SlideShare a Scribd company logo
1 of 32
Chương VII. ĐƯỜNG LỐI XÂY DỰNG,
PHÁT TRIỂN NỀN VĂN HÓA
VÀ GIẢI QUYẾT CÁC VẤN ĐỀ XÃ HỘI
Nội dung bài:
I. QUÁ TRÌNH NHẬN THỨC VÀ NỘI DUNG ĐƯỜNG LỐI XÂY
DỰNG, PHÁT TRIỂN VĂN HÓA.
1. Thời kỳ trước đổi mới.
2. Trong thời kỳ đổi mới.
II. QUÁ TRÌNH NHẬN THỨC VÀ CHỦ TRƯƠNG GIẢI QUYẾT
CÁC VẤN ĐỀ XÃ HỘI.
1. Thời kì đổi mới:
2. Trong thời kỳ đổi mới
I. QUÁ TRÌNH NHẬN THỨC VÀ NỘI DUNG ĐƯỜNG LỐI XÂY
DỰNG, PHÁT TRIỂN VĂN HÓA.
Khái niệm văn hóa:
- Nghĩa rộng: “Văn hóa Việt Nam là tổng thể những giá trị
vật chất và tinh thần do cộng đồng các dân tộc Việt Nam
sáng tạo ra trong quá trình dựng nước và giữ nước”.
- Nghĩa hẹp: Văn hóa là đời sống tinh thần của xã hội: văn
hóa là hệ các giá trị truyền thống và lối sống; văn hóa là
năng lực sáng tạo của một dântộc; văn hóa là bản sắc của
dân tộc, là cái phân biệt dân tộc này với dân tộc khác.
1. Thời kỳ trước đổi mới.
a. Quan điểm, chủ trương về xây dựng nền văn hóa mới:
 Trong những năm 1943-1954:
- Năm 1943, Ban Thường vụ Trung ương Đảng đã họp và thông qua Bản Đề cương
Văn hóa Việt Nam do đồng chí Trường Trinh- Tổng Bí thư Trường Chinh trực tiếp
dự thảo. Đây là lần đầu tiên kể từ ngày thành lập, vấn đề văn hóa được Đảng ta đề
cập một cách có hệ thống.
Nội dung chủ yếu của Đề cương:
+ Xác định văn hóa là một trong ba mặt trận (kinh tế, chính trị, văn hóa) của cách
mạng Việt Nam.
+ Đề ra 3 nguyên tắc của nền văn hóa mới: Dân tộc hóa, Đại chúng hóa, Khoa học
hóa
+ Nền văn hóa mới có tính chất dân tộc về hình thức và dân chủ về nội dung.
- Sau cách mạng tháng 8-1945, xây dựng và phát triển văn hóa là một
nội dung lớn trong chương trình hành động của Chính phủ mới do Chủ
tịnh Hồ Chí Minh đứng đầu. Hai trong 6 nhiệm vụ cấp bách cần phải
tập trung giải quyết lúc này thuộc về lĩnh vực văn hóa đó là:
+ Diệt giặc dốt: chính sách ngu dân
triệt để của thực dân Pháp đã làm
95% dân số Việt Nam mù chữ. Vì vậy
phải tiến hành diệt giặc dốt, nâng cao
dân trí.
+ Giáo dục lại tinh thần nhân dân bởi
vì chế độ thực dân đã hủ hóa dân tộc
ta, gieo rắc thói hư tật xấu. Do đó
phải giáo dục lại nhân dân để xứng
đáng với nước Việt Nam dân tộc.
Như vậy nhiệm vụ đầu tiên về xây dựng văn hóa của nước Việt Nam độc
lập- tự do là: chống nạn mù chữ và giáo dục những điều tốt đẹp cho nhân
dân. Hai vấn đề này vẫn còn giá trị thực tiễn to lớn đối với dân tộc Việt Nam
và thế giới hiện nay.
 Đầu năm 1946, Ban Trung ương vận động đời sống mới được thành lập. Phong
trào đời sống mới góp phần bài trừ các hủ tục và giáo dục lại nhân dân một cách
hiệu quả.
 Đường lối Văn hóa kháng chiến của Đảng được thể hiện qua các văn kiện chủ
yếu sau:
+ Chỉ thị “Kháng chiến, cứu quốc” của Đảng (11-1945).
+ Thư “Nhiệm vụ văn hóa Việt Nam trong công cuộc cứu nước và xây dựng
nước hiện nay” của đồng chí Trường Chinh gửi Chủ tịnh Hồ Chí Minh ngày
16/11/1946.
+ Báo cáo “Chủ nghĩa Mác và văn hóa Việt Nam” của đồng chí Trường Chinh
tại Hội nghị văn háo toàn quốc lần thứ 2 (7-1948).
Đường lối đó gồm những nội dung chính sau :
+ Xác định mối quan hệ giữa văn hóa và cách mạng giải phóng dân tộc, cổ
động văn hóa cứu quốc.
+ Xây dựng nền văn hóa dân chủ mới Việt Nam có tính chất dân tộc, khoa
học, đại chúng trong đó nhấn mạnh tính chất dân tộc, dân chủ (yêu nước và
tiến bộ).
+ Bài trừ nạn mù chữ, mở đại học và trung học, cải cách nội dung dạy học
theo tinh thần mới.
+ Phát triển cái hay trong văn hóa dân tộc đồng thời bài trừ cái xấu xa,
phản động, ngăn ngừa sự thâm nhập của văn hóa thực dân đồng thời học cái
hay, cái tốt của văn hóa nhân loại.
+ Hình thành đội ngũ tri thức mới.
 Trong những năm 1955-1986:
- Đại hội III của Đảng (9-1960) đã chủ trương tiến hành cuộc cách mạng tư tưởng
và văn hóa đồng thời với xây dựng và phát triển nền văn hóa mới, con người mới.
- Sau khi đất nước thống nhất (1975), Đại hội Trung ương IV, V về cơ bản tiếp tục
chủ trương phát triển đường lối văn hóa được nêu lên ở Đại hội III, có bổ sung và
phát triển thêm ở những vấn đề sau:
 Nền văn hóa mới có nội dung XHCN và tính chất dân tộc, có tính đảng, tính nhân
dân sâu sắc.
 Nêu rõ tiêu chuẩn của con người mới XHCN.
 Tiến hành cải cách giáo dục. Phát triển mạnh khoa học, coi khoa học kĩ thuật là
then chốt, song song với phát triển văn hóa nghệ thuật.
 Giáo dục tinh thần làm chủ tập thể, chống tư tưởng tư sản, phong kiến, tư tưởng tư
sản, xóa bỏ ảnh hưởng của văn hóa thực ân ở miền Nam.
b. Đánh giá sự thực hiện đường lối.
Thành tựu:
• Đã xóa bỏ dần những mặt lạc hậu, lỗi thời trong di sản văn hóa phong kiến, văn hóa nô
dịch của chủ nghĩa thực dân cũ và mới.
• Bước đầu xây dựng nền văn hóa dân chủ mới đem lại cho nhân dân một đời sống văn
hóa tinh thần vui tươi, lành mạnh.
• Nhiều triệu đồng bào biết đọc, biết viết, hệ thống giáo dục quốc dân được xây dựng và
không ngừng phát triển.
• Công tác văn hóa tư tưởng đã có tác động to lớn cổ động to vũ dân tộc ta vững tin vào
thắng lợi của sự nghiệp chống thực dân Pháp và đế quốc Mỹ xâm lược.
• Lối sống mới, con người mới bước đầu được hình thành, quan hệ giữa người với người
diễn ra tốt đẹp.
Hạn chế và nguyên nhân:
• Công tác giáo dục chính trị, tư tưởng, đạo đức, lối sống còn hời hợt và
nặng về bảo thủ, thiếu nhạy bén.
• Thiếu những tác phẩm văn học, nghệ thuật xứng tầm với sự nghiệp cách
mạng dân tộc.
• Vấn đề bảo tồn, thẩm định các giá trị của truyền thống văn hóa dân tộc còn
nhiều yếu kém, không đáp ứng được yêu cầu.
 Nguyên nhân chủ yếu:
• Chịu ảnh hưởng của tư tưởng “tả khuynh” khi nhìn nhận, đánh giá, xây
dựng và thực thi đường lối văn hóa.
• Do bị chiến tranh liên miên và cơ chế quản lý kế hoạch hóa tập trung, quan
liêu.
2. Trong thời kỳ đổi mới.
a. Quá trình đổi mới tư duy về xây dựng và phát triển nền văn hóa.
- Cùng với quá trình đổi mới toàn diện đất nước được khởi xướng tại Đại hội đại
biểu toàn quốc lần thứ VI của Đảng (12/1986), Đảng dần đi tới những nhận thức
mới, quan điểm mới về văn hoá. Việc coi trọng các chính sách đối với văn hoá,
đối với con người thực chất là trở về tư tưởng của Chủ tịch Hồ Chí Minh, là cơ
sở cho những nhận thức mới, quan điểm mới về văn hoá của Đảng.
- Về vai trò của văn hoá, Đại hội VI đánh giá "không hình thái tư tưởng nào có
thể thay thế được văn học và nghệ thuật trong việc xây dựng tình cảm lành mạnh,
tác động sâu sắc vào việc đổi mới nếp nghĩ, nếp sống của con người".
- Đại hội VI cũng đề cao vai trò của văn hoá trong đổi
mới tư duy, thống nhất về tư tưởng, dứt bỏ cơ chế cũ đã
không còn phù hợp, thiết lập cơ chế mới; khẳng định
đồng thời với xây dựng kinh tế, phải coi trọng các vấn đề
văn hoá, tạo ra môi trường văn hoá thích hợp cho sự phát
triển.
Cương lĩnh năm 1991 lần đầu tiên đưa ra quan niệm nền văn hoá Việt
Nam có đặc trưng tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc.
+ Cương lĩnh chủ trương xây dựng nền văn hoá mới, tạo ra đời sống tinh thần cao
đẹp, phong phú, đa dạng, có nội dung nhân đạo, dân chủ, tiến bộ, khẳng định và
biểu dương những giá trị chân chính, bồi dưỡng cái chân, cái thiện, cái mỹ theo
quan điểm tiến bộ, phê phán những cái lỗi thời thấp kém.
+ Cương lĩnh khẳng định tiếp tục tiến hành cách mạng xã hội chủ nghĩa trên lĩnh
vực tư tưởng và văn hoá, làm cho thế giới quan Mác - Lênin và tư tưởng Hồ Chí
Minh giữ vị trí chủ đạo trong đời sống tinh thần xã hội. Kế thừa và phát huy
những truyền thống văn hoá tốt đẹp của tất cả các dân tộc trong nước, tiếp thu
những tinh hoa văn hoá nhân loại. Chống tư tưởng, văn hoá phản tiến bộ, trái với
truyền thống tốt đẹp của dân tộc, trái với phương hướng đi lên chủ nghĩa xã hội.
+ Cương lĩnh xác định giáo dục và đào tạo, khoa học và công nghệ là quốc sách
hàng đầu.
• Đại hội VII (6/1991) và Đại hội VIII (6/1996) của Đảng khẳng định: khoa học và giáo dục
đóng vai trò then chốt trong toàn bộ sự nghiệp xây dựng chủ nghĩa xã hội và bảo vệ tổ quốc,
là một động lực đưa đất nước thoát ra khỏi nghèo nàn, lạc hậu, vươn lên trình độ tiên tiến của
thế giới. Do đó phải coi sự nghiệp giáo dục - đào tạo cùng với khoa học và công nghệ là
quốc sách hàng đầu để phát huy nhân tố con người, động lực trực tiếp của sự phát triển xã
hội.
• Nghị quyết Trung Ương 5 khoá VIII (7/1998) nêu ra 5 quan điểm cơ bản chỉ đạo, 10 nhiệm
vụ cụ thể và 4 giải pháp lớn để xây dựng và phát triển nền văn hoá trong thời kỳ mới.
• Đến hội nghị Trung Ương 9 khoá IX (1/2004) xác định thêm "phát triển văn hoá đồng bộ với
phát triển kinh tế".
• Hội nghị Trung Ương 10 khoá IX (7/2004) đặt vấn đề đảm bảo sự gắn kết giữa nhiệm vụ
phát triển kinh tế là trung tâm; xây dựng chỉnh đốn Đảng là then chốt với nhiệm vụ không
ngừng nâng cao văn hoá - nền tảng - tinh thần xã hội. Đồng thời cũng nhận định: cơ chế thị
trường đã làm thay đổi mối quan hệ giữa cá nhân với cộng đồng, thúc đẩy dân chủ đời sống
xã hội, đa dạng hoá thị hiếu và phương thức sinh hoạt văn hoá. Do đó phạm vi, vai trò của
dân chủ hoá - xã hội hoá văn hoá và của cá nhân ngày càng tăng lên và mở rộng là những
thách thức mới đối với sự lãnh đạo và quản lý công tác văn hoá của Đảng và Nhà nước ta.
- Đại hội VII đến đại hội XI và nhiều Nghị quyết Trung ương tiếp theo đã xác
định văn hoá vừa là mục tiêu, vừa là động lực của sự phát triển. Trong đó:
b. Quan điểm chỉ đạo và chủ trương về xây dựng , phát triển nền văn hóa .
Một là , văn hóa là nền tảng tinh thần của xã hội , vừa là mục tiêu , vừa là
động lực thúc đẩy sự phát triển kinh tế - xã hội.
- Văn hóa là nền tảng tinh thần của xã hội :
- Văn hoá là động lực thúc đẩy sự phát triển.
- Văn hoá là một mục tiêu của phát triển.
- Văn hoá có vai trò đặc biệt quan trọng trong việc bồi dưỡng, phát huy nhân
tố con người và xây dựng xã hội mới.
Hai là, nền văn hoá mà chúng ta xây dựng là nền văn hóa tiên
tiến, đậm đà bản sắc dân tộc.
- Tiên tiến là yêu nước và tiến bộ mà nội dung cốt lõi là lý tưởng độc lập dân tộc và
chủ nghĩa xã hội theo chủ nghĩa Mác - Lê nin và tư tưởng Hồ Chí Minh nhằm mục tiêu
tất cả vì con người.
- Bản sắc dân tộc bao gồm những giá trị văn hóa truyền thống bền vững của cộng đồng
các dân tộc Việt Nam được xây dựng, vun đắp qua hàng nghìn năm dựng nước và giữ
nước.
Đó là lòng yêu nước, ý chí tự lực tự cường tinh thần đoàn kết, đó là lòng nhân ái khoan
dung, trọng đạo lý, là đức tính cần cù, sáng tạo trong lao động sản xuất...
Bản sắc dân tộc thể hiện trong các lĩnh vực của đời sống xã hội: cách tư duy, cách sống,
cách sáng tạo trong văn hoá, khoa học, nghệ thuật...nhưng được thể hiện sâu sắc nhất
trong hệ giá trị của dân tộc - những gì nhân dân quan tâm, là niềm tin mà nhân dân cho
là thiêng liêng, bất khả xâm phạm. Khi được chuyển thành các chuẩn mực xã hội, nó
định hướng cho sự lựa chọn trong hành động của cá nhân và cộng đồng.
Ba là, nền văn hoá Việt Nam là nền văn hoá thống nhất mà
đa dạng trong cộng đồng các dân tộc Việt Nam.
Nét đặc trưng nổi bật của văn hoá Việt Nam là sự thống nhất mà đa
dạng, là sự hoà quyện bình đẳng, sự phát triển độc lập của văn hoá các
dân tộc anh em cùng sống trên lãnh thổ Việt Nam. Mỗi thành phần dân
tộc có truyền thống và bản sắc của mình, cả cộng đồng dân tộc Việt
Nam có nền văn hoá chung nhất. Sự thống nhất bao hàm cả tính đa
dạng, đa dạng trong sự thống nhất không có sự đồng hoá hoặc thôn tính,
kỳ thị bản sắc văn hoá của các dân tộc.
54 dân tộc trên đất nước Việt Nam đều có những giá trị và bản sắc văn
hoá riêng. Các giá trị và bản sắc văn hoá đó bổ sung cho nhau, làm
phong phú nền văn hoá Việt Nam và củng cố sự thống nhất dân tộc.
Bốn là, xây dựng và phát triển văn hoá là sự nghiệp chung của toàn dân
do Đảng lãnh đạo, trong đó đội ngũ trí thức giữ vai trò quan trọng.
- Để xây dựng đội ngũ trí thức, Đảng ta khẳng định: giáo dục và đào tạo, cùng với khoa học và công
nghệ được coi là quốc sách hàng đầu.
- Như vậy, văn hoá hiểu theo nghĩa rộng thì bao hàm cả giáo dục và đào tạo, khoa học và công nghệ.
Phát triển nhận thức này đã được nêu ra từ Đại hội VI của Đảng, đến Hội nghị Trung ương 2, khoá
VIII (12/1996) khẳng định:
+ Cùng với giáo dục và đào tạo, khoa học và công nghệ là quốc sách hàng đầu, là động lực phát
triển kinh tế - xã hội, là điều kiện cần thiết để giữ vững độc lập dân tộc và xây dựng thành công chủ
nghĩa xã hội.
+ Khoa học và công nghệ là nội dung then chốt trong mọi hoạt động của tất cả các ngành, các cấp,
là nhân tố chủ yếu thúc đẩy tăng trưởng kinh tế và củng cố quốc phòng - an ninh.
- Thực hiện quốc sách này chúng ta chủ trương:
+ Nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện.
+ Phát triển khoa học xã hội, tiếp tục góp phần làm sáng tỏ những vấn đề lý luận về con đường đi
lên chủ nghĩa xã hội ở nước ta.
+ Đổi mới cơ chế quản lý.
Năm là, văn hoá là một mặt trận, xây dựng và phát triển văn
hoá là một sự nghiệp cách mạng lâu dài, đòi hỏi phải có ý chí
cách mạng và sự kiên trì, thận trọng.
Bảo tồn và phát huy những di sản văn hóa tốt đẹp của dân tộc, sáng tạo
nên những giá trị văn hóa mới, làm cho những giá trị ấy thấm sâu vào cuộc
sống toàn xã hội và mỗi con người, trở thành tâm lý và tập quán tiến bộ,
văn minh. Trong công cuộc đó, "xây" đi đôi với "chống", lấy xây" làm
chính. Cùng với việc giữ gìn và phát triển những di sản văn hóa quý báu
của dân tộc, tiếp thu những tinh hoa văn hoá thế giới, sáng tạo, vun đắp
nên những giá trị mới, phải tiến hành kiên trì cuộc đấu tranh bài trừ các hủ
tục, các thói hư tật xấu, nâng cao tính chiến đấu, chống mọi mưu toan lợi
dụng văn hoá để thực hiện "diễn biến hoà bình".
c. Đánh giá việc thực hiện đường lối
Thành tựu :
• Bước đầu tạo dựng được cơ sở vật chất và đào tạo được nguồn nhân lực có
trình độ tốt, các mối quan hệ hợp tác cũng phát triển.
• Chất lượng và quy mô giáo dục được cải thiện ở tất cả các cấp.
• Khoa học và công nghệ có bước phát triển, phục vụ thiết thực hơn nhiệm
vụ phát triển kinh tế - xã hội.
• Văn hoá phát triển, việc xây dựng đời sống văn hoá và nếp sống văn minh
có tiến bộ ở tất cả các tỉnh, thành trong cả nước.
• Những thành tựu trong sự nghiệp xây dựng văn hoá chứng tỏ đường lối và
các chính sách văn hoá của Đảng và Nhà nước ta đã và đang phát huy tác
dụng tích cực, định hướng đúng đắn cho sự phát triển đời sống văn hoá.
Hạn chế :
• Đạo đức, lối sống tiếp tục diễn biến phức tạp.
• Sự phát triển của văn hoá chưa đồng bộ và tương xứng với tăng trưởng kinh
tế. Môi trường văn hoá bị ô nhiễm bởi các tệ nạn xã hội, sự lan tràn của các
sản phẩm và dịch vụ văn hoá mê tín, lai căng...
Nguyên nhân :
• Các quan điểm chỉ đạo về phát triển văn hoá chưa được quán triệt đầy đủ
cũng chưa được thực hiện nghiêm túc.
• Bệnh chủ quan, duy ý chí trong quản lý kinh tế - xã hội cùng với cuộc
khủng hoảng kinh tế - xã hội kéo dài 20 năm đã tác động tiêu cực đến việc
triển khai đường lối phát triển văn hóa.
• Chưa xây dựng được cơ chế chính sách và giải pháp phù hợp để phát triển
văn hoá trong cơ chế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa và hội nhập
quốc tế.
• Một bộ phận những người hoạt động trên lĩnh vực văn hoá có biểu hiện xa
rời đời sống, chạy theo chủ nghĩa thực dụng, thị hiếu thấp kém.
II. QUÁ TRÌNH NHẬN THỨC VÀ CHỦ TRƯƠNG GIẢI QUYẾT CÁC VẤN ĐỀ XÃ HỘI.
1. Thời kì đổi mới:
a. Thực trạng và chủ trương của đảng:
Giai đoạn 1945-1954:
- Các vấn đề xã hội ở giai đoạn này như:
+ Các tệ nạn xã hội cũ như mê tín dị đoan, rượu
chè, cờ bạc, nghiện hút ngày đêm hoành hành.
+ Nạn đói cuối năm 1944 đầu năm 1945 chưa
được khắc phục. Nạn lụt lớn, làm vỡ đê ở 9 tỉnh
Bắc Bộ, tiếp theo đó là hạn hán kéo dài làm cho
hơn một nửa diện tích ruộng đất không thể cày
cấy được.
- Trước tình hình đó nhiệm vụ cấp bách lúc này đó là làm cho dân có ăn, có mặc, có chỗ ở, dân
được học hành.
- Các vấn đề xã hội được giải quyết trong mô hình Dân chủ nhân dân: chính phủ có chủ trương
và hướng dẫn để các tầng lớp nhân dân chủ động và tự tổ chức giải quyết các vấn đề của chính
mình
Một số chủ trương mà Đảng đã đề ra ở
giải đoạn này:
• Chủ trương tăng gia sản xuất, bãi bỏ thuế thân
và các thuế vô lí khác, tổ chức hũ gạo cứu đói,
tổ chức “ ngày đồng tâm”
• Chủ trương tiết kiệm, đồng cam cộng khổ từ cơ
quan chính phủ đến bộ đội, nhân dân
• Khuyến khích mọi thành phần xã hội phát triển
theo cơ chế thị trường. Thực hiện chủ trương
điều hòa lợi ích giữa chủ và thợ.
• Bài trừ các tệ nạn xã hội kết hợp với xây dựng
nếp sống văn hóa mới.
- Các vấn đề xã hội được giải quyết theo mô hình CNXH kiểu cũ.
- Đại Hội III (1960) đã trình bày cụ thể nhiều chủ trương xã hội với từng giai
cấp, các giới, dân tộc thiểu số,tôn giáo... nhằm nâng cao đời sống nhân dân
như:
+ Các chủ trương đối với nông dân phải chiếu cố thích đáng lợi ích trước mắt
kết hợp với lợi ích lâu dài.
+ Tǎng cường giáo dục cho công nhân không ngừng nâng cao ý thức về vai trò
tiên phong, trách nhiệm lãnh đạo của giai cấp công nhân và nghĩa vụ liên minh
đối với nông dân lao động, nâng cao trình độ vǎn hóa và kỹ thuật, làm cho giai
cấp công nhân phát huy đầy đủ vai trò của mình trong công cuộc cải tạo xã hội
chủ nghĩa và xây dựng chủ nghĩa xã hội
+ Thủ trương tôn trọng tự do tín ngưỡng, đoàn kết tất cả những người yêu nước
và tiến bộ trong các tôn giáo, đoàn kết các dân tộc để kháng chiến và kiến quốc.
Giai đoạn 1955-1975:
- Các vấn đề xã hội được giải quyết theo cơ chế kế hoạch hóa tập trung, quan
liêu, bao cấp trong hoàn cảnh đất nước bị lâm vào khủng khoảng KT-XH
nghiêm trọng, nguồn viện trợ giảm dần, bị bao vây, cấm vận, cô lập
- Một số chủ trương ở giai đoạn này:
+ Nắm vững chuyên chính vô sản, xóa bỏ chế độ bóc lột người, xoá bỏ nghèo
nàn và lạc hậu
+ Không ngừng đề cao cảnh giác, thường xuyên củng cố quốc phòng, giữ gìn
an ninh chính trị và trật tự xã hội; xây dựng thành công Tổ quốc Việt Nam hoà
bình, độc lập, thống nhất và xã hội chủ nghĩa; góp phần tích cực vào cuộc đấu
tranh của nhân dân thế giới vì hoà bình, độc lập dân tộc, dân chủ và chủ nghĩa
xã hội.
+ Đẩy mạnh công nghiệp hoá xã hội chủ nghĩa là nhiệm vụ trung tâm của cả
thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội; xây dựng chế độ làm chủ tập thể xã hội
chủ nghĩa, xây dựng nền sản xuất lớn xã hội chủ nghĩa.
Giai đoạn 1975-1985
Thành tựu
• Nạn đói được đẩy lùi, nhân dân có cơm ăn áo mặc
• Việc bài trừ các tệ nạn xã hội như mê tín dị đoan được quần chúng nhân dân hưởng ứng sôi
nổi
• Chỉ sau 1 năm thành lập Nha bình dân học vụ, cơ quan chuyên trách việc chống “giặc dốt”
trên toàn quốc đã tổ chức gần 76.000 lớp học và có trên 2,5 triệu người thoát nạn mù chữ.
• Hệ thống giáo dục từ phổ thông đến đại học phát triển nhanh;
• Hệ thống y tế, chăm sóc sức khỏe được phát triển;
• Bảo đảm được sự ổn định của xã hội
Hạn chế:
Có tâm lý thụ động, ỷ lại vào nhà nước và tập thể trong cách giải quyết các vấn đề xã hội, chế
độ phân phối trên thực tế là bình quân, cào bằng không khuyến khích những đơn vị, cá nhân
tốt... hình thành xã hội đóng, ổn định nhưng kém năng động, chậm phát triển về mọi mặt
Nguyên nhân:
Áp dụng và duy trì quá lâu cơ chế quản lí kinh tế kế hoạch hóa tập trung quan liêu, bao cấp
b. Đánh giá việc thực hiện đường lối
2. Trong thời kỳ đổi mới
a. Quá trình đổi mới nhận thức về giải quyết các vấn đề của xã hội.
Đại hội VI (12 – 1986) đã có nhận thức mới về vấn đề xã hội:
• Coi vấn đề xã hội là hết sức quan trọng do đó đã nâng vấn đề lên tầm
chính sách của xã hội.
• Thấy rõ mối quan hệ và tác động to lớn của chính sách xã hội đối với
kinh tế, chính trị và ngược lại.
• Xác định rõ mục tiêu của chính sách xã hội và chính sách kinh tế là
thống nhất: Tất cả vì con người, phát huy nhân tố con người trong sự
nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc.
Đại hội VIII, Đảng ta đã nêu lên định hướng chỉ đạo việc hoạch định
chính sách xã hội:
• Tăng trưởng kinh tế phải gắn liền với tiến bộ và công bằng xã hội ngay trong
từng bước và cả quá trình phát triển.
• Thực hiện nhiều hình thức phân phối.
• Khuyến khích làm giàu hợp pháp, đi đôi với tích cực xóa đói giảm nghèo.
• Các vấn đề xã hội được giải quyết theo tinh thần xã hội hóa.
Đại hội XI chủ trương:
• Chính sách xã hội phải hướng vào phát triển và làm lành mạnh hóa xã hội.
• Thực hiện công bằng trong phân phối, tạo động lực mạnh mẽ phát triển sản
xuất và tăng năng xuất lao động.
• Thực hiện bình đẳng trong các quan hệ xã hội, khuyến khích nhân dân làm
giàu hợp pháp.
Đại hội X chủ trương: Phải kết hợp với các mục tiêu kinh tế với các mục
tiêu xã hội trong phạm vi cả nước, trong từng địa phương, trong từng
lĩnh vực.
Khi Việt Nam gia nhập Tổ chức Thương mại Thế giới Hội nghị
Trung ương 4 khóa X (tháng 1 – 2007) nhấn mạnh :
 Phải giải quyết các vấn đề xã hội nảy sinh khi thực hiện các cam
kết với WTO.
 Xây dựng cơ chế đánh giá và cảnh báo tác động về mặt xã hội khi
gia nhập WTO để xử lý, giải quyết các vấn đề xã hội.
b. Quan điểm về giải quyết các vấn đề xã hội:
 Một là, kết hợp các mục tiêu kinh tế với các mục tiêu xã hội.
 Hai là, xây dựng và hoàn thiện thể chế gắn kết tăng trưởng kinh tế
với tiến bộ, công bằng xã hội trong từng bước và từng chính sách
phát triển.
 Ba là, chính sách xã hội được thực hiện trên cơ sở phát triển kinh
tế, gắn bó hữu cơ giữa quyền lợi và nghĩa vụ, giữa cống hiến và
hưởng thụ.
 Bốn là, coi trọng chỉ tiêu GDP bình quân đầu người gắn với chỉ tiêu
phát triển con người HDI và chỉ tiêu phát triển các lĩnh vực xã hội.
c. Chủ trương giải quyết các vấn đề xã hội.
Một là, Khuyến khích mọi người làm giàu chính đáng, thực hiện xóa
đói giảm nghèo.
Hai là, Bảo đảm cung ứng các dịch vụ công thiết yếu, bình đẳng cho
mọi người dân, tạo việc làm và thu nhập, chăm sóc sức khỏe cộng
đồng:
Ba là, Phát triển hệ thống y tế công bằng và hiệu quả.
Bốn là, Xây dựng và thực hiện có kết quả chiến lược quốc gia về
nâng cao sức khỏe và cải thiện giống nòi.
Năm là, Thực hiện tốt chính sách dân số,kế hoạch hóa gia đình.
Sáu là, Chú trọng chính sách xã hội.
Bảy là, Đổi mới cơ chế quản lý và phương thức cung ứng xã hội.
d. Đánh giá sự thực hiện đường lối:
Thành tựu:
• Tính năng động, tích cực, chủ động, trong việc giải quyết những vấn đề xã hội
của bản thân, gia đình của các tầng lớp dân cư được nâng cao rõ rệt.
• Thực hiện có kết quả phân phối theo kết quả lao động, coi đây là phương thức
phân phối chủ yếu, tạo ra sự tích cực cho các cá nhân.
• Nhà nước và các tầng lớp của nhân dân đã nhận thức rõ hơn mối quan hệ và sự
tác động qua lại giữa phát triển kinh tế với thực hiện tiến bộ và công bằng xã
hội.
• Đã ý thức rõ sự phân hóa giàu nghèo và có nhiều biện pháp để tạo điều kiện
khuyến khích mọi người vươn lên làm giàu hợp pháp đồng thời tích cực xóa đói
giảm nghèo, cứu trợ xã hội.
• Đã hình thành một cơ cấu xã hội mới với nhiều giai cấp, nhiều tầng lớp dân cư
cùng chung mục tiêu xây dựng và bảo vệ vững chắc Tổ quốc.
Hạn chế:
• Nhiều vấn đề xã hội bức xúc chưa được giải quyết kịp thời.
• Tiêu cực trong xã hội còn nhiều nhất là tình trạng quan liêu, tham
nhũng trong bô máy công quyền.
• Môi trường sinh thái, môi trường xã hội bị ô nhiễm, chưa có biện
pháp khắc phục có hiệu quả.
• Phân hóa giàu nghèo ngày càng tăng.
Nguyên nhân:
• Tăng trưởng kinh tế vẫn tách rời mục tiêu xã hội. Nguồn lực dành cho
việc giải quyết các vấn đề xã hội chưa đáp ứng được yêu cầu.
• Quản lý xã hội còn nhiều yếu kém, không theo kịp sự phát triển kinh
tế - xã hội.

More Related Content

What's hot

Đề cương Lịch sử Đảng
Đề cương Lịch sử ĐảngĐề cương Lịch sử Đảng
Đề cương Lịch sử ĐảngBui Loi
 
Đường lối CMĐCSVN Chương 7
Đường lối CMĐCSVN Chương 7Đường lối CMĐCSVN Chương 7
Đường lối CMĐCSVN Chương 7Bình Hoàng
 
Bài tiểu luận lịch sử đảng cộng sản việt nam
Bài tiểu luận lịch sử đảng cộng sản việt namBài tiểu luận lịch sử đảng cộng sản việt nam
Bài tiểu luận lịch sử đảng cộng sản việt namvoxeoto68
 
giáo trình lịch sử đảng cộng sản việt nam
giáo trình lịch sử đảng cộng sản việt namgiáo trình lịch sử đảng cộng sản việt nam
giáo trình lịch sử đảng cộng sản việt namhainguyen01011993
 
Tư tưởng Hồ Chí Minh về đại đoàn kết dân tộc
Tư tưởng Hồ Chí Minh về đại đoàn kết dân tộcTư tưởng Hồ Chí Minh về đại đoàn kết dân tộc
Tư tưởng Hồ Chí Minh về đại đoàn kết dân tộcanhpb635
 
Chương 2.pdf
Chương 2.pdfChương 2.pdf
Chương 2.pdfPhamBaNam
 
(PPT) Tư tưởng Hồ Chí Minh về đoàn kết quốc tế.
(PPT) Tư tưởng Hồ Chí Minh về đoàn kết quốc tế.(PPT) Tư tưởng Hồ Chí Minh về đoàn kết quốc tế.
(PPT) Tư tưởng Hồ Chí Minh về đoàn kết quốc tế.Mark Pham
 
Giáo trình tư tưởng hồ chí minh đại học ngân hàng tp. hcm
Giáo trình tư tưởng hồ chí minh  đại học ngân hàng tp. hcmGiáo trình tư tưởng hồ chí minh  đại học ngân hàng tp. hcm
Giáo trình tư tưởng hồ chí minh đại học ngân hàng tp. hcmNam Cengroup
 
Vùng văn hóa châu thổ Bắc Bộ
Vùng văn hóa châu thổ Bắc BộVùng văn hóa châu thổ Bắc Bộ
Vùng văn hóa châu thổ Bắc BộHoàng Mai
 
Bài tiểu luận tư tưởng hồ chí minh
Bài tiểu luận tư tưởng hồ chí minhBài tiểu luận tư tưởng hồ chí minh
Bài tiểu luận tư tưởng hồ chí minhHuynh Loc
 
Cơ sở văn hóa việt nam
Cơ sở văn hóa việt namCơ sở văn hóa việt nam
Cơ sở văn hóa việt namNhi Lùn
 
Tham khảo HO CHI MINH
Tham khảo HO CHI MINHTham khảo HO CHI MINH
Tham khảo HO CHI MINHVũ Thanh
 
Tiểu luận tư tưởng hồ chí minh về văn hóa
Tiểu luận tư tưởng hồ chí minh về văn hóaTiểu luận tư tưởng hồ chí minh về văn hóa
Tiểu luận tư tưởng hồ chí minh về văn hóaTrần Đức Anh
 
Tư tưởng hồ chí minh về đại đoàn kết dân tộc
Tư tưởng hồ chí minh về đại đoàn kết dân tộcTư tưởng hồ chí minh về đại đoàn kết dân tộc
Tư tưởng hồ chí minh về đại đoàn kết dân tộcPhú Quốc Nguyễn
 
Chương 4 - TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ.pptx Nhung bien dong.pdf
Chương 4 - TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ.pptx Nhung bien dong.pdfChương 4 - TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ.pptx Nhung bien dong.pdf
Chương 4 - TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ.pptx Nhung bien dong.pdfTrucQuynhNguyen6
 
Tư tưởng hcm về đại đoàn kết dân tộc
Tư tưởng hcm về đại đoàn kết dân tộcTư tưởng hcm về đại đoàn kết dân tộc
Tư tưởng hcm về đại đoàn kết dân tộcCloud2127
 
Cách mệnh trước hết phải có cái gì? Trước hết phải có Đảng cách mệnh.
Cách mệnh trước hết phải có cái gì? Trước hết phải có Đảng cách mệnh.Cách mệnh trước hết phải có cái gì? Trước hết phải có Đảng cách mệnh.
Cách mệnh trước hết phải có cái gì? Trước hết phải có Đảng cách mệnh.Trung Nguyễn
 
Chương 2 - LSĐ.pptx
Chương 2 - LSĐ.pptxChương 2 - LSĐ.pptx
Chương 2 - LSĐ.pptxDiuLinh903245
 
Cơ sở, quá trình hình thành & phát triển Tư tưởng Hồ Chí Minh
Cơ sở, quá trình hình thành & phát triển Tư tưởng Hồ Chí MinhCơ sở, quá trình hình thành & phát triển Tư tưởng Hồ Chí Minh
Cơ sở, quá trình hình thành & phát triển Tư tưởng Hồ Chí MinhVuKirikou
 

What's hot (20)

Đề cương Lịch sử Đảng
Đề cương Lịch sử ĐảngĐề cương Lịch sử Đảng
Đề cương Lịch sử Đảng
 
Đường lối CMĐCSVN Chương 7
Đường lối CMĐCSVN Chương 7Đường lối CMĐCSVN Chương 7
Đường lối CMĐCSVN Chương 7
 
Bài tiểu luận lịch sử đảng cộng sản việt nam
Bài tiểu luận lịch sử đảng cộng sản việt namBài tiểu luận lịch sử đảng cộng sản việt nam
Bài tiểu luận lịch sử đảng cộng sản việt nam
 
giáo trình lịch sử đảng cộng sản việt nam
giáo trình lịch sử đảng cộng sản việt namgiáo trình lịch sử đảng cộng sản việt nam
giáo trình lịch sử đảng cộng sản việt nam
 
Tư tưởng Hồ Chí Minh về đại đoàn kết dân tộc
Tư tưởng Hồ Chí Minh về đại đoàn kết dân tộcTư tưởng Hồ Chí Minh về đại đoàn kết dân tộc
Tư tưởng Hồ Chí Minh về đại đoàn kết dân tộc
 
Chương 2.pdf
Chương 2.pdfChương 2.pdf
Chương 2.pdf
 
(PPT) Tư tưởng Hồ Chí Minh về đoàn kết quốc tế.
(PPT) Tư tưởng Hồ Chí Minh về đoàn kết quốc tế.(PPT) Tư tưởng Hồ Chí Minh về đoàn kết quốc tế.
(PPT) Tư tưởng Hồ Chí Minh về đoàn kết quốc tế.
 
Giáo trình tư tưởng hồ chí minh đại học ngân hàng tp. hcm
Giáo trình tư tưởng hồ chí minh  đại học ngân hàng tp. hcmGiáo trình tư tưởng hồ chí minh  đại học ngân hàng tp. hcm
Giáo trình tư tưởng hồ chí minh đại học ngân hàng tp. hcm
 
Vùng văn hóa châu thổ Bắc Bộ
Vùng văn hóa châu thổ Bắc BộVùng văn hóa châu thổ Bắc Bộ
Vùng văn hóa châu thổ Bắc Bộ
 
Bài tiểu luận tư tưởng hồ chí minh
Bài tiểu luận tư tưởng hồ chí minhBài tiểu luận tư tưởng hồ chí minh
Bài tiểu luận tư tưởng hồ chí minh
 
Cơ sở văn hóa việt nam
Cơ sở văn hóa việt namCơ sở văn hóa việt nam
Cơ sở văn hóa việt nam
 
Tham khảo HO CHI MINH
Tham khảo HO CHI MINHTham khảo HO CHI MINH
Tham khảo HO CHI MINH
 
Tiểu luận tư tưởng hồ chí minh về văn hóa
Tiểu luận tư tưởng hồ chí minh về văn hóaTiểu luận tư tưởng hồ chí minh về văn hóa
Tiểu luận tư tưởng hồ chí minh về văn hóa
 
Tư tưởng hồ chí minh về đại đoàn kết dân tộc
Tư tưởng hồ chí minh về đại đoàn kết dân tộcTư tưởng hồ chí minh về đại đoàn kết dân tộc
Tư tưởng hồ chí minh về đại đoàn kết dân tộc
 
Chương 4 - TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ.pptx Nhung bien dong.pdf
Chương 4 - TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ.pptx Nhung bien dong.pdfChương 4 - TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ.pptx Nhung bien dong.pdf
Chương 4 - TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ.pptx Nhung bien dong.pdf
 
Tư tưởng hcm về đại đoàn kết dân tộc
Tư tưởng hcm về đại đoàn kết dân tộcTư tưởng hcm về đại đoàn kết dân tộc
Tư tưởng hcm về đại đoàn kết dân tộc
 
Cách mệnh trước hết phải có cái gì? Trước hết phải có Đảng cách mệnh.
Cách mệnh trước hết phải có cái gì? Trước hết phải có Đảng cách mệnh.Cách mệnh trước hết phải có cái gì? Trước hết phải có Đảng cách mệnh.
Cách mệnh trước hết phải có cái gì? Trước hết phải có Đảng cách mệnh.
 
Chương 2 - LSĐ.pptx
Chương 2 - LSĐ.pptxChương 2 - LSĐ.pptx
Chương 2 - LSĐ.pptx
 
Chuong8 ĐLCMĐCSVN
Chuong8 ĐLCMĐCSVNChuong8 ĐLCMĐCSVN
Chuong8 ĐLCMĐCSVN
 
Cơ sở, quá trình hình thành & phát triển Tư tưởng Hồ Chí Minh
Cơ sở, quá trình hình thành & phát triển Tư tưởng Hồ Chí MinhCơ sở, quá trình hình thành & phát triển Tư tưởng Hồ Chí Minh
Cơ sở, quá trình hình thành & phát triển Tư tưởng Hồ Chí Minh
 

Viewers also liked

24092013 - Quan điểm 2, 3 của Đảng trong chỉ đạo và phát triển văn hóa
24092013 - Quan điểm 2, 3 của Đảng trong chỉ đạo và phát triển văn hóa24092013 - Quan điểm 2, 3 của Đảng trong chỉ đạo và phát triển văn hóa
24092013 - Quan điểm 2, 3 của Đảng trong chỉ đạo và phát triển văn hóaThu Quyên
 
Đường lối xây dựng phát triển văn hóa từ 1986
Đường lối xây dựng phát triển văn hóa từ 1986Đường lối xây dựng phát triển văn hóa từ 1986
Đường lối xây dựng phát triển văn hóa từ 1986Vũ Ngọc Tú
 
Chuong vii
Chuong viiChuong vii
Chuong viivcuk46h1
 
Giao an dt c6 Đường lối CMĐ ĐHNT- bookbooming
Giao an dt c6 Đường lối CMĐ ĐHNT- bookboomingGiao an dt c6 Đường lối CMĐ ĐHNT- bookbooming
Giao an dt c6 Đường lối CMĐ ĐHNT- bookboomingbookbooming
 
Các vấn đề xã hội Việt Nam (Đường lối cách mạng)
Các vấn đề xã hội Việt Nam (Đường lối cách mạng)Các vấn đề xã hội Việt Nam (Đường lối cách mạng)
Các vấn đề xã hội Việt Nam (Đường lối cách mạng)Hoàng Ngô Việt
 
Slide thuyết trình - Đường lối cách mạng Đảng Cộng sản
Slide thuyết trình - Đường lối cách mạng Đảng Cộng sảnSlide thuyết trình - Đường lối cách mạng Đảng Cộng sản
Slide thuyết trình - Đường lối cách mạng Đảng Cộng sảnNgọc Hưng
 
Quá trình hình thànhf đường lối đổi mới chính trị......nhóm 1 a1k63
Quá trình hình thànhf đường lối đổi mới chính trị......nhóm 1 a1k63Quá trình hình thànhf đường lối đổi mới chính trị......nhóm 1 a1k63
Quá trình hình thànhf đường lối đổi mới chính trị......nhóm 1 a1k63Ngan Nguyen
 
đề cương ôn thi lịch sử học thuyêt kinh tế
đề cương ôn thi lịch sử học thuyêt kinh tếđề cương ôn thi lịch sử học thuyêt kinh tế
đề cương ôn thi lịch sử học thuyêt kinh tếHyo Neul Shin
 
CNH, HĐh gđ 1986_2011. Liên hệ
CNH, HĐh gđ 1986_2011. Liên hệCNH, HĐh gđ 1986_2011. Liên hệ
CNH, HĐh gđ 1986_2011. Liên hệHương Nguyễn
 
Quá trình nhận thức và chủ trương giải quyết các vấn đề xã hội
Quá trình nhận thức và chủ trương giải quyết các vấn đề xã hộiQuá trình nhận thức và chủ trương giải quyết các vấn đề xã hội
Quá trình nhận thức và chủ trương giải quyết các vấn đề xã hộiVanthanh Pham
 
PHÂN TÍCH QUAN ĐIỂM CỦA ĐẢNG VỀ GIẢI QUYẾT CÁC VẤN ĐỀ XÃ HỘI THỜI KÌ ĐỔI MỚI
PHÂN TÍCH QUAN ĐIỂM CỦA ĐẢNG VỀ GIẢI QUYẾT CÁC VẤN ĐỀ XÃ HỘI THỜI KÌ ĐỔI MỚIPHÂN TÍCH QUAN ĐIỂM CỦA ĐẢNG VỀ GIẢI QUYẾT CÁC VẤN ĐỀ XÃ HỘI THỜI KÌ ĐỔI MỚI
PHÂN TÍCH QUAN ĐIỂM CỦA ĐẢNG VỀ GIẢI QUYẾT CÁC VẤN ĐỀ XÃ HỘI THỜI KÌ ĐỔI MỚIdinhtrongtran39
 
Thuyết trình triết học
Thuyết trình triết họcThuyết trình triết học
Thuyết trình triết họchhhuong
 
Ngân hàng câu hỏi môn đường lối cm
Ngân hàng câu hỏi môn đường lối cmNgân hàng câu hỏi môn đường lối cm
Ngân hàng câu hỏi môn đường lối cmngochaitranbk
 
Chương VII tư tưởng Hồ Chí Minh về văn hóa
Chương VII  tư tưởng Hồ Chí Minh về văn hóaChương VII  tư tưởng Hồ Chí Minh về văn hóa
Chương VII tư tưởng Hồ Chí Minh về văn hóale hue
 
Cau hoi on tap lschtkt
Cau hoi on tap lschtktCau hoi on tap lschtkt
Cau hoi on tap lschtktBuinuong993
 
Chủ nghĩa xã hội hiện thực và sự vận dụng chủ nghĩa hiện thực vào việt nam
Chủ nghĩa xã hội hiện thực và sự vận dụng chủ nghĩa hiện thực vào việt namChủ nghĩa xã hội hiện thực và sự vận dụng chủ nghĩa hiện thực vào việt nam
Chủ nghĩa xã hội hiện thực và sự vận dụng chủ nghĩa hiện thực vào việt namThanh Hoa
 
[HANU] - Đường lối Đảng CS VN - Chuong 7
[HANU] - Đường lối Đảng CS VN - Chuong 7[HANU] - Đường lối Đảng CS VN - Chuong 7
[HANU] - Đường lối Đảng CS VN - Chuong 7Quang Huy
 
Qua trinh nhan thuc va chu truong giai quyet cac van de xh
Qua trinh nhan thuc va chu truong giai quyet cac van de xhQua trinh nhan thuc va chu truong giai quyet cac van de xh
Qua trinh nhan thuc va chu truong giai quyet cac van de xhMyLan2014
 

Viewers also liked (20)

24092013 - Quan điểm 2, 3 của Đảng trong chỉ đạo và phát triển văn hóa
24092013 - Quan điểm 2, 3 của Đảng trong chỉ đạo và phát triển văn hóa24092013 - Quan điểm 2, 3 của Đảng trong chỉ đạo và phát triển văn hóa
24092013 - Quan điểm 2, 3 của Đảng trong chỉ đạo và phát triển văn hóa
 
Đường lối xây dựng phát triển văn hóa từ 1986
Đường lối xây dựng phát triển văn hóa từ 1986Đường lối xây dựng phát triển văn hóa từ 1986
Đường lối xây dựng phát triển văn hóa từ 1986
 
Chuong vii
Chuong viiChuong vii
Chuong vii
 
Giao an dt c6 Đường lối CMĐ ĐHNT- bookbooming
Giao an dt c6 Đường lối CMĐ ĐHNT- bookboomingGiao an dt c6 Đường lối CMĐ ĐHNT- bookbooming
Giao an dt c6 Đường lối CMĐ ĐHNT- bookbooming
 
Các vấn đề xã hội Việt Nam (Đường lối cách mạng)
Các vấn đề xã hội Việt Nam (Đường lối cách mạng)Các vấn đề xã hội Việt Nam (Đường lối cách mạng)
Các vấn đề xã hội Việt Nam (Đường lối cách mạng)
 
Slide thuyết trình - Đường lối cách mạng Đảng Cộng sản
Slide thuyết trình - Đường lối cách mạng Đảng Cộng sảnSlide thuyết trình - Đường lối cách mạng Đảng Cộng sản
Slide thuyết trình - Đường lối cách mạng Đảng Cộng sản
 
Quá trình hình thànhf đường lối đổi mới chính trị......nhóm 1 a1k63
Quá trình hình thànhf đường lối đổi mới chính trị......nhóm 1 a1k63Quá trình hình thànhf đường lối đổi mới chính trị......nhóm 1 a1k63
Quá trình hình thànhf đường lối đổi mới chính trị......nhóm 1 a1k63
 
Thuyet trinh
Thuyet trinhThuyet trinh
Thuyet trinh
 
đề cương ôn thi lịch sử học thuyêt kinh tế
đề cương ôn thi lịch sử học thuyêt kinh tếđề cương ôn thi lịch sử học thuyêt kinh tế
đề cương ôn thi lịch sử học thuyêt kinh tế
 
CNH, HĐh gđ 1986_2011. Liên hệ
CNH, HĐh gđ 1986_2011. Liên hệCNH, HĐh gđ 1986_2011. Liên hệ
CNH, HĐh gđ 1986_2011. Liên hệ
 
Quá trình nhận thức và chủ trương giải quyết các vấn đề xã hội
Quá trình nhận thức và chủ trương giải quyết các vấn đề xã hộiQuá trình nhận thức và chủ trương giải quyết các vấn đề xã hội
Quá trình nhận thức và chủ trương giải quyết các vấn đề xã hội
 
Duong loi
Duong loiDuong loi
Duong loi
 
PHÂN TÍCH QUAN ĐIỂM CỦA ĐẢNG VỀ GIẢI QUYẾT CÁC VẤN ĐỀ XÃ HỘI THỜI KÌ ĐỔI MỚI
PHÂN TÍCH QUAN ĐIỂM CỦA ĐẢNG VỀ GIẢI QUYẾT CÁC VẤN ĐỀ XÃ HỘI THỜI KÌ ĐỔI MỚIPHÂN TÍCH QUAN ĐIỂM CỦA ĐẢNG VỀ GIẢI QUYẾT CÁC VẤN ĐỀ XÃ HỘI THỜI KÌ ĐỔI MỚI
PHÂN TÍCH QUAN ĐIỂM CỦA ĐẢNG VỀ GIẢI QUYẾT CÁC VẤN ĐỀ XÃ HỘI THỜI KÌ ĐỔI MỚI
 
Thuyết trình triết học
Thuyết trình triết họcThuyết trình triết học
Thuyết trình triết học
 
Ngân hàng câu hỏi môn đường lối cm
Ngân hàng câu hỏi môn đường lối cmNgân hàng câu hỏi môn đường lối cm
Ngân hàng câu hỏi môn đường lối cm
 
Chương VII tư tưởng Hồ Chí Minh về văn hóa
Chương VII  tư tưởng Hồ Chí Minh về văn hóaChương VII  tư tưởng Hồ Chí Minh về văn hóa
Chương VII tư tưởng Hồ Chí Minh về văn hóa
 
Cau hoi on tap lschtkt
Cau hoi on tap lschtktCau hoi on tap lschtkt
Cau hoi on tap lschtkt
 
Chủ nghĩa xã hội hiện thực và sự vận dụng chủ nghĩa hiện thực vào việt nam
Chủ nghĩa xã hội hiện thực và sự vận dụng chủ nghĩa hiện thực vào việt namChủ nghĩa xã hội hiện thực và sự vận dụng chủ nghĩa hiện thực vào việt nam
Chủ nghĩa xã hội hiện thực và sự vận dụng chủ nghĩa hiện thực vào việt nam
 
[HANU] - Đường lối Đảng CS VN - Chuong 7
[HANU] - Đường lối Đảng CS VN - Chuong 7[HANU] - Đường lối Đảng CS VN - Chuong 7
[HANU] - Đường lối Đảng CS VN - Chuong 7
 
Qua trinh nhan thuc va chu truong giai quyet cac van de xh
Qua trinh nhan thuc va chu truong giai quyet cac van de xhQua trinh nhan thuc va chu truong giai quyet cac van de xh
Qua trinh nhan thuc va chu truong giai quyet cac van de xh
 

Similar to giáo dục

Đường lối của Đảng xây dựng văn hóa thời kì Đổi mới
Đường lối của Đảng xây dựng văn hóa thời kì Đổi mớiĐường lối của Đảng xây dựng văn hóa thời kì Đổi mới
Đường lối của Đảng xây dựng văn hóa thời kì Đổi mớiPhạm Trung Đức
 
Seminar Đường lối cách mạng của Đảng Cộng Sản Việt Nam
Seminar Đường lối cách mạng của Đảng Cộng Sản Việt NamSeminar Đường lối cách mạng của Đảng Cộng Sản Việt Nam
Seminar Đường lối cách mạng của Đảng Cộng Sản Việt NamNguyen Ha
 
Tiểu luận tư tưởng Hồ Chí Minh_ Tư tưởng Hồ Chí Minh về vấn đề giữ gìn và phá...
Tiểu luận tư tưởng Hồ Chí Minh_ Tư tưởng Hồ Chí Minh về vấn đề giữ gìn và phá...Tiểu luận tư tưởng Hồ Chí Minh_ Tư tưởng Hồ Chí Minh về vấn đề giữ gìn và phá...
Tiểu luận tư tưởng Hồ Chí Minh_ Tư tưởng Hồ Chí Minh về vấn đề giữ gìn và phá...Nhận Viết Đề Tài Trọn Gói ZALO 0932091562
 
ôN tập tư tưởng hồ chí minh, đường lối cm
ôN tập tư tưởng hồ chí minh, đường lối cmôN tập tư tưởng hồ chí minh, đường lối cm
ôN tập tư tưởng hồ chí minh, đường lối cmthonght
 
ttHCM-2919 (1).docx
ttHCM-2919 (1).docxttHCM-2919 (1).docx
ttHCM-2919 (1).docxQuinnAn
 
Slide tư tưởng HCM.pptx
Slide tư tưởng HCM.pptxSlide tư tưởng HCM.pptx
Slide tư tưởng HCM.pptxHongNguynXun15
 
Bài 12 .sơ cấp chính trị
Bài 12 .sơ cấp chính trịBài 12 .sơ cấp chính trị
Bài 12 .sơ cấp chính trịOctieu Iumautrang
 
Tư tưởng Hồ Chí Minh về vấn đề giữ gìn và phát huy bản sắc văn hóa truyền thố...
Tư tưởng Hồ Chí Minh về vấn đề giữ gìn và phát huy bản sắc văn hóa truyền thố...Tư tưởng Hồ Chí Minh về vấn đề giữ gìn và phát huy bản sắc văn hóa truyền thố...
Tư tưởng Hồ Chí Minh về vấn đề giữ gìn và phát huy bản sắc văn hóa truyền thố...Dịch vụ viết bài trọn gói ZALO 0917193864
 
Tư tưởng HCM
Tư tưởng HCMTư tưởng HCM
Tư tưởng HCMLinh Thuc
 
Giaoandtc7 dlcmbookbooming-121001104410-phpapp02
Giaoandtc7 dlcmbookbooming-121001104410-phpapp02Giaoandtc7 dlcmbookbooming-121001104410-phpapp02
Giaoandtc7 dlcmbookbooming-121001104410-phpapp02Trung Nguyen
 
ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP HỌC PHẦN: TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH
ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP HỌC PHẦN: TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINHĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP HỌC PHẦN: TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH
ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP HỌC PHẦN: TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINHPhan Minh Trí
 
,duong loi cach mang cua dang cong san viet nam ,tieng viet - Chuong vii
  ,duong loi cach mang cua dang cong san viet nam ,tieng viet - Chuong vii     ,duong loi cach mang cua dang cong san viet nam ,tieng viet - Chuong vii
,duong loi cach mang cua dang cong san viet nam ,tieng viet - Chuong vii Minh Đoàn
 
đườNg lối xây dựng
đườNg lối xây dựngđườNg lối xây dựng
đườNg lối xây dựngtien26
 
De cuong on thi mon tu tuong hcm
De cuong on thi mon tu tuong hcmDe cuong on thi mon tu tuong hcm
De cuong on thi mon tu tuong hcmbuiconghong
 
Tư tưởng Hồ Chí Minh: ôn tập toàn bộ các nội dung cần thiết nhất
Tư tưởng Hồ Chí Minh: ôn tập toàn bộ các nội dung cần thiết nhấtTư tưởng Hồ Chí Minh: ôn tập toàn bộ các nội dung cần thiết nhất
Tư tưởng Hồ Chí Minh: ôn tập toàn bộ các nội dung cần thiết nhấtPhan Minh Trí
 
Luận Văn Tư tưởng Hồ Chí Minh về văn hoá và về vấn đề xây dựng nền văn hoá ti...
Luận Văn Tư tưởng Hồ Chí Minh về văn hoá và về vấn đề xây dựng nền văn hoá ti...Luận Văn Tư tưởng Hồ Chí Minh về văn hoá và về vấn đề xây dựng nền văn hoá ti...
Luận Văn Tư tưởng Hồ Chí Minh về văn hoá và về vấn đề xây dựng nền văn hoá ti...sividocz
 
Mối quan hệ giữa văn hoá và phát triển trong việc xây dựng nếp sống văn hoá k...
Mối quan hệ giữa văn hoá và phát triển trong việc xây dựng nếp sống văn hoá k...Mối quan hệ giữa văn hoá và phát triển trong việc xây dựng nếp sống văn hoá k...
Mối quan hệ giữa văn hoá và phát triển trong việc xây dựng nếp sống văn hoá k...Thư viện Tài liệu mẫu
 

Similar to giáo dục (20)

Đường lối của Đảng xây dựng văn hóa thời kì Đổi mới
Đường lối của Đảng xây dựng văn hóa thời kì Đổi mớiĐường lối của Đảng xây dựng văn hóa thời kì Đổi mới
Đường lối của Đảng xây dựng văn hóa thời kì Đổi mới
 
Seminar Đường lối cách mạng của Đảng Cộng Sản Việt Nam
Seminar Đường lối cách mạng của Đảng Cộng Sản Việt NamSeminar Đường lối cách mạng của Đảng Cộng Sản Việt Nam
Seminar Đường lối cách mạng của Đảng Cộng Sản Việt Nam
 
Tiểu luận tư tưởng Hồ Chí Minh_ Tư tưởng Hồ Chí Minh về vấn đề giữ gìn và phá...
Tiểu luận tư tưởng Hồ Chí Minh_ Tư tưởng Hồ Chí Minh về vấn đề giữ gìn và phá...Tiểu luận tư tưởng Hồ Chí Minh_ Tư tưởng Hồ Chí Minh về vấn đề giữ gìn và phá...
Tiểu luận tư tưởng Hồ Chí Minh_ Tư tưởng Hồ Chí Minh về vấn đề giữ gìn và phá...
 
ôN tập tư tưởng hồ chí minh, đường lối cm
ôN tập tư tưởng hồ chí minh, đường lối cmôN tập tư tưởng hồ chí minh, đường lối cm
ôN tập tư tưởng hồ chí minh, đường lối cm
 
ttHCM-2919 (1).docx
ttHCM-2919 (1).docxttHCM-2919 (1).docx
ttHCM-2919 (1).docx
 
6.pdf
6.pdf6.pdf
6.pdf
 
Slide tư tưởng HCM.pptx
Slide tư tưởng HCM.pptxSlide tư tưởng HCM.pptx
Slide tư tưởng HCM.pptx
 
Bài 12 .sơ cấp chính trị
Bài 12 .sơ cấp chính trịBài 12 .sơ cấp chính trị
Bài 12 .sơ cấp chính trị
 
Tư tưởng Hồ Chí Minh về vấn đề giữ gìn và phát huy bản sắc văn hóa truyền thố...
Tư tưởng Hồ Chí Minh về vấn đề giữ gìn và phát huy bản sắc văn hóa truyền thố...Tư tưởng Hồ Chí Minh về vấn đề giữ gìn và phát huy bản sắc văn hóa truyền thố...
Tư tưởng Hồ Chí Minh về vấn đề giữ gìn và phát huy bản sắc văn hóa truyền thố...
 
Tư tưởng HCM
Tư tưởng HCMTư tưởng HCM
Tư tưởng HCM
 
Luận án: Đảng vận động trí thức trong đấu tranh giải phóng dân tộc
Luận án: Đảng vận động trí thức trong đấu tranh giải phóng dân tộcLuận án: Đảng vận động trí thức trong đấu tranh giải phóng dân tộc
Luận án: Đảng vận động trí thức trong đấu tranh giải phóng dân tộc
 
Giaoandtc7 dlcmbookbooming-121001104410-phpapp02
Giaoandtc7 dlcmbookbooming-121001104410-phpapp02Giaoandtc7 dlcmbookbooming-121001104410-phpapp02
Giaoandtc7 dlcmbookbooming-121001104410-phpapp02
 
ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP HỌC PHẦN: TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH
ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP HỌC PHẦN: TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINHĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP HỌC PHẦN: TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH
ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP HỌC PHẦN: TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH
 
,duong loi cach mang cua dang cong san viet nam ,tieng viet - Chuong vii
  ,duong loi cach mang cua dang cong san viet nam ,tieng viet - Chuong vii     ,duong loi cach mang cua dang cong san viet nam ,tieng viet - Chuong vii
,duong loi cach mang cua dang cong san viet nam ,tieng viet - Chuong vii
 
đườNg lối xây dựng
đườNg lối xây dựngđườNg lối xây dựng
đườNg lối xây dựng
 
De cuong on thi mon tu tuong hcm
De cuong on thi mon tu tuong hcmDe cuong on thi mon tu tuong hcm
De cuong on thi mon tu tuong hcm
 
Tư tưởng Hồ Chí Minh: ôn tập toàn bộ các nội dung cần thiết nhất
Tư tưởng Hồ Chí Minh: ôn tập toàn bộ các nội dung cần thiết nhấtTư tưởng Hồ Chí Minh: ôn tập toàn bộ các nội dung cần thiết nhất
Tư tưởng Hồ Chí Minh: ôn tập toàn bộ các nội dung cần thiết nhất
 
Luận án: Văn hóa chính trị Hồ Chí Minh, HAY
Luận án: Văn hóa chính trị Hồ Chí Minh, HAYLuận án: Văn hóa chính trị Hồ Chí Minh, HAY
Luận án: Văn hóa chính trị Hồ Chí Minh, HAY
 
Luận Văn Tư tưởng Hồ Chí Minh về văn hoá và về vấn đề xây dựng nền văn hoá ti...
Luận Văn Tư tưởng Hồ Chí Minh về văn hoá và về vấn đề xây dựng nền văn hoá ti...Luận Văn Tư tưởng Hồ Chí Minh về văn hoá và về vấn đề xây dựng nền văn hoá ti...
Luận Văn Tư tưởng Hồ Chí Minh về văn hoá và về vấn đề xây dựng nền văn hoá ti...
 
Mối quan hệ giữa văn hoá và phát triển trong việc xây dựng nếp sống văn hoá k...
Mối quan hệ giữa văn hoá và phát triển trong việc xây dựng nếp sống văn hoá k...Mối quan hệ giữa văn hoá và phát triển trong việc xây dựng nếp sống văn hoá k...
Mối quan hệ giữa văn hoá và phát triển trong việc xây dựng nếp sống văn hoá k...
 

Recently uploaded

Thong bao 337-DHPY (24.4.2024) thi sat hach Ngoai ngu dap ung Chuan dau ra do...
Thong bao 337-DHPY (24.4.2024) thi sat hach Ngoai ngu dap ung Chuan dau ra do...Thong bao 337-DHPY (24.4.2024) thi sat hach Ngoai ngu dap ung Chuan dau ra do...
Thong bao 337-DHPY (24.4.2024) thi sat hach Ngoai ngu dap ung Chuan dau ra do...hoangtuansinh1
 
Slide Webinar Hướng dẫn sử dụng ChatGPT cho người mới bắt đầ...
Slide Webinar Hướng dẫn sử dụng ChatGPT cho người mới bắt đầ...Slide Webinar Hướng dẫn sử dụng ChatGPT cho người mới bắt đầ...
Slide Webinar Hướng dẫn sử dụng ChatGPT cho người mới bắt đầ...Học viện Kstudy
 
Tư tưởng Hồ Chí Minh về độc lập dân tộc và CNXH
Tư tưởng Hồ Chí Minh về độc lập dân tộc và CNXHTư tưởng Hồ Chí Minh về độc lập dân tộc và CNXH
Tư tưởng Hồ Chí Minh về độc lập dân tộc và CNXHThaoPhuong154017
 
ĐỀ THAM KHẢO THEO HƯỚNG MINH HỌA 2025 KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ 2 NĂM HỌC 2023-202...
ĐỀ THAM KHẢO THEO HƯỚNG MINH HỌA 2025 KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ 2 NĂM HỌC 2023-202...ĐỀ THAM KHẢO THEO HƯỚNG MINH HỌA 2025 KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ 2 NĂM HỌC 2023-202...
ĐỀ THAM KHẢO THEO HƯỚNG MINH HỌA 2025 KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ 2 NĂM HỌC 2023-202...Nguyen Thanh Tu Collection
 
ôn tập lịch sử hhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhh
ôn tập lịch sử hhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhôn tập lịch sử hhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhh
ôn tập lịch sử hhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhvanhathvc
 
Bai 1 cong bo mot cong trinh nghien cuu khoa hoc
Bai 1 cong bo mot cong trinh nghien cuu khoa hocBai 1 cong bo mot cong trinh nghien cuu khoa hoc
Bai 1 cong bo mot cong trinh nghien cuu khoa hocVnPhan58
 
Sáng kiến Dạy học theo định hướng STEM một số chủ đề phần “vật sống”, Khoa họ...
Sáng kiến Dạy học theo định hướng STEM một số chủ đề phần “vật sống”, Khoa họ...Sáng kiến Dạy học theo định hướng STEM một số chủ đề phần “vật sống”, Khoa họ...
Sáng kiến Dạy học theo định hướng STEM một số chủ đề phần “vật sống”, Khoa họ...Nguyen Thanh Tu Collection
 
SÁNG KIẾN “THIẾT KẾ VÀ SỬ DỤNG INFOGRAPHIC TRONG DẠY HỌC ĐỊA LÍ 11 (BỘ SÁCH K...
SÁNG KIẾN “THIẾT KẾ VÀ SỬ DỤNG INFOGRAPHIC TRONG DẠY HỌC ĐỊA LÍ 11 (BỘ SÁCH K...SÁNG KIẾN “THIẾT KẾ VÀ SỬ DỤNG INFOGRAPHIC TRONG DẠY HỌC ĐỊA LÍ 11 (BỘ SÁCH K...
SÁNG KIẾN “THIẾT KẾ VÀ SỬ DỤNG INFOGRAPHIC TRONG DẠY HỌC ĐỊA LÍ 11 (BỘ SÁCH K...Nguyen Thanh Tu Collection
 
bài 5.1.docx Sinh học di truyền đại cương năm nhất của học sinh y đa khoa
bài 5.1.docx Sinh học di truyền đại cương năm nhất của học sinh y đa khoabài 5.1.docx Sinh học di truyền đại cương năm nhất của học sinh y đa khoa
bài 5.1.docx Sinh học di truyền đại cương năm nhất của học sinh y đa khoa2353020138
 
BỘ ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
BỘ ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...BỘ ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
BỘ ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...Nguyen Thanh Tu Collection
 
Ma trận - định thức và các ứng dụng trong kinh tế
Ma trận - định thức và các ứng dụng trong kinh tếMa trận - định thức và các ứng dụng trong kinh tế
Ma trận - định thức và các ứng dụng trong kinh tếngTonH1
 
Trích dẫn trắc nghiệm tư tưởng HCM5.docx
Trích dẫn trắc nghiệm tư tưởng HCM5.docxTrích dẫn trắc nghiệm tư tưởng HCM5.docx
Trích dẫn trắc nghiệm tư tưởng HCM5.docxnhungdt08102004
 
Sơ đồ tư duy môn sinh học bậc THPT.pdf
Sơ đồ tư duy môn sinh học bậc THPT.pdfSơ đồ tư duy môn sinh học bậc THPT.pdf
Sơ đồ tư duy môn sinh học bậc THPT.pdftohoanggiabao81
 
BỘ ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO CẤU TRÚC ĐỀ MIN...
BỘ ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO CẤU TRÚC ĐỀ MIN...BỘ ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO CẤU TRÚC ĐỀ MIN...
BỘ ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO CẤU TRÚC ĐỀ MIN...Nguyen Thanh Tu Collection
 
QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC KỸ NĂNG SỐNG CHO HỌC SINH CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ ...
QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC KỸ NĂNG SỐNG CHO HỌC SINH CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ ...QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC KỸ NĂNG SỐNG CHO HỌC SINH CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ ...
QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC KỸ NĂNG SỐNG CHO HỌC SINH CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ ...ThunTrn734461
 
TỔNG HỢP ĐỀ THI CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT MÔN NGỮ VĂN NĂM ...
TỔNG HỢP ĐỀ THI CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT MÔN NGỮ VĂN NĂM ...TỔNG HỢP ĐỀ THI CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT MÔN NGỮ VĂN NĂM ...
TỔNG HỢP ĐỀ THI CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT MÔN NGỮ VĂN NĂM ...Nguyen Thanh Tu Collection
 
10 ĐỀ KIỂM TRA + 6 ĐỀ ÔN TẬP CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO C...
10 ĐỀ KIỂM TRA + 6 ĐỀ ÔN TẬP CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO C...10 ĐỀ KIỂM TRA + 6 ĐỀ ÔN TẬP CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO C...
10 ĐỀ KIỂM TRA + 6 ĐỀ ÔN TẬP CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO C...Nguyen Thanh Tu Collection
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...Nguyen Thanh Tu Collection
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...Nguyen Thanh Tu Collection
 
Sáng kiến “Sử dụng ứng dụng Quizizz nhằm nâng cao chất lượng ôn thi tốt nghiệ...
Sáng kiến “Sử dụng ứng dụng Quizizz nhằm nâng cao chất lượng ôn thi tốt nghiệ...Sáng kiến “Sử dụng ứng dụng Quizizz nhằm nâng cao chất lượng ôn thi tốt nghiệ...
Sáng kiến “Sử dụng ứng dụng Quizizz nhằm nâng cao chất lượng ôn thi tốt nghiệ...Nguyen Thanh Tu Collection
 

Recently uploaded (20)

Thong bao 337-DHPY (24.4.2024) thi sat hach Ngoai ngu dap ung Chuan dau ra do...
Thong bao 337-DHPY (24.4.2024) thi sat hach Ngoai ngu dap ung Chuan dau ra do...Thong bao 337-DHPY (24.4.2024) thi sat hach Ngoai ngu dap ung Chuan dau ra do...
Thong bao 337-DHPY (24.4.2024) thi sat hach Ngoai ngu dap ung Chuan dau ra do...
 
Slide Webinar Hướng dẫn sử dụng ChatGPT cho người mới bắt đầ...
Slide Webinar Hướng dẫn sử dụng ChatGPT cho người mới bắt đầ...Slide Webinar Hướng dẫn sử dụng ChatGPT cho người mới bắt đầ...
Slide Webinar Hướng dẫn sử dụng ChatGPT cho người mới bắt đầ...
 
Tư tưởng Hồ Chí Minh về độc lập dân tộc và CNXH
Tư tưởng Hồ Chí Minh về độc lập dân tộc và CNXHTư tưởng Hồ Chí Minh về độc lập dân tộc và CNXH
Tư tưởng Hồ Chí Minh về độc lập dân tộc và CNXH
 
ĐỀ THAM KHẢO THEO HƯỚNG MINH HỌA 2025 KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ 2 NĂM HỌC 2023-202...
ĐỀ THAM KHẢO THEO HƯỚNG MINH HỌA 2025 KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ 2 NĂM HỌC 2023-202...ĐỀ THAM KHẢO THEO HƯỚNG MINH HỌA 2025 KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ 2 NĂM HỌC 2023-202...
ĐỀ THAM KHẢO THEO HƯỚNG MINH HỌA 2025 KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ 2 NĂM HỌC 2023-202...
 
ôn tập lịch sử hhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhh
ôn tập lịch sử hhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhôn tập lịch sử hhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhh
ôn tập lịch sử hhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhh
 
Bai 1 cong bo mot cong trinh nghien cuu khoa hoc
Bai 1 cong bo mot cong trinh nghien cuu khoa hocBai 1 cong bo mot cong trinh nghien cuu khoa hoc
Bai 1 cong bo mot cong trinh nghien cuu khoa hoc
 
Sáng kiến Dạy học theo định hướng STEM một số chủ đề phần “vật sống”, Khoa họ...
Sáng kiến Dạy học theo định hướng STEM một số chủ đề phần “vật sống”, Khoa họ...Sáng kiến Dạy học theo định hướng STEM một số chủ đề phần “vật sống”, Khoa họ...
Sáng kiến Dạy học theo định hướng STEM một số chủ đề phần “vật sống”, Khoa họ...
 
SÁNG KIẾN “THIẾT KẾ VÀ SỬ DỤNG INFOGRAPHIC TRONG DẠY HỌC ĐỊA LÍ 11 (BỘ SÁCH K...
SÁNG KIẾN “THIẾT KẾ VÀ SỬ DỤNG INFOGRAPHIC TRONG DẠY HỌC ĐỊA LÍ 11 (BỘ SÁCH K...SÁNG KIẾN “THIẾT KẾ VÀ SỬ DỤNG INFOGRAPHIC TRONG DẠY HỌC ĐỊA LÍ 11 (BỘ SÁCH K...
SÁNG KIẾN “THIẾT KẾ VÀ SỬ DỤNG INFOGRAPHIC TRONG DẠY HỌC ĐỊA LÍ 11 (BỘ SÁCH K...
 
bài 5.1.docx Sinh học di truyền đại cương năm nhất của học sinh y đa khoa
bài 5.1.docx Sinh học di truyền đại cương năm nhất của học sinh y đa khoabài 5.1.docx Sinh học di truyền đại cương năm nhất của học sinh y đa khoa
bài 5.1.docx Sinh học di truyền đại cương năm nhất của học sinh y đa khoa
 
BỘ ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
BỘ ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...BỘ ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
BỘ ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
 
Ma trận - định thức và các ứng dụng trong kinh tế
Ma trận - định thức và các ứng dụng trong kinh tếMa trận - định thức và các ứng dụng trong kinh tế
Ma trận - định thức và các ứng dụng trong kinh tế
 
Trích dẫn trắc nghiệm tư tưởng HCM5.docx
Trích dẫn trắc nghiệm tư tưởng HCM5.docxTrích dẫn trắc nghiệm tư tưởng HCM5.docx
Trích dẫn trắc nghiệm tư tưởng HCM5.docx
 
Sơ đồ tư duy môn sinh học bậc THPT.pdf
Sơ đồ tư duy môn sinh học bậc THPT.pdfSơ đồ tư duy môn sinh học bậc THPT.pdf
Sơ đồ tư duy môn sinh học bậc THPT.pdf
 
BỘ ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO CẤU TRÚC ĐỀ MIN...
BỘ ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO CẤU TRÚC ĐỀ MIN...BỘ ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO CẤU TRÚC ĐỀ MIN...
BỘ ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO CẤU TRÚC ĐỀ MIN...
 
QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC KỸ NĂNG SỐNG CHO HỌC SINH CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ ...
QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC KỸ NĂNG SỐNG CHO HỌC SINH CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ ...QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC KỸ NĂNG SỐNG CHO HỌC SINH CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ ...
QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC KỸ NĂNG SỐNG CHO HỌC SINH CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ ...
 
TỔNG HỢP ĐỀ THI CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT MÔN NGỮ VĂN NĂM ...
TỔNG HỢP ĐỀ THI CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT MÔN NGỮ VĂN NĂM ...TỔNG HỢP ĐỀ THI CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT MÔN NGỮ VĂN NĂM ...
TỔNG HỢP ĐỀ THI CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT MÔN NGỮ VĂN NĂM ...
 
10 ĐỀ KIỂM TRA + 6 ĐỀ ÔN TẬP CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO C...
10 ĐỀ KIỂM TRA + 6 ĐỀ ÔN TẬP CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO C...10 ĐỀ KIỂM TRA + 6 ĐỀ ÔN TẬP CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO C...
10 ĐỀ KIỂM TRA + 6 ĐỀ ÔN TẬP CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO C...
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
 
Sáng kiến “Sử dụng ứng dụng Quizizz nhằm nâng cao chất lượng ôn thi tốt nghiệ...
Sáng kiến “Sử dụng ứng dụng Quizizz nhằm nâng cao chất lượng ôn thi tốt nghiệ...Sáng kiến “Sử dụng ứng dụng Quizizz nhằm nâng cao chất lượng ôn thi tốt nghiệ...
Sáng kiến “Sử dụng ứng dụng Quizizz nhằm nâng cao chất lượng ôn thi tốt nghiệ...
 

giáo dục

  • 1. Chương VII. ĐƯỜNG LỐI XÂY DỰNG, PHÁT TRIỂN NỀN VĂN HÓA VÀ GIẢI QUYẾT CÁC VẤN ĐỀ XÃ HỘI
  • 2. Nội dung bài: I. QUÁ TRÌNH NHẬN THỨC VÀ NỘI DUNG ĐƯỜNG LỐI XÂY DỰNG, PHÁT TRIỂN VĂN HÓA. 1. Thời kỳ trước đổi mới. 2. Trong thời kỳ đổi mới. II. QUÁ TRÌNH NHẬN THỨC VÀ CHỦ TRƯƠNG GIẢI QUYẾT CÁC VẤN ĐỀ XÃ HỘI. 1. Thời kì đổi mới: 2. Trong thời kỳ đổi mới
  • 3. I. QUÁ TRÌNH NHẬN THỨC VÀ NỘI DUNG ĐƯỜNG LỐI XÂY DỰNG, PHÁT TRIỂN VĂN HÓA. Khái niệm văn hóa: - Nghĩa rộng: “Văn hóa Việt Nam là tổng thể những giá trị vật chất và tinh thần do cộng đồng các dân tộc Việt Nam sáng tạo ra trong quá trình dựng nước và giữ nước”. - Nghĩa hẹp: Văn hóa là đời sống tinh thần của xã hội: văn hóa là hệ các giá trị truyền thống và lối sống; văn hóa là năng lực sáng tạo của một dântộc; văn hóa là bản sắc của dân tộc, là cái phân biệt dân tộc này với dân tộc khác.
  • 4. 1. Thời kỳ trước đổi mới. a. Quan điểm, chủ trương về xây dựng nền văn hóa mới:  Trong những năm 1943-1954: - Năm 1943, Ban Thường vụ Trung ương Đảng đã họp và thông qua Bản Đề cương Văn hóa Việt Nam do đồng chí Trường Trinh- Tổng Bí thư Trường Chinh trực tiếp dự thảo. Đây là lần đầu tiên kể từ ngày thành lập, vấn đề văn hóa được Đảng ta đề cập một cách có hệ thống. Nội dung chủ yếu của Đề cương: + Xác định văn hóa là một trong ba mặt trận (kinh tế, chính trị, văn hóa) của cách mạng Việt Nam. + Đề ra 3 nguyên tắc của nền văn hóa mới: Dân tộc hóa, Đại chúng hóa, Khoa học hóa + Nền văn hóa mới có tính chất dân tộc về hình thức và dân chủ về nội dung.
  • 5. - Sau cách mạng tháng 8-1945, xây dựng và phát triển văn hóa là một nội dung lớn trong chương trình hành động của Chính phủ mới do Chủ tịnh Hồ Chí Minh đứng đầu. Hai trong 6 nhiệm vụ cấp bách cần phải tập trung giải quyết lúc này thuộc về lĩnh vực văn hóa đó là: + Diệt giặc dốt: chính sách ngu dân triệt để của thực dân Pháp đã làm 95% dân số Việt Nam mù chữ. Vì vậy phải tiến hành diệt giặc dốt, nâng cao dân trí. + Giáo dục lại tinh thần nhân dân bởi vì chế độ thực dân đã hủ hóa dân tộc ta, gieo rắc thói hư tật xấu. Do đó phải giáo dục lại nhân dân để xứng đáng với nước Việt Nam dân tộc.
  • 6. Như vậy nhiệm vụ đầu tiên về xây dựng văn hóa của nước Việt Nam độc lập- tự do là: chống nạn mù chữ và giáo dục những điều tốt đẹp cho nhân dân. Hai vấn đề này vẫn còn giá trị thực tiễn to lớn đối với dân tộc Việt Nam và thế giới hiện nay.  Đầu năm 1946, Ban Trung ương vận động đời sống mới được thành lập. Phong trào đời sống mới góp phần bài trừ các hủ tục và giáo dục lại nhân dân một cách hiệu quả.  Đường lối Văn hóa kháng chiến của Đảng được thể hiện qua các văn kiện chủ yếu sau: + Chỉ thị “Kháng chiến, cứu quốc” của Đảng (11-1945). + Thư “Nhiệm vụ văn hóa Việt Nam trong công cuộc cứu nước và xây dựng nước hiện nay” của đồng chí Trường Chinh gửi Chủ tịnh Hồ Chí Minh ngày 16/11/1946. + Báo cáo “Chủ nghĩa Mác và văn hóa Việt Nam” của đồng chí Trường Chinh tại Hội nghị văn háo toàn quốc lần thứ 2 (7-1948).
  • 7. Đường lối đó gồm những nội dung chính sau : + Xác định mối quan hệ giữa văn hóa và cách mạng giải phóng dân tộc, cổ động văn hóa cứu quốc. + Xây dựng nền văn hóa dân chủ mới Việt Nam có tính chất dân tộc, khoa học, đại chúng trong đó nhấn mạnh tính chất dân tộc, dân chủ (yêu nước và tiến bộ). + Bài trừ nạn mù chữ, mở đại học và trung học, cải cách nội dung dạy học theo tinh thần mới. + Phát triển cái hay trong văn hóa dân tộc đồng thời bài trừ cái xấu xa, phản động, ngăn ngừa sự thâm nhập của văn hóa thực dân đồng thời học cái hay, cái tốt của văn hóa nhân loại. + Hình thành đội ngũ tri thức mới.
  • 8.  Trong những năm 1955-1986: - Đại hội III của Đảng (9-1960) đã chủ trương tiến hành cuộc cách mạng tư tưởng và văn hóa đồng thời với xây dựng và phát triển nền văn hóa mới, con người mới. - Sau khi đất nước thống nhất (1975), Đại hội Trung ương IV, V về cơ bản tiếp tục chủ trương phát triển đường lối văn hóa được nêu lên ở Đại hội III, có bổ sung và phát triển thêm ở những vấn đề sau:  Nền văn hóa mới có nội dung XHCN và tính chất dân tộc, có tính đảng, tính nhân dân sâu sắc.  Nêu rõ tiêu chuẩn của con người mới XHCN.  Tiến hành cải cách giáo dục. Phát triển mạnh khoa học, coi khoa học kĩ thuật là then chốt, song song với phát triển văn hóa nghệ thuật.  Giáo dục tinh thần làm chủ tập thể, chống tư tưởng tư sản, phong kiến, tư tưởng tư sản, xóa bỏ ảnh hưởng của văn hóa thực ân ở miền Nam.
  • 9. b. Đánh giá sự thực hiện đường lối. Thành tựu: • Đã xóa bỏ dần những mặt lạc hậu, lỗi thời trong di sản văn hóa phong kiến, văn hóa nô dịch của chủ nghĩa thực dân cũ và mới. • Bước đầu xây dựng nền văn hóa dân chủ mới đem lại cho nhân dân một đời sống văn hóa tinh thần vui tươi, lành mạnh. • Nhiều triệu đồng bào biết đọc, biết viết, hệ thống giáo dục quốc dân được xây dựng và không ngừng phát triển. • Công tác văn hóa tư tưởng đã có tác động to lớn cổ động to vũ dân tộc ta vững tin vào thắng lợi của sự nghiệp chống thực dân Pháp và đế quốc Mỹ xâm lược. • Lối sống mới, con người mới bước đầu được hình thành, quan hệ giữa người với người diễn ra tốt đẹp.
  • 10. Hạn chế và nguyên nhân: • Công tác giáo dục chính trị, tư tưởng, đạo đức, lối sống còn hời hợt và nặng về bảo thủ, thiếu nhạy bén. • Thiếu những tác phẩm văn học, nghệ thuật xứng tầm với sự nghiệp cách mạng dân tộc. • Vấn đề bảo tồn, thẩm định các giá trị của truyền thống văn hóa dân tộc còn nhiều yếu kém, không đáp ứng được yêu cầu.  Nguyên nhân chủ yếu: • Chịu ảnh hưởng của tư tưởng “tả khuynh” khi nhìn nhận, đánh giá, xây dựng và thực thi đường lối văn hóa. • Do bị chiến tranh liên miên và cơ chế quản lý kế hoạch hóa tập trung, quan liêu.
  • 11. 2. Trong thời kỳ đổi mới. a. Quá trình đổi mới tư duy về xây dựng và phát triển nền văn hóa. - Cùng với quá trình đổi mới toàn diện đất nước được khởi xướng tại Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VI của Đảng (12/1986), Đảng dần đi tới những nhận thức mới, quan điểm mới về văn hoá. Việc coi trọng các chính sách đối với văn hoá, đối với con người thực chất là trở về tư tưởng của Chủ tịch Hồ Chí Minh, là cơ sở cho những nhận thức mới, quan điểm mới về văn hoá của Đảng. - Về vai trò của văn hoá, Đại hội VI đánh giá "không hình thái tư tưởng nào có thể thay thế được văn học và nghệ thuật trong việc xây dựng tình cảm lành mạnh, tác động sâu sắc vào việc đổi mới nếp nghĩ, nếp sống của con người". - Đại hội VI cũng đề cao vai trò của văn hoá trong đổi mới tư duy, thống nhất về tư tưởng, dứt bỏ cơ chế cũ đã không còn phù hợp, thiết lập cơ chế mới; khẳng định đồng thời với xây dựng kinh tế, phải coi trọng các vấn đề văn hoá, tạo ra môi trường văn hoá thích hợp cho sự phát triển.
  • 12. Cương lĩnh năm 1991 lần đầu tiên đưa ra quan niệm nền văn hoá Việt Nam có đặc trưng tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc. + Cương lĩnh chủ trương xây dựng nền văn hoá mới, tạo ra đời sống tinh thần cao đẹp, phong phú, đa dạng, có nội dung nhân đạo, dân chủ, tiến bộ, khẳng định và biểu dương những giá trị chân chính, bồi dưỡng cái chân, cái thiện, cái mỹ theo quan điểm tiến bộ, phê phán những cái lỗi thời thấp kém. + Cương lĩnh khẳng định tiếp tục tiến hành cách mạng xã hội chủ nghĩa trên lĩnh vực tư tưởng và văn hoá, làm cho thế giới quan Mác - Lênin và tư tưởng Hồ Chí Minh giữ vị trí chủ đạo trong đời sống tinh thần xã hội. Kế thừa và phát huy những truyền thống văn hoá tốt đẹp của tất cả các dân tộc trong nước, tiếp thu những tinh hoa văn hoá nhân loại. Chống tư tưởng, văn hoá phản tiến bộ, trái với truyền thống tốt đẹp của dân tộc, trái với phương hướng đi lên chủ nghĩa xã hội. + Cương lĩnh xác định giáo dục và đào tạo, khoa học và công nghệ là quốc sách hàng đầu.
  • 13. • Đại hội VII (6/1991) và Đại hội VIII (6/1996) của Đảng khẳng định: khoa học và giáo dục đóng vai trò then chốt trong toàn bộ sự nghiệp xây dựng chủ nghĩa xã hội và bảo vệ tổ quốc, là một động lực đưa đất nước thoát ra khỏi nghèo nàn, lạc hậu, vươn lên trình độ tiên tiến của thế giới. Do đó phải coi sự nghiệp giáo dục - đào tạo cùng với khoa học và công nghệ là quốc sách hàng đầu để phát huy nhân tố con người, động lực trực tiếp của sự phát triển xã hội. • Nghị quyết Trung Ương 5 khoá VIII (7/1998) nêu ra 5 quan điểm cơ bản chỉ đạo, 10 nhiệm vụ cụ thể và 4 giải pháp lớn để xây dựng và phát triển nền văn hoá trong thời kỳ mới. • Đến hội nghị Trung Ương 9 khoá IX (1/2004) xác định thêm "phát triển văn hoá đồng bộ với phát triển kinh tế". • Hội nghị Trung Ương 10 khoá IX (7/2004) đặt vấn đề đảm bảo sự gắn kết giữa nhiệm vụ phát triển kinh tế là trung tâm; xây dựng chỉnh đốn Đảng là then chốt với nhiệm vụ không ngừng nâng cao văn hoá - nền tảng - tinh thần xã hội. Đồng thời cũng nhận định: cơ chế thị trường đã làm thay đổi mối quan hệ giữa cá nhân với cộng đồng, thúc đẩy dân chủ đời sống xã hội, đa dạng hoá thị hiếu và phương thức sinh hoạt văn hoá. Do đó phạm vi, vai trò của dân chủ hoá - xã hội hoá văn hoá và của cá nhân ngày càng tăng lên và mở rộng là những thách thức mới đối với sự lãnh đạo và quản lý công tác văn hoá của Đảng và Nhà nước ta. - Đại hội VII đến đại hội XI và nhiều Nghị quyết Trung ương tiếp theo đã xác định văn hoá vừa là mục tiêu, vừa là động lực của sự phát triển. Trong đó:
  • 14. b. Quan điểm chỉ đạo và chủ trương về xây dựng , phát triển nền văn hóa . Một là , văn hóa là nền tảng tinh thần của xã hội , vừa là mục tiêu , vừa là động lực thúc đẩy sự phát triển kinh tế - xã hội. - Văn hóa là nền tảng tinh thần của xã hội : - Văn hoá là động lực thúc đẩy sự phát triển. - Văn hoá là một mục tiêu của phát triển. - Văn hoá có vai trò đặc biệt quan trọng trong việc bồi dưỡng, phát huy nhân tố con người và xây dựng xã hội mới.
  • 15. Hai là, nền văn hoá mà chúng ta xây dựng là nền văn hóa tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc. - Tiên tiến là yêu nước và tiến bộ mà nội dung cốt lõi là lý tưởng độc lập dân tộc và chủ nghĩa xã hội theo chủ nghĩa Mác - Lê nin và tư tưởng Hồ Chí Minh nhằm mục tiêu tất cả vì con người. - Bản sắc dân tộc bao gồm những giá trị văn hóa truyền thống bền vững của cộng đồng các dân tộc Việt Nam được xây dựng, vun đắp qua hàng nghìn năm dựng nước và giữ nước. Đó là lòng yêu nước, ý chí tự lực tự cường tinh thần đoàn kết, đó là lòng nhân ái khoan dung, trọng đạo lý, là đức tính cần cù, sáng tạo trong lao động sản xuất... Bản sắc dân tộc thể hiện trong các lĩnh vực của đời sống xã hội: cách tư duy, cách sống, cách sáng tạo trong văn hoá, khoa học, nghệ thuật...nhưng được thể hiện sâu sắc nhất trong hệ giá trị của dân tộc - những gì nhân dân quan tâm, là niềm tin mà nhân dân cho là thiêng liêng, bất khả xâm phạm. Khi được chuyển thành các chuẩn mực xã hội, nó định hướng cho sự lựa chọn trong hành động của cá nhân và cộng đồng.
  • 16. Ba là, nền văn hoá Việt Nam là nền văn hoá thống nhất mà đa dạng trong cộng đồng các dân tộc Việt Nam. Nét đặc trưng nổi bật của văn hoá Việt Nam là sự thống nhất mà đa dạng, là sự hoà quyện bình đẳng, sự phát triển độc lập của văn hoá các dân tộc anh em cùng sống trên lãnh thổ Việt Nam. Mỗi thành phần dân tộc có truyền thống và bản sắc của mình, cả cộng đồng dân tộc Việt Nam có nền văn hoá chung nhất. Sự thống nhất bao hàm cả tính đa dạng, đa dạng trong sự thống nhất không có sự đồng hoá hoặc thôn tính, kỳ thị bản sắc văn hoá của các dân tộc. 54 dân tộc trên đất nước Việt Nam đều có những giá trị và bản sắc văn hoá riêng. Các giá trị và bản sắc văn hoá đó bổ sung cho nhau, làm phong phú nền văn hoá Việt Nam và củng cố sự thống nhất dân tộc.
  • 17. Bốn là, xây dựng và phát triển văn hoá là sự nghiệp chung của toàn dân do Đảng lãnh đạo, trong đó đội ngũ trí thức giữ vai trò quan trọng. - Để xây dựng đội ngũ trí thức, Đảng ta khẳng định: giáo dục và đào tạo, cùng với khoa học và công nghệ được coi là quốc sách hàng đầu. - Như vậy, văn hoá hiểu theo nghĩa rộng thì bao hàm cả giáo dục và đào tạo, khoa học và công nghệ. Phát triển nhận thức này đã được nêu ra từ Đại hội VI của Đảng, đến Hội nghị Trung ương 2, khoá VIII (12/1996) khẳng định: + Cùng với giáo dục và đào tạo, khoa học và công nghệ là quốc sách hàng đầu, là động lực phát triển kinh tế - xã hội, là điều kiện cần thiết để giữ vững độc lập dân tộc và xây dựng thành công chủ nghĩa xã hội. + Khoa học và công nghệ là nội dung then chốt trong mọi hoạt động của tất cả các ngành, các cấp, là nhân tố chủ yếu thúc đẩy tăng trưởng kinh tế và củng cố quốc phòng - an ninh. - Thực hiện quốc sách này chúng ta chủ trương: + Nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện. + Phát triển khoa học xã hội, tiếp tục góp phần làm sáng tỏ những vấn đề lý luận về con đường đi lên chủ nghĩa xã hội ở nước ta. + Đổi mới cơ chế quản lý.
  • 18. Năm là, văn hoá là một mặt trận, xây dựng và phát triển văn hoá là một sự nghiệp cách mạng lâu dài, đòi hỏi phải có ý chí cách mạng và sự kiên trì, thận trọng. Bảo tồn và phát huy những di sản văn hóa tốt đẹp của dân tộc, sáng tạo nên những giá trị văn hóa mới, làm cho những giá trị ấy thấm sâu vào cuộc sống toàn xã hội và mỗi con người, trở thành tâm lý và tập quán tiến bộ, văn minh. Trong công cuộc đó, "xây" đi đôi với "chống", lấy xây" làm chính. Cùng với việc giữ gìn và phát triển những di sản văn hóa quý báu của dân tộc, tiếp thu những tinh hoa văn hoá thế giới, sáng tạo, vun đắp nên những giá trị mới, phải tiến hành kiên trì cuộc đấu tranh bài trừ các hủ tục, các thói hư tật xấu, nâng cao tính chiến đấu, chống mọi mưu toan lợi dụng văn hoá để thực hiện "diễn biến hoà bình".
  • 19. c. Đánh giá việc thực hiện đường lối Thành tựu : • Bước đầu tạo dựng được cơ sở vật chất và đào tạo được nguồn nhân lực có trình độ tốt, các mối quan hệ hợp tác cũng phát triển. • Chất lượng và quy mô giáo dục được cải thiện ở tất cả các cấp. • Khoa học và công nghệ có bước phát triển, phục vụ thiết thực hơn nhiệm vụ phát triển kinh tế - xã hội. • Văn hoá phát triển, việc xây dựng đời sống văn hoá và nếp sống văn minh có tiến bộ ở tất cả các tỉnh, thành trong cả nước. • Những thành tựu trong sự nghiệp xây dựng văn hoá chứng tỏ đường lối và các chính sách văn hoá của Đảng và Nhà nước ta đã và đang phát huy tác dụng tích cực, định hướng đúng đắn cho sự phát triển đời sống văn hoá.
  • 20. Hạn chế : • Đạo đức, lối sống tiếp tục diễn biến phức tạp. • Sự phát triển của văn hoá chưa đồng bộ và tương xứng với tăng trưởng kinh tế. Môi trường văn hoá bị ô nhiễm bởi các tệ nạn xã hội, sự lan tràn của các sản phẩm và dịch vụ văn hoá mê tín, lai căng... Nguyên nhân : • Các quan điểm chỉ đạo về phát triển văn hoá chưa được quán triệt đầy đủ cũng chưa được thực hiện nghiêm túc. • Bệnh chủ quan, duy ý chí trong quản lý kinh tế - xã hội cùng với cuộc khủng hoảng kinh tế - xã hội kéo dài 20 năm đã tác động tiêu cực đến việc triển khai đường lối phát triển văn hóa. • Chưa xây dựng được cơ chế chính sách và giải pháp phù hợp để phát triển văn hoá trong cơ chế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa và hội nhập quốc tế. • Một bộ phận những người hoạt động trên lĩnh vực văn hoá có biểu hiện xa rời đời sống, chạy theo chủ nghĩa thực dụng, thị hiếu thấp kém.
  • 21. II. QUÁ TRÌNH NHẬN THỨC VÀ CHỦ TRƯƠNG GIẢI QUYẾT CÁC VẤN ĐỀ XÃ HỘI. 1. Thời kì đổi mới: a. Thực trạng và chủ trương của đảng: Giai đoạn 1945-1954: - Các vấn đề xã hội ở giai đoạn này như: + Các tệ nạn xã hội cũ như mê tín dị đoan, rượu chè, cờ bạc, nghiện hút ngày đêm hoành hành. + Nạn đói cuối năm 1944 đầu năm 1945 chưa được khắc phục. Nạn lụt lớn, làm vỡ đê ở 9 tỉnh Bắc Bộ, tiếp theo đó là hạn hán kéo dài làm cho hơn một nửa diện tích ruộng đất không thể cày cấy được.
  • 22. - Trước tình hình đó nhiệm vụ cấp bách lúc này đó là làm cho dân có ăn, có mặc, có chỗ ở, dân được học hành. - Các vấn đề xã hội được giải quyết trong mô hình Dân chủ nhân dân: chính phủ có chủ trương và hướng dẫn để các tầng lớp nhân dân chủ động và tự tổ chức giải quyết các vấn đề của chính mình Một số chủ trương mà Đảng đã đề ra ở giải đoạn này: • Chủ trương tăng gia sản xuất, bãi bỏ thuế thân và các thuế vô lí khác, tổ chức hũ gạo cứu đói, tổ chức “ ngày đồng tâm” • Chủ trương tiết kiệm, đồng cam cộng khổ từ cơ quan chính phủ đến bộ đội, nhân dân • Khuyến khích mọi thành phần xã hội phát triển theo cơ chế thị trường. Thực hiện chủ trương điều hòa lợi ích giữa chủ và thợ. • Bài trừ các tệ nạn xã hội kết hợp với xây dựng nếp sống văn hóa mới.
  • 23. - Các vấn đề xã hội được giải quyết theo mô hình CNXH kiểu cũ. - Đại Hội III (1960) đã trình bày cụ thể nhiều chủ trương xã hội với từng giai cấp, các giới, dân tộc thiểu số,tôn giáo... nhằm nâng cao đời sống nhân dân như: + Các chủ trương đối với nông dân phải chiếu cố thích đáng lợi ích trước mắt kết hợp với lợi ích lâu dài. + Tǎng cường giáo dục cho công nhân không ngừng nâng cao ý thức về vai trò tiên phong, trách nhiệm lãnh đạo của giai cấp công nhân và nghĩa vụ liên minh đối với nông dân lao động, nâng cao trình độ vǎn hóa và kỹ thuật, làm cho giai cấp công nhân phát huy đầy đủ vai trò của mình trong công cuộc cải tạo xã hội chủ nghĩa và xây dựng chủ nghĩa xã hội + Thủ trương tôn trọng tự do tín ngưỡng, đoàn kết tất cả những người yêu nước và tiến bộ trong các tôn giáo, đoàn kết các dân tộc để kháng chiến và kiến quốc. Giai đoạn 1955-1975:
  • 24. - Các vấn đề xã hội được giải quyết theo cơ chế kế hoạch hóa tập trung, quan liêu, bao cấp trong hoàn cảnh đất nước bị lâm vào khủng khoảng KT-XH nghiêm trọng, nguồn viện trợ giảm dần, bị bao vây, cấm vận, cô lập - Một số chủ trương ở giai đoạn này: + Nắm vững chuyên chính vô sản, xóa bỏ chế độ bóc lột người, xoá bỏ nghèo nàn và lạc hậu + Không ngừng đề cao cảnh giác, thường xuyên củng cố quốc phòng, giữ gìn an ninh chính trị và trật tự xã hội; xây dựng thành công Tổ quốc Việt Nam hoà bình, độc lập, thống nhất và xã hội chủ nghĩa; góp phần tích cực vào cuộc đấu tranh của nhân dân thế giới vì hoà bình, độc lập dân tộc, dân chủ và chủ nghĩa xã hội. + Đẩy mạnh công nghiệp hoá xã hội chủ nghĩa là nhiệm vụ trung tâm của cả thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội; xây dựng chế độ làm chủ tập thể xã hội chủ nghĩa, xây dựng nền sản xuất lớn xã hội chủ nghĩa. Giai đoạn 1975-1985
  • 25. Thành tựu • Nạn đói được đẩy lùi, nhân dân có cơm ăn áo mặc • Việc bài trừ các tệ nạn xã hội như mê tín dị đoan được quần chúng nhân dân hưởng ứng sôi nổi • Chỉ sau 1 năm thành lập Nha bình dân học vụ, cơ quan chuyên trách việc chống “giặc dốt” trên toàn quốc đã tổ chức gần 76.000 lớp học và có trên 2,5 triệu người thoát nạn mù chữ. • Hệ thống giáo dục từ phổ thông đến đại học phát triển nhanh; • Hệ thống y tế, chăm sóc sức khỏe được phát triển; • Bảo đảm được sự ổn định của xã hội Hạn chế: Có tâm lý thụ động, ỷ lại vào nhà nước và tập thể trong cách giải quyết các vấn đề xã hội, chế độ phân phối trên thực tế là bình quân, cào bằng không khuyến khích những đơn vị, cá nhân tốt... hình thành xã hội đóng, ổn định nhưng kém năng động, chậm phát triển về mọi mặt Nguyên nhân: Áp dụng và duy trì quá lâu cơ chế quản lí kinh tế kế hoạch hóa tập trung quan liêu, bao cấp b. Đánh giá việc thực hiện đường lối
  • 26. 2. Trong thời kỳ đổi mới a. Quá trình đổi mới nhận thức về giải quyết các vấn đề của xã hội. Đại hội VI (12 – 1986) đã có nhận thức mới về vấn đề xã hội: • Coi vấn đề xã hội là hết sức quan trọng do đó đã nâng vấn đề lên tầm chính sách của xã hội. • Thấy rõ mối quan hệ và tác động to lớn của chính sách xã hội đối với kinh tế, chính trị và ngược lại. • Xác định rõ mục tiêu của chính sách xã hội và chính sách kinh tế là thống nhất: Tất cả vì con người, phát huy nhân tố con người trong sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc.
  • 27. Đại hội VIII, Đảng ta đã nêu lên định hướng chỉ đạo việc hoạch định chính sách xã hội: • Tăng trưởng kinh tế phải gắn liền với tiến bộ và công bằng xã hội ngay trong từng bước và cả quá trình phát triển. • Thực hiện nhiều hình thức phân phối. • Khuyến khích làm giàu hợp pháp, đi đôi với tích cực xóa đói giảm nghèo. • Các vấn đề xã hội được giải quyết theo tinh thần xã hội hóa. Đại hội XI chủ trương: • Chính sách xã hội phải hướng vào phát triển và làm lành mạnh hóa xã hội. • Thực hiện công bằng trong phân phối, tạo động lực mạnh mẽ phát triển sản xuất và tăng năng xuất lao động. • Thực hiện bình đẳng trong các quan hệ xã hội, khuyến khích nhân dân làm giàu hợp pháp.
  • 28. Đại hội X chủ trương: Phải kết hợp với các mục tiêu kinh tế với các mục tiêu xã hội trong phạm vi cả nước, trong từng địa phương, trong từng lĩnh vực. Khi Việt Nam gia nhập Tổ chức Thương mại Thế giới Hội nghị Trung ương 4 khóa X (tháng 1 – 2007) nhấn mạnh :  Phải giải quyết các vấn đề xã hội nảy sinh khi thực hiện các cam kết với WTO.  Xây dựng cơ chế đánh giá và cảnh báo tác động về mặt xã hội khi gia nhập WTO để xử lý, giải quyết các vấn đề xã hội.
  • 29. b. Quan điểm về giải quyết các vấn đề xã hội:  Một là, kết hợp các mục tiêu kinh tế với các mục tiêu xã hội.  Hai là, xây dựng và hoàn thiện thể chế gắn kết tăng trưởng kinh tế với tiến bộ, công bằng xã hội trong từng bước và từng chính sách phát triển.  Ba là, chính sách xã hội được thực hiện trên cơ sở phát triển kinh tế, gắn bó hữu cơ giữa quyền lợi và nghĩa vụ, giữa cống hiến và hưởng thụ.  Bốn là, coi trọng chỉ tiêu GDP bình quân đầu người gắn với chỉ tiêu phát triển con người HDI và chỉ tiêu phát triển các lĩnh vực xã hội.
  • 30. c. Chủ trương giải quyết các vấn đề xã hội. Một là, Khuyến khích mọi người làm giàu chính đáng, thực hiện xóa đói giảm nghèo. Hai là, Bảo đảm cung ứng các dịch vụ công thiết yếu, bình đẳng cho mọi người dân, tạo việc làm và thu nhập, chăm sóc sức khỏe cộng đồng: Ba là, Phát triển hệ thống y tế công bằng và hiệu quả. Bốn là, Xây dựng và thực hiện có kết quả chiến lược quốc gia về nâng cao sức khỏe và cải thiện giống nòi. Năm là, Thực hiện tốt chính sách dân số,kế hoạch hóa gia đình. Sáu là, Chú trọng chính sách xã hội. Bảy là, Đổi mới cơ chế quản lý và phương thức cung ứng xã hội.
  • 31. d. Đánh giá sự thực hiện đường lối: Thành tựu: • Tính năng động, tích cực, chủ động, trong việc giải quyết những vấn đề xã hội của bản thân, gia đình của các tầng lớp dân cư được nâng cao rõ rệt. • Thực hiện có kết quả phân phối theo kết quả lao động, coi đây là phương thức phân phối chủ yếu, tạo ra sự tích cực cho các cá nhân. • Nhà nước và các tầng lớp của nhân dân đã nhận thức rõ hơn mối quan hệ và sự tác động qua lại giữa phát triển kinh tế với thực hiện tiến bộ và công bằng xã hội. • Đã ý thức rõ sự phân hóa giàu nghèo và có nhiều biện pháp để tạo điều kiện khuyến khích mọi người vươn lên làm giàu hợp pháp đồng thời tích cực xóa đói giảm nghèo, cứu trợ xã hội. • Đã hình thành một cơ cấu xã hội mới với nhiều giai cấp, nhiều tầng lớp dân cư cùng chung mục tiêu xây dựng và bảo vệ vững chắc Tổ quốc.
  • 32. Hạn chế: • Nhiều vấn đề xã hội bức xúc chưa được giải quyết kịp thời. • Tiêu cực trong xã hội còn nhiều nhất là tình trạng quan liêu, tham nhũng trong bô máy công quyền. • Môi trường sinh thái, môi trường xã hội bị ô nhiễm, chưa có biện pháp khắc phục có hiệu quả. • Phân hóa giàu nghèo ngày càng tăng. Nguyên nhân: • Tăng trưởng kinh tế vẫn tách rời mục tiêu xã hội. Nguồn lực dành cho việc giải quyết các vấn đề xã hội chưa đáp ứng được yêu cầu. • Quản lý xã hội còn nhiều yếu kém, không theo kịp sự phát triển kinh tế - xã hội.