SlideShare a Scribd company logo
1 of 53
BỆ NH SUY DINH
www.auviet.edu.vn




     DƯỠ NG
           BS.CKI Huỳnh Thị Minh Tâm
           Khoa Y
           Trường Trung cấp Âu Việt
Suy dinh dưỡng thể teo đét và thể phù
     MARASMUS                KWASHIOKOR
MỤ C TIÊU
 1. Trình bày được định nghĩa,nguyên
    nhân và các yếu tố nguy cơ gây Suy
    dinh dưỡng (SDD).
 2. Mô tả cách phân loại bệnh SDD
 3. Nêu được các triệu chứng lâm sàng
    của từng loại SDD.
 4. Kể được các bước điều trị SDD
BỆ NH SUY DINH DƯỠ NG
  1. ĐỊ NH NGHĨA.
  Suy dinh dưỡng (SDD) là tình trạng
  bệnh lý hay gặp ở trẻ dưới 5 tuổi,
  Thường gặp nhất là trẻ < 3 tuổi
 Do thiếu các chất dinh dưỡng đặc biệt
  là chất đạm và chất béo,
 làm ảnh hưởng đến sự phát triển thể
  chất, vận động, tâm thần và trí thông
  minh của trẻ.
2. DỊ CH TỄ HỌ C
   SDD ở trẻ em diễn ra rất sớm  do
    chế độ ăn nghèo protein – năng lượng,
   Trẻ bệnh nhiễm khuẩn  tình trạng
    thiếu dinh dưỡng càng nặng thêm.
   Theo ước tính của WHO có khoảng
    500 triệu trẻ em bị thiếu dinh dưỡng ở
    các nước đang phát triển gây nên 10
    triệu trẻ em tử vong mỗi năm.
Tổ ng điề u tra dinh dưỡ ng 2010 tạ i 63
tỉ nh, thành phố
Tỷ lệ SDD thể nhẹ cân (cân nặng/tuổi) TE
 dưới 5 tuổi, trung bình/năm giảm khoảng
 1,5%, từ 31,9% năm 2001 xuống còn 25,2%
 vào năm 2005 và 17,5% vào năm 2010
tỷ lệ SDD thể thấp còi (chiều cao/tuổi), từ
 43,3% (năm 2000) xuống còn 29,3% (năm
 2010).
Mụ c tiêu chiế n lượ c quố c gia dinh dưỡ ng 2011 –
2020 đã đượ c Chính phủ phê duyệ t ngày 22/2/2012
 Mụ c tiêu đế n năm 2015 và năm 2020
Giảm tỷ lệ SDD thể nhẹ cân ở trẻ em < 5 tuổi
 trên toàn quốc xuống 14% và < 10% vào năm 2020
Giảm tỷ lệ SDD thể thấp còi ở trẻ em < 5 tuổi
 trên toàn quốc xuống < 25% (năm 2015) và < 20%
 (năm 2020).
Khống chế tỷ lệ thừa cân béo phì ở trẻ em dưới 5
 tuổi trên toàn quốc ở mức dưới 5%.
Chươ ng trình phòng chố ng SDD trẻ
em
Từ năm 1994, CT phòng chống SDD triển
 khai 3000 xã khó khăn;
Do Uỷ ban BV & CS trẻ em phụ trách.
 Trong giai đoạn khởi động này, chương
 trình đạt được một số kết quả bước đầu 
 giảm tỷ lệ trẻ em SDD xuống còn 38,7% vào
 năm 1997.
Năm 1998 Chính phủ chuyển giao CT
 Phòng chống SDD trẻ em về Bộ Y Tế.
Bộ Y tế  giao cho Viện dinh dưỡng Quốc
 gia xây dựng chiến lược PCSDD
Trong những năm qua, công tác phòng
 chống SDD trẻ em tiếp tục đạt được nhiều
 thành thành tựu quan trọng.
Tỷ lệ SDD trẻ em giảm từ trên 50% (đầu
 thập kỷ 80) xuống 21,2% (tháng 12/2007).
3. NGUYÊN NHÂN
    1. Nuôi dưỡng kém và thiếu
      kiến thức nuôi con theo khoa
      học.
    2. Nhiễm trùng và ký sinh
      trùng.
    3. Các yếu tố nguy cơ.
3.1. Nuôi dưỡ ng kém và thiế u kiế n thứ c nuôi
con theo khoa họ c
   Mẹ không có sữa hoặc thiếu sữa mẹ phải
      nuôi nhân tạo không đúng phương pháp.
     Cai sữa quá sớm
     > 4 tháng ngoài những bữa bú sữa mẹ, không
      biết cho ăn dậm thêm các chất như: bột, rau
      xanh, trái cây, đạm và đặc biệt là chất béo.
     Khi trẻ bị bệnh không biết ép trẻ ăn mà
      ngược lại bắt trẻ phải kiêng ăn, chỉ ăn cháo
      muối, cháo đường kéo dài nhiều ngày.
     Cho trẻ ăn bột quá sớm, trước 3 tháng tuổi
      gây rối loạn tiêu hóa kéo dài.
3.2. Nhiễ m trùng và ký sinh trùng
   Trẻ sống trong môi trường kém vệ
      sinh.
     Trẻ không được chủng ngừa theo
      lịch;
     Trẻ bị các bệnh nhiễm khuẩn: sởi, lỵ,
      ho gà, tiêu chảy, lao, nhiễm giun sán,
      viêm phổi,vv…làm trẻ suy yếu 
     Biếng ăn, rối loạn tiêu hóa kéo dài và
      đưa đến SDD.
     SDD lại tạo điều kiện tốt cho các
      bệnh nhiễm trùng phát triển.
3.3.Các yế u tố nguy cơ
  1. Những trẻ đẻ non, đẻ thấp cân.
  2. Trẻ bị các dị tật bẩm sinh như tim
     bẩm sinh, não bẩm sinh, hở hàm
     ếch, phì đại môn vị, phình đại
     tràng,
  3. Trẻ sống trong các gia đình đông
     con.
  4. Trẻ sống trong các gia đình kinh tế
     thấp.
  5. Trẻ sống nơi có dịch vụ y tế kém
4. HẬ U QUẢ CỦ A BỆ NH SUY DINH
DƯỠ NG
     SDD nặng và kéo dài ở thời kỳ bào
      thai và dưới 12 tháng tuổi ảnh
      hưởng đến sự phát triển trí tuệ.
     SDD nặng và kéo dài sẽ làm cho
      trẻ giảm cân nặng và chiều cao.
Trong 3 chỉ số: cân nặng, chiều cao và trí
 tuệ, chỉ có cân nặng là thay đổi nhanh
 nhất, sớm nhất và phục hồi sau điều trị.
Vì vậy theo dõi cân nặng hàng tháng sẽ
 giúp phát hiện sớm bệnh SDD và giúp đánh
 giá kết quả điều trị .
5. PHÂN LOẠ I SUY DINH DƯỠ NG
  1. Phân loạ i theo mứ c độ suy dinh
      dưỡ ng.
  Tổ chức Y tế Thế giới ( WHO) đánh giá
   SDD dựa vào tiêu chuẩn CN/T, quần
   thể tham khảo là NCHS ( National
   Center of Heath Statistics).
  Độ lệ ch chuẩ n ( Standard –
   Deviation – SD)
1. Phân loạ i
   theo mứ c độ suy dinh dưỡ ng
    Độ lệ ch chuẩ n chiề u cao /tuổ i
 (CC/T) và cân nặ ng/ tuổ i (CN/T) của
 quần thể tham khảo Harward:
SDD độ I = dưới - 2SD – 3 SD = 70 – 80%
 CN/T
SDD độ 2 = dưới - 3SD – 4 SD = 60 – 70%
 CN/T
SDD độ 3 = dưới < - 4SD      < 60%
 CN/T
5. PHÂN LOẠ I.
   2. Phân loạ i SDD theo Waterlow
      ( 1976)
   Phân loại ra làm 3 thể: gầy mòn, còi
   cọc, và kết hợp gầy mòn với còi cọc
   Dựa vào CN, CC và tuổi so sánh:
  Cân nặng / chiều cao
  Chiều cao/ theo tuổi.
Phân loạ i theo Waterlow ( 1976)
 Chiề u cao so vớ i tuổ i và cân nặ ng so vớ i
  chiề u cao:
 CC/T      > 90%
 CN/CC > 80 %          Bình thườ ng

 CC/T       < 90 %
 CN/CC      > 80 %     Còi cọ c

 CC/T < 90 %
 CN/CC < 80 % Gầ y mòn + Còi cọ c
5. PHÂN LOẠ I SUY DINH DƯỠ NG
 3. Phân loạ i các thể suy dinh dưỡ ng
     theo Wellcome ( 1970).
  Tác giả phân loại dựa vào tỷ lệ
  phần trăm cân nặng so với tuổi,
  đồng thời phối hợp với triệu
  chứng,
   theo bảng phân loại sau đây:
5. PHÂN LOẠ I SUY DINH DƯỠ NG
   3. Phân loạ i theo các thể suy dinh dưỡ ng
     theo Wellcome ( 1970).
   Dựa vào cân nặng theo tuổi với triệu chứng:
  CN/T = 60 – 80 % có phù Kwashiorkor
  CN/T = 60 %       có phù Marasmus+
                           Kwashiorkor
  CN/T = 60 – 80 % không phù  SDDI,II
  CN/T = 60 % không phù        Marasmus
RỐI LOẠN SẮC TỐ DA TRONG
       SDD THỂ PHÙ
6. TRIỆ U CHỨ NG LÂM SÀNG
6.1. Suy dinh dưỡ ng nhẹ
 CN còn 70 – 80 % hay giảm từ – 2
  SD đến – 3 SD so với CN bình
  thường theo tuổi.
 Lớp mỡ dưới da bụng mỏng.
 Trẻ còn thèm ăn.
 Chưa có rối loạn tiêu hóa.
6.2. Suy dinh dưỡ ng vừ a
CN còn 60 – 70 % hay giảm từ - 3 SD đến -
 4 SD so với CN bình thường theo tuổi.
Mất lớp mỡ dưới da bụng, mông, chi.
Rối loạn tiêu hóa từng đợt.
 Trẻ có thể biếng ăn
6.3. Suy dinh dưỡ ng nặ ng
 6.3.1 Thể teo đét ( Marasmus)
 Cân nặng < 60 % hay giảm tới - 4 SD
  so với cân nặng bình thường theo tuổi.
 Trẻ gầy đét, da bọc xương, vẻ mặt như
  cụ già do mất toàn bộ lớp mỡ dưới da
  bụng, mông, chi và má.
 Gan hơi to hoặc bình thường.
 Cơ nhão, làm ảnh hưởng tới sự phát
  triển vận động của trẻ.
Tinh thần mệt mỏi, ít
 phản ứng với ngoại
 cảnh,
Trẻ hay quấy khóc,
 không chịu chơi.
Trẻ có thể thèm ăn
 hoặc kém ăn,
Thường xuyên rối loạn
 tiêu hóa, ỉa lỏng, phân
 sống.
THỂ TEO ĐÉT (MARASMUS)
6.3.2. Thể phù ( Kwashiorkor)
CN còn 60 – 80 %
 hay giảm từ - 2SD
 đến – 4SD so với
 cân nặng bình
 thường theo tuổi.
Phù từ chân đến
 mặt  rồi phù toàn
 thân, phù trắng,
 mềm ấn lõm.
Cơ nhão đôi khi bị
 che lấp do phù;
Da khô, trên da có
 thể xuất hiện
 những mảng sắc tố
 ở bẹn, đùi, tay, chân
lúc đầu là những
 chấm đỏ rải rác lan
 dần rồi tụ lại thành
 những đám màu
 sẫm,
 vài ngày sau bong
 da để lại lớp da
 non, rỉ nước và dễ
 bị nhiễm khuẩn.
6.3.2. Thể phù (2)
 Tóc thưa, dễ rụng, màu hung
  đỏ móng tay mềm dễ gảy.
 Trẻ kém ăn, nôn trớ, tiêu phân
  lỏng đôi khi có nhầy mỡ.
 Trẻ hay quấy khóc, kém vận
  động.
 Gan thường to do thoái hóa
  mỡ.
6.3.3. Thể phố i hợ p ( Marasmus –
Kwashiorkor)
   Là thể phù đã được điều trị,
   Khi trẻ hết phù trở thành teo đét.
   Gan vẫn còn to do thoái hóa mỡ,.
   Da bọc xương nhưng lại kèm rối loạn
   sắc tố da..
7. CHẨ N ĐOÁN
7.1 Xác đị nh SDD dự a vào :
Cân nặng theo tuổi (CN/T)
Chiều cao theo tuổi (CC/T)
Cân nặng theo chiều cao (CN/CC)
Phân loại WATERLOW.
Phân loại theo WELLCOME
Để đánh giá SDD cấp, SDD mạn di chứng để
có thể sắp xếp ưu tiên trước sau trong điều
trị.
7. CHẨ N ĐOÁN(2)
  7.2 Các xét nghiệ m cậ n lâm sàng
  Thiế u máu nhượ c sắ c
Hồng cầu giảm về số lượng và chất
 lượng;
Huyết sắc tố(Hb) giảm;
Do thiếu đạm, thiếu sắt, thiếu vitamin
 B12 và acid folic….những chất cần thiết
 để tạo hồng cầu.
Các xét nghiệ m cậ n lâm sàng(tt)
   Thiế u đạ m.
 Thể phù đạm toàn phần giảm nặng < 4g
  %
  Thể teo đét: 4 – 5 g%
 Tỷ lệ A/G bình thường ở thể teo đét do
  thành phần Albumin và Globulin giảm đều
  nhau.
 Trong thể phù A/G bị đảo ngược do
  Albumin giảm là chủ yếu.
Các xét nghiệ m cậ n lâm sàng(tt)
Áp lự c keo huyế t tươ ng giả m gây thoát
 dịch và phù gian bào, ứ dịch màng bụng ,
 màng tinh hoàn…
Áp lự c máu vào thậ n cũng bị giả m gây
 thiểu niệu và vô niệu ở giai đoạn nặng của
 bệnh.
Thay đổ i các thành phầ n củ a acid amin:
 tăng loại không cần thiết ( Glycin, alnin,
 serin…) , giảm các loại cần thiết ( Tyrosin,
 lysin, tryptophan, methionin…)
Các xét nghiệ m cậ n lâm sàng(tt)
   Suy chứ c năng gan: Do thiếu men
    chuyển hóa, nên chất lipid hình
    thành từ glucid thừa không được sử
    dụng, lắng đọng lại trong tế bào gan
    và phá hủy mọi hoạt động của gan:
 Hạn chế gan tổng hợp các globulin
  miễn dịch, các yếu tố đông máu.
 Hạn chế điều hòa đường huyết và
  thân nhiệt
Các xét nghiệ m cậ n lâm sàng(tt)
  Thiếu men chuyển hóa: Phosphatase,
   Amylase, Lipase…
  Rối loạn điện giải;
  Thiếu chất béo: các thành phần chất
   béo trong máu đều giảm: Lipid,
   Cholesterol, Tryglycerid;
  Giảm khả năng bảo vệ cơ thể
8. ĐIỀ U TRỊ
8.1 Suy dinh dưỡ ng nhẹ và vừ a không
    có biế n chứ ng.
    Điều chỉnh chế độ ăn cho phù hợp với
    nhu cầu của trẻ.
    Chăm sóc trẻ bằng chính tình thương
    của mẹ.
8.1 Điề u trị SDD vừ a kèm biế n chứ ng và
SDD thể nặ ng
  Điều trị theo phác đồ cấp cứu SDD của
  WHO gồm 12 bước:
  1. Đánh giá, điều trị mất nước và rối loạn
    điện giải.
  2. Chẩn đoán và điều trị nhiễm trùng và ký
    sinh trùng.
  3. Nếu trẻ ở vùng sốt rét cho uống thuốc
    phòng Chloroquine
4. Cho uống Vitamin A liều tấn công.
5. Điều trị thiếu máu dựa vào Hb (g%)
6. Cho uống : KCL 1 g /ngày x 7 ngày và Mg
  0,5 g / ngày x 7 ngày
7. Uống Acid folic: 5 mg / ngày x 7 ngày.
8. Uống đa sinh tố.
8.1 Điề u trị SDD vừ a kèm biế n chứ ng và
SDD thể nặ ng

  9. Cho ăn càng sớm càng tốt bằng sữa
      giàu năng lượng kết hợp với chế độ ăn
      dậm theo tuổi.
  10. Điều trị các biến chứng: hạ nhiệt độ,
      hạ đường huyết, hạ calci huyết.
  11. Chăm sóc trẻ bằng chính tình thương
      của mẹ.
  12. Hẹn tái khám.
TỰ LƯỢ NG GIÁ
A. Chọ n câu hỏ i trả lờ i đúng nhấ t
             1. Nguyên nhân nuôi dưỡ ng
                kém làm trẻ SDD là:
   A.   Cho trẻ ăn nước cháo, ăn bột quá
        sớm.
   B.   Ăn bổ sung quá sớm hoặc quá
        muộn.
   C.   Cai sữa quá muộn
   D.   Do trẻ mọc răng không ăn được
   E.   Cả A, B và C
2. Theo phân loạ i SDD củ a Waterlow mộ t trẻ
có cân nặ ng so vớ i chiề u cao > 80 % và chiề u
cao so vớ i tuổ i là >90 % đượ c phân loạ i là:
 A. Bình thường
 B. Gầy mòn.
 C. Còi cọc.
 D. Gầy mòn + Còi cọc.
 E. Không phải các phân loại trên.
3. Theo phân loạ i SDD củ a Waterlow mộ t trẻ có
cân nặ ng so vớ i chiề u cao > 80 % và chiề u cao
so vớ i tuổ i là < 90 % đượ c phân loạ i là:
A. Bình thường
B. Gầy mòn.
C. Còi cọc.
D. Gầy mòn + Còi cọc.
E. Không phải các phân loại trên.
Chọn câu hỏi trả lời đúng nhất
           4. Theo phân loạ i SDD củ a
             Wellcome thì mộ t trẻ có cân
             nặ ng theo tuổ i là 60 % và có phù
             đượ c phân loạ i là:
A.   Kwashiorkor
B.   Suy dinh dưỡng độ I, II.
C.   Marasmus – Kwashiorkor
D.   Marasmus
E.   Không phải các phân loại trên
Chọn câu hỏi trả lời đúng nhất
      5 . Khi cân nặ ng củ a trẻ sụ t dướ i –
          4 SD tươ ng dươ ng CN < 60% thì
          phân loạ i trẻ là:
   A. Bình thường.
   B. Suy dinh dưỡng độ 1.
   C. Suy dinh dưỡng độ 2
   D. Suy dinh dưỡng độ 3
   E. Không phải các lọai trên
Chọn câu hỏi trả lời đúng nhất
          6. Triệ u chứ ng sau đây củ a suy dinh
             dưỡ ng thể vừ a:
 A. Cơ nhão, làm ảnh hưởng đến sự phát triển
      vận động của trẻ.
 B.   Tinh thần trẻ mệt mỏi, ít phản ứng với
      ngoại cảnh.
 C.   Trẻ hay quấy khóc, không chịu chơi.
 D.   Trẻ thường xuyên rối loạn tiêu hóa tiêu
      chảy, phân sống.
 E.   Không phải các triệu chứng trên.
Chọ n câu hỏ i trả lờ i đúng nhấ t
          7. Triệ u chứ ng sau đây củ a suy
             dinh dưỡ ng thể nặ ng.
A.   Mất lớp mỡ dưới da bụng, mông , đùi
B.   Rối loạn tiêu hóa từng đợt.
C.   Trẻ có thể biếng ăn.
D.   Không phải A,B và C.
E.   Cả A, B và C.
B. CÂU HỎ I NGỎ NGẮ N
1. Suy dinh dưỡng là tình trạng …..A….. hay
  gặp ở trẻ em dưới 5 tuổi.
A…………………………………
2. SDD ở trẻ em diễn ra …A……do chế độ ăn
  nghèo ……….B…………..
A …………………………………..
B………………………………………

More Related Content

What's hot

Giải phẫu hệ Tiết niệu - Đại học Y Hà Nội
Giải phẫu hệ Tiết niệu - Đại học Y Hà NộiGiải phẫu hệ Tiết niệu - Đại học Y Hà Nội
Giải phẫu hệ Tiết niệu - Đại học Y Hà NộiVuKirikou
 
Viêm túi mật cấp - khuyến cáo Tokyo 2018.pdf
Viêm túi mật cấp - khuyến cáo Tokyo 2018.pdfViêm túi mật cấp - khuyến cáo Tokyo 2018.pdf
Viêm túi mật cấp - khuyến cáo Tokyo 2018.pdfCuong Nguyen
 
Suy giáp trạng bẩm sinh
Suy giáp trạng bẩm sinhSuy giáp trạng bẩm sinh
Suy giáp trạng bẩm sinhMartin Dr
 
VIÊM THANH QUẢN CẤP
VIÊM THANH QUẢN CẤPVIÊM THANH QUẢN CẤP
VIÊM THANH QUẢN CẤPSoM
 
VIÊM TUY CẤP _ CHẨN ĐOÁN VÀ ĐIỀU TRỊ
VIÊM TUY CẤP _ CHẨN ĐOÁN VÀ ĐIỀU TRỊVIÊM TUY CẤP _ CHẨN ĐOÁN VÀ ĐIỀU TRỊ
VIÊM TUY CẤP _ CHẨN ĐOÁN VÀ ĐIỀU TRỊSoM
 
Bai 307 phat trien the chat tinh than o tre
Bai 307 phat trien the chat tinh than o treBai 307 phat trien the chat tinh than o tre
Bai 307 phat trien the chat tinh than o treThanh Liem Vo
 
Bài giảng về đái tháo đường
Bài giảng về đái tháo đườngBài giảng về đái tháo đường
Bài giảng về đái tháo đườngtrongnghia2692
 
VỠ TỬ CUNG
VỠ TỬ CUNGVỠ TỬ CUNG
VỠ TỬ CUNGSoM
 
ĐẠI CƯƠNG VỀ GÃY XƯƠNG
ĐẠI CƯƠNG VỀ GÃY XƯƠNGĐẠI CƯƠNG VỀ GÃY XƯƠNG
ĐẠI CƯƠNG VỀ GÃY XƯƠNGSoM
 
MÔ HỌC HỆ TIẾT NIỆU
MÔ HỌC HỆ TIẾT NIỆUMÔ HỌC HỆ TIẾT NIỆU
MÔ HỌC HỆ TIẾT NIỆUSoM
 
VIÊM CẦU THẬN CẤP
VIÊM CẦU THẬN CẤPVIÊM CẦU THẬN CẤP
VIÊM CẦU THẬN CẤPSoM
 
Chẩn đoán và điều trị sỏi mật
Chẩn đoán và điều trị sỏi mậtChẩn đoán và điều trị sỏi mật
Chẩn đoán và điều trị sỏi mậtNgãidr Trancong
 
Mô học hệ hô hấp -2019-2020
Mô học hệ hô hấp -2019-2020Mô học hệ hô hấp -2019-2020
Mô học hệ hô hấp -2019-2020Ngọc Hà Hoàng
 
GIẢI PHẪU ỨNG DỤNG HỌNG THANH QUẢN
GIẢI PHẪU ỨNG DỤNG HỌNG THANH QUẢNGIẢI PHẪU ỨNG DỤNG HỌNG THANH QUẢN
GIẢI PHẪU ỨNG DỤNG HỌNG THANH QUẢNSoM
 
VIÊM RUỘT THỪA
VIÊM RUỘT THỪAVIÊM RUỘT THỪA
VIÊM RUỘT THỪAGreat Doctor
 

What's hot (20)

Giải phẫu hệ Tiết niệu - Đại học Y Hà Nội
Giải phẫu hệ Tiết niệu - Đại học Y Hà NộiGiải phẫu hệ Tiết niệu - Đại học Y Hà Nội
Giải phẫu hệ Tiết niệu - Đại học Y Hà Nội
 
Giải phẫu dau mat co
Giải phẫu dau mat coGiải phẫu dau mat co
Giải phẫu dau mat co
 
Viêm túi mật cấp - khuyến cáo Tokyo 2018.pdf
Viêm túi mật cấp - khuyến cáo Tokyo 2018.pdfViêm túi mật cấp - khuyến cáo Tokyo 2018.pdf
Viêm túi mật cấp - khuyến cáo Tokyo 2018.pdf
 
Bg 17 benh vu
Bg 17 benh vuBg 17 benh vu
Bg 17 benh vu
 
GIẢI PHẪU GIAN NÃO
GIẢI PHẪU GIAN NÃOGIẢI PHẪU GIAN NÃO
GIẢI PHẪU GIAN NÃO
 
Suy giáp trạng bẩm sinh
Suy giáp trạng bẩm sinhSuy giáp trạng bẩm sinh
Suy giáp trạng bẩm sinh
 
VIÊM THANH QUẢN CẤP
VIÊM THANH QUẢN CẤPVIÊM THANH QUẢN CẤP
VIÊM THANH QUẢN CẤP
 
VIÊM TUY CẤP _ CHẨN ĐOÁN VÀ ĐIỀU TRỊ
VIÊM TUY CẤP _ CHẨN ĐOÁN VÀ ĐIỀU TRỊVIÊM TUY CẤP _ CHẨN ĐOÁN VÀ ĐIỀU TRỊ
VIÊM TUY CẤP _ CHẨN ĐOÁN VÀ ĐIỀU TRỊ
 
B14 thung d tt
B14 thung d ttB14 thung d tt
B14 thung d tt
 
Bai 307 phat trien the chat tinh than o tre
Bai 307 phat trien the chat tinh than o treBai 307 phat trien the chat tinh than o tre
Bai 307 phat trien the chat tinh than o tre
 
Bài giảng về đái tháo đường
Bài giảng về đái tháo đườngBài giảng về đái tháo đường
Bài giảng về đái tháo đường
 
VỠ TỬ CUNG
VỠ TỬ CUNGVỠ TỬ CUNG
VỠ TỬ CUNG
 
ĐẠI CƯƠNG VỀ GÃY XƯƠNG
ĐẠI CƯƠNG VỀ GÃY XƯƠNGĐẠI CƯƠNG VỀ GÃY XƯƠNG
ĐẠI CƯƠNG VỀ GÃY XƯƠNG
 
MÔ HỌC HỆ TIẾT NIỆU
MÔ HỌC HỆ TIẾT NIỆUMÔ HỌC HỆ TIẾT NIỆU
MÔ HỌC HỆ TIẾT NIỆU
 
VIÊM CẦU THẬN CẤP
VIÊM CẦU THẬN CẤPVIÊM CẦU THẬN CẤP
VIÊM CẦU THẬN CẤP
 
PHÚC MẠC VÀ PHÂN KHU Ổ BỤNG
PHÚC MẠC VÀ PHÂN KHU Ổ BỤNGPHÚC MẠC VÀ PHÂN KHU Ổ BỤNG
PHÚC MẠC VÀ PHÂN KHU Ổ BỤNG
 
Chẩn đoán và điều trị sỏi mật
Chẩn đoán và điều trị sỏi mậtChẩn đoán và điều trị sỏi mật
Chẩn đoán và điều trị sỏi mật
 
Mô học hệ hô hấp -2019-2020
Mô học hệ hô hấp -2019-2020Mô học hệ hô hấp -2019-2020
Mô học hệ hô hấp -2019-2020
 
GIẢI PHẪU ỨNG DỤNG HỌNG THANH QUẢN
GIẢI PHẪU ỨNG DỤNG HỌNG THANH QUẢNGIẢI PHẪU ỨNG DỤNG HỌNG THANH QUẢN
GIẢI PHẪU ỨNG DỤNG HỌNG THANH QUẢN
 
VIÊM RUỘT THỪA
VIÊM RUỘT THỪAVIÊM RUỘT THỪA
VIÊM RUỘT THỪA
 

Similar to Bai 7 .bệnh suy dinh dưỡng

BỆNH SUY DINH DƯỠNG
BỆNH SUY DINH DƯỠNGBỆNH SUY DINH DƯỠNG
BỆNH SUY DINH DƯỠNGSoM
 
BÀI 4.CÁC VẤN ĐỀ DINH DƯỠNG CÓ Ý NGHĨA SỨC KHỎE CỘNG ĐỒNG.pptx
BÀI 4.CÁC VẤN ĐỀ DINH DƯỠNG CÓ Ý NGHĨA SỨC KHỎE CỘNG ĐỒNG.pptxBÀI 4.CÁC VẤN ĐỀ DINH DƯỠNG CÓ Ý NGHĨA SỨC KHỎE CỘNG ĐỒNG.pptx
BÀI 4.CÁC VẤN ĐỀ DINH DƯỠNG CÓ Ý NGHĨA SỨC KHỎE CỘNG ĐỒNG.pptxkhanh nhu
 
NHỮNG VẤN ĐỀ DINH DƯỠNG THƯỜNG GẶP
NHỮNG VẤN ĐỀ DINH DƯỠNG THƯỜNG GẶPNHỮNG VẤN ĐỀ DINH DƯỠNG THƯỜNG GẶP
NHỮNG VẤN ĐỀ DINH DƯỠNG THƯỜNG GẶPSoM
 
7. suy dinh dưỡng.pdf
7. suy dinh dưỡng.pdf7. suy dinh dưỡng.pdf
7. suy dinh dưỡng.pdfdrletanbvnd1
 
1.Diabetes and OAD Treatment _ Quyen.pdf
1.Diabetes and OAD Treatment _ Quyen.pdf1.Diabetes and OAD Treatment _ Quyen.pdf
1.Diabetes and OAD Treatment _ Quyen.pdfHoangSinh10
 
Bài 7 Các bệnh thiếu dinh dưỡng bệnh mạn tính liên quan dinh dưỡng.ppt
Bài 7 Các bệnh thiếu dinh dưỡng bệnh mạn tính liên quan dinh dưỡng.pptBài 7 Các bệnh thiếu dinh dưỡng bệnh mạn tính liên quan dinh dưỡng.ppt
Bài 7 Các bệnh thiếu dinh dưỡng bệnh mạn tính liên quan dinh dưỡng.pptVTnThanh1
 
Mối liên quan giữa chế độ dinh dưỡng với thừa cân, béo phì ở học sinh tiểu họ...
Mối liên quan giữa chế độ dinh dưỡng với thừa cân, béo phì ở học sinh tiểu họ...Mối liên quan giữa chế độ dinh dưỡng với thừa cân, béo phì ở học sinh tiểu họ...
Mối liên quan giữa chế độ dinh dưỡng với thừa cân, béo phì ở học sinh tiểu họ...https://www.facebook.com/garmentspace
 
Bv103 cap nhat_chan_doan_va_dieu_tri_dai_thao_duong_tip_2
Bv103 cap nhat_chan_doan_va_dieu_tri_dai_thao_duong_tip_2Bv103 cap nhat_chan_doan_va_dieu_tri_dai_thao_duong_tip_2
Bv103 cap nhat_chan_doan_va_dieu_tri_dai_thao_duong_tip_2XuTimmy
 
Cẩm nang-hướng-dấn-bệnh-tiểu-đường
Cẩm nang-hướng-dấn-bệnh-tiểu-đườngCẩm nang-hướng-dấn-bệnh-tiểu-đường
Cẩm nang-hướng-dấn-bệnh-tiểu-đườngthdcanadavietnam
 
Dai thao duong y3 2018
Dai thao duong y3 2018Dai thao duong y3 2018
Dai thao duong y3 2018SngBnh
 
ĐÁI THÁO ĐƯỜNG Ở NGƯỜI CAO TUỔI
ĐÁI THÁO ĐƯỜNG Ở NGƯỜI CAO TUỔIĐÁI THÁO ĐƯỜNG Ở NGƯỜI CAO TUỔI
ĐÁI THÁO ĐƯỜNG Ở NGƯỜI CAO TUỔISoM
 
Benh than man_o tre em
Benh than man_o tre emBenh than man_o tre em
Benh than man_o tre emSauDaiHocYHGD
 
4. cham soc_dtd-khue_%5_bin%5d
4. cham soc_dtd-khue_%5_bin%5d4. cham soc_dtd-khue_%5_bin%5d
4. cham soc_dtd-khue_%5_bin%5dSauDaiHocYHGD
 
Phát hiện và điều trị tiền đái tháo đường - hướng tiếp cận tích cực dự phòng ...
Phát hiện và điều trị tiền đái tháo đường - hướng tiếp cận tích cực dự phòng ...Phát hiện và điều trị tiền đái tháo đường - hướng tiếp cận tích cực dự phòng ...
Phát hiện và điều trị tiền đái tháo đường - hướng tiếp cận tích cực dự phòng ...nguyenngat88
 
Bài Giảng Thai Chậm Tăng Trưởng Trong Tử Cung
Bài Giảng Thai Chậm Tăng Trưởng Trong Tử Cung Bài Giảng Thai Chậm Tăng Trưởng Trong Tử Cung
Bài Giảng Thai Chậm Tăng Trưởng Trong Tử Cung nataliej4
 
6 tpcn và bệnh ung thư
6 tpcn và bệnh ung thư6 tpcn và bệnh ung thư
6 tpcn và bệnh ung thưhhtpcn
 
Tìm hiểu về béo phì
Tìm hiểu về béo phìTìm hiểu về béo phì
Tìm hiểu về béo phìLong Trần
 
Đái Tháo Đường năm 2016 của Hội Đái Tháo Đường Hoa Kì (ADA)
Đái Tháo Đường năm 2016 của Hội Đái Tháo Đường Hoa Kì (ADA)Đái Tháo Đường năm 2016 của Hội Đái Tháo Đường Hoa Kì (ADA)
Đái Tháo Đường năm 2016 của Hội Đái Tháo Đường Hoa Kì (ADA)timthuoc nhanh
 
Tiêu chuẩn chăm sóc ĐTĐ của ADA 2015_Tiếng Việt_93 trang
Tiêu chuẩn chăm sóc ĐTĐ của ADA 2015_Tiếng Việt_93 trangTiêu chuẩn chăm sóc ĐTĐ của ADA 2015_Tiếng Việt_93 trang
Tiêu chuẩn chăm sóc ĐTĐ của ADA 2015_Tiếng Việt_93 trangHA VO THI
 
Vận động thể lực và dinh dưỡng phòng chống lão hoá
Vận động thể lực và dinh dưỡng phòng chống lão hoáVận động thể lực và dinh dưỡng phòng chống lão hoá
Vận động thể lực và dinh dưỡng phòng chống lão hoáquynhthu2905
 

Similar to Bai 7 .bệnh suy dinh dưỡng (20)

BỆNH SUY DINH DƯỠNG
BỆNH SUY DINH DƯỠNGBỆNH SUY DINH DƯỠNG
BỆNH SUY DINH DƯỠNG
 
BÀI 4.CÁC VẤN ĐỀ DINH DƯỠNG CÓ Ý NGHĨA SỨC KHỎE CỘNG ĐỒNG.pptx
BÀI 4.CÁC VẤN ĐỀ DINH DƯỠNG CÓ Ý NGHĨA SỨC KHỎE CỘNG ĐỒNG.pptxBÀI 4.CÁC VẤN ĐỀ DINH DƯỠNG CÓ Ý NGHĨA SỨC KHỎE CỘNG ĐỒNG.pptx
BÀI 4.CÁC VẤN ĐỀ DINH DƯỠNG CÓ Ý NGHĨA SỨC KHỎE CỘNG ĐỒNG.pptx
 
NHỮNG VẤN ĐỀ DINH DƯỠNG THƯỜNG GẶP
NHỮNG VẤN ĐỀ DINH DƯỠNG THƯỜNG GẶPNHỮNG VẤN ĐỀ DINH DƯỠNG THƯỜNG GẶP
NHỮNG VẤN ĐỀ DINH DƯỠNG THƯỜNG GẶP
 
7. suy dinh dưỡng.pdf
7. suy dinh dưỡng.pdf7. suy dinh dưỡng.pdf
7. suy dinh dưỡng.pdf
 
1.Diabetes and OAD Treatment _ Quyen.pdf
1.Diabetes and OAD Treatment _ Quyen.pdf1.Diabetes and OAD Treatment _ Quyen.pdf
1.Diabetes and OAD Treatment _ Quyen.pdf
 
Bài 7 Các bệnh thiếu dinh dưỡng bệnh mạn tính liên quan dinh dưỡng.ppt
Bài 7 Các bệnh thiếu dinh dưỡng bệnh mạn tính liên quan dinh dưỡng.pptBài 7 Các bệnh thiếu dinh dưỡng bệnh mạn tính liên quan dinh dưỡng.ppt
Bài 7 Các bệnh thiếu dinh dưỡng bệnh mạn tính liên quan dinh dưỡng.ppt
 
Mối liên quan giữa chế độ dinh dưỡng với thừa cân, béo phì ở học sinh tiểu họ...
Mối liên quan giữa chế độ dinh dưỡng với thừa cân, béo phì ở học sinh tiểu họ...Mối liên quan giữa chế độ dinh dưỡng với thừa cân, béo phì ở học sinh tiểu họ...
Mối liên quan giữa chế độ dinh dưỡng với thừa cân, béo phì ở học sinh tiểu họ...
 
Bv103 cap nhat_chan_doan_va_dieu_tri_dai_thao_duong_tip_2
Bv103 cap nhat_chan_doan_va_dieu_tri_dai_thao_duong_tip_2Bv103 cap nhat_chan_doan_va_dieu_tri_dai_thao_duong_tip_2
Bv103 cap nhat_chan_doan_va_dieu_tri_dai_thao_duong_tip_2
 
Cẩm nang-hướng-dấn-bệnh-tiểu-đường
Cẩm nang-hướng-dấn-bệnh-tiểu-đườngCẩm nang-hướng-dấn-bệnh-tiểu-đường
Cẩm nang-hướng-dấn-bệnh-tiểu-đường
 
Dai thao duong y3 2018
Dai thao duong y3 2018Dai thao duong y3 2018
Dai thao duong y3 2018
 
ĐÁI THÁO ĐƯỜNG Ở NGƯỜI CAO TUỔI
ĐÁI THÁO ĐƯỜNG Ở NGƯỜI CAO TUỔIĐÁI THÁO ĐƯỜNG Ở NGƯỜI CAO TUỔI
ĐÁI THÁO ĐƯỜNG Ở NGƯỜI CAO TUỔI
 
Benh than man_o tre em
Benh than man_o tre emBenh than man_o tre em
Benh than man_o tre em
 
4. cham soc_dtd-khue_%5_bin%5d
4. cham soc_dtd-khue_%5_bin%5d4. cham soc_dtd-khue_%5_bin%5d
4. cham soc_dtd-khue_%5_bin%5d
 
Phát hiện và điều trị tiền đái tháo đường - hướng tiếp cận tích cực dự phòng ...
Phát hiện và điều trị tiền đái tháo đường - hướng tiếp cận tích cực dự phòng ...Phát hiện và điều trị tiền đái tháo đường - hướng tiếp cận tích cực dự phòng ...
Phát hiện và điều trị tiền đái tháo đường - hướng tiếp cận tích cực dự phòng ...
 
Bài Giảng Thai Chậm Tăng Trưởng Trong Tử Cung
Bài Giảng Thai Chậm Tăng Trưởng Trong Tử Cung Bài Giảng Thai Chậm Tăng Trưởng Trong Tử Cung
Bài Giảng Thai Chậm Tăng Trưởng Trong Tử Cung
 
6 tpcn và bệnh ung thư
6 tpcn và bệnh ung thư6 tpcn và bệnh ung thư
6 tpcn và bệnh ung thư
 
Tìm hiểu về béo phì
Tìm hiểu về béo phìTìm hiểu về béo phì
Tìm hiểu về béo phì
 
Đái Tháo Đường năm 2016 của Hội Đái Tháo Đường Hoa Kì (ADA)
Đái Tháo Đường năm 2016 của Hội Đái Tháo Đường Hoa Kì (ADA)Đái Tháo Đường năm 2016 của Hội Đái Tháo Đường Hoa Kì (ADA)
Đái Tháo Đường năm 2016 của Hội Đái Tháo Đường Hoa Kì (ADA)
 
Tiêu chuẩn chăm sóc ĐTĐ của ADA 2015_Tiếng Việt_93 trang
Tiêu chuẩn chăm sóc ĐTĐ của ADA 2015_Tiếng Việt_93 trangTiêu chuẩn chăm sóc ĐTĐ của ADA 2015_Tiếng Việt_93 trang
Tiêu chuẩn chăm sóc ĐTĐ của ADA 2015_Tiếng Việt_93 trang
 
Vận động thể lực và dinh dưỡng phòng chống lão hoá
Vận động thể lực và dinh dưỡng phòng chống lão hoáVận động thể lực và dinh dưỡng phòng chống lão hoá
Vận động thể lực và dinh dưỡng phòng chống lão hoá
 

More from Le Khac Thien Luan (20)

Sinh ly mau benh ly
Sinh ly mau  benh lySinh ly mau  benh ly
Sinh ly mau benh ly
 
Sinh lý hoa nhiet do
Sinh lý hoa nhiet doSinh lý hoa nhiet do
Sinh lý hoa nhiet do
 
Sinh lý chuyen hoa nang luong
Sinh lý chuyen hoa nang luongSinh lý chuyen hoa nang luong
Sinh lý chuyen hoa nang luong
 
Hệ tuần hoàn
Hệ tuần hoànHệ tuần hoàn
Hệ tuần hoàn
 
He tieu hoa
He tieu hoaHe tieu hoa
He tieu hoa
 
He sinh san nu
He sinh san nuHe sinh san nu
He sinh san nu
 
He sinh san nam
He sinh san namHe sinh san nam
He sinh san nam
 
He ho hap benh ly ho hap
He ho hap  benh ly ho hapHe ho hap  benh ly ho hap
He ho hap benh ly ho hap
 
Chitrenchiduoi
ChitrenchiduoiChitrenchiduoi
Chitrenchiduoi
 
Gp sl tiet nieu
Gp sl tiet nieuGp sl tiet nieu
Gp sl tiet nieu
 
Giai phau sinh ly he ho hap
Giai phau   sinh ly  he ho hapGiai phau   sinh ly  he ho hap
Giai phau sinh ly he ho hap
 
Giải phẩu đầu – mặt cổ
Giải phẩu đầu – mặt   cổGiải phẩu đầu – mặt   cổ
Giải phẩu đầu – mặt cổ
 
Virus
VirusVirus
Virus
 
Kst thuong gap
Kst thuong gapKst thuong gap
Kst thuong gap
 
Daicuong vi sinh1
Daicuong vi sinh1Daicuong vi sinh1
Daicuong vi sinh1
 
Daicuong mien dich
Daicuong mien dichDaicuong mien dich
Daicuong mien dich
 
Vi khuan thuong gap
Vi khuan thuong gapVi khuan thuong gap
Vi khuan thuong gap
 
Vitamin
VitaminVitamin
Vitamin
 
Tmh
TmhTmh
Tmh
 
Thuốc tê
Thuốc têThuốc tê
Thuốc tê
 

Bai 7 .bệnh suy dinh dưỡng

  • 1. BỆ NH SUY DINH www.auviet.edu.vn DƯỠ NG BS.CKI Huỳnh Thị Minh Tâm Khoa Y Trường Trung cấp Âu Việt
  • 2.
  • 3. Suy dinh dưỡng thể teo đét và thể phù MARASMUS KWASHIOKOR
  • 4. MỤ C TIÊU 1. Trình bày được định nghĩa,nguyên nhân và các yếu tố nguy cơ gây Suy dinh dưỡng (SDD). 2. Mô tả cách phân loại bệnh SDD 3. Nêu được các triệu chứng lâm sàng của từng loại SDD. 4. Kể được các bước điều trị SDD
  • 5. BỆ NH SUY DINH DƯỠ NG 1. ĐỊ NH NGHĨA. Suy dinh dưỡng (SDD) là tình trạng bệnh lý hay gặp ở trẻ dưới 5 tuổi, Thường gặp nhất là trẻ < 3 tuổi  Do thiếu các chất dinh dưỡng đặc biệt là chất đạm và chất béo,  làm ảnh hưởng đến sự phát triển thể chất, vận động, tâm thần và trí thông minh của trẻ.
  • 6. 2. DỊ CH TỄ HỌ C  SDD ở trẻ em diễn ra rất sớm  do chế độ ăn nghèo protein – năng lượng,  Trẻ bệnh nhiễm khuẩn  tình trạng thiếu dinh dưỡng càng nặng thêm.  Theo ước tính của WHO có khoảng 500 triệu trẻ em bị thiếu dinh dưỡng ở các nước đang phát triển gây nên 10 triệu trẻ em tử vong mỗi năm.
  • 7. Tổ ng điề u tra dinh dưỡ ng 2010 tạ i 63 tỉ nh, thành phố Tỷ lệ SDD thể nhẹ cân (cân nặng/tuổi) TE dưới 5 tuổi, trung bình/năm giảm khoảng 1,5%, từ 31,9% năm 2001 xuống còn 25,2% vào năm 2005 và 17,5% vào năm 2010 tỷ lệ SDD thể thấp còi (chiều cao/tuổi), từ 43,3% (năm 2000) xuống còn 29,3% (năm 2010).
  • 8. Mụ c tiêu chiế n lượ c quố c gia dinh dưỡ ng 2011 – 2020 đã đượ c Chính phủ phê duyệ t ngày 22/2/2012 Mụ c tiêu đế n năm 2015 và năm 2020 Giảm tỷ lệ SDD thể nhẹ cân ở trẻ em < 5 tuổi trên toàn quốc xuống 14% và < 10% vào năm 2020 Giảm tỷ lệ SDD thể thấp còi ở trẻ em < 5 tuổi trên toàn quốc xuống < 25% (năm 2015) và < 20% (năm 2020). Khống chế tỷ lệ thừa cân béo phì ở trẻ em dưới 5 tuổi trên toàn quốc ở mức dưới 5%.
  • 9. Chươ ng trình phòng chố ng SDD trẻ em Từ năm 1994, CT phòng chống SDD triển khai 3000 xã khó khăn; Do Uỷ ban BV & CS trẻ em phụ trách.  Trong giai đoạn khởi động này, chương trình đạt được một số kết quả bước đầu  giảm tỷ lệ trẻ em SDD xuống còn 38,7% vào năm 1997.
  • 10. Năm 1998 Chính phủ chuyển giao CT Phòng chống SDD trẻ em về Bộ Y Tế. Bộ Y tế  giao cho Viện dinh dưỡng Quốc gia xây dựng chiến lược PCSDD Trong những năm qua, công tác phòng chống SDD trẻ em tiếp tục đạt được nhiều thành thành tựu quan trọng. Tỷ lệ SDD trẻ em giảm từ trên 50% (đầu thập kỷ 80) xuống 21,2% (tháng 12/2007).
  • 11. 3. NGUYÊN NHÂN 1. Nuôi dưỡng kém và thiếu kiến thức nuôi con theo khoa học. 2. Nhiễm trùng và ký sinh trùng. 3. Các yếu tố nguy cơ.
  • 12. 3.1. Nuôi dưỡ ng kém và thiế u kiế n thứ c nuôi con theo khoa họ c  Mẹ không có sữa hoặc thiếu sữa mẹ phải nuôi nhân tạo không đúng phương pháp.  Cai sữa quá sớm  > 4 tháng ngoài những bữa bú sữa mẹ, không biết cho ăn dậm thêm các chất như: bột, rau xanh, trái cây, đạm và đặc biệt là chất béo.  Khi trẻ bị bệnh không biết ép trẻ ăn mà ngược lại bắt trẻ phải kiêng ăn, chỉ ăn cháo muối, cháo đường kéo dài nhiều ngày.  Cho trẻ ăn bột quá sớm, trước 3 tháng tuổi gây rối loạn tiêu hóa kéo dài.
  • 13. 3.2. Nhiễ m trùng và ký sinh trùng  Trẻ sống trong môi trường kém vệ sinh.  Trẻ không được chủng ngừa theo lịch;  Trẻ bị các bệnh nhiễm khuẩn: sởi, lỵ, ho gà, tiêu chảy, lao, nhiễm giun sán, viêm phổi,vv…làm trẻ suy yếu   Biếng ăn, rối loạn tiêu hóa kéo dài và đưa đến SDD.  SDD lại tạo điều kiện tốt cho các bệnh nhiễm trùng phát triển.
  • 14. 3.3.Các yế u tố nguy cơ 1. Những trẻ đẻ non, đẻ thấp cân. 2. Trẻ bị các dị tật bẩm sinh như tim bẩm sinh, não bẩm sinh, hở hàm ếch, phì đại môn vị, phình đại tràng, 3. Trẻ sống trong các gia đình đông con. 4. Trẻ sống trong các gia đình kinh tế thấp. 5. Trẻ sống nơi có dịch vụ y tế kém
  • 15. 4. HẬ U QUẢ CỦ A BỆ NH SUY DINH DƯỠ NG  SDD nặng và kéo dài ở thời kỳ bào thai và dưới 12 tháng tuổi ảnh hưởng đến sự phát triển trí tuệ.  SDD nặng và kéo dài sẽ làm cho trẻ giảm cân nặng và chiều cao.
  • 16. Trong 3 chỉ số: cân nặng, chiều cao và trí tuệ, chỉ có cân nặng là thay đổi nhanh nhất, sớm nhất và phục hồi sau điều trị. Vì vậy theo dõi cân nặng hàng tháng sẽ giúp phát hiện sớm bệnh SDD và giúp đánh giá kết quả điều trị .
  • 17. 5. PHÂN LOẠ I SUY DINH DƯỠ NG 1. Phân loạ i theo mứ c độ suy dinh dưỡ ng.  Tổ chức Y tế Thế giới ( WHO) đánh giá SDD dựa vào tiêu chuẩn CN/T, quần thể tham khảo là NCHS ( National Center of Heath Statistics).  Độ lệ ch chuẩ n ( Standard – Deviation – SD)
  • 18. 1. Phân loạ i theo mứ c độ suy dinh dưỡ ng Độ lệ ch chuẩ n chiề u cao /tuổ i (CC/T) và cân nặ ng/ tuổ i (CN/T) của quần thể tham khảo Harward: SDD độ I = dưới - 2SD – 3 SD = 70 – 80% CN/T SDD độ 2 = dưới - 3SD – 4 SD = 60 – 70% CN/T SDD độ 3 = dưới < - 4SD < 60% CN/T
  • 19.
  • 20. 5. PHÂN LOẠ I. 2. Phân loạ i SDD theo Waterlow ( 1976) Phân loại ra làm 3 thể: gầy mòn, còi cọc, và kết hợp gầy mòn với còi cọc Dựa vào CN, CC và tuổi so sánh:  Cân nặng / chiều cao  Chiều cao/ theo tuổi.
  • 21. Phân loạ i theo Waterlow ( 1976) Chiề u cao so vớ i tuổ i và cân nặ ng so vớ i chiề u cao: CC/T > 90% CN/CC > 80 % Bình thườ ng CC/T < 90 % CN/CC > 80 % Còi cọ c CC/T < 90 % CN/CC < 80 % Gầ y mòn + Còi cọ c
  • 22. 5. PHÂN LOẠ I SUY DINH DƯỠ NG 3. Phân loạ i các thể suy dinh dưỡ ng theo Wellcome ( 1970). Tác giả phân loại dựa vào tỷ lệ phần trăm cân nặng so với tuổi, đồng thời phối hợp với triệu chứng,  theo bảng phân loại sau đây:
  • 23. 5. PHÂN LOẠ I SUY DINH DƯỠ NG 3. Phân loạ i theo các thể suy dinh dưỡ ng theo Wellcome ( 1970). Dựa vào cân nặng theo tuổi với triệu chứng: CN/T = 60 – 80 % có phù Kwashiorkor CN/T = 60 % có phù Marasmus+ Kwashiorkor CN/T = 60 – 80 % không phù  SDDI,II CN/T = 60 % không phù  Marasmus
  • 24. RỐI LOẠN SẮC TỐ DA TRONG SDD THỂ PHÙ
  • 25. 6. TRIỆ U CHỨ NG LÂM SÀNG 6.1. Suy dinh dưỡ ng nhẹ  CN còn 70 – 80 % hay giảm từ – 2 SD đến – 3 SD so với CN bình thường theo tuổi.  Lớp mỡ dưới da bụng mỏng.  Trẻ còn thèm ăn.  Chưa có rối loạn tiêu hóa.
  • 26. 6.2. Suy dinh dưỡ ng vừ a CN còn 60 – 70 % hay giảm từ - 3 SD đến - 4 SD so với CN bình thường theo tuổi. Mất lớp mỡ dưới da bụng, mông, chi. Rối loạn tiêu hóa từng đợt.  Trẻ có thể biếng ăn
  • 27. 6.3. Suy dinh dưỡ ng nặ ng 6.3.1 Thể teo đét ( Marasmus)  Cân nặng < 60 % hay giảm tới - 4 SD so với cân nặng bình thường theo tuổi.  Trẻ gầy đét, da bọc xương, vẻ mặt như cụ già do mất toàn bộ lớp mỡ dưới da bụng, mông, chi và má.  Gan hơi to hoặc bình thường.  Cơ nhão, làm ảnh hưởng tới sự phát triển vận động của trẻ.
  • 28. Tinh thần mệt mỏi, ít phản ứng với ngoại cảnh, Trẻ hay quấy khóc, không chịu chơi. Trẻ có thể thèm ăn hoặc kém ăn, Thường xuyên rối loạn tiêu hóa, ỉa lỏng, phân sống.
  • 29. THỂ TEO ĐÉT (MARASMUS)
  • 30. 6.3.2. Thể phù ( Kwashiorkor) CN còn 60 – 80 % hay giảm từ - 2SD đến – 4SD so với cân nặng bình thường theo tuổi. Phù từ chân đến mặt  rồi phù toàn thân, phù trắng, mềm ấn lõm. Cơ nhão đôi khi bị che lấp do phù;
  • 31. Da khô, trên da có thể xuất hiện những mảng sắc tố ở bẹn, đùi, tay, chân lúc đầu là những chấm đỏ rải rác lan dần rồi tụ lại thành những đám màu sẫm,  vài ngày sau bong da để lại lớp da non, rỉ nước và dễ bị nhiễm khuẩn.
  • 32. 6.3.2. Thể phù (2) Tóc thưa, dễ rụng, màu hung đỏ móng tay mềm dễ gảy. Trẻ kém ăn, nôn trớ, tiêu phân lỏng đôi khi có nhầy mỡ. Trẻ hay quấy khóc, kém vận động. Gan thường to do thoái hóa mỡ.
  • 33. 6.3.3. Thể phố i hợ p ( Marasmus – Kwashiorkor) Là thể phù đã được điều trị, Khi trẻ hết phù trở thành teo đét. Gan vẫn còn to do thoái hóa mỡ,. Da bọc xương nhưng lại kèm rối loạn sắc tố da..
  • 34. 7. CHẨ N ĐOÁN 7.1 Xác đị nh SDD dự a vào : Cân nặng theo tuổi (CN/T) Chiều cao theo tuổi (CC/T) Cân nặng theo chiều cao (CN/CC) Phân loại WATERLOW. Phân loại theo WELLCOME Để đánh giá SDD cấp, SDD mạn di chứng để có thể sắp xếp ưu tiên trước sau trong điều trị.
  • 35. 7. CHẨ N ĐOÁN(2) 7.2 Các xét nghiệ m cậ n lâm sàng Thiế u máu nhượ c sắ c Hồng cầu giảm về số lượng và chất lượng; Huyết sắc tố(Hb) giảm; Do thiếu đạm, thiếu sắt, thiếu vitamin B12 và acid folic….những chất cần thiết để tạo hồng cầu.
  • 36. Các xét nghiệ m cậ n lâm sàng(tt) Thiế u đạ m. Thể phù đạm toàn phần giảm nặng < 4g %  Thể teo đét: 4 – 5 g% Tỷ lệ A/G bình thường ở thể teo đét do thành phần Albumin và Globulin giảm đều nhau. Trong thể phù A/G bị đảo ngược do Albumin giảm là chủ yếu.
  • 37. Các xét nghiệ m cậ n lâm sàng(tt) Áp lự c keo huyế t tươ ng giả m gây thoát dịch và phù gian bào, ứ dịch màng bụng , màng tinh hoàn… Áp lự c máu vào thậ n cũng bị giả m gây thiểu niệu và vô niệu ở giai đoạn nặng của bệnh. Thay đổ i các thành phầ n củ a acid amin: tăng loại không cần thiết ( Glycin, alnin, serin…) , giảm các loại cần thiết ( Tyrosin, lysin, tryptophan, methionin…)
  • 38. Các xét nghiệ m cậ n lâm sàng(tt) Suy chứ c năng gan: Do thiếu men chuyển hóa, nên chất lipid hình thành từ glucid thừa không được sử dụng, lắng đọng lại trong tế bào gan và phá hủy mọi hoạt động của gan: Hạn chế gan tổng hợp các globulin miễn dịch, các yếu tố đông máu. Hạn chế điều hòa đường huyết và thân nhiệt
  • 39. Các xét nghiệ m cậ n lâm sàng(tt) Thiếu men chuyển hóa: Phosphatase, Amylase, Lipase… Rối loạn điện giải; Thiếu chất béo: các thành phần chất béo trong máu đều giảm: Lipid, Cholesterol, Tryglycerid; Giảm khả năng bảo vệ cơ thể
  • 40. 8. ĐIỀ U TRỊ 8.1 Suy dinh dưỡ ng nhẹ và vừ a không có biế n chứ ng. Điều chỉnh chế độ ăn cho phù hợp với nhu cầu của trẻ. Chăm sóc trẻ bằng chính tình thương của mẹ.
  • 41. 8.1 Điề u trị SDD vừ a kèm biế n chứ ng và SDD thể nặ ng Điều trị theo phác đồ cấp cứu SDD của WHO gồm 12 bước: 1. Đánh giá, điều trị mất nước và rối loạn điện giải. 2. Chẩn đoán và điều trị nhiễm trùng và ký sinh trùng. 3. Nếu trẻ ở vùng sốt rét cho uống thuốc phòng Chloroquine
  • 42. 4. Cho uống Vitamin A liều tấn công. 5. Điều trị thiếu máu dựa vào Hb (g%) 6. Cho uống : KCL 1 g /ngày x 7 ngày và Mg 0,5 g / ngày x 7 ngày 7. Uống Acid folic: 5 mg / ngày x 7 ngày. 8. Uống đa sinh tố.
  • 43. 8.1 Điề u trị SDD vừ a kèm biế n chứ ng và SDD thể nặ ng 9. Cho ăn càng sớm càng tốt bằng sữa giàu năng lượng kết hợp với chế độ ăn dậm theo tuổi. 10. Điều trị các biến chứng: hạ nhiệt độ, hạ đường huyết, hạ calci huyết. 11. Chăm sóc trẻ bằng chính tình thương của mẹ. 12. Hẹn tái khám.
  • 44.
  • 45.
  • 46. TỰ LƯỢ NG GIÁ A. Chọ n câu hỏ i trả lờ i đúng nhấ t 1. Nguyên nhân nuôi dưỡ ng kém làm trẻ SDD là: A. Cho trẻ ăn nước cháo, ăn bột quá sớm. B. Ăn bổ sung quá sớm hoặc quá muộn. C. Cai sữa quá muộn D. Do trẻ mọc răng không ăn được E. Cả A, B và C
  • 47. 2. Theo phân loạ i SDD củ a Waterlow mộ t trẻ có cân nặ ng so vớ i chiề u cao > 80 % và chiề u cao so vớ i tuổ i là >90 % đượ c phân loạ i là: A. Bình thường B. Gầy mòn. C. Còi cọc. D. Gầy mòn + Còi cọc. E. Không phải các phân loại trên.
  • 48. 3. Theo phân loạ i SDD củ a Waterlow mộ t trẻ có cân nặ ng so vớ i chiề u cao > 80 % và chiề u cao so vớ i tuổ i là < 90 % đượ c phân loạ i là: A. Bình thường B. Gầy mòn. C. Còi cọc. D. Gầy mòn + Còi cọc. E. Không phải các phân loại trên.
  • 49. Chọn câu hỏi trả lời đúng nhất 4. Theo phân loạ i SDD củ a Wellcome thì mộ t trẻ có cân nặ ng theo tuổ i là 60 % và có phù đượ c phân loạ i là: A. Kwashiorkor B. Suy dinh dưỡng độ I, II. C. Marasmus – Kwashiorkor D. Marasmus E. Không phải các phân loại trên
  • 50. Chọn câu hỏi trả lời đúng nhất 5 . Khi cân nặ ng củ a trẻ sụ t dướ i – 4 SD tươ ng dươ ng CN < 60% thì phân loạ i trẻ là: A. Bình thường. B. Suy dinh dưỡng độ 1. C. Suy dinh dưỡng độ 2 D. Suy dinh dưỡng độ 3 E. Không phải các lọai trên
  • 51. Chọn câu hỏi trả lời đúng nhất 6. Triệ u chứ ng sau đây củ a suy dinh dưỡ ng thể vừ a: A. Cơ nhão, làm ảnh hưởng đến sự phát triển vận động của trẻ. B. Tinh thần trẻ mệt mỏi, ít phản ứng với ngoại cảnh. C. Trẻ hay quấy khóc, không chịu chơi. D. Trẻ thường xuyên rối loạn tiêu hóa tiêu chảy, phân sống. E. Không phải các triệu chứng trên.
  • 52. Chọ n câu hỏ i trả lờ i đúng nhấ t 7. Triệ u chứ ng sau đây củ a suy dinh dưỡ ng thể nặ ng. A. Mất lớp mỡ dưới da bụng, mông , đùi B. Rối loạn tiêu hóa từng đợt. C. Trẻ có thể biếng ăn. D. Không phải A,B và C. E. Cả A, B và C.
  • 53. B. CÂU HỎ I NGỎ NGẮ N 1. Suy dinh dưỡng là tình trạng …..A….. hay gặp ở trẻ em dưới 5 tuổi. A………………………………… 2. SDD ở trẻ em diễn ra …A……do chế độ ăn nghèo ……….B………….. A ………………………………….. B………………………………………