SlideShare a Scribd company logo
Chương 3 - Sulfo hóa
Mục tiêu học tập:
1. Khái niệm và cơ chế phản ứng sulfo hoá.
2. Các tác nhân của qúa trình sulfo hoá.
3. Điều kiện của phản ứng sulfo hoá.
4. Phạm vi ứng dụng, cách tiến hành phản ứng và
phân lập sản phẩm.
5. Các ví dụ ứng dụng của phản ứng sulfo hoá.
12/16/2017 1
1. Đại cương
- Sulfo hoá là quá trình thế H của hợp chất hữu
cơ bằng nhóm sulfonyl (-SO3H).
R-H => R-SO3H
- Cần phân biệt với các quá trình sulfat hoá,
sulfamic hoá:
Acid Ethyl-sulfamicEthyl-sulfatAcid Ethyl-sulfonic
CH3 CONH SO3HCH3 CH2 OSO3HCH3 CH2 SO3H
12/16/2017 2
1. Đại cương
*Danh pháp hóa học một số nhóm hợp chất hữu cơ
chứa lưu huỳnh:
R-SO2H : acid sulfinic (acid alkyl sulfinic)
R-SO3H : acid sulfonic (acid alkyl sulfonic)
R-SH : mecaptan (alkyl mecaptan)
R2SO : sulfoxit (dialkyl sulfoxit)
R2SO2 : sulfon (dialkyl sulfon)
R-SR : thioether (dialkyl thioether).
12/16/2017 3
1. Đại cương
Ứng dụng:
*Trong dược phẩm:
-Làm tăng độ tan của thuốc trong nước:
- B.A.L (thuốc tiêm trong dầu)
- Unithiol (thuốc tiêm trong nước)
CH2 CH CH2SO3Na
SH SH
CH2 CH CH2OH
SH SH
12/16/2017 4
1. Đại cương
Ứng dụng
-Làm giảm độc tính của thuốc.
SO2RHN NHR
= HR DDS
Baludon
Sunfetron
Promin
CH CH3
SO3Na
CH CH2 CH
SO3Na
C6H5
SO3Na
CH (CHOH)4 CH2OH
SO3Na
12/16/2017 5
1. Đại cương
Ứng dụng
*Trong tổng hợp hóa học:
-Có thể thay thế bằng các nhóm: -OH, -H, -NH2,
-Cl, -NO2, -SH, -CN...
-Các alkyl ester của sulfonat là tác nhân alkyl hóa.
*Trong kỹ nghệ xà phòng:
-Dùng làm chất diện hoạt.
12/16/2017 6
2. Cơ chế phản ứng
2.1. Thế ái điện tử:
-Sulfo hóa hợp chất thơm, tác nhân là acid
sulfuric.
+ SO3
H
SO3
SO3H
+
2 SO3+HSO4+H3OH2SO4
12/16/2017 7
2. Cơ chế phản ứng
2.2. Thế gốc tự do:
- Sulfo hoá hydrocarbon no, mạch thẳng,
- Nhiệt độ cao,
- Xúc tác ánh sáng,
- Tác nhân SO2 và Cl2.
Cl2
as
2 Cl
Cl + RH R + HCl
R + SO2R RSO2
+ Cl2SO2R SO2ClR + Cl
12/16/2017 8
3. Tác nhân sulfo hóa
-Tác nhân sulfo hóa mạnh (dễ than hóa, sulfo hoá nhiều lần).
-Dung môi: SO2, CCl4, dicloromethan.
n
O S
O
O
O
S
O
S
O
S
O
O
O
O
O O
S
O
O
O O S
O
O
O S
O
O
(monome)
( trme) (polyme)
3.1. SO3 và các phức hợp của nó:
3.1.1. SO3:
-Dạng monomer: thể khí.
-Dạng ᵧtrime: thể lỏng (t0nc=16,80),
-Dạng ᵦ, alpha-polime: thể rắn (t0nc=32,5, 62,30).
12/16/2017 9
3. Tác nhân sulfo hóa
3.1.2. Các phức hợp của SO3:
3.1.2.1. Các dạng hydrat của SO3:
SO3.3H2O SO3.5H2O
(H2SO4.2H2O) (H2SO4.4H2O)
trihydrat pentahydrat
-Các hydrat bền ở nhiệt độ thấp. Bị phân hủy ở nhiệt độ cao
(450C).
S
O O
O
S
OO
OH
OH
H
S
O
O O
OH H
S
O
O
OHHO
HO
Acid pirosulfuric Acid sulfuric Acid sulfuric monohydrat
12/16/2017 10
3. Tác nhân sulfo hóa
3.1.2.2. Các phức hữu cơ của SO3:
-Sulfo hóa những hợp chất dễ bị phá hủy bởi acid và
hạn chế tốc độ phản ứng.
N
SO3
R1
R3
R2 N SO3
S O SO3 S O SO3SO3
O O SO3SO3OO SO3
12/16/2017 11
3. Tác nhân sulfo hóa
3.1.3. Các acid halogen sulfuric:
- Acid Fluorosulfuric ít dùng.
- Hay dùng acid Clorosulfuric
ArH ClSO3H ArSO2OH HCl
ArSO2Cl H2SO4
+ +
ArSO2OH + ClSO3H +
ArH + ClSO3H2 ArSO2Cl + H2SO4 + HCl
12/16/2017 12
3. Tác nhân sulfo hóa
3.1.4. Acid sulfamic (NH2-SO3H):
- Độ acid mạnh như H2SO4, tác dụng như phức
hợp amin-SO3
- Dùng được trong môi trường khan nước và ở
nhiệt độ cao.
- Thường dùng sulfo hoá hợp chất thơm không no
(styren) và phenol:
C6H5-CH= CH2 + NH2-SO3H => C6H5-CH =
CH-SO3H + NH3.
12/16/2017 13
3. Tác nhân sulfo hóa
3.2. Dẫn chất của SO2 :
3.2.1. Các muối sulfit, bisulfit:
- Dùng điều chế muối sulfonat mạch thẳng:
R-X + Na2SO3 => R-SO3Na + NaX
- Halogen thơm chỉ tác dụng khi có -NO2 ở vị trí
ortho hoặc para.
12/16/2017 14
3. Tác nhân sulfo hóa
3.2.2. Sulfonyl clorid (SO2Cl2):
Dùng sulfo-clor hóa các alkan, cycloalkan,
arakan.
3.2.3. Hỗn hợp khí SO2 và Cl2:
Dùng sulfocloro hoá các parafin.
12/16/2017 15
4. Điều kiện của quá trình sulfo hóa:
- Sulfo hóa là phản ứng thuận nghịch.
-Thường dùng H2SO4 thừa 2-5 lần.
- µ-sulfo hóa: giới hạn nồng độ H2SO4 ở điểm
cân bằng.
-Lượng H2SO4 sulfo hóa 1 kmol hợp chất hữu cơ:
-X là số kg H2SO4 cần tính.
-a: nồng độ ban đầu của SO3.




a
X
)100(80
12/16/2017 16
5. Ứng dụng
5.1. Sulfo hóa các hợp chất mạch thẳng:
-Thường dùng tác nhân SO2Cl2.
-Từ các halogenid tương ứng:
R-X + Na2SO3 => RSO2ONa + NaX
R-X + (NH4)2SO3 => RSO2ONH4 + NH4X
12/16/2017 17
5. Ứng dụng
5.2. Sulfo hóa các hợp chất thơm:
-Dễ sulfo hóa, tác nhân acid sulfuric 65-100%.
*Sulfo hoá Benzen:
SO3H SO3H
SO3H
SO3H
SO3HHSO3
H2SO4/80C
H2SO4/220C 300C
12/16/2017 18
5. Ứng dụng
*Sulfo hóa Naphtalen:
SO3H
SO3H SO3H
SO3H
+ H2SO4
160C40C
96 4 15 85%% % %
12/16/2017 19
6. Cách tiến hành phản ứng:
6.1. Sulfo hóa các hợp chất thơm:
- Chất phản ứng được hòa tan trong các dung môi thích
hợp (cloroform hoặc tetraclorocarbon).
- Vừa khuấy, vừa thêm tác nhân sulfo hóa (giữ nhiệt độ
-10C đến 150C.
- Làm nguội, đổ vào nước đá. Khuấy kỹ để tách sản
phẩm.
12/16/2017 20
6. Cách tiến hành phản ứng:
6.2. Sulfo hóa các hợp chất mạch thẳng:
- Phản ứng ở pha khí, nhiệt độ cao, tác nhân SO2
+ Cl2.
- Khối phản ứng được ngưng tụ.
- Đổ dịch ngưng tụ vào nước đá và phân lập.
12/16/2017 21
7. Tách acid sulfonic từ hỗn hợp phản ứng:
7.1. Tách bằng muối ăn:
Dùng muối ăn tạo dung dịch bão hòa đẩy sulfonat kiềm ra
khỏi dung dịch.
7.2. Tách bằng cách tạo muối với kim loại kiềm thổ:
Dựa vào khả năng hòa tan khác nhau của muối sulfonat với
kim loại kiềm thổ.
7.3. Tách bằng nước đá:
Một số acid sulfonic đa vòng ít tan trong nước. Khi đổ hỗn
hợp phản ứng vào nước đá, chúng tạo tủa.
12/16/2017 22
8. Một số ví dụ
8.1. Điều chế acid benzensulfonic:
H2SO4100%
SO3
Benzen
N-íc hoÆc dd xót
Acid benzensulfonic
1
2
3
12/16/2017 23
8. Một số ví dụ
8.2. Sản xuất các thuốc sulfamid:
NH2
AcNH SO2Cl
AcNH SO2ClAcNH H
H2NR'+
CSO3H+
SO2NHR'SO2NHR'
SO2NHR'
AcNH
AcNH
AcNHNH2 + (CH3CO)2O
-
hay OH
+
H
12/16/2017 24
Chương 4 - Halogen hóa
Mục tiêu học tập:
1. Khái niệm và cơ chế phản ứng halogen hoá.
2. Các tác nhân của qúa trình halogen hoá.
3. Các ví dụ ứng dụng của phản ứng halogen hoá.
12/16/2017 1
1. Đại cương:
*Halogen hóa là quá trình hóa học nhằm đưa 1 hay
nhiều nguyên tử halogen vào hợp chất hữu cơ.
Mục đích:
*Tạo hợp chất trung gian:
-Có thể thay X bằng -OH, -OR, -CN, -NH2.
-Tác nhân alkyl hoá (CH3I, C2H5Br), tác nhân acyl
hoá (R-COCl).
*Tạo các hợp chất có tính ứng dụng cao hơn:
-Các dung môi (dicloromethan, cloroform,
tetraclorocarbon...).
12/16/2017 2
1. Đại cương:
*Nhiều hoá dược là hợp chất chứa halogen:
*thuốc sát trùng CHI3,
*thuốc ho CHBr3,
*thuốc cản quang Urokon,
*thuốc lợi tiểu Clorthiazit ....
*Các thuốc chứa F: Mefloquin, Peflacin,
Ciprofloxacin…
12/16/2017 3
2. Cơ chế phản ứng:
2.1. Halogen hoá theo cơ chế ion:
-Nhiệt độ thấp (150-200 độ C), xúc tác là các chất tạo ion
(acid, bazơ, muối kim loại).
2.1.1. Thế ái điện tử (SE):
Cl2 + FeCl3 Cl
+
+ (FeCL4)
-
Cl
Cl H Cl
Cl
+
Cl
+
+
H
+
H
+
-
H
+
+ (FeCl4)
-
HCl + FeCl3
12/16/2017 4
2. Cơ chế phản ứng:
2.1.2. Cộng hợp ái điện tử (AdE):
-Phản ứng của X, HX và HOX với olefin,
xúc tác FeCl3, AlCl3.
CH2 CH2 + Br2 C C
Br
H
H
H
H
+ Br CH2 CH2
Br Br
CH CH2CH3 + HBr CH3 CH CH3
Br
CH CH3CH3
Br
Br
+CH CH2CF3 CH2 CH2CF3HBr CH2BrCH2CF3
12/16/2017 5
2. Cơ chế phản ứng:
2.1.3. Thế ái nhân (SN):
-Alcol tác dụng với HX:
RBr+
-
Br
+
R
H2O+
+
RR O H
H
+
H+ROH
HX H + X
12/16/2017 6
2. Cơ chế phản ứng:
2.2. Halogen hoá theo cơ chế gốc:
2.2.1. Thế gốc ở hydrocarbon no mạch thẳng.
Cl2 Cl2
Cl2R CH2
R CH2Cl C l+ +
Cl R CH3+ + HClR CH2
Cl2
R CH2 CH2 RR CH22
+R CH2 Cl R CH2Cl
Cl + Cl
12/16/2017 7
2. Cơ chế phản ứng:
2.2.2. Cộng hợp halogen vào hydrocarbon thơm.
-Cộng hợp Clor và Brom vào nhân thơm dưới tác
dụng của ánh sáng:
Cl
Cl
Cl
Cl
Cl
Cl
Cl+
Cl
Cl
Cl2
Cl
Cl
Cl2Cl2
as
12/16/2017 8
2. Cơ chế phản ứng:
2.2.3. Cộng hợp halogen vào olefin.
-Cộng hợp halogen phân tử vào olefin, xúc tác
ánh sáng.
-Cộng hợp HBr vào olefin dưới tác dụng của
peroxyd .
+CH CH2CH3
H2O2
HBr CH3 CH2BrCH2
12/16/2017 9
3. Tác nhân halogen hóa:
3.1. Các halogen phân tử:
Clor:
-Khí vàng lục, d=2,49, hoá lỏng ở -34,50C.
-Trong công nghiệp sử dụng dạng Cl2 lỏng.
Brom:
-Chất lỏng màu nâu sẫm, dễ bay hơi, d=3,1,
sôi ở 590C.
-Phản ứng halogen hoá giống như clor.
12/16/2017 10
3. Tác nhân halogen hóa:
• Iod:
-Tinh thể tím sẫm, nóng chảy ở 113C.
- ít được sử dụng vì khả năng phản ứng kém.
• Fluor:
-Khí màu lục, hoá lỏng ở -188C.
-Thường không fluor hóa trực tiếp vì phản
ứng quá mãnh liệt.
12/16/2017 11
3. Tác nhân halogen hóa:
3.2. Các acid hydro-halogenid:
-Gồm HCl, HBr, HI và HF.
-Thường sử dụng:
-Cộng hợp với hydrocarbon không no.
-Thế nhóm -OH alcol.
12/16/2017 12
3. Tác nhân halogen hóa:
3.3. Các hypohalogenid và muối:
-Gồm HOCl, NaOCl.
-Cộng hợp với ethylen tạo ethylenclorhydrin:
CH2 = CH2 + HOCl => HO-CH2-CH2-Cl
-Phenol với NaOCl thì chỉ tạo thành đồng phân ortho:
-Điều chế các chất sát trùng (cloramin T):
OH + NaOCl OH
Cl
+ NaOH
SO2NH2
R
+ NaOCl SO2NNaCl
R
12/16/2017 13
3. Tác nhân halogen hóa:
3.4. Các clorid acid vô cơ:
-Gồm: SOCl2 , SO2Cl2, COCl2, PCl3, POCl3,
PCl5.
-Dùng để:
-Điều chế clorid acid (-COCl).
-Tác nhân loại nước.
12/16/2017 14
3. Tác nhân halogen hóa:
3.5. Các muối của halogen với kim loại kiềm:
-Gồm NaF, NaCl, NaBr, NaI.
*Dùng để chuyển các sulfon ester, muối amin.HCl
thành dẫn xuất halogen:
*Thế clor thành iod:
R O SO3H + NaF RF + NaHSO4
R NH2.HCl + NaF RF + NaCl + NH3
CH2 CH CH2
Cl OH Cl
+ 2NaI 2NaClCH2 CH CH2
I OH I
+
12/16/2017 15
3. Tác nhân halogen hóa:
3.6. Các tác nhân halogen hóa khác:
Gồm có: S2Cl2, SbF3, N-brom-succinimid.
S2Cl2 sử dụng trong công nghiệp sản xuất tetraclorid carbon.
CS2 + 2S2Cl2 CCl4 + 6S
Điều chế dẫn xuất fluor từ các dẫn xuất clor tương ứng:
CF3CCl3 SbCl3+
130C
SbF3+
o
12/16/2017 16
4. Một số ví dụ:
4.1. Clor hoá toluen:
-Xúc tác ánh sáng:
-Xúc tác FeCl3:
CH3 CH2Cl CHCl2 Cl3C
0
t
2 / asCl
0
t
2 / asCl
0
t
Cl2 / as
CH3 CH3
Cl
CH3
Cl
Cl2
FeCl3
+
12/16/2017 17
4. Một số ví dụ:
4.2. Điều chế Urokon:
-Urokon sử dụng chụp X quang đường mật,
-Điều chế từ N-acetyl-meta-amino-benzoic:
COOH
II
I
NHCOCH3
COOH
NHCOCH3
CH3COOH
+ 3ICl
12/16/2017 18
Chương 6-acyl hóa
Mục tiêu học tập:
1. Khái niệm và phân loại phản ứng acyl hoá.
2. Các tác nhân của quá trình acyl hoá.
3. Cơ chế phản ứng và các yếu tố ảhưởng đến quá trình acyl hoá.
4. Các ví dụ ứng dụng của phản ứng acyl hoá.
12/16/2017 1
1. Đại cương:
1.1. Định nghĩa:
Acyl hóa là quá trình thế H trong hợp chất hữu cơ
bằng nhóm acyl.
Các nhóm acyl quan trọng:
Tên acid xuất xứ Công thức nhóm acyl
Acid carboxylic R-CO-
Acid sulfonic R-SO2-
Bán ester của acid carbonic R-OCO-
Acid Carbamic R-NH-CO-
NH2
+ CH3COOH
NHCOCH3
+ H2O
12/16/2017 2
Mục đích acyl hoá
*Tạo ra hợp chất với những tính chất mới:
-Acyl hoá anilin thu được acetanilid là thuốc hạ nhiệt.
-Acyl hoá ure với malonat tạo barbituric.
*Tạo nhóm bảo vệ:
-Bảo vệ nhóm amin trong tổng hợp sulfamid.
*Tạo hợp chất trung gian:
-Amid của một số amin với acid carboxylic là trung gian
tổng hợp dị vòng.
12/16/2017 3
1.2. Phân loại phản ứng acyl hóa
O-acyl hoá:
-Acyl hoá -OH của alcol, phenol, enol hoặc
acid carboxylic, sản phẩm là ester hoặc
anhydrid acid.
ROH + R’COX => ROCOR’ + HX
2RCOOH => (RCO)2O + H2O
N-acyl hoá:
-Acyl hoá amoniac hoặc amin, sản phẩm là
các amid.
R-NH2 + R’COX => RNHCOR’ + HX12/16/2017 4
1.2. Phân loại phản ứng acyl hóa
• S-acyl hoá:
-Acyl hoá - SH của thioalcol hoặc thiophenol,
sản phẩm là thioester.
R-SH + R’ COX => RSCOR’ + HX
• C-acyl hoá:
-Thế H của nhóm methylen hoạt động.
H2C(COOR)2 + NaOC2H5 => NaCH(COOR)2
NaCH(COOR)2 + CH3COCl => CH3COCH(COOR)2
12/16/2017 5
2. Tác nhân acyl hoá
Công thức chung:
X có thể là:
-OH: acid carboxylic
-OR: ester
-NH2: amid
-OCOR: alhydrid
-X: halogenid acid.
X
R C
O
12/16/2017 6
Các tác nhân acyl hóa cụ thể:
2.1. Các acid carboxylic:
-Acyl hoá amin và alcol,
-Không có khả năng acyl hoá phenol.
-Các acid hay sử dụng là fomic, acetic.
-Nhiệt độ Acyl hoá cao (200C).
H- COOH và CH3 - COOH
12/16/2017 7
Các tác nhân acyl hóa cụ thể:
2.2. Các ester:
-Tác nhân acyl hoá không mạnh.
-Được sử dụng khá nhiều, đặc biệt
ester có nhóm hút điện tử mạnh.
- Thường dùng trong O-, N-, C-acyl hoá.
-Trong công nghiệp, ít dùng ester tạo
N-acyl (trừ trường hợp điều chế
formamid và dimethyl formamid):
NH3 + HCOOCH3 = HCONH2 + CH3OH
12/16/2017 8
Các tác nhân acyl hóa cụ thể:
2.3. Các amid:
- Là tác nhân yếu, ít được sử dụng.
Formamid (HCONH2) và carbamid
(H2NCONH2) được dùng nhiều hơn.
Carbamid dùng để acyl hoá alcol tạo uretan:
C2H5OH + H2NCONH2.HNO3 =>
C2H5OCONH2 + NH4NO3
.12/16/2017 9
Các tác nhân acyl hóa cụ thể
2.4. Các anhydrid acid:
- Là tác nhân mạnh,
- Có thể acyl hoá amin, alcol và phenol.
- Hay sử dụng anhydrid acetic. ( C4H6O3)
- Có thể acyl hoá trong môi trường nước và kiềm.
- Anhydrid hỗn tạp: nhóm acyl hoạt hoá hơn sẽ acyl
hoá.
Xúc tác: ( amin bậc 3):
-Triethylamin, pyridin, 4-dimethylaminopyridin
12/16/2017 10
Các tác nhân acyl hóa cụ thể
2.5. Các halogenid acid:
- Là tác nhân rất mạnh.
- Dễ bị phân huỷ bởi nước.
- Tạo HX, phải dùng bazơ hữu cơ hấp thụ.
- Các clorid acid ít bị thuỷ phân (clorid acid
thơm, sulfonyl clorid) có thể acyl hoá trong
kiềm 10-20% hoặc carbonat kiềm.
Tác nhân hay dùng: acetyl clorid, benzoyl
clorid, photgen, benzensulfoclorid…
- Acyl hoá các nhóm: -OH, -NH2…
12/16/2017 11
Các tác nhân acyl hóa cụ thể
2.6. Xeten: (CH2=CO)
- Là tác nhân acetyl hoá mạnh nhất.
- Sử dụng rộng rãi trong công nghiệp.
- Acetyl hoá -OH alcol, -NH amin, -OH
acid.
Acetyl hoá chọn lọc nhóm -NH amin.
12/16/2017 12
3. Cơ chế phản ứng:
3.1. Cơ chế gốc:
X+R C
O
X+R C
O
X+R C
O
12/16/2017 13
3. Cơ chế phản ứng:
3.2. Cơ chế ái điện tử:
RCOX RCO + X
ROH
RCOOR' + HX
RCOX + ROH R C
OH
X
OR'
RCOOR' + HX
12/16/2017 14
3. Cơ chế phản ứng:
3.3. Cơ chế ái nhân: (ít gặp)
C H
O
CN
Ph C
OH
CN
Ph
C CHPh
O
Ph
OH
Ph
H
OPh
CN
O
CC
PhCHO + CN
PhCHO
12/16/2017 15
4. Một số yếu tố cần chú ý trong quá
trình acyl hoá:
4.1. Xúc tác:
- Có thể là bazơ hoặc acid.
- Acyl hoá alcol, amin bằng halogenid hoặc
anhydrid acid: Xúc tác: amin hữu cơ,
carbonat kiềm hoặc kiềm.
- Acyl hoá alcol bằng acid carboxylic (ester hoá):
xúc tác là: acid sulfuric.
12/16/2017 16
4. Một số yếu tố cần chú ý trong quá
trình acyl hoá:
4.2. Dung môi:
- Thường là các chất tham gia phản ứng:
- Alcol
- Amin
- Tác nhân acyl hoá
- Dung môi trợ tan ( khi ko hòa tan): benzen,
toluen, clorobenzen, cloroform,
tetraclorocarbon, dicloromethan...
12/16/2017 17
4. Một số yếu tố cần chú ý trong quá
trình acyl hoá:
4.3. Nhiệt độ:
- Acyl hoá là quá trình toả nhiệt.
- Giai đoạn đầu cần cung nhiệt.
- Khi phản ứng xảy ra mạnh, cần làm lạnh.
-Giai đoạn cuối nâng nhiệt lại để phản ứng kết thúc.
*Giới hạn nhiệt độ của một số phản ứng:
-Acyl hoá alcol bằng acid carboxylic: 200 độ C,
-Acyl hoá amin: 120-140 độ C.
-Với tác nhân halogenid acid: < 50 độ C.
12/16/2017 18
5. Một số ví dụ:
5.1. Điều chế thuốc hạ nhiệt giảm đau aspirin:
-Acid salixylic tác dụng với anhydrid acetic:
-Xúc tác: acid sulfuric,
-Nhiệt độ 80-90C,
-Thời gian 30-45 phút.
COOH
OH
COOH
OCOCH3
+ (CH3CO)2O + CH3COOH
12/16/2017 19
Một ví dụ
5.2.Bán tổng hợp thuốc sốt rét artesunat:
Acyl hoá DHA bằng anhydrid succinic, xúc tác
pyridin, triethylamin hoặc 4-DMAP.
12/16/2017 20
O
O
CH3
H
H
CH3
OCOCH2CH2COOH
H3C O
O
O
O
O
O
O
CH3
H
H
CH3
OH
H3C O
O
+
5.3. Điều chế acetanilid:
Anilin và acid acetic phản ứng ở 1400C trong 8-10 giờ.
Anilin
AcOH
1
2
3
4 5 6
H2O
N-íc ®¸
H2O
AcOH H2O
NH2 NHCOCH3
+ CH3COOH + H2O
12/16/2017 21
Chương 7- ester hoá
Mục tiêu học tập:
1. Khái niệm về phản ứng ester hoá và các phương
pháp điều chế ester.
2. Cơ chế của phản ứng ester hoá.
3. Các yếu tố ảnh hưởng đến quá trình ester hoá và ph.
pháp chuyển dịch cân bằng cho phản ứng ester hoá.
4. Các ví dụ ứng dụng của phản ứng ester hoá.
12/16/2017 1
1. Đại cương:
-Ester hoá là phản ứng tạo ester từ acid
carboxylic và alcol.
-Chú ý:
-Phản ứng thuận nghịch,
-Xúc tác acid.
12/16/2017 2
Các phương pháp điều chế ester:
1.1. Phương pháp acyl hoá:
-Phản ứng giữa acid và alcol:
R-COOH + R’-OH R-COOR’ + H2O
-Phản ứng “rượu phân” (alcoholysis):
NH2
COOCH2CH2N(C2H5)2
NH2
COOC2H5
C2H5OH+HOCH2CH2N(C2H5)2+
12/16/2017 3
Các phương pháp điều chế ester
- Phản ứng “acid phân” (acidolysis):
CH3COOCH=CH2 + C11H23COOH 
C11H23COOCH=CH2 + CH3COOH
(Acid laurinic) => (Vinil laurinat)
- Phản ứng “chuyển đổi ester”:
HCOOC(CH3)3 + R-COOCH3 = R-COOC(CH3)3 +
HCOOCH3
12/16/2017 4
Các phương pháp điều chế ester
-Phản ứng của anhydrid acid với alcol hoặc phenol:
(CH3CO)2O + R-OH => CH3COOR + CH3COOH
(CH3CO)2O + Ar-OH => CH3COOAr + CH3COOH
-Phản ứng giữa halogenid acid với alcol hoặc alcolat:
Cl-CO-Cl + C2H5OH => ClCOOC2H5 + HCl
-Phản ứng giữa amid với alcol:
R-CONH2 + R’-OH => R-COOR’ + NH3
12/16/2017 5
Các phương pháp điều chế ester
1.2. Phương pháp alkyl hoá:
-Phản ứng giữa muối carboxylat với alkyl hoặc arakyl
halogenid:
CH3COONa + C2H5Br => CH3COOC2H5 + NaBr
CH3COONa + Cl-CH2-C6H5 => CH3COOCH2-C6H5 + NaCl
-Phản ứng alkyl hoá nhóm OH của acid bằng epoxyd:
-Phản ứng cộng hợp vào C=C của acid vô cơ và hữu cơ:
CH2 =CH2 + H2SO4 => CH3CH2-OSO2OH
CH2 =CH2 + CH3COOH => CH3COOCH2CH3
O
H2C CH2 + CH3COOH OH CH2 CH2 O CO CH3
12/16/2017 6
Các phương pháp điều chế ester
1.3. Phương pháp oxy hoá-khử:
-Phản ứng Canizaro (benzaldehyd trong kiềm đặc):
-Phản ứng Tischenko (aldehyd/nhôm -alcolat):
2CH3CHO => CH3COOC2H5
-Phản ứng giữa carbon-monoxyd với alcol trong alcolat kim
loại ở nhiệt độ và áp suất lớn:
R-OH + CO => HCOOR
2C6H5 OCH
OH
5C6H2C6H5 CH COO
12/16/2017 7
Ester được sử dụng trong các lĩnh vực sau:
• Trong dược phẩm, dùng làm thuốc (aspirin,
novocain, diethylphthalat, artesunat...)
• Làm chất trung gian trong tổng hợp hoá hữu cơ và
hoá dược.
• Trong hoá mỹ phẩm các ester dùng làm hương liệu.
• Làm dung môi (ethylacetat, butylacetat...).
12/16/2017 8
2. Cơ chế phản ứng:
R-COOH + HOR’ R-COOR’ + H2O
Phân tử nước tạo thành có thể theo 2 cách:
Bậc carbon trong phân tử alcol quyết định phân tử
nước loại ra theo kiểu nào.
12/16/2017 9
H
R C
O
O H + H O R'
R C
O
O H H O R'+
COOR' H2OR
2.1. Ester hoá với alcol bậc 1 và bậc 2
(H2O tạo thành từ -OH acid):
R C
O
OH
+ H
+
R C
O
OH
R C
O
OH
H
R C
O
+ H2O
R C
O
+ O R
H
R C
O
OR
H
R C
O
OR
+ H
+
nh
nh
ch
nh
nh
ch
nh
ch
Cơ chế đơn phân tử:
12/16/2017 10
2. Cơ chế phản ứng
ch
nh
R C OH
OH
O
H
R'
R C
O H
OH
+
H+R C
O
OH nh
nh
R'OH
nh
ch
R C
OH
O R'
nh
nh
R C
O
OR'
+ H
_
H2O
Cơ chế lưỡng phân tử:
12/16/2017 11
2. Cơ chế phản ứng
2.2. Ester hoá với alcol bậc 3:
Phân tử nước tạo thành từ -OH của alcol.
C OHCH3
CH3
CH3
+ H
+
C OHCH3
CH3
C H
CCH3
CH3
CH3H3
+ H2O
RCOOH nh
ch
nh
nh
ch
nh
R
O
OH
C(CH3)3
R
O
OC(CH3)3
+ H
+
nh
nh
12/16/2017 12
3. Các YTAH đến quá trình ester hoá:
3.1. Xúc tác:
- Đẩy nhanh quá trình ester hoá.
- Không ảnh hưởng đến cân bằng của phản ứng.
- Các xúc tác hay dùng:
-Acid proton: sulfuric, clorhydric, sulfonic,
percloric, phosphoric.
-Acid Lewis: BF3, ZnCl2, SnCl4, SiF4, FeCl3.
- Các chất trao đổi ion.
12/16/2017 13
3. Các YTAH đến quá trình ester hoá
3.2. Dung môi:
- Thường là các alcol tham gia phản ứng.
- Dung môi trợ tan (aceton, benzen, toluen,
cloroform, dicloromethan...)
3.3. Nhiệt độ:
- Nhiệt làm tăng tốc độ phản ứng ester hoá.
- Muốn nâng nhiệt độ lên cao hơn nhiệt độ sôi
của alcol thì phải dùng thiết bị chịu áp suất.
12/16/2017 14
3. Các YTAH đến quá trình ester hoá
3.4. Điều kiện cân bằng của phản ứng:
3.4.1.Hằng số cân bằng của phản ứng ester hoá:
12/16/2017 15
3. Các YTAH đến quá trình ester hoá
3.4.2. Ảnh hưởng cấu trúc alcol tới vận tốc ester hoá và
nồng độ tại điểm cân bằng:
* Methanol có vận tốc phản ứng lớn nhất và nồng độ
ester tại điểm cân bằng cao nhất.
* Alcol bậc nhất, alcol no có vận tốc phản ứng và hệ số
cân bằng cao hơn alcol bậc hai hoặc alcol không no
tương ứng.
* Các alcol bậc ba có vận tốc ester hoá bé nhất.
* Alcol càng phân nhánh và mạch nhánh càng gần
nhóm -OH thì vận tốc ester hoá càng giảm, nồng độ
ester tại điểm cân bằng càng thấp.
12/16/2017 16
3. Các YTAH đến qá trình ester hoá
3.4.3. Ảnh hưởng cấu trúc acid tới vận tốc ester
hoá và nồng độ ester tại điểm cân bằng:
-Ester hoá một số acid khác nhau với alcol
isopropylic ở 150 độ C thấy rằng:
-Tốc độ ester hoá và nồng độ ester tại điểm
cân bằng không tỷ lệ theo sự phân nhánh của
mạch carbon.
12/16/2017 17
4. Các phương pháp chuyển dịch cân
bằng cho phản ứng ester hoá:
1. Tăng nồng độ một trong hai chất tham gia
phản ứng (thường dùng alcol thừa nhiều lần).
2. Loại khỏi phản ứng một trong hai chất tạo
thành.
12/16/2017 18
4. Các phương pháp chuyển dịch cân
bằng cho phản ứng ester hoá:
- Loại nước ra khỏi phản ứng:
*Acid, alcol có độ sôi cao:
- Cất kéo liên tục (sục khí trơ để tăng tốc độ).
*Acid có độ sôi cao, alcol độ sôi thấp hơn nước:
- Dùng alcol thừa nhiều lần và cất liên tục.
*Thêm một dung môi để tạo hỗn hợp sôi đẳng phí ba
cấu tử (benzen, toluen, cloroform, dicloroethan,
tetraclorocarbon).
12/16/2017 19
4. Các phương pháp chuyển dịch cân
bằng cho phản ứng ester hoá:
Loại ester ra khỏi phản ứng:
- Nếu ester có độ sôi thấp nhất: Liên tục cất loại
ester trong quá trình phản ứng.
- Nếu ester tạo hỗn hợp đẳng phí hai hoặc ba cấu
tử với các chất tham gia phản ứng: Hỗn hợp
hơi cất ra được ngưng tụ tách lấy ester. Pha
nước acid được dẫn trở lại khối phản ứng.
12/16/2017 20
5. Một số ví dụ:
5.1.Điều chế diethylphtalat:
COOC2H5
COOC2H5
COOH
COOC2H5C
C
O
O
O
C2H5OH C2H5OH
H2SO4
12/16/2017 21
5. Một số ví dụ:
COOH
OH
COOCH3
OH
+ CH3OH + H2O
H2SO4
5.2.Điều chế methylsalixylat:
12/16/2017 22
Chương 8- Phản ứng thuỷ phân
Mục tiêu học tập:
1. Khái niệm về phản ứng thuỷ phân và các loại tác
nhân thuỷ phân.
2. Các loại phản ứng thuỷ phân và cơ chế của nó.
3. Một số ví dụ về phản ứng thuỷ phân.
12/16/2017 1
I. Đại cương
-Thuỷ phân là quá trình phân huỷ một hợp
chất nào đó bằng nước để tạo ra hai hợp
chất mới.
Ví dụ:
R COOR' + H2O R COOH + R'OH
-Xúc tác: acid, kiềm, enzym.
12/16/2017 2
2. Cơ chế của phản ứng thuỷ phân:
- Là phản ứng thế ái nhân (SN)
-Tác nhân ái nhân là nước.
- Mỗi nhóm hợp chất cần thuỷ phân và xúc
tác có cơ chế phản ứng riêng.
12/16/2017 3
3. Các tác nhân thuỷ phân
3.1. Thuỷ phân bằng nước:
3.1.1. Thuỷ phân với sự tạo thành sản phẩm phụ là bazơ:
- Hợp chất cơ kim bị thuỷ phân mãnh liệt ở nhiệt độ thấp.
Ví dụ:
Zn(C2H5)2 + H2O2 2C2H6 + Zn(OH)2
C2H5MgBr + H2O  C2H6 + Mg(OH)Br
Al(OC2H5)3 + 3H2O  Al(OH)3 + 3C2H5OH
12/16/2017 4
3. Các tác nhân thuỷ phân
3.1.2. Thuỷ phân tạo thành sản phẩm phụ là acid:
- Thuỷ phân halogenid acid, anhydrid acid và ester
tạo các acid tương ứng.
- Các clorid acid vô cơ, hữu cơ phản ứng mãnh liệt
với nước tạo acid.
- Các anhydrid acid vô cơ (SO3, P2O5) phản ứng
mãnh liệt với nước tạo acid.
- Anhydrid acetic với nước đá cũng thuỷ phân
thành acid acetic.
- Các ester, bán ester của các acid vô cơ dễ bị thuỷ
phân. Ester của acid hữu cơ thuỷ phân chậm (trừ
methyl formiat).
12/16/2017 5
3. Các tác nhân thuỷ phân
3.2. Thuỷ phân với xúc tác acid hoặc kiềm:
3.2.1. Xúc tác acid:
-Làm tăng tốc độ thuỷ phân.
-Dùng khi không sử dụng được xúc tác kiềm.
-Thường sử dụng acid sulfuric và clohydric.
-Ngoài ra còn sử dụng acid photphoric,
percloric, poliphosphoric và chất trao đổi
cation.
12/16/2017 6
3. Các tác nhân thuỷ phân
3.2.2. Xúc tác kiềm:
-Ưu điểm:
-Tốc độ thuỷ phân lớn hơn xúc tác acid,
-Phản ứng không thuận nghịch,
- ít ăn mòn thiết bị.
-Thường sử dụng:
-NaOH, KOH, Ca(OH)2, carbonat,
Ba(OH)2).
12/16/2017 7
3. Các tác nhân thuỷ phân
3.2.2. Xúc tác kiềm:
- Lượng kiềm dùng khác nhau:
+ Chỉ để xúc tác,
+ Dùng theo đương lượng,
+ Dùng quá thừa.
=> Nồng độ kiềm thay đổi tuỳ phản ứng.
- Thông thường hay dùng nồng độ 5-20% (trừ
phản ứng nung kiềm).
12/16/2017 8
3. Các tác nhân thuỷ phân
3.3. Phản ứng nung kiềm:
-Tiến hành trong kiềm nung chảy (5-10% nước).
-Nhiệt độ: 200-350C.
-Sử dụng sản xuất phenol ở quy mô công nghiệp.
-Thường sử dụng: NaOH, KOH hoặc hỗn hợp
NaOH + KOH:
ONa
H
SO3Na
H
ONa
S ONa
O
O
S ONa
O
O
ONa
12/16/2017 9
4. Các phản ứng thuỷ phân và cơ chế:
4.1. Thuỷ phân các alkyl và aryl halogenid:
- Sản phẩm là alcol hoặc phenol.
- Thường tiến hành trong môi trường kiềm.
- Dùng điều chế nhiều alcol quan trọng (amylic, allylic,
benzylic, glycol…), phenol và dẫn chất... từ các halogenid
tương ứng.
- Cơ chế phản ứng phụ thuộc vào bậc của carbon trong
alkyl-halogenid.
12/16/2017 10
4. Các phản ứng thuỷ phân và cơ chế:
-Thế ái nhân nhị phân tử (SN2 ):
- Xảy ra với alkyl-halogenid bậc 1 và bậc 2.
- Sản phẩm có cấu hình không gian ngược với cấu
hình ban đầu.
- Thuỷ phân các aryl-halogenid thường xảy ra theo cơ
chế nhị phân tử.
OH + C
H H
CH3
X C
H H
CH3
XHO C
H H
CH3
HO
ch nh + X
12/16/2017 11
4. Các phản ứng thuỷ phân và cơ chế:
-Thế ái nhân đơn phân tử (SN1):
-Xảy ra với alkyl-halogenid bậc 3.
CH3
CH3
CH3
C X X
CH3
CH3
CH3
C
OH
nh
ch
CH3
CH3
CH3
C OH + X
12/16/2017 12
4. Các phản ứng thuỷ phân và cơ chế
4.2. Thuỷ phân các dẫn xuất của acid carboxylic:
-Khả năng phản ứng:
-Xúc tác acid làm tăng khả năng thế ái nhân:
-Dẫn chất khó thuỷ phân (ester, amid), cần xúc tác
kiềm.
C
O
NHR
C
O
OR
C
O
OCOR
C
O
Cl
< < <
C O + H
+
C OH C OH
12/16/2017 13
4. Các phản ứng thuỷ phân và cơ chế
4.2.1. Thuỷ phân các ester:
-Xúc tác: acid hoặc kiềm.
-Thuỷ phân có thể theo hai hướng:
1.Cắt liên kết Acyl-Oxy(Ac)
2. Cắt liên kết Alkyl-oxy (Al)
R C
O
O R'
2
1
12/16/2017 14
4. Các phản ứng thuỷ phân và cơ chế
- Cơ chế cắt acyl (Ac): ( đọc tài liệu)
-Thuỷ phân ester và ester hoá acid carboxylic và
dẫn chất:
*Cơ chế AAc2:
Trong đó: R=alkyl , aryl
R’=alkyl, X=OH: Ester hoá
R’= alkyl , X= OR’’ : Alcol phân
R’= H , X= Cl , OCOR, NH2, OR : Thuỷ phân
R C O
X
H
+
nh
ch
R C OH
X
R'OH ch
ch
C OHR
X
O R'H
nh
ch
(-HX) C OHR
O R'
H
+
CR O
OR'
I II III IV
12/16/2017 15
4. Các phản ứng thuỷ phân và cơ chế
- Cơ chế AAc1: ( đọc thêm tài liệu)
R C O
X
H
+
nh
nh
R C OH
X
HX ch
nh
C OR
nh
ch
( C OR
O R'H
H
+
CR O
OR'
I II III IV
- + ROH)
12/16/2017 16
4. Các phản ứng thuỷ phân và cơ chế
-Cơ chế BAc2 :( đọc thêm tài liệu)
R C O
X
+ OH
- ch
nh
R C O
X
OH
R C
O
OH
+ X
-
RCOO
-
+ H
+nh
ch
-Cơ chế AAl1: ( đọc thêm tài liệu)
-Thuỷ phân ester của các alcol bậc ba xúc tác acid hoặc bazơ:
olefin
ch
nh
R'OH
H
+
-
R' OH2H2O+R'
+
R'
+
+R C
O
OH
R C
OH
+
OR'
R C
O
OR'
12/16/2017 17
4. Các phản ứng thuỷ phân và cơ chế
4.2.2. Thuỷ phân các halogenid acid:
-Sản phẩm là acid carboxylic và HX:
-Các clorid acid dễ thuỷ phân hơn acid tương
ứng.
R C
O
Cl
+ H2O RCOOH + HCl
CR
O
Cl
CR
Cl
O
(
12/16/2017 18
4. Các phản ứng thuỷ phân và cơ chế
4.2.3. Thuỷ phân các anhydrid:
- Sản phẩm là các acid:
(RCO)2O + H2O => 2RCOOH
- Phản ứng được tăng cường với xúc tác acid hoặc
bazơ.
- Trong công nghiệp, chỉ ứng dụng trong sản xuất
acid phthalic, cinamic, acid acetic băng từ
anhydrid tương ứng.
12/16/2017 19
4. Các phản ứng thuỷ phân và cơ chế
4.2.4. Thuỷ phân nitril và amid:
-Quá trình gồm hai giai đoạn:
*Hydrat hóa,
*Thuỷ phân.
-Xúc tác là acid hoặc bazơ.
-Phản ứng có ý nghĩa trong điều chế amid.
-ứng dụng bảo vệ các nhóm amin.
RCN1. + H2O RCONH2
2. RCONH2 + H2O RCOOH + NH3
12/16/2017 20
4. Các phản ứng thuỷ phân và cơ chế
4.3. Thuỷ phân các ether, acetal, cetal (đọc tài
liệu)
-Phương trình tổng quát:
ROR' + H2O
H
+
ROH + R'OH
R CH
OR1
OR2
H
+
R1OH + R2OH + R CH
OH
OH
R CH
O
H
+ H2O
12/16/2017 21
4. Các phản ứng thuỷ phân và cơ chế
-Cả hai phản ứng đều theo cơ chế SN2:
-Thuỷ phân epoxyd cũng theo cơ chế SN2. Sản phẩm
glycol là đồng phân trans.
R1 CH2 O CH R3
X
H
+
R1 CH2 O CH R3
X
H
H2O
ch
RCH2OH + CH
OH2
X
R3
- H
+
R3 CH X
OH
C C
O
H
+
C C
O
H2O O C
C
H
H OH
H
CHO
C OH
+ H
+
12/16/2017 22
4. Các phản ứng thuỷ phân và cơ chế
4.4. Thuỷ phân các hợp chất chứa liên kết carbon-
carbon phân cực:
-Khi trên hai carbon có nhóm hút điện tử mạnh,
điện tích dương riêng phần trên C của nhóm
carbonyl lớn:
-Ứng dụng sản xuất cloroform trong công nghiệp.
-Xúc tác thường là kiềm.
Cl
Cl
Cl
C C
O
X
+ H2O
OH
-
CHCl3 + HO C
O
X
12/16/2017 23
4. Các phản ứng thuỷ phân và cơ chế
4.5. Thuỷ phân các amin:
-Các amin ít bị thuỷ phân.
-Cấu trúc enamin dễ thuỷ phân với xúc tác acid tạo
thành enol.
-Amin thơm có thể thuỷ phân nếu vị trí para của nó
có nhóm hút điện tử mạnh:
C C NR2
HOH
C C OH + HNR2
N(CH3)2NO
OH
-
OHNO + HN(CH3)2
12/16/2017 24
5. Thiết bị của phản ứng thủy phân
-Với nguyên liệu dễ thuỷ phân:
-Thiết bị hở hoặc kín, có máy khuấy, hai vỏ
để làm lạnh hoặc đun nóng.
-Với nguyên liệu khó thuỷ phân:
-Dùng thiết bị chịu áp suất.
12/16/2017 25
5. Thiết bị của phản ứng thuỷ phân:
-Xúc tác kiềm, dùng thiết bị bằng sắt hoặc thép.
-Thuỷ phân bằng H2SO4 dùng thiết bị sắt silic bọc
chì, thép chịu acid.
-Thuỷ phân bằng HCl gây ăn mòn lớn.
+HCl loãng: dùng hợp kim Ni hoặc Cu.
+Cao su, nhựa, thuỷ tinh cũng có thể sử dụng.
-Ngoài ra, kim loại lót nhựa cũng hay được sử dụng.
12/16/2017 26
7. Một số ví dụ
7.1. Điều chế sulfanylamid:
-Sử dụng thuỷ phân kiềm (sulfonamid tan tốt
trong kiềm loãng).
-Hồi lưu benzensulfonamid trong 5-10 phần NaOH
8-10%.
-Làm lạnh, acid hóa bằng HCl đặc đến pH=3-5. Để
kết tinh.
CH3CONH SO2NH2 NH2 SO2NH2
OH
-
+ CH3COOH
12/16/2017 27
7. Một số ví dụ
7.2. Các phương pháp điều chế phenol:
7.2.1.Phương pháp nung kiềm:
-Nung chảy natri benzen sulfonat trong NaOH
(10% nước) ở 300-3200C:
C6H5SO3Na + 2NaOH => C6H5OH +
Na2SO3 + H2O
12/16/2017 28
7. Một số ví dụ
7.2. Các phương pháp điều chế phenol:
7.2.2.Thuỷ phân clorobenzen (Dow):
-Thuỷ phân clorobenzen trong NaOH ở 360C:
C6H6 + Cl2
FeCl3
80o C6H5Cl + HCl
C6H5Cl + 2NaOH
360o
240 bar C6H5ONa + NaCl + H2O
C6H5ONa + HCl C6H5OH + NaCl
12/16/2017 29
7. Một số ví dụ
7.2. Các phương pháp điều chế phenol:
7.2.3.Thuỷ phân clorobenzen (Raschig):
- Điều chế phenol từ clorobenzen ở pha hơi theo hai
giai đoạn:
C6H6 + 1 /2 O2 + HCl
xt
C6H5Cl + H2O
C6H5Cl + H2O
Ca(PO4)2
500oC
C6H5OH + HCl
12/16/2017 30
7. Một số ví dụ
7.2. Các phương pháp điều chế phenol:
7.2.4. Phương pháp Hock:
-Ngoài phenol còn thu được aceton.
CH3COCH3+C6H5OH
H
+
C6H5 COOH
CH3
CH3
O2
CH3
C6H5CH
CH3AlCl3
CH3 CH CH2+C6H6
12/16/2017 31

More Related Content

What's hot

Bài báo cáo hướng dẫn thí nghiệm hóa phân tích, Trương Dục Đức.pdf
Bài báo cáo hướng dẫn thí nghiệm hóa phân tích, Trương Dục Đức.pdfBài báo cáo hướng dẫn thí nghiệm hóa phân tích, Trương Dục Đức.pdf
Bài báo cáo hướng dẫn thí nghiệm hóa phân tích, Trương Dục Đức.pdf
Man_Ebook
 
Phuong phap tao phuc
Phuong phap tao phucPhuong phap tao phuc
Phuong phap tao phuc
Danh Lợi Huỳnh
 
Hoa huu co dan xuat carbonyl
Hoa huu co dan xuat carbonylHoa huu co dan xuat carbonyl
Hoa huu co dan xuat carbonyl
Nguyen Thanh Tu Collection
 
Bài tập tuổi thọ thuốc
Bài tập tuổi thọ thuốcBài tập tuổi thọ thuốc
Bài tập tuổi thọ thuốc
loptruongchien
 
Bai giang quy trinh chiet xuat va dinh tinh flavonoid va saponin
Bai giang quy trinh chiet xuat va dinh tinh flavonoid va saponinBai giang quy trinh chiet xuat va dinh tinh flavonoid va saponin
Bai giang quy trinh chiet xuat va dinh tinh flavonoid va saponin
Nguyen Thanh Tu Collection
 
Phan tich quang pho trac quang
Phan tich quang pho trac quangPhan tich quang pho trac quang
Phan tich quang pho trac quangvtanguyet88
 
Hướng dẫn thí nghiệm hóa phân tích (Tài liệu miễn phí cho sinh viên Đại học B...
Hướng dẫn thí nghiệm hóa phân tích (Tài liệu miễn phí cho sinh viên Đại học B...Hướng dẫn thí nghiệm hóa phân tích (Tài liệu miễn phí cho sinh viên Đại học B...
Hướng dẫn thí nghiệm hóa phân tích (Tài liệu miễn phí cho sinh viên Đại học B...
Nguyễn Hữu Học Inc
 
Chuong 8 axit cacboxylic va cac dan xuat
Chuong 8 axit cacboxylic va cac dan xuatChuong 8 axit cacboxylic va cac dan xuat
Chuong 8 axit cacboxylic va cac dan xuat
Nguyen Thanh Tu Collection
 
Phuong phap oxy hoa khu
Phuong phap oxy hoa khuPhuong phap oxy hoa khu
Phuong phap oxy hoa khu
Danh Lợi Huỳnh
 
Chương 3. phương pháp chuẩn độ oxy hóa khử
Chương 3. phương pháp chuẩn độ oxy hóa khửChương 3. phương pháp chuẩn độ oxy hóa khử
Chương 3. phương pháp chuẩn độ oxy hóa khửLaw Slam
 
Acid benzoic
Acid benzoicAcid benzoic
Acid benzoic
Mo Giac
 
Phuong phap phan tich volt ampe
Phuong phap phan tich volt ampePhuong phap phan tich volt ampe
Phuong phap phan tich volt ampe
tuongtusang
 
Bao cao thuc hanh hoa huu co vo thi my le
Bao cao thuc hanh hoa huu co vo thi my leBao cao thuc hanh hoa huu co vo thi my le
Bao cao thuc hanh hoa huu co vo thi my le
Nguyen Thanh Tu Collection
 
On tap thi tot nghiep hoa duoc pham thi thuy linh
On tap thi tot nghiep hoa duoc pham thi thuy linhOn tap thi tot nghiep hoa duoc pham thi thuy linh
On tap thi tot nghiep hoa duoc pham thi thuy linh
Nguyen Thanh Tu Collection
 
Hoa phan tich co so chuong 3 phuong phap chuan do acid baz
Hoa phan tich co so chuong 3 phuong phap chuan do acid bazHoa phan tich co so chuong 3 phuong phap chuan do acid baz
Hoa phan tich co so chuong 3 phuong phap chuan do acid baz
Nguyen Thanh Tu Collection
 
Hóa lý 2 (hay)- ĐỘNG HỌC PHẢN ỨNG
Hóa lý 2 (hay)- ĐỘNG HỌC PHẢN ỨNGHóa lý 2 (hay)- ĐỘNG HỌC PHẢN ỨNG
Hóa lý 2 (hay)- ĐỘNG HỌC PHẢN ỨNG
Thành Lý Phạm
 
Phuong phap acid base
Phuong phap acid basePhuong phap acid base
Phuong phap acid base
Danh Lợi Huỳnh
 
Cac phuong phap hoa ly trong kiem nghiem thuoc
Cac phuong phap hoa ly trong kiem nghiem thuocCac phuong phap hoa ly trong kiem nghiem thuoc
Cac phuong phap hoa ly trong kiem nghiem thuoc
Nguyen Thanh Tu Collection
 
Tong hop barbital bang phuong phap hoa hoc
Tong hop barbital bang phuong phap hoa hocTong hop barbital bang phuong phap hoa hoc
Tong hop barbital bang phuong phap hoa hoc
Nguyen Thanh Tu Collection
 

What's hot (20)

Bài báo cáo hướng dẫn thí nghiệm hóa phân tích, Trương Dục Đức.pdf
Bài báo cáo hướng dẫn thí nghiệm hóa phân tích, Trương Dục Đức.pdfBài báo cáo hướng dẫn thí nghiệm hóa phân tích, Trương Dục Đức.pdf
Bài báo cáo hướng dẫn thí nghiệm hóa phân tích, Trương Dục Đức.pdf
 
Phuong phap tao phuc
Phuong phap tao phucPhuong phap tao phuc
Phuong phap tao phuc
 
Hoa huu co dan xuat carbonyl
Hoa huu co dan xuat carbonylHoa huu co dan xuat carbonyl
Hoa huu co dan xuat carbonyl
 
Bài tập tuổi thọ thuốc
Bài tập tuổi thọ thuốcBài tập tuổi thọ thuốc
Bài tập tuổi thọ thuốc
 
Bai giang quy trinh chiet xuat va dinh tinh flavonoid va saponin
Bai giang quy trinh chiet xuat va dinh tinh flavonoid va saponinBai giang quy trinh chiet xuat va dinh tinh flavonoid va saponin
Bai giang quy trinh chiet xuat va dinh tinh flavonoid va saponin
 
Phan tich quang pho trac quang
Phan tich quang pho trac quangPhan tich quang pho trac quang
Phan tich quang pho trac quang
 
Hướng dẫn thí nghiệm hóa phân tích (Tài liệu miễn phí cho sinh viên Đại học B...
Hướng dẫn thí nghiệm hóa phân tích (Tài liệu miễn phí cho sinh viên Đại học B...Hướng dẫn thí nghiệm hóa phân tích (Tài liệu miễn phí cho sinh viên Đại học B...
Hướng dẫn thí nghiệm hóa phân tích (Tài liệu miễn phí cho sinh viên Đại học B...
 
Chuong 8 axit cacboxylic va cac dan xuat
Chuong 8 axit cacboxylic va cac dan xuatChuong 8 axit cacboxylic va cac dan xuat
Chuong 8 axit cacboxylic va cac dan xuat
 
Phuong phap oxy hoa khu
Phuong phap oxy hoa khuPhuong phap oxy hoa khu
Phuong phap oxy hoa khu
 
Chương 3. phương pháp chuẩn độ oxy hóa khử
Chương 3. phương pháp chuẩn độ oxy hóa khửChương 3. phương pháp chuẩn độ oxy hóa khử
Chương 3. phương pháp chuẩn độ oxy hóa khử
 
Acid benzoic
Acid benzoicAcid benzoic
Acid benzoic
 
Phuong phap phan tich volt ampe
Phuong phap phan tich volt ampePhuong phap phan tich volt ampe
Phuong phap phan tich volt ampe
 
Bao cao thuc hanh hoa huu co vo thi my le
Bao cao thuc hanh hoa huu co vo thi my leBao cao thuc hanh hoa huu co vo thi my le
Bao cao thuc hanh hoa huu co vo thi my le
 
On tap thi tot nghiep hoa duoc pham thi thuy linh
On tap thi tot nghiep hoa duoc pham thi thuy linhOn tap thi tot nghiep hoa duoc pham thi thuy linh
On tap thi tot nghiep hoa duoc pham thi thuy linh
 
Thuoc dat
Thuoc datThuoc dat
Thuoc dat
 
Hoa phan tich co so chuong 3 phuong phap chuan do acid baz
Hoa phan tich co so chuong 3 phuong phap chuan do acid bazHoa phan tich co so chuong 3 phuong phap chuan do acid baz
Hoa phan tich co so chuong 3 phuong phap chuan do acid baz
 
Hóa lý 2 (hay)- ĐỘNG HỌC PHẢN ỨNG
Hóa lý 2 (hay)- ĐỘNG HỌC PHẢN ỨNGHóa lý 2 (hay)- ĐỘNG HỌC PHẢN ỨNG
Hóa lý 2 (hay)- ĐỘNG HỌC PHẢN ỨNG
 
Phuong phap acid base
Phuong phap acid basePhuong phap acid base
Phuong phap acid base
 
Cac phuong phap hoa ly trong kiem nghiem thuoc
Cac phuong phap hoa ly trong kiem nghiem thuocCac phuong phap hoa ly trong kiem nghiem thuoc
Cac phuong phap hoa ly trong kiem nghiem thuoc
 
Tong hop barbital bang phuong phap hoa hoc
Tong hop barbital bang phuong phap hoa hocTong hop barbital bang phuong phap hoa hoc
Tong hop barbital bang phuong phap hoa hoc
 

Similar to Bai giang mot so qua trinh hoa hoc ky thuat san xuat duoc pham 2017

Chương 5. Hợp chất AncolBYBIBBHKBYYUYUBUIBIBUIBI
Chương 5. Hợp chất AncolBYBIBBHKBYYUYUBUIBIBUIBIChương 5. Hợp chất AncolBYBIBBHKBYYUYUBUIBIBUIBI
Chương 5. Hợp chất AncolBYBIBBHKBYYUYUBUIBIBUIBI
ssuser266e42
 
Hợp chất hydroxy
Hợp chất hydroxyHợp chất hydroxy
Hợp chất hydroxy
Trần Đương
 
Axit sunfuric - Muối sunfat (Tiết 2)
Axit sunfuric - Muối sunfat (Tiết 2)Axit sunfuric - Muối sunfat (Tiết 2)
Axit sunfuric - Muối sunfat (Tiết 2)
PhcHong90
 
LÝ THUYẾT VÔ CƠ ÔN THI THPT QUỐC GIA
LÝ THUYẾT VÔ CƠ ÔN THI THPT QUỐC GIA LÝ THUYẾT VÔ CƠ ÔN THI THPT QUỐC GIA
LÝ THUYẾT VÔ CƠ ÔN THI THPT QUỐC GIA
Tới Nguyễn
 
TRẮC NGHIỆM HÓA VÔ CƠ VÀ ĐÁP ÁN_10320512052019
TRẮC NGHIỆM HÓA VÔ CƠ VÀ ĐÁP ÁN_10320512052019TRẮC NGHIỆM HÓA VÔ CƠ VÀ ĐÁP ÁN_10320512052019
TRẮC NGHIỆM HÓA VÔ CƠ VÀ ĐÁP ÁN_10320512052019
phamhieu56
 
Tài liệu ôn thi ĐH môn Hóa hay năm 2014
Tài liệu ôn thi ĐH môn Hóa hay năm 2014Tài liệu ôn thi ĐH môn Hóa hay năm 2014
Tài liệu ôn thi ĐH môn Hóa hay năm 2014Thùy Linh
 
Cơ chế, tổng hợp hóa hữu cơ
Cơ chế, tổng hợp hóa hữu cơCơ chế, tổng hợp hóa hữu cơ
Cơ chế, tổng hợp hóa hữu cơPham Trường
 
Axitsunfuric & muoisunfat_ KIM CUC
Axitsunfuric & muoisunfat_ KIM CUCAxitsunfuric & muoisunfat_ KIM CUC
Axitsunfuric & muoisunfat_ KIM CUC
Long Vu
 
Axitsunfuric & muoi sunfat _ Lư Thị Kim Cúc
Axitsunfuric & muoi sunfat _ Lư Thị Kim CúcAxitsunfuric & muoi sunfat _ Lư Thị Kim Cúc
Axitsunfuric & muoi sunfat _ Lư Thị Kim Cúc
Long Vu
 
15 chuyen de bd hsg hoa 9
15 chuyen de bd hsg hoa 915 chuyen de bd hsg hoa 9
15 chuyen de bd hsg hoa 9
vinasat1221
 
Tin hoc ung dung
Tin hoc ung dungTin hoc ung dung
Tin hoc ung dung
Katie Nguyen
 
Tom tat-ly-thuyet-chuong-5-hoa-hoc-10
Tom tat-ly-thuyet-chuong-5-hoa-hoc-10Tom tat-ly-thuyet-chuong-5-hoa-hoc-10
Tom tat-ly-thuyet-chuong-5-hoa-hoc-10thuan13111982
 
Chữa đề hóa
Chữa đề hóaChữa đề hóa
Chữa đề hóa
VuKirikou
 
Bài giảng axit sunfuric hóa 10
Bài giảng axit sunfuric hóa 10Bài giảng axit sunfuric hóa 10
Bài giảng axit sunfuric hóa 10
youngunoistalented1995
 
Nhomhalogen 121214125038-phpapp01 (1)
Nhomhalogen 121214125038-phpapp01 (1)Nhomhalogen 121214125038-phpapp01 (1)
Nhomhalogen 121214125038-phpapp01 (1)Van Thanh Van
 
Tổng hợp lý thuyết Hóa học siêu dễ nhớ - Megabook.vn
Tổng hợp lý thuyết Hóa học siêu dễ nhớ - Megabook.vnTổng hợp lý thuyết Hóa học siêu dễ nhớ - Megabook.vn
Tổng hợp lý thuyết Hóa học siêu dễ nhớ - Megabook.vn
Megabook
 
Bài tập Hoa 9. chuong 1
Bài tập Hoa 9. chuong 1Bài tập Hoa 9. chuong 1
Bài tập Hoa 9. chuong 1
Violet Nguyen
 
Chuyên đề tổng hợp của hóa học hữu cơ
Chuyên đề tổng hợp của hóa học hữu cơChuyên đề tổng hợp của hóa học hữu cơ
Chuyên đề tổng hợp của hóa học hữu cơThuong Hoang
 

Similar to Bai giang mot so qua trinh hoa hoc ky thuat san xuat duoc pham 2017 (20)

Chương 5. Hợp chất AncolBYBIBBHKBYYUYUBUIBIBUIBI
Chương 5. Hợp chất AncolBYBIBBHKBYYUYUBUIBIBUIBIChương 5. Hợp chất AncolBYBIBBHKBYYUYUBUIBIBUIBI
Chương 5. Hợp chất AncolBYBIBBHKBYYUYUBUIBIBUIBI
 
Hợp chất hydroxy
Hợp chất hydroxyHợp chất hydroxy
Hợp chất hydroxy
 
Axit sunfuric - Muối sunfat (Tiết 2)
Axit sunfuric - Muối sunfat (Tiết 2)Axit sunfuric - Muối sunfat (Tiết 2)
Axit sunfuric - Muối sunfat (Tiết 2)
 
LÝ THUYẾT VÔ CƠ ÔN THI THPT QUỐC GIA
LÝ THUYẾT VÔ CƠ ÔN THI THPT QUỐC GIA LÝ THUYẾT VÔ CƠ ÔN THI THPT QUỐC GIA
LÝ THUYẾT VÔ CƠ ÔN THI THPT QUỐC GIA
 
TRẮC NGHIỆM HÓA VÔ CƠ VÀ ĐÁP ÁN_10320512052019
TRẮC NGHIỆM HÓA VÔ CƠ VÀ ĐÁP ÁN_10320512052019TRẮC NGHIỆM HÓA VÔ CƠ VÀ ĐÁP ÁN_10320512052019
TRẮC NGHIỆM HÓA VÔ CƠ VÀ ĐÁP ÁN_10320512052019
 
Tài liệu ôn thi ĐH môn Hóa hay năm 2014
Tài liệu ôn thi ĐH môn Hóa hay năm 2014Tài liệu ôn thi ĐH môn Hóa hay năm 2014
Tài liệu ôn thi ĐH môn Hóa hay năm 2014
 
Cơ chế, tổng hợp hóa hữu cơ
Cơ chế, tổng hợp hóa hữu cơCơ chế, tổng hợp hóa hữu cơ
Cơ chế, tổng hợp hóa hữu cơ
 
Axitsunfuric & muoisunfat_ KIM CUC
Axitsunfuric & muoisunfat_ KIM CUCAxitsunfuric & muoisunfat_ KIM CUC
Axitsunfuric & muoisunfat_ KIM CUC
 
Axitsunfuric & muoi sunfat _ Lư Thị Kim Cúc
Axitsunfuric & muoi sunfat _ Lư Thị Kim CúcAxitsunfuric & muoi sunfat _ Lư Thị Kim Cúc
Axitsunfuric & muoi sunfat _ Lư Thị Kim Cúc
 
GIÁO ÁN BÀI ANCOL
GIÁO ÁN BÀI ANCOLGIÁO ÁN BÀI ANCOL
GIÁO ÁN BÀI ANCOL
 
Tin hoc ung dung
Tin hoc ung dungTin hoc ung dung
Tin hoc ung dung
 
15 chuyen de bd hsg hoa 9
15 chuyen de bd hsg hoa 915 chuyen de bd hsg hoa 9
15 chuyen de bd hsg hoa 9
 
Tin hoc ung dung
Tin hoc ung dungTin hoc ung dung
Tin hoc ung dung
 
Tom tat-ly-thuyet-chuong-5-hoa-hoc-10
Tom tat-ly-thuyet-chuong-5-hoa-hoc-10Tom tat-ly-thuyet-chuong-5-hoa-hoc-10
Tom tat-ly-thuyet-chuong-5-hoa-hoc-10
 
Chữa đề hóa
Chữa đề hóaChữa đề hóa
Chữa đề hóa
 
Bài giảng axit sunfuric hóa 10
Bài giảng axit sunfuric hóa 10Bài giảng axit sunfuric hóa 10
Bài giảng axit sunfuric hóa 10
 
Nhomhalogen 121214125038-phpapp01 (1)
Nhomhalogen 121214125038-phpapp01 (1)Nhomhalogen 121214125038-phpapp01 (1)
Nhomhalogen 121214125038-phpapp01 (1)
 
Tổng hợp lý thuyết Hóa học siêu dễ nhớ - Megabook.vn
Tổng hợp lý thuyết Hóa học siêu dễ nhớ - Megabook.vnTổng hợp lý thuyết Hóa học siêu dễ nhớ - Megabook.vn
Tổng hợp lý thuyết Hóa học siêu dễ nhớ - Megabook.vn
 
Bài tập Hoa 9. chuong 1
Bài tập Hoa 9. chuong 1Bài tập Hoa 9. chuong 1
Bài tập Hoa 9. chuong 1
 
Chuyên đề tổng hợp của hóa học hữu cơ
Chuyên đề tổng hợp của hóa học hữu cơChuyên đề tổng hợp của hóa học hữu cơ
Chuyên đề tổng hợp của hóa học hữu cơ
 

More from Nguyen Thanh Tu Collection

CHUYÊN ĐỀ BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI KHOA HỌC TỰ NHIÊN 9 CHƯƠNG TRÌNH MỚI - PHẦN...
CHUYÊN ĐỀ BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI KHOA HỌC TỰ NHIÊN 9 CHƯƠNG TRÌNH MỚI - PHẦN...CHUYÊN ĐỀ BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI KHOA HỌC TỰ NHIÊN 9 CHƯƠNG TRÌNH MỚI - PHẦN...
CHUYÊN ĐỀ BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI KHOA HỌC TỰ NHIÊN 9 CHƯƠNG TRÌNH MỚI - PHẦN...
Nguyen Thanh Tu Collection
 
BÀI TẬP BỔ TRỢ TIẾNG ANH GLOBAL SUCCESS LỚP 3 - CẢ NĂM (CÓ FILE NGHE VÀ ĐÁP Á...
BÀI TẬP BỔ TRỢ TIẾNG ANH GLOBAL SUCCESS LỚP 3 - CẢ NĂM (CÓ FILE NGHE VÀ ĐÁP Á...BÀI TẬP BỔ TRỢ TIẾNG ANH GLOBAL SUCCESS LỚP 3 - CẢ NĂM (CÓ FILE NGHE VÀ ĐÁP Á...
BÀI TẬP BỔ TRỢ TIẾNG ANH GLOBAL SUCCESS LỚP 3 - CẢ NĂM (CÓ FILE NGHE VÀ ĐÁP Á...
Nguyen Thanh Tu Collection
 
98 BÀI LUYỆN NGHE TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 TIẾNG ANH DẠNG TRẮC NGHIỆM 4 CÂU TRẢ ...
98 BÀI LUYỆN NGHE TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 TIẾNG ANH DẠNG TRẮC NGHIỆM 4 CÂU TRẢ ...98 BÀI LUYỆN NGHE TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 TIẾNG ANH DẠNG TRẮC NGHIỆM 4 CÂU TRẢ ...
98 BÀI LUYỆN NGHE TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 TIẾNG ANH DẠNG TRẮC NGHIỆM 4 CÂU TRẢ ...
Nguyen Thanh Tu Collection
 
GIÁO ÁN DẠY THÊM (KẾ HOẠCH BÀI BUỔI 2) - TIẾNG ANH 8 GLOBAL SUCCESS (2 CỘT) N...
GIÁO ÁN DẠY THÊM (KẾ HOẠCH BÀI BUỔI 2) - TIẾNG ANH 8 GLOBAL SUCCESS (2 CỘT) N...GIÁO ÁN DẠY THÊM (KẾ HOẠCH BÀI BUỔI 2) - TIẾNG ANH 8 GLOBAL SUCCESS (2 CỘT) N...
GIÁO ÁN DẠY THÊM (KẾ HOẠCH BÀI BUỔI 2) - TIẾNG ANH 8 GLOBAL SUCCESS (2 CỘT) N...
Nguyen Thanh Tu Collection
 
Nghiên cứu cơ chế và động học phản ứng giữa hợp chất Aniline (C6H5NH2) với gố...
Nghiên cứu cơ chế và động học phản ứng giữa hợp chất Aniline (C6H5NH2) với gố...Nghiên cứu cơ chế và động học phản ứng giữa hợp chất Aniline (C6H5NH2) với gố...
Nghiên cứu cơ chế và động học phản ứng giữa hợp chất Aniline (C6H5NH2) với gố...
Nguyen Thanh Tu Collection
 
50 ĐỀ LUYỆN THI IOE LỚP 9 - NĂM HỌC 2022-2023 (CÓ LINK HÌNH, FILE AUDIO VÀ ĐÁ...
50 ĐỀ LUYỆN THI IOE LỚP 9 - NĂM HỌC 2022-2023 (CÓ LINK HÌNH, FILE AUDIO VÀ ĐÁ...50 ĐỀ LUYỆN THI IOE LỚP 9 - NĂM HỌC 2022-2023 (CÓ LINK HÌNH, FILE AUDIO VÀ ĐÁ...
50 ĐỀ LUYỆN THI IOE LỚP 9 - NĂM HỌC 2022-2023 (CÓ LINK HÌNH, FILE AUDIO VÀ ĐÁ...
Nguyen Thanh Tu Collection
 
BÀI TẬP DẠY THÊM TOÁN LỚP 12 SÁCH MỚI THEO FORM THI MỚI BGD 2025 - CÁNH DIỀU ...
BÀI TẬP DẠY THÊM TOÁN LỚP 12 SÁCH MỚI THEO FORM THI MỚI BGD 2025 - CÁNH DIỀU ...BÀI TẬP DẠY THÊM TOÁN LỚP 12 SÁCH MỚI THEO FORM THI MỚI BGD 2025 - CÁNH DIỀU ...
BÀI TẬP DẠY THÊM TOÁN LỚP 12 SÁCH MỚI THEO FORM THI MỚI BGD 2025 - CÁNH DIỀU ...
Nguyen Thanh Tu Collection
 
TÀI LIỆU DẠY THÊM HÓA HỌC 12 - SÁCH MỚI (BẢN HS+GV) (FORM BÀI TẬP 2025 CHUNG ...
TÀI LIỆU DẠY THÊM HÓA HỌC 12 - SÁCH MỚI (BẢN HS+GV) (FORM BÀI TẬP 2025 CHUNG ...TÀI LIỆU DẠY THÊM HÓA HỌC 12 - SÁCH MỚI (BẢN HS+GV) (FORM BÀI TẬP 2025 CHUNG ...
TÀI LIỆU DẠY THÊM HÓA HỌC 12 - SÁCH MỚI (BẢN HS+GV) (FORM BÀI TẬP 2025 CHUNG ...
Nguyen Thanh Tu Collection
 
ĐỀ THI THỬ TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT MÔN TOÁN CÁC TỈNH NĂM HỌC 2023-2024 CÓ ...
ĐỀ THI THỬ TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT MÔN TOÁN CÁC TỈNH NĂM HỌC 2023-2024 CÓ ...ĐỀ THI THỬ TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT MÔN TOÁN CÁC TỈNH NĂM HỌC 2023-2024 CÓ ...
ĐỀ THI THỬ TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT MÔN TOÁN CÁC TỈNH NĂM HỌC 2023-2024 CÓ ...
Nguyen Thanh Tu Collection
 
BÀI TẬP DẠY THÊM TOÁN LỚP 12 SÁCH MỚI THEO FORM THI MỚI BGD 2025 - CHÂN TRỜI ...
BÀI TẬP DẠY THÊM TOÁN LỚP 12 SÁCH MỚI THEO FORM THI MỚI BGD 2025 - CHÂN TRỜI ...BÀI TẬP DẠY THÊM TOÁN LỚP 12 SÁCH MỚI THEO FORM THI MỚI BGD 2025 - CHÂN TRỜI ...
BÀI TẬP DẠY THÊM TOÁN LỚP 12 SÁCH MỚI THEO FORM THI MỚI BGD 2025 - CHÂN TRỜI ...
Nguyen Thanh Tu Collection
 
20 ĐỀ DỰ ĐOÁN - PHÁT TRIỂN ĐỀ MINH HỌA BGD KỲ THI TỐT NGHIỆP THPT NĂM 2024 MÔ...
20 ĐỀ DỰ ĐOÁN - PHÁT TRIỂN ĐỀ MINH HỌA BGD KỲ THI TỐT NGHIỆP THPT NĂM 2024 MÔ...20 ĐỀ DỰ ĐOÁN - PHÁT TRIỂN ĐỀ MINH HỌA BGD KỲ THI TỐT NGHIỆP THPT NĂM 2024 MÔ...
20 ĐỀ DỰ ĐOÁN - PHÁT TRIỂN ĐỀ MINH HỌA BGD KỲ THI TỐT NGHIỆP THPT NĂM 2024 MÔ...
Nguyen Thanh Tu Collection
 
BÀI TẬP DẠY THÊM HÓA HỌC LỚP 12 - CẢ NĂM - THEO FORM THI MỚI BGD 2025 (DÙNG C...
BÀI TẬP DẠY THÊM HÓA HỌC LỚP 12 - CẢ NĂM - THEO FORM THI MỚI BGD 2025 (DÙNG C...BÀI TẬP DẠY THÊM HÓA HỌC LỚP 12 - CẢ NĂM - THEO FORM THI MỚI BGD 2025 (DÙNG C...
BÀI TẬP DẠY THÊM HÓA HỌC LỚP 12 - CẢ NĂM - THEO FORM THI MỚI BGD 2025 (DÙNG C...
Nguyen Thanh Tu Collection
 
BÀI TẬP BỔ TRỢ 4 KỸ NĂNG TIẾNG ANH 11 CẢ NĂM - GLOBAL SUCCESS - NĂM HỌC 2023-...
BÀI TẬP BỔ TRỢ 4 KỸ NĂNG TIẾNG ANH 11 CẢ NĂM - GLOBAL SUCCESS - NĂM HỌC 2023-...BÀI TẬP BỔ TRỢ 4 KỸ NĂNG TIẾNG ANH 11 CẢ NĂM - GLOBAL SUCCESS - NĂM HỌC 2023-...
BÀI TẬP BỔ TRỢ 4 KỸ NĂNG TIẾNG ANH 11 CẢ NĂM - GLOBAL SUCCESS - NĂM HỌC 2023-...
Nguyen Thanh Tu Collection
 
15 ĐỀ THI THỬ TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 MÔN TIẾNG ANH NĂM HỌC 2023 - 2024 SỞ GIÁO...
15 ĐỀ THI THỬ TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 MÔN TIẾNG ANH NĂM HỌC 2023 - 2024 SỞ GIÁO...15 ĐỀ THI THỬ TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 MÔN TIẾNG ANH NĂM HỌC 2023 - 2024 SỞ GIÁO...
15 ĐỀ THI THỬ TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 MÔN TIẾNG ANH NĂM HỌC 2023 - 2024 SỞ GIÁO...
Nguyen Thanh Tu Collection
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
Nguyen Thanh Tu Collection
 
TỔNG HỢP HƠN 100 ĐỀ THI THỬ TỐT NGHIỆP THPT VẬT LÝ 2024 - TỪ CÁC TRƯỜNG, TRƯ...
TỔNG HỢP HƠN 100 ĐỀ THI THỬ TỐT NGHIỆP THPT VẬT LÝ 2024 - TỪ CÁC TRƯỜNG, TRƯ...TỔNG HỢP HƠN 100 ĐỀ THI THỬ TỐT NGHIỆP THPT VẬT LÝ 2024 - TỪ CÁC TRƯỜNG, TRƯ...
TỔNG HỢP HƠN 100 ĐỀ THI THỬ TỐT NGHIỆP THPT VẬT LÝ 2024 - TỪ CÁC TRƯỜNG, TRƯ...
Nguyen Thanh Tu Collection
 
BỘ LUYỆN NGHE TIẾNG ANH 8 GLOBAL SUCCESS CẢ NĂM (GỒM 12 UNITS, MỖI UNIT GỒM 3...
BỘ LUYỆN NGHE TIẾNG ANH 8 GLOBAL SUCCESS CẢ NĂM (GỒM 12 UNITS, MỖI UNIT GỒM 3...BỘ LUYỆN NGHE TIẾNG ANH 8 GLOBAL SUCCESS CẢ NĂM (GỒM 12 UNITS, MỖI UNIT GỒM 3...
BỘ LUYỆN NGHE TIẾNG ANH 8 GLOBAL SUCCESS CẢ NĂM (GỒM 12 UNITS, MỖI UNIT GỒM 3...
Nguyen Thanh Tu Collection
 
TỔNG HỢP HƠN 100 ĐỀ THI THỬ TỐT NGHIỆP THPT VẬT LÝ 2024 - TỪ CÁC TRƯỜNG, TRƯ...
TỔNG HỢP HƠN 100 ĐỀ THI THỬ TỐT NGHIỆP THPT VẬT LÝ 2024 - TỪ CÁC TRƯỜNG, TRƯ...TỔNG HỢP HƠN 100 ĐỀ THI THỬ TỐT NGHIỆP THPT VẬT LÝ 2024 - TỪ CÁC TRƯỜNG, TRƯ...
TỔNG HỢP HƠN 100 ĐỀ THI THỬ TỐT NGHIỆP THPT VẬT LÝ 2024 - TỪ CÁC TRƯỜNG, TRƯ...
Nguyen Thanh Tu Collection
 
ĐỀ THAM KHẢO KÌ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 MÔN TIẾNG ANH FORM 50 CÂU TRẮC NGHI...
ĐỀ THAM KHẢO KÌ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 MÔN TIẾNG ANH FORM 50 CÂU TRẮC NGHI...ĐỀ THAM KHẢO KÌ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 MÔN TIẾNG ANH FORM 50 CÂU TRẮC NGHI...
ĐỀ THAM KHẢO KÌ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 MÔN TIẾNG ANH FORM 50 CÂU TRẮC NGHI...
Nguyen Thanh Tu Collection
 
24 ĐỀ THAM KHẢO KÌ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 MÔN TIẾNG ANH SỞ GIÁO DỤC HẢI DƯ...
24 ĐỀ THAM KHẢO KÌ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 MÔN TIẾNG ANH SỞ GIÁO DỤC HẢI DƯ...24 ĐỀ THAM KHẢO KÌ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 MÔN TIẾNG ANH SỞ GIÁO DỤC HẢI DƯ...
24 ĐỀ THAM KHẢO KÌ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 MÔN TIẾNG ANH SỞ GIÁO DỤC HẢI DƯ...
Nguyen Thanh Tu Collection
 

More from Nguyen Thanh Tu Collection (20)

CHUYÊN ĐỀ BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI KHOA HỌC TỰ NHIÊN 9 CHƯƠNG TRÌNH MỚI - PHẦN...
CHUYÊN ĐỀ BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI KHOA HỌC TỰ NHIÊN 9 CHƯƠNG TRÌNH MỚI - PHẦN...CHUYÊN ĐỀ BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI KHOA HỌC TỰ NHIÊN 9 CHƯƠNG TRÌNH MỚI - PHẦN...
CHUYÊN ĐỀ BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI KHOA HỌC TỰ NHIÊN 9 CHƯƠNG TRÌNH MỚI - PHẦN...
 
BÀI TẬP BỔ TRỢ TIẾNG ANH GLOBAL SUCCESS LỚP 3 - CẢ NĂM (CÓ FILE NGHE VÀ ĐÁP Á...
BÀI TẬP BỔ TRỢ TIẾNG ANH GLOBAL SUCCESS LỚP 3 - CẢ NĂM (CÓ FILE NGHE VÀ ĐÁP Á...BÀI TẬP BỔ TRỢ TIẾNG ANH GLOBAL SUCCESS LỚP 3 - CẢ NĂM (CÓ FILE NGHE VÀ ĐÁP Á...
BÀI TẬP BỔ TRỢ TIẾNG ANH GLOBAL SUCCESS LỚP 3 - CẢ NĂM (CÓ FILE NGHE VÀ ĐÁP Á...
 
98 BÀI LUYỆN NGHE TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 TIẾNG ANH DẠNG TRẮC NGHIỆM 4 CÂU TRẢ ...
98 BÀI LUYỆN NGHE TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 TIẾNG ANH DẠNG TRẮC NGHIỆM 4 CÂU TRẢ ...98 BÀI LUYỆN NGHE TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 TIẾNG ANH DẠNG TRẮC NGHIỆM 4 CÂU TRẢ ...
98 BÀI LUYỆN NGHE TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 TIẾNG ANH DẠNG TRẮC NGHIỆM 4 CÂU TRẢ ...
 
GIÁO ÁN DẠY THÊM (KẾ HOẠCH BÀI BUỔI 2) - TIẾNG ANH 8 GLOBAL SUCCESS (2 CỘT) N...
GIÁO ÁN DẠY THÊM (KẾ HOẠCH BÀI BUỔI 2) - TIẾNG ANH 8 GLOBAL SUCCESS (2 CỘT) N...GIÁO ÁN DẠY THÊM (KẾ HOẠCH BÀI BUỔI 2) - TIẾNG ANH 8 GLOBAL SUCCESS (2 CỘT) N...
GIÁO ÁN DẠY THÊM (KẾ HOẠCH BÀI BUỔI 2) - TIẾNG ANH 8 GLOBAL SUCCESS (2 CỘT) N...
 
Nghiên cứu cơ chế và động học phản ứng giữa hợp chất Aniline (C6H5NH2) với gố...
Nghiên cứu cơ chế và động học phản ứng giữa hợp chất Aniline (C6H5NH2) với gố...Nghiên cứu cơ chế và động học phản ứng giữa hợp chất Aniline (C6H5NH2) với gố...
Nghiên cứu cơ chế và động học phản ứng giữa hợp chất Aniline (C6H5NH2) với gố...
 
50 ĐỀ LUYỆN THI IOE LỚP 9 - NĂM HỌC 2022-2023 (CÓ LINK HÌNH, FILE AUDIO VÀ ĐÁ...
50 ĐỀ LUYỆN THI IOE LỚP 9 - NĂM HỌC 2022-2023 (CÓ LINK HÌNH, FILE AUDIO VÀ ĐÁ...50 ĐỀ LUYỆN THI IOE LỚP 9 - NĂM HỌC 2022-2023 (CÓ LINK HÌNH, FILE AUDIO VÀ ĐÁ...
50 ĐỀ LUYỆN THI IOE LỚP 9 - NĂM HỌC 2022-2023 (CÓ LINK HÌNH, FILE AUDIO VÀ ĐÁ...
 
BÀI TẬP DẠY THÊM TOÁN LỚP 12 SÁCH MỚI THEO FORM THI MỚI BGD 2025 - CÁNH DIỀU ...
BÀI TẬP DẠY THÊM TOÁN LỚP 12 SÁCH MỚI THEO FORM THI MỚI BGD 2025 - CÁNH DIỀU ...BÀI TẬP DẠY THÊM TOÁN LỚP 12 SÁCH MỚI THEO FORM THI MỚI BGD 2025 - CÁNH DIỀU ...
BÀI TẬP DẠY THÊM TOÁN LỚP 12 SÁCH MỚI THEO FORM THI MỚI BGD 2025 - CÁNH DIỀU ...
 
TÀI LIỆU DẠY THÊM HÓA HỌC 12 - SÁCH MỚI (BẢN HS+GV) (FORM BÀI TẬP 2025 CHUNG ...
TÀI LIỆU DẠY THÊM HÓA HỌC 12 - SÁCH MỚI (BẢN HS+GV) (FORM BÀI TẬP 2025 CHUNG ...TÀI LIỆU DẠY THÊM HÓA HỌC 12 - SÁCH MỚI (BẢN HS+GV) (FORM BÀI TẬP 2025 CHUNG ...
TÀI LIỆU DẠY THÊM HÓA HỌC 12 - SÁCH MỚI (BẢN HS+GV) (FORM BÀI TẬP 2025 CHUNG ...
 
ĐỀ THI THỬ TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT MÔN TOÁN CÁC TỈNH NĂM HỌC 2023-2024 CÓ ...
ĐỀ THI THỬ TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT MÔN TOÁN CÁC TỈNH NĂM HỌC 2023-2024 CÓ ...ĐỀ THI THỬ TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT MÔN TOÁN CÁC TỈNH NĂM HỌC 2023-2024 CÓ ...
ĐỀ THI THỬ TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT MÔN TOÁN CÁC TỈNH NĂM HỌC 2023-2024 CÓ ...
 
BÀI TẬP DẠY THÊM TOÁN LỚP 12 SÁCH MỚI THEO FORM THI MỚI BGD 2025 - CHÂN TRỜI ...
BÀI TẬP DẠY THÊM TOÁN LỚP 12 SÁCH MỚI THEO FORM THI MỚI BGD 2025 - CHÂN TRỜI ...BÀI TẬP DẠY THÊM TOÁN LỚP 12 SÁCH MỚI THEO FORM THI MỚI BGD 2025 - CHÂN TRỜI ...
BÀI TẬP DẠY THÊM TOÁN LỚP 12 SÁCH MỚI THEO FORM THI MỚI BGD 2025 - CHÂN TRỜI ...
 
20 ĐỀ DỰ ĐOÁN - PHÁT TRIỂN ĐỀ MINH HỌA BGD KỲ THI TỐT NGHIỆP THPT NĂM 2024 MÔ...
20 ĐỀ DỰ ĐOÁN - PHÁT TRIỂN ĐỀ MINH HỌA BGD KỲ THI TỐT NGHIỆP THPT NĂM 2024 MÔ...20 ĐỀ DỰ ĐOÁN - PHÁT TRIỂN ĐỀ MINH HỌA BGD KỲ THI TỐT NGHIỆP THPT NĂM 2024 MÔ...
20 ĐỀ DỰ ĐOÁN - PHÁT TRIỂN ĐỀ MINH HỌA BGD KỲ THI TỐT NGHIỆP THPT NĂM 2024 MÔ...
 
BÀI TẬP DẠY THÊM HÓA HỌC LỚP 12 - CẢ NĂM - THEO FORM THI MỚI BGD 2025 (DÙNG C...
BÀI TẬP DẠY THÊM HÓA HỌC LỚP 12 - CẢ NĂM - THEO FORM THI MỚI BGD 2025 (DÙNG C...BÀI TẬP DẠY THÊM HÓA HỌC LỚP 12 - CẢ NĂM - THEO FORM THI MỚI BGD 2025 (DÙNG C...
BÀI TẬP DẠY THÊM HÓA HỌC LỚP 12 - CẢ NĂM - THEO FORM THI MỚI BGD 2025 (DÙNG C...
 
BÀI TẬP BỔ TRỢ 4 KỸ NĂNG TIẾNG ANH 11 CẢ NĂM - GLOBAL SUCCESS - NĂM HỌC 2023-...
BÀI TẬP BỔ TRỢ 4 KỸ NĂNG TIẾNG ANH 11 CẢ NĂM - GLOBAL SUCCESS - NĂM HỌC 2023-...BÀI TẬP BỔ TRỢ 4 KỸ NĂNG TIẾNG ANH 11 CẢ NĂM - GLOBAL SUCCESS - NĂM HỌC 2023-...
BÀI TẬP BỔ TRỢ 4 KỸ NĂNG TIẾNG ANH 11 CẢ NĂM - GLOBAL SUCCESS - NĂM HỌC 2023-...
 
15 ĐỀ THI THỬ TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 MÔN TIẾNG ANH NĂM HỌC 2023 - 2024 SỞ GIÁO...
15 ĐỀ THI THỬ TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 MÔN TIẾNG ANH NĂM HỌC 2023 - 2024 SỞ GIÁO...15 ĐỀ THI THỬ TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 MÔN TIẾNG ANH NĂM HỌC 2023 - 2024 SỞ GIÁO...
15 ĐỀ THI THỬ TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 MÔN TIẾNG ANH NĂM HỌC 2023 - 2024 SỞ GIÁO...
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
 
TỔNG HỢP HƠN 100 ĐỀ THI THỬ TỐT NGHIỆP THPT VẬT LÝ 2024 - TỪ CÁC TRƯỜNG, TRƯ...
TỔNG HỢP HƠN 100 ĐỀ THI THỬ TỐT NGHIỆP THPT VẬT LÝ 2024 - TỪ CÁC TRƯỜNG, TRƯ...TỔNG HỢP HƠN 100 ĐỀ THI THỬ TỐT NGHIỆP THPT VẬT LÝ 2024 - TỪ CÁC TRƯỜNG, TRƯ...
TỔNG HỢP HƠN 100 ĐỀ THI THỬ TỐT NGHIỆP THPT VẬT LÝ 2024 - TỪ CÁC TRƯỜNG, TRƯ...
 
BỘ LUYỆN NGHE TIẾNG ANH 8 GLOBAL SUCCESS CẢ NĂM (GỒM 12 UNITS, MỖI UNIT GỒM 3...
BỘ LUYỆN NGHE TIẾNG ANH 8 GLOBAL SUCCESS CẢ NĂM (GỒM 12 UNITS, MỖI UNIT GỒM 3...BỘ LUYỆN NGHE TIẾNG ANH 8 GLOBAL SUCCESS CẢ NĂM (GỒM 12 UNITS, MỖI UNIT GỒM 3...
BỘ LUYỆN NGHE TIẾNG ANH 8 GLOBAL SUCCESS CẢ NĂM (GỒM 12 UNITS, MỖI UNIT GỒM 3...
 
TỔNG HỢP HƠN 100 ĐỀ THI THỬ TỐT NGHIỆP THPT VẬT LÝ 2024 - TỪ CÁC TRƯỜNG, TRƯ...
TỔNG HỢP HƠN 100 ĐỀ THI THỬ TỐT NGHIỆP THPT VẬT LÝ 2024 - TỪ CÁC TRƯỜNG, TRƯ...TỔNG HỢP HƠN 100 ĐỀ THI THỬ TỐT NGHIỆP THPT VẬT LÝ 2024 - TỪ CÁC TRƯỜNG, TRƯ...
TỔNG HỢP HƠN 100 ĐỀ THI THỬ TỐT NGHIỆP THPT VẬT LÝ 2024 - TỪ CÁC TRƯỜNG, TRƯ...
 
ĐỀ THAM KHẢO KÌ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 MÔN TIẾNG ANH FORM 50 CÂU TRẮC NGHI...
ĐỀ THAM KHẢO KÌ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 MÔN TIẾNG ANH FORM 50 CÂU TRẮC NGHI...ĐỀ THAM KHẢO KÌ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 MÔN TIẾNG ANH FORM 50 CÂU TRẮC NGHI...
ĐỀ THAM KHẢO KÌ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 MÔN TIẾNG ANH FORM 50 CÂU TRẮC NGHI...
 
24 ĐỀ THAM KHẢO KÌ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 MÔN TIẾNG ANH SỞ GIÁO DỤC HẢI DƯ...
24 ĐỀ THAM KHẢO KÌ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 MÔN TIẾNG ANH SỞ GIÁO DỤC HẢI DƯ...24 ĐỀ THAM KHẢO KÌ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 MÔN TIẾNG ANH SỞ GIÁO DỤC HẢI DƯ...
24 ĐỀ THAM KHẢO KÌ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 MÔN TIẾNG ANH SỞ GIÁO DỤC HẢI DƯ...
 

Recently uploaded

GIAO TRINH TRIET HOC MAC - LENIN (Quoc gia).pdf
GIAO TRINH TRIET HOC MAC - LENIN (Quoc gia).pdfGIAO TRINH TRIET HOC MAC - LENIN (Quoc gia).pdf
GIAO TRINH TRIET HOC MAC - LENIN (Quoc gia).pdf
LngHu10
 
Ảnh hưởng của nhân sinh quan Phật giáo đến đời sống tinh thần Việt Nam hiện nay
Ảnh hưởng của nhân sinh quan Phật giáo đến đời sống tinh thần Việt Nam hiện nayẢnh hưởng của nhân sinh quan Phật giáo đến đời sống tinh thần Việt Nam hiện nay
Ảnh hưởng của nhân sinh quan Phật giáo đến đời sống tinh thần Việt Nam hiện nay
chinhkt50
 
GIÁO TRÌNH 2-TÀI LIỆU SỬA CHỮA BOARD MONO TỦ LẠNH MÁY GIẶT ĐIỀU HÒA.pdf
GIÁO TRÌNH 2-TÀI LIỆU SỬA CHỮA BOARD MONO TỦ LẠNH MÁY GIẶT ĐIỀU HÒA.pdfGIÁO TRÌNH 2-TÀI LIỆU SỬA CHỮA BOARD MONO TỦ LẠNH MÁY GIẶT ĐIỀU HÒA.pdf
GIÁO TRÌNH 2-TÀI LIỆU SỬA CHỮA BOARD MONO TỦ LẠNH MÁY GIẶT ĐIỀU HÒA.pdf
Điện Lạnh Bách Khoa Hà Nội
 
DS thi KTHP HK2 (dot 3) nam hoc 2023-2024.pdf
DS thi KTHP HK2 (dot 3) nam hoc 2023-2024.pdfDS thi KTHP HK2 (dot 3) nam hoc 2023-2024.pdf
DS thi KTHP HK2 (dot 3) nam hoc 2023-2024.pdf
thanhluan21
 
30 - ĐỀ THI HSG - HÓA HỌC 9 - NĂM HỌC 2021 - 2022.pdf
30 - ĐỀ THI HSG - HÓA HỌC 9 - NĂM HỌC 2021 - 2022.pdf30 - ĐỀ THI HSG - HÓA HỌC 9 - NĂM HỌC 2021 - 2022.pdf
30 - ĐỀ THI HSG - HÓA HỌC 9 - NĂM HỌC 2021 - 2022.pdf
ngocnguyensp1
 
CÁC BIỆN PHÁP KỸ THUẬT AN TOÀN KHI XÃY RA HỎA HOẠN TRONG.pptx
CÁC BIỆN PHÁP KỸ THUẬT AN TOÀN KHI XÃY RA HỎA HOẠN TRONG.pptxCÁC BIỆN PHÁP KỸ THUẬT AN TOÀN KHI XÃY RA HỎA HOẠN TRONG.pptx
CÁC BIỆN PHÁP KỸ THUẬT AN TOÀN KHI XÃY RA HỎA HOẠN TRONG.pptx
CNGTRC3
 
BAI TAP ON HE LOP 2 LEN 3 MON TIENG VIET.pdf
BAI TAP ON HE LOP 2 LEN 3 MON TIENG VIET.pdfBAI TAP ON HE LOP 2 LEN 3 MON TIENG VIET.pdf
BAI TAP ON HE LOP 2 LEN 3 MON TIENG VIET.pdf
phamthuhoai20102005
 
Khoá luận tốt nghiệp ngành Truyền thông đa phương tiện Xây dựng kế hoạch truy...
Khoá luận tốt nghiệp ngành Truyền thông đa phương tiện Xây dựng kế hoạch truy...Khoá luận tốt nghiệp ngành Truyền thông đa phương tiện Xây dựng kế hoạch truy...
Khoá luận tốt nghiệp ngành Truyền thông đa phương tiện Xây dựng kế hoạch truy...
https://www.facebook.com/garmentspace
 

Recently uploaded (8)

GIAO TRINH TRIET HOC MAC - LENIN (Quoc gia).pdf
GIAO TRINH TRIET HOC MAC - LENIN (Quoc gia).pdfGIAO TRINH TRIET HOC MAC - LENIN (Quoc gia).pdf
GIAO TRINH TRIET HOC MAC - LENIN (Quoc gia).pdf
 
Ảnh hưởng của nhân sinh quan Phật giáo đến đời sống tinh thần Việt Nam hiện nay
Ảnh hưởng của nhân sinh quan Phật giáo đến đời sống tinh thần Việt Nam hiện nayẢnh hưởng của nhân sinh quan Phật giáo đến đời sống tinh thần Việt Nam hiện nay
Ảnh hưởng của nhân sinh quan Phật giáo đến đời sống tinh thần Việt Nam hiện nay
 
GIÁO TRÌNH 2-TÀI LIỆU SỬA CHỮA BOARD MONO TỦ LẠNH MÁY GIẶT ĐIỀU HÒA.pdf
GIÁO TRÌNH 2-TÀI LIỆU SỬA CHỮA BOARD MONO TỦ LẠNH MÁY GIẶT ĐIỀU HÒA.pdfGIÁO TRÌNH 2-TÀI LIỆU SỬA CHỮA BOARD MONO TỦ LẠNH MÁY GIẶT ĐIỀU HÒA.pdf
GIÁO TRÌNH 2-TÀI LIỆU SỬA CHỮA BOARD MONO TỦ LẠNH MÁY GIẶT ĐIỀU HÒA.pdf
 
DS thi KTHP HK2 (dot 3) nam hoc 2023-2024.pdf
DS thi KTHP HK2 (dot 3) nam hoc 2023-2024.pdfDS thi KTHP HK2 (dot 3) nam hoc 2023-2024.pdf
DS thi KTHP HK2 (dot 3) nam hoc 2023-2024.pdf
 
30 - ĐỀ THI HSG - HÓA HỌC 9 - NĂM HỌC 2021 - 2022.pdf
30 - ĐỀ THI HSG - HÓA HỌC 9 - NĂM HỌC 2021 - 2022.pdf30 - ĐỀ THI HSG - HÓA HỌC 9 - NĂM HỌC 2021 - 2022.pdf
30 - ĐỀ THI HSG - HÓA HỌC 9 - NĂM HỌC 2021 - 2022.pdf
 
CÁC BIỆN PHÁP KỸ THUẬT AN TOÀN KHI XÃY RA HỎA HOẠN TRONG.pptx
CÁC BIỆN PHÁP KỸ THUẬT AN TOÀN KHI XÃY RA HỎA HOẠN TRONG.pptxCÁC BIỆN PHÁP KỸ THUẬT AN TOÀN KHI XÃY RA HỎA HOẠN TRONG.pptx
CÁC BIỆN PHÁP KỸ THUẬT AN TOÀN KHI XÃY RA HỎA HOẠN TRONG.pptx
 
BAI TAP ON HE LOP 2 LEN 3 MON TIENG VIET.pdf
BAI TAP ON HE LOP 2 LEN 3 MON TIENG VIET.pdfBAI TAP ON HE LOP 2 LEN 3 MON TIENG VIET.pdf
BAI TAP ON HE LOP 2 LEN 3 MON TIENG VIET.pdf
 
Khoá luận tốt nghiệp ngành Truyền thông đa phương tiện Xây dựng kế hoạch truy...
Khoá luận tốt nghiệp ngành Truyền thông đa phương tiện Xây dựng kế hoạch truy...Khoá luận tốt nghiệp ngành Truyền thông đa phương tiện Xây dựng kế hoạch truy...
Khoá luận tốt nghiệp ngành Truyền thông đa phương tiện Xây dựng kế hoạch truy...
 

Bai giang mot so qua trinh hoa hoc ky thuat san xuat duoc pham 2017

  • 1. Chương 3 - Sulfo hóa Mục tiêu học tập: 1. Khái niệm và cơ chế phản ứng sulfo hoá. 2. Các tác nhân của qúa trình sulfo hoá. 3. Điều kiện của phản ứng sulfo hoá. 4. Phạm vi ứng dụng, cách tiến hành phản ứng và phân lập sản phẩm. 5. Các ví dụ ứng dụng của phản ứng sulfo hoá. 12/16/2017 1
  • 2. 1. Đại cương - Sulfo hoá là quá trình thế H của hợp chất hữu cơ bằng nhóm sulfonyl (-SO3H). R-H => R-SO3H - Cần phân biệt với các quá trình sulfat hoá, sulfamic hoá: Acid Ethyl-sulfamicEthyl-sulfatAcid Ethyl-sulfonic CH3 CONH SO3HCH3 CH2 OSO3HCH3 CH2 SO3H 12/16/2017 2
  • 3. 1. Đại cương *Danh pháp hóa học một số nhóm hợp chất hữu cơ chứa lưu huỳnh: R-SO2H : acid sulfinic (acid alkyl sulfinic) R-SO3H : acid sulfonic (acid alkyl sulfonic) R-SH : mecaptan (alkyl mecaptan) R2SO : sulfoxit (dialkyl sulfoxit) R2SO2 : sulfon (dialkyl sulfon) R-SR : thioether (dialkyl thioether). 12/16/2017 3
  • 4. 1. Đại cương Ứng dụng: *Trong dược phẩm: -Làm tăng độ tan của thuốc trong nước: - B.A.L (thuốc tiêm trong dầu) - Unithiol (thuốc tiêm trong nước) CH2 CH CH2SO3Na SH SH CH2 CH CH2OH SH SH 12/16/2017 4
  • 5. 1. Đại cương Ứng dụng -Làm giảm độc tính của thuốc. SO2RHN NHR = HR DDS Baludon Sunfetron Promin CH CH3 SO3Na CH CH2 CH SO3Na C6H5 SO3Na CH (CHOH)4 CH2OH SO3Na 12/16/2017 5
  • 6. 1. Đại cương Ứng dụng *Trong tổng hợp hóa học: -Có thể thay thế bằng các nhóm: -OH, -H, -NH2, -Cl, -NO2, -SH, -CN... -Các alkyl ester của sulfonat là tác nhân alkyl hóa. *Trong kỹ nghệ xà phòng: -Dùng làm chất diện hoạt. 12/16/2017 6
  • 7. 2. Cơ chế phản ứng 2.1. Thế ái điện tử: -Sulfo hóa hợp chất thơm, tác nhân là acid sulfuric. + SO3 H SO3 SO3H + 2 SO3+HSO4+H3OH2SO4 12/16/2017 7
  • 8. 2. Cơ chế phản ứng 2.2. Thế gốc tự do: - Sulfo hoá hydrocarbon no, mạch thẳng, - Nhiệt độ cao, - Xúc tác ánh sáng, - Tác nhân SO2 và Cl2. Cl2 as 2 Cl Cl + RH R + HCl R + SO2R RSO2 + Cl2SO2R SO2ClR + Cl 12/16/2017 8
  • 9. 3. Tác nhân sulfo hóa -Tác nhân sulfo hóa mạnh (dễ than hóa, sulfo hoá nhiều lần). -Dung môi: SO2, CCl4, dicloromethan. n O S O O O S O S O S O O O O O O S O O O O S O O O S O O (monome) ( trme) (polyme) 3.1. SO3 và các phức hợp của nó: 3.1.1. SO3: -Dạng monomer: thể khí. -Dạng ᵧtrime: thể lỏng (t0nc=16,80), -Dạng ᵦ, alpha-polime: thể rắn (t0nc=32,5, 62,30). 12/16/2017 9
  • 10. 3. Tác nhân sulfo hóa 3.1.2. Các phức hợp của SO3: 3.1.2.1. Các dạng hydrat của SO3: SO3.3H2O SO3.5H2O (H2SO4.2H2O) (H2SO4.4H2O) trihydrat pentahydrat -Các hydrat bền ở nhiệt độ thấp. Bị phân hủy ở nhiệt độ cao (450C). S O O O S OO OH OH H S O O O OH H S O O OHHO HO Acid pirosulfuric Acid sulfuric Acid sulfuric monohydrat 12/16/2017 10
  • 11. 3. Tác nhân sulfo hóa 3.1.2.2. Các phức hữu cơ của SO3: -Sulfo hóa những hợp chất dễ bị phá hủy bởi acid và hạn chế tốc độ phản ứng. N SO3 R1 R3 R2 N SO3 S O SO3 S O SO3SO3 O O SO3SO3OO SO3 12/16/2017 11
  • 12. 3. Tác nhân sulfo hóa 3.1.3. Các acid halogen sulfuric: - Acid Fluorosulfuric ít dùng. - Hay dùng acid Clorosulfuric ArH ClSO3H ArSO2OH HCl ArSO2Cl H2SO4 + + ArSO2OH + ClSO3H + ArH + ClSO3H2 ArSO2Cl + H2SO4 + HCl 12/16/2017 12
  • 13. 3. Tác nhân sulfo hóa 3.1.4. Acid sulfamic (NH2-SO3H): - Độ acid mạnh như H2SO4, tác dụng như phức hợp amin-SO3 - Dùng được trong môi trường khan nước và ở nhiệt độ cao. - Thường dùng sulfo hoá hợp chất thơm không no (styren) và phenol: C6H5-CH= CH2 + NH2-SO3H => C6H5-CH = CH-SO3H + NH3. 12/16/2017 13
  • 14. 3. Tác nhân sulfo hóa 3.2. Dẫn chất của SO2 : 3.2.1. Các muối sulfit, bisulfit: - Dùng điều chế muối sulfonat mạch thẳng: R-X + Na2SO3 => R-SO3Na + NaX - Halogen thơm chỉ tác dụng khi có -NO2 ở vị trí ortho hoặc para. 12/16/2017 14
  • 15. 3. Tác nhân sulfo hóa 3.2.2. Sulfonyl clorid (SO2Cl2): Dùng sulfo-clor hóa các alkan, cycloalkan, arakan. 3.2.3. Hỗn hợp khí SO2 và Cl2: Dùng sulfocloro hoá các parafin. 12/16/2017 15
  • 16. 4. Điều kiện của quá trình sulfo hóa: - Sulfo hóa là phản ứng thuận nghịch. -Thường dùng H2SO4 thừa 2-5 lần. - µ-sulfo hóa: giới hạn nồng độ H2SO4 ở điểm cân bằng. -Lượng H2SO4 sulfo hóa 1 kmol hợp chất hữu cơ: -X là số kg H2SO4 cần tính. -a: nồng độ ban đầu của SO3.     a X )100(80 12/16/2017 16
  • 17. 5. Ứng dụng 5.1. Sulfo hóa các hợp chất mạch thẳng: -Thường dùng tác nhân SO2Cl2. -Từ các halogenid tương ứng: R-X + Na2SO3 => RSO2ONa + NaX R-X + (NH4)2SO3 => RSO2ONH4 + NH4X 12/16/2017 17
  • 18. 5. Ứng dụng 5.2. Sulfo hóa các hợp chất thơm: -Dễ sulfo hóa, tác nhân acid sulfuric 65-100%. *Sulfo hoá Benzen: SO3H SO3H SO3H SO3H SO3HHSO3 H2SO4/80C H2SO4/220C 300C 12/16/2017 18
  • 19. 5. Ứng dụng *Sulfo hóa Naphtalen: SO3H SO3H SO3H SO3H + H2SO4 160C40C 96 4 15 85%% % % 12/16/2017 19
  • 20. 6. Cách tiến hành phản ứng: 6.1. Sulfo hóa các hợp chất thơm: - Chất phản ứng được hòa tan trong các dung môi thích hợp (cloroform hoặc tetraclorocarbon). - Vừa khuấy, vừa thêm tác nhân sulfo hóa (giữ nhiệt độ -10C đến 150C. - Làm nguội, đổ vào nước đá. Khuấy kỹ để tách sản phẩm. 12/16/2017 20
  • 21. 6. Cách tiến hành phản ứng: 6.2. Sulfo hóa các hợp chất mạch thẳng: - Phản ứng ở pha khí, nhiệt độ cao, tác nhân SO2 + Cl2. - Khối phản ứng được ngưng tụ. - Đổ dịch ngưng tụ vào nước đá và phân lập. 12/16/2017 21
  • 22. 7. Tách acid sulfonic từ hỗn hợp phản ứng: 7.1. Tách bằng muối ăn: Dùng muối ăn tạo dung dịch bão hòa đẩy sulfonat kiềm ra khỏi dung dịch. 7.2. Tách bằng cách tạo muối với kim loại kiềm thổ: Dựa vào khả năng hòa tan khác nhau của muối sulfonat với kim loại kiềm thổ. 7.3. Tách bằng nước đá: Một số acid sulfonic đa vòng ít tan trong nước. Khi đổ hỗn hợp phản ứng vào nước đá, chúng tạo tủa. 12/16/2017 22
  • 23. 8. Một số ví dụ 8.1. Điều chế acid benzensulfonic: H2SO4100% SO3 Benzen N-íc hoÆc dd xót Acid benzensulfonic 1 2 3 12/16/2017 23
  • 24. 8. Một số ví dụ 8.2. Sản xuất các thuốc sulfamid: NH2 AcNH SO2Cl AcNH SO2ClAcNH H H2NR'+ CSO3H+ SO2NHR'SO2NHR' SO2NHR' AcNH AcNH AcNHNH2 + (CH3CO)2O - hay OH + H 12/16/2017 24
  • 25. Chương 4 - Halogen hóa Mục tiêu học tập: 1. Khái niệm và cơ chế phản ứng halogen hoá. 2. Các tác nhân của qúa trình halogen hoá. 3. Các ví dụ ứng dụng của phản ứng halogen hoá. 12/16/2017 1
  • 26. 1. Đại cương: *Halogen hóa là quá trình hóa học nhằm đưa 1 hay nhiều nguyên tử halogen vào hợp chất hữu cơ. Mục đích: *Tạo hợp chất trung gian: -Có thể thay X bằng -OH, -OR, -CN, -NH2. -Tác nhân alkyl hoá (CH3I, C2H5Br), tác nhân acyl hoá (R-COCl). *Tạo các hợp chất có tính ứng dụng cao hơn: -Các dung môi (dicloromethan, cloroform, tetraclorocarbon...). 12/16/2017 2
  • 27. 1. Đại cương: *Nhiều hoá dược là hợp chất chứa halogen: *thuốc sát trùng CHI3, *thuốc ho CHBr3, *thuốc cản quang Urokon, *thuốc lợi tiểu Clorthiazit .... *Các thuốc chứa F: Mefloquin, Peflacin, Ciprofloxacin… 12/16/2017 3
  • 28. 2. Cơ chế phản ứng: 2.1. Halogen hoá theo cơ chế ion: -Nhiệt độ thấp (150-200 độ C), xúc tác là các chất tạo ion (acid, bazơ, muối kim loại). 2.1.1. Thế ái điện tử (SE): Cl2 + FeCl3 Cl + + (FeCL4) - Cl Cl H Cl Cl + Cl + + H + H + - H + + (FeCl4) - HCl + FeCl3 12/16/2017 4
  • 29. 2. Cơ chế phản ứng: 2.1.2. Cộng hợp ái điện tử (AdE): -Phản ứng của X, HX và HOX với olefin, xúc tác FeCl3, AlCl3. CH2 CH2 + Br2 C C Br H H H H + Br CH2 CH2 Br Br CH CH2CH3 + HBr CH3 CH CH3 Br CH CH3CH3 Br Br +CH CH2CF3 CH2 CH2CF3HBr CH2BrCH2CF3 12/16/2017 5
  • 30. 2. Cơ chế phản ứng: 2.1.3. Thế ái nhân (SN): -Alcol tác dụng với HX: RBr+ - Br + R H2O+ + RR O H H + H+ROH HX H + X 12/16/2017 6
  • 31. 2. Cơ chế phản ứng: 2.2. Halogen hoá theo cơ chế gốc: 2.2.1. Thế gốc ở hydrocarbon no mạch thẳng. Cl2 Cl2 Cl2R CH2 R CH2Cl C l+ + Cl R CH3+ + HClR CH2 Cl2 R CH2 CH2 RR CH22 +R CH2 Cl R CH2Cl Cl + Cl 12/16/2017 7
  • 32. 2. Cơ chế phản ứng: 2.2.2. Cộng hợp halogen vào hydrocarbon thơm. -Cộng hợp Clor và Brom vào nhân thơm dưới tác dụng của ánh sáng: Cl Cl Cl Cl Cl Cl Cl+ Cl Cl Cl2 Cl Cl Cl2Cl2 as 12/16/2017 8
  • 33. 2. Cơ chế phản ứng: 2.2.3. Cộng hợp halogen vào olefin. -Cộng hợp halogen phân tử vào olefin, xúc tác ánh sáng. -Cộng hợp HBr vào olefin dưới tác dụng của peroxyd . +CH CH2CH3 H2O2 HBr CH3 CH2BrCH2 12/16/2017 9
  • 34. 3. Tác nhân halogen hóa: 3.1. Các halogen phân tử: Clor: -Khí vàng lục, d=2,49, hoá lỏng ở -34,50C. -Trong công nghiệp sử dụng dạng Cl2 lỏng. Brom: -Chất lỏng màu nâu sẫm, dễ bay hơi, d=3,1, sôi ở 590C. -Phản ứng halogen hoá giống như clor. 12/16/2017 10
  • 35. 3. Tác nhân halogen hóa: • Iod: -Tinh thể tím sẫm, nóng chảy ở 113C. - ít được sử dụng vì khả năng phản ứng kém. • Fluor: -Khí màu lục, hoá lỏng ở -188C. -Thường không fluor hóa trực tiếp vì phản ứng quá mãnh liệt. 12/16/2017 11
  • 36. 3. Tác nhân halogen hóa: 3.2. Các acid hydro-halogenid: -Gồm HCl, HBr, HI và HF. -Thường sử dụng: -Cộng hợp với hydrocarbon không no. -Thế nhóm -OH alcol. 12/16/2017 12
  • 37. 3. Tác nhân halogen hóa: 3.3. Các hypohalogenid và muối: -Gồm HOCl, NaOCl. -Cộng hợp với ethylen tạo ethylenclorhydrin: CH2 = CH2 + HOCl => HO-CH2-CH2-Cl -Phenol với NaOCl thì chỉ tạo thành đồng phân ortho: -Điều chế các chất sát trùng (cloramin T): OH + NaOCl OH Cl + NaOH SO2NH2 R + NaOCl SO2NNaCl R 12/16/2017 13
  • 38. 3. Tác nhân halogen hóa: 3.4. Các clorid acid vô cơ: -Gồm: SOCl2 , SO2Cl2, COCl2, PCl3, POCl3, PCl5. -Dùng để: -Điều chế clorid acid (-COCl). -Tác nhân loại nước. 12/16/2017 14
  • 39. 3. Tác nhân halogen hóa: 3.5. Các muối của halogen với kim loại kiềm: -Gồm NaF, NaCl, NaBr, NaI. *Dùng để chuyển các sulfon ester, muối amin.HCl thành dẫn xuất halogen: *Thế clor thành iod: R O SO3H + NaF RF + NaHSO4 R NH2.HCl + NaF RF + NaCl + NH3 CH2 CH CH2 Cl OH Cl + 2NaI 2NaClCH2 CH CH2 I OH I + 12/16/2017 15
  • 40. 3. Tác nhân halogen hóa: 3.6. Các tác nhân halogen hóa khác: Gồm có: S2Cl2, SbF3, N-brom-succinimid. S2Cl2 sử dụng trong công nghiệp sản xuất tetraclorid carbon. CS2 + 2S2Cl2 CCl4 + 6S Điều chế dẫn xuất fluor từ các dẫn xuất clor tương ứng: CF3CCl3 SbCl3+ 130C SbF3+ o 12/16/2017 16
  • 41. 4. Một số ví dụ: 4.1. Clor hoá toluen: -Xúc tác ánh sáng: -Xúc tác FeCl3: CH3 CH2Cl CHCl2 Cl3C 0 t 2 / asCl 0 t 2 / asCl 0 t Cl2 / as CH3 CH3 Cl CH3 Cl Cl2 FeCl3 + 12/16/2017 17
  • 42. 4. Một số ví dụ: 4.2. Điều chế Urokon: -Urokon sử dụng chụp X quang đường mật, -Điều chế từ N-acetyl-meta-amino-benzoic: COOH II I NHCOCH3 COOH NHCOCH3 CH3COOH + 3ICl 12/16/2017 18
  • 43. Chương 6-acyl hóa Mục tiêu học tập: 1. Khái niệm và phân loại phản ứng acyl hoá. 2. Các tác nhân của quá trình acyl hoá. 3. Cơ chế phản ứng và các yếu tố ảhưởng đến quá trình acyl hoá. 4. Các ví dụ ứng dụng của phản ứng acyl hoá. 12/16/2017 1
  • 44. 1. Đại cương: 1.1. Định nghĩa: Acyl hóa là quá trình thế H trong hợp chất hữu cơ bằng nhóm acyl. Các nhóm acyl quan trọng: Tên acid xuất xứ Công thức nhóm acyl Acid carboxylic R-CO- Acid sulfonic R-SO2- Bán ester của acid carbonic R-OCO- Acid Carbamic R-NH-CO- NH2 + CH3COOH NHCOCH3 + H2O 12/16/2017 2
  • 45. Mục đích acyl hoá *Tạo ra hợp chất với những tính chất mới: -Acyl hoá anilin thu được acetanilid là thuốc hạ nhiệt. -Acyl hoá ure với malonat tạo barbituric. *Tạo nhóm bảo vệ: -Bảo vệ nhóm amin trong tổng hợp sulfamid. *Tạo hợp chất trung gian: -Amid của một số amin với acid carboxylic là trung gian tổng hợp dị vòng. 12/16/2017 3
  • 46. 1.2. Phân loại phản ứng acyl hóa O-acyl hoá: -Acyl hoá -OH của alcol, phenol, enol hoặc acid carboxylic, sản phẩm là ester hoặc anhydrid acid. ROH + R’COX => ROCOR’ + HX 2RCOOH => (RCO)2O + H2O N-acyl hoá: -Acyl hoá amoniac hoặc amin, sản phẩm là các amid. R-NH2 + R’COX => RNHCOR’ + HX12/16/2017 4
  • 47. 1.2. Phân loại phản ứng acyl hóa • S-acyl hoá: -Acyl hoá - SH của thioalcol hoặc thiophenol, sản phẩm là thioester. R-SH + R’ COX => RSCOR’ + HX • C-acyl hoá: -Thế H của nhóm methylen hoạt động. H2C(COOR)2 + NaOC2H5 => NaCH(COOR)2 NaCH(COOR)2 + CH3COCl => CH3COCH(COOR)2 12/16/2017 5
  • 48. 2. Tác nhân acyl hoá Công thức chung: X có thể là: -OH: acid carboxylic -OR: ester -NH2: amid -OCOR: alhydrid -X: halogenid acid. X R C O 12/16/2017 6
  • 49. Các tác nhân acyl hóa cụ thể: 2.1. Các acid carboxylic: -Acyl hoá amin và alcol, -Không có khả năng acyl hoá phenol. -Các acid hay sử dụng là fomic, acetic. -Nhiệt độ Acyl hoá cao (200C). H- COOH và CH3 - COOH 12/16/2017 7
  • 50. Các tác nhân acyl hóa cụ thể: 2.2. Các ester: -Tác nhân acyl hoá không mạnh. -Được sử dụng khá nhiều, đặc biệt ester có nhóm hút điện tử mạnh. - Thường dùng trong O-, N-, C-acyl hoá. -Trong công nghiệp, ít dùng ester tạo N-acyl (trừ trường hợp điều chế formamid và dimethyl formamid): NH3 + HCOOCH3 = HCONH2 + CH3OH 12/16/2017 8
  • 51. Các tác nhân acyl hóa cụ thể: 2.3. Các amid: - Là tác nhân yếu, ít được sử dụng. Formamid (HCONH2) và carbamid (H2NCONH2) được dùng nhiều hơn. Carbamid dùng để acyl hoá alcol tạo uretan: C2H5OH + H2NCONH2.HNO3 => C2H5OCONH2 + NH4NO3 .12/16/2017 9
  • 52. Các tác nhân acyl hóa cụ thể 2.4. Các anhydrid acid: - Là tác nhân mạnh, - Có thể acyl hoá amin, alcol và phenol. - Hay sử dụng anhydrid acetic. ( C4H6O3) - Có thể acyl hoá trong môi trường nước và kiềm. - Anhydrid hỗn tạp: nhóm acyl hoạt hoá hơn sẽ acyl hoá. Xúc tác: ( amin bậc 3): -Triethylamin, pyridin, 4-dimethylaminopyridin 12/16/2017 10
  • 53. Các tác nhân acyl hóa cụ thể 2.5. Các halogenid acid: - Là tác nhân rất mạnh. - Dễ bị phân huỷ bởi nước. - Tạo HX, phải dùng bazơ hữu cơ hấp thụ. - Các clorid acid ít bị thuỷ phân (clorid acid thơm, sulfonyl clorid) có thể acyl hoá trong kiềm 10-20% hoặc carbonat kiềm. Tác nhân hay dùng: acetyl clorid, benzoyl clorid, photgen, benzensulfoclorid… - Acyl hoá các nhóm: -OH, -NH2… 12/16/2017 11
  • 54. Các tác nhân acyl hóa cụ thể 2.6. Xeten: (CH2=CO) - Là tác nhân acetyl hoá mạnh nhất. - Sử dụng rộng rãi trong công nghiệp. - Acetyl hoá -OH alcol, -NH amin, -OH acid. Acetyl hoá chọn lọc nhóm -NH amin. 12/16/2017 12
  • 55. 3. Cơ chế phản ứng: 3.1. Cơ chế gốc: X+R C O X+R C O X+R C O 12/16/2017 13
  • 56. 3. Cơ chế phản ứng: 3.2. Cơ chế ái điện tử: RCOX RCO + X ROH RCOOR' + HX RCOX + ROH R C OH X OR' RCOOR' + HX 12/16/2017 14
  • 57. 3. Cơ chế phản ứng: 3.3. Cơ chế ái nhân: (ít gặp) C H O CN Ph C OH CN Ph C CHPh O Ph OH Ph H OPh CN O CC PhCHO + CN PhCHO 12/16/2017 15
  • 58. 4. Một số yếu tố cần chú ý trong quá trình acyl hoá: 4.1. Xúc tác: - Có thể là bazơ hoặc acid. - Acyl hoá alcol, amin bằng halogenid hoặc anhydrid acid: Xúc tác: amin hữu cơ, carbonat kiềm hoặc kiềm. - Acyl hoá alcol bằng acid carboxylic (ester hoá): xúc tác là: acid sulfuric. 12/16/2017 16
  • 59. 4. Một số yếu tố cần chú ý trong quá trình acyl hoá: 4.2. Dung môi: - Thường là các chất tham gia phản ứng: - Alcol - Amin - Tác nhân acyl hoá - Dung môi trợ tan ( khi ko hòa tan): benzen, toluen, clorobenzen, cloroform, tetraclorocarbon, dicloromethan... 12/16/2017 17
  • 60. 4. Một số yếu tố cần chú ý trong quá trình acyl hoá: 4.3. Nhiệt độ: - Acyl hoá là quá trình toả nhiệt. - Giai đoạn đầu cần cung nhiệt. - Khi phản ứng xảy ra mạnh, cần làm lạnh. -Giai đoạn cuối nâng nhiệt lại để phản ứng kết thúc. *Giới hạn nhiệt độ của một số phản ứng: -Acyl hoá alcol bằng acid carboxylic: 200 độ C, -Acyl hoá amin: 120-140 độ C. -Với tác nhân halogenid acid: < 50 độ C. 12/16/2017 18
  • 61. 5. Một số ví dụ: 5.1. Điều chế thuốc hạ nhiệt giảm đau aspirin: -Acid salixylic tác dụng với anhydrid acetic: -Xúc tác: acid sulfuric, -Nhiệt độ 80-90C, -Thời gian 30-45 phút. COOH OH COOH OCOCH3 + (CH3CO)2O + CH3COOH 12/16/2017 19
  • 62. Một ví dụ 5.2.Bán tổng hợp thuốc sốt rét artesunat: Acyl hoá DHA bằng anhydrid succinic, xúc tác pyridin, triethylamin hoặc 4-DMAP. 12/16/2017 20 O O CH3 H H CH3 OCOCH2CH2COOH H3C O O O O O O O CH3 H H CH3 OH H3C O O +
  • 63. 5.3. Điều chế acetanilid: Anilin và acid acetic phản ứng ở 1400C trong 8-10 giờ. Anilin AcOH 1 2 3 4 5 6 H2O N-íc ®¸ H2O AcOH H2O NH2 NHCOCH3 + CH3COOH + H2O 12/16/2017 21
  • 64. Chương 7- ester hoá Mục tiêu học tập: 1. Khái niệm về phản ứng ester hoá và các phương pháp điều chế ester. 2. Cơ chế của phản ứng ester hoá. 3. Các yếu tố ảnh hưởng đến quá trình ester hoá và ph. pháp chuyển dịch cân bằng cho phản ứng ester hoá. 4. Các ví dụ ứng dụng của phản ứng ester hoá. 12/16/2017 1
  • 65. 1. Đại cương: -Ester hoá là phản ứng tạo ester từ acid carboxylic và alcol. -Chú ý: -Phản ứng thuận nghịch, -Xúc tác acid. 12/16/2017 2
  • 66. Các phương pháp điều chế ester: 1.1. Phương pháp acyl hoá: -Phản ứng giữa acid và alcol: R-COOH + R’-OH R-COOR’ + H2O -Phản ứng “rượu phân” (alcoholysis): NH2 COOCH2CH2N(C2H5)2 NH2 COOC2H5 C2H5OH+HOCH2CH2N(C2H5)2+ 12/16/2017 3
  • 67. Các phương pháp điều chế ester - Phản ứng “acid phân” (acidolysis): CH3COOCH=CH2 + C11H23COOH  C11H23COOCH=CH2 + CH3COOH (Acid laurinic) => (Vinil laurinat) - Phản ứng “chuyển đổi ester”: HCOOC(CH3)3 + R-COOCH3 = R-COOC(CH3)3 + HCOOCH3 12/16/2017 4
  • 68. Các phương pháp điều chế ester -Phản ứng của anhydrid acid với alcol hoặc phenol: (CH3CO)2O + R-OH => CH3COOR + CH3COOH (CH3CO)2O + Ar-OH => CH3COOAr + CH3COOH -Phản ứng giữa halogenid acid với alcol hoặc alcolat: Cl-CO-Cl + C2H5OH => ClCOOC2H5 + HCl -Phản ứng giữa amid với alcol: R-CONH2 + R’-OH => R-COOR’ + NH3 12/16/2017 5
  • 69. Các phương pháp điều chế ester 1.2. Phương pháp alkyl hoá: -Phản ứng giữa muối carboxylat với alkyl hoặc arakyl halogenid: CH3COONa + C2H5Br => CH3COOC2H5 + NaBr CH3COONa + Cl-CH2-C6H5 => CH3COOCH2-C6H5 + NaCl -Phản ứng alkyl hoá nhóm OH của acid bằng epoxyd: -Phản ứng cộng hợp vào C=C của acid vô cơ và hữu cơ: CH2 =CH2 + H2SO4 => CH3CH2-OSO2OH CH2 =CH2 + CH3COOH => CH3COOCH2CH3 O H2C CH2 + CH3COOH OH CH2 CH2 O CO CH3 12/16/2017 6
  • 70. Các phương pháp điều chế ester 1.3. Phương pháp oxy hoá-khử: -Phản ứng Canizaro (benzaldehyd trong kiềm đặc): -Phản ứng Tischenko (aldehyd/nhôm -alcolat): 2CH3CHO => CH3COOC2H5 -Phản ứng giữa carbon-monoxyd với alcol trong alcolat kim loại ở nhiệt độ và áp suất lớn: R-OH + CO => HCOOR 2C6H5 OCH OH 5C6H2C6H5 CH COO 12/16/2017 7
  • 71. Ester được sử dụng trong các lĩnh vực sau: • Trong dược phẩm, dùng làm thuốc (aspirin, novocain, diethylphthalat, artesunat...) • Làm chất trung gian trong tổng hợp hoá hữu cơ và hoá dược. • Trong hoá mỹ phẩm các ester dùng làm hương liệu. • Làm dung môi (ethylacetat, butylacetat...). 12/16/2017 8
  • 72. 2. Cơ chế phản ứng: R-COOH + HOR’ R-COOR’ + H2O Phân tử nước tạo thành có thể theo 2 cách: Bậc carbon trong phân tử alcol quyết định phân tử nước loại ra theo kiểu nào. 12/16/2017 9 H R C O O H + H O R' R C O O H H O R'+ COOR' H2OR
  • 73. 2.1. Ester hoá với alcol bậc 1 và bậc 2 (H2O tạo thành từ -OH acid): R C O OH + H + R C O OH R C O OH H R C O + H2O R C O + O R H R C O OR H R C O OR + H + nh nh ch nh nh ch nh ch Cơ chế đơn phân tử: 12/16/2017 10
  • 74. 2. Cơ chế phản ứng ch nh R C OH OH O H R' R C O H OH + H+R C O OH nh nh R'OH nh ch R C OH O R' nh nh R C O OR' + H _ H2O Cơ chế lưỡng phân tử: 12/16/2017 11
  • 75. 2. Cơ chế phản ứng 2.2. Ester hoá với alcol bậc 3: Phân tử nước tạo thành từ -OH của alcol. C OHCH3 CH3 CH3 + H + C OHCH3 CH3 C H CCH3 CH3 CH3H3 + H2O RCOOH nh ch nh nh ch nh R O OH C(CH3)3 R O OC(CH3)3 + H + nh nh 12/16/2017 12
  • 76. 3. Các YTAH đến quá trình ester hoá: 3.1. Xúc tác: - Đẩy nhanh quá trình ester hoá. - Không ảnh hưởng đến cân bằng của phản ứng. - Các xúc tác hay dùng: -Acid proton: sulfuric, clorhydric, sulfonic, percloric, phosphoric. -Acid Lewis: BF3, ZnCl2, SnCl4, SiF4, FeCl3. - Các chất trao đổi ion. 12/16/2017 13
  • 77. 3. Các YTAH đến quá trình ester hoá 3.2. Dung môi: - Thường là các alcol tham gia phản ứng. - Dung môi trợ tan (aceton, benzen, toluen, cloroform, dicloromethan...) 3.3. Nhiệt độ: - Nhiệt làm tăng tốc độ phản ứng ester hoá. - Muốn nâng nhiệt độ lên cao hơn nhiệt độ sôi của alcol thì phải dùng thiết bị chịu áp suất. 12/16/2017 14
  • 78. 3. Các YTAH đến quá trình ester hoá 3.4. Điều kiện cân bằng của phản ứng: 3.4.1.Hằng số cân bằng của phản ứng ester hoá: 12/16/2017 15
  • 79. 3. Các YTAH đến quá trình ester hoá 3.4.2. Ảnh hưởng cấu trúc alcol tới vận tốc ester hoá và nồng độ tại điểm cân bằng: * Methanol có vận tốc phản ứng lớn nhất và nồng độ ester tại điểm cân bằng cao nhất. * Alcol bậc nhất, alcol no có vận tốc phản ứng và hệ số cân bằng cao hơn alcol bậc hai hoặc alcol không no tương ứng. * Các alcol bậc ba có vận tốc ester hoá bé nhất. * Alcol càng phân nhánh và mạch nhánh càng gần nhóm -OH thì vận tốc ester hoá càng giảm, nồng độ ester tại điểm cân bằng càng thấp. 12/16/2017 16
  • 80. 3. Các YTAH đến qá trình ester hoá 3.4.3. Ảnh hưởng cấu trúc acid tới vận tốc ester hoá và nồng độ ester tại điểm cân bằng: -Ester hoá một số acid khác nhau với alcol isopropylic ở 150 độ C thấy rằng: -Tốc độ ester hoá và nồng độ ester tại điểm cân bằng không tỷ lệ theo sự phân nhánh của mạch carbon. 12/16/2017 17
  • 81. 4. Các phương pháp chuyển dịch cân bằng cho phản ứng ester hoá: 1. Tăng nồng độ một trong hai chất tham gia phản ứng (thường dùng alcol thừa nhiều lần). 2. Loại khỏi phản ứng một trong hai chất tạo thành. 12/16/2017 18
  • 82. 4. Các phương pháp chuyển dịch cân bằng cho phản ứng ester hoá: - Loại nước ra khỏi phản ứng: *Acid, alcol có độ sôi cao: - Cất kéo liên tục (sục khí trơ để tăng tốc độ). *Acid có độ sôi cao, alcol độ sôi thấp hơn nước: - Dùng alcol thừa nhiều lần và cất liên tục. *Thêm một dung môi để tạo hỗn hợp sôi đẳng phí ba cấu tử (benzen, toluen, cloroform, dicloroethan, tetraclorocarbon). 12/16/2017 19
  • 83. 4. Các phương pháp chuyển dịch cân bằng cho phản ứng ester hoá: Loại ester ra khỏi phản ứng: - Nếu ester có độ sôi thấp nhất: Liên tục cất loại ester trong quá trình phản ứng. - Nếu ester tạo hỗn hợp đẳng phí hai hoặc ba cấu tử với các chất tham gia phản ứng: Hỗn hợp hơi cất ra được ngưng tụ tách lấy ester. Pha nước acid được dẫn trở lại khối phản ứng. 12/16/2017 20
  • 84. 5. Một số ví dụ: 5.1.Điều chế diethylphtalat: COOC2H5 COOC2H5 COOH COOC2H5C C O O O C2H5OH C2H5OH H2SO4 12/16/2017 21
  • 85. 5. Một số ví dụ: COOH OH COOCH3 OH + CH3OH + H2O H2SO4 5.2.Điều chế methylsalixylat: 12/16/2017 22
  • 86. Chương 8- Phản ứng thuỷ phân Mục tiêu học tập: 1. Khái niệm về phản ứng thuỷ phân và các loại tác nhân thuỷ phân. 2. Các loại phản ứng thuỷ phân và cơ chế của nó. 3. Một số ví dụ về phản ứng thuỷ phân. 12/16/2017 1
  • 87. I. Đại cương -Thuỷ phân là quá trình phân huỷ một hợp chất nào đó bằng nước để tạo ra hai hợp chất mới. Ví dụ: R COOR' + H2O R COOH + R'OH -Xúc tác: acid, kiềm, enzym. 12/16/2017 2
  • 88. 2. Cơ chế của phản ứng thuỷ phân: - Là phản ứng thế ái nhân (SN) -Tác nhân ái nhân là nước. - Mỗi nhóm hợp chất cần thuỷ phân và xúc tác có cơ chế phản ứng riêng. 12/16/2017 3
  • 89. 3. Các tác nhân thuỷ phân 3.1. Thuỷ phân bằng nước: 3.1.1. Thuỷ phân với sự tạo thành sản phẩm phụ là bazơ: - Hợp chất cơ kim bị thuỷ phân mãnh liệt ở nhiệt độ thấp. Ví dụ: Zn(C2H5)2 + H2O2 2C2H6 + Zn(OH)2 C2H5MgBr + H2O  C2H6 + Mg(OH)Br Al(OC2H5)3 + 3H2O  Al(OH)3 + 3C2H5OH 12/16/2017 4
  • 90. 3. Các tác nhân thuỷ phân 3.1.2. Thuỷ phân tạo thành sản phẩm phụ là acid: - Thuỷ phân halogenid acid, anhydrid acid và ester tạo các acid tương ứng. - Các clorid acid vô cơ, hữu cơ phản ứng mãnh liệt với nước tạo acid. - Các anhydrid acid vô cơ (SO3, P2O5) phản ứng mãnh liệt với nước tạo acid. - Anhydrid acetic với nước đá cũng thuỷ phân thành acid acetic. - Các ester, bán ester của các acid vô cơ dễ bị thuỷ phân. Ester của acid hữu cơ thuỷ phân chậm (trừ methyl formiat). 12/16/2017 5
  • 91. 3. Các tác nhân thuỷ phân 3.2. Thuỷ phân với xúc tác acid hoặc kiềm: 3.2.1. Xúc tác acid: -Làm tăng tốc độ thuỷ phân. -Dùng khi không sử dụng được xúc tác kiềm. -Thường sử dụng acid sulfuric và clohydric. -Ngoài ra còn sử dụng acid photphoric, percloric, poliphosphoric và chất trao đổi cation. 12/16/2017 6
  • 92. 3. Các tác nhân thuỷ phân 3.2.2. Xúc tác kiềm: -Ưu điểm: -Tốc độ thuỷ phân lớn hơn xúc tác acid, -Phản ứng không thuận nghịch, - ít ăn mòn thiết bị. -Thường sử dụng: -NaOH, KOH, Ca(OH)2, carbonat, Ba(OH)2). 12/16/2017 7
  • 93. 3. Các tác nhân thuỷ phân 3.2.2. Xúc tác kiềm: - Lượng kiềm dùng khác nhau: + Chỉ để xúc tác, + Dùng theo đương lượng, + Dùng quá thừa. => Nồng độ kiềm thay đổi tuỳ phản ứng. - Thông thường hay dùng nồng độ 5-20% (trừ phản ứng nung kiềm). 12/16/2017 8
  • 94. 3. Các tác nhân thuỷ phân 3.3. Phản ứng nung kiềm: -Tiến hành trong kiềm nung chảy (5-10% nước). -Nhiệt độ: 200-350C. -Sử dụng sản xuất phenol ở quy mô công nghiệp. -Thường sử dụng: NaOH, KOH hoặc hỗn hợp NaOH + KOH: ONa H SO3Na H ONa S ONa O O S ONa O O ONa 12/16/2017 9
  • 95. 4. Các phản ứng thuỷ phân và cơ chế: 4.1. Thuỷ phân các alkyl và aryl halogenid: - Sản phẩm là alcol hoặc phenol. - Thường tiến hành trong môi trường kiềm. - Dùng điều chế nhiều alcol quan trọng (amylic, allylic, benzylic, glycol…), phenol và dẫn chất... từ các halogenid tương ứng. - Cơ chế phản ứng phụ thuộc vào bậc của carbon trong alkyl-halogenid. 12/16/2017 10
  • 96. 4. Các phản ứng thuỷ phân và cơ chế: -Thế ái nhân nhị phân tử (SN2 ): - Xảy ra với alkyl-halogenid bậc 1 và bậc 2. - Sản phẩm có cấu hình không gian ngược với cấu hình ban đầu. - Thuỷ phân các aryl-halogenid thường xảy ra theo cơ chế nhị phân tử. OH + C H H CH3 X C H H CH3 XHO C H H CH3 HO ch nh + X 12/16/2017 11
  • 97. 4. Các phản ứng thuỷ phân và cơ chế: -Thế ái nhân đơn phân tử (SN1): -Xảy ra với alkyl-halogenid bậc 3. CH3 CH3 CH3 C X X CH3 CH3 CH3 C OH nh ch CH3 CH3 CH3 C OH + X 12/16/2017 12
  • 98. 4. Các phản ứng thuỷ phân và cơ chế 4.2. Thuỷ phân các dẫn xuất của acid carboxylic: -Khả năng phản ứng: -Xúc tác acid làm tăng khả năng thế ái nhân: -Dẫn chất khó thuỷ phân (ester, amid), cần xúc tác kiềm. C O NHR C O OR C O OCOR C O Cl < < < C O + H + C OH C OH 12/16/2017 13
  • 99. 4. Các phản ứng thuỷ phân và cơ chế 4.2.1. Thuỷ phân các ester: -Xúc tác: acid hoặc kiềm. -Thuỷ phân có thể theo hai hướng: 1.Cắt liên kết Acyl-Oxy(Ac) 2. Cắt liên kết Alkyl-oxy (Al) R C O O R' 2 1 12/16/2017 14
  • 100. 4. Các phản ứng thuỷ phân và cơ chế - Cơ chế cắt acyl (Ac): ( đọc tài liệu) -Thuỷ phân ester và ester hoá acid carboxylic và dẫn chất: *Cơ chế AAc2: Trong đó: R=alkyl , aryl R’=alkyl, X=OH: Ester hoá R’= alkyl , X= OR’’ : Alcol phân R’= H , X= Cl , OCOR, NH2, OR : Thuỷ phân R C O X H + nh ch R C OH X R'OH ch ch C OHR X O R'H nh ch (-HX) C OHR O R' H + CR O OR' I II III IV 12/16/2017 15
  • 101. 4. Các phản ứng thuỷ phân và cơ chế - Cơ chế AAc1: ( đọc thêm tài liệu) R C O X H + nh nh R C OH X HX ch nh C OR nh ch ( C OR O R'H H + CR O OR' I II III IV - + ROH) 12/16/2017 16
  • 102. 4. Các phản ứng thuỷ phân và cơ chế -Cơ chế BAc2 :( đọc thêm tài liệu) R C O X + OH - ch nh R C O X OH R C O OH + X - RCOO - + H +nh ch -Cơ chế AAl1: ( đọc thêm tài liệu) -Thuỷ phân ester của các alcol bậc ba xúc tác acid hoặc bazơ: olefin ch nh R'OH H + - R' OH2H2O+R' + R' + +R C O OH R C OH + OR' R C O OR' 12/16/2017 17
  • 103. 4. Các phản ứng thuỷ phân và cơ chế 4.2.2. Thuỷ phân các halogenid acid: -Sản phẩm là acid carboxylic và HX: -Các clorid acid dễ thuỷ phân hơn acid tương ứng. R C O Cl + H2O RCOOH + HCl CR O Cl CR Cl O ( 12/16/2017 18
  • 104. 4. Các phản ứng thuỷ phân và cơ chế 4.2.3. Thuỷ phân các anhydrid: - Sản phẩm là các acid: (RCO)2O + H2O => 2RCOOH - Phản ứng được tăng cường với xúc tác acid hoặc bazơ. - Trong công nghiệp, chỉ ứng dụng trong sản xuất acid phthalic, cinamic, acid acetic băng từ anhydrid tương ứng. 12/16/2017 19
  • 105. 4. Các phản ứng thuỷ phân và cơ chế 4.2.4. Thuỷ phân nitril và amid: -Quá trình gồm hai giai đoạn: *Hydrat hóa, *Thuỷ phân. -Xúc tác là acid hoặc bazơ. -Phản ứng có ý nghĩa trong điều chế amid. -ứng dụng bảo vệ các nhóm amin. RCN1. + H2O RCONH2 2. RCONH2 + H2O RCOOH + NH3 12/16/2017 20
  • 106. 4. Các phản ứng thuỷ phân và cơ chế 4.3. Thuỷ phân các ether, acetal, cetal (đọc tài liệu) -Phương trình tổng quát: ROR' + H2O H + ROH + R'OH R CH OR1 OR2 H + R1OH + R2OH + R CH OH OH R CH O H + H2O 12/16/2017 21
  • 107. 4. Các phản ứng thuỷ phân và cơ chế -Cả hai phản ứng đều theo cơ chế SN2: -Thuỷ phân epoxyd cũng theo cơ chế SN2. Sản phẩm glycol là đồng phân trans. R1 CH2 O CH R3 X H + R1 CH2 O CH R3 X H H2O ch RCH2OH + CH OH2 X R3 - H + R3 CH X OH C C O H + C C O H2O O C C H H OH H CHO C OH + H + 12/16/2017 22
  • 108. 4. Các phản ứng thuỷ phân và cơ chế 4.4. Thuỷ phân các hợp chất chứa liên kết carbon- carbon phân cực: -Khi trên hai carbon có nhóm hút điện tử mạnh, điện tích dương riêng phần trên C của nhóm carbonyl lớn: -Ứng dụng sản xuất cloroform trong công nghiệp. -Xúc tác thường là kiềm. Cl Cl Cl C C O X + H2O OH - CHCl3 + HO C O X 12/16/2017 23
  • 109. 4. Các phản ứng thuỷ phân và cơ chế 4.5. Thuỷ phân các amin: -Các amin ít bị thuỷ phân. -Cấu trúc enamin dễ thuỷ phân với xúc tác acid tạo thành enol. -Amin thơm có thể thuỷ phân nếu vị trí para của nó có nhóm hút điện tử mạnh: C C NR2 HOH C C OH + HNR2 N(CH3)2NO OH - OHNO + HN(CH3)2 12/16/2017 24
  • 110. 5. Thiết bị của phản ứng thủy phân -Với nguyên liệu dễ thuỷ phân: -Thiết bị hở hoặc kín, có máy khuấy, hai vỏ để làm lạnh hoặc đun nóng. -Với nguyên liệu khó thuỷ phân: -Dùng thiết bị chịu áp suất. 12/16/2017 25
  • 111. 5. Thiết bị của phản ứng thuỷ phân: -Xúc tác kiềm, dùng thiết bị bằng sắt hoặc thép. -Thuỷ phân bằng H2SO4 dùng thiết bị sắt silic bọc chì, thép chịu acid. -Thuỷ phân bằng HCl gây ăn mòn lớn. +HCl loãng: dùng hợp kim Ni hoặc Cu. +Cao su, nhựa, thuỷ tinh cũng có thể sử dụng. -Ngoài ra, kim loại lót nhựa cũng hay được sử dụng. 12/16/2017 26
  • 112. 7. Một số ví dụ 7.1. Điều chế sulfanylamid: -Sử dụng thuỷ phân kiềm (sulfonamid tan tốt trong kiềm loãng). -Hồi lưu benzensulfonamid trong 5-10 phần NaOH 8-10%. -Làm lạnh, acid hóa bằng HCl đặc đến pH=3-5. Để kết tinh. CH3CONH SO2NH2 NH2 SO2NH2 OH - + CH3COOH 12/16/2017 27
  • 113. 7. Một số ví dụ 7.2. Các phương pháp điều chế phenol: 7.2.1.Phương pháp nung kiềm: -Nung chảy natri benzen sulfonat trong NaOH (10% nước) ở 300-3200C: C6H5SO3Na + 2NaOH => C6H5OH + Na2SO3 + H2O 12/16/2017 28
  • 114. 7. Một số ví dụ 7.2. Các phương pháp điều chế phenol: 7.2.2.Thuỷ phân clorobenzen (Dow): -Thuỷ phân clorobenzen trong NaOH ở 360C: C6H6 + Cl2 FeCl3 80o C6H5Cl + HCl C6H5Cl + 2NaOH 360o 240 bar C6H5ONa + NaCl + H2O C6H5ONa + HCl C6H5OH + NaCl 12/16/2017 29
  • 115. 7. Một số ví dụ 7.2. Các phương pháp điều chế phenol: 7.2.3.Thuỷ phân clorobenzen (Raschig): - Điều chế phenol từ clorobenzen ở pha hơi theo hai giai đoạn: C6H6 + 1 /2 O2 + HCl xt C6H5Cl + H2O C6H5Cl + H2O Ca(PO4)2 500oC C6H5OH + HCl 12/16/2017 30
  • 116. 7. Một số ví dụ 7.2. Các phương pháp điều chế phenol: 7.2.4. Phương pháp Hock: -Ngoài phenol còn thu được aceton. CH3COCH3+C6H5OH H + C6H5 COOH CH3 CH3 O2 CH3 C6H5CH CH3AlCl3 CH3 CH CH2+C6H6 12/16/2017 31