SlideShare a Scribd company logo
I. Định nghĩa
                                                                                          1. SƠ CẤP CỨU LÀ GÌ ?
                                                                                          • Cấp cứu (first aid) là những trợ giúp hay chữa trị ban đầu cho nạn
                                                                                               nhân bị chấn thƣơng, sự cố hay một căn bệnh đột ngột nào đó trƣớc khi
                                                                                               có xe cấp cứu hay bác sĩ hoặc ngƣời có chuyên môn đến chữa trị.
                                                                                          • Sơ cứu cấp cứu có tính chất tức thời và tạm thời.
                                                                                              – Tức thời: chỉ có những ngƣời tại hiện trƣờng, hay ngƣời trong cuộc mới có thể
                                                                                                giúp đỡ kịp thời cho nạn nhân qua khỏi cơn nguy hiểm.
                                                                                              – Tạm thời:vì những ngƣời có mặt tại hiện trƣờng là những ngƣời không có chuyên
                                                                                                môn sâu, hoặc không có đủ thuốc men, dụng cụ để cứu chữa.
                                                                                          •    Ai là ngƣời có thể làm công tác sơ cấp cứu?
                                                                                               Tất cả mọi ngƣời:
                                                                                              1. Đƣợc huấn luyện, thực tập tốt .
                                                                                              2. Đƣợc kiểm tra thƣờng xuyên và tái kiểm tra.
                                                 BS Võ Quang Đức                              3. Có kiến thức chuyên môn và luôn đƣợc cập nhật.
                                                 PV. BHLĐ – 85 CMT8 Q1 TP.HCM
                                                 ĐT: 098888 5778 – 38396998 ext 107
                                                 Email: ducvoquang@gmail.com


                                                                                      1                                                                                                  5




4. Mục đích của việc cấp cứu:                                                       3. Có giải pháp chữa trị sớm, thích hợp đầy đủ và theo thứ tự ƣu tiên.
   1.   Bảo an toàn tính mạng cho nạn nhân, ngƣời thân và có khi chính bản        4. Thu xếp đƣa nạn nhân đi đến bệnh viện, hay đến bác sĩ khám bệnh hay
        thân mình.                                                                           đƣa về nhà.
   2.   Hạn chế ảnh hƣởng của căn bệnh.
                                                                                          5. Ở lại với nạn nhân cho đến khi có ngƣời thích hợp bác sĩ, nhân viên y tế
   3.   Giúp nạn nhân mau chóng hồi phục.                                                 ngƣời nhà đến.
5. Trách nhiệm của ngƣời sơ cấp cứu: Ngƣời cấp cứu phải cố                       6. Thông báo diễn biến tai nạn cho ngƣời có trách nhiệm và giúp đỡ thêm
    gắng hết sức mình.                                                                      nếu cần.
   1.   Giải quyết tình huống nhanh và an toàn, đồng thời gọi ngƣời giúp
        sức.
   2.   Xác định (nếu có thể) vết thƣơng hay tác nhân của căn bệnh có thể
        ảnh hƣởng đến bệnh nhân.




                                                                                      6                                                                                                  7




                                                                                          6. Săn sóc một cách tự tin
• Bị chỉ trích: Ngƣời cấp cứu thƣờng thể hiện sự lo sợ khi                         • Nạn nhân nào cũng cần đƣợc chăm sóc an toàn chu đáo. Bạn
  làm sai điều gì hay bị kiện cáo. Nguyên tắc ―Bạn đang                                   có thể tạo bầu không khí tự tin bằng cách:
  làm một việc nhân đạo‖ Pháp luật sẽ ủng hộ những                                   – Làm chủ vấn đề lẫn bản thân mình
  ngƣời hành động trong khi khẩn cấp nhƣng không ủng                                   – Hành động bình tĩnh, có logic
  hộ những ngƣời hành động vƣợt quá giới hạn cho                                     – Thao tác nhẹ nhành chính xác, nói chuyện động viên an ủi nạn nhân
                                                                                            nhƣng phải kiên quyết.
  phép.
– Nếu bạn bình tĩnh và theo đúng các chỉ dẫn trong khóa đào
                                                                                          • Tạo niềm tin:
                                                                                          – Nói chuyện với nạn nhân trong lúc chữa trị
  tạo này và thƣờng xuyên ôn luyện thì bạn không sợ bất cứ hậu
                                                                                          – Giải thích những gì bạn sẽ làm
  quả pháp lý nào.
                                                                                          – Cố gắng trả lời câu hỏi một cách chân thành, tránh gây tâm trạng sợ sệt
– Đạo luật ―Good Samaritan‖ sẽ bảo vệ bạn.                                            – Tiếp tục trấn an nạn nhân ngay cả khi chữa trị xong. Hãy báo cho ngƣời
                                                                                            thân nạn nhân những việc xảy ra. Hãy hỏi xem bạn có thể giúp gì cho nạn
                                                                                            nhân.
                                                                                          – Đừng bỏ rơi nạn nhân.
                                                                                      8                                                                                                  9




                                                                                                                                                                                              1
II. HÀNH ĐỘNG
           TRONG TRƢỜNG HỢP KHẨN CẤP
 1. Trong trƣờng hợp khẩn cấp, bất cứu điều gì cũng làm bạn chú ý cùng một
        lúc. Nếu bạn cố làm mọi việc ngay lập tức, bạn có thể dễ dàng làm mọi
        việc không cần thiết trƣớc. Do đó, phải luôn luôn làm việc theo trình tự
        nhất định, quyết định những bƣớc chính phải làm trong trƣờng hợp khẩn
        cấp.
 2.     Trƣớc hết bạn cần:
       1. Kiểm tra cảm giác của bạn.
       2. Dành một phút để suy nghĩ.
       3. Xem xét những gì xảy ra một cách nhanh chóng và bình tĩnh
       4. Tìm những nguy hiểm đối với bản thân và cho nạn nhân
       5. Đừng đặt mình vào hoàn cảnh nguy hiểm khi cứu ngƣời.
       6. Sử dụng kinh nghiệm của bạn.
       7. Đừng làm quá nhiều việc một mình.
 3.     Ngƣời cấp cứu cần nhớ hành động các bƣớc theo 3 chữ Check, Call, Care
        (hoặc DR.CABD or DR.CARE – R=Rescue breathing; D=External
        defibrillation)
                                                                                   10                                                                                       11




1. Kiểm tra:
                                                                                           1.2. Làm cho hiện trạng an toàn
1.1. Kiểm tra hiện trƣờng (Check the scene for safety)
      Bạn là ngƣời có mặt ở hiện trƣờng sớm nhƣng bình tĩnh để có                  • Hãy nhớ là bảo vệ an toàn cho bản thân trƣớc đã. Không thể
      thể biết thêm nhiều thông tin càng tốt. Trƣớc hết phải tự đặt                      giúp đỡ ngƣời khác nếu mình cũng trở thành nạn nhân.
      những câu hỏi:                                                                      • Tìm mọi cách loại trừ các mối nguy hiểm; nếu bạn không thể
      - Có sự nguy hiểm nào xảy ra nữa không ?                                           loại bỏ đƣợc mối nguy hiểm đe doạ đến mạng sống, bạn hãy
      - Có ai đang trong tình trạng nguy cấp không ?                                     cố gắng đƣa nạn nhân tránh xa đến một khoảng cách an toàn
      - Những ngƣời đứng gần có thể giúp đỡ không ?                                    nào đó.
      - Có cần chuyên viên giúp đỡ không ?




                                                                                   12                                                                                       13




 1.3. Kiểm tra tình trạng nạn nhân: Checking
                                                                                                   2. Gọi điện cầu cứu sự giúp đỡ (Call)
 a victim (Response)                                                                       • Nếu nạn nhân không trả lời và có hai ngƣời thì một ngƣời gọi cấp cứu
                                                                                             115, ngƣời còn lại bất đầu CPR.
 • Vỗ nhẹ vào vai và lay gọi nạn nhân, nhanh chóng xác định                             • Nếu chỉ một mình và có thể tiếp cận với điện thoại (gần điện thoại bàn, có
       xem nạn nhân thuộc loại nào đây:                                                    cellphone thì gọi ngay cho cấp cứu 115 trƣớc khi bắt đầu CPR. Khi bạn
 •     Xem nạn nhân trong tình trạng:                                                      nghĩ rằng nạn nhân bắt đầu bất tỉnh, ngạt thở; hãy bắt đầu CPR một phút
 •     Bất tỉnh?                                                                             sau đó gọi cấp cứu 115.
 –    Nạn nhận có thể trong tình trạng tỉnh táo khác thƣờng, có thể               2.1. Gọi điện thoại cho trung tâm cấp cứu phải cung cấp các thông tin gì ?
      lơ mơ, nói lí nhí, rên rỉ hay cử động nhẹ.                                           – Số điện thoại của bạn đang gọi.
 –    Nạn nhân hoàn toàn bất tỉnh không có phản ứng gì.                                 – Tên ngƣời gọi.
 •    Nghẹt thở hay ngƣng thở?                                                               – Vị trí nơi xảy ra sự cố.
 •    Mạch còn đập?                                                                         – Loại tai nạn và tính chất trầm trọng của nó.
                                                                                               – Số lƣợng, tuổi, giới tính.
 •    Có chảy máu trầm trọng không?
                                                                                               – Các chi tiết nguy hiểm nhƣ xì gas, chất độc, dây điện hƣ
 •    Đau ngực không, chèn ép?                                                                – Có cần chuyên viên giúp đỡ không?
 •    Nếu có những dấu hiệu đe dọa tính mạng nạn nhân hãy nhanh                       • Gọi điện thoại ở đâu ?
      chóng tiến hành cấp cứu cho nạn nhân: CPR, cầm máu
                                                                                   14                                                                                       15




                                                                                                                                                                                 2
2.2. Yêu cầu những ngƣời                                 3. Chăm sóc nạn nhân (Care)
                    xung quanh giúp đỡ
                                                                             • Sau khi nạn nhân qua khỏi nguy hiểm, hãy chăm sóc,
• Hãy tận dụng tốt mọi nguồn giúp đỡ có thể có, có thể yêu cầu          điều trị vết thƣơng
  những ngƣời khác:
   1. Làm cho hiện trƣờng an toàn.                                       • Cố định gãy xƣơng, bỏng hay các các tổn thƣơng khác
   2. Gọi điện cầu cứu giúp đỡ.                                            ….
   3. Đi lấy dụng cụ cấp cứu.
   4. Giải tán đám đông hiếu kỳ.
   5. Cầm máu hay đỡ tay chân cho nạn nhân.
   6. Giữ cho nạn nhân đƣợc yên tĩnh.
   7. Giúp di chuyển nạn chân đến nơi an toàn



                                                                        16                                                                     17




     CẤP CỨU NGỪNG TUẦN HOÀN VÀ HÔ HẤP
        Cardiopulmonary resuscitation (CPR)                                    Tiên lƣợng rất nặng nề do nhiếu yếu tố:
                                                                               1. Trƣớc khi xảy ra ngừng tuần hoàn hô hấp: lớn tuổi, bệnh
I. Đại cƣơng:                                                                    lý sẵn có nhất là bệnh tim mạch,
   Ngừng tuần hoàn, hô hấp đồng nghĩa với chết nếu không cấp              2. Thời gian kể từ khi ngừng tuần hoàn hô hấp đến khi cấp
   cứu kịp thời. Cấp cứu không đƣợc chậm trễ quá 2 – 3 phút.               cứu > 5phút,
   Ngừng tuần hoàn hô hấp vẫn còn là một thách thức lớn đối                3. Hồi sức > 15 phút tuần hoàn mới trở lại,
   với y học vì:
                                                                               4. Khó có khả năng hồi phục nhƣ mắc các bệnh khó chữa:
• Ngừng tuần hoàn hô hấp có tỷ lệ tử vong rất cao:                           ung thƣ, giai đoạn tận cùng của bệnh lý tim mạch, gan….
 50% chết tại chỗ
                                                                               5. Các yêu tố khác: đang dùng thuốc điều trị các bệnh nhƣ
 25% chết sau khi vào viện (do tái phát hoặc biến chứng)                      tăng huyết áp, đái tháo đƣờng, thuốc trợ tim…
 20% sống sót + di chứng
 Nếu hồi sức sớm đạt kết quả tức thì khoảng 5 – 20% sống sót
   không có di chứng thần kinh

                                                                        18                                                                     19




Bệnh cảnh ngừng tuần hoàn –hô hấp
                                                                                          Các bƣớc tiếh hành cấp cứu
1. Mất ý thức: xuất hiện sau khoảng 10‖ sau khi ngƣng tuần
   hoàn, giãn cơ hoàn toàn làm cho bệnh nhân ngã vật xuống.                 • Sau khi làm cho hiện trƣờng an toàn và đƣa nạn nhân ra
2. Ngừng thở xuất hiện sau khi ngừng tim khoảng 20 - 60‖                      khỏi nơi nguy hiểm.
3. Mất mạch cảnh và mạch bẹn                                               • Bạn hay cố gắng nhớ các bƣớc hồi sức theo 3 chữ cái đầu
                                                                                 tiên là CAB (18/10/2010)...
4. Đồng tử hai bên giãn và không có phản xạ ánh sáng. Xuất                 • C: Circulation: tuần hoàn (ép tim ngoài lồng ngực ép tim 30
   hiện vài giây - một phút sau khi ngừng tần hoàn                             lần).
5. Mất tiếng tim                                                             • A: Air ways: khai thông đƣờng thở, kiểm tra hơi thở
                                                                              • B: Breathing: hô hấp nhân tạo (thổi 2 hơi)




                                                                        20                                                                     21




                                                                                                                                                    3
Những thay đổi trong kỹ thuật CPR                              Sau đây là khuyến cáo từ hội tim mạch Hoa Kỳ:
• CPR là kỹ thuật cứu sống ngƣời, nó đƣợc sử dụng trong nhiều    1. Đối với ngƣời không đƣợc đào tạo: Nếu bạn không đƣợc
  tình huống khẩn cấp bao gồm đau tim, điện giật, chết đuối…         huấn luyện CPR thì bắt đầu với ép tim ngoài lồng ngực. Có
  trong những trƣờng hợp này tim đã ngừng đập.                      nghĩa là ấn tim ngoài lồng ngực với tần số 100 lần/phút liên
                                                                        tục cho đến khi có nhân viên y tế tới. Không cần phải hô hấp
• Sau 40 năm CPR thực hiện theo các bƣớc ABCD, 18/10/2010
                                                                        nhân tạo (hands only).
  Hiệp hội Tim mạch Mỹ (American Heart Association) đã có
  những hướng dẫn mới cho mọi người: người chưa được huấn               2. Ngƣời đƣợc huấn luyện, có kỹ năng tốt: Nếu bạn đƣợc huấn
  luyện, cũng như nhân viên y tế, bắt đầu CPR với ép tim ngoài          luyện tốt và tự tin thì bắt đầu với ép tim thay vì kiểm tra
  lồng ngực                                                             đƣờng thở và hô hấp nhân tạo trƣớc.
• Ngƣời ta nhận thấy rằng làm một điều gì đó tốt hơn là không      3. Nếu bạn đƣợc huấn luyện nhƣng không còn nắm chắc: thì
  làm gì cả. Đừng sợ rằng bạn không có kiến thức hay không có        cũng bắt đấu bằng ép tim với tần số 100 lần/phút.
  khả năng. Nên nhớ rằng rất khác nhau giữa việc không làm gì
  cả với việc bạn bạn làm gì đó cũng có thể cứu nạn nhân.

                                                                  22                                                                     23




                                                                       Trƣớc khi bắt đầu CPR, kiểm tra:
• Những khuyến cáo trên áp dụng cho ngƣời lớn, trẻ em,             • Nạn nhân có còn tỉnh không?
    trẻ nhỏ, không áp dụng cho trẻ sơ sinh.                           • Nếu bệnh nhân có biểu hiện bất thƣờng, hãy vỗ vào vai, lay
•   CPR giữ cho dòng máu có oxy lên não và các cơ quan                  gọi lớn ―anh, chị … sao không, khỏe không?‖
    quan trong khác cho đến khi nhân viên y tế tái lập lại           • Nếu nạn nhân không trả lời và có hai ngƣời thì một ngƣời gọi
    tuần hoàn bình thƣờng.                                             cấp cứu 115 or Trung tâm cấp cứu địa phƣơng, ngƣời còn lại
                                                                         bất đầu CPR.
•   Khi tim ngừng đập, thiếu oxy, sau vài phút não sẽ tổn            • Nếu chỉ một mình và có thể tiếp cận với điện thoại (gần điện
    thƣơng không thể hồi phục.Một ngƣời có thể chết nếu                thoại bàn, có cellphone thì gọi ngay cho cấp cứu 115 trƣớc khi
    ngừng tim sau 8-10’.                                                 bắt đầu CPR trừ khi bạn nghĩ rằng nạn nhân bắt đầu bất
•   Việc huấn luyện tốt CPR và AED là rất cần thiết, kỹ             tỉnh, ngạt thở. Trong những trƣờng hợp đặc biệt này bạn bắt
    thuật này có thể giúp cứu sống nhiều ngƣời.                      đầu CPR một phút sau đó gọi cấp cứu 115. Nếu có AED thì
                                                                         đánh một shock rồi thì bắt đầu CPR.
                                                                  24                                                                     25




• Hãy nhớ C-A-B:
• Từ ngày 18/10/2010, Hiệp Hội Tim mạch Hoa Kỳ thay
    đổi cụm từ chỉ các bƣớc CPR từ ABC thành CAB
    (Circulation, Airway, Breathing).
•   Điều này nhấn mạnh tầm quan trọng của ép tim để
    luôn luôn giữ dòng máu qua tim và não.




                                                                  26                                                                     28




                                                                                                                                               4
Bắt mạch cảnh,
                                                        cảm nhận trong
                                                        vàng 5-10‖ xem
                                                        có mạch không?




                                                                    29                          30




                Cách tiến hành ép tim                                  1. Vị trí đặt tay

1. Đặt nạn nhân nằm ngữa trên sàn cứng, quì cạnh nạn nhân
   (bên trái hoặc phải tùy tình huống) tay trái lần tìm hỏm
   xƣơng ức, đƣờng nối hai núm vú ở đàn ông, trẻ em hoặc ở
   giữa ngực
2. Tay phải đặt ở 1/3 dƣới xƣơng ức.
3. Lấy tay trái đặt trên tay phải và đan xen các ngón với nhau.
4. Ấn mạnh 2 cẳng tay xuống ngực nạn nhân, sâu khoảng 4 - 5
   cm. Vừa ấn vừa đếm một, hai, ba ... 30 ấn 100 lần/phút.
5. Phối hợp với hô hấp nhân tạo nếu nạn nhân ngừng thở, ngừng
   tim (30:2)


                                                                    31                          32




                                                                    33                          34




                                                                                                     5
35                    36




                             37                    38




Tay phải đặt trên trán, tay
trái nâng cằm, ngữa đầu nạn
nhân ra, xem có dị vật           Nhìn, lắng nghe và
không và khai thông đƣờng        cảm nhận xem có
thở.                             mạch, thở không




                             41                    42




                                                        6
6. Nếu ngực nạn nhân không căng lên có thể bị nghẽn đƣờng
                                                                                               hô hấp hãy kiểm tra:
                                                                                              – Đầu ngữa ra đã đủ độ chƣa.
                                                        Áp sát vào miệng nạn                – Có áp sát vào môi nạn nhân không.
                                                        nhân và thổi cho họ                  – Bịt kín mũi nạn nhân chƣa.
                                                        hai hơi.                              – Khí đạo có bị nghẽn do máu, nôn mữa hay dị vật.




                                                                                     43                                                                       46




                                                                                          Hô hấp nhân tạo miệng mũi
                                                                                          • Để miệng nạn nhân ngậm lại, ngƣời cấp cứu thổi vào mũi nạn
                                                                                              nhân sau đó mở miệng ra cho khí thoát ra. Tiếp tục nhƣ thế
                                                                                              cho đến khi nạn nhân thở lại đƣợc




                                                                                     47                                                                       48




Bao giờ ngừng hồi sức một trƣờng hợp ngƣng tuần hoàn hô
hấp?
                                                                                          Chỉ tiêu đạt hiệu quả
• Chết não:
– Mất hoàn toàn trạng thái tri thức và các cử động tự nhiên ngoài các kích   • Màu da trở lại hồng
  thích khác nhau ở các cơ của thân mình và tứ chi (phản xạ tự động tủy)       • Đồng tử co lại, không còn giãn to
– Mất hoàn toàn các phản ứng của các dây thần kinh sọ não
– Mất thở tự nhiên
                                                                                          • Mạch cảnh bắt đƣợc
– Mất hoàn toàn điện não đồ trongvòng 20 phút                                        • Biến chứng:
• Hoạt động tự nhiên của tuần hoàn không hồi phục sau 30’ hồi sức tích cực       – Gãy xƣơng sƣờn, xƣơng ức
   (nếu bệnh nhân bị ngộ độc thuốc ngủ Barbituriques và hạ thân nhiệt thì
   có thể kéo dài thời gian hồi sức)                                                 – tràn tràn dịch
• Hoạt động tuần hoàn xuất hiện trở lại nhƣng hô hấp không hồi phục và          – khí màng phổi.
   bệnh nhân càng ngày càng hôn mê sâu. Đó là trạng thái ―đời sống thực
   vật‖ có thể kéo đài trên 3 tháng. Tuy nhiên trƣờng hợp này rất khó vì bị
   ràng buộc vào luật lệ, tôn giáo, tập quán.



                                                                                     49                                                                       50




                                                                                                                                                                   7
Nén ngực cho trẻ sơ sinh, < 1tuổi
                                                                        • Bắt đầu với kiểm tra tình trạng nạn nhân, nếu trẻ
• Hầu hết sự ngừng tim ở trẻ em là                                     không cử động, bất tỉnh, nhanh chóng thực hiện CPR
 do thiếu oxy nhƣ là chết đuối,                                           theo các bƣớc CAB nhƣ sau:
 hoặc hóc dị vật (drowning or
 choking). Nếu bạn biết rõ đứa trẻ                                    • Nếu chỉ có một mình bạn và CPR là cần thiết thì tiến
 bị tắc nghẽn đƣờng thở, hãy hỗ                                         hành cấp cứu ngừng tim, ngừng thở khoảng 2 phút rồi
 trợ cho trẻ bằng cách tiến hành                                         mới gọi cấp cứu 115
 nghiệm pháp đối với hóc di vật
 (nghiệm pháp Heimlich). Nếu                                           • Nếu có những ngƣời khác, cử ngƣời gọi cấp cứu 115
 không biết tại sao trẻ ngƣng thở,                                      ngay lập tức, còn bạn tiến hành CPR
 hãy tiến hành biện pháp cấp cứu
 ngừng tuần hoàn hô hấp (CPR)



                                                                 51                                                             52




 Circulation: Restore blood circulation
                                                                        Airway: Clear the airway
 1. Đặt trẻ nắm trên một sàn phẳng, cứng.                            1. Khai thông đƣờng thở, sau khi ấn 30 lần, nhẹ nhàng
 2. Đặt hai ngón tay vào giữ ngực (đƣờng giữa ngực và                ngữa đầu trẻ ra, kiểm tra và lấy hết di vật nếu có.
    đƣờng nối hai núm vú của trẻ)
                                                                        2. Nhìn lắng nghe và cảm nhận trong vòng 5- 10‖, nếu
 3. Ấn nhẹ nhàng lên giữa ngực, sâu khoảng 4cm                          trẻ không thở hãy tiến hành hô hấp nhân tạo.
 4. Vừa ấn vừa đếm, tần số khoảng 100 lần/phút




                                                                 53                                                             54




Breathing: Breathe for the infant
1. Hít hơi, nín thở, miệng bạn che hết cả miệng và mũi của trẻ,    Nén ngực cho trẻ em 1- 8 tuổi
   thổi cho trẻ 2 hơi. Thổi nhẹ nhàng và quan sát thấy lồng ngực
   của trẻ phồng lên là đƣợc (một hơi thối khoảng 1s).               • Thực hiện CPR cho
2. Nếu lồng ngực trẻ khồng phồng lên, hãy kiểm tra lại xem đầu       trẻ 1-8 tuổi tƣơng tự
   đã ngữa ra đủ chƣa, còn dị vật không … rồi thì tiến hành thổi    nhƣ ngƣời lớn, tuy
   lại 2 hơi.                                                          nhiên cũng có những
                                                                        điểm khác nhƣ sau:
3. Nếu còn dị vật hãy tiến hành khai thông đƣờng thở (nghiệm
   pháp Heimlich đối với trẻ)
4. Thổi hai hơi sau mỗi 30 lần ấn tim.
5. Hãy tiến hành cấp cứu CPR sau 2 phút rồi gọi cấp cứu 115.
6. Tiếp tục CPR cho đến khi có nhân viên y tế tới.

                                                                 55                                                             56




                                                                                                                                     8
1. Nếu chỉ một mình bạn, hãy thực hiện 5 chu kỳ ấn tim -
      hô hấp (2 phút) trƣớc khi gọi cấp cứu 115 hay hay sử
      dụng AED.
 2.   Chỉ sử dụng một tay để ấn.
 3.   Thổi nhẹ nhàng hơn.
 4.   Thổi 2 hơi sau mỗi 30 lần ấn tim, ấn với tần số 100 l/p
 5.   Sau khi ấn 5 chu kỳ nếu có thể sử dụng máy khử rung
      tim, sử dụng miếng dán điện cực của trẻ em; nếu
      không có, có thể sử dụng miếng dán của ngƣời lớn.
 6.   Tiếp tục CPR cho đến khi ngƣời trợ giúp đến

                                                                                57                                                                                          58




      4. Kết hợp hô hấp nhân tạo và ép tim                                                                         Cũ                                   Mới
                                                                                     Hô hấp                        Thở sâu, 2s                  Thở bình thƣờng trên 1s
                 ngoài lồng ngực                                                                                                               cho đến khi lồng ngực lên
 Trƣờng hợp một ngƣời
                                                                                     Tần số ép tim    Ngƣời lớn 15:2; Trẻ nhỏ và trẻ đi     30:2 cho cả ngƣời lớn, trẻ
 • Sau khi đƣa nạn nhân ra khỏi nơi nguy hiểm, đánh giá tình                                                      học 5:1                               em
   trạng nạn nhân:
     1. Gọi cấp cứu 115.
     2. Khai thông khí đạo cho nạn nhân (air ways).                               Tần số ép        Ngƣời lớn, trẻ em 100l/p, trẻ nhỏ     100l/p cho cả ngƣời lớn trẻ
                                                                                                                       120l/p                               em
     3. Ngữa cằm nạn nhân ra sau và hô hấp hai lần (breathing).
     4. Để tay lên ngực nạn nhân và ép 30 lần (circulation).
   Theo khuyến cáo mới nhất của CDC (08 - 2005) và hội chữ thập đỏ Mỹ
   trong trƣờng hợp ngừng tuần hoàn hô hấp, nên thổi hai hơi sau mỗi 30 lần   Phƣơng pháp      Lần theo bờ sƣờn ở ngƣời lớn trẻ   Để đơn giản là ở giữa ngực
   ép tim cho cả trẻ em và ngƣời lớn. Tần số ép tim là 100 l/phút.                             em,                                      ở ngƣời lớn và trẻ em,
     5. Trở lại hô hấp nhân tạo cho nạn nhân 2 lần nữa.                                         Bên dƣới đƣờng nối hai núm vú 1      Trẻ nhỏ ở dƣới đƣờng nối
                                                                                                       ngón tay ở trẻ em                      hai núm vú và giữa ngực
     6. Tiếp tục ép tim 30 lần.
 Kiểm tra mạch đập mỗi 05 vòng (2 phút).
                                                                                59                                                                                          61




AED                   3 shock rồi 1 phút CPR          1 shock rồi 2 phút or 5                        Trƣờng hợp có hai ngƣời
Khƣ̉ rung tim                                                vòng CPR
                                                                                       • Một ngƣời đi gọi thêm ngƣời giúp đỡ và cấp cứu (115). Ngƣời
                                                                                          kia bắt đầu hô hấp nhân tạo.
Chảy máu          Ép trực tiếp, nâng cao, chặn      Chỉ băng ép trực tiếp        • Sau đó hai ngƣời phối hợp vừa hô hấp vừa ép tim:
                              mạch máu                                               – Ngƣời thứ nhất ép tim vừa ép vừa đếm một, và hai, và ba, và
                                                                                         bốn, và năm ... và mƣơi) dừng lại.
Anaphylaxis                        —                    Sƣ̉ dụng thuốc chống          – Ngƣời thứ 2 hà hơi thổi ngạt 2 lần và ngƣời thứ nhất lại ép
Sốc phản vệ                                                 sốc (tƣ̣ tiêm)              tim.
                                                                                       – Kiểm tra mạch đập mỗi 05 vòng (2 phút).

Asthma                             —                   Sƣ̉ dụng bình thuốc xịt
Hen phế quản

                                                                                62                                                                                          63




                                                                                                                                                                                 9
Aldult Basic Life Support




                                                     65




                                 5.Tƣ thế hồi sức




                            66                       67




                            68                       69




                                                          10
Ngạt thở - Choking
                                                                         • Nạn nhân không thể thở đƣợc vì đƣờng hô hấp bị tắc nghẽn.
                                                                         • Thông thƣờng bị hóc dị vất do nhai nuốc quá vội
                                                                         1. Dấu hiệu và triệu chứng:
                                                                         - Không thể thở đƣợc,
                                                                         - Không thể nói và ho,
                                                                         - Nạn nhân giẫy giụa và kiệt sức,
                                                                         - Nạn nhân tay ôm lấy cổ,
                                                                         - Mặt tím tái,
                                                                         - Có thể bất tỉnh

       First aid - How to put someone in the recovery position
                                                                 70                                                                          71




                             2. Xử trí                              2.2. Nếu phƣơng pháp trên
                                                                        không hiệu quả thì dùng
2.1. Đối với ngƣời lớn, trẻ lớn,                                    cách ấn vào ấn mạnh vào
  khuyến khích ho mạnh đề                                             bụng (Heimlich maneuver).
  làm văng di vật ra ngoài.                                            Đứng phía sau, ôm vòng qua
  Nếu không hiệu quả, gập                                             eo nạn nhân, hai tay năm
  ngƣời nạn nhân về phía                                             chặt lại.
  trƣớc, dùng lòng bàn tay vổ
  mạnh vào nạn nhân 5 cái ở
  vùng giữa xƣơng bả vai.




                                                                 72                                                                          73




2.3. Nắm chặt hai tay lại, kéo                                       2.4. Nếu nạn nhân vẫn chƣa hết
  mạnh vào trong và hƣớng                                             ngạt thì cứ luân phiên vỗ vai rồi
  lên trên, phía dƣới xƣơng                                            xốc nhƣ vậy vài lần.
  sƣờn của nạn nhân, lập lại                                       Nếu nạn nhân trở nên bất tỉnh và
  khoảng 5 lần                                                         không thở đƣợc thì ta đặt nạn
                                                                        nhân nằm xuống và ép vào bụng
                                                                        Heimlich maneuver




                                                                 74                                                                          75




                                                                                                                                                  11
Ngạt thở - Choking (continue)
                                                   3. Đối với trẻ em nhỏ
2.5. Quỳ xuống và dạng hai                       • Đặt nằm trên đùi bạn, đầu úp
  chân qua ngƣời nạn nhân,                          xuống đất và vỗ liên tục và giữa
                                                      xƣơng bã vai.
  rồi tiến hành ấn bụng.
                                                   • Nếu không hiệu quả thì tiến hành
  - Nếu nạn nhân thở lại bình                      hô hấp nhân tạo cho trẻ:
  thƣờng thì đặt nạn nhân tƣ                       – Hô hấp nhân tạo cho trẻ bằng
  thế hồi sức.                                         miệng miệng, miệng mũi nhƣ tốc độ
  - Nếu nạn nhân không thở                            nhanh gấp đôi ngƣời lớn (khoảng 20
                                                        lần/phút).
  lại đƣợc, quay số 115 gọi cấp
  cứu và tiến hành hô hấp
  nhân tạo.




                                          76                                                         77




 4. Đối với trẻ sơ sinh                                            Choking ở phụ nữ có thai

 1. Đặt trẻ nằm dọc cánh theo cánh
     tay của trẻ, đầu thấp xuống và             • Bƣớc 1.
     vỗ liên tục vào gữa xƣơng bã vai              Nếu nạn nhân bị hóc dị vật,
     của trẻ. Nếu không hiệu quả                   không nói, không ho. Tiến
     chuyển sang hô hấp nhân tạo.
 2. Hô hấp nhân tạo cho trẻ bằng                   hành nghiệm pháp
     miệng miệng, miệng mũi nhƣ tốc               Heimlich
     độ nhanh gấp đôi ngƣời lớn
     (khoảng 20 lần/phút).




                                          78                                                         79




 • Bƣớc 2.                                    • Bƣớc 3.
 • Vòng tay ôm lấy giữa ngực                   • Nếu nạn nhân trở nên bất tỉnh
   đối với phụ nữ có thai ở                        thì thực hiện CPR. Nếu thấy
   giai đoạn cuối và người                         dị vật ra ở họng, cổ thì lấy
   béo phì thay vì bụng trên,                      chúng ra.
   thực hiện nghiêm pháp
   Heimlich cho đến khi dị                     •   http://depts.washington.edu/le
                                                   arncpr/chokeconscious.html
   vật được tống ra.
                                               •   Ask the Doctor

                                          80                                                         81




                                                                                                          12
VEÁT THÖÔNG CHAÛY MAÙU
                                                                                                 Bleeding
                                                                          • Naïn nhaân bò chaûy maùu traàm troïng laø moät tröôøng hôïp
                                                                            naëng trong caáp cöùu,
                                                                          • Coù theå chaûy maùu ngoaøi hay chaûy maùu trong. Caàm
                                                                            maùu caøng sôùm caøng sôùm tai bieán caøng ít. Chaûy maùu
                                                                            ngoaøi deã caàm hôn chaûy maùu trong. Chaûy maùu trong
                                                                            khoù caàm neân laø tröôøng hôïp caáp cöùu khaån caáp.




                                                                   82                                                                          83




I. Chaûy maùu ngoaøi                                                     • 1. Baêng eùp:
                                                                         • Baêng eùp laø phöông phaùp hieäu quaû nhaát ñeå caàm maùu.
                                                                         • 1.1. Côûi hoaëc caét quaàn aùo naïn nhaân ra ñeå boäc loä veát thöông.
• Xöû lyù veát thöông naëng laø caàm maùu, choáng nhieãm khuaån,           Tìm xem coù vaät laï vaät nhoïn saéc coù theå laøm cho baïn toån
    choáng soác. Phöông phaùp hieäu quaû nhaát laø baêng eùp leân veát     thöông. Laáy heát dò vaät ra neáu ñöôïc
    thöông ñang chaûy maùu. Trong caùc veát thöông traàm troïng          • 1.2. Laáy gaïc voâ truøng ñaët leân veát thöông, duøng caùc ngoùn tay
    ñoäng maïch, tónh maïch, mao maïch ñeàu toån thöông.                   vaø loøng baøn tay eùp chaët leân veát thöông.
•   Neáu toån thöông ñoäng maïch, maùu phuït ra thaønh tia, maøu ñoû     • 1.3. Naâng caùnh tay cuûa beänh nhaân leân cao hôn tim,' caàm tay
    töôi.                                                                  thaät nheï nhaøng neáu naïn nhaân coù bò gaõy xöông.
•   Maùu töø tónh maïch thì chaäm hôn vaø saãm maøu hôn.
•   Neáu mao maïch thì maùu chaûy ri ræ.
•   Ñeå caàm maùu ta coù caùc phöông phaùp xöû lyù nhö sau:




                                                                   84                                                                          85




                              Băng ép
                                                                         • 1.4. Ñôõ naïn nhaân nam xuoáng laøm giaûm maùu chaûy ñeán caùc veát
                                                                            thöông.
                                                                         • 1.5. Giöõ mieáng gaïc roài duøng daõi baêng cuoän saïch voâ khuaån
                                                                           baêng eùp leân veát thöông thaät chaéc nhöng ñöøng quaù chaët laøm
                                                                           taéc ngheõn söï löu thoâng maùu. Neáu maùu coøn chaûy qua lôùp baêng
                                                                           ngoaøi cuøng, baêng phuû leân moät lôùp nöõa. Neáu coù dò vaät nhoâ ra
                                                                           duøng gaïc ñaët hai beân vaät theå cho ñeán khi chuùng vuøa ñuû cao ñeå
                                                                           coù theå baêng laïi maø khoâng ñuïng chuùng.
                                                                         • 1.6. Baûo ñaûm an toaøn vaø naâng ñôõ phaàn bò thöông nhö khi gaõy
                                                                           xöông.
                                                                         • 1.7. Quay soá 115 goïi caáp cöùu. Kieåm tra caùch baêng boù veát
                                                                           thöông, theo doõi söï löu thoâng cuûa maùu.




                                                                                                                                               87




                                                                                                                                                     13
• 2. EÙp caùc maïch maùu:                                                   • 2.1. Ñieåm eùp
• Raát hieám khi vieäc eùp tröïc tieáp laïi khoâng aùp duïng ñöôïc, hoaëc   • ÔÛû caùnh tay: Ñoäng maïch chaïy doïc theo maët trong caùnh
  khoâng coù taùc duïng caàm maùu ôû tay chaân. Trong caùc tröôøng               tay.
  hôïp nhö vaäy coù theå eùp giaùn tieáp taïi caùc ñieåm maïch maùu         • Duøng ñaàu caùc ngoùn tay ñeå aán vaøo giöõa caùc cô ñeå eùp
  chính chaïy gaàn xöông. Neán aán caùc ñieåm naøy seõ caét nguoàn               ñoäng maïch xuoáng xöông.
  cung caáp maùu cho tay, chaân do ñoù khoâng ñöôïc eùp laâu quaù 10
  phuùt.                                                                    • 2.2. Ñieåm eùp ñoäng maïch xöông ñuøi: Naèm giöõa maët
• Khoâng ñöôïc duøng duïng cuï eùp. Noù coù theå laøm chaûy maùu nhieàu          trong ñuøi vaø taïi neáp beïn. Naïn nhaân naèm ngöõa, hôi gaáp
  hôn vaø coù                                                                    ñaàu goái, duøng tay aán xuoáng ñeå eùp maïch maùu.
• theå gaây toån thöông ôû moâ vaø thaäm chí laøm hoaïi thö.                •    Ngoài ra coù theå chaën caùc ñoäng mạch khoeo, động
                                                                                 mạch mu bàn chân, đoäng mạch khuyûu tay, nách, caûnh,
                                                                                 thaùi dƣơng,.

                                                                      88                                                                     89




                                                                                • 3. Garrot: Ngaøy nay vieäc söû duïng garrot haàu nhö
                                                                                  khoâng ñöôïc söû duïng, tröø khi caùc bieän phaùp caàm maùu
                                                                                  khoâng' hieäu quaû, tay chaân daäp naùt maø khoâng theå
                                                                                  phuïc hoài ñöôïc. Tổ chöùc beân döôùi neáu khoâng garrot
                                                                                  thì coù theå phuïc hoài baèng vi phaãu thuaät, nhöng neáu
                                                                                  garrot thì khoâng coù phöông phaùp naøo coù theå thaønh
                                                                                  coâng.




                                                                                                                                             91




                      Phiếu đặt garrot
•   Họ tên nạn nhân:
•   Vết thƣơng:
•   Tên ngƣời đặt garrot:
•   Garrot lúc: giờ …. ngày…..
•   Nới garrot lần thứ nhất lúc:…… giờ
•   Nới garrot lần thứ 2 lúc:………. giờ
•   Nới garrot lần thứ 3 lúc:………. giờ
•   Nới garrot lần thứ 4 lúc:………. giờ




                                                                      92




                                                                                                                                                  14
• II. Ñieàu trò caùc veát thöông.
• Moïi veát thöông hôû ñeàu coù nguy cô nhieãm khuaån, do ñoù phaûi                         • Thaám khoâ veát thöông baèng gaïc voâ truøng.
  chuù yù ñeà phoøng nhieãm khuaån. Moïi veát thöông ñeàu xöû lyù nhö                       • - Boâi veát höông baèng caùc dung dòch saùt khuaån nheï
  sau:                                                                                          (beùtadine) traùnh duøng caùc loaïi kem, môõ vì chuùng laøm
• - Röûa veát thöông baèng nöôùc soâi ñeå nguoäi coù pha moät chuùt                             veát thöông luoân luoân aåm.
  muoái, nöôùc muoái sinh lyù hoaëc caùc loaïi nöôùc röûa veát thöông pha                   •   - Ñaép gaïc voâ khuaån leân veát thöông, khoâng baêng quaù
  saün hoaëc oxy giaø ... Röûa töø trung taâm veát thöông ra traùnh                             kín ñeå veát thöông khoâ vaø ñoùng vaûy sôùm.
  nhieãm baån töø ngoaøi vaøo.                                                              •   - Neân tieâm phoøng uoán vaùn.
• - Duøng pince gaép caùc dò vaät ra. Neáu di vật caém saâu phaûi ñeå baùc                 •   - CoÙ theå söû duïng khaùng sinh neáu caàn thieát.
  só laáy.




                                                                                     94                                                                  95




                                                                                                                 Chảy máu cam
III. Chaûy maùu trong                                                                                             Nosebleeds
  • Sau moät chaán thöông naïn nhaân ñau ñôùn, maïch nhanh, huyeát aùp haï, vaõ            • Nguyên nhân:
      moà hoâi tay chaân laïnh, moâi tím taùi, ñoàng töû giaõn, choùng vaùng choùng maët
      laø nhöõng daáu hieäu cuûa soác do maát maùu trong.                                  – thƣờng do đứt mạch máu bên trong mũi
  •   Caùc daáu hieäu gôïi yù nôi toå thöông:                                              – Bệnh lý về máu, mạch máu
  •   Phoåi: ho khaïc ra maùu ñoû töôi maùu coù boït.
                                                                                           – Bệnh lý nhiễm trùng (sốt xuất huyết)
  •   - Daï daøy: noân ra maùu ñoû töôi.
  •   - Vôõ laùch, gan: Co cöùng cô buïng, ñau ôû vuøng maïng söôøn traùi (laùch),         – Cao huyết áp, chấn thƣơng
      phaûi (gan).                                                                         – Sốt cao…..
  •   - Thaän: coù maùu trong nöôùc tieåu.
  •   Ruoät: coù maùu trong phaân ñen hoaëc ñoû thaåm.
  •   Xöû trí: goïi caáp cöùu ngay. Phoøng choáng soác




                                                                                     96                                                                  97




                                                                                     98                                                                  99




                                                                                                                                                              15
100                                                                                            101




                                                                                                                      Shock

1. Đặt nạn nhân ngồi cúi đầu về phía trƣớc                      • Chức năng của hệ tuần hoàn là đem oxy và chất dinh dƣỡng đi
2. Bóp hai cánh mũi và thở bằng miệng                               nuôi cơ thể, khi hệ thống tuần hoàn hoạt động kém, lƣợng oxy
3. Suốt thời gian đó bệnh nhân không nên nói chuyện,nuốt nƣớc      đến các mô không đủ thì cơ thể lâm vào tình trạng Shock.
   miếng, ho, khạc hắt hơi vì ảnh hƣởng đến cục máu đông.
                                                                       • Nguyên nhân gây shock:
4. Sau 10’ có thể thả tay ra, nếu kéo dài hơn 30’ thì đƣa nạn
                                                                       –   Đau tim, nhồi mau cơ tim.
   nhânđi cấp cứu
                                                                       –   Xuất huyết ngoại, nội, mất nƣớc do ỉa chảy, ngộ độc thức ăn, nôn mữa, tả
5. Có thể dùng nƣớc lau cho nạn nhân
                                                                       –   Shock phản vệ anaphylatic
6. Cho ngƣời bệnh nghỉ tránh những dao động mạnh                  –   Đau đớn quá mức chịu đựng (gãy xƣơng đùi, xƣơng chậu …)




                                                                 102                                                                                            103




                                                                                                              Cách nhận biết
                                                                       • Ban đầu:
                                                                       – Mạch nhanh
                                                                       – Da xám, môi nhợt nhạt, ngón tay, vành tai không hồng trở lại sau khi ấn vào
                                                                       – Đổ mồ hôi, da ẩm ƣớt.
                                                                       • Shock phát sinh:
                                                                       –   Yếu đi nhanh chóng và chóng mặt
                                                                       –   Buồn nôn, nôn mữa
                                                                       –   Khát nƣớc
                                                                       –   Thở nhanh nông
                                                                       –   Mạch nhanh, không đều
                                                                       –   Lƣợng nƣớc đã mất có thể bằng ½ lƣợng máu cơ thể
                                                                       • Triệu chứng thiếu oxy não:
                                                                       –   Lo lắng, vật vã, bất an
                                                                       –   Ngáp do đói oxy (air hunger)
                                                                       –   Bất tỉnh
                                                                       –   Ngừng tim, ngƣng thở - tử vong




                                                                 104                                                                                            105




                                                                                                                                                                      16
4. Nới rộng áo quần, dây nịt, cravat…
                             Cách chữa trị                                          5. Giữ cho nạn nhân không bị lạnh, quay số 115 gọi cấp cứu.
1. Chữa trị bất kỳ nguyên nhân nào mà bạn thấy khả năng chữa trị được (mất nước,      6. Kiểm tra nhịp tim, nhịp thở, ghi nhận mức độ phản ứng. Chuẩn bị
   mất máu, ỉa chảy)                                                                     hô hấp nhân tạo nếu cần thiết.
2. Đạt nạn nhân xuống đầu thấp
3. Nâng và giữ chân nạn nhân, chú ý các trường hợp có gãy xương.




                                                                              106                                                                              107




               CẤP CỨU NẠN NHÂN CHẾT ĐUỐI
                          Drowning

 Chết đuối không phải vì phổi đầy nƣớc mà vì co thắt
 thanh quản, thƣờng chỉ có ít nƣớc vào phổi. Nƣớc trong
 miệng nạn nhân là do từ bao tử trào ra hơn là ở phổi. Do
 đó nên để thấp đầu cho nƣớc chảy ra tự nhiên.
 Không đƣợc ấn bụng trừ khi có tắc nghẽn đƣờng thở.
 Cần phải lƣu ý khi cấp cứu ngƣời chết đuối.
     Không kiểm soát đƣợc nhịp thở hay thở hổn hển có nguy cơ
      gây ngộp nƣớc. Huyết áp bạn có thể tăng đột ngột do nƣớc
      lạnh gây đau tim.
     Mất khả năng bơi bất ngờ, ngay cả những ngƣời bơi giỏi cũng
      có thể bị chìm, nạn nhân còn tỉnh sẽ bấu víu vào bất kể cái
      gì mà họ chụp đƣợc. Bạn có thể bị chìm theo nếu nạn nhân
      cò tỉnh bấu víu vào.
                                                                              108   9/15/2011                                                                  109




 Các bƣớc cấp cứu:                                                              • 5. Đặt nạn nhân trên một tấm chăn hay áo khoác.
 1. Hô to để có ngƣời đến giúp                                                   • Thông khí đạo, kiểm tra nhịp tim, nhịp thở, chuẩn bị hô hấp
                                                                                        nhân tạo nếu cần thiết.
 2. Chọn cách an toàn nhất để cứu nạn nhân.
                                                                                    • Nƣớc trong phổi và lạnh có thể làm cho phƣơng pháp hô hấp
 3. Bơi đến và kéo nạn nhân đi nến bạn là ngƣời đã biết bơi, đƣợc
                                                                                      nhân tạo, ép tim ngoài lồng ngực kém hiệu quả. Do đó cần kết
    huấn luyện tốt hay nếu nạn nhân đã bất tỉnh.
                                                                                      hợp cả hai phƣơng pháp nhƣng tốc độ chậm hơn.
 4. Khi đem nạn nhân lên khỏi mặt nƣớc hãy nghiêng đầu thấp
                                                                                    • Lƣu ý là không đƣợc ấn bụng nạn nhân trừ khi có tắc nghẽn
    hơn ngực để nƣớc trong bụng chảy ra và giảm nguy cơ nôn
                                                                                      đƣờng thở.
    mữa.




                                                                              110                                                                              111




                                                                                                                                                                     17
6. Chữa trị về hạ nhiệt: thay quần áo, tránh gió lạnh, gió lùa.
   Cho nạn nhân uống nƣớc nóng.
7. Đƣa nạn nhân đến bệnh viện ngay cả khi bệnh nhân có dấu
   hiệu hồi phục




                                                                       112                                                                      113




                                                                             Cứu sốc nƣớc, coi chừng ―hết nƣớc cứu‖
                                                                             17/03/2010
                                                                             • Nhiều ngƣời vẫn nghĩ rằng việc dốc ngƣợc ngƣời bị ngạt nƣớc
                                                                               (chết đuối) lên để xốc nƣớc sẽ giúp nạn nhân tỉnh lại. Thế
                                                                               nhƣng, điều đó hoàn toàn sai lầm vì chẳng những không cứu
                                                                               đƣợc ngƣời bị nạn mà chúng ta còn bỏ lỡ ―thời gian vàng‖
                                                                               trong sơ cứu ngạt nƣớc ban đầu.
                                                                             • Thổi ngạt càng sớm càng tốt
                                                                             • Nguyên nhân ngạt nƣớc thƣờng là do các tai nạn nhƣ: trẻ nhỏ
                                                                               hoặc ngƣời lớn không biết bơi bị trƣợt chân rơi xuống ao, hồ,
                                                                               sông, suối; trẻ bị chìm trong các vật chứa nƣớc trong nhà nhƣ
                                                                               giếng nƣớc, thùng nƣớc, chậu nƣớc, bồn tắm… Ngƣời biết bơi
                                                                               cũng có khi bị do kiệt sức, vọp bẻ, động kinh… trong lúc bơi.
                                                                             •



                                                                       114




                                                                             • Một ngƣời đã ngƣng thở chỉ sống thêm đƣợc khoảng 5 phút
• Theo các bác sĩ bệnh viện (BV) Nhi đồng 1, tình trạng                    BS. Bạch Văn Cam, cố vấn khối Hồi sức cấp cứu, BV Nhi
    trẻ bị ngạt nƣớc, nhất là khi đã ngƣng thở, ngƣng tim                  đồng 1 cho biết, cách sơ cứu ban đầu đúng là: Khi đƣa nạn
    nếu không đƣợc sơ cứu tại chỗ đúng cách, kịp thời                     nhân lên bờ, hãy đặt chỗ nằm khô ráo, thoáng khí. Đầu thấp,
    trƣớc khi đƣa đến cơ sở y tế sẽ để lại di chứng não cho                nhanh chóng tiến hành kiểm tra hô hấp, nhịp tim. Chuẩn bị
    trẻ vì thiếu oxy trong não hoặc thậm chí tử vong.                       hô hấp nhân tạo nếu cần.
•   Cần lƣu ý, một ngƣời đã ngƣng thở chỉ sống thêm đƣợc                 • Phối hợp ấn tim và thổi ngạt: theo tỷ lệ 15/2 ở trẻ em trên 1
    khoảng 5 phút, do vậy chúng ta phải tận dụng ―thời                     tháng tuổi đến 15 tháng tuổi, nên tiếp tục động tác cấp cứu
                                                                               này trên đƣờng chuyển tới cơ sở y tế cho đến khi nạn nhân tự
    gian vàng‖ này để hành động thật nhanh và bằng mọi                       thở lại đƣợc, việc cấp cứu này đôi khi mất cả hàng giờ hoặc
    cách tiến hành hà hơi thổi ngạt càng sớm càng tốt. Tốt                  lâu hơn.
    nhất là cấp cứu thổi ngạt ngay khi vừa đƣa đầu ngƣời              • Chú ý: Kiểu kết hợp trên không còn phù hợp nữa nay là 30/2
    bị nạn lên khỏi mặt nƣớc.                                               cho tất cả mọi đối tƣợng.




                                                                       116                                                                      117




                                                                                                                                                      18
• Thực hiện cấp cứu không đúng cách: dang hai tay
• Những sai lầm                                                             ngƣời bị nạn sang hai bên rồi ép vào ngực để ấn tim mà
• Phần lớn những ngƣời bị nạn tử vong hoặc bị di chứng não do         không thổi ngạt, động tác này không nên thực hiện vì
  thiếu oxy là vì không đƣợc sơ cứu hay sơ cứu không đúng                 không hiệu quả.
  cách trƣớc khi đƣa đến bệnh viện. Cần tránh những cách xử
  trí sai lầm dƣới đây:                                                 •   Hơ lửa hoặc lăn lu: để ngƣời bị nạn nằm vắt ngang qua
• Dốc ngƣợc ngƣời bị nạn để xốc nƣớc: việc làm này không cần            lu đốt lửa phía trong lu vì nghĩ rằng sẽ tống xuất nƣớc
  thiết vì thông thƣờng lƣợng nƣớc vào phổi rất ít chứ không            ra ngoài và giúp làm ấm ngƣời nhƣng thực ra càng
  phải vào đầy phổi nhƣ nhiều ngƣời thƣờng nghĩ. Lƣợng nƣớc           khiến tình trạng nặng thêm vì chậm thời gian cấp cứu
  rất ít trên sẽ đƣợc tống xuất ra ngoài khi ngƣời bị nạn tự thở       thổi ngạt, và gây phỏng da cho nạn nhân.
  lại. Ngoài ra, xốc nƣớc còn làm chậm thời gian cấp cứu thổi      •   Để phòng ngừa ngạt nƣớc, không nên cho trẻ chơi gần
  ngạt và tăng nguy cơ hít sặc nƣớc vào phổi.                             ao hồ, kênh rạch; đậy kín các vật chứa nƣớc trong nhà
• Không hoặc chậm trễ thổi ngạt, ấn tim cho ngƣời bị nạn đang         nhƣ chậu nƣớc, thùng nƣớc, bồn tắm, giếng
  ngƣng thở ngƣng tim tại nơi xảy ra tai nạn hoặc trên đƣờng             nƣớc…Nếu có điều kiện nên dạy trẻ hoặc cho trẻ đi học
  đƣa đến cơ sở y tế. Việc chậm trễ này làm cho não và các cơ
  quan bị thiếu oxy kéo dài, có thể gây chết tế bào não dẫn đến               bơi ngay từ khi còn bé.
  tử vong hoặc di chứng não nặng nề.
                                                                    118                                                                        119




                                                                          1.Tác hại của điện
                                                                          - Cơ thể chúng ta chứa nhiều nƣớc và các chất điện giải, do đó
                                                                            cơ thể là vật dẫn điện rất tốt, nhất là khi tay chân bị ƣớt mà
                                                                            chạm phải điện.
           CẤP CỨU ĐIỆN GIẬT                                           - Dòng điện 20 - 25 mA xoay chiều gây tê liệt, co thắt và các cơ
                                                                            bắp làm nạn nhân không thoát ra đƣợc khi tiếp xúc với điện.
                ELECTRICAL SHOCK                                          - Khi dòng điện 50 - 80 mA đi qua cơ thể làm cho bệnh nhân
                                                                            choáng váng, liệt cơ hô hấp gây nghẹt thở, làm tim ngừng đập.
                                                                          - Dòng điện 90 - 100 mA làm cơ hô hấp ngừng hoàn toàn, rung
                                                                            thất vài giây sau ngừng tim.
                                                                          - Dòng diện 3000 mA gây ngừng hô hấp, ngừng tim, gây bỏng ở
                                                                            những nơi nó đi qua cơ thể và những nơi chúng ta tiếp xúc với
                                                                            mặt đất.

                                                                    120                                                                        121




                                                                          2. Xử trí
• Khi chạm vào dòng điện cao thế nạn nhân chết ngay lập tức.       • La to để có ngƣời tới ứng cứu, phụ giúp.
• Bỏng nặng và sự co thắt cơ do điện giật có thể đẩy nạn nhân      • Đối với điện cao thế tuyệt đối không đƣợc đến gần nạn nhân
  ra xa gây chấn thƣơng.
                                                                            cho đến khi bạn chắc chắn dòng điện đã đƣợc ngắt và nến cần
• Điện cao thế có thể phóng xa đến 18m.                                  thiết thì cách ly luôn.
• Với dòng điện cao thế các vật khô nhƣ quần áo cây gỗ khô         • Đứng xa ít nhất 18m không cho những ngƣời đến xem lại gần.
  không bảo vệ đƣợc bạn.
                                                                          • Đối với điện hạ thế, điện dân dụng, ngăn tiếp xúc bằng cách
                                                                            ngắt nguồn điện tại công tắc chính hay cầu dao, rút phích cắm
                                                                            ra.




                                                                    122                                                                        123




                                                                                                                                                     19
• Không bao giờ đƣợc đụng vào nạn nhân bằng tay trần.                  3. Hồi sức
• Lấy một cuốn niên giám điện thoại, một chồng báo, hộp gỗ ...          Chỉ sau khi đã cắt đƣợc nguồn điện.
  để đứng lên hoặc đứng lên bàn, ghế.                                    3.1. Đối với điện cao thế:
• Đừng bao giờ sử dụng bất cứ vật gì bằng kim loại, sử đụng các   • Gọi các bộ phận cấp cứu ngay lập tức.
  vật cách điện để tách điện ra khỏi nạn nhân. Quấn dây vào          • Nạn nhân gần nhƣ chắc chắn bất tỉnh.
  tay, chân để kéo nạn nhân ra khỏi nguồn điện.                           • Hãy kiểm tra nhịp thở, nhịp tim và chuẩn bị hô hấp nhân tạo.
• Nếu không còn cách nào khác thì có thể cần vào vùng áo quần     • Đặt nạn nhân tƣ thế hồi sức.
  nạn nhân còn khô và giật mạnh ra.                                     • Xử lý các vết bỏng, vết thƣơng khác nếu có.




                                                                       124                                                                      125




                                                                             3.2. Đối với điện hạ thế
                                                                             • Nếu nạn nhân bất tỉnh, kiểm tra nhịp thở, mạch đập.
                                                                             • Nếu cần thiết thì làm hô hấp nhân tạo và ép tim ngoài lồng
                                                                               ngực.
                                                                             • Làm mát vết thƣơng nếu nạn nhân bị bỏng. Đặt nạn nhân tƣ
                                                                               thế hồi sức.
                                                                             • Gọi cấp cứu số 115.
                                                                             • Nếu nạn nhân không bị thƣơng tích gì, nạn nhân vẫn có thể
                                                                               vẫn còn yếu khuyên nạn nhân nghỉ ngơi.
                                                                             • Theo dõi sát tình trạng nạn nhân. Nếu thấy nghi ngờ thì gọi
                                                                               bác sĩ ngay.



                                                                       126                                                                      127




                                                                                                    CẤP CỨU
                                                                                                NẠN NHÂN BỊ BỎNG
                                                                                                     BURN




                                                                       128                                                                      129




                                                                                                                                                      20
1. Nguyên nhân gây bỏng

                                                                          • Bỏng khô: Lửa, tiếp xúc với vật nóng, thuốc lá, ma sát.
                                                                          • Bỏng nƣớc: Hơi nƣớc, nƣớc nóng hay mỡ nóng.
                                                                          • Bỏng điện: Điện hạn thế dân dụng, sự phóng điện cao thế, sét
                                                                            đánh.
                                                                          • Bỏng lạnh: kim loại rất lạnh, ni tơ lỏng (-192o), ôxy lỏng...
                                                                          • Bỏng do hoá chất: các hoá chất dùng trong công nghiệp, các
                                                                            loại khí độc, các chất ăn mòn, thuốc tẩy, nhất là các loại xút.
                                                                          • Bỏng do bức xạ: Bức xạ nhiệt, các đèn tia cực tím mạnh, các
                                                                            nguồn phóng xạ .



      Cross Section of Skin
                                                                    130                                                                                131




2. Đánh giá mức độ
nặng nhẹ của vết bỏng                                                   - Miệng và mũi nạn nhân bị dính bồ hóng.
                                                                          - Lông mũi bị cháy sém.
• Đánh giá mức độ nặng nhẹ của vết bỏng phụ thuộc tác nhân         - Lƣỡi bị sƣng đỏ .
    gây bỏng, diện tích, độ sâu của vết bỏng. Tìm hiểu nguyên         - Da quanh miệng bị sƣng đỏ.
    nhân bị bỏng có thể giú́p ta đề phòng một số biến chứng khác
    nhau có thể xảy ra. Vết bỏng càng lớn, càng sâu thì nguy cơ      - Giọng nói khàn.
    nhiễm trùng càng cao, dễ bị choá́ng do mất nƣớc và đau.        - Khó thở.
•   Cơ quan hô hấp rất dễ bị ảnh hƣởng và có thể để lại thƣơng     • Cho dù nạn nhân bị bỏng do bất cứ nguyên nhân nào, mức độ
    tích khi nhiễm phải khói độc, khí nóng hay hoá chất. Các mô      nặng nhẹ ra sao, nếu đƣờng hô hấp bị tổn thƣơng cần phải
    xung quanh bị tổn thƣơng và phù nề gây khó thở. Các triệu        đƣa bệnh nhân đi cấp cứu để điều trị kịp thời
    chứng sau cho thấy đƣờng hô hấp có thể bị tổn thƣơng:




                                                                    132                                                                                133




3. Độ sâu của vết bỏng
3.1. Bỏng độ I: Chỉ bỏng lớp
  ngoài da, da bị sƣng đỏ
  đau rát nhƣ cháy nắng,
  bỏng nhẹ. Bỏng này
  thƣờng mau lành, không
  cần chữa trị đặc biệt.




                                                                    134                                                                                135




                                                                                                                                                             21
136                                        137




      3.2. Bỏng độ 2: Da bị phá huỷ
        một phần và có nốt phồng
        rộp. Vết bỏng dạng này
        thƣờng mau lành, nếu các
        nốt phồng rộp vỡ ra dể bị
        nhiễm trùng có thể để lại di
        chứng trên da, trƣờng hợp
        nặng có thể dẫn đến tử
        vong.




138                                        139




140                                        141




                                                 22
3.3. Bỏng độ 3

• Tổn thương toàn bộ lớp da và
  đến lớp cơ có khi thấy lòi
  xương.
• Vết bỏng dù lớn hay nhỏ
  chúng cần phải chữa trị ngay,
  nhiễm trùng phải ghép da.
• Bỏng diện tích lớn rất nguy
  hiểm đến tính mạng.




                                  142   143




                                  144   145




                                  146   147




                                              23
4. Diện tích bỏng
                                                                                                 CẤP CỨU MỘT SỐ TRƢỜNG HỢP BỎNG

                                                                                        I. Bỏng nặng
•   Đầu 9%.                                                                            • Độ sâu, diện tích và hoàn cảnh bên ngoài có thể giúp xác định mức độ
•   Thân phía trƣớc 18%.                                                                 thƣơng tổn cho nạn nhân. Công việc đầu tiên của ngƣời sơ cứu là làm
•   Thân phía sau 18%.                                                                    nguội vết thƣơng. Chi khi nào việc làm nguội vết thƣơng xong ngƣời cấp
•   Cánh tay 9% x 2 tay.                                                                  cứu mới nghĩ đến việc hô hấp nhân tạo cho nạn nhân.
•   Bộ phân sinh dục 1%. Bàn tay
                                                                                        • 1 Đặt nạn nhân nằm, vết phỏng lên trên.
    nạn nhân cũng tƣơng đƣơng 1%.
•   Chân phía trƣớc 9% x 2 chân.                                                      • 2. Dội nƣớc lạnh sạch lên vết thƣơng liên tục trong thời gian chờ đi cấp
•   Chân phía sau 9% x 2 chân.                                                            cứu
                                                                                        • 3. Kiểm tra đƣờng hô hấp, nhịp thở, mạch đập. Chuẩn bị hô hấp nhân tạo
                                                                                           nếu cần thiết.
                                                                                        • 4. Cẩn thận tháo hết đồ trang sức trên bệnh nhân nếu đƣợc.



                                                                                  148                                                                                 149




                                                                                            * Trƣờng hợp bỏng lớn nặng (do lửa): Gọi115, trong
• 5. Bất cứ vết thƣơng nào dù nặng hay nhẹ cũng cần phải băng                         khi chờ xe cứu thƣơng tới, thực hiện các bƣớc sau:
    lại để tránh nhiễm trùng (bỏng ở mặt không cần băng). Băng                   •   Đừng cởi bỏ áo quần. Tuy nhiên chắc chắn rằng áo
    gạc phải loại không có lông tơ. Chỉ dùng nƣớc mát để làm                         quấn đã đƣợc dập tắt, không còn tiếp xúc với khói
    giảm đau.
                                                                                            nóng, nhiệt.
•   Chú ý:
–   Không được làm bệnh nhân quá lạnh, hạ nhiệt cơ thể rất nguy                      •   Đừng nhúng vết bỏng lớn đó vào nƣớc lạnh, điều này
    hiểm.                                                                                  có thể làm cho nạn nhân bị sốc.
–   Không được lấy bất cứ vật gì dí vào vết bỏng. Không được sờ,                   •   Kiểm tra nhịp thở, mạch, chuẩn bi CPR
    dụng vào chỗ bị thương.
–   Không được làm rách nốt phồng rộp.
                                                                                        •   Che vết bỏng bằng băng vô trùng ẩm, lạnh, hoặc áo
                                                                                            quần sạch, khăn ẩm, sạch.
–   Không được thoa bất cứ thứ gì lên vết bỏng.



                                                                                  150                                                                                 151




II. Bỏng nhẹ.
1. Nguyên nhân:                                                                         3. Băng bó vết bỏng lại, không đƣợc dùng vải có lông tơ để băng
• Nguyên nhân bỏng có thể do bất cẩn trong việc nội trợ. Nếu đƣợc sơ cứu             lên chỗ phỏng.
    kịp thời, đúng phƣơng pháp, vết bỏng sẽ mau lành.
2. Cách chữa trị:
                                                                                        • Da bị phồng rộp, do dịch mô (huyết thanh) tiết ra dƣới chỗ da
– 1. Đội nƣớc lạnh lên chỗ bị bỏng liên tục trong khoảng 10'. Nếu không có
                                                                                           bị bỏng.
   nƣớc có thể dùng các chất lỏng vô hại khác nhƣ sữa, nƣớc giải khát trong   • Khi bị phồng rộp không nên làm vỡ mọng nƣớc vì nhƣ vậy có
   lon.                                                                                    thể gây nhiễm trùng. Da bị phồng thƣờng không cần điều trị
– 2. Nhẹ nhàng tháo hết đồ trang sức và áo quần bó sát.
                                                                                           gì cả, sau một thời gian huyết thanh tự hấp thu trở lại. Nếu
• Chú ý:
                                                                                           chỗ phồng bị rách hay có thêm các chấn thƣơng khác bạn
– Không được dùng băng dán.
– Không được làm rách chỗ bị bỏng.
                                                                                           phải băng bó vết thƣơng lại.
– Không được dùng thuốc xức hay, mỡ, kem đáng răng bôi lên vết thương.




                                                                                  152                                                                                 153




                                                                                                                                                                            24
III. Bỏng do hoá chất                                                                            • 2. Dội nƣớc ấm (380C)liên tục lên vùng tổn thƣơng:
                                                                                                   –   5 phút đối với chất kích thích, gây ngứa trung bình
• Một số hóa chất có thể gây thƣơng tổ cho da thậm chí cả các cơ quan nội                   –   20 phút đối với chất kích thích gây ngứa tầm trọng.
    tạng. Trƣờng hợp nặng, nguy hiểm có thể dẫn đến tử vong.                                 –   20 phút đối với chất không ăn mòn sâu
• Các dấu hiệu bỏng hoá chất không giống nhƣ bỏng nhiệt, vì nó tiến triển                  –   60 phút với chất ăn mòn ngấm sâu.
    chậm hơn. Nguyên tắc sơ cứu hai loại bỏng này nhƣ nhau.                                    –   Tuyệt đối không đƣợc dùng bất kỳ một chất có tính đối kháng để khử hóa
                                                                                                       chất đó (ví dụ acide > < kiềm) nó chỉ làm vết thƣơng thêm trầm trọng.
• Các dấu hiệu nhận biết:
– Đau nhức nhiều.
                                                                                                   • 3. Cởi bớt quần áo bó sát nạn nhân.
– Thời gian sau da bị biến màu, phồng và tróc da.                                              • 4. Đƣa nạn nhân đi cấp cứu ngay. Khai báo chi tiết, diễn biến
• Chữa trị:                                                                                           của nạn nhân cho nhân viên y tế. Cho bác sĩ biết hóa chất gây
                                                                                                       bỏng (nếu biết rõ hoá chất đó).
– 1. Nhận diện và khử hoá chất ngay trƣớc khi bộc phát (nếu có thể đƣợc).
  Không đƣợc chần chừ mà phải cứu chữa ngay.




                                                                                         154                                                                                         155




IV. Hóa chất vào mắt                                                                        • There is no clear benefit to using neutralizing agents
• Hóa chất lọt vào mắt có thể gây hậu quả nghiêm trọng nếu không chữa trị kịp                instead of water following skin contact with basic or acidic
  thời. Nó có thể làm hỏng giác mạc, để lại sẹo gây giảm thị lực.                          chemicals.
• Triệu chứng:
–   Đau nhức dữ dội ở mắt.                                                                  •   It is imperative that water flushing starts immediately
–   Mắt bị thƣơng không thể mở ra đƣợc.                                                          following skin or eye contact with a chemical.
–   Sƣng đỏ bên trong và quanh mắt.
–   Nƣớc mắt tiết ra.
                                                                                                   Longer flushing is required for corrosive chemicals: 60
• Cấp cứu:                                                                                       minutes for strong alkalis and 30 minutes for other
– 1. Rửa mắt bị thƣơng dƣới vòi nƣớc sạch khoảng 10'. Cẩn thận không để nƣớc rửa rơi
  vào mắt lành.
                                                                                                   corrosives. The commonly accepted standard of 15-20
– 2. Nếu khi nhắm mắt lại bị đau thì nhẹ nhàng kéo mí mắt ra. Cẩn thận, đừng để nƣớc        minutes is suitable for moderate to severe irritants.
  rửa chảy sang mắt lành.
– 3. Băng mắt bằng băng vô trùng, hoặc gạc sạch.
                                                                                                   A 5-minute water flush is sufficient to remove chemicals
– 4. Đƣa bệnh nhân đến bệnh viện ngay.                                                          that are not irritating or are mildly irritating.
                                                                                               •   pH paper should NOT be used to determine the duration
                                                                                                   of water flushing in a first aid situation.
                                                                                         156                                                                                         157




• The importance of time between exposure and                                                      • Burnt toast and the universal antidote are useless and
    treatment outweighs all other considerations in                                                    should NOT be recommended as first aid measures.
    selecting a flushing solution. There is no justification                                       • Activated charcoal should NOT be recommended as a
    for waiting for any flushing solution other than water,                                            first aid measure on MSDSs.
    which is typically readily available.                                                          • Phenol: If available, immediately and repeatedly wipe
•   MSDSs should NOT recommend inducing vomiting,                                                      the affected area with a 50% water solution of PEG 300
    but should refer the first aid provider to a Poison                                                or PEG 400 (polyethylene glycol of average molecular
    Center or a doctor for advice.                                                                     weight 300 or 400). If PEG is not available, quickly blot
•   The use of syrup of ipecac should NOT be                                                           or brush away excess chemical. Then flush affected
    recommended on MSDSs.                                                                              area with lukewarm water at a high flow rate for at
                                                                                                       least 30 minutes. Quickly transport victim to an
•   Oral dilution with a neutralizing agent or large
                                                                                                       emergency care facility.
    volumes of water is NOT recommended. Oral dilution
    with a small amount (2-8 ounces) of water may be
    beneficial.                                              158                                                                                                                     159




                                                                                                                                                                                           25
161                                                    162




Biểu tƣợng này phải đƣợc đạt ở nơi dễ thấy         Cần phải thiết kế eyewash ở nơi thuận tiện
                                                                              nhất




                                                    163                                                    164




                                                    165                                                    166




                                                                                                                 26
Bai giang so cap cuu 1

More Related Content

What's hot

Sơ cứu đuối nước
Sơ cứu đuối nướcSơ cứu đuối nước
Sơ cứu đuối nước
Duy Lê
 
Bài giảng Đuối nước.ppt.pptx
Bài giảng Đuối nước.ppt.pptxBài giảng Đuối nước.ppt.pptx
Bài giảng Đuối nước.ppt.pptx
TrngTr18
 
Cấp cứu ngừng tuần hoàn hô hấp
Cấp cứu ngừng tuần hoàn hô hấpCấp cứu ngừng tuần hoàn hô hấp
Cấp cứu ngừng tuần hoàn hô hấp
Bệnh Hô Hấp Mãn Tính
 
Cap cuu hoi suc tim phoi nang cao CPR 2013
Cap cuu hoi suc tim phoi nang cao CPR 2013Cap cuu hoi suc tim phoi nang cao CPR 2013
Cap cuu hoi suc tim phoi nang cao CPR 2013
Võ Tá Sơn
 
BÀI GIẢNG Sốc chấn thương
BÀI GIẢNG Sốc chấn thương BÀI GIẢNG Sốc chấn thương
BÀI GIẢNG Sốc chấn thương
nataliej4
 
KHÁM BỎNG
KHÁM BỎNGKHÁM BỎNG
KHÁM BỎNG
SoM
 
NGUYÊN TẮC CHUNG VỀ CHẨN ĐOÁN, ĐIỀU TRỊ GÃY XƯƠNG VÀ TRẬT KHỚP
NGUYÊN TẮC CHUNG VỀ CHẨN ĐOÁN, ĐIỀU TRỊ GÃY XƯƠNG VÀ TRẬT KHỚPNGUYÊN TẮC CHUNG VỀ CHẨN ĐOÁN, ĐIỀU TRỊ GÃY XƯƠNG VÀ TRẬT KHỚP
NGUYÊN TẮC CHUNG VỀ CHẨN ĐOÁN, ĐIỀU TRỊ GÃY XƯƠNG VÀ TRẬT KHỚP
SoM
 
SƠ CỨU CÁC VẾT THƯƠNG
SƠ CỨU CÁC VẾT THƯƠNGSƠ CỨU CÁC VẾT THƯƠNG
SƠ CỨU CÁC VẾT THƯƠNG
SoM
 
BÀI GIẢNG . SƠ CỨU NGƯỜI BỊ ĐIỆN GIẬT
BÀI GIẢNG . SƠ CỨU NGƯỜI BỊ ĐIỆN GIẬT BÀI GIẢNG . SƠ CỨU NGƯỜI BỊ ĐIỆN GIẬT
BÀI GIẢNG . SƠ CỨU NGƯỜI BỊ ĐIỆN GIẬT
nataliej4
 
Bệnh án khoa phục hồi chức năng
Bệnh án khoa phục hồi chức năngBệnh án khoa phục hồi chức năng
Bệnh án khoa phục hồi chức năng
Dr NgocSâm
 
CHUYÊN ĐỀ BỎNG
CHUYÊN ĐỀ BỎNGCHUYÊN ĐỀ BỎNG
CHUYÊN ĐỀ BỎNG
SoM
 
ĐIỆN GIẬT
ĐIỆN GIẬTĐIỆN GIẬT
ĐIỆN GIẬT
SoM
 
TAI BIẾN MẠCH MÁU NÃO (ĐỘT QUỴ NÃO)
TAI BIẾN MẠCH MÁU NÃO (ĐỘT QUỴ NÃO)TAI BIẾN MẠCH MÁU NÃO (ĐỘT QUỴ NÃO)
TAI BIẾN MẠCH MÁU NÃO (ĐỘT QUỴ NÃO)
SoM
 
BIẾN CHỨNG CỦA GÃY XƯƠNG
BIẾN CHỨNG CỦA GÃY XƯƠNGBIẾN CHỨNG CỦA GÃY XƯƠNG
BIẾN CHỨNG CỦA GÃY XƯƠNG
SoM
 
TIẾP CẬN BỆNH NHÂN XƠ GAN
TIẾP CẬN BỆNH NHÂN XƠ GANTIẾP CẬN BỆNH NHÂN XƠ GAN
TIẾP CẬN BỆNH NHÂN XƠ GAN
SoM
 
liệu pháp oxy
liệu pháp oxyliệu pháp oxy
liệu pháp oxy
SoM
 
Suy tim
Suy timSuy tim
Suy tim
Martin Dr
 
GÃY THÂN XƯƠNG ĐÙI
GÃY THÂN XƯƠNG ĐÙIGÃY THÂN XƯƠNG ĐÙI
GÃY THÂN XƯƠNG ĐÙI
SoM
 
đáNh giá và xử lý ban đầu bệnh nhân cấp cứu
đáNh giá và xử lý ban đầu bệnh nhân cấp cứuđáNh giá và xử lý ban đầu bệnh nhân cấp cứu
đáNh giá và xử lý ban đầu bệnh nhân cấp cứu
jackjohn45
 
Câu hỏi ôn tập nhi khoa
Câu hỏi ôn tập nhi khoaCâu hỏi ôn tập nhi khoa
Câu hỏi ôn tập nhi khoa
Bác sĩ nhà quê
 

What's hot (20)

Sơ cứu đuối nước
Sơ cứu đuối nướcSơ cứu đuối nước
Sơ cứu đuối nước
 
Bài giảng Đuối nước.ppt.pptx
Bài giảng Đuối nước.ppt.pptxBài giảng Đuối nước.ppt.pptx
Bài giảng Đuối nước.ppt.pptx
 
Cấp cứu ngừng tuần hoàn hô hấp
Cấp cứu ngừng tuần hoàn hô hấpCấp cứu ngừng tuần hoàn hô hấp
Cấp cứu ngừng tuần hoàn hô hấp
 
Cap cuu hoi suc tim phoi nang cao CPR 2013
Cap cuu hoi suc tim phoi nang cao CPR 2013Cap cuu hoi suc tim phoi nang cao CPR 2013
Cap cuu hoi suc tim phoi nang cao CPR 2013
 
BÀI GIẢNG Sốc chấn thương
BÀI GIẢNG Sốc chấn thương BÀI GIẢNG Sốc chấn thương
BÀI GIẢNG Sốc chấn thương
 
KHÁM BỎNG
KHÁM BỎNGKHÁM BỎNG
KHÁM BỎNG
 
NGUYÊN TẮC CHUNG VỀ CHẨN ĐOÁN, ĐIỀU TRỊ GÃY XƯƠNG VÀ TRẬT KHỚP
NGUYÊN TẮC CHUNG VỀ CHẨN ĐOÁN, ĐIỀU TRỊ GÃY XƯƠNG VÀ TRẬT KHỚPNGUYÊN TẮC CHUNG VỀ CHẨN ĐOÁN, ĐIỀU TRỊ GÃY XƯƠNG VÀ TRẬT KHỚP
NGUYÊN TẮC CHUNG VỀ CHẨN ĐOÁN, ĐIỀU TRỊ GÃY XƯƠNG VÀ TRẬT KHỚP
 
SƠ CỨU CÁC VẾT THƯƠNG
SƠ CỨU CÁC VẾT THƯƠNGSƠ CỨU CÁC VẾT THƯƠNG
SƠ CỨU CÁC VẾT THƯƠNG
 
BÀI GIẢNG . SƠ CỨU NGƯỜI BỊ ĐIỆN GIẬT
BÀI GIẢNG . SƠ CỨU NGƯỜI BỊ ĐIỆN GIẬT BÀI GIẢNG . SƠ CỨU NGƯỜI BỊ ĐIỆN GIẬT
BÀI GIẢNG . SƠ CỨU NGƯỜI BỊ ĐIỆN GIẬT
 
Bệnh án khoa phục hồi chức năng
Bệnh án khoa phục hồi chức năngBệnh án khoa phục hồi chức năng
Bệnh án khoa phục hồi chức năng
 
CHUYÊN ĐỀ BỎNG
CHUYÊN ĐỀ BỎNGCHUYÊN ĐỀ BỎNG
CHUYÊN ĐỀ BỎNG
 
ĐIỆN GIẬT
ĐIỆN GIẬTĐIỆN GIẬT
ĐIỆN GIẬT
 
TAI BIẾN MẠCH MÁU NÃO (ĐỘT QUỴ NÃO)
TAI BIẾN MẠCH MÁU NÃO (ĐỘT QUỴ NÃO)TAI BIẾN MẠCH MÁU NÃO (ĐỘT QUỴ NÃO)
TAI BIẾN MẠCH MÁU NÃO (ĐỘT QUỴ NÃO)
 
BIẾN CHỨNG CỦA GÃY XƯƠNG
BIẾN CHỨNG CỦA GÃY XƯƠNGBIẾN CHỨNG CỦA GÃY XƯƠNG
BIẾN CHỨNG CỦA GÃY XƯƠNG
 
TIẾP CẬN BỆNH NHÂN XƠ GAN
TIẾP CẬN BỆNH NHÂN XƠ GANTIẾP CẬN BỆNH NHÂN XƠ GAN
TIẾP CẬN BỆNH NHÂN XƠ GAN
 
liệu pháp oxy
liệu pháp oxyliệu pháp oxy
liệu pháp oxy
 
Suy tim
Suy timSuy tim
Suy tim
 
GÃY THÂN XƯƠNG ĐÙI
GÃY THÂN XƯƠNG ĐÙIGÃY THÂN XƯƠNG ĐÙI
GÃY THÂN XƯƠNG ĐÙI
 
đáNh giá và xử lý ban đầu bệnh nhân cấp cứu
đáNh giá và xử lý ban đầu bệnh nhân cấp cứuđáNh giá và xử lý ban đầu bệnh nhân cấp cứu
đáNh giá và xử lý ban đầu bệnh nhân cấp cứu
 
Câu hỏi ôn tập nhi khoa
Câu hỏi ôn tập nhi khoaCâu hỏi ôn tập nhi khoa
Câu hỏi ôn tập nhi khoa
 

Viewers also liked

[Ydhue.com] ---Phác đồ cấp cứu
[Ydhue.com] ---Phác đồ cấp cứu[Ydhue.com] ---Phác đồ cấp cứu
[Ydhue.com] ---Phác đồ cấp cứu
Huế
 
[Ydhue.com] -- Cẩm nang hồi sức cấp cứu
[Ydhue.com] -- Cẩm nang hồi sức cấp cứu[Ydhue.com] -- Cẩm nang hồi sức cấp cứu
[Ydhue.com] -- Cẩm nang hồi sức cấp cứu
Huế
 
An toàn lao động - VSLĐ chung
An toàn lao động - VSLĐ chungAn toàn lao động - VSLĐ chung
An toàn lao động - VSLĐ chung
hoasengroup
 
PHÂN LOẠI ĐỘ SÂU CỦA BỎNG
PHÂN LOẠI ĐỘ SÂU CỦA BỎNGPHÂN LOẠI ĐỘ SÂU CỦA BỎNG
PHÂN LOẠI ĐỘ SÂU CỦA BỎNG
SoM
 
PMC - Bảo hộ lao động cá nhân (PPE)
PMC - Bảo hộ lao động cá nhân (PPE)PMC - Bảo hộ lao động cá nhân (PPE)
PMC - Bảo hộ lao động cá nhân (PPE)
PMC WEB
 
An toàn hoá chất
An toàn hoá chấtAn toàn hoá chất
An toàn hoá chấtBảo Mơ
 
Nhận biết các yếu tố nguy hiểm, độc hại
Nhận biết các yếu tố nguy hiểm, độc hạiNhận biết các yếu tố nguy hiểm, độc hại
Nhận biết các yếu tố nguy hiểm, độc hại
Đoàn Như Tùng
 
ĐẠI CƯƠNG VỀ SƠ CẤP CỨU BỎNG
ĐẠI CƯƠNG VỀ SƠ CẤP CỨU BỎNGĐẠI CƯƠNG VỀ SƠ CẤP CỨU BỎNG
ĐẠI CƯƠNG VỀ SƠ CẤP CỨU BỎNG
SoM
 
CẤP CỨU VÀ ĐIỀU TRỊ BỎNG
CẤP CỨU VÀ ĐIỀU TRỊ BỎNGCẤP CỨU VÀ ĐIỀU TRỊ BỎNG
CẤP CỨU VÀ ĐIỀU TRỊ BỎNG
SoM
 
Cam nang viec lam cho lao dong tre wcms_144575
Cam nang viec lam cho lao dong tre wcms_144575Cam nang viec lam cho lao dong tre wcms_144575
Cam nang viec lam cho lao dong tre wcms_144575
Minh Vu
 
an toan hoa chat vn_vi
an toan hoa chat vn_vian toan hoa chat vn_vi
an toan hoa chat vn_vi
Tran phuong
 
Cam nang ho tro nguoi lao dong viet nam thi truong macao( macau)
Cam nang ho tro nguoi lao dong viet nam thi truong macao( macau)Cam nang ho tro nguoi lao dong viet nam thi truong macao( macau)
Cam nang ho tro nguoi lao dong viet nam thi truong macao( macau)
nguyenhung84vn
 
Cam nang ho tro nguoi lao dong viet nam thi truong nhat ban
Cam nang ho tro nguoi lao dong viet nam thi truong nhat banCam nang ho tro nguoi lao dong viet nam thi truong nhat ban
Cam nang ho tro nguoi lao dong viet nam thi truong nhat ban
nguyenhung84vn
 
Bộ chương trình huấn luyện an toàn lao động
Bộ chương trình huấn luyện an toàn lao độngBộ chương trình huấn luyện an toàn lao động
Bộ chương trình huấn luyện an toàn lao động
lehung_auto
 
Học AN toàn Lao động 6 nhóm theo nghị định 44/Cấp chứng chỉ theo đúng quy địn...
Học AN toàn Lao động 6 nhóm theo nghị định 44/Cấp chứng chỉ theo đúng quy địn...Học AN toàn Lao động 6 nhóm theo nghị định 44/Cấp chứng chỉ theo đúng quy địn...
Học AN toàn Lao động 6 nhóm theo nghị định 44/Cấp chứng chỉ theo đúng quy địn...
Vienquocte
 
4. qtgiaiquyetkhieunaikhachhang
4. qtgiaiquyetkhieunaikhachhang4. qtgiaiquyetkhieunaikhachhang
4. qtgiaiquyetkhieunaikhachhang
hoasengroup
 
Nhận thức cơ bản: Tiêu chuẩn 5S
Nhận thức cơ bản: Tiêu chuẩn 5SNhận thức cơ bản: Tiêu chuẩn 5S
Nhận thức cơ bản: Tiêu chuẩn 5S
hoasengroup
 
Tai lieu huan luyen atvsld
Tai lieu huan luyen atvsldTai lieu huan luyen atvsld
Tai lieu huan luyen atvsld
Dang Quang Trung
 

Viewers also liked (18)

[Ydhue.com] ---Phác đồ cấp cứu
[Ydhue.com] ---Phác đồ cấp cứu[Ydhue.com] ---Phác đồ cấp cứu
[Ydhue.com] ---Phác đồ cấp cứu
 
[Ydhue.com] -- Cẩm nang hồi sức cấp cứu
[Ydhue.com] -- Cẩm nang hồi sức cấp cứu[Ydhue.com] -- Cẩm nang hồi sức cấp cứu
[Ydhue.com] -- Cẩm nang hồi sức cấp cứu
 
An toàn lao động - VSLĐ chung
An toàn lao động - VSLĐ chungAn toàn lao động - VSLĐ chung
An toàn lao động - VSLĐ chung
 
PHÂN LOẠI ĐỘ SÂU CỦA BỎNG
PHÂN LOẠI ĐỘ SÂU CỦA BỎNGPHÂN LOẠI ĐỘ SÂU CỦA BỎNG
PHÂN LOẠI ĐỘ SÂU CỦA BỎNG
 
PMC - Bảo hộ lao động cá nhân (PPE)
PMC - Bảo hộ lao động cá nhân (PPE)PMC - Bảo hộ lao động cá nhân (PPE)
PMC - Bảo hộ lao động cá nhân (PPE)
 
An toàn hoá chất
An toàn hoá chấtAn toàn hoá chất
An toàn hoá chất
 
Nhận biết các yếu tố nguy hiểm, độc hại
Nhận biết các yếu tố nguy hiểm, độc hạiNhận biết các yếu tố nguy hiểm, độc hại
Nhận biết các yếu tố nguy hiểm, độc hại
 
ĐẠI CƯƠNG VỀ SƠ CẤP CỨU BỎNG
ĐẠI CƯƠNG VỀ SƠ CẤP CỨU BỎNGĐẠI CƯƠNG VỀ SƠ CẤP CỨU BỎNG
ĐẠI CƯƠNG VỀ SƠ CẤP CỨU BỎNG
 
CẤP CỨU VÀ ĐIỀU TRỊ BỎNG
CẤP CỨU VÀ ĐIỀU TRỊ BỎNGCẤP CỨU VÀ ĐIỀU TRỊ BỎNG
CẤP CỨU VÀ ĐIỀU TRỊ BỎNG
 
Cam nang viec lam cho lao dong tre wcms_144575
Cam nang viec lam cho lao dong tre wcms_144575Cam nang viec lam cho lao dong tre wcms_144575
Cam nang viec lam cho lao dong tre wcms_144575
 
an toan hoa chat vn_vi
an toan hoa chat vn_vian toan hoa chat vn_vi
an toan hoa chat vn_vi
 
Cam nang ho tro nguoi lao dong viet nam thi truong macao( macau)
Cam nang ho tro nguoi lao dong viet nam thi truong macao( macau)Cam nang ho tro nguoi lao dong viet nam thi truong macao( macau)
Cam nang ho tro nguoi lao dong viet nam thi truong macao( macau)
 
Cam nang ho tro nguoi lao dong viet nam thi truong nhat ban
Cam nang ho tro nguoi lao dong viet nam thi truong nhat banCam nang ho tro nguoi lao dong viet nam thi truong nhat ban
Cam nang ho tro nguoi lao dong viet nam thi truong nhat ban
 
Bộ chương trình huấn luyện an toàn lao động
Bộ chương trình huấn luyện an toàn lao độngBộ chương trình huấn luyện an toàn lao động
Bộ chương trình huấn luyện an toàn lao động
 
Học AN toàn Lao động 6 nhóm theo nghị định 44/Cấp chứng chỉ theo đúng quy địn...
Học AN toàn Lao động 6 nhóm theo nghị định 44/Cấp chứng chỉ theo đúng quy địn...Học AN toàn Lao động 6 nhóm theo nghị định 44/Cấp chứng chỉ theo đúng quy địn...
Học AN toàn Lao động 6 nhóm theo nghị định 44/Cấp chứng chỉ theo đúng quy địn...
 
4. qtgiaiquyetkhieunaikhachhang
4. qtgiaiquyetkhieunaikhachhang4. qtgiaiquyetkhieunaikhachhang
4. qtgiaiquyetkhieunaikhachhang
 
Nhận thức cơ bản: Tiêu chuẩn 5S
Nhận thức cơ bản: Tiêu chuẩn 5SNhận thức cơ bản: Tiêu chuẩn 5S
Nhận thức cơ bản: Tiêu chuẩn 5S
 
Tai lieu huan luyen atvsld
Tai lieu huan luyen atvsldTai lieu huan luyen atvsld
Tai lieu huan luyen atvsld
 

Similar to Bai giang so cap cuu 1

Toi co the_cai_thuoc_la_bang_cach_nao
Toi co the_cai_thuoc_la_bang_cach_naoToi co the_cai_thuoc_la_bang_cach_nao
Toi co the_cai_thuoc_la_bang_cach_nao
bothuocla
 
Toi co the_cai_thuoc_la_bang_cach_nao
Toi co the_cai_thuoc_la_bang_cach_naoToi co the_cai_thuoc_la_bang_cach_nao
Toi co the_cai_thuoc_la_bang_cach_nao
bothuocla
 
Tu van pc cgc (tham khao)
Tu van  pc cgc (tham khao)Tu van  pc cgc (tham khao)
Tu van pc cgc (tham khao)qnhu1412
 
XỬ TRÍ HO RA MÁU
XỬ TRÍ HO RA MÁUXỬ TRÍ HO RA MÁU
XỬ TRÍ HO RA MÁU
SoM
 
Mebehoanggiachamsocsausinh
MebehoanggiachamsocsausinhMebehoanggiachamsocsausinh
Mebehoanggiachamsocsausinh
mebehoanggia
 
Đại cương Kí sinh trùng
Đại cương Kí sinh trùngĐại cương Kí sinh trùng
Đại cương Kí sinh trùng
Nguyễn Hưng
 
Viêm nội tâm mạc nhiễm khuẩn
Viêm nội tâm mạc nhiễm khuẩnViêm nội tâm mạc nhiễm khuẩn
Viêm nội tâm mạc nhiễm khuẩn
SỨC KHỎE VÀ CUỘC SỐNG
 
Giáo Trình Ngắn Mạch Trong Hệ Thống Điện
Giáo Trình Ngắn Mạch Trong Hệ Thống Điện Giáo Trình Ngắn Mạch Trong Hệ Thống Điện
Giáo Trình Ngắn Mạch Trong Hệ Thống Điện
nataliej4
 
Benh an nhi khoa
Benh an nhi khoaBenh an nhi khoa
Benh an nhi khoa
Joomlahcm
 
Bsdk kinh te y te bao hiem y te
Bsdk kinh te y te bao hiem y teBsdk kinh te y te bao hiem y te
Bsdk kinh te y te bao hiem y teĐức Đức
 
HÀNH TRÌNH TÌM LẠI GIẤC NGỦ
HÀNH TRÌNH TÌM LẠI GIẤC NGỦHÀNH TRÌNH TÌM LẠI GIẤC NGỦ
HÀNH TRÌNH TÌM LẠI GIẤC NGỦ
Thất Quý Tôn
 
Trọn bộ kiến thức Lý thuyết Sinh học cho học sinh THPT
Trọn bộ kiến thức Lý thuyết Sinh học cho học sinh THPTTrọn bộ kiến thức Lý thuyết Sinh học cho học sinh THPT
Trọn bộ kiến thức Lý thuyết Sinh học cho học sinh THPT
Maloda
 
8. TU VAN SK.ppt
8. TU VAN SK.ppt8. TU VAN SK.ppt
8. TU VAN SK.ppt
minhphuong88
 
Trieu chung hoc uiv
Trieu chung hoc uivTrieu chung hoc uiv
Trieu chung hoc uivNguyen Binh
 
ĐỀ CƯƠNG NHĨ CHÂM - MIMOSA.ppt
ĐỀ CƯƠNG NHĨ CHÂM - MIMOSA.pptĐỀ CƯƠNG NHĨ CHÂM - MIMOSA.ppt
ĐỀ CƯƠNG NHĨ CHÂM - MIMOSA.ppt
bvyhctlapkhth
 
NÓI-SỰ-THẬT-BIÊN-BẢN-ĐỒNG-THUÂN-BÁO-TIN-XẤU.pdf
NÓI-SỰ-THẬT-BIÊN-BẢN-ĐỒNG-THUÂN-BÁO-TIN-XẤU.pdfNÓI-SỰ-THẬT-BIÊN-BẢN-ĐỒNG-THUÂN-BÁO-TIN-XẤU.pdf
NÓI-SỰ-THẬT-BIÊN-BẢN-ĐỒNG-THUÂN-BÁO-TIN-XẤU.pdf
Đức Nguyễn
 
5 Tai Biến Sản Khoa.pdf
5 Tai Biến Sản Khoa.pdf5 Tai Biến Sản Khoa.pdf
5 Tai Biến Sản Khoa.pdf
NuioKila
 
Tổ chức quản lý y tế
Tổ chức quản lý y tếTổ chức quản lý y tế
Tổ chức quản lý y tế
TS DUOC
 
Tổ chức và quản lý y tế - Chính sách y tế
Tổ chức và quản lý y tế - Chính sách y tếTổ chức và quản lý y tế - Chính sách y tế
Tổ chức và quản lý y tế - Chính sách y tế
Điều Dưỡng
 
529 _01._ky_nang_quan_ly_thoi_gian
529  _01._ky_nang_quan_ly_thoi_gian529  _01._ky_nang_quan_ly_thoi_gian
529 _01._ky_nang_quan_ly_thoi_gianHeo Gòm
 

Similar to Bai giang so cap cuu 1 (20)

Toi co the_cai_thuoc_la_bang_cach_nao
Toi co the_cai_thuoc_la_bang_cach_naoToi co the_cai_thuoc_la_bang_cach_nao
Toi co the_cai_thuoc_la_bang_cach_nao
 
Toi co the_cai_thuoc_la_bang_cach_nao
Toi co the_cai_thuoc_la_bang_cach_naoToi co the_cai_thuoc_la_bang_cach_nao
Toi co the_cai_thuoc_la_bang_cach_nao
 
Tu van pc cgc (tham khao)
Tu van  pc cgc (tham khao)Tu van  pc cgc (tham khao)
Tu van pc cgc (tham khao)
 
XỬ TRÍ HO RA MÁU
XỬ TRÍ HO RA MÁUXỬ TRÍ HO RA MÁU
XỬ TRÍ HO RA MÁU
 
Mebehoanggiachamsocsausinh
MebehoanggiachamsocsausinhMebehoanggiachamsocsausinh
Mebehoanggiachamsocsausinh
 
Đại cương Kí sinh trùng
Đại cương Kí sinh trùngĐại cương Kí sinh trùng
Đại cương Kí sinh trùng
 
Viêm nội tâm mạc nhiễm khuẩn
Viêm nội tâm mạc nhiễm khuẩnViêm nội tâm mạc nhiễm khuẩn
Viêm nội tâm mạc nhiễm khuẩn
 
Giáo Trình Ngắn Mạch Trong Hệ Thống Điện
Giáo Trình Ngắn Mạch Trong Hệ Thống Điện Giáo Trình Ngắn Mạch Trong Hệ Thống Điện
Giáo Trình Ngắn Mạch Trong Hệ Thống Điện
 
Benh an nhi khoa
Benh an nhi khoaBenh an nhi khoa
Benh an nhi khoa
 
Bsdk kinh te y te bao hiem y te
Bsdk kinh te y te bao hiem y teBsdk kinh te y te bao hiem y te
Bsdk kinh te y te bao hiem y te
 
HÀNH TRÌNH TÌM LẠI GIẤC NGỦ
HÀNH TRÌNH TÌM LẠI GIẤC NGỦHÀNH TRÌNH TÌM LẠI GIẤC NGỦ
HÀNH TRÌNH TÌM LẠI GIẤC NGỦ
 
Trọn bộ kiến thức Lý thuyết Sinh học cho học sinh THPT
Trọn bộ kiến thức Lý thuyết Sinh học cho học sinh THPTTrọn bộ kiến thức Lý thuyết Sinh học cho học sinh THPT
Trọn bộ kiến thức Lý thuyết Sinh học cho học sinh THPT
 
8. TU VAN SK.ppt
8. TU VAN SK.ppt8. TU VAN SK.ppt
8. TU VAN SK.ppt
 
Trieu chung hoc uiv
Trieu chung hoc uivTrieu chung hoc uiv
Trieu chung hoc uiv
 
ĐỀ CƯƠNG NHĨ CHÂM - MIMOSA.ppt
ĐỀ CƯƠNG NHĨ CHÂM - MIMOSA.pptĐỀ CƯƠNG NHĨ CHÂM - MIMOSA.ppt
ĐỀ CƯƠNG NHĨ CHÂM - MIMOSA.ppt
 
NÓI-SỰ-THẬT-BIÊN-BẢN-ĐỒNG-THUÂN-BÁO-TIN-XẤU.pdf
NÓI-SỰ-THẬT-BIÊN-BẢN-ĐỒNG-THUÂN-BÁO-TIN-XẤU.pdfNÓI-SỰ-THẬT-BIÊN-BẢN-ĐỒNG-THUÂN-BÁO-TIN-XẤU.pdf
NÓI-SỰ-THẬT-BIÊN-BẢN-ĐỒNG-THUÂN-BÁO-TIN-XẤU.pdf
 
5 Tai Biến Sản Khoa.pdf
5 Tai Biến Sản Khoa.pdf5 Tai Biến Sản Khoa.pdf
5 Tai Biến Sản Khoa.pdf
 
Tổ chức quản lý y tế
Tổ chức quản lý y tếTổ chức quản lý y tế
Tổ chức quản lý y tế
 
Tổ chức và quản lý y tế - Chính sách y tế
Tổ chức và quản lý y tế - Chính sách y tếTổ chức và quản lý y tế - Chính sách y tế
Tổ chức và quản lý y tế - Chính sách y tế
 
529 _01._ky_nang_quan_ly_thoi_gian
529  _01._ky_nang_quan_ly_thoi_gian529  _01._ky_nang_quan_ly_thoi_gian
529 _01._ky_nang_quan_ly_thoi_gian
 

Recently uploaded

98 BÀI LUYỆN NGHE TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 TIẾNG ANH DẠNG TRẮC NGHIỆM 4 CÂU TRẢ ...
98 BÀI LUYỆN NGHE TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 TIẾNG ANH DẠNG TRẮC NGHIỆM 4 CÂU TRẢ ...98 BÀI LUYỆN NGHE TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 TIẾNG ANH DẠNG TRẮC NGHIỆM 4 CÂU TRẢ ...
98 BÀI LUYỆN NGHE TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 TIẾNG ANH DẠNG TRẮC NGHIỆM 4 CÂU TRẢ ...
Nguyen Thanh Tu Collection
 
CHUYÊN ĐỀ BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI KHOA HỌC TỰ NHIÊN 9 CHƯƠNG TRÌNH MỚI - PHẦN...
CHUYÊN ĐỀ BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI KHOA HỌC TỰ NHIÊN 9 CHƯƠNG TRÌNH MỚI - PHẦN...CHUYÊN ĐỀ BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI KHOA HỌC TỰ NHIÊN 9 CHƯƠNG TRÌNH MỚI - PHẦN...
CHUYÊN ĐỀ BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI KHOA HỌC TỰ NHIÊN 9 CHƯƠNG TRÌNH MỚI - PHẦN...
Nguyen Thanh Tu Collection
 
Ảnh hưởng của nhân sinh quan Phật giáo đến đời sống tinh thần Việt Nam hiện nay
Ảnh hưởng của nhân sinh quan Phật giáo đến đời sống tinh thần Việt Nam hiện nayẢnh hưởng của nhân sinh quan Phật giáo đến đời sống tinh thần Việt Nam hiện nay
Ảnh hưởng của nhân sinh quan Phật giáo đến đời sống tinh thần Việt Nam hiện nay
chinhkt50
 
BAI TAP ON HE LOP 2 LEN 3 MON TIENG VIET.pdf
BAI TAP ON HE LOP 2 LEN 3 MON TIENG VIET.pdfBAI TAP ON HE LOP 2 LEN 3 MON TIENG VIET.pdf
BAI TAP ON HE LOP 2 LEN 3 MON TIENG VIET.pdf
phamthuhoai20102005
 
DS thi KTHP HK2 (dot 3) nam hoc 2023-2024.pdf
DS thi KTHP HK2 (dot 3) nam hoc 2023-2024.pdfDS thi KTHP HK2 (dot 3) nam hoc 2023-2024.pdf
DS thi KTHP HK2 (dot 3) nam hoc 2023-2024.pdf
thanhluan21
 
30 - ĐỀ THI HSG - HÓA HỌC 9 - NĂM HỌC 2021 - 2022.pdf
30 - ĐỀ THI HSG - HÓA HỌC 9 - NĂM HỌC 2021 - 2022.pdf30 - ĐỀ THI HSG - HÓA HỌC 9 - NĂM HỌC 2021 - 2022.pdf
30 - ĐỀ THI HSG - HÓA HỌC 9 - NĂM HỌC 2021 - 2022.pdf
ngocnguyensp1
 
Khoá luận tốt nghiệp ngành Truyền thông đa phương tiện Xây dựng kế hoạch truy...
Khoá luận tốt nghiệp ngành Truyền thông đa phương tiện Xây dựng kế hoạch truy...Khoá luận tốt nghiệp ngành Truyền thông đa phương tiện Xây dựng kế hoạch truy...
Khoá luận tốt nghiệp ngành Truyền thông đa phương tiện Xây dựng kế hoạch truy...
https://www.facebook.com/garmentspace
 
GIAO TRINH TRIET HOC MAC - LENIN (Quoc gia).pdf
GIAO TRINH TRIET HOC MAC - LENIN (Quoc gia).pdfGIAO TRINH TRIET HOC MAC - LENIN (Quoc gia).pdf
GIAO TRINH TRIET HOC MAC - LENIN (Quoc gia).pdf
LngHu10
 
CÁC BIỆN PHÁP KỸ THUẬT AN TOÀN KHI XÃY RA HỎA HOẠN TRONG.pptx
CÁC BIỆN PHÁP KỸ THUẬT AN TOÀN KHI XÃY RA HỎA HOẠN TRONG.pptxCÁC BIỆN PHÁP KỸ THUẬT AN TOÀN KHI XÃY RA HỎA HOẠN TRONG.pptx
CÁC BIỆN PHÁP KỸ THUẬT AN TOÀN KHI XÃY RA HỎA HOẠN TRONG.pptx
CNGTRC3
 
Nghiên cứu cơ chế và động học phản ứng giữa hợp chất Aniline (C6H5NH2) với gố...
Nghiên cứu cơ chế và động học phản ứng giữa hợp chất Aniline (C6H5NH2) với gố...Nghiên cứu cơ chế và động học phản ứng giữa hợp chất Aniline (C6H5NH2) với gố...
Nghiên cứu cơ chế và động học phản ứng giữa hợp chất Aniline (C6H5NH2) với gố...
Nguyen Thanh Tu Collection
 
GIÁO TRÌNH 2-TÀI LIỆU SỬA CHỮA BOARD MONO TỦ LẠNH MÁY GIẶT ĐIỀU HÒA.pdf
GIÁO TRÌNH 2-TÀI LIỆU SỬA CHỮA BOARD MONO TỦ LẠNH MÁY GIẶT ĐIỀU HÒA.pdfGIÁO TRÌNH 2-TÀI LIỆU SỬA CHỮA BOARD MONO TỦ LẠNH MÁY GIẶT ĐIỀU HÒA.pdf
GIÁO TRÌNH 2-TÀI LIỆU SỬA CHỮA BOARD MONO TỦ LẠNH MÁY GIẶT ĐIỀU HÒA.pdf
Điện Lạnh Bách Khoa Hà Nội
 

Recently uploaded (11)

98 BÀI LUYỆN NGHE TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 TIẾNG ANH DẠNG TRẮC NGHIỆM 4 CÂU TRẢ ...
98 BÀI LUYỆN NGHE TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 TIẾNG ANH DẠNG TRẮC NGHIỆM 4 CÂU TRẢ ...98 BÀI LUYỆN NGHE TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 TIẾNG ANH DẠNG TRẮC NGHIỆM 4 CÂU TRẢ ...
98 BÀI LUYỆN NGHE TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 TIẾNG ANH DẠNG TRẮC NGHIỆM 4 CÂU TRẢ ...
 
CHUYÊN ĐỀ BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI KHOA HỌC TỰ NHIÊN 9 CHƯƠNG TRÌNH MỚI - PHẦN...
CHUYÊN ĐỀ BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI KHOA HỌC TỰ NHIÊN 9 CHƯƠNG TRÌNH MỚI - PHẦN...CHUYÊN ĐỀ BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI KHOA HỌC TỰ NHIÊN 9 CHƯƠNG TRÌNH MỚI - PHẦN...
CHUYÊN ĐỀ BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI KHOA HỌC TỰ NHIÊN 9 CHƯƠNG TRÌNH MỚI - PHẦN...
 
Ảnh hưởng của nhân sinh quan Phật giáo đến đời sống tinh thần Việt Nam hiện nay
Ảnh hưởng của nhân sinh quan Phật giáo đến đời sống tinh thần Việt Nam hiện nayẢnh hưởng của nhân sinh quan Phật giáo đến đời sống tinh thần Việt Nam hiện nay
Ảnh hưởng của nhân sinh quan Phật giáo đến đời sống tinh thần Việt Nam hiện nay
 
BAI TAP ON HE LOP 2 LEN 3 MON TIENG VIET.pdf
BAI TAP ON HE LOP 2 LEN 3 MON TIENG VIET.pdfBAI TAP ON HE LOP 2 LEN 3 MON TIENG VIET.pdf
BAI TAP ON HE LOP 2 LEN 3 MON TIENG VIET.pdf
 
DS thi KTHP HK2 (dot 3) nam hoc 2023-2024.pdf
DS thi KTHP HK2 (dot 3) nam hoc 2023-2024.pdfDS thi KTHP HK2 (dot 3) nam hoc 2023-2024.pdf
DS thi KTHP HK2 (dot 3) nam hoc 2023-2024.pdf
 
30 - ĐỀ THI HSG - HÓA HỌC 9 - NĂM HỌC 2021 - 2022.pdf
30 - ĐỀ THI HSG - HÓA HỌC 9 - NĂM HỌC 2021 - 2022.pdf30 - ĐỀ THI HSG - HÓA HỌC 9 - NĂM HỌC 2021 - 2022.pdf
30 - ĐỀ THI HSG - HÓA HỌC 9 - NĂM HỌC 2021 - 2022.pdf
 
Khoá luận tốt nghiệp ngành Truyền thông đa phương tiện Xây dựng kế hoạch truy...
Khoá luận tốt nghiệp ngành Truyền thông đa phương tiện Xây dựng kế hoạch truy...Khoá luận tốt nghiệp ngành Truyền thông đa phương tiện Xây dựng kế hoạch truy...
Khoá luận tốt nghiệp ngành Truyền thông đa phương tiện Xây dựng kế hoạch truy...
 
GIAO TRINH TRIET HOC MAC - LENIN (Quoc gia).pdf
GIAO TRINH TRIET HOC MAC - LENIN (Quoc gia).pdfGIAO TRINH TRIET HOC MAC - LENIN (Quoc gia).pdf
GIAO TRINH TRIET HOC MAC - LENIN (Quoc gia).pdf
 
CÁC BIỆN PHÁP KỸ THUẬT AN TOÀN KHI XÃY RA HỎA HOẠN TRONG.pptx
CÁC BIỆN PHÁP KỸ THUẬT AN TOÀN KHI XÃY RA HỎA HOẠN TRONG.pptxCÁC BIỆN PHÁP KỸ THUẬT AN TOÀN KHI XÃY RA HỎA HOẠN TRONG.pptx
CÁC BIỆN PHÁP KỸ THUẬT AN TOÀN KHI XÃY RA HỎA HOẠN TRONG.pptx
 
Nghiên cứu cơ chế và động học phản ứng giữa hợp chất Aniline (C6H5NH2) với gố...
Nghiên cứu cơ chế và động học phản ứng giữa hợp chất Aniline (C6H5NH2) với gố...Nghiên cứu cơ chế và động học phản ứng giữa hợp chất Aniline (C6H5NH2) với gố...
Nghiên cứu cơ chế và động học phản ứng giữa hợp chất Aniline (C6H5NH2) với gố...
 
GIÁO TRÌNH 2-TÀI LIỆU SỬA CHỮA BOARD MONO TỦ LẠNH MÁY GIẶT ĐIỀU HÒA.pdf
GIÁO TRÌNH 2-TÀI LIỆU SỬA CHỮA BOARD MONO TỦ LẠNH MÁY GIẶT ĐIỀU HÒA.pdfGIÁO TRÌNH 2-TÀI LIỆU SỬA CHỮA BOARD MONO TỦ LẠNH MÁY GIẶT ĐIỀU HÒA.pdf
GIÁO TRÌNH 2-TÀI LIỆU SỬA CHỮA BOARD MONO TỦ LẠNH MÁY GIẶT ĐIỀU HÒA.pdf
 

Bai giang so cap cuu 1

  • 1. I. Định nghĩa 1. SƠ CẤP CỨU LÀ GÌ ? • Cấp cứu (first aid) là những trợ giúp hay chữa trị ban đầu cho nạn nhân bị chấn thƣơng, sự cố hay một căn bệnh đột ngột nào đó trƣớc khi có xe cấp cứu hay bác sĩ hoặc ngƣời có chuyên môn đến chữa trị. • Sơ cứu cấp cứu có tính chất tức thời và tạm thời. – Tức thời: chỉ có những ngƣời tại hiện trƣờng, hay ngƣời trong cuộc mới có thể giúp đỡ kịp thời cho nạn nhân qua khỏi cơn nguy hiểm. – Tạm thời:vì những ngƣời có mặt tại hiện trƣờng là những ngƣời không có chuyên môn sâu, hoặc không có đủ thuốc men, dụng cụ để cứu chữa. • Ai là ngƣời có thể làm công tác sơ cấp cứu? Tất cả mọi ngƣời: 1. Đƣợc huấn luyện, thực tập tốt . 2. Đƣợc kiểm tra thƣờng xuyên và tái kiểm tra. BS Võ Quang Đức 3. Có kiến thức chuyên môn và luôn đƣợc cập nhật. PV. BHLĐ – 85 CMT8 Q1 TP.HCM ĐT: 098888 5778 – 38396998 ext 107 Email: ducvoquang@gmail.com 1 5 4. Mục đích của việc cấp cứu: 3. Có giải pháp chữa trị sớm, thích hợp đầy đủ và theo thứ tự ƣu tiên. 1. Bảo an toàn tính mạng cho nạn nhân, ngƣời thân và có khi chính bản 4. Thu xếp đƣa nạn nhân đi đến bệnh viện, hay đến bác sĩ khám bệnh hay thân mình. đƣa về nhà. 2. Hạn chế ảnh hƣởng của căn bệnh. 5. Ở lại với nạn nhân cho đến khi có ngƣời thích hợp bác sĩ, nhân viên y tế 3. Giúp nạn nhân mau chóng hồi phục. ngƣời nhà đến. 5. Trách nhiệm của ngƣời sơ cấp cứu: Ngƣời cấp cứu phải cố 6. Thông báo diễn biến tai nạn cho ngƣời có trách nhiệm và giúp đỡ thêm gắng hết sức mình. nếu cần. 1. Giải quyết tình huống nhanh và an toàn, đồng thời gọi ngƣời giúp sức. 2. Xác định (nếu có thể) vết thƣơng hay tác nhân của căn bệnh có thể ảnh hƣởng đến bệnh nhân. 6 7 6. Săn sóc một cách tự tin • Bị chỉ trích: Ngƣời cấp cứu thƣờng thể hiện sự lo sợ khi • Nạn nhân nào cũng cần đƣợc chăm sóc an toàn chu đáo. Bạn làm sai điều gì hay bị kiện cáo. Nguyên tắc ―Bạn đang có thể tạo bầu không khí tự tin bằng cách: làm một việc nhân đạo‖ Pháp luật sẽ ủng hộ những – Làm chủ vấn đề lẫn bản thân mình ngƣời hành động trong khi khẩn cấp nhƣng không ủng – Hành động bình tĩnh, có logic hộ những ngƣời hành động vƣợt quá giới hạn cho – Thao tác nhẹ nhành chính xác, nói chuyện động viên an ủi nạn nhân nhƣng phải kiên quyết. phép. – Nếu bạn bình tĩnh và theo đúng các chỉ dẫn trong khóa đào • Tạo niềm tin: – Nói chuyện với nạn nhân trong lúc chữa trị tạo này và thƣờng xuyên ôn luyện thì bạn không sợ bất cứ hậu – Giải thích những gì bạn sẽ làm quả pháp lý nào. – Cố gắng trả lời câu hỏi một cách chân thành, tránh gây tâm trạng sợ sệt – Đạo luật ―Good Samaritan‖ sẽ bảo vệ bạn. – Tiếp tục trấn an nạn nhân ngay cả khi chữa trị xong. Hãy báo cho ngƣời thân nạn nhân những việc xảy ra. Hãy hỏi xem bạn có thể giúp gì cho nạn nhân. – Đừng bỏ rơi nạn nhân. 8 9 1
  • 2. II. HÀNH ĐỘNG TRONG TRƢỜNG HỢP KHẨN CẤP 1. Trong trƣờng hợp khẩn cấp, bất cứu điều gì cũng làm bạn chú ý cùng một lúc. Nếu bạn cố làm mọi việc ngay lập tức, bạn có thể dễ dàng làm mọi việc không cần thiết trƣớc. Do đó, phải luôn luôn làm việc theo trình tự nhất định, quyết định những bƣớc chính phải làm trong trƣờng hợp khẩn cấp. 2. Trƣớc hết bạn cần: 1. Kiểm tra cảm giác của bạn. 2. Dành một phút để suy nghĩ. 3. Xem xét những gì xảy ra một cách nhanh chóng và bình tĩnh 4. Tìm những nguy hiểm đối với bản thân và cho nạn nhân 5. Đừng đặt mình vào hoàn cảnh nguy hiểm khi cứu ngƣời. 6. Sử dụng kinh nghiệm của bạn. 7. Đừng làm quá nhiều việc một mình. 3. Ngƣời cấp cứu cần nhớ hành động các bƣớc theo 3 chữ Check, Call, Care (hoặc DR.CABD or DR.CARE – R=Rescue breathing; D=External defibrillation) 10 11 1. Kiểm tra: 1.2. Làm cho hiện trạng an toàn 1.1. Kiểm tra hiện trƣờng (Check the scene for safety) Bạn là ngƣời có mặt ở hiện trƣờng sớm nhƣng bình tĩnh để có • Hãy nhớ là bảo vệ an toàn cho bản thân trƣớc đã. Không thể thể biết thêm nhiều thông tin càng tốt. Trƣớc hết phải tự đặt giúp đỡ ngƣời khác nếu mình cũng trở thành nạn nhân. những câu hỏi: • Tìm mọi cách loại trừ các mối nguy hiểm; nếu bạn không thể - Có sự nguy hiểm nào xảy ra nữa không ? loại bỏ đƣợc mối nguy hiểm đe doạ đến mạng sống, bạn hãy - Có ai đang trong tình trạng nguy cấp không ? cố gắng đƣa nạn nhân tránh xa đến một khoảng cách an toàn - Những ngƣời đứng gần có thể giúp đỡ không ? nào đó. - Có cần chuyên viên giúp đỡ không ? 12 13 1.3. Kiểm tra tình trạng nạn nhân: Checking 2. Gọi điện cầu cứu sự giúp đỡ (Call) a victim (Response) • Nếu nạn nhân không trả lời và có hai ngƣời thì một ngƣời gọi cấp cứu 115, ngƣời còn lại bất đầu CPR. • Vỗ nhẹ vào vai và lay gọi nạn nhân, nhanh chóng xác định • Nếu chỉ một mình và có thể tiếp cận với điện thoại (gần điện thoại bàn, có xem nạn nhân thuộc loại nào đây: cellphone thì gọi ngay cho cấp cứu 115 trƣớc khi bắt đầu CPR. Khi bạn • Xem nạn nhân trong tình trạng: nghĩ rằng nạn nhân bắt đầu bất tỉnh, ngạt thở; hãy bắt đầu CPR một phút • Bất tỉnh? sau đó gọi cấp cứu 115. – Nạn nhận có thể trong tình trạng tỉnh táo khác thƣờng, có thể 2.1. Gọi điện thoại cho trung tâm cấp cứu phải cung cấp các thông tin gì ? lơ mơ, nói lí nhí, rên rỉ hay cử động nhẹ. – Số điện thoại của bạn đang gọi. – Nạn nhân hoàn toàn bất tỉnh không có phản ứng gì. – Tên ngƣời gọi. • Nghẹt thở hay ngƣng thở? – Vị trí nơi xảy ra sự cố. • Mạch còn đập? – Loại tai nạn và tính chất trầm trọng của nó. – Số lƣợng, tuổi, giới tính. • Có chảy máu trầm trọng không? – Các chi tiết nguy hiểm nhƣ xì gas, chất độc, dây điện hƣ • Đau ngực không, chèn ép? – Có cần chuyên viên giúp đỡ không? • Nếu có những dấu hiệu đe dọa tính mạng nạn nhân hãy nhanh • Gọi điện thoại ở đâu ? chóng tiến hành cấp cứu cho nạn nhân: CPR, cầm máu 14 15 2
  • 3. 2.2. Yêu cầu những ngƣời 3. Chăm sóc nạn nhân (Care) xung quanh giúp đỡ • Sau khi nạn nhân qua khỏi nguy hiểm, hãy chăm sóc, • Hãy tận dụng tốt mọi nguồn giúp đỡ có thể có, có thể yêu cầu điều trị vết thƣơng những ngƣời khác: 1. Làm cho hiện trƣờng an toàn. • Cố định gãy xƣơng, bỏng hay các các tổn thƣơng khác 2. Gọi điện cầu cứu giúp đỡ. …. 3. Đi lấy dụng cụ cấp cứu. 4. Giải tán đám đông hiếu kỳ. 5. Cầm máu hay đỡ tay chân cho nạn nhân. 6. Giữ cho nạn nhân đƣợc yên tĩnh. 7. Giúp di chuyển nạn chân đến nơi an toàn 16 17 CẤP CỨU NGỪNG TUẦN HOÀN VÀ HÔ HẤP Cardiopulmonary resuscitation (CPR) Tiên lƣợng rất nặng nề do nhiếu yếu tố: 1. Trƣớc khi xảy ra ngừng tuần hoàn hô hấp: lớn tuổi, bệnh I. Đại cƣơng: lý sẵn có nhất là bệnh tim mạch, Ngừng tuần hoàn, hô hấp đồng nghĩa với chết nếu không cấp 2. Thời gian kể từ khi ngừng tuần hoàn hô hấp đến khi cấp cứu kịp thời. Cấp cứu không đƣợc chậm trễ quá 2 – 3 phút. cứu > 5phút, Ngừng tuần hoàn hô hấp vẫn còn là một thách thức lớn đối 3. Hồi sức > 15 phút tuần hoàn mới trở lại, với y học vì: 4. Khó có khả năng hồi phục nhƣ mắc các bệnh khó chữa: • Ngừng tuần hoàn hô hấp có tỷ lệ tử vong rất cao: ung thƣ, giai đoạn tận cùng của bệnh lý tim mạch, gan….  50% chết tại chỗ 5. Các yêu tố khác: đang dùng thuốc điều trị các bệnh nhƣ  25% chết sau khi vào viện (do tái phát hoặc biến chứng) tăng huyết áp, đái tháo đƣờng, thuốc trợ tim…  20% sống sót + di chứng  Nếu hồi sức sớm đạt kết quả tức thì khoảng 5 – 20% sống sót không có di chứng thần kinh 18 19 Bệnh cảnh ngừng tuần hoàn –hô hấp Các bƣớc tiếh hành cấp cứu 1. Mất ý thức: xuất hiện sau khoảng 10‖ sau khi ngƣng tuần hoàn, giãn cơ hoàn toàn làm cho bệnh nhân ngã vật xuống. • Sau khi làm cho hiện trƣờng an toàn và đƣa nạn nhân ra 2. Ngừng thở xuất hiện sau khi ngừng tim khoảng 20 - 60‖ khỏi nơi nguy hiểm. 3. Mất mạch cảnh và mạch bẹn • Bạn hay cố gắng nhớ các bƣớc hồi sức theo 3 chữ cái đầu tiên là CAB (18/10/2010)... 4. Đồng tử hai bên giãn và không có phản xạ ánh sáng. Xuất • C: Circulation: tuần hoàn (ép tim ngoài lồng ngực ép tim 30 hiện vài giây - một phút sau khi ngừng tần hoàn lần). 5. Mất tiếng tim • A: Air ways: khai thông đƣờng thở, kiểm tra hơi thở • B: Breathing: hô hấp nhân tạo (thổi 2 hơi) 20 21 3
  • 4. Những thay đổi trong kỹ thuật CPR Sau đây là khuyến cáo từ hội tim mạch Hoa Kỳ: • CPR là kỹ thuật cứu sống ngƣời, nó đƣợc sử dụng trong nhiều 1. Đối với ngƣời không đƣợc đào tạo: Nếu bạn không đƣợc tình huống khẩn cấp bao gồm đau tim, điện giật, chết đuối… huấn luyện CPR thì bắt đầu với ép tim ngoài lồng ngực. Có trong những trƣờng hợp này tim đã ngừng đập. nghĩa là ấn tim ngoài lồng ngực với tần số 100 lần/phút liên tục cho đến khi có nhân viên y tế tới. Không cần phải hô hấp • Sau 40 năm CPR thực hiện theo các bƣớc ABCD, 18/10/2010 nhân tạo (hands only). Hiệp hội Tim mạch Mỹ (American Heart Association) đã có những hướng dẫn mới cho mọi người: người chưa được huấn 2. Ngƣời đƣợc huấn luyện, có kỹ năng tốt: Nếu bạn đƣợc huấn luyện, cũng như nhân viên y tế, bắt đầu CPR với ép tim ngoài luyện tốt và tự tin thì bắt đầu với ép tim thay vì kiểm tra lồng ngực đƣờng thở và hô hấp nhân tạo trƣớc. • Ngƣời ta nhận thấy rằng làm một điều gì đó tốt hơn là không 3. Nếu bạn đƣợc huấn luyện nhƣng không còn nắm chắc: thì làm gì cả. Đừng sợ rằng bạn không có kiến thức hay không có cũng bắt đấu bằng ép tim với tần số 100 lần/phút. khả năng. Nên nhớ rằng rất khác nhau giữa việc không làm gì cả với việc bạn bạn làm gì đó cũng có thể cứu nạn nhân. 22 23 Trƣớc khi bắt đầu CPR, kiểm tra: • Những khuyến cáo trên áp dụng cho ngƣời lớn, trẻ em, • Nạn nhân có còn tỉnh không? trẻ nhỏ, không áp dụng cho trẻ sơ sinh. • Nếu bệnh nhân có biểu hiện bất thƣờng, hãy vỗ vào vai, lay • CPR giữ cho dòng máu có oxy lên não và các cơ quan gọi lớn ―anh, chị … sao không, khỏe không?‖ quan trong khác cho đến khi nhân viên y tế tái lập lại • Nếu nạn nhân không trả lời và có hai ngƣời thì một ngƣời gọi tuần hoàn bình thƣờng. cấp cứu 115 or Trung tâm cấp cứu địa phƣơng, ngƣời còn lại bất đầu CPR. • Khi tim ngừng đập, thiếu oxy, sau vài phút não sẽ tổn • Nếu chỉ một mình và có thể tiếp cận với điện thoại (gần điện thƣơng không thể hồi phục.Một ngƣời có thể chết nếu thoại bàn, có cellphone thì gọi ngay cho cấp cứu 115 trƣớc khi ngừng tim sau 8-10’. bắt đầu CPR trừ khi bạn nghĩ rằng nạn nhân bắt đầu bất • Việc huấn luyện tốt CPR và AED là rất cần thiết, kỹ tỉnh, ngạt thở. Trong những trƣờng hợp đặc biệt này bạn bắt thuật này có thể giúp cứu sống nhiều ngƣời. đầu CPR một phút sau đó gọi cấp cứu 115. Nếu có AED thì đánh một shock rồi thì bắt đầu CPR. 24 25 • Hãy nhớ C-A-B: • Từ ngày 18/10/2010, Hiệp Hội Tim mạch Hoa Kỳ thay đổi cụm từ chỉ các bƣớc CPR từ ABC thành CAB (Circulation, Airway, Breathing). • Điều này nhấn mạnh tầm quan trọng của ép tim để luôn luôn giữ dòng máu qua tim và não. 26 28 4
  • 5. Bắt mạch cảnh, cảm nhận trong vàng 5-10‖ xem có mạch không? 29 30 Cách tiến hành ép tim 1. Vị trí đặt tay 1. Đặt nạn nhân nằm ngữa trên sàn cứng, quì cạnh nạn nhân (bên trái hoặc phải tùy tình huống) tay trái lần tìm hỏm xƣơng ức, đƣờng nối hai núm vú ở đàn ông, trẻ em hoặc ở giữa ngực 2. Tay phải đặt ở 1/3 dƣới xƣơng ức. 3. Lấy tay trái đặt trên tay phải và đan xen các ngón với nhau. 4. Ấn mạnh 2 cẳng tay xuống ngực nạn nhân, sâu khoảng 4 - 5 cm. Vừa ấn vừa đếm một, hai, ba ... 30 ấn 100 lần/phút. 5. Phối hợp với hô hấp nhân tạo nếu nạn nhân ngừng thở, ngừng tim (30:2) 31 32 33 34 5
  • 6. 35 36 37 38 Tay phải đặt trên trán, tay trái nâng cằm, ngữa đầu nạn nhân ra, xem có dị vật Nhìn, lắng nghe và không và khai thông đƣờng cảm nhận xem có thở. mạch, thở không 41 42 6
  • 7. 6. Nếu ngực nạn nhân không căng lên có thể bị nghẽn đƣờng hô hấp hãy kiểm tra: – Đầu ngữa ra đã đủ độ chƣa. Áp sát vào miệng nạn – Có áp sát vào môi nạn nhân không. nhân và thổi cho họ – Bịt kín mũi nạn nhân chƣa. hai hơi. – Khí đạo có bị nghẽn do máu, nôn mữa hay dị vật. 43 46 Hô hấp nhân tạo miệng mũi • Để miệng nạn nhân ngậm lại, ngƣời cấp cứu thổi vào mũi nạn nhân sau đó mở miệng ra cho khí thoát ra. Tiếp tục nhƣ thế cho đến khi nạn nhân thở lại đƣợc 47 48 Bao giờ ngừng hồi sức một trƣờng hợp ngƣng tuần hoàn hô hấp? Chỉ tiêu đạt hiệu quả • Chết não: – Mất hoàn toàn trạng thái tri thức và các cử động tự nhiên ngoài các kích • Màu da trở lại hồng thích khác nhau ở các cơ của thân mình và tứ chi (phản xạ tự động tủy) • Đồng tử co lại, không còn giãn to – Mất hoàn toàn các phản ứng của các dây thần kinh sọ não – Mất thở tự nhiên • Mạch cảnh bắt đƣợc – Mất hoàn toàn điện não đồ trongvòng 20 phút • Biến chứng: • Hoạt động tự nhiên của tuần hoàn không hồi phục sau 30’ hồi sức tích cực – Gãy xƣơng sƣờn, xƣơng ức (nếu bệnh nhân bị ngộ độc thuốc ngủ Barbituriques và hạ thân nhiệt thì có thể kéo dài thời gian hồi sức) – tràn tràn dịch • Hoạt động tuần hoàn xuất hiện trở lại nhƣng hô hấp không hồi phục và – khí màng phổi. bệnh nhân càng ngày càng hôn mê sâu. Đó là trạng thái ―đời sống thực vật‖ có thể kéo đài trên 3 tháng. Tuy nhiên trƣờng hợp này rất khó vì bị ràng buộc vào luật lệ, tôn giáo, tập quán. 49 50 7
  • 8. Nén ngực cho trẻ sơ sinh, < 1tuổi • Bắt đầu với kiểm tra tình trạng nạn nhân, nếu trẻ • Hầu hết sự ngừng tim ở trẻ em là không cử động, bất tỉnh, nhanh chóng thực hiện CPR do thiếu oxy nhƣ là chết đuối, theo các bƣớc CAB nhƣ sau: hoặc hóc dị vật (drowning or choking). Nếu bạn biết rõ đứa trẻ • Nếu chỉ có một mình bạn và CPR là cần thiết thì tiến bị tắc nghẽn đƣờng thở, hãy hỗ hành cấp cứu ngừng tim, ngừng thở khoảng 2 phút rồi trợ cho trẻ bằng cách tiến hành mới gọi cấp cứu 115 nghiệm pháp đối với hóc di vật (nghiệm pháp Heimlich). Nếu • Nếu có những ngƣời khác, cử ngƣời gọi cấp cứu 115 không biết tại sao trẻ ngƣng thở, ngay lập tức, còn bạn tiến hành CPR hãy tiến hành biện pháp cấp cứu ngừng tuần hoàn hô hấp (CPR) 51 52 Circulation: Restore blood circulation Airway: Clear the airway 1. Đặt trẻ nắm trên một sàn phẳng, cứng. 1. Khai thông đƣờng thở, sau khi ấn 30 lần, nhẹ nhàng 2. Đặt hai ngón tay vào giữ ngực (đƣờng giữa ngực và ngữa đầu trẻ ra, kiểm tra và lấy hết di vật nếu có. đƣờng nối hai núm vú của trẻ) 2. Nhìn lắng nghe và cảm nhận trong vòng 5- 10‖, nếu 3. Ấn nhẹ nhàng lên giữa ngực, sâu khoảng 4cm trẻ không thở hãy tiến hành hô hấp nhân tạo. 4. Vừa ấn vừa đếm, tần số khoảng 100 lần/phút 53 54 Breathing: Breathe for the infant 1. Hít hơi, nín thở, miệng bạn che hết cả miệng và mũi của trẻ, Nén ngực cho trẻ em 1- 8 tuổi thổi cho trẻ 2 hơi. Thổi nhẹ nhàng và quan sát thấy lồng ngực của trẻ phồng lên là đƣợc (một hơi thối khoảng 1s). • Thực hiện CPR cho 2. Nếu lồng ngực trẻ khồng phồng lên, hãy kiểm tra lại xem đầu trẻ 1-8 tuổi tƣơng tự đã ngữa ra đủ chƣa, còn dị vật không … rồi thì tiến hành thổi nhƣ ngƣời lớn, tuy lại 2 hơi. nhiên cũng có những điểm khác nhƣ sau: 3. Nếu còn dị vật hãy tiến hành khai thông đƣờng thở (nghiệm pháp Heimlich đối với trẻ) 4. Thổi hai hơi sau mỗi 30 lần ấn tim. 5. Hãy tiến hành cấp cứu CPR sau 2 phút rồi gọi cấp cứu 115. 6. Tiếp tục CPR cho đến khi có nhân viên y tế tới. 55 56 8
  • 9. 1. Nếu chỉ một mình bạn, hãy thực hiện 5 chu kỳ ấn tim - hô hấp (2 phút) trƣớc khi gọi cấp cứu 115 hay hay sử dụng AED. 2. Chỉ sử dụng một tay để ấn. 3. Thổi nhẹ nhàng hơn. 4. Thổi 2 hơi sau mỗi 30 lần ấn tim, ấn với tần số 100 l/p 5. Sau khi ấn 5 chu kỳ nếu có thể sử dụng máy khử rung tim, sử dụng miếng dán điện cực của trẻ em; nếu không có, có thể sử dụng miếng dán của ngƣời lớn. 6. Tiếp tục CPR cho đến khi ngƣời trợ giúp đến 57 58 4. Kết hợp hô hấp nhân tạo và ép tim Cũ Mới Hô hấp Thở sâu, 2s Thở bình thƣờng trên 1s ngoài lồng ngực cho đến khi lồng ngực lên Trƣờng hợp một ngƣời Tần số ép tim Ngƣời lớn 15:2; Trẻ nhỏ và trẻ đi 30:2 cho cả ngƣời lớn, trẻ • Sau khi đƣa nạn nhân ra khỏi nơi nguy hiểm, đánh giá tình học 5:1 em trạng nạn nhân: 1. Gọi cấp cứu 115. 2. Khai thông khí đạo cho nạn nhân (air ways). Tần số ép Ngƣời lớn, trẻ em 100l/p, trẻ nhỏ 100l/p cho cả ngƣời lớn trẻ 120l/p em 3. Ngữa cằm nạn nhân ra sau và hô hấp hai lần (breathing). 4. Để tay lên ngực nạn nhân và ép 30 lần (circulation). Theo khuyến cáo mới nhất của CDC (08 - 2005) và hội chữ thập đỏ Mỹ trong trƣờng hợp ngừng tuần hoàn hô hấp, nên thổi hai hơi sau mỗi 30 lần Phƣơng pháp Lần theo bờ sƣờn ở ngƣời lớn trẻ Để đơn giản là ở giữa ngực ép tim cho cả trẻ em và ngƣời lớn. Tần số ép tim là 100 l/phút. em, ở ngƣời lớn và trẻ em, 5. Trở lại hô hấp nhân tạo cho nạn nhân 2 lần nữa. Bên dƣới đƣờng nối hai núm vú 1 Trẻ nhỏ ở dƣới đƣờng nối ngón tay ở trẻ em hai núm vú và giữa ngực 6. Tiếp tục ép tim 30 lần. Kiểm tra mạch đập mỗi 05 vòng (2 phút). 59 61 AED 3 shock rồi 1 phút CPR 1 shock rồi 2 phút or 5 Trƣờng hợp có hai ngƣời Khƣ̉ rung tim vòng CPR • Một ngƣời đi gọi thêm ngƣời giúp đỡ và cấp cứu (115). Ngƣời kia bắt đầu hô hấp nhân tạo. Chảy máu Ép trực tiếp, nâng cao, chặn Chỉ băng ép trực tiếp • Sau đó hai ngƣời phối hợp vừa hô hấp vừa ép tim: mạch máu – Ngƣời thứ nhất ép tim vừa ép vừa đếm một, và hai, và ba, và bốn, và năm ... và mƣơi) dừng lại. Anaphylaxis — Sƣ̉ dụng thuốc chống – Ngƣời thứ 2 hà hơi thổi ngạt 2 lần và ngƣời thứ nhất lại ép Sốc phản vệ sốc (tƣ̣ tiêm) tim. – Kiểm tra mạch đập mỗi 05 vòng (2 phút). Asthma — Sƣ̉ dụng bình thuốc xịt Hen phế quản 62 63 9
  • 10. Aldult Basic Life Support 65 5.Tƣ thế hồi sức 66 67 68 69 10
  • 11. Ngạt thở - Choking • Nạn nhân không thể thở đƣợc vì đƣờng hô hấp bị tắc nghẽn. • Thông thƣờng bị hóc dị vất do nhai nuốc quá vội 1. Dấu hiệu và triệu chứng: - Không thể thở đƣợc, - Không thể nói và ho, - Nạn nhân giẫy giụa và kiệt sức, - Nạn nhân tay ôm lấy cổ, - Mặt tím tái, - Có thể bất tỉnh First aid - How to put someone in the recovery position 70 71 2. Xử trí 2.2. Nếu phƣơng pháp trên không hiệu quả thì dùng 2.1. Đối với ngƣời lớn, trẻ lớn, cách ấn vào ấn mạnh vào khuyến khích ho mạnh đề bụng (Heimlich maneuver). làm văng di vật ra ngoài. Đứng phía sau, ôm vòng qua Nếu không hiệu quả, gập eo nạn nhân, hai tay năm ngƣời nạn nhân về phía chặt lại. trƣớc, dùng lòng bàn tay vổ mạnh vào nạn nhân 5 cái ở vùng giữa xƣơng bả vai. 72 73 2.3. Nắm chặt hai tay lại, kéo 2.4. Nếu nạn nhân vẫn chƣa hết mạnh vào trong và hƣớng ngạt thì cứ luân phiên vỗ vai rồi lên trên, phía dƣới xƣơng xốc nhƣ vậy vài lần. sƣờn của nạn nhân, lập lại Nếu nạn nhân trở nên bất tỉnh và khoảng 5 lần không thở đƣợc thì ta đặt nạn nhân nằm xuống và ép vào bụng Heimlich maneuver 74 75 11
  • 12. Ngạt thở - Choking (continue) 3. Đối với trẻ em nhỏ 2.5. Quỳ xuống và dạng hai • Đặt nằm trên đùi bạn, đầu úp chân qua ngƣời nạn nhân, xuống đất và vỗ liên tục và giữa xƣơng bã vai. rồi tiến hành ấn bụng. • Nếu không hiệu quả thì tiến hành - Nếu nạn nhân thở lại bình hô hấp nhân tạo cho trẻ: thƣờng thì đặt nạn nhân tƣ – Hô hấp nhân tạo cho trẻ bằng thế hồi sức. miệng miệng, miệng mũi nhƣ tốc độ - Nếu nạn nhân không thở nhanh gấp đôi ngƣời lớn (khoảng 20 lần/phút). lại đƣợc, quay số 115 gọi cấp cứu và tiến hành hô hấp nhân tạo. 76 77 4. Đối với trẻ sơ sinh Choking ở phụ nữ có thai 1. Đặt trẻ nằm dọc cánh theo cánh tay của trẻ, đầu thấp xuống và • Bƣớc 1. vỗ liên tục vào gữa xƣơng bã vai Nếu nạn nhân bị hóc dị vật, của trẻ. Nếu không hiệu quả không nói, không ho. Tiến chuyển sang hô hấp nhân tạo. 2. Hô hấp nhân tạo cho trẻ bằng hành nghiệm pháp miệng miệng, miệng mũi nhƣ tốc Heimlich độ nhanh gấp đôi ngƣời lớn (khoảng 20 lần/phút). 78 79 • Bƣớc 2. • Bƣớc 3. • Vòng tay ôm lấy giữa ngực • Nếu nạn nhân trở nên bất tỉnh đối với phụ nữ có thai ở thì thực hiện CPR. Nếu thấy giai đoạn cuối và người dị vật ra ở họng, cổ thì lấy béo phì thay vì bụng trên, chúng ra. thực hiện nghiêm pháp Heimlich cho đến khi dị • http://depts.washington.edu/le arncpr/chokeconscious.html vật được tống ra. • Ask the Doctor 80 81 12
  • 13. VEÁT THÖÔNG CHAÛY MAÙU Bleeding • Naïn nhaân bò chaûy maùu traàm troïng laø moät tröôøng hôïp naëng trong caáp cöùu, • Coù theå chaûy maùu ngoaøi hay chaûy maùu trong. Caàm maùu caøng sôùm caøng sôùm tai bieán caøng ít. Chaûy maùu ngoaøi deã caàm hôn chaûy maùu trong. Chaûy maùu trong khoù caàm neân laø tröôøng hôïp caáp cöùu khaån caáp. 82 83 I. Chaûy maùu ngoaøi • 1. Baêng eùp: • Baêng eùp laø phöông phaùp hieäu quaû nhaát ñeå caàm maùu. • 1.1. Côûi hoaëc caét quaàn aùo naïn nhaân ra ñeå boäc loä veát thöông. • Xöû lyù veát thöông naëng laø caàm maùu, choáng nhieãm khuaån, Tìm xem coù vaät laï vaät nhoïn saéc coù theå laøm cho baïn toån choáng soác. Phöông phaùp hieäu quaû nhaát laø baêng eùp leân veát thöông. Laáy heát dò vaät ra neáu ñöôïc thöông ñang chaûy maùu. Trong caùc veát thöông traàm troïng • 1.2. Laáy gaïc voâ truøng ñaët leân veát thöông, duøng caùc ngoùn tay ñoäng maïch, tónh maïch, mao maïch ñeàu toån thöông. vaø loøng baøn tay eùp chaët leân veát thöông. • Neáu toån thöông ñoäng maïch, maùu phuït ra thaønh tia, maøu ñoû • 1.3. Naâng caùnh tay cuûa beänh nhaân leân cao hôn tim,' caàm tay töôi. thaät nheï nhaøng neáu naïn nhaân coù bò gaõy xöông. • Maùu töø tónh maïch thì chaäm hôn vaø saãm maøu hôn. • Neáu mao maïch thì maùu chaûy ri ræ. • Ñeå caàm maùu ta coù caùc phöông phaùp xöû lyù nhö sau: 84 85 Băng ép • 1.4. Ñôõ naïn nhaân nam xuoáng laøm giaûm maùu chaûy ñeán caùc veát thöông. • 1.5. Giöõ mieáng gaïc roài duøng daõi baêng cuoän saïch voâ khuaån baêng eùp leân veát thöông thaät chaéc nhöng ñöøng quaù chaët laøm taéc ngheõn söï löu thoâng maùu. Neáu maùu coøn chaûy qua lôùp baêng ngoaøi cuøng, baêng phuû leân moät lôùp nöõa. Neáu coù dò vaät nhoâ ra duøng gaïc ñaët hai beân vaät theå cho ñeán khi chuùng vuøa ñuû cao ñeå coù theå baêng laïi maø khoâng ñuïng chuùng. • 1.6. Baûo ñaûm an toaøn vaø naâng ñôõ phaàn bò thöông nhö khi gaõy xöông. • 1.7. Quay soá 115 goïi caáp cöùu. Kieåm tra caùch baêng boù veát thöông, theo doõi söï löu thoâng cuûa maùu. 87 13
  • 14. • 2. EÙp caùc maïch maùu: • 2.1. Ñieåm eùp • Raát hieám khi vieäc eùp tröïc tieáp laïi khoâng aùp duïng ñöôïc, hoaëc • ÔÛû caùnh tay: Ñoäng maïch chaïy doïc theo maët trong caùnh khoâng coù taùc duïng caàm maùu ôû tay chaân. Trong caùc tröôøng tay. hôïp nhö vaäy coù theå eùp giaùn tieáp taïi caùc ñieåm maïch maùu • Duøng ñaàu caùc ngoùn tay ñeå aán vaøo giöõa caùc cô ñeå eùp chính chaïy gaàn xöông. Neán aán caùc ñieåm naøy seõ caét nguoàn ñoäng maïch xuoáng xöông. cung caáp maùu cho tay, chaân do ñoù khoâng ñöôïc eùp laâu quaù 10 phuùt. • 2.2. Ñieåm eùp ñoäng maïch xöông ñuøi: Naèm giöõa maët • Khoâng ñöôïc duøng duïng cuï eùp. Noù coù theå laøm chaûy maùu nhieàu trong ñuøi vaø taïi neáp beïn. Naïn nhaân naèm ngöõa, hôi gaáp hôn vaø coù ñaàu goái, duøng tay aán xuoáng ñeå eùp maïch maùu. • theå gaây toån thöông ôû moâ vaø thaäm chí laøm hoaïi thö. • Ngoài ra coù theå chaën caùc ñoäng mạch khoeo, động mạch mu bàn chân, đoäng mạch khuyûu tay, nách, caûnh, thaùi dƣơng,. 88 89 • 3. Garrot: Ngaøy nay vieäc söû duïng garrot haàu nhö khoâng ñöôïc söû duïng, tröø khi caùc bieän phaùp caàm maùu khoâng' hieäu quaû, tay chaân daäp naùt maø khoâng theå phuïc hoài ñöôïc. Tổ chöùc beân döôùi neáu khoâng garrot thì coù theå phuïc hoài baèng vi phaãu thuaät, nhöng neáu garrot thì khoâng coù phöông phaùp naøo coù theå thaønh coâng. 91 Phiếu đặt garrot • Họ tên nạn nhân: • Vết thƣơng: • Tên ngƣời đặt garrot: • Garrot lúc: giờ …. ngày….. • Nới garrot lần thứ nhất lúc:…… giờ • Nới garrot lần thứ 2 lúc:………. giờ • Nới garrot lần thứ 3 lúc:………. giờ • Nới garrot lần thứ 4 lúc:………. giờ 92 14
  • 15. • II. Ñieàu trò caùc veát thöông. • Moïi veát thöông hôû ñeàu coù nguy cô nhieãm khuaån, do ñoù phaûi • Thaám khoâ veát thöông baèng gaïc voâ truøng. chuù yù ñeà phoøng nhieãm khuaån. Moïi veát thöông ñeàu xöû lyù nhö • - Boâi veát höông baèng caùc dung dòch saùt khuaån nheï sau: (beùtadine) traùnh duøng caùc loaïi kem, môõ vì chuùng laøm • - Röûa veát thöông baèng nöôùc soâi ñeå nguoäi coù pha moät chuùt veát thöông luoân luoân aåm. muoái, nöôùc muoái sinh lyù hoaëc caùc loaïi nöôùc röûa veát thöông pha • - Ñaép gaïc voâ khuaån leân veát thöông, khoâng baêng quaù saün hoaëc oxy giaø ... Röûa töø trung taâm veát thöông ra traùnh kín ñeå veát thöông khoâ vaø ñoùng vaûy sôùm. nhieãm baån töø ngoaøi vaøo. • - Neân tieâm phoøng uoán vaùn. • - Duøng pince gaép caùc dò vaät ra. Neáu di vật caém saâu phaûi ñeå baùc • - CoÙ theå söû duïng khaùng sinh neáu caàn thieát. só laáy. 94 95 Chảy máu cam III. Chaûy maùu trong Nosebleeds • Sau moät chaán thöông naïn nhaân ñau ñôùn, maïch nhanh, huyeát aùp haï, vaõ • Nguyên nhân: moà hoâi tay chaân laïnh, moâi tím taùi, ñoàng töû giaõn, choùng vaùng choùng maët laø nhöõng daáu hieäu cuûa soác do maát maùu trong. – thƣờng do đứt mạch máu bên trong mũi • Caùc daáu hieäu gôïi yù nôi toå thöông: – Bệnh lý về máu, mạch máu • Phoåi: ho khaïc ra maùu ñoû töôi maùu coù boït. – Bệnh lý nhiễm trùng (sốt xuất huyết) • - Daï daøy: noân ra maùu ñoû töôi. • - Vôõ laùch, gan: Co cöùng cô buïng, ñau ôû vuøng maïng söôøn traùi (laùch), – Cao huyết áp, chấn thƣơng phaûi (gan). – Sốt cao….. • - Thaän: coù maùu trong nöôùc tieåu. • Ruoät: coù maùu trong phaân ñen hoaëc ñoû thaåm. • Xöû trí: goïi caáp cöùu ngay. Phoøng choáng soác 96 97 98 99 15
  • 16. 100 101 Shock 1. Đặt nạn nhân ngồi cúi đầu về phía trƣớc • Chức năng của hệ tuần hoàn là đem oxy và chất dinh dƣỡng đi 2. Bóp hai cánh mũi và thở bằng miệng nuôi cơ thể, khi hệ thống tuần hoàn hoạt động kém, lƣợng oxy 3. Suốt thời gian đó bệnh nhân không nên nói chuyện,nuốt nƣớc đến các mô không đủ thì cơ thể lâm vào tình trạng Shock. miếng, ho, khạc hắt hơi vì ảnh hƣởng đến cục máu đông. • Nguyên nhân gây shock: 4. Sau 10’ có thể thả tay ra, nếu kéo dài hơn 30’ thì đƣa nạn – Đau tim, nhồi mau cơ tim. nhânđi cấp cứu – Xuất huyết ngoại, nội, mất nƣớc do ỉa chảy, ngộ độc thức ăn, nôn mữa, tả 5. Có thể dùng nƣớc lau cho nạn nhân – Shock phản vệ anaphylatic 6. Cho ngƣời bệnh nghỉ tránh những dao động mạnh – Đau đớn quá mức chịu đựng (gãy xƣơng đùi, xƣơng chậu …) 102 103 Cách nhận biết • Ban đầu: – Mạch nhanh – Da xám, môi nhợt nhạt, ngón tay, vành tai không hồng trở lại sau khi ấn vào – Đổ mồ hôi, da ẩm ƣớt. • Shock phát sinh: – Yếu đi nhanh chóng và chóng mặt – Buồn nôn, nôn mữa – Khát nƣớc – Thở nhanh nông – Mạch nhanh, không đều – Lƣợng nƣớc đã mất có thể bằng ½ lƣợng máu cơ thể • Triệu chứng thiếu oxy não: – Lo lắng, vật vã, bất an – Ngáp do đói oxy (air hunger) – Bất tỉnh – Ngừng tim, ngƣng thở - tử vong 104 105 16
  • 17. 4. Nới rộng áo quần, dây nịt, cravat… Cách chữa trị 5. Giữ cho nạn nhân không bị lạnh, quay số 115 gọi cấp cứu. 1. Chữa trị bất kỳ nguyên nhân nào mà bạn thấy khả năng chữa trị được (mất nước, 6. Kiểm tra nhịp tim, nhịp thở, ghi nhận mức độ phản ứng. Chuẩn bị mất máu, ỉa chảy) hô hấp nhân tạo nếu cần thiết. 2. Đạt nạn nhân xuống đầu thấp 3. Nâng và giữ chân nạn nhân, chú ý các trường hợp có gãy xương. 106 107 CẤP CỨU NẠN NHÂN CHẾT ĐUỐI Drowning Chết đuối không phải vì phổi đầy nƣớc mà vì co thắt thanh quản, thƣờng chỉ có ít nƣớc vào phổi. Nƣớc trong miệng nạn nhân là do từ bao tử trào ra hơn là ở phổi. Do đó nên để thấp đầu cho nƣớc chảy ra tự nhiên. Không đƣợc ấn bụng trừ khi có tắc nghẽn đƣờng thở. Cần phải lƣu ý khi cấp cứu ngƣời chết đuối. Không kiểm soát đƣợc nhịp thở hay thở hổn hển có nguy cơ gây ngộp nƣớc. Huyết áp bạn có thể tăng đột ngột do nƣớc lạnh gây đau tim. Mất khả năng bơi bất ngờ, ngay cả những ngƣời bơi giỏi cũng có thể bị chìm, nạn nhân còn tỉnh sẽ bấu víu vào bất kể cái gì mà họ chụp đƣợc. Bạn có thể bị chìm theo nếu nạn nhân cò tỉnh bấu víu vào. 108 9/15/2011 109 Các bƣớc cấp cứu: • 5. Đặt nạn nhân trên một tấm chăn hay áo khoác. 1. Hô to để có ngƣời đến giúp • Thông khí đạo, kiểm tra nhịp tim, nhịp thở, chuẩn bị hô hấp nhân tạo nếu cần thiết. 2. Chọn cách an toàn nhất để cứu nạn nhân. • Nƣớc trong phổi và lạnh có thể làm cho phƣơng pháp hô hấp 3. Bơi đến và kéo nạn nhân đi nến bạn là ngƣời đã biết bơi, đƣợc nhân tạo, ép tim ngoài lồng ngực kém hiệu quả. Do đó cần kết huấn luyện tốt hay nếu nạn nhân đã bất tỉnh. hợp cả hai phƣơng pháp nhƣng tốc độ chậm hơn. 4. Khi đem nạn nhân lên khỏi mặt nƣớc hãy nghiêng đầu thấp • Lƣu ý là không đƣợc ấn bụng nạn nhân trừ khi có tắc nghẽn hơn ngực để nƣớc trong bụng chảy ra và giảm nguy cơ nôn đƣờng thở. mữa. 110 111 17
  • 18. 6. Chữa trị về hạ nhiệt: thay quần áo, tránh gió lạnh, gió lùa. Cho nạn nhân uống nƣớc nóng. 7. Đƣa nạn nhân đến bệnh viện ngay cả khi bệnh nhân có dấu hiệu hồi phục 112 113 Cứu sốc nƣớc, coi chừng ―hết nƣớc cứu‖ 17/03/2010 • Nhiều ngƣời vẫn nghĩ rằng việc dốc ngƣợc ngƣời bị ngạt nƣớc (chết đuối) lên để xốc nƣớc sẽ giúp nạn nhân tỉnh lại. Thế nhƣng, điều đó hoàn toàn sai lầm vì chẳng những không cứu đƣợc ngƣời bị nạn mà chúng ta còn bỏ lỡ ―thời gian vàng‖ trong sơ cứu ngạt nƣớc ban đầu. • Thổi ngạt càng sớm càng tốt • Nguyên nhân ngạt nƣớc thƣờng là do các tai nạn nhƣ: trẻ nhỏ hoặc ngƣời lớn không biết bơi bị trƣợt chân rơi xuống ao, hồ, sông, suối; trẻ bị chìm trong các vật chứa nƣớc trong nhà nhƣ giếng nƣớc, thùng nƣớc, chậu nƣớc, bồn tắm… Ngƣời biết bơi cũng có khi bị do kiệt sức, vọp bẻ, động kinh… trong lúc bơi. • 114 • Một ngƣời đã ngƣng thở chỉ sống thêm đƣợc khoảng 5 phút • Theo các bác sĩ bệnh viện (BV) Nhi đồng 1, tình trạng BS. Bạch Văn Cam, cố vấn khối Hồi sức cấp cứu, BV Nhi trẻ bị ngạt nƣớc, nhất là khi đã ngƣng thở, ngƣng tim đồng 1 cho biết, cách sơ cứu ban đầu đúng là: Khi đƣa nạn nếu không đƣợc sơ cứu tại chỗ đúng cách, kịp thời nhân lên bờ, hãy đặt chỗ nằm khô ráo, thoáng khí. Đầu thấp, trƣớc khi đƣa đến cơ sở y tế sẽ để lại di chứng não cho nhanh chóng tiến hành kiểm tra hô hấp, nhịp tim. Chuẩn bị trẻ vì thiếu oxy trong não hoặc thậm chí tử vong. hô hấp nhân tạo nếu cần. • Cần lƣu ý, một ngƣời đã ngƣng thở chỉ sống thêm đƣợc • Phối hợp ấn tim và thổi ngạt: theo tỷ lệ 15/2 ở trẻ em trên 1 khoảng 5 phút, do vậy chúng ta phải tận dụng ―thời tháng tuổi đến 15 tháng tuổi, nên tiếp tục động tác cấp cứu này trên đƣờng chuyển tới cơ sở y tế cho đến khi nạn nhân tự gian vàng‖ này để hành động thật nhanh và bằng mọi thở lại đƣợc, việc cấp cứu này đôi khi mất cả hàng giờ hoặc cách tiến hành hà hơi thổi ngạt càng sớm càng tốt. Tốt lâu hơn. nhất là cấp cứu thổi ngạt ngay khi vừa đƣa đầu ngƣời • Chú ý: Kiểu kết hợp trên không còn phù hợp nữa nay là 30/2 bị nạn lên khỏi mặt nƣớc. cho tất cả mọi đối tƣợng. 116 117 18
  • 19. • Thực hiện cấp cứu không đúng cách: dang hai tay • Những sai lầm ngƣời bị nạn sang hai bên rồi ép vào ngực để ấn tim mà • Phần lớn những ngƣời bị nạn tử vong hoặc bị di chứng não do không thổi ngạt, động tác này không nên thực hiện vì thiếu oxy là vì không đƣợc sơ cứu hay sơ cứu không đúng không hiệu quả. cách trƣớc khi đƣa đến bệnh viện. Cần tránh những cách xử trí sai lầm dƣới đây: • Hơ lửa hoặc lăn lu: để ngƣời bị nạn nằm vắt ngang qua • Dốc ngƣợc ngƣời bị nạn để xốc nƣớc: việc làm này không cần lu đốt lửa phía trong lu vì nghĩ rằng sẽ tống xuất nƣớc thiết vì thông thƣờng lƣợng nƣớc vào phổi rất ít chứ không ra ngoài và giúp làm ấm ngƣời nhƣng thực ra càng phải vào đầy phổi nhƣ nhiều ngƣời thƣờng nghĩ. Lƣợng nƣớc khiến tình trạng nặng thêm vì chậm thời gian cấp cứu rất ít trên sẽ đƣợc tống xuất ra ngoài khi ngƣời bị nạn tự thở thổi ngạt, và gây phỏng da cho nạn nhân. lại. Ngoài ra, xốc nƣớc còn làm chậm thời gian cấp cứu thổi • Để phòng ngừa ngạt nƣớc, không nên cho trẻ chơi gần ngạt và tăng nguy cơ hít sặc nƣớc vào phổi. ao hồ, kênh rạch; đậy kín các vật chứa nƣớc trong nhà • Không hoặc chậm trễ thổi ngạt, ấn tim cho ngƣời bị nạn đang nhƣ chậu nƣớc, thùng nƣớc, bồn tắm, giếng ngƣng thở ngƣng tim tại nơi xảy ra tai nạn hoặc trên đƣờng nƣớc…Nếu có điều kiện nên dạy trẻ hoặc cho trẻ đi học đƣa đến cơ sở y tế. Việc chậm trễ này làm cho não và các cơ quan bị thiếu oxy kéo dài, có thể gây chết tế bào não dẫn đến bơi ngay từ khi còn bé. tử vong hoặc di chứng não nặng nề. 118 119 1.Tác hại của điện - Cơ thể chúng ta chứa nhiều nƣớc và các chất điện giải, do đó cơ thể là vật dẫn điện rất tốt, nhất là khi tay chân bị ƣớt mà chạm phải điện. CẤP CỨU ĐIỆN GIẬT - Dòng điện 20 - 25 mA xoay chiều gây tê liệt, co thắt và các cơ bắp làm nạn nhân không thoát ra đƣợc khi tiếp xúc với điện. ELECTRICAL SHOCK - Khi dòng điện 50 - 80 mA đi qua cơ thể làm cho bệnh nhân choáng váng, liệt cơ hô hấp gây nghẹt thở, làm tim ngừng đập. - Dòng điện 90 - 100 mA làm cơ hô hấp ngừng hoàn toàn, rung thất vài giây sau ngừng tim. - Dòng diện 3000 mA gây ngừng hô hấp, ngừng tim, gây bỏng ở những nơi nó đi qua cơ thể và những nơi chúng ta tiếp xúc với mặt đất. 120 121 2. Xử trí • Khi chạm vào dòng điện cao thế nạn nhân chết ngay lập tức. • La to để có ngƣời tới ứng cứu, phụ giúp. • Bỏng nặng và sự co thắt cơ do điện giật có thể đẩy nạn nhân • Đối với điện cao thế tuyệt đối không đƣợc đến gần nạn nhân ra xa gây chấn thƣơng. cho đến khi bạn chắc chắn dòng điện đã đƣợc ngắt và nến cần • Điện cao thế có thể phóng xa đến 18m. thiết thì cách ly luôn. • Với dòng điện cao thế các vật khô nhƣ quần áo cây gỗ khô • Đứng xa ít nhất 18m không cho những ngƣời đến xem lại gần. không bảo vệ đƣợc bạn. • Đối với điện hạ thế, điện dân dụng, ngăn tiếp xúc bằng cách ngắt nguồn điện tại công tắc chính hay cầu dao, rút phích cắm ra. 122 123 19
  • 20. • Không bao giờ đƣợc đụng vào nạn nhân bằng tay trần. 3. Hồi sức • Lấy một cuốn niên giám điện thoại, một chồng báo, hộp gỗ ... Chỉ sau khi đã cắt đƣợc nguồn điện. để đứng lên hoặc đứng lên bàn, ghế. 3.1. Đối với điện cao thế: • Đừng bao giờ sử dụng bất cứ vật gì bằng kim loại, sử đụng các • Gọi các bộ phận cấp cứu ngay lập tức. vật cách điện để tách điện ra khỏi nạn nhân. Quấn dây vào • Nạn nhân gần nhƣ chắc chắn bất tỉnh. tay, chân để kéo nạn nhân ra khỏi nguồn điện. • Hãy kiểm tra nhịp thở, nhịp tim và chuẩn bị hô hấp nhân tạo. • Nếu không còn cách nào khác thì có thể cần vào vùng áo quần • Đặt nạn nhân tƣ thế hồi sức. nạn nhân còn khô và giật mạnh ra. • Xử lý các vết bỏng, vết thƣơng khác nếu có. 124 125 3.2. Đối với điện hạ thế • Nếu nạn nhân bất tỉnh, kiểm tra nhịp thở, mạch đập. • Nếu cần thiết thì làm hô hấp nhân tạo và ép tim ngoài lồng ngực. • Làm mát vết thƣơng nếu nạn nhân bị bỏng. Đặt nạn nhân tƣ thế hồi sức. • Gọi cấp cứu số 115. • Nếu nạn nhân không bị thƣơng tích gì, nạn nhân vẫn có thể vẫn còn yếu khuyên nạn nhân nghỉ ngơi. • Theo dõi sát tình trạng nạn nhân. Nếu thấy nghi ngờ thì gọi bác sĩ ngay. 126 127 CẤP CỨU NẠN NHÂN BỊ BỎNG BURN 128 129 20
  • 21. 1. Nguyên nhân gây bỏng • Bỏng khô: Lửa, tiếp xúc với vật nóng, thuốc lá, ma sát. • Bỏng nƣớc: Hơi nƣớc, nƣớc nóng hay mỡ nóng. • Bỏng điện: Điện hạn thế dân dụng, sự phóng điện cao thế, sét đánh. • Bỏng lạnh: kim loại rất lạnh, ni tơ lỏng (-192o), ôxy lỏng... • Bỏng do hoá chất: các hoá chất dùng trong công nghiệp, các loại khí độc, các chất ăn mòn, thuốc tẩy, nhất là các loại xút. • Bỏng do bức xạ: Bức xạ nhiệt, các đèn tia cực tím mạnh, các nguồn phóng xạ . Cross Section of Skin 130 131 2. Đánh giá mức độ nặng nhẹ của vết bỏng - Miệng và mũi nạn nhân bị dính bồ hóng. - Lông mũi bị cháy sém. • Đánh giá mức độ nặng nhẹ của vết bỏng phụ thuộc tác nhân - Lƣỡi bị sƣng đỏ . gây bỏng, diện tích, độ sâu của vết bỏng. Tìm hiểu nguyên - Da quanh miệng bị sƣng đỏ. nhân bị bỏng có thể giú́p ta đề phòng một số biến chứng khác nhau có thể xảy ra. Vết bỏng càng lớn, càng sâu thì nguy cơ - Giọng nói khàn. nhiễm trùng càng cao, dễ bị choá́ng do mất nƣớc và đau. - Khó thở. • Cơ quan hô hấp rất dễ bị ảnh hƣởng và có thể để lại thƣơng • Cho dù nạn nhân bị bỏng do bất cứ nguyên nhân nào, mức độ tích khi nhiễm phải khói độc, khí nóng hay hoá chất. Các mô nặng nhẹ ra sao, nếu đƣờng hô hấp bị tổn thƣơng cần phải xung quanh bị tổn thƣơng và phù nề gây khó thở. Các triệu đƣa bệnh nhân đi cấp cứu để điều trị kịp thời chứng sau cho thấy đƣờng hô hấp có thể bị tổn thƣơng: 132 133 3. Độ sâu của vết bỏng 3.1. Bỏng độ I: Chỉ bỏng lớp ngoài da, da bị sƣng đỏ đau rát nhƣ cháy nắng, bỏng nhẹ. Bỏng này thƣờng mau lành, không cần chữa trị đặc biệt. 134 135 21
  • 22. 136 137 3.2. Bỏng độ 2: Da bị phá huỷ một phần và có nốt phồng rộp. Vết bỏng dạng này thƣờng mau lành, nếu các nốt phồng rộp vỡ ra dể bị nhiễm trùng có thể để lại di chứng trên da, trƣờng hợp nặng có thể dẫn đến tử vong. 138 139 140 141 22
  • 23. 3.3. Bỏng độ 3 • Tổn thương toàn bộ lớp da và đến lớp cơ có khi thấy lòi xương. • Vết bỏng dù lớn hay nhỏ chúng cần phải chữa trị ngay, nhiễm trùng phải ghép da. • Bỏng diện tích lớn rất nguy hiểm đến tính mạng. 142 143 144 145 146 147 23
  • 24. 4. Diện tích bỏng CẤP CỨU MỘT SỐ TRƢỜNG HỢP BỎNG I. Bỏng nặng • Đầu 9%. • Độ sâu, diện tích và hoàn cảnh bên ngoài có thể giúp xác định mức độ • Thân phía trƣớc 18%. thƣơng tổn cho nạn nhân. Công việc đầu tiên của ngƣời sơ cứu là làm • Thân phía sau 18%. nguội vết thƣơng. Chi khi nào việc làm nguội vết thƣơng xong ngƣời cấp • Cánh tay 9% x 2 tay. cứu mới nghĩ đến việc hô hấp nhân tạo cho nạn nhân. • Bộ phân sinh dục 1%. Bàn tay • 1 Đặt nạn nhân nằm, vết phỏng lên trên. nạn nhân cũng tƣơng đƣơng 1%. • Chân phía trƣớc 9% x 2 chân. • 2. Dội nƣớc lạnh sạch lên vết thƣơng liên tục trong thời gian chờ đi cấp • Chân phía sau 9% x 2 chân. cứu • 3. Kiểm tra đƣờng hô hấp, nhịp thở, mạch đập. Chuẩn bị hô hấp nhân tạo nếu cần thiết. • 4. Cẩn thận tháo hết đồ trang sức trên bệnh nhân nếu đƣợc. 148 149 * Trƣờng hợp bỏng lớn nặng (do lửa): Gọi115, trong • 5. Bất cứ vết thƣơng nào dù nặng hay nhẹ cũng cần phải băng khi chờ xe cứu thƣơng tới, thực hiện các bƣớc sau: lại để tránh nhiễm trùng (bỏng ở mặt không cần băng). Băng • Đừng cởi bỏ áo quần. Tuy nhiên chắc chắn rằng áo gạc phải loại không có lông tơ. Chỉ dùng nƣớc mát để làm quấn đã đƣợc dập tắt, không còn tiếp xúc với khói giảm đau. nóng, nhiệt. • Chú ý: – Không được làm bệnh nhân quá lạnh, hạ nhiệt cơ thể rất nguy • Đừng nhúng vết bỏng lớn đó vào nƣớc lạnh, điều này hiểm. có thể làm cho nạn nhân bị sốc. – Không được lấy bất cứ vật gì dí vào vết bỏng. Không được sờ, • Kiểm tra nhịp thở, mạch, chuẩn bi CPR dụng vào chỗ bị thương. – Không được làm rách nốt phồng rộp. • Che vết bỏng bằng băng vô trùng ẩm, lạnh, hoặc áo quần sạch, khăn ẩm, sạch. – Không được thoa bất cứ thứ gì lên vết bỏng. 150 151 II. Bỏng nhẹ. 1. Nguyên nhân: 3. Băng bó vết bỏng lại, không đƣợc dùng vải có lông tơ để băng • Nguyên nhân bỏng có thể do bất cẩn trong việc nội trợ. Nếu đƣợc sơ cứu lên chỗ phỏng. kịp thời, đúng phƣơng pháp, vết bỏng sẽ mau lành. 2. Cách chữa trị: • Da bị phồng rộp, do dịch mô (huyết thanh) tiết ra dƣới chỗ da – 1. Đội nƣớc lạnh lên chỗ bị bỏng liên tục trong khoảng 10'. Nếu không có bị bỏng. nƣớc có thể dùng các chất lỏng vô hại khác nhƣ sữa, nƣớc giải khát trong • Khi bị phồng rộp không nên làm vỡ mọng nƣớc vì nhƣ vậy có lon. thể gây nhiễm trùng. Da bị phồng thƣờng không cần điều trị – 2. Nhẹ nhàng tháo hết đồ trang sức và áo quần bó sát. gì cả, sau một thời gian huyết thanh tự hấp thu trở lại. Nếu • Chú ý: chỗ phồng bị rách hay có thêm các chấn thƣơng khác bạn – Không được dùng băng dán. – Không được làm rách chỗ bị bỏng. phải băng bó vết thƣơng lại. – Không được dùng thuốc xức hay, mỡ, kem đáng răng bôi lên vết thương. 152 153 24
  • 25. III. Bỏng do hoá chất • 2. Dội nƣớc ấm (380C)liên tục lên vùng tổn thƣơng: – 5 phút đối với chất kích thích, gây ngứa trung bình • Một số hóa chất có thể gây thƣơng tổ cho da thậm chí cả các cơ quan nội – 20 phút đối với chất kích thích gây ngứa tầm trọng. tạng. Trƣờng hợp nặng, nguy hiểm có thể dẫn đến tử vong. – 20 phút đối với chất không ăn mòn sâu • Các dấu hiệu bỏng hoá chất không giống nhƣ bỏng nhiệt, vì nó tiến triển – 60 phút với chất ăn mòn ngấm sâu. chậm hơn. Nguyên tắc sơ cứu hai loại bỏng này nhƣ nhau. – Tuyệt đối không đƣợc dùng bất kỳ một chất có tính đối kháng để khử hóa chất đó (ví dụ acide > < kiềm) nó chỉ làm vết thƣơng thêm trầm trọng. • Các dấu hiệu nhận biết: – Đau nhức nhiều. • 3. Cởi bớt quần áo bó sát nạn nhân. – Thời gian sau da bị biến màu, phồng và tróc da. • 4. Đƣa nạn nhân đi cấp cứu ngay. Khai báo chi tiết, diễn biến • Chữa trị: của nạn nhân cho nhân viên y tế. Cho bác sĩ biết hóa chất gây bỏng (nếu biết rõ hoá chất đó). – 1. Nhận diện và khử hoá chất ngay trƣớc khi bộc phát (nếu có thể đƣợc). Không đƣợc chần chừ mà phải cứu chữa ngay. 154 155 IV. Hóa chất vào mắt • There is no clear benefit to using neutralizing agents • Hóa chất lọt vào mắt có thể gây hậu quả nghiêm trọng nếu không chữa trị kịp instead of water following skin contact with basic or acidic thời. Nó có thể làm hỏng giác mạc, để lại sẹo gây giảm thị lực. chemicals. • Triệu chứng: – Đau nhức dữ dội ở mắt. • It is imperative that water flushing starts immediately – Mắt bị thƣơng không thể mở ra đƣợc. following skin or eye contact with a chemical. – Sƣng đỏ bên trong và quanh mắt. – Nƣớc mắt tiết ra. Longer flushing is required for corrosive chemicals: 60 • Cấp cứu: minutes for strong alkalis and 30 minutes for other – 1. Rửa mắt bị thƣơng dƣới vòi nƣớc sạch khoảng 10'. Cẩn thận không để nƣớc rửa rơi vào mắt lành. corrosives. The commonly accepted standard of 15-20 – 2. Nếu khi nhắm mắt lại bị đau thì nhẹ nhàng kéo mí mắt ra. Cẩn thận, đừng để nƣớc minutes is suitable for moderate to severe irritants. rửa chảy sang mắt lành. – 3. Băng mắt bằng băng vô trùng, hoặc gạc sạch. A 5-minute water flush is sufficient to remove chemicals – 4. Đƣa bệnh nhân đến bệnh viện ngay. that are not irritating or are mildly irritating. • pH paper should NOT be used to determine the duration of water flushing in a first aid situation. 156 157 • The importance of time between exposure and • Burnt toast and the universal antidote are useless and treatment outweighs all other considerations in should NOT be recommended as first aid measures. selecting a flushing solution. There is no justification • Activated charcoal should NOT be recommended as a for waiting for any flushing solution other than water, first aid measure on MSDSs. which is typically readily available. • Phenol: If available, immediately and repeatedly wipe • MSDSs should NOT recommend inducing vomiting, the affected area with a 50% water solution of PEG 300 but should refer the first aid provider to a Poison or PEG 400 (polyethylene glycol of average molecular Center or a doctor for advice. weight 300 or 400). If PEG is not available, quickly blot • The use of syrup of ipecac should NOT be or brush away excess chemical. Then flush affected recommended on MSDSs. area with lukewarm water at a high flow rate for at least 30 minutes. Quickly transport victim to an • Oral dilution with a neutralizing agent or large emergency care facility. volumes of water is NOT recommended. Oral dilution with a small amount (2-8 ounces) of water may be beneficial. 158 159 25
  • 26. 161 162 Biểu tƣợng này phải đƣợc đạt ở nơi dễ thấy Cần phải thiết kế eyewash ở nơi thuận tiện nhất 163 164 165 166 26