SlideShare a Scribd company logo
1 of 130
Download to read offline
BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN
GIÁO TRÌNH MÔ ĐUN
TRỒNG VÀ CHĂM SÓC HOA
ĐỒNG TIỀN
MÃ SỐ: MĐ03
NGHỀ: TRỒNG HOA HUỆ, LAY ƠN, ĐỒNG
TIỀN, HỒNG MÔN
Trình độ: sơ cấp nghề
Hà Nội, năm 2014
1
TUYÊN BỐ BẢN QUYỀN
Tài liệu này thuộc loại sách giáo trình nên các nguồn thông tin có thể được
phép dùng nguyên bản hoặc trích dùng cho các mục đích về đào tạo và tham khảo.
Mọi mục đích khác mang tính lệch lạc hoặc sử dụng với mục đích kinh doanh
thiếu lành mạnh sẽ bị nghiêm cấm.
MÃ TÀI LIỆU: MĐ 03
2
LỜI GIỚI THIỆU
Những năm gần đây, nghề trồng hoa phát triển khá mạnh ở nhiều địa phương.
Nghề trồng hoa có hiệu quả kinh tế cao hơn so với các ngành nghề nông nghiệp
khác nếu nắm bắt đúng nhu cầu thị trường và yêu cầu kỹ thuật canh tác từng loài
hoa. Nhằm đáp ứng nhu cầu học tập, giảng dạy cũng như đặc điểm của nghề trồng
hoa huệ, lay ơn, đồng tiền, hồng môn; nhóm biên sọan chúng tôi đã bám sát theo
yêu cầu đào tạo, thực tiễn sản xuất của từng loại hoa, nhu cầu của người học và bản
chất công việc để biên soạn bộ giáo trình này.
Bộ giáo trình dạy nghề “Trồng hoa huệ, lay ơn, đồng tiền, hồng môn” gồm 5
quyển: Quyển 1- Giáo trình mô đun Chuẩn bị trồng hoa huệ, lay ơn, đồng tiền, hồng
môn, Quyển 2- Giáo trình mô đun Trồng và chăm sóc hoa huệ, lay ơn, Quyển 3-
Giáo trình mô đun Trồng và chăm sóc hoa đồng tiền, Quyển 4- Giáo trình mô đun
Trồng và chăm sóc hoa hồng môn, Quyển 5- Giáo trình mô đun Thu hoạch và bảo
quản hoa.
Giáo trình mô đun Trồng m a đồng ền giúp các học viên có
được những kiến thức, kỹ năng cơ bản về nhân gi ng, trồng, chăm sóc và ph ng trừ
dịch hại cây hoa đồng tiền để đảm bảo sản uất hoa có chất lượng cung cấp cho thị
trường và mang lại hiệu uả kinh tế cho người sản uất.
Mô đun này được chia làm 4 bài:
Bài 1 Yêu cầu ngoại cảnh và ác định thời điểm trồng
Bài 2 Nhân gi ng hoa đồng tiền
Bài 3 Trồng và chăm sóc
Bài 4 Phòng trừ dịch hại
Chúng tôi in chân thành cám ơn Vụ tổ chức cán bộ - Bộ Nông nghiệp và Phát
triển nông thôn, Trường Cao đẳng nghề Công nghệ và Nông lâm Bắc Bộ, các hộ
gia đình và cơ sở sản xuất và kinh doanh hoa đồng tiền đã nhiệt tình đóng góp ý
kiến để chúng tôi hoàn thành được giáo trình này.
Tuy nhiên, trong quá trình biên soạn mô đun này sẽ không tránh khỏi những
thiếu sót hoặc tính cập nhật thông tin mới. Rất mong được sự đóng góp ý kiến quý
báu, của hội đồng thẩm định giáo trình, các nhà khoa học, cán bộ kỹ thuật trong
ngành và các thành viên có liên quan, về nội dung cũng như cách trình bày để giáo
trình hoàn thiện hơn, góp phần vào sự nghiệp đào tạo nghề cho nông dân nói riêng
và sự phát triển của nghề Trồng hoa nói chung.
Nhóm biên soạn
1. guyễn Thị im Thu Chủ biên
2. guyễn Thị Thanh Mai
3. han u c oàn
3
MỤC LỤC
ĐỀ MỤC TRANG
Lời giới thiệu..............................................................................................................2
Mục lục.......................................................................................................................3
Bài 1: Yêu cầu ngoại cảnh và ác định thời điểm trồng............................................8
1. Yêu cầu ngoại cảnh của cây hoa đồng tiền ............................................................8
1.1. hiệt độ...............................................................................................................8
1.2. Ánh sáng..............................................................................................................8
1.3. Ẩm độ..................................................................................................................8
1.4. Đất, giá thể ..........................................................................................................9
1.5. Dinh dưỡng đ i với cây hoa đồng tiền..............................................................10
2. Xác định thời điểm trồng .....................................................................................11
2.1. hu cầu thị trường ............................................................................................11
2.2. Xác định thời điểm trồng ..................................................................................12
B. Câu hỏi và bài tập thực hành ...............................................................................12
C. Ghi nhớ:...............................................................................................................14
Bài 2: hân gi ng hoa đồng tiền..............................................................................15
1. hân gi ng vô tính...............................................................................................15
1.1. hân gi ng bằng phương pháp nuôi cấy mô tế bào (invitro) ...........................15
1.1.1. Tạo nguồn vật liệu khởi đầu...........................................................................15
1.1.2. hử tr ng tạo m u sạch .................................................................................15
1.1.3. Tái sinh cụm chồi...........................................................................................16
1.1.4. hân nhanh cụm chồi.....................................................................................18
1.1.5. Duy trì cây......................................................................................................18
1.1.6. Tạo cây hoàn chỉnh ........................................................................................19
1.1.6. Ra ngôi cây con..............................................................................................19
1.2. Tách cây ............................................................................................................21
2. hân gi ng hữu tính.............................................................................................22
2.1. Cấy hạt trong môi trường nuôi cấy mô .............................................................22
2.2. Gieo hạt trực tiếp trên giá thể............................................................................22
3. Chăm sóc cây con.................................................................................................22
3.1. Che giảm ánh sáng ............................................................................................22
3.2. Tưới nước..........................................................................................................23
3.3. Bón phân ...........................................................................................................23
3.4. h ng trừ sâu bệnh............................................................................................23
3.5. Tiêu chuẩn cây uất vườn .................................................................................23
3.6. Bứng cây và bao gói..........................................................................................24
B. Câu hỏi và bài tập thực hành ...............................................................................24
C. Ghi nhớ:...............................................................................................................24
Bài 3: Trồng và chăm sóc.........................................................................................26
4
1. Chuẩn bị trước khi trồng ......................................................................................26
1.1. Xác định mật độ khoảng cách ...........................................................................27
1.1.1. Yêu cầu về đất trồng.......................................................................................27
1.1.2. Chuẩn bị đất ...................................................................................................28
1.1.3. Mật độ khoảng cách ......................................................................................30
1.2. Chuẩn bị cây con...............................................................................................30
1.2.1. Tiêu chuẩn cây gi ng .....................................................................................30
1.2.2. Xử lý cây trước khi trồng...............................................................................31
2. Trồng và chăm sóc ...............................................................................................31
2.1. Trồng cây con....................................................................................................31
2.1.1. Trồng hoa Đồng tiền trên đất ........................................................................31
2.1.2. Trồng hoa trong chậu .....................................................................................34
2.1.3. Trồng trên nền không có đất ..........................................................................43
2.2. Làm cỏ...............................................................................................................43
2.2.1. Tác hại của cỏ dại...........................................................................................43
2.2.2. Đặc điểm của cỏ dại .......................................................................................43
2.2.3. ỹ thuật vun ới, làm cỏ................................................................................44
2.3. Tưới nước..........................................................................................................46
2.4. Bón phân ...........................................................................................................51
2.4.1. Chuẩn bị phân bón..........................................................................................51
2.4.1.1. hân hữu cơ.................................................................................................51
2.4.1.2. hân vô cơ..................................................................................................53
2.4.2. Bón phân ........................................................................................................61
3. Chăm sóc khác .....................................................................................................70
3.1. Tỉa lá..................................................................................................................70
3.2. Thông gió trong nhà che ...................................................................................71
3.2.1. Thông s thiết kế............................................................................................71
3.2.2. Yêu cầu vật liệu làm nhà che .........................................................................72
3.2.3. Thông s điều kiện môi trường trong nhà che ...............................................73
3.2.4. Điều chỉnh ánh sáng, nhiệt độ, chế độ thông gió trong nhà che....................74
3.3. ăng suất và thay gi ng ( trồng lại)..................................................................74
B. Câu hỏi và bài tập thực hành. ..............................................................................75
C. Ghi nhớ:...............................................................................................................76
Bài 4: Ò G TRỪ DỊC ẠI .............................................................................77
1. h ng trừ sâu hại..................................................................................................77
1.1. Sâu ám, sâu đất (Agrotis ypsilon Rott.) ..........................................................77
1.1.1. Đặc điểm hình thái và gây hại........................................................................77
1.1.2. Đặc điểm sinh học và sinh thái ......................................................................78
1.1.3. Biện pháp ph ng trừ.......................................................................................79
1.2. Bọ trĩ..................................................................................................................80
1.2.1. Đặc điểm hình thái và gây hại........................................................................80
5
1.2.2. Biện pháp ph ng trừ.......................................................................................82
1.3. Sâu đục lá(vẽ b a).............................................................................................83
1.3.1. Đặc điểm hình thái và gây hại........................................................................83
1.3.2. Biện pháp ph ng trừ.......................................................................................84
1.4. Bọ phấn..............................................................................................................84
1.4.1. Đặc điểm gây hại............................................................................................84
1.4.2. Biện pháp ph ng trừ:......................................................................................85
1.5. hện đỏ (Tetranychus sp.) ................................................................................85
1.5.1. Đặc điểm hình thái và triệu chứng gây hại ....................................................85
1.5.2. Đặc điểm sinh học và sinh thái ......................................................................86
1.5.3. Biện pháp ph ng trừ.......................................................................................86
1.6. Sâu anh hại hoa (Spodoptera litura)................................................................87
1.6.1. Đặc điểm và triệu chứng gây hại....................................................................87
1.6.2. Đặc điểm sinh học và sinh thái ......................................................................88
1.6.3. Biện pháp ph ng trừ.......................................................................................90
2. h ng trừ bệnh hại ...............................................................................................91
2.1. Bệnh đ m lá (Alternaria sp.).............................................................................91
2.1.1. Triệu chứng ....................................................................................................91
2.1.2. Biện pháp ph ng trừ.......................................................................................92
2.2. Bệnh m c ám ( Botryis cinerea)......................................................................93
2.2.1. Triệu chứng ....................................................................................................93
2.2.2. h ng trừ bệnh ...............................................................................................94
2.3. Bệnh h o vàng...................................................................................................95
2.3.1. Triệu chứng ....................................................................................................95
2.3.2. h ng trừ bệnh ..............................................................................................96
2.4. Bệnh th i ythium ( Pythium aphanidermatum) ..............................................97
2.4.1. Triệu chứng bệnh............................................................................................97
2.4.2. h ng trừ........................................................................................................98
2.5. Bệnh th i hytophthora ( hytophthora cryptogea) ..........................................98
2.5.1. Triệu chứng ....................................................................................................98
2.5.2. h ng trừ bệnh ..............................................................................................99
2.6. Bệnh phấn trắng ( Golovinomyces cichoracearum)........................................100
2.6.1. Triệu chứng ..................................................................................................100
2.6.2. Biện pháp ph ng trừ.....................................................................................101
B. Câu hỏi và bài tập thực hành ............................................................................101
C. Ghi nhớ:.............................................................................................................102
ƯỚ G DẪ GIẢ G DẠY MÔ ĐU ...............................................................103
I. Vị trí, tính chất của mô đun ................................................................................103
II. Mục tiêu.............................................................................................................103
III. ội dung chính của mô đun .............................................................................104
IV. ướng d n thực hiện bài tập thực hành...........................................................105
6
4.1. Bài 1. Điều kiện ngoại cảnh và ác định thời điểm trồng...............................105
4.1.1. Bài thực hành s 3.1.1. Xác định nhanh p đất ngoài đồng........................105
4.2. Bài 2. hân gi ng hoa đồng tiền.....................................................................106
4.2.1. Bài thực hành s 3.2.1. Ra ngôi cây con hoa đồng tiền sau nuôi cấy mô....106
4.3. Thực hành bài 3: Trồng và chăm sóc..............................................................107
4.3.1. Bài thực hành s 3.3.1 Làm đất trồng hoa ...................................................107
4.3.2. Bài thực hành s 3.3.2 Xử lý cây con trước khi trồng................................107
4.3.3. Bài thực hành s 3.3.3 Trồng cây trong chậu ..............................................108
4.3.4. Bài thực hành s 3.3.4. Trồng cây hoa Đồng tiền trên nền đất...................108
4.3.5. Bài thực hành s 3.3.5. Chăm sóc vun ới sau trồng...................................109
4.3.6. Bài tập thực hành s 3.3.6 Tưới nước cho hoa Đồng tiền ...........................109
4.3.7. Bài thực hành s 3.3.7. hận biết một s các đặc điểm, tính chất đặc trưng
của một s loại phân hóa học thường d ng bón cho cây hoa Đồng tiền. ..............111
4.3.8. Bài tập thực hành s 3.3.8. Bón phân cho cây hoa Đồng tiền .....................113
4.3.9. Bài thực hành s 3.3.9. hổ bỏ cây bị hỏng, cây bị bệnh, trồng dặm.........114
4.3.10. Bài thực hành s 3.3.10. Điều chỉnh nhiệt độ, ánh sáng trong nhà che.....115
4.3.11. Bài thực hành s 3.3.11. Bổ sung thêm giá thể vào chậu ..........................116
4.4. Bài 4: h ng trừ dịch hại.................................................................................117
4.4.1. Bài thực hành s 3.4.1: hận biết và uản lý sâu hại trên cây hoa Đồng tiền
................................................................................................................................117
4.4.2. Bài thực hành s 3.4.2. hận biết loại bệnh gây hại trên cây hoa Đồng tiền
................................................................................................................................119
V. Yêu cầu về đánh giá kết uả học tập.................................................................120
5.1. Bài 1: Yêu cầu ngoại cảnh và ác định thời điểm trồng.................................120
5.1.1. Bài thực hành s 3.1.1..................................................................................120
5.2. Bài 2: hân gi ng hoa đồng tiền ....................................................................121
5.3. Bài 3: Trồng và chăm sóc................................................................................121
5.4. Bài 4: h ng trừ dịch hại.................................................................................126
VI. Tài liệu cần tham khảo.....................................................................................127
7
MÔ ĐUN TRỒNG VÀ CHĂM SÓC HOA ĐỒNG TIỀN
Mã mô đun: MĐ 03
Giới thiệu mô đun
Nội dung mô đun này trình bày các biện pháp kỹ thuật nhân gi ng, trồng và
chăm sóc hoa đồng tiền cách nhận diện các đ i tượng gây hại phổ biến trên cây
hoa đồng tiền và biện pháp phòng trừ. Đồng thời mô đun cũng trình bày hệ th ng
các bài tập, bài thực hành cho từng bài dạy và hướng d n đánh giá cho từng nội
dung trong mô đun.
Tổng thời lượng mô đun 100 giờ trong đó: 16 giờ học lý thuyết, 74 giờ thực
hành, 10 giờ kiểm tra bao gồm cả kiểm tra hết mô đun thực hiện tích hợp trong
phần thực hành. Học ong mô đun này, học viên thực hiện được trồng và chăm sóc
đồng tiền đúng kỹ thuật để ứng dụng phát triển nghề nghiệp trong thực tiễn.
8
Bài 1: Yêu cầu ngoại cảnh và xác định thời điểm trồng
Mục tiêu:
- êu được yêu cầu khí hậu, đất đai và dinh dưỡng đ i với cây đồng tiền;
- Xác định được thời vụ trồng hoa đồng tiền phù hợp với điều kiện tự nhiên.
A. Nội dung
1. Yêu cầu ngoại cảnh của cây hoa đồng tiền
1.1. Nhiệt độ
Nhiệt độ là một trong những yếu t quan trọng nhất quyết định sự sinh trưởng,
phát triển, nở hoa và chất lượng hoa đồng tiền. Đa s các gi ng đồng tiền được
trồng hiện nay đều ưa khí hậu mát mẻ, nhiệt độ để cây phát triển t t dao động từ
15 – 250
C. Nhiệt độ lý tưởng để ra hoa là 220
C, lá nõn mở là 22 – 250
C. Tuy nhiên
cây có thể chịu được nhiệt độ từ 13 – 320
C, một s gi ng chịu nhiệt độ cao hơn 30
– 400
C.
Nếu nhiệt độ dưới 150
C và cao hơn 270
C kéo dài cây sẽ sinh trưởng chậm,
thời gian ra hoa kéo dài d n đến năng suất bị giảm, đồng thời hoa nhỏ, bị biến
dạng, màu sắc nhợt nhạt, nhất là ở nhiệt độ quá thấp hoặc quá cao ( nhiệt độ <120
C
và >350
C).
1.2. Ánh sáng
oa đồng tiền là loài cây ưa sáng, ánh sáng đầy đủ cây sẽ sinh trưởng và phát
triển t t, hoa đẹp, độ bền hoa cao, nhưng cường độ ánh sáng quá mạnh sẽ làm giảm
cường độ quang hợp. Bởi vậy vào mùa nắng nóng thường d ng lưới đen để điều
khiển cường độ ánh sáng và bức xạ mặt trời. Ánh sáng trong nhà dưới 70% sẽ ảnh
hưởng đến uá trình sinh trưởng, phát triển và ra hoa của cây. Vì vậy, cần phải thiết
kế nhà lưới trồng hoa đồng tiền ở nơi nhận được nhiều ánh sáng nhất.
1.3. Ẩm độ
Đồng tiền là cây trồng cạn không chịu được úng nhưng đồng thời có sinh kh i
lớn, bộ lá to, tiêu hao nhiều nước, do vậy cũng k m chịu hạn. Độ ẩm đất từ 60 -
70%, độ ẩm không khí từ 55 - 65% thuận lợi cho đồng tiền sinh trưởng, độ ẩm t t
sẽ góp phần làm cu ng hoa kéo dài.
Vào m a đông thiếu ánh sáng, ẩm độ cao, cây thường bị nhiễm bệnh, nên cần
giữ mức độ ẩm dưới 70% ban ngày và dưới 85% vào ban đêm. Độ ẩm t i đa bên
trong nhà lưới cần duy trì khoảng 70 - 75%, trong nhà lưới không khí phải được lưu
thông vào ban đêm và thông gió ban ngày.
9
Tuỳ vào từng giai đoạn sinh trưởng và phát triển của cây, cần có nhu cầu về
ẩm độ khác nhau. Đ i với cây con khi mới trồng thì đ i hỏi ẩm độ khoảng 90 -
95%. Khi cây lớn dần nhu cầu về ẩm độ thấp hơn, khoảng 80% (4 – 6 tuần). Vào
giai đoạn ra hoa ẩm độ khoảng 70%. Đặc biệt vào thời gian thu hoạch cần ẩm độ
vừa phải để tránh nước đọng trên các vết cắt, gây th i hoa và sâu bệnh phát sinh
phát triển.
Trồng đồng tiền nhất thiết phải có mái che trong vụ hè vì mưa to sẽ gây hỏng
cây và độ ẩm cao dễ phát sinh các loại bệnh.
1.4. Đất, giá thể
Đồng tiền không đ i hỏi khắt khe về đất, tuy nhiên để thâm canh có hiệu quả
cần chú ý một s đặc điểm sau:
Cây đồng tiền thích hợp với đất tơi p, nhiều mùn, thoáng khí, khả năng giữ
nước và thoát nước t t, không bị đọng nước trong m a mưa, t t nhất là đất thịt pha
cát.
Đất trồng đồng tiền cần thoát nước t t, mực nước ngầm thấp và ổn định. Mực
nước ngầm cao thường đọng nước, rễ cây dễ bị th i và bị bệnh, nên cần hệ th ng
thoát nước t t. Xung uanh đào rãnh thoát nước sâu từ 0,7 – 1m và lên lu ng cao,
tuyệt đ i không trồng ở nơi đất trũng.
Độ p dao động từ 5,5 - 6,5, pH t i thích từ 6 – 6,5.
Hình 3.1.1: Máy đo pH cầm tay
Nếu đất kiềm có thể bón phân chứa lưu huỳnh để giảm thấp độ p , đấtchua
10
bón bổ sung vôi để điều tiết độ chua, đất thịt nặng bón tăng lượng hữu cơ (vỏ trấu,
lá cây mục) để tăng độ tơi p. Đất cát giữ nước k m và đất giữ ẩm cao không
thích hợp cho trồng đồng tiền.
1.5. Dinh dưỡng đối với cây hoa đồng tiền
1.5.1. Đạm
Đạm có tác dụng thúc đẩy uá trình sinh trưởng phát triển của cây. Thiếu đạm
cây sinh trưởng kém, phát dục nhanh, cây nhỏ, ra hoa nhanh, chất lượng hoa kém,
lá bị vàng, cu ng hoa nhỏ, cây có thể ngừng sinh trưởng, dễ bị đen và khô chết.
Thừa đạm cây sinh trưởng thân lá mạnh nhưng v ng, mềm yếu, dễ bị đổ, ra hoa
muộn cũng có thể không ra hoa, mất cân đ i giữa thân lá và hoa, sâu bệnh dễ phát
triển.
Đồng tiền cần đạm từ lúc cây nhỏ cho đến khi cây phân hóa mầm hoa. Có thể
d ng đạm cùng với phân hữu cơ pha loãng để tưới.
1.5.2. Lân
Tất cả các bộ phận của cây hoa đồng tiền đều cần lân, lân giúp bộ rễ phát triển
mạnh, cây con khỏe, tỷ lệ s ng cao, thân cứng, hoa bền, màu sắc đẹp.
Thiếu lân lá già, lá xanh tím, màu tím từ mép lá lan dần vào phía trong mặt lá,
hoa tự nhỏ, cu ng hoa ngắn, ít hoa, chóng tàn, màu sắc nhợt nhạt, khả năng ch ng
chịu kém.
Cây cần lân nhất vào giai đoạn hình thành nụ và hoa. Do lân phân giải chậm
nên 3/4 lượng lân d ng để bón lót,còn lại 1/3 d ng để thúc cùng với đạm và kali.
Nếu đất trung tính, nhiều m n nên d ng Super lân, đất chua dùng phân lân nung
chảy, đất chua mặn dùng Apatit.
1.5.3. Kali
Kali có rất nhiều trong cây đồng tiền non trước lúc ra hoa. Kali giúp cho cây
tăng cường tính chịu rét, chịu hạn, chịu sâu bệnh.
Nếu thiếu kali đầu chóp lá già vàng và chết khô, sau đó cả phần thịt lá giữa
các gân lá cũng như vậy, cu ng hoa mềm ra không đứng lên được, màu sắc hoa
nhợt nhạt, cánh mềm, hoa chóng tàn.
Đồng tiền cần kali vào thời kỳ kết nụ và nở hoa. Có thể sử dụng kali ở các
dạng khác nhau (chú ý nếu dùng sulfat kali phải bón thêm vôi bột để khắc phục đất
chua).
1.5.4. Can xi
Can i giúp đồng tiền tăng khả năng chịu hạn, hạn chế tác dụng độc của các
axít hữu cơ, ngoài ra nó c n có tác dụng giảm chua, tăng độ phì cho đất.
Thiếu canxi trên lá non xuất hiện những đ m màu xanh nhạt, nghiêm trọng
11
hơn lá non và đỉnh sinh trưởng bị chết khô nhưng lá già v n duy trì được trạng thái
bình thường, cu ng hoa mềm không đứng lên được.
Can i được bón dưới dạng vôi bột.
1.5.5. Các nguyên tố vi lượng
Ngoài các yếu t trên, một s nguyê t vi lượng khác: Mg, Fe, Cu, a… cũng
rất cần cho cây, nó được bổ sung qua phân hữu cơ, phân vi sinh, phân bón lá.
Thông thường khi thiếu Mg: lá giòn, cong queo, thậm chí biến đỏ, cu ng lá
dài, gân lá non gồ lên, sự ra hoa bị ức chế.
Thiếu Fe: lá có màu vàng nhạt, gân trắng.
Thiếu Cu: lá non bị g y, cong, cây bắt đầu khô từ đỉnh sau đó chết cả cây.
2. Xác định thời điểm trồng
2.1. Nhu cầu thị trường
Đồng tiền là loại hoa có sản lượng và giá trị cao. Ở điều kiện thích hợp có thể
ra hoa uanh năm, hình dáng hoa cân đ i, hài hòa, màu sắc hoa tươi sáng, phong
phú, giá trị thẩm mỹ cao, nên hiện nay hoa đồng tiền là 1 trong 10 loại hoa tiêu thụ
nhiều nhất trên thế giới.
Với màu sắc rất phong phú thích hợp cho việc sản xuất hoa cắt cành, trồng
chậu, trồng trang trí sân vườn, đặc biệt là trong dịp tết guyên Đán. Vì vậy, hoa
đồng tiền được trồng phổ biến để phục vụ cho nhu cầu người tiêu d ng uanh năm
và trong những ngày giáp Tết.
Hình 3.1.2: H a đồng tiền trồng trên liếp cắt cành
12
Hình 3.1.3: H a đồng tiền trồng trong chậu
2.2. Xác định thời điểm trồng
Cây hoa đồng tiền có thể trồng uanh năm nhưng thích hợp nhất là vụ xuân
(trồng tháng 3 ) và vụ thu đông (trồng tháng 9). Đ i với đồng tiền trồng trong chậu
thích hợp nhất là ở vụ tháng 3 để thu hoạch vào dịp Tết guyên Đán.
B. Câu hỏi và bài tập thực hành
1. Câu hỏi:
Chọn phương án trả lời đúng:
1.1. Nhiệt độ thích hợp đ i với cây hoa đồng tiền là:
a. 15 – 200
C
b. 18 – 250
C
c. 25 – 300
C
d. 30 – 350
C
1.2. Độ ẩm đất thích hợp cho sự sinh trưởng, phát triển của hoa đồng tiền:
a. 45 – 55%.
b. 55 – 65%.
c. 60 – 70%.
d. 75 – 85%.
13
1.3. Loại đất thích hợp nhất để trồng hoa đồng tiền là:
a. Đất sét.
b. Đất thịt pha cát.
c. Đất thịt nặng.
d. Cả a,b,c đều đúng.
1.4. Độ pH t i thích từ cho cây đồng tiền sinh trưởng và phát triển là:
a. 6 – 6,5.
b. 6,0 – 7.0.
c. 6,5 – 7,0.
d. 5,0 – 6,0.
1.5. Cây đồng tiền cần đạm nhất vào giai đoạn nào:
a. Khi cây còn nhỏ.
b. Khi cây ra hoa.
c. Khi cây nhỏ đến khi phân hóa mầm hoa.
d. Khi thu hoạch.
1.6. Cây đồng tiền cần lân nhất vào giai đoạn nào:
a. Khi cây còn nhỏ.
b. Khi cây ra hoa.
c. Khi cây nhỏ đến khi phân hóa mầm hoa.
d. Khi hình thành nụ và hoa.
1.7. Cây đồng tiền cần kali nhất vào giai đoạn nào:
a. Khi cây còn nhỏ.
b. Khi kết nụ và nỏ hoa.
c. Khi cây nhỏ đến khi phân hóa mầm hoa.
d. Khi hình thành nụ và hoa.
1.8. Nhu cầu tiêu thu hoa đồng tiền?
1.9. Thời vụ trồng hoa đồng tiền?
2. Bài tập thực hành:
2.1. Bài thực hành số 3.1.1. Xác định nhanh p đất ngoài đồng.
14
C. Ghi nhớ:
- Yêu cầu ngoại cảnh đ i với cây hoa đồng tiền.
- Dinh dưỡng đ i với cây hoa đồng tiền.
- Thời điểm trồng hoa đồng tiền.
15
Bài 2: Nhân giống hoa đồng tiền
Mục tiêu:
- êu được các phương pháp nhân gi ng;
- Thực hiện được phương pháp nhân gi ng phổ biến;
- Đảm bảo an toàn lao động và vệ sinh môi trường
A. Nội dung
1. Nhân giống vô tính
Kỹ thuật nhân gi ng hoa đồng tiền thông thường bằng cách tách cây con và
gieo hạt, tuy nhiên các phương pháp này có một s hạn chế: nếu nhân gi ng bằng
hạt thì hạt gi ng hoa đồng tiền rất đắt và hạt mau bị mất sức nảy mầm trong thời
gian ngắn; còn nhân gi ng bằng tách chồi nhánh thì hệ s nhân gi ng thấp và khả
năng bị bệnh cao. Hiện nay công nghệ nhân gi ng hiện đại bằng phương pháp nuôi
cấy mô (invitro) sẽ khắc phục được các nhược điểm đó, từ một cá thể có thể nhân
nuôi thành vài ngàn đến vài triệu cây con sạch bệnh.
1.1. Nhân giống bằng phương pháp nuôi cấy mô tế bào (invitro)
Các giai đoạn trong quy trình nhân giống hoa đồng tiền bằng phương pháp invitro
1.1.1. Tạo nguồn vật liệu khởi đầu
- Lựa chọn các cá thể sinh trưởng phát triển t t từ quần thể đã được lựa chọn
từ trước.
- Trồng vào trong chậu với nền giá thể là trấu hun để hạn chế tỷ lệ nhiễm bệnh
khi đưa vào nuôi cấy.
- Sau 2 – 3 tuần có thể tiến hành lấy đỉnh sinh trưởng của cây để nuôi cấy khi
cây ổn định, phát triển bình thường.
- Thời gian lấy m u từ 9 đến 10 giờ sáng trong những ngày nắng ráo, độ ẩm
trong không khí không quá cao hoặc quá thấp (khoảng 75 – 80%).
1.1.2. Khử tr ng tạo ạch
Tạo vật
liệu khởi
đầu
Khử trùng
tạo m u sạch
Tái sinh cụm
chồi
đầ
Tạo vật liệu
khởi đầu
u
Tạo cây hoàn
chỉnh
Duy trì cây
Nhân nhanh
cụm chồi
Ra ngôi cây
con
16
- M u lấy về cần bóc các lá ngoài, lấy đỉnh sinh trưởng khỏe mạnh, rửa sạch
bằng à ph ng dưới v i nước chảy, rửa lại bằng nước cất và đặt vào trong bình để
khử trùng.
- Dùng cồn 70% ngâm m u trong 1 phút để khử tr ng sơ bộ và rửa lại m u
bằng nước cất 3 lần.
- Pha dung dịch Canxihypocholorid 15% hoặc sử dụng dung dịch Javen 10%
để khử trùng sạch trong thời gian 15 phút
- Vớt m u và rửa sạch 5 lần bằng nước cất vô trùng.
Hình 3.2.1. Nhổ cây sau khi tạo vật
liệu khởi đầu 2 – 3 tuần
Hình 3.2.2. Tách lá lấy đỉnh sinh
trưởng ngọn
ái inh c chồi
- Mục đích của giai đoạn này là tái sinh một cách định hướng của các tế bào
mô nuôi cấy thành các cụm chồi.
- M u đã được khử tr ng sạch đưa vào đĩa petri có giấy thấm vô tr ng để thấm
khô bề mặt các m u.
- D ng dao để tách đỉnh sinh trưởng và chồi nách có đường kính khoảng 5mm
ra và sau đó cấy vào các bình tam giác có môi trường dinh dưỡng phù hợp.
- Môi trường dinh dưỡng thường được sử dụng là môi trường MS có bổ sung
saccharose 3%, agar 9 g/lít, chất kích thích sinh trưởng BA 0,7 mg/lít ở độ pH= 5,8.
- Đặt m u sau khi cấy vào chai, lọ, ng nghiệm hay bịch niong có sẳn môi
trường đặt trong ánh sáng điện huỳnh quang có 2000 – 3000lux.
- Sau 3 tháng thì các đỉnh sinh trưởng sẽ phát triển và tạo được nhiều cụm chồi
với các kích thước khác nhau.
17
Hình 3.2.3. Cấy m u vào môi
trường tạo chồi
Hình 3.2.4. Cụm chồi hình thành
sau 3 tháng
Bảng các chất trong ôi trường d ng dịch ẹ MS
Dung dị
mẹ
(Stock)
H a ấ Nồng độ (g/l)
Số ml dung dị mẹ
ần 1000ml
dung dị l m ệ
A
Na2 – EDTA
FeSO4.7H2O
7.45
5.57
5
B
NH4NO3
KNO3
82,5
95,0
20
C
H3PO3
KH2PO4
KI
Na2MoO4.2H2O
CoCl2.6H2O
1,24
34,00
0,166
0,050
0,005
5
D
MgSO4.7H2O
MnSO4.4H2O
ZnSO4.7H2O
CuSO4.5H2O
74,00
4,46
1,72
0,005
5
E CaCl2.2H2O 88,00 5
F Thiamine.HCl 0,02 5
18
G NAA 0,10 1
H Kinetin 0,40 0,5
h n nhanh c chồi
- Sau khi đã phát triển thành nhiều cụm chồi thì các chồi này cần phải được
tách ra để nhân nhanh.
- Các cụm chồi nhỏ có kích thước 5 - 10mm được tách ra và cấy lên môi
trường MS có bổ sung saccharose 3%, agar 9 g/lít, chất kích thích sinh trưởng BA
0,5 mg/lít và GA3 0,1mg/lit ở độ p = 5,8 được đặt trong các bình tam giác.
- Cụm chồi phát triển t t thì sau 2 tháng sẽ đạt được từ 4 - 5 chồi/cụm. Các
chồi, cụm chồi phát triển mạnh sẽ cho thấy các cây con có màu xanh non, lá thẳng
dài, kích thước cây từ 30 - 40mm.
Hình 3.2.5. Tách cụm chồi đưa vào môi
trường nhân nhanh cụm chồi
Hình 3.2.6. Chồi đạt kích thước 30 –
40mm
1.1.5. Duy trì cây
- Cây sau khi được cấy lên môi trường nhân gi ng và đạt kích thước 30 -
40mm thì được cấy chuyền sang môi trường MS có bổ sung saccharose 3%, agar 9
g/lít, chất kích thích sinh trưởng BA 0,1 mg/lít và GA3 0,3 mg/lit ở độ p = 5,8 để
duy trì sự phát triển của cây.
- Sau 1 tháng cây con phát triển mạnh, lá có màu xanh non, thẳng và có kích
thước từ 40 - 60mm là đạt yêu cầu.
19
Hình 3.2.7. Chồi đạt kích thước 40 – 60mm
1.1.6. Tạo cây hoàn chỉnh
- hi cây đạt kích thước từ 40 - 60mm sẽ được cấy chuyền tiếp sang môi
trường duy trì sự phát triển của cây và tạo rễ MS có bổ sung saccharose 3%, agar 9
g/lít, NAA 0,3 mg/lít, than hoạt tính 2g/lít ở độ pH = 5,8.
- Sau 2 tháng trên môi trường này cây hoa đồng tiền sẽ có kích thước 7 -
10cm, có đầy đủ bộ rễ và đảm bảo tiêu chuẩn để đưa ra vườn ương.
Hình 3.2.8. Cây hoàn chỉnh đủ tiêu chuẩn ra ngôi
1.1.6. Ra ngôi cây con
- Ra ngôi vào tháng 2 giúp nâng cao tỷ lệ s ng, cây sinh trưởng và phát triển
t t nhất.
20
- Sau khi cây con đạt chiều cao 4 - 6cm, có từ 5 – 6 lá, đầy đủ bộ rễ (dài rễ 2 –
3cm) có thể tiến hành ra ngôi.
- Các bước ra ngôi cây con bao gồm:
* Xử lý cây in vitro trước khi ra ngôi:
+ Cây con sau khi lấy ra khỏi bình được rửa sạch môi trường, ếp gọn gàng
trên rổ có lót báo ẩm để tránh cho cây bị gãy hỏng, mất nước.
+ gâm cây khoảng 3 phút trong dung dịch Ridomil (nồng độ 3g/lít) để diệt
trừ nấm bệnh trên cây.
* Giá thể:
+ Yêu cầu giá thể: thông thoáng, tơi p, cung cấp đầy đủ dinh dưỡng và nước
cho cây, khả năng thoát nước t t, sạch nấm bệnh và vi khuẩn, không có tuyến
trùng.
+ Giá thể ra ngôi t t nhất là hỗn hợp gồm: ơ dừa, đất sạch, phân chuồng hoai
và phân lân (trong đó ơ dừa và đất sạch chiếm 80% còn các thành phần khác
chiếm 20%).
+ hun đều thu c Ridomil (nồng độ 3g/lít) để ử lý nấm bệnh trong giá thể.
* Kỹ thuật ra ngôi:
+ Ra ngôi trên l ống: hương pháp này ít được sử dụng
 Chuẩn bị lu ng ra ngôi rộng 1 - 1,2m, cao 20 - 25cm và rãnh giữa các
lu ng rộng 30 - 40cm.
 Rải đều hỗn hợp giá thể trên mặt lu ng và dày 10 - 15cm.
 Ra ngôi cây trên nền đã chuẩn bị sẵn với khoảng cách: hàng cách hàng
7cm và cây cách cây 5cm.
+ Ra ngôi trên khay: hương pháp này được sử dụng rộng rãi
 hay ra ngôi có kích thước 40 60cm, có 70 lỗ, đường kính lỗ 5cm,
chiều sâu lỗ 5cm.
 Cho giá thể vào đầy miệng lỗ trên khay và mỗi lỗ trồng một cây.
Chú ý: Trồng cây sao cho lấp đất kín bộ rễ nhưng vừa đủ ngập cổ rễ giúp cây
sinh trưởng và phát triển t t. ên trồng cây vào buổi chiều để cây có thời gian phục
hồi t t sau 1 đêm. Sau khi trồng tưới đ m nước.
21
Hình 3.2.9. Cây vừa được ra ngôi ình 3.2.10. Cây ra ngôi được 20 ngày
1.2. Tách cây
- hương pháp tách cây hiện nay v n được sử dụng, tuy nhiên phương pháp
này có nhiều nhược điểm như cây gi ng có hệ s nhân thấp, cây không đồng đều,
hoa không đảm bảo chất lượng, cây nhanh bị thoái hóa…
- Cách thức tách cây:
+ Đào cả bụi, rũ sạch đất dùng tay
+ Dùng dao sắc nhẹ nhàng tách từng thân ra sao cho không bị đứt rễ và mỗi
thân cây mới phải mang ít nhất 1 đến 2 rễ trở lên.
+ Trồng cây tách trực tiếp xu ng giá thể trồng.
Hình 3.2.11. Tách cây Hình 3.2.12. Trồng cây sau khi tách
22
2. Nhân giống hữu tính
Nhân gi ng hữu tính hoa hồng môn hiện nay ít sử dụng trong công tác nhân
gi ng vì tỷ lệ phân ly rất cao (hơn 90%) , nhân gi ng hữu tính chỉ được thực hiện
trong công tác chọn gi ng.
2.1. Cấy hạt trong môi trường nuôi cấy mô
Thu hạt để gieo trên môi trường nuôi cấy nhân tạo nhằm tạo ra một s lượng
cây gi ng nhất định phục vụ công tác chọn lọc gi ng cây trồng, công việc này bao
gồm các bước:
- Chọn cây t t có hoa lớn và giữ hoa đến già và khô
- Lấy hạt khô trên hoa (hạt nhỏ như hạt cải)
- Hạt được xử lý vô tr ng và được cấy trên môi trường MS có bổ sung 30g/l
sucrose, 8g/l agar, 1mg/l indole-3-acetic acid (IAA).
- Cây trong ng nghiệm khi đạt chiều cao 5 - 7 cm, có khoảng 3 cặp lá với bộ
rễ t t sẽ được rút ra khỏi ng nghiệm, rửa sạch agar và xử lý qua thu c trừ nấm.
- Trồng cây vào giá thể trộn sẳn trong khay x p gồm ơ dừa, đất sạch, than
bùn, phân chuồng hoai và phân lân (trong đó ơ dừa và đất sạch chiếm 50% còn
các thành phần khác chiếm 50%).
- Hằng ngày tưới nước đủ ẩm
- Thời gian từ khi cấy đến khi ra ngôi khoảng 1 – 1,5 tháng, thời gian ra ngôi
đến khi trồng khoảng 25 – 30 ngày.
2.2. Gieo hạt trực tiếp trên giá thể
- Chọn cây t t có hoa lớn và giữ hoa đến già và khô
- Lấy hạt khô trên hoa (hạt nhỏ như hạt cải)
- Gieo hạt trực tiếp trong giá thể trộn sẵn trong khay x p ( ơ dừa, đất sạch,
phân chuồng hoai và phân lân, trong đó ơ dừa và đất sạch chiếm 80% còn các
thành phần khác chiếm 20%.
- Hằng ngày tưới nước đủ ẩm
- Thời gian từ khi gieo đến hình thành cây con hoàn chỉnh đủ tiêu chuẩn đem
trồng khoảng 2 tháng.
3. Chăm sóc cây con
3.1. Che giảm ánh sáng
- Lợp giàn bằng lưới đen loại 3kg/100m2
23
- Vào vụ hè che 2 lớp lưới đen, giảm 50% cường độ ánh sáng trong su t thời
kỳ ra ngôi, đảm bảo cường độ ánh sáng khoảng 10.000 – 12.000lux.
- Cách che: Căng lưới đen cách mặt lu ng 1,5 - 2m.
3.2. Tưới nước
- Trong 2 tuần đầu tiên cây c n nhỏ yếu nên tưới nước giữ ẩm cho cây bằng
v i phun m tự động hoặc d ng bình phun tay. àng ngày phun đều cho ẩm toàn
bộ cây và giá thể vào buổi sáng và chiều mát.
- hi cây đã khỏe, phát triển t t thì có thể d ng ô doa để tưới nước cho cây, 2
- 3 ngày/ 1 lần và duy trì độ ẩm 60 - 65%.
- Tưới nước vào sáng sớm hoặc chiều mát là t t nhất.
3.3. Bón phân
- hi cây b n rễ hồi anh (sau 2 tuần) sử dụng phân bón lá : : giàu đạm
cho cây với liều lượng 10ml/bình 8 lít nước, 7 ngày phun một lần để bổ sung dinh
dưỡng cho cây, giúp cây sinh trưởng phát triển t t.
3.4. Phòng trừ sâu bệnh
- Bệnh hại: Thường gặp trong vườm ương bệnh th i cây và bệnh đ m lá
+ Bệnh th i cây: Sử dụng Ridomil liều lượng 200g/100 lít nước hoặc Daconil
với liều lượng 250g/100 lít nước, định kỳ 7 ngày phun 1 lần.
+ Bệnh đ m lá: Sử dụng Score 250 D nồng độ 0,05% định kỳ 7 ngày phun
1 lần.
- Sâu hại: Thường gặp sâu vẽ b a và nhện
+ Sâu vẽ b a: D ng b y dính d n dụ con trưởng thành, mật độ b y dính từ 0,8
- 1,5m lu ng/b y. Sử dụng Supathion 40EC hoặc olitrin - 440EC liều lượng 15-
20ml/bình 8 lít.
+ hện: sử dụng egasus 500EC liều lượng 8- 10ml/bình 8lít hoặc Ortus 5SC
liều lượng 10ml/bình 8lít. hun thu c vào chiều mát.
3.5. Tiêu chuẩn cây xuất vườn
Sau khi ra ngôi khoảng 60 ngày (2 tháng) cây đồng tiền sẽ đạt đạt tiêu chuẩn
uất vườn như sau:
- Cây khỏe, anh t t, không dị dạng, sạch bệnh
- Chiều cao cây từ 15 - 18cm và có 4 - 6 lá
- S lượng rễ trên cây lớn hơn 6 rễ và rễ dài 2 - 4cm
24
ình 3.2.13. hay cây gi ng đủ tiêu
chuẩn uất vườn
ình 3.2.14. Cây con đủ tiêu
chuẩn uất vườn
3.6. Bứng cây và bao gói
- Trước khi bứng cây đi trồng 1 ngày, tưới đ m để khi bứng cây đảm bảo rễ
cây không bị đứt và giữ được bầu đất ung uanh bộ rễ.
- D ng giấy gói bao uanh chặt bầu và vừa kín bộ lá để tránh bị tổn thương
cây, thông thường gói 50 cây/1 bó.
- ên bứng cây trồng vào những ngày râm mát hay vào buổi chiều, tránh ngày
có cường độ ánh sáng uá cao làm cây dễ bị mất nước, chậm phục hồi sau khi
trồng.
- Để vận chuyển đi a ếp gọn gàng và vừa khít vào th ng cacton để tránh bị
ê dịch, sau đó đục lỗ ung uanh th ng để đảm bảo được thông thoáng.
B. Câu hỏi và bài tập thực hành
1. Câu hỏi:
1.1. Kể tên các phương pháp nhân gi ng hoa đồng tiền hiện nay?
1.2. Kể tên các giai đoạn nhân gi ng bằng nuôi cấy mô tế bào ở hoa đồng
tiền?
1.3. Nêu các khâu chăm sóc cây con sau khi ra ngôi?
2. Bài thực hành số 3.2.1: Ra ngôi cây con sau nuôi cấy mô
C. Ghi nhớ:
1. hương pháp nhân gi ng hoa đồng tiền hiện nay chỉ sử dụng phương pháp
nhân gi ng nuôi cấy mô từ đỉnh sinh trưởng của cây.
25
2. Mỗi công đoạn nhân gi ng hoa đồng tiền trong nuôi cấy mô cần 1 môi
trường dinh dưỡng khác nhau
3. Nhân gi ng hoa đồng tiền bằng phương pháp hữu tính chỉ áp dụng với mục
đích chọn gi ng và ít được sử dụng trong sản xuất.
4. hương pháp tách cây hiện nay ít được sử dụng vì hệ s nhân gi ng thấp.
26
Bài 3: Trồng và chăm sóc
Mục tiêu:
- êu được yêu cầu ngoại cảnh đ i với hoa đồng tiên từ đó ác định thời điểm
trồng ph hợp;
- Trình bày được các biện pháp nhân gi ng hoa đồng tiền;
- Trình bày được nội dung các công việc trồng và chăm sóc hoa đồng tiền;
- Thực hiện được các công việc nhân gi ng, trồng và chăm sóc theo đúng uy
trình kỹ thuật;
- hận biết các đ i tượng dịch hại và áp dụng biện pháp ph ng trừ ph hợp
với điều kiện cụ thể;
- Có ý thức tiết kiệm vật tư và đảm bảo an toàn lao động và môi trường sinh
thái.
A. Nội dung
1. Chuẩn bị trước khi trồng
Cây hoa Đồng tiền có tên khoa học là Gerbera jamesonii. Đây là một trong
những loại hoa thương mại quan trọng nhất được trồng nhiều trên thế giới, có
nguồn g c từ châu Á, am hi và Tasmania. Đồng tiền có thể trồng ở nhiều điều
kiện khí hậu, nhưng chủ yếu là ở v ng ôn đới và các vùng có khí hậu cận nhiệt đới.
Những nước có sản lượng hoa lớn như à Lan, Trung u c, Colombia… Đồng
tiền được trồng trong nhà có mái che, có hệ th ng điều chỉnh nhiệt độ, độ ẩm, ánh
sáng, bón phân, tưới nước theo chế độ tự động hoặc bán tự động nên đạt năng suất
và chất lượng cao.
Ở Việt am đồng tiền đã được trồng từ lâu đời, nhưng chủ yếu là các gi ng
đồng tiền hoa nhỏ, cánh đơn. Từ khoảng chục năm trở lại đây, các gi ng đồng tiền
lai đã được nhập về trồng, do hoa to màu xắc đẹp và phong phú, cho năng suất cao
nên đã được phát triển mạnh trên khắp cả nước với diện tích ngày càng mở rộng và
lượng tiêu thụ lớn.
Đồng tiền là loại hoa trồng một lần, cho thu hoạch nhiều năm, nên có sản
lượng và giá trị kinh tế cao. Ở điều kiện thích hợp có thể ra hoa uanh năm, hơn
nữa việc trồng trọt và chăm sóc đơn giản, ít t n công, đầu tư một lần cho thu hoạch
5-6 năm. Đồng tiền có hình dáng cân đ i, hài h a, hoa tươi lâu, giá trị thẩm mỹ
cao, nên có thể làm bó hoa, lãng hoa và cắm hoa nghệ thuật rất được ưa chuộng.
goài ra đồng tiền c n được d ng để trồng trong chậu phù hợp cho việc trang trí
khuôn viên, nhà cửa, vườn cảnh.
27
ình 3.3.1: Vườn hoa Đồng tiền
1.1. Xác định mật độ khoảng cách
1.1.1. Yêu cầu về đất trồng
Đất lý tưởng để trồng hoa là đất tơi p, thoát nước, thẩm thấu khí t t, có khả
năng giữ nước t t, có nhiều chất hữu cơ, độ pH từ 6,0 - 6,5. Đất có cấu tượng t t là
đất sau khi tưới nước, nước được giữ lại trong đất không bị thấm nhanh, sau khi
khô đất không bị nứt nẻ.
Thành phần cơ giới của đất trồng hoa có thể chia thành 3 loại:
- Đất pha cát có độ tơi p cao, độ hổng lớn, thông khí, thấm nước t t nhưng
độ phì kém. Hoa trồng ở đất này cần phải bón nhiều phân hữu cơ để bổ sung dinh
dưỡng cho cây.
- Đất sét có tỷ lệ hạt s t cao, đất dính, canh tác khó, độ x p kém, chặt dí không
thích hợp cho trồng các loại hoa.
- Đất thịt có tỷ lệ hạt cát và hạt sét cân đ i nên có ưu điểm của cả hai loại đất,
là loại đất trồng hoa lý tưởng.
Độ sâu của đất và độ dày của tầng canh tác cũng rất quan trọng. Hầu hết các
loài hoa khi trồng cần đất có tầng canh tác dầy từ 30cm trở lên, đồng thời mực
nước ngầm sâu >40 cm. Mực nước ngầm cao rễ kém phát triển, sản lượng hoa
thấp.Trong điều kiện đất thoáng khí rễ thành thục có màu vàng nâu, rễ non màu
trắng. Đất không thoáng khí rễ đen, rất ít rễ mới, rễ thường bị nứt nẻ, dễ nhiễm
28
bệnh.
Mỗi loại hoa thích hợp với pH của đất trồng trọt khác nhau. oa đồng tiền tuy
có tính thích ứng tương đ i rộng với độ p đất. hưng thích hợp nhất trong khoảng
từ 6,0 - 6,5, nếu pH nhỏ hơn 6 là đất chua cần bón vôi để điều chỉnh nâng nồng độ
pH của đất lên. Bón phân mang tính kiềm như itrat Can i cũng có hiệu quả.
Trước khi trồng hoa t t nhất là đo độ p đất để điều chỉnh. D ng điện cực thuỷ tinh
đo cho chính ác, ở quy mô nhỏ trong từng gia đình có thể dùng giấy đo p để đo.
Ở Việt Nam các loại đất trồng hoa thường được b trí trên các vườn hộ gia đình và
có thể trồng hoa uanh năm. Tuy nhiên để trồng hoa chuyên canh với diện tích lớn
cần b trí các công thức luân canh cho phù hợp. oa đồng tiền là loài hoa trồng
một lần nhưng có thể cho thu hoạch trong nhiều năm và thường được b trí trồng ở
các chân đất không bị ảnh hưởng đến các cây trồng khác như: đất đồi bãi trồng hoa
ở Sapa, Đà Lạt hoặc b trí trồng trên các chân đất không ngập nước. Hiện nay với
phương thức trồng hoa công nghiệp, loại hoa này có thể trồng trong các nhà kính,
nhà plastíc để có thể điều chỉnh điều kiện ngoại cảnh phù hợp với sinh trưởng, phát
triển của cây hoa.
Đ i với đất liên tục trồng 1 loại hoa thì phải khử tr ng, tiêu độc hoặc luân
canh vì đất có nhiều vi sinh vật gây bệnh và không cân bằng các nguyên t dinh
dưỡng. Cần luân canh hoa với các cây trồng khác, t t nhất là luân canh với các cây
trồng nước: lúa, rau...
1.1.2. Chuẩn bị đất
* Là đất, lên luống
Đất cần được cày bừa kỹ, sạch cỏ. Cày sâu từ 25-30 cm, bừa 1-2 lần đảm bảo
đất tơi p tạo điều kiện cho bộ rễ đồng tiền phát triển thuận lợi.
Sau khi cày bừa cần lên lu ng rộng 0,65- 0,7m thì trồng 2 hàng hoặc 1,1-1,2m
thì trồng 3 hàng; cao 25-30 cm rãnh rộng 40 cm; lu ng hình thang.
29
Hình 3.3.2: Lên lu ng trồng hoa
Nên chọn đất trồng đồng tiền là loại đất tơi x p, có độ thông thoáng cao,
thoát nước, nhiều mùn. Nếu đất chặt, bí cần bón thêm m n rơm hoặc trấu hun
để tăng độ tơi p cho đất
Hình 3.3.3: Rải, trộn trấu hun và mùn
* Khử tr ng đất
30
- hương pháp vật lý: Đất được bao phủ bởi một tấm nhựa trong su t từ 6-8 tuần để
các tia nắng mặt trời chiếu lên đất và các sinh vật nấm bị giết.
- hương pháp d ng hóa chất: khử tuyến trùng bằng ethoprophos 10% (20-
30 kg Mocap hạt/ ha), khử vi khuẩn bằng calcium hypochlorite (30 kg/ha), Basudin
15-20kg/ha... Sau khi khử tr ng không nên để đất bị ẩm ướt, cũng như sử dụng các
máy làm đất hạng nặng, vì nếu làm đất bằng các máy hạng nặng sẽ làm phá vỡ cấu
trúc đất.
Hình 3.3.4: Khử tr ng đất bằng phương pháp vật lý
1.1.3. Mật độ khoảng cách
Do cây đồng tiền phát triển khỏe, lá to rộng, nên trồng hàng kép (Một lu ng
hai hàng) hoặc hàng 3 với khoảng cách 30 x 40cm, hoặc 30 x 35 cm để mật độ cây
là 55.000 - 60.000 cây/ha.
1.2. Chuẩn bị cây con
1.2.1. Tiêu chuẩn cây giống
Tiêu chuẩn cây nuôi cấy mô để trồng ngoài sản xuất cao khoảng 5-6cm có 4-5
lá đặt trong túi bầu. Cây có bộ rễ to, khỏe, không sâu bệnh.
Chuẩn bị đầy đủ cây gi ng cho diện tích cần trồng, với mật độ 55.000 - 60.000
cây/ha.Cây gi ng đảm bảo đủ tiêu chuẩn đem trồng và sạch bệnh. Trồng cây bằng
nuôi cấy mô, ban đầu tuy nhỏ nhưng sau sẽ sinh trưởng và phát triển khỏe mạnh,
sạch bệnh, năng suất và chất lượng cao.
31
Hình 3.3.5: Cây gi ng hoa Đồng tiền
1.2.2. Xử lý c y trước khi trồng
Cây con sau khi trồng thường hay bị bệnh, vì vậy để hạn chế mầm bệnh từ đầu
sau khi tách cây con cần rửa hết b n đất bám vào rễ. Ngâm rễ vào dung dịch
Validan từ 1 - 2 phút, nồng độ theo hướng d n sử dụng ghi trên bao bì sau đó đem
trồng. Lấy chậu đã khử tr ng, d ng lưới nilon lót vào chậu, đổ chất nền vào cách
miệng chậu khoảng 2 - 3 cm rồi trồng cây
2. Trồng và chăm sóc
2.1. Trồng cây con
2.1.1. Trồng hoa Đồng tiền trên đất
* Phương pháp trồng
- Rạch hoặc móc lỗ theo hàng:
+ Đ i với lu ng rộng 80cm thì rạch hay móc 2 hàng lỗ.
+ Đ i với lu ng rộng 1,1m thì móc 3 hàng lỗ theo kiểu nanh sấu.
32
Hình 3.3.6: Rạch hàng trồng Đồng tiền
- Yêu cầu kỹ thuật:
+ Tạo lỗ trồng phải thẳng,
+ Đảm bảo khoảng cách giữa các cây
+ Lỗ móc sâu 3-4cm.
- Trồng cây gi ng
+ Trước khi trồng nên tưới vào rãnh để nước ngấm hết rồi mới tiến hành trồng.
+ Đặt cây gi ng ngay ngắn
+ Đúng khoảng cách
+ Chỉnh sao cho cây hướng lên trên, thẳng hàng
+ hông đặt cây gi ng tiếp xúc trực tiếp với phân chuồng.
+ Lấp đất dày 2-3cm, cổ rễ phải hở.
Đồng tiền phải trồng nổi, cổ rễ cao bằng mặt đất. Nếu trồng sâu cây phát triển
chậm hay bị bệnh th i thân. Trồng ong tưới đ m nước, nếu cây bị đổ ngã cần
dựng lại và bổ sung đất vào g c cây.
33
Hình 3.3.7: Trồng cây hoa Đồng tiền Hình 3.3.8: Phủ lưới sau trồng
+ Sau khi trồng xong tiến hành tưới đ m nước để đảm bảo đủ ẩm và giữ chặt
cây gi ng.
+ Phủ lưới che râm
Hình 3.3.9: Tưới nước sau trồng
Chú ý: Khi lấy và đặt cây nên nhẹ nhàng không làm gãy lá của cây gi ng,
đặt cây tới đâu lấp đất tới đó và không lấp cục đất to lên trên lá cây gi ng.
Trồng dặm: Trong quá trình trồng và chăm sóc, cần kiểm tra nếu thấy có
cây bệnh hoặc bị chết thì cần nhổ bỏ những cây bệnh đó và tiến hành trồng dặm kịp
thời để đảm bảo mật độ cây trồng
34
Hình 3.3.10: Nhổ bỏ cây bệnh Hình 3.3.11: Trồng dặm
Hình 3.3.12: Thu c Validan Hình3.3.13: Pha thu c để xử lý cây con
2.1.2. Trồng hoa trong chậu
Ngoài việc trồng đồng tiền trên lu ng đất và trên giá thể, đồng tiền còn có thể
được trồng trong chậu. Để trồng đồng tiền trong chậu thì cần trộn các loại đất như
sau: Đất m n + đất thịt + cát thô+ phân chuồng hoai mục và 0,01% bột ương
hoặc: đất + ơ dừa + phân chuồng.
a. Phối trộn giá thể và chuẩn bị chậu
35
Chất nền đất m n + đất thịt + cát thô theo tỉ lệ là 3:2:1, thêm vào ½ phần phân
chuồng hoai mục và 0,01% bột ương hoặc: đất + ơ dừa + phân chuồng được
ph i trộn theo tỉ lệ 1:1:1. Đất thịt, đất mùn cần phải loại bỏ tạp chất, cục to, sàng bỏ
sỏi đá. Chậu trồng có đường kính khoảng 18-20cm, phải khử tr ng trước khi trồng.
Hình 3.3.14: Giá thể trồng hoa trong chậu
b. Các loại chậu
- Chậu để trồng có thể làm bằng đất nung, bằng chất dẻo hoặc chậu sứ có quy
cách tùy theo mục đích kinh doanh
- Thông thường kích cỡ chậu có đường kính 25cm- 45cm, chiều cao 30cm,
đáy dục lỗ để thoát nước dễ dàng.
- Chậu phải chắc, không bị nứt, vỡ và không được to uá để dễ vận chuyển
36
Hình 3.3.15: Chậu đất nung
Hình 3.3.16: Chậu nhựa
37
Hình 3.3.17: oa Đồng tiền trong chậu nhựa
c Xác định số cây hoa trong chậu
Tùy theo loại chậu, kích cỡ chậu, vị trí trong khuôn viên nơi đặt chậu mà có
thể trồng 1 -5 cây hoa/ chậu
* Trồng hoa Đồng tiền trong chậu có ưu điểm sau:
+ Nâng cao giá trị của hoa
+ Tăng hiệu suất sử dụng nhà lưới.
+ Kh ng chế được sâu bệnh phá hoại.
+ Do trồng vào chậu bằng các loại giá thể tơi p nên điều kiện thoát nước t t.
+ Thay đổi vị trí nơi đặt chậu hoa
+ Giảm rủi ro: Những năm thời tiết bất thuận mưa nhiều làm cho đất bị ngập
úng, thì trồng chậu có thể thể hạn chế tổn thất về kinh tế.
* Tuy nhiên trồng Đồng tiền trong chậu cũng có nhược điểm là:
+ T n công chăm sóc: Trồng trong chậu thường xuyên phải tưới nước, bổ sung
dinh dưỡng và giá thể trồng nên t n nhiều công hơn trồng trên nền đất.
+ Chi phí, đầu tư nhiều: Trồng chậu phải đầu tư thêm chậu và giá thể trồng
nên chi phí cao hơn so với trồng trên nền đất.
38
+ Khả năng sinh trưởng phát triển của cây hoa Đồng tiền trồng chậu bị hạn
chế hơn so với trồng trên nền đất.
+ Trồng 1 cây / chậu thì chọn chậu có đường kính 25-30cm
Hình 3.3.18: Chậu hoa Đồng tiền 1 cây
+ Nếu trồng 3 cây / chậu thì chọn chậu có đường kính 40cm hoặc chậu hình
chữ nhật rộng 35cm dài 70cm
Hình 3.3.19: Trồng 3 cây trong chậu
39
+ Nếu trồng 5cây/chậu thì chọn chậu có đường kính 40-45cm hoặc hình chữ
nhật có chiều rộng 40cm dài 1,1m
Hình 3.3.20: Trồng 5 cây trong chậu
- S cây trồng chậu căn cứ nhu cầu của thị trường, nên cần phải tham khảo
nhu cầu của thị trường trước khi tiến hành trồng để sau này việc tiêu thụ thuận lợi
d. Trồng cây vào chậu
*Khử trùng chậu
Chậu cần được khử tr ng trước khi trồng để tránh bị nhiễm bệnh trong quá
trình vận chuyển chậu. Lấy chậu đã khử tr ng, d ng lưới nilon lót vào chậu, đổ
chất nền hay lớp giá thể vào cách miệng chậu khoảng 2-3 cm rồi trồng cây
40
Hình 3.3.21: Cho giá thể vào chậu Hình 3.3.22: Giá thể cách miệng chậu
khoảng 2-3 cm
* Chọn cây giống:
Đ i với cây con nuôi cấy mô cần chọn những cây có 4-5 lá, cây có bộ rễ to,
khỏe, không sâu bệnh.Đ i với cây con do tách chồi chọn những cây có 7-8 lá, bộ rễ
to khỏe và không bị sâu bệnh.
* Xử lý c y trước khi trồng:
Mụ đí xử lý: nhằm loại bỏ mầm bệnh trên rễ cây trước khi trồng.
Cây gi ng trước khi trồng cần rửa hết b n đất bám vào rễ. Ngâm rễ vào dung
dịch VibenC 1,5% trong 5 phút, sau đó d ng nước lã rửa sạch rồi trồng.
Hình 3.3.23: Xử lý cây trước khi trồng
41
* Cách trồng trong chậu
- Moi lỗ và đặt cây vào trong chậu
- Chỉnh cây ngay ngắn, lá không bị đất đè lên
- Cổ rễ phải bằng với mặt đất trong chậu.
Hình 3.3.24: Trồng cây vào chậu Hình 3.3.25: Ấn nhẹ xung quanh
cây
Hình 3.3.26: Trồng 1 cây hoa / chậu Hình 3.3.27: oa Đồng tiền trồng
trong chậu
- Ấn nhẹ để cây tiếp xúc t t với đất.
- Sau khi trồng xong xếp chậu thẳng hàng trên lu ng
42
- Tưới đ m nước ngay để định vị vị trí của cây gi ng.
- Phủ lưới che râm để giảm cường độ ánh sáng và nhiệt độ giúp cây nảy mầm
t t.
* Chú ý khi trồng phải để lộ g c thân lên trên, sau đó đặt chậu lên máng hoặc
giá.
- Sau khi trồng khoảng 4 tuần tiến hành bón thúc cho cây, sử dụng phân NPK
tỉ lệ là 20:20:15 TE với nồng độ 1%. Để nâng cao chất lượng hoa sau trồng 30 ngày
sử dụng thêm các loại phân bón lá và kích thích sinh trưởng như đầu trâu (502,
901,902), Atonik 1,8DD ( 10ml/bình 8 lít nước).
- Pha chế dung dịch tưới ( theo công thức của Hà Lan):
+ Dung dịch A: Nitrat canxi 63,4gr + EDTA-Fe 3,3gr + Nitrat amon 4,0gr +
1 lít nước.
+ Dung dịch B: KH2PO4 20,4g + KNO3 40,4g + MsSO4 24,6g + Sunfat
mangan 100g + Sunfat kẽm 87 mg + Axit1 Boric 240 mg + Molipdat natri 12mg +
1 lít nước.
Hai dung dịch A và B có thể pha chế sẵn làm dung dịch mẹ với nồng độ cao.
Khi sử dụng hỗn hợp A và B theo tỉ lệ 1:1, cho nước vào làm loãng 100 lần, dùng
đến đâu pha đến đó, không pha sẵn dự trữ.
Hình 3.3.28: Phủ lưới che râm
Sau khi trồng lấp đất t i thiểu 8cm, song do uá trình tưới nước, đất xẹp
xu ng hoặc rửa trôi nên làm cho bộ rễ có thể bị chồi lên cao, ảnh hưởng đến sinh
trưởng, phát triển của cây hoa, cần phải bổ sung thêm đất.
43
Vì vậy, trong uá trình sinh trưởng cần bổ sung đất mặt và chú ý khi tưới dùng
bơm áp lực nhỏ tưới từ từ để tránh phân trong chậu bị rửa trôi.
2.1.3. Trồng trên nền không có đất
Trồng cây liên tục trong nhà che thường hạn chế việc b c hơi nước, nhiều loại
mu i h a tan theo nước b c lên mặt đất gây nhiễm loạn cho sự hút dinh dưỡng của
cây, làm mất cân bằng về dinh dưỡng, d n đến cây mắc triệu chứng thiếu hoặc thừa
dinh dưỡng, sự sinh trưởng của cây bị giảm, sản lượng và chất lượng hoa thấp.
Đồng thời trồng liên tục một loại gi ng trong nhiều năm, các vi sinh vật hữu ích
trong đất sẽ bị mất dần. mặt khác đất trong nhà che không có mưa, d n đến sự tích
tụ ngày càng nhiều các sâu bệnh gây hại cho cây. Để khắc phục điều này, một s
nước tiên tiến như à Lan, àn u c, Đài Loan, Côlombia… đã trồng đồng tiền
trên nền không đất. Vật liệu trồng chủ yếu là đá chân chu, bọt đá, bông đá, than
bùn, ơ dừa…
Chất nền là đá chân chu (ngọc trai) và bọt đá theo tỷ lệ 1:1 (trước khi trồng
phải rửa sạch). Sàn trồng phải được láng i măng, đáy sàn hơi vồng lên để tránh
đọng nước và chất kết lắng. Chất dinh dưỡng được cung cấp bằng ng nhựa, qua lỗ
nhỏ , theo từng khoảng cách nhất định và bơm đẩy lên từng g c cây.
Bông đá là vật liệu được công ty Grodan-Đan Mạch sử dụng đầu tiên và hiện
nay là vật liệu chủ yếu dùng trồng hoa ở à Lan. Bông đá là bã khoáng l cao và
khoáng thạch thiên nhiên, được nung chảy ở nhiệt độ cao và ly tâm ở t c độ cao
thành sợi, sau đó được kết dính lại bằng một loại keo và cứng hóa thành một chất
nền nhân tạo, không có vi khuẩn, có thể sử dụng nhiều lần, độ lớn đồng đều, nhẹ,
độ hổng 95%, có thể cắt nhỏ tùy ý, chứa được nhiều nước, sau khi hút nước không
bị biến dạng. Cây được trồng trong chậu bông đá, đặt trên giá, chất dinh dưỡng
được cung cấp bằng ng nhựa mềm, cùng với nước được đưa đến từng g c cây.
Sử dụng hệ th ng tưới nhỏ giọt, nước tưới với hàm lượng Natri thấp. EC của
nước từ 1,7-2,2. Nếu EC cao cần bón thêm vôi, Amon nitrat, Kali sunfat, magie
sunfat, Kali nitrat, Mangan sulfat, Kẽm sunfat. Trong 3-4 tuần trồng đầu tiên EC là
1,8 và pH 5,5. Ở giai đoạn sản xuất, EC và p được duy trì ở mức 2,0 và 5,5. Nồng
độ CO2 cần thiết cho sự tăng trưởng và ra hoa là từ 200-300 ppm.
2.2. Làm cỏ
ác hại c a c dại
+ Tranh chấp ánh sáng, nước, dinh dưỡng với hoa Đồng tiền
+ Cỏ dại là nơi tồn tại và lây lan của nhiều loại sâu bệnh hại cho cây hoa Đồng
tiền, do đó ảnh hưởng đến năng suất và phẩm chất hoa.
Đ c điể c a c dại
+ Có nhiều hình thức sinh sản: vô tính, hữu tính.
44
+ hả năng sinh sản nhanh và nhiều.
+ Tồn tại ở nhiều hình thức: bằng đ t thân, củ và hạt tuỳ từng loại cỏ.
+ Sức ch ng chịu và khả năng tồn tại cao: cỏ v i sâu 3-5 năm, đưa lên mặt v n
s ng được, nhiệt độ thấp cỏ v n s ng, nhưng cây có thể bị chết.
+ Thời gian ngủ nghỉ của hạt cỏ khác nhau tuỳ từng loại cỏ.
+ Trên khu vực trồng khác nhau có thành phần cỏ dại không gi ng nhau
2.2.3. Kỹ thuật vun xới, làm c
- Để hạn chế đóng váng trên mặt lu ng và để giữ ẩm cho đất, giúp quá trình
nảy mầm thuận lợi thì sau khi trồng xong nên phủ rơm mục hoặc trấu lên trên mặt
lu ng.
Chú ý giữ đất đủ ẩm ở giai đoạn đầu để cây nảy mầm thuận lợi. Sau đó,
lượng nước tưới giảm dần, thường xuyên giữ đủ ẩm cho cây, không nên để đất ẩm
quá hoặc khô quá.
Thường tiến hành kết hợp làm cỏ với các lần vun ới, để tạo cho lớp đất mặt
tơi p thoáng khí hạn chế sự cạnh tranh dinh dưỡng của cỏ dại.
Làm cỏ và tỉa xới: Trong quá trình trồng cần tỉa xới nhẹ, xới nông để tránh tổn
thương rễ.
- Kỹ thuật xới:
+ Dùng cu c xới nhẹ mặt lu ng
+ Độ sâu xới đất từ 2 -3 cm,
+ Cách g c từ 4 -5 cm.
Chú ý: Tránh làm đứt rễ hoặc gây tổn thương cho thân và bộ rễ vì đây là con
đường chính để loại nấm, vi khuẩn xâm nhập gây hại cho cây.
45
Hình 3.3.29: Vun đất lên lu ng Hình 3.3.30: Vun xới phá váng
Hình 3.3.31: Nhổ cỏ
Trồng Đồng tiền trong nhà che đơn giản do mưa hoặc tưới nước, đất dễ bị kết
váng tạo điều kiện cho cỏ dại phát triển. Cỏ dại ngoài việc tranh chấp nước, phân
bón, ánh sáng, c n là nơi trú ngụ của sâu bệnh.
46
Cần thường xuyên xới xáo làm cỏ cho đất tơi thoáng. Xới xáo nên thực hiện
trước khi tưới nước. Thời kỳ cây còn nhỏ cần xới nhẹ tránh đứt rễ, khi các cây trên
lu ng có lá giao nhau thì ngừng xới xáo.
Diệt cỏ phải làm sớm, khi cỏ còn mới nhú. Có thể làm bằng tay kết hợp dùng
thu c trừ cỏ phun rãnh lu ng.
Nhìn chung trồng ngoài tự nhiên có thể thu hoạch được 2 năm, c n trong nhà
che có thể kéo dài 3-3,5 năm, nếu chăm sóc t t có thể kéo dài chu kỳ khai thác
thêm 1-2 năm nữa sau đó phải trồng mới lại. Khi sự sinh trưởng của cây hoa kém,
khả năng cho hoa ít năng suất thấp và hoa nhỏ ta nên thay gi ng và trồng lại.
Hình 3.3.32: Trồng dặm cây chết
2.3. Tưới nước
Trong thời kỳ sinh trưởng của cây hoa Đồng tiền cần duy trì độ ẩm đất. Tuy
nhiên lượng nước tưới phải rải đều trong su t thời kỳ sinh trưởng của cây. Do đó
việc ác định lượng nước tưới, cách tưới hợp lý và tưới kịp thời có ý nghĩa uan
trọng trong việc nâng cao chất lượng hoa.
Cây hoa Đồng tiền là cây yêu cầu trồng ở v ng đất giữ và thoát nước t t, độ
ẩm đất ảnh hưởng lớn đến sinh trưởng và phát triển của hoa .
Đất quá khô bộ rễ phát triển chậm, chất dinh dưỡng khó hòa tan nên khả năng
cây hút chất dinh dưỡng gặp khó khăn nên cây sinh trưởng chậm, còi cọc, phân hóa
nụ hoa sớm.
gược lại đất quá ẩm cây dễ bị bệnh kết hợp với ánh sáng yếu làm cho thân
lá mềm yếu, cây bị vóng, tỷ lệ hoa thui sẽ tăng lên.
47
Xác định đúng nhu cầu về nước tưới cho cây hoa Đồng tiền nâng cao hiệu quả
kinh tế.
Không sử dụng nguồn nước bị ô nhiễm tưới cho ruộng hoa Đồng tiền dễ làm
cho cây bị nhiễm nấm bệnh, nên tưới nhẹ, tránh sói đất. Tùy thuộc vào tình hình cụ
thể mà nên lựa chọn phương pháp tưới bằng hệ thồng tưới phun tự động hoặc tưới
nhỏ giọt.
Có thể kiểm tra lượng nước tưới cho ruộng hoa bằng cách: Dùng tay bóp chặt
1 nắm đất ở phần rễ cây, nếu không thấy nước rỉ ra ngoài kẽ ngón tay, đất giữ
nguyên hình dạng thì đất đủ ẩm, nếu đất bị tở ra là đất khô quá, nếu có nước chảy
ra ngoài kẽ ngón tay là đất thừa ẩm.
Thời kỳ sau trồng khoảng 1 tuần cây cần độ ẩm đất 80-85%.
hông nên tưới phun mạnh lên khắp mặt lu ng sẽ làm đất và vi sinh vật hại
bắn lên cây. T t nhất là lắp đặt hệ th ng tưới nhỏ giọt vào giữa hai hàng cây hoặc
tưới rãnh cho ngấm lên trên.
a. Tưới nhỏ giọt.
ỹ thuật tưới nhỏ giọt là một trong những tiến bộ mới về công nghệ tưới nông
nghiệp trên thế giới hiện nay.
ỹ thuật tưới nhỏ giọt cũng đã được ứng dụng tại Việt nam trong v ng vài
năm năm trở lại đây. Và nó đang trở thành yếu t uan trọng trong sản uất nông
nghiệp theo hướng nông nghiệp công nghệ cao ở nước ta.
Trong tình hình hiện nay, một s v ng trồng thường gặp khó khăn về chi phí
nhân công cũng như thiếu hụt nước tưới trong m a khô, thì hệ th ng tưới nhỏ giọt
là giải pháp công nghệ giúp mang hiệu uả cao thông ua các ưu điểm nổi trội:
- Tiết kiệm lượng nước tưới và phân bón, tiết kiệm chi phí nhân công lao
động, dễ dàng điều tiết chế độ dinh dưỡng và nước tưới ph hợp theo từng giai
đoạn phát triển của cây. ua đó, giúp hạn chế phát sinh dịch hại và gia tăng năng
suất cây trồng.
- Tưới nhỏ giọt đảm bảo phân b độ ẩm đều trong tầng đất canh tác (phần có
bộ rễ cây trồng)
- Tạo nên điều kiện thuận lợi về chế độ không khí, nhiệt độ, độ ẩm, chế độ
dinh dưỡng và uang hợp cho cây hoa .
- Cung cấp nước một cách đều khắc phục được hiện tượng bạc màu, rửa trôi
đất.
- Tưới nhỏ giọt tiết kiệm nước đến mức t i đa (hơn cả ở tưới phun mưa) vì nó
tránh triệt tiêu đến mức t i thiểu các loại tổn thất nước (do thấm và b c hơi), ở hệ
th ng tưới nhỏ giọt đất tưới cũng được tiết kiệm t i đa.
48
- hông gây ra ói m n đất, không tạo nên váng đất đọng trên bề mặt và
không phá vỡ cấu tượng đất do tưới nhỏ giọt được thực hiện một cách liên tục với
mức tưới rất nhỏ dưới dạng từng giọt.
- Đảm bảo năng suất tưới, năng suất lao động trong khâu nước tưới. Tạo điều
kiện cơ giới thực hiện t t một s khâu khác như: phun thu c trừ sâu, bón phân hóa
học kết hợp tưới nước.
- Kỹ thuật tưới nhỏ giọt sử dụng cột nước áp lực làm việc thấp và lưu lượng
nhỏ nên tiết kiệm năng lượng giảm chi phí quản lý vận hành.
- Tưới nhỏ giọt đã góp phần ngăn chặn được sự phát triển của cỏ dại quanh
g c cây và sâu bệnh, vì nước tưới chỉ làm ẩm quanh g c cây.
- Kỹ thuật tưới tiết kiệm nước cho phép cung cấp nước trực tiếp đến tận rễ cây
và kh ng chế phân b độ ẩm vùng hoạt động của bộ rễ cây nên rất tiết kiệm nước
tưới.
- Cung cấp nước thường xuyên, tạo ra môi trường ẩm trong đất gần độ ẩm t i
đa đồng ruộng..
Hình 3.3.33: Hệ th ng tưới nhỏ giọt cho hoa
- Lượng nước tưới có thể được kh ng chế và điều khiển dễ dàng để bảo đảm
nước tưới được phân b đều trong v ng đất có bộ rễ hoạt động, duy trì độ ẩm thích
hợp theo nhu cầu sinh trưởng và phát triển của cây hoa .
- Nếu không có các điều kiện đó thì tưới nhẹ vào giữa hai hàng cây tránh làm
đất bắn lên lá. Đồng tiền không ưa ẩm quá, nên 2-3 ngày tưới một lần t y theo điều
kiện thời tiết, tưới làm sao để độ ẩm của đất khoảng 60-70%. Nếu dùng hệ th ng
tưới nhỏ giọt thì mỗi ngày tưới từ 1- 2 giờ. Nếu đất quá khô sẽ làm cho thân hoa
ngắn, nằm ẩn trong lá và tạo điều kiện cho các loại bệnh phát triển.
49
Trong uá trình sinh trưởng t y theo điều kiện thời tiết mà cung cấp đủ
nước cho cây bằng các biện pháp tưới nhỏ giọt hoặc bơm nước tưới cho cây. Nhu
cầu nước của cây còn phụ thuộc vào độ ẩm đất và mùa vụ trong năm. Tuy nhiên
quá nhiều nước là không t t cho sự phát triển của đồng tiền. Yêu cầu nước trung
bình là từ 500-750ml/cây/ngày để giữ cho cây sinh trưởng t t.
b. Kỹ thuật tưới phun mưa
Là hình thức tưới hiện đại nhằm cung cấp nước cho cây trồng ở dạng mưa
nhân tạo bằng các thiết bị riêng gọi là máy phun mưa.
Tưới phun mưa có thể đáp ứng đầy đủ các yêu cầu cơ bản về cung cấp nước
tưới cho cây trồng.
Đây là phương pháp tưới bằng cách phun nước từ dưới mặt đất lên tán cây ua
hệ th ng máy bơm, ng d n nước với các v i phun c định, tự động oay được với
góc 3600
C được đặt cao khỏi mặt đất 0,5- 1,0m (dưới dạng phun sương hay phun
m ) hoặc v i phun hạt to di động cầm tay để tăng ẩm độ không khí cho cây, ch ng
hiện tượng rụng hoa do thời tiết khắc nghiệt.
Hình 3.3.34: Hệ th ng tưới nước phun mưa
Ưu điểm
- Tiết kiệm được nước tưới nhất là ở những vùng trồng hoa khó khăn về nước
tưới.
50
- Là hình thức tưới thực sự hữu ích ở những nơi có địa hình phức tạp vì không
phải san phẳng mặt ruộng.
- Có tác dụng t t với yêu cầu sinh lý, sinh thái của cây, vừa sạch bụi, hạ thấp
nhiệt độ, làm tăng độ ẩm không khí của tiểu khí hậu đồng ruộng v ng tưới.
- ước được phân b đồng đều trên khắp mặt ruộng, năng suất tưới cao.
- Không gây cản trở sự trao đổi khí giữa đất và các tầng không khí sát mặt đất.
- Cấu trúc đất ở phần phát triển của bộ rễ cây không bị phá vỡ do lực tác động
vào đất khi tưới nhỏ nên không ảnh hưởng đến sự sinh trưởng của bộ rễ cây.
- Đất không bị dí chặt, giữ nguyên hiện trạng kết cấu đất, đất không bị bào
mòn, phân bón không bị rửa trôi.
Nhược điểm
- Chi phí đầu tư ban đầu lớn nên khó phát triển đại trà nhất là trong điều kiện
khó khăn về v n, điện, nước… ở các vùng trồng hoa của nước ta hiện nay.
- Thời gian tưới nên tiến hành trước 10 giờ sáng, phun lên cây để tránh đất quá
ẩm, đồng thời tăng được độ ẩm trong nhà vườn.
- hi cây ra hoa thì ít tưới và tránh phun lên cây.
- pH và EC của nước d ng cho tưới phun nên từ 6,2 - 6,8 và 1,5-1,7 mS/cm
tương ứng.
Hình 3.3.35: Hệ th ng van tưới phun mưa
51
Hình 3.3.36: Máy bơm nước
2.4. Bón phân
2.4.1. Chuẩn bị phân bón
2.4.1.1. Phân hữ cơ
Phân hữu cơ là một nhóm rất đa dạng, bao gồm các loại: phân chuồng, phân
xanh, phân vi sinh và các loại phân hữu cơ khác.
Được chế biến từ tàn tích và chất thải của sinh vật. hi được bón vào đất, phân
hữu cơ bị phân giải cung cấp chất dinh dưỡng cho cây trồng.
Loại phân hữu cơ d ng phổ biến trong sản xuất nông nghiệp là phân chuồng đã
được chế biến, ủ hoai mục.
Phân hữu cơ là loại phân toàn diện, khác với các loại phân khác, trong thành
phần của phân hữu cơ có chứa đầy đủ các chất dinh dưỡng, bao gồm cả các nguyên t
đa lượng, trung lượng, vi lượng và cả chất kích thích sinh trưởng.
Vì vậy khi bón phân hữu cơ, cây trồng được cung cấp đầy đủ các chất dinh
dưỡng cần thiết cho uá trình sinh trưởng, phát triển của cây. Trong thực tế, phân hữu
cơ được coi là nền dinh dưỡng của cây trồng.
- Lượng dinh dưỡng quy ra chất hữu hiệu trong phân hữu cơ thường ở mức thấp.
Vì vậy để đáp ứng nhu cầu sinh trưởng, phát triển của cây trồng, cần ph i hợp với các
loại phân khác, nhằm cung cấp kịp thời dinh dưỡng cho cây.
- Phân hữu cơ có khả năng cải tạo đất một cách trực tiếp và lâu dài, làm tăng
cường độ x p, kết cấu đất, tăng khả năng thấm và giữ nước của đất, tăng khả năng giữ
chất dinh dưỡng.
Sở dĩ như vậy là do trong phân hữu cơ có chứa một tỷ lệ chất hữu cơ lớn và một
s vi sinh vật thúc đẩy các quá trình chuyển hoá trong đất.
52
Dùng phân hữu cơ trộn với phân NPK bón trực tiếp vào đất cho cây hoa Đồng
tiền.
Phân hữu cơ gồm các loại phân chuồng, phân anh và phân rác đã được ủ
hoai mục và trộn với lân vi sinh để bón lót. Bón thúc có thể d ng nước phân đã
ngâm ủ hòa với 1 lượng nhỏ đạm để tưới.
a Lượng phân
Lượng phân hữu cơ và m n d ng bón lót cho 1 ha gồm: 30 tấn phân chuồng
hoai + 5 tấn trấu hun ( hoặc mùn) + 300 kg NPK. Các loại phân trên được trộn đều
rồi bón vào từng h c hoặc bón theo hàng. Phân hữu cơ cần bón trước khi trồng 10 –
15 ngày. Bón xong trộn đều phân với đất và lấp đất cao trên phân từ 7 – 10 cm.
oa đồng tiền cần nhiều phân. Để tăng hiệu quả của phân hữu cơ có
thể áp dụng kỹ thuật lên men vi sinh, tức là sử dụng những loài vi khuẩn hảo khí
trộn vào chất hữu cơ để chúng được phân giải nhanh và là môi trường dinh dưỡng
t t cho vi sinh vật đất cũng như là nguồn phân lý tưởng cho cây. Để có nguồn phân
hữu cơ đảm bảo chất lượng cho trồng Đồng tiền có thể tiến hành ủ phân. Cách làm
phân lên men vi sinh như sau:
b. Chuẩn bị nguyên liệu
Nguyên liệu gồm 1000kg các chất thô như cỏ, rơm rạ, vỏ trấu + 200 kg phân
gà khô ( hoặc 500 kg phân gà ướt) + 30 kg cám gạo + 1 kg đường đỏ + 6 kg dung
dịch men pha loãng ( được bán ở các đại lý bán phân vi sinh).
c. Cách làm
- Bước 1: Cắt ngắn rơm rạ từ 10-15cm, ủ trực tiếp trên nền đất( hoặc lót đáy
bằng nilon) dày từ 30-40cm, phun nước kết hợp với đảo trộn để rơm rạ được ướt
đều, đảm bảo độ ẩm 65-70%, sau đó rắc phân gà đã trộn đều với chất hữu cơ.
- Bước 2: Trộn men vi sinh. Men vi sinh được trộn với cám gạo, h a đường
đỏ vào một lít nước sôi rồi lấy nước lạnh pha loãng, đợi nhiệt độ nước đường
khoảng 30o
C, sau đó đem men này trộn đường, rải đều vào đ ng chất hữu cơ đã
được ủ, đảo trộn 2-3 lần tạo thành đ ng cao 2-3 m, dùng cỏ hay bạt phủ lên trên.
53
Hình 3.3.37: Ủ phân hữu cơ
- Bước 3: Đảo trộn. sau khi ủ được 24-48 giờ, lúc này nhiệt độ đ ng phân
m n lên đến khoảng 50o
C, tiến hành đảo (1 tuần đảo 1 lần, đảo khoảng 4 lần), nhiệt
độ lên men đạt 60-65o
C là thích hợp. nếu nhiệt độ lên 70o
C thì cần tưới nước hạ
nhiệt độ. Phân ủ t t có màu nâu và m i thơm.
- Bước 4: hân sau khi đã ủ hoai cần bảo quản để bón cho cây.
Hình 3.3.38: Phân hữu cơ đã ủ hoai
2.4.1.2 Ph n vô cơ
Phân hữu cơ cũng cung cấp các nguyên t đạm, lân, ka li nhưng ở s ít ,
ngoài ra còn cung cấp các nguyên t vi lượng khác nữa. Tác dụng chủ yếu của phân
54
hữu cơ là cung cấp m n cho đất. Vì vậy để cây hoa phát triển t t, cho màu xắc đẹp
thì trong quá trình trồng hoa cần phải bón thêm các loại phân khoáng cho cây hoa.
Cần bón bổ xung các loại phân khoáng sau để đủ dinh dưỡng cho cây sinh trưởng
phát triển và cho hoa đẹp.
* Đạm (N)
Đạm có tác dụng thúc đẩy uá trình sinh trưởng, phát triển của cây. đạm tạo
nên nguyên sinh chất của tế bào, tham gia cấu tạo diệp lục của lá, là thành phần
chính cho sự quang hợp.Thiếu đạm cây sinh trưởng kém thân thấp nhỏ, lá vàng, ra
hoa nhanh, lá và cu ng hoa đều nhỏ, chất lượng hoa kém. Nghiêm trọng hơn cây
ngừng sinh trưởng, rễ bị đen và cây khô chết.
Hình 3.3.39: Phân Urê
Thừa đạm thân lá phát triển mạnh, nhưng mềm yếu hoa ra muộn, sâu bệnh dễ
phát sinh phát triển. Đồng tiền cần đạm từ lúc cây nhỏ đến khi cây phân hóa mầm
hoa, nên d ng đạm cùng với phân hữu cơ pha loãng tưới hoặc trộn với phân vi sinh
theo tỷ lệ 1:3 tưới cho cây.
Sau khi cây mọc đều thì bón một lượng đạm u-rê nhỏ (1/1000), có thể sử dụng
NH4NO3 để điều chỉnh độ chua.
Mỗi ha bón 37kg đạm Urê hoặc 74kg đạm Sunfat amon. Hoặc pha trộn phân
đạm với nước để tưới, sau 20 ngày bón phân một lần nữa gi ng như trên.
55
Cứ 7 ngày phun 1 lần cho đến khi cây ra hoa.
Nếu hòa với nước thì nồng độ phân là 0,3%, nếu phun lên lá thì nồng độ là
0,2%.
Khi sử dụng phân đạm bón cho cây hoa Đồng tiền cần chú ý:
hi bón đạm cần căn cứ vào khả năng giữ đạm và cung cấp đạm của đất,
những chỉ tiêu giúp ta phán đoán được khả năng đó là dựa vào một s chỉ tiêu phân
tích và kinh nghiệm của địa phương. goài ra cũng cần phải uan tâm đến tính chất
của đất.
Nếu đất có thành phần cơ giới nặng như: đất thịt nặng, đất có tỷ lệ sét cao khả
năng trao đổi ion kém nên có thể chọn dạng phân amon.
Với đất thoáng khí như: đất cát, thịt nhẹ...nếu bón phân amon thì dạng đạm
này dễ chuyển thành đạm nitrat, đây là dạng đạm có khả năng hấp thụ nhỏ, dễ bị
rửa trôi vì vậy không nên bón tập trung mà phải chia ra làm nhiều lần bón.
Khi sử dụng đạm cần quan tâm tới các loại ion đi kèm trong thành phần của
phân đạm để đảm bảo cung cấp thêm được các yếu t phân vi lượng cho cây.
Hiện nay phân đạm phần lớn là ure. Khi bón phân ure cần chú ý: nếu độ ẩm
đất cao cần lấp đất để giữ phân, nếu đất khô sau khi bón phải tưới nước để đất giữ
phân và cây dễ hấp thụ, t t hơn nâng cao hiệu quả của phân bón.
Nhiều trường hợp bón ure làm cây trồng đồng hóa canxi và magie t t hơn.
Do vậy ure là loại phân thích hợp cho tất cả các loại đất kể cả đất chua, đất
bạc mầu rửa trôi mạnh canxi và magiê.
Urê có thể phun lên lá t t hơn các loại phân đạm khác, khi cây còn nhỏ thì
dụng nồng độ thấp, khi cây trưởng thành thì dùng nồng độ cao hơn.
Khi sử dụng phân ure cần chú ý đến hàm lượng biure vì biure là chất độc cho
cây trồng, nó ức chế quá trình hô hấp và quang hợp của cây.
hân đạm ure có hiệu lực chậm hơn các loại đạm khác vì vậy cần tính toán
thời gian bón cho cây cho hợp lý.
Đạm bón làm nhiều đợt, tuy nhiên phải bón lượng nhiều hơn vào giai đoạn
cây sinh trưởng mạnh nhất.
Tránh bón đạm lúc trời nắng to, hoặc lúc mưa đầy nước sẽ làm mất đạm.
Bón đạm kết hợp làm cỏ, vùi sâu kết hợp tưới nước. Lượng phân đạm
cần cho 1
ha đồng tiền từ 280 - 300 kg/ha trong suất uá trình sinh trưởng của cây.
* Lân ( P205)
56
Lân cần cho việc tạo ra bộ phận mới của cây, vì lân có trong thành phần Protit.
Kích thích phát triển rễ, làm rễ ăn sâu và rộng giúp cây hút được nhiều chất
dinh dưỡng và ch ng chịu t t với điều kiện khí hậu bất thường
Giúp cây đẻ nhiều chồi nhánh, ra hoa nhiều và sớm.
Tăng năng suất và phẩm chất hoa.
Khi thiếu lân quá trình phân hóa hoa của cây hoa Đồng tiền bị ảnh hưởng xấu
làm cho hoa bé, ít hoa.
Ngoài ra còn làm cho bộ rễ kém phát triển, mép lá hình thành dải tím đỏ, cây
non chuyển sang mầu huyết dụ khá rõ.
Lân giúp cây tăng sức ch ng chịu với ngoại cảnh bất thuận nhất là hạn và
nhiệt độ thấp. Đủ lân, cây con khỏe, tỷ lệ s ng cao, thân cây cứng, hoa màu sắc đẹp
và bền. Thiếu lân lá có màu xanh tím, cu ng hoa ngắn,hoa thì nhỏvà ít, màu sắc
nhợt nhạt chóng tàn, ch ng chịu kém.cây cần lân nhất vào giai đoạn hình thành nụ
và hoa. Do lân chậm phân giải, nên ¾ lân d ng để bón lót, ¼ lân d ng để bón thúc
cùng với đạm và kali
Lân chủ yếu dùng bón lót và bón thúc sớm giúp bộ rễ phát triển mạnh, làm
tiền đề cho năng suất về sau.
Bón theo hàng, theo h c để tăng tiếp xúc giữa rễ và phân. Bởi vì trong dung
dịch đất phân lân khuếch tán chậm.
Lượng phân lân bón cho cây hoa Đồng tiền trong uá trình sinh trưởng của
cây, thường dùng từ 55 - 60kg/1000m2
/năm.
Hình 3.3.40: Phân Lân supe và lân nung chảy
57
Khi cây chuẩn bị có nụ, mỗi ha bón 75kg diamon ph tphát (DAP) + 22,5 kg
monokaly ph t phát ( 2 O4) để cho hoa lớn nhanh. Lượng lân dùng cho 1 ha từ
550-600kg/năm.
Đất trung tính, nhiều m n d ng supe lân, đất chua dùng phân lân nung chảy,
c n đất chua mặn dùng Apatit
* Kali(k20)
ali đóng vai tr chủ yếu trong việc chuyển hóa năng lượng trong quá trình
đồng hóa của cây.
ali làm tăng khả năng đề kháng của cây trồng, giúp cây cứng chắc, ít đổ ngã,
ch ng sâu bệnh, tăng khả năng chịu rét, chịu úng và chịu hạn cho cây.
Kali cần thiết với sự hoạt động của keo nguyên sinh chất kìm hãm sự thoát hơi
nước, giảm thiệt hại do sương giá và nhiệt độ thấp, nâng cao khả năng ch ng chịu
sâu bệnh, xúc tiến quá trình quang hợp, vận chuyển các sản phẩm quang hợp, thúc
đẩy việc hút các yếu t dinh dưỡng khác như , …thúc đẩy quá trình s ng của
cây.
Để tăng hiệu quả bón phân kali cho cây hoa Đồng tiền cần chú ý đến một s
đặc điểm sau:
Tất cả các loại phân kali đều tan trong nước, khi bón vào trong đất kali và các
ion có mặt khác ở trong phân sẽ một phần được hấp thụ vào keo đất, một phần sẽ
đẩy các cation ra ngoài dung dịch đất làm cho đất dễ bị chua. Do vậy khi bón kali
liên tục, thì cần phải bón thêm vôi.
Nhất là trên những chân đất chua, kali có thể đẩy các ion Al3+
, H+
ra ngoài
dung dịch đất làm cho p đất giảm đột ngột.
Do đó, ảnh hưởng trực tiếp đến sự sinh trưởng của cây. Cho nên kali chỉ nên
sử dụng bón thúc cho cây hoa Đồng tiền, ít sử dụng bón lót, nếu bón lót kali cho
cây hoa Đồng tiền trên đất chua cần bón vôi trước khi trồng.
Bón phân kali cần bón ph i hợp cân đ i và đầy đủ các loại phân khác thì hiệu
lực của phân kali trong đất mới cao.
Bón lót một ít để cân đ i với đạm, lân, giúp cây sinh trưởng phát triển trong
giai đoạn đầu.
Tập trung bón thúc vào giai đoạn cây sắp ra hoa để tăng năng suất phẩm chất
hoa.
Lượng phân Kali bón/ 1 sào bắc bộ là 5 – 7 kg hoặc từ 22-25kg/1000m2/năm
chia các thời kỳ sinh trưởng của cây.
58
Khi cây có nụ thì phun dung dịch sun phat kali và axit boric với lượng 25kg -
30kg cho mỗi ha.
Kali có vai trò quan trong trong việc vận chuyển và tích luỹ chất hữu cơ trong
cây, kali có tác dụng tăng cường sức ch ng chịu của cây hoa, đặc biệt đ i với
ch ng chịu rét và ch ng chịu sâu bệnh. Cây đồng tiền cần kali nhất vào thời kỳ kết
nụ, nở hoa. Thiếu kali đầu chóp lá bị vàng sau đó là thịt lá, gân lá cũng bị vàng.
Thiếu kali cu ng hoa mềm, hoa có màu sắc kém.. Các dạng phân kali thường sử
dụng là sulphat kali, cloruakali hay tro bếp. Khi dùng sulphatkali cần bón thêm vôi
bột để khắc phục đất chua. Lượng kali dùng cho 1ha từ 220-250kg/năm, trong đó
2/3 d ng để bón lót, c n 1/3 d ng để bón thúc cùng với đạm.Hoặc bón loại phân có
hàm lượng kaly cao NPK = 15:10:30 hoặc 15:15:30. Các loại phân này có thể hoà
loãng tưới vào đất hoặc phun lên lá (tỷ lệ 0,1%-0,2%)
Hình 3.3.41: Phân kali
* Canxi ( Ca)
Canxi chủ yếu tham gia vào sự tạo thành vách tế bào và hoạt chất của nhiều
loại men, có tác dụng rất quan trọng tới việc duy trì công năng của màng tế bào.
Canxi có tác dụng đặc biệt trong việc duy trì cân bằng của môi trường bên ngoài,
tăng cường sự nở hoa và tăng độ bền của hoa.
Can i giúp cho cây đồng tiền tăng khả năng chịu nhiệt, hạn chế tác
dụng độc của axit hữu cơ, ngoài ra nó còn có tác dụng giảm chua, tăng độ phì cho
59
đất. Đ i với hoa đồng tiền nếu thiếu canxi trên lá non xuất hiện những đ m màu
xanh nhạt, nghiêm trọng hơn lá non và đỉnh sinh trưởng bị chết khô, nhưng lá già
v n duy trì được trạng thái bình thường. Do thiếu canxi ảnh hưởng đến sự hình
thành vách tế bào nên cu ng lá, cu ng hoa bị mềm không đứng lên được. Canxi
trong đất rất ít di chuyển vì vậy phải bón làm nhiều lần. Canxi có ảnh hưởng đến độ
pH của đất, nếu đất uá chuangười ta có thể d ng vôi để bón cải tạo độ chua.
Can i được bón cho đồng tiền dưới dạng vôi bột. T y độ chua của đất, 1 ha trồng
cần từ 300 - 400kg vôi bột.
Hình 3.3.42: Vôi bón cho cây hoa
* Vai trò c a Magiê
Magiê tham gia vào hoạt chất của nhiều loại men và tham gia vào thành phần
của chất diệp lục, thiếu Magiê ảnh hưởng tới quang hợp, mặt dưới và gân lá bị
vàng, thiếu nhiều uá gân lá thâm đen, lá bị rụng. Magiê còn tham gia vào quá trình
tổng hợp prôtêin và xúc tác cho một s loại men. Magiê có thể di chuyển trong cây
do vậy có thể bổ sung Magiê cho cây bằng cách phun phân có chứa Magiê lên lá.
60
Hình 3.3.43: Phân phức hợp một màu
* Vai trò c a lư h ỳnh
Lưu huỳnh tham gia vào uá trình hình thành prôtêin. Cây hút lưu huỳnh dưới
dạng SO4 . Lưu huỳnh di động trong cây rất yếu. Thiếu lưu huỳnh biểu hiện ở phần
non rõ hơn phần già, prôtêin tạo thành ít, cây sinh trưởng chậm. Trồng hoa trong
đất không cần bổ sung lưu huỳnh, chỉ trồng trong dung dịch mới cần bổ sung lưu
huỳnh, thừa lưu huỳnh sẽ gây độc cho cây.
* Vai trò c a sắt
Sắt là thành phần của nhiều loại men có liên quan tới quang hợp. Thiếu sắt
quang hợp giảm, lá non thiếu màu xanh. Sắt không di động được trong cây, thiếu
sắt trước hết biểu hiện ở các phần non. Trong đất sắt thường tồn tại ở dạng FeO ,
cây hút sắt ở dạng Fe2SO4 . ói chung trong đất không thiếu sắt nhưng do có nhiều
hợp chất sắt cây không hút được d n tới thiếu. hi hàm lượng axít phosphoric cao
sắt không hoà tan được, độ pH trên 6,5 sắt cũng dễ bị kết tủa làm cho cây không
hút nguyên t này được. Đ i với hoa đồng tiền thiếu Fe lá có màu vàng nhạt, gần
như bị trắng, cây ngừng sinh trưởng.
* Vai trò c a Mangan
Mangan không phải là thành phần của diệp lục nhưng có uan hệ chặt với sự
hình thành diệp lục và quá trình quang hợp. Thiếu Mn quang hợp giảm, Mn làm
tăng hoạt tính của rất nhiều loại men. Trong cây Mn và Fe có tính đ i kháng, nhiều
Mn thì thiếu sắt, sắt quá nhiều thì thiếu Mn. Khi thiếu Mn trên lá xuất hiện những
vết vàng, hạn chế quang hợp.Đ i với hoa đồng tiền thiếu Mn lá cây bị giòn, cong
queo, thậm trí biến đỏ, lá mới ra, ít và nhỏ, cu ng lá dài và nhỏ, gân lá non gồ lên.
Sự hình thành hoa bị ức chế,hoa nhỏ.
* Vai trò c a brome
Giáo trình trồng và chăm sóc Hoa Đồng Tiền nghề Trồng Hoa Huệ, Lay Ơn, Đồng Tiền Hồng Môn - Nguyễn Thị Kim Thu;Nguyễn Thị Thanh Mai;Phan Quốc Hoàn.pdf
Giáo trình trồng và chăm sóc Hoa Đồng Tiền nghề Trồng Hoa Huệ, Lay Ơn, Đồng Tiền Hồng Môn - Nguyễn Thị Kim Thu;Nguyễn Thị Thanh Mai;Phan Quốc Hoàn.pdf
Giáo trình trồng và chăm sóc Hoa Đồng Tiền nghề Trồng Hoa Huệ, Lay Ơn, Đồng Tiền Hồng Môn - Nguyễn Thị Kim Thu;Nguyễn Thị Thanh Mai;Phan Quốc Hoàn.pdf
Giáo trình trồng và chăm sóc Hoa Đồng Tiền nghề Trồng Hoa Huệ, Lay Ơn, Đồng Tiền Hồng Môn - Nguyễn Thị Kim Thu;Nguyễn Thị Thanh Mai;Phan Quốc Hoàn.pdf
Giáo trình trồng và chăm sóc Hoa Đồng Tiền nghề Trồng Hoa Huệ, Lay Ơn, Đồng Tiền Hồng Môn - Nguyễn Thị Kim Thu;Nguyễn Thị Thanh Mai;Phan Quốc Hoàn.pdf
Giáo trình trồng và chăm sóc Hoa Đồng Tiền nghề Trồng Hoa Huệ, Lay Ơn, Đồng Tiền Hồng Môn - Nguyễn Thị Kim Thu;Nguyễn Thị Thanh Mai;Phan Quốc Hoàn.pdf
Giáo trình trồng và chăm sóc Hoa Đồng Tiền nghề Trồng Hoa Huệ, Lay Ơn, Đồng Tiền Hồng Môn - Nguyễn Thị Kim Thu;Nguyễn Thị Thanh Mai;Phan Quốc Hoàn.pdf
Giáo trình trồng và chăm sóc Hoa Đồng Tiền nghề Trồng Hoa Huệ, Lay Ơn, Đồng Tiền Hồng Môn - Nguyễn Thị Kim Thu;Nguyễn Thị Thanh Mai;Phan Quốc Hoàn.pdf
Giáo trình trồng và chăm sóc Hoa Đồng Tiền nghề Trồng Hoa Huệ, Lay Ơn, Đồng Tiền Hồng Môn - Nguyễn Thị Kim Thu;Nguyễn Thị Thanh Mai;Phan Quốc Hoàn.pdf
Giáo trình trồng và chăm sóc Hoa Đồng Tiền nghề Trồng Hoa Huệ, Lay Ơn, Đồng Tiền Hồng Môn - Nguyễn Thị Kim Thu;Nguyễn Thị Thanh Mai;Phan Quốc Hoàn.pdf
Giáo trình trồng và chăm sóc Hoa Đồng Tiền nghề Trồng Hoa Huệ, Lay Ơn, Đồng Tiền Hồng Môn - Nguyễn Thị Kim Thu;Nguyễn Thị Thanh Mai;Phan Quốc Hoàn.pdf
Giáo trình trồng và chăm sóc Hoa Đồng Tiền nghề Trồng Hoa Huệ, Lay Ơn, Đồng Tiền Hồng Môn - Nguyễn Thị Kim Thu;Nguyễn Thị Thanh Mai;Phan Quốc Hoàn.pdf
Giáo trình trồng và chăm sóc Hoa Đồng Tiền nghề Trồng Hoa Huệ, Lay Ơn, Đồng Tiền Hồng Môn - Nguyễn Thị Kim Thu;Nguyễn Thị Thanh Mai;Phan Quốc Hoàn.pdf
Giáo trình trồng và chăm sóc Hoa Đồng Tiền nghề Trồng Hoa Huệ, Lay Ơn, Đồng Tiền Hồng Môn - Nguyễn Thị Kim Thu;Nguyễn Thị Thanh Mai;Phan Quốc Hoàn.pdf
Giáo trình trồng và chăm sóc Hoa Đồng Tiền nghề Trồng Hoa Huệ, Lay Ơn, Đồng Tiền Hồng Môn - Nguyễn Thị Kim Thu;Nguyễn Thị Thanh Mai;Phan Quốc Hoàn.pdf
Giáo trình trồng và chăm sóc Hoa Đồng Tiền nghề Trồng Hoa Huệ, Lay Ơn, Đồng Tiền Hồng Môn - Nguyễn Thị Kim Thu;Nguyễn Thị Thanh Mai;Phan Quốc Hoàn.pdf
Giáo trình trồng và chăm sóc Hoa Đồng Tiền nghề Trồng Hoa Huệ, Lay Ơn, Đồng Tiền Hồng Môn - Nguyễn Thị Kim Thu;Nguyễn Thị Thanh Mai;Phan Quốc Hoàn.pdf
Giáo trình trồng và chăm sóc Hoa Đồng Tiền nghề Trồng Hoa Huệ, Lay Ơn, Đồng Tiền Hồng Môn - Nguyễn Thị Kim Thu;Nguyễn Thị Thanh Mai;Phan Quốc Hoàn.pdf
Giáo trình trồng và chăm sóc Hoa Đồng Tiền nghề Trồng Hoa Huệ, Lay Ơn, Đồng Tiền Hồng Môn - Nguyễn Thị Kim Thu;Nguyễn Thị Thanh Mai;Phan Quốc Hoàn.pdf
Giáo trình trồng và chăm sóc Hoa Đồng Tiền nghề Trồng Hoa Huệ, Lay Ơn, Đồng Tiền Hồng Môn - Nguyễn Thị Kim Thu;Nguyễn Thị Thanh Mai;Phan Quốc Hoàn.pdf
Giáo trình trồng và chăm sóc Hoa Đồng Tiền nghề Trồng Hoa Huệ, Lay Ơn, Đồng Tiền Hồng Môn - Nguyễn Thị Kim Thu;Nguyễn Thị Thanh Mai;Phan Quốc Hoàn.pdf
Giáo trình trồng và chăm sóc Hoa Đồng Tiền nghề Trồng Hoa Huệ, Lay Ơn, Đồng Tiền Hồng Môn - Nguyễn Thị Kim Thu;Nguyễn Thị Thanh Mai;Phan Quốc Hoàn.pdf
Giáo trình trồng và chăm sóc Hoa Đồng Tiền nghề Trồng Hoa Huệ, Lay Ơn, Đồng Tiền Hồng Môn - Nguyễn Thị Kim Thu;Nguyễn Thị Thanh Mai;Phan Quốc Hoàn.pdf
Giáo trình trồng và chăm sóc Hoa Đồng Tiền nghề Trồng Hoa Huệ, Lay Ơn, Đồng Tiền Hồng Môn - Nguyễn Thị Kim Thu;Nguyễn Thị Thanh Mai;Phan Quốc Hoàn.pdf
Giáo trình trồng và chăm sóc Hoa Đồng Tiền nghề Trồng Hoa Huệ, Lay Ơn, Đồng Tiền Hồng Môn - Nguyễn Thị Kim Thu;Nguyễn Thị Thanh Mai;Phan Quốc Hoàn.pdf
Giáo trình trồng và chăm sóc Hoa Đồng Tiền nghề Trồng Hoa Huệ, Lay Ơn, Đồng Tiền Hồng Môn - Nguyễn Thị Kim Thu;Nguyễn Thị Thanh Mai;Phan Quốc Hoàn.pdf
Giáo trình trồng và chăm sóc Hoa Đồng Tiền nghề Trồng Hoa Huệ, Lay Ơn, Đồng Tiền Hồng Môn - Nguyễn Thị Kim Thu;Nguyễn Thị Thanh Mai;Phan Quốc Hoàn.pdf
Giáo trình trồng và chăm sóc Hoa Đồng Tiền nghề Trồng Hoa Huệ, Lay Ơn, Đồng Tiền Hồng Môn - Nguyễn Thị Kim Thu;Nguyễn Thị Thanh Mai;Phan Quốc Hoàn.pdf
Giáo trình trồng và chăm sóc Hoa Đồng Tiền nghề Trồng Hoa Huệ, Lay Ơn, Đồng Tiền Hồng Môn - Nguyễn Thị Kim Thu;Nguyễn Thị Thanh Mai;Phan Quốc Hoàn.pdf
Giáo trình trồng và chăm sóc Hoa Đồng Tiền nghề Trồng Hoa Huệ, Lay Ơn, Đồng Tiền Hồng Môn - Nguyễn Thị Kim Thu;Nguyễn Thị Thanh Mai;Phan Quốc Hoàn.pdf
Giáo trình trồng và chăm sóc Hoa Đồng Tiền nghề Trồng Hoa Huệ, Lay Ơn, Đồng Tiền Hồng Môn - Nguyễn Thị Kim Thu;Nguyễn Thị Thanh Mai;Phan Quốc Hoàn.pdf
Giáo trình trồng và chăm sóc Hoa Đồng Tiền nghề Trồng Hoa Huệ, Lay Ơn, Đồng Tiền Hồng Môn - Nguyễn Thị Kim Thu;Nguyễn Thị Thanh Mai;Phan Quốc Hoàn.pdf
Giáo trình trồng và chăm sóc Hoa Đồng Tiền nghề Trồng Hoa Huệ, Lay Ơn, Đồng Tiền Hồng Môn - Nguyễn Thị Kim Thu;Nguyễn Thị Thanh Mai;Phan Quốc Hoàn.pdf
Giáo trình trồng và chăm sóc Hoa Đồng Tiền nghề Trồng Hoa Huệ, Lay Ơn, Đồng Tiền Hồng Môn - Nguyễn Thị Kim Thu;Nguyễn Thị Thanh Mai;Phan Quốc Hoàn.pdf
Giáo trình trồng và chăm sóc Hoa Đồng Tiền nghề Trồng Hoa Huệ, Lay Ơn, Đồng Tiền Hồng Môn - Nguyễn Thị Kim Thu;Nguyễn Thị Thanh Mai;Phan Quốc Hoàn.pdf
Giáo trình trồng và chăm sóc Hoa Đồng Tiền nghề Trồng Hoa Huệ, Lay Ơn, Đồng Tiền Hồng Môn - Nguyễn Thị Kim Thu;Nguyễn Thị Thanh Mai;Phan Quốc Hoàn.pdf
Giáo trình trồng và chăm sóc Hoa Đồng Tiền nghề Trồng Hoa Huệ, Lay Ơn, Đồng Tiền Hồng Môn - Nguyễn Thị Kim Thu;Nguyễn Thị Thanh Mai;Phan Quốc Hoàn.pdf
Giáo trình trồng và chăm sóc Hoa Đồng Tiền nghề Trồng Hoa Huệ, Lay Ơn, Đồng Tiền Hồng Môn - Nguyễn Thị Kim Thu;Nguyễn Thị Thanh Mai;Phan Quốc Hoàn.pdf
Giáo trình trồng và chăm sóc Hoa Đồng Tiền nghề Trồng Hoa Huệ, Lay Ơn, Đồng Tiền Hồng Môn - Nguyễn Thị Kim Thu;Nguyễn Thị Thanh Mai;Phan Quốc Hoàn.pdf
Giáo trình trồng và chăm sóc Hoa Đồng Tiền nghề Trồng Hoa Huệ, Lay Ơn, Đồng Tiền Hồng Môn - Nguyễn Thị Kim Thu;Nguyễn Thị Thanh Mai;Phan Quốc Hoàn.pdf
Giáo trình trồng và chăm sóc Hoa Đồng Tiền nghề Trồng Hoa Huệ, Lay Ơn, Đồng Tiền Hồng Môn - Nguyễn Thị Kim Thu;Nguyễn Thị Thanh Mai;Phan Quốc Hoàn.pdf
Giáo trình trồng và chăm sóc Hoa Đồng Tiền nghề Trồng Hoa Huệ, Lay Ơn, Đồng Tiền Hồng Môn - Nguyễn Thị Kim Thu;Nguyễn Thị Thanh Mai;Phan Quốc Hoàn.pdf
Giáo trình trồng và chăm sóc Hoa Đồng Tiền nghề Trồng Hoa Huệ, Lay Ơn, Đồng Tiền Hồng Môn - Nguyễn Thị Kim Thu;Nguyễn Thị Thanh Mai;Phan Quốc Hoàn.pdf
Giáo trình trồng và chăm sóc Hoa Đồng Tiền nghề Trồng Hoa Huệ, Lay Ơn, Đồng Tiền Hồng Môn - Nguyễn Thị Kim Thu;Nguyễn Thị Thanh Mai;Phan Quốc Hoàn.pdf
Giáo trình trồng và chăm sóc Hoa Đồng Tiền nghề Trồng Hoa Huệ, Lay Ơn, Đồng Tiền Hồng Môn - Nguyễn Thị Kim Thu;Nguyễn Thị Thanh Mai;Phan Quốc Hoàn.pdf
Giáo trình trồng và chăm sóc Hoa Đồng Tiền nghề Trồng Hoa Huệ, Lay Ơn, Đồng Tiền Hồng Môn - Nguyễn Thị Kim Thu;Nguyễn Thị Thanh Mai;Phan Quốc Hoàn.pdf
Giáo trình trồng và chăm sóc Hoa Đồng Tiền nghề Trồng Hoa Huệ, Lay Ơn, Đồng Tiền Hồng Môn - Nguyễn Thị Kim Thu;Nguyễn Thị Thanh Mai;Phan Quốc Hoàn.pdf
Giáo trình trồng và chăm sóc Hoa Đồng Tiền nghề Trồng Hoa Huệ, Lay Ơn, Đồng Tiền Hồng Môn - Nguyễn Thị Kim Thu;Nguyễn Thị Thanh Mai;Phan Quốc Hoàn.pdf
Giáo trình trồng và chăm sóc Hoa Đồng Tiền nghề Trồng Hoa Huệ, Lay Ơn, Đồng Tiền Hồng Môn - Nguyễn Thị Kim Thu;Nguyễn Thị Thanh Mai;Phan Quốc Hoàn.pdf
Giáo trình trồng và chăm sóc Hoa Đồng Tiền nghề Trồng Hoa Huệ, Lay Ơn, Đồng Tiền Hồng Môn - Nguyễn Thị Kim Thu;Nguyễn Thị Thanh Mai;Phan Quốc Hoàn.pdf
Giáo trình trồng và chăm sóc Hoa Đồng Tiền nghề Trồng Hoa Huệ, Lay Ơn, Đồng Tiền Hồng Môn - Nguyễn Thị Kim Thu;Nguyễn Thị Thanh Mai;Phan Quốc Hoàn.pdf
Giáo trình trồng và chăm sóc Hoa Đồng Tiền nghề Trồng Hoa Huệ, Lay Ơn, Đồng Tiền Hồng Môn - Nguyễn Thị Kim Thu;Nguyễn Thị Thanh Mai;Phan Quốc Hoàn.pdf
Giáo trình trồng và chăm sóc Hoa Đồng Tiền nghề Trồng Hoa Huệ, Lay Ơn, Đồng Tiền Hồng Môn - Nguyễn Thị Kim Thu;Nguyễn Thị Thanh Mai;Phan Quốc Hoàn.pdf
Giáo trình trồng và chăm sóc Hoa Đồng Tiền nghề Trồng Hoa Huệ, Lay Ơn, Đồng Tiền Hồng Môn - Nguyễn Thị Kim Thu;Nguyễn Thị Thanh Mai;Phan Quốc Hoàn.pdf
Giáo trình trồng và chăm sóc Hoa Đồng Tiền nghề Trồng Hoa Huệ, Lay Ơn, Đồng Tiền Hồng Môn - Nguyễn Thị Kim Thu;Nguyễn Thị Thanh Mai;Phan Quốc Hoàn.pdf
Giáo trình trồng và chăm sóc Hoa Đồng Tiền nghề Trồng Hoa Huệ, Lay Ơn, Đồng Tiền Hồng Môn - Nguyễn Thị Kim Thu;Nguyễn Thị Thanh Mai;Phan Quốc Hoàn.pdf
Giáo trình trồng và chăm sóc Hoa Đồng Tiền nghề Trồng Hoa Huệ, Lay Ơn, Đồng Tiền Hồng Môn - Nguyễn Thị Kim Thu;Nguyễn Thị Thanh Mai;Phan Quốc Hoàn.pdf
Giáo trình trồng và chăm sóc Hoa Đồng Tiền nghề Trồng Hoa Huệ, Lay Ơn, Đồng Tiền Hồng Môn - Nguyễn Thị Kim Thu;Nguyễn Thị Thanh Mai;Phan Quốc Hoàn.pdf
Giáo trình trồng và chăm sóc Hoa Đồng Tiền nghề Trồng Hoa Huệ, Lay Ơn, Đồng Tiền Hồng Môn - Nguyễn Thị Kim Thu;Nguyễn Thị Thanh Mai;Phan Quốc Hoàn.pdf
Giáo trình trồng và chăm sóc Hoa Đồng Tiền nghề Trồng Hoa Huệ, Lay Ơn, Đồng Tiền Hồng Môn - Nguyễn Thị Kim Thu;Nguyễn Thị Thanh Mai;Phan Quốc Hoàn.pdf
Giáo trình trồng và chăm sóc Hoa Đồng Tiền nghề Trồng Hoa Huệ, Lay Ơn, Đồng Tiền Hồng Môn - Nguyễn Thị Kim Thu;Nguyễn Thị Thanh Mai;Phan Quốc Hoàn.pdf
Giáo trình trồng và chăm sóc Hoa Đồng Tiền nghề Trồng Hoa Huệ, Lay Ơn, Đồng Tiền Hồng Môn - Nguyễn Thị Kim Thu;Nguyễn Thị Thanh Mai;Phan Quốc Hoàn.pdf
Giáo trình trồng và chăm sóc Hoa Đồng Tiền nghề Trồng Hoa Huệ, Lay Ơn, Đồng Tiền Hồng Môn - Nguyễn Thị Kim Thu;Nguyễn Thị Thanh Mai;Phan Quốc Hoàn.pdf
Giáo trình trồng và chăm sóc Hoa Đồng Tiền nghề Trồng Hoa Huệ, Lay Ơn, Đồng Tiền Hồng Môn - Nguyễn Thị Kim Thu;Nguyễn Thị Thanh Mai;Phan Quốc Hoàn.pdf
Giáo trình trồng và chăm sóc Hoa Đồng Tiền nghề Trồng Hoa Huệ, Lay Ơn, Đồng Tiền Hồng Môn - Nguyễn Thị Kim Thu;Nguyễn Thị Thanh Mai;Phan Quốc Hoàn.pdf
Giáo trình trồng và chăm sóc Hoa Đồng Tiền nghề Trồng Hoa Huệ, Lay Ơn, Đồng Tiền Hồng Môn - Nguyễn Thị Kim Thu;Nguyễn Thị Thanh Mai;Phan Quốc Hoàn.pdf
Giáo trình trồng và chăm sóc Hoa Đồng Tiền nghề Trồng Hoa Huệ, Lay Ơn, Đồng Tiền Hồng Môn - Nguyễn Thị Kim Thu;Nguyễn Thị Thanh Mai;Phan Quốc Hoàn.pdf
Giáo trình trồng và chăm sóc Hoa Đồng Tiền nghề Trồng Hoa Huệ, Lay Ơn, Đồng Tiền Hồng Môn - Nguyễn Thị Kim Thu;Nguyễn Thị Thanh Mai;Phan Quốc Hoàn.pdf
Giáo trình trồng và chăm sóc Hoa Đồng Tiền nghề Trồng Hoa Huệ, Lay Ơn, Đồng Tiền Hồng Môn - Nguyễn Thị Kim Thu;Nguyễn Thị Thanh Mai;Phan Quốc Hoàn.pdf

More Related Content

Similar to Giáo trình trồng và chăm sóc Hoa Đồng Tiền nghề Trồng Hoa Huệ, Lay Ơn, Đồng Tiền Hồng Môn - Nguyễn Thị Kim Thu;Nguyễn Thị Thanh Mai;Phan Quốc Hoàn.pdf

Goc gt mo dun 06 dang ky va hach toan san xuat
Goc gt mo dun 06   dang ky va hach toan san xuatGoc gt mo dun 06   dang ky va hach toan san xuat
Goc gt mo dun 06 dang ky va hach toan san xuat
Ky le Van
 

Similar to Giáo trình trồng và chăm sóc Hoa Đồng Tiền nghề Trồng Hoa Huệ, Lay Ơn, Đồng Tiền Hồng Môn - Nguyễn Thị Kim Thu;Nguyễn Thị Thanh Mai;Phan Quốc Hoàn.pdf (20)

Tìm hiểu mô hình tổ chức và hoạt động sản xuất kinh doanh tại trang trại chăn...
Tìm hiểu mô hình tổ chức và hoạt động sản xuất kinh doanh tại trang trại chăn...Tìm hiểu mô hình tổ chức và hoạt động sản xuất kinh doanh tại trang trại chăn...
Tìm hiểu mô hình tổ chức và hoạt động sản xuất kinh doanh tại trang trại chăn...
 
Khóa luận nông lâm kết hợp.
Khóa luận nông lâm kết hợp.Khóa luận nông lâm kết hợp.
Khóa luận nông lâm kết hợp.
 
Nghiên cứu quy trình tạo mầm của hạt đậu trắng và ứng dụng trong sản xuất bột...
Nghiên cứu quy trình tạo mầm của hạt đậu trắng và ứng dụng trong sản xuất bột...Nghiên cứu quy trình tạo mầm của hạt đậu trắng và ứng dụng trong sản xuất bột...
Nghiên cứu quy trình tạo mầm của hạt đậu trắng và ứng dụng trong sản xuất bột...
 
Đề tài: Quản lý học sinh trường mầm non Quốc tế Hữu Nghị, HAY
Đề tài: Quản lý học sinh trường mầm non Quốc tế Hữu Nghị, HAYĐề tài: Quản lý học sinh trường mầm non Quốc tế Hữu Nghị, HAY
Đề tài: Quản lý học sinh trường mầm non Quốc tế Hữu Nghị, HAY
 
Gt modun-05-ap-trung-ga
Gt modun-05-ap-trung-gaGt modun-05-ap-trung-ga
Gt modun-05-ap-trung-ga
 
Giáo Trình Sản Xuất Tinh Bột Dong Riềng
Giáo Trình Sản Xuất Tinh Bột Dong Riềng Giáo Trình Sản Xuất Tinh Bột Dong Riềng
Giáo Trình Sản Xuất Tinh Bột Dong Riềng
 
Tìm hiểu về mô hình tổ chức sản xuất kinh doanh của nông trại trồng ớt chuông...
Tìm hiểu về mô hình tổ chức sản xuất kinh doanh của nông trại trồng ớt chuông...Tìm hiểu về mô hình tổ chức sản xuất kinh doanh của nông trại trồng ớt chuông...
Tìm hiểu về mô hình tổ chức sản xuất kinh doanh của nông trại trồng ớt chuông...
 
đáNh giá khả năng kí sinh tuyến trùng meloidogyne spp. gây hại cây trồng của ...
đáNh giá khả năng kí sinh tuyến trùng meloidogyne spp. gây hại cây trồng của ...đáNh giá khả năng kí sinh tuyến trùng meloidogyne spp. gây hại cây trồng của ...
đáNh giá khả năng kí sinh tuyến trùng meloidogyne spp. gây hại cây trồng của ...
 
Xây dựng và phát triển thương hiệu hoa đào nhật tân 2
Xây dựng và phát triển thương hiệu hoa đào nhật tân 2Xây dựng và phát triển thương hiệu hoa đào nhật tân 2
Xây dựng và phát triển thương hiệu hoa đào nhật tân 2
 
Xây dựng và phát triển thương hiệu hoa đào nhật tân
Xây dựng và phát triển thương hiệu hoa đào nhật tânXây dựng và phát triển thương hiệu hoa đào nhật tân
Xây dựng và phát triển thương hiệu hoa đào nhật tân
 
Đề tài: Phân tích chính sách sản phẩm công ty nông nghiệp, 9 ĐIỂM!
Đề tài: Phân tích chính sách sản phẩm công ty nông nghiệp, 9 ĐIỂM!Đề tài: Phân tích chính sách sản phẩm công ty nông nghiệp, 9 ĐIỂM!
Đề tài: Phân tích chính sách sản phẩm công ty nông nghiệp, 9 ĐIỂM!
 
Đề tài: Phát triển giống cam không hạt bằng phương pháp ghép
Đề tài: Phát triển giống cam không hạt bằng phương pháp ghépĐề tài: Phát triển giống cam không hạt bằng phương pháp ghép
Đề tài: Phát triển giống cam không hạt bằng phương pháp ghép
 
Goc gt mo dun 06 dang ky va hach toan san xuat
Goc gt mo dun 06   dang ky va hach toan san xuatGoc gt mo dun 06   dang ky va hach toan san xuat
Goc gt mo dun 06 dang ky va hach toan san xuat
 
đáNh giá hiện trạng quản lý và xử lý rác thải của công ty thnn mt – nhật bản
đáNh giá hiện trạng quản lý và xử lý rác thải của công ty thnn mt – nhật bảnđáNh giá hiện trạng quản lý và xử lý rác thải của công ty thnn mt – nhật bản
đáNh giá hiện trạng quản lý và xử lý rác thải của công ty thnn mt – nhật bản
 
đáNh giá khả năng sinh trưởng của một số giống táo tại trường đại học nông lâ...
đáNh giá khả năng sinh trưởng của một số giống táo tại trường đại học nông lâ...đáNh giá khả năng sinh trưởng của một số giống táo tại trường đại học nông lâ...
đáNh giá khả năng sinh trưởng của một số giống táo tại trường đại học nông lâ...
 
Khóa luận nông lâm kết hợp.
Khóa luận nông lâm kết hợp.Khóa luận nông lâm kết hợp.
Khóa luận nông lâm kết hợp.
 
Nghiên cứu tính đa dạng tài nguyên cây thuốc và đề xuất giải pháp bảo tồn tại...
Nghiên cứu tính đa dạng tài nguyên cây thuốc và đề xuất giải pháp bảo tồn tại...Nghiên cứu tính đa dạng tài nguyên cây thuốc và đề xuất giải pháp bảo tồn tại...
Nghiên cứu tính đa dạng tài nguyên cây thuốc và đề xuất giải pháp bảo tồn tại...
 
Nghiên cứu tính đa dạng tài nguyên cây thuốc và đề xuất giải pháp bảo tồn tại...
Nghiên cứu tính đa dạng tài nguyên cây thuốc và đề xuất giải pháp bảo tồn tại...Nghiên cứu tính đa dạng tài nguyên cây thuốc và đề xuất giải pháp bảo tồn tại...
Nghiên cứu tính đa dạng tài nguyên cây thuốc và đề xuất giải pháp bảo tồn tại...
 
Thực hiện quy trình sản xuất một số loài cây lâm nghiệp tại vườn ươm trường ...
Thực hiện quy trình sản xuất một số loài cây lâm nghiệp tại vườn ươm trường ...Thực hiện quy trình sản xuất một số loài cây lâm nghiệp tại vườn ươm trường ...
Thực hiện quy trình sản xuất một số loài cây lâm nghiệp tại vườn ươm trường ...
 
Thực hiện quy trình sản xuất một số loài cây lâm nghiệp tại vườn ươm trường ...
Thực hiện quy trình sản xuất một số loài cây lâm nghiệp tại vườn ươm trường ...Thực hiện quy trình sản xuất một số loài cây lâm nghiệp tại vườn ươm trường ...
Thực hiện quy trình sản xuất một số loài cây lâm nghiệp tại vườn ươm trường ...
 

More from Man_Ebook

More from Man_Ebook (20)

BÀI GIẢNG MÔN HỌC CƠ SỞ NGÔN NGỮ, Dùng cho hệ Cao đẳng chuyên nghiệp.pdf
BÀI GIẢNG MÔN HỌC CƠ SỞ NGÔN NGỮ, Dùng cho hệ Cao đẳng chuyên nghiệp.pdfBÀI GIẢNG MÔN HỌC CƠ SỞ NGÔN NGỮ, Dùng cho hệ Cao đẳng chuyên nghiệp.pdf
BÀI GIẢNG MÔN HỌC CƠ SỞ NGÔN NGỮ, Dùng cho hệ Cao đẳng chuyên nghiệp.pdf
 
TL Báo cáo Thực tập tại Nissan Đà Nẵng.doc
TL Báo cáo Thực tập tại Nissan Đà Nẵng.docTL Báo cáo Thực tập tại Nissan Đà Nẵng.doc
TL Báo cáo Thực tập tại Nissan Đà Nẵng.doc
 
Giáo trình thực vật học 2 - Trường ĐH Cần Thơ.pdf
Giáo trình thực vật học 2 - Trường ĐH Cần Thơ.pdfGiáo trình thực vật học 2 - Trường ĐH Cần Thơ.pdf
Giáo trình thực vật học 2 - Trường ĐH Cần Thơ.pdf
 
Giáo trình mô động vật - Trường ĐH Cần Thơ.pdf
Giáo trình mô động vật - Trường ĐH Cần Thơ.pdfGiáo trình mô động vật - Trường ĐH Cần Thơ.pdf
Giáo trình mô động vật - Trường ĐH Cần Thơ.pdf
 
Giáo trình ngôn ngữ hệ thống A - Trường ĐH Cần Thơ.pdf
Giáo trình ngôn ngữ hệ thống A - Trường ĐH Cần Thơ.pdfGiáo trình ngôn ngữ hệ thống A - Trường ĐH Cần Thơ.pdf
Giáo trình ngôn ngữ hệ thống A - Trường ĐH Cần Thơ.pdf
 
Giáo trình ngôn ngữ mô hình hóa UML - Trường ĐH Cần Thơ.pdf
Giáo trình ngôn ngữ mô hình hóa UML - Trường ĐH Cần Thơ.pdfGiáo trình ngôn ngữ mô hình hóa UML - Trường ĐH Cần Thơ.pdf
Giáo trình ngôn ngữ mô hình hóa UML - Trường ĐH Cần Thơ.pdf
 
Giáo trình nguyên lý máy học - Trường ĐH Cần Thơ.pdf
Giáo trình nguyên lý máy học - Trường ĐH Cần Thơ.pdfGiáo trình nguyên lý máy học - Trường ĐH Cần Thơ.pdf
Giáo trình nguyên lý máy học - Trường ĐH Cần Thơ.pdf
 
Giáo trình mô hình hóa quyết định - Trường ĐH Cần Thơ.pdf
Giáo trình mô hình hóa quyết định - Trường ĐH Cần Thơ.pdfGiáo trình mô hình hóa quyết định - Trường ĐH Cần Thơ.pdf
Giáo trình mô hình hóa quyết định - Trường ĐH Cần Thơ.pdf
 
Giáo trình Linux và phần mềm nguồn mở.pdf
Giáo trình Linux và phần mềm nguồn mở.pdfGiáo trình Linux và phần mềm nguồn mở.pdf
Giáo trình Linux và phần mềm nguồn mở.pdf
 
Giáo trình logic học đại cương - Trường ĐH Cần Thơ.pdf
Giáo trình logic học đại cương - Trường ĐH Cần Thơ.pdfGiáo trình logic học đại cương - Trường ĐH Cần Thơ.pdf
Giáo trình logic học đại cương - Trường ĐH Cần Thơ.pdf
 
Giáo trình lý thuyết điều khiển tự động.pdf
Giáo trình lý thuyết điều khiển tự động.pdfGiáo trình lý thuyết điều khiển tự động.pdf
Giáo trình lý thuyết điều khiển tự động.pdf
 
Giáo trình mạng máy tính - Trường ĐH Cần Thơ.pdf
Giáo trình mạng máy tính - Trường ĐH Cần Thơ.pdfGiáo trình mạng máy tính - Trường ĐH Cần Thơ.pdf
Giáo trình mạng máy tính - Trường ĐH Cần Thơ.pdf
 
Giáo trình lý thuyết xếp hàng và ứng dụng đánh giá hệ thống.pdf
Giáo trình lý thuyết xếp hàng và ứng dụng đánh giá hệ thống.pdfGiáo trình lý thuyết xếp hàng và ứng dụng đánh giá hệ thống.pdf
Giáo trình lý thuyết xếp hàng và ứng dụng đánh giá hệ thống.pdf
 
Giáo trình lập trình cho thiết bị di động.pdf
Giáo trình lập trình cho thiết bị di động.pdfGiáo trình lập trình cho thiết bị di động.pdf
Giáo trình lập trình cho thiết bị di động.pdf
 
Giáo trình lập trình web - Trường ĐH Cần Thơ.pdf
Giáo trình lập trình web  - Trường ĐH Cần Thơ.pdfGiáo trình lập trình web  - Trường ĐH Cần Thơ.pdf
Giáo trình lập trình web - Trường ĐH Cần Thơ.pdf
 
Giáo trình lập trình .Net - Trường ĐH Cần Thơ.pdf
Giáo trình lập trình .Net  - Trường ĐH Cần Thơ.pdfGiáo trình lập trình .Net  - Trường ĐH Cần Thơ.pdf
Giáo trình lập trình .Net - Trường ĐH Cần Thơ.pdf
 
Giáo trình lập trình song song - Trường ĐH Cần Thơ.pdf
Giáo trình lập trình song song  - Trường ĐH Cần Thơ.pdfGiáo trình lập trình song song  - Trường ĐH Cần Thơ.pdf
Giáo trình lập trình song song - Trường ĐH Cần Thơ.pdf
 
Giáo trình lập trình hướng đối tượng.pdf
Giáo trình lập trình hướng đối tượng.pdfGiáo trình lập trình hướng đối tượng.pdf
Giáo trình lập trình hướng đối tượng.pdf
 
Giáo trình lập trình hướng đối tượng Java.pdf
Giáo trình lập trình hướng đối tượng Java.pdfGiáo trình lập trình hướng đối tượng Java.pdf
Giáo trình lập trình hướng đối tượng Java.pdf
 
Giáo trình kỹ thuật phản ứng - Trường ĐH Cần Thơ.pdf
Giáo trình kỹ thuật phản ứng  - Trường ĐH Cần Thơ.pdfGiáo trình kỹ thuật phản ứng  - Trường ĐH Cần Thơ.pdf
Giáo trình kỹ thuật phản ứng - Trường ĐH Cần Thơ.pdf
 

Recently uploaded

VẤN ĐỀ 12 VI PHẠM HÀNH CHÍNH VÀ.pptx
VẤN ĐỀ 12 VI PHẠM HÀNH CHÍNH VÀ.pptxVẤN ĐỀ 12 VI PHẠM HÀNH CHÍNH VÀ.pptx
VẤN ĐỀ 12 VI PHẠM HÀNH CHÍNH VÀ.pptx
Gingvin36HC
 
Everybody Up 1 - Unit 5 - worksheet grade 1
Everybody Up 1 - Unit 5 - worksheet grade 1Everybody Up 1 - Unit 5 - worksheet grade 1
Everybody Up 1 - Unit 5 - worksheet grade 1
mskellyworkmail
 

Recently uploaded (20)

VẤN ĐỀ 12 VI PHẠM HÀNH CHÍNH VÀ.pptx
VẤN ĐỀ 12 VI PHẠM HÀNH CHÍNH VÀ.pptxVẤN ĐỀ 12 VI PHẠM HÀNH CHÍNH VÀ.pptx
VẤN ĐỀ 12 VI PHẠM HÀNH CHÍNH VÀ.pptx
 
NHKTS SLIDE B2 KHAI NIEM FINTECH VA YEU TO CUNG CAU DOI MOI TRONG CN_GV HANG ...
NHKTS SLIDE B2 KHAI NIEM FINTECH VA YEU TO CUNG CAU DOI MOI TRONG CN_GV HANG ...NHKTS SLIDE B2 KHAI NIEM FINTECH VA YEU TO CUNG CAU DOI MOI TRONG CN_GV HANG ...
NHKTS SLIDE B2 KHAI NIEM FINTECH VA YEU TO CUNG CAU DOI MOI TRONG CN_GV HANG ...
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
 
Báo cáo thực tập tốt nghiệp Phân tích thực trạng hoạt động bán hàng tại Công ...
Báo cáo thực tập tốt nghiệp Phân tích thực trạng hoạt động bán hàng tại Công ...Báo cáo thực tập tốt nghiệp Phân tích thực trạng hoạt động bán hàng tại Công ...
Báo cáo thực tập tốt nghiệp Phân tích thực trạng hoạt động bán hàng tại Công ...
 
Everybody Up 1 - Unit 5 - worksheet grade 1
Everybody Up 1 - Unit 5 - worksheet grade 1Everybody Up 1 - Unit 5 - worksheet grade 1
Everybody Up 1 - Unit 5 - worksheet grade 1
 
Báo cáo thực tập tốt nghiệp Kế toán tiền mặt tại Công ty trách nhiệm hữu hạn ...
Báo cáo thực tập tốt nghiệp Kế toán tiền mặt tại Công ty trách nhiệm hữu hạn ...Báo cáo thực tập tốt nghiệp Kế toán tiền mặt tại Công ty trách nhiệm hữu hạn ...
Báo cáo thực tập tốt nghiệp Kế toán tiền mặt tại Công ty trách nhiệm hữu hạn ...
 
PHONG TRÀO “XUNG KÍCH, TÌNH NGUYỆN VÌ CUỘC SỐNG CỘNG ĐỒNG” CỦA ĐOÀN TNCS HỒ...
PHONG TRÀO “XUNG KÍCH, TÌNH NGUYỆN VÌ CUỘC SỐNG   CỘNG ĐỒNG” CỦA ĐOÀN TNCS HỒ...PHONG TRÀO “XUNG KÍCH, TÌNH NGUYỆN VÌ CUỘC SỐNG   CỘNG ĐỒNG” CỦA ĐOÀN TNCS HỒ...
PHONG TRÀO “XUNG KÍCH, TÌNH NGUYỆN VÌ CUỘC SỐNG CỘNG ĐỒNG” CỦA ĐOÀN TNCS HỒ...
 
Báo cáo tốt nghiệp Đánh giá rủi ro môi trường từ ô nhiễm hữu cơ nước thải các...
Báo cáo tốt nghiệp Đánh giá rủi ro môi trường từ ô nhiễm hữu cơ nước thải các...Báo cáo tốt nghiệp Đánh giá rủi ro môi trường từ ô nhiễm hữu cơ nước thải các...
Báo cáo tốt nghiệp Đánh giá rủi ro môi trường từ ô nhiễm hữu cơ nước thải các...
 
Bài tập lớn môn Văn hóa kinh doanh và tinh thần khởi nghiệp Trình bày về triế...
Bài tập lớn môn Văn hóa kinh doanh và tinh thần khởi nghiệp Trình bày về triế...Bài tập lớn môn Văn hóa kinh doanh và tinh thần khởi nghiệp Trình bày về triế...
Bài tập lớn môn Văn hóa kinh doanh và tinh thần khởi nghiệp Trình bày về triế...
 
TỔNG HỢP HƠN 100 ĐỀ THI THỬ TỐT NGHIỆP THPT HÓA HỌC 2024 - TỪ CÁC TRƯỜNG, TRƯ...
TỔNG HỢP HƠN 100 ĐỀ THI THỬ TỐT NGHIỆP THPT HÓA HỌC 2024 - TỪ CÁC TRƯỜNG, TRƯ...TỔNG HỢP HƠN 100 ĐỀ THI THỬ TỐT NGHIỆP THPT HÓA HỌC 2024 - TỪ CÁC TRƯỜNG, TRƯ...
TỔNG HỢP HƠN 100 ĐỀ THI THỬ TỐT NGHIỆP THPT HÓA HỌC 2024 - TỪ CÁC TRƯỜNG, TRƯ...
 
Báo cáo tốt nghiệp Đánh giá thực trạng an toàn vệ sinh lao động và rủi ro lao...
Báo cáo tốt nghiệp Đánh giá thực trạng an toàn vệ sinh lao động và rủi ro lao...Báo cáo tốt nghiệp Đánh giá thực trạng an toàn vệ sinh lao động và rủi ro lao...
Báo cáo tốt nghiệp Đánh giá thực trạng an toàn vệ sinh lao động và rủi ro lao...
 
Báo cáo thực tập tốt nghiệp Phân tích hiệu quả hoạt động huy động và cho vay ...
Báo cáo thực tập tốt nghiệp Phân tích hiệu quả hoạt động huy động và cho vay ...Báo cáo thực tập tốt nghiệp Phân tích hiệu quả hoạt động huy động và cho vay ...
Báo cáo thực tập tốt nghiệp Phân tích hiệu quả hoạt động huy động và cho vay ...
 
Tiểu luận tổng quan về Mối quan hệ giữa chu kỳ kinh tế và đầu tư trong nền ki...
Tiểu luận tổng quan về Mối quan hệ giữa chu kỳ kinh tế và đầu tư trong nền ki...Tiểu luận tổng quan về Mối quan hệ giữa chu kỳ kinh tế và đầu tư trong nền ki...
Tiểu luận tổng quan về Mối quan hệ giữa chu kỳ kinh tế và đầu tư trong nền ki...
 
TỔNG HỢP HƠN 100 ĐỀ THI THỬ TỐT NGHIỆP THPT TIẾNG ANH 2024 - TỪ CÁC TRƯỜNG, ...
TỔNG HỢP HƠN 100 ĐỀ THI THỬ TỐT NGHIỆP THPT TIẾNG ANH 2024 - TỪ CÁC TRƯỜNG, ...TỔNG HỢP HƠN 100 ĐỀ THI THỬ TỐT NGHIỆP THPT TIẾNG ANH 2024 - TỪ CÁC TRƯỜNG, ...
TỔNG HỢP HƠN 100 ĐỀ THI THỬ TỐT NGHIỆP THPT TIẾNG ANH 2024 - TỪ CÁC TRƯỜNG, ...
 
40 ĐỀ LUYỆN THI ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI NĂM 2024 (ĐỀ 31-39)...
40 ĐỀ LUYỆN THI ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI NĂM 2024 (ĐỀ 31-39)...40 ĐỀ LUYỆN THI ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI NĂM 2024 (ĐỀ 31-39)...
40 ĐỀ LUYỆN THI ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI NĂM 2024 (ĐỀ 31-39)...
 
Hệ thống ca dao than thân người Việt từ góc nhìn thi pháp
Hệ thống ca dao than thân người Việt từ góc nhìn thi phápHệ thống ca dao than thân người Việt từ góc nhìn thi pháp
Hệ thống ca dao than thân người Việt từ góc nhìn thi pháp
 
35 ĐỀ LUYỆN THI ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH NĂM ...
35 ĐỀ LUYỆN THI ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH NĂM ...35 ĐỀ LUYỆN THI ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH NĂM ...
35 ĐỀ LUYỆN THI ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH NĂM ...
 
CHỦ ĐỀ VÀ TÍNH LIÊN KẾT TRONG DIỄN NGÔN CHÍNH LUẬN TIẾNG VIỆT
CHỦ ĐỀ VÀ TÍNH LIÊN KẾT TRONG DIỄN NGÔN CHÍNH LUẬN TIẾNG VIỆTCHỦ ĐỀ VÀ TÍNH LIÊN KẾT TRONG DIỄN NGÔN CHÍNH LUẬN TIẾNG VIỆT
CHỦ ĐỀ VÀ TÍNH LIÊN KẾT TRONG DIỄN NGÔN CHÍNH LUẬN TIẾNG VIỆT
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
 
TỔNG HỢP HƠN 100 ĐỀ THI THỬ TỐT NGHIỆP THPT VẬT LÝ 2024 - TỪ CÁC TRƯỜNG, TRƯ...
TỔNG HỢP HƠN 100 ĐỀ THI THỬ TỐT NGHIỆP THPT VẬT LÝ 2024 - TỪ CÁC TRƯỜNG, TRƯ...TỔNG HỢP HƠN 100 ĐỀ THI THỬ TỐT NGHIỆP THPT VẬT LÝ 2024 - TỪ CÁC TRƯỜNG, TRƯ...
TỔNG HỢP HƠN 100 ĐỀ THI THỬ TỐT NGHIỆP THPT VẬT LÝ 2024 - TỪ CÁC TRƯỜNG, TRƯ...
 

Giáo trình trồng và chăm sóc Hoa Đồng Tiền nghề Trồng Hoa Huệ, Lay Ơn, Đồng Tiền Hồng Môn - Nguyễn Thị Kim Thu;Nguyễn Thị Thanh Mai;Phan Quốc Hoàn.pdf

  • 1. BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN GIÁO TRÌNH MÔ ĐUN TRỒNG VÀ CHĂM SÓC HOA ĐỒNG TIỀN MÃ SỐ: MĐ03 NGHỀ: TRỒNG HOA HUỆ, LAY ƠN, ĐỒNG TIỀN, HỒNG MÔN Trình độ: sơ cấp nghề Hà Nội, năm 2014
  • 2. 1 TUYÊN BỐ BẢN QUYỀN Tài liệu này thuộc loại sách giáo trình nên các nguồn thông tin có thể được phép dùng nguyên bản hoặc trích dùng cho các mục đích về đào tạo và tham khảo. Mọi mục đích khác mang tính lệch lạc hoặc sử dụng với mục đích kinh doanh thiếu lành mạnh sẽ bị nghiêm cấm. MÃ TÀI LIỆU: MĐ 03
  • 3. 2 LỜI GIỚI THIỆU Những năm gần đây, nghề trồng hoa phát triển khá mạnh ở nhiều địa phương. Nghề trồng hoa có hiệu quả kinh tế cao hơn so với các ngành nghề nông nghiệp khác nếu nắm bắt đúng nhu cầu thị trường và yêu cầu kỹ thuật canh tác từng loài hoa. Nhằm đáp ứng nhu cầu học tập, giảng dạy cũng như đặc điểm của nghề trồng hoa huệ, lay ơn, đồng tiền, hồng môn; nhóm biên sọan chúng tôi đã bám sát theo yêu cầu đào tạo, thực tiễn sản xuất của từng loại hoa, nhu cầu của người học và bản chất công việc để biên soạn bộ giáo trình này. Bộ giáo trình dạy nghề “Trồng hoa huệ, lay ơn, đồng tiền, hồng môn” gồm 5 quyển: Quyển 1- Giáo trình mô đun Chuẩn bị trồng hoa huệ, lay ơn, đồng tiền, hồng môn, Quyển 2- Giáo trình mô đun Trồng và chăm sóc hoa huệ, lay ơn, Quyển 3- Giáo trình mô đun Trồng và chăm sóc hoa đồng tiền, Quyển 4- Giáo trình mô đun Trồng và chăm sóc hoa hồng môn, Quyển 5- Giáo trình mô đun Thu hoạch và bảo quản hoa. Giáo trình mô đun Trồng m a đồng ền giúp các học viên có được những kiến thức, kỹ năng cơ bản về nhân gi ng, trồng, chăm sóc và ph ng trừ dịch hại cây hoa đồng tiền để đảm bảo sản uất hoa có chất lượng cung cấp cho thị trường và mang lại hiệu uả kinh tế cho người sản uất. Mô đun này được chia làm 4 bài: Bài 1 Yêu cầu ngoại cảnh và ác định thời điểm trồng Bài 2 Nhân gi ng hoa đồng tiền Bài 3 Trồng và chăm sóc Bài 4 Phòng trừ dịch hại Chúng tôi in chân thành cám ơn Vụ tổ chức cán bộ - Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, Trường Cao đẳng nghề Công nghệ và Nông lâm Bắc Bộ, các hộ gia đình và cơ sở sản xuất và kinh doanh hoa đồng tiền đã nhiệt tình đóng góp ý kiến để chúng tôi hoàn thành được giáo trình này. Tuy nhiên, trong quá trình biên soạn mô đun này sẽ không tránh khỏi những thiếu sót hoặc tính cập nhật thông tin mới. Rất mong được sự đóng góp ý kiến quý báu, của hội đồng thẩm định giáo trình, các nhà khoa học, cán bộ kỹ thuật trong ngành và các thành viên có liên quan, về nội dung cũng như cách trình bày để giáo trình hoàn thiện hơn, góp phần vào sự nghiệp đào tạo nghề cho nông dân nói riêng và sự phát triển của nghề Trồng hoa nói chung. Nhóm biên soạn 1. guyễn Thị im Thu Chủ biên 2. guyễn Thị Thanh Mai 3. han u c oàn
  • 4. 3 MỤC LỤC ĐỀ MỤC TRANG Lời giới thiệu..............................................................................................................2 Mục lục.......................................................................................................................3 Bài 1: Yêu cầu ngoại cảnh và ác định thời điểm trồng............................................8 1. Yêu cầu ngoại cảnh của cây hoa đồng tiền ............................................................8 1.1. hiệt độ...............................................................................................................8 1.2. Ánh sáng..............................................................................................................8 1.3. Ẩm độ..................................................................................................................8 1.4. Đất, giá thể ..........................................................................................................9 1.5. Dinh dưỡng đ i với cây hoa đồng tiền..............................................................10 2. Xác định thời điểm trồng .....................................................................................11 2.1. hu cầu thị trường ............................................................................................11 2.2. Xác định thời điểm trồng ..................................................................................12 B. Câu hỏi và bài tập thực hành ...............................................................................12 C. Ghi nhớ:...............................................................................................................14 Bài 2: hân gi ng hoa đồng tiền..............................................................................15 1. hân gi ng vô tính...............................................................................................15 1.1. hân gi ng bằng phương pháp nuôi cấy mô tế bào (invitro) ...........................15 1.1.1. Tạo nguồn vật liệu khởi đầu...........................................................................15 1.1.2. hử tr ng tạo m u sạch .................................................................................15 1.1.3. Tái sinh cụm chồi...........................................................................................16 1.1.4. hân nhanh cụm chồi.....................................................................................18 1.1.5. Duy trì cây......................................................................................................18 1.1.6. Tạo cây hoàn chỉnh ........................................................................................19 1.1.6. Ra ngôi cây con..............................................................................................19 1.2. Tách cây ............................................................................................................21 2. hân gi ng hữu tính.............................................................................................22 2.1. Cấy hạt trong môi trường nuôi cấy mô .............................................................22 2.2. Gieo hạt trực tiếp trên giá thể............................................................................22 3. Chăm sóc cây con.................................................................................................22 3.1. Che giảm ánh sáng ............................................................................................22 3.2. Tưới nước..........................................................................................................23 3.3. Bón phân ...........................................................................................................23 3.4. h ng trừ sâu bệnh............................................................................................23 3.5. Tiêu chuẩn cây uất vườn .................................................................................23 3.6. Bứng cây và bao gói..........................................................................................24 B. Câu hỏi và bài tập thực hành ...............................................................................24 C. Ghi nhớ:...............................................................................................................24 Bài 3: Trồng và chăm sóc.........................................................................................26
  • 5. 4 1. Chuẩn bị trước khi trồng ......................................................................................26 1.1. Xác định mật độ khoảng cách ...........................................................................27 1.1.1. Yêu cầu về đất trồng.......................................................................................27 1.1.2. Chuẩn bị đất ...................................................................................................28 1.1.3. Mật độ khoảng cách ......................................................................................30 1.2. Chuẩn bị cây con...............................................................................................30 1.2.1. Tiêu chuẩn cây gi ng .....................................................................................30 1.2.2. Xử lý cây trước khi trồng...............................................................................31 2. Trồng và chăm sóc ...............................................................................................31 2.1. Trồng cây con....................................................................................................31 2.1.1. Trồng hoa Đồng tiền trên đất ........................................................................31 2.1.2. Trồng hoa trong chậu .....................................................................................34 2.1.3. Trồng trên nền không có đất ..........................................................................43 2.2. Làm cỏ...............................................................................................................43 2.2.1. Tác hại của cỏ dại...........................................................................................43 2.2.2. Đặc điểm của cỏ dại .......................................................................................43 2.2.3. ỹ thuật vun ới, làm cỏ................................................................................44 2.3. Tưới nước..........................................................................................................46 2.4. Bón phân ...........................................................................................................51 2.4.1. Chuẩn bị phân bón..........................................................................................51 2.4.1.1. hân hữu cơ.................................................................................................51 2.4.1.2. hân vô cơ..................................................................................................53 2.4.2. Bón phân ........................................................................................................61 3. Chăm sóc khác .....................................................................................................70 3.1. Tỉa lá..................................................................................................................70 3.2. Thông gió trong nhà che ...................................................................................71 3.2.1. Thông s thiết kế............................................................................................71 3.2.2. Yêu cầu vật liệu làm nhà che .........................................................................72 3.2.3. Thông s điều kiện môi trường trong nhà che ...............................................73 3.2.4. Điều chỉnh ánh sáng, nhiệt độ, chế độ thông gió trong nhà che....................74 3.3. ăng suất và thay gi ng ( trồng lại)..................................................................74 B. Câu hỏi và bài tập thực hành. ..............................................................................75 C. Ghi nhớ:...............................................................................................................76 Bài 4: Ò G TRỪ DỊC ẠI .............................................................................77 1. h ng trừ sâu hại..................................................................................................77 1.1. Sâu ám, sâu đất (Agrotis ypsilon Rott.) ..........................................................77 1.1.1. Đặc điểm hình thái và gây hại........................................................................77 1.1.2. Đặc điểm sinh học và sinh thái ......................................................................78 1.1.3. Biện pháp ph ng trừ.......................................................................................79 1.2. Bọ trĩ..................................................................................................................80 1.2.1. Đặc điểm hình thái và gây hại........................................................................80
  • 6. 5 1.2.2. Biện pháp ph ng trừ.......................................................................................82 1.3. Sâu đục lá(vẽ b a).............................................................................................83 1.3.1. Đặc điểm hình thái và gây hại........................................................................83 1.3.2. Biện pháp ph ng trừ.......................................................................................84 1.4. Bọ phấn..............................................................................................................84 1.4.1. Đặc điểm gây hại............................................................................................84 1.4.2. Biện pháp ph ng trừ:......................................................................................85 1.5. hện đỏ (Tetranychus sp.) ................................................................................85 1.5.1. Đặc điểm hình thái và triệu chứng gây hại ....................................................85 1.5.2. Đặc điểm sinh học và sinh thái ......................................................................86 1.5.3. Biện pháp ph ng trừ.......................................................................................86 1.6. Sâu anh hại hoa (Spodoptera litura)................................................................87 1.6.1. Đặc điểm và triệu chứng gây hại....................................................................87 1.6.2. Đặc điểm sinh học và sinh thái ......................................................................88 1.6.3. Biện pháp ph ng trừ.......................................................................................90 2. h ng trừ bệnh hại ...............................................................................................91 2.1. Bệnh đ m lá (Alternaria sp.).............................................................................91 2.1.1. Triệu chứng ....................................................................................................91 2.1.2. Biện pháp ph ng trừ.......................................................................................92 2.2. Bệnh m c ám ( Botryis cinerea)......................................................................93 2.2.1. Triệu chứng ....................................................................................................93 2.2.2. h ng trừ bệnh ...............................................................................................94 2.3. Bệnh h o vàng...................................................................................................95 2.3.1. Triệu chứng ....................................................................................................95 2.3.2. h ng trừ bệnh ..............................................................................................96 2.4. Bệnh th i ythium ( Pythium aphanidermatum) ..............................................97 2.4.1. Triệu chứng bệnh............................................................................................97 2.4.2. h ng trừ........................................................................................................98 2.5. Bệnh th i hytophthora ( hytophthora cryptogea) ..........................................98 2.5.1. Triệu chứng ....................................................................................................98 2.5.2. h ng trừ bệnh ..............................................................................................99 2.6. Bệnh phấn trắng ( Golovinomyces cichoracearum)........................................100 2.6.1. Triệu chứng ..................................................................................................100 2.6.2. Biện pháp ph ng trừ.....................................................................................101 B. Câu hỏi và bài tập thực hành ............................................................................101 C. Ghi nhớ:.............................................................................................................102 ƯỚ G DẪ GIẢ G DẠY MÔ ĐU ...............................................................103 I. Vị trí, tính chất của mô đun ................................................................................103 II. Mục tiêu.............................................................................................................103 III. ội dung chính của mô đun .............................................................................104 IV. ướng d n thực hiện bài tập thực hành...........................................................105
  • 7. 6 4.1. Bài 1. Điều kiện ngoại cảnh và ác định thời điểm trồng...............................105 4.1.1. Bài thực hành s 3.1.1. Xác định nhanh p đất ngoài đồng........................105 4.2. Bài 2. hân gi ng hoa đồng tiền.....................................................................106 4.2.1. Bài thực hành s 3.2.1. Ra ngôi cây con hoa đồng tiền sau nuôi cấy mô....106 4.3. Thực hành bài 3: Trồng và chăm sóc..............................................................107 4.3.1. Bài thực hành s 3.3.1 Làm đất trồng hoa ...................................................107 4.3.2. Bài thực hành s 3.3.2 Xử lý cây con trước khi trồng................................107 4.3.3. Bài thực hành s 3.3.3 Trồng cây trong chậu ..............................................108 4.3.4. Bài thực hành s 3.3.4. Trồng cây hoa Đồng tiền trên nền đất...................108 4.3.5. Bài thực hành s 3.3.5. Chăm sóc vun ới sau trồng...................................109 4.3.6. Bài tập thực hành s 3.3.6 Tưới nước cho hoa Đồng tiền ...........................109 4.3.7. Bài thực hành s 3.3.7. hận biết một s các đặc điểm, tính chất đặc trưng của một s loại phân hóa học thường d ng bón cho cây hoa Đồng tiền. ..............111 4.3.8. Bài tập thực hành s 3.3.8. Bón phân cho cây hoa Đồng tiền .....................113 4.3.9. Bài thực hành s 3.3.9. hổ bỏ cây bị hỏng, cây bị bệnh, trồng dặm.........114 4.3.10. Bài thực hành s 3.3.10. Điều chỉnh nhiệt độ, ánh sáng trong nhà che.....115 4.3.11. Bài thực hành s 3.3.11. Bổ sung thêm giá thể vào chậu ..........................116 4.4. Bài 4: h ng trừ dịch hại.................................................................................117 4.4.1. Bài thực hành s 3.4.1: hận biết và uản lý sâu hại trên cây hoa Đồng tiền ................................................................................................................................117 4.4.2. Bài thực hành s 3.4.2. hận biết loại bệnh gây hại trên cây hoa Đồng tiền ................................................................................................................................119 V. Yêu cầu về đánh giá kết uả học tập.................................................................120 5.1. Bài 1: Yêu cầu ngoại cảnh và ác định thời điểm trồng.................................120 5.1.1. Bài thực hành s 3.1.1..................................................................................120 5.2. Bài 2: hân gi ng hoa đồng tiền ....................................................................121 5.3. Bài 3: Trồng và chăm sóc................................................................................121 5.4. Bài 4: h ng trừ dịch hại.................................................................................126 VI. Tài liệu cần tham khảo.....................................................................................127
  • 8. 7 MÔ ĐUN TRỒNG VÀ CHĂM SÓC HOA ĐỒNG TIỀN Mã mô đun: MĐ 03 Giới thiệu mô đun Nội dung mô đun này trình bày các biện pháp kỹ thuật nhân gi ng, trồng và chăm sóc hoa đồng tiền cách nhận diện các đ i tượng gây hại phổ biến trên cây hoa đồng tiền và biện pháp phòng trừ. Đồng thời mô đun cũng trình bày hệ th ng các bài tập, bài thực hành cho từng bài dạy và hướng d n đánh giá cho từng nội dung trong mô đun. Tổng thời lượng mô đun 100 giờ trong đó: 16 giờ học lý thuyết, 74 giờ thực hành, 10 giờ kiểm tra bao gồm cả kiểm tra hết mô đun thực hiện tích hợp trong phần thực hành. Học ong mô đun này, học viên thực hiện được trồng và chăm sóc đồng tiền đúng kỹ thuật để ứng dụng phát triển nghề nghiệp trong thực tiễn.
  • 9. 8 Bài 1: Yêu cầu ngoại cảnh và xác định thời điểm trồng Mục tiêu: - êu được yêu cầu khí hậu, đất đai và dinh dưỡng đ i với cây đồng tiền; - Xác định được thời vụ trồng hoa đồng tiền phù hợp với điều kiện tự nhiên. A. Nội dung 1. Yêu cầu ngoại cảnh của cây hoa đồng tiền 1.1. Nhiệt độ Nhiệt độ là một trong những yếu t quan trọng nhất quyết định sự sinh trưởng, phát triển, nở hoa và chất lượng hoa đồng tiền. Đa s các gi ng đồng tiền được trồng hiện nay đều ưa khí hậu mát mẻ, nhiệt độ để cây phát triển t t dao động từ 15 – 250 C. Nhiệt độ lý tưởng để ra hoa là 220 C, lá nõn mở là 22 – 250 C. Tuy nhiên cây có thể chịu được nhiệt độ từ 13 – 320 C, một s gi ng chịu nhiệt độ cao hơn 30 – 400 C. Nếu nhiệt độ dưới 150 C và cao hơn 270 C kéo dài cây sẽ sinh trưởng chậm, thời gian ra hoa kéo dài d n đến năng suất bị giảm, đồng thời hoa nhỏ, bị biến dạng, màu sắc nhợt nhạt, nhất là ở nhiệt độ quá thấp hoặc quá cao ( nhiệt độ <120 C và >350 C). 1.2. Ánh sáng oa đồng tiền là loài cây ưa sáng, ánh sáng đầy đủ cây sẽ sinh trưởng và phát triển t t, hoa đẹp, độ bền hoa cao, nhưng cường độ ánh sáng quá mạnh sẽ làm giảm cường độ quang hợp. Bởi vậy vào mùa nắng nóng thường d ng lưới đen để điều khiển cường độ ánh sáng và bức xạ mặt trời. Ánh sáng trong nhà dưới 70% sẽ ảnh hưởng đến uá trình sinh trưởng, phát triển và ra hoa của cây. Vì vậy, cần phải thiết kế nhà lưới trồng hoa đồng tiền ở nơi nhận được nhiều ánh sáng nhất. 1.3. Ẩm độ Đồng tiền là cây trồng cạn không chịu được úng nhưng đồng thời có sinh kh i lớn, bộ lá to, tiêu hao nhiều nước, do vậy cũng k m chịu hạn. Độ ẩm đất từ 60 - 70%, độ ẩm không khí từ 55 - 65% thuận lợi cho đồng tiền sinh trưởng, độ ẩm t t sẽ góp phần làm cu ng hoa kéo dài. Vào m a đông thiếu ánh sáng, ẩm độ cao, cây thường bị nhiễm bệnh, nên cần giữ mức độ ẩm dưới 70% ban ngày và dưới 85% vào ban đêm. Độ ẩm t i đa bên trong nhà lưới cần duy trì khoảng 70 - 75%, trong nhà lưới không khí phải được lưu thông vào ban đêm và thông gió ban ngày.
  • 10. 9 Tuỳ vào từng giai đoạn sinh trưởng và phát triển của cây, cần có nhu cầu về ẩm độ khác nhau. Đ i với cây con khi mới trồng thì đ i hỏi ẩm độ khoảng 90 - 95%. Khi cây lớn dần nhu cầu về ẩm độ thấp hơn, khoảng 80% (4 – 6 tuần). Vào giai đoạn ra hoa ẩm độ khoảng 70%. Đặc biệt vào thời gian thu hoạch cần ẩm độ vừa phải để tránh nước đọng trên các vết cắt, gây th i hoa và sâu bệnh phát sinh phát triển. Trồng đồng tiền nhất thiết phải có mái che trong vụ hè vì mưa to sẽ gây hỏng cây và độ ẩm cao dễ phát sinh các loại bệnh. 1.4. Đất, giá thể Đồng tiền không đ i hỏi khắt khe về đất, tuy nhiên để thâm canh có hiệu quả cần chú ý một s đặc điểm sau: Cây đồng tiền thích hợp với đất tơi p, nhiều mùn, thoáng khí, khả năng giữ nước và thoát nước t t, không bị đọng nước trong m a mưa, t t nhất là đất thịt pha cát. Đất trồng đồng tiền cần thoát nước t t, mực nước ngầm thấp và ổn định. Mực nước ngầm cao thường đọng nước, rễ cây dễ bị th i và bị bệnh, nên cần hệ th ng thoát nước t t. Xung uanh đào rãnh thoát nước sâu từ 0,7 – 1m và lên lu ng cao, tuyệt đ i không trồng ở nơi đất trũng. Độ p dao động từ 5,5 - 6,5, pH t i thích từ 6 – 6,5. Hình 3.1.1: Máy đo pH cầm tay Nếu đất kiềm có thể bón phân chứa lưu huỳnh để giảm thấp độ p , đấtchua
  • 11. 10 bón bổ sung vôi để điều tiết độ chua, đất thịt nặng bón tăng lượng hữu cơ (vỏ trấu, lá cây mục) để tăng độ tơi p. Đất cát giữ nước k m và đất giữ ẩm cao không thích hợp cho trồng đồng tiền. 1.5. Dinh dưỡng đối với cây hoa đồng tiền 1.5.1. Đạm Đạm có tác dụng thúc đẩy uá trình sinh trưởng phát triển của cây. Thiếu đạm cây sinh trưởng kém, phát dục nhanh, cây nhỏ, ra hoa nhanh, chất lượng hoa kém, lá bị vàng, cu ng hoa nhỏ, cây có thể ngừng sinh trưởng, dễ bị đen và khô chết. Thừa đạm cây sinh trưởng thân lá mạnh nhưng v ng, mềm yếu, dễ bị đổ, ra hoa muộn cũng có thể không ra hoa, mất cân đ i giữa thân lá và hoa, sâu bệnh dễ phát triển. Đồng tiền cần đạm từ lúc cây nhỏ cho đến khi cây phân hóa mầm hoa. Có thể d ng đạm cùng với phân hữu cơ pha loãng để tưới. 1.5.2. Lân Tất cả các bộ phận của cây hoa đồng tiền đều cần lân, lân giúp bộ rễ phát triển mạnh, cây con khỏe, tỷ lệ s ng cao, thân cứng, hoa bền, màu sắc đẹp. Thiếu lân lá già, lá xanh tím, màu tím từ mép lá lan dần vào phía trong mặt lá, hoa tự nhỏ, cu ng hoa ngắn, ít hoa, chóng tàn, màu sắc nhợt nhạt, khả năng ch ng chịu kém. Cây cần lân nhất vào giai đoạn hình thành nụ và hoa. Do lân phân giải chậm nên 3/4 lượng lân d ng để bón lót,còn lại 1/3 d ng để thúc cùng với đạm và kali. Nếu đất trung tính, nhiều m n nên d ng Super lân, đất chua dùng phân lân nung chảy, đất chua mặn dùng Apatit. 1.5.3. Kali Kali có rất nhiều trong cây đồng tiền non trước lúc ra hoa. Kali giúp cho cây tăng cường tính chịu rét, chịu hạn, chịu sâu bệnh. Nếu thiếu kali đầu chóp lá già vàng và chết khô, sau đó cả phần thịt lá giữa các gân lá cũng như vậy, cu ng hoa mềm ra không đứng lên được, màu sắc hoa nhợt nhạt, cánh mềm, hoa chóng tàn. Đồng tiền cần kali vào thời kỳ kết nụ và nở hoa. Có thể sử dụng kali ở các dạng khác nhau (chú ý nếu dùng sulfat kali phải bón thêm vôi bột để khắc phục đất chua). 1.5.4. Can xi Can i giúp đồng tiền tăng khả năng chịu hạn, hạn chế tác dụng độc của các axít hữu cơ, ngoài ra nó c n có tác dụng giảm chua, tăng độ phì cho đất. Thiếu canxi trên lá non xuất hiện những đ m màu xanh nhạt, nghiêm trọng
  • 12. 11 hơn lá non và đỉnh sinh trưởng bị chết khô nhưng lá già v n duy trì được trạng thái bình thường, cu ng hoa mềm không đứng lên được. Can i được bón dưới dạng vôi bột. 1.5.5. Các nguyên tố vi lượng Ngoài các yếu t trên, một s nguyê t vi lượng khác: Mg, Fe, Cu, a… cũng rất cần cho cây, nó được bổ sung qua phân hữu cơ, phân vi sinh, phân bón lá. Thông thường khi thiếu Mg: lá giòn, cong queo, thậm chí biến đỏ, cu ng lá dài, gân lá non gồ lên, sự ra hoa bị ức chế. Thiếu Fe: lá có màu vàng nhạt, gân trắng. Thiếu Cu: lá non bị g y, cong, cây bắt đầu khô từ đỉnh sau đó chết cả cây. 2. Xác định thời điểm trồng 2.1. Nhu cầu thị trường Đồng tiền là loại hoa có sản lượng và giá trị cao. Ở điều kiện thích hợp có thể ra hoa uanh năm, hình dáng hoa cân đ i, hài hòa, màu sắc hoa tươi sáng, phong phú, giá trị thẩm mỹ cao, nên hiện nay hoa đồng tiền là 1 trong 10 loại hoa tiêu thụ nhiều nhất trên thế giới. Với màu sắc rất phong phú thích hợp cho việc sản xuất hoa cắt cành, trồng chậu, trồng trang trí sân vườn, đặc biệt là trong dịp tết guyên Đán. Vì vậy, hoa đồng tiền được trồng phổ biến để phục vụ cho nhu cầu người tiêu d ng uanh năm và trong những ngày giáp Tết. Hình 3.1.2: H a đồng tiền trồng trên liếp cắt cành
  • 13. 12 Hình 3.1.3: H a đồng tiền trồng trong chậu 2.2. Xác định thời điểm trồng Cây hoa đồng tiền có thể trồng uanh năm nhưng thích hợp nhất là vụ xuân (trồng tháng 3 ) và vụ thu đông (trồng tháng 9). Đ i với đồng tiền trồng trong chậu thích hợp nhất là ở vụ tháng 3 để thu hoạch vào dịp Tết guyên Đán. B. Câu hỏi và bài tập thực hành 1. Câu hỏi: Chọn phương án trả lời đúng: 1.1. Nhiệt độ thích hợp đ i với cây hoa đồng tiền là: a. 15 – 200 C b. 18 – 250 C c. 25 – 300 C d. 30 – 350 C 1.2. Độ ẩm đất thích hợp cho sự sinh trưởng, phát triển của hoa đồng tiền: a. 45 – 55%. b. 55 – 65%. c. 60 – 70%. d. 75 – 85%.
  • 14. 13 1.3. Loại đất thích hợp nhất để trồng hoa đồng tiền là: a. Đất sét. b. Đất thịt pha cát. c. Đất thịt nặng. d. Cả a,b,c đều đúng. 1.4. Độ pH t i thích từ cho cây đồng tiền sinh trưởng và phát triển là: a. 6 – 6,5. b. 6,0 – 7.0. c. 6,5 – 7,0. d. 5,0 – 6,0. 1.5. Cây đồng tiền cần đạm nhất vào giai đoạn nào: a. Khi cây còn nhỏ. b. Khi cây ra hoa. c. Khi cây nhỏ đến khi phân hóa mầm hoa. d. Khi thu hoạch. 1.6. Cây đồng tiền cần lân nhất vào giai đoạn nào: a. Khi cây còn nhỏ. b. Khi cây ra hoa. c. Khi cây nhỏ đến khi phân hóa mầm hoa. d. Khi hình thành nụ và hoa. 1.7. Cây đồng tiền cần kali nhất vào giai đoạn nào: a. Khi cây còn nhỏ. b. Khi kết nụ và nỏ hoa. c. Khi cây nhỏ đến khi phân hóa mầm hoa. d. Khi hình thành nụ và hoa. 1.8. Nhu cầu tiêu thu hoa đồng tiền? 1.9. Thời vụ trồng hoa đồng tiền? 2. Bài tập thực hành: 2.1. Bài thực hành số 3.1.1. Xác định nhanh p đất ngoài đồng.
  • 15. 14 C. Ghi nhớ: - Yêu cầu ngoại cảnh đ i với cây hoa đồng tiền. - Dinh dưỡng đ i với cây hoa đồng tiền. - Thời điểm trồng hoa đồng tiền.
  • 16. 15 Bài 2: Nhân giống hoa đồng tiền Mục tiêu: - êu được các phương pháp nhân gi ng; - Thực hiện được phương pháp nhân gi ng phổ biến; - Đảm bảo an toàn lao động và vệ sinh môi trường A. Nội dung 1. Nhân giống vô tính Kỹ thuật nhân gi ng hoa đồng tiền thông thường bằng cách tách cây con và gieo hạt, tuy nhiên các phương pháp này có một s hạn chế: nếu nhân gi ng bằng hạt thì hạt gi ng hoa đồng tiền rất đắt và hạt mau bị mất sức nảy mầm trong thời gian ngắn; còn nhân gi ng bằng tách chồi nhánh thì hệ s nhân gi ng thấp và khả năng bị bệnh cao. Hiện nay công nghệ nhân gi ng hiện đại bằng phương pháp nuôi cấy mô (invitro) sẽ khắc phục được các nhược điểm đó, từ một cá thể có thể nhân nuôi thành vài ngàn đến vài triệu cây con sạch bệnh. 1.1. Nhân giống bằng phương pháp nuôi cấy mô tế bào (invitro) Các giai đoạn trong quy trình nhân giống hoa đồng tiền bằng phương pháp invitro 1.1.1. Tạo nguồn vật liệu khởi đầu - Lựa chọn các cá thể sinh trưởng phát triển t t từ quần thể đã được lựa chọn từ trước. - Trồng vào trong chậu với nền giá thể là trấu hun để hạn chế tỷ lệ nhiễm bệnh khi đưa vào nuôi cấy. - Sau 2 – 3 tuần có thể tiến hành lấy đỉnh sinh trưởng của cây để nuôi cấy khi cây ổn định, phát triển bình thường. - Thời gian lấy m u từ 9 đến 10 giờ sáng trong những ngày nắng ráo, độ ẩm trong không khí không quá cao hoặc quá thấp (khoảng 75 – 80%). 1.1.2. Khử tr ng tạo ạch Tạo vật liệu khởi đầu Khử trùng tạo m u sạch Tái sinh cụm chồi đầ Tạo vật liệu khởi đầu u Tạo cây hoàn chỉnh Duy trì cây Nhân nhanh cụm chồi Ra ngôi cây con
  • 17. 16 - M u lấy về cần bóc các lá ngoài, lấy đỉnh sinh trưởng khỏe mạnh, rửa sạch bằng à ph ng dưới v i nước chảy, rửa lại bằng nước cất và đặt vào trong bình để khử trùng. - Dùng cồn 70% ngâm m u trong 1 phút để khử tr ng sơ bộ và rửa lại m u bằng nước cất 3 lần. - Pha dung dịch Canxihypocholorid 15% hoặc sử dụng dung dịch Javen 10% để khử trùng sạch trong thời gian 15 phút - Vớt m u và rửa sạch 5 lần bằng nước cất vô trùng. Hình 3.2.1. Nhổ cây sau khi tạo vật liệu khởi đầu 2 – 3 tuần Hình 3.2.2. Tách lá lấy đỉnh sinh trưởng ngọn ái inh c chồi - Mục đích của giai đoạn này là tái sinh một cách định hướng của các tế bào mô nuôi cấy thành các cụm chồi. - M u đã được khử tr ng sạch đưa vào đĩa petri có giấy thấm vô tr ng để thấm khô bề mặt các m u. - D ng dao để tách đỉnh sinh trưởng và chồi nách có đường kính khoảng 5mm ra và sau đó cấy vào các bình tam giác có môi trường dinh dưỡng phù hợp. - Môi trường dinh dưỡng thường được sử dụng là môi trường MS có bổ sung saccharose 3%, agar 9 g/lít, chất kích thích sinh trưởng BA 0,7 mg/lít ở độ pH= 5,8. - Đặt m u sau khi cấy vào chai, lọ, ng nghiệm hay bịch niong có sẳn môi trường đặt trong ánh sáng điện huỳnh quang có 2000 – 3000lux. - Sau 3 tháng thì các đỉnh sinh trưởng sẽ phát triển và tạo được nhiều cụm chồi với các kích thước khác nhau.
  • 18. 17 Hình 3.2.3. Cấy m u vào môi trường tạo chồi Hình 3.2.4. Cụm chồi hình thành sau 3 tháng Bảng các chất trong ôi trường d ng dịch ẹ MS Dung dị mẹ (Stock) H a ấ Nồng độ (g/l) Số ml dung dị mẹ ần 1000ml dung dị l m ệ A Na2 – EDTA FeSO4.7H2O 7.45 5.57 5 B NH4NO3 KNO3 82,5 95,0 20 C H3PO3 KH2PO4 KI Na2MoO4.2H2O CoCl2.6H2O 1,24 34,00 0,166 0,050 0,005 5 D MgSO4.7H2O MnSO4.4H2O ZnSO4.7H2O CuSO4.5H2O 74,00 4,46 1,72 0,005 5 E CaCl2.2H2O 88,00 5 F Thiamine.HCl 0,02 5
  • 19. 18 G NAA 0,10 1 H Kinetin 0,40 0,5 h n nhanh c chồi - Sau khi đã phát triển thành nhiều cụm chồi thì các chồi này cần phải được tách ra để nhân nhanh. - Các cụm chồi nhỏ có kích thước 5 - 10mm được tách ra và cấy lên môi trường MS có bổ sung saccharose 3%, agar 9 g/lít, chất kích thích sinh trưởng BA 0,5 mg/lít và GA3 0,1mg/lit ở độ p = 5,8 được đặt trong các bình tam giác. - Cụm chồi phát triển t t thì sau 2 tháng sẽ đạt được từ 4 - 5 chồi/cụm. Các chồi, cụm chồi phát triển mạnh sẽ cho thấy các cây con có màu xanh non, lá thẳng dài, kích thước cây từ 30 - 40mm. Hình 3.2.5. Tách cụm chồi đưa vào môi trường nhân nhanh cụm chồi Hình 3.2.6. Chồi đạt kích thước 30 – 40mm 1.1.5. Duy trì cây - Cây sau khi được cấy lên môi trường nhân gi ng và đạt kích thước 30 - 40mm thì được cấy chuyền sang môi trường MS có bổ sung saccharose 3%, agar 9 g/lít, chất kích thích sinh trưởng BA 0,1 mg/lít và GA3 0,3 mg/lit ở độ p = 5,8 để duy trì sự phát triển của cây. - Sau 1 tháng cây con phát triển mạnh, lá có màu xanh non, thẳng và có kích thước từ 40 - 60mm là đạt yêu cầu.
  • 20. 19 Hình 3.2.7. Chồi đạt kích thước 40 – 60mm 1.1.6. Tạo cây hoàn chỉnh - hi cây đạt kích thước từ 40 - 60mm sẽ được cấy chuyền tiếp sang môi trường duy trì sự phát triển của cây và tạo rễ MS có bổ sung saccharose 3%, agar 9 g/lít, NAA 0,3 mg/lít, than hoạt tính 2g/lít ở độ pH = 5,8. - Sau 2 tháng trên môi trường này cây hoa đồng tiền sẽ có kích thước 7 - 10cm, có đầy đủ bộ rễ và đảm bảo tiêu chuẩn để đưa ra vườn ương. Hình 3.2.8. Cây hoàn chỉnh đủ tiêu chuẩn ra ngôi 1.1.6. Ra ngôi cây con - Ra ngôi vào tháng 2 giúp nâng cao tỷ lệ s ng, cây sinh trưởng và phát triển t t nhất.
  • 21. 20 - Sau khi cây con đạt chiều cao 4 - 6cm, có từ 5 – 6 lá, đầy đủ bộ rễ (dài rễ 2 – 3cm) có thể tiến hành ra ngôi. - Các bước ra ngôi cây con bao gồm: * Xử lý cây in vitro trước khi ra ngôi: + Cây con sau khi lấy ra khỏi bình được rửa sạch môi trường, ếp gọn gàng trên rổ có lót báo ẩm để tránh cho cây bị gãy hỏng, mất nước. + gâm cây khoảng 3 phút trong dung dịch Ridomil (nồng độ 3g/lít) để diệt trừ nấm bệnh trên cây. * Giá thể: + Yêu cầu giá thể: thông thoáng, tơi p, cung cấp đầy đủ dinh dưỡng và nước cho cây, khả năng thoát nước t t, sạch nấm bệnh và vi khuẩn, không có tuyến trùng. + Giá thể ra ngôi t t nhất là hỗn hợp gồm: ơ dừa, đất sạch, phân chuồng hoai và phân lân (trong đó ơ dừa và đất sạch chiếm 80% còn các thành phần khác chiếm 20%). + hun đều thu c Ridomil (nồng độ 3g/lít) để ử lý nấm bệnh trong giá thể. * Kỹ thuật ra ngôi: + Ra ngôi trên l ống: hương pháp này ít được sử dụng  Chuẩn bị lu ng ra ngôi rộng 1 - 1,2m, cao 20 - 25cm và rãnh giữa các lu ng rộng 30 - 40cm.  Rải đều hỗn hợp giá thể trên mặt lu ng và dày 10 - 15cm.  Ra ngôi cây trên nền đã chuẩn bị sẵn với khoảng cách: hàng cách hàng 7cm và cây cách cây 5cm. + Ra ngôi trên khay: hương pháp này được sử dụng rộng rãi  hay ra ngôi có kích thước 40 60cm, có 70 lỗ, đường kính lỗ 5cm, chiều sâu lỗ 5cm.  Cho giá thể vào đầy miệng lỗ trên khay và mỗi lỗ trồng một cây. Chú ý: Trồng cây sao cho lấp đất kín bộ rễ nhưng vừa đủ ngập cổ rễ giúp cây sinh trưởng và phát triển t t. ên trồng cây vào buổi chiều để cây có thời gian phục hồi t t sau 1 đêm. Sau khi trồng tưới đ m nước.
  • 22. 21 Hình 3.2.9. Cây vừa được ra ngôi ình 3.2.10. Cây ra ngôi được 20 ngày 1.2. Tách cây - hương pháp tách cây hiện nay v n được sử dụng, tuy nhiên phương pháp này có nhiều nhược điểm như cây gi ng có hệ s nhân thấp, cây không đồng đều, hoa không đảm bảo chất lượng, cây nhanh bị thoái hóa… - Cách thức tách cây: + Đào cả bụi, rũ sạch đất dùng tay + Dùng dao sắc nhẹ nhàng tách từng thân ra sao cho không bị đứt rễ và mỗi thân cây mới phải mang ít nhất 1 đến 2 rễ trở lên. + Trồng cây tách trực tiếp xu ng giá thể trồng. Hình 3.2.11. Tách cây Hình 3.2.12. Trồng cây sau khi tách
  • 23. 22 2. Nhân giống hữu tính Nhân gi ng hữu tính hoa hồng môn hiện nay ít sử dụng trong công tác nhân gi ng vì tỷ lệ phân ly rất cao (hơn 90%) , nhân gi ng hữu tính chỉ được thực hiện trong công tác chọn gi ng. 2.1. Cấy hạt trong môi trường nuôi cấy mô Thu hạt để gieo trên môi trường nuôi cấy nhân tạo nhằm tạo ra một s lượng cây gi ng nhất định phục vụ công tác chọn lọc gi ng cây trồng, công việc này bao gồm các bước: - Chọn cây t t có hoa lớn và giữ hoa đến già và khô - Lấy hạt khô trên hoa (hạt nhỏ như hạt cải) - Hạt được xử lý vô tr ng và được cấy trên môi trường MS có bổ sung 30g/l sucrose, 8g/l agar, 1mg/l indole-3-acetic acid (IAA). - Cây trong ng nghiệm khi đạt chiều cao 5 - 7 cm, có khoảng 3 cặp lá với bộ rễ t t sẽ được rút ra khỏi ng nghiệm, rửa sạch agar và xử lý qua thu c trừ nấm. - Trồng cây vào giá thể trộn sẳn trong khay x p gồm ơ dừa, đất sạch, than bùn, phân chuồng hoai và phân lân (trong đó ơ dừa và đất sạch chiếm 50% còn các thành phần khác chiếm 50%). - Hằng ngày tưới nước đủ ẩm - Thời gian từ khi cấy đến khi ra ngôi khoảng 1 – 1,5 tháng, thời gian ra ngôi đến khi trồng khoảng 25 – 30 ngày. 2.2. Gieo hạt trực tiếp trên giá thể - Chọn cây t t có hoa lớn và giữ hoa đến già và khô - Lấy hạt khô trên hoa (hạt nhỏ như hạt cải) - Gieo hạt trực tiếp trong giá thể trộn sẵn trong khay x p ( ơ dừa, đất sạch, phân chuồng hoai và phân lân, trong đó ơ dừa và đất sạch chiếm 80% còn các thành phần khác chiếm 20%. - Hằng ngày tưới nước đủ ẩm - Thời gian từ khi gieo đến hình thành cây con hoàn chỉnh đủ tiêu chuẩn đem trồng khoảng 2 tháng. 3. Chăm sóc cây con 3.1. Che giảm ánh sáng - Lợp giàn bằng lưới đen loại 3kg/100m2
  • 24. 23 - Vào vụ hè che 2 lớp lưới đen, giảm 50% cường độ ánh sáng trong su t thời kỳ ra ngôi, đảm bảo cường độ ánh sáng khoảng 10.000 – 12.000lux. - Cách che: Căng lưới đen cách mặt lu ng 1,5 - 2m. 3.2. Tưới nước - Trong 2 tuần đầu tiên cây c n nhỏ yếu nên tưới nước giữ ẩm cho cây bằng v i phun m tự động hoặc d ng bình phun tay. àng ngày phun đều cho ẩm toàn bộ cây và giá thể vào buổi sáng và chiều mát. - hi cây đã khỏe, phát triển t t thì có thể d ng ô doa để tưới nước cho cây, 2 - 3 ngày/ 1 lần và duy trì độ ẩm 60 - 65%. - Tưới nước vào sáng sớm hoặc chiều mát là t t nhất. 3.3. Bón phân - hi cây b n rễ hồi anh (sau 2 tuần) sử dụng phân bón lá : : giàu đạm cho cây với liều lượng 10ml/bình 8 lít nước, 7 ngày phun một lần để bổ sung dinh dưỡng cho cây, giúp cây sinh trưởng phát triển t t. 3.4. Phòng trừ sâu bệnh - Bệnh hại: Thường gặp trong vườm ương bệnh th i cây và bệnh đ m lá + Bệnh th i cây: Sử dụng Ridomil liều lượng 200g/100 lít nước hoặc Daconil với liều lượng 250g/100 lít nước, định kỳ 7 ngày phun 1 lần. + Bệnh đ m lá: Sử dụng Score 250 D nồng độ 0,05% định kỳ 7 ngày phun 1 lần. - Sâu hại: Thường gặp sâu vẽ b a và nhện + Sâu vẽ b a: D ng b y dính d n dụ con trưởng thành, mật độ b y dính từ 0,8 - 1,5m lu ng/b y. Sử dụng Supathion 40EC hoặc olitrin - 440EC liều lượng 15- 20ml/bình 8 lít. + hện: sử dụng egasus 500EC liều lượng 8- 10ml/bình 8lít hoặc Ortus 5SC liều lượng 10ml/bình 8lít. hun thu c vào chiều mát. 3.5. Tiêu chuẩn cây xuất vườn Sau khi ra ngôi khoảng 60 ngày (2 tháng) cây đồng tiền sẽ đạt đạt tiêu chuẩn uất vườn như sau: - Cây khỏe, anh t t, không dị dạng, sạch bệnh - Chiều cao cây từ 15 - 18cm và có 4 - 6 lá - S lượng rễ trên cây lớn hơn 6 rễ và rễ dài 2 - 4cm
  • 25. 24 ình 3.2.13. hay cây gi ng đủ tiêu chuẩn uất vườn ình 3.2.14. Cây con đủ tiêu chuẩn uất vườn 3.6. Bứng cây và bao gói - Trước khi bứng cây đi trồng 1 ngày, tưới đ m để khi bứng cây đảm bảo rễ cây không bị đứt và giữ được bầu đất ung uanh bộ rễ. - D ng giấy gói bao uanh chặt bầu và vừa kín bộ lá để tránh bị tổn thương cây, thông thường gói 50 cây/1 bó. - ên bứng cây trồng vào những ngày râm mát hay vào buổi chiều, tránh ngày có cường độ ánh sáng uá cao làm cây dễ bị mất nước, chậm phục hồi sau khi trồng. - Để vận chuyển đi a ếp gọn gàng và vừa khít vào th ng cacton để tránh bị ê dịch, sau đó đục lỗ ung uanh th ng để đảm bảo được thông thoáng. B. Câu hỏi và bài tập thực hành 1. Câu hỏi: 1.1. Kể tên các phương pháp nhân gi ng hoa đồng tiền hiện nay? 1.2. Kể tên các giai đoạn nhân gi ng bằng nuôi cấy mô tế bào ở hoa đồng tiền? 1.3. Nêu các khâu chăm sóc cây con sau khi ra ngôi? 2. Bài thực hành số 3.2.1: Ra ngôi cây con sau nuôi cấy mô C. Ghi nhớ: 1. hương pháp nhân gi ng hoa đồng tiền hiện nay chỉ sử dụng phương pháp nhân gi ng nuôi cấy mô từ đỉnh sinh trưởng của cây.
  • 26. 25 2. Mỗi công đoạn nhân gi ng hoa đồng tiền trong nuôi cấy mô cần 1 môi trường dinh dưỡng khác nhau 3. Nhân gi ng hoa đồng tiền bằng phương pháp hữu tính chỉ áp dụng với mục đích chọn gi ng và ít được sử dụng trong sản xuất. 4. hương pháp tách cây hiện nay ít được sử dụng vì hệ s nhân gi ng thấp.
  • 27. 26 Bài 3: Trồng và chăm sóc Mục tiêu: - êu được yêu cầu ngoại cảnh đ i với hoa đồng tiên từ đó ác định thời điểm trồng ph hợp; - Trình bày được các biện pháp nhân gi ng hoa đồng tiền; - Trình bày được nội dung các công việc trồng và chăm sóc hoa đồng tiền; - Thực hiện được các công việc nhân gi ng, trồng và chăm sóc theo đúng uy trình kỹ thuật; - hận biết các đ i tượng dịch hại và áp dụng biện pháp ph ng trừ ph hợp với điều kiện cụ thể; - Có ý thức tiết kiệm vật tư và đảm bảo an toàn lao động và môi trường sinh thái. A. Nội dung 1. Chuẩn bị trước khi trồng Cây hoa Đồng tiền có tên khoa học là Gerbera jamesonii. Đây là một trong những loại hoa thương mại quan trọng nhất được trồng nhiều trên thế giới, có nguồn g c từ châu Á, am hi và Tasmania. Đồng tiền có thể trồng ở nhiều điều kiện khí hậu, nhưng chủ yếu là ở v ng ôn đới và các vùng có khí hậu cận nhiệt đới. Những nước có sản lượng hoa lớn như à Lan, Trung u c, Colombia… Đồng tiền được trồng trong nhà có mái che, có hệ th ng điều chỉnh nhiệt độ, độ ẩm, ánh sáng, bón phân, tưới nước theo chế độ tự động hoặc bán tự động nên đạt năng suất và chất lượng cao. Ở Việt am đồng tiền đã được trồng từ lâu đời, nhưng chủ yếu là các gi ng đồng tiền hoa nhỏ, cánh đơn. Từ khoảng chục năm trở lại đây, các gi ng đồng tiền lai đã được nhập về trồng, do hoa to màu xắc đẹp và phong phú, cho năng suất cao nên đã được phát triển mạnh trên khắp cả nước với diện tích ngày càng mở rộng và lượng tiêu thụ lớn. Đồng tiền là loại hoa trồng một lần, cho thu hoạch nhiều năm, nên có sản lượng và giá trị kinh tế cao. Ở điều kiện thích hợp có thể ra hoa uanh năm, hơn nữa việc trồng trọt và chăm sóc đơn giản, ít t n công, đầu tư một lần cho thu hoạch 5-6 năm. Đồng tiền có hình dáng cân đ i, hài h a, hoa tươi lâu, giá trị thẩm mỹ cao, nên có thể làm bó hoa, lãng hoa và cắm hoa nghệ thuật rất được ưa chuộng. goài ra đồng tiền c n được d ng để trồng trong chậu phù hợp cho việc trang trí khuôn viên, nhà cửa, vườn cảnh.
  • 28. 27 ình 3.3.1: Vườn hoa Đồng tiền 1.1. Xác định mật độ khoảng cách 1.1.1. Yêu cầu về đất trồng Đất lý tưởng để trồng hoa là đất tơi p, thoát nước, thẩm thấu khí t t, có khả năng giữ nước t t, có nhiều chất hữu cơ, độ pH từ 6,0 - 6,5. Đất có cấu tượng t t là đất sau khi tưới nước, nước được giữ lại trong đất không bị thấm nhanh, sau khi khô đất không bị nứt nẻ. Thành phần cơ giới của đất trồng hoa có thể chia thành 3 loại: - Đất pha cát có độ tơi p cao, độ hổng lớn, thông khí, thấm nước t t nhưng độ phì kém. Hoa trồng ở đất này cần phải bón nhiều phân hữu cơ để bổ sung dinh dưỡng cho cây. - Đất sét có tỷ lệ hạt s t cao, đất dính, canh tác khó, độ x p kém, chặt dí không thích hợp cho trồng các loại hoa. - Đất thịt có tỷ lệ hạt cát và hạt sét cân đ i nên có ưu điểm của cả hai loại đất, là loại đất trồng hoa lý tưởng. Độ sâu của đất và độ dày của tầng canh tác cũng rất quan trọng. Hầu hết các loài hoa khi trồng cần đất có tầng canh tác dầy từ 30cm trở lên, đồng thời mực nước ngầm sâu >40 cm. Mực nước ngầm cao rễ kém phát triển, sản lượng hoa thấp.Trong điều kiện đất thoáng khí rễ thành thục có màu vàng nâu, rễ non màu trắng. Đất không thoáng khí rễ đen, rất ít rễ mới, rễ thường bị nứt nẻ, dễ nhiễm
  • 29. 28 bệnh. Mỗi loại hoa thích hợp với pH của đất trồng trọt khác nhau. oa đồng tiền tuy có tính thích ứng tương đ i rộng với độ p đất. hưng thích hợp nhất trong khoảng từ 6,0 - 6,5, nếu pH nhỏ hơn 6 là đất chua cần bón vôi để điều chỉnh nâng nồng độ pH của đất lên. Bón phân mang tính kiềm như itrat Can i cũng có hiệu quả. Trước khi trồng hoa t t nhất là đo độ p đất để điều chỉnh. D ng điện cực thuỷ tinh đo cho chính ác, ở quy mô nhỏ trong từng gia đình có thể dùng giấy đo p để đo. Ở Việt Nam các loại đất trồng hoa thường được b trí trên các vườn hộ gia đình và có thể trồng hoa uanh năm. Tuy nhiên để trồng hoa chuyên canh với diện tích lớn cần b trí các công thức luân canh cho phù hợp. oa đồng tiền là loài hoa trồng một lần nhưng có thể cho thu hoạch trong nhiều năm và thường được b trí trồng ở các chân đất không bị ảnh hưởng đến các cây trồng khác như: đất đồi bãi trồng hoa ở Sapa, Đà Lạt hoặc b trí trồng trên các chân đất không ngập nước. Hiện nay với phương thức trồng hoa công nghiệp, loại hoa này có thể trồng trong các nhà kính, nhà plastíc để có thể điều chỉnh điều kiện ngoại cảnh phù hợp với sinh trưởng, phát triển của cây hoa. Đ i với đất liên tục trồng 1 loại hoa thì phải khử tr ng, tiêu độc hoặc luân canh vì đất có nhiều vi sinh vật gây bệnh và không cân bằng các nguyên t dinh dưỡng. Cần luân canh hoa với các cây trồng khác, t t nhất là luân canh với các cây trồng nước: lúa, rau... 1.1.2. Chuẩn bị đất * Là đất, lên luống Đất cần được cày bừa kỹ, sạch cỏ. Cày sâu từ 25-30 cm, bừa 1-2 lần đảm bảo đất tơi p tạo điều kiện cho bộ rễ đồng tiền phát triển thuận lợi. Sau khi cày bừa cần lên lu ng rộng 0,65- 0,7m thì trồng 2 hàng hoặc 1,1-1,2m thì trồng 3 hàng; cao 25-30 cm rãnh rộng 40 cm; lu ng hình thang.
  • 30. 29 Hình 3.3.2: Lên lu ng trồng hoa Nên chọn đất trồng đồng tiền là loại đất tơi x p, có độ thông thoáng cao, thoát nước, nhiều mùn. Nếu đất chặt, bí cần bón thêm m n rơm hoặc trấu hun để tăng độ tơi p cho đất Hình 3.3.3: Rải, trộn trấu hun và mùn * Khử tr ng đất
  • 31. 30 - hương pháp vật lý: Đất được bao phủ bởi một tấm nhựa trong su t từ 6-8 tuần để các tia nắng mặt trời chiếu lên đất và các sinh vật nấm bị giết. - hương pháp d ng hóa chất: khử tuyến trùng bằng ethoprophos 10% (20- 30 kg Mocap hạt/ ha), khử vi khuẩn bằng calcium hypochlorite (30 kg/ha), Basudin 15-20kg/ha... Sau khi khử tr ng không nên để đất bị ẩm ướt, cũng như sử dụng các máy làm đất hạng nặng, vì nếu làm đất bằng các máy hạng nặng sẽ làm phá vỡ cấu trúc đất. Hình 3.3.4: Khử tr ng đất bằng phương pháp vật lý 1.1.3. Mật độ khoảng cách Do cây đồng tiền phát triển khỏe, lá to rộng, nên trồng hàng kép (Một lu ng hai hàng) hoặc hàng 3 với khoảng cách 30 x 40cm, hoặc 30 x 35 cm để mật độ cây là 55.000 - 60.000 cây/ha. 1.2. Chuẩn bị cây con 1.2.1. Tiêu chuẩn cây giống Tiêu chuẩn cây nuôi cấy mô để trồng ngoài sản xuất cao khoảng 5-6cm có 4-5 lá đặt trong túi bầu. Cây có bộ rễ to, khỏe, không sâu bệnh. Chuẩn bị đầy đủ cây gi ng cho diện tích cần trồng, với mật độ 55.000 - 60.000 cây/ha.Cây gi ng đảm bảo đủ tiêu chuẩn đem trồng và sạch bệnh. Trồng cây bằng nuôi cấy mô, ban đầu tuy nhỏ nhưng sau sẽ sinh trưởng và phát triển khỏe mạnh, sạch bệnh, năng suất và chất lượng cao.
  • 32. 31 Hình 3.3.5: Cây gi ng hoa Đồng tiền 1.2.2. Xử lý c y trước khi trồng Cây con sau khi trồng thường hay bị bệnh, vì vậy để hạn chế mầm bệnh từ đầu sau khi tách cây con cần rửa hết b n đất bám vào rễ. Ngâm rễ vào dung dịch Validan từ 1 - 2 phút, nồng độ theo hướng d n sử dụng ghi trên bao bì sau đó đem trồng. Lấy chậu đã khử tr ng, d ng lưới nilon lót vào chậu, đổ chất nền vào cách miệng chậu khoảng 2 - 3 cm rồi trồng cây 2. Trồng và chăm sóc 2.1. Trồng cây con 2.1.1. Trồng hoa Đồng tiền trên đất * Phương pháp trồng - Rạch hoặc móc lỗ theo hàng: + Đ i với lu ng rộng 80cm thì rạch hay móc 2 hàng lỗ. + Đ i với lu ng rộng 1,1m thì móc 3 hàng lỗ theo kiểu nanh sấu.
  • 33. 32 Hình 3.3.6: Rạch hàng trồng Đồng tiền - Yêu cầu kỹ thuật: + Tạo lỗ trồng phải thẳng, + Đảm bảo khoảng cách giữa các cây + Lỗ móc sâu 3-4cm. - Trồng cây gi ng + Trước khi trồng nên tưới vào rãnh để nước ngấm hết rồi mới tiến hành trồng. + Đặt cây gi ng ngay ngắn + Đúng khoảng cách + Chỉnh sao cho cây hướng lên trên, thẳng hàng + hông đặt cây gi ng tiếp xúc trực tiếp với phân chuồng. + Lấp đất dày 2-3cm, cổ rễ phải hở. Đồng tiền phải trồng nổi, cổ rễ cao bằng mặt đất. Nếu trồng sâu cây phát triển chậm hay bị bệnh th i thân. Trồng ong tưới đ m nước, nếu cây bị đổ ngã cần dựng lại và bổ sung đất vào g c cây.
  • 34. 33 Hình 3.3.7: Trồng cây hoa Đồng tiền Hình 3.3.8: Phủ lưới sau trồng + Sau khi trồng xong tiến hành tưới đ m nước để đảm bảo đủ ẩm và giữ chặt cây gi ng. + Phủ lưới che râm Hình 3.3.9: Tưới nước sau trồng Chú ý: Khi lấy và đặt cây nên nhẹ nhàng không làm gãy lá của cây gi ng, đặt cây tới đâu lấp đất tới đó và không lấp cục đất to lên trên lá cây gi ng. Trồng dặm: Trong quá trình trồng và chăm sóc, cần kiểm tra nếu thấy có cây bệnh hoặc bị chết thì cần nhổ bỏ những cây bệnh đó và tiến hành trồng dặm kịp thời để đảm bảo mật độ cây trồng
  • 35. 34 Hình 3.3.10: Nhổ bỏ cây bệnh Hình 3.3.11: Trồng dặm Hình 3.3.12: Thu c Validan Hình3.3.13: Pha thu c để xử lý cây con 2.1.2. Trồng hoa trong chậu Ngoài việc trồng đồng tiền trên lu ng đất và trên giá thể, đồng tiền còn có thể được trồng trong chậu. Để trồng đồng tiền trong chậu thì cần trộn các loại đất như sau: Đất m n + đất thịt + cát thô+ phân chuồng hoai mục và 0,01% bột ương hoặc: đất + ơ dừa + phân chuồng. a. Phối trộn giá thể và chuẩn bị chậu
  • 36. 35 Chất nền đất m n + đất thịt + cát thô theo tỉ lệ là 3:2:1, thêm vào ½ phần phân chuồng hoai mục và 0,01% bột ương hoặc: đất + ơ dừa + phân chuồng được ph i trộn theo tỉ lệ 1:1:1. Đất thịt, đất mùn cần phải loại bỏ tạp chất, cục to, sàng bỏ sỏi đá. Chậu trồng có đường kính khoảng 18-20cm, phải khử tr ng trước khi trồng. Hình 3.3.14: Giá thể trồng hoa trong chậu b. Các loại chậu - Chậu để trồng có thể làm bằng đất nung, bằng chất dẻo hoặc chậu sứ có quy cách tùy theo mục đích kinh doanh - Thông thường kích cỡ chậu có đường kính 25cm- 45cm, chiều cao 30cm, đáy dục lỗ để thoát nước dễ dàng. - Chậu phải chắc, không bị nứt, vỡ và không được to uá để dễ vận chuyển
  • 37. 36 Hình 3.3.15: Chậu đất nung Hình 3.3.16: Chậu nhựa
  • 38. 37 Hình 3.3.17: oa Đồng tiền trong chậu nhựa c Xác định số cây hoa trong chậu Tùy theo loại chậu, kích cỡ chậu, vị trí trong khuôn viên nơi đặt chậu mà có thể trồng 1 -5 cây hoa/ chậu * Trồng hoa Đồng tiền trong chậu có ưu điểm sau: + Nâng cao giá trị của hoa + Tăng hiệu suất sử dụng nhà lưới. + Kh ng chế được sâu bệnh phá hoại. + Do trồng vào chậu bằng các loại giá thể tơi p nên điều kiện thoát nước t t. + Thay đổi vị trí nơi đặt chậu hoa + Giảm rủi ro: Những năm thời tiết bất thuận mưa nhiều làm cho đất bị ngập úng, thì trồng chậu có thể thể hạn chế tổn thất về kinh tế. * Tuy nhiên trồng Đồng tiền trong chậu cũng có nhược điểm là: + T n công chăm sóc: Trồng trong chậu thường xuyên phải tưới nước, bổ sung dinh dưỡng và giá thể trồng nên t n nhiều công hơn trồng trên nền đất. + Chi phí, đầu tư nhiều: Trồng chậu phải đầu tư thêm chậu và giá thể trồng nên chi phí cao hơn so với trồng trên nền đất.
  • 39. 38 + Khả năng sinh trưởng phát triển của cây hoa Đồng tiền trồng chậu bị hạn chế hơn so với trồng trên nền đất. + Trồng 1 cây / chậu thì chọn chậu có đường kính 25-30cm Hình 3.3.18: Chậu hoa Đồng tiền 1 cây + Nếu trồng 3 cây / chậu thì chọn chậu có đường kính 40cm hoặc chậu hình chữ nhật rộng 35cm dài 70cm Hình 3.3.19: Trồng 3 cây trong chậu
  • 40. 39 + Nếu trồng 5cây/chậu thì chọn chậu có đường kính 40-45cm hoặc hình chữ nhật có chiều rộng 40cm dài 1,1m Hình 3.3.20: Trồng 5 cây trong chậu - S cây trồng chậu căn cứ nhu cầu của thị trường, nên cần phải tham khảo nhu cầu của thị trường trước khi tiến hành trồng để sau này việc tiêu thụ thuận lợi d. Trồng cây vào chậu *Khử trùng chậu Chậu cần được khử tr ng trước khi trồng để tránh bị nhiễm bệnh trong quá trình vận chuyển chậu. Lấy chậu đã khử tr ng, d ng lưới nilon lót vào chậu, đổ chất nền hay lớp giá thể vào cách miệng chậu khoảng 2-3 cm rồi trồng cây
  • 41. 40 Hình 3.3.21: Cho giá thể vào chậu Hình 3.3.22: Giá thể cách miệng chậu khoảng 2-3 cm * Chọn cây giống: Đ i với cây con nuôi cấy mô cần chọn những cây có 4-5 lá, cây có bộ rễ to, khỏe, không sâu bệnh.Đ i với cây con do tách chồi chọn những cây có 7-8 lá, bộ rễ to khỏe và không bị sâu bệnh. * Xử lý c y trước khi trồng: Mụ đí xử lý: nhằm loại bỏ mầm bệnh trên rễ cây trước khi trồng. Cây gi ng trước khi trồng cần rửa hết b n đất bám vào rễ. Ngâm rễ vào dung dịch VibenC 1,5% trong 5 phút, sau đó d ng nước lã rửa sạch rồi trồng. Hình 3.3.23: Xử lý cây trước khi trồng
  • 42. 41 * Cách trồng trong chậu - Moi lỗ và đặt cây vào trong chậu - Chỉnh cây ngay ngắn, lá không bị đất đè lên - Cổ rễ phải bằng với mặt đất trong chậu. Hình 3.3.24: Trồng cây vào chậu Hình 3.3.25: Ấn nhẹ xung quanh cây Hình 3.3.26: Trồng 1 cây hoa / chậu Hình 3.3.27: oa Đồng tiền trồng trong chậu - Ấn nhẹ để cây tiếp xúc t t với đất. - Sau khi trồng xong xếp chậu thẳng hàng trên lu ng
  • 43. 42 - Tưới đ m nước ngay để định vị vị trí của cây gi ng. - Phủ lưới che râm để giảm cường độ ánh sáng và nhiệt độ giúp cây nảy mầm t t. * Chú ý khi trồng phải để lộ g c thân lên trên, sau đó đặt chậu lên máng hoặc giá. - Sau khi trồng khoảng 4 tuần tiến hành bón thúc cho cây, sử dụng phân NPK tỉ lệ là 20:20:15 TE với nồng độ 1%. Để nâng cao chất lượng hoa sau trồng 30 ngày sử dụng thêm các loại phân bón lá và kích thích sinh trưởng như đầu trâu (502, 901,902), Atonik 1,8DD ( 10ml/bình 8 lít nước). - Pha chế dung dịch tưới ( theo công thức của Hà Lan): + Dung dịch A: Nitrat canxi 63,4gr + EDTA-Fe 3,3gr + Nitrat amon 4,0gr + 1 lít nước. + Dung dịch B: KH2PO4 20,4g + KNO3 40,4g + MsSO4 24,6g + Sunfat mangan 100g + Sunfat kẽm 87 mg + Axit1 Boric 240 mg + Molipdat natri 12mg + 1 lít nước. Hai dung dịch A và B có thể pha chế sẵn làm dung dịch mẹ với nồng độ cao. Khi sử dụng hỗn hợp A và B theo tỉ lệ 1:1, cho nước vào làm loãng 100 lần, dùng đến đâu pha đến đó, không pha sẵn dự trữ. Hình 3.3.28: Phủ lưới che râm Sau khi trồng lấp đất t i thiểu 8cm, song do uá trình tưới nước, đất xẹp xu ng hoặc rửa trôi nên làm cho bộ rễ có thể bị chồi lên cao, ảnh hưởng đến sinh trưởng, phát triển của cây hoa, cần phải bổ sung thêm đất.
  • 44. 43 Vì vậy, trong uá trình sinh trưởng cần bổ sung đất mặt và chú ý khi tưới dùng bơm áp lực nhỏ tưới từ từ để tránh phân trong chậu bị rửa trôi. 2.1.3. Trồng trên nền không có đất Trồng cây liên tục trong nhà che thường hạn chế việc b c hơi nước, nhiều loại mu i h a tan theo nước b c lên mặt đất gây nhiễm loạn cho sự hút dinh dưỡng của cây, làm mất cân bằng về dinh dưỡng, d n đến cây mắc triệu chứng thiếu hoặc thừa dinh dưỡng, sự sinh trưởng của cây bị giảm, sản lượng và chất lượng hoa thấp. Đồng thời trồng liên tục một loại gi ng trong nhiều năm, các vi sinh vật hữu ích trong đất sẽ bị mất dần. mặt khác đất trong nhà che không có mưa, d n đến sự tích tụ ngày càng nhiều các sâu bệnh gây hại cho cây. Để khắc phục điều này, một s nước tiên tiến như à Lan, àn u c, Đài Loan, Côlombia… đã trồng đồng tiền trên nền không đất. Vật liệu trồng chủ yếu là đá chân chu, bọt đá, bông đá, than bùn, ơ dừa… Chất nền là đá chân chu (ngọc trai) và bọt đá theo tỷ lệ 1:1 (trước khi trồng phải rửa sạch). Sàn trồng phải được láng i măng, đáy sàn hơi vồng lên để tránh đọng nước và chất kết lắng. Chất dinh dưỡng được cung cấp bằng ng nhựa, qua lỗ nhỏ , theo từng khoảng cách nhất định và bơm đẩy lên từng g c cây. Bông đá là vật liệu được công ty Grodan-Đan Mạch sử dụng đầu tiên và hiện nay là vật liệu chủ yếu dùng trồng hoa ở à Lan. Bông đá là bã khoáng l cao và khoáng thạch thiên nhiên, được nung chảy ở nhiệt độ cao và ly tâm ở t c độ cao thành sợi, sau đó được kết dính lại bằng một loại keo và cứng hóa thành một chất nền nhân tạo, không có vi khuẩn, có thể sử dụng nhiều lần, độ lớn đồng đều, nhẹ, độ hổng 95%, có thể cắt nhỏ tùy ý, chứa được nhiều nước, sau khi hút nước không bị biến dạng. Cây được trồng trong chậu bông đá, đặt trên giá, chất dinh dưỡng được cung cấp bằng ng nhựa mềm, cùng với nước được đưa đến từng g c cây. Sử dụng hệ th ng tưới nhỏ giọt, nước tưới với hàm lượng Natri thấp. EC của nước từ 1,7-2,2. Nếu EC cao cần bón thêm vôi, Amon nitrat, Kali sunfat, magie sunfat, Kali nitrat, Mangan sulfat, Kẽm sunfat. Trong 3-4 tuần trồng đầu tiên EC là 1,8 và pH 5,5. Ở giai đoạn sản xuất, EC và p được duy trì ở mức 2,0 và 5,5. Nồng độ CO2 cần thiết cho sự tăng trưởng và ra hoa là từ 200-300 ppm. 2.2. Làm cỏ ác hại c a c dại + Tranh chấp ánh sáng, nước, dinh dưỡng với hoa Đồng tiền + Cỏ dại là nơi tồn tại và lây lan của nhiều loại sâu bệnh hại cho cây hoa Đồng tiền, do đó ảnh hưởng đến năng suất và phẩm chất hoa. Đ c điể c a c dại + Có nhiều hình thức sinh sản: vô tính, hữu tính.
  • 45. 44 + hả năng sinh sản nhanh và nhiều. + Tồn tại ở nhiều hình thức: bằng đ t thân, củ và hạt tuỳ từng loại cỏ. + Sức ch ng chịu và khả năng tồn tại cao: cỏ v i sâu 3-5 năm, đưa lên mặt v n s ng được, nhiệt độ thấp cỏ v n s ng, nhưng cây có thể bị chết. + Thời gian ngủ nghỉ của hạt cỏ khác nhau tuỳ từng loại cỏ. + Trên khu vực trồng khác nhau có thành phần cỏ dại không gi ng nhau 2.2.3. Kỹ thuật vun xới, làm c - Để hạn chế đóng váng trên mặt lu ng và để giữ ẩm cho đất, giúp quá trình nảy mầm thuận lợi thì sau khi trồng xong nên phủ rơm mục hoặc trấu lên trên mặt lu ng. Chú ý giữ đất đủ ẩm ở giai đoạn đầu để cây nảy mầm thuận lợi. Sau đó, lượng nước tưới giảm dần, thường xuyên giữ đủ ẩm cho cây, không nên để đất ẩm quá hoặc khô quá. Thường tiến hành kết hợp làm cỏ với các lần vun ới, để tạo cho lớp đất mặt tơi p thoáng khí hạn chế sự cạnh tranh dinh dưỡng của cỏ dại. Làm cỏ và tỉa xới: Trong quá trình trồng cần tỉa xới nhẹ, xới nông để tránh tổn thương rễ. - Kỹ thuật xới: + Dùng cu c xới nhẹ mặt lu ng + Độ sâu xới đất từ 2 -3 cm, + Cách g c từ 4 -5 cm. Chú ý: Tránh làm đứt rễ hoặc gây tổn thương cho thân và bộ rễ vì đây là con đường chính để loại nấm, vi khuẩn xâm nhập gây hại cho cây.
  • 46. 45 Hình 3.3.29: Vun đất lên lu ng Hình 3.3.30: Vun xới phá váng Hình 3.3.31: Nhổ cỏ Trồng Đồng tiền trong nhà che đơn giản do mưa hoặc tưới nước, đất dễ bị kết váng tạo điều kiện cho cỏ dại phát triển. Cỏ dại ngoài việc tranh chấp nước, phân bón, ánh sáng, c n là nơi trú ngụ của sâu bệnh.
  • 47. 46 Cần thường xuyên xới xáo làm cỏ cho đất tơi thoáng. Xới xáo nên thực hiện trước khi tưới nước. Thời kỳ cây còn nhỏ cần xới nhẹ tránh đứt rễ, khi các cây trên lu ng có lá giao nhau thì ngừng xới xáo. Diệt cỏ phải làm sớm, khi cỏ còn mới nhú. Có thể làm bằng tay kết hợp dùng thu c trừ cỏ phun rãnh lu ng. Nhìn chung trồng ngoài tự nhiên có thể thu hoạch được 2 năm, c n trong nhà che có thể kéo dài 3-3,5 năm, nếu chăm sóc t t có thể kéo dài chu kỳ khai thác thêm 1-2 năm nữa sau đó phải trồng mới lại. Khi sự sinh trưởng của cây hoa kém, khả năng cho hoa ít năng suất thấp và hoa nhỏ ta nên thay gi ng và trồng lại. Hình 3.3.32: Trồng dặm cây chết 2.3. Tưới nước Trong thời kỳ sinh trưởng của cây hoa Đồng tiền cần duy trì độ ẩm đất. Tuy nhiên lượng nước tưới phải rải đều trong su t thời kỳ sinh trưởng của cây. Do đó việc ác định lượng nước tưới, cách tưới hợp lý và tưới kịp thời có ý nghĩa uan trọng trong việc nâng cao chất lượng hoa. Cây hoa Đồng tiền là cây yêu cầu trồng ở v ng đất giữ và thoát nước t t, độ ẩm đất ảnh hưởng lớn đến sinh trưởng và phát triển của hoa . Đất quá khô bộ rễ phát triển chậm, chất dinh dưỡng khó hòa tan nên khả năng cây hút chất dinh dưỡng gặp khó khăn nên cây sinh trưởng chậm, còi cọc, phân hóa nụ hoa sớm. gược lại đất quá ẩm cây dễ bị bệnh kết hợp với ánh sáng yếu làm cho thân lá mềm yếu, cây bị vóng, tỷ lệ hoa thui sẽ tăng lên.
  • 48. 47 Xác định đúng nhu cầu về nước tưới cho cây hoa Đồng tiền nâng cao hiệu quả kinh tế. Không sử dụng nguồn nước bị ô nhiễm tưới cho ruộng hoa Đồng tiền dễ làm cho cây bị nhiễm nấm bệnh, nên tưới nhẹ, tránh sói đất. Tùy thuộc vào tình hình cụ thể mà nên lựa chọn phương pháp tưới bằng hệ thồng tưới phun tự động hoặc tưới nhỏ giọt. Có thể kiểm tra lượng nước tưới cho ruộng hoa bằng cách: Dùng tay bóp chặt 1 nắm đất ở phần rễ cây, nếu không thấy nước rỉ ra ngoài kẽ ngón tay, đất giữ nguyên hình dạng thì đất đủ ẩm, nếu đất bị tở ra là đất khô quá, nếu có nước chảy ra ngoài kẽ ngón tay là đất thừa ẩm. Thời kỳ sau trồng khoảng 1 tuần cây cần độ ẩm đất 80-85%. hông nên tưới phun mạnh lên khắp mặt lu ng sẽ làm đất và vi sinh vật hại bắn lên cây. T t nhất là lắp đặt hệ th ng tưới nhỏ giọt vào giữa hai hàng cây hoặc tưới rãnh cho ngấm lên trên. a. Tưới nhỏ giọt. ỹ thuật tưới nhỏ giọt là một trong những tiến bộ mới về công nghệ tưới nông nghiệp trên thế giới hiện nay. ỹ thuật tưới nhỏ giọt cũng đã được ứng dụng tại Việt nam trong v ng vài năm năm trở lại đây. Và nó đang trở thành yếu t uan trọng trong sản uất nông nghiệp theo hướng nông nghiệp công nghệ cao ở nước ta. Trong tình hình hiện nay, một s v ng trồng thường gặp khó khăn về chi phí nhân công cũng như thiếu hụt nước tưới trong m a khô, thì hệ th ng tưới nhỏ giọt là giải pháp công nghệ giúp mang hiệu uả cao thông ua các ưu điểm nổi trội: - Tiết kiệm lượng nước tưới và phân bón, tiết kiệm chi phí nhân công lao động, dễ dàng điều tiết chế độ dinh dưỡng và nước tưới ph hợp theo từng giai đoạn phát triển của cây. ua đó, giúp hạn chế phát sinh dịch hại và gia tăng năng suất cây trồng. - Tưới nhỏ giọt đảm bảo phân b độ ẩm đều trong tầng đất canh tác (phần có bộ rễ cây trồng) - Tạo nên điều kiện thuận lợi về chế độ không khí, nhiệt độ, độ ẩm, chế độ dinh dưỡng và uang hợp cho cây hoa . - Cung cấp nước một cách đều khắc phục được hiện tượng bạc màu, rửa trôi đất. - Tưới nhỏ giọt tiết kiệm nước đến mức t i đa (hơn cả ở tưới phun mưa) vì nó tránh triệt tiêu đến mức t i thiểu các loại tổn thất nước (do thấm và b c hơi), ở hệ th ng tưới nhỏ giọt đất tưới cũng được tiết kiệm t i đa.
  • 49. 48 - hông gây ra ói m n đất, không tạo nên váng đất đọng trên bề mặt và không phá vỡ cấu tượng đất do tưới nhỏ giọt được thực hiện một cách liên tục với mức tưới rất nhỏ dưới dạng từng giọt. - Đảm bảo năng suất tưới, năng suất lao động trong khâu nước tưới. Tạo điều kiện cơ giới thực hiện t t một s khâu khác như: phun thu c trừ sâu, bón phân hóa học kết hợp tưới nước. - Kỹ thuật tưới nhỏ giọt sử dụng cột nước áp lực làm việc thấp và lưu lượng nhỏ nên tiết kiệm năng lượng giảm chi phí quản lý vận hành. - Tưới nhỏ giọt đã góp phần ngăn chặn được sự phát triển của cỏ dại quanh g c cây và sâu bệnh, vì nước tưới chỉ làm ẩm quanh g c cây. - Kỹ thuật tưới tiết kiệm nước cho phép cung cấp nước trực tiếp đến tận rễ cây và kh ng chế phân b độ ẩm vùng hoạt động của bộ rễ cây nên rất tiết kiệm nước tưới. - Cung cấp nước thường xuyên, tạo ra môi trường ẩm trong đất gần độ ẩm t i đa đồng ruộng.. Hình 3.3.33: Hệ th ng tưới nhỏ giọt cho hoa - Lượng nước tưới có thể được kh ng chế và điều khiển dễ dàng để bảo đảm nước tưới được phân b đều trong v ng đất có bộ rễ hoạt động, duy trì độ ẩm thích hợp theo nhu cầu sinh trưởng và phát triển của cây hoa . - Nếu không có các điều kiện đó thì tưới nhẹ vào giữa hai hàng cây tránh làm đất bắn lên lá. Đồng tiền không ưa ẩm quá, nên 2-3 ngày tưới một lần t y theo điều kiện thời tiết, tưới làm sao để độ ẩm của đất khoảng 60-70%. Nếu dùng hệ th ng tưới nhỏ giọt thì mỗi ngày tưới từ 1- 2 giờ. Nếu đất quá khô sẽ làm cho thân hoa ngắn, nằm ẩn trong lá và tạo điều kiện cho các loại bệnh phát triển.
  • 50. 49 Trong uá trình sinh trưởng t y theo điều kiện thời tiết mà cung cấp đủ nước cho cây bằng các biện pháp tưới nhỏ giọt hoặc bơm nước tưới cho cây. Nhu cầu nước của cây còn phụ thuộc vào độ ẩm đất và mùa vụ trong năm. Tuy nhiên quá nhiều nước là không t t cho sự phát triển của đồng tiền. Yêu cầu nước trung bình là từ 500-750ml/cây/ngày để giữ cho cây sinh trưởng t t. b. Kỹ thuật tưới phun mưa Là hình thức tưới hiện đại nhằm cung cấp nước cho cây trồng ở dạng mưa nhân tạo bằng các thiết bị riêng gọi là máy phun mưa. Tưới phun mưa có thể đáp ứng đầy đủ các yêu cầu cơ bản về cung cấp nước tưới cho cây trồng. Đây là phương pháp tưới bằng cách phun nước từ dưới mặt đất lên tán cây ua hệ th ng máy bơm, ng d n nước với các v i phun c định, tự động oay được với góc 3600 C được đặt cao khỏi mặt đất 0,5- 1,0m (dưới dạng phun sương hay phun m ) hoặc v i phun hạt to di động cầm tay để tăng ẩm độ không khí cho cây, ch ng hiện tượng rụng hoa do thời tiết khắc nghiệt. Hình 3.3.34: Hệ th ng tưới nước phun mưa Ưu điểm - Tiết kiệm được nước tưới nhất là ở những vùng trồng hoa khó khăn về nước tưới.
  • 51. 50 - Là hình thức tưới thực sự hữu ích ở những nơi có địa hình phức tạp vì không phải san phẳng mặt ruộng. - Có tác dụng t t với yêu cầu sinh lý, sinh thái của cây, vừa sạch bụi, hạ thấp nhiệt độ, làm tăng độ ẩm không khí của tiểu khí hậu đồng ruộng v ng tưới. - ước được phân b đồng đều trên khắp mặt ruộng, năng suất tưới cao. - Không gây cản trở sự trao đổi khí giữa đất và các tầng không khí sát mặt đất. - Cấu trúc đất ở phần phát triển của bộ rễ cây không bị phá vỡ do lực tác động vào đất khi tưới nhỏ nên không ảnh hưởng đến sự sinh trưởng của bộ rễ cây. - Đất không bị dí chặt, giữ nguyên hiện trạng kết cấu đất, đất không bị bào mòn, phân bón không bị rửa trôi. Nhược điểm - Chi phí đầu tư ban đầu lớn nên khó phát triển đại trà nhất là trong điều kiện khó khăn về v n, điện, nước… ở các vùng trồng hoa của nước ta hiện nay. - Thời gian tưới nên tiến hành trước 10 giờ sáng, phun lên cây để tránh đất quá ẩm, đồng thời tăng được độ ẩm trong nhà vườn. - hi cây ra hoa thì ít tưới và tránh phun lên cây. - pH và EC của nước d ng cho tưới phun nên từ 6,2 - 6,8 và 1,5-1,7 mS/cm tương ứng. Hình 3.3.35: Hệ th ng van tưới phun mưa
  • 52. 51 Hình 3.3.36: Máy bơm nước 2.4. Bón phân 2.4.1. Chuẩn bị phân bón 2.4.1.1. Phân hữ cơ Phân hữu cơ là một nhóm rất đa dạng, bao gồm các loại: phân chuồng, phân xanh, phân vi sinh và các loại phân hữu cơ khác. Được chế biến từ tàn tích và chất thải của sinh vật. hi được bón vào đất, phân hữu cơ bị phân giải cung cấp chất dinh dưỡng cho cây trồng. Loại phân hữu cơ d ng phổ biến trong sản xuất nông nghiệp là phân chuồng đã được chế biến, ủ hoai mục. Phân hữu cơ là loại phân toàn diện, khác với các loại phân khác, trong thành phần của phân hữu cơ có chứa đầy đủ các chất dinh dưỡng, bao gồm cả các nguyên t đa lượng, trung lượng, vi lượng và cả chất kích thích sinh trưởng. Vì vậy khi bón phân hữu cơ, cây trồng được cung cấp đầy đủ các chất dinh dưỡng cần thiết cho uá trình sinh trưởng, phát triển của cây. Trong thực tế, phân hữu cơ được coi là nền dinh dưỡng của cây trồng. - Lượng dinh dưỡng quy ra chất hữu hiệu trong phân hữu cơ thường ở mức thấp. Vì vậy để đáp ứng nhu cầu sinh trưởng, phát triển của cây trồng, cần ph i hợp với các loại phân khác, nhằm cung cấp kịp thời dinh dưỡng cho cây. - Phân hữu cơ có khả năng cải tạo đất một cách trực tiếp và lâu dài, làm tăng cường độ x p, kết cấu đất, tăng khả năng thấm và giữ nước của đất, tăng khả năng giữ chất dinh dưỡng. Sở dĩ như vậy là do trong phân hữu cơ có chứa một tỷ lệ chất hữu cơ lớn và một s vi sinh vật thúc đẩy các quá trình chuyển hoá trong đất.
  • 53. 52 Dùng phân hữu cơ trộn với phân NPK bón trực tiếp vào đất cho cây hoa Đồng tiền. Phân hữu cơ gồm các loại phân chuồng, phân anh và phân rác đã được ủ hoai mục và trộn với lân vi sinh để bón lót. Bón thúc có thể d ng nước phân đã ngâm ủ hòa với 1 lượng nhỏ đạm để tưới. a Lượng phân Lượng phân hữu cơ và m n d ng bón lót cho 1 ha gồm: 30 tấn phân chuồng hoai + 5 tấn trấu hun ( hoặc mùn) + 300 kg NPK. Các loại phân trên được trộn đều rồi bón vào từng h c hoặc bón theo hàng. Phân hữu cơ cần bón trước khi trồng 10 – 15 ngày. Bón xong trộn đều phân với đất và lấp đất cao trên phân từ 7 – 10 cm. oa đồng tiền cần nhiều phân. Để tăng hiệu quả của phân hữu cơ có thể áp dụng kỹ thuật lên men vi sinh, tức là sử dụng những loài vi khuẩn hảo khí trộn vào chất hữu cơ để chúng được phân giải nhanh và là môi trường dinh dưỡng t t cho vi sinh vật đất cũng như là nguồn phân lý tưởng cho cây. Để có nguồn phân hữu cơ đảm bảo chất lượng cho trồng Đồng tiền có thể tiến hành ủ phân. Cách làm phân lên men vi sinh như sau: b. Chuẩn bị nguyên liệu Nguyên liệu gồm 1000kg các chất thô như cỏ, rơm rạ, vỏ trấu + 200 kg phân gà khô ( hoặc 500 kg phân gà ướt) + 30 kg cám gạo + 1 kg đường đỏ + 6 kg dung dịch men pha loãng ( được bán ở các đại lý bán phân vi sinh). c. Cách làm - Bước 1: Cắt ngắn rơm rạ từ 10-15cm, ủ trực tiếp trên nền đất( hoặc lót đáy bằng nilon) dày từ 30-40cm, phun nước kết hợp với đảo trộn để rơm rạ được ướt đều, đảm bảo độ ẩm 65-70%, sau đó rắc phân gà đã trộn đều với chất hữu cơ. - Bước 2: Trộn men vi sinh. Men vi sinh được trộn với cám gạo, h a đường đỏ vào một lít nước sôi rồi lấy nước lạnh pha loãng, đợi nhiệt độ nước đường khoảng 30o C, sau đó đem men này trộn đường, rải đều vào đ ng chất hữu cơ đã được ủ, đảo trộn 2-3 lần tạo thành đ ng cao 2-3 m, dùng cỏ hay bạt phủ lên trên.
  • 54. 53 Hình 3.3.37: Ủ phân hữu cơ - Bước 3: Đảo trộn. sau khi ủ được 24-48 giờ, lúc này nhiệt độ đ ng phân m n lên đến khoảng 50o C, tiến hành đảo (1 tuần đảo 1 lần, đảo khoảng 4 lần), nhiệt độ lên men đạt 60-65o C là thích hợp. nếu nhiệt độ lên 70o C thì cần tưới nước hạ nhiệt độ. Phân ủ t t có màu nâu và m i thơm. - Bước 4: hân sau khi đã ủ hoai cần bảo quản để bón cho cây. Hình 3.3.38: Phân hữu cơ đã ủ hoai 2.4.1.2 Ph n vô cơ Phân hữu cơ cũng cung cấp các nguyên t đạm, lân, ka li nhưng ở s ít , ngoài ra còn cung cấp các nguyên t vi lượng khác nữa. Tác dụng chủ yếu của phân
  • 55. 54 hữu cơ là cung cấp m n cho đất. Vì vậy để cây hoa phát triển t t, cho màu xắc đẹp thì trong quá trình trồng hoa cần phải bón thêm các loại phân khoáng cho cây hoa. Cần bón bổ xung các loại phân khoáng sau để đủ dinh dưỡng cho cây sinh trưởng phát triển và cho hoa đẹp. * Đạm (N) Đạm có tác dụng thúc đẩy uá trình sinh trưởng, phát triển của cây. đạm tạo nên nguyên sinh chất của tế bào, tham gia cấu tạo diệp lục của lá, là thành phần chính cho sự quang hợp.Thiếu đạm cây sinh trưởng kém thân thấp nhỏ, lá vàng, ra hoa nhanh, lá và cu ng hoa đều nhỏ, chất lượng hoa kém. Nghiêm trọng hơn cây ngừng sinh trưởng, rễ bị đen và cây khô chết. Hình 3.3.39: Phân Urê Thừa đạm thân lá phát triển mạnh, nhưng mềm yếu hoa ra muộn, sâu bệnh dễ phát sinh phát triển. Đồng tiền cần đạm từ lúc cây nhỏ đến khi cây phân hóa mầm hoa, nên d ng đạm cùng với phân hữu cơ pha loãng tưới hoặc trộn với phân vi sinh theo tỷ lệ 1:3 tưới cho cây. Sau khi cây mọc đều thì bón một lượng đạm u-rê nhỏ (1/1000), có thể sử dụng NH4NO3 để điều chỉnh độ chua. Mỗi ha bón 37kg đạm Urê hoặc 74kg đạm Sunfat amon. Hoặc pha trộn phân đạm với nước để tưới, sau 20 ngày bón phân một lần nữa gi ng như trên.
  • 56. 55 Cứ 7 ngày phun 1 lần cho đến khi cây ra hoa. Nếu hòa với nước thì nồng độ phân là 0,3%, nếu phun lên lá thì nồng độ là 0,2%. Khi sử dụng phân đạm bón cho cây hoa Đồng tiền cần chú ý: hi bón đạm cần căn cứ vào khả năng giữ đạm và cung cấp đạm của đất, những chỉ tiêu giúp ta phán đoán được khả năng đó là dựa vào một s chỉ tiêu phân tích và kinh nghiệm của địa phương. goài ra cũng cần phải uan tâm đến tính chất của đất. Nếu đất có thành phần cơ giới nặng như: đất thịt nặng, đất có tỷ lệ sét cao khả năng trao đổi ion kém nên có thể chọn dạng phân amon. Với đất thoáng khí như: đất cát, thịt nhẹ...nếu bón phân amon thì dạng đạm này dễ chuyển thành đạm nitrat, đây là dạng đạm có khả năng hấp thụ nhỏ, dễ bị rửa trôi vì vậy không nên bón tập trung mà phải chia ra làm nhiều lần bón. Khi sử dụng đạm cần quan tâm tới các loại ion đi kèm trong thành phần của phân đạm để đảm bảo cung cấp thêm được các yếu t phân vi lượng cho cây. Hiện nay phân đạm phần lớn là ure. Khi bón phân ure cần chú ý: nếu độ ẩm đất cao cần lấp đất để giữ phân, nếu đất khô sau khi bón phải tưới nước để đất giữ phân và cây dễ hấp thụ, t t hơn nâng cao hiệu quả của phân bón. Nhiều trường hợp bón ure làm cây trồng đồng hóa canxi và magie t t hơn. Do vậy ure là loại phân thích hợp cho tất cả các loại đất kể cả đất chua, đất bạc mầu rửa trôi mạnh canxi và magiê. Urê có thể phun lên lá t t hơn các loại phân đạm khác, khi cây còn nhỏ thì dụng nồng độ thấp, khi cây trưởng thành thì dùng nồng độ cao hơn. Khi sử dụng phân ure cần chú ý đến hàm lượng biure vì biure là chất độc cho cây trồng, nó ức chế quá trình hô hấp và quang hợp của cây. hân đạm ure có hiệu lực chậm hơn các loại đạm khác vì vậy cần tính toán thời gian bón cho cây cho hợp lý. Đạm bón làm nhiều đợt, tuy nhiên phải bón lượng nhiều hơn vào giai đoạn cây sinh trưởng mạnh nhất. Tránh bón đạm lúc trời nắng to, hoặc lúc mưa đầy nước sẽ làm mất đạm. Bón đạm kết hợp làm cỏ, vùi sâu kết hợp tưới nước. Lượng phân đạm cần cho 1 ha đồng tiền từ 280 - 300 kg/ha trong suất uá trình sinh trưởng của cây. * Lân ( P205)
  • 57. 56 Lân cần cho việc tạo ra bộ phận mới của cây, vì lân có trong thành phần Protit. Kích thích phát triển rễ, làm rễ ăn sâu và rộng giúp cây hút được nhiều chất dinh dưỡng và ch ng chịu t t với điều kiện khí hậu bất thường Giúp cây đẻ nhiều chồi nhánh, ra hoa nhiều và sớm. Tăng năng suất và phẩm chất hoa. Khi thiếu lân quá trình phân hóa hoa của cây hoa Đồng tiền bị ảnh hưởng xấu làm cho hoa bé, ít hoa. Ngoài ra còn làm cho bộ rễ kém phát triển, mép lá hình thành dải tím đỏ, cây non chuyển sang mầu huyết dụ khá rõ. Lân giúp cây tăng sức ch ng chịu với ngoại cảnh bất thuận nhất là hạn và nhiệt độ thấp. Đủ lân, cây con khỏe, tỷ lệ s ng cao, thân cây cứng, hoa màu sắc đẹp và bền. Thiếu lân lá có màu xanh tím, cu ng hoa ngắn,hoa thì nhỏvà ít, màu sắc nhợt nhạt chóng tàn, ch ng chịu kém.cây cần lân nhất vào giai đoạn hình thành nụ và hoa. Do lân chậm phân giải, nên ¾ lân d ng để bón lót, ¼ lân d ng để bón thúc cùng với đạm và kali Lân chủ yếu dùng bón lót và bón thúc sớm giúp bộ rễ phát triển mạnh, làm tiền đề cho năng suất về sau. Bón theo hàng, theo h c để tăng tiếp xúc giữa rễ và phân. Bởi vì trong dung dịch đất phân lân khuếch tán chậm. Lượng phân lân bón cho cây hoa Đồng tiền trong uá trình sinh trưởng của cây, thường dùng từ 55 - 60kg/1000m2 /năm. Hình 3.3.40: Phân Lân supe và lân nung chảy
  • 58. 57 Khi cây chuẩn bị có nụ, mỗi ha bón 75kg diamon ph tphát (DAP) + 22,5 kg monokaly ph t phát ( 2 O4) để cho hoa lớn nhanh. Lượng lân dùng cho 1 ha từ 550-600kg/năm. Đất trung tính, nhiều m n d ng supe lân, đất chua dùng phân lân nung chảy, c n đất chua mặn dùng Apatit * Kali(k20) ali đóng vai tr chủ yếu trong việc chuyển hóa năng lượng trong quá trình đồng hóa của cây. ali làm tăng khả năng đề kháng của cây trồng, giúp cây cứng chắc, ít đổ ngã, ch ng sâu bệnh, tăng khả năng chịu rét, chịu úng và chịu hạn cho cây. Kali cần thiết với sự hoạt động của keo nguyên sinh chất kìm hãm sự thoát hơi nước, giảm thiệt hại do sương giá và nhiệt độ thấp, nâng cao khả năng ch ng chịu sâu bệnh, xúc tiến quá trình quang hợp, vận chuyển các sản phẩm quang hợp, thúc đẩy việc hút các yếu t dinh dưỡng khác như , …thúc đẩy quá trình s ng của cây. Để tăng hiệu quả bón phân kali cho cây hoa Đồng tiền cần chú ý đến một s đặc điểm sau: Tất cả các loại phân kali đều tan trong nước, khi bón vào trong đất kali và các ion có mặt khác ở trong phân sẽ một phần được hấp thụ vào keo đất, một phần sẽ đẩy các cation ra ngoài dung dịch đất làm cho đất dễ bị chua. Do vậy khi bón kali liên tục, thì cần phải bón thêm vôi. Nhất là trên những chân đất chua, kali có thể đẩy các ion Al3+ , H+ ra ngoài dung dịch đất làm cho p đất giảm đột ngột. Do đó, ảnh hưởng trực tiếp đến sự sinh trưởng của cây. Cho nên kali chỉ nên sử dụng bón thúc cho cây hoa Đồng tiền, ít sử dụng bón lót, nếu bón lót kali cho cây hoa Đồng tiền trên đất chua cần bón vôi trước khi trồng. Bón phân kali cần bón ph i hợp cân đ i và đầy đủ các loại phân khác thì hiệu lực của phân kali trong đất mới cao. Bón lót một ít để cân đ i với đạm, lân, giúp cây sinh trưởng phát triển trong giai đoạn đầu. Tập trung bón thúc vào giai đoạn cây sắp ra hoa để tăng năng suất phẩm chất hoa. Lượng phân Kali bón/ 1 sào bắc bộ là 5 – 7 kg hoặc từ 22-25kg/1000m2/năm chia các thời kỳ sinh trưởng của cây.
  • 59. 58 Khi cây có nụ thì phun dung dịch sun phat kali và axit boric với lượng 25kg - 30kg cho mỗi ha. Kali có vai trò quan trong trong việc vận chuyển và tích luỹ chất hữu cơ trong cây, kali có tác dụng tăng cường sức ch ng chịu của cây hoa, đặc biệt đ i với ch ng chịu rét và ch ng chịu sâu bệnh. Cây đồng tiền cần kali nhất vào thời kỳ kết nụ, nở hoa. Thiếu kali đầu chóp lá bị vàng sau đó là thịt lá, gân lá cũng bị vàng. Thiếu kali cu ng hoa mềm, hoa có màu sắc kém.. Các dạng phân kali thường sử dụng là sulphat kali, cloruakali hay tro bếp. Khi dùng sulphatkali cần bón thêm vôi bột để khắc phục đất chua. Lượng kali dùng cho 1ha từ 220-250kg/năm, trong đó 2/3 d ng để bón lót, c n 1/3 d ng để bón thúc cùng với đạm.Hoặc bón loại phân có hàm lượng kaly cao NPK = 15:10:30 hoặc 15:15:30. Các loại phân này có thể hoà loãng tưới vào đất hoặc phun lên lá (tỷ lệ 0,1%-0,2%) Hình 3.3.41: Phân kali * Canxi ( Ca) Canxi chủ yếu tham gia vào sự tạo thành vách tế bào và hoạt chất của nhiều loại men, có tác dụng rất quan trọng tới việc duy trì công năng của màng tế bào. Canxi có tác dụng đặc biệt trong việc duy trì cân bằng của môi trường bên ngoài, tăng cường sự nở hoa và tăng độ bền của hoa. Can i giúp cho cây đồng tiền tăng khả năng chịu nhiệt, hạn chế tác dụng độc của axit hữu cơ, ngoài ra nó còn có tác dụng giảm chua, tăng độ phì cho
  • 60. 59 đất. Đ i với hoa đồng tiền nếu thiếu canxi trên lá non xuất hiện những đ m màu xanh nhạt, nghiêm trọng hơn lá non và đỉnh sinh trưởng bị chết khô, nhưng lá già v n duy trì được trạng thái bình thường. Do thiếu canxi ảnh hưởng đến sự hình thành vách tế bào nên cu ng lá, cu ng hoa bị mềm không đứng lên được. Canxi trong đất rất ít di chuyển vì vậy phải bón làm nhiều lần. Canxi có ảnh hưởng đến độ pH của đất, nếu đất uá chuangười ta có thể d ng vôi để bón cải tạo độ chua. Can i được bón cho đồng tiền dưới dạng vôi bột. T y độ chua của đất, 1 ha trồng cần từ 300 - 400kg vôi bột. Hình 3.3.42: Vôi bón cho cây hoa * Vai trò c a Magiê Magiê tham gia vào hoạt chất của nhiều loại men và tham gia vào thành phần của chất diệp lục, thiếu Magiê ảnh hưởng tới quang hợp, mặt dưới và gân lá bị vàng, thiếu nhiều uá gân lá thâm đen, lá bị rụng. Magiê còn tham gia vào quá trình tổng hợp prôtêin và xúc tác cho một s loại men. Magiê có thể di chuyển trong cây do vậy có thể bổ sung Magiê cho cây bằng cách phun phân có chứa Magiê lên lá.
  • 61. 60 Hình 3.3.43: Phân phức hợp một màu * Vai trò c a lư h ỳnh Lưu huỳnh tham gia vào uá trình hình thành prôtêin. Cây hút lưu huỳnh dưới dạng SO4 . Lưu huỳnh di động trong cây rất yếu. Thiếu lưu huỳnh biểu hiện ở phần non rõ hơn phần già, prôtêin tạo thành ít, cây sinh trưởng chậm. Trồng hoa trong đất không cần bổ sung lưu huỳnh, chỉ trồng trong dung dịch mới cần bổ sung lưu huỳnh, thừa lưu huỳnh sẽ gây độc cho cây. * Vai trò c a sắt Sắt là thành phần của nhiều loại men có liên quan tới quang hợp. Thiếu sắt quang hợp giảm, lá non thiếu màu xanh. Sắt không di động được trong cây, thiếu sắt trước hết biểu hiện ở các phần non. Trong đất sắt thường tồn tại ở dạng FeO , cây hút sắt ở dạng Fe2SO4 . ói chung trong đất không thiếu sắt nhưng do có nhiều hợp chất sắt cây không hút được d n tới thiếu. hi hàm lượng axít phosphoric cao sắt không hoà tan được, độ pH trên 6,5 sắt cũng dễ bị kết tủa làm cho cây không hút nguyên t này được. Đ i với hoa đồng tiền thiếu Fe lá có màu vàng nhạt, gần như bị trắng, cây ngừng sinh trưởng. * Vai trò c a Mangan Mangan không phải là thành phần của diệp lục nhưng có uan hệ chặt với sự hình thành diệp lục và quá trình quang hợp. Thiếu Mn quang hợp giảm, Mn làm tăng hoạt tính của rất nhiều loại men. Trong cây Mn và Fe có tính đ i kháng, nhiều Mn thì thiếu sắt, sắt quá nhiều thì thiếu Mn. Khi thiếu Mn trên lá xuất hiện những vết vàng, hạn chế quang hợp.Đ i với hoa đồng tiền thiếu Mn lá cây bị giòn, cong queo, thậm trí biến đỏ, lá mới ra, ít và nhỏ, cu ng lá dài và nhỏ, gân lá non gồ lên. Sự hình thành hoa bị ức chế,hoa nhỏ. * Vai trò c a brome