SlideShare a Scribd company logo
1 of 6
ĐỀ THI KẾT THÚC HỌC PHẦN(Lần 2)
MÔN PHÂN TÍCH HOẠT ĐỘNG KINH DOANH
TRUNG CẤP KHÓA 34
Thời gian: 60 phút
Câu 1: (4 điểm)
Có chỉ tiêu kinh tế: Q = a x b x c. Nếu ký hiệu 1 là kỳ phân tích, k là kỳ gốc. Hãy xác
định phương pháp phân tích sự biến động của chỉ tiêu Q và mức độ ảnh hưởng của các nhân
tố đến sự biến động chỉ tiêu Q.
Câu 2 : (6 điểm) Cho tài liệu sản xuất sản phẩm của DNSX Y như sau :
Sản phẩm
Tỷ trọng về chi phí SX(%) Tỷ lệ sai hỏng cá biệt (%)
Kế hoạch Thực tế Kế hoạch Thực tế
A 48,2 50,6 1,6 1,7
B 51,8 49,4 1,9 1,8
Yêu cầu : Phân tích tình hình thực hiện kế hoạch sản xuất về mặt chất lượng sản xuất của các
sản phẩm tại DN Y.
………………………………………….
ĐÁP ÁN
Biểu điểm chi tiết
Câu 1 2 điểm
Câu 2 :
- Xác định chỉ tiêu thực tế, kế hoạch
- Xác định đối tượng phân tích
- Xác định mức độ ảnh hưởng của 2 nhân tố
- Tổng hợp
- Nhận xét : chung
Từng nhân tố ảnh hưởng
Nguyên nhân và biện pháp
4 điểm
1đ
0,25đ
0,5đ
0,25đ
0,5đ
0,5đ
1đ
Câu 3 :
- Xác định năng suất lao động bình quân giờ
- Xác định chỉ tiêu phân tích
- Đối tượng phân tích
- Mức độ ảnh hưởng của các nhân tố (4)
- Tổng hợp
- Nhận xét
4 điểm
0,25đ
0,5đ
0,25đ
1đ
0,25đ
1,75đ
Câu 1 :
Tình hình tiêu thụ của doanh nghiệp chịu ảnh hưởng bởi nhiều nguyên nhân, có thể khái quát
thành các loại nguyên nhân sau:
- Những nguyên nhân chủ quan (thuộc về bản thân doanh nghiệp)
Những nguyên nhân thuộc về bản thân doanh nghiệp ảnh hưởng đến tình hình tiêu thụ
bao gồm: tình hình thực hiện kế hoạch sản xuất về số lượng và chất lượng sản phẩm, tình
hình dự trữ, công tác tiếp cận thị trường, xác định giá bán hợp lý, uy tín doanh nghiệp, . . .
- Những nguyên nhân khách quan
+ Nguyên nhân thuộc về chính sách nhà nước
. Mức độ ảnh hưởng của chính sách thuế, các chính sách kinh tế của chính phủ và tình
hình giao thương quốc tế
. Mức độ tác động của tỉ giá hối đoái và thị trường tài chính, tiền tệ.
. Tác động của khủng hoảng kinh tế và cạnh tranh.
. Chính sách bảo hộ với các chiến lược thương mại và công nghiệp hóa.
. Thông lệ thương mại quốc tế.
+ Nguyên nhân thuộc về xã hội
Do nhu cầu, thu nhập, tập quán tiêu dùng, văn hóa,...
Câu 2:
- Chỉ tiêu phân tích:
+ Thực tế: i
n
i
i tgttTg 1
1
11 .∑=
= = 50,6% x 1,7%+49,4% x 1,8% = 1,7494%
+ Kế hoạch: ik
n
i
kik tgttTg 1
1
.∑=
= = 48,2% x 1,6% + 51,8% x 1,9% = 1,7554%
- Đối tượng phân tích: ∆ k1 TgTgTg −= =1,7494% - 1,7554% = -0,006%
- Xác định mức ảnh hưởng của các nhân tố:
+ Nhân tố tỷ trọng hay nhân tố kết cấu mặt hàng:
k
n
1i
ki1ikc Tg.tgttTgΔ −= ∑=
=50,6% x 1,6% +49,4% x 1,9% - 1,7554% = - 0,0072%
+ Nhân tố tỷ lệ phế phẩm cá biệt:
∑=
−=
n
1i
ki1i1tg .tgttTgTgΔ = 1,7494% - 50,6% x 1,6% +49,4% x 1,9% = 0,0012%
- Tổng hợp các nhân tố ảnh hưởng:
tgkc TgTgTgΔ += = -0,0072% + 0,0012% = -0,006%
- Nhận xét: Tỷ lệ sai hỏng bình quân thực tế giảm so với kế hoạch là 0,006 %, chứng tỏ chất
lượng sản xuất của doanh nghiệp sản xuất Y tăng so với kế hoạch, do ảnh hưởng của 2 nhân tố
sau:
+ Do tỷ trọng chi phí sản xuất các mặt hàng thay đổi, cụ thể: tỷ trọng chi phí sản xuất của
sản phẩm A thực tế tăng so với kế hoạch 2,4%, tỷ trọng chi phí sản xuất của sản phẩm B thực
tế giảm so với kế hoạch 2,4%; mà tỷ lệ sai hỏng cá biệt của sản phẩm B cao hơn của sản
phẩm A nên làm tỷ lệ sai hỏng bình quân thực tế giảm so với kế hoạch là 0,00072%.
+ Do tỷ lệ sai hỏng cá biệt các mặt hàng thay đổi, cụ thể: tỷ lệ sai hỏng cá biệt của sản
phẩm A thực tế tăng so với kế hoạch là 0,1%, tỷ lệ sai hỏng cá biệt của sản phẩm B thực tế
giảm so với kế hoạch là 0,1% làm cho tỷ lệ sai hỏng bình quân thực tế tăng so với kế hoạch là
0,0012%.
Điều này chứng tỏ doanh nghiệp Y đã giảm được tỷ trọng mặt hàng có tỷ lệ sai hỏng cao,
như vậy doanh nghiệp đã có cố gắng trong công tác sản xuất sản phẩm, doanh nghiệp cần
phát huy, tuy nhiên doanh nghiệp cũng nên tìm nguyên nhân vì sao tỷ lệ sai hỏng cá biệt của
sản phẩm A thực tế tăng so với kế hoạch để có thể đạt được kết quả cao trong chất lượng sản
xuất sản phẩm.
Nguyên nhân làm cho tỷ lệ sai hỏng cá biệt của sản phẩm A tăng có thể là do chất lượng
nguyên vật liệu đầu vào không đúng quy cách, do trình độ tay nghề nhân công thấp, máy móc
thiết bị lạc hậu,…
Biện pháp: Cần kiểm tra quy cách của NVL đầu vào.
Cho nhân công đi học nâng cao nghiệp vụ
Nâng cấp, mua mới máy móc thiết bị sản xuất,…
Câu 3:
Chỉ tiêu Kế hoạch Thực tế Chênh lệch
Chênh lệch
tỷ lệ
1. Giá trị sản xuất ( 1.000 đồng) 46.750.000 50.805.612 4.055.612 8,68
2. Số CNSX bình quân năm ( người) 500 550 50 10
3. Số ngày làm việc bình quân năm của một
CNSX ( ngày)
275 278 3 1,09
4. Số giờ làm việc bình quân ngày của một
CNSX(giờ)
8 7,8 -0,2 -2,5
5. Năng suất lao động bình quân
giờ(1.000đồng/giờ/CN)
42,5 42,6 0,1 0,24
- Chỉ tiêu phân tích: Gs = NggnCN ×××
+ Thực tế: Gs1 = 50.805.612 (ngàn đồng)
+ Kế hoạch: Gsk = 46.750.000 (ngàn đồng)
- Đối tượng phân tích: ∆Gs = Gs1 - Gsk = 4.055.612 (ngàn đồng)
- Mức độ ảnh hưởng của các nhân tố đến GTSX:
- Mức độ ảnh hưởng của các nhân tố đến GTSX:
+ Mức độ ảnh hưởng của nhân tố số lượng công nhân bình quân:
∆ ( ) 5,42827550NggnCNCNCN kkkk1 ×××=×××−= =4.675.000 (ngàn đồng)
+ Mức độ ảnh hưởng của nhân tố số ngày làm việc bình quân của một công nhân:
( ) =×××=××−×= 5,428)3(550NggnnCNnΔ kkk11 561.000 (ngàn đồng)
+ Mức độ ảnh hưởng của nhân tố số giờ làm việc bình quân trong một ngày của một
công nhân:
∆ ( ) =×−××=×−××= 5,42)2,0(278550NgggnCNg kk111 -1.299.650 (ngàn đồng)
+ Mức độ ảnh hưởng của NSLĐ bình quân giờ:
( ) =×××=−×××= 1,08,7278550NgNggnCNNgΔ k1111 119.262 (ngàn đồng)
- Tổng hợp : =+++= NgΔgΔnΔCNΔΔGs 4.055.612 (ngàn đồng)
Nhận xét chung:
Giá trị sản xuất thực tế tăng so với kế hoạch là 4.055.612 ngàn đồng ứng với tỷ lệ tăng
là 8,68%, do ảnh hưởng của các nhân tố sau:
- Số công nhân trực tiếp sản xuất thực tế tăng so với kế hoạch 50 người ứng với tỷ lệ
tăng là 10% làm giá trị sản xuất tăng 4.675.000 đồng. Để biết được đây có phải là biểu hiện
tốt hay không thì cần xem xét số CNSX tăng có hợp lý hay không.
Ta có: ∆CN =CN1 – CNk.Gs1/Gsk = 550 – 500 x 50.805.612/46.750.000 = 6 (7) người >0, vậy
số CNSX thực tế tăng so với kế hoạch làm tăng giá trị sản xuất nhưng sự gia tăng này là sự
lãng phí, sẽ làm cho doanh nghiệp lãng phí mất khoảng chi phí trả cho họ. Doanh nghiệp cần
xem xét để có thể sử dụng hợp lý số CN mà vẫn đảm bảo kế hoạch về GTSX.
- Số ngày làm việc bình quân năm của một CNSX thực tế tăng so với kế hoạch là 3
ngày làm cho giá trị sản xuất thực tế tăng so với kế hoạch là 561.000 ngàn đồng. Đây là biểu
hiện tốt của công tác quản lý ngày công của doanh nghiệp, doanh nghịêp cần phát huy.
- Số giờ làm việc bình quân ngày của một CNSX thực tế giảm so với kế hoạch là 0,2
giờ làm giá trị sản xuất thực tế giảm so với kế hoạch là 1.299.650 đồng. Đây là biểu hiện
không tốt về công tác quản lý giờ làm việc của CN trong một ngày, doanh nghiệp cần tìm
nguyên nhân và khắc phục để đảm bảo kế hoạch đề ra.
- Năng suất làm việc bình quân giờ thực tế tăng so với kế hoạch là 0,1 ngàn đồng/giờ
làm cho giá trị sản xuất thực tế tăng so với kế hoạch là 119.262 ngàn đồng. Đây là dấu hiệu
tốt về việc thực hiện kế hoạch của doanh nghiệp đối với năng suất lao động bình quân giờ,
doanh nghiệp cần phát huy.
+ Mức độ ảnh hưởng của nhân tố số giờ làm việc bình quân trong một ngày của một
công nhân:
∆ ( ) =×−××=×−××= 5,42)2,0(278550NgggnCNg kk111 -1.299.650 (ngàn đồng)
+ Mức độ ảnh hưởng của NSLĐ bình quân giờ:
( ) =×××=−×××= 1,08,7278550NgNggnCNNgΔ k1111 119.262 (ngàn đồng)
- Tổng hợp : =+++= NgΔgΔnΔCNΔΔGs 4.055.612 (ngàn đồng)
Nhận xét chung:
Giá trị sản xuất thực tế tăng so với kế hoạch là 4.055.612 ngàn đồng ứng với tỷ lệ tăng
là 8,68%, do ảnh hưởng của các nhân tố sau:
- Số công nhân trực tiếp sản xuất thực tế tăng so với kế hoạch 50 người ứng với tỷ lệ
tăng là 10% làm giá trị sản xuất tăng 4.675.000 đồng. Để biết được đây có phải là biểu hiện
tốt hay không thì cần xem xét số CNSX tăng có hợp lý hay không.
Ta có: ∆CN =CN1 – CNk.Gs1/Gsk = 550 – 500 x 50.805.612/46.750.000 = 6 (7) người >0, vậy
số CNSX thực tế tăng so với kế hoạch làm tăng giá trị sản xuất nhưng sự gia tăng này là sự
lãng phí, sẽ làm cho doanh nghiệp lãng phí mất khoảng chi phí trả cho họ. Doanh nghiệp cần
xem xét để có thể sử dụng hợp lý số CN mà vẫn đảm bảo kế hoạch về GTSX.
- Số ngày làm việc bình quân năm của một CNSX thực tế tăng so với kế hoạch là 3
ngày làm cho giá trị sản xuất thực tế tăng so với kế hoạch là 561.000 ngàn đồng. Đây là biểu
hiện tốt của công tác quản lý ngày công của doanh nghiệp, doanh nghịêp cần phát huy.
- Số giờ làm việc bình quân ngày của một CNSX thực tế giảm so với kế hoạch là 0,2
giờ làm giá trị sản xuất thực tế giảm so với kế hoạch là 1.299.650 đồng. Đây là biểu hiện
không tốt về công tác quản lý giờ làm việc của CN trong một ngày, doanh nghiệp cần tìm
nguyên nhân và khắc phục để đảm bảo kế hoạch đề ra.
- Năng suất làm việc bình quân giờ thực tế tăng so với kế hoạch là 0,1 ngàn đồng/giờ
làm cho giá trị sản xuất thực tế tăng so với kế hoạch là 119.262 ngàn đồng. Đây là dấu hiệu
tốt về việc thực hiện kế hoạch của doanh nghiệp đối với năng suất lao động bình quân giờ,
doanh nghiệp cần phát huy.

More Related Content

What's hot

Chuong 6 thong tin thich hop cua ke toan cho viec ra qd
Chuong 6 thong tin thich hop cua ke toan cho viec ra qdChuong 6 thong tin thich hop cua ke toan cho viec ra qd
Chuong 6 thong tin thich hop cua ke toan cho viec ra qd
atulavt01
 
GIỚI THIỆU KẾ TOÁN QUẢN TRỊ - Bai Giang 9
GIỚI THIỆU KẾ TOÁN QUẢN TRỊ - Bai Giang 9GIỚI THIỆU KẾ TOÁN QUẢN TRỊ - Bai Giang 9
GIỚI THIỆU KẾ TOÁN QUẢN TRỊ - Bai Giang 9
huytv
 
Ktqt Chuong 4 Du Toan Linh Hoat
Ktqt Chuong 4 Du Toan Linh HoatKtqt Chuong 4 Du Toan Linh Hoat
Ktqt Chuong 4 Du Toan Linh Hoat
Chuong Nguyen
 
Chuong 4 du toan sxkd print for student
Chuong 4 du toan sxkd print for studentChuong 4 du toan sxkd print for student
Chuong 4 du toan sxkd print for student
atulavt01
 
kế toán quản trị chương 6
kế toán quản trị chương 6kế toán quản trị chương 6
kế toán quản trị chương 6
anhmanh2301
 
Bài tập ví dự tổng quát về
Bài tập ví dự tổng quát vềBài tập ví dự tổng quát về
Bài tập ví dự tổng quát về
VI Trần
 

What's hot (17)

K3 lt lan-2
K3 lt lan-2K3 lt lan-2
K3 lt lan-2
 
K34 b1 2
K34 b1 2K34 b1 2
K34 b1 2
 
Chuong 6 thong tin thich hop cua ke toan cho viec ra qd
Chuong 6 thong tin thich hop cua ke toan cho viec ra qdChuong 6 thong tin thich hop cua ke toan cho viec ra qd
Chuong 6 thong tin thich hop cua ke toan cho viec ra qd
 
Dethi k11 lân-1-ca-2
Dethi k11 lân-1-ca-2Dethi k11 lân-1-ca-2
Dethi k11 lân-1-ca-2
 
GIỚI THIỆU KẾ TOÁN QUẢN TRỊ - Bai Giang 9
GIỚI THIỆU KẾ TOÁN QUẢN TRỊ - Bai Giang 9GIỚI THIỆU KẾ TOÁN QUẢN TRỊ - Bai Giang 9
GIỚI THIỆU KẾ TOÁN QUẢN TRỊ - Bai Giang 9
 
C8 lãi thô
C8   lãi thôC8   lãi thô
C8 lãi thô
 
Ktqt Chuong 4 Du Toan Linh Hoat
Ktqt Chuong 4 Du Toan Linh HoatKtqt Chuong 4 Du Toan Linh Hoat
Ktqt Chuong 4 Du Toan Linh Hoat
 
Báo cáo dự toán ngân sách hoạt động
Báo cáo dự toán ngân sách hoạt động             Báo cáo dự toán ngân sách hoạt động
Báo cáo dự toán ngân sách hoạt động
 
Acc304 - Kế Toán Quản Trị (LTTT)
Acc304 - Kế Toán Quản Trị (LTTT)Acc304 - Kế Toán Quản Trị (LTTT)
Acc304 - Kế Toán Quản Trị (LTTT)
 
Chuong 4 du toan sxkd print for student
Chuong 4 du toan sxkd print for studentChuong 4 du toan sxkd print for student
Chuong 4 du toan sxkd print for student
 
Luận Văn.doc
Luận Văn.docLuận Văn.doc
Luận Văn.doc
 
Bài tập phân tích hoạt động kinh doanh
Bài tập phân tích hoạt động kinh doanhBài tập phân tích hoạt động kinh doanh
Bài tập phân tích hoạt động kinh doanh
 
213508314 ke-toan-quan-tri
213508314 ke-toan-quan-tri213508314 ke-toan-quan-tri
213508314 ke-toan-quan-tri
 
Bài tập kế toán quản trị phần CVP
Bài tập kế toán quản trị phần CVPBài tập kế toán quản trị phần CVP
Bài tập kế toán quản trị phần CVP
 
kế toán quản trị chương 6
kế toán quản trị chương 6kế toán quản trị chương 6
kế toán quản trị chương 6
 
Phân tích mối quan hệ Chi Phí - Khối Lượng - Lợi Nhuận
Phân tích mối quan hệ Chi Phí - Khối Lượng - Lợi NhuậnPhân tích mối quan hệ Chi Phí - Khối Lượng - Lợi Nhuận
Phân tích mối quan hệ Chi Phí - Khối Lượng - Lợi Nhuận
 
Bài tập ví dự tổng quát về
Bài tập ví dự tổng quát vềBài tập ví dự tổng quát về
Bài tập ví dự tổng quát về
 

Similar to De thi-pt-k33-lan-2

De cuong chi tiet.doc (1) (1)
De cuong chi tiet.doc (1) (1)De cuong chi tiet.doc (1) (1)
De cuong chi tiet.doc (1) (1)
dung_cot
 

Similar to De thi-pt-k33-lan-2 (20)

De pt-k2
De pt-k2De pt-k2
De pt-k2
 
Dethi k11 2
Dethi k11 2Dethi k11 2
Dethi k11 2
 
Dethi k3lt
Dethi k3ltDethi k3lt
Dethi k3lt
 
De thi-pt-k33-hoclai-lan-2
De thi-pt-k33-hoclai-lan-2De thi-pt-k33-hoclai-lan-2
De thi-pt-k33-hoclai-lan-2
 
Dethi k10 lần-2
Dethi k10 lần-2Dethi k10 lần-2
Dethi k10 lần-2
 
Dethik33 lan-1
Dethik33 lan-1Dethik33 lan-1
Dethik33 lan-1
 
Dethik33 2
Dethik33 2Dethik33 2
Dethik33 2
 
K12 lan-1
K12 lan-1K12 lan-1
K12 lan-1
 
K11 l2.2
K11 l2.2K11 l2.2
K11 l2.2
 
K10 2
K10 2K10 2
K10 2
 
K11 lan1-ca1
K11 lan1-ca1K11 lan1-ca1
K11 lan1-ca1
 
K10 ca2
K10 ca2K10 ca2
K10 ca2
 
ĐỀ TÀI : Tổ chức Công tác kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành ...
ĐỀ TÀI : Tổ chức Công tác kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành ...ĐỀ TÀI : Tổ chức Công tác kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành ...
ĐỀ TÀI : Tổ chức Công tác kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành ...
 
Chuong 7(2)
Chuong 7(2)Chuong 7(2)
Chuong 7(2)
 
Cty dich vu
Cty dich vuCty dich vu
Cty dich vu
 
Nhdt ktqt
Nhdt ktqtNhdt ktqt
Nhdt ktqt
 
Chương 2
Chương 2Chương 2
Chương 2
 
Báo cáo thực tập kế toán tài sản cố định
Báo cáo thực tập kế toán tài sản cố địnhBáo cáo thực tập kế toán tài sản cố định
Báo cáo thực tập kế toán tài sản cố định
 
De cuong chi tiet.doc (1) (1)
De cuong chi tiet.doc (1) (1)De cuong chi tiet.doc (1) (1)
De cuong chi tiet.doc (1) (1)
 
Giải Pháp Nâng Cao Hiệu Quả Hoạt Động Kinh Doanh Của Công Ty Dệt
Giải Pháp Nâng Cao Hiệu Quả Hoạt Động Kinh Doanh  Của Công Ty DệtGiải Pháp Nâng Cao Hiệu Quả Hoạt Động Kinh Doanh  Của Công Ty Dệt
Giải Pháp Nâng Cao Hiệu Quả Hoạt Động Kinh Doanh Của Công Ty Dệt
 

More from Nguyễn Ngọc Phan Văn

More from Nguyễn Ngọc Phan Văn (20)

Phát triển ngân hàng hiện đại
Phát triển ngân hàng hiện đạiPhát triển ngân hàng hiện đại
Phát triển ngân hàng hiện đại
 
Giải pháp mở rộng cho vay ngắn hạn
Giải pháp mở rộng cho vay ngắn hạnGiải pháp mở rộng cho vay ngắn hạn
Giải pháp mở rộng cho vay ngắn hạn
 
Phát triển cho vay trung dài hạn
Phát triển cho vay trung dài hạnPhát triển cho vay trung dài hạn
Phát triển cho vay trung dài hạn
 
Giải pháp phát triển kinh doanh
Giải pháp phát triển kinh doanhGiải pháp phát triển kinh doanh
Giải pháp phát triển kinh doanh
 
Giải pháp phát triển dịch vụ ngân hàng hiện đại
Giải pháp phát triển dịch vụ ngân hàng hiện đạiGiải pháp phát triển dịch vụ ngân hàng hiện đại
Giải pháp phát triển dịch vụ ngân hàng hiện đại
 
Giải pháp nâng cao năng lực kinh doanh
Giải pháp nâng cao năng lực kinh doanhGiải pháp nâng cao năng lực kinh doanh
Giải pháp nâng cao năng lực kinh doanh
 
Báo cáo tài chính thường niên của ABBank năm 2019
Báo cáo tài chính thường niên của ABBank năm 2019Báo cáo tài chính thường niên của ABBank năm 2019
Báo cáo tài chính thường niên của ABBank năm 2019
 
Báo cáo tài chính thường niên của Sacombank năm 2019
Báo cáo tài chính thường niên của Sacombank năm 2019Báo cáo tài chính thường niên của Sacombank năm 2019
Báo cáo tài chính thường niên của Sacombank năm 2019
 
Phân tích hoạt động thanh toán quốc tế tại Sacombank
Phân tích hoạt động thanh toán quốc tế tại SacombankPhân tích hoạt động thanh toán quốc tế tại Sacombank
Phân tích hoạt động thanh toán quốc tế tại Sacombank
 
Thực trạng và giải pháp phát triển tín dụng cá nhân tại Sacombank
Thực trạng và giải pháp phát triển tín dụng cá nhân tại SacombankThực trạng và giải pháp phát triển tín dụng cá nhân tại Sacombank
Thực trạng và giải pháp phát triển tín dụng cá nhân tại Sacombank
 
Giải pháp phát triển DNVVN tại Sacombank
Giải pháp phát triển DNVVN tại SacombankGiải pháp phát triển DNVVN tại Sacombank
Giải pháp phát triển DNVVN tại Sacombank
 
Tình hình hoạt động kinh doanh tại Agribank
Tình hình hoạt động kinh doanh tại AgribankTình hình hoạt động kinh doanh tại Agribank
Tình hình hoạt động kinh doanh tại Agribank
 
Quan tri ngan hang
Quan tri ngan hangQuan tri ngan hang
Quan tri ngan hang
 
De thi MBBank
De thi MBBankDe thi MBBank
De thi MBBank
 
De thi MBBank
De thi MBBankDe thi MBBank
De thi MBBank
 
De thi MBBanh
De thi MBBanhDe thi MBBanh
De thi MBBanh
 
Tong hop de thi MBBank
Tong hop de thi MBBankTong hop de thi MBBank
Tong hop de thi MBBank
 
Tong hop de thi MBBank
Tong hop de thi MBBankTong hop de thi MBBank
Tong hop de thi MBBank
 
Tong hop de thi MBBank
Tong hop de thi MBBankTong hop de thi MBBank
Tong hop de thi MBBank
 
Tong hop de thi MBBank
Tong hop de thi MBBankTong hop de thi MBBank
Tong hop de thi MBBank
 

De thi-pt-k33-lan-2

  • 1. ĐỀ THI KẾT THÚC HỌC PHẦN(Lần 2) MÔN PHÂN TÍCH HOẠT ĐỘNG KINH DOANH TRUNG CẤP KHÓA 34 Thời gian: 60 phút Câu 1: (4 điểm) Có chỉ tiêu kinh tế: Q = a x b x c. Nếu ký hiệu 1 là kỳ phân tích, k là kỳ gốc. Hãy xác định phương pháp phân tích sự biến động của chỉ tiêu Q và mức độ ảnh hưởng của các nhân tố đến sự biến động chỉ tiêu Q. Câu 2 : (6 điểm) Cho tài liệu sản xuất sản phẩm của DNSX Y như sau : Sản phẩm Tỷ trọng về chi phí SX(%) Tỷ lệ sai hỏng cá biệt (%) Kế hoạch Thực tế Kế hoạch Thực tế A 48,2 50,6 1,6 1,7 B 51,8 49,4 1,9 1,8 Yêu cầu : Phân tích tình hình thực hiện kế hoạch sản xuất về mặt chất lượng sản xuất của các sản phẩm tại DN Y. …………………………………………. ĐÁP ÁN
  • 2. Biểu điểm chi tiết Câu 1 2 điểm Câu 2 : - Xác định chỉ tiêu thực tế, kế hoạch - Xác định đối tượng phân tích - Xác định mức độ ảnh hưởng của 2 nhân tố - Tổng hợp - Nhận xét : chung Từng nhân tố ảnh hưởng Nguyên nhân và biện pháp 4 điểm 1đ 0,25đ 0,5đ 0,25đ 0,5đ 0,5đ 1đ Câu 3 : - Xác định năng suất lao động bình quân giờ - Xác định chỉ tiêu phân tích - Đối tượng phân tích - Mức độ ảnh hưởng của các nhân tố (4) - Tổng hợp - Nhận xét 4 điểm 0,25đ 0,5đ 0,25đ 1đ 0,25đ 1,75đ Câu 1 : Tình hình tiêu thụ của doanh nghiệp chịu ảnh hưởng bởi nhiều nguyên nhân, có thể khái quát thành các loại nguyên nhân sau: - Những nguyên nhân chủ quan (thuộc về bản thân doanh nghiệp) Những nguyên nhân thuộc về bản thân doanh nghiệp ảnh hưởng đến tình hình tiêu thụ bao gồm: tình hình thực hiện kế hoạch sản xuất về số lượng và chất lượng sản phẩm, tình hình dự trữ, công tác tiếp cận thị trường, xác định giá bán hợp lý, uy tín doanh nghiệp, . . . - Những nguyên nhân khách quan + Nguyên nhân thuộc về chính sách nhà nước . Mức độ ảnh hưởng của chính sách thuế, các chính sách kinh tế của chính phủ và tình hình giao thương quốc tế . Mức độ tác động của tỉ giá hối đoái và thị trường tài chính, tiền tệ. . Tác động của khủng hoảng kinh tế và cạnh tranh. . Chính sách bảo hộ với các chiến lược thương mại và công nghiệp hóa.
  • 3. . Thông lệ thương mại quốc tế. + Nguyên nhân thuộc về xã hội Do nhu cầu, thu nhập, tập quán tiêu dùng, văn hóa,... Câu 2: - Chỉ tiêu phân tích: + Thực tế: i n i i tgttTg 1 1 11 .∑= = = 50,6% x 1,7%+49,4% x 1,8% = 1,7494% + Kế hoạch: ik n i kik tgttTg 1 1 .∑= = = 48,2% x 1,6% + 51,8% x 1,9% = 1,7554% - Đối tượng phân tích: ∆ k1 TgTgTg −= =1,7494% - 1,7554% = -0,006% - Xác định mức ảnh hưởng của các nhân tố: + Nhân tố tỷ trọng hay nhân tố kết cấu mặt hàng: k n 1i ki1ikc Tg.tgttTgΔ −= ∑= =50,6% x 1,6% +49,4% x 1,9% - 1,7554% = - 0,0072% + Nhân tố tỷ lệ phế phẩm cá biệt: ∑= −= n 1i ki1i1tg .tgttTgTgΔ = 1,7494% - 50,6% x 1,6% +49,4% x 1,9% = 0,0012% - Tổng hợp các nhân tố ảnh hưởng: tgkc TgTgTgΔ += = -0,0072% + 0,0012% = -0,006% - Nhận xét: Tỷ lệ sai hỏng bình quân thực tế giảm so với kế hoạch là 0,006 %, chứng tỏ chất lượng sản xuất của doanh nghiệp sản xuất Y tăng so với kế hoạch, do ảnh hưởng của 2 nhân tố sau: + Do tỷ trọng chi phí sản xuất các mặt hàng thay đổi, cụ thể: tỷ trọng chi phí sản xuất của sản phẩm A thực tế tăng so với kế hoạch 2,4%, tỷ trọng chi phí sản xuất của sản phẩm B thực tế giảm so với kế hoạch 2,4%; mà tỷ lệ sai hỏng cá biệt của sản phẩm B cao hơn của sản phẩm A nên làm tỷ lệ sai hỏng bình quân thực tế giảm so với kế hoạch là 0,00072%. + Do tỷ lệ sai hỏng cá biệt các mặt hàng thay đổi, cụ thể: tỷ lệ sai hỏng cá biệt của sản phẩm A thực tế tăng so với kế hoạch là 0,1%, tỷ lệ sai hỏng cá biệt của sản phẩm B thực tế giảm so với kế hoạch là 0,1% làm cho tỷ lệ sai hỏng bình quân thực tế tăng so với kế hoạch là 0,0012%.
  • 4. Điều này chứng tỏ doanh nghiệp Y đã giảm được tỷ trọng mặt hàng có tỷ lệ sai hỏng cao, như vậy doanh nghiệp đã có cố gắng trong công tác sản xuất sản phẩm, doanh nghiệp cần phát huy, tuy nhiên doanh nghiệp cũng nên tìm nguyên nhân vì sao tỷ lệ sai hỏng cá biệt của sản phẩm A thực tế tăng so với kế hoạch để có thể đạt được kết quả cao trong chất lượng sản xuất sản phẩm. Nguyên nhân làm cho tỷ lệ sai hỏng cá biệt của sản phẩm A tăng có thể là do chất lượng nguyên vật liệu đầu vào không đúng quy cách, do trình độ tay nghề nhân công thấp, máy móc thiết bị lạc hậu,… Biện pháp: Cần kiểm tra quy cách của NVL đầu vào. Cho nhân công đi học nâng cao nghiệp vụ Nâng cấp, mua mới máy móc thiết bị sản xuất,… Câu 3: Chỉ tiêu Kế hoạch Thực tế Chênh lệch Chênh lệch tỷ lệ 1. Giá trị sản xuất ( 1.000 đồng) 46.750.000 50.805.612 4.055.612 8,68 2. Số CNSX bình quân năm ( người) 500 550 50 10 3. Số ngày làm việc bình quân năm của một CNSX ( ngày) 275 278 3 1,09 4. Số giờ làm việc bình quân ngày của một CNSX(giờ) 8 7,8 -0,2 -2,5 5. Năng suất lao động bình quân giờ(1.000đồng/giờ/CN) 42,5 42,6 0,1 0,24 - Chỉ tiêu phân tích: Gs = NggnCN ××× + Thực tế: Gs1 = 50.805.612 (ngàn đồng) + Kế hoạch: Gsk = 46.750.000 (ngàn đồng) - Đối tượng phân tích: ∆Gs = Gs1 - Gsk = 4.055.612 (ngàn đồng) - Mức độ ảnh hưởng của các nhân tố đến GTSX: - Mức độ ảnh hưởng của các nhân tố đến GTSX: + Mức độ ảnh hưởng của nhân tố số lượng công nhân bình quân: ∆ ( ) 5,42827550NggnCNCNCN kkkk1 ×××=×××−= =4.675.000 (ngàn đồng) + Mức độ ảnh hưởng của nhân tố số ngày làm việc bình quân của một công nhân: ( ) =×××=××−×= 5,428)3(550NggnnCNnΔ kkk11 561.000 (ngàn đồng)
  • 5. + Mức độ ảnh hưởng của nhân tố số giờ làm việc bình quân trong một ngày của một công nhân: ∆ ( ) =×−××=×−××= 5,42)2,0(278550NgggnCNg kk111 -1.299.650 (ngàn đồng) + Mức độ ảnh hưởng của NSLĐ bình quân giờ: ( ) =×××=−×××= 1,08,7278550NgNggnCNNgΔ k1111 119.262 (ngàn đồng) - Tổng hợp : =+++= NgΔgΔnΔCNΔΔGs 4.055.612 (ngàn đồng) Nhận xét chung: Giá trị sản xuất thực tế tăng so với kế hoạch là 4.055.612 ngàn đồng ứng với tỷ lệ tăng là 8,68%, do ảnh hưởng của các nhân tố sau: - Số công nhân trực tiếp sản xuất thực tế tăng so với kế hoạch 50 người ứng với tỷ lệ tăng là 10% làm giá trị sản xuất tăng 4.675.000 đồng. Để biết được đây có phải là biểu hiện tốt hay không thì cần xem xét số CNSX tăng có hợp lý hay không. Ta có: ∆CN =CN1 – CNk.Gs1/Gsk = 550 – 500 x 50.805.612/46.750.000 = 6 (7) người >0, vậy số CNSX thực tế tăng so với kế hoạch làm tăng giá trị sản xuất nhưng sự gia tăng này là sự lãng phí, sẽ làm cho doanh nghiệp lãng phí mất khoảng chi phí trả cho họ. Doanh nghiệp cần xem xét để có thể sử dụng hợp lý số CN mà vẫn đảm bảo kế hoạch về GTSX. - Số ngày làm việc bình quân năm của một CNSX thực tế tăng so với kế hoạch là 3 ngày làm cho giá trị sản xuất thực tế tăng so với kế hoạch là 561.000 ngàn đồng. Đây là biểu hiện tốt của công tác quản lý ngày công của doanh nghiệp, doanh nghịêp cần phát huy. - Số giờ làm việc bình quân ngày của một CNSX thực tế giảm so với kế hoạch là 0,2 giờ làm giá trị sản xuất thực tế giảm so với kế hoạch là 1.299.650 đồng. Đây là biểu hiện không tốt về công tác quản lý giờ làm việc của CN trong một ngày, doanh nghiệp cần tìm nguyên nhân và khắc phục để đảm bảo kế hoạch đề ra. - Năng suất làm việc bình quân giờ thực tế tăng so với kế hoạch là 0,1 ngàn đồng/giờ làm cho giá trị sản xuất thực tế tăng so với kế hoạch là 119.262 ngàn đồng. Đây là dấu hiệu tốt về việc thực hiện kế hoạch của doanh nghiệp đối với năng suất lao động bình quân giờ, doanh nghiệp cần phát huy.
  • 6. + Mức độ ảnh hưởng của nhân tố số giờ làm việc bình quân trong một ngày của một công nhân: ∆ ( ) =×−××=×−××= 5,42)2,0(278550NgggnCNg kk111 -1.299.650 (ngàn đồng) + Mức độ ảnh hưởng của NSLĐ bình quân giờ: ( ) =×××=−×××= 1,08,7278550NgNggnCNNgΔ k1111 119.262 (ngàn đồng) - Tổng hợp : =+++= NgΔgΔnΔCNΔΔGs 4.055.612 (ngàn đồng) Nhận xét chung: Giá trị sản xuất thực tế tăng so với kế hoạch là 4.055.612 ngàn đồng ứng với tỷ lệ tăng là 8,68%, do ảnh hưởng của các nhân tố sau: - Số công nhân trực tiếp sản xuất thực tế tăng so với kế hoạch 50 người ứng với tỷ lệ tăng là 10% làm giá trị sản xuất tăng 4.675.000 đồng. Để biết được đây có phải là biểu hiện tốt hay không thì cần xem xét số CNSX tăng có hợp lý hay không. Ta có: ∆CN =CN1 – CNk.Gs1/Gsk = 550 – 500 x 50.805.612/46.750.000 = 6 (7) người >0, vậy số CNSX thực tế tăng so với kế hoạch làm tăng giá trị sản xuất nhưng sự gia tăng này là sự lãng phí, sẽ làm cho doanh nghiệp lãng phí mất khoảng chi phí trả cho họ. Doanh nghiệp cần xem xét để có thể sử dụng hợp lý số CN mà vẫn đảm bảo kế hoạch về GTSX. - Số ngày làm việc bình quân năm của một CNSX thực tế tăng so với kế hoạch là 3 ngày làm cho giá trị sản xuất thực tế tăng so với kế hoạch là 561.000 ngàn đồng. Đây là biểu hiện tốt của công tác quản lý ngày công của doanh nghiệp, doanh nghịêp cần phát huy. - Số giờ làm việc bình quân ngày của một CNSX thực tế giảm so với kế hoạch là 0,2 giờ làm giá trị sản xuất thực tế giảm so với kế hoạch là 1.299.650 đồng. Đây là biểu hiện không tốt về công tác quản lý giờ làm việc của CN trong một ngày, doanh nghiệp cần tìm nguyên nhân và khắc phục để đảm bảo kế hoạch đề ra. - Năng suất làm việc bình quân giờ thực tế tăng so với kế hoạch là 0,1 ngàn đồng/giờ làm cho giá trị sản xuất thực tế tăng so với kế hoạch là 119.262 ngàn đồng. Đây là dấu hiệu tốt về việc thực hiện kế hoạch của doanh nghiệp đối với năng suất lao động bình quân giờ, doanh nghiệp cần phát huy.