SlideShare a Scribd company logo
1
Đề tài này đã dự thi SKKN tại tỉnh Đaklak 2013. Mình đưa lên để anh chị
em tham khảo.
MỞ ĐẦU
1. LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI
Bài tập Hóa học trắc nghiệm khách quan hiện nay đang có xu hướng phát triển mạnh mẽ. Bởi vì
các ưu điểm mà nó mang lại là rất lớn như: Số lượng câu hỏi nhiều nên phương pháp TNKQ có thể kiểm
tra nhiều nội dung kiến thức bao trùm gần cả chương, nhờ vậy buộc học sinh phải học kĩ tất cả các nội
dung kiến thức trong chương, tránh được tình trạng học tủ, học lệch của HS; Thời gian làm bài từ 1 cho
đến 3 phút 1 câu hỏi, hạn chế được tình trạng quay cóp và sử dụng tài liệu; Làm bài TNKQ học sinh chủ
yếu sử dụng thời gian để đọc đề, suy nghĩ , không tốn thời gian viết ra bài làm như TN tự luận, do vậy
có tác dụng rèn luyện kĩ năng nhanh nhẹn, phát triển tư duy cho HS...
Hiện nay, các sách đều xây dựng bài tập trắc nghiệm khách quan theo hướng xuất phát từ những
vấn đề Lý thuyết hoặc bài tập liên quan đến chương trình học. Việc tham khảo sách trắc nghiệm khách
quan trên thị trường cho thấy, hầu hết các sách đều viết các vấn đề theo chương trình học THPT hoặc ôn
luyện tốt nghiệp đại học với những kiến thức trọng tâm về lý thuyết và bài tập tính toán.Các loại bài tập
này có ưu điểm giúp cho học sinh có được Lý thuyết vững chắc và các tính toán Hóa học,nhưng chưa
cho thấy được vấn đề thực nghiệm. Đây là đặc trưng của bộ môn Hóa học. Các sách trắc nghiệm hiện
nay chưa có hoặc có rất ít các sách đề cập đến loại bài tập trắc nghiệm bằng đồ thị và hình vẽ. Với việc
đổi mới phương pháp dạy học theo hướng tích cực và hướng người học làm quen nhiều hơn với thực
nghiệm thì việc cho người học tiếp xúc với các loại bài tập bằng đò thị và hình vẽ là rất quan trọng. Điều
này giúp cho người học có thể hiểu được bản chất của sự biến đổi các chất, cách tổng hợp ra chúng
trong phòng thí nghiệm hay trong công nghiệp như thế nào và cần những dụng cụ, hóa chất gì. Hoặc có
thể hình dung các lý thuyết khó thông qua hình vẽ hoặc đồ thị. Với loại bài tập này, tính đặc thù bộ môn
Hóa Học được thể hiện rất rõ. Vì vậy, việc đưa thêm loại bài tập trắc nghiệm khách quan dùng đồ thị và
hình vẽ là việc làm rất cần thiết hiện nay.
Từ thực tế đó tôi chọn đề tài: “ Xây dựng hệ thống bài tập trắc nghiệm khách quan bằng đồ
thị và hình vẽ trong chương trình hóa học 10”
2. MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU
Tuyển chọn, xây dựng các bài tập trắc nghiệm khách quan bằng đồ thị và hình vẽ nhằm làm
phong phú thêm hệ thống bài tập góp phần đổi mới phương pháp dạy học, nâng cao chất lượng dạy học
hoá học phổ thông.
2
3. NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU
- Nghiên cứu chương trình hóa học 10
- Tuyển chọn, xây dựng các bài tập trắc nghiệm khách quan bằng đồ thị và hình vẽ liên quan đến
chương trình hóa học 10
4. KHÁCH THỂ VÀ ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU
- Khách thể nghiên cứu: Quá trình dạy học hoá học ở trường THPT Việt Nam.
- Đối tượng nghiên cứu: Bài tập hóa học phổ thông.
5. GIẢ THUYẾT KHOA HỌC
- Nếu tuyển chọn và xây dựng được các bài tập trắc nghiệm khách quan bằng đồ thị và hình vẽ trong hóa
học sẽ là nguồn tư liệu quí để giáo viên và học sinh tham khảo.
6. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
+ Phương pháp nghiên cứu lí thuyết
+ Phương pháp nghiên cứu thực tiễn
7. ĐÓNG GÓP CỦA ĐỀ TÀI
Hệ thống bài tập trắc nghiệm khách quan bằng đồ thị và hình vẽ trong chương trình hóa học 10
3
NỘI DUNG
Chương 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ BÀI TẬP HÓA HỌC
1.1 Khái niệm bài tập Hoá học
“Bài tập là một nhiệm vụ mà người giải cần phải thực hiện. Trong đó có dữ kiện và yêu cầu cần
tìm” [25]
Trong sách giáo khoa và tài liệu tham khảo ở phổ thông hiện nay, thuật ngữ “ bài tập” chủ
yếu được sử dụng theo quan niệm: Bài tập bao gồm cả những câu hỏi và bài toán, mà khi hoàn
thành chúng học sinh vừa nắm được vừa hoàn thiện được một tri thức hay một kỹ năng nào đó,
bằng cách trả lời miệng, trả lời viết hoặc kèm theo thực nghiệm.
Về mặt lý luận dạy học, để phát huy tối đa tác dụng của bài tập hóa học trong quá trình dạy
học, người giáo viên phải sử dụng và hiểu nó theo quan điểm hệ thống và lý thuyết hoạt động.
Bài tập chỉ có thể thực sự là “bài tập” khi nó trở thành đối tượng hoạt động của chủ thể, khi có
một người nào đó chọn nó làm đối tượng, mong muốn giải nó, tức là khi có một “người giải”. Vì
vậy, bài tập và người học có mối liên hệ mật thiết tạo thành một hệ thống toàn vẹn, thống nhất
và liên hệ chặt chẽ với nhau.
Sơ đồ cấu trúc của hệ bài tập:
Bài tập không chỉ cung cấp cho học sinh hệ thống các kiến thức mà còn giúp cho học
sinh thấy được niềm vui khám phá và kết quả của quá trình nghiên cứu tìm tòi khi tìm ra kết quả
của bài tập .
1.2. Phân loại bài tập hóa học
Hiện nay có nhiều cách phân loại bài tập hoá học dựa trên cơ sở khác nhau:
a/ Dựa vào mức độ kiến thức: (cơ bản, nâng cao)
BÀI TẬP
Những điều kiện
Những yêu cầu
NGƯỜI GIẢI
Phương pháp giải
Phương tiện giải
4
b/ Dựa vào hình thái hoạt động của học sinh: (lý thuyết, thực nghiệm)
c/ Dựa vào mục đích dạy học: (nghiên cứu tài liệu mới, ôn tập, luyện tập, kiểm tra)
d/ Dựa vào cách tiến hành trả lời: (trắc nghiệm khách quan, tự luận)
e/ Dựa vào kỹ năng, phương pháp giải bài tập: (lập công thức, phương pháp bảo toàn: khối
lượng, electron, nguyên tố...)
f/ Dựa vào loại kiến thức trong chương trình: (cấu tạo nguyên tử, bảng tuần hoàn , phản ứng oxi
hóa khử, tốc độ phản ứng và cân bằng hóa học)
g/ Dựa vào đặc điểm bài tập:
- Bài tập định tính: (giải thích hiện tượng, nhận biết, điều chế, tách hỗn hợp...)
- Bài tập định lượng: (có lượng dư, giải bằng trị số trung bình, giải bằng đồ thị...)
1.3 Vai trò, ý nghĩa của bài tập trong dạy học hóa học ở trường THPT
Trong quá trình dạy học bộ môn Hóa học ở trường phổ thông, BTHH giữ một vai trò hết
sức quan trọng trong việc thực hiện tốt và hoàn thành mục tiêu đào tạo, nó vừa là mục đích, vừa
là nội dung, vừa là phương phương pháp dạy học rất có hiệu quả. BTHH có những ý nghĩa, tác
dụng to lớn về nhiều mặt được thể hiện qua một số vai trò như sau:
* Ý nghĩa trí dục
- Làm chính xác hoá các khái niệm hoá học, củng cố, đào sâu và mở rộng kiến thức một
cách sinh động, phong phú, hấp dẫn.
- Ôn tập, hệ thống hoá kiến thức một cách tích cực nhất.
- Rèn luyện các kỹ năng hoá học như tính toán theo công thức hoá học và PTHH… Nếu
là bài tập thực nghiệm sẽ rèn các kỹ năng thực hành, góp phần vào việc giáo dục kỹ thuật tổng
hợp cho học sinh.
- Rèn luyện khả năng vận dụng kiến thức vào thực tiễn đời sống, lao động sản xuất và
bảo vệ môi trường.
- Giáo dục đạo đức, tác phong: rèn luyện tính kiên nhẫn, sáng tạo, chính xác và phong
cách làm việc khoa học. Giáo dục lòng yêu thích bộ môn.
* Ý nghĩa phát triển
Phát triển ở HS các năng lực tư duy logic, biện chứng, khái quát, độc lập, sáng tạo.
* Ý nghĩa giáo dục
5
Rèn luyện đức tính kiên nhẫn, trung thực và lòng say mê khoa học. Bài tập thực nghiệm
còn có tác dụng rèn luyện văn hoá lao động (lao động có tổ chức, có kế hoạch, gọn gàng, ngăn
nắp, sạch sẽ ...).
CHƯƠNG II: XÂY DỰNG HỆ THỐNG BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM VỀ HÌNH VẼ VÀ ĐỒ
THỊ TRONG CHƯƠNG TRÌNH HÓA HỌC 10
Câu1: Cho những nguyên tử của các nguyên tố sau:
1 2 3 4
Những nguyên tử nào sau đây là đồng vị của nhau ?
A. 1 và 2 B. 2 và 3
C. 1, 2 và 3 D. Cả 1, 2, 3, 4
Câu2: Nguyên tử nào trong hình vẽ dưới đây có số e lớp ngoài cùng là 5?
1 2 3 4
A. 1 và 2 B.1 và 3
C. 3 và 4 D.1 và 4
Câu3: Trong các AO sau, AO nào là AOs ?
z
x
y
z
x
y y
z
x x
y
z
1 2 3 4
A. Chỉ có 1 B. Chỉ có 2
C. Chỉ có 3 D. Chỉ có 4
Câu4: Trong các AO sau, Ao nào là AOpx ?
z
x
y
z
x
y y
z
x x
y
z
6
1 2 3 4
A. Chỉ có 1 B. Chỉ có 2
C. Chỉ có 3 D. Chỉ có 4
Câu5: Nguyên tử nào trong hình vẽ dưới đây có số e lớp ngoài là 8
1 2 3 4
A. 1 và 2 B.Chỉ có 3
C. 3 và 4 D.Chỉ có 2
Câu6: Hình vẽ nào sau đây vi phạm nguyên lý Pauli khi điền electron vào AO?
a b c d
A. a B. b C. a và b D.c và d
Câu7: Hình vẽ nào sau đây mô tả đúng nguyên lý Pauli khi điền electron vào AO?
a b c d
A. a B. b C. a và b D.c và d
Câu8: Cho các cấu hình sau của N (Z = 7).Hình vẽ nào sau đây đúng với quy tắc Hund?
A.
B.
C.
D.
Câu9: Cấu hình của nguyên tử sau biểu diễn bằng ô lượng tử. Thông tin nào không đúng khi nói về
cấu hình đã cho?
↑↓ ↑↑↑↓↑↑
↑↓ ↑↑↑↓↑↑
↑↓ ↑↓ ↑↓↑
↑↓ ↑↓ ↑↑↑
↑↓ ↑↓ ↑↑↑
↑↓ ↑↓ ↑↑↑
↑↓ ↑↓ ↑↑↓
7
1s2
2s2
2p3
A.Nguyên tử có 7 electron B.Lớp ngoài cùng có 3 electron
C.Nguyên tử có 3 electron độc thân D.Nguyên tử có 2 lớp electron
Câu10: Cho cấu hình của nguyên tố X sau, cho biết kết luận nào đúng?
1s2
2s2
2p6
3s2
A. X ở ô số 12, chu kỳ 3, nhóm IIIA trong bảng tuần hoàn.
B. X ở ô số 12, chu kỳ 3, IIIB trong bảng tuần hoàn.
C. X ở ô số 12, chu kỳ 2, IIA trong bảng tuần hoàn.
D. X ở ô số 12, chu kỳ 3, IIA trong bảng tuần hoàn.
Câu11: Cho các cấu hình lớp ngoài cùng của S (z=16) như sau, cấu hình nào là cấu hình ở trạng thái
cơ bản ?
A.
B.
C.
D
Câu12: Cho biết cấu hình nào là cấu hình đúng của Al(Z =13) ở trạng thái cơ bản?
A
B.
C.
D.
Câu13: Cấu hình nào sau đây vi phạm quy tắc Hund?
A.
B.
↑↓ ↑↓ ↑↓↑↓↑↓ ↑↓
↑↓ ↑↑↑↓
↑↓ ↑↑↑ ↑
↑↓ ↑↓↑↓
↑ ↑↑↑ ↑↑
↑↓ ↑↓ ↑↓↑↓↑↓ ↑↓ ↑
↑↓↑↓↑↓↑↓ ↑↓↑↓ ↓
↑↓ ↑↓ ↑↓ ↑↓ ↑↓ ↑ ↑ ↑
↑↓ ↑↓ ↑↓ ↑↓ ↑↓ ↑↓ ↑↓
↑↓ ↑↓ ↑↓ ↑↓ ↑
↑↓ ↑↓ ↑↓ ↑↓ ↑↓
8
C.
D.
Câu14: Cấu hình nào đúng với cấu hình lớp sát ngoài cùng và lớp ngoài cùng của nguyên tố sắt
(Z=26) ở trạng thái cơ bản ?
A.
B.
C.
D.
Câu15: Cấu hình nào sau đây của ion Na+
(z = 11)?
A.
B
C.
D.
Câu16: Cấu hình nào sau đây là cấu hình của ion Cl-
(z = 17)?
A.
B.
C.
D.
Câu17: Cấu hình electron lớp sát ngoài cùng và ngoài cùng của ion Fe(II) (z =26) là:
A.
B.
C.
↑↓ ↑↓ ↑↓ ↑ ↑
↑↓ ↑↓ ↑↓ ↑↓ ↓
↑↓ ↑ ↑ ↑ ↑ ↑↓
↑↓ ↑↓ ↑ ↑ ↑ ↑
↑↓ ↑↓ ↑ ↑ ↑ ↑
↑↓ ↑↓ ↑↓ ↑ ↑
↑↓ ↑↓ ↑↓ ↑↓ ↑↓ ↑
↑↓ ↑↓ ↑↓ ↑↓ ↑↓
↑↓ ↑↓ ↑↓ ↑↓ ↑↓ ↑↓
↑↓↑↓ ↑↓ ↑↓ ↑↓ ↑
↓↑ ↓↑ ↓↑ ↓↑ ↓↑ ↓↑ ↓↑ ↓↑ ↓
↓↑ ↓↑ ↓↑ ↓↑ ↓↑ ↓↑ ↓↑ ↓↑ ↓↑
↓↑ ↓↑ ↓↑ ↓↑ ↓↑ ↓↑ ↓↑ ↓↑ ↑
↓↑ ↓↑ ↓↑ ↓↑ ↓↑ ↓↑ ↓↑ ↑ ↑
↑↓ ↑ ↑ ↑ ↑
↑↓ ↑ ↑ ↑ ↑ ↑↓
↑↓ ↑ ↑ ↑↓
↑ ↑ ↑ ↑ ↑ ↑
9
D.
Câu18: Cấu hình electron lớp sát ngoài cùng và ngoài cùng của ion Fe(III) là (z =26):
A
B.
C.
D.
Câu19: Cho các hình vẽ sau là 1 trong các nguyên tử Na, Mg, Al, K.
a b c d
a, b, c, d tương ứng theo thứ tự sẽ là:
A. Na, Mg, Al, K B. K, Na, Mg, Al
C. Al, Mg, Na, K D. K, Al, Mg, Na
Câu20: Cho các nguyên tử A, B, C, D thuộc nhóm IA có bán kính trung bình như hình vẽ dưới đây:
(1) (2) (3) (4)
Năng lượng ion hóa I1 tăng dần theo thứ tự:
A.(1) < (2) < (3) < (4) 2.(4) < (3) < (2) < (1)
C.(1) < (3) < (2) < (4) 4.(4) < (2) < (3) < (1)
Câu21: Cho các nguyên tử sau cùng chu kỳ và thuộc phân nhóm chính.
(1) (2) (3) (4)
↑↓ ↑ ↑ ↑ ↑
↑↓ ↑ ↑↓
↑ ↑ ↑ ↑↓
↑ ↑ ↑ ↑ ↑
10
Độ âm điện của chúng giảm dần theo thứ tự là :
A.(1) > (2) > (3) > (4) B.(4) > (3) > (2) > (1)
C.(1) > (3) > (2) > D D.(4)> (2) > (1) > (3)
Câu22: Cho các nguyên tử sau cùng thuộc một chu kì trong bảng tuần hoàn:
a b c d
Tính kim loại giảm dần theo thứ tự nào sau đây?
A. a> b > c > d B. d > c > b > a
C. a > c > b > d D. d > b > c > a
Câu23: Cho các nguyên tử sau đây:
(1) (2) (3) (4)
Tính phi kim tăng dần theo thứ tự nào sau đây?
A.(1) < (2) < (3) < (4) B.(4) < (3) < (2) < (1)
C. (4) < (2) < (3) < (1) D.(1) < (3) < (2) < (4)
Câu24: Cho nguyên tử của nguyên tố X có cấu tạo như sau:
Vị trí của nguyên tố trên trong bảng tuần hoàn là:
A. Ô số 7, chu kì 2, nhóm VIIA.
B. Ô số 7, chu kì 2, nhóm VA
C. Ô số 5, chu kì 2, nhóm VA
D. Ô số 5, chu kì 7, nhóm VIIA.
Câu25: Cho ion đơn nguyên tử X có điện tích 2+ có cấu tạo như sau:
Cho biết vị trí của X trong bảng tuần hoàn.
A.Ô số 10, chu kì 2, nhóm VIIIA.
B.Ô số 12, chu kì 3, nhóm VIIIA.
C.Ô số 12, chu kì 3, nhóm IIA.
D.Ô số 10, chu kì 2, nhóm IIA.
Câu26: Cho ion đơn nguyên tử X có điện tích 1-, có cấu tạo như sau:
Cho biết vị trí của X trong bảng tuần hoàn.
A.Ô số 10, chu kì 2, nhóm VIIIA.
11
B.Ô số 10, chu kì 2, nhóm VIIA.
C.Ô số 9, chu kì 2, nhóm VIIA.
D.Ô số 9, chu kì 2, nhóm VIIIA
Câu27: Hình vẽ sau mô tả thí nghiệm tìm ra một hạt cấu tạo nên nguyên tử.
Đó là:
A.Thí nghiệm tìm ra electron. B.Thí nghiệm tìm ra nơtron.
C.Thí nghiệm tìm ra proton. D.Thí nghiệm tìm ra hạt nhân.
Câu28: Đây là Thí nghiệm tìm ra hạt nhân nguyên tử. Hiện tượng nào chứng tỏ điều đó?
A.Chùm α truyền thẳng B. Chùm α bị lệch hướng.
C. Chùm α bị bật ngược trở lại. D.Cả B và C đều đúng.
Câu29: Cho cấu tạo mạng tinh thể NaCl như sau:
Phát biểu nào sau đây là đúng trong tinh thể NaCl:
A.Các ion Na+
và ion Cl-
góp chung cặp electron hình thành liên kết.
B.Các nguyên tử Na và Cl góp chung cặp e hình thành liên kết.
C.Các nguyên tử Na và Cl hút nhau bằng lực hút tĩnh điện.
D.Các ion Na+
và ion Cl-
hút nhau bằng lực hút tĩnh điện.
Câu30: Liên kết hóa học trong phân tử H2 được hình thành nhờ sự xen phủ của các orbitan nào?
A.
B.
+
12
C.
D. Một kết quả khác.
Câu31: Liên kết hóa học trong phân tử HCl được hình thành nhờ sự xen phủ của các orbitan nào?
A.
B.
C.
D. Một kết quả khác.
Câu32: Liên kết hóa học trong phân tử Cl2 được hình thành nhờ sự xen phủ của các orbitan nào?
A.
B.
C.
D. Một kết quả khác.
Câu33: Chọn hình vẽ mô tả đúng sự tạo thành liên kết trong phân tử H2S .
A. B.
C. D.
H
H
S
Câu34: Hình nào dưới đây mô tả sự lai hóa sp?
13
A.
B.
C.
D. Một đáp án khác.
Câu35: Cho hình vẽ mô tả sự tạo thành orbitan lai hóa sp2
.
Sự lai hóa sp2
sau đây xảy ra ở:
A. Ở một nguyên tử do sự tổ hợp của 1orbitan s và 2 orbitan p của nguyên tử đó.
B. Ở hai nguyên tử do sự tổ hợp của 1orbitan s của 1 nguyên tử và 2 orbitan p của nguyên tử còn
lại.
C. Ở hai nguyên tử do sự tổ hợp của 1orbitan p của 1 nguyên tử và orbitan s, orbitan p của nguyên
tử còn lại.
D. Ở 3 nguyên tử do sự tổ hợp của 1orbitan s của 1 nguyên tử và 2 orbitan p của 2 nguyên tử còn lại
Câu36: Cho 3 dạng lai hóa lần lượt như hình vẽ.
14
sp sp2
sp3
Cho biết góc giữa các orbitan lai hóa lần lượt là:
A. 1800
, 1200
, 1090
28’ B. 1200
; 1800
; 1090
28’
C. 1090
28’ ;1200
;1800
D. 1800
; 1090
28’ ;1200
Câu37: Cho hình vẽ mô tả sự tạo thành orbitan lai hóa sp3
.
Lai hóa sp3
là sự tổ hợp của các orbitan hóa trị của một orbitan s với:
A. Một orbitan hóa trị của phân lớp p tạo ra 2 orbitan lai hóa sp3
B. Hai orbitan hóa trị của phân lớp p tạo ra 3 orbitan lai hóa sp3
C. Ba orbitan hóa trị của phân lớp p tạo ra 4 orbitan lai hóa sp3
D. Ba orbitan hóa trị của phân lớp p tạo ra 1 orbitan lai hóa sp3
Câu38: Cho hình vẽ mô tả sự tạo thành orbitan lai hóa sp3
.
Sự lai hóa sp3
sau đây xảy ra ở:
A.Một nguyên tử B.Hai nguyên tử
C.Ba nguyên tử D.Bốn nguyên tử
Câu39: Sự xen phủ nào sau đây tạo thành liên kết σ:
A.
B.
C.
D. cả A, B, C đều đúng.
15
Câu40: Sự xen phủ nào sau đây tạo thành liên kết π.
A.
B.
C.
D.
Câu41: Cho các tinh thể sau:
Kim cương( C ) I2 H2O
Tinh thể nào là tinh thể phân tử:
A.Tinh thể kim cương và Iốt B.Tinh thể kim cương và nước đá.
C.Tinh thể nước đá và Iốt. D.Cả 3 tinh thể đã cho.
Câu42: Cho tinh thể của kim cương như sau:
Phát biểu nào đúng khi nói về tinh thể kim cương:
A.Mỗi nguyên tử C trong tinh thể ở trạng thái lai hóa sp3
.
16
B.Các nguyên tử C liên kết với nhau bằng liên kết ion
C. Mỗi nguyên tử C liên kết với 5 nguyên tử C khác
D. Cả A, B, C đều đúng.
Câu43: Cho hình vẽ mô tả thí nghiệm điều chế clo trong phòng thí nghiêm như sau:
Hóa chất được dung trong bình cầu (1) là:
A.MnO2 B.KMnO4
C.KClO3 D.Cả 3 hóa chất trên đều được.
Câu44: Cho Hình vẽ mô tả sự điều chế Clo trong phòng Thí nghiệm như sau:
Vai trò của dung dịch NaCl là:
A.Hòa tan khí Clo. B.Giữ lại khí hidroClorua.
C.Giữ lại hơi nước D.Cả 3 đáp án trên đều đúng.
Câu45: Cho Hình vẽ mô tả sự điều chế Clo trong phòng Thí nghiệm như sau:
dd dd H2SO4
đặc
Dd HCl đặc
Eclen sạch để
thu khí Clo
1
dd NaCl dd H2SO4 đặc
Dd HCl đặc
Eclen sạch để thu
khí Clo
MnO2
dd NaCl dd H2SO4 đặc
Dd HCl đặc
Eclen sạch để thu
khí Clo
MnO2
dd NaCl dd H2SO4 đặc
Dd HCl đặc
Eclen sạch để thu
khí Clo
MnO2
17
Vai trò của dung dịch H2SO4 đặc là:
A.Giữ lại khí Clo. B.Giữ lại khí HCl
C.Giữ lại hơi nước D.Không có vai trò gì.
Câu46: Cho Hình vẽ mô tả sự điều chế Clo trong phòng Thí nghiệm như sau:
Phát biểu nào sau đây không đúng:
A.Dung dịch H2SO4 đặc có vai trò hút nước, có thể thay H2SO4 bằng CaO.
B.Khí Clo thu được trong bình eclen là khí Clo khô.
C.Có thể thay MnO2 bằng KMnO4 hoặc KClO3
D.Không thể thay dung dịch HCl bằng dung dịch NaCl.
Câu47: Cho Hình vẽ mô tả sự điều chế Clo trong phòng Thí nghiệm như sau:
Khí Clo thu được trong bình eclen là:
A.Khí clo khô B.Khí clo có lẫn H2O
C.Khí clo có lẫn khí HCl D.Cả B và C đều đúng.
Câu48: Khí hidro clorua là chất khí tan rất nhiều trong nước tạo thành dung dịch axit clohdric.
dd NaCl dd H2SO4 đặc
Dd HCl đặc
Eclen sạch để thu
khí Clo
MnO2
dd NaCl dd H2SO4 đặc
Dd HCl đặc
Eclen sạch để thu
khí Clo
MnO2
18
Trong thí nghiệm thử tính tan của khí hidroclorua trong nước, có hiện tượng nước phun mạnh vào bình
chứa khí như hình vẽ mô tả dưới đây. Nguyên nhân gây nên hiện tượng đó là:
A.Do khí HCl tác dụng với nước kéo nước vào bình.
B.Do HCl tan mạnh làm giảm áp suất trong bình.
C.Do trong bình chứa khí HCl ban đầu không có nước.
D.Tất cả các nguyên nhân trên đều đúng
Câu49: Cho hình vẽ mô tả quá trình điều chế dung dịch HCl trong phòng thí nghiệm
Phát biểu nào sau đây là không đúng:
A.NaCl dùng ở trạng thái rắn
B.H2SO4 phải đặc
C.Phản ứng xảy ra ở nhiệt độ phòng.
D.Khí HCl thoát ra hòa tan vào nước cất tạo thành
dung dịch axit Clohidric.
Câu50: Cho hình vẽ mô tả quá trình điều chế dung dịch HCl trong phòng thí nghiệm:
Phải dùng NaCl rắn, H2SO4 đặc và phải đun nóng vì:
A.Khí HCl tạo ra có khả năng tan trong nước rất mạnh.
B.Đun nóng để khí HCl thoát ra khỏi dung dịch
C.Để phản ứng xảy ra dễ dàng hơn
D.Cả 3 đáp án trên.
Câu51: Cho thí nghiệm sau:
Hiện tượng xảy ra trong thí nghiệm bên là:
A.Có khí màu vàng sinh ra, đồng thời có kết tủa
B.Chỉ có khí màu vàng thoát ra
C.Chất rắn MnO2 tan dần
NaCl (r) +
H2SO4(đ)
NaCl (r) +
H2SO4(đ)
MnO2
dd HCl đặc
19
D.Cả B và C
Câu52: Trong phòng thí nghiệm khí oxi có thể được điều chế bằng cách nhiệt phân muối KClO3 có
MnO2 làm xúc tác và có thể được thu bằng cách đẩy nước hay đẩy không khí.Trong các hình vẽ
cho dưới đây, hinh vẽ nào mô tả điều chế oxi đúng cách:
A.1 và 2 B. 2 và 3
C.1 và 3 D. 3 và 4
Câu53: Cho hình vẽ sau mô tả quá trình điều chế ôxi trong phòng thí nghiệm:
Tên dụng cụ và hóa chất theo thứ tự 1, 2, 3, 4 trên hình vẽ đã cho là:
A.1:KClO3 ; 2:ống dẫn khi; 3: đèn cồn; 4: khí Oxi
B.1:KClO3 ; 2:đèn cồn; 3:ống dẫn khí; 4: khí Oxi
C.1:khí Oxi; 2: đèn cồn; 3:ống dẫn khí; 4:KClO3
D.1.KClO3; 2: ống nghiệm; 3:đèn cồn; 4:khí ox
Câu54: Cho hình vẽ biểu diễn thí nghiệm của oxi với Fe
Điền tên đúng cho các kí hiệu 1, 2, 3 đã cho:
A.1:dây sắt; 2:khí oxi; 3:lớp nước
B.1:mẩu than; 2:khí oxi; 3:lớp nước
C.1:khí oxi; 2:dây sắt; 3:lớp nước
KClO3 +
MnO2
1
KClO3
+ MnO2
2
KClO3 +
MnO2
3
KClO3 +
MnO2
4
1 2 3
4
2
1
Mẩu than
3
20
D.1:Lớp nước; 2:khí oxi; 3:dây sắt
Câu55: Cho phản ứng của oxi với Na:
Phát biểu nào sau đây không đúng?
A.Na cháy trong oxi khi nung nóng.
B.Lớp nước để bảo vệ đáy bình thuỷ tinh.
C.Đưa ngay mẩu Na rắn vào bình phản ứng
D.Hơ cho Na cháy ngoài không khí rồi mới đưa nhanh vào bình.
Câu56: Cho phản ứng của Fe với Oxi như hình vẽ sau:
Vai trò của lớp nước ở đáy bình là:
A.Giúp cho phản ứng của Fe với Oxi xảy ra dễ dàng hơn.
B.Hòa tan Oxi để phản ứng với Fe trong nước.
C.Tránh vỡ bình vì phản ứng tỏa nhiệt mạnh
D.Cả 3 vai trò trên.
Câu57: Cho phản ứng giữa lưu huỳnh với Hidro như hình vễ sau, trong đó ống nghiệm 1 để tạo ra
H2, ống nghiệm thứ 2 dùng để nhận biết sản phẩm trong ống.
Hãy cho biết hiện tượng quan sát được trong ống nghiệm 2 là:
A.Có kết tủa đen của PbS
B.Dung dịch chuyển sang màu vàng do S tan vào nước.
C.Có kết tủa trắng của PbS
D.Có cả kết tủa trắng và dung dịch vàng xuất hiện.
Câu58: cho thí nghiệm như hình vẽ:
Phản ứng xảy ra trong ống nghiệm 1 là:
A.Zn + 2HCl → ZnCl2 + H2
B.H2 + S → H2S
C.H2S + Pb(NO3)2 → PbS↓ + 2HNO3
D.2HCl + Pb(NO3)2 → PbCl2↓ + 2HNO3
Câu59: Cho thí nghiệm như hình vẽ sau:
Phản ứng xảy ra trong ống nghiệm nằm ngang là:
A.Zn + 2HCl → ZnCl2 + H2
B.H2 + S → H2S
C.H2S + Pb(NO3)2 → PbS↓ + 2HNO3
Na
Nước
Oxi
O2
sắt
than
Lớp nước
Zn +
HCl
S
dd Pb(NO3)2
2
1
Zn +
HCl
S
dd Pb(NO3)2
2
1
Zn +
HCl
S
dd Pb(NO3)2
2
1
21
D.2HCl + Pb(NO3)2 → PbCl2↓ + 2HNO3
Câu60: Cho thí nghiệm như hình vẽ sau:
Phản ứng xảy ra trong ống nghiệm 2 là:
A.Zn + 2HCl → ZnCl2 + H2
B.H2 + S → H2S
C.H2S + Pb(NO3)2 → PbS↓ + 2HNO3
D.2HCl + Pb(NO3)2 → PbCl2↓ + 2HNO3
Câu61: Cho hình vẽ thu khí như sau:
Những khí nào trong số các khí H2, N2, NH3 ,O2, Cl2, CO2,HCl,
SO2, H2S có thể thu được theo cách trên?
A)Chỉ có khí H2 B)H2, N2, NH3,
C) O2, N2, H2,Cl2, CO2 D)Tất cả các khí trên.
Câu62: Cho hình vẽ thu khí như sau:
Những khí nào trong số các khí H2, N2, NH3 ,O2, Cl2, CO2,HCl,
SO2, H2S có thể thu được theo cách trên?
A)H2, NH3, N2, HCl, CO2 B)H2, N2, NH3, CO2
C) O2, Cl2, H2S, SO2, CO2, HCl D)Tất cả các khí trên
Câu63: Cho hình vẽ về cách thu khí dời nước như sau:
Hình vẽ bên có thể áp dụng để thu được những khí nào trong các khí sau đây?
A)H2, N2, O2, CO2, HCl, H2S B)O2, N2, H2, CO2
C)NH3, HCl, CO2, SO2, Cl2 D)NH3, O2, N2, HCl, CO2
Câu64: Cho TN về tính tan của khi HCl như hình vẽ,Trong bình ban đầu chứa khí HCl, trong nước
có nhỏ thêm vài giọt quỳ tím.
Hiện tượng xảy ra trong bình khi cắm ống thủy tinh vào nước:
A.Nước phun vào bình và chuyển sang màu đỏ
B.Nước phun vào bình và chuyển sang màu xanh
C.Nước phun vào bình và vẫn có màu tím
D.Nước phun vào bình và chuyển thành không màu.
Zn +
HCl
S
dd Pb(NO3)2
2
1
22
Câu65: Cho TN như hình vẽ, bên trong bình có chứa khí NH3, trong chậu thủy tinh chứa nước có nhỏ
vài giọt phenolphthalein.
Hiện tượng xảy ra trong thí nghiệm là:
A.Nước phun vào bình và chuyển thành màu xanh
B.Nước phun vào bình và chuyển thành màu hồng
C.Nước phun vào bình và không có màu
D.nước phun vào bình và chuyển thành màu tím
Câu66: Cho các phản ứng sau:
Chất phản ứng Sản phẩm Chất phản ứng Sản phẩm
Giản đồ (a) Giản đồ (b)
Qua giản đồ trên cho thấy:
A. Phản ứng theo giản đồ (a) và theo giản đồ (b) đều là các phản ứng toả nhiệt
B. Phản ứng theo giản đồ (a) và theo giản đồ (b) đều là các phản ứng thu nhiệt
C. Phản ứng theo giản đồ (a) là phản ứng toả nhiệt; theo giản đồ (b) là phản ứng thu nhiệt
D. Phản ứng theo giản đồ (a) là phản ứng thu nhiệt; theo giản đồ (b) là phản ứng toả nhiệt
Hãy chọn đáp án đúng.
Câu67: Cho các giản đồ năng lượng sau:
Chất phản ứng Sản phẩm Chất phản ứng Sản phẩm
Giản đồ (a) Giản đồ (b)
Kết luận nào sau đây về giá trị của các nhiệt phản ứng là đúng?
A.  H1 < 0;  H2 > 0
B.  H1 < 0;  H2 < 0
C.  H1 > 0;  H2 > 0
D.  H1 > 0;  H2 < 0
Năng lượng
Năng lượng
Năng lượng
Năng lượng
23
Câu68: Cho giản đồ năng lượng sau:
Chất phản ứng Sản phẩm Chất phản ứng Sản phẩm
Giản đồ (a) Giản đồ (b)
Và cho phương trình nhiệt hoá học:
2Na (r) + Cl2 (k)  2NaCl (r) .  H = -822,2 kJ
Theo giản đồ trên, năng lượng của phản ứng (1)
A. có thể được thể hiện theo giản đồ (a)
B. có thể được thể hiện theo giản đồ (b)
C. có thể được thể hiện theo giản đồ (a) hoặc theo giản đồ (b)
D. không thể thể hiện theo giản đồ (a) hoặc giản đồ (b)
Hãy chọn đáp án đúng.
Câu69: Cho giản đồ năng lượng sau:
Chất phản ứng Sản phẩm
Phát biểu nào sau đây là sai?
A.Khi tạo nên 2 mol NaCl từ kim loại Na và khí Cl2, phản ứng thoát ra 822,2 kJ.
B.Khi tạo nên 1 mol NaCl từ kim loại Na và khí Cl2, phản ứng thoát ra 411,1 kJ.
C.Khi tạo nên 1 mol NaCl từ kim loại Na và khí Cl2, phản ứng lấy thêm 411,1 kJ.
D.Đây là phản ứng toả nhiệt.
Câu70: Cho giản đồ năng lượng sau:
Chất phản ứng Sản phẩm
Người ta cho 46g kim loại Na tác dụng với 44,8 l khí Cl2 (đktc) thì thu được năng lượng là:
Năng lượng
Năng lượng
Năng lượng
2Na + Cl2
2 NaCl
∆H = -822.2Kj
Năng lượng
2Na + Cl2
2 NaCl
∆H = -822.2Kj
24
A.  H = -822,2 kJ B.  H = -1644,4 kJ
C.  H = -411,1 kJ D.  H = 411,1 kJ
Câu71: Cho hình vẽ sau:
Hiện tượng xảy ra trong bình eclen chứa Br2:
A.Có kết tủa xuất hiện
B.Dung dịch Br2 bị mất màu
C.Vừa có kết tủa vừa mất màu dung dịch Br2
D.Không có phản ứng xảy ra
Câu72: Cho hình vẽ sau:
Cho biết phản ứng nào xảy ra trong bình cầu:
A.SO2 + Br2 + 2H2O → 2HBr + H2SO4
B.Na2SO3 + H2SO4 → Na2SO4 + SO2 + H2O
C. 2SO2 + O2 → 2SO3
D.Na2SO3 + Br2 + H2O → Na2SO4 + 2HBr
Câu73: Cho hình vẽ sau:
Cho biết phản ứng xảy ra trong eclen?
A.SO2 + Br2 + 2H2O → 2HBr + H2SO4
B.Na2SO3 + H2SO4 → Na2SO4 + SO2 + H2O
C. 2SO2 + O2 → 2SO3
D.Na2SO3 + Br2 + H2O → Na2SO4 + 2HBr
Câu74: Cho hình vẽ của bộ dụng cụ chưng cất thường.
Cho biết ý nghĩa các chữ cái trong hình vẽ bên.
A.a:Nhiệt kế; b:đèn cồn; c:bình cầu có nhánh; d:sinh hàn;
e: bình hứng(eclen).
B.a: đèn cồn; b: bình cầu có nhánh; c: Nhiệt kế; d: sinh hàn
e: bình hứng(eclen).
C.a:Đèn cồn; b:nhiệt kế; c:sinh hàn; d:bình hứng(eclen);
e:Bình cầu có nhánh.
dd H2SO4 đặc
Na2SO3
dd Br2
dd H2SO4 đặc
Na2SO3
dd Br2
dd H2SO4 đặc
Na2SO3
dd Br2
a
b
c
d
e
25
D.a:Nhiệt kế; b:bình cầu có nhánh; c:đèn cồn; d:sinh hàn; e:bình hứng.
Câu75: Cho hình vẽ thiết bị chưng cất thường.
Vai trò của nhiệt kế trong khi chưng cất.
A.Đo nhiệt độ của ngọn lửa
B.Đo nhiệt độ của nước sôi
C.Đo nhiệt độ sôi của chất đang chưng cất
D.Đo nhiệt độ sôi của hỗn hợp chất trong bình cầu.
Câu76: Cho hình vẽ mô tả quá trình chiết 2 chất lỏng không
trộn lẫn vào nhau.Phát biểu nào sau đây là không đúng?
A.Chất lỏng nặng hơn sẽ được chiết trước
B.Chất lỏng nhẹ hơn sẽ nổi lên trên trên phễu chiết
C.Chất lỏng nặng hơn sẽ ở phía dưới đáy phễu chiết
D.Chất lỏng nhẹ hơn sẽ được chiết trước.
Câu77: Cho hình vẽ thí nghiệm dùng để phân tích hợp chất hữu cơ.
Hãy cho biết thí nghiệm bên dùng để xác định nguyên tố nào
trong hợp chất hữu cơ.
A.Xác định C và H B.Xác định H và Cl
C.Xác định C và N D.Xác định C và S
Câu78: Cho hình vẽ mô tả qua trình xác định C và H trong
hợp chất hữu cơ.
Hãy cho biết sự vai trò của CuSO4 (khan) và biến đổi
của nó trong thí nghiệm.
A.Xác định C và màu CuSO4 từ màu trắng sang màu xanh.
B.Xác định H và màu CuSO4 từ màu trắng sang màu xanh
C. Xác định C và màu CuSO4 từ màu xanh sang màu trắng.
D.Xác định H và màu CuSO4 từ màu xanh sang màu trắng
Đèn
cồn
Bình cầu
có nhánh
Nhiệt kế
Sinh hàn
Bình hứng
Phễu chiết
Bông và CuSO4(khan)
Hợp chất hữu cơ
dd
Ca(OH)2
Bông và CuSO4(khan)
Hợp chất hữu cơ
dd
Ca(OH)2
26
Câu79: Cho hình vẽ mô tả qua trình xác định C và H trong
hợp chất hữu cơ.Hãy cho biết hiện tượng xảy ra trong ống nghiệm
chứa Ca(OH)2.
A.Có kết tủa trắng xuất hiện
B.Có kết tủa đen xuất hiện
C.Dung dịch chuyển sang màu xanh
D.Dung dịch chuyển sang màu vàng.
Câu80: Cho một lá sắt nhỏ tác dụng với dung dịch HCl, thấy có khí H2 thoát ra. Thể tích khí H2 thu
được tương ứng với thời gian đo được như sau:
đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc thể tích H2 vào thời
gian
3
10
50
78
85 89 90 90
0
20
40
60
80
100
0 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10
thời gian(phút)
thểtíchH2(ml)
1. Thể tích khí H2 thoát ra mạnh nhất ở khoảng thời gian nào?
A. Từ phút thứ 2 đến phút thứ 3 B. Từ phút thứ 7 đến phút thứ 8
C. Từ phút thứ 1 đến phút thứ 2 D. Cả 3 đáp án đều sai
2. Phản ứng hóa học kết thúc sau thời gian bao lâu?
A. 7 phút B. 8 phút
C. 3 phút D. không xác định được
Câu81: Nung nóng đều dần một chất rắn A trong thời gian. Nhiệt độ gây ra sự biến đổi các trạng thái
của chât rắn được biểu diễn bằng đồ thị sau:
Bông và CuSO4(khan)
Hợp chất hữu cơ
dd
Ca(OH)2
27
Đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc của nhiệt độ vào thời
gian
15
30 30
60 60
0
10
20
30
40
50
60
70
0 2 4 6 8 10
thời gian(phút)
nhiệtđộ(0C)
1. Ở nhiệt độ nào chất A nóng chảy,A sôi?
A. 150
C, 300
C B. 300
C, 600
C
C. 600
C, 300
C D. 150
C, 600
C
2. Ở nhiệt độ cao nhất là bao nhiêu chất A có thể tồn tại ở trạng thái lỏng.
A. 150
C B. 600
C
C. 300
C D. 290
C
3. Ở nhiệt độ 600
C, chất A tồn tại ở trạng thái nào?
A. lỏng B. khí
C. vừa lỏng vừa khí D. vừa rắn vừa lỏng
Câu82: Độ tan của một muối khan có công thức là MCl2 được xác định bằng thực nghiệm và biểu thị
bằng sơ đồ sau:
Đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc của độ tan muối vào
nhiệt độ
30
35.5
40.7
46.4
52.4
58.8
0
10
20
30
40
50
60
70
0 20 40 60 80 100 120
nhiệt độ(0 C)
độtancủamuối
1. Tính khối lượng MCl2 tách ra khỏi dung dịch khi cho dung dịch bão hòa chứa 40g nước ở 1000
C
28
được làm lạnh tới 600
C.
A. 4,96g B. 12,4g
C. 18,56g D. không xác định được
2. Ở nhiệt độ 400
C, trong 100g dung dịch bão hòa muối MCl2 thì chứa bao nhiêu g H2O?
A. 59,3g B. 71,073g
C. 100g D. 9,04g
3. Cho dd MCl2 kết tinh thu được muối ngậm nước có công thức là MCl2.H2O. Tính khối lượng
của muối ngậm nước thu được có chứa 8,32g muối khan MCl2. Biết nguyên tử khối của M là 137 đvC.
A. 44,32g B. 14,82g
C. 49,67 D. 9,76g
Câu83: Khi đưa mẩu Natri nóng đỏ vào đựng khí Cl2. Người ta thu được khối lượng muối ăn theo
thời gian như sau:
Đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc khối lượng muối ăn
vào thời gian
5
10
13
29.25
58.5 58.5
0
10
20
30
40
50
60
70
0 1 2 3 4 5 6 7
thời gian(phút)
khốilượngmuốiăn(g)
1. Thể tích khí Cl2 tối đa (đktc) phản ứng với Natri là bao nhiêu?
A. 5,6lít B.33,6lít
C. 22,4lít D. 11,2lít
2. Hòa tan muối ăn thu được và cho tác dụng với dung dịch AgNO3 dư thu được 71,75g kết tủa
trắng. muối ăn đã lấy ở phút thứ bao nhiêu?
A. 3 phút B. 5 phút
C. 4 phút D. 6 phút
Câu84: Xét phản ứng sau xảy ra trong dug dịch CCl4 ở 450
C
2N2O5  2N2O4 + O2
Ta có đồ thị sau:
29
Đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc nồng độ N2O5 vào
thời gian
2.33
2.08
1.91
1.67
0
0.5
1
1.5
2
2.5
0 100 200 300 400 500 600
Thời gian(s)
NồngđộN2O5(M)
1. Tốc độ trung bình của phản ứng tính theo O2 ( v1) và tính theo N2O5 (v2) có mối quan hệ như sau:
A. v1 > v2 B.v1 < v2
C.v1 = v2 D. tuỳ theo lượng phản ứng
2. Tốc độ trung bình của phản ứng trong khoảng 184 giây đầu tiên là:
A. 1,36.10-3
B. 1,26.10-3
C. 9,1.10-4
D. 1,26.10-4
3. Tốc độ trung bình của phản ứng trong khoảng thời gian từ giây thứ 319 đến giây thứ 526 là:
A. 1,36.10-3
B. 1,16.10-3
C. 9,1.10-4
D. 1,26.10-3
Câu85: Xét phản ứng thuận nghịch sau:
H2 (k) + I2 (k)  2HI (k)
Đồ thị biểu diễn sự biến thiên tốc độ phản ứng thuận và phản ứng nghịch theo thời gian:
Đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc vận tốc vào thời gian
0
5
10
15
20
25
0 5 10 15 20
thời gian (s)
vậntốc
vận tốc phản ứng
nghịch
vận tốc phản ứng
thuận
Tại thời điểm nào phản ứng đạt trạng thái cân bằng:
A. 0 giây B. 5 giây C. 10 giây D 15 giây
30
PHẦN KẾT LUẬN
1. Những việc đã hoàn thành của đề tài
Đề tài đã thực hiện được những nhiệm vụ sau:
- Tổng quan cơ sở lí luận của đề tài nghiên cứu: Khái niện về bài tập hóa học, phân loại và ý nghĩa của
bài tập hóa học.
- Tuyển chọn và xây dựng được 85 bài tập trắc nghiệm bằng đồ thị và hình vẽ trong hóa học.
2. Các kết luận
- Dạy học khổng phải chỉ để truyền tải kiến thức cho học sinh mà phải truyền tải được cho học sinh cách
chiếm lĩnh kiến thức, các thao tác phân tích và tư duy. Dạy là dạy cách học, chính vì vậy mà đồ thị và
hình vẽ là kiến thức-công cụ để rèn luyện tư duy cho học sinh không thể thiếu của một giáo viên.
3. Hướng phát triển của đề tài
Do thời gian có hạn, tôi chỉ tuyển chọn và xây dựng được 85 bài tập trong phạm vi lớp 10. Nếu có điều kiện
tôi sẽ nghiên cứu tiếp toàn bộ chương trình hóa học phổ thông để tạo thành một hệ thống đa dạng các loại bài,
kiểu bài nhờ các phần mềm hỗ trợ.
4. Một số đề xuất
-Tiếp tục xây dựng các bài tập sử dụng đồ thị và hình vẽ thành một hệ thống đa dạng các loại bài, kiểu
bài nhờ các phần mềm hỗ trợ.
-Trong giảng dạy cần tăng cường sử dụng các phương tiện trực quan và thí nghiệm hóa học để học sinh
quen dần với kiểu bài trắc nghiệm này.
-Ứng dụng trong giảng dạy. kiểm tra đánh giá học sinh, nhất là trong các bài cuối chương, cuối kì, các
bài thực hành…
-Mở rộng phạm vi áp dụng trong nhà trường phổ thông.
ĐÁP ÁN
1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20
C D A C D D C C B A A A D A B B A D B A
21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 31 32 33 34 35 36 37 38 39 40
B A A B C C A D D A B C A A A A C A C C
41 42 43 44 45 46 47 48 49 50 51 52 53 54 55 56 57 58 59 60
C A A B C A A B C D D D B A C C A A B C
61 62 63 64 65 66 67 68 69 70 71 72 73 74 75 76 77 78 79
B C B A A C A A A A B B A B D D A B A
80 81 82 83 84 85
1.D 2.B 1B 2.B 3.C 1.A 2.B 3.D 1.D 2.C 1.B 2.A 3.B C
31
Tài liệu tham khảo
1. Đặng Thị Oanh, Phạm Văn Hoan, Trần Trung Ninh – Bài tập trắc nghiệm hóa học 10 – NXBGD
2006
2. Nguyễn Xuân Trường – sử dụng bài tập trong dạy hóa học ở trường phổ thông – NXB đại học sư
phạm – 2006
3. Nguyễn Cương, Nguyễn Xuân Trường, Nguyễn Thị Sửu, Đặng Thị Oanh, Hoàng Văn Côi, Trần
Trung Ninh – Thí Nghiệm thực hành phương pháp dạy học hóa học – NXB Đại học sư phạm – 2005
4. SGK lớp 10, 11 ban cơ bản và nâng cao – NXBGD

More Related Content

What's hot

Bai thi dhth cacbon hoa 9 thcs dai dinh
Bai thi dhth cacbon hoa 9 thcs dai dinhBai thi dhth cacbon hoa 9 thcs dai dinh
Bai thi dhth cacbon hoa 9 thcs dai dinh
Chinh Bui
 
Chuong 3 cacbon_silic
Chuong 3 cacbon_silicChuong 3 cacbon_silic
Chuong 3 cacbon_silic
XinhL
 
Kehoachbaiday oxi-ozon(tiet1)
Kehoachbaiday oxi-ozon(tiet1)Kehoachbaiday oxi-ozon(tiet1)
Kehoachbaiday oxi-ozon(tiet1)
NguynKhnh140
 
kinh nghiệm ôn học - luyện đề thi mon hoa
kinh nghiệm ôn  học - luyện đề thi mon hoakinh nghiệm ôn  học - luyện đề thi mon hoa
kinh nghiệm ôn học - luyện đề thi mon hoaHà Hải
 
Cac chuyen de luyen thi dai hoc 2011hay
Cac chuyen de luyen thi dai hoc 2011hayCac chuyen de luyen thi dai hoc 2011hay
Cac chuyen de luyen thi dai hoc 2011hayTú Ngô Minh
 
77. ho thpt l gia vn - thpt lng c bng hong ho
77. ho thpt   l gia vn - thpt lng c bng hong ho77. ho thpt   l gia vn - thpt lng c bng hong ho
77. ho thpt l gia vn - thpt lng c bng hong hohanhtvq
 
địA chỉ tích hợp
địA chỉ tích hợpđịA chỉ tích hợp
địA chỉ tích hợpHiền Trần
 
Dạy học theo chuyên đề: Chương Polime THPT lớp 12
Dạy học theo chuyên đề: Chương Polime THPT lớp 12Dạy học theo chuyên đề: Chương Polime THPT lớp 12
Dạy học theo chuyên đề: Chương Polime THPT lớp 12
Đan Bình
 
Bài nito lớp 11
Bài nito lớp 11Bài nito lớp 11
Bài nito lớp 11
NGOC6
 
Nh3
Nh3Nh3
Nh3
NGOC6
 
47.hóa học thắm- thpt.bh1
47.hóa học  thắm- thpt.bh147.hóa học  thắm- thpt.bh1
47.hóa học thắm- thpt.bh1hanhtvq
 
Lý thuyết hóa 10
Lý thuyết hóa 10Lý thuyết hóa 10
Lý thuyết hóa 10
phamchidac
 
Ke hoach bai day
Ke hoach bai dayKe hoach bai day
Ke hoach bai day
Phong Nguyen
 
KHBD
KHBDKHBD
KHBD
BaDu1234
 
Bai 1. bai_tap_pp_co_ban_de_giai_hoa_huu_co_v1_merged
Bai 1. bai_tap_pp_co_ban_de_giai_hoa_huu_co_v1_mergedBai 1. bai_tap_pp_co_ban_de_giai_hoa_huu_co_v1_merged
Bai 1. bai_tap_pp_co_ban_de_giai_hoa_huu_co_v1_mergedQuang Trần
 
T23,24 lien ket cong hoa tri
T23,24 lien ket cong hoa triT23,24 lien ket cong hoa tri
T23,24 lien ket cong hoa tri
Thùy Dung Vũ
 
Khbd
KhbdKhbd
Khbd
KhbdKhbd
Khbd
DatLe122
 
KHBD
KHBDKHBD
KHBD
BaDu1234
 

What's hot (20)

Bai thi dhth cacbon hoa 9 thcs dai dinh
Bai thi dhth cacbon hoa 9 thcs dai dinhBai thi dhth cacbon hoa 9 thcs dai dinh
Bai thi dhth cacbon hoa 9 thcs dai dinh
 
Chuong 3 cacbon_silic
Chuong 3 cacbon_silicChuong 3 cacbon_silic
Chuong 3 cacbon_silic
 
Kehoachbaiday oxi-ozon(tiet1)
Kehoachbaiday oxi-ozon(tiet1)Kehoachbaiday oxi-ozon(tiet1)
Kehoachbaiday oxi-ozon(tiet1)
 
kinh nghiệm ôn học - luyện đề thi mon hoa
kinh nghiệm ôn  học - luyện đề thi mon hoakinh nghiệm ôn  học - luyện đề thi mon hoa
kinh nghiệm ôn học - luyện đề thi mon hoa
 
Cac chuyen de luyen thi dai hoc 2011hay
Cac chuyen de luyen thi dai hoc 2011hayCac chuyen de luyen thi dai hoc 2011hay
Cac chuyen de luyen thi dai hoc 2011hay
 
77. ho thpt l gia vn - thpt lng c bng hong ho
77. ho thpt   l gia vn - thpt lng c bng hong ho77. ho thpt   l gia vn - thpt lng c bng hong ho
77. ho thpt l gia vn - thpt lng c bng hong ho
 
địA chỉ tích hợp
địA chỉ tích hợpđịA chỉ tích hợp
địA chỉ tích hợp
 
Giao an 112011
Giao an 112011Giao an 112011
Giao an 112011
 
Dạy học theo chuyên đề: Chương Polime THPT lớp 12
Dạy học theo chuyên đề: Chương Polime THPT lớp 12Dạy học theo chuyên đề: Chương Polime THPT lớp 12
Dạy học theo chuyên đề: Chương Polime THPT lớp 12
 
Bài nito lớp 11
Bài nito lớp 11Bài nito lớp 11
Bài nito lớp 11
 
Nh3
Nh3Nh3
Nh3
 
47.hóa học thắm- thpt.bh1
47.hóa học  thắm- thpt.bh147.hóa học  thắm- thpt.bh1
47.hóa học thắm- thpt.bh1
 
Lý thuyết hóa 10
Lý thuyết hóa 10Lý thuyết hóa 10
Lý thuyết hóa 10
 
Ke hoach bai day
Ke hoach bai dayKe hoach bai day
Ke hoach bai day
 
KHBD
KHBDKHBD
KHBD
 
Bai 1. bai_tap_pp_co_ban_de_giai_hoa_huu_co_v1_merged
Bai 1. bai_tap_pp_co_ban_de_giai_hoa_huu_co_v1_mergedBai 1. bai_tap_pp_co_ban_de_giai_hoa_huu_co_v1_merged
Bai 1. bai_tap_pp_co_ban_de_giai_hoa_huu_co_v1_merged
 
T23,24 lien ket cong hoa tri
T23,24 lien ket cong hoa triT23,24 lien ket cong hoa tri
T23,24 lien ket cong hoa tri
 
Khbd
KhbdKhbd
Khbd
 
Khbd
KhbdKhbd
Khbd
 
KHBD
KHBDKHBD
KHBD
 

Viewers also liked

15 câu hỏi ứng dụng – thí nghiệm
15 câu hỏi ứng dụng – thí nghiệm15 câu hỏi ứng dụng – thí nghiệm
15 câu hỏi ứng dụng – thí nghiệm
onthi360
 
Phương pháp đồ thị trong giải trắc nghiệm Hóa học
Phương pháp đồ thị trong giải trắc nghiệm Hóa họcPhương pháp đồ thị trong giải trắc nghiệm Hóa học
Phương pháp đồ thị trong giải trắc nghiệm Hóa học
schoolantoreecom
 
46 cau hoi thuc tien hoa hoc dua vao bai day
46 cau hoi thuc tien hoa hoc dua vao bai day46 cau hoi thuc tien hoa hoc dua vao bai day
46 cau hoi thuc tien hoa hoc dua vao bai day
Ngọn Lửa Xanh
 
Ap dung phuong phap do thi giai toan hoa hoc
Ap dung phuong phap do thi giai toan hoa hocAp dung phuong phap do thi giai toan hoa hoc
Ap dung phuong phap do thi giai toan hoa hocLien Huong
 
Bai tap hinh ve trong hoa hocphan 2
Bai tap hinh ve trong hoa hocphan 2Bai tap hinh ve trong hoa hocphan 2
Bai tap hinh ve trong hoa hocphan 2
hai1974
 
Giải thích một số hiện tượng hóa học thường gặp trong cuộc sống
Giải thích một số hiện tượng hóa học thường gặp trong cuộc sốngGiải thích một số hiện tượng hóa học thường gặp trong cuộc sống
Giải thích một số hiện tượng hóa học thường gặp trong cuộc sống
Kha Tran Van
 
Thuc hanh hoa vo co 1
Thuc hanh hoa vo co 1 Thuc hanh hoa vo co 1
Thuc hanh hoa vo co 1 Thanh Vu
 
Hoa hoc voi doi song
Hoa hoc voi doi songHoa hoc voi doi song
Hoa hoc voi doi song
Bích Huệ
 
Một số biện pháp nâng cao hiệu quả dạy học hóa học chương oxi lưu huỳnh lớp...
Một số biện pháp nâng cao hiệu quả dạy học hóa học chương oxi   lưu huỳnh lớp...Một số biện pháp nâng cao hiệu quả dạy học hóa học chương oxi   lưu huỳnh lớp...
Một số biện pháp nâng cao hiệu quả dạy học hóa học chương oxi lưu huỳnh lớp...
https://www.facebook.com/garmentspace
 
Sáng kiến kinh nghiệm giảng dạy môn Hóa học trong trường THCS
Sáng kiến kinh nghiệm giảng dạy môn Hóa học trong trường THCSSáng kiến kinh nghiệm giảng dạy môn Hóa học trong trường THCS
Sáng kiến kinh nghiệm giảng dạy môn Hóa học trong trường THCS
Học Tập Long An
 
Hướng dẫn thí nghiệm hóa phân tích (Tài liệu miễn phí cho sinh viên Đại học B...
Hướng dẫn thí nghiệm hóa phân tích (Tài liệu miễn phí cho sinh viên Đại học B...Hướng dẫn thí nghiệm hóa phân tích (Tài liệu miễn phí cho sinh viên Đại học B...
Hướng dẫn thí nghiệm hóa phân tích (Tài liệu miễn phí cho sinh viên Đại học B...
Nguyễn Hữu Học Inc
 
Bao cao tn vo co
Bao cao tn vo co Bao cao tn vo co
Bao cao tn vo co Thanh Vu
 
Sáng kiến kinh nghiệm: Phát triển tư duy cho học sinh qua hệ thống câu hỏi và...
Sáng kiến kinh nghiệm: Phát triển tư duy cho học sinh qua hệ thống câu hỏi và...Sáng kiến kinh nghiệm: Phát triển tư duy cho học sinh qua hệ thống câu hỏi và...
Sáng kiến kinh nghiệm: Phát triển tư duy cho học sinh qua hệ thống câu hỏi và...
Học Tập Long An
 
Bài tập kim loại kiềm 1
Bài tập kim loại kiềm 1Bài tập kim loại kiềm 1
Bài tập kim loại kiềm 1
Thai Nguyen Hoang
 
[Bt ôn luyện] 80 bài tập về nhôm và các hợp chất của nhôm (có đáp án)
[Bt ôn luyện]   80 bài tập về nhôm và các hợp chất của nhôm (có đáp án)[Bt ôn luyện]   80 bài tập về nhôm và các hợp chất của nhôm (có đáp án)
[Bt ôn luyện] 80 bài tập về nhôm và các hợp chất của nhôm (có đáp án)
Huy Nguyễn Đình
 
Phuong phap giai nhanh bt nhom va hop chat cua nhom
Phuong phap giai nhanh bt nhom va hop chat cua nhomPhuong phap giai nhanh bt nhom va hop chat cua nhom
Phuong phap giai nhanh bt nhom va hop chat cua nhomNguyễn Tân
 
Giải rất chi tiết đề Hóa khối A 2013
Giải rất chi tiết đề Hóa khối A 2013Giải rất chi tiết đề Hóa khối A 2013
Giải rất chi tiết đề Hóa khối A 2013
hvty2010
 
Quy tac ptn
Quy tac ptnQuy tac ptn
Quy tac ptnThanh Vu
 
De thi-thu-thpt-quoc-gia-2015-mon-hoa-truong-thpt-tung-thien
De thi-thu-thpt-quoc-gia-2015-mon-hoa-truong-thpt-tung-thienDe thi-thu-thpt-quoc-gia-2015-mon-hoa-truong-thpt-tung-thien
De thi-thu-thpt-quoc-gia-2015-mon-hoa-truong-thpt-tung-thien
onthitot .com
 

Viewers also liked (20)

15 câu hỏi ứng dụng – thí nghiệm
15 câu hỏi ứng dụng – thí nghiệm15 câu hỏi ứng dụng – thí nghiệm
15 câu hỏi ứng dụng – thí nghiệm
 
Phương pháp đồ thị trong giải trắc nghiệm Hóa học
Phương pháp đồ thị trong giải trắc nghiệm Hóa họcPhương pháp đồ thị trong giải trắc nghiệm Hóa học
Phương pháp đồ thị trong giải trắc nghiệm Hóa học
 
46 cau hoi thuc tien hoa hoc dua vao bai day
46 cau hoi thuc tien hoa hoc dua vao bai day46 cau hoi thuc tien hoa hoc dua vao bai day
46 cau hoi thuc tien hoa hoc dua vao bai day
 
Bai tap hinh ve
Bai tap hinh veBai tap hinh ve
Bai tap hinh ve
 
Ap dung phuong phap do thi giai toan hoa hoc
Ap dung phuong phap do thi giai toan hoa hocAp dung phuong phap do thi giai toan hoa hoc
Ap dung phuong phap do thi giai toan hoa hoc
 
Bai tap hinh ve trong hoa hocphan 2
Bai tap hinh ve trong hoa hocphan 2Bai tap hinh ve trong hoa hocphan 2
Bai tap hinh ve trong hoa hocphan 2
 
Giải thích một số hiện tượng hóa học thường gặp trong cuộc sống
Giải thích một số hiện tượng hóa học thường gặp trong cuộc sốngGiải thích một số hiện tượng hóa học thường gặp trong cuộc sống
Giải thích một số hiện tượng hóa học thường gặp trong cuộc sống
 
Thuc hanh hoa vo co 1
Thuc hanh hoa vo co 1 Thuc hanh hoa vo co 1
Thuc hanh hoa vo co 1
 
Hoa hoc voi doi song
Hoa hoc voi doi songHoa hoc voi doi song
Hoa hoc voi doi song
 
Một số biện pháp nâng cao hiệu quả dạy học hóa học chương oxi lưu huỳnh lớp...
Một số biện pháp nâng cao hiệu quả dạy học hóa học chương oxi   lưu huỳnh lớp...Một số biện pháp nâng cao hiệu quả dạy học hóa học chương oxi   lưu huỳnh lớp...
Một số biện pháp nâng cao hiệu quả dạy học hóa học chương oxi lưu huỳnh lớp...
 
Sáng kiến kinh nghiệm giảng dạy môn Hóa học trong trường THCS
Sáng kiến kinh nghiệm giảng dạy môn Hóa học trong trường THCSSáng kiến kinh nghiệm giảng dạy môn Hóa học trong trường THCS
Sáng kiến kinh nghiệm giảng dạy môn Hóa học trong trường THCS
 
Hướng dẫn thí nghiệm hóa phân tích (Tài liệu miễn phí cho sinh viên Đại học B...
Hướng dẫn thí nghiệm hóa phân tích (Tài liệu miễn phí cho sinh viên Đại học B...Hướng dẫn thí nghiệm hóa phân tích (Tài liệu miễn phí cho sinh viên Đại học B...
Hướng dẫn thí nghiệm hóa phân tích (Tài liệu miễn phí cho sinh viên Đại học B...
 
Bao cao tn vo co
Bao cao tn vo co Bao cao tn vo co
Bao cao tn vo co
 
Sáng kiến kinh nghiệm: Phát triển tư duy cho học sinh qua hệ thống câu hỏi và...
Sáng kiến kinh nghiệm: Phát triển tư duy cho học sinh qua hệ thống câu hỏi và...Sáng kiến kinh nghiệm: Phát triển tư duy cho học sinh qua hệ thống câu hỏi và...
Sáng kiến kinh nghiệm: Phát triển tư duy cho học sinh qua hệ thống câu hỏi và...
 
Bài tập kim loại kiềm 1
Bài tập kim loại kiềm 1Bài tập kim loại kiềm 1
Bài tập kim loại kiềm 1
 
[Bt ôn luyện] 80 bài tập về nhôm và các hợp chất của nhôm (có đáp án)
[Bt ôn luyện]   80 bài tập về nhôm và các hợp chất của nhôm (có đáp án)[Bt ôn luyện]   80 bài tập về nhôm và các hợp chất của nhôm (có đáp án)
[Bt ôn luyện] 80 bài tập về nhôm và các hợp chất của nhôm (có đáp án)
 
Phuong phap giai nhanh bt nhom va hop chat cua nhom
Phuong phap giai nhanh bt nhom va hop chat cua nhomPhuong phap giai nhanh bt nhom va hop chat cua nhom
Phuong phap giai nhanh bt nhom va hop chat cua nhom
 
Giải rất chi tiết đề Hóa khối A 2013
Giải rất chi tiết đề Hóa khối A 2013Giải rất chi tiết đề Hóa khối A 2013
Giải rất chi tiết đề Hóa khối A 2013
 
Quy tac ptn
Quy tac ptnQuy tac ptn
Quy tac ptn
 
De thi-thu-thpt-quoc-gia-2015-mon-hoa-truong-thpt-tung-thien
De thi-thu-thpt-quoc-gia-2015-mon-hoa-truong-thpt-tung-thienDe thi-thu-thpt-quoc-gia-2015-mon-hoa-truong-thpt-tung-thien
De thi-thu-thpt-quoc-gia-2015-mon-hoa-truong-thpt-tung-thien
 

Similar to Trac nghiem bang hinh ve va do thi

Tuyển tập câu hỏi cốt lõi chinh phục kì thi thpt quốc gia môn hóa (3cđ)
Tuyển tập câu hỏi cốt lõi chinh phục kì thi thpt quốc gia môn hóa (3cđ)Tuyển tập câu hỏi cốt lõi chinh phục kì thi thpt quốc gia môn hóa (3cđ)
Tuyển tập câu hỏi cốt lõi chinh phục kì thi thpt quốc gia môn hóa (3cđ)
Lengendary Star
 
Cđ thuật toán tương tự trong bồi dưỡng hsg toán 8
Cđ thuật toán tương tự trong bồi dưỡng hsg toán 8Cđ thuật toán tương tự trong bồi dưỡng hsg toán 8
Cđ thuật toán tương tự trong bồi dưỡng hsg toán 8
Cảnh
 
Sử dụng rubric trong kiểm tra đánh giá chất lượng học tập môn hóa học lớp 11 ...
Sử dụng rubric trong kiểm tra đánh giá chất lượng học tập môn hóa học lớp 11 ...Sử dụng rubric trong kiểm tra đánh giá chất lượng học tập môn hóa học lớp 11 ...
Sử dụng rubric trong kiểm tra đánh giá chất lượng học tập môn hóa học lớp 11 ...
https://www.facebook.com/garmentspace
 
Bai tap-toan-a2-hv-buu-chinh-vien-thong.diendandaihoc.vn 18
Bai tap-toan-a2-hv-buu-chinh-vien-thong.diendandaihoc.vn 18Bai tap-toan-a2-hv-buu-chinh-vien-thong.diendandaihoc.vn 18
Bai tap-toan-a2-hv-buu-chinh-vien-thong.diendandaihoc.vn 18Vcoi Vit
 
Sáng kiến kinh nghiệm Vật lý: Phương pháp giải nhanh toán điện xoay chiều
Sáng kiến kinh nghiệm Vật lý: Phương pháp giải nhanh toán điện xoay chiềuSáng kiến kinh nghiệm Vật lý: Phương pháp giải nhanh toán điện xoay chiều
Sáng kiến kinh nghiệm Vật lý: Phương pháp giải nhanh toán điện xoay chiều
Học Tập Long An
 
Ren ky nang tim loi giai cac bai toan hinh hoc lop 9
Ren ky nang tim loi giai cac bai toan hinh hoc lop 9Ren ky nang tim loi giai cac bai toan hinh hoc lop 9
Ren ky nang tim loi giai cac bai toan hinh hoc lop 9calemolech
 
đề Lý thuyết 2012
đề Lý thuyết  2012đề Lý thuyết  2012
đề Lý thuyết 2012Thành Trần
 
Cđ nguyên lí đi rich lê
Cđ nguyên lí đi rich lêCđ nguyên lí đi rich lê
Cđ nguyên lí đi rich lê
Cảnh
 
Luận văn: Dạy các phương trình và bất phương trình vô tỉ lớp 10
Luận văn: Dạy các phương trình và bất phương trình vô tỉ lớp 10Luận văn: Dạy các phương trình và bất phương trình vô tỉ lớp 10
Luận văn: Dạy các phương trình và bất phương trình vô tỉ lớp 10
Dịch vụ viết bài trọn gói ZALO: 0909232620
 
Bvlv ngan-k22
Bvlv ngan-k22Bvlv ngan-k22
Bvlv ngan-k22Lê Ngân
 
Một số biện pháp nâng cao hiệu quả dạy học hóa học chương oxi lưu huỳnh lớp...
Một số biện pháp nâng cao hiệu quả dạy học hóa học chương oxi   lưu huỳnh lớp...Một số biện pháp nâng cao hiệu quả dạy học hóa học chương oxi   lưu huỳnh lớp...
Một số biện pháp nâng cao hiệu quả dạy học hóa học chương oxi lưu huỳnh lớp...
https://www.facebook.com/garmentspace
 
Một số biện pháp nâng cao hiệu quả dạy học hóa học chương oxi lưu huỳnh lớp...
Một số biện pháp nâng cao hiệu quả dạy học hóa học chương oxi   lưu huỳnh lớp...Một số biện pháp nâng cao hiệu quả dạy học hóa học chương oxi   lưu huỳnh lớp...
Một số biện pháp nâng cao hiệu quả dạy học hóa học chương oxi lưu huỳnh lớp...
https://www.facebook.com/garmentspace
 
Một số biện pháp nâng cao hiệu quả dạy học hóa học chương oxi lưu huỳnh lớp...
Một số biện pháp nâng cao hiệu quả dạy học hóa học chương oxi   lưu huỳnh lớp...Một số biện pháp nâng cao hiệu quả dạy học hóa học chương oxi   lưu huỳnh lớp...
Một số biện pháp nâng cao hiệu quả dạy học hóa học chương oxi lưu huỳnh lớp...
NOT
 
Đề tài: Nâng cao hiệu quả dạy học hóa học chương Oxi-Lưu huỳnh
Đề tài: Nâng cao hiệu quả dạy học hóa học chương Oxi-Lưu huỳnhĐề tài: Nâng cao hiệu quả dạy học hóa học chương Oxi-Lưu huỳnh
Đề tài: Nâng cao hiệu quả dạy học hóa học chương Oxi-Lưu huỳnh
Dịch vụ viết bài trọn gói ZALO 0917193864
 
Sư phạm ứng dụng
Sư phạm ứng dụngSư phạm ứng dụng
Sư phạm ứng dụng
Nguyễn Ngọc Hải
 
Nghiên cứu khoa học sư phạm ứng dụng .B1. xác định đề tài nghiên cứu.
Nghiên cứu khoa học sư phạm ứng dụng .B1. xác định đề tài nghiên cứu.Nghiên cứu khoa học sư phạm ứng dụng .B1. xác định đề tài nghiên cứu.
Nghiên cứu khoa học sư phạm ứng dụng .B1. xác định đề tài nghiên cứu.
Nguyễn Bá Quý
 
Thong ke 007 2014- du doan de thi đh 2015-hoc sinh
Thong ke 007 2014- du doan de thi đh 2015-hoc sinhThong ke 007 2014- du doan de thi đh 2015-hoc sinh
Thong ke 007 2014- du doan de thi đh 2015-hoc sinh
Khánh Nguyễn
 
Cđ tìm lời giải hh9
Cđ tìm lời giải hh9Cđ tìm lời giải hh9
Cđ tìm lời giải hh9
Cảnh
 
Ung dung he_thuc_vi-et_de_giai_cac_dang_bai_tap
Ung dung he_thuc_vi-et_de_giai_cac_dang_bai_tapUng dung he_thuc_vi-et_de_giai_cac_dang_bai_tap
Ung dung he_thuc_vi-et_de_giai_cac_dang_bai_tap
LngVnGiang
 

Similar to Trac nghiem bang hinh ve va do thi (20)

Tuyển tập câu hỏi cốt lõi chinh phục kì thi thpt quốc gia môn hóa (3cđ)
Tuyển tập câu hỏi cốt lõi chinh phục kì thi thpt quốc gia môn hóa (3cđ)Tuyển tập câu hỏi cốt lõi chinh phục kì thi thpt quốc gia môn hóa (3cđ)
Tuyển tập câu hỏi cốt lõi chinh phục kì thi thpt quốc gia môn hóa (3cđ)
 
Cđ thuật toán tương tự trong bồi dưỡng hsg toán 8
Cđ thuật toán tương tự trong bồi dưỡng hsg toán 8Cđ thuật toán tương tự trong bồi dưỡng hsg toán 8
Cđ thuật toán tương tự trong bồi dưỡng hsg toán 8
 
Sử dụng rubric trong kiểm tra đánh giá chất lượng học tập môn hóa học lớp 11 ...
Sử dụng rubric trong kiểm tra đánh giá chất lượng học tập môn hóa học lớp 11 ...Sử dụng rubric trong kiểm tra đánh giá chất lượng học tập môn hóa học lớp 11 ...
Sử dụng rubric trong kiểm tra đánh giá chất lượng học tập môn hóa học lớp 11 ...
 
Bai tap-toan-a2-hv-buu-chinh-vien-thong.diendandaihoc.vn 18
Bai tap-toan-a2-hv-buu-chinh-vien-thong.diendandaihoc.vn 18Bai tap-toan-a2-hv-buu-chinh-vien-thong.diendandaihoc.vn 18
Bai tap-toan-a2-hv-buu-chinh-vien-thong.diendandaihoc.vn 18
 
Sáng kiến kinh nghiệm Vật lý: Phương pháp giải nhanh toán điện xoay chiều
Sáng kiến kinh nghiệm Vật lý: Phương pháp giải nhanh toán điện xoay chiềuSáng kiến kinh nghiệm Vật lý: Phương pháp giải nhanh toán điện xoay chiều
Sáng kiến kinh nghiệm Vật lý: Phương pháp giải nhanh toán điện xoay chiều
 
Toan a2 bai tap
Toan a2   bai tapToan a2   bai tap
Toan a2 bai tap
 
Ren ky nang tim loi giai cac bai toan hinh hoc lop 9
Ren ky nang tim loi giai cac bai toan hinh hoc lop 9Ren ky nang tim loi giai cac bai toan hinh hoc lop 9
Ren ky nang tim loi giai cac bai toan hinh hoc lop 9
 
đề Lý thuyết 2012
đề Lý thuyết  2012đề Lý thuyết  2012
đề Lý thuyết 2012
 
Cđ nguyên lí đi rich lê
Cđ nguyên lí đi rich lêCđ nguyên lí đi rich lê
Cđ nguyên lí đi rich lê
 
Luận văn: Dạy các phương trình và bất phương trình vô tỉ lớp 10
Luận văn: Dạy các phương trình và bất phương trình vô tỉ lớp 10Luận văn: Dạy các phương trình và bất phương trình vô tỉ lớp 10
Luận văn: Dạy các phương trình và bất phương trình vô tỉ lớp 10
 
Bvlv ngan-k22
Bvlv ngan-k22Bvlv ngan-k22
Bvlv ngan-k22
 
Một số biện pháp nâng cao hiệu quả dạy học hóa học chương oxi lưu huỳnh lớp...
Một số biện pháp nâng cao hiệu quả dạy học hóa học chương oxi   lưu huỳnh lớp...Một số biện pháp nâng cao hiệu quả dạy học hóa học chương oxi   lưu huỳnh lớp...
Một số biện pháp nâng cao hiệu quả dạy học hóa học chương oxi lưu huỳnh lớp...
 
Một số biện pháp nâng cao hiệu quả dạy học hóa học chương oxi lưu huỳnh lớp...
Một số biện pháp nâng cao hiệu quả dạy học hóa học chương oxi   lưu huỳnh lớp...Một số biện pháp nâng cao hiệu quả dạy học hóa học chương oxi   lưu huỳnh lớp...
Một số biện pháp nâng cao hiệu quả dạy học hóa học chương oxi lưu huỳnh lớp...
 
Một số biện pháp nâng cao hiệu quả dạy học hóa học chương oxi lưu huỳnh lớp...
Một số biện pháp nâng cao hiệu quả dạy học hóa học chương oxi   lưu huỳnh lớp...Một số biện pháp nâng cao hiệu quả dạy học hóa học chương oxi   lưu huỳnh lớp...
Một số biện pháp nâng cao hiệu quả dạy học hóa học chương oxi lưu huỳnh lớp...
 
Đề tài: Nâng cao hiệu quả dạy học hóa học chương Oxi-Lưu huỳnh
Đề tài: Nâng cao hiệu quả dạy học hóa học chương Oxi-Lưu huỳnhĐề tài: Nâng cao hiệu quả dạy học hóa học chương Oxi-Lưu huỳnh
Đề tài: Nâng cao hiệu quả dạy học hóa học chương Oxi-Lưu huỳnh
 
Sư phạm ứng dụng
Sư phạm ứng dụngSư phạm ứng dụng
Sư phạm ứng dụng
 
Nghiên cứu khoa học sư phạm ứng dụng .B1. xác định đề tài nghiên cứu.
Nghiên cứu khoa học sư phạm ứng dụng .B1. xác định đề tài nghiên cứu.Nghiên cứu khoa học sư phạm ứng dụng .B1. xác định đề tài nghiên cứu.
Nghiên cứu khoa học sư phạm ứng dụng .B1. xác định đề tài nghiên cứu.
 
Thong ke 007 2014- du doan de thi đh 2015-hoc sinh
Thong ke 007 2014- du doan de thi đh 2015-hoc sinhThong ke 007 2014- du doan de thi đh 2015-hoc sinh
Thong ke 007 2014- du doan de thi đh 2015-hoc sinh
 
Cđ tìm lời giải hh9
Cđ tìm lời giải hh9Cđ tìm lời giải hh9
Cđ tìm lời giải hh9
 
Ung dung he_thuc_vi-et_de_giai_cac_dang_bai_tap
Ung dung he_thuc_vi-et_de_giai_cac_dang_bai_tapUng dung he_thuc_vi-et_de_giai_cac_dang_bai_tap
Ung dung he_thuc_vi-et_de_giai_cac_dang_bai_tap
 

More from Huyenngth

Ô chữ về đích
Ô chữ về đíchÔ chữ về đích
Ô chữ về đích
Huyenngth
 
Ozon
OzonOzon
Ozon
Huyenngth
 
Bài 43 4
Bài 43 4Bài 43 4
Bài 43 4
Huyenngth
 
Halogen 2013- -áp án 5
Halogen 2013- -áp án 5Halogen 2013- -áp án 5
Halogen 2013- -áp án 5
Huyenngth
 
Bài t p oxi ôzn- -áp án 6
Bài t p oxi ôzn- -áp án 6Bài t p oxi ôzn- -áp án 6
Bài t p oxi ôzn- -áp án 6
Huyenngth
 
Bài t p halogen - oxi - l-u hu-nh ph-n 3 - 80 câu
Bài t p halogen - oxi - l-u hu-nh ph-n 3 - 80 câuBài t p halogen - oxi - l-u hu-nh ph-n 3 - 80 câu
Bài t p halogen - oxi - l-u hu-nh ph-n 3 - 80 câu
Huyenngth
 
Bài t p h2 so4 só 2
Bài t p h2 so4 só 2Bài t p h2 so4 só 2
Bài t p h2 so4 só 2
Huyenngth
 
Bài t p oxi - l-u huynnh -2013- dap an 4
Bài t p oxi - l-u huynnh -2013- dap an 4Bài t p oxi - l-u huynnh -2013- dap an 4
Bài t p oxi - l-u huynnh -2013- dap an 4
Huyenngth
 
Bài t p halogen - oxi - l-u hu-nh ph-n 3 - 80 câu
Bài t p halogen - oxi - l-u hu-nh ph-n 3 - 80 câuBài t p halogen - oxi - l-u hu-nh ph-n 3 - 80 câu
Bài t p halogen - oxi - l-u hu-nh ph-n 3 - 80 câu
Huyenngth
 
Hoa de ct new
Hoa de ct newHoa de ct new
Hoa de ct new
Huyenngth
 
De hoa hsg2011_ngay2
De hoa hsg2011_ngay2De hoa hsg2011_ngay2
De hoa hsg2011_ngay2
Huyenngth
 
De hoa hsg2011_ngay1
De hoa hsg2011_ngay1De hoa hsg2011_ngay1
De hoa hsg2011_ngay1
Huyenngth
 
De hoactk14 ngay1
De hoactk14 ngay1De hoactk14 ngay1
De hoactk14 ngay1
Huyenngth
 
De hoactk13 ngày 1
De hoactk13 ngày 1De hoactk13 ngày 1
De hoactk13 ngày 1
Huyenngth
 
Dehuuco ct+hdc ngay 2
Dehuuco ct+hdc  ngay 2Dehuuco ct+hdc  ngay 2
Dehuuco ct+hdc ngay 2
Huyenngth
 
De voco ct + hdc ngay 1
De voco ct + hdc   ngay 1De voco ct + hdc   ngay 1
De voco ct + hdc ngay 1
Huyenngth
 
Luyện tập halogen
Luyện tập halogenLuyện tập halogen
Luyện tập halogen
Huyenngth
 
Luyện tập halogen
Luyện tập halogenLuyện tập halogen
Luyện tập halogen
Huyenngth
 
Oxi
OxiOxi
Giao an bai oxi nang cao
Giao an bai oxi nang caoGiao an bai oxi nang cao
Giao an bai oxi nang caoHuyenngth
 

More from Huyenngth (20)

Ô chữ về đích
Ô chữ về đíchÔ chữ về đích
Ô chữ về đích
 
Ozon
OzonOzon
Ozon
 
Bài 43 4
Bài 43 4Bài 43 4
Bài 43 4
 
Halogen 2013- -áp án 5
Halogen 2013- -áp án 5Halogen 2013- -áp án 5
Halogen 2013- -áp án 5
 
Bài t p oxi ôzn- -áp án 6
Bài t p oxi ôzn- -áp án 6Bài t p oxi ôzn- -áp án 6
Bài t p oxi ôzn- -áp án 6
 
Bài t p halogen - oxi - l-u hu-nh ph-n 3 - 80 câu
Bài t p halogen - oxi - l-u hu-nh ph-n 3 - 80 câuBài t p halogen - oxi - l-u hu-nh ph-n 3 - 80 câu
Bài t p halogen - oxi - l-u hu-nh ph-n 3 - 80 câu
 
Bài t p h2 so4 só 2
Bài t p h2 so4 só 2Bài t p h2 so4 só 2
Bài t p h2 so4 só 2
 
Bài t p oxi - l-u huynnh -2013- dap an 4
Bài t p oxi - l-u huynnh -2013- dap an 4Bài t p oxi - l-u huynnh -2013- dap an 4
Bài t p oxi - l-u huynnh -2013- dap an 4
 
Bài t p halogen - oxi - l-u hu-nh ph-n 3 - 80 câu
Bài t p halogen - oxi - l-u hu-nh ph-n 3 - 80 câuBài t p halogen - oxi - l-u hu-nh ph-n 3 - 80 câu
Bài t p halogen - oxi - l-u hu-nh ph-n 3 - 80 câu
 
Hoa de ct new
Hoa de ct newHoa de ct new
Hoa de ct new
 
De hoa hsg2011_ngay2
De hoa hsg2011_ngay2De hoa hsg2011_ngay2
De hoa hsg2011_ngay2
 
De hoa hsg2011_ngay1
De hoa hsg2011_ngay1De hoa hsg2011_ngay1
De hoa hsg2011_ngay1
 
De hoactk14 ngay1
De hoactk14 ngay1De hoactk14 ngay1
De hoactk14 ngay1
 
De hoactk13 ngày 1
De hoactk13 ngày 1De hoactk13 ngày 1
De hoactk13 ngày 1
 
Dehuuco ct+hdc ngay 2
Dehuuco ct+hdc  ngay 2Dehuuco ct+hdc  ngay 2
Dehuuco ct+hdc ngay 2
 
De voco ct + hdc ngay 1
De voco ct + hdc   ngay 1De voco ct + hdc   ngay 1
De voco ct + hdc ngay 1
 
Luyện tập halogen
Luyện tập halogenLuyện tập halogen
Luyện tập halogen
 
Luyện tập halogen
Luyện tập halogenLuyện tập halogen
Luyện tập halogen
 
Oxi
OxiOxi
Oxi
 
Giao an bai oxi nang cao
Giao an bai oxi nang caoGiao an bai oxi nang cao
Giao an bai oxi nang cao
 

Trac nghiem bang hinh ve va do thi

  • 1. 1 Đề tài này đã dự thi SKKN tại tỉnh Đaklak 2013. Mình đưa lên để anh chị em tham khảo. MỞ ĐẦU 1. LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI Bài tập Hóa học trắc nghiệm khách quan hiện nay đang có xu hướng phát triển mạnh mẽ. Bởi vì các ưu điểm mà nó mang lại là rất lớn như: Số lượng câu hỏi nhiều nên phương pháp TNKQ có thể kiểm tra nhiều nội dung kiến thức bao trùm gần cả chương, nhờ vậy buộc học sinh phải học kĩ tất cả các nội dung kiến thức trong chương, tránh được tình trạng học tủ, học lệch của HS; Thời gian làm bài từ 1 cho đến 3 phút 1 câu hỏi, hạn chế được tình trạng quay cóp và sử dụng tài liệu; Làm bài TNKQ học sinh chủ yếu sử dụng thời gian để đọc đề, suy nghĩ , không tốn thời gian viết ra bài làm như TN tự luận, do vậy có tác dụng rèn luyện kĩ năng nhanh nhẹn, phát triển tư duy cho HS... Hiện nay, các sách đều xây dựng bài tập trắc nghiệm khách quan theo hướng xuất phát từ những vấn đề Lý thuyết hoặc bài tập liên quan đến chương trình học. Việc tham khảo sách trắc nghiệm khách quan trên thị trường cho thấy, hầu hết các sách đều viết các vấn đề theo chương trình học THPT hoặc ôn luyện tốt nghiệp đại học với những kiến thức trọng tâm về lý thuyết và bài tập tính toán.Các loại bài tập này có ưu điểm giúp cho học sinh có được Lý thuyết vững chắc và các tính toán Hóa học,nhưng chưa cho thấy được vấn đề thực nghiệm. Đây là đặc trưng của bộ môn Hóa học. Các sách trắc nghiệm hiện nay chưa có hoặc có rất ít các sách đề cập đến loại bài tập trắc nghiệm bằng đồ thị và hình vẽ. Với việc đổi mới phương pháp dạy học theo hướng tích cực và hướng người học làm quen nhiều hơn với thực nghiệm thì việc cho người học tiếp xúc với các loại bài tập bằng đò thị và hình vẽ là rất quan trọng. Điều này giúp cho người học có thể hiểu được bản chất của sự biến đổi các chất, cách tổng hợp ra chúng trong phòng thí nghiệm hay trong công nghiệp như thế nào và cần những dụng cụ, hóa chất gì. Hoặc có thể hình dung các lý thuyết khó thông qua hình vẽ hoặc đồ thị. Với loại bài tập này, tính đặc thù bộ môn Hóa Học được thể hiện rất rõ. Vì vậy, việc đưa thêm loại bài tập trắc nghiệm khách quan dùng đồ thị và hình vẽ là việc làm rất cần thiết hiện nay. Từ thực tế đó tôi chọn đề tài: “ Xây dựng hệ thống bài tập trắc nghiệm khách quan bằng đồ thị và hình vẽ trong chương trình hóa học 10” 2. MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU Tuyển chọn, xây dựng các bài tập trắc nghiệm khách quan bằng đồ thị và hình vẽ nhằm làm phong phú thêm hệ thống bài tập góp phần đổi mới phương pháp dạy học, nâng cao chất lượng dạy học hoá học phổ thông.
  • 2. 2 3. NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU - Nghiên cứu chương trình hóa học 10 - Tuyển chọn, xây dựng các bài tập trắc nghiệm khách quan bằng đồ thị và hình vẽ liên quan đến chương trình hóa học 10 4. KHÁCH THỂ VÀ ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU - Khách thể nghiên cứu: Quá trình dạy học hoá học ở trường THPT Việt Nam. - Đối tượng nghiên cứu: Bài tập hóa học phổ thông. 5. GIẢ THUYẾT KHOA HỌC - Nếu tuyển chọn và xây dựng được các bài tập trắc nghiệm khách quan bằng đồ thị và hình vẽ trong hóa học sẽ là nguồn tư liệu quí để giáo viên và học sinh tham khảo. 6. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU + Phương pháp nghiên cứu lí thuyết + Phương pháp nghiên cứu thực tiễn 7. ĐÓNG GÓP CỦA ĐỀ TÀI Hệ thống bài tập trắc nghiệm khách quan bằng đồ thị và hình vẽ trong chương trình hóa học 10
  • 3. 3 NỘI DUNG Chương 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ BÀI TẬP HÓA HỌC 1.1 Khái niệm bài tập Hoá học “Bài tập là một nhiệm vụ mà người giải cần phải thực hiện. Trong đó có dữ kiện và yêu cầu cần tìm” [25] Trong sách giáo khoa và tài liệu tham khảo ở phổ thông hiện nay, thuật ngữ “ bài tập” chủ yếu được sử dụng theo quan niệm: Bài tập bao gồm cả những câu hỏi và bài toán, mà khi hoàn thành chúng học sinh vừa nắm được vừa hoàn thiện được một tri thức hay một kỹ năng nào đó, bằng cách trả lời miệng, trả lời viết hoặc kèm theo thực nghiệm. Về mặt lý luận dạy học, để phát huy tối đa tác dụng của bài tập hóa học trong quá trình dạy học, người giáo viên phải sử dụng và hiểu nó theo quan điểm hệ thống và lý thuyết hoạt động. Bài tập chỉ có thể thực sự là “bài tập” khi nó trở thành đối tượng hoạt động của chủ thể, khi có một người nào đó chọn nó làm đối tượng, mong muốn giải nó, tức là khi có một “người giải”. Vì vậy, bài tập và người học có mối liên hệ mật thiết tạo thành một hệ thống toàn vẹn, thống nhất và liên hệ chặt chẽ với nhau. Sơ đồ cấu trúc của hệ bài tập: Bài tập không chỉ cung cấp cho học sinh hệ thống các kiến thức mà còn giúp cho học sinh thấy được niềm vui khám phá và kết quả của quá trình nghiên cứu tìm tòi khi tìm ra kết quả của bài tập . 1.2. Phân loại bài tập hóa học Hiện nay có nhiều cách phân loại bài tập hoá học dựa trên cơ sở khác nhau: a/ Dựa vào mức độ kiến thức: (cơ bản, nâng cao) BÀI TẬP Những điều kiện Những yêu cầu NGƯỜI GIẢI Phương pháp giải Phương tiện giải
  • 4. 4 b/ Dựa vào hình thái hoạt động của học sinh: (lý thuyết, thực nghiệm) c/ Dựa vào mục đích dạy học: (nghiên cứu tài liệu mới, ôn tập, luyện tập, kiểm tra) d/ Dựa vào cách tiến hành trả lời: (trắc nghiệm khách quan, tự luận) e/ Dựa vào kỹ năng, phương pháp giải bài tập: (lập công thức, phương pháp bảo toàn: khối lượng, electron, nguyên tố...) f/ Dựa vào loại kiến thức trong chương trình: (cấu tạo nguyên tử, bảng tuần hoàn , phản ứng oxi hóa khử, tốc độ phản ứng và cân bằng hóa học) g/ Dựa vào đặc điểm bài tập: - Bài tập định tính: (giải thích hiện tượng, nhận biết, điều chế, tách hỗn hợp...) - Bài tập định lượng: (có lượng dư, giải bằng trị số trung bình, giải bằng đồ thị...) 1.3 Vai trò, ý nghĩa của bài tập trong dạy học hóa học ở trường THPT Trong quá trình dạy học bộ môn Hóa học ở trường phổ thông, BTHH giữ một vai trò hết sức quan trọng trong việc thực hiện tốt và hoàn thành mục tiêu đào tạo, nó vừa là mục đích, vừa là nội dung, vừa là phương phương pháp dạy học rất có hiệu quả. BTHH có những ý nghĩa, tác dụng to lớn về nhiều mặt được thể hiện qua một số vai trò như sau: * Ý nghĩa trí dục - Làm chính xác hoá các khái niệm hoá học, củng cố, đào sâu và mở rộng kiến thức một cách sinh động, phong phú, hấp dẫn. - Ôn tập, hệ thống hoá kiến thức một cách tích cực nhất. - Rèn luyện các kỹ năng hoá học như tính toán theo công thức hoá học và PTHH… Nếu là bài tập thực nghiệm sẽ rèn các kỹ năng thực hành, góp phần vào việc giáo dục kỹ thuật tổng hợp cho học sinh. - Rèn luyện khả năng vận dụng kiến thức vào thực tiễn đời sống, lao động sản xuất và bảo vệ môi trường. - Giáo dục đạo đức, tác phong: rèn luyện tính kiên nhẫn, sáng tạo, chính xác và phong cách làm việc khoa học. Giáo dục lòng yêu thích bộ môn. * Ý nghĩa phát triển Phát triển ở HS các năng lực tư duy logic, biện chứng, khái quát, độc lập, sáng tạo. * Ý nghĩa giáo dục
  • 5. 5 Rèn luyện đức tính kiên nhẫn, trung thực và lòng say mê khoa học. Bài tập thực nghiệm còn có tác dụng rèn luyện văn hoá lao động (lao động có tổ chức, có kế hoạch, gọn gàng, ngăn nắp, sạch sẽ ...). CHƯƠNG II: XÂY DỰNG HỆ THỐNG BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM VỀ HÌNH VẼ VÀ ĐỒ THỊ TRONG CHƯƠNG TRÌNH HÓA HỌC 10 Câu1: Cho những nguyên tử của các nguyên tố sau: 1 2 3 4 Những nguyên tử nào sau đây là đồng vị của nhau ? A. 1 và 2 B. 2 và 3 C. 1, 2 và 3 D. Cả 1, 2, 3, 4 Câu2: Nguyên tử nào trong hình vẽ dưới đây có số e lớp ngoài cùng là 5? 1 2 3 4 A. 1 và 2 B.1 và 3 C. 3 và 4 D.1 và 4 Câu3: Trong các AO sau, AO nào là AOs ? z x y z x y y z x x y z 1 2 3 4 A. Chỉ có 1 B. Chỉ có 2 C. Chỉ có 3 D. Chỉ có 4 Câu4: Trong các AO sau, Ao nào là AOpx ? z x y z x y y z x x y z
  • 6. 6 1 2 3 4 A. Chỉ có 1 B. Chỉ có 2 C. Chỉ có 3 D. Chỉ có 4 Câu5: Nguyên tử nào trong hình vẽ dưới đây có số e lớp ngoài là 8 1 2 3 4 A. 1 và 2 B.Chỉ có 3 C. 3 và 4 D.Chỉ có 2 Câu6: Hình vẽ nào sau đây vi phạm nguyên lý Pauli khi điền electron vào AO? a b c d A. a B. b C. a và b D.c và d Câu7: Hình vẽ nào sau đây mô tả đúng nguyên lý Pauli khi điền electron vào AO? a b c d A. a B. b C. a và b D.c và d Câu8: Cho các cấu hình sau của N (Z = 7).Hình vẽ nào sau đây đúng với quy tắc Hund? A. B. C. D. Câu9: Cấu hình của nguyên tử sau biểu diễn bằng ô lượng tử. Thông tin nào không đúng khi nói về cấu hình đã cho? ↑↓ ↑↑↑↓↑↑ ↑↓ ↑↑↑↓↑↑ ↑↓ ↑↓ ↑↓↑ ↑↓ ↑↓ ↑↑↑ ↑↓ ↑↓ ↑↑↑ ↑↓ ↑↓ ↑↑↑ ↑↓ ↑↓ ↑↑↓
  • 7. 7 1s2 2s2 2p3 A.Nguyên tử có 7 electron B.Lớp ngoài cùng có 3 electron C.Nguyên tử có 3 electron độc thân D.Nguyên tử có 2 lớp electron Câu10: Cho cấu hình của nguyên tố X sau, cho biết kết luận nào đúng? 1s2 2s2 2p6 3s2 A. X ở ô số 12, chu kỳ 3, nhóm IIIA trong bảng tuần hoàn. B. X ở ô số 12, chu kỳ 3, IIIB trong bảng tuần hoàn. C. X ở ô số 12, chu kỳ 2, IIA trong bảng tuần hoàn. D. X ở ô số 12, chu kỳ 3, IIA trong bảng tuần hoàn. Câu11: Cho các cấu hình lớp ngoài cùng của S (z=16) như sau, cấu hình nào là cấu hình ở trạng thái cơ bản ? A. B. C. D Câu12: Cho biết cấu hình nào là cấu hình đúng của Al(Z =13) ở trạng thái cơ bản? A B. C. D. Câu13: Cấu hình nào sau đây vi phạm quy tắc Hund? A. B. ↑↓ ↑↓ ↑↓↑↓↑↓ ↑↓ ↑↓ ↑↑↑↓ ↑↓ ↑↑↑ ↑ ↑↓ ↑↓↑↓ ↑ ↑↑↑ ↑↑ ↑↓ ↑↓ ↑↓↑↓↑↓ ↑↓ ↑ ↑↓↑↓↑↓↑↓ ↑↓↑↓ ↓ ↑↓ ↑↓ ↑↓ ↑↓ ↑↓ ↑ ↑ ↑ ↑↓ ↑↓ ↑↓ ↑↓ ↑↓ ↑↓ ↑↓ ↑↓ ↑↓ ↑↓ ↑↓ ↑ ↑↓ ↑↓ ↑↓ ↑↓ ↑↓
  • 8. 8 C. D. Câu14: Cấu hình nào đúng với cấu hình lớp sát ngoài cùng và lớp ngoài cùng của nguyên tố sắt (Z=26) ở trạng thái cơ bản ? A. B. C. D. Câu15: Cấu hình nào sau đây của ion Na+ (z = 11)? A. B C. D. Câu16: Cấu hình nào sau đây là cấu hình của ion Cl- (z = 17)? A. B. C. D. Câu17: Cấu hình electron lớp sát ngoài cùng và ngoài cùng của ion Fe(II) (z =26) là: A. B. C. ↑↓ ↑↓ ↑↓ ↑ ↑ ↑↓ ↑↓ ↑↓ ↑↓ ↓ ↑↓ ↑ ↑ ↑ ↑ ↑↓ ↑↓ ↑↓ ↑ ↑ ↑ ↑ ↑↓ ↑↓ ↑ ↑ ↑ ↑ ↑↓ ↑↓ ↑↓ ↑ ↑ ↑↓ ↑↓ ↑↓ ↑↓ ↑↓ ↑ ↑↓ ↑↓ ↑↓ ↑↓ ↑↓ ↑↓ ↑↓ ↑↓ ↑↓ ↑↓ ↑↓ ↑↓↑↓ ↑↓ ↑↓ ↑↓ ↑ ↓↑ ↓↑ ↓↑ ↓↑ ↓↑ ↓↑ ↓↑ ↓↑ ↓ ↓↑ ↓↑ ↓↑ ↓↑ ↓↑ ↓↑ ↓↑ ↓↑ ↓↑ ↓↑ ↓↑ ↓↑ ↓↑ ↓↑ ↓↑ ↓↑ ↓↑ ↑ ↓↑ ↓↑ ↓↑ ↓↑ ↓↑ ↓↑ ↓↑ ↑ ↑ ↑↓ ↑ ↑ ↑ ↑ ↑↓ ↑ ↑ ↑ ↑ ↑↓ ↑↓ ↑ ↑ ↑↓ ↑ ↑ ↑ ↑ ↑ ↑
  • 9. 9 D. Câu18: Cấu hình electron lớp sát ngoài cùng và ngoài cùng của ion Fe(III) là (z =26): A B. C. D. Câu19: Cho các hình vẽ sau là 1 trong các nguyên tử Na, Mg, Al, K. a b c d a, b, c, d tương ứng theo thứ tự sẽ là: A. Na, Mg, Al, K B. K, Na, Mg, Al C. Al, Mg, Na, K D. K, Al, Mg, Na Câu20: Cho các nguyên tử A, B, C, D thuộc nhóm IA có bán kính trung bình như hình vẽ dưới đây: (1) (2) (3) (4) Năng lượng ion hóa I1 tăng dần theo thứ tự: A.(1) < (2) < (3) < (4) 2.(4) < (3) < (2) < (1) C.(1) < (3) < (2) < (4) 4.(4) < (2) < (3) < (1) Câu21: Cho các nguyên tử sau cùng chu kỳ và thuộc phân nhóm chính. (1) (2) (3) (4) ↑↓ ↑ ↑ ↑ ↑ ↑↓ ↑ ↑↓ ↑ ↑ ↑ ↑↓ ↑ ↑ ↑ ↑ ↑
  • 10. 10 Độ âm điện của chúng giảm dần theo thứ tự là : A.(1) > (2) > (3) > (4) B.(4) > (3) > (2) > (1) C.(1) > (3) > (2) > D D.(4)> (2) > (1) > (3) Câu22: Cho các nguyên tử sau cùng thuộc một chu kì trong bảng tuần hoàn: a b c d Tính kim loại giảm dần theo thứ tự nào sau đây? A. a> b > c > d B. d > c > b > a C. a > c > b > d D. d > b > c > a Câu23: Cho các nguyên tử sau đây: (1) (2) (3) (4) Tính phi kim tăng dần theo thứ tự nào sau đây? A.(1) < (2) < (3) < (4) B.(4) < (3) < (2) < (1) C. (4) < (2) < (3) < (1) D.(1) < (3) < (2) < (4) Câu24: Cho nguyên tử của nguyên tố X có cấu tạo như sau: Vị trí của nguyên tố trên trong bảng tuần hoàn là: A. Ô số 7, chu kì 2, nhóm VIIA. B. Ô số 7, chu kì 2, nhóm VA C. Ô số 5, chu kì 2, nhóm VA D. Ô số 5, chu kì 7, nhóm VIIA. Câu25: Cho ion đơn nguyên tử X có điện tích 2+ có cấu tạo như sau: Cho biết vị trí của X trong bảng tuần hoàn. A.Ô số 10, chu kì 2, nhóm VIIIA. B.Ô số 12, chu kì 3, nhóm VIIIA. C.Ô số 12, chu kì 3, nhóm IIA. D.Ô số 10, chu kì 2, nhóm IIA. Câu26: Cho ion đơn nguyên tử X có điện tích 1-, có cấu tạo như sau: Cho biết vị trí của X trong bảng tuần hoàn. A.Ô số 10, chu kì 2, nhóm VIIIA.
  • 11. 11 B.Ô số 10, chu kì 2, nhóm VIIA. C.Ô số 9, chu kì 2, nhóm VIIA. D.Ô số 9, chu kì 2, nhóm VIIIA Câu27: Hình vẽ sau mô tả thí nghiệm tìm ra một hạt cấu tạo nên nguyên tử. Đó là: A.Thí nghiệm tìm ra electron. B.Thí nghiệm tìm ra nơtron. C.Thí nghiệm tìm ra proton. D.Thí nghiệm tìm ra hạt nhân. Câu28: Đây là Thí nghiệm tìm ra hạt nhân nguyên tử. Hiện tượng nào chứng tỏ điều đó? A.Chùm α truyền thẳng B. Chùm α bị lệch hướng. C. Chùm α bị bật ngược trở lại. D.Cả B và C đều đúng. Câu29: Cho cấu tạo mạng tinh thể NaCl như sau: Phát biểu nào sau đây là đúng trong tinh thể NaCl: A.Các ion Na+ và ion Cl- góp chung cặp electron hình thành liên kết. B.Các nguyên tử Na và Cl góp chung cặp e hình thành liên kết. C.Các nguyên tử Na và Cl hút nhau bằng lực hút tĩnh điện. D.Các ion Na+ và ion Cl- hút nhau bằng lực hút tĩnh điện. Câu30: Liên kết hóa học trong phân tử H2 được hình thành nhờ sự xen phủ của các orbitan nào? A. B. +
  • 12. 12 C. D. Một kết quả khác. Câu31: Liên kết hóa học trong phân tử HCl được hình thành nhờ sự xen phủ của các orbitan nào? A. B. C. D. Một kết quả khác. Câu32: Liên kết hóa học trong phân tử Cl2 được hình thành nhờ sự xen phủ của các orbitan nào? A. B. C. D. Một kết quả khác. Câu33: Chọn hình vẽ mô tả đúng sự tạo thành liên kết trong phân tử H2S . A. B. C. D. H H S Câu34: Hình nào dưới đây mô tả sự lai hóa sp?
  • 13. 13 A. B. C. D. Một đáp án khác. Câu35: Cho hình vẽ mô tả sự tạo thành orbitan lai hóa sp2 . Sự lai hóa sp2 sau đây xảy ra ở: A. Ở một nguyên tử do sự tổ hợp của 1orbitan s và 2 orbitan p của nguyên tử đó. B. Ở hai nguyên tử do sự tổ hợp của 1orbitan s của 1 nguyên tử và 2 orbitan p của nguyên tử còn lại. C. Ở hai nguyên tử do sự tổ hợp của 1orbitan p của 1 nguyên tử và orbitan s, orbitan p của nguyên tử còn lại. D. Ở 3 nguyên tử do sự tổ hợp của 1orbitan s của 1 nguyên tử và 2 orbitan p của 2 nguyên tử còn lại Câu36: Cho 3 dạng lai hóa lần lượt như hình vẽ.
  • 14. 14 sp sp2 sp3 Cho biết góc giữa các orbitan lai hóa lần lượt là: A. 1800 , 1200 , 1090 28’ B. 1200 ; 1800 ; 1090 28’ C. 1090 28’ ;1200 ;1800 D. 1800 ; 1090 28’ ;1200 Câu37: Cho hình vẽ mô tả sự tạo thành orbitan lai hóa sp3 . Lai hóa sp3 là sự tổ hợp của các orbitan hóa trị của một orbitan s với: A. Một orbitan hóa trị của phân lớp p tạo ra 2 orbitan lai hóa sp3 B. Hai orbitan hóa trị của phân lớp p tạo ra 3 orbitan lai hóa sp3 C. Ba orbitan hóa trị của phân lớp p tạo ra 4 orbitan lai hóa sp3 D. Ba orbitan hóa trị của phân lớp p tạo ra 1 orbitan lai hóa sp3 Câu38: Cho hình vẽ mô tả sự tạo thành orbitan lai hóa sp3 . Sự lai hóa sp3 sau đây xảy ra ở: A.Một nguyên tử B.Hai nguyên tử C.Ba nguyên tử D.Bốn nguyên tử Câu39: Sự xen phủ nào sau đây tạo thành liên kết σ: A. B. C. D. cả A, B, C đều đúng.
  • 15. 15 Câu40: Sự xen phủ nào sau đây tạo thành liên kết π. A. B. C. D. Câu41: Cho các tinh thể sau: Kim cương( C ) I2 H2O Tinh thể nào là tinh thể phân tử: A.Tinh thể kim cương và Iốt B.Tinh thể kim cương và nước đá. C.Tinh thể nước đá và Iốt. D.Cả 3 tinh thể đã cho. Câu42: Cho tinh thể của kim cương như sau: Phát biểu nào đúng khi nói về tinh thể kim cương: A.Mỗi nguyên tử C trong tinh thể ở trạng thái lai hóa sp3 .
  • 16. 16 B.Các nguyên tử C liên kết với nhau bằng liên kết ion C. Mỗi nguyên tử C liên kết với 5 nguyên tử C khác D. Cả A, B, C đều đúng. Câu43: Cho hình vẽ mô tả thí nghiệm điều chế clo trong phòng thí nghiêm như sau: Hóa chất được dung trong bình cầu (1) là: A.MnO2 B.KMnO4 C.KClO3 D.Cả 3 hóa chất trên đều được. Câu44: Cho Hình vẽ mô tả sự điều chế Clo trong phòng Thí nghiệm như sau: Vai trò của dung dịch NaCl là: A.Hòa tan khí Clo. B.Giữ lại khí hidroClorua. C.Giữ lại hơi nước D.Cả 3 đáp án trên đều đúng. Câu45: Cho Hình vẽ mô tả sự điều chế Clo trong phòng Thí nghiệm như sau: dd dd H2SO4 đặc Dd HCl đặc Eclen sạch để thu khí Clo 1 dd NaCl dd H2SO4 đặc Dd HCl đặc Eclen sạch để thu khí Clo MnO2 dd NaCl dd H2SO4 đặc Dd HCl đặc Eclen sạch để thu khí Clo MnO2 dd NaCl dd H2SO4 đặc Dd HCl đặc Eclen sạch để thu khí Clo MnO2
  • 17. 17 Vai trò của dung dịch H2SO4 đặc là: A.Giữ lại khí Clo. B.Giữ lại khí HCl C.Giữ lại hơi nước D.Không có vai trò gì. Câu46: Cho Hình vẽ mô tả sự điều chế Clo trong phòng Thí nghiệm như sau: Phát biểu nào sau đây không đúng: A.Dung dịch H2SO4 đặc có vai trò hút nước, có thể thay H2SO4 bằng CaO. B.Khí Clo thu được trong bình eclen là khí Clo khô. C.Có thể thay MnO2 bằng KMnO4 hoặc KClO3 D.Không thể thay dung dịch HCl bằng dung dịch NaCl. Câu47: Cho Hình vẽ mô tả sự điều chế Clo trong phòng Thí nghiệm như sau: Khí Clo thu được trong bình eclen là: A.Khí clo khô B.Khí clo có lẫn H2O C.Khí clo có lẫn khí HCl D.Cả B và C đều đúng. Câu48: Khí hidro clorua là chất khí tan rất nhiều trong nước tạo thành dung dịch axit clohdric. dd NaCl dd H2SO4 đặc Dd HCl đặc Eclen sạch để thu khí Clo MnO2 dd NaCl dd H2SO4 đặc Dd HCl đặc Eclen sạch để thu khí Clo MnO2
  • 18. 18 Trong thí nghiệm thử tính tan của khí hidroclorua trong nước, có hiện tượng nước phun mạnh vào bình chứa khí như hình vẽ mô tả dưới đây. Nguyên nhân gây nên hiện tượng đó là: A.Do khí HCl tác dụng với nước kéo nước vào bình. B.Do HCl tan mạnh làm giảm áp suất trong bình. C.Do trong bình chứa khí HCl ban đầu không có nước. D.Tất cả các nguyên nhân trên đều đúng Câu49: Cho hình vẽ mô tả quá trình điều chế dung dịch HCl trong phòng thí nghiệm Phát biểu nào sau đây là không đúng: A.NaCl dùng ở trạng thái rắn B.H2SO4 phải đặc C.Phản ứng xảy ra ở nhiệt độ phòng. D.Khí HCl thoát ra hòa tan vào nước cất tạo thành dung dịch axit Clohidric. Câu50: Cho hình vẽ mô tả quá trình điều chế dung dịch HCl trong phòng thí nghiệm: Phải dùng NaCl rắn, H2SO4 đặc và phải đun nóng vì: A.Khí HCl tạo ra có khả năng tan trong nước rất mạnh. B.Đun nóng để khí HCl thoát ra khỏi dung dịch C.Để phản ứng xảy ra dễ dàng hơn D.Cả 3 đáp án trên. Câu51: Cho thí nghiệm sau: Hiện tượng xảy ra trong thí nghiệm bên là: A.Có khí màu vàng sinh ra, đồng thời có kết tủa B.Chỉ có khí màu vàng thoát ra C.Chất rắn MnO2 tan dần NaCl (r) + H2SO4(đ) NaCl (r) + H2SO4(đ) MnO2 dd HCl đặc
  • 19. 19 D.Cả B và C Câu52: Trong phòng thí nghiệm khí oxi có thể được điều chế bằng cách nhiệt phân muối KClO3 có MnO2 làm xúc tác và có thể được thu bằng cách đẩy nước hay đẩy không khí.Trong các hình vẽ cho dưới đây, hinh vẽ nào mô tả điều chế oxi đúng cách: A.1 và 2 B. 2 và 3 C.1 và 3 D. 3 và 4 Câu53: Cho hình vẽ sau mô tả quá trình điều chế ôxi trong phòng thí nghiệm: Tên dụng cụ và hóa chất theo thứ tự 1, 2, 3, 4 trên hình vẽ đã cho là: A.1:KClO3 ; 2:ống dẫn khi; 3: đèn cồn; 4: khí Oxi B.1:KClO3 ; 2:đèn cồn; 3:ống dẫn khí; 4: khí Oxi C.1:khí Oxi; 2: đèn cồn; 3:ống dẫn khí; 4:KClO3 D.1.KClO3; 2: ống nghiệm; 3:đèn cồn; 4:khí ox Câu54: Cho hình vẽ biểu diễn thí nghiệm của oxi với Fe Điền tên đúng cho các kí hiệu 1, 2, 3 đã cho: A.1:dây sắt; 2:khí oxi; 3:lớp nước B.1:mẩu than; 2:khí oxi; 3:lớp nước C.1:khí oxi; 2:dây sắt; 3:lớp nước KClO3 + MnO2 1 KClO3 + MnO2 2 KClO3 + MnO2 3 KClO3 + MnO2 4 1 2 3 4 2 1 Mẩu than 3
  • 20. 20 D.1:Lớp nước; 2:khí oxi; 3:dây sắt Câu55: Cho phản ứng của oxi với Na: Phát biểu nào sau đây không đúng? A.Na cháy trong oxi khi nung nóng. B.Lớp nước để bảo vệ đáy bình thuỷ tinh. C.Đưa ngay mẩu Na rắn vào bình phản ứng D.Hơ cho Na cháy ngoài không khí rồi mới đưa nhanh vào bình. Câu56: Cho phản ứng của Fe với Oxi như hình vẽ sau: Vai trò của lớp nước ở đáy bình là: A.Giúp cho phản ứng của Fe với Oxi xảy ra dễ dàng hơn. B.Hòa tan Oxi để phản ứng với Fe trong nước. C.Tránh vỡ bình vì phản ứng tỏa nhiệt mạnh D.Cả 3 vai trò trên. Câu57: Cho phản ứng giữa lưu huỳnh với Hidro như hình vễ sau, trong đó ống nghiệm 1 để tạo ra H2, ống nghiệm thứ 2 dùng để nhận biết sản phẩm trong ống. Hãy cho biết hiện tượng quan sát được trong ống nghiệm 2 là: A.Có kết tủa đen của PbS B.Dung dịch chuyển sang màu vàng do S tan vào nước. C.Có kết tủa trắng của PbS D.Có cả kết tủa trắng và dung dịch vàng xuất hiện. Câu58: cho thí nghiệm như hình vẽ: Phản ứng xảy ra trong ống nghiệm 1 là: A.Zn + 2HCl → ZnCl2 + H2 B.H2 + S → H2S C.H2S + Pb(NO3)2 → PbS↓ + 2HNO3 D.2HCl + Pb(NO3)2 → PbCl2↓ + 2HNO3 Câu59: Cho thí nghiệm như hình vẽ sau: Phản ứng xảy ra trong ống nghiệm nằm ngang là: A.Zn + 2HCl → ZnCl2 + H2 B.H2 + S → H2S C.H2S + Pb(NO3)2 → PbS↓ + 2HNO3 Na Nước Oxi O2 sắt than Lớp nước Zn + HCl S dd Pb(NO3)2 2 1 Zn + HCl S dd Pb(NO3)2 2 1 Zn + HCl S dd Pb(NO3)2 2 1
  • 21. 21 D.2HCl + Pb(NO3)2 → PbCl2↓ + 2HNO3 Câu60: Cho thí nghiệm như hình vẽ sau: Phản ứng xảy ra trong ống nghiệm 2 là: A.Zn + 2HCl → ZnCl2 + H2 B.H2 + S → H2S C.H2S + Pb(NO3)2 → PbS↓ + 2HNO3 D.2HCl + Pb(NO3)2 → PbCl2↓ + 2HNO3 Câu61: Cho hình vẽ thu khí như sau: Những khí nào trong số các khí H2, N2, NH3 ,O2, Cl2, CO2,HCl, SO2, H2S có thể thu được theo cách trên? A)Chỉ có khí H2 B)H2, N2, NH3, C) O2, N2, H2,Cl2, CO2 D)Tất cả các khí trên. Câu62: Cho hình vẽ thu khí như sau: Những khí nào trong số các khí H2, N2, NH3 ,O2, Cl2, CO2,HCl, SO2, H2S có thể thu được theo cách trên? A)H2, NH3, N2, HCl, CO2 B)H2, N2, NH3, CO2 C) O2, Cl2, H2S, SO2, CO2, HCl D)Tất cả các khí trên Câu63: Cho hình vẽ về cách thu khí dời nước như sau: Hình vẽ bên có thể áp dụng để thu được những khí nào trong các khí sau đây? A)H2, N2, O2, CO2, HCl, H2S B)O2, N2, H2, CO2 C)NH3, HCl, CO2, SO2, Cl2 D)NH3, O2, N2, HCl, CO2 Câu64: Cho TN về tính tan của khi HCl như hình vẽ,Trong bình ban đầu chứa khí HCl, trong nước có nhỏ thêm vài giọt quỳ tím. Hiện tượng xảy ra trong bình khi cắm ống thủy tinh vào nước: A.Nước phun vào bình và chuyển sang màu đỏ B.Nước phun vào bình và chuyển sang màu xanh C.Nước phun vào bình và vẫn có màu tím D.Nước phun vào bình và chuyển thành không màu. Zn + HCl S dd Pb(NO3)2 2 1
  • 22. 22 Câu65: Cho TN như hình vẽ, bên trong bình có chứa khí NH3, trong chậu thủy tinh chứa nước có nhỏ vài giọt phenolphthalein. Hiện tượng xảy ra trong thí nghiệm là: A.Nước phun vào bình và chuyển thành màu xanh B.Nước phun vào bình và chuyển thành màu hồng C.Nước phun vào bình và không có màu D.nước phun vào bình và chuyển thành màu tím Câu66: Cho các phản ứng sau: Chất phản ứng Sản phẩm Chất phản ứng Sản phẩm Giản đồ (a) Giản đồ (b) Qua giản đồ trên cho thấy: A. Phản ứng theo giản đồ (a) và theo giản đồ (b) đều là các phản ứng toả nhiệt B. Phản ứng theo giản đồ (a) và theo giản đồ (b) đều là các phản ứng thu nhiệt C. Phản ứng theo giản đồ (a) là phản ứng toả nhiệt; theo giản đồ (b) là phản ứng thu nhiệt D. Phản ứng theo giản đồ (a) là phản ứng thu nhiệt; theo giản đồ (b) là phản ứng toả nhiệt Hãy chọn đáp án đúng. Câu67: Cho các giản đồ năng lượng sau: Chất phản ứng Sản phẩm Chất phản ứng Sản phẩm Giản đồ (a) Giản đồ (b) Kết luận nào sau đây về giá trị của các nhiệt phản ứng là đúng? A.  H1 < 0;  H2 > 0 B.  H1 < 0;  H2 < 0 C.  H1 > 0;  H2 > 0 D.  H1 > 0;  H2 < 0 Năng lượng Năng lượng Năng lượng Năng lượng
  • 23. 23 Câu68: Cho giản đồ năng lượng sau: Chất phản ứng Sản phẩm Chất phản ứng Sản phẩm Giản đồ (a) Giản đồ (b) Và cho phương trình nhiệt hoá học: 2Na (r) + Cl2 (k)  2NaCl (r) .  H = -822,2 kJ Theo giản đồ trên, năng lượng của phản ứng (1) A. có thể được thể hiện theo giản đồ (a) B. có thể được thể hiện theo giản đồ (b) C. có thể được thể hiện theo giản đồ (a) hoặc theo giản đồ (b) D. không thể thể hiện theo giản đồ (a) hoặc giản đồ (b) Hãy chọn đáp án đúng. Câu69: Cho giản đồ năng lượng sau: Chất phản ứng Sản phẩm Phát biểu nào sau đây là sai? A.Khi tạo nên 2 mol NaCl từ kim loại Na và khí Cl2, phản ứng thoát ra 822,2 kJ. B.Khi tạo nên 1 mol NaCl từ kim loại Na và khí Cl2, phản ứng thoát ra 411,1 kJ. C.Khi tạo nên 1 mol NaCl từ kim loại Na và khí Cl2, phản ứng lấy thêm 411,1 kJ. D.Đây là phản ứng toả nhiệt. Câu70: Cho giản đồ năng lượng sau: Chất phản ứng Sản phẩm Người ta cho 46g kim loại Na tác dụng với 44,8 l khí Cl2 (đktc) thì thu được năng lượng là: Năng lượng Năng lượng Năng lượng 2Na + Cl2 2 NaCl ∆H = -822.2Kj Năng lượng 2Na + Cl2 2 NaCl ∆H = -822.2Kj
  • 24. 24 A.  H = -822,2 kJ B.  H = -1644,4 kJ C.  H = -411,1 kJ D.  H = 411,1 kJ Câu71: Cho hình vẽ sau: Hiện tượng xảy ra trong bình eclen chứa Br2: A.Có kết tủa xuất hiện B.Dung dịch Br2 bị mất màu C.Vừa có kết tủa vừa mất màu dung dịch Br2 D.Không có phản ứng xảy ra Câu72: Cho hình vẽ sau: Cho biết phản ứng nào xảy ra trong bình cầu: A.SO2 + Br2 + 2H2O → 2HBr + H2SO4 B.Na2SO3 + H2SO4 → Na2SO4 + SO2 + H2O C. 2SO2 + O2 → 2SO3 D.Na2SO3 + Br2 + H2O → Na2SO4 + 2HBr Câu73: Cho hình vẽ sau: Cho biết phản ứng xảy ra trong eclen? A.SO2 + Br2 + 2H2O → 2HBr + H2SO4 B.Na2SO3 + H2SO4 → Na2SO4 + SO2 + H2O C. 2SO2 + O2 → 2SO3 D.Na2SO3 + Br2 + H2O → Na2SO4 + 2HBr Câu74: Cho hình vẽ của bộ dụng cụ chưng cất thường. Cho biết ý nghĩa các chữ cái trong hình vẽ bên. A.a:Nhiệt kế; b:đèn cồn; c:bình cầu có nhánh; d:sinh hàn; e: bình hứng(eclen). B.a: đèn cồn; b: bình cầu có nhánh; c: Nhiệt kế; d: sinh hàn e: bình hứng(eclen). C.a:Đèn cồn; b:nhiệt kế; c:sinh hàn; d:bình hứng(eclen); e:Bình cầu có nhánh. dd H2SO4 đặc Na2SO3 dd Br2 dd H2SO4 đặc Na2SO3 dd Br2 dd H2SO4 đặc Na2SO3 dd Br2 a b c d e
  • 25. 25 D.a:Nhiệt kế; b:bình cầu có nhánh; c:đèn cồn; d:sinh hàn; e:bình hứng. Câu75: Cho hình vẽ thiết bị chưng cất thường. Vai trò của nhiệt kế trong khi chưng cất. A.Đo nhiệt độ của ngọn lửa B.Đo nhiệt độ của nước sôi C.Đo nhiệt độ sôi của chất đang chưng cất D.Đo nhiệt độ sôi của hỗn hợp chất trong bình cầu. Câu76: Cho hình vẽ mô tả quá trình chiết 2 chất lỏng không trộn lẫn vào nhau.Phát biểu nào sau đây là không đúng? A.Chất lỏng nặng hơn sẽ được chiết trước B.Chất lỏng nhẹ hơn sẽ nổi lên trên trên phễu chiết C.Chất lỏng nặng hơn sẽ ở phía dưới đáy phễu chiết D.Chất lỏng nhẹ hơn sẽ được chiết trước. Câu77: Cho hình vẽ thí nghiệm dùng để phân tích hợp chất hữu cơ. Hãy cho biết thí nghiệm bên dùng để xác định nguyên tố nào trong hợp chất hữu cơ. A.Xác định C và H B.Xác định H và Cl C.Xác định C và N D.Xác định C và S Câu78: Cho hình vẽ mô tả qua trình xác định C và H trong hợp chất hữu cơ. Hãy cho biết sự vai trò của CuSO4 (khan) và biến đổi của nó trong thí nghiệm. A.Xác định C và màu CuSO4 từ màu trắng sang màu xanh. B.Xác định H và màu CuSO4 từ màu trắng sang màu xanh C. Xác định C và màu CuSO4 từ màu xanh sang màu trắng. D.Xác định H và màu CuSO4 từ màu xanh sang màu trắng Đèn cồn Bình cầu có nhánh Nhiệt kế Sinh hàn Bình hứng Phễu chiết Bông và CuSO4(khan) Hợp chất hữu cơ dd Ca(OH)2 Bông và CuSO4(khan) Hợp chất hữu cơ dd Ca(OH)2
  • 26. 26 Câu79: Cho hình vẽ mô tả qua trình xác định C và H trong hợp chất hữu cơ.Hãy cho biết hiện tượng xảy ra trong ống nghiệm chứa Ca(OH)2. A.Có kết tủa trắng xuất hiện B.Có kết tủa đen xuất hiện C.Dung dịch chuyển sang màu xanh D.Dung dịch chuyển sang màu vàng. Câu80: Cho một lá sắt nhỏ tác dụng với dung dịch HCl, thấy có khí H2 thoát ra. Thể tích khí H2 thu được tương ứng với thời gian đo được như sau: đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc thể tích H2 vào thời gian 3 10 50 78 85 89 90 90 0 20 40 60 80 100 0 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 thời gian(phút) thểtíchH2(ml) 1. Thể tích khí H2 thoát ra mạnh nhất ở khoảng thời gian nào? A. Từ phút thứ 2 đến phút thứ 3 B. Từ phút thứ 7 đến phút thứ 8 C. Từ phút thứ 1 đến phút thứ 2 D. Cả 3 đáp án đều sai 2. Phản ứng hóa học kết thúc sau thời gian bao lâu? A. 7 phút B. 8 phút C. 3 phút D. không xác định được Câu81: Nung nóng đều dần một chất rắn A trong thời gian. Nhiệt độ gây ra sự biến đổi các trạng thái của chât rắn được biểu diễn bằng đồ thị sau: Bông và CuSO4(khan) Hợp chất hữu cơ dd Ca(OH)2
  • 27. 27 Đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc của nhiệt độ vào thời gian 15 30 30 60 60 0 10 20 30 40 50 60 70 0 2 4 6 8 10 thời gian(phút) nhiệtđộ(0C) 1. Ở nhiệt độ nào chất A nóng chảy,A sôi? A. 150 C, 300 C B. 300 C, 600 C C. 600 C, 300 C D. 150 C, 600 C 2. Ở nhiệt độ cao nhất là bao nhiêu chất A có thể tồn tại ở trạng thái lỏng. A. 150 C B. 600 C C. 300 C D. 290 C 3. Ở nhiệt độ 600 C, chất A tồn tại ở trạng thái nào? A. lỏng B. khí C. vừa lỏng vừa khí D. vừa rắn vừa lỏng Câu82: Độ tan của một muối khan có công thức là MCl2 được xác định bằng thực nghiệm và biểu thị bằng sơ đồ sau: Đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc của độ tan muối vào nhiệt độ 30 35.5 40.7 46.4 52.4 58.8 0 10 20 30 40 50 60 70 0 20 40 60 80 100 120 nhiệt độ(0 C) độtancủamuối 1. Tính khối lượng MCl2 tách ra khỏi dung dịch khi cho dung dịch bão hòa chứa 40g nước ở 1000 C
  • 28. 28 được làm lạnh tới 600 C. A. 4,96g B. 12,4g C. 18,56g D. không xác định được 2. Ở nhiệt độ 400 C, trong 100g dung dịch bão hòa muối MCl2 thì chứa bao nhiêu g H2O? A. 59,3g B. 71,073g C. 100g D. 9,04g 3. Cho dd MCl2 kết tinh thu được muối ngậm nước có công thức là MCl2.H2O. Tính khối lượng của muối ngậm nước thu được có chứa 8,32g muối khan MCl2. Biết nguyên tử khối của M là 137 đvC. A. 44,32g B. 14,82g C. 49,67 D. 9,76g Câu83: Khi đưa mẩu Natri nóng đỏ vào đựng khí Cl2. Người ta thu được khối lượng muối ăn theo thời gian như sau: Đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc khối lượng muối ăn vào thời gian 5 10 13 29.25 58.5 58.5 0 10 20 30 40 50 60 70 0 1 2 3 4 5 6 7 thời gian(phút) khốilượngmuốiăn(g) 1. Thể tích khí Cl2 tối đa (đktc) phản ứng với Natri là bao nhiêu? A. 5,6lít B.33,6lít C. 22,4lít D. 11,2lít 2. Hòa tan muối ăn thu được và cho tác dụng với dung dịch AgNO3 dư thu được 71,75g kết tủa trắng. muối ăn đã lấy ở phút thứ bao nhiêu? A. 3 phút B. 5 phút C. 4 phút D. 6 phút Câu84: Xét phản ứng sau xảy ra trong dug dịch CCl4 ở 450 C 2N2O5  2N2O4 + O2 Ta có đồ thị sau:
  • 29. 29 Đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc nồng độ N2O5 vào thời gian 2.33 2.08 1.91 1.67 0 0.5 1 1.5 2 2.5 0 100 200 300 400 500 600 Thời gian(s) NồngđộN2O5(M) 1. Tốc độ trung bình của phản ứng tính theo O2 ( v1) và tính theo N2O5 (v2) có mối quan hệ như sau: A. v1 > v2 B.v1 < v2 C.v1 = v2 D. tuỳ theo lượng phản ứng 2. Tốc độ trung bình của phản ứng trong khoảng 184 giây đầu tiên là: A. 1,36.10-3 B. 1,26.10-3 C. 9,1.10-4 D. 1,26.10-4 3. Tốc độ trung bình của phản ứng trong khoảng thời gian từ giây thứ 319 đến giây thứ 526 là: A. 1,36.10-3 B. 1,16.10-3 C. 9,1.10-4 D. 1,26.10-3 Câu85: Xét phản ứng thuận nghịch sau: H2 (k) + I2 (k)  2HI (k) Đồ thị biểu diễn sự biến thiên tốc độ phản ứng thuận và phản ứng nghịch theo thời gian: Đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc vận tốc vào thời gian 0 5 10 15 20 25 0 5 10 15 20 thời gian (s) vậntốc vận tốc phản ứng nghịch vận tốc phản ứng thuận Tại thời điểm nào phản ứng đạt trạng thái cân bằng: A. 0 giây B. 5 giây C. 10 giây D 15 giây
  • 30. 30 PHẦN KẾT LUẬN 1. Những việc đã hoàn thành của đề tài Đề tài đã thực hiện được những nhiệm vụ sau: - Tổng quan cơ sở lí luận của đề tài nghiên cứu: Khái niện về bài tập hóa học, phân loại và ý nghĩa của bài tập hóa học. - Tuyển chọn và xây dựng được 85 bài tập trắc nghiệm bằng đồ thị và hình vẽ trong hóa học. 2. Các kết luận - Dạy học khổng phải chỉ để truyền tải kiến thức cho học sinh mà phải truyền tải được cho học sinh cách chiếm lĩnh kiến thức, các thao tác phân tích và tư duy. Dạy là dạy cách học, chính vì vậy mà đồ thị và hình vẽ là kiến thức-công cụ để rèn luyện tư duy cho học sinh không thể thiếu của một giáo viên. 3. Hướng phát triển của đề tài Do thời gian có hạn, tôi chỉ tuyển chọn và xây dựng được 85 bài tập trong phạm vi lớp 10. Nếu có điều kiện tôi sẽ nghiên cứu tiếp toàn bộ chương trình hóa học phổ thông để tạo thành một hệ thống đa dạng các loại bài, kiểu bài nhờ các phần mềm hỗ trợ. 4. Một số đề xuất -Tiếp tục xây dựng các bài tập sử dụng đồ thị và hình vẽ thành một hệ thống đa dạng các loại bài, kiểu bài nhờ các phần mềm hỗ trợ. -Trong giảng dạy cần tăng cường sử dụng các phương tiện trực quan và thí nghiệm hóa học để học sinh quen dần với kiểu bài trắc nghiệm này. -Ứng dụng trong giảng dạy. kiểm tra đánh giá học sinh, nhất là trong các bài cuối chương, cuối kì, các bài thực hành… -Mở rộng phạm vi áp dụng trong nhà trường phổ thông. ĐÁP ÁN 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 C D A C D D C C B A A A D A B B A D B A 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 31 32 33 34 35 36 37 38 39 40 B A A B C C A D D A B C A A A A C A C C 41 42 43 44 45 46 47 48 49 50 51 52 53 54 55 56 57 58 59 60 C A A B C A A B C D D D B A C C A A B C 61 62 63 64 65 66 67 68 69 70 71 72 73 74 75 76 77 78 79 B C B A A C A A A A B B A B D D A B A 80 81 82 83 84 85 1.D 2.B 1B 2.B 3.C 1.A 2.B 3.D 1.D 2.C 1.B 2.A 3.B C
  • 31. 31 Tài liệu tham khảo 1. Đặng Thị Oanh, Phạm Văn Hoan, Trần Trung Ninh – Bài tập trắc nghiệm hóa học 10 – NXBGD 2006 2. Nguyễn Xuân Trường – sử dụng bài tập trong dạy hóa học ở trường phổ thông – NXB đại học sư phạm – 2006 3. Nguyễn Cương, Nguyễn Xuân Trường, Nguyễn Thị Sửu, Đặng Thị Oanh, Hoàng Văn Côi, Trần Trung Ninh – Thí Nghiệm thực hành phương pháp dạy học hóa học – NXB Đại học sư phạm – 2005 4. SGK lớp 10, 11 ban cơ bản và nâng cao – NXBGD