SlideShare a Scribd company logo
Häc viÖn qu©n y
Bé m«n: Hãa sinh
Sè:. . . . .
CHUYỂN HÓA XENOBIOTIC
M«n häc : Hãa sinh
Bµi : ChuyÓn hãa Xenobiotic
§èi tîng: Bác sỹ dài hạn Quân Y
N¨m häc : 2009 - 2010
Gi¶ng viªn: ThS. Bïi B¸ Minh
Hµ Néi - 2010
1
kÕ ho¹ch gi¶ng bµi
1.PhÇn thñ tuc:
Bé m«n : Hãa sinh
M«n häc : Hãa sinh
§èi tîng häc viªn: Bác sỹ dài hạn Quân Y
Tªn bµi gi¶ng : ChuyÓn hãa Xenobiotic
Tªn gi¶ng viªn : Bïi B¸ Minh
N¨m häc : 2009 - 2010
Thêi gian gi¶ng : 2 tiÕt (90 phót)
2. C¸c môc tiªu häc tËp:
- C¸c giai ®o¹n chuyÓn hãa cña xenobiotic trong c¬ thÓ.
- HiÓu c¬ chÕ chuyÓn hãa xenobiotic trong tÕ bµo
- VËn dông kiÕn thøc ®· häc ®Ó sö dông thuèc an toµn hîp
lý vµ c«ng t¸c phßng chèng ®éc.
3. Kü thuËt tiÕn hµnh:
3.1 Lo¹i bµi gi¶ng: Lý thuyÕt
3.2 Ph¬ng ph¸p d¹y häc: DiÔn gi¶ng, tr×nh bµy trùc quan,
®µm tho¹i..
3.3 H×nh thøc tæ chøc d¹y häc: tËp trung trªn líp
3.4 Ph¬ng tiÖn häc tËp: Projector, m¸y tÝnh, phÊn, b¶ng
4. Ph©n bè thêi gian vµ cÊu tróc bµi gi¶ng:
4.1. Tæ chøc líp. 1 phót
4.2. KiÓm tra bµi cò: 2-3 phót
4.3. Giíi thiÖu tµi liÖu tham kh¶o, nghiªn cøu: 1 phót
4.4. TiÕn hµnh néi dung bµi gi¶ng
2
N«i dung bµi gi¶ng Thêi
gian
Nh÷ng
PPDH
vËn
dông
Ph¬ng
tiÖn
DH
Ho¹t
®éng
cña HV
1. Qu¸ tr×nh biÕn ®æi chung
cña xenobiotic
2. C¸c ph¶n øng trong chuyÓn
hãa xenobiotic
3. ChuyÓn hãa xenobiotic trong
tÕ bµo
4. C¸c yÕu tè ¶nh hëng vµ ý
nghÜa
20
phót
25
phót
30
phót
15
phót
ThuyÕt
tr×nh,
minh
häa,
nªu c©u
hái cho
häc viªn
PhÊn,
b¶ng,
m¸y
tÝnh,
m¸y
chiÕu
Nghe,
ghi,
trao
®æi,
hái ®¸p
V. KiÓm tra ®¸nh gi¸ (th«ng tin ph¶n håi)
Nªu mét c©u hái, yªu cÇu 1-2 häc sinh tr¶ lêi ngay.
Nªu nh÷ng c©u hái «n tËp cñng cè bµi.
VI. Tæng kÕt bµi gi¶ng: 1 – 2 phót
VII. NhËn xÐt vµ rót kinh nghiÖm: 1 – 2 phót.
VIII. Bæ sung:
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
. .
Th«ng qua
Chñ nhiÖm Bé m«n
TS. Phan H¶i Nam
Ngµy 18 th¸ng 01 n¨m 2010
Ng¬× lµm kÕ ho¹ch
Ths. Bïi B¸ Minh
3
Häc viÖn qu©n y
Bé m«n hãa sinh
Sè:............
Phª duyÖt
Ngµy 25 th¸ng 2 n¨m 2010
Chñ nhiÖm bé m«n
4// TS. Phan H¶i Nam
CHUYỂN HÓA XENOBIOTIC
M«n häc : Hãa sinh
Bµi : ChuyÓn hãa Xenobiotic
§èi tîng: Bác sỹ dài hạn Quân Y
N¨m häc : 2009 - 2010
Gi¶ng viªn: ThS. Bïi B¸ Minh
Hµ Néi - 2010
4
I. Néi dung bµi gi¶ng
CHUYỂN HÓA XENOBIOTIC
Cơ thể sống là hệ thống mở, luôn tiếp nhận các chất từ môi trường tự nhiên,
thức ăn, thuốc, hóa chất, …
Xenobiotic là các chất lạ sinh học (xenos: lạ), có cấu tạo khác với các hợp
chất quen thuộc trong cơ thể, quan trọng nhất là thuốc dùng trong điều trị.
Nghiên cứu chuyển hóa Xenobiotic (đặc biệt là thuốc) giúp ích cho công tác
phòng chống độc, sử dụng thuốc an toàn, hiệu quả
1. QUÁ TRÌNH BIẾN ĐỔI CHUNG CỦA XENOBIOTIC
Hình 1: Xenobiotic trong cơ thể
1.1. Hấp thu (Absorption)
Xenobiotic xâm nhập cơ thể qua đường tiêu hóa, hô hấp, da-niêm mạc, tiêm
truyền, trong đó đường tiêu hóa là chủ yếu.
Quá trình hấp thu phụ thuộc vào cấu trúc của tổ chức, pH môi trường nơi
xenobiotic xâm nhập, cấu tạo của xenobiotic,…
Cơ chế hấp thu chủ yếu theo qui luật vật lý, vận chuyển theo gradient (bậc
thang) nồng độ, từ nơi có nồng độ cao đến nơi có nồng độ thấp.
Đối với thuốc: Khả năng hấp thu được đặc trưng bởi đại lượng Sinh khả dụng:
đó là tỷ lệ thuốc xâm nhập hệ tuần hoàn so với lượng đưa vào.
XENOBIOTIC
Hệ tuần hoàn
Hấp thu
Các Tổ chức Gan Cơ quan bài tiết
Phân bố Chuyển hóa
Tác dụng lên các cơ quan
Độc tính Hiệu quả điều trị
Thải trừ
1
1.2. Phân bố (Distribution)
Sau khi xâm nhập cơ thể, xenobiotic được phân bố ở các tổ chức khác nhau, tùy
thuộc tính chất hóa học, tính tan của mỗi chất. Các chất ít tan trong nước, ưa lipid
như chloroform, hexobarbital sẽ phân bố nhiều vào mô mỡ, cơ quan quan nhiều
lipid như tổ chức thần kinh.
Trong huyết tương, 1 phần xenobiotic gắn với protein huyết tương (chủ yếu là
với albumin). Đặc điểm của sự gắn xenobiotic với protein:
-Chất nào càng ít tan trong nước thì gắn với protein huyết tương càng nhiều.
- Có sự cân bằng động giữa phần tự do và phần gắn với protein
Xenobiotic + Protein HT  Xenobiotic-protein
Dạng tự do là dạng hoạt động (tác dụng hoặc độc tính).
- Có sự cạnh tranh giữa các xenobiotic khi gắn với protein:
ví dụ Tolbutamid - Phenylbutazon
- Khả năng gắn có giới hạn và phụ thuộc hàm lượng protein huyết tương
1.3. Chuyển hóa (Metabolism)
Cơ quan chuyển hóa chủ yếu xenobiotic là gan. Con đường đào thải chủ yếu
là qua nước tiểu. Đa số các xenobiotic ít tan trong nước, vì vậy quá trình chuyển
hóa nói chung nhằm tạo ra các dẫn xuất dễ tan trong nước, mất độc tính rồi thải ra
ngoài.
Quá trình chuyển hóa thường gồm 2 giai đoạn (phase):
Phase 1 Phase 2
X ─────────→ X-OH ─────────→ X-O-CO-R
Khó tan trong nước Dễ tan trong nước Sản phẩm đào thải
- Giai đoạn I:
Gồm các phản ứng oxy hóa, phản ứng khử, thủy phân,… nhằm tạo ra các nhóm
chức hoạt động như –OH; =O; -SH; -NH2 để dễ liên hợp. Trong giai đoạn này có
vai trò quan trọng của Cytochrom P450. Qua các phản ứng, tác dụng của xenobiotic
có thể mất, giảm hoặc tăng lên.
- Giai đoạn II:
Gồm các phản ứng liên hợp với glucuronic, sulfuric, acetic, glutathion để tạo thành
các sản phẩm mất độc tính, dễ dàng đào thải.
1.4. Thải trừ (Elimination)
Con đường thải trừ chủ yếu của cơ thể là qua nước tiểu, còn lại một phần qua
phân, mồ hôi, hơi thở,…
2
Đa số các xenobiotic sau khi được chuyển thành các dẫn xuất tan trong nước, được
đào thải ra nước tiểu. Một số chất có phân tử lượng lớn, ít tan trong nước, được
gan đào thải qua mật, xuống ruột rồi ra ngoài theo phân.
Sự thải trừ được đặc trưng bởi đại lượng “thời gian bán thải” (T1/2) là thời gian để
thải một nửa lượng chất so với ban đầu.
Mức độ thải trừ phụ thuộc nhiều vào chức năng thận. Khi thận suy, làm giảm thải
trừ, tăng độc tính.
2. CÁC PHẢN ỨNG TRONG CHUYỂN HÓA XENOBIOTIC
1. Các phản ứng trong giai đoạn 1: các phản ứng biến đổi.
Nhằm tạo ra hoặc làm lộ ra các nhóm chức hoạt động như –OH; =O; -SH; -NH2 để
dễ liên hợp.
+ Phản ứng thủy phân:
Cholinesterase
Acetylcholin + H2O ──→ Cholin + Acetic
+ Phản ứng khử: Chloral ──→ Trichloethanol
Cl3C-CHO ──→ Cl3C-CH2-OH
+ Phản ứng oxy hóa, thông thường là hydroxyl hóa (gắn gốc –OH)
- Hydroxyl hóa gốc alkyl, tạo alcol
- Hydroxyl hóa nhân thơm, tạo phenol
- Oxy hóa-O-khử alkyl: Phenacetin  Paracetamol
CH3-CO-NH-C6H5-O-C2H5  CH3-CO-NH-C6H5-OH
- Oxy hóa-N-khử alkyl: ephedrin
- Khử amin oxy hóa: amphetamin  Phenylaceton + NH3
C6H5-CH2-CH-CH3  C6H5-CH2-CO-CH3 + NH3
NH2
2. Các phản ứng trong giai đoạn 2: liên hợp, khử độc để đào thải
* Liên hợp với acid glucuronic
Acid glucuronic ở dạng hoạt động là uridyldiphosphoglucuronic acid
(UDPGA), chất này được tạo ra khi oxy hóa glucose ở dạng UDP-Glucose do
UDPG dehydrogenase xúc tác. Sau đó UDPGA sẽ liên hợp với X-OH.
G-1 P + UTP ──→ UDPG + PP
2NAD 2NADH2
UDPG ───────→ UDPGA
3
UDPG dehydrogenase
UDP-Glucuronyltransferase
UDPGA + X-OH ─────→ X-glucuronid + UDP
Ví dụ: UDPGA + phenol ─────→ phenylglucuronid + UDP
* Liên hợp với sulfonic:
Phenol + sulfonic ─────→ phenylsulfonid
* Liên hợp với acid acetic: acid paraaminobenzoic, các sulfamid.
COOH
+ CH3COOH
NH-CO-CH3
COOH
NH2
Acid paraaminobenzoic
3. CHUYỂN HÓA XENOBIOTIC TRONG TẾ BÀO
3.1. Enzym chuyển hóa
Trong cơ thể có hệ thống enzym thường có để chuyển hóa các chất glucid, lipid,
protid và hệ thống enzym chuyển hóa xenobiotic. Enzym xenobiotic chỉ tác dụng
đến cơ chất tan trong lipid vì chúng có màng lipid bao quanh.
Đặc tính Enzym-normal Enzym-xenobiotic
Cơ chất
Tính đặc hiệu
Số lượng
Tính cảm ứng
Khu trú
Vỏ phospholipid
Điều kiện tổ hợp
Vai trò chính
Quen
Cao
Nhiều
Không rõ
Rộng
Không cần thiết
Không bắt buộc
Chuyển hóa các chất,
cung cấp năng lượng
Lạ
Thấp
Ít
Rất rõ, quan trọng
Microsome
Cần thiết
Bắt buộc
Khử độc
3.2. Thành phần phức hợp enzym chuyển hóa xenobiotic:
Enzym chuyển hóa xenobiotic tập hợp thành hệ thống hỗn hợp có chức năng
oxydase ở microsome (Microsomal Mixed Function Oxydase – MMFO). Phức
hợp này có vỏ phospholipid do đa số các xenbiotic ít tan trong nước, ưa lipd.
Trong phức hợp enzym chuyển hóa xenobiotic có nhiều enzym khác nhau, có thể
chia thành 3 thành phần:
- Cytochrom P450, quan trọng nhất
- Các enzym có coenzym là NADPH2, FADH2,
4
- Cytochrom B5
* Cytochrom P450
Đặc tính về quang phổ:
Cytochrom P450 có đỉnh hấp thụ cực đại ở 450 nm khi gắn với CO.
Khi gắn với xenobiotic, cytochrome P450 có 2 dạng phổ:
390 420
- Dạng 1: gắn hexobarbital, có cực đại ở 390nm và cực tiểu ở 420nm.
- Dạng 2: gắn anilin, ngược lại, có cực tiểu ở 390nm, cực đại ở 420nm.
Điều này chứng tỏ cytochrom P450 có 2 trung tâm hoạt động.
Vai trò: Cytochrom P450 có vai trò chủ chốt trong có chế chuyển hóa các chất
xenobiotic, thực hiện các phản ứng chuyển hóa ở giai đoạn 1. Các phản ứng chủ
yếu là oxi hóa, trong đó hydroxyl hóa (gắn gốc –OH) là quan trọng nhất.
* Các enzym có coenzym là NADPH2, FADH2,
Các enzym này thường có cấu tạo là 1 flavoprotein, có khối lượng phân tử thay
đổi từ 79 000 – 761 000.
Vai trò:
Tham gia hỗ trợ cytochrom trong phản ứng oxi hóa, cụ thể là vận chuyển điện tử
từ NADPH đến Cyt P450 . Quá trình vận chuyển điện tử này ở gan là trực tiếp, còn
ở thượng thận cần thêm 1 protein trung gian chứa Fe và S.
* Cytochrom B5:
Cytochrom B5 có bản chất cấu tạo là một hemoprotein, không trực tiếp tham gia
vào các phản ứng chuyển hóa mà gián tiếp bổ sung cho chuyển hóa xenobiotic.
Cytochrom B5 đóng vai trò như là 1 chất cạnh tranh hoặc gây hiệu ứng Cyt P450-
reductase để điều hòa chuyển hóa xenobiotic.
3.3. Chu trình phản ứng của cytochrom P450 trong MMFO
Mật độ quang
Bước sóng (nm)
5
Mục đích của quá trình chuyển hóa qua Cyt. P450 là chuyển các chất xenobiotic (X)
có bản chất ban đầu khó tan trong nước trở thành các dẫn xuất có cực, dễ tan trong
nước. Quá trình này chủ yếu là hydroxyl hóa, gắn gốc –OH để tạo thành X-OH.
Cytochrom P450 ban đầu có chứa Fe3+
. Các phản ứng cụ thể như sau:
1- Gắn cơ chất với Cyt.P450:
Cyt.P450(Fe3+
) + Thuốc Cyt.P450 (Fe3+
) –Thuốc
2. Khử lần 1:
NADPH+H+
NADP+
Cyt.P450(Fe3+
)-Thuốc Cyt.P450(Fe2+
)-Thuốc
3. Gắn oxygen tạo phức tam phân:
Cyt.P450 - (Fe2+
) + O2 Cyt.P450 - (Fe2+
)
Thuốc Thuốc-O2
4. Khử lần 2: tạo dx hydroxyl (-OH) của phức Cyt.P450 - (Fe2+
):
Cyt.P450 - (Fe2+
) Cyt.P450 - (Fe3+
)
Thuốc-O2 2H+
H2O Thuốc-OH
5. Giải phóng Thuốc-OH và tạo lại Cyt.P450:
Cyt.P450 - (Fe3+
) Cyt.P450 - (Fe3+
) + Thuốc-OH
Thuốc-OH
Hình 2: Chu trình phản ứng của Cyt.P450
6
3.4. Đặc tính về cảm ứng:
Tính cảm ứng đối với enzym chuyển hóa xenobiotic rất rõ và rất quan trọng:
chuyển hóa của 1 chất rất dễ bị ảnh hưởng bởi các chất khác. Một số chất có thể
gây cảm ứng enzym chuyển hóa chất khác; ngược lại, cũng có một số chất gây ức
chế enzym chuyển hóa chất khác (giảm chuyển hóa).
- Chất gây cảm ứng (tăng hoạt tính): ví dụ Rifampicin, Barbituric,.. làm cảm ứng
cytochrom P450, tăng chuyển hóa của dicoumaron, corticoid, sulfamid hạ đường
huyết và làm giảm tác dụng của các thuốc này.
- Chất ức chế: ví dụ chloramphenicol ức chế enzym chuyển hóa, làm tăng tác dụng
hạ đường huyết của Tolbutamid.
- Một số chất gây cảm ứng enzym chuyển hóa bản thân chúng, ví dụ
phenobarbital. Lần sau phải dùng liều cao hơn: hiện tượng quen thuốc.
Thực tế, cytochrom P450 có nhiều dạng isozyme khác nhau, trong đó có 6 isozyme
có vai trò quan trọng đối với chuyển hóa thuốc: CYP1A2, CYP2C19, CYP2C9,
CYP2D6, CYP2E1, và đặc biệt là CYP3A4.
Mỗi isozyme chịu trách nhiệm chuyển hóa 1 số chất, được cảm ứng bởi một số
chất, và bị ức chế bởi một số chất khác. Khi dùng đồng thời 2 thuốc có liên quan
đến cùng 1 isozyme Cyt P450 thì rất dễ gây tương tác.
Nếu 1 thuốc được dùng đồng thời với 1 chất khác có đặc tính cảm ứng isozyme
chuyển hóa nó thì chuyển hóa thuốc đó sẽ tăng, dẫn đến giảm tác dụng.
Nếu 1 thuốc được dùng đồng thời với 1 chất khác có đặc tính ứ chế isozyme
chuyển hóa nó thì chuyển hóa thuốc đó sẽ giảm, dẫn đến tăng tác dụng.
4. CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG VÀ Ý NGHĨA
4.1. Tuổi
- Trẻ sơ sinh có hệ enzym chưa hoàn thiện, đặc biệt là trẻ sinh thiếu tháng, chưa
chuyển hóa hết được các xenobiotic nên dễ bị ngộ độc.
- Người già: tỷ lệ nước giảm, nhiều bệnh mãn tính, xơ hóa, khó chuyển hóa, đào
thải xenobiotic.
4.2. Giới: Nam giới thường chuyển hóa tốt hơn nữ giới.
4.3. Tình trạng bệnh lý
Suy dinh dưỡng, suy gan, thận hư làm giảm protein huyết tương, giảm khả năng
gắn kết xenobiotic, tăng phần xenobiotic tự do, dễ ngộ độc.
Bệnh gan: suy gan làm giảm chuyển hóa xenobiotic ở gan.
Bệnh thận: suy thận làm giảm khả năng đào thải, kéo dài T1/2, tăng độc tính. Phải
giảm liều dùng thuốc.
4.4. Ảnh hưởng của các chất khác: tương tác
7
- Cạnh tranh gắn protein huyết tương:
Phenylbutazon đẩy Tolbutamid ra khỏi protein huyết tương, tăng nồng độ tự do
của Tolbutamid, tăng mức độ hạ đường huyết.
- Cảm ứng enzym chuyển hóa, làm giảm tác dụng
Rifampicin kích thích chuyển hóa, giảm tác dụng của Tolbutamid.
- Ức chế enzym chuyển hóa: chloramphenicol ức chế enzym chuyển hóa, làm tăng
tác dụng của sulfamid hạ đường huyết
- Cạnh tranh đào thải
Probenecid cạnh tranh bài tiết qua ống thận, làm giảm đào thải, tăng tác dụng của
penicillin.
- Thay đổi pH, ảnh hưởng đến hấp thu hoặc đào thải
Kiềm hóa nước tiểu để tăng đào thải phenobarbital.
II. C©u hái «n tËp
1. C¸c giai ®o¹n biÕn ®æi xenobiotic trong c¬ thÓ ?
2. C¬ chÕ chuyÓn hãa xenobiotic trong tÕ bµo ?
3. C¸c yÕu tè ¶nh hëng ®Õn chuyÓn hãa xenobiotic vµ ý nghÜa ?
III. Tµi liÖu tham kh¶o
1. Hãa sinh y häc, Bé m«n Hãa sinh, HVQY, Nxb Q§ND, 2010
2. Hãa sinh, Bé m«n Hãa sinh, §¹i häc Y Hµ néi, Nxb Y häc 2001
3. Hãa sinh, Bé m«n Hãa sinh, §¹i häc Dîc Hµ néi, Nxb Y häc 2001
IV. Bæ sung
Ngµy 01 th¸ng 3 n¨m 2010
Ngêi biªn so¹n
ThS. Bïi B¸ Minh
8

More Related Content

What's hot

Chuỗi hô hấp tế bào
Chuỗi hô hấp tế bàoChuỗi hô hấp tế bào
Chuỗi hô hấp tế bào
PHANCHAULOAN88
 
MÔ SỤN
MÔ SỤNMÔ SỤN
MÔ SỤN
SoM
 
Thực hành hoá sinh căn bản
Thực hành hoá sinh căn bảnThực hành hoá sinh căn bản
Thực hành hoá sinh căn bản
luanvantrust
 
LIÊN QUAN VÀ ĐIỀU HÒA CHUYỂN HÓA
LIÊN QUAN VÀ ĐIỀU HÒA CHUYỂN HÓALIÊN QUAN VÀ ĐIỀU HÒA CHUYỂN HÓA
LIÊN QUAN VÀ ĐIỀU HÒA CHUYỂN HÓA
SoM
 
Bài giảng hóa học acid nucleic
Bài giảng hóa học acid nucleicBài giảng hóa học acid nucleic
Bài giảng hóa học acid nucleic
Lam Nguyen
 
Chuyển hóa lipid
Chuyển hóa lipidChuyển hóa lipid
Chuyển hóa lipid
Lam Nguyen
 
SINH LÝ HỆ VẬN ĐỘNG
SINH LÝ HỆ VẬN ĐỘNGSINH LÝ HỆ VẬN ĐỘNG
SINH LÝ HỆ VẬN ĐỘNG
SoM
 
Sinh Lý Neuron - Thần Kinh
Sinh Lý Neuron - Thần KinhSinh Lý Neuron - Thần Kinh
Sinh Lý Neuron - Thần Kinh
Viet Nguyen
 
Hóa học protid
Hóa học protidHóa học protid
Hóa học protid
Trần Bình
 
BỆNH ĐÁI THÁO ĐƯỜNG
BỆNH ĐÁI THÁO ĐƯỜNGBỆNH ĐÁI THÁO ĐƯỜNG
BỆNH ĐÁI THÁO ĐƯỜNG
SoM
 
Thuc hanh mo
Thuc hanh moThuc hanh mo
Thuc hanh mo
Jasmine Nguyen
 
Mo sun mo xuong mo than kinh
Mo sun  mo xuong  mo than kinhMo sun  mo xuong  mo than kinh
Mo sun mo xuong mo than kinh
chấn ly
 
Não bộ
Não bộNão bộ
Não bộ
Dr NgocSâm
 
ĐẠI CƯƠN VỀ HỆ NỘI TIẾT - THĂM DÒ HORMONE TUYẾN NỘI TIẾT
ĐẠI CƯƠN VỀ HỆ NỘI TIẾT - THĂM DÒ HORMONE TUYẾN NỘI TIẾTĐẠI CƯƠN VỀ HỆ NỘI TIẾT - THĂM DÒ HORMONE TUYẾN NỘI TIẾT
ĐẠI CƯƠN VỀ HỆ NỘI TIẾT - THĂM DÒ HORMONE TUYẾN NỘI TIẾT
SoM
 
HEN PHẾ QUẢN
HEN PHẾ QUẢNHEN PHẾ QUẢN
HEN PHẾ QUẢN
SoM
 
CHUYỂN HÓA PROTEIN
CHUYỂN HÓA PROTEINCHUYỂN HÓA PROTEIN
CHUYỂN HÓA PROTEIN
SoM
 
SINH LÝ THÍNH GIÁC
SINH LÝ THÍNH GIÁCSINH LÝ THÍNH GIÁC
SINH LÝ THÍNH GIÁC
SoM
 
HOẠT ĐỘNG ĐIỆN TIM
HOẠT ĐỘNG ĐIỆN TIMHOẠT ĐỘNG ĐIỆN TIM
HOẠT ĐỘNG ĐIỆN TIM
SoM
 
TRẮC NGHIỆM SINH LÝ HỌC HÔ HẤP
TRẮC NGHIỆM SINH LÝ HỌC HÔ HẤPTRẮC NGHIỆM SINH LÝ HỌC HÔ HẤP
TRẮC NGHIỆM SINH LÝ HỌC HÔ HẤP
SoM
 

What's hot (20)

Chuỗi hô hấp tế bào
Chuỗi hô hấp tế bàoChuỗi hô hấp tế bào
Chuỗi hô hấp tế bào
 
MÔ SỤN
MÔ SỤNMÔ SỤN
MÔ SỤN
 
Thực hành hoá sinh căn bản
Thực hành hoá sinh căn bảnThực hành hoá sinh căn bản
Thực hành hoá sinh căn bản
 
LIÊN QUAN VÀ ĐIỀU HÒA CHUYỂN HÓA
LIÊN QUAN VÀ ĐIỀU HÒA CHUYỂN HÓALIÊN QUAN VÀ ĐIỀU HÒA CHUYỂN HÓA
LIÊN QUAN VÀ ĐIỀU HÒA CHUYỂN HÓA
 
Bài giảng hóa học acid nucleic
Bài giảng hóa học acid nucleicBài giảng hóa học acid nucleic
Bài giảng hóa học acid nucleic
 
Chuyển hóa lipid
Chuyển hóa lipidChuyển hóa lipid
Chuyển hóa lipid
 
SINH LÝ HỆ VẬN ĐỘNG
SINH LÝ HỆ VẬN ĐỘNGSINH LÝ HỆ VẬN ĐỘNG
SINH LÝ HỆ VẬN ĐỘNG
 
Sinh Lý Neuron - Thần Kinh
Sinh Lý Neuron - Thần KinhSinh Lý Neuron - Thần Kinh
Sinh Lý Neuron - Thần Kinh
 
Hóa học protid
Hóa học protidHóa học protid
Hóa học protid
 
BỆNH ĐÁI THÁO ĐƯỜNG
BỆNH ĐÁI THÁO ĐƯỜNGBỆNH ĐÁI THÁO ĐƯỜNG
BỆNH ĐÁI THÁO ĐƯỜNG
 
Bai 14 he than kinh
Bai 14 he than kinhBai 14 he than kinh
Bai 14 he than kinh
 
Thuc hanh mo
Thuc hanh moThuc hanh mo
Thuc hanh mo
 
Mo sun mo xuong mo than kinh
Mo sun  mo xuong  mo than kinhMo sun  mo xuong  mo than kinh
Mo sun mo xuong mo than kinh
 
Não bộ
Não bộNão bộ
Não bộ
 
ĐẠI CƯƠN VỀ HỆ NỘI TIẾT - THĂM DÒ HORMONE TUYẾN NỘI TIẾT
ĐẠI CƯƠN VỀ HỆ NỘI TIẾT - THĂM DÒ HORMONE TUYẾN NỘI TIẾTĐẠI CƯƠN VỀ HỆ NỘI TIẾT - THĂM DÒ HORMONE TUYẾN NỘI TIẾT
ĐẠI CƯƠN VỀ HỆ NỘI TIẾT - THĂM DÒ HORMONE TUYẾN NỘI TIẾT
 
HEN PHẾ QUẢN
HEN PHẾ QUẢNHEN PHẾ QUẢN
HEN PHẾ QUẢN
 
CHUYỂN HÓA PROTEIN
CHUYỂN HÓA PROTEINCHUYỂN HÓA PROTEIN
CHUYỂN HÓA PROTEIN
 
SINH LÝ THÍNH GIÁC
SINH LÝ THÍNH GIÁCSINH LÝ THÍNH GIÁC
SINH LÝ THÍNH GIÁC
 
HOẠT ĐỘNG ĐIỆN TIM
HOẠT ĐỘNG ĐIỆN TIMHOẠT ĐỘNG ĐIỆN TIM
HOẠT ĐỘNG ĐIỆN TIM
 
TRẮC NGHIỆM SINH LÝ HỌC HÔ HẤP
TRẮC NGHIỆM SINH LÝ HỌC HÔ HẤPTRẮC NGHIỆM SINH LÝ HỌC HÔ HẤP
TRẮC NGHIỆM SINH LÝ HỌC HÔ HẤP
 

Viewers also liked

Baocao
BaocaoBaocao
Baocao
nanhtrang
 
Ô NHIỄM MÔI TRƯỜNG ĐẤT
Ô NHIỄM  MÔI TRƯỜNG ĐẤTÔ NHIỄM  MÔI TRƯỜNG ĐẤT
Ô NHIỄM MÔI TRƯỜNG ĐẤT
kudos21
 
ô Nhiễm-môi-trường-đất
ô Nhiễm-môi-trường-đấtô Nhiễm-môi-trường-đất
ô Nhiễm-môi-trường-đất
Duong Tran
 
Hoa chat doc trong môi trường
Hoa chat doc trong môi trườngHoa chat doc trong môi trường
Hoa chat doc trong môi trường
Nguyễn Quốc
 
Enzyme và ứng dụng Enzyme trong chế biến
Enzyme và ứng dụng Enzyme trong chế biếnEnzyme và ứng dụng Enzyme trong chế biến
Enzyme và ứng dụng Enzyme trong chế biến
www. mientayvn.com
 
2 dược động học
2 dược động học2 dược động học
2 dược động học
dactrung dr
 
Terna 2017>2021 Enabling Energy Transition
Terna 2017>2021 Enabling Energy TransitionTerna 2017>2021 Enabling Energy Transition
Terna 2017>2021 Enabling Energy Transition
Terna SpA
 
Xenobiotics
XenobioticsXenobiotics
Xenobiotics
Namrata Chhabra
 

Viewers also liked (10)

Xenobiotic Metabolism
Xenobiotic MetabolismXenobiotic Metabolism
Xenobiotic Metabolism
 
Axit gluconic
Axit gluconicAxit gluconic
Axit gluconic
 
Baocao
BaocaoBaocao
Baocao
 
Ô NHIỄM MÔI TRƯỜNG ĐẤT
Ô NHIỄM  MÔI TRƯỜNG ĐẤTÔ NHIỄM  MÔI TRƯỜNG ĐẤT
Ô NHIỄM MÔI TRƯỜNG ĐẤT
 
ô Nhiễm-môi-trường-đất
ô Nhiễm-môi-trường-đấtô Nhiễm-môi-trường-đất
ô Nhiễm-môi-trường-đất
 
Hoa chat doc trong môi trường
Hoa chat doc trong môi trườngHoa chat doc trong môi trường
Hoa chat doc trong môi trường
 
Enzyme và ứng dụng Enzyme trong chế biến
Enzyme và ứng dụng Enzyme trong chế biếnEnzyme và ứng dụng Enzyme trong chế biến
Enzyme và ứng dụng Enzyme trong chế biến
 
2 dược động học
2 dược động học2 dược động học
2 dược động học
 
Terna 2017>2021 Enabling Energy Transition
Terna 2017>2021 Enabling Energy TransitionTerna 2017>2021 Enabling Energy Transition
Terna 2017>2021 Enabling Energy Transition
 
Xenobiotics
XenobioticsXenobiotics
Xenobiotics
 

Similar to Chuyen hoa xenobiotic

Nghiên cứu một số yếu tố ảnh hưởng đến quá trình tách chiết và tinh sạch enzy...
Nghiên cứu một số yếu tố ảnh hưởng đến quá trình tách chiết và tinh sạch enzy...Nghiên cứu một số yếu tố ảnh hưởng đến quá trình tách chiết và tinh sạch enzy...
Nghiên cứu một số yếu tố ảnh hưởng đến quá trình tách chiết và tinh sạch enzy...
TÀI LIỆU NGÀNH MAY
 
Sinh lý Tế bào - ĐH Y Dược Cần Thơ
Sinh lý Tế bào - ĐH Y Dược Cần ThơSinh lý Tế bào - ĐH Y Dược Cần Thơ
Sinh lý Tế bào - ĐH Y Dược Cần Thơ
VuKirikou
 
Pharmacokinetics_Nhóm-3.pptx
Pharmacokinetics_Nhóm-3.pptxPharmacokinetics_Nhóm-3.pptx
Pharmacokinetics_Nhóm-3.pptx
PhmHuThi
 
Sinh lý tế bào vmu đh y khoa vinh
Sinh lý tế bào vmu đh y khoa vinhSinh lý tế bào vmu đh y khoa vinh
Sinh lý tế bào vmu đh y khoa vinh
https://www.facebook.com/garmentspace
 
Sinh lý tế bào vmu đh y khoa vinh
Sinh lý tế bào  vmu đh y khoa vinhSinh lý tế bào  vmu đh y khoa vinh
Sinh lý tế bào vmu đh y khoa vinh
Vmu Share
 
Tài liệu bồi dưỡng ôn tập thi olympic sinh học 10
Tài liệu bồi dưỡng ôn tập thi olympic sinh học 10Tài liệu bồi dưỡng ôn tập thi olympic sinh học 10
Tài liệu bồi dưỡng ôn tập thi olympic sinh học 10
jackjohn45
 
Bài giảng SINH LÝ HỆ NỘI TIẾT
Bài giảng SINH LÝ HỆ NỘI TIẾT Bài giảng SINH LÝ HỆ NỘI TIẾT
Bài giảng SINH LÝ HỆ NỘI TIẾT
nataliej4
 
SINH ĐẠI CƯƠNG VÀ DI TRUYỀN.pptx
SINH ĐẠI CƯƠNG VÀ DI TRUYỀN.pptxSINH ĐẠI CƯƠNG VÀ DI TRUYỀN.pptx
SINH ĐẠI CƯƠNG VÀ DI TRUYỀN.pptx
22TrnMnhHng
 
Độc đố trong sản xuất shared by Nguyễn Hữu Học
Độc đố trong sản xuất shared by Nguyễn Hữu HọcĐộc đố trong sản xuất shared by Nguyễn Hữu Học
Độc đố trong sản xuất shared by Nguyễn Hữu Học
Nguyễn Hữu Học
 
Pharmacology is the scientific study of the effects
Pharmacology is the scientific study of the effectsPharmacology is the scientific study of the effects
Pharmacology is the scientific study of the effects
Châu Long
 
Sinh-ly.docx
Sinh-ly.docxSinh-ly.docx
Sinh-ly.docx
Vinh Nguyễn
 
Màng tế bào
Màng tế bàoMàng tế bào
Màng tế bào
thanh tam
 
Đề tài: Câu hỏi trắc nghiệm ôn thi THPT Quốc gia chuyển hóa vật chất và năng ...
Đề tài: Câu hỏi trắc nghiệm ôn thi THPT Quốc gia chuyển hóa vật chất và năng ...Đề tài: Câu hỏi trắc nghiệm ôn thi THPT Quốc gia chuyển hóa vật chất và năng ...
Đề tài: Câu hỏi trắc nghiệm ôn thi THPT Quốc gia chuyển hóa vật chất và năng ...
Dịch vụ viết thuê Khóa Luận - ZALO 0932091562
 
M1.15 CƠ SỞ TẾ BÀO CỦA DI TRUYỀN- YS.pptx
M1.15 CƠ SỞ TẾ BÀO CỦA DI TRUYỀN- YS.pptxM1.15 CƠ SỞ TẾ BÀO CỦA DI TRUYỀN- YS.pptx
M1.15 CƠ SỞ TẾ BÀO CỦA DI TRUYỀN- YS.pptx
thytrangbi4
 
Bài giảng độc học môi trường
Bài giảng độc học môi trườngBài giảng độc học môi trường
Bài giảng độc học môi trường
Thiện Vĩnh
 
MÔ HỌC HỆ NỘI TIẾT
MÔ HỌC HỆ NỘI TIẾTMÔ HỌC HỆ NỘI TIẾT
MÔ HỌC HỆ NỘI TIẾT
SoM
 
SINH LÝ NỘI TIẾT cực kỳ hay và chất lượng.doc
SINH LÝ NỘI TIẾT cực kỳ hay và chất lượng.docSINH LÝ NỘI TIẾT cực kỳ hay và chất lượng.doc
SINH LÝ NỘI TIẾT cực kỳ hay và chất lượng.doc
HongBiThi1
 
Sinh hoa hoc pdf [compatibility mode]
Sinh hoa hoc pdf [compatibility mode]Sinh hoa hoc pdf [compatibility mode]
Sinh hoa hoc pdf [compatibility mode]
khuccay
 
Dac diem phan ung va chuyen hoa hoc cua polyme
Dac diem phan ung va chuyen hoa hoc cua polymeDac diem phan ung va chuyen hoa hoc cua polyme
Dac diem phan ung va chuyen hoa hoc cua polyme
Nguyen Thanh Tu Collection
 
BUOI 1. CHẤT XÚC TÁC SINH HỌC - Enzyme HÓA SINH.pdf
BUOI 1. CHẤT XÚC TÁC SINH HỌC - Enzyme HÓA SINH.pdfBUOI 1. CHẤT XÚC TÁC SINH HỌC - Enzyme HÓA SINH.pdf
BUOI 1. CHẤT XÚC TÁC SINH HỌC - Enzyme HÓA SINH.pdf
QunhTrnThy2
 

Similar to Chuyen hoa xenobiotic (20)

Nghiên cứu một số yếu tố ảnh hưởng đến quá trình tách chiết và tinh sạch enzy...
Nghiên cứu một số yếu tố ảnh hưởng đến quá trình tách chiết và tinh sạch enzy...Nghiên cứu một số yếu tố ảnh hưởng đến quá trình tách chiết và tinh sạch enzy...
Nghiên cứu một số yếu tố ảnh hưởng đến quá trình tách chiết và tinh sạch enzy...
 
Sinh lý Tế bào - ĐH Y Dược Cần Thơ
Sinh lý Tế bào - ĐH Y Dược Cần ThơSinh lý Tế bào - ĐH Y Dược Cần Thơ
Sinh lý Tế bào - ĐH Y Dược Cần Thơ
 
Pharmacokinetics_Nhóm-3.pptx
Pharmacokinetics_Nhóm-3.pptxPharmacokinetics_Nhóm-3.pptx
Pharmacokinetics_Nhóm-3.pptx
 
Sinh lý tế bào vmu đh y khoa vinh
Sinh lý tế bào vmu đh y khoa vinhSinh lý tế bào vmu đh y khoa vinh
Sinh lý tế bào vmu đh y khoa vinh
 
Sinh lý tế bào vmu đh y khoa vinh
Sinh lý tế bào  vmu đh y khoa vinhSinh lý tế bào  vmu đh y khoa vinh
Sinh lý tế bào vmu đh y khoa vinh
 
Tài liệu bồi dưỡng ôn tập thi olympic sinh học 10
Tài liệu bồi dưỡng ôn tập thi olympic sinh học 10Tài liệu bồi dưỡng ôn tập thi olympic sinh học 10
Tài liệu bồi dưỡng ôn tập thi olympic sinh học 10
 
Bài giảng SINH LÝ HỆ NỘI TIẾT
Bài giảng SINH LÝ HỆ NỘI TIẾT Bài giảng SINH LÝ HỆ NỘI TIẾT
Bài giảng SINH LÝ HỆ NỘI TIẾT
 
SINH ĐẠI CƯƠNG VÀ DI TRUYỀN.pptx
SINH ĐẠI CƯƠNG VÀ DI TRUYỀN.pptxSINH ĐẠI CƯƠNG VÀ DI TRUYỀN.pptx
SINH ĐẠI CƯƠNG VÀ DI TRUYỀN.pptx
 
Độc đố trong sản xuất shared by Nguyễn Hữu Học
Độc đố trong sản xuất shared by Nguyễn Hữu HọcĐộc đố trong sản xuất shared by Nguyễn Hữu Học
Độc đố trong sản xuất shared by Nguyễn Hữu Học
 
Pharmacology is the scientific study of the effects
Pharmacology is the scientific study of the effectsPharmacology is the scientific study of the effects
Pharmacology is the scientific study of the effects
 
Sinh-ly.docx
Sinh-ly.docxSinh-ly.docx
Sinh-ly.docx
 
Màng tế bào
Màng tế bàoMàng tế bào
Màng tế bào
 
Đề tài: Câu hỏi trắc nghiệm ôn thi THPT Quốc gia chuyển hóa vật chất và năng ...
Đề tài: Câu hỏi trắc nghiệm ôn thi THPT Quốc gia chuyển hóa vật chất và năng ...Đề tài: Câu hỏi trắc nghiệm ôn thi THPT Quốc gia chuyển hóa vật chất và năng ...
Đề tài: Câu hỏi trắc nghiệm ôn thi THPT Quốc gia chuyển hóa vật chất và năng ...
 
M1.15 CƠ SỞ TẾ BÀO CỦA DI TRUYỀN- YS.pptx
M1.15 CƠ SỞ TẾ BÀO CỦA DI TRUYỀN- YS.pptxM1.15 CƠ SỞ TẾ BÀO CỦA DI TRUYỀN- YS.pptx
M1.15 CƠ SỞ TẾ BÀO CỦA DI TRUYỀN- YS.pptx
 
Bài giảng độc học môi trường
Bài giảng độc học môi trườngBài giảng độc học môi trường
Bài giảng độc học môi trường
 
MÔ HỌC HỆ NỘI TIẾT
MÔ HỌC HỆ NỘI TIẾTMÔ HỌC HỆ NỘI TIẾT
MÔ HỌC HỆ NỘI TIẾT
 
SINH LÝ NỘI TIẾT cực kỳ hay và chất lượng.doc
SINH LÝ NỘI TIẾT cực kỳ hay và chất lượng.docSINH LÝ NỘI TIẾT cực kỳ hay và chất lượng.doc
SINH LÝ NỘI TIẾT cực kỳ hay và chất lượng.doc
 
Sinh hoa hoc pdf [compatibility mode]
Sinh hoa hoc pdf [compatibility mode]Sinh hoa hoc pdf [compatibility mode]
Sinh hoa hoc pdf [compatibility mode]
 
Dac diem phan ung va chuyen hoa hoc cua polyme
Dac diem phan ung va chuyen hoa hoc cua polymeDac diem phan ung va chuyen hoa hoc cua polyme
Dac diem phan ung va chuyen hoa hoc cua polyme
 
BUOI 1. CHẤT XÚC TÁC SINH HỌC - Enzyme HÓA SINH.pdf
BUOI 1. CHẤT XÚC TÁC SINH HỌC - Enzyme HÓA SINH.pdfBUOI 1. CHẤT XÚC TÁC SINH HỌC - Enzyme HÓA SINH.pdf
BUOI 1. CHẤT XÚC TÁC SINH HỌC - Enzyme HÓA SINH.pdf
 

More from Bs. Nhữ Thu Hà

Giả tắc ruột ở trẻ em - PIPO final -NTH .pdf
Giả tắc ruột ở trẻ em - PIPO final -NTH .pdfGiả tắc ruột ở trẻ em - PIPO final -NTH .pdf
Giả tắc ruột ở trẻ em - PIPO final -NTH .pdf
Bs. Nhữ Thu Hà
 
Tổng quan về Melanonychia ở trẻ em NTH .pdf
Tổng quan về Melanonychia ở trẻ em NTH .pdfTổng quan về Melanonychia ở trẻ em NTH .pdf
Tổng quan về Melanonychia ở trẻ em NTH .pdf
Bs. Nhữ Thu Hà
 
Ho mạn tính - thuốc giảm ho final NTH .pdf
Ho mạn tính - thuốc giảm ho final NTH .pdfHo mạn tính - thuốc giảm ho final NTH .pdf
Ho mạn tính - thuốc giảm ho final NTH .pdf
Bs. Nhữ Thu Hà
 
TRÌNH CHUYÊN ĐỀ TẮC RUỘT SƠ SINH NTH.pdf
TRÌNH CHUYÊN ĐỀ TẮC RUỘT SƠ SINH NTH.pdfTRÌNH CHUYÊN ĐỀ TẮC RUỘT SƠ SINH NTH.pdf
TRÌNH CHUYÊN ĐỀ TẮC RUỘT SƠ SINH NTH.pdf
Bs. Nhữ Thu Hà
 
KST.pdf
KST.pdfKST.pdf
VMDU.pdf
VMDU.pdfVMDU.pdf
cấp cứu ung thư ntha.pdf
cấp cứu ung thư ntha.pdfcấp cứu ung thư ntha.pdf
cấp cứu ung thư ntha.pdf
Bs. Nhữ Thu Hà
 
THA cấp cứu.pdf
THA cấp cứu.pdfTHA cấp cứu.pdf
THA cấp cứu.pdf
Bs. Nhữ Thu Hà
 
hcth KHÁNG COR.pdf
hcth KHÁNG COR.pdfhcth KHÁNG COR.pdf
hcth KHÁNG COR.pdf
Bs. Nhữ Thu Hà
 
TBS nặng sơ sinh.pdf
TBS nặng sơ sinh.pdfTBS nặng sơ sinh.pdf
TBS nặng sơ sinh.pdf
Bs. Nhữ Thu Hà
 
tím.pdf
tím.pdftím.pdf
SA.pdf
SA.pdfSA.pdf
UTI Pedi.pdf
UTI Pedi.pdfUTI Pedi.pdf
UTI Pedi.pdf
Bs. Nhữ Thu Hà
 
DÍNH MÔI SINH DỤC.pdf
DÍNH MÔI SINH DỤC.pdfDÍNH MÔI SINH DỤC.pdf
DÍNH MÔI SINH DỤC.pdf
Bs. Nhữ Thu Hà
 
montelukast.pdf
montelukast.pdfmontelukast.pdf
montelukast.pdf
Bs. Nhữ Thu Hà
 
TCM trình.pdf
TCM trình.pdfTCM trình.pdf
TCM trình.pdf
Bs. Nhữ Thu Hà
 
DPHEN.pdf
DPHEN.pdfDPHEN.pdf
Bệnh án THA LT.pdf
Bệnh án THA LT.pdfBệnh án THA LT.pdf
Bệnh án THA LT.pdf
Bs. Nhữ Thu Hà
 
SJS.TEN .pdf
SJS.TEN .pdfSJS.TEN .pdf
SJS.TEN .pdf
Bs. Nhữ Thu Hà
 
NGỘ ĐỘC CẤP AMPHETAMINE VÀ CATHINONE TỔNG HỢP.pdf
NGỘ ĐỘC CẤP AMPHETAMINE VÀ CATHINONE TỔNG  HỢP.pdfNGỘ ĐỘC CẤP AMPHETAMINE VÀ CATHINONE TỔNG  HỢP.pdf
NGỘ ĐỘC CẤP AMPHETAMINE VÀ CATHINONE TỔNG HỢP.pdf
Bs. Nhữ Thu Hà
 

More from Bs. Nhữ Thu Hà (20)

Giả tắc ruột ở trẻ em - PIPO final -NTH .pdf
Giả tắc ruột ở trẻ em - PIPO final -NTH .pdfGiả tắc ruột ở trẻ em - PIPO final -NTH .pdf
Giả tắc ruột ở trẻ em - PIPO final -NTH .pdf
 
Tổng quan về Melanonychia ở trẻ em NTH .pdf
Tổng quan về Melanonychia ở trẻ em NTH .pdfTổng quan về Melanonychia ở trẻ em NTH .pdf
Tổng quan về Melanonychia ở trẻ em NTH .pdf
 
Ho mạn tính - thuốc giảm ho final NTH .pdf
Ho mạn tính - thuốc giảm ho final NTH .pdfHo mạn tính - thuốc giảm ho final NTH .pdf
Ho mạn tính - thuốc giảm ho final NTH .pdf
 
TRÌNH CHUYÊN ĐỀ TẮC RUỘT SƠ SINH NTH.pdf
TRÌNH CHUYÊN ĐỀ TẮC RUỘT SƠ SINH NTH.pdfTRÌNH CHUYÊN ĐỀ TẮC RUỘT SƠ SINH NTH.pdf
TRÌNH CHUYÊN ĐỀ TẮC RUỘT SƠ SINH NTH.pdf
 
KST.pdf
KST.pdfKST.pdf
KST.pdf
 
VMDU.pdf
VMDU.pdfVMDU.pdf
VMDU.pdf
 
cấp cứu ung thư ntha.pdf
cấp cứu ung thư ntha.pdfcấp cứu ung thư ntha.pdf
cấp cứu ung thư ntha.pdf
 
THA cấp cứu.pdf
THA cấp cứu.pdfTHA cấp cứu.pdf
THA cấp cứu.pdf
 
hcth KHÁNG COR.pdf
hcth KHÁNG COR.pdfhcth KHÁNG COR.pdf
hcth KHÁNG COR.pdf
 
TBS nặng sơ sinh.pdf
TBS nặng sơ sinh.pdfTBS nặng sơ sinh.pdf
TBS nặng sơ sinh.pdf
 
tím.pdf
tím.pdftím.pdf
tím.pdf
 
SA.pdf
SA.pdfSA.pdf
SA.pdf
 
UTI Pedi.pdf
UTI Pedi.pdfUTI Pedi.pdf
UTI Pedi.pdf
 
DÍNH MÔI SINH DỤC.pdf
DÍNH MÔI SINH DỤC.pdfDÍNH MÔI SINH DỤC.pdf
DÍNH MÔI SINH DỤC.pdf
 
montelukast.pdf
montelukast.pdfmontelukast.pdf
montelukast.pdf
 
TCM trình.pdf
TCM trình.pdfTCM trình.pdf
TCM trình.pdf
 
DPHEN.pdf
DPHEN.pdfDPHEN.pdf
DPHEN.pdf
 
Bệnh án THA LT.pdf
Bệnh án THA LT.pdfBệnh án THA LT.pdf
Bệnh án THA LT.pdf
 
SJS.TEN .pdf
SJS.TEN .pdfSJS.TEN .pdf
SJS.TEN .pdf
 
NGỘ ĐỘC CẤP AMPHETAMINE VÀ CATHINONE TỔNG HỢP.pdf
NGỘ ĐỘC CẤP AMPHETAMINE VÀ CATHINONE TỔNG  HỢP.pdfNGỘ ĐỘC CẤP AMPHETAMINE VÀ CATHINONE TỔNG  HỢP.pdf
NGỘ ĐỘC CẤP AMPHETAMINE VÀ CATHINONE TỔNG HỢP.pdf
 

Recently uploaded

SGK Vết thương khớp.pdf hay các bạn bác sĩ ạ
SGK Vết thương khớp.pdf hay các bạn bác sĩ ạSGK Vết thương khớp.pdf hay các bạn bác sĩ ạ
SGK Vết thương khớp.pdf hay các bạn bác sĩ ạ
HongBiThi1
 
B9 THUỐC KHÁNG SINH.pdf cần bác sĩ đọc nhiều
B9 THUỐC KHÁNG SINH.pdf cần bác sĩ đọc nhiềuB9 THUỐC KHÁNG SINH.pdf cần bác sĩ đọc nhiều
B9 THUỐC KHÁNG SINH.pdf cần bác sĩ đọc nhiều
HongBiThi1
 
B12 THUOC LOI NIEU_Y3 2017.pdf Trường ĐHYHN độ hay là khỏi phải bàn
B12 THUOC LOI NIEU_Y3 2017.pdf Trường ĐHYHN độ hay là khỏi phải bànB12 THUOC LOI NIEU_Y3 2017.pdf Trường ĐHYHN độ hay là khỏi phải bàn
B12 THUOC LOI NIEU_Y3 2017.pdf Trường ĐHYHN độ hay là khỏi phải bàn
HongBiThi1
 
B5 Thuốc hạ sốt giảm đau chống viêm.pdf hay
B5 Thuốc hạ sốt giảm đau chống viêm.pdf hayB5 Thuốc hạ sốt giảm đau chống viêm.pdf hay
B5 Thuốc hạ sốt giảm đau chống viêm.pdf hay
HongBiThi1
 
B14 Hormone và kháng hormone.pdf glucocorticoid
B14 Hormone và kháng hormone.pdf glucocorticoidB14 Hormone và kháng hormone.pdf glucocorticoid
B14 Hormone và kháng hormone.pdf glucocorticoid
HongBiThi1
 
Quyết định số 314/QĐ-QLD về việc công bố Danh mục thuốc có chứng minh tương đ...
Quyết định số 314/QĐ-QLD về việc công bố Danh mục thuốc có chứng minh tương đ...Quyết định số 314/QĐ-QLD về việc công bố Danh mục thuốc có chứng minh tương đ...
Quyết định số 314/QĐ-QLD về việc công bố Danh mục thuốc có chứng minh tương đ...
Phngon26
 
SGK chấn thương thận Y4.pdf rất hay các bạn ạ
SGK chấn thương thận Y4.pdf rất hay các bạn ạSGK chấn thương thận Y4.pdf rất hay các bạn ạ
SGK chấn thương thận Y4.pdf rất hay các bạn ạ
fdgdfsgsdfgsdf
 
NCT_Gãy xương hở- BS. Phùng Ngọc Hòa.pdf
NCT_Gãy xương hở- BS. Phùng Ngọc Hòa.pdfNCT_Gãy xương hở- BS. Phùng Ngọc Hòa.pdf
NCT_Gãy xương hở- BS. Phùng Ngọc Hòa.pdf
HongBiThi1
 
SGK cũ thấp tim ở trẻ em.pdf hay các bạn ạ
SGK cũ thấp tim ở trẻ em.pdf hay các bạn ạSGK cũ thấp tim ở trẻ em.pdf hay các bạn ạ
SGK cũ thấp tim ở trẻ em.pdf hay các bạn ạ
HongBiThi1
 
B13 Thươc điều chỉnh rối loạn tiêu hóa_ xử lý ngộ độc thuốc.pdf
B13 Thươc điều chỉnh rối loạn tiêu hóa_ xử lý ngộ độc thuốc.pdfB13 Thươc điều chỉnh rối loạn tiêu hóa_ xử lý ngộ độc thuốc.pdf
B13 Thươc điều chỉnh rối loạn tiêu hóa_ xử lý ngộ độc thuốc.pdf
HongBiThi1
 
Thuốc điều trị RLLPM - Y3.pdf rất hay các bạn ạ
Thuốc điều trị RLLPM - Y3.pdf rất hay các bạn ạThuốc điều trị RLLPM - Y3.pdf rất hay các bạn ạ
Thuốc điều trị RLLPM - Y3.pdf rất hay các bạn ạ
fdgdfsgsdfgsdf
 
Quy trình đánh giá đáp ứng “Thực hành tốt sản xuất thuốc, nguyên liệu làm thu...
Quy trình đánh giá đáp ứng “Thực hành tốt sản xuất thuốc, nguyên liệu làm thu...Quy trình đánh giá đáp ứng “Thực hành tốt sản xuất thuốc, nguyên liệu làm thu...
Quy trình đánh giá đáp ứng “Thực hành tốt sản xuất thuốc, nguyên liệu làm thu...
Công ty cổ phần GMPc Việt Nam | Tư vấn GMP, HS GMP, CGMP ASEAN, EU GMP, WHO GMP
 
Thuốc điều chỉnh RLTH Y3 2018.pdf rất hay
Thuốc điều chỉnh RLTH Y3 2018.pdf rất hayThuốc điều chỉnh RLTH Y3 2018.pdf rất hay
Thuốc điều chỉnh RLTH Y3 2018.pdf rất hay
fdgdfsgsdfgsdf
 
Quy trình chuẩn bị, kiểm tra và cấp Giấy chứng nhận “Thực hành tốt sản xuất m...
Quy trình chuẩn bị, kiểm tra và cấp Giấy chứng nhận “Thực hành tốt sản xuất m...Quy trình chuẩn bị, kiểm tra và cấp Giấy chứng nhận “Thực hành tốt sản xuất m...
Quy trình chuẩn bị, kiểm tra và cấp Giấy chứng nhận “Thực hành tốt sản xuất m...
Công ty cổ phần GMPc Việt Nam | Tư vấn GMP, HS GMP, CGMP ASEAN, EU GMP, WHO GMP
 
Điều trị tiểu đường cập nhật mới 2024.pptx
Điều trị tiểu đường cập nhật mới 2024.pptxĐiều trị tiểu đường cập nhật mới 2024.pptx
Điều trị tiểu đường cập nhật mới 2024.pptx
HoangSinh10
 
SGK đột quỵ não.pdf quan trọng cho cả NVYT và người dân
SGK đột quỵ não.pdf quan trọng cho cả NVYT và người dânSGK đột quỵ não.pdf quan trọng cho cả NVYT và người dân
SGK đột quỵ não.pdf quan trọng cho cả NVYT và người dân
HongBiThi1
 
SGK Lồng ruột cấp tính ở trẻ còn bú Y4.pdf
SGK Lồng ruột cấp tính ở trẻ còn bú Y4.pdfSGK Lồng ruột cấp tính ở trẻ còn bú Y4.pdf
SGK Lồng ruột cấp tính ở trẻ còn bú Y4.pdf
HongBiThi1
 
SGK Sỏi tiết niệu Y4.pdf rất hay các bạn ạ
SGK Sỏi tiết niệu Y4.pdf rất hay các bạn ạSGK Sỏi tiết niệu Y4.pdf rất hay các bạn ạ
SGK Sỏi tiết niệu Y4.pdf rất hay các bạn ạ
fdgdfsgsdfgsdf
 
Quy trình Đánh giá đáp ứng GMP để cấp GCN ĐĐK.pdf
Quy trình Đánh giá đáp ứng GMP để cấp GCN ĐĐK.pdfQuy trình Đánh giá đáp ứng GMP để cấp GCN ĐĐK.pdf
Quy trình Đánh giá đáp ứng GMP để cấp GCN ĐĐK.pdf
Công ty cổ phần GMPc Việt Nam | Tư vấn GMP, HS GMP, CGMP ASEAN, EU GMP, WHO GMP
 
Sinh ly noi tiennnnnnnnnnnnnnnnnnnt.pptx
Sinh ly noi tiennnnnnnnnnnnnnnnnnnt.pptxSinh ly noi tiennnnnnnnnnnnnnnnnnnt.pptx
Sinh ly noi tiennnnnnnnnnnnnnnnnnnt.pptx
MyThaoAiDoan
 

Recently uploaded (20)

SGK Vết thương khớp.pdf hay các bạn bác sĩ ạ
SGK Vết thương khớp.pdf hay các bạn bác sĩ ạSGK Vết thương khớp.pdf hay các bạn bác sĩ ạ
SGK Vết thương khớp.pdf hay các bạn bác sĩ ạ
 
B9 THUỐC KHÁNG SINH.pdf cần bác sĩ đọc nhiều
B9 THUỐC KHÁNG SINH.pdf cần bác sĩ đọc nhiềuB9 THUỐC KHÁNG SINH.pdf cần bác sĩ đọc nhiều
B9 THUỐC KHÁNG SINH.pdf cần bác sĩ đọc nhiều
 
B12 THUOC LOI NIEU_Y3 2017.pdf Trường ĐHYHN độ hay là khỏi phải bàn
B12 THUOC LOI NIEU_Y3 2017.pdf Trường ĐHYHN độ hay là khỏi phải bànB12 THUOC LOI NIEU_Y3 2017.pdf Trường ĐHYHN độ hay là khỏi phải bàn
B12 THUOC LOI NIEU_Y3 2017.pdf Trường ĐHYHN độ hay là khỏi phải bàn
 
B5 Thuốc hạ sốt giảm đau chống viêm.pdf hay
B5 Thuốc hạ sốt giảm đau chống viêm.pdf hayB5 Thuốc hạ sốt giảm đau chống viêm.pdf hay
B5 Thuốc hạ sốt giảm đau chống viêm.pdf hay
 
B14 Hormone và kháng hormone.pdf glucocorticoid
B14 Hormone và kháng hormone.pdf glucocorticoidB14 Hormone và kháng hormone.pdf glucocorticoid
B14 Hormone và kháng hormone.pdf glucocorticoid
 
Quyết định số 314/QĐ-QLD về việc công bố Danh mục thuốc có chứng minh tương đ...
Quyết định số 314/QĐ-QLD về việc công bố Danh mục thuốc có chứng minh tương đ...Quyết định số 314/QĐ-QLD về việc công bố Danh mục thuốc có chứng minh tương đ...
Quyết định số 314/QĐ-QLD về việc công bố Danh mục thuốc có chứng minh tương đ...
 
SGK chấn thương thận Y4.pdf rất hay các bạn ạ
SGK chấn thương thận Y4.pdf rất hay các bạn ạSGK chấn thương thận Y4.pdf rất hay các bạn ạ
SGK chấn thương thận Y4.pdf rất hay các bạn ạ
 
NCT_Gãy xương hở- BS. Phùng Ngọc Hòa.pdf
NCT_Gãy xương hở- BS. Phùng Ngọc Hòa.pdfNCT_Gãy xương hở- BS. Phùng Ngọc Hòa.pdf
NCT_Gãy xương hở- BS. Phùng Ngọc Hòa.pdf
 
SGK cũ thấp tim ở trẻ em.pdf hay các bạn ạ
SGK cũ thấp tim ở trẻ em.pdf hay các bạn ạSGK cũ thấp tim ở trẻ em.pdf hay các bạn ạ
SGK cũ thấp tim ở trẻ em.pdf hay các bạn ạ
 
B13 Thươc điều chỉnh rối loạn tiêu hóa_ xử lý ngộ độc thuốc.pdf
B13 Thươc điều chỉnh rối loạn tiêu hóa_ xử lý ngộ độc thuốc.pdfB13 Thươc điều chỉnh rối loạn tiêu hóa_ xử lý ngộ độc thuốc.pdf
B13 Thươc điều chỉnh rối loạn tiêu hóa_ xử lý ngộ độc thuốc.pdf
 
Thuốc điều trị RLLPM - Y3.pdf rất hay các bạn ạ
Thuốc điều trị RLLPM - Y3.pdf rất hay các bạn ạThuốc điều trị RLLPM - Y3.pdf rất hay các bạn ạ
Thuốc điều trị RLLPM - Y3.pdf rất hay các bạn ạ
 
Quy trình đánh giá đáp ứng “Thực hành tốt sản xuất thuốc, nguyên liệu làm thu...
Quy trình đánh giá đáp ứng “Thực hành tốt sản xuất thuốc, nguyên liệu làm thu...Quy trình đánh giá đáp ứng “Thực hành tốt sản xuất thuốc, nguyên liệu làm thu...
Quy trình đánh giá đáp ứng “Thực hành tốt sản xuất thuốc, nguyên liệu làm thu...
 
Thuốc điều chỉnh RLTH Y3 2018.pdf rất hay
Thuốc điều chỉnh RLTH Y3 2018.pdf rất hayThuốc điều chỉnh RLTH Y3 2018.pdf rất hay
Thuốc điều chỉnh RLTH Y3 2018.pdf rất hay
 
Quy trình chuẩn bị, kiểm tra và cấp Giấy chứng nhận “Thực hành tốt sản xuất m...
Quy trình chuẩn bị, kiểm tra và cấp Giấy chứng nhận “Thực hành tốt sản xuất m...Quy trình chuẩn bị, kiểm tra và cấp Giấy chứng nhận “Thực hành tốt sản xuất m...
Quy trình chuẩn bị, kiểm tra và cấp Giấy chứng nhận “Thực hành tốt sản xuất m...
 
Điều trị tiểu đường cập nhật mới 2024.pptx
Điều trị tiểu đường cập nhật mới 2024.pptxĐiều trị tiểu đường cập nhật mới 2024.pptx
Điều trị tiểu đường cập nhật mới 2024.pptx
 
SGK đột quỵ não.pdf quan trọng cho cả NVYT và người dân
SGK đột quỵ não.pdf quan trọng cho cả NVYT và người dânSGK đột quỵ não.pdf quan trọng cho cả NVYT và người dân
SGK đột quỵ não.pdf quan trọng cho cả NVYT và người dân
 
SGK Lồng ruột cấp tính ở trẻ còn bú Y4.pdf
SGK Lồng ruột cấp tính ở trẻ còn bú Y4.pdfSGK Lồng ruột cấp tính ở trẻ còn bú Y4.pdf
SGK Lồng ruột cấp tính ở trẻ còn bú Y4.pdf
 
SGK Sỏi tiết niệu Y4.pdf rất hay các bạn ạ
SGK Sỏi tiết niệu Y4.pdf rất hay các bạn ạSGK Sỏi tiết niệu Y4.pdf rất hay các bạn ạ
SGK Sỏi tiết niệu Y4.pdf rất hay các bạn ạ
 
Quy trình Đánh giá đáp ứng GMP để cấp GCN ĐĐK.pdf
Quy trình Đánh giá đáp ứng GMP để cấp GCN ĐĐK.pdfQuy trình Đánh giá đáp ứng GMP để cấp GCN ĐĐK.pdf
Quy trình Đánh giá đáp ứng GMP để cấp GCN ĐĐK.pdf
 
Sinh ly noi tiennnnnnnnnnnnnnnnnnnt.pptx
Sinh ly noi tiennnnnnnnnnnnnnnnnnnt.pptxSinh ly noi tiennnnnnnnnnnnnnnnnnnt.pptx
Sinh ly noi tiennnnnnnnnnnnnnnnnnnt.pptx
 

Chuyen hoa xenobiotic

  • 1. Häc viÖn qu©n y Bé m«n: Hãa sinh Sè:. . . . . CHUYỂN HÓA XENOBIOTIC M«n häc : Hãa sinh Bµi : ChuyÓn hãa Xenobiotic §èi tîng: Bác sỹ dài hạn Quân Y N¨m häc : 2009 - 2010 Gi¶ng viªn: ThS. Bïi B¸ Minh Hµ Néi - 2010 1
  • 2. kÕ ho¹ch gi¶ng bµi 1.PhÇn thñ tuc: Bé m«n : Hãa sinh M«n häc : Hãa sinh §èi tîng häc viªn: Bác sỹ dài hạn Quân Y Tªn bµi gi¶ng : ChuyÓn hãa Xenobiotic Tªn gi¶ng viªn : Bïi B¸ Minh N¨m häc : 2009 - 2010 Thêi gian gi¶ng : 2 tiÕt (90 phót) 2. C¸c môc tiªu häc tËp: - C¸c giai ®o¹n chuyÓn hãa cña xenobiotic trong c¬ thÓ. - HiÓu c¬ chÕ chuyÓn hãa xenobiotic trong tÕ bµo - VËn dông kiÕn thøc ®· häc ®Ó sö dông thuèc an toµn hîp lý vµ c«ng t¸c phßng chèng ®éc. 3. Kü thuËt tiÕn hµnh: 3.1 Lo¹i bµi gi¶ng: Lý thuyÕt 3.2 Ph¬ng ph¸p d¹y häc: DiÔn gi¶ng, tr×nh bµy trùc quan, ®µm tho¹i.. 3.3 H×nh thøc tæ chøc d¹y häc: tËp trung trªn líp 3.4 Ph¬ng tiÖn häc tËp: Projector, m¸y tÝnh, phÊn, b¶ng 4. Ph©n bè thêi gian vµ cÊu tróc bµi gi¶ng: 4.1. Tæ chøc líp. 1 phót 4.2. KiÓm tra bµi cò: 2-3 phót 4.3. Giíi thiÖu tµi liÖu tham kh¶o, nghiªn cøu: 1 phót 4.4. TiÕn hµnh néi dung bµi gi¶ng 2
  • 3. N«i dung bµi gi¶ng Thêi gian Nh÷ng PPDH vËn dông Ph¬ng tiÖn DH Ho¹t ®éng cña HV 1. Qu¸ tr×nh biÕn ®æi chung cña xenobiotic 2. C¸c ph¶n øng trong chuyÓn hãa xenobiotic 3. ChuyÓn hãa xenobiotic trong tÕ bµo 4. C¸c yÕu tè ¶nh hëng vµ ý nghÜa 20 phót 25 phót 30 phót 15 phót ThuyÕt tr×nh, minh häa, nªu c©u hái cho häc viªn PhÊn, b¶ng, m¸y tÝnh, m¸y chiÕu Nghe, ghi, trao ®æi, hái ®¸p V. KiÓm tra ®¸nh gi¸ (th«ng tin ph¶n håi) Nªu mét c©u hái, yªu cÇu 1-2 häc sinh tr¶ lêi ngay. Nªu nh÷ng c©u hái «n tËp cñng cè bµi. VI. Tæng kÕt bµi gi¶ng: 1 – 2 phót VII. NhËn xÐt vµ rót kinh nghiÖm: 1 – 2 phót. VIII. Bæ sung: . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . Th«ng qua Chñ nhiÖm Bé m«n TS. Phan H¶i Nam Ngµy 18 th¸ng 01 n¨m 2010 Ng¬× lµm kÕ ho¹ch Ths. Bïi B¸ Minh 3
  • 4. Häc viÖn qu©n y Bé m«n hãa sinh Sè:............ Phª duyÖt Ngµy 25 th¸ng 2 n¨m 2010 Chñ nhiÖm bé m«n 4// TS. Phan H¶i Nam CHUYỂN HÓA XENOBIOTIC M«n häc : Hãa sinh Bµi : ChuyÓn hãa Xenobiotic §èi tîng: Bác sỹ dài hạn Quân Y N¨m häc : 2009 - 2010 Gi¶ng viªn: ThS. Bïi B¸ Minh Hµ Néi - 2010 4
  • 5. I. Néi dung bµi gi¶ng CHUYỂN HÓA XENOBIOTIC Cơ thể sống là hệ thống mở, luôn tiếp nhận các chất từ môi trường tự nhiên, thức ăn, thuốc, hóa chất, … Xenobiotic là các chất lạ sinh học (xenos: lạ), có cấu tạo khác với các hợp chất quen thuộc trong cơ thể, quan trọng nhất là thuốc dùng trong điều trị. Nghiên cứu chuyển hóa Xenobiotic (đặc biệt là thuốc) giúp ích cho công tác phòng chống độc, sử dụng thuốc an toàn, hiệu quả 1. QUÁ TRÌNH BIẾN ĐỔI CHUNG CỦA XENOBIOTIC Hình 1: Xenobiotic trong cơ thể 1.1. Hấp thu (Absorption) Xenobiotic xâm nhập cơ thể qua đường tiêu hóa, hô hấp, da-niêm mạc, tiêm truyền, trong đó đường tiêu hóa là chủ yếu. Quá trình hấp thu phụ thuộc vào cấu trúc của tổ chức, pH môi trường nơi xenobiotic xâm nhập, cấu tạo của xenobiotic,… Cơ chế hấp thu chủ yếu theo qui luật vật lý, vận chuyển theo gradient (bậc thang) nồng độ, từ nơi có nồng độ cao đến nơi có nồng độ thấp. Đối với thuốc: Khả năng hấp thu được đặc trưng bởi đại lượng Sinh khả dụng: đó là tỷ lệ thuốc xâm nhập hệ tuần hoàn so với lượng đưa vào. XENOBIOTIC Hệ tuần hoàn Hấp thu Các Tổ chức Gan Cơ quan bài tiết Phân bố Chuyển hóa Tác dụng lên các cơ quan Độc tính Hiệu quả điều trị Thải trừ 1
  • 6. 1.2. Phân bố (Distribution) Sau khi xâm nhập cơ thể, xenobiotic được phân bố ở các tổ chức khác nhau, tùy thuộc tính chất hóa học, tính tan của mỗi chất. Các chất ít tan trong nước, ưa lipid như chloroform, hexobarbital sẽ phân bố nhiều vào mô mỡ, cơ quan quan nhiều lipid như tổ chức thần kinh. Trong huyết tương, 1 phần xenobiotic gắn với protein huyết tương (chủ yếu là với albumin). Đặc điểm của sự gắn xenobiotic với protein: -Chất nào càng ít tan trong nước thì gắn với protein huyết tương càng nhiều. - Có sự cân bằng động giữa phần tự do và phần gắn với protein Xenobiotic + Protein HT  Xenobiotic-protein Dạng tự do là dạng hoạt động (tác dụng hoặc độc tính). - Có sự cạnh tranh giữa các xenobiotic khi gắn với protein: ví dụ Tolbutamid - Phenylbutazon - Khả năng gắn có giới hạn và phụ thuộc hàm lượng protein huyết tương 1.3. Chuyển hóa (Metabolism) Cơ quan chuyển hóa chủ yếu xenobiotic là gan. Con đường đào thải chủ yếu là qua nước tiểu. Đa số các xenobiotic ít tan trong nước, vì vậy quá trình chuyển hóa nói chung nhằm tạo ra các dẫn xuất dễ tan trong nước, mất độc tính rồi thải ra ngoài. Quá trình chuyển hóa thường gồm 2 giai đoạn (phase): Phase 1 Phase 2 X ─────────→ X-OH ─────────→ X-O-CO-R Khó tan trong nước Dễ tan trong nước Sản phẩm đào thải - Giai đoạn I: Gồm các phản ứng oxy hóa, phản ứng khử, thủy phân,… nhằm tạo ra các nhóm chức hoạt động như –OH; =O; -SH; -NH2 để dễ liên hợp. Trong giai đoạn này có vai trò quan trọng của Cytochrom P450. Qua các phản ứng, tác dụng của xenobiotic có thể mất, giảm hoặc tăng lên. - Giai đoạn II: Gồm các phản ứng liên hợp với glucuronic, sulfuric, acetic, glutathion để tạo thành các sản phẩm mất độc tính, dễ dàng đào thải. 1.4. Thải trừ (Elimination) Con đường thải trừ chủ yếu của cơ thể là qua nước tiểu, còn lại một phần qua phân, mồ hôi, hơi thở,… 2
  • 7. Đa số các xenobiotic sau khi được chuyển thành các dẫn xuất tan trong nước, được đào thải ra nước tiểu. Một số chất có phân tử lượng lớn, ít tan trong nước, được gan đào thải qua mật, xuống ruột rồi ra ngoài theo phân. Sự thải trừ được đặc trưng bởi đại lượng “thời gian bán thải” (T1/2) là thời gian để thải một nửa lượng chất so với ban đầu. Mức độ thải trừ phụ thuộc nhiều vào chức năng thận. Khi thận suy, làm giảm thải trừ, tăng độc tính. 2. CÁC PHẢN ỨNG TRONG CHUYỂN HÓA XENOBIOTIC 1. Các phản ứng trong giai đoạn 1: các phản ứng biến đổi. Nhằm tạo ra hoặc làm lộ ra các nhóm chức hoạt động như –OH; =O; -SH; -NH2 để dễ liên hợp. + Phản ứng thủy phân: Cholinesterase Acetylcholin + H2O ──→ Cholin + Acetic + Phản ứng khử: Chloral ──→ Trichloethanol Cl3C-CHO ──→ Cl3C-CH2-OH + Phản ứng oxy hóa, thông thường là hydroxyl hóa (gắn gốc –OH) - Hydroxyl hóa gốc alkyl, tạo alcol - Hydroxyl hóa nhân thơm, tạo phenol - Oxy hóa-O-khử alkyl: Phenacetin  Paracetamol CH3-CO-NH-C6H5-O-C2H5  CH3-CO-NH-C6H5-OH - Oxy hóa-N-khử alkyl: ephedrin - Khử amin oxy hóa: amphetamin  Phenylaceton + NH3 C6H5-CH2-CH-CH3  C6H5-CH2-CO-CH3 + NH3 NH2 2. Các phản ứng trong giai đoạn 2: liên hợp, khử độc để đào thải * Liên hợp với acid glucuronic Acid glucuronic ở dạng hoạt động là uridyldiphosphoglucuronic acid (UDPGA), chất này được tạo ra khi oxy hóa glucose ở dạng UDP-Glucose do UDPG dehydrogenase xúc tác. Sau đó UDPGA sẽ liên hợp với X-OH. G-1 P + UTP ──→ UDPG + PP 2NAD 2NADH2 UDPG ───────→ UDPGA 3
  • 8. UDPG dehydrogenase UDP-Glucuronyltransferase UDPGA + X-OH ─────→ X-glucuronid + UDP Ví dụ: UDPGA + phenol ─────→ phenylglucuronid + UDP * Liên hợp với sulfonic: Phenol + sulfonic ─────→ phenylsulfonid * Liên hợp với acid acetic: acid paraaminobenzoic, các sulfamid. COOH + CH3COOH NH-CO-CH3 COOH NH2 Acid paraaminobenzoic 3. CHUYỂN HÓA XENOBIOTIC TRONG TẾ BÀO 3.1. Enzym chuyển hóa Trong cơ thể có hệ thống enzym thường có để chuyển hóa các chất glucid, lipid, protid và hệ thống enzym chuyển hóa xenobiotic. Enzym xenobiotic chỉ tác dụng đến cơ chất tan trong lipid vì chúng có màng lipid bao quanh. Đặc tính Enzym-normal Enzym-xenobiotic Cơ chất Tính đặc hiệu Số lượng Tính cảm ứng Khu trú Vỏ phospholipid Điều kiện tổ hợp Vai trò chính Quen Cao Nhiều Không rõ Rộng Không cần thiết Không bắt buộc Chuyển hóa các chất, cung cấp năng lượng Lạ Thấp Ít Rất rõ, quan trọng Microsome Cần thiết Bắt buộc Khử độc 3.2. Thành phần phức hợp enzym chuyển hóa xenobiotic: Enzym chuyển hóa xenobiotic tập hợp thành hệ thống hỗn hợp có chức năng oxydase ở microsome (Microsomal Mixed Function Oxydase – MMFO). Phức hợp này có vỏ phospholipid do đa số các xenbiotic ít tan trong nước, ưa lipd. Trong phức hợp enzym chuyển hóa xenobiotic có nhiều enzym khác nhau, có thể chia thành 3 thành phần: - Cytochrom P450, quan trọng nhất - Các enzym có coenzym là NADPH2, FADH2, 4
  • 9. - Cytochrom B5 * Cytochrom P450 Đặc tính về quang phổ: Cytochrom P450 có đỉnh hấp thụ cực đại ở 450 nm khi gắn với CO. Khi gắn với xenobiotic, cytochrome P450 có 2 dạng phổ: 390 420 - Dạng 1: gắn hexobarbital, có cực đại ở 390nm và cực tiểu ở 420nm. - Dạng 2: gắn anilin, ngược lại, có cực tiểu ở 390nm, cực đại ở 420nm. Điều này chứng tỏ cytochrom P450 có 2 trung tâm hoạt động. Vai trò: Cytochrom P450 có vai trò chủ chốt trong có chế chuyển hóa các chất xenobiotic, thực hiện các phản ứng chuyển hóa ở giai đoạn 1. Các phản ứng chủ yếu là oxi hóa, trong đó hydroxyl hóa (gắn gốc –OH) là quan trọng nhất. * Các enzym có coenzym là NADPH2, FADH2, Các enzym này thường có cấu tạo là 1 flavoprotein, có khối lượng phân tử thay đổi từ 79 000 – 761 000. Vai trò: Tham gia hỗ trợ cytochrom trong phản ứng oxi hóa, cụ thể là vận chuyển điện tử từ NADPH đến Cyt P450 . Quá trình vận chuyển điện tử này ở gan là trực tiếp, còn ở thượng thận cần thêm 1 protein trung gian chứa Fe và S. * Cytochrom B5: Cytochrom B5 có bản chất cấu tạo là một hemoprotein, không trực tiếp tham gia vào các phản ứng chuyển hóa mà gián tiếp bổ sung cho chuyển hóa xenobiotic. Cytochrom B5 đóng vai trò như là 1 chất cạnh tranh hoặc gây hiệu ứng Cyt P450- reductase để điều hòa chuyển hóa xenobiotic. 3.3. Chu trình phản ứng của cytochrom P450 trong MMFO Mật độ quang Bước sóng (nm) 5
  • 10. Mục đích của quá trình chuyển hóa qua Cyt. P450 là chuyển các chất xenobiotic (X) có bản chất ban đầu khó tan trong nước trở thành các dẫn xuất có cực, dễ tan trong nước. Quá trình này chủ yếu là hydroxyl hóa, gắn gốc –OH để tạo thành X-OH. Cytochrom P450 ban đầu có chứa Fe3+ . Các phản ứng cụ thể như sau: 1- Gắn cơ chất với Cyt.P450: Cyt.P450(Fe3+ ) + Thuốc Cyt.P450 (Fe3+ ) –Thuốc 2. Khử lần 1: NADPH+H+ NADP+ Cyt.P450(Fe3+ )-Thuốc Cyt.P450(Fe2+ )-Thuốc 3. Gắn oxygen tạo phức tam phân: Cyt.P450 - (Fe2+ ) + O2 Cyt.P450 - (Fe2+ ) Thuốc Thuốc-O2 4. Khử lần 2: tạo dx hydroxyl (-OH) của phức Cyt.P450 - (Fe2+ ): Cyt.P450 - (Fe2+ ) Cyt.P450 - (Fe3+ ) Thuốc-O2 2H+ H2O Thuốc-OH 5. Giải phóng Thuốc-OH và tạo lại Cyt.P450: Cyt.P450 - (Fe3+ ) Cyt.P450 - (Fe3+ ) + Thuốc-OH Thuốc-OH Hình 2: Chu trình phản ứng của Cyt.P450 6
  • 11. 3.4. Đặc tính về cảm ứng: Tính cảm ứng đối với enzym chuyển hóa xenobiotic rất rõ và rất quan trọng: chuyển hóa của 1 chất rất dễ bị ảnh hưởng bởi các chất khác. Một số chất có thể gây cảm ứng enzym chuyển hóa chất khác; ngược lại, cũng có một số chất gây ức chế enzym chuyển hóa chất khác (giảm chuyển hóa). - Chất gây cảm ứng (tăng hoạt tính): ví dụ Rifampicin, Barbituric,.. làm cảm ứng cytochrom P450, tăng chuyển hóa của dicoumaron, corticoid, sulfamid hạ đường huyết và làm giảm tác dụng của các thuốc này. - Chất ức chế: ví dụ chloramphenicol ức chế enzym chuyển hóa, làm tăng tác dụng hạ đường huyết của Tolbutamid. - Một số chất gây cảm ứng enzym chuyển hóa bản thân chúng, ví dụ phenobarbital. Lần sau phải dùng liều cao hơn: hiện tượng quen thuốc. Thực tế, cytochrom P450 có nhiều dạng isozyme khác nhau, trong đó có 6 isozyme có vai trò quan trọng đối với chuyển hóa thuốc: CYP1A2, CYP2C19, CYP2C9, CYP2D6, CYP2E1, và đặc biệt là CYP3A4. Mỗi isozyme chịu trách nhiệm chuyển hóa 1 số chất, được cảm ứng bởi một số chất, và bị ức chế bởi một số chất khác. Khi dùng đồng thời 2 thuốc có liên quan đến cùng 1 isozyme Cyt P450 thì rất dễ gây tương tác. Nếu 1 thuốc được dùng đồng thời với 1 chất khác có đặc tính cảm ứng isozyme chuyển hóa nó thì chuyển hóa thuốc đó sẽ tăng, dẫn đến giảm tác dụng. Nếu 1 thuốc được dùng đồng thời với 1 chất khác có đặc tính ứ chế isozyme chuyển hóa nó thì chuyển hóa thuốc đó sẽ giảm, dẫn đến tăng tác dụng. 4. CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG VÀ Ý NGHĨA 4.1. Tuổi - Trẻ sơ sinh có hệ enzym chưa hoàn thiện, đặc biệt là trẻ sinh thiếu tháng, chưa chuyển hóa hết được các xenobiotic nên dễ bị ngộ độc. - Người già: tỷ lệ nước giảm, nhiều bệnh mãn tính, xơ hóa, khó chuyển hóa, đào thải xenobiotic. 4.2. Giới: Nam giới thường chuyển hóa tốt hơn nữ giới. 4.3. Tình trạng bệnh lý Suy dinh dưỡng, suy gan, thận hư làm giảm protein huyết tương, giảm khả năng gắn kết xenobiotic, tăng phần xenobiotic tự do, dễ ngộ độc. Bệnh gan: suy gan làm giảm chuyển hóa xenobiotic ở gan. Bệnh thận: suy thận làm giảm khả năng đào thải, kéo dài T1/2, tăng độc tính. Phải giảm liều dùng thuốc. 4.4. Ảnh hưởng của các chất khác: tương tác 7
  • 12. - Cạnh tranh gắn protein huyết tương: Phenylbutazon đẩy Tolbutamid ra khỏi protein huyết tương, tăng nồng độ tự do của Tolbutamid, tăng mức độ hạ đường huyết. - Cảm ứng enzym chuyển hóa, làm giảm tác dụng Rifampicin kích thích chuyển hóa, giảm tác dụng của Tolbutamid. - Ức chế enzym chuyển hóa: chloramphenicol ức chế enzym chuyển hóa, làm tăng tác dụng của sulfamid hạ đường huyết - Cạnh tranh đào thải Probenecid cạnh tranh bài tiết qua ống thận, làm giảm đào thải, tăng tác dụng của penicillin. - Thay đổi pH, ảnh hưởng đến hấp thu hoặc đào thải Kiềm hóa nước tiểu để tăng đào thải phenobarbital. II. C©u hái «n tËp 1. C¸c giai ®o¹n biÕn ®æi xenobiotic trong c¬ thÓ ? 2. C¬ chÕ chuyÓn hãa xenobiotic trong tÕ bµo ? 3. C¸c yÕu tè ¶nh hëng ®Õn chuyÓn hãa xenobiotic vµ ý nghÜa ? III. Tµi liÖu tham kh¶o 1. Hãa sinh y häc, Bé m«n Hãa sinh, HVQY, Nxb Q§ND, 2010 2. Hãa sinh, Bé m«n Hãa sinh, §¹i häc Y Hµ néi, Nxb Y häc 2001 3. Hãa sinh, Bé m«n Hãa sinh, §¹i häc Dîc Hµ néi, Nxb Y häc 2001 IV. Bæ sung Ngµy 01 th¸ng 3 n¨m 2010 Ngêi biªn so¹n ThS. Bïi B¸ Minh 8