SlideShare a Scribd company logo
1 of 48
CHƯƠNG 2
MỤC TIÊU
Cung cấp những hiểu biết cơ
bản về quá trình đảng lãnh đạo
hai cuộc kháng chiến, hoàn
thành giải phón dân tôc, thống
nhất đất nước
Củng cố niềm tin của thế hệ
trẻ vào sự nghiệp kháng chiến
bảo vệ độc lập dân tộc
Có phương pháp luận đúng
đắn, có khả năng nhận thức và
hoạt động thực tiễn
Tài liệu học tập
I. LÃNH ĐẠO XÂY DỰNG, BẢO VỆ CHÍNH
QUYỀN CÁCH MẠNG, KHÁNG CHIẾN CHỐNG
THỰC DÂN PHÁP XÂM LƯỢC (1945-1954)
II. LÃNH ĐẠO XÂY DỰNG CHỦ NGHĨA XÃ
HỘI Ở MIỀN BẮC VÀ KHÁNG CHIẾN CHỐNG
ĐẾ QUỐC MỸ XÂM LƯỢC, GIẢI PHÓNG MIỀN
NAM, THỐNG NHẤT ĐẤT NƯỚC (1954-1975)
2.1.1. Xây dựng và bảo vệ chính quyền cách mạng
1945 - 1946
2.2.1. Sự lãnh đạo của Đảng đối với cách mạng hai
miền Nam - Bắc 1954 - 1965
2.1.2. Đường lối kháng chiến toàn quốc và quá trình
tổ chức thực hiện từ năm 1946 đến năm 1950
2.2.2. Lãnh đạo cách mạng cả nước 1965 - 1975
2.1.3. Đẩy mạnh cuộc kháng chiến đến thắng lợi
1951 - 1954
2.2.3. Ý nghĩa lịch sử và kinh nghiệm lãnh đạo của
Đảng thời kỳ 1954 - 1975
2.1.4. Ý nghĩa lịch sử và kinh nghiệm của Đảng
trong lãnh đạo kháng chiến chống Pháp và can
thiệp Mỹ
NỘI DUNG CHƯƠNG 2
I. Đảng lãnh đạo xây dựng, bảo vệ chính quyền cách mạng và kháng chiến
chống thực dân Pháp xâm lược (1945 -1954)
1. Chủ trương xây dựng và bảo vệ chính quyền cách mạng (1945-1946)
a, Tình hình Việt Nam sau Cách mạng Tháng Tám
* Thuận lợi
* Khó khăn:
+ Đất nước bị các thế lực đế quốc, phản động bao vây và chống phá quyết liệt.
+ Nền kinh tế của đất nước vốn đã nghèo nàn, lạc hậu lại bị Pháp, Nhật vơ vét,bóc lột. Nạn đói từ cuối
năm 1944 đầu năm 1945 làm hơn 2 triệu người chết và vẫn đang đe doạ sinh mạng hàng triệu người.
+ Nền tài chính quốc gia bị khánh kiệt.
+ Xã hội Việt Nam với hơn 90% dân số mù chữ, các tệ nạn, hủ tục lạc hậu của chế độ cũ thực sự là gánh
nặng cho chính quyền cách mạng non trẻ.
+ Trong những năm đầu sau Cách mạng tháng Tám, nước Việt Nam dân chủ cộng hoà chưa được nước
nào công nhận và đặt quan hệ ngoại giao.
6
b. Xây dựng chế độ mới và chính quyền cách mạng
* Chủ trương:
- 03/9/1945, Chính phủ lâm thời họp phiên đầu tiên xác định các nhiệm vụ trước mắt: diệt giặc đói,
giặc dốt, giặc ngoại xâm.
- 25/11/1945, BCHTW Đảng ra Chỉ thị Kháng chiến kiến quốc xác định kẻ thù chính là TD Pháp
* Tổ chức thực hiện:
- Chống giặc đói; giặc dốt
- Khẩn trương xây dựng, củng cố chính quyền cách mạng.
- Mở rộng hơn nữa Mặt trận dân tộc thống nhất, Hội Liên hiệp quốc dân Việt Nam (Liên Việt)
I. Đảng lãnh đạo xây dựng, bảo vệ chính quyền cách
mạng và kháng chiến chống thực dân Pháp xâm lược
(1945 -1954)
1. Chủ trương xây dựng và bảo vệ chính quyền cách
mạng (1945-1946)
7
* Chủ trương:
- 02/9/1945, Xứ ủy và Ủy ban lâm thời Nam Bộ nhận định hành động xâm lược của TD Pháp. Hội
nghị liên tịch sáng 23/9 giữa Xứ ủy, UBND, UBKC và đại diện Tổng Bộ Việt Minh đã đề ra chủ
trương và thông qua bản Hiệu triệu quân, dân Nam Bộ đứng lên kháng chiến.
- 25/10/1945, Hội nghị cán bộ Đảng bộ Nam Bộ đã họp tại Cái Bè (Mỹ Tho) đưa ra những biện pháp
củng cố xây dựng LLVT, phát động toàn dân KC, đẩy lùi cuộc tấn công của Pháp.
* Tổ chức thực hiện:
- Phát động chiến tranh nhân dân, ngăn cản, kìm chân địch trong lòng TP. Cuối năm 1946, Bác Hồ
tuyên dương và tặng nhân dân Nam Bộ danh hiệu “Thành đồng Tổ quốc”.
- Quân dân các tỉnh Tây NB, Nam TB, Tây Nguyên chuẩn bị lực lượng sẵn sàng chiến đấu.
22/10/1945 trận mở đầu tại Nha Trang diễn ra oanh liệt, anh dũng.
c,Tổ chức cuộc kháng chiến chống TD Pháp xâm lược ở Nam Bộ, đấu tranh bảo vệ CQ non trẻ
I. Đảng lãnh đạo xây dựng, bảo vệ chính quyền cách
mạng và kháng chiến chống thực dân Pháp xâm lược
(1945 -1954)
1. Chủ trương xây dựng và bảo vệ chính quyền cách
mạng (1945-1946)
Tổ chức thực hiện:
-Làm thất bại âm mưu “diệt Cộng, cầm Hồ” của quân Tưởng và tay sai, “triệt để lợi dụng mâu thuẫn kẻ thù, hòa hoãn,
nhân nhượng có nguyên tắc” tránh các hoạt động khiêu khích, xung đột vũ trang.
-11/11/1945, Đảng rút vào hoạt động bí mật – ra “Thông cáo DDCSDDD tự ý giải tán” chỉ để lại một bộ phận “Hội
nghiên cứu CNM ở ĐD”; Quân đội quốc gia VN đổi thành Vệ quốc đoàn (9/1945).
- Hiệp ước Hoa – Pháp (Hiệp ước Trùng Khánh) ngày 28/02/1946, TVTWĐ ra chỉ thị Tình hình và chủ trương.
- 6/3/1946, ký Hiệp định sơ bộ.
-19/4 - 10/5, Hội nghị trù bị tại Đà Lạt nhưng không có kết quả.
- 31/5/1946, Chủ tịch HCM thăm chính thức Pháp.
- 6/7 - 10/9/1946, Phạm văn Đồng dẫn đầu Quốc hội VN đàm phán tại Hội nghị Fontainebleau.
-14/9/1946, ký Tạm ước nhân nhượng thêm cho Pháp một số quyền lợi kinh tế…
-12/7/1946 đã đột nhập, tấn công số nhà 132 Bùi Thị Xuân của bọn phản cách mạng; phá vụ án số 7 phố Ôn Như Hầu;
bóc gỡ hơn 40 hang ổ của bọn phản động và tay sai.
- 20/10/1946, Chủ tịch HCM cùng phái đoàn về nước… chuẩn bị cho cuộc kháng chiến lâu dài đã được tiên liệu.
2. Đường lối kháng chiến toàn quốc và quá trình tổ chức
thực hiện từ năm 1946 đến năm 1950
a. Cuộc kháng chiến toàn quốc bùng nổ và đường lối kháng chiến của
Đảng
Đồng chí Phạm Văn Đồng tại hội nghị Phôngtennơbơlô
Chỉ thị "Hòa để tiến“
ngày 9-3-1946.
“CHÚNG TA
MUỐN HÒA
BÌNH, CHÚNG
TA
PHẢI NHÂN
NHƯỢNG”
PHÁP TĂNG CƯỜNG KHIÊU KHÍCH
VÀ LẤN CHIẾM
ph¸t ®éng toµn quèc kh¸ng chiÕn
Pháp gây chiến ở Hà Nội
17 - 12 - 1946
Pháp tấn công Hải Phòng 20 - 11 - 1946
Chủ tịch Hồ Chí Minh và Pháp ký
Tạm ước 14/9/1946
“CHÚNG TA
MUỐN HÒA
BÌNH, CHÚNG
TA PHẢI
NHÂN
NHƯỢNG”
“... LÀ SỰ NHÂN NHƯỢNG CUỐI CÙNG ,
NHÂN NHƯỢNG NỮA LÀ PHẠM ĐẾN CHỦ
QUYỀN CỦA ĐẤT NƯỚC, LÀ HẠI ĐẾN
QUYỀN LỢI CAO TRỌNG CỦA DÂN TỘC”
PHIM “BÁC HỒ
SANG PHÁP 1946”
ph¸t ®éng toµn quèc kh¸ng chiÕn
Quá trình hình thành đường lối kháng chiến
Toàn dân kháng chiến (12-12-1946); Lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến (19-12-1946); Kháng
chiến nhất định thắng lợi (1947)
Chỉ thị Công việc khẩn cấp bây giờ (5-11-1946)
Hội nghị quân sự toàn quốc lần thứ nhất (19-10-1946)
Chỉ thị kháng chiến kiến quốc; Chỉ đạo kháng chiến ở Nam Bộ
Đường lối kháng chiến của Đảng được hình thành từng bước qua thực tiễn đối phó với âm
mưu, thủ đoạn xâm lược của thực dân Pháp.
Nội dung đường lối kháng chiến
b. Tổ chức, chỉ đạo cuộc kháng chiến từ năm 1947 đến năm 1950
(tự nghiên cứu)
Khái quát quá trình thực hiện đường lối (1946-1950)?
3. Đẩy mạnh cuộc kháng chiến đến thắng lợi 1951-1954
a, ĐẠI HỘI ĐẠI BIỂU TOÀN QUỐC LẦN THỨ II VÀ CHÍNH CƯƠNG CỦA ĐẢNG (2/1951)
“ĐẠI HỘI KHÁNG CHIẾN”
(11 – 19/2/1951, Vinh Quang, Chiêm Hóa (KIM BÌNH), Tuyên Quang)
PHIM “BỐI CẢNH
THẾ GiỚI VÀ TRONG
NƯỚC TRƯỚC ĐẠI
HỘI II”
Đến đầu năm 1951, tình hình thế giới và cách mạng Đông Dương có nhiều chuyển biến =>
đặt ra yêu cầu bổ sung và hoàn chỉnh đường lối cách mạng, đưa cuộc chiến tranh đến
thắng lợi.
Nước ta đã được các nước xã hội chủ nghĩa công nhận và đặt quan hệ ngoại
giao.
Cuộc kháng chiến của nhân dân ba nước Đông Dương đã giành được những
thắng lợi quan trọng.
Đế quốc Mỹ đã can thiệp trực tiếp vào cuộc chiến tranh Đông Dương.
NỘI DUNG §¹I HéI §¹I BIÓU TOµN QUèC LÇN THø ii CñA §¶NG (2/1951)
Chủ tịch Hồ Chí Minh đọc Báo cáo chính trị tại Đại hội II
► Thành lập Đảng riêng ở VN.
Lấy tên là Đảng lao động VN
► Đảng tuyên bố đưa Đảng ra
hoạt dộng công khai
► Thông qua chính cương của
Đảng lao động VN
Trường Chinh – Tổng Bí thư của Đảng
Chính cương của
Đảng Lao động Việt Nam
Company Logo
Chính cương Đảng Lao động Việt Nam
- Xác định tính chất của xã hội Việt Nam: xã hội Việt Nam có ba tính chất: “dân chủ nhân dân, một phần
thuộc địa và nửa phong kiến”. Các tính chất đó đang đấu tranh lẫn nhau.
- Xác định mâu thuẫn cơ bản của xã hội Việt Nam: là mâu thuẫn giữa “tính chất dân chủ nhân dân và tính
chất thuộc địa.
- Đối tượng chính của cách mạng Việt Nam: có hai đối tượng là chủ nghĩa đế quốc xâm lược, bọn phong
kiến (cụ thể là phong kiến phản động).
- Xác định ba nhiệm vụ cơ bản của cách mạng Việt Nam.
- Xác định động lực của cách mạng Việt Nam.
- Xác định tính chất cách mạng Việt Nam trong giai đoạn này là cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân.
- Con đường đi lên chủ nghĩa xã hội: lâu dài, trải qua 3 giai đoạn không tách rời nhau, mật thiết liên hệ,
xen kẽ với nhau.
- Giai cấp lãnh đạo và mục tiêu của Đảng: người lãnh đạo cách mạng là giai cấp công nhân. Đảng Lao
động Việt Nam là Đảng của giai cấp công nhân và của nhân dân lao động Việt Nam.
- Chính cương cũng nêu rõ 15 chính sách lớn của Đảng để đẩy mạnh kháng chiến đến thắng lợi và đặt cơ
sở kiến thiết quốc gia.
- Về quan hệ quốc tế: đứng về phía hòa bình và dân chủ, mở rộng quan hệ…
Đường lối hoàn thành giải phóng dân tộc, phát triển chế độ dân chủ nhân
dân, tiến lên chủ nghĩa xã hội của Đảng được thực hiện trên thực tế trong
giai đoạn 1951-1954.
b, Đẩy mạnh, phát triển cuộc kháng chiến về mọi mặt
c, Kết hợp đấu tranh quân sự và ngoại
giao, kết thúc thắng lợi cuộc kháng chiến
Với đường lối đúng đắn của Đảng, từ năm 1951-
1954 cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp và
can thiệp Mỹ đã giành được những thắng lợi to
lớn nào?
4. Ý nghĩa lịch sử và kinh nghiệm của Đảng trong lãnh đạo
kháng chiến chống Pháp và can thiệp Mỹ (tự nghiên cứu)
Câu hỏi đánh giá
Câu 1: Thắng lợi của cuộc kháng chiến chống TD Pháp có ý nghĩa như
thế nào đối với dân tộc Việt Nam và cách mạng thế giới?
Câu 2: Đâu là nguyên nhân cơ bản nhất quyết định thắng lợi của cuộc
kháng chiến chống thực dân pháp?
1. Sự lãnh đạo của Đảng đối với cách mạng hai miền Nam – Bắc 1954 -1965
a) Khôi phục kinh tế, cải tạo XHCN ở miền Bắc, chuyển cách mạng miền Nam
từ thế giữ gìn lực lượng sang thế tiến công (1954 - 1960)
* Quốc tế
* Trong nước
ЦêNG LèI KH¸NG CHIÕN CHèNG Mü, CøU N¦íC CñA жNG
CHIẾN LƯỢC CHIẾN TRANH CỤC BỘ CỦA MỸ - Ở MIỀN NAM
10.000 quân (Nam Triều Tiên) vào Nha Trang
(13/8/1965)
Sư đoàn 9 lính thuỷ đánh bộ Mỹ
vào Chu Lai (8/3/1965)
MỸ VÀ QUÂN
CHƯ HẦU
Ồ ẠT VÀO
MIỀN NAM
§¦êNG LèI KH¸NG CHIÕN CHèNG Mü CøU N¦íC CñA §¶NG
CHIẾN TRANH PHÁ HOẠI MIỀN BẮC LẦN THỨ NHẤT
Lyndon Johnson Tổng
thống thứ 36 của Hoa Kỳ
Tàu Mađốc (Mỹ) đánh
phá Vịnh Bắc bộ 5/8/1964
Báo chí Sài Gòn đưa tin Mỹ tiến hành
đánh miền Bắc 1965
MỸ DỰNG LÊN
SỰ KIỆN
VỊNH BẮC BỘ
VÀ PHÁT ĐỘNG
CHIẾN TRANH
RA MIỀN BẮC
§¦êNG LèI KH¸NG CHIÕN CHèNG Mü CøU N¦íC CñA §¶NG
NQTW 11
(3 - 1965)
NQTW 12
(12 - 1965)
CHỦ TRƯƠNG CHỐNG CHIẾN LƯỢC CHIẾN TRANH CỤC BỘ.
chuyÓn hƯíng x©y dùng chñ nghÜa x· héi ë miÒn b¾c vµ chi viÖn cho tiÒn tuyÕn lín
miÒn nam
CHIẾN TRANH PHÁ HOẠI MIỀN BẮC LẦN 1 CỦA ĐẾ QUỐC MỸ
(5/8/1964 – 1/11/1968)
F105 Của Mỹ oanh tạc
Bắc Việt Nam 1966
B 52 đang ném bom rải
thảm
Máy bay Mỹ oanh tạc
Hải Phòng 1967
chuyÓn hUíng x©y dùng chñ nghÜa x· héi ë miÒn b¾c vµ chi viÖn cho tiÒn tuyÕn
lín miÒn nam
chuyÓn hƯíng x©y dùng chñ nghÜa x· héi ë miÒn b¾c vµ chi viÖn cho tiÒn tuyÕn
lín miÒn nam
ĐÁNH THẮNG CHIẾN TRANH PHÁ HOẠI MIỀN BẮC LẦN 1
CỦA ĐẾ QUỐC MỸ
Xác máy bay thứ
300 của Mỹ rơi ở Vinh
Xác máy bay Mỹ bị
bắn rơi ở Ngọc Hà, Hà Nội
Máy bay Mỹ bị bắn rơi
ở Khoái Châu (1967)
Hạ uy thế
không lực
Hoa Kỳ
MIỀN BẮC
BẮN RƠI
3243
MÁY BAY MỸ
“O du kích nhỏ giương cao súng
Thằng Mỹ lênh khênh bước cúi đầu
Ra thế, to gan hơn béo bụng
Anh hùng đâu cứ phải mày râu”
chuyÓn hƯíng x©y dùng chñ nghÜa x· héi ë miÒn b¾c vµ chi viÖn cho tiÒn tuyÕn
lín miÒn nam
2/9/1969
CHỦ TỊCH HỒ CHÍ MINH QUA ĐỜI
PHIM VỀ LỄ TRUY ĐIỆU
CHỦ TỊCH HỒ CHÍ MINH
chuyÓn hƯíng x©y dùng chñ nghÜa x· héi ë miÒn b¾c vµ chi viÖn cho tiÒn tuyÕn
lín miÒn nam
NGƯỜI ĐỂ LẠI CHO ĐẢNG TA, CHO TOÀN THỂ ĐỒNG BÀO
VÀ CHIẾN SĨ HAI MIỀN NAM BẮC BẢN DI CHÚC LỊCH SỬ
BÚT TÍCH BẢN DI CHÚC
MIỀN BẮC KHÔI PHỤC KINH TẾ SAU CHIẾN TRANH PHÁ HOẠI
Lúa xuân phơi trên hợp tác xã
Vũ Thắng, Vũ Thư, Thái Bình
CỜ LUÂN LƯU – chính phủ tặng đơn vị dẫn đầu thi đua ngành nông
nghiệp năm 1965.
CHIẾN LƯỢC VIỆT NAM HÓA CHIẾN TRANH CỦA MỸ
(1969 – 1975)
DÙNG NGƯỜI
VIỆT ĐÁNH
NGƯỜI VIỆT
CỐ GẮNG
GIÀNH THẮNG
LỢI LỚN VỀ
QUÂN SỰ
Nixon tổng
thống 37 của Mỹ
CUỘC TẬP KÍCH CHIẾN LƯỢC BẰNG B52 CỦA MỸ
Ở HÀ NỘI, HẢI PHÒNG(18 – 30/12/1972)
ĐÁNH BẠI CUỘC TẬP KÍCH CHIẾN LƯỢC BẰNG B52 CỦA MỸ
Ở HÀ NỘI, HẢI PHÒNG(18 – 30/12/1972)
PHIM
“HÀ NỘI 12 NGÀY
ĐÊM”
QUÂN DÂN MIỀN BẮC BẮN RƠI
84 MÁY BAY, TRONG ĐÓ CÓ
34 B52, 5 F111A
15/1/1973, Nixon tuyên bố ngừng mọi hoạt động phá
hoại miền Bắc nước ta
MIỀN BẮC CHI VIỆN CHO TIỀN TUYẾN LỚN MIỀN NAM
l·nh ®¹o nh©n d©n kh¸ng chiÕn chèng mü ë miÒn nam
ĐÁNH BẠI CHIẾN LƯỢC CHIẾN TRANH CỤC BỘ CỦA MỸ - NGỤY
CHIẾN THẮNG VẠN TƯỜNG (QUẢNG NGÃI) THÁNG 8/1965
MỞ RA CAO TRÀO TÌM MỸ MÀ ĐÁNH, TÌM NGỤY MÀ DIỆT
TRÊN TOÀN MIỀN NAM
ĐÁNH BẠI CUỘC HÀNH QUÂN GIANXƠN – XITY VỚI 4,5 VẠN QUÂN
TRONG CUỘC PHẢN CÔNG MÙA KHÔ 1966 – 1967 CỦA MỸ
l·nh ®¹o nh©n d©n kh¸ng chiÕn chèng mü ë miÒn nam
l·nh ®¹o nh©n d©n kh¸ng chiÕn chèng mü ë miÒn nam
TỔNG TIẾN CÔNG VÀ NỔI DẬY
TẾT MẬU THÂN
(Đêm 30 rạng 31/1/1968)
Hội nghị Bộ Chính trị, 12/1967 quyết định
chuyển cuộc chiến tranh cách mạng miền Nam sang thời kỳ mới,
tiến lên giành thắng lợi
quyết định bằng phương pháp tổng công kích,
tổng khởi nghĩa
l·nh ®¹o nh©n d©n kh¸ng chiÕn chèng mü ë miÒn nam
Hội nghị TW 18 (1/1970) đề ra chủ trương mới nhằm
chống lại chiến lược “Việt Nam hóa chiến tranh” của đế
quốc Mỹ.
Thư chúc Tết Kỷ Dậu 1969 của Hồ Chủ tịch
l·nh ®¹o nh©n d©n kh¸ng chiÕn chèng mü ë miÒn nam
HIỆP ĐỊNH PARI ĐƯỢC KÝ KẾT (27/1/1973) SAU 4 NĂM 9 THÁNG VỚI HƠN 202 PHIÊN HỌP
CÔNG KHAI, 45 CUỘC HỌP RIÊNG, 500 CUỘC HỌP BÁO, 1000 CUỘC PHỎNG VẤN
Toàn cảnh Hội nghị Pari
BT Ngoại giao Nguyễn Duy Trinh
ký hiệp định
Cố vấn Lê Đức Thọ và Kissinger
bắt tay nhau
l·nh ®¹o nh©n d©n kh¸ng chiÕn chèng mü ë miÒn nam
NHỮNG LÍNH MỸ CUỐI CÙNG RÚT KHỎI MIỀN NAM VIỆT NAM 1973
l·nh ®¹o nh©n d©n kh¸ng chiÕn chèng mü ë miÒn nam
CHỦ TRƯƠNG GIẢI PHÓNG MIỀN NAM
“Chưa bao giờ chúng
ta có điều kiện đầy đủ
về quân sự, chính trị,
Có thời cơ chiến lược
To lớn như hiện nay để
Hoàn thành cách mạng
Dân tộc dân chủ ở
miền Nam”
- NQ Bộ Chính Trị -
Hội nghị Bộ chính trị tháng 10/1974 quyết định giải phóng miền Nam trong 2
năm 75 - 76
l·nh ®¹o nh©n d©n kh¸ng chiÕn chèng mü ë miÒn nam
CHIẾN DỊCH HỒ CHÍ MINH GIẢI PHÓNG SÀI GÒN
(25 – 30/41975)
Nữ chiến sĩ biệt động Sài Gòn
trên đường tiến về giải phóng Sài
Gòn
Xe tăng quân giải phóng tiến vào
Dinh Độc lập
Quân giải phóng tiến lên cắm cờ
trên nóc dinh Độc lập
Quân Mỹ tháo chạy trên nóc tòa
nhà đại sứ Mỹ 30/4/1975
Chương 2 - LSĐ.pptx

More Related Content

What's hot

Luận cương chính trị 10/1930 - Giải quyết hạn chế & Phát triển
Luận cương chính trị 10/1930 - Giải quyết hạn chế & Phát triểnLuận cương chính trị 10/1930 - Giải quyết hạn chế & Phát triển
Luận cương chính trị 10/1930 - Giải quyết hạn chế & Phát triểnHo Quang Thanh
 
ĐƯỜNG LỐI KHÁNG CHIẾN CHỐNG THỰC DÂN PHÁP VÀ ĐẾ QUỐC MỸ XÂM LƯỢC (1945-1975)
ĐƯỜNG LỐI KHÁNG CHIẾN CHỐNG THỰC DÂN PHÁPVÀ ĐẾ QUỐC MỸ XÂM LƯỢC (1945-1975)ĐƯỜNG LỐI KHÁNG CHIẾN CHỐNG THỰC DÂN PHÁPVÀ ĐẾ QUỐC MỸ XÂM LƯỢC (1945-1975)
ĐƯỜNG LỐI KHÁNG CHIẾN CHỐNG THỰC DÂN PHÁP VÀ ĐẾ QUỐC MỸ XÂM LƯỢC (1945-1975)CongDoanVan1
 
lịch sử đảng cộng sản việt nam chương 1.ppt
lịch sử đảng cộng sản việt nam chương 1.pptlịch sử đảng cộng sản việt nam chương 1.ppt
lịch sử đảng cộng sản việt nam chương 1.pptLinhPham480
 
Lịch sử đảng CSVN.pptx
Lịch sử đảng CSVN.pptxLịch sử đảng CSVN.pptx
Lịch sử đảng CSVN.pptxlinh345584
 
Tư tưởng hồ chí minh về vấn đề dân tộc
Tư tưởng hồ chí minh về vấn đề dân tộcTư tưởng hồ chí minh về vấn đề dân tộc
Tư tưởng hồ chí minh về vấn đề dân tộcAnh Dũng Phan
 
Đường lối Cách mạng đảng CSVN 1939-1945
Đường lối Cách mạng đảng CSVN 1939-1945Đường lối Cách mạng đảng CSVN 1939-1945
Đường lối Cách mạng đảng CSVN 1939-1945mikado3f
 
Chương 2.pdf
Chương 2.pdfChương 2.pdf
Chương 2.pdfPhamBaNam
 
Tim hieu cach mang thang 8 1945 by TinhBGO Tran
Tim hieu cach mang thang 8 1945 by TinhBGO TranTim hieu cach mang thang 8 1945 by TinhBGO Tran
Tim hieu cach mang thang 8 1945 by TinhBGO TranVFU-ĐH Lâm Nghiệp
 
ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM giải quyết xung đột với Pháp sau CMT8 trước Toàn quốc ...
ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM giải quyết xung đột với Pháp sau CMT8 trước Toàn quốc ...ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM giải quyết xung đột với Pháp sau CMT8 trước Toàn quốc ...
ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM giải quyết xung đột với Pháp sau CMT8 trước Toàn quốc ...Ho Quang Thanh
 
Tthcm chương 5
Tthcm chương 5Tthcm chương 5
Tthcm chương 5thuyettrinh
 
Chương 1, tư tưởng hchinh
Chương 1, tư tưởng hchinhChương 1, tư tưởng hchinh
Chương 1, tư tưởng hchinhmai_mai_yb
 
Cơ sở, quá trình hình thành & phát triển Tư tưởng Hồ Chí Minh
Cơ sở, quá trình hình thành & phát triển Tư tưởng Hồ Chí MinhCơ sở, quá trình hình thành & phát triển Tư tưởng Hồ Chí Minh
Cơ sở, quá trình hình thành & phát triển Tư tưởng Hồ Chí MinhVuKirikou
 
mau-slide-powerpoint-danh-cho-mon-lich-su_105839.pptx
mau-slide-powerpoint-danh-cho-mon-lich-su_105839.pptxmau-slide-powerpoint-danh-cho-mon-lich-su_105839.pptx
mau-slide-powerpoint-danh-cho-mon-lich-su_105839.pptxGipHong12
 
giáo trình lịch sử đảng cộng sản việt nam
giáo trình lịch sử đảng cộng sản việt namgiáo trình lịch sử đảng cộng sản việt nam
giáo trình lịch sử đảng cộng sản việt namhainguyen01011993
 
Overview of the 56-day Dien Bien Phu Campaign
Overview of the 56-day Dien Bien Phu CampaignOverview of the 56-day Dien Bien Phu Campaign
Overview of the 56-day Dien Bien Phu CampaignHa Nguyen
 
CHƯƠNG IV- Tư tưởng HCM.docx
CHƯƠNG IV- Tư tưởng HCM.docxCHƯƠNG IV- Tư tưởng HCM.docx
CHƯƠNG IV- Tư tưởng HCM.docxHVNhHoa
 

What's hot (20)

Luận cương chính trị 10/1930 - Giải quyết hạn chế & Phát triển
Luận cương chính trị 10/1930 - Giải quyết hạn chế & Phát triểnLuận cương chính trị 10/1930 - Giải quyết hạn chế & Phát triển
Luận cương chính trị 10/1930 - Giải quyết hạn chế & Phát triển
 
ĐƯỜNG LỐI KHÁNG CHIẾN CHỐNG THỰC DÂN PHÁP VÀ ĐẾ QUỐC MỸ XÂM LƯỢC (1945-1975)
ĐƯỜNG LỐI KHÁNG CHIẾN CHỐNG THỰC DÂN PHÁPVÀ ĐẾ QUỐC MỸ XÂM LƯỢC (1945-1975)ĐƯỜNG LỐI KHÁNG CHIẾN CHỐNG THỰC DÂN PHÁPVÀ ĐẾ QUỐC MỸ XÂM LƯỢC (1945-1975)
ĐƯỜNG LỐI KHÁNG CHIẾN CHỐNG THỰC DÂN PHÁP VÀ ĐẾ QUỐC MỸ XÂM LƯỢC (1945-1975)
 
Chien dich dien bien phu
Chien dich dien bien phuChien dich dien bien phu
Chien dich dien bien phu
 
lịch sử đảng cộng sản việt nam chương 1.ppt
lịch sử đảng cộng sản việt nam chương 1.pptlịch sử đảng cộng sản việt nam chương 1.ppt
lịch sử đảng cộng sản việt nam chương 1.ppt
 
Lịch sử đảng CSVN.pptx
Lịch sử đảng CSVN.pptxLịch sử đảng CSVN.pptx
Lịch sử đảng CSVN.pptx
 
Tư tưởng hồ chí minh về vấn đề dân tộc
Tư tưởng hồ chí minh về vấn đề dân tộcTư tưởng hồ chí minh về vấn đề dân tộc
Tư tưởng hồ chí minh về vấn đề dân tộc
 
Đường lối Cách mạng đảng CSVN 1939-1945
Đường lối Cách mạng đảng CSVN 1939-1945Đường lối Cách mạng đảng CSVN 1939-1945
Đường lối Cách mạng đảng CSVN 1939-1945
 
Chương 2.pdf
Chương 2.pdfChương 2.pdf
Chương 2.pdf
 
Chương 2.pptx
Chương 2.pptxChương 2.pptx
Chương 2.pptx
 
Tim hieu cach mang thang 8 1945 by TinhBGO Tran
Tim hieu cach mang thang 8 1945 by TinhBGO TranTim hieu cach mang thang 8 1945 by TinhBGO Tran
Tim hieu cach mang thang 8 1945 by TinhBGO Tran
 
ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM giải quyết xung đột với Pháp sau CMT8 trước Toàn quốc ...
ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM giải quyết xung đột với Pháp sau CMT8 trước Toàn quốc ...ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM giải quyết xung đột với Pháp sau CMT8 trước Toàn quốc ...
ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM giải quyết xung đột với Pháp sau CMT8 trước Toàn quốc ...
 
Tthcm chương 5
Tthcm chương 5Tthcm chương 5
Tthcm chương 5
 
Chương 1, tư tưởng hchinh
Chương 1, tư tưởng hchinhChương 1, tư tưởng hchinh
Chương 1, tư tưởng hchinh
 
Cơ sở, quá trình hình thành & phát triển Tư tưởng Hồ Chí Minh
Cơ sở, quá trình hình thành & phát triển Tư tưởng Hồ Chí MinhCơ sở, quá trình hình thành & phát triển Tư tưởng Hồ Chí Minh
Cơ sở, quá trình hình thành & phát triển Tư tưởng Hồ Chí Minh
 
tt-hcm-chuong-3.ppt
tt-hcm-chuong-3.ppttt-hcm-chuong-3.ppt
tt-hcm-chuong-3.ppt
 
mau-slide-powerpoint-danh-cho-mon-lich-su_105839.pptx
mau-slide-powerpoint-danh-cho-mon-lich-su_105839.pptxmau-slide-powerpoint-danh-cho-mon-lich-su_105839.pptx
mau-slide-powerpoint-danh-cho-mon-lich-su_105839.pptx
 
giáo trình lịch sử đảng cộng sản việt nam
giáo trình lịch sử đảng cộng sản việt namgiáo trình lịch sử đảng cộng sản việt nam
giáo trình lịch sử đảng cộng sản việt nam
 
hoa sinh lipid
hoa sinh lipidhoa sinh lipid
hoa sinh lipid
 
Overview of the 56-day Dien Bien Phu Campaign
Overview of the 56-day Dien Bien Phu CampaignOverview of the 56-day Dien Bien Phu Campaign
Overview of the 56-day Dien Bien Phu Campaign
 
CHƯƠNG IV- Tư tưởng HCM.docx
CHƯƠNG IV- Tư tưởng HCM.docxCHƯƠNG IV- Tư tưởng HCM.docx
CHƯƠNG IV- Tư tưởng HCM.docx
 

Similar to Chương 2 - LSĐ.pptx

15-cau-hoi-on-tap-mon-lich-su-dang191.pdf
15-cau-hoi-on-tap-mon-lich-su-dang191.pdf15-cau-hoi-on-tap-mon-lich-su-dang191.pdf
15-cau-hoi-on-tap-mon-lich-su-dang191.pdfHoaNguynTh48
 
GIÁO ÁN Bài Đảng lãnh đạo hai cuộc kháng chiến chống xâm lược và xây dựng chủ...
GIÁO ÁN Bài Đảng lãnh đạo hai cuộc kháng chiến chống xâm lược và xây dựng chủ...GIÁO ÁN Bài Đảng lãnh đạo hai cuộc kháng chiến chống xâm lược và xây dựng chủ...
GIÁO ÁN Bài Đảng lãnh đạo hai cuộc kháng chiến chống xâm lược và xây dựng chủ...nataliej4
 
Chương1 LSĐ-2020 (II).pptx
Chương1 LSĐ-2020 (II).pptxChương1 LSĐ-2020 (II).pptx
Chương1 LSĐ-2020 (II).pptxK59NGUYENBAONGAN
 
Đường lối chống thực dân pháp xâm lược
Đường lối chống thực dân pháp xâm lượcĐường lối chống thực dân pháp xâm lược
Đường lối chống thực dân pháp xâm lượcĐào Trần
 
Chuong trinh GTLSD (khong chuyen) Chương 2.pdf
Chuong trinh GTLSD (khong chuyen) Chương 2.pdfChuong trinh GTLSD (khong chuyen) Chương 2.pdf
Chuong trinh GTLSD (khong chuyen) Chương 2.pdfTranLy59
 
Dap an-de-thi-cao-dang-mon-lich-su-khoi-c-nam-2013
Dap an-de-thi-cao-dang-mon-lich-su-khoi-c-nam-2013Dap an-de-thi-cao-dang-mon-lich-su-khoi-c-nam-2013
Dap an-de-thi-cao-dang-mon-lich-su-khoi-c-nam-2013Hương Lan Hoàng
 
Nhom 1 duong loi khang chien chong phap cua dang cong san 1946-1954.pptx
Nhom 1 duong loi khang chien chong phap cua dang cong san 1946-1954.pptxNhom 1 duong loi khang chien chong phap cua dang cong san 1946-1954.pptx
Nhom 1 duong loi khang chien chong phap cua dang cong san 1946-1954.pptxTngCm8
 
đê On thi duong loi
đê On thi duong loiđê On thi duong loi
đê On thi duong loianhquanb7
 
Bai cach mang thang tam 2 9 1945
Bai cach mang thang tam 2 9 1945Bai cach mang thang tam 2 9 1945
Bai cach mang thang tam 2 9 1945cattyalone
 
Tiểu luận Chủ trương “kháng chiến – kiến quốc” của trung ương đảng ngày 25111...
Tiểu luận Chủ trương “kháng chiến – kiến quốc” của trung ương đảng ngày 25111...Tiểu luận Chủ trương “kháng chiến – kiến quốc” của trung ương đảng ngày 25111...
Tiểu luận Chủ trương “kháng chiến – kiến quốc” của trung ương đảng ngày 25111...nataliej4
 
Câu 1
Câu 1Câu 1
Câu 1nymi
 
DE_CUONG_DUONG_LOI_CACH_MANG_CUA_DANG_CONG_SAN_VIET_NAM.doc.docx
DE_CUONG_DUONG_LOI_CACH_MANG_CUA_DANG_CONG_SAN_VIET_NAM.doc.docxDE_CUONG_DUONG_LOI_CACH_MANG_CUA_DANG_CONG_SAN_VIET_NAM.doc.docx
DE_CUONG_DUONG_LOI_CACH_MANG_CUA_DANG_CONG_SAN_VIET_NAM.doc.docxThoLinhBi2
 
TIỂU LUẬN ĐƯỜNG LỐI Đề tài: ĐƯỜNG LỐI KHÁNG CHIẾN CHỐNG THỰC DÂN PHÁP CỦA ĐẢN...
TIỂU LUẬN ĐƯỜNG LỐI Đề tài: ĐƯỜNG LỐI KHÁNG CHIẾN CHỐNG THỰC DÂN PHÁP CỦA ĐẢN...TIỂU LUẬN ĐƯỜNG LỐI Đề tài: ĐƯỜNG LỐI KHÁNG CHIẾN CHỐNG THỰC DÂN PHÁP CỦA ĐẢN...
TIỂU LUẬN ĐƯỜNG LỐI Đề tài: ĐƯỜNG LỐI KHÁNG CHIẾN CHỐNG THỰC DÂN PHÁP CỦA ĐẢN...nataliej4
 

Similar to Chương 2 - LSĐ.pptx (20)

chuong-2-lsd.pptx
chuong-2-lsd.pptxchuong-2-lsd.pptx
chuong-2-lsd.pptx
 
15-cau-hoi-on-tap-mon-lich-su-dang191.pdf
15-cau-hoi-on-tap-mon-lich-su-dang191.pdf15-cau-hoi-on-tap-mon-lich-su-dang191.pdf
15-cau-hoi-on-tap-mon-lich-su-dang191.pdf
 
GIÁO ÁN Bài Đảng lãnh đạo hai cuộc kháng chiến chống xâm lược và xây dựng chủ...
GIÁO ÁN Bài Đảng lãnh đạo hai cuộc kháng chiến chống xâm lược và xây dựng chủ...GIÁO ÁN Bài Đảng lãnh đạo hai cuộc kháng chiến chống xâm lược và xây dựng chủ...
GIÁO ÁN Bài Đảng lãnh đạo hai cuộc kháng chiến chống xâm lược và xây dựng chủ...
 
Chương1 LSĐ-2020 (II).pptx
Chương1 LSĐ-2020 (II).pptxChương1 LSĐ-2020 (II).pptx
Chương1 LSĐ-2020 (II).pptx
 
Đường lối chống thực dân pháp xâm lược
Đường lối chống thực dân pháp xâm lượcĐường lối chống thực dân pháp xâm lược
Đường lối chống thực dân pháp xâm lược
 
Chuong trinh GTLSD (khong chuyen) Chương 2.pdf
Chuong trinh GTLSD (khong chuyen) Chương 2.pdfChuong trinh GTLSD (khong chuyen) Chương 2.pdf
Chuong trinh GTLSD (khong chuyen) Chương 2.pdf
 
Chương ii
Chương iiChương ii
Chương ii
 
Nhóm 6 tuần 1 - lsđ
Nhóm 6   tuần 1 - lsđNhóm 6   tuần 1 - lsđ
Nhóm 6 tuần 1 - lsđ
 
Dap an-de-thi-cao-dang-mon-lich-su-khoi-c-nam-2013
Dap an-de-thi-cao-dang-mon-lich-su-khoi-c-nam-2013Dap an-de-thi-cao-dang-mon-lich-su-khoi-c-nam-2013
Dap an-de-thi-cao-dang-mon-lich-su-khoi-c-nam-2013
 
Nhom 1 duong loi khang chien chong phap cua dang cong san 1946-1954.pptx
Nhom 1 duong loi khang chien chong phap cua dang cong san 1946-1954.pptxNhom 1 duong loi khang chien chong phap cua dang cong san 1946-1954.pptx
Nhom 1 duong loi khang chien chong phap cua dang cong san 1946-1954.pptx
 
đê On thi duong loi
đê On thi duong loiđê On thi duong loi
đê On thi duong loi
 
Lich su the gioi
Lich su the gioiLich su the gioi
Lich su the gioi
 
Bai cach mang thang tam 2 9 1945
Bai cach mang thang tam 2 9 1945Bai cach mang thang tam 2 9 1945
Bai cach mang thang tam 2 9 1945
 
Đường lối ĐCSVN -UEH
Đường lối ĐCSVN -UEHĐường lối ĐCSVN -UEH
Đường lối ĐCSVN -UEH
 
Tiểu luận Chủ trương “kháng chiến – kiến quốc” của trung ương đảng ngày 25111...
Tiểu luận Chủ trương “kháng chiến – kiến quốc” của trung ương đảng ngày 25111...Tiểu luận Chủ trương “kháng chiến – kiến quốc” của trung ương đảng ngày 25111...
Tiểu luận Chủ trương “kháng chiến – kiến quốc” của trung ương đảng ngày 25111...
 
Lịch sử Đảng
Lịch sử ĐảngLịch sử Đảng
Lịch sử Đảng
 
Lịch sử Đảng
Lịch sử ĐảngLịch sử Đảng
Lịch sử Đảng
 
Câu 1
Câu 1Câu 1
Câu 1
 
DE_CUONG_DUONG_LOI_CACH_MANG_CUA_DANG_CONG_SAN_VIET_NAM.doc.docx
DE_CUONG_DUONG_LOI_CACH_MANG_CUA_DANG_CONG_SAN_VIET_NAM.doc.docxDE_CUONG_DUONG_LOI_CACH_MANG_CUA_DANG_CONG_SAN_VIET_NAM.doc.docx
DE_CUONG_DUONG_LOI_CACH_MANG_CUA_DANG_CONG_SAN_VIET_NAM.doc.docx
 
TIỂU LUẬN ĐƯỜNG LỐI Đề tài: ĐƯỜNG LỐI KHÁNG CHIẾN CHỐNG THỰC DÂN PHÁP CỦA ĐẢN...
TIỂU LUẬN ĐƯỜNG LỐI Đề tài: ĐƯỜNG LỐI KHÁNG CHIẾN CHỐNG THỰC DÂN PHÁP CỦA ĐẢN...TIỂU LUẬN ĐƯỜNG LỐI Đề tài: ĐƯỜNG LỐI KHÁNG CHIẾN CHỐNG THỰC DÂN PHÁP CỦA ĐẢN...
TIỂU LUẬN ĐƯỜNG LỐI Đề tài: ĐƯỜNG LỐI KHÁNG CHIẾN CHỐNG THỰC DÂN PHÁP CỦA ĐẢN...
 

Chương 2 - LSĐ.pptx

  • 2. MỤC TIÊU Cung cấp những hiểu biết cơ bản về quá trình đảng lãnh đạo hai cuộc kháng chiến, hoàn thành giải phón dân tôc, thống nhất đất nước Củng cố niềm tin của thế hệ trẻ vào sự nghiệp kháng chiến bảo vệ độc lập dân tộc Có phương pháp luận đúng đắn, có khả năng nhận thức và hoạt động thực tiễn
  • 4. I. LÃNH ĐẠO XÂY DỰNG, BẢO VỆ CHÍNH QUYỀN CÁCH MẠNG, KHÁNG CHIẾN CHỐNG THỰC DÂN PHÁP XÂM LƯỢC (1945-1954) II. LÃNH ĐẠO XÂY DỰNG CHỦ NGHĨA XÃ HỘI Ở MIỀN BẮC VÀ KHÁNG CHIẾN CHỐNG ĐẾ QUỐC MỸ XÂM LƯỢC, GIẢI PHÓNG MIỀN NAM, THỐNG NHẤT ĐẤT NƯỚC (1954-1975) 2.1.1. Xây dựng và bảo vệ chính quyền cách mạng 1945 - 1946 2.2.1. Sự lãnh đạo của Đảng đối với cách mạng hai miền Nam - Bắc 1954 - 1965 2.1.2. Đường lối kháng chiến toàn quốc và quá trình tổ chức thực hiện từ năm 1946 đến năm 1950 2.2.2. Lãnh đạo cách mạng cả nước 1965 - 1975 2.1.3. Đẩy mạnh cuộc kháng chiến đến thắng lợi 1951 - 1954 2.2.3. Ý nghĩa lịch sử và kinh nghiệm lãnh đạo của Đảng thời kỳ 1954 - 1975 2.1.4. Ý nghĩa lịch sử và kinh nghiệm của Đảng trong lãnh đạo kháng chiến chống Pháp và can thiệp Mỹ NỘI DUNG CHƯƠNG 2
  • 5. I. Đảng lãnh đạo xây dựng, bảo vệ chính quyền cách mạng và kháng chiến chống thực dân Pháp xâm lược (1945 -1954) 1. Chủ trương xây dựng và bảo vệ chính quyền cách mạng (1945-1946) a, Tình hình Việt Nam sau Cách mạng Tháng Tám * Thuận lợi * Khó khăn: + Đất nước bị các thế lực đế quốc, phản động bao vây và chống phá quyết liệt. + Nền kinh tế của đất nước vốn đã nghèo nàn, lạc hậu lại bị Pháp, Nhật vơ vét,bóc lột. Nạn đói từ cuối năm 1944 đầu năm 1945 làm hơn 2 triệu người chết và vẫn đang đe doạ sinh mạng hàng triệu người. + Nền tài chính quốc gia bị khánh kiệt. + Xã hội Việt Nam với hơn 90% dân số mù chữ, các tệ nạn, hủ tục lạc hậu của chế độ cũ thực sự là gánh nặng cho chính quyền cách mạng non trẻ. + Trong những năm đầu sau Cách mạng tháng Tám, nước Việt Nam dân chủ cộng hoà chưa được nước nào công nhận và đặt quan hệ ngoại giao.
  • 6. 6 b. Xây dựng chế độ mới và chính quyền cách mạng * Chủ trương: - 03/9/1945, Chính phủ lâm thời họp phiên đầu tiên xác định các nhiệm vụ trước mắt: diệt giặc đói, giặc dốt, giặc ngoại xâm. - 25/11/1945, BCHTW Đảng ra Chỉ thị Kháng chiến kiến quốc xác định kẻ thù chính là TD Pháp * Tổ chức thực hiện: - Chống giặc đói; giặc dốt - Khẩn trương xây dựng, củng cố chính quyền cách mạng. - Mở rộng hơn nữa Mặt trận dân tộc thống nhất, Hội Liên hiệp quốc dân Việt Nam (Liên Việt) I. Đảng lãnh đạo xây dựng, bảo vệ chính quyền cách mạng và kháng chiến chống thực dân Pháp xâm lược (1945 -1954) 1. Chủ trương xây dựng và bảo vệ chính quyền cách mạng (1945-1946)
  • 7. 7 * Chủ trương: - 02/9/1945, Xứ ủy và Ủy ban lâm thời Nam Bộ nhận định hành động xâm lược của TD Pháp. Hội nghị liên tịch sáng 23/9 giữa Xứ ủy, UBND, UBKC và đại diện Tổng Bộ Việt Minh đã đề ra chủ trương và thông qua bản Hiệu triệu quân, dân Nam Bộ đứng lên kháng chiến. - 25/10/1945, Hội nghị cán bộ Đảng bộ Nam Bộ đã họp tại Cái Bè (Mỹ Tho) đưa ra những biện pháp củng cố xây dựng LLVT, phát động toàn dân KC, đẩy lùi cuộc tấn công của Pháp. * Tổ chức thực hiện: - Phát động chiến tranh nhân dân, ngăn cản, kìm chân địch trong lòng TP. Cuối năm 1946, Bác Hồ tuyên dương và tặng nhân dân Nam Bộ danh hiệu “Thành đồng Tổ quốc”. - Quân dân các tỉnh Tây NB, Nam TB, Tây Nguyên chuẩn bị lực lượng sẵn sàng chiến đấu. 22/10/1945 trận mở đầu tại Nha Trang diễn ra oanh liệt, anh dũng. c,Tổ chức cuộc kháng chiến chống TD Pháp xâm lược ở Nam Bộ, đấu tranh bảo vệ CQ non trẻ I. Đảng lãnh đạo xây dựng, bảo vệ chính quyền cách mạng và kháng chiến chống thực dân Pháp xâm lược (1945 -1954) 1. Chủ trương xây dựng và bảo vệ chính quyền cách mạng (1945-1946)
  • 8. Tổ chức thực hiện: -Làm thất bại âm mưu “diệt Cộng, cầm Hồ” của quân Tưởng và tay sai, “triệt để lợi dụng mâu thuẫn kẻ thù, hòa hoãn, nhân nhượng có nguyên tắc” tránh các hoạt động khiêu khích, xung đột vũ trang. -11/11/1945, Đảng rút vào hoạt động bí mật – ra “Thông cáo DDCSDDD tự ý giải tán” chỉ để lại một bộ phận “Hội nghiên cứu CNM ở ĐD”; Quân đội quốc gia VN đổi thành Vệ quốc đoàn (9/1945). - Hiệp ước Hoa – Pháp (Hiệp ước Trùng Khánh) ngày 28/02/1946, TVTWĐ ra chỉ thị Tình hình và chủ trương. - 6/3/1946, ký Hiệp định sơ bộ. -19/4 - 10/5, Hội nghị trù bị tại Đà Lạt nhưng không có kết quả. - 31/5/1946, Chủ tịch HCM thăm chính thức Pháp. - 6/7 - 10/9/1946, Phạm văn Đồng dẫn đầu Quốc hội VN đàm phán tại Hội nghị Fontainebleau. -14/9/1946, ký Tạm ước nhân nhượng thêm cho Pháp một số quyền lợi kinh tế… -12/7/1946 đã đột nhập, tấn công số nhà 132 Bùi Thị Xuân của bọn phản cách mạng; phá vụ án số 7 phố Ôn Như Hầu; bóc gỡ hơn 40 hang ổ của bọn phản động và tay sai. - 20/10/1946, Chủ tịch HCM cùng phái đoàn về nước… chuẩn bị cho cuộc kháng chiến lâu dài đã được tiên liệu.
  • 9. 2. Đường lối kháng chiến toàn quốc và quá trình tổ chức thực hiện từ năm 1946 đến năm 1950
  • 10. a. Cuộc kháng chiến toàn quốc bùng nổ và đường lối kháng chiến của Đảng Đồng chí Phạm Văn Đồng tại hội nghị Phôngtennơbơlô Chỉ thị "Hòa để tiến“ ngày 9-3-1946. “CHÚNG TA MUỐN HÒA BÌNH, CHÚNG TA PHẢI NHÂN NHƯỢNG”
  • 11. PHÁP TĂNG CƯỜNG KHIÊU KHÍCH VÀ LẤN CHIẾM ph¸t ®éng toµn quèc kh¸ng chiÕn Pháp gây chiến ở Hà Nội 17 - 12 - 1946 Pháp tấn công Hải Phòng 20 - 11 - 1946
  • 12. Chủ tịch Hồ Chí Minh và Pháp ký Tạm ước 14/9/1946 “CHÚNG TA MUỐN HÒA BÌNH, CHÚNG TA PHẢI NHÂN NHƯỢNG” “... LÀ SỰ NHÂN NHƯỢNG CUỐI CÙNG , NHÂN NHƯỢNG NỮA LÀ PHẠM ĐẾN CHỦ QUYỀN CỦA ĐẤT NƯỚC, LÀ HẠI ĐẾN QUYỀN LỢI CAO TRỌNG CỦA DÂN TỘC” PHIM “BÁC HỒ SANG PHÁP 1946”
  • 13. ph¸t ®éng toµn quèc kh¸ng chiÕn
  • 14. Quá trình hình thành đường lối kháng chiến Toàn dân kháng chiến (12-12-1946); Lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến (19-12-1946); Kháng chiến nhất định thắng lợi (1947) Chỉ thị Công việc khẩn cấp bây giờ (5-11-1946) Hội nghị quân sự toàn quốc lần thứ nhất (19-10-1946) Chỉ thị kháng chiến kiến quốc; Chỉ đạo kháng chiến ở Nam Bộ Đường lối kháng chiến của Đảng được hình thành từng bước qua thực tiễn đối phó với âm mưu, thủ đoạn xâm lược của thực dân Pháp.
  • 15. Nội dung đường lối kháng chiến
  • 16. b. Tổ chức, chỉ đạo cuộc kháng chiến từ năm 1947 đến năm 1950 (tự nghiên cứu) Khái quát quá trình thực hiện đường lối (1946-1950)?
  • 17. 3. Đẩy mạnh cuộc kháng chiến đến thắng lợi 1951-1954
  • 18. a, ĐẠI HỘI ĐẠI BIỂU TOÀN QUỐC LẦN THỨ II VÀ CHÍNH CƯƠNG CỦA ĐẢNG (2/1951) “ĐẠI HỘI KHÁNG CHIẾN” (11 – 19/2/1951, Vinh Quang, Chiêm Hóa (KIM BÌNH), Tuyên Quang) PHIM “BỐI CẢNH THẾ GiỚI VÀ TRONG NƯỚC TRƯỚC ĐẠI HỘI II”
  • 19. Đến đầu năm 1951, tình hình thế giới và cách mạng Đông Dương có nhiều chuyển biến => đặt ra yêu cầu bổ sung và hoàn chỉnh đường lối cách mạng, đưa cuộc chiến tranh đến thắng lợi. Nước ta đã được các nước xã hội chủ nghĩa công nhận và đặt quan hệ ngoại giao. Cuộc kháng chiến của nhân dân ba nước Đông Dương đã giành được những thắng lợi quan trọng. Đế quốc Mỹ đã can thiệp trực tiếp vào cuộc chiến tranh Đông Dương.
  • 20. NỘI DUNG §¹I HéI §¹I BIÓU TOµN QUèC LÇN THø ii CñA §¶NG (2/1951) Chủ tịch Hồ Chí Minh đọc Báo cáo chính trị tại Đại hội II ► Thành lập Đảng riêng ở VN. Lấy tên là Đảng lao động VN ► Đảng tuyên bố đưa Đảng ra hoạt dộng công khai ► Thông qua chính cương của Đảng lao động VN Trường Chinh – Tổng Bí thư của Đảng Chính cương của Đảng Lao động Việt Nam
  • 21. Company Logo Chính cương Đảng Lao động Việt Nam - Xác định tính chất của xã hội Việt Nam: xã hội Việt Nam có ba tính chất: “dân chủ nhân dân, một phần thuộc địa và nửa phong kiến”. Các tính chất đó đang đấu tranh lẫn nhau. - Xác định mâu thuẫn cơ bản của xã hội Việt Nam: là mâu thuẫn giữa “tính chất dân chủ nhân dân và tính chất thuộc địa. - Đối tượng chính của cách mạng Việt Nam: có hai đối tượng là chủ nghĩa đế quốc xâm lược, bọn phong kiến (cụ thể là phong kiến phản động). - Xác định ba nhiệm vụ cơ bản của cách mạng Việt Nam. - Xác định động lực của cách mạng Việt Nam. - Xác định tính chất cách mạng Việt Nam trong giai đoạn này là cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân. - Con đường đi lên chủ nghĩa xã hội: lâu dài, trải qua 3 giai đoạn không tách rời nhau, mật thiết liên hệ, xen kẽ với nhau. - Giai cấp lãnh đạo và mục tiêu của Đảng: người lãnh đạo cách mạng là giai cấp công nhân. Đảng Lao động Việt Nam là Đảng của giai cấp công nhân và của nhân dân lao động Việt Nam. - Chính cương cũng nêu rõ 15 chính sách lớn của Đảng để đẩy mạnh kháng chiến đến thắng lợi và đặt cơ sở kiến thiết quốc gia. - Về quan hệ quốc tế: đứng về phía hòa bình và dân chủ, mở rộng quan hệ…
  • 22. Đường lối hoàn thành giải phóng dân tộc, phát triển chế độ dân chủ nhân dân, tiến lên chủ nghĩa xã hội của Đảng được thực hiện trên thực tế trong giai đoạn 1951-1954. b, Đẩy mạnh, phát triển cuộc kháng chiến về mọi mặt
  • 23. c, Kết hợp đấu tranh quân sự và ngoại giao, kết thúc thắng lợi cuộc kháng chiến Với đường lối đúng đắn của Đảng, từ năm 1951- 1954 cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp và can thiệp Mỹ đã giành được những thắng lợi to lớn nào?
  • 24. 4. Ý nghĩa lịch sử và kinh nghiệm của Đảng trong lãnh đạo kháng chiến chống Pháp và can thiệp Mỹ (tự nghiên cứu)
  • 25. Câu hỏi đánh giá Câu 1: Thắng lợi của cuộc kháng chiến chống TD Pháp có ý nghĩa như thế nào đối với dân tộc Việt Nam và cách mạng thế giới? Câu 2: Đâu là nguyên nhân cơ bản nhất quyết định thắng lợi của cuộc kháng chiến chống thực dân pháp?
  • 26. 1. Sự lãnh đạo của Đảng đối với cách mạng hai miền Nam – Bắc 1954 -1965 a) Khôi phục kinh tế, cải tạo XHCN ở miền Bắc, chuyển cách mạng miền Nam từ thế giữ gìn lực lượng sang thế tiến công (1954 - 1960) * Quốc tế * Trong nước
  • 27. ЦêNG LèI KH¸NG CHIÕN CHèNG Mü, CøU N¦íC CñA жNG CHIẾN LƯỢC CHIẾN TRANH CỤC BỘ CỦA MỸ - Ở MIỀN NAM 10.000 quân (Nam Triều Tiên) vào Nha Trang (13/8/1965) Sư đoàn 9 lính thuỷ đánh bộ Mỹ vào Chu Lai (8/3/1965) MỸ VÀ QUÂN CHƯ HẦU Ồ ẠT VÀO MIỀN NAM
  • 28. §¦êNG LèI KH¸NG CHIÕN CHèNG Mü CøU N¦íC CñA §¶NG CHIẾN TRANH PHÁ HOẠI MIỀN BẮC LẦN THỨ NHẤT Lyndon Johnson Tổng thống thứ 36 của Hoa Kỳ Tàu Mađốc (Mỹ) đánh phá Vịnh Bắc bộ 5/8/1964 Báo chí Sài Gòn đưa tin Mỹ tiến hành đánh miền Bắc 1965 MỸ DỰNG LÊN SỰ KIỆN VỊNH BẮC BỘ VÀ PHÁT ĐỘNG CHIẾN TRANH RA MIỀN BẮC
  • 29. §¦êNG LèI KH¸NG CHIÕN CHèNG Mü CøU N¦íC CñA §¶NG NQTW 11 (3 - 1965) NQTW 12 (12 - 1965) CHỦ TRƯƠNG CHỐNG CHIẾN LƯỢC CHIẾN TRANH CỤC BỘ.
  • 30. chuyÓn hƯíng x©y dùng chñ nghÜa x· héi ë miÒn b¾c vµ chi viÖn cho tiÒn tuyÕn lín miÒn nam CHIẾN TRANH PHÁ HOẠI MIỀN BẮC LẦN 1 CỦA ĐẾ QUỐC MỸ (5/8/1964 – 1/11/1968) F105 Của Mỹ oanh tạc Bắc Việt Nam 1966 B 52 đang ném bom rải thảm Máy bay Mỹ oanh tạc Hải Phòng 1967
  • 31. chuyÓn hUíng x©y dùng chñ nghÜa x· héi ë miÒn b¾c vµ chi viÖn cho tiÒn tuyÕn lín miÒn nam
  • 32. chuyÓn hƯíng x©y dùng chñ nghÜa x· héi ë miÒn b¾c vµ chi viÖn cho tiÒn tuyÕn lín miÒn nam ĐÁNH THẮNG CHIẾN TRANH PHÁ HOẠI MIỀN BẮC LẦN 1 CỦA ĐẾ QUỐC MỸ Xác máy bay thứ 300 của Mỹ rơi ở Vinh Xác máy bay Mỹ bị bắn rơi ở Ngọc Hà, Hà Nội Máy bay Mỹ bị bắn rơi ở Khoái Châu (1967) Hạ uy thế không lực Hoa Kỳ MIỀN BẮC BẮN RƠI 3243 MÁY BAY MỸ “O du kích nhỏ giương cao súng Thằng Mỹ lênh khênh bước cúi đầu Ra thế, to gan hơn béo bụng Anh hùng đâu cứ phải mày râu”
  • 33. chuyÓn hƯíng x©y dùng chñ nghÜa x· héi ë miÒn b¾c vµ chi viÖn cho tiÒn tuyÕn lín miÒn nam 2/9/1969 CHỦ TỊCH HỒ CHÍ MINH QUA ĐỜI PHIM VỀ LỄ TRUY ĐIỆU CHỦ TỊCH HỒ CHÍ MINH
  • 34. chuyÓn hƯíng x©y dùng chñ nghÜa x· héi ë miÒn b¾c vµ chi viÖn cho tiÒn tuyÕn lín miÒn nam NGƯỜI ĐỂ LẠI CHO ĐẢNG TA, CHO TOÀN THỂ ĐỒNG BÀO VÀ CHIẾN SĨ HAI MIỀN NAM BẮC BẢN DI CHÚC LỊCH SỬ BÚT TÍCH BẢN DI CHÚC
  • 35. MIỀN BẮC KHÔI PHỤC KINH TẾ SAU CHIẾN TRANH PHÁ HOẠI Lúa xuân phơi trên hợp tác xã Vũ Thắng, Vũ Thư, Thái Bình CỜ LUÂN LƯU – chính phủ tặng đơn vị dẫn đầu thi đua ngành nông nghiệp năm 1965.
  • 36. CHIẾN LƯỢC VIỆT NAM HÓA CHIẾN TRANH CỦA MỸ (1969 – 1975) DÙNG NGƯỜI VIỆT ĐÁNH NGƯỜI VIỆT CỐ GẮNG GIÀNH THẮNG LỢI LỚN VỀ QUÂN SỰ Nixon tổng thống 37 của Mỹ
  • 37. CUỘC TẬP KÍCH CHIẾN LƯỢC BẰNG B52 CỦA MỸ Ở HÀ NỘI, HẢI PHÒNG(18 – 30/12/1972)
  • 38. ĐÁNH BẠI CUỘC TẬP KÍCH CHIẾN LƯỢC BẰNG B52 CỦA MỸ Ở HÀ NỘI, HẢI PHÒNG(18 – 30/12/1972) PHIM “HÀ NỘI 12 NGÀY ĐÊM” QUÂN DÂN MIỀN BẮC BẮN RƠI 84 MÁY BAY, TRONG ĐÓ CÓ 34 B52, 5 F111A 15/1/1973, Nixon tuyên bố ngừng mọi hoạt động phá hoại miền Bắc nước ta
  • 39. MIỀN BẮC CHI VIỆN CHO TIỀN TUYẾN LỚN MIỀN NAM
  • 40. l·nh ®¹o nh©n d©n kh¸ng chiÕn chèng mü ë miÒn nam ĐÁNH BẠI CHIẾN LƯỢC CHIẾN TRANH CỤC BỘ CỦA MỸ - NGỤY CHIẾN THẮNG VẠN TƯỜNG (QUẢNG NGÃI) THÁNG 8/1965 MỞ RA CAO TRÀO TÌM MỸ MÀ ĐÁNH, TÌM NGỤY MÀ DIỆT TRÊN TOÀN MIỀN NAM
  • 41. ĐÁNH BẠI CUỘC HÀNH QUÂN GIANXƠN – XITY VỚI 4,5 VẠN QUÂN TRONG CUỘC PHẢN CÔNG MÙA KHÔ 1966 – 1967 CỦA MỸ l·nh ®¹o nh©n d©n kh¸ng chiÕn chèng mü ë miÒn nam
  • 42. l·nh ®¹o nh©n d©n kh¸ng chiÕn chèng mü ë miÒn nam TỔNG TIẾN CÔNG VÀ NỔI DẬY TẾT MẬU THÂN (Đêm 30 rạng 31/1/1968) Hội nghị Bộ Chính trị, 12/1967 quyết định chuyển cuộc chiến tranh cách mạng miền Nam sang thời kỳ mới, tiến lên giành thắng lợi quyết định bằng phương pháp tổng công kích, tổng khởi nghĩa
  • 43. l·nh ®¹o nh©n d©n kh¸ng chiÕn chèng mü ë miÒn nam Hội nghị TW 18 (1/1970) đề ra chủ trương mới nhằm chống lại chiến lược “Việt Nam hóa chiến tranh” của đế quốc Mỹ. Thư chúc Tết Kỷ Dậu 1969 của Hồ Chủ tịch
  • 44. l·nh ®¹o nh©n d©n kh¸ng chiÕn chèng mü ë miÒn nam HIỆP ĐỊNH PARI ĐƯỢC KÝ KẾT (27/1/1973) SAU 4 NĂM 9 THÁNG VỚI HƠN 202 PHIÊN HỌP CÔNG KHAI, 45 CUỘC HỌP RIÊNG, 500 CUỘC HỌP BÁO, 1000 CUỘC PHỎNG VẤN Toàn cảnh Hội nghị Pari BT Ngoại giao Nguyễn Duy Trinh ký hiệp định Cố vấn Lê Đức Thọ và Kissinger bắt tay nhau
  • 45. l·nh ®¹o nh©n d©n kh¸ng chiÕn chèng mü ë miÒn nam NHỮNG LÍNH MỸ CUỐI CÙNG RÚT KHỎI MIỀN NAM VIỆT NAM 1973
  • 46. l·nh ®¹o nh©n d©n kh¸ng chiÕn chèng mü ë miÒn nam CHỦ TRƯƠNG GIẢI PHÓNG MIỀN NAM “Chưa bao giờ chúng ta có điều kiện đầy đủ về quân sự, chính trị, Có thời cơ chiến lược To lớn như hiện nay để Hoàn thành cách mạng Dân tộc dân chủ ở miền Nam” - NQ Bộ Chính Trị - Hội nghị Bộ chính trị tháng 10/1974 quyết định giải phóng miền Nam trong 2 năm 75 - 76
  • 47. l·nh ®¹o nh©n d©n kh¸ng chiÕn chèng mü ë miÒn nam CHIẾN DỊCH HỒ CHÍ MINH GIẢI PHÓNG SÀI GÒN (25 – 30/41975) Nữ chiến sĩ biệt động Sài Gòn trên đường tiến về giải phóng Sài Gòn Xe tăng quân giải phóng tiến vào Dinh Độc lập Quân giải phóng tiến lên cắm cờ trên nóc dinh Độc lập Quân Mỹ tháo chạy trên nóc tòa nhà đại sứ Mỹ 30/4/1975

Editor's Notes

  1. Quá trình hình thành đường lối kháng chiến - Đường lối kháng chiến của Đảng được hình thành từng bước qua thực tiễn đối phó với âm mưu, thủ đoạn xâm lược của thực dân Pháp. + Ngay sau ngày Cách mạng tháng Tám thành công, trong Chỉ thị kháng chiến kiến quốc, Đảng ta đã nhận định kẻ thù nguy hiểm nhất của dân tộc ta là thực dân Pháp xâm lược, phải tập trung mũi nhọn đấu tranh vào chúng. Trong quá trình chỉ đạo kháng chiến ở Nam Bộ, Trung ương Đảng và Hồ Chí Minh đã chỉ đạo kết hợp đấu tranh chính trị, quân sự với ngoại giao để làm thất bại âm mưu của Pháp định tách Nam Bộ ra khỏi Việt Nam. + Ngày 19-10-1946, Hội nghị quân sự toàn quốc lần thứ nhất được tổ chức. Hội nghị đã nhận định “không sớm thì muôn, Pháp sẽ đánh mình và mình cũng nhất định phải đánh Pháp”. Hội nghị đã đề ra những chủ trương, biên pháp cụ thể cả về tư tưởng và tổ chức để quân dân cả nước sẵn sàng bước vào cuộc chiến đấu mới. + Trong Chỉ thị Công việc khẩn cấp bây giờ (5-11-1946), Hồ Chí Minh đã nêu lên những việc có tầm chiến lược, toàn cục khi bước vào cuộc kháng chiến và khẳng định lòng tin vào thắng lợi cuối cùng. + Đường lối kháng chiến của Đảng được hoàn chỉnh và thể hiện tập trung trong ba văn kiện lớn được soạn thảo và công bố sát trước và sau ngày cuộc kháng chiến toàn quốc bùng nổ. Đó là văn kiện Toàn dân kháng chiến của Trung ương Đảng (12-12-1946), Lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến của Hồ Chí Minh (19-12-1946) và tác phẩm Kháng chiến nhất định thắng lợi của Trường Chinh xuất bản năm 1947. Đường lối kháng chiến chống Pháp của Đảng dần được hình thành từ những nội dung cơ bản thể hiện trong các văn bản: “Lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến” ngày 19-12-1946 của Chủ tịch Hồ Chí Minh, Chỉ thị “Toàn dân kháng chiến” ngày 22-12-1946 của Ban thường vụ Trung ương Đảng, tác phẩm “Kháng chiến nhất định thắng lợi” xuất bản năm 1947 của đồng chí Trường Chinh.
  2. Nội dung đường lối kháng chiến + Mục đích kháng chiến: Kế tục và phát triển sự nghiệp Cách mạng tháng Tám là đánh thực dân Pháp xâm lược, giành độc lập và thống nhất dân tộc. + Tính chất kháng chiến: Cuộc kháng chiến của dân tộc ta là một cuộc chiến tranh cách mạng của nhân dân, chiến tranh chính nghĩa. Nó có tính chất toàn dân, toàn diện và lâu dài. Cuộc kháng chiến chống Pháp xâm lược là cuộc chiến tranh tiến bộ vì tự do, độc lập, dân chủ và hòa bình. Đó là cuộc kháng chiến có tính chất giải phóng dân tộc và dân chủ mới. + Chính sách kháng chiến: liên hiệp với dân tộc Pháp, chống phản động thực dân Pháp, đoàn kết với Miên, Lào và các dân tộc yêu chuộng tự do, hòa bình, đoàn kết chặt chẽ toàn dân, thực hiện toàn dân kháng chiến… phải tự cấp, tự túc về mọi mặt. + Chương trình và nhiệm vụ kháng chiến: đoàn kết toàn dân, thực hện quân, chính, dân nhất trí… động viên nhân lực, vật lực, tài lực, thực hiện toàn dân kháng chiến, toàn diện kháng chiến, trường kỳ kháng chiến. Giành quyền độc lập, bảo toàn lãnh thổ, thống nhất Trung, Nam, Bắc. Củng cố chế độ cộng hòa dân chủ… Tăng gia sản xuất, thực hiện kinh tế tự túc. + Phương châm tiến hành kháng chiến: tiến hành cuộc chiến tranh nhân dân, thực hiện kháng chiến toàn dân, toàn diện, lâu dài, dựa vào sức mình là chính.
  3. Quá trình thực hiện đường lối kháng chiến - Từ năm 1947 đến năm 1950, ta tập trung chỉ đạo cuộc chiến đấu giam chân địch trong các đô thị, củng cố các vùng tự do lớn, đánh bại cuộc hành quân lớn của địch lên Việt Bắc; lãnh đạo đẩy mạnh xây dựng hậu phương, chống thủ đoạn “lấy chiến tranh nuôi chiến tranh, dùng người Việt đánh người Việt” của thực dân Pháp. Thắng lợi của chiến dịch Biên Giới cuối năm 1950 đã giáng một đòn nặng nề vào ý chí xâm lược của địch. Quân ta đã giành được quyền chủ động chiến lược trên chiến trường chính Bắc Bộ.
  4. - Đến đầu năm 1951, tình hình thế giới và cách mạng Đông Dương có nhiều chuyển biến. + Nước ta đã được các nước xã hội chủ nghĩa công nhận và đặt quan hệ ngoại giao. Cuộc kháng chiến của nhân dân ba nước Đông Dương đã giành được những thắng lợi quan trọng. Song lợi dụng tình thế khó khăn của thực dân Pháp, đế quốc Mỹ đã can thiệp trực tiếp vào cuộc chiến tranh Đông Dương. Điều kiện lịch sử đó đã đặt ra yêu cầu bổ sung và hoàn chỉnh đường lối cách mạng, đưa cuộc chiến tranh đến thắng lợi.
  5. Nội dung chính của bản chính cương này là: . Tính chất xã hội Việt Nam gồm ba tính chất: dân chủ nhân dân, một phần thuộc địa và nửa phong kiến. Ba tính chất đó đang đấu tranh lẫn nhau, nhưng mâu thuẫn chủ yếu lúc này là mâu thuẫn giữa tính chất dân chủ nhân dân và tính chất thuộc địa. Mâu thuẫn đó đang được giải quyết trong quá trình kháng chiến của dân tộc Việt Nam chống thực dân Pháp và bọn can thiệp. . Cách mạng Việt Nam có đối tượng chính là chủ nghĩa đế quốc xâm lược (cụ thể là đế quốc pháp và can thiệp Mỹ) và đối tượng phụ là phong kiến (cụ thể là phong kiến phản động). . Nhiệm vụ cơ bản của cách mạng Việt Nam lúc đó là đánh đuổi đế quốc xâm lược, giành độc lập và thống nhất cho dân tộc, xóa bỏ những di tích phong kiến và nửa phong kiến, làm cho người cày có ruộng, phát triển chế độ dân chủ nhân dân, gây cơ sở cho chủ nghĩa xã hội. Ba nhiệm vụ đó khăng khít với nhau, song nhiệm vụ chính trước mắt là hoàn thành giải phóng dân tộc, cho nên lúc này phải tập trung lực lượng vào việc kháng chiến để quyết thắng lực lượng xâm lược. . Động lực của cách mạng gồm công nhân, nông dân, tiểu tư sản thành thị, tiểu tư sản trí thức và tư sản dân tộc; ngoài ra là những thân sĩ (địa chủ) yêu nước và tiến bộ. Những giai cấp, tầng lớp và phần tử đó hợp thành nhân dân. Nền tảng của nhân dân là công, nông và lao động trí thức. . Cách mạng tập trung giải quyết những nhiệm vụ cơ bản nói trên mang tính chất và nội dung của cách mạng dân chủ nhân dân. Cách mạng đó không phải là cuộc cách mạng dân chủ tư sản lối cũ cũng không phải là cách mạng xã hội chủ nghĩa mà là thứ cách mạng dân chủ tư sản lối mới tiến triển thành cách mạng xã hội chủ nghĩa. . Cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân nhất định đưa Việt Nam tiến tới chủ nghĩa xã hội. . Con đường đi lên chủ nghĩa xã hội là con đường lâu dài, trải qua ba giai đoạn: giai đoạn thứ nhất có nhiệm vụ chủ yếu là hoàn thành giải phóng dân tộc; giai đoạn hai có nhiệm vụ chủ yếu là xóa bỏ những di tích phong kiến và nửa phong kiến, thực hiện người cày có ruộng, phát triển kỹ nghệ, hoàn chỉnh chế độ dân chủ nhân dân; giai đoạn thứ ba, nhiệm vụ chủ yếu là xây dựng cơ sở cho chủ nghĩa xã hội, tiến lên thực hiện chủ nghĩa xã hội. Ba giai đoạn ấy không tách rời nhau, mà mật thiết liên hệ, xen kẽ với nhau. . Giai cấp lãnh đạo và mục tiêu của Đảng: người lãnh đạo cách mạng là giai cấp công nhân. Đảng Lao động Việt Nam là Đảng của giai cấp công nhân và của nhân dân lao động Việt Nam. Mục đích của Đảng là phát triển chế độ dân chủ nhân dân, tiến lên chế độ dân chủ nhan dân, tiến lên chế độ xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam, để thực hiện tự do, hạnh phúc cho giai cấp công nhân, nhân dân lao động và tất cả các dân tộc đa số, thiểu số ở Việt Nam. . Thông qua 15 chính sách lớn (kháng chiến, chính quyền nhân dân, Mặt trận dân tộc thống nhất, quân đội, kinh tế tài chính, cải cách ruộng đất, văn hóa giáo dục, tôn giáo, chính sách dân tộc, chính sách vùng tạm chiếm, ngoại giao, chính sách đối với Miên và Lào, đối với ngoại kiều, đối với đấu tranh cho hòa bình và dân chu thế giới, thi đua ái quốc) nhằm phát triển chế độ dân chủ nhân dân, gây mầm mống cho chủ nghĩa xã hội và đẩy mạnh kháng chiến đến thắng lợi. . Về quan hệ quốc tế, Việt Nam đứng về phía hòa bình và dân chủ, tranh thủ sự giúp đỡ, ủng hộ của các nước xã hội chủ nghĩa nói riêng và nhân dân thế giới nói chung, kết chặt chẽ với Trung Quốc, Liên Xô, Lào và Campuchia.
  6. - Đường lối, chính sách của Đảng tiếp tục được bổ sung, phát triển qua các hội nghị Trung ương tiếp theo. + Hội nghị Trung ương lần thứ nhất (3-1951) nhấn mạnh phải tăng cường hơn nữa công tác chỉ đạo chiến tranh, củng cố và gia cường quân đội chủ lực, củng cố bộ đội địa phương và dân quân du kích, gia cường việc lãnh đạo kinh tế tài chính, thực hiện việc khuyến khích, giúp đỡ tư sản dân tộc kinh doanh và gọi vốn của tư nhân để phát triển công thương nghiệp, tích cực tham gia phong trào bảo vệ hòa bình thế giới, củng cố Đảng về tư tưởng, chính trị và tổ chức. + Hội nghị trung ương lần thứ hai họp từ ngày 27-9 đến ngày 5-10-1951 đã nêu lên chủ trương đẩy mạnh cuộc kháng chiến trên cơ sở thực hiện tốt ba nhiệm vụ lớn là ra sức tiêu diệt sinh lực địch, tiến tới giành ưu thế quân sự, ra sức phá âm mưu thâm độc “dùng người Việt đánh người Việt, dùng chiến tranh nuôi chiến tranh” của địch, đẩy mạnh kháng chiến ở vùng bị tạm chiếm, củng cố và phát triển sức kháng chiến của toàn quốc, toàn dân, củng cố và phát triển đoàn kết. + Hội nghị Trung ương lần thứ tư (1-1953), vấn đề cách mạng ruộng đất được Đảng tập trung nghiên cứu, kiểm điểm và đề ra chủ trương thực hiện triệt để giảm tô, chuẩn bị tiến tới cải cách ruộng đất. Hội nghị cho rằng, muốn kháng chiến thắng lợi, dân chủ nhân dân thật thà thực hiện, thì phải thiết thực nâng cao quyền lợi kinh tế và chính trị của nông dân, phải chia ruộng đất cho nông dân. + Hội nghị trung ương lần thứ năm (11-1953), Đảng quyết định phát động quần chúng triệt để giảm tô và tiến hành cải cách ruộng đất trong kháng chiến “cải cách ruộng đất để đảm bảo cho kháng chiến thắng lợi” (Đảng Cộng sản Việt Nam: Văn kiện Đảng toàn tập, Nxb. Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2001, t.14, trong.382). Cải cách ruộng đất là chính sách chung của cả nước, nhưng phải làm từng bước tùy từng điều kiện mà nơi thì làm trước, nơi thì làm sau. Cải cách ruộng đất là một cuộc cách mạng nông dân, một cuộc đấu tranh giai cấp ở nông thôn, rất rộng lớn, gay go và phức tạp, phải chuẩn bị đẩy đủ, kế hoạch phải thật rõ ràng, lãnh đạo phải thật chặt chẽ… - Đường lối hoàn thành giải phóng dân tộc, phát triển chế độ dân chủ nhân dân, tiến lên chủ nghĩa xã hội của Đảng được thực hiện trên thực tế trong giai đoạn 1951-1954.