SlideShare a Scribd company logo
1 of 7
Cùng giải đáp: Sau sinh mổ có thể sinh
thường được không?
Nhiều sản phụ vì một lý do nào đó buộc phải sinh mổ ở lần mang thai trước.
Đến thai kỳ thứ hai, nếu có nhu cầu sinh thường cần phải có sự tư vấn và cho
phép của bác sĩ. Vậy, liệu sau sinh mổ có thể sinh thường được không?
>> Xem thêm: Uống sữa ông thọ có nhiều sữa không?
Lợi ích của việc sinh thường sau sinh mổ như thế
nào?
Nhiều phụ nữ mong muốn được trải nghiệm sinh thường sau sinh mổ ở lần
mang thai tiếp theo bởi những lợi ích mà nó mang lại. Vậy, những lợi ích đó là
gì?
Đối với mẹ:
Hồi phục nhanh hơn: Sau sinh thường, mẹ có thể đi lại và sinh hoạt bình thường
sớm hơn so với sinh mổ.
Giảm nguy cơ nhiễm trùng: Sinh thường ít nguy cơ nhiễm trùng vết mổ, nhiễm
trùng ổ bụng và các biến chứng khác so với sinh mổ.
Giảm mất máu: Sinh thường thường mất máu ít hơn so với sinh mổ.
Giảm nguy cơ biến chứng về thai sản: Sinh thường ít nguy cơ bị tắc nghẽn mạch
máu, dính ruột và các biến chứng khác về thai sản so với sinh mổ.
Có thể cho con bú sớm hơn: Sau khi sinh thường, mẹ có thể cho con bú sớm hơn
so với sinh mổ.
Tăng cường gắn kết mẹ – con: Quá trình sinh thường có thể giúp tăng cường sự
gắn kết giữa mẹ và con.
Đối với bé:
Hệ miễn dịch khỏe mạnh hơn: Khi đi qua đường sinh sản của mẹ, bé tiếp xúc
với vi khuẩn có lợi giúp tăng cường hệ miễn dịch.
Giảm nguy cơ mắc bệnh hô hấp: Sinh thường giúp bé ít bị mắc các bệnh về
đường hô hấp như suy hô hấp, viêm phổi so với sinh mổ.
>> Xem thêm: Cách giảm cân sau sinh hiệu quả!
Phụ nữ sau sinh mổ rồi có sinh thường được không?
Nhiều phụ nữ vì một số lý do nào đó mà phải lựa chọn sinh mổ trong lần mang
thai trước. Đến với thai kỳ tiếp theo, nếu mong muốn sinh thường, họ cần được
bác sĩ tư vấn và cho phép. Các mẹ hãy cùng tìm hiểu những trường hợp sau khi
sinh mổ có sinh thường hoặc không thể sinh thường dưới đây:
Khi nào có thể sinh thường sau khi đã sinh mổ?
Mặc dù tỷ lệ phụ nữ đã sinh mổ tiếp tục sinh mổ ở các lần mang thai sau lên đến
hơn 80%, nhưng sinh thường sau sinh mổ hoàn toàn có thể thực hiện được nếu
đáp ứng đầy đủ các điều kiện sau:
Vết mổ cũ đã lành hoàn toàn và sức khỏe sản phụ đã bình phục: Cần có thời gian
tối thiểu 18-24 tháng để vết mổ lành hẳn và cơ thể mẹ hoàn toàn hồi phục sau
sinh. Sức khỏe sản phụ tốt, không mắc các bệnh lý mãn tính hay di truyền nguy
hiểm.
Mang thai đơn: Nếu mang thai đôi sản phụ nên sinh mổ để đảm bảo sức khỏe
của mẹ và thai nhi.
Ngôi thai thuận: Thai nhi ở ngôi chẩm, thuận lợi cho việc sinh thường.
Vết mổ cũ ngang đoạn dưới: Vết sẹo mổ cũ trong đoạn dưới tử cung có hai loại:
vết mổ ngang và vết mổ dọc trên thân tử cung. Đây là những vết cắt bên trong tử
cung, không phải vết cắt trên da bụng của sản phụ. Nếu vết sẹo là vết mổ ngang
trên thân tử cung, sản phụ có thể sinh thường.
Không có các vết sẹo mổ khác trên tử cung: Mẹ bầu có các vết sẹo mổ khác sẽ
gây tăng nguy cơ biến chứng khi sinh thường.
Sức khỏe ổn định, khung chậu bình thường: Không có các vấn đề về sức khỏe
hay bất thường về khung chậu ảnh hưởng đến sinh thường. Khung chậu của mẹ
phải hoàn toàn bình thường, mẹ không mắc các bệnh lý vùng bộ phận sinh dục
gây cản trở đường ra của trẻ như: u tiền đạo, u xơ tử cung…
Những trường hợp không nên sinh thường sau khi đã sinh mổ
Việc sinh thường sau sinh mổ mang lại nhiều lợi ích cho cả mẹ và bé. Tuy
nhiên, không phải ai cũng phù hợp để thực hiện phương pháp này. Dưới đây là
những trường hợp không nên sinh thường sau sinh mổ:
Vết mổ cũ chưa lành: Cần có thời gian tối thiểu 18 tháng để vết mổ lành hoàn
toàn và cơ thể mẹ hồi phục sau sinh. Sinh thường khi vết mổ chưa lành có nguy
cơ cao bị rách, nhiễm trùng, ảnh hưởng nghiêm trọng đến sức khỏe mẹ.
Đã sinh mổ từ hai lần trở lên: Nguy cơ biến chứng cao hơn so với sinh mổ lần
đầu. Tỷ lệ thành công sinh thường sau hai lần sinh mổ thấp hơn.
Mang thai đa thai: Thai đôi, thai ba, thai bốn có nguy cơ cao gặp các biến chứng
trong quá trình sinh thường, ảnh hưởng đến cả mẹ và thai nhi.
Thai nhi có cân nặng trên 3,6 kg: Kích thước thai nhi lớn gây khó khăn cho quá
trình sinh thường, tăng nguy cơ sinh ngạt cho bé.
Từng mổ trên thân tử cung: Mổ tạo hình tử cung, mổ bóc nhân xơ tử cung,…
làm tăng nguy cơ rách tử cung khi sinh thường.
Vấn đề về khung chậu: Khung chậu hẹp, dị dạng,… cản trở thai nhi ra ngoài qua
đường âm đạo.
Vấn đề thai nhi: Vỡ ối sớm, ngôi thai bất thường (ngôi mông, ngôi ngang),…
khiến sinh thường khó khăn và nguy hiểm.
Lịch sử sinh mổ trước đó: Nếu đã từng thử sinh thường nhưng không thành
công, nên sinh mổ cho lần mang thai tiếp theo để đảm bảo an toàn.
>> Xem thêm: Cách massage sau sinh giúp giảm đau nhức, giảm stress hiệu
quả!
Mẹ biết làm thế nào để tăng khả năng sinh thường
sau khi đã sinh mổ?
Sinh thường sau sinh mổ hoàn toàn có thể thực hiện được nếu mẹ bầu có sự
chuẩn bị tốt về sức khỏe và tinh thần. Tuy nhiên, để hiện thực hóa điều này, mẹ
bầu cần chú ý kiểm soát tốt các yếu tố sức khỏe sau:
Kiểm soát cân nặng: Duy trì cân nặng hợp lý giúp tăng cơ hội sinh thường thành
công. Áp dụng chế độ ăn uống khoa học, đầy đủ dinh dưỡng và tập luyện thể
dục thường xuyên để kiểm soát cân nặng hiệu quả.
Kiểm soát huyết áp: Huyết áp cao ảnh hưởng đến quá trình sinh nở, đặc biệt là
những mẹ bầu có tiền sử tiền sản giật.
Thiết lập chế độ ăn uống cân bằng: Hạn chế thức ăn mặn để kiểm soát huyết áp
ổn định.
Giảm căng thẳng và mệt mỏi: Căng thẳng và mệt mỏi có thể kéo dài thời gian
chuyển dạ, ảnh hưởng đến khả năng sinh thường. Các mẹ bầu nên tập luyện các
bài tập thở, yoga, thiền,… để thư giãn tinh thần, giảm căng thẳng và mệt mỏi.
Theo dõi sức khỏe thai kỳ định kỳ: Để phát hiện sớm và xử lý kịp thời các vấn
đề sức khỏe có thể ảnh hưởng đến khả năng sinh thường.
Lựa chọn cơ sở y tế uy tín: Có đội ngũ bác sĩ giàu kinh nghiệm, trang thiết bị
hiện đại để hỗ trợ sinh thường hiệu quả và an toàn.
Tuân thủ hướng dẫn của bác sĩ: Phối hợp chặt chẽ với bác sĩ trong suốt quá trình
mang thai và sinh nở để đảm bảo sức khỏe cho cả mẹ và bé.
Qua bài viết trên đã giúp các mẹ bầu giải đáp thắc mắc về vấn đề sinh mổ rồi có
sinh thường được không? Và câu trả lời là hoàn toàn có thể thực hiện được nếu
đáp ứng đầy đủ các điều kiện về sức khỏe của mẹ và thai nhi, đồng thời được
thực hiện tại cơ sở y tế uy tín với đội ngũ y bác sĩ giàu kinh nghiệm.
Tuy nhiên, mẹ bầu cần được bác sĩ đánh giá kỹ lưỡng dựa trên các yếu tố như:
tình trạng sức khỏe sau sinh mổ, vị trí vết mổ, tiền sử sinh mổ, sức khỏe thai
nhi,… để đưa ra quyết định phù hợp nhất. Để tăng cường sức khỏe và tạo cảm
giác thoải mái trong giai đoạn mang bầu mẹ nên chọn cho bản thân một spa
chăm sóc bầu uy tín nhé.
Song song việc đó, mẹ nên chọn cho bản thân một spa chăm sóc sau sinh uy tín
để chăm sóc sức khỏe và tinh thần cho mẹ sau sinh tốt nhất. Đến spa chăm sóc
sau sinh uy tín mẹ được tận hưởng liệu trình massage sau sinh chuyên
nghiệp giúp giảm đau nhức, giảm mệt mỏi và giảm stress hiệu quả. Không
chỉ vậy, tại đây mẹ được hỗ trợ giảm béo, giảm cân sau sinh hiệu quả, an toàn.
Ngoài ra đến với spa chăm sóc sau sinh uy tín mẹ sớm được xử lý nhanh những
vấn đề hay gặp phải như: Thông tắc tia sữa sau sinh, massage bụng đẩy sản dịch
hiệu quả.
Cuối cùng, chúc mẹ bỉm sớm hồi phục sức khỏe nhanh chóng nhé!

More Related Content

Similar to Cùng giải đáp: Sau sinh mổ có thể sinh thường được không?

Cùng giải đáp thắc mắc: Kiêng cữ sau sinh nên ăn gì và không nên ăn gì?
Cùng giải đáp thắc mắc: Kiêng cữ sau sinh nên ăn gì và không nên ăn gì?Cùng giải đáp thắc mắc: Kiêng cữ sau sinh nên ăn gì và không nên ăn gì?
Cùng giải đáp thắc mắc: Kiêng cữ sau sinh nên ăn gì và không nên ăn gì?Chmsc1
 
11 cham-soc-va-quan-ly-thai-nghen
11 cham-soc-va-quan-ly-thai-nghen11 cham-soc-va-quan-ly-thai-nghen
11 cham-soc-va-quan-ly-thai-nghenDuy Quang
 
VẤN ĐỀ THƯỜNG GẶP Ở SẢN PHỤ NHỮNG NGÀY ĐẦU HẬU SẢN
VẤN ĐỀ THƯỜNG GẶP Ở SẢN PHỤ NHỮNG NGÀY ĐẦU HẬU SẢNVẤN ĐỀ THƯỜNG GẶP Ở SẢN PHỤ NHỮNG NGÀY ĐẦU HẬU SẢN
VẤN ĐỀ THƯỜNG GẶP Ở SẢN PHỤ NHỮNG NGÀY ĐẦU HẬU SẢNSoM
 
BÀI 8. CHĂM SÓC BÀ MẸ SAU SINH.pptx
BÀI 8. CHĂM SÓC BÀ MẸ SAU SINH.pptxBÀI 8. CHĂM SÓC BÀ MẸ SAU SINH.pptx
BÀI 8. CHĂM SÓC BÀ MẸ SAU SINH.pptxPhngBim
 
Bầu bao nhiều tuần thì sinh?
Bầu bao nhiều tuần thì sinh?Bầu bao nhiều tuần thì sinh?
Bầu bao nhiều tuần thì sinh?canxisatvaacidfolicc
 
Thu gọn ngực phì đại
Thu gọn ngực phì đạiThu gọn ngực phì đại
Thu gọn ngực phì đạiAnh Quân
 
Mebehoanggialammeantoan
MebehoanggialammeantoanMebehoanggialammeantoan
Mebehoanggialammeantoanmebehoanggia
 
Cách xử lý tốt nhất khi bà bầu bị covid
Cách xử lý tốt nhất khi bà bầu bị covidCách xử lý tốt nhất khi bà bầu bị covid
Cách xử lý tốt nhất khi bà bầu bị covidChmsc1
 
Chọc ối amniocentesis những điều mẹ bầu cần biết
Chọc ối amniocentesis những điều mẹ bầu cần biếtChọc ối amniocentesis những điều mẹ bầu cần biết
Chọc ối amniocentesis những điều mẹ bầu cần biếtVõ Tá Sơn
 
Cùng giải đáp: Sau sinh có ăn được bắp cải không?
Cùng giải đáp: Sau sinh có ăn được bắp cải không?Cùng giải đáp: Sau sinh có ăn được bắp cải không?
Cùng giải đáp: Sau sinh có ăn được bắp cải không?ChelaFerrForteStdnhc
 
CASE LÂM SÀNG SẢN (1).pptx
CASE LÂM SÀNG SẢN (1).pptxCASE LÂM SÀNG SẢN (1).pptx
CASE LÂM SÀNG SẢN (1).pptxlinhnht78
 
Tổng kết 5 thực đơn cho bà bầu giữ dáng
Tổng kết 5 thực đơn cho bà bầu giữ dángTổng kết 5 thực đơn cho bà bầu giữ dáng
Tổng kết 5 thực đơn cho bà bầu giữ dángcanxisatvaacidfolicc
 
24 cac-yeu-to-tien-luong-cuoc-de
24 cac-yeu-to-tien-luong-cuoc-de24 cac-yeu-to-tien-luong-cuoc-de
24 cac-yeu-to-tien-luong-cuoc-deDuy Quang
 
PHÁ THAI NGOẠI KHOA
PHÁ THAI NGOẠI KHOAPHÁ THAI NGOẠI KHOA
PHÁ THAI NGOẠI KHOASoM
 
16 ta son.net - de-kho
16 ta son.net - de-kho16 ta son.net - de-kho
16 ta son.net - de-khoDuy Quang
 
Giải đáp thắc mắc: Mẹ bầu bị covid bao lâu thì âm tính?
Giải đáp thắc mắc: Mẹ bầu bị covid bao lâu thì âm tính?Giải đáp thắc mắc: Mẹ bầu bị covid bao lâu thì âm tính?
Giải đáp thắc mắc: Mẹ bầu bị covid bao lâu thì âm tính?Chmsc1
 
Thuốc Chữa Bệnh Bốc Hỏa Chất Lượng
Thuốc Chữa Bệnh Bốc Hỏa Chất LượngThuốc Chữa Bệnh Bốc Hỏa Chất Lượng
Thuốc Chữa Bệnh Bốc Hỏa Chất Lượngdann758
 
TRẮC NGHIỆM - CẤP CỨU SẢN KHOA
TRẮC NGHIỆM - CẤP CỨU SẢN KHOA TRẮC NGHIỆM - CẤP CỨU SẢN KHOA
TRẮC NGHIỆM - CẤP CỨU SẢN KHOA SoM
 

Similar to Cùng giải đáp: Sau sinh mổ có thể sinh thường được không? (20)

Cùng giải đáp thắc mắc: Kiêng cữ sau sinh nên ăn gì và không nên ăn gì?
Cùng giải đáp thắc mắc: Kiêng cữ sau sinh nên ăn gì và không nên ăn gì?Cùng giải đáp thắc mắc: Kiêng cữ sau sinh nên ăn gì và không nên ăn gì?
Cùng giải đáp thắc mắc: Kiêng cữ sau sinh nên ăn gì và không nên ăn gì?
 
11 cham-soc-va-quan-ly-thai-nghen
11 cham-soc-va-quan-ly-thai-nghen11 cham-soc-va-quan-ly-thai-nghen
11 cham-soc-va-quan-ly-thai-nghen
 
VẤN ĐỀ THƯỜNG GẶP Ở SẢN PHỤ NHỮNG NGÀY ĐẦU HẬU SẢN
VẤN ĐỀ THƯỜNG GẶP Ở SẢN PHỤ NHỮNG NGÀY ĐẦU HẬU SẢNVẤN ĐỀ THƯỜNG GẶP Ở SẢN PHỤ NHỮNG NGÀY ĐẦU HẬU SẢN
VẤN ĐỀ THƯỜNG GẶP Ở SẢN PHỤ NHỮNG NGÀY ĐẦU HẬU SẢN
 
BÀI 8. CHĂM SÓC BÀ MẸ SAU SINH.pptx
BÀI 8. CHĂM SÓC BÀ MẸ SAU SINH.pptxBÀI 8. CHĂM SÓC BÀ MẸ SAU SINH.pptx
BÀI 8. CHĂM SÓC BÀ MẸ SAU SINH.pptx
 
Bầu bao nhiều tuần thì sinh?
Bầu bao nhiều tuần thì sinh?Bầu bao nhiều tuần thì sinh?
Bầu bao nhiều tuần thì sinh?
 
Thu gọn ngực phì đại
Thu gọn ngực phì đạiThu gọn ngực phì đại
Thu gọn ngực phì đại
 
Mebehoanggialammeantoan
MebehoanggialammeantoanMebehoanggialammeantoan
Mebehoanggialammeantoan
 
Cách xử lý tốt nhất khi bà bầu bị covid
Cách xử lý tốt nhất khi bà bầu bị covidCách xử lý tốt nhất khi bà bầu bị covid
Cách xử lý tốt nhất khi bà bầu bị covid
 
Chọc ối amniocentesis những điều mẹ bầu cần biết
Chọc ối amniocentesis những điều mẹ bầu cần biếtChọc ối amniocentesis những điều mẹ bầu cần biết
Chọc ối amniocentesis những điều mẹ bầu cần biết
 
Phá thai có ảnh hưởng gì không
Phá thai có ảnh hưởng gì khôngPhá thai có ảnh hưởng gì không
Phá thai có ảnh hưởng gì không
 
Cùng giải đáp: Sau sinh có ăn được bắp cải không?
Cùng giải đáp: Sau sinh có ăn được bắp cải không?Cùng giải đáp: Sau sinh có ăn được bắp cải không?
Cùng giải đáp: Sau sinh có ăn được bắp cải không?
 
CASE LÂM SÀNG SẢN (1).pptx
CASE LÂM SÀNG SẢN (1).pptxCASE LÂM SÀNG SẢN (1).pptx
CASE LÂM SÀNG SẢN (1).pptx
 
Tổng kết 5 thực đơn cho bà bầu giữ dáng
Tổng kết 5 thực đơn cho bà bầu giữ dángTổng kết 5 thực đơn cho bà bầu giữ dáng
Tổng kết 5 thực đơn cho bà bầu giữ dáng
 
24 cac-yeu-to-tien-luong-cuoc-de
24 cac-yeu-to-tien-luong-cuoc-de24 cac-yeu-to-tien-luong-cuoc-de
24 cac-yeu-to-tien-luong-cuoc-de
 
PHÁ THAI NGOẠI KHOA
PHÁ THAI NGOẠI KHOAPHÁ THAI NGOẠI KHOA
PHÁ THAI NGOẠI KHOA
 
16 ta son.net - de-kho
16 ta son.net - de-kho16 ta son.net - de-kho
16 ta son.net - de-kho
 
Giải đáp thắc mắc: Mẹ bầu bị covid bao lâu thì âm tính?
Giải đáp thắc mắc: Mẹ bầu bị covid bao lâu thì âm tính?Giải đáp thắc mắc: Mẹ bầu bị covid bao lâu thì âm tính?
Giải đáp thắc mắc: Mẹ bầu bị covid bao lâu thì âm tính?
 
Thuốc Chữa Bệnh Bốc Hỏa Chất Lượng
Thuốc Chữa Bệnh Bốc Hỏa Chất LượngThuốc Chữa Bệnh Bốc Hỏa Chất Lượng
Thuốc Chữa Bệnh Bốc Hỏa Chất Lượng
 
TRẮC NGHIỆM - CẤP CỨU SẢN KHOA
TRẮC NGHIỆM - CẤP CỨU SẢN KHOA TRẮC NGHIỆM - CẤP CỨU SẢN KHOA
TRẮC NGHIỆM - CẤP CỨU SẢN KHOA
 
Xử trí thai quá ngày
Xử trí thai quá ngàyXử trí thai quá ngày
Xử trí thai quá ngày
 

More from Chmsc1

Bật mí thực phẩm bổ máu tốt cho mẹ sau sinh
Bật mí thực phẩm bổ máu tốt cho mẹ sau sinhBật mí thực phẩm bổ máu tốt cho mẹ sau sinh
Bật mí thực phẩm bổ máu tốt cho mẹ sau sinhChmsc1
 
Bật mí cách xây dựng thực đơn 7 ngày sau sinh khoa học
Bật mí cách xây dựng thực đơn 7 ngày sau sinh khoa họcBật mí cách xây dựng thực đơn 7 ngày sau sinh khoa học
Bật mí cách xây dựng thực đơn 7 ngày sau sinh khoa họcChmsc1
 
Cùng giải đáp: Đang ở cữ ăn hến được không?
Cùng giải đáp: Đang ở cữ ăn hến được không?Cùng giải đáp: Đang ở cữ ăn hến được không?
Cùng giải đáp: Đang ở cữ ăn hến được không?Chmsc1
 
Bật mí thực đơn sau sinh đủ chất, nhiều sữa
Bật mí thực đơn sau sinh đủ chất, nhiều sữaBật mí thực đơn sau sinh đủ chất, nhiều sữa
Bật mí thực đơn sau sinh đủ chất, nhiều sữaChmsc1
 
Bật mí thực đơn 7 ngày sau sinh hiệu quả
Bật mí thực đơn 7 ngày sau sinh hiệu quảBật mí thực đơn 7 ngày sau sinh hiệu quả
Bật mí thực đơn 7 ngày sau sinh hiệu quảChmsc1
 
Muốn sữa đặc sánh – Mẹ phải làm sao?
Muốn sữa đặc sánh – Mẹ phải làm sao?Muốn sữa đặc sánh – Mẹ phải làm sao?
Muốn sữa đặc sánh – Mẹ phải làm sao?Chmsc1
 
Cùng giải đáp: Sau sinh bao lâu thì được ăn ốc?
Cùng giải đáp: Sau sinh bao lâu thì được ăn ốc?Cùng giải đáp: Sau sinh bao lâu thì được ăn ốc?
Cùng giải đáp: Sau sinh bao lâu thì được ăn ốc?Chmsc1
 
Bỏ túi thực đơn 7 ngày sau sinh giúp mẹ nhanh hồi phục
Bỏ túi thực đơn 7 ngày sau sinh giúp mẹ nhanh hồi phụcBỏ túi thực đơn 7 ngày sau sinh giúp mẹ nhanh hồi phục
Bỏ túi thực đơn 7 ngày sau sinh giúp mẹ nhanh hồi phụcChmsc1
 
3 dấu hiệu trầm cảm sau sinh – Mẹ cần biết
3 dấu hiệu trầm cảm sau sinh – Mẹ cần biết3 dấu hiệu trầm cảm sau sinh – Mẹ cần biết
3 dấu hiệu trầm cảm sau sinh – Mẹ cần biếtChmsc1
 
Nguyên nhân gây mất sữa là gì? Đâu cách gọi sữa về hiệu quả?
Nguyên nhân gây mất sữa là gì? Đâu cách gọi sữa về hiệu quả?Nguyên nhân gây mất sữa là gì? Đâu cách gọi sữa về hiệu quả?
Nguyên nhân gây mất sữa là gì? Đâu cách gọi sữa về hiệu quả?Chmsc1
 
Tiểu đường thai kỳ nên ăn gì và kiêng gì? Thắc mắc của nhiều mẹ bỉm
Tiểu đường thai kỳ nên ăn gì và kiêng gì? Thắc mắc của nhiều mẹ bỉmTiểu đường thai kỳ nên ăn gì và kiêng gì? Thắc mắc của nhiều mẹ bỉm
Tiểu đường thai kỳ nên ăn gì và kiêng gì? Thắc mắc của nhiều mẹ bỉmChmsc1
 
Giải đáp thắc mắc: Ăn gì gây mất sữa?
Giải đáp thắc mắc: Ăn gì gây mất sữa?Giải đáp thắc mắc: Ăn gì gây mất sữa?
Giải đáp thắc mắc: Ăn gì gây mất sữa?Chmsc1
 
Hướng dẫn cách chăm sóc sau sinh theo kinh nghiệm dân gian
Hướng dẫn cách chăm sóc sau sinh theo kinh nghiệm dân gianHướng dẫn cách chăm sóc sau sinh theo kinh nghiệm dân gian
Hướng dẫn cách chăm sóc sau sinh theo kinh nghiệm dân gianChmsc1
 
Mẹ bị F0 có tiếp tục cho con bú được không?
Mẹ bị F0 có tiếp tục cho con bú được không?Mẹ bị F0 có tiếp tục cho con bú được không?
Mẹ bị F0 có tiếp tục cho con bú được không?Chmsc1
 
Mẹ đã biết cách chăm sóc bà bầu bị covid chưa?
Mẹ đã biết cách chăm sóc bà bầu bị covid chưa?Mẹ đã biết cách chăm sóc bà bầu bị covid chưa?
Mẹ đã biết cách chăm sóc bà bầu bị covid chưa?Chmsc1
 

More from Chmsc1 (15)

Bật mí thực phẩm bổ máu tốt cho mẹ sau sinh
Bật mí thực phẩm bổ máu tốt cho mẹ sau sinhBật mí thực phẩm bổ máu tốt cho mẹ sau sinh
Bật mí thực phẩm bổ máu tốt cho mẹ sau sinh
 
Bật mí cách xây dựng thực đơn 7 ngày sau sinh khoa học
Bật mí cách xây dựng thực đơn 7 ngày sau sinh khoa họcBật mí cách xây dựng thực đơn 7 ngày sau sinh khoa học
Bật mí cách xây dựng thực đơn 7 ngày sau sinh khoa học
 
Cùng giải đáp: Đang ở cữ ăn hến được không?
Cùng giải đáp: Đang ở cữ ăn hến được không?Cùng giải đáp: Đang ở cữ ăn hến được không?
Cùng giải đáp: Đang ở cữ ăn hến được không?
 
Bật mí thực đơn sau sinh đủ chất, nhiều sữa
Bật mí thực đơn sau sinh đủ chất, nhiều sữaBật mí thực đơn sau sinh đủ chất, nhiều sữa
Bật mí thực đơn sau sinh đủ chất, nhiều sữa
 
Bật mí thực đơn 7 ngày sau sinh hiệu quả
Bật mí thực đơn 7 ngày sau sinh hiệu quảBật mí thực đơn 7 ngày sau sinh hiệu quả
Bật mí thực đơn 7 ngày sau sinh hiệu quả
 
Muốn sữa đặc sánh – Mẹ phải làm sao?
Muốn sữa đặc sánh – Mẹ phải làm sao?Muốn sữa đặc sánh – Mẹ phải làm sao?
Muốn sữa đặc sánh – Mẹ phải làm sao?
 
Cùng giải đáp: Sau sinh bao lâu thì được ăn ốc?
Cùng giải đáp: Sau sinh bao lâu thì được ăn ốc?Cùng giải đáp: Sau sinh bao lâu thì được ăn ốc?
Cùng giải đáp: Sau sinh bao lâu thì được ăn ốc?
 
Bỏ túi thực đơn 7 ngày sau sinh giúp mẹ nhanh hồi phục
Bỏ túi thực đơn 7 ngày sau sinh giúp mẹ nhanh hồi phụcBỏ túi thực đơn 7 ngày sau sinh giúp mẹ nhanh hồi phục
Bỏ túi thực đơn 7 ngày sau sinh giúp mẹ nhanh hồi phục
 
3 dấu hiệu trầm cảm sau sinh – Mẹ cần biết
3 dấu hiệu trầm cảm sau sinh – Mẹ cần biết3 dấu hiệu trầm cảm sau sinh – Mẹ cần biết
3 dấu hiệu trầm cảm sau sinh – Mẹ cần biết
 
Nguyên nhân gây mất sữa là gì? Đâu cách gọi sữa về hiệu quả?
Nguyên nhân gây mất sữa là gì? Đâu cách gọi sữa về hiệu quả?Nguyên nhân gây mất sữa là gì? Đâu cách gọi sữa về hiệu quả?
Nguyên nhân gây mất sữa là gì? Đâu cách gọi sữa về hiệu quả?
 
Tiểu đường thai kỳ nên ăn gì và kiêng gì? Thắc mắc của nhiều mẹ bỉm
Tiểu đường thai kỳ nên ăn gì và kiêng gì? Thắc mắc của nhiều mẹ bỉmTiểu đường thai kỳ nên ăn gì và kiêng gì? Thắc mắc của nhiều mẹ bỉm
Tiểu đường thai kỳ nên ăn gì và kiêng gì? Thắc mắc của nhiều mẹ bỉm
 
Giải đáp thắc mắc: Ăn gì gây mất sữa?
Giải đáp thắc mắc: Ăn gì gây mất sữa?Giải đáp thắc mắc: Ăn gì gây mất sữa?
Giải đáp thắc mắc: Ăn gì gây mất sữa?
 
Hướng dẫn cách chăm sóc sau sinh theo kinh nghiệm dân gian
Hướng dẫn cách chăm sóc sau sinh theo kinh nghiệm dân gianHướng dẫn cách chăm sóc sau sinh theo kinh nghiệm dân gian
Hướng dẫn cách chăm sóc sau sinh theo kinh nghiệm dân gian
 
Mẹ bị F0 có tiếp tục cho con bú được không?
Mẹ bị F0 có tiếp tục cho con bú được không?Mẹ bị F0 có tiếp tục cho con bú được không?
Mẹ bị F0 có tiếp tục cho con bú được không?
 
Mẹ đã biết cách chăm sóc bà bầu bị covid chưa?
Mẹ đã biết cách chăm sóc bà bầu bị covid chưa?Mẹ đã biết cách chăm sóc bà bầu bị covid chưa?
Mẹ đã biết cách chăm sóc bà bầu bị covid chưa?
 

Cùng giải đáp: Sau sinh mổ có thể sinh thường được không?

  • 1. Cùng giải đáp: Sau sinh mổ có thể sinh thường được không? Nhiều sản phụ vì một lý do nào đó buộc phải sinh mổ ở lần mang thai trước. Đến thai kỳ thứ hai, nếu có nhu cầu sinh thường cần phải có sự tư vấn và cho phép của bác sĩ. Vậy, liệu sau sinh mổ có thể sinh thường được không? >> Xem thêm: Uống sữa ông thọ có nhiều sữa không? Lợi ích của việc sinh thường sau sinh mổ như thế nào? Nhiều phụ nữ mong muốn được trải nghiệm sinh thường sau sinh mổ ở lần mang thai tiếp theo bởi những lợi ích mà nó mang lại. Vậy, những lợi ích đó là gì? Đối với mẹ:
  • 2. Hồi phục nhanh hơn: Sau sinh thường, mẹ có thể đi lại và sinh hoạt bình thường sớm hơn so với sinh mổ. Giảm nguy cơ nhiễm trùng: Sinh thường ít nguy cơ nhiễm trùng vết mổ, nhiễm trùng ổ bụng và các biến chứng khác so với sinh mổ. Giảm mất máu: Sinh thường thường mất máu ít hơn so với sinh mổ. Giảm nguy cơ biến chứng về thai sản: Sinh thường ít nguy cơ bị tắc nghẽn mạch máu, dính ruột và các biến chứng khác về thai sản so với sinh mổ. Có thể cho con bú sớm hơn: Sau khi sinh thường, mẹ có thể cho con bú sớm hơn so với sinh mổ. Tăng cường gắn kết mẹ – con: Quá trình sinh thường có thể giúp tăng cường sự gắn kết giữa mẹ và con. Đối với bé: Hệ miễn dịch khỏe mạnh hơn: Khi đi qua đường sinh sản của mẹ, bé tiếp xúc với vi khuẩn có lợi giúp tăng cường hệ miễn dịch. Giảm nguy cơ mắc bệnh hô hấp: Sinh thường giúp bé ít bị mắc các bệnh về đường hô hấp như suy hô hấp, viêm phổi so với sinh mổ. >> Xem thêm: Cách giảm cân sau sinh hiệu quả! Phụ nữ sau sinh mổ rồi có sinh thường được không?
  • 3. Nhiều phụ nữ vì một số lý do nào đó mà phải lựa chọn sinh mổ trong lần mang thai trước. Đến với thai kỳ tiếp theo, nếu mong muốn sinh thường, họ cần được bác sĩ tư vấn và cho phép. Các mẹ hãy cùng tìm hiểu những trường hợp sau khi sinh mổ có sinh thường hoặc không thể sinh thường dưới đây: Khi nào có thể sinh thường sau khi đã sinh mổ? Mặc dù tỷ lệ phụ nữ đã sinh mổ tiếp tục sinh mổ ở các lần mang thai sau lên đến hơn 80%, nhưng sinh thường sau sinh mổ hoàn toàn có thể thực hiện được nếu đáp ứng đầy đủ các điều kiện sau: Vết mổ cũ đã lành hoàn toàn và sức khỏe sản phụ đã bình phục: Cần có thời gian tối thiểu 18-24 tháng để vết mổ lành hẳn và cơ thể mẹ hoàn toàn hồi phục sau sinh. Sức khỏe sản phụ tốt, không mắc các bệnh lý mãn tính hay di truyền nguy hiểm. Mang thai đơn: Nếu mang thai đôi sản phụ nên sinh mổ để đảm bảo sức khỏe của mẹ và thai nhi. Ngôi thai thuận: Thai nhi ở ngôi chẩm, thuận lợi cho việc sinh thường. Vết mổ cũ ngang đoạn dưới: Vết sẹo mổ cũ trong đoạn dưới tử cung có hai loại: vết mổ ngang và vết mổ dọc trên thân tử cung. Đây là những vết cắt bên trong tử cung, không phải vết cắt trên da bụng của sản phụ. Nếu vết sẹo là vết mổ ngang trên thân tử cung, sản phụ có thể sinh thường. Không có các vết sẹo mổ khác trên tử cung: Mẹ bầu có các vết sẹo mổ khác sẽ gây tăng nguy cơ biến chứng khi sinh thường.
  • 4. Sức khỏe ổn định, khung chậu bình thường: Không có các vấn đề về sức khỏe hay bất thường về khung chậu ảnh hưởng đến sinh thường. Khung chậu của mẹ phải hoàn toàn bình thường, mẹ không mắc các bệnh lý vùng bộ phận sinh dục gây cản trở đường ra của trẻ như: u tiền đạo, u xơ tử cung… Những trường hợp không nên sinh thường sau khi đã sinh mổ Việc sinh thường sau sinh mổ mang lại nhiều lợi ích cho cả mẹ và bé. Tuy nhiên, không phải ai cũng phù hợp để thực hiện phương pháp này. Dưới đây là những trường hợp không nên sinh thường sau sinh mổ: Vết mổ cũ chưa lành: Cần có thời gian tối thiểu 18 tháng để vết mổ lành hoàn toàn và cơ thể mẹ hồi phục sau sinh. Sinh thường khi vết mổ chưa lành có nguy cơ cao bị rách, nhiễm trùng, ảnh hưởng nghiêm trọng đến sức khỏe mẹ. Đã sinh mổ từ hai lần trở lên: Nguy cơ biến chứng cao hơn so với sinh mổ lần đầu. Tỷ lệ thành công sinh thường sau hai lần sinh mổ thấp hơn. Mang thai đa thai: Thai đôi, thai ba, thai bốn có nguy cơ cao gặp các biến chứng trong quá trình sinh thường, ảnh hưởng đến cả mẹ và thai nhi. Thai nhi có cân nặng trên 3,6 kg: Kích thước thai nhi lớn gây khó khăn cho quá trình sinh thường, tăng nguy cơ sinh ngạt cho bé. Từng mổ trên thân tử cung: Mổ tạo hình tử cung, mổ bóc nhân xơ tử cung,… làm tăng nguy cơ rách tử cung khi sinh thường. Vấn đề về khung chậu: Khung chậu hẹp, dị dạng,… cản trở thai nhi ra ngoài qua đường âm đạo.
  • 5. Vấn đề thai nhi: Vỡ ối sớm, ngôi thai bất thường (ngôi mông, ngôi ngang),… khiến sinh thường khó khăn và nguy hiểm. Lịch sử sinh mổ trước đó: Nếu đã từng thử sinh thường nhưng không thành công, nên sinh mổ cho lần mang thai tiếp theo để đảm bảo an toàn. >> Xem thêm: Cách massage sau sinh giúp giảm đau nhức, giảm stress hiệu quả! Mẹ biết làm thế nào để tăng khả năng sinh thường sau khi đã sinh mổ? Sinh thường sau sinh mổ hoàn toàn có thể thực hiện được nếu mẹ bầu có sự chuẩn bị tốt về sức khỏe và tinh thần. Tuy nhiên, để hiện thực hóa điều này, mẹ bầu cần chú ý kiểm soát tốt các yếu tố sức khỏe sau: Kiểm soát cân nặng: Duy trì cân nặng hợp lý giúp tăng cơ hội sinh thường thành công. Áp dụng chế độ ăn uống khoa học, đầy đủ dinh dưỡng và tập luyện thể dục thường xuyên để kiểm soát cân nặng hiệu quả. Kiểm soát huyết áp: Huyết áp cao ảnh hưởng đến quá trình sinh nở, đặc biệt là những mẹ bầu có tiền sử tiền sản giật. Thiết lập chế độ ăn uống cân bằng: Hạn chế thức ăn mặn để kiểm soát huyết áp ổn định. Giảm căng thẳng và mệt mỏi: Căng thẳng và mệt mỏi có thể kéo dài thời gian chuyển dạ, ảnh hưởng đến khả năng sinh thường. Các mẹ bầu nên tập luyện các bài tập thở, yoga, thiền,… để thư giãn tinh thần, giảm căng thẳng và mệt mỏi.
  • 6. Theo dõi sức khỏe thai kỳ định kỳ: Để phát hiện sớm và xử lý kịp thời các vấn đề sức khỏe có thể ảnh hưởng đến khả năng sinh thường. Lựa chọn cơ sở y tế uy tín: Có đội ngũ bác sĩ giàu kinh nghiệm, trang thiết bị hiện đại để hỗ trợ sinh thường hiệu quả và an toàn. Tuân thủ hướng dẫn của bác sĩ: Phối hợp chặt chẽ với bác sĩ trong suốt quá trình mang thai và sinh nở để đảm bảo sức khỏe cho cả mẹ và bé. Qua bài viết trên đã giúp các mẹ bầu giải đáp thắc mắc về vấn đề sinh mổ rồi có sinh thường được không? Và câu trả lời là hoàn toàn có thể thực hiện được nếu đáp ứng đầy đủ các điều kiện về sức khỏe của mẹ và thai nhi, đồng thời được thực hiện tại cơ sở y tế uy tín với đội ngũ y bác sĩ giàu kinh nghiệm. Tuy nhiên, mẹ bầu cần được bác sĩ đánh giá kỹ lưỡng dựa trên các yếu tố như: tình trạng sức khỏe sau sinh mổ, vị trí vết mổ, tiền sử sinh mổ, sức khỏe thai nhi,… để đưa ra quyết định phù hợp nhất. Để tăng cường sức khỏe và tạo cảm giác thoải mái trong giai đoạn mang bầu mẹ nên chọn cho bản thân một spa chăm sóc bầu uy tín nhé.
  • 7. Song song việc đó, mẹ nên chọn cho bản thân một spa chăm sóc sau sinh uy tín để chăm sóc sức khỏe và tinh thần cho mẹ sau sinh tốt nhất. Đến spa chăm sóc sau sinh uy tín mẹ được tận hưởng liệu trình massage sau sinh chuyên nghiệp giúp giảm đau nhức, giảm mệt mỏi và giảm stress hiệu quả. Không chỉ vậy, tại đây mẹ được hỗ trợ giảm béo, giảm cân sau sinh hiệu quả, an toàn. Ngoài ra đến với spa chăm sóc sau sinh uy tín mẹ sớm được xử lý nhanh những vấn đề hay gặp phải như: Thông tắc tia sữa sau sinh, massage bụng đẩy sản dịch hiệu quả. Cuối cùng, chúc mẹ bỉm sớm hồi phục sức khỏe nhanh chóng nhé!