
Tải tài liệu tại kết bạn zalo : 0973.287.149
LUẬN VĂN ĐẠI HỌC CHƢƠNG 3: KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN
Bảng 3.2 Kết quả xác định chỉ số savon hóa
Số lần Lần 1 Lần 2 Lần 3 Trung bình
Khối lượng tinh dầu (g) 0,5036 0,5018 0,5091 0,5048
Thể tích dd HCl 0,1N (ml) 19,4 19,5 19,5 19,5
chuẩn độ mẫu trắng
Thể tích dung dịch HCl 17,5 17,5 17,4 17,5
0,1N (ml) chuẩn độ mẫu
IS 22,23
Chỉ số ester được tính theo công thức:
IE=IS–IA
= 22,23 – 4,19 = 18,04
3.2 Khảo sát các yếu tố ảnh hƣởng đến quá trình ly trích tinh dầu
3.2.1 Thời gian ly trích
Tiến hành khảo sát thời gian ly trích trên 200 g mẫu sả chanh ở 1500
C
với thể tích dung môi là 500 ml nước cất, thu được kết quả như sau:
Bảng 3.3 Kết quả khảo sát thời gian ly trích tinh dầu
Thời gian ly trích Khối lƣợng tinh dầu Hàm lƣợng tinh dầu
(phút) (g) (%)
10 0,3556 0,1778
20 0,7113 0,3557
30 0,8891 0,4446
40 0,9780 0,4890
50 0,8891 0,4446
60 0,8002 0,4001
29
Viết đề tài giá sinh viên – ZALO:0973.287.149-TEAMLUANVAN.COM
Tải tài liệu tại kết bạn zalo : 0973.287.149
LUẬN VĂN ĐẠI HỌC CHƢƠNG 3: KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN
0.6
(
%
)
0.5
ti
n
h
d
ầ
u
0.4
0.3
l
ƣ
ợ
n
g
0.2
H
à
m
0.1
0
10 20 30 40 50 60
Thời gian ly trích (phút)
Hình 3.2 Đồ thị thể hiện ảnh hưởng của thời gian đến hàm lượng tinh dầu
Kết quả thực nghiệm cho thấy thời gian ly trích hàm lượng tinh dầu thu
được cao nhất là 40 phút ứng với 0,489% hàm lượng tinh dầu được ly trích ra.
3.2.2 Khảo sát lƣợng nƣớc chƣng cất
Tiến hành khảo sát thể tích nước dùng để ly trích trên 200 g mẫu sả
chanh ở 1500
C trong thời gian là 40 phút thu được kết quả như sau:
Bảng 3.4 Kết quả khảo sát ảnh hưởng của lượng nước chưng cất
Thời gian ly Thể tích nƣớc Khối lƣợng tinh Hàm lƣợng
trích (phút) chƣng cất (ml) dầu (g) tinh dầu (%)
200 0,3556 0,1778
300 0,5335 0,2668
40 400 0,8002 0,4001
500 0,9780 0,4890
600 0,8002 0,4001
30
Viết đề tài giá sinh viên – ZALO:0973.287.149-TEAMLUANVAN.COM
Tải tài liệu tại kết bạn zalo : 0973.287.149
LUẬN VĂN ĐẠI HỌC CHƢƠNG 3: KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN
0.6
(
%
)
0.5
t
i
n
h
d
ầ
u
0.4
0.3
l
ƣ
ợ
n
g
0.2
H
à
m
0.1
0
200 300 400 500 600
Thể tích nƣớc chƣng cất (ml)
Hình 3.3 Đồ thị thể hiện ảnh hưởng của lượng nước chưng cất
đến hàm lượng tinh dầu
Thực nghiệm cho thấy hàm lượng tinh dầu thu được cao nhất là 0,489%
tại thể tích nước cất là 500 ml. Vì vậy, 500 ml là thể tích dung môi tối ưu khi
ly trích tinh dầu với lượng mẫu như trên.
3.2.3 Khảo sát độ héo của nguyên liệu
Tiến hành khảo sát thời gian ly trích trên 200 gam mẫu sả chanh trong 40
phút, thể tích dung nước chưng cất là 500 ml với các độ héo khác nhau, thu
được kết quả sau:
Bảng 3.5 Kết quả khảo sát độ héo của nguyên liệu
Hàm
Thời gian Thể tích nƣớc Thời gian để Khối lƣợng lƣợng
(phút) chƣng cất (ml) héo (giờ) tinh dầu (g) tinh dầu
(%)
0 0,978 0,4890
12 0,8891 0,4446
40 500
24 0,8002 0,4001
36 0,7113 0,3557
31
Viết đề tài giá sinh viên – ZALO:0973.287.149-TEAMLUANVAN.COM
Tải tài liệu tại kết bạn zalo : 0973.287.149
LUẬN VĂN ĐẠI HỌC CHƢƠNG 3: KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN
48 0,5335 0,2668
0.6
(
%
)
0.5
ti
n
h
d
ầ
u
0.4
0.3
l
ƣ
ợ
n
g
0.2
H
à
m
0.1
0
0 12 24 36 48
Thời gian để héo (giờ)
Hình 3.4 Đồ thị thể hiện ảnh hưởng của độ héo đến hàm lượng tinh dầu
Nhận xét: Hàm lượng tinh dầu giảm dần theo thời gian để héo nguyên
liệu. Càng để lâu lượng tinh dầu càng giảm. Vì vậy, nên chưng cất ngay sau
khi thu hái để đạt hiệu suất cao nhất.
3.3 Xác định thành phần hóa học của tinh dầu sả chanh bằng
phƣơng pháp GC/MS
Bảng 3.6 Thành phần hóa học của tinh dầu sả chanh
Công Hàm
Tên chất thức Công thức cấu tạo lƣợng
phân tử (%)
CHO
α-Citral C10H16O 48.14
32
Viết đề tài giá sinh viên – ZALO:0973.287.149-TEAMLUANVAN.COM
Tải tài liệu tại kết bạn zalo : 0973.287.149
LUẬN VĂN ĐẠI HỌC
CHƢƠNG 3: KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN
β-Citral C10H16O 35.04
CHO
β-Myrcene C10H16 6.32
Hỗn hợp OH
Geraniol và C10H18O OH
4.54
Nerol
Carane, 4,5-
C10H16O 1.69
epoxi-, trans H
O
H
cis-VerbenolC10H16O H 1.2
HO
33
Viết đề tài giá sinh viên – ZALO:0973.287.149-TEAMLUANVAN.COM
Tải tài liệu tại kết bạn zalo : 0973.287.149
LUẬN VĂN ĐẠI HỌC
CHƢƠNG 3: KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN
Geraniol 0.77
C12H20O2
O
acetate
O
OH
β-LinaloolC10H18O 0.71
trans-
C10H16 0.34
Ocimene
6-Methyl-5- O
heptene-2- C8H14O 0.3
one
cis-Ocimene C10H16 0.28
β-CitronellalC10H18O 0.18
O
Bảng 3.7 So sánh nghiên cứu trước đây vể thành phần tinh dầu sả chanh
STT Tên chất
Hàm So sánh với nghiên cứu
lƣợng (%) trƣớc đây
1 α-Citral 48.14 39.16 % [14]
2 β-Citral 35.04 30.95% [14]
3 β-Myrcene 6.32 4.98-16.99% [13]
4 Hỗn hợp Geraniol và Nerol 4.54 0,47% [14]
34
Viết đề tài giá sinh viên – ZALO:0973.287.149-TEAMLUANVAN.COM
Tải tài liệu tại kết bạn zalo : 0973.287.149
LUẬN VĂN ĐẠI HỌC CHƢƠNG 3: KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN
5 Carane, 4,5-epoxi-, trans 1.69 -
6 cis-Verbenol 1.2 -
7 Geraniol acetate 0.77 3.10% [14]
8 β-Linalool 0.71 1.38% [14]
9 trans-Ocimene 0.34 0.79-1.5% [13]
10 6-Methyl-5-heptene-2-one 0.3 -
11 cis-Ocimene 0.28 0,39% [14]
12 β-Citronellal 0.18 0.43- 0.59% [13]
So sánh kết quả với các nghiên cứu trước đây cho thấy kết quả này phù
hợp, có độ tin cậy cao, những chất có hàm lượng cao nhất là α-Citral, β-Citral,
β-Myrcene. Trong đó có một số chất chiếm hàm lượng không đáng kể của các
kết quả chưa tương đồng nhưng những chất này có hàm lượng rất nhỏ nên
không làm ảnh hưởng đến kết quả so sánh của đề tài.
35
Viết đề tài giá sinh viên – ZALO:0973.287.149-TEAMLUANVAN.COM
Tải tài liệu tại kết bạn zalo : 0973.287.149
CHƢƠNG 3: KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN
3.4 Thử nghiệm hoạt tính sinh học của tinh dầu sả chanh
3.4.1 Khảo sát khả năng kháng oxi hóa của tinh dầu sả chanh
Tiến hành khảo sát khả năng kháng oxi hóa của tinh dầu sả chanh trên
DPPH, ta được kết quả như sau:
Bảng 3.8 Kết quả khảo sát khả năng kháng oxi hóa của tinh dầu sả chanh bằng
DPPH
Nồng Nồng độ OD517
độ mẫu phản ứng %HTCO
Lần 1 Lần 2 Lần 3 TB
(µl/ml) (µl/ml)
0 0 1.283 1.279 1.278 1.280 0.00
2 0,25 1.281 1.277 1.276 1.278 0.16
10 1,25 1.271 1.272 1.271 1.271 0.68
20 2,5 1.265 1.266 1.262 1.264 1.22
40 5 1.261 1.262 1.261 1.261 1.46
60 7,5 1.241 1.241 1.241 1.241 3.05
80 10 1.189 1.187 1.183 1.186 7.32
100 12,5 1.157 1.157 1.157 1.157 9.61
150 18,75 1.047 1.049 1.052 1.049 18.02
200 25 0.978 0.978 0.978 0.978 23.59
300 37,5 0.824 0.825 0.822 0.824 35.65
400 50 0.69 0.69 0.69 0.69 46.09
36
LUẬN VĂN ĐẠI HỌC
Viết đề tài giá sinh viên – ZALO:0973.287.149-TEAMLUANVAN.COM
Tải tài liệu tại kết bạn zalo : 0973.287.149
LUẬN VĂN ĐẠI HỌC CHƢƠNG 3: KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN
50.00
y = 0.9733x - 1.7138
40.00
R² = 0.9921
%HTC
O 30.00
20.00
10.00
0.00
0 10 20 30 40 50
-10.00
Nồng độ phản ứng (µl/ml)
Hình 3.5 Đồ thị biểu diễn khả năng kháng oxi hóa của tinh dầu sả chanh
Bảng 3.9 Kết quả khảo sát khả năng kháng oxi hóa của vitamin C bằng DPPH
Nồng độ Nồng độ OD517
mẫu phản ứng %HTCO
Lần 1 Lần 2 Lần 3 TB
(µg/ml) (µg/ml)
0 0 1,283 1,279 1,278 1,280 0,00
2 0,25 1,123 1,124 1,125 1,124 12,19
10 1,25 0,961 0,967 0,964 0,964 24,69
20 2,5 0,747 0,742 0,745 0,745 41,82
40 5 0,431 0,428 0,433 0,431 66,35
60 7,5 0,156 0,151 0,155 0,154 87,97
37
Viết đề tài giá sinh viên – ZALO:0973.287.149-TEAMLUANVAN.COM
Tải tài liệu tại kết bạn zalo : 0973.287.149
LUẬN VĂN ĐẠI HỌC CHƢƠNG 3: KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN
100
y = 10.412x + 12.246
90 R² = 0.9922
80
70
%
HT
C
O 60
50
40
30
20
10
0
0 1 2 3 4 5 6 7 8
Nồng độ phản ứng (µg/ml)
Hình 3.6 Đồ thị biểu diễn khả năng kháng oxi hóa của vitamin C
Sau khi vẽ đồ thị, xác định được phương trình đường thẳng, từ đó xác
định được nồng độ ức chế 50% (IC50) của mẫu (hay nói cách khác tại nồng độ
IC50 thì mẫu có khả năng làm mất 50% màu của dung dịch DPPH).
Tinh dầu sả chanh: IC50 = 47,24 (µg/ml)
Vitamin C: IC50 = 3,63 (µg/ml)
Dựa vào kết quả thực nghiệm và đồ thị cho thấy mẫu tinh dầu có khả
năng kháng oxi hóa tương đối yếu.
38
Viết đề tài giá sinh viên – ZALO:0973.287.149-TEAMLUANVAN.COM
Tải tài liệu tại kết bạn zalo : 0973.287.149
LUẬN VĂN ĐẠI HỌC
CHƢƠNG 3: KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN
3.4.2 Khảo sát hoạt tính kháng khuẩn bằng phƣơng pháp đục lỗ
thạch
Tiến hành khảo sát hoạt tính kháng khuẩn của tinh dầu sả chanh bằng
phương pháp đục lỗ thạch, ta được kết quả như sau:
Bảng 3.10 Kết quả khảo sát hoạt tính kháng khuẩn của tinh dầu sả chanh bằng
phương pháp đục lỗ thạch
Chỉ tiêu kháng (vòng vô khuẩn – mm)
Tinh dầu
Mẫu Bacillus
Staphylococc
Escherichia coli
(40µl/giếng) us aureus
cereus O157:H7
ATCC 25923
Nguyên chất + + 6
50% + + 5
Tinh
10% 5 1 2
dầu sả
1% - - -
0,05% - - -
Kháng Chloramphenicol
10 11 10
sinh (15µg/giếng)
Kết quả trên cho thấy tinh dầu sả có khả năng kháng tốt cả 3 chủng vi
khuẩn nghiên cứu. Hoạt tính kháng khuẩn của tinh dầu sả rất cao đối với 2
khuẩn gram dương Bacillus cereus và Staphylococcus aureus ATCC 25923.
Còn đối với khuẩn gram âm Escherichia coli O157:H7 hoạt tính kháng khuẩn
của tinh dầu sả ở mức trung bình.
Viết đề tài giá sinh viên – ZALO:0973.287.149-TEAMLUANVAN.COM
Tải tài liệu tại kết bạn zalo : 0973.287.149
39
Viết đề tài giá sinh viên – ZALO:0973.287.149-TEAMLUANVAN.COM
Tải tài liệu tại kết bạn zalo : 0973.287.149
LUẬN VĂN ĐẠI HỌC
CHƢƠNG 4: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ
CHƢƠNG 4: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ
4.1 Kết luận
Kết quả thu được trong quá trình nghiên cứu tinh dầu sả chanh bằng
phương pháp chưng cất lôi cuốn hơi nước như sau:
- Tinh dầu sả chanh có các tính chất
sau: Màu: vàng nhạt, trong suốt.
Mùi: có mùi thơm tự nhiên của sả chanh.
Vị: đắng, tính ấm.
- Các chỉ số hóa lý của tinh dầu:
Bảng 4.1 Kết quả các chỉ số hóa lý của tinh dầu sả chanh
IA IS IE
4,19 22,23 18,04
Các điều kiện tối ưu cho quá trình ly trích như sau:
Bảng 4.2 Kết quả các điều kiện tối ưu cho quá trình ly trích tinh dầu sả chanh
Khối lƣợng Thời gian Thể tích dung
Nhiệt độ (0
C)
Độ héo
(g) (phút) môi (ml) (giờ)
200 40 500 150 0
- Thành phần chính trong tinh dầu sả chanh như sau: α-Citral (48.14%);
β-Citral (35.04%); β-Myrcene (6.32%).
- Thử nghiệm hoạt tính sinh học:
 Khả năng kháng oxi hóa: IC50 = 47,24 (µg/ml)

 Khả năng kháng khuẩn: kháng tốt cả 3 chủng vi khuẩn nghiên cứu
đó là Bacillus cereus, Staphylococcus aureus ATCC 25923 và
Escherichia coli O157:H7.
40
Viết đề tài giá sinh viên – ZALO:0973.287.149-TEAMLUANVAN.COM
Tải tài liệu tại kết bạn zalo : 0973.287.149
LUẬN VĂN ĐẠI HỌC
CHƢƠNG 4: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ
4.2 Kiến nghị
Do hạn chế về thời gian nghiên cứu cũng như trang thiết bị nên đề tài
chưa khai thác triệt để hay phát huy hết ý nghĩa của việc nghiên cứu tinh dầu.
Dựa trên các kết quả đã đạt được, đề tài cần được tiếp tục nghiên cứu theo các
hướng sau:
- Tiến hành nghiên cứu và khảo sát trên các loài sả khác nhau.
- Tiến hành khảo sát các điều kiện tối ưu khi ly trích tinh dầu sả bằng
phương pháp chưng cất lôi cuốn hơi nước có hỗ trợ vi sóng và phương
pháp chiết bằng CO2 lỏng.
- Khảo sát và nghiên cứu qui trình phân lập các chất có hoạt tính sinh
học từ tinh dầu sả.
Để từ đó tìm ra phương pháp ly trích tinh dầu hiệu quả nhất mà vẫn đảm
bảo được chất lượng của tinh dầu sả góp phần ứng dụng rộng rãi hơn nữa vào
thực tế.
41
Viết đề tài giá sinh viên – ZALO:0973.287.149-TEAMLUANVAN.COM
Tải tài liệu tại kết bạn zalo : 0973.287.149
LUẬN VĂN ĐẠI HỌC PHỤ LỤC
PHỤ LỤC
Hình P.1 Nguyên liệu thô
Hình P.2 Nguyên liệu cắt nhỏ
Viết đề tài giá sinh viên – ZALO:0973.287.149-TEAMLUANVAN.COM
Tải tài liệu tại kết bạn zalo : 0973.287.149
42
Viết đề tài giá sinh viên – ZALO:0973.287.149-TEAMLUANVAN.COM
Tải tài liệu tại kết bạn zalo : 0973.287.149
LUẬN VĂN ĐẠI HỌC PHỤ LỤC
Hình P.3 Hệ thống chưng cất
Hình P.4 Tinh dầu sản phẩm
Viết đề tài giá sinh viên – ZALO:0973.287.149-TEAMLUANVAN.COM
Tải tài liệu tại kết bạn zalo : 0973.287.149
43
Viết đề tài giá sinh viên – ZALO:0973.287.149-TEAMLUANVAN.COM
Tải tài liệu tại kết bạn zalo : 0973.287.149
LUẬN VĂN ĐẠI HỌC PHỤ LỤC
Hình P.5 Vòng vô khuẩn của tinh dầu Hình P.6 Vòng vô khuẩn của tinh dầu
sả chanh với vi khuẩn Bacillus cereus sả chanh với vi khuẩn Escherichia
coli O157:H7
Hình P.7 Vòng vô khuẩn của tinh dầu
sả chanh với vi khuẩn Staphylococcus
aureus ATCC 25923
(1) Tinh dầu sả nguyên chất
(2) Tinh dầu sả 50%
(3) Tinh dầu sả 10%
(4) Tinh dầu sả 1%
(5) Tinh dầu sả 0,05%
(6) DMSO
(7) Chloramphenicol
Viết đề tài giá sinh viên – ZALO:0973.287.149-TEAMLUANVAN.COM
Tải tài liệu tại kết bạn zalo : 0973.287.149
44
Viết đề tài giá sinh viên – ZALO:0973.287.149-TEAMLUANVAN.COM
Tải tài liệu tại kết bạn zalo : 0973.287.149
LUẬN VĂN ĐẠI HỌC PHỤ LỤC
Hình P.8 Hàm lượng thành phần các hợp chất trong mẫu tinh dầu sả bằng
phương pháp GC/MS
Viết đề tài giá sinh viên – ZALO:0973.287.149-TEAMLUANVAN.COM
Tải tài liệu tại kết bạn zalo : 0973.287.149
45
Viết đề tài giá sinh viên – ZALO:0973.287.149-TEAMLUANVAN.COM
Tải tài liệu tại kết bạn zalo : 0973.287.149
LUẬN VĂN ĐẠI HỌC PHỤ LỤC
Hình P.9 Sắc ký đồ tinh dầu sả
Viết đề tài giá sinh viên – ZALO:0973.287.149-TEAMLUANVAN.COM
Tải tài liệu tại kết bạn zalo : 0973.287.149
46
Viết đề tài giá sinh viên – ZALO:0973.287.149-TEAMLUANVAN.COM
Tải tài liệu tại kết bạn zalo : 0973.287.149
LUẬN VĂN ĐẠI HỌC PHỤ LỤC
Hình P.10 Kết quả khả năng kháng oxi hóa của tinh dầu sả
Viết đề tài giá sinh viên – ZALO:0973.287.149-TEAMLUANVAN.COM
Tải tài liệu tại kết bạn zalo : 0973.287.149
47
Viết đề tài giá sinh viên – ZALO:0973.287.149-TEAMLUANVAN.COM
Tải tài liệu tại kết bạn zalo : 0973.287.149
LUẬN VĂN ĐẠI HỌC PHỤ LỤC
Hình P.11 Kết quả khả năng kháng khuẩn của tinh dầu sả
Viết đề tài giá sinh viên – ZALO:0973.287.149-TEAMLUANVAN.COM
Tải tài liệu tại kết bạn zalo : 0973.287.149
48
Viết đề tài giá sinh viên – ZALO:0973.287.149-TEAMLUANVAN.COM
Tải tài liệu tại kết bạn zalo : 0973.287.149
LUẬN VĂN ĐẠI HỌC
TÀI LIỆU THAM KHẢO
TÀI LIỆU THAM KHẢO
[1] Raymond M. Harley, Sandy Atkins, Andrey L. Budantsev, Philip D.
Cantino, Barry J. Conn, Renée J. Grayer, Madeline M. Harvey, Rogier
P.J. de Kok, Tatyana V. Krestovskaja, Ramón Morales, Alan J. Paton
and P. Olof Ryding (2004), The Families and Genera of Vascular Plants
volume VII, Springer – Verlag: Berlin; Heidelberg, Germary.
[2] Phạm Hoàng Hộ (1999), Cây cỏ Việt Nam, Nhà xuất bản Trẻ, 718 – 721.
[3] Đỗ Huy Bích, Bùi Xuân Chương, Đặng Quang Chung,…(2003), Những
cây thuốc và động vật làm thuốc ở Việt Nam, Nhà xuất bản Khoa học Kỹ
thuật Hà Nội.
[4] Đỗ Tất Lợi (1985), Tinh dầu Việt Nam, Nhà xuất bản Y học TP. Hồ Chí
Minh.
[5] Tiêu Chuẩn Việt Nam (TCVN 189:1993), Tinh Dầu – Phương Pháp Thử.
[6] Nguyễn Kim Phi Phụng (2007), Phương pháp cô lập hợp chất hữu cơ,
NXB Đại học Quốc gia TP. Hồ Chí Minh.
[7] Nguyễn Thị Bích Thuyền, Nguyễn Thị Diệu Thúy và Châu Thị Thúy
Hằng (2012), Khảo sát thành phần hóa học và hoạt tính kháng vi sinh vật
của tinh đầu Húng Chanh, Trường Đại học Cần Thơ, Tập chí Khoa học
2012:21a 144-147.
[8] Nguyễn Văn Thanh và Trần Cát Đông, 2002. Xây dựng mô hình đánh
giá chất có tiềm năng kháng khuẩn. Tạp chí Y học TP. Hồ Chí Minh
6(1): 309-313.
[9] Võ Thị Mai Hương, 2009. Thành phần hóa sinh và khả năng kháng
khuẩn của dịch chiết lá muồng trâu (Cassia alata L.). Tạp chí Khoa học,
Đại học Huế, số 52, 2009.
[10] Nguyễn Thị Thu Hương, 2010. Nghiên cứu tác dụng chống oxi hóa theo
hướng bảo vệ gan của nấm Linh chi đỏ Ganoderma lucidum. Tạp chí Y
học TP.HCM 14(2): 131-132.
49
Viết đề tài giá sinh viên – ZALO:0973.287.149-TEAMLUANVAN.COM
Tải tài liệu tại kết bạn zalo : 0973.287.149
LUẬN VĂN ĐẠI HỌC
TÀI LIỆU THAM KHẢO
[11] Lê Thanh Tâm, 2010. Nghiên cứu hoạt tính chống oxi hóa và độc tính tế
bào của một số hợp chất Lignan và Stilbene. Luận văn Thạc sĩ. Đại học
Khoa Học Tự Nhiên.
[12] Nguyễn Thanh Huệ, Trịnh Minh Khang, Nguyễn Tấn Hoàng Sơn và
Nguyễn Thị Bích Thuyền (2012), Khảo sát thành phần hóa học và hoạt
tính kháng vi sinh vật của tinh dầu gừng (Zingiber offcinale roscoe) và
tinh dầu tiêu (Piper nigrumL.), Trường Đại học Cần Thơ, Tập chí Khoa
học 2012:21a 139-143.
[13] Công trình nghiên cứu công bố tại Hội nghị khoa học toàn quốc về sinh
thái và tài nguyên sinh vật lần thứ 6 tác giả Nguyễn Thị Huyền và Trần
Thị Phương Chi (Trường ĐH Vinh).
[14] Nghiên cứu được thực hiện trên loài sả C. citratus Stapf. Công trình
nghiên cứu được đăng trên báo Greener Journal of Biological Sciences
do nhóm nghiên cứu thuộc Trường Đại học Kurdistan, Iran thực hiện.
[15] Vahid Farhang, Jahanshir Amini, Taimoor Javadi, Javad Nazemi and
Asgar Ebadollahi (2013), Chemical Compositon and Antifungal Acitivity
of Cymbopogon citratus Stapf.(DC.) Stapf. Against Three Phytophthora
Species, Greener Journal of Biological Sciences, Vol. 3(8), October
2013, 292 – 298.
[16] R. O. B. Wijesekera (1973), Chemical Composition and Analysis of
Citronella Oil, Journal of the National Science Council of Sri Lanka,
Vol. 1, 67 – 81.
[17] Omatade I. Oloyede (2009), Chemical profile and antimicrobial activity
of Cymbopogon citratus Stapf.leaves, Journal of Natural Products, Vol.
2, 98 – 103.
50

More Related Content

What's hot

Sử dụng rubric trong kiểm tra đánh giá chất lượng học tập môn hóa học lớp 11 ...
Sử dụng rubric trong kiểm tra đánh giá chất lượng học tập môn hóa học lớp 11 ...Sử dụng rubric trong kiểm tra đánh giá chất lượng học tập môn hóa học lớp 11 ...
Sử dụng rubric trong kiểm tra đánh giá chất lượng học tập môn hóa học lớp 11 ...
https://www.facebook.com/garmentspace
 
Hoa phan tich co so chuong 3 phuong phap chuan do acid baz
Hoa phan tich co so chuong 3 phuong phap chuan do acid bazHoa phan tich co so chuong 3 phuong phap chuan do acid baz
Hoa phan tich co so chuong 3 phuong phap chuan do acid baz
Nguyen Thanh Tu Collection
 
Pho cong huong tu hat nhan 2 cac thong tin chinh tu pho nmr
Pho cong huong tu hat nhan 2 cac thong tin chinh tu pho nmrPho cong huong tu hat nhan 2 cac thong tin chinh tu pho nmr
Pho cong huong tu hat nhan 2 cac thong tin chinh tu pho nmr
Nguyen Thanh Tu Collection
 
LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP NGHIÊN CỨU TỔNG HỢP NƯỚC RỬA CHÉN TỪ THIÊN NHIÊN
LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP NGHIÊN CỨU TỔNG HỢP NƯỚC RỬA CHÉN TỪ THIÊN NHIÊN LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP NGHIÊN CỨU TỔNG HỢP NƯỚC RỬA CHÉN TỪ THIÊN NHIÊN
LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP NGHIÊN CỨU TỔNG HỢP NƯỚC RỬA CHÉN TỪ THIÊN NHIÊN
nataliej4
 
Chiết suất và tinh chế carotenoi
Chiết suất và tinh chế carotenoiChiết suất và tinh chế carotenoi
Chiết suất và tinh chế carotenoi
Thanh Nguyen
 
Co cau goc tu do, carbanion, carben, carbocation
Co cau goc tu do, carbanion, carben, carbocationCo cau goc tu do, carbanion, carben, carbocation
Co cau goc tu do, carbanion, carben, carbocation
Quang Vu Nguyen
 
Hóa Phân Tích Định Lượng
Hóa Phân Tích Định LượngHóa Phân Tích Định Lượng
Hóa Phân Tích Định Lượng
Danh Lợi Huỳnh
 
Luận văn: Thành phần loài cây làm thuốc ở vườn quốc gia, 9đ
Luận văn: Thành phần loài cây làm thuốc ở vườn quốc gia, 9đLuận văn: Thành phần loài cây làm thuốc ở vườn quốc gia, 9đ
Luận văn: Thành phần loài cây làm thuốc ở vườn quốc gia, 9đ
Dịch vụ viết bài trọn gói ZALO 0917193864
 
Bài báo cáo hướng dẫn thí nghiệm hóa phân tích, Trương Dục Đức.pdf
Bài báo cáo hướng dẫn thí nghiệm hóa phân tích, Trương Dục Đức.pdfBài báo cáo hướng dẫn thí nghiệm hóa phân tích, Trương Dục Đức.pdf
Bài báo cáo hướng dẫn thí nghiệm hóa phân tích, Trương Dục Đức.pdf
Man_Ebook
 
Hướng dẫn thí nghiệm hóa phân tích (Tài liệu miễn phí cho sinh viên Đại học B...
Hướng dẫn thí nghiệm hóa phân tích (Tài liệu miễn phí cho sinh viên Đại học B...Hướng dẫn thí nghiệm hóa phân tích (Tài liệu miễn phí cho sinh viên Đại học B...
Hướng dẫn thí nghiệm hóa phân tích (Tài liệu miễn phí cho sinh viên Đại học B...
Nguyễn Hữu Học Inc
 
Chương 5. phương pháp chuẩn độ kết tủa
Chương 5. phương pháp chuẩn độ kết tủaChương 5. phương pháp chuẩn độ kết tủa
Chương 5. phương pháp chuẩn độ kết tủaLaw Slam
 
Nghiên cứu công nghệ trích ly tinh dầu từ lá tía tô
Nghiên cứu công nghệ trích ly tinh dầu từ lá tía tôNghiên cứu công nghệ trích ly tinh dầu từ lá tía tô
Nghiên cứu công nghệ trích ly tinh dầu từ lá tía tô
ndthien23
 
Cac phuong phap hoa ly trong kiem nghiem thuoc
Cac phuong phap hoa ly trong kiem nghiem thuocCac phuong phap hoa ly trong kiem nghiem thuoc
Cac phuong phap hoa ly trong kiem nghiem thuoc
Nguyen Thanh Tu Collection
 
Bai giang hoa hoc bai alkaloid giang vien tran thi phung
Bai giang hoa hoc bai alkaloid giang vien tran thi phungBai giang hoa hoc bai alkaloid giang vien tran thi phung
Bai giang hoa hoc bai alkaloid giang vien tran thi phung
Nguyen Thanh Tu Collection
 
ỨNG DỤNG CHỦNG VI SINH VẬT XỬ LÝ RÁC THẢI
ỨNG DỤNG CHỦNG VI SINH VẬT XỬ LÝ RÁC THẢIỨNG DỤNG CHỦNG VI SINH VẬT XỬ LÝ RÁC THẢI
ỨNG DỤNG CHỦNG VI SINH VẬT XỬ LÝ RÁC THẢI
Institute of Research and Application of Advanced Biotechnology (IRAAB)
 
Khóa luận Phân lập và định danh một số vi sinh vật có khả năng kích thích sin...
Khóa luận Phân lập và định danh một số vi sinh vật có khả năng kích thích sin...Khóa luận Phân lập và định danh một số vi sinh vật có khả năng kích thích sin...
Khóa luận Phân lập và định danh một số vi sinh vật có khả năng kích thích sin...Quocphong Nguyen
 
Cac phuong phap kiem nghiem vi sinh vat thuc pham
Cac phuong phap kiem nghiem vi sinh vat thuc phamCac phuong phap kiem nghiem vi sinh vat thuc pham
Cac phuong phap kiem nghiem vi sinh vat thuc pham
Nguyen Thanh Tu Collection
 
Do an dong_hoc_va_nhiet_dong_hoc_trong_cnld_8404
Do an dong_hoc_va_nhiet_dong_hoc_trong_cnld_8404Do an dong_hoc_va_nhiet_dong_hoc_trong_cnld_8404
Do an dong_hoc_va_nhiet_dong_hoc_trong_cnld_8404
Linh Nguyen
 
Ly thuyet gian do pha
Ly thuyet gian do phaLy thuyet gian do pha
Ly thuyet gian do pha
Nguyen Thanh Tu Collection
 

What's hot (20)

Sử dụng rubric trong kiểm tra đánh giá chất lượng học tập môn hóa học lớp 11 ...
Sử dụng rubric trong kiểm tra đánh giá chất lượng học tập môn hóa học lớp 11 ...Sử dụng rubric trong kiểm tra đánh giá chất lượng học tập môn hóa học lớp 11 ...
Sử dụng rubric trong kiểm tra đánh giá chất lượng học tập môn hóa học lớp 11 ...
 
Hoa phan tich co so chuong 3 phuong phap chuan do acid baz
Hoa phan tich co so chuong 3 phuong phap chuan do acid bazHoa phan tich co so chuong 3 phuong phap chuan do acid baz
Hoa phan tich co so chuong 3 phuong phap chuan do acid baz
 
Pho cong huong tu hat nhan 2 cac thong tin chinh tu pho nmr
Pho cong huong tu hat nhan 2 cac thong tin chinh tu pho nmrPho cong huong tu hat nhan 2 cac thong tin chinh tu pho nmr
Pho cong huong tu hat nhan 2 cac thong tin chinh tu pho nmr
 
LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP NGHIÊN CỨU TỔNG HỢP NƯỚC RỬA CHÉN TỪ THIÊN NHIÊN
LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP NGHIÊN CỨU TỔNG HỢP NƯỚC RỬA CHÉN TỪ THIÊN NHIÊN LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP NGHIÊN CỨU TỔNG HỢP NƯỚC RỬA CHÉN TỪ THIÊN NHIÊN
LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP NGHIÊN CỨU TỔNG HỢP NƯỚC RỬA CHÉN TỪ THIÊN NHIÊN
 
Chiết suất và tinh chế carotenoi
Chiết suất và tinh chế carotenoiChiết suất và tinh chế carotenoi
Chiết suất và tinh chế carotenoi
 
Co cau goc tu do, carbanion, carben, carbocation
Co cau goc tu do, carbanion, carben, carbocationCo cau goc tu do, carbanion, carben, carbocation
Co cau goc tu do, carbanion, carben, carbocation
 
Hóa Phân Tích Định Lượng
Hóa Phân Tích Định LượngHóa Phân Tích Định Lượng
Hóa Phân Tích Định Lượng
 
Luận văn: Thành phần loài cây làm thuốc ở vườn quốc gia, 9đ
Luận văn: Thành phần loài cây làm thuốc ở vườn quốc gia, 9đLuận văn: Thành phần loài cây làm thuốc ở vườn quốc gia, 9đ
Luận văn: Thành phần loài cây làm thuốc ở vườn quốc gia, 9đ
 
Bài báo cáo hướng dẫn thí nghiệm hóa phân tích, Trương Dục Đức.pdf
Bài báo cáo hướng dẫn thí nghiệm hóa phân tích, Trương Dục Đức.pdfBài báo cáo hướng dẫn thí nghiệm hóa phân tích, Trương Dục Đức.pdf
Bài báo cáo hướng dẫn thí nghiệm hóa phân tích, Trương Dục Đức.pdf
 
Carotene
CaroteneCarotene
Carotene
 
Hướng dẫn thí nghiệm hóa phân tích (Tài liệu miễn phí cho sinh viên Đại học B...
Hướng dẫn thí nghiệm hóa phân tích (Tài liệu miễn phí cho sinh viên Đại học B...Hướng dẫn thí nghiệm hóa phân tích (Tài liệu miễn phí cho sinh viên Đại học B...
Hướng dẫn thí nghiệm hóa phân tích (Tài liệu miễn phí cho sinh viên Đại học B...
 
Chương 5. phương pháp chuẩn độ kết tủa
Chương 5. phương pháp chuẩn độ kết tủaChương 5. phương pháp chuẩn độ kết tủa
Chương 5. phương pháp chuẩn độ kết tủa
 
Nghiên cứu công nghệ trích ly tinh dầu từ lá tía tô
Nghiên cứu công nghệ trích ly tinh dầu từ lá tía tôNghiên cứu công nghệ trích ly tinh dầu từ lá tía tô
Nghiên cứu công nghệ trích ly tinh dầu từ lá tía tô
 
Cac phuong phap hoa ly trong kiem nghiem thuoc
Cac phuong phap hoa ly trong kiem nghiem thuocCac phuong phap hoa ly trong kiem nghiem thuoc
Cac phuong phap hoa ly trong kiem nghiem thuoc
 
Bai giang hoa hoc bai alkaloid giang vien tran thi phung
Bai giang hoa hoc bai alkaloid giang vien tran thi phungBai giang hoa hoc bai alkaloid giang vien tran thi phung
Bai giang hoa hoc bai alkaloid giang vien tran thi phung
 
ỨNG DỤNG CHỦNG VI SINH VẬT XỬ LÝ RÁC THẢI
ỨNG DỤNG CHỦNG VI SINH VẬT XỬ LÝ RÁC THẢIỨNG DỤNG CHỦNG VI SINH VẬT XỬ LÝ RÁC THẢI
ỨNG DỤNG CHỦNG VI SINH VẬT XỬ LÝ RÁC THẢI
 
Khóa luận Phân lập và định danh một số vi sinh vật có khả năng kích thích sin...
Khóa luận Phân lập và định danh một số vi sinh vật có khả năng kích thích sin...Khóa luận Phân lập và định danh một số vi sinh vật có khả năng kích thích sin...
Khóa luận Phân lập và định danh một số vi sinh vật có khả năng kích thích sin...
 
Cac phuong phap kiem nghiem vi sinh vat thuc pham
Cac phuong phap kiem nghiem vi sinh vat thuc phamCac phuong phap kiem nghiem vi sinh vat thuc pham
Cac phuong phap kiem nghiem vi sinh vat thuc pham
 
Do an dong_hoc_va_nhiet_dong_hoc_trong_cnld_8404
Do an dong_hoc_va_nhiet_dong_hoc_trong_cnld_8404Do an dong_hoc_va_nhiet_dong_hoc_trong_cnld_8404
Do an dong_hoc_va_nhiet_dong_hoc_trong_cnld_8404
 
Ly thuyet gian do pha
Ly thuyet gian do phaLy thuyet gian do pha
Ly thuyet gian do pha
 

Similar to Khảo sát thành phần hóa học và hoạt tính sinh học của tinh dầu sả chanh (cymbopogon citratusstapf.) thuộc họ hõa thảo (poaceae).doc

Luận Văn Thạc Sĩ Nghiên Cứu Trích Ly Polyphenol Từ Trà Camellia Sinensis (L.)...
Luận Văn Thạc Sĩ Nghiên Cứu Trích Ly Polyphenol Từ Trà Camellia Sinensis (L.)...Luận Văn Thạc Sĩ Nghiên Cứu Trích Ly Polyphenol Từ Trà Camellia Sinensis (L.)...
Luận Văn Thạc Sĩ Nghiên Cứu Trích Ly Polyphenol Từ Trà Camellia Sinensis (L.)...
DV Viết Luận văn luanvanmaster.com ZALO 0973287149
 
Đồ án mô hình cột trao đổi ion trong xử lý nước cấp.docx
Đồ án mô hình cột trao đổi ion trong xử lý nước cấp.docxĐồ án mô hình cột trao đổi ion trong xử lý nước cấp.docx
Đồ án mô hình cột trao đổi ion trong xử lý nước cấp.docx
DV Viết Luận văn luanvanmaster.com ZALO 0973287149
 
Quản lý nhà nước về nguồn thu của các trường đại học thành viên thuộc Đại học...
Quản lý nhà nước về nguồn thu của các trường đại học thành viên thuộc Đại học...Quản lý nhà nước về nguồn thu của các trường đại học thành viên thuộc Đại học...
Quản lý nhà nước về nguồn thu của các trường đại học thành viên thuộc Đại học...
dịch vụ viết đề tài trọn gói 0973287149
 
Luận Văn Nhu Cầu Tham Vấn Tâm Lý Học Đường Của Học Sinh Trung Học.docx
Luận Văn Nhu Cầu Tham Vấn Tâm Lý Học Đường Của Học Sinh Trung Học.docxLuận Văn Nhu Cầu Tham Vấn Tâm Lý Học Đường Của Học Sinh Trung Học.docx
Luận Văn Nhu Cầu Tham Vấn Tâm Lý Học Đường Của Học Sinh Trung Học.docx
Nhận Viết Đề Tài Trọn Gói ZALO 0932091562
 
Phân tích các nhân tố ảnh hưởng đến quyết định lựa chọn nơi làm việc của sinh...
Phân tích các nhân tố ảnh hưởng đến quyết định lựa chọn nơi làm việc của sinh...Phân tích các nhân tố ảnh hưởng đến quyết định lựa chọn nơi làm việc của sinh...
Phân tích các nhân tố ảnh hưởng đến quyết định lựa chọn nơi làm việc của sinh...
DV Viết Luận văn luanvanmaster.com ZALO 0973287149
 
Thiết kế hệ thống nồi đun sôi dịch đường với hoa houblon gia nhiệt kiểu ống c...
Thiết kế hệ thống nồi đun sôi dịch đường với hoa houblon gia nhiệt kiểu ống c...Thiết kế hệ thống nồi đun sôi dịch đường với hoa houblon gia nhiệt kiểu ống c...
Thiết kế hệ thống nồi đun sôi dịch đường với hoa houblon gia nhiệt kiểu ống c...
DV Viết Luận văn luanvanmaster.com ZALO 0973287149
 
Quy định hoạt động nghiên cứu khoa học sinh viên
Quy định hoạt động nghiên cứu khoa học sinh viênQuy định hoạt động nghiên cứu khoa học sinh viên
Quy định hoạt động nghiên cứu khoa học sinh viên
TayBac University
 
Nghiên cứu đặc điểm thực vật và thành phần hóa học của lá Sa kê.doc
Nghiên cứu đặc điểm thực vật và thành phần hóa học của lá Sa kê.docNghiên cứu đặc điểm thực vật và thành phần hóa học của lá Sa kê.doc
Nghiên cứu đặc điểm thực vật và thành phần hóa học của lá Sa kê.doc
DV Viết Luận văn luanvanmaster.com ZALO 0973287149
 
Nghiên cứu kèo nèo- Đồng Bằng sông Cửu Long
Nghiên cứu kèo nèo- Đồng Bằng sông Cửu LongNghiên cứu kèo nèo- Đồng Bằng sông Cửu Long
Nghiên cứu kèo nèo- Đồng Bằng sông Cửu Long
Trần Bảo
 
Tuyển tập câu hỏi cốt lõi chinh phục kì thi thpt quốc gia môn hóa (3cđ)
Tuyển tập câu hỏi cốt lõi chinh phục kì thi thpt quốc gia môn hóa (3cđ)Tuyển tập câu hỏi cốt lõi chinh phục kì thi thpt quốc gia môn hóa (3cđ)
Tuyển tập câu hỏi cốt lõi chinh phục kì thi thpt quốc gia môn hóa (3cđ)
Lengendary Star
 
Hiệu Ứng Đám Đông Đại Phân Tử Đối Với Tính Chất Cuốn Của Protein.doc
Hiệu Ứng Đám Đông Đại Phân Tử Đối Với Tính Chất Cuốn Của Protein.docHiệu Ứng Đám Đông Đại Phân Tử Đối Với Tính Chất Cuốn Của Protein.doc
Hiệu Ứng Đám Đông Đại Phân Tử Đối Với Tính Chất Cuốn Của Protein.doc
DV Viết Luận văn luanvanmaster.com ZALO 0973287149
 
Cách Viết Chuyên Đề Tốt Nghiệp Đại Học Thành Đông Điểm Cao.doc
Cách Viết Chuyên Đề Tốt Nghiệp Đại Học Thành Đông Điểm Cao.docCách Viết Chuyên Đề Tốt Nghiệp Đại Học Thành Đông Điểm Cao.doc
Cách Viết Chuyên Đề Tốt Nghiệp Đại Học Thành Đông Điểm Cao.doc
luanvantrust.com DV viết bài trọn gói: 0917193864
 
Top 5 Bài Tiểu Luận Phương Pháp Nghiên Cứu Khoa Học Hay.docx
Top 5 Bài Tiểu Luận Phương Pháp Nghiên Cứu Khoa Học Hay.docxTop 5 Bài Tiểu Luận Phương Pháp Nghiên Cứu Khoa Học Hay.docx
Top 5 Bài Tiểu Luận Phương Pháp Nghiên Cứu Khoa Học Hay.docx
lamluanvan.net Viết thuê luận văn
 
Biên soạn hệ thống câu hỏi trắc nghiệm khách quan trong dạy hoc Hình học khôn...
Biên soạn hệ thống câu hỏi trắc nghiệm khách quan trong dạy hoc Hình học khôn...Biên soạn hệ thống câu hỏi trắc nghiệm khách quan trong dạy hoc Hình học khôn...
Biên soạn hệ thống câu hỏi trắc nghiệm khách quan trong dạy hoc Hình học khôn...
Dịch vụ viết thuê đề tài trọn gói 🥰🥰 Liên hệ ZALO/TELE: 0917.193.864 ❤❤
 
Cách Viết Báo Cáo Thực Hành Nghề Nghiệp Đại Học Tài Chính Marketing.docx
Cách Viết Báo Cáo Thực Hành Nghề Nghiệp Đại Học Tài Chính Marketing.docxCách Viết Báo Cáo Thực Hành Nghề Nghiệp Đại Học Tài Chính Marketing.docx
Cách Viết Báo Cáo Thực Hành Nghề Nghiệp Đại Học Tài Chính Marketing.docx
luanvantrust.com DV viết bài trọn gói: 0917193864
 
Trac nghiem bang hinh ve va do thi
Trac nghiem bang hinh ve va do thiTrac nghiem bang hinh ve va do thi
Trac nghiem bang hinh ve va do thi
Huyenngth
 
Cách Viết Khóa Luận Tốt Nghiệp Đại Học Ngoại Thương Điểm Cao.docx
Cách Viết Khóa Luận Tốt Nghiệp Đại Học Ngoại Thương Điểm Cao.docxCách Viết Khóa Luận Tốt Nghiệp Đại Học Ngoại Thương Điểm Cao.docx
Cách Viết Khóa Luận Tốt Nghiệp Đại Học Ngoại Thương Điểm Cao.docx
luanvantrust.com DV viết bài trọn gói: 0917193864
 
Đề tài Giải pháp phát triển du lịch nông nghiệp ở mộc châu - sơn la sdt/ ZALO...
Đề tài Giải pháp phát triển du lịch nông nghiệp ở mộc châu - sơn la sdt/ ZALO...Đề tài Giải pháp phát triển du lịch nông nghiệp ở mộc châu - sơn la sdt/ ZALO...
Đề tài Giải pháp phát triển du lịch nông nghiệp ở mộc châu - sơn la sdt/ ZALO...
Thư viện Tài liệu mẫu
 
Bước đầu nghiên cứu và xác định thành phần hóa học và tiêu chuẩn hóa dược liệ...
Bước đầu nghiên cứu và xác định thành phần hóa học và tiêu chuẩn hóa dược liệ...Bước đầu nghiên cứu và xác định thành phần hóa học và tiêu chuẩn hóa dược liệ...
Bước đầu nghiên cứu và xác định thành phần hóa học và tiêu chuẩn hóa dược liệ...
DV Viết Luận văn luanvanmaster.com ZALO 0973287149
 
Tuyen tap-90-de-thi-thu-hoa-hoc-kem-loi-giai-chi-tiet-va-binh-luan-trich-doan...
Tuyen tap-90-de-thi-thu-hoa-hoc-kem-loi-giai-chi-tiet-va-binh-luan-trich-doan...Tuyen tap-90-de-thi-thu-hoa-hoc-kem-loi-giai-chi-tiet-va-binh-luan-trich-doan...
Tuyen tap-90-de-thi-thu-hoa-hoc-kem-loi-giai-chi-tiet-va-binh-luan-trich-doan...
Thien Nguyen
 

Similar to Khảo sát thành phần hóa học và hoạt tính sinh học của tinh dầu sả chanh (cymbopogon citratusstapf.) thuộc họ hõa thảo (poaceae).doc (20)

Luận Văn Thạc Sĩ Nghiên Cứu Trích Ly Polyphenol Từ Trà Camellia Sinensis (L.)...
Luận Văn Thạc Sĩ Nghiên Cứu Trích Ly Polyphenol Từ Trà Camellia Sinensis (L.)...Luận Văn Thạc Sĩ Nghiên Cứu Trích Ly Polyphenol Từ Trà Camellia Sinensis (L.)...
Luận Văn Thạc Sĩ Nghiên Cứu Trích Ly Polyphenol Từ Trà Camellia Sinensis (L.)...
 
Đồ án mô hình cột trao đổi ion trong xử lý nước cấp.docx
Đồ án mô hình cột trao đổi ion trong xử lý nước cấp.docxĐồ án mô hình cột trao đổi ion trong xử lý nước cấp.docx
Đồ án mô hình cột trao đổi ion trong xử lý nước cấp.docx
 
Quản lý nhà nước về nguồn thu của các trường đại học thành viên thuộc Đại học...
Quản lý nhà nước về nguồn thu của các trường đại học thành viên thuộc Đại học...Quản lý nhà nước về nguồn thu của các trường đại học thành viên thuộc Đại học...
Quản lý nhà nước về nguồn thu của các trường đại học thành viên thuộc Đại học...
 
Luận Văn Nhu Cầu Tham Vấn Tâm Lý Học Đường Của Học Sinh Trung Học.docx
Luận Văn Nhu Cầu Tham Vấn Tâm Lý Học Đường Của Học Sinh Trung Học.docxLuận Văn Nhu Cầu Tham Vấn Tâm Lý Học Đường Của Học Sinh Trung Học.docx
Luận Văn Nhu Cầu Tham Vấn Tâm Lý Học Đường Của Học Sinh Trung Học.docx
 
Phân tích các nhân tố ảnh hưởng đến quyết định lựa chọn nơi làm việc của sinh...
Phân tích các nhân tố ảnh hưởng đến quyết định lựa chọn nơi làm việc của sinh...Phân tích các nhân tố ảnh hưởng đến quyết định lựa chọn nơi làm việc của sinh...
Phân tích các nhân tố ảnh hưởng đến quyết định lựa chọn nơi làm việc của sinh...
 
Thiết kế hệ thống nồi đun sôi dịch đường với hoa houblon gia nhiệt kiểu ống c...
Thiết kế hệ thống nồi đun sôi dịch đường với hoa houblon gia nhiệt kiểu ống c...Thiết kế hệ thống nồi đun sôi dịch đường với hoa houblon gia nhiệt kiểu ống c...
Thiết kế hệ thống nồi đun sôi dịch đường với hoa houblon gia nhiệt kiểu ống c...
 
Quy định hoạt động nghiên cứu khoa học sinh viên
Quy định hoạt động nghiên cứu khoa học sinh viênQuy định hoạt động nghiên cứu khoa học sinh viên
Quy định hoạt động nghiên cứu khoa học sinh viên
 
Nghiên cứu đặc điểm thực vật và thành phần hóa học của lá Sa kê.doc
Nghiên cứu đặc điểm thực vật và thành phần hóa học của lá Sa kê.docNghiên cứu đặc điểm thực vật và thành phần hóa học của lá Sa kê.doc
Nghiên cứu đặc điểm thực vật và thành phần hóa học của lá Sa kê.doc
 
Nghiên cứu kèo nèo- Đồng Bằng sông Cửu Long
Nghiên cứu kèo nèo- Đồng Bằng sông Cửu LongNghiên cứu kèo nèo- Đồng Bằng sông Cửu Long
Nghiên cứu kèo nèo- Đồng Bằng sông Cửu Long
 
Tuyển tập câu hỏi cốt lõi chinh phục kì thi thpt quốc gia môn hóa (3cđ)
Tuyển tập câu hỏi cốt lõi chinh phục kì thi thpt quốc gia môn hóa (3cđ)Tuyển tập câu hỏi cốt lõi chinh phục kì thi thpt quốc gia môn hóa (3cđ)
Tuyển tập câu hỏi cốt lõi chinh phục kì thi thpt quốc gia môn hóa (3cđ)
 
Hiệu Ứng Đám Đông Đại Phân Tử Đối Với Tính Chất Cuốn Của Protein.doc
Hiệu Ứng Đám Đông Đại Phân Tử Đối Với Tính Chất Cuốn Của Protein.docHiệu Ứng Đám Đông Đại Phân Tử Đối Với Tính Chất Cuốn Của Protein.doc
Hiệu Ứng Đám Đông Đại Phân Tử Đối Với Tính Chất Cuốn Của Protein.doc
 
Cách Viết Chuyên Đề Tốt Nghiệp Đại Học Thành Đông Điểm Cao.doc
Cách Viết Chuyên Đề Tốt Nghiệp Đại Học Thành Đông Điểm Cao.docCách Viết Chuyên Đề Tốt Nghiệp Đại Học Thành Đông Điểm Cao.doc
Cách Viết Chuyên Đề Tốt Nghiệp Đại Học Thành Đông Điểm Cao.doc
 
Top 5 Bài Tiểu Luận Phương Pháp Nghiên Cứu Khoa Học Hay.docx
Top 5 Bài Tiểu Luận Phương Pháp Nghiên Cứu Khoa Học Hay.docxTop 5 Bài Tiểu Luận Phương Pháp Nghiên Cứu Khoa Học Hay.docx
Top 5 Bài Tiểu Luận Phương Pháp Nghiên Cứu Khoa Học Hay.docx
 
Biên soạn hệ thống câu hỏi trắc nghiệm khách quan trong dạy hoc Hình học khôn...
Biên soạn hệ thống câu hỏi trắc nghiệm khách quan trong dạy hoc Hình học khôn...Biên soạn hệ thống câu hỏi trắc nghiệm khách quan trong dạy hoc Hình học khôn...
Biên soạn hệ thống câu hỏi trắc nghiệm khách quan trong dạy hoc Hình học khôn...
 
Cách Viết Báo Cáo Thực Hành Nghề Nghiệp Đại Học Tài Chính Marketing.docx
Cách Viết Báo Cáo Thực Hành Nghề Nghiệp Đại Học Tài Chính Marketing.docxCách Viết Báo Cáo Thực Hành Nghề Nghiệp Đại Học Tài Chính Marketing.docx
Cách Viết Báo Cáo Thực Hành Nghề Nghiệp Đại Học Tài Chính Marketing.docx
 
Trac nghiem bang hinh ve va do thi
Trac nghiem bang hinh ve va do thiTrac nghiem bang hinh ve va do thi
Trac nghiem bang hinh ve va do thi
 
Cách Viết Khóa Luận Tốt Nghiệp Đại Học Ngoại Thương Điểm Cao.docx
Cách Viết Khóa Luận Tốt Nghiệp Đại Học Ngoại Thương Điểm Cao.docxCách Viết Khóa Luận Tốt Nghiệp Đại Học Ngoại Thương Điểm Cao.docx
Cách Viết Khóa Luận Tốt Nghiệp Đại Học Ngoại Thương Điểm Cao.docx
 
Đề tài Giải pháp phát triển du lịch nông nghiệp ở mộc châu - sơn la sdt/ ZALO...
Đề tài Giải pháp phát triển du lịch nông nghiệp ở mộc châu - sơn la sdt/ ZALO...Đề tài Giải pháp phát triển du lịch nông nghiệp ở mộc châu - sơn la sdt/ ZALO...
Đề tài Giải pháp phát triển du lịch nông nghiệp ở mộc châu - sơn la sdt/ ZALO...
 
Bước đầu nghiên cứu và xác định thành phần hóa học và tiêu chuẩn hóa dược liệ...
Bước đầu nghiên cứu và xác định thành phần hóa học và tiêu chuẩn hóa dược liệ...Bước đầu nghiên cứu và xác định thành phần hóa học và tiêu chuẩn hóa dược liệ...
Bước đầu nghiên cứu và xác định thành phần hóa học và tiêu chuẩn hóa dược liệ...
 
Tuyen tap-90-de-thi-thu-hoa-hoc-kem-loi-giai-chi-tiet-va-binh-luan-trich-doan...
Tuyen tap-90-de-thi-thu-hoa-hoc-kem-loi-giai-chi-tiet-va-binh-luan-trich-doan...Tuyen tap-90-de-thi-thu-hoa-hoc-kem-loi-giai-chi-tiet-va-binh-luan-trich-doan...
Tuyen tap-90-de-thi-thu-hoa-hoc-kem-loi-giai-chi-tiet-va-binh-luan-trich-doan...
 

More from DV Viết Luận văn luanvanmaster.com ZALO 0973287149

Ảnh Hưởng Của Marketing Quan Hệ Đến Lòng Trung Thành Của Khách Hàng.Tình Huốn...
Ảnh Hưởng Của Marketing Quan Hệ Đến Lòng Trung Thành Của Khách Hàng.Tình Huốn...Ảnh Hưởng Của Marketing Quan Hệ Đến Lòng Trung Thành Của Khách Hàng.Tình Huốn...
Ảnh Hưởng Của Marketing Quan Hệ Đến Lòng Trung Thành Của Khách Hàng.Tình Huốn...
DV Viết Luận văn luanvanmaster.com ZALO 0973287149
 
Phát triển nguồn nhân lực tại Uỷ ban nhân dân huyện Trà Bồng, tỉnh Quảng Ngãi...
Phát triển nguồn nhân lực tại Uỷ ban nhân dân huyện Trà Bồng, tỉnh Quảng Ngãi...Phát triển nguồn nhân lực tại Uỷ ban nhân dân huyện Trà Bồng, tỉnh Quảng Ngãi...
Phát triển nguồn nhân lực tại Uỷ ban nhân dân huyện Trà Bồng, tỉnh Quảng Ngãi...
DV Viết Luận văn luanvanmaster.com ZALO 0973287149
 
Báo cáo tốt Nghiệp tài chính hợp nhất tại tổng công ty Indochina gol...
Báo cáo tốt Nghiệp  tài chính hợp nhất tại tổng công ty Indochina gol...Báo cáo tốt Nghiệp  tài chính hợp nhất tại tổng công ty Indochina gol...
Báo cáo tốt Nghiệp tài chính hợp nhất tại tổng công ty Indochina gol...
DV Viết Luận văn luanvanmaster.com ZALO 0973287149
 
Tạo động lực thúc đẩy nhân viên làm việc tại ngân hàng TMCP Ngoại Thương Việt...
Tạo động lực thúc đẩy nhân viên làm việc tại ngân hàng TMCP Ngoại Thương Việt...Tạo động lực thúc đẩy nhân viên làm việc tại ngân hàng TMCP Ngoại Thương Việt...
Tạo động lực thúc đẩy nhân viên làm việc tại ngân hàng TMCP Ngoại Thương Việt...
DV Viết Luận văn luanvanmaster.com ZALO 0973287149
 
Phát triển công nghiệp trên địa bàn Thành phố Tam Kỳ, Tỉnh Quảng Na...
Phát triển công nghiệp trên địa bàn Thành phố Tam Kỳ, Tỉnh Quảng Na...Phát triển công nghiệp trên địa bàn Thành phố Tam Kỳ, Tỉnh Quảng Na...
Phát triển công nghiệp trên địa bàn Thành phố Tam Kỳ, Tỉnh Quảng Na...
DV Viết Luận văn luanvanmaster.com ZALO 0973287149
 
Giải pháp phát triển cho vay xuất nhập khẩu tại ngân hàng NN&PTNN ch...
Giải pháp phát triển cho vay xuất nhập khẩu tại ngân hàng NN&PTNN ch...Giải pháp phát triển cho vay xuất nhập khẩu tại ngân hàng NN&PTNN ch...
Giải pháp phát triển cho vay xuất nhập khẩu tại ngân hàng NN&PTNN ch...
DV Viết Luận văn luanvanmaster.com ZALO 0973287149
 
Hoàn thiện công tác lập báo cáo tài chính hợp nhất tại tổng công ...
Hoàn thiện công tác lập báo cáo tài chính hợp nhất tại tổng công ...Hoàn thiện công tác lập báo cáo tài chính hợp nhất tại tổng công ...
Hoàn thiện công tác lập báo cáo tài chính hợp nhất tại tổng công ...
DV Viết Luận văn luanvanmaster.com ZALO 0973287149
 
Luận Văn Thạc Sĩ Quản trị thành tích nhân viên tại Cục Hải quan TP Đà Nẵng.doc
Luận Văn Thạc Sĩ  Quản trị thành tích nhân viên tại Cục Hải quan TP Đà Nẵng.docLuận Văn Thạc Sĩ  Quản trị thành tích nhân viên tại Cục Hải quan TP Đà Nẵng.doc
Luận Văn Thạc Sĩ Quản trị thành tích nhân viên tại Cục Hải quan TP Đà Nẵng.doc
DV Viết Luận văn luanvanmaster.com ZALO 0973287149
 
Hoàn thiện công tác quản lý thuế thu nhập cá nhân tại cục thuế Tỉ...
Hoàn thiện công tác quản lý thuế thu nhập cá nhân tại cục thuế Tỉ...Hoàn thiện công tác quản lý thuế thu nhập cá nhân tại cục thuế Tỉ...
Hoàn thiện công tác quản lý thuế thu nhập cá nhân tại cục thuế Tỉ...
DV Viết Luận văn luanvanmaster.com ZALO 0973287149
 
Đề Tài Phát triển bền vững nông nghiệp Huyện Ba Tơ, Tỉnh Quảng Ngãi....
Đề Tài Phát triển bền vững nông nghiệp Huyện Ba Tơ, Tỉnh Quảng Ngãi....Đề Tài Phát triển bền vững nông nghiệp Huyện Ba Tơ, Tỉnh Quảng Ngãi....
Đề Tài Phát triển bền vững nông nghiệp Huyện Ba Tơ, Tỉnh Quảng Ngãi....
DV Viết Luận văn luanvanmaster.com ZALO 0973287149
 
Hoàn thiện công tác bảo trợ xã hội trên địa bàn huyện Phong Điền, tỉnh Thừa T...
Hoàn thiện công tác bảo trợ xã hội trên địa bàn huyện Phong Điền, tỉnh Thừa T...Hoàn thiện công tác bảo trợ xã hội trên địa bàn huyện Phong Điền, tỉnh Thừa T...
Hoàn thiện công tác bảo trợ xã hội trên địa bàn huyện Phong Điền, tỉnh Thừa T...
DV Viết Luận văn luanvanmaster.com ZALO 0973287149
 
Đề Tài Luận VănPhát triển sản phẩm du lịch tại thành phố Đà Nẵng.doc
Đề Tài Luận VănPhát triển sản phẩm du lịch tại thành phố Đà Nẵng.docĐề Tài Luận VănPhát triển sản phẩm du lịch tại thành phố Đà Nẵng.doc
Đề Tài Luận VănPhát triển sản phẩm du lịch tại thành phố Đà Nẵng.doc
DV Viết Luận văn luanvanmaster.com ZALO 0973287149
 
Đào tạo nghề cho lao động thuộc diện thu hồi đất trên địa bàn Thàn...
Đào tạo nghề cho lao động thuộc diện thu hồi đất trên địa bàn Thàn...Đào tạo nghề cho lao động thuộc diện thu hồi đất trên địa bàn Thàn...
Đào tạo nghề cho lao động thuộc diện thu hồi đất trên địa bàn Thàn...
DV Viết Luận văn luanvanmaster.com ZALO 0973287149
 
Tóm Tắt Luận Văn Thạc Sĩ Quản Trị Kinh Doanh Xây dựng chính sách Marketing tạ...
Tóm Tắt Luận Văn Thạc Sĩ Quản Trị Kinh Doanh Xây dựng chính sách Marketing tạ...Tóm Tắt Luận Văn Thạc Sĩ Quản Trị Kinh Doanh Xây dựng chính sách Marketing tạ...
Tóm Tắt Luận Văn Thạc Sĩ Quản Trị Kinh Doanh Xây dựng chính sách Marketing tạ...
DV Viết Luận văn luanvanmaster.com ZALO 0973287149
 
Đề Tài Nghiên cứu rủi ro cảm nhận đối với mua hàng thời trang trực tuyến.docx
Đề Tài Nghiên cứu rủi ro cảm nhận đối với mua hàng thời trang trực tuyến.docxĐề Tài Nghiên cứu rủi ro cảm nhận đối với mua hàng thời trang trực tuyến.docx
Đề Tài Nghiên cứu rủi ro cảm nhận đối với mua hàng thời trang trực tuyến.docx
DV Viết Luận văn luanvanmaster.com ZALO 0973287149
 
Giải pháp nâng cao động lực thúc đẩy người lao động tại công ty khai...
Giải pháp nâng cao động lực thúc đẩy người lao động tại công ty khai...Giải pháp nâng cao động lực thúc đẩy người lao động tại công ty khai...
Giải pháp nâng cao động lực thúc đẩy người lao động tại công ty khai...
DV Viết Luận văn luanvanmaster.com ZALO 0973287149
 
Giải pháp phát triển dịch vụ ngân hàng điện tử tại ngân hàng đầu ...
Giải pháp phát triển dịch vụ ngân hàng điện tử tại ngân hàng đầu ...Giải pháp phát triển dịch vụ ngân hàng điện tử tại ngân hàng đầu ...
Giải pháp phát triển dịch vụ ngân hàng điện tử tại ngân hàng đầu ...
DV Viết Luận văn luanvanmaster.com ZALO 0973287149
 
Giải pháp phát triển dịch vụ ngân hàng điện tử tại ngân hàng đầu ...
Giải pháp phát triển dịch vụ ngân hàng điện tử tại ngân hàng đầu ...Giải pháp phát triển dịch vụ ngân hàng điện tử tại ngân hàng đầu ...
Giải pháp phát triển dịch vụ ngân hàng điện tử tại ngân hàng đầu ...
DV Viết Luận văn luanvanmaster.com ZALO 0973287149
 
Quản trị quan hệ khách hàng tại Chi nhánh Viettel Đà Nẵng – Tập đoàn Viễn thô...
Quản trị quan hệ khách hàng tại Chi nhánh Viettel Đà Nẵng – Tập đoàn Viễn thô...Quản trị quan hệ khách hàng tại Chi nhánh Viettel Đà Nẵng – Tập đoàn Viễn thô...
Quản trị quan hệ khách hàng tại Chi nhánh Viettel Đà Nẵng – Tập đoàn Viễn thô...
DV Viết Luận văn luanvanmaster.com ZALO 0973287149
 
Đề Tài Đánh giá thành tích đội ngũ giảng viên trường Đại Học Phạm ...
Đề Tài Đánh giá thành tích đội ngũ giảng viên trường Đại Học Phạm ...Đề Tài Đánh giá thành tích đội ngũ giảng viên trường Đại Học Phạm ...
Đề Tài Đánh giá thành tích đội ngũ giảng viên trường Đại Học Phạm ...
DV Viết Luận văn luanvanmaster.com ZALO 0973287149
 

More from DV Viết Luận văn luanvanmaster.com ZALO 0973287149 (20)

Ảnh Hưởng Của Marketing Quan Hệ Đến Lòng Trung Thành Của Khách Hàng.Tình Huốn...
Ảnh Hưởng Của Marketing Quan Hệ Đến Lòng Trung Thành Của Khách Hàng.Tình Huốn...Ảnh Hưởng Của Marketing Quan Hệ Đến Lòng Trung Thành Của Khách Hàng.Tình Huốn...
Ảnh Hưởng Của Marketing Quan Hệ Đến Lòng Trung Thành Của Khách Hàng.Tình Huốn...
 
Phát triển nguồn nhân lực tại Uỷ ban nhân dân huyện Trà Bồng, tỉnh Quảng Ngãi...
Phát triển nguồn nhân lực tại Uỷ ban nhân dân huyện Trà Bồng, tỉnh Quảng Ngãi...Phát triển nguồn nhân lực tại Uỷ ban nhân dân huyện Trà Bồng, tỉnh Quảng Ngãi...
Phát triển nguồn nhân lực tại Uỷ ban nhân dân huyện Trà Bồng, tỉnh Quảng Ngãi...
 
Báo cáo tốt Nghiệp tài chính hợp nhất tại tổng công ty Indochina gol...
Báo cáo tốt Nghiệp  tài chính hợp nhất tại tổng công ty Indochina gol...Báo cáo tốt Nghiệp  tài chính hợp nhất tại tổng công ty Indochina gol...
Báo cáo tốt Nghiệp tài chính hợp nhất tại tổng công ty Indochina gol...
 
Tạo động lực thúc đẩy nhân viên làm việc tại ngân hàng TMCP Ngoại Thương Việt...
Tạo động lực thúc đẩy nhân viên làm việc tại ngân hàng TMCP Ngoại Thương Việt...Tạo động lực thúc đẩy nhân viên làm việc tại ngân hàng TMCP Ngoại Thương Việt...
Tạo động lực thúc đẩy nhân viên làm việc tại ngân hàng TMCP Ngoại Thương Việt...
 
Phát triển công nghiệp trên địa bàn Thành phố Tam Kỳ, Tỉnh Quảng Na...
Phát triển công nghiệp trên địa bàn Thành phố Tam Kỳ, Tỉnh Quảng Na...Phát triển công nghiệp trên địa bàn Thành phố Tam Kỳ, Tỉnh Quảng Na...
Phát triển công nghiệp trên địa bàn Thành phố Tam Kỳ, Tỉnh Quảng Na...
 
Giải pháp phát triển cho vay xuất nhập khẩu tại ngân hàng NN&PTNN ch...
Giải pháp phát triển cho vay xuất nhập khẩu tại ngân hàng NN&PTNN ch...Giải pháp phát triển cho vay xuất nhập khẩu tại ngân hàng NN&PTNN ch...
Giải pháp phát triển cho vay xuất nhập khẩu tại ngân hàng NN&PTNN ch...
 
Hoàn thiện công tác lập báo cáo tài chính hợp nhất tại tổng công ...
Hoàn thiện công tác lập báo cáo tài chính hợp nhất tại tổng công ...Hoàn thiện công tác lập báo cáo tài chính hợp nhất tại tổng công ...
Hoàn thiện công tác lập báo cáo tài chính hợp nhất tại tổng công ...
 
Luận Văn Thạc Sĩ Quản trị thành tích nhân viên tại Cục Hải quan TP Đà Nẵng.doc
Luận Văn Thạc Sĩ  Quản trị thành tích nhân viên tại Cục Hải quan TP Đà Nẵng.docLuận Văn Thạc Sĩ  Quản trị thành tích nhân viên tại Cục Hải quan TP Đà Nẵng.doc
Luận Văn Thạc Sĩ Quản trị thành tích nhân viên tại Cục Hải quan TP Đà Nẵng.doc
 
Hoàn thiện công tác quản lý thuế thu nhập cá nhân tại cục thuế Tỉ...
Hoàn thiện công tác quản lý thuế thu nhập cá nhân tại cục thuế Tỉ...Hoàn thiện công tác quản lý thuế thu nhập cá nhân tại cục thuế Tỉ...
Hoàn thiện công tác quản lý thuế thu nhập cá nhân tại cục thuế Tỉ...
 
Đề Tài Phát triển bền vững nông nghiệp Huyện Ba Tơ, Tỉnh Quảng Ngãi....
Đề Tài Phát triển bền vững nông nghiệp Huyện Ba Tơ, Tỉnh Quảng Ngãi....Đề Tài Phát triển bền vững nông nghiệp Huyện Ba Tơ, Tỉnh Quảng Ngãi....
Đề Tài Phát triển bền vững nông nghiệp Huyện Ba Tơ, Tỉnh Quảng Ngãi....
 
Hoàn thiện công tác bảo trợ xã hội trên địa bàn huyện Phong Điền, tỉnh Thừa T...
Hoàn thiện công tác bảo trợ xã hội trên địa bàn huyện Phong Điền, tỉnh Thừa T...Hoàn thiện công tác bảo trợ xã hội trên địa bàn huyện Phong Điền, tỉnh Thừa T...
Hoàn thiện công tác bảo trợ xã hội trên địa bàn huyện Phong Điền, tỉnh Thừa T...
 
Đề Tài Luận VănPhát triển sản phẩm du lịch tại thành phố Đà Nẵng.doc
Đề Tài Luận VănPhát triển sản phẩm du lịch tại thành phố Đà Nẵng.docĐề Tài Luận VănPhát triển sản phẩm du lịch tại thành phố Đà Nẵng.doc
Đề Tài Luận VănPhát triển sản phẩm du lịch tại thành phố Đà Nẵng.doc
 
Đào tạo nghề cho lao động thuộc diện thu hồi đất trên địa bàn Thàn...
Đào tạo nghề cho lao động thuộc diện thu hồi đất trên địa bàn Thàn...Đào tạo nghề cho lao động thuộc diện thu hồi đất trên địa bàn Thàn...
Đào tạo nghề cho lao động thuộc diện thu hồi đất trên địa bàn Thàn...
 
Tóm Tắt Luận Văn Thạc Sĩ Quản Trị Kinh Doanh Xây dựng chính sách Marketing tạ...
Tóm Tắt Luận Văn Thạc Sĩ Quản Trị Kinh Doanh Xây dựng chính sách Marketing tạ...Tóm Tắt Luận Văn Thạc Sĩ Quản Trị Kinh Doanh Xây dựng chính sách Marketing tạ...
Tóm Tắt Luận Văn Thạc Sĩ Quản Trị Kinh Doanh Xây dựng chính sách Marketing tạ...
 
Đề Tài Nghiên cứu rủi ro cảm nhận đối với mua hàng thời trang trực tuyến.docx
Đề Tài Nghiên cứu rủi ro cảm nhận đối với mua hàng thời trang trực tuyến.docxĐề Tài Nghiên cứu rủi ro cảm nhận đối với mua hàng thời trang trực tuyến.docx
Đề Tài Nghiên cứu rủi ro cảm nhận đối với mua hàng thời trang trực tuyến.docx
 
Giải pháp nâng cao động lực thúc đẩy người lao động tại công ty khai...
Giải pháp nâng cao động lực thúc đẩy người lao động tại công ty khai...Giải pháp nâng cao động lực thúc đẩy người lao động tại công ty khai...
Giải pháp nâng cao động lực thúc đẩy người lao động tại công ty khai...
 
Giải pháp phát triển dịch vụ ngân hàng điện tử tại ngân hàng đầu ...
Giải pháp phát triển dịch vụ ngân hàng điện tử tại ngân hàng đầu ...Giải pháp phát triển dịch vụ ngân hàng điện tử tại ngân hàng đầu ...
Giải pháp phát triển dịch vụ ngân hàng điện tử tại ngân hàng đầu ...
 
Giải pháp phát triển dịch vụ ngân hàng điện tử tại ngân hàng đầu ...
Giải pháp phát triển dịch vụ ngân hàng điện tử tại ngân hàng đầu ...Giải pháp phát triển dịch vụ ngân hàng điện tử tại ngân hàng đầu ...
Giải pháp phát triển dịch vụ ngân hàng điện tử tại ngân hàng đầu ...
 
Quản trị quan hệ khách hàng tại Chi nhánh Viettel Đà Nẵng – Tập đoàn Viễn thô...
Quản trị quan hệ khách hàng tại Chi nhánh Viettel Đà Nẵng – Tập đoàn Viễn thô...Quản trị quan hệ khách hàng tại Chi nhánh Viettel Đà Nẵng – Tập đoàn Viễn thô...
Quản trị quan hệ khách hàng tại Chi nhánh Viettel Đà Nẵng – Tập đoàn Viễn thô...
 
Đề Tài Đánh giá thành tích đội ngũ giảng viên trường Đại Học Phạm ...
Đề Tài Đánh giá thành tích đội ngũ giảng viên trường Đại Học Phạm ...Đề Tài Đánh giá thành tích đội ngũ giảng viên trường Đại Học Phạm ...
Đề Tài Đánh giá thành tích đội ngũ giảng viên trường Đại Học Phạm ...
 

Recently uploaded

Từ khoá Địa Lí giup ban dat 9 diem .docx
Từ khoá Địa Lí giup ban dat 9 diem .docxTừ khoá Địa Lí giup ban dat 9 diem .docx
Từ khoá Địa Lí giup ban dat 9 diem .docx
Nguyntrnhnganh
 
Tóm tắt Tư tưởng Hồ Chí Minhhhhhhhhhhhhh
Tóm tắt Tư tưởng Hồ Chí MinhhhhhhhhhhhhhTóm tắt Tư tưởng Hồ Chí Minhhhhhhhhhhhhh
Tóm tắt Tư tưởng Hồ Chí Minhhhhhhhhhhhhh
nnguyenthao204
 
GƯƠNG ĐIỂN HÌNH NGƯỜI TỐT - VIỆC TỐT DƯƠNG THU NGA - NỮ KỸ THUẬT VIÊN PHỤC HỒ...
GƯƠNG ĐIỂN HÌNH NGƯỜI TỐT - VIỆC TỐT DƯƠNG THU NGA - NỮ KỸ THUẬT VIÊN PHỤC HỒ...GƯƠNG ĐIỂN HÌNH NGƯỜI TỐT - VIỆC TỐT DƯƠNG THU NGA - NỮ KỸ THUẬT VIÊN PHỤC HỒ...
GƯƠNG ĐIỂN HÌNH NGƯỜI TỐT - VIỆC TỐT DƯƠNG THU NGA - NỮ KỸ THUẬT VIÊN PHỤC HỒ...
lamluanvan.net Viết thuê luận văn
 
Hành vi tình dục không an toàn và các yếu tố liên quan trong nhóm nam quan hệ...
Hành vi tình dục không an toàn và các yếu tố liên quan trong nhóm nam quan hệ...Hành vi tình dục không an toàn và các yếu tố liên quan trong nhóm nam quan hệ...
Hành vi tình dục không an toàn và các yếu tố liên quan trong nhóm nam quan hệ...
Man_Ebook
 
Tuyển tập 9 chuyên đề bồi dưỡng Toán lớp 5 cơ bản và nâng cao ôn thi vào lớp ...
Tuyển tập 9 chuyên đề bồi dưỡng Toán lớp 5 cơ bản và nâng cao ôn thi vào lớp ...Tuyển tập 9 chuyên đề bồi dưỡng Toán lớp 5 cơ bản và nâng cao ôn thi vào lớp ...
Tuyển tập 9 chuyên đề bồi dưỡng Toán lớp 5 cơ bản và nâng cao ôn thi vào lớp ...
Bồi Dưỡng HSG Toán Lớp 3
 
kl_HOÀN THIỆN CÔNG TÁC ĐÁNH GIÁ THỰC HIỆN CÔNG VIỆC TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN ĐẦU T...
kl_HOÀN THIỆN CÔNG TÁC ĐÁNH GIÁ THỰC HIỆN CÔNG VIỆC TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN ĐẦU T...kl_HOÀN THIỆN CÔNG TÁC ĐÁNH GIÁ THỰC HIỆN CÔNG VIỆC TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN ĐẦU T...
kl_HOÀN THIỆN CÔNG TÁC ĐÁNH GIÁ THỰC HIỆN CÔNG VIỆC TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN ĐẦU T...
Luận Văn Uy Tín
 
CHỮ “TRÍ” THEO TƯ TƯỞNG NHO GIÁO VÀ Ý NGHĨA TRONG ĐỔI MỚI GIAÓ DỤC Ở VIỆT NAM...
CHỮ “TRÍ” THEO TƯ TƯỞNG NHO GIÁO VÀ Ý NGHĨA TRONG ĐỔI MỚI GIAÓ DỤC Ở VIỆT NAM...CHỮ “TRÍ” THEO TƯ TƯỞNG NHO GIÁO VÀ Ý NGHĨA TRONG ĐỔI MỚI GIAÓ DỤC Ở VIỆT NAM...
CHỮ “TRÍ” THEO TƯ TƯỞNG NHO GIÁO VÀ Ý NGHĨA TRONG ĐỔI MỚI GIAÓ DỤC Ở VIỆT NAM...
lamluanvan.net Viết thuê luận văn
 
TÀI LIỆU DẠY THÊM HÓA HỌC 12 - SÁCH MỚI (BẢN HS+GV) (FORM BÀI TẬP 2025 CHUNG ...
TÀI LIỆU DẠY THÊM HÓA HỌC 12 - SÁCH MỚI (BẢN HS+GV) (FORM BÀI TẬP 2025 CHUNG ...TÀI LIỆU DẠY THÊM HÓA HỌC 12 - SÁCH MỚI (BẢN HS+GV) (FORM BÀI TẬP 2025 CHUNG ...
TÀI LIỆU DẠY THÊM HÓA HỌC 12 - SÁCH MỚI (BẢN HS+GV) (FORM BÀI TẬP 2025 CHUNG ...
Nguyen Thanh Tu Collection
 
Ngon_ngu_hoc_doi_chieu Các phạm trù cơ bản.pptx
Ngon_ngu_hoc_doi_chieu Các phạm trù cơ bản.pptxNgon_ngu_hoc_doi_chieu Các phạm trù cơ bản.pptx
Ngon_ngu_hoc_doi_chieu Các phạm trù cơ bản.pptx
linhlevietdav
 
tiếng việt dành cho sinh viên ngoại ngữ h
tiếng việt dành cho sinh viên ngoại ngữ htiếng việt dành cho sinh viên ngoại ngữ h
tiếng việt dành cho sinh viên ngoại ngữ h
huynhanhthu082007
 
CHIẾN LƯỢC DẠY TIẾNG ANH THEO CHƯƠNG TRÌNH GD 2018 CHO HỌC SINH TRUNG BÌNH YẾ...
CHIẾN LƯỢC DẠY TIẾNG ANH THEO CHƯƠNG TRÌNH GD 2018 CHO HỌC SINH TRUNG BÌNH YẾ...CHIẾN LƯỢC DẠY TIẾNG ANH THEO CHƯƠNG TRÌNH GD 2018 CHO HỌC SINH TRUNG BÌNH YẾ...
CHIẾN LƯỢC DẠY TIẾNG ANH THEO CHƯƠNG TRÌNH GD 2018 CHO HỌC SINH TRUNG BÌNH YẾ...
lamluanvan.net Viết thuê luận văn
 
Nguyên Lý Kế Toán - Chủ đề 4 - 24D9BAN50601602
Nguyên Lý Kế Toán - Chủ đề 4 - 24D9BAN50601602Nguyên Lý Kế Toán - Chủ đề 4 - 24D9BAN50601602
Nguyên Lý Kế Toán - Chủ đề 4 - 24D9BAN50601602
PhcVngHunhTnh
 
DANH SÁCH XÉT TUYỂN SỚM_NĂM 2023_học ba DPY.pdf
DANH SÁCH XÉT TUYỂN SỚM_NĂM 2023_học ba DPY.pdfDANH SÁCH XÉT TUYỂN SỚM_NĂM 2023_học ba DPY.pdf
DANH SÁCH XÉT TUYỂN SỚM_NĂM 2023_học ba DPY.pdf
thanhluan21
 
vật lý 1 k23 cuối kì c10-11- Nam Lê.pptx
vật lý 1 k23 cuối kì c10-11- Nam Lê.pptxvật lý 1 k23 cuối kì c10-11- Nam Lê.pptx
vật lý 1 k23 cuối kì c10-11- Nam Lê.pptx
LinhTrn115148
 
Những khó khăn của sinh viên năm nhất Học viện Hành chính Quốc gia trong quá ...
Những khó khăn của sinh viên năm nhất Học viện Hành chính Quốc gia trong quá ...Những khó khăn của sinh viên năm nhất Học viện Hành chính Quốc gia trong quá ...
Những khó khăn của sinh viên năm nhất Học viện Hành chính Quốc gia trong quá ...
lamluanvan.net Viết thuê luận văn
 
khoaluan_Chính Sách Tiền Lương Tại Công Ty Cổ Phần Đầu Tư Hải Đường, Tỉnh Nam...
khoaluan_Chính Sách Tiền Lương Tại Công Ty Cổ Phần Đầu Tư Hải Đường, Tỉnh Nam...khoaluan_Chính Sách Tiền Lương Tại Công Ty Cổ Phần Đầu Tư Hải Đường, Tỉnh Nam...
khoaluan_Chính Sách Tiền Lương Tại Công Ty Cổ Phần Đầu Tư Hải Đường, Tỉnh Nam...
Luận Văn Uy Tín
 
Bài 4. Khảo sát mạch dao động điện từ.doc
Bài 4. Khảo sát mạch dao động điện từ.docBài 4. Khảo sát mạch dao động điện từ.doc
Bài 4. Khảo sát mạch dao động điện từ.doc
phamvanchinhlqd
 
Tai-lieu-Boi-Duong-HSG-môn-Ngữ-Văn-THPT-Tập-1.docx
Tai-lieu-Boi-Duong-HSG-môn-Ngữ-Văn-THPT-Tập-1.docxTai-lieu-Boi-Duong-HSG-môn-Ngữ-Văn-THPT-Tập-1.docx
Tai-lieu-Boi-Duong-HSG-môn-Ngữ-Văn-THPT-Tập-1.docx
NhNguynTQunh
 
Bài tập chương 5. Năng lượng phản ứng.docx
Bài tập chương 5. Năng lượng phản ứng.docxBài tập chương 5. Năng lượng phản ứng.docx
Bài tập chương 5. Năng lượng phản ứng.docx
gorse871
 
NHO GIÁO VÀ ẢNH HƯỞNG ĐẾN ĐỜI SỐNG TINH THẦN
NHO GIÁO VÀ ẢNH HƯỞNG ĐẾN ĐỜI SỐNG TINH THẦNNHO GIÁO VÀ ẢNH HƯỞNG ĐẾN ĐỜI SỐNG TINH THẦN
NHO GIÁO VÀ ẢNH HƯỞNG ĐẾN ĐỜI SỐNG TINH THẦN
lamluanvan.net Viết thuê luận văn
 

Recently uploaded (20)

Từ khoá Địa Lí giup ban dat 9 diem .docx
Từ khoá Địa Lí giup ban dat 9 diem .docxTừ khoá Địa Lí giup ban dat 9 diem .docx
Từ khoá Địa Lí giup ban dat 9 diem .docx
 
Tóm tắt Tư tưởng Hồ Chí Minhhhhhhhhhhhhh
Tóm tắt Tư tưởng Hồ Chí MinhhhhhhhhhhhhhTóm tắt Tư tưởng Hồ Chí Minhhhhhhhhhhhhh
Tóm tắt Tư tưởng Hồ Chí Minhhhhhhhhhhhhh
 
GƯƠNG ĐIỂN HÌNH NGƯỜI TỐT - VIỆC TỐT DƯƠNG THU NGA - NỮ KỸ THUẬT VIÊN PHỤC HỒ...
GƯƠNG ĐIỂN HÌNH NGƯỜI TỐT - VIỆC TỐT DƯƠNG THU NGA - NỮ KỸ THUẬT VIÊN PHỤC HỒ...GƯƠNG ĐIỂN HÌNH NGƯỜI TỐT - VIỆC TỐT DƯƠNG THU NGA - NỮ KỸ THUẬT VIÊN PHỤC HỒ...
GƯƠNG ĐIỂN HÌNH NGƯỜI TỐT - VIỆC TỐT DƯƠNG THU NGA - NỮ KỸ THUẬT VIÊN PHỤC HỒ...
 
Hành vi tình dục không an toàn và các yếu tố liên quan trong nhóm nam quan hệ...
Hành vi tình dục không an toàn và các yếu tố liên quan trong nhóm nam quan hệ...Hành vi tình dục không an toàn và các yếu tố liên quan trong nhóm nam quan hệ...
Hành vi tình dục không an toàn và các yếu tố liên quan trong nhóm nam quan hệ...
 
Tuyển tập 9 chuyên đề bồi dưỡng Toán lớp 5 cơ bản và nâng cao ôn thi vào lớp ...
Tuyển tập 9 chuyên đề bồi dưỡng Toán lớp 5 cơ bản và nâng cao ôn thi vào lớp ...Tuyển tập 9 chuyên đề bồi dưỡng Toán lớp 5 cơ bản và nâng cao ôn thi vào lớp ...
Tuyển tập 9 chuyên đề bồi dưỡng Toán lớp 5 cơ bản và nâng cao ôn thi vào lớp ...
 
kl_HOÀN THIỆN CÔNG TÁC ĐÁNH GIÁ THỰC HIỆN CÔNG VIỆC TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN ĐẦU T...
kl_HOÀN THIỆN CÔNG TÁC ĐÁNH GIÁ THỰC HIỆN CÔNG VIỆC TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN ĐẦU T...kl_HOÀN THIỆN CÔNG TÁC ĐÁNH GIÁ THỰC HIỆN CÔNG VIỆC TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN ĐẦU T...
kl_HOÀN THIỆN CÔNG TÁC ĐÁNH GIÁ THỰC HIỆN CÔNG VIỆC TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN ĐẦU T...
 
CHỮ “TRÍ” THEO TƯ TƯỞNG NHO GIÁO VÀ Ý NGHĨA TRONG ĐỔI MỚI GIAÓ DỤC Ở VIỆT NAM...
CHỮ “TRÍ” THEO TƯ TƯỞNG NHO GIÁO VÀ Ý NGHĨA TRONG ĐỔI MỚI GIAÓ DỤC Ở VIỆT NAM...CHỮ “TRÍ” THEO TƯ TƯỞNG NHO GIÁO VÀ Ý NGHĨA TRONG ĐỔI MỚI GIAÓ DỤC Ở VIỆT NAM...
CHỮ “TRÍ” THEO TƯ TƯỞNG NHO GIÁO VÀ Ý NGHĨA TRONG ĐỔI MỚI GIAÓ DỤC Ở VIỆT NAM...
 
TÀI LIỆU DẠY THÊM HÓA HỌC 12 - SÁCH MỚI (BẢN HS+GV) (FORM BÀI TẬP 2025 CHUNG ...
TÀI LIỆU DẠY THÊM HÓA HỌC 12 - SÁCH MỚI (BẢN HS+GV) (FORM BÀI TẬP 2025 CHUNG ...TÀI LIỆU DẠY THÊM HÓA HỌC 12 - SÁCH MỚI (BẢN HS+GV) (FORM BÀI TẬP 2025 CHUNG ...
TÀI LIỆU DẠY THÊM HÓA HỌC 12 - SÁCH MỚI (BẢN HS+GV) (FORM BÀI TẬP 2025 CHUNG ...
 
Ngon_ngu_hoc_doi_chieu Các phạm trù cơ bản.pptx
Ngon_ngu_hoc_doi_chieu Các phạm trù cơ bản.pptxNgon_ngu_hoc_doi_chieu Các phạm trù cơ bản.pptx
Ngon_ngu_hoc_doi_chieu Các phạm trù cơ bản.pptx
 
tiếng việt dành cho sinh viên ngoại ngữ h
tiếng việt dành cho sinh viên ngoại ngữ htiếng việt dành cho sinh viên ngoại ngữ h
tiếng việt dành cho sinh viên ngoại ngữ h
 
CHIẾN LƯỢC DẠY TIẾNG ANH THEO CHƯƠNG TRÌNH GD 2018 CHO HỌC SINH TRUNG BÌNH YẾ...
CHIẾN LƯỢC DẠY TIẾNG ANH THEO CHƯƠNG TRÌNH GD 2018 CHO HỌC SINH TRUNG BÌNH YẾ...CHIẾN LƯỢC DẠY TIẾNG ANH THEO CHƯƠNG TRÌNH GD 2018 CHO HỌC SINH TRUNG BÌNH YẾ...
CHIẾN LƯỢC DẠY TIẾNG ANH THEO CHƯƠNG TRÌNH GD 2018 CHO HỌC SINH TRUNG BÌNH YẾ...
 
Nguyên Lý Kế Toán - Chủ đề 4 - 24D9BAN50601602
Nguyên Lý Kế Toán - Chủ đề 4 - 24D9BAN50601602Nguyên Lý Kế Toán - Chủ đề 4 - 24D9BAN50601602
Nguyên Lý Kế Toán - Chủ đề 4 - 24D9BAN50601602
 
DANH SÁCH XÉT TUYỂN SỚM_NĂM 2023_học ba DPY.pdf
DANH SÁCH XÉT TUYỂN SỚM_NĂM 2023_học ba DPY.pdfDANH SÁCH XÉT TUYỂN SỚM_NĂM 2023_học ba DPY.pdf
DANH SÁCH XÉT TUYỂN SỚM_NĂM 2023_học ba DPY.pdf
 
vật lý 1 k23 cuối kì c10-11- Nam Lê.pptx
vật lý 1 k23 cuối kì c10-11- Nam Lê.pptxvật lý 1 k23 cuối kì c10-11- Nam Lê.pptx
vật lý 1 k23 cuối kì c10-11- Nam Lê.pptx
 
Những khó khăn của sinh viên năm nhất Học viện Hành chính Quốc gia trong quá ...
Những khó khăn của sinh viên năm nhất Học viện Hành chính Quốc gia trong quá ...Những khó khăn của sinh viên năm nhất Học viện Hành chính Quốc gia trong quá ...
Những khó khăn của sinh viên năm nhất Học viện Hành chính Quốc gia trong quá ...
 
khoaluan_Chính Sách Tiền Lương Tại Công Ty Cổ Phần Đầu Tư Hải Đường, Tỉnh Nam...
khoaluan_Chính Sách Tiền Lương Tại Công Ty Cổ Phần Đầu Tư Hải Đường, Tỉnh Nam...khoaluan_Chính Sách Tiền Lương Tại Công Ty Cổ Phần Đầu Tư Hải Đường, Tỉnh Nam...
khoaluan_Chính Sách Tiền Lương Tại Công Ty Cổ Phần Đầu Tư Hải Đường, Tỉnh Nam...
 
Bài 4. Khảo sát mạch dao động điện từ.doc
Bài 4. Khảo sát mạch dao động điện từ.docBài 4. Khảo sát mạch dao động điện từ.doc
Bài 4. Khảo sát mạch dao động điện từ.doc
 
Tai-lieu-Boi-Duong-HSG-môn-Ngữ-Văn-THPT-Tập-1.docx
Tai-lieu-Boi-Duong-HSG-môn-Ngữ-Văn-THPT-Tập-1.docxTai-lieu-Boi-Duong-HSG-môn-Ngữ-Văn-THPT-Tập-1.docx
Tai-lieu-Boi-Duong-HSG-môn-Ngữ-Văn-THPT-Tập-1.docx
 
Bài tập chương 5. Năng lượng phản ứng.docx
Bài tập chương 5. Năng lượng phản ứng.docxBài tập chương 5. Năng lượng phản ứng.docx
Bài tập chương 5. Năng lượng phản ứng.docx
 
NHO GIÁO VÀ ẢNH HƯỞNG ĐẾN ĐỜI SỐNG TINH THẦN
NHO GIÁO VÀ ẢNH HƯỞNG ĐẾN ĐỜI SỐNG TINH THẦNNHO GIÁO VÀ ẢNH HƯỞNG ĐẾN ĐỜI SỐNG TINH THẦN
NHO GIÁO VÀ ẢNH HƯỞNG ĐẾN ĐỜI SỐNG TINH THẦN
 

Khảo sát thành phần hóa học và hoạt tính sinh học của tinh dầu sả chanh (cymbopogon citratusstapf.) thuộc họ hõa thảo (poaceae).doc

  • 1. Viết đề tài giá sinh viên – ZALO:0973.287.149-TEAMLUANVAN.COM Tải tài liệu tại kết bạn zalo : 0973.287.149 TRƢỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ KHOA SƢ PHẠM BỘ MÔN SƢ PHẠM HÓA HỌC NGÔ VĂN BẾN KHẢO SÁT THÀNH PHẦN HÓA HỌC VÀ HOẠT TÍNH SINH HỌC CỦA TINH DẦU SẢ CHANH (Cymbopogon citratus Stapf.) THUỘC HỌ HÕA THẢO (Poaceae) LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC CHUYÊN NGÀNH: SƢ PHẠM HÓA HỌC  2016
  • 2. Viết đề tài giá sinh viên – ZALO:0973.287.149-TEAMLUANVAN.COM Tải tài liệu tại kết bạn zalo : 0973.287.149 TRƢỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ KHOA SƢ PHẠM BỘ MÔN SƢ PHẠM HÓA HỌC NGÔ VĂN BẾN KHẢO SÁT THÀNH PHẦN HÓA HỌC VÀ HOẠT TÍNH SINH HỌC CỦA TINH DẦU SẢ CHANH (Cymbopogon citratus Stapf.) THUỘC HỌ HÕA THẢO (Poaceae) LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC CHUYÊN NGÀNH: SƢ PHẠM HÓA HỌC CÁN BỘ HƢỚNG DẪN Ths. THÁI THỊ TUYẾT NHUNG  2016
  • 3. Viết đề tài giá sinh viên – ZALO:0973.287.149-TEAMLUANVAN.COM Tải tài liệu tại kết bạn zalo : 0973.287.149 LỜI CẢM ƠN  Trong suốt quá trình thực hiện và hoàn thành luận văn tốt nghiệp với đề tài “Khảo sát thành phần hóa học và hoạt tính sinh học của tinh dầu sả chanh (Cymbopogon citratus Stapf.)” tôi đã nhận được rất nhiều sự giúp đỡ từ quý Thầy, Cô, gia đình và bạn bè. Trước hết, tôi xin được gửi lời cảm ơn chân thành nhất đến Ths. Thái Thị Tuyết Nhung người đã tận tình hướng dẫn và tạo mọi điều kiện tốt nhất cho tôi trong suốt quá trình thực hiện đề tài. Tôi cũng xin gửi lời cảm ơn đến toàn thể các Thầy, Cô, Cán bộ trong Bộ môn Sư phạm Hóa học, Khoa Sư phạm, Trường Đại học Cần Thơ đã tận tình chỉ bảo, động viên và tạo điều kiện thuận lợi để tôi hoàn thành tốt luận văn này. Có được ngày hôm nay, con xin được gửi lời cảm ơn chân thành đến Ba, Mẹ và gia đình đã luôn tạo điều kiện về vật chất, tinh thần và luôn ủng hộ, động viên con. Ngoài ra, tôi xin chân thành cảm ơn đến tất cả các bạn sinh viên lớp Sư phạm Hóa K38 đã nhiệt tình giúp đỡ, động viên tôi trong suốt quá trình thực hiện đề tài. Xin chân thành cảm ơn! i
  • 4. Viết đề tài giá sinh viên – ZALO:0973.287.149-TEAMLUANVAN.COM Tải tài liệu tại kết bạn zalo : 0973.287.149 NHẬN XÉT CỦA CÁN BỘ HƢỚNG DẪN 1. Cán bộ hƣớng dẫn: Ths. Thái Thị Tuyết Nhung 2. Đề tài: Khảo sát thành phần hóa học và hoạt tính sinh học của tinh dầu sả chanh (Cymbopogon citratus Stapf.) thuộc họ hòa thảo (Poaceae). 3. Sinh viên thực hiện: Ngô Văn Bến MSSV: B1200564 Lớp: Sư phạm Hóa học – Khóa: 38 4. Nội dung nhận xét: Qua quá trình hướng dẫn sinh viên Ngô Văn Bến từ công việc nghiên cứu đến hoàn thành báo cáo luận văn, tôi có một số nhận xét sau: Về kết quả công việc nghiên cứu: sinh viên đã tiến hành ly trích tinh dầu sả chanh bằng phương pháp chưng cất lôi cuốn hơi nước, khảo sát các yếu tố ảnh hưởng đến sự ly trích tinh dầu, xác định các chỉ số cơ bản của tinh dầu và thử nghiệm hoạt tính kháng oxi hóa và kháng khuẩn của tinh dầu điều chế được với kết quả khá khả quan (kháng tốt 3 chủng vi khuẩn Bacillus cereus, E. coli, Staphylococus aureus). Về tác phong làm việc với khoa học: với bước đầu tập làm nghiên cứu sinh viên Ngô Văn Bến tỏ ra rất năng động, cần cù, cẩn thận, chính xác và nghiêm túc trong công việc. Vì vậy, các kết quả nghiên cứu của sinh viên Ngô Văn Bến có thể tin cậy và sử dụng được cho các quá trình nghiên cứu tiếp theo sau này. Về việc trình bày và báo cáo luận văn: Luận văn gồm có 50 trang bao gồm 17 tài liệu tham khảo và phần phụ lục, được chia làm 5 phần chính: Giới thiệu (2 trang), Tổng quan (12 trang), Phương pháp nghiên cứu (13 trang), Kết quả và thảo luận (12 trang) và phần Kết luận và kiến nghị (2 trang). Văn phong đơn giản và rất ít sai chính tả. Báo cáo tập trung vừa phải, thu hút. Với những nhận xét trên, tôi có thể đánh giá tốt chất lượng của đề tài do sinh viên Ngô Văn Bến đã thực hiện đồng thời qua việc thực hiện đề tài này ii
  • 5. Viết đề tài giá sinh viên – ZALO:0973.287.149-TEAMLUANVAN.COM Tải tài liệu tại kết bạn zalo : 0973.287.149 nói lên rằng sinh viên Ngô Văn Bến có nền tảng kiến thức tốt và có khả năng cho việc tiếp tục học tập và nghiên cứu sau này. Điểm đề nghị: A Cần Thơ, ngày 18 tháng 05 năm 2016 Cán bộ hướng dẫn Thái Thị Tuyết Nhung iii
  • 6. Viết đề tài giá sinh viên – ZALO:0973.287.149-TEAMLUANVAN.COM Tải tài liệu tại kết bạn zalo : 0973.287.149 NHẬN XÉT ĐÁNH GIÁ CỦA CÁN BỘ PHẢN BIỆN 1 1. Cán bộ phản biện 1: Nguyễn Phúc Đảm 2. Đề tài: Khảo sát thành phần hóa học và hoạt tính sinh học của tinh dầu sả chanh (Cymbopogon citratus Stapf.) thuộc họ hòa thảo (Poaceae). 3. Sinh viên thực hiện: Ngô Văn Bến MSSV: B1200564 Lớp: Sư phạm Hóa học – Khóa: 38 4. Nội dung nhận xét a. Nhận xét về hình thức luận văn tốt nghiệp (LVTN)  Luận văn gồm có 50 trang bao gồm 17 tài liệu tham khảo và phần phụ lục, được chia làm 5 phần chính: Giới thiệu (2 trang), Tổng quan (12 trang), Phương pháp nghiên cứu (13 trang), Kết quả và thảo luận (12 trang) và phần Kết luận và kiến nghị (2 trang).   Văn phong đơn giản, bố cục trình bày rõ ràng, sạch đẹp, dễ hiểu và ít lỗi chính tả. b. Nhận xét về nội dung của LVTN  Đánh giá nội dung thực hiện đề tài: trình bày ngắn gọn và khá đầy đủ chi tiết quá trình thực hiện và kết quả của quá trình nghiên cứu. Nội dung chuyên môn phù hợp với đề tài nghiên cứu về hợp chất thiên nhiên.   Kết quả: tác giả đã tổng hợp lý thuyết về sả chanh và ứng dụng của sả chanh, cũng như tinh dầu sả chanh, các phương pháp ly trích tinh dầu và về hoạt tính sinh học quan tâm (kháng oxi hóa và kháng khuẩn). Tác giả đã tiến hành ly trích tinh dầu sả chanh bằng phương pháp chưng cất lôi cuốn hơi nước, khảo sát các yếu tố ảnh hưởng đến sự ly trích tinh dầu, xác định các chỉ số cơ bản của tinh dầu và thử nghiệm hoạt tính kháng oxi hóa và kháng khuẩn của tinh dầu điều chế được với kết quả khá khả quan (kháng lại 3 chủng vi khuẩn Bacillus cereus, E. coli, Staphylococus aureus).   Những mặt còn hạn chế:  o Tên khoa học họ và ngành thực vật không có in nghiêng. iv
  • 7. Viết đề tài giá sinh viên – ZALO:0973.287.149-TEAMLUANVAN.COM Tải tài liệu tại kết bạn zalo : 0973.287.149 o Nên bổ sung thêm phần tài liệu tham khảo trong từng đoạn văn cho dễ theo dõi. o Phần tổng quan bắt buộc cung cấp thông tin đã công bố về tinh dầu sả chanh ở Việt Nam để so sánh và đối chiếu kết quả mà tác giả đã làm được. c. Kết luận, đề nghị và điểm  Đạt yêu cầu một LVTN, đề nghị hội đồng thông qua.   Sinh viên nên cố gắng phát huy khả năng nghiên cứu để tiếp tục học tập nâng cao trình độ.   Chỉnh sửa luận văn theo yêu cầu về định dạng và lỗi chính tả.   Điểm số: 9/10. Cần Thơ, ngày 18 tháng 05 năm 2016 Cán bộ phản biện 1 Nguyễn Phúc Đảm v
  • 8. Viết đề tài giá sinh viên – ZALO:0973.287.149-TEAMLUANVAN.COM Tải tài liệu tại kết bạn zalo : 0973.287.149 NHẬN XÉT ĐÁNH GIÁ CỦA CÁN BỘ PHẢN BIỆN 2 1. Cán bộ phản biện 2: Ngô Quốc Luân 2. Đề tài: Khảo sát thành phần hóa học và hoạt tính sinh học của tinh dầu sả chanh (Cymbopogon citratus Stapf.) thuộc họ hòa thảo (Poaceae). 3. Sinh viên thực hiện: Ngô Văn Bến MSSV: B1200564 Lớp: Sư phạm Hóa học – Khóa: 38 4. Nội dung nhận xét: a. Nhận xét về hình thức luận văn tốt nghiệp  Luận văn gồm có 50 trang bao gồm 17 tài liệu tham khảo và phần phụ lục, được chia làm 5 phần chính: Giới thiệu (2 trang), Tổng quan (12 trang), Phương pháp nghiên cứu (13 trang), Kết quả và thảo luận (12 trang) và phần Kết luận và kiến nghị (2 trang).   Văn phong đơn giản, bố cục trình bày rõ ràng, sạch đẹp, dễ hiểu và ít lỗi chính tả. b. Nhận xét về nội dung luận văn tốt nghiệp  Đánh giá nội dung thực hiện đề tài: Trình bày ngắn gọn, đầy đủ chi tiết quá trình thực hiện và kết quả của công trình nghiên cứu. Nội dung chuyên môn phù hợp, kết quả nghiên cứu đáp ứng yêu cầu của một luận văn tốt nghiệp đại học.   Những vấn đề còn hạn chế: một số từ ngữ chưa chính xác, phần tổng quan bắt buộc cung cấp thông tin đã công bố về tinh dầu sả chanh ở Việt Nam để so sánh và đối chiếu kết quả mà tác giả đã làm được. c. Nhận xét đối với sinh viên tham gia thực hiện đề tài Thông qua việc thực hiện đề tài, sinh viên Ngô Văn Bến tỏ ra có năng lực nghiên cứu. Kết quả có thể sử dụng cho các nghiên cứu tiếp theo. d. Kết luận, đề nghị và điểm  Đạt yêu cầu một LVTN, đề nghị hội đồng thông qua.   Sinh viên nên cố gắng phát huy khả năng nghiên cứu để tiếp tục học tập nâng cao trình độ. vi
  • 9. Viết đề tài giá sinh viên – ZALO:0973.287.149-TEAMLUANVAN.COM Tải tài liệu tại kết bạn zalo : 0973.287.149  Chỉnh sửa luận văn theo yêu cầu về định dạng và lỗi chính tả.   Điểm số: 9/10. Cần Thơ, ngày 18 tháng 05 năm 2016 Cán bộ phản biện 2 Ngô Quốc Luân vii
  • 10. Viết đề tài giá sinh viên – ZALO:0973.287.149-TEAMLUANVAN.COM Tải tài liệu tại kết bạn zalo : 0973.287.149 TÓM TẮT NỘI DUNG ĐỀ TÀI Đề tài được thực hiện dựa trên những nội dung sau: - Ly trích tinh dầu bằng phương pháp chưng cất lôi cuốn hơi nước. - Khảo sát các yếu tố ảnh hưởng đến quá trình chưng cất tinh dầu sả chanh như: thời gian, thể tích dung môi, độ héo của nguyên liệu. - Khảo sát các chỉ số vật lí và các chỉ số hóa học của tinh dầu. - Dùng GC-MS để xác định thành phần hóa học có trong tinh dầu sả chanh. - Thử hoạt tính sinh học của tinh dầu sả chanh sản phẩm. viii
  • 11. Viết đề tài giá sinh viên – ZALO:0973.287.149-TEAMLUANVAN.COM Tải tài liệu tại kết bạn zalo : 0973.287.149 MỤC LỤC Trang LỜI CẢM ƠN .................................................................................................... i NHẬN XÉT CỦA CÁN BỘ HƢỚNG DẪN .................................................. ii NHẬN XÉT ĐÁNH GIÁ CỦA CÁN BỘ PHẢN BIỆN 1 ............................ iv NHẬN XÉT ĐÁNH GIÁ CỦA CÁN BỘ PHẢN BIỆN 2 ............................ vi TÓM TẮT NỘI DUNG ĐỀ TÀI .................................................................. viii MỤC LỤC ....................................................................................................... ix DANH SÁCH BẢNG ..................................................................................... xii DANH SÁCH HÌNH ..................................................................................... xiii DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT ....................................................................... xiv GIỚI THIỆU .................................................................................................... 1 1. Đặt vấn đề .................................................................................................. 1 2. Mục tiêu nghiên cứu .................................................................................. 1 3. Nhiệm vụ nghiên cứu ................................................................................. 1 4. Các phương pháp nghiên cứu .................................................................... 2 CHƢƠNG 1: TỔNG QUAN ........................................................................... 3 1.1 Giới thiệu về họ Poaceae ........................................................................... 3 1.1.1 Phân loại sinh học .............................................................................. 3 1.1.2 Phân loại thực vật .............................................................................. 5 1.1.3 Phân bố và thu hái .............................................................................. 6 1.1.4 Công dụng của sả chanh .................................................................... 6 1.2 Tinh dầu ..................................................................................................... 7 1.2.1 Khái quát về tinh dầu ......................................................................... 7 1.2.2 Quá trình tích lũy ............................................................................... 8 ix
  • 12. Viết đề tài giá sinh viên – ZALO:0973.287.149-TEAMLUANVAN.COM Tải tài liệu tại kết bạn zalo : 0973.287.149 1.2.3 Tinh dầu sả chanh...............................................................................8 1.3 Một số phương pháp ly trích tinh dầu...................................................... 11 1.3.1 Phương pháp cơ học......................................................................... 11 1.3.2 Phương pháp dùng dung môi hòa tan...............................................12 1.3.3 Phương pháp chưng cất lôi cuốn hơi nước.......................................13 CHƢƠNG 2: PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU.......................................15 2.1 Địa điểm, thời gian, thiết bị, nguyên liệu và hóa chất .............................15 2.1.1 Địa điểm và thời gian.......................................................................15 2.1.2 Thiết bị, nguyên liệu, dụng cụ và hóa chất ......................................15 2.2 Phương pháp nghiên cứu..........................................................................16 2.2.1 Xử lý nguyên liệu.............................................................................17 2.2.2 Ly trích tinh dầu bằng phương pháp chưng cất lôi cuốn hơi nước .. 17 2.2.3 Xác định một số chỉ tiêu hóa lý của tinh dầu sả chanh ....................19 2.2.4 Khảo sát các yếu tố ảnh hưởng đến hàm lượng tinh dầu sả chanh .. 22 2.2.5 Xác định thành phần hóa học của tinh dầu sả chanh bằng phương pháp sắc ký khí ghép khối phổ (GC/MS) ....................................................23 2.2.6 Thử nghiệm hoạt tính sinh học của tinh dầu sả chanh.....................23 CHƢƠNG 3: KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN...............................................28 3.1 Xác định các chỉ tiêu hóa lý của tinh dầu sả chanh..................................28 3.1.1 Đánh giá cảm quan...........................................................................28 3.1.2 Xác định các chỉ số acid (IA), savon hóa (IS) và ester (IE)..............28 3.2 Khảo sát các yếu tố ảnh hưởng đến quá trình ly trích tinh dầu................29 3.2.1 Thời gian ly trích..............................................................................29 3.2.2 Khảo sát lượng nước chưng cất........................................................30 3.2.3 Khảo sát độ héo của nguyên liệu......................................................31 x
  • 13. Viết đề tài giá sinh viên – ZALO:0973.287.149-TEAMLUANVAN.COM Tải tài liệu tại kết bạn zalo : 0973.287.149 3.3 Xác định thành phần hóa học của tinh dầu sả chanh bằng phương pháp GC/MS .............................................................................................................32 3.4 Thử nghiệm hoạt tính sinh học của tinh dầu sả chanh .............................36 3.4.1 Khảo sát khả năng kháng oxi hóa của tinh dầu sả chanh.................36 3.4.2 Khảo sát hoạt tính kháng khuẩn bằng phương pháp đục lỗ thạch ...39 CHƢƠNG 4: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ ..............................................40 4.1 Kết luận ....................................................................................................40 4.2 Kiến nghị..................................................................................................41 PHỤ LỤC........................................................................................................42 TÀI LIỆU THAM KHẢO.............................................................................49 xi
  • 14. Viết đề tài giá sinh viên – ZALO:0973.287.149-TEAMLUANVAN.COM Tải tài liệu tại kết bạn zalo : 0973.287.149 DANH SÁCH BẢNG Trang Bảng 1.1 Các chỉ số hóa lý của tinh dầu sả chanh.............................................9 Bảng 3.1 Kết quả xác định chỉ số acid.............................................................28 Bảng 3.2 Kết quả xác định chỉ số savon hóa ...................................................29 Bảng 3.3 Kết quả khảo sát thời gian ly trích tinh dầu .....................................29 Bảng 3.4 Kết quả khảo sát ảnh hưởng của lượng nước chưng cất ..................30 Bảng 3.5 Kết quả khảo sát độ héo của nguyên liệu .........................................31 Bảng 3.6 Thành phần hóa học của tinh dầu sả chanh......................................32 Bảng 3.7 So sánh nghiên cứu trước đây vể thành phần tinh dầu sả chanh......34 Bảng 3.8 Kết quả khảo sát khả năng kháng oxi hóa của tinh dầu sả chanh bằng DPPH ...............................................................................................................36 Bảng 3.9 Kết quả khảo sát khả năng kháng oxi hóa của vitamin C bằng DPPH 37 Bảng 3.10 Kết quả khảo sát hoạt tính kháng khuẩn của tinh dầu sả chanh bằng phương pháp đục lỗ thạch................................................................................39 Bảng 4.1 Kết quả các chỉ số hóa lý của tinh dầu sả chanh ..............................40 Bảng 4.2 Kết quả các điều kiện tối ưu cho quá trình ly trích tinh dầu sả chanh 40 xii
  • 15. Viết đề tài giá sinh viên – ZALO:0973.287.149-TEAMLUANVAN.COM Tải tài liệu tại kết bạn zalo : 0973.287.149 DANH SÁCH HÌNH Trang Hình 1.1 Sơ đồ phân loại và mô tả thực vật học của sả chanh ..........................5 Hình 1.2 Cây sả chanh trong tự nhiên................................................................5 Hình 1.3 Thân sả chanh .....................................................................................5 Hình 1.4 Tinh dầu sả chanh thương mại..............................................................................8 Hình 2.1 Hệ thống chưng cất lôi cuốn hơi nước..............................................17 Hình 2.2 Sơ đồ ly trích tinh dầu sả chanh bằng phương pháp chưng cất lôi cuốn hơi nước trong phòng thí nghiệm............................................................18 Hình 3.1 Tinh dầu sả chanh .............................................................................28 Hình 3.2 Đồ thị thể hiện ảnh hưởng của thời gian đến hàm lượng tinh dầu ...30 Hình 3.3 Đồ thị thể hiện ảnh hưởng của lượng nước chưng cất......................31 Hình 3.4 Đồ thị thể hiện ảnh hưởng của độ héo đến hàm lượng tinh dầu.......32 Hình 3.5 Đồ thị biểu diễn khả năng kháng oxi hóa của tinh dầu sả chanh......37 Hình 3.6 Đồ thị biểu diễn khả năng kháng oxi hóa của vitamin C..................38 Hình P.1 Nguyên liệu thô.................................................................................42 Hình P.2 Nguyên liệu cắt nhỏ..........................................................................42 Hình P.3 Hệ thống chưng cất...........................................................................43 Hình P.4 Tinh dầu sản phẩm............................................................................43 Hình P.5 Vòng vô khuẩn của tinh dầu sả chanh với vi khuẩn Bacillus cereus 44 Hình P.6 Vòng vô khuẩn của tinh dầu sả chanh với vi khuẩn Escherichia coli O157:H7...........................................................................................................44 Hình P.7 Vòng vô khuẩn của tinh dầu sả chanh với vi khuẩn Staphylococcus aureus ATCC 25923........................................................................................44 Hình P.8 Hàm lượng thành phần các hợp chất trong mẫu tinh dầu sả bằng phương pháp GC/MS.......................................................................................45 Hình P.9 Sắc ký đồ tinh dầu sả ........................................................................46 Hình P.10 Kết quả khả năng kháng oxi hóa của tinh dầu sả ...........................47 Hình P.11 Kết quả khả năng kháng khuẩn của tinh dầu sả..............................48 xiii
  • 16. Viết đề tài giá sinh viên – ZALO:0973.287.149-TEAMLUANVAN.COM Tải tài liệu tại kết bạn zalo : 0973.287.149 DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT CFU dd DMSO DNA DPPH DPPH-H ĐKVK GC/MS HTCO IA IE IS IC50 MIC TSA Colony forming units dung dịch Dimethyl sulfoxide Deoxiribonucleic acid 2,2-diphenyl-1-picrylhydrazyl 2,2-diphenyl-1-picrylhydrazine Đường kính vòng vô khuẩn Sắc ký khí ghép đầu dò khối phổ Hoạt tính chống oxi hóa Indice d’acide Indice d’ester Indice de saponification Inhibitory Concentration 50% Minimum Inhibitory Concentration Tryptone casein soy agar xiv
  • 17. Viết đề tài giá sinh viên – ZALO:0973.287.149-TEAMLUANVAN.COM Tải tài liệu tại kết bạn zalo : 0973.287.149 LUẬN VĂN ĐẠI HỌC GIỚI THIỆU GIỚI THIỆU 1. Đặt vấn đề Tinh dầu là nguồn nguyên liệu có nguồn gốc từ thiên nhiên. Hiện nay trên thế giới, con người ngày càng quan tâm đến các sản phẩm y học có nguồn gốc từ tinh dầu để đảm bảo sức khỏe và không có tác dụng phụ. Do đó, các nghiên cứu về tinh dầu trong và ngoài nước không ngừng tăng lên về số lượng và chất lượng. Nước ta có khí hậu nhiệt đới gió mùa thuận lợi cho nhiều loài thực vật có giá trị phát triển. Trong đó những cây tinh dầu là nguồn nguyên liệu đa dạng và có nhiều ứng dụng. Sả chanh là một loại nguyên, dược liệu phổ biến và có nhiều công dụng trong việc hỗ trợ điều trị bệnh. Cây sả không chỉ đơn thuần là phụ gia trong thực phẩm mà còn được xem như một bài thuốc dân gian có tác dụng phòng và chữa các bệnh như nấm, sốt rét, nhiễm khuẩn, giải độc, giảm huyết áp,... và đặc biệt là ngăn ngừa bệnh ung thư. Xuất phát từ thực tế chung đó, việc khảo sát thành phần hóa học và hoạt tính sinh học của tinh dầu sả chanh là một việc làm cần thiết, từ đó góp phần tạo thêm hướng ứng dụng cho tinh dầu sả chanh, khai thác tiềm năng và nâng cao giá trị của loại cây này. 2. Mục tiêu nghiên cứu Xây dựng quy trình ly trích, khảo sát thành phần hóa học và thử hoạt tính sinh học của tinh dầu thu được. 3. Nhiệm vụ nghiên cứu - Nghiên cứu cơ sở lí luận và thực tiễn của đề tài. - Tiến hành thực nghiệm ly trích tinh dầu sả chanh bằng phương pháp chưng cất lôi cuốn hơi nước. - Xác định một số chỉ số hóa lý và thành phần hóa học của tinh dầu.
  • 18. Viết đề tài giá sinh viên – ZALO:0973.287.149-TEAMLUANVAN.COM Tải tài liệu tại kết bạn zalo : 0973.287.149 1
  • 19. Viết đề tài giá sinh viên – ZALO:0973.287.149-TEAMLUANVAN.COM Tải tài liệu tại kết bạn zalo : 0973.287.149 LUẬN VĂN ĐẠI HỌC GIỚI THIỆU - Thử hoạt tính sinh học về khả năng kháng khuẩn và kháng oxi hóa của tinh dầu sả chanh. 4. Các phƣơng pháp nghiên cứu - Nghiên cứu lí thuyết: thu thập, phân tích, tổng hợp tài liệu. - Thực nghiệm hóa học:  Phương pháp chưng cất lôi cuốn hơi nước.   Phương pháp xác định các hợp chất hữu cơ: GC/MS.   Phương pháp sinh hóa: thử hoạt tính sinh học của tinh dầu.
  • 20. Viết đề tài giá sinh viên – ZALO:0973.287.149-TEAMLUANVAN.COM Tải tài liệu tại kết bạn zalo : 0973.287.149 2
  • 21. Viết đề tài giá sinh viên – ZALO:0973.287.149-TEAMLUANVAN.COM Tải tài liệu tại kết bạn zalo : 0973.287.149 LUẬN VĂN ĐẠI HỌC CHƢƠNG 1: TỔNG QUAN CHƢƠNG 1: TỔNG QUAN 1.1 Giới thiệu về họ Poaceae Họ Hòa Thảo (danh pháp khoa học: Poaceae hay Gramineae), còn được gọi bằng nhiều tên khác như họ Lúa, họ Cỏ là một họ thực vật một lá mầm. Trong họ này có khoảng 668 chi và khoảng 10.035 loài cỏ (theo hệ thống phân loại APG III). Người ta ước tính rằng các đồng cỏ chiếm khoảng 20% toàn bộ thảm thực vật trên Trái Đất. Một nhánh nhỏ trong họ Poaceace là chi Cymbopogon Spreng với nhiều loài khác nhau có hương thơm và được sử dụng rộng rãi, mang ý nghĩa kinh tế. Một số loài là cây bụi, thân đứng hay hiếm gặp hơn như thân bò được gieo trồng rộng rãi dạng tập trung hoặc mọc hoang. Các loài cây này có hương thơm không chỉ đơn thuần như một loài cỏ dễ gieo trồng, nhân giống bằng cách giâm cành mà chúng còn có khả năng hỗ trợ việc điều trị bệnh như một dược liệu quý [1]. 1.1.1 Phân loại sinh học Sả là cách gọi của người Việt chỉ những loài cỏ xuất hiện hầu hết ở các nước nằm trong vùng nhiệt đới và ôn đới ấm. Tại miền Nam, cây sả được cho là có nguồn gốc từ Ấn Độ có tên khoa học là Cymbopogon citratus Stapf. Tuy nhiên, tùy theo từng vùng mà đặc điểm và thành phần tinh dầu khác nhau. Bên cạnh đó, tùy theo khí hậu của mỗi khu vực mà chi sả được phân loại thành nhiều loài với nhiều tên gọi như sau: - Cymbopogon winterianus J. (Sả Java) có nguồn gốc từ Nam Ấn Độ được trồng để sản xuất tinh dầu với tên thương phẩm là Citronella oil, thành phần chính của tinh dầu là geraniol (85 - 90%), citronella (35 - 40%). - Cymbopogon nardus R. (Sả Sri Lanka) có nguồn gốc từ Sri Lanka, cho tinh dầu có tính chất và thành phần hóa học tương tự Sả Java nhưng chất lượng kém hơn. 3
  • 22. Viết đề tài giá sinh viên – ZALO:0973.287.149-TEAMLUANVAN.COM Tải tài liệu tại kết bạn zalo : 0973.287.149 LUẬN VĂN ĐẠI HỌC CHƢƠNG 1: TỔNG QUAN - Cymbopogon martinii Stapf var. Motia (Sả hoa hồng) được trồng để sản xuất tinh dầu với tên thương phẩm là Palmarosa oil, thành phần chính là geraniol (75 - 95%). - Cymbopogon martinii Stapf var. Sofia (Sả gừng) được trồng để sản xuất tinh dầu với tên thương phẩm là Gingergrass oil. - Cymbopogon flexuosus Stapf. (Sả dịu ) có nguồn gốc từ Ấn Độ, được trồng để sản xuất tinh dầu Sả dịu với tên thương phẩm là East Indian Lemongrass oil, thành phần tinh dầu chứa hàm lượng citral cao (75 - 90%). - Cymbopogon pendulus (Nees ex Steud.) Wats. (Sả tía hay Sả Jammu) được trồng để sản xuất tinh dầu Sả Jammu với tên thương phẩm là Jammu Lemongrass oil. - Cymbopogon citratus Stapf. (Sả chanh) được trồng để sản xuất tinh dầu với tên thương phẩm là West Indian Lemongrass oil, thành phần chính chứa hàm lượng citral cao (80 - 90%). 4
  • 23. Viết đề tài giá sinh viên – ZALO:0973.287.149-TEAMLUANVAN.COM Tải tài liệu tại kết bạn zalo : 0973.287.149 LUẬN VĂN ĐẠI HỌC CHƢƠNG 1: TỔNG QUAN 1.1.2 Phân loại thực vật Giới Plantae Ngành Magnoliophyta Lớp Liliopsida Bộ Poales Họ Peaceae Chi Cympobogon Spreng Loài Cympobogon citratus Stapf. Hình 1.1 Sơ đồ phân loại và mô tả thực vật học của sả chanh Hình 1.2 Cây sả chanh trong tự nhiên Hình 1.3 Thân sả chanh Sả chanh (Cymbopogon citratus Stapf.) có nguồn gốc từ Nam Ấn Độ là loại cây thảo sống nhiều năm, thân rễ có nhiều chồi bên tạo thành bụi xòe đều ra xung quanh, mỗi bụi từ 50 - 200 tép. Cây cao 1 - 2 m, lá có phiến lục tươi, thuôn dài có kích thước khoảng 1 m, bìa cắt, có mùi thơm đặc biệt, bẹ lá và chồi thân thường có màu tía, trắng xanh. Cụm hoa to dài đến 60 cm, có 4 - 9 đốt, gồm nhiều bông nhỏ nhưng ít gặp (do bị cắt thường), chùm tụ, tán thưa, có mo, gié hoa hẹp, không lông gai [2-3].
  • 24. Viết đề tài giá sinh viên – ZALO:0973.287.149-TEAMLUANVAN.COM Tải tài liệu tại kết bạn zalo : 0973.287.149 5
  • 25. Viết đề tài giá sinh viên – ZALO:0973.287.149-TEAMLUANVAN.COM Tải tài liệu tại kết bạn zalo : 0973.287.149 LUẬN VĂN ĐẠI HỌC CHƢƠNG 1: TỔNG QUAN 1.1.3 Phân bố và thu hái Chi Sả với khoảng 55 loài khác nhau phân bố khắp Châu Phi, Nam Á, Đông Nam Á và Australia. Sả chanh phân bố rộng rãi ở các nước Đông Nam Á và Đông Á. Ở nước ta, sả chanh được trồng khắp cả nước để làm thuốc, nguyên liệu hay lấy tinh dầu. Những năm gần đây, sả cho hiệu quả kinh tế cao nên diện tích trồng ngày càng tăng lên, tập trung ở các vùng như Tiền Giang, An Giang, Bình Dương, Quảng Nam, Đắk Lắk, Phú Yên,... Với hình thức gieo trồng khá đơn giản bằng cách chiết lấy nhánh con bên ngoài bụi sả có đủ gốc và rễ nên có thể trồng xen với cây cao su hoặc cà phê, xen canh cây lúa 2 vụ/năm, sau 3 tháng có thể thu hoạch, có thể khai thác 4 - 6 năm mới cải tạo lại đất. 1.1.4 Công dụng của sả chanh Từ xa xưa, sả là loại cây được biết đến như một nguyên liệu quen thuộc đối với người dân Việt Nam trong đời sống hằng ngày qua các món ăn đậm chất dân tộc. Cây sả không chỉ đơn thuần là phụ gia trong thực phẩm mà còn được xem như một bài thuốc dân gian có tác dụng phòng và chữa các bệnh như nấm, sốt rét, giải cảm, giải độc, chữa tiêu chảy, ho và đầy bụng,... [3] Trong cuộc sống hiện đại ngày nay, sả chanh và tinh dầu sả chanh còn được sử dụng rộng rãi và ứng dụng vào nhiều lĩnh vực khác nhau như: - Trong thực phẩm, sả được dùng để làm gia vị, ăn sống hay chế biến các món ăn, ướp thịt, cá,... Thân sả dùng để nấu các món lẩu với nhiều hương vị khác nhau hoặc cắt nhuyễn để làm các loại nước chấm ăn kèm rất đậm đà. - Trong mỹ phẩm, tinh dầu sả cải thiện chất lượng làn da như giảm mụn trứng cá và mụn nhọt. Tinh dầu sả dùng trong massage cũng có tác dụng làm săn chắc các cơ và các mô trong cơ thể, tạo cảm giác thư giãn, thoải mái. Bên cạnh đó, tinh dầu còn được dùng để sản xuất nước hoa hay các loại nước xịt phòng khử mùi hôi, giúp tóc thêm sạch 6
  • 26. Viết đề tài giá sinh viên – ZALO:0973.287.149-TEAMLUANVAN.COM Tải tài liệu tại kết bạn zalo : 0973.287.149 LUẬN VĂN ĐẠI HỌC CHƢƠNG 1: TỔNG QUAN và óng mượt. - Trong dược phẩm, sả chanh và tinh dầu sả chanh rất có giá trị trong việc hỗ trợ điều trị các bệnh như:  Rối loạn tiêu hóa: Trà từ cây sả có tác dụng hỗ trợ tiêu hóa, đau dạ dày, nóng trong người, co thắt ruột, tiêu chảy. Nó cũng giúp giảm thiểu các vấn đề về khí trong cơ thể vì có khả năng thư giãn các cơ dạ dày, không chỉ loại bỏ khí từ ruột mà còn ngăn ngừa sự đầy hơi.   Tinh dầu sả được sử dụng để tăng cường và cải thiện các chức năng hệ thần kinh, hỗ trợ điều trị một số rối loạn của hệ thần kinh như Alzheimer, bệnh Parkinson, co giật, chóng mặt, run rẩy chân tay,...   Bổ sung các tinh chất có trong sả sẽ có hiệu quả trong việc giảm huyết áp, tăng tuần hoàn máu và giúp giảm bớt tất cả các vấn đề về huyết áp.   Bên cạnh đó, một nghiên cứu gần đây của Đại học Ben Gurion (Israel) cho thấy trong cây sả có chất citral, một hợp chất chính có tác dụng tiêu diệt các tế bào chết trong các tế bào gây ung thư và giữ lại các tế bào bình thường. Ngoài ra, tinh dầu sả chanh còn có khả năng chống viêm sưng, nấm mốc, kháng khuẩn, diệt côn trùng và chống khuẩn rất hiệu quả. 1.2 Tinh dầu 1.2.1 Khái quát về tinh dầu Tinh dầu là một hỗn hợp của nhiều chất dễ bay hơi, có mùi đặc trưng tùy thuộc vào nguồn gốc nguyên liệu cung cấp tinh dầu. Phần lớn tinh dầu có nguồn gốc từ thực vật. Trong tự nhiên, tinh dầu ở trạng thái tự do, chỉ có một số ít ở trạng thái tiềm tàng, nghĩa là tinh dầu không có sẵn trong nguyên liệu mà chỉ xuất hiện trong những điều kiện gia công nhất định trước khi tiến hành ly trích hay dưới tác dụng cơ học. Tinh dầu trạng thái tự do có sẵn trong nguyên liệu có thể thu hái ly trích trong điều kiện bình thường [4]. 7
  • 27. Viết đề tài giá sinh viên – ZALO:0973.287.149-TEAMLUANVAN.COM Tải tài liệu tại kết bạn zalo : 0973.287.149 LUẬN VĂN ĐẠI HỌC CHƢƠNG 1: TỔNG QUAN 1.2.2 Quá trình tích lũy Trong thực vật, tinh dầu được tạo ra và tích lũy trong các mô. Hình dạng các mô này thay đổi tùy theo vị trí của chúng trong cây. Những mô này có thể hiện diện ở tất cả các bộ phận của cây như rễ, thân, lá, hoa và cả trái với những tên gọi khác nhau như: - Tế bào tiết: tinh dầu được tiết ra rồi chúng được giữ trong tế bào (mô tiết) ví dụ trong cánh hoa hồng, trong củ gừng,... - Lông tiết: cũng là tế bào tiết nhưng nằm nhô ra ngoài thực vật, thường bắt gặp ở các loài Hoa môi, Cúc, Cà,… - Túi tiết: tế bào tiết ra tinh dầu nhưng không chứa lại bên trong mà dồn chung chứa vào một xoan trống, tạo ra bởi cơ chế ly bào hay tiêu bào. Túi tiết thường nằm bên dưới lớp biểu bì. - Ống tiết: cách tạo ra tinh dầu cũng giống như túi tiết nhưng nằm sâu trong phần gỗ và chạy dài theo sớ gỗ, thường bắt gặp trong các giống Dipterocarpi, Artemisia,... 1.2.3 Tinh dầu sả chanh Hình 1.4 Tinh dầu sả chanh thương mại Tinh dầu sả chanh là một chất lỏng, sánh, có màu vàng nhạt thu được bằng cách chưng cất lôi cuốn hơi nước. Thành phần, tính chất của tinh dầu sả chanh tùy thuộc vào giống, đất đai và khí hậu từng vùng. 8
  • 28. Viết đề tài giá sinh viên – ZALO:0973.287.149-TEAMLUANVAN.COM Tải tài liệu tại kết bạn zalo : 0973.287.149 LUẬN VĂN ĐẠI HỌC CHƢƠNG 1: TỔNG QUAN Các chỉ số hóa lý của tinh dầu sả chanh (Cymbopogon citratus Stapf.) như sau: Bảng 1.1 Các chỉ số hóa lý của tinh dầu sả chanh Thông số IA IE Giá trị 0,881 – 0,895 1,491 -620 0,5 – 3,5 20–40 Trong đó: : tỷ trọng của tinh dầu sả chanh. : chiết suất của tinh dầu sả chanh. : độ quay cực của tinh dầu sả chanh. IA: chỉ số acid của tinh dầu sả chanh. IS: chỉ số savon (chỉ số xà phòng hóa) của tinh dầu sả chanh. IE: chỉ số ester của tinh dầu sả chanh. Thành phần hoá học của tinh dầu sả chanh chủ yếu là citral (là một hỗn hợp đồng phân của geranial và neral) chứa 65 - 85 %. Ngoài ra, trong tinh dầu còn có các hợp chất khác như myrcen (12 - 25%), các diterpen, methylheptenon, citronellol, linalol, farnesol, alcohol, aldehyd, linalool, terpineol,... Trong những năm gần đây, tinh dầu sả được giới khoa học rất quan tâm bởi khả năng ức chế hoạt động sống của một số nhóm vi sinh vật gây bệnh và hoạt tính dược lý của nó. Priyanka Singh và cộng sự đã nghiên cứu về ảnh hưởng của tinh dầu sả đến sự phát triển và khả năng sản sinh độc tố của Aspergillus flavus, kết quả cho thấy tinh dầu sả ức chế hoàn toàn sự phát triển của nấm mốc A. flavus (Singh P et al., 2010). Khả năng ức chế sự hình thành các biofilm bởi Candida albicans, Listeria monocytogenes, biofilm nguyên nhân chính gây nhiễm trong công nghiệp sản xuất thực phẩm bởi chúng rất khó bị loại trừ trong quá trình vệ sinh hệ thống trang thiết bị (Maíra Maciel Mattos de Oliveiraa et al., 2010; Khan MS and Ahmad I, 2012). Một số công trình nghiên cứu ngoài nước về thành phần tinh dầu sả chanh (Cymbopogon 9
  • 29. Viết đề tài giá sinh viên – ZALO:0973.287.149-TEAMLUANVAN.COM Tải tài liệu tại kết bạn zalo : 0973.287.149 LUẬN VĂN ĐẠI HỌC CHƢƠNG 1: TỔNG QUAN citratus) cho thấy thành phần chính của nó gồm geranial (citral-a), neral (citral-b) và myrcene (Bassolé IH et al., 2011; Mohamed Hanaa AR et al., 2012) [13]. Công trình nghiên cứu công bố tại Hội nghị khoa học toàn quốc về sinh thái và tài nguyên sinh vật lần thứ 6 cho kết quả là hàm lượng tinh dầu từ các mẫu của loài sả chanh ở 6 địa điểm của Nghệ An đạt 0,30% và 0,45% theo nguyên liệu tươi. Tinh dầu được phân tích bằng phương pháp sắc ký khí (GC) và sắc ký khí khối phổ (GC/MS). 58 hợp chất được xác định từ 6 mẫu nghiên cứu chiếm 89,74-92,53% tổng hàm lượng tinh dầu. Với 12 hợp chất chung của 6 mẫu tinh dầu gồm Z-citral (61,62- 66,66%), β-myrcene (4,98-16,99%), limonene (0,11-0,48%), (Z)-β-ocimene (0,78-2,32%), (E)-β-ocimene (0,79- 1,5%), linalool (1,27-1,51%), alloocimene (0,72-2,02%), citronellal (0,43- 0,59%), geranic acid (0,25-0,79%), geranyl acetate (0,62-2,28%), β- caryophyllene (0,23-1,22%) và α-beganotene (0,15-0,34%). Trong 6 mẫu được nghiên cứu thì có 2 hợp chất đặc trưng cho loài sả chanh là β-myrcrene và Z- citral, đặc biệt là Z-citral chiếm từ 61,62-66,66% của các mẫu tinh dầu [13]. Công trình nghiên cứu được đăng trên báo Greener Journal of Biological Sciences do nhóm nghiên cứu thuộc Trường Đại học Kurdistan, Iran thực hiện. Nghiên cứu được thực hiện trên loài sả C. citratus Stapf., nhóm đã tiến hành khảo sát thành phần hóa học và hoạt tính kháng nấm Phytophthora của tinh dầu nhằm phát triển hướng nghiên cứu thuốc diệt nấm ứng dụng vào nông nghiệp. Tinh dầu sau khi ly trích được tiến hành phân tích thành phần hóa học bằng sắc ký khí ghép khối phổ (GC – MS). Các chủng nấm Phytophthora đã được sử dụng trong nghiên cứu này là: P. capsici, P. drechsleri, P. melonis. Thử nghiệm khả năng kháng nấm bằng phương pháp đĩa thạch, sau đó phân tích thống kê kết quả thu được. Kết quả khảo sát như sau: Camphene 0,34%, Methyheptenone 1,15%, Limonene 5,83%, 1,3,6- Octatriene, 3,7-dimethyl 0,58%, cis-β- Ocimene 0,39%, Nonanone 0,87%, β-Linalool 1,38%, trans- Chrysanthemal 0,32%, 6- Octenal, 3,7-dimethyl-, (R) 0,75%, 2-Cyclopenten- 1-one, 3,4,4-trimetnyl 0,72%, Cyclohexane, ethenyl 1,43%, Decanal 0,25%, 10
  • 30. Viết đề tài giá sinh viên – ZALO:0973.287.149-TEAMLUANVAN.COM Tải tài liệu tại kết bạn zalo : 0973.287.149 LUẬN VĂN ĐẠI HỌC CHƢƠNG 1: TỔNG QUAN D-Citral 0,58%, Z-Citral 30,95%, Geraniol 0,47%, α-Citral 39,16%, 2,7- Octadiene, 4- methyl 0,47 Eugenol 0,35%, Geranyl acetate 3,10%, β-Elemene 0,29%, Caryophyllene 3,44%, α-Bergamotene 0,39%, Iso-Eugenol 0,43%, α- Caryophyllene 0,42%, Benzene,1-methyl-4-(1,2,2-trimethylcyclopentyl)-, (R) 0,30%, Naphtalene 0,79%, 10 Vinyl dimethyl (1,3,3-triboromoprophyl) silane 0,22%, Caryophyllene oxide 2,02%. Hoạt tính kháng nấm Phytophthora sau khi được phân tích thống kê cho thấy liều lượng càng tăng thì khả năng ức chế sự tăng trưởng của nấm càng tốt [14]. 1.3 Một số phƣơng pháp ly trích tinh dầu Dựa trên cách tiến hành, các phương pháp sản xuất tinh dầu được chia làm 4 loại: cơ học, tẩm trích, hấp thụ và chưng cất hơi nước. Quy trình sản xuất theo bất cứ phương pháp nào cũng đều có các điểm chung sau đây [4-5]: - Tinh dầu thu được phải có mùi thơm tự nhiên như nguyên liệu. - Quy trình khai thác phải phù hợp với nguyên liệu. - Tinh dầu phải được lấy triệt để khỏi nguyên liệu với chi phí thấp nhất. Nguyên tắc ly trích của tất cả các phương pháp nói trên đều dựa vào những đặc điểm của tinh dầu như: - Dễ bay hơi. - Lôi cuốn theo hơi nước ở nhiệt độ thích hợp. - Dễ bị hấp phụ ngay ở thể khí. - Hòa tan dễ dàng trong các dung môi hữu cơ. 1.3.1 Phƣơng pháp cơ học 1.3.1.1 Vắt ép Ngâm nguyên liệu vào nước thường hoặc nước muối 5%. Vớt nguyên liệu ra, vắt cho tinh dầu tuôn ra, rồi thấm phần tinh dầu này bằng miếng bông, vắt ráo miếng bông để lấy tinh dầu ra rồi tiếp tục thao tác như trên. Sau cùng 11
  • 31. Viết đề tài giá sinh viên – ZALO:0973.287.149-TEAMLUANVAN.COM Tải tài liệu tại kết bạn zalo : 0973.287.149 LUẬN VĂN ĐẠI HỌC CHƢƠNG 1: TỔNG QUAN tách nước, làm khan và lọc sạch [5-6]. 1.3.1.2 Nạo xát Dùng một phễu bằng đồng, mặt trong có các gai nhỏ, dùng nguyên liệu xát lên mặt phễu làm cho các túi dầu vỡ ra. Tách nước, làm khan, thu lấy tinh dầu [5-6]. 1.3.1.3 Ép Vừa ép nguyên liệu, vừa phun nước muối 10% để tinh dầu dễ trôi ra và đồng thời khi ngưng ép, tinh dầu không bị ép trở lại xác. Đem dung dịch li tâm hoặc lắng gạn để thu phần tinh dầu. Các phương pháp cơ học này có ưu điểm là tinh dầu có mùi thơm tự nhiên do không dùng đến sức nóng và dung môi, nhược điểm là tốn nhiều nhân công và đòi hỏi cây trồng tập trung, hiệu suất không cao, tinh dầu lấy ra không triệt để, do đó phải dùng phương pháp khác để lấy lượng tinh dầu còn lại [5-6]. 1.3.2 Phƣơng pháp dùng dung môi hòa tan Phương pháp này phải dùng một số dung môi thích hợp như etanol, ether dầu hỏa để dễ hòa tan tinh dầu có trong nguyên liệu. Cho nguyên liệu vào bình có nút kín, thêm dung dịch vào ngâm trong 8 ngày. Trong thời gian ngâm thỉnh thoảng lắc bình cho đều, sau đó lọc và ép. Tinh dầu có mùi của nguyên liệu thiên nhiên. Với loại tinh dầu này ta có thể pha chế nước hoa, kẹo, bánh,… Ưu điểm của phương pháp này là thu được tinh dầu có mùi thơm tự nhiên, có hiệu suất cao. Nhược điểm phương pháp này là không mang tính kinh tế, dung dịch etanol thu được thường có lẫn màu xanh của diệp lục tố nên khi pha kẹo hoặc nước uống màu sắc cũng bị ảnh hưởng [5-6]. 12
  • 32. Viết đề tài giá sinh viên – ZALO:0973.287.149-TEAMLUANVAN.COM Tải tài liệu tại kết bạn zalo : 0973.287.149 LUẬN VĂN ĐẠI HỌC CHƢƠNG 1: TỔNG QUAN 1.3.3 Phƣơng pháp chƣng cất lôi cuốn hơi nƣớc 1.3.3.1 Phƣơng pháp cổ điển Nguyên liệu được cho vào nồi cất. Sau đó cho chạy qua nguyên liệu một luồng hơi nước, hoặc cho nước trực tiếp vào nguyên liệu rồi đun sôi. Hơi nước và hơi tinh dầu được kéo sang bình làm lạnh, đọng lại thành chất lỏng, chỉ một phần rất nhỏ tinh dầu tan trong nước. Tiếp theo dùng một bình riêng gọi là florentin để gạn lấy tinh dầu. Phần tinh dầu thu được có lẫn nước sẽ được chiết lại với diethyl ether, sau đó làm khan nước bằng Na2SO4 khan. Cô quay đuổi dung môi ta thu được tinh dầu cần lấy. Phương pháp này tương đối kinh tế hơn, ít tốn công, hiệu suất thu hồi tinh dầu cao. Nhưng tinh dầu có mùi không tự nhiên và không thể áp dụng cho những loại tinh dầu dễ biến tính bởi nhiệt độ [4-6]. 1.3.3.2 Phƣơng pháp ly trích kết hợp vi sóng Một số phân tử, trong đó có nước, phân chia điện tích trong phân tử một cách bất đối xứng. Do đó, khi đặt trong điện trường một chiều, các phân tử này chuyển động như những lưỡng cực định hướng theo chiều của điện trường. Nếu là điện trường xoay chiều thì sự định hướng của các lưỡng cực sẽ thay đổi theo chiều điện trường đó. Phân tử nước có độ phân cực lớn nên nước là một chất lý tưởng để đun nóng bằng vi sóng. Vi sóng được áp dụng trong hóa học chủ yếu là khai thác hiện tượng làm nóng lên của vật chất. Những phân tử này có lưỡng cực định hướng theo chiều của từ trường nên điện xoay chiều có tần số cao sẽ gây một xáo động rất lớn lên các phân tử trên khiến chúng bị ma sát mạnh, đây chính là sự nóng lên của vật chất. Dưới tác dụng của vi sóng, nước trong các tế bào thực vật bị nóng lên, áp suất bên trong tăng đột ngột làm các mô chứa tinh dầu bị vỡ ra. Tinh dầu thoát ra bên ngoài, lôi cuốn theo hơi nước sang hệ thống ngưng tụ (phương pháp chưng cất hơi nước) hoặc hòa tan vào dung môi hữu cơ đang bao phủ bên ngoài nguyên liệu. 13
  • 33. Viết đề tài giá sinh viên – ZALO:0973.287.149-TEAMLUANVAN.COM Tải tài liệu tại kết bạn zalo : 0973.287.149 LUẬN VĂN ĐẠI HỌC CHƢƠNG 1: TỔNG QUAN Tóm lại, vi sóng cung cấp một phương pháp duy nhất về sự đun nóng không dùng sự truyền nhiệt bình thường, tức là sức nóng đi từ bề mặt của vật chất vào bên trong, làm nóng vật chất từ bên trong nó. Sự đun nóng này rất hiệu quả, thời gian nhanh và đặc biệt bảo vệ được các hợp chất dễ bị phân hủy nhiệt [4-6]. 14
  • 34. Viết đề tài giá sinh viên – ZALO:0973.287.149-TEAMLUANVAN.COM Tải tài liệu tại kết bạn zalo : 0973.287.149 LUẬN VĂN ĐẠI HỌC CHƢƠNG 2: PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU CHƢƠNG 2: PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1 Địa điểm, thời gian, thiết bị, nguyên liệu và hóa chất 2.1.1 Địa điểm và thời gian Đề tài được thực hiện tại phòng thí nghiệm Hóa hữu cơ, Bộ môn Sư phạm Hóa học, Khoa Sư phạm, Trường Đại học Cần Thơ. Thời gian thực hiện: từ 5/12/2015 đến 15/5/2016. 2.1.2 Thiết bị, nguyên liệu, dụng cụ và hóa chất 2.1.2.1 Thiết bị và dụng cụ - Bộ chưng cất tinh dầu nhẹ - Cân điện tử - Nhiệt kế 2000 C - Bình tam giác 250 ml - Becher 100 ml, 250 ml - Đũa thủy tinh - Pipet 5 ml, 10 ml, 25 ml - Bình cầu 250 ml - Ống đong 10 ml, 100 ml - Bình lóng 250 ml - Bếp điện 2.1.2.2 Nguyên liệu và hóa chất Nguyên liệu Mẫu sả chanh trong thí nghiệm được thu hái tại vườn xã Vĩnh Xuân, huyện Trà Ôn, tỉnh Vĩnh Long. 15
  • 35. Viết đề tài giá sinh viên – ZALO:0973.287.149-TEAMLUANVAN.COM Tải tài liệu tại kết bạn zalo : 0973.287.149 LUẬN VĂN ĐẠI HỌC CHƢƠNG 2: PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Qua sự định danh của TS. Đặng Minh Quân – giảng viên bộ môn Sư phạm Sinh học, Khoa Sư phạm, Trường Đại học Cần Thơ và tham chiếu trong quyển “Cây cỏ Việt Nam” (Phạm Hoàng Hộ, 2003) thì mẫu sả được sử dụng khảo sát thực nghiệm có tên khoa học là Cymbopogon citratus Stapf. [2]. Hóa chất - Cồn tuyệt đối (99,7%) - Nước cất - Aceton - Phenolphtalein - Dung dịch KOH 0,1N trong etanol - Dung dịch HCl 0,1N - Dung dịch DPPH - Na2SO4 khan 2.2 Phƣơng pháp nghiên cứu Để đạt được mục đích đặt ra của đề tài, nghiên cứu được tiến hành theo các bước sau: - Thu mua và xử lý nguyên liệu. - Ly trích tinh dầu bằng phương pháp chưng cất lôi cuốn hơi nước với các điều kiện khảo sát là thời gian ly trích, lượng dung môi ly trích và độ héo nguyên liệu. - Xác định chỉ tiêu hóa lý của tinh dầu. - Khảo sát thành phần hóa học trong tinh dầu bằng máy sắc ký khí ghép khối phổ (GC/MS). - Thử nghiệm hoạt tính kháng khuẩn của tinh dầu. - Khảo sát khả năng kháng oxi hóa của tinh dầu.
  • 36. Viết đề tài giá sinh viên – ZALO:0973.287.149-TEAMLUANVAN.COM Tải tài liệu tại kết bạn zalo : 0973.287.149 16
  • 37. Viết đề tài giá sinh viên – ZALO:0973.287.149-TEAMLUANVAN.COM Tải tài liệu tại kết bạn zalo : 0973.287.149 LUẬN VĂN ĐẠI HỌC CHƢƠNG 2: PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.2.1 Xử lý nguyên liệu Mẫu sả chanh sau khi thu hái được loại bỏ các tạp lẫn như cỏ, rơm hoặc các phần bị hư không đạt yêu cầu, sau đó rửa sạch và để ráo. Tiếp theo, mẫu sả chanh sẽ được cắt nhuyễn và tiến hành ly trích. 2.2.2 Ly trích tinh dầu bằng phƣơng pháp chƣng cất lôi cuốn hơi nƣớc Cân 200 g mẫu Sả chanh đã được cắt nhuyễn cho vào bình cầu 1000 ml, rót nước cất vào bình sao cho thể tích nước trong bình không vượt quá 2/3 thể tích của bình cầu. Nếu cho nước quá nhiều thì trong quá trình đun xác mẫu trong bình cầu sẽ trào lên bộ phận hứng lấy tinh dầu. Lắp bình cầu vào hệ thống gồm ống hứng tinh dầu và ống sinh hàn. Sau khi quá trình ly trích hoàn tất, hỗn hợp tinh dầu thu được gồm tinh dầu sả chanh và nước. Hỗn hợp sẽ được làm khan bằng Na2SO4 để loại bỏ nước, thu được tinh dầu. Hình 2.1 Hệ thống chưng cất lôi cuốn hơi nước
  • 38. Viết đề tài giá sinh viên – ZALO:0973.287.149-TEAMLUANVAN.COM Tải tài liệu tại kết bạn zalo : 0973.287.149 17
  • 39. Viết đề tài giá sinh viên – ZALO:0973.287.149-TEAMLUANVAN.COM Tải tài liệu tại kết bạn zalo : 0973.287.149 LUẬN VĂN ĐẠI HỌC CHƢƠNG 2: PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Sả chanh - Loại bỏ lá cây tạp - Cắt nhuyễn Bình chưng cất Ly trích bằng phương pháp chưng cất lôi cuốn hơi nước Hỗn hợp tinh dầu và nước Làm khan bằng Na2SO4 Tinh dầu Khảo sát thành Thử nghiệm hoạt phần hóa học tính sinh học Hình 2.2 Sơ đồ ly trích tinh dầu sả chanh bằng phương pháp chưng cất lôi cuốn hơi nước trong phòng thí nghiệm
  • 40. Viết đề tài giá sinh viên – ZALO:0973.287.149-TEAMLUANVAN.COM Tải tài liệu tại kết bạn zalo : 0973.287.149 18
  • 41. Viết đề tài giá sinh viên – ZALO:0973.287.149-TEAMLUANVAN.COM Tải tài liệu tại kết bạn zalo : 0973.287.149 LUẬN VĂN ĐẠI HỌC CHƢƠNG 2: PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.2.3 Xác định một số chỉ tiêu hóa lý của tinh dầu sả chanh 2.2.3.1 Đánh giá cảm quan Phân tích sơ bộ chất lượng của tinh dầu bằng cảm quan dựa trên việc quan sát những dấu hiệu bên ngoài như mùi, vị, màu sắc và độ trong suốt. Bằng cách này có thể đánh giá sơ bộ về chất lượng tinh dầu và mục đích sử dụng của tinh dầu. Màu sắc và độ trong suốt: xác định bằng cách cho tinh dầu vào một ống thủy tinh trong suốt không màu có dung tích 20 ml, thỉnh thoảng lắc và quan sát rồi ghi nhận xét về tính chất, cường độ màu và độ trong suốt. Nếu tinh dầu còn vẩn đục và không trong suốt chứng tỏ còn tạp chất và nước. Mùi: là một trong những biểu hiện bên ngoài quan trọng của tinh dầu. Mỗi loại tinh dầu có một mùi đặc trưng, dựa vào mùi có thể biết được chất lượng và mục đích sử dụng. Để xác định mùi, nhỏ một giọt tinh dầu lên tờ giấy lọc hoặc bôi một ít vào mu bàn tay rồi ngửi cách chỗ có tinh dầu 20 - 30 mm, cứ 15 phút ngửi 1 lần và thực hiện trong một giờ. Ghi nhận xét về bản chất và cường độ mùi. Vị: là một biểu hiện bên ngoài quan trọng của tinh dầu. Mỗi một loại tinh dầu có vị riêng. Để xác định vị dùng phương pháp nếm, nếm xong ghi nhận xét bản chất (ngọt, đắng,...) và cường độ vị (dịu, thoảng,...) [7]. 2.2.3.2 Xác định chỉ số acid Chỉ số acid biểu diễn bằng lượng miligam KOH cần thiết dùng để trung hòa acid tự do trong 1 gam tinh dầu, từ chỉ số acid có thể xác định được lượng acid tự do trong tinh dầu. Chỉ số acid phụ thuộc vào mức độ tươi và thời gian bảo quản của tinh dầu. Khi bảo quản lâu chỉ số acid của tinh dầu sẽ tăng lên do bị oxi hóa và ester trong tinh dầu bị phân giải [7]. Xác định dựa vào phản ứng trung hòa: RCOOH + KOH RCOOK + H2O
  • 42. Viết đề tài giá sinh viên – ZALO:0973.287.149-TEAMLUANVAN.COM Tải tài liệu tại kết bạn zalo : 0973.287.149 19
  • 43. Viết đề tài giá sinh viên – ZALO:0973.287.149-TEAMLUANVAN.COM Tải tài liệu tại kết bạn zalo : 0973.287.149 LUẬN VĂN ĐẠI HỌC CHƢƠNG 2: PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Từ lượng kiềm để trung hòa acid tự do, tính được chỉ số acid. Cách xác định: - Dụng cụ, hóa chất:  Erlen 100 ml   Micropipet 5 ml   Phenolphtalein   KOH 0,1N ( pha trong etanol 96%)   Etanol 96%  - Thao tác: Cân 2±0,05 g tinh dầu vào bình phản ứng. Thêm vào 5 ml etanol, 5 giọt phenolptalein. Trung hòa hỗn hợp trên bằng dung dịch KOH 0,1N chứa trên buret. Khi dung dịch có màu hồng nhạt bền trong 30 giây thì ngừng chuẩn độ, đọc thể tích KOH. - Kết quả: Từ lượng KOH sử dụng, biết được khối lượng mẫu tinh dầu, suy ra chỉ số acid: I = 5,61 ×V m Trong đó: 1 ml KOH 0,1 N tương đương với 5,61 mg KOH. I : chỉ số acid. V: thể tích dung dịch KOH (ml). m: khối lượng mẫu tinh dầu (g). 2.2.3.3 Xác định chỉ số savon hóa Chỉ số xà phòng hóa là số miligam KOH cần thiết để trung hòa tất cả các acid tự do và acid kết hợp có trong 1 gam tinh dầu [7]. Cách xác định - Dụng cụ và hóa chất: 20
  • 44. Viết đề tài giá sinh viên – ZALO:0973.287.149-TEAMLUANVAN.COM Tải tài liệu tại kết bạn zalo : 0973.287.149 LUẬN VĂN ĐẠI HỌC CHƢƠNG 2: PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU  Bình cầu 250 ml cổ nhám chịu được kiềm, có trang bị hệ thống hoàn lưu   Buret 25 ml   Phenolphtalein   HCl 0,1N   KOH 0,1N (pha trong etanol 96%)  - Thao tác: Cân khoảng 0,5 g tinh dầu cho vào bình phản ứng. Thêm 20 ml dung dịch KOH 0,1N và vài viên đá bọt. Lắp ống hoàn lưu vào và đun cách thủy trong 1 giờ 30 phút. Để nguội, tháo ống hoàn lưu ra, cho thêm vào 20 ml nước và 1 - 3 giọt phenolphthalein. Chuẩn độ hỗn hợp phản ứng bằng dung dịch HCl 0,1N Thực hiện như trên với mẫu trắng Chỉ số savon hóa được tính bằng công thức: I = 5,61×(V V) m Trong đó: 1 ml KOH 0,1 N tương đương với 5,61 mg KOH. I : chỉ số savon hóa. V : số ml HCl 0,1N dùng để chuẩn độ mẫu trắng. V : số ml HCl 0,1N dùng để chuẩn độ mẫu. m: khối lượng mẫu tinh dầu (g). 2.2.3.4 Chỉ số ester Chỉ số ester là số miligam KOH cần thiết để trung hòa hết lượng glycerid có trong 1 gam tinh dầu, chỉ số ester là hiệu số giữa chỉ số savon hóa và chỉ số acid [7]. IE=IS–IA 21
  • 45. Viết đề tài giá sinh viên – ZALO:0973.287.149-TEAMLUANVAN.COM Tải tài liệu tại kết bạn zalo : 0973.287.149 LUẬN VĂN ĐẠI HỌC CHƢƠNG 2: PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.2.4 Khảo sát các yếu tố ảnh hƣởng đến hàm lƣợng tinh dầu sả chanh Tiến hành khảo sát 3 yếu tố làm ảnh hưởng đến hàm lượng tinh dầu sả là: thời gian ly trích, thể tích dung môi dùng để ly trích và độ héo của nguyên liệu. Tiến hành ly trích tinh dầu để xác định thời gian tối ưu. Sau đó, dựa trên thời gian tối ưu tiến hành khảo sát thể tích dung môi dùng để ly trích và độ héo của nguyên liệu. Từ việc tối ưu hóa 3 yếu tố trên tiến hành so sánh khối lượng, hàm lượng và thành phần hóa học của mẫu tinh dầu bằng máy sắc ký khí ghép khối phổ (GC/MS). 2.2.4.1 Khảo sát thời gian ly trích Cố định nhiệt độ đun là 1500 C, khối lượng mẫu là 200 g, thể tích dung môi ly trích là 500 ml và thay đổi thời gian ly trích. Khảo sát thời gian ly trích trong khoảng 1 giờ và chia thời gian làm nhiều giai đoạn, tiến hành khảo sát từng giai đoạn riêng biệt, mỗi giai đoạn cách nhau 10 phút. Thời gian được tính từ lúc thu được giọt tinh dầu đầu tiên ngưng tụ rơi xuống ống hứng tinh dầu. Tiến hành đọc thể tích tinh dầu thu được ở những mốc thời gian ly trích là 10 phút, 20 phút, 30 phút, 40 phút, 50 phút và 60 phút. Từ kết quả ghi nhận ta có thể biết được hàm lượng tinh dầu ly trích được tại mốc thời gian nào là nhiều nhất. 2.2.4.2 Khảo sát thể tích nƣớc chƣng cất Với thời gian ly trích tối ưu đã chọn, tiếp tục cố định nhiệt độ, khối lượng mẫu và khảo sát quá trình ly trích tinh dầu với những thể tích nước là 200 ml, 300 ml, 400 ml, 500 ml và 600 ml. Từ kết quả ghi nhận ta có thể biết được hàm lượng tinh dầu ly trích được tại thể tích nào là nhiều nhất.
  • 46. Viết đề tài giá sinh viên – ZALO:0973.287.149-TEAMLUANVAN.COM Tải tài liệu tại kết bạn zalo : 0973.287.149 22
  • 47. Viết đề tài giá sinh viên – ZALO:0973.287.149-TEAMLUANVAN.COM Tải tài liệu tại kết bạn zalo : 0973.287.149 LUẬN VĂN ĐẠI HỌC CHƢƠNG 2: PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.2.4.3 Khảo sát độ héo nguyên liệu ly trích Với thời gian ly trích và thể tích dung môi tối ưu đã chọn, tiếp tục cố định nhiệt độ, khối lượng mẫu và khảo sát ly trích tinh dầu với mẫu có thời gian để héo khác nhau: 0 giờ, 12 giờ, 24 giờ, 36 giờ, 48 giờ. Từ kết quả ghi nhận ta có thể biết được hàm lượng tinh dầu ly trích được tại độ héo nào là nhiều nhất. 2.2.5 Xác định thành phần hóa học của tinh dầu sả chanh bằng phƣơng pháp sắc ký khí ghép khối phổ (GC/MS) Thành phần hóa học của tinh dầu sả chanh thu được sau khi ly trích bằng phương pháp chưng cất lôi cuốn hơi nước được phân tích bằng máy sắc ký khí ghép khối phổ (GC/MS) tại Viện hàn lâm khoa học và công nghệ Việt Nam (thành phố Hồ Chí Minh). 2.2.6 Thử nghiệm hoạt tính sinh học của tinh dầu sả chanh 2.2.6.1 Khảo sát hoạt tính kháng khuẩn bằng phƣơng pháp đục lỗ thạch [8, 9] a. Cơ sở lý thuyết Hoạt tính kháng khuẩn (antibacterial activity) của tinh dầu trong điều kiện phòng thí nghiệm được hiểu như là khả năng ức chế sự phát triển của vi khuẩn (vi trùng) trong điều kiện in vitro, thông qua việc đo đường kính vòng vô khuẩn (vô trùng). Có nhiều phương pháp được dùng để xác định hoạt tính kháng khuẩn của tinh dầu và nghiên cứu được tiến hành bằng phương pháp đục lỗ. Đường kính của lỗ thường được chọn là 6 mm. Đường kính vòng vô trùng càng to có nghĩa là khả năng ức chế vi khuẩn tương ứng của tinh dầu chọn thử nghiệm càng cao. Thường tinh dầu được pha loãng ở các nồng độ khác nhau để tìm MIC (nồng độ ức chế tối thiểu) và đôi khi tinh dầu ở dạng nguyên chất lại có tính kháng khuẩn kém vì khả năng
  • 48. Viết đề tài giá sinh viên – ZALO:0973.287.149-TEAMLUANVAN.COM Tải tài liệu tại kết bạn zalo : 0973.287.149 23
  • 49. Viết đề tài giá sinh viên – ZALO:0973.287.149-TEAMLUANVAN.COM Tải tài liệu tại kết bạn zalo : 0973.287.149 LUẬN VĂN ĐẠI HỌC CHƢƠNG 2: PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU khuếch tán trên mặt thạch kém. Tinh dầu thử nghiệm được tẩm bão hòa vào đĩa giấy hoặc cho một thể tích nhất định vào lỗ đã đục sẵn. Trong một số trường hợp, để xem cấu phần chính có phải là tác nhân kháng khuẩn chủ yếu trong tinh dầu không, người ta thường cô lập chúng riêng ra và thử chung với tinh dầu, nếu hoạt tính kháng khuẩn của nó yếu hơn thì phần còn lại trong tinh dầu quyết định tính kháng khuẩn. Kabara và Villar nhận thấy rằng các hợp chất cấu hình cis có hoạt tính kháng khuẩn mạnh hơn cấu hình trans và nhóm định chức hidroxi trong ancol và phenol là những nhóm định chức có hoạt tính kháng khuẩn quan trọng. b. Tiến hành nghiên cứu: Nghiên cứu được tiến hành Bacillus cereus, Escherichia coli 25923. trên các chuẩn vi khuẩn gây bệnh như O157:H7, Staphylococus aureus ATCC - Nguyên tắc: trải đều vi khuẩn trên đĩa thạch, dùng dụng cụ đục lỗ thạch tạo giếng trên đĩa thạch. Hút chất thử nghiệm với nồng độ khác nhau vào lỗ thạch. Hoạt chất sẽ khuếch tán ra môi trường thạch, nếu có hoạt tính kháng khuẩn sẽ tạo vòng vô khuẩn. Phương pháp này dùng để xác định chất khảo sát có khả năng kháng khuẩn hay không. - Thực hiện:  Hoạt hóa vi khuẩn thử nghiệm bằng môi trường cao thịt peptone trong 24 giờ. Sau đó, xác định mật độ vi khuẩn bằng phương pháp đo mật độ quang ở bước sóng 660 nm và điều chỉnh về mật độ khuẩn trong khoảng 106 – 107 CFU/ml.   Khuẩn thử nghiệm được cấy lên môi trường TSA (đối với vi khuẩn).   Hút 40 µl dung dịch mẫu thử nồng độ khác nhau trong DMSO vào các giếng trên đĩa thạch đã trải vi khuẩn thử nghiệm. Sử dụng chloramphenicol (100 mg/ml) dùng làm chứng dương. Dùng DMSO làm chứng âm.
  • 50. Viết đề tài giá sinh viên – ZALO:0973.287.149-TEAMLUANVAN.COM Tải tài liệu tại kết bạn zalo : 0973.287.149 24
  • 51. Viết đề tài giá sinh viên – ZALO:0973.287.149-TEAMLUANVAN.COM Tải tài liệu tại kết bạn zalo : 0973.287.149 LUẬN VĂN ĐẠI HỌC CHƢƠNG 2: PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU  Sau 24 giờ, kết quả được ghi nhận bằng hình ảnh và đường kính vòng vô khuẩn.   Thí nghiệm được thực hiện 3 lần lặp lại.  - Đường kính vòng vô khuẩn (ĐKVK) được tính theo công thức: ĐKVK = ĐKVK mẫu thử – ĐKVK chứng âm 2.2.6.2 Khảo sát hoạt tính chống oxi hóa bắt gốc tự do DPPH Houlihna và cộng sự (1985) nhận thấy một số tinh dầu có hoạt tính kháng oxi hóa. Các tinh dầu này đều có chứa dẫn xuất phenol là cấu phần chính. Những hợp chất này bắt lấy gốc tự do, không cho phản ứng peroxid hóa xảy ra, bảo vệ các lipid. Sự khảo sát gần đây nhất cho thấy những chất kháng oxi hóa có vai trò quan trọng trong sự bảo vệ và biến dưỡng các acid béo bất bão hòa và thu lấy những gốc tự do [10, 11]. a. Sự hình thành các gốc tự do Nguồn gốc hình thành các gốc tự do (OH , O2  ˉ, NO ,…) như tia UV, bức xạ ion hóa, ô nhiễm không khí, hút thuốc, trao đổi chất, sự cháy, căng thẳng,… Các gốc tự do là nguyên nhân gây tổn thương tế bào, protein, axit nucleic, DNA,… và dẫn tới các căn bệnh nguy hiểm như ung thư, lão hóa, tiểu đường, tim mạch,… Do đó, để tránh sự gây hại của các gốc tự do thì cần thiết phải loại bỏ chúng bằng cách sử dụng các chất chống oxi hóa bổ sung như các vitamin (A, C, E,…), polyphenols, flavonoids,… [10, 11] b. Hoạt động quét gốc tự do DPPH Sự khử gốc tự do của chất chống oxi hóa, trong đó các electron không ghép đôi của gốc tự do sẽ được nhận electron của chất chống oxi hóa để tạo thành các electron ghép đôi bền vững. Một trong những phản ứng dùng để khảo sát hoạt tính kháng oxi hóa là kiểm tra khả năng bắt gốc tự do DPPH của mẫu thử nghiệm. Phương pháp bắt gốc tự do DPPH đơn giản, dễ thực hiện, dùng để thực hiện phản ứng mang
  • 52. Viết đề tài giá sinh viên – ZALO:0973.287.149-TEAMLUANVAN.COM Tải tài liệu tại kết bạn zalo : 0973.287.149 25
  • 53. Viết đề tài giá sinh viên – ZALO:0973.287.149-TEAMLUANVAN.COM Tải tài liệu tại kết bạn zalo : 0973.287.149 LUẬN VĂN ĐẠI HỌC CHƢƠNG 2: PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU tính chất sàng lọc tác dụng chống oxi hóa của mẫu nghiên cứu trong thử nghiệm ban đầu. Năm 1922 Goldschmidt và Renn đã phát hiện ra một gốc tự do bền có màu tím đậm, hầu như không phân hủy, không nhị trùng hóa và cũng không phản ứng với oxi đó chính là gốc tự do DPPH. DPPH là một gốc tự do có màu tím giống như màu của dung dịch KMnO4, không tan trong nước, tan trong dung môi hữu cơ. Dung dịch DPPH có cực đại hấp thu tại bước sóng 517 nm và sản phẩm khử của nó là DPPH-H có màu vàng cam. Cơ chế của hoạt động quét gốc tự do DPPH là sự ghép đôi hydro và đình chỉ quá trình oxi hóa bằng sự chuyển các gốc tự do sang trạng thái ổn định hơn. Như vậy, khi có mặt của chất chống oxi hóa nó sẽ khử gốc tự do DPPH và làm cho dung dịch nhạt màu (chuyển từ tím sang vàng nhạt), do đó độ hấp thụ của dung dịch sẽ giảm đi. Phản ứng trung hòa gốc DPPH của các chất kháng oxi hóa được minh họa bằng phản ứng được mô tả bên dưới: N N N NH O2N NO2 + AH O2N NO2 + A NO2 NO2 DPPH DPPH-H Trong đó AH là chất kháng oxi hóa [10, 11]
  • 54. Viết đề tài giá sinh viên – ZALO:0973.287.149-TEAMLUANVAN.COM Tải tài liệu tại kết bạn zalo : 0973.287.149 26
  • 55. Viết đề tài giá sinh viên – ZALO:0973.287.149-TEAMLUANVAN.COM Tải tài liệu tại kết bạn zalo : 0973.287.149 LUẬN VĂN ĐẠI HỌC CHƢƠNG 2: PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU c. Tiến hành nghiên cứu - Nguyên tắc: DPPH là chất màu tím có gốc tự do nhờ vào điện tử chưa ghép đôi. DPPH là gốc tự do ổn định, không tự kết hợp để tạo thành nhị phân tử. Chất nghiên cứu có khả năng bắt gốc tự do của DPPH làm cường độ màu giảm. Sự mất màu này là do các gốc tự do DPPH đã kết hợp với một H của chất nghiên cứu để tạo thành DPPH dạng nguyên tử. Vì thế, khả năng bắt gốc tự do của mẫu nghiên cứu tỉ lệ thuận với độ mất màu của DPPH. Được xác định bằng cách đo quang phổ ở bước sóng 517 nm. - Thực hiện:  Pha các mẫu thử trong DMSO thành các dung dịch có nồng độ từ 2  – 400 μl/ml.   Pha DPPH trong metanol thành dung dịch có nồng độ 0,6M. Dung dịch này không bền với ánh sáng nên chỉ pha ngay trước khi dùng.   Hút 0,5 ml mẫu thử ở những nồng độ khác nhau vào ống nghiệm.   Thêm vào 3 ml metanol.   Cho vào ống nghiệm 0,5 ml dung dịch DPPH. Lắc đều.   Mẫu được giữ trong tối, ở nhiệt độ phòng. Sau thời gian 30 phút, tiến hành đo độ hấp thu ở bước sóng 517 nm.   Thí nghiệm được thực hiện 3 lần lặp lại.  - Hoạt tính chống oxi hóa (HTCO) được tính theo công thức: %HTCO = ODk – ODt × 100% ODk Trong đó: ODk: Mật độ quang của dung dịch DPPH và MeOH ODt: Mật độ quang của DPPH và mẫu thử Hoạt tính kháng oxi hóa của các chất được đánh giá bằng cách đo khả năng loại bỏ gốc DPPH tự do trong ống nghiệm [10, 11]. 27
  • 56. Viết đề tài giá sinh viên – ZALO:0973.287.149-TEAMLUANVAN.COM Tải tài liệu tại kết bạn zalo : 0973.287.149 LUẬN VĂN ĐẠI HỌC CHƢƠNG 3: KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN CHƢƠNG 3: KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 3.1 Xác định các chỉ tiêu hóa lý của tinh dầu sả chanh 3.1.1 Đánh giá cảm quan Tinh dầu sả chanh sau khi ly trích bằng phương pháp chưng cất lôi cuốn hơi nước có các đặc điểm sau: - Màu: vàng nhạt, trong suốt. - Mùi: có mùi thơm tự nhiên của sả chanh. Hình 3.1 Tinh dầu sả chanh - Vị: đắng, tính ấm. 3.1.2 Xác định các chỉ số acid (IA), savon hóa (IS) và ester (IE) Xác định các chỉ số bằng phương pháp đã trình bày ở trên, tiến hành thí nghiệm 3 lần thu được kết quả như sau: Bảng 3.1 Kết quả xác định chỉ số acid Số lần Lần 1 Lần 2 Lần 3 Trung bình Khối lượng 2,0092 2,0064 2,0037 2.0064 tinh dầu (g) Thể tích dd 1,5 1,5 1,4 1,5 KOH 0,1N (ml) IA 4,19 28
  • 57. Viết đề tài giá sinh viên – ZALO:0973.287.149-TEAMLUANVAN.COM Tải tài liệu tại kết bạn zalo : 0973.287.149 LUẬN VĂN ĐẠI HỌC CHƢƠNG 3: KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN Bảng 3.2 Kết quả xác định chỉ số savon hóa Số lần Lần 1 Lần 2 Lần 3 Trung bình Khối lượng tinh dầu (g) 0,5036 0,5018 0,5091 0,5048 Thể tích dd HCl 0,1N (ml) 19,4 19,5 19,5 19,5 chuẩn độ mẫu trắng Thể tích dung dịch HCl 17,5 17,5 17,4 17,5 0,1N (ml) chuẩn độ mẫu IS 22,23 Chỉ số ester được tính theo công thức: IE=IS–IA = 22,23 – 4,19 = 18,04 3.2 Khảo sát các yếu tố ảnh hƣởng đến quá trình ly trích tinh dầu 3.2.1 Thời gian ly trích Tiến hành khảo sát thời gian ly trích trên 200 g mẫu sả chanh ở 1500 C với thể tích dung môi là 500 ml nước cất, thu được kết quả như sau: Bảng 3.3 Kết quả khảo sát thời gian ly trích tinh dầu Thời gian ly trích Khối lƣợng tinh dầu Hàm lƣợng tinh dầu (phút) (g) (%) 10 0,3556 0,1778 20 0,7113 0,3557 30 0,8891 0,4446 40 0,9780 0,4890 50 0,8891 0,4446 60 0,8002 0,4001 29
  • 58. Viết đề tài giá sinh viên – ZALO:0973.287.149-TEAMLUANVAN.COM Tải tài liệu tại kết bạn zalo : 0973.287.149 LUẬN VĂN ĐẠI HỌC CHƢƠNG 3: KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 0.6 ( % ) 0.5 ti n h d ầ u 0.4 0.3 l ƣ ợ n g 0.2 H à m 0.1 0 10 20 30 40 50 60 Thời gian ly trích (phút) Hình 3.2 Đồ thị thể hiện ảnh hưởng của thời gian đến hàm lượng tinh dầu Kết quả thực nghiệm cho thấy thời gian ly trích hàm lượng tinh dầu thu được cao nhất là 40 phút ứng với 0,489% hàm lượng tinh dầu được ly trích ra. 3.2.2 Khảo sát lƣợng nƣớc chƣng cất Tiến hành khảo sát thể tích nước dùng để ly trích trên 200 g mẫu sả chanh ở 1500 C trong thời gian là 40 phút thu được kết quả như sau: Bảng 3.4 Kết quả khảo sát ảnh hưởng của lượng nước chưng cất Thời gian ly Thể tích nƣớc Khối lƣợng tinh Hàm lƣợng trích (phút) chƣng cất (ml) dầu (g) tinh dầu (%) 200 0,3556 0,1778 300 0,5335 0,2668 40 400 0,8002 0,4001 500 0,9780 0,4890 600 0,8002 0,4001 30
  • 59. Viết đề tài giá sinh viên – ZALO:0973.287.149-TEAMLUANVAN.COM Tải tài liệu tại kết bạn zalo : 0973.287.149 LUẬN VĂN ĐẠI HỌC CHƢƠNG 3: KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 0.6 ( % ) 0.5 t i n h d ầ u 0.4 0.3 l ƣ ợ n g 0.2 H à m 0.1 0 200 300 400 500 600 Thể tích nƣớc chƣng cất (ml) Hình 3.3 Đồ thị thể hiện ảnh hưởng của lượng nước chưng cất đến hàm lượng tinh dầu Thực nghiệm cho thấy hàm lượng tinh dầu thu được cao nhất là 0,489% tại thể tích nước cất là 500 ml. Vì vậy, 500 ml là thể tích dung môi tối ưu khi ly trích tinh dầu với lượng mẫu như trên. 3.2.3 Khảo sát độ héo của nguyên liệu Tiến hành khảo sát thời gian ly trích trên 200 gam mẫu sả chanh trong 40 phút, thể tích dung nước chưng cất là 500 ml với các độ héo khác nhau, thu được kết quả sau: Bảng 3.5 Kết quả khảo sát độ héo của nguyên liệu Hàm Thời gian Thể tích nƣớc Thời gian để Khối lƣợng lƣợng (phút) chƣng cất (ml) héo (giờ) tinh dầu (g) tinh dầu (%) 0 0,978 0,4890 12 0,8891 0,4446 40 500 24 0,8002 0,4001 36 0,7113 0,3557 31
  • 60. Viết đề tài giá sinh viên – ZALO:0973.287.149-TEAMLUANVAN.COM Tải tài liệu tại kết bạn zalo : 0973.287.149 LUẬN VĂN ĐẠI HỌC CHƢƠNG 3: KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 48 0,5335 0,2668 0.6 ( % ) 0.5 ti n h d ầ u 0.4 0.3 l ƣ ợ n g 0.2 H à m 0.1 0 0 12 24 36 48 Thời gian để héo (giờ) Hình 3.4 Đồ thị thể hiện ảnh hưởng của độ héo đến hàm lượng tinh dầu Nhận xét: Hàm lượng tinh dầu giảm dần theo thời gian để héo nguyên liệu. Càng để lâu lượng tinh dầu càng giảm. Vì vậy, nên chưng cất ngay sau khi thu hái để đạt hiệu suất cao nhất. 3.3 Xác định thành phần hóa học của tinh dầu sả chanh bằng phƣơng pháp GC/MS Bảng 3.6 Thành phần hóa học của tinh dầu sả chanh Công Hàm Tên chất thức Công thức cấu tạo lƣợng phân tử (%) CHO α-Citral C10H16O 48.14 32
  • 61. Viết đề tài giá sinh viên – ZALO:0973.287.149-TEAMLUANVAN.COM Tải tài liệu tại kết bạn zalo : 0973.287.149 LUẬN VĂN ĐẠI HỌC CHƢƠNG 3: KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN β-Citral C10H16O 35.04 CHO β-Myrcene C10H16 6.32 Hỗn hợp OH Geraniol và C10H18O OH 4.54 Nerol Carane, 4,5- C10H16O 1.69 epoxi-, trans H O H cis-VerbenolC10H16O H 1.2 HO 33
  • 62. Viết đề tài giá sinh viên – ZALO:0973.287.149-TEAMLUANVAN.COM Tải tài liệu tại kết bạn zalo : 0973.287.149 LUẬN VĂN ĐẠI HỌC CHƢƠNG 3: KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN Geraniol 0.77 C12H20O2 O acetate O OH β-LinaloolC10H18O 0.71 trans- C10H16 0.34 Ocimene 6-Methyl-5- O heptene-2- C8H14O 0.3 one cis-Ocimene C10H16 0.28 β-CitronellalC10H18O 0.18 O Bảng 3.7 So sánh nghiên cứu trước đây vể thành phần tinh dầu sả chanh STT Tên chất Hàm So sánh với nghiên cứu lƣợng (%) trƣớc đây 1 α-Citral 48.14 39.16 % [14] 2 β-Citral 35.04 30.95% [14] 3 β-Myrcene 6.32 4.98-16.99% [13] 4 Hỗn hợp Geraniol và Nerol 4.54 0,47% [14] 34
  • 63. Viết đề tài giá sinh viên – ZALO:0973.287.149-TEAMLUANVAN.COM Tải tài liệu tại kết bạn zalo : 0973.287.149 LUẬN VĂN ĐẠI HỌC CHƢƠNG 3: KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 5 Carane, 4,5-epoxi-, trans 1.69 - 6 cis-Verbenol 1.2 - 7 Geraniol acetate 0.77 3.10% [14] 8 β-Linalool 0.71 1.38% [14] 9 trans-Ocimene 0.34 0.79-1.5% [13] 10 6-Methyl-5-heptene-2-one 0.3 - 11 cis-Ocimene 0.28 0,39% [14] 12 β-Citronellal 0.18 0.43- 0.59% [13] So sánh kết quả với các nghiên cứu trước đây cho thấy kết quả này phù hợp, có độ tin cậy cao, những chất có hàm lượng cao nhất là α-Citral, β-Citral, β-Myrcene. Trong đó có một số chất chiếm hàm lượng không đáng kể của các kết quả chưa tương đồng nhưng những chất này có hàm lượng rất nhỏ nên không làm ảnh hưởng đến kết quả so sánh của đề tài. 35
  • 64. Viết đề tài giá sinh viên – ZALO:0973.287.149-TEAMLUANVAN.COM Tải tài liệu tại kết bạn zalo : 0973.287.149 CHƢƠNG 3: KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 3.4 Thử nghiệm hoạt tính sinh học của tinh dầu sả chanh 3.4.1 Khảo sát khả năng kháng oxi hóa của tinh dầu sả chanh Tiến hành khảo sát khả năng kháng oxi hóa của tinh dầu sả chanh trên DPPH, ta được kết quả như sau: Bảng 3.8 Kết quả khảo sát khả năng kháng oxi hóa của tinh dầu sả chanh bằng DPPH Nồng Nồng độ OD517 độ mẫu phản ứng %HTCO Lần 1 Lần 2 Lần 3 TB (µl/ml) (µl/ml) 0 0 1.283 1.279 1.278 1.280 0.00 2 0,25 1.281 1.277 1.276 1.278 0.16 10 1,25 1.271 1.272 1.271 1.271 0.68 20 2,5 1.265 1.266 1.262 1.264 1.22 40 5 1.261 1.262 1.261 1.261 1.46 60 7,5 1.241 1.241 1.241 1.241 3.05 80 10 1.189 1.187 1.183 1.186 7.32 100 12,5 1.157 1.157 1.157 1.157 9.61 150 18,75 1.047 1.049 1.052 1.049 18.02 200 25 0.978 0.978 0.978 0.978 23.59 300 37,5 0.824 0.825 0.822 0.824 35.65 400 50 0.69 0.69 0.69 0.69 46.09 36 LUẬN VĂN ĐẠI HỌC
  • 65. Viết đề tài giá sinh viên – ZALO:0973.287.149-TEAMLUANVAN.COM Tải tài liệu tại kết bạn zalo : 0973.287.149 LUẬN VĂN ĐẠI HỌC CHƢƠNG 3: KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 50.00 y = 0.9733x - 1.7138 40.00 R² = 0.9921 %HTC O 30.00 20.00 10.00 0.00 0 10 20 30 40 50 -10.00 Nồng độ phản ứng (µl/ml) Hình 3.5 Đồ thị biểu diễn khả năng kháng oxi hóa của tinh dầu sả chanh Bảng 3.9 Kết quả khảo sát khả năng kháng oxi hóa của vitamin C bằng DPPH Nồng độ Nồng độ OD517 mẫu phản ứng %HTCO Lần 1 Lần 2 Lần 3 TB (µg/ml) (µg/ml) 0 0 1,283 1,279 1,278 1,280 0,00 2 0,25 1,123 1,124 1,125 1,124 12,19 10 1,25 0,961 0,967 0,964 0,964 24,69 20 2,5 0,747 0,742 0,745 0,745 41,82 40 5 0,431 0,428 0,433 0,431 66,35 60 7,5 0,156 0,151 0,155 0,154 87,97 37
  • 66. Viết đề tài giá sinh viên – ZALO:0973.287.149-TEAMLUANVAN.COM Tải tài liệu tại kết bạn zalo : 0973.287.149 LUẬN VĂN ĐẠI HỌC CHƢƠNG 3: KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 100 y = 10.412x + 12.246 90 R² = 0.9922 80 70 % HT C O 60 50 40 30 20 10 0 0 1 2 3 4 5 6 7 8 Nồng độ phản ứng (µg/ml) Hình 3.6 Đồ thị biểu diễn khả năng kháng oxi hóa của vitamin C Sau khi vẽ đồ thị, xác định được phương trình đường thẳng, từ đó xác định được nồng độ ức chế 50% (IC50) của mẫu (hay nói cách khác tại nồng độ IC50 thì mẫu có khả năng làm mất 50% màu của dung dịch DPPH). Tinh dầu sả chanh: IC50 = 47,24 (µg/ml) Vitamin C: IC50 = 3,63 (µg/ml) Dựa vào kết quả thực nghiệm và đồ thị cho thấy mẫu tinh dầu có khả năng kháng oxi hóa tương đối yếu. 38
  • 67. Viết đề tài giá sinh viên – ZALO:0973.287.149-TEAMLUANVAN.COM Tải tài liệu tại kết bạn zalo : 0973.287.149 LUẬN VĂN ĐẠI HỌC CHƢƠNG 3: KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 3.4.2 Khảo sát hoạt tính kháng khuẩn bằng phƣơng pháp đục lỗ thạch Tiến hành khảo sát hoạt tính kháng khuẩn của tinh dầu sả chanh bằng phương pháp đục lỗ thạch, ta được kết quả như sau: Bảng 3.10 Kết quả khảo sát hoạt tính kháng khuẩn của tinh dầu sả chanh bằng phương pháp đục lỗ thạch Chỉ tiêu kháng (vòng vô khuẩn – mm) Tinh dầu Mẫu Bacillus Staphylococc Escherichia coli (40µl/giếng) us aureus cereus O157:H7 ATCC 25923 Nguyên chất + + 6 50% + + 5 Tinh 10% 5 1 2 dầu sả 1% - - - 0,05% - - - Kháng Chloramphenicol 10 11 10 sinh (15µg/giếng) Kết quả trên cho thấy tinh dầu sả có khả năng kháng tốt cả 3 chủng vi khuẩn nghiên cứu. Hoạt tính kháng khuẩn của tinh dầu sả rất cao đối với 2 khuẩn gram dương Bacillus cereus và Staphylococcus aureus ATCC 25923. Còn đối với khuẩn gram âm Escherichia coli O157:H7 hoạt tính kháng khuẩn của tinh dầu sả ở mức trung bình.
  • 68. Viết đề tài giá sinh viên – ZALO:0973.287.149-TEAMLUANVAN.COM Tải tài liệu tại kết bạn zalo : 0973.287.149 39
  • 69. Viết đề tài giá sinh viên – ZALO:0973.287.149-TEAMLUANVAN.COM Tải tài liệu tại kết bạn zalo : 0973.287.149 LUẬN VĂN ĐẠI HỌC CHƢƠNG 4: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ CHƢƠNG 4: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 4.1 Kết luận Kết quả thu được trong quá trình nghiên cứu tinh dầu sả chanh bằng phương pháp chưng cất lôi cuốn hơi nước như sau: - Tinh dầu sả chanh có các tính chất sau: Màu: vàng nhạt, trong suốt. Mùi: có mùi thơm tự nhiên của sả chanh. Vị: đắng, tính ấm. - Các chỉ số hóa lý của tinh dầu: Bảng 4.1 Kết quả các chỉ số hóa lý của tinh dầu sả chanh IA IS IE 4,19 22,23 18,04 Các điều kiện tối ưu cho quá trình ly trích như sau: Bảng 4.2 Kết quả các điều kiện tối ưu cho quá trình ly trích tinh dầu sả chanh Khối lƣợng Thời gian Thể tích dung Nhiệt độ (0 C) Độ héo (g) (phút) môi (ml) (giờ) 200 40 500 150 0 - Thành phần chính trong tinh dầu sả chanh như sau: α-Citral (48.14%); β-Citral (35.04%); β-Myrcene (6.32%). - Thử nghiệm hoạt tính sinh học:  Khả năng kháng oxi hóa: IC50 = 47,24 (µg/ml)   Khả năng kháng khuẩn: kháng tốt cả 3 chủng vi khuẩn nghiên cứu đó là Bacillus cereus, Staphylococcus aureus ATCC 25923 và Escherichia coli O157:H7. 40
  • 70. Viết đề tài giá sinh viên – ZALO:0973.287.149-TEAMLUANVAN.COM Tải tài liệu tại kết bạn zalo : 0973.287.149 LUẬN VĂN ĐẠI HỌC CHƢƠNG 4: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 4.2 Kiến nghị Do hạn chế về thời gian nghiên cứu cũng như trang thiết bị nên đề tài chưa khai thác triệt để hay phát huy hết ý nghĩa của việc nghiên cứu tinh dầu. Dựa trên các kết quả đã đạt được, đề tài cần được tiếp tục nghiên cứu theo các hướng sau: - Tiến hành nghiên cứu và khảo sát trên các loài sả khác nhau. - Tiến hành khảo sát các điều kiện tối ưu khi ly trích tinh dầu sả bằng phương pháp chưng cất lôi cuốn hơi nước có hỗ trợ vi sóng và phương pháp chiết bằng CO2 lỏng. - Khảo sát và nghiên cứu qui trình phân lập các chất có hoạt tính sinh học từ tinh dầu sả. Để từ đó tìm ra phương pháp ly trích tinh dầu hiệu quả nhất mà vẫn đảm bảo được chất lượng của tinh dầu sả góp phần ứng dụng rộng rãi hơn nữa vào thực tế. 41
  • 71. Viết đề tài giá sinh viên – ZALO:0973.287.149-TEAMLUANVAN.COM Tải tài liệu tại kết bạn zalo : 0973.287.149 LUẬN VĂN ĐẠI HỌC PHỤ LỤC PHỤ LỤC Hình P.1 Nguyên liệu thô Hình P.2 Nguyên liệu cắt nhỏ
  • 72. Viết đề tài giá sinh viên – ZALO:0973.287.149-TEAMLUANVAN.COM Tải tài liệu tại kết bạn zalo : 0973.287.149 42
  • 73. Viết đề tài giá sinh viên – ZALO:0973.287.149-TEAMLUANVAN.COM Tải tài liệu tại kết bạn zalo : 0973.287.149 LUẬN VĂN ĐẠI HỌC PHỤ LỤC Hình P.3 Hệ thống chưng cất Hình P.4 Tinh dầu sản phẩm
  • 74. Viết đề tài giá sinh viên – ZALO:0973.287.149-TEAMLUANVAN.COM Tải tài liệu tại kết bạn zalo : 0973.287.149 43
  • 75. Viết đề tài giá sinh viên – ZALO:0973.287.149-TEAMLUANVAN.COM Tải tài liệu tại kết bạn zalo : 0973.287.149 LUẬN VĂN ĐẠI HỌC PHỤ LỤC Hình P.5 Vòng vô khuẩn của tinh dầu Hình P.6 Vòng vô khuẩn của tinh dầu sả chanh với vi khuẩn Bacillus cereus sả chanh với vi khuẩn Escherichia coli O157:H7 Hình P.7 Vòng vô khuẩn của tinh dầu sả chanh với vi khuẩn Staphylococcus aureus ATCC 25923 (1) Tinh dầu sả nguyên chất (2) Tinh dầu sả 50% (3) Tinh dầu sả 10% (4) Tinh dầu sả 1% (5) Tinh dầu sả 0,05% (6) DMSO (7) Chloramphenicol
  • 76. Viết đề tài giá sinh viên – ZALO:0973.287.149-TEAMLUANVAN.COM Tải tài liệu tại kết bạn zalo : 0973.287.149 44
  • 77. Viết đề tài giá sinh viên – ZALO:0973.287.149-TEAMLUANVAN.COM Tải tài liệu tại kết bạn zalo : 0973.287.149 LUẬN VĂN ĐẠI HỌC PHỤ LỤC Hình P.8 Hàm lượng thành phần các hợp chất trong mẫu tinh dầu sả bằng phương pháp GC/MS
  • 78. Viết đề tài giá sinh viên – ZALO:0973.287.149-TEAMLUANVAN.COM Tải tài liệu tại kết bạn zalo : 0973.287.149 45
  • 79. Viết đề tài giá sinh viên – ZALO:0973.287.149-TEAMLUANVAN.COM Tải tài liệu tại kết bạn zalo : 0973.287.149 LUẬN VĂN ĐẠI HỌC PHỤ LỤC Hình P.9 Sắc ký đồ tinh dầu sả
  • 80. Viết đề tài giá sinh viên – ZALO:0973.287.149-TEAMLUANVAN.COM Tải tài liệu tại kết bạn zalo : 0973.287.149 46
  • 81. Viết đề tài giá sinh viên – ZALO:0973.287.149-TEAMLUANVAN.COM Tải tài liệu tại kết bạn zalo : 0973.287.149 LUẬN VĂN ĐẠI HỌC PHỤ LỤC Hình P.10 Kết quả khả năng kháng oxi hóa của tinh dầu sả
  • 82. Viết đề tài giá sinh viên – ZALO:0973.287.149-TEAMLUANVAN.COM Tải tài liệu tại kết bạn zalo : 0973.287.149 47
  • 83. Viết đề tài giá sinh viên – ZALO:0973.287.149-TEAMLUANVAN.COM Tải tài liệu tại kết bạn zalo : 0973.287.149 LUẬN VĂN ĐẠI HỌC PHỤ LỤC Hình P.11 Kết quả khả năng kháng khuẩn của tinh dầu sả
  • 84. Viết đề tài giá sinh viên – ZALO:0973.287.149-TEAMLUANVAN.COM Tải tài liệu tại kết bạn zalo : 0973.287.149 48
  • 85. Viết đề tài giá sinh viên – ZALO:0973.287.149-TEAMLUANVAN.COM Tải tài liệu tại kết bạn zalo : 0973.287.149 LUẬN VĂN ĐẠI HỌC TÀI LIỆU THAM KHẢO TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Raymond M. Harley, Sandy Atkins, Andrey L. Budantsev, Philip D. Cantino, Barry J. Conn, Renée J. Grayer, Madeline M. Harvey, Rogier P.J. de Kok, Tatyana V. Krestovskaja, Ramón Morales, Alan J. Paton and P. Olof Ryding (2004), The Families and Genera of Vascular Plants volume VII, Springer – Verlag: Berlin; Heidelberg, Germary. [2] Phạm Hoàng Hộ (1999), Cây cỏ Việt Nam, Nhà xuất bản Trẻ, 718 – 721. [3] Đỗ Huy Bích, Bùi Xuân Chương, Đặng Quang Chung,…(2003), Những cây thuốc và động vật làm thuốc ở Việt Nam, Nhà xuất bản Khoa học Kỹ thuật Hà Nội. [4] Đỗ Tất Lợi (1985), Tinh dầu Việt Nam, Nhà xuất bản Y học TP. Hồ Chí Minh. [5] Tiêu Chuẩn Việt Nam (TCVN 189:1993), Tinh Dầu – Phương Pháp Thử. [6] Nguyễn Kim Phi Phụng (2007), Phương pháp cô lập hợp chất hữu cơ, NXB Đại học Quốc gia TP. Hồ Chí Minh. [7] Nguyễn Thị Bích Thuyền, Nguyễn Thị Diệu Thúy và Châu Thị Thúy Hằng (2012), Khảo sát thành phần hóa học và hoạt tính kháng vi sinh vật của tinh đầu Húng Chanh, Trường Đại học Cần Thơ, Tập chí Khoa học 2012:21a 144-147. [8] Nguyễn Văn Thanh và Trần Cát Đông, 2002. Xây dựng mô hình đánh giá chất có tiềm năng kháng khuẩn. Tạp chí Y học TP. Hồ Chí Minh 6(1): 309-313. [9] Võ Thị Mai Hương, 2009. Thành phần hóa sinh và khả năng kháng khuẩn của dịch chiết lá muồng trâu (Cassia alata L.). Tạp chí Khoa học, Đại học Huế, số 52, 2009. [10] Nguyễn Thị Thu Hương, 2010. Nghiên cứu tác dụng chống oxi hóa theo hướng bảo vệ gan của nấm Linh chi đỏ Ganoderma lucidum. Tạp chí Y học TP.HCM 14(2): 131-132. 49
  • 86. Viết đề tài giá sinh viên – ZALO:0973.287.149-TEAMLUANVAN.COM Tải tài liệu tại kết bạn zalo : 0973.287.149 LUẬN VĂN ĐẠI HỌC TÀI LIỆU THAM KHẢO [11] Lê Thanh Tâm, 2010. Nghiên cứu hoạt tính chống oxi hóa và độc tính tế bào của một số hợp chất Lignan và Stilbene. Luận văn Thạc sĩ. Đại học Khoa Học Tự Nhiên. [12] Nguyễn Thanh Huệ, Trịnh Minh Khang, Nguyễn Tấn Hoàng Sơn và Nguyễn Thị Bích Thuyền (2012), Khảo sát thành phần hóa học và hoạt tính kháng vi sinh vật của tinh dầu gừng (Zingiber offcinale roscoe) và tinh dầu tiêu (Piper nigrumL.), Trường Đại học Cần Thơ, Tập chí Khoa học 2012:21a 139-143. [13] Công trình nghiên cứu công bố tại Hội nghị khoa học toàn quốc về sinh thái và tài nguyên sinh vật lần thứ 6 tác giả Nguyễn Thị Huyền và Trần Thị Phương Chi (Trường ĐH Vinh). [14] Nghiên cứu được thực hiện trên loài sả C. citratus Stapf. Công trình nghiên cứu được đăng trên báo Greener Journal of Biological Sciences do nhóm nghiên cứu thuộc Trường Đại học Kurdistan, Iran thực hiện. [15] Vahid Farhang, Jahanshir Amini, Taimoor Javadi, Javad Nazemi and Asgar Ebadollahi (2013), Chemical Compositon and Antifungal Acitivity of Cymbopogon citratus Stapf.(DC.) Stapf. Against Three Phytophthora Species, Greener Journal of Biological Sciences, Vol. 3(8), October 2013, 292 – 298. [16] R. O. B. Wijesekera (1973), Chemical Composition and Analysis of Citronella Oil, Journal of the National Science Council of Sri Lanka, Vol. 1, 67 – 81. [17] Omatade I. Oloyede (2009), Chemical profile and antimicrobial activity of Cymbopogon citratus Stapf.leaves, Journal of Natural Products, Vol. 2, 98 – 103. 50