SlideShare a Scribd company logo
1 of 342
Hỗ trợ trực tuyến
Fb www.facebook.com/DayKemQuyNhon
Mobi/Zalo 0905779594
Tài liệu chuẩn tham khảo
Phát triển kênh bởi
Ths Nguyễn Thanh Tú
Đơn vị tài trợ / phát hành / chia sẻ học thuật :
Nguyen Thanh Tu Group
C Á C C H U Y Ê N Đ Ề S Ố H Ọ C
Ô N T H I C H U Y Ê N
Ths Nguyễn Thanh Tú
eBook Collection
CÁC CHUYÊN ĐỀ SỐ HỌC ÔN THI CHUYÊN
– BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI TOÁN LỚP 9
– NĂM 2023 (15 PHƯƠNG PHÁP CHỨNG
MINH CHIA HẾT TRONG SỐ HỌC)
WORD VERSION | 2023 EDITION
ORDER NOW / CHUYỂN GIAO QUA EMAIL
TAILIEUCHUANTHAMKHAO@GMAIL.COM
vectorstock.com/28062405
Liên hệ tài liệu word toán SĐT (zalo): 1
Website:
15 PHƯƠNG PHÁP CHỨNG MINH CHIA HẾT TRONG SỐ HỌC
1. Phương pháp phân tích nhân tử kết hợp với tính chất chia hết
2. Phương pháp tách tổng kết hợp với dấu hiệu chia hết của các số
3. Sử dụng tính chất chia hết của các số chính phương, số nguyên tố
4. Sử dụng hằng đẳng thức dạng lũy thừa
5. Phương pháp chia trường hợp theo số dư
6. Phương pháp phản chứng
7. Phương pháp chẵn lẻ
8. Tìm giá trị của biến để biểu thức chia hết cho một số hoặc một biểu thức
9. Phương pháp sử dụng nguyên lý Đirichle
10. Phương pháp sử dụng lý thuyết đồng dư
11. Phương pháp xét chữ số tận cùng
12. Chứng minh không chia hết cho một số
13. Phương pháp nguyên lý quy nạp toán học
14. Phương pháp sử dụng định lý Fecma nhỏ
15. Bài toán chia hết liên quan đến đa thức
Liên hệ tài liệu word toán SĐT (zalo): 2
Website:
15 PHƯƠNG PHÁP CHỨNG MINH CHIA HẾT TRONG SỐ HỌC
PHẦN 1: TỪ PHƯƠNG PHÁP 1 ĐẾN PHƯƠNG PHÁP 3
I. PHƯƠNG PHÁP PHÂN TÍCH NHÂN TỬ KẾT HỢP VỚI TÍNH CHẤT CHIA HẾT
1.1. Phương pháp chung
- Để chứng minh biểu thức ( )
P n , n∈ chia hết cho số nguyên a ta đi phân tích ( )
P n thành nhân tử
rồi chứng minh có một nhân tử chia hết cho a , từ đó suy ra ( )
P n chia hết cho a.
- Trong thực tế số a thường là hợp số, khi đó ta phân tích a thành tích các thừa số nguyên tố rồi chứng
minh ( )
P n lần lượt chia hết cho các thừa số của a .
Quy tắc 1: Nếu 1 2
( ) ( ). ( )
P n P n P n
= trong đó ( )
1
1
( )
( ) .
( )
P n a
P n a b
P n b

⇒





.
Quy tắc 2: Nếu
( )
( )
P n a
P n b





và ( )
, 1
a b = thì ( )
( ) .
P n a b
 .
Chú ý: ( )
, 1
a b = có nghĩa a, b là 2 số nguyên tố cùng nhau. Ví dụ: (3, 4) = 1.
1.2. Dấu hiệu chia hết cơ bản
 Dấu hiệu chia hết cho 2: Số tự nhiên có chữ số tận cùng là số chẵn thì chia hết cho 2.
 Dấu hiệu chia hết cho 3: Số tự nhiên có tổng các chữ số chia hết cho 3 thì sẽ chia hết cho 3.
 Dấu hiệu chia hết cho 4: Số tự nhiên có hai chữ số tận cùng tạo thành số chia hết cho 4 thì sẽ chia
hết cho 4. Ví dụ: Số 52312 chia hết cho 4.
 Dấu hiệu chia hết cho 5: Số tự nhiên có chữ số tận cùng là 0 hoặc 5 thì sẽ chia hết cho 5.
 Dấu hiệu chia hết cho 6:
- Số tự nhiên vừa chia hết cho 2 và vừa chia hết cho 3 thì sẽ chia hết cho 6.
- Số tự nhiên có tổng các chữ số chia hết cho 3 và có chữ số tận cùng là số chẵn thì sẽ chia hết cho 6.
 Dấu hiệu chia hết cho 7:
- TH1: Nếu một số tự nhiên có 2 chữ số và ta lấy chữ số hàng chục nhân với 3 rồi cộng với chữ số hàng
đơn vị. Nếu kết quả này chia hết cho 7 thì số đó chia hết cho 7.
Ví dụ: Số 49 có 4.3 + 9 = 21 chia hết cho 7 nên 49 chia hết cho 7.
- TH2: Nếu một số tự nhiên có 3 chữ số và ta lấy chữ số hàng trăm nhân với 3 rồi cộng với chữ số
chục, tiếp tục lấy kết quả trên nhân 3 rồi cộng với chữ số hàng đơn vị. Nếu kết quả cuối cùng chia hết
cho 7 thì số đó chia hết cho 7.
Liên hệ tài liệu word toán SĐT (zalo): 3
Website:
Ví dụ: Số 349 có 3.3 + 4 = 13, ta có 13.3 + 9 = 48 không chia hết cho 7 nên 349 không chia hết cho 7.
- Các trường hợp số có 4, 5, 6, … chữ số ta làm tương tự.
 Dấu hiệu chia hết cho 8: Số tự nhiên có ba chữ số tận cùng tạo thành số chia hết cho 8 thì sẽ chia hết
cho 8.
 Dấu hiệu chia hết cho 9: Số tự nhiên có tổng các chữ số chia hết cho 9 thì sẽ chia hết cho 9.
 Dấu hiệu chia hết cho 10: Số tự nhiên có chữ số tận cùng là số 0 thì sẽ chia hết cho 10.
 Dấu hiệu chia hết cho 11: Số tự nhiên có hiệu số giữa tổng các chữ số ở vị trí lẻ và tổng các chữ số ở
vị trí chẵn là số chia hết cho 11 thì sẽ chia hết cho 11.
Ví dụ: Các số 8294; 7381; 923164 đều chia hết cho 11.
1.3. Một số tính chất chia hết cơ bản
- Tích của 2 số nguyên liên tiếp chia hết cho 2.
- Tích của 3 số nguyên liên tiếp chia hết cho 6.
- Tích của 4 số nguyên liên tiếp chia hết cho 24.
- Tích của 5 số nguyên liên tiếp chia hết cho 120.
- Tích của 6 số nguyên liên tiếp chia hết cho 720.
- Tích của hai số chẵn liên tiếp chia hết cho 8.
- Tích của ba số chẵn liên tiếp chia hết cho 48.
1.4. Các ví dụ minh họa
Ví dụ 1. Chứng minh rằng với n∈ và n lẻ thì ta luôn có 3 2
9 23 15
n n n
+ + + chia hết cho 48.
Giải
+) Ta có ( ) ( ) ( ) ( ) ( ) ( )
3 2 3 2 2 2
9 23 15 8 8 15 15 1 8 1 15 1
P n n n n n n n n n n n n n
= + + + = + + + + + = + + + + +
( )( ) ( ) ( ) ( )
2 2
1 8 15 1 3 5 5 ( 1)( 3)( 5)
n n n n n n n n n n
 
= + + + = + + + + = + + +
 
+) Vì n lẻ 2 1,
n k k
= + ∈ do đó 3
(2 2)(2 4)(2 6) 2 ( 1)( 2)( 3)
P k k k k k k
= + + + = + + +
Vì ( 1)( 2)( 3)
k k k
+ + + là tích của 3 số nguyên liên tiếp nên
3 3
( 1)( 2)( 3) 6 2 ( 1)( 2)( 3) 2 .6 48 48
k k k k k k P
+ + + ⇒ + + + = ⇒
   ,(đpcm).
Ví dụ 2. Chứng minh rằng với n là số chẵn lớn hơn 4 thì 4 3 2
( ) 4 4 16
P n n n n n
= − − + chia hết cho 384.
Giải
+) Ta có ( ) ( )( ) ( )
3 2
( ) 4 4 16 4 2 2
P n n n n n n n n n
= − − + = − − +
Liên hệ tài liệu word toán SĐT (zalo): 4
Website:
+) Vì n chẵn nên 2 ,
n k k
= ∈ . Khi đó ( )( ) ( ) ( )( ) ( )
( ) 2 4 2 2 .2 . 2 2 16. 2 1 . 1
P n k k k k k k k k
= − − + = − − +
Vì ( )( ) ( )
2 1 . 1
k k k k
− − + là tích của 4 số nguyên liên tiếp
( )( ) ( ) ( )( ) ( )
2 1 . 1 24 16 2 1 . 1 (24.16) 384 ( ) 384.
k k k k k k k k P n
⇒ − − + ⇒ − − + = ⇒
  
Ví dụ 3. Cho m, n là hai số chính phương lẻ liên tiếp. Chứng minh rằng 1
mn m n
− − + chia hết cho 192.
Giải
+) Ta có ( ) ( ) ( )( )
1 1 1 1 1
P mn m n m n n m n
= − − + = − − − = − −
+) Vì m, n là 2 số chính phương lẻ liên tiếp nên gọi ( )
2
2 1 ,
m k k
= − ∈ thì ( )
2
2 1 .
n k
= +
Khi đó ( ) ( ) ( )( ) ( ) ( )
2 2 2 2
2 1 1 2 1 1 4 4 4 4 16 1 1
P k k k k k k k k k k
   
= − − + − = − + = − +
   
+) Ta có
( )
( )
( ) ( )
1 . 2
1 . 1 4
1 2
k k
k k k k
k k
−


⇒ − +

+





, (*)
Mặt khác ( ) ( )
1 . . 1 3,(**)
k k k
− + 
Từ (*) và (**) và (3, 4) = 1 ( ) ( )
1 1 12
k k k k
⇒ − + 
( ) ( )
16 1 1 192
k k k k
⇒ − +  , (đpcm).
Ví dụ 4. Chứng minh rằng 3
2023
n n
− + không chia hết cho 6 với mọi số tự nhiên n.
Giải
Ta có ( ) ( )( )
3 2
1 1 1 6
n n n n n n n
− = − = − +  mà 2023 337.6 1 2023
= + ⇒ không chia hết cho 6
Do đó 3
2023
n n
− + không chia hết cho 6 với mọi số tự nhiên n.
Ví dụ 5. Chứng minh rằng nếu tổng hai số nguyên chia hết cho 3 thì tổng lập phương của chúng chia
hết cho 9.
Giải
Cách 1
+) Gọi 2 số nguyên đó là ,
a b. Theo giả thiết ta có 3
a b
+  .
+) Ta có ( )( )
3 3 2 2
a b a b a ab b
+ = + − + ( ) ( ) ( ) ( )
2
2 2
2 3 3
a b a ab b ab a b a b ab
 
 
= + + + − = + + −
   
Ta có ( ) ( )
2 2
3 3 3 3
a b a b a b ab
+ ⇒ + ⇒ + − ⇒
   ( ) ( )
2
3
a b a b ab
 
+ + −
 
9

3 3
9
a b
⇒ +  , (đpcm).
Liên hệ tài liệu word toán SĐT (zalo): 5
Website:
Cách 2
+) Gọi 2 số nguyên đó là ,
a b. Theo giả thiết ta có 3
a b
+  .
+) Ta có ( ) ( )
3
3 3
3 .
a b a b ab a b
+ = + − +
Ta có
( ) ( )
( )
2 3
9 9
3
3 . 9
a b a b
a b
ab a b
 + ⇒ +

+ ⇒ 
+


 


3 3
9
a b
⇒ +  , (đpcm).
Bài tập áp dụng
Bài 1. Chứng minh rằng: 4 3 2
6 11 6
n n n n
+ + + chia hết cho 24, với n là số nguyên.
Bài 2. Chứng minh rằng: 5 3
– 5 4
n n n
+ chia hết cho 120, với n là số nguyên.
Bài 3. Chứng minh rằng: 4 2
–10 9
n n + chia hết cho 384 với mọi n lẻ n ∈ Z.
Bài 4. Chứng minh rằng: 3 2
6 8
n n n
+ + chia hết cho 48 với mọi n chẵn.
Bài 5. Chứng minh rằng 2
7 22
n n
+ + không chia hết cho 9.
Bài 6. Chứng minh rằng: 2
4 3
n n
+ + chia hết cho 8, với mọi số nguyên lẻ n.
Bài 7. Chứng minh rằng 3 2
3   –3
n n n
+ − chia hết cho 48, với mọi số nguyên lẻ n.
Bài 8. Chứng minh rằng nếu a, b, c là các số nguyên mà a b c
+ + chia hết 6 thì
( )( )( )
P a b b c c a abc
= + + + + cũng chia hết cho 6.
Bài 9. Chứng minh rằng nếu a, b, c là các số nguyên mà a b c
+ + chia hết 6 thì
( )( )( ) 2
Q a b b c c a abc
= + + + − cũng chia hết cho 6.
Bài 10. Chứng minh rằng 6 4 2
1
n n n
− − + chia hết cho 128 với n là số lẻ.
2. PHƯƠNG PHÁP TÁCH TỔNG KẾT HỢP VỚI DẤU HIỆU CHIA HẾT CỦA CÁC SỐ
2.1. Phương pháp chung
Quy tắc: Nếu
( )
( )
P n a
Q n a





thì . ( ) . ( )
m P n k Q n
+ cũng chia hết cho ,
a với , , , .
a m n k ∈
2.2. Các ví dụ minh họa
Ví dụ 1. Chứng minh rằng với mọi số nguyên a ta đều có 3
5
a a
+ chia hết cho 6.
Giải
Liên hệ tài liệu word toán SĐT (zalo): 6
Website:
Ta có ( )
3 3
5 6
a a a a a
+ = − +
Ta có ( ) ( )( )
3 2
1 1 1 6
a a aa a a a a
− = − = − +  và 6a 6

Do đó ( )
3 3
6 6 5 6.
a a a a a
− + ⇒ +
 
Ví dụ 2. Chứng minh rằng với ,
m n Z
∈ ta có: ( )
2 2
6
mn m n
− 
Giải
Ta có ( ) ( ) ( ) ( )( ) ( )( )
2 2 2 2
1 1 1 1 1 1
mn m n mn m n mn m m n n
 
−= − − −
= − + − − +
 
 
 
( )( ) ( )( )
1 1 1 1
mn m m mn n n
= − + − − +
Ta có
( )( )
( )( )
( )( ) ( )( )
1 1 6
1 1 1 1 6
1 1 6
m m m
mn m m mn n n
n n n
− +


⇒ − + − − +

− +





, (đpcm).
Ví dụ 3. Chứng minh rằng 5
30
n n
−  với .
n Z
∈
Giải
Ta có ( ) ( )( ) ( )( ) ( )
5 4 2 2 2
1 1 1 1 1 4 5
n n n n n n n n n n n
 
−= − = − + = − + − +
 
( ) ( )( ) ( )( )
2
4 1 1 5 1 1
n n n n n n n
= − − + + − +
Ta có ( ) ( )( ) ( )( ) ( )( )
2
4 1 1 2 2 1 1 120
n n n n n n n n n
− − + = − + − +  (tích 5 số nguyên liên tiếp).
Ta có ( )( )
1 1 6
n n n
− +  (tích của 3 số nguyên liên tiếp) ( )( )
5 1 1 30
n n n
⇒ − + 
Do đó ( ) ( )( ) ( )( )
2
4 1 1 5 1 1 30.
n n n n n n n
− − + + − + 
Ví dụ 4. Cho a và b là các số nguyên sao cho 2 2
a b
+ chia hết cho 13. Chứng minh rằng tồn tại ít nhất
một trong hai số 2 3 ;2 3
a b b a
+ + chia hết cho 13.
Giải
Ta có ( )( ) ( )
2 2
2 3 2 3 6 13
a b b a a b ab
+ + = + + .
Ta có 2 2
a b
+ chia hết cho 13 (gt) ( )
2 2
6 13
a b
⇒ +  , mà 13 13
ab
( ) ( )( )
2 2 2 3 13
6 13 13 2 3 2 3 13
2 3 13
a b
a b ab a b b a
b a
+

⇒ + + ⇒ + + ⇒  +


 

, (đpcm).
Ví dụ 5. Cho a, b, c là các số nguyên sao cho ( )
a b c
+ + chia hết cho 6. Chứng minh rằng ( )
3 3 3
a b c
+ +
cũng chia hết cho 6.
Liên hệ tài liệu word toán SĐT (zalo): 7
Website:
Giải
+) Ta có ( ) ( ) ( ) ( ) ( )
3 3 3 3 3 3
a b c a b c a a b b c c
+ + − + + = − + − + −
+) Vì
( )
( )
( )
( ) ( )
3
3 3 3 3
3
( 1)( 1) 6
( 1)( 1) 6 6.
( 1)( 1) 6
a a a a a
b b b b b a b c a b c
c c c c c
 − = − +


− = − + ⇒ + + − + +


− = − +



 

Mà ( ) 6
a b c
+ +  ( )
3 3 3
6
a b c
⇒ + +  , (đpcm).
Bài tập áp dụng
Bài 1. Chứng minh rằng với ,
m n Z
∈ ta có 3
11 6.
n n
+ 
Bài 2. Chứng minh rằng với ,
m n Z
∈ ta có ( )( )
1 2 1 6.
n n n
+ + 
Bài 3. Chứng minh rằng
5 3
7
5 3 15
n n n
+ + là số nguyên với mọi .
n Z
∈
Bài 4. Chứng minh với n chẵn thì
2 3
12 8 24
n n n
+ + là số nguyên.
Bài 5. Với a, b là các số nguyên. Chứng minh rằng nếu 2 2
4 3 11
a ab b
+ − chia hết cho 5 thì 4 4
a b
− chia
hết cho 5.
Bài 6. Chứng minh rằng 5 5
–
a b ab chia hết cho 30 với mọi a, b.
Bài 7. Cho a, b ∈ N và a + 4b chia hết cho 13. Chứng minh rằng 10a + b chia hết cho 13.
Bài 8. Cho a, b ∈ N và 3a + 2b chia hết cho 17. Chứng minh rằng 10a + b chia hết cho 17.
Bài 9. Chứng minh rằng tích của ba số nguyên liên tiếp trong đó số ở giữa là lập phương của một số tự
nhiên thì chia hết cho 504.
Bài 10. Chứng minh rằng với mọi số tự nhiên n thì n và 5
n có chữ số tận cùng giống nhau.
3. SỬ DỤNG TÍNH CHẤT CHIA HẾT CỦA SỐ CHÍNH PHƯƠNG, SỐ NGUYÊN TỐ
3.1. Một số tính chất chia hết số chính phương, số nguyên tố
Note 1: Các số chính phương: 1; 4; 9; 16; 25; 36; 49; 64; 81; 100; 121; …
Note 2: Số nguyên tố là các số tự nhiên lớn hơn 1 không có ước nào khác ngoài 1 và chính nó.
Tập các số nguyên tố là: 2; 3; 5; 7; 11; 13; 17; 19; 23; 29; 31; …
 Tính chất 1: Mọi số chính phương khi chia cho 3 đều có số dư là 0 hoặc 1.
 Tính chất 2: Mọi số chính phương khi chia cho 4 đều có số dư là 0 hoặc 1.
Liên hệ tài liệu word toán SĐT (zalo): 8
Website:
 Tính chất 3: Một số chính phương đã chia hết cho số nguyên tố k thì sẽ chia hết cho 2
.
k
- Số chính phương chia hết cho 2 thì chia hết cho 4.
- Số chính phương chia hết cho 3 thì chia hết cho 9.
- Số chính phương chia hết cho 5 thì chia hết cho 25.
…
3.2. Các ví dụ minh họa
Ví dụ 1. Chứng minh 2 số tự nhiên có tổng bình phương chia hết cho 3 thì mỗi số đều phải chia hết cho
3.
Giải
Gọi 2 số tự nhiên đó là ,
a b. Theo giả thiết ta có 2 2
3.
a b
+ 
Vì 2
a là số chính phương 2
a
⇒ chia 3 có số dư là 0 hoặc 1.
Vì 2
b là số chính phương 2
b
⇒ chia 3 có số dư là 0 hoặc 1.
Mà 2 2
3
a b
+  2
a
⇒ chia 3 có số dư là 0 và 2
b chia 3 có số dư là 0
3
a
⇒  và 3
b , (đpcm).
Ví dụ 2. Cho p là số nguyên tố lớn hơn 3. Chứng minh rằng 2
–1
p chia hết cho 24.
Giải
+) Ta có 2
–1 ( 1)( 1)
S p p p
= = − +
+) Vì p là số nguyên tố lớn hơn 3 p
⇒ là số lẻ ( )( ) ( )
2 1, 2 2 2 4 1 8,(*)
p k k S k k k k
= + ∈ ⇒ = + = +
 
+) Vì 2
p là số chính phương nên 2
p chia 3 dư 0 hoặc 1 mà p là số nguyên tố lớn hơn 3 nên p không
chia hết cho 3 2
p
⇒ không chia hết cho 3 2
p
⇒ chia 3 dư 1 2
–1 3
p
⇒  , (**)
+) Do (3, 8) = 1, kết hợp với (*) và (**) suy ra 2
–1
p chia hết cho 24.
Ví dụ 3. Cho a, b là hai số lẻ không chia hết cho 3. Chứng minh rằng 2 2
–
a b chia hết cho 24.
Giải
+) Ta có ( ) ( ) ( )( ) ( )( )
2 2 2 2
– 1 1 1 1 1 1
a b a b a a b b
= − − − = − + − − + .
+) Vì a lẻ nên ( )( )
1 1
a a
− + là tích của 2 số chẵn liên tiếp nên ( )( )
1 1 8
a a
− +  , tương tự ta có
( )( )
1 1 8
b b
− +  2 2
– 8(*).
a b
⇒ 
Liên hệ tài liệu word toán SĐT (zalo): 9
Website:
+) Vì 2
a là số chính phương nên 2
a chia 3 dư 0 hoặc 1 mà a không chia hết cho 3 2
a
⇒ không chia hết
cho 3 2
a
⇒ chia 3 dư 1 2
–1 3
a
⇒  , tương tự ta có 2 2
– 3(**).
a b
⇒ 
+) Do (3, 8) = 1, kết hợp với (*) và (**) suy ra 2 2
–
a b chia hết cho 24.
Bài tập áp dụng
Bài 1. Chứng minh rằng nếu n là số tự nhiên sao cho n+1 và 2n +1 đều là các số chính phương thì n là
bội số của 24.
Bài 2. Cho p và p + 2 là các số nguyên tố (p > 3). Chứng minh rằng p + 16.
Bài 3. Chứng minh rằng nếu a, a + k, a + 2k (a, k ∈N*
) là các số nguyên tố lớn hơn 3 thì k6.
Bài 4. Chứng minh rằng nếu p và q là hai số nguyên tố lớn hơn 3 thì p2
– q2
 24.
Bài 5. Cho 3 số nguyên dương a, b, c thoả a2
= b2
+ c2
. Chứng minh rằng: abc chia hết cho 60.
Hết
Liên hệ tài liệu word toán SĐT (zalo): 10
Website:
15 PHƯƠNG PHÁP CHỨNG MINH CHIA HẾT TRONG SỐ HỌC
PHẦN 2: TỪ PHƯƠNG PHÁP 4 ĐẾN 6
4. Sử dụng hằng đẳng thức dạng lũy thừa
Một số hằng đẳng thức mở rộng
 ( )( )
1 2 3 2 1
...
n n n n n n
a b a b a a b a b b
− − − −
− = − + + + + , với *.
n∈
 ( ) ( ) ( )( )
2 2
2 2
n n k k k k k k k k
a b a b a b a b a b
− = − = − = − + , với *
n∈ và 2
n k
= .
 ( )( )
1 2 3 2 1
...
n n n n n n
a b a b a a b a b b
− − − −
+ = + − + − + , với *
n∈ và n lẻ.
Phương pháp:
1) n n
a b
− chia hết cho ( )
a b
− , với *.
n∈
2) n n
a b
− chia hết cho ( )
a b
+ , với *
n∈ và n chẵn.
3) n n
a b
+ chia hết cho ( )
a b
+ , với *
n∈ và n lẻ.
Ví dụ minh họa:
Ví dụ 1. Chứng minh rằng với mọi số nguyên dương n, số ( ) ( ) ( )
5 5 1 6 3 2
n n n n n
A n
= + − + chia hết cho
91.
Giải
Ta có ( ) 25 5 18 12
n n n n
A n = + − − , ta có 91 7.13
= , ta cần chứng minh ( ) 7, ( ) 13.
A n A n
 
Ta có ( ) ( ) ( )
25 18 12 5
n n n n
A n = − − − và ( ) ( ) ( )
25 12 18 3
n n n n
A n = − − −
Ta luôn có ( )( )
1 2 3 2 1
...
n n n n n n
a b a b a a b a b b
− − − −
− = − + + + + , với *
n∈ ⇒
 n n
a b
− chia hết cho ( )
a b
− , (1).
Áp dụng (1) ta có: ( )
25 18 7
n n
−  và ( )
12 5 7
n n
−  ( ) 7.
A n
⇒ 
Áp dụng (1) ta có: ( )
25 12 13
n n
−  và ( )
18 3 13
n n
−  ( ) 13.
A n
⇒ 
Vì (7, 13) = 1 nên suy ra ( ) 91.
A n 
Ví dụ 2. Chứng minh rằng nếu n là số nguyên dương thì ( )
25 7 4 3 5
n n n n n
+ − + chia hết cho 65
Giải
Ta có ( ) ( ) ( ) ( )
( ) 25 7 12 20 25 20 12 7 25 12 20 7
n n n n n n n n n n n n
A n = + − − = − − − = − − −
Liên hệ tài liệu word toán SĐT (zalo): 11
Website:
Ta luôn có ( )( )
1 2 3 2 1
...
n n n n n n
a b a b a a b a b b
− − − −
− = − + + + + , với *
n∈ ⇒
 n n
a b
− chia hết cho ( )
a b
− , (1).
Áp dụng (1) ta có: ( )
25 12 13
n n
−  và ( )
20 7 13
n n
−  ( ) 13.
A n
⇒ 
Áp dụng (1) ta có: ( )
25 20 5
n n
−  và ( )
12 7 5
n n
−  ( ) 5.
A n
⇒ 
Vì (5, 13) = 1 nên suy ra ( ) 65.
A n 
Ví dụ 3. Với n là số tự nhiên chẵn. Chứng minh rằng: 20 16 3 1
n n n
+ − − chia hết cho 323.
Giải
Ta có 323 = 17.19, ta đi chứng minh ( ) 20 16 3 1
n n n
A n = + − − chia hết cho 17 và 19.
Ta có ( ) ( )
( ) 20 3 16 1
n n n
A n = − + −
Áp dụng bài toán n n
a b
− chia hết cho ( )
a b
− , với *.
n∈ Ta có ( )
20 3 17.
n n
− 
Áp dụng bài toán n n
a b
− chia hết cho ( )
a b
+ , với *
n∈ và n chẵn. Ta có giả thiết cho n chẵn nên
( )
16 1 17.
n
−  Do đó ta có ( ) 17.
A n 
Ta có ( ) ( )
( ) 20 1 16 3
n n n n
A n = − + −
Áp dụng bài toán n n
a b
− chia hết cho ( )
a b
− , với *.
n∈ Ta có ( )
20 1 19.
n n
− 
Áp dụng bài toán n n
a b
− chia hết cho ( )
a b
+ , với *
n∈ và n chẵn. Ta có giả thiết cho n chẵn nên
( )
16 3 19.
n n
−  Do đó ta có ( ) 17.
A n 
Vì (17, 19) = 1 nên suy ra ( ) 323.
A n 
Ví dụ 4. Chứng minh rằng với mọi số tự nhiên n ta có: 2 2 1
5 26.5 8
n n n
+ +
+ + chia hết cho 59.
Giải
Ta có ( )
( ) 25.5 26.5 8.64 51.5 8.64 59.5 8. 64 5
n n n n n n n n
A n = + + = + = + −
Ta có 59.5 59
n
 và áp dụng bài toán n n
a b
− chia hết cho ( )
a b
− , với *.
n∈ Ta có ( )
64 5 59
n n
− 
( )
8. 64 5 59 ( ) 59.
n n
A n
⇒ − ⇒
 
Ví dụ 5. Cho số tự nhiên 1
n > và 2 2 .
n
n
−  Chứng minh rằng: ( )
2 1
2 2 2 1 .
n
n
−
− −

Giải
Ta có 2 2 2 2 . ,
n n
n k n
− ⇒ − =
 với .
k ∈
Liên hệ tài liệu word toán SĐT (zalo): 12
Website:
Khi đó ( )
2 1 . 2 1 . 1 .
( ) 2 2 2 2 2 2 2 2 1
n
k n k n k n
A n − + − +
= − = − = − = −
Áp dụng bài toán n n
a b
− chia hết cho ( )
a b
− , với *.
n∈ Ta có: ( ) ( )
( ) 2 2 1 2 1
k
n k n
A n  
= − −
 
 
 , (đpcm)
Ví dụ 6. Cho a, b là các số tự nhiên không chia hết cho 5. Chứng minh rằng 4 4
m m
pa qb
+ , chia hết cho 5
khi và chỉ khi p q
+ chia hết cho 5 (với , ,
p q m N
∈ ).
Chú ý:
+) Ta có 5 5
30 5.
a a a a
− ⇒ −
 
+) Nếu a không chia hết cho 5 thì 4
1 5.
a
⇒ − 
Giải
Ta có ( ) ( ) ( ) ( ) ( ) ( )
4 4 4 4
( ) 1 1
m m m m
A n pa p qb q p q p a q b p q
= − + − + += − + − + +
( ) ( ) ( )
4 4
1 1
m m
p a q b p q
   
= − + − + +
   
   
Ta luôn có bài toán: 5 5 4
30 5 ( 1) 5
a a a a a a
− ⇒ − ⇒ −
   mà a không chia hết cho 5 4
1 5.
a
⇒ −  Vì a, b
không chia hết cho 5 nên m
a và m
b không chia hết cho 5. Áp dụng bài toán trên ta có ( )
4
1 5
m
a −  và
( )
4
1 5
m
b −  .
Từ đó suy ra 4 4
m m
pa qb
+ chia hết cho 5 khi và chỉ khi p q
+ chia hết cho 5 (đpcm).
Bài tập áp dụng
Bài 1. Chứng minh rằng với mọi số tự nhiên n ta có: 2 2 1
11 12 133.
n n
+ +
+ 
Bài 2. Chứng minh rằng với mọi số tự nhiên n ta có: 2
7.5 12.6 19.
n n
+ 
Bài 3. Cho 2 1 1
2 2 1
n n
n
a + +
= + + và 2 1 1
2 2 1
n n
n
b + +
= − + . Chứng minh rằng với mỗi số tự nhiên có một và chỉ
một trong hai số ,
n n
a b chia hết cho 5.
Bài 4. Cho ( )( )
1 1
10 10 ... 10 1 10 5 1
n n n
A − +
= + + + + + + . Chứng minh rằng A là số chính phương nhưng
không phải là lập phương của một số tự nhiên.
Bài 5. Chứng minh rằng với mọi số tự nhiên n ta có: 2 1 2 2
3 2 7.
n n
+ +
+ 
Bài 6. Chứng minh rằng với n∈, n chẵn và 2
n ≥ ta có: 3 63 72.
n
+ 
Bài 7. Chứng minh rằng với mọi số tự nhiên n ta có: 2
9 14 5.
n
+ 
Bài 8. Chứng minh rằng với mọi số tự nhiên n ta có: 6 6
3 2 35.
n n
− 
Bài 9. Chứng minh rằng nếu 3
n thì 2
3 3 1 13.
n n
+ + 
Bài 10. Chứng minh rằng 63
36 1
− chia hết cho 7 nhưng không chia hết cho 37.
5. Phương pháp chia trường hợp theo số dư
Phương pháp:
Liên hệ tài liệu word toán SĐT (zalo): 13
Website:
Để chứng minh P(n) chia hết cho m ta xét số n có dạng n = km +r, trong đó { }
0;1;2;...; 1 .
r m
∈ −
Ví dụ minh họa:
Ví dụ 1. Chứng minh rằng: ( )
2022
2021 1
ab a b
+ + + chia hết cho 2 với ,
a b∈ .
Giải
TH1: Nếu một trong hai số a, b chia hết cho 2 thì a.b chia hết cho 2 ( )
2022
2021 1 2.
ab a b
⇒ + + + 
TH2: Cả a, b đều không chia hết cho 2 nên a, b đều chia 2 dư 1 2
a b
⇒ +  mà ( )
2022
2021 1 2
+ 
( )
2022
2021 1 2.
ab a b
⇒ + + + 
Vậy ( )
2022
2021 1
ab a b
+ + + chia hết cho 2 với ,
a b∈ .
Ví dụ 2. Chứng minh rằng: ( )( )
2 2
2021 2024
n n n
+ + chia hết cho 5 với n∈
Giải
TH1: n chia hết cho 5 ( )( )
2 2
2021 2024 5
n n n
⇒ + + 
TH2: n chia 5 dư 1
( ) ( )( )
2
2 2 2 2
5 1, 2024 5 1 2024 25 10 2025 5 2021 2024 5
n k k n k k k n n n
⇒ = + ∈ ⇒ + = + + = + + ⇒ + +
  
TH3: n chia 5 dư 2
( ) ( )( )
2
2 2 2 2
5 2, 2021 5 2 2021 25 20 2025 5 2021 2024 5
n k k n k k k n n n
⇒ = + ∈ ⇒ + = + + = + + ⇒ + +
  
Các trường hợp n chia 5 có số dư là 3, 4 ta làm tương tự.
Do đó ( )( )
2 2
2021 2024
n n n
+ + chia hết cho 5 với n∈
Ví dụ 3. Cho x, y, z là các số nguyên sao cho ( )( )( )
x y y z z x x y z
− − − = + + . Chứng minh rằng x y z
+ +
chia hết cho 27.
Giải
TH1: Nếu 3 số x, y, z chia 3 có số dư khác nhau 3
x y z
⇒ + + 
Khi đó (x – y); (y – z); (z – x) đều không chia hết cho 3 nên ( )( )( )
x y y z z x
− − − không chia hết cho 3
nghĩa là x y z
+ + không chia hết cho 3 (trái với giả sử).
TH2: Nếu 3 số x, y, z chia 3 có 2 số có cùng dư: Tương tự trường hợp 1 suy trái giả sử.
Do đó 3 số x, y, z chia 3 có có cùng dư suy ra (x – y); (y – z); (z – x) đều chia hết cho 3nên
( )( )( ) 27 27.
x y y z z x x y z
− − − ⇒ + +
 
Liên hệ tài liệu word toán SĐT (zalo): 14
Website:
Ví dụ 4. Chứng minh rằng: 5
a a
− chia hết cho 5 với a∈ .
Giải
HD: Ta có ( )( )( )
5 4 2
( 1) 1 1 1
a a a a a a a a
− = − = − + +
Ví dụ 5. Chứng minh rằng: 7
a a
− chia hết cho 7 với a∈ .
HD: Ta có ( )( )( )( )
7 6 2 2
( 1) 1 1 1 1
a a a a a a a a a a a
− = − = − + + + − +
Ví dụ 6. Cho 2 số tự nhiên m, n thỏa mãn 4 2
24 1
m n
+ = . Chứng minh rằng: 5.
mn
Giải
+) TH1: m chia hết cho 5 suy ra 5.
mn
+) TH2: m không chia hết cho 5, khi đó ( )
4 2 4 4 2
24 1 25 1
m n m m n
+ = ⇔ − − = , mà m không chia hết cho 5
nên 4
1
m − chia hết cho 5 ( )
4 4
25 1
m m
⇒ − − chia hết cho 5 2
5 5 5.
n n mn
⇒ ⇒ ⇒
  
Vậy 5.
mn
Bài tập áp dụng
Bài 1. Chứng minh rằng: ( )( )
2 7 7 7
n n n
+ + chia hết cho 6.
Bài 2. Chứng minh rằng nếu 3
n thì 2
3 3 1 13.
n n
+ + 
Bài 3. Tìm tất cả các số tự nhiên n để 2 1 7.
n − 
Bài 4. Chứng minh rằng nếu ( )
,6 1
n = thì 2
1 24,
n −  với n Z
∈ .
Bài 5. Chứng minh rằng 1 2 3 4 5
n n n n
+ + +  , với n∈ và n không chia hết cho 4.
Bài 6. Tìm tất cả các số tự nhiên n để ( )
1
1
n
n
n n
+
+ chia hết cho 5.
Bài 7. Chứng minh rằng ( )( )
2 2
101 1000
a a a
+ + chia hết cho 3 với ,
a b∈ .
Bài 8. Chứng minh rằng: ( )( )
2 2
2031 2034
n n n
+ + chia hết cho 5 với n∈.
Bài 9. Chứng minh rằng ( )( )( )
2 2 2
5 10 13
n n n n
+ + + chia hết cho 7 với n∈.
Bài 10. Chứng minh rằng 2
7 22
n n
+ + không chia hết cho 9 với n∈.
6. Phương pháp chứng minh phản chứng
Phương pháp:
Để chứng minh A(n) không chia hết cho m ta giả sử A(n) chia hết cho m sau đó dùng lập luận để chỉ ra
mâu thuẩn để chỉ ra điều giả sử là sai.
Liên hệ tài liệu word toán SĐT (zalo): 15
Website:
Ví dụ minh họa:
Ví dụ 1. Chứng minh rằng 2
2026
n n
+ − không chia hết cho 25 với mọi số tự nhiên n.
Giải
Giả sử 2
2026
n n
+ − chia hết cho 25 ( ) ( )( ) ( )( )
2
6 2020 5 2 3 2020 5 2 3 5
n n n n n n
⇔ + − − ⇔ − + − ⇒ − +
  
Mà ( ) ( )
3 2 5 5
n n
+ − − =
 suy ra từng số ( ) ( )
3 ; 2
n n
+ − đều chia hết cho 5 ( )( )
2 3 25
n n
⇒ − + 
Mà 2026 chia 25 dư 24 nên 2
2026
n n
+ − chia 25 dư 24 (trái giả sử).
Do đó giả sử là sai, nghĩa là bài toán được chứng minh.
Ví dụ 2. Có tồn tại hay không số tự nhiên n để 2
1
n n
+ + chia hết cho 9999
2025 .
Giải
Vì 9999
2025 5
 ta đi chứng minh 2
1
n n
+ + không chia hết cho 5.
Giả sử 2
1
n n
+ + chia hết cho 5.
Ta có 2
( 1)
n n n n
+ = + đây là tích của 2 số nguyên liên tiếp nên chưa số tận cùng của ( 1)
n n + thuộc {0;
2; 6} suy ra 2
1
n n
+ + có chữ số tân cùng thuộc {1; 3; 7} nên nó không chia hết cho 5 (trái với giả sử).
Do đó giả sử là sai, nghĩa là bài toán được chứng minh.
Ví dụ 3. Chứng minh rằng 2
3 5
n n
+ + không chia hết cho 121 với mọi số tự nhiên n.
Giải
Giả sử 2
3 5
n n
+ + chia hết cho 121.
Vì (4, 121) = 1 nên ( ) ( )
2 2
2
4 12 20 121 2 3 11 121 2 3 11
n n n n
+ + ⇔ + + ⇒ +
   mà 11 là số nguyên tố
( ) ( )
2 2
2
2 3 11 2 3 121
n n
⇒ + ⇒ +
  nên suy ra 11 121
 (vô lý). Do đó giả sử là sai, nghĩa là bài toán được
chứng minh.
Bài tập áp dụng
Bài 1. Chứng minh rằng với mọi số tự nhiên n thì 2
2
n n
+ + không chia hết cho 6.
Bài 2. Chứng minh rằng với mọi số tự nhiên n, 3
n chia hết cho 3 thì n cũng chia hết cho 3.
Bài 3. Có tồn tại hay không số tự nhiên n để 2
2
n n
+ + chia hết cho 76
75 .
Bài 4. Có tồn tại hay không số tự nhiên n để 2
3
n n
+ + chia hết cho 2030.
Bài 5. Có tồn tại hay không số tự nhiên n để 2
3 59
n n
+ + và 2
5 57
n n
+ + cùng chia hết cho 49.
Bài 6. Chứng minh rằng 2
2
n n
+ + không chia hết cho 49 với mọi số tự nhiên n.
Liên hệ tài liệu word toán SĐT (zalo): 16
Website:
Bài 7. Chứng minh rằng 2
4 4 18
n n
− + không chia hết cho 289 với mọi số tự nhiên n.
Bài 8. Chứng minh rằng 2
1
n n
+ + không chia hết cho 9 với mọi số tự nhiên n.
Bài 9. Chứng minh rằng 9 1
n
+ không chia hết cho 100 với mọi số tự nhiên n.
Bài 10. Chứng minh rằng ( )
1 2 ... 7
n
+ + + − không chia hết cho 10 với mọi số tự nhiên n.
15 PHƯƠNG PHÁP CHỨNG MINH CHIA HẾT TRONG SỐ HỌC
PHẦN 3: TỪ PHƯƠNG PHÁP 7 ĐẾN 9
7. Phương pháp chẵn lẻ
Phương pháp
- Trong 2 số nguyên liên tiếp thì một số là chẵn và một số là lẻ.
- Tổng của một số chẵn và một số lẻ là số lẻ.
- Hiệu của một số chẵn và một số lẻ là số lẻ.
- Nếu tổng của 3 số là chẵn thì trong 3 số đó có ít nhất một số chẵn.
- Nếu tổng của 5 số là chẵn thì trong 5 số đó có ít nhất một số chẵn.
- Nếu tổng của 2 1
n + số là chẵn thì trong 2 1
n + số đó có ít nhất một số chẵn.
- Tổng hoặc hiệu của hai số chẵn là một số chẵn.
- Tích của các số lẻ là số lẻ.
- Trong tích chứa ít nhất một số chẵn thì kết quả là số chẵn.
Ví dụ minh họa:
Ví dụ 1. Viết 5 số nguyên bất kỳ lên bảng theo một hàng ngang và kí hiệu chúng lần lượt là
1 2 3 4 5
; ; ; ; .
m m m m m Cũng từ 5 số nguyên này sắp xếp tùy ý thành một hàng ngang khác và kí hiệu chúng
lần lượt là 1 2 3 4 5
; ; ; ; .
n n n n n Chứng minh rằng ( )( )( )( )( )
1 1 2 2 3 3 4 4 5 5
m n m n m n m n m n
− − − − − luôn là một số
chẵn.
Giải
Đặt 1 1 1 2 2 2 3 3 3 4 4 4 5 5 5
; ; ; ; .
a m n a m n a m n a m n a m n
= − = − = − = − = −
Ta có ( ) ( )
1 2 3 4 5 1 2 3 4 5 1 2 3 4 5 0
a a a a a m m m m m n n n n n
+ + + + = + + + + − + + + + = là số chẵn suy ra trong 5 số
1 2 3 4 5
; ; ; ;
a a a a a có ít nhất một số là chẵn 1 2 3 4 5
. . . .
a a a a a
⇒ chẵn (đpcm).
Ví dụ 2. Chứng minh rằng tích ( )( )( )( )( )( )( )
a b b c c d d e e f f g g a
− − − − − − − luôn chia hết cho 2,
trong đó ; ; ; ; ; ;
a b c d e f g là các số nguyên bất kỳ.
Liên hệ tài liệu word toán SĐT (zalo): 17
Website:
Giải
Ta có ( ) ( ) ( ) ( ) ( ) ( ) ( ) 0
a b b c c d d e e f f g g a
− + − + − + − + − + − + − =là một số chẵn nên suy ra trong số
( ) ( ) ( ) ( ) ( ) ( ) ( )
; ; ; ; ; ;
a b b c c d d e e f f g g a
− − − − − − − có ít nhất một số là chẵn
( )( )( )( )( )( )( )
a b b c c d d e e f f g g a
⇒ − − − − − − − chẵn
( )( )( )( )( )( )( ) 2.
a b b c c d d e e f f g g a
⇒ − − − − − − − 
Ví dụ 3. Đặt ( )( )( )
Q a b b c c a abc
= + + + − với , ,
a b c là các số nguyên. Chứng minh rằng nếu a b c
+ +
chia hết cho 4 thì Q cũng chia hết cho 4.
Chú ý: ( )( )( ) ( )( )
a b b c c a abc a b c ab bc ca
+ + + + = + + + + .
Giải
Ta luôn có ( )( )( ) ( )( )( ) ( )( )
2 2
Q a b b c c a abc a b b c c a abc abc a b c ab bc ca abc
= + + + − = + + + + − = + + + + −
 
 
Vì a b c
+ + chia hết cho 4 ( )( ) 4
a b c ab bc ca
⇒ + + + +  , (1).
Ta có a b c
+ + chia hết cho 4 nên a b c
+ + chẵn ⇒ trong 3 số a, b, c phải có ít nhất một số chẵn
abc
⇒ chẵn 2 4, (2).
abc
⇒ − 
Từ (1) và (2) suy ra Q chia hết cho 4, (đpcm).
Ví dụ 4. Đặt ( )( )( ) 2
Q a b b c c a abc
= + + + − với , ,
a b c là các số nguyên. Chứng minh rằng nếu a b c
+ +
chia hết cho 6 thì Q cũng chia hết cho 6.
Chú ý: ( )( )( ) ( )( )
a b b c c a abc a b c ab bc ca
+ + + + = + + + + .
Giải
Ta luôn có ( )( )( ) ( )( )( ) ( )( )
2 3 3
Q a b b c c a abc a b b c c a abc abc a b c ab bc ca abc
= + + + − = + + + + − = + + + + −
 
 
Vì a b c
+ + chia hết cho 6 ( )( ) 6
a b c ab bc ca
⇒ + + + +  , (1).
Ta có a b c
+ + chia hết cho 6 nên a b c
+ + chẵn ⇒ trong 3 số a, b, c phải có ít nhất một số chẵn
abc
⇒ chẵn 3 6, (2).
abc
⇒ − 
Từ (1) và (2) suy ra Q chia hết cho 6, (đpcm).
Ví dụ 5. Chứng minh rằng 5 2031
n
+ không chia hết cho 168 với *.
n∈
Chú ý: n n
a b
− chia hết cho ( )
a b
− , với *.
n∈
Liên hệ tài liệu word toán SĐT (zalo): 18
Website:
Giải
Ta có 168 = 7.24
TH1: n là số chẵn 2 , *
n k k
= ∈ , khi đó ( ) ( )
2
5 2031 5 2031 25 1 2032 25 1 24.84 15
n k k k
+ = + = − + = − + +
Áp dụng tính chất n n
a b
− chia hết cho ( )
a b
− , với *
n∈ ( )
25 1 24 5 2031
k n
⇒ − ⇒ +
 không chia hết
cho 24 suy ra 5 2031
n
+ không chia hết cho 168.
TH1: n là số lẻ 2 1, *
n k k
= + ∈ , khi đó ( ) ( )
2 1
5 2031 5 2031 5 25 1 2036 5 25 1 24.84 20
n k k k
+
+ = + = − + = − + +
Áp dụng tính chất n n
a b
− chia hết cho ( )
a b
− , với *
n∈ ( )
5 25 1 24 5 2031
k n
⇒ − ⇒ +
 không chia hết
cho 24 suy ra 5 2031
n
+ không chia hết cho 168.
Bài tập áp dụng
Bài 1. Viết 13 số nguyên bất kỳ lên bảng theo một hàng ngang và kí hiệu chúng lần lượt là
1 2 13
; ;...; .
m m m Cũng từ 13 số nguyên này sắp xếp tùy ý thành một hàng ngang khác và kí hiệu chúng lần
lượt là 1 2 13
; ;...; .
n n n Chứng minh rằng ( )( ) ( )
1 1 2 2 13 13
...
m n m n m n
− − − luôn chia hết cho 2.
Bài 2. Chứng minh rằng tích ( )( )( )( )( )
a b b c c d d e e a
− − − − − luôn có giá trị là một số chẵn, trong đó
; ; ; ;
a b c d e là các số nguyên bất kỳ.
Bài 3. Chứng minh rằng 7 2050
n
+ không chia hết cho 816 với *.
n∈
Bài 4. Chứng minh rằng 13 2045
n
+ không chia hết cho 2184 với *.
n∈
Bài 5. Cho 3
n > và .
n∈ Chứng minh rằng nếu 2 10
n
a b
= + với ,
a b∈ và 0 9
b
< < thì 6.
ab
Bài 6. Cho các số nguyên dương , ,
a b c thỏa mãn 2 2 2
.
a b c
+ = Chứng minh rằng 60.
abc
Bài 7. Chứng minh rằng nếu cả hai số 1
a + và 2 1
a + đều là số chính phương thì 24.
a
Bài 8. Chứng minh rằng nếu cả hai số 1
a + và 3 1
a + đều là số chính phương thì 40.
a
Bài 9. Cho ba số nguyên dương , ,
a b c thỏa mãn 3 3 3
a b c
+ + chia hết cho 14 . Chứng minh rằng abc
cũng chia hết cho 14 .
Bài 10. Cho biểu thức 4 3 2
2 16 2 15
S n n n n
= + − − + . Tìm tất cả các giá trị nguyên của n để S chia hết
cho 16.
8. Tìm giá trị của biến để biểu thức chia hết cho một số hoặc một biểu thức
Phương pháp
Để giải bài toán tìm n N
∈ sao cho ( ) ( ),
A n B n
 (hoặc ( ) )
,
A n k k ∈
  ta có thể sử dụng các cách làm
sau:
Liên hệ tài liệu word toán SĐT (zalo): 19
Website:
Cách 1:
Thực hiện phép chia ( ) ( )
A n B n
 để tìm phần dư ( )
R n và tìm n∈ để ( ) .
R n ∈
Cách 2:
Biến đổi điều kiện ( ) ( ) ( )
A n B n k B n
⇔
  (Với k là số tự nhiên không phụ thuộc n), từ đó tìm n
Thử lại các giá trị tìm được của n để có ( ) ( )
A n B n
 .
Cách 3:
Bước 1: Tìm các ước của ( )
B n
Bước 2: Để ( ) ( )
A n B n
 thì ( )
A n phải chia hết cho các ước của ( )
B n từ đó suy ra n.
Chú ý: Trong quá trình sử dụng phương pháp 2 và 3 ta cần phối hợp với các phương pháp chứng minh
chia hết đã học.
Ví dụ minh họa:
Ví dụ 1. Tìm số nguyên dương n sao cho 2
2 14 25
n n
+ + chia hết cho 5.
n +
Giải
Ta có
( ) ( )
2
2 2 10 4 20 5
2 14 25 5
2 4
5 5 5
n n n
n n
n
n n n
+ + + +
+ +
= = + +
+ + +
Để 2
2 14 25
n n
+ + chia hết cho 5
n + thì { } { }
5
5 5; 1 10; 6;0; 4
5
n n
n
∈ ⇔ + ∈ ± ± ⇔ ∈ − − −
+
 .
Mà n là số nguyên dương nên không có giá trị nào của n thỏa bài toán.
Ví dụ 2. Tìm n∈ để 3 2
( ) 2 7 7
A n n n n
= − + − chia hết cho 2
3.
n +
Giải
Ta có
( ) ( )
3 2
3 2
2 2 2
3 2 6 4 1
2 7 7 4 1
2
3 3 3
n n n n
n n n n
n
n n n
+ + − − + −
− + − −
= = − +
+ + +
Để 3 2
( ) 2 7 7
A n n n n
= − + − chia hết cho 2
3
n + thì
( )( )
2 2 2 2
2
4 1
4 1 3 4 1 4 1 3 16 1 3
3
n
n n n n n n n
n
−
∈ ⇔ − + ⇔ − + + ⇔ − +
+
   
Ta có
( )
2
2
2 2 2
16 3 49
16 1 49
16
3 3 3
n
n
n n n
+ −
−
= = −
+ + +
Do đó bài toán { }
2
2
2 2
2
4
49
3 7;49
3 46
46
n
n
n
n n
n
= ±
 
=
∈ ⇔ + ∈ ⇔ ⇔
 
+ = ±
= 

 .
Liên hệ tài liệu word toán SĐT (zalo): 20
Website:
Vậy để
3 2
( ) 2 7 7
A n n n n
= − + − chia hết cho 2
3
n + thì 2
n = ± .
Ví dụ 3. Tìm số nguyên dương n thỏa điều kiện ( )( )
3 4 3
n n n
+ + 
Giải
Ta có ( )( ) 2
3 4 3 7 12 3
n n n n n n
+ + ⇔ + +
  ⇒
2 2
2 2
7 12 3 12 3 (*)
7 12 7 12 (**)
n n n n
n n n n n n
 
+ + + +
 
⇒
 
+ + + +
 
 
 
 
Từ (*) ta có ( )
2 3
3 1 3 ,( )
3 2
n k
n n n n k Z
n k
=

+ ⇔ + ⇔ ∈
= +

 
Từ (**) ta có { }
12 1;2;3;4;6;12
n n
⇔ ∈

Kết hợp các điều kiện trên ta có { }
2;3;6;12
n∈ , lần lượt thử vào đề bài ta có { }
2;6
n∈ .
Ví dụ 4. Tìm số nguyên dương n thỏa điều kiện ( )( )
5 6 6
n n n
+ + 
Giải
Ta có ( )( ) ( )
2 2
5 6 6 11 30 6 12 30 6
n n n n n n n n n n
+ + ⇔ + + ⇔ + − +
  
Để thỏa mãn bài toán thì ( ) ( )
2 2
30 6 30
n n n n n n
− + ⇔ − +
  .
Vì { }
2
30 1;2;3;5;6;10;15;30
n n n n n
− ⇒ ⇔ ∈
 
Để thỏa mãn bài toán thì ( )
2
30 6
n n
− +  .
Vì ( )
2
30 6 6 1 6
n n n n
⇒ − ⇔ −
  
Kết hợp 2 điều kiện { }
1;3;6;10;15;30
n∈ .
Lần lượt thử các giá trị n tìm được vào đề bài ta có { }
1;3;10;30 .
n∈
Ví dụ 5. Tìm số tự nhiên n để ( ) ( ) ( )
2 2 2
2
1 2 3
n n n n
+ + + + + + chia hết cho 10.
Giải
Ta có ( ) ( ) ( )
2 2 2
2 2 2 2
1 2 3 10 4 12 14 10 2 6 7 5 2 6 2 5
n n n n n n n n n n
+ + + + + + ⇔ + + ⇔ + + ⇔ + +
   
( ) ( )
2 2 2
2 3 1 5 3 1 5 3 3
n n n n n n n n
⇔ + + ⇔ + + ⇔ + = +
  có chữ số tận cùng bằng 4 hoặc 9 ⇔ n có chữ số
tận cùng là 1 hoặc 6.
Vậy n có chữ số tận cùng là 1 hoặc 6 thì thỏa mãn bài toán.
Bài tập áp dụng
Bài 1. Tìm số nguyên dương n sao cho 2
2 10 17
n n
+ + chia hết cho 3.
n +
Bài 2. Tìm số nguyên dương n sao cho 2
4 18 15
n n
+ + chia hết cho 2 1.
n +
Liên hệ tài liệu word toán SĐT (zalo): 21
Website:
Bài 3. Tìm số nguyên dương n sao cho 2
n 1
+ chia hết cho 1.
n +
Bài 4. Tìm n∈ để 3 2
2 3 12 16
n n n
− + − chia hết cho 3
1.
n +
Bài 5. Tìm n∈ để 3 2
2 3 12 16
n n n
− + − chia hết cho 2
5.
n +
Bài 6. Tìm n∈ để 3 2
3 3 4
n n n
− + − chia hết cho 2
2.
n +
Bài 7. Tìm n∈ để 5
1
n + chia hết cho 3
1.
n +
Bài 8. Tìm số nguyên dương n bé nhất để 3 2
4 – 20 – 48
n n n
+ chia hết cho 125.
Bài 9. Tìm tất cả các cặp số nguyên dương a,b sao cho: 2
a b
+ chia hết cho 2
–1.
a b
Bài 10. Cho 4 3 2
2 –16 – 2 15,
Q k k k k k
= + + ∈ . Tìm điều kiện của k để số Q chia hết cho 16.
9. Phương pháp sử dụng nguyên lý Đirichlet
Phương pháp
Nguyên tắc Dirichlet: Nếu đem 1
n + vật xếp vào n ngăn kéo thì có ít nhất một ngăn kéo chứa từ hai vật
trở lên.
Tổng quát: Nếu đem nk 1
+ vật xếp vào n ngăn kéo thì có ít nhất một ngăn kéo chứa từ k 1
+ vật trở lên.
Ví dụ minh họa:
Ví dụ 1. Chứng minh rằng trong 11 số nguyên bất kì có thể tìm được 2 số có hiệu chia hết cho 10.
Giải
Lấy 11 số nguyên đã cho chia cho 10 thì ta được 10 số dư là một trong các số: 0; 1; ; 2; …; 9
Theo nguyên lý Đirichlet thì phải có ít nhất hai số có cùng số dư, khi đó hiệu của 2 số này sẽ chia hết
cho 10, (đpcm).
Ví dụ 2. Chứng minh rằng trong 101 số nguyên bất kì có thể tìm được 2 số có hiệu chia hết cho 100.
Giải
Lấy 101 số nguyên đã cho chia cho 100 thì ta được 100 số dư là một trong các số: 0; 1; ; 2;…; 99
Theo nguyên lý Đirichlet thì phải có ít nhất hai số có cùng số dư, khi đó hiệu của 2 số này sẽ chia hết
cho 100, (đpcm).
Ví dụ 3. Chứng minh rằng trong 1
n + số nguyên bất kì có hai số hiệu của chúng chia hết cho n.
Đây là bài toán tổng quát của Ví dụ và Ví dụ 2 (Các em tự làm).
Ví dụ 4. Cho 10 số tự nhiên bất kì 1 2 10
, ,...,
a a a . Chứng minh rằng tồn tại một số chia hết cho 10 hoặc
tổng của một số số chia hết cho 10.
Giải
Liên hệ tài liệu word toán SĐT (zalo): 22
Website:
Xét 10 số mới như sau: 1 1 2 1 2 10 1 2 10
S a ,S a a ,...,S a a ... a
= = + = + + + . Lấy 10 số 1 2 10
S ,S ,...S chia cho 10.
Nếu có một ( )
i
S 10 i 1,2,...,10
=
 thì bài toán được chứng minh.
Nếu i
S không chia hết 10 với mọi i, tức là 1 2 10
S ,S ,...S chia cho 10 có các dư là một trong chín số: 1, 2,…,
9. Theo nguyên tắc Dirichlet có hai số cùng dư khi chia cho 10, giả sử là k
S và l
S (k > l). Khi đó:
k l l 1 l 2 k
S S a a ... a 10
+ +
− = + + +  , (đpcm).
Ví dụ 5. Cho 4 số nguyên phân biệt , , , .
a b c d Chứng minh rằng ta luôn có:
( )( )( )( )( )( ) 12.
a b a c a d b c b d c d
− − − − − − 
Giải
Đặt ( )( )( )( )( )( )
A a b a c a d b c b d c d
= − − − − − −
Bốn số nguyên a, b, c, d khi chia cho 3 luôn có ít nhất hai số cùng dư khi đó hiệu của chúng chia hết
cho 3, hiệu là một trong các thừa số của A nêu ( )
3 1 .
A
Nếu trong bốn số a, b, c, d có ít nhất hai số có cùng dư khi chia cho 4 thì 4
A còn nếu a, b, c, d có dư
khác nhau khi chia cho 4 thì sẽ có hai số chẵn và hai số lẻ, lúc đó có hai hiệu chia hết cho 2, do đó
( )
4, 2 .
A
Từ (1) và (2) suy ra 12
A (đpcm).
Bài tập áp dụng
Bài 1. Chứng minh rằng trong 5 số nguyên bất kì có thể tìm được ba số có tổng chia hết cho 3.
Bài 2. Chứng minh rằng trong 52 số tự nhiên bất kì luôn tìm được một cặp gồm hai số sao cho tổng
hoặc hiệu của chúng chia hết cho 100.
Bài 3. Chứng minh rằng trong 19 số tự nhiên liên tiếp bất kì luôn tồn tại một số có tổng các chữ số chia
hết cho 10.
Bài 4. Trong một bảng vuông gồm có 5× 5 ô vuông, người ta viết vào mỗi ô vuông một trong ba số 1 ;
0 hoặc -1 sao cho mỗi ô có đúng một số. Chứng minh rằng trong các tổng của 5 số theo mỗi cột, mỗi
hàng, mỗi đường chéo phải có ít nhất hai tổng số có hiệu chia hết cho 10.
Bài 5. Cho 2030 số tự nhiên bất kì 1 2 2030
; ;...;
a a a . Chứng minh rằng tồn tại một số chia hết cho 2030
hoặc tổng một số số chia hết cho 2030.
Bài 6. Chứng minh rằng tồn tại số tự nhiên n khác 0 thoả mãn ( )
13579 1
n
− chia hết cho 13579
3 .
Bài 7. Cho X là một tập hợp gồm 700 số nguyên dương đôi một khác nhau, mỗi số nhỏ hơn 21 và
không lớn hơn 2026. Chứng minh rằng trong tập hợp X luôn tìm được hai phần tử x, y sao cho x y
−
thuộc tập hợp { }
3;6;9
E = .
Bài 8. Cho 5 số nguyên phân biệt 1 2 3 4 5
, , , ,
a a a a a . Chứng minh rằng:
( )( )( )( )( )( )( )( )( )( )
1 2 1 3 1 4 1 5 2 3 2 4 2 5 3 4 3 5 4 5 288
T a a a a a a a a a a a a a a a a a a a a
= − − − − − − − − − − 
Liên hệ tài liệu word toán SĐT (zalo): 23
Website:
Bài 9. Chứng minh rằng với ba số nguyên tố lớn hơn 3 bất kì luôn tìm được hai số có tổng hoặc hiệu
chia hết cho 12.
Bài 10. Chứng minh rằng có thể tìm được hai lũy thừa khác nhau của số 4 mà chúng có hiệu của chúng
chia hết cho 1000.
Liên hệ tài liệu word toán SĐT (zalo): 24
Website:
15 PHƯƠNG PHÁP CHỨNG MINH CHIA HẾT TRONG SỐ HỌC
PHẦN 4: TỪ PHƯƠNG PHÁP 10 ĐẾN PHƯƠNG PHÁP 11
10. Phương pháp sử dụng lý thuyết đồng dư
Phương pháp
Hai số nguyên a và b chia cho số nguyên m ( 0
m ≠ ) có cùng số dư ta nói a đồng dư với b theo modun
m, kí hiệu ( )
mod
a b m
≡ .
Với , , ,
a b c d ∈ và *
m∈ ta có:
⊕ ( ) ( ) ( )
mod ; mod mod
a b m b c m a c m
≡ ≡ ⇒ ≡
⊕ ( ) ( ) ( )
mod ;c mod mod
a b m d m a c b d m
≡ ≡ ⇒ + ≡ +
⊕ ( ) ( )
mod ; . . mod
a c b d m a c b d m
− ≡ − ≡
⊕ ( ) ( )
mod mod
n n
a b m a b m
≡ ⇒ ≡ với *
n∈
⊕ ( ) ( )
*
mod ;c mod
a b m ac bc m
≡ ∈ ⇒ ≡
 với c∈ .
a) Sử dụng quy tắc 1: ( ) ( ) ( )
1 mod 1 mod 1 mod
n n n
a m a m a m
≡ ⇒ ≡ ⇒ ≡
Lưu ý 1: Sử dụng MTBT tìm số dư phép chia.
Ví dụ: 534 chia 13 ta được thương 41 là và dư 1.
Lưu ý 2: Phân tích số 312 thành tích các thừa số nguyên tố: Đáp số 3
2 .3.13 .
Ví dụ 1: Chứng minh rằng 2027
3 2
+ chia hết cho 11.
Phương pháp:
- Ta sẽ đi tìm số dư của 2027
3 khi chia cho 11.
- Để tìm số dư khi chia 2027
3 khi chia cho 11 ta sẽ đi tìm k để 3k
chia 11 dư 1.
Giải
Ta có 5
3 243 1(mod11)
= ≡
( )
405
5 405
3 1 (mod11)
⇒ ≡
2025
3 1(mod11)
⇒ ≡
2025 2 2
3 .3 1.3 (mod11)
⇒ ≡
Liên hệ tài liệu word toán SĐT (zalo): 25
Website:
2027
3 9(mod11)
⇒ ≡
2027
3 2 11
⇒ +  , (đpcm).
Ví dụ 2: Chứng minh rằng 2033 2032
2 5 18
+ + chia hết cho 31.
Giải
+) Ta có 5
2 32 1(mod31)
= ≡
( )
406
5 406
2 1 (mod31)
⇒ ≡
2030
2 1(mod31)
⇒ ≡
3 2030 3
2 .2 2 (mod31)
⇒ ≡
2033
2 8(mod31)
⇒ ≡
+) Ta có 3
5 125 1(mod31)
= ≡
3
5 125 1(mod31)
⇒ = ≡
( )
677
3 677
5 1 (mod31)
⇒ ≡
2031
5 1(mod31)
⇒ ≡
2031
5.5 5(mod31)
⇒ ≡
2032
5 5(mod31)
⇒ ≡
+) Do đó ( )
2033 2032
2 5 8 5 (mod31)
+ ≡ + 2033 2032
2 5 13(mod31)
⇒ + ≡ 2033 2032
2 5 18 31
⇒ + +  , (đpcm).
b) Sử dụng quy tắc 2: ( ) ( )
2
( 1) mod 1 mod
a n n a n
≡ − ⇒ ≡
Ví dụ: ( ) ( )
2
9 9 mod10 9 81 1 mod10
≡ ⇒ = ≡
Ví dụ 1: Chứng minh rằng 654 555
321 827
+ chia hết cho 23.
Giải
+) Ta có 654 654
321 22(mod 23) 321 22 (mod 23)
≡ ⇒ ≡
Ta có ( )
327
2 2 327 654
22 484 1(mod 23) 22 1 (mod 23) 22 1(mod 23)
= ≡ ⇒ ≡ ⇒ ≡ 654
321 1(mod 23)
⇒ ≡ , (1)
+) Ta có 555 555
827 22(mod 23) 827 22 (mod 23)
≡ ⇒ ≡
Ta có ( )
277
2 2 277 554
22 484 1(mod 23) 22 1 (mod 23) 22 1(mod 23)
= ≡ ⇒ ≡ ⇒ ≡
Liên hệ tài liệu word toán SĐT (zalo): 26
Website:
555 555
22 22(mod 23) 827 22(mod 23)
⇒ ≡ ⇒ ≡ , (2)
+) Từ (1) và (2) ta có 654 555
321 827
+ chia hết cho 23.
Ví dụ 2: Chứng minh rằng 456
123 16
+ chia hết cho 17.
Giải
Ta có 123 4(mod17)
≡
456 456
123 4 (mod17)
⇒ ≡
Ta có ( )
114
4 4 114 456
4 256 1(mod17) 4 1 (mod17) 4 1(mod17)
= ≡ ⇒ ≡ ⇒ ≡ 456
123 1(mod17)
⇒ ≡
Do đó 456
123 16
+ chia hết cho 17.
Ví dụ 3: Chứng minh rằng
777
555
333 3
+ chia hết cho 10.
Ta có 333 3(mod10)
≡ , dễ thấy 2 4
3 9(mod10) 3 1(mod10)
≡ ⇒ ≡ , từ đó ta đi biểu diễn 777
555 4k r
= + .
Giải
+) Ta có ( ) ( )
777 777
555 3 mod 4 555 3 mod 4
≡ ⇒ ≡
+) Ta có ( ) ( ) ( ) ( ) ( )
388
2 2 388 776 777
3 9 1 mod 4 3 1 mod 4 3 1 mod 4 3 3 mod 4
=
≡ ⇒ ≡ ⇒ ≡ ⇒ ≡
( )
777 777
555 3 mod 4 555 4 3,
k
⇒ ≡ ⇒ =+ với k ∈ . Khi đó
777
555 4 3
333 333 .
k+
=
+) Ta có ( ) ( )
4 3 4 3
333 3 mod10 333 3 mod10
k k
+ +
≡ ⇒ ≡ , mà ( ) ( ) ( )
4 4
3 1 mod10 3 1 mod10
k k
≡ ⇒ ≡
( ) ( ) ( )
4 3 4 3 4 3 3
3 1 mod10 3 .3 3 mod10 3 3 mod10
k k k+
⇒ ≡ ⇒ ≡ ⇒ ≡ , mà ( ) ( )
3 4 3
3 27 7 mod10 3 7 mod10
k+
= ≡ ⇒ =
Do đó ( )
777 777
555 555
333 7 mod10 333 3 10.
≡ ⇒ + 
c) Sử dụng quy tắc 3: ( )
1
1 mod ,
p
a p
−
≡ với p nguyên tố và ( )
, 1
a p = (định lý Fecma nhỏ)
Ví dụ 1. Chứng minh rằng: 5555 666
17 19 1
+ + chia hết cho 7 .
Giải
+) Ta có ( )
6
17 24137569 1 mod7
= ≡ và ( )
6
19 47045881 1 mod7
= ≡ .
+) Ta có ( ) ( ) ( ) ( )
925 925
5555 5 6 5 5555 5
17 17 . 17 17 . 1 mod7 17 17 mod7
= ≡ ⇒ ≡ mà ( ) ( )
5 5555
17 5 mod7 17 5 mod7
≡ ⇒ ≡
+) Ta có ( ) ( ) ( ) ( )
111 111
666 6 666
19 19 1 mod7 19 1 mod7
= ≡ ⇒ ≡
Do đó 5555 666
17 19 1
+ + chia hết cho 7 .
Ví dụ 2. Chứng minh rằng:
31 33
21 23
11 13 3
+ − chia hết cho 5.
Liên hệ tài liệu word toán SĐT (zalo): 27
Website:
Giải
+) Ta có ( ) ( ) ( )
31 31 31 31
21 1 mod 4 21 1 mod 4 21 1 mod 4 21 4 1, *
k k
≡ ⇒ ≡ ⇒ ≡ ⇒ = + ∈
Khi đó ( ) ( )
31
21 4 1 4
11 11 11. 11 11 mod5
k
k+
= = ≡ mà ( ) ( )
31
21
11 1 mod5 11 1 mod5
≡ ⇒ ≡ .
+) Ta có ( ) ( )
33 33
23 3 mod 4 23 3 mod 4
≡ ⇒ ≡ .
Ta có ( ) ( ) ( ) ( )
16
2 32 2 16 33 33
3 1 mod 4 3 3 1 mod 4 3 3 mod 4 23 4 3, *
n n
≡ ⇒ = ≡ ⇒ ≡ ⇒ = + ∈
Khi đó ( ) ( )
33
23 4 3 3 4 3
13 13 13 . 13 13 .1 mod5
n
n n
+
= = ≡ mà ( ) ( )
33
3 23
13 2 mod5 13 2 mod5
≡ ⇒ ≡ .
Do đó
31 33
21 23
11 13 3
+ − chia hết cho 5.
d) Sử dụng các phép biến đổi:
Ví dụ 1: Cho n∈. Chứng minh rằng 2
5.6 18.13
n n
+ chia hết cho 23.
Giải
Ta có 2
5.6 18.13 5.36 18.13
n n n n
+ = +
Ta có ( ) ( ) ( )
36 13 mod 23 36 13 mod 23 5.36 5.13 mod 23
n n n n
≡ ⇒ ≡ ⇒ ≡
Khi đó ( )( )
5.36 18.13 5.13 18.13 mod 23
n n n n
+ ≡ +
Mà 23.13 18.13 23.13 23 5.36 18.13 23
n n n n n
+ = ⇒ + ⇒
  2
5.6 18.13
n n
+ chia hết cho 23.
Ví dụ 2: Cho n∈. Chứng minh rằng 4 4
9.3 8.2 2099
n n
− + chia hết cho 20.
Giải
+) Ta có ( ) ( )
4 4
9.3 9.81 1.1 mod 4 9.3 1 mod 4
n n n n
= ≡ ⇒ ≡ ; ( ) ( )
4 4 4
8.2 0 mod 4 9.3 8.2 2099 0 mod 4
n n n
≡ ⇒ − + ≡
4 4
9.3 8.2 2099 4
n n
⇒ − +  , (1).
+) Ta có ( ) ( )
4 4
9.3 9.81 4.1 mod5 9.3 4 mod5
n n n n
= ≡ ⇒ ≡ ; ( ) ( )
4 4
8.2 8.16 3.1 mod5 8.2 3 mod5
n n n n
= ≡ ⇒ ≡
4 4
9.3 8.2 2099 5
n n
⇒ − +  , (2).
+) Từ (1) và (2) kết hợp với (4, 5) = 1 ta suy ra 4 4
9.3 8.2 2029
n n
− + chia hết cho 20.
11. Phương pháp xét chữ số tận cùng
Phương pháp
- Nếu a có chữ số tận cùng là 0 thì n
a có chữ số tận cùng là 0.
- Nếu a có chữ số tận cùng là 1 thì n
a có chữ số tận cùng là 1.
Liên hệ tài liệu word toán SĐT (zalo): 28
Website:
- Nếu a có chữ số tận cùng là 5 thì n
a có chữ số tận cùng là 5.
- Nếu a có chữ số tận cùng là 6 thì n
a có chữ số tận cùng là 6.
- Nếu a có chữ số tận cùng là 2 thì 4n
a có chữ số tận cùng là 6.
- Nếu a có chữ số tận cùng là 3 thì 4n
a có chữ số tận cùng là 1.
- Nếu a có chữ số tận cùng là 7 thì 4n
a có chữ số tận cùng là 1.
Chú ý: Để vận dụng tốt các dấu hiệu này để giải các bài toán chứng minh chia hết trong số học ta cần
phối hợp với các phương pháp đã học: Hằng đẳng thức lũy thừa bậc cao, đồng dư thức, định lý Fecma
nhỏ, …
Ví dụ 1: Chứng minh rằng:
2022n 1
2
7 2099
+
+ chia hết cho 100, với *.
n∈
Giải
Ta có
2022n 1 2022n
2 2.2
7 7
+
= .
Vì 2022 2022
2.2 4, * 2.2 4
n n
n k
∀ ∈ ⇒ =
  , do đó ( )
2022n 1 k
2 4k 4
7 7 7
+
= =
Ta có ( ) ( ) ( ) ( )
2022 1
4 4 2
7 2401 1 mod100 7 1 mod100 7 1 mod100
n
k k +
= ≡ ⇒ ≡ ⇒ ≡
2022n 1
2
7 2099
+
+ chia hết cho 100.
Ví dụ 2. Chứng minh rằng:
2026 2030
2 3
3 2 1
+ + chia hết cho 11.
Giải
+) Ta có: ( ) ( )
10 10
3 1 mod11 ;2 1 mod11
≡ ≡ .
+) Ta có ( )
506
2026 2 2024 2 4 506
2 2 .2 2 . 2 4.16
= = = . Vì 506
16 có chữ số tận cùng là 6 506
4.16 24(mod10)
⇒ ≡
Mà 24 4(mod10)
≡ ⇒ 2026
2 4(mod10)
≡ ⇒ 2026
2 10 4.
k
= +
Khi đó ( ) ( )
2026 k k
2 10k 4 4 10 4
3 3 3 . 3 3 . 1 (mod11),
+
= = ≡ mà
2026
4 2
3 4(mod11) 3 4(mod11)
≡ ⇒ ≡ .
+) Ta có ( )
507
2030 2 2028 2 4 507
3 3 .3 3 . 3 9.81
= = = . Vì 507
81 có chữ số tận cùng là 1 507
9.81 9(mod10)
⇒ ≡
2030
3 9(mod10)
⇒ ≡ ⇒ 2030
3 10 9.
n
= +
Khi đó ( ) ( )
2030 n n
3 10n 9 9 10 9
2 2 2 . 2 2 . 1 mod(11),
+
= = ≡ mà
2030
9 3
2 6(mod11) 2 6(mod11)
≡ ⇒ ≡ .
Từ đó suy ra
2026 2026
2 3
3 2 1
+ + chia hết cho 11.
Bài tập áp dụng
Liên hệ tài liệu word toán SĐT (zalo): 29
Website:
Bài 1. Chứng minh rằng
3 3 10
10 10 10 10
27309 27309 27309 ... 27309 1
+ + + + + chia hết cho 7.
Bài 2. Chứng minh rằng 5555 2222
2222 5555 7.
+ 
Bài 3. Chứng minh rằng số
777 333
555 555
333 777
+ chia hết cho 10.
Bài 4. Chứng minh rằng với mọi n N*
∈ ta có
4n 1 4n 1
2 3
7 4 65 100
+ +
+ − 
Bài 5. Chứng minh rằng: , với mọi n ∈ N.
Bài 6. Chứng minh rằng: 333 222
222 333
+ chia hết cho 13.
Bài 7. Chứng minh rằng: 333 222
222 333
+ chia hết cho 13.
Bài 8. Chứng minh rằng với mọi số tự nhiên n ta có:
6 2
2
2 3
n+
+ chia hết cho 19.
Bài 9. Chứng minh rằng với mọi số tự nhiên n ta có:
4 1
2
2 7
n+
+ chia hết cho 11.
Bài 10. Chứng minh rằng:
69 220 119
119 69 220
220 119 69
+ + chia hết cho 102.
Hết
4n 1 4n 1
2 3
3 2 5 11
+ +
+ + 
Liên hệ tài liệu word toán SĐT (zalo): 1
Website:
SỐ CHÍNH PHƯƠNG ÔN THI CHUYÊN TOÁN – BỒI DƯỠNG HSG
PHẦN 1
NỘI DUNG BUỔI HỌC
1. Định nghĩa
2. Các tính chất cơ bản
2.1. Chữ số tận cùng của số chính phương (Lý thuyết + 4 ví dụ minh họa)
2.2. Số dư của số chính phương khi chia cho 3 (Lý thuyết + 3 ví dụ minh họa)
2.3. Số dư của số chính phương khi chia cho 4 (Lý thuyết + 2 ví dụ minh họa)
2.4. Số dư của số chính phương khi chia cho 5 (Lý thuyết + 2 ví dụ minh họa)
2.5. Số dư của số chính phương khi chia cho 8 (Lý thuyết + 2 ví dụ minh họa)
2.6. Tính chất khi số chính phương chia cho một số nguyên tố (Lý thuyết + 4 ví dụ minh họa)
1. Định nghĩa
Số chính phương là số bằng bình phương đúng của một số nguyên.
Chú ý:
 Số chính phương là một số tự nhiên có căn bậc hai cũng là một số tự nhiên.
 Tập các số chính phương là: { }
0;1;4;9;16;25;36;49;64;81;100;121;144;169;... .
2. Các tính chất cơ bản
2.1. Chữ số tận cùng của số chính phương
Số chính phương chỉ có thể có chữ số tận cùng bằng 0, 1, 4, 5, 6, 9 không thể có chữ số tận cùng bằng 2,
3, 7, 8.
Ví dụ 1. Chứng minh rằng 1.2.3…2022 + 7 không thể là số chính phương.
Giải
Ta có 1.2.3…2022 có chữ số tận cùng là 0, suy ra 1.2.3…2022 + 7 có chữ số tận cùng bằng 7, mà
Một số chính phương không thể có chữ số tận cùng bằng 7, suy ra 1.2.3…2022 + 7 không thể là số
chính phương.
Ví dụ 2. Số 0 1 2 3 2023
2 2 2 2 ... 2
M = + + + + + có phải là số chính phương hay không?
Giải
Liên hệ tài liệu word toán SĐT (zalo): 2
Website:
Ta có 0 1 2 3 2023
2 2 2 2 ... 2
M = + + + + +
( ) ( )
( ) ( )
( )
0 1 2 3 4 5 2020 2021 2022 2023
2 3 4 2019 2 3 4
2019
2 2 2 2 2 2 ... 2 2 2 2
3 2 2 2 2 2 ... 2 2 2 2 2
3 30. 2 ... 2
= + + + + + + + + + +
= + + + + + + + + +
= + + +
Do ( )
2019
30. 2 ... 2
+ + có chữ số tận cùng là 0 suy ra ( )
2019
3 30. 2 ... 2
+ + + có chữ số tận cùng là 3
suy ra M không thể là số chính phương.
Ví dụ 3. Tìm số tự nhiên gồm bốn chữ số abcd biết rằng nó là một số chính phương, chia hết cho 9 và
d là một số nguyên tố.
Giải
+) Do số chính phương phải có chữ số tận cùng thuộc {0, 1, 4, 5, 6, 9} suy ra { }
0;1;4;5;6;9
d ∈ , mà d
là một số nguyên tố 5.
d
⇒ =
+) Do ( ) { }
2
2
10000 100 5 , 1;2;3;...;9
abcd abcd x x
< = ⇒ = ∈ .
+) Ta có ( ) { }
2
2
2
2
15 225 ( )
9 5 9 5 3 5 3 1;4;7 45 2025 ( )
75 5625 ( )
abcd l
abcd x x x x abcd n
abcd n
 = =

⇒ ⇒ ⇒ + ⇒ ∈ ⇒ = =


= =


   
+) Có hai số thỏa mãn bài toán là 2025 và 5625.
Ví dụ 4. Chứng minh rằng tổng các bình phương của 5 số tự nhiên liên tiếp không thể là số chính
phương.
Giải
+) Gọi 5 số tự nhiên liên tiếp là 2; 1; ; 1; 2
n n n n n
− − + + , với , 2.
n n
∈ ≥

+) Ta có ( ) ( ) ( ) ( ) ( )
2 2 2 2
2 2 2
2 1 1 2 5 10 5 2 5
M n n n n n n n M
= − + − + + + + + = + = + ⇒  .
Do 5 là số nguyên tố nên để M là số chính phương thì 2
25 2 5
M n
⇒ +
  2
n
⇒ phải có chữ số tận
cùng là 3 hoặc 8, nhưng điều này không xảy ra vì 2
n là số chính phương. Do đó M không thể là số
chính phương.
2.2. Số dư của số chính phương khi chia cho 3
Mọi số chính phương khi chia cho 3 đều có số dư là 0 hoặc 1.
Điều này có thể được hiểu theo 3 cách khác như sau:
Liên hệ tài liệu word toán SĐT (zalo): 3
Website:
- Mọi số chính phương hoặc chia hết cho 3 hoặc chia 3 dư 1.
- Mọi số chính phương đều có dạng 3k hoặc 3 1
k + với .
k ∈
- Số có dạng 3 2
k + với k ∈ không thể là số chính phương.
Ví dụ 1. Đặt m là tích của 2022 số nguyên tố đầu tiên. Chứng minh rằng 1
m − không thể là số chính
phương.
Giải
Theo giả thiết ta có 2.3.5.7....
m = suy ra m chia hết cho 3.
Ta có ( )
1 3 2
m m
− = − + chia 3 dư 2 suy ra 1
m − không thể là số chính phương.
Ví dụ 2. Giả sử n là số nguyên dương thoả mãn điêu kiện 2
3
n n
+ + là số nguyên tố. Chứng minh
rằng 2
7 6 2029
n n
+ + không phải số chính phương.
Giải
+) TH1: 3 ,
n k k
= ∈ .
Khi đó 2
3
n n
+ + chia hết cho 3, mà 2
3 3
n n
+ + > suy ra 2
3
n n
+ + là hợp số (vô lí).
+) TH2: 3 1,
n k k
= + ∈.
Khi đó ( ) ( )
2 2
2
2
7 6
6 6
2 6
02 3 1 3 1 202
7 9 3 0 204
9 k
n n k k k
+ + + + + +
+ + = = chia 3 dư 2 nên
2
7 6 2029
n n
+ + không là số chính phương.
+) TH3: 3 2,
n k k
= + ∈ .
Khi đó ( ) ( )
2
2 2
3 3 2 3 2 3 9 15 9 3
n n k k k k
+ + = + + + + = + +  , mà 2
3 3
n n
+ + > suy ra 2
3
n n
+ +
là hợp số (vô lí).
+) Vậy 2
7 6 2029
n n
+ + không phải số chính phương.
Ví dụ 3. Chứng minh rằng tổng lũy thừa chẵn của ba số nguyên liên tiếp không thể là một số chính
phương.
Giải
+) Gọi tổng lũy thừa chẵn của ba số nguyên liên tiếp là ( ) ( )
2 2
2
1 1
k m
l
S a a a
= − + + + , trong đó
; , ,
a k l m
∈ ∈
 . Ta có ( ) ( ) ( )
2 2
2
1 1
k m
l
S a a a
   
= − + + +
   
, nghĩa là S là tổng của ba số chính
phương.
+) Ta có một số chính phương khi chia cho 3 đều có số dư là 0 hoặc 1, (*)
Liên hệ tài liệu word toán SĐT (zalo): 4
Website:
+) Do 1; ; 1
a a a
− + là ba số nguyên liên tiếp nên trong ba số này phải có một số chia hết cho 3, một số
chia 3 dư 1 và một số chia 3 dư 2, (**).
+) Từ (*) và (**) suy ra trong ba số chính phương ( ) ( ) ( )
2 2
2
1 ; ; 1
k m
l
a a a
   
− +
   
có một số chia hết
cho 3 và hai số chia 3 dư 1, từ đó suy ra tổng ( ) ( ) ( )
2 2
2
1 1
k m
l
S a a a
   
= − + + +
   
chia 3 có số dư là
2 nên ( ) ( )
2 2
2
1 1
k m
l
S a a a
= − + + + không thể là một số chính phương.
2.3. Số dư của số chính phương khi chia cho 4
- Mọi số chính phương hoặc chia hết cho 4 hoặc chia 4 dư 1.
- Mọi số chính phương đều có dạng 4k hoặc 4 1
k + với .
k ∈
- Các số có dạng 4 2; 4 3
k k
+ + với k ∈ không thể là số chính phương.
- Số chính phương chẵn luôn chia hết cho 4.
- Số chính phương lẻ chia cho 4 luôn có số dư là 1.
Ví dụ 1. Tìm các số nguyên dương n sao cho n n n
2 3 4
+ + là số chính phương.
Giải
+) Khi n = 1 ta có n n n
9
2 3 4
+ =
+ là số chính phương (thỏa mãn).
+) Khi 2
n ≥ , ta luôn có n
2 4
 và n
4 4
 suy ra n n
2 4
4
+  . Do đó để n n n
2 3 4
+ + là số chính phương
thì 3n
chia hết cho 4 hoặc 3n
chia 4 dư 1 suy ra n chẵn. Khi đó ( )
2
n
1
2 2 4 4 1
k k k
= = = − + chia 3 dư
1; n
3 chia hết cho 3; ( )
n n
1 1
4 4
= − + chia 3 dư 1 suy ra n n n
2 3 4
+ + chia 3 dư 2 suy ra n n n
2 3 4
+ +
không là số chính phương.
+) Vậy với n = 1 thì thỏa mãn bài toán.
Ví dụ 2. Chứng minh rằng 2 2 2
2021 2022 ... 2120
N
= + + + không là số chính phương.
Giải
Ta có dãy 2021; 2022; …; 2120 có 100 số gồm 50 số chẵn và 50 số lẻ.
Ta có ( ) ( )
2 2
2 2
2
2023 ... 21
2021 2022 ..
19 . 2120
N + + +
+ + +
Ta có 2 2
2022 ...
; ;2120 là các số chính phương chẵn nên chúng chia hết cho 4 suy ra
2 2
2022 ... 2120
+ + chia hết cho 4, (*).
Ta có 2 2
2021 ...
; ;2119 là các số chính phương lẻ nên chúng chia cho 4 dư 1 suy ra 2 2
2021 ... 2119
+ +
chia 4 dư 2, (**).
Liên hệ tài liệu word toán SĐT (zalo): 5
Website:
Từ (*) và (**) suy ra 2 2 2
2021 2022 ... 2120
N
= + + + chia 4 dư 2 suy ra
2 2 2
2021 2022 ... 2120
N
= + + + không là số chính phương.
2.4. Số dư của số chính phương khi chia cho 5
Mọi số chính phương khi chia cho 5 đều có số dư là 0 hoặc 1 hoặc 4.
Điều này có thể được hiểu theo 3 cách khác như sau:
- Mọi số chính phương hoặc chia hết cho 5 hoặc chia 5 dư 1 hoặc chia 5 dư 4.
- Mọi số chính phương đều có dạng 5k hoặc 5 1
k + hoặc 5 4
k + với .
k ∈
- Các số có dạng 5 2; 5 3
k k
+ + với k ∈ không thể là số chính phương.
Ví dụ 1. Chứng minh rằng 5
2024 2022
n n
+ + không thể là số chính phương.
Giải
Ta có 5 5
2024 2022 2025 2020 2( )
n n n n n n N
+ + = − + + + ∈
( 1)( 1)( 2)( 2) 5 ( 1)( 2) 2025 2020 2( )
n n n n n n n n n n N
= − + − + + − + + + + ∈ chia 5 dư 2.
Ta nhận xét rằng không có số chính phương nào chia 5 dư 2 .
Vậy 5
2024 2022 ( )
n n n N
+ + ∈ không phải là số chính phương.
Ví dụ 2. Cho *
n∈ , chứng minh rằng nếu 2 1
n + và 3 1
n + là hai số chính phương thì n chia hết cho
40.
Giải:
Giả sử 2
2 1
n m
+ = và ( )
2 *
3 1 ,
n k m k
+
= ∈
Do 2
2 1
n m
+ = suy ra m lẻ ( )( )
2
2 1 1 1 4
n m m m n
⇒ = − = − + ⇒
 chẵn k
⇒ lẻ.
Từ 2
3 1
n k
+ = suy ra ( )( )
2
3 1 1 1 8
n k k k
= − = − +  (do 1, 1
k k
− + là hai số chẵn liên tiếp), do đó
8
n , (1)
Một số chính phương khi chia cho 5 chỉ có thể dư 0, 1, 4.
Nếu ( )
1 mod5
n ≡ thì ( )
2 1 3 mod5
n + ≡ , vô lí.
Nếu ( )
2 mod5
n ≡ thì ( )
3 1 2 mod5
n + ≡ , vô lí.
Nếu ( )
3 mod5
n ≡ thì ( )
2 1 2 mod5
n + ≡ , vô lí.
Nếu ( )
4 mod5
n ≡ thì ( )
3 1 3 mod5
n + ≡ , vô lí.
Vậy: 5
n , (2)
Liên hệ tài liệu word toán SĐT (zalo): 6
Website:
Từ (1) và (2) kết hợp với (5, 8) = 1 suy ra 40
n .
2.5. Số dư của số chính phương khi chia cho 8
Mọi số chính phương khi chia cho 8 đều có số dư là 0 hoặc 1 hoặc 4.
Điều này có thể được hiểu theo 3 cách khác như sau:
- Mọi số chính phương hoặc chia hết cho 8 hoặc chia 8 dư 1 hoặc chia 8 dư 4.
- Mọi số chính phương đều có dạng 8k hoặc 8 1
k + hoặc 8 4
k + với .
k ∈
- Các số có dạng 8 2; 8 3; 8 5; 8 6; 8 7
k k k k k
+ + + + + với k ∈ không thể là số chính phương.
- Số chính phương chẵn hoặc chia hết cho 8 hoặc chia 8 dư 4.
- Số chính phương lẻ chia cho 8 luôn có số dư là 1.
Ví dụ 1. Tìm tất cả các số tự nhiên n sao cho n
C 2027 2036
= + là số chính phương.
Giải
Với mọi số tự nhiên a thì 2
a khi chia cho 8 chỉ có các số dư là 0;1;4. Số 2027 chia 8 dư 3; 2036 chia
8 dư 4 .
Suy ra 2027 3 (mod8)
n n
≡
Nếu n chẵn thì 2
2 , 2027 3 1(mod8)
n k
n k k
= ∈ ⇒ ≡ ≡

5(mod8)
C C
⇒ ≡ ⇒ không thể là số chính phương.
Nếu n lẻ thì 2 1 2
2 1, 2027 3 3.3 3(mod8)
n k k
n k k +
= + ∈ ⇒ ≡ ≡ ≡

7(mod8)
C C
⇒ ≡ ⇒ không thể là số chính phương.
KL: Không tôn tại n thỏa yêu cầu bài toán.
Ví dụ 2. Tìm số nguyên tố p để 4 2201
p + là số chính phương.
Giải
Xét 2
p = , ta có: 2
4 2201 2209 47
p + = = là số chính phương.
Xét 2
p > , vì p là số nguyên tố nên 2 1, ( *).
p k k N
= + ∈
Ta có: 4 1 4(2 1) 2201 8 2205 8 275.8 5
p k k k
+ = + + = + = + + chia 8 dư 5
Mặt khác 4p + 1 là một số chính phương lẻ nên chia 8 dư 1.
Do đó với p > 2 thì 4p + 1 không là số chính phương.
Liên hệ tài liệu word toán SĐT (zalo): 7
Website:
Vậy số nguyên tố p để 4 2201
p + là số chính phương là 2
p = .
2.6. Tính chất khi số chính phương chia hết cho một số nguyên tố
Một số chính phương chia hết cho số nguyên tố p thì nó cũng chia hết cho 2
.
p
Sau đây là một số trường hợp cụ thể thường sử dụng:
- Số chính phương chia hết cho 2 thì chia hết cho 4.
- Số chính phương chia hết cho 3 thì chia hết cho 9.
- Số chính phương chia hết cho 5 thì chia hết cho 25.
…
Ví dụ 1. Cho biểu thức ( )
2 2 2
2 1 2 2022 .
A
= + +…+ Hỏi A có là bình phương của một số nguyên hay
không?
Giải
Ta có A chia hết cho 2 nhưng A không chia hết cho 4 suy ra A không thể là SCP.
Ví dụ 2. Chứng minh rằng nếu a và b là các số tự nhiên lẻ thì 2 2
a b
+ không phải là số chính phương.
Giải
Vì a, b là các số tự nhiên lẻ nên ta đặt 2 1; 2 1; , N
a m b n m n
= + = + ∈ .
Khi đó ta có ( ) ( ) ( )
2 2
2 2 2 2
2 1 2 1 4 2
a b m n m n m n
+ = + + + = + + + +
Ta có một số chính phương chia hết cho 2 thì phải chia hết cho 4
Mà 2 2
a b
+ chia hết cho 2 nhưng không chia hết cho 4, nên 2 2
a b
+ không phải là số chính phương
Ví dụ 3. Chứng minh rằng nếu một số có tổng các chữ số là 2022 thì số đó không phải là số chính
phương.
Giải
Ta thấy tổng các chữ số của số 2022 là 6 nên 2022 chia hết cho 3 mà không chia hết 9 nên số có tổng
các chữ số là 2022 cũng chia hết cho 3 mà không chia hết cho 9, do đó số này không phải là số chính
phương.
Hết
Liên hệ tài liệu word toán SĐT (zalo): 8
Website:
SỐ CHÍNH PHƯƠNG ÔN THI CHUYÊN TOÁN – BỒI DƯỠNG HSG
PHẦN 2
NỘI DUNG BUỔI HỌC
2.7. Chữ số hàng chục của các số chính phương (Lý thuyết + 2 ví dụ minh họa)
2.8. Kẹp giữa hai số chính phương liên tiếp (Lý thuyết + 2 ví dụ minh họa)
2.9. Một số tính chất khác (Lý thuyết)
3. Các dạng toán quan trọng về số chính phương
3.1. Sử dụng các tính chất của số chính phương chứng minh chia hết.
(Phương pháp giải toán + 4 ví dụ minh họa)
3.2. Chứng minh một số là số chính phương
(Phương pháp giải toán + 4 ví dụ minh họa)
3.3. Chứng minh một số không phải là số chính phương
(Phương pháp giải toán + 3 ví dụ minh họa)
3.4. Tìm giá trị của biến để một biểu thức là số chính phương
(Phương pháp giải toán + 3 ví dụ minh họa)
3.5. Tìm số chính phương.
(Phương pháp giải toán + 3 ví dụ minh họa)
Liên hệ tài liệu word toán SĐT (zalo): 9
Website:
SỐ CHÍNH PHƯƠNG ÔN THI CHUYÊN TOÁN – BỒI DƯỠNG HSG
Giáo viên: Th.S Phạm Văn Quý – Tell: 0943911606
PHẦN 2
2.7. Chữ số hàng chục của các số chính phương
Sau đây là một số tính chất thú vị về chữ số hàng chục của các số chính phương, nó giúp chúng ta rất
nhiều trong những bài toán tìm các chữ số tận cùng của một số.
Tập các số chính phương là: { }
0;1;4;9;16;25;36;49;64;81;100;121;144;169;... .
- Số chính phương tận cùng bằng 1 hoặc 9 thì chữ số hàng chục là chữ số chẵn.
- Số chính phương tận cùng bằng 5 thì chữ số hàng chục là 2.
- Số chính phương tận cùng bằng 4 thì chữ số hàng chục là chữ số chẵn.
- Số chính phương tận cùng bằng 6 thì chữ số hàng chục là chữ số lẻ.
Ví dụ 1. Tìm tất cả các số chính phương có 4 chữ số khác nhau được lập từ các số 2; 3; 5; 9.
Giải
Vì số chính phương không thể tận cùng là 2 và 3 nên ta có 2 khả năng sau:
+) Chữ số tận cùng là 9, khi đó chữ số hàng chục phải là số chẵn nên chữ số hàng chục phải là 2, do đó
có 2 số có khả năng thỏa mãn bài toán là 5329 và 3529. Ta thấy chỉ có số 2
5329 73
= là thỏa mãn bài
toán.
+) Chữ số tân cùng là 5, khi đó chữ số hàng chục phải là 2, do đó có 2 số có khả năng thỏa mãn bài
toán là 3925 và 9325. Mặt khác 39 và 93 không thể phân tích thành tích của 2 số nguyên liên tiếp nên
3925 và 9325 không phải là số chính phương.
Ví dụ 2. Cho 5 số chính phương có chữ số hàng chục khác nhau và có chữ số tận cùng đều là 6. Chứng
minh rằng tổng bình phương của các chữ số hàng chục của 5 số chính phương này cộng thêm 4 cũng là
một số chính phương.
Giải
Do 5 số chính phương có tận cùng là 6 nên chữ số hàng chục của chúng đều là số lẻ suy ra các chữ số
hàng chục thuộc tập {1; 3; 5; 7; 9}, mà các chữ số này khác nhau nên các chữ số hàng chục này là các
Liên hệ tài liệu word toán SĐT (zalo): 10
Website:
số 1; 3; 5; 7; 9. Khi đó tổng bình phương của các chữ số hàng chục của 5 số chính phương này cộng
thêm 4 bằng: 2 2 2 2 2 2
1 3 5 7 9 4 169 13
+ + + + + = = là số chính phương.
2.8. Kẹp giữa hai số chính phương liên tiếp
Giữa hai số chính phương liên tiếp không còn số chính phương nào nữa.
Tính chất này được vận dụng dưới các dạng phát biểu sau:
- Nếu ( )
2
2
1
k n k
< < + với k ∈ thì n không thể là số chính phương.
- Nếu ( )
2
2
1
k n k
< ≤ + với k ∈ và n là số chính phương thì ( )
2
1 .
n k
= +
- Nếu ( )
2
2
1
k n k
≤ < + với k ∈ và n là số chính phương thì 2
.
n k
=
Ví dụ 1. Chứng minh rằng số 4 3 2
2 2 2 1
A n n n n
= + + + + trong đó n ∈ và n 1
> không phải là số chính
phương.
Giải
+) Ta có ( )
4 3 2 4 3
2
2 2
, , 1,(*)
2 2 2 1 2 n n n n
A n n n n n n
n + = +
+ ∀ >
= + + + > + ∈ .
+) Ta đi chứng minh ( )
2
2
1 , , 1,(**)
n n n
A n
< + + ∀ ∈ >

Thật vậy (**) ( ) 3
2
2 4 2 3 2
4 3 2 4 2
2 2 2 1 1 1 2 2
2 1 2
2 2
n n n n n n
n n n n n
n n n n
⇔ + + + + < + + +
+ + ⇔ <
+ + + + + +
2
0
n
⇔ > , đúng vì , 1
n n
∈ >
 .
+) Từ (*) và (**) suy ra ( ) ( )
2 2
2 2
1
n A
n n n
+ < +
< + , mà ( ) ( )
2 2
2 2
; 1
n n n n
+ + + là hai số chính phương
liên tiếp suy ra A không thể là số chính phương, (đpcm).
Ví dụ 2. Chứng minh rằng không tồn tại hai số tự nhiên khác không x và y sao cho 2
x y
+ và 2
x y
+
đồng thời là số chính phương.
Giải
Do vai trò của x và y như nhau nên ta có thể giả sử x y
≥ .
Khi đó ta có ( )
2
2 2 2 2
2 1 1
x x y x x x x x
< + ≤ + < + + = + , mà 2
x và ( )
2
1
x + là hai số chính phương liên tiếp
suy ra 2
x y
+ không thể là số chính phương, (đpcm).
2.9. Một số tính chất khác
- Nếu hai số nguyên liên tiếp có tích là một số chính phương thì một trong hai số đó là số 0.
Liên hệ tài liệu word toán SĐT (zalo): 11
Website:
- Nếu hai số tự nhiên a và b nguyên tố cùng nhau có tích là một số chính phương thì mỗi số a, b cũng là
các số chính phương.
- Nếu tích của hai số nguyên a và b là một số chính phương thì ta có thể biểu diễn a và b dưới dạng:
2
.
a m p
= và 2
.
b m q
= trong đó , ,
m p q là các số nguyên.
- Khi phân tích ra thừa số nguyên tố, số chính phương chỉ chứa các thừa số nguyên tố với số mũ chẵn.
- Số các ước số nguyên của mọi số chính phương đều là số lẻ.
Nhắc lại: Nếu số tự nhiên n được phân tích dưới dạng thừa số nguyên tố là: 1 2
. ... m
k
k k
n p p p
= thì số ước
nguyên dương của n là ( )( ) ( )
1 2
1 1 ... 1
m
k k k
+ + + .
3. Các dạng toán quan trọng về số chính phương
3.1. Sử dụng các tính chất của số chính phương chứng minh chia hết.
Phương pháp:
- Vận dụng các kiến thức chia hết cơ bản và thuật toán ( . )
( , ) 1
A m
A n A m n
m n


⇒

 =


 
- Vận dụng tính chất số chính phương khi chia 3 có số dư là 0 hoặc 1.
- Vận dụng tính chất số chính phương khi chia 4 có số dư là 0 hoặc 1.
- Vận dụng tính chất số chính phương khi chia 5, 8 và các tính chất khác số chính phương.
- Vận dụng nguyên lý kẹp để có được mối quan hệ đặc biệt giữa các biến rồi vận dụng vào bài toán
chứng minh chia hết.
Ví dụ 1. Cho n∈ và 1
n + ; 2 1
n + đều là số chính phương. Chứng minh rằng n luôn chia hết cho
24.
Giải
+) Giả sử 2 2
1 ; 2 1 ,
n a n b
+
= +
= với ,
a b∈ .
+) Ta có 2 1
n + lẻ suy ra 2
b lẻ suy ra b lẻ 2 1,
b k k
⇒ = + ∈. Mà 2
2 1
n b
+ = nên ta có
( )
2
2 1 2 1
n k
+ = + 2
2 2
n k k
⇔ = + suy ra n chẵn 1
n
⇒ + lẻ 2
a
⇒ lẻ a
⇒ lẻ 2 1,
a p p
⇒ = + ∈
mà 2
1
n a
+ = nên ta có ( ) ( )
2
1 2 1 4 1
n p n p p
+= + ⇔ = + . Do ( ) ( )
1 2 4 1 8 8,(*).
p p p p n
+ ⇒ + ⇒
  
Liên hệ tài liệu word toán SĐT (zalo): 12
Website:
+) Ta có 2 2 2 2 2 2
1 ; 2 1 3 2
n a n b a b n a b
+ = + = ⇒ + = + ⇒ + chia 3 dư 2. Mà 2 2
;
a b là các số chính
phương nên 2 2
;
a b chia 3 phải có số dư là 0 hoặc 1 nên ta có cả 2 2
;
a b đều chia 3 dư 1 suy ra 2 2
3
b a
− 
suy ra ( ) ( )
2 1 1 3 3,(**)
n n n
+ − + ⇒
 
  
+) Từ (*) và (**) kết hợp với (3, 8) = 1 suy ra n chia hết cho 24.
Liên hệ tài liệu word toán SĐT (zalo): 13
Website:
Ví dụ 2. Cho ( )
2
3
S m n m n
= + + + là số chính phương, với , *
m n∈ . Chứng minh rằng 3
1
n +
chia hết cho m.
Giải
+) Ta có ( ) ( )
2 2
3
S m n m n m n
= + + + > + với , *
m n∈ , (1).
Ta đi chứng minh ( )
2
2 ,(2).
S m n
< + + Thật vậy ( ) ( )
2 2
(2) 3 2
m n m n m n
⇔ + + + < + +
2 2 2 2
2 3 4 2 4 4 3 4 0
m mn n m n m n mn m n m n
⇔ + + + + ≤ + + + + + ⇔ + + > (luôn đúng)
Từ (*) và (**) ta có ( ) ( )
2 2
2
m n S m n
+ < < + + , mà S là số chính phương ( )
2
1
S m n
= + +
Khi đó ( ) ( )
2 2
3 1 1 1.
m n m n m n n m n m
+ + + = + + ⇔ + = ⇔ = −
+) Ta có ( ) ( )
3
3 3 2 2 3
1 1 1 3 3 1 1 3 3 1
n m m m m m m m n m
+ = − + = − + − + = − + ⇒ +  , (đpcm).
Ví dụ 3. Chứng minh rằng trong ba số chính phương tuỳ ý luôn tồn tại hai số mà hiệu của chúng chia
hết cho 4.
Giải
+) Vì một số nguyên bất kỳ phải là số chẵn hoặc là số lẻ. Do đó theo nguyên lý Đirichlet trong 3 số
nguyên bất kỳ luôn chọn ra được 2 số có cùng tính chẵn lẻ.
+) Áp dụng ta có trong 3 số chính phương bất kỳ luôn chọn ta được hai số có cùng tính chẵn lẻ. Gọi 2
số chính phương được chọn ra đó là 2
a và 2
b .
Khi đó ta có: 2 2
( )( )
a b a b a b
− = − + .
+) Vì 2
a và 2
b cùng tính chẵn lẻ nên ,
a b cũng cùng tính chẵn lẻ. Do đó a b
− là số chẵn và a b
+ cũng
là số chẵn 2 2
( )( ) : 4
a b a b a b
⇒ − = − + (đpcm).
Ví dụ 4. Cho số nguyên tố ( 3)
p p > và hai số nguyên dương ,
a b sao cho 2 2 2
p a b
+ =. Chứng minh a
chia hết cho 12.
Giải
Ta có: 2 2 2 2
( )( )
p a b p b a b a
+ = ⇔ = − + .
Các ước của 2
p là 1, p và 2
p ; không xảy ra trường hợp .
b a b a p
+ = − = Do đó chỉ xảy ra trường hợp
2
b a p
+ = và 1
b a
− =
.
Liên hệ tài liệu word toán SĐT (zalo): 14
Website:
Khi đó
2
1
2
p
b
+
= và
2
1
2
p
a
−
= suy ra 2 ( 1)( 1)
a p p
= − + .
Từ p lẻ suy ra 1, 1
p p
+ − là hai số chẵn liên tiếp ( 1)( 1)
p p
⇒ − + chia hết cho 8 .
Suy ra 2a chia hết cho 8
Từ p nguyên tố lớn hơn 3 nên p không chia hết cho 3 . Do đó p có dạng 3 1
k + hoặc 3 2
k + .
Suy ra một trong hai số 1; 1
p p
+ − chia hết cho 3 . Suy ra 2a chia hết cho 3 suy ra 2a chia hết cho 24
hay a chia hết cho 12.
3.2. Chứng minh một số là số chính phương
Phương pháp:
- Sử dụng các kỹ thuật phân tích đa thức thành nhân tử, các hằng đẳng thức để đưa biểu thức cần chứng
minh về một bình phương đúng.
- Sử dụng các tính chất của số chính phương để lập luận chỉ ra biểu thức là số chính phương.
- Xét biến số của bài toán theo các môđun đặc biệt (2, 3, 4, 5, …) để chứng minh từng trường hợp riêng
đều thỏa mãn bài toán.
Ví dụ 1. Chứng minh rằng tích của 4 số nguyên liên tiếp công thêm 1 luôn là một số chính phương.
Giải
Gọi tích của 4 số nguyên liên tiếp cộng thêm 1 là: ( )( )( )
1 2 3 1
S n n n n
= + + + + , với .
n∈
Ta có ( )( ) ( ) ( )
2 2 2 2
3 3 2 1 3 1 1 3 1 1 1
S n n n n n n n n
   
= + + + + = + + − + + + +
   
( ) ( )
2 2
2 2 2
3 1 1 1 3 1
n n n n
= + + − + = + + là một số chính phương, (đpcm).
Ví dụ 2. Cho , ,
x y z∈ thỏa mãn 1.
xy yz zx
+ + =Chứng minh rằng ( )( )( )
2 2 2
1 1 1
x y z
+ + + là một
số chính phương.
Giải
Ta có ( ) ( ) ( )( )
2 2
1
x x xy yz zx x x y z x y x y x z
+ = + + + = + + + = + +
( ) ( ) ( )( )
2 2
1
y y xy yz zx y x y z x y x y y z
+ = + + + = + + + = + +
( ) ( ) ( )( )
2 2
1
z z xy yz zx z z x y z x z x y z
+ = + + + = + + + = + +
Do đó ( )( )( ) ( )( )( )
2
2 2 2
1 1 1
x y z x y y z z x
+ + + = + + +
 
  là một số chính phương, (đpcm).
Liên hệ tài liệu word toán SĐT (zalo): 15
Website:
Ví dụ 3. Cho số nguyên tố ( 3)
p p > và hai số nguyên dương ,
a b sao cho 2 2 2
p a b
+ =. Chứng minh
2( 1)
p a
+ + là số chính phương.
Giải
Ta có: 2 2 2 2
( )( )
p a b p b a b a
+ = ⇔ = − + .
Các ước của 2
p là 1, p và 2
p ; không xảy ra trường hợp b a b a p
+ = − = Do đó chỉ xảy ra trường hợp
2
b a p
+ = và 1
b a
− =
.
Khi đó
2
1
2
p
b
+
= và
2
1
2
p
a
−
= .
Xét
2
2 2
p 1
2(p a 1) 2 p 1 2p p 1 (p 1)
2
 
−
+ + = + + = + + = +
 
 
là số chính phương, (đpcm).
Ví dụ 4. Cho hai số nguyên dương m,n thỏa mãn 1
m n
+ + là một ước nguyên tố của ( )
2 2
2 1
m n
+ − .
Chứng minh rằng (2 2022).(3 2022)
m m n
+ − + là số chính phương.
Giải
Giả sử m n
≠ , ta có 2
( ) 1 ( 1)( 1) ( 1)
m n m n m n m n
+ − = + + + − + +

( )
2 2 2
2 1 ( ) 1 ( 1)
m n m n m n
 
⇒ + − − + − + +
  ( )
2 2 2 2
2 2 2 ( 1)
m n m mn n m n
⇔ + − − − + +

2
( ) ( 1)
m n m n
⇔ − + +

Do 1
m n
+ + là số nguyên tố 1
m n
⇒ + + là ước của m n
− . Mà 1
m n m n
− < + + do đó vô lý
Vậy giả sử sai 2
(2 2022).(3 2022) (2 2022)
m n m m n m
⇒ = ⇒ + − + = + là số chính phương
3.3. Chứng minh một số không phải là số chính phương
Phương pháp:
- Sử dụng nguyên lý kẹp để chỉ ra không tồn tại số chính phương thỏa mãn bài toán.
- Để chứng minh A không là số chính phương ta chỉ ra chữ số tận cùng của A là 2, 3, 7, 8 từ đó chỉ ra
A không thể là số chính phương.
- Để chứng minh A không là số chính phương xét số dư của biến trong bài toán khi chi cho 3 và chỉ ra
rằng số dư của A khi chia cho 3 là 2, dẫn đến A không thể là số chính phương.
- Để chứng minh A không là số chính phương xét số dư của biến trong bài toán khi chi cho 4 và chỉ ra
rằng số dư của A khi chia cho 4 là 2 hoặc 3 dẫn đến A không thể là số chính phương.
- Chỉ ra A + 1 hoặc A – 1 là số chính phương từ đó suy ra A không thể là số chính phương.
Liên hệ tài liệu word toán SĐT (zalo): 16
Website:
- Sử dụng các kỹ thuật khác.
Ví dụ 1. Cho 1.2.3 2.3.4 3.4.5 ( 1) ( 2)
B n n n
= + + +…+ ⋅ + ⋅ + với *
.
n∈ Chứng minh rằng B không là số
chính phương.
Giải
Ta có 4 1.2.3.4 2.3.4 (5 1) 3.4.5 (6 2) ( 1) ( 2) [( 3) ( 1)]
B n n n n n
= + ⋅ − + ⋅ − +…+ ⋅ + ⋅ + ⋅ + − −
( )
2
4 3 2 4 3 2 2
( 1) ( 2) ( 3) 6 11 6 6 11 6 1 3 1
n n n n n n n n n n n n n n
= ⋅ + ⋅ + ⋅ + = + + + < + + + + = + +
Mặt khác ( ) ( ) ( )
2 2 2
4 3 2 4 3 2 2 2 2
6 11 6 6 9 3 3 4 3 1
n n n n n n n n n n n B n n
+ + + > + + = + ⇒ + < < + +
Do đó B không phải là số chính phương.
Ví dụ 2. Chứng minh rằng 8 8 8 8
2022 2023 2024 2025
n n n n
S = + + + không thể là số chính phương,
*.
n∈
Giải
Ta có 8 8 *
2022 4;2024 : 4,
n n
n N
∀ ∈

( )
8 8 8
2023 2023 1 1 2023 1 1
n n n
= − +
= − + chia cho 4 dư 1.
8 8 8
2025 2025 ( 1) 1
n n n
= − − + chia cho 4 dư 1.
Do đó, 8 8 8 8
2022 2023 2024 2025
n n n n
S = + + + chia cho 4 dư 2 .
Ta có: 2
S , nhưng S không chia hết cho 4 , mà 2 là số nguyên tố. Suy ra S không là số chính phương,
(đpcm).
Ví dụ 3. Cho 2 n
≤ ∈ , Chứng minh rằng 6 4 3 2
2 2
A n n n n
= − + + không thể là số chính phương
Giải
Ta có ( )
6 4 3 2 2 4 2
2 2 2 2
A n n n n n n n n
= − + + = − + +
( )( ) ( ) ( )
2
2 2 2 2 3 2 2 2
( 1) 2( 1) 1 2 1 2 2
n n n n n n n n n n n n
 
− + + = + − + = + − +
 
Với 2 n
≤ ∈ , ta có ( )
2
2 2
2 2 2 1 1
n n n n n
− + > − + = −
Và ( )
2 2 2
2 2 2 1
n n n n n
− + = − − < . Do đó ( )
2 2 2
1 2 2
n n n n
− < − + <
Như vậy 2
2 2
n n
− + không phải là số chính phương nên A không phải là số chính
3.4. Tìm giá trị của biến để một biểu thức là số chính phương
Phương pháp:
Liên hệ tài liệu word toán SĐT (zalo): 17
Website:
- Để A là số chính phương ta tìm các đưa A về dạng tích và lập luận A là số chính phương bằng cách
sử dụng các tính chất số học.
- Xét tính chẵn lẻ để đưa ra kết quả bài toán.
- Xét các biến theo môđun (3, 4, 5, …) để tìm số dư của biểu thức cần tìm là số chính phương theo các
môđun này rồi kết luận.
- Sử dụng nguyên lý kẹp.
- Quy về giải phương trình nghiệm nguyên.
Ví dụ 1. Tìm số nguyên dương n nhỏ nhất sao cho các số 1;2 1;5 1
n n n
+ + + đều là các số chính
phương.
Giải
Nếu 3 1( )
n k k
= + ∈ thì 1 3 2
n k
+ = + , không là số chính phương.
Nếu 3 2
n k
= + thì 2 1 6 5
n k
+ = + , cho cho 3 dư 2 nên không là số chính phương. Vậy 3
n .
2 1
n + là số chính phương lẻ nên chia cho 8 dư 1. Suy ra 2 :8 4 1
n n n
⇒ ⇒ +
 lẻ. Do 1
n + là số chính
phương lẻ nên 1
n + chia cho 8 dư 1 , suy ra 8
n .
n chia hết cho các số nguyên tố cùng nhau 3 và 8 nên chia hết cho 24.
Với 24
n = thì 2
1 25 5
n + = = , 2 2
2 1 49 7 ,5 1 121 11
n n
+ = = + = = .
Giá trị nhỏ nhất của n phải tìm là 24 .
Ví dụ 2. Tìm số nguyên dương n sao cho ( )( )
2
3 4 14 7
S n n n
= + + + là một số chính phương.
Giải
Ta có: 2
4 14 7 ( 3)(4 2) 1
n n n n
+ + = + + + và n là số nguyên dương nên 3
n + và 2
4 14 7
n n
+ + là nguyên tố
cùng nhau. Vì vậy, để A là số chính phương thì 2
4 14 7
n n
+ + và n 3
+ phải là số chính phương.
Do n Z+
∈ nên ta có 2 2 2
(2 3) 4 14 7 (2 4)
n n n n
+ ≤ + + < + .
2 2
4 14 7 (2 3) 1.
n n n n
⇒ + + = + ⇒ = Khi đó n 3 4
+ = là số chính phương.
Thử lại, với 1
n = , ta có 2
10
A = .
Vậy số nguyên dương cân tìm là 1
n = .
Ví dụ 3. Tìm các số nguyên m sao cho 2
12
m + là số chính phương.
Giải
Đặt 2 2
m 12 n
+ =với n là số nguyên. Khi đó ta có 2 2
n m 12 (n m)(n m) 12
− = ⇔ − + = .
Liên hệ tài liệu word toán SĐT (zalo): 18
Website:
Do m,n là các số nguyên và n m;n m
− + là các số chẵn nên ta có các trường hợp như sau
 Với n m 6
− =
− và n m 2
+ =
− ta được n 4;m 2
=
− =
.
Với n m 6
+ =
− và n m 2
− =
− ta được n 4;m 2
=
− =
− .
Với n m 6
+ =và n m 2
− =ta được n 4;m 2
= = .
Với n m 2
+ =và n m 6
− =ta được n 4;m 2
= = − .
Thử lại ta được các giá trị m nguyên thỏa mãn yêu cầu bài toán là m { 2;2}
∈ − .
3.5. Tìm số chính phương.
Phương pháp:
- Dạng 1: Bài toán yêu cầu tìm số dưới dạng công thức ...
A abcd
= , ta phối hợp linh hoạt các kiến
thức sau:
 Xét chữ số tận cùng của A rồi kết hợp với điều kiện chữ số tận cùng của số chính phương chỉ
có thể là 0; 1; 4; 5; 6; 9 để loại trừ bớt các trường hợp hặc tìm được luôn chữ số tận cùng.
 Sử dụng dấu hiệu chia hết cho 2, 3, 5, 9 để tìm được số tận cùng hoặc biết được mối liên hệ
giữa tổng các chữ số của A để tiếp tục phối hợp với các kỹ thuật khác.
 Tính giá trị của A (ví dụ 1000 100 10
A abcd a b c d
= = + + + ) từ đó kết hợp với các kỹ thuật
khác.
- Dạng 2: Các bài được phát biểu dạng lời văn, tùy ta tìm cách đưa về dạng 1 ở trên. Tuy nhiên ta chú ý
tới các câu từ để đưa ra chính xác các điều kiện của bài toán.
Ví dụ 1. Tìm số chính phương abcd biết 1
ab cd
− =
.
Giải
Giả sử 2
100 100(1 ) 101 100,
n abcd ab cd cd cd cd n Z
= = + = + + = + ∈ .
2
101 100 ( 10)( 10)
cd n n n
⇒ ⋅ = − = − +
Vì 100
n < và 101 là số nguyên tố nên 10 101
n + = .
91
n
⇒ =
Thử lại: 2
91 8281
abcd
= = có 82 81 1
− =
.
Vậy 8281
abcd = .
Ví dụ 2. Tìm số chính phương có 4 chữ số sao cho chữ số tận cùng là số nguyên tố và căn bậc hai của
số đó có tổng các chữ số là một số chính phương.
Liên hệ tài liệu word toán SĐT (zalo): 19
Website:
Giải
Gọi số phải tìm là abcd với a;b;c;d là các số tự nhiên và 1 a 9;0 b,c,d 9.
≤ ≤ ≤ ≤
Ta có abcd chính phương d {0,1,4,5,6,9}
⇒ ∈ .
Vì d là số nguyên tố d 5
⇒ =.
Đặt 2
k 10000 32 k 100,
abcd k N
= < ⇒ ≤ < ∈ .
Do k là một số có hai chữ số mà 2
k có tận cùng bằng 5 k
⇒ tận cùng bằng 5
Tổng các chữ số của k là một số chính phương k 45
⇒ = (vì k tận cùng bằng 5 và có 2 chữ số)
2025
abcd
⇒ =
Vậy số phải tìm là: 2025 .
Ví dụ 3. Tìm số tự nhiên có hai chữ số biết rằng hiệu các bình phương của số đó và số viết bởi hai chữ
số của số đó nhưng theo thứ tự ngược lại là một số chính phương.
Giải
Gọi số phải tìm là ab với a,b N,1 a 9;0 b 9
∈ ≤ ≤ ≤ ≤
Theo giả thiết ta có:
2 2
3 2
(a b) ( ) ( )
ab ab a b a b
= + ⇔ = + + . Suy ra a b
+ là số chính phương.
Khi đó ab là một lập phương và a b
+ là một số chính phương.
Vì 10 99 27
ab ab
≤ ≤ ⇒ = hoặc 64
ab =
Nêu 27 a b 9
ab = ⇒ + = là số chính phương
Nêu 64 a b 10
ab = ⇒ + = không là số chính phương ⇒ loại
Vậy số cần tìm là 27.
Hết
Liên hệ tài liệu word toán SĐT (zalo): 1
Website:
SỐ NGUYÊN TỐ ÔN THI CHUYÊN TOÁN – BỒI DƯỠNG HSG
PHẦN 1
NỘI DUNG BUỔI HỌC
I. TÓM TẮT LÝ THUYẾT
1. Định nghĩa
Số nguyên tố là số tự nhiên lớn hơn 1 và chỉ có đúng hai ước là 1 và chính nó.
Tập hợp các số nguyên tố: 2; 3; 5; 7; 11; 13; 19; 23; 29; 31; …
2. Một số tính chất thường sử dụng về số nguyên tố
- Số 2 là số nguyên tố chẵn duy nhất.
- Các số nguyên tố lớn hơn 2 đều là số lẻ.
- Nếu ,
m n∈ thỏa .
m n p
 , với p là số nguyên tố thì
m p
n p





.
- Nếu n∈ thỏa 2
n p
 , với p là số nguyên tố thì 2 2
n p
 .
- Nếu cả hai số tự nhiên m, n đều không chia hết cho số nguyên tố p thì tích m.n không chia hết cho p.
- Hai số tự nhiên được gọi là nguyên tố cùng nhau khi chúng có ước chung lớn nhất bằng 1.
Ví dụ: 5 và 8 là hai số nguyên tố cùng nhau vì (5; 8) = 1.
- Nếu số tự nhiên A được phân tích 1 2
1 2
. ... n
k
k k
n
A p p p
= , trong đó 1 2
; ;..; n
p p p là số nguyên tố và
1 2
; ;..; n
k k k ∈ thì số các ước nguyên dương của A là: ( )( ) ( )
1 2
1 1 ... 1
n
k k k
+ + + .
Ví dụ: Số 360 được phân tích
3 2 1
360 2 .3 .5
= , do đó 360 có (3 + 1)(2 + 1)(1 + 1) = 24 ước nguyên
dương.
II. CÁC DẠNG CÂU HỎI THƯỜNG GẶP VỀ SỐ NGUYÊN TỐ
1. Số nguyên tố và tính chia hết
Phương pháp: Kết hợp các kiến thức về tính chia hết và các tính chất sau của số nguyên tố:
- Các số nguyên tố lớn hơn 2 đều là số lẻ.
- Nếu p là số nguyên tố và p > 3 thì 3
p/
 nên p sẽ có dạng 3k + 1 hoặc 3k + 2, k ∈ .
- Nếu p là số nguyên tố và p > 3 thì trong hai số 1; 1
p p
− + phải có một số chia hết cho 3.
Liên hệ tài liệu word toán SĐT (zalo): 2
Website:
Thật vậy: Vì 1; ; 1
p p p
− + là 3 số nguyên liên tiếp nên trong ba số này phải có một số chia hết cho 3,
mà 3
p/
 suy ra trong hai số 1; 1
p p
− + phải có một số chia hết cho 3.
- Nếu ,
m n∈ thỏa .
m n p
 , với p là số nguyên tố thì
m p
n p





.
- Nếu n∈ thỏa 2
n p
 , với p là số nguyên tố thì 2 2
n p
 .
Ví dụ 1. Chứng minh rằng nếu p và p + 2 là hai số nguyên tố lớn hơn 3 thì tổng của chúng sẽ chia hết
cho 12.
Giải
+) Ta có ( ) ( )
2 2 2 2 1
p p p p
+ + = + = +
+) Ta có p là số nguyên tố lớn hơn 3 suy ra p lẻ suy ra p + 1 chẵn ( )
1 2 2 1 4,(*)
p p
⇒ + ⇒ +
 
+) Ta có p; p + 1; p + 2 là ba số nguyên liên tiếp nên trong ba số này phải có một số chia hết cho 3, mà
theo giả thiết p và p + 2 là hai số nguyên tố lớn hơn 3 nên p và p + 2 không chia hết cho 3, do đó p + 1
phải chia hết cho 3 ( )
2 1 3,(**)
p
⇒ + 
+) Từ (*) và (**) kết hợp với (3; 4) = 1 ta suy ra ( )
2 1 12
p +  .
Ví dụ 2. Chứng minh rằng với p là số nguyên tố lớn hơn 3 thì 2
1
p − chia hết cho 24.
Giải
+) Ta có 2
1 ( 1)( 1)
p p p
− = − + , ta có 1; ; 1
p p p
− + là ba số nguyên liên tiếp nên trong ba số này phải
có một số chia hết cho 3, mà p là số nguyên tố lớn hơn 3 nên p không chia hết cho 3 suy ra trong hai số
1; 1
p p
− + phải có một số chia hết cho 3 suy ra 2
( 1)( 1) 3 1 3,(*)
p p p
− + ⇒ −
 
+) Ta có p là số nguyên tố lớn hơn 3 suy ra p lẻ, mà 2
1 ( 1)( 1)
p p p
− = − + đây là tích của hai số chẵn
liên tiếp nên tích này chia hết cho 8 2
( 1)( 1) 8 1 8,(**)
p p p
− + ⇒ −
 
+) Từ (*) và (**) kết hợp với (3; 8) = 1 ta suy ra 2
1
p − chia hết cho 24.
Ví dụ 3. Một số nguyên tố p chia cho 42 có số dư là r, với r là hợp số. Tìm r.
Giải
+) Gọi thương của phép chia là k, theo giả thiết ta có: 42
p k r
= + , ,
k r
∈ ∈
  và 0 42
r
< < .
+) Vì r là hợp số nên .
r m n
= với m, n là các số nguyên tố. Vì p là số nguyên tố nên m, n không thể là
ước của 42 là 2; 3; 7 nên m, n thuộc tập {5; 11; 13; 17; 19; …} mà 0 . 42
m n
< < suy ra m = n = 5, khi
đó r = 25.
Liên hệ tài liệu word toán SĐT (zalo): 3
Website:
2. Kỹ thuật phân tích giải các bài toán về số nguyên tố
Phương pháp:
- Nếu .
p A B
= , khi đó p nguyên tố
1
'
1
'
A
B nguyên tô
B
A nguyên tô
 =





⇔
 =




- Để có được phân tích .
p A B
= ta thường vận dụng kỹ thuật phân tích đa thức thành nhân tử trong
chương trình lớp 8.
Ví dụ 1. Tìm *
n∈ để
4
4
n + là một số nguyên tố.
Giải
Ta có ( ) ( ) ( ) ( )( )
2 2
4 4 2 2 2 2 2
4 4 4 4 2 2 2 2 2 2
n n n n n n n n n n
+ = + + − = + − = − + + +
Do
2
2 2 1
n n
+ + > nên để
4
4
n + là một số nguyên tố thì
2
2 2 1 1
n n n
− + = ⇔ =
Với n = 1 ta có
4 4
4 1 4 5
n + = + = là số nguyên tố.
Vậy để
4
4
n + là một số nguyên tố thì n = 1.
Ví dụ 2. Tìm số nguyên tố p để 2 1
p + là lập phương của một số tự nhiên.
Giải
+) Giả sử 3
2 1 ,
p n n
+= ∈ . Do 2 1
p + là số lẻ suy ra
3
n lẻ suy ra n lẻ 2 1,
n k k
⇒ = + ∈ .
+) Khi đó ta có ( )
3 3 2 3 2
2 1 2 1 2 1 8 12 6 1 2 8 12 6
p k p k k k p k k k
+ = + ⇔ + = + + + ⇔ = + +
( )
3 2 2
4 6 3 4 6 3
p k k k p k k k
⇔ = + + ⇔ = + +
Do
2
4 6 3 1
k k
+ + > nên để p là số nguyên tố thì 1
k = , khi đó ( )
2
1. 4.1 6.1 3 13
p
= + += (thỏa)
+) Kết luận: Để thỏa mãn bài toán thì p = 13.
Ví dụ 3. Tìm số nguyên tố p để 13 1
p + là lập phương của một số tự nhiên.
Giải
+) Giả sử 3
13 1 ,
p n n
+= ∈ .
Do p nguyên tố nên 3
2 13 1 27 27 3.
p p n n
≥ ⇒ + ≥ ⇒ ≥ ⇒ ≥
Liên hệ tài liệu word toán SĐT (zalo): 4
Website:
+) Ta có ( )( )
3 2
13 1 13 1 1
p n p n n n
+ = ⇒ = − + + , (*).
Do 13 và p đều là các số nguyên tố và
2
1
n n
+ + không phân tích thành nhân tử và
2
1 2; 1 13
n n n
− ≥ + + ≥ nên
1 13
1
n
n p
− =

 − =

.
+) Với 1 13 14
n n
− = ⇔ = thay vào (*) ta có ( )( )
2
13 14 1 14 14 1 211
p p
= − + + ⇔ = là số nguyên tố.
+) Với 1
n p
− = thay vào (*) ta có ( ) ( )( )
2 2 3( )
13 1 1 1 1 13
4( )
n n
n n n n n n
n l
=

− = − + + ⇔ + + = ⇔  = −

Khi đó ta có ( )( )
2
13 3 1 3 3 1 2
p p
= − + + ⇔ = là số nguyên tố.
+) Kết luận: Có 2 số nguyên tố thỏa mãn bài toán là 2 và 211.
3. Tìm số nguyên tố thỏa mãn điều kiện cho trước
Phương pháp: Có nhiều dạng câu hỏi loại này, tùy theo câu hỏi ta sử dụng kiến thức một cách phù hợp.
Sau đây là một số hướng lập luận thường gặp.
- Hướng lập luận 1: Xét trường hợp p là các số nguyên tố đầu tiên (p = 2; p = 3; …) sau đó lập luận từ số
nguyên tố 0
p nào đó sẽ không thỏa mãn bài toán.
- Hướng lập luận 2: Sử dụng tính chẵn lẻ trên tập số tự nhiên kết hợp với tính chất số nguyên tố lớn hơn
3 là số lẻ.
 Tổng hai số nguyên tố lớn hơn 3 luôn là số chẵn, hiệu hai số nguyên tố lớn hơn 3 luôn là số
chẵn.
 Tổng hai số nguyên tố là số lẻ thì trong hai số này phải có một số chẵn và một số lẻ suy ra
phải có một số bằng 2.
 Hiệu hai số nguyên tố là số lẻ thì trong hai số này phải có một số chẵn và một số lẻ suy ra
phải có một số bằng 2.
Ví dụ 1. Tìm số nguyên tố p để p + 10 và p + 14 là các số nguyên tố.
Giải
+) Với 2
p = ta có p + 10 = 12 không là số nguyên tố (không thỏa mãn).
+) Với 3
p = ta có p + 10 = 13 là số nguyên tố và p + 14 = 17 là số nguyên tố, do đó p = 3 thỏa mãn
bài toán.
+) Khi 3
p > , lấy p chia 3 ta có số dư là 1 và 2 suy ra
3 1
,
3 2
p k
k
p k
= +

∈
= +

.
CÁC CHUYÊN ĐỀ SỐ HỌC ÔN THI CHUYÊN  – BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI TOÁN LỚP 9 – NĂM 2023 (15 PHƯƠNG PHÁP CHỨNG MINH CHIA HẾT TRONG SỐ HỌC).pdf
CÁC CHUYÊN ĐỀ SỐ HỌC ÔN THI CHUYÊN  – BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI TOÁN LỚP 9 – NĂM 2023 (15 PHƯƠNG PHÁP CHỨNG MINH CHIA HẾT TRONG SỐ HỌC).pdf
CÁC CHUYÊN ĐỀ SỐ HỌC ÔN THI CHUYÊN  – BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI TOÁN LỚP 9 – NĂM 2023 (15 PHƯƠNG PHÁP CHỨNG MINH CHIA HẾT TRONG SỐ HỌC).pdf
CÁC CHUYÊN ĐỀ SỐ HỌC ÔN THI CHUYÊN  – BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI TOÁN LỚP 9 – NĂM 2023 (15 PHƯƠNG PHÁP CHỨNG MINH CHIA HẾT TRONG SỐ HỌC).pdf
CÁC CHUYÊN ĐỀ SỐ HỌC ÔN THI CHUYÊN  – BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI TOÁN LỚP 9 – NĂM 2023 (15 PHƯƠNG PHÁP CHỨNG MINH CHIA HẾT TRONG SỐ HỌC).pdf
CÁC CHUYÊN ĐỀ SỐ HỌC ÔN THI CHUYÊN  – BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI TOÁN LỚP 9 – NĂM 2023 (15 PHƯƠNG PHÁP CHỨNG MINH CHIA HẾT TRONG SỐ HỌC).pdf
CÁC CHUYÊN ĐỀ SỐ HỌC ÔN THI CHUYÊN  – BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI TOÁN LỚP 9 – NĂM 2023 (15 PHƯƠNG PHÁP CHỨNG MINH CHIA HẾT TRONG SỐ HỌC).pdf
CÁC CHUYÊN ĐỀ SỐ HỌC ÔN THI CHUYÊN  – BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI TOÁN LỚP 9 – NĂM 2023 (15 PHƯƠNG PHÁP CHỨNG MINH CHIA HẾT TRONG SỐ HỌC).pdf
CÁC CHUYÊN ĐỀ SỐ HỌC ÔN THI CHUYÊN  – BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI TOÁN LỚP 9 – NĂM 2023 (15 PHƯƠNG PHÁP CHỨNG MINH CHIA HẾT TRONG SỐ HỌC).pdf
CÁC CHUYÊN ĐỀ SỐ HỌC ÔN THI CHUYÊN  – BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI TOÁN LỚP 9 – NĂM 2023 (15 PHƯƠNG PHÁP CHỨNG MINH CHIA HẾT TRONG SỐ HỌC).pdf
CÁC CHUYÊN ĐỀ SỐ HỌC ÔN THI CHUYÊN  – BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI TOÁN LỚP 9 – NĂM 2023 (15 PHƯƠNG PHÁP CHỨNG MINH CHIA HẾT TRONG SỐ HỌC).pdf
CÁC CHUYÊN ĐỀ SỐ HỌC ÔN THI CHUYÊN  – BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI TOÁN LỚP 9 – NĂM 2023 (15 PHƯƠNG PHÁP CHỨNG MINH CHIA HẾT TRONG SỐ HỌC).pdf
CÁC CHUYÊN ĐỀ SỐ HỌC ÔN THI CHUYÊN  – BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI TOÁN LỚP 9 – NĂM 2023 (15 PHƯƠNG PHÁP CHỨNG MINH CHIA HẾT TRONG SỐ HỌC).pdf
CÁC CHUYÊN ĐỀ SỐ HỌC ÔN THI CHUYÊN  – BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI TOÁN LỚP 9 – NĂM 2023 (15 PHƯƠNG PHÁP CHỨNG MINH CHIA HẾT TRONG SỐ HỌC).pdf
CÁC CHUYÊN ĐỀ SỐ HỌC ÔN THI CHUYÊN  – BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI TOÁN LỚP 9 – NĂM 2023 (15 PHƯƠNG PHÁP CHỨNG MINH CHIA HẾT TRONG SỐ HỌC).pdf
CÁC CHUYÊN ĐỀ SỐ HỌC ÔN THI CHUYÊN  – BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI TOÁN LỚP 9 – NĂM 2023 (15 PHƯƠNG PHÁP CHỨNG MINH CHIA HẾT TRONG SỐ HỌC).pdf
CÁC CHUYÊN ĐỀ SỐ HỌC ÔN THI CHUYÊN  – BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI TOÁN LỚP 9 – NĂM 2023 (15 PHƯƠNG PHÁP CHỨNG MINH CHIA HẾT TRONG SỐ HỌC).pdf
CÁC CHUYÊN ĐỀ SỐ HỌC ÔN THI CHUYÊN  – BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI TOÁN LỚP 9 – NĂM 2023 (15 PHƯƠNG PHÁP CHỨNG MINH CHIA HẾT TRONG SỐ HỌC).pdf
CÁC CHUYÊN ĐỀ SỐ HỌC ÔN THI CHUYÊN  – BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI TOÁN LỚP 9 – NĂM 2023 (15 PHƯƠNG PHÁP CHỨNG MINH CHIA HẾT TRONG SỐ HỌC).pdf
CÁC CHUYÊN ĐỀ SỐ HỌC ÔN THI CHUYÊN  – BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI TOÁN LỚP 9 – NĂM 2023 (15 PHƯƠNG PHÁP CHỨNG MINH CHIA HẾT TRONG SỐ HỌC).pdf
CÁC CHUYÊN ĐỀ SỐ HỌC ÔN THI CHUYÊN  – BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI TOÁN LỚP 9 – NĂM 2023 (15 PHƯƠNG PHÁP CHỨNG MINH CHIA HẾT TRONG SỐ HỌC).pdf
CÁC CHUYÊN ĐỀ SỐ HỌC ÔN THI CHUYÊN  – BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI TOÁN LỚP 9 – NĂM 2023 (15 PHƯƠNG PHÁP CHỨNG MINH CHIA HẾT TRONG SỐ HỌC).pdf
CÁC CHUYÊN ĐỀ SỐ HỌC ÔN THI CHUYÊN  – BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI TOÁN LỚP 9 – NĂM 2023 (15 PHƯƠNG PHÁP CHỨNG MINH CHIA HẾT TRONG SỐ HỌC).pdf
CÁC CHUYÊN ĐỀ SỐ HỌC ÔN THI CHUYÊN  – BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI TOÁN LỚP 9 – NĂM 2023 (15 PHƯƠNG PHÁP CHỨNG MINH CHIA HẾT TRONG SỐ HỌC).pdf
CÁC CHUYÊN ĐỀ SỐ HỌC ÔN THI CHUYÊN  – BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI TOÁN LỚP 9 – NĂM 2023 (15 PHƯƠNG PHÁP CHỨNG MINH CHIA HẾT TRONG SỐ HỌC).pdf
CÁC CHUYÊN ĐỀ SỐ HỌC ÔN THI CHUYÊN  – BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI TOÁN LỚP 9 – NĂM 2023 (15 PHƯƠNG PHÁP CHỨNG MINH CHIA HẾT TRONG SỐ HỌC).pdf
CÁC CHUYÊN ĐỀ SỐ HỌC ÔN THI CHUYÊN  – BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI TOÁN LỚP 9 – NĂM 2023 (15 PHƯƠNG PHÁP CHỨNG MINH CHIA HẾT TRONG SỐ HỌC).pdf
CÁC CHUYÊN ĐỀ SỐ HỌC ÔN THI CHUYÊN  – BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI TOÁN LỚP 9 – NĂM 2023 (15 PHƯƠNG PHÁP CHỨNG MINH CHIA HẾT TRONG SỐ HỌC).pdf
CÁC CHUYÊN ĐỀ SỐ HỌC ÔN THI CHUYÊN  – BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI TOÁN LỚP 9 – NĂM 2023 (15 PHƯƠNG PHÁP CHỨNG MINH CHIA HẾT TRONG SỐ HỌC).pdf
CÁC CHUYÊN ĐỀ SỐ HỌC ÔN THI CHUYÊN  – BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI TOÁN LỚP 9 – NĂM 2023 (15 PHƯƠNG PHÁP CHỨNG MINH CHIA HẾT TRONG SỐ HỌC).pdf
CÁC CHUYÊN ĐỀ SỐ HỌC ÔN THI CHUYÊN  – BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI TOÁN LỚP 9 – NĂM 2023 (15 PHƯƠNG PHÁP CHỨNG MINH CHIA HẾT TRONG SỐ HỌC).pdf
CÁC CHUYÊN ĐỀ SỐ HỌC ÔN THI CHUYÊN  – BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI TOÁN LỚP 9 – NĂM 2023 (15 PHƯƠNG PHÁP CHỨNG MINH CHIA HẾT TRONG SỐ HỌC).pdf
CÁC CHUYÊN ĐỀ SỐ HỌC ÔN THI CHUYÊN  – BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI TOÁN LỚP 9 – NĂM 2023 (15 PHƯƠNG PHÁP CHỨNG MINH CHIA HẾT TRONG SỐ HỌC).pdf
CÁC CHUYÊN ĐỀ SỐ HỌC ÔN THI CHUYÊN  – BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI TOÁN LỚP 9 – NĂM 2023 (15 PHƯƠNG PHÁP CHỨNG MINH CHIA HẾT TRONG SỐ HỌC).pdf
CÁC CHUYÊN ĐỀ SỐ HỌC ÔN THI CHUYÊN  – BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI TOÁN LỚP 9 – NĂM 2023 (15 PHƯƠNG PHÁP CHỨNG MINH CHIA HẾT TRONG SỐ HỌC).pdf
CÁC CHUYÊN ĐỀ SỐ HỌC ÔN THI CHUYÊN  – BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI TOÁN LỚP 9 – NĂM 2023 (15 PHƯƠNG PHÁP CHỨNG MINH CHIA HẾT TRONG SỐ HỌC).pdf
CÁC CHUYÊN ĐỀ SỐ HỌC ÔN THI CHUYÊN  – BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI TOÁN LỚP 9 – NĂM 2023 (15 PHƯƠNG PHÁP CHỨNG MINH CHIA HẾT TRONG SỐ HỌC).pdf
CÁC CHUYÊN ĐỀ SỐ HỌC ÔN THI CHUYÊN  – BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI TOÁN LỚP 9 – NĂM 2023 (15 PHƯƠNG PHÁP CHỨNG MINH CHIA HẾT TRONG SỐ HỌC).pdf
CÁC CHUYÊN ĐỀ SỐ HỌC ÔN THI CHUYÊN  – BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI TOÁN LỚP 9 – NĂM 2023 (15 PHƯƠNG PHÁP CHỨNG MINH CHIA HẾT TRONG SỐ HỌC).pdf
CÁC CHUYÊN ĐỀ SỐ HỌC ÔN THI CHUYÊN  – BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI TOÁN LỚP 9 – NĂM 2023 (15 PHƯƠNG PHÁP CHỨNG MINH CHIA HẾT TRONG SỐ HỌC).pdf
CÁC CHUYÊN ĐỀ SỐ HỌC ÔN THI CHUYÊN  – BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI TOÁN LỚP 9 – NĂM 2023 (15 PHƯƠNG PHÁP CHỨNG MINH CHIA HẾT TRONG SỐ HỌC).pdf
CÁC CHUYÊN ĐỀ SỐ HỌC ÔN THI CHUYÊN  – BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI TOÁN LỚP 9 – NĂM 2023 (15 PHƯƠNG PHÁP CHỨNG MINH CHIA HẾT TRONG SỐ HỌC).pdf
CÁC CHUYÊN ĐỀ SỐ HỌC ÔN THI CHUYÊN  – BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI TOÁN LỚP 9 – NĂM 2023 (15 PHƯƠNG PHÁP CHỨNG MINH CHIA HẾT TRONG SỐ HỌC).pdf
CÁC CHUYÊN ĐỀ SỐ HỌC ÔN THI CHUYÊN  – BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI TOÁN LỚP 9 – NĂM 2023 (15 PHƯƠNG PHÁP CHỨNG MINH CHIA HẾT TRONG SỐ HỌC).pdf
CÁC CHUYÊN ĐỀ SỐ HỌC ÔN THI CHUYÊN  – BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI TOÁN LỚP 9 – NĂM 2023 (15 PHƯƠNG PHÁP CHỨNG MINH CHIA HẾT TRONG SỐ HỌC).pdf
CÁC CHUYÊN ĐỀ SỐ HỌC ÔN THI CHUYÊN  – BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI TOÁN LỚP 9 – NĂM 2023 (15 PHƯƠNG PHÁP CHỨNG MINH CHIA HẾT TRONG SỐ HỌC).pdf
CÁC CHUYÊN ĐỀ SỐ HỌC ÔN THI CHUYÊN  – BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI TOÁN LỚP 9 – NĂM 2023 (15 PHƯƠNG PHÁP CHỨNG MINH CHIA HẾT TRONG SỐ HỌC).pdf
CÁC CHUYÊN ĐỀ SỐ HỌC ÔN THI CHUYÊN  – BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI TOÁN LỚP 9 – NĂM 2023 (15 PHƯƠNG PHÁP CHỨNG MINH CHIA HẾT TRONG SỐ HỌC).pdf
CÁC CHUYÊN ĐỀ SỐ HỌC ÔN THI CHUYÊN  – BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI TOÁN LỚP 9 – NĂM 2023 (15 PHƯƠNG PHÁP CHỨNG MINH CHIA HẾT TRONG SỐ HỌC).pdf
CÁC CHUYÊN ĐỀ SỐ HỌC ÔN THI CHUYÊN  – BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI TOÁN LỚP 9 – NĂM 2023 (15 PHƯƠNG PHÁP CHỨNG MINH CHIA HẾT TRONG SỐ HỌC).pdf
CÁC CHUYÊN ĐỀ SỐ HỌC ÔN THI CHUYÊN  – BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI TOÁN LỚP 9 – NĂM 2023 (15 PHƯƠNG PHÁP CHỨNG MINH CHIA HẾT TRONG SỐ HỌC).pdf
CÁC CHUYÊN ĐỀ SỐ HỌC ÔN THI CHUYÊN  – BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI TOÁN LỚP 9 – NĂM 2023 (15 PHƯƠNG PHÁP CHỨNG MINH CHIA HẾT TRONG SỐ HỌC).pdf
CÁC CHUYÊN ĐỀ SỐ HỌC ÔN THI CHUYÊN  – BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI TOÁN LỚP 9 – NĂM 2023 (15 PHƯƠNG PHÁP CHỨNG MINH CHIA HẾT TRONG SỐ HỌC).pdf
CÁC CHUYÊN ĐỀ SỐ HỌC ÔN THI CHUYÊN  – BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI TOÁN LỚP 9 – NĂM 2023 (15 PHƯƠNG PHÁP CHỨNG MINH CHIA HẾT TRONG SỐ HỌC).pdf
CÁC CHUYÊN ĐỀ SỐ HỌC ÔN THI CHUYÊN  – BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI TOÁN LỚP 9 – NĂM 2023 (15 PHƯƠNG PHÁP CHỨNG MINH CHIA HẾT TRONG SỐ HỌC).pdf
CÁC CHUYÊN ĐỀ SỐ HỌC ÔN THI CHUYÊN  – BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI TOÁN LỚP 9 – NĂM 2023 (15 PHƯƠNG PHÁP CHỨNG MINH CHIA HẾT TRONG SỐ HỌC).pdf
CÁC CHUYÊN ĐỀ SỐ HỌC ÔN THI CHUYÊN  – BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI TOÁN LỚP 9 – NĂM 2023 (15 PHƯƠNG PHÁP CHỨNG MINH CHIA HẾT TRONG SỐ HỌC).pdf
CÁC CHUYÊN ĐỀ SỐ HỌC ÔN THI CHUYÊN  – BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI TOÁN LỚP 9 – NĂM 2023 (15 PHƯƠNG PHÁP CHỨNG MINH CHIA HẾT TRONG SỐ HỌC).pdf
CÁC CHUYÊN ĐỀ SỐ HỌC ÔN THI CHUYÊN  – BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI TOÁN LỚP 9 – NĂM 2023 (15 PHƯƠNG PHÁP CHỨNG MINH CHIA HẾT TRONG SỐ HỌC).pdf
CÁC CHUYÊN ĐỀ SỐ HỌC ÔN THI CHUYÊN  – BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI TOÁN LỚP 9 – NĂM 2023 (15 PHƯƠNG PHÁP CHỨNG MINH CHIA HẾT TRONG SỐ HỌC).pdf
CÁC CHUYÊN ĐỀ SỐ HỌC ÔN THI CHUYÊN  – BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI TOÁN LỚP 9 – NĂM 2023 (15 PHƯƠNG PHÁP CHỨNG MINH CHIA HẾT TRONG SỐ HỌC).pdf
CÁC CHUYÊN ĐỀ SỐ HỌC ÔN THI CHUYÊN  – BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI TOÁN LỚP 9 – NĂM 2023 (15 PHƯƠNG PHÁP CHỨNG MINH CHIA HẾT TRONG SỐ HỌC).pdf
CÁC CHUYÊN ĐỀ SỐ HỌC ÔN THI CHUYÊN  – BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI TOÁN LỚP 9 – NĂM 2023 (15 PHƯƠNG PHÁP CHỨNG MINH CHIA HẾT TRONG SỐ HỌC).pdf
CÁC CHUYÊN ĐỀ SỐ HỌC ÔN THI CHUYÊN  – BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI TOÁN LỚP 9 – NĂM 2023 (15 PHƯƠNG PHÁP CHỨNG MINH CHIA HẾT TRONG SỐ HỌC).pdf
CÁC CHUYÊN ĐỀ SỐ HỌC ÔN THI CHUYÊN  – BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI TOÁN LỚP 9 – NĂM 2023 (15 PHƯƠNG PHÁP CHỨNG MINH CHIA HẾT TRONG SỐ HỌC).pdf
CÁC CHUYÊN ĐỀ SỐ HỌC ÔN THI CHUYÊN  – BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI TOÁN LỚP 9 – NĂM 2023 (15 PHƯƠNG PHÁP CHỨNG MINH CHIA HẾT TRONG SỐ HỌC).pdf
CÁC CHUYÊN ĐỀ SỐ HỌC ÔN THI CHUYÊN  – BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI TOÁN LỚP 9 – NĂM 2023 (15 PHƯƠNG PHÁP CHỨNG MINH CHIA HẾT TRONG SỐ HỌC).pdf
CÁC CHUYÊN ĐỀ SỐ HỌC ÔN THI CHUYÊN  – BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI TOÁN LỚP 9 – NĂM 2023 (15 PHƯƠNG PHÁP CHỨNG MINH CHIA HẾT TRONG SỐ HỌC).pdf
CÁC CHUYÊN ĐỀ SỐ HỌC ÔN THI CHUYÊN  – BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI TOÁN LỚP 9 – NĂM 2023 (15 PHƯƠNG PHÁP CHỨNG MINH CHIA HẾT TRONG SỐ HỌC).pdf
CÁC CHUYÊN ĐỀ SỐ HỌC ÔN THI CHUYÊN  – BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI TOÁN LỚP 9 – NĂM 2023 (15 PHƯƠNG PHÁP CHỨNG MINH CHIA HẾT TRONG SỐ HỌC).pdf
CÁC CHUYÊN ĐỀ SỐ HỌC ÔN THI CHUYÊN  – BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI TOÁN LỚP 9 – NĂM 2023 (15 PHƯƠNG PHÁP CHỨNG MINH CHIA HẾT TRONG SỐ HỌC).pdf
CÁC CHUYÊN ĐỀ SỐ HỌC ÔN THI CHUYÊN  – BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI TOÁN LỚP 9 – NĂM 2023 (15 PHƯƠNG PHÁP CHỨNG MINH CHIA HẾT TRONG SỐ HỌC).pdf
CÁC CHUYÊN ĐỀ SỐ HỌC ÔN THI CHUYÊN  – BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI TOÁN LỚP 9 – NĂM 2023 (15 PHƯƠNG PHÁP CHỨNG MINH CHIA HẾT TRONG SỐ HỌC).pdf
CÁC CHUYÊN ĐỀ SỐ HỌC ÔN THI CHUYÊN  – BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI TOÁN LỚP 9 – NĂM 2023 (15 PHƯƠNG PHÁP CHỨNG MINH CHIA HẾT TRONG SỐ HỌC).pdf
CÁC CHUYÊN ĐỀ SỐ HỌC ÔN THI CHUYÊN  – BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI TOÁN LỚP 9 – NĂM 2023 (15 PHƯƠNG PHÁP CHỨNG MINH CHIA HẾT TRONG SỐ HỌC).pdf
CÁC CHUYÊN ĐỀ SỐ HỌC ÔN THI CHUYÊN  – BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI TOÁN LỚP 9 – NĂM 2023 (15 PHƯƠNG PHÁP CHỨNG MINH CHIA HẾT TRONG SỐ HỌC).pdf
CÁC CHUYÊN ĐỀ SỐ HỌC ÔN THI CHUYÊN  – BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI TOÁN LỚP 9 – NĂM 2023 (15 PHƯƠNG PHÁP CHỨNG MINH CHIA HẾT TRONG SỐ HỌC).pdf
CÁC CHUYÊN ĐỀ SỐ HỌC ÔN THI CHUYÊN  – BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI TOÁN LỚP 9 – NĂM 2023 (15 PHƯƠNG PHÁP CHỨNG MINH CHIA HẾT TRONG SỐ HỌC).pdf
CÁC CHUYÊN ĐỀ SỐ HỌC ÔN THI CHUYÊN  – BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI TOÁN LỚP 9 – NĂM 2023 (15 PHƯƠNG PHÁP CHỨNG MINH CHIA HẾT TRONG SỐ HỌC).pdf
CÁC CHUYÊN ĐỀ SỐ HỌC ÔN THI CHUYÊN  – BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI TOÁN LỚP 9 – NĂM 2023 (15 PHƯƠNG PHÁP CHỨNG MINH CHIA HẾT TRONG SỐ HỌC).pdf
CÁC CHUYÊN ĐỀ SỐ HỌC ÔN THI CHUYÊN  – BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI TOÁN LỚP 9 – NĂM 2023 (15 PHƯƠNG PHÁP CHỨNG MINH CHIA HẾT TRONG SỐ HỌC).pdf
CÁC CHUYÊN ĐỀ SỐ HỌC ÔN THI CHUYÊN  – BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI TOÁN LỚP 9 – NĂM 2023 (15 PHƯƠNG PHÁP CHỨNG MINH CHIA HẾT TRONG SỐ HỌC).pdf
CÁC CHUYÊN ĐỀ SỐ HỌC ÔN THI CHUYÊN  – BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI TOÁN LỚP 9 – NĂM 2023 (15 PHƯƠNG PHÁP CHỨNG MINH CHIA HẾT TRONG SỐ HỌC).pdf
CÁC CHUYÊN ĐỀ SỐ HỌC ÔN THI CHUYÊN  – BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI TOÁN LỚP 9 – NĂM 2023 (15 PHƯƠNG PHÁP CHỨNG MINH CHIA HẾT TRONG SỐ HỌC).pdf
CÁC CHUYÊN ĐỀ SỐ HỌC ÔN THI CHUYÊN  – BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI TOÁN LỚP 9 – NĂM 2023 (15 PHƯƠNG PHÁP CHỨNG MINH CHIA HẾT TRONG SỐ HỌC).pdf
CÁC CHUYÊN ĐỀ SỐ HỌC ÔN THI CHUYÊN  – BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI TOÁN LỚP 9 – NĂM 2023 (15 PHƯƠNG PHÁP CHỨNG MINH CHIA HẾT TRONG SỐ HỌC).pdf
CÁC CHUYÊN ĐỀ SỐ HỌC ÔN THI CHUYÊN  – BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI TOÁN LỚP 9 – NĂM 2023 (15 PHƯƠNG PHÁP CHỨNG MINH CHIA HẾT TRONG SỐ HỌC).pdf
CÁC CHUYÊN ĐỀ SỐ HỌC ÔN THI CHUYÊN  – BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI TOÁN LỚP 9 – NĂM 2023 (15 PHƯƠNG PHÁP CHỨNG MINH CHIA HẾT TRONG SỐ HỌC).pdf
CÁC CHUYÊN ĐỀ SỐ HỌC ÔN THI CHUYÊN  – BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI TOÁN LỚP 9 – NĂM 2023 (15 PHƯƠNG PHÁP CHỨNG MINH CHIA HẾT TRONG SỐ HỌC).pdf
CÁC CHUYÊN ĐỀ SỐ HỌC ÔN THI CHUYÊN  – BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI TOÁN LỚP 9 – NĂM 2023 (15 PHƯƠNG PHÁP CHỨNG MINH CHIA HẾT TRONG SỐ HỌC).pdf
CÁC CHUYÊN ĐỀ SỐ HỌC ÔN THI CHUYÊN  – BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI TOÁN LỚP 9 – NĂM 2023 (15 PHƯƠNG PHÁP CHỨNG MINH CHIA HẾT TRONG SỐ HỌC).pdf
CÁC CHUYÊN ĐỀ SỐ HỌC ÔN THI CHUYÊN  – BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI TOÁN LỚP 9 – NĂM 2023 (15 PHƯƠNG PHÁP CHỨNG MINH CHIA HẾT TRONG SỐ HỌC).pdf
CÁC CHUYÊN ĐỀ SỐ HỌC ÔN THI CHUYÊN  – BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI TOÁN LỚP 9 – NĂM 2023 (15 PHƯƠNG PHÁP CHỨNG MINH CHIA HẾT TRONG SỐ HỌC).pdf
CÁC CHUYÊN ĐỀ SỐ HỌC ÔN THI CHUYÊN  – BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI TOÁN LỚP 9 – NĂM 2023 (15 PHƯƠNG PHÁP CHỨNG MINH CHIA HẾT TRONG SỐ HỌC).pdf
CÁC CHUYÊN ĐỀ SỐ HỌC ÔN THI CHUYÊN  – BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI TOÁN LỚP 9 – NĂM 2023 (15 PHƯƠNG PHÁP CHỨNG MINH CHIA HẾT TRONG SỐ HỌC).pdf
CÁC CHUYÊN ĐỀ SỐ HỌC ÔN THI CHUYÊN  – BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI TOÁN LỚP 9 – NĂM 2023 (15 PHƯƠNG PHÁP CHỨNG MINH CHIA HẾT TRONG SỐ HỌC).pdf
CÁC CHUYÊN ĐỀ SỐ HỌC ÔN THI CHUYÊN  – BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI TOÁN LỚP 9 – NĂM 2023 (15 PHƯƠNG PHÁP CHỨNG MINH CHIA HẾT TRONG SỐ HỌC).pdf
CÁC CHUYÊN ĐỀ SỐ HỌC ÔN THI CHUYÊN  – BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI TOÁN LỚP 9 – NĂM 2023 (15 PHƯƠNG PHÁP CHỨNG MINH CHIA HẾT TRONG SỐ HỌC).pdf
CÁC CHUYÊN ĐỀ SỐ HỌC ÔN THI CHUYÊN  – BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI TOÁN LỚP 9 – NĂM 2023 (15 PHƯƠNG PHÁP CHỨNG MINH CHIA HẾT TRONG SỐ HỌC).pdf
CÁC CHUYÊN ĐỀ SỐ HỌC ÔN THI CHUYÊN  – BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI TOÁN LỚP 9 – NĂM 2023 (15 PHƯƠNG PHÁP CHỨNG MINH CHIA HẾT TRONG SỐ HỌC).pdf
CÁC CHUYÊN ĐỀ SỐ HỌC ÔN THI CHUYÊN  – BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI TOÁN LỚP 9 – NĂM 2023 (15 PHƯƠNG PHÁP CHỨNG MINH CHIA HẾT TRONG SỐ HỌC).pdf
CÁC CHUYÊN ĐỀ SỐ HỌC ÔN THI CHUYÊN  – BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI TOÁN LỚP 9 – NĂM 2023 (15 PHƯƠNG PHÁP CHỨNG MINH CHIA HẾT TRONG SỐ HỌC).pdf
CÁC CHUYÊN ĐỀ SỐ HỌC ÔN THI CHUYÊN  – BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI TOÁN LỚP 9 – NĂM 2023 (15 PHƯƠNG PHÁP CHỨNG MINH CHIA HẾT TRONG SỐ HỌC).pdf
CÁC CHUYÊN ĐỀ SỐ HỌC ÔN THI CHUYÊN  – BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI TOÁN LỚP 9 – NĂM 2023 (15 PHƯƠNG PHÁP CHỨNG MINH CHIA HẾT TRONG SỐ HỌC).pdf
CÁC CHUYÊN ĐỀ SỐ HỌC ÔN THI CHUYÊN  – BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI TOÁN LỚP 9 – NĂM 2023 (15 PHƯƠNG PHÁP CHỨNG MINH CHIA HẾT TRONG SỐ HỌC).pdf
CÁC CHUYÊN ĐỀ SỐ HỌC ÔN THI CHUYÊN  – BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI TOÁN LỚP 9 – NĂM 2023 (15 PHƯƠNG PHÁP CHỨNG MINH CHIA HẾT TRONG SỐ HỌC).pdf
CÁC CHUYÊN ĐỀ SỐ HỌC ÔN THI CHUYÊN  – BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI TOÁN LỚP 9 – NĂM 2023 (15 PHƯƠNG PHÁP CHỨNG MINH CHIA HẾT TRONG SỐ HỌC).pdf
CÁC CHUYÊN ĐỀ SỐ HỌC ÔN THI CHUYÊN  – BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI TOÁN LỚP 9 – NĂM 2023 (15 PHƯƠNG PHÁP CHỨNG MINH CHIA HẾT TRONG SỐ HỌC).pdf
CÁC CHUYÊN ĐỀ SỐ HỌC ÔN THI CHUYÊN  – BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI TOÁN LỚP 9 – NĂM 2023 (15 PHƯƠNG PHÁP CHỨNG MINH CHIA HẾT TRONG SỐ HỌC).pdf
CÁC CHUYÊN ĐỀ SỐ HỌC ÔN THI CHUYÊN  – BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI TOÁN LỚP 9 – NĂM 2023 (15 PHƯƠNG PHÁP CHỨNG MINH CHIA HẾT TRONG SỐ HỌC).pdf
CÁC CHUYÊN ĐỀ SỐ HỌC ÔN THI CHUYÊN  – BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI TOÁN LỚP 9 – NĂM 2023 (15 PHƯƠNG PHÁP CHỨNG MINH CHIA HẾT TRONG SỐ HỌC).pdf
CÁC CHUYÊN ĐỀ SỐ HỌC ÔN THI CHUYÊN  – BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI TOÁN LỚP 9 – NĂM 2023 (15 PHƯƠNG PHÁP CHỨNG MINH CHIA HẾT TRONG SỐ HỌC).pdf
CÁC CHUYÊN ĐỀ SỐ HỌC ÔN THI CHUYÊN  – BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI TOÁN LỚP 9 – NĂM 2023 (15 PHƯƠNG PHÁP CHỨNG MINH CHIA HẾT TRONG SỐ HỌC).pdf
CÁC CHUYÊN ĐỀ SỐ HỌC ÔN THI CHUYÊN  – BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI TOÁN LỚP 9 – NĂM 2023 (15 PHƯƠNG PHÁP CHỨNG MINH CHIA HẾT TRONG SỐ HỌC).pdf
CÁC CHUYÊN ĐỀ SỐ HỌC ÔN THI CHUYÊN  – BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI TOÁN LỚP 9 – NĂM 2023 (15 PHƯƠNG PHÁP CHỨNG MINH CHIA HẾT TRONG SỐ HỌC).pdf
CÁC CHUYÊN ĐỀ SỐ HỌC ÔN THI CHUYÊN  – BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI TOÁN LỚP 9 – NĂM 2023 (15 PHƯƠNG PHÁP CHỨNG MINH CHIA HẾT TRONG SỐ HỌC).pdf
CÁC CHUYÊN ĐỀ SỐ HỌC ÔN THI CHUYÊN  – BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI TOÁN LỚP 9 – NĂM 2023 (15 PHƯƠNG PHÁP CHỨNG MINH CHIA HẾT TRONG SỐ HỌC).pdf
CÁC CHUYÊN ĐỀ SỐ HỌC ÔN THI CHUYÊN  – BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI TOÁN LỚP 9 – NĂM 2023 (15 PHƯƠNG PHÁP CHỨNG MINH CHIA HẾT TRONG SỐ HỌC).pdf
CÁC CHUYÊN ĐỀ SỐ HỌC ÔN THI CHUYÊN  – BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI TOÁN LỚP 9 – NĂM 2023 (15 PHƯƠNG PHÁP CHỨNG MINH CHIA HẾT TRONG SỐ HỌC).pdf
CÁC CHUYÊN ĐỀ SỐ HỌC ÔN THI CHUYÊN  – BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI TOÁN LỚP 9 – NĂM 2023 (15 PHƯƠNG PHÁP CHỨNG MINH CHIA HẾT TRONG SỐ HỌC).pdf
CÁC CHUYÊN ĐỀ SỐ HỌC ÔN THI CHUYÊN  – BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI TOÁN LỚP 9 – NĂM 2023 (15 PHƯƠNG PHÁP CHỨNG MINH CHIA HẾT TRONG SỐ HỌC).pdf
CÁC CHUYÊN ĐỀ SỐ HỌC ÔN THI CHUYÊN  – BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI TOÁN LỚP 9 – NĂM 2023 (15 PHƯƠNG PHÁP CHỨNG MINH CHIA HẾT TRONG SỐ HỌC).pdf
CÁC CHUYÊN ĐỀ SỐ HỌC ÔN THI CHUYÊN  – BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI TOÁN LỚP 9 – NĂM 2023 (15 PHƯƠNG PHÁP CHỨNG MINH CHIA HẾT TRONG SỐ HỌC).pdf
CÁC CHUYÊN ĐỀ SỐ HỌC ÔN THI CHUYÊN  – BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI TOÁN LỚP 9 – NĂM 2023 (15 PHƯƠNG PHÁP CHỨNG MINH CHIA HẾT TRONG SỐ HỌC).pdf
CÁC CHUYÊN ĐỀ SỐ HỌC ÔN THI CHUYÊN  – BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI TOÁN LỚP 9 – NĂM 2023 (15 PHƯƠNG PHÁP CHỨNG MINH CHIA HẾT TRONG SỐ HỌC).pdf
CÁC CHUYÊN ĐỀ SỐ HỌC ÔN THI CHUYÊN  – BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI TOÁN LỚP 9 – NĂM 2023 (15 PHƯƠNG PHÁP CHỨNG MINH CHIA HẾT TRONG SỐ HỌC).pdf
CÁC CHUYÊN ĐỀ SỐ HỌC ÔN THI CHUYÊN  – BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI TOÁN LỚP 9 – NĂM 2023 (15 PHƯƠNG PHÁP CHỨNG MINH CHIA HẾT TRONG SỐ HỌC).pdf
CÁC CHUYÊN ĐỀ SỐ HỌC ÔN THI CHUYÊN  – BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI TOÁN LỚP 9 – NĂM 2023 (15 PHƯƠNG PHÁP CHỨNG MINH CHIA HẾT TRONG SỐ HỌC).pdf
CÁC CHUYÊN ĐỀ SỐ HỌC ÔN THI CHUYÊN  – BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI TOÁN LỚP 9 – NĂM 2023 (15 PHƯƠNG PHÁP CHỨNG MINH CHIA HẾT TRONG SỐ HỌC).pdf
CÁC CHUYÊN ĐỀ SỐ HỌC ÔN THI CHUYÊN  – BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI TOÁN LỚP 9 – NĂM 2023 (15 PHƯƠNG PHÁP CHỨNG MINH CHIA HẾT TRONG SỐ HỌC).pdf
CÁC CHUYÊN ĐỀ SỐ HỌC ÔN THI CHUYÊN  – BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI TOÁN LỚP 9 – NĂM 2023 (15 PHƯƠNG PHÁP CHỨNG MINH CHIA HẾT TRONG SỐ HỌC).pdf
CÁC CHUYÊN ĐỀ SỐ HỌC ÔN THI CHUYÊN  – BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI TOÁN LỚP 9 – NĂM 2023 (15 PHƯƠNG PHÁP CHỨNG MINH CHIA HẾT TRONG SỐ HỌC).pdf
CÁC CHUYÊN ĐỀ SỐ HỌC ÔN THI CHUYÊN  – BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI TOÁN LỚP 9 – NĂM 2023 (15 PHƯƠNG PHÁP CHỨNG MINH CHIA HẾT TRONG SỐ HỌC).pdf
CÁC CHUYÊN ĐỀ SỐ HỌC ÔN THI CHUYÊN  – BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI TOÁN LỚP 9 – NĂM 2023 (15 PHƯƠNG PHÁP CHỨNG MINH CHIA HẾT TRONG SỐ HỌC).pdf
CÁC CHUYÊN ĐỀ SỐ HỌC ÔN THI CHUYÊN  – BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI TOÁN LỚP 9 – NĂM 2023 (15 PHƯƠNG PHÁP CHỨNG MINH CHIA HẾT TRONG SỐ HỌC).pdf
CÁC CHUYÊN ĐỀ SỐ HỌC ÔN THI CHUYÊN  – BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI TOÁN LỚP 9 – NĂM 2023 (15 PHƯƠNG PHÁP CHỨNG MINH CHIA HẾT TRONG SỐ HỌC).pdf
CÁC CHUYÊN ĐỀ SỐ HỌC ÔN THI CHUYÊN  – BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI TOÁN LỚP 9 – NĂM 2023 (15 PHƯƠNG PHÁP CHỨNG MINH CHIA HẾT TRONG SỐ HỌC).pdf
CÁC CHUYÊN ĐỀ SỐ HỌC ÔN THI CHUYÊN  – BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI TOÁN LỚP 9 – NĂM 2023 (15 PHƯƠNG PHÁP CHỨNG MINH CHIA HẾT TRONG SỐ HỌC).pdf
CÁC CHUYÊN ĐỀ SỐ HỌC ÔN THI CHUYÊN  – BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI TOÁN LỚP 9 – NĂM 2023 (15 PHƯƠNG PHÁP CHỨNG MINH CHIA HẾT TRONG SỐ HỌC).pdf
CÁC CHUYÊN ĐỀ SỐ HỌC ÔN THI CHUYÊN  – BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI TOÁN LỚP 9 – NĂM 2023 (15 PHƯƠNG PHÁP CHỨNG MINH CHIA HẾT TRONG SỐ HỌC).pdf
CÁC CHUYÊN ĐỀ SỐ HỌC ÔN THI CHUYÊN  – BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI TOÁN LỚP 9 – NĂM 2023 (15 PHƯƠNG PHÁP CHỨNG MINH CHIA HẾT TRONG SỐ HỌC).pdf
CÁC CHUYÊN ĐỀ SỐ HỌC ÔN THI CHUYÊN  – BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI TOÁN LỚP 9 – NĂM 2023 (15 PHƯƠNG PHÁP CHỨNG MINH CHIA HẾT TRONG SỐ HỌC).pdf
CÁC CHUYÊN ĐỀ SỐ HỌC ÔN THI CHUYÊN  – BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI TOÁN LỚP 9 – NĂM 2023 (15 PHƯƠNG PHÁP CHỨNG MINH CHIA HẾT TRONG SỐ HỌC).pdf
CÁC CHUYÊN ĐỀ SỐ HỌC ÔN THI CHUYÊN  – BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI TOÁN LỚP 9 – NĂM 2023 (15 PHƯƠNG PHÁP CHỨNG MINH CHIA HẾT TRONG SỐ HỌC).pdf
CÁC CHUYÊN ĐỀ SỐ HỌC ÔN THI CHUYÊN  – BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI TOÁN LỚP 9 – NĂM 2023 (15 PHƯƠNG PHÁP CHỨNG MINH CHIA HẾT TRONG SỐ HỌC).pdf
CÁC CHUYÊN ĐỀ SỐ HỌC ÔN THI CHUYÊN  – BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI TOÁN LỚP 9 – NĂM 2023 (15 PHƯƠNG PHÁP CHỨNG MINH CHIA HẾT TRONG SỐ HỌC).pdf
CÁC CHUYÊN ĐỀ SỐ HỌC ÔN THI CHUYÊN  – BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI TOÁN LỚP 9 – NĂM 2023 (15 PHƯƠNG PHÁP CHỨNG MINH CHIA HẾT TRONG SỐ HỌC).pdf
CÁC CHUYÊN ĐỀ SỐ HỌC ÔN THI CHUYÊN  – BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI TOÁN LỚP 9 – NĂM 2023 (15 PHƯƠNG PHÁP CHỨNG MINH CHIA HẾT TRONG SỐ HỌC).pdf
CÁC CHUYÊN ĐỀ SỐ HỌC ÔN THI CHUYÊN  – BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI TOÁN LỚP 9 – NĂM 2023 (15 PHƯƠNG PHÁP CHỨNG MINH CHIA HẾT TRONG SỐ HỌC).pdf
CÁC CHUYÊN ĐỀ SỐ HỌC ÔN THI CHUYÊN  – BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI TOÁN LỚP 9 – NĂM 2023 (15 PHƯƠNG PHÁP CHỨNG MINH CHIA HẾT TRONG SỐ HỌC).pdf
CÁC CHUYÊN ĐỀ SỐ HỌC ÔN THI CHUYÊN  – BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI TOÁN LỚP 9 – NĂM 2023 (15 PHƯƠNG PHÁP CHỨNG MINH CHIA HẾT TRONG SỐ HỌC).pdf
CÁC CHUYÊN ĐỀ SỐ HỌC ÔN THI CHUYÊN  – BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI TOÁN LỚP 9 – NĂM 2023 (15 PHƯƠNG PHÁP CHỨNG MINH CHIA HẾT TRONG SỐ HỌC).pdf
CÁC CHUYÊN ĐỀ SỐ HỌC ÔN THI CHUYÊN  – BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI TOÁN LỚP 9 – NĂM 2023 (15 PHƯƠNG PHÁP CHỨNG MINH CHIA HẾT TRONG SỐ HỌC).pdf
CÁC CHUYÊN ĐỀ SỐ HỌC ÔN THI CHUYÊN  – BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI TOÁN LỚP 9 – NĂM 2023 (15 PHƯƠNG PHÁP CHỨNG MINH CHIA HẾT TRONG SỐ HỌC).pdf
CÁC CHUYÊN ĐỀ SỐ HỌC ÔN THI CHUYÊN  – BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI TOÁN LỚP 9 – NĂM 2023 (15 PHƯƠNG PHÁP CHỨNG MINH CHIA HẾT TRONG SỐ HỌC).pdf
CÁC CHUYÊN ĐỀ SỐ HỌC ÔN THI CHUYÊN  – BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI TOÁN LỚP 9 – NĂM 2023 (15 PHƯƠNG PHÁP CHỨNG MINH CHIA HẾT TRONG SỐ HỌC).pdf
CÁC CHUYÊN ĐỀ SỐ HỌC ÔN THI CHUYÊN  – BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI TOÁN LỚP 9 – NĂM 2023 (15 PHƯƠNG PHÁP CHỨNG MINH CHIA HẾT TRONG SỐ HỌC).pdf
CÁC CHUYÊN ĐỀ SỐ HỌC ÔN THI CHUYÊN  – BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI TOÁN LỚP 9 – NĂM 2023 (15 PHƯƠNG PHÁP CHỨNG MINH CHIA HẾT TRONG SỐ HỌC).pdf
CÁC CHUYÊN ĐỀ SỐ HỌC ÔN THI CHUYÊN  – BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI TOÁN LỚP 9 – NĂM 2023 (15 PHƯƠNG PHÁP CHỨNG MINH CHIA HẾT TRONG SỐ HỌC).pdf
CÁC CHUYÊN ĐỀ SỐ HỌC ÔN THI CHUYÊN  – BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI TOÁN LỚP 9 – NĂM 2023 (15 PHƯƠNG PHÁP CHỨNG MINH CHIA HẾT TRONG SỐ HỌC).pdf
CÁC CHUYÊN ĐỀ SỐ HỌC ÔN THI CHUYÊN  – BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI TOÁN LỚP 9 – NĂM 2023 (15 PHƯƠNG PHÁP CHỨNG MINH CHIA HẾT TRONG SỐ HỌC).pdf
CÁC CHUYÊN ĐỀ SỐ HỌC ÔN THI CHUYÊN  – BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI TOÁN LỚP 9 – NĂM 2023 (15 PHƯƠNG PHÁP CHỨNG MINH CHIA HẾT TRONG SỐ HỌC).pdf
CÁC CHUYÊN ĐỀ SỐ HỌC ÔN THI CHUYÊN  – BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI TOÁN LỚP 9 – NĂM 2023 (15 PHƯƠNG PHÁP CHỨNG MINH CHIA HẾT TRONG SỐ HỌC).pdf
CÁC CHUYÊN ĐỀ SỐ HỌC ÔN THI CHUYÊN  – BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI TOÁN LỚP 9 – NĂM 2023 (15 PHƯƠNG PHÁP CHỨNG MINH CHIA HẾT TRONG SỐ HỌC).pdf
CÁC CHUYÊN ĐỀ SỐ HỌC ÔN THI CHUYÊN  – BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI TOÁN LỚP 9 – NĂM 2023 (15 PHƯƠNG PHÁP CHỨNG MINH CHIA HẾT TRONG SỐ HỌC).pdf
CÁC CHUYÊN ĐỀ SỐ HỌC ÔN THI CHUYÊN  – BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI TOÁN LỚP 9 – NĂM 2023 (15 PHƯƠNG PHÁP CHỨNG MINH CHIA HẾT TRONG SỐ HỌC).pdf
CÁC CHUYÊN ĐỀ SỐ HỌC ÔN THI CHUYÊN  – BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI TOÁN LỚP 9 – NĂM 2023 (15 PHƯƠNG PHÁP CHỨNG MINH CHIA HẾT TRONG SỐ HỌC).pdf
CÁC CHUYÊN ĐỀ SỐ HỌC ÔN THI CHUYÊN  – BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI TOÁN LỚP 9 – NĂM 2023 (15 PHƯƠNG PHÁP CHỨNG MINH CHIA HẾT TRONG SỐ HỌC).pdf
CÁC CHUYÊN ĐỀ SỐ HỌC ÔN THI CHUYÊN  – BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI TOÁN LỚP 9 – NĂM 2023 (15 PHƯƠNG PHÁP CHỨNG MINH CHIA HẾT TRONG SỐ HỌC).pdf
CÁC CHUYÊN ĐỀ SỐ HỌC ÔN THI CHUYÊN  – BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI TOÁN LỚP 9 – NĂM 2023 (15 PHƯƠNG PHÁP CHỨNG MINH CHIA HẾT TRONG SỐ HỌC).pdf
CÁC CHUYÊN ĐỀ SỐ HỌC ÔN THI CHUYÊN  – BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI TOÁN LỚP 9 – NĂM 2023 (15 PHƯƠNG PHÁP CHỨNG MINH CHIA HẾT TRONG SỐ HỌC).pdf
CÁC CHUYÊN ĐỀ SỐ HỌC ÔN THI CHUYÊN  – BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI TOÁN LỚP 9 – NĂM 2023 (15 PHƯƠNG PHÁP CHỨNG MINH CHIA HẾT TRONG SỐ HỌC).pdf
CÁC CHUYÊN ĐỀ SỐ HỌC ÔN THI CHUYÊN  – BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI TOÁN LỚP 9 – NĂM 2023 (15 PHƯƠNG PHÁP CHỨNG MINH CHIA HẾT TRONG SỐ HỌC).pdf
CÁC CHUYÊN ĐỀ SỐ HỌC ÔN THI CHUYÊN  – BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI TOÁN LỚP 9 – NĂM 2023 (15 PHƯƠNG PHÁP CHỨNG MINH CHIA HẾT TRONG SỐ HỌC).pdf
CÁC CHUYÊN ĐỀ SỐ HỌC ÔN THI CHUYÊN  – BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI TOÁN LỚP 9 – NĂM 2023 (15 PHƯƠNG PHÁP CHỨNG MINH CHIA HẾT TRONG SỐ HỌC).pdf
CÁC CHUYÊN ĐỀ SỐ HỌC ÔN THI CHUYÊN  – BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI TOÁN LỚP 9 – NĂM 2023 (15 PHƯƠNG PHÁP CHỨNG MINH CHIA HẾT TRONG SỐ HỌC).pdf
CÁC CHUYÊN ĐỀ SỐ HỌC ÔN THI CHUYÊN  – BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI TOÁN LỚP 9 – NĂM 2023 (15 PHƯƠNG PHÁP CHỨNG MINH CHIA HẾT TRONG SỐ HỌC).pdf
CÁC CHUYÊN ĐỀ SỐ HỌC ÔN THI CHUYÊN  – BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI TOÁN LỚP 9 – NĂM 2023 (15 PHƯƠNG PHÁP CHỨNG MINH CHIA HẾT TRONG SỐ HỌC).pdf
CÁC CHUYÊN ĐỀ SỐ HỌC ÔN THI CHUYÊN  – BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI TOÁN LỚP 9 – NĂM 2023 (15 PHƯƠNG PHÁP CHỨNG MINH CHIA HẾT TRONG SỐ HỌC).pdf
CÁC CHUYÊN ĐỀ SỐ HỌC ÔN THI CHUYÊN  – BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI TOÁN LỚP 9 – NĂM 2023 (15 PHƯƠNG PHÁP CHỨNG MINH CHIA HẾT TRONG SỐ HỌC).pdf
CÁC CHUYÊN ĐỀ SỐ HỌC ÔN THI CHUYÊN  – BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI TOÁN LỚP 9 – NĂM 2023 (15 PHƯƠNG PHÁP CHỨNG MINH CHIA HẾT TRONG SỐ HỌC).pdf
CÁC CHUYÊN ĐỀ SỐ HỌC ÔN THI CHUYÊN  – BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI TOÁN LỚP 9 – NĂM 2023 (15 PHƯƠNG PHÁP CHỨNG MINH CHIA HẾT TRONG SỐ HỌC).pdf
CÁC CHUYÊN ĐỀ SỐ HỌC ÔN THI CHUYÊN  – BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI TOÁN LỚP 9 – NĂM 2023 (15 PHƯƠNG PHÁP CHỨNG MINH CHIA HẾT TRONG SỐ HỌC).pdf
CÁC CHUYÊN ĐỀ SỐ HỌC ÔN THI CHUYÊN  – BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI TOÁN LỚP 9 – NĂM 2023 (15 PHƯƠNG PHÁP CHỨNG MINH CHIA HẾT TRONG SỐ HỌC).pdf
CÁC CHUYÊN ĐỀ SỐ HỌC ÔN THI CHUYÊN  – BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI TOÁN LỚP 9 – NĂM 2023 (15 PHƯƠNG PHÁP CHỨNG MINH CHIA HẾT TRONG SỐ HỌC).pdf
CÁC CHUYÊN ĐỀ SỐ HỌC ÔN THI CHUYÊN  – BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI TOÁN LỚP 9 – NĂM 2023 (15 PHƯƠNG PHÁP CHỨNG MINH CHIA HẾT TRONG SỐ HỌC).pdf
CÁC CHUYÊN ĐỀ SỐ HỌC ÔN THI CHUYÊN  – BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI TOÁN LỚP 9 – NĂM 2023 (15 PHƯƠNG PHÁP CHỨNG MINH CHIA HẾT TRONG SỐ HỌC).pdf
CÁC CHUYÊN ĐỀ SỐ HỌC ÔN THI CHUYÊN  – BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI TOÁN LỚP 9 – NĂM 2023 (15 PHƯƠNG PHÁP CHỨNG MINH CHIA HẾT TRONG SỐ HỌC).pdf
CÁC CHUYÊN ĐỀ SỐ HỌC ÔN THI CHUYÊN  – BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI TOÁN LỚP 9 – NĂM 2023 (15 PHƯƠNG PHÁP CHỨNG MINH CHIA HẾT TRONG SỐ HỌC).pdf
CÁC CHUYÊN ĐỀ SỐ HỌC ÔN THI CHUYÊN  – BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI TOÁN LỚP 9 – NĂM 2023 (15 PHƯƠNG PHÁP CHỨNG MINH CHIA HẾT TRONG SỐ HỌC).pdf
CÁC CHUYÊN ĐỀ SỐ HỌC ÔN THI CHUYÊN  – BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI TOÁN LỚP 9 – NĂM 2023 (15 PHƯƠNG PHÁP CHỨNG MINH CHIA HẾT TRONG SỐ HỌC).pdf
CÁC CHUYÊN ĐỀ SỐ HỌC ÔN THI CHUYÊN  – BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI TOÁN LỚP 9 – NĂM 2023 (15 PHƯƠNG PHÁP CHỨNG MINH CHIA HẾT TRONG SỐ HỌC).pdf
CÁC CHUYÊN ĐỀ SỐ HỌC ÔN THI CHUYÊN  – BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI TOÁN LỚP 9 – NĂM 2023 (15 PHƯƠNG PHÁP CHỨNG MINH CHIA HẾT TRONG SỐ HỌC).pdf
CÁC CHUYÊN ĐỀ SỐ HỌC ÔN THI CHUYÊN  – BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI TOÁN LỚP 9 – NĂM 2023 (15 PHƯƠNG PHÁP CHỨNG MINH CHIA HẾT TRONG SỐ HỌC).pdf
CÁC CHUYÊN ĐỀ SỐ HỌC ÔN THI CHUYÊN  – BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI TOÁN LỚP 9 – NĂM 2023 (15 PHƯƠNG PHÁP CHỨNG MINH CHIA HẾT TRONG SỐ HỌC).pdf
CÁC CHUYÊN ĐỀ SỐ HỌC ÔN THI CHUYÊN  – BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI TOÁN LỚP 9 – NĂM 2023 (15 PHƯƠNG PHÁP CHỨNG MINH CHIA HẾT TRONG SỐ HỌC).pdf
CÁC CHUYÊN ĐỀ SỐ HỌC ÔN THI CHUYÊN  – BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI TOÁN LỚP 9 – NĂM 2023 (15 PHƯƠNG PHÁP CHỨNG MINH CHIA HẾT TRONG SỐ HỌC).pdf
CÁC CHUYÊN ĐỀ SỐ HỌC ÔN THI CHUYÊN  – BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI TOÁN LỚP 9 – NĂM 2023 (15 PHƯƠNG PHÁP CHỨNG MINH CHIA HẾT TRONG SỐ HỌC).pdf
CÁC CHUYÊN ĐỀ SỐ HỌC ÔN THI CHUYÊN  – BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI TOÁN LỚP 9 – NĂM 2023 (15 PHƯƠNG PHÁP CHỨNG MINH CHIA HẾT TRONG SỐ HỌC).pdf
CÁC CHUYÊN ĐỀ SỐ HỌC ÔN THI CHUYÊN  – BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI TOÁN LỚP 9 – NĂM 2023 (15 PHƯƠNG PHÁP CHỨNG MINH CHIA HẾT TRONG SỐ HỌC).pdf
CÁC CHUYÊN ĐỀ SỐ HỌC ÔN THI CHUYÊN  – BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI TOÁN LỚP 9 – NĂM 2023 (15 PHƯƠNG PHÁP CHỨNG MINH CHIA HẾT TRONG SỐ HỌC).pdf
CÁC CHUYÊN ĐỀ SỐ HỌC ÔN THI CHUYÊN  – BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI TOÁN LỚP 9 – NĂM 2023 (15 PHƯƠNG PHÁP CHỨNG MINH CHIA HẾT TRONG SỐ HỌC).pdf
CÁC CHUYÊN ĐỀ SỐ HỌC ÔN THI CHUYÊN  – BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI TOÁN LỚP 9 – NĂM 2023 (15 PHƯƠNG PHÁP CHỨNG MINH CHIA HẾT TRONG SỐ HỌC).pdf
CÁC CHUYÊN ĐỀ SỐ HỌC ÔN THI CHUYÊN  – BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI TOÁN LỚP 9 – NĂM 2023 (15 PHƯƠNG PHÁP CHỨNG MINH CHIA HẾT TRONG SỐ HỌC).pdf
CÁC CHUYÊN ĐỀ SỐ HỌC ÔN THI CHUYÊN  – BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI TOÁN LỚP 9 – NĂM 2023 (15 PHƯƠNG PHÁP CHỨNG MINH CHIA HẾT TRONG SỐ HỌC).pdf
CÁC CHUYÊN ĐỀ SỐ HỌC ÔN THI CHUYÊN  – BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI TOÁN LỚP 9 – NĂM 2023 (15 PHƯƠNG PHÁP CHỨNG MINH CHIA HẾT TRONG SỐ HỌC).pdf
CÁC CHUYÊN ĐỀ SỐ HỌC ÔN THI CHUYÊN  – BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI TOÁN LỚP 9 – NĂM 2023 (15 PHƯƠNG PHÁP CHỨNG MINH CHIA HẾT TRONG SỐ HỌC).pdf
CÁC CHUYÊN ĐỀ SỐ HỌC ÔN THI CHUYÊN  – BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI TOÁN LỚP 9 – NĂM 2023 (15 PHƯƠNG PHÁP CHỨNG MINH CHIA HẾT TRONG SỐ HỌC).pdf
CÁC CHUYÊN ĐỀ SỐ HỌC ÔN THI CHUYÊN  – BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI TOÁN LỚP 9 – NĂM 2023 (15 PHƯƠNG PHÁP CHỨNG MINH CHIA HẾT TRONG SỐ HỌC).pdf
CÁC CHUYÊN ĐỀ SỐ HỌC ÔN THI CHUYÊN  – BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI TOÁN LỚP 9 – NĂM 2023 (15 PHƯƠNG PHÁP CHỨNG MINH CHIA HẾT TRONG SỐ HỌC).pdf
CÁC CHUYÊN ĐỀ SỐ HỌC ÔN THI CHUYÊN  – BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI TOÁN LỚP 9 – NĂM 2023 (15 PHƯƠNG PHÁP CHỨNG MINH CHIA HẾT TRONG SỐ HỌC).pdf
CÁC CHUYÊN ĐỀ SỐ HỌC ÔN THI CHUYÊN  – BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI TOÁN LỚP 9 – NĂM 2023 (15 PHƯƠNG PHÁP CHỨNG MINH CHIA HẾT TRONG SỐ HỌC).pdf
CÁC CHUYÊN ĐỀ SỐ HỌC ÔN THI CHUYÊN  – BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI TOÁN LỚP 9 – NĂM 2023 (15 PHƯƠNG PHÁP CHỨNG MINH CHIA HẾT TRONG SỐ HỌC).pdf
CÁC CHUYÊN ĐỀ SỐ HỌC ÔN THI CHUYÊN  – BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI TOÁN LỚP 9 – NĂM 2023 (15 PHƯƠNG PHÁP CHỨNG MINH CHIA HẾT TRONG SỐ HỌC).pdf
CÁC CHUYÊN ĐỀ SỐ HỌC ÔN THI CHUYÊN  – BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI TOÁN LỚP 9 – NĂM 2023 (15 PHƯƠNG PHÁP CHỨNG MINH CHIA HẾT TRONG SỐ HỌC).pdf
CÁC CHUYÊN ĐỀ SỐ HỌC ÔN THI CHUYÊN  – BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI TOÁN LỚP 9 – NĂM 2023 (15 PHƯƠNG PHÁP CHỨNG MINH CHIA HẾT TRONG SỐ HỌC).pdf
CÁC CHUYÊN ĐỀ SỐ HỌC ÔN THI CHUYÊN  – BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI TOÁN LỚP 9 – NĂM 2023 (15 PHƯƠNG PHÁP CHỨNG MINH CHIA HẾT TRONG SỐ HỌC).pdf
CÁC CHUYÊN ĐỀ SỐ HỌC ÔN THI CHUYÊN  – BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI TOÁN LỚP 9 – NĂM 2023 (15 PHƯƠNG PHÁP CHỨNG MINH CHIA HẾT TRONG SỐ HỌC).pdf
CÁC CHUYÊN ĐỀ SỐ HỌC ÔN THI CHUYÊN  – BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI TOÁN LỚP 9 – NĂM 2023 (15 PHƯƠNG PHÁP CHỨNG MINH CHIA HẾT TRONG SỐ HỌC).pdf
CÁC CHUYÊN ĐỀ SỐ HỌC ÔN THI CHUYÊN  – BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI TOÁN LỚP 9 – NĂM 2023 (15 PHƯƠNG PHÁP CHỨNG MINH CHIA HẾT TRONG SỐ HỌC).pdf
CÁC CHUYÊN ĐỀ SỐ HỌC ÔN THI CHUYÊN  – BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI TOÁN LỚP 9 – NĂM 2023 (15 PHƯƠNG PHÁP CHỨNG MINH CHIA HẾT TRONG SỐ HỌC).pdf
CÁC CHUYÊN ĐỀ SỐ HỌC ÔN THI CHUYÊN  – BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI TOÁN LỚP 9 – NĂM 2023 (15 PHƯƠNG PHÁP CHỨNG MINH CHIA HẾT TRONG SỐ HỌC).pdf
CÁC CHUYÊN ĐỀ SỐ HỌC ÔN THI CHUYÊN  – BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI TOÁN LỚP 9 – NĂM 2023 (15 PHƯƠNG PHÁP CHỨNG MINH CHIA HẾT TRONG SỐ HỌC).pdf
CÁC CHUYÊN ĐỀ SỐ HỌC ÔN THI CHUYÊN  – BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI TOÁN LỚP 9 – NĂM 2023 (15 PHƯƠNG PHÁP CHỨNG MINH CHIA HẾT TRONG SỐ HỌC).pdf
CÁC CHUYÊN ĐỀ SỐ HỌC ÔN THI CHUYÊN  – BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI TOÁN LỚP 9 – NĂM 2023 (15 PHƯƠNG PHÁP CHỨNG MINH CHIA HẾT TRONG SỐ HỌC).pdf
CÁC CHUYÊN ĐỀ SỐ HỌC ÔN THI CHUYÊN  – BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI TOÁN LỚP 9 – NĂM 2023 (15 PHƯƠNG PHÁP CHỨNG MINH CHIA HẾT TRONG SỐ HỌC).pdf
CÁC CHUYÊN ĐỀ SỐ HỌC ÔN THI CHUYÊN  – BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI TOÁN LỚP 9 – NĂM 2023 (15 PHƯƠNG PHÁP CHỨNG MINH CHIA HẾT TRONG SỐ HỌC).pdf
CÁC CHUYÊN ĐỀ SỐ HỌC ÔN THI CHUYÊN  – BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI TOÁN LỚP 9 – NĂM 2023 (15 PHƯƠNG PHÁP CHỨNG MINH CHIA HẾT TRONG SỐ HỌC).pdf
CÁC CHUYÊN ĐỀ SỐ HỌC ÔN THI CHUYÊN  – BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI TOÁN LỚP 9 – NĂM 2023 (15 PHƯƠNG PHÁP CHỨNG MINH CHIA HẾT TRONG SỐ HỌC).pdf
CÁC CHUYÊN ĐỀ SỐ HỌC ÔN THI CHUYÊN  – BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI TOÁN LỚP 9 – NĂM 2023 (15 PHƯƠNG PHÁP CHỨNG MINH CHIA HẾT TRONG SỐ HỌC).pdf
CÁC CHUYÊN ĐỀ SỐ HỌC ÔN THI CHUYÊN  – BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI TOÁN LỚP 9 – NĂM 2023 (15 PHƯƠNG PHÁP CHỨNG MINH CHIA HẾT TRONG SỐ HỌC).pdf
CÁC CHUYÊN ĐỀ SỐ HỌC ÔN THI CHUYÊN  – BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI TOÁN LỚP 9 – NĂM 2023 (15 PHƯƠNG PHÁP CHỨNG MINH CHIA HẾT TRONG SỐ HỌC).pdf
CÁC CHUYÊN ĐỀ SỐ HỌC ÔN THI CHUYÊN  – BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI TOÁN LỚP 9 – NĂM 2023 (15 PHƯƠNG PHÁP CHỨNG MINH CHIA HẾT TRONG SỐ HỌC).pdf
CÁC CHUYÊN ĐỀ SỐ HỌC ÔN THI CHUYÊN  – BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI TOÁN LỚP 9 – NĂM 2023 (15 PHƯƠNG PHÁP CHỨNG MINH CHIA HẾT TRONG SỐ HỌC).pdf
CÁC CHUYÊN ĐỀ SỐ HỌC ÔN THI CHUYÊN  – BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI TOÁN LỚP 9 – NĂM 2023 (15 PHƯƠNG PHÁP CHỨNG MINH CHIA HẾT TRONG SỐ HỌC).pdf
CÁC CHUYÊN ĐỀ SỐ HỌC ÔN THI CHUYÊN  – BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI TOÁN LỚP 9 – NĂM 2023 (15 PHƯƠNG PHÁP CHỨNG MINH CHIA HẾT TRONG SỐ HỌC).pdf
CÁC CHUYÊN ĐỀ SỐ HỌC ÔN THI CHUYÊN  – BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI TOÁN LỚP 9 – NĂM 2023 (15 PHƯƠNG PHÁP CHỨNG MINH CHIA HẾT TRONG SỐ HỌC).pdf
CÁC CHUYÊN ĐỀ SỐ HỌC ÔN THI CHUYÊN  – BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI TOÁN LỚP 9 – NĂM 2023 (15 PHƯƠNG PHÁP CHỨNG MINH CHIA HẾT TRONG SỐ HỌC).pdf
CÁC CHUYÊN ĐỀ SỐ HỌC ÔN THI CHUYÊN  – BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI TOÁN LỚP 9 – NĂM 2023 (15 PHƯƠNG PHÁP CHỨNG MINH CHIA HẾT TRONG SỐ HỌC).pdf
CÁC CHUYÊN ĐỀ SỐ HỌC ÔN THI CHUYÊN  – BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI TOÁN LỚP 9 – NĂM 2023 (15 PHƯƠNG PHÁP CHỨNG MINH CHIA HẾT TRONG SỐ HỌC).pdf
CÁC CHUYÊN ĐỀ SỐ HỌC ÔN THI CHUYÊN  – BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI TOÁN LỚP 9 – NĂM 2023 (15 PHƯƠNG PHÁP CHỨNG MINH CHIA HẾT TRONG SỐ HỌC).pdf
CÁC CHUYÊN ĐỀ SỐ HỌC ÔN THI CHUYÊN  – BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI TOÁN LỚP 9 – NĂM 2023 (15 PHƯƠNG PHÁP CHỨNG MINH CHIA HẾT TRONG SỐ HỌC).pdf
CÁC CHUYÊN ĐỀ SỐ HỌC ÔN THI CHUYÊN  – BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI TOÁN LỚP 9 – NĂM 2023 (15 PHƯƠNG PHÁP CHỨNG MINH CHIA HẾT TRONG SỐ HỌC).pdf
CÁC CHUYÊN ĐỀ SỐ HỌC ÔN THI CHUYÊN  – BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI TOÁN LỚP 9 – NĂM 2023 (15 PHƯƠNG PHÁP CHỨNG MINH CHIA HẾT TRONG SỐ HỌC).pdf
CÁC CHUYÊN ĐỀ SỐ HỌC ÔN THI CHUYÊN  – BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI TOÁN LỚP 9 – NĂM 2023 (15 PHƯƠNG PHÁP CHỨNG MINH CHIA HẾT TRONG SỐ HỌC).pdf
CÁC CHUYÊN ĐỀ SỐ HỌC ÔN THI CHUYÊN  – BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI TOÁN LỚP 9 – NĂM 2023 (15 PHƯƠNG PHÁP CHỨNG MINH CHIA HẾT TRONG SỐ HỌC).pdf
CÁC CHUYÊN ĐỀ SỐ HỌC ÔN THI CHUYÊN  – BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI TOÁN LỚP 9 – NĂM 2023 (15 PHƯƠNG PHÁP CHỨNG MINH CHIA HẾT TRONG SỐ HỌC).pdf
CÁC CHUYÊN ĐỀ SỐ HỌC ÔN THI CHUYÊN  – BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI TOÁN LỚP 9 – NĂM 2023 (15 PHƯƠNG PHÁP CHỨNG MINH CHIA HẾT TRONG SỐ HỌC).pdf
CÁC CHUYÊN ĐỀ SỐ HỌC ÔN THI CHUYÊN  – BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI TOÁN LỚP 9 – NĂM 2023 (15 PHƯƠNG PHÁP CHỨNG MINH CHIA HẾT TRONG SỐ HỌC).pdf
CÁC CHUYÊN ĐỀ SỐ HỌC ÔN THI CHUYÊN  – BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI TOÁN LỚP 9 – NĂM 2023 (15 PHƯƠNG PHÁP CHỨNG MINH CHIA HẾT TRONG SỐ HỌC).pdf
CÁC CHUYÊN ĐỀ SỐ HỌC ÔN THI CHUYÊN  – BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI TOÁN LỚP 9 – NĂM 2023 (15 PHƯƠNG PHÁP CHỨNG MINH CHIA HẾT TRONG SỐ HỌC).pdf
CÁC CHUYÊN ĐỀ SỐ HỌC ÔN THI CHUYÊN  – BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI TOÁN LỚP 9 – NĂM 2023 (15 PHƯƠNG PHÁP CHỨNG MINH CHIA HẾT TRONG SỐ HỌC).pdf
CÁC CHUYÊN ĐỀ SỐ HỌC ÔN THI CHUYÊN  – BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI TOÁN LỚP 9 – NĂM 2023 (15 PHƯƠNG PHÁP CHỨNG MINH CHIA HẾT TRONG SỐ HỌC).pdf
CÁC CHUYÊN ĐỀ SỐ HỌC ÔN THI CHUYÊN  – BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI TOÁN LỚP 9 – NĂM 2023 (15 PHƯƠNG PHÁP CHỨNG MINH CHIA HẾT TRONG SỐ HỌC).pdf
CÁC CHUYÊN ĐỀ SỐ HỌC ÔN THI CHUYÊN  – BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI TOÁN LỚP 9 – NĂM 2023 (15 PHƯƠNG PHÁP CHỨNG MINH CHIA HẾT TRONG SỐ HỌC).pdf
CÁC CHUYÊN ĐỀ SỐ HỌC ÔN THI CHUYÊN  – BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI TOÁN LỚP 9 – NĂM 2023 (15 PHƯƠNG PHÁP CHỨNG MINH CHIA HẾT TRONG SỐ HỌC).pdf
CÁC CHUYÊN ĐỀ SỐ HỌC ÔN THI CHUYÊN  – BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI TOÁN LỚP 9 – NĂM 2023 (15 PHƯƠNG PHÁP CHỨNG MINH CHIA HẾT TRONG SỐ HỌC).pdf
CÁC CHUYÊN ĐỀ SỐ HỌC ÔN THI CHUYÊN  – BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI TOÁN LỚP 9 – NĂM 2023 (15 PHƯƠNG PHÁP CHỨNG MINH CHIA HẾT TRONG SỐ HỌC).pdf
CÁC CHUYÊN ĐỀ SỐ HỌC ÔN THI CHUYÊN  – BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI TOÁN LỚP 9 – NĂM 2023 (15 PHƯƠNG PHÁP CHỨNG MINH CHIA HẾT TRONG SỐ HỌC).pdf
CÁC CHUYÊN ĐỀ SỐ HỌC ÔN THI CHUYÊN  – BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI TOÁN LỚP 9 – NĂM 2023 (15 PHƯƠNG PHÁP CHỨNG MINH CHIA HẾT TRONG SỐ HỌC).pdf
CÁC CHUYÊN ĐỀ SỐ HỌC ÔN THI CHUYÊN  – BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI TOÁN LỚP 9 – NĂM 2023 (15 PHƯƠNG PHÁP CHỨNG MINH CHIA HẾT TRONG SỐ HỌC).pdf
CÁC CHUYÊN ĐỀ SỐ HỌC ÔN THI CHUYÊN  – BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI TOÁN LỚP 9 – NĂM 2023 (15 PHƯƠNG PHÁP CHỨNG MINH CHIA HẾT TRONG SỐ HỌC).pdf
CÁC CHUYÊN ĐỀ SỐ HỌC ÔN THI CHUYÊN  – BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI TOÁN LỚP 9 – NĂM 2023 (15 PHƯƠNG PHÁP CHỨNG MINH CHIA HẾT TRONG SỐ HỌC).pdf
CÁC CHUYÊN ĐỀ SỐ HỌC ÔN THI CHUYÊN  – BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI TOÁN LỚP 9 – NĂM 2023 (15 PHƯƠNG PHÁP CHỨNG MINH CHIA HẾT TRONG SỐ HỌC).pdf
CÁC CHUYÊN ĐỀ SỐ HỌC ÔN THI CHUYÊN  – BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI TOÁN LỚP 9 – NĂM 2023 (15 PHƯƠNG PHÁP CHỨNG MINH CHIA HẾT TRONG SỐ HỌC).pdf
CÁC CHUYÊN ĐỀ SỐ HỌC ÔN THI CHUYÊN  – BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI TOÁN LỚP 9 – NĂM 2023 (15 PHƯƠNG PHÁP CHỨNG MINH CHIA HẾT TRONG SỐ HỌC).pdf
CÁC CHUYÊN ĐỀ SỐ HỌC ÔN THI CHUYÊN  – BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI TOÁN LỚP 9 – NĂM 2023 (15 PHƯƠNG PHÁP CHỨNG MINH CHIA HẾT TRONG SỐ HỌC).pdf
CÁC CHUYÊN ĐỀ SỐ HỌC ÔN THI CHUYÊN  – BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI TOÁN LỚP 9 – NĂM 2023 (15 PHƯƠNG PHÁP CHỨNG MINH CHIA HẾT TRONG SỐ HỌC).pdf
CÁC CHUYÊN ĐỀ SỐ HỌC ÔN THI CHUYÊN  – BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI TOÁN LỚP 9 – NĂM 2023 (15 PHƯƠNG PHÁP CHỨNG MINH CHIA HẾT TRONG SỐ HỌC).pdf
CÁC CHUYÊN ĐỀ SỐ HỌC ÔN THI CHUYÊN  – BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI TOÁN LỚP 9 – NĂM 2023 (15 PHƯƠNG PHÁP CHỨNG MINH CHIA HẾT TRONG SỐ HỌC).pdf
CÁC CHUYÊN ĐỀ SỐ HỌC ÔN THI CHUYÊN  – BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI TOÁN LỚP 9 – NĂM 2023 (15 PHƯƠNG PHÁP CHỨNG MINH CHIA HẾT TRONG SỐ HỌC).pdf
CÁC CHUYÊN ĐỀ SỐ HỌC ÔN THI CHUYÊN  – BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI TOÁN LỚP 9 – NĂM 2023 (15 PHƯƠNG PHÁP CHỨNG MINH CHIA HẾT TRONG SỐ HỌC).pdf
CÁC CHUYÊN ĐỀ SỐ HỌC ÔN THI CHUYÊN  – BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI TOÁN LỚP 9 – NĂM 2023 (15 PHƯƠNG PHÁP CHỨNG MINH CHIA HẾT TRONG SỐ HỌC).pdf
CÁC CHUYÊN ĐỀ SỐ HỌC ÔN THI CHUYÊN  – BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI TOÁN LỚP 9 – NĂM 2023 (15 PHƯƠNG PHÁP CHỨNG MINH CHIA HẾT TRONG SỐ HỌC).pdf
CÁC CHUYÊN ĐỀ SỐ HỌC ÔN THI CHUYÊN  – BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI TOÁN LỚP 9 – NĂM 2023 (15 PHƯƠNG PHÁP CHỨNG MINH CHIA HẾT TRONG SỐ HỌC).pdf
CÁC CHUYÊN ĐỀ SỐ HỌC ÔN THI CHUYÊN  – BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI TOÁN LỚP 9 – NĂM 2023 (15 PHƯƠNG PHÁP CHỨNG MINH CHIA HẾT TRONG SỐ HỌC).pdf
CÁC CHUYÊN ĐỀ SỐ HỌC ÔN THI CHUYÊN  – BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI TOÁN LỚP 9 – NĂM 2023 (15 PHƯƠNG PHÁP CHỨNG MINH CHIA HẾT TRONG SỐ HỌC).pdf
CÁC CHUYÊN ĐỀ SỐ HỌC ÔN THI CHUYÊN  – BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI TOÁN LỚP 9 – NĂM 2023 (15 PHƯƠNG PHÁP CHỨNG MINH CHIA HẾT TRONG SỐ HỌC).pdf
CÁC CHUYÊN ĐỀ SỐ HỌC ÔN THI CHUYÊN  – BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI TOÁN LỚP 9 – NĂM 2023 (15 PHƯƠNG PHÁP CHỨNG MINH CHIA HẾT TRONG SỐ HỌC).pdf
CÁC CHUYÊN ĐỀ SỐ HỌC ÔN THI CHUYÊN  – BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI TOÁN LỚP 9 – NĂM 2023 (15 PHƯƠNG PHÁP CHỨNG MINH CHIA HẾT TRONG SỐ HỌC).pdf
CÁC CHUYÊN ĐỀ SỐ HỌC ÔN THI CHUYÊN  – BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI TOÁN LỚP 9 – NĂM 2023 (15 PHƯƠNG PHÁP CHỨNG MINH CHIA HẾT TRONG SỐ HỌC).pdf
CÁC CHUYÊN ĐỀ SỐ HỌC ÔN THI CHUYÊN  – BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI TOÁN LỚP 9 – NĂM 2023 (15 PHƯƠNG PHÁP CHỨNG MINH CHIA HẾT TRONG SỐ HỌC).pdf
CÁC CHUYÊN ĐỀ SỐ HỌC ÔN THI CHUYÊN  – BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI TOÁN LỚP 9 – NĂM 2023 (15 PHƯƠNG PHÁP CHỨNG MINH CHIA HẾT TRONG SỐ HỌC).pdf
CÁC CHUYÊN ĐỀ SỐ HỌC ÔN THI CHUYÊN  – BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI TOÁN LỚP 9 – NĂM 2023 (15 PHƯƠNG PHÁP CHỨNG MINH CHIA HẾT TRONG SỐ HỌC).pdf
CÁC CHUYÊN ĐỀ SỐ HỌC ÔN THI CHUYÊN  – BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI TOÁN LỚP 9 – NĂM 2023 (15 PHƯƠNG PHÁP CHỨNG MINH CHIA HẾT TRONG SỐ HỌC).pdf
CÁC CHUYÊN ĐỀ SỐ HỌC ÔN THI CHUYÊN  – BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI TOÁN LỚP 9 – NĂM 2023 (15 PHƯƠNG PHÁP CHỨNG MINH CHIA HẾT TRONG SỐ HỌC).pdf
CÁC CHUYÊN ĐỀ SỐ HỌC ÔN THI CHUYÊN  – BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI TOÁN LỚP 9 – NĂM 2023 (15 PHƯƠNG PHÁP CHỨNG MINH CHIA HẾT TRONG SỐ HỌC).pdf
CÁC CHUYÊN ĐỀ SỐ HỌC ÔN THI CHUYÊN  – BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI TOÁN LỚP 9 – NĂM 2023 (15 PHƯƠNG PHÁP CHỨNG MINH CHIA HẾT TRONG SỐ HỌC).pdf
CÁC CHUYÊN ĐỀ SỐ HỌC ÔN THI CHUYÊN  – BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI TOÁN LỚP 9 – NĂM 2023 (15 PHƯƠNG PHÁP CHỨNG MINH CHIA HẾT TRONG SỐ HỌC).pdf

More Related Content

What's hot

110 bài hình học về phương trình đường thẳng
110 bài hình học về phương trình đường thẳng 110 bài hình học về phương trình đường thẳng
110 bài hình học về phương trình đường thẳng
Hades0510
 
Tuyen tap-400-bai-bat-dang-thuc-co-giai-chi-tiet
Tuyen tap-400-bai-bat-dang-thuc-co-giai-chi-tietTuyen tap-400-bai-bat-dang-thuc-co-giai-chi-tiet
Tuyen tap-400-bai-bat-dang-thuc-co-giai-chi-tiet
Toán THCS
 
Tuyển tập chuyên đề bất đẳng thức có lời giải chi tiết 2
Tuyển tập chuyên đề bất đẳng thức có lời giải chi tiết 2Tuyển tập chuyên đề bất đẳng thức có lời giải chi tiết 2
Tuyển tập chuyên đề bất đẳng thức có lời giải chi tiết 2
https://www.facebook.com/garmentspace
 

What's hot (20)

BẤT ĐẲNG THỨC LUYỆN THI VÀO LỚP 10 CHUYÊN 2023-2024 (15 BẤT ĐẲNG THỨC VÀO LỚP...
BẤT ĐẲNG THỨC LUYỆN THI VÀO LỚP 10 CHUYÊN 2023-2024 (15 BẤT ĐẲNG THỨC VÀO LỚP...BẤT ĐẲNG THỨC LUYỆN THI VÀO LỚP 10 CHUYÊN 2023-2024 (15 BẤT ĐẲNG THỨC VÀO LỚP...
BẤT ĐẲNG THỨC LUYỆN THI VÀO LỚP 10 CHUYÊN 2023-2024 (15 BẤT ĐẲNG THỨC VÀO LỚP...
 
TÁCH ĐỀ TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 MÔN TOÁN CÁC TỈNH NĂM HỌC 2023-2024 - CÓ LỜI GI...
TÁCH ĐỀ TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 MÔN TOÁN CÁC TỈNH NĂM HỌC 2023-2024 - CÓ LỜI GI...TÁCH ĐỀ TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 MÔN TOÁN CÁC TỈNH NĂM HỌC 2023-2024 - CÓ LỜI GI...
TÁCH ĐỀ TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 MÔN TOÁN CÁC TỈNH NĂM HỌC 2023-2024 - CÓ LỜI GI...
 
110 bài hình học về phương trình đường thẳng
110 bài hình học về phương trình đường thẳng 110 bài hình học về phương trình đường thẳng
110 bài hình học về phương trình đường thẳng
 
Bat dang thuc cauchy schawrz dang engel
Bat dang thuc cauchy schawrz dang engelBat dang thuc cauchy schawrz dang engel
Bat dang thuc cauchy schawrz dang engel
 
Tuyen tap-400-bai-bat-dang-thuc-co-giai-chi-tiet
Tuyen tap-400-bai-bat-dang-thuc-co-giai-chi-tietTuyen tap-400-bai-bat-dang-thuc-co-giai-chi-tiet
Tuyen tap-400-bai-bat-dang-thuc-co-giai-chi-tiet
 
Chứng minh đẳng thức vectơ và phân tích vectơ
Chứng minh đẳng thức vectơ và phân tích vectơ Chứng minh đẳng thức vectơ và phân tích vectơ
Chứng minh đẳng thức vectơ và phân tích vectơ
 
CHUYÊN ĐỀ DẠY THÊM HÓA HỌC 11 - SÁCH MỚI NĂM 2023 (CHƯƠNG 1 CÂN BẰNG HÓA HỌC)...
CHUYÊN ĐỀ DẠY THÊM HÓA HỌC 11 - SÁCH MỚI NĂM 2023 (CHƯƠNG 1 CÂN BẰNG HÓA HỌC)...CHUYÊN ĐỀ DẠY THÊM HÓA HỌC 11 - SÁCH MỚI NĂM 2023 (CHƯƠNG 1 CÂN BẰNG HÓA HỌC)...
CHUYÊN ĐỀ DẠY THÊM HÓA HỌC 11 - SÁCH MỚI NĂM 2023 (CHƯƠNG 1 CÂN BẰNG HÓA HỌC)...
 
TÓM TẮT LÝ THUYẾT + BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM TỪNG BÀI HỌC THEO 4 CẤP ĐỘ HÓA HỌC LỚ...
TÓM TẮT LÝ THUYẾT + BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM TỪNG BÀI HỌC THEO 4 CẤP ĐỘ HÓA HỌC LỚ...TÓM TẮT LÝ THUYẾT + BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM TỪNG BÀI HỌC THEO 4 CẤP ĐỘ HÓA HỌC LỚ...
TÓM TẮT LÝ THUYẾT + BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM TỪNG BÀI HỌC THEO 4 CẤP ĐỘ HÓA HỌC LỚ...
 
100 Bài tập ôn tập hệ thống kiến thức môn Toán lớp 6 hè 2015
100 Bài tập ôn tập hệ thống kiến thức môn Toán lớp 6 hè 2015100 Bài tập ôn tập hệ thống kiến thức môn Toán lớp 6 hè 2015
100 Bài tập ôn tập hệ thống kiến thức môn Toán lớp 6 hè 2015
 
[Vnmath.com] chuyên ðề lượng giác qua các kỳ thi
[Vnmath.com] chuyên ðề lượng giác qua các kỳ thi[Vnmath.com] chuyên ðề lượng giác qua các kỳ thi
[Vnmath.com] chuyên ðề lượng giác qua các kỳ thi
 
Chuyên đề bồi dưỡng HSG môn Toán lớp 7
Chuyên đề bồi dưỡng HSG môn Toán lớp 7Chuyên đề bồi dưỡng HSG môn Toán lớp 7
Chuyên đề bồi dưỡng HSG môn Toán lớp 7
 
TUYỂN TẬP 19 CHUYÊN ĐỀ BỒI DƯỠNG HSG TOÁN 9 VÀ ÔN THI VÀO LỚP 10 TRƯỜNG CHUYÊN
TUYỂN TẬP 19 CHUYÊN ĐỀ BỒI DƯỠNG HSG TOÁN 9 VÀ ÔN THI VÀO LỚP 10 TRƯỜNG CHUYÊNTUYỂN TẬP 19 CHUYÊN ĐỀ BỒI DƯỠNG HSG TOÁN 9 VÀ ÔN THI VÀO LỚP 10 TRƯỜNG CHUYÊN
TUYỂN TẬP 19 CHUYÊN ĐỀ BỒI DƯỠNG HSG TOÁN 9 VÀ ÔN THI VÀO LỚP 10 TRƯỜNG CHUYÊN
 
đề cương ôn tập và kiểm tra chương 2 phân thức toán 8
đề cương ôn tập và kiểm tra chương 2 phân thức toán 8đề cương ôn tập và kiểm tra chương 2 phân thức toán 8
đề cương ôn tập và kiểm tra chương 2 phân thức toán 8
 
TÀI LIỆU GIẢNG DẠY TỔNG HỢP VẬT LÝ 10 - KẾT NỐI TRI THỨC (LỜI GIẢI BÀI TẬP 34...
TÀI LIỆU GIẢNG DẠY TỔNG HỢP VẬT LÝ 10 - KẾT NỐI TRI THỨC (LỜI GIẢI BÀI TẬP 34...TÀI LIỆU GIẢNG DẠY TỔNG HỢP VẬT LÝ 10 - KẾT NỐI TRI THỨC (LỜI GIẢI BÀI TẬP 34...
TÀI LIỆU GIẢNG DẠY TỔNG HỢP VẬT LÝ 10 - KẾT NỐI TRI THỨC (LỜI GIẢI BÀI TẬP 34...
 
Tuyển tập 60 đề thi học sinh giỏi môn Toán lớp 6 - Thầy Thích
Tuyển tập 60 đề thi học sinh giỏi môn Toán lớp 6 - Thầy ThíchTuyển tập 60 đề thi học sinh giỏi môn Toán lớp 6 - Thầy Thích
Tuyển tập 60 đề thi học sinh giỏi môn Toán lớp 6 - Thầy Thích
 
BỘ TÀI LIỆU CHINH PHỤC ĐIỂM 8, 9, 10 HÓA HỌC ÔN THI THPTQG - VÔ CƠ - TTT (BẢ...
BỘ TÀI LIỆU CHINH PHỤC ĐIỂM 8, 9, 10 HÓA HỌC ÔN THI THPTQG - VÔ CƠ - TTT (BẢ...BỘ TÀI LIỆU CHINH PHỤC ĐIỂM 8, 9, 10 HÓA HỌC ÔN THI THPTQG - VÔ CƠ - TTT (BẢ...
BỘ TÀI LIỆU CHINH PHỤC ĐIỂM 8, 9, 10 HÓA HỌC ÔN THI THPTQG - VÔ CƠ - TTT (BẢ...
 
72 hệ phương trình
72 hệ phương trình72 hệ phương trình
72 hệ phương trình
 
Tuyển tập chuyên đề bất đẳng thức có lời giải chi tiết 2
Tuyển tập chuyên đề bất đẳng thức có lời giải chi tiết 2Tuyển tập chuyên đề bất đẳng thức có lời giải chi tiết 2
Tuyển tập chuyên đề bất đẳng thức có lời giải chi tiết 2
 
Toán lớp 6 nâng cao - Chuyên đề dãy Số tự nhiên theo quy luật
Toán lớp 6 nâng cao - Chuyên đề dãy Số tự nhiên theo quy luậtToán lớp 6 nâng cao - Chuyên đề dãy Số tự nhiên theo quy luật
Toán lớp 6 nâng cao - Chuyên đề dãy Số tự nhiên theo quy luật
 
716 BÀI TẬP VẬN DỤNG - VẬN DỤNG CAO TOÁN 10 CHINH PHỤC 8+, 9+ (TRẮC NGHIỆM, T...
716 BÀI TẬP VẬN DỤNG - VẬN DỤNG CAO TOÁN 10 CHINH PHỤC 8+, 9+ (TRẮC NGHIỆM, T...716 BÀI TẬP VẬN DỤNG - VẬN DỤNG CAO TOÁN 10 CHINH PHỤC 8+, 9+ (TRẮC NGHIỆM, T...
716 BÀI TẬP VẬN DỤNG - VẬN DỤNG CAO TOÁN 10 CHINH PHỤC 8+, 9+ (TRẮC NGHIỆM, T...
 

Similar to CÁC CHUYÊN ĐỀ SỐ HỌC ÔN THI CHUYÊN – BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI TOÁN LỚP 9 – NĂM 2023 (15 PHƯƠNG PHÁP CHỨNG MINH CHIA HẾT TRONG SỐ HỌC).pdf

Cac chuyen de bdhsg toan 8
Cac chuyen de bdhsg toan 8Cac chuyen de bdhsg toan 8
Cac chuyen de bdhsg toan 8
Cảnh
 
Bdhsg toan 9 cuc ha ydoc
Bdhsg toan 9  cuc ha ydocBdhsg toan 9  cuc ha ydoc
Bdhsg toan 9 cuc ha ydoc
Tam Vu Minh
 
04 nguyen ham cua ham huu ti p1
04 nguyen ham cua ham huu ti p104 nguyen ham cua ham huu ti p1
04 nguyen ham cua ham huu ti p1
Huynh ICT
 
65 Đề Thi Học Sinh Giỏi Toán 6 Có Đáp Án.doc
65 Đề Thi Học Sinh Giỏi Toán 6 Có Đáp Án.doc65 Đề Thi Học Sinh Giỏi Toán 6 Có Đáp Án.doc
65 Đề Thi Học Sinh Giỏi Toán 6 Có Đáp Án.doc
LanNguyen176907
 
DÃY SỐ - CẤP SỐ
DÃY SỐ - CẤP SỐDÃY SỐ - CẤP SỐ
DÃY SỐ - CẤP SỐ
Quý Hoàng
 
Phongmath csc-csn-ds11chuong3
Phongmath   csc-csn-ds11chuong3Phongmath   csc-csn-ds11chuong3
Phongmath csc-csn-ds11chuong3
phongmathbmt
 
07 nguyen ham luong giac p4
07 nguyen ham luong giac p407 nguyen ham luong giac p4
07 nguyen ham luong giac p4
Huynh ICT
 
07 nguyen ham luong giac p2
07 nguyen ham luong giac p207 nguyen ham luong giac p2
07 nguyen ham luong giac p2
Huynh ICT
 

Similar to CÁC CHUYÊN ĐỀ SỐ HỌC ÔN THI CHUYÊN – BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI TOÁN LỚP 9 – NĂM 2023 (15 PHƯƠNG PHÁP CHỨNG MINH CHIA HẾT TRONG SỐ HỌC).pdf (20)

Cac chuyen de bdhsg toan 8
Cac chuyen de bdhsg toan 8Cac chuyen de bdhsg toan 8
Cac chuyen de bdhsg toan 8
 
Bdhsg toan 9 cuc ha ydoc
Bdhsg toan 9  cuc ha ydocBdhsg toan 9  cuc ha ydoc
Bdhsg toan 9 cuc ha ydoc
 
04 nguyen ham cua ham huu ti p1
04 nguyen ham cua ham huu ti p104 nguyen ham cua ham huu ti p1
04 nguyen ham cua ham huu ti p1
 
Pt to-hop-nhi-thuc-newton
Pt to-hop-nhi-thuc-newtonPt to-hop-nhi-thuc-newton
Pt to-hop-nhi-thuc-newton
 
65 Đề Thi Học Sinh Giỏi Toán 6 Có Đáp Án.doc
65 Đề Thi Học Sinh Giỏi Toán 6 Có Đáp Án.doc65 Đề Thi Học Sinh Giỏi Toán 6 Có Đáp Án.doc
65 Đề Thi Học Sinh Giỏi Toán 6 Có Đáp Án.doc
 
So chinh phuong lop 8
So chinh phuong lop 8So chinh phuong lop 8
So chinh phuong lop 8
 
DÃY SỐ - CẤP SỐ
DÃY SỐ - CẤP SỐDÃY SỐ - CẤP SỐ
DÃY SỐ - CẤP SỐ
 
Phongmath csc-csn-ds11chuong3
Phongmath   csc-csn-ds11chuong3Phongmath   csc-csn-ds11chuong3
Phongmath csc-csn-ds11chuong3
 
07 nguyen ham luong giac p4
07 nguyen ham luong giac p407 nguyen ham luong giac p4
07 nguyen ham luong giac p4
 
Bdt dua ve mot bien
Bdt dua ve mot bienBdt dua ve mot bien
Bdt dua ve mot bien
 
TỔNG HỢP CHUYÊN ĐỀ ĐẠT GIẢI MỘT SỐ VẤN ĐỀ SỐ HỌC TRONG CÁC KÌ THI OLYMPIC TOÁ...
TỔNG HỢP CHUYÊN ĐỀ ĐẠT GIẢI MỘT SỐ VẤN ĐỀ SỐ HỌC TRONG CÁC KÌ THI OLYMPIC TOÁ...TỔNG HỢP CHUYÊN ĐỀ ĐẠT GIẢI MỘT SỐ VẤN ĐỀ SỐ HỌC TRONG CÁC KÌ THI OLYMPIC TOÁ...
TỔNG HỢP CHUYÊN ĐỀ ĐẠT GIẢI MỘT SỐ VẤN ĐỀ SỐ HỌC TRONG CÁC KÌ THI OLYMPIC TOÁ...
 
07 nguyen ham luong giac p2
07 nguyen ham luong giac p207 nguyen ham luong giac p2
07 nguyen ham luong giac p2
 
Ôn tập phương trình nghiệm nguyên trong toán THCS ôn thi vào lớp 10
Ôn tập phương trình nghiệm nguyên trong toán THCS ôn thi vào lớp 10Ôn tập phương trình nghiệm nguyên trong toán THCS ôn thi vào lớp 10
Ôn tập phương trình nghiệm nguyên trong toán THCS ôn thi vào lớp 10
 
Bdhsg theo chuyên đề
Bdhsg theo chuyên đềBdhsg theo chuyên đề
Bdhsg theo chuyên đề
 
CHUYÊN ĐỀ BÀI TẬP TOÁN 11 - SÁCH KẾT NỐI TRI THỨC - CẢ NĂM - CHƯƠNG 2 - DÃY S...
CHUYÊN ĐỀ BÀI TẬP TOÁN 11 - SÁCH KẾT NỐI TRI THỨC - CẢ NĂM - CHƯƠNG 2 - DÃY S...CHUYÊN ĐỀ BÀI TẬP TOÁN 11 - SÁCH KẾT NỐI TRI THỨC - CẢ NĂM - CHƯƠNG 2 - DÃY S...
CHUYÊN ĐỀ BÀI TẬP TOÁN 11 - SÁCH KẾT NỐI TRI THỨC - CẢ NĂM - CHƯƠNG 2 - DÃY S...
 
Chuyen de-cac-bai-toan-ve-su-chia-het-cua-so-nguyen
Chuyen de-cac-bai-toan-ve-su-chia-het-cua-so-nguyenChuyen de-cac-bai-toan-ve-su-chia-het-cua-so-nguyen
Chuyen de-cac-bai-toan-ve-su-chia-het-cua-so-nguyen
 
Chuyen de-cac-bai-toan-ve-su-chia-het-cua-so-nguyen
Chuyen de-cac-bai-toan-ve-su-chia-het-cua-so-nguyenChuyen de-cac-bai-toan-ve-su-chia-het-cua-so-nguyen
Chuyen de-cac-bai-toan-ve-su-chia-het-cua-so-nguyen
 
CHUYÊN ĐỀ SỐ HỌC ÔN THI VÀO LỚP 10 CÁC TRƯỜNG CHUYÊN
CHUYÊN ĐỀ SỐ HỌC ÔN THI VÀO LỚP 10 CÁC TRƯỜNG CHUYÊNCHUYÊN ĐỀ SỐ HỌC ÔN THI VÀO LỚP 10 CÁC TRƯỜNG CHUYÊN
CHUYÊN ĐỀ SỐ HỌC ÔN THI VÀO LỚP 10 CÁC TRƯỜNG CHUYÊN
 
TOÁN 9-CHUYÊN ĐỀ HÀM SỐ BẬC NHẤT VÀ PARABOL.pdf
TOÁN 9-CHUYÊN ĐỀ HÀM SỐ BẬC NHẤT VÀ PARABOL.pdfTOÁN 9-CHUYÊN ĐỀ HÀM SỐ BẬC NHẤT VÀ PARABOL.pdf
TOÁN 9-CHUYÊN ĐỀ HÀM SỐ BẬC NHẤT VÀ PARABOL.pdf
 
Toán lớp 6 - Chương 1 - Ôn tập và bổ túc về số tự nhiên (Lý thuyết và bài tập)
Toán lớp 6 - Chương 1 - Ôn tập và bổ túc về số tự nhiên (Lý thuyết và bài tập)Toán lớp 6 - Chương 1 - Ôn tập và bổ túc về số tự nhiên (Lý thuyết và bài tập)
Toán lớp 6 - Chương 1 - Ôn tập và bổ túc về số tự nhiên (Lý thuyết và bài tập)
 

More from Nguyen Thanh Tu Collection

More from Nguyen Thanh Tu Collection (20)

40 ĐỀ LUYỆN THI ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI NĂM 2024 (ĐỀ 1-20) ...
40 ĐỀ LUYỆN THI ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI NĂM 2024 (ĐỀ 1-20) ...40 ĐỀ LUYỆN THI ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI NĂM 2024 (ĐỀ 1-20) ...
40 ĐỀ LUYỆN THI ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI NĂM 2024 (ĐỀ 1-20) ...
 
35 ĐỀ LUYỆN THI ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH NĂM ...
35 ĐỀ LUYỆN THI ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH NĂM ...35 ĐỀ LUYỆN THI ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH NĂM ...
35 ĐỀ LUYỆN THI ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH NĂM ...
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
 
TỔNG HỢP HƠN 100 ĐỀ THI THỬ TỐT NGHIỆP THPT TOÁN 2024 - TỪ CÁC TRƯỜNG, TRƯỜNG...
TỔNG HỢP HƠN 100 ĐỀ THI THỬ TỐT NGHIỆP THPT TOÁN 2024 - TỪ CÁC TRƯỜNG, TRƯỜNG...TỔNG HỢP HƠN 100 ĐỀ THI THỬ TỐT NGHIỆP THPT TOÁN 2024 - TỪ CÁC TRƯỜNG, TRƯỜNG...
TỔNG HỢP HƠN 100 ĐỀ THI THỬ TỐT NGHIỆP THPT TOÁN 2024 - TỪ CÁC TRƯỜNG, TRƯỜNG...
 
TỔNG HỢP HƠN 100 ĐỀ THI THỬ TỐT NGHIỆP THPT TOÁN 2024 - TỪ CÁC TRƯỜNG, TRƯỜNG...
TỔNG HỢP HƠN 100 ĐỀ THI THỬ TỐT NGHIỆP THPT TOÁN 2024 - TỪ CÁC TRƯỜNG, TRƯỜNG...TỔNG HỢP HƠN 100 ĐỀ THI THỬ TỐT NGHIỆP THPT TOÁN 2024 - TỪ CÁC TRƯỜNG, TRƯỜNG...
TỔNG HỢP HƠN 100 ĐỀ THI THỬ TỐT NGHIỆP THPT TOÁN 2024 - TỪ CÁC TRƯỜNG, TRƯỜNG...
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
 
TỔNG HỢP HƠN 100 ĐỀ THI THỬ TỐT NGHIỆP THPT TOÁN 2024 - TỪ CÁC TRƯỜNG, TRƯỜNG...
TỔNG HỢP HƠN 100 ĐỀ THI THỬ TỐT NGHIỆP THPT TOÁN 2024 - TỪ CÁC TRƯỜNG, TRƯỜNG...TỔNG HỢP HƠN 100 ĐỀ THI THỬ TỐT NGHIỆP THPT TOÁN 2024 - TỪ CÁC TRƯỜNG, TRƯỜNG...
TỔNG HỢP HƠN 100 ĐỀ THI THỬ TỐT NGHIỆP THPT TOÁN 2024 - TỪ CÁC TRƯỜNG, TRƯỜNG...
 
TỔNG HỢP HƠN 100 ĐỀ THI THỬ TỐT NGHIỆP THPT HÓA HỌC 2024 - TỪ CÁC TRƯỜNG, TRƯ...
TỔNG HỢP HƠN 100 ĐỀ THI THỬ TỐT NGHIỆP THPT HÓA HỌC 2024 - TỪ CÁC TRƯỜNG, TRƯ...TỔNG HỢP HƠN 100 ĐỀ THI THỬ TỐT NGHIỆP THPT HÓA HỌC 2024 - TỪ CÁC TRƯỜNG, TRƯ...
TỔNG HỢP HƠN 100 ĐỀ THI THỬ TỐT NGHIỆP THPT HÓA HỌC 2024 - TỪ CÁC TRƯỜNG, TRƯ...
 
TỔNG HỢP HƠN 100 ĐỀ THI THỬ TỐT NGHIỆP THPT TIẾNG ANH 2024 - TỪ CÁC TRƯỜNG, ...
TỔNG HỢP HƠN 100 ĐỀ THI THỬ TỐT NGHIỆP THPT TIẾNG ANH 2024 - TỪ CÁC TRƯỜNG, ...TỔNG HỢP HƠN 100 ĐỀ THI THỬ TỐT NGHIỆP THPT TIẾNG ANH 2024 - TỪ CÁC TRƯỜNG, ...
TỔNG HỢP HƠN 100 ĐỀ THI THỬ TỐT NGHIỆP THPT TIẾNG ANH 2024 - TỪ CÁC TRƯỜNG, ...
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
 
ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ 2 BIÊN SOẠN THEO ĐỊNH HƯỚNG ĐỀ BGD 2025 MÔN TOÁN 11 - CÁN...
ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ 2 BIÊN SOẠN THEO ĐỊNH HƯỚNG ĐỀ BGD 2025 MÔN TOÁN 11 - CÁN...ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ 2 BIÊN SOẠN THEO ĐỊNH HƯỚNG ĐỀ BGD 2025 MÔN TOÁN 11 - CÁN...
ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ 2 BIÊN SOẠN THEO ĐỊNH HƯỚNG ĐỀ BGD 2025 MÔN TOÁN 11 - CÁN...
 
22 ĐỀ THI THỬ TUYỂN SINH TIẾNG ANH VÀO 10 SỞ GD – ĐT THÁI BÌNH NĂM HỌC 2023-2...
22 ĐỀ THI THỬ TUYỂN SINH TIẾNG ANH VÀO 10 SỞ GD – ĐT THÁI BÌNH NĂM HỌC 2023-2...22 ĐỀ THI THỬ TUYỂN SINH TIẾNG ANH VÀO 10 SỞ GD – ĐT THÁI BÌNH NĂM HỌC 2023-2...
22 ĐỀ THI THỬ TUYỂN SINH TIẾNG ANH VÀO 10 SỞ GD – ĐT THÁI BÌNH NĂM HỌC 2023-2...
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
 
80 ĐỀ THI THỬ TUYỂN SINH TIẾNG ANH VÀO 10 SỞ GD – ĐT THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH NĂ...
80 ĐỀ THI THỬ TUYỂN SINH TIẾNG ANH VÀO 10 SỞ GD – ĐT THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH NĂ...80 ĐỀ THI THỬ TUYỂN SINH TIẾNG ANH VÀO 10 SỞ GD – ĐT THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH NĂ...
80 ĐỀ THI THỬ TUYỂN SINH TIẾNG ANH VÀO 10 SỞ GD – ĐT THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH NĂ...
 
20 ĐỀ DỰ ĐOÁN - PHÁT TRIỂN ĐỀ MINH HỌA BGD KỲ THI TỐT NGHIỆP THPT NĂM 2024 MÔ...
20 ĐỀ DỰ ĐOÁN - PHÁT TRIỂN ĐỀ MINH HỌA BGD KỲ THI TỐT NGHIỆP THPT NĂM 2024 MÔ...20 ĐỀ DỰ ĐOÁN - PHÁT TRIỂN ĐỀ MINH HỌA BGD KỲ THI TỐT NGHIỆP THPT NĂM 2024 MÔ...
20 ĐỀ DỰ ĐOÁN - PHÁT TRIỂN ĐỀ MINH HỌA BGD KỲ THI TỐT NGHIỆP THPT NĂM 2024 MÔ...
 
ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ 2 BIÊN SOẠN THEO ĐỊNH HƯỚNG ĐỀ BGD 2025 MÔN TOÁN 10 - CÁN...
ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ 2 BIÊN SOẠN THEO ĐỊNH HƯỚNG ĐỀ BGD 2025 MÔN TOÁN 10 - CÁN...ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ 2 BIÊN SOẠN THEO ĐỊNH HƯỚNG ĐỀ BGD 2025 MÔN TOÁN 10 - CÁN...
ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ 2 BIÊN SOẠN THEO ĐỊNH HƯỚNG ĐỀ BGD 2025 MÔN TOÁN 10 - CÁN...
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
 
CHIẾN THẮNG KÌ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT MÔN NGỮ VĂN - PHAN THẾ HOÀI (36...
CHIẾN THẮNG KÌ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT MÔN NGỮ VĂN - PHAN THẾ HOÀI (36...CHIẾN THẮNG KÌ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT MÔN NGỮ VĂN - PHAN THẾ HOÀI (36...
CHIẾN THẮNG KÌ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT MÔN NGỮ VĂN - PHAN THẾ HOÀI (36...
 
TUYỂN TẬP ĐỀ THI GIỮA KÌ, CUỐI KÌ 2 MÔN VẬT LÍ LỚP 11 THEO HÌNH THỨC THI MỚI ...
TUYỂN TẬP ĐỀ THI GIỮA KÌ, CUỐI KÌ 2 MÔN VẬT LÍ LỚP 11 THEO HÌNH THỨC THI MỚI ...TUYỂN TẬP ĐỀ THI GIỮA KÌ, CUỐI KÌ 2 MÔN VẬT LÍ LỚP 11 THEO HÌNH THỨC THI MỚI ...
TUYỂN TẬP ĐỀ THI GIỮA KÌ, CUỐI KÌ 2 MÔN VẬT LÍ LỚP 11 THEO HÌNH THỨC THI MỚI ...
 
TỔNG ÔN TẬP THI VÀO LỚP 10 MÔN TIẾNG ANH NĂM HỌC 2023 - 2024 CÓ ĐÁP ÁN (NGỮ Â...
TỔNG ÔN TẬP THI VÀO LỚP 10 MÔN TIẾNG ANH NĂM HỌC 2023 - 2024 CÓ ĐÁP ÁN (NGỮ Â...TỔNG ÔN TẬP THI VÀO LỚP 10 MÔN TIẾNG ANH NĂM HỌC 2023 - 2024 CÓ ĐÁP ÁN (NGỮ Â...
TỔNG ÔN TẬP THI VÀO LỚP 10 MÔN TIẾNG ANH NĂM HỌC 2023 - 2024 CÓ ĐÁP ÁN (NGỮ Â...
 

Recently uploaded

bài tập lớn môn kiến trúc máy tính và hệ điều hành
bài tập lớn môn kiến trúc máy tính và hệ điều hànhbài tập lớn môn kiến trúc máy tính và hệ điều hành
bài tập lớn môn kiến trúc máy tính và hệ điều hành
dangdinhkien2k4
 
xemsomenh.com-Vòng Tràng Sinh - Cách An 12 Sao Và Ý Nghĩa Từng Sao.pdf
xemsomenh.com-Vòng Tràng Sinh - Cách An 12 Sao Và Ý Nghĩa Từng Sao.pdfxemsomenh.com-Vòng Tràng Sinh - Cách An 12 Sao Và Ý Nghĩa Từng Sao.pdf
xemsomenh.com-Vòng Tràng Sinh - Cách An 12 Sao Và Ý Nghĩa Từng Sao.pdf
Xem Số Mệnh
 
ĐỀ SỐ 1 Của sở giáo dục đào tạo tỉnh NA.pdf
ĐỀ SỐ 1 Của sở giáo dục đào tạo tỉnh NA.pdfĐỀ SỐ 1 Của sở giáo dục đào tạo tỉnh NA.pdf
ĐỀ SỐ 1 Của sở giáo dục đào tạo tỉnh NA.pdf
levanthu03031984
 
C.pptx. Phát hiện biên ảnh trong xử lý ảnh
C.pptx. Phát hiện biên ảnh trong xử lý ảnhC.pptx. Phát hiện biên ảnh trong xử lý ảnh
C.pptx. Phát hiện biên ảnh trong xử lý ảnh
BookoTime
 

Recently uploaded (20)

Xem sim phong thủy luận Hung - Cát số điện thoại chính xác nhất.pdf
Xem sim phong thủy luận Hung - Cát số điện thoại chính xác nhất.pdfXem sim phong thủy luận Hung - Cát số điện thoại chính xác nhất.pdf
Xem sim phong thủy luận Hung - Cát số điện thoại chính xác nhất.pdf
 
bài tập lớn môn kiến trúc máy tính và hệ điều hành
bài tập lớn môn kiến trúc máy tính và hệ điều hànhbài tập lớn môn kiến trúc máy tính và hệ điều hành
bài tập lớn môn kiến trúc máy tính và hệ điều hành
 
TUYỂN TẬP 50 ĐỀ LUYỆN THI TUYỂN SINH LỚP 10 THPT MÔN TOÁN NĂM 2024 CÓ LỜI GIẢ...
TUYỂN TẬP 50 ĐỀ LUYỆN THI TUYỂN SINH LỚP 10 THPT MÔN TOÁN NĂM 2024 CÓ LỜI GIẢ...TUYỂN TẬP 50 ĐỀ LUYỆN THI TUYỂN SINH LỚP 10 THPT MÔN TOÁN NĂM 2024 CÓ LỜI GIẢ...
TUYỂN TẬP 50 ĐỀ LUYỆN THI TUYỂN SINH LỚP 10 THPT MÔN TOÁN NĂM 2024 CÓ LỜI GIẢ...
 
Đề thi tin học HK2 lớp 3 Chân Trời Sáng Tạo
Đề thi tin học HK2 lớp 3 Chân Trời Sáng TạoĐề thi tin học HK2 lớp 3 Chân Trời Sáng Tạo
Đề thi tin học HK2 lớp 3 Chân Trời Sáng Tạo
 
Bài học phòng cháy chữa cháy - PCCC tại tòa nhà
Bài học phòng cháy chữa cháy - PCCC tại tòa nhàBài học phòng cháy chữa cháy - PCCC tại tòa nhà
Bài học phòng cháy chữa cháy - PCCC tại tòa nhà
 
TIỂU LUẬN MÔN PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU KHOA HỌC
TIỂU LUẬN MÔN PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU KHOA HỌCTIỂU LUẬN MÔN PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU KHOA HỌC
TIỂU LUẬN MÔN PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU KHOA HỌC
 
GIỮ GÌN VÀ PHÁT HUY GIÁ TRỊ MỘT SỐ BÀI HÁT DÂN CA CÁC DÂN TỘC BẢN ĐỊA CHO HỌC...
GIỮ GÌN VÀ PHÁT HUY GIÁ TRỊ MỘT SỐ BÀI HÁT DÂN CA CÁC DÂN TỘC BẢN ĐỊA CHO HỌC...GIỮ GÌN VÀ PHÁT HUY GIÁ TRỊ MỘT SỐ BÀI HÁT DÂN CA CÁC DÂN TỘC BẢN ĐỊA CHO HỌC...
GIỮ GÌN VÀ PHÁT HUY GIÁ TRỊ MỘT SỐ BÀI HÁT DÂN CA CÁC DÂN TỘC BẢN ĐỊA CHO HỌC...
 
Trích dẫn theo Harvard với Microsoft Word
Trích dẫn theo Harvard với Microsoft WordTrích dẫn theo Harvard với Microsoft Word
Trích dẫn theo Harvard với Microsoft Word
 
các nội dung phòng chống xâm hại tình dục ở trẻ em
các nội dung phòng chống xâm hại tình dục ở trẻ emcác nội dung phòng chống xâm hại tình dục ở trẻ em
các nội dung phòng chống xâm hại tình dục ở trẻ em
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
 
xemsomenh.com-Vòng Tràng Sinh - Cách An 12 Sao Và Ý Nghĩa Từng Sao.pdf
xemsomenh.com-Vòng Tràng Sinh - Cách An 12 Sao Và Ý Nghĩa Từng Sao.pdfxemsomenh.com-Vòng Tràng Sinh - Cách An 12 Sao Và Ý Nghĩa Từng Sao.pdf
xemsomenh.com-Vòng Tràng Sinh - Cách An 12 Sao Và Ý Nghĩa Từng Sao.pdf
 
Giáo trình xây dựng thực đơn. Ths Hoang Ngoc Hien.pdf
Giáo trình xây dựng thực đơn. Ths Hoang Ngoc Hien.pdfGiáo trình xây dựng thực đơn. Ths Hoang Ngoc Hien.pdf
Giáo trình xây dựng thực đơn. Ths Hoang Ngoc Hien.pdf
 
Tiểu luận tổng quan về Mối quan hệ giữa chu kỳ kinh tế và đầu tư trong nền ki...
Tiểu luận tổng quan về Mối quan hệ giữa chu kỳ kinh tế và đầu tư trong nền ki...Tiểu luận tổng quan về Mối quan hệ giữa chu kỳ kinh tế và đầu tư trong nền ki...
Tiểu luận tổng quan về Mối quan hệ giữa chu kỳ kinh tế và đầu tư trong nền ki...
 
Hướng dẫn viết tiểu luận cuối khóa lớp bồi dưỡng chức danh biên tập viên hạng 3
Hướng dẫn viết tiểu luận cuối khóa lớp bồi dưỡng chức danh biên tập viên hạng 3Hướng dẫn viết tiểu luận cuối khóa lớp bồi dưỡng chức danh biên tập viên hạng 3
Hướng dẫn viết tiểu luận cuối khóa lớp bồi dưỡng chức danh biên tập viên hạng 3
 
Luận văn 2024 Thực trạng và giải pháp nâng cao hiệu quả công tác quản lý hành...
Luận văn 2024 Thực trạng và giải pháp nâng cao hiệu quả công tác quản lý hành...Luận văn 2024 Thực trạng và giải pháp nâng cao hiệu quả công tác quản lý hành...
Luận văn 2024 Thực trạng và giải pháp nâng cao hiệu quả công tác quản lý hành...
 
PHIẾU KHẢO SÁT MỨC ĐỘ HÀI LÒNG VỀ CHẤT LƯỢNG DỊCH VỤ VẬN CHUYỂN HÀNG KHÁCH BẰ...
PHIẾU KHẢO SÁT MỨC ĐỘ HÀI LÒNG VỀ CHẤT LƯỢNG DỊCH VỤ VẬN CHUYỂN HÀNG KHÁCH BẰ...PHIẾU KHẢO SÁT MỨC ĐỘ HÀI LÒNG VỀ CHẤT LƯỢNG DỊCH VỤ VẬN CHUYỂN HÀNG KHÁCH BẰ...
PHIẾU KHẢO SÁT MỨC ĐỘ HÀI LÒNG VỀ CHẤT LƯỢNG DỊCH VỤ VẬN CHUYỂN HÀNG KHÁCH BẰ...
 
Trắc nghiệm CHƯƠNG 5 môn Chủ nghĩa xã hội
Trắc nghiệm CHƯƠNG 5 môn Chủ nghĩa xã hộiTrắc nghiệm CHƯƠNG 5 môn Chủ nghĩa xã hội
Trắc nghiệm CHƯƠNG 5 môn Chủ nghĩa xã hội
 
xemsomenh.com-Vòng Lộc Tồn - Vòng Bác Sĩ và Cách An Trong Vòng Lộc Tồn.pdf
xemsomenh.com-Vòng Lộc Tồn - Vòng Bác Sĩ và Cách An Trong Vòng Lộc Tồn.pdfxemsomenh.com-Vòng Lộc Tồn - Vòng Bác Sĩ và Cách An Trong Vòng Lộc Tồn.pdf
xemsomenh.com-Vòng Lộc Tồn - Vòng Bác Sĩ và Cách An Trong Vòng Lộc Tồn.pdf
 
ĐỀ SỐ 1 Của sở giáo dục đào tạo tỉnh NA.pdf
ĐỀ SỐ 1 Của sở giáo dục đào tạo tỉnh NA.pdfĐỀ SỐ 1 Của sở giáo dục đào tạo tỉnh NA.pdf
ĐỀ SỐ 1 Của sở giáo dục đào tạo tỉnh NA.pdf
 
C.pptx. Phát hiện biên ảnh trong xử lý ảnh
C.pptx. Phát hiện biên ảnh trong xử lý ảnhC.pptx. Phát hiện biên ảnh trong xử lý ảnh
C.pptx. Phát hiện biên ảnh trong xử lý ảnh
 

CÁC CHUYÊN ĐỀ SỐ HỌC ÔN THI CHUYÊN – BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI TOÁN LỚP 9 – NĂM 2023 (15 PHƯƠNG PHÁP CHỨNG MINH CHIA HẾT TRONG SỐ HỌC).pdf

  • 1. Hỗ trợ trực tuyến Fb www.facebook.com/DayKemQuyNhon Mobi/Zalo 0905779594 Tài liệu chuẩn tham khảo Phát triển kênh bởi Ths Nguyễn Thanh Tú Đơn vị tài trợ / phát hành / chia sẻ học thuật : Nguyen Thanh Tu Group C Á C C H U Y Ê N Đ Ề S Ố H Ọ C Ô N T H I C H U Y Ê N Ths Nguyễn Thanh Tú eBook Collection CÁC CHUYÊN ĐỀ SỐ HỌC ÔN THI CHUYÊN – BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI TOÁN LỚP 9 – NĂM 2023 (15 PHƯƠNG PHÁP CHỨNG MINH CHIA HẾT TRONG SỐ HỌC) WORD VERSION | 2023 EDITION ORDER NOW / CHUYỂN GIAO QUA EMAIL TAILIEUCHUANTHAMKHAO@GMAIL.COM vectorstock.com/28062405
  • 2. Liên hệ tài liệu word toán SĐT (zalo): 1 Website: 15 PHƯƠNG PHÁP CHỨNG MINH CHIA HẾT TRONG SỐ HỌC 1. Phương pháp phân tích nhân tử kết hợp với tính chất chia hết 2. Phương pháp tách tổng kết hợp với dấu hiệu chia hết của các số 3. Sử dụng tính chất chia hết của các số chính phương, số nguyên tố 4. Sử dụng hằng đẳng thức dạng lũy thừa 5. Phương pháp chia trường hợp theo số dư 6. Phương pháp phản chứng 7. Phương pháp chẵn lẻ 8. Tìm giá trị của biến để biểu thức chia hết cho một số hoặc một biểu thức 9. Phương pháp sử dụng nguyên lý Đirichle 10. Phương pháp sử dụng lý thuyết đồng dư 11. Phương pháp xét chữ số tận cùng 12. Chứng minh không chia hết cho một số 13. Phương pháp nguyên lý quy nạp toán học 14. Phương pháp sử dụng định lý Fecma nhỏ 15. Bài toán chia hết liên quan đến đa thức
  • 3. Liên hệ tài liệu word toán SĐT (zalo): 2 Website: 15 PHƯƠNG PHÁP CHỨNG MINH CHIA HẾT TRONG SỐ HỌC PHẦN 1: TỪ PHƯƠNG PHÁP 1 ĐẾN PHƯƠNG PHÁP 3 I. PHƯƠNG PHÁP PHÂN TÍCH NHÂN TỬ KẾT HỢP VỚI TÍNH CHẤT CHIA HẾT 1.1. Phương pháp chung - Để chứng minh biểu thức ( ) P n , n∈ chia hết cho số nguyên a ta đi phân tích ( ) P n thành nhân tử rồi chứng minh có một nhân tử chia hết cho a , từ đó suy ra ( ) P n chia hết cho a. - Trong thực tế số a thường là hợp số, khi đó ta phân tích a thành tích các thừa số nguyên tố rồi chứng minh ( ) P n lần lượt chia hết cho các thừa số của a . Quy tắc 1: Nếu 1 2 ( ) ( ). ( ) P n P n P n = trong đó ( ) 1 1 ( ) ( ) . ( ) P n a P n a b P n b  ⇒      . Quy tắc 2: Nếu ( ) ( ) P n a P n b      và ( ) , 1 a b = thì ( ) ( ) . P n a b  . Chú ý: ( ) , 1 a b = có nghĩa a, b là 2 số nguyên tố cùng nhau. Ví dụ: (3, 4) = 1. 1.2. Dấu hiệu chia hết cơ bản  Dấu hiệu chia hết cho 2: Số tự nhiên có chữ số tận cùng là số chẵn thì chia hết cho 2.  Dấu hiệu chia hết cho 3: Số tự nhiên có tổng các chữ số chia hết cho 3 thì sẽ chia hết cho 3.  Dấu hiệu chia hết cho 4: Số tự nhiên có hai chữ số tận cùng tạo thành số chia hết cho 4 thì sẽ chia hết cho 4. Ví dụ: Số 52312 chia hết cho 4.  Dấu hiệu chia hết cho 5: Số tự nhiên có chữ số tận cùng là 0 hoặc 5 thì sẽ chia hết cho 5.  Dấu hiệu chia hết cho 6: - Số tự nhiên vừa chia hết cho 2 và vừa chia hết cho 3 thì sẽ chia hết cho 6. - Số tự nhiên có tổng các chữ số chia hết cho 3 và có chữ số tận cùng là số chẵn thì sẽ chia hết cho 6.  Dấu hiệu chia hết cho 7: - TH1: Nếu một số tự nhiên có 2 chữ số và ta lấy chữ số hàng chục nhân với 3 rồi cộng với chữ số hàng đơn vị. Nếu kết quả này chia hết cho 7 thì số đó chia hết cho 7. Ví dụ: Số 49 có 4.3 + 9 = 21 chia hết cho 7 nên 49 chia hết cho 7. - TH2: Nếu một số tự nhiên có 3 chữ số và ta lấy chữ số hàng trăm nhân với 3 rồi cộng với chữ số chục, tiếp tục lấy kết quả trên nhân 3 rồi cộng với chữ số hàng đơn vị. Nếu kết quả cuối cùng chia hết cho 7 thì số đó chia hết cho 7.
  • 4. Liên hệ tài liệu word toán SĐT (zalo): 3 Website: Ví dụ: Số 349 có 3.3 + 4 = 13, ta có 13.3 + 9 = 48 không chia hết cho 7 nên 349 không chia hết cho 7. - Các trường hợp số có 4, 5, 6, … chữ số ta làm tương tự.  Dấu hiệu chia hết cho 8: Số tự nhiên có ba chữ số tận cùng tạo thành số chia hết cho 8 thì sẽ chia hết cho 8.  Dấu hiệu chia hết cho 9: Số tự nhiên có tổng các chữ số chia hết cho 9 thì sẽ chia hết cho 9.  Dấu hiệu chia hết cho 10: Số tự nhiên có chữ số tận cùng là số 0 thì sẽ chia hết cho 10.  Dấu hiệu chia hết cho 11: Số tự nhiên có hiệu số giữa tổng các chữ số ở vị trí lẻ và tổng các chữ số ở vị trí chẵn là số chia hết cho 11 thì sẽ chia hết cho 11. Ví dụ: Các số 8294; 7381; 923164 đều chia hết cho 11. 1.3. Một số tính chất chia hết cơ bản - Tích của 2 số nguyên liên tiếp chia hết cho 2. - Tích của 3 số nguyên liên tiếp chia hết cho 6. - Tích của 4 số nguyên liên tiếp chia hết cho 24. - Tích của 5 số nguyên liên tiếp chia hết cho 120. - Tích của 6 số nguyên liên tiếp chia hết cho 720. - Tích của hai số chẵn liên tiếp chia hết cho 8. - Tích của ba số chẵn liên tiếp chia hết cho 48. 1.4. Các ví dụ minh họa Ví dụ 1. Chứng minh rằng với n∈ và n lẻ thì ta luôn có 3 2 9 23 15 n n n + + + chia hết cho 48. Giải +) Ta có ( ) ( ) ( ) ( ) ( ) ( ) 3 2 3 2 2 2 9 23 15 8 8 15 15 1 8 1 15 1 P n n n n n n n n n n n n n = + + + = + + + + + = + + + + + ( )( ) ( ) ( ) ( ) 2 2 1 8 15 1 3 5 5 ( 1)( 3)( 5) n n n n n n n n n n   = + + + = + + + + = + + +   +) Vì n lẻ 2 1, n k k = + ∈ do đó 3 (2 2)(2 4)(2 6) 2 ( 1)( 2)( 3) P k k k k k k = + + + = + + + Vì ( 1)( 2)( 3) k k k + + + là tích của 3 số nguyên liên tiếp nên 3 3 ( 1)( 2)( 3) 6 2 ( 1)( 2)( 3) 2 .6 48 48 k k k k k k P + + + ⇒ + + + = ⇒    ,(đpcm). Ví dụ 2. Chứng minh rằng với n là số chẵn lớn hơn 4 thì 4 3 2 ( ) 4 4 16 P n n n n n = − − + chia hết cho 384. Giải +) Ta có ( ) ( )( ) ( ) 3 2 ( ) 4 4 16 4 2 2 P n n n n n n n n n = − − + = − − +
  • 5. Liên hệ tài liệu word toán SĐT (zalo): 4 Website: +) Vì n chẵn nên 2 , n k k = ∈ . Khi đó ( )( ) ( ) ( )( ) ( ) ( ) 2 4 2 2 .2 . 2 2 16. 2 1 . 1 P n k k k k k k k k = − − + = − − + Vì ( )( ) ( ) 2 1 . 1 k k k k − − + là tích của 4 số nguyên liên tiếp ( )( ) ( ) ( )( ) ( ) 2 1 . 1 24 16 2 1 . 1 (24.16) 384 ( ) 384. k k k k k k k k P n ⇒ − − + ⇒ − − + = ⇒    Ví dụ 3. Cho m, n là hai số chính phương lẻ liên tiếp. Chứng minh rằng 1 mn m n − − + chia hết cho 192. Giải +) Ta có ( ) ( ) ( )( ) 1 1 1 1 1 P mn m n m n n m n = − − + = − − − = − − +) Vì m, n là 2 số chính phương lẻ liên tiếp nên gọi ( ) 2 2 1 , m k k = − ∈ thì ( ) 2 2 1 . n k = + Khi đó ( ) ( ) ( )( ) ( ) ( ) 2 2 2 2 2 1 1 2 1 1 4 4 4 4 16 1 1 P k k k k k k k k k k     = − − + − = − + = − +     +) Ta có ( ) ( ) ( ) ( ) 1 . 2 1 . 1 4 1 2 k k k k k k k k −   ⇒ − +  +      , (*) Mặt khác ( ) ( ) 1 . . 1 3,(**) k k k − +  Từ (*) và (**) và (3, 4) = 1 ( ) ( ) 1 1 12 k k k k ⇒ − +  ( ) ( ) 16 1 1 192 k k k k ⇒ − +  , (đpcm). Ví dụ 4. Chứng minh rằng 3 2023 n n − + không chia hết cho 6 với mọi số tự nhiên n. Giải Ta có ( ) ( )( ) 3 2 1 1 1 6 n n n n n n n − = − = − +  mà 2023 337.6 1 2023 = + ⇒ không chia hết cho 6 Do đó 3 2023 n n − + không chia hết cho 6 với mọi số tự nhiên n. Ví dụ 5. Chứng minh rằng nếu tổng hai số nguyên chia hết cho 3 thì tổng lập phương của chúng chia hết cho 9. Giải Cách 1 +) Gọi 2 số nguyên đó là , a b. Theo giả thiết ta có 3 a b +  . +) Ta có ( )( ) 3 3 2 2 a b a b a ab b + = + − + ( ) ( ) ( ) ( ) 2 2 2 2 3 3 a b a ab b ab a b a b ab     = + + + − = + + −     Ta có ( ) ( ) 2 2 3 3 3 3 a b a b a b ab + ⇒ + ⇒ + − ⇒    ( ) ( ) 2 3 a b a b ab   + + −   9  3 3 9 a b ⇒ +  , (đpcm).
  • 6. Liên hệ tài liệu word toán SĐT (zalo): 5 Website: Cách 2 +) Gọi 2 số nguyên đó là , a b. Theo giả thiết ta có 3 a b +  . +) Ta có ( ) ( ) 3 3 3 3 . a b a b ab a b + = + − + Ta có ( ) ( ) ( ) 2 3 9 9 3 3 . 9 a b a b a b ab a b  + ⇒ +  + ⇒  +       3 3 9 a b ⇒ +  , (đpcm). Bài tập áp dụng Bài 1. Chứng minh rằng: 4 3 2 6 11 6 n n n n + + + chia hết cho 24, với n là số nguyên. Bài 2. Chứng minh rằng: 5 3 – 5 4 n n n + chia hết cho 120, với n là số nguyên. Bài 3. Chứng minh rằng: 4 2 –10 9 n n + chia hết cho 384 với mọi n lẻ n ∈ Z. Bài 4. Chứng minh rằng: 3 2 6 8 n n n + + chia hết cho 48 với mọi n chẵn. Bài 5. Chứng minh rằng 2 7 22 n n + + không chia hết cho 9. Bài 6. Chứng minh rằng: 2 4 3 n n + + chia hết cho 8, với mọi số nguyên lẻ n. Bài 7. Chứng minh rằng 3 2 3   –3 n n n + − chia hết cho 48, với mọi số nguyên lẻ n. Bài 8. Chứng minh rằng nếu a, b, c là các số nguyên mà a b c + + chia hết 6 thì ( )( )( ) P a b b c c a abc = + + + + cũng chia hết cho 6. Bài 9. Chứng minh rằng nếu a, b, c là các số nguyên mà a b c + + chia hết 6 thì ( )( )( ) 2 Q a b b c c a abc = + + + − cũng chia hết cho 6. Bài 10. Chứng minh rằng 6 4 2 1 n n n − − + chia hết cho 128 với n là số lẻ. 2. PHƯƠNG PHÁP TÁCH TỔNG KẾT HỢP VỚI DẤU HIỆU CHIA HẾT CỦA CÁC SỐ 2.1. Phương pháp chung Quy tắc: Nếu ( ) ( ) P n a Q n a      thì . ( ) . ( ) m P n k Q n + cũng chia hết cho , a với , , , . a m n k ∈ 2.2. Các ví dụ minh họa Ví dụ 1. Chứng minh rằng với mọi số nguyên a ta đều có 3 5 a a + chia hết cho 6. Giải
  • 7. Liên hệ tài liệu word toán SĐT (zalo): 6 Website: Ta có ( ) 3 3 5 6 a a a a a + = − + Ta có ( ) ( )( ) 3 2 1 1 1 6 a a aa a a a a − = − = − +  và 6a 6  Do đó ( ) 3 3 6 6 5 6. a a a a a − + ⇒ +   Ví dụ 2. Chứng minh rằng với , m n Z ∈ ta có: ( ) 2 2 6 mn m n −  Giải Ta có ( ) ( ) ( ) ( )( ) ( )( ) 2 2 2 2 1 1 1 1 1 1 mn m n mn m n mn m m n n   −= − − − = − + − − +       ( )( ) ( )( ) 1 1 1 1 mn m m mn n n = − + − − + Ta có ( )( ) ( )( ) ( )( ) ( )( ) 1 1 6 1 1 1 1 6 1 1 6 m m m mn m m mn n n n n n − +   ⇒ − + − − +  − +      , (đpcm). Ví dụ 3. Chứng minh rằng 5 30 n n −  với . n Z ∈ Giải Ta có ( ) ( )( ) ( )( ) ( ) 5 4 2 2 2 1 1 1 1 1 4 5 n n n n n n n n n n n   −= − = − + = − + − +   ( ) ( )( ) ( )( ) 2 4 1 1 5 1 1 n n n n n n n = − − + + − + Ta có ( ) ( )( ) ( )( ) ( )( ) 2 4 1 1 2 2 1 1 120 n n n n n n n n n − − + = − + − +  (tích 5 số nguyên liên tiếp). Ta có ( )( ) 1 1 6 n n n − +  (tích của 3 số nguyên liên tiếp) ( )( ) 5 1 1 30 n n n ⇒ − +  Do đó ( ) ( )( ) ( )( ) 2 4 1 1 5 1 1 30. n n n n n n n − − + + − +  Ví dụ 4. Cho a và b là các số nguyên sao cho 2 2 a b + chia hết cho 13. Chứng minh rằng tồn tại ít nhất một trong hai số 2 3 ;2 3 a b b a + + chia hết cho 13. Giải Ta có ( )( ) ( ) 2 2 2 3 2 3 6 13 a b b a a b ab + + = + + . Ta có 2 2 a b + chia hết cho 13 (gt) ( ) 2 2 6 13 a b ⇒ +  , mà 13 13 ab ( ) ( )( ) 2 2 2 3 13 6 13 13 2 3 2 3 13 2 3 13 a b a b ab a b b a b a +  ⇒ + + ⇒ + + ⇒  +      , (đpcm). Ví dụ 5. Cho a, b, c là các số nguyên sao cho ( ) a b c + + chia hết cho 6. Chứng minh rằng ( ) 3 3 3 a b c + + cũng chia hết cho 6.
  • 8. Liên hệ tài liệu word toán SĐT (zalo): 7 Website: Giải +) Ta có ( ) ( ) ( ) ( ) ( ) 3 3 3 3 3 3 a b c a b c a a b b c c + + − + + = − + − + − +) Vì ( ) ( ) ( ) ( ) ( ) 3 3 3 3 3 3 ( 1)( 1) 6 ( 1)( 1) 6 6. ( 1)( 1) 6 a a a a a b b b b b a b c a b c c c c c c  − = − +   − = − + ⇒ + + − + +   − = − +       Mà ( ) 6 a b c + +  ( ) 3 3 3 6 a b c ⇒ + +  , (đpcm). Bài tập áp dụng Bài 1. Chứng minh rằng với , m n Z ∈ ta có 3 11 6. n n +  Bài 2. Chứng minh rằng với , m n Z ∈ ta có ( )( ) 1 2 1 6. n n n + +  Bài 3. Chứng minh rằng 5 3 7 5 3 15 n n n + + là số nguyên với mọi . n Z ∈ Bài 4. Chứng minh với n chẵn thì 2 3 12 8 24 n n n + + là số nguyên. Bài 5. Với a, b là các số nguyên. Chứng minh rằng nếu 2 2 4 3 11 a ab b + − chia hết cho 5 thì 4 4 a b − chia hết cho 5. Bài 6. Chứng minh rằng 5 5 – a b ab chia hết cho 30 với mọi a, b. Bài 7. Cho a, b ∈ N và a + 4b chia hết cho 13. Chứng minh rằng 10a + b chia hết cho 13. Bài 8. Cho a, b ∈ N và 3a + 2b chia hết cho 17. Chứng minh rằng 10a + b chia hết cho 17. Bài 9. Chứng minh rằng tích của ba số nguyên liên tiếp trong đó số ở giữa là lập phương của một số tự nhiên thì chia hết cho 504. Bài 10. Chứng minh rằng với mọi số tự nhiên n thì n và 5 n có chữ số tận cùng giống nhau. 3. SỬ DỤNG TÍNH CHẤT CHIA HẾT CỦA SỐ CHÍNH PHƯƠNG, SỐ NGUYÊN TỐ 3.1. Một số tính chất chia hết số chính phương, số nguyên tố Note 1: Các số chính phương: 1; 4; 9; 16; 25; 36; 49; 64; 81; 100; 121; … Note 2: Số nguyên tố là các số tự nhiên lớn hơn 1 không có ước nào khác ngoài 1 và chính nó. Tập các số nguyên tố là: 2; 3; 5; 7; 11; 13; 17; 19; 23; 29; 31; …  Tính chất 1: Mọi số chính phương khi chia cho 3 đều có số dư là 0 hoặc 1.  Tính chất 2: Mọi số chính phương khi chia cho 4 đều có số dư là 0 hoặc 1.
  • 9. Liên hệ tài liệu word toán SĐT (zalo): 8 Website:  Tính chất 3: Một số chính phương đã chia hết cho số nguyên tố k thì sẽ chia hết cho 2 . k - Số chính phương chia hết cho 2 thì chia hết cho 4. - Số chính phương chia hết cho 3 thì chia hết cho 9. - Số chính phương chia hết cho 5 thì chia hết cho 25. … 3.2. Các ví dụ minh họa Ví dụ 1. Chứng minh 2 số tự nhiên có tổng bình phương chia hết cho 3 thì mỗi số đều phải chia hết cho 3. Giải Gọi 2 số tự nhiên đó là , a b. Theo giả thiết ta có 2 2 3. a b +  Vì 2 a là số chính phương 2 a ⇒ chia 3 có số dư là 0 hoặc 1. Vì 2 b là số chính phương 2 b ⇒ chia 3 có số dư là 0 hoặc 1. Mà 2 2 3 a b +  2 a ⇒ chia 3 có số dư là 0 và 2 b chia 3 có số dư là 0 3 a ⇒  và 3 b , (đpcm). Ví dụ 2. Cho p là số nguyên tố lớn hơn 3. Chứng minh rằng 2 –1 p chia hết cho 24. Giải +) Ta có 2 –1 ( 1)( 1) S p p p = = − + +) Vì p là số nguyên tố lớn hơn 3 p ⇒ là số lẻ ( )( ) ( ) 2 1, 2 2 2 4 1 8,(*) p k k S k k k k = + ∈ ⇒ = + = +   +) Vì 2 p là số chính phương nên 2 p chia 3 dư 0 hoặc 1 mà p là số nguyên tố lớn hơn 3 nên p không chia hết cho 3 2 p ⇒ không chia hết cho 3 2 p ⇒ chia 3 dư 1 2 –1 3 p ⇒  , (**) +) Do (3, 8) = 1, kết hợp với (*) và (**) suy ra 2 –1 p chia hết cho 24. Ví dụ 3. Cho a, b là hai số lẻ không chia hết cho 3. Chứng minh rằng 2 2 – a b chia hết cho 24. Giải +) Ta có ( ) ( ) ( )( ) ( )( ) 2 2 2 2 – 1 1 1 1 1 1 a b a b a a b b = − − − = − + − − + . +) Vì a lẻ nên ( )( ) 1 1 a a − + là tích của 2 số chẵn liên tiếp nên ( )( ) 1 1 8 a a − +  , tương tự ta có ( )( ) 1 1 8 b b − +  2 2 – 8(*). a b ⇒ 
  • 10. Liên hệ tài liệu word toán SĐT (zalo): 9 Website: +) Vì 2 a là số chính phương nên 2 a chia 3 dư 0 hoặc 1 mà a không chia hết cho 3 2 a ⇒ không chia hết cho 3 2 a ⇒ chia 3 dư 1 2 –1 3 a ⇒  , tương tự ta có 2 2 – 3(**). a b ⇒  +) Do (3, 8) = 1, kết hợp với (*) và (**) suy ra 2 2 – a b chia hết cho 24. Bài tập áp dụng Bài 1. Chứng minh rằng nếu n là số tự nhiên sao cho n+1 và 2n +1 đều là các số chính phương thì n là bội số của 24. Bài 2. Cho p và p + 2 là các số nguyên tố (p > 3). Chứng minh rằng p + 16. Bài 3. Chứng minh rằng nếu a, a + k, a + 2k (a, k ∈N* ) là các số nguyên tố lớn hơn 3 thì k6. Bài 4. Chứng minh rằng nếu p và q là hai số nguyên tố lớn hơn 3 thì p2 – q2  24. Bài 5. Cho 3 số nguyên dương a, b, c thoả a2 = b2 + c2 . Chứng minh rằng: abc chia hết cho 60. Hết
  • 11. Liên hệ tài liệu word toán SĐT (zalo): 10 Website: 15 PHƯƠNG PHÁP CHỨNG MINH CHIA HẾT TRONG SỐ HỌC PHẦN 2: TỪ PHƯƠNG PHÁP 4 ĐẾN 6 4. Sử dụng hằng đẳng thức dạng lũy thừa Một số hằng đẳng thức mở rộng  ( )( ) 1 2 3 2 1 ... n n n n n n a b a b a a b a b b − − − − − = − + + + + , với *. n∈  ( ) ( ) ( )( ) 2 2 2 2 n n k k k k k k k k a b a b a b a b a b − = − = − = − + , với * n∈ và 2 n k = .  ( )( ) 1 2 3 2 1 ... n n n n n n a b a b a a b a b b − − − − + = + − + − + , với * n∈ và n lẻ. Phương pháp: 1) n n a b − chia hết cho ( ) a b − , với *. n∈ 2) n n a b − chia hết cho ( ) a b + , với * n∈ và n chẵn. 3) n n a b + chia hết cho ( ) a b + , với * n∈ và n lẻ. Ví dụ minh họa: Ví dụ 1. Chứng minh rằng với mọi số nguyên dương n, số ( ) ( ) ( ) 5 5 1 6 3 2 n n n n n A n = + − + chia hết cho 91. Giải Ta có ( ) 25 5 18 12 n n n n A n = + − − , ta có 91 7.13 = , ta cần chứng minh ( ) 7, ( ) 13. A n A n   Ta có ( ) ( ) ( ) 25 18 12 5 n n n n A n = − − − và ( ) ( ) ( ) 25 12 18 3 n n n n A n = − − − Ta luôn có ( )( ) 1 2 3 2 1 ... n n n n n n a b a b a a b a b b − − − − − = − + + + + , với * n∈ ⇒  n n a b − chia hết cho ( ) a b − , (1). Áp dụng (1) ta có: ( ) 25 18 7 n n −  và ( ) 12 5 7 n n −  ( ) 7. A n ⇒  Áp dụng (1) ta có: ( ) 25 12 13 n n −  và ( ) 18 3 13 n n −  ( ) 13. A n ⇒  Vì (7, 13) = 1 nên suy ra ( ) 91. A n  Ví dụ 2. Chứng minh rằng nếu n là số nguyên dương thì ( ) 25 7 4 3 5 n n n n n + − + chia hết cho 65 Giải Ta có ( ) ( ) ( ) ( ) ( ) 25 7 12 20 25 20 12 7 25 12 20 7 n n n n n n n n n n n n A n = + − − = − − − = − − −
  • 12. Liên hệ tài liệu word toán SĐT (zalo): 11 Website: Ta luôn có ( )( ) 1 2 3 2 1 ... n n n n n n a b a b a a b a b b − − − − − = − + + + + , với * n∈ ⇒  n n a b − chia hết cho ( ) a b − , (1). Áp dụng (1) ta có: ( ) 25 12 13 n n −  và ( ) 20 7 13 n n −  ( ) 13. A n ⇒  Áp dụng (1) ta có: ( ) 25 20 5 n n −  và ( ) 12 7 5 n n −  ( ) 5. A n ⇒  Vì (5, 13) = 1 nên suy ra ( ) 65. A n  Ví dụ 3. Với n là số tự nhiên chẵn. Chứng minh rằng: 20 16 3 1 n n n + − − chia hết cho 323. Giải Ta có 323 = 17.19, ta đi chứng minh ( ) 20 16 3 1 n n n A n = + − − chia hết cho 17 và 19. Ta có ( ) ( ) ( ) 20 3 16 1 n n n A n = − + − Áp dụng bài toán n n a b − chia hết cho ( ) a b − , với *. n∈ Ta có ( ) 20 3 17. n n −  Áp dụng bài toán n n a b − chia hết cho ( ) a b + , với * n∈ và n chẵn. Ta có giả thiết cho n chẵn nên ( ) 16 1 17. n −  Do đó ta có ( ) 17. A n  Ta có ( ) ( ) ( ) 20 1 16 3 n n n n A n = − + − Áp dụng bài toán n n a b − chia hết cho ( ) a b − , với *. n∈ Ta có ( ) 20 1 19. n n −  Áp dụng bài toán n n a b − chia hết cho ( ) a b + , với * n∈ và n chẵn. Ta có giả thiết cho n chẵn nên ( ) 16 3 19. n n −  Do đó ta có ( ) 17. A n  Vì (17, 19) = 1 nên suy ra ( ) 323. A n  Ví dụ 4. Chứng minh rằng với mọi số tự nhiên n ta có: 2 2 1 5 26.5 8 n n n + + + + chia hết cho 59. Giải Ta có ( ) ( ) 25.5 26.5 8.64 51.5 8.64 59.5 8. 64 5 n n n n n n n n A n = + + = + = + − Ta có 59.5 59 n  và áp dụng bài toán n n a b − chia hết cho ( ) a b − , với *. n∈ Ta có ( ) 64 5 59 n n −  ( ) 8. 64 5 59 ( ) 59. n n A n ⇒ − ⇒   Ví dụ 5. Cho số tự nhiên 1 n > và 2 2 . n n −  Chứng minh rằng: ( ) 2 1 2 2 2 1 . n n − − −  Giải Ta có 2 2 2 2 . , n n n k n − ⇒ − =  với . k ∈
  • 13. Liên hệ tài liệu word toán SĐT (zalo): 12 Website: Khi đó ( ) 2 1 . 2 1 . 1 . ( ) 2 2 2 2 2 2 2 2 1 n k n k n k n A n − + − + = − = − = − = − Áp dụng bài toán n n a b − chia hết cho ( ) a b − , với *. n∈ Ta có: ( ) ( ) ( ) 2 2 1 2 1 k n k n A n   = − −      , (đpcm) Ví dụ 6. Cho a, b là các số tự nhiên không chia hết cho 5. Chứng minh rằng 4 4 m m pa qb + , chia hết cho 5 khi và chỉ khi p q + chia hết cho 5 (với , , p q m N ∈ ). Chú ý: +) Ta có 5 5 30 5. a a a a − ⇒ −   +) Nếu a không chia hết cho 5 thì 4 1 5. a ⇒ −  Giải Ta có ( ) ( ) ( ) ( ) ( ) ( ) 4 4 4 4 ( ) 1 1 m m m m A n pa p qb q p q p a q b p q = − + − + += − + − + + ( ) ( ) ( ) 4 4 1 1 m m p a q b p q     = − + − + +         Ta luôn có bài toán: 5 5 4 30 5 ( 1) 5 a a a a a a − ⇒ − ⇒ −    mà a không chia hết cho 5 4 1 5. a ⇒ −  Vì a, b không chia hết cho 5 nên m a và m b không chia hết cho 5. Áp dụng bài toán trên ta có ( ) 4 1 5 m a −  và ( ) 4 1 5 m b −  . Từ đó suy ra 4 4 m m pa qb + chia hết cho 5 khi và chỉ khi p q + chia hết cho 5 (đpcm). Bài tập áp dụng Bài 1. Chứng minh rằng với mọi số tự nhiên n ta có: 2 2 1 11 12 133. n n + + +  Bài 2. Chứng minh rằng với mọi số tự nhiên n ta có: 2 7.5 12.6 19. n n +  Bài 3. Cho 2 1 1 2 2 1 n n n a + + = + + và 2 1 1 2 2 1 n n n b + + = − + . Chứng minh rằng với mỗi số tự nhiên có một và chỉ một trong hai số , n n a b chia hết cho 5. Bài 4. Cho ( )( ) 1 1 10 10 ... 10 1 10 5 1 n n n A − + = + + + + + + . Chứng minh rằng A là số chính phương nhưng không phải là lập phương của một số tự nhiên. Bài 5. Chứng minh rằng với mọi số tự nhiên n ta có: 2 1 2 2 3 2 7. n n + + +  Bài 6. Chứng minh rằng với n∈, n chẵn và 2 n ≥ ta có: 3 63 72. n +  Bài 7. Chứng minh rằng với mọi số tự nhiên n ta có: 2 9 14 5. n +  Bài 8. Chứng minh rằng với mọi số tự nhiên n ta có: 6 6 3 2 35. n n −  Bài 9. Chứng minh rằng nếu 3 n thì 2 3 3 1 13. n n + +  Bài 10. Chứng minh rằng 63 36 1 − chia hết cho 7 nhưng không chia hết cho 37. 5. Phương pháp chia trường hợp theo số dư Phương pháp:
  • 14. Liên hệ tài liệu word toán SĐT (zalo): 13 Website: Để chứng minh P(n) chia hết cho m ta xét số n có dạng n = km +r, trong đó { } 0;1;2;...; 1 . r m ∈ − Ví dụ minh họa: Ví dụ 1. Chứng minh rằng: ( ) 2022 2021 1 ab a b + + + chia hết cho 2 với , a b∈ . Giải TH1: Nếu một trong hai số a, b chia hết cho 2 thì a.b chia hết cho 2 ( ) 2022 2021 1 2. ab a b ⇒ + + +  TH2: Cả a, b đều không chia hết cho 2 nên a, b đều chia 2 dư 1 2 a b ⇒ +  mà ( ) 2022 2021 1 2 +  ( ) 2022 2021 1 2. ab a b ⇒ + + +  Vậy ( ) 2022 2021 1 ab a b + + + chia hết cho 2 với , a b∈ . Ví dụ 2. Chứng minh rằng: ( )( ) 2 2 2021 2024 n n n + + chia hết cho 5 với n∈ Giải TH1: n chia hết cho 5 ( )( ) 2 2 2021 2024 5 n n n ⇒ + +  TH2: n chia 5 dư 1 ( ) ( )( ) 2 2 2 2 2 5 1, 2024 5 1 2024 25 10 2025 5 2021 2024 5 n k k n k k k n n n ⇒ = + ∈ ⇒ + = + + = + + ⇒ + +    TH3: n chia 5 dư 2 ( ) ( )( ) 2 2 2 2 2 5 2, 2021 5 2 2021 25 20 2025 5 2021 2024 5 n k k n k k k n n n ⇒ = + ∈ ⇒ + = + + = + + ⇒ + +    Các trường hợp n chia 5 có số dư là 3, 4 ta làm tương tự. Do đó ( )( ) 2 2 2021 2024 n n n + + chia hết cho 5 với n∈ Ví dụ 3. Cho x, y, z là các số nguyên sao cho ( )( )( ) x y y z z x x y z − − − = + + . Chứng minh rằng x y z + + chia hết cho 27. Giải TH1: Nếu 3 số x, y, z chia 3 có số dư khác nhau 3 x y z ⇒ + +  Khi đó (x – y); (y – z); (z – x) đều không chia hết cho 3 nên ( )( )( ) x y y z z x − − − không chia hết cho 3 nghĩa là x y z + + không chia hết cho 3 (trái với giả sử). TH2: Nếu 3 số x, y, z chia 3 có 2 số có cùng dư: Tương tự trường hợp 1 suy trái giả sử. Do đó 3 số x, y, z chia 3 có có cùng dư suy ra (x – y); (y – z); (z – x) đều chia hết cho 3nên ( )( )( ) 27 27. x y y z z x x y z − − − ⇒ + +  
  • 15. Liên hệ tài liệu word toán SĐT (zalo): 14 Website: Ví dụ 4. Chứng minh rằng: 5 a a − chia hết cho 5 với a∈ . Giải HD: Ta có ( )( )( ) 5 4 2 ( 1) 1 1 1 a a a a a a a a − = − = − + + Ví dụ 5. Chứng minh rằng: 7 a a − chia hết cho 7 với a∈ . HD: Ta có ( )( )( )( ) 7 6 2 2 ( 1) 1 1 1 1 a a a a a a a a a a a − = − = − + + + − + Ví dụ 6. Cho 2 số tự nhiên m, n thỏa mãn 4 2 24 1 m n + = . Chứng minh rằng: 5. mn Giải +) TH1: m chia hết cho 5 suy ra 5. mn +) TH2: m không chia hết cho 5, khi đó ( ) 4 2 4 4 2 24 1 25 1 m n m m n + = ⇔ − − = , mà m không chia hết cho 5 nên 4 1 m − chia hết cho 5 ( ) 4 4 25 1 m m ⇒ − − chia hết cho 5 2 5 5 5. n n mn ⇒ ⇒ ⇒    Vậy 5. mn Bài tập áp dụng Bài 1. Chứng minh rằng: ( )( ) 2 7 7 7 n n n + + chia hết cho 6. Bài 2. Chứng minh rằng nếu 3 n thì 2 3 3 1 13. n n + +  Bài 3. Tìm tất cả các số tự nhiên n để 2 1 7. n −  Bài 4. Chứng minh rằng nếu ( ) ,6 1 n = thì 2 1 24, n −  với n Z ∈ . Bài 5. Chứng minh rằng 1 2 3 4 5 n n n n + + +  , với n∈ và n không chia hết cho 4. Bài 6. Tìm tất cả các số tự nhiên n để ( ) 1 1 n n n n + + chia hết cho 5. Bài 7. Chứng minh rằng ( )( ) 2 2 101 1000 a a a + + chia hết cho 3 với , a b∈ . Bài 8. Chứng minh rằng: ( )( ) 2 2 2031 2034 n n n + + chia hết cho 5 với n∈. Bài 9. Chứng minh rằng ( )( )( ) 2 2 2 5 10 13 n n n n + + + chia hết cho 7 với n∈. Bài 10. Chứng minh rằng 2 7 22 n n + + không chia hết cho 9 với n∈. 6. Phương pháp chứng minh phản chứng Phương pháp: Để chứng minh A(n) không chia hết cho m ta giả sử A(n) chia hết cho m sau đó dùng lập luận để chỉ ra mâu thuẩn để chỉ ra điều giả sử là sai.
  • 16. Liên hệ tài liệu word toán SĐT (zalo): 15 Website: Ví dụ minh họa: Ví dụ 1. Chứng minh rằng 2 2026 n n + − không chia hết cho 25 với mọi số tự nhiên n. Giải Giả sử 2 2026 n n + − chia hết cho 25 ( ) ( )( ) ( )( ) 2 6 2020 5 2 3 2020 5 2 3 5 n n n n n n ⇔ + − − ⇔ − + − ⇒ − +    Mà ( ) ( ) 3 2 5 5 n n + − − =  suy ra từng số ( ) ( ) 3 ; 2 n n + − đều chia hết cho 5 ( )( ) 2 3 25 n n ⇒ − +  Mà 2026 chia 25 dư 24 nên 2 2026 n n + − chia 25 dư 24 (trái giả sử). Do đó giả sử là sai, nghĩa là bài toán được chứng minh. Ví dụ 2. Có tồn tại hay không số tự nhiên n để 2 1 n n + + chia hết cho 9999 2025 . Giải Vì 9999 2025 5  ta đi chứng minh 2 1 n n + + không chia hết cho 5. Giả sử 2 1 n n + + chia hết cho 5. Ta có 2 ( 1) n n n n + = + đây là tích của 2 số nguyên liên tiếp nên chưa số tận cùng của ( 1) n n + thuộc {0; 2; 6} suy ra 2 1 n n + + có chữ số tân cùng thuộc {1; 3; 7} nên nó không chia hết cho 5 (trái với giả sử). Do đó giả sử là sai, nghĩa là bài toán được chứng minh. Ví dụ 3. Chứng minh rằng 2 3 5 n n + + không chia hết cho 121 với mọi số tự nhiên n. Giải Giả sử 2 3 5 n n + + chia hết cho 121. Vì (4, 121) = 1 nên ( ) ( ) 2 2 2 4 12 20 121 2 3 11 121 2 3 11 n n n n + + ⇔ + + ⇒ +    mà 11 là số nguyên tố ( ) ( ) 2 2 2 2 3 11 2 3 121 n n ⇒ + ⇒ +   nên suy ra 11 121  (vô lý). Do đó giả sử là sai, nghĩa là bài toán được chứng minh. Bài tập áp dụng Bài 1. Chứng minh rằng với mọi số tự nhiên n thì 2 2 n n + + không chia hết cho 6. Bài 2. Chứng minh rằng với mọi số tự nhiên n, 3 n chia hết cho 3 thì n cũng chia hết cho 3. Bài 3. Có tồn tại hay không số tự nhiên n để 2 2 n n + + chia hết cho 76 75 . Bài 4. Có tồn tại hay không số tự nhiên n để 2 3 n n + + chia hết cho 2030. Bài 5. Có tồn tại hay không số tự nhiên n để 2 3 59 n n + + và 2 5 57 n n + + cùng chia hết cho 49. Bài 6. Chứng minh rằng 2 2 n n + + không chia hết cho 49 với mọi số tự nhiên n.
  • 17. Liên hệ tài liệu word toán SĐT (zalo): 16 Website: Bài 7. Chứng minh rằng 2 4 4 18 n n − + không chia hết cho 289 với mọi số tự nhiên n. Bài 8. Chứng minh rằng 2 1 n n + + không chia hết cho 9 với mọi số tự nhiên n. Bài 9. Chứng minh rằng 9 1 n + không chia hết cho 100 với mọi số tự nhiên n. Bài 10. Chứng minh rằng ( ) 1 2 ... 7 n + + + − không chia hết cho 10 với mọi số tự nhiên n. 15 PHƯƠNG PHÁP CHỨNG MINH CHIA HẾT TRONG SỐ HỌC PHẦN 3: TỪ PHƯƠNG PHÁP 7 ĐẾN 9 7. Phương pháp chẵn lẻ Phương pháp - Trong 2 số nguyên liên tiếp thì một số là chẵn và một số là lẻ. - Tổng của một số chẵn và một số lẻ là số lẻ. - Hiệu của một số chẵn và một số lẻ là số lẻ. - Nếu tổng của 3 số là chẵn thì trong 3 số đó có ít nhất một số chẵn. - Nếu tổng của 5 số là chẵn thì trong 5 số đó có ít nhất một số chẵn. - Nếu tổng của 2 1 n + số là chẵn thì trong 2 1 n + số đó có ít nhất một số chẵn. - Tổng hoặc hiệu của hai số chẵn là một số chẵn. - Tích của các số lẻ là số lẻ. - Trong tích chứa ít nhất một số chẵn thì kết quả là số chẵn. Ví dụ minh họa: Ví dụ 1. Viết 5 số nguyên bất kỳ lên bảng theo một hàng ngang và kí hiệu chúng lần lượt là 1 2 3 4 5 ; ; ; ; . m m m m m Cũng từ 5 số nguyên này sắp xếp tùy ý thành một hàng ngang khác và kí hiệu chúng lần lượt là 1 2 3 4 5 ; ; ; ; . n n n n n Chứng minh rằng ( )( )( )( )( ) 1 1 2 2 3 3 4 4 5 5 m n m n m n m n m n − − − − − luôn là một số chẵn. Giải Đặt 1 1 1 2 2 2 3 3 3 4 4 4 5 5 5 ; ; ; ; . a m n a m n a m n a m n a m n = − = − = − = − = − Ta có ( ) ( ) 1 2 3 4 5 1 2 3 4 5 1 2 3 4 5 0 a a a a a m m m m m n n n n n + + + + = + + + + − + + + + = là số chẵn suy ra trong 5 số 1 2 3 4 5 ; ; ; ; a a a a a có ít nhất một số là chẵn 1 2 3 4 5 . . . . a a a a a ⇒ chẵn (đpcm). Ví dụ 2. Chứng minh rằng tích ( )( )( )( )( )( )( ) a b b c c d d e e f f g g a − − − − − − − luôn chia hết cho 2, trong đó ; ; ; ; ; ; a b c d e f g là các số nguyên bất kỳ.
  • 18. Liên hệ tài liệu word toán SĐT (zalo): 17 Website: Giải Ta có ( ) ( ) ( ) ( ) ( ) ( ) ( ) 0 a b b c c d d e e f f g g a − + − + − + − + − + − + − =là một số chẵn nên suy ra trong số ( ) ( ) ( ) ( ) ( ) ( ) ( ) ; ; ; ; ; ; a b b c c d d e e f f g g a − − − − − − − có ít nhất một số là chẵn ( )( )( )( )( )( )( ) a b b c c d d e e f f g g a ⇒ − − − − − − − chẵn ( )( )( )( )( )( )( ) 2. a b b c c d d e e f f g g a ⇒ − − − − − − −  Ví dụ 3. Đặt ( )( )( ) Q a b b c c a abc = + + + − với , , a b c là các số nguyên. Chứng minh rằng nếu a b c + + chia hết cho 4 thì Q cũng chia hết cho 4. Chú ý: ( )( )( ) ( )( ) a b b c c a abc a b c ab bc ca + + + + = + + + + . Giải Ta luôn có ( )( )( ) ( )( )( ) ( )( ) 2 2 Q a b b c c a abc a b b c c a abc abc a b c ab bc ca abc = + + + − = + + + + − = + + + + −     Vì a b c + + chia hết cho 4 ( )( ) 4 a b c ab bc ca ⇒ + + + +  , (1). Ta có a b c + + chia hết cho 4 nên a b c + + chẵn ⇒ trong 3 số a, b, c phải có ít nhất một số chẵn abc ⇒ chẵn 2 4, (2). abc ⇒ −  Từ (1) và (2) suy ra Q chia hết cho 4, (đpcm). Ví dụ 4. Đặt ( )( )( ) 2 Q a b b c c a abc = + + + − với , , a b c là các số nguyên. Chứng minh rằng nếu a b c + + chia hết cho 6 thì Q cũng chia hết cho 6. Chú ý: ( )( )( ) ( )( ) a b b c c a abc a b c ab bc ca + + + + = + + + + . Giải Ta luôn có ( )( )( ) ( )( )( ) ( )( ) 2 3 3 Q a b b c c a abc a b b c c a abc abc a b c ab bc ca abc = + + + − = + + + + − = + + + + −     Vì a b c + + chia hết cho 6 ( )( ) 6 a b c ab bc ca ⇒ + + + +  , (1). Ta có a b c + + chia hết cho 6 nên a b c + + chẵn ⇒ trong 3 số a, b, c phải có ít nhất một số chẵn abc ⇒ chẵn 3 6, (2). abc ⇒ −  Từ (1) và (2) suy ra Q chia hết cho 6, (đpcm). Ví dụ 5. Chứng minh rằng 5 2031 n + không chia hết cho 168 với *. n∈ Chú ý: n n a b − chia hết cho ( ) a b − , với *. n∈
  • 19. Liên hệ tài liệu word toán SĐT (zalo): 18 Website: Giải Ta có 168 = 7.24 TH1: n là số chẵn 2 , * n k k = ∈ , khi đó ( ) ( ) 2 5 2031 5 2031 25 1 2032 25 1 24.84 15 n k k k + = + = − + = − + + Áp dụng tính chất n n a b − chia hết cho ( ) a b − , với * n∈ ( ) 25 1 24 5 2031 k n ⇒ − ⇒ +  không chia hết cho 24 suy ra 5 2031 n + không chia hết cho 168. TH1: n là số lẻ 2 1, * n k k = + ∈ , khi đó ( ) ( ) 2 1 5 2031 5 2031 5 25 1 2036 5 25 1 24.84 20 n k k k + + = + = − + = − + + Áp dụng tính chất n n a b − chia hết cho ( ) a b − , với * n∈ ( ) 5 25 1 24 5 2031 k n ⇒ − ⇒ +  không chia hết cho 24 suy ra 5 2031 n + không chia hết cho 168. Bài tập áp dụng Bài 1. Viết 13 số nguyên bất kỳ lên bảng theo một hàng ngang và kí hiệu chúng lần lượt là 1 2 13 ; ;...; . m m m Cũng từ 13 số nguyên này sắp xếp tùy ý thành một hàng ngang khác và kí hiệu chúng lần lượt là 1 2 13 ; ;...; . n n n Chứng minh rằng ( )( ) ( ) 1 1 2 2 13 13 ... m n m n m n − − − luôn chia hết cho 2. Bài 2. Chứng minh rằng tích ( )( )( )( )( ) a b b c c d d e e a − − − − − luôn có giá trị là một số chẵn, trong đó ; ; ; ; a b c d e là các số nguyên bất kỳ. Bài 3. Chứng minh rằng 7 2050 n + không chia hết cho 816 với *. n∈ Bài 4. Chứng minh rằng 13 2045 n + không chia hết cho 2184 với *. n∈ Bài 5. Cho 3 n > và . n∈ Chứng minh rằng nếu 2 10 n a b = + với , a b∈ và 0 9 b < < thì 6. ab Bài 6. Cho các số nguyên dương , , a b c thỏa mãn 2 2 2 . a b c + = Chứng minh rằng 60. abc Bài 7. Chứng minh rằng nếu cả hai số 1 a + và 2 1 a + đều là số chính phương thì 24. a Bài 8. Chứng minh rằng nếu cả hai số 1 a + và 3 1 a + đều là số chính phương thì 40. a Bài 9. Cho ba số nguyên dương , , a b c thỏa mãn 3 3 3 a b c + + chia hết cho 14 . Chứng minh rằng abc cũng chia hết cho 14 . Bài 10. Cho biểu thức 4 3 2 2 16 2 15 S n n n n = + − − + . Tìm tất cả các giá trị nguyên của n để S chia hết cho 16. 8. Tìm giá trị của biến để biểu thức chia hết cho một số hoặc một biểu thức Phương pháp Để giải bài toán tìm n N ∈ sao cho ( ) ( ), A n B n  (hoặc ( ) ) , A n k k ∈   ta có thể sử dụng các cách làm sau:
  • 20. Liên hệ tài liệu word toán SĐT (zalo): 19 Website: Cách 1: Thực hiện phép chia ( ) ( ) A n B n  để tìm phần dư ( ) R n và tìm n∈ để ( ) . R n ∈ Cách 2: Biến đổi điều kiện ( ) ( ) ( ) A n B n k B n ⇔   (Với k là số tự nhiên không phụ thuộc n), từ đó tìm n Thử lại các giá trị tìm được của n để có ( ) ( ) A n B n  . Cách 3: Bước 1: Tìm các ước của ( ) B n Bước 2: Để ( ) ( ) A n B n  thì ( ) A n phải chia hết cho các ước của ( ) B n từ đó suy ra n. Chú ý: Trong quá trình sử dụng phương pháp 2 và 3 ta cần phối hợp với các phương pháp chứng minh chia hết đã học. Ví dụ minh họa: Ví dụ 1. Tìm số nguyên dương n sao cho 2 2 14 25 n n + + chia hết cho 5. n + Giải Ta có ( ) ( ) 2 2 2 10 4 20 5 2 14 25 5 2 4 5 5 5 n n n n n n n n n + + + + + + = = + + + + + Để 2 2 14 25 n n + + chia hết cho 5 n + thì { } { } 5 5 5; 1 10; 6;0; 4 5 n n n ∈ ⇔ + ∈ ± ± ⇔ ∈ − − − +  . Mà n là số nguyên dương nên không có giá trị nào của n thỏa bài toán. Ví dụ 2. Tìm n∈ để 3 2 ( ) 2 7 7 A n n n n = − + − chia hết cho 2 3. n + Giải Ta có ( ) ( ) 3 2 3 2 2 2 2 3 2 6 4 1 2 7 7 4 1 2 3 3 3 n n n n n n n n n n n n + + − − + − − + − − = = − + + + + Để 3 2 ( ) 2 7 7 A n n n n = − + − chia hết cho 2 3 n + thì ( )( ) 2 2 2 2 2 4 1 4 1 3 4 1 4 1 3 16 1 3 3 n n n n n n n n n − ∈ ⇔ − + ⇔ − + + ⇔ − + +     Ta có ( ) 2 2 2 2 2 16 3 49 16 1 49 16 3 3 3 n n n n n + − − = = − + + + Do đó bài toán { } 2 2 2 2 2 4 49 3 7;49 3 46 46 n n n n n n = ±   = ∈ ⇔ + ∈ ⇔ ⇔   + = ± =    .
  • 21. Liên hệ tài liệu word toán SĐT (zalo): 20 Website: Vậy để 3 2 ( ) 2 7 7 A n n n n = − + − chia hết cho 2 3 n + thì 2 n = ± . Ví dụ 3. Tìm số nguyên dương n thỏa điều kiện ( )( ) 3 4 3 n n n + +  Giải Ta có ( )( ) 2 3 4 3 7 12 3 n n n n n n + + ⇔ + +   ⇒ 2 2 2 2 7 12 3 12 3 (*) 7 12 7 12 (**) n n n n n n n n n n   + + + +   ⇒   + + + +         Từ (*) ta có ( ) 2 3 3 1 3 ,( ) 3 2 n k n n n n k Z n k =  + ⇔ + ⇔ ∈ = +    Từ (**) ta có { } 12 1;2;3;4;6;12 n n ⇔ ∈  Kết hợp các điều kiện trên ta có { } 2;3;6;12 n∈ , lần lượt thử vào đề bài ta có { } 2;6 n∈ . Ví dụ 4. Tìm số nguyên dương n thỏa điều kiện ( )( ) 5 6 6 n n n + +  Giải Ta có ( )( ) ( ) 2 2 5 6 6 11 30 6 12 30 6 n n n n n n n n n n + + ⇔ + + ⇔ + − +    Để thỏa mãn bài toán thì ( ) ( ) 2 2 30 6 30 n n n n n n − + ⇔ − +   . Vì { } 2 30 1;2;3;5;6;10;15;30 n n n n n − ⇒ ⇔ ∈   Để thỏa mãn bài toán thì ( ) 2 30 6 n n − +  . Vì ( ) 2 30 6 6 1 6 n n n n ⇒ − ⇔ −    Kết hợp 2 điều kiện { } 1;3;6;10;15;30 n∈ . Lần lượt thử các giá trị n tìm được vào đề bài ta có { } 1;3;10;30 . n∈ Ví dụ 5. Tìm số tự nhiên n để ( ) ( ) ( ) 2 2 2 2 1 2 3 n n n n + + + + + + chia hết cho 10. Giải Ta có ( ) ( ) ( ) 2 2 2 2 2 2 2 1 2 3 10 4 12 14 10 2 6 7 5 2 6 2 5 n n n n n n n n n n + + + + + + ⇔ + + ⇔ + + ⇔ + +     ( ) ( ) 2 2 2 2 3 1 5 3 1 5 3 3 n n n n n n n n ⇔ + + ⇔ + + ⇔ + = +   có chữ số tận cùng bằng 4 hoặc 9 ⇔ n có chữ số tận cùng là 1 hoặc 6. Vậy n có chữ số tận cùng là 1 hoặc 6 thì thỏa mãn bài toán. Bài tập áp dụng Bài 1. Tìm số nguyên dương n sao cho 2 2 10 17 n n + + chia hết cho 3. n + Bài 2. Tìm số nguyên dương n sao cho 2 4 18 15 n n + + chia hết cho 2 1. n +
  • 22. Liên hệ tài liệu word toán SĐT (zalo): 21 Website: Bài 3. Tìm số nguyên dương n sao cho 2 n 1 + chia hết cho 1. n + Bài 4. Tìm n∈ để 3 2 2 3 12 16 n n n − + − chia hết cho 3 1. n + Bài 5. Tìm n∈ để 3 2 2 3 12 16 n n n − + − chia hết cho 2 5. n + Bài 6. Tìm n∈ để 3 2 3 3 4 n n n − + − chia hết cho 2 2. n + Bài 7. Tìm n∈ để 5 1 n + chia hết cho 3 1. n + Bài 8. Tìm số nguyên dương n bé nhất để 3 2 4 – 20 – 48 n n n + chia hết cho 125. Bài 9. Tìm tất cả các cặp số nguyên dương a,b sao cho: 2 a b + chia hết cho 2 –1. a b Bài 10. Cho 4 3 2 2 –16 – 2 15, Q k k k k k = + + ∈ . Tìm điều kiện của k để số Q chia hết cho 16. 9. Phương pháp sử dụng nguyên lý Đirichlet Phương pháp Nguyên tắc Dirichlet: Nếu đem 1 n + vật xếp vào n ngăn kéo thì có ít nhất một ngăn kéo chứa từ hai vật trở lên. Tổng quát: Nếu đem nk 1 + vật xếp vào n ngăn kéo thì có ít nhất một ngăn kéo chứa từ k 1 + vật trở lên. Ví dụ minh họa: Ví dụ 1. Chứng minh rằng trong 11 số nguyên bất kì có thể tìm được 2 số có hiệu chia hết cho 10. Giải Lấy 11 số nguyên đã cho chia cho 10 thì ta được 10 số dư là một trong các số: 0; 1; ; 2; …; 9 Theo nguyên lý Đirichlet thì phải có ít nhất hai số có cùng số dư, khi đó hiệu của 2 số này sẽ chia hết cho 10, (đpcm). Ví dụ 2. Chứng minh rằng trong 101 số nguyên bất kì có thể tìm được 2 số có hiệu chia hết cho 100. Giải Lấy 101 số nguyên đã cho chia cho 100 thì ta được 100 số dư là một trong các số: 0; 1; ; 2;…; 99 Theo nguyên lý Đirichlet thì phải có ít nhất hai số có cùng số dư, khi đó hiệu của 2 số này sẽ chia hết cho 100, (đpcm). Ví dụ 3. Chứng minh rằng trong 1 n + số nguyên bất kì có hai số hiệu của chúng chia hết cho n. Đây là bài toán tổng quát của Ví dụ và Ví dụ 2 (Các em tự làm). Ví dụ 4. Cho 10 số tự nhiên bất kì 1 2 10 , ,..., a a a . Chứng minh rằng tồn tại một số chia hết cho 10 hoặc tổng của một số số chia hết cho 10. Giải
  • 23. Liên hệ tài liệu word toán SĐT (zalo): 22 Website: Xét 10 số mới như sau: 1 1 2 1 2 10 1 2 10 S a ,S a a ,...,S a a ... a = = + = + + + . Lấy 10 số 1 2 10 S ,S ,...S chia cho 10. Nếu có một ( ) i S 10 i 1,2,...,10 =  thì bài toán được chứng minh. Nếu i S không chia hết 10 với mọi i, tức là 1 2 10 S ,S ,...S chia cho 10 có các dư là một trong chín số: 1, 2,…, 9. Theo nguyên tắc Dirichlet có hai số cùng dư khi chia cho 10, giả sử là k S và l S (k > l). Khi đó: k l l 1 l 2 k S S a a ... a 10 + + − = + + +  , (đpcm). Ví dụ 5. Cho 4 số nguyên phân biệt , , , . a b c d Chứng minh rằng ta luôn có: ( )( )( )( )( )( ) 12. a b a c a d b c b d c d − − − − − −  Giải Đặt ( )( )( )( )( )( ) A a b a c a d b c b d c d = − − − − − − Bốn số nguyên a, b, c, d khi chia cho 3 luôn có ít nhất hai số cùng dư khi đó hiệu của chúng chia hết cho 3, hiệu là một trong các thừa số của A nêu ( ) 3 1 . A Nếu trong bốn số a, b, c, d có ít nhất hai số có cùng dư khi chia cho 4 thì 4 A còn nếu a, b, c, d có dư khác nhau khi chia cho 4 thì sẽ có hai số chẵn và hai số lẻ, lúc đó có hai hiệu chia hết cho 2, do đó ( ) 4, 2 . A Từ (1) và (2) suy ra 12 A (đpcm). Bài tập áp dụng Bài 1. Chứng minh rằng trong 5 số nguyên bất kì có thể tìm được ba số có tổng chia hết cho 3. Bài 2. Chứng minh rằng trong 52 số tự nhiên bất kì luôn tìm được một cặp gồm hai số sao cho tổng hoặc hiệu của chúng chia hết cho 100. Bài 3. Chứng minh rằng trong 19 số tự nhiên liên tiếp bất kì luôn tồn tại một số có tổng các chữ số chia hết cho 10. Bài 4. Trong một bảng vuông gồm có 5× 5 ô vuông, người ta viết vào mỗi ô vuông một trong ba số 1 ; 0 hoặc -1 sao cho mỗi ô có đúng một số. Chứng minh rằng trong các tổng của 5 số theo mỗi cột, mỗi hàng, mỗi đường chéo phải có ít nhất hai tổng số có hiệu chia hết cho 10. Bài 5. Cho 2030 số tự nhiên bất kì 1 2 2030 ; ;...; a a a . Chứng minh rằng tồn tại một số chia hết cho 2030 hoặc tổng một số số chia hết cho 2030. Bài 6. Chứng minh rằng tồn tại số tự nhiên n khác 0 thoả mãn ( ) 13579 1 n − chia hết cho 13579 3 . Bài 7. Cho X là một tập hợp gồm 700 số nguyên dương đôi một khác nhau, mỗi số nhỏ hơn 21 và không lớn hơn 2026. Chứng minh rằng trong tập hợp X luôn tìm được hai phần tử x, y sao cho x y − thuộc tập hợp { } 3;6;9 E = . Bài 8. Cho 5 số nguyên phân biệt 1 2 3 4 5 , , , , a a a a a . Chứng minh rằng: ( )( )( )( )( )( )( )( )( )( ) 1 2 1 3 1 4 1 5 2 3 2 4 2 5 3 4 3 5 4 5 288 T a a a a a a a a a a a a a a a a a a a a = − − − − − − − − − − 
  • 24. Liên hệ tài liệu word toán SĐT (zalo): 23 Website: Bài 9. Chứng minh rằng với ba số nguyên tố lớn hơn 3 bất kì luôn tìm được hai số có tổng hoặc hiệu chia hết cho 12. Bài 10. Chứng minh rằng có thể tìm được hai lũy thừa khác nhau của số 4 mà chúng có hiệu của chúng chia hết cho 1000.
  • 25. Liên hệ tài liệu word toán SĐT (zalo): 24 Website: 15 PHƯƠNG PHÁP CHỨNG MINH CHIA HẾT TRONG SỐ HỌC PHẦN 4: TỪ PHƯƠNG PHÁP 10 ĐẾN PHƯƠNG PHÁP 11 10. Phương pháp sử dụng lý thuyết đồng dư Phương pháp Hai số nguyên a và b chia cho số nguyên m ( 0 m ≠ ) có cùng số dư ta nói a đồng dư với b theo modun m, kí hiệu ( ) mod a b m ≡ . Với , , , a b c d ∈ và * m∈ ta có: ⊕ ( ) ( ) ( ) mod ; mod mod a b m b c m a c m ≡ ≡ ⇒ ≡ ⊕ ( ) ( ) ( ) mod ;c mod mod a b m d m a c b d m ≡ ≡ ⇒ + ≡ + ⊕ ( ) ( ) mod ; . . mod a c b d m a c b d m − ≡ − ≡ ⊕ ( ) ( ) mod mod n n a b m a b m ≡ ⇒ ≡ với * n∈ ⊕ ( ) ( ) * mod ;c mod a b m ac bc m ≡ ∈ ⇒ ≡  với c∈ . a) Sử dụng quy tắc 1: ( ) ( ) ( ) 1 mod 1 mod 1 mod n n n a m a m a m ≡ ⇒ ≡ ⇒ ≡ Lưu ý 1: Sử dụng MTBT tìm số dư phép chia. Ví dụ: 534 chia 13 ta được thương 41 là và dư 1. Lưu ý 2: Phân tích số 312 thành tích các thừa số nguyên tố: Đáp số 3 2 .3.13 . Ví dụ 1: Chứng minh rằng 2027 3 2 + chia hết cho 11. Phương pháp: - Ta sẽ đi tìm số dư của 2027 3 khi chia cho 11. - Để tìm số dư khi chia 2027 3 khi chia cho 11 ta sẽ đi tìm k để 3k chia 11 dư 1. Giải Ta có 5 3 243 1(mod11) = ≡ ( ) 405 5 405 3 1 (mod11) ⇒ ≡ 2025 3 1(mod11) ⇒ ≡ 2025 2 2 3 .3 1.3 (mod11) ⇒ ≡
  • 26. Liên hệ tài liệu word toán SĐT (zalo): 25 Website: 2027 3 9(mod11) ⇒ ≡ 2027 3 2 11 ⇒ +  , (đpcm). Ví dụ 2: Chứng minh rằng 2033 2032 2 5 18 + + chia hết cho 31. Giải +) Ta có 5 2 32 1(mod31) = ≡ ( ) 406 5 406 2 1 (mod31) ⇒ ≡ 2030 2 1(mod31) ⇒ ≡ 3 2030 3 2 .2 2 (mod31) ⇒ ≡ 2033 2 8(mod31) ⇒ ≡ +) Ta có 3 5 125 1(mod31) = ≡ 3 5 125 1(mod31) ⇒ = ≡ ( ) 677 3 677 5 1 (mod31) ⇒ ≡ 2031 5 1(mod31) ⇒ ≡ 2031 5.5 5(mod31) ⇒ ≡ 2032 5 5(mod31) ⇒ ≡ +) Do đó ( ) 2033 2032 2 5 8 5 (mod31) + ≡ + 2033 2032 2 5 13(mod31) ⇒ + ≡ 2033 2032 2 5 18 31 ⇒ + +  , (đpcm). b) Sử dụng quy tắc 2: ( ) ( ) 2 ( 1) mod 1 mod a n n a n ≡ − ⇒ ≡ Ví dụ: ( ) ( ) 2 9 9 mod10 9 81 1 mod10 ≡ ⇒ = ≡ Ví dụ 1: Chứng minh rằng 654 555 321 827 + chia hết cho 23. Giải +) Ta có 654 654 321 22(mod 23) 321 22 (mod 23) ≡ ⇒ ≡ Ta có ( ) 327 2 2 327 654 22 484 1(mod 23) 22 1 (mod 23) 22 1(mod 23) = ≡ ⇒ ≡ ⇒ ≡ 654 321 1(mod 23) ⇒ ≡ , (1) +) Ta có 555 555 827 22(mod 23) 827 22 (mod 23) ≡ ⇒ ≡ Ta có ( ) 277 2 2 277 554 22 484 1(mod 23) 22 1 (mod 23) 22 1(mod 23) = ≡ ⇒ ≡ ⇒ ≡
  • 27. Liên hệ tài liệu word toán SĐT (zalo): 26 Website: 555 555 22 22(mod 23) 827 22(mod 23) ⇒ ≡ ⇒ ≡ , (2) +) Từ (1) và (2) ta có 654 555 321 827 + chia hết cho 23. Ví dụ 2: Chứng minh rằng 456 123 16 + chia hết cho 17. Giải Ta có 123 4(mod17) ≡ 456 456 123 4 (mod17) ⇒ ≡ Ta có ( ) 114 4 4 114 456 4 256 1(mod17) 4 1 (mod17) 4 1(mod17) = ≡ ⇒ ≡ ⇒ ≡ 456 123 1(mod17) ⇒ ≡ Do đó 456 123 16 + chia hết cho 17. Ví dụ 3: Chứng minh rằng 777 555 333 3 + chia hết cho 10. Ta có 333 3(mod10) ≡ , dễ thấy 2 4 3 9(mod10) 3 1(mod10) ≡ ⇒ ≡ , từ đó ta đi biểu diễn 777 555 4k r = + . Giải +) Ta có ( ) ( ) 777 777 555 3 mod 4 555 3 mod 4 ≡ ⇒ ≡ +) Ta có ( ) ( ) ( ) ( ) ( ) 388 2 2 388 776 777 3 9 1 mod 4 3 1 mod 4 3 1 mod 4 3 3 mod 4 = ≡ ⇒ ≡ ⇒ ≡ ⇒ ≡ ( ) 777 777 555 3 mod 4 555 4 3, k ⇒ ≡ ⇒ =+ với k ∈ . Khi đó 777 555 4 3 333 333 . k+ = +) Ta có ( ) ( ) 4 3 4 3 333 3 mod10 333 3 mod10 k k + + ≡ ⇒ ≡ , mà ( ) ( ) ( ) 4 4 3 1 mod10 3 1 mod10 k k ≡ ⇒ ≡ ( ) ( ) ( ) 4 3 4 3 4 3 3 3 1 mod10 3 .3 3 mod10 3 3 mod10 k k k+ ⇒ ≡ ⇒ ≡ ⇒ ≡ , mà ( ) ( ) 3 4 3 3 27 7 mod10 3 7 mod10 k+ = ≡ ⇒ = Do đó ( ) 777 777 555 555 333 7 mod10 333 3 10. ≡ ⇒ +  c) Sử dụng quy tắc 3: ( ) 1 1 mod , p a p − ≡ với p nguyên tố và ( ) , 1 a p = (định lý Fecma nhỏ) Ví dụ 1. Chứng minh rằng: 5555 666 17 19 1 + + chia hết cho 7 . Giải +) Ta có ( ) 6 17 24137569 1 mod7 = ≡ và ( ) 6 19 47045881 1 mod7 = ≡ . +) Ta có ( ) ( ) ( ) ( ) 925 925 5555 5 6 5 5555 5 17 17 . 17 17 . 1 mod7 17 17 mod7 = ≡ ⇒ ≡ mà ( ) ( ) 5 5555 17 5 mod7 17 5 mod7 ≡ ⇒ ≡ +) Ta có ( ) ( ) ( ) ( ) 111 111 666 6 666 19 19 1 mod7 19 1 mod7 = ≡ ⇒ ≡ Do đó 5555 666 17 19 1 + + chia hết cho 7 . Ví dụ 2. Chứng minh rằng: 31 33 21 23 11 13 3 + − chia hết cho 5.
  • 28. Liên hệ tài liệu word toán SĐT (zalo): 27 Website: Giải +) Ta có ( ) ( ) ( ) 31 31 31 31 21 1 mod 4 21 1 mod 4 21 1 mod 4 21 4 1, * k k ≡ ⇒ ≡ ⇒ ≡ ⇒ = + ∈ Khi đó ( ) ( ) 31 21 4 1 4 11 11 11. 11 11 mod5 k k+ = = ≡ mà ( ) ( ) 31 21 11 1 mod5 11 1 mod5 ≡ ⇒ ≡ . +) Ta có ( ) ( ) 33 33 23 3 mod 4 23 3 mod 4 ≡ ⇒ ≡ . Ta có ( ) ( ) ( ) ( ) 16 2 32 2 16 33 33 3 1 mod 4 3 3 1 mod 4 3 3 mod 4 23 4 3, * n n ≡ ⇒ = ≡ ⇒ ≡ ⇒ = + ∈ Khi đó ( ) ( ) 33 23 4 3 3 4 3 13 13 13 . 13 13 .1 mod5 n n n + = = ≡ mà ( ) ( ) 33 3 23 13 2 mod5 13 2 mod5 ≡ ⇒ ≡ . Do đó 31 33 21 23 11 13 3 + − chia hết cho 5. d) Sử dụng các phép biến đổi: Ví dụ 1: Cho n∈. Chứng minh rằng 2 5.6 18.13 n n + chia hết cho 23. Giải Ta có 2 5.6 18.13 5.36 18.13 n n n n + = + Ta có ( ) ( ) ( ) 36 13 mod 23 36 13 mod 23 5.36 5.13 mod 23 n n n n ≡ ⇒ ≡ ⇒ ≡ Khi đó ( )( ) 5.36 18.13 5.13 18.13 mod 23 n n n n + ≡ + Mà 23.13 18.13 23.13 23 5.36 18.13 23 n n n n n + = ⇒ + ⇒   2 5.6 18.13 n n + chia hết cho 23. Ví dụ 2: Cho n∈. Chứng minh rằng 4 4 9.3 8.2 2099 n n − + chia hết cho 20. Giải +) Ta có ( ) ( ) 4 4 9.3 9.81 1.1 mod 4 9.3 1 mod 4 n n n n = ≡ ⇒ ≡ ; ( ) ( ) 4 4 4 8.2 0 mod 4 9.3 8.2 2099 0 mod 4 n n n ≡ ⇒ − + ≡ 4 4 9.3 8.2 2099 4 n n ⇒ − +  , (1). +) Ta có ( ) ( ) 4 4 9.3 9.81 4.1 mod5 9.3 4 mod5 n n n n = ≡ ⇒ ≡ ; ( ) ( ) 4 4 8.2 8.16 3.1 mod5 8.2 3 mod5 n n n n = ≡ ⇒ ≡ 4 4 9.3 8.2 2099 5 n n ⇒ − +  , (2). +) Từ (1) và (2) kết hợp với (4, 5) = 1 ta suy ra 4 4 9.3 8.2 2029 n n − + chia hết cho 20. 11. Phương pháp xét chữ số tận cùng Phương pháp - Nếu a có chữ số tận cùng là 0 thì n a có chữ số tận cùng là 0. - Nếu a có chữ số tận cùng là 1 thì n a có chữ số tận cùng là 1.
  • 29. Liên hệ tài liệu word toán SĐT (zalo): 28 Website: - Nếu a có chữ số tận cùng là 5 thì n a có chữ số tận cùng là 5. - Nếu a có chữ số tận cùng là 6 thì n a có chữ số tận cùng là 6. - Nếu a có chữ số tận cùng là 2 thì 4n a có chữ số tận cùng là 6. - Nếu a có chữ số tận cùng là 3 thì 4n a có chữ số tận cùng là 1. - Nếu a có chữ số tận cùng là 7 thì 4n a có chữ số tận cùng là 1. Chú ý: Để vận dụng tốt các dấu hiệu này để giải các bài toán chứng minh chia hết trong số học ta cần phối hợp với các phương pháp đã học: Hằng đẳng thức lũy thừa bậc cao, đồng dư thức, định lý Fecma nhỏ, … Ví dụ 1: Chứng minh rằng: 2022n 1 2 7 2099 + + chia hết cho 100, với *. n∈ Giải Ta có 2022n 1 2022n 2 2.2 7 7 + = . Vì 2022 2022 2.2 4, * 2.2 4 n n n k ∀ ∈ ⇒ =   , do đó ( ) 2022n 1 k 2 4k 4 7 7 7 + = = Ta có ( ) ( ) ( ) ( ) 2022 1 4 4 2 7 2401 1 mod100 7 1 mod100 7 1 mod100 n k k + = ≡ ⇒ ≡ ⇒ ≡ 2022n 1 2 7 2099 + + chia hết cho 100. Ví dụ 2. Chứng minh rằng: 2026 2030 2 3 3 2 1 + + chia hết cho 11. Giải +) Ta có: ( ) ( ) 10 10 3 1 mod11 ;2 1 mod11 ≡ ≡ . +) Ta có ( ) 506 2026 2 2024 2 4 506 2 2 .2 2 . 2 4.16 = = = . Vì 506 16 có chữ số tận cùng là 6 506 4.16 24(mod10) ⇒ ≡ Mà 24 4(mod10) ≡ ⇒ 2026 2 4(mod10) ≡ ⇒ 2026 2 10 4. k = + Khi đó ( ) ( ) 2026 k k 2 10k 4 4 10 4 3 3 3 . 3 3 . 1 (mod11), + = = ≡ mà 2026 4 2 3 4(mod11) 3 4(mod11) ≡ ⇒ ≡ . +) Ta có ( ) 507 2030 2 2028 2 4 507 3 3 .3 3 . 3 9.81 = = = . Vì 507 81 có chữ số tận cùng là 1 507 9.81 9(mod10) ⇒ ≡ 2030 3 9(mod10) ⇒ ≡ ⇒ 2030 3 10 9. n = + Khi đó ( ) ( ) 2030 n n 3 10n 9 9 10 9 2 2 2 . 2 2 . 1 mod(11), + = = ≡ mà 2030 9 3 2 6(mod11) 2 6(mod11) ≡ ⇒ ≡ . Từ đó suy ra 2026 2026 2 3 3 2 1 + + chia hết cho 11. Bài tập áp dụng
  • 30. Liên hệ tài liệu word toán SĐT (zalo): 29 Website: Bài 1. Chứng minh rằng 3 3 10 10 10 10 10 27309 27309 27309 ... 27309 1 + + + + + chia hết cho 7. Bài 2. Chứng minh rằng 5555 2222 2222 5555 7. +  Bài 3. Chứng minh rằng số 777 333 555 555 333 777 + chia hết cho 10. Bài 4. Chứng minh rằng với mọi n N* ∈ ta có 4n 1 4n 1 2 3 7 4 65 100 + + + −  Bài 5. Chứng minh rằng: , với mọi n ∈ N. Bài 6. Chứng minh rằng: 333 222 222 333 + chia hết cho 13. Bài 7. Chứng minh rằng: 333 222 222 333 + chia hết cho 13. Bài 8. Chứng minh rằng với mọi số tự nhiên n ta có: 6 2 2 2 3 n+ + chia hết cho 19. Bài 9. Chứng minh rằng với mọi số tự nhiên n ta có: 4 1 2 2 7 n+ + chia hết cho 11. Bài 10. Chứng minh rằng: 69 220 119 119 69 220 220 119 69 + + chia hết cho 102. Hết 4n 1 4n 1 2 3 3 2 5 11 + + + + 
  • 31. Liên hệ tài liệu word toán SĐT (zalo): 1 Website: SỐ CHÍNH PHƯƠNG ÔN THI CHUYÊN TOÁN – BỒI DƯỠNG HSG PHẦN 1 NỘI DUNG BUỔI HỌC 1. Định nghĩa 2. Các tính chất cơ bản 2.1. Chữ số tận cùng của số chính phương (Lý thuyết + 4 ví dụ minh họa) 2.2. Số dư của số chính phương khi chia cho 3 (Lý thuyết + 3 ví dụ minh họa) 2.3. Số dư của số chính phương khi chia cho 4 (Lý thuyết + 2 ví dụ minh họa) 2.4. Số dư của số chính phương khi chia cho 5 (Lý thuyết + 2 ví dụ minh họa) 2.5. Số dư của số chính phương khi chia cho 8 (Lý thuyết + 2 ví dụ minh họa) 2.6. Tính chất khi số chính phương chia cho một số nguyên tố (Lý thuyết + 4 ví dụ minh họa) 1. Định nghĩa Số chính phương là số bằng bình phương đúng của một số nguyên. Chú ý:  Số chính phương là một số tự nhiên có căn bậc hai cũng là một số tự nhiên.  Tập các số chính phương là: { } 0;1;4;9;16;25;36;49;64;81;100;121;144;169;... . 2. Các tính chất cơ bản 2.1. Chữ số tận cùng của số chính phương Số chính phương chỉ có thể có chữ số tận cùng bằng 0, 1, 4, 5, 6, 9 không thể có chữ số tận cùng bằng 2, 3, 7, 8. Ví dụ 1. Chứng minh rằng 1.2.3…2022 + 7 không thể là số chính phương. Giải Ta có 1.2.3…2022 có chữ số tận cùng là 0, suy ra 1.2.3…2022 + 7 có chữ số tận cùng bằng 7, mà Một số chính phương không thể có chữ số tận cùng bằng 7, suy ra 1.2.3…2022 + 7 không thể là số chính phương. Ví dụ 2. Số 0 1 2 3 2023 2 2 2 2 ... 2 M = + + + + + có phải là số chính phương hay không? Giải
  • 32. Liên hệ tài liệu word toán SĐT (zalo): 2 Website: Ta có 0 1 2 3 2023 2 2 2 2 ... 2 M = + + + + + ( ) ( ) ( ) ( ) ( ) 0 1 2 3 4 5 2020 2021 2022 2023 2 3 4 2019 2 3 4 2019 2 2 2 2 2 2 ... 2 2 2 2 3 2 2 2 2 2 ... 2 2 2 2 2 3 30. 2 ... 2 = + + + + + + + + + + = + + + + + + + + + = + + + Do ( ) 2019 30. 2 ... 2 + + có chữ số tận cùng là 0 suy ra ( ) 2019 3 30. 2 ... 2 + + + có chữ số tận cùng là 3 suy ra M không thể là số chính phương. Ví dụ 3. Tìm số tự nhiên gồm bốn chữ số abcd biết rằng nó là một số chính phương, chia hết cho 9 và d là một số nguyên tố. Giải +) Do số chính phương phải có chữ số tận cùng thuộc {0, 1, 4, 5, 6, 9} suy ra { } 0;1;4;5;6;9 d ∈ , mà d là một số nguyên tố 5. d ⇒ = +) Do ( ) { } 2 2 10000 100 5 , 1;2;3;...;9 abcd abcd x x < = ⇒ = ∈ . +) Ta có ( ) { } 2 2 2 2 15 225 ( ) 9 5 9 5 3 5 3 1;4;7 45 2025 ( ) 75 5625 ( ) abcd l abcd x x x x abcd n abcd n  = =  ⇒ ⇒ ⇒ + ⇒ ∈ ⇒ = =   = =       +) Có hai số thỏa mãn bài toán là 2025 và 5625. Ví dụ 4. Chứng minh rằng tổng các bình phương của 5 số tự nhiên liên tiếp không thể là số chính phương. Giải +) Gọi 5 số tự nhiên liên tiếp là 2; 1; ; 1; 2 n n n n n − − + + , với , 2. n n ∈ ≥  +) Ta có ( ) ( ) ( ) ( ) ( ) 2 2 2 2 2 2 2 2 1 1 2 5 10 5 2 5 M n n n n n n n M = − + − + + + + + = + = + ⇒  . Do 5 là số nguyên tố nên để M là số chính phương thì 2 25 2 5 M n ⇒ +   2 n ⇒ phải có chữ số tận cùng là 3 hoặc 8, nhưng điều này không xảy ra vì 2 n là số chính phương. Do đó M không thể là số chính phương. 2.2. Số dư của số chính phương khi chia cho 3 Mọi số chính phương khi chia cho 3 đều có số dư là 0 hoặc 1. Điều này có thể được hiểu theo 3 cách khác như sau:
  • 33. Liên hệ tài liệu word toán SĐT (zalo): 3 Website: - Mọi số chính phương hoặc chia hết cho 3 hoặc chia 3 dư 1. - Mọi số chính phương đều có dạng 3k hoặc 3 1 k + với . k ∈ - Số có dạng 3 2 k + với k ∈ không thể là số chính phương. Ví dụ 1. Đặt m là tích của 2022 số nguyên tố đầu tiên. Chứng minh rằng 1 m − không thể là số chính phương. Giải Theo giả thiết ta có 2.3.5.7.... m = suy ra m chia hết cho 3. Ta có ( ) 1 3 2 m m − = − + chia 3 dư 2 suy ra 1 m − không thể là số chính phương. Ví dụ 2. Giả sử n là số nguyên dương thoả mãn điêu kiện 2 3 n n + + là số nguyên tố. Chứng minh rằng 2 7 6 2029 n n + + không phải số chính phương. Giải +) TH1: 3 , n k k = ∈ . Khi đó 2 3 n n + + chia hết cho 3, mà 2 3 3 n n + + > suy ra 2 3 n n + + là hợp số (vô lí). +) TH2: 3 1, n k k = + ∈. Khi đó ( ) ( ) 2 2 2 2 7 6 6 6 2 6 02 3 1 3 1 202 7 9 3 0 204 9 k n n k k k + + + + + + + + = = chia 3 dư 2 nên 2 7 6 2029 n n + + không là số chính phương. +) TH3: 3 2, n k k = + ∈ . Khi đó ( ) ( ) 2 2 2 3 3 2 3 2 3 9 15 9 3 n n k k k k + + = + + + + = + +  , mà 2 3 3 n n + + > suy ra 2 3 n n + + là hợp số (vô lí). +) Vậy 2 7 6 2029 n n + + không phải số chính phương. Ví dụ 3. Chứng minh rằng tổng lũy thừa chẵn của ba số nguyên liên tiếp không thể là một số chính phương. Giải +) Gọi tổng lũy thừa chẵn của ba số nguyên liên tiếp là ( ) ( ) 2 2 2 1 1 k m l S a a a = − + + + , trong đó ; , , a k l m ∈ ∈  . Ta có ( ) ( ) ( ) 2 2 2 1 1 k m l S a a a     = − + + +     , nghĩa là S là tổng của ba số chính phương. +) Ta có một số chính phương khi chia cho 3 đều có số dư là 0 hoặc 1, (*)
  • 34. Liên hệ tài liệu word toán SĐT (zalo): 4 Website: +) Do 1; ; 1 a a a − + là ba số nguyên liên tiếp nên trong ba số này phải có một số chia hết cho 3, một số chia 3 dư 1 và một số chia 3 dư 2, (**). +) Từ (*) và (**) suy ra trong ba số chính phương ( ) ( ) ( ) 2 2 2 1 ; ; 1 k m l a a a     − +     có một số chia hết cho 3 và hai số chia 3 dư 1, từ đó suy ra tổng ( ) ( ) ( ) 2 2 2 1 1 k m l S a a a     = − + + +     chia 3 có số dư là 2 nên ( ) ( ) 2 2 2 1 1 k m l S a a a = − + + + không thể là một số chính phương. 2.3. Số dư của số chính phương khi chia cho 4 - Mọi số chính phương hoặc chia hết cho 4 hoặc chia 4 dư 1. - Mọi số chính phương đều có dạng 4k hoặc 4 1 k + với . k ∈ - Các số có dạng 4 2; 4 3 k k + + với k ∈ không thể là số chính phương. - Số chính phương chẵn luôn chia hết cho 4. - Số chính phương lẻ chia cho 4 luôn có số dư là 1. Ví dụ 1. Tìm các số nguyên dương n sao cho n n n 2 3 4 + + là số chính phương. Giải +) Khi n = 1 ta có n n n 9 2 3 4 + = + là số chính phương (thỏa mãn). +) Khi 2 n ≥ , ta luôn có n 2 4  và n 4 4  suy ra n n 2 4 4 +  . Do đó để n n n 2 3 4 + + là số chính phương thì 3n chia hết cho 4 hoặc 3n chia 4 dư 1 suy ra n chẵn. Khi đó ( ) 2 n 1 2 2 4 4 1 k k k = = = − + chia 3 dư 1; n 3 chia hết cho 3; ( ) n n 1 1 4 4 = − + chia 3 dư 1 suy ra n n n 2 3 4 + + chia 3 dư 2 suy ra n n n 2 3 4 + + không là số chính phương. +) Vậy với n = 1 thì thỏa mãn bài toán. Ví dụ 2. Chứng minh rằng 2 2 2 2021 2022 ... 2120 N = + + + không là số chính phương. Giải Ta có dãy 2021; 2022; …; 2120 có 100 số gồm 50 số chẵn và 50 số lẻ. Ta có ( ) ( ) 2 2 2 2 2 2023 ... 21 2021 2022 .. 19 . 2120 N + + + + + + Ta có 2 2 2022 ... ; ;2120 là các số chính phương chẵn nên chúng chia hết cho 4 suy ra 2 2 2022 ... 2120 + + chia hết cho 4, (*). Ta có 2 2 2021 ... ; ;2119 là các số chính phương lẻ nên chúng chia cho 4 dư 1 suy ra 2 2 2021 ... 2119 + + chia 4 dư 2, (**).
  • 35. Liên hệ tài liệu word toán SĐT (zalo): 5 Website: Từ (*) và (**) suy ra 2 2 2 2021 2022 ... 2120 N = + + + chia 4 dư 2 suy ra 2 2 2 2021 2022 ... 2120 N = + + + không là số chính phương. 2.4. Số dư của số chính phương khi chia cho 5 Mọi số chính phương khi chia cho 5 đều có số dư là 0 hoặc 1 hoặc 4. Điều này có thể được hiểu theo 3 cách khác như sau: - Mọi số chính phương hoặc chia hết cho 5 hoặc chia 5 dư 1 hoặc chia 5 dư 4. - Mọi số chính phương đều có dạng 5k hoặc 5 1 k + hoặc 5 4 k + với . k ∈ - Các số có dạng 5 2; 5 3 k k + + với k ∈ không thể là số chính phương. Ví dụ 1. Chứng minh rằng 5 2024 2022 n n + + không thể là số chính phương. Giải Ta có 5 5 2024 2022 2025 2020 2( ) n n n n n n N + + = − + + + ∈ ( 1)( 1)( 2)( 2) 5 ( 1)( 2) 2025 2020 2( ) n n n n n n n n n n N = − + − + + − + + + + ∈ chia 5 dư 2. Ta nhận xét rằng không có số chính phương nào chia 5 dư 2 . Vậy 5 2024 2022 ( ) n n n N + + ∈ không phải là số chính phương. Ví dụ 2. Cho * n∈ , chứng minh rằng nếu 2 1 n + và 3 1 n + là hai số chính phương thì n chia hết cho 40. Giải: Giả sử 2 2 1 n m + = và ( ) 2 * 3 1 , n k m k + = ∈ Do 2 2 1 n m + = suy ra m lẻ ( )( ) 2 2 1 1 1 4 n m m m n ⇒ = − = − + ⇒  chẵn k ⇒ lẻ. Từ 2 3 1 n k + = suy ra ( )( ) 2 3 1 1 1 8 n k k k = − = − +  (do 1, 1 k k − + là hai số chẵn liên tiếp), do đó 8 n , (1) Một số chính phương khi chia cho 5 chỉ có thể dư 0, 1, 4. Nếu ( ) 1 mod5 n ≡ thì ( ) 2 1 3 mod5 n + ≡ , vô lí. Nếu ( ) 2 mod5 n ≡ thì ( ) 3 1 2 mod5 n + ≡ , vô lí. Nếu ( ) 3 mod5 n ≡ thì ( ) 2 1 2 mod5 n + ≡ , vô lí. Nếu ( ) 4 mod5 n ≡ thì ( ) 3 1 3 mod5 n + ≡ , vô lí. Vậy: 5 n , (2)
  • 36. Liên hệ tài liệu word toán SĐT (zalo): 6 Website: Từ (1) và (2) kết hợp với (5, 8) = 1 suy ra 40 n . 2.5. Số dư của số chính phương khi chia cho 8 Mọi số chính phương khi chia cho 8 đều có số dư là 0 hoặc 1 hoặc 4. Điều này có thể được hiểu theo 3 cách khác như sau: - Mọi số chính phương hoặc chia hết cho 8 hoặc chia 8 dư 1 hoặc chia 8 dư 4. - Mọi số chính phương đều có dạng 8k hoặc 8 1 k + hoặc 8 4 k + với . k ∈ - Các số có dạng 8 2; 8 3; 8 5; 8 6; 8 7 k k k k k + + + + + với k ∈ không thể là số chính phương. - Số chính phương chẵn hoặc chia hết cho 8 hoặc chia 8 dư 4. - Số chính phương lẻ chia cho 8 luôn có số dư là 1. Ví dụ 1. Tìm tất cả các số tự nhiên n sao cho n C 2027 2036 = + là số chính phương. Giải Với mọi số tự nhiên a thì 2 a khi chia cho 8 chỉ có các số dư là 0;1;4. Số 2027 chia 8 dư 3; 2036 chia 8 dư 4 . Suy ra 2027 3 (mod8) n n ≡ Nếu n chẵn thì 2 2 , 2027 3 1(mod8) n k n k k = ∈ ⇒ ≡ ≡  5(mod8) C C ⇒ ≡ ⇒ không thể là số chính phương. Nếu n lẻ thì 2 1 2 2 1, 2027 3 3.3 3(mod8) n k k n k k + = + ∈ ⇒ ≡ ≡ ≡  7(mod8) C C ⇒ ≡ ⇒ không thể là số chính phương. KL: Không tôn tại n thỏa yêu cầu bài toán. Ví dụ 2. Tìm số nguyên tố p để 4 2201 p + là số chính phương. Giải Xét 2 p = , ta có: 2 4 2201 2209 47 p + = = là số chính phương. Xét 2 p > , vì p là số nguyên tố nên 2 1, ( *). p k k N = + ∈ Ta có: 4 1 4(2 1) 2201 8 2205 8 275.8 5 p k k k + = + + = + = + + chia 8 dư 5 Mặt khác 4p + 1 là một số chính phương lẻ nên chia 8 dư 1. Do đó với p > 2 thì 4p + 1 không là số chính phương.
  • 37. Liên hệ tài liệu word toán SĐT (zalo): 7 Website: Vậy số nguyên tố p để 4 2201 p + là số chính phương là 2 p = . 2.6. Tính chất khi số chính phương chia hết cho một số nguyên tố Một số chính phương chia hết cho số nguyên tố p thì nó cũng chia hết cho 2 . p Sau đây là một số trường hợp cụ thể thường sử dụng: - Số chính phương chia hết cho 2 thì chia hết cho 4. - Số chính phương chia hết cho 3 thì chia hết cho 9. - Số chính phương chia hết cho 5 thì chia hết cho 25. … Ví dụ 1. Cho biểu thức ( ) 2 2 2 2 1 2 2022 . A = + +…+ Hỏi A có là bình phương của một số nguyên hay không? Giải Ta có A chia hết cho 2 nhưng A không chia hết cho 4 suy ra A không thể là SCP. Ví dụ 2. Chứng minh rằng nếu a và b là các số tự nhiên lẻ thì 2 2 a b + không phải là số chính phương. Giải Vì a, b là các số tự nhiên lẻ nên ta đặt 2 1; 2 1; , N a m b n m n = + = + ∈ . Khi đó ta có ( ) ( ) ( ) 2 2 2 2 2 2 2 1 2 1 4 2 a b m n m n m n + = + + + = + + + + Ta có một số chính phương chia hết cho 2 thì phải chia hết cho 4 Mà 2 2 a b + chia hết cho 2 nhưng không chia hết cho 4, nên 2 2 a b + không phải là số chính phương Ví dụ 3. Chứng minh rằng nếu một số có tổng các chữ số là 2022 thì số đó không phải là số chính phương. Giải Ta thấy tổng các chữ số của số 2022 là 6 nên 2022 chia hết cho 3 mà không chia hết 9 nên số có tổng các chữ số là 2022 cũng chia hết cho 3 mà không chia hết cho 9, do đó số này không phải là số chính phương. Hết
  • 38. Liên hệ tài liệu word toán SĐT (zalo): 8 Website: SỐ CHÍNH PHƯƠNG ÔN THI CHUYÊN TOÁN – BỒI DƯỠNG HSG PHẦN 2 NỘI DUNG BUỔI HỌC 2.7. Chữ số hàng chục của các số chính phương (Lý thuyết + 2 ví dụ minh họa) 2.8. Kẹp giữa hai số chính phương liên tiếp (Lý thuyết + 2 ví dụ minh họa) 2.9. Một số tính chất khác (Lý thuyết) 3. Các dạng toán quan trọng về số chính phương 3.1. Sử dụng các tính chất của số chính phương chứng minh chia hết. (Phương pháp giải toán + 4 ví dụ minh họa) 3.2. Chứng minh một số là số chính phương (Phương pháp giải toán + 4 ví dụ minh họa) 3.3. Chứng minh một số không phải là số chính phương (Phương pháp giải toán + 3 ví dụ minh họa) 3.4. Tìm giá trị của biến để một biểu thức là số chính phương (Phương pháp giải toán + 3 ví dụ minh họa) 3.5. Tìm số chính phương. (Phương pháp giải toán + 3 ví dụ minh họa)
  • 39. Liên hệ tài liệu word toán SĐT (zalo): 9 Website: SỐ CHÍNH PHƯƠNG ÔN THI CHUYÊN TOÁN – BỒI DƯỠNG HSG Giáo viên: Th.S Phạm Văn Quý – Tell: 0943911606 PHẦN 2 2.7. Chữ số hàng chục của các số chính phương Sau đây là một số tính chất thú vị về chữ số hàng chục của các số chính phương, nó giúp chúng ta rất nhiều trong những bài toán tìm các chữ số tận cùng của một số. Tập các số chính phương là: { } 0;1;4;9;16;25;36;49;64;81;100;121;144;169;... . - Số chính phương tận cùng bằng 1 hoặc 9 thì chữ số hàng chục là chữ số chẵn. - Số chính phương tận cùng bằng 5 thì chữ số hàng chục là 2. - Số chính phương tận cùng bằng 4 thì chữ số hàng chục là chữ số chẵn. - Số chính phương tận cùng bằng 6 thì chữ số hàng chục là chữ số lẻ. Ví dụ 1. Tìm tất cả các số chính phương có 4 chữ số khác nhau được lập từ các số 2; 3; 5; 9. Giải Vì số chính phương không thể tận cùng là 2 và 3 nên ta có 2 khả năng sau: +) Chữ số tận cùng là 9, khi đó chữ số hàng chục phải là số chẵn nên chữ số hàng chục phải là 2, do đó có 2 số có khả năng thỏa mãn bài toán là 5329 và 3529. Ta thấy chỉ có số 2 5329 73 = là thỏa mãn bài toán. +) Chữ số tân cùng là 5, khi đó chữ số hàng chục phải là 2, do đó có 2 số có khả năng thỏa mãn bài toán là 3925 và 9325. Mặt khác 39 và 93 không thể phân tích thành tích của 2 số nguyên liên tiếp nên 3925 và 9325 không phải là số chính phương. Ví dụ 2. Cho 5 số chính phương có chữ số hàng chục khác nhau và có chữ số tận cùng đều là 6. Chứng minh rằng tổng bình phương của các chữ số hàng chục của 5 số chính phương này cộng thêm 4 cũng là một số chính phương. Giải Do 5 số chính phương có tận cùng là 6 nên chữ số hàng chục của chúng đều là số lẻ suy ra các chữ số hàng chục thuộc tập {1; 3; 5; 7; 9}, mà các chữ số này khác nhau nên các chữ số hàng chục này là các
  • 40. Liên hệ tài liệu word toán SĐT (zalo): 10 Website: số 1; 3; 5; 7; 9. Khi đó tổng bình phương của các chữ số hàng chục của 5 số chính phương này cộng thêm 4 bằng: 2 2 2 2 2 2 1 3 5 7 9 4 169 13 + + + + + = = là số chính phương. 2.8. Kẹp giữa hai số chính phương liên tiếp Giữa hai số chính phương liên tiếp không còn số chính phương nào nữa. Tính chất này được vận dụng dưới các dạng phát biểu sau: - Nếu ( ) 2 2 1 k n k < < + với k ∈ thì n không thể là số chính phương. - Nếu ( ) 2 2 1 k n k < ≤ + với k ∈ và n là số chính phương thì ( ) 2 1 . n k = + - Nếu ( ) 2 2 1 k n k ≤ < + với k ∈ và n là số chính phương thì 2 . n k = Ví dụ 1. Chứng minh rằng số 4 3 2 2 2 2 1 A n n n n = + + + + trong đó n ∈ và n 1 > không phải là số chính phương. Giải +) Ta có ( ) 4 3 2 4 3 2 2 2 , , 1,(*) 2 2 2 1 2 n n n n A n n n n n n n + = + + ∀ > = + + + > + ∈ . +) Ta đi chứng minh ( ) 2 2 1 , , 1,(**) n n n A n < + + ∀ ∈ >  Thật vậy (**) ( ) 3 2 2 4 2 3 2 4 3 2 4 2 2 2 2 1 1 1 2 2 2 1 2 2 2 n n n n n n n n n n n n n n n ⇔ + + + + < + + + + + ⇔ < + + + + + + 2 0 n ⇔ > , đúng vì , 1 n n ∈ >  . +) Từ (*) và (**) suy ra ( ) ( ) 2 2 2 2 1 n A n n n + < + < + , mà ( ) ( ) 2 2 2 2 ; 1 n n n n + + + là hai số chính phương liên tiếp suy ra A không thể là số chính phương, (đpcm). Ví dụ 2. Chứng minh rằng không tồn tại hai số tự nhiên khác không x và y sao cho 2 x y + và 2 x y + đồng thời là số chính phương. Giải Do vai trò của x và y như nhau nên ta có thể giả sử x y ≥ . Khi đó ta có ( ) 2 2 2 2 2 2 1 1 x x y x x x x x < + ≤ + < + + = + , mà 2 x và ( ) 2 1 x + là hai số chính phương liên tiếp suy ra 2 x y + không thể là số chính phương, (đpcm). 2.9. Một số tính chất khác - Nếu hai số nguyên liên tiếp có tích là một số chính phương thì một trong hai số đó là số 0.
  • 41. Liên hệ tài liệu word toán SĐT (zalo): 11 Website: - Nếu hai số tự nhiên a và b nguyên tố cùng nhau có tích là một số chính phương thì mỗi số a, b cũng là các số chính phương. - Nếu tích của hai số nguyên a và b là một số chính phương thì ta có thể biểu diễn a và b dưới dạng: 2 . a m p = và 2 . b m q = trong đó , , m p q là các số nguyên. - Khi phân tích ra thừa số nguyên tố, số chính phương chỉ chứa các thừa số nguyên tố với số mũ chẵn. - Số các ước số nguyên của mọi số chính phương đều là số lẻ. Nhắc lại: Nếu số tự nhiên n được phân tích dưới dạng thừa số nguyên tố là: 1 2 . ... m k k k n p p p = thì số ước nguyên dương của n là ( )( ) ( ) 1 2 1 1 ... 1 m k k k + + + . 3. Các dạng toán quan trọng về số chính phương 3.1. Sử dụng các tính chất của số chính phương chứng minh chia hết. Phương pháp: - Vận dụng các kiến thức chia hết cơ bản và thuật toán ( . ) ( , ) 1 A m A n A m n m n   ⇒   =     - Vận dụng tính chất số chính phương khi chia 3 có số dư là 0 hoặc 1. - Vận dụng tính chất số chính phương khi chia 4 có số dư là 0 hoặc 1. - Vận dụng tính chất số chính phương khi chia 5, 8 và các tính chất khác số chính phương. - Vận dụng nguyên lý kẹp để có được mối quan hệ đặc biệt giữa các biến rồi vận dụng vào bài toán chứng minh chia hết. Ví dụ 1. Cho n∈ và 1 n + ; 2 1 n + đều là số chính phương. Chứng minh rằng n luôn chia hết cho 24. Giải +) Giả sử 2 2 1 ; 2 1 , n a n b + = + = với , a b∈ . +) Ta có 2 1 n + lẻ suy ra 2 b lẻ suy ra b lẻ 2 1, b k k ⇒ = + ∈. Mà 2 2 1 n b + = nên ta có ( ) 2 2 1 2 1 n k + = + 2 2 2 n k k ⇔ = + suy ra n chẵn 1 n ⇒ + lẻ 2 a ⇒ lẻ a ⇒ lẻ 2 1, a p p ⇒ = + ∈ mà 2 1 n a + = nên ta có ( ) ( ) 2 1 2 1 4 1 n p n p p += + ⇔ = + . Do ( ) ( ) 1 2 4 1 8 8,(*). p p p p n + ⇒ + ⇒   
  • 42. Liên hệ tài liệu word toán SĐT (zalo): 12 Website: +) Ta có 2 2 2 2 2 2 1 ; 2 1 3 2 n a n b a b n a b + = + = ⇒ + = + ⇒ + chia 3 dư 2. Mà 2 2 ; a b là các số chính phương nên 2 2 ; a b chia 3 phải có số dư là 0 hoặc 1 nên ta có cả 2 2 ; a b đều chia 3 dư 1 suy ra 2 2 3 b a −  suy ra ( ) ( ) 2 1 1 3 3,(**) n n n + − + ⇒      +) Từ (*) và (**) kết hợp với (3, 8) = 1 suy ra n chia hết cho 24.
  • 43. Liên hệ tài liệu word toán SĐT (zalo): 13 Website: Ví dụ 2. Cho ( ) 2 3 S m n m n = + + + là số chính phương, với , * m n∈ . Chứng minh rằng 3 1 n + chia hết cho m. Giải +) Ta có ( ) ( ) 2 2 3 S m n m n m n = + + + > + với , * m n∈ , (1). Ta đi chứng minh ( ) 2 2 ,(2). S m n < + + Thật vậy ( ) ( ) 2 2 (2) 3 2 m n m n m n ⇔ + + + < + + 2 2 2 2 2 3 4 2 4 4 3 4 0 m mn n m n m n mn m n m n ⇔ + + + + ≤ + + + + + ⇔ + + > (luôn đúng) Từ (*) và (**) ta có ( ) ( ) 2 2 2 m n S m n + < < + + , mà S là số chính phương ( ) 2 1 S m n = + + Khi đó ( ) ( ) 2 2 3 1 1 1. m n m n m n n m n m + + + = + + ⇔ + = ⇔ = − +) Ta có ( ) ( ) 3 3 3 2 2 3 1 1 1 3 3 1 1 3 3 1 n m m m m m m m n m + = − + = − + − + = − + ⇒ +  , (đpcm). Ví dụ 3. Chứng minh rằng trong ba số chính phương tuỳ ý luôn tồn tại hai số mà hiệu của chúng chia hết cho 4. Giải +) Vì một số nguyên bất kỳ phải là số chẵn hoặc là số lẻ. Do đó theo nguyên lý Đirichlet trong 3 số nguyên bất kỳ luôn chọn ra được 2 số có cùng tính chẵn lẻ. +) Áp dụng ta có trong 3 số chính phương bất kỳ luôn chọn ta được hai số có cùng tính chẵn lẻ. Gọi 2 số chính phương được chọn ra đó là 2 a và 2 b . Khi đó ta có: 2 2 ( )( ) a b a b a b − = − + . +) Vì 2 a và 2 b cùng tính chẵn lẻ nên , a b cũng cùng tính chẵn lẻ. Do đó a b − là số chẵn và a b + cũng là số chẵn 2 2 ( )( ) : 4 a b a b a b ⇒ − = − + (đpcm). Ví dụ 4. Cho số nguyên tố ( 3) p p > và hai số nguyên dương , a b sao cho 2 2 2 p a b + =. Chứng minh a chia hết cho 12. Giải Ta có: 2 2 2 2 ( )( ) p a b p b a b a + = ⇔ = − + . Các ước của 2 p là 1, p và 2 p ; không xảy ra trường hợp . b a b a p + = − = Do đó chỉ xảy ra trường hợp 2 b a p + = và 1 b a − = .
  • 44. Liên hệ tài liệu word toán SĐT (zalo): 14 Website: Khi đó 2 1 2 p b + = và 2 1 2 p a − = suy ra 2 ( 1)( 1) a p p = − + . Từ p lẻ suy ra 1, 1 p p + − là hai số chẵn liên tiếp ( 1)( 1) p p ⇒ − + chia hết cho 8 . Suy ra 2a chia hết cho 8 Từ p nguyên tố lớn hơn 3 nên p không chia hết cho 3 . Do đó p có dạng 3 1 k + hoặc 3 2 k + . Suy ra một trong hai số 1; 1 p p + − chia hết cho 3 . Suy ra 2a chia hết cho 3 suy ra 2a chia hết cho 24 hay a chia hết cho 12. 3.2. Chứng minh một số là số chính phương Phương pháp: - Sử dụng các kỹ thuật phân tích đa thức thành nhân tử, các hằng đẳng thức để đưa biểu thức cần chứng minh về một bình phương đúng. - Sử dụng các tính chất của số chính phương để lập luận chỉ ra biểu thức là số chính phương. - Xét biến số của bài toán theo các môđun đặc biệt (2, 3, 4, 5, …) để chứng minh từng trường hợp riêng đều thỏa mãn bài toán. Ví dụ 1. Chứng minh rằng tích của 4 số nguyên liên tiếp công thêm 1 luôn là một số chính phương. Giải Gọi tích của 4 số nguyên liên tiếp cộng thêm 1 là: ( )( )( ) 1 2 3 1 S n n n n = + + + + , với . n∈ Ta có ( )( ) ( ) ( ) 2 2 2 2 3 3 2 1 3 1 1 3 1 1 1 S n n n n n n n n     = + + + + = + + − + + + +     ( ) ( ) 2 2 2 2 2 3 1 1 1 3 1 n n n n = + + − + = + + là một số chính phương, (đpcm). Ví dụ 2. Cho , , x y z∈ thỏa mãn 1. xy yz zx + + =Chứng minh rằng ( )( )( ) 2 2 2 1 1 1 x y z + + + là một số chính phương. Giải Ta có ( ) ( ) ( )( ) 2 2 1 x x xy yz zx x x y z x y x y x z + = + + + = + + + = + + ( ) ( ) ( )( ) 2 2 1 y y xy yz zx y x y z x y x y y z + = + + + = + + + = + + ( ) ( ) ( )( ) 2 2 1 z z xy yz zx z z x y z x z x y z + = + + + = + + + = + + Do đó ( )( )( ) ( )( )( ) 2 2 2 2 1 1 1 x y z x y y z z x + + + = + + +     là một số chính phương, (đpcm).
  • 45. Liên hệ tài liệu word toán SĐT (zalo): 15 Website: Ví dụ 3. Cho số nguyên tố ( 3) p p > và hai số nguyên dương , a b sao cho 2 2 2 p a b + =. Chứng minh 2( 1) p a + + là số chính phương. Giải Ta có: 2 2 2 2 ( )( ) p a b p b a b a + = ⇔ = − + . Các ước của 2 p là 1, p và 2 p ; không xảy ra trường hợp b a b a p + = − = Do đó chỉ xảy ra trường hợp 2 b a p + = và 1 b a − = . Khi đó 2 1 2 p b + = và 2 1 2 p a − = . Xét 2 2 2 p 1 2(p a 1) 2 p 1 2p p 1 (p 1) 2   − + + = + + = + + = +     là số chính phương, (đpcm). Ví dụ 4. Cho hai số nguyên dương m,n thỏa mãn 1 m n + + là một ước nguyên tố của ( ) 2 2 2 1 m n + − . Chứng minh rằng (2 2022).(3 2022) m m n + − + là số chính phương. Giải Giả sử m n ≠ , ta có 2 ( ) 1 ( 1)( 1) ( 1) m n m n m n m n + − = + + + − + +  ( ) 2 2 2 2 1 ( ) 1 ( 1) m n m n m n   ⇒ + − − + − + +   ( ) 2 2 2 2 2 2 2 ( 1) m n m mn n m n ⇔ + − − − + +  2 ( ) ( 1) m n m n ⇔ − + +  Do 1 m n + + là số nguyên tố 1 m n ⇒ + + là ước của m n − . Mà 1 m n m n − < + + do đó vô lý Vậy giả sử sai 2 (2 2022).(3 2022) (2 2022) m n m m n m ⇒ = ⇒ + − + = + là số chính phương 3.3. Chứng minh một số không phải là số chính phương Phương pháp: - Sử dụng nguyên lý kẹp để chỉ ra không tồn tại số chính phương thỏa mãn bài toán. - Để chứng minh A không là số chính phương ta chỉ ra chữ số tận cùng của A là 2, 3, 7, 8 từ đó chỉ ra A không thể là số chính phương. - Để chứng minh A không là số chính phương xét số dư của biến trong bài toán khi chi cho 3 và chỉ ra rằng số dư của A khi chia cho 3 là 2, dẫn đến A không thể là số chính phương. - Để chứng minh A không là số chính phương xét số dư của biến trong bài toán khi chi cho 4 và chỉ ra rằng số dư của A khi chia cho 4 là 2 hoặc 3 dẫn đến A không thể là số chính phương. - Chỉ ra A + 1 hoặc A – 1 là số chính phương từ đó suy ra A không thể là số chính phương.
  • 46. Liên hệ tài liệu word toán SĐT (zalo): 16 Website: - Sử dụng các kỹ thuật khác. Ví dụ 1. Cho 1.2.3 2.3.4 3.4.5 ( 1) ( 2) B n n n = + + +…+ ⋅ + ⋅ + với * . n∈ Chứng minh rằng B không là số chính phương. Giải Ta có 4 1.2.3.4 2.3.4 (5 1) 3.4.5 (6 2) ( 1) ( 2) [( 3) ( 1)] B n n n n n = + ⋅ − + ⋅ − +…+ ⋅ + ⋅ + ⋅ + − − ( ) 2 4 3 2 4 3 2 2 ( 1) ( 2) ( 3) 6 11 6 6 11 6 1 3 1 n n n n n n n n n n n n n n = ⋅ + ⋅ + ⋅ + = + + + < + + + + = + + Mặt khác ( ) ( ) ( ) 2 2 2 4 3 2 4 3 2 2 2 2 6 11 6 6 9 3 3 4 3 1 n n n n n n n n n n n B n n + + + > + + = + ⇒ + < < + + Do đó B không phải là số chính phương. Ví dụ 2. Chứng minh rằng 8 8 8 8 2022 2023 2024 2025 n n n n S = + + + không thể là số chính phương, *. n∈ Giải Ta có 8 8 * 2022 4;2024 : 4, n n n N ∀ ∈  ( ) 8 8 8 2023 2023 1 1 2023 1 1 n n n = − + = − + chia cho 4 dư 1. 8 8 8 2025 2025 ( 1) 1 n n n = − − + chia cho 4 dư 1. Do đó, 8 8 8 8 2022 2023 2024 2025 n n n n S = + + + chia cho 4 dư 2 . Ta có: 2 S , nhưng S không chia hết cho 4 , mà 2 là số nguyên tố. Suy ra S không là số chính phương, (đpcm). Ví dụ 3. Cho 2 n ≤ ∈ , Chứng minh rằng 6 4 3 2 2 2 A n n n n = − + + không thể là số chính phương Giải Ta có ( ) 6 4 3 2 2 4 2 2 2 2 2 A n n n n n n n n = − + + = − + + ( )( ) ( ) ( ) 2 2 2 2 2 3 2 2 2 ( 1) 2( 1) 1 2 1 2 2 n n n n n n n n n n n n   − + + = + − + = + − +   Với 2 n ≤ ∈ , ta có ( ) 2 2 2 2 2 2 1 1 n n n n n − + > − + = − Và ( ) 2 2 2 2 2 2 1 n n n n n − + = − − < . Do đó ( ) 2 2 2 1 2 2 n n n n − < − + < Như vậy 2 2 2 n n − + không phải là số chính phương nên A không phải là số chính 3.4. Tìm giá trị của biến để một biểu thức là số chính phương Phương pháp:
  • 47. Liên hệ tài liệu word toán SĐT (zalo): 17 Website: - Để A là số chính phương ta tìm các đưa A về dạng tích và lập luận A là số chính phương bằng cách sử dụng các tính chất số học. - Xét tính chẵn lẻ để đưa ra kết quả bài toán. - Xét các biến theo môđun (3, 4, 5, …) để tìm số dư của biểu thức cần tìm là số chính phương theo các môđun này rồi kết luận. - Sử dụng nguyên lý kẹp. - Quy về giải phương trình nghiệm nguyên. Ví dụ 1. Tìm số nguyên dương n nhỏ nhất sao cho các số 1;2 1;5 1 n n n + + + đều là các số chính phương. Giải Nếu 3 1( ) n k k = + ∈ thì 1 3 2 n k + = + , không là số chính phương. Nếu 3 2 n k = + thì 2 1 6 5 n k + = + , cho cho 3 dư 2 nên không là số chính phương. Vậy 3 n . 2 1 n + là số chính phương lẻ nên chia cho 8 dư 1. Suy ra 2 :8 4 1 n n n ⇒ ⇒ +  lẻ. Do 1 n + là số chính phương lẻ nên 1 n + chia cho 8 dư 1 , suy ra 8 n . n chia hết cho các số nguyên tố cùng nhau 3 và 8 nên chia hết cho 24. Với 24 n = thì 2 1 25 5 n + = = , 2 2 2 1 49 7 ,5 1 121 11 n n + = = + = = . Giá trị nhỏ nhất của n phải tìm là 24 . Ví dụ 2. Tìm số nguyên dương n sao cho ( )( ) 2 3 4 14 7 S n n n = + + + là một số chính phương. Giải Ta có: 2 4 14 7 ( 3)(4 2) 1 n n n n + + = + + + và n là số nguyên dương nên 3 n + và 2 4 14 7 n n + + là nguyên tố cùng nhau. Vì vậy, để A là số chính phương thì 2 4 14 7 n n + + và n 3 + phải là số chính phương. Do n Z+ ∈ nên ta có 2 2 2 (2 3) 4 14 7 (2 4) n n n n + ≤ + + < + . 2 2 4 14 7 (2 3) 1. n n n n ⇒ + + = + ⇒ = Khi đó n 3 4 + = là số chính phương. Thử lại, với 1 n = , ta có 2 10 A = . Vậy số nguyên dương cân tìm là 1 n = . Ví dụ 3. Tìm các số nguyên m sao cho 2 12 m + là số chính phương. Giải Đặt 2 2 m 12 n + =với n là số nguyên. Khi đó ta có 2 2 n m 12 (n m)(n m) 12 − = ⇔ − + = .
  • 48. Liên hệ tài liệu word toán SĐT (zalo): 18 Website: Do m,n là các số nguyên và n m;n m − + là các số chẵn nên ta có các trường hợp như sau  Với n m 6 − = − và n m 2 + = − ta được n 4;m 2 = − = . Với n m 6 + = − và n m 2 − = − ta được n 4;m 2 = − = − . Với n m 6 + =và n m 2 − =ta được n 4;m 2 = = . Với n m 2 + =và n m 6 − =ta được n 4;m 2 = = − . Thử lại ta được các giá trị m nguyên thỏa mãn yêu cầu bài toán là m { 2;2} ∈ − . 3.5. Tìm số chính phương. Phương pháp: - Dạng 1: Bài toán yêu cầu tìm số dưới dạng công thức ... A abcd = , ta phối hợp linh hoạt các kiến thức sau:  Xét chữ số tận cùng của A rồi kết hợp với điều kiện chữ số tận cùng của số chính phương chỉ có thể là 0; 1; 4; 5; 6; 9 để loại trừ bớt các trường hợp hặc tìm được luôn chữ số tận cùng.  Sử dụng dấu hiệu chia hết cho 2, 3, 5, 9 để tìm được số tận cùng hoặc biết được mối liên hệ giữa tổng các chữ số của A để tiếp tục phối hợp với các kỹ thuật khác.  Tính giá trị của A (ví dụ 1000 100 10 A abcd a b c d = = + + + ) từ đó kết hợp với các kỹ thuật khác. - Dạng 2: Các bài được phát biểu dạng lời văn, tùy ta tìm cách đưa về dạng 1 ở trên. Tuy nhiên ta chú ý tới các câu từ để đưa ra chính xác các điều kiện của bài toán. Ví dụ 1. Tìm số chính phương abcd biết 1 ab cd − = . Giải Giả sử 2 100 100(1 ) 101 100, n abcd ab cd cd cd cd n Z = = + = + + = + ∈ . 2 101 100 ( 10)( 10) cd n n n ⇒ ⋅ = − = − + Vì 100 n < và 101 là số nguyên tố nên 10 101 n + = . 91 n ⇒ = Thử lại: 2 91 8281 abcd = = có 82 81 1 − = . Vậy 8281 abcd = . Ví dụ 2. Tìm số chính phương có 4 chữ số sao cho chữ số tận cùng là số nguyên tố và căn bậc hai của số đó có tổng các chữ số là một số chính phương.
  • 49. Liên hệ tài liệu word toán SĐT (zalo): 19 Website: Giải Gọi số phải tìm là abcd với a;b;c;d là các số tự nhiên và 1 a 9;0 b,c,d 9. ≤ ≤ ≤ ≤ Ta có abcd chính phương d {0,1,4,5,6,9} ⇒ ∈ . Vì d là số nguyên tố d 5 ⇒ =. Đặt 2 k 10000 32 k 100, abcd k N = < ⇒ ≤ < ∈ . Do k là một số có hai chữ số mà 2 k có tận cùng bằng 5 k ⇒ tận cùng bằng 5 Tổng các chữ số của k là một số chính phương k 45 ⇒ = (vì k tận cùng bằng 5 và có 2 chữ số) 2025 abcd ⇒ = Vậy số phải tìm là: 2025 . Ví dụ 3. Tìm số tự nhiên có hai chữ số biết rằng hiệu các bình phương của số đó và số viết bởi hai chữ số của số đó nhưng theo thứ tự ngược lại là một số chính phương. Giải Gọi số phải tìm là ab với a,b N,1 a 9;0 b 9 ∈ ≤ ≤ ≤ ≤ Theo giả thiết ta có: 2 2 3 2 (a b) ( ) ( ) ab ab a b a b = + ⇔ = + + . Suy ra a b + là số chính phương. Khi đó ab là một lập phương và a b + là một số chính phương. Vì 10 99 27 ab ab ≤ ≤ ⇒ = hoặc 64 ab = Nêu 27 a b 9 ab = ⇒ + = là số chính phương Nêu 64 a b 10 ab = ⇒ + = không là số chính phương ⇒ loại Vậy số cần tìm là 27. Hết
  • 50. Liên hệ tài liệu word toán SĐT (zalo): 1 Website: SỐ NGUYÊN TỐ ÔN THI CHUYÊN TOÁN – BỒI DƯỠNG HSG PHẦN 1 NỘI DUNG BUỔI HỌC I. TÓM TẮT LÝ THUYẾT 1. Định nghĩa Số nguyên tố là số tự nhiên lớn hơn 1 và chỉ có đúng hai ước là 1 và chính nó. Tập hợp các số nguyên tố: 2; 3; 5; 7; 11; 13; 19; 23; 29; 31; … 2. Một số tính chất thường sử dụng về số nguyên tố - Số 2 là số nguyên tố chẵn duy nhất. - Các số nguyên tố lớn hơn 2 đều là số lẻ. - Nếu , m n∈ thỏa . m n p  , với p là số nguyên tố thì m p n p      . - Nếu n∈ thỏa 2 n p  , với p là số nguyên tố thì 2 2 n p  . - Nếu cả hai số tự nhiên m, n đều không chia hết cho số nguyên tố p thì tích m.n không chia hết cho p. - Hai số tự nhiên được gọi là nguyên tố cùng nhau khi chúng có ước chung lớn nhất bằng 1. Ví dụ: 5 và 8 là hai số nguyên tố cùng nhau vì (5; 8) = 1. - Nếu số tự nhiên A được phân tích 1 2 1 2 . ... n k k k n A p p p = , trong đó 1 2 ; ;..; n p p p là số nguyên tố và 1 2 ; ;..; n k k k ∈ thì số các ước nguyên dương của A là: ( )( ) ( ) 1 2 1 1 ... 1 n k k k + + + . Ví dụ: Số 360 được phân tích 3 2 1 360 2 .3 .5 = , do đó 360 có (3 + 1)(2 + 1)(1 + 1) = 24 ước nguyên dương. II. CÁC DẠNG CÂU HỎI THƯỜNG GẶP VỀ SỐ NGUYÊN TỐ 1. Số nguyên tố và tính chia hết Phương pháp: Kết hợp các kiến thức về tính chia hết và các tính chất sau của số nguyên tố: - Các số nguyên tố lớn hơn 2 đều là số lẻ. - Nếu p là số nguyên tố và p > 3 thì 3 p/  nên p sẽ có dạng 3k + 1 hoặc 3k + 2, k ∈ . - Nếu p là số nguyên tố và p > 3 thì trong hai số 1; 1 p p − + phải có một số chia hết cho 3.
  • 51. Liên hệ tài liệu word toán SĐT (zalo): 2 Website: Thật vậy: Vì 1; ; 1 p p p − + là 3 số nguyên liên tiếp nên trong ba số này phải có một số chia hết cho 3, mà 3 p/  suy ra trong hai số 1; 1 p p − + phải có một số chia hết cho 3. - Nếu , m n∈ thỏa . m n p  , với p là số nguyên tố thì m p n p      . - Nếu n∈ thỏa 2 n p  , với p là số nguyên tố thì 2 2 n p  . Ví dụ 1. Chứng minh rằng nếu p và p + 2 là hai số nguyên tố lớn hơn 3 thì tổng của chúng sẽ chia hết cho 12. Giải +) Ta có ( ) ( ) 2 2 2 2 1 p p p p + + = + = + +) Ta có p là số nguyên tố lớn hơn 3 suy ra p lẻ suy ra p + 1 chẵn ( ) 1 2 2 1 4,(*) p p ⇒ + ⇒ +   +) Ta có p; p + 1; p + 2 là ba số nguyên liên tiếp nên trong ba số này phải có một số chia hết cho 3, mà theo giả thiết p và p + 2 là hai số nguyên tố lớn hơn 3 nên p và p + 2 không chia hết cho 3, do đó p + 1 phải chia hết cho 3 ( ) 2 1 3,(**) p ⇒ +  +) Từ (*) và (**) kết hợp với (3; 4) = 1 ta suy ra ( ) 2 1 12 p +  . Ví dụ 2. Chứng minh rằng với p là số nguyên tố lớn hơn 3 thì 2 1 p − chia hết cho 24. Giải +) Ta có 2 1 ( 1)( 1) p p p − = − + , ta có 1; ; 1 p p p − + là ba số nguyên liên tiếp nên trong ba số này phải có một số chia hết cho 3, mà p là số nguyên tố lớn hơn 3 nên p không chia hết cho 3 suy ra trong hai số 1; 1 p p − + phải có một số chia hết cho 3 suy ra 2 ( 1)( 1) 3 1 3,(*) p p p − + ⇒ −   +) Ta có p là số nguyên tố lớn hơn 3 suy ra p lẻ, mà 2 1 ( 1)( 1) p p p − = − + đây là tích của hai số chẵn liên tiếp nên tích này chia hết cho 8 2 ( 1)( 1) 8 1 8,(**) p p p − + ⇒ −   +) Từ (*) và (**) kết hợp với (3; 8) = 1 ta suy ra 2 1 p − chia hết cho 24. Ví dụ 3. Một số nguyên tố p chia cho 42 có số dư là r, với r là hợp số. Tìm r. Giải +) Gọi thương của phép chia là k, theo giả thiết ta có: 42 p k r = + , , k r ∈ ∈   và 0 42 r < < . +) Vì r là hợp số nên . r m n = với m, n là các số nguyên tố. Vì p là số nguyên tố nên m, n không thể là ước của 42 là 2; 3; 7 nên m, n thuộc tập {5; 11; 13; 17; 19; …} mà 0 . 42 m n < < suy ra m = n = 5, khi đó r = 25.
  • 52. Liên hệ tài liệu word toán SĐT (zalo): 3 Website: 2. Kỹ thuật phân tích giải các bài toán về số nguyên tố Phương pháp: - Nếu . p A B = , khi đó p nguyên tố 1 ' 1 ' A B nguyên tô B A nguyên tô  =      ⇔  =     - Để có được phân tích . p A B = ta thường vận dụng kỹ thuật phân tích đa thức thành nhân tử trong chương trình lớp 8. Ví dụ 1. Tìm * n∈ để 4 4 n + là một số nguyên tố. Giải Ta có ( ) ( ) ( ) ( )( ) 2 2 4 4 2 2 2 2 2 4 4 4 4 2 2 2 2 2 2 n n n n n n n n n n + = + + − = + − = − + + + Do 2 2 2 1 n n + + > nên để 4 4 n + là một số nguyên tố thì 2 2 2 1 1 n n n − + = ⇔ = Với n = 1 ta có 4 4 4 1 4 5 n + = + = là số nguyên tố. Vậy để 4 4 n + là một số nguyên tố thì n = 1. Ví dụ 2. Tìm số nguyên tố p để 2 1 p + là lập phương của một số tự nhiên. Giải +) Giả sử 3 2 1 , p n n += ∈ . Do 2 1 p + là số lẻ suy ra 3 n lẻ suy ra n lẻ 2 1, n k k ⇒ = + ∈ . +) Khi đó ta có ( ) 3 3 2 3 2 2 1 2 1 2 1 8 12 6 1 2 8 12 6 p k p k k k p k k k + = + ⇔ + = + + + ⇔ = + + ( ) 3 2 2 4 6 3 4 6 3 p k k k p k k k ⇔ = + + ⇔ = + + Do 2 4 6 3 1 k k + + > nên để p là số nguyên tố thì 1 k = , khi đó ( ) 2 1. 4.1 6.1 3 13 p = + += (thỏa) +) Kết luận: Để thỏa mãn bài toán thì p = 13. Ví dụ 3. Tìm số nguyên tố p để 13 1 p + là lập phương của một số tự nhiên. Giải +) Giả sử 3 13 1 , p n n += ∈ . Do p nguyên tố nên 3 2 13 1 27 27 3. p p n n ≥ ⇒ + ≥ ⇒ ≥ ⇒ ≥
  • 53. Liên hệ tài liệu word toán SĐT (zalo): 4 Website: +) Ta có ( )( ) 3 2 13 1 13 1 1 p n p n n n + = ⇒ = − + + , (*). Do 13 và p đều là các số nguyên tố và 2 1 n n + + không phân tích thành nhân tử và 2 1 2; 1 13 n n n − ≥ + + ≥ nên 1 13 1 n n p − =   − =  . +) Với 1 13 14 n n − = ⇔ = thay vào (*) ta có ( )( ) 2 13 14 1 14 14 1 211 p p = − + + ⇔ = là số nguyên tố. +) Với 1 n p − = thay vào (*) ta có ( ) ( )( ) 2 2 3( ) 13 1 1 1 1 13 4( ) n n n n n n n n n l =  − = − + + ⇔ + + = ⇔  = −  Khi đó ta có ( )( ) 2 13 3 1 3 3 1 2 p p = − + + ⇔ = là số nguyên tố. +) Kết luận: Có 2 số nguyên tố thỏa mãn bài toán là 2 và 211. 3. Tìm số nguyên tố thỏa mãn điều kiện cho trước Phương pháp: Có nhiều dạng câu hỏi loại này, tùy theo câu hỏi ta sử dụng kiến thức một cách phù hợp. Sau đây là một số hướng lập luận thường gặp. - Hướng lập luận 1: Xét trường hợp p là các số nguyên tố đầu tiên (p = 2; p = 3; …) sau đó lập luận từ số nguyên tố 0 p nào đó sẽ không thỏa mãn bài toán. - Hướng lập luận 2: Sử dụng tính chẵn lẻ trên tập số tự nhiên kết hợp với tính chất số nguyên tố lớn hơn 3 là số lẻ.  Tổng hai số nguyên tố lớn hơn 3 luôn là số chẵn, hiệu hai số nguyên tố lớn hơn 3 luôn là số chẵn.  Tổng hai số nguyên tố là số lẻ thì trong hai số này phải có một số chẵn và một số lẻ suy ra phải có một số bằng 2.  Hiệu hai số nguyên tố là số lẻ thì trong hai số này phải có một số chẵn và một số lẻ suy ra phải có một số bằng 2. Ví dụ 1. Tìm số nguyên tố p để p + 10 và p + 14 là các số nguyên tố. Giải +) Với 2 p = ta có p + 10 = 12 không là số nguyên tố (không thỏa mãn). +) Với 3 p = ta có p + 10 = 13 là số nguyên tố và p + 14 = 17 là số nguyên tố, do đó p = 3 thỏa mãn bài toán. +) Khi 3 p > , lấy p chia 3 ta có số dư là 1 và 2 suy ra 3 1 , 3 2 p k k p k = +  ∈ = +  .