SlideShare a Scribd company logo
1 of 132
Download to read offline
DƯỢC LÝ LÂM SÀNG TRONG
SỬ DỤNG THUỐC LIÊN QUAN
ĐẾN QUÁ TRÌNH VIÊM
GV. Nguyễn Thu Hằng
MỤC TIÊU HỌC TẬP
1.Dựa trên sinh lý quá trình viêm, phân tích được các
đích tác dụng của thuốc chống viêm.
2. Phân tích được vai trò của thuốc chống viêm trong
điều trị một số bệnh viêm cơ bản.
3.Hướng dẫn sử dụng các thuốc chống viêm trong
điều trị một số bệnh liên quan đến quá trình viêm
NỘI DUNG BÀI GIẢNG
1. Nhắc lại một số đặc điểm cơ bản về cơ chế sinh lý bệnh
của quá trình viêm
2. Các đích tác dụng của thuốc chống viêm
3. Chiến lược điều trị các bệnh liên quan đến quá trình viêm
4. Đặc điểm dược lý một số nhóm thuốc chống viêm thường
dùng
5. Vận dụng các kiến thức trên hướng dẫn sử dụng thuốc
trong điều trị viêm khớp dạng thấp, hen phế quản…
CƠ CHẾ SINH LÝ BỆNH
CỦA QUÁ TRÌNH VIÊM
NGUYÊN NHÂN GÂY VIÊM
Là đáp ứng bảo vệ không
đặc hiệu để
- loại trừ nguyên nhân khởi
phát tổn thương, hoại tử
tế bào và mô
- Ngăn cản sự lan rộng
của tác nhân gây viêm
- Hồi phục sửa chữa mô
tổn thương
ĐỊNH NGHĨA
Sưng
Nóng
Đỏ
Đau
Mất chức
năng
ĐẠI CƯƠNG VỀ VIÊM CẤP – Triệu chứng
Thay đổi về
mạch
Thay đổi về
tế bào
Tác động của
các chất TG
hóa học
VIÊM CẤP – SỰ KIỆN THÀNH MẠCH
Co mạch tạm
thời (giây)
Giãn mạch Tăng tính thấm
mao mạch
Tăng di chuyển dịch tiết
giàu protein ra mô ngoài
mạch
Bình thường Viêm
Giãn mạch, tăng dòng máu
↑ tính thấm
mao mạch
Pprotein & H2O, chất điện
giải thoát ra khỏi mao
mạch
Bạch cầu di
chuyển tới ổ viêm
Bạch cầu vẫn ở trong
máu
Mạch máu bình
thường
VIÊM CẤP – SỰ KIỆN THÀNH MẠCH
4.Bach cầu
thực bào tác
nhân gây bệnh
VIÊM CẤP – SỰ KIỆN TẾ BÀO MD
KHÔNG ĐẶC HIỆU
Thường
gặp trong
nhiễm
trùng do
vi khuẩn,
nấm
Thường
gặp trong
nhiễm
trùng do kí
sinh trùng,
dị ứng
Thườn
g gặp
trong dị
ứng
SỰ KIỆN TẾ BÀO- BẠCH CẦU HẠT
SỰ KIỆN TẾ BÀO- TẾ BÀO MIỄN DỊCH ĐẶC HIỆU
Nếu các vi sinh vật thoát khỏi sự đề kháng không đặc hiệu thì quá trình
chống đỡ của cơ thể sẽ liên quan đến hoạt động của đáp ứng miễn dịch
đặc hiệu.
Vi sinh vật nội
bào (virus)
Vi sinh vật bị
đại thực bào
nuốt vào
Vi sinh vật
ngoại bào
Miễn dịch
thể dịch
Miễn dịch qua
trung gian tế bào
Các tế bào
lympho đáp
ứng
Cơ chế
thực hiện
Chức năng
Vi sinh vật
Ngăn chặn
nhiễm trùng &
loại bỏ các
vsv ngoại bào
Hoạt hóa đại
thực bào, giết
Giết các tế bào bị
nhiễm & loại bỏ
nguồn lây nhiễm
video
VIÊM CẤP – SỰ KIỆN TẾ BÀO
6. Đáp ứng viêm
tiếp tục đến tận
khi tác nhân gây
bệnh được loại
trừ và vết
thương hồi phục
Molecular immune pathogenesis and diagnosis of COVID-19, Journal of Pharmaceutical Analysi
Volume 10, Issue 2, April 2020, Pages 102-108
CÁC CHẤT TRUNG GIAN HÓA
HỌC CỦA QUÁ TRÌNH VIÊM
TẾ BÀO
GAN
Các chất TG
đã được hình
thành trong
các bọc dự trữ
Các chất TG
mới được
tổng hợp
CHẤT TG TẾ BÀO SẢN SINH
↑ tính thấm
↑ tính thấm
Phá hủy mô
↑ tính thấm
Dãn mạch, sốt, đau
Sốt
Phá hủy mô,
giãn mạch
↑ tính thấm, bao
quanh vk,ngăn lan
rộng
↑ tính thấm
↑ tính thấm, thu hút
bạch cầu
CÁC CHẤT TGHH – TÁC DỤNG
↑ tính thấm, co thắt PQ
CYTOKINS – TẾ BÀO SẢN SINH
Macrophage
B cellB
neutrophil
David L. Simmons,
What makes a good anti-inflammatory drug target?,Drug Discovery Today,Volume 11, Issues 5–6, 2006,
CYTOKINS TRONG BỆNH COVID-19
Cytokine storm intervention in the early stages of COVID-19 pneumonia,
Cytokine & Growth Factor Reviews, Volume 53, June 2020, Pages 38-42
HẬU QUẢ CỦA QUÁ TRÌNH VIÊM
VẾT THƯƠNG
ĐƯỢC HÀN GẮN
=> HẾT VIÊM
- Sản xuất cytokine chống
viêm IL-10
- Kích thích efferocytosis
- Giảm hóa ứng động bạch
cầu
- Giảm biểu hiện phân tử kết
dính trên tế bào nội mô
- Giảm tính thấm thành
mạch
- Tăng sinh mạch máu mới
- Tăng sinh tế bào biểu mô
HẬU QUẢ CỦA QUÁ TRÌNH VIÊM
TÁC NHÂN GÂY VIÊM
DAI DẲNG
VIÊM MẠN
Tổn thương
mô
VIÊM
Mô được
sửa chữa
& hồi phục
Bệnh &
rối loạn
Cấp Mạn
- TB có mặt: tb mast, các loại
bạch cầu (bc trung tính,
acid, base, đơn nhân), tiểu
cầu
- Chất TGHH: serotonin,
histamin, PG đặc biệt, ROS
- TB có mặt: Tiểu cầu,
lympho (T cell, B
cell),macrophage, NK cell
- Chất TGHH: cytokin tiền
viêm: IL-1, IL-12, NF-kappa
B, TNF-α, IFN-γ, LOX, NO,
ROS
ĐẠI CƯƠNG VỀ VIÊM
Vi khuẩn, tổn
thương mô
Yếu tố gây bệnh: sinh
vật ko thể tiêu hóa,
thoái giáng, phản ứng
tự miễn
VIÊM
Ung
thư
Bệnh hô
hấp:
hen,
COPD
Alzeimer
Tiểu
đường
typ II
Bệnh
tự
miễn
Bệnh/
tâm
thần
Bệnh
tim
mạch
Bệnh
khớp
CÁC BỆNH MẠN TÍNH LIÊN QUAN ĐẾN VIÊM
Bệnh Sự thể hiện các chất TGHH TLTK
Nhiễm trùng cấp
Hen ↑ bc ưa acid và các cytokin
như: IL-4, IL-5, IL-10, IL-3
↑ NO trong khí thở
Romagnani 2000,
Silvestri et al
2003
Ung thư ↑ IL-6 và IL-6sR với sự tiến
triển & di căn của ung thư vú
Sharia et a., 2001
AIDS ↑ bài tiết TNF-α, IL-1, IL-6 bởi
đại thực bào và bc đơn nhân
khi nhiễm virus
Lore et al ., 1999
Tiểu đường Tế bào Th-1 & Th-2 và chất TGHH
của chúng tham gia vào việc tạo &
duy trì sự phá hủy TB β đảo tụy
trong tiểu đường phụ thuộc
insulin, các chất TG gây viêm
gây kháng insulin trong tiểu
đường typ II
CÁC BỆNH MẠN TÍNH LIÊN QUAN ĐẾN VIÊM
Bệnh tim mạch Sự thể hiện các chất TGHH TLTK
Suy tim xung huyết ↑ TNF-α và IL-6 đi cùng với tiến triển
của suy thất trái, sự gia tăng quá mức
TNF-α đi cùng nguy cơ tử vong, IL-6 là
chất tiến đoán tiến triển của bệnh
Tore- Amione
2000, Mann 2002
Lão hóa
Xơ vữa động mạch ↑ IL-1 & TNF => ↑ phân tử kết dính P-
selectin, E-selectin, VCAM-1 trong mô
xơ vữa, HDL bảo vệ thành mạch bằng
cách ức chế IL-1, TNF => Ức chế sự
thể hiện các phân tử kết dính
Rifai and Ridker
2002
Bệnh tiêu hóa
Bệnh Crohn Nồng độ cao IL-1, IL-12 Van Hogezand et
al., 1998
Loét đường tiêu hóa Loét do nguyên nhân nhiễm HP thường
đi kèm tăng IL-8 và TNF-α;HP và
NSAID gây loét tái đi tái lại thông qua
việc sản sinh IL-1 và TNF-α do đại thực
bào tiết ra, tích lũy tại vị trí sẹo cũ
Lehmann and
Stalder, 1998
CÁC BỆNH MẠN TÍNH LIÊN QUAN ĐẾN VIÊM
THUỐC CHỐNG VIÊM? CÁC ĐÍCH
TÁC DỤNG?
Viêm
Lợi ích: phản xạ bảo vệ,
huy động hệ thống miễn
dịch để loại trừ tác nhân
gây bệnh
Nguy cơ: sưng, nóng, đỏ
đau, sốt
Viêm kéo dài dai
dẳng, viêm quá
mức => ảnh
hưởng đến chất
lượng cuộc sống
Nguy cơ > lợi ích
Ảnh hưởng đến
chất lượng c/s
THUỐC
CHỐNG
VIÊM
THUỐC
CHỐNG
VIÊM
Thuốc tác động vào quá trình
viêm, làm giảm hoặc mất các
triệu chứng do viêm
ĐÍCH TÁC DỤNG CỦA
THUỐC CHỐNG VIÊM?
Tác nhân gây
viêm
Miễn dịch
thích nghi
Miễn dịch
bẩm sinh
Viêm
Tế bào của hệ miễn dịch:
bạch cầu, đại thực bào, tế
bào lymphp
Yếu tố sao chép:
NF-kapa B
Các chất TG tiền viêm: cytokin,
chemokin, prostaglandin, yếu tố
tăng trưởng, gốc tự do ROS, NO
TRIỆU
CHỨNG
VIÊM
THỦ PHẠM CHÍNH TRONG VIÊM
Thủ phạm
chính trong quá
trình viêm:
1. Sự thâm
nhập of các
TB của hệ
miễn dịch,
hoạt hóa con
đường sao
chép tt
2. NF kappa B
3. Chất TG gây
viêm
THUỐC
CHỐNG
VIÊM
ỨC CHẾ MIỄN DỊCH
TÁC ĐỘNG LÊN CÁC
CHẤT TRUNG GIAN HÓA
HỌC
(-) tổng hợp pyrimidin:
Leftlunomiod
Ức chế tổng hợp
purin: Methotrexat,
Azathioprin,
Mycophenolat
mofetil
(-) cytokin:
Infliximab,
Etanercept
Adalimumab,
Anakiura
Phá hủy DNA =>độc
tính tế bào:
Cyclophosphamid
(-) sự biểu hiện của TNFα & các cytokin #:
Sulfasalazin, Hydroxychloroquin, Thalidomid
(-) sự biểu hiện của IL-2:
Ciclosporin, Tucrolimus
(-) con đường truyền tin
của IL-2 R=> ↓ hoạt hóa
lympho T: Sirolimus
CÁC THUỐC CHỐNG VIÊM THEO CƠ CHẾ ỨC CHẾ
MIỄN DỊCH
CORTICOSTEROID–cơ chế
Tăng sao
chép protein
chống viêm
Giảm sao
chép protein
tiền viêm
CORTICOSTEROID–cơ chế
Các chất trung gian hóa học Vai trò trong đáp
ứng viêm
Đích tác dụng của
nhóm thuốc
Prostaglandin PGI2, PGE1,
PGF2, PGD2
Nitric oxid (NO)
Dãn mạch NSAIDs
Histamin
C3a, C5a (các bổ thể)
Các leukotrien LTC4, LTD4,
LTE4
Bradykinin, PAF (platelet-
activating factor), chất P,
CGRP
Tăng tính thấm
thành mạch
Kháng histamin, bền
vững tế bào mast
(cromolyn)
Ức chế bổ thể
Kháng leukotrien
(monterlukast,
zafirlukast), (-) LOX
C5a, LTB4, lipoxin (LXA4,
LXB4), vi khuẩn
Hóa ứng động &
(+) bạch cầu
Các cytokin (IL-1, IL-6,TNF),
LTB4, LXA4, LXB4
Sốt Kháng cytokin
anti –IL1 (anakinra), anti
IL-6 (Tocilizumab), Anti-
TNF (etanercept)
PGE2, PGI2, bradykinin, CGRP Đau NSAIDs
CÁC NHÓM THUỐC CHỐNG VIÊM
1.NSAIDS: ibuprofen, indomethacin…
2. CORTICOID:
3. CÁC THUỐC ĐIỀU BIẾN MIỄN DỊCH (DMARDS)
3.1 DMARDS CỔ ĐIỂN: methotrexat, sulfasalazin
3.2 DMARDS SINH HỌC: các thuốc kháng cytokin (anti –
IL1 (anakinra), anti IL-6 (Tocilizumab), Anti-TNF
(etanercept)
4. KHÁNG HISTAMIN
5. KHÁNG LEUKOTRIEN (Monterlukast, zafirlukast)
6. CÁC THUỐC BỀN VỮNG TẾ BÀO MAST: CROMOLYN
7. COLCHICIN
8. ỨC CHẾ LOX (ZILEUTON)
CÁC NHÓM THUỐC CHỐNG VIÊM
CÁC NHÓM THUỐC CHỐNG VIÊM
TIỀM NĂNG TRONG TƯƠNG LAI?
CHIẾN LƯỢC ĐIỀU TRỊ BỆNH
LIÊN QUAN ĐẾN QUÁ TRÌNH
VIÊM ?
Tổn thương
mô
VIÊM
- TB miễn dịch: tb mast,
các loại bạch cầu (bc
trung tính, acid, base,
đơn nhân), lympho bào..
- Chất TGHH: serotonin,
histamin, PG đặc biệt,
ROS, cytokin…
Sinh học: virus, vi
khuẩn, KST, gen,
môi trường
SƯNG
NÓNG
ĐỎ, ĐAU,
SỐT
ĐIỀU TRỊ
1. Điều trị nguyên nhân
Kháng sinh, thuốc diệt
virus …
2. Thuốc chống viêm
3. Các
thuốc giảm
triệu
chứng do
viêm
LỰA CHỌN CÁC NHÓM THUỐC
CHỐNG VIÊM
MỤC ĐÍCH ĐIỀU TRỊ VIÊM
CẤP HAY VIÊM MẠN ?
LOẠI TẾ BÀO MIỄN DỊCH NÀO
THAM GIA?
CHẤT TGHH NÀO?
VIÊM CẤP: NSAIDS, CORTICOID
ƯU TIÊN LỰA CHỌN NSAIDS
TRƯỚC DO ÍT TDKMM
LỢI ÍCH, NGUY CƠ CỦA
TỪNG THUỐC?
Viêm mạn: corticoid,
DMARDs
Viêm mạn có sự tham
gia của tế bào lympho
và các cytokin =>
DMARDs
VẬN DỤNG SỬ DỤNG CÁC THUỐC
CHỐNG VIÊM TRONG MỘT SỐ
BỆNH VIÊM THƯỜNG GẶP
BỆNH XÁC ĐỊNH ĐƯỢC
NGUYÊN NHÂN GÂY VIÊM
ĐIỀU TRỊ NGUYÊN NHÂN
LÀ QUAN TRỌNG NHẤT
BỆNH LÝ HỆ HÔ HẤP
Một số bệnh lý hô hấp thường gặp
Viêm mũi
Viêm xoang
Viêm tai giữa
Viêm họng
Viêm thanh quản
Viêm amidan
Viêm phế quản
Viêm tiểu phế quản
Viêm phổi
Hen PQ
Tất cả các bệnh lý
đường hô hấp đều liên
quan đến quá trình viêm,
chỉ khác nhau ở vị trí
hình thành hoặc tác
nhân gây viêm
Tổn thương
mô
VIÊM
- TB có mặt: tb mast, các
loại bạch cầu (bc trung
tính, acid, base, đơn
nhân), tiểu cầu
- Chất TGHH: serotonin,
histamin, PG đặc biệt,
ROS
Sinh học: virus, vi
khuẩn, KST, gen,
môi trường
Ho, khó thở
Có đờm,
chảy nước
mũi
Sốt
ĐIỀU TRỊ
Tức ngực, khó thở, ho, sốt,
nghẹt mũi, chán ăn
Tổn thương
mô
VIÊM
- TB có mặt: tb mast, các
loại bạch cầu (bc trung
tính, acid, base, đơn
nhân), tiểu cầu
- Chất TGHH: serotonin,
histamin, PG đặc biệt,
ROS
Sinh học: virus, vi
khuẩn, KST, gen,
môi trường
Ho, khó thở
Có đờm,
chảy nước
mũi
Sốt
ĐIỀU TRỊ
Điều trị nguyên nhân
Kháng sinh, thuốc
diệt virus
2. Giảm ho,
giãn phế quản
3.Long đờm,
chống nghẹt mũi
4. Hạ sốt
5.Chống viêm (giảm
tb miễn dịch, ↓
TGHH): corticoid
BỆNH XÁC ĐỊNH ĐƯỢC
NGUYÊN NHÂN NHƯNG KHÔNG
LOẠI TRỪ ĐƯỢC
ƯU TIÊN NHÓM THUỐC
CHỐNG VIÊM => NHÓM GIẢM
TRIỆU CHỨNG
HEN PHẾ QUẢN
THUỐC GIẢM TRIỆU CHỨNG DO VIÊM
THUỐC GIÃN PHẾ QUẢN THUỐC CHỐNG VIÊM
THOÁI HÓA KHỚP
Nguyên nhân: do tuổi già,
khớp bị thoái hóa => không
điều trị được nguyên nhân
2. Thuốc chống viêm:
NSAIDs, Corticoid
3. Giảm triệu chứng do
viêm: giảm đau bằng
paracetamol hoặc opioid
THOÁI HÓA KHỚP
Giảm đau Chống viêm
BỆNH TỰ MIỄN- THUỐC LÀM
CHẬM TIẾN TRIỂN CỦA BỆNH
Anti-TNF (etanercept,
infliximab, adalimumab)
- IL-1 receptor
antagonist: anakinra
- Anti-IL6: Tocilizumab
- Thuốc làm ↓ lympho B
ngoại vi: rituximab
Sưng, nóng, đỏ, đau,
cứng khớp, phá hủy &
biến dạng hớp
NSAIDs, Corticoid,
Thuốc giảm đau
DMARDs
Methotrexat
Leflunomid
Hydroxychloroquin
Sulfasalazin
THUỐC CHỐNG VIÊM TRONG ĐIỀU TRỊ BỆNH
VIÊM KHỚP DẠNG THẤP
Bệnh tự miễn dịch là những bệnh mà những tổn thương bệnh lý gây ra do
sự đáp ứng miễn dịch chống lại các tổ chức, cơ quan của bản thân mình
THUỐC CHỐNG VIÊM TRONG ĐIỀU TRỊ BỆNH
VIÊM KHỚP DẠNG THẤP
CÁC NHÓM THUỐC CHỐNG VIÊM
CHÍNH ĐANG SỬ DỤNG?
1. THUỐC CHỐNG VIÊM- NSAIDS
THUỐC CHỐNG VIÊM- NSAIDS
THUỐC CHỐNG VIÊM- NSAIDS
PGI2:Dãn
mạch, ức
chế KTTC
PGD2: Co thắt
cơ trơn
PGF: Co thắt
cơ trơn, co
thắt PQ
TXA2: Co mạch,
kết tập TC
PGE2: dãn
mạch, sốt, lợi
tiểu
Chỉ tác dụng
lên viêm có
liên quan
đến các chất
TGHH là
prostaglandi
n như viêm
trong cơ ,
xương, khớp
NSAIDS – CHỈ ĐỊNH
Đau: đau đầu, đau rang, đau bụng kinh, đau cơ
Viêm:Viêm khớp dạng thấp, thoái hóa khớp, gout, viêm cột
sống dính khớp, viêm khớp do gout
1. TDKMM/tiêu hóa (thường gặp nhất)
Biểu hiện: khó
tiêu, loét dạ dày,
tiêu chảy (táo
bón), buồn nôn
& nôn.
- Đối tượng: liều
cao, trong t dài, >
65 tuổi, tiền sử loét,
phối hợp với
corticoid, thuốc
chống KTTC &
NSAIDs #, hút
thuốc, nhiễm HP
Cơ chế: : (-)
PGE2, kích
ứng niêm mạc
dạ dày,
thường gặp
với viên nén
- Khắc phục: dùng các thuốc (-) chọn lọc COX-2, NSAIDs ko
chọn lọc + PPI, viên nang, dung dịch, hỗn dịch, viên bao
tan ở ruột, uống sau ăn
- Azapropazon, piroxicam>diclofenac, naproxen > ibuprofen
THUỐC CHỐNG VIÊM- NSAIDS
2. TDKMM/thận: viêm thận kẽ, hoại tử
ống thận và nhú thận
Ít tác dụng trên thận
bình thường hoặc
HA bình thường
- Đối tượng có nguy cơ
cao: bệnh nhân suy tim,
xơ gan, bệnh thận
mạn,sử dụng thuốc/tg dài,
liều cao
- Khắc phục: biết sớm ngừng thuốc sẽ hết
- Dùng các thuốc ít độc với thận: nabumeton, sunlindac, etodolac
3. TDKMM/tim mạch: không có tác dụng bảo vệ tim mạch trừ
aspirin, các thuốc ức chế chọn lọc COX-2 làm tăng nguy cơ
tim mạch => ko dùng cho bệnh nhân có nguy cơ tim mạch
THUỐC CHỐNG VIÊM- NSAIDS
NSAIDS – LỰA CHỌN
❖ Theo kinh nghiệm: dùng thử 1-2 tuần, nếu đáp ứng tốt thì tiếp tục,
nếu không chuyển sang NSAID khác.
❖ Dùng liều thấp trước, sau đó chỉnh liều để đạt hiệu lực tối đa và
giảm thiểu độc tính
❖ Nên khởi đầu với loại tác dụng phụ thấp nhất như ibuprofen,
không đáp ứng mới dùng loại mạnh hơn.
❖ Nếu chọn chất ức chế chọn lọc COX-2 nên dùng liều thấp nhất,
trong thời gian ngắn nhất. Không dùng cho bệnh nhân có nguy cơ
tim mạch.
❖ Tốt nhất dùng 1 NSAID, tránh phối hợp NSAID vì tăng tác dụng
không mong muốn
❖ Lựa chọn NSAID cho trẻ em bị giới hạn. Nên dùng naproxen
hoặc ibuprofen
VIÊM KHỚP DẠNG THẤP –THUỐC GIẢM
TRIỆU CHỨNG NSAID/CORTICOID
NSAIDS – LỰA CHỌN
Khi sử dụng cho bệnh nhân có yếu tố nguy cơ TDKMM của
thuốc (người già, tiền sử hoặc đang mắc loét dạ dày…)cần
theo dõi chức năng thận + thuốc ức chế proton PPI
Tăng sao
chép protein
chống viêm
Giảm sao
chép protein
tiền viêm
CORTICOSTEROID–cơ chế
CORTICOSTEROID–cơ chế
CHỈ ĐỊNH
o Điều trị thay thế
hormon: liều sinh lý
o Chống viêm
o Ức chế miễn dịch:
cấy ghép cơ quan,
điều trị bệnh tự
miễn
o Chống dị ứng
Suy thượng thận cấp:
Suy thượng thận mạn:
Viêm khớp dạng thấp
Thoái hóa khớp, Gout
Shock phản vệ, viêm mũi dị ứng, viêm kết
mạc dị ứng, phù mạch, mày đay, hen PQ
Điều trị các bệnh tự miễn: lupus hệ
thống, phẫu thuật cấy ghép cq
Chẩn đoán hội chứng cushing
Các bệnh ngoài da:
chàm, vẩy nến, eczema
Medical conditions treated with
systemic corticosteroids:[3][4]
Allergy and respirology medicine
Asthma (severe exacerbations)
Chronic obstructive pulmonary disease (COPD)
Allergic rhinitis
Atopic dermatitis
Hives
Angioedema
Anaphylaxis
Food allergies
Drug allergies
Nasal polyps
Hypersensitivity pneumonitis
Sarcoidosis
Eosinophilic pneumonia
Some other types of pneumonia (in addition to
the traditional antibiotic treatment protocols)
Interstitial lung disease
Dermatology
Pemphigus vulgaris
Contact dermatitis
Endocrinology (usually at physiologic doses)
Addison's disease
Adrenal insufficiency
Congenital adrenal hyperplasia
Gastroenterology
Ulcerative colitis
Crohn's disease
Autoimmune hepatitis
Hematology
Lymphoma
Leukemia
Hemolytic anemia
Idiopathic thrombocytopenic purpura
Multiple Myeloma
Rheumatology/Immunology
Rheumatoid arthritiseas
Systemic lupus erythematosus
Polymyalgia rheumatica
Polymyositis
Dermatomyositis
CHỈ ĐỊNH
Polyarteritis
Vasculitis
Ophthalmology
Uveitis
Optic neuritis
Keratoconjunctivitis
Other conditions
Multiple sclerosis relapses
Organ transplantation
Nephrotic syndrome
Chronic hepatitis (flare ups)
Cerebral edema
IgG4-related disease
Prostate cancer
Tendinosis
Lichen planus
TDKMM: Suy tuyến thượng thận, hội chứng Cushing, loãng
xương, teo cơ, tăng nhãn áp, loét dạ dày, tăng huyết áp, mất
cân bằng điện giải, tăng đường huyết, tăng nhạy cảm với
nhiễm trùng, mỏng da
Biện pháp giảm TDKMM:
- Sử dụng liều thấp nhất mà vẫn có
hiệu quả
- Hạn chế thời gian sử dụng
- Dùng calcium & vitamin D,
bisphosphonat để ↓ nguy cơ mất
xương(đặc biệt với phụ nữ sau
mãn kinh, người già)
- Dùng đơn độc corticoid ko ↑ nguy
cơ loét đường tiêu hóa =>ko cần
biện pháp bảo vệ đường tiêu hóa
Thông số
cần kiểm
soát:
glucose
máu, huyết
áp 3-6
tháng/lần,
mật độ
xương 2
năm/lần
CORTICOID – TDKMM
CORTICOID – TDKMM
TDKMM: Suy tuyến thượng thận
yếu tố quan trọng nhất gây suy vỏ thượng thận là thời gian
dùng thuốc. Ngoài ra còn tùy corticoid, liều dùng, t 1/2,
đường hấp thu.
- Đường tiêm gây ức chế mạnh hơn > đường uống >
đường dùng tại chỗ. Thuốc tác dụng ngắn như prednison ít
ức chế hơn thuốc tác dụng dài như dexamethasone.
- Chia nhỏ liều gây suy vỏ thượng thận nhiều hơn dùng liều
duy nhất
- Dùng buổi sáng ít gây suy hơn buổi tối.
Ngừng thuốc
Thời gian điều trị càng dài, khi dừng thuốc càng cần giảm liều từ từ
- Nếu thời gian sử dụng < 1 tuần: có thể ngừng thuốc bất cứ lúc nà
- Nếu thời gian sử dụng < 2 tuần: giảm 50 % liều mỗi ngày
- Nếu thời gian sử dụng > 2 tuần: giảm từ từ vd 2.5 – 5 mg
prednisolone hoặc tương đương trong khoảng 3- 7 ngày
CORTICOID – ĐƯỜNG DÙNG, CÁCH DÙNG
UỐNG TIÊM TĨNH
MẠCH (nặng)
Nếu có thể
dùng, là lựa
chọn hàng
đầu, td
nhanh, liều
thấp, ít
TDKMM
Chỉ dùng trong
trường hợp nặng,
đe dọa tính mạng
Nhiều TDKMM
TẠI CHỖ (bôi
ngoài da, tiêm
trong khớp, khí
dung)
CORTICOID – KHÍ DUNG
CORTICOID – ĐƯỜNG DÙNG, CÁCH DÙNG
KHÍ DUNG
Corticosteroid
dạng hít
1.Beclomethason
2. Budesonide
3. Fluticason
4. Ciclesonid
Lựa chọn
hàng đầu
Chỉ một số corticoid được lựa chọn
làm thuốc dùng dạng khí dung do
đến gan => chuyển hóa thành
dạng ko hoạt tính
Tác dụng nhanh, ít TDKMM,
nếu có nhiễm nấm candida hầu
họng
CORTICOID – ĐƯỜNG DÙNG, CÁCH DÙNG
Sử dụng bình hít định liều
có gắn ống dẫn thuốc, tránh
ngậm trực tiếp thuốc bằng
mồm
- Pulmicort khí dung
(budesonid): 1 ống/ngày x 3
ngày
CORTICOID – ĐƯỜNG DÙNG, CÁCH DÙNG
UỐNG
Nhiều TDKMM
Rất nhiều hoạt chất => lựa
chọn loại nào?
TDKMM?
CORTICOID – LỰA CHỌN
Hiệu lực
tương
đương
(mg)
Hiệu
lực
chốn
g
viêm
Khả
năng
giữ
muối,
nước
T1/2
huyết
tương
Biologic
t1/2 (giờ)
LOẠI TÁC DỤNG NGẮN
Cortison 25 0,8 2+ 30 8-12
Hydrocortison
(cortisol)
20 1 2+ 80-118 8-12
Prednison 5 4 1+ 60 18-36
Prednisolon 5 4 1+ 115-212 18-36
Methylpredniso
lon
4 5 0 78-188 18-36
Triamcinolon 4 5 0 200 12-36
LOẠI TÁC DỤNG DÀI
Dexamethason 0,75 20-30 0 110-210 36-54
Betamethason 0,6 20-30 0 300+ 36-54
CORTICOID – LỰA CHỌN
TÁC DỤNG CHỐNG VIÊM?
Dexamethason
= betamethason
Triamcinolon
= methylprednisolon
Prednison
= prednisolon hydrocortison cortison
>
>
> >
TD GIỮ MUỐI, NƯỚC? tỉ lệ nghịch với tác dụng chống viêm
THỜI GIAN TÁC DỤNG: ᷈ td chống viêm
DÙNG DẠNG NGẮN HAY DÀI?
NNếu ko có lý do gì nên dùng dạng ngắn, dạng dài khi ngừng
thường gây (-) thượng thận mạnh hơn
Cortison (ko hoạt tính) ---→ hydrocortison (có hoạt tính)
Prednison (ko hoạt tính) ----→ prednisolon (có hoạt tính)
Bệnh nhân suy giảm chức năng gan?
Gan
Gan
BN cần td trong thời gian ngắn, td
chống viêm mạnh, ít tdkmm=> Nên
chọn thuốc nào?
Pprednisolon,
methylprednisolon
(-) tổng hợp pyrimidin:
Leftlunomiod
Ức chế tổng hợp
purin: Methotrexat,
Azathioprin,
Mycophenolat
mofetil
(-) cytokin:
Infliximab,
Etanercept
Adalimumab,
Anakiura
Phá hủy DNA =>độc
tính tế bào:
Cyclophosphamid
(-) sự biểu hiện của TNFα & các cytokin #:
Sulfasalazin, Hydroxychloroquin, Thalidomid
(-) sự biểu hiện của IL-2:
Ciclosporin, Tucrolimus
(-) con đường truyền tin
của IL-2 R=> ↓ hoạt hóa
lympho T: Sirolimus
DMARDs- CƠ CHẾ
CÁC LOẠI DMARD
Methotrexat
Leflunomid
Hydroxychloroquin
Sulfasalazin
Anti-TNF (etanercept,
infliximab, adalimumab)
- IL-1 receptor
antagonist: anakinra
- Thuốc làm yếu lympho
B ngoại vi: rituximab
Azathioprin
D-penicillamin
Vàng (auranofin)
Minocyclin
Cyclosporin
Cyclophosphamid
Lựa chọn thứ 1 Lựa chọn thứ 2 Ít dùng
Ít hiệu quả,
độc tính cao
hoặc cả 2
Methotrexat hay được
dùng hơn do hiệu quả tốt
& giá <thuốc #
Hiệu quả với bệnh nhân ko
đáp ứng với các DMARD #
Leflunomid, azathioprin, cyclosporin v phối hợp các DMARD xu
hướng dùng khi có chống chỉ đinh với các DMARD sinh học
Table 1 . Summary of commonly used biologics mode of action and indications
Table 2 . Summary of biologics mode used in other diseases
January 2010Journal of the Ceylon College of Physicians 41(2):76 - 82
DOI: 10.4038/jccp.v41i2.3770
DMARD CỔ ĐIỂN - METHOTREXAT
Cơ chế: kháng acid folic => ↓ tổng hợp nhân purin =>↓ sao
chép lympho T& B
TDKMM:
Tiêu hóa: viêm miệng, tiêu chảy, buồn nôn, nôn => khắc
phục: dùng cùng acid folic (5mg/tuần)
Máu (giảm tiểu cầu, bạch cầu), phổi (viêm phổi, xơ phổi),
gan (tăng enzym gan, xơ gan) => cần theo dõi c/năng
gan, CT máu 1 lần/tháng
CCĐ: Cả nam & nữ nên tránh giao hợp thụ thai ít nhất 6
tháng sau khi ngừng methotrexat
- Bệnh gan, thận
- PN cho con bú & đang có nhiễm trùng
Liều dùng: 7.5 – 10 mg/ 1 lần/tuần. Khởi phát td sau 2-3 tuần
DMARD LIỀU DÙNG TDKMM THÔNG SỐ
CẦN THEO DÕI
Methotrexat Uống v tiêm
bắp 7,5 –
15mg/tuần
Loét miệng, buồn
nôn, bất thường
chức năng gan, ↓
bạch cầu (đặc biệt
ở người có ↑
creatinin & người
già)
CCĐ: PNCT
CT máu toàn
phần, C/năng gan
(AST, ALT), điện
giải & creatinin =>
3 tháng 1 lần
Sulfasalazin Uống 500 mg *
2 lần/ngày sau
đó tăng tối đa
1g x 2
lần/ngày
Rối loạn tiêu hóa
(phụ thuộc liều),
bất thường chức
năng gan, mẩn
ngứa, hội chứng
steven- jonhson
(hiếm)
CT máu toàn
phần, C/năng gan
(AST, ALT), điện
giải & creatinin
hàng tháng trong 3
tháng đầu, sau đó
3 tháng 1 lần
VIÊM KHỚP DẠNG THẤP –DMARD CỔ ĐIỂN
DMARD LIỀU DÙNG TDKMM THÔNG SỐ
CẦN THEO DÕI
Hydroxychlor
oquin
200-300 mg x 2
lần/ngày, sau
đó giảm xuống
200 mg x 1
lần/ngày
Buồn nôn, mẩn
ngứa
Kiểm tra thị lực,
bệnh võng mạc
Leflunomid Uống 100
mg/ngày trong
3 ngày đầu,
sau đó duy trì
10 -20 mg/ngày
Tiêu chảy, bất
thường chức năng
gan, bệnh tk ngoại
vi, rụng tóc
CCĐ: PNCT
CT máu toàn phần,
AST, ALT, điện giải
& creatinin 1-3
tháng 1 lần
Cyclosporin Uống
2,5mg/kg/ngày
Tăng huyết áp &
creatinin, sử dụng
dài ngày gây rậm
lông, tăng sản lợi,
ung thư da
Kiểm tra huyết áp,
công thưc máu,
creatinin hàng
tháng, kiểm tra da
hàng năm
VIÊM KHỚP DẠNG THẤP –DMARD CỔ ĐIỂN
DMARD SINH HỌC
1. Sử dụng khi các DMARD # không hiệu quả
2. Đắt
3. Ít độc tính nghiêm trọng, có thể làm ↑ nguy cơ nhiễm
trùng, nhiễm lao => cần test xem bệnh nhân có nhiễm lao
ko trước khi dùng các thuốc này
4. Bệnh nhân có tiền sử v đang nhiễm lao, đang có nhiễm
trùng ko nên dùng các thuốc này
5. BN bị suy tim sung huyết ko nên dùng các thuốc kháng
TNF-α (infliximab và etanercept)
DMARD SINH HỌC
Acid arachidonic
5-lipoxygenase
Leukotrien A4
Leukotrien C4
Leukotrien B4
Leukotrien B4
Leukotrien D4
Leukotrien C4 Leukotrien E4
Ngoại bào
Co thắt cơ trơn hô hấp, phù, tập trung
bạch cầu ưa acid
Cysteinyl
leukotrien
Cys LT Receptor
Zileuton
-
Montelukast
Zafirlukast
Nội bào
Nguồn:
lippincott
Các chất điều biến leukotrien
Các chất điều biến leukotrien
Phối hợp ICS: điều trị bổ sung cho bệnh nhân bị hen ko
kiểm soát được cơn hen bằng ICS => giảm liều ICS và
kiểm soat hen
Thuốc lựa chọn cho hen suyễn do aspirin hay cho bệnh
nhân ko sử dụng được ống hít vì thuốc dùng đường uống
Zileuton: làm tăng enzym gan > 3 lần => chỉ dùng cho
hen nặng & phải định kì theo dõi chức năng gan (3 tháng)
TDKMM: ít, có thể gặp nhức đầu, rối loạn tiêu hóa
❑Chỉ định:
Hen do dị ứng từ nhẹ đến trung
bình không kiểm soát được với
corticoid
❑CCĐ: trẻ em <12 tuổi
❑TDKMM : sốc phản vệ
Anti-IgE
SỬ DỤNG CÁC THUỐC CHỐNG
VIÊM TRONG ĐIỀU TRỊ MỘT SỐ
BỆNH THƯỜNG GẶP
Trong khớp bình thường, sụn và
hoạt dịch tạo thành lớp nệm giúp
xương không cọ xát vào nhau,
cho phép chúng ta có thể dễ dàng
& thoải mái khi cử động
Trong viêm khớp dạng thấp, các
khớp bị viêm do phản ứng miễn
dịch=> kết quả gây sưng, đau,
mất chức năng. Có thể gây phá
hủy khớp và biến dạng khớp
VIÊM KHỚP DẠNG THẤP –CƠ CHẾ BỆNH SINH
VIÊM KHỚP DẠNG THẤP –CƠ CHẾ BỆNH
Viêm tại chỗ trong
màng hoạt dịch
Sưng, nóng, đỏ, đau,
cứng khớp, phá hủy &
biến dạng khớp
VIÊM KHỚP DẠNG THẤP -MỤC TIÊU ĐIỀU TRỊ
o Giảm triệu chứng
o Giảm tiến triển của bệnh
Anti-TNF (etanercept,
infliximab, adalimumab)
- IL-1 receptor
antagonist: anakinra
- Anti-IL6: Tocilizumab
- Thuốc làm ↓ lympho B
ngoại vi: rituximab
Sưng, nóng, đỏ, đau,
cứng khớp, phá hủy &
biến dạng hớp
NSAIDs, Corticoid,
Thuốc giảm đau
DMARDs
Methotrexat
Leflunomid
Hydroxychloroquin
Sulfasalazin
VIÊM KHỚP DẠNG THẤP –VAI TRÒ CÁC
THUỐC TRONG PHÁC ĐỒ
THUỐC ĐIỀU TRỊ
Điều biến miễn dịch: thay đổi
diễn tiến của bệnh: làm chậm
V ngừng tiến triển bệnh
Điều trị triệu chứng
DMARDs
NSAIDs Corticoid
Thuốc
giảm đau
#
Vai trò quan trọng, nhưng
tác dụng chậm (4-6 tuần bắt
đầu thể hiện, 4-6 tháng mới
thể hiện td đầy đủ)
Vai trò thứ yếu, sử dụng
ngắn hạn trong lúc chờ đợi
các thuốc cơ bản có hiệu
lực. Không dùng đơn độc,
cần phợp DMARDs
VIÊM KHỚP DẠNG THẤP –PHÁC ĐỒ ĐIỀU TRỊ
ĐIỀU TRỊ TRIỆU CHỨNG
VIÊM KHỚP DẠNG THẤP –THUỐC GIẢM
TRIỆU CHỨNG
- Là thuốc ↓ triệu chứng, ko làm thay đổi nguyên nhân gây
bệnh => ko dùng đơn độc mà thường phối hợp với DMARD
- Thuốc giảm đau, chống viêm
NSAIDs- VAI TRÒ
Một số thuốc thường dùng: piroxicam, tenoxicam 1 lần/ngày,
ketoprofen, naproxen dạng giải phóng kéo dài, ibuprofen,
diclofenac 2-3 lần/ngày
VIÊM KHỚP DẠNG THẤP –LIỀU DÙNG NSAID
Thuốc Người lớn Trẻ em Chế độ liều
Celecoxib 200-400mg 1-2 lần/ngày
Diclofenac 150-200mg 3-4 lần/ngày
Viên gp kéo dài 2 lần/ngày
Diflunisal 0,5 - 1,5 g 2 lần/ngày
Etodolac 0,2 -1,2 g 2-4 lần/ngày
Ibuprofen 1,2 -3,2 g 20-40 mg/kg 3-4 lần/ngày
Indomethain 50-200mg 2-4mg/kg (max
200mg)
2-4 lần/ngày
Viên gp kéo dài, 1 lần/ngày
Meclofenamat 200-400mg 3-4 lần/ngày
Meloxicam 7,5 – 15mg 1 lần/ngày
Nabumeton 1 – 2 g 1-2 lần/ngày
Naproxen 0,5 -1 g 10 mg/kg 2 lần/ngày
Viên gp kéo dài 1 lần/ngày
Piroxicam 10 - 20 mg 1 lần/ngày
Sulindac 300- 400 mg 2 lần/ngày
Tolmetin 0,6 – 1,8 g 15 – 30 mg/kg 2 -4 lần/ngày
VKDT–THUỐC GIẢM TRIỆU CHỨNG
CORTICOID – VAI TRÒ
- Thuốc chống viêm, ức chế miễn dịch
- Là 1 thuốc điều biến miễn dịch, Khác các DMARDs #
td mạnh chỉ trong vòng 24h, nhiều TDKMM ko hồi
phục khi dùng kéo dài
=> ko dùng đơn độc mà thường phối hợp với DMARD
- Thường sử dụng ngắn hạn, trong lúc chờ đợi DMARD
có tác dụng
- Dùng khi có cơn cấp
- Tránh dùng dài ngày, phối hợp NSAIDS + DMARD
cho phép giảm liều corticoid
CORTICOID – LỰA CHỌN
TÁC DỤNG CHỐNG VIÊM?
Dexamethason
= betamethason
Triamcinolon
= methylprednisolon
Prednison
= prednisolon hydrocortison cortison
>
>
> >
TD GIỮ MUỐI, NƯỚC? tỉ lệ nghịch với tác dụng chống viêm
THỜI GIAN TÁC DỤNG: ᷈ td chống viêm
DÙNG DẠNG NGẮN HAY DÀI?
NNếu ko có lý do gì nên dùng dạng ngắn, dạng dài khi ngừng
thường gây (-) thượng thận mạnh hơn
Cortison (ko hoạt tính) ---→ hydrocortison (có hoạt tính)
Prednison (ko hoạt tính) ----→ prednisolon (có hoạt tính)
Bệnh nhân suy giảm chức năng gan?
Gan
Gan
BN viêm khớp cần td trong thời
gian ngắn, td chống viêm mạnh, ít
tdkmm=> Nên chọn thuốc nào?
Pprednisolon,
methylprednisolon,
triamcinolon
CORTICOID – ĐƯỜNG DÙNG, CÁCH DÙNG
UỐNG TIÊM BẮP
TIÊM TĨNH
MẠCH (nặng)
TIÊM TRONG
KHỚP
1. Prednison,
methylprednison
2. Dùng liều cao ( vài
ngày) → TC đã kiểm
soat →liều thấp
3. Liều thấp (
prednison <
7.5mg/ngày) dung
nạp tốt, ↓TDKMM khi
phải dùng kéo dài
1. Khi nào?: BN gặp vấn
đề về tuân thủ điều trị
2. Chọn corticoid nào?
Corticoid dài :
triamcinolone acetonide,
triamcinolon hexacetonid,
methylprednisolon acetat.
3. Ưu điểm:
- Td dài (2-6 tuần)
- Td từ từ => tránh
được hội chứng
cai thuốc do (-)
trục dưới đồi –
tuyến yên
1.Thời gian khởi
phát td và duy trì
td ~tiêm bắp
2.Ưu điểm: ít
TDKMM toàn thân
hơn, duy trì td
trong 3 tháng
3.Không nên tiêm
> 2-3 lần/năm vì
nguy cơ phá hủy
khớp và teo gân,
viêm màng hoạt
dịch vô khuẩn
CORTICOID – LIỀU DÙNG
1. Thể vừa: methylprednisolon 16 -32 mg/ngày, 8h sáng, sau
ăn
2. Thể nặng: 40mg methylprednisolon tiêm tĩnh mạch/ngày
3. Thể tiến triển cấp, nặng, đe dọa tính mạng: bắt đầu 500 –
1000 mg methylprednisolon truyền tĩnh mạch/ 30-45
phút/ngày/3 ngày, sau đó về liều thông thường
4. Sử dụng dài hạn (BN nặng, phụ thuộc corticoid V suy
thượng thận): bắt đầu uống 20mg/ngày →giảm dần liều,
duy trì 5-8mg/ngày hoặc ngừng khi DMARD có hiệu lực
THUỐC LÀM THAY ĐỔI DIỄN
TIẾN BỆNH: DMARDS
Trước khi chỉ định các DMARD sinh học, cần
làm các bilan để kiểm soát lao, viêm gan, chức
năng gan, thận và đánh giá hoạt tính bệnh (tốc
độ máu lắng hoặc CRP, DAS 28, ACR 20, 50,70,
HAQ).
Thể nặng, không đáp ứng với các DMARDs (sau 6
tháng) cần kết hợp MTX 10-15 mg mỗi tuần +
DMARDs sinh học:
- Methotrexat + kháng interleukin 6 (Tocilizumab 4-8
mg/kg IV x 1 tháng 1 lần)
- Methotrexat + thuốc kháng TNFα (etanercept 50 mg
SC tuần 1 lần hoặc infliximab IV 2-3 mg/kg mỗi 4-8
tuần)
- Methotrexat + kháng lympho B (rituximab IV 500 –
1000 mg x 2 lần, cách 2 tuần, có thể nhắc lại một hoặc
2 liệu trình mỗi năm)
.
VIÊM KHỚP DẠNG THẤP –DMARD SINH HỌC
1. Sử dụng khi các DMARD # không hiệu quả
DMARD LIỀU THÔNG SỐ CẦN
THEO DÕI
Etanercept SC 50mg/tuần Test có nhiễm lao
ko?
Infliximab 3mg/kg IV vào 0,2,6
tuần sau đó 8 tuần/lần
“
Adalimumab SC, 40 mg x 2 lần/tuần “
Anakinra SC 100mg/ngày Không
Rituximab 1000mg x 2 lần/2 tuần Không
Abatacept < 60 kg: 500mg
60-100kg: 750 mg
> 100kg: 1000 mg
Không
VIÊM KHỚP DẠNG THẤP –THÔNG SỐ K/SOÁT
TRONG ĐIỀU TRỊ
Thuốc Độc tính cần theo dõi Triệu chứng thể hiện
NSAIDs & salicylats Chảy máu, loét đường tiêu
hóa, độc tính trên thận
Máu trong phân, phân đen,khó
tiêu, buồn nôn, chóng mặt, đau
quặn bụng, tăng cân
Corticosteroid Cao huyết áp, tăng đường
huyết, loãng xương
Đo HA, phù, thở nhanh, tăng
cân, đau đầu, gẫy xương v đau
xương
Methotrexat Xơ gan, viêm phổi, xơ phổi,
viêm miệng, mẩn ngứa, ức
chế tủy xương
Buồn nôn,nôn, sưng hạch, ho,
tiêu chảy, vàng da, nốt trong
miệng
Leflunomid Viêm gan, kích ứng tiêu hóa,
rụng tóc
Buồn nôn, nôn, rụng tóc, vàng
da, tiêu chảy, ợ chua
Hydroxychloroquin Phát ban, tiêu chảy, phá hủy
hoàng điểm
Thay đổi tầm nhìn, phát ban,
tiêu chảy
Sulfasalazin Phát ban, ức chế tủy xương Nhạy sáng, phát ban, buồn
nôn/nôn
Etanercept,
adalimumab, anakinra
Phản ứng nhiễm trùng tại chỗ
tiêm, nhiễm trùng
Triệu chứng nhiễm trùng
Infliximab, abatacept Đáp ứng miễn dịch, nhiễm Triệu chứng nhiễm trùng
Dựa trên hướng dẫn điều trị một số các bệnh lý liên quan đến
quá trình viêm: Gout, hen phế quản, thoái hóa khớp, lupus ban
đỏ hệ thống, viêm mũi dị ứng
- Phân tích các thuốc trong phác đồ
- Phân tích vai trò nhóm thuốc chống viêm
- Hướng dẫn sd thuốc chống viêm: liều dùng, thông số cần
theo dõi/kiểm soát

More Related Content

Similar to bai giang viem 2022.pdf

TO_NG_QUAN_BE_NH_LY_BA_CH_CA_U_PGS_H_NGHIA.pdf
TO_NG_QUAN_BE_NH_LY_BA_CH_CA_U_PGS_H_NGHIA.pdfTO_NG_QUAN_BE_NH_LY_BA_CH_CA_U_PGS_H_NGHIA.pdf
TO_NG_QUAN_BE_NH_LY_BA_CH_CA_U_PGS_H_NGHIA.pdfLMKhnhLy
 
Xuất huyết giảm tiểu cầu miễn dịch ở trẻ em - 2019 - Đại học Y dược TPHCM
Xuất huyết giảm tiểu cầu miễn dịch ở trẻ em - 2019 - Đại học Y dược TPHCMXuất huyết giảm tiểu cầu miễn dịch ở trẻ em - 2019 - Đại học Y dược TPHCM
Xuất huyết giảm tiểu cầu miễn dịch ở trẻ em - 2019 - Đại học Y dược TPHCMUpdate Y học
 
Sử dụng kháng sinh trong bệnh lý nhiễm trùng nặng
Sử dụng kháng sinh trong bệnh lý nhiễm trùng nặngSử dụng kháng sinh trong bệnh lý nhiễm trùng nặng
Sử dụng kháng sinh trong bệnh lý nhiễm trùng nặngSỨC KHỎE VÀ CUỘC SỐNG
 
Bệnh vảy nến - 2019 - Đại học Y dược TPHCM
Bệnh vảy nến - 2019 - Đại học Y dược TPHCMBệnh vảy nến - 2019 - Đại học Y dược TPHCM
Bệnh vảy nến - 2019 - Đại học Y dược TPHCMUpdate Y học
 
VIÊM AMIDAN
VIÊM AMIDANVIÊM AMIDAN
VIÊM AMIDANSoM
 
Lỵ trực trùng - Lỵ amip - 2019 - Đại học Y dược TPHCM
Lỵ trực trùng - Lỵ amip - 2019 - Đại học Y dược TPHCMLỵ trực trùng - Lỵ amip - 2019 - Đại học Y dược TPHCM
Lỵ trực trùng - Lỵ amip - 2019 - Đại học Y dược TPHCMUpdate Y học
 
NHIỄM TRÙNG SƠ SINH
NHIỄM TRÙNG SƠ SINHNHIỄM TRÙNG SƠ SINH
NHIỄM TRÙNG SƠ SINHSoM
 
NHIEMTRUNG&TRUYENNHIEM.ppt
NHIEMTRUNG&TRUYENNHIEM.pptNHIEMTRUNG&TRUYENNHIEM.ppt
NHIEMTRUNG&TRUYENNHIEM.pptNganNguyen269213
 
Thuc trang giam bach cau hat trung tinh mac phai va di truyen o tre em
Thuc trang giam bach cau hat trung tinh mac phai va di truyen o tre emThuc trang giam bach cau hat trung tinh mac phai va di truyen o tre em
Thuc trang giam bach cau hat trung tinh mac phai va di truyen o tre emLuanvanyhoc.com-Zalo 0927.007.596
 
CÁC BỆNH LÝ DỊ ỨNG-MIỄN DỊCH & THUỐC
CÁC BỆNH LÝ DỊ ỨNG-MIỄN DỊCH & THUỐCCÁC BỆNH LÝ DỊ ỨNG-MIỄN DỊCH & THUỐC
CÁC BỆNH LÝ DỊ ỨNG-MIỄN DỊCH & THUỐCDr Hoc
 
đặC điểm miễn dịch te
đặC điểm miễn dịch teđặC điểm miễn dịch te
đặC điểm miễn dịch teMkb Nguyen
 
XUẤT HUYẾT GIẢM TIỂU CẦU VÔ CĂN ( MIỄN DỊCH)
XUẤT HUYẾT GIẢM TIỂU CẦU VÔ CĂN ( MIỄN DỊCH)XUẤT HUYẾT GIẢM TIỂU CẦU VÔ CĂN ( MIỄN DỊCH)
XUẤT HUYẾT GIẢM TIỂU CẦU VÔ CĂN ( MIỄN DỊCH)SoM
 
Nghien cuu dac diem bien doi mien dich va ket qua dieu tri bang lieu phap met...
Nghien cuu dac diem bien doi mien dich va ket qua dieu tri bang lieu phap met...Nghien cuu dac diem bien doi mien dich va ket qua dieu tri bang lieu phap met...
Nghien cuu dac diem bien doi mien dich va ket qua dieu tri bang lieu phap met...Luanvanyhoc.com-Zalo 0927.007.596
 

Similar to bai giang viem 2022.pdf (20)

TO_NG_QUAN_BE_NH_LY_BA_CH_CA_U_PGS_H_NGHIA.pdf
TO_NG_QUAN_BE_NH_LY_BA_CH_CA_U_PGS_H_NGHIA.pdfTO_NG_QUAN_BE_NH_LY_BA_CH_CA_U_PGS_H_NGHIA.pdf
TO_NG_QUAN_BE_NH_LY_BA_CH_CA_U_PGS_H_NGHIA.pdf
 
Xuất huyết giảm tiểu cầu miễn dịch ở trẻ em - 2019 - Đại học Y dược TPHCM
Xuất huyết giảm tiểu cầu miễn dịch ở trẻ em - 2019 - Đại học Y dược TPHCMXuất huyết giảm tiểu cầu miễn dịch ở trẻ em - 2019 - Đại học Y dược TPHCM
Xuất huyết giảm tiểu cầu miễn dịch ở trẻ em - 2019 - Đại học Y dược TPHCM
 
Sử dụng kháng sinh trong bệnh lý nhiễm trùng nặng
Sử dụng kháng sinh trong bệnh lý nhiễm trùng nặngSử dụng kháng sinh trong bệnh lý nhiễm trùng nặng
Sử dụng kháng sinh trong bệnh lý nhiễm trùng nặng
 
Bệnh vảy nến - 2019 - Đại học Y dược TPHCM
Bệnh vảy nến - 2019 - Đại học Y dược TPHCMBệnh vảy nến - 2019 - Đại học Y dược TPHCM
Bệnh vảy nến - 2019 - Đại học Y dược TPHCM
 
Lupus
LupusLupus
Lupus
 
VIÊM AMIDAN
VIÊM AMIDANVIÊM AMIDAN
VIÊM AMIDAN
 
Lỵ trực trùng - Lỵ amip - 2019 - Đại học Y dược TPHCM
Lỵ trực trùng - Lỵ amip - 2019 - Đại học Y dược TPHCMLỵ trực trùng - Lỵ amip - 2019 - Đại học Y dược TPHCM
Lỵ trực trùng - Lỵ amip - 2019 - Đại học Y dược TPHCM
 
Khang sinh 2016
Khang sinh 2016Khang sinh 2016
Khang sinh 2016
 
Bai 21 di truyen y hoc
Bai 21 di truyen y hocBai 21 di truyen y hoc
Bai 21 di truyen y hoc
 
NHIỄM TRÙNG SƠ SINH
NHIỄM TRÙNG SƠ SINHNHIỄM TRÙNG SƠ SINH
NHIỄM TRÙNG SƠ SINH
 
NHIEMTRUNG&TRUYENNHIEM.ppt
NHIEMTRUNG&TRUYENNHIEM.pptNHIEMTRUNG&TRUYENNHIEM.ppt
NHIEMTRUNG&TRUYENNHIEM.ppt
 
Thuc trang giam bach cau hat trung tinh mac phai va di truyen o tre em
Thuc trang giam bach cau hat trung tinh mac phai va di truyen o tre emThuc trang giam bach cau hat trung tinh mac phai va di truyen o tre em
Thuc trang giam bach cau hat trung tinh mac phai va di truyen o tre em
 
CÁC BỆNH LÝ DỊ ỨNG-MIỄN DỊCH & THUỐC
CÁC BỆNH LÝ DỊ ỨNG-MIỄN DỊCH & THUỐCCÁC BỆNH LÝ DỊ ỨNG-MIỄN DỊCH & THUỐC
CÁC BỆNH LÝ DỊ ỨNG-MIỄN DỊCH & THUỐC
 
đặC điểm miễn dịch te
đặC điểm miễn dịch teđặC điểm miễn dịch te
đặC điểm miễn dịch te
 
Bài thuốc Bổ dương hoàn ngũ điều trị đái tháo đường týp 2, HAY
Bài thuốc Bổ dương hoàn ngũ điều trị đái tháo đường týp 2, HAYBài thuốc Bổ dương hoàn ngũ điều trị đái tháo đường týp 2, HAY
Bài thuốc Bổ dương hoàn ngũ điều trị đái tháo đường týp 2, HAY
 
Luận án: Tác dụng kháng u sarcoma 180 của cốm cây sói rừng, HOT
Luận án: Tác dụng kháng u sarcoma 180 của cốm cây sói rừng, HOTLuận án: Tác dụng kháng u sarcoma 180 của cốm cây sói rừng, HOT
Luận án: Tác dụng kháng u sarcoma 180 của cốm cây sói rừng, HOT
 
Đề tài: Nghiên cứu tính an toàn và tác dụng kháng u sarcoma 180 của cốm cây s...
Đề tài: Nghiên cứu tính an toàn và tác dụng kháng u sarcoma 180 của cốm cây s...Đề tài: Nghiên cứu tính an toàn và tác dụng kháng u sarcoma 180 của cốm cây s...
Đề tài: Nghiên cứu tính an toàn và tác dụng kháng u sarcoma 180 của cốm cây s...
 
XUẤT HUYẾT GIẢM TIỂU CẦU VÔ CĂN ( MIỄN DỊCH)
XUẤT HUYẾT GIẢM TIỂU CẦU VÔ CĂN ( MIỄN DỊCH)XUẤT HUYẾT GIẢM TIỂU CẦU VÔ CĂN ( MIỄN DỊCH)
XUẤT HUYẾT GIẢM TIỂU CẦU VÔ CĂN ( MIỄN DỊCH)
 
Nghien cuu dac diem bien doi mien dich va ket qua dieu tri bang lieu phap met...
Nghien cuu dac diem bien doi mien dich va ket qua dieu tri bang lieu phap met...Nghien cuu dac diem bien doi mien dich va ket qua dieu tri bang lieu phap met...
Nghien cuu dac diem bien doi mien dich va ket qua dieu tri bang lieu phap met...
 
TẾ BÀO GỐC TRONG ĐIỀU TRỊ BỆNH PHỔI TẮC NGHẼN MẠN TÍNH (COPD)
TẾ BÀO GỐC TRONG ĐIỀU TRỊ BỆNH PHỔI TẮC NGHẼN MẠN TÍNH (COPD)TẾ BÀO GỐC TRONG ĐIỀU TRỊ BỆNH PHỔI TẮC NGHẼN MẠN TÍNH (COPD)
TẾ BÀO GỐC TRONG ĐIỀU TRỊ BỆNH PHỔI TẮC NGHẼN MẠN TÍNH (COPD)
 

More from LinhNguynPhanNht1

Enzym-Bac-online-handout-K73.pdf
Enzym-Bac-online-handout-K73.pdfEnzym-Bac-online-handout-K73.pdf
Enzym-Bac-online-handout-K73.pdfLinhNguynPhanNht1
 
DUOC LY 3- ĐTĐ 2020.ppt.pdf
DUOC LY 3- ĐTĐ 2020.ppt.pdfDUOC LY 3- ĐTĐ 2020.ppt.pdf
DUOC LY 3- ĐTĐ 2020.ppt.pdfLinhNguynPhanNht1
 
Đai cương về An toàn thuốc - 2022.pptx
Đai cương về An toàn thuốc - 2022.pptxĐai cương về An toàn thuốc - 2022.pptx
Đai cương về An toàn thuốc - 2022.pptxLinhNguynPhanNht1
 
k2_attachments_HUONG_DAN_KKTK.ppt
k2_attachments_HUONG_DAN_KKTK.pptk2_attachments_HUONG_DAN_KKTK.ppt
k2_attachments_HUONG_DAN_KKTK.pptLinhNguynPhanNht1
 

More from LinhNguynPhanNht1 (6)

QLCL thuoc_ 120919.pptx.pdf
QLCL thuoc_ 120919.pptx.pdfQLCL thuoc_ 120919.pptx.pdf
QLCL thuoc_ 120919.pptx.pdf
 
Enzym-Bac-online-handout-K73.pdf
Enzym-Bac-online-handout-K73.pdfEnzym-Bac-online-handout-K73.pdf
Enzym-Bac-online-handout-K73.pdf
 
DUOC LY 3- ĐTĐ 2020.ppt.pdf
DUOC LY 3- ĐTĐ 2020.ppt.pdfDUOC LY 3- ĐTĐ 2020.ppt.pdf
DUOC LY 3- ĐTĐ 2020.ppt.pdf
 
Đai cương về An toàn thuốc - 2022.pptx
Đai cương về An toàn thuốc - 2022.pptxĐai cương về An toàn thuốc - 2022.pptx
Đai cương về An toàn thuốc - 2022.pptx
 
k2_attachments_HUONG_DAN_KKTK.ppt
k2_attachments_HUONG_DAN_KKTK.pptk2_attachments_HUONG_DAN_KKTK.ppt
k2_attachments_HUONG_DAN_KKTK.ppt
 
HPLC-lớp N O P.ppt
HPLC-lớp N O P.pptHPLC-lớp N O P.ppt
HPLC-lớp N O P.ppt
 

Recently uploaded

SGK cũ Đặc điểm hệ tuần hoàn ở trẻ em.pdf
SGK cũ Đặc điểm hệ tuần hoàn ở trẻ em.pdfSGK cũ Đặc điểm hệ tuần hoàn ở trẻ em.pdf
SGK cũ Đặc điểm hệ tuần hoàn ở trẻ em.pdfHongBiThi1
 
SGK cũ các phần phụ của thai đủ tháng.pdf
SGK cũ  các phần phụ của thai đủ tháng.pdfSGK cũ  các phần phụ của thai đủ tháng.pdf
SGK cũ các phần phụ của thai đủ tháng.pdfHongBiThi1
 
SGK mới Phát triển tâm thần vận động ở trẻ em.pdf
SGK mới Phát triển tâm thần vận động ở trẻ em.pdfSGK mới Phát triển tâm thần vận động ở trẻ em.pdf
SGK mới Phát triển tâm thần vận động ở trẻ em.pdfHongBiThi1
 
SGK mới Bệnh giun sán ở trẻ em.pdf rất hay nha
SGK mới Bệnh giun sán ở trẻ em.pdf rất hay nhaSGK mới Bệnh giun sán ở trẻ em.pdf rất hay nha
SGK mới Bệnh giun sán ở trẻ em.pdf rất hay nhaHongBiThi1
 
Dac diem he tuan hoan tre em sv.pdf rất hay
Dac diem he tuan hoan tre em sv.pdf rất hayDac diem he tuan hoan tre em sv.pdf rất hay
Dac diem he tuan hoan tre em sv.pdf rất hayHongBiThi1
 
SGK Ung thư đại tràng Y4.pdf rất hay nha các bạn
SGK Ung thư đại tràng Y4.pdf rất hay nha các bạnSGK Ung thư đại tràng Y4.pdf rất hay nha các bạn
SGK Ung thư đại tràng Y4.pdf rất hay nha các bạnHongBiThi1
 
SGK mới sự thay đổi giải phẫu và sinh lý ở phụ nữ khi có thai.pdf
SGK mới sự thay đổi giải phẫu và sinh lý ở phụ nữ khi có thai.pdfSGK mới sự thay đổi giải phẫu và sinh lý ở phụ nữ khi có thai.pdf
SGK mới sự thay đổi giải phẫu và sinh lý ở phụ nữ khi có thai.pdfHongBiThi1
 
GIẢI PHẪU - CƠ QUAN SINH DỤC NỮ (REPRODUCTIVE ORGAN).pdf
GIẢI PHẪU - CƠ QUAN SINH DỤC NỮ (REPRODUCTIVE ORGAN).pdfGIẢI PHẪU - CƠ QUAN SINH DỤC NỮ (REPRODUCTIVE ORGAN).pdf
GIẢI PHẪU - CƠ QUAN SINH DỤC NỮ (REPRODUCTIVE ORGAN).pdf2151010465
 
SGK cũ bệnh lý tim bẩm sinh trẻ em.pdf hay nha
SGK cũ bệnh lý tim bẩm sinh trẻ em.pdf hay nhaSGK cũ bệnh lý tim bẩm sinh trẻ em.pdf hay nha
SGK cũ bệnh lý tim bẩm sinh trẻ em.pdf hay nhaHongBiThi1
 
SGK cũ Cơ chế đẻ ngôi chỏm kiểu thế chẩm chậu trái trước.pdf
SGK cũ Cơ chế đẻ ngôi chỏm kiểu thế chẩm chậu trái trước.pdfSGK cũ Cơ chế đẻ ngôi chỏm kiểu thế chẩm chậu trái trước.pdf
SGK cũ Cơ chế đẻ ngôi chỏm kiểu thế chẩm chậu trái trước.pdfHongBiThi1
 
SGK cũ Tính chất thai nhi đủ tháng.pdf rất hay
SGK cũ Tính chất thai nhi đủ tháng.pdf rất haySGK cũ Tính chất thai nhi đủ tháng.pdf rất hay
SGK cũ Tính chất thai nhi đủ tháng.pdf rất hayHongBiThi1
 
SGK cũ suy tim ở trẻ em.pdf rất là hay luôn
SGK cũ suy tim ở trẻ em.pdf rất là hay luônSGK cũ suy tim ở trẻ em.pdf rất là hay luôn
SGK cũ suy tim ở trẻ em.pdf rất là hay luônHongBiThi1
 
SGK Ung thư dạ dày Y4.pdf rất hay nha các bạn
SGK Ung thư dạ dày Y4.pdf rất hay nha các bạnSGK Ung thư dạ dày Y4.pdf rất hay nha các bạn
SGK Ung thư dạ dày Y4.pdf rất hay nha các bạnHongBiThi1
 
SGK Viêm tụy cấp Y4.pdf rất hay nha các bạn
SGK Viêm tụy cấp Y4.pdf rất hay nha các bạnSGK Viêm tụy cấp Y4.pdf rất hay nha các bạn
SGK Viêm tụy cấp Y4.pdf rất hay nha các bạnHongBiThi1
 
SGK mới sự thụ tinh. Sự làm tổ và sự phát triển của trứng..pdf
SGK mới sự thụ tinh. Sự làm tổ và sự phát triển của trứng..pdfSGK mới sự thụ tinh. Sự làm tổ và sự phát triển của trứng..pdf
SGK mới sự thụ tinh. Sự làm tổ và sự phát triển của trứng..pdfHongBiThi1
 
lý thuyết thực hành đông cầm máu lớp ydk
lý thuyết thực hành đông cầm máu lớp ydklý thuyết thực hành đông cầm máu lớp ydk
lý thuyết thực hành đông cầm máu lớp ydkPhongNguyn363945
 
NTH_Tac ruot BS Tuan BM Ngoai.pdf hay nha các bạn
NTH_Tac ruot BS Tuan BM Ngoai.pdf hay nha các bạnNTH_Tac ruot BS Tuan BM Ngoai.pdf hay nha các bạn
NTH_Tac ruot BS Tuan BM Ngoai.pdf hay nha các bạnHongBiThi1
 
SINH LÝ TẾ BÀO.doc rất hay nha các bạn bs
SINH LÝ TẾ BÀO.doc rất hay nha các bạn bsSINH LÝ TẾ BÀO.doc rất hay nha các bạn bs
SINH LÝ TẾ BÀO.doc rất hay nha các bạn bsHongBiThi1
 
SGK cũ chuyển hóa hemoglobin 2006.pdf rất hay nha các bạn
SGK cũ chuyển hóa hemoglobin 2006.pdf rất hay nha các bạnSGK cũ chuyển hóa hemoglobin 2006.pdf rất hay nha các bạn
SGK cũ chuyển hóa hemoglobin 2006.pdf rất hay nha các bạnHongBiThi1
 
SGK cũ sự thay đổi giải phẫu và sinh lý ở phụ nữ khi có thai.pdf
SGK cũ sự thay đổi giải phẫu và sinh lý ở phụ nữ khi có thai.pdfSGK cũ sự thay đổi giải phẫu và sinh lý ở phụ nữ khi có thai.pdf
SGK cũ sự thay đổi giải phẫu và sinh lý ở phụ nữ khi có thai.pdfHongBiThi1
 

Recently uploaded (20)

SGK cũ Đặc điểm hệ tuần hoàn ở trẻ em.pdf
SGK cũ Đặc điểm hệ tuần hoàn ở trẻ em.pdfSGK cũ Đặc điểm hệ tuần hoàn ở trẻ em.pdf
SGK cũ Đặc điểm hệ tuần hoàn ở trẻ em.pdf
 
SGK cũ các phần phụ của thai đủ tháng.pdf
SGK cũ  các phần phụ của thai đủ tháng.pdfSGK cũ  các phần phụ của thai đủ tháng.pdf
SGK cũ các phần phụ của thai đủ tháng.pdf
 
SGK mới Phát triển tâm thần vận động ở trẻ em.pdf
SGK mới Phát triển tâm thần vận động ở trẻ em.pdfSGK mới Phát triển tâm thần vận động ở trẻ em.pdf
SGK mới Phát triển tâm thần vận động ở trẻ em.pdf
 
SGK mới Bệnh giun sán ở trẻ em.pdf rất hay nha
SGK mới Bệnh giun sán ở trẻ em.pdf rất hay nhaSGK mới Bệnh giun sán ở trẻ em.pdf rất hay nha
SGK mới Bệnh giun sán ở trẻ em.pdf rất hay nha
 
Dac diem he tuan hoan tre em sv.pdf rất hay
Dac diem he tuan hoan tre em sv.pdf rất hayDac diem he tuan hoan tre em sv.pdf rất hay
Dac diem he tuan hoan tre em sv.pdf rất hay
 
SGK Ung thư đại tràng Y4.pdf rất hay nha các bạn
SGK Ung thư đại tràng Y4.pdf rất hay nha các bạnSGK Ung thư đại tràng Y4.pdf rất hay nha các bạn
SGK Ung thư đại tràng Y4.pdf rất hay nha các bạn
 
SGK mới sự thay đổi giải phẫu và sinh lý ở phụ nữ khi có thai.pdf
SGK mới sự thay đổi giải phẫu và sinh lý ở phụ nữ khi có thai.pdfSGK mới sự thay đổi giải phẫu và sinh lý ở phụ nữ khi có thai.pdf
SGK mới sự thay đổi giải phẫu và sinh lý ở phụ nữ khi có thai.pdf
 
GIẢI PHẪU - CƠ QUAN SINH DỤC NỮ (REPRODUCTIVE ORGAN).pdf
GIẢI PHẪU - CƠ QUAN SINH DỤC NỮ (REPRODUCTIVE ORGAN).pdfGIẢI PHẪU - CƠ QUAN SINH DỤC NỮ (REPRODUCTIVE ORGAN).pdf
GIẢI PHẪU - CƠ QUAN SINH DỤC NỮ (REPRODUCTIVE ORGAN).pdf
 
SGK cũ bệnh lý tim bẩm sinh trẻ em.pdf hay nha
SGK cũ bệnh lý tim bẩm sinh trẻ em.pdf hay nhaSGK cũ bệnh lý tim bẩm sinh trẻ em.pdf hay nha
SGK cũ bệnh lý tim bẩm sinh trẻ em.pdf hay nha
 
SGK cũ Cơ chế đẻ ngôi chỏm kiểu thế chẩm chậu trái trước.pdf
SGK cũ Cơ chế đẻ ngôi chỏm kiểu thế chẩm chậu trái trước.pdfSGK cũ Cơ chế đẻ ngôi chỏm kiểu thế chẩm chậu trái trước.pdf
SGK cũ Cơ chế đẻ ngôi chỏm kiểu thế chẩm chậu trái trước.pdf
 
SGK cũ Tính chất thai nhi đủ tháng.pdf rất hay
SGK cũ Tính chất thai nhi đủ tháng.pdf rất haySGK cũ Tính chất thai nhi đủ tháng.pdf rất hay
SGK cũ Tính chất thai nhi đủ tháng.pdf rất hay
 
SGK cũ suy tim ở trẻ em.pdf rất là hay luôn
SGK cũ suy tim ở trẻ em.pdf rất là hay luônSGK cũ suy tim ở trẻ em.pdf rất là hay luôn
SGK cũ suy tim ở trẻ em.pdf rất là hay luôn
 
SGK Ung thư dạ dày Y4.pdf rất hay nha các bạn
SGK Ung thư dạ dày Y4.pdf rất hay nha các bạnSGK Ung thư dạ dày Y4.pdf rất hay nha các bạn
SGK Ung thư dạ dày Y4.pdf rất hay nha các bạn
 
SGK Viêm tụy cấp Y4.pdf rất hay nha các bạn
SGK Viêm tụy cấp Y4.pdf rất hay nha các bạnSGK Viêm tụy cấp Y4.pdf rất hay nha các bạn
SGK Viêm tụy cấp Y4.pdf rất hay nha các bạn
 
SGK mới sự thụ tinh. Sự làm tổ và sự phát triển của trứng..pdf
SGK mới sự thụ tinh. Sự làm tổ và sự phát triển của trứng..pdfSGK mới sự thụ tinh. Sự làm tổ và sự phát triển của trứng..pdf
SGK mới sự thụ tinh. Sự làm tổ và sự phát triển của trứng..pdf
 
lý thuyết thực hành đông cầm máu lớp ydk
lý thuyết thực hành đông cầm máu lớp ydklý thuyết thực hành đông cầm máu lớp ydk
lý thuyết thực hành đông cầm máu lớp ydk
 
NTH_Tac ruot BS Tuan BM Ngoai.pdf hay nha các bạn
NTH_Tac ruot BS Tuan BM Ngoai.pdf hay nha các bạnNTH_Tac ruot BS Tuan BM Ngoai.pdf hay nha các bạn
NTH_Tac ruot BS Tuan BM Ngoai.pdf hay nha các bạn
 
SINH LÝ TẾ BÀO.doc rất hay nha các bạn bs
SINH LÝ TẾ BÀO.doc rất hay nha các bạn bsSINH LÝ TẾ BÀO.doc rất hay nha các bạn bs
SINH LÝ TẾ BÀO.doc rất hay nha các bạn bs
 
SGK cũ chuyển hóa hemoglobin 2006.pdf rất hay nha các bạn
SGK cũ chuyển hóa hemoglobin 2006.pdf rất hay nha các bạnSGK cũ chuyển hóa hemoglobin 2006.pdf rất hay nha các bạn
SGK cũ chuyển hóa hemoglobin 2006.pdf rất hay nha các bạn
 
SGK cũ sự thay đổi giải phẫu và sinh lý ở phụ nữ khi có thai.pdf
SGK cũ sự thay đổi giải phẫu và sinh lý ở phụ nữ khi có thai.pdfSGK cũ sự thay đổi giải phẫu và sinh lý ở phụ nữ khi có thai.pdf
SGK cũ sự thay đổi giải phẫu và sinh lý ở phụ nữ khi có thai.pdf
 

bai giang viem 2022.pdf

  • 1. DƯỢC LÝ LÂM SÀNG TRONG SỬ DỤNG THUỐC LIÊN QUAN ĐẾN QUÁ TRÌNH VIÊM GV. Nguyễn Thu Hằng
  • 2. MỤC TIÊU HỌC TẬP 1.Dựa trên sinh lý quá trình viêm, phân tích được các đích tác dụng của thuốc chống viêm. 2. Phân tích được vai trò của thuốc chống viêm trong điều trị một số bệnh viêm cơ bản. 3.Hướng dẫn sử dụng các thuốc chống viêm trong điều trị một số bệnh liên quan đến quá trình viêm
  • 3. NỘI DUNG BÀI GIẢNG 1. Nhắc lại một số đặc điểm cơ bản về cơ chế sinh lý bệnh của quá trình viêm 2. Các đích tác dụng của thuốc chống viêm 3. Chiến lược điều trị các bệnh liên quan đến quá trình viêm 4. Đặc điểm dược lý một số nhóm thuốc chống viêm thường dùng 5. Vận dụng các kiến thức trên hướng dẫn sử dụng thuốc trong điều trị viêm khớp dạng thấp, hen phế quản…
  • 4. CƠ CHẾ SINH LÝ BỆNH CỦA QUÁ TRÌNH VIÊM
  • 6. Là đáp ứng bảo vệ không đặc hiệu để - loại trừ nguyên nhân khởi phát tổn thương, hoại tử tế bào và mô - Ngăn cản sự lan rộng của tác nhân gây viêm - Hồi phục sửa chữa mô tổn thương ĐỊNH NGHĨA
  • 7. Sưng Nóng Đỏ Đau Mất chức năng ĐẠI CƯƠNG VỀ VIÊM CẤP – Triệu chứng Thay đổi về mạch Thay đổi về tế bào Tác động của các chất TG hóa học
  • 8. VIÊM CẤP – SỰ KIỆN THÀNH MẠCH Co mạch tạm thời (giây) Giãn mạch Tăng tính thấm mao mạch Tăng di chuyển dịch tiết giàu protein ra mô ngoài mạch
  • 9. Bình thường Viêm Giãn mạch, tăng dòng máu ↑ tính thấm mao mạch Pprotein & H2O, chất điện giải thoát ra khỏi mao mạch Bạch cầu di chuyển tới ổ viêm Bạch cầu vẫn ở trong máu Mạch máu bình thường VIÊM CẤP – SỰ KIỆN THÀNH MẠCH
  • 10. 4.Bach cầu thực bào tác nhân gây bệnh VIÊM CẤP – SỰ KIỆN TẾ BÀO MD KHÔNG ĐẶC HIỆU
  • 11. Thường gặp trong nhiễm trùng do vi khuẩn, nấm Thường gặp trong nhiễm trùng do kí sinh trùng, dị ứng Thườn g gặp trong dị ứng SỰ KIỆN TẾ BÀO- BẠCH CẦU HẠT
  • 12. SỰ KIỆN TẾ BÀO- TẾ BÀO MIỄN DỊCH ĐẶC HIỆU Nếu các vi sinh vật thoát khỏi sự đề kháng không đặc hiệu thì quá trình chống đỡ của cơ thể sẽ liên quan đến hoạt động của đáp ứng miễn dịch đặc hiệu.
  • 13. Vi sinh vật nội bào (virus) Vi sinh vật bị đại thực bào nuốt vào Vi sinh vật ngoại bào Miễn dịch thể dịch Miễn dịch qua trung gian tế bào Các tế bào lympho đáp ứng Cơ chế thực hiện Chức năng Vi sinh vật Ngăn chặn nhiễm trùng & loại bỏ các vsv ngoại bào Hoạt hóa đại thực bào, giết Giết các tế bào bị nhiễm & loại bỏ nguồn lây nhiễm video
  • 14. VIÊM CẤP – SỰ KIỆN TẾ BÀO 6. Đáp ứng viêm tiếp tục đến tận khi tác nhân gây bệnh được loại trừ và vết thương hồi phục
  • 15. Molecular immune pathogenesis and diagnosis of COVID-19, Journal of Pharmaceutical Analysi Volume 10, Issue 2, April 2020, Pages 102-108
  • 16. CÁC CHẤT TRUNG GIAN HÓA HỌC CỦA QUÁ TRÌNH VIÊM
  • 17. TẾ BÀO GAN Các chất TG đã được hình thành trong các bọc dự trữ Các chất TG mới được tổng hợp CHẤT TG TẾ BÀO SẢN SINH
  • 18. ↑ tính thấm ↑ tính thấm Phá hủy mô ↑ tính thấm Dãn mạch, sốt, đau Sốt Phá hủy mô, giãn mạch ↑ tính thấm, bao quanh vk,ngăn lan rộng ↑ tính thấm ↑ tính thấm, thu hút bạch cầu CÁC CHẤT TGHH – TÁC DỤNG ↑ tính thấm, co thắt PQ
  • 19. CYTOKINS – TẾ BÀO SẢN SINH Macrophage B cellB neutrophil
  • 20. David L. Simmons, What makes a good anti-inflammatory drug target?,Drug Discovery Today,Volume 11, Issues 5–6, 2006,
  • 21. CYTOKINS TRONG BỆNH COVID-19 Cytokine storm intervention in the early stages of COVID-19 pneumonia, Cytokine & Growth Factor Reviews, Volume 53, June 2020, Pages 38-42
  • 22.
  • 23. HẬU QUẢ CỦA QUÁ TRÌNH VIÊM VẾT THƯƠNG ĐƯỢC HÀN GẮN => HẾT VIÊM
  • 24. - Sản xuất cytokine chống viêm IL-10 - Kích thích efferocytosis - Giảm hóa ứng động bạch cầu - Giảm biểu hiện phân tử kết dính trên tế bào nội mô - Giảm tính thấm thành mạch - Tăng sinh mạch máu mới - Tăng sinh tế bào biểu mô
  • 25. HẬU QUẢ CỦA QUÁ TRÌNH VIÊM TÁC NHÂN GÂY VIÊM DAI DẲNG VIÊM MẠN
  • 26. Tổn thương mô VIÊM Mô được sửa chữa & hồi phục Bệnh & rối loạn Cấp Mạn - TB có mặt: tb mast, các loại bạch cầu (bc trung tính, acid, base, đơn nhân), tiểu cầu - Chất TGHH: serotonin, histamin, PG đặc biệt, ROS - TB có mặt: Tiểu cầu, lympho (T cell, B cell),macrophage, NK cell - Chất TGHH: cytokin tiền viêm: IL-1, IL-12, NF-kappa B, TNF-α, IFN-γ, LOX, NO, ROS ĐẠI CƯƠNG VỀ VIÊM Vi khuẩn, tổn thương mô Yếu tố gây bệnh: sinh vật ko thể tiêu hóa, thoái giáng, phản ứng tự miễn
  • 28. Bệnh Sự thể hiện các chất TGHH TLTK Nhiễm trùng cấp Hen ↑ bc ưa acid và các cytokin như: IL-4, IL-5, IL-10, IL-3 ↑ NO trong khí thở Romagnani 2000, Silvestri et al 2003 Ung thư ↑ IL-6 và IL-6sR với sự tiến triển & di căn của ung thư vú Sharia et a., 2001 AIDS ↑ bài tiết TNF-α, IL-1, IL-6 bởi đại thực bào và bc đơn nhân khi nhiễm virus Lore et al ., 1999 Tiểu đường Tế bào Th-1 & Th-2 và chất TGHH của chúng tham gia vào việc tạo & duy trì sự phá hủy TB β đảo tụy trong tiểu đường phụ thuộc insulin, các chất TG gây viêm gây kháng insulin trong tiểu đường typ II CÁC BỆNH MẠN TÍNH LIÊN QUAN ĐẾN VIÊM
  • 29. Bệnh tim mạch Sự thể hiện các chất TGHH TLTK Suy tim xung huyết ↑ TNF-α và IL-6 đi cùng với tiến triển của suy thất trái, sự gia tăng quá mức TNF-α đi cùng nguy cơ tử vong, IL-6 là chất tiến đoán tiến triển của bệnh Tore- Amione 2000, Mann 2002 Lão hóa Xơ vữa động mạch ↑ IL-1 & TNF => ↑ phân tử kết dính P- selectin, E-selectin, VCAM-1 trong mô xơ vữa, HDL bảo vệ thành mạch bằng cách ức chế IL-1, TNF => Ức chế sự thể hiện các phân tử kết dính Rifai and Ridker 2002 Bệnh tiêu hóa Bệnh Crohn Nồng độ cao IL-1, IL-12 Van Hogezand et al., 1998 Loét đường tiêu hóa Loét do nguyên nhân nhiễm HP thường đi kèm tăng IL-8 và TNF-α;HP và NSAID gây loét tái đi tái lại thông qua việc sản sinh IL-1 và TNF-α do đại thực bào tiết ra, tích lũy tại vị trí sẹo cũ Lehmann and Stalder, 1998 CÁC BỆNH MẠN TÍNH LIÊN QUAN ĐẾN VIÊM
  • 30. THUỐC CHỐNG VIÊM? CÁC ĐÍCH TÁC DỤNG?
  • 31. Viêm Lợi ích: phản xạ bảo vệ, huy động hệ thống miễn dịch để loại trừ tác nhân gây bệnh Nguy cơ: sưng, nóng, đỏ đau, sốt Viêm kéo dài dai dẳng, viêm quá mức => ảnh hưởng đến chất lượng cuộc sống Nguy cơ > lợi ích Ảnh hưởng đến chất lượng c/s THUỐC CHỐNG VIÊM
  • 32. THUỐC CHỐNG VIÊM Thuốc tác động vào quá trình viêm, làm giảm hoặc mất các triệu chứng do viêm ĐÍCH TÁC DỤNG CỦA THUỐC CHỐNG VIÊM?
  • 33. Tác nhân gây viêm Miễn dịch thích nghi Miễn dịch bẩm sinh Viêm Tế bào của hệ miễn dịch: bạch cầu, đại thực bào, tế bào lymphp Yếu tố sao chép: NF-kapa B Các chất TG tiền viêm: cytokin, chemokin, prostaglandin, yếu tố tăng trưởng, gốc tự do ROS, NO TRIỆU CHỨNG VIÊM THỦ PHẠM CHÍNH TRONG VIÊM Thủ phạm chính trong quá trình viêm: 1. Sự thâm nhập of các TB của hệ miễn dịch, hoạt hóa con đường sao chép tt 2. NF kappa B 3. Chất TG gây viêm
  • 34. THUỐC CHỐNG VIÊM ỨC CHẾ MIỄN DỊCH TÁC ĐỘNG LÊN CÁC CHẤT TRUNG GIAN HÓA HỌC
  • 35. (-) tổng hợp pyrimidin: Leftlunomiod Ức chế tổng hợp purin: Methotrexat, Azathioprin, Mycophenolat mofetil (-) cytokin: Infliximab, Etanercept Adalimumab, Anakiura Phá hủy DNA =>độc tính tế bào: Cyclophosphamid (-) sự biểu hiện của TNFα & các cytokin #: Sulfasalazin, Hydroxychloroquin, Thalidomid (-) sự biểu hiện của IL-2: Ciclosporin, Tucrolimus (-) con đường truyền tin của IL-2 R=> ↓ hoạt hóa lympho T: Sirolimus CÁC THUỐC CHỐNG VIÊM THEO CƠ CHẾ ỨC CHẾ MIỄN DỊCH
  • 36.
  • 37.
  • 38.
  • 40. Tăng sao chép protein chống viêm Giảm sao chép protein tiền viêm CORTICOSTEROID–cơ chế
  • 41. Các chất trung gian hóa học Vai trò trong đáp ứng viêm Đích tác dụng của nhóm thuốc Prostaglandin PGI2, PGE1, PGF2, PGD2 Nitric oxid (NO) Dãn mạch NSAIDs Histamin C3a, C5a (các bổ thể) Các leukotrien LTC4, LTD4, LTE4 Bradykinin, PAF (platelet- activating factor), chất P, CGRP Tăng tính thấm thành mạch Kháng histamin, bền vững tế bào mast (cromolyn) Ức chế bổ thể Kháng leukotrien (monterlukast, zafirlukast), (-) LOX C5a, LTB4, lipoxin (LXA4, LXB4), vi khuẩn Hóa ứng động & (+) bạch cầu Các cytokin (IL-1, IL-6,TNF), LTB4, LXA4, LXB4 Sốt Kháng cytokin anti –IL1 (anakinra), anti IL-6 (Tocilizumab), Anti- TNF (etanercept) PGE2, PGI2, bradykinin, CGRP Đau NSAIDs
  • 42. CÁC NHÓM THUỐC CHỐNG VIÊM 1.NSAIDS: ibuprofen, indomethacin… 2. CORTICOID: 3. CÁC THUỐC ĐIỀU BIẾN MIỄN DỊCH (DMARDS) 3.1 DMARDS CỔ ĐIỂN: methotrexat, sulfasalazin 3.2 DMARDS SINH HỌC: các thuốc kháng cytokin (anti – IL1 (anakinra), anti IL-6 (Tocilizumab), Anti-TNF (etanercept) 4. KHÁNG HISTAMIN 5. KHÁNG LEUKOTRIEN (Monterlukast, zafirlukast) 6. CÁC THUỐC BỀN VỮNG TẾ BÀO MAST: CROMOLYN 7. COLCHICIN 8. ỨC CHẾ LOX (ZILEUTON)
  • 43. CÁC NHÓM THUỐC CHỐNG VIÊM
  • 44. CÁC NHÓM THUỐC CHỐNG VIÊM TIỀM NĂNG TRONG TƯƠNG LAI?
  • 45.
  • 46.
  • 47.
  • 48.
  • 49.
  • 50. CHIẾN LƯỢC ĐIỀU TRỊ BỆNH LIÊN QUAN ĐẾN QUÁ TRÌNH VIÊM ?
  • 51. Tổn thương mô VIÊM - TB miễn dịch: tb mast, các loại bạch cầu (bc trung tính, acid, base, đơn nhân), lympho bào.. - Chất TGHH: serotonin, histamin, PG đặc biệt, ROS, cytokin… Sinh học: virus, vi khuẩn, KST, gen, môi trường SƯNG NÓNG ĐỎ, ĐAU, SỐT ĐIỀU TRỊ 1. Điều trị nguyên nhân Kháng sinh, thuốc diệt virus … 2. Thuốc chống viêm 3. Các thuốc giảm triệu chứng do viêm
  • 52. LỰA CHỌN CÁC NHÓM THUỐC CHỐNG VIÊM MỤC ĐÍCH ĐIỀU TRỊ VIÊM CẤP HAY VIÊM MẠN ? LOẠI TẾ BÀO MIỄN DỊCH NÀO THAM GIA? CHẤT TGHH NÀO? VIÊM CẤP: NSAIDS, CORTICOID ƯU TIÊN LỰA CHỌN NSAIDS TRƯỚC DO ÍT TDKMM LỢI ÍCH, NGUY CƠ CỦA TỪNG THUỐC? Viêm mạn: corticoid, DMARDs Viêm mạn có sự tham gia của tế bào lympho và các cytokin => DMARDs
  • 53. VẬN DỤNG SỬ DỤNG CÁC THUỐC CHỐNG VIÊM TRONG MỘT SỐ BỆNH VIÊM THƯỜNG GẶP
  • 54. BỆNH XÁC ĐỊNH ĐƯỢC NGUYÊN NHÂN GÂY VIÊM ĐIỀU TRỊ NGUYÊN NHÂN LÀ QUAN TRỌNG NHẤT
  • 55. BỆNH LÝ HỆ HÔ HẤP Một số bệnh lý hô hấp thường gặp Viêm mũi Viêm xoang Viêm tai giữa Viêm họng Viêm thanh quản Viêm amidan Viêm phế quản Viêm tiểu phế quản Viêm phổi Hen PQ Tất cả các bệnh lý đường hô hấp đều liên quan đến quá trình viêm, chỉ khác nhau ở vị trí hình thành hoặc tác nhân gây viêm
  • 56. Tổn thương mô VIÊM - TB có mặt: tb mast, các loại bạch cầu (bc trung tính, acid, base, đơn nhân), tiểu cầu - Chất TGHH: serotonin, histamin, PG đặc biệt, ROS Sinh học: virus, vi khuẩn, KST, gen, môi trường Ho, khó thở Có đờm, chảy nước mũi Sốt ĐIỀU TRỊ
  • 57. Tức ngực, khó thở, ho, sốt, nghẹt mũi, chán ăn
  • 58. Tổn thương mô VIÊM - TB có mặt: tb mast, các loại bạch cầu (bc trung tính, acid, base, đơn nhân), tiểu cầu - Chất TGHH: serotonin, histamin, PG đặc biệt, ROS Sinh học: virus, vi khuẩn, KST, gen, môi trường Ho, khó thở Có đờm, chảy nước mũi Sốt ĐIỀU TRỊ Điều trị nguyên nhân Kháng sinh, thuốc diệt virus 2. Giảm ho, giãn phế quản 3.Long đờm, chống nghẹt mũi 4. Hạ sốt 5.Chống viêm (giảm tb miễn dịch, ↓ TGHH): corticoid
  • 59.
  • 60.
  • 61. BỆNH XÁC ĐỊNH ĐƯỢC NGUYÊN NHÂN NHƯNG KHÔNG LOẠI TRỪ ĐƯỢC ƯU TIÊN NHÓM THUỐC CHỐNG VIÊM => NHÓM GIẢM TRIỆU CHỨNG
  • 63. THUỐC GIẢM TRIỆU CHỨNG DO VIÊM THUỐC GIÃN PHẾ QUẢN THUỐC CHỐNG VIÊM
  • 64.
  • 65.
  • 66.
  • 67. THOÁI HÓA KHỚP Nguyên nhân: do tuổi già, khớp bị thoái hóa => không điều trị được nguyên nhân 2. Thuốc chống viêm: NSAIDs, Corticoid 3. Giảm triệu chứng do viêm: giảm đau bằng paracetamol hoặc opioid
  • 68. THOÁI HÓA KHỚP Giảm đau Chống viêm
  • 69. BỆNH TỰ MIỄN- THUỐC LÀM CHẬM TIẾN TRIỂN CỦA BỆNH
  • 70. Anti-TNF (etanercept, infliximab, adalimumab) - IL-1 receptor antagonist: anakinra - Anti-IL6: Tocilizumab - Thuốc làm ↓ lympho B ngoại vi: rituximab Sưng, nóng, đỏ, đau, cứng khớp, phá hủy & biến dạng hớp NSAIDs, Corticoid, Thuốc giảm đau DMARDs Methotrexat Leflunomid Hydroxychloroquin Sulfasalazin THUỐC CHỐNG VIÊM TRONG ĐIỀU TRỊ BỆNH VIÊM KHỚP DẠNG THẤP Bệnh tự miễn dịch là những bệnh mà những tổn thương bệnh lý gây ra do sự đáp ứng miễn dịch chống lại các tổ chức, cơ quan của bản thân mình
  • 71. THUỐC CHỐNG VIÊM TRONG ĐIỀU TRỊ BỆNH VIÊM KHỚP DẠNG THẤP
  • 72. CÁC NHÓM THUỐC CHỐNG VIÊM CHÍNH ĐANG SỬ DỤNG?
  • 73.
  • 74. 1. THUỐC CHỐNG VIÊM- NSAIDS
  • 76. THUỐC CHỐNG VIÊM- NSAIDS PGI2:Dãn mạch, ức chế KTTC PGD2: Co thắt cơ trơn PGF: Co thắt cơ trơn, co thắt PQ TXA2: Co mạch, kết tập TC PGE2: dãn mạch, sốt, lợi tiểu Chỉ tác dụng lên viêm có liên quan đến các chất TGHH là prostaglandi n như viêm trong cơ , xương, khớp
  • 77.
  • 78.
  • 79.
  • 80. NSAIDS – CHỈ ĐỊNH Đau: đau đầu, đau rang, đau bụng kinh, đau cơ Viêm:Viêm khớp dạng thấp, thoái hóa khớp, gout, viêm cột sống dính khớp, viêm khớp do gout
  • 81. 1. TDKMM/tiêu hóa (thường gặp nhất) Biểu hiện: khó tiêu, loét dạ dày, tiêu chảy (táo bón), buồn nôn & nôn. - Đối tượng: liều cao, trong t dài, > 65 tuổi, tiền sử loét, phối hợp với corticoid, thuốc chống KTTC & NSAIDs #, hút thuốc, nhiễm HP Cơ chế: : (-) PGE2, kích ứng niêm mạc dạ dày, thường gặp với viên nén - Khắc phục: dùng các thuốc (-) chọn lọc COX-2, NSAIDs ko chọn lọc + PPI, viên nang, dung dịch, hỗn dịch, viên bao tan ở ruột, uống sau ăn - Azapropazon, piroxicam>diclofenac, naproxen > ibuprofen THUỐC CHỐNG VIÊM- NSAIDS
  • 82. 2. TDKMM/thận: viêm thận kẽ, hoại tử ống thận và nhú thận Ít tác dụng trên thận bình thường hoặc HA bình thường - Đối tượng có nguy cơ cao: bệnh nhân suy tim, xơ gan, bệnh thận mạn,sử dụng thuốc/tg dài, liều cao - Khắc phục: biết sớm ngừng thuốc sẽ hết - Dùng các thuốc ít độc với thận: nabumeton, sunlindac, etodolac 3. TDKMM/tim mạch: không có tác dụng bảo vệ tim mạch trừ aspirin, các thuốc ức chế chọn lọc COX-2 làm tăng nguy cơ tim mạch => ko dùng cho bệnh nhân có nguy cơ tim mạch THUỐC CHỐNG VIÊM- NSAIDS
  • 83. NSAIDS – LỰA CHỌN ❖ Theo kinh nghiệm: dùng thử 1-2 tuần, nếu đáp ứng tốt thì tiếp tục, nếu không chuyển sang NSAID khác. ❖ Dùng liều thấp trước, sau đó chỉnh liều để đạt hiệu lực tối đa và giảm thiểu độc tính ❖ Nên khởi đầu với loại tác dụng phụ thấp nhất như ibuprofen, không đáp ứng mới dùng loại mạnh hơn. ❖ Nếu chọn chất ức chế chọn lọc COX-2 nên dùng liều thấp nhất, trong thời gian ngắn nhất. Không dùng cho bệnh nhân có nguy cơ tim mạch. ❖ Tốt nhất dùng 1 NSAID, tránh phối hợp NSAID vì tăng tác dụng không mong muốn ❖ Lựa chọn NSAID cho trẻ em bị giới hạn. Nên dùng naproxen hoặc ibuprofen
  • 84. VIÊM KHỚP DẠNG THẤP –THUỐC GIẢM TRIỆU CHỨNG NSAID/CORTICOID NSAIDS – LỰA CHỌN Khi sử dụng cho bệnh nhân có yếu tố nguy cơ TDKMM của thuốc (người già, tiền sử hoặc đang mắc loét dạ dày…)cần theo dõi chức năng thận + thuốc ức chế proton PPI
  • 85.
  • 86. Tăng sao chép protein chống viêm Giảm sao chép protein tiền viêm CORTICOSTEROID–cơ chế
  • 88. CHỈ ĐỊNH o Điều trị thay thế hormon: liều sinh lý o Chống viêm o Ức chế miễn dịch: cấy ghép cơ quan, điều trị bệnh tự miễn o Chống dị ứng Suy thượng thận cấp: Suy thượng thận mạn: Viêm khớp dạng thấp Thoái hóa khớp, Gout Shock phản vệ, viêm mũi dị ứng, viêm kết mạc dị ứng, phù mạch, mày đay, hen PQ Điều trị các bệnh tự miễn: lupus hệ thống, phẫu thuật cấy ghép cq Chẩn đoán hội chứng cushing Các bệnh ngoài da: chàm, vẩy nến, eczema
  • 89. Medical conditions treated with systemic corticosteroids:[3][4] Allergy and respirology medicine Asthma (severe exacerbations) Chronic obstructive pulmonary disease (COPD) Allergic rhinitis Atopic dermatitis Hives Angioedema Anaphylaxis Food allergies Drug allergies Nasal polyps Hypersensitivity pneumonitis Sarcoidosis Eosinophilic pneumonia Some other types of pneumonia (in addition to the traditional antibiotic treatment protocols) Interstitial lung disease Dermatology Pemphigus vulgaris Contact dermatitis Endocrinology (usually at physiologic doses) Addison's disease Adrenal insufficiency Congenital adrenal hyperplasia Gastroenterology Ulcerative colitis Crohn's disease Autoimmune hepatitis Hematology Lymphoma Leukemia Hemolytic anemia Idiopathic thrombocytopenic purpura Multiple Myeloma Rheumatology/Immunology Rheumatoid arthritiseas Systemic lupus erythematosus Polymyalgia rheumatica Polymyositis Dermatomyositis CHỈ ĐỊNH
  • 90. Polyarteritis Vasculitis Ophthalmology Uveitis Optic neuritis Keratoconjunctivitis Other conditions Multiple sclerosis relapses Organ transplantation Nephrotic syndrome Chronic hepatitis (flare ups) Cerebral edema IgG4-related disease Prostate cancer Tendinosis Lichen planus
  • 91.
  • 92. TDKMM: Suy tuyến thượng thận, hội chứng Cushing, loãng xương, teo cơ, tăng nhãn áp, loét dạ dày, tăng huyết áp, mất cân bằng điện giải, tăng đường huyết, tăng nhạy cảm với nhiễm trùng, mỏng da Biện pháp giảm TDKMM: - Sử dụng liều thấp nhất mà vẫn có hiệu quả - Hạn chế thời gian sử dụng - Dùng calcium & vitamin D, bisphosphonat để ↓ nguy cơ mất xương(đặc biệt với phụ nữ sau mãn kinh, người già) - Dùng đơn độc corticoid ko ↑ nguy cơ loét đường tiêu hóa =>ko cần biện pháp bảo vệ đường tiêu hóa Thông số cần kiểm soát: glucose máu, huyết áp 3-6 tháng/lần, mật độ xương 2 năm/lần CORTICOID – TDKMM
  • 93. CORTICOID – TDKMM TDKMM: Suy tuyến thượng thận yếu tố quan trọng nhất gây suy vỏ thượng thận là thời gian dùng thuốc. Ngoài ra còn tùy corticoid, liều dùng, t 1/2, đường hấp thu. - Đường tiêm gây ức chế mạnh hơn > đường uống > đường dùng tại chỗ. Thuốc tác dụng ngắn như prednison ít ức chế hơn thuốc tác dụng dài như dexamethasone. - Chia nhỏ liều gây suy vỏ thượng thận nhiều hơn dùng liều duy nhất - Dùng buổi sáng ít gây suy hơn buổi tối. Ngừng thuốc Thời gian điều trị càng dài, khi dừng thuốc càng cần giảm liều từ từ - Nếu thời gian sử dụng < 1 tuần: có thể ngừng thuốc bất cứ lúc nà - Nếu thời gian sử dụng < 2 tuần: giảm 50 % liều mỗi ngày - Nếu thời gian sử dụng > 2 tuần: giảm từ từ vd 2.5 – 5 mg prednisolone hoặc tương đương trong khoảng 3- 7 ngày
  • 94. CORTICOID – ĐƯỜNG DÙNG, CÁCH DÙNG UỐNG TIÊM TĨNH MẠCH (nặng) Nếu có thể dùng, là lựa chọn hàng đầu, td nhanh, liều thấp, ít TDKMM Chỉ dùng trong trường hợp nặng, đe dọa tính mạng Nhiều TDKMM TẠI CHỖ (bôi ngoài da, tiêm trong khớp, khí dung)
  • 96. CORTICOID – ĐƯỜNG DÙNG, CÁCH DÙNG KHÍ DUNG Corticosteroid dạng hít 1.Beclomethason 2. Budesonide 3. Fluticason 4. Ciclesonid Lựa chọn hàng đầu Chỉ một số corticoid được lựa chọn làm thuốc dùng dạng khí dung do đến gan => chuyển hóa thành dạng ko hoạt tính Tác dụng nhanh, ít TDKMM, nếu có nhiễm nấm candida hầu họng
  • 97. CORTICOID – ĐƯỜNG DÙNG, CÁCH DÙNG Sử dụng bình hít định liều có gắn ống dẫn thuốc, tránh ngậm trực tiếp thuốc bằng mồm - Pulmicort khí dung (budesonid): 1 ống/ngày x 3 ngày
  • 98. CORTICOID – ĐƯỜNG DÙNG, CÁCH DÙNG UỐNG Nhiều TDKMM Rất nhiều hoạt chất => lựa chọn loại nào? TDKMM?
  • 99. CORTICOID – LỰA CHỌN Hiệu lực tương đương (mg) Hiệu lực chốn g viêm Khả năng giữ muối, nước T1/2 huyết tương Biologic t1/2 (giờ) LOẠI TÁC DỤNG NGẮN Cortison 25 0,8 2+ 30 8-12 Hydrocortison (cortisol) 20 1 2+ 80-118 8-12 Prednison 5 4 1+ 60 18-36 Prednisolon 5 4 1+ 115-212 18-36 Methylpredniso lon 4 5 0 78-188 18-36 Triamcinolon 4 5 0 200 12-36 LOẠI TÁC DỤNG DÀI Dexamethason 0,75 20-30 0 110-210 36-54 Betamethason 0,6 20-30 0 300+ 36-54
  • 100. CORTICOID – LỰA CHỌN TÁC DỤNG CHỐNG VIÊM? Dexamethason = betamethason Triamcinolon = methylprednisolon Prednison = prednisolon hydrocortison cortison > > > > TD GIỮ MUỐI, NƯỚC? tỉ lệ nghịch với tác dụng chống viêm THỜI GIAN TÁC DỤNG: ᷈ td chống viêm DÙNG DẠNG NGẮN HAY DÀI? NNếu ko có lý do gì nên dùng dạng ngắn, dạng dài khi ngừng thường gây (-) thượng thận mạnh hơn Cortison (ko hoạt tính) ---→ hydrocortison (có hoạt tính) Prednison (ko hoạt tính) ----→ prednisolon (có hoạt tính) Bệnh nhân suy giảm chức năng gan? Gan Gan BN cần td trong thời gian ngắn, td chống viêm mạnh, ít tdkmm=> Nên chọn thuốc nào? Pprednisolon, methylprednisolon
  • 101. (-) tổng hợp pyrimidin: Leftlunomiod Ức chế tổng hợp purin: Methotrexat, Azathioprin, Mycophenolat mofetil (-) cytokin: Infliximab, Etanercept Adalimumab, Anakiura Phá hủy DNA =>độc tính tế bào: Cyclophosphamid (-) sự biểu hiện của TNFα & các cytokin #: Sulfasalazin, Hydroxychloroquin, Thalidomid (-) sự biểu hiện của IL-2: Ciclosporin, Tucrolimus (-) con đường truyền tin của IL-2 R=> ↓ hoạt hóa lympho T: Sirolimus DMARDs- CƠ CHẾ
  • 102. CÁC LOẠI DMARD Methotrexat Leflunomid Hydroxychloroquin Sulfasalazin Anti-TNF (etanercept, infliximab, adalimumab) - IL-1 receptor antagonist: anakinra - Thuốc làm yếu lympho B ngoại vi: rituximab Azathioprin D-penicillamin Vàng (auranofin) Minocyclin Cyclosporin Cyclophosphamid Lựa chọn thứ 1 Lựa chọn thứ 2 Ít dùng Ít hiệu quả, độc tính cao hoặc cả 2 Methotrexat hay được dùng hơn do hiệu quả tốt & giá <thuốc # Hiệu quả với bệnh nhân ko đáp ứng với các DMARD # Leflunomid, azathioprin, cyclosporin v phối hợp các DMARD xu hướng dùng khi có chống chỉ đinh với các DMARD sinh học
  • 103.
  • 104. Table 1 . Summary of commonly used biologics mode of action and indications Table 2 . Summary of biologics mode used in other diseases January 2010Journal of the Ceylon College of Physicians 41(2):76 - 82 DOI: 10.4038/jccp.v41i2.3770
  • 105.
  • 106. DMARD CỔ ĐIỂN - METHOTREXAT Cơ chế: kháng acid folic => ↓ tổng hợp nhân purin =>↓ sao chép lympho T& B TDKMM: Tiêu hóa: viêm miệng, tiêu chảy, buồn nôn, nôn => khắc phục: dùng cùng acid folic (5mg/tuần) Máu (giảm tiểu cầu, bạch cầu), phổi (viêm phổi, xơ phổi), gan (tăng enzym gan, xơ gan) => cần theo dõi c/năng gan, CT máu 1 lần/tháng CCĐ: Cả nam & nữ nên tránh giao hợp thụ thai ít nhất 6 tháng sau khi ngừng methotrexat - Bệnh gan, thận - PN cho con bú & đang có nhiễm trùng Liều dùng: 7.5 – 10 mg/ 1 lần/tuần. Khởi phát td sau 2-3 tuần
  • 107. DMARD LIỀU DÙNG TDKMM THÔNG SỐ CẦN THEO DÕI Methotrexat Uống v tiêm bắp 7,5 – 15mg/tuần Loét miệng, buồn nôn, bất thường chức năng gan, ↓ bạch cầu (đặc biệt ở người có ↑ creatinin & người già) CCĐ: PNCT CT máu toàn phần, C/năng gan (AST, ALT), điện giải & creatinin => 3 tháng 1 lần Sulfasalazin Uống 500 mg * 2 lần/ngày sau đó tăng tối đa 1g x 2 lần/ngày Rối loạn tiêu hóa (phụ thuộc liều), bất thường chức năng gan, mẩn ngứa, hội chứng steven- jonhson (hiếm) CT máu toàn phần, C/năng gan (AST, ALT), điện giải & creatinin hàng tháng trong 3 tháng đầu, sau đó 3 tháng 1 lần VIÊM KHỚP DẠNG THẤP –DMARD CỔ ĐIỂN
  • 108. DMARD LIỀU DÙNG TDKMM THÔNG SỐ CẦN THEO DÕI Hydroxychlor oquin 200-300 mg x 2 lần/ngày, sau đó giảm xuống 200 mg x 1 lần/ngày Buồn nôn, mẩn ngứa Kiểm tra thị lực, bệnh võng mạc Leflunomid Uống 100 mg/ngày trong 3 ngày đầu, sau đó duy trì 10 -20 mg/ngày Tiêu chảy, bất thường chức năng gan, bệnh tk ngoại vi, rụng tóc CCĐ: PNCT CT máu toàn phần, AST, ALT, điện giải & creatinin 1-3 tháng 1 lần Cyclosporin Uống 2,5mg/kg/ngày Tăng huyết áp & creatinin, sử dụng dài ngày gây rậm lông, tăng sản lợi, ung thư da Kiểm tra huyết áp, công thưc máu, creatinin hàng tháng, kiểm tra da hàng năm VIÊM KHỚP DẠNG THẤP –DMARD CỔ ĐIỂN
  • 109. DMARD SINH HỌC 1. Sử dụng khi các DMARD # không hiệu quả 2. Đắt 3. Ít độc tính nghiêm trọng, có thể làm ↑ nguy cơ nhiễm trùng, nhiễm lao => cần test xem bệnh nhân có nhiễm lao ko trước khi dùng các thuốc này 4. Bệnh nhân có tiền sử v đang nhiễm lao, đang có nhiễm trùng ko nên dùng các thuốc này 5. BN bị suy tim sung huyết ko nên dùng các thuốc kháng TNF-α (infliximab và etanercept)
  • 111. Acid arachidonic 5-lipoxygenase Leukotrien A4 Leukotrien C4 Leukotrien B4 Leukotrien B4 Leukotrien D4 Leukotrien C4 Leukotrien E4 Ngoại bào Co thắt cơ trơn hô hấp, phù, tập trung bạch cầu ưa acid Cysteinyl leukotrien Cys LT Receptor Zileuton - Montelukast Zafirlukast Nội bào Nguồn: lippincott Các chất điều biến leukotrien
  • 112. Các chất điều biến leukotrien Phối hợp ICS: điều trị bổ sung cho bệnh nhân bị hen ko kiểm soát được cơn hen bằng ICS => giảm liều ICS và kiểm soat hen Thuốc lựa chọn cho hen suyễn do aspirin hay cho bệnh nhân ko sử dụng được ống hít vì thuốc dùng đường uống Zileuton: làm tăng enzym gan > 3 lần => chỉ dùng cho hen nặng & phải định kì theo dõi chức năng gan (3 tháng) TDKMM: ít, có thể gặp nhức đầu, rối loạn tiêu hóa
  • 113. ❑Chỉ định: Hen do dị ứng từ nhẹ đến trung bình không kiểm soát được với corticoid ❑CCĐ: trẻ em <12 tuổi ❑TDKMM : sốc phản vệ Anti-IgE
  • 114. SỬ DỤNG CÁC THUỐC CHỐNG VIÊM TRONG ĐIỀU TRỊ MỘT SỐ BỆNH THƯỜNG GẶP
  • 115. Trong khớp bình thường, sụn và hoạt dịch tạo thành lớp nệm giúp xương không cọ xát vào nhau, cho phép chúng ta có thể dễ dàng & thoải mái khi cử động Trong viêm khớp dạng thấp, các khớp bị viêm do phản ứng miễn dịch=> kết quả gây sưng, đau, mất chức năng. Có thể gây phá hủy khớp và biến dạng khớp VIÊM KHỚP DẠNG THẤP –CƠ CHẾ BỆNH SINH
  • 116. VIÊM KHỚP DẠNG THẤP –CƠ CHẾ BỆNH Viêm tại chỗ trong màng hoạt dịch Sưng, nóng, đỏ, đau, cứng khớp, phá hủy & biến dạng khớp
  • 117. VIÊM KHỚP DẠNG THẤP -MỤC TIÊU ĐIỀU TRỊ o Giảm triệu chứng o Giảm tiến triển của bệnh Anti-TNF (etanercept, infliximab, adalimumab) - IL-1 receptor antagonist: anakinra - Anti-IL6: Tocilizumab - Thuốc làm ↓ lympho B ngoại vi: rituximab Sưng, nóng, đỏ, đau, cứng khớp, phá hủy & biến dạng hớp NSAIDs, Corticoid, Thuốc giảm đau DMARDs Methotrexat Leflunomid Hydroxychloroquin Sulfasalazin
  • 118. VIÊM KHỚP DẠNG THẤP –VAI TRÒ CÁC THUỐC TRONG PHÁC ĐỒ THUỐC ĐIỀU TRỊ Điều biến miễn dịch: thay đổi diễn tiến của bệnh: làm chậm V ngừng tiến triển bệnh Điều trị triệu chứng DMARDs NSAIDs Corticoid Thuốc giảm đau # Vai trò quan trọng, nhưng tác dụng chậm (4-6 tuần bắt đầu thể hiện, 4-6 tháng mới thể hiện td đầy đủ) Vai trò thứ yếu, sử dụng ngắn hạn trong lúc chờ đợi các thuốc cơ bản có hiệu lực. Không dùng đơn độc, cần phợp DMARDs
  • 119. VIÊM KHỚP DẠNG THẤP –PHÁC ĐỒ ĐIỀU TRỊ
  • 121. VIÊM KHỚP DẠNG THẤP –THUỐC GIẢM TRIỆU CHỨNG - Là thuốc ↓ triệu chứng, ko làm thay đổi nguyên nhân gây bệnh => ko dùng đơn độc mà thường phối hợp với DMARD - Thuốc giảm đau, chống viêm NSAIDs- VAI TRÒ Một số thuốc thường dùng: piroxicam, tenoxicam 1 lần/ngày, ketoprofen, naproxen dạng giải phóng kéo dài, ibuprofen, diclofenac 2-3 lần/ngày
  • 122. VIÊM KHỚP DẠNG THẤP –LIỀU DÙNG NSAID Thuốc Người lớn Trẻ em Chế độ liều Celecoxib 200-400mg 1-2 lần/ngày Diclofenac 150-200mg 3-4 lần/ngày Viên gp kéo dài 2 lần/ngày Diflunisal 0,5 - 1,5 g 2 lần/ngày Etodolac 0,2 -1,2 g 2-4 lần/ngày Ibuprofen 1,2 -3,2 g 20-40 mg/kg 3-4 lần/ngày Indomethain 50-200mg 2-4mg/kg (max 200mg) 2-4 lần/ngày Viên gp kéo dài, 1 lần/ngày Meclofenamat 200-400mg 3-4 lần/ngày Meloxicam 7,5 – 15mg 1 lần/ngày Nabumeton 1 – 2 g 1-2 lần/ngày Naproxen 0,5 -1 g 10 mg/kg 2 lần/ngày Viên gp kéo dài 1 lần/ngày Piroxicam 10 - 20 mg 1 lần/ngày Sulindac 300- 400 mg 2 lần/ngày Tolmetin 0,6 – 1,8 g 15 – 30 mg/kg 2 -4 lần/ngày
  • 123. VKDT–THUỐC GIẢM TRIỆU CHỨNG CORTICOID – VAI TRÒ - Thuốc chống viêm, ức chế miễn dịch - Là 1 thuốc điều biến miễn dịch, Khác các DMARDs # td mạnh chỉ trong vòng 24h, nhiều TDKMM ko hồi phục khi dùng kéo dài => ko dùng đơn độc mà thường phối hợp với DMARD - Thường sử dụng ngắn hạn, trong lúc chờ đợi DMARD có tác dụng - Dùng khi có cơn cấp - Tránh dùng dài ngày, phối hợp NSAIDS + DMARD cho phép giảm liều corticoid
  • 124. CORTICOID – LỰA CHỌN TÁC DỤNG CHỐNG VIÊM? Dexamethason = betamethason Triamcinolon = methylprednisolon Prednison = prednisolon hydrocortison cortison > > > > TD GIỮ MUỐI, NƯỚC? tỉ lệ nghịch với tác dụng chống viêm THỜI GIAN TÁC DỤNG: ᷈ td chống viêm DÙNG DẠNG NGẮN HAY DÀI? NNếu ko có lý do gì nên dùng dạng ngắn, dạng dài khi ngừng thường gây (-) thượng thận mạnh hơn Cortison (ko hoạt tính) ---→ hydrocortison (có hoạt tính) Prednison (ko hoạt tính) ----→ prednisolon (có hoạt tính) Bệnh nhân suy giảm chức năng gan? Gan Gan BN viêm khớp cần td trong thời gian ngắn, td chống viêm mạnh, ít tdkmm=> Nên chọn thuốc nào? Pprednisolon, methylprednisolon, triamcinolon
  • 125. CORTICOID – ĐƯỜNG DÙNG, CÁCH DÙNG UỐNG TIÊM BẮP TIÊM TĨNH MẠCH (nặng) TIÊM TRONG KHỚP 1. Prednison, methylprednison 2. Dùng liều cao ( vài ngày) → TC đã kiểm soat →liều thấp 3. Liều thấp ( prednison < 7.5mg/ngày) dung nạp tốt, ↓TDKMM khi phải dùng kéo dài 1. Khi nào?: BN gặp vấn đề về tuân thủ điều trị 2. Chọn corticoid nào? Corticoid dài : triamcinolone acetonide, triamcinolon hexacetonid, methylprednisolon acetat. 3. Ưu điểm: - Td dài (2-6 tuần) - Td từ từ => tránh được hội chứng cai thuốc do (-) trục dưới đồi – tuyến yên 1.Thời gian khởi phát td và duy trì td ~tiêm bắp 2.Ưu điểm: ít TDKMM toàn thân hơn, duy trì td trong 3 tháng 3.Không nên tiêm > 2-3 lần/năm vì nguy cơ phá hủy khớp và teo gân, viêm màng hoạt dịch vô khuẩn
  • 126. CORTICOID – LIỀU DÙNG 1. Thể vừa: methylprednisolon 16 -32 mg/ngày, 8h sáng, sau ăn 2. Thể nặng: 40mg methylprednisolon tiêm tĩnh mạch/ngày 3. Thể tiến triển cấp, nặng, đe dọa tính mạng: bắt đầu 500 – 1000 mg methylprednisolon truyền tĩnh mạch/ 30-45 phút/ngày/3 ngày, sau đó về liều thông thường 4. Sử dụng dài hạn (BN nặng, phụ thuộc corticoid V suy thượng thận): bắt đầu uống 20mg/ngày →giảm dần liều, duy trì 5-8mg/ngày hoặc ngừng khi DMARD có hiệu lực
  • 127. THUỐC LÀM THAY ĐỔI DIỄN TIẾN BỆNH: DMARDS
  • 128. Trước khi chỉ định các DMARD sinh học, cần làm các bilan để kiểm soát lao, viêm gan, chức năng gan, thận và đánh giá hoạt tính bệnh (tốc độ máu lắng hoặc CRP, DAS 28, ACR 20, 50,70, HAQ).
  • 129. Thể nặng, không đáp ứng với các DMARDs (sau 6 tháng) cần kết hợp MTX 10-15 mg mỗi tuần + DMARDs sinh học: - Methotrexat + kháng interleukin 6 (Tocilizumab 4-8 mg/kg IV x 1 tháng 1 lần) - Methotrexat + thuốc kháng TNFα (etanercept 50 mg SC tuần 1 lần hoặc infliximab IV 2-3 mg/kg mỗi 4-8 tuần) - Methotrexat + kháng lympho B (rituximab IV 500 – 1000 mg x 2 lần, cách 2 tuần, có thể nhắc lại một hoặc 2 liệu trình mỗi năm) .
  • 130. VIÊM KHỚP DẠNG THẤP –DMARD SINH HỌC 1. Sử dụng khi các DMARD # không hiệu quả DMARD LIỀU THÔNG SỐ CẦN THEO DÕI Etanercept SC 50mg/tuần Test có nhiễm lao ko? Infliximab 3mg/kg IV vào 0,2,6 tuần sau đó 8 tuần/lần “ Adalimumab SC, 40 mg x 2 lần/tuần “ Anakinra SC 100mg/ngày Không Rituximab 1000mg x 2 lần/2 tuần Không Abatacept < 60 kg: 500mg 60-100kg: 750 mg > 100kg: 1000 mg Không
  • 131. VIÊM KHỚP DẠNG THẤP –THÔNG SỐ K/SOÁT TRONG ĐIỀU TRỊ Thuốc Độc tính cần theo dõi Triệu chứng thể hiện NSAIDs & salicylats Chảy máu, loét đường tiêu hóa, độc tính trên thận Máu trong phân, phân đen,khó tiêu, buồn nôn, chóng mặt, đau quặn bụng, tăng cân Corticosteroid Cao huyết áp, tăng đường huyết, loãng xương Đo HA, phù, thở nhanh, tăng cân, đau đầu, gẫy xương v đau xương Methotrexat Xơ gan, viêm phổi, xơ phổi, viêm miệng, mẩn ngứa, ức chế tủy xương Buồn nôn,nôn, sưng hạch, ho, tiêu chảy, vàng da, nốt trong miệng Leflunomid Viêm gan, kích ứng tiêu hóa, rụng tóc Buồn nôn, nôn, rụng tóc, vàng da, tiêu chảy, ợ chua Hydroxychloroquin Phát ban, tiêu chảy, phá hủy hoàng điểm Thay đổi tầm nhìn, phát ban, tiêu chảy Sulfasalazin Phát ban, ức chế tủy xương Nhạy sáng, phát ban, buồn nôn/nôn Etanercept, adalimumab, anakinra Phản ứng nhiễm trùng tại chỗ tiêm, nhiễm trùng Triệu chứng nhiễm trùng Infliximab, abatacept Đáp ứng miễn dịch, nhiễm Triệu chứng nhiễm trùng
  • 132. Dựa trên hướng dẫn điều trị một số các bệnh lý liên quan đến quá trình viêm: Gout, hen phế quản, thoái hóa khớp, lupus ban đỏ hệ thống, viêm mũi dị ứng - Phân tích các thuốc trong phác đồ - Phân tích vai trò nhóm thuốc chống viêm - Hướng dẫn sd thuốc chống viêm: liều dùng, thông số cần theo dõi/kiểm soát