SlideShare a Scribd company logo
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
Đ Ạ I HỌC GUÓC GIA HÀ NỘI
Đ ẠI HỌC KHO A HỌC X Ã HỘI V À NHÃ N VĂIM
ĐÀO TRỌNG THÚC
BƯỚC ĐÂU TỈM HIỂU ẢNH HƯỞNG CỦA VĂN HỌC PHÁP
ĐÔI VỚI VĂN HỌC LÃNG ỈYỈẠN VIỆT NAM
GiAI ĐOẠN 1930 - 1945
Chuyên ngành : Văn học Việt Nam
Mã số : 50433
Ị ’ V- U j I
LUẬN ÁN PHÓ TIẾM SỸ KHOA HOC NGỮVÀN
N g ư ờ i hướng dẫn khoa học : G.s PHAN CỰĐỆ
HÀ NỘI - 1996
MỤC LỤC
A / PHAN MỞ ĐAU.
1. Tính cấp thiết của đề tài.
2. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu.
3. Lịch sử vấn đề : Tinh hình nghiên cứu vấn đề "Ánh hưởng của vàn
học Pháp đối với văn học lãng mạn Việt Nam giãi đoạn (1930 -
1945)".
4. Phương pháp nghiên cứu.
5. Cái mới của luận án.
6. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của luận án.
7. Bô' cục luận án.
B/. NỒI DUNG LUÂN ÁN.
CHƯƠNG 1: NHŨNG TIÊN ĐỀ LỊCH sử, VÃN HÓA XÃ HỘI CỦA
Sự GIAO LUU GIỮA HAI NEN VĂN HỌC PHÁP - VỆT.
1.1. Hoàn cảnh lich sử Viêt Nam từdằu thếkỳ XX đến 1945 nhữns
tiền đề văn hóa xã hôi có liên quan đến sư giao lưu siữa hai nần văn
hoc Pháp - Viêt.
1.2 . Môt sốkhuvnh hướns và trường phái văn hoc Pháp có dnh
hưởns sâu sắc tới văn hoc ỉãng mon 1930 - 1945.
1.2.1. Chủ nghĩa lãng mạn trong thơ ca Pháp thế kỳ XIX.
1.2.2. Chủ nghĩa tượng trưng trong thơ Pháp thế kỷ XEX.
CHƯƠNG 2 BƯỚC ĐAU TÌM HlỂU ẢNH HƯỞNG CỦA VĂN HỌC PHÁP
ĐỐI VỚI THƠ CA LÃNG MẠN VỆT NAM 1930 - 1945.
2.L Nhữns đè tài và chủ đề mới.
2.1.1. Niềm say mê ngoại giới, lòng yèu nước cuộc sống trần thế.
2.1.2. Nỗi cô đơn rợn ngợp của cá thể trước c ái,không eian mênh mông
và không gian xa thảm.
2.1.3. Nhữna con đường thoát ly của cái Tôi cá nhân (vàứtình yêu, quá
khứ, tôn giáo và nhữne thế giới siêu hình).
2.2. Nhữns sắc [hái mới trong nghê thuât biểu hiên:
2.2.1. Những điểm tương đồng trong quan điểm nghệ thuật vị nahệ thuật
của các nhà lãng mạn Đông - Tây.
2.2.2. Ánh hưởng đa dạng và phức tap của nghệ thuật thơ Pháp trons thơ
ca lãne mạn Việt Nam 1930 - 1945.
2.2.3. Ảnh hường của chủ nghĩa tượng trưng tronư thơ Pháp đối với thơ
ca lãng mạn Việt Nam 1930 - 1945.
2.2.4. Những đổi mới trong hình thức và thể loại thơ.
CHƯƠNG 3: ẢNH HƯỞNG CỦA VẢN HỌC PHÁP ĐÔÌ VỚI VÃN
XUÔI LÃNG MẠN VIỆT NAM 1930 - 1945.
3.L Nhữns đề tài và chủ đề mới:
3.1.1. Đấu tranh chống lễ giáo phong kiến, đấu tranh cho quyền sống,
quyền tự do cá nhân.
3.1.2. Cải cách xã hội mang màu sắc cải lương tư sản..
3.1.3. Người hiệp sĩ giang hồ, người khách chinh phu mê man trong
hành động.
3.1.4 Cái Tôi của chủ nghĩa cá nhàn cực đoan không chấp nhận lối sống
trung bình mờ mờ, nhạt nhạt.
3.2. Những sắc thái mới trons nghê thuât kết cấu và miêu tả.
3.2.1. Sơ lược về nghệ thuật văn xuôi Việt Nam truyền thống.
3.2.2. Đổi mới trong kết cấu cốt Iruyện và thể loại.
3.2.3. Miêu tả tâm lý và vẻ đẹp ngoại hình của nhân vật.
3.2.4. Miêu tả thiên nhiên cá thể hóa, giàu màu sắc hội họa.
CHƯƠNG 4: THỬPHÂN TÍCH ẢNH HƯỜNG VĂN HỌC PHÁP TOONG
MỘT SỐ SÁNG TÁC TIÊU BlỂư CỦA HÀN MẬC TỦ'VÀ NGUYEN
TUÂN TRUỚC 1945.
4. L Môt số dấu hiêu ảnh hưủng ữiơPlìáv Irons UiơHàn Mảc Tử.
ị. 1.1. Sơ lược về tiểu sử và sự nghiệp thơ ca của Giarles Baudelaire.
ị. 1.2. Một số dấu hiệu ảnh hường thơ Pháp (chủ yếu là thơ tượng trưng
thế kỷ XIX) trong thơ Hàn Mặc Từ.
4.2. André Gide và những lác phẩm của Niỉuvổn Tuân trước 1945.
ị.2.[. Sơ lược tiểu sử và sự nghiệp văn chương của André Gide.
ị.2.2. Ảnh hưởng của André Gide đối với sáng tác của Neuvễn Tuân
trước 1945.
LỜI KẾT LUẬN
rÀI L Ệ U THAM KHẢO.
A/ PHAN MỞ ĐẰU
L Tính cấp thiết của đề tài:
1.1 . Văn học lãng mạn Việt Nam giai đoạn 1930 - 1945 có vị trí
quan trọng trong quá trình hiện đại hóa nần vàn học dân tộc.
1.2.. Giao lưu vàn hóa. giữa văn học dân tộc này với văn học dân tộc
khác là một quy luật mãng tính khách quan của Lịch sử. Việc rút ra những
bài học trong việc k ế thừa, từĩh hoa vân học nước ngoài đòng thời gìn giữ
bẩn sác văn học dân tộc là một yêu cầu quan trọng trong quá trình đổi mới
toàn diện kinh tế, văn hóa xã hội của Việt Nam hiện nay.
1.3. Ảnh hưởng văn học Pháp đối với ván học Việt Nam nói chung ng
và vãn học lãng mạn Việt Nam thời kỳ 1930 - 1945 nói riêng đã được
nhiều nhà nghiên cứu văn học và các nhà thơ, nhà văn thừa nhận, đã rừng
có những kiến giải sâu sác nhưng chưa có nhữngtổng kết đầy dùvà toàn
diện về những dấu hiệu ảnh hưởng của vân học Pháp đốivới thơ ca và văn
xuôi lãng mạn Việt Nam 1930 - 1945.
2. M ac đích và nhiêm vu ỉiịỉhièn cứu:
2..1. Nhiệm vụ chính yếu của đè tài là tìm những dấu hiệu ảnh
hưởng của văn học Phấp đối với văn học lãng man Việt Nam thời kỳ 1930
- 1945.
Do dung lượng kiến thức đồ sộ của vãn học Pháp, do trình độ còn hạn
chế của mình nên chúng tôi không có ý định trình bày lịch sử phát triển của
vãn học Pháp; Chúng tôi cũng chỉ giới hạn nhiệm vụ cùa đề tài là tìm những
1
dấu hiệu ảnh hưởng của văn học Pháp đối với văn học lãng man Việt Narr
1930- 1945.
2:2.. Trên cơ sở k ế thừa thành tựu trước đây của các nhà nghiên cứh
vân học, chúng tôi mong góp một phần công sức nhỏ bé vào việc khảng
định Vãi trò quan trọng của văn học Phấp, ván học Trung quốc, cùng với
từih hoa của văn học viết và văn học dân gian Việt Nam, kết hợp với cac
trào Duy tân của dân tộc trong sự thay đổi diện mạo của văn học nước
nhà, giúp cho vãn học Việt Nam có tên gọi mới: Văn học Việt Nam hiện
đại.
Trong quá trình nghiên cứu và lý giải vấn đề trên, chúng tôi tránh cả
hai khuynh hướng: Coi văn học Pháp là động lực duy nhất thúc đẩy toàn bộ
sự phát triển của văn học Việt Nam hoặc khuynh hướng thứ hai là phủ nhận
ảnh hưởng của văn học Pháp đối với văn học lãng mạn 1930 - 1945 nói rièna
và văn học Việt Nam 1930 -1945 nói chung. Về thực chất: Sức mạnh nội tại
của văn học Việt Nam, cao trào Duy tân của những năm đầu thế kỷ XX và sự
hội nhập của hai nền văn hóa Đông Tây đã tạo ra sức sống mãnh liệt, sự phát
triển tưng bừng hương sắc của văn học lãng mạn thời kỳ 1930 - 1945.
2.3. Nhiệm vụ nghiên cứu cụ thể:
Chúng tôi chủ yếu tìm những dấu hiệu ãnh hườna của văn học Pháp từ
đầu thế ký XIX đến đầu thế kỷ XX vào văn học lãng mạn 1930 - 1945.
a) Đối với thơ ca: Do ảnh hướng văn học Pháp thơ ca lãng mạn đã đi i
sâu vào thế giới nội tâm, thế giới tình cảm và cảm giác của con người, thể
hiên niềm say mê ngoại giới đầy thanh sắc và càm xúc, phản ánh nỗi cô đơn
rợn ngợp của cá thể trước khỏng gian mênh mỏng và thời gian xa thảm. Từ
9.
nội dung ít nhiều mang tính phi ngã của văn học thuộc ý thức hệ phong kiến,
văn học chuyển sang thể hiện cái Tôi cá thể hóa.
Kể từ cuốn sách mang tính chất tổng kết những thành công của phons
trào Thơ mới là tập "Thi nhân Việt Nam"của hai nhà phê bình Hoài Thanh
và Hoài Chân năm 1942 cho tới tập "Phong ưào Thơ mới" cùa giáo sư Phan
Cự Đệ nám 1966, sau đó là tập " Nhìn lại một cuộc cách mạng trong thi ca"
- năm 1993 của Nhà xuất bản Giáo dục do nhà thơ Huy Cận và giáo sư Hà
Minh Đức chủ bièn, chúng tôi nhận thấy các nhà phê bình vãn học rất quan
tâm đến vấn đề này và có nhiều ý kiến xác đáng về ảnh hướng của văn học
Pháp đối với phong trào Thơ mới. Đónơ aóp của luận án này là rất nhỏ bé:
Chúng tôi có nhiệm vụ thống kê, tập hợp và tổng kết các luận điểm của các
bậc thầy đi trước, bổ sung một phần rất nhỏ tạo nên sự hài hòa cân đối trong
cách đánh giá ở cả hai mảng thơ ca và văn xuôi lãng man thời kỳ 1930 -
1945.
Chúng tối cố gắng đi sâu vào những dấu hiệu ảnh hưởng của thơ Pháp
đối với thơ ca lãng mạn 1930 - 1945 trong cách ngất nhịp câu thơ, lối viết
biểu cảm thể hiện mọi cung bậc của tâm hồn, lối mièu tả năng về cảm giác,
nhũn? dấu hiệu ảnh hướng thơ lãng mạn và tượng trưng của Pháp, ảnh hướns
những tuyên ngôn nghè thuàt của ván học Pháp.
b) Đối với văn xuôi: Luận án tập trung tìm hiểu các vấn đề sau:
- Đấu tranh cho tự do hôn nhàn, chống lễ giáo phong kiến.
- Thể hiện cái Tôi cá nhân tự ý thức.
- Triết lý sống cực đoan, triết lý xê dịch.
- Đa dạng về thể loại: Phóng sự, ký sự, tùv bút, truyện ngắn, tiểu
thuyết tâm lý .v.v.
3
- Đổi mới cốt truyện.
- Xây dựng nhân vật: Nghệ thuật miêu tả tâm lý của nhân vật.
- Miêu tả thiên nhiên trong sána, biểu cảm mang những ảnh hướng
của hội họa.
- Đa dạng về đề tài.
3. Lich sứ vấn đề: Tình hình lĩíỉhiên cứu vân đè ảnh hưởns
của vãn hoc Phấp đối với văn hoc Jans man Viêt Nam 1930 - 1945.
3.1. Thời k v 1930- 1945.
Trong tiểu luận "Một thời đại trong thi ca "Hoài Thanh đã cho
rằng chỉ trong trên dưới 10 năm , thi ca Việt Nam hiện đại đã in dấu một thế
kỷ của thơ Pháp (chủ yếu là ảnh hường của chủ nghĩa lãng mạn và chủ nghĩa
tượng trưng Pháp thế kỷ XIX) ông viết:
" Thơ Việt đã diễn lại trong 10 năm cái lịch sử 100 năm của thơ
Pháp, từ lãng mạn đến Thi sơn, tượng trưng và những nhà thơ sau tương
trưng. Từih thần lãng mạn Pháp đã gia nhập vào ván học Việt Nam từ trước
1932, cùng một lần với "Tuyết Hòng lệ sử”
, "Tố Tâm" và "Giọt lệ thu". Cho
nên thời đại này nó chỉ còn phảng phất. Thơ tương trưng được người ta thích
hơn, nhấtlà Baudelaừe, người đầu tiên đã khơi nguỏn thơ ấy. CÓ thể nói hâu
hết các nhà ứĩơ vừa kể trên, không nhiều thì ít, đều bị ám ánh vì Baudelaire "
[132- tr15].
Nhận xét của nhà phè bình Hoài Thanh rất tinh tế và chính xác,
nhưng ông chưa đi sâu vào nhữnơ tiền đề xã hội và thẩm mỹ ỉvhiến cho chủ
nghĩa lãng mạn và chủ nghĩa tương trưng Pháp có ảnh hướng sâu sác đến các
nhà thơ lãng mạn 1932 - 1945. Hoài Thanh cũng là mòt trong những người
phát hiện ra sự xuất hiện của cái Tôi cá nhân trong thơ lãng mạn, khác với
ởns
4
cái Ta trong thơ ca trung đại. Cái Tôi cá nhàn đó tất nhiên có cơ sờ xã hội từ
hoàn cảnh lịch sử cụ thể của Việt Nam nhưng nó thưc bỡ ngỡ vì dường như
lạc từ một vười thơ nào bên kia trời Âu. Khi cái Tôi cùa chù thể sáng tạo
được giải phóng thì hàng loạt phong cách độc đáo xuất hiện trong vườn thơ
đầy hương sắc: " Chưa bao giờ người ta thấy xuất hiện cùng một lần, một hòn
thơ rộng mở như ThếLữ, mơ màng nhũ Lưu Trọng Lư, hùng tráng như Huy
Thông, trong sáng như Nguyễn Nhược Pháp, ảo não như Huy Cận, quẻ mùã
như Nguyễn Bính, kỳ dị như ChếLãn Viên...và thiết tha , rạo rưc bân khoăn
như Xuân Diệu".
Không chỉ đưa ra những nhận xét tổng quát, Hoài Thanh còn chỉ ra
ảnh hưởng cụ thể của Sully Prud'homme đối với Lan Sơn , A Samain và
Đoàn Văn Cừ, Leconte de Lisle và Chế Lan Viên, Baudelaừe với Thế Lữ. Hàn
Mặc Tử, Vũ Hoàng Chương, Lan Sơn...
Trên các báo Ngày nay, tạp chí Thanh nghị, chúng ta có thể bắt
gặp những bài viết của Xuân Diệu, Thạch Lam, Đinh Gia Trinh, Lê Huv Vân
giới thiệu Bergson, Marcel Proust, André Gide, Baudelaứe...Trong bộ "Nhà
văn hiện đại" (1942) Vũ Ngọc Phan đi sâu vào ảnh hưởng của văn học Pháp
đối với văn xuôi lãng mạn và thi ca lãng mạn. Ông cho rằng nhũng vỡ kịch
"Lòng rỗng không" "Mơhoa" "Ghen" của Đoàn Phú Tứ là : " Những kích
mà tác giả chịu ảnh hường của kịch sĩ Pháp nhiều quá, nhất là Henri
Duvemois, Alfre de Musset và Sacha Guitry" . Ông nhận xét tập Danh văn
Âu Mỹ của Nguyễn Giang, trong đó tác giả dich các bài "Đêm tháns nâm"
của Muýtxê, "Cái buồn của Oiympio"cua Victor Hugo, "Tặng Cãssandre"
của Ronsard, "Thu ngâm"của Charles Baudelaừe: " Trong quyển Danh văn
Âu M ỹ”chỉ có bài đêm tháng 5 của Musset là Nguyễn Giang dich còn hơi
5
sát ý, còn tất cả các bài khác, dịch giả đều chi lược lấy đại ý thôi thí dụ bài
Chant d 'Automne (Thu ngâm) của Baudelaừe . Ông phê phán Trần Thanh
Mại quá bốc khi cho rằng kịch Anh của Sêchxpia và Baừơn không vượt được
"Duyên kỳ ngộ" va "Quần tiên hội”của Hàn Mặc Tử ! Vũ Ngọc Phan đã có
những so sánh tế nhị các tác giả lãng mạn Việt Nam và Pháp:
" Khái Hưng là vân sĩ cùa thanh niên Việt Nam đương thời cũng
nhưMusset là thi sĩ của thanh niên Pháp thủã xưa."[123].
"Người ta hãy nói đến nhũng Cãi lôi thôi những cái dài dòng trong
vản Nguyễn Tuân nhưng nsười tã quèn không nhớ rằng Marcel Proust,
Tuorguenieffcòn dài d^òng hơn nhiều, mà đó chỉ là sự diễn tả [hành thưc
của tâm hòn "[123 - tr439].
3.2. Thời kỳ 1945 - 1975: Do hoàn cảnh đất nước có chiến tranh anh
chốngngoạixâm, vấn đề vân học lãng mạn nói chung, vãn đề ảnh hưởng văn
học Pháp đối với văn học lãng mạn nói riêng ít được đề cập đến. 4 ^ *
Tuy nhiên năm 1948, trong bản báo cáo " Chú nghĩa Mác và văn
hóa Việt Nam " đoc tại Đại hội văn hóa toàn quốc lần thứ nhất, đồng chí
Trường Chinh đã phân biệt hai bộ phận : Văn hóa phản động của bọn thưc
dân đế quốc và văn hóa tiến bộ của nhãn dán Pháp:
”Khi tã chống chính sách vãn hóa thâm độc của ứiưc dân Pháp, tã
đẫ khòng quèn tiếp thu từìh hoa của văn học dân chủ Pháp. Văn chưcms, hội
họa, nhạc kịch, kiến trúc... của ta dã mans dấu vết của văn học nghè thuật
tiến bộ Pháp" [103a - trói].
Giáo sư Phan Cự Đệ trong cuốn "Phong trào thơ mới”(1966) đã
phân tích kỹ ảnh hưởng của chủ nghĩa lãng mạn và chủ nghĩa tượng trưng
Pháp đối với chù nghĩa lãng mạn Việt Nam. Giáo sư đã trình bày những quan
6
niệm thẩm mỹ, đặc trung thẩm mỹ của hai khuynh hướng lãng mạn và tượnơ
trưng Pháp thế kỷ XIX và lý giải tại sao hai khuynh hướng này để lại dấu ấn
sâu sắc trong nền văn học Việt Nam hiện đại từ 1932 về sau. Cuốn sách đã có
những nhận xét tinh tế khi phân tích ảnh hường thơ Pháp và thơ-Bường hòa
quyện với nhau ngay trong một khổ thơ của Xuân Diệu "Đây mùa thu tới",
hoậc ngay trong hai câu thơ của Xuân Diệu:
"Mây vắng trời trong đêm thủy tình
Lung lừih bona sáng bỗng runs mình"
(Nguyệt cầm)
Trong một số giáo trình văn học và một số thảo luận trèn báo chí,
các giáo sư các nhà nghiên cứu văn học Đỗ Đức Hiểu, Bạch Năng Thi, Đỗ
Đức Dục , Hoàng Trinh cũng rất quan tâm đến ảnh hưởng của văn học Pháp
vào văn học Việt Nam hiện đ ại.
Ớ các đô thị Miền Nam trước năm 1975 , mót số nhà nghiên cứu
và phê bình văn học của chế độ Sài Gòn cũ như Bùi Xuân Bào, Đặng Tiến,
Võ Long Tê, Thanh Lãng, Nguyễn Văn Trung, Huỳnh Phan Anh. Vũ Đình
Lưu. Bừu Ý, Nguyễn Văn Xung... đã có những công trình tiểu luận đăng trẽn
các tạp chí "Văn”
, "Vân học"ghi nhận ảnh hướng của văn học Pháp đối với
những cây bút tiêu biểu của văn học lãng mạn Hàn Mặc Tử, Bích Khê, Chế
Lan Vièn, Vũ Hoàng Trương, Nhất Linh. Võ Long Tê trong cuốn " Tiểu
thuyết Việt Nam hiện đại "xuất bản tại Pháp đã có những cứ liệu khoa học
khi phân tích ảnh hưởng vãn học Pháp vào những tác phẩm của Khái Huns,
Nhất Linh, Nguyễn Tuân. Các nhà phê bình ớ Sài Gòn cũ cũng chưa vượt qua
được phương pháp phê bình theo kiểu ấn tượng hoặc chủ nghĩa thưc chứng,
chủ nghĩa hiện sinh, thêm vào đó là thái độ ngợi ca một chiều những hoat
7
/
động chính tri sai lầm của Nhất Linh và Khái Hung. Tuy nhiên chúng ta có
thể sử dụng được nhiều tư liệu quý của họ xung quanh Hàn Mặc Tử , Bích
Khê, Nhất Linh, Thach Lam
3.3. Thờikỳ sau 1975 tớinay:
Vấn đề ảnh hướng văn học Pháp đối với văn học lãng mạn 1930 -
1945 thực sự thu hút sự quan tâm của các nhà phê bình văn học từ 1980, khi
đường lối đổi mới của Đảng đối với văn học nghệ thuật được thưc hiện
•Nhiều công trình khoa học đã đánh giá và nhìn nhận về dòng văn học lãng
mạn 1930 - 1945 chính xác và khoa học hơn. Chúng ta phải kể đến các tác
phẩm:
" Tự lực vân đoàn con người và văn chương " (1990) Phan Cự
Đệ giới thiệu sưu tầm
"Nhìn lại một cuộc cách mạng trong thi ca" -[ 102]
"Văn học Việt Nam 1930- 1945 [109]
"Thơ văn Hàn Mặc Tử (phê bình và tưởng niệm)'' [108].
Các nhà phê bình vãn học: Đỗ Đức Hiểu, Phan Cự Đệ, Hà Minh
Đức, Đặng Anh Đào, Mã Giang Lân, Phạm Quang Long... đã có nhữna kiến
giải khá sàu sác về vấn đề ảnh hưởng văn học Pháp đối với văn học Ian? man
1930 -1945, chủ yếu trong bộ phận thơ ca. Cùng chuna tiếng nói với các nhà
nghiên cứu văn học, các nhà thơ: Huy Cận, Anh Thơ, Tế Hanh, đã khảng
định những giá trị đích thực của sự giao lưu giữa hai nền vãn học Pháp Việt,
khảng định mạnh mẽ hơn những đóng góp to lớn của văn học lãng man trẽn
cơ sớ phân tích khách quan những yếu tố lịch sử, vãn hóa, xã hội, mối quan
hộ giữa nhà văn với tác phẩm.
3.4. Kết luận:
8
Trên 60 nám đã trôi qua, vấn đề ảnh hường văn học Pháp đối với
văn học lãng mạn vẫn còn những khoảng trống nhất định. Hầu như chưa có
một chuyên luận riêng có tính chất tổng hợp về vấn đề này về vấn đề này.
Với chút ít kiến thức còn hạn hẹp, chúng tôi mong mỏi kế thừa các
ý kiến của những người đi trước, tổng kết và có một số ý kiến bổ sung nhằm
tạo nên một bức tranh tổng quát về ảnh hường của văn học Pháp đối với văn
học lãng mạn 1930 - 1945 ờ cả hai bộ phận thơ ca và văn xuôi. Mong mỏi
của chúng tôi là luận án này thể hiện được sự đánh giá mang tính khách quan
và khoa học về một vấn đề của một thời kỳ văn học đã qua. Từ đó, chúng tôi
rút ra những bài học có thể là bổ ích trong việc tiếp thu tinh hoa vãn học
nước ngoài, làm giàu có hơn nữa nền văn học Việt Nam mà vẫn gìn 2Íữ đươc
bản sắc riẻng của văn học dàn tộc.
4. Phương pháp nghiên cứu.
Luận án được tiến hành dựa vào phương pháp nghiên cứu lịch sừ cu
thể, phương pháp nghiên cứu loại hình và phương pháp văn học so sánh.
- Chú nahĩa lãng mạn Việt Nam phát triển khá đa dạng và phức tạp qua lia
các thời kỳ lịch sử. Tiêu biểu cho thơ ca thời kỳ đầu là Thế Lữ, Huy Thôna,
Lưu Trọns Lư, Nguyễn Nhược Pháp. Xuân Diêu, Chế Lan Viên, Huy Cận,
Hàn Mặc Tử là những ngọn cờ của thời kỳ từ sau 1936. Thơ của Vũ Hoànơ
Chương và nhóm Xuân thu Nhã tập là những hiện tương độc đáo trong thời
kỳ đại chiến thế giới lần thứ hai.
Trong văn xuôi lãng mạn, nếu Nhất Linh, Khái Hưng là người khai
sinh cho Tự lưc văn đoàn thì ờ thời kỳ Mặt trận dãn chủ. ta lai có Thach Lam.
Trần Tiêu. Tiêu biểu cho văn xuôi lãng mạn từ sau 1940 là các tùy bút của
9
Nguyễn Tuân (Vãng bóng môt thời, Quê hương,Nguyễn) và kịch của Đoàn
Phú Tứ (Ngã ba).
Bản thân từng tác giả cũng có sự diễn biến qua các thời kỳ khác nhau
(Thế Lữ, Hàn Mặc Tử, Nguyễn Xuân Sanh). Do đó không thể khôns: sứ dunu
phương pháp nghiên cứu lịch sử cụ thể khi phàn tích tác giả và tác phẩm lãn a
man chủ nghĩa.
Chúng tôi cũng vận dụng phương pháp nghiên cứu cấu trúc loại hình
khi phân tích kết cấu, cốt truyện các tác phẩm văn xuôi cổ điển và hiện đại.
khi phàn tích thể loại thơ và văn xuôi. Trong phương pháp này chúng tôi chú
ý cả cấu trúc đồng đai và cấu trúc lịch đại.
Khi nghiên cứu ảnh hưởng văn học Pháp vào văn học lãng mạn Việt
Nam, không thể không vận dụng phương pháp văn học so sánh. So sánh để
làm nổi bật lên đặc trưng của chủ nghĩa lãng mạn Việt Nam. nhũttiỉ bước
tổng hợp mà nó đã thực hiện được trên con đường hiện đại hóa mỏt nền văn
học dân tộc.
5. Cái mới của luàn án.
5.1. Chúng tôi k ế thừa những ý kiến quí báu của những nhà thơ, nhà
văn, nhà phê bình văn học có liên quan đến đè tài củã luận án dồng thời
tổng hợp cắc ý kiêh đó, hy vọng rút ra những kết luận đúng mức, chính
xác và khoa, học, góp một phần nhỏ vào việc tìm ra những nguyên nhân
chính dẫn tới sự thăng hoa của văn học lãng man thời kỳ 1930 - 1945.
5.2. Luận án góp phần tạo nên sự cân bằng, hài hòa khi đánh giá
ảnh hưởng văn học Pháp ở cả hai máng thơ ca và vàn xuôi lãng mon 1930
- 1945
6. Ý n sh ĩa khoa hoc và thưc tiễn của luân in:
10
6.1. Luận án có thể phục vụ giảng dạy chuyên đè cho sinh viên
ngành vẫn học.
6.2. Luận án có thổ sử dụng làm tài liệu tham khảo về văn học so
sánh.
6.3. Những tư liệu từ 1932 - 1996 mà luận án sử dụng để so sánh
đối chiếu ảnh hướng của văn học Pháp đối với văn học lãng mạn 1930 -
1945 là những tư liệu giúp học sinh ngành văn học hiểu sâu sắc hơn về
quá trình hiên đại hóa nền văn học nước nhà, hy vọng là có thổ nêu rã
những bài học bổ ích trong quá trình tiếp thu tinh hoa của văn học nhản
loai, làm giàu có nền vân học Việt Nam mà vấn lưu giữ bản sác riêng của
nần văn học dân tộc.
7. B ổcuc của ludn Ún.
Luận án được trình bàv như sau:
A- PHÀN Mỏ ĐẦU:
1- Tính cấp thiết của đề tài:
2- Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu.
3- Tình hùih nghiên cứu vấn đề ảnh hướng của văn học Pháp đối với
văn học lãng mạn Việt Nam thờikỳ ỉ930 - 1945.
4- Phươngpháp nghiên cứu:
5- Cái mới của luận án
6- Ý nghĩa thực tiễn của luân án
B- NỘI DUNG LUẬN ÁN:
CHƯƠNG 1: NHLNG TÈÊN đ 'ẻ l ịc h sử vá n HOÁ x ã h ộ i
CỦASựGIAO LUU GIỮA HAI NEN VÃN HỌC PHÁP - VIỆT.
11
1.1. Hoàn cảnh lich sử Viêt Nam từ đầu th ế k ỷ X X đến
1945. nhữ ns tiền đề văn hóa xã h ỏ i có liên gunn đến sư ìỉião lưu
giữa hai nên văn hoc Pháp - Viêt.
1.1.1. Hoàn cánh lịch sử.
1.1.2. Những tiền đề văn hóa và xã hội có liên quan đến sự
giao lưu siữa hai nền văn học Pháp - Việt.
1.2. M ột s ố khuynh hướng và trường phái văn học Pháp có
ảnh hưởns sâu sắc tới văn học lãng man Việt Nam 1930 - 1945.
1.2.1. Chủ nghĩa lãng mạn trong thơ Pháp th ế k ỷ XIX.
1.2.2 Chủ nghĩa tượng trung trong thơ Pháp th ế k ỷ X IX
CHƯƠNG 2: BƯỚC ĐAU TÌM H lỂư ẢNH HƯỞNG CỦA VĂN
HỌC PHÁP ĐÔI VỚI THƠ CA LÃNG MẠN VIỆT NAM 1930 -1945.
2.1. Những đè tài và chú đè mới:
2 .1.1. Niềm say mè ngoại giới, lòng yêu cuộc sống trần thế.
2.1.2.N ỗi cô đơn rợn ngợp của cá thổ trước cái không gian
mênh mông và [hờigian Xã [hẳm.
2.1.3. Những con đường thoắt ly cùa cái Tỏi cá nhân (Vào tình
yêu, quá khứ, [ôn giáo và thếgiới siêu hình).
2.2. Những sắc thái mới trong nghệ thuật biểu hiện:
2.2.1. Những điểm tương đồng [rong quan điểm nghệ thuật vi ị
nghệ thuật của cắc nhà lãng mạn Đông Tày.
12
2.2.2.. Ảnh hưởng đa dạng và phức tạp của nghệ thuật thơ
Pháp trong thơ ca lãng mạn 1930 - 1945.
2.2.3. Ajih hưởng chủ nghĩa tượng trưng trong Ihơ Pháp dối
với thơ ca lãng mạn 1930 - 1945 Việt Nam.
2.2.4. Nhữns đổi mới trong thế loại thơ.
CHƯƠNG 3: ẢNH HƯỞNG CỦA VÁN HỌC PHÁP ĐÔÌ VÓI
VĂN XUÔI LÃNG MẠN 1930 - 1945.
3.1. Những đề tài mới và chủ đè mới:
3.1.1. Đấu tranh chống lễ giáo phong kiêh, đấu tranh chư
quyền sống, quyền tự do cá nhăn.
3.1.2. Cải cách xã hội mang màu sác cải lương tư sán.
3.1.3. Người hiệp sỹ giang hò, người khách chinh phu mê man
trong hành động.
3.1.4. Cái Tôi cùa chủ nghĩa cá nhân cực đoan thông chấp
nhận lối sống [rung bình m ờ m ờ nhạt nhạt.
3.2. Những sác thái mới trong nghệ thuật kết cấu và miêu tà:
3.2.1. Sơ lược vè nghệ thuật vãn xuôi Việt Nam truyèn thống.
3.2.2. Đổi mới trong kết cấu cốt [ruvện và thể loại.
3.2.3. M iêu tả tâm lý và vẻ đẹp ngoại hình của nhân vật.
3.2.4. M iêu tả thiên nhiên cá thể hóa giàu màu sắc hội họa.
13
CHƯƠNG 4: THỬ PHÂN TÍCH ẢNH HƯỞNG VÃN HỌC PHÁP
TRONG MỘT SỐ SÁNG TÁC TIÊU BEU CỦA HÀN MẶC TỪ
VÀ NGl^ỄN TUÂN TRUỚC 1945.
4.1. M ôt s ố dấu hiêu ảnh hưởns thơ Phẩp troníỉ thơ Hàn Mặc
Tử..
4.1.1. Sơ lược vè sự nghiệp thơ ca của Charles Baudelaire và
những đóng góp của ông trong nghệ thuật thơ Pháp.
4.1.2. M ột số dấu hiệu ảnh hưởng thơ Pháp (chủ yếu là thơ
tượng trưng th ếk ỷ XDQ trong thơ Hàn Mặc Tử.
4.2. André Gide và những tác phẩm của N suvễn Tuân trước
1945.
4.2.1. Sơ lược về tiếu sử và sự nghiệp văn chương của André
Gide.
4.2.2. Những đóng góp vè nghệ thuật của André Gide đối
với văn xu ô i Pháp:
- Phương pháp phân tích nội tầm của nhân vật.
- Bút pháp m iêu tả thiên nhiên giàu chất thơ và chất họa.
4.2.3. Ả nh hưởng của André Gide dối với nhữns sáng tác
của N guyễn Tuân trước 1945.
* LỜI KẾT LUẬN.
* TÀI LỆ U THAM KHẢO.
14
CHƯƠNG 1
NHŨNG TÈÊN ĐÊ LỊCH sử, VĂN HÓA, XÃ HỘI CỦA s ư
GIAO LƯU GIỮA HAI NÊN VĂN HỌC PHÁP VỆT.
L L Hoàn cảnh lich sứ - N hữns tiền dề văn hóa xã hôi dần ỉần
tới sư iỉiao lưu giữa hai nền văn hoc Pháp - Vièt.
Từ đầu thế kỷ XX đến 1945, thực dân Pháp tảng cường củng cổ chế độ
thuộc địa ờ Việt Nam đồng thời đẩy mạnh quá trình khai thác tài nguvên và
nhàn lưc rẻ mạt ờ Việt Nam và Đôns Dươns. Thực dán Pháp khủng bố dã
man các phong trào khởi nghĩa yêu nước. Chúng dập tắt khởi nghĩa Yên Thế
năm 1927. Chúng đưa Nguvễn Thái Học, lãnh tụ Việt Nam Quốc dân Đảng
lẻn đoan đầu đài tại Yên Bái nãm 1930. Chúnư bất giam Phan Bội Châu, Lãnh
tu phong trào Đỏng Du và đưa về an trí tại Huế năm 1925. Chúna dìm các
cuộc nổi dậy của công nhân và nông dân của cao trào Xô Viết nghệ Tĩnh
(1930 - 1931) trong biển máu. Nhưng các phong trào yêu nước của dân tộc
Việt Nam dần dần được tập hợp dưới ngọn cờ của Đảng cộng sản Đôns
Dươna, trường thành trong cao trào mặt trận Dân chủ Đông Dươnsĩ 1936 -
1939 và cao trào Việt Minh 1941 - 1945. Cách mạng Việt Nam đánh một dấu
son chói lọi vào ngày 2 -9 - 1945, khi Nhà nước Việt Nam Dân chủ cộng hòa
ra đời.
Tất cả nhũng sự kiện lịch sử ấy ít nhiều ánh hường trực tiếp hhoặc gián
tiếp tới sáng tác văn học của thời kỳ này, ảnh hường đến thế giới quan và
15
khuynh hướng sáng tác của các nhà văn, nhà thơ lớn của Việt Nam, cho đù
họ ờ khuynh hướng lãng mạn, hiện thực hay là văn học cách mạng.
Cùng với gót giầy xâm lược của lính viễn chinh Pháp, lối sống, văn
hóa và kỹ thuật phương Tây đã tràn vào Việt Nam tác động mạnh mẽ đến đời
sốna của mọi tầng lớp nhãn dân Việt Nam từ khoảng nửa cuối thế kỷ XIX
(1858 - 1900). Nhưng có lẽ ảnh hưởng của chế độ thuộc địa được thể hiện rõ
nét nhất từ những năm đầu thế kỷ XX đến năm 1945, sau khi thực dân Pháp
tăng cường chính sách khai thác thuộc địa nhàm bóc lột dân bản xứ, phục vụ
cho cuộc chiến tranh thế giới lần thứ nhất (1914 - 1918) và cuộc chiến tranh
thế giới lần thứ hai (1939 - 1945).
Tăng cường khai thác tài nguyên ờ Việt Nam, thực dân Pháp đã làm
biến đổi bộ mặt xã hội của Việt Nam. Từ một xã hội phong kiến với sản xuất
nông nghiệp thuần túy, xã hội Việt Nam trở thành xã hội thực dân nửa phong
kiến. Một số đô thị lớn hình thành và phát triển: Hà Nội, Nam Định, Hải
phòng,Huế, Sài Gòn.... Những truna tâm công nghiệp với nếp sống đô thi
thu hút dân nghèo ở nông thôn ra kiếm việc làm. Từ đó, thành phần giai cấp
trong xã hội Việt Nam cũng thay đổi. Bên cạnh giai cấp nông dân vẫn tiếp
tục canh tác theo lề thói cổ xưa để nộp sưu thuế cho chế độ bảo hộ của Pháp
và chính quyền phong kiến triều Nguyễn, giai cấp công nhân cũng đang hình
thành và lớn manh song song với tầng lớp dân nghèo thành thị, trí thức tiếu
tư sản và giai cấp tư sản dân tộc.
Thực dân Pháp ra sức tuyên truyền cho việc"khai hóa văn minh” của
mẫu quốc Đại Pháp. Các trường Pháp Việt được thành lập. từ nám 1896 -
Pháp xóa bỏ chế độ thi cử bằng chữ Hán tại Nam Kỳ, năm 1918 tại Truna Kỳ.
Các sách báo khoa học kỹ thuật, văn học, triết học của Pháp và của phương
16
p i.' V- ư / «
Tây được dịch sang chữ quốc neữ và đăng tải trên các báo" Đông dương tạp
chí", "Nam phong", "Phụ nữ tân văn", "Phong hóa"......Một tầng lớp trí thức
Tây học hình thành với những cây bút có tên tuổi: Trương Vĩnh Ký, Nguyễn
Trọng Quản ( trước 1900), Phạm Duy Tốn, Phạm Quỳnh, Nguyễn Văn Vĩnh,
Hoàng Ngọc Phách, Nguyen Tường Tam (từ khoảng 1920 đến 1945)
Về vấn đề này đồng chí Trường Chinh đã phát biểu:
"Trong vòng nứa thếkỷ nãy, văn hóa nước ta chịu ảnh hưởng văn hóa
Pháp nhiều nhất. Song văn hóa Pháp có hai bộphận: văn hóa phản động của
bọn thực dân, đế quốc và văn hóa tiến bộ của nhân dân Pháp - Không nên
nhìn nhận một chiều mà phủ nhận tất cả ảnh hưởng tiến bộ của vân hóa Phấp.
Trong lịch sử, kẻ bị chừih phục chống lại kẻ đi chừih phục nhưng đồng [hời
học hỏi những cái hay của nước đi chừih phục mình để tiến cũng là sư
thường. Khi ta chống chính sách vẫn hóã thâm độc của thực dân Pháp, tã đã
không quên tiếp thu từih hoa của văn hóa dân chủ Pháp.....Văn chươns, hội
họa, nhạc, kịch, kiến trúc.......của ta đã mang dấu vết của vân học, nghệ thuật
tiến bộ Pháp'.[ 103a -tr 61 ]
Kể từ đây, xã hội Việt nam có nhữna thay đổi đến chóng mặt. Hàng
ngàn năm dưới chế độ phong kiến của Việt Nam, người Việt Nam coi người
quàn tử với lý tướng "tu thân, tề gia, tri quốc, bình thiên hạ" làm khuôn vàng
thước ngọc. Naười Việt Nam coi nền văn học Trung Quốc với Đường thi.
Tống thi là mẫu mực và lấy đó làm thước đo tri thức để lựa chọn tài năng.
Người Việt nam coi Khổng Tử là một thánh nhản vĩ đại và lễ giáo của đao
Khổng là một khoảng trời bất di bất dịch mà bất kỳ người nho sĩ nào muốn
thành đạt cũng phái nghiêng mình tôn kính.
17
Đến thời kỳ này, tầm mắt của người Việt Nam được mờ rộng. Họ có
thể tiếp tục học hỏi ờ Khổng giáo và Phật ơịáo nhung đồng thời cũng có thể
học hỏi những quan điểm triết học của các nhà Khai sáng như Montesquieu,
Diderot, Voltaừe, Rousseau (Môngtetxkiơ, Điđơrô, Vonte, Rutxô). Về vãn
học người Việt Nam vằn có thể học hỏi những bài thơ Đường cổ điển của Lý
Bạch, Đỗ Phủ, Mạnh Hạo Nhiên, Vương Xương Linh, Thôi Hiệu, Vương Bột
như các nho sĩ từ thế kỷ trước, nhưng đồne thời, họ cung tiếp thu những tư
tường nhân văn của các nhà văn nhà thơ lớn của nước Pháp như: Hugo,
Musset, Sten'dhal, Balzac, Flaubert, Baudelaừe, Rimbaud, Verlaứe, André
Gide (Huygô, Muytxê, Xtăngđan, Bandắc, Flôbe, Bôđơle, Ranhbô, Véclen,
ẢngđrêGiđơ).
Chính từ ảnh hường của các đô thị và nhà trường Pháp Việt, sách báo
và tác phẩm ván hoc Pháp, một thế hệ thanh niên Việt Nam với tư duy mới,
với nhu cầu thẩm mỹ mới được hình thành. Trong số họ những người xuất
sác trở thành những nhà thơ, nhà vãn lớn của văn học lãng mạn: Vũ Đình
Liên, Huy Cận, Xuân Diệu, Hàn Mặc Tử, Chế Lan Viên, Nguyễn Tuân, Khái
Hưng, Nhất Linh, đa số còn lại trờ thành chỗ dựa vững chắc cho những quan
niệm sống, quan điểm thẩm mỹ mới chưa từng thấy xuất hiện trên đất này.
Họ là những bạn đọc nhiệt thành của văn học lãng mạn.
(Theo thống kè của Niên giám Đông Dương: năm 1921 - 1922, ờ Việt
Nam có 189.130 giáo viên, công chức, học sinh, sinh viên. Đến năm 1932 -
1933 con số đó lên tới 352 . 369 nsuời)
Về ngôn ngữ, còng cu số một của vãn học, mặc dù cho đến năm 1918,
thực dân Pháp mới xóa bỏ các kỳ thi Hán học ờ Trung kỳ. Nhưnơ sư thưc
việch hình thành chữ quốc nưữ đã phôi thai từ trước 1858. Trước khi có cuộc
18
xâm lăng bằng sức mạnh quân sự của người Pháp, chúng ta có bằng chứng về
cuộc xâm lăng về tôn giáo và tư tưởng của các nhà truyền giáo phươns Tày.
AlêchxăngđơRốt - nhà truyền giáo phương Tây có công lớn trong việc phiên
âm tiếng Việt sang chữ La tinh với mục đích truvền đạo. Từ nám 1651, cuốn
" Từ điển Annum, Bôđàonha và Latinh" đã được in ờ La mã.
- Theo tài liệu của Xuân Lê báo" Người công giáo Việt Nam" số 15
(1 tháng 8 năm 1995).
Năm 1906, Vua Thành Thái ra đạo dụ đưa chữ quốc ngữ vào chươnơ
trình học và thi. Chúng ta cần khảng định là: Văn hoc Pháp ảnh hướng tới
văn hoc Viẽt Nam là ảnh hường tỏi nền văn hoc Viêt Nam đươc viết bang chữ
quốc ngữ .
Theo ông Nguyễn Văn Xung, nền văn học chữ quốc ngữ có thể chia
làm ba giai đoạn chính yếu:
1. Giai đoạn phổ biến văn tư từ khi phát sinh cho đến năm 1913.
2. Giai đoạn biên khảo và phê bình từ năm 1913 đến năm 1932.
3. Giai đoạn sáng tác từ năm 1932 cho đến ngày nay".
[143 - tr3]
Theo chúng tôi. ảnh hường của văn học Pháp đã có mầm mòng từ
trước thời kỳ 1930 do sự ra đời của báo chí bằng chữ quốc ngữ Thưc
nghiệp dân báo"- 1920; "Khai hóa" "Hữu thanh” - 1921; "An nam tãp chí" -
1926; " Tiếng dân" - 1927; "Thần chung" - 1929; "Phu nữ tân văn" - 1929;
"Đông tây tuần báo " 1929.
Một nguyên nhàn quan trọng có ảnh hướng tới trí tuệ và tàm hồn con
người Việt Nam, liên quan tới mối giao lưu giữa một nên văn học viết bằng
chữ quốc ngữ với văn học Pháp, giữa triết học phương Đôníĩ và phươna Tây
19
là công việc dịch thuật và biên khảo các tác phẩm văn học , triết học Pháp
sang chữ quốc ngữ. Con? đầu trong sứ mệnh lịch sử này phải kế đến hai tờ
báo "Nam phons", "Đông dương tạp chí” và nhà xuất bản " Âu Tây tư
tướng."
" Nam phong tạp chí" ra đời từ năm 1917, đến năm 1934 thì đình bản.
Tạp chí do Phạm Quỳnh và Nguyễn Bá Trác sáng lập, được sự ủng hộ của
Louis Marty (Luit Mácty), một viên quan cai trị người Pháp. Sách dịch được
đăng trên " Nam phons tạp chí" chủ yếu là sách văn học và triết học. Sau
đây là một số dẫn chứng cụ thể:
"Văn học nước Pháp và khảo về tiểu tuyết".
Phạm Quỳnh - Nam phong tùng thư 1929.
"Pháp văn thi thoại: Baudeỉaứe tiên sừìh "
Phạm Quỳnh - Nam phong số 6 -(12 / 1917)
"Một nhà danh sĩnước Phấp: Ông Pieire Loti"
Phạm Quỳnh - Nam phong số 72 - tháng 6/1929
"Một nhà văn hào nước Pháp: Ông Anatole France "
Pham Quỳnh - Nam phona số 161 - tháng 4/193 1
Từ nám 1929 Phạm Quỳnh đã dịch và đăng trên tạp chí Nam phong
các tác phẩm văn học: " Ôi - thiếu niên "của G - Courteline, "Ái tình "của
Guy de Maupassant, " Cái buôn của một tên tù già", "Thương M o "của p.
Loti.
Về kịch; Nam phong cũna dịch và bình luân khá nhiều:
"Chàng ngốc hóa thôn vì tình Hài kịch của Marivaux.
(Nam phona số 45 - tháng 3/1921).
"Tuông Lòi xích" - "Le Cid" của Pierre Corneille:
20
(Nam phong số 38, 39 tháng 8,9 /1920)
" Tuồng Horace”cùa. p. Corneille.
(Nam phong số 73,74,75 tháng 7,8,9/1923).
"Lịch sử của nghề diễn kịch nước Pháp, bàn vè h í kịch của ông
Molière” (Nam phonơ số 35 tháng 5/1920)
Các bài khảo cứu triết học gồm có:
- "Khảo cứu về Voltãữe"{ Nam phong tùng thư 1930)
"Lịch sử và học thuyết của ông Rousseau "
(Nam phonsỉ số 104 - tháng 4/1926).
- "Lịch sử Vã học thuyết của ông Montesquieu "
(Nam phong số 108 - tháng 8/1926).
- "Triếthọc Auguste Comte" (Nam phong số 138/1929).
- "Triết học Bergson " (Nam phong số 150 - tháng 5/1930).
Nhóm "Đông dương tạp chí"có các cây bút xuất sắc theo "Tây học"
như Phạm Quỳnh, Nguyễn Văn Vĩnh, Phạm Duy Tốn v.v...
Từ năm 1905, tron? "Đại Vỉệt tân báo" đã đăng bài" Đại Pháp vãn
chương', đã có bình luận về những nét đặc sắc của thơ ngụ naôn La Fontaine.
Năm 1913 Nguyễn Văn Vĩnh đã dịch và đăng trẽn "Đône dươnii tạp chí":
- Thơ ngụ ngôn của La Fontaine.
- Truyện thiếu nhi của Perrault.
- Các vở kịch: " Trưởng giả học làm sang" ; "Giả đạo đức", " Người
bệnh tưởng”
, "Người biển lận " của Molière.
- "Bã người ngự lâm pháo thủ" của A. Dumas
- "Manon Lescaut"của Abbé Prévost.
- "Những kẻ khôh nạn "của Victor Hugo.
21
- "Miếng dã lừa "của Balzac v.v...
Những hoạt động văn hóa mới lạ, lần đầu bỡ ngỡ xuất hiện trong đời
sống văn hóa ờ Việt Nam: Năm 1920, vờ kịch nói "Người bệnh tưởng"đưọc
trình diễn tại nhà hát lớn Hà Nội; Rạp chiếu bóng Palace chiếu phim buổi
đầu tiên tại Hà Nội vào năm 1920; Năm 1924, trường Mỹ thuật Đông Dươna
được thành lập. Một thế hệ họa sĩ hiện đại, đầy tài năng: Nguyễn Phan
Chánh, Lê Phổ, Mai Trung Thứ, Tô Naọc Vân đã học dưới mái trường này.
Sau này họ trở thành nhữns cộng tác viên của nhóm Tự lực văn đoàn. Nhiều
nhà văn nhà thơ lãng mạn Việt Nam cũna đã là học sinh của trường cao đẳng
Mỹ thuật Đông Dưcfnơ; ( Nhất Linh. Thế Lữ). Hàng ngàn sinh viên, học sinh
Việt nam đi du học tại Pháp (Nhất Linh, Nguyễn Mạnh Tường, Phạm Huv
Thông, Nguyễn Tiến Lãng)...
Tất cả, tất cả những dòng sông văn hóa, lịch sử và văn học đều tuôn
chảy. Nhữna dòna sông ấy qua nhiều năm tháng làm lung lay nếp nghĩ của
giới trí thức đội khăn the. Đồng thời, nó tạo ra ,một nếp cảm nghĩ, một lối
sống, một cách nhìn cho thế hệ trẻ, một thế hệ sau này sẽ khai sinh ra một
nền văn học hiện đại -với những tư tưởng, tri thức mà họ học được ờ ahế nhà
trường, trong báo chí và trong trường đời sôi động.
Chúng ta hãy để những người cùng thời nói lên những sư khác biệt của
đời sống tâm hồn, nhu cầu thẩm mỹ của thế hệ mới so với thế hệ cũ:
"Cấc cụ ta ưa những màu đỏ choét, ta lại ưa những màu xanh nhạt...
Các cụ bàng khuông vì tiếng trùng đêm khuya; ta nao nao vì tiếng gà lúc
đứng ngọ. Nhìn một cò gái xinh xắn, ngây thơ, cắc cu coi như đã lầm mót
điều tội lỗi; la thì ta cho là mát mé như đúng trước một cánh dòng xanh. Cái
ái tình của các cụ thì chỉ là sự hôn nhàn, nhung đối với ta thì trảm hình muôn
/
22
trạng: cái tình say đắm, cái tình thoáng quã, cái tình gần gũi, cái tình Xã
xôi....Cái tình tronggiâyphút, cái tình ngàn thù'
- (Lời phát biểu của nhà thơ Lưu Trọng Lư tại nhà học hội Quy Nhem lơn
năm 1934)
Nếu như ở cuối thế kỷ XĩX, đầu thế kỷ XX, chúng ta thấy xuất hiện
những hiện tượng văn học lẻ tẻ và hiếm hoi, kết qủa của sự hội nhập hai nền
văn hóa: Pháp, Việt: Trương Vĩnh Ký, Nguyễn Trọng Quản, Nguyễn Bá Học,
Phạm Duy Tốn, Hồ Biểu Chánh thì đến thời kỳ 1930 - 1945 một thế hệ nhà
thơ, nhà văn chịu ảnh hưởng của văn học Pháp và văn học phương Tây đã
xuất hiện. Họ là người sáng lập " Tự lực văn đoàn ", họ đã gióng chống khua
chiêng cho phong trào Thơ mới, tạo ra hương sắc văn học một thời đầy hoa
thơm, trái ngọt và không ít những yếu tố độc hại mà họ tiếp thu được từ
phương Tây. Đọc" Thi Nhân Việt Nam" chỉ có Nguyễn Bính và Anh Thơ là ít
học tại trường học của người Pháp, số còn lại được học hành chu đáo trong
các [rường Pháp Việt: Huy Cận, Xuàn Diệu, Hàn Mặc Tử , Huy Thons, Chế
Lan Viên, Thế Lữ và nhiều nhà thơ khác.
Những cây bút văn xuôi tiêu biểu cho dòng vãn học lãna mạn 1930 -
1945 như Nhất Linh. Khái Hưng, Thạch Lam, Nguyễn Tuân, Lan Khai......đều
đã được học qua các trường Pháp Việt, điều đó lý giải rất nhiều nhữna: vãn
phẩm mans dấu ấn của cả hai nền văn học Pháp Việt .
Trong xã hội phong kiến Á Đông, cái Tôi cá nhàn hầu như bị cấm đoán
trong đời sống xã hôi và đời sống văn học. Cá thể bị nhấn chìm trona cái
chung, trong cộng đồng. Ngưòi ta chỉ biết đến "tam cương, ngũ thườna” "tam
tòng ,tứ đức". Nhiều nhà phẽ bình văn học đã nhắc tói tính phi ngã gần như
23
chiếm ưu thế trong văn học Việt Nam nằm trong khuôn khổ ý thức hệ phona
kiến. Hoài Thanh đã viết trong "Thi nhân Việt Nãm
"Một xẫ hội suốt mấy nghìn năm kéo dài một cuộc sống gàn như
không thay đổi, về hình thức cũng như về từìh thần. Triều đại tuy bao lần
hưng vong, giang sơn tuy bao lần đổi chủ , song mọi cuộc biến cố về chính
trị ít khi ba động đến sự sống của nhân dàn. Từđời này sang đời khác chi có
bây nhiêu tập tục, bấy nhiêu ý nghĩ, bây nhiêu tin tưởng, cho đến những nỗi
yêu ghét vui bùón, cơ hò cũng nằm trong những khuôn khổ nhất dúìh. Thời
gian ở đây đãngừng lại và người ta chỉsổng trongkhông gian".
[132 - tr3]
Ở vào thời điểm lịch sử những năm đầu thế kỷ XX đến 1945, thế hệ trí
thức trẻ Việt Nam như đứng trước những chân trời mới lạ của cái Tôi cá nhân
đầy màu sắc hấp dẫn từ phương Tây, và họ hấp thu nó, tiêu hóa nó theo cách
riêng cùa mình:
"...Huy gô, Vonte, Ranhbô đã thâm nhập vào nhà trường. Những trí
thức trẻ ấy đã tiêu hóa tất cả những cái đó theo cách của họ, và đưa đêh một
dòng máu mới. Vớimột cách diễn đạt uyển chuyển hơn, họ nói một nhu cầu
lớn vè tự do vàphát huy bẩn ngã. Nhung họ bị cắt đứt với quàn chúng nhất là
quần chúng nông dân. ơ nơi họ có một trật tự kinh viện, đó là kwh viện Âu
Tây, chủ nghĩa cá nhân Âu Tâv. Nó đêh từ chủ nghĩã ỉãns man Âu Tây, nhất
là Pháp. Nội dung là một nội dung cá nhân - Đó là chủ nghĩa cá nhân tiểu tư
sản và thực chất là tư sản".
[155a - tr80]
Do sự tác động đa dạng và phức tạp của lịch sử, văn hóa và văn học.
những mầm mống của một nên văn học hiện đại đã hình thành trước năm
24
1930. Chúng ta không hề có ý kiến xúc phạm tới nền văn học Việt Nam thời
phong kiến (Từ thế kỷ XI - Thế kỷ XIX), một nền văn học chủ yếu được viết
bằng chữ Hán và chữ Nôm. Với tư cách là những nLíười làm nhiệm vụ giảna
dạy văn học, mỗi chúng ta đều khỏng thể quèn hình ảnh làng quê đồng nội
bình dị, trong sáng trong thơ Nguyễn Trực. Chúng ta cũng không thể quèn
được những vần thơ trau chuốt ngọc ngà của Niĩuyẻn Trãi:
"Nước biếc non xanh thuyên gối bẫi
Đêm thanh nguyệt bạc khách lên lầu
Có một số ý kiến khi viết về dòng văn học phone kiến thườna thiên về
phê phán. Họ cho rằng đó là một nền vãn học phi ngã thuộc ý thức hệ phona
kiến. Nhưng thực tế văn học không hoàn toàn như vậy. Khát vọng tự do trong
"Truyện Kiều" của Nauvễn Du, tình yêu lứa đôi của nàng Kiêu với Kim
Trọng vươt ra ngoài những quan niêm của Nho phong. Ho Xuân Hươns, bà
chúa thơ Nôm lừng lảy một thời không chịu làm phận gái, đấu tranh cho
những khát vọng tự do, khát vọng bình đẳng. Thơ Cao Bá Quát tràm tư, sâu
lắng, ít nhiều mang bóng dáng cái tôi riêng. Nhưng có lẽ, đó chỉ là nhữnơ
gương mặt hiếm hoi trên thi đàn văn học. Bởi, cho dù những nhà thơ lớn ở
Việt Nam muốn và rất muốn thể hiện cái Tôi một cách thành thật, nhưnơ
thành trì của lễ dáo với hàng trăm hàng ngàn thứ luật lệ khắt khe của chế độ
phong kiến đã kìm hãm họ.
Nói chuna, dưới thời phong kiến: truyện ngấn, tiểu thuyết , truyện thơ,
ký sự của Việt Nam cũng đã xuất hiện nhưng được viết bằng chữ Hán và chữ
Nỏm : "Truyèn kỳ man lục" của Nguyễn Dữ (thế kv XVI). Tiểu thuyết
chương hồi : "Hoàng Lê nhất thống chí" của Ngô Gia văn phái. "Thượng
kinh ký sự" của Hải Thượng Lãn ông được viết bàng chữ Hán. "Trụyện
25
Kiều" của Nguyễn Du được viết bằng chữ Nôm. Nehệ thuật xây dụng cốt
truyện , xây dung nhân vật thường chịu ảnh hường nghệ thuật xây dựng nhân
vật và cốt truyện của tiểu thuyết cổ điển Trung Quốc.
Về thơ ca, dưới thời phong kiến, thơ ca Việt Nam có sự phát triển mans
tính liên tục của thơ chữ Hán và chữ Nôm. Các hình thức, thể loại thơ cổ
phong, thất n2Òn tứ tuyệt, thất ngôn bát cú, từ, phú, thường dược sử dụng.
Nội dung của thơ ca phản ánh quá trình đấu tranh dựng nước và giữ nước của
dân tộc ta, phản ánh những thăng trầm của thế sự (thơ Nguyễn Trãi, Nguyễn
Bình Khiêm...) nhưng ít nói đến cái Tôi riêng. Cái Tôi cá nhân mang màu sắc
Á Đông thấp thoáng trong các tập thơ chữ Nôm: "ữ trai thi tập"cùa. Ntỉuyễn
Trãi, "Bạch vân am tập "của Nguvễn Bình Khiêm và sau này được tiếp nối
bằng thơ của Nguyễn Khuyến và Tú Xương. Những khái niệm về chủ nghĩa
lãng mạn và cái Tôi cá nhân mang ý thức dân chủ tư sản phương Tây hầu như
chưa thấy xuất hiện ờ văn học thời kỳ phong kiến .
Tác phẩm đầu tiên của vãn học Việt Nam mang dấu ấn vãn học Pháp ờ
mức độ sơ khai là " Thầy Lazãrô Phièn "của Nguyễn Trọng Quản ờ cuối thế
kỷ XIX. Câu chuyện tình đẫm lệ này được viết theo mô tip của nhữnơ mối
tình tay ba tràn ngập trong văn học Pháp, sau này ta thường thấy trong văn
chương của : "Tự lực văn đoàn".
Một đại biểu xuất sác của văn học Nam Bộ đầu thế kỷ XX là Hồ Biểu
Chánh. Những tác phẩm của ông khảng định nhũng bước tiến khá rõ nét
trong nahệ thuât viết tiểu thuyết đồng thời mang dấu hiệu ảnh hướng văn
xuòi Pháp. Các tác phẩm tiêu biểu của ông gồm:" V}nghĩa vì tình "đăng trén
"Phu nữ tân văn" sốl- 1929, " Cha con nghĩa nâng"- đăng trèn " Phu nữ tàn
26
văn" số 23 - 10/1929) , "Khóc thầm" úăng trèn "Phụ nữ tân văn" sô' 46 -
năm 1930, " Con nhà giàu "dãng trên "Phụ nữ tân văn" năm 1931.
Nói chung, tiểu thuyết của Hồ Biểu Chánh là sự học hỏi văn xuôi Pháp
ở mức độ thô sơ. Ông viết về thiên nhiên và con người Nam Bộ nhưng mô
phỏng một số cốt truyện của văn học Pháp: "Không gia đình" cùa H.Malô.
"Những người khốn khổ”cùa V.Huygô và lối viết của A-Đuyma.
Xu hướng lãng mạn bắt đầu phôi thai trong văn xuôi Bắc Kỳ với: "Tố
Tâm" của Hoàng Ngọc Phách. Các nhân vật Tố Tâm và Đạm Thủy của
Hoàng Ngọc Phách là hình ảnh khá gần gũi với những Julie của Rousseau,
"Coiinne" của bà De Stael, "Atala" của Chateaubriand và Werther của
Goethe....."Tiểu thuyết của Hoàng Ngọc Phách đã mớ ra một phương hướng
mới cho tiểu thuyết truyền thốn2. Vị trí của cuốn tiểu thuyết này trong văn
học Việt Nam có thể so sánh với những cuốn "Príncesse de Clevés " của
Mme de lã Fayette hay "Mãnon Lescaut" của Abbé Pre'vost trong tiểu thuyết
Pháp
[109 - tr24.26]
Anh hưởng văn học Pháp trong kịch nói khá đậm nét. Dưới thời phong
kiến, tuồng, chèo của Việt Nam thường được công diễn ở cung đình hoặc
trong các lễ hội. Cốt truyện thườnơ sử dụng cốt truyện của Trung Hoa hoặc
mang đậm màu sác dân gian. Năm 1921, vở kịch nói "Chén thuốc độc"cù‘
à
Vũ Đình Long được công diễn. Vở kịch có tính cách luàn lý, pha trộn bi hài
giống với hài kịch của nhà viết kịch Pháp La Chaussé ờ thế kỷ XVIII.
Vi Huvền Đắc sáng tác kịch "Uyên ương" năm 1927. Đoàn Phú Tứ
sáng tác kịch ngắn "Mơhoa" "Những bức thư tình" "Lòng rỗng không” "
Đào ghen". Lối viết của ông chịu ảnh hướng cúa H. Duvemois. Alfred de
27
Musset, Sacha Guitry. Ông Vũ Ngọc Phan đã chi rõ những chỗ Đoàn Phú Tứ
đã mô phỏng vờ kịch "Le Professeur"của H. Duvemois.
” Trong kịch "Le Proícsscur", ồng giáo Bertrant 22 tuổi rưỡi,
Germaừie 18 tuổi, còn trong kịch "Lòng rỗng không", ông giáo Nguyễn Ván
Cơ cũng 22 tuổi còn Nga 17tuổi. Trong kịch Le Professeur.
; Germaine nói:
"Mãis monsieur, c 'estpour la littérature "thì trong "Lòng rỗng không ", Nga
củng nói: " Tôi cũng thích học văn chương" [123]
Trong lĩnh vực thơ ca, xu hướna lãng mạn mang dấu ấn của thơ Pháp
đã xuất hiện, song vẫn giữ được giọng điệu thanh tao của thơ cũ. Đông Hồ
(Lâm Tấn Phác) vừa dịch thơ của Sully Prud'homme.Cá7 bình vỡ" vừa sáng
tác những vần thơ sầu não khóc vợ hiền. Tương Phố viết " Gioi lô thu "đăng
trên báo Nam Phong ( số 131 - tháng 7/ 1928) sướt mướt khóc chồng. Lối
viết đào sâu cảm xúc tâm hồn, một lối viết thườna thấy trong các sán2 tác
của thơ ca lãng mạn Pháp đã xuất hiện với nhữníĩ bước đi chập chững ở thời
kỳ này. Sang thập kỷ 30, nó đã trở thành quen thuộc trong thơ ca lãniĩ mạn
Việt Nam 1930 - 1945.
Trong " Thi Nhân Việt Nam", Hoài Thanh đã trân trọng giới thiệu Tản
Đà, bời Tản Đà có những điểm chung với giới trí thức Tây học trẻ tuổi:
" Tiên smh dã cùns chúng tôi chia sẻ một nói khát vọns thiết tha, nỗi
khát vọng thoát ly ra ngoài cái rù túng, cái giả dối, cái khò khan của khuòn
sáo.... Tiên sinh đã dạo những bản dần mở đầu cho một cuộc hòa nhạc tân kỳ
đương sẩp sửa " [35 - trl ]
Đoc các thi phẩm của ông ."Giấc mộng lớn", "Giấc mộng con",
":Thề non nước", " Tống biệt ", chúng ta thấy thơ òna chứa chan những cảm
hứng lãng mạn song vẫn mang dáng vẻ ngana tàng của một nhà thơ xưa.
28
Thơ ông viết vẫn còn những hình ảnh ước lệ cũ, những điển tích cũ nhưng
nhịp điệu thơ cũ đã bị phá vỡ, niêm luật thơ cũ phần nào đã bị đào thải:
"Nửa nảm tiên cảnh
Một bước trần ai -
uờc cũ duyên thừa, có thếthỏi
Đá mòn, rêu nhạt
Nước chây, hoa tròi
Cáihạc bay lên vút tận trời
Trờiđất từ đây xa cách mãi...."
"Tống biệt " - Tản Đà
Cùng vói Đông Hồ, Tương Phố, Tản Đà....Phan Khôi đã trình chánh
giữa làng thơ một bài thơ lãng mạn: bài "Tình già". Bài thơ của ông đã khép
lại một thời kỳ văn học: thời kỳ văn học mô phỏna văn học Pháp có pha trộn
với những thi tứ của thơ ca truyền thống. Nhưng lịch sử văn học Việt Nam sẽ
ghi nhận tên tuổi của các nhà thơ, các nhà vãn đã làm tròn sứ mệnh của một
thời kỳ vãn học giao thời. Họ là những người lính tiên phong trên con đườns
khai phá một xu hướng văn học hoàn toàn mới mẻ. Họ đã gieo những mâm
mòng đầu tiên để tói thời kỳ 1932 - 1945, văn học lãng mạn sẽ phát triển
vươt bậc, vừa mang đậm dấu ấn của vãn học Pháp đồng thời vẫn gìn giữ được
bản sắc riêng của vãn học dân tộc .
1.2. Sơ lươc về m ô t s ố trườn£ phái và khuvnh hướns văn hoc
Pháp có ảnh hưởns tới văn hoc lãng man Viêt N am 1930 - 1945
1.2.1. Chủ nshĩa lãns man trons thơPháp thếkv XIX.
Văn học Pháp du nhập vào Việt Nam khá phong phú và đa dạng.
Nhiều thế kỷ văn học của một đất nước tài hoa, với nhữna: danh nhàn lỗi lạc
29
trên mọi lĩnh vực văn hóa và văn học đã hội tụ trên đất này. Kế từ thiên
chuyên tình lãng mạn "TristanJseult " ( Tơríxtăng và nàng Idơn) ở thế kỷ
XV, thơ của Vìllon (Vin lông) thế kỷ XV đến hài kịch của Molière (Mỏlie), bi
kịch của Raxin và Coócnây cho tới " Giã đìịfh hay là số phận "của Voltaừe (
Vônte), chúng ta có lẽ không nhớ hết tên các tác phẩm của các nhà văn , nhà
thơ theo đủ mọi trường phái cổ điển, lãng mạn, hiện thực phê phán, tượna
trưng...của văn học Pháp tên đất này. Chateaubriand, Vigny, Goerje Sand,
Hugo, ADumas, Balzac, Mérimé, Flaubert, Baudelaứe, Rimbaud, Verlaine,
Anna de NoaiUes (Satôbriăng, Vinhi, Gioócgiơ Xăng, Ranhbô, Véclen, Anna
Đơ Noai) là những danh nhân văn học Pháp, đồng thời nhữne V tường của họ,
những thành công rực rỡ của họ trong sáng tác nghệ thuật đã tạo nên chất
men nồng giúp cho văn học lãng mạn Việt Nam 1930 - 1945 tìm đến những
chân trời mới lạ.
Vê thực chất văn học Pháp thực sự phát triển trên những tầm cao mới
trên cơ sở tiếp thu những tư tướng nhân văn của nền văn minh Ai Cập và văn
hóa Hy La cổ đại rưc rỡ. Trons chuyên luận này , chúng tôi chi giới hạn phàn
tích một số khuynh hướng chủ yếu của văn học Pháp từ đầu thế kỷ XVIII đến
đầu thế ký XX có ảnh hường đến văn học Việt Nam thời kỳ 1930 - 1945. ở
vào thời kỳ này, rường cột của tư tưởng phong kiến Pháp sụp đổ và được thay
thế bằng ý thức hệ tư sản với tuyên ngôn Nhàn quyên 1789 nổi tiếng,Văn học
Pháp nói chung và thơ ca Pháp nói nêng ờ vào thời kỳ đầv biến động này
luôn luôn có sự thanh lọc và phát triển . Ớ đó, bản sắc của tùng trường phái
văn học , thậm chí ỡ từng nhà văn được biểu hiện bằng nhữne tuvèn nsỉỏn
nơhê thuật nổi tiếng. Về mặt ngôn ngữ, cònlĩ cụ số 1 của vãn học, nsỏn ngữ
Pháp ờ thế kỷ x v m đã đạt tới độ chuẩn mực , tinh tế. Víchto Huygô, ông
30
thầy của chủ nghĩa lãng mạn Pháp tìm2 được mệnh danh là "Người đội chiếc
mũ đỏ cho ngôn từ Phấp". Về nội dung, văn học Pháp ở thời kỳ này có nhiều
nội dung tiến bộ đấu tranh cho cái Tôi cá nhân, thể hiện cái Tôi cá thể hóa ,
đả phá tôn giáo, lên án lễ giáo phong kiến khắt khe, đòi hỏi quyền tự do yêu
đương. Đó chính là luồng gió lành mạnh trong văn học Pháp còn lộng thổi
cho tới nhiều thế ký sau.
Trong chuyên luận nhỏ này, chúng tôi đề cập tới một số khuvnh
hướng tiêu biểu nhất của thơ ca Pháp chịu ảnh hưởng tới thơ ca lãng mạn
1930 - 1945 .
Chủ nghĩa lãng mạn Pháp phôi thai trong các tác phẩm văn chương của
Chamisso (Samixô) , một nhà văn Pháp lưu vong ờ Đức " Lịch sử kỳ lạ của
Peter Schlemihỉ" - 1814 và phát triển mạnh mẽ vào cuối thế ký XiẴ đến
đầu thế kỷ XDQ Vậy cơ sở xã hội của nó là gì ?
Về thực chất, chủ nghĩa lãng mạn Pháp sản sinh trong một xã hội
Pháp đổ vỡ và đầy mâu thuẫn. Ánh hường của cách mạng tư sản và "Tuyên
ngôn Nhàn quyền " 1789 đã thấm sâu vào đời sống nhân dân. Người Pháp
tin vào tài năng quân sự thần kỳ của Napoléon (Napòlêông) và sứ mệnh lich
sử của họ ờ Châu Âu. Năm 1812, Napôlêôniĩ thất trận trước mùa đông lạngl'
giá của nước Nga, mở đầu cho một thời kỳ suy sụp về tinh thần của dân tộc
Pháp . Vương triều Buốc bông trớ lại nắm chính quyền dưới sự giúp đỡ của
những thế lực phong kiến phán động ờ Chàu Âu. Thực tại đó làm nảy sinh
những mâu thuẫn lớn trong các giai cấp : nông dân và địa chủ, quý tộc phons
kiến và tư sản , nhũng người làm cách mạng và kẻ cướp đoạt thành quả của
cách mạng , hố sâu ngăn cách giữa kẻ giàu và naười niỉhèo, ánh hào quang
của chiến còng và nỗi tủi nhuc của kẻ chiến bai, tất cả nhữniỉ nguyên nhãn
31
trên làm nảy sinh những hiện tượng văn học phức tạp và đầy mâu thuẫn. Đó
chính là cơ sờ của chủ nghĩa lãng mạn trong văn học Pháp .Các nhà lãng mạn
chủ nghĩa Pháp thiên về cái tôi nôi cảm, đó chính là " sự ghê tởm đối với
thực tại và nguyện vọng muốn thoát khôi thực tại ổó " [73]
Về phương pháp nhận thức, các nhà nghệ sĩ lãng mạn thiên về chủ
quan, họ lý giải mâu thuẫn giữa cá nhân và xã hội trên phương diện dành ưu
thắng trong vai trò cá nhân. Nhàn vật nổi loạn, hình ảnh con người thừa đã
từng có trong văn học quá khứ đến thời lãng mạn đã trờ thành nhân vật trung
tâm. Nhân vật của các tác phẩm lãng mạn thường cô độc và u buồn: Đọc
"Alatã" của Satôbriăng "Những người khốn khổ "của V.Huygỏ, "Mái tóc
ngườiyêu" của Lamáctin hay thơ của Muytxê, ta thấy nỗi cô đơn buồn chán
khắc khoải trên từng trang của tác phẩm. Tâm trạng đó:
"Phản ánh chủ nghĩa bi quan và nỗi thất vọng của toàn bộ thếhệ trí
thức dân chủ tư sân Tây Âu sau thất bai của cuộc cách mạng Pháp 1789 -
1794. Nỗi thất vọng ây nảy sinh ra không nhữns do các thế lưc phản độns
chính trị còn xuất hiện vào nhũn2 năm đếchếNapôlêông và dược tảng cường
thêm vào những năm Trung hưng, nhữns năm hoat động của. liên minh thần
thánh: Nỗi thất vọng ấy còn là kết quả của sự mất lòng tin vào khả nàng thực
hiện một vương quốc lý trímà các nhà Khai sáng đã tiên đoán và nói đến
[107-U46]
Thực tế, văn học lãng mạn Pháp có thể sạch một nét mờ giữa hai
khuynh hướng lãng mạn tiêu cực (Satôbriăng, Vìnhi) và khuynh hướna lãng
mạn tích cực (Huygô, GioócgiơXăng v.v..„) Nhữne nội dung tích cực và tièu
cực đươc chuyển tải bằng nghệ thuật tinh vi của thơ ca và vãn xuôi Pháp đã
in một dấu ấn không phai mờ trong văn học lãng mạn 1930 - 1945.
32
Marx, Engels coi chủ nghĩa lãng mạn là sự phản ánh về mặt ý thức và
thẩm mỹ, mốt thời kỳ lich sử quá đố , phức tạp, đầy mâu thuẫn, thời kỳ tháng
lợi của cách mạng tư sản Pháp và đồng thời cũng là thời kỳ sụp đổ "Vươniỉ
quốc lý trí" của các nhà Khai sáng.
Trong thời kỳ lịch sử quá độ này, Marx và En eels nhìn thấy ở chủ
nghĩa lãng mạn một mặt là "Tiếng hát cáo chung" (Chant de cygne), trữ tình,
đau buồn, dư âm của quá khứ đang sụp đổ. Một mặt đó là bản nhạc dạo đầu
cho một tươns lai mơ hồ chưa xác định.
Khi đánh giá về chủ nghĩa lãng mạn Pháp, Marx, Engels luôn luôn
xuất phát từ một sự nghiên cứu sâu sắc nội dung lịch sử cụ thể và vị trí khách
quan của phong trào văn học đó trong cuộc đấu tranh eiai cấp đương thời.
Điều đặc biệt đáng chú ý là Marx, Engels bao giờ cũng phân tích một cách
sinh động, cụ thể. Các nhà kinh điển Mác xít không bao giờ có thái độ "Vơ
đũa cả nắm", đồng nhất những khuynh hướng khác nhau trong phong trào
lãng mạn hoặc những tác giả khác nhau trons phong trào lãng mạn hoặc các
tác aiả khác nhau trong cùng một khuynh hướng, ở một số nhà văn, Marx,
Engels phè phán rất nshièm khác nội đung lãng man phán độns, nhung đồng
thời cũng nêu lên những yếu tố dân chủ tiến bộ còn lại của họ.
Những ý kiến của Marx, Engels soi sáng cho chúng ta về phương pháp
luận khi đánh giá về ảnh hướng của chủ nahĩa lãng man Pháp đối với văn học
lãng mạn Việt Nam 1930 - 1945, đồng thời đánh siá một cách công bằng và
đúng mức đóng góp của văn học lãng man đã tiếp thu tinh hoa văn học của
nhàn loại clone thời vẫn gìn giữ những bán sắc rièna của văn học dân tộc.
Khuynh hướng lãng mạn tiêu cực Pháp nảy sinh ngay sau cách mạng
Pháp 1789. Các nhà thơ, nhà văn, nhà lý luận của khuvnh hướng lãng mạn
— í
ÓÓ
bảo thủ, về mặt chính tri, gdn bó với bọn bảo hoàng cực đoan. Họ bác bỏ
những tư tưởng tiến bộ của các nhà Ánh sáng và mọi thành quả tích cực của
khoa học. Tác phẩm của họ biểu lộ niềm căm ghét đối với dân chúng, cách
mạng đối với tiến bộ và tự do, ca ngợi những khái niệm khát máu nhất của
nhà thờ Cơ đốc giáo. Tiêu biểu cho khuynh hướno; này là Đơ Metrơ,
Satôbriăng và Vinhi.
Khuynh hướng lãng mạn tích cực ở Pháp manh nha từ cuối thế kỷ
XVIII với những sáng tác của Rousseau (Rutxô) và Bemadin de Saint Pierre (
Becnađanh đơ Xanh Pie) đến những năm 20 của thế kỷ XIX trào lưu lãn2 mạn
tích cực mới phát triển mạnh, đại diện cho khuynh hướnơ này có V.Huvsô,
Gioóc giơ Xằng và Muytxè.
Khuynh hướng lãng mạn Pháp du nhập vào đời sống vãn học Việt iN'am
từ những năm đầu thế kỷ XX , được phong trào Thơ mới, và nhóm Tự lưc vãn
đoàn thể hiện đưới nhiều hình thức. Thành tựu của Thế Lữ, Lưu Trọns Lư,
Huy Thông v.v... tronơ thơ ca và Khái Hưng, Nhất Linh trona văn xuôi ờ vào
thời kỳ (1932 - 1936) đều ít nhiều mang những dấu ấn của chủ nghĩa lãng
mạn Pháp. Khuynh hướng lãng mạn Việt Nam phát triển mạnh từ sau 1930
trong không khí bi quan sầu não của thời kỳ thoái trào và khùna hoána kinh
tế, trong tâm trạng của một số trí thức yêu nước đang chuyển cuộc đấu tranh
cách mạng giải phóng dân tộc sang cuộc đấu tranh văn hóa hợp pháp chốns
lễ giáo phong kiến. Nhung chúns ta cũng cần nói rõ: Đó là sự tiếp thu có
chọn lọc và thể hiện tư tướng nhàn văn của xã hội tư sản, có tiến bộ so với
nền văn học ít nhiều khuôn cứng trons quan niệm phi ngã trước đó.
1.2.2. Chủ nghĩa tươns [runs irons thơPháp thếkv XIX
34
Một trào lưu văn học Pháp có dấu ấn khá sâu đậm trong văn học lãng
mạn Việt Nam 1930 - 1945 là chủ nghĩa tượng trưng trong thd Pháp với
những đại diện tiêu biểu như : Sáclơ Bôđơle, Áctua Ranhbồ, PônVéclen. Chù
nghĩa tượng trưng Pháp hình thành trong những nám 80 với Paul Verlaừe,
Arthur Rimbaud và Stéphane Mallarmé. Từ 1885 về sau, tập hợp xung quanh
Mallarmé còn có một số thi sĩ khác nữa. Họ chủ trương nghệ thuật không
phản ánh thế giới thực tại, "Thếgiới của hiên tượng" mà phải thể hiện thế
giới tiên nghiệm, tiềm thức. Các thi sĩ tượng trưng hay dùng biểu tượng
(Symbole) để khám phá cái tiên nghiệm, cái tiềm thức. Baudelaữe được gọi
là "Ông vua của biểu tượng". Cách hiểu chủ nghĩa tượng trưng của
Baudelaừe như sau:
"Trong một số trạng thái tàm hòn hầu như có tính chất siêu nhiên,
chiều sâu của cuộc sống được bộc lộ toàn vẹn trong một cảnh tượng bày ra
trước mắt con người, có thể là hết sức tầm thường. Cảnh tượng này là tượng
trưng của sư sống". [102 - tr155]
Bôđơle, Ấctua Ranhbò và các nhà thơ tượng tning nêu lên sự tổng hòa
giũa các cảm giác. Nsười ta có thể nghe thấy một hương thom hoặc naửi thấy
một màu sắc:
"Hươns thơm, màu sác âm lhanh hop vớinhau”
(Lesparfums, les couleurs et les sons se repondent)
Bôđơle gọi đó là sự nhất thể của những giác quan (Unité de sens) hoặc
sự tương hợp của nhũng cảm giác, Áctua Ranhbô thì gọi đó là sự hỗn loạn
của các giác quan (d’ereglement des sens). Lv luận này của trường phái tượng
trưng Pháp đã ảnh hưởng đến một số bài thơ của Huy Cận, Xuân Diệu , Hàn
Mặc Tử, Bích Khè, Đoàn Phú Tứ.
35
Để thể hiện cái tiên nghiệm, chủ nghĩa tượng trưng cần phải mang
"tmh thần âm nhạc vào thơ Cã
Trong bài "Nghệ thuật thi ca"Pôn Véclen chủ trương âm nhạc là trước hết
(De la musique avant toute chose) và câu thơ luôn luôn phải có nhạc điệu.
Thơ không miêu tả, kể lể như văn xuôi mà phải gợi cảm (Suggestive), muốn
đạt hiệu quả đó phải có âm nhạc. Người đọc đứng trước một bài thơ như
naười đang bị mê đắm bời ảm nhạc.
Nếu chúng ta nhìn nhận chủ nghĩa tượng trưng dưới góc độ nghệ thuật,
ta thấy chủ nghiã tượns trưng về thực chất là sự phát triển "Cái Tôinội cảm"
của chủ nghĩa lãng mạn lên một mức độ tinh vi hơn, triệt để hơn. Chính vì
thế, chủ nghĩa tượng trims; đã đạt được những thành tựu lùntỉ lẫy mót thời.
Trái neược lại. vì tuyệt đối hóa cảm giác của con người trona thuyết siêu
nghiệm, đề cao tới mức độ tuvệt đối hóa vai trò chù quan của người nghệ sỹ
nên chủ nghĩa tượns trưng đã men đến bờ siêu thực.
Nếu chúng ta nhìn nhận chủ nahĩa tượng trưng dưới góc độ tu duv triết
học ta thấy tâm trạng cũng như quan niệm thẩm mỹ của các nhà thơ Pháp
phản ánh sự bế tắc của người trí thức tiểu tư sản trước thực tại xấu xa của xã
hội tư sản (họ vốn là những nhà thơ đầy tài năng, có thời kỳ đã tìm? tham gia
vào các phong trào đấu tranh cách mạng của công nhàn). Bôđơle, Ranhbô,
Véclen, Valêry thường thiên về xu hướng phản ánh trong các sáng tác của họ
sự hữu hạn của người đời trước sự vô hạn của thời gian của vũ trụ; họ cảm
nhận được những bất hạnh tràn đầy và những giây phút hạnh phúc thoáng
qua trong cuộc đời của mỗi con người. Họ tìm thấy trong vũ tru, trona cuộc
đời và trons tâm hồn con người những nghịch lý. Vê thưc chất, nhữnơ quan
36
niệm đó thể hiện quan điểm duy tâm của các nhà tượng trưng chủ nghĩa Pháp
về số phận con người.
Các khuynh hướng và trường phái văn học Pháp ảnh hưỡntỉ tới văn học
Việt nam khá đa dạng, phức tạp, nhiều khi đan xen với nhau. Đó là sự hội
nhập của văn học Pháp từ nhiều thế kỷ: Thơ của Ronsard (Rôngsa), thơ ngụ
ngôn của Fontaine (La Fông ten), văn học cổ điển Pháp, văn học Pháp thời
kỳ Ánh sáng, chủ nghĩa lãng mạn và chủ nghĩa hiện thực trong văn xuôi Pháp
và nhiều khuynh hướng trường phái của thơ ca Pháp hiện đại. Tựu truns lại
những ảnh hường rõ nét nhất là tư tướng nhân văn tiến bộ, cái Tôi tự V thức
trong văn học Pháp đã hội nhập vào thời điểm chín muồi của văn học Việt
Nam. Thời kỳ duy tân và đổi mới nền văn học nên đã hòa nhập hai nền văn
hóa Đông Tây để phát triển lèn một tầm cao mới.
Đến đây, chúng tôi nhớ đến một câu nói nổi tiếng của một danh nhân
khi phê phán quan điểm duy vật máy móc của Phơ bách (Nhà triết học cổ
điển Đức nổi tiếng) khi ông này phê phán quan điểm triết học duy tâm biện
chứníỉ của Hêehen, một nhà triết học đồng hương với ông:
"Ông ta đã đổ chậu nước bẩn mà quên rằng trong chậu có cả đứa. trẻ
Lời phê phán trên đây bao hàm một quan niệm đúng đắn trong triết
học: quan điểm kế thừa có phê phán. Văn học lãng mạn Việt nam phát triển
bồng bột trong khoảng 13 năm (1932 - 1945), trong thơ ca và vãn xuôi thời
kỳ đó đã in đậm dấu ấn của nhiều trường phái văn học Pháp ỡ nhữn« thời
điểm khác nhau. Nhưng ờ trên, chúng tôi mới nêu lên những yếu tố tích cực
về nội dung và nghệ thuật của văn học Pháp ảnh hường vào văn học lãng
man Việt nam 1930 - 1945. Trong thưc tiễn sáng tác của dòns; văn học này,
nhiều văn nghệ sĩ đã kế thừa cả những yếu tố tiến bộ đồn2 thời hấp thụ cả
37
những yếu tố độc hại. Tuy nhiên, khi chúng ta đánh giá về trào lưu ván học
lãng mạn 1930 - 1945, chúng ta cần nhìn nhận theo quan điểm lịch sử cụ thể
để gạn đục khơi trong, ghi nhận công lao của họ đối với nền văn học nước
nhà đồng thời cũng chỉ ra những hạt sạn làm vẩn đục những sáng tác của họ.
CHƯƠNG 2
ẢNH HƯỞNG CỦA MỘT s ố KHUYNH HUỚNG VÀ TRUỒNG PHÁI
VĂN HỌC PHÁP TỚI THƠ CA LÃNG MẠN (1930 - 1945)
2. L Nhữniĩ đề tài mới, nhữns chủ đề mới:
2.1.ỉ.Niềm say mê ngoạigiới, lòngyèu cuộc sống tràn thế.
Nhận định về vấn đề ảnh hường của văn học Pháp đối với thơ ca lãng
mạn 1930 - 1945, nhà phê bình văn học Phạn Cự Đệ khảng định:
"Trong một thời giãn ngấn, từ 1932 - 1945, thơ ca lãng mạn chịu ánh
hưởns của gần 100 năm thơ Pháp. Từ trường phái lãng mạn đầu thế kỷ XIX
(Satobríảng, Lãmactin, Muytxê, Vinhi, Huygò) đến nhóm Thi sơn (Gautier,
Lecomte de Lisle) và trường phái tượng trưng (Bôđơle, Rãnhbô, Véclen,
Malẩcmê) nên nội dung vô cùngphức tạp, đa dạng và không thuần nhất'
[107]
Sự thực là, văn học Pháp ảnh hường tới thơ ca lãng mạn Việt Nam
1930 - 1945 theo những qui luặt riêng của văn học, do sự tác động đa dạng,
phức tạp của lịch sử , văn hóa và xã hội. Đầu tiên phải kể đến ảnh hưởng của
Ronsard (Rôngxa), thi sĩ PhấD thời Phục hưn2 đối với thơ của Xuàn Diêu.
Niềm say mẽ ngoại giới và ca ngợi cuộc sống trần thế đầy hoa thơm trái ngọt
trong sáng tác của Rôngxa là một thái độ tích cực chống lại triết lý khắc kỷ
và chủ nghĩa diệt dục của nhà thờ Thiên chúa giáo và chế độ phono; kiến
38
trung cổ (À Hélène). Nhà thơ Xuân Diệu đã diễn tả những nội dung ấy bàng
tình cảm mê say vồ vập, khát vọng tận hướng những niềm vui nho nhỏ của
con người nơi trần thế :
" Tỏimuốn tắtnắng đi
Cho màu đừng nhạt mất
Tôi muốn buộc gió lại
Cho hương đừng bay đi
Của ong bướm này đây tuần tháng mật
Này đâyhoa của đòng nội xanh rì
Này đây lá của cành tơphơphất
Củayến anh này đây khúc tĩnh si
Vànày đây ánh sáng chớp hàng mi
Mỗisáng sớm th'àn vuihằng sõ cửa... "
(Vội vàng) - Xuân Diệu
2.1.2. Nỗi cô đơn rơn nsơp của cá thể trước cái khòns sian mênh
môns và thời sian xa thẳm.
Trong văn học cổ thời phong kiến, chúng ta cũng chứne kiến nỗi cô
đơn sầu muộn của nhiều nhà thơ lớnViệt Nam. Nguyễn Trãi cô đơn trước
cảnh đời, cảnh quan trường phải "Vào luòn ra cúi", nên viết "Côn Sơn ca",
tìm lối thoát trong màu xanh cây lá của thiên nhiên vĩnh hằng. Nguvễn Bính
Khiêm trốn đời nên viết "Bạch vân ẵm tập". Nguyễn Khuyến đau đời. Tú
Xương buồn chán...Nhưng những tâm sự cô đơn ấy là những buồn chán xót
đau của họ trước thếsự theo kiểu Nho phonơ. Thấy đời loạn thì họ lui về ờ ẩn.
chứ cái Tôi cá nhân tự ý thức, cái Tôi nồng nàn mè say theo quan điểm nhàn
văn tư sản hầu như chưa xuất hiện trên đất này. Từ sách dịch, từ sách giáo
39
khoa dưới mái trường Pháp Việt, những thanh niên tri thức mói biết được nỗi
cô đơn, nỗi buồn vô cớ, hiu hắt trong bài: "IIpleure dans mon coeur"( "Mưa
rơi trong tim tôi"của Pôn Véclen):
"Mưa rơi trong tim tôi
Mưa rơi trên thành phố
Lời thầm thì của mưa
Đi vào tron2 tim tòi
Và dịu dàng mưa rơi
Máinhà và trái đất
Một trái tim tan nát
Khúc ca mùa mưa rơi
Nỗi buôn không duyên cớ
Trong tim ai buòn chán
Bởikhông ai để lộ
Một nỗi buồn vẩn vơ
Nỗi vui buôn đầy vơi
Nào ai mà biết dược
Khòngỵèu và chẳngghét
Trái tim đầy mưa red"
Phỏna dịch theo nguyên bản tiếng Pháp.
Nhà thơ Huy Cận cũng nghe mưa và cũng buồn như Véclen:
"Đêm /nưa làm nhớ khòng gian
Lòng run thèm lanh nỗi hàn bao lã
Tãinương nướcgiọt mái nhà
Nghe trờinặng năng, nghe ta buôn buồn "
40
(Buồn đêm mưa) - Huy Cận
Thơ ca lãng mạn Việt Nam 1930 - 1945 cũng căng phồng nỗi buồn vô
cớ ấy. Trong thơ Đường ta đã chứng kiến nỗi buồn của con người khi cảm
thấy cuộc đời của mình là hữu hạn trong khi thiên nhiên là vĩnh cửu, vô hạn:
"Trons vát trời sòng suốt một màu
Trên sông vằng vặc một trăng cao
Ai người dâu đã tròng trăng ấy
Trăng ấy soingười [ựthuởnao
Người cứ đời đờisinh nở mãi
Trăng vẫn năm năm sông nướcgiãi
Soi ai?Nào biết được lòng trăng
Chìthấy sông dài đưa nước chảy"
(Xuân giang hoa nguyệt dạ) - Trương Nhược Hư
Bước vào văn học lãng man, cái chủ đề ấy có thay đổi. Với Tố Tâm,
lần đầu tiên trong tiểu thuyết Việt nam ta thấy xuất hiện một tâm trạng cò
đơn điển hình của chủ nghĩa lãng mạn:
"Trước chỗ giời cao bể rộng, mình tự thây mình nhỏ bé lạ thường ...
Trong lòng sừih ra một thứ kinh sợ, sợ cái tối vĩnh tối đại của Hóa công ".
"Tôi thấy thứ cảm giác lạ lùng lắm, như...cùa những người sắp từ trần, sợ cái
khoảng khòng mịt mù lạnh lẽo trước mình vậy"
Cái rợn ngợp đó có thể bắt nguồn từ một luồng gió lạ bèn kia trời Âu:
Cái rợn ngợp của Pascan trước vũ trụ: "Le silcnce de ces éspaces infinis
m'effraie". "Lời kỹ nữ" của Xuân Diệu viết về đề tài một cô gái giang hồ,
nhung tư tưởng chủ đề của tác phám lai là nổi cồ đơn rơn ngợp của cá the
trước cái khống gian mênh mỏng và thời gian xa thẩm:
41
"Em sợ lắm siẩ bâng trần mọinéo
Trờiđầy trăng lạnh lẽo khấp xương da"
Người kỹ nữ níu kéo, mời mọc du khách ờ lại là vì sợ mình phải đối
mặt với nỗi cô đơn của chính mình:
"Lòngkỹ nữ cũng sầu như biển lớn
Chớđểriêng em phảigặp lòng em "
Ở đây thi sĩ đã hóa thân vào tâm trạng của người kỹ nữ cô đơn sâu
muộn.
Trongl5 năm, thơ ca lãng mạn cho ra đời hàng chục bài thơ buồn da
diết, buồn thấm lạnh đến cả cõi lòng . Nỗi buồn lan tỏa tron£ không aian, vũ
trụ và tê tái hơn, cay đắng hơn tron2 cõi lòng người thi sĩ. Phải chăng đó là
nỗi buồn của một thế hệ thanh niên tủi nhục vì làm người dân mất nước, cay
đắng vì không tìm thấy tương lai trong một xã hội kim tiền ô trọc. Ho mang
một tâm trạng cô đơn kiêu hãnh vì họ thấy trong nỗi buồn của mình có một
cái gì đó trong sáng và đẹp. Cái buồn đồng nhất với cái đẹp trong quan niệm
thẩm mỹ trong thơ ca lãng mạn. Trong thơ ca lãng mạn 1930 - 1945 ta có thể
kể tên nhiều bài thơ thể hiện nội dung trên : "Vu vơ", "Ao ước"của Tế Hạnh ,
"Chiều buồn "của Phạm Hầu , "Mảnh hồn thơ" của Thu Hồng , "Giận khúc
Nam ai"của Nam Trân , ”Bến đò ngày mưa "của .Anh Thơ , "Tình Ợuê"của.
Hàn Mặc Tử , "Đây mùa thu tới"của Xuân Diệu.
Ta cũng từng gặp những tâm trạng như vậy trong thơ Pháp "Mái tóc
ngườiyêu "của La máctin, "Alata", "Rơnê "của Satồbriăng và "Siêu thăng"
của Bôđơle. Khuynh hướng chối bỏ thực tại, tâm lý bi quan, thấy cuộc đời
mình vô nghĩa mặc cảm về số phận những con nsười thừa của xã hội từng
được Satôbriãng phản ánh trong tác phẩm:
42
" Chưa được hưởng thụ gì, tã cảm thây đã am hiểu hết, tuy vẫn còn
dục vọng, tã đã mất hết ảo vọng. Trítưởng tượng thìphong phú, đa dạng và
kỳ diệu; còn cuộc sôhg lại nghèo nàn, khô khan và buồn tẻ. Với một trái tim
đầy ắp, ta sống trong một thếgiới trống rỗng, ta đã chán hết mọi thứ khi chưa
được hưởng thụ một cáigì
Nhà thơ Vũ Hoàng Chương cũng từng có cảm nhận về cuộc đời như
Satôbriăng:
"Lủ chúng ta đầu thainhầm thếkỷ
Một đôingười u uất nỗi bơ vơ
Đời kiêu bạc không dung hòn giàn dị
Thuyên ơi thuyên, xin ghé bến hoang sơ. "
2.1.3. Nhữns con đường thoát ly củã cái tôi cá nhân ( Vào tình yêu Quá
khứ, tôn giáo và nhữns thê'íỉiới sièu hình.
Từ cái Tôi cô đơn, sầu muộn, các thi sĩ lãng mạn trốn tránh vào tình
yêu. Trong nội-dung này, dấu ấn của văn học Pháp để lại khá sâu đậm. Tình
yêu trona; sáng như ánh nắng ban mai của Côdét và Mariuýt ( "Những người
khốn khổ”cùa. V. Huysô), "Le Lac" của Lamactin, "Trái tim vô số" của bá
tước phu nhân Anna de Noailles (Anna đơ Noai) đã thể hiện những cung bậc
khác nhau của tình yêu . Đó là tình yêu trona sáng, cao đẹp được thế hiện
trong thơ ca lãng man thời kỳ đầu. Thơ ca Việt nam thời 1930 - 1945 lúc đầu
cũng thể hiên những cung bậc khác nhau của tình yêu trong sáng, thơ ngây:
"Xuân đầu", "Tặng thơ"của Xuân Diệu, "Áo trắng", "Đigiữa dường thơm "
của Huy Cận, "Chùa Hương" C
Ù
A Nguyễn Nhược Pháp, "Trường huyện",
"Tương tư"của Nguyễn Bính. Phải chăng đó chính là những ánh hướna trực
43
tiếp hay gián tiếp những ảnh hường tích cực của chủ nghĩa lãng mạn Pháp
đối với thơ ca lãng mạn Việt nam 1930 - 1945 ở vào thời điểm bình minh của
trào lưu văn học này. Người ta đáu tranh cho sự giải phóng cá nhân, cho tình
yêu lứa đôi. Nhưng càng về sau, càng thấy xuất hiện những sắc thái của chủ
nghĩa cá nhân hưởng thụ và một thứ tình yêu xác thịt. Hai tập thơ "Mây"3.
"Say"của Vũ Hoàng Chương và một bộ phận "Tinh huyết"cùa. Bích Khê, là
những biểu hiên cụ thể, sinh động cho khuynh hướng suy đồi trong chủ đề
thơ ca của thời kỳ này. Đặc biệt, trong thơ Vũ Hoàng Chương, Bích Khê, ta
có thể thấy rõ những ảnh hường của Bôđơle trong tập "Những bông hoa tội
lỗi" (Một đêm tốinằm bên một ả Do tháighê tởm, Suối mê, Ngợi ca sắc đẹp,
Tôi yêu kỷ niệm những thời trần truồng xưa cũ). Trong bài tựa tập "Từìh
huyết"cùa. Bích Khê, Hàn Mặc Tử có viết:
"Thi sỹ khát khao hoài vọng cái mới, cái đẹp, cái gì rung cảm hòn
phách chàns đêh tê liệt, dại khờ, dù cái đẹp âỳ cao cả hay đê tiện, tinh khiết
hay nhơ bẩn, miễn là có tính chấtgây nên đê mê, khoái lạc. Tới đàV
, ta nhân
thây vân thơ của Bích Khê nhuốm đầy máu huyết của Baudelaire, tác giả tập
thơ "Những bông hoa tội lỗi" (Les Fleurs du Mal). Thơ lúc ấy sẽ ham thích
hết sức những cáigì thanh cao nhưhương thơm nhân đức của các vì i thánh,
hay say mè điên dại cáigì hết sức tội lỗi mà người thếgian chưa từng pham
tới". (Bích Khê - Thi sỹ thần linh).
Quan niệm bênh tật về cái đẹp đó đã chi phối hàng loạt bài thơ của
Bích Khê (Sọ người, Xác thịt, Người say rượu, Án mày), của Hoàniỉ Diêp
(Người say, Phút trụy lạc), của Chế Lan Vièn (Cái sọ người, Xương khò,
Máu xương, Xương vỡ máu trào).
44
Đúng như Hàn Mặc Từ đã nhận định, Một sô' bài thơ của Bích Khê, Vũ
Hoàng Chương ’’Nhuốm đầy máu huyết” của thơ Bôđơle, Bôđơle xóa nhòa
giữa cái Đẹp và cái Ghê tởm {Cái thây mà), ca ngợi xác thịt và những câu
thơ nặng về nhục cảm (Dòng sông Léthé, Những biến hình của con quỷ hút
máu). Ông cho rằng cái Đẹp có thể tới từ bất cứ nơi nào, từ thiên đường cũng
như từ địa ngục. Trong bài "Ca tụng sắc đẹp" Bôđơle viết:
" Từtrời cao xanh thẳm, từ địa ngục tối tăm chẳng kể
Sắc đẹp, ôi quái vậtkinh khủng, gớm ghê, ngây thơnhư con trẻ
Nếu mắtnàng nhìn, miệng cười, chân bước mở cho ta
Cái vô tận khát khao mà chưa được thấy bao giờ
Của Xã tăng hay Chúa trời! Yêu linh hay nữ thần cũns thế... "
[62a - tr51]
Sinh sau chủ nghĩa lãng mạn Pháp một thế kỷ, cái Tôi thoát ly của thơ
ca lãng mạn Việt nam có khác biệt so với văn học lãng mạn bảo thú cúa
Pháp. Nếu như Satôbriăns, Vinhi chối bỏ thực tại xã hội, không cônơ nhàn
thành quả của cách mạng Pháp 1789 và ca nsợi người anh hùng thời trung
cổ, ca ngợi chế độ phong kiến và một số giáo lý Cơ đốc đã trở nên phản động
và lỗi thời thì thơ ca lãng mạn tìm những mánh trời riêng cho cái Tôi thoát ly
của họ. Nguyễn Vĩ trong cơn say "bí tỉ” để lại cho đời bài thơ: "Gửi Trương
Tửu "vẫn ao ước về những ngày xưa, về giấc mộng kè vàng của người nho sĩ
phong kiến:
"Baogiờ chúng mình thậtngất ngưởng
Tôilàm trạng nguyên, ãnh tể tướng".
Vũ Hoàng Chương chối bỏ thực tại đến với rượu, gái và thuốc phiên
như Bôđơle nhưng từ trong tâm khảm, nhà thơ vẫn mơ ước:
45
"Cờbiển nhịp mơ màng
Thềm hoa son phấn đợi
Áo gấm về xènh xang
Huy Thồng, tiến sĩ văn chương tìm về nhữnu giấc mộng anh hùrm
trong lịch sử với "Tiếng Địch sông Õ' "Kinh Kha". Chế Lan Viên nhớ tiếc
một dân tộc đã điêu tàn, đổ nát với bài "Chiến tượng", "Trên dường về". Vũ
Đình Liên tìm về một chút hơi ấm trone hồn xưa của dân tộc:
"Lòng ta là nhũng hàng thành quách cũ
Tựngàn năm bỗng vẳng tiếng loa xưa
Bài thơ: "Ông đò" của ôntỉ là "Di tích tiều tụy đáng thương của một
thời tàn "như trong thư ông gừi cho Hoài Thanh ngày 9.1.1941. Tết đến, hoa
đào nở rồi lại phai, bóng dáng ôns đồ khôns còn nữa để lại trong tâm hồn
nhà thơ ít nhiều nỗi niềm và sự tiếc nuối:
"Năm nay đào lạinở
Không thấy ông đò xưa
Những ngườimuôn năm cũ
Hon ở đâu bàVgiờ"
Ông đồ - Vũ Đình Liên.
Nguyễn Nhược Pháp, Đoàn Văn Cừ thoát ly thưc tại bằng cách tìm về
những nét đẹp xưa của dàn tộc: "Chợ Tết", "Đám cưới mùa xuân", "Chùa
Hương
Giáo sư Phan Cự Đệ có nhận xét "Màu sắc quá khứ trong Thơ mới
chúng ta tuv có phần giống, nhưng cũng có phần khấc với màu sắc iruna cổ
trong cấc tác phẩm văn học lãng mạn Pháp thếkỷ XIX (Satôbriăng, Vinhi).
46
Một bên là thái độ thoát ly, quay lưng với thực tại, còn một bèn lầ thái độ bảo
thủ, phản động, muôh kéo xã hội trởlại thờiphong kiến trung cổ" [107J
Một điều đặc biệt là trong thơ ca lãng mạn Việt nam 1930 - 1945 thấp
thoáng bóng dáng đạo Thiên chúa. Xét về cội nguồn, cơ sở xã hội ờ Việt nam
cũng đã tạo một phần tiền đề quan trọng để thơ ca, văn học phản ánh nội
dung này. Từ ngày mà các giáo đoàn Thiên chúa vào truyền đạo ờ Việt nam
thời Trịnh - Nguvễn phân tranh cho tới đầu thế kỷ XX, đạo Thiên chúa đã có
hàng vạn tín đồ và hàng chục giáo phận với những vùng công giáo toàn tòng
nổi tiếng như Bùi Chu - Phát diêm, Hà nội. Nhưng trong suốt nhiều thế kỷ,
thơ ca Việt nam hầu như chưa phản ánh về một bộ phận người Việt nam theo
đạo Đức Chúa Lời. Chỉ đến những năm 1930 - 1945, khi văn học Pháp được
phổ biến rộng rãi trong đời sống thườnơ nhật, các sáng tác của Huvgô,
Satôbriăng,Pôn Clôđen, Bôđơle đươc các trí thức Việt nam đón nhận, trên đất
nước này đã sản sinh ra một thi sĩ đã truyền tụng cho nhữne thuyết lý của nhà
thờ: Nhà thơ Hàn Mặc Tử.
Hàn Mặc Tử sinh ra trong một aia đình đạo gốc của công giáo chính
thống. Trong cuộc đời ngắn ngủi của mình, ông chịu đựng những bất hạnh,
những cơn đau vò xé từ tình yêu và từ bệnh tật. Sự mong manh, thoáng qua
của đời người và những truân chuyên của đời thi sĩ đã kết hợp với những điều
ông được nghe, được thấy từ đạo Thiên chúa đã tạo nên một hồn thơ thành
kính trước quyền lực tối thượng của Chúa Jêxu Crít - "Xuân như ý", "Say
thơ", "Đêm xuân cầu nguyện", "Nguòn thơm'', "Thánh nữ đòng trinh
Mãria", "Sao, vàng, sao". Những câu thơ như sau thườns làm mọi người
nhầm tuởng với hoạt động truyền giáo của một tông đồ:
"Thương thanh khí tiết ra nguồn tinh khí
47
Xã xôi đời trăng mọc nước Huyền vi
Đây Miên Trường, dây Vĩnh Cửu, Tẽphi".
hoặc: "Nhưsong lộc triều nguyên ơnphước cả
Dâng cao dâng thần nhạc sáng hơn trăng
Thơm tho cho đến cỗi thiên đàng
Huvền diệu biến thành muôn kinh trọng thể".
"Ave Maria"
Hàn Mặc Tử đã có lần viết thư cho Bùi Tuân:
"Tôi dự đừih viết ra nhiều tập thơ về tôn giáo. Trong thi giới nước ta
chưa có ai nghĩ đến việc đem chuyện Sinh nhật, chuyện Phục sinh ra làm thi
đề. Đó là những tài liệu không còn gì thú vị bằng ... Bão giờ tôi cảm thấy
mình đau đớn trong xác thịt và trong tâm hòn và nhất là tôi thây minh bình
tĩnh trong sạch thì mới làm ra được những bài thơ đạo hạnh. Không phải lúc
nào mình cũng làm được lối thơ ấy". [141a]
Trong bài "Khĩh nghiệm thơ và hành trình tinh thần của Hàn Mặc
Tử", Võ Long Tê cho rằng trong thi học của Hàn Mặc Từ , chúng ta có thể
phát hiện nhữns gì nhà thơ vay mượn của các tác giả hằng yêu thích trons đó
phải kể đến Véclen, Ranhbô, Pêguy, và Clôđen. Tronơ thư trả lời siáo sư
Phan Cư Đệ ngày 3 - 12 - 1990, Võ Long Tê nói rõ hơn ảnh hưởniĩ của Pôn
Clôđen đối với Hàn Mặc Tử:
"Lẽ dĩnhiên là có, song Hàn Mặc Tửđã tiếp thu với tinh th'ân sáng tạo.
Trong sách "Paul Claudel et la spừitualité théosienne (đã xuất bản) và riêng
về bài "Sav thơ" của Hàn Mặc Tử, tôi đè cập đêb chủ thuyết "Vibration"
trong "Les cừiq grandes odes "mà chúng ta có thể thây trong càu : " Ca câm
ca tơ đòng vọng dang ra" của Hàn Mặc Tử. Còn vè cái điên của nhà thơ
48
Bước đầu tìm hiểu ảnh hưởng của văn học pháp đối với văn học lãng mạn việt nam giai đoạn 1930 1945 - luận án pts. văn học 6793868
Bước đầu tìm hiểu ảnh hưởng của văn học pháp đối với văn học lãng mạn việt nam giai đoạn 1930 1945 - luận án pts. văn học 6793868
Bước đầu tìm hiểu ảnh hưởng của văn học pháp đối với văn học lãng mạn việt nam giai đoạn 1930 1945 - luận án pts. văn học 6793868
Bước đầu tìm hiểu ảnh hưởng của văn học pháp đối với văn học lãng mạn việt nam giai đoạn 1930 1945 - luận án pts. văn học 6793868
Bước đầu tìm hiểu ảnh hưởng của văn học pháp đối với văn học lãng mạn việt nam giai đoạn 1930 1945 - luận án pts. văn học 6793868
Bước đầu tìm hiểu ảnh hưởng của văn học pháp đối với văn học lãng mạn việt nam giai đoạn 1930 1945 - luận án pts. văn học 6793868
Bước đầu tìm hiểu ảnh hưởng của văn học pháp đối với văn học lãng mạn việt nam giai đoạn 1930 1945 - luận án pts. văn học 6793868
Bước đầu tìm hiểu ảnh hưởng của văn học pháp đối với văn học lãng mạn việt nam giai đoạn 1930 1945 - luận án pts. văn học 6793868
Bước đầu tìm hiểu ảnh hưởng của văn học pháp đối với văn học lãng mạn việt nam giai đoạn 1930 1945 - luận án pts. văn học 6793868
Bước đầu tìm hiểu ảnh hưởng của văn học pháp đối với văn học lãng mạn việt nam giai đoạn 1930 1945 - luận án pts. văn học 6793868
Bước đầu tìm hiểu ảnh hưởng của văn học pháp đối với văn học lãng mạn việt nam giai đoạn 1930 1945 - luận án pts. văn học 6793868
Bước đầu tìm hiểu ảnh hưởng của văn học pháp đối với văn học lãng mạn việt nam giai đoạn 1930 1945 - luận án pts. văn học 6793868
Bước đầu tìm hiểu ảnh hưởng của văn học pháp đối với văn học lãng mạn việt nam giai đoạn 1930 1945 - luận án pts. văn học 6793868
Bước đầu tìm hiểu ảnh hưởng của văn học pháp đối với văn học lãng mạn việt nam giai đoạn 1930 1945 - luận án pts. văn học 6793868
Bước đầu tìm hiểu ảnh hưởng của văn học pháp đối với văn học lãng mạn việt nam giai đoạn 1930 1945 - luận án pts. văn học 6793868
Bước đầu tìm hiểu ảnh hưởng của văn học pháp đối với văn học lãng mạn việt nam giai đoạn 1930 1945 - luận án pts. văn học 6793868
Bước đầu tìm hiểu ảnh hưởng của văn học pháp đối với văn học lãng mạn việt nam giai đoạn 1930 1945 - luận án pts. văn học 6793868
Bước đầu tìm hiểu ảnh hưởng của văn học pháp đối với văn học lãng mạn việt nam giai đoạn 1930 1945 - luận án pts. văn học 6793868
Bước đầu tìm hiểu ảnh hưởng của văn học pháp đối với văn học lãng mạn việt nam giai đoạn 1930 1945 - luận án pts. văn học 6793868
Bước đầu tìm hiểu ảnh hưởng của văn học pháp đối với văn học lãng mạn việt nam giai đoạn 1930 1945 - luận án pts. văn học 6793868
Bước đầu tìm hiểu ảnh hưởng của văn học pháp đối với văn học lãng mạn việt nam giai đoạn 1930 1945 - luận án pts. văn học 6793868
Bước đầu tìm hiểu ảnh hưởng của văn học pháp đối với văn học lãng mạn việt nam giai đoạn 1930 1945 - luận án pts. văn học 6793868
Bước đầu tìm hiểu ảnh hưởng của văn học pháp đối với văn học lãng mạn việt nam giai đoạn 1930 1945 - luận án pts. văn học 6793868
Bước đầu tìm hiểu ảnh hưởng của văn học pháp đối với văn học lãng mạn việt nam giai đoạn 1930 1945 - luận án pts. văn học 6793868
Bước đầu tìm hiểu ảnh hưởng của văn học pháp đối với văn học lãng mạn việt nam giai đoạn 1930 1945 - luận án pts. văn học 6793868
Bước đầu tìm hiểu ảnh hưởng của văn học pháp đối với văn học lãng mạn việt nam giai đoạn 1930 1945 - luận án pts. văn học 6793868
Bước đầu tìm hiểu ảnh hưởng của văn học pháp đối với văn học lãng mạn việt nam giai đoạn 1930 1945 - luận án pts. văn học 6793868
Bước đầu tìm hiểu ảnh hưởng của văn học pháp đối với văn học lãng mạn việt nam giai đoạn 1930 1945 - luận án pts. văn học 6793868

More Related Content

What's hot

Luận văn: Biểu tượng nước và đá trong thơ Hồ Xuân Hương, 9đ
Luận văn: Biểu tượng nước và đá trong thơ Hồ Xuân Hương, 9đLuận văn: Biểu tượng nước và đá trong thơ Hồ Xuân Hương, 9đ
Luận văn: Biểu tượng nước và đá trong thơ Hồ Xuân Hương, 9đ
Dịch Vụ Viết Bài Trọn Gói ZALO 0917193864
 
Luận văn: Phương thức biểu hiện nhân vật anh hùng trong thủy hử
Luận văn: Phương thức biểu hiện nhân vật anh hùng trong thủy hửLuận văn: Phương thức biểu hiện nhân vật anh hùng trong thủy hử
Luận văn: Phương thức biểu hiện nhân vật anh hùng trong thủy hử
Dịch vụ viết bài trọn gói ZALO 0917193864
 
Luận văn: Văn hóa dân gian trong tiểu thuyết Đàn hương hình, HAY
Luận văn: Văn hóa dân gian trong tiểu thuyết Đàn hương hình, HAYLuận văn: Văn hóa dân gian trong tiểu thuyết Đàn hương hình, HAY
Luận văn: Văn hóa dân gian trong tiểu thuyết Đàn hương hình, HAY
Dịch vụ viết bài trọn gói ZALO: 0909232620
 
TIỂU THUYẾT HIỆN THỰC NGA THẾ KỶ XIX
TIỂU THUYẾT HIỆN THỰC NGA THẾ KỶ XIX TIỂU THUYẾT HIỆN THỰC NGA THẾ KỶ XIX
TIỂU THUYẾT HIỆN THỰC NGA THẾ KỶ XIX
nataliej4
 
Luận văn: Từ ngữ địa phương trong tác phẩm của Bình Nguyên Lộc
Luận văn: Từ ngữ địa phương trong tác phẩm của Bình Nguyên LộcLuận văn: Từ ngữ địa phương trong tác phẩm của Bình Nguyên Lộc
Luận văn: Từ ngữ địa phương trong tác phẩm của Bình Nguyên Lộc
Dịch vụ viết bài trọn gói ZALO: 0909232620
 
Luận văn: Sự chuyển biến trong văn học nửa cuối thế kỉ XIX, HAY
Luận văn: Sự chuyển biến trong văn học nửa cuối thế kỉ XIX, HAYLuận văn: Sự chuyển biến trong văn học nửa cuối thế kỉ XIX, HAY
Luận văn: Sự chuyển biến trong văn học nửa cuối thế kỉ XIX, HAY
Dịch Vụ Viết Bài Trọn Gói ZALO 0917193864
 
Luận văn: Vấn đề bản chất và đặc trưng của văn học Việt Nam
Luận văn: Vấn đề bản chất và đặc trưng của văn học Việt NamLuận văn: Vấn đề bản chất và đặc trưng của văn học Việt Nam
Luận văn: Vấn đề bản chất và đặc trưng của văn học Việt Nam
Dịch Vụ Viết Bài Trọn Gói ZALO 0917193864
 
PHONG CÁCH HỌC TIẾNG VIỆT
PHONG CÁCH HỌC TIẾNG VIỆT PHONG CÁCH HỌC TIẾNG VIỆT
PHONG CÁCH HỌC TIẾNG VIỆT
nataliej4
 
Luận án: Đặc điểm của loại truyện thơ Nôm tự thuật, HAY - Gửi miễn phí qua za...
Luận án: Đặc điểm của loại truyện thơ Nôm tự thuật, HAY - Gửi miễn phí qua za...Luận án: Đặc điểm của loại truyện thơ Nôm tự thuật, HAY - Gửi miễn phí qua za...
Luận án: Đặc điểm của loại truyện thơ Nôm tự thuật, HAY - Gửi miễn phí qua za...
Dịch vụ viết bài trọn gói ZALO: 0909232620
 
Mấy Vấn Đề Thi Pháp Văn Học Trung Đại Việt Nam
Mấy Vấn Đề Thi Pháp Văn Học Trung Đại Việt Nam Mấy Vấn Đề Thi Pháp Văn Học Trung Đại Việt Nam
Mấy Vấn Đề Thi Pháp Văn Học Trung Đại Việt Nam
nataliej4
 
Luận văn: Dấu ấn hậu hiện đại trong thơ Hoàng Hưng và Inrasara, HAY
Luận văn: Dấu ấn hậu hiện đại trong thơ Hoàng Hưng và Inrasara, HAYLuận văn: Dấu ấn hậu hiện đại trong thơ Hoàng Hưng và Inrasara, HAY
Luận văn: Dấu ấn hậu hiện đại trong thơ Hoàng Hưng và Inrasara, HAY
Dịch vụ viết thuê Luận Văn - ZALO 0932091562
 
Luận văn: Đặc điểm truyện ngắn Lưu Trọng Lư, HAY, 9đ
Luận văn: Đặc điểm truyện ngắn Lưu Trọng Lư, HAY, 9đLuận văn: Đặc điểm truyện ngắn Lưu Trọng Lư, HAY, 9đ
Luận văn: Đặc điểm truyện ngắn Lưu Trọng Lư, HAY, 9đ
Dịch Vụ Viết Bài Trọn Gói ZALO 0917193864
 
LUẬN ÁN TIẾN SĨ VĂN HỌC VIỆT NAM TRUYỆN NGẮN NỮ VIỆT NAM TỪ 1986 ĐẾN NAY_1024...
LUẬN ÁN TIẾN SĨ VĂN HỌC VIỆT NAM TRUYỆN NGẮN NỮ VIỆT NAM TỪ 1986 ĐẾN NAY_1024...LUẬN ÁN TIẾN SĨ VĂN HỌC VIỆT NAM TRUYỆN NGẮN NỮ VIỆT NAM TỪ 1986 ĐẾN NAY_1024...
LUẬN ÁN TIẾN SĨ VĂN HỌC VIỆT NAM TRUYỆN NGẮN NỮ VIỆT NAM TỪ 1986 ĐẾN NAY_1024...
PinkHandmade
 
Mô típ hóa thân trong truyện cổ tích của người việt
Mô típ hóa thân trong truyện cổ tích của người việtMô típ hóa thân trong truyện cổ tích của người việt
Mô típ hóa thân trong truyện cổ tích của người việt
nataliej4
 
Luận văn: Văn hóa tâm linh trong truyện ngắn, tiểu thuyết việt nam
Luận văn: Văn hóa tâm linh trong truyện ngắn, tiểu thuyết việt namLuận văn: Văn hóa tâm linh trong truyện ngắn, tiểu thuyết việt nam
Luận văn: Văn hóa tâm linh trong truyện ngắn, tiểu thuyết việt nam
Dịch vụ viết bài trọn gói ZALO 0917193864
 
Luận án: Tiểu thuyết Việt Nam từ góc nhìn phê bình sinh thái, HAY
Luận án: Tiểu thuyết Việt Nam từ góc nhìn phê bình sinh thái, HAYLuận án: Tiểu thuyết Việt Nam từ góc nhìn phê bình sinh thái, HAY
Luận án: Tiểu thuyết Việt Nam từ góc nhìn phê bình sinh thái, HAY
Dịch vụ viết bài trọn gói ZALO 0917193864
 
Tiểu Luận Sử Thi Mahabharata Của Ấn Độ
Tiểu Luận Sử Thi Mahabharata Của Ấn Độ Tiểu Luận Sử Thi Mahabharata Của Ấn Độ
Tiểu Luận Sử Thi Mahabharata Của Ấn Độ
nataliej4
 
Luận Văn Thạc Sĩ Chủ Đề Tình Yêu Lứa Đôi Trong Thơ Của Xuân Diệu
Luận Văn Thạc Sĩ Chủ Đề Tình Yêu Lứa Đôi Trong Thơ  Của Xuân DiệuLuận Văn Thạc Sĩ Chủ Đề Tình Yêu Lứa Đôi Trong Thơ  Của Xuân Diệu
Luận Văn Thạc Sĩ Chủ Đề Tình Yêu Lứa Đôi Trong Thơ Của Xuân Diệu
Viết Thuê Luận Văn Luanvanpanda.com
 
Luận văn: Yếu tố kì ảo trong truyện ngắn Nguyễn Huy Thiệp, HAY
Luận văn: Yếu tố kì ảo trong truyện ngắn Nguyễn Huy Thiệp, HAYLuận văn: Yếu tố kì ảo trong truyện ngắn Nguyễn Huy Thiệp, HAY
Luận văn: Yếu tố kì ảo trong truyện ngắn Nguyễn Huy Thiệp, HAY
Dịch vụ viết bài trọn gói ZALO: 0909232620
 
Luận văn: Thế giới biểu tượng trong Lĩnh Nam chích quái, 9đ
Luận văn: Thế giới biểu tượng trong Lĩnh Nam chích quái, 9đLuận văn: Thế giới biểu tượng trong Lĩnh Nam chích quái, 9đ
Luận văn: Thế giới biểu tượng trong Lĩnh Nam chích quái, 9đ
Dịch vụ viết thuê Luận Văn - ZALO 0932091562
 

What's hot (20)

Luận văn: Biểu tượng nước và đá trong thơ Hồ Xuân Hương, 9đ
Luận văn: Biểu tượng nước và đá trong thơ Hồ Xuân Hương, 9đLuận văn: Biểu tượng nước và đá trong thơ Hồ Xuân Hương, 9đ
Luận văn: Biểu tượng nước và đá trong thơ Hồ Xuân Hương, 9đ
 
Luận văn: Phương thức biểu hiện nhân vật anh hùng trong thủy hử
Luận văn: Phương thức biểu hiện nhân vật anh hùng trong thủy hửLuận văn: Phương thức biểu hiện nhân vật anh hùng trong thủy hử
Luận văn: Phương thức biểu hiện nhân vật anh hùng trong thủy hử
 
Luận văn: Văn hóa dân gian trong tiểu thuyết Đàn hương hình, HAY
Luận văn: Văn hóa dân gian trong tiểu thuyết Đàn hương hình, HAYLuận văn: Văn hóa dân gian trong tiểu thuyết Đàn hương hình, HAY
Luận văn: Văn hóa dân gian trong tiểu thuyết Đàn hương hình, HAY
 
TIỂU THUYẾT HIỆN THỰC NGA THẾ KỶ XIX
TIỂU THUYẾT HIỆN THỰC NGA THẾ KỶ XIX TIỂU THUYẾT HIỆN THỰC NGA THẾ KỶ XIX
TIỂU THUYẾT HIỆN THỰC NGA THẾ KỶ XIX
 
Luận văn: Từ ngữ địa phương trong tác phẩm của Bình Nguyên Lộc
Luận văn: Từ ngữ địa phương trong tác phẩm của Bình Nguyên LộcLuận văn: Từ ngữ địa phương trong tác phẩm của Bình Nguyên Lộc
Luận văn: Từ ngữ địa phương trong tác phẩm của Bình Nguyên Lộc
 
Luận văn: Sự chuyển biến trong văn học nửa cuối thế kỉ XIX, HAY
Luận văn: Sự chuyển biến trong văn học nửa cuối thế kỉ XIX, HAYLuận văn: Sự chuyển biến trong văn học nửa cuối thế kỉ XIX, HAY
Luận văn: Sự chuyển biến trong văn học nửa cuối thế kỉ XIX, HAY
 
Luận văn: Vấn đề bản chất và đặc trưng của văn học Việt Nam
Luận văn: Vấn đề bản chất và đặc trưng của văn học Việt NamLuận văn: Vấn đề bản chất và đặc trưng của văn học Việt Nam
Luận văn: Vấn đề bản chất và đặc trưng của văn học Việt Nam
 
PHONG CÁCH HỌC TIẾNG VIỆT
PHONG CÁCH HỌC TIẾNG VIỆT PHONG CÁCH HỌC TIẾNG VIỆT
PHONG CÁCH HỌC TIẾNG VIỆT
 
Luận án: Đặc điểm của loại truyện thơ Nôm tự thuật, HAY - Gửi miễn phí qua za...
Luận án: Đặc điểm của loại truyện thơ Nôm tự thuật, HAY - Gửi miễn phí qua za...Luận án: Đặc điểm của loại truyện thơ Nôm tự thuật, HAY - Gửi miễn phí qua za...
Luận án: Đặc điểm của loại truyện thơ Nôm tự thuật, HAY - Gửi miễn phí qua za...
 
Mấy Vấn Đề Thi Pháp Văn Học Trung Đại Việt Nam
Mấy Vấn Đề Thi Pháp Văn Học Trung Đại Việt Nam Mấy Vấn Đề Thi Pháp Văn Học Trung Đại Việt Nam
Mấy Vấn Đề Thi Pháp Văn Học Trung Đại Việt Nam
 
Luận văn: Dấu ấn hậu hiện đại trong thơ Hoàng Hưng và Inrasara, HAY
Luận văn: Dấu ấn hậu hiện đại trong thơ Hoàng Hưng và Inrasara, HAYLuận văn: Dấu ấn hậu hiện đại trong thơ Hoàng Hưng và Inrasara, HAY
Luận văn: Dấu ấn hậu hiện đại trong thơ Hoàng Hưng và Inrasara, HAY
 
Luận văn: Đặc điểm truyện ngắn Lưu Trọng Lư, HAY, 9đ
Luận văn: Đặc điểm truyện ngắn Lưu Trọng Lư, HAY, 9đLuận văn: Đặc điểm truyện ngắn Lưu Trọng Lư, HAY, 9đ
Luận văn: Đặc điểm truyện ngắn Lưu Trọng Lư, HAY, 9đ
 
LUẬN ÁN TIẾN SĨ VĂN HỌC VIỆT NAM TRUYỆN NGẮN NỮ VIỆT NAM TỪ 1986 ĐẾN NAY_1024...
LUẬN ÁN TIẾN SĨ VĂN HỌC VIỆT NAM TRUYỆN NGẮN NỮ VIỆT NAM TỪ 1986 ĐẾN NAY_1024...LUẬN ÁN TIẾN SĨ VĂN HỌC VIỆT NAM TRUYỆN NGẮN NỮ VIỆT NAM TỪ 1986 ĐẾN NAY_1024...
LUẬN ÁN TIẾN SĨ VĂN HỌC VIỆT NAM TRUYỆN NGẮN NỮ VIỆT NAM TỪ 1986 ĐẾN NAY_1024...
 
Mô típ hóa thân trong truyện cổ tích của người việt
Mô típ hóa thân trong truyện cổ tích của người việtMô típ hóa thân trong truyện cổ tích của người việt
Mô típ hóa thân trong truyện cổ tích của người việt
 
Luận văn: Văn hóa tâm linh trong truyện ngắn, tiểu thuyết việt nam
Luận văn: Văn hóa tâm linh trong truyện ngắn, tiểu thuyết việt namLuận văn: Văn hóa tâm linh trong truyện ngắn, tiểu thuyết việt nam
Luận văn: Văn hóa tâm linh trong truyện ngắn, tiểu thuyết việt nam
 
Luận án: Tiểu thuyết Việt Nam từ góc nhìn phê bình sinh thái, HAY
Luận án: Tiểu thuyết Việt Nam từ góc nhìn phê bình sinh thái, HAYLuận án: Tiểu thuyết Việt Nam từ góc nhìn phê bình sinh thái, HAY
Luận án: Tiểu thuyết Việt Nam từ góc nhìn phê bình sinh thái, HAY
 
Tiểu Luận Sử Thi Mahabharata Của Ấn Độ
Tiểu Luận Sử Thi Mahabharata Của Ấn Độ Tiểu Luận Sử Thi Mahabharata Của Ấn Độ
Tiểu Luận Sử Thi Mahabharata Của Ấn Độ
 
Luận Văn Thạc Sĩ Chủ Đề Tình Yêu Lứa Đôi Trong Thơ Của Xuân Diệu
Luận Văn Thạc Sĩ Chủ Đề Tình Yêu Lứa Đôi Trong Thơ  Của Xuân DiệuLuận Văn Thạc Sĩ Chủ Đề Tình Yêu Lứa Đôi Trong Thơ  Của Xuân Diệu
Luận Văn Thạc Sĩ Chủ Đề Tình Yêu Lứa Đôi Trong Thơ Của Xuân Diệu
 
Luận văn: Yếu tố kì ảo trong truyện ngắn Nguyễn Huy Thiệp, HAY
Luận văn: Yếu tố kì ảo trong truyện ngắn Nguyễn Huy Thiệp, HAYLuận văn: Yếu tố kì ảo trong truyện ngắn Nguyễn Huy Thiệp, HAY
Luận văn: Yếu tố kì ảo trong truyện ngắn Nguyễn Huy Thiệp, HAY
 
Luận văn: Thế giới biểu tượng trong Lĩnh Nam chích quái, 9đ
Luận văn: Thế giới biểu tượng trong Lĩnh Nam chích quái, 9đLuận văn: Thế giới biểu tượng trong Lĩnh Nam chích quái, 9đ
Luận văn: Thế giới biểu tượng trong Lĩnh Nam chích quái, 9đ
 

Similar to Bước đầu tìm hiểu ảnh hưởng của văn học pháp đối với văn học lãng mạn việt nam giai đoạn 1930 1945 - luận án pts. văn học 6793868

Giáo án dạy thêm môn Ngữ văn Lớp 8 - Chương trình đầy đủ cả năm
Giáo án dạy thêm môn Ngữ văn Lớp 8 - Chương trình đầy đủ cả nămGiáo án dạy thêm môn Ngữ văn Lớp 8 - Chương trình đầy đủ cả năm
Giáo án dạy thêm môn Ngữ văn Lớp 8 - Chương trình đầy đủ cả năm
Jada Harber
 
Phong trao tho moi
Phong trao tho moiPhong trao tho moi
Phong trao tho moiTây Trang
 
PHONG TRÀO THƠ MỚI 30-45 (CÁC NHÀ THƠ TRONG VÀ NGOÀI NHÀ TRƯỜNG)
PHONG TRÀO THƠ MỚI 30-45 (CÁC NHÀ THƠ TRONG VÀ NGOÀI NHÀ TRƯỜNG)PHONG TRÀO THƠ MỚI 30-45 (CÁC NHÀ THƠ TRONG VÀ NGOÀI NHÀ TRƯỜNG)
PHONG TRÀO THƠ MỚI 30-45 (CÁC NHÀ THƠ TRONG VÀ NGOÀI NHÀ TRƯỜNG)
PhcCtTngNguyn
 
Chuyển biến về nội dung tư tưởng và hình thức nghệ thuật của thơ việt nam nhì...
Chuyển biến về nội dung tư tưởng và hình thức nghệ thuật của thơ việt nam nhì...Chuyển biến về nội dung tư tưởng và hình thức nghệ thuật của thơ việt nam nhì...
Chuyển biến về nội dung tư tưởng và hình thức nghệ thuật của thơ việt nam nhì...
jackjohn45
 
đặC điểm tiểu thuyết hồ biểu chánh
đặC điểm tiểu thuyết hồ biểu chánhđặC điểm tiểu thuyết hồ biểu chánh
đặC điểm tiểu thuyết hồ biểu chánhKelsi Luist
 
Đề cương ôn thi Ngữ Văn 2017 mới nhất và đầy đủ nhất
Đề cương ôn thi Ngữ Văn 2017 mới nhất và đầy đủ nhấtĐề cương ôn thi Ngữ Văn 2017 mới nhất và đầy đủ nhất
Đề cương ôn thi Ngữ Văn 2017 mới nhất và đầy đủ nhất
Maloda
 
Khái quát văn học việt nam từ đầu thế kỷ xx đến cmt8 1945truonghocso.com
Khái quát văn học việt nam từ đầu thế kỷ xx đến cmt8 1945truonghocso.comKhái quát văn học việt nam từ đầu thế kỷ xx đến cmt8 1945truonghocso.com
Khái quát văn học việt nam từ đầu thế kỷ xx đến cmt8 1945truonghocso.comThế Giới Tinh Hoa
 
Nghiên cứu về tác giả, tác phẩm bài thơ “ông đồ” của vũ đình liên
Nghiên cứu về tác giả, tác phẩm bài thơ “ông đồ” của vũ đình liênNghiên cứu về tác giả, tác phẩm bài thơ “ông đồ” của vũ đình liên
Nghiên cứu về tác giả, tác phẩm bài thơ “ông đồ” của vũ đình liên
nataliej4
 
Những vấn đề lý luận thường gặp trong đề thi học sinh giỏi ngữ văn
Những vấn đề lý luận thường gặp trong đề thi học sinh giỏi ngữ vănNhững vấn đề lý luận thường gặp trong đề thi học sinh giỏi ngữ văn
Những vấn đề lý luận thường gặp trong đề thi học sinh giỏi ngữ văn
nataliej4
 
TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG Luyện thi học sinh giỏi Môn Ngữ văn THPT.pdf
TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG Luyện thi học sinh giỏi Môn Ngữ văn THPT.pdfTÀI LIỆU BỒI DƯỠNG Luyện thi học sinh giỏi Môn Ngữ văn THPT.pdf
TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG Luyện thi học sinh giỏi Môn Ngữ văn THPT.pdf
NuioKila
 
[123doc] - tai-lieu-boi-duong-luyen-thi-hoc-sinh-gioi-mon-ngu-van-thpt.pdf
[123doc] - tai-lieu-boi-duong-luyen-thi-hoc-sinh-gioi-mon-ngu-van-thpt.pdf[123doc] - tai-lieu-boi-duong-luyen-thi-hoc-sinh-gioi-mon-ngu-van-thpt.pdf
[123doc] - tai-lieu-boi-duong-luyen-thi-hoc-sinh-gioi-mon-ngu-van-thpt.pdf
NuioKila
 
Luận văn: Thơ ngôn chí của tác giả nhà nho hành đạo nửa sau XIX
Luận văn: Thơ ngôn chí của tác giả nhà nho hành đạo nửa sau XIXLuận văn: Thơ ngôn chí của tác giả nhà nho hành đạo nửa sau XIX
Luận văn: Thơ ngôn chí của tác giả nhà nho hành đạo nửa sau XIX
Dịch vụ viết bài trọn gói ZALO 0917193864
 
Hình Tƣợng Cái Tôi Trữ Tình Trong Thơ Việt Nam Giai Đoạn 1955 - 1965.doc
Hình Tƣợng Cái Tôi Trữ Tình Trong Thơ Việt Nam Giai Đoạn 1955 - 1965.docHình Tƣợng Cái Tôi Trữ Tình Trong Thơ Việt Nam Giai Đoạn 1955 - 1965.doc
Hình Tƣợng Cái Tôi Trữ Tình Trong Thơ Việt Nam Giai Đoạn 1955 - 1965.doc
Dịch vụ viết đề tài trọn gói 0934.573.149
 
Luận văn: Nghệ thuật giễu nhại trong tiểu thuyết Ba ngôi của người của Nguyễn...
Luận văn: Nghệ thuật giễu nhại trong tiểu thuyết Ba ngôi của người của Nguyễn...Luận văn: Nghệ thuật giễu nhại trong tiểu thuyết Ba ngôi của người của Nguyễn...
Luận văn: Nghệ thuật giễu nhại trong tiểu thuyết Ba ngôi của người của Nguyễn...
Dịch vụ viết thuê Luận Văn - ZALO 0932091562
 
Luận văn: Nghệ thuật giễu nhại trong tiểu thuyết Ba ngôi của người
Luận văn: Nghệ thuật giễu nhại trong tiểu thuyết Ba ngôi của ngườiLuận văn: Nghệ thuật giễu nhại trong tiểu thuyết Ba ngôi của người
Luận văn: Nghệ thuật giễu nhại trong tiểu thuyết Ba ngôi của người
Dịch vụ viết thuê Luận Văn - ZALO 0932091562
 
Cái tôi trữ tình trong thơ nữ trẻ sau 1986 qua các tác giả: Vi Thùy Linh, Ly ...
Cái tôi trữ tình trong thơ nữ trẻ sau 1986 qua các tác giả: Vi Thùy Linh, Ly ...Cái tôi trữ tình trong thơ nữ trẻ sau 1986 qua các tác giả: Vi Thùy Linh, Ly ...
Cái tôi trữ tình trong thơ nữ trẻ sau 1986 qua các tác giả: Vi Thùy Linh, Ly ...
nataliej4
 
Hướng dẫn ôn tập văn học lớp 12truonghocso.com
Hướng dẫn ôn tập văn học lớp 12truonghocso.comHướng dẫn ôn tập văn học lớp 12truonghocso.com
Hướng dẫn ôn tập văn học lớp 12truonghocso.comThế Giới Tinh Hoa
 
Cái tôi trong thơ Nguyễn Bính
Cái tôi trong thơ Nguyễn BínhCái tôi trong thơ Nguyễn Bính
Cái tôi trong thơ Nguyễn Bính
Alolove Nguyễn
 
Khai quat van hoc viet nam tu the ki x denhet the ki xix
Khai quat van hoc viet nam tu the ki x denhet the ki xixKhai quat van hoc viet nam tu the ki x denhet the ki xix
Khai quat van hoc viet nam tu the ki x denhet the ki xix
Nguyễn Hậu
 
Nhớ đồng CTST.pptx
Nhớ đồng CTST.pptxNhớ đồng CTST.pptx
Nhớ đồng CTST.pptx
9176Puvi
 

Similar to Bước đầu tìm hiểu ảnh hưởng của văn học pháp đối với văn học lãng mạn việt nam giai đoạn 1930 1945 - luận án pts. văn học 6793868 (20)

Giáo án dạy thêm môn Ngữ văn Lớp 8 - Chương trình đầy đủ cả năm
Giáo án dạy thêm môn Ngữ văn Lớp 8 - Chương trình đầy đủ cả nămGiáo án dạy thêm môn Ngữ văn Lớp 8 - Chương trình đầy đủ cả năm
Giáo án dạy thêm môn Ngữ văn Lớp 8 - Chương trình đầy đủ cả năm
 
Phong trao tho moi
Phong trao tho moiPhong trao tho moi
Phong trao tho moi
 
PHONG TRÀO THƠ MỚI 30-45 (CÁC NHÀ THƠ TRONG VÀ NGOÀI NHÀ TRƯỜNG)
PHONG TRÀO THƠ MỚI 30-45 (CÁC NHÀ THƠ TRONG VÀ NGOÀI NHÀ TRƯỜNG)PHONG TRÀO THƠ MỚI 30-45 (CÁC NHÀ THƠ TRONG VÀ NGOÀI NHÀ TRƯỜNG)
PHONG TRÀO THƠ MỚI 30-45 (CÁC NHÀ THƠ TRONG VÀ NGOÀI NHÀ TRƯỜNG)
 
Chuyển biến về nội dung tư tưởng và hình thức nghệ thuật của thơ việt nam nhì...
Chuyển biến về nội dung tư tưởng và hình thức nghệ thuật của thơ việt nam nhì...Chuyển biến về nội dung tư tưởng và hình thức nghệ thuật của thơ việt nam nhì...
Chuyển biến về nội dung tư tưởng và hình thức nghệ thuật của thơ việt nam nhì...
 
đặC điểm tiểu thuyết hồ biểu chánh
đặC điểm tiểu thuyết hồ biểu chánhđặC điểm tiểu thuyết hồ biểu chánh
đặC điểm tiểu thuyết hồ biểu chánh
 
Đề cương ôn thi Ngữ Văn 2017 mới nhất và đầy đủ nhất
Đề cương ôn thi Ngữ Văn 2017 mới nhất và đầy đủ nhấtĐề cương ôn thi Ngữ Văn 2017 mới nhất và đầy đủ nhất
Đề cương ôn thi Ngữ Văn 2017 mới nhất và đầy đủ nhất
 
Khái quát văn học việt nam từ đầu thế kỷ xx đến cmt8 1945truonghocso.com
Khái quát văn học việt nam từ đầu thế kỷ xx đến cmt8 1945truonghocso.comKhái quát văn học việt nam từ đầu thế kỷ xx đến cmt8 1945truonghocso.com
Khái quát văn học việt nam từ đầu thế kỷ xx đến cmt8 1945truonghocso.com
 
Nghiên cứu về tác giả, tác phẩm bài thơ “ông đồ” của vũ đình liên
Nghiên cứu về tác giả, tác phẩm bài thơ “ông đồ” của vũ đình liênNghiên cứu về tác giả, tác phẩm bài thơ “ông đồ” của vũ đình liên
Nghiên cứu về tác giả, tác phẩm bài thơ “ông đồ” của vũ đình liên
 
Những vấn đề lý luận thường gặp trong đề thi học sinh giỏi ngữ văn
Những vấn đề lý luận thường gặp trong đề thi học sinh giỏi ngữ vănNhững vấn đề lý luận thường gặp trong đề thi học sinh giỏi ngữ văn
Những vấn đề lý luận thường gặp trong đề thi học sinh giỏi ngữ văn
 
TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG Luyện thi học sinh giỏi Môn Ngữ văn THPT.pdf
TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG Luyện thi học sinh giỏi Môn Ngữ văn THPT.pdfTÀI LIỆU BỒI DƯỠNG Luyện thi học sinh giỏi Môn Ngữ văn THPT.pdf
TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG Luyện thi học sinh giỏi Môn Ngữ văn THPT.pdf
 
[123doc] - tai-lieu-boi-duong-luyen-thi-hoc-sinh-gioi-mon-ngu-van-thpt.pdf
[123doc] - tai-lieu-boi-duong-luyen-thi-hoc-sinh-gioi-mon-ngu-van-thpt.pdf[123doc] - tai-lieu-boi-duong-luyen-thi-hoc-sinh-gioi-mon-ngu-van-thpt.pdf
[123doc] - tai-lieu-boi-duong-luyen-thi-hoc-sinh-gioi-mon-ngu-van-thpt.pdf
 
Luận văn: Thơ ngôn chí của tác giả nhà nho hành đạo nửa sau XIX
Luận văn: Thơ ngôn chí của tác giả nhà nho hành đạo nửa sau XIXLuận văn: Thơ ngôn chí của tác giả nhà nho hành đạo nửa sau XIX
Luận văn: Thơ ngôn chí của tác giả nhà nho hành đạo nửa sau XIX
 
Hình Tƣợng Cái Tôi Trữ Tình Trong Thơ Việt Nam Giai Đoạn 1955 - 1965.doc
Hình Tƣợng Cái Tôi Trữ Tình Trong Thơ Việt Nam Giai Đoạn 1955 - 1965.docHình Tƣợng Cái Tôi Trữ Tình Trong Thơ Việt Nam Giai Đoạn 1955 - 1965.doc
Hình Tƣợng Cái Tôi Trữ Tình Trong Thơ Việt Nam Giai Đoạn 1955 - 1965.doc
 
Luận văn: Nghệ thuật giễu nhại trong tiểu thuyết Ba ngôi của người của Nguyễn...
Luận văn: Nghệ thuật giễu nhại trong tiểu thuyết Ba ngôi của người của Nguyễn...Luận văn: Nghệ thuật giễu nhại trong tiểu thuyết Ba ngôi của người của Nguyễn...
Luận văn: Nghệ thuật giễu nhại trong tiểu thuyết Ba ngôi của người của Nguyễn...
 
Luận văn: Nghệ thuật giễu nhại trong tiểu thuyết Ba ngôi của người
Luận văn: Nghệ thuật giễu nhại trong tiểu thuyết Ba ngôi của ngườiLuận văn: Nghệ thuật giễu nhại trong tiểu thuyết Ba ngôi của người
Luận văn: Nghệ thuật giễu nhại trong tiểu thuyết Ba ngôi của người
 
Cái tôi trữ tình trong thơ nữ trẻ sau 1986 qua các tác giả: Vi Thùy Linh, Ly ...
Cái tôi trữ tình trong thơ nữ trẻ sau 1986 qua các tác giả: Vi Thùy Linh, Ly ...Cái tôi trữ tình trong thơ nữ trẻ sau 1986 qua các tác giả: Vi Thùy Linh, Ly ...
Cái tôi trữ tình trong thơ nữ trẻ sau 1986 qua các tác giả: Vi Thùy Linh, Ly ...
 
Hướng dẫn ôn tập văn học lớp 12truonghocso.com
Hướng dẫn ôn tập văn học lớp 12truonghocso.comHướng dẫn ôn tập văn học lớp 12truonghocso.com
Hướng dẫn ôn tập văn học lớp 12truonghocso.com
 
Cái tôi trong thơ Nguyễn Bính
Cái tôi trong thơ Nguyễn BínhCái tôi trong thơ Nguyễn Bính
Cái tôi trong thơ Nguyễn Bính
 
Khai quat van hoc viet nam tu the ki x denhet the ki xix
Khai quat van hoc viet nam tu the ki x denhet the ki xixKhai quat van hoc viet nam tu the ki x denhet the ki xix
Khai quat van hoc viet nam tu the ki x denhet the ki xix
 
Nhớ đồng CTST.pptx
Nhớ đồng CTST.pptxNhớ đồng CTST.pptx
Nhớ đồng CTST.pptx
 

More from jackjohn45

ĐẶC ĐIỂM THƠ MAI VĂN PHẤN Luận văn Thạc sĩ chuyên ngành Văn học Việt Nam.pdf
ĐẶC ĐIỂM THƠ MAI VĂN PHẤN Luận văn Thạc sĩ chuyên ngành Văn học Việt Nam.pdfĐẶC ĐIỂM THƠ MAI VĂN PHẤN Luận văn Thạc sĩ chuyên ngành Văn học Việt Nam.pdf
ĐẶC ĐIỂM THƠ MAI VĂN PHẤN Luận văn Thạc sĩ chuyên ngành Văn học Việt Nam.pdf
jackjohn45
 
ĐẶC ĐIỂM THƠ MAI VĂN PHẤN Luận văn Thạc sĩ chuyên ngành Văn học Việt Nam.pdf
ĐẶC ĐIỂM THƠ MAI VĂN PHẤN Luận văn Thạc sĩ chuyên ngành Văn học Việt Nam.pdfĐẶC ĐIỂM THƠ MAI VĂN PHẤN Luận văn Thạc sĩ chuyên ngành Văn học Việt Nam.pdf
ĐẶC ĐIỂM THƠ MAI VĂN PHẤN Luận văn Thạc sĩ chuyên ngành Văn học Việt Nam.pdf
jackjohn45
 
Sử dụng Bản đồ khái niệm trong dạy học chương Động học chất điểm.pdf
Sử dụng Bản đồ khái niệm trong dạy học chương Động học chất điểm.pdfSử dụng Bản đồ khái niệm trong dạy học chương Động học chất điểm.pdf
Sử dụng Bản đồ khái niệm trong dạy học chương Động học chất điểm.pdf
jackjohn45
 
Sử dụng tài liệu về di sản văn hóa vật thể ở địa phương trong dạy học lịch sử...
Sử dụng tài liệu về di sản văn hóa vật thể ở địa phương trong dạy học lịch sử...Sử dụng tài liệu về di sản văn hóa vật thể ở địa phương trong dạy học lịch sử...
Sử dụng tài liệu về di sản văn hóa vật thể ở địa phương trong dạy học lịch sử...
jackjohn45
 
NGHIÊN CỨU KHẢ NĂNG LAN TRUYỀN VI RÚTTỪ RỆP SÁP (Ferrisia virgata) ĐẾN CÂY TI...
NGHIÊN CỨU KHẢ NĂNG LAN TRUYỀN VI RÚTTỪ RỆP SÁP (Ferrisia virgata) ĐẾN CÂY TI...NGHIÊN CỨU KHẢ NĂNG LAN TRUYỀN VI RÚTTỪ RỆP SÁP (Ferrisia virgata) ĐẾN CÂY TI...
NGHIÊN CỨU KHẢ NĂNG LAN TRUYỀN VI RÚTTỪ RỆP SÁP (Ferrisia virgata) ĐẾN CÂY TI...
jackjohn45
 
BÁO CÁO ĐÁNH GIÁ NGOÀI Trung tâm Giáo dục thường xuyên tỉnh Ninh Thuận (TP Ph...
BÁO CÁO ĐÁNH GIÁ NGOÀI Trung tâm Giáo dục thường xuyên tỉnh Ninh Thuận (TP Ph...BÁO CÁO ĐÁNH GIÁ NGOÀI Trung tâm Giáo dục thường xuyên tỉnh Ninh Thuận (TP Ph...
BÁO CÁO ĐÁNH GIÁ NGOÀI Trung tâm Giáo dục thường xuyên tỉnh Ninh Thuận (TP Ph...
jackjohn45
 
BÌNH ĐẲNG GIỚI Ở THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH 8067022.pdf
BÌNH ĐẲNG GIỚI Ở THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH 8067022.pdfBÌNH ĐẲNG GIỚI Ở THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH 8067022.pdf
BÌNH ĐẲNG GIỚI Ở THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH 8067022.pdf
jackjohn45
 
PHƯƠNG PHÁP DẠY DẠNG BÀI KẾT HỢP KỸ NĂNG TRONG TIẾT DẠY SKILLS 2.pdf
PHƯƠNG PHÁP DẠY DẠNG BÀI KẾT HỢP KỸ NĂNG TRONG TIẾT DẠY SKILLS 2.pdfPHƯƠNG PHÁP DẠY DẠNG BÀI KẾT HỢP KỸ NĂNG TRONG TIẾT DẠY SKILLS 2.pdf
PHƯƠNG PHÁP DẠY DẠNG BÀI KẾT HỢP KỸ NĂNG TRONG TIẾT DẠY SKILLS 2.pdf
jackjohn45
 
Hiệu quả sử dụng tài sản tại công ty cổ phần công nghệ Hợp Long.pdf
Hiệu quả sử dụng tài sản tại công ty cổ phần công nghệ Hợp Long.pdfHiệu quả sử dụng tài sản tại công ty cổ phần công nghệ Hợp Long.pdf
Hiệu quả sử dụng tài sản tại công ty cổ phần công nghệ Hợp Long.pdf
jackjohn45
 
TỔ CHỨC KHÔNG GIAN KIẾN TRÚC VÀ BẢO TỒN CÁC GIÁ TRỊ VĂN HÓA KHU VĂN HÓA LỊCH ...
TỔ CHỨC KHÔNG GIAN KIẾN TRÚC VÀ BẢO TỒN CÁC GIÁ TRỊ VĂN HÓA KHU VĂN HÓA LỊCH ...TỔ CHỨC KHÔNG GIAN KIẾN TRÚC VÀ BẢO TỒN CÁC GIÁ TRỊ VĂN HÓA KHU VĂN HÓA LỊCH ...
TỔ CHỨC KHÔNG GIAN KIẾN TRÚC VÀ BẢO TỒN CÁC GIÁ TRỊ VĂN HÓA KHU VĂN HÓA LỊCH ...
jackjohn45
 
ĐÁNH GIÁ TÍNH THÍCH NGHI SINH THÁI CỦA MỘT SỐ LOÀI CÂY TRỒNG CHỦ LỰC VỚI ĐIỀU...
ĐÁNH GIÁ TÍNH THÍCH NGHI SINH THÁI CỦA MỘT SỐ LOÀI CÂY TRỒNG CHỦ LỰC VỚI ĐIỀU...ĐÁNH GIÁ TÍNH THÍCH NGHI SINH THÁI CỦA MỘT SỐ LOÀI CÂY TRỒNG CHỦ LỰC VỚI ĐIỀU...
ĐÁNH GIÁ TÍNH THÍCH NGHI SINH THÁI CỦA MỘT SỐ LOÀI CÂY TRỒNG CHỦ LỰC VỚI ĐIỀU...
jackjohn45
 
Nỗ lực hướng đến việc tiếp nhận nguồn nhân lực nước ngoài mới và thực hiện ki...
Nỗ lực hướng đến việc tiếp nhận nguồn nhân lực nước ngoài mới và thực hiện ki...Nỗ lực hướng đến việc tiếp nhận nguồn nhân lực nước ngoài mới và thực hiện ki...
Nỗ lực hướng đến việc tiếp nhận nguồn nhân lực nước ngoài mới và thực hiện ki...
jackjohn45
 
[123doc] - thu-nghiem-nuoi-trong-mot-so-nam-an-tren-co-chat-loi-ngo.pdf
[123doc] - thu-nghiem-nuoi-trong-mot-so-nam-an-tren-co-chat-loi-ngo.pdf[123doc] - thu-nghiem-nuoi-trong-mot-so-nam-an-tren-co-chat-loi-ngo.pdf
[123doc] - thu-nghiem-nuoi-trong-mot-so-nam-an-tren-co-chat-loi-ngo.pdf
jackjohn45
 
THỬ NGHIỆM NUÔI TRỒNG MỘT SỐ NẤM ĂN TRÊN CƠ CHẤT LÕI NGÔ.pdf
THỬ NGHIỆM NUÔI TRỒNG MỘT SỐ NẤM ĂN TRÊN CƠ CHẤT LÕI NGÔ.pdfTHỬ NGHIỆM NUÔI TRỒNG MỘT SỐ NẤM ĂN TRÊN CƠ CHẤT LÕI NGÔ.pdf
THỬ NGHIỆM NUÔI TRỒNG MỘT SỐ NẤM ĂN TRÊN CƠ CHẤT LÕI NGÔ.pdf
jackjohn45
 
Bài Giảng Thị Trường Chứng Khoán.pdf
Bài Giảng Thị Trường Chứng Khoán.pdfBài Giảng Thị Trường Chứng Khoán.pdf
Bài Giảng Thị Trường Chứng Khoán.pdf
jackjohn45
 
CHUỖI THỜI GIAN - LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC.pdf
CHUỖI THỜI GIAN - LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC.pdfCHUỖI THỜI GIAN - LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC.pdf
CHUỖI THỜI GIAN - LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC.pdf
jackjohn45
 
Experimental Research on the Effect of Self-monitoring Technique on Improving...
Experimental Research on the Effect of Self-monitoring Technique on Improving...Experimental Research on the Effect of Self-monitoring Technique on Improving...
Experimental Research on the Effect of Self-monitoring Technique on Improving...
jackjohn45
 
Vietnamese translated variants of verbs of Giving Receiving in Harry Potter a...
Vietnamese translated variants of verbs of Giving Receiving in Harry Potter a...Vietnamese translated variants of verbs of Giving Receiving in Harry Potter a...
Vietnamese translated variants of verbs of Giving Receiving in Harry Potter a...
jackjohn45
 
[123doc] - university-of-copenhagen-characteristics-of-the-vietnamese-rural-e...
[123doc] - university-of-copenhagen-characteristics-of-the-vietnamese-rural-e...[123doc] - university-of-copenhagen-characteristics-of-the-vietnamese-rural-e...
[123doc] - university-of-copenhagen-characteristics-of-the-vietnamese-rural-e...
jackjohn45
 
university of copenhagen Characteristics of the Vietnamese Rural EconomyEvide...
university of copenhagen Characteristics of the Vietnamese Rural EconomyEvide...university of copenhagen Characteristics of the Vietnamese Rural EconomyEvide...
university of copenhagen Characteristics of the Vietnamese Rural EconomyEvide...
jackjohn45
 

More from jackjohn45 (20)

ĐẶC ĐIỂM THƠ MAI VĂN PHẤN Luận văn Thạc sĩ chuyên ngành Văn học Việt Nam.pdf
ĐẶC ĐIỂM THƠ MAI VĂN PHẤN Luận văn Thạc sĩ chuyên ngành Văn học Việt Nam.pdfĐẶC ĐIỂM THƠ MAI VĂN PHẤN Luận văn Thạc sĩ chuyên ngành Văn học Việt Nam.pdf
ĐẶC ĐIỂM THƠ MAI VĂN PHẤN Luận văn Thạc sĩ chuyên ngành Văn học Việt Nam.pdf
 
ĐẶC ĐIỂM THƠ MAI VĂN PHẤN Luận văn Thạc sĩ chuyên ngành Văn học Việt Nam.pdf
ĐẶC ĐIỂM THƠ MAI VĂN PHẤN Luận văn Thạc sĩ chuyên ngành Văn học Việt Nam.pdfĐẶC ĐIỂM THƠ MAI VĂN PHẤN Luận văn Thạc sĩ chuyên ngành Văn học Việt Nam.pdf
ĐẶC ĐIỂM THƠ MAI VĂN PHẤN Luận văn Thạc sĩ chuyên ngành Văn học Việt Nam.pdf
 
Sử dụng Bản đồ khái niệm trong dạy học chương Động học chất điểm.pdf
Sử dụng Bản đồ khái niệm trong dạy học chương Động học chất điểm.pdfSử dụng Bản đồ khái niệm trong dạy học chương Động học chất điểm.pdf
Sử dụng Bản đồ khái niệm trong dạy học chương Động học chất điểm.pdf
 
Sử dụng tài liệu về di sản văn hóa vật thể ở địa phương trong dạy học lịch sử...
Sử dụng tài liệu về di sản văn hóa vật thể ở địa phương trong dạy học lịch sử...Sử dụng tài liệu về di sản văn hóa vật thể ở địa phương trong dạy học lịch sử...
Sử dụng tài liệu về di sản văn hóa vật thể ở địa phương trong dạy học lịch sử...
 
NGHIÊN CỨU KHẢ NĂNG LAN TRUYỀN VI RÚTTỪ RỆP SÁP (Ferrisia virgata) ĐẾN CÂY TI...
NGHIÊN CỨU KHẢ NĂNG LAN TRUYỀN VI RÚTTỪ RỆP SÁP (Ferrisia virgata) ĐẾN CÂY TI...NGHIÊN CỨU KHẢ NĂNG LAN TRUYỀN VI RÚTTỪ RỆP SÁP (Ferrisia virgata) ĐẾN CÂY TI...
NGHIÊN CỨU KHẢ NĂNG LAN TRUYỀN VI RÚTTỪ RỆP SÁP (Ferrisia virgata) ĐẾN CÂY TI...
 
BÁO CÁO ĐÁNH GIÁ NGOÀI Trung tâm Giáo dục thường xuyên tỉnh Ninh Thuận (TP Ph...
BÁO CÁO ĐÁNH GIÁ NGOÀI Trung tâm Giáo dục thường xuyên tỉnh Ninh Thuận (TP Ph...BÁO CÁO ĐÁNH GIÁ NGOÀI Trung tâm Giáo dục thường xuyên tỉnh Ninh Thuận (TP Ph...
BÁO CÁO ĐÁNH GIÁ NGOÀI Trung tâm Giáo dục thường xuyên tỉnh Ninh Thuận (TP Ph...
 
BÌNH ĐẲNG GIỚI Ở THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH 8067022.pdf
BÌNH ĐẲNG GIỚI Ở THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH 8067022.pdfBÌNH ĐẲNG GIỚI Ở THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH 8067022.pdf
BÌNH ĐẲNG GIỚI Ở THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH 8067022.pdf
 
PHƯƠNG PHÁP DẠY DẠNG BÀI KẾT HỢP KỸ NĂNG TRONG TIẾT DẠY SKILLS 2.pdf
PHƯƠNG PHÁP DẠY DẠNG BÀI KẾT HỢP KỸ NĂNG TRONG TIẾT DẠY SKILLS 2.pdfPHƯƠNG PHÁP DẠY DẠNG BÀI KẾT HỢP KỸ NĂNG TRONG TIẾT DẠY SKILLS 2.pdf
PHƯƠNG PHÁP DẠY DẠNG BÀI KẾT HỢP KỸ NĂNG TRONG TIẾT DẠY SKILLS 2.pdf
 
Hiệu quả sử dụng tài sản tại công ty cổ phần công nghệ Hợp Long.pdf
Hiệu quả sử dụng tài sản tại công ty cổ phần công nghệ Hợp Long.pdfHiệu quả sử dụng tài sản tại công ty cổ phần công nghệ Hợp Long.pdf
Hiệu quả sử dụng tài sản tại công ty cổ phần công nghệ Hợp Long.pdf
 
TỔ CHỨC KHÔNG GIAN KIẾN TRÚC VÀ BẢO TỒN CÁC GIÁ TRỊ VĂN HÓA KHU VĂN HÓA LỊCH ...
TỔ CHỨC KHÔNG GIAN KIẾN TRÚC VÀ BẢO TỒN CÁC GIÁ TRỊ VĂN HÓA KHU VĂN HÓA LỊCH ...TỔ CHỨC KHÔNG GIAN KIẾN TRÚC VÀ BẢO TỒN CÁC GIÁ TRỊ VĂN HÓA KHU VĂN HÓA LỊCH ...
TỔ CHỨC KHÔNG GIAN KIẾN TRÚC VÀ BẢO TỒN CÁC GIÁ TRỊ VĂN HÓA KHU VĂN HÓA LỊCH ...
 
ĐÁNH GIÁ TÍNH THÍCH NGHI SINH THÁI CỦA MỘT SỐ LOÀI CÂY TRỒNG CHỦ LỰC VỚI ĐIỀU...
ĐÁNH GIÁ TÍNH THÍCH NGHI SINH THÁI CỦA MỘT SỐ LOÀI CÂY TRỒNG CHỦ LỰC VỚI ĐIỀU...ĐÁNH GIÁ TÍNH THÍCH NGHI SINH THÁI CỦA MỘT SỐ LOÀI CÂY TRỒNG CHỦ LỰC VỚI ĐIỀU...
ĐÁNH GIÁ TÍNH THÍCH NGHI SINH THÁI CỦA MỘT SỐ LOÀI CÂY TRỒNG CHỦ LỰC VỚI ĐIỀU...
 
Nỗ lực hướng đến việc tiếp nhận nguồn nhân lực nước ngoài mới và thực hiện ki...
Nỗ lực hướng đến việc tiếp nhận nguồn nhân lực nước ngoài mới và thực hiện ki...Nỗ lực hướng đến việc tiếp nhận nguồn nhân lực nước ngoài mới và thực hiện ki...
Nỗ lực hướng đến việc tiếp nhận nguồn nhân lực nước ngoài mới và thực hiện ki...
 
[123doc] - thu-nghiem-nuoi-trong-mot-so-nam-an-tren-co-chat-loi-ngo.pdf
[123doc] - thu-nghiem-nuoi-trong-mot-so-nam-an-tren-co-chat-loi-ngo.pdf[123doc] - thu-nghiem-nuoi-trong-mot-so-nam-an-tren-co-chat-loi-ngo.pdf
[123doc] - thu-nghiem-nuoi-trong-mot-so-nam-an-tren-co-chat-loi-ngo.pdf
 
THỬ NGHIỆM NUÔI TRỒNG MỘT SỐ NẤM ĂN TRÊN CƠ CHẤT LÕI NGÔ.pdf
THỬ NGHIỆM NUÔI TRỒNG MỘT SỐ NẤM ĂN TRÊN CƠ CHẤT LÕI NGÔ.pdfTHỬ NGHIỆM NUÔI TRỒNG MỘT SỐ NẤM ĂN TRÊN CƠ CHẤT LÕI NGÔ.pdf
THỬ NGHIỆM NUÔI TRỒNG MỘT SỐ NẤM ĂN TRÊN CƠ CHẤT LÕI NGÔ.pdf
 
Bài Giảng Thị Trường Chứng Khoán.pdf
Bài Giảng Thị Trường Chứng Khoán.pdfBài Giảng Thị Trường Chứng Khoán.pdf
Bài Giảng Thị Trường Chứng Khoán.pdf
 
CHUỖI THỜI GIAN - LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC.pdf
CHUỖI THỜI GIAN - LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC.pdfCHUỖI THỜI GIAN - LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC.pdf
CHUỖI THỜI GIAN - LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC.pdf
 
Experimental Research on the Effect of Self-monitoring Technique on Improving...
Experimental Research on the Effect of Self-monitoring Technique on Improving...Experimental Research on the Effect of Self-monitoring Technique on Improving...
Experimental Research on the Effect of Self-monitoring Technique on Improving...
 
Vietnamese translated variants of verbs of Giving Receiving in Harry Potter a...
Vietnamese translated variants of verbs of Giving Receiving in Harry Potter a...Vietnamese translated variants of verbs of Giving Receiving in Harry Potter a...
Vietnamese translated variants of verbs of Giving Receiving in Harry Potter a...
 
[123doc] - university-of-copenhagen-characteristics-of-the-vietnamese-rural-e...
[123doc] - university-of-copenhagen-characteristics-of-the-vietnamese-rural-e...[123doc] - university-of-copenhagen-characteristics-of-the-vietnamese-rural-e...
[123doc] - university-of-copenhagen-characteristics-of-the-vietnamese-rural-e...
 
university of copenhagen Characteristics of the Vietnamese Rural EconomyEvide...
university of copenhagen Characteristics of the Vietnamese Rural EconomyEvide...university of copenhagen Characteristics of the Vietnamese Rural EconomyEvide...
university of copenhagen Characteristics of the Vietnamese Rural EconomyEvide...
 

Recently uploaded

LỊCH SỬ 12 - CHUYÊN ĐỀ 10 - TRẮC NGHIỆM.pptx
LỊCH SỬ 12 - CHUYÊN ĐỀ 10 - TRẮC NGHIỆM.pptxLỊCH SỬ 12 - CHUYÊN ĐỀ 10 - TRẮC NGHIỆM.pptx
LỊCH SỬ 12 - CHUYÊN ĐỀ 10 - TRẮC NGHIỆM.pptx
12D241NguynPhmMaiTra
 
trắc nhiệm ký sinh.docxddddddddddddddddd
trắc nhiệm ký sinh.docxdddddddddddddddddtrắc nhiệm ký sinh.docxddddddddddddddddd
trắc nhiệm ký sinh.docxddddddddddddddddd
my21xn0084
 
Halloween vocabulary for kids in primary school
Halloween vocabulary for kids in primary schoolHalloween vocabulary for kids in primary school
Halloween vocabulary for kids in primary school
AnhPhm265031
 
Văn 7. Truyện ngụ ngôn Rùa và thỏ+ Viết PT nhân vật.docx
Văn 7. Truyện ngụ ngôn Rùa và thỏ+ Viết PT nhân vật.docxVăn 7. Truyện ngụ ngôn Rùa và thỏ+ Viết PT nhân vật.docx
Văn 7. Truyện ngụ ngôn Rùa và thỏ+ Viết PT nhân vật.docx
metamngoc123
 
Biểu tượng trăng và bầu trời trong tác phẩm của Nguyễn Quang Thiều
Biểu tượng trăng và bầu trời trong tác phẩm của Nguyễn Quang ThiềuBiểu tượng trăng và bầu trời trong tác phẩm của Nguyễn Quang Thiều
Biểu tượng trăng và bầu trời trong tác phẩm của Nguyễn Quang Thiều
lamluanvan.net Viết thuê luận văn
 
BÀI TẬP BỔ TRỢ TIẾNG ANH I-LEARN SMART WORLD 9 CẢ NĂM CÓ TEST THEO UNIT NĂM H...
BÀI TẬP BỔ TRỢ TIẾNG ANH I-LEARN SMART WORLD 9 CẢ NĂM CÓ TEST THEO UNIT NĂM H...BÀI TẬP BỔ TRỢ TIẾNG ANH I-LEARN SMART WORLD 9 CẢ NĂM CÓ TEST THEO UNIT NĂM H...
BÀI TẬP BỔ TRỢ TIẾNG ANH I-LEARN SMART WORLD 9 CẢ NĂM CÓ TEST THEO UNIT NĂM H...
Nguyen Thanh Tu Collection
 
SLIDE BÀI GIẢNG MÔN THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ.pdf
SLIDE BÀI GIẢNG MÔN THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ.pdfSLIDE BÀI GIẢNG MÔN THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ.pdf
SLIDE BÀI GIẢNG MÔN THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ.pdf
UyenDang34
 
insulin cho benh nhan nam vien co tang duong huyet
insulin cho benh nhan nam vien co tang duong huyetinsulin cho benh nhan nam vien co tang duong huyet
insulin cho benh nhan nam vien co tang duong huyet
lmhong80
 
40 câu hỏi - đáp Bộ luật dân sự năm 2015 (1).doc
40 câu hỏi - đáp Bộ  luật dân sự năm  2015 (1).doc40 câu hỏi - đáp Bộ  luật dân sự năm  2015 (1).doc
40 câu hỏi - đáp Bộ luật dân sự năm 2015 (1).doc
NguynDimQunh33
 
PLĐC-chương 1 (1).ppt của trường ĐH Ngoại thương
PLĐC-chương 1 (1).ppt của trường  ĐH Ngoại thươngPLĐC-chương 1 (1).ppt của trường  ĐH Ngoại thương
PLĐC-chương 1 (1).ppt của trường ĐH Ngoại thương
hieutrinhvan27052005
 
FSSC 22000 version 6_Seminar_FINAL end.pptx
FSSC 22000 version 6_Seminar_FINAL end.pptxFSSC 22000 version 6_Seminar_FINAL end.pptx
FSSC 22000 version 6_Seminar_FINAL end.pptx
deviv80273
 
100 DẪN CHỨNG NGHỊ LUẬN XÃ HỘiI HAY.docx
100 DẪN CHỨNG NGHỊ LUẬN XÃ HỘiI HAY.docx100 DẪN CHỨNG NGHỊ LUẬN XÃ HỘiI HAY.docx
100 DẪN CHỨNG NGHỊ LUẬN XÃ HỘiI HAY.docx
khanhthy3000
 
Cau-Trắc-Nghiệm-TTHCM-Tham-Khảo-THI-CUỐI-KI.pdf
Cau-Trắc-Nghiệm-TTHCM-Tham-Khảo-THI-CUỐI-KI.pdfCau-Trắc-Nghiệm-TTHCM-Tham-Khảo-THI-CUỐI-KI.pdf
Cau-Trắc-Nghiệm-TTHCM-Tham-Khảo-THI-CUỐI-KI.pdf
HngMLTh
 
BÁO CÁO CUỐI KỲ PHÂN TÍCH THIẾT KẾ HƯỚNG ĐỐI TƯỢNG - NHÓM 7.docx
BÁO CÁO CUỐI KỲ PHÂN TÍCH THIẾT KẾ HƯỚNG ĐỐI TƯỢNG - NHÓM 7.docxBÁO CÁO CUỐI KỲ PHÂN TÍCH THIẾT KẾ HƯỚNG ĐỐI TƯỢNG - NHÓM 7.docx
BÁO CÁO CUỐI KỲ PHÂN TÍCH THIẾT KẾ HƯỚNG ĐỐI TƯỢNG - NHÓM 7.docx
HngL891608
 
CHUYÊN ĐỀ DẠY THÊM HÓA HỌC LỚP 10 - SÁCH MỚI - FORM BÀI TẬP 2025 (DÙNG CHUNG ...
CHUYÊN ĐỀ DẠY THÊM HÓA HỌC LỚP 10 - SÁCH MỚI - FORM BÀI TẬP 2025 (DÙNG CHUNG ...CHUYÊN ĐỀ DẠY THÊM HÓA HỌC LỚP 10 - SÁCH MỚI - FORM BÀI TẬP 2025 (DÙNG CHUNG ...
CHUYÊN ĐỀ DẠY THÊM HÓA HỌC LỚP 10 - SÁCH MỚI - FORM BÀI TẬP 2025 (DÙNG CHUNG ...
Nguyen Thanh Tu Collection
 
Smartbiz_He thong MES nganh may mac_2024june
Smartbiz_He thong MES nganh may mac_2024juneSmartbiz_He thong MES nganh may mac_2024june
Smartbiz_He thong MES nganh may mac_2024june
SmartBiz
 
THONG BAO nop ho so xet tuyen TS6 24-25.pdf
THONG BAO nop ho so xet tuyen TS6 24-25.pdfTHONG BAO nop ho so xet tuyen TS6 24-25.pdf
THONG BAO nop ho so xet tuyen TS6 24-25.pdf
QucHHunhnh
 
Giải phẫu tim sau đại học- LÊ QUANG TUYỀN
Giải phẫu tim sau đại học- LÊ QUANG TUYỀNGiải phẫu tim sau đại học- LÊ QUANG TUYỀN
Giải phẫu tim sau đại học- LÊ QUANG TUYỀN
linh miu
 

Recently uploaded (18)

LỊCH SỬ 12 - CHUYÊN ĐỀ 10 - TRẮC NGHIỆM.pptx
LỊCH SỬ 12 - CHUYÊN ĐỀ 10 - TRẮC NGHIỆM.pptxLỊCH SỬ 12 - CHUYÊN ĐỀ 10 - TRẮC NGHIỆM.pptx
LỊCH SỬ 12 - CHUYÊN ĐỀ 10 - TRẮC NGHIỆM.pptx
 
trắc nhiệm ký sinh.docxddddddddddddddddd
trắc nhiệm ký sinh.docxdddddddddddddddddtrắc nhiệm ký sinh.docxddddddddddddddddd
trắc nhiệm ký sinh.docxddddddddddddddddd
 
Halloween vocabulary for kids in primary school
Halloween vocabulary for kids in primary schoolHalloween vocabulary for kids in primary school
Halloween vocabulary for kids in primary school
 
Văn 7. Truyện ngụ ngôn Rùa và thỏ+ Viết PT nhân vật.docx
Văn 7. Truyện ngụ ngôn Rùa và thỏ+ Viết PT nhân vật.docxVăn 7. Truyện ngụ ngôn Rùa và thỏ+ Viết PT nhân vật.docx
Văn 7. Truyện ngụ ngôn Rùa và thỏ+ Viết PT nhân vật.docx
 
Biểu tượng trăng và bầu trời trong tác phẩm của Nguyễn Quang Thiều
Biểu tượng trăng và bầu trời trong tác phẩm của Nguyễn Quang ThiềuBiểu tượng trăng và bầu trời trong tác phẩm của Nguyễn Quang Thiều
Biểu tượng trăng và bầu trời trong tác phẩm của Nguyễn Quang Thiều
 
BÀI TẬP BỔ TRỢ TIẾNG ANH I-LEARN SMART WORLD 9 CẢ NĂM CÓ TEST THEO UNIT NĂM H...
BÀI TẬP BỔ TRỢ TIẾNG ANH I-LEARN SMART WORLD 9 CẢ NĂM CÓ TEST THEO UNIT NĂM H...BÀI TẬP BỔ TRỢ TIẾNG ANH I-LEARN SMART WORLD 9 CẢ NĂM CÓ TEST THEO UNIT NĂM H...
BÀI TẬP BỔ TRỢ TIẾNG ANH I-LEARN SMART WORLD 9 CẢ NĂM CÓ TEST THEO UNIT NĂM H...
 
SLIDE BÀI GIẢNG MÔN THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ.pdf
SLIDE BÀI GIẢNG MÔN THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ.pdfSLIDE BÀI GIẢNG MÔN THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ.pdf
SLIDE BÀI GIẢNG MÔN THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ.pdf
 
insulin cho benh nhan nam vien co tang duong huyet
insulin cho benh nhan nam vien co tang duong huyetinsulin cho benh nhan nam vien co tang duong huyet
insulin cho benh nhan nam vien co tang duong huyet
 
40 câu hỏi - đáp Bộ luật dân sự năm 2015 (1).doc
40 câu hỏi - đáp Bộ  luật dân sự năm  2015 (1).doc40 câu hỏi - đáp Bộ  luật dân sự năm  2015 (1).doc
40 câu hỏi - đáp Bộ luật dân sự năm 2015 (1).doc
 
PLĐC-chương 1 (1).ppt của trường ĐH Ngoại thương
PLĐC-chương 1 (1).ppt của trường  ĐH Ngoại thươngPLĐC-chương 1 (1).ppt của trường  ĐH Ngoại thương
PLĐC-chương 1 (1).ppt của trường ĐH Ngoại thương
 
FSSC 22000 version 6_Seminar_FINAL end.pptx
FSSC 22000 version 6_Seminar_FINAL end.pptxFSSC 22000 version 6_Seminar_FINAL end.pptx
FSSC 22000 version 6_Seminar_FINAL end.pptx
 
100 DẪN CHỨNG NGHỊ LUẬN XÃ HỘiI HAY.docx
100 DẪN CHỨNG NGHỊ LUẬN XÃ HỘiI HAY.docx100 DẪN CHỨNG NGHỊ LUẬN XÃ HỘiI HAY.docx
100 DẪN CHỨNG NGHỊ LUẬN XÃ HỘiI HAY.docx
 
Cau-Trắc-Nghiệm-TTHCM-Tham-Khảo-THI-CUỐI-KI.pdf
Cau-Trắc-Nghiệm-TTHCM-Tham-Khảo-THI-CUỐI-KI.pdfCau-Trắc-Nghiệm-TTHCM-Tham-Khảo-THI-CUỐI-KI.pdf
Cau-Trắc-Nghiệm-TTHCM-Tham-Khảo-THI-CUỐI-KI.pdf
 
BÁO CÁO CUỐI KỲ PHÂN TÍCH THIẾT KẾ HƯỚNG ĐỐI TƯỢNG - NHÓM 7.docx
BÁO CÁO CUỐI KỲ PHÂN TÍCH THIẾT KẾ HƯỚNG ĐỐI TƯỢNG - NHÓM 7.docxBÁO CÁO CUỐI KỲ PHÂN TÍCH THIẾT KẾ HƯỚNG ĐỐI TƯỢNG - NHÓM 7.docx
BÁO CÁO CUỐI KỲ PHÂN TÍCH THIẾT KẾ HƯỚNG ĐỐI TƯỢNG - NHÓM 7.docx
 
CHUYÊN ĐỀ DẠY THÊM HÓA HỌC LỚP 10 - SÁCH MỚI - FORM BÀI TẬP 2025 (DÙNG CHUNG ...
CHUYÊN ĐỀ DẠY THÊM HÓA HỌC LỚP 10 - SÁCH MỚI - FORM BÀI TẬP 2025 (DÙNG CHUNG ...CHUYÊN ĐỀ DẠY THÊM HÓA HỌC LỚP 10 - SÁCH MỚI - FORM BÀI TẬP 2025 (DÙNG CHUNG ...
CHUYÊN ĐỀ DẠY THÊM HÓA HỌC LỚP 10 - SÁCH MỚI - FORM BÀI TẬP 2025 (DÙNG CHUNG ...
 
Smartbiz_He thong MES nganh may mac_2024june
Smartbiz_He thong MES nganh may mac_2024juneSmartbiz_He thong MES nganh may mac_2024june
Smartbiz_He thong MES nganh may mac_2024june
 
THONG BAO nop ho so xet tuyen TS6 24-25.pdf
THONG BAO nop ho so xet tuyen TS6 24-25.pdfTHONG BAO nop ho so xet tuyen TS6 24-25.pdf
THONG BAO nop ho so xet tuyen TS6 24-25.pdf
 
Giải phẫu tim sau đại học- LÊ QUANG TUYỀN
Giải phẫu tim sau đại học- LÊ QUANG TUYỀNGiải phẫu tim sau đại học- LÊ QUANG TUYỀN
Giải phẫu tim sau đại học- LÊ QUANG TUYỀN
 

Bước đầu tìm hiểu ảnh hưởng của văn học pháp đối với văn học lãng mạn việt nam giai đoạn 1930 1945 - luận án pts. văn học 6793868

  • 1. BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO Đ Ạ I HỌC GUÓC GIA HÀ NỘI Đ ẠI HỌC KHO A HỌC X Ã HỘI V À NHÃ N VĂIM ĐÀO TRỌNG THÚC BƯỚC ĐÂU TỈM HIỂU ẢNH HƯỞNG CỦA VĂN HỌC PHÁP ĐÔI VỚI VĂN HỌC LÃNG ỈYỈẠN VIỆT NAM GiAI ĐOẠN 1930 - 1945 Chuyên ngành : Văn học Việt Nam Mã số : 50433 Ị ’ V- U j I LUẬN ÁN PHÓ TIẾM SỸ KHOA HOC NGỮVÀN N g ư ờ i hướng dẫn khoa học : G.s PHAN CỰĐỆ HÀ NỘI - 1996
  • 2. MỤC LỤC A / PHAN MỞ ĐAU. 1. Tính cấp thiết của đề tài. 2. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu. 3. Lịch sử vấn đề : Tinh hình nghiên cứu vấn đề "Ánh hưởng của vàn học Pháp đối với văn học lãng mạn Việt Nam giãi đoạn (1930 - 1945)". 4. Phương pháp nghiên cứu. 5. Cái mới của luận án. 6. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của luận án. 7. Bô' cục luận án. B/. NỒI DUNG LUÂN ÁN. CHƯƠNG 1: NHŨNG TIÊN ĐỀ LỊCH sử, VÃN HÓA XÃ HỘI CỦA Sự GIAO LUU GIỮA HAI NEN VĂN HỌC PHÁP - VỆT. 1.1. Hoàn cảnh lich sử Viêt Nam từdằu thếkỳ XX đến 1945 nhữns tiền đề văn hóa xã hôi có liên quan đến sư giao lưu siữa hai nần văn hoc Pháp - Viêt. 1.2 . Môt sốkhuvnh hướns và trường phái văn hoc Pháp có dnh hưởns sâu sắc tới văn hoc ỉãng mon 1930 - 1945. 1.2.1. Chủ nghĩa lãng mạn trong thơ ca Pháp thế kỳ XIX. 1.2.2. Chủ nghĩa tượng trưng trong thơ Pháp thế kỷ XEX. CHƯƠNG 2 BƯỚC ĐAU TÌM HlỂU ẢNH HƯỞNG CỦA VĂN HỌC PHÁP ĐỐI VỚI THƠ CA LÃNG MẠN VỆT NAM 1930 - 1945. 2.L Nhữns đè tài và chủ đề mới.
  • 3. 2.1.1. Niềm say mê ngoại giới, lòng yèu nước cuộc sống trần thế. 2.1.2. Nỗi cô đơn rợn ngợp của cá thể trước c ái,không eian mênh mông và không gian xa thảm. 2.1.3. Nhữna con đường thoát ly của cái Tôi cá nhân (vàứtình yêu, quá khứ, tôn giáo và nhữne thế giới siêu hình). 2.2. Nhữns sắc [hái mới trong nghê thuât biểu hiên: 2.2.1. Những điểm tương đồng trong quan điểm nghệ thuật vị nahệ thuật của các nhà lãng mạn Đông - Tây. 2.2.2. Ánh hưởng đa dạng và phức tap của nghệ thuật thơ Pháp trons thơ ca lãne mạn Việt Nam 1930 - 1945. 2.2.3. Ảnh hường của chủ nghĩa tượng trưng tronư thơ Pháp đối với thơ ca lãng mạn Việt Nam 1930 - 1945. 2.2.4. Những đổi mới trong hình thức và thể loại thơ. CHƯƠNG 3: ẢNH HƯỞNG CỦA VẢN HỌC PHÁP ĐÔÌ VỚI VÃN XUÔI LÃNG MẠN VIỆT NAM 1930 - 1945. 3.L Nhữns đề tài và chủ đề mới: 3.1.1. Đấu tranh chống lễ giáo phong kiến, đấu tranh cho quyền sống, quyền tự do cá nhân. 3.1.2. Cải cách xã hội mang màu sắc cải lương tư sản.. 3.1.3. Người hiệp sĩ giang hồ, người khách chinh phu mê man trong hành động. 3.1.4 Cái Tôi của chủ nghĩa cá nhàn cực đoan không chấp nhận lối sống trung bình mờ mờ, nhạt nhạt. 3.2. Những sắc thái mới trons nghê thuât kết cấu và miêu tả. 3.2.1. Sơ lược về nghệ thuật văn xuôi Việt Nam truyền thống.
  • 4. 3.2.2. Đổi mới trong kết cấu cốt Iruyện và thể loại. 3.2.3. Miêu tả tâm lý và vẻ đẹp ngoại hình của nhân vật. 3.2.4. Miêu tả thiên nhiên cá thể hóa, giàu màu sắc hội họa. CHƯƠNG 4: THỬPHÂN TÍCH ẢNH HƯỜNG VĂN HỌC PHÁP TOONG MỘT SỐ SÁNG TÁC TIÊU BlỂư CỦA HÀN MẬC TỦ'VÀ NGUYEN TUÂN TRUỚC 1945. 4. L Môt số dấu hiêu ảnh hưủng ữiơPlìáv Irons UiơHàn Mảc Tử. ị. 1.1. Sơ lược về tiểu sử và sự nghiệp thơ ca của Giarles Baudelaire. ị. 1.2. Một số dấu hiệu ảnh hường thơ Pháp (chủ yếu là thơ tượng trưng thế kỷ XIX) trong thơ Hàn Mặc Từ. 4.2. André Gide và những lác phẩm của Niỉuvổn Tuân trước 1945. ị.2.[. Sơ lược tiểu sử và sự nghiệp văn chương của André Gide. ị.2.2. Ảnh hưởng của André Gide đối với sáng tác của Neuvễn Tuân trước 1945. LỜI KẾT LUẬN rÀI L Ệ U THAM KHẢO.
  • 5. A/ PHAN MỞ ĐẰU L Tính cấp thiết của đề tài: 1.1 . Văn học lãng mạn Việt Nam giai đoạn 1930 - 1945 có vị trí quan trọng trong quá trình hiện đại hóa nần vàn học dân tộc. 1.2.. Giao lưu vàn hóa. giữa văn học dân tộc này với văn học dân tộc khác là một quy luật mãng tính khách quan của Lịch sử. Việc rút ra những bài học trong việc k ế thừa, từĩh hoa vân học nước ngoài đòng thời gìn giữ bẩn sác văn học dân tộc là một yêu cầu quan trọng trong quá trình đổi mới toàn diện kinh tế, văn hóa xã hội của Việt Nam hiện nay. 1.3. Ảnh hưởng văn học Pháp đối với ván học Việt Nam nói chung ng và vãn học lãng mạn Việt Nam thời kỳ 1930 - 1945 nói riêng đã được nhiều nhà nghiên cứu văn học và các nhà thơ, nhà văn thừa nhận, đã rừng có những kiến giải sâu sác nhưng chưa có nhữngtổng kết đầy dùvà toàn diện về những dấu hiệu ảnh hưởng của vân học Pháp đốivới thơ ca và văn xuôi lãng mạn Việt Nam 1930 - 1945. 2. M ac đích và nhiêm vu ỉiịỉhièn cứu: 2..1. Nhiệm vụ chính yếu của đè tài là tìm những dấu hiệu ảnh hưởng của văn học Phấp đối với văn học lãng man Việt Nam thời kỳ 1930 - 1945. Do dung lượng kiến thức đồ sộ của vãn học Pháp, do trình độ còn hạn chế của mình nên chúng tôi không có ý định trình bày lịch sử phát triển của vãn học Pháp; Chúng tôi cũng chỉ giới hạn nhiệm vụ cùa đề tài là tìm những 1
  • 6. dấu hiệu ảnh hưởng của văn học Pháp đối với văn học lãng man Việt Narr 1930- 1945. 2:2.. Trên cơ sở k ế thừa thành tựu trước đây của các nhà nghiên cứh vân học, chúng tôi mong góp một phần công sức nhỏ bé vào việc khảng định Vãi trò quan trọng của văn học Phấp, ván học Trung quốc, cùng với từih hoa của văn học viết và văn học dân gian Việt Nam, kết hợp với cac trào Duy tân của dân tộc trong sự thay đổi diện mạo của văn học nước nhà, giúp cho vãn học Việt Nam có tên gọi mới: Văn học Việt Nam hiện đại. Trong quá trình nghiên cứu và lý giải vấn đề trên, chúng tôi tránh cả hai khuynh hướng: Coi văn học Pháp là động lực duy nhất thúc đẩy toàn bộ sự phát triển của văn học Việt Nam hoặc khuynh hướng thứ hai là phủ nhận ảnh hưởng của văn học Pháp đối với văn học lãng mạn 1930 - 1945 nói rièna và văn học Việt Nam 1930 -1945 nói chung. Về thực chất: Sức mạnh nội tại của văn học Việt Nam, cao trào Duy tân của những năm đầu thế kỷ XX và sự hội nhập của hai nền văn hóa Đông Tây đã tạo ra sức sống mãnh liệt, sự phát triển tưng bừng hương sắc của văn học lãng mạn thời kỳ 1930 - 1945. 2.3. Nhiệm vụ nghiên cứu cụ thể: Chúng tôi chủ yếu tìm những dấu hiệu ãnh hườna của văn học Pháp từ đầu thế ký XIX đến đầu thế kỷ XX vào văn học lãng mạn 1930 - 1945. a) Đối với thơ ca: Do ảnh hướng văn học Pháp thơ ca lãng mạn đã đi i sâu vào thế giới nội tâm, thế giới tình cảm và cảm giác của con người, thể hiên niềm say mê ngoại giới đầy thanh sắc và càm xúc, phản ánh nỗi cô đơn rợn ngợp của cá thể trước khỏng gian mênh mỏng và thời gian xa thảm. Từ 9.
  • 7. nội dung ít nhiều mang tính phi ngã của văn học thuộc ý thức hệ phong kiến, văn học chuyển sang thể hiện cái Tôi cá thể hóa. Kể từ cuốn sách mang tính chất tổng kết những thành công của phons trào Thơ mới là tập "Thi nhân Việt Nam"của hai nhà phê bình Hoài Thanh và Hoài Chân năm 1942 cho tới tập "Phong ưào Thơ mới" cùa giáo sư Phan Cự Đệ nám 1966, sau đó là tập " Nhìn lại một cuộc cách mạng trong thi ca" - năm 1993 của Nhà xuất bản Giáo dục do nhà thơ Huy Cận và giáo sư Hà Minh Đức chủ bièn, chúng tôi nhận thấy các nhà phê bình vãn học rất quan tâm đến vấn đề này và có nhiều ý kiến xác đáng về ảnh hướng của văn học Pháp đối với phong trào Thơ mới. Đónơ aóp của luận án này là rất nhỏ bé: Chúng tôi có nhiệm vụ thống kê, tập hợp và tổng kết các luận điểm của các bậc thầy đi trước, bổ sung một phần rất nhỏ tạo nên sự hài hòa cân đối trong cách đánh giá ở cả hai mảng thơ ca và văn xuôi lãng man thời kỳ 1930 - 1945. Chúng tối cố gắng đi sâu vào những dấu hiệu ảnh hưởng của thơ Pháp đối với thơ ca lãng mạn 1930 - 1945 trong cách ngất nhịp câu thơ, lối viết biểu cảm thể hiện mọi cung bậc của tâm hồn, lối mièu tả năng về cảm giác, nhũn? dấu hiệu ảnh hướng thơ lãng mạn và tượng trưng của Pháp, ảnh hướns những tuyên ngôn nghè thuàt của ván học Pháp. b) Đối với văn xuôi: Luận án tập trung tìm hiểu các vấn đề sau: - Đấu tranh cho tự do hôn nhàn, chống lễ giáo phong kiến. - Thể hiện cái Tôi cá nhân tự ý thức. - Triết lý sống cực đoan, triết lý xê dịch. - Đa dạng về thể loại: Phóng sự, ký sự, tùv bút, truyện ngắn, tiểu thuyết tâm lý .v.v. 3
  • 8. - Đổi mới cốt truyện. - Xây dựng nhân vật: Nghệ thuật miêu tả tâm lý của nhân vật. - Miêu tả thiên nhiên trong sána, biểu cảm mang những ảnh hướng của hội họa. - Đa dạng về đề tài. 3. Lich sứ vấn đề: Tình hình lĩíỉhiên cứu vân đè ảnh hưởns của vãn hoc Phấp đối với văn hoc Jans man Viêt Nam 1930 - 1945. 3.1. Thời k v 1930- 1945. Trong tiểu luận "Một thời đại trong thi ca "Hoài Thanh đã cho rằng chỉ trong trên dưới 10 năm , thi ca Việt Nam hiện đại đã in dấu một thế kỷ của thơ Pháp (chủ yếu là ảnh hường của chủ nghĩa lãng mạn và chủ nghĩa tượng trưng Pháp thế kỷ XIX) ông viết: " Thơ Việt đã diễn lại trong 10 năm cái lịch sử 100 năm của thơ Pháp, từ lãng mạn đến Thi sơn, tượng trưng và những nhà thơ sau tương trưng. Từih thần lãng mạn Pháp đã gia nhập vào ván học Việt Nam từ trước 1932, cùng một lần với "Tuyết Hòng lệ sử” , "Tố Tâm" và "Giọt lệ thu". Cho nên thời đại này nó chỉ còn phảng phất. Thơ tương trưng được người ta thích hơn, nhấtlà Baudelaừe, người đầu tiên đã khơi nguỏn thơ ấy. CÓ thể nói hâu hết các nhà ứĩơ vừa kể trên, không nhiều thì ít, đều bị ám ánh vì Baudelaire " [132- tr15]. Nhận xét của nhà phè bình Hoài Thanh rất tinh tế và chính xác, nhưng ông chưa đi sâu vào nhữnơ tiền đề xã hội và thẩm mỹ ỉvhiến cho chủ nghĩa lãng mạn và chủ nghĩa tương trưng Pháp có ảnh hướng sâu sác đến các nhà thơ lãng mạn 1932 - 1945. Hoài Thanh cũng là mòt trong những người phát hiện ra sự xuất hiện của cái Tôi cá nhân trong thơ lãng mạn, khác với ởns 4
  • 9. cái Ta trong thơ ca trung đại. Cái Tôi cá nhàn đó tất nhiên có cơ sờ xã hội từ hoàn cảnh lịch sử cụ thể của Việt Nam nhưng nó thưc bỡ ngỡ vì dường như lạc từ một vười thơ nào bên kia trời Âu. Khi cái Tôi cùa chù thể sáng tạo được giải phóng thì hàng loạt phong cách độc đáo xuất hiện trong vườn thơ đầy hương sắc: " Chưa bao giờ người ta thấy xuất hiện cùng một lần, một hòn thơ rộng mở như ThếLữ, mơ màng nhũ Lưu Trọng Lư, hùng tráng như Huy Thông, trong sáng như Nguyễn Nhược Pháp, ảo não như Huy Cận, quẻ mùã như Nguyễn Bính, kỳ dị như ChếLãn Viên...và thiết tha , rạo rưc bân khoăn như Xuân Diệu". Không chỉ đưa ra những nhận xét tổng quát, Hoài Thanh còn chỉ ra ảnh hưởng cụ thể của Sully Prud'homme đối với Lan Sơn , A Samain và Đoàn Văn Cừ, Leconte de Lisle và Chế Lan Viên, Baudelaừe với Thế Lữ. Hàn Mặc Tử, Vũ Hoàng Chương, Lan Sơn... Trên các báo Ngày nay, tạp chí Thanh nghị, chúng ta có thể bắt gặp những bài viết của Xuân Diệu, Thạch Lam, Đinh Gia Trinh, Lê Huv Vân giới thiệu Bergson, Marcel Proust, André Gide, Baudelaứe...Trong bộ "Nhà văn hiện đại" (1942) Vũ Ngọc Phan đi sâu vào ảnh hưởng của văn học Pháp đối với văn xuôi lãng mạn và thi ca lãng mạn. Ông cho rằng nhũng vỡ kịch "Lòng rỗng không" "Mơhoa" "Ghen" của Đoàn Phú Tứ là : " Những kích mà tác giả chịu ảnh hường của kịch sĩ Pháp nhiều quá, nhất là Henri Duvemois, Alfre de Musset và Sacha Guitry" . Ông nhận xét tập Danh văn Âu Mỹ của Nguyễn Giang, trong đó tác giả dich các bài "Đêm tháns nâm" của Muýtxê, "Cái buồn của Oiympio"cua Victor Hugo, "Tặng Cãssandre" của Ronsard, "Thu ngâm"của Charles Baudelaừe: " Trong quyển Danh văn Âu M ỹ”chỉ có bài đêm tháng 5 của Musset là Nguyễn Giang dich còn hơi 5
  • 10. sát ý, còn tất cả các bài khác, dịch giả đều chi lược lấy đại ý thôi thí dụ bài Chant d 'Automne (Thu ngâm) của Baudelaừe . Ông phê phán Trần Thanh Mại quá bốc khi cho rằng kịch Anh của Sêchxpia và Baừơn không vượt được "Duyên kỳ ngộ" va "Quần tiên hội”của Hàn Mặc Tử ! Vũ Ngọc Phan đã có những so sánh tế nhị các tác giả lãng mạn Việt Nam và Pháp: " Khái Hưng là vân sĩ cùa thanh niên Việt Nam đương thời cũng nhưMusset là thi sĩ của thanh niên Pháp thủã xưa."[123]. "Người ta hãy nói đến nhũng Cãi lôi thôi những cái dài dòng trong vản Nguyễn Tuân nhưng nsười tã quèn không nhớ rằng Marcel Proust, Tuorguenieffcòn dài d^òng hơn nhiều, mà đó chỉ là sự diễn tả [hành thưc của tâm hòn "[123 - tr439]. 3.2. Thời kỳ 1945 - 1975: Do hoàn cảnh đất nước có chiến tranh anh chốngngoạixâm, vấn đề vân học lãng mạn nói chung, vãn đề ảnh hưởng văn học Pháp đối với văn học lãng mạn nói riêng ít được đề cập đến. 4 ^ * Tuy nhiên năm 1948, trong bản báo cáo " Chú nghĩa Mác và văn hóa Việt Nam " đoc tại Đại hội văn hóa toàn quốc lần thứ nhất, đồng chí Trường Chinh đã phân biệt hai bộ phận : Văn hóa phản động của bọn thưc dân đế quốc và văn hóa tiến bộ của nhãn dán Pháp: ”Khi tã chống chính sách vãn hóa thâm độc của ứiưc dân Pháp, tã đẫ khòng quèn tiếp thu từìh hoa của văn học dân chủ Pháp. Văn chưcms, hội họa, nhạc kịch, kiến trúc... của ta dã mans dấu vết của văn học nghè thuật tiến bộ Pháp" [103a - trói]. Giáo sư Phan Cự Đệ trong cuốn "Phong trào thơ mới”(1966) đã phân tích kỹ ảnh hưởng của chủ nghĩa lãng mạn và chủ nghĩa tượng trưng Pháp đối với chù nghĩa lãng mạn Việt Nam. Giáo sư đã trình bày những quan 6
  • 11. niệm thẩm mỹ, đặc trung thẩm mỹ của hai khuynh hướng lãng mạn và tượnơ trưng Pháp thế kỷ XIX và lý giải tại sao hai khuynh hướng này để lại dấu ấn sâu sắc trong nền văn học Việt Nam hiện đại từ 1932 về sau. Cuốn sách đã có những nhận xét tinh tế khi phân tích ảnh hường thơ Pháp và thơ-Bường hòa quyện với nhau ngay trong một khổ thơ của Xuân Diệu "Đây mùa thu tới", hoậc ngay trong hai câu thơ của Xuân Diệu: "Mây vắng trời trong đêm thủy tình Lung lừih bona sáng bỗng runs mình" (Nguyệt cầm) Trong một số giáo trình văn học và một số thảo luận trèn báo chí, các giáo sư các nhà nghiên cứu văn học Đỗ Đức Hiểu, Bạch Năng Thi, Đỗ Đức Dục , Hoàng Trinh cũng rất quan tâm đến ảnh hưởng của văn học Pháp vào văn học Việt Nam hiện đ ại. Ớ các đô thị Miền Nam trước năm 1975 , mót số nhà nghiên cứu và phê bình văn học của chế độ Sài Gòn cũ như Bùi Xuân Bào, Đặng Tiến, Võ Long Tê, Thanh Lãng, Nguyễn Văn Trung, Huỳnh Phan Anh. Vũ Đình Lưu. Bừu Ý, Nguyễn Văn Xung... đã có những công trình tiểu luận đăng trẽn các tạp chí "Văn” , "Vân học"ghi nhận ảnh hướng của văn học Pháp đối với những cây bút tiêu biểu của văn học lãng mạn Hàn Mặc Tử, Bích Khê, Chế Lan Vièn, Vũ Hoàng Trương, Nhất Linh. Võ Long Tê trong cuốn " Tiểu thuyết Việt Nam hiện đại "xuất bản tại Pháp đã có những cứ liệu khoa học khi phân tích ảnh hưởng vãn học Pháp vào những tác phẩm của Khái Huns, Nhất Linh, Nguyễn Tuân. Các nhà phê bình ớ Sài Gòn cũ cũng chưa vượt qua được phương pháp phê bình theo kiểu ấn tượng hoặc chủ nghĩa thưc chứng, chủ nghĩa hiện sinh, thêm vào đó là thái độ ngợi ca một chiều những hoat 7 /
  • 12. động chính tri sai lầm của Nhất Linh và Khái Hung. Tuy nhiên chúng ta có thể sử dụng được nhiều tư liệu quý của họ xung quanh Hàn Mặc Tử , Bích Khê, Nhất Linh, Thach Lam 3.3. Thờikỳ sau 1975 tớinay: Vấn đề ảnh hướng văn học Pháp đối với văn học lãng mạn 1930 - 1945 thực sự thu hút sự quan tâm của các nhà phê bình văn học từ 1980, khi đường lối đổi mới của Đảng đối với văn học nghệ thuật được thưc hiện •Nhiều công trình khoa học đã đánh giá và nhìn nhận về dòng văn học lãng mạn 1930 - 1945 chính xác và khoa học hơn. Chúng ta phải kể đến các tác phẩm: " Tự lực vân đoàn con người và văn chương " (1990) Phan Cự Đệ giới thiệu sưu tầm "Nhìn lại một cuộc cách mạng trong thi ca" -[ 102] "Văn học Việt Nam 1930- 1945 [109] "Thơ văn Hàn Mặc Tử (phê bình và tưởng niệm)'' [108]. Các nhà phê bình vãn học: Đỗ Đức Hiểu, Phan Cự Đệ, Hà Minh Đức, Đặng Anh Đào, Mã Giang Lân, Phạm Quang Long... đã có nhữna kiến giải khá sàu sác về vấn đề ảnh hưởng văn học Pháp đối với văn học Ian? man 1930 -1945, chủ yếu trong bộ phận thơ ca. Cùng chuna tiếng nói với các nhà nghiên cứu văn học, các nhà thơ: Huy Cận, Anh Thơ, Tế Hanh, đã khảng định những giá trị đích thực của sự giao lưu giữa hai nền vãn học Pháp Việt, khảng định mạnh mẽ hơn những đóng góp to lớn của văn học lãng man trẽn cơ sớ phân tích khách quan những yếu tố lịch sử, vãn hóa, xã hội, mối quan hộ giữa nhà văn với tác phẩm. 3.4. Kết luận: 8
  • 13. Trên 60 nám đã trôi qua, vấn đề ảnh hường văn học Pháp đối với văn học lãng mạn vẫn còn những khoảng trống nhất định. Hầu như chưa có một chuyên luận riêng có tính chất tổng hợp về vấn đề này về vấn đề này. Với chút ít kiến thức còn hạn hẹp, chúng tôi mong mỏi kế thừa các ý kiến của những người đi trước, tổng kết và có một số ý kiến bổ sung nhằm tạo nên một bức tranh tổng quát về ảnh hường của văn học Pháp đối với văn học lãng mạn 1930 - 1945 ờ cả hai bộ phận thơ ca và văn xuôi. Mong mỏi của chúng tôi là luận án này thể hiện được sự đánh giá mang tính khách quan và khoa học về một vấn đề của một thời kỳ văn học đã qua. Từ đó, chúng tôi rút ra những bài học có thể là bổ ích trong việc tiếp thu tinh hoa vãn học nước ngoài, làm giàu có hơn nữa nền văn học Việt Nam mà vẫn gìn 2Íữ đươc bản sắc riẻng của văn học dàn tộc. 4. Phương pháp nghiên cứu. Luận án được tiến hành dựa vào phương pháp nghiên cứu lịch sừ cu thể, phương pháp nghiên cứu loại hình và phương pháp văn học so sánh. - Chú nahĩa lãng mạn Việt Nam phát triển khá đa dạng và phức tạp qua lia các thời kỳ lịch sử. Tiêu biểu cho thơ ca thời kỳ đầu là Thế Lữ, Huy Thôna, Lưu Trọns Lư, Nguyễn Nhược Pháp. Xuân Diêu, Chế Lan Viên, Huy Cận, Hàn Mặc Tử là những ngọn cờ của thời kỳ từ sau 1936. Thơ của Vũ Hoànơ Chương và nhóm Xuân thu Nhã tập là những hiện tương độc đáo trong thời kỳ đại chiến thế giới lần thứ hai. Trong văn xuôi lãng mạn, nếu Nhất Linh, Khái Hưng là người khai sinh cho Tự lưc văn đoàn thì ờ thời kỳ Mặt trận dãn chủ. ta lai có Thach Lam. Trần Tiêu. Tiêu biểu cho văn xuôi lãng mạn từ sau 1940 là các tùy bút của 9
  • 14. Nguyễn Tuân (Vãng bóng môt thời, Quê hương,Nguyễn) và kịch của Đoàn Phú Tứ (Ngã ba). Bản thân từng tác giả cũng có sự diễn biến qua các thời kỳ khác nhau (Thế Lữ, Hàn Mặc Tử, Nguyễn Xuân Sanh). Do đó không thể khôns: sứ dunu phương pháp nghiên cứu lịch sử cụ thể khi phàn tích tác giả và tác phẩm lãn a man chủ nghĩa. Chúng tôi cũng vận dụng phương pháp nghiên cứu cấu trúc loại hình khi phân tích kết cấu, cốt truyện các tác phẩm văn xuôi cổ điển và hiện đại. khi phàn tích thể loại thơ và văn xuôi. Trong phương pháp này chúng tôi chú ý cả cấu trúc đồng đai và cấu trúc lịch đại. Khi nghiên cứu ảnh hưởng văn học Pháp vào văn học lãng mạn Việt Nam, không thể không vận dụng phương pháp văn học so sánh. So sánh để làm nổi bật lên đặc trưng của chủ nghĩa lãng mạn Việt Nam. nhũttiỉ bước tổng hợp mà nó đã thực hiện được trên con đường hiện đại hóa mỏt nền văn học dân tộc. 5. Cái mới của luàn án. 5.1. Chúng tôi k ế thừa những ý kiến quí báu của những nhà thơ, nhà văn, nhà phê bình văn học có liên quan đến đè tài củã luận án dồng thời tổng hợp cắc ý kiêh đó, hy vọng rút ra những kết luận đúng mức, chính xác và khoa, học, góp một phần nhỏ vào việc tìm ra những nguyên nhân chính dẫn tới sự thăng hoa của văn học lãng man thời kỳ 1930 - 1945. 5.2. Luận án góp phần tạo nên sự cân bằng, hài hòa khi đánh giá ảnh hưởng văn học Pháp ở cả hai máng thơ ca và vàn xuôi lãng mon 1930 - 1945 6. Ý n sh ĩa khoa hoc và thưc tiễn của luân in: 10
  • 15. 6.1. Luận án có thể phục vụ giảng dạy chuyên đè cho sinh viên ngành vẫn học. 6.2. Luận án có thổ sử dụng làm tài liệu tham khảo về văn học so sánh. 6.3. Những tư liệu từ 1932 - 1996 mà luận án sử dụng để so sánh đối chiếu ảnh hướng của văn học Pháp đối với văn học lãng mạn 1930 - 1945 là những tư liệu giúp học sinh ngành văn học hiểu sâu sắc hơn về quá trình hiên đại hóa nền văn học nước nhà, hy vọng là có thổ nêu rã những bài học bổ ích trong quá trình tiếp thu tinh hoa của văn học nhản loai, làm giàu có nền vân học Việt Nam mà vấn lưu giữ bản sác riêng của nần văn học dân tộc. 7. B ổcuc của ludn Ún. Luận án được trình bàv như sau: A- PHÀN Mỏ ĐẦU: 1- Tính cấp thiết của đề tài: 2- Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu. 3- Tình hùih nghiên cứu vấn đề ảnh hướng của văn học Pháp đối với văn học lãng mạn Việt Nam thờikỳ ỉ930 - 1945. 4- Phươngpháp nghiên cứu: 5- Cái mới của luận án 6- Ý nghĩa thực tiễn của luân án B- NỘI DUNG LUẬN ÁN: CHƯƠNG 1: NHLNG TÈÊN đ 'ẻ l ịc h sử vá n HOÁ x ã h ộ i CỦASựGIAO LUU GIỮA HAI NEN VÃN HỌC PHÁP - VIỆT. 11
  • 16. 1.1. Hoàn cảnh lich sử Viêt Nam từ đầu th ế k ỷ X X đến 1945. nhữ ns tiền đề văn hóa xã h ỏ i có liên gunn đến sư ìỉião lưu giữa hai nên văn hoc Pháp - Viêt. 1.1.1. Hoàn cánh lịch sử. 1.1.2. Những tiền đề văn hóa và xã hội có liên quan đến sự giao lưu siữa hai nền văn học Pháp - Việt. 1.2. M ột s ố khuynh hướng và trường phái văn học Pháp có ảnh hưởns sâu sắc tới văn học lãng man Việt Nam 1930 - 1945. 1.2.1. Chủ nghĩa lãng mạn trong thơ Pháp th ế k ỷ XIX. 1.2.2 Chủ nghĩa tượng trung trong thơ Pháp th ế k ỷ X IX CHƯƠNG 2: BƯỚC ĐAU TÌM H lỂư ẢNH HƯỞNG CỦA VĂN HỌC PHÁP ĐÔI VỚI THƠ CA LÃNG MẠN VIỆT NAM 1930 -1945. 2.1. Những đè tài và chú đè mới: 2 .1.1. Niềm say mè ngoại giới, lòng yêu cuộc sống trần thế. 2.1.2.N ỗi cô đơn rợn ngợp của cá thổ trước cái không gian mênh mông và [hờigian Xã [hẳm. 2.1.3. Những con đường thoắt ly cùa cái Tỏi cá nhân (Vào tình yêu, quá khứ, [ôn giáo và thếgiới siêu hình). 2.2. Những sắc thái mới trong nghệ thuật biểu hiện: 2.2.1. Những điểm tương đồng [rong quan điểm nghệ thuật vi ị nghệ thuật của cắc nhà lãng mạn Đông Tày. 12
  • 17. 2.2.2.. Ảnh hưởng đa dạng và phức tạp của nghệ thuật thơ Pháp trong thơ ca lãng mạn 1930 - 1945. 2.2.3. Ajih hưởng chủ nghĩa tượng trưng trong Ihơ Pháp dối với thơ ca lãng mạn 1930 - 1945 Việt Nam. 2.2.4. Nhữns đổi mới trong thế loại thơ. CHƯƠNG 3: ẢNH HƯỞNG CỦA VÁN HỌC PHÁP ĐÔÌ VÓI VĂN XUÔI LÃNG MẠN 1930 - 1945. 3.1. Những đề tài mới và chủ đè mới: 3.1.1. Đấu tranh chống lễ giáo phong kiêh, đấu tranh chư quyền sống, quyền tự do cá nhăn. 3.1.2. Cải cách xã hội mang màu sác cải lương tư sán. 3.1.3. Người hiệp sỹ giang hò, người khách chinh phu mê man trong hành động. 3.1.4. Cái Tôi cùa chủ nghĩa cá nhân cực đoan thông chấp nhận lối sống [rung bình m ờ m ờ nhạt nhạt. 3.2. Những sác thái mới trong nghệ thuật kết cấu và miêu tà: 3.2.1. Sơ lược vè nghệ thuật vãn xuôi Việt Nam truyèn thống. 3.2.2. Đổi mới trong kết cấu cốt [ruvện và thể loại. 3.2.3. M iêu tả tâm lý và vẻ đẹp ngoại hình của nhân vật. 3.2.4. M iêu tả thiên nhiên cá thể hóa giàu màu sắc hội họa. 13
  • 18. CHƯƠNG 4: THỬ PHÂN TÍCH ẢNH HƯỞNG VÃN HỌC PHÁP TRONG MỘT SỐ SÁNG TÁC TIÊU BEU CỦA HÀN MẶC TỪ VÀ NGl^ỄN TUÂN TRUỚC 1945. 4.1. M ôt s ố dấu hiêu ảnh hưởns thơ Phẩp troníỉ thơ Hàn Mặc Tử.. 4.1.1. Sơ lược vè sự nghiệp thơ ca của Charles Baudelaire và những đóng góp của ông trong nghệ thuật thơ Pháp. 4.1.2. M ột số dấu hiệu ảnh hưởng thơ Pháp (chủ yếu là thơ tượng trưng th ếk ỷ XDQ trong thơ Hàn Mặc Tử. 4.2. André Gide và những tác phẩm của N suvễn Tuân trước 1945. 4.2.1. Sơ lược về tiếu sử và sự nghiệp văn chương của André Gide. 4.2.2. Những đóng góp vè nghệ thuật của André Gide đối với văn xu ô i Pháp: - Phương pháp phân tích nội tầm của nhân vật. - Bút pháp m iêu tả thiên nhiên giàu chất thơ và chất họa. 4.2.3. Ả nh hưởng của André Gide dối với nhữns sáng tác của N guyễn Tuân trước 1945. * LỜI KẾT LUẬN. * TÀI LỆ U THAM KHẢO. 14
  • 19. CHƯƠNG 1 NHŨNG TÈÊN ĐÊ LỊCH sử, VĂN HÓA, XÃ HỘI CỦA s ư GIAO LƯU GIỮA HAI NÊN VĂN HỌC PHÁP VỆT. L L Hoàn cảnh lich sứ - N hữns tiền dề văn hóa xã hôi dần ỉần tới sư iỉiao lưu giữa hai nền văn hoc Pháp - Vièt. Từ đầu thế kỷ XX đến 1945, thực dân Pháp tảng cường củng cổ chế độ thuộc địa ờ Việt Nam đồng thời đẩy mạnh quá trình khai thác tài nguvên và nhàn lưc rẻ mạt ờ Việt Nam và Đôns Dươns. Thực dán Pháp khủng bố dã man các phong trào khởi nghĩa yêu nước. Chúng dập tắt khởi nghĩa Yên Thế năm 1927. Chúng đưa Nguvễn Thái Học, lãnh tụ Việt Nam Quốc dân Đảng lẻn đoan đầu đài tại Yên Bái nãm 1930. Chúnư bất giam Phan Bội Châu, Lãnh tu phong trào Đỏng Du và đưa về an trí tại Huế năm 1925. Chúna dìm các cuộc nổi dậy của công nhân và nông dân của cao trào Xô Viết nghệ Tĩnh (1930 - 1931) trong biển máu. Nhưng các phong trào yêu nước của dân tộc Việt Nam dần dần được tập hợp dưới ngọn cờ của Đảng cộng sản Đôns Dươna, trường thành trong cao trào mặt trận Dân chủ Đông Dươnsĩ 1936 - 1939 và cao trào Việt Minh 1941 - 1945. Cách mạng Việt Nam đánh một dấu son chói lọi vào ngày 2 -9 - 1945, khi Nhà nước Việt Nam Dân chủ cộng hòa ra đời. Tất cả nhũng sự kiện lịch sử ấy ít nhiều ánh hường trực tiếp hhoặc gián tiếp tới sáng tác văn học của thời kỳ này, ảnh hường đến thế giới quan và 15
  • 20. khuynh hướng sáng tác của các nhà văn, nhà thơ lớn của Việt Nam, cho đù họ ờ khuynh hướng lãng mạn, hiện thực hay là văn học cách mạng. Cùng với gót giầy xâm lược của lính viễn chinh Pháp, lối sống, văn hóa và kỹ thuật phương Tây đã tràn vào Việt Nam tác động mạnh mẽ đến đời sốna của mọi tầng lớp nhãn dân Việt Nam từ khoảng nửa cuối thế kỷ XIX (1858 - 1900). Nhưng có lẽ ảnh hưởng của chế độ thuộc địa được thể hiện rõ nét nhất từ những năm đầu thế kỷ XX đến năm 1945, sau khi thực dân Pháp tăng cường chính sách khai thác thuộc địa nhàm bóc lột dân bản xứ, phục vụ cho cuộc chiến tranh thế giới lần thứ nhất (1914 - 1918) và cuộc chiến tranh thế giới lần thứ hai (1939 - 1945). Tăng cường khai thác tài nguyên ờ Việt Nam, thực dân Pháp đã làm biến đổi bộ mặt xã hội của Việt Nam. Từ một xã hội phong kiến với sản xuất nông nghiệp thuần túy, xã hội Việt Nam trở thành xã hội thực dân nửa phong kiến. Một số đô thị lớn hình thành và phát triển: Hà Nội, Nam Định, Hải phòng,Huế, Sài Gòn.... Những truna tâm công nghiệp với nếp sống đô thi thu hút dân nghèo ở nông thôn ra kiếm việc làm. Từ đó, thành phần giai cấp trong xã hội Việt Nam cũng thay đổi. Bên cạnh giai cấp nông dân vẫn tiếp tục canh tác theo lề thói cổ xưa để nộp sưu thuế cho chế độ bảo hộ của Pháp và chính quyền phong kiến triều Nguyễn, giai cấp công nhân cũng đang hình thành và lớn manh song song với tầng lớp dân nghèo thành thị, trí thức tiếu tư sản và giai cấp tư sản dân tộc. Thực dân Pháp ra sức tuyên truyền cho việc"khai hóa văn minh” của mẫu quốc Đại Pháp. Các trường Pháp Việt được thành lập. từ nám 1896 - Pháp xóa bỏ chế độ thi cử bằng chữ Hán tại Nam Kỳ, năm 1918 tại Truna Kỳ. Các sách báo khoa học kỹ thuật, văn học, triết học của Pháp và của phương 16
  • 21. p i.' V- ư / « Tây được dịch sang chữ quốc neữ và đăng tải trên các báo" Đông dương tạp chí", "Nam phong", "Phụ nữ tân văn", "Phong hóa"......Một tầng lớp trí thức Tây học hình thành với những cây bút có tên tuổi: Trương Vĩnh Ký, Nguyễn Trọng Quản ( trước 1900), Phạm Duy Tốn, Phạm Quỳnh, Nguyễn Văn Vĩnh, Hoàng Ngọc Phách, Nguyen Tường Tam (từ khoảng 1920 đến 1945) Về vấn đề này đồng chí Trường Chinh đã phát biểu: "Trong vòng nứa thếkỷ nãy, văn hóa nước ta chịu ảnh hưởng văn hóa Pháp nhiều nhất. Song văn hóa Pháp có hai bộphận: văn hóa phản động của bọn thực dân, đế quốc và văn hóa tiến bộ của nhân dân Pháp - Không nên nhìn nhận một chiều mà phủ nhận tất cả ảnh hưởng tiến bộ của vân hóa Phấp. Trong lịch sử, kẻ bị chừih phục chống lại kẻ đi chừih phục nhưng đồng [hời học hỏi những cái hay của nước đi chừih phục mình để tiến cũng là sư thường. Khi ta chống chính sách vẫn hóã thâm độc của thực dân Pháp, tã đã không quên tiếp thu từih hoa của văn hóa dân chủ Pháp.....Văn chươns, hội họa, nhạc, kịch, kiến trúc.......của ta đã mang dấu vết của vân học, nghệ thuật tiến bộ Pháp'.[ 103a -tr 61 ] Kể từ đây, xã hội Việt nam có nhữna thay đổi đến chóng mặt. Hàng ngàn năm dưới chế độ phong kiến của Việt Nam, người Việt Nam coi người quàn tử với lý tướng "tu thân, tề gia, tri quốc, bình thiên hạ" làm khuôn vàng thước ngọc. Naười Việt Nam coi nền văn học Trung Quốc với Đường thi. Tống thi là mẫu mực và lấy đó làm thước đo tri thức để lựa chọn tài năng. Người Việt nam coi Khổng Tử là một thánh nhản vĩ đại và lễ giáo của đao Khổng là một khoảng trời bất di bất dịch mà bất kỳ người nho sĩ nào muốn thành đạt cũng phái nghiêng mình tôn kính. 17
  • 22. Đến thời kỳ này, tầm mắt của người Việt Nam được mờ rộng. Họ có thể tiếp tục học hỏi ờ Khổng giáo và Phật ơịáo nhung đồng thời cũng có thể học hỏi những quan điểm triết học của các nhà Khai sáng như Montesquieu, Diderot, Voltaừe, Rousseau (Môngtetxkiơ, Điđơrô, Vonte, Rutxô). Về vãn học người Việt Nam vằn có thể học hỏi những bài thơ Đường cổ điển của Lý Bạch, Đỗ Phủ, Mạnh Hạo Nhiên, Vương Xương Linh, Thôi Hiệu, Vương Bột như các nho sĩ từ thế kỷ trước, nhưng đồne thời, họ cung tiếp thu những tư tường nhân văn của các nhà văn nhà thơ lớn của nước Pháp như: Hugo, Musset, Sten'dhal, Balzac, Flaubert, Baudelaừe, Rimbaud, Verlaứe, André Gide (Huygô, Muytxê, Xtăngđan, Bandắc, Flôbe, Bôđơle, Ranhbô, Véclen, ẢngđrêGiđơ). Chính từ ảnh hường của các đô thị và nhà trường Pháp Việt, sách báo và tác phẩm ván hoc Pháp, một thế hệ thanh niên Việt Nam với tư duy mới, với nhu cầu thẩm mỹ mới được hình thành. Trong số họ những người xuất sác trở thành những nhà thơ, nhà vãn lớn của văn học lãng mạn: Vũ Đình Liên, Huy Cận, Xuân Diệu, Hàn Mặc Tử, Chế Lan Viên, Nguyễn Tuân, Khái Hưng, Nhất Linh, đa số còn lại trờ thành chỗ dựa vững chắc cho những quan niệm sống, quan điểm thẩm mỹ mới chưa từng thấy xuất hiện trên đất này. Họ là những bạn đọc nhiệt thành của văn học lãng mạn. (Theo thống kè của Niên giám Đông Dương: năm 1921 - 1922, ờ Việt Nam có 189.130 giáo viên, công chức, học sinh, sinh viên. Đến năm 1932 - 1933 con số đó lên tới 352 . 369 nsuời) Về ngôn ngữ, còng cu số một của vãn học, mặc dù cho đến năm 1918, thực dân Pháp mới xóa bỏ các kỳ thi Hán học ờ Trung kỳ. Nhưnơ sư thưc việch hình thành chữ quốc nưữ đã phôi thai từ trước 1858. Trước khi có cuộc 18
  • 23. xâm lăng bằng sức mạnh quân sự của người Pháp, chúng ta có bằng chứng về cuộc xâm lăng về tôn giáo và tư tưởng của các nhà truyền giáo phươns Tày. AlêchxăngđơRốt - nhà truyền giáo phương Tây có công lớn trong việc phiên âm tiếng Việt sang chữ La tinh với mục đích truvền đạo. Từ nám 1651, cuốn " Từ điển Annum, Bôđàonha và Latinh" đã được in ờ La mã. - Theo tài liệu của Xuân Lê báo" Người công giáo Việt Nam" số 15 (1 tháng 8 năm 1995). Năm 1906, Vua Thành Thái ra đạo dụ đưa chữ quốc ngữ vào chươnơ trình học và thi. Chúng ta cần khảng định là: Văn hoc Pháp ảnh hướng tới văn hoc Viẽt Nam là ảnh hường tỏi nền văn hoc Viêt Nam đươc viết bang chữ quốc ngữ . Theo ông Nguyễn Văn Xung, nền văn học chữ quốc ngữ có thể chia làm ba giai đoạn chính yếu: 1. Giai đoạn phổ biến văn tư từ khi phát sinh cho đến năm 1913. 2. Giai đoạn biên khảo và phê bình từ năm 1913 đến năm 1932. 3. Giai đoạn sáng tác từ năm 1932 cho đến ngày nay". [143 - tr3] Theo chúng tôi. ảnh hường của văn học Pháp đã có mầm mòng từ trước thời kỳ 1930 do sự ra đời của báo chí bằng chữ quốc ngữ Thưc nghiệp dân báo"- 1920; "Khai hóa" "Hữu thanh” - 1921; "An nam tãp chí" - 1926; " Tiếng dân" - 1927; "Thần chung" - 1929; "Phu nữ tân văn" - 1929; "Đông tây tuần báo " 1929. Một nguyên nhàn quan trọng có ảnh hướng tới trí tuệ và tàm hồn con người Việt Nam, liên quan tới mối giao lưu giữa một nên văn học viết bằng chữ quốc ngữ với văn học Pháp, giữa triết học phương Đôníĩ và phươna Tây 19
  • 24. là công việc dịch thuật và biên khảo các tác phẩm văn học , triết học Pháp sang chữ quốc ngữ. Con? đầu trong sứ mệnh lịch sử này phải kế đến hai tờ báo "Nam phons", "Đông dương tạp chí” và nhà xuất bản " Âu Tây tư tướng." " Nam phong tạp chí" ra đời từ năm 1917, đến năm 1934 thì đình bản. Tạp chí do Phạm Quỳnh và Nguyễn Bá Trác sáng lập, được sự ủng hộ của Louis Marty (Luit Mácty), một viên quan cai trị người Pháp. Sách dịch được đăng trên " Nam phons tạp chí" chủ yếu là sách văn học và triết học. Sau đây là một số dẫn chứng cụ thể: "Văn học nước Pháp và khảo về tiểu tuyết". Phạm Quỳnh - Nam phong tùng thư 1929. "Pháp văn thi thoại: Baudeỉaứe tiên sừìh " Phạm Quỳnh - Nam phong số 6 -(12 / 1917) "Một nhà danh sĩnước Phấp: Ông Pieire Loti" Phạm Quỳnh - Nam phong số 72 - tháng 6/1929 "Một nhà văn hào nước Pháp: Ông Anatole France " Pham Quỳnh - Nam phona số 161 - tháng 4/193 1 Từ nám 1929 Phạm Quỳnh đã dịch và đăng trên tạp chí Nam phong các tác phẩm văn học: " Ôi - thiếu niên "của G - Courteline, "Ái tình "của Guy de Maupassant, " Cái buôn của một tên tù già", "Thương M o "của p. Loti. Về kịch; Nam phong cũna dịch và bình luân khá nhiều: "Chàng ngốc hóa thôn vì tình Hài kịch của Marivaux. (Nam phona số 45 - tháng 3/1921). "Tuông Lòi xích" - "Le Cid" của Pierre Corneille: 20
  • 25. (Nam phong số 38, 39 tháng 8,9 /1920) " Tuồng Horace”cùa. p. Corneille. (Nam phong số 73,74,75 tháng 7,8,9/1923). "Lịch sử của nghề diễn kịch nước Pháp, bàn vè h í kịch của ông Molière” (Nam phonơ số 35 tháng 5/1920) Các bài khảo cứu triết học gồm có: - "Khảo cứu về Voltãữe"{ Nam phong tùng thư 1930) "Lịch sử và học thuyết của ông Rousseau " (Nam phonsỉ số 104 - tháng 4/1926). - "Lịch sử Vã học thuyết của ông Montesquieu " (Nam phong số 108 - tháng 8/1926). - "Triếthọc Auguste Comte" (Nam phong số 138/1929). - "Triết học Bergson " (Nam phong số 150 - tháng 5/1930). Nhóm "Đông dương tạp chí"có các cây bút xuất sắc theo "Tây học" như Phạm Quỳnh, Nguyễn Văn Vĩnh, Phạm Duy Tốn v.v... Từ năm 1905, tron? "Đại Vỉệt tân báo" đã đăng bài" Đại Pháp vãn chương', đã có bình luận về những nét đặc sắc của thơ ngụ naôn La Fontaine. Năm 1913 Nguyễn Văn Vĩnh đã dịch và đăng trẽn "Đône dươnii tạp chí": - Thơ ngụ ngôn của La Fontaine. - Truyện thiếu nhi của Perrault. - Các vở kịch: " Trưởng giả học làm sang" ; "Giả đạo đức", " Người bệnh tưởng” , "Người biển lận " của Molière. - "Bã người ngự lâm pháo thủ" của A. Dumas - "Manon Lescaut"của Abbé Prévost. - "Những kẻ khôh nạn "của Victor Hugo. 21
  • 26. - "Miếng dã lừa "của Balzac v.v... Những hoạt động văn hóa mới lạ, lần đầu bỡ ngỡ xuất hiện trong đời sống văn hóa ờ Việt Nam: Năm 1920, vờ kịch nói "Người bệnh tưởng"đưọc trình diễn tại nhà hát lớn Hà Nội; Rạp chiếu bóng Palace chiếu phim buổi đầu tiên tại Hà Nội vào năm 1920; Năm 1924, trường Mỹ thuật Đông Dươna được thành lập. Một thế hệ họa sĩ hiện đại, đầy tài năng: Nguyễn Phan Chánh, Lê Phổ, Mai Trung Thứ, Tô Naọc Vân đã học dưới mái trường này. Sau này họ trở thành nhữns cộng tác viên của nhóm Tự lực văn đoàn. Nhiều nhà văn nhà thơ lãng mạn Việt Nam cũna đã là học sinh của trường cao đẳng Mỹ thuật Đông Dưcfnơ; ( Nhất Linh. Thế Lữ). Hàng ngàn sinh viên, học sinh Việt nam đi du học tại Pháp (Nhất Linh, Nguyễn Mạnh Tường, Phạm Huv Thông, Nguyễn Tiến Lãng)... Tất cả, tất cả những dòng sông văn hóa, lịch sử và văn học đều tuôn chảy. Nhữna dòna sông ấy qua nhiều năm tháng làm lung lay nếp nghĩ của giới trí thức đội khăn the. Đồng thời, nó tạo ra ,một nếp cảm nghĩ, một lối sống, một cách nhìn cho thế hệ trẻ, một thế hệ sau này sẽ khai sinh ra một nền văn học hiện đại -với những tư tưởng, tri thức mà họ học được ờ ahế nhà trường, trong báo chí và trong trường đời sôi động. Chúng ta hãy để những người cùng thời nói lên những sư khác biệt của đời sống tâm hồn, nhu cầu thẩm mỹ của thế hệ mới so với thế hệ cũ: "Cấc cụ ta ưa những màu đỏ choét, ta lại ưa những màu xanh nhạt... Các cụ bàng khuông vì tiếng trùng đêm khuya; ta nao nao vì tiếng gà lúc đứng ngọ. Nhìn một cò gái xinh xắn, ngây thơ, cắc cu coi như đã lầm mót điều tội lỗi; la thì ta cho là mát mé như đúng trước một cánh dòng xanh. Cái ái tình của các cụ thì chỉ là sự hôn nhàn, nhung đối với ta thì trảm hình muôn / 22
  • 27. trạng: cái tình say đắm, cái tình thoáng quã, cái tình gần gũi, cái tình Xã xôi....Cái tình tronggiâyphút, cái tình ngàn thù' - (Lời phát biểu của nhà thơ Lưu Trọng Lư tại nhà học hội Quy Nhem lơn năm 1934) Nếu như ở cuối thế kỷ XĩX, đầu thế kỷ XX, chúng ta thấy xuất hiện những hiện tượng văn học lẻ tẻ và hiếm hoi, kết qủa của sự hội nhập hai nền văn hóa: Pháp, Việt: Trương Vĩnh Ký, Nguyễn Trọng Quản, Nguyễn Bá Học, Phạm Duy Tốn, Hồ Biểu Chánh thì đến thời kỳ 1930 - 1945 một thế hệ nhà thơ, nhà văn chịu ảnh hưởng của văn học Pháp và văn học phương Tây đã xuất hiện. Họ là người sáng lập " Tự lực văn đoàn ", họ đã gióng chống khua chiêng cho phong trào Thơ mới, tạo ra hương sắc văn học một thời đầy hoa thơm, trái ngọt và không ít những yếu tố độc hại mà họ tiếp thu được từ phương Tây. Đọc" Thi Nhân Việt Nam" chỉ có Nguyễn Bính và Anh Thơ là ít học tại trường học của người Pháp, số còn lại được học hành chu đáo trong các [rường Pháp Việt: Huy Cận, Xuàn Diệu, Hàn Mặc Tử , Huy Thons, Chế Lan Viên, Thế Lữ và nhiều nhà thơ khác. Những cây bút văn xuôi tiêu biểu cho dòng vãn học lãna mạn 1930 - 1945 như Nhất Linh. Khái Hưng, Thạch Lam, Nguyễn Tuân, Lan Khai......đều đã được học qua các trường Pháp Việt, điều đó lý giải rất nhiều nhữna: vãn phẩm mans dấu ấn của cả hai nền văn học Pháp Việt . Trong xã hội phong kiến Á Đông, cái Tôi cá nhàn hầu như bị cấm đoán trong đời sống xã hôi và đời sống văn học. Cá thể bị nhấn chìm trona cái chung, trong cộng đồng. Ngưòi ta chỉ biết đến "tam cương, ngũ thườna” "tam tòng ,tứ đức". Nhiều nhà phẽ bình văn học đã nhắc tói tính phi ngã gần như 23
  • 28. chiếm ưu thế trong văn học Việt Nam nằm trong khuôn khổ ý thức hệ phona kiến. Hoài Thanh đã viết trong "Thi nhân Việt Nãm "Một xẫ hội suốt mấy nghìn năm kéo dài một cuộc sống gàn như không thay đổi, về hình thức cũng như về từìh thần. Triều đại tuy bao lần hưng vong, giang sơn tuy bao lần đổi chủ , song mọi cuộc biến cố về chính trị ít khi ba động đến sự sống của nhân dàn. Từđời này sang đời khác chi có bây nhiêu tập tục, bấy nhiêu ý nghĩ, bây nhiêu tin tưởng, cho đến những nỗi yêu ghét vui bùón, cơ hò cũng nằm trong những khuôn khổ nhất dúìh. Thời gian ở đây đãngừng lại và người ta chỉsổng trongkhông gian". [132 - tr3] Ở vào thời điểm lịch sử những năm đầu thế kỷ XX đến 1945, thế hệ trí thức trẻ Việt Nam như đứng trước những chân trời mới lạ của cái Tôi cá nhân đầy màu sắc hấp dẫn từ phương Tây, và họ hấp thu nó, tiêu hóa nó theo cách riêng cùa mình: "...Huy gô, Vonte, Ranhbô đã thâm nhập vào nhà trường. Những trí thức trẻ ấy đã tiêu hóa tất cả những cái đó theo cách của họ, và đưa đêh một dòng máu mới. Vớimột cách diễn đạt uyển chuyển hơn, họ nói một nhu cầu lớn vè tự do vàphát huy bẩn ngã. Nhung họ bị cắt đứt với quàn chúng nhất là quần chúng nông dân. ơ nơi họ có một trật tự kinh viện, đó là kwh viện Âu Tây, chủ nghĩa cá nhân Âu Tâv. Nó đêh từ chủ nghĩã ỉãns man Âu Tây, nhất là Pháp. Nội dung là một nội dung cá nhân - Đó là chủ nghĩa cá nhân tiểu tư sản và thực chất là tư sản". [155a - tr80] Do sự tác động đa dạng và phức tạp của lịch sử, văn hóa và văn học. những mầm mống của một nên văn học hiện đại đã hình thành trước năm 24
  • 29. 1930. Chúng ta không hề có ý kiến xúc phạm tới nền văn học Việt Nam thời phong kiến (Từ thế kỷ XI - Thế kỷ XIX), một nền văn học chủ yếu được viết bằng chữ Hán và chữ Nôm. Với tư cách là những nLíười làm nhiệm vụ giảna dạy văn học, mỗi chúng ta đều khỏng thể quèn hình ảnh làng quê đồng nội bình dị, trong sáng trong thơ Nguyễn Trực. Chúng ta cũng không thể quèn được những vần thơ trau chuốt ngọc ngà của Niĩuyẻn Trãi: "Nước biếc non xanh thuyên gối bẫi Đêm thanh nguyệt bạc khách lên lầu Có một số ý kiến khi viết về dòng văn học phone kiến thườna thiên về phê phán. Họ cho rằng đó là một nền vãn học phi ngã thuộc ý thức hệ phona kiến. Nhưng thực tế văn học không hoàn toàn như vậy. Khát vọng tự do trong "Truyện Kiều" của Nauvễn Du, tình yêu lứa đôi của nàng Kiêu với Kim Trọng vươt ra ngoài những quan niêm của Nho phong. Ho Xuân Hươns, bà chúa thơ Nôm lừng lảy một thời không chịu làm phận gái, đấu tranh cho những khát vọng tự do, khát vọng bình đẳng. Thơ Cao Bá Quát tràm tư, sâu lắng, ít nhiều mang bóng dáng cái tôi riêng. Nhưng có lẽ, đó chỉ là nhữnơ gương mặt hiếm hoi trên thi đàn văn học. Bởi, cho dù những nhà thơ lớn ở Việt Nam muốn và rất muốn thể hiện cái Tôi một cách thành thật, nhưnơ thành trì của lễ dáo với hàng trăm hàng ngàn thứ luật lệ khắt khe của chế độ phong kiến đã kìm hãm họ. Nói chuna, dưới thời phong kiến: truyện ngấn, tiểu thuyết , truyện thơ, ký sự của Việt Nam cũng đã xuất hiện nhưng được viết bằng chữ Hán và chữ Nỏm : "Truyèn kỳ man lục" của Nguyễn Dữ (thế kv XVI). Tiểu thuyết chương hồi : "Hoàng Lê nhất thống chí" của Ngô Gia văn phái. "Thượng kinh ký sự" của Hải Thượng Lãn ông được viết bàng chữ Hán. "Trụyện 25
  • 30. Kiều" của Nguyễn Du được viết bằng chữ Nôm. Nehệ thuật xây dụng cốt truyện , xây dung nhân vật thường chịu ảnh hường nghệ thuật xây dựng nhân vật và cốt truyện của tiểu thuyết cổ điển Trung Quốc. Về thơ ca, dưới thời phong kiến, thơ ca Việt Nam có sự phát triển mans tính liên tục của thơ chữ Hán và chữ Nôm. Các hình thức, thể loại thơ cổ phong, thất n2Òn tứ tuyệt, thất ngôn bát cú, từ, phú, thường dược sử dụng. Nội dung của thơ ca phản ánh quá trình đấu tranh dựng nước và giữ nước của dân tộc ta, phản ánh những thăng trầm của thế sự (thơ Nguyễn Trãi, Nguyễn Bình Khiêm...) nhưng ít nói đến cái Tôi riêng. Cái Tôi cá nhân mang màu sắc Á Đông thấp thoáng trong các tập thơ chữ Nôm: "ữ trai thi tập"cùa. Ntỉuyễn Trãi, "Bạch vân am tập "của Nguvễn Bình Khiêm và sau này được tiếp nối bằng thơ của Nguyễn Khuyến và Tú Xương. Những khái niệm về chủ nghĩa lãng mạn và cái Tôi cá nhân mang ý thức dân chủ tư sản phương Tây hầu như chưa thấy xuất hiện ờ văn học thời kỳ phong kiến . Tác phẩm đầu tiên của vãn học Việt Nam mang dấu ấn vãn học Pháp ờ mức độ sơ khai là " Thầy Lazãrô Phièn "của Nguyễn Trọng Quản ờ cuối thế kỷ XIX. Câu chuyện tình đẫm lệ này được viết theo mô tip của nhữnơ mối tình tay ba tràn ngập trong văn học Pháp, sau này ta thường thấy trong văn chương của : "Tự lực văn đoàn". Một đại biểu xuất sác của văn học Nam Bộ đầu thế kỷ XX là Hồ Biểu Chánh. Những tác phẩm của ông khảng định nhũng bước tiến khá rõ nét trong nahệ thuât viết tiểu thuyết đồng thời mang dấu hiệu ảnh hướng văn xuòi Pháp. Các tác phẩm tiêu biểu của ông gồm:" V}nghĩa vì tình "đăng trén "Phu nữ tân văn" sốl- 1929, " Cha con nghĩa nâng"- đăng trèn " Phu nữ tàn 26
  • 31. văn" số 23 - 10/1929) , "Khóc thầm" úăng trèn "Phụ nữ tân văn" sô' 46 - năm 1930, " Con nhà giàu "dãng trên "Phụ nữ tân văn" năm 1931. Nói chung, tiểu thuyết của Hồ Biểu Chánh là sự học hỏi văn xuôi Pháp ở mức độ thô sơ. Ông viết về thiên nhiên và con người Nam Bộ nhưng mô phỏng một số cốt truyện của văn học Pháp: "Không gia đình" cùa H.Malô. "Những người khốn khổ”cùa V.Huygô và lối viết của A-Đuyma. Xu hướng lãng mạn bắt đầu phôi thai trong văn xuôi Bắc Kỳ với: "Tố Tâm" của Hoàng Ngọc Phách. Các nhân vật Tố Tâm và Đạm Thủy của Hoàng Ngọc Phách là hình ảnh khá gần gũi với những Julie của Rousseau, "Coiinne" của bà De Stael, "Atala" của Chateaubriand và Werther của Goethe....."Tiểu thuyết của Hoàng Ngọc Phách đã mớ ra một phương hướng mới cho tiểu thuyết truyền thốn2. Vị trí của cuốn tiểu thuyết này trong văn học Việt Nam có thể so sánh với những cuốn "Príncesse de Clevés " của Mme de lã Fayette hay "Mãnon Lescaut" của Abbé Pre'vost trong tiểu thuyết Pháp [109 - tr24.26] Anh hưởng văn học Pháp trong kịch nói khá đậm nét. Dưới thời phong kiến, tuồng, chèo của Việt Nam thường được công diễn ở cung đình hoặc trong các lễ hội. Cốt truyện thườnơ sử dụng cốt truyện của Trung Hoa hoặc mang đậm màu sác dân gian. Năm 1921, vở kịch nói "Chén thuốc độc"cù‘ à Vũ Đình Long được công diễn. Vở kịch có tính cách luàn lý, pha trộn bi hài giống với hài kịch của nhà viết kịch Pháp La Chaussé ờ thế kỷ XVIII. Vi Huvền Đắc sáng tác kịch "Uyên ương" năm 1927. Đoàn Phú Tứ sáng tác kịch ngắn "Mơhoa" "Những bức thư tình" "Lòng rỗng không” " Đào ghen". Lối viết của ông chịu ảnh hướng cúa H. Duvemois. Alfred de 27
  • 32. Musset, Sacha Guitry. Ông Vũ Ngọc Phan đã chi rõ những chỗ Đoàn Phú Tứ đã mô phỏng vờ kịch "Le Professeur"của H. Duvemois. ” Trong kịch "Le Proícsscur", ồng giáo Bertrant 22 tuổi rưỡi, Germaừie 18 tuổi, còn trong kịch "Lòng rỗng không", ông giáo Nguyễn Ván Cơ cũng 22 tuổi còn Nga 17tuổi. Trong kịch Le Professeur. ; Germaine nói: "Mãis monsieur, c 'estpour la littérature "thì trong "Lòng rỗng không ", Nga củng nói: " Tôi cũng thích học văn chương" [123] Trong lĩnh vực thơ ca, xu hướna lãng mạn mang dấu ấn của thơ Pháp đã xuất hiện, song vẫn giữ được giọng điệu thanh tao của thơ cũ. Đông Hồ (Lâm Tấn Phác) vừa dịch thơ của Sully Prud'homme.Cá7 bình vỡ" vừa sáng tác những vần thơ sầu não khóc vợ hiền. Tương Phố viết " Gioi lô thu "đăng trên báo Nam Phong ( số 131 - tháng 7/ 1928) sướt mướt khóc chồng. Lối viết đào sâu cảm xúc tâm hồn, một lối viết thườna thấy trong các sán2 tác của thơ ca lãng mạn Pháp đã xuất hiện với nhữníĩ bước đi chập chững ở thời kỳ này. Sang thập kỷ 30, nó đã trở thành quen thuộc trong thơ ca lãniĩ mạn Việt Nam 1930 - 1945. Trong " Thi Nhân Việt Nam", Hoài Thanh đã trân trọng giới thiệu Tản Đà, bời Tản Đà có những điểm chung với giới trí thức Tây học trẻ tuổi: " Tiên smh dã cùns chúng tôi chia sẻ một nói khát vọns thiết tha, nỗi khát vọng thoát ly ra ngoài cái rù túng, cái giả dối, cái khò khan của khuòn sáo.... Tiên sinh đã dạo những bản dần mở đầu cho một cuộc hòa nhạc tân kỳ đương sẩp sửa " [35 - trl ] Đoc các thi phẩm của ông ."Giấc mộng lớn", "Giấc mộng con", ":Thề non nước", " Tống biệt ", chúng ta thấy thơ òna chứa chan những cảm hứng lãng mạn song vẫn mang dáng vẻ ngana tàng của một nhà thơ xưa. 28
  • 33. Thơ ông viết vẫn còn những hình ảnh ước lệ cũ, những điển tích cũ nhưng nhịp điệu thơ cũ đã bị phá vỡ, niêm luật thơ cũ phần nào đã bị đào thải: "Nửa nảm tiên cảnh Một bước trần ai - uờc cũ duyên thừa, có thếthỏi Đá mòn, rêu nhạt Nước chây, hoa tròi Cáihạc bay lên vút tận trời Trờiđất từ đây xa cách mãi...." "Tống biệt " - Tản Đà Cùng vói Đông Hồ, Tương Phố, Tản Đà....Phan Khôi đã trình chánh giữa làng thơ một bài thơ lãng mạn: bài "Tình già". Bài thơ của ông đã khép lại một thời kỳ văn học: thời kỳ văn học mô phỏna văn học Pháp có pha trộn với những thi tứ của thơ ca truyền thống. Nhưng lịch sử văn học Việt Nam sẽ ghi nhận tên tuổi của các nhà thơ, các nhà vãn đã làm tròn sứ mệnh của một thời kỳ vãn học giao thời. Họ là những người lính tiên phong trên con đườns khai phá một xu hướng văn học hoàn toàn mới mẻ. Họ đã gieo những mâm mòng đầu tiên để tói thời kỳ 1932 - 1945, văn học lãng mạn sẽ phát triển vươt bậc, vừa mang đậm dấu ấn của vãn học Pháp đồng thời vẫn gìn giữ được bản sắc riêng của vãn học dân tộc . 1.2. Sơ lươc về m ô t s ố trườn£ phái và khuvnh hướns văn hoc Pháp có ảnh hưởns tới văn hoc lãng man Viêt N am 1930 - 1945 1.2.1. Chủ nshĩa lãns man trons thơPháp thếkv XIX. Văn học Pháp du nhập vào Việt Nam khá phong phú và đa dạng. Nhiều thế kỷ văn học của một đất nước tài hoa, với nhữna: danh nhàn lỗi lạc 29
  • 34. trên mọi lĩnh vực văn hóa và văn học đã hội tụ trên đất này. Kế từ thiên chuyên tình lãng mạn "TristanJseult " ( Tơríxtăng và nàng Idơn) ở thế kỷ XV, thơ của Vìllon (Vin lông) thế kỷ XV đến hài kịch của Molière (Mỏlie), bi kịch của Raxin và Coócnây cho tới " Giã đìịfh hay là số phận "của Voltaừe ( Vônte), chúng ta có lẽ không nhớ hết tên các tác phẩm của các nhà văn , nhà thơ theo đủ mọi trường phái cổ điển, lãng mạn, hiện thực phê phán, tượna trưng...của văn học Pháp tên đất này. Chateaubriand, Vigny, Goerje Sand, Hugo, ADumas, Balzac, Mérimé, Flaubert, Baudelaứe, Rimbaud, Verlaine, Anna de NoaiUes (Satôbriăng, Vinhi, Gioócgiơ Xăng, Ranhbô, Véclen, Anna Đơ Noai) là những danh nhân văn học Pháp, đồng thời nhữne V tường của họ, những thành công rực rỡ của họ trong sáng tác nghệ thuật đã tạo nên chất men nồng giúp cho văn học lãng mạn Việt Nam 1930 - 1945 tìm đến những chân trời mới lạ. Vê thực chất văn học Pháp thực sự phát triển trên những tầm cao mới trên cơ sở tiếp thu những tư tướng nhân văn của nền văn minh Ai Cập và văn hóa Hy La cổ đại rưc rỡ. Trons chuyên luận này , chúng tôi chi giới hạn phàn tích một số khuynh hướng chủ yếu của văn học Pháp từ đầu thế kỷ XVIII đến đầu thế ký XX có ảnh hường đến văn học Việt Nam thời kỳ 1930 - 1945. ở vào thời kỳ này, rường cột của tư tưởng phong kiến Pháp sụp đổ và được thay thế bằng ý thức hệ tư sản với tuyên ngôn Nhàn quyên 1789 nổi tiếng,Văn học Pháp nói chung và thơ ca Pháp nói nêng ờ vào thời kỳ đầv biến động này luôn luôn có sự thanh lọc và phát triển . Ớ đó, bản sắc của tùng trường phái văn học , thậm chí ỡ từng nhà văn được biểu hiện bằng nhữne tuvèn nsỉỏn nơhê thuật nổi tiếng. Về mặt ngôn ngữ, cònlĩ cụ số 1 của vãn học, nsỏn ngữ Pháp ờ thế kỷ x v m đã đạt tới độ chuẩn mực , tinh tế. Víchto Huygô, ông 30
  • 35. thầy của chủ nghĩa lãng mạn Pháp tìm2 được mệnh danh là "Người đội chiếc mũ đỏ cho ngôn từ Phấp". Về nội dung, văn học Pháp ở thời kỳ này có nhiều nội dung tiến bộ đấu tranh cho cái Tôi cá nhân, thể hiện cái Tôi cá thể hóa , đả phá tôn giáo, lên án lễ giáo phong kiến khắt khe, đòi hỏi quyền tự do yêu đương. Đó chính là luồng gió lành mạnh trong văn học Pháp còn lộng thổi cho tới nhiều thế ký sau. Trong chuyên luận nhỏ này, chúng tôi đề cập tới một số khuvnh hướng tiêu biểu nhất của thơ ca Pháp chịu ảnh hưởng tới thơ ca lãng mạn 1930 - 1945 . Chủ nghĩa lãng mạn Pháp phôi thai trong các tác phẩm văn chương của Chamisso (Samixô) , một nhà văn Pháp lưu vong ờ Đức " Lịch sử kỳ lạ của Peter Schlemihỉ" - 1814 và phát triển mạnh mẽ vào cuối thế ký XiẴ đến đầu thế kỷ XDQ Vậy cơ sở xã hội của nó là gì ? Về thực chất, chủ nghĩa lãng mạn Pháp sản sinh trong một xã hội Pháp đổ vỡ và đầy mâu thuẫn. Ánh hường của cách mạng tư sản và "Tuyên ngôn Nhàn quyền " 1789 đã thấm sâu vào đời sống nhân dân. Người Pháp tin vào tài năng quân sự thần kỳ của Napoléon (Napòlêông) và sứ mệnh lich sử của họ ờ Châu Âu. Năm 1812, Napôlêôniĩ thất trận trước mùa đông lạngl' giá của nước Nga, mở đầu cho một thời kỳ suy sụp về tinh thần của dân tộc Pháp . Vương triều Buốc bông trớ lại nắm chính quyền dưới sự giúp đỡ của những thế lực phong kiến phán động ờ Chàu Âu. Thực tại đó làm nảy sinh những mâu thuẫn lớn trong các giai cấp : nông dân và địa chủ, quý tộc phons kiến và tư sản , nhũng người làm cách mạng và kẻ cướp đoạt thành quả của cách mạng , hố sâu ngăn cách giữa kẻ giàu và naười niỉhèo, ánh hào quang của chiến còng và nỗi tủi nhuc của kẻ chiến bai, tất cả nhữniỉ nguyên nhãn 31
  • 36. trên làm nảy sinh những hiện tượng văn học phức tạp và đầy mâu thuẫn. Đó chính là cơ sờ của chủ nghĩa lãng mạn trong văn học Pháp .Các nhà lãng mạn chủ nghĩa Pháp thiên về cái tôi nôi cảm, đó chính là " sự ghê tởm đối với thực tại và nguyện vọng muốn thoát khôi thực tại ổó " [73] Về phương pháp nhận thức, các nhà nghệ sĩ lãng mạn thiên về chủ quan, họ lý giải mâu thuẫn giữa cá nhân và xã hội trên phương diện dành ưu thắng trong vai trò cá nhân. Nhàn vật nổi loạn, hình ảnh con người thừa đã từng có trong văn học quá khứ đến thời lãng mạn đã trờ thành nhân vật trung tâm. Nhân vật của các tác phẩm lãng mạn thường cô độc và u buồn: Đọc "Alatã" của Satôbriăng "Những người khốn khổ "của V.Huygỏ, "Mái tóc ngườiyêu" của Lamáctin hay thơ của Muytxê, ta thấy nỗi cô đơn buồn chán khắc khoải trên từng trang của tác phẩm. Tâm trạng đó: "Phản ánh chủ nghĩa bi quan và nỗi thất vọng của toàn bộ thếhệ trí thức dân chủ tư sân Tây Âu sau thất bai của cuộc cách mạng Pháp 1789 - 1794. Nỗi thất vọng ây nảy sinh ra không nhữns do các thế lưc phản độns chính trị còn xuất hiện vào nhũn2 năm đếchếNapôlêông và dược tảng cường thêm vào những năm Trung hưng, nhữns năm hoat động của. liên minh thần thánh: Nỗi thất vọng ấy còn là kết quả của sự mất lòng tin vào khả nàng thực hiện một vương quốc lý trímà các nhà Khai sáng đã tiên đoán và nói đến [107-U46] Thực tế, văn học lãng mạn Pháp có thể sạch một nét mờ giữa hai khuynh hướng lãng mạn tiêu cực (Satôbriăng, Vìnhi) và khuynh hướna lãng mạn tích cực (Huygô, GioócgiơXăng v.v..„) Nhữne nội dung tích cực và tièu cực đươc chuyển tải bằng nghệ thuật tinh vi của thơ ca và vãn xuôi Pháp đã in một dấu ấn không phai mờ trong văn học lãng mạn 1930 - 1945. 32
  • 37. Marx, Engels coi chủ nghĩa lãng mạn là sự phản ánh về mặt ý thức và thẩm mỹ, mốt thời kỳ lich sử quá đố , phức tạp, đầy mâu thuẫn, thời kỳ tháng lợi của cách mạng tư sản Pháp và đồng thời cũng là thời kỳ sụp đổ "Vươniỉ quốc lý trí" của các nhà Khai sáng. Trong thời kỳ lịch sử quá độ này, Marx và En eels nhìn thấy ở chủ nghĩa lãng mạn một mặt là "Tiếng hát cáo chung" (Chant de cygne), trữ tình, đau buồn, dư âm của quá khứ đang sụp đổ. Một mặt đó là bản nhạc dạo đầu cho một tươns lai mơ hồ chưa xác định. Khi đánh giá về chủ nghĩa lãng mạn Pháp, Marx, Engels luôn luôn xuất phát từ một sự nghiên cứu sâu sắc nội dung lịch sử cụ thể và vị trí khách quan của phong trào văn học đó trong cuộc đấu tranh eiai cấp đương thời. Điều đặc biệt đáng chú ý là Marx, Engels bao giờ cũng phân tích một cách sinh động, cụ thể. Các nhà kinh điển Mác xít không bao giờ có thái độ "Vơ đũa cả nắm", đồng nhất những khuynh hướng khác nhau trong phong trào lãng mạn hoặc những tác giả khác nhau trons phong trào lãng mạn hoặc các tác aiả khác nhau trong cùng một khuynh hướng, ở một số nhà văn, Marx, Engels phè phán rất nshièm khác nội đung lãng man phán độns, nhung đồng thời cũng nêu lên những yếu tố dân chủ tiến bộ còn lại của họ. Những ý kiến của Marx, Engels soi sáng cho chúng ta về phương pháp luận khi đánh giá về ảnh hướng của chủ nahĩa lãng man Pháp đối với văn học lãng mạn Việt Nam 1930 - 1945, đồng thời đánh siá một cách công bằng và đúng mức đóng góp của văn học lãng man đã tiếp thu tinh hoa văn học của nhàn loại clone thời vẫn gìn giữ những bán sắc rièna của văn học dân tộc. Khuynh hướng lãng mạn tiêu cực Pháp nảy sinh ngay sau cách mạng Pháp 1789. Các nhà thơ, nhà văn, nhà lý luận của khuvnh hướng lãng mạn — í ÓÓ
  • 38. bảo thủ, về mặt chính tri, gdn bó với bọn bảo hoàng cực đoan. Họ bác bỏ những tư tưởng tiến bộ của các nhà Ánh sáng và mọi thành quả tích cực của khoa học. Tác phẩm của họ biểu lộ niềm căm ghét đối với dân chúng, cách mạng đối với tiến bộ và tự do, ca ngợi những khái niệm khát máu nhất của nhà thờ Cơ đốc giáo. Tiêu biểu cho khuynh hướno; này là Đơ Metrơ, Satôbriăng và Vinhi. Khuynh hướng lãng mạn tích cực ở Pháp manh nha từ cuối thế kỷ XVIII với những sáng tác của Rousseau (Rutxô) và Bemadin de Saint Pierre ( Becnađanh đơ Xanh Pie) đến những năm 20 của thế kỷ XIX trào lưu lãn2 mạn tích cực mới phát triển mạnh, đại diện cho khuynh hướnơ này có V.Huvsô, Gioóc giơ Xằng và Muytxè. Khuynh hướng lãng mạn Pháp du nhập vào đời sống vãn học Việt iN'am từ những năm đầu thế kỷ XX , được phong trào Thơ mới, và nhóm Tự lưc vãn đoàn thể hiện đưới nhiều hình thức. Thành tựu của Thế Lữ, Lưu Trọns Lư, Huy Thông v.v... tronơ thơ ca và Khái Hưng, Nhất Linh trona văn xuôi ờ vào thời kỳ (1932 - 1936) đều ít nhiều mang những dấu ấn của chủ nghĩa lãng mạn Pháp. Khuynh hướng lãng mạn Việt Nam phát triển mạnh từ sau 1930 trong không khí bi quan sầu não của thời kỳ thoái trào và khùna hoána kinh tế, trong tâm trạng của một số trí thức yêu nước đang chuyển cuộc đấu tranh cách mạng giải phóng dân tộc sang cuộc đấu tranh văn hóa hợp pháp chốns lễ giáo phong kiến. Nhung chúns ta cũng cần nói rõ: Đó là sự tiếp thu có chọn lọc và thể hiện tư tướng nhàn văn của xã hội tư sản, có tiến bộ so với nền văn học ít nhiều khuôn cứng trons quan niệm phi ngã trước đó. 1.2.2. Chủ nghĩa tươns [runs irons thơPháp thếkv XIX 34
  • 39. Một trào lưu văn học Pháp có dấu ấn khá sâu đậm trong văn học lãng mạn Việt Nam 1930 - 1945 là chủ nghĩa tượng trưng trong thd Pháp với những đại diện tiêu biểu như : Sáclơ Bôđơle, Áctua Ranhbồ, PônVéclen. Chù nghĩa tượng trưng Pháp hình thành trong những nám 80 với Paul Verlaừe, Arthur Rimbaud và Stéphane Mallarmé. Từ 1885 về sau, tập hợp xung quanh Mallarmé còn có một số thi sĩ khác nữa. Họ chủ trương nghệ thuật không phản ánh thế giới thực tại, "Thếgiới của hiên tượng" mà phải thể hiện thế giới tiên nghiệm, tiềm thức. Các thi sĩ tượng trưng hay dùng biểu tượng (Symbole) để khám phá cái tiên nghiệm, cái tiềm thức. Baudelaữe được gọi là "Ông vua của biểu tượng". Cách hiểu chủ nghĩa tượng trưng của Baudelaừe như sau: "Trong một số trạng thái tàm hòn hầu như có tính chất siêu nhiên, chiều sâu của cuộc sống được bộc lộ toàn vẹn trong một cảnh tượng bày ra trước mắt con người, có thể là hết sức tầm thường. Cảnh tượng này là tượng trưng của sư sống". [102 - tr155] Bôđơle, Ấctua Ranhbò và các nhà thơ tượng tning nêu lên sự tổng hòa giũa các cảm giác. Nsười ta có thể nghe thấy một hương thom hoặc naửi thấy một màu sắc: "Hươns thơm, màu sác âm lhanh hop vớinhau” (Lesparfums, les couleurs et les sons se repondent) Bôđơle gọi đó là sự nhất thể của những giác quan (Unité de sens) hoặc sự tương hợp của nhũng cảm giác, Áctua Ranhbô thì gọi đó là sự hỗn loạn của các giác quan (d’ereglement des sens). Lv luận này của trường phái tượng trưng Pháp đã ảnh hưởng đến một số bài thơ của Huy Cận, Xuân Diệu , Hàn Mặc Tử, Bích Khè, Đoàn Phú Tứ. 35
  • 40. Để thể hiện cái tiên nghiệm, chủ nghĩa tượng trưng cần phải mang "tmh thần âm nhạc vào thơ Cã Trong bài "Nghệ thuật thi ca"Pôn Véclen chủ trương âm nhạc là trước hết (De la musique avant toute chose) và câu thơ luôn luôn phải có nhạc điệu. Thơ không miêu tả, kể lể như văn xuôi mà phải gợi cảm (Suggestive), muốn đạt hiệu quả đó phải có âm nhạc. Người đọc đứng trước một bài thơ như naười đang bị mê đắm bời ảm nhạc. Nếu chúng ta nhìn nhận chủ nghĩa tượng trưng dưới góc độ nghệ thuật, ta thấy chủ nghiã tượns trưng về thực chất là sự phát triển "Cái Tôinội cảm" của chủ nghĩa lãng mạn lên một mức độ tinh vi hơn, triệt để hơn. Chính vì thế, chủ nghĩa tượng trims; đã đạt được những thành tựu lùntỉ lẫy mót thời. Trái neược lại. vì tuyệt đối hóa cảm giác của con người trona thuyết siêu nghiệm, đề cao tới mức độ tuvệt đối hóa vai trò chù quan của người nghệ sỹ nên chủ nghĩa tượns trưng đã men đến bờ siêu thực. Nếu chúng ta nhìn nhận chủ nahĩa tượng trưng dưới góc độ tu duv triết học ta thấy tâm trạng cũng như quan niệm thẩm mỹ của các nhà thơ Pháp phản ánh sự bế tắc của người trí thức tiểu tư sản trước thực tại xấu xa của xã hội tư sản (họ vốn là những nhà thơ đầy tài năng, có thời kỳ đã tìm? tham gia vào các phong trào đấu tranh cách mạng của công nhàn). Bôđơle, Ranhbô, Véclen, Valêry thường thiên về xu hướng phản ánh trong các sáng tác của họ sự hữu hạn của người đời trước sự vô hạn của thời gian của vũ trụ; họ cảm nhận được những bất hạnh tràn đầy và những giây phút hạnh phúc thoáng qua trong cuộc đời của mỗi con người. Họ tìm thấy trong vũ tru, trona cuộc đời và trons tâm hồn con người những nghịch lý. Vê thưc chất, nhữnơ quan 36
  • 41. niệm đó thể hiện quan điểm duy tâm của các nhà tượng trưng chủ nghĩa Pháp về số phận con người. Các khuynh hướng và trường phái văn học Pháp ảnh hưỡntỉ tới văn học Việt nam khá đa dạng, phức tạp, nhiều khi đan xen với nhau. Đó là sự hội nhập của văn học Pháp từ nhiều thế kỷ: Thơ của Ronsard (Rôngsa), thơ ngụ ngôn của Fontaine (La Fông ten), văn học cổ điển Pháp, văn học Pháp thời kỳ Ánh sáng, chủ nghĩa lãng mạn và chủ nghĩa hiện thực trong văn xuôi Pháp và nhiều khuynh hướng trường phái của thơ ca Pháp hiện đại. Tựu truns lại những ảnh hường rõ nét nhất là tư tướng nhân văn tiến bộ, cái Tôi tự V thức trong văn học Pháp đã hội nhập vào thời điểm chín muồi của văn học Việt Nam. Thời kỳ duy tân và đổi mới nền văn học nên đã hòa nhập hai nền văn hóa Đông Tây để phát triển lèn một tầm cao mới. Đến đây, chúng tôi nhớ đến một câu nói nổi tiếng của một danh nhân khi phê phán quan điểm duy vật máy móc của Phơ bách (Nhà triết học cổ điển Đức nổi tiếng) khi ông này phê phán quan điểm triết học duy tâm biện chứníỉ của Hêehen, một nhà triết học đồng hương với ông: "Ông ta đã đổ chậu nước bẩn mà quên rằng trong chậu có cả đứa. trẻ Lời phê phán trên đây bao hàm một quan niệm đúng đắn trong triết học: quan điểm kế thừa có phê phán. Văn học lãng mạn Việt nam phát triển bồng bột trong khoảng 13 năm (1932 - 1945), trong thơ ca và vãn xuôi thời kỳ đó đã in đậm dấu ấn của nhiều trường phái văn học Pháp ỡ nhữn« thời điểm khác nhau. Nhưng ờ trên, chúng tôi mới nêu lên những yếu tố tích cực về nội dung và nghệ thuật của văn học Pháp ảnh hường vào văn học lãng man Việt nam 1930 - 1945. Trong thưc tiễn sáng tác của dòns; văn học này, nhiều văn nghệ sĩ đã kế thừa cả những yếu tố tiến bộ đồn2 thời hấp thụ cả 37
  • 42. những yếu tố độc hại. Tuy nhiên, khi chúng ta đánh giá về trào lưu ván học lãng mạn 1930 - 1945, chúng ta cần nhìn nhận theo quan điểm lịch sử cụ thể để gạn đục khơi trong, ghi nhận công lao của họ đối với nền văn học nước nhà đồng thời cũng chỉ ra những hạt sạn làm vẩn đục những sáng tác của họ. CHƯƠNG 2 ẢNH HƯỞNG CỦA MỘT s ố KHUYNH HUỚNG VÀ TRUỒNG PHÁI VĂN HỌC PHÁP TỚI THƠ CA LÃNG MẠN (1930 - 1945) 2. L Nhữniĩ đề tài mới, nhữns chủ đề mới: 2.1.ỉ.Niềm say mê ngoạigiới, lòngyèu cuộc sống tràn thế. Nhận định về vấn đề ảnh hường của văn học Pháp đối với thơ ca lãng mạn 1930 - 1945, nhà phê bình văn học Phạn Cự Đệ khảng định: "Trong một thời giãn ngấn, từ 1932 - 1945, thơ ca lãng mạn chịu ánh hưởns của gần 100 năm thơ Pháp. Từ trường phái lãng mạn đầu thế kỷ XIX (Satobríảng, Lãmactin, Muytxê, Vinhi, Huygò) đến nhóm Thi sơn (Gautier, Lecomte de Lisle) và trường phái tượng trưng (Bôđơle, Rãnhbô, Véclen, Malẩcmê) nên nội dung vô cùngphức tạp, đa dạng và không thuần nhất' [107] Sự thực là, văn học Pháp ảnh hường tới thơ ca lãng mạn Việt Nam 1930 - 1945 theo những qui luặt riêng của văn học, do sự tác động đa dạng, phức tạp của lịch sử , văn hóa và xã hội. Đầu tiên phải kể đến ảnh hưởng của Ronsard (Rôngxa), thi sĩ PhấD thời Phục hưn2 đối với thơ của Xuàn Diêu. Niềm say mẽ ngoại giới và ca ngợi cuộc sống trần thế đầy hoa thơm trái ngọt trong sáng tác của Rôngxa là một thái độ tích cực chống lại triết lý khắc kỷ và chủ nghĩa diệt dục của nhà thờ Thiên chúa giáo và chế độ phono; kiến 38
  • 43. trung cổ (À Hélène). Nhà thơ Xuân Diệu đã diễn tả những nội dung ấy bàng tình cảm mê say vồ vập, khát vọng tận hướng những niềm vui nho nhỏ của con người nơi trần thế : " Tỏimuốn tắtnắng đi Cho màu đừng nhạt mất Tôi muốn buộc gió lại Cho hương đừng bay đi Của ong bướm này đây tuần tháng mật Này đâyhoa của đòng nội xanh rì Này đây lá của cành tơphơphất Củayến anh này đây khúc tĩnh si Vànày đây ánh sáng chớp hàng mi Mỗisáng sớm th'àn vuihằng sõ cửa... " (Vội vàng) - Xuân Diệu 2.1.2. Nỗi cô đơn rơn nsơp của cá thể trước cái khòns sian mênh môns và thời sian xa thẳm. Trong văn học cổ thời phong kiến, chúng ta cũng chứne kiến nỗi cô đơn sầu muộn của nhiều nhà thơ lớnViệt Nam. Nguyễn Trãi cô đơn trước cảnh đời, cảnh quan trường phải "Vào luòn ra cúi", nên viết "Côn Sơn ca", tìm lối thoát trong màu xanh cây lá của thiên nhiên vĩnh hằng. Nguvễn Bính Khiêm trốn đời nên viết "Bạch vân ẵm tập". Nguyễn Khuyến đau đời. Tú Xương buồn chán...Nhưng những tâm sự cô đơn ấy là những buồn chán xót đau của họ trước thếsự theo kiểu Nho phonơ. Thấy đời loạn thì họ lui về ờ ẩn. chứ cái Tôi cá nhân tự ý thức, cái Tôi nồng nàn mè say theo quan điểm nhàn văn tư sản hầu như chưa xuất hiện trên đất này. Từ sách dịch, từ sách giáo 39
  • 44. khoa dưới mái trường Pháp Việt, những thanh niên tri thức mói biết được nỗi cô đơn, nỗi buồn vô cớ, hiu hắt trong bài: "IIpleure dans mon coeur"( "Mưa rơi trong tim tôi"của Pôn Véclen): "Mưa rơi trong tim tôi Mưa rơi trên thành phố Lời thầm thì của mưa Đi vào tron2 tim tòi Và dịu dàng mưa rơi Máinhà và trái đất Một trái tim tan nát Khúc ca mùa mưa rơi Nỗi buôn không duyên cớ Trong tim ai buòn chán Bởikhông ai để lộ Một nỗi buồn vẩn vơ Nỗi vui buôn đầy vơi Nào ai mà biết dược Khòngỵèu và chẳngghét Trái tim đầy mưa red" Phỏna dịch theo nguyên bản tiếng Pháp. Nhà thơ Huy Cận cũng nghe mưa và cũng buồn như Véclen: "Đêm /nưa làm nhớ khòng gian Lòng run thèm lanh nỗi hàn bao lã Tãinương nướcgiọt mái nhà Nghe trờinặng năng, nghe ta buôn buồn " 40
  • 45. (Buồn đêm mưa) - Huy Cận Thơ ca lãng mạn Việt Nam 1930 - 1945 cũng căng phồng nỗi buồn vô cớ ấy. Trong thơ Đường ta đã chứng kiến nỗi buồn của con người khi cảm thấy cuộc đời của mình là hữu hạn trong khi thiên nhiên là vĩnh cửu, vô hạn: "Trons vát trời sòng suốt một màu Trên sông vằng vặc một trăng cao Ai người dâu đã tròng trăng ấy Trăng ấy soingười [ựthuởnao Người cứ đời đờisinh nở mãi Trăng vẫn năm năm sông nướcgiãi Soi ai?Nào biết được lòng trăng Chìthấy sông dài đưa nước chảy" (Xuân giang hoa nguyệt dạ) - Trương Nhược Hư Bước vào văn học lãng man, cái chủ đề ấy có thay đổi. Với Tố Tâm, lần đầu tiên trong tiểu thuyết Việt nam ta thấy xuất hiện một tâm trạng cò đơn điển hình của chủ nghĩa lãng mạn: "Trước chỗ giời cao bể rộng, mình tự thây mình nhỏ bé lạ thường ... Trong lòng sừih ra một thứ kinh sợ, sợ cái tối vĩnh tối đại của Hóa công ". "Tôi thấy thứ cảm giác lạ lùng lắm, như...cùa những người sắp từ trần, sợ cái khoảng khòng mịt mù lạnh lẽo trước mình vậy" Cái rợn ngợp đó có thể bắt nguồn từ một luồng gió lạ bèn kia trời Âu: Cái rợn ngợp của Pascan trước vũ trụ: "Le silcnce de ces éspaces infinis m'effraie". "Lời kỹ nữ" của Xuân Diệu viết về đề tài một cô gái giang hồ, nhung tư tưởng chủ đề của tác phám lai là nổi cồ đơn rơn ngợp của cá the trước cái khống gian mênh mỏng và thời gian xa thẩm: 41
  • 46. "Em sợ lắm siẩ bâng trần mọinéo Trờiđầy trăng lạnh lẽo khấp xương da" Người kỹ nữ níu kéo, mời mọc du khách ờ lại là vì sợ mình phải đối mặt với nỗi cô đơn của chính mình: "Lòngkỹ nữ cũng sầu như biển lớn Chớđểriêng em phảigặp lòng em " Ở đây thi sĩ đã hóa thân vào tâm trạng của người kỹ nữ cô đơn sâu muộn. Trongl5 năm, thơ ca lãng mạn cho ra đời hàng chục bài thơ buồn da diết, buồn thấm lạnh đến cả cõi lòng . Nỗi buồn lan tỏa tron£ không aian, vũ trụ và tê tái hơn, cay đắng hơn tron2 cõi lòng người thi sĩ. Phải chăng đó là nỗi buồn của một thế hệ thanh niên tủi nhục vì làm người dân mất nước, cay đắng vì không tìm thấy tương lai trong một xã hội kim tiền ô trọc. Ho mang một tâm trạng cô đơn kiêu hãnh vì họ thấy trong nỗi buồn của mình có một cái gì đó trong sáng và đẹp. Cái buồn đồng nhất với cái đẹp trong quan niệm thẩm mỹ trong thơ ca lãng mạn. Trong thơ ca lãng mạn 1930 - 1945 ta có thể kể tên nhiều bài thơ thể hiện nội dung trên : "Vu vơ", "Ao ước"của Tế Hạnh , "Chiều buồn "của Phạm Hầu , "Mảnh hồn thơ" của Thu Hồng , "Giận khúc Nam ai"của Nam Trân , ”Bến đò ngày mưa "của .Anh Thơ , "Tình Ợuê"của. Hàn Mặc Tử , "Đây mùa thu tới"của Xuân Diệu. Ta cũng từng gặp những tâm trạng như vậy trong thơ Pháp "Mái tóc ngườiyêu "của La máctin, "Alata", "Rơnê "của Satồbriăng và "Siêu thăng" của Bôđơle. Khuynh hướng chối bỏ thực tại, tâm lý bi quan, thấy cuộc đời mình vô nghĩa mặc cảm về số phận những con nsười thừa của xã hội từng được Satôbriãng phản ánh trong tác phẩm: 42
  • 47. " Chưa được hưởng thụ gì, tã cảm thây đã am hiểu hết, tuy vẫn còn dục vọng, tã đã mất hết ảo vọng. Trítưởng tượng thìphong phú, đa dạng và kỳ diệu; còn cuộc sôhg lại nghèo nàn, khô khan và buồn tẻ. Với một trái tim đầy ắp, ta sống trong một thếgiới trống rỗng, ta đã chán hết mọi thứ khi chưa được hưởng thụ một cáigì Nhà thơ Vũ Hoàng Chương cũng từng có cảm nhận về cuộc đời như Satôbriăng: "Lủ chúng ta đầu thainhầm thếkỷ Một đôingười u uất nỗi bơ vơ Đời kiêu bạc không dung hòn giàn dị Thuyên ơi thuyên, xin ghé bến hoang sơ. " 2.1.3. Nhữns con đường thoát ly củã cái tôi cá nhân ( Vào tình yêu Quá khứ, tôn giáo và nhữns thê'íỉiới sièu hình. Từ cái Tôi cô đơn, sầu muộn, các thi sĩ lãng mạn trốn tránh vào tình yêu. Trong nội-dung này, dấu ấn của văn học Pháp để lại khá sâu đậm. Tình yêu trona; sáng như ánh nắng ban mai của Côdét và Mariuýt ( "Những người khốn khổ”cùa. V. Huysô), "Le Lac" của Lamactin, "Trái tim vô số" của bá tước phu nhân Anna de Noailles (Anna đơ Noai) đã thể hiện những cung bậc khác nhau của tình yêu . Đó là tình yêu trona sáng, cao đẹp được thế hiện trong thơ ca lãng man thời kỳ đầu. Thơ ca Việt nam thời 1930 - 1945 lúc đầu cũng thể hiên những cung bậc khác nhau của tình yêu trong sáng, thơ ngây: "Xuân đầu", "Tặng thơ"của Xuân Diệu, "Áo trắng", "Đigiữa dường thơm " của Huy Cận, "Chùa Hương" C Ù A Nguyễn Nhược Pháp, "Trường huyện", "Tương tư"của Nguyễn Bính. Phải chăng đó chính là những ánh hướna trực 43
  • 48. tiếp hay gián tiếp những ảnh hường tích cực của chủ nghĩa lãng mạn Pháp đối với thơ ca lãng mạn Việt nam 1930 - 1945 ở vào thời điểm bình minh của trào lưu văn học này. Người ta đáu tranh cho sự giải phóng cá nhân, cho tình yêu lứa đôi. Nhưng càng về sau, càng thấy xuất hiện những sắc thái của chủ nghĩa cá nhân hưởng thụ và một thứ tình yêu xác thịt. Hai tập thơ "Mây"3. "Say"của Vũ Hoàng Chương và một bộ phận "Tinh huyết"cùa. Bích Khê, là những biểu hiên cụ thể, sinh động cho khuynh hướng suy đồi trong chủ đề thơ ca của thời kỳ này. Đặc biệt, trong thơ Vũ Hoàng Chương, Bích Khê, ta có thể thấy rõ những ảnh hường của Bôđơle trong tập "Những bông hoa tội lỗi" (Một đêm tốinằm bên một ả Do tháighê tởm, Suối mê, Ngợi ca sắc đẹp, Tôi yêu kỷ niệm những thời trần truồng xưa cũ). Trong bài tựa tập "Từìh huyết"cùa. Bích Khê, Hàn Mặc Tử có viết: "Thi sỹ khát khao hoài vọng cái mới, cái đẹp, cái gì rung cảm hòn phách chàns đêh tê liệt, dại khờ, dù cái đẹp âỳ cao cả hay đê tiện, tinh khiết hay nhơ bẩn, miễn là có tính chấtgây nên đê mê, khoái lạc. Tới đàV , ta nhân thây vân thơ của Bích Khê nhuốm đầy máu huyết của Baudelaire, tác giả tập thơ "Những bông hoa tội lỗi" (Les Fleurs du Mal). Thơ lúc ấy sẽ ham thích hết sức những cáigì thanh cao nhưhương thơm nhân đức của các vì i thánh, hay say mè điên dại cáigì hết sức tội lỗi mà người thếgian chưa từng pham tới". (Bích Khê - Thi sỹ thần linh). Quan niệm bênh tật về cái đẹp đó đã chi phối hàng loạt bài thơ của Bích Khê (Sọ người, Xác thịt, Người say rượu, Án mày), của Hoàniỉ Diêp (Người say, Phút trụy lạc), của Chế Lan Vièn (Cái sọ người, Xương khò, Máu xương, Xương vỡ máu trào). 44
  • 49. Đúng như Hàn Mặc Từ đã nhận định, Một sô' bài thơ của Bích Khê, Vũ Hoàng Chương ’’Nhuốm đầy máu huyết” của thơ Bôđơle, Bôđơle xóa nhòa giữa cái Đẹp và cái Ghê tởm {Cái thây mà), ca ngợi xác thịt và những câu thơ nặng về nhục cảm (Dòng sông Léthé, Những biến hình của con quỷ hút máu). Ông cho rằng cái Đẹp có thể tới từ bất cứ nơi nào, từ thiên đường cũng như từ địa ngục. Trong bài "Ca tụng sắc đẹp" Bôđơle viết: " Từtrời cao xanh thẳm, từ địa ngục tối tăm chẳng kể Sắc đẹp, ôi quái vậtkinh khủng, gớm ghê, ngây thơnhư con trẻ Nếu mắtnàng nhìn, miệng cười, chân bước mở cho ta Cái vô tận khát khao mà chưa được thấy bao giờ Của Xã tăng hay Chúa trời! Yêu linh hay nữ thần cũns thế... " [62a - tr51] Sinh sau chủ nghĩa lãng mạn Pháp một thế kỷ, cái Tôi thoát ly của thơ ca lãng mạn Việt nam có khác biệt so với văn học lãng mạn bảo thú cúa Pháp. Nếu như Satôbriăns, Vinhi chối bỏ thực tại xã hội, không cônơ nhàn thành quả của cách mạng Pháp 1789 và ca nsợi người anh hùng thời trung cổ, ca ngợi chế độ phong kiến và một số giáo lý Cơ đốc đã trở nên phản động và lỗi thời thì thơ ca lãng mạn tìm những mánh trời riêng cho cái Tôi thoát ly của họ. Nguyễn Vĩ trong cơn say "bí tỉ” để lại cho đời bài thơ: "Gửi Trương Tửu "vẫn ao ước về những ngày xưa, về giấc mộng kè vàng của người nho sĩ phong kiến: "Baogiờ chúng mình thậtngất ngưởng Tôilàm trạng nguyên, ãnh tể tướng". Vũ Hoàng Chương chối bỏ thực tại đến với rượu, gái và thuốc phiên như Bôđơle nhưng từ trong tâm khảm, nhà thơ vẫn mơ ước: 45
  • 50. "Cờbiển nhịp mơ màng Thềm hoa son phấn đợi Áo gấm về xènh xang Huy Thồng, tiến sĩ văn chương tìm về nhữnu giấc mộng anh hùrm trong lịch sử với "Tiếng Địch sông Õ' "Kinh Kha". Chế Lan Viên nhớ tiếc một dân tộc đã điêu tàn, đổ nát với bài "Chiến tượng", "Trên dường về". Vũ Đình Liên tìm về một chút hơi ấm trone hồn xưa của dân tộc: "Lòng ta là nhũng hàng thành quách cũ Tựngàn năm bỗng vẳng tiếng loa xưa Bài thơ: "Ông đò" của ôntỉ là "Di tích tiều tụy đáng thương của một thời tàn "như trong thư ông gừi cho Hoài Thanh ngày 9.1.1941. Tết đến, hoa đào nở rồi lại phai, bóng dáng ôns đồ khôns còn nữa để lại trong tâm hồn nhà thơ ít nhiều nỗi niềm và sự tiếc nuối: "Năm nay đào lạinở Không thấy ông đò xưa Những ngườimuôn năm cũ Hon ở đâu bàVgiờ" Ông đồ - Vũ Đình Liên. Nguyễn Nhược Pháp, Đoàn Văn Cừ thoát ly thưc tại bằng cách tìm về những nét đẹp xưa của dàn tộc: "Chợ Tết", "Đám cưới mùa xuân", "Chùa Hương Giáo sư Phan Cự Đệ có nhận xét "Màu sắc quá khứ trong Thơ mới chúng ta tuv có phần giống, nhưng cũng có phần khấc với màu sắc iruna cổ trong cấc tác phẩm văn học lãng mạn Pháp thếkỷ XIX (Satôbriăng, Vinhi). 46
  • 51. Một bên là thái độ thoát ly, quay lưng với thực tại, còn một bèn lầ thái độ bảo thủ, phản động, muôh kéo xã hội trởlại thờiphong kiến trung cổ" [107J Một điều đặc biệt là trong thơ ca lãng mạn Việt nam 1930 - 1945 thấp thoáng bóng dáng đạo Thiên chúa. Xét về cội nguồn, cơ sở xã hội ờ Việt nam cũng đã tạo một phần tiền đề quan trọng để thơ ca, văn học phản ánh nội dung này. Từ ngày mà các giáo đoàn Thiên chúa vào truyền đạo ờ Việt nam thời Trịnh - Nguvễn phân tranh cho tới đầu thế kỷ XX, đạo Thiên chúa đã có hàng vạn tín đồ và hàng chục giáo phận với những vùng công giáo toàn tòng nổi tiếng như Bùi Chu - Phát diêm, Hà nội. Nhưng trong suốt nhiều thế kỷ, thơ ca Việt nam hầu như chưa phản ánh về một bộ phận người Việt nam theo đạo Đức Chúa Lời. Chỉ đến những năm 1930 - 1945, khi văn học Pháp được phổ biến rộng rãi trong đời sống thườnơ nhật, các sáng tác của Huvgô, Satôbriăng,Pôn Clôđen, Bôđơle đươc các trí thức Việt nam đón nhận, trên đất nước này đã sản sinh ra một thi sĩ đã truyền tụng cho nhữne thuyết lý của nhà thờ: Nhà thơ Hàn Mặc Tử. Hàn Mặc Tử sinh ra trong một aia đình đạo gốc của công giáo chính thống. Trong cuộc đời ngắn ngủi của mình, ông chịu đựng những bất hạnh, những cơn đau vò xé từ tình yêu và từ bệnh tật. Sự mong manh, thoáng qua của đời người và những truân chuyên của đời thi sĩ đã kết hợp với những điều ông được nghe, được thấy từ đạo Thiên chúa đã tạo nên một hồn thơ thành kính trước quyền lực tối thượng của Chúa Jêxu Crít - "Xuân như ý", "Say thơ", "Đêm xuân cầu nguyện", "Nguòn thơm'', "Thánh nữ đòng trinh Mãria", "Sao, vàng, sao". Những câu thơ như sau thườns làm mọi người nhầm tuởng với hoạt động truyền giáo của một tông đồ: "Thương thanh khí tiết ra nguồn tinh khí 47
  • 52. Xã xôi đời trăng mọc nước Huyền vi Đây Miên Trường, dây Vĩnh Cửu, Tẽphi". hoặc: "Nhưsong lộc triều nguyên ơnphước cả Dâng cao dâng thần nhạc sáng hơn trăng Thơm tho cho đến cỗi thiên đàng Huvền diệu biến thành muôn kinh trọng thể". "Ave Maria" Hàn Mặc Tử đã có lần viết thư cho Bùi Tuân: "Tôi dự đừih viết ra nhiều tập thơ về tôn giáo. Trong thi giới nước ta chưa có ai nghĩ đến việc đem chuyện Sinh nhật, chuyện Phục sinh ra làm thi đề. Đó là những tài liệu không còn gì thú vị bằng ... Bão giờ tôi cảm thấy mình đau đớn trong xác thịt và trong tâm hòn và nhất là tôi thây minh bình tĩnh trong sạch thì mới làm ra được những bài thơ đạo hạnh. Không phải lúc nào mình cũng làm được lối thơ ấy". [141a] Trong bài "Khĩh nghiệm thơ và hành trình tinh thần của Hàn Mặc Tử", Võ Long Tê cho rằng trong thi học của Hàn Mặc Từ , chúng ta có thể phát hiện nhữns gì nhà thơ vay mượn của các tác giả hằng yêu thích trons đó phải kể đến Véclen, Ranhbô, Pêguy, và Clôđen. Tronơ thư trả lời siáo sư Phan Cư Đệ ngày 3 - 12 - 1990, Võ Long Tê nói rõ hơn ảnh hưởniĩ của Pôn Clôđen đối với Hàn Mặc Tử: "Lẽ dĩnhiên là có, song Hàn Mặc Tửđã tiếp thu với tinh th'ân sáng tạo. Trong sách "Paul Claudel et la spừitualité théosienne (đã xuất bản) và riêng về bài "Sav thơ" của Hàn Mặc Tử, tôi đè cập đêb chủ thuyết "Vibration" trong "Les cừiq grandes odes "mà chúng ta có thể thây trong càu : " Ca câm ca tơ đòng vọng dang ra" của Hàn Mặc Tử. Còn vè cái điên của nhà thơ 48