SlideShare a Scribd company logo
TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP. HỒ CHÍ MINH 
KHOA CÔNG NGHỆ THÔNG TIN 
MÔ HÌNH DẠY HỌC KẾT HỢP 
MỘT MÔ HÌNH HỌC TẬP HIỆU QUẢ PHÙ HỢP 
VỚI NGỮ CẢNH DẠY HỌC Ở VIỆT NAM 
GVHD: LÊ ĐỨC LONG 
SVTH: HỒ THỊ PHI HẬU 
HỒ TRẦN THANH TRÍ 
Nhóm 5
Kiến trúc tổng quát của một hệ e-Learning 
Giới thiệu về môi trường học tập ảo 
(virtual learning environment - VLE) 
Khảo sát một số LMS/LCMS thông dụng 
Khảo sát và đặc tả yêu cầu đối với ngữ cảnh cụ thể của một 
trường PT 
Thiết kế nhanh và tin cậy cho một hệ e-Learning
KIẾN TRÚC TỔNG QUÁT CỦA MỘT HỆ E-LEARNING 
Gồm 2 mô hình 
chính 
Mô hình chức năng Mô hình hệ thống
MÔ HÌNH CHỨC NĂNG
Mô hình chức năng có thể cung cấp một cái nhìn trực quan về các 
thành phần tạo nên nôi trường E-learning và những đối tượng thông 
tin giữa chúng. ADL (Advanced Distributed Learning) - một tổ chức 
chuyên nghiên cứu và khuyến khích việc phát triển và phân phối học 
liệu sử dụng các công nghệ mới, đã công bố các tiêu chuẩn cho 
SCORM (Mô hình chuẩn đơn vị nội dung chia sẻ) mô tả tổng quát 
chức năng của một hệ thống E-learning bao gồm: 
 Hệ thống quản lý học tập (LMS) như là một hệ thống 
dịch vụ quản lý việc phân phối và tìm kiếm nội dung học 
tập cho người học, tức là LMS quản lý các quá trình học 
tập. 
 Hệ thống quản lý nội dung học tập (LCMS): Một LCMS 
là một môi trường đa người dùng, ở đó các cơ sở đào 
tạo có thể tạo ra, lưu trữ, sử dụng lại, quản lý và phân 
phối nội dung học tập trong môi trường số từ một kho 
dữ liệu trung tâm. LCMS quản lý các quá trình tạo ra và 
phân phối nội dung học tập.
MÔ HÌNH HỆ THỐNG
Mô hình hệ thống E-learning bao gồm 3 phần chính: 
 Hạ tầng truyền thông và mạng: Bao gồm các thiết bị đầu 
cuối người dùng (học viên), thiết bị tại các cơ sở cung cấp 
dịch vụ, mạng truyền thông,... 
 Hạ tầng phần mềm: Các phần mềm LMS, LCMS, Authoring 
Tools (Aurthorware, Toolbook,...) 
 Nội dung đào tạo (hạ tầng thông tin): Phần quan trọng của 
E-learning là nội dung các khoá học, các chương trình đào 
tạo, các courseware.
Kiến trúc hệ thống E-learning sử dụng công nghệ Web
Trên cơ sở các đặc tính của dịch vụ Web, người ta thấy rằng 
các dịch vụ Web có khả năng tốt để thực hiện tính năng liên 
kết của các hệ thống E-learning bởi các lý do sau: 
 Thông tin trao đổi giữa các hệ thống E-learning 
như LOM, gói tin IMS đều tuân thủ 
tiêu chuẩn XML. 
 Mô hình kiến trúc Web là nền tảng và độc lập 
về ngôn ngữ với E-learning Thông tin trao đổi 
giữa các hệ thống E-learning như LOM, gói 
tin IMS đều tuân thủ tiêu chuẩn XML.
GIỚI THIỆU VỀ MÔI TRƯỜNG HỌC TẬP ẢO 
(VIRTUAL LEARNING ENVIRONMENT - VLE) 
Moodle là hệ thống quản lý khóa học mã nguồn mở 
(CMS), còn được gọi là một hệ thống quản lý học tập 
(LMS) hoặc một môi trường học tập ảo (VLE). Nó đã trở 
thành rất phổ biến trong giáo dục trên khắp thế giới như 
một công cụ cho việc tạo các trang web trực tuyến năng 
động cho sinh viên của họ. Để làm việc, nó cần phải 
được cài đặt trên một máy chủ web một nơi nào đó, hoặc 
là trên một máy tính của riêng bạn hoặc một trong một 
công ty lưu trữ web.
Moodle (viết tắt của Modular Object-Oriented Dynamic 
Learning Environment) được sáng lập năm 1999 bởi Martin 
Dougiamas, người tiếp tục điều hành và phát triển chính của 
dự án. Do không hài lòng với hệ thống LMS/LCMS thương mại 
WebCT trong trường học Curtin của Úc, Martin đã quyết tâm 
xây dựng một hệ thống LMS mã nguồn mở hướng tới giáo dục 
và người dùng hơn. Từ đó đến nay Moodle có sự phát triển 
vượt bậc và thu hút được sự quan tâm của hầu hết các quốc 
gia trên thế giới và ngay cả những công ty bán LMS/LCMS 
thương mại lớn nhất như BlackCT (BlackBoard + WebCT) 
cũng có các chiến lược riêng để cạnh tranh với Moodle.
Moodle là một nền tảng cho học trực tuyến có mã nguồn mở. 
Moodle có một số lượng rất lớn người sử dụng với 9.237 
website đã đăng ký tại 147 quốc gia với 2.587.905 người sử 
dụng tại 242.342 khóa học (vào năm 2006). 
Moodle nổi bật là thiết kế hướng tới giáo dục, dành cho 
những người làm trong lĩnh vực giáo dục. 
Moodle thực chất là gói phần mềm thiết kế để giúp đỡ các 
nhà giáo dục tạo các khóa học trực tuyến có chất lượng. Hệ 
thống học trực tuyến đôi khi còn được gọi là hệ thống quản lý 
học tập (LMS), hệ thống quản lý khóa học (CMS), môi trường 
học tập ảo (VLE), giáo dục bằng phương pháp giao tiếp qua 
máy tính (CMC), hoặc chỉ đơn giản là giáo dục trực tuyến
KHẢO SÁT MỘT SỐ LMS/LCMS THÔNG DỤNG 
1. Giới thiệu chung về LMS 
 Hệ thống quản lý học tập (Learning Management 
System – LMS) là một gói phần mềm nhằm giúp 
giáo viên và nhà giáo dục có thể quản lý các nội 
dung, tài nguyên học tập và tạo báo cáo dựa trên 
tương tác giữa học viên và nội dung và giữa học 
viên với giảng viên. 
 Một LMS có thể giúp người dạy quản lý người học, 
theo dõi sự tiến bộ của họ và tiến độ hoàn thành các 
hoạt động học tập. LMS cũng được sử dụng nhằm hỗ 
trợ công việc hành chính như lập các báo cáo gửi 
đến giáo viên, nhưng nó không thường được dùng để 
tạo ra nội dung bài học. Thông thường, một LMS có 
thể chạy trên nền web nên người học có thể truy cập 
nội dung học tập mọi lúc mọi nơi.
KHẢO SÁT MỘT SỐ LMS/LCMS THÔNG DỤNG 
1. Giới thiệu chung về LMS 
 Mọi LMS đều cung cấp một bộ công cụ cơ bản như nhau: 
cách thức trình bày nội dung theo cấu trúc thư mục, công 
cụ đánh giá, công cụ thảo luận nhóm, bảng thông báo 
chung, sổ điểm, bảng khảo sát… Các LMS khác nhau ở 
giao diện người dùng, các chức năng phụ thêm, bản quyền, 
giá cả, dịch vụ để xây dựng bài giảng và đào tạo sử dụng, 
và khả năng tích hợp với các hệ thống khác đang vận hành 
trong mạng nhà trường như e-mail, đăng ký tài khoản.
KHẢO SÁT MỘT SỐ LMS/LCMS THÔNG DỤNG 
1. Giới thiệu chung về LMS 
Các yêu cầu xây dựng hệ thống LMS: 
Hạ tầng truyền thông và mạng: Bao gồm các thiết 
bị đầu cuối người dùng (học viên), thiết bị tại các cơ 
sở cung cấp dịch vụ, mạng truyền thông, ... 
Hạ tầng phần mềm: Các phần mềm LMS, 
LCMS, Authoring Tools (Aurthorware, Toolbook,...) 
Nội dung đào tạo (hạ tầng thông tin): Phần 
quan trọng của E-learning là nội dung các khoá 
học, các chương trình đào tạo, các courseware.
KHẢO SÁT MỘT SỐ LMS/LCMS THÔNG DỤNG 
1. Giới thiệu chung về LMS 
Một LMS về cơ bản sẽ có các tính năng sau: 
Đăng kí: Học viên đăng ký thông qua môi trường web. Việc 
quản lý học viên cũng thông qua môi trường web 
Lập kế hoạch: Lập lịch các khóa học và tạo chương trình đào 
tạo nhằm đáp ứng yêu cầu của tổ chức và cá nhân. 
Phân phối: Phân phối các khóa học trực tuyến, các bài thi và 
các tài nguyên khác 
Theo dõi: Theo dõi quá trình học tập của học viên và tạo các 
báo cáo 
Trao đổi thông tin: Trao đổi thông tin bằng chát, diễn đàn, e-mail…. 
Kiểm tra: cung cấp khả năng kiểm tra và đánh giá kết quả học 
tập của học viên
KHẢO SÁT MỘT SỐ LMS/LCMS THÔNG DỤNG 
2. Giới thiệu chung về LCMS 
LCMS(Learning Content Management System): Là hệ 
thống được sử dụng để tạo ra, lưu trữ, tổ chức và phân 
phối nội dung học tập, quản lý việc chỉnh sửa trong cơ sở 
dữ liệu, đảm bảo cho người dùng truy vấn và dùng lại 
thông tin dễ dàng dựa trên các đối tượng như: Learning 
Objects, Meta-tagging, Workflow Services. 
Các đối tượng trong LCMS 
• LOs (Learning Objects)là các đối tượng học tập 
• Cấu trúc bài học 
• Môi trường học tập
KHẢO SÁT MỘT SỐ LMS/LCMS THÔNG DỤNG 
2. Giới thiệu chung về LCMS 
Các đối tượng học tập như: 
Phương tiện học tập (Content Assets): là các phương tiện hỗ 
trợ học tập như hình ảnh, các ví dụ minh họa, biểu đồ, ảnh 
động, các file audio và video, các tài liệu văn bản… 
Các đối tượng thông tin có khả năng sử dụng lại (RIOs- 
Reusable Information Objects) như các khái niệm, sự kiện, 
phương thức và thủ tục được biểu diễn bằng metadata. 
Các đối tượng học tập có khả năng sử dụng lại (RLOs- 
Reusable Learning Objects) là tập hợp các đối tượng 
thông tin có khả năng sử dụng lại trong giảng dạy ví dụ 
như các bài giảng… Đây chính là một ưu điểm giúp cho 
người học có thể trau dồi kỹ năng học tập sau khi học.
KHẢO SÁT MỘT SỐ LMS/LCMS THÔNG DỤNG 
2. Giới thiệu chung về LCMS 
Cấu trúc bài học: Là các đối tượng học tập như các khóa 
học, các bài học ở nhiều mức độ khác nhau. 
Môi trường học tập: Là sự kết hợp cấu trúc bài học với 
các công cụ truyền thông. 
• Meta-tagging:Hỗ trợ việc tạo metadata bằng các công 
cụ có khả năng chuyển đổi dữ liệu tự động. Các loại 
metadata: 
• Metadata cung cấp các thuộc tính của đối tượng dữ 
liệu như thời gian tạo dữ liệu, dung lượng và loại dữ 
liệu… 
• Metadata cung cấp thông tin về cách thức sử dụng 
dữ liệu
THIẾT KẾ NHANH VÀ TIN CẬY CHO MỘT HỆ E-LEARNING 
1. Yêu cầu hệ thống 
 Máy vi tính có kết nối mạng 
 Trình duyệt Internet (Internet Explorer, Mozila FireFox… 
 Đăng nhập vào hệ thống 
 Để đăng nhập vào hệ thống elearning, cần thực hiện theo các 
bước như sau 
 Mở trình duyệt Internet và truy cập vào địa chỉ sau: 
http://www.hsph.edu.vn/elearning 
2. Đăng nhập vào hệ thống sử dụng hệ thống tài khoản trùng 
với tài khoản của hệ thống email (các tài khoản này của học 
viên đã được khởi tạo và cấp cho mỗi
học viên khi bắt đầu vào trường). Ví dụ như học viên có tài 
khoản email là bph6ntq@hsph.edu.vn và mật khẩu truy 
cập là xxxxxx, thì học viên đó sẽ sử dụng tên truy cập là 
bph6ntq và mật khẩu là xxxxxx để đăng nhập vào hệ thống 
elearning
3. Sau khi đăng nhập vào hệ thống thì tên của học viên sẽ xuất hiện ở những vị trí như hình sau
4. Khi không đăng nhập được thì sẽ xuất hiện hình như sau. Nếu đã thử đúng với tài khoản email 
cá nhân mà vẫn không thể đăng nhập vào hệ thống được thì hãy liên lạc với bộ phận phụ trách hệ 
thống để giải quyết
Website về e-learning của Bộ GD-Đào tạo, http://el.edu.net.vn 
Trích dẫn để tham khảo tháng 7/2007 
[6] 
Website chính thức của LCMS nguồn mở Moodle, 
http://moodle.org/course 
Trích dẫn để tham khảo tháng 7/2007 
[7] 
Website chính thức của LCMS nguồn mở Moodle, phần documentations 
http://docs.moodle.org/en/Main_Page 
Trích dẫn để tham khảo tháng 7/2007 
Le Duc Long, Bui Minh Tu Diem, N guyen Dinh Thuc, Axel, Hunger and 
Phan Cong Chinh (2006), A model for Active-Collaborative eLearning , 
Proceedings of Software and Groupware ,Knowledge Techs and Open 
Source Solutions for E-learning Systems , Hue, Vietnam
CẢM ƠN THẦY VÀ CÁC BẠN 
ĐÃ CHÚ Ý LẮNG NGHE

More Related Content

What's hot

Chuong03 thiet kemotheelearningtheongucanh
Chuong03 thiet kemotheelearningtheongucanhChuong03 thiet kemotheelearningtheongucanh
Chuong03 thiet kemotheelearningtheongucanh
MyTu232
 
Chu de3 thietkemotheelearning_nhom8
Chu de3 thietkemotheelearning_nhom8Chu de3 thietkemotheelearning_nhom8
Chu de3 thietkemotheelearning_nhom8
bichlien0305
 
E learning nhóm 13-văn hưng_công nhiều
E learning nhóm 13-văn hưng_công nhiềuE learning nhóm 13-văn hưng_công nhiều
E learning nhóm 13-văn hưng_công nhiều
TA Là Cát Bụi
 
Chude03-nhom7
Chude03-nhom7Chude03-nhom7
Chude03-nhom7
Loan Nguyen
 
Chu de03 tunghiencuu_nhom07
Chu de03 tunghiencuu_nhom07Chu de03 tunghiencuu_nhom07
Chu de03 tunghiencuu_nhom07
Nguyen Linh Tam
 
Chu de03 tunghiencuu_nhom07
Chu de03 tunghiencuu_nhom07Chu de03 tunghiencuu_nhom07
Chu de03 tunghiencuu_nhom07
Nguyen Linh Tam
 
(383242769) chude03
(383242769) chude03(383242769) chude03
(383242769) chude03
Chi Lê Yến
 
Chu de03 nhom13
Chu de03 nhom13Chu de03 nhom13
Chu de03 nhom13
Babyalone Xitrum
 
Chu de3 nhom22
Chu de3 nhom22Chu de3 nhom22
THIẾT KẾ MỘT HỆ E- LEARNING THEO NGỮ CẢNH
THIẾT KẾ MỘT HỆ E- LEARNING THEO NGỮ CẢNHTHIẾT KẾ MỘT HỆ E- LEARNING THEO NGỮ CẢNH
THIẾT KẾ MỘT HỆ E- LEARNING THEO NGỮ CẢNH
Thi Thanh Thuan Tran
 
Chu de3
Chu de3Chu de3
Chu de3
Chi Lê Yến
 
Moodle
Moodle Moodle
Moodle
Võ Tâm Long
 
Thiet ke mo hinh hoc va thi truc tuyen voi moodle
Thiet ke mo hinh hoc va thi truc tuyen voi moodleThiet ke mo hinh hoc va thi truc tuyen voi moodle
Thiet ke mo hinh hoc va thi truc tuyen voi moodle
Anh Quay Lại
 
Moodle vae learning
Moodle vae learningMoodle vae learning
Moodle vae learning
Ba Trần Văn
 
chu de03-Nhom03
chu de03-Nhom03chu de03-Nhom03
chu de03-Nhom03
TrinhThiTrucEm1103
 
Chu de3 nhom15 [recovered]
Chu de3 nhom15 [recovered]Chu de3 nhom15 [recovered]
Chu de3 nhom15 [recovered]
Bamboo Mumny
 
Chủ đề 3 nội dung tự nghiên cứu
Chủ đề 3 nội dung tự nghiên cứuChủ đề 3 nội dung tự nghiên cứu
Chủ đề 3 nội dung tự nghiên cứu
Shinji Huy
 
Bao cao ve moodle
Bao cao ve moodleBao cao ve moodle
Bao cao ve moodleQuang Dinh
 

What's hot (20)

Chude3 nhom2
Chude3 nhom2Chude3 nhom2
Chude3 nhom2
 
Chude3 nhom2
Chude3 nhom2Chude3 nhom2
Chude3 nhom2
 
Chuong03 thiet kemotheelearningtheongucanh
Chuong03 thiet kemotheelearningtheongucanhChuong03 thiet kemotheelearningtheongucanh
Chuong03 thiet kemotheelearningtheongucanh
 
Chu de3 thietkemotheelearning_nhom8
Chu de3 thietkemotheelearning_nhom8Chu de3 thietkemotheelearning_nhom8
Chu de3 thietkemotheelearning_nhom8
 
E learning nhóm 13-văn hưng_công nhiều
E learning nhóm 13-văn hưng_công nhiềuE learning nhóm 13-văn hưng_công nhiều
E learning nhóm 13-văn hưng_công nhiều
 
Chude03-nhom7
Chude03-nhom7Chude03-nhom7
Chude03-nhom7
 
Chu de03 tunghiencuu_nhom07
Chu de03 tunghiencuu_nhom07Chu de03 tunghiencuu_nhom07
Chu de03 tunghiencuu_nhom07
 
Chu de03 tunghiencuu_nhom07
Chu de03 tunghiencuu_nhom07Chu de03 tunghiencuu_nhom07
Chu de03 tunghiencuu_nhom07
 
(383242769) chude03
(383242769) chude03(383242769) chude03
(383242769) chude03
 
Chu de03 nhom13
Chu de03 nhom13Chu de03 nhom13
Chu de03 nhom13
 
Chu de3 nhom22
Chu de3 nhom22Chu de3 nhom22
Chu de3 nhom22
 
THIẾT KẾ MỘT HỆ E- LEARNING THEO NGỮ CẢNH
THIẾT KẾ MỘT HỆ E- LEARNING THEO NGỮ CẢNHTHIẾT KẾ MỘT HỆ E- LEARNING THEO NGỮ CẢNH
THIẾT KẾ MỘT HỆ E- LEARNING THEO NGỮ CẢNH
 
Chu de3
Chu de3Chu de3
Chu de3
 
Moodle
Moodle Moodle
Moodle
 
Thiet ke mo hinh hoc va thi truc tuyen voi moodle
Thiet ke mo hinh hoc va thi truc tuyen voi moodleThiet ke mo hinh hoc va thi truc tuyen voi moodle
Thiet ke mo hinh hoc va thi truc tuyen voi moodle
 
Moodle vae learning
Moodle vae learningMoodle vae learning
Moodle vae learning
 
chu de03-Nhom03
chu de03-Nhom03chu de03-Nhom03
chu de03-Nhom03
 
Chu de3 nhom15 [recovered]
Chu de3 nhom15 [recovered]Chu de3 nhom15 [recovered]
Chu de3 nhom15 [recovered]
 
Chủ đề 3 nội dung tự nghiên cứu
Chủ đề 3 nội dung tự nghiên cứuChủ đề 3 nội dung tự nghiên cứu
Chủ đề 3 nội dung tự nghiên cứu
 
Bao cao ve moodle
Bao cao ve moodleBao cao ve moodle
Bao cao ve moodle
 

Similar to Chude03

Chude3 nhom5
Chude3 nhom5Chude3 nhom5
Chude3 nhom5
Tai Banh
 
Thiết kế hệ e-learning theo ngữ cảnh_CD3
Thiết kế hệ e-learning theo ngữ cảnh_CD3Thiết kế hệ e-learning theo ngữ cảnh_CD3
Thiết kế hệ e-learning theo ngữ cảnh_CD3
Kinny_Nguyen
 
Nộp lại chủ đề 3
Nộp lại chủ đề 3Nộp lại chủ đề 3
Nộp lại chủ đề 3
Linh Dang
 
Nộp lại chủ đề 3
Nộp lại chủ đề 3Nộp lại chủ đề 3
Nộp lại chủ đề 3
Linh Dang
 
ChuDe3_Nhom16
ChuDe3_Nhom16ChuDe3_Nhom16
ChuDe3_Nhom16Linh Dang
 
ChuDe3_Nhom16
ChuDe3_Nhom16ChuDe3_Nhom16
ChuDe3_Nhom16
Linh Dang
 
Elearning - Nhóm 06 - Chủ đề 3: Thiết kế một hệ e-Learning theo ngữ cảnh
Elearning - Nhóm 06 - Chủ đề 3: Thiết kế một hệ e-Learning theo ngữ cảnhElearning - Nhóm 06 - Chủ đề 3: Thiết kế một hệ e-Learning theo ngữ cảnh
Elearning - Nhóm 06 - Chủ đề 3: Thiết kế một hệ e-Learning theo ngữ cảnh
Thảo Uyên Trần
 
Chude03 nhom09
Chude03 nhom09Chude03 nhom09
Chude03 nhom09
thientruc94
 
Chủ đề 3- Nhóm 09
Chủ đề 3- Nhóm 09Chủ đề 3- Nhóm 09
Chủ đề 3- Nhóm 09
Thiên Trúc Trần
 
Chude3 nhom12
Chude3   nhom12Chude3   nhom12
Chude3 nhom12
Mung Nguyen
 
Chude03 nhom13
Chude03 nhom13Chude03 nhom13
Chude03 nhom13
Phương Liên Nguyễn
 
Chu de03 nhom06
Chu de03 nhom06Chu de03 nhom06
Chu de03 nhom06
Lê Thắm
 
Chude03: Chương 3: Thiết kế một hệ e-Learning theo ngữ cảnh
Chude03: Chương 3: Thiết kế một hệ e-Learning theo ngữ cảnhChude03: Chương 3: Thiết kế một hệ e-Learning theo ngữ cảnh
Chude03: Chương 3: Thiết kế một hệ e-Learning theo ngữ cảnh
Kim Kha
 
Chude03 nhom04
Chude03 nhom04Chude03 nhom04
Chude03 nhom04
NguyenThiNganHa
 

Similar to Chude03 (15)

Chude3 nhom5
Chude3 nhom5Chude3 nhom5
Chude3 nhom5
 
Chu de3 nhom2
Chu de3 nhom2Chu de3 nhom2
Chu de3 nhom2
 
Thiết kế hệ e-learning theo ngữ cảnh_CD3
Thiết kế hệ e-learning theo ngữ cảnh_CD3Thiết kế hệ e-learning theo ngữ cảnh_CD3
Thiết kế hệ e-learning theo ngữ cảnh_CD3
 
Nộp lại chủ đề 3
Nộp lại chủ đề 3Nộp lại chủ đề 3
Nộp lại chủ đề 3
 
Nộp lại chủ đề 3
Nộp lại chủ đề 3Nộp lại chủ đề 3
Nộp lại chủ đề 3
 
ChuDe3_Nhom16
ChuDe3_Nhom16ChuDe3_Nhom16
ChuDe3_Nhom16
 
ChuDe3_Nhom16
ChuDe3_Nhom16ChuDe3_Nhom16
ChuDe3_Nhom16
 
Elearning - Nhóm 06 - Chủ đề 3: Thiết kế một hệ e-Learning theo ngữ cảnh
Elearning - Nhóm 06 - Chủ đề 3: Thiết kế một hệ e-Learning theo ngữ cảnhElearning - Nhóm 06 - Chủ đề 3: Thiết kế một hệ e-Learning theo ngữ cảnh
Elearning - Nhóm 06 - Chủ đề 3: Thiết kế một hệ e-Learning theo ngữ cảnh
 
Chude03 nhom09
Chude03 nhom09Chude03 nhom09
Chude03 nhom09
 
Chủ đề 3- Nhóm 09
Chủ đề 3- Nhóm 09Chủ đề 3- Nhóm 09
Chủ đề 3- Nhóm 09
 
Chude3 nhom12
Chude3   nhom12Chude3   nhom12
Chude3 nhom12
 
Chude03 nhom13
Chude03 nhom13Chude03 nhom13
Chude03 nhom13
 
Chu de03 nhom06
Chu de03 nhom06Chu de03 nhom06
Chu de03 nhom06
 
Chude03: Chương 3: Thiết kế một hệ e-Learning theo ngữ cảnh
Chude03: Chương 3: Thiết kế một hệ e-Learning theo ngữ cảnhChude03: Chương 3: Thiết kế một hệ e-Learning theo ngữ cảnh
Chude03: Chương 3: Thiết kế một hệ e-Learning theo ngữ cảnh
 
Chude03 nhom04
Chude03 nhom04Chude03 nhom04
Chude03 nhom04
 

Chude03

  • 1. TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP. HỒ CHÍ MINH KHOA CÔNG NGHỆ THÔNG TIN MÔ HÌNH DẠY HỌC KẾT HỢP MỘT MÔ HÌNH HỌC TẬP HIỆU QUẢ PHÙ HỢP VỚI NGỮ CẢNH DẠY HỌC Ở VIỆT NAM GVHD: LÊ ĐỨC LONG SVTH: HỒ THỊ PHI HẬU HỒ TRẦN THANH TRÍ Nhóm 5
  • 2. Kiến trúc tổng quát của một hệ e-Learning Giới thiệu về môi trường học tập ảo (virtual learning environment - VLE) Khảo sát một số LMS/LCMS thông dụng Khảo sát và đặc tả yêu cầu đối với ngữ cảnh cụ thể của một trường PT Thiết kế nhanh và tin cậy cho một hệ e-Learning
  • 3. KIẾN TRÚC TỔNG QUÁT CỦA MỘT HỆ E-LEARNING Gồm 2 mô hình chính Mô hình chức năng Mô hình hệ thống
  • 5. Mô hình chức năng có thể cung cấp một cái nhìn trực quan về các thành phần tạo nên nôi trường E-learning và những đối tượng thông tin giữa chúng. ADL (Advanced Distributed Learning) - một tổ chức chuyên nghiên cứu và khuyến khích việc phát triển và phân phối học liệu sử dụng các công nghệ mới, đã công bố các tiêu chuẩn cho SCORM (Mô hình chuẩn đơn vị nội dung chia sẻ) mô tả tổng quát chức năng của một hệ thống E-learning bao gồm:  Hệ thống quản lý học tập (LMS) như là một hệ thống dịch vụ quản lý việc phân phối và tìm kiếm nội dung học tập cho người học, tức là LMS quản lý các quá trình học tập.  Hệ thống quản lý nội dung học tập (LCMS): Một LCMS là một môi trường đa người dùng, ở đó các cơ sở đào tạo có thể tạo ra, lưu trữ, sử dụng lại, quản lý và phân phối nội dung học tập trong môi trường số từ một kho dữ liệu trung tâm. LCMS quản lý các quá trình tạo ra và phân phối nội dung học tập.
  • 6. MÔ HÌNH HỆ THỐNG
  • 7. Mô hình hệ thống E-learning bao gồm 3 phần chính:  Hạ tầng truyền thông và mạng: Bao gồm các thiết bị đầu cuối người dùng (học viên), thiết bị tại các cơ sở cung cấp dịch vụ, mạng truyền thông,...  Hạ tầng phần mềm: Các phần mềm LMS, LCMS, Authoring Tools (Aurthorware, Toolbook,...)  Nội dung đào tạo (hạ tầng thông tin): Phần quan trọng của E-learning là nội dung các khoá học, các chương trình đào tạo, các courseware.
  • 8. Kiến trúc hệ thống E-learning sử dụng công nghệ Web
  • 9. Trên cơ sở các đặc tính của dịch vụ Web, người ta thấy rằng các dịch vụ Web có khả năng tốt để thực hiện tính năng liên kết của các hệ thống E-learning bởi các lý do sau:  Thông tin trao đổi giữa các hệ thống E-learning như LOM, gói tin IMS đều tuân thủ tiêu chuẩn XML.  Mô hình kiến trúc Web là nền tảng và độc lập về ngôn ngữ với E-learning Thông tin trao đổi giữa các hệ thống E-learning như LOM, gói tin IMS đều tuân thủ tiêu chuẩn XML.
  • 10. GIỚI THIỆU VỀ MÔI TRƯỜNG HỌC TẬP ẢO (VIRTUAL LEARNING ENVIRONMENT - VLE) Moodle là hệ thống quản lý khóa học mã nguồn mở (CMS), còn được gọi là một hệ thống quản lý học tập (LMS) hoặc một môi trường học tập ảo (VLE). Nó đã trở thành rất phổ biến trong giáo dục trên khắp thế giới như một công cụ cho việc tạo các trang web trực tuyến năng động cho sinh viên của họ. Để làm việc, nó cần phải được cài đặt trên một máy chủ web một nơi nào đó, hoặc là trên một máy tính của riêng bạn hoặc một trong một công ty lưu trữ web.
  • 11. Moodle (viết tắt của Modular Object-Oriented Dynamic Learning Environment) được sáng lập năm 1999 bởi Martin Dougiamas, người tiếp tục điều hành và phát triển chính của dự án. Do không hài lòng với hệ thống LMS/LCMS thương mại WebCT trong trường học Curtin của Úc, Martin đã quyết tâm xây dựng một hệ thống LMS mã nguồn mở hướng tới giáo dục và người dùng hơn. Từ đó đến nay Moodle có sự phát triển vượt bậc và thu hút được sự quan tâm của hầu hết các quốc gia trên thế giới và ngay cả những công ty bán LMS/LCMS thương mại lớn nhất như BlackCT (BlackBoard + WebCT) cũng có các chiến lược riêng để cạnh tranh với Moodle.
  • 12. Moodle là một nền tảng cho học trực tuyến có mã nguồn mở. Moodle có một số lượng rất lớn người sử dụng với 9.237 website đã đăng ký tại 147 quốc gia với 2.587.905 người sử dụng tại 242.342 khóa học (vào năm 2006). Moodle nổi bật là thiết kế hướng tới giáo dục, dành cho những người làm trong lĩnh vực giáo dục. Moodle thực chất là gói phần mềm thiết kế để giúp đỡ các nhà giáo dục tạo các khóa học trực tuyến có chất lượng. Hệ thống học trực tuyến đôi khi còn được gọi là hệ thống quản lý học tập (LMS), hệ thống quản lý khóa học (CMS), môi trường học tập ảo (VLE), giáo dục bằng phương pháp giao tiếp qua máy tính (CMC), hoặc chỉ đơn giản là giáo dục trực tuyến
  • 13. KHẢO SÁT MỘT SỐ LMS/LCMS THÔNG DỤNG 1. Giới thiệu chung về LMS  Hệ thống quản lý học tập (Learning Management System – LMS) là một gói phần mềm nhằm giúp giáo viên và nhà giáo dục có thể quản lý các nội dung, tài nguyên học tập và tạo báo cáo dựa trên tương tác giữa học viên và nội dung và giữa học viên với giảng viên.  Một LMS có thể giúp người dạy quản lý người học, theo dõi sự tiến bộ của họ và tiến độ hoàn thành các hoạt động học tập. LMS cũng được sử dụng nhằm hỗ trợ công việc hành chính như lập các báo cáo gửi đến giáo viên, nhưng nó không thường được dùng để tạo ra nội dung bài học. Thông thường, một LMS có thể chạy trên nền web nên người học có thể truy cập nội dung học tập mọi lúc mọi nơi.
  • 14. KHẢO SÁT MỘT SỐ LMS/LCMS THÔNG DỤNG 1. Giới thiệu chung về LMS  Mọi LMS đều cung cấp một bộ công cụ cơ bản như nhau: cách thức trình bày nội dung theo cấu trúc thư mục, công cụ đánh giá, công cụ thảo luận nhóm, bảng thông báo chung, sổ điểm, bảng khảo sát… Các LMS khác nhau ở giao diện người dùng, các chức năng phụ thêm, bản quyền, giá cả, dịch vụ để xây dựng bài giảng và đào tạo sử dụng, và khả năng tích hợp với các hệ thống khác đang vận hành trong mạng nhà trường như e-mail, đăng ký tài khoản.
  • 15. KHẢO SÁT MỘT SỐ LMS/LCMS THÔNG DỤNG 1. Giới thiệu chung về LMS Các yêu cầu xây dựng hệ thống LMS: Hạ tầng truyền thông và mạng: Bao gồm các thiết bị đầu cuối người dùng (học viên), thiết bị tại các cơ sở cung cấp dịch vụ, mạng truyền thông, ... Hạ tầng phần mềm: Các phần mềm LMS, LCMS, Authoring Tools (Aurthorware, Toolbook,...) Nội dung đào tạo (hạ tầng thông tin): Phần quan trọng của E-learning là nội dung các khoá học, các chương trình đào tạo, các courseware.
  • 16. KHẢO SÁT MỘT SỐ LMS/LCMS THÔNG DỤNG 1. Giới thiệu chung về LMS Một LMS về cơ bản sẽ có các tính năng sau: Đăng kí: Học viên đăng ký thông qua môi trường web. Việc quản lý học viên cũng thông qua môi trường web Lập kế hoạch: Lập lịch các khóa học và tạo chương trình đào tạo nhằm đáp ứng yêu cầu của tổ chức và cá nhân. Phân phối: Phân phối các khóa học trực tuyến, các bài thi và các tài nguyên khác Theo dõi: Theo dõi quá trình học tập của học viên và tạo các báo cáo Trao đổi thông tin: Trao đổi thông tin bằng chát, diễn đàn, e-mail…. Kiểm tra: cung cấp khả năng kiểm tra và đánh giá kết quả học tập của học viên
  • 17. KHẢO SÁT MỘT SỐ LMS/LCMS THÔNG DỤNG 2. Giới thiệu chung về LCMS LCMS(Learning Content Management System): Là hệ thống được sử dụng để tạo ra, lưu trữ, tổ chức và phân phối nội dung học tập, quản lý việc chỉnh sửa trong cơ sở dữ liệu, đảm bảo cho người dùng truy vấn và dùng lại thông tin dễ dàng dựa trên các đối tượng như: Learning Objects, Meta-tagging, Workflow Services. Các đối tượng trong LCMS • LOs (Learning Objects)là các đối tượng học tập • Cấu trúc bài học • Môi trường học tập
  • 18. KHẢO SÁT MỘT SỐ LMS/LCMS THÔNG DỤNG 2. Giới thiệu chung về LCMS Các đối tượng học tập như: Phương tiện học tập (Content Assets): là các phương tiện hỗ trợ học tập như hình ảnh, các ví dụ minh họa, biểu đồ, ảnh động, các file audio và video, các tài liệu văn bản… Các đối tượng thông tin có khả năng sử dụng lại (RIOs- Reusable Information Objects) như các khái niệm, sự kiện, phương thức và thủ tục được biểu diễn bằng metadata. Các đối tượng học tập có khả năng sử dụng lại (RLOs- Reusable Learning Objects) là tập hợp các đối tượng thông tin có khả năng sử dụng lại trong giảng dạy ví dụ như các bài giảng… Đây chính là một ưu điểm giúp cho người học có thể trau dồi kỹ năng học tập sau khi học.
  • 19. KHẢO SÁT MỘT SỐ LMS/LCMS THÔNG DỤNG 2. Giới thiệu chung về LCMS Cấu trúc bài học: Là các đối tượng học tập như các khóa học, các bài học ở nhiều mức độ khác nhau. Môi trường học tập: Là sự kết hợp cấu trúc bài học với các công cụ truyền thông. • Meta-tagging:Hỗ trợ việc tạo metadata bằng các công cụ có khả năng chuyển đổi dữ liệu tự động. Các loại metadata: • Metadata cung cấp các thuộc tính của đối tượng dữ liệu như thời gian tạo dữ liệu, dung lượng và loại dữ liệu… • Metadata cung cấp thông tin về cách thức sử dụng dữ liệu
  • 20. THIẾT KẾ NHANH VÀ TIN CẬY CHO MỘT HỆ E-LEARNING 1. Yêu cầu hệ thống  Máy vi tính có kết nối mạng  Trình duyệt Internet (Internet Explorer, Mozila FireFox…  Đăng nhập vào hệ thống  Để đăng nhập vào hệ thống elearning, cần thực hiện theo các bước như sau  Mở trình duyệt Internet và truy cập vào địa chỉ sau: http://www.hsph.edu.vn/elearning 2. Đăng nhập vào hệ thống sử dụng hệ thống tài khoản trùng với tài khoản của hệ thống email (các tài khoản này của học viên đã được khởi tạo và cấp cho mỗi
  • 21. học viên khi bắt đầu vào trường). Ví dụ như học viên có tài khoản email là bph6ntq@hsph.edu.vn và mật khẩu truy cập là xxxxxx, thì học viên đó sẽ sử dụng tên truy cập là bph6ntq và mật khẩu là xxxxxx để đăng nhập vào hệ thống elearning
  • 22. 3. Sau khi đăng nhập vào hệ thống thì tên của học viên sẽ xuất hiện ở những vị trí như hình sau
  • 23. 4. Khi không đăng nhập được thì sẽ xuất hiện hình như sau. Nếu đã thử đúng với tài khoản email cá nhân mà vẫn không thể đăng nhập vào hệ thống được thì hãy liên lạc với bộ phận phụ trách hệ thống để giải quyết
  • 24. Website về e-learning của Bộ GD-Đào tạo, http://el.edu.net.vn Trích dẫn để tham khảo tháng 7/2007 [6] Website chính thức của LCMS nguồn mở Moodle, http://moodle.org/course Trích dẫn để tham khảo tháng 7/2007 [7] Website chính thức của LCMS nguồn mở Moodle, phần documentations http://docs.moodle.org/en/Main_Page Trích dẫn để tham khảo tháng 7/2007 Le Duc Long, Bui Minh Tu Diem, N guyen Dinh Thuc, Axel, Hunger and Phan Cong Chinh (2006), A model for Active-Collaborative eLearning , Proceedings of Software and Groupware ,Knowledge Techs and Open Source Solutions for E-learning Systems , Hue, Vietnam
  • 25. CẢM ƠN THẦY VÀ CÁC BẠN ĐÃ CHÚ Ý LẮNG NGHE